11.09.2017 Views

The summary record of HUFI in 35 years

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h đƣợc xây dựng trên nền<br />

tảng vững chắc từ thời kỳ trƣờng Cán bộ K<strong>in</strong>h tế kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ<br />

Chí M<strong>in</strong>h trực thuộc Bộ Công nghiệp Thực phẩm, năm 1987 trƣờng đƣợc nâng cấp thành<br />

trƣờng Trung học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, năm 2001 trƣờng đƣợc nâng<br />

cấp thành trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h và tiếp nối đến<br />

năm 2010 trƣờng chính thức trở thành trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ<br />

Chí M<strong>in</strong>h trực thuộc Bộ Công Thƣơng. Trải qua sự quản lý của nhiều Bộ ngành trung<br />

ƣơng, mỗi chặng đƣờng, nhiều thế hệ cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động qua<br />

các thời kỳ đều để lại những dấu ấn không thể nào quên và đây là lúc chúng ta nhìn lại<br />

chặng đƣờng đã đi qua.<br />

Từ tháng 9/1982 đến nay, thời gian ba mƣơi lăm năm trôi qua thật ngắn ngủi nhƣng<br />

là cả một chặng đƣờng dài với bao gian nan thử thách, với bao nỗ lực phấn đấu của thầy<br />

và trò tại ngôi trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h. Biết bao thầy cô<br />

đến ngôi trƣờng này gắn bó cả đời mình với bục giảng, phòng thí nghiệm, xƣởng thực<br />

hành để trang bị tri thức cho những cán bộ lãnh đạo, cán bộ k<strong>in</strong>h tế, kỹ thuật thực hiện<br />

nhiệm vụ đổi mới, xây dựng XHCN và phát triển k<strong>in</strong>h tế đất nƣớc. Cũng từ nơi đây, bao<br />

lớp học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên đã đƣợc trang bị đầy đủ những kiến thức, kỹ năng và phẩm chất<br />

chính trị để có mặt trên mọi nơi trong và ngoài nƣớc, ở nơi đâu họ cũng đã đóng góp tích<br />

cực công sức, trí tuệ của mình vào sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nƣớc Việt<br />

Nam thân yêu của chúng ta.<br />

Ba mƣơi lăm năm qua, cùng với sự phát triển của đất nƣớc, của thành phố, của ngành<br />

công thƣơng và ngành giáo dục, đặc biệt sự quan tâm của các Bộ trƣởng, các ban ngành<br />

trung ƣơng và địa phƣơng, trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

cũng phát triển không ngừng về mọi mặt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, thí nghiệm,<br />

thực hành; đa dạng ngành nghề, đa dạng bậc học; chất lƣợng và số lƣợng đội ngũ nhà giáo,<br />

chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học càng đƣợc nâng cao; số lƣợng ngƣời học ngày<br />

càng tăng quy mô. Đồng thời cũng hình thành rất nhiều mối quan hệ trong và ngoài nƣớc<br />

ở tất cả mọi lĩnh vực với mục đích phục vụ cho đổi mới và nâng cao chất lƣợng đào tạo.<br />

Nhìn lại một chặng đƣờng, thuận lợi cũng nhiều nhƣng trƣờng chúng ta cũng gặp<br />

không ít những khó khăn, cản trở sự phát triển trong điều kiện trƣờng thí điểm đổi mới cơ<br />

chế hoạt động theo Quyết định 901/QĐ-TTg ngày 23/6/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ về<br />

tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Thay mặt Ban giám hiệu, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của<br />

các thầy cô, sự tiếp sức, ủng hộ của Đảng ủy, công đoàn, đoàn thanh niên, các thầy cô là<br />

các cán bộ chủ chốt qua các thời kỳ và toàn thể trƣờng chúng ta cùng đồng sức, đồng lòng,<br />

đoàn kết nhất trí, chung tay chăm lo cho sự phát triển của trƣờng, cùng tháo gỡ những khó<br />

khăn, vƣớng mắc và đầu tƣ nhiều hơn nữa cho chuyên môn, nghiệp vụ của mình thực hiện<br />

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, nhiệm vụ chính trị của<br />

trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h đã đề ra.<br />

Trân trọng./.<br />

THÔNG ĐIỆP CỦA HIỆU TRƢỞNG<br />

1


THƢ CỦA BÍ THƢ THÀNH ỦY TP. HỒ CHÍ MINH<br />

THƢ CHÚC MỪNG<br />

Nhân dịp kỷ niệm <strong>35</strong> năm thành lập<br />

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, ngày tháng 9 năm 2017<br />

Quý thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công chức, viên chức và các em học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên<br />

Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h thân mến!<br />

Nhân dịp kỷ niệm <strong>35</strong> năm thành lập Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.<br />

Hồ Chí M<strong>in</strong>h (09/9/1982 – 09/9/2017), tôi thân ái gửi đến các thế hệ cán bộ, công chức,<br />

viên chức và học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên Nhà trƣờng lời chúc mừng tốt đẹp nhất.<br />

Tôi vui mừng đƣợc biết, Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí<br />

M<strong>in</strong>h là trƣờng đào tạo đa ngành, đa nghề; có thế mạnh đào tạo các ngành nghề thuộc lĩnh<br />

vực công nghiệp chế biến; là trƣờng đại học duy nhất ở Việt Nam đào tạo chuyên sâu về<br />

lĩnh vực công nghiệp thực phẩm.<br />

Ba mƣơi lăm năm qua, Nhà trƣờng đã tập trung phát triển nguồn nhân lực, chú<br />

trọng đầu tƣ, quan tâm giáo dục toàn diện, gắn với nhu cầu phát triển k<strong>in</strong>h tế - xã hội, chất<br />

lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao, mục tiêu, chƣơng trình đào tạo,<br />

phƣơng pháp dạy và học không ngừng đƣợc đổi mới, tiếp cận trình độ khu vực, ngành<br />

nghề đƣợc mở rộng, đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ<br />

chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ<br />

Chí M<strong>in</strong>h là một trong những trƣờng đại học đầu tiên của cả nƣớc thực hiện cơ chế tự chủ,<br />

tự chịu trách nhiệm theo chủ trƣơng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của<br />

Đảng và Nhà nƣớc. Các thế hệ học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên nuôi dƣỡng khát vọng xây dựng cuộc<br />

sống ngày càng tốt đẹp hơn cho bản thân, gia đình và xã hội, nỗ lực phấn đấu, rèn luyện và<br />

đạt nhiều kết quả trong học tập, nghiên cứu khoa học, để sau này tiếp bƣớc cha anh xây<br />

dựng TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h nói riêng và đất nƣớc nói chung ngày càng giàu đẹp, phồn thịnh.<br />

Tôi ghi nhận, biểu dƣơng những nỗ lực, cố gắng, sức sáng tạo và những thành quả<br />

mà Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h đã đạt đƣợc. Với bề dày<br />

lịch sử <strong>35</strong> năm xây dựng và phát triển, với truyền thống tốt đẹp, với nhiệt huyết và lòng<br />

yêu nghề của tập thể nhà giáo, cán bộ viên chức, tôi t<strong>in</strong> tƣởng rằng Nhà trƣờng sẽ tiếp tục<br />

vƣơn lên, từng bƣớc khảng định vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, sớm<br />

trở thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm của đất nƣớc, góp phần tích cực vào sự phát<br />

triển k<strong>in</strong>h tế-xã hội.<br />

Chúc các thầy cô giáo, công chức, viên chức và toàn thể các em học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên<br />

đạt đƣợc nhiều thành tích hơn nữa trong thời gian tới. Chúc sự nghiệp giáo dục và đào tạo<br />

của Nhà trƣờng ngày càng phát triển!<br />

Thân ái!<br />

GS.TS. Nguyễn Thiện Nhân<br />

Ủy viên Bộ Chính trị<br />

Bí thƣ Thành ủy TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

2


THƢ CỦA BỘ TRƢỞNG BỘ CÔNG THƢƠNG<br />

THƢ CHÚC MỪNG<br />

Nhân dịp kỷ niệm <strong>35</strong> năm thành lập<br />

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2017<br />

Thân ái gửi thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên, s<strong>in</strong>h viên và học s<strong>in</strong>h Trường Đại<br />

học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h!<br />

Nhân dịp kỷ niệm <strong>35</strong> năm thành lập Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.<br />

Hồ Chí M<strong>in</strong>h (09/9/1982 – 09/9/2017), thay mặt lãnh đạo Bộ Công Thƣơng tôi thân ái gửi<br />

đến tập thể cán bộ - giảng viên - học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên Nhà trƣờng qua các thời kỳ lời chúc<br />

mừng tốt đẹp nhất.<br />

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h là trƣờng đào tạo đa<br />

ngành, đa nghề; có thế mạnh đào tạo các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến;<br />

là trƣờng đại học duy nhất ở Việt Nam đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực công nghiệp thực<br />

phẩm.<br />

Ba mƣơi lăm năm qua, Nhà trƣờng không ngừng trƣởng thành, lớn mạnh, từng bƣớc<br />

khảng định vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, trở thành cơ sở đào tạo đầu<br />

đàn trong hệ thống các trƣờng trực thuộc Bộ Công Thƣơng, là một trong những trƣờng đại<br />

học đầu tiên của cả nƣớc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo chủ trƣơng về<br />

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nƣớc. Chất lƣợng đào tạo<br />

của Nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao, mục tiêu, chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp<br />

dạy và học không ngừng đƣợc đổi mới, tiếp cận trình độ khu vực, ngành nghề đƣợc mở<br />

rộng, đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn,<br />

đạo đức và tác phong nghề nghiệp. Các thế hệ học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên tiếp bƣớc nhau trƣởng<br />

thành mang tri thức, nhiệt huyết và sức trẻ đến mọi miền dựng xây đất nƣớc.<br />

Thay mặt Ban cán sự đảng và Lãnh đạo Bộ Công Thƣơng, tôi ghi nhận, biểu dƣơng<br />

những nỗ lực, cố gắng, sự sáng tạo và những thành quả mà Trƣờng Đại học Công nghiệp<br />

Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h đã đạt đƣợc trong suốt <strong>35</strong> năm xây dựng và phát triển. Tôi<br />

t<strong>in</strong> tƣởng rằng, với truyền thống tốt đẹp, với sức sáng tạo và nhiệt huyết của tập thể nhà<br />

giáo, cán bộ viên chức, với thời cơ và vận hội mới của đất nƣớc, Nhà trƣờng sẽ tiếp tục<br />

vƣơn lên ch<strong>in</strong>h phục thách thức mới, trở thành địa chỉ giáo dục và đào tạo t<strong>in</strong> cậy, góp<br />

phần tích cực vào sự phát triển của ngành Công Thƣơng và xã hội.<br />

Chúc các thầy cô giáo, công chức, viên chức, ngƣời lao động và các học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h<br />

viên dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Chúc Nhà trƣờng ngày càng phát triển./.<br />

Thân ái!<br />

TS. Trần Tuấn Anh<br />

Ủy viên BCH Trung ƣơng Đảng,<br />

Bí thƣ Ban cán sự đảng,<br />

Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng<br />

3


CÁC MỐC SỰ KIỆN<br />

Sau ngày thống nhất đất nƣớc, nhu cầu cán bộ công nhân viên chức các<br />

ngành, các địa phƣơng ở miền Nam rất lớn. Ngày 09/09/1982 Bộ Công<br />

nghiệp Thực phẩm ban hành quyết định 986/CNTP về việc thành lập<br />

trƣờng K<strong>in</strong>h tế Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

nhằm bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ k<strong>in</strong>h tế kỹ thuật cho ngành công<br />

nghiệp thực phẩm tại phía Nam.<br />

Đại hội lần thứ VI của Đảng xác định đất nƣớc tiến hành đổi mới, nền<br />

k<strong>in</strong>h tế khởi sắc kéo theo nhu cầu lao động là rất lớn. Bộ trƣởng Bộ<br />

Công nghiệp Thực phẩm (tiền thân của Bộ Công nghiệp) đã ký quyết<br />

định số 25/CNTP-TCCB, nâng cấp thành Trƣờng Trung học Công<br />

nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h nhằm đáp ứng việc đào tạo nhân lực<br />

kỹ thuật lành nghề về Công nghiệp Thực phẩm.<br />

Với quyết tâm của các thế hệ công chức viên chức là đƣa nhà trƣờng phát<br />

triển đáp ứng yêu cầu mới, kết quả phấn đấu không ngừng nghỉ đã đƣợc<br />

đền đáp là Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định số 18/QĐ-<br />

BGD&ĐT-TCCB, nâng cấp thành Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực<br />

phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Xu thế hội nhập và kết quả phát triển không ngừng của nhà trƣờng, từ<br />

ngày 23/02/2010 trƣờng chính thức trở thành Trƣờng Đại học Công<br />

nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h theo quyết định số 284/QĐ-TTG<br />

của Thủ tƣớng Chính phủ.<br />

7


NHỮNG PHẦN THƢỞNG CAO QUÝ<br />

Để ghi nhận thành quả đạt đƣợc của Trƣờng Đại học Công<br />

nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, Chủ tịch nƣớc đã tặng<br />

thƣởng nhiều Huân chƣơng cao quý.<br />

Ngoài ra, Nhà trƣờng còn đƣợc tặng<br />

thƣởng nhiều danh hiệu thi đua cao quý của<br />

Chính phủ, Bộ Công Thƣơng, Bộ Giáo dục<br />

và Đào tạo, UBND TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

8


SỰ QUAN TÂM CỦA LÃNH ĐẠO CẤP TRÊN<br />

Quá trình xây dựng và phát triển của Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí<br />

M<strong>in</strong>h luôn nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao và động viên kịp thời công chức viên<br />

chức nhà trƣờng của lãnh đạo Bộ Công nghiệp.<br />

Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp<br />

Đặng Vũ Chƣ<br />

thăm và làm việc với trƣờng<br />

Thứ trƣởng Bộ Công nghiệp<br />

Nguyễn Xuân Chuyên<br />

thăm và làm việc với trƣờng<br />

Thứ trƣởng Bộ Công nghiệp<br />

Lê Quốc Khánh<br />

thăm và làm việc với trƣờng<br />

Thứ trƣởng Bộ Công nghiệp<br />

Nguyễn Xuân Thúy<br />

thăm và làm việc với trƣờng<br />

9


SỰ QUAN TÂM CỦA LÃNH ĐẠO CẤP TRÊN<br />

Khi trƣờng chuyển thành trực thuộc Bộ Công Thƣơng cũng luôn nhận đƣợc sự quan tâm,<br />

chỉ đạo và động viên của Bộ trƣởng và các Thứ trƣởng Bộ Công Thƣơng, Bộ Giáo dục và<br />

Đào tạo.<br />

Thứ trƣởng Bộ Công Thƣơng<br />

Đỗ Hải Dũng<br />

thăm và làm việc với trƣờng<br />

Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng<br />

Vũ Huy Hoàng<br />

mừng khai giảng năm học đầu tiên<br />

trƣờng trở thành trƣờng đại học.<br />

Thứ trƣởng (nay là Bộ trƣởng Bộ Công<br />

Thƣơng) – TS. Trần Tuấn Anh<br />

thăm và làm việc với trƣờng<br />

Thứ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo<br />

GS.TSKH. Bùi Văn Ga<br />

thăm và mừng năm học mới<br />

10


LÃNH ĐẠO GIAI ĐOẠN 1982-1986<br />

Giai đoạn trƣờng mang tên Trƣờng Cán bộ K<strong>in</strong>h tế Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm TP.<br />

Hồ Chí M<strong>in</strong>h. Phục vụ cho khôi phục k<strong>in</strong>h tế, xây dựng XHCN và phát triển đất nƣớc,<br />

trƣờng mở các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn và đào tạo chính quy các lớp k<strong>in</strong>h tế kỹ thuật 2<br />

năm. Nhân lực thời kỳ này chủ yếu là điều động từ các cơ quan, xí nghiệp và các trƣờng<br />

phía Bắc về làm quản lý, giảng dạy. Giữ vai trò lãnh đạo trƣờng là Phó Vụ trƣởng Cán bộ<br />

Đào tạo – Đ<strong>in</strong>h Quang Phong, ông Phạm M<strong>in</strong>h Phán - Phó hiệu trƣởng trƣờng Cán bộ<br />

Quản lý nghiệp vụ Công nghiệp Thực phẩm Đồ Sơn, Hải Phòng đƣợc Bộ Công nghiệp<br />

Thực phẩm điều động vào phụ trách. Thời gian đầu thành lập trƣờng cơ cấu các đơn vị<br />

chức năng gồm: Phòng giáo vụ, phòng tài vụ, phòng hành chính-quản trị, bộ môn kỹ thuật,<br />

bộ môn k<strong>in</strong>h tế.<br />

11


LÃNH ĐẠO GIAI ĐOẠN 1987-2000<br />

Giai đoạn trƣờng mang tên Trƣờng Trung học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Phục vụ cho sự nghiệp đổi mới, phát triển và mở cửa nền k<strong>in</strong>h tế. Quy mô đào tạo tăng<br />

liên tục, do đó yêu cầu về cán bộ lãnh đạo cũng tăng lên.<br />

12


LÃNH ĐẠO GIAI ĐOẠN 2001-2009<br />

Giai đoạn trƣờng mang tên Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Phục vụ cho sự nghiệp mở cửa hội nhập sâu rộng của đất nƣớc. Quy mô đào tạo phát triển<br />

vƣợt bậc, cán bộ lãnh đạo luôn cần đảm bảo đủ để điều hành hoạt động nhiều lĩnh vực của<br />

nhà trƣờng.<br />

13


LÃNH ĐẠO GIAI ĐOẠN 2010-2017<br />

Giai đoạn trƣờng chính thức mang tên Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ<br />

Chí M<strong>in</strong>h. Phục vụ cho sự nghiệp hội nhập sâu rộng và phát triển công nghiệp 4.0. Quy<br />

mô đào tạo đi vào chiều sâu và cần thiết những cán bộ lãnh đạo có trình độ chuyên môn,<br />

có trình độ quản lý.<br />

14


CƠ CẤU TỔ CHỨC<br />

15


16<br />

CƠ CẤU TỔ CHỨC


CƠ CẤU TỔ CHỨC<br />

17


18<br />

CƠ CẤU TỔ CHỨC


19


Trải qua <strong>35</strong> năm xây dựng và phát triển của Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.<br />

Hồ Chí M<strong>in</strong>h, nhiệm vụ chính trị về đào tạo đã có sự tăng trƣởng về quy mô cùng với chất<br />

lƣợng. Từng giai đoạn phát triển thể hiện những đặc trƣng khác nhau.<br />

Giai đoạn 1982 đến 1986<br />

Là giai đoạn khởi đầu, trong giai đoạn này đất nƣớc đang gặp nhiều khó khăn, trƣờng đã<br />

nỗ lực trên nhiều phƣơng diện để hoàn thành nhiệm vụ. Các nhiệm vụ chủ yếu của trƣờng<br />

trong giai đoạn này là: Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, nghiệp vụ k<strong>in</strong>h tế, kỹ thuật cho<br />

các cơ sở thuộc ngành công nghiệp thực phẩm khu vực phía Nam. Phục vụ cho khôi phục<br />

k<strong>in</strong>h tế, xây dựng XHCN và phát triển đất nƣớc. Những học s<strong>in</strong>h đầu tiên là những giám<br />

đốc, phó giám đốc, trƣởng phó phòng, quản đốc và cán bộ nhân viên phòng ban của các<br />

nhà máy, nông trƣờng từ các tỉnh, thành phố phía Nam. Bà Mai Kiều Liên, một nữ doanh<br />

nhân Việt Nam, nguyên là Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam khi tham gia<br />

đào tạo tại trƣờng đang giữ chức vụ Trợ lý Giám đốc, Phó Giám đốc Kỹ thuật Nhà máy<br />

Sữa Thống Nhất; hoặc ông Vũ Văn Thu, quản đốc xí nghiệp dệt M<strong>in</strong>h Hải (nay là tỉnh Cà<br />

Mau), ông Võ Duy Hồng cán bộ quản lý lao động tiền lƣơng từ nhà máy bột mỳ Bình Tây<br />

đã theo học lớp Lao động Tiền lƣơng khóa 1983,…<br />

Giai đoạn 1987 đến 2000<br />

Cùng với thời kỳ đổi mới của đất nƣớc, với vị thế là một trƣờng trung cấp chuyên nghiệp<br />

chuyên sâu về lĩnh vực công nghiệp thực phẩm, hoạt động đào tạo của trƣờng nâng tầm<br />

cao mới về quy mô và số lƣợng ngƣời học, sự đa dạng ngành nghề, hệ, bậc học.<br />

Đào tạo nhân lực phục vụ cho sự nghiệp đổi mới, mở cửa hội nhập với bậc đào tạo là cán<br />

bộ kỹ thuật trình độ trung cấp, kết hợp với một số trƣờng đại học, cao đẳng đào tạo trình<br />

độ cao đẳng. Ngoài ra, trƣờng còn tổ chức đào tạo nâng bậc cho các doanh nghiệp.<br />

Giai đoạn 2001 đến 2009<br />

Đây là giai đoạn hoạt động của trƣờng với vị thế một trƣờng cao đẳng. Cơ chế, chính sách<br />

về giáo dục đã có nhiều thay đổi, tạo ra thị trƣờng về giáo dục. Trong xu thế chung đó,<br />

trƣờng đã xác định chiến lƣợc đào tạo là phát triển thành trƣờng đa ngành, đa nghề; đa<br />

dạng và đa phƣơng các hoạt động đào tạo phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa.<br />

Đa dạng hóa các hoạt động đào tạo thể hiện trong việc đào tạo chính quy, không chính<br />

quy, đào tạo nghề, đào tạo ngắn hạn, đào liên kết, đào tạo phân luồng, đào tạo theo nhu<br />

cầu của doanh nghiệp.<br />

HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO<br />

Giai đoạn 2010 đến nay<br />

Trƣờng chính thức trở thành trƣờng đại học, do đó có nhiều vấn đề phải làm, trong đó gấp<br />

rút hoàn chỉnh chiến lƣợc phát triển để đảm bảo đƣợc chất lƣợng giáo dục đại học. Sau<br />

hơn 6 năm nâng cấp lên đại học, trƣờng đã có sự phát triển vƣợt bậc về quy mô đào tạo<br />

cũng nhƣ hệ thống hạ tầng, đội ngũ cán bộ quản lý và giảng dạy. Thƣơng hiệu của nhà<br />

trƣờng ngày càng đƣợc khẳng định. Quy mô đào tạo của trƣờng hàng năm vẫn đƣợc duy<br />

trì, giữ vững tăng trƣởng. Tuy nhiên, cơ cấu tuyển s<strong>in</strong>h có sự điều chỉnh theo trình độ đào<br />

tạo và hệ đào tạo, tăng quy mô đào tạo trình độ đại học, giảm quy mô đào tạo trình độ cao<br />

21


đẳng và không còn tuyển s<strong>in</strong>h trình độ trung cấp chuyên nghiệp từ năm 2014. Tính đến<br />

năm 2017, trƣờng đang đào tạo gần 15000 s<strong>in</strong>h viên đại học với 22 ngành đào tạo, khoảng<br />

trên 1500 s<strong>in</strong>h viên cao đẳng chính quy với 14 ngành nghề đào tạo. Năm 2017 cũng là<br />

năm đầu tiên trƣờng tuyển s<strong>in</strong>h và tổ chức đào tạo trình độ thạc sỹ các ngành Kỹ thuật hóa<br />

học, Công nghệ thực phẩm, Kỹ thuật môi trƣờng, Kỹ thuật cơ khí, Công nghệ s<strong>in</strong>h học và<br />

