13.10.2021 Views

[123doc] - giao-trinh-ke-toan-chi-phi

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ TP. Hồ CHÍ MINH

KHOA KẾ TOÁN - KIỂM toán

BỘ MÔN KỂ TOÁN QUẢN TRỊ - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Chủ biên

TS. ĐOÀN NGỌC QUÉ

PGS.TS. PHẠM VĂN DƯỢC

TS. HUỲNH LƠI

NHÀ XUẤT BẢN KINH T Ế T P . Hổ CHÍ MINH


KẾ TOÁN CHI PHÍ

Chủ bièn: TS. ĐOÀN NGỌC QUẾ

Tập thế tác giả:

PGS.TS. PHẠM VẢN DƯỢC

TS. HUỲNH LỢI

Bộ môn Kế toán quản trị - Phân tích hoạt dộng kinh doanh

PGS. TS. Phạm Văn Dược

TS. Trần Anh Hoa

GV. Nguyễn Dũng Hải

TS. Huỳnh Lợi

TS. Huỳnh Đức Lộng

ThS. Nguyễn Phong Nguyên

Ths. Lê Hoàng Oanh

TS. Phạm Thị Phụng

TS. Đoàn Ngọc Quê

ThS. Đào Tất Thắng

TS. Lê Đình Trực

Ths. Bùi Văn Trường

Ths. Lê Thị Minh Tuyết

Sách đả được NHÀ SÁCH KINH T Ể giữ bản quyền và

phát hành độc quyén.

Mọi hình thức và phưong tiện vi phạm bản quyén

(photo, sao chép, in ấn, lưu trữ hoặc chuyển thành văn

bản điện tử qua mạng Internet) không được sự đống ý

của NHÀ SÁCH KINH TẾ là vi phạm Luật Bảo vệ

Quyển Sỏ hữu Trí tuệ và Công ưởc Berne sẽ bị đưa ra

truóc pháp iuật.________________________________________________


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ TP. H ồ CH Í MINH

KHOA KẾ TOÁN - KIỂM t o á n

BỘ MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Chủ biên

TS. ĐOÀN NGỌC QUẾ - PGS.TS PHẠM VĂN Dược - TS. HUỲNH LỘI

Tái bản Lần thứ 2 có Chỉnh sửa, Bổ sung mới 2014

NHÀ XUẤT BẢN KINH TẾ TP.HCM


LỜI NÓI L)ẨL

-ĨO&Oiĩ-

Chi p h í là m ột yếu tố rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh,

ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp. K ế toán chi p hí với vai trò cung cấp thông tin về chi p h i phục vụ cho

việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định của nhà quản lý, vi vậy, từ lâu kê

toán chi p h í đã được xem là m ột bộ phận quan trọng trong hệ thống kế toán.

Trong quá khứ, kế toán chi p h í là nguồn gốc của k ể toán quản trị. Trong những

năm gần đây, mặc dù kế toán quản trị phát triển rất nhanh chóng, nhưng kế

toán chi p h i vẫn giữ vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp, nhất là doanh

nghiệp sản xuất, vì th ế k ế toán chi p h í là m ột môn học cần phải được tiếp tục

nghiên cứu và phát triển.

Để đáp ứng yêu cầu về tài liệu giảng dạy, học tập và nghiên cứu kế toán chi

phí cho sinh viên chuyền ngành k ế toán, Bộ môn kế toán quản trị và phân tích

hoạt động kinh doanh - Khoa kế toán kiểm toán trường Đại học Kinh T ể

Tp. HCM đã biên soạn giáo trình kế toán chi phí.

Trong phạm vi quyển sách này, chúng tôi tập trung giới thiệu các mô hình

kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp,

bao gồm mô hình truyền thống của Việt Nam và mô hình của các nước có nền kế

toán tiên tiến trên thế giới, nhầm cung cấp thông tin chi p hí cho cả kể toán tài

chính và kể toán quản trị.

Tài liệu được biên soạn nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan

đên kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản p hẩm trong các doanh

nghiệp, dồng thời còn giúp cho người học rèn luyện kỹ năng thực hành về kế

toán chi phí.

Mặc dù dã có nhiều cố gắng trong khi biên soạn, song không th ể tránh khỏi

những sai sót. Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý

bạn đọc đ ể cho quyển sách ngày càng tốt hơn.

TẬP THỂ TÁC GIẢ


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

............... - - ĩ o O g 3....................

CHƯƠNG 1 : .................................................................................................................................................................................................

Minh họa 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sản xuất.........................................................................3

Minh họa 1.2: Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất............................ 4

Minh họa 1.3: Quy trình vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuất.................................................................6

Minh họa 1.4: Nhu cẩu thông tin kế toán của các nhóm đối tượng khác nhau.......................................... 8

Minh họa 1.5: Sơ đồ hệ thống kế toán doanh nghiệp sản xuất......................................................................... 9

Minh họa 1.6: Các chức năng của kế toán chi phí.................................................................................................. 10

Minh họa 1.7: Phăn biệt các loại thõng tin kế toán................................................................................................12

CHƯƠNG 2 : .................................................................................................................................................................................................

Minh họa 2.1: Sơ đổ phản loại chi phí theo chức năng hoạt động

của doanh nghiệp sản xuất cõng nghiệp......................................................................................29

Minh họa 2.2: Sơ đồ phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh.........30

Minh họa 2.3: Đổ thị biến phí tỷ lệ.....................................................................................................................32

Minh họa 2.4: Đổ thị biến phi cấp b ậ c............................................................................................................ 33

Minh họa 2.5: Đồ thị phạm vi phù hỢp của biến phì............................................................................................. 33

Minh họa 2.6: Đồ thị định phí................................................................................................................................34

Minh họa 2.7: Đồ thị định phi và phạm vi phù hợp.......................................................................................35

Minh họa 2.8: Phương pháp phản tích cực đại cực tiểu........................................................................................38

Minh họa 2.9: Phương pháp đồ thị phân tán..............................................................................................................40

Minh họa 2.10: Phương pháp binh phương bé nhất..................................................................................................42

Minh họa 2.11: Sơ đồ phân loại chi phí theo mô hình ứng x ử .......................................................................... 43

CHƯƠNG 3 : ..................................................................................................................................................................................................

Minh họa 3.1: Sơ đổ kế toán tập hỢp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...............................................66

Minh họa 3.2: Sơ đổ k ế toán tập hợp chi phí nhăn công trực tiếp..........................................................68

Minh họa 3.3: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung................................................................... 70

Minh họa 3.4: Sơ đồ kế toán chi phí sản phẩm hỏng sửa chữa được ngoài định mức................73

Minh họa 3.5: Sơ đồ kế toán chi phí sản phẩm hỏng không sửa chữa được.....................................73

Minh họa 3.6: Sơ đồ kế toán chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất cố kế hoạch...............................74

Minh họa 3.7: Sơ đổ kế toán chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.........................75

Minh họa 3.8: Sơ đô' phãn bổ chi phí bộ phận phục vụ theo phương pháp trực tiếp................... 78

Minh họa 3.9: Sơ đồ phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo phương pháp bậc thang................ 81

Minh họa 3.10: Sơ đồ phản bổ chi phí bộ phận phục vụ theo phương pháp phẫn bổ lẫn nhau..... 83

VII


Minh họa 3.11: Sơ đổ kế toán chi phí và giá thành hoạt động phục vụ trường hợp

hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên................................89

Minh họa 3.12:

Minh họa 3.13:

Minh họa 3.14:

Minh họa 3.15:

Minh họa 3.16:

Minh họa 3.17:

Minh họa 3.18:

Minh họa 3.19:

Minh họa 3.20:

Minh họa 3.21:

Minh họa 3.22:

Minh họa 3.23:

Minh họa 3.24:

Minh họa 3.25:

Minh họa 3.26:

Minh họa 3.27:

Minh họa 3.28:

Minh họa 3.29:

Minh họa 3.30:

Minh họa 3.31.

Sơ đồ k ế toán chi phí sản xuất và giá thành bộ phận sản xuất điện...... 91

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và giá thành bộ phận sửa chữa................ 92

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm bộ phận phục vụ trường

hợp ơoanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ ...93

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ản phẩm của bộ phận

sản xuất nguyên vật liệu chính theo phương pháp kiểm kê định k ỳ .............................96

Sơ đổ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong trường hợp hạch toán hàng tồn kho

theo phương pháp kê khai thường xuyên......................................................................................99

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phi sản xuất trong trường hợp hạch toán hàng tồn kho

theo phương pháp kiểm kể định k ỳ .............................................................................................. 100

Phiếu tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn...........................................108

Phiếu tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ s ố ................................... 111

Phiếu tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ ......................................115

Phiếu tinh giá thành sản phẩm theo phương pháp loại trừ sản phẩm p hụ............ 117

Sơ đồ quy trình tính giá thành theo phương án phân bước không tính giá bán

thành phẩm ................................................................................................................................................118

Phiếu tính giá thành sản phẩm theo phương pháp

phăn bước không tính giá thành bán thành phẩm................................................................121

Sơ đồ quy trình tính giá thành theo phương án có tinh giá bán thành phẩm........121

Phiếu tính giá thành theo phương pháp phãn bước tính giá bán thành phẩm.......123

Phiếu tính giá thành sản phẩm theo phương pháp

phản bước không tính giá bán thành phẩm..............................................................................125

Phiếu tính giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn đặt hàng................................. 127

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng,

theo quy trình sản xuất giản đơn, tính giá thành theo phương pháp giản đơn, hệ

số, tỷ lệ hoặc đơn đặt hàng và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên...............................................................................................................................................129

Sơ đổ kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho quy trình công

nghệ sản xuất phức tạp tính giá thành phãn bước theo phương án không tính giá

bán thành phẩm (kết chuyển chi phl song song) và hạch toán hàng tồn kho theo

phương pháp kê khai thường xuyên................................................................................................131

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho quy trình công

nghệ sản xuất phức tạp, tính giá thành phân bước theo phương án có tính giá bắn

thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự), hạch toán hàng tồn kho theo phương

pháp kê khai thường xuyên..................................................................................................................132

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trường hợp hạch toán

hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định k ỳ ................................................................133

V lll


CHƯƠNG 4 : .................................................................................................................................................................................................

Minh họa 4.1: Mõ hình vận động chứng từ của các khoản mục chi phí sản xuất.................................165

Minh họa 4.2: Phiếu chi phí công việc...........................................................................................................................166

Minh họa 4.3: Phiếu theo dõi thời gian lao động.....................................................................................................167

Minh họa 4.4: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sẩn phẩm theo đơn đặt hàng....t7Q

Minh họa 4.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm theo quy trình sản xuất.............................................................180

CHƯƠNG 5 : .................................................................................................................................................................................................

Minh họa 5.2. Mô hình chung để xác định chểnh lệch nguyên,

vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp...................................................................... 222

Minh họa 5.3. Xác định chênh lệch nguyên, vật liệu trực tiếp - Trường hỢp 1..................................... 223

Minh họa 5.4. Xác định chênh lệch giá và chểnh lệch lượng nguyên, vật liệu trực tiếp (trường

hỢp lượng nguyên, vật liệu mua khắc vời lượng nguyên, vật liệu sử dụng)............ 224

Minh họa 5.5. Xác định chênh lệch chi phí nhăn công trực tiếp.....................................................................225

Minh họa 5.6. Xác định chênh lệch chi phí sản xuất chung ở Công ty B .....................................................226

Minh họa 5.7. K ế toán chênh lệch giá nguyên, vật liệu........................................................................................227

Minh họa 5.8. K ế toán chênh lệch giá nguyên, vật liệu trực tiếp ở Công ty B........................................228

Minh họa 5.9. K ế toán chênh lệch lượng nguyên, vật liệu......................................... , ......................................228

Minh họa 5.10. K ế toán chênh lệch lượng nguyên, vật liệu ở Công ty B ....................................................229

Minh họa 5.11. K ế toán chênh lệch chi phí nhân cõng trực tiếp.................................................................... 230

Minh họa 5.12: Sơ đồ kế toán chênh lệch chi phí nhãn công........................................................................... 231

Minh họa 5.13. K ế toán chênh lệch chi phí chi phí sản xuất chung..............................................................231

Minh họã 5.14: Sơ đồ kế toán chênh lệch chi phí sản xuất chung ô Công ty B ................................ 232

Minh họa 5.15: K ế toán giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho và giá vốn hàng bán................233

Minh họa 5.16: K ế toán giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho

và giá vốn hàng bán ở Công ty B...................................................................................................234

Minh họa 5.17: Sơ đồ tài khoản trước khi xử /ý chênh lệch.............................................................................. 234

Minh họa 5.18: K ế toán xử lý chênh lệch trong trường hợp chênh lệch nhỏ (không trọng yếu) . 235

Minh họa 5.19: Sơ đổ hạch toán xử lý chênh lệch

trong trường hợp chênh lệch nhỏ (không trọng y ế u ).........................................................236

Minh họa 5.20: K ế toán xử lý chênh lệch giá nguyên vật liệu......................................................................... 237

Minh họa 5.21. K ế tơán xử lý các tài khoản chênh lệch còn lại sau khi xử lý tài khoản

chênh lệch giá nguyên, vật liệu......................................................................................................238

Minh họa 5.22. Xác định mức phản bổ chênh lệch giá vật liệu...................................................................... 238

IX


MỤC LỤC

................ Eoịpoa.................

LỜI NÓI 0 Ẩ U .............................................................................................................................................................................................V

MỤC L Ụ C .................................................................................................................................................................................................VII

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CHI P H Í.................................................................................................................1

I. DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH VẬN ĐỘNG CHI PHÍ

TRONG DOANH NGHIỆP SÀN XUẤT..................................................................................

1. Doanh nghiệp sản xuâ't........................................................................................................................................................2

2, Quy trình vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuất.................................................................................. 6

II. CÁC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP SẢN XU Ấ T..........................8

III. KẾ TOÁN CHI PHÍ VÃ PHÂN BIỆT KẾ TOÁN CHI PHÍ

VỚI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN QUÀN T R Ị.................................................................................................... 10

IV. KẾ TOÁN CHI PHỈ TRONG MÔI TRƯỔNG CẠNH TRANH TOÀN CẦU............................................................13

1. Những yêu cẩu mới đối với thông tin kế toán chi p h í.......................................................................................13

2. Sự đổi mới của kẽ’ toán chi phí..................................................................................................................................... 16

^ TÓM TẮT CHƯƠNG....................................................................................................................................................................19

^ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ....................................................................................................................................................... 21

CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH............................................................................................................. 23

I. KHÁI NIỆM CHI PHÍ - KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH..........................................................................................................24

1. Khái niệm chi phí.................................................................................................................................................................24

2. Khái niệm giá thành...........................................................................................................................................................24

II. PHÂN LOẠI CHI P H Í................................................................................................................................................................25

1. Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí (Theo yếu tô’ chi p h í).................... 25

2. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động...................................................................................................... 25

3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh.......................................... 29

4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.....................................................................30

5. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí..................................................................................................31

III. PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.............................................................................................................................43

1. Phân loại giá thành theo thời điểm xác định giá thành.................................................................................. 43

2, Phân loại giá thành theo nội dung kinh tê' cấu thành giá thành....................................................................44

^ TÓM TẮT CHƯƠNG....................................................................................................................................................................46

^ CÂU HỎI LÝ TH U YẾT.............................................................................................................................................................. 47

^ BÀI TẬP...........................................................................................................................................................................................50


CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN CHI PHỈ SÀN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM th eo c h i p h í THỰC t ế .... 59

I. NHỮNG VẤN ,ĐỀ CHUNG VỀ K Ế TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHAM

THEO CHI PHÍ THUC t ế .............................................................................................................................................................60

1. Mục tiêu....................................................................................................................................................................................60

2. Dặc điểm.................................................................................................................................................................................60

3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuâ't, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành............................ 61

4. Quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế....................62

II. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUÂT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM cồ ng n g h iệ p .......................................64

1. Khái quát vể sản xuất công nghiệp..............................................................................................................................64

2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất...............................................................................................................................65

3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm............................................................... 96

^ TÓM TẮT CHƯƠNG................................................................................................................................................................. 136

^CÂU HỎI LÝ TH U YẾT............................................................................................................................................................137

^ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.....................................................................................................................................................138

^ BÀI TẬ P........................................................................................................................................................................................146

CHƯƠNG 4; KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SÄN PHAM

THEO CHI PHÍ THƯC T Ế KẾT HỢP với c h i p h í ước t ín h .............................................................162

I. NHỬNG VẤN ĐỂ CHUNG.......................................................................................................................................................163

1. Mục tiêu..................................................................................................................................................................................163

2. Đặc diểm...............................................................................................................................................................................163

II. KÊ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM t h e o ĐON đ ặ t h à n g ..................164

1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất..........................................................................................................................164

I 2. *Kế toán tổng [“lOp chỉ phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm......................... •...................... '...........168

3. Xử lý số chênh lệch trên tài khoản chi phí sản xuất chung...................................................................... 171

III. KẾ ĨOÂN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM th e o quy t r ìn h sả n xu ấ t ....1 7 8

1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất............................................................................................................................ 178

2. Kê' toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.............................................................179

3. Xác định sản lượng hoàn thành tương đương.................................................................................................... 180

4. Xác định giá thành đơn vị sản phẩm,

tổng giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất dở dang cuối kỷ.............................................................. 183

5. Báo cáo sản xuất................................................................................................................................................................185

7. So sánh hai phương pháp trung bình và FIFO...................................................................................................193

^ TÓM TẮT CHƯƠNG................................................................................................................................................................. 194

^CÂU HỎI LÝ TH U YẾT............................................................................................................................................................195

^CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.....................................................................................................................................................196

XI


CHƯƠNG 5: KÊ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM th eo chi p h í địn h mức ..216

I. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ KÊ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH THEO CHI PHÍ ĐỊNH MUC.................................................................................................... 217

1. Mục tiêu..................................................................................................................................................................................217

2. Đặc điểm ...............................................................................................................................................................................217

3. Xây dựng giá thành định mức....................................................................................................................................218

4. Xác định các chênh lệch giữa thực tế so với định m ức................................................................................ 221

II. KÊ TOÁN CÁC CHÊNH LỆCH THUC t ế so với Đ|NH m ứ c ..................................................................................... 227

1. Kế toán chênh lệch nguyên, vật liệu trực tiếp...................................................................................................227

2. Kế toán chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp...............................................................................................229

3. Kế toán chênh lệch chi phí sản xuất chung........................................................................................................ 231

4. Kế toán giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho và giá vốn hàng bán................................................. 233

III. KẾ TOÁN XỬ LÝ CÁC CHÊNH LỆCH THỤC T Ế so VỚI ĐỊNH MƠC..............................................................235

1. Trường hợp số tiền chênh lệch nhỏ (Không trọng yếu )............................................................................... 235

2. Trường hợp số tiển chẽnh lệch lớn (trọng yếu)................................................................................................. 236

^ TÓM TÁT CHƯƠNG................................................................................................................................................................. 241

^ CÂU HỎI LÝ TH U YẾT............................................................................................................................................................ 242

^ CÀU HỎI TRÁC N GHIỆM .....................................................................................................................................................243

^ BÀI TẬP.........................................................................................................................................................................................247

PHỤ LỰC 1: KẾ TOÂN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SÁN PHẨM x â y l ắ p .........................249

PHỤ LỤC 2: KẾ TOAN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NÔNG N GHIỆP........... 268

PHỤ LỤC 3; KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM d ịc h v ụ ...........................288

PHỤ LỤC 4; HỆ THỐNG CHI PHÍ DƯA TRÊN HOẠT ĐỘNG.........................................................................................306

X II


Chương 1

T ổ]\G QUA1\ VỀ

KẾ TOÁV CHI P H Í

K ê toán chi phí kể từ khi xuát hiện

vào cuối th ế kỷ 18 cho đốn nay, ngày

càng thế hiện được vai trò quan

trọng trong các doanh nghiệp sản

xuất và kinh doanh dịch vụ. N ghiên

cứu kê toán chi phí giúp cho chúng ta

th ấy được mục đích, vai trò của kê

toán chi phí trong m ột tố chức, đặc

biệt là các doanh nghiệp sản xuất.

Chương này giới thiệu tổng quan về

kế toán chi phí đế người học bước

đầu có những hiếu biết cơ bản về kế

toán chi phí trong doanh nghiệp sản

xuất, làm tiền đề tiếp tục nghiên cứu

những chương tiếp theo.

Sau khi nghiên cứu chương này, người

học có thể:

• Hiểu dược những đặc điểm cơ bản về

các hoạt động và quy trình vận động

của chi p h i trong doanh nghiệp sản

xuất, hệ thống k ế toán chi p h í trong

doanh nghiệp sản xuất;

• N hận thức được mục đích và chức

năng của kê' toán chi phí;

• Phân biệt giữa k ế toán chi phi với kê

toán tài chính và kế toán quản trị;

• Thấy được sự thay đổi của hệ thống

kế toán chi p h í thông qua mô hình

kế toán chi p h í sản xuất và tính giá

thành truyền thống và mô hình kế

toán chi p h í sản xuất và tính giá

thành hiên dai.


