12.07.2015 Views

Hội bảo vệ Đất và nước Thế Giới - WASWC THÔNG TIN MỚI

Hội bảo vệ Đất và nước Thế Giới - WASWC THÔNG TIN MỚI

Hội bảo vệ Đất và nước Thế Giới - WASWC THÔNG TIN MỚI

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

11cho Harbin và thay thế bằng nước đã đóng chai như sữa và nước đậu nành. Ước tính mất khoảng 40 tiếng đồng hồ để chất hóa họcchảy ra khỏi thành phố. Thảm họa đã nêu bật vấn đề môi trường đang bị đe dọa do sự phát triển kinh tế.Sự suy thoáiSuy thoái rừng không gây ra lũ lụt, tuyên bố của UN, 13/10/2005 – Alister Doyle, Reuters OSLO – Suy thoái rừng mạnh sẽ gâyra lũ lụt. “Điều này chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra mối tương quang giữa lũ lụt và sự suy thoái rừng. Chỉ có sự so sánh giữa tần suấtxuất hiện của những trận lũ chính trong 120 năm qua, so với trước kia khi tài nguyên rừng còn phong phú. Điểu đó đã phần nào cho biếtsự suy thoái rừng chưa phải là nguyên nhân của lũ lụt”. Bản báo cáo của tổ chức Nông Lâm FAO và Trung tâm nghiên cứu rừng quốcgia của Indonesia (CIFOR). Bản báo cáo đã nói một số chính phủ vẫn còn tin rằng Rừng sẽ giúp ngăn chặt lũ lụt và các nhà làm luật đãđổ lỗi cho người nông dân đã gây nên những trận mưa lớn và làm nước tràn vào thành phố. Rễ cây thì quá nông để có thể ngăn chặnnhững cơn lũ lớn, chính những cơn lũ này đã chôn sống hàng trăm người ở Guatemala. Song rừng có một chức năng rất quan trọngtrong việc lưu trữ nước cho mùa khô. Sau những trận mưa lớn, nước chảy thành dòng trên bề mặt lớp đất. Tuy nhiên rừng có thể đóngvai trò chủ đạo trong việc hạn chế các dòng chảy trong những trận lũ ở địa phương nhưng nó không có một ảnh hưởng gì đối với nhữngtrận lũ lớn.Sự suy giảm rừng trên thế giới không diễn ra nhanh song vẫn gây hoang mang, UN phát biểu, 15/11/2005 – Crispian Balmer,Reuters Rome – Khoảng 13 triệu ha rừng trên thế giới đã bị tàn phá hàng năm, mặc dù bị mất cả những loại cây còn sót lại của tự nhiênvà phải mất thời gian dài mới có thể khôi phục được diện tích phần bị mất đó. Tổ chức Nông Lâm thế giới (FAO) đã nói: Đánh giá tàinguyên rừng toàn cầu là cách nhìn thấu đáo nhất, bao gòm 229 quốc gia và các vùng lãnh thổ. Từ năm 2000-2005 rừng đã bị tàn phákhoảng 7.3 triệu ha hàng năm, và khoảng 8.9 triệu ha/năm từ năm 1990-2000. Riêng Nam Mỹ đã trải qua nạn mất rừng lớn nhất tronggiai đoạn 2000-2005, khoảng 4.3 triệu ha rừng đã biến mất hàng năm. Ngược lại ở Châu Á đã khôi phục được phần lớn diện tích rừngtrong đó chủ yếu là đát nước Trung Quốc.Tuy nhiên nhóm chuyên gia môi trường buộc tội FAO đã góp phần vào quá trình làm suy thoái rừng một cách quan trọng. Họnói FAO tiếp tục làm suy giảm mạng lưới rừng và điều đó là hoàn toàn không đúng vì phần lớn những khu rừng quan trọng trên thế giớiđặc biệt là rừng nhiệt đới đang dần biến mất mãi mãi. Mạng lưới này đang diễn ra trên toàn thế giới và nó quyết định đến hệ sinh tháiquan trọng nhất toàn cầu. Họ lo lắng rằng những quyết định đang được thực hiện sẽ tạo nên cơ sở dữ liệu không thực sự đáng tin cậy.Tài nguyên nướcDự án đập nước để thử nghiệm chính sách môi trường mới, 25/10/2005-Chris Buckley, Reuters, Beijing – Các dự án của TrungQuốc để quay vòng sử dụng sông Nu ở Tây Bắc tỉnh Yunnanm, với 13 trạm thuỷ năng, trong đó có một trạm thuỷ điện quan trọng củaquốc gia.Quá trình xây dựng dự án sẽ kéo dài hơn hơn một thập kỷ, những nhà tài chợ dự báo dự án sẽ phát ra nhiều năng lượng hơnđập Three Gorges to lơn, đem lại điện và công việc cho cho người dân Trung Quốc đồng thời làm giảm sức ép đến môi trường do giảmlượng ô nhiễm từ nhà máy năng lượng than, nơi cung cấp ¾ điện cho quốc gia. Nhưng nó sẽ phá vỡ sự thanh bình của xã hội và môitrường của khu vực, tách rời một số lợi ích của địa phương. Họ yêu cầu chính phủ nghiên cứu về tác động của việc xây dựng đập đốivới môi trưòng và cho phép dân chúng tham gia đánh giá. Chỉ một tuần sau chính phủ đã thiết lập kế hoạch phát triển 5 năm trong đó cóhạn chế sự suy thoái môi trường đồng thời vẫn phát triển kinh tế.Chương trình lọc muối lớn nhất của Trung Quốc được đưa ra cho trường hợp nước khan hiếm, 07/11/2005 – AP Beijing.Chương trình lọc mặn lớn nhất của Trung Quốc đã bắt đầu tiến hành tại trạm năng lượng ở phía Đông Nam bờ biển, cố gắng giữ cânbằng nước cho mùa khô. Những thuận lợi của trạm Yuhuan tỉnh Zhejiang, miền nam Shanghai là có thể sản xuất 1,140 tấn nước sạchmỗi giờ để sử dụng trong quá trình sản xuất điện, văn phòng của bộ thông tin Xinhua nói: Chính phủ Trung Quốc đặt ra mục tiêu ápdụng khoa học lọc mặn để sản xuất hơn 1 tỷ lit nước mỗi ngày trong năm 2010 cho sản xuất công nghiệp trên các vùng ven biển. Điềuđó sẽ cung cấp cho 16-24% nhu cầu sử dụng nước của các nhà máy, các công tình năng lượng, các nhà máy công nghiệp ở các khuvực khác nhau.Chính phủ Trung Quốc nói Trung Quốc là một trong những nước khô nhất thế giới khi so sánh với lượng nước sử dụng theođầu người của 1.3 tỷ người. Hàng trăm thành phố và tỉnh thành thường xuyên phải chịu đựng cảnh thiếu nước uống.Những con sông của Băngladesh vừa là tai hoạ vừa là cứu cánh của cuộc sống nơi đây, Anis Ahmed, 18/11/2005. SôngTeesta to lớn đã cuốn trôi trang trại của những hộ gia đình ở Mohammad Taheruddin cách đây 5 thập và bây giờ là cảnh thanh bình.Nhưng chỉ hai tháng qua, nhiều con sông ở Nam Á đã bị vỡ đê, phá huỷ những nhiều công trình và nước tràn ngập đường phố. Sông

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!