Quản trị k<strong>in</strong>h doanh.<br />

1. Công nghệ Thực phẩm<br />

2. Kỹ thuật chế biến món ăn<br />

3. Công nghệ KT Hóa học<br />

4. Công nghệ CB Thủy sản<br />

5. Quản trị k<strong>in</strong>h doanh<br />

6. Công nghệ thông t<strong>in</strong><br />

7. Kế toán<br />

8. Công nghệ May<br />

9. Điện công nghiệp<br />

10. Điện tử công nghiệp<br />

11. Vận hành SC t.bị lạnh<br />

12. Công nghệ KT Cơ khí<br />

13. Hƣớng dẫn du lịch<br />

14. Tiếng Anh<br />

HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO<br />

Cao đẳng Đại học Cao học<br />

1. Công nghệ Chế tạo máy<br />

2. Công nghệ Thực phẩm<br />

3. Công nghệ S<strong>in</strong>h học<br />

4. Công nghệ Thông t<strong>in</strong><br />

5. Công nghệ KT Hóa học<br />

6. Công nghệ CB Thủy sản<br />

7. Đảm bảo CL& an toàn TP<br />

8. Công nghệ KT Điện-Đtử<br />

9.Công nghệ KT Môi trƣờng<br />

10.Quản trị k<strong>in</strong>h doanh<br />

11.Tài chính-Ngân hàng<br />

12. Kế toán<br />

13.Công nghệ KT Cơ đtử<br />

14.Quản trị DV lữ hành<br />

15.Khoa học d<strong>in</strong>h dƣỡng<br />

16.Công nghệ Vật liệu<br />

17. Công nghệ May<br />

18.Ngôn ngữ Anh<br />

19.Quản trị DV nhà hàng<br />

20.Quản lý tài nguyên&MT<br />

21.Công nghệ KT tự động<br />

22.An toàn thông t<strong>in</strong><br />

1. Kỹ thuật Hóa học<br />

2. Kỹ thuật Môi trƣờng<br />

3. Kỹ thuật Cơ khí<br />

4. Công nghệ S<strong>in</strong>h học<br />

5. Công nghệ Thực phẩm<br />

6. Quản trị k<strong>in</strong>h doanh<br />

Hệ thống chƣơng trình đào tạo của trƣờng đƣợc xây dựng, cập nhật thƣờng xuyên phù hợp<br />

với nhu cầu thực tế. Sau khi khóa đại học chính quy đầu tiên ra trƣờng vào năm 2014,<br />

trƣờng đã tổng kết, rút k<strong>in</strong>h nghiệm việc xây dựng, triển khai và vận hành chƣơng trình<br />

đào tạo. Năm 2017, với sự tham gia đóng góp của các chuyên gia hàng đầu về giáo dục<br />

của các trƣờng đại học, viện nghiên cứu, trƣờng đã tiến hành đánh giá, cập nhật và xây<br />

dựng lại chƣơng trình đào tạo bậc đại học và cao đẳng theo hƣớng giảm tín chỉ (120TC<br />

cho hệ đại học và 80TC cho hệ cao đẳng) và rút ngắn thời gian đào tạo 3,5 năm đại học và<br />

2,5 năm đối với cao đẳng. Việc mở rộng quy mô ngành nghề và chiến lƣợc tuyển s<strong>in</strong>h đã<br />

có sự nghiên cứu và hoạch định cụ thể; từng bƣớc đào tạo theo chiều sâu, chất lƣợng cao,<br />

chuẩn quốc tế gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn của xã hội, đảm bảo hiệu quả và chất<br />

lƣợng tiến tới chuẩn khu vực và quốc tế.<br />

22


HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO<br />

23


Chất lƣợng đào tạo của trƣờng luôn đƣợc nâng cao qua việc gắn nhiệm vụ nghiên cứu<br />

khoa học với nhiệm vụ của cán bộ, giảng viên nhà trƣờng. Kết quả nghiên cứu khoa học<br />

với những tri thức thực tiễn đƣợc đƣa vào giảng dạy.<br />

Năm 1992, trƣờng đã tiến hành xây dựng các xƣởng sản xuất phục vụ cho đào tạo và<br />

chuyển giao công nghệ: sản xuất bia hơi, bia đóng chai, sản xuất dầu thực vật... Trƣờng đã<br />

chuyển giao công nghệ sản xuất bia cho công ty sản xuất đƣờng Bình Dƣơng; trƣờng Cán<br />

bộ Quản lý Nông nghiệp – 45 Đ<strong>in</strong>h Tiên Hoàng, Q1, TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h; 2 doanh nghiệp<br />

Tƣ nhân. Chuyển giao công nghệ rƣợu nhẹ có gas cho 2 doanh nghiệp tƣ nhân tại Tây<br />

N<strong>in</strong>h. Chuyển giao công nghệ sản xuất dầu thực vật cho Sở Công nghiệp Khánh Hòa,<br />

trƣờng Trung cấp nông nghiệp Cần Thơ, 2 doanh nghiệp tƣ nhân.<br />

Từ năm 1997, với sự cộng tác của một số chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực công nghiệp<br />

thực phẩm, các cán bộ, giảng viên đầu ngành của trƣờng đã thực hiện những đề tài nghiên<br />

cứu khoa học cấp bộ có chất lƣợng.<br />

Hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc nâng cao khi Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm<br />

và Chuyển giao công nghệ về Thực phẩm (FTERC) đƣợc thành lập năm 1999. Nhiệm vụ<br />

của FTERC tập trung vào các thí nghiệm nhằm hoàn thiện các sản phẩm thử nghiệm và<br />

phục vụ viết giáo trình đào tạo.<br />

Từ những năm 2000, thành tựu nghiên cứu khoa học của trƣờng đã hoàn thành nhiều đề tài<br />

cấp Bộ, cấp tỉnh/thành phố, cấp cơ sở do giảng viên và s<strong>in</strong>h viên thực hiện, đề tài chƣơng<br />

trình ƣơm mầm sáng tạo, đề tài chuyển giao công nghệ, sản xuất thử nghiệm, đề tài hợp<br />

tác quốc tế.<br />

I. Đề tài cấp Bộ/Tỉnh/Thành phố<br />

1. Nghiên cứu ứng dụng Ozone để thanh trùng khử độc, bảo quản chế biến rau quả, xử lý ô<br />

nhiễm môi trƣờng trong sản xuất và đời sống và sản xuất thực phẩm ăn chay thay thế hàng<br />

nhập khẩu, Nguyễn Mạnh Thản, 2000<br />

2. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thẩm thấu để chế biến trái cây đặc sản (nhãn, vải,<br />

xoài,…) và chế biến thức uống dạng bột hòa tan từ hoa giâm bụt Hibicus, ThS. Vũ Tế<br />

Xiển, 2001-2003<br />

3. Nghiên cứu một số thuốc thử định tính nhanh các độc tố trong thực phẩm phục vụ công<br />

tác kiểm định tại hiện trƣờng, ThS. Đặng Ngọc Lý, 2002<br />

4. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm proteaza axit từ nấm Asp.Niger để sản xuất phomat,<br />

ThS. Vũ Tế Xiển, 2003<br />

5. Nghiên cứu sản xuất thức ăn giàu năng lƣợng phục vụ bộ đội biên giới và hải đảo, ThS.<br />

Vũ Tế Xiển, 2004<br />

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO<br />

6. Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy sấy phun công suất 6kg ẩm/h để sản xuất một số<br />

loại đồ uống (sữa, cà phê, nƣớc giải khát dạng bột hòa tan), ThS. Vũ Tế Xiển, 2005<br />

7. Dự án SXTN: Sản xuất thử nghiệm sấy một số loại trái cây (nhãn, xoài, mít, dứa) bằng<br />

phƣơng pháp sấy thẩm thấu kết hợp nhiệt độ thấp, ThS. Vũ Tế Xiển, 2005<br />

24


HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO<br />

8. Dự án “Xây dựng giáo trình về vệ s<strong>in</strong>h an toàn thực phẩm cho trƣờng Cao đẳng” thuộc<br />

Đề án Quốc gia “Kiểm soát ô nhiễm vi s<strong>in</strong>h vật và tồn dƣ hóa chất trong quá trình chế biến<br />

thực phẩm” giai đoạn 2002-2010, ThS Vũ Tế Xiển, 2005<br />

9. Xây dựng sổ tay hƣớng dẫn thực hành về CLVSATTP cho các bếp ăn công nghiệp”<br />

(thuộc “Dự án kiểm soát ô nhiễm vi s<strong>in</strong>h vật và tồn dƣ hoá chất trong quá trình chế biến<br />

thực phẩm năm 2005”), ThS. Vũ Tế Xiển, 2005<br />

10. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn bậc thợ cho ngành sản xuất mì ăn liền, TS. Vũ Tế<br />

Xiển, 2006<br />

11. Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ và chế tạo thiết bị sấy lạnh dùng trong chế<br />

biến thực phẩm, TS. Vũ Tế Xiển, 2006<br />

12. Tăng cƣờng năng lực phòng thí nghiệm phân tích kiểm nghiệm về chất lƣợng<br />

VSATTP của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, TS. Vũ Tế<br />

Xiển, 2006<br />

13. Nghiên cứu tự động hóa máy sấy phun công suất 6kg ẩm/h, TS. Vũ Tế Xiển, 2007<br />

14. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy thăng hoa dùng trong chế biến thực phẩm, TS.<br />

Vũ Tế Xiển, 2007<br />

15. Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến một số thức uống từ trái bƣởi, TS. Nguyễn<br />

Văn Chung, 2007<br />

16. Nghiên cứu quy trình công nghệ và thiết bị hấp sấy cá cơm liên tục công suất 50kg sản<br />

phẩm/giờ, TS. Nguyễn Văn Chung, 2008<br />

17. Nghiên cứu quy trình sản xuất nƣớc uống đóng chai từ nấm Hồng chi, ThS. Nguyễn<br />

Ngọc Hòa, 2008<br />

18. Nghiên cứu quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất nhiên liệu công nghiệp từ<br />

cặn xà phòng, TS. Nguyễn Văn Chung, 2009<br />

19. Nghiên cứu đánh giá khả năng ứng dụng công nghệ màng để cô đặc nƣớc dứa, ThS. Lê<br />

Thị Hồng Ánh, 2009<br />

20. Nghiên cứu công nghệ và chế tạo thiết bị sản xuất mứt dẻo trái cây bằng công nghệ<br />

thẩm thấu và sấy chân không công suất 200kg sản phẩm/ngày, TS. Nguyễn Văn Chung,<br />

2010<br />

21. Dự án: Hoàn thiện công nghệ sản xuất thử nghiệm một số sản phẩm nông sản chế biến<br />

(mứt dẻo từ dứa, xoài, nƣớc bƣởi, nƣớc nấm hồng chi), TS. Nguyễn Văn Chung, 2010<br />

22. Nghiên cứu công nghệ sản xuất váng sữa, Lê Thị Hồng Ánh, 2011<br />

23. Thiết kế chế tạo máy xử lý thực phẩm phế thải bằng men vi s<strong>in</strong>h, PGS.TS Đặng Vũ<br />

Ngoạn, 2011<br />

24. Nghiên cứu sản xuất đạm phân lập từ phụ liệu chế biến cá Tra, ThS. Cao Xuân Thủy,<br />

2012<br />

25. Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn dặm cho trẻ nhỏ từ nguồn nguyên liệu của<br />

Việt Nam, ThS. Trần Thị M<strong>in</strong>h Hà, 2012<br />

25


26. Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm thịt thỏ chế biến sẵn, ThS. Lê Thị<br />

Hồng Ánh, 2012<br />

27. Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất bột béo từ Stear<strong>in</strong> làm nguyên liệu sản xuất<br />

bánh quy, TS. Nguyễn Văn Chung, 2013<br />

28. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật siêu âm trong sản xuất sữa dừa (coconut milk), ThS. Lê<br />

Thị Hồng Ánh, 2013<br />

29. Nghiên cứu chế tạo bộ kít thử chỉ thị s<strong>in</strong>h học phát hiện độc chất trong nƣớc thải chế<br />

biến thực phẩm phù hợp với điều kiện Việt Nam, PGS.TS. Nguyễn Xuân Hoàn, 2014<br />

30. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật siêu âm để thu nhận enzyme <strong>in</strong>vertase từ nấm men bia<br />

và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm, TS. Lê Thị Hồng Ánh, 2014<br />

31. Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm từ rong Nho (Caulerpa<br />

lentillifera), TS. Lê Thị Hồng Ánh, 2015<br />

32. Nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng giàu prote<strong>in</strong> từ s<strong>in</strong>h khối rong<br />

nƣớc lợ Chaetomorpha sp. khu vực đồng bằng sông Cửu Long, TS. Lê Thị Hồng Ánh,<br />

(đang thực hiện từ 2015)<br />

33. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật siêu âm trong sản xuất chất màu tự nhiên từ trái thanh<br />

long, TS. Lê Thị Hồng Ánh, 2016<br />

34. Nghiên cứu sản xuất soup đóng hộp từ rong mứt, Ths. Nguyễn Thị Thảo M<strong>in</strong>h và Ths.<br />

Mạc Xuân Hòa, 2016<br />

II. Đề tài cấp cơ sở.<br />

STT Năm học Số lƣợng đề tài Ghi chú<br />

1 2003-2004 11<br />

2 2004-2005 06<br />

3 2005-2006 11<br />

4 2008-2009 05<br />

5 2009-2010 06<br />

6 2010-2011 07<br />

7 2011-2012 12<br />

8 2012-2013 15<br />

9 2013-2014 17<br />

10 2014-2015 17<br />

11 2015-2016 50<br />

12 2016-2017 61 Trong đó, 29 đề tài do s<strong>in</strong>h viên thực hiện.<br />

III. Đề tài chuyển giao công nghệ, sản xuất thử nghiệm<br />

STT<br />

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO<br />

Nội dung<br />

Năm thực<br />

hiện<br />

K<strong>in</strong>h phí<br />

(triệu đồng)<br />

1 Sản xuất thử nghiệm một số sản phẩm từ trái cây 2010-2013 700<br />

26


HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO<br />

2 Hợp đồng sản xuất thử nghiệm sản phẩm mứt trái<br />

cây<br />

2011 37<br />

3 Chuyển giao công nghệ sản xuất mứt bƣởi. 2014 37<br />

4 Hợp đồng tƣ vấn, nghiên cứu và phát triển sản<br />

phẩm dầu ăn phân khúc giá thấp<br />

5 Hợp đồng tƣ ván, nghiên cứu và phát triển sản<br />

phẩm dầu ăn<br />

6 Hợp đồng nghiên cứu so sánh DK ester trong sản<br />

phẩm và các chất nhũ khác trong sữa dừa.<br />

7 Application study U.S.<br />

Dehydrated potatoes <strong>in</strong> ready to eat food products<br />

8 Hợp đồng Tƣ vấn công nghệ và nghiên cứu sản<br />

phẩm sữa dừa<br />

IV. Đề tài chƣơng trình ƣơm mầm sáng tạo<br />

2015 150<br />

2015 100<br />

2016 40<br />

2016 73<br />

2016 21<br />

STT Năm học Số lƣợng đề tài Ghi chú<br />

1 2004-2005 4<br />

2 2005-2006 2<br />

V. Đề tài hợp tác quốc tế<br />

Stt Tên đề tài Chủ nhiệm đề<br />

tài<br />

Năm<br />

thực<br />

hiện<br />

K<strong>in</strong>h phí<br />

(triệu<br />

đồng)<br />

Kết quả<br />

thực hiện<br />

1<br />

Nghiên cứu hoạt tính kháng<br />

khuẩn của các sản phẩm đƣợc<br />

hình thành bởi phòng thí<br />

nghiệm PHODE. Ứng dụng<br />

trên các loại gia cầm nhằm<br />

giảm thiểu các loại vi khuẩn<br />

gây hại trong hệ thống tiêu<br />

hóa của gia cầm<br />

TS. Đào Thiện<br />

2013 –<br />

2015<br />

45148<br />

Eu<br />

Đã hoàn<br />

thành<br />

2<br />

3<br />

Nâng cao an n<strong>in</strong>h và an toàn<br />

thực phẩm ở Việt Nam: Kiểm<br />

soát sự hƣ hỏng và độc tố<br />

nấm mốc trên các sản phẩm<br />

nông nghiệp<br />

Molecular marker-based<br />

characterization and genetic<br />

variation <strong>of</strong> longan<br />

(Dimocarpus longan) <strong>in</strong><br />

Sourthern Vietnam<br />

TS. Đào Thiện<br />

TS. Hồ Viết<br />

Thế<br />

2014 -<br />

2016<br />

2014 -<br />

2016<br />

72612<br />

Eu<br />

12000<br />

Eu<br />

Đang thực<br />

hiện<br />

Đang thực<br />

hiện<br />

27


HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ<br />

Trong xu thế hội nhập và phát triển nhƣ hiện nay, hợp tác quốc tế đóng vai trò quan trọng<br />

và không thể thiếu trong việc xây dựng và phát triển nhà trƣờng ngày càng lớn mạnh và<br />

đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội trong công cuộc giáo dục và đào tạo. Trƣờng đã<br />

và đang hợp tác với các đối tác từ Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, CHLB Đức, S<strong>in</strong>gapore,<br />

Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Myanmar...<br />

Các tổ chức của Nhật Bản đã hợp tác với trƣờng từ rất sớm, kết quả của sự hợp tác này là<br />

tổ chức JODC đã tài trợ phòng thí nghiệm cao cấp, hợp tác đào tạo, giao lƣu văn hóa.<br />

Trƣờng đã hợp tác sâu sắc với các tổ chức của Cộng hòa Liên bang Đức, kết quả cụ thể là<br />

Trung tâm Việt - Đức đƣợc thành lập khi Phó thủ tƣớng Đức đến thăm trƣờng. Ngoài ra<br />

còn có những hợp tác khác.<br />

Trƣờng đã hợp tác với Trƣờng Đại học Meiho, Đài Loan triển khai chƣơng trình đào tạo<br />

với hình thức du học tại chỗ 2+2. Các s<strong>in</strong>h viên theo học chƣơng trình này sẽ học một số<br />

môn học cơ sở và bổ sung tiếng Anh, tiếng Trung tại trƣờng sau đó chuyển sang học tại<br />

Đại học Meiho thời gian 2 năm cuối của chƣơng trình.<br />

28


HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ<br />

Các hoạt động đối ngoại và hợp tác với nhiều đối tác trên nhiều quốc gia khác nhau cũng<br />

đã đƣợc tiến hành trong nhiều năm qua.<br />

29


HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ<br />

Trƣờng cũng đã mời một số chuyên gia tình<br />

nguyện nƣớc ngoài về để trao đổi và giúp đỡ<br />

công chức, viên chức và s<strong>in</strong>h viên nâng cao<br />

chất lƣợng trong việc dạy và học ngoại ngữ.<br />

30


Thời kỳ đầu hoạt động đào tạo của trƣờng đã chủ yếu đi vào đào tạo kỹ năng quản lý, kỹ<br />

năng kỹ thuật cho các xí nghiệp, nhà máy, nông trƣờng sản xuất trực thuộc Bộ Công<br />

nghiệp Thực phẩm. Chính vì vậy sự hợp tác với các doanh nghiệp đã đƣợc hình thành và<br />

chú trọng.<br />

Những năm 1982-1986, trƣờng đã đào tạo các nhà quản lý, những cán bộ kỹ thuật lành<br />

nghề cho các nông trƣờng trồng mía. Tại Tây N<strong>in</strong>h là nông trƣờng Tân Hƣng, Thạnh Bình;<br />

ở Đồng Nai là các nông trƣờng Cao Cang, Phú Ngọc, Đoàn 600. Và các nhà máy, xí<br />

nghiệp…<br />

Trong giai đoạn 1987-2000, trƣờng mở rộng hợp tác với các nhà máy, xí nghiệp để các<br />

học s<strong>in</strong>h thực tập và x<strong>in</strong> việc làm. Các doanh nghiệp mà trƣờng đã thiết lập mối quan hệ<br />

lâu dài là công ty Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam (VIFON), công ty thực phẩm Thiên<br />

Hƣơng, công ty đƣờng Biên Hòa, công ty đƣờng Hiệp Hòa, công ty đƣờng Bình Dƣơng,<br />

công ty đƣờng La Ngà, công ty đƣờng Phan Rang, công ty đƣờng Quảng Ngãi, công ty bia<br />

Sài Gòn, công ty rƣợu Bình Tây, công ty<br />

thuốc lá Sài Gòn, công ty cơ khí Thực Phẩm,<br />

công ty dầu thực vật Tƣờng An, công ty dầu<br />

thực vật Tân Bình,...<br />

Trong giai đoạn những năm 2001-2009,<br />

trƣờng tiếp tục mở rộng hợp tác với nhiều<br />

doanh nghiệp nhƣ: công ty sữa V<strong>in</strong>amilk,<br />

công ty kỹ nghệ súc sản VISSAN, công ty<br />

VINA ACCECOOK, công ty cổ phần bánh<br />

kẹo BIBICA, công ty dệt may Đông Á, công<br />

ty dệt may Đông Nam, công ty dệt may<br />

Thành Công, công ty dệt may Thắng Lợi,<br />

công ty xuất nhập khẩu Cầu Tre,...<br />

Trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay, nền<br />

k<strong>in</strong>h tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với thế<br />

giới, vấn đề đào tạo cũng cần thay đổi để đáp<br />

ứng nguồn nhân lực không chỉ trong nƣớc<br />

mà còn phục vụ cho xuất khẩu lao động.<br />

Nhận thức cao xu hƣớng này, trƣờng đã hợp<br />

tác với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài<br />

nƣớc.<br />

HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊA PHƢƠNG<br />

31


HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊA PHƢƠNG<br />

Việc đảm bảo trật tự, an toàn xã hội cũng là<br />

trách nhiệm của trƣờng, trong đó nhà trƣờng<br />

đã phối hợp tốt với lực lƣợng công an, quân<br />

đội tại TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

32


HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊA PHƢƠNG<br />

Lễ ký kết Giao ƣớc thi đua Cụm thi đua 7 năm<br />

2017 do Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực<br />

phẩm làm Cụm trƣởng dƣới sự chứng kiến của<br />

các phòng chức năng Bộ Tƣ lệnh Thành phố,<br />

BCHQS các quận: 1, 5, 10 và Tân Phú.<br />

Thiếu tƣớng Trƣơng Văn Hai, Ủy viên Ban Thƣờng vụ<br />

Thành ủy, Tƣ lệnh Bộ Tƣ lệnh TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h (thứ 5 từ<br />

phải qua) tặng cờ lƣu niệm cho Cụm trƣởng các cụm thi<br />

đua Bộ Tƣ lệnh Thành phố tham gia hội thao năm 2017<br />

Đồng chí Hoàng Bắc - Chỉ huy phó BCHQS Bộ<br />

Công Thƣơng trao bằng khen của Bộ trƣởng Bộ<br />

Công Thƣơng cho BCHQS và Trung đội tự vệ.<br />

Ban Giám hiệu chụp hình lƣu niệm với cán bộ, chiến sỹ<br />

DQTV.<br />

33


Nhận thức đƣợc tầm quan trọng về công tác đảm bảo chất lƣợng (ĐBCL) bên trong,<br />

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.Hồ Chí M<strong>in</strong>h (<strong>HUFI</strong>) đã thành lập bộ phận<br />

Đảm bảo chất lƣợng là đầu mối để triển khai thực hiện các nhiệm vụ: Xây dựng, vận hành,<br />

duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng (QMS) theo tiêu chuẩn ISO 9001 và hệ<br />

thống thông t<strong>in</strong> để quản lý; Tự đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục cấp cở sở giáo dục<br />

và cấp chƣơng trình dào tạo (CTĐT); Khảo sát chất lƣợng các bên liên quan về chất lƣợng<br />

giảng dạy của giảng viên, chất lƣợng CTĐT của toàn khóa học, chất lƣợng phục vụ và hỗ<br />

trợ s<strong>in</strong>h viên giảng viên của phòng ban chức năng, cựu s<strong>in</strong>h viên và doanh nghiệp về chất<br />

lƣợng đào tạo nguồn nhân lực của trƣờng; Xây dựng và hoàn thiện hệ thống ĐBCL bên<br />

trong ở cấp trƣờng và cấp đơn vị.<br />

Từ những năm 1995, nhận thấy học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên luôn cần nâng cao chất lƣợng đào tạo<br />

và có t<strong>in</strong>h thần kỷ luật cao để đáp ứng những yêu cầu của các doanh nghiệp, Trƣờng đã<br />

tiến hành tiếp cận với hệ thống phƣơng pháp 5S bằng việc làm cụ thể là tổ chức nhiều đợt<br />

cho cán bộ, viên chức và học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên tham gia tập huấn phƣơng pháp 5S tại công ty<br />

dệt may Đông Á. Từ năm 2005, Trƣờng đã áp dụng QMS theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000,<br />

đƣợc chứng nhận bởi tổ chức NQA của Anh. Đến năm 2010, cùng với việc nâng cấp lên<br />

thành trƣờng đại học, QMS của Trƣờng cũng đƣợc mở rộng và chuyển tiếp theo tiêu<br />

chuẩn ISO 9001:2008.<br />

HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG<br />

Từ sự đòi hỏi nội tại trong quá trình vận hành và phát triển của mình, <strong>HUFI</strong> đã xây<br />

dựng các hoạt động căn cứ vào bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học<br />

do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2007 và 2014. Đồng thời, <strong>HUFI</strong> cũng đã chú<br />

trọng hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục. Đây là một trong những yếu tố quan<br />

trọng trong việc ĐBCL, xây dựng văn hóa chất lƣợng bên trong, giúp Trƣờng chủ động thí<br />

điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo hƣớng tự chủ và tự chịu trách nhiệm, đồng thời giúp<br />

ngƣời học có thêm kênh thông t<strong>in</strong> để lựa chọn trƣờng t<strong>in</strong> cậy.<br />

Hệ thống ĐBCL của trƣờng luôn tham vấn, học hỏi từ Hội chất lƣợng TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h và<br />

quốc tế. Và đã tạo đƣợc đƣợc sự tín nhiệm của tổ chức chất lƣợng quốc tế trong quá trình<br />

vận hành thống ISO của trƣờng.<br />

34


HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG<br />

Chứng nhận <strong>HUFI</strong> đạt tiêu chuẩn<br />

ISO 9001<br />

<strong>HUFI</strong> đạt giải thƣởng “Thực hành<br />

chất lƣợng xuất sắc” của ANQ năm<br />

2014 tại S<strong>in</strong>gapore<br />

<strong>35</strong>


HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG<br />

Tháng 03/2016, <strong>HUFI</strong> hoàn thành công tác<br />

tự đánh giá và đã đề nghị tổ chức kiểm định<br />

chất lƣợng giáo dục độc lập, đó là Trung<br />

tâm Kiểm định chất lƣợng giáo dục – Đại<br />

học Quốc gia TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h tiến hành<br />

đánh giá ngoài. Trƣớc khi đến khảo sát<br />

chính thức từ ngày 13 – 17/12/2016, Đoàn<br />

chuyên gia Đánh giá ngoài đã khảo sát sơ bộ<br />

ngày 18/11/2016. Ngày 18/3/2017, Hội<br />

đồng Kiểm định chất lƣợng giáo dục của<br />

Trung tâm tiến hành cuộc họp thẩm định kết<br />

quả đánh giá ngoài và xem xét công nhận<br />

đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục của<br />

<strong>HUFI</strong> và ban hành Nghị quyết số 05/NQ-HĐKĐCLGD ngày 27/3/2017 với kết quả thống<br />

nhất: Công nhận Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đạt tiêu chuẩn<br />

chất lƣợng giáo dục với tỷ lệ số tiêu chí đạt yêu cầu là 80,33%.<br />

Việc đạt chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và<br />

Đào tạo mới chỉ là bƣớc khởi đầu cho việc khẳng định chất lƣợng đào tạo của Trƣờng<br />

trƣớc ngƣời học, nhà tuyển dụng và toàn xã hội. Trong xu hƣớng hội nhập quốc tế và đặc<br />

biệt là hội nhập cộng đồng ASEAN đòi hỏi nhà trƣờng phải duy trì và cải tiến chất lƣợng<br />

thƣờng xuyên, không chỉ là đào tạo và nghiên cứu khoa học mà còn chủ động kết nối, hỗ<br />

36


HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG<br />

trợ và phục vụ cộng đồng. Do đó, Trƣờng đã cam kết sẽ tiếp tục đầu tƣ phát triển những<br />

điều kiện đảm bảo chất lƣợng, tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất<br />

lƣợng nội bộ, mục tiêu đến năm 2018 sẽ đánh giá 02 CTĐT theo tiêu chuẩn của Mạng lƣới<br />

các trƣờng đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network - Quality Assurance, AUN-<br />

QA), từng bƣớc tiến đến năm 2020 sẽ đánh giá toàn bộ CTĐT trình độ đại học theo chuẩn<br />

MOET hoặc AUN-QA và đến năm 2022 <strong>HUFI</strong> đạt mức 5/7 trong đánh giá kiểm định chất<br />

lƣợng giáo dục cấp cơ sở giáo dục đại học theo tiêu chuẩn AUN-QA.<br />

37


HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC ĐẢNG<br />

Chi bộ Đảng cơ sở Trƣờng K<strong>in</strong>h tế Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

đƣợc thành lập trong những năm 1982-1985, có 4-6 đảng viên. Chi bộ đã quán triệt trong<br />

đảng viên về cƣơng lĩnh và điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, nhiệm vụ của chi bộ - Đảng<br />

lãnh đạo chính trị về tƣ tƣởng, tổ chức và cán bộ; lãnh đạo công tác đào tạo, nghiên cứu<br />

khoa học, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo và quản lý nhà trƣờng, công<br />

tác đời sống công chức viên chức; là trung tâm đoàn kết nội bộ, tổ chức thi đua “Dạy tốt-<br />

Học tốt-Phục vụ tốt”; lãnh đạo các tổ chức chính trị trong nhà trƣờng.<br />

Những năm 1986-1990, chi bộ có 11 đảng viên; những năm 1991-2000, chi bộ có 18 đảng<br />

viên; giai đoạn 2001-2009, trƣờng đƣợc nâng cấp lên thành Trƣờng Cao đẳng Công<br />

nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, quy mô trƣờng không ngừng mở rộng. Để đáp ứng<br />

nhiệm vụ chính trị, đƣợc sự chỉ đạo của Đảng ủy Khối các doanh nghiệp Trung ƣơng tại<br />

TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, chi bộ nhà trƣờng đã đƣợc nâng cấp thành đảng bộ gồm 3 chi bộ: Chi<br />

bộ khối giáo viên, chi bộ khối phòng ban, chi bộ học s<strong>in</strong>h-s<strong>in</strong>h viên. Tổng số đảng viên là<br />

32 đồng chí.<br />

Đảng bộ Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h từ khi thành lập<br />

trƣờng đến nay không ngừng lớn mạnh, là hạt nhân chính trị lãnh đạo thực hiện đƣờng lối,<br />

chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc và lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ<br />

chính trị trong nhà trƣờng, là nhân tố cho nhà trƣờng phát triển vững mạnh.<br />

Đến năm 2012, Đảng bộ Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h đã<br />

phát triển thành 5 chi bộ cơ sở với số lƣợng 79 đảng viên, trong đó đảng viên là cán bộ,<br />

giảng viên đạt tỷ lệ 80%, đảng viên là học s<strong>in</strong>h-s<strong>in</strong>h viên biến động hàng năm trong<br />

khoảng 20%.<br />

Đến năm 2017. Đảng bộ trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h đã<br />

phát triển thành 9 chi bộ Đảng với tổng số 169 đảng viên; trong đó: 125 đảng viên là viên<br />

chức, 44 đảng viên là học s<strong>in</strong>h - s<strong>in</strong>h viên.<br />

38


Nhiệm<br />

kỳ<br />

I<br />

Số lƣợng<br />

Đảng<br />

viên<br />

04<br />

06<br />

II 07<br />

TỔ CHỨC ĐẢNG QUA CÁC THỜI KỲ<br />

Cơ cấu<br />

BCH<br />

III 11 03<br />

IV 10 03<br />

V 12 03<br />

VI 12 03<br />

VII 18 03<br />

VIII 20 03<br />

IX 31 03<br />

X 32 05<br />

XI 71 05<br />

XII 165 05<br />

XIII 169 07<br />

HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC ĐẢNG<br />

Bí thƣ Chi/Đảng bộ Năm học Ghi chú<br />

Đỗ Thị Bí<br />

Đỗ Thị Bí<br />

Đoàn Văn Ký<br />

Đoàn Văn Ký<br />

Đoàn Văn Ký<br />

Đoàn Văn Ký<br />

Đoàn Văn Ký<br />

Đoàn Văn Ký<br />

Đào Thị Bích Trâm<br />

Đào Thị Bích Trâm<br />

Đào Thị Bích Trâm<br />

Đào Thị Bích Trâm<br />

Đào Thị Bích Trâm<br />

Đào Thị Bích Trâm<br />

Đào Thị Bích Trâm<br />

Đào Thị Bích Trâm<br />

Đào Thị Bích Trâm<br />

Vũ Tế Xiển<br />

Vũ Tế Xiển<br />

Vũ Tế Xiển<br />

Vũ Tế Xiển<br />

Vũ Tế Xiển<br />

Vũ Tế Xiển<br />

Vũ Tế Xiển<br />

1982-1983<br />

1983-1984<br />

1984-1985<br />

1985-1986<br />

1986-1987<br />

1987-1988<br />

1988-1989<br />

1989-1990<br />

1990-1991<br />

1991-1992<br />

1992-1993<br />

1993-1994<br />

1994-1995<br />

1995-1996<br />

1996-1997<br />

1997-1998<br />

1998-1999<br />

1999-2000<br />

2000-2001<br />

2001-2002<br />

2002-2003<br />

2003-2004<br />

2004-2005<br />

2005-2006<br />

Trƣờng Cán bộ<br />

K<strong>in</strong>h tế Kỹ thuật<br />

TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

Trƣờng Trung<br />

học Công nghiệp<br />

Thực phẩm TP.<br />

Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

Trƣờng Cao<br />

đẳng Công<br />

nghiệp Thực<br />

phẩm TP. Hồ Chí<br />

M<strong>in</strong>h<br />

Vũ Tế Xiển 2006-2007<br />

Phạm Khôi 2007-2008<br />

Phạm Khôi 2008-2009<br />

Phạm Khôi 2009-2010 Trƣờng Đại học<br />

Đặng Vũ Ngoạn<br />

Đặng Vũ Ngoạn<br />

Đặng Vũ Ngoạn<br />

Đặng Vũ Ngoạn<br />

Đặng Vũ Ngoạn<br />

Đặng Vũ Ngoạn<br />

Phan Xuân Cƣờng<br />

Phan Xuân Cƣờng<br />

2010-2011<br />

2011-2012<br />

2012-2013<br />

2013-2014<br />

2014-2015<br />

2015-2016<br />

2016-2017<br />

2017-2018<br />

Công nghiệp<br />

Thực phẩm TP.<br />

Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

39


HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN<br />

Công đoàn Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h đƣợc hình thành<br />

và phát triển cùng với sự phát triển của nhà trƣờng. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng ủy, Công<br />

đoàn Công thƣơng Việt Nam và Liên đoàn Lao động TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, Công đoàn trƣờng<br />

đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền và các đoàn thể khác trong việc ổn định và phát triển<br />

của nhà trƣờng thực hiện nhiệm vụ chính trị đào tạo và nghiên cứu các ngành kỹ thuật,<br />

công nghệ, k<strong>in</strong>h tế đóng góp nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong công cuộc công nghiệp<br />

hóa-hiện đại hóa và phát triển đất nƣớc.<br />

Trong quá trình phát triển, Công đoàn trƣờng đã trải qua nhiều nhiệm kỳ, sự đóng góp của<br />

Ban chấp hành các nhiệm kỳ là rất lớn, đi đầu là Chủ tịch công đoàn các thế hệ nhƣ:<br />

Đ/c Phan Trung Lƣợng 1982-1983 Đ/c Nguyễn Đức Cần 1997-2002<br />

Đ/c Đỗ Thị Bí 1983-1984 Đ/c Phạm Trọng Luyện 2002-2007<br />

Đ/c Nguyễn Ngọc Nhĩ 1984-1986 Đ/c Nguyễn Thị Cẩm Hà 2007-2010<br />

Đ/c Đỗ Đức Nhuận 1986-1989 Đ/c Lê Thị Kiều Oanh 2010-2012<br />

Đ/c Vũ Đức Khán 1989-1997 Đ/c Lê Ngọc 2012-2017<br />

40


Trong <strong>35</strong> năm phát triển cùng nhà trƣờng, Công đoàn trƣờng đã thực hiện tốt:<br />

– Tuyên truyền đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và<br />

điều lệ của tổ chức công đoàn. Vận động đoàn viên tham gia các hoạt động xã hội, thực<br />

hiện tốt nội qui, qui định của Nhà trƣờng.<br />

– Tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến các qui định, qui chế hoạt động của Nhà trƣờng.<br />

Kiểm tra, giám sát việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật; phát hiện, đấu tranh các<br />

hiện tƣợng tiêu cực, tham nhũng và tham gia giải quyết các tranh chấp lao động theo qui<br />

định của pháp luật.<br />

– Đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của viên chức, ngƣời lao động<br />

trong Nhà trƣờng. Tham gia các hội đồng xét và giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền<br />

lợi của viên chức; cùng Nhà trƣờng cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập, phúc<br />

lợi của công đoàn viên.<br />

– Phát triển công đoàn viên, công đoàn cơ sở vững mạnh. Bồi dƣỡng và giới thiệu nhiều<br />

đoàn viên công đoàn ƣu tú sang tổ chức Đảng.<br />

– Phối hợp với chính quyền chăm lo đời sống của công chức viên chức trong nhà trƣờng<br />

nhƣ:<br />

+ Tổ chức gặp mặt phụ nữ nhân các ngày Quốc tế phụ nữ, Phụ nữ Việt Nam và tổ chức<br />

hội thi nữ công gia chính. Thăm hỏi động viên và tặng quà cho các cháu thiếu nhi là con<br />

cháu của công chức viên chức.<br />

HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN<br />

41


HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN<br />

+ Tổ chức hội thao, văn nghệ tại trƣờng và tham gia các hội thao do Công đoàn Công<br />

thƣơng Việt Nam hoặc Liên đoàn Lao động TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, ngành giáo dục đào tạo tổ<br />

chức.<br />

+ Hàng năm, vào dịp nghỉ hè Công đoàn trƣờng tổ chức các chuyến thăm quan du lịch<br />

trong và ngoài nƣớc nhƣ S<strong>in</strong>gapore, Thái Lan, Malaysia, Campuchia,... nhằm giúp công<br />

chức viên chức hiểu thêm văn hóa, k<strong>in</strong>h tế trong cộng đồng Asian.<br />

42


HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN<br />

+ Thực hiện t<strong>in</strong>h thần tƣơng thân tƣơng ái, uống nƣớc nhớ nguồn do chính quyền và công<br />

đoàn cấp trên phát động nhằm giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.<br />

43


Trải qua <strong>35</strong> năm xây dựng và trƣởng thành, Đoàn TNCS Hồ Chí M<strong>in</strong>h trƣờng Đại học<br />

Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, qua nhiều lần đổi tên, vẫn khẳng định vị trí<br />

trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên trƣờng học trong Khối cũng nhƣ tại TP. Hồ<br />

Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Ngay từ những ngày mới thành lập, hoạt<br />

động của Đoàn đã mang tính xung kích trong<br />

thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng,<br />

gắn hoạt động Đoàn với việc nâng cao kỹ<br />

năng công việc, trong học tập, thực hiện các<br />

hoạt động xã hội, đền ơn đáp nghĩa, chƣơng<br />

trình rèn luyện “S<strong>in</strong>h viên 5 tốt”, chƣơng<br />

trình cán bộ Đoàn – Hội năng động, sáng tạo.<br />

Đoàn trƣờng hiện có hơn 7500 đoàn viên, 2<strong>35</strong> chi đoàn s<strong>in</strong>h viên và chi đoàn công chức<br />

viên chức. Đoàn trƣờng luôn luôn nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính<br />

quyền nhà trƣờng, Đoàn cấp trên. Đoàn đã giới thiệu đƣợc nhiều đoàn viên ƣu tú là s<strong>in</strong>h<br />

viên để Đảng kết nạp, tổ chức nhiều hoạt động thu hút đông đảo đoàn viên thanh niên<br />

(ĐVTN ) tham gia.<br />

HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THANH NIÊN<br />

Bí thƣ Đoàn trƣờng các thời kỳ:<br />

Đặng Hoàng Lâm 1982-1986 Nguyễn Trần Tú 2001-2004<br />

Vũ Đức Khánh 1986-1989 Đỗ Thị Hiền 2004-2007<br />

Nguyễn Hữu Quyền 1989-1992 Cao Xuân Thủy 2007-2010<br />

Phạm Trọng Luyện 1992-1995 Lê Duy 2010-2013<br />

Phạm Trọng Luyện 1995-1998 Nguyễn Văn Tài 2013-2015<br />

Phạm Trọng Luyện 1998-2001 Nguyễn Văn Tài 2015-2017<br />

Lê Hoàng Anh 2017-2019<br />

Ban chấp hành Đoàn các nhiệm kỳ thƣờng xuyên triển khai các họat động tuyên truyền,<br />

giáo dục học tập nghị quyết, giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị tƣ tƣởng trong<br />

ĐVTN. Hằng năm đều tổ chức hội trại kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí M<strong>in</strong>h,<br />

lễ hội ẩm thực và trò chơi dân gian, Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt<br />

Nam 20/11, chƣơng trình văn nghệ mừng xuân; phối hợp cùng Công đoàn duy trì tổ chức<br />

hằng năm các giải Việt dã, bóng đá, bóng bàn, cầu lông đã trở thành các giải truyền thống<br />

và thu hút đông đảo ĐVTN và CCVC tham gia. Tiếp tục thực hiện các họat động xã hội,<br />

44


từ thiện nhƣ xây nhà tình thƣơng, nhà tình nghĩa, tặng quà cho học s<strong>in</strong>h nghèo ở vùng sâu,<br />

vùng xa trong chƣơng trình “Tiếp sức đến trƣờng”, tham gia các công trình thanh niên<br />

trọng điểm do đoàn cấp trên phát động.<br />

Lực lƣợng ĐVTN của trƣờng ra sức rèn luyện tham gia các hội thi “Olympic Mac-Lên<strong>in</strong>”,<br />

“Micros<strong>of</strong>t <strong>of</strong>fice”, “Olympic Toán học”, “Olympic Vật lý”… và đã đạt đƣợc nhiều thành<br />

tích. Đoàn trƣờng đã thành lập Hội s<strong>in</strong>h viên, tạo thêm nhiều sân chơi bổ ích cho ĐVTN<br />

tham gia nhƣ: Câu lạc bộ Xung kích, Ong vàng, Cắm hoa, Gita, Bóng đá, Bóng chuyền,<br />

Kỹ năng sống, văn nghệ….<br />

HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THANH NIÊN<br />

Các hoạt động tình nguyện nhƣ tiếp sức mùa thi, chiến dịch mùa hè xanh tại mặt trận các<br />

tỉnh: Bình Phƣớc, Hậu Giang, Bến Tre, Đăk Nông, Tây N<strong>in</strong>h, Trà V<strong>in</strong>h, Đồng Nai, Long<br />

An, TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.. các đợt hội trại, hội thao, văn hóa văn nghệ. Tổ chức thăm và tặng<br />

quà các mái ấm, nhà mở, ngƣời có công với cách mạng.<br />

ĐVTN trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h là lực lƣợng đông đảo<br />

nhất tham gia hiến máu nhân đạo hằng năm… tham gia cuộc vận động “Học tập và làm<br />

theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí M<strong>in</strong>h”, đã xuất hiện một số cá nhân, tập thể điển hình, là<br />

tấm gƣơng tốt đƣợc Đoàn cấp trên tuyên dƣơng khen thƣởng.<br />

45


46<br />

HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THANH NIÊN


Hội Cựu chiến b<strong>in</strong>h (CCB) Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

đƣợc thành lập theo Quyết định số 05/QĐ-CCB ngày 08/5/2008 của Hội CCB quận Tân<br />

Phú trên cơ sở tách ra từ Hội CCB phƣờng Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú. Từ ngày thành<br />

lập, Hội đã luôn chú trọng xây dựng đội ngũ: mở rộng số lƣợng, từng bƣớc nâng cao chất<br />

lƣợng. Hiện Hội có 40 hội viên, trong đó có 22 đồng chí là đảng viên (53%), 9 đồng chí là<br />

cán bộ chủ chốt, (chiếm 16% lãnh đạo trƣờng), các hội viên luôn giữ gìn phẩm chất đạo<br />

đức cách mạng, vững vàng kiên định về lập trƣờng tƣ tƣởng, phát huy bản chất, truyền<br />

thống tốt đẹp của "Bộ đội cụ Hồ" không ngừng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên<br />

môn, gƣơng mẫu đi đầu trong trong các lĩnh vực công tác, giảng dạy, chấp hành nghiêm<br />

túc quy định của Nhà trƣờng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống trong<br />

học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên, thực sự là tấm gƣơng sáng cho thế hệ trẻ noi theo. Hội CCB cũng đã<br />

luôn quan tâm thực hiện chăm lo đời sống hội viên, làm tốt công tác nghĩa tình trong Hội,<br />

trong Trƣờng và trên địa bàn.<br />

HOẠT ĐỘNG HỘI CỰU CHIẾN BINH<br />

Sau hai nhiệm kỳ triển khai hoạt động, Hội CCB nhà trƣờng cùng các đoàn thể chính trị đã<br />

góp phần tích cực hoàn thành các nhiệm vụ của trƣờng.<br />

Để ghi nhận những thành tích đạt đƣợc, từ năm 2009 đến năm 2017 Hội Cựu chiến b<strong>in</strong>h<br />

Trƣờng đã liên tục đƣợc tặng giấy khen của Chủ tịch UBND quận Tân Phú; nhiều cán bộ<br />

Hội đƣợc tặng giấy khen, bằng khen của Hội CCB quận Tân Phú và Hội CCB Thành phố.<br />

47


48<br />

HOẠT ĐỘNG HỘI CỰU CHIẾN BINH


Sự phát triển của nhà trƣờng là sự đóng góp công lao rất lớn của tất cả công chức viên<br />

chức đã nghỉ và đang làm việc tại trƣờng. Là một nhân tố của Hội cựu giáo chức Việt<br />

Nam, Hội cựu giáo chức Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h đƣợc<br />

thành lập đã nhiều năm. Hội cựu giáo chức đã luôn gắn bó với trƣờng qua việc tƣ vấn, hỗ<br />

trợ về mặt t<strong>in</strong>h thần đối với công chức viên chức đang làm việc tại trƣờng.<br />

Hàng năm, nhà trƣờng tổ chức gặp mặt thƣờng niên với Hội, tạo điều kiện để các cựu giáo<br />

chức gặp gỡ, thăm hỏi, động viên nhau vƣợt qua khó khăn, ôn lại kỷ niệm của nghề giáo<br />

và chúc thọ các hội viên cao niên, động viên nhau sống vui, sống khỏe và tiếp tục dùng trí<br />

tuệ, tâm huyết, k<strong>in</strong>h nghiệm quý báu của bản thân để đóng góp cho trƣờng và sự nghiệp<br />

giáo dục nƣớc nhà.<br />

HOẠT ĐỘNG HỘI CỰU GIÁO CHỨC<br />

49


22


CƠ SỞ VẬT CHẤT<br />

Giai đoạn 1982-1986<br />

Khi thành lập, trƣờng đƣợc giao cho khuôn viên chỉ là một dãy nhà văn phòng cũ và một<br />

nhà xƣởng của cơ sở sản xuất, tọa lạc tại số 54/12 Tân Kỳ-Tân Quý, Phƣờng 14 (nay là<br />

phƣờng Tân Sơn Nhì), quận Tân Bình (nay là quận Tân Phú), TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h. Diện tích<br />

khuôn viên 4.246 m2, số lƣợng phòng học lý thuyết: 15, số lƣợng phòng thí nghiệm và<br />

thực hành: 8, xƣởng thực hành: 3, phòng làm việc: 10.<br />

Giai đoạn 1987-2000<br />

Năm 1992, trƣờng đƣa vào sử dụng 2 tòa nhà 2 tầng tại cơ sở 2, số 140 Lê Trọng Tấn,<br />

phƣờng Tây Thạnh, quận Tân Phú, TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h. Diện tích khuôn viên cơ sở 2 là ban<br />

đầu là hơn 4.500 m2, những năm sau, nhà trƣờng mua thêm đất mở rộng khuôn viên lên<br />

10.738 m2.<br />

Cơ sở 1, sử dụng làm Trung tâm thí nghiệm và xƣởng thực hành.<br />

Cơ sở 2, sử dụng cho các phòng học lý thuyết, phòng làm việc, thƣ viện và dịch vụ, ...<br />

Giai đoạn 2001-2009<br />

Giai đoạn này, trƣờng tổ chức lại cơ sở vật chất theo qui hoạch định hƣớng phát triển giai<br />

đoạn 2010-2020 đã đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt.<br />

Qui mô tăng thêm gồm: 25 phòng học – giảng đƣờng, 01 hội trƣờng 500 chỗ, mở rộng thƣ<br />

viện thêm 300 m2, 20 phòng học thực hành và hơn 2.000 m2 xƣởng thực hành.<br />

53


CƠ SỞ VẬT CHẤT<br />

Giai đoạn 2010-2017<br />

Năm 2011 trƣờng tiếp tục đầu tƣ khối nhà lớp học lý thuyết 7 tầng, đƣa vào sử dụng năm<br />

2012 với qui mô 15 phòng học, 3 phòng làm việc. Tại tỉnh Trà V<strong>in</strong>h trƣờng đƣa vào sử<br />

dụng cơ sở học tập và thực hành trên diện tích đất hơn 32 ha.<br />

Năm 2014, trƣờng đƣa vào sử dụng khu lƣu trú cho s<strong>in</strong>h viên, tọa lạc tại 102-104-106<br />

Nguyễn Quý Anh, phƣờng Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú (cách cơ sở đào tạo chính khoảng<br />

800m), có tổng diện tích 1.400 m 2 .<br />

Năm 2015, Trung tâm thí nghiệm thực hành đƣợc khởi công xây dựng mới trên khuôn<br />

viên cơ sở 1 tại đƣờng Tân Kỳ-Tân Quý và năm 2017 đƣa vào sử dụng giai đoạn 1 tòa nhà<br />

9 tầng với tổng diện tích sàn xây dựng là 5.545 m2.<br />

Đầu năm 2016 trƣờng mua thêm khu đất, tọa lạc tại phƣờng Tây Thạnh, quận Tân Phú,<br />

TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, diện tích rộng gần 16.000 m2.<br />

54


HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH<br />

Hệ thống thí nghiệm thực hành không thể thiếu đối với cơ sở đào tạo chuyên sâu về công<br />

nghệ thực phẩm. Do đó, nhà trƣờng luôn chú trọng đầu tƣ hệ thống phục vụ cho nghiên<br />

cứu và đào tạo. Tuy nhiên, mỗi giai đoạn phát triển có sự đầu tƣ khác nhau.<br />

Giai đoạn 1982-1986, trƣờng có 01 phòng thí nghiệm phục vụ cho đào tạo nghề: công<br />

nghệ muối, công nghệ sản xuất đƣờng.<br />

Giai đoạn 1987-2000, trƣờng có 4 phòng thí nghiệm hóa, công nghệ lên men và các xƣởng<br />

thực hành: xƣởng sản xuất bia, nƣớc giải khát lên men, xƣởng sản xuất dầu ăn, xƣởng sản<br />

xuất đƣờng, xƣởng sản xuất bánh kẹo, xƣởng cơ khí, xƣởng sản xuất sữa đậu nành.<br />

Giai đoạn 2001-2009, trƣờng có các phòng thí nghiệm chuyên dụng nhƣ: phòng quá trình<br />

và thiết bị, phòng công nghệ s<strong>in</strong>h học và môi trƣờng, phòng công nghệ hóa học, phòng thí<br />

nghiệm JODC do Nhật Bản tài trợ, 2 phòng nghiên cứu vi s<strong>in</strong>h, 5 phòng thí nghiệm hóa<br />

học.<br />

Giai đoạn 2010 đến nay, số phòng thí nghiệm đƣợc đầu tƣ hơn 100 phòng, sử dụng cho thí<br />

nghiệm thực hành các lĩnh vực nhƣ: Công nghệ thực phẩm, chế biến thủy sản, công nghệ<br />

hóa học, công nghệ nhựa, gốm sứ, công nghệ lên men, cảm quan thực phẩm, vi s<strong>in</strong>h, hóa<br />

phân tích, công nghệ hóa học, quá trình thiết bị, hữu cơ, vô cơ, phân tích thực phẩm, ...<br />

Năm 2017 trƣờng đƣa vào sử dụng Trung tâm thí nghiệm thực hành, xây dựng mới trên<br />

khuôn viên cơ sở 1 tại 54/12 Tân Kỳ-Tân Quý, phƣờng Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú, TP.<br />

Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

55


56<br />

HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH


HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH<br />

57


HỆ THỐNG HỌC LIỆU<br />

Thƣ viện trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h trải qua gần 20 năm<br />

xây dựng và phát triển, từ một thƣ viện còn hạn chế về cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ<br />

chuyên trách, nhƣng đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Nhà trƣờng, sự hỗ trợ của các<br />

phòng ban chức năng và với sự nỗ lực, lòng yêu nghề, tận tâm phục vụ của tập thể cán bộ<br />

thƣ viện qua các thời kỳ. Giờ đây, với quy mô khang trang, nguồn tài nguyên thông t<strong>in</strong><br />

phong phú về nội dung, đa dạng về dịch vụ và các loại hình tài liệu cùng với đội ngũ cán<br />

bộ thƣ viện đủ về số lƣợng lẫn chuyên môn,…Thƣ viện trƣờng đã và đang không ngừng<br />

phấn đấu để trở thành một Trung tâm Thƣ viện hiện đại, không chỉ đáp ứng nhu cầu thông<br />

t<strong>in</strong> cho s<strong>in</strong>h viên, giảng viên và cán bộ nghiên cứu trong trƣờng mà còn đáp ứng yêu cầu<br />

nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng.<br />

Cơ sở vật chất - Hạ tầng CNTT<br />

Với tổng diện tích sử dụng 500 m2 ­ tọa lạc tại cơ sở chính của trƣờng, Thƣ viện có mặt<br />

bằng khang trang, tiện nghi, đƣợc đầu tƣ hệ thống trang thiết bị công nghệ thông t<strong>in</strong>, các<br />

phần mềm chuyên dụng, cổng thông t<strong>in</strong> điện tử, đặc biệt là hệ thống WIFI phủ sóng khắp<br />

thƣ viện và khuôn viên trƣờng tạo điều kiện tối đa cho việc học tập, nghiên cứu của bạn<br />

đọc. Hiện thƣ viện có:<br />

Hệ thống phòng đọc đƣợc thiết kế với một không gian mở gồm 250 chỗ ngồi;<br />

01 kho sách có sức chứa hơn 50,000 bản sách và đƣợc tổ chức phục vụ theo phƣơng thức<br />

mở;<br />

58


HỆ THỐNG HỌC LIỆU<br />

01 phòng đa phƣơng tiện đƣợc lắp đặt 40 máy tính với đƣờng truyền cáp quang tốc độ cao<br />

phục vụ công tác khai thác, sử dụng thông t<strong>in</strong>,...<br />

02 máy Server, 06 máy dùng tra cứu thƣ mục trực tuyến;<br />

01 phòng <strong>in</strong> ấn phát hành đƣợc trang bị các máy <strong>in</strong> siêu tốc, máy photocopy tiên tiến,…<br />

Nguồn lực thông t<strong>in</strong><br />

Tài liệu bản <strong>in</strong>: Thƣ viện trƣờng hiện có số lƣợng sách tham khảo chuyên ngành đáp ứng<br />

đƣợc đa số yêu cầu của bạn đọc với hơn <strong>35</strong>.000 bản bằng tiếng việt và tiếng Anh; Báo -<br />

Tạp chí có trên <strong>35</strong> nhan đề; lƣu giữ hàng trăm luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, các công<br />

trình nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và s<strong>in</strong>h viên trƣờng. Bên cạnh đó, Thƣ viện còn<br />

cung cấp giáo trình, tài liệu học tập cho s<strong>in</strong>h viên bình quân trên 65.000 bản/năm.<br />

Tài liệu điện tử: Thƣ viện số của trƣờng có hơn 1.300.000 tài liệu bao gồm giáo trình,<br />

ebook, luận văn, bài giảng điện tử, báo cáo,... thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực; Ngoài ra,<br />

để mở rộng khả năng tìm kiếm tài liệu cho bạn đọc, Thƣ viện mua quyền truy cập đến<br />

CSDL toàn văn tạp chí KH&CN trong nƣớc; CSDL tài liệu điện tử của các NXB nổi tiếng<br />

trên thế giới nhƣ Spr<strong>in</strong>ger Nature, Proquest Central, Science@Dirrect, IEEE Xplore<br />

Digital Library, ACS, Scopus…Đồng thời, cung cấp kết nối đến các nguồn học liệu miễn<br />

phí của các trƣờng đại học lớn trên thế giới.<br />

Năm học 2017-2018, trƣờng dành khoảng k<strong>in</strong>h phí hơn 10 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp<br />

mới hệ thống thƣ viện trên toàn bộ khuôn viên nhà E.<br />

59


NGUỒN NHÂN LỰC<br />

Quy mô đào tạo qua các thời kỳ luôn luôn phát triển tăng cùng với sự phát triển của đất<br />

nƣớc, đồng thời xu thế hội nhập đòi hỏi chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực ngày càng khắt<br />

khe hơn, vì vậy nguồn nhân lực tại mỗi thời kỳ có sự phát triển liên tục. Những năm 1982-<br />

1986 đội ngũ công chức viên chức của trƣờng là 65 ngƣời, giai đoạn 1987-2000 số lƣợng<br />

công chức viên chức nhà trƣờng tăng lên tại thời điểm tối đa là 114 ngƣời, giai đoạn 2001-<br />

2009 số lƣợng công chức viên chức trƣờng tăng lên 296 ngƣời và yêu cầu nhân lực có học<br />

hàm, học vị tăng lên. Giai đoạn 2010 đến nay, với vị thế là trƣờng đại học, yêu cầu nhân<br />

lực có học hàm, học vị là rất lớn.<br />

60


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC<br />

Lịch sử phát triển<br />

Khoa công nghệ hoá học (CNHH) là một trong các khoa lớn và phát triển cùng với lịch sử<br />

hình thành và phát triển của Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Khoa đƣợc thành lập vào năm 2001 trên cơ sở tổ kỹ thuật.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Khoa CNHH hiện đào tạo và cấp bằng kỹ sƣ thuộc 02 ngành: Công nghệ kỹ thuật hoá học<br />

và Công nghệ vật liệu. Hệ cao học khoa đào tạo ngành Kỹ thuật hóa học.<br />

Ngoài ra, Khoa còn triển khai các chƣơng trình đào tạo và cấp chứng chỉ ngắn hạn nhằm<br />

đáp ứng các nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp và xã hội.<br />

Thành tựu<br />

Để phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của giảng viên và s<strong>in</strong>h viên trong<br />

khoa, nhà trƣờng đã trang bị hệ thống phòng thí nghiệm phục vụ công tác giảng dạy thực<br />

hành các môn thí nghiệm thực hành cơ bản cũng nhƣ các phòng thí nghiệm chuyên ngành<br />

với các trang thiết bị hiện đại.<br />

Nhiều năm liền khoa CNHH luôn đạt thành tích tập thể lao động tiên tiến và tập thể lao<br />

động xuất sắc. Năm học 2016-2017, nhân kỷ niệm <strong>35</strong> năm thành lập trƣờng, khoa CNHH<br />

đề nghị Bộ Công Thƣơng xét tặng danh hiệu “Bằng khen cấp Bộ Công Thƣơng” và đã<br />

đƣợc hội đồng nhà trƣờng thông qua.<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Tiến sĩ: 14<br />

– Thạc sĩ: 31<br />

61


KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG<br />

Lịch sử phát triển<br />

Khoa Công nghệ S<strong>in</strong>h học và Kỹ thuật Môi trƣờng (CNSH&KTMT) đƣợc thành lập tháng<br />

5 năm 2001 với 2 bộ môn là Công nghệ s<strong>in</strong>h học và Kỹ thuật môi trƣờng.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Chức năng và nhiệm vụ của Khoa là đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong<br />

công nghệ s<strong>in</strong>h học, môi trƣờng và các lĩnh vực liên quan.<br />

Khoa đang triển khai các hệ đào tạo đại học, cao học, các lớp bồi dƣỡng, nâng cao của các<br />

ngành Công nghệ s<strong>in</strong>h học, Kỹ thuật môi trƣờng, Quản lý tài nguyên và môi trƣờng.<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Giáo sƣ: 01<br />

– Phó giáo sƣ: 02<br />

– Tiến sĩ: 09<br />

– Thạc sĩ: 30<br />

Thành tựu<br />

Quá trình đào tạo luôn gắn kết với thực tế thông qua các hoạt động nhƣ tham quan, kiến<br />

tập, thực tập giúp cho ngƣời học sẵn sàng thích nghi với nhiều môi trƣờng làm việc khi tốt<br />

nghiệp. Mặt khác trong quá trình học, s<strong>in</strong>h viên sẽ tham gia vào các đề tài nghiên cứu và<br />

các dự án ứng dụng, chuyển giao của giảng viên, qua đó rèn luyện các kỹ năng, phƣơng<br />

pháp nghiên cứu và vận dụng thực tế. S<strong>in</strong>h viên của khoa ra trƣờng nhanh chóng tìm đƣợc<br />

việc làm chiếm tỷ lệ rất cao.<br />

Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của khoa cũng rất đƣợc quan<br />

tâm và phát triển. Các giảng viên đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học các cấp,<br />

có nhiều công trình đƣợc công bố trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong và ngoài<br />

nƣớc. Các giảng viên trong khoa không ngừng học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ để<br />

đáp ứng yêu cầu về giảng dạy và nghiên cứu, nhằm tạo ra những sản phẩm khoa học công<br />

nghệ có ích cho xã hội, đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ công cuộc công<br />

nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển đất nƣớc.<br />

62


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH<br />

Lịch sử phát triển<br />

Tiền thân khoa Quản trị k<strong>in</strong>h doanh và Du lịch là khoa K<strong>in</strong>h tế, Trƣờng Cao đẳng Công<br />

nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h. Tháng 3 năm 2010 theo quyết định của Hiệu trƣởng<br />

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, khoa K<strong>in</strong>h tế đƣợc tách ra<br />

làm 2 khoa là khoa Quản trị k<strong>in</strong>h doanh & Du lịch và Khoa Tài chính Kế toán. Trải qua<br />

hơn 7 năm xây dựng và phát triển, Khoa Quản trị k<strong>in</strong>h doanh và Du lịch đã không ngừng<br />

phát triển về đội ngũ cán bộ giảng dạy, cơ sở vật chất, quy mô và ngành nghề đào tạo.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Nhiệm vụ của Khoa và Bộ môn chuyên môn thuộc Khoa là Đào tạo ngành Quản trị K<strong>in</strong>h<br />

doanh, Du lịch, Nhà hàng và khách sạn.<br />

Đào tạo Cao học: 2 năm; Đào tạo ĐHCQ: 3.5 năm; Đào tạo ĐHLT: 1.5 năm; Đào tạo<br />

Cao đẳng: 2.5 năm<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Phó giáo sƣ: 01<br />

– Tiến sĩ: 10<br />

– Thạc sĩ: 31<br />

Thành tựu<br />

Từ khi thành lập cho đến nay, khoa Quản trị k<strong>in</strong>h doanh và Du lịch đã cung cấp nguồn lực<br />

cho xã hội, số lƣợng s<strong>in</strong>h viên tốt nghiệp từ khoa Quản trị k<strong>in</strong>h doanh và Du lịch đƣợc các<br />

doanh nghiệp đánh giá cao về chuyên môn, kỹ năng và các s<strong>in</strong>h viên đƣợc các doanh<br />

nghiệp đặt hàng từ khi chƣa tốt nghiệp ra trƣờng…<br />

Bên cạnh việc không ngừng nâng cao công tác chuyên môn, công tác nghiên cứu khoa học<br />

cũng đƣợc Khoa từng bƣớc nâng cao, nhiều bài báo đăng trên tạp chí uy tín quốc tế, các<br />

công trình nghiên cứu khoa học cấp trƣờng đƣợc thực hiện. Bên cạnh đó, Khoa còn đẩy<br />

mạnh công tác nghiên cứu khoa học của s<strong>in</strong>h viên, đẩy mạnh các phong trào học tập,<br />

hƣớng dẫn s<strong>in</strong>h viên tham gia Eureka.<br />

63


KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />

Lịch sử phát triển<br />

Tháng 01/2001 trƣờng Trung học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h nâng cấp<br />

thành Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, khoa Công nghệ Thực<br />

phẩm đƣợc chính thức đƣợc thành lập tháng 5/2001 từ Bộ môn Hóa - Thực phẩm.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Công nghệ thực phẩm; Đảm bảo chất lƣợng và an toàn thực phẩm; Khoa học d<strong>in</strong>h dƣỡng<br />

và ẩm thực; Kiểm nghiệm chất lƣợng lƣơng thực, thực phẩm; Kỹ thuật chế biến món ăn.<br />

Đào tạo Cao học: 2 năm; ĐHCQ: 3.5 năm; ĐHLT: 1.5 năm; Cao đẳng: 2.5 năm.<br />

Ngoài đào tạo chính quy, trong nhiều năm liền, khoa Công nghệ thực phẩm là đơn vị hàng<br />

đầu của trƣờng về đào tạo ngắn hạn theo nhu cầu xã hội.<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Tiến sĩ: 08<br />

– Thạc sĩ: 47<br />

– Khác: 05<br />

Thành tựu.<br />

Khoa đã liên kết chặt chẽ và đào tạo cho hàng chục ngàn cán bộ, kỹ sƣ, công nhân của các<br />

công ty, nhà máy chế biến thực phẩm trong cả nƣớc nhƣ Công ty cổ phần sữa Việt Nam,<br />

Công ty cổ phần K<strong>in</strong>h Đô Bình Dƣơng, Công ty cổ phần K<strong>in</strong>h Đô Sài Gòn, Công ty Orion,<br />

Công ty Bidrico, Công ty Rƣợu – Bia – Nƣớc giải khát Sài Gòn, Công ty Dầu Golden<br />

Hope, Đƣờng Bourbon Tây N<strong>in</strong>h, Nestle, Công ty Acecook VN, Công ty CP Dầu thực vật<br />

Tƣờng An, Công ty CP Dầu thực vật Tân Bình, Công ty CP Dầu thực vật Cái Lân, Công<br />

ty Coca Cola, Công ty Dutch Lady, Công ty Thuốc lá Sài Gòn, Công ty CP NGK Chƣơng<br />

Dƣơng... Số lƣợng học viên đào tạo tại doanh nghiệp ngày càng tăng và các khóa học đều<br />

đƣợc đánh giá cao.<br />

Công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của giảng viên, s<strong>in</strong>h viên cũng<br />

ghi đƣợc nhiều dấu ấn đáng tự hào. Từ năm 2008 đến nay, khoa Công nghệ thực phẩm đã<br />

thực hiện 1 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, 11 đề tài nghiên cứu khoa học cấp<br />

Bộ/Thành phố, 36 đề tài cấp Trƣờng. Trong năm 2015-2016, khoa đã hoàn thành 2 hợp<br />

64


KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />

đồng chuyển giao công nghệ thành công cho công ty CP K<strong>in</strong>h Đô và đang thực hiện tiếp 4<br />

hợp đồng khác cho các doanh nghiệp thực phẩm khu vực phía Nam.<br />

Trong 5 năm gần đây, khoa có 1 giảng viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua toàn quốc, 9<br />

lƣợt giảng viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp Bộ, 2 giảng viên đƣợc tặng bằng khen<br />

Thủ tƣớng, 14 lƣợt giảng viên đƣợc tặng bằng khen của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng,<br />

UNBND TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, 1 giảng viên đƣợc tặng bằng khen của Bộ trƣởng Bộ Khoa học<br />

và công nghệ, 1 giảng viên đƣợc tặng bằng khen của Tổng cục dạy nghề và Sở Lao động<br />

thƣơng b<strong>in</strong>h xã hội, 1 giảng viên đƣợc giải khuyến khích Vifotec năm 2011. Ngoài đội ngũ<br />

giảng viên, các s<strong>in</strong>h viên cũng đóng góp nhiều thành tích cho tập thể khoa. Từ năm 2012<br />

đến năm 2016, đã có 2 s<strong>in</strong>h viên đạt giải Hội thi tay nghề toàn quốc, 1 s<strong>in</strong>h viên đạt giải<br />

Hội thi tay nghề cấp thành phố, 2 s<strong>in</strong>h viên đạt giải Hội thi tay nghề cấp Bộ, 16 s<strong>in</strong>h viên<br />

đạt giải Olympic Toán và Vật lý toàn quốc.<br />

Để ghi nhận những cống hiến, nỗ lực không ngừng trong công tác giảng dạy và luôn hoàn<br />

thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, nhiều năm liền tập thể khoa Công nghệ thực phẩm<br />

đƣợc Chủ tịch nƣớc, Thủ tƣớng chính phủ, Bộ Công Thƣơng, UBND Thành phố Hồ Chí<br />

M<strong>in</strong>h tặng thƣởng:<br />

Huân chƣơng Lao động hạng ba năm 2014; Giải thƣởng Phụ nữ Việt Nam năm 2014;<br />

Bằng khen của Thủ tƣớng chính phủ năm 2012; Danh hiệu "Tập thể lao động xuất sắc"<br />

cấp Bộ Công Thƣơng năm 2012; Bằng khen của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng năm 2005,<br />

2006, 2010, 2011, 2013, 2015; Bằng khen của UBND TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h năm 2006.<br />

65


KHOA CÔNG NGHỆ THỦY SẢN<br />

Lịch sử phát triển<br />

Khoa Thủy sản đƣợc tách ra từ Khoa Công nghệ Thực phẩm – Thủy sản vào tháng 05 năm<br />

2005 của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h. Đến tháng 6/2013,<br />

Khoa Thủy sản đƣợc thành lập theo quyết định số 1021/QĐ-DCT ngày 28 tháng 06 năm<br />

2013 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Hiện nay Khoa Thủy sản đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo ngành: Công nghệ chế biến thủy sản<br />

với 2 trình độ: Đại học và cao đẳng chính quy và đang định hƣớng mở liên ngành Công<br />

nghệ liên kết chuỗi chế biến và nuôi trồng thủy sản<br />

Cụ thể, các nhóm chuyên ngành Công nghệ chế biến thủy sản nhƣ sau:<br />

– Công nghệ chế biến các sản phẩm thủy sản truyền thống và đông lạnh<br />

– Công nghệ sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng<br />

– Công nghệ sản xuất đồ hộp thủy sản<br />

– Công nghệ chế biến rong biển<br />

– Quản lý chất lƣợng theo hệ thống HACCP<br />

– Kiểm tra và đánh giá chất lƣợng sản phẩm thủy sản<br />

– Công nghệ chuỗi thủy sản an toàn<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Giáo sƣ: 01<br />

– Tiến sĩ: 07<br />

– Thạc sĩ: 06<br />

Thành tựu<br />

Đƣợc Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng tặng Bằng khen của Bộ Công Thƣơng “Đã có thành<br />

tích xuất sắc trong phong trào dạy tốt học tốt năm học 2014 – 2015”<br />

66


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN<br />

Lịch sử phát triển<br />

Khoa Công nghệ Thông t<strong>in</strong> đƣợc thành lập theo quyết định số 239/QĐ/TCNP ngày 27<br />

tháng 11 năm 2003 của Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ<br />

Chí M<strong>in</strong>h (nay là Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h).<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Khoa Công nghệ Thông t<strong>in</strong> có chức năng đào tạo cơ bản và chuyên sâu các lĩnh vực liên<br />

quan đến khoa học máy tính, công nghệ thông t<strong>in</strong> ứng dụng trong các ngành nghề xã hội.<br />

Đại học chính quy ngành Công nghệ thông t<strong>in</strong>; Đại học chính quy ngành An toàn thông<br />

t<strong>in</strong>; Đại học liên thông, văn bằng 2 ngành Công nghệ thông t<strong>in</strong>; Cao đẳng chính quy ngành<br />

Công nghệ thông t<strong>in</strong> với các chuyên ngành:<br />

– Công nghệ phần mềm<br />

– Hệ thống thông t<strong>in</strong><br />

– Thƣơng mại điện tử<br />

– Truyền thông và mạng máy tính<br />

Các lớp chuyên đề công nghệ thông t<strong>in</strong> cơ bản và chuyên sâu, các lớp đào tạo chứng chỉ<br />

quốc tế về lập trình web, an toàn bảo mật mạng, quản trị CSDL<br />

Thành tựu<br />

Bằng khen của Bộ Khoa học Công nghệ, Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, Hội s<strong>in</strong>h<br />

viên Việt Nam, Hội T<strong>in</strong> học Việt Nam; Bằng khen của Bộ Công Thƣơng năm 2014, năm<br />

2016; Bằng khen Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí M<strong>in</strong>h; Tập thể lao động tiên tiến xuất<br />

sắc nhiều năm của Nhà trƣờng.<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Tiến sĩ: 08<br />

– Thạc sĩ: 26<br />

67


KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ<br />

Lịch sử phát triển<br />

Cơ khí là một trong những ngành đƣợc thành lập sớm nhất kể từ khi thành lập Trƣờng<br />

Công nghiệp Thực phẩm. Trải qua <strong>35</strong> năm xây dựng và phát triển, ngành Cơ khí đã từng<br />

bƣớc khẳng định đƣợc vai trò và vị trí của mình đối với xã hội. Chất lƣợng, qui mô và hiệu<br />

quả đào tạo không ngừng đƣợc nâng cao. S<strong>in</strong>h viên đến với ngành này ngày càng nhiều<br />

hơn và đã tự khẳng định đƣợc mình trong mọi lĩnh vực công tác. <strong>The</strong>o thống kê trong các<br />

năm gần đây, hơn 90% s<strong>in</strong>h viên ngành Cơ khí sau khi ra trƣờng đều có việc làm đúng với<br />

ngành nghề đã học.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Lĩnh vực đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí; Công nghệ Chế tạo máy; Công nghệ Kỹ<br />

thuật Cơ Điện tử; Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt (điện lạnh)<br />

Loại hình đào tạo: Đào tạo Cao học: 2 năm; ĐHCQ: 3.5 năm; ĐHLT: 1.5 năm; Cao đẳng:<br />

2.5 năm; Đào tạo ngắn hạn về các chuyên ngành: Sửa chữa Thiết bị Cơ khí, Công nghệ Lò<br />

hơi, Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh; Các lớp thiết kế bản vẽ kỹ thuật với các phần mềm:<br />

Auto Cad, Inventor, ProE,…; Liên kết với các đơn vị tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề,<br />

thi nâng bậc thợ…<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Phó giáo sƣ: 01<br />

– Tiến sĩ: 08<br />

– Thạc sĩ: 14<br />

– Khác: 02<br />

Thành tựu<br />

Bằng khen của Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h “Đã có thành tích xuất sắc nhiệm vụ<br />

năm học 2003 – 2004”; Bằng khen của Bộ Công nghiệp “Đã có thành tích trong phong<br />

trào dạy tốt học tốt và thực hiện công tác khác năm học 2004 – 2005”; Bằng khen của Bộ<br />

Trƣởng Bộ Công Thƣơng “Đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua Dạy tốt, Học<br />

tốt năm học 2011 – 2012; Giấy khen "Tập thể lao động xuất sắc" từ năm học 2011 đến<br />

2016<br />

68


KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN-ĐIỆN TỬ<br />

Lịch sử phát triển<br />

Khoa Công nghệ Điện – Điện tử là một trong những khoa đƣợc thành lập kể từ khi thành<br />

lập Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h. Trải qua gần <strong>35</strong> năm<br />

xây dựng và phát triển, Khoa Công nghệ Điện – Điện tử đã từng bƣớc khẳng định đƣợc<br />

vai trò và vị trí của mình đối với xã hội.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Khoa Công nghệ Điện - Điện tử đào tạo kỹ sƣ thuộc ngành Điện, điện tử gồm các lĩnh vực<br />

nhƣ: Điện công nghiệp; Điện tử công nghiệp; Kỹ thuật điện; Kỹ thuật điện tử; Tự động<br />

hóa - điều khiển.<br />

Loại hình đào tạo: Đại học chính qui: 3,5 năm; Cao đẳng chính qui: 2,5 năm; Đại học liên<br />

thông: 1,5 năm<br />

Thành tựu<br />

Hiện nay, khoa đang đào tạo trên 1.300 s<strong>in</strong>h viên ngành Công nghệ Điện – Điện tử. Hàng<br />

năm, Khoa cung cấp đƣợc hơn 300 kỹ sƣ và cử nhân thuộc lĩnh vực điện - điện tử phục vụ<br />

cho sự nghiệp phát triển ở khu vực miền Đông Nam bộ và các tỉnh phía Nam. Nhiều giảng<br />

viên phấn đấu trong phong trào dạy tốt, học tốt đã đƣợc Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng và<br />

Ủy Ban Nhân dân TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h tặng bằng khen. Riêng tập thể khoa Công nghệ Điện -<br />

Điện tử đã nhiều lần đạt đƣợc thành tích xuất sắc trong phong trào dạy tốt, học tốt và đƣợc<br />

bộ Công Thƣơng trao tặng bằng khen. Khoa Công nghệ Điện - Điện tử đã tận dụng các sản<br />

phẩm đồ án môn học, cùng với sự hỗ trợ của giảng viên, Ban Giám hiệu đã xây dựng hoàn<br />

thành 3 phòng thực hành chất lƣợng cao phục vụ giảng dạy.<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Tiến sĩ: 05<br />

– Thạc sĩ: 19<br />

69


KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN<br />

Lịch sử phát triển<br />

Tiền thân khoa Quản trị k<strong>in</strong>h doanh và Du lịch là khoa K<strong>in</strong>h tế - Trƣờng Cao đẳng Công<br />

nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h. Tháng 3 năm 2010 theo quyết định của Hiệu trƣởng<br />

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, khoa K<strong>in</strong>h tế đƣợc tách ra<br />

làm 2 khoa là khoa Quản trị k<strong>in</strong>h doanh & Du lịch và Khoa Tài chính Kế toán.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Đào tạo nguồn nhân lực trong các lĩnh vực : tài chính - ngân hàng và ngành kế toán. Các<br />

khóa đào tạo, bồi dƣỡng ngắn hạn đƣợc tổ chức thƣờng xuyên và liên tục cải tiến.<br />

Thành tựu<br />

Công tác đào tạo: Khoa thƣờng xuyên liên hệ, hợp tác với các doanh nghiệp, tập đoàn,<br />

công ty kiểm toán để s<strong>in</strong>h viên có điều kiện tham quan, thực tập tốt nghiệp và có cơ hội<br />

việc làm khi ra trƣờng, giúp Khoa trong công tác đổi mới chƣơng trình đào tạo, phƣơng<br />

pháp giảng dạy và đánh giá chất lƣợng đầu ra.<br />

Công tác nghiên cứu khoa học: Tổ chức các hội thảo khoa học, Câu lạc bộ Quản trị ngân<br />

hàng – tài chính; giao lƣu học thuật, giao lƣu nghề nghiệp giữa các nhà khoa học, nhà giáo<br />

và s<strong>in</strong>h viên chuyên ngành tài chính - ngân hàng và ngành kế toán của các trƣờng đại học,<br />

viện nghiên cứu có đào tạo khối k<strong>in</strong>h tế với các doanh nghiệp, đặc biệt là các ngân hàng<br />

thƣơng mại.<br />

Công tác thi đua khen thƣởng: Đƣợc nhận nhiều bằng khen các cấp.<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Phó giáo sƣ: 01<br />

– Tiến sĩ: 02<br />

– Thạc sĩ: 38<br />

– Khác: 01<br />

70


KHOA NGOẠI NGỮ<br />

Lịch sử phát triển<br />

Khoa Ngoại ngữ đƣợc thành lập theo Quyết định số 1018/QĐ-DCT ngày 27 tháng 6 năm<br />

2016 trên cơ sở tách từ Trung tâm Ngoại ngữ<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Khoa Ngoại ngữ hiện đào tạo hệ cao đẳng và đại học chính quy ngành Ngôn ngữ Anh:<br />

chuyên ngành tiếng Anh thƣơng mại.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Khoa đã xây dựng chƣơng trình đào tạo chú trọng kỹ năng thực hành cho ngƣời học bằng<br />

các hoạt động ngoại khóa và thực tế tại doanh nghiệp, Khoa đã xây dựng chƣơng trình đào<br />

tạo theo hƣớng rút ngắn thời gian.<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Tiến sĩ: 02<br />

– Thạc sĩ: 19<br />

– Khác: 01<br />

71


KHOA CÔNG NGHỆ MAY-THỜI TRANG VÀ DA GIÀY<br />

Lịch sử phát triển<br />

Tiền thân của khoa Công nghệ may – thiết kế thời trang & da giày là bộ môn Công nghệ<br />

may trực thuộc khoa Công nghệ thực phẩm đƣợc thành lập từ năm 2004.<br />

Đến năm 2006, khoa Công nghệ may – thiết kế thời trang & da giày chính thức thành lập<br />

với 2 bộ môn trực thuộc: Bộ môn Công nghệ may và bộ môn Công nghệ giày.<br />

Từ năm 2006, khoa nhận nhiệm vụ đào tạo ngành Công nghệ may và Công nghệ giày trình<br />

độ cao đẳng, cao đẳng nghề và trung cấp chuyên nghiệp.<br />

Năm 2016, khoa bắt đầu tuyển s<strong>in</strong>h đào tạo trình độ đại học chuyên ngành Công nghệ<br />

may.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Khoa có chức năng đào tạo các hệ Cao đẳng chính qui, Đại học chính qui, đại học liên<br />

thông cho hai chuyên ngành Công nghệ may và Công nghệ giày.<br />

Bắt đầu từ năm học 2017, khoa Công nghệ may – TKTT & da giày cùng với nhà trƣờng<br />

xây dựng chƣơng trình đào tạo theo hƣớng rút ngắn thời gian đào tạo đại học từ 4 năm<br />

xuống 3,5 năm, thời gian đào tạo cao đẳng từ 3 năm xuống 2,5 năm chú trọng kỹ năng<br />

thực hành cho s<strong>in</strong>h viên bằng cách tăng cƣờng hoạt động thực tế tại doanh nghiệp<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Tiến sĩ: 02<br />

– Thạc sĩ: 09<br />

– Khác: 03<br />

Thành tựu<br />

Trên chặng đƣờng phát triển, Khoa Công nghệ may - TKTT & da giày đã đạt đƣợc các<br />

thành tích cao trong việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao.<br />

72


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN<br />

Lịch sử phát triển<br />

Ngày 01 tháng 4 năm 2004, khoa đƣợc thành lập mang tên là khoa Khoa học đại cƣơng<br />

trên cơ sở tách từ khoa K<strong>in</strong>h tế và Khoa học đại cƣơng, gồm 3 bộ môn: Bộ môn Toán cao<br />

cấp – Vật lý, Bộ môn Ngoại ngữ và Bộ môn Giáo dục thể chất với tổng số 13 giáo viên, có<br />

nhiệm vụ chính là giảng dạy các môn: Toán, Lý, tiếng Anh, Giáo dục thể chất và Giáo dục<br />

quốc phòng - an n<strong>in</strong>h cho tất cả các bậc học và các loại hình đào tạo trong trƣờng.<br />

Ngày 01 tháng 7 năm 2009, Bộ môn Ngoại ngữ đƣợc tách ra khỏi khoa để thành lập Trung<br />

tâm Ngoại ngữ và khoa đƣợc đổi tên thành khoa Khoa học cơ bản, gồm 2 bộ môn: Giáo<br />

dục đại cƣơng và Giáo dục thể chất & quốc phòng. Ngoài tổ chức đào tạo các môn học nói<br />

trên, khoa còn có nhiệm vụ tổ chức quản lý và giảng dạy kiến thức văn hoá phổ thông cho<br />

hệ trung cấp chuyên nghiệp 4 năm.<br />

Ngày 01 tháng 9 năm 2010, Bộ môn Giáo dục phổ thông đƣợc tách ra khỏi khoa để thành<br />

lập Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Tổ chức đào tạo các môn toán, vật lý, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và logic học<br />

thuộc kiến thức giáo dục đại cƣơng cho tất cả các loại hình đào tạo trƣờng; tổ chức, tổ<br />

chức quản lý công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ của các giảng viên<br />

trong khoa; thực hiện công tác tổ chức nhân sự, phát triển đội ngũ giảng viên theo phân<br />

quyền của Hiệu trƣởng. Định hƣớng phát triển của khoa là sẽ phát triển thành khoa quản lý<br />

ngành đào tạo (Toán ứng dụng, Vật lý y s<strong>in</strong>h, …), từ trình độ đại học đến thạc sĩ.<br />

Thành tựu<br />

1. Về công tác đào tạo:<br />

Tổ chức đào tạo (xây dựng đề cƣơng, giảng dạy) tất cả các học phần Toán, Vật lý, Phƣơng<br />

pháp nghiên cứu khoa học và Logic học, gồm 79 học phần.<br />

Biên soạn 8 giáo trình đƣợc nghiệm thu tốt và đã đƣợc xuất bản làm tài liệu giảng dạy cho<br />

giảng viên và việc học tập của s<strong>in</strong>h viên.<br />

Tổ chức thi Olympic Toán và Vật lý cấp trƣờng, tạo sân chơi cho s<strong>in</strong>h viên ham thích học<br />

các môn Toán và Vậy lý; tổ chức dạy bồi dƣỡng thi Olympic Toán và Vật lý s<strong>in</strong>h viên<br />

73


toàn quốc đạt các giải thƣởng cao: 10 giải nhì, 15 giải ba và 15 giải khuyến khích, đã đƣợc<br />

Hội Toán học, Hội Vật lý và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tặng bằng khen cho<br />

cán bộ và s<strong>in</strong>h viên dự thi.<br />

2. Về công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ:<br />

Khoa đã chủ trì 1 đề tài cấp Nhà nƣớc và 5 đề tài cấp cơ sở đã nghiệm thu đạt kết quả tốt.<br />

Khoa đã tổ chức tốt 2 hội thảo khoa học, có hàng trăm công trình khoa học của giảng viên<br />

trong khoa báo cáo tại các hội nghị/hội thảo khoa học trong nƣớc và quốc tế, trong đó có<br />

40 công trình đƣợc đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nƣớc và quốc tế (có 25 bài<br />

báo phân hạng ISI).<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Phó giáo sƣ: 02<br />

– Tiến sĩ: 03<br />

– Thạc sĩ: 20<br />

– Khác: 05<br />

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN<br />

74


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ<br />

Lịch sử phát triển<br />

Trải qua <strong>35</strong> năm xây dựng và phát triển, từ Bộ môn Khoa học Mác – Lên<strong>in</strong> thuộc khoa<br />

Khoa học đại cƣơng, tháng 5 năm 2006 Khoa Mác – Lên<strong>in</strong> và Tƣ Tƣởng Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

chính thức đƣợc thành lập. Ngày 02 tháng 4 năm 2010, khoa đổi tên thành Khoa Lý luận<br />

chính trị.<br />

Lĩnh vực và loại hình đào tạo<br />

Khoa Lý luận chính trị với 02 bộ môn trực thuộc là Lý luận chính trị và Chính trị - pháp<br />

luật. Hiện nay, Khoa đang đảm nhận giảng dạy các môn học sau: Những nguyên lý cơ bản<br />

của chủ nghĩa Mác-Lên<strong>in</strong>, Đƣờng lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Tƣ tƣởng<br />

Hồ Chí M<strong>in</strong>h, Pháp luật đại cƣơng và 1 số môn học khác nhƣ Lịch sử các học thuyết k<strong>in</strong>h<br />

tế, Chính trị, Luật k<strong>in</strong>h tế, Luật du lịch.<br />

Thành tựu<br />

Ngoài nhiệm vụ giảng dạy, NCKH cũng là một nhiệm vụ cơ bản mà đội ngũ giảng viên<br />

của Khoa Lý luận chính trị đã thực hiện. Cho đến nay Khoa đã thực hiện nhiều đề tài<br />

NCKH cấp Trƣờng, cấp Khoa. Các giảng viên trong khoa còn tích cực viết bài tham gia<br />

vào các hội thảo khoa học các cấp và viết bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành.<br />

Tập thể Khoa đƣợc tặng Bằng khen của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng năm 2012, 2014;<br />

Danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” liên tục các năm từ 2010-2015; Công đoàn Khoa<br />

đƣợc tặng Bằng khen của Công đoàn Công thƣơng Việt Nam năm 2015; Nhiều giảng viên<br />

đƣợc tặng Bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng, Công đoàn<br />

Công thƣơng Việt Nam, Bằng khen của Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Đội ngũ giảng viên<br />

– Tiến sĩ: 10<br />

– Thạc sĩ: 08<br />

– Khác: 02<br />

75


TRUNG TÂM THƢ VIỆN<br />

Lịch sử phát triển<br />

Thƣ viện trƣờng đƣợc thành lập năm 1999, tiền thân là Tổ công tác thƣ viện thuộc phòng<br />

Đào tạo. Năm 2010, Thƣ viện trở thành đơn vị độc lập trực thuộc Ban giám hiệu theo<br />

Quyết định số <strong>35</strong>7/QĐ-TCNTP ngày 15 tháng 5 năm 2010 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại<br />

học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h và chính thức đi vào hoạt động với tên gọi<br />

Trung tâm Thƣ viện.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Với chức năng tham mƣu cho Lãnh đạo trƣờng về công tác thƣ viện. Tổ chức thực hiện<br />

các hoạt động lƣu trữ và khai thác thông t<strong>in</strong>, tƣ liệu khoa học, sách báo, tạp chí, giáo trình,<br />

tài liệu điện tử,... phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu của cán bộ, giảng<br />

viên và s<strong>in</strong>h viên. Trung tâm Thƣ viện có nhiệm vụ xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣ<br />

viện; Thực hiện chức năng khai thác, bổ sung - phát triển nguồn lực thông t<strong>in</strong>; Tổ chức,<br />

quản lý và phát triển các dịch vụ thông t<strong>in</strong>; Quản lý, vận hành trang thiết bị và hệ thống<br />

thông t<strong>in</strong> số; Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ và các quy chuẩn nghiệp vụ tiên tiến vào<br />

hoạt động thƣ viện; Thực hiện công tác quản lý thƣ viện.<br />

Thành tựu<br />

Cùng với sự phát triển của Nhà trƣờng, Thƣ viện cũng ngày càng phát triển về mọi mặt, đã<br />

chuyển đổi toàn bộ kho sách của thƣ viện từ kho kín sang kho mở tự chọn; Tiến hành t<strong>in</strong><br />

học hóa toàn bộ hoạt động Thông t<strong>in</strong> - Thƣ viện; Xây dựng và hoàn thiện thƣ viện điện tử,<br />

tăng cƣờng hợp tác liên kết với các nguồn dữ liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài; Làm tốt công<br />

tác xây dựng cơ sở dữ liệu môn học phục vụ đào tạo tín chỉ; Tổ chức cho đội ngũ giảng<br />

viên, cán bộ viên chức, s<strong>in</strong>h viên của trƣờng khai thác, sử dụng thuận lợi và có hiệu quả<br />

nguồn tài nguyên thông t<strong>in</strong> do thƣ viện quản lý và tổ chức thành công các hoạt động thông<br />

t<strong>in</strong> tuyên truyền, giới thiệu sách, trao đổi sách,… phục vụ các ngày lễ lớn.<br />

Với thành quả đạt đƣợc, nhiều năm liền đơn vị đƣợc nhận danh hiệu tập thể Lao động xuất<br />

sắc, đƣợc tặng bằng khen của Bộ Công Thƣơng, bằng khen của Ủy ban Nhân dân TP. Hồ<br />

Chí M<strong>in</strong>h và nhiều cán bộ đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở hàng năm.<br />

76


TRUNG TÂM THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH<br />

Lịch sử phát triển<br />

Từ năm 1982-2006 khi còn là trƣờng Trung học, Phòng thí nghiệm thuộc phòng Giáo vụ<br />

đào tạo.<br />

Từ 2006-2010, phòng thí nghiệm đƣợc tách ra thành một đơn vị trực thuộc Trƣờng theo<br />

quyết định số 309/QĐ-TCNTP-TCHC ngày 24/08/2006.<br />

Giai đoạn từ 2010 đến nay, Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

đƣợc nâng cấp từ Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h. <strong>The</strong>o tình<br />

hình mới, Trung tâm thí nghiệm thực hành đƣợc thành lập trên cơ sở Phòng thí nghiệm và<br />

các Xƣởng của trƣờng theo quyết định số <strong>35</strong>5/QĐ-TCNTP ngày 15/5/2010.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Khi còn là trƣờng Trung học, Phòng thí nghiệm phục vụ thực hành cho các lớp công nghệ<br />

lên men, công nghệ muối, công nghệ sản xuất đƣờng...<br />

Giai đoạn sau, trƣờng đầu tƣ thêm nhiều phòng thực hành chức năng phục vụ cho thí<br />

nghiệm cơ bản, thí nghiệm Môi trƣờng, thí nghiệm Quá trình và thiết bị phục vụ đào tạo<br />

cho các ngành học Công nghệ thực phẩm - Thủy sản, Công nghệ S<strong>in</strong>h học, Công nghệ<br />

Hóa học và Kỹ thuật môi trƣờng.<br />

Thành tựu<br />

Trung tâm đã triển khai thực hiện một số đề tài nghiên cứu khoa học và sản xuất thực<br />

nghiệm, trong đó có một số sản phẩm thực nghiệm nhƣ bia tƣơi, mứt trái cây dẻo, nƣớc<br />

giải khát... Bên cạnh đó trung tâm cũng đã triển khai nghiên cứu, chuyển giao công nghệ<br />

cho một số doanh nghiệp trong nƣớc và đối tác đại diện của Nhật, Mỹ về các sản phẩm<br />

nhƣ sữa dừa, cháo khoai tây...<br />

Nhiều năm liền đơn vị đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc, đƣợc tặng bằng khen của<br />

Bộ Công Thƣơng, nhiều cá nhân đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, cấp bộ.<br />

77


TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN<br />

Lịch sử hình thành<br />

Trung tâm Công nghệ Thông t<strong>in</strong> (TT.CNTT) đƣợc thành lập ngày 01/12/2010 trên cơ sở<br />

tách bộ phận kỹ thuật từ khoa Công nghệ Thông t<strong>in</strong>.<br />

Nhiệm vụ chủ yếu<br />

– Xây dựng, quản lý, vận hành, bảo dƣỡng, sửa chữa hệ thống máy tính, hạ tầng mạng:<br />

LAN, wifi, website, server, dữ liệu, camera an n<strong>in</strong>h giám sát trong Nhà trƣờng; bảo<br />

đảm an toàn thông t<strong>in</strong> mạng.<br />

– Xây dựng quy định về sử dụng mạng và quản lý ngƣời dùng mạng của Nhà trƣờng. Hỗ<br />

trợ ngƣời dùng mạng khai thác có hiệu quả thiết bị và các tài nguyên trên mạng; Xây<br />

dựng hệ thống an n<strong>in</strong>h mạng máy tính trong Nhà trƣờng<br />

– Sửa chữa, bảo dƣỡng máy tính và thiết bị ngoại vi cho các đơn vị thuộc trƣờng và các<br />

phòng học thực hành máy tính của trƣờng giao cho Trung tâm.<br />

– Nghiên cứu, xây dựng và triển khai ứng dụng các chƣơng trình công nghệ thông t<strong>in</strong> vào<br />

công tác quản lý và giảng dạy học tập của Nhà trƣờng.<br />

– Phối hợp với Trung tâm tuyển s<strong>in</strong>h và Dịch vụ đào tạo, các đơn vị có liên quan trong và<br />

ngoài Trƣờng để đào tạo, bồi dƣỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ các chƣơng trình t<strong>in</strong> học<br />

ngắn hạn. Liên kết với các trung tâm đào tạo trong và ngoài nƣớc để đào tạo, bồi<br />

dƣỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ các chƣơng trình t<strong>in</strong> học Quốc tế.<br />

– Điều tra thị trƣờng về nhu cầu nguồn nhân lực công nghệ thông t<strong>in</strong>, mở các lớp đào tạo<br />

ngắn hạn, trung hạn về công nghệ thông t<strong>in</strong> theo nhu cầu xã hội.<br />

Thành tựu<br />

– Từ khi thành lập đến nay, TT.CNTT đã tổ chức đào tạo và cấp chứng chỉ t<strong>in</strong> học A, B,<br />

Ứng dụng công nghệ thông t<strong>in</strong> cơ bản khoảng 60.000 lƣợt; giảng dạy các lớp t<strong>in</strong> học<br />

văn phòng cho tất cả các khoa trong trƣờng.<br />

– Năm 2012 đã thiết kế và triển khai hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thông t<strong>in</strong> toàn<br />

trƣờng.<br />

– Bảo quản và vận hành hệ thống hạ tầng mạng, website của trƣờng và các đơn vị.<br />

– Bảo quản khoảng 200 thiết bị công nghệ thông t<strong>in</strong> tại các đơn vị trong toàn trƣờng.<br />

– Bảo quản khoảng 1000 máy tính tại các phòng thực hành.<br />

– Tham gia các phong trào do công đoàn trƣờng tổ chức và đạt giải cao.<br />

78


TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ<br />

Lịch sử phát triển<br />

Trung tâm Ngoại ngữ - trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h tiền<br />

thân là Tổ bộ môn tiếng Anh trực thuộc Khoa khoa học cơ bản – Kế toán (sau là Khoa<br />

Khoa học đại cƣơng và Khoa khoa học cơ bản). Ngày 15/05/2010 Trung tâm Ngoại ngữ<br />

đƣợc tách ra thành một đơn vị độc lập theo quyết định số <strong>35</strong>3/QĐ-TCNTP của Hiệu<br />

trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Trung tâm Ngoại ngữ trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h là đơn vị<br />

tổ chức đào tạo và cấp chứng chỉ tiếng Anh nhƣ chứng chỉ A, B, C tiếng Anh quốc gia,<br />

Chứng chỉ A2, B1, B2, C1 và C2 dƣới sự ủy quyền của các trung tâm khảo thí lớn trong cả<br />

nƣớc, Chứng chỉ quốc tế TOEIC, IELTS, TOEFL ©iBT, PET, KET, ESOL. Ngoài ra, ký<br />

kết hợp tác giữa IIG Việt Nam và Trung tâm Ngoại ngữ sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa<br />

cho s<strong>in</strong>h viên, học viên trong việc định hƣớng học tập tiếng Anh, đánh giá mức độ đạt<br />

chuẩn, dự thi các chứng chỉ quốc tế với lệ phí ƣu đãi cho s<strong>in</strong>h viên đang theo học tại<br />

trƣờng.<br />

Thành tựu<br />

Trung tâm Ngoại ngữ tự hào là đơn vị trong Nhà trƣờng nhận Bằng khen của chủ tịch Ủy<br />

ban nhân dân TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h vì đã có thành tích Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ liên tục<br />

nhiều năm góp phần tích cực trong phong trào thi đua của thành phố nhân kỉ niệm 30 năm<br />

ngày thành lập Trƣờng (1982-2012) theo quyết định số 5839/QĐ-UB ngày 15 tháng 11<br />

năm 2012<br />

Trung tâm Ngoại ngữ tự hào là đơn vị của nhà trƣờng nhận Bằng khen của Bộ trƣởng Bộ<br />

Công Thƣơng vì đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” năm<br />

học 2013-2014 theo quyết định số 8675/QĐ-BCT ngày 29 tháng 09 năm 2014<br />

Trung tâm Ngoại ngữ là đơn vị trong Nhà trƣờng tài trợ và đào tạo cho s<strong>in</strong>h viên trƣờng<br />

Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h tham gia và đạt giải 3 trong cuộc thi<br />

Olympic tiếng Anh dành cho s<strong>in</strong>h viên không chuyên toàn quốc năm 2014-2015.<br />

79


TRUNG TÂM TUYỂN SINH VÀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO<br />

Lịch sử phát triển<br />

Ngày 28 tháng 01 năm 2008 theo Quyết định số 50/QĐ-TCNTP của Hiệu trƣởng trƣờng<br />

Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h phòng Tuyển s<strong>in</strong>h và Tƣ vấn giới<br />

thiệu việc làm đƣợc thành lập.<br />

Ngày 23 tháng 2 năm 2010 trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

đƣợc thành lập theo Quyết định 284/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở nâng<br />

cấp trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h. Cùng với sự trƣởng<br />

thành của Nhà trƣờng, Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí<br />

M<strong>in</strong>h ký Quyết định số <strong>35</strong>1/QĐ-TCNTP ngày 15 tháng 5 năm 2010 thành lập phòng Tƣ<br />

vấn tuyển s<strong>in</strong>h và Giới thiệu việc làm. Nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô đào tạo<br />

nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lƣợng cao, Hiệu trƣởng ký quyết định số<br />

187/QĐ-DCT ngày 01 tháng 3 năm 2011 thành lập phòng Tuyển s<strong>in</strong>h và phát triển nguồn<br />

nhân lực trên cơ sở sát nhập phòng Tƣ vấn tuyển s<strong>in</strong>h và Giới thiệu việc làm với phòng<br />

Tuyển s<strong>in</strong>h và phát triển nguồn nhân lực. Ngày 31 tháng 3 năm 2014, Hiệu trƣởng ra<br />

Quyết định 440/QĐ-DCT thành lập Trung tâm Tuyển s<strong>in</strong>h và Dịch vụ đào tạo.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm là tham mƣu, tƣ vấn cho Hiệu trƣởng công tác tuyển<br />

s<strong>in</strong>h đối với tất cả các hệ đào tạo của trƣờng; thiết kế và thực hiện đề án tuyển s<strong>in</strong>h hàng<br />

năm; quản lý các hệ đào tạo ngắn hạn; hợp tác với các doanh nghiệp về đào tạo và tuyển<br />

dụng.<br />

Hoạt động dịch vụ<br />

Trung tâm đã phối hợp với phòng Công tác Chính trị và Học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên, Đoàn thanh<br />

niên, Hội s<strong>in</strong>h viên và các đơn vị, cá nhân liên quan để thực hiện chƣơng trình tƣ vấn, giới<br />

thiệu việc làm cho s<strong>in</strong>h viên, tham gia hỗ trợ s<strong>in</strong>h viên trong học tập, nghiên cứu khoa học<br />

và kỹ năng sống. Trung tâm đại diện nhà trƣờng phối hợp với các đối tác từ Nhật Bản là<br />

ESUHAI, KAIZEN YOSHIDA SCHOOL đào tạo và giới thiệu lao động làm việc tại Nhật<br />

Bản.<br />

80


TRUNG TÂM TUYỂN SINH VÀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO<br />

81


TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ VIỆT-ĐỨC<br />

Lịch sử phát triển<br />

Ngày 19/9/2012, Bộ trƣởng Bộ k<strong>in</strong>h tế và Công nghệ Đức Philipp Rösler cùng phái đoàn<br />

đã đến thăm và chứng kiến lễ ký kết hợp tác giữa Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực<br />

phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h (<strong>HUFI</strong>) và Tổ chức GPDM (Đức) về việc thành lập Trung tâm<br />

Công nghệ Việt - Đức (GVTA).<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Mục tiêu chính là xây dựng trung tâm trọng điểm về đào tạo, trình diễn, mô phỏng và sử<br />

dụng công nghệ của Đức nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho ngành chế biến<br />

thực phẩm theo tiêu chuẩn công nghệ Đức tại Việt Nam.<br />

Năm 2015, Nhà trƣờng đã giao cho Trung tâm quản lý các trang thiết bị phân tích hiện đại<br />

và có giá trị cao (HPLC, LC/MS, GC/MS/MS, Thiết bị phân tích nguyên tố (C, N, H),<br />

FAAS, XRD, XRF,...) nhằm thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu nhƣ sau:<br />

– Đào tạo tay nghề cho các kiểm nghiệm viên trong lĩnh vực hóa lý và vi s<strong>in</strong>h trên cơ sở<br />

các thiết bị hiện có tại trung tâm.<br />

– Đào tạo đội ngũ phân tích có tay nghề cao.<br />

– Đào tạo ngắn hạn về các kỹ thuật phân tích cho các học viên có nhu cầu<br />

– Hƣớng dẫn làm luận văn tốt nghiệp cho các s<strong>in</strong>h viên ở trong và ngoài trƣờng<br />

– Tối ƣu các qui trình phân tích trên các thiết bị phân tích hiện đại của trung tâm<br />

– Lập kế hoạch x<strong>in</strong> công nhận VILAS cho phòng thí nghiệm của trung tâm (PTN phù hợp<br />

tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005).<br />

– Phấn đấu để đƣợc các cơ quan chức năng chỉ định là phòng thí nghiệm có năng lực<br />

phân tích, kiểm nghiệm các sản phẩm công nghiệp.<br />

– Thực hiện các dịch vụ về phân tích, thử nghiệm theo yêu cầu.<br />

– Nghiên cứu các phƣơng pháp phân tích mới để đáp ứng các yêu cầu phân tích mới<br />

thuộc lĩnh vực Công nghiệp Thực phẩm, S<strong>in</strong>h học, Hóa học và Môi trƣờng<br />

Năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học - dịch vụ<br />

Trung tâm Công nghệ Việt Đức của Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí<br />

M<strong>in</strong>h sở hữu phòng thí nghiệm công nghệ cao nhiều thiết bị hiện đại nhƣ: hệ sắc ký lỏng<br />

82


hiệu năng cao (HPLC) kết nối nhiều loại đầu dò DAD, FD, đặc biệt đầu dò MS độ phân<br />

giải cao; sắc ký khí (GC) với ECD, … cùng với các thiết bị phục vụ việc xử lý mẫu.<br />

Sắc ký là một kỹ thuật phân tích hiện đại, đƣợc sử dụng trong hầu hết các phòng thí<br />

nghiệm R&D, QA, QC của nhà máy sản xuất, công ty dịch vụ phân tích, viện nghiên cứu,<br />

trƣờng đại học, ….với nhiều lĩnh vực ứng dụng từ thực phẩm, dƣợc phẩm hóa học, s<strong>in</strong>h<br />

học, môi trƣờng…Trang bị tay nghề thực tế trên các thiết bị sắc ký lỏng HPLC giúp s<strong>in</strong>h<br />

viên dễ dàng tìm việc làm trong tất cả các bộ phận có liên quan đến hóa phân tích.<br />

Định hƣớng trung tâm công nghệ Việt - Đức sẽ đổi tên thành “Trung tâm kiểm nghiệm<br />

chất lƣợng thực phẩm và môi trƣờng”, chuyên về cung cấp dịch vụ phân tích chất lƣợng<br />

cao cho các mặt hàng nông sản, thủy hải sản, thực phẩm, hóa chất, phân bón… phục vụ<br />

xuất - nhập khẩu của Bộ Công Thƣơng và xã hội.<br />

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ VIỆT-ĐỨC<br />

83


84<br />

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ VIỆT-ĐỨC


TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ THỂ CHẤT<br />

Lịch sử phát triển<br />

Sau khi trƣờng đƣợc nâng cấp lên thành trƣờng Đại học. Ngày 01 tháng 12 năm 2010, bộ<br />

môn Giáo dục thể chất đƣợc tách ra khỏi khoa Khoa học Cơ bản, Trung tâm Giáo dục<br />

Quốc phòng và Thể chất chính thức đƣợc thành lập.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Tổ chức đào tạo chƣơng trình Giáo dục Quốc phòng và thể chất cho s<strong>in</strong>h viên của trƣờng<br />

Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h và các cơ sở đào tạo khác theo đúng<br />

quy định của nhà nƣớc, cấp chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng cho học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên sau<br />

khi hoàn thành chƣơng trình học tập.<br />

Tổ chức nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo, đổi mới phƣơng<br />

pháp dạy và học để nâng cao chất lƣợng Giáo dục Quốc phòng, Giáo dục Thể chất.<br />

Phối hợp tổ chức các hoạt động phong trào, hội thao thể dục thể thao cho cán bộ, viên<br />

chức và học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên trong trƣờng.<br />

Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị đƣợc giao theo quy định của Nhà nƣớc và của trƣờng.<br />

Xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy và học<br />

tập.<br />

Thành tựu<br />

Tập thể lao động tiên tiến năm 2011, 2013, 2014, 2015; Tập thể lao động xuất sắc năm<br />

2012, 2016; Bằng khen của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng năm 2016; Ngoài ra nhiều giảng<br />

viên đƣợc tặng Bằng khen, giấy khen của Ủy ban nhân nhân TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, Bộ Công<br />

Thƣơng, Ban chỉ huy quân sự Bộ Công Thƣơng, Bộ tƣ lệnh Thành phố, giấy khen Hiệu<br />

trƣởng và Công đoàn trƣờng.<br />

85


PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH<br />

Lịch sử phát triển<br />

Phòng ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của Nhà trƣờng. Ban đầu Phòng mang tên<br />

Phòng Tổ chức - Giáo vụ, chỉ có một số ít thành viên thực hiện công tác Tổ chức cán bộ,<br />

Đào tạo và kiêm công tác đoàn thể. Sau đó, Phòng đã mở rộng sang thực hiện các công tác<br />

hành chính, pháp chế, phục vụ của nhà trƣờng.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Tham mƣu, giúp việc cho Hiệu trƣởng trong công tác tổ chức hành chính, chế độ chính<br />

sách, thi đua khen thƣởng, kỷ luật trong trƣờng. Cụ thể các lĩnh vực sau đây:<br />

Công tác tổ chức bộ máy.<br />

Công tác nhân sự.<br />

Công tác chế độ chính sách.<br />

Công tác thi đua khen thƣởng, kỷ luật.<br />

Công tác pháp chế.<br />

Công tác Văn thƣ - Lƣu trữ.<br />

Thực hiện chức năng tổng hợp, báo cáo.<br />

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trƣởng phân công.<br />

Thành tựu<br />

Phòng Tổ chức Hành chính nhiều năm liên tục đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc<br />

cấp trƣờng”, danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc cấp bộ”. Hàng năm, phòng Tổ chức<br />

Hành chính đều có cán bộ đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp trƣờng, cấp bộ. Trong nhiều<br />

năm, một số thành viên của phòng đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ tƣớng Chính phủ<br />

tặng bằng khen, huy chƣơng vì sự nghiệp giáo dục, huy chƣơng vì sự nghiệp Công<br />

Thƣơng.<br />

86


PHÒNG ĐÀO TẠO<br />

Lịch sử phát triển<br />

Phòng Đào tạo ra đời cùng với sự ra đời của trƣờng Cán bộ K<strong>in</strong>h tế kỹ thuật Công nghiệp<br />

Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h năm 1982. Tên gọi ban đầu là phòng Giáo vụ. Trải qua <strong>35</strong><br />

năm xây dựng và phát triển, Phòng Đào tạo đã chứng kiến nhiều thay đổi cả về tên gọi, bộ<br />

máy tổ chức, cán bộ quản lý lãnh đạo, chức năng nhiệm vụ chuyên môn.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Tham mƣu cho Ban Giám hiệu trong việc xác định quy mô đào tạo, cơ cấu ngành nghề.<br />

Xây dựng các đề án, chiến lƣợc phát triển các ngành, nghề đào tạo trong trƣờng với các<br />

loại hình đào tạo thích hợp. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm cải tiến và hoàn thiện<br />

nội dung, chƣơng trình, giáo trình, quy trình, phƣơng pháp đào tạo và quản lý chất lƣợng<br />

đào tạo toàn diện;<br />

Phối hợp với các Khoa xây dựng mục tiêu, chƣơng trình đào tạo, cụ thể hoá mục tiêu đào<br />

tạo theo từng giai đoạn đảm bảo cơ cấu ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội;<br />

Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập cho từng khoá học, từng năm học, từng ngành, từng<br />

cấp đào tạo trong trƣờng, đồng thời theo dõi, giám sát, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện<br />

kế hoạch đào tạo, nội dung, chƣơng trình, giảng dạy, học tập, thi, kiểm tra cũng nhƣ việc<br />

thực hiện kế hoạch chung. Xây dựng thời khoá biểu, bố trí và điều hành lịch trình giảng<br />

dạy – học tập, giám sát, đôn đốc;<br />

Quản lý việc cấp phát văn bằng, chứng chỉ cho s<strong>in</strong>h viên, học s<strong>in</strong>h theo đúng qui định của<br />

Bộ Giáo dục và Đào tạo<br />

Thành tựu<br />

Nhìn lại suốt chặng đƣờng mấy chục năm qua, trong bất cứ giai đoạn nào, tập thể cán bộ<br />

của Phòng Đào tạo luôn phát huy đƣợc truyền thống đoàn kết, nỗ lực, t<strong>in</strong>h thần quyết tâm<br />

hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao. Với những thành tích trong hoạt động, Phòng Đào<br />

tạo đã đƣợc nhận nhiều Bằng khen của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng, Uỷ ban nhân dân TP.<br />

Hồ Chí M<strong>in</strong>h… Nhiều cán bộ của phòng đƣợc nhận bằng khen, đƣợc công nhận danh hiệu<br />

chiến sĩ thi đua, lao động tiên tiến hàng năm.<br />

87


PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH<br />

Lịch sử phát triển<br />

Khi thành lập trƣờng Cán bộ K<strong>in</strong>h tế kỹ thuật thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, phòng đƣợc<br />

thành lập với tên Phòng tài vụ. Năm 2001 đổi tên thành phòng Kế hoạch tài chính, khi<br />

trƣờng nâng cấp thành Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính trong ngắn hạn, trung và dài hạn.<br />

Lập dự toán, tổ chức công tác kế toán, báo cáo quyết toán các nguồn k<strong>in</strong>h phí của trƣờng<br />

theo quy định.<br />

Hƣớng dẫn chế độ kế toán, phổ biến các văn bản của nhà nƣớc về quản lý tài chính, tổ<br />

chức thực hiện việc kiểm tra tài chính đối với các đơn vị có hoạt động thu - chi tài chính<br />

và sử dụng ngân sách.<br />

Thực hiện theo dõi quyết toán ấn chỉ thuế, biên lai trƣờng, thuế thu nhập cá nhân, k<strong>in</strong>h phí<br />

khoán; và theo dõi tài khoản của trƣờng tại các ngân hàng, kho bạc.<br />

Phối hợp với các đơn vị chức năng liên quan tổ chức quản lý thực hiện có hiệu quả và tiết<br />

kiệm nguồn lực tài chính, tài sản của trƣờng.<br />

Thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo về hoạt động tài chính theo chế độ kế toán hiện<br />

hành. Bảo quản, lƣu trữ các chứng từ kế toán theo quy định.<br />

88


PHÒNG QUẢN TRỊ THIẾT BỊ<br />

Lịch sử phát triển<br />

<strong>The</strong>o yêu cầu phát triển của nhà trƣờng, sau nhiều lần tách và sáp nhập từ Phòng Quản trị,<br />

Phòng ĐTXD &SC, Phòng Thiết bị - Vật tƣ. Từ năm 2013 đến nay Phòng đƣợc thành lập<br />

tại Quyết định số 627/QĐ-DCT ngày 25/4/2013 với tên gọi là Phòng Quản trị - Thiết bị.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Tham mƣu cho Hiệu trƣởng trong công tác quy hoạch xây dựng cơ bản, mua sắm, sữa<br />

chữa, bảo quản cơ sở vật chất của trƣờng nhằm phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu<br />

khoa học và các hoạt động khác của trƣờng.<br />

Lập và thực hiện kế hoạch: Sửa chữa các công trình và cơ sở vật chất phục vụ cho công<br />

tác quản lý, giảng dạy, học tập và các hoạt động khác của trƣờng.<br />

Tổ chức quản lý cơ sở vật chất, tài sản, trang thiết bị, các phƣơng tiện làm việc của nhà<br />

trƣờng, bảo đảm điện nƣớc cho các đơn vị thuộc trƣờng. Quản lý kho, đầu mối mua sắm,<br />

cấp phát vật tƣ, trang thiết bị, văn phòng phẩm, dụng cụ làm việc cho các đơn vị thuộc<br />

trƣờng.<br />

Lập dự án, thiết kế, dự toán, hồ sơ, giấy tờ trình cấp trên phê duyệt. quyết toán hạng mục<br />

các công trình. Chuẩn bị các hồ sơ liên quan đến công tác đấu thầu xây dựng công trình cơ<br />

bản, mua sắm máy móc, trang thiết bị. <strong>The</strong>o dõi và giám sát thi công, chủ trì việc nghiệm<br />

thu các công trình xây dựng đƣợc nâng cấp.<br />

Quản lý hệ thống âm thanh, ánh sáng phục vụ cho công tác giảng dạy và hội nghị, hội thảo<br />

thuộc trƣờng. Phối hợp cùng phòng Công tác Chính trị và Học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên trang trí lễ<br />

hội, hội nghị, hội thảo, khai giảng, tổng kết.<br />

Thực hiện công tác vệ s<strong>in</strong>h lớp học và khuôn viên nhà trƣờng đảm bảo khuôn viên nhà<br />

trƣờng luôn xanh, sạch, đẹp.<br />

Thành thựu<br />

Công tác xây dựng:<br />

– Lập dự toán giám sát, thực hiện giám sát thi công giai đoạn 1 dự án xây dựng Trung<br />

tâm thí nghiệm thực hành.<br />

– Cải tạo cơ sở 6.<br />

– Cải tạo Hội trƣờng C.<br />

– Hoàn công các công trình xây dựng đã đƣa vào sử dụng.<br />

89


PHÒNG QUẢN TRỊ THIẾT BỊ<br />

– Lập dự án, thẩm định và làm các thủ tục cải tạo nhà A, B và AB; Làm các thủ tục pháp<br />

lý cơ sở Dạ phi cơ.<br />

Công tác mua sắm các trang thiết bị, vật tư, dụng cụ và hoá chất phục vụ đào tạo và các<br />

hoạt động của trường:<br />

– Lập kế hoạch mua sắm trình cấp trên, lên kế hoạch đấu thầu và đấu thầu các gói đầu tƣ<br />

thiết bị nâng cao năng lực phục vụ đào tạo và các hoạt động của trƣờng; hoàn tất các<br />

thủ tục thanh quyết toán các gói thầu để đƣa vào sử dung.<br />

– Tổng hợp đề nghị, làm các thủ tục mua sắm vật tƣ, hoá chất, văn phòng phẩm và các<br />

thiết bị, dụng cụ phục vụ đào tạo và hoạt động của các đơn vị trong toàn trƣờng đúng kế<br />

hoạch, tiến độ năm học.<br />

Công tác sửa chữa, vệ s<strong>in</strong>h và giữ xe:<br />

– Quản lý và tổ chức bảo trì, bảo dƣỡng và sửa chữa toàn bộ các trang thiết bị, cung cấp<br />

điện, nƣớc, âm thanh, đèn chiếu và máy lạnh của nhà trƣờng đảm bảo phục vụ tốt nhất<br />

các mặt công tác của nhà trƣờng.<br />

– Tổ chức bảo trì, sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc, hệ thống cống rãnh và các công trình<br />

vệ s<strong>in</strong>h công cộng, PCCC ở tất cả các cơ sở của trƣờng đảm bảo an toàn, hiện đại.<br />

– Tổ chức thực hiện công tác vệ s<strong>in</strong>h môi trƣờng, duy trì cảnh quan, cây cảnh trong các<br />

khuôn viên của trƣờng; tổ chức đóng mở, quản lý hội trƣờng, phòng họp, phòng học<br />

toàn trƣờng.<br />

– Tổ chức trông, giữ xe tại cơ sở của trƣờng đảm bảo an toàn, đem lại nguồn thu cho nhà<br />

trƣờng.<br />

90


PHÒNG CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ VÀ HỌC SINH SINH VIÊN<br />

Lịch sử phát triển<br />

Phòng Công tác chính trị - Học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên đƣợc thành lập theo Quyết định số<br />

1028/QĐ-DCT ngày 23/8/2011 của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm<br />

TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h trên cơ sở sáp nhập phòng Công tác Chính trị và phòng Công tác học<br />

s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên.<br />

Trong suốt chặng đƣờng phát triển của nhà trƣờng, Phòng Công tác chính trị và học s<strong>in</strong>h,<br />

s<strong>in</strong>h viên luôn giữ vai trò chủ đạo trong công tác chính trị, tƣ tƣởng và văn hóa. Tổ chức<br />

thực hiện các hoạt động giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, hình thành nhân cách và phẩm chất<br />

đạo đức xã hội chủ nghĩa, tƣ tƣởng Hồ Chí M<strong>in</strong>h cho học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Phòng chịu trách nhiệm về công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, quản lý hoạt động học tập<br />

và rèn luyện, quản lý môn học Giáo dục nghề nghiệp và Công tác xã hội của s<strong>in</strong>h viên;<br />

Thực hiện chế độ, chính sách đối với ngƣời học, quản lý s<strong>in</strong>h viên nội, ngoại trú, đảm bảo<br />

an n<strong>in</strong>h chính trị, trật tự, an toàn, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội; Phụ trách<br />

công tác y tế, công tác thông t<strong>in</strong> tuyên truyền, tƣ vấn giới thiệu việc làm cho s<strong>in</strong>h viên.<br />

Phòng Công tác chính trị và học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên thực hiện phƣơng châm “Dạy tốt - Học tốt<br />

- Phục vụ tốt”, luôn lấy sự hài lòng của ngƣời học làm động lực cho sự phấn đấu của mình.<br />

Trong thời gian tới, phát huy những thành tích đã đạt đƣợc, tập thể cán bộ, viên chức<br />

Phòng Công tác chính trị và học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên đặt ra những mục tiêu cụ thể, thiết thực về<br />

công tác phục vụ đào tạo nhằm thực hiện xuất sắc mọi nhiệm vụ đƣợc nhà trƣờng giao.<br />

Thành tựu<br />

Phòng Công tác Chính trị và học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên đã phối hợp với Đoàn thanh niên, Hội s<strong>in</strong>h<br />

viên và các đơn vị tổ chức cho s<strong>in</strong>h viên tham giá các hoạt động ngoại khóa.<br />

91


PHÒNG CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ VÀ HỌC SINH SINH VIÊN<br />

Trong thời gian qua, với sự nỗ lực phấn đấu của Phòng Công tác chính trị và học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h<br />

viên, đã nhận đƣợc các danh hiệu cao quí: 02 Bằng khen về công tác y tế của Bộ Y tế và<br />

Bộ Công Thƣơng; 02 Bằng khen Đơn vị xuất sắc của Bộ Công Thƣơng; 01 Bằng khen của<br />

Thủ tƣớng Chính phủ.<br />

92


PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC<br />

Lịch sử phát triển<br />

Năm 1999, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và chuyển giao công nghệ về thực phẩm<br />

(FTERC) đƣợc thành lập.<br />

Tháng 3/2010 đến 7/2011, đổi tên thành Phòng Quản lý khoa học đối ngoại và Hợp tác<br />

quốc tế.<br />

Từ 7/2011 đến 9/2016, đổi tên thành phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế.<br />

Từ 10/2016 đến nay: Phòng Quản lý khoa học và Đào tạo sau đại học.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Tham mƣu cho Hiệu trƣởng trong việc quản lý và phát triển hoạt động khoa học công<br />

nghệ, chuyển giao công nghệ trong và ngoài trƣờng, góp phần hình thành và nâng cao<br />

năng lực nghiên cứu khoa học tất cả viên chức, s<strong>in</strong>h viên của trƣờng;<br />

Tham mƣu cho Hiệu trƣởng trong công tác tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, xây dựng<br />

chiến lƣợc phát triển đào tạo trình độ sau đại học.<br />

93


PHÒNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG<br />

Lịch sử phát triển<br />

Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đƣợc thành lập năm 2010, khi trƣờng chính thức<br />

trở thành Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Nhiệm vụ chủ yếu<br />

Bộ phận khảo thí phụ trách tất cả các ngân hàng đề thi trong toàn trƣờng; tổ chức các kì<br />

thi; tổ chức chấm thi trắc nghiệm khách quan, phối hợp với các khoa, trung tâm tổ chức<br />

chấm thi tự luận; quản lí các bảng điểm; phụ trách phúc khảo…<br />

Bộ phận Đảm bảo chất lƣợng phụ trách bốn nhiệm vụ quan trọng trong công tác đảm bảo<br />

chất lƣợng của trƣờng, gồm: Xây dựng, vận hành, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất<br />

lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (QMS) và hệ thống thông t<strong>in</strong> để quản lý (MIS); Tự đánh<br />

giá kiểm định chất lƣợng giáo dục cấp cở sở giáo dục và cấp chƣơng trình đào tạo (QA);<br />

Khảo sát chất lƣợng các bên liên quan về chất lƣợng giảng dạy của giảng viên, chất lƣợng<br />

chƣơng trình đào tạo của toàn khóa học, chất lƣợng phục vụ - hỗ trợ s<strong>in</strong>h viên giảng viên<br />

của phòng ban chức năng, cựu s<strong>in</strong>h viên và doanh nghiệp về chất lƣợng đào tạo nguồn<br />

nhân lực của trƣờng (QS); Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trong<br />

ở cấp trƣờng và cấp đơn vị (IQA).<br />

Thành tựu<br />

Trong năm học 2016 – 2017, dƣới sự chỉ đạo của lãnh đạo trƣờng trong công tác cải tiến<br />

các hình thức thi, bộ phận khảo thí đã phối<br />

hợp với các khoa, trung tâm đào tạo, các<br />

phòng ban liên quan sử dụng hệ thống phần<br />

mềm mới các phân hệ O, phân hệ E, phân hệ<br />

C và phân hệ T để tiến hành nhập ngân hàng<br />

đề thi trắc nghiệm khách quan, từ đó triển<br />

khai tổ chức thi cuối học kì II bằng hình thức<br />

trắc nghiệm khách quan trên máy tính tại 5<br />

phòng máy. Có 13 khoa, trung tâm đã tiến<br />

hành nhập ngân hàng đề thi vào phân hệ O và<br />

94


PHÒNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG<br />

phân hệ C với số bộ đề thi của 140 môn; trong đó khoa Công nghệ thực phẩm có số bộ đề<br />

thi nhiều nhất là 40 môn, khoa Quản trị k<strong>in</strong>h doanh và Du lịch 21 môn, khoa Khoa học cơ<br />

bản 20 môn và ít nhất là khoa Lý luận chính trị 1 môn.<br />

Trong năm học 2016 – 2017, thực hiện cam kết của lãnh đạo trƣờng về công tác kiểm định<br />

chất lƣợng, bộ phận Đảm bảo chất lƣợng là đầu mối thực hiện và phối hợp với tất cả các<br />

đơn vị trong trƣờng triển khai kế hoạch tự đánh giá, khắc phục sau thẩm định và tổ chức<br />

đánh giá ngoài kiểm định chất lƣợng giáo dục cấp cơ sở giáo dục. Kết quả của quá trình<br />

thực hiện, Báo cáo tự đánh giá của trƣờng đạt 4.2/5 điểm, đánh giá ngoài của trƣờng đạt<br />

49/61 tiêu chí. Hội đồng kiểm định chất lƣợng giáo dục của Trung tâm kiểm định chất<br />

lƣợng giáo dục – ĐHQG TP.HCM đã ban hành Nghị quyết số 05/NQ-HĐKĐCLGD ngày<br />

27/3/2017 với kết quả thống nhất: Công nhận Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm<br />

TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục với tỷ lệ số tiêu chí đạt yêu cầu:<br />

80,33%, trong đó tất cả các tiêu chuẩn đều có ít nhất một tiêu chí “đạt yêu cầu”. Với kết<br />

quả này, ngày 20/5/2017, Trƣờng đã tổ chức lễ công bố trƣờng đạt chuẩn kiểm định chất<br />

lƣợng giáo dục và đến ngày 28/6/2017 tổ chức hội nghị tổng kết công tác tự đánh giá,<br />

đánh giá ngoài và triển khai kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục giai đoạn 2017 – 2022.<br />

Ngoài ra, bộ phận Đảm bảo chất lƣợng còn triển khai song song công tác tự đánh giá chất<br />

lƣợng chƣơng trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA đối với hai ngành Công nghệ thực<br />

phẩm và Công nghệ kỹ thuật hóa học.<br />

95


PHÒNG THANH TRA GIÁO DỤC<br />

Lịch sử phát triển<br />

Tiền thân của phòng Thanh tra giáo dục là bộ phận Thanh tra đào tạo trực thuộc phòng<br />

đào tạo sau đó trực thuộc Phòng công tác học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên.<br />

Phòng Thanh tra giáo dục đƣợc thành lập theo Quyết định số 186/QĐ-DCT ngày 31 tháng<br />

05 năm 2010 trên căn cứ quyết định số 284/QĐ-TTg ngày 23/02/2010 của Thủ tƣớng<br />

Chính phủ về việc thành lập Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Phòng Thanh tra giáo dục là tổ chức thanh tra nội bộ, tham mƣu cho Hiệu trƣởng về công<br />

tác thanh tra, kiểm tra toàn bộ hoạt động giáo dục và đào tạo trong nhà trƣờng nhằm đảm<br />

bảo việc thi hành pháp luật, việc thực hiện nghĩa vụ của đơn vị, bảo vệ lợi ích của nhà<br />

nƣớc, quyền và lợi ích của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục.<br />

Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Thanh tra giáo dục tuân theo “Qui định về tổ<br />

chức hoạt động thanh tra trong cơ sở giáo dục đại học, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp”<br />

Thành tựu<br />

Nhiều năm đạt thành tích “Tập thể lao động xuất sắc”<br />

Năm 2012 và 2014 đƣợc bằng khen của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng<br />

96


VIỆN ĐÀO TẠO VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ<br />

Lịch sử phát triển<br />

Tiền thân của Viện Đào tạo và Hợp tác quốc tế (Intistute for International Cooperation and<br />

Tra<strong>in</strong><strong>in</strong>g, IITC) là một bộ phận trực thuộc phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế<br />

và sau đó bộ phận đào tạo có yếu tố nƣớc ngoài trực thuộc phòng Đào tạo.<br />

IICT đƣợc thành lập theo Quyết định số 1489/QĐ-DCT ngày 29 tháng 9 năm 2016 của<br />

Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h trên cơ sở Quyết<br />

định số 284/QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành<br />

lập Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Lĩnh vực hoạt động<br />

Viện Đào tạo và Hợp tác quốc tế có chức năng tham mƣu cho Hiệu trƣởng trong việc thực<br />

hiện chức năng quản lý công tác hợp tác quốc tế, đào tạo và nghiên cứu khoa học có yếu tố<br />

nƣớc ngoài của trƣờng; tổ chức xây dựng kế hoạch, triển khai hoạt động đào tạo và nghiên<br />

cứu khoa học có yếu tố nƣớc ngoài. Tổ chức triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế của<br />

trƣờng.<br />

Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của IICT tuân theo “Quy chế về tổ chức và hoạt động của<br />

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h”.<br />

Thành tựu<br />

Trong quá trình hình thành và phát triển, hoạt động HTQT của trƣờng đã và đang đóng<br />

góp không nhỏ vào việc tìm kiếm, thiết lập, duy trì và phát triển hợp tác với các đối tác có<br />

yếu tố nƣớc ngoài trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ,<br />

học bổng - du học, trao đổi học giả cũng nhƣ tìm kiếm cơ hội việc làm tại các công ty,<br />

nghiệp đoàn của nƣớc ngoài cho s<strong>in</strong>h viên sau khi tốt nghiệp.<br />

97


BAN QUẢN LÝ KÝ TÚC XÁ<br />

Lịch sử phát triển<br />

Ban quản lý ký túc xá (BQL KTX) đƣợc thành lập theo quyết định số 1567/QĐ-DCT<br />

ngày 27/9/2013 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí<br />

M<strong>in</strong>h, là đơn vị dịch vụ và phục vụ đào tạo trực thuộc Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực<br />

phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Chức năng, nhiệm vụ<br />

Đầu mối quản lý hồ sơ nội trú học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên, xét bố trí chỗ ở cho học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên<br />

trong Ký túc xá đúng đối tƣợng trên cơ sở số lƣợng thực tế phòng ở của Ký túc xá; tổ chức<br />

đăng ký tạm trú, tạm vắng cho học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên nội trú đúng qui định;<br />

Tổ chức quản lý, kiểm tra giám sát học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên trong việc chấp hành nội quy, qui<br />

định Ký túc xá;<br />

Quản lý sử dụng có hiệu quả lao động, cơ sở vật chất, các phƣơng tiện thiết bị đƣợc nhà<br />

trƣờng trang bị tại nơi làm việc và các phòng ở của Ký túc xá;<br />

Phối hợp với lực lƣợng công an, chính quyền địa phƣơng và phòng ban chức năng có liên<br />

quan thực hiện tốt công tác giữ gìn an n<strong>in</strong>h trật tự; phòng chống các tệ nạn xã hội; phòng<br />

chống cháy nổ trong Ký túc xá; kịp thời giải quyết các vụ việc có liên quan đến học s<strong>in</strong>h,<br />

s<strong>in</strong>h viên nội trú Ký túc xá;<br />

Trực tiếp xử lý và đề nghị xử lý các trƣờng hợp học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên vi phạm các nội quy,<br />

quy định; đề nghị khen thƣởng đối với học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên có thành tích xuất sắc trong<br />

tham gia công tác quản lý, bảo vệ, giữ gìn an n<strong>in</strong>h trật tự, vệ s<strong>in</strong>h môi trƣờng Ký túc xá.<br />

Tổ chức phong trào tự quản đối với học s<strong>in</strong>h, s<strong>in</strong>h viên ở Ký túc xá;<br />

Thành tựu<br />

Bằng khen của Liên đoàn lao động TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h năm học 2015-2016<br />

Tập thể lao động tiên tiến năm 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016<br />

Hoạt động chuyên môn<br />

Ký túc xá là tòa nhà 9 tầng – quy mô 96 phòng ở của s<strong>in</strong>h viên, mỗi phòng có công trình<br />

vệ s<strong>in</strong>h, nhà tắm khép kín, ban công thông thoáng, mỗi phòng trang bị 05 giƣờng tầng cho<br />

10 SV, đảm bảo điện, nƣớc, wifi miễn phí, phục vụ 24/24 giờ/ngày. Ngoài ra KTX còn<br />

98


đƣa vào sử dụng 2 phòng khách với tiêu chuẩn 3 sao, phục vụ cho khách và chuyên gia<br />

nƣớc ngoài.<br />

BAN QUẢN LÝ KÝ TÚC XÁ<br />

Hệ thống hành lang mỗi tầng thông thoáng an toàn với hệ thống thoát hiểm và PCCC<br />

Hệ thống phòng khách<br />

99


54


<strong>HUFI</strong> – NƠI TÔI ĐƢỢC SỐNG LẠI<br />

Tôi đến với <strong>HUFI</strong> nhƣ một cái duyên, khoảng thời gian đèn sách 12 năm học trôi qua<br />

biết bao nhiêu kỷ niệm vui buồn, tôi không thể nào quên đƣợc ngày mà tôi trƣợt nguyện<br />

vọng 1 đại học, tất cả mọi thứ tƣởng chừng nhƣ đóng lại nhƣng không phải thế, <strong>HUFI</strong> đã<br />

mở ra cánh cửa khác cho cuộc đời tôi bằng một con đƣờng mang tên “Nguyện vọng 2 –<br />

Ngành công nghệ s<strong>in</strong>h học” và tôi vừa đủ điểm đậu. Tôi vẫn còn nhớ cảm giác nộp đơn<br />

xét tuyển nguyện vọng 2 vào một ngành mà mình hoàn toàn không biết gì về nó, đơn giản<br />

chỉ là thấy ngành “Hot” thì nộp thôi. Và tôi mong đợi điều gì ở ngôi trƣờng này? Mỗi<br />

ngƣời sẽ có duyên may và sự lựa chọn khác nhau và tôi t<strong>in</strong> rằng <strong>HUFI</strong> là sự lựa chọn của<br />

trái tim tôi. Trong suốt cuộc đời mỗi ngƣời, sẽ có những giai đoạn, những thời kỳ mà<br />

chúng ta đều chỉ trải qua một lần duy nhất, mang ý nghĩa đặc biệt và có giá trị mãi mãi, và<br />

có lẽ đối với tôi là đƣợc trở thành s<strong>in</strong>h viên của <strong>HUFI</strong>, vì nơi đây cho tôi một cơ hội học<br />

tập, phát triển và cả khát vọng lập nghiệp sau này.<br />

Tôi vẫn nhớ những buổi đầu học tập thật khó khăn với một ngƣời nhút nhát nhƣ tôi.<br />

Bạn mới, trƣờng mới, môi trƣờng và cách học tập hoàn toàn khác, kể cả những tên học<br />

phần cũng xa lạ đủ làm cho tôi thấy choáng ngợp. Tôi nhƣ ngƣời tập bơi, cứ vùng vẫy<br />

mãnh liệt để tìm cách thoát khỏi dòng nƣớc đang ôm lấy mình và tƣởng chừng nhƣ không<br />

thể thoát ra đƣợc. Lúc ấy, tôi chỉ muốn thời gian trôi thật nhanh để tôi kết thúc thời s<strong>in</strong>h<br />

viên sớm nhất có thể. Nhƣng sự thật nó trôi qua thật chậm đến mức chán nản. Nhƣng tôi<br />

nhớ lại lý do vì sao tôi lại lựa chọn ngôi trƣờng này để học, <strong>HUFI</strong> đã cứu vớt tôi khi tôi<br />

vấp ngã ngay tại cánh cửa đại học nguyện vọng 1, tôi luôn t<strong>in</strong> bản thân có thể làm tốt đƣợc<br />

mọi việc. Đúng là không có hoàn cảnh nào gọi là tuyệt vọng, chỉ có con ngƣời tuyệt vọng<br />

vì hoàn cảnh mà thôi! Ý thức đƣợc nhiệm vụ của mình, tôi đã cố gắng học tập và rèn luyện<br />

rất nhiều trong những năm qua. Đến bây giờ, tôi đã khá hài lòng về những điều mình đã<br />

làm đƣợc.<br />

CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN<br />

Chỉ một thời gian ngắn dƣới mái trƣờng này, tôi đã nhận ra đó là một quyết định<br />

không sai lầm. Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h là một trong số<br />

13 trƣờng đại học đƣợc phép tự chủ đầu tiên của cả nƣớc, đào tạo nguồn nhân lực chất<br />

lƣợng cao có chuyên môn và kỹ năng thực hành đáp ứng nhu cầu nhân lực của các doanh<br />

nghiệp tập đoàn lớn trong và ngoài nƣớc.... Quả thật đây là một ngôi trƣờng thân thiện,<br />

năng động điều đó nhen nhúm trong tôi niềm vui xen lẫn tự hào! Cám ơn <strong>HUFI</strong> vì đã là<br />

ngôi nhà thứ 2 của s<strong>in</strong>h viên với những tổ chức Đoàn – Hội sôi nổi, đầy bổ ích, ấm áp và<br />

nghĩa tình. Tôi vẫn nhớ rõ mùa trung thu đầu tiên xa nhà, cứ nghĩ sẽ buồn lắm nhƣng đó<br />

lại là mùa trung thu ý nghĩa nhất từ trƣớc đến giờ, đƣợc tham gia các hoạt động tập thể,<br />

hƣớng tới cộng đồng và vui chơi bên các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, thấy mình thực<br />

sự có ích và trƣởng thành hơn rất nhiều. Tôi s<strong>in</strong>h ra và lớn lên ở môt vùng quê nghèo, gia<br />

đình không khá giả. Chi phí bao năm ăn học tại thành phố đắt đỏ này cũng là từng ấy năm<br />

cố gắng cày cuốc của ba mẹ. Những con ngƣời bán mặt cho đất, bán lƣng cho trời, hy s<strong>in</strong>h<br />

103


vì tôi, và chƣa thấy họ có một ngày thảnh thơi nhàn hạ. Càng thƣơng xót họ, tôi càng<br />

quyết tâm học hành, vì tôi biết chỉ có học là con đƣờng duy nhất để thoát khỏi cái nghèo.<br />

Điều làm tôi tự hào đó là mỗi học kỳ đều đƣợc loại giỏi và nhận đƣợc học bổng hỗ trợ từ<br />

nhà trƣờng. Tôi nghĩ đó là niềm cổ vũ động viên thiết thực cho s<strong>in</strong>h viên, góp phần nào đó<br />

giảm bớt gánh nặng cho phí ăn học cho không chỉ riêng tôi, mà còn cho nhiều bạn có hoàn<br />

cảnh khó khăn hơn.<br />

Ở <strong>HUFI</strong>, tôi rất may mắn đƣợc dạy bởi những thầy cô dày dặn k<strong>in</strong>h nghiệm và rất<br />

nhiệt tình, tôi học đƣợc rất nhiều từ họ. Thời gian học tập và rèn luyện 3 năm là ngần ấy<br />

cơ hội để tôi rèn luyện bản thân có đủ sự va chạm, đắp bồi, tích lũy từ kiến thức chuyên<br />

môn đến kỹ năng thực tiễn. Vào ngành Công nghệ s<strong>in</strong>h học, tôi đã đƣợc hiểu, đƣợc tìm tòi,<br />

khám phá những điều mới lạ, những kiến thức tốt nhất về khoa học, con ngƣời và tất cả sự<br />

sống trên trái đất, tôi đã thấy rõ đƣợc tình yêu, mong muốn và tâm huyết làm việc với<br />

ngành nghề của mình chứ không phải là sự ngẫu hứng, ngây ngô nhƣ lúc ban đầu.<br />

Chỉ còn một năm nữa thôi, lớp s<strong>in</strong>h viên khóa 05 chúng tôi sẽ tốt nghiệp, bƣớc chân ra<br />

đời và lựa chọn cho mình một con đƣờng để lập thân, lập nghiệp. Phía trƣớc là một chặng<br />

đƣờng dài nhiều chông gai thử thách, nhƣng tôi t<strong>in</strong> rằng với những gì tôi đã, đang và sẽ<br />

học đƣợc dƣới ngôi trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, tôi sẽ dủ<br />

bản lĩnh và tự t<strong>in</strong> cả về trình độ chuyên môn cũng nhƣ kỹ năng thực tiễn để phục vụ cho<br />

công việc sau này. Tôi tự hào là một s<strong>in</strong>h viên khoa Công nghệ s<strong>in</strong>h học và Kỹ thuật môi<br />

trƣờng, Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h và sẽ luôn tự t<strong>in</strong> trên<br />

con đƣờng sự nghiệp của mình.<br />

CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN<br />

Trần Hạ Nghi - 096 888 6687<br />

104


CHO MÙA PHƢỢNG LẠI QUAY VỀ<br />

Khi chúng ta lớn lên, những giấc mơ khi còn bé cũng dần bé lại, không còn là<br />

những bức tranh đủ màu sắc về cuộc đời, không còn là những ngày nắm tay mẹ đi<br />

đến trƣờng mà thay vào đó là những giấc mơ về cuộc đời mai sau. Là khi chúng ta<br />

phải tự đi một mình trên con đƣờng mà chúng ta chọn. Và nếu đó là con đƣờng mà<br />

tôi phải chọn, tôi chọn con đƣờng mang tên Đại học.<br />

Khi còn trên ghế cấp ba, tôi không bao giờ ngừng mơ về một ngày mình đƣợc<br />

trở thành s<strong>in</strong>h viên, đƣợc tự do sắp xếp thời khóa biểu, đƣợc chọn những môn học<br />

mình thích, đƣợc tự do với khung trời riêng của mình mà không bị ngăn bởi bất cứ<br />

rào cản nào nữa. Và rồi giấc mơ nào cũng đến khi chúng ta nỗ lực mỗi ngày để biến<br />

nó thành sự thật. Tôi chọn Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h ấm<br />

áp pha màu thiên thanh trở thành động lực để tôi đi tiếp hành trình mới của mình<br />

sau chuỗi tháng ngày đầy mộng mơ trên ghế nhà trƣờng phổ thông.<br />

Sẽ có ngƣời hỏi tại sao tôi lại chọn trƣờng này? Tại sao ƣ? Tôi chọn trƣờng này<br />

vì trƣờng có mọi thứ, mọi thứ không phải là có tất cả mà là tất cả những gì tôi đang<br />

tìm kiếm trƣờng đều có. Một ngành học mà mình thích, một việc làm thêm sau giờ<br />

học, một vài câu lạc bộ đội nhóm luôn cháy hết mình cùng tôi đi khắp các ngả<br />

đƣờng thành phố và cuối cùng là một mái ấm nuôi dạy tôi thành ngƣời, một con<br />

ngƣời trƣởng thành đúng nghĩa.<br />

CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN<br />

Tôi yêu tha thiết những giảng viên của trƣờng, tôi luôn cảm nhận đƣợc sự tâm<br />

huyết, tình yêu thƣơng, nỗ lực trong mỗi bài giảng, một câu chuyện ngắn giữa giờ,<br />

có khi là một bài học mà chính thầy cô trải qua, một câu chuyện về sự thành công<br />

mà s<strong>in</strong>h viên đã đạt đƣợc, tất cả những điều nhỏ nhặt ấy làm cho trƣờng có một cái<br />

nét gì đó rất riêng nhẹ nhàng mà đầy ẩn ý.<br />

Là một s<strong>in</strong>h viên năm nhất, khi nghe ngƣời ta nói về nét đặc trƣng của những<br />

trƣờng khác nhƣ Đại học Hoa Sen là đại học có kỹ năng mềm giỏi nhất, Đại học<br />

Tôn Đức Thắng đẹp nhất,… thì với tôi Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ<br />

Chí M<strong>in</strong>h là “Chất” nhất. “Chất” ở đây là giảng viên, không một nơi nào có giảng<br />

viên suất sắc nhƣ trƣờng, vừa am hiểu chuyên môn vừa hoàn hảo cả mọi lĩnh vực<br />

đời sống, sẵn sàng hỗ trợ s<strong>in</strong>h viên phát triển ý tƣởng sáng tạo dù cho đó chỉ là một<br />

ý tƣởng nhen nhóm. “Chất” ở đây là s<strong>in</strong>h viên trƣờng, s<strong>in</strong>h viên Đại học Công<br />

nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h là những s<strong>in</strong>h viên thân thiện nhất mà tôi từng<br />

biết, luôn ấp ủ những hoài bão to lớn cho cuộc đời.<br />

105


Nét đặc trƣng của Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h không thể<br />

giải thích bằng một từ, một câu để ngƣời ngoài có thể hiểu rõ về nó, chỉ những ai đã<br />

và đang theo học trƣờng thì mới biết đƣợc rõ về nét riêng, là màu áo đồng phục màu<br />

xanh biển của hy vọng, là phòng đọc sách trong thƣ viện trƣờng lúc nào cũng tĩnh<br />

lặng, đôi khi là một món đồ vô tình để quên trong trƣờng thì đảm bảo trên<br />

confession của trƣờng sẽ thấy ai đó đã nhặt đƣợc và đăng lên.<br />

Nơi mà sự quan tâm không bao giờ tắt. Là ngôi trƣờng yêu thƣơng s<strong>in</strong>h viên<br />

nhất mà tôi biết, luôn quan tâm thấu hiểu đƣợc hoàn cảnh của những s<strong>in</strong>h viên xa<br />

nhà, những s<strong>in</strong>h viên khó khăn, nhà trƣờng tạo mọi điều kiện tốt nhất để s<strong>in</strong>h viên<br />

theo đuổi ƣớc mơ học tập của mình. Mọi đóng góp ý kiến luôn đƣợc nhà trƣờng<br />

lắng nghe và giải quyết rất nhanh chóng dù đôi khi cũng mất thời gian do số lƣợng<br />

công việc của thầy cô rất nhiều.<br />

Chỉ một cái chớp mắt là thời gian giữa tôi và trƣờng ngắn lại một chút. Bản thân<br />

luôn nỗ lực hết mình khi chỉ còn lại ba năm còn lại ở trƣờng. Đã qua đi năm nhất,<br />

chuẩn bị trở thành anh chị, chuẩn bị ngồi giải thích, chỉ dẫn đàn em khi mà các bạn<br />

ấy có hàng ngàn câu hỏi về trƣờng, về thầy cô nhƣ mình ngày trƣớc, lo lắng không<br />

biết mình có thể làm tốt nhƣ những anh chị ngày trƣớc không? Khi mà những thế hệ<br />

trƣớc đối với tôi họ quá giỏi, quá hoàn hảo, bản thân chỉ có thể cố gắng phấn đấu<br />

hết mình để không bị thua thiệt thế hệ trƣớc.<br />

Và cuối cùng, tôi muốn giúp trƣờng hoàn thiện nét riêng vốn có, tôi sáng tạo<br />

cùng các câu lạc bộ, tôi học tập cho tƣơng lai, tôi yêu quý những ngƣời bạn thân<br />

thiết nhƣ gia đình và tôi trân quý những ngƣời thầy, ngƣời cô mà tôi xem trọng hơn<br />

bất kỳ ai hết.<br />

CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN<br />

Nguyễn Hoàng Thông – hoangthongnguyen61@gmail.com<br />

106


BA MƢƠI LĂM TUỔI TRƢỞNG THÀNH<br />

Ba lăm năm một chặng đƣờng phát triển<br />

Ba lăm năm một nhiệt huyết sục sôi<br />

Bao nhiêu năm hát mãi tên tôi<br />

Mái nhà <strong>HUFI</strong> hân hoan chào bạn.<br />

Ba lăm năm một chặng đƣờng lịch sử<br />

Đã khắc tạc những hoài niệm đáng yêu<br />

Bầu trời <strong>HUFI</strong> không rộng, nên ấm áp<br />

Ôm vào lòng những tuổi trẻ tài năng<br />

Đƣa ƣớc mơ cho phi cơ cất cánh<br />

Rồi quay lại hạ cánh thành công.<br />

Ba lăm năm là ba lăm lớp trẻ<br />

Cháy mãnh liệt, cũng âm ỉ chực sôi<br />

Ba lăm năm với bao nhiêu gắn bó<br />

Tình thầy trò bất chợt <strong>in</strong> sâu<br />

Bao kỷ cƣơng đã đƣợc hiện thực<br />

Bấy nhiêu k<strong>in</strong>h nghiệm đƣợc sẻ chia.<br />

CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN<br />

Ba lăm năm khoác áo choàng xanh biếc<br />

Ấp ủ muôn vàn hy vọng tƣơng lai<br />

Ƣơm mầm cây, cho Việt Nam hội nhập<br />

Rạng danh đất nƣớc con rồng cháu tiên<br />

Trôi qua nhanh ba mƣơi lăm tuổi<br />

Áo có bạc, hạt mầm vẫn s<strong>in</strong>h sôi.<br />

Ba lăm năm bốn giai đoạn đổi mới<br />

Đoàn kết lại tất cả đã đổi thay<br />

Kết quả này chào mừng bao cố gắng<br />

Không ngủ quên trên chiến thắng<br />

Ý chí kiên cƣờng cùng tiến lên.<br />

Ba lăm năm khó khăn thử thách<br />

Chặng đƣờng dài vẫn còn ở phía sau<br />

Trách nhiệm này <strong>HUFI</strong> x<strong>in</strong> thực hiện<br />

Quyết kế thừa, bền vững vì mai sau<br />

<strong>HUFI</strong> trƣởng thành, mãi trƣởng thành.<br />

Bùi M<strong>in</strong>h Nguyệt – 2004140377 – 05DHHH4<br />

107


CẢM NHẬN CỦA CỰU HỌC SINH SINH VIÊN<br />

Thaêm laïi tröôøng xöa<br />

Nhaân dòp coù chuyeán coâng taùc daøi ngaøy taïi TP.Hoà Chí M<strong>in</strong>h, hoâm<br />

nay coù nhieàu thôøi gian neân toâi ñaõ trôû laïi thaêm tröôøng xöa. Thaät baát ngôø vôùi<br />

nhöõng ñoåi thay cuûa tröôøng, baát ngôø vì thôøi toâi hoïc, khi aáy laø thôøi kyø ñaát nöôùc<br />

chöa môû cöûa, coøn raát nhieàu khoù khaên. Tröôøng toïa laïc treân khuoân vieân cuûa<br />

haõng saûn xuaát myø SAM HOA ñeå laïi töø ngaøy ñaát nöôùc thoáng nhaát. Khu<br />

vaên phoøng cuõ cuûa haõng myø ñöôïc söû duïng laøm lôùp hoïc, phoøng thí nghieäm, phoøng<br />

laøm vieäc; khu nhaø xöôûng laøm kyù tuùc xaù cho hoïc s<strong>in</strong>h. Nôi nghæ ngôi sau<br />

nhöõng buoåi hoïc cuûa chuùng toâi laø nhöõng mieáng goã taïp x<strong>in</strong> töø noâng tröôøng 600<br />

ôû Ñoàng Nai veà gheùp laïi döôùi saøn nhaø. Moät thôøi gian sau, tröôøng x<strong>in</strong> ñöôïc<br />

moät soá göôøng taàng baèng saét ñeå thay theá nhöõng saøn goã ñoù. Nhöõng böõa aên taäp<br />

theå laø keát quaû cuûa vieäc ñi x<strong>in</strong> töø caùc noâng tröôøng, nhaø maùy, xí nghieäp. Khoù<br />

khaên laø theá, nhöng nhaø tröôøng cuõng ñaõ daïy doã chuùng toâi ñöôïc neân ngöôøi vaø<br />

thaønh ñaït nhö ngaøy nay.<br />

Ngaøy trôû laïi tröôøng xöa naøy, toâi ñaõ voâ cuøng ngôõ ngaøng bôûi söï ñoåi thay<br />

cuûa tröôøng. Khoâng coøn laø tröôøng trung caáp maø laø moät tröôøng Ñaïi hoïc, khoâng<br />

chæ coù moät ñòa chæ 54/12 ñöôøng Taân Kyø-Taân Quyù nhö xöa maø coøn nhieàu<br />

ñòa chæ khaùc vôùi nhöõng ngoâi nhaø cao taàng, nhöõng phoøng hoïc, phoøng thí nghieäm,<br />

khu löu truù hieän ñaïi. Löu löôïng s<strong>in</strong>h vieân vaøo, ra taáp naäp. Thaät caûm ñoäng<br />

khi s<strong>in</strong>h vieân khoâng chæ hoïc trong nöôùc maø coøn ñöôïc hoïc ôû nöôùc ngoaøi. Nghóa<br />

laø, tröôøng ñang hoäi nhaäp vôùi theá giôùi.<br />

Chuùc tröôøng ngaøy caøng phaùt trieån vaø hoäi nhaäp saâu roäng vôùi theá giôùi<br />

trong thôøi ñaïi coâng nghieäp laàn thöù 4.0 naøy.<br />

<strong>HUFI</strong>, ngaøy 19 thaùng 5 naêm 2017<br />

CHS KT4, Ñaëng Thò Ngaùt, PGÑ VOV<br />

108


CẢM NHẬN CỦA CỰU HỌC SINH SINH VIÊN<br />

Biết bao bút tích sử thi<br />

NHỚ ƠN THẦY CÔ<br />

Ngôi trƣờng Thực phẩm hội quy ban đầu<br />

Học ở xƣởng nằm sàn lầu<br />

Bao năm đèn sách đẹp màu thời gian<br />

Nghề nghiệp tựa những nhịp đàn<br />

Đại học Thực phẩm luyện rèn trí cao<br />

Tài sản kiến thức thầy trao<br />

Phục vụ xã hội xiết bao nhiêu tình<br />

Đại học Thực phẩm đẹp nhƣ tranh<br />

Đa cấp, đa liên, đa ngành mở<br />

Nhƣ vƣờn ƣơm lại nở thêm hoa<br />

Tình thƣơng nhân ái đậm đà nghĩa ân<br />

Đƣờng xa con thấy nhƣ gần<br />

Lời thầy cô lại bổng trầm bên con<br />

Ơn thầy cô nhƣ nƣớc nhƣ non<br />

Tình thầy cô thƣớc ngọc dấu son trên đời!<br />

CHS khóa V, Ngô Sĩ, 2017<br />

109


CẢM NHẬN CỦA CỰU HỌC SINH SINH VIÊN<br />

Những năm đầu nƣớc nhà<br />

thống nhất và tiếp quản các<br />

nhà máy, xí nghiệp của các<br />

chủ tƣ bản để lại. Tôi là một<br />

trong nhiều cán bộ quản lý<br />

đƣợc điều động từ những lĩnh<br />

vực khác nhau sang làm quản<br />

lý. Nhiệm vụ của tôi đƣợc giao<br />

là quản lý về lao động tiền<br />

lƣơng tại nhà máy rƣợu Bình<br />

Tây, Thời gian đầu tôi gặp<br />

nhiều khó khăn vì chƣa quen<br />

vơi phƣơng thức quản lý sản xuất. Tuy nhiên, khi tôi tham gia lớp bồi dƣỡng về lao động<br />

tiền lƣơng tại trƣờng Cán bộ K<strong>in</strong>h tế kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h,<br />

nay là Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h; với nỗ lực học tập và<br />

v<strong>in</strong>h dự đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng là Phó vụ trƣởng Cán bộ Đào tạo – ông Đ<strong>in</strong>h Quang<br />

Phong ký giấy chứng nhận tốt nghiệp. Từ thành quả học tập đó, tôi đã hoàn thành xuất sắc<br />

nhiệm vụ của mình tại nhà máy rƣợu Bình Tây. Thành quả đạt đƣợc của tôi cũng là thành<br />

quả đào tạo của các thầy, cô tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí<br />

M<strong>in</strong>h, tôi x<strong>in</strong> đƣợc gửi lời tri ân sâu sắc đến các thầy, cô.<br />

Cựu học viên lớp LĐTL1983<br />

Võ Duy Hồng<br />

110


CẢM NHẬN CỦA ĐỐI TÁC<br />

111


112<br />

CẢM NHẬN CỦA ĐỐI TÁC


Nghỉ hƣu tạm biệt nhà trƣờng<br />

HỘI CỰU GIÁO CHỨC<br />

Tình cựu giáo chức thân thƣơng dạt dào<br />

Mỗi ngƣời mỗi vẻ yêu sao<br />

Hội cựu giáo chức đẹp bao ân tình<br />

CẢM NHẬN CỦA CỰU GIÁO CHỨC<br />

“Diên hồng” khách quan chân thành<br />

Góp sức xây dựng trƣờng mình tiến nhanh<br />

Trƣờng thực phẩm đẹp nhƣ tranh<br />

Trung-Cao-Đại học đa ngành nở hoa<br />

Vƣờn trƣờng tƣơi thắm đậm đà<br />

Bốn phƣơng sum họp vang ca trồng ngƣời<br />

Gặp nhau với những niềm vui<br />

Ý hay lời đẹp sáng tƣơi tâm tình<br />

Xuân Kỷ, 2017<br />

CHIẾC ÁO THẦY VẪN THẾ!<br />

Thầy của tôi những năm đầu đổi mới<br />

Giản dị thời trang-chiếc áo năm nào<br />

Vui học đƣờng-nụ cƣời trong ánh mắt<br />

Trên con thuyền trung học đẹp xiết bao<br />

Thầy của tôi hay vui buồn có cả<br />

Chẳng xa hoa hay cơ cực đời thƣờng<br />

Áo vẫn thế-mơ về niềm vui cũ<br />

Mừng trƣờng Đại học thực phẩm mến thƣơng!<br />

Thầy của tôi-vốn dĩ dịu hiền<br />

Chẳng vội vàng quên thuở thanh niên<br />

Áo vẫn thế-trong lòng nuôi hoài niệm<br />

Vui trƣờng Cao đẳng thực phẩm đi lên!<br />

Thầy của tôi với ngày trƣờng s<strong>in</strong>h nhật<br />

Trƣờng tuổi ba lăm-Thầy ở tuổi vàng!<br />

Áo vẫn thế-cùng đội ngũ giáo chức<br />

Lội dọc sông dài-ý chí sắt gang!<br />

Xuân Kỷ, 2017<br />

113


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH<br />

NHỮNG LƢU NIỆM KHÔNG QUÊN!<br />

Phƣờng 14, phƣờng 15 quận Tân Bình, nay là phƣờng Tân Sơn Nhì, phƣờng Tây<br />

Thạnh, quận Tân Phú, TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, sau ngày giải phóng là những phƣờng thuộc<br />

vùng ven TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h; trên địa bàn quận cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục<br />

đào tạo rất hạn chế. Trƣớc năm 1982, để phục vụ khôi phục, phát triển k<strong>in</strong>h tế miền Nam<br />

sau giải phóng, Bộ Công nghiệp Thực phẩm thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng ngắn hạn<br />

cho cán bộ quản lý từ trƣởng phó phòng, quản đốc đến phó giám đốc, giám đốc và cán bộ<br />

nhân viên phòng ban của các nhà máy, nông trƣờng...thuộc các tỉnh, thành phố phía Nam;<br />

giáo viên từ các trƣờng thuộc Bộ vào giảng; địa điểm tại các nhà máy; chứng chỉ do Bộ<br />

cấp... Ngày 9 tháng 9 năm 1982 Bộ Công nghiệp Thực phẩm thành lập Trƣờng Cán bộ<br />

K<strong>in</strong>h tế kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h, tọa lạc tại 54/12 đƣờng Tân<br />

Kỳ Tân Quý, phƣờng 14 quận Tân Bình cũ (trƣớc giải phóng là cơ sở sản xuất mỳ ăn liền,<br />

sau giải phóng là xƣởng cơ khí thực phẩm). Năm 1987 Bộ nâng trƣờng lên Trung học<br />

Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h phục vụ sự nghiệp đổi mới; năm 2001 lên<br />

trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h; năm 2010 lên trƣờng Đại<br />

học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h. Đến nay gồm các ông Hiệu trƣởng: Võ<br />

Đình Trung, Đoàn Văn Kỷ, Vũ Tế Xiển, Phạm Khôi, Đặng Vũ Ngoạn, Nguyễn Xuân<br />

Hoàn và trụ sở trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h tọa lạc tại 140<br />

đƣờng Lê Trọng Tấn, phƣờng Tây Thạnh, quận Tân Phú, TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h.<br />

Những thử thách và thành quả trong quá trình xây dựng và phát triển trƣờng Đại học<br />

Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h trong <strong>35</strong> năm đã không bao giờ mờ nhạt trong<br />

tâm trí chúng tôi. Đó là:<br />

– Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Bộ chủ quản và Bộ GD&ĐT.<br />

– Luôn phấn đấu nâng cấp trƣờng Trung học-Cao Đẳng-Đại học. Mục tiêu, đối tƣợng<br />

đào tạo rõ ràng; đa dạng hóa loại hình, đa dạng hóa ngành nghề đào tạo<br />

– Đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo<br />

– Nghiên cứu khoa học-ứng dụng thực hành-chuyển giao công nghệ<br />

– Đổi mới công tác tổ chức và quản lý giáo dục-tiến tới tự chủ về tài chính<br />

– Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục<br />

– Mua đất ở phƣờng Tân Sơn Nhì, Tây Thạnh mở rộng trƣờng, xây dựng cơ sở vật chất<br />

và tổ chức tốt đời sống cho thầy và trò trong nhà trƣờng.<br />

– Có phong trào thi đua liên tục đạt phần thƣởng cao quý của Đảng, Nhà nƣớc<br />

– Giao lƣu với các địa phƣơng, các doanh nghiệp, các trƣờng trong ngoài nƣớc về giáo<br />

dục đào tạo.<br />

CẢM NHẬN CỦA CỰU GIÁO CHỨC<br />

– Sản phẩm đào tạo, là những ngƣời có nhân cách đạo đức tốt, phục vụ xã hội có hiệu<br />

quả...<br />

Chúng tôi, những thế hệ đi trƣớc đã vƣợt qua tất cả để có những kết quả trên, góp<br />

phần cho trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h những truyền thống<br />

114


quý báu, mong rằng các thế hệ sau tiếp nối hãy trân trọng, giữ gìn để giữ niềm t<strong>in</strong> trong xã<br />

hội và ấm lòng các thầy cô, các anh chị đi trƣớc.<br />

CẢM NHẬN CỦA CỰU GIÁO CHỨC<br />

Kỷ niệm <strong>35</strong> năm thành lập trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h,<br />

x<strong>in</strong> Ban giám hiệu hãy khắc ghi-tƣởng niệm những thầy cô và học s<strong>in</strong>h trƣờng Đại học<br />

Công nghiệp Thực phẩm đã vĩnh viễn ra đi từ mái trƣờng này.<br />

Cựu giáo chức - 2017<br />

115


MỤC LỤC<br />

Thông điệp của Hiệu trƣởng ..................................................................................................1<br />

Thƣ của Bí thƣ Thành ủy TP. Hồ Chí M<strong>in</strong>h ..........................................................................2<br />

Thƣ của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng ....................................................................................3<br />

DẤU ẤN ................................................................................................................................5<br />

Các mốc sự kiện .....................................................................................................................7<br />

Những phần thƣởng cao quý ..................................................................................................8<br />

Sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên ........................................................................................9<br />

Lãnh đạo giai đoạn 1982-1986 ............................................................................................11<br />

Lãnh đạo giai đoạn 1987-2000 ............................................................................................12<br />

Lãnh đạo giai đoạn 2001-2009 ............................................................................................13<br />

Lãnh đạo giai đoạn 2010-2017 ............................................................................................14<br />

Cơ cấu tổ chức .....................................................................................................................15<br />

THÀNH TỰU ......................................................................................................................19<br />

Hoạt động đào tạo ................................................................................................................21<br />

Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao .................................................................24<br />

Hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế ..............................................................................28<br />

Hợp tác với doanh nghiệp và địa phƣơng ............................................................................31<br />

Hoạt động đảm bảo chất lƣợng ............................................................................................34<br />

Hoạt động tổ chức Đảng ......................................................................................................38<br />

Hoạt động công đoàn ...........................................................................................................40<br />

Hoạt động đoàn thanh niên ..................................................................................................44<br />

Hoạt động Hội cựu chiến b<strong>in</strong>h .............................................................................................47<br />

Hoạt động Hội cựu giáo chức ..............................................................................................49<br />

NGUỒN LỰC ......................................................................................................................51<br />

Cơ sở vật chất .......................................................................................................................53<br />

Hệ thống thí nghiệm thực hành ............................................................................................55<br />

Hệ thống học liệu .................................................................................................................58<br />

Nguồn nhân lực ....................................................................................................................60<br />

Khoa Công nghệ Hóa học ....................................................................................................61<br />

Khoa Công nghệ S<strong>in</strong>h học và Kỹ thuật Môi trƣờng ............................................................62<br />

Khoa Quản trị k<strong>in</strong>h doanh và du lịch ...................................................................................63<br />

Khoa Công nghệ Thực phẩm ...............................................................................................64<br />

Khoa Công nghệ Thủy sản ...................................................................................................66<br />

Khoa Công nghệ Thông t<strong>in</strong> ..................................................................................................67<br />

Khoa Công nghệ Cơ khí.......................................................................................................68<br />

Khoa Công nghệ Điện-Điện tử ............................................................................................69<br />

Khoa Tài chính – Kế toán ....................................................................................................70<br />

Khoa Ngoại ngữ ...................................................................................................................71<br />

Khoa Công nghệ May-Thời trang và Da giày .....................................................................72<br />

Khoa Khoa học Cơ bản ........................................................................................................73<br />

Khoa Lý luận Chính trị ........................................................................................................75<br />

Trung tâm Thƣ viện .............................................................................................................76<br />

117


MỤC LỤC<br />

Trung tâm Thí nghiệm Thực hành ...................................................................................... 77<br />

Trung tâm Công nghệ Thông t<strong>in</strong> ......................................................................................... 78<br />

Trung tâm Ngoại ngữ .......................................................................................................... 79<br />

Trung tâm Tuyển s<strong>in</strong>h và Dịch vụ đào tạo .......................................................................... 80<br />

Trung tâm Công nghệ Việt-Đức ......................................................................................... 82<br />

Trung tâm Giáo dục quốc phòng và Thể chất ..................................................................... 85<br />

Phòng Tổ chức Hành chính ................................................................................................. 86<br />

Phòng Đào tạo ..................................................................................................................... 87<br />

Phòng Kế hoạch tài chính ................................................................................................... 88<br />

Phòng Quản trị thiết bị ........................................................................................................ 89<br />

Phòng Công tác chính trị và Học s<strong>in</strong>h S<strong>in</strong>h viên ................................................................ 91<br />

Phòng Quản lý khoa học và Đào tạo sau đại học ................................................................ 93<br />

Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng ............................................................................. 94<br />

Phòng Thanh tra giáo dục ................................................................................................... 96<br />

Viện Đào tạo và Hợp tác quốc tế ........................................................................................ 97<br />

Ban Quản lý ký túc xá ......................................................................................................... 98<br />

CẢM NHẬN ..................................................................................................................... 101<br />

Cảm nhận của s<strong>in</strong>h viên .................................................................................................... 103<br />

Cảm nhận của cựu học s<strong>in</strong>h s<strong>in</strong>h viên ............................................................................... 108<br />

Cảm nhận của đối tác ........................................................................................................ 111<br />

Cảm nhận của cựu giáo chức ............................................................................................ 113<br />

MỤC LỤC ......................................................................................................................... 117<br />

118


BAN BIÊN TẬP<br />

CHỈ ĐẠO BIÊN TẬP PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn–Phó hiệu trƣởng<br />

Phụ trách trƣờng;<br />

Thái Doãn Thanh–Trƣởng phòng Tổ chức Hành<br />

chính<br />

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG Phạm Trọng Luyện–Phó trƣởng phòng Tổ chức<br />

Hành chính;<br />

Trần M<strong>in</strong>h Bảo–Giám đốc TT.Công nghệ Thông<br />

t<strong>in</strong>;<br />

Nguyễn Văn Chung–Trƣởng phòng QL Khoa<br />

học và Đào tạo sau đại học<br />

BIÊN TẬP Mạc Xuân Dũng<br />

TRÌNH BÀY BÌA Mạc Xuân Dũng

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!