31.07.2015 Views

Phân loại LCC thật đơn giản - Thư viện Cao học

Phân loại LCC thật đơn giản - Thư viện Cao học

Phân loại LCC thật đơn giản - Thư viện Cao học

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 6/20113.5. Bảng phiên dịch.Bảng này được dùng cho tất cả cácbảng chính, ngoại trừ có những chỉ dẫnchuyên biệt cho bản dịch.Chuyên viên phân loại tạo ra một sốCutter cho tác phẩm gốc và mở rộng nóđối với ngôn ngữ bản dịch theo bảng sau:.x Tác phẩm gốc.x12 Sách bằng nhiều thứ tiếng.x13 Bản dịch tiếng Anh.x14 Bản dịch tiếng Pháp.x15 Bản dịch tiếng Đức.x16 Bản dịch tiếng Ý.x17 Bản dịch tiếng Nga.x18 Bản dịch tiếng Tây Ban NhaVí dụ: Tác phẩm gốc bằng tiếng Anh Abrief history of time (Stephen Hawking,1998) có kí hiệu xếp giá:QB981.H39 → Cutter dẫn mục chính1998Bản dịch tiếng Pháp của tác phẩm này(Leroux dịch, 1995) có kí hiệu xếp giá:QB981.H3914 → Cutter dẫn mục chính +141998 là bản dịch tiếng Pháp3.6. Bảng ngôn ngữ và văn học.Bảng Ngôn ngữ và Văn học là một ấnphẩm rời tập trung tất cả các bảng đối vớimôn loại ngôn ngữ và văn học (P-PZ).KẾT LUẬNMặc dù <strong>LCC</strong> là một khung phân loạiđồ sộ, nhưng việc phân loại sách với <strong>LCC</strong>tương đối dễ dàng. Điều quan trọng là tacần phải xác định đúng chủ đề chính đểchọn đúng bảng chính; vì không có bảngchỉ mục chung cho toàn hệ thống nên đôikhi ta gặp một ít khó khăn trong khâu đầutiên này. Mỗi khi xác định được bảngchính, nhờ bảng chỉ mục trong mỗi tập,việc chọn chỉ số phân loại là khá đơn giản.Ngày nay, khung phân loại Thư việnQuốc hội Hoa Kì <strong>LCC</strong> là rất thịnh hành,được sử dụng rộng rải trong những thưviện lớn khắp nơi trên thế giới. Sở dĩ <strong>LCC</strong>trở thành khung phân loại rất thịnh hànhtrong các thư viện là nhờ vào khả năng đápứng được xu thế hiện nay là giảm nhẹ côngtác kĩ thuật (20%) để nâng cao dịch vụthông tin (80%) – Nhờ dựa vào việc sửdụng miễn phí những biểu ghi <strong>LCC</strong> tronghệ thống mục lục của Thư viện Quốc hộiHoa Kì và những mục lục liên hợp có chứabiểu ghi <strong>LCC</strong> (chẳng hạn như COPAC ởvương quốc Anh). Điều này cũng đã thuhút hầu hết những thư viện quan tâm đếnviệc sao chép biểu ghi hơn là tự mình xâydựng. Đó cũng là lí do khiến khung phânloại <strong>LCC</strong> ngày càng phổ biến.TP. Hồ Chí MinhTháng 6/2011TÀI LIỆU THAM KHẢO1. NGUYỄN MINH HIỆP. – Giới thiệu Khung phân loại <strong>LCC</strong>. – Tạp chí "Thư việnViệt Nam", 2(28), 3 – 2011.2. NGUYỄN MINH HIỆP. – Phân loại tài liệu (DDC và <strong>LCC</strong>). – TP. Hồ Chí Minh:Giáo dục, 2011.24

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!