Chương 1; Tổng quan vẻ kc toán chi phi

I. DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH VẬN ĐỘNG

Cm PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1. Doanh nghiệp sản xuất

Doanh nghiệp là m ột tổ chức kinh tế thực hiện một, m ột số hoặc tấ t cả các

công đoạn của quá trìn h đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng

dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

Trong nền kinh tế, doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hình thức sở hữu

khác nhau như doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, doanh nghiệp thuộc sở hữu

tập thể, doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân... và hoạt động trong các lĩnh vực

khác nhau như đầu tư, sản xuất, dịch vụ...

Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp mà hoạt động của nó thường gắn

liền với ba loại hoạt động chính là:

• Sản xuất: bao gồm các quy trìn h chê tạo sản phẩm để từ đó tạo ra sản

phẩm cung ứng cho nhu cầu của thị trường;

• Bán hàng: bao gồm các hoạt động cần th iết đé tiêu thụ sản phẩm ;

• Quản lý hành chinh: bao gồm các hoạt động liên k ết các hoạt động sản

xuất với hoạt động bán hàng và các hoạt động khác p h át sinh tạ i doanh

nghiệp.

T ất cả các hoạt động trê n đều đóng góp vào sự th àn h công của doanh nghiệp

sản xuất. H oạt động sản xuất và bán hàng là những hoạt động trực tiếp, có vai

trò quan trọng đối với doanh nghiệp; hoạt động nhân sự, kỹ th u ật, tài chính là

hhững hoạt động gián tiếp có tính chất h àn h chính. Các hoạt động thường được

chia nhỏ th àn h nhiều bộ phận gắn liền với quyền hạn và trách nhiệm cụ thế

của từng con người, từng công việc. Việc chia nhỏ các bộ phận, các công đoạn

tùy thuộc vào quan điếm quản lý, phân quyền và đặc điểm, điều kiện sản xuất

kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Trong m ột doanh nghiệp sản xuất có quy mò lớn, cơ cấu tổ chức hoạt động

cơ bản của doanh nghiệp được khái quát qua m inh họa 1.1.


M inh h ọ a 1.1: S ơ d ồ cơ cấu t ổ chức củ a doanh n g h iệ p sả n x u ấ t

Tổng

giám đốc

X

Giám đốc

sản xuất

T

Giám đốc

kinh doanh

Giám đốc

nhân sự

Giám đốc

tài chính

G iám đốc

kỹ th u ật

- Các phân

xưởng

sản xuất

- Bộ phận

bảo trì ...

- Các bộ

phận

kinh

doanh

(cửa hàng

, A, B, c...) ,

- Phòng

quản lý

nhân viên

- Đề bạt

khen

thưởng

- Kế toán

- Thủ quỷ

- Kiểm

soát tài

chính

- Phòng

kiểm tra

chất lượng

- Phòng

nghiên cứu

sản phẩm

Qua sơ đồ trên , Tổng Giám đốc là nhà quản lý cấp cao có toàn quyền trong

điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và phân quyền cho giám đốc các cấp,

các bộ phận điều hành các m ặt hoạt động, trong phạm vi và quyền hạn được

giao. Theo quyền h ạn đó, giám đốc phân quyền cho các nhà quản lý cấp dưới ở

các bộ phận, phân xưởng sản xuất, các phòng ban...

Thông thường, những người ở vị trí gián tiếp hoàn th à n h các chức năng

quản lý hàn h chính của doanh nghiệp để hỗ trợ cho những người ở vị trí trực

tiếp. Theo nguyên tắc chung, không ai được phá vỡ hệ thống, m ắt xích quyền

h ạn trong quy trìn h giải quyết các vấn đề đặt ra của doanh nghiệp.

Ngoài ra, với những doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ, cơ cấu tổ chức

sản xuất kinh doanh có th ể tinh giản hơn, giám đốc là n hà quản lý cao cấp nhất

sau đó phân cấp, phân quyền hoặc chỉ đạo trực tiếp đến những nhà quản lý cấp

cơ sơ ở các phòng ban quản lý, quản đốc phân xưởng.

Trong m ột doanh nghiệp sản xuất, hoạt động của doanh nghiệp sản xuất có

th ể mô tả là m ột hệ thống, một quy trìn h mà theo đó doanh nghiệp liên kết với

thị trường đế mua, đầu tư các yếu tố đầu vào cho sản xuất, sản xuất và bán sản

phẩm . Quy trìn h hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất

được thể hiện qua m inh họa 1.2.


Chương 1; Tổng quan vé kế Lcán chi phí

M inh h ọ a 1.2: Quy trìn h h o ạ t d ộ n g sả n x u ấ t k in h doanh c ủ a doanh

n g h iệp sản x u ă t

( 1) (2) (3) (4) (5)

Quy trìn h hoạt động qua sơ đồ trên gồm 5 giai đoạn.

Giai đ o ạ n 1 - M ua sắm , dầu tư c á c n g u ồ n lự c k ỉn h tế

Giai đoạn này b ắt đầu từ việc tố chức, mua sắm các yếu tố (nguồn lực) khác

nhau để thực hiện quy trìn h sản xuất. Doanh nghiệp thường mua các yếu tô sản

xu ấ t theo khối lượng tương thích với nhu cầu sản xuất để trước n h ấ t đáp ứng cho

nhu cầu tiêu thụ, nhu cầu thị trường và đủ đế đề phòng thiếu hụt có thế làm

đìi.-ih trệ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Có hai nguồn lực cần phân biệt, loại thứ n hất, thường gọi là nguồn lực kinh

té lâu dài hay cô định, như đất đai nhà xưởng, máy móc th iết bị...; loại thứ 2,

ng'uồn lực kinh tê ngắn hạn như nguyên v ật liệu, năng lượng... Loại thứ n h ấ t tạo

thíành cơ sở vật chất, năng lực, tiềm năng sản xuất cua doanh nghiệp, loại thứ 2

thiường gắn liền với cấu trúc vật chất, công việc sản xuất hằng kỳ, được tiêu

dù ng ngay trong hoạt động sản xuất ở từng kỳ. Ngoài ra, nguồn lực lao động tuy

khiông thuộc loại nguồn lực kinh tế dài hạn hay ngắn hạn, không phai lực lượng

tồin trừ sản xuất nhưng cũng là một phần quan trọng của nguồn lực kinh tê đầu

vàio cùa hoạt động sản xuât sản xuất kinh doanh.


G iai đ o ạ n 2 - T ồn trữ n g u ồ n lự c

Khi các yêu tô đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh được mua, chúng

được lưu trữ hoặc dự trữ đê sử dụng hay đưa vào hoạt động sản xuất. Trong giai

đoạn tồn trữ các nguồn lực đầu vào, nguồn lực kinh tê dài h ạ n thường tồn tại

dưới các hình thức như nhà xưởng, đ ất đai, m áy móc th iế t bị... các nguồn lực

kinh tê ngắn hạn thường tồn trữ dưới hình thức như nguyên liệu, v ật liệu .. -

Trong các hình thức tồn trữ nguồn lực kinh tê đầu vào, dễ n h ậ n diện nhât là

nguyên liệu cất giữ trong kho. Tùy vào nhu cầu, đặc điểm của hoạt động sản

xuất, các nguồn lực kinh tê sẽ được lưu trữ, tồn trữ nhiều hay ít, ví dụ, với

nguyên v ật liệu sẽ được tồn trữ tùy theo đặc điểm của từng loại nguyên vật liệu,

chu kỳ cung ứng nguyên vật liệu, nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất, chu kỳ

san xuất. Ngoài ra, dự trữ các nguồn lực dài hạn và ngắn h ạn còn phụ thuộc vào

chiến lược, tìn h hình các yếu tô đó trên thị trường.

G iai đ o ạ n 3 - H oạt đ ộ n g sả n x u ấ t

Hoạt động sản xuất được bắt đầu từ việc chuyển nguyên v ậ t liệu từ kho vào

phân xưởng sản xuất, ở đó, nguyên vật liệu được k ết hỢp với m áy móc, sức lao

động, năng lượng, phụ liệu và các nguồn lực khác theo tỷ lệ n h ấ t định đê tạo ra

sản phẩm.

Độ dài của chu kỳ sản xuất (quy trìn h biến đổi các yếu tò đầu vào thành sản

phẩm đầu ra) phụ thuộc vào tính chất của chính quy trìn h đó.

Dù phương pháp hoặc tốc độ hoạt động sản xuất như th ế nào, quy trìr.h h o ạt

động sản xuất về cơ bản là giống nhau, ơ đầu vào, các yếu tố được đưa Aầo quy

trình sản xuất theo các tỷ lệ và ở đầu kia, th àn h phẩm được tạo ra.

Hoạt động sản xuất là hoạt động đặc trưng cùa doanh nghiệp sản xLất, th ế

hiện năng lực, tiềm năng và trìn h độ khoa học - công nghệ - kỹ th u ật san x u ất

của từng doanh nghiệp.

G iai đ o ạ n 4 - T ồn trữ th à n h p h ẩm

Vào thời điểm k ết thúc quy trìn h sản xuât, th ành phẩm được chuyển v ào

kho để chờ đem bán. Mục đích chính của doanh nghiệp là đảm bảo sự cân đối

giữa sô lượng th àn h phẩm với sò lượng có thế tiêu thụ. Sò lượng th à n l p h ẩm

trong kho dại diện cho sỏ lượng th àn h phẩm hoàn th àn h , nhưng chưa tê u tthụ

được (sản phâm tồn kho).

Giai đ o ạ n 5 - T iêu thụ

Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất kinh doanh, tiế i hàinh

bán th àn h phẩm cho khách hàng. Tiêu thụ được xem là chấm dứt khi thàinh

phẩm đã giao cho khách hàng, chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử ding (cho

khách hàng. Giai đoạn tiêu thụ gồm các yếu tố đầu vào, các yêu tố của quy trìinh

tiêu thụ, tiếp thị và quản lý hành chính. Giai đoạn tiêu thụ, hiện nay, thưètng


Chương 1: Tổng quan vẻ kế Icán chi phi

không có sự khác biệt giữa doanh nghiệp sản xuất với các loại hình doanh

nghiệp khác.

Ngoài những giai đoạn hoạt động cơ bản như trên của doanh nghiệp sản

xuất, trong b ất kỳ doanh nghiệp sản xuất hay m ột doanh nghiệp nào cũng tồn

tại các hoạt động khác như: hoạt động phục vụ, quản lý, kiểm tra, giám sát

chung toàn doanh nghiệp.

2. Quy trình vận dộng chi phí trong doanh nghiệp sản xuất

Căn cứ vào những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp sản xuất, chi phí và

quy trìn h vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuất cùng với quan hệ giữa

quy trìn h vận động chi phí của doanh nghiệp với tài sản, tài liệu kê toán được

thể hiện qua m inh họa 1.3.

M inh h ọ a 1.3: Quy trìn h vận d ộ n g ch ỉ p h í tro n g doan h n g h iệp sản x u ấ t

CHI PHÍ

BCĐKT -

► KQHĐKD

o

U-

»-9

-<p

p

o

■p H

D

a

<

6

Q

Chi phí

mua NVL

Chi phí

SXTT

CPSX

gián tiếp

TỒN KHO

NVL

Chi

phí

SXDD

Tồn

kho

th àn h

phẩm

I

I

I

JL.

Doanh thu

(-)

Giá vốn

---- ► h à n e bán

(=)

ỉ 2

ế-

2 '«<

^

õ

H

<

o

z

o

u

'NN

CU

>

CPKHTSCĐ

Lãi gộp

CP HĐKD

p h á t sinh

trong kỳ

o


Với sơ đồ trê n , quy trìn h vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuất thế

hiện qua các giai đoạn sau:

^

- Giai đoạn thứ nhất, giai đoạn đầu tư, mua sắm tích lũy nguồn lực kinh tế,

chi phí tồn tại ẩn trong việc đầu tư, mua sắm tích lũy nguồn lực kinh tế;

- Giai đoạn tồn trữ nguồn lực kinh tế, chi phí tồn tại ẩn trong giá trị nguồn

lực kinh tê ngắn hạn, dài hạn được tồn trữ;

- Giai đoạn hoạt động sản xuất, chi phí sẽ phát sinh, biểu hiện trực tiếp qua

việc tiêu dùng các nguồn lực kinh tế đã đầu tư, tích lũy, tồn trữ khi hoạt động

sản xuất tiến hành;

- Giai đoạn tiêu thụ, chi phí sẽ p h át sinh, biểu hiện trực tiếp qua việc tiêu

dùng các nguồn lực kinh tê đã đầu tư, tích lũy, tồn trữ khi hoạt động;

- Song song với chi phí p h át sinh có tính chất đặc thù trong từng giai đoạn,

trong hoạt động doanh nghiệp sản xuất còn phát sinh chi phí quản lý chung, chi

phí quản lý doanh nghiệp.

Quy trìn h vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuât gắn liền với việc

mua nguyên liệu, v ật liệu từ các doanh nghiệp sản xuất khác hoặc từ các doanh

nghiệp thương m ại để đưa vào sản xuất, k ết hợp với các yếu tô khác trong sản

xuất đế tạo ra th ành phẩm cung ứng cho thị trường. Quy trìn h đó, đến cuối kỳ,

tạo nên một phần nguyên liệu tồn kho, thành phẩm tồn kho được thể hiện trên

bảng can đối kê toán và m ột phần thế hiện dưới hình thức giá vốn hàng tiêu

thụ được thế hiện trên báo cáo cáo k ế t quả kinh doanh. Quan hệ này được thế

hiện qua các phương trìn h cân đối sau:

Giá vốn

h à n g b án

Trị giá th à n h Trị giá Trị giá th àn h

= phẩm tồ n k h o + th ành p h ẩm p h ẩm tồn kho

đ ầu kỳ n h ập kho cu ố i kỳ

Trị giá

th à n h p h ẩm

n h ập kho

Tri giá sả n p h ẩm

dở d an g đ ầu kỳ

T ổn g ch i p h í

sả n x u ấ t

p h á t sin h

Trị giá sả n

ph ẩm dở d an g

cu ố i kỳ

T ổ n g ch i p h í C hi phí n g u y ên Chi p h í n h â n C hỉ phí sả n

sả n xu ấ t = v ậ t liệ u trự c tiế p + công trự c tiế p + x u ấ t ch u n g

p h á t sin h tro n g kỳ tro n g kỳ tro n g kỳ


Chương 1: Tổng quan vổ kế toán chi phi

II. CÁC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN VÀ HỆ THốNG KỂ

TOÁN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Kế toán cung câp hệ thống thông tin đáng tin cậy cho nhiều đối tượng sử

dụng khác nhau. Nhu cầu thông tin của các nhóm đối tượng sử dụng thông tin

khác nhau được sử dụng cho những mục đích quản lý, kiểm soát và ra quyết

dịnh khác nhau. Nhu cầu thông tin của các nhóm đối tượng khác nhau được khái

quát qua M inh họa 1.4.

M inh h ọ a 1.4: N h u c ầ u th ô n g tin k ế to á n c ủ a cá c n h óm đ ố i tư ợng

k h á c nhau

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

THÔNG TIN

Cố đông

Chủ nỢ

N hân viên

Khách hàng

N hà quản lý

Công chúng

Chính phủ

NHU CẨU THÔNG TIN

Mua, bán hoặc nắm giữ cố phiếu.

Tăng, giảm hoặc giữ nguyên mức tín dụng nợ.

Đệ trìn h yêu cầu tăng lương, thay đối việc làm.

Mua sản phẩm của doanh nghiệp.

Xác định tìn h hình, trìn h độ và hiệu quả để điều

hành, quản lý, kiểm soát hoạt động sản xuất

kinh doanh.

Đánh giá tác động về kinh tê và xã hội của

doanh nghiệp

Tính thuế, đánh giá tác dộng của doanh nghiệp

đến môi trường kinh doanh.

Như vậy, rõ ràng, những người cần quản lý, kiểm soát, ra quyết định khác

nhau luôn luôn có nhu cầu thông tin không giông nhau. Ví dụ, thông tin cho biết

về việc doanh nghiệp không chấp hành an toàn lao động theo quy định có thế

ảrJi hưởng đến các quyết định của nhân viên, nhưng lại không được sự quan tâm

củi khách hàng. P hân b iệt nhu cầu thòng tin của những đối tượng sử dụng khác

nlau là m ột vân đề khó k h ăn đối với kê toán viên hoặc những người cung cấp

thing tin khác và rấ t khó thỏa m ãn cho tấ t cả đối tượng khác nhau.

Do thông tin kế toán phải đáp ứng cho nhiều đôi tượng có nhu cầu sử dụng

thing tin khác nhau, ngày nay, kê toán được chia th ành m ột sô chuyên ngành

nlư kê toán tà i chính, kê toán quản trị và có thế tách biệt th àn h m ột chuyên

ngành kê toán chi phí, n h ấ t là trong các doanh nghiệp sản xuất.

K ế to á n tà i ch ín h : K ế toán tài chính là m ột bộ phận của kê toán đ ặt trọng

tân vào việc ghi chép, tống hợp các nghiệp vụ kinh tế p h át sinh đà xảy ra trong

quí khứ để soạn thảo các báo cáo tài chính theo quy định chung. Kế toán tài


chính phản ánh sự hình th ành và vận động ciia tài sản, nguồn vốn; quá trình và

kết quả kinh doanh trong một đơn vị, một doanh nghiệp nhằm cung cấp thông

tin cho kiểm tra, đánh giá, th ẩm định tình hình tà i chính của doanh nghiệp,

chủ yếu là những cá nhân, tố chức bên ngoài doanh nghiệp.

K ế to á n q u ản trị: Kê toán quản trị là một bộ phận của k ế toán đặt trọng

tâm đáp ứng nhu cầu thông tin về các vấn đề quản lý trong nội bộ doanh

nghiệp. Kê toán quản trị hướng th iế t kế thông tin k ế toán, soạn thảo các báo

cáo kê toán quản trị nhằm cung câp cho các nhà quản trị dùng vào việc hoạch

định, điều hành, kiểm tra và ra các quyết định kinh doanh trong nội bộ doanh

nghiệp.

K ế to á n ch i phí: Kê toán chi phí cũng có thế hiểu là m ột bộ phận tách ra

từ kê toán tài chính và kế toán quản trị với trọng tâm cung cấp thông tin

chuyên sâu về chi phí, là m ột lĩnh vực kê toán có liên quan chủ yếu với việc ghi

chép, phân tích chi phí đế tính giá th àn h , kiểm soát chi phí, đánh giá tình hình

thực hiện chi phí, dự toán chi phí cho kỳ kê hoạch.

Trong doanh nghiệp, kê toán tài chính và kê toán quản trị thường thế hién

rấ t rõ ràn g và nổi b ật vai trò của nó. Tuy nhiên, k ế toán chi phí thường không

thế hiện rõ n ét như kê toán tài chính hay kê toán quản trị. Những doanh

nghiệp, chú trọng vào thông tin định giá, đánh giá, kê toán chi phí thường gáin

liền và chỉ là một bộ phận của kế toán tài chính; những doanh nghiệp đề CIO

thông tin định hướng, ra quyết định quản trị chi phí, kê toán chi phí là một

phần của kế toán quản trị.

Có thế khái quát hệ thống kế toán doanh nghiệp sản xuất qua minh họa 1.5.

M inh h ọa 1.5: S ơ đ ổ hệ th ố n g k ế to á n doanh n g h iệ p sả n x u â t


Chương 1: Tổng quan vổ kổ toán chi phí

IIII. rÉ TOÁN CHI PHÍ VÀ PHÂN BIỆT KẾ TOÁN CHI PHÍ

VỚI IKẾ rOÁN TÀI CHÍNH, KẾ t o á n q u ả n t r ị

K ế' tom chi phí là nguồn gốc của kê toán quản trị. Ngay từ khi ra đời hav

khi k ế ' tom quản trị ngày càng phát triển, kê toán chi phí là m ột bộ phận của

kê toáxn, tiực hiện việc thu thập, xử lý, kiêm tra, phân tích và cung cấp thông

tin kinih tí, tà i chính, nhằm hướng đến các mục đích chính sau:

- PPhụcvụ cho việc đề ra các chiến lược tống quát, lập các dự toán liên quan đến

chi phí í nhí chi phí đầu tư phát triển vào sản phẩm mới, đầu tư cho tài sản hữu

hình, v<ỉô h n h (bằng sáng chế, nhãn hiệu, con người...), mua sắm nguyên vật liệu...

- Cùungcấp thông tin liên quan đến các giai đoạn phân bổ nguồn lực kinh tê

cho ho.)ạt (ộng sản xuất kinh doanh, chê tạo sản phẩm , khách hàng, định giá

sản p h iẩm đ ế phân tích, đánh giá, kiểm tra về giá vốn, khả năng sinh lời của

sản phiấm loại nhản hiệu, khách hàng, kênh phân phối v.v...

- PThụcvụ cho việc lập kê hoạch, dự toán chi phí và kiểm soát chi phí của các

hoạt đcộngthông qua thực hiện các khoản thu, chi, tình hình sử dụng tài sản và

trách rnhiện của từng bộ phận, của từng nhà quản lý.

- ĐJo lùíng k ết quả và đánh giá th àn h quả quản lý của những nhà quản lý

như so» sáih kết quả thực tê với kế hoạch, dự toán thông qua các thước đo tài

chính \và pii tài chính.

- Đ )ảm bảo các quy định, yêu cầu pháp lý, các quy định và chê độ, nguyên

tắc, phiươrg pháp kê toán phải tuân thủ liên quan đến chi phí.

Đế đại được các mục tiêu nói trên, kế toán chi phí cung cấp thông tin hỗ trỢ

chơ niộ)t SI chức năng khác nhau v ề mật tố chức, kiểm soát hoạt dộng, tính giá

thành íSanphẩm, kiểm soát quản lý và kiếm soát chiến lược được trình bày qua

minh hiọa .6.

M im h lọ a 1.6: C ác chức n ă n g c ủ a k ế to á n ch i p h í

Tính ịgiá h àn h

sản p lh ấn

Kiêm soá h o ạt động

Kiểm soá quản lý

Kiểm soá chiến lược

Đo lường giá trị của các nguồn lực kinh tê sử dụng để

sản xuất sản phẩm hay dịch vụ, tiêu thụ và chuyển

giao sản phẩm hay dịch vụ đó cho khách hàng.

Cung cấp thông tin p h ản hồi về tín h hiệu quả và chất

lượng của các hoạt động.

Cung cấp thông tin về k ết quả của các nhà quản lý và

các đơn vị kinh doanh.

Cung cấp thông tin về k ết quả tài chính và k ết quả có

tính cạnh tran h lâu dài, các điều kiện thị trường, thị

hiếu của khách hàng, và các cải tiến về m ặt kỹ th u ật

của doanh nghiệp.

10


Nhu cầu thông tin về chi phí của các câp quản lý là khác nhau. C cấpp thực

hiện, là cấp sử dụng nguyên liệu, vật liệu đế chê tạo sản phâm hay hựcc hiện

dịch vụ cung cấp cho khách hàng, thì cần thông tin chi phí m ang tín h ihi túiêt và

thường xuyên đê kiểm soát và cải tiến các thao tác, các hoạt động, ơ ihữnng cấp

quản lý trung gian, là cấp giám sát công việc và đưa ra các quyết địih cóó tính

chiến lược về h o ạt động, về khai thác các nguồn lực tài chính, về đầu tf v ậ tt chất

- kỹ thuật, chiến lược sản phẩm , dịch vụ, chiến lược khách hàng. Niữngg nhà

quản lý này có th ể không cần được cung cấp thông tin chi phí m ột cáh thhường

xuyên, như ở cấp thực hiện, nhưng sẽ cần thông tin chi phí ở mức tổrg hợprp. Họ

sử dụng những thông tin chi phí để nhận diện những dấu hiệu cảnh láo vvề các

lĩnh vực hoạt động, sự biến động chi phí thực tế so với với k ế hoạch, niữngg biến

động và ảnh hưởng của chi phí trong tương lai. Ngoài ra họ còn sử dmg 1thông

tin chi phí đế xác lập những kê hoạch cũng như những quyết định tct hơơn cho

hoạt động của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.

Các nhà quản lý cấp cao, được cung cấp thông tin về chi phí cótínhh tống

hợp về các giao dịch và các sự kiện xảy ra ở từng cấp thực hiện, ting 1khách

hàng và từng bộ phận; họ sử dụng những thông tin này để hỗ trỢ chocác • quyết

định có đầu tư, quyết định quản lý liên quan đến hiệu quả lâu dài đối/ớ i <doanh

nghiệp. Các nhà quản lý cấp cao thường nhận thông tin về chi phí ít tkhường

xuyên hơn vì họ sử dụng thông tin cho các quyết định có tín h chiến ItỢc Ihơn là

có tính tác nghiệp. Trước đây, các nhà quản trị cấp cao quen chỉ sử ding thông

tin tài chính đề đánh giá kinh tế của các sự kiện xảy ra trong tố chic chao nên

thông tin chi phí, n h ất là những thông tin định lượng, thường rấ t đíợc I chú ý.

Ngày nay, việc quản lý, kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp đ ò ỉh ỏ ii ngày

càng toàn diện hơn, vì vậy thông tin chi phí ngày càng giữ m ột va trò i quan

trọng đối với nhà quản lý.

Để phân biệt kế toán chi phí với kế toán tài chính, kê toán quản rị tthường

tiếp Ccận theo nội dung và đối tượng cung cấp thông tin. K ế to á n q iả n trị đo

lường và báo cáo các thông tin có tín h chất tà hình cũng như các loạithôòng tin

khác (phi tài chính) có tác dụng hổ trợ cho các nhà quản trị hoàn th à m cáác mục

tiêu của tố chức. K ế to á n tà i ch ín h bị gò bó trong các quy định p háplý, (chế độ

kế toán quy định các nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí, các kioảin mục

được xếp vào các loại tài sản, công nợ hay định ra các quy định pháj lý về lập

báo cáo... K ế to á n ch i p h í đo lường và cung cấp thông tin chi p hí và những

thông tin khác có liên quan đến việc huy động và sử dụng các nguồn ực k d n h tế

của tổ chức trong quá trìn h hoạt động, n h ấ t là h o ạt động sản x u ất do đó kế

toán chi phí cung cấp thông tin cho cả kế toán tài chính và kế toán qian ttrị.

N hằm khái quát các càn cứ phân biệt có tính chất phố’ biến, thôig dụụng để

làm rõ sự khác biệt giữa các loại thông tin kế toán chi phí, kế toán Ità clhíính, kế

toán quản trị, có thế nghiên cứu qua M inh họa 1.7 như sau:

11


M inh h ọ a 1.7: P h àn b iệ t các lo ạ i th ôn g tin kê to á n

Chươn51: Tổng quan vổ kế toán chi phí


IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH

TOÀN CẦU

Kế toán chi phí đã được hình th àn h , p h át triển từ rấ t lâu trong hệ thống kế

toán và nổi b ật vào những năm đầu thê kỷ 20. Và ngày nay, kê toán chi phí

tiếp tục thay đối, p h át triển đê đáp ứng nhu cầu thông tin chi phí của nhiều

nhóm đối tượng khác nhau có liên quan. Khởi sự vào giữa th ập niên 1970, các

doanh nghiệp sản xuất ở Bắc Mỹ và Châu Âu phải đối đầu với sự cạnh tranh

gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài có ưu thê hàng hóa chất lượng cao và

giá thấp. Các m ạng lưới toàn cầu huy động và chi tiêu vốn đế mua và vận

chuyến nguyên liệu, đế phân phối th ành phấm cho phép những nhà sản xuất

giỏi n h ất dù đóng ở b ấ t kỳ quốc gia nào cũng có thế tiếp cận với những thị

trường nội địa trê n khắp th ế giới. Trong môi trường toàn cầu hiện nay, một

doanh nghiệp có chi phí và chất lượng ngang bằng với các đối thủ cạnh tran h

trong nội địa chưa đủ đế có thế tồn tạ i và th ịn h vượng nếu chi phí, chất lượng

và sản phẩm của doanh nghiệp đó không tốt như các doanh nghiệp hàng đầu

trên thê giới, các doanh nghiệp toàn cầu.

Các hệ thống kê toán chi phí trước đây các doanh nghiệp đã sử dụng trong

nhiều th ập niên đê đo lường chi phí sản phẩm đà trở nên không còn phù hợp

trong điều kiện ngày nay, việc vận dụng các hệ thống này đã làm cho thông tin

bị lỗi thời, bóp méo sự th ậ t hoạt động sản xuất và thiếu định hướng. Những hệ

thống kê toán chi phí của những năm 1940 đến 1960, hệ thống kế toán chi phí

cổ diễn không th ể phân bổ m ột cách chính xác chi phí của những nguồn lực gián

tiếp khổng lồ cần th iế t để th iết kế, sản xuất, tiếp thị, bán, giao sản phẩm và

dịch vụ. Nliừng sai sót do hệ thống tính giá thành gây ra khống còn phản ảnh

được m ặt kinh tê của các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện h àn h đã khiến

các nhà quản lý, các nhà th iế t kế, và các nhà điều h àn h trực tiếp không có được

các quyết định đúng đắn về hoạt động sản xuất kinh doanh.

1. Những yêu câu mới đối với thông tin kế toán chi phí

Trong môi trường cạnh tran h m ãnh liệt, các nhà quản lý doanh nghiệp cần

có thông tin chính xác, thích hợp về chi phí hoạt động của doanh nghiệp minh.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, các nhà quản lý cần thông tin đế:

• Giúp các kỹ sư th iế t kê nhừng sản phẩm được sản xuất m ột cách hiệu

quả;

• Báo hiệu nơi nào trong hoạt động sản xuất cần cải tiên về chất lượng,

năng suất, và tốc độ;

• Hướng dẫn các quyết định về cơ cấu sản phẩm ;

• Lựa chọn giữa các nhà cung cấp;

13


Chương 1; Tổng quan vé kế tcén chi phí

• Thương lượng giá, xác lập đặc điểm sản phẩm , chất lượng, phương thức

giao hàng, và dịch vụ với khách hàng...

Các nhà quản lý ở các doanh nghiệp dịch vụ cần thông tin đế đo lường một

cách chính xác chi phí và khả năng sinh lời của các loại sản phẩm , các bộ phận

thị trường, và từng loại sản phẩm và khách hàng.

Cả các nhà quản lý các doanh nghiệp sản xuất lẫn doanh nghiệp dịch vụ đều

cần các hệ thống kiếm soát hoạt động mà có thể giúp họ cải tiến chi phí, cải

tiến chất lượng, và giảm thời gian làm việc của nhân viên.

Ngày nay, bên cạnh hệ thống kế toán chi phí cổ điển, k ế toán viên chi phí

có thế thỏa m ãn nhu cầu đòi hỏi thông tin tố t hơn bằng cách sử dụng h ệ th ố n g

tín h giá th à n h dự a trên cơ sở h o ạ t độn g, là hệ thống đo lường chính xác

hơn chi phí của các hoạt động, sản phẩm , dịch vụ, và khách hàng. Các hệ thống

kiếm soát chi phí dựa trê n cơ sở hoạt động là hệ thống cung cấp thông tin phản

hồi đúng lúc, đúng nguyên nhân gây ra chi phí để nhận b iết và cải tiến chi phí,

là hệ thống liên k ết các quyết định và hành động hiện h àn h với các lợi ích tài

chính lâu dài.

Hệ th ố n g tín h giá th à n h dựa trên m ức độ h o ạ t d ộ n g

Ngày nay, các tồ chức sản xuất và dịch vụ đang vận dụng phương pháp tính

giá th ành dựa trê n mức độ hoạt động, gọi tắ t là ABC, để giải quyết hạn chế của

các hệ thống tính giá th àn h truyền thống trong việc p h â n b ổ m ột cách ch ín h

x á c cá c k h oản ch i phí g iá n tiếp . Có rấ t nhiều doanh nghiệp sản xuất có chi

phí gián tiếp gấp 5, 10 lần chi phí lao động trực tiếp, các hệ thống tính giá

th àn h truyền thống phân bố những khoản chi phí gián tiếp n ày dựa trê n chi phí

lao động trực tiêp và do đó đã đê lộ những sai lầm lớn trong việc phân bô chi

phí cho sản phẩm và khách hàng đồng thời cũng tạo nên định hướng không

thích hợp với thị trường, môi trường sản xuất ngày nay, mở rộng và tăn g quy

mô sản xuất đế giảm chi phí.

Hệ thống k ế toán chi phí tính giá th àn h dựa trê n cơ sở hoạt động (ABC)

trá n h được những phân bồ chủ quan và những nhầm lẫn về chi phí theo sau.

Trước hết, chi phí được phân bố cho các đối tượng theo nguyên nhân p h át sinh

nên giúp nhà quản lý nhận thấy được chi phí và nguồn gốc p h át sinh chi phí

trong từng sản phẩm , dịch vụ. Kê tiếp, phân bố chi phí theo nguồn gốc phát

sinh cũng giúp nhà quản trị th ấy được định hướng kiểm soát, tiế t kiệm chi phí

phải b ắt đầu từ nguyên nhân hơn là mở rộng quy mô sản xuất, một vấn đề rấ t

kho với mòi trường sản xuất kinh doanh, cạnh tran h toàn cầu hiện nay.

Q uản lý dự a tr ê n m ức độ h o ạ t đ ộ n g

Các doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính giá th à n h dựa trên mức độ

hoạt động để phân tích các số liệu tài chính trước đây. Họ phân bổ các chi phí

14


hoạt động kinh doanh của kỳ gần n h ất cho sản phẩm và dịch vụ sản xuất và

khách hàng được phục vụ trong kỳ đó theo mức độ hoạt động. Quy trìn h này cho

phép các nhà quản lý nhận biết chi phí thực tê của các hoạt động và quy trình

được thực hiện trong kỳ vừa qua và khả năng sinh lợi của các loại sản phẩm,

dịch vụ và khách hàng của kỳ trước đó. Những thông tin này được xem là thông

tin cần th iết để ra quyết định, và quá trìn h này được xem là quá trìn h q u ản lý

dự a tr ê n m ức độ h o ạ t đ ộ n g (ABM). Quản lý dựa trê n mức độ hoạt động bao

gồm r ấ t nhiều quyết định đế thực hiện các công việc sau:

• Điều chỉnh phương pháp tính giá, cơ cấu sản phẩm , và cơ cấu khách

hàng;

• Củng cô mối quan hệ giữa khách hàng với nhà cung cấp;

• Cải tiến mẫu mã của sản phảm và dịch vụ;

• Thực thi các hoạt động hiệu quả hơn;

• Loại bỏ nhu cầu phải thực hiện một sô hoạt động n h ấ t định mà không

tạo ra giá trị đối với khách hàng.

Ví dụ, ABM quản lý dựa trê n mức độ hoạt động bao gồm những nỗ lực hiện

nay để tái bô trí và cải tiến các quy trìn h kinh doanh và đầu tư vào những công

nghệ mới mà làm giảm chi phí thực hiện các hoạt động chủ yếu.

Ngày nay, các doanh nghiệp hàng đầu còn vận dụng các hệ thống tính giá

th ành dựa trê n mức độ hoạt động của họ trong các mô hình dự báo. Thay vì, chỉ

nhập các sô liệu lịch sử vào hệ thống tính giá th àn h dựa trê n mức độ hoạt động,

các doanh nghiệp này đã sử dụng các số liệu dự toán để ước tín h chi phí của

hoạt động trong các kỳ tương lai. Ngoài ra, họ còn ước tín h chi phí tương lai của

hoạt động sản xuất sản phẩm và phục vụ khách hàng. Nhừng con số dự báo này

giúp các nhà quản lý có các quyết định tố t hơn trước khi các sự kiện thực tế xảy

ra và tác động vào cách ứng xử của chi phí tương lai m ột cách chủ động hơn. Ví

dụ, bằng cách sử dụng hệ thống tính giá th ành dựa trê n cơ sở hoạt động, nhà

quản lý có th ể điều chỉnh mức cung các nguồn lực (con người, th iế t bị và phương

tiện) ở các kỳ tương lai với nhu cầu ước tính đối với các hoạt động nhằm đáp

ứng sô lượng và cơ cấu dự kiến về sán phẩm , dịch vụ và khách hàng. Một khi,

các nhà quản lý còn sử dụng hệ thống tính giá th à n h dựa trê n cơ sơ hoạt động

làm nền tảng cho hệ thống dự toán của họ thì rấ t nhiều khoản mục chi phí

trước đây được xem là cô định sẽ trở th àn h khả biến, vì nhà quản trị có th ể điều

chỉnh mức cung của các nguồn lực này cho phù hỢp với nhu cầu sử dụng tiềm

năng của chúng.

15


Chương 1; Tổng quan vé ké toán chi phi

2. Sự đổi mới của ké' toán chi phí

Tính toán chi phí của các hoạt động, sản phẩm và khách hàng của kê toán

chi phí trước đây đă cho th ấy là không phù hỢp trong môi trường cạnh tran h và

công nghệ sản xuất không ngừng thay đối như hiện nay, đây là một xu hướng

tấ t vếu của b ất kỳ công cụ quản lý, kỹ thuật cung cấp thông tin nào khi môi

trường sản xuất kinh doanh ra đời của nó không còn thích hỢp. Với các báo cáo

tổng hợp hàng th á n g về k ết quả tài chính, hệ thống kiềm soát chi phí truyền

thống đã gửi các báo cáo đến cho các nhà quản lý quá trễ để họ kịp thời có

hành động sửa sai. Đồng thời, thông tin trên các báo cáo này quá tống hợp

không cho phép các nhà quản lý nhận biết được những nguyên nhân gây ra các

biến động xấu. Điều này cho thấy kê toán chi phí cần phải có sự thay đổi đế’ đáp

ứng được nhu cầu thông tin kịp thời cho công tác quản lý và thông tin do kế

toán chi phí cung cấp phải th ậ t chi tiết đủ đế giúp cho người quản lý kiểm soát

và nghiên cứu cải tiến chi phí.

Đê đê hiểu được vấn đề của thông tin tài chính bị chậm trễ và m ang tính

tống hợp, chúng ta có th ể hình dung nhà quản trị như m ột người đang chơi

bowling, mỗi phút sẽ ném trá i banh vào các chai nhưng lại không được thông

báo cho biết mỗi lần ném trá i banh đă làm ngã được bao nhiêu chai. Đến cuối

tháng, kết sổ, tính tổng sô chai bị ngả trong tháng, so sánh sò liệu này với mức

chuẩn, lúc này mới thông báo lại kết quả cho người chơi biết. Nếu sô tống số

chai bị ngă th ấp hơn mức chuẩn, sẽ đòi hỏi người chơi giải thích và khuyến

khích anh ta nên cô gắng hơn vào tháng sau. Chúng ta b ắt đầu hiểu ra rằng sẽ

không thể đào tạo được nhiều người chơi bowling đẳng cấp th ế giới với một hệ

thống báo cáo như th ế này.

Báo cáo kết quả h àn g th áng của rấ t nhiều bộ phận kinh doanh cũng bắt đầu

dày đặc với những khoản phân bổ chi phí khiến cho các nhà quản lý phải chịu

trách nhiệm đối với k ết quả mà họ không kiểm soát được cũng như không thể

truy cứu chúng. Chi phí của các nguồn lực kinh tế liên quan đến hoạt động của

doanh nghiệp, như chi phí th ắp sáng và điều hòa n h iệt độ trong văn phòng hay

ở khuôn viên bên ngoài, cũng được phân bố một cách tùy tiện cho từng bộ phận

cho dù những bộ phận này không có trách nhiệm với các khoản chi phí đó. Ví

dụ, trớ lại với ví dụ trê n , nghĩ về các kế toán viên, sau khi m ột quả banh được

tháy xuống mỗi m ột làn trong sân chơi 35 làn bóng, đếm tá t cả sò chai bị ngã

của cả sân chơi 35 làn rồi sau đó chia tống sô chai bị ngà cho 35 và báo cáo lại

sô bình quân cho từng người chơi. Con sô này có thế được tính rấ t chính xác

nhưng nó vô nghĩa đối với cá nhân người chơi. Từng ngươi chơi muốn biết kết

quả của chính họ, họ không cần số bình quân. Những người chơi không muốn

kết quả cua bản th â n họ bị ản h hưởng bởi hành động cua những người khác mà

họ không thế kiêm soát được.

16


Những dâu hiệu bị bóp méo và chậm trễ của các hệ thông kế toán chi phí đã

có những biểu hiện thay đối sâu sắc trong các doanh nghiệp. Bản chât của công

việc đã có những biến đổi căn bản, các tiêu chuẩn công việc và chi phí tiêu

chuân đã được các kỹ sư th iế t lập từ một thê kỹ nay trong phong trào quản lý

khoa học. Hệ thống tiêu chuẩn công việc và chi phí phản ản h m ột quan điểm

mà qua đó các nhà quản trị xác định công việc của những người thừa hành.

Những người thừa hành được hướng dẫn đế tuân theo các thủ tục này, và hệ

thống đo lường (so sánh kết quả thực tế với các tiêu chuẩn đã xây dựng) được

dùng để kiềm tra liệu công nhân có tuân theo các thủ tục đó hay không. Trong

môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp chỉ so sánh kết quả

với các tiêu chuẩn quá khứ thì chưa đủ. C ải tiế n k h ô n g n g ừ n g k ết quả là cần

th iết để sán h vai hoặc vượt trội các đối thủ cạnh tra n h hàng đầu. Cải tiến

không ngừng ngụ ý là những quy trìn h mà người công n h â n không ngừng giải

quyết vấn đề và tìm tòi cách thức để làm giảm hoặc loại trừ hao hụt, nâng cao

chất lượng, và giảm thiểu khiếm khuyết.

Ngày nay nhiều nhà quản trị đả nhân thức ràng nguồn sáng kiến mới tốt

n h ất để cải tiến không ngừng chính ở chỗ công n h ân trực tiếp sản xuất, là

những người gắn bó n h ất với công việc đang được thực hiện. Những người này

nhìn th ấy các hình thức khiếm khuyết đang xảy ra và những nguyên nhân

chính gây nên các khiếm khuyết đó. Cho phép công n h ân được hành động mà

không áp đ ặt lệnh 'từ các nhà quản lý trung gian và nhà quản lý cấp cao được

xem là sự trao quyền hạn cho công nhân. Trao q u y ề n h ạ n cho cô n g n h â n là

nhà quản lý cho phép những công n h ân trực tiếp sản xuất, trực tiếp tiếp xúc với

khách hàng và nhà cung cấp được quyền ra quyết định. Công nhân được khuyến

khich giài quyẻt vấn đề và sáng tạo ra những phương pháp mới để thực thi công

việc và làm vừa lòng khách hàng. Tuy nhiên, để áp dụng những cải tiến này,

công nhân không thê gắn bị gắn m ột cách chặt chẽ với các tiêu chuẩn do các kỹ

sư và các nhà quản lý xây dựng từ trước mà đúng hơn họ cần thông tin đế thử

nghiệm các giải pháp được th iết kê nhằm sửa chữa tậ n gốc các nguyên nhân gây

ra khiếm khuyết. Họ cũng cần thông tin:

- Đê nhận diện nguồn gốc và những nguyên n h ân có th ể có của các khiêm

khuyết;

- Đê th ấy ngay lập tức những hậu quả từ việc cô gắng sửa chữa các nguyên

nhân gây ra khiếm khuyết.

Trong quan điểm q u ản lý ch ấ t lư ợng toàn d iệ n (TQM) này, công nhân

chính là những người giải quyết vấn đề. Họ là m ột bộ p h ận của quy trình hoạt

động giúp cho họ tìm ra giải pháp đế loại bỏ sản phẩm hỏng, hao hụt, và các

hoạt động không tăn g thêm giá trị cho khách hàng. N hư vậy vai trò của công

nhân đã thay đổi. Họ không còn chỉ phải tuân thủ các thủ tục hoạt động tiêu

17


Chương 1: Tổng quan vổ kế toán chi phi

chuẩn và giám sát m áy móc sản xuất sản phẩm . Bây giờ họ phải nhanh chóng

nhận ra vấn đề khi chúng p h át sinh, nghĩ ra các phương pháp chống lại các vấn

đề đó, áp dụng các phương pháp này, và thử nghiệm và công nhận các vấn đề

đă được các phương pháp đó giải quyết. Đối với trách nhiệm này, công nhân cần

thông tin mới để giúp họ giải quyết vấn đề chứ không chỉ so sánh chúng với các

chuẩn mực có sẵn m à nhanh chóng sẽ trở nên lạc hậu. Ngày nay thông tin kế

toán chi phí đã chuyển từ sự chú trọng vào quá khứ qua việc kiểm soát các hành

động của công nhân. Thay vào đó, các nhà quản trị đang triển khai những hình

thức thông tin k ế toán chi phí mới để hỗ trợ và gia tăn g quyền hạn cho công

nhân viên nhằm giup họ liên tục cải tiến hoạt động của m ình.

Bên cạnh, hệ thống kế toán chi phí và quản lý chi phí trê n cơ sở hoạt động,

nhiều hệ thống kế toán chi phí và quản lý chi phí mới cũng đang được hình

th àn h , p h át triển , p h át huy tác dụng như kế toán chi phí theo mục tiêu, kê toán

chi phí theo chuỗi giá trị,... H iện tượng này th ể hiện m ột xu hướng tấ t yếu của

nhu cầu, yêu cầu nghiên cứu xây dựng, cải tiến, đổi mới k ế toán chi phí.

18


TÓM TẮT CHƯƠNG

K ế toán chi p h í là m ột bộ phận của hệ thống kế toán doanh nghiệp. Hoạt

động sản xuất, yêu cầu quản lý, kiểm soát chi p h í hoạt động đặt nền tảng cho

thiết kế, vai trò k ế toán chi phí. Ngày nay, môi trường sản xuất kinh doanh thay

đổi rất nhanh chóng, nhu cầu thông tin chi p h í củng đòi hỏi nhiều hơn, rộng

han dã tạo nên những áp lực đồng thời cũng tiếp tục khẳng định vai trò thiết

yếu của kế toán chi p h í trong các doanh nghiệp, nhất là trong các doanh nghiệp

sản xuất. Thực tế, cho đến nay, kê toán chi p h í đã xuất hiện và phát triển qua

nhiều hệ thống, mô hình khác nhau. Tuy nhiên, bên cạnh những hệ thống, mô

hình k ế toán chi p h í hiện đại vẫn cần thiết sự có m ặt của hệ thống, mô hình kế

toán chi p h í truyền thống. Không có hệ thống, mô hình k ế toán chi p h í nào là

m ất tác dụng chỉ có vận dụng không thích hợp với môi trường, điều kiện sản

xuất kinh doanh, điều kiện cơ sở vật chất và nhân lực của doanh nghiệp. Với

trình độ khoa học công nghệ, quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam, các mô

hình kê toán chi p h í sản xuất và tính giá thành truyền thống vẫn còn tính hữu

dụng. Mô hình k ế toán chi p h í và tính giá thành truyền thống cũng là m ột tiền

dề tiếp cận nhận thức, p h á t triển những hệ thống kế toán chi p h i và tính giá

thành hiện đại hơn trong tương lai.

19


Chương 1: Tổng quan vổ kế toán chi phi

CÀƯ HỒI lỶ THƯYtT

C âu 1: Trình bày quy trình vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuất.

C âu 2: Trình bày đặc điẻm thông tin do kê toán chi phí cung cấp.

C âu 3: Phân tích sự khác biệt về nhu cầu thông tin chi phí phục vụ cho các

cấp quan lý khác nhau.

Câu 4: Trình bày mục tiêu và chức năng kế toán chi phí.

C âu 5; Nêu sự khác biệt giữa kế toán chi phí, kế toán tài chính và kế toán

quản trị trong doanh nghiệp san xuất.

C âu 6: Có ý kiến cho răng “Kế toán chi phí cung cấp thông tin về giá thành

sản phẩm , phục vụ cho việc lập và trình bày chỉ tiêu giá vốn hàng bán và giá trị

th àn h phẩm tồn kho trê n báo cáo tài chính nên kê toán chi phí là một bộ phận

của kê toán tài chính”. Ý kiến này có đúng hay không ? Giải thích.

C âu 7: Cho ví dụ để chứng minh trong quá trình thực hành kế toán chi phí

vẫn phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kê toán có liên quan.

C âu 8: Cho b iết những nguyên nhân dẫn đến sự cần thiết phải thay đổi hệ

thống kế toán chi phí trong môi trường cạnh ranh toàn cầu.

C âu 9; T rình bày mối quan hệ giữa các luồng thông tin cung cấp từ ba bộ

phận kế toán tài chính, kế toán chi phí, kế toán quản trị.

Câu 10; Trình hầy những ưu điểm của hế thống kế toán chi phí theo hoạt

động so với hệ thống kê toán chi phí truyền thống.

20


CẢU HỎI TRẮC fJGHitM

C â u 1: Quy trìn h vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuất gồm các

giai đoạn sau:

a. P h át sinh tiềm ẩn trong mua sắm , tích lũy, tón trữ nguồn lực kinh tế.

b. Xuất hiện trực tiếp khi tiêu dùng, sử dụng các nguồn lực trong hoạt động.

c. Chuvển hóa th àn h giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ.

d. T ất cả các câu trê n đều đúng.

C â u 2: N hững mục tiêu nào sau đây là phù hợp với kê toán chi phí:

a. Cung cấp thông tin định giá vốn sản phẩm chế tạo.

b. Cung cấp thông tin kiểm tra, giám sát tình hình chi nhí hoạt động.

c. Cung cấp thông tin định hướng hoạt động.

d. T ât cả các câu trên đều đúng.

C â u 3: Kê toán chi phí là m ột bộ phận cúa

a. Kê toán tài chính.

b. Kê toán quản trị.

c. Được sắp xếp linh hoạt tùy thuộc vào chê độ kê toán, trìn h độ kê toán và

yêu cầu cụ thế của doanh nghiệp.

d. T ất cả các câu trên đều đúng.

C â u 4: Sự chuyển biến, th ay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh và

các áp lực cạnh tran h làm cho mục tiêu trọng tâm của thông tin kê toán chi phí

sẽ có xu hướng:

a. Cung cấp thông tin để đáp ứng việc lập báo cáo tài chính kịp thời.

b. Cung cấp thông tin cho việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định của

nhà quản trị.

c. Cung cấp thông tin cho việc quản trị chi phí và lập báo cáo tài chính.

d. T ất cả các câu trê n đều sai.

21


Chương 1: Tổng quan vổ ké Icán chi phi

C âu 5: N hận định nào sau đây về “Hệ thống kê toán chi phí truyền thòng”

là thích hợp nhất:

a. Tập hợp chi phí theo từng bộ phận và tính giá thành sản phẩm dựa vào

tương quan giữa chi phí vứi kết quả sản xuất đầu ra của từng bộ phận.

b. Cung cấp thông tin hướng nhà quản trị đến giải pháp giảm giá thành

thông qua việc kiểm soát, giảm chi phí đầu vào và tăng cao kết quả sản

xuất đầu ra.

c. Phù hợp với môi trường sản xuất kinh doanh với hệ thông sản xuất có

quy mô lớn và ổn dinh, chu kỳ sông sản phẩm kéo dài.

d. T ất cả các câu trê n đều đúng.

C âu 6: Sự khác b iệt cơ bản giữa kê toán chi phí hiện đại (Kê toán chi phí

trên cơ sở hoạt động) với kê toán chi phí truyền thống là:

a. Phạm vi chi phí được đề cập trong tập hợp, tổng hợp chi phí.

b. Trình tự tập hợp, xử lý thông tin chi phí để tính giá thành.

c. Cơ sở tổ chức và quản lý chi phí.

d. T ất cả các câu trên

C âu 7; Kế toán chi phí ở công ty A gắn liền với nội dung và công việc duy

n h ất là tính giá th à n h thực tê sản phẩm chế tạo và báo cáo giá th àn h để làm cơ

sở tính giá sản phẩm tồn kho, giá vốn sản phẩm hàng bán. Kê toán chi phí của

công ty trê n là:

a. Một bộ phận của ké toán tài chính.

b. Một bộ phận của kê toán quản trị.

c. Một bộ phận chi tiế t của kê toán thành phẩm.

d. T ất cả các trường hợp trên đều sai.

C âu 8: Đê tìm ra giải pháp cải tiến chi phí, cải tiến sản phẩm dưới áp lực

của sự thay đổi nhanh chóng về thị trường sản phẩm, nhà quản lý nên tiếp cận

thông tin chi phí và tín h giá th àn h theo:

a. Các hệ thống kê toán chi phí và tính giá thành truyền thống.

b. Các hệ thống k ế toán chi phí và tính giá thành hiện đại (ABC)

c. Các hệ thống kế toán chi phí k ết hợp giữa truyền thống và hiện đại.

d. T ất cả các câu trê n đều đúng.

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C âu 1: d C âu 2: d C âu 3: c Câu 4: c Câu 5: d

C âu 6; d C âu 7: a C âu 8: c

22


Chương 2

PHẨN LOAI CHI PH Ì

VÀ GIÁ THÀ1\H

Đ ốì với những nhà quản lý, việc

quản lý chi phí p h át sinh trong

doanh nghiệp sao cho có hiệu quả

luôn là mối quan tâm hàng đầu,

bởi vì lợi nhuận thu được nhiều

hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp

của chi phí. Do đó, vấn đề được

đ ặt ra là làm sao để có th ể ghi

nhận chính xác, đầy đủ và hoạch

dịnh, kiểm soát đưỢc tố t các khoản

chi phí. N hận diện, phân tích các

hoạt động làm p h át sinh ra chi phí

là điểm m ấu chốt để có th ể quản

lý tố t chi phí trong hoạt động sản

xuất kinh doanh, đồng thời là cơ

sở cho việc tính giá th à n h sản

phẩm của doanh nghiệp.

Sau khi nghiên cứu chương này, người

học có thể:

• N hận thức được tầm quan trọng của

việc quản lý chi p h í trong hoạt động

sản xuất kinh doanh nhằm đem lại

hiệu quả kinh tế cao nhất.

• Hiểu được cách thức phân loại chi phi

phù hợp với từng mục đích quản lý.

• Phân loại chi p h i theo những tiêu

thức khác nhau phục vụ cho kế toán

chi p h í sản xuất và tính giá thành

sản phẩm , phục vụ cho việc hoạch

định, kiểm soát và ra quyết định của

nhà quản lý;

• Phân loại giá thành trong hoạt động

sản xuất kinh doanh theo những tiêu

thức khác nhau đ ể phục vụ cho kế

toán chi p h í và tính giá thành, phục

vụ công tác quản lý;

• Phân hiệt được sự giống và khác

nhau giữa chi p h í sản xuất và giá

thành sản phẩm .

23


chương 2: Phốn loại chi phí và giá thành

I. KHÁI NIỆM c m PHÍ - KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH

1. Khái niệm chi phí

Trong mọi h o ạt động của doanh nghiệp đều phát sinh các hao phí, như

nguyên v ật liệu, tài sản cô định, sức lao động.. Biếu hiện bằng tiền toàn bộ hao

phí p h át sinh nói trên gọi là chi phí, như chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu

hao tài sản cô định, chi phí nhân công...

Nêu tiêp cận theo học thuyết giá trị, chi phí là biếu hiện băng tiền toàn bộ

hao phí về lao động sông và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp.

Chi phí hoạt động sah xuâ"t kinh doanh phát sinh một cách khách quan,

thay đổi theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh và gắn liền với sự đa dạng,

sự phức tạp của từng loại hình sán xuất kinh doanh.

Đối với nhà quản lý thì các chi phí là một trong những mối quan tâm hàng

đầu, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng trực tiếp của những

chi phí đã chi ra.

Chi phí được xem như một trong những chỉ tiêu đế’ đánh giá hiệu quả quản

lý hoạt động sản xuât kinh doanh, v ấ n đề đặt ra là làm sao kiểm soát tốt được

các khoản chi phí. N hận diện, phân tích các chi phí phát sinh là điều mấu chốt

để có thể ghi nhận, đo lường chính xác nay đu về chi phí cũng như quản lý,

kiểm soát tố t chi phí, từ đó có những quyết định đúng dăn trong hoạt động sản

xuât kinh doanh của doanh nghiệp. Đế đáp ứng được các yêu cầu trên chi phí

được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.

2. Khái niệm giá thành

Có nhiều khái niệm về giá thành sản phẩm.

N hà kinh tẽ Xô Viết /\. Vaxìn: “Giá thành sản phẩm bao gồm toàn bộ giá trị

tư liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm và một phần giá trị mới sáng tạo ra”.

Các tác giả Cộng hoà Dán Chủ Đức: “Giá thành là những hao phí bằng tiền

về lao động sông (dưới hình thức tiền lương) và lao động vật hóa cũng như chi

p h í bàng tiền khác đ ể chuẩn bị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm , lao vụ của

doanh nghiệp”.

Từ điển th u ật ngữ tài chính - tín dụng của Bộ Tài Chính: “Giá thành là

toàn bộ hao phí lao động vật hóa (nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, khấu

hao tài san cớ đinh và công cụ nhỏ) và lao động sống trong sản xuất, tiêu thụ

sản phẩm , quản lý kinh doanh, được tính băng tiền cho một sản phẩm , một đơn

vị công việc, hoặc rqột dịch vụ sau một thời kỳ, thường là đến ngày cuối tháng”.

24


Từ những khái niệm trê n , giá th àn h sản phẩm có những đặc trưng sau:

• Bản chất của giá th ành là chi phí - chi phí, phí tồn về nguồn lực kinh tế

có mục đích - được sắp xếp theo yêu cầu của nhà quản lý;

• Giá th ành th ể hiện mối tương quan giữa chi phí với k ết quả đ ạt được

trong từng giai đoạn, hoạt động n h ất định.

• Giá th ành th ể hiện phạm vi giới hạn chi phí trong m ột đơn vị, khối

lượng sản phẩm , dịch vụ hoàn thành.

Về m ặt ý nghĩa kinh tế, giá th àn h là m ột chỉ tiêu tông hợp phản ảnh chất

lượng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, và quản lý kinh tê tài chính tại

doanh nghiệp.

II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ

1. Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh té của chi phí (Theo yếu

tố chi phí)

Cách phân loại này căn cứ vào các chi phí có cùng tính chất kinh tè (nội

dung kinh tế) đế phân loại, không phân biệt chi phí p h át sinh ở đâu, cho hoạt

động sản xuất kinh doanh nào. Cách phân loại này cho b iết được tổng chi phí

phát sinh ban đầu để làm căn cứ lập kê hoạch và kiểm soát chi phí theo yếu tố...

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí được chia th ành các yếu tô sau:

- C hi p h í n gu yên v ậ t liệ u là toàn bộ giá trị nguyên v ật liệu sử dụng cho

hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- C hi p h í n h ă n cô n g là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích

theo lương (Bảo hiệm xã hội, háo hiểm y tê, kinh phí còng đoàn, bảo hiểm th ấ t

nghiệp) và các khoản phải trả khác cho người lao động trong kỳ.

- C hi p h í k h ấ u hcu) tà i sả n cô' đ ịn h là phần giá trị hao mòn của tài sản

cố định chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi p h í d ịc h vụ m u a n g o à i là các khoản tiền điện, tiền nước, điện thoại,

thuê m ặt bằng...

- C hi p h í k h á c b ằ n g tiề n là những chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa

được phản ản h trong các chi phí trên nhưng đã chi bằng tiền như chi phí tiếp

khách, hội nghị....

2. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Cách phân loại này căn cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí p h át sinh để

phân loại. P h ân loại chi phí theo chức năng hoạt động giúp cho kế toán, nhà

quản lý nhận thức được vai trò, vị trí của chi phí đối với từng hoạt động sản

xuất kinh doanh khác nhau trong doanh nghiệp.

25


Chương2: Phân loại chi phi và giá thành

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí được chia thành 2 loại là chi phí

sản xuất và chi phí ngoài sản xuât.

a. Chi p h í sả n x u ấ t

Là toàn bộ chi phí liên quan đến chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ

trong m ột thời kỳ n h ấ t định và tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế kỷ th u ật của

từng hoạt động, chi phí sản xuất được sắp xếp thành những khoản mục có nội

dung kinh tế khác nhau.

o Đôi với d o a n h n g h iệp sản xu ất chi phí sản xuất được chia th àn h 3

khoản mục:

■ C hi p h í n gu yên v ậ t liệu trự c tiếp là biếu hiện bằng tiền những

nguyên v ật liệu chủ yếu tạo thành thực thế vật chất của sản phẩm như: sắt,

thép, gỗ, vải, sợi... và nguyên vật liệu có tác dụng phụ thuộc, nó kết hợp với

nguyên v ật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lượng của

sản phẩm , hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị cho sản phẩm, hoặc rút ngắn chu kỳ sản

xuất sản phẩm... Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào

đối tượng chịu chi phí.

■ C hỉ p h í n h ă n cô n g trự c tiếp là tiền lương chính, lương phụ, các khoản

trích theo lương như bảo hiểm xả hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo

hiểm th ấ t nghiệp và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi

phí.

■ C hi p h í sả n x u ấ t ch u n g là những chi phí đế sản xuât ra sản phẩm

nhưng không kể chi phí nguyên vật liệu trực tịếp và chị phí nhân công trực tiếp.

Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân

công gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cô định sử dụng trong sản xuất và quản

lý sản xuất, chi phí sửa chữa bảo trì, chi phí quản lý phân xưởng...

Trong hoạt động sản xuất, sự kết hợp các chi phí trên tạo những những loại

chi phí khác nhau.

■ Kết hợp giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp với chi phí nhân công trực

tiếp được gọi là ch ỉ p h í ban đầu , thể hiện chi phí chủ yếu cần th iết khi bắt

đầu sản xuất sản phẩm .

■ K ết hợp giữa chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được

gọi là ch i p h í ch u yển đ ổ i, ch i p h í chê biến, thể hiện chi phí cần th iế t để

chuyển nguyên v ật liệu th à n h sản phẩm.

o Đối với doanh nghiệp xây lắp chi phí sản xuất được chia thành 4 khoản mục:

■ C hi p h í n gu yên v ậ t liệu trự c tiếp-. Gồm tấ t cả chi phí nguyên v ật liệu

dùng trực tiếp cho th i công xây lắp nhu chi phí về:

26


- Nguyên v ật liệu chính: gỗ, gạch, cát, đá, ciment,...;

- Vật liệu phụ: đinh, kẽm, dầy buộc,...;

- N hiên liệu: than, củi, dầu lửa,...;

- V ật kết cấu: bê tông đúc sẵn, vì kèo lắp sẵn,...

- Giá trị th iế t bị đi kèm với vật kiến trúc như th iế t bị vệ sinh, th iết bị

thông gió, chiếu sáng, truyền dẫn...

C hỉ p h í n h ă n cô n g trự c tiếp:

- Tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia xây dựng công trìn h trên

công trường và lắp đ ặ t th iế t bị;

- Tiền công nhúng gạch vào nước, tưới nước cho tường, công đóng đ ặt tháo

dỡ lắp ghép ván khuôn đà giáo, công vận chuyển v ật liệu và khuân vác

m áy móc trong lúc thi công từ chỗ để công trìn h đến nơi xây dựng, công

cạo ri sắt thép để thi công, công phụ vôi vữa..;

- Phụ cấp làm đêm thêm giờ, các khoản phụ cấp có tính ch ất lương như

phụ cấp trách nhiệm , phụ cấp môi trường làm việc....;

- Lương phụ.

Không bao gồm:

- Các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm

th ấ t nghiệp của công nhân trực tiếp xây lắp;

- Lương của công nhân vận chuyển ngoài công trường, lương nhân viên thu

mua, bốc dỡ, bảo quản v ật liệu trước khi đến kho công trường, lương công

nhân sản xuất phụ, nhân viên quản lý, công nhân điều khiển sử dụng

m áy thi công, những người làm công tác bảo quản ở công trường.

C hi p h í sử d ụ n g m á y th ỉ công:

- Chi phí nhân công là chi phí về lương chính, lương phụ, phụ cấp lương

phải trả cho công nhân trực tiếp điều 1- iiiển, phục vụ xe m áy thi công;

- Chi phí nguyên v ật liệu, công cụ phục vụ m áy th i công;

- Chi phí khấu hao m áy thi công;

- Chi phí dịch vụ mua ngoài như thuê ngoài sửa chữa xe m áy thi công, bảo

hiểm xe m áy th i công, chi phí điện nước, thuê m áy thi công, chi phí trả

cho nhà thầu phụ.,..;

- Chi phí bằng tiền khác.

Không bao gồm:

- Bảo hiệm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm th ấ t

nghiệp của công nhân sử dụng và phục vụ m áy thi công.

27


Chương 2: Phôn loại chi phi vồ giả Ihồnh

■ C hi p h í sả n x u ấ t c h u n g bao gồm toàn bộ chi phí tổ chức và phục vụ

xây lắp phát sinh trong phạm vi phân xưởng như:

- Chi phí nhân viên phân xưởng: là chi phí về lương chính, lương phụ, phụ

cấp lương, phải trả nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca cứa

nhân viên quản lý đội xây dựng, của công nhân xây lắp; bảo hiệm xã hội,

bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm th ấ t nghiệp của công nhân

trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng và phục vụ m áy thi công, nhân viên

quản lý tổ đội thi công;

- Chi phí v ật liệu: là chi phí về v ật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài

sản cố định, công cụ dụng cụ thuộc đội xây dựng quản lý và sử dụng, chi

phí lán trạ i tạm thời;

- Chi phí dụng cụ sản xuất; là chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho

hoạt động quản lý của đội xây doing;

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là chi phí như chi phí sửa chữa, điện, nước,

điện thoại, các khoản chi phí mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, băng

sáng chế, giấy phép chuyến giao công nghệ... không thuộc tà i sản cố định

mà tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí của đội...;

- Chi phí khác bằng tiền.

b. Chi p h í n g o à i sả n x u ấ t

Là những chi phí phát sinh trong quá trìn h tiêu thụ sản phẩm và quản lý

chung toàn doanh nghiệp. Chi phí ngoài sản xuất bao gồm hai khoản mục chính

là:

0 C hỉ p h í b á n h à n g : Là toàn bộ những chi phí p h át sinh cần th iế t để tiêu

thụ sản phẩm , hàng hoá; bao gồm các khoản chi phí như vận chuyến, bốc vác,

bao bì, lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao tài sản cô định

và những chi phí liên quan đến dự trữ, bảo quản sản phẩm , hàn g hoá...

o C hi p h í q u ả n lý d o a n h n g h iệ p : Là toàn bộ những chi phí chi ra cho

việc tổ chức và quản lý trong toàn doanh nghiệp. Đó là những chi phí hành

chính, kế toán, quản lý chung...

28


M inh h ọ a 2.1: S ơ đ ồ p h â n lo ạ i ch i p h í th eo ch ứ c n ă n g h o ạ t đ ộ n g củ a

doan h n g h iệp sả n x u ấ t cô n g n g h iệp

- '5

c £

‘I I CO

doanh

3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh

Theo cách phân loại này chi phí được chia th ành 2 loại là chi phí sản phẩm

và chi phí thời kỳ.

• Chi p h í sả n p h ẩ m là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản

xuất sản phẩm hoặc mua hàng hoá.

Đối với các sản phẩm sản xuất công nghiệp thì các chi phí này gồm chi phí

nguyên v ật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Đối với sản phẩm xây lắp thì chi phí sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên v ật liệu

trực tiếp, chi phí n h ân công trực tiếp, chi phí sử dụng m áy thi công, chi phí sản

xuất chung.

Chi phí sản phẩm được xem là gắn liền với từng đơn vị sản phẩm , hàng hóa

khi chúng được sản xuất ra hoặc được mua vào, chúng gắn liền với sản phẩm ,

hàng hóa tồn kho chờ bán và khi sản phẩm , hàng hóa được tiêu thụ thì mới trở

th àn h phí tốn để xác định k ết quả kinh doanh. Vì vậy, chi phí sản phẩm có đặc

điểm là thời kỳ p h á t sinh chi phí sản phẩm và thời kỳ ghi n h ận chi phí sản

phẩm trên báo cáo k ết quả hoạt động kinh doanh thường khác nhau tùy thuộc

29


Chương 2: Phân loại chi phi vò giá thành

vào mối quan hệ giữa sản lượng sản xuất với sản lượng tiêu thụ trong từng thời

kỳ.

• Chi p h í th ờ i kỳ là những chi phí p h át sinh trong m ột thời kỳ và được

tính h ết vào phí tổn trong kỳ để xác định k ết quả kinh doanh; bao gồm chi phí

bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ

sản xuất kinh doanh dài và trong kỳ không có hoặc có ít doanh thu th ì chúng

được tính vào phí tổn của kỳ sau để xác định k ết quả kinh doanh.

M inh h ọ a 2.2: S ơ đ ồ p h â n lo ạ i ch i p h í th eo m ố i q u a n hệ với th ờ i kỳ

xác đ ịn h k ế t q u ả k in h d o a n h

(-)

Chi phí thời kỳ

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý

(=)

Lợi nhuận KD

4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí

Theo cách phân loại này căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng

chịu chi phí để phân loại, chi phí được chia làm 2 loại là chi phí trực tiếp và chi

phí gián tiếp.

30


• Chi phí trực tiếp là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng

chịu chi phí và được hạch toán vào đối tượng có liên quan. Thông thường chi phí

trực tiếp là những chi phí đơn n h ất cấu tạo bởi m ột yếu tô như chi phí nguyên

vật liệu, chi phí tiền lương,.,. Chi phí trực tiếp thường được đo lường, ghi nhận

chính xác cho từng đối tượng nên không tạo nên sự sai lệch về chi phí này khi

tính giá th à n h sản phẩm .

• Chi phí gián tiếp là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi

phí, do đó nó được phân bổ vào các đối tượng có liên quan theo tiêu thức nhất

định. Chi phí gián tiếp thường là những chi phí tổng hợp của nhiều chi phí đơn

nhất. Ví dụ: chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng sản xuất hai loại

sản phẩm riêng b iệt có th ể được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo số giờ lao

động trực tiếp, số giờ máy, số lượng sản phẩm ... Chi phí gián tiếp rấ t khó đo

lường, ghi nhận chính xác cho từng đối tượng vì vậy chi phí gián tiếp thường tạo

nên sự khác biệt giữa thực tế p hát sinh và mức phân bổ chi phí gián tiếp vào

giá th àn h do sử dụng những tiêu thức, phương pháp phân bổ khác nhau.

5. Phãn loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

Cách phân loại này căn cứ vào sự thay đổi của chi phí khi có sự thay đổi của

mức độ h o ạt động kinh doanh để phân loại, chi phí được chia th ành 3 loại là

biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.

a. B iế n p h í (ch i p h í k h ả b iến )

Là chi phí m à tổng sô của nó sẽ biến động khi mức độ hoạt động thay đổi

trong phạm vi phù hợp. Thông thường biến phí của m ột đơn vị hoạt động thì

không đổi. Biến phí chỉ p h át sinh khi có hoạt động kinh doanh. Biến phí có thể

biểu diễn bằng phương trìn h sau:

Với y: Tổng biến phí.

a: Biến phí đơn vị.

x: Mức h oạt động.

y = ax

Ví d ụ : M ột công ty sản xuất xe hơi, mỗi m ột xe cần m ột bình acquy, chi phí

cho một bình acquy là 400.000đ, như vậy nếu như xem xét chi phí bình acquy

cho một xe hơi th ì nó luôn luôn giữ nguyên là 400.000đ/xe. Giá trị này sẽ không

thay đổi cho dù sản xuất bao nhiêu xe đi nữa (loại trừ sự thay đổi của nhân tô

giá cả). Ngược lại tổng chi phí về bình ac - quy lại phụ thuộc và tỷ lệ thuận với

sô lượng xe được sản xuất ra. Chi phí này có thế được biểu diễn bằng đồ thị sau:

31


Chương 2: Phân loại chi phi vả giá thảnh

M inh h ọ a 2.3: Đ ồ th ị b iến p h í tỷ lệ

Chi phí

Biến phí được chia th ành 2 loại;

• Biến phí tỷ lệ (Biến phí thực thụ) là những biến phí có sự biến động cùng

tỷ lệ với mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đường biểu diễn của chúng là

m ột đường th ăn g như đồ thị trên. Ví dụ: Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp, chi

phí nhân công trực tiếp (trá lương theo sán phẩm), giá vốn hàng bán (doanh

nghiệp thương mại), chi phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng... là biên phí ti

lệ, vì chúng biến đổi cùng m ột tỉ lệ với mức độ hoạt động.

• Biến phí cấp bậc là những loại chi phí không biến động liên tục so với sự

biến động liên tục của mức độ hoạt động. Sự hoạt động phải đ ạ t đến m ột mức độ

nào đó mới dẫn đến sự biến động về chi phí. Chi phí lương của thợ bảo trì máy

móc th iết bị là một ví dụ. Thợ bảo trì thường nhận lương theo thời gian, do đó

khi số lượng sản phẩm được sản xuất tăng lên thì công việc của họ cũng nhiều

lên, nhưng tiền lương vẫn giữ nguyên, đến một mức nào đó sẽ phải tăng lương

cho họ và mức độ hoạt động vẫn tiếp tục tăng lên trong khi người thợ bảo trì

máy móc th iế t bị vẫn giừ nguyên mức lương mới cho đến lần gia tàng sau đó.

32


Đường biểu diễn biến phí cấp bậc như sau:

M inh h ọ a 2.4: Đ ồ th ị b iến p h í cấp bậc

B iến p h í và p h ạ m vi p h ù h Ợ p

Trong thực tế, người ta thây rằng có rấ t nhiều loại biến phí không có mối

quan hệ biến động tỷ lệ với mức độ hoạt động, đường biểu diễn của nó có thể là

những đường cong khá phức tạp. Trong trường hợp này, người ta phải xác định

được phạm vi phù hợp trong mức độ hoạt động để xem xét. Nếu phạm vi càng

nhỏ thì đường cong sẽ càng tiến gần về dạng đường thẳng.

Phạm vi được quy định bởi mức sản xuất tối thiểu và mức sản xuất tối đa

của doanh nghiệp được xem là phạm vi phù hợp để nghiên cứu những biến phí

này.

M inh h ọ a 2.5: Đ ồ th ị p h ạ m vi p h ù hỢp củ a biến p h í

Cách ứng xử của chi phí còn tuỳ thuộc vào th á i độ của nhà quản lý. Như đã

nghiên cứu ở trên , biến phí cấp bậc cô định trong phạm yi phù hỢp, sau đó biến

33


(]hương 2: Phân loại chi phi và giá Ihành

đổi lên m ột mức độ mới và giữ nguyên ở mức này cho đến khi có sự biên đối

tiêp. Bề rộng của phạm vi phù hợp mà trong đó chi phí giữ nguyên phụ thuộc

vào từng loại chi phí. Hầu h ết biến phí cấp bậc tồn tại vì không th ể chia nhỏ

được các nguồn lực.

Trong m ột số trường hợp, cách ứng xử biến phí theo cấp bậc xảy ra do chủ

quan của nhà quản trị. Ví dụ, Doanh nghiệp có thể xây dựng chế độ cứ 10 công

nhân sản xuất thì có m ột giám sát viên, hoặc cứ 15 máy hoạt động thì cần có

m ột thợ bảo trì... việc xây dựng kế hoạch như vậy có đúng hay không? Điều này

còn tuỳ thuộc vào năng lực, quá trình phân tích và cả điều kiện kinh doanh và

mục tiêu kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Với những phân tích trên, rõ ràng, biến phí luôn gắn liền trực tiếp theo

từng hoạt động vì vậy biến phí thường được ghi nhận trực tiếp cho từng đối

tượng, rấ t dễ n h ận định được tính hữu ích, hiệu quả của nó khi p h át sinh.

b. Đ ịnh phí (ch i p h í b ấ t biến)

Là những chi phí m à tổng số của nó không thay đổi hoặc rấ t ít thay đổi khi

mức độ hoạt động thay đổi trong một phạm vi phù hỢp. Định phí có thê biểu

diễn dưới dạng phương trình sau:

y = b

với y: định phí

b: hằng số

M inh h ọ a 2.6: Đ ồ th ị địn h p h í

Ví dụ chi phí thuê nhà hàng năm nó sẽ không thay đổi cho dù mức độ hoạt

động thay đổi.

Vì tổng số không thay đổi nên khi mức độ hoạt động tăng thì định phí tính

trên m ột đơn vị mức độ hoạt động sẽ giảm đi. Thông thường, trê n các báo cáo,

định phí thường được th ể hiện dưới dạng tổng số. Trong điều kiện kỹ thuật sản

34


xuất ngày càng p hát triển theo hướng tự động hoá càng cao, định phí sẽ ngày

càng gia tăng.

Định phí có th ể chia làm 2 loại sau:

• Định phí b ắt buộc là những chi phí có liên quan đến m áy móc th iết bị,

nhà xưởng, cơ sở hạ tầng, quản lý... Những định phí này có hai đặc điểm:

- Có bản chất lâu dài; Giả sử khi một quyết định mua sắm hoặc xây dựng

các loại tà i sản cố định được thực hiện thì nó sẽ liên quan đến việc kinh

doanh của đơn vị trong nhiều năm ;

- Không th ể cắt giảm đến không cho dù mức độ hoạt động giảm xuống

hoặc khi hoạt động sản xuất bị gián đoạn.

Thuộc loại định phí này thường bao gồm chi phí khấu hao tà i sản cố định,

tiền lương nhân viên quản lý, chi phí thuê m áy móc th iế t bị hay nhà xưởng theo

hợp đồng dài hạn,...

• Định phí tuỳ ý (định phí không b ắt buộc) là những chi phí có thế thay đổi

trong từng kỳ kê hoạch do nhà quán trị quyêt định. Vì vậy, định phi này còn gọi

là định phí quản trị. Những định phí này có hai đặc điểm:

- Có bản chất ngắn hạn;

- Trong những trường hợp cần th iế t có th ể cắt giảm chúng đi.

Thuộc loại này gồm chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, nghiên cứu...

Đ ịn h p h í v à p h ạ m v i p h ù h Ợ p ; Phạm vi phù hợp cũng được áp dụng trong

các trường hợp định phí, n h ấ t là các định phí không b ắt buộc. Khi mở rộng mức

độ hoạt động kinh doanh, m ột công ty có thế mua thêm tran g th iế t bị sẽ làm

cho định phí tăn g lên. Tuy nhiên định phí được nghiên cứu trong phạm vi phù

hợp và trong phạm vi này nó không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.

M inh h ọ a 2.7: Đ ồ th ị đ ịn h p h í và p h ạ m vi p h ù hỢp

35


Chương 2: Phân loại chi phí và giá thành

c. Chi p h í h ỗ n hỢp

Chi phí hỗn hỢp là chi phí mà thành phần của nó bao gồm cả yếu tô bât

biến và yếu tô khả biến, ớ mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hỢp thường

thế hiện các đặc điểm của định phí, ở mức độ hoạt động vượt quá mức căn bản

nó thế hiện đặc điếm của biến phí.

Ví dụ: Chi phí về điện thoại đế bàn có thế xem là chi phí hỗn hợp trong đó

phần định phí được xem là chi phí thuê bao, phần biến phí là chi phí tính trên

thời gian gọi.

Như vậy:

- Phần định phí của chi phí hỗn hợp thường phản án h chi phí càn bản, tối

thiểu để duy trì phục vụ và để giữ dịch vụ đó luôn luôn ở tìn h trạng sẵn sàng

phục vụ.

- Phần biến phí thường phản ánh chi phí thực tê hoặc chi phí sử dụng vượt

quá định mức.

Đế phục vụ cho mục đích ghi nhận, lập dự toán, kiểm soát hoạt động kinh

doanh và chủ động trong quản lý chi phí thì vấn đề đ ặt ra đối với chi phí hỗn

hợp là việc xác định th ành phần của nó như th ế nào. Vì vậy, cần phải phân tích

chi phí hỗn hợp, nhằm lượng hóa, tách riêng yếu tô định phí, biến phí trong chi

phí hỗn hợp sau đó đưa về dạng công thức đề thuận tiện cho việc sử dụng chúng

trong việc ghi nhận, hoạch định, kiểm soát và ra quyết định của nhà quản trị.

Phương trìn h tuyến tính dùng dự đoán chi phí hỗn hợp có dạng như sau:

Trong đó:

y: Chi phí hỗn hợp cần phân tích.

y = ax + b

b: Tổng định phí cho mức độ hoạt động trong kỳ.

a: Biến phí cho m ột đơn vị hoạt động.

x: Sỏ lượng đơn vị hoạt động.

Mục đích là phải xác định được a và b còn X là ẩn sô.

Có ba phương pháp phân tích các chi phí hỗn hợp th à n h yếu tố khả biến,

bãt biên đó là:

- Phương pháp cực đại, cực tiếu (phương pháp chênh lệch);

- Phương pháp đồ thị phân tán;

- Phương pháp bình phương bé nhất.

36


• P h ư ơng p h áp cự c đại, cự c tiểu

Phương pháp cực đại, cực tiếu trong phân tích chi phí hỗn hỢp đòi hỏi phải

quan sá t các chi phí p h át sinh cả ở mức độ hoạt động cao n h ất và mức độ hoạt

động th ấp n h ất trong phạm vi phù hỢp.

Đê xác định phần khả biến trong chi phí hỗn hợp người ta sẽ lấy chênh lệch

về chi phí ở mức độ hoạt động cao n h ất so với mức độ hoạt động thấp nhất, chia

cho biến động về mức độ hoạt động ở mức cao n h ất so với mức độ thấp n h ất sẽ

xác định được biến phí đơn vị hoạt động.

Biến phí

đơn vị

hoạt động

Chi phí ở mức độ

hoạt động cao n h ất

Mức độ hoạt động

cao n hất

Xác định định phí trong chi phí hỗn hợp như sau:

Chi phí ở mức độ

hoạt động th ấp nhất

Mức độ hoạt động

th ấp n h ất

Định phi Tổng chi phí ỏ mức cao

(b) ~ n h ấ t (Thấp nhất)

Mức độ hoạt động cao

n h ất (Thấp nhất)

Biến phí

đơn vị

Ví du 2.1: Giả sử tại công ty M có tài liệu về chi phí bảo trì máy móc th iết

bị trong năm 2008 như sau:

T h án g

Sô giờ lao d ộ n g

trự c tiế p (đvt: giờ)

C hi phí b ảo trì

(đvt: 1.000 đổng)

1 1.100 2.650

2 1.000 2.500

3 1.300 3.150

4 1.150 2.700

5 1.400 3.350

6 1.250 2.900

7 1.100 2.650

8 1.200 2.900

9 1.350 3.250

10 1.450 3.400

11 1.150 2.700

12 1.500 3.500

37


Chương 2: Phân loại chi phi và giá thảnh

Theo phương pháp cực đại, cực tiểu trước hết chọn ra hai sô liệu tại mức Jộ

hoạt động cực đại và mức độ hoạt động cực tiểu.

Tháng có chi phí bảo trì thấp nhât

(tháng 2)

Tháng có chi phí báo trì cao nhất

(tháng 12)

Sô giờ lao dộng

trực tiếp (đvt: giờ)

Chi phí bào trì

(dvt: 1.000 đồng)

1.000 2.500

1.500 3.500

Xác định yếu tô biến phí (a) trong chi phí hỗn hợp:

Biến phí đơn vị hoạt động (a) = công thức còn thiếu

a = 2.000đ/một giờ lao động trực tiếp

Thay giá trị tại mức độ hoạt động cao nhất, ta có tổng định phí bảo trì là:

b = 3.500.000 - (1.500 + 2.000) = 500.000 đ

Phương trìn h chi phí bảo trì của doanh nghiệp là:

y = 2.000X + 500.000

Từ các sô liệu tính được ở trên, ta biếu diễn đường tổng chi phí bảo trì của

công ty M trên đồ thị như sau:

M inh h ọ a 2.8: Phương p h á p p h â n tích cực d ạ i cực tiể u

Trên đồ thị, đường biểu diễn phản ánh 500.000 đồng định phí cho một

tháng, và 2.000 đồng biến phí cho một giờ lao động trực tiếp.

• P h ư ơng pháp dồ thị phân tán

Giống như phương pháp cực đại - cực tiếu, phương pháp đồ thị phán tán đòi

hỏi phải có các số liệu về mức độ hoạt động đã được thông kê qua các kỳ của

38


hoạt động kinh doanh và cuối cùng đi đến xây dựng phương trìn h dự đoán về chi

phí hỗn hợp có dạng:

y = a x + b

Phương pháp đồ thị phân tá n là phương pháp mà việc phân tích thông qua

sử dụng đồ thị biểu diễn tấ t cả các giao điểm của chi phí với mức độ hoạt động.

Ví dụ 2.2: Lấy lại số liệu về chi phí bảo trì của công ty M trong năm 2008,

sử dụng phương pháp đồ thị phân tán, quá trình phân tích chi phí hỗn hợp được

thực hiện qua các bước như sau;

Bước 1: Đ ánh dấu các điểm trên đồ thị thể hiện mối tương quan giữa chi

phí bảo trì với mức độ hoạt động trong từng tháng.

B ước 2: Kẻ m ột đường biểu diễn trê n đồ thị phân chia tấ t cả các điểm đã

được đánh dấu th à n h hai phần bằng nhau về sô lượng, đường biểu diễn này sẽ

đại diện cho tấ t cả các điểm.

Bước 3: Đường biểu diễn được kẻ ở trên được gọi là đường hồi quy. Đường

hồi quy chính là đường của các mức trung bình. Trong đó mức trung bình của

định phí được biểu diễn bởi giao điểm giữa đường hồi quy và trục tung (b =

230.000 đồng). Mức trung bình của biến phí tính cho m ột đơn vị mức độ hoạt

động sẽ được phản ánh theo độ dốc của đường biểu diễn như sau: Xác định tổng

chi phí của điểm nằm trên đường hồi quy (hoặc điểm gần đường hồi quy nhất),

lấy tổng chi phí trừ cho định phí và k ết quả này được chia cho mức hoạt động

tại điểm này sẽ được biến phí tính cho m ột đơn vị hoạt động.

Trên đồ thị ta thấy đường hồi quy đi qua điểm tháng 8 với mức độ hoạt động

1.200 giờ và tổng chi phí 2.900.000 đồng. Từ đó ta tính như sau;

Tổng chi phí bảo trì

2.900.000 đồng

(-) Định phí 230.000 đồng

Yếu tô biến phí

2.670.000 đồng

Chi phí bảo trì tính trên m ột giờ lao động trực tiếp

thiếu côn g thức = 2.225 đồng/ giờ

Bước 4: Xây dựng phương trìn h tuyến tính y = ax + b. C ăn cứ vào k ết quả đã

xác định ở bước 3, ta có phương trìn h của chi phí hỗn hợp như sau:

y = 2.225X + 230.000

39


Chương 2: Phân loại chi phí vồ giá Ihònh

M inh h ọ a 2.9: Phương p h á p đồ th ị p h â n tá n

• Phương p h áp b ìn h phương bé n h ất

Phương pháp bình phương bé n h ất nhằm xác định phương trìn h biến thiên

của chi phí hỗn hợp dựa trên sự tính toán của phương trìn h tuyến tín h trong

phân tích thống kê, sử dụng các sô liệu chi phí đã được thu th ậ p nhằm đưa ra

phương trìn h có dạng y = ax + b như hai phương pháp cực đại, cực tiểu và

phương pháp đồ thị phân tán đã được trin h bày ở trên.

Khái niệm về bình phương bé n h ất có nghĩa là tổng của các bình phương của

các độ lệch giữa các điểm với đường hồi quy là nhỏ n h ấ t so với bất kỳ một

đường biểu diễn nào khác.

Từ phương trình tuyến tính căn bản này và tập hỢp n phần tử quan sát ta có

hệ phương trình như sau:

j =b^x +a^x^ (1)

I s y = nb + a ^ x (2)

Như vậy y là biến số phụ thuộc, là phương trìn h chi phí dự đoán, y phụ

thuộc vào X, X là biến sô độc lập, X là nguyên nhân tạo ra y. Giải hệ thống

phương trình này ta sẽ xác định được các yếu tô a và b, từ đó lập được phương

trìn h hồi quy thích hợp.

40


Ví d ụ 2.3: Lấy lại sô liệu về chi phí bảo trì của công ty M ở trê n với n = 12

tháng.

Từ sô liệu gốc đà có, lập bảng tính toán như sau:

T háng Sô giờ lao đ ộ n g trư c CP bảo trì (y) 2

(n)

xy

X

tiế p (x) (đvt: 100 giờ) (đvt: l.OOOđ)

1 11,0 2.650 29.150 121,00

2 10,0 2.500 25.000 100,00

3 13,0 3.150 40.950 169,00

4 11,5 2.700 31.050 132,25

5 14,0 3.350 46.900 196,00

6 12,5 2.900 36.250 156,25

7 11,0 2.650 29.150 121,00

8 12,0 2.900 24.800 144,00

9 13,5 3.250 43.875 182,25

10 14,5 3.400 49.300 210,25

11 11,5 2.700 31.050 132,25

12 15,0 3.500 52.500 225,00

C ộng 149,5 35.650 449.975 1.889,25

Thay sò liệu đã tính được trê n bảng vào phương trìn h (1) và (2), ta có hệ

phương trìn h như sau:

449.975 = 149,5b + 1.889,25a (1)

35.650 = 12 b + 149,5a (2)

Để giải hệ phương trìn h này nhân (x) phương trìn h (1) với 12 và nhân (x)

phương trìn h (2) với 149,5, ta được;

5.399.700 = 1.794b + 22.671a (1)

5.329.675 = 1.794b + 22.350,25a (2)

Lấy (1) - (2): 70.025 = 320,75a

70.025

a = = 218,32

320,75

Như vậy, tống biên phí bảo trì là 218.320 đ tính cho 100 giờ máy, nếu tính

cho một giờ m áy sẽ là 2.183,2 đ.

41


Chương 2: Phân loại chi phi và giá thành

Thay giá trị a = 218,32 vào phương trìn h (2), ta có định phí thế hiện trong

phương trình: 32.650 = 12b + 32.638,84 hay b = 250,93. Hay định phí của chi phi

bảo trì là: 250.930 đồng mỗi tháng.

Như vậy, phương trìn h cần tìm có dạng:

y = 2.183,2x +250.930

Từ phương trìn h đà lập, nếu như giả định ở m ột th án g nào đó p h át sinh

1.300 giờ lao động trực tiếp thì chi phí bảo trì m áy móc, th iế t bị sẽ được xác

định như sau:

Định phí

Biến phí (l.SOOg X 2.183,2đ)

Tổng chi phí ước tín h

250.930 đ

2.838.090 đ

3.089.090 đ

M inh h ọ a 2.10: Phương p h á p bìn h phưctng bé n h ấ t

Chi phí

N h ận x é t về 3 p h ư ơng pháp p h ân tích ch i phí h ỗ n hỢp

P hương p h áp cự c đ ại - cự c tiể u tính toán đơn giản nhưng mức độ chính

xác không cao bởi vì trong tấ t cả các phần tử thông kê chỉ dùng hai điểm đê xác

định công thức chi phí. Thông thường với hai điếm không th ể cho được những

k ết quả chính xác trong việc xác định chi phí, trừ khi hai điểm này xảy ra đúng

ở mức trung bình của tấ t cả các điểm được khảo sát. Tuy nhiên, rất hiếm khi

hai điểm cực đại - cực tiểu lại là điểm trung bình của tấ t cả các điểm. Vì vậy,

đây là điểm hạn chê cần phải lưư ý khi sử dụng phương pháp này.

P h ư ơng p h áp đồ th ị p h â n tá n là phương pháp ứng dụng ngay trê n đồ thị,

phương pháp này có ưu điểm hơn phương pháp cực đại - cực tiểu là:

- Phương pháp này sử dụng nhiều quan sát hơn và cho phép nhà quản lý

thấy mô hình chi phí h ạn chê bị ảnh hưởng của sự kiện b ất thường.

- Quan sát vào các điếm của chi phí tại các mức độ h o ạt động khác nhau

ngay trên đồ thị cho th ấy rõ mô hình mối quan hệ chi phí với mức độ hoạt động

như th ế nào. Điều này phương pháp cực đại - cực tiểu không có.

42


Đ'ồ thị phân tá n là m ột công cụ cần th iết cho các nhà phân tích có kinh

nghiệm . Đường biểu diễn của chi phí sẽ bị uốn cong do nguyên nhân như đình

công, thời tiế t xấu... sẽ hiện lên rõ ràng trên đồ thị đối với người phân tích có

kinh nghiệm . R ất nhiều chuyên gia phân tích đã chỉ ra răng, đồ thị phân tán là

phương pháp đầu tiên của mọi quá trình phân tích chi phí vì các thuận lợi thu

được qua các số liệu ở ngay trên biểu đồ. Tuy nhiên, đây là phương pháp thực

nghiệm trê n đồ thị nên đòi hỏi phải chính xác, ngày nay đã có sự hỗ trợ bởi

m áy tính điện tử, do đó vấn đề còn lại chỉ là kinh nghiệm của nhà phân tích.

P h ư ơ n g p h á p b ìn h phương bé n h ấ t Phương pháp này tính toán tinh vi

hơn các phương pháp ở trên , ở phương pháp đồ thị phân tá n người ta kẻ một

đườn;g hồi quy cho các số liệu bằng sự quan sá t đơn giản, phương pháp bình

phương bé n h â t kẻ đường biểu diễn bằng phân tích thống kê, k ết quả cho ra với

độ chính xác cao, thích hợp với dự đoán tương ứng.

M in h h ọ a 2.11: S ơ đ ồ p h â n lo ạ i ch i p h í th eo m ô h ìn h ứ ng xử

riL PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TI. Phân loại giá thành theo thời điểm xác định giá thành

o Đối với d oan h n g h iệp sả n xu ấ t giá th àn h sản phẩm được chia th àn h 3

loại:

• G iá th à n h k ế h o ạ c h là giá th àn h được tính trước khi b ắ t đầu sản xuất

kinh doanh cho tổng sản phẩm k ế hoạch dựa trê n chi phí định mức của kỳ kê

hoạc;h.

■ G iá th à n h đ ịn h m ức là giá th àn h được tính trước khi b ắ t đầu sản xuất

kinh, doanh cho 1 đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kê hoạch.

43


Chương 2: Phân loại chi phi và giá thành

Giữa giá th àn h kê hoạch và giá th àn h định mức có mối quan hệ với nhau

như sau:

Giá th ành

kê hoạch

Giá th àn h

định mức

Tổng sản phẩm

theo k ế hoạch

Giá th àn h định mức theo sản lượng thực tê là chỉ tiêu quan trọ n g để các nhà

quản trị làm căn cứ đế phân tích, kiểm soát chi phí và ra quyết định.

Giá th à n h th ự c t ế là giá th àn h được xác định sau khi đă hoàn th àn h việc

chê tạo sản phẩm trê n cơ sở các chi phí thực tế p h át sinh và k ết quả sản xuất

kinh doanh thực tế đ ạt được.

o Đối với D oanh n g h iệp xây lắp giá th àn h sản phẩm được chia th àn h 3

loại:

■ Giá th à n h d ự to á n là tổng chi phí trực tiếp và gián tiếp được dự toán

để hoàn th àn h khối lượng xây lắp tính theo đơn giá tống hỢp cho từng khu vực

thi công và theo định mức kinh tè kỷ th u ật do nhà nước ban h àn h đế’ xây dựng

công trìn h xây dựng cơ bản.

Giá th ành dự toán = Giá trị dự toán - Lãi định mức - Thuê GTGT

Với:

- Giá trị dự toán là giá trị được xây dựng trên cơ sở th iế t kê kỹ th u ật đã

được duyệt, các định mức kinh tế kỹ th u ật do nhà nước qui định, tính theo đơn

giá tổng hợp cho từng khu vực thi công, lải định mức và phần thuê giá trị gia

tăng.

Lãi định mức và th u ế giá trị gia tăng trong xây dựng cơ bản được nhà

nước xác định trong từng thời kỳ.

■ Giá th à n h k ế h o ạ ch là giá th àn h dự toán được tính từ những điều kiện

cụ thể của doanh nghiệp xây lắp như biện pháp thi công, các định mức đơn giá

áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp.

■ Giá th à n h th ự c t ế là toàn bộ chi phí thực tế đã p h át sinh liên quan đến

công trình xây lắp đã hoàn thành.

2. Phân loại giá thành theo nội dung kỉnh tế cốu thành giá thành

Giá thành sản phẩm được chia thành 2 loại là giá thành sản xuất và giá

thành toán bộ.

+ Giá th à n h sả n xuâ't là toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khối

lượng công việc, sản phẩm hoàn thành.

44


o Đối với d oan h n g h iệp sả n xuất, giá th àn h sản xuất gồm 3 khoản mục

chi phí;

- Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp;

- Chi phí n h ân công trực tiếp;

- Chi phí sản xuât chung.

o Đối với d o a n h n g h iệp x â y lắp, giá th ành sản xuất bao gồm 4 khoản

mục chi phí:

- Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp;

- Chi phí n h ân công trực tiếp;

- Chi phí sử dụng m áy thi công;

- Chi phí sản xuất chung.

+ Giá th à n h to à n bộ: là toàn bộ chi phí p h át sinh liên quan đến m ột khối

lượng sản phẩm hoàn th à n h từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm.

Giá th ành toàn bộ còn gọi là giá th àn h đầy đủ và được tín h như sau:

Giá thành toàn bộ

(Giá thành tiêu thụ)

Giá thành

sản xuât

Chi phí ngoài

sản xuất

45


Chương 2: Phẫn loại chi phi vồ giá Ihảnh

TÓM TẮT CHƯƠfJG

Để phấn đấu tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, đứng về góc

độ chủ quan của nhà quản lý là làm sao d ể tiết kiệm tối đa các khoản chi phí

phát sinh, liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Muốn vậy cần phải nhận diện thật chính xác các khoản chi p h í p h á t sinh và tác

dụng của nó trong cấu trúc chi p h í của doanh nghiệp, giúp các nhà quản lý có

cơ sở và hình thành quyết định m ột cách chính xác.

Chi phí cần phải được phân loại, tùy thuộc vào mục đích sử dụng và quản lý

các loại chi p h í mà nhà quản lý có thể lựa chọn các cách phân loại khác nhau,

việc phân loại chi p h í căn cứ vào chức năng của từng loại sẽ phục vụ cho bộ

phận kế toán tài chính thu thập, tổng hợp số liệu để hình thành các báo cáo tài

chính theo quy định của N hà nước và phục vụ cho việc hoạch định, kiểm soát và

ra quyết định của nhà quản lý. Phăn loại chi p h í dựa vào cách “ứ n g xử ” của chi

phí cho phép các nhà quản lý trong doanh nghiệp, phân tích và ra quyết định

điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh với m ục đích tối ưu lợi

nhuận của doanh nghiệp.

Việc phân loại giá thành sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho việc tinh toán, lập

dự toán và phân tích giá thành nhằm thực hiện việc hạch toán chinh xác các

khoản chi phí củng như phân tích sự biến động của các khoản mục chi phi.

Nghiên cứu về chi phí, giá thành và các cách phân loại của chúng sẽ giúp

cho nhà quản lý doanh nghiệp quan lý và sử dụng chi phí m ột cách có hiệu quả

các khoản chi p h í phát sinh, tính toán giá thành sản phẩm và chủ động trong

việc hoạch định lợi nhuận của doanh nghiệp.

46


CÂU HỎI LÝ THUYẾT

C â u 1. T rình bày khái niệm về chi phí, khái niệm về giá th ành và quan hệ

giữa chi phí với giá th àn h .

C â u 2. Nội dung và ý nghĩa của phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.

C â u 3. Nội dung và ý nghĩa phân loại chi phí theo chi phí ban đầu và chi

phí chuyển đổi.

C â u 4. Giải thích sự khác nhau giữa chi phí sản phẩm với chi phí thời kỳ và

nêu ý nghĩa của cách phân loại này.

C â u 5. Ý nghĩa của phân loại chi phí theo chi phí trực tiếp và chi phí gián

tiếp.

C â u 6. Nêu nội dung và đặc điểm của chi phí sản xuất chung, những ảnh

hưởng chi phí sản xuất chung đến giá th àn h sản phẩm .

C â u 7. Nêu k h ái niệm , ý nghĩa và cho ví dụ m inh họa về các loại chi phí

sau:

+ Chi phí chênh lệch;

+ Chi phí cơ hội;

+ Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp;

+ Chí phí chìm (lặn, ẩn);

+ Chi phí kiểm soát đươc và chi phí không kiểm soát được.

C â u 8. T rình bày nội dung và ý nghĩa của phân loại chi phí theo cách ứng

xử của chi phí.

C â u 9. T rình bày sự khác biệt giữa các phương pháp phân tích chi phí hỗn

hợp th àn h biến phí và định phí.

C â u 10. T rình bày sự khác biệt và ảnh hưởng của sự khác biệt về thế hiện

chi phí trên báo cáo k ế t quả hoạt động kinh doanh được lập theo hai phương

pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp.

47


Chương 2: Phân loại chi phi và giá thảnh

CẦU HỎI TRẮC NGHltM

C âu 1. Chi phí là:

a. Phí tổn (hao phí) về nguồn lực sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh

doanh.

b. Phí tổn (hao phí) về nguồn lực sử dụng cho mục đích n h ấ t định.

c. Phí tốn (hao phí) phát sinh khách quan, phong phú.

d. T ất cả câu trê n đều đúng.

Câu 2. Giá th à n h sản phẩm là:

a. Phí tốn (hao phí) nguồn lực kinh tế sử dụng trong hoạt động sản xuất

kinh doanh.

b. Phí tổn hay hao phí có tính chất giới hạn trong khối lượng sản phẩm,

dịch vụ hoàn thành.

c. V’^ừa m ang tính khách quan vừa rnang tín h chủ quan

d. Tất cả các câu trên đều đúng.

C âu 3. Câu nào trong các câu dưới đây về chi phí gián tiếp là sai:

a. Chi phí gián tiếp không thế tính trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí.

b. Chi phí gián tiếp được hiểu là các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng

chịu chi phí.

c. Chi phí gián tiếp thực ra là một phân nhóm của chi plu' trực tiếp.

d. Chi phí gián tiếp có quan hệ gián tiếp với đối tượng tập hợp chi phí.

C âu 4. Chi phí nào trong các khoản chi phí dưới đây không thuộc loại chi

phí sản xuất chung ở công ty may mặc:

a. Chi phí vải may.

b. Chi phí dầu nhờn bôi trơn máy may.

c. Lương trả cho nhân viên kê toán ở phân xướng.

d. Chi phí điện, nước sử dụng ở phân xưởng.

Câu 5. Khoản chi phí nào dưới đây không phải là chi phí trực tiếp:

a. Chi phí nguyên liệu trực tiếp.

b. Tiền lương và phụ cấp lương trả cho lao động trực tiếp.

c. Các khoản trích theo lương của lao động trực tiếp.

d. Chi phí thuê phân xướng và báo hiếm.

18


Câu 6. Tại phân xưởng H sản xuất nhiều loại sản phẩm , các khoản chi phí

phát sinh trong quá trìn h sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có mã sô PT97-98 sau:

Đvt: 1.000 dồng

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 230

Chi phí nhân công trực tiếp 120

Chi phí sản xuất chung 460

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 190

Vậy chi phí sản xuất trực tiếp của sản phẩm PT97-98 là:

a. 540.000 đồng b. 350.000 đồng

c. 580.000 đồng d. 310.000 đồng

C âu 7. Sử dụng số liệu của câu 6, chi phí sản xuất gián tiếp đối với sản

phẩm PT97-98 là;

là:

a. 1.000.000 đồng b. 540.000 đồng

c. 650.000 đồng d. 460.000 đồng

C âu 8. Sử dụng số liệu câu 6, chi phí ngoài sản xuất của sản phẩm PT97-98

a. 190.000 đồng

c. 540.000 đồng

C âu 9. Chi phí thời kỳ là:

a. Chi phí được tính trừ ngay vào kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ

m à chúng p h át sinh.

b. Chi phí luôn luôn được tính th ẳng vào sản phẩm .

c. Chi phí bao gồm cả chi phí n h ân công trực tiếp.

b. 310.000 đồng

d. 650.000 đồng

d. Chi phí được phép kết chuyển sang kỳ sau và tính trừ vào kết quả hoạt

động kinh doanh kỳ sau.

Câu 10. Loại chi phí nào dưới đây không thay đổi theo cùng tỷ lệ với sự

thay đổi của mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp:

a. Định phí Chi phí hỗn hợp

b. Biến phí cấp bậc T ất cả các loại trê n

o

ầ -g

c £

£ .9 O)

49


Chương 2: Phân loại chi phí và giá Ihành

BÀI TẬP

B ài 1. Có tà i liệu về các khoản chi phí như sau;

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm

Chi phí khấu hao m áy móc sản xuất

Chi phí thuê m áy móc sản xuất

Chi phí quảng cáo

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí hoa hồng bán hàng

Chi phí xăng dầu chạy xe giao hàng

Chi phí lương nhân viên k ế toán

Chi phí bảo trì m áy móc sản xuất

Chi phí điện chạy m áy sản xuất

Chi phí lương kỹ sư th iế t kế sản phẩm

Chi phí lương quản lý các cấp

Lương giám sát phân xưởng

Khấu hao nhà xưởng.

Khấu hao xe hơi của Hội đồng quản trị và ban giám đốc.

Tiền lương của n h ân viên tiếp thị.

Tiền thuê phòng để tố chức hội nghị khách hàng hàng năm .

Yêu cầu:

P hân loại các khoản chi phí trên theo các cách phân loại chi phí sau:

1. Theo chức năng hoạt động.

2. Theo mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với đối tượng chịu chi phí...

3. Theo chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.

50


B ài 2.

Cách đây vài năm , Công ty M mua m ột toà nhà nhỏ liền kề với nhà máy

sản xuất để mở rộng không gian sản xuất khi cần thiết. Vì công ty không cần

tăn g th êm không gian sản xuất ngay nên công ty đã cho m ột công ty khác thuê

với giá 400.000 ngđ/ năm . Người thuê sẽ h ế t hạn vào th án g tới và muốn gia hạn

hợp đồng thuê, nhưng công ty M đă quyết định sử dụng toà nhà này để sản xuất

m ột sản phẩm mới.

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp là 40 ngđ/1 đơn vị m ột sản phẩm mới. Cần

phải thuê m ột người giám sát quá trìn h sản xuất, lương của người giám sát đó là

12.500 ngđ/tháng. Công n h ân được thuê để chê tạo sản phẩm mới với. chi phí là

18 ngđ/1 đơn vị. H oạt động sản xuất sản phẩm mới cần phải thuê m ột nhà kho

gần đó để chứa th à n h phẩm , chi phí thuê là 20.000 ngđ/ tháng. Thêm vào đó,

công ty cần th iế t bị để sử dụng khi sản xuất sản phẩm mới, chi phí thuê th iết bị

là 50.000 ngđ/tháng. Công ty sẽ tiếp tục khấu hao toà nhà theo phương pháp

khấu hao đường thẳng, chi phí khấu hao của toà nhà là 150.000 ngđ/ năm .

Chi phí quảng cáo cho sản phẩm mới là 90.000 ngđ/ năm . Chi phí vận

chuyển sản phẩm đến khách hàng là 10 ngđ/ 1 sản phẩm . Chi phí điện để vận

hành m áy móc là 2 ngđ/1 đơn vị sản phẩm .

Đê có tiền mua nguyên v ật liệu, trả lương nhân viên, công ty sẽ phải thu hồi

m ột số khoản đầu tư, những khoản đầu tư này hiện tạ i đem lại 1 khoản lợi

nhuận là 160.000 ngđ/năm .

Yêu cầu:

C ăn cứ vào tài liệu trên , hãy tiến hành phân loại các chi phí p h át sinh tại

công ty M khi tiến h àn h việc sản xuất sản phẩm mới bằng cách điền vào bảng

dưới đây:

õ

ị 'ồ

c £

‘5 «

.c 'O

D>

T ên

ch i p h í

B iế n

p h í

Đ ịnh

phí

Chi p h í

n g u y ên

v ậ t liệ u

trự c tiế p

C hi phí

n h â n

cô n g

trự c tiế p

C hi phí

q u ản ỉý

sả n xu ấ t

ch u n g

C hi p h í

th ờ i kỳ

Chi

p h í cơ

h ộ i

Chi

phí

chim

51


Chương 2: Phân loại chi phi và giá thành

B ài 3. Điền vào những chỗ có dấu (?) trong bảng dưới đây:

Trường hỢp

1

T rường hỢp

2

Dvt: 1.000 dồng

T rường hỢp

Doanh thu 50.000 7 7

Trị giá nguyên liệu tồn đầu kỳ 10.000 13.000

9

Trị giá nguyên liệu mua trong kỳ 23.000 13.000 2.500

Trị giá nguyên liệu tồn cuối kỳ 8.000 7 500

Chi phí nguyên liệu trực tiếp 7 20.000 2.000

Chi phí nhân công trực tiếp 20.000 25.000 6.000

Chi phí sản xuất chung 10.000 8.000 7

Tống chi phí sản xuất 55.000

9

12.000

Sản phẩm dở dang đầu kỳ

9 8.000 8.000

Sản phẩm dở dang cuối kỳ 5.000 7.000 7

Tổng giá th ành sản phẩm s x 55.000 7 19.000

Trị giá th àn h phẩm tồn đầu kỳ 7 6.000 1.500

Trị giá th ành phẩm tồn cuối kỳ 25.000 7 500

Giá vôn hàng bán 40.000 55.000

9

Lợi nhuận gộp

9 9.000 7

Chi phí bán hàng và quản lý DN 8 .0 0 0

3

9

5 .0 0 0

Lợi nhuận 7 (4.000) 1.000

B ài 4. Khách sạn Hoàng Sơn có tấ t cả 200 phòng, vào mùa du lịch bình

quân mỗi ngày có 80% số phòng được thuê, ở mức này chi phí bình quân là

100.000 đồng/phòng/ngày. Mùa du lịch thường kéo dài 1 th á n g (30 ngày). Tháng

thấp n h ất trong năm tỷ lệ số phòng được thuê chỉ đạt 50%. Tống chi phí hoạt

động trong th án g này 360.000.000 đồng.

Yêu cầu:

1. Xác định biến phí 1 phòng/1 ngày.

2. Xác định tống định phí hoạt động trong tháng.

3. Xây dựng công thức dự đoán chi phí. Nếu tháng sau dự kiên sò phòng

được thuê là 65%, chi phí dự kiến là bao nhiêu?

4. Xác định chi phí hoạt động bình quân cho 1 phòng/1 ngày ở mức độ hoạt

động là 80%, 65%, 50%. Giải thích sự khác biệt về chi phí ở các mức độ

hoạt động này.

52


B ài 5. Phòng k ế toán công ty Bình An đà theo dõi và tập hợp được số liệu

về chi phí dịch vụ bảo trì máy móc sản xuất và sô giờ máy sử dụng trong 6

tháng đầu năm như sau:

T háng

S ố giờ m áy s ử d ụ n g

(đvt: giờ)

Chi p h í b ảo trì

(đvt: 1.000 đồng)

Yêu cầu:

1 4.000 15.000

2 5.000 17.000

3 6.500 19.400

4 8.000 21.800

5 7.000 20.000

6 5.500 18.200

1. Sử dụng phương pháp cực đại - cực tiểu để xác định công thức ước tính

chi phí bảo trì m áy móc sản xuất của công ty.

2. Giả sử công ty dự kiến tháng tới có tổng số giờ m áy sử dụng là 7.500 giờ

thì chi phí bảo trì m áy móc ước tính là bao nhiêu?

B ài 6. Công ty Hùng Thịnh có m ột chiếc m áy chuyên dùng có nguyên giá

10.000. 000 đồng, đã khấu hao h ết và công ty không còn cần dùng nữa. Giám đốc

công ty có ý định bán ngay tài sản này với giá là 3.000.000 đồng. Tuy nhiên,

nhân viên kê toán quản trị của công ty lại đề nghị nên bỏ tiền ra tu sửa, thay

đôi một sô bộ p h ận bị mòn, tâ n tran g lại rồi bán thì sẽ bán được với giá là

5.000. 000 đồng. Chi phí tu sửa, tân tran g tổng cộng là 1.500.000 đồng.

Yêu cầu:

1. Xác định chi phí cơ hội của mỗi cách tiêu thụ.

2. Công ty nên chọn cách nào? Vì sao?

53


Chương 2: Phân loại chi phi và giá Ihònh

B ài 7. Giả sử chi phí sản xuất chung của m ột doanh nghiệp sản xuất gồm 3

khoản mục chi phí là chi phí v ật liệu - công cụ sản xuất, chi phí nhân viên

phân xưởng và chi phí bảo trì m áy móc sản xuất, ơ mức hoạt động thấp n h ấ t là

10.000 giờ máy, các chi phí này p h át sinh như sau:

Đvt: 1.000 đồng

Chi phí vật liệu - công cụ sản xuất

Chi phí n h ân viên phân xưởng

Chi phí bảo trì m áy móc sản xuất

10.400 (biến phí)

12.000 (định phí)

11.625 (hỗn hợp)

Chi phí sản xuất chung 34.025

Chi phí sản xuất chung được phân bổ căn cứ theo số giờ m áy sử dụng. Phòng

kế toán của doanh nghiệp đã theo dõi chi phí sản xuất chung trong 6 th án g đầu

năm và tập hợp trong bảng dưới đây:

T h án g

S ố giờ m áy sử d ụ n g

(đvt: giờ)

C hỉ p h í sả n x u ấ t ch u n g

(đvt: 1.000 đồn g)

1 11.000 36.000

2 11.500 37.000

3 12.500 38.000

4 10.000 34.025

5 15.000 43.400

6 17.500 48.200

Công ty muốn phân tích chi phí bảo trì m áy móc sản xuất th à n h các yếu tố

biến phí và định phí.

Yêu cầu:

1. Xác định chi phí bảo trì ở mức độ hoạt động cao n h ấ t trong 6 tháng trên .

2. Sử dụng phương pháp cực đại - cực tiểu để xây dựng công thức dự đoán

chi phí bảo trì dưới dạng y = ax + b.

3. ơ mức độ hoạt động là 14.000 giờ máy thì chi phí sản xuất chung được

ước tính bằng bao nhiêu?

4. Nếu dùng phương pháp bình phương bé n h ấ t th ì công thức dự đoán chi

phí bảo trì sẽ như th ế nào?

54


B ài 8. Có tà i liệu liên quan đến k ết quả hoạt động kinh doanh của công ty

“MM” năm 2007 như sau:

Đvt: 1.000 đồng

Doanh thu: (80.000 s p X 0,4) 32.000

(-) Giá vốn hàng bán:

CP nguyên vật liệu trực tiếp 8.000

CP nhân công trực tiếp 6.400

Biến phí sản xuất chung 3.200

Định phí sản xuất chung 5.000

Lợi nhuận gộp: 9.400

(-) Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

0 ^

ị o

1 Ĩ O)

Biến phí:

Hoa hồng 1.600

Bao bì 1.600

Quản lý 800

Định phí:

Quảng cáo 3.000

Quản lý 4.000

Lợi nhuận (1.600)

Y êu cầu: Lập báo cáo kết quả h oạt động kinh doanh theo dạng số dư đảm

phí, cho biết sản phẩm sản xuất ra trong kỳ bao nhiêu thì tiêu thụ h ết bấy

nhiêu.

B ài 9. Công ty Đức Tài mới th à n h lập và b ắt đầu hoạt động ngày 1/7/2007,

kết quả hoạt động của 6 tháng kinh doanh đầu tiên bị lỗ (thông qua báo cáo kết

quả hoạt động kinh doanh ngày 31/12/2007). Chủ công ty hy vọng k ết quả hoạt

động kinh doanh của 6 tháng đầu năm 2008 sẽ m ang lại lợi nhuận. Nhưng chủ

công ty đă th ấ t vọng vi trên báo cáo k ết quả hoạt động kinh doanh của 6 tháng

đầu năm 2008, do một kế toán viên có ít kinh nghiệm lập, k ết quả lỗ vẫn xảy

ra.

55


Chương 2: Phân loại chi phí và giá thành

Báo cáo k ết quả hoạt động kinh doanh ngày 30/6/2008 được trìn h bày như

sau:

Đưt: 1.000.000 dồng

Doanh thu 240

(-) Các chi phí hoạt động

Tiền lương quản lý doanh nghiệp 10

Tiền lương nhân viên bán hàng 4

Thuê phương tiện 16

Mua nguyên liệu trực tiếp 76

Khâu hao th iế t bị bán hàng 4

Bảo hiểm 3,2

Chi phí phục vụ 20

Chi phí nhân công trực tiếp 43,2

Lương nhân viên phân xưởng 32

Khấu hao TSCĐ sản xuất 36

Bảo trì m áy móc sản xuât 4,8

Chi phí quảng cáo 2,8

Cộng chi phí hoạt động 252

LỖ (12)

Chủ công ty không n h ất trí với k ết quả này và yêu cầu xem xét lại báo cáo

trên. Cho b iết m ột sô thông tin khác có liên quan đến quá trìn h hoạt động của

công ty như sau:

80% tiền thuê phương tiện, 75% chi phí bảo hiểm và 90% chi phí phục vụ

được phân bố cho phân xưởng sản xuất (tính vào giá th à n h sản phẩm ), số còn

lại phân bổ cho bộ phận ngoài sản xuất (bán hàng và quản lý doanh nghiệp).

Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ như sau:

Dvt: 1.000.000 đồng

Đ ầ u k ỳ

C u ố i k ỳ

Nguyên liệu 6,8 16,8

Sản phẩm dở dang 28,0 34,0

T hành phẩm 8,0 24,0

56


Y êu cầu:

1. Căn cứ vào tài liệu đã cho, háy tập hỢp các chi phí sản xuất theo từng

khoản mục giá th à n h và chi phí ngoài sản xuất.

2. Lập lại bảng kê chi phí sản xuất và tín h tổng giá th àn h sản phẩm sản

xuất trong kỳ

3. Lập lại báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngày 30/6/2008 của công ty

theo phương pháp toàn bộ.

4. Cho nhận xét đánh giá về sự khác nhau giữa 2 báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh được lập bởi nhân viên kê toán và báo cáo đã lập ở yêu cầu 3.

B ài 10.

Công ty V sản xuất kinh doanh m ột loại sản phẩm X, có tài liệu năm 20x9

như sau: (đvt: 1.000 đồng)

Sô lượng sản phẩm sản x u ấ t............................................................................ 29.000

Sô lượng sản phẩm tiêu t h ụ ........................................................................................?

Sô lượng th ành phẩm tồn kho cuối n ă m ................................................................ ?

Doanh t h u ....................................................................................................... 13.000.000

Chi phí quảng c á o ...........................................................................................1.050.000

Hoa hồng bán hàng cho đại lý (4% doanh thu).....................................................?

Chi phí n h ân công trực tiế p ..........................................................................900.000

Chi phí nhân công phục vụ sản xuất (định p h í)...................................... 850.000

Chi phí mua nguyên v ật liệu trực tiếp trong n ă m ............................... 4.800.000

Chi phí thuê m ặt bằng (80% diện tích phục vụ sản

xuất, phần còn lại phục vụ bán hàng, quản lý )....................................... 400.000

Chi phí các dịch vụ tiện ích phục vụ

sản xuất (định phí)......................................................................................... 1.080.000

Chi phí sử dụng bản quyền sản xuất

(15 cho mỗi sản phẩm sản xuất)................................................................................. ?

Định phí bảo trì th iế t bị sản x u ấ t.................................................................90.000

Tiền thuê th iế t bị sản xuất chuyên dụng

(70.000 mỗi năm cộng với 3 cho mỗi sản phẩm sản x u â t)................................ ?

Định phí tiền lương bán hàng và quản lý ............................................. 2.100.000

Chi phí nhiên liệu và khởi động th iết bị sản xuất

(10.000 định phí cộng 2 cho mỗi sản phẩm sản x u ấ t)........................................ ?

Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ bán hàng, quản lý

(40.000 định phí cộng 5 cho mỗi sản phẩm tiêu thụ)............................. 170.000

57


Chương 2: Phôn loại chi phi và giá thành

Trị giá hàng tồn kho chi tiế t như sau:

Đ ầu n ăm 20x9

C uối năm 20x9

Nguyên v ật liệu chính 200.000 300.000

Sản phẩm dở dang 500.000 400.000

T hành phẩm 0 ?

Yêu cầu:

1. Điền những số liệu còn thiếu vào dấu chấm hỏi

2. Lập bảng kê chi phí sản xuất (theo từng khoản mục chi phí nguyên v ật

liệu trực tiếp, chi phí n h ân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung), chi phí bán

hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Tính tổng giá th ành sản phẩm sản xuất

trong năm 20x9.

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C âu 1: d C âu 2: b C âu 3: c C âu 4: a C âu 5: d

C âu 6: b C âu 7: d C âu 8: a C âu 9: a C âu 10: d

58


ChUtfng 3

KẾ TOÁM CHI PH Í SẢĨ^ X llẤ X

VÀ TÍXH GIÁ THẰXH SẢX

PHẨM THEO CHI PH Í THlIC TẾ

Kẻ toán chi phí sản xuất và tính giá

th à n h sản phẩm theo chi phí thực tế

có th ể được thực hiện bằng những quy

trìn h , kỹ th u ật xử lý thông tin chi phí

ở những phạm vi khác nhau, theo

những ngành nghề hay công việc

khác nhau.

Mô hình k ế toán chi phí sản xuất

và tính giá th à n h sản phẩm theo chi

phí thực tế là m ột mô hình truyền

thống được áp dụng phổ biến tại các

doanh nghiệp V iệt Nam trong quá

khứ và hiện nay.

Trong chương này, chúng tôi giới

thiệu đến người học cơ sở lý luận về

quy trìn h , kỹ th u ật xử lý thông tin chi

phí theo mô hìn h kế toán chi phí sản

xuất và tín h giá th à n h sản phẩm theo

chi phí thực tế, trê n cơ sở đó giúp

người học tiếp cận cơ sở lý luận về

quy trìn h , kỹ th u ậ t xử lý thông tin chi

phí theo từng ngành như sản xuất

công nghiệp.

Sau khi nghiền cứu chương này,

người học có thể:

• N hận thức dược mục tiều, đặc điểm

của mô hình k ế toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm

theo chi p h í thực tế;

• Xác định được đối tượng tập hợp chi

phi sán xuầt, dồi tượng tinh giả

thành, kỳ tính giá thành trong kế

toán chi p h í sản xuất và tính giá

thành sản phẩm theo chi p h í thực tế

trong m ột doanh nghiệp sản xuất;

• Hiểu được quy trình k ế toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản

phẩm theo chi p h í thực tế;

• Vận dụng những lý luận cơ bản về

kế toán chi p h í sản xuất và tính giá

thành sản p h ẩ m theo chi p h í thực tế

vào quá trình k ế toán chi p h í sản

xuất và tính giá thành sản phẩm

ngành công nghiệp.

59


Chương 3: Ké toán chi phi & Ẵ vồ linh gió Lhồnh ÄP theo chi phi thực lế

I. NHỮNG VẤN ,ĐỀ CHUNG VỀ KẾ t o á n c h i p h í s ả n

XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM t h e o c h i p h í

THỰC TẾ

1. Mục tiéu

Kê toán chi phí sản xuât và tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tè là

m ột trong những mô hình kê toán chi phí sản xuất và tính giá th ành sản phẩm

ra đời sớm nhất. Từ khi ra đời cho đến nay, mục tiêu mô hình kế toán chi phí

sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm theo chi phí thực tế vẫn gắn liền với quy

trình tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất thực tế để tính giá th ành thực tê sản

phẩm nhằm hướng đến ba mục tiêu cơ bản:

- Thứ nhất, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính;

- Thứ hai, cung cấp thông tin phục vụ cho hoạch định, kiếm soát và ra

quyết định chi phí trong nội bộ doanh nghiệp;

- Thứ ba, cung cấp thông tin để tiến hành nghiên cứu cải tiến chi phí sản

xuất.

Trong 3 mục tiêu trên , mục tiêu thứ n h ất thường gắn liền và chỉ thay đổi

cùng với những thay đổi của nguyên tắc kê toán, chuẩn mực kế toán của từng

quốc gia. Mục tiêu thứ hai và mục tiêu thứ ba thường gắn liền và thay đổi theo

nhu cầu thông tin quản trị chi phí sản xuất của từng doanh nghiệp.

2. Đặc điểm

Đặc điểm của mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm

theo chi phí thực tế được thổ hiện qua hai yếu tố:

• Tập hợp chi phí sản xuất căn cứ vào chi phí sản xuất thực tê p h át sinh;

• Tống hợp chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm đều dựa trên cơ

sở chi phí sản xuất thực tế.

Những đặc điểm trê n đây thê hiện thông tin giá th ành sản phẩm theo mô

hình kê toán chi phí sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tê

chỉ có được sau khi kết thúc quá trìn h sản xuất, giá th àn h sản phẩm thế hiện

chi phí sản xuất trong quá khứ, rấ t phù hợp với thông tin theo yêu cầu của kế

toán, nguyên tắc kê toán, chuẩn mực kê toán chung khi lập và trình bày báo cáo

tài chính. Sự phù hợp này th ể hiện vai trò tích cực của mô hình kê toán chi phí

sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí sản xuất thực tê qua m ột thời

kv lịch sử khá dài. Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, khi môi trường sản xuất

kinh doanh, còng nghệ sản xuất thay đổi nhanh chóng, kê toán chi phí sản xuất

và tính giá th ành sản phẩm theo chi phí thực tê đang đứng trước đòi hỏi, áp lực

cải tiến cấp bách về kỹ th u ật xử lý thông tin, chi phí, giá th àn h đế đáp ứng tốt

hơn nhu cầu thông tin phục vụ cho quản trị chi phí.

60


thành

3. Đối tượng tạp hỢp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá

a. Đ ối tư ợ n g tậ p hợp ch i p h í sản x u ấ t

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn n h ấ t định đế tập

hợp chi phí sản xuât. Thực chất của xác định đối tượng tập hỢp chi phí sản xuât

là xác định chi phí p h át sinh ở những nơi nào (phân xưởng, bộ phận, quy trình

sản xuất...) và thời kỳ chi phí phát sinh (trong kỳ hay kỳ trước) đế ghi nhận vào

nơi chịu chi phí (sản phẩm A, sản phẩm B...).

Đê xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường dựa vào những

căn cứ như; địa điểm sán xuất, cơ cấu tố chức sản xuất, tính chất quy trìn h công

nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm , yêu cầu quản lý, trìn h độ

và phương tiện của kê toán. Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là

phân xưởng sản xuất, quy trìn h công nghệ sản xuất, sản phẩm hay nhóm sản

phẩm , công trường thi công, đơn đặt hàng,..,

Trong công tác kế toán, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở

xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu liên quan đến chi phí sán xuất, xây dựng

hệ thống số kê toán chi tiế t chi phí sản xuất...

b. Đ ôi t ư Ợ n g t í n h g i á t h à n h

Đối tượng tính giá th ành sản phẩm là khối lượng sản phẩm , dịch vụ hoàn

th ành n h ất định mà doanh nghiệp cần tính tống giá th à n h và giá th àn h đơn vị.

Xác định đối tượng tính giá thành gắn liền với giải quyết hai vấn đề cơ bản.

Thứ nhâT, về m ặt kỹ thuật, khi nào sản phẩm, dịch vụ được công nhận là hoàn

thành; thứ hai, về m ăt thông tin, khi nào cần thông tin tống giá th àn h và giá

th àn h đơn vỊ. Đê xác định đối tượng tính giá th àn h , kê toán có thế dựa vào

những căn cứ như: quy trìn h công nghệ sản xuất, đặc điểm sản phẩm , tính hàng

hóa của sản phẩm , yêu cầu quản lý, trìn h độ và phương tiện của kê toán.

Đối tượng tính giá th àn h sản phẩm thường được chọn là sản phẩm , dịch vụ

hoàn thành hoặc chi tiết, khối lượng sản phẩm , dịch vụ đến m ột điếm dừng kỹ

th u ật thích hợp mà nhà quản lý cần thông tin về giá th àn h .

Lựa chọn dối tượng tính giá thành thích hỢp sẽ là cơ sở đế phân tích, tổng

hợp chi phí sản xuất phù hợp, tính giá th àn h chính xác.

Giữa đối tượng tính giá thành với đôi tượng tập hỢp chi phí sản xuất thường

có nhửng mối quan hộ với nhau:

- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với m ột đối tượng tính

giá th à n h sán phẩm như trong các quy trìn h công nghệ sản xuất giản

đơn, sản xuất theo đơn đặt hàng;

61


Chương 3: Kế toán chi phí ỐẴ vồ linh giá Ihònh ÔP theo chi phi thực té

- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng

tính giá th à n h sản phẩm như trong các quy trìn h công nghệ sản xuất tạo

ra nhiều loại sản phẩm;

- Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với m ột đối tượng

tín h giá th à n h sản phẩm như trong các quy trìn h công nghệ sản xuất

phức tạp gồm nhiều giai đoạn.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất với đối

tượng tính giá th à n h giúp kê toán th iết lập quy trìn h kê toán chi phí sản xuất

tính giá th ành sản phẩm ; xác lập được mối tương quan giữa đối tượng tập hợp

chi phí sản xuất với đối tượng tính giá th àn h nhằm tạo điều kiện tổng hợp,

phân tích, phân bố chính xác chi phí sản xuất để tín h giá th ành sản phẩm .

c. Kỳ tín h giá th à n h

Kỳ tính giá th à n h sản phẩm là khoảng thời gian cần th iế t phải tiến hành

tập hợp, tổng hợp chi phí sản xuất và tính tống giá th àn h , giá th àn h đơn vị.

Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ th u ật sản xuất và nhu cầu thông tin giá

thành, kỳ tín h giá th ành được xác định khác nhau. Trong mô h ìn h kê toán chi

phí sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tế, kỳ tính giá thành

được chọn trùng với kỳ kế toán như tháng, quý, năm .

Xác định kỳ tính giá th ành giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian

chi phí p h át sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tín h giá th ành sản phẩm để thu

thập, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính, phục vụ cho việc hoạch

định, kiểm soát và ra quyết định của nhà quản lý trong từng thời kỳ.

4. Quy trình ké' toán chi phí sản xuđt và tính giá thành sản phđm theo chi

phí thực tế

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tê

được tiến hành theo nhiều quy trìn h khác nhau. Quy trìn h này có thể khái quát

qua sơ đồ sau:

Chi phí sản xuã't thực tẽ'

đẩu vào

(Chi phí sản xuất thực

tê' dở dang đẩu kỳ -I- Chi

phí sản xuất thực tẽ'

phát sinh trong kỳ)

Chi phí sản xuã't

thực tẽ' đẩu ra

(Giá thành thực tẽ'

sản phẩm -I- Chi phí

sản xuất thực tẽ' dở

dang cuố'i kỳ )


Quy trìn h kê toán chi phí sản xuất và tính giá th ành sản phẩm theo chi phí

thực tê được trìn h bày qua các bước cơ bản như sau:

- X ác đ ị n h đ ố i t ư Ợ n g t ậ p h Ợ p c h ỉ p h í s ả n x u ấ t , đ ố i t ư Ợ n g t í n h g i á

t h à n h , k ỳ t í n h g i á t h à n h v à k ế t c ấ u g i á t h à n h s ả n p h ẩ m t h í c h h Ợ p v ớ i

t ừ n g l o ạ i h ì n h d o a n h n g h i ệ p .

Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất để làm cơ sở xây dựng hệ

thống chứng từ ban đầu của chi phí, mở sổ chi tiế t chi phí để tiến hành tập hợp

chi phí sản xuất. Theo chê độ kê toán Việt Nam hiện nay, chứng từ chi phí và

sổ chi tiế t đều m ang tính hướng dẫn nên các doanh nghiệp có th ể linh hoạt điều

chỉnh hay tự xây dựng phù hợp theo đặc điểm kinh tế kỹ th u ật sản xuất và nhu

cầu thông tin quản lý.

Xác định đối tượng tính giá th àn h , kỳ tín h giá th à n h để làm cơ sở tiến hành

tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá th àn h , giá th à n h đơn vị.

Xác định k ế t cấu giá th à n h sản phẩm theo từng loại hình doanh nghiệp để

làm nền tản g nhận diện chi phí sản xuất; xác lập quan hệ, phạm vi chi phí sản

xuất có liên quan đến giá th àn h . K ết cấu giá th àn h sản phẩm tuỳ thuộc vào đặc

điểm kinh tê - kỹ th u ật - sản xuất của từng ngành. Tuy nhiên, về cơ bản, theo

chê độ kế toán Việt Nam hiện nay, chỉ được tín h vào giá th à n h sản phẩm chi

phí sản xuất. Các chi phí khác như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh

nghiệp hay các khoản chi do nguồn vốn chuyên dùng tài trợ như quỹ đầu tư xây

dựng, quỹ phúc lợi... không được tính vào giá th ành sản phẩm .

T ập h Ợ p c h i p h í s ả n x u â t c h o t ừ n g đ ô 'ỉ t ư Ợ n g t ậ p h Ợ p c h i p h í

Quy trìn h tập hợp chi phí sản xuất tuỳ thuộc vào đặc điểm ban đầu của chi

phí sản xuất p h át sinh, mối quan hệ giữa chi phí sản xuất p h át sinh với từng

đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.Quy trìn h tập hợp chi phí sản xuất có thể

được tập hợp trực tiếp từ chứng từ vào từng đối tượng tập hợp chi phí hoặc từ

chứng từ tập hợp chung sau đó chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ chi phí sản

xuất cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Quy trìn h tậ p hợp chi phí sản

xuất cần phải được xem xét đầy đủ các chi phí sản xuất như chi phí sản xuất

thực tê p h á t sinh trong kỳ, chi phí sản xuất trả trước trong kỳ và chi phí phải

trả liên quan trong kỳ.

- T ổ n g h Ợ p c h i p h í sả n xu ấ t

Việc tống hợp chi phí sản xuất được tiến hành sau khi đã tậ p hợp chi phí

sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Tổng hợp chi phí sản

xuất có thế tiến hành k ế t chuyến trực tiếp chi phí sản xuất trực tiếp p h át sinh

cho từng đối tượng tính giá th àn h hoặc qua bước trung gian, chọn tiêu thức phân

bố thích hợp đế phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng tín h giá th ành có

liên quan.

63


Chương 3: Kế toán chi phí ÃẢ vò linh giá thành ỔP Lhco chi phi thực tế

- T ính tố n g giá th à n h và giá th ành đơn vỊ từ n g sả n phẩm .

Việc linh tổng giá thành và giá thành (lơn vị từng san phẩm , tùy theo từng

trường hợp CC) thô thực hiện theo một trong 2 trình tự sau:

• Từ tổng chi phí đầu vào (chi phí sán xuất dớ dang đầu kv và chi phí sản

xuất p h át sinh trong kỳ), tín h ch i phí sản x u â t dở d a n g cu ố i kỳ và loại trừ

chi phí sản xuất dổf dang cuối kỳ ra khói tổng chi phí đầu vào đế tính tổng gia

thành và giá th ành đơn vỊ của sản phấm;

• Từ tống chi phí đầu vào (chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi phí sản

xuất p h át sinh trong kỳ), tính tổng giá th àn h sản phẩm , sau đó, tính giá th àn h

đơn vị sản phẩm và chi phí sản xuất dơ dang cuối kỳ.

II. KẾ TOÁN Cm PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

1. Khái quát về sản xuất còng nghiệp

Sản xuất công nghiệp là m ột ngành san xuất v ật chất tạo ra các sản phẩm ,

hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong sinh hoạt, trong san xuât kinh

doanh... Với những doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp, hoạt động

sản xuất kinh doanh các sản phẩm công nghiệp là hoạt động chính, hoạt động

chức năng được thế hiện trê n giấy đăng ký sản xuất kinh doanh.

Ngày nay, mặc dCi công nghệ sản xuất, quản lý sản xuất của bất kỳ ngành

nào cíĩng thường biến động, thay đổi. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất công

nghiệp thường có sự ổn định tương đối hơn do các doanh nghiệp sản xuất công

nghiệp có những qui trìn h công nghệ sản xuất, cơ câu tổ chức sản xuât tương đối

ổn định, sản xuât thường tập trung theo từng phân xương; chủng loại v ật tư và

nguồn nhân lực sử dụng cũng thường ổn định theo các quy trìn h sản xuât. Đây

chính là đặc điểm của sản xuất công nghiệp giúp phân biệt ngành sản xuất công

nghiệp với những ngành sản xuất vật chất khác như xây lắp, nông nghiệp và

cũng giúp cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có điều kiện thuận lợi hơn

trong đầu tư, đối mới và tự động hóa quy trìn h sản xuất. N hững đặc điểm này

chi phôi cơ bản đến đặc điểm chi phí sản xuất, phương pháp lập dự toán và

quán lý chi phí sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến tố chức kê toán chi phí sản

xuất và tính giá th àn h sản phấm công nghiệp.

Ngoài ra, sản xuất công nghiệp cũng rấ t phong phú và đa dạng. Quy trình

san xuất có thế bao gồm nhiều qui trìn h công nghệ chê biến khác nhau và mỗi

doanh nghiệp có những qui trìn h còng nghệ sản xuất, tố chức sản xuất khác

biệt. Đặc điểm này chi phối đến sự khác biệt trong kê toán chi phí sản xuất và

tính giá th àn h sản phẩm ở từng bộ phận, từng doanh nghiệp.

61


v ề phương diện tổ chức và quản lý sản xuất, các doanh nghiệp sản xuât công

nghiệp chủ yếu là thực hiện sản xuất các sản phẩm chức năng đã đăng ký sản

xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đê tận dụng năng lực sản xuất nhàn rỗi, hoặc đôi

khi để đảm bảo chất lượng sản phẩm, để chủ động trong sản xuất, các doanh

nghiệp sản xuất công nghiệp còn tổ chức các hoạt động phục vụ cung cấp sản

phẩm , dịch vụ cho h oạt động sản xuất chức năng, v ề cơ bản, những hoạt động

phục vụ này cũng gắn liền với những đặc điểm kỹ th u ật sản xuất như sản xuất

công nghiệp. Tuy nhiên, nó không phải là hoạt động chức năng nên thường có

quy mô nhỏ, qui trìn h công nghệ sản xuất giản đơn, tổ chức sản xuất và quản lý

sản xuất cũng giản đơn.

2. Ké' toán tạp hỢp chi phí sản xuất

a. K ế to á n tậ p h ợ p ch i p h í ngu yên liệu , v ậ t liệ u trự c tiế p

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí nguyên liệu,

vật liệu sử dụng trực tiếp trong quy trìn h chê tạo sản phẩm như chi phí nguyên

vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu ...

Chi phí nguyên liệu, v ật liệu trực tiếp phát sinh có th ể liên quan trực tiếp

đến từng đối tượng tập hợp chi phí như chi phí nguyên v ật liệu chính, hoặc có

thể liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí như chi phí nguyên vật liệu

phụ... .

Đê tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kê toán căn cứ vào các chứng

từ và sử dụng những tài khoản sau:

- Chứng từ sử dụng:

•Phiếu xuất kho (0 2 -VT);

• Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu (07-VT);

- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 621 "Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp"

Tài khoản 621 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và k ết chuyển hoặc phân

bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong hoạt động sản xuất với nội dung

kinh tê và k ế t cấu như sau:

SỐ PHÁT SIN H NỢ:

- Trị giá thực tê nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản

xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ.

SỐ PHÁT SINH CÓ:

- Trị giá nguyên liệu, v ật liệu trực tiếp sử dụng không h ế t được nhập lại kho.

- Kết chuyến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trê n mức bình thường

vào tài khoản 632.

65


Chương 3: Kế toán chi phí ỐẴ và tính giá thành ÔP theo chi phi thực té

- Kết chuyến hoặc phân bò trị giá nguyên liệu, v ật liệu thực tê sứ dụng cho

hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào bên nỢ tà i khoản 154 "Chi phí sản

xuất, kinh doanh dớ dang" hoặc bên nợ tài khoản 631 "Giá th ành sản xuất" và

chi tiết cho từng đối tượng dế’ tính giá thảnh sản phẩm .

Tài khoản 621 không có sô dư cuối kỳ.

Tài khoản 621 đưực niỏ chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí. Quy

trìn h tập hợp chi phí nguvên liệu, vật liệu trực tiếp như sau:

• Nếu chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp p h át sinh liên quan trực tiếp

đến từng đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng từ ghi vào từng số chi phí

nguyên liệu, v ật liệu trực tiếp được mở cho từng đối tượng.

• Nếu chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp p h át sinh liên quan đến nhiều

đối tượng tập hợp chi phí, càn cứ vào chứng từ tập hợp chung chi phí nguyên

liệu, vật liệu theo từng loại hoặc từng nhóm và sau đó chọn tiêu thức phân bổ để

ghi nhận mức phân bố vào từng sò chi phí nguyên liệu, v ật liệu trực tiếp được

mớ cho từng đối tượng.

Kế toán tập hợp chi phí nguvôn liệu, vật liệu trực tiếp được phản ánh qua

minh họa kế toán sau: (trường hỢp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo

phương pháp kê khai thường xuyên).

M inh h ọ a 3.1: Sơ đồ k ế toán tậ p hợp ch i p h í n gu yên v ậ t liệ u trự c tiế p

TK 152 TK 621

TK 111

121

(1) Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp xuất từ kho;

(2) Tập hợp chi phí nguyên liệu, vạt liệu trực tiếp mua ngoài chuyển dùng

trực tiếp sản xuất không nhập kho.

b .

Kê t o á n t ậ p h Ợ p c h i p h í n h â n c ô n g t r ự c t i ế p

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản trích theo

lương của người lao động trực tiếp thực hiện quy trìn h sản xuất được tính vào

chi phí sản xuất như: kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo

hiếm th â t nghiệp của công nhân trực tiếp chế tạo sản phẩm , thực h iện dịch vụ.

Chi phí nhân công trực tiếp có thể liên quan trực tiếp đến từng đối tượng

tập hợp chi phí hocặc lién quan đến nhiều đối tượng tập hỢp chi phí.

CG


Đế tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kê toán căn cứ vào các chứng từ và

sử dụng những tài khoản sau:

- Chứng từ sử dụng:

• B ảng chấm công (Ola - LĐTL);

B ảng chấm công làm thêm giờ (Olb - LĐTL);

B ảng th an h toán tiền lương (02 - LĐTL);

B ảng th an h toán tiền thưởng (03 - LĐTL);

Phiếu xác n h ận sản phẩm , công việc hoàn thành

(05 - LĐTL);

B áng th an h toán tiền làm thêm giờ ((06 - LĐTL);

Bảng th an h toán tiền thuê ngoài (07 - LĐTL);

Hợp đồng giao khoán (08 - LĐTL);

Biên bản th an h lý (nghiệm thu) Hợp đồng khoán 109 - LĐTL);

B áng kê trích nộp các khoán theo lương (10 - LĐTL);

B ảng phân bố tiền lương và bao hiếm xã hội (11 - LĐTL).

- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 622 “Chi phí n h ân công trực tiếp"

Tài khoản 622 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và k ết chuyển hoặc phân

bồ chi phí nhân công trực tiếp của hoạt động sản xuất với nội dung kinh tế và

kết cấu như sau:

SỐ PHÁT SINH NỢ:

- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trìn h sản xuất sản phẩm (Xây

lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp...) bao gồm: tiền lương, tiền công lao động

và khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm

th ấ t nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định hiện hàn h trên tiền lương phải trả

cho công nhân trực tiếp sản xuất. (Riêng đối với hoạt động xây lắp không bao

gồm các khoản trích trên lương về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công

đoàn, bảo hiểm th ấ t nghiệp).

SỐ PHÁT SINH CÓ;

- Kết chuyến chi phí nhân công trực tiếp vượt trê n mức bình thường vào tài

khoản 632.

- Kết chuyến chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ tài khoản 154 "Chi phí

sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc bên nợ tài khoản 631 "Giá th à n h sản xuất".

Tài khoản 622 không có sô dư cuối kỳ.

Tài khoản 622 được mở chi tiế t theo từng đối tượng tập hợp chi phí.

67


Chương 3: Kế toán chi phí & Ẵ vò linh giá thành AP theo chi phí thực lé

• Nếu chi phí nhân công trực tiếp p h át sinh liên quan trực tiếp đến từng

đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng từ ghi vào từng sổ chi phí nhân

công trực tiếp được mở cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

• Nếu chi phí nhân công trực tiếp p h át sinh liên quan đến nhiều đối tượng

tập hợp chi phí, trước h ế t căn cứ vào chứng từ tập hợp chi phí nhân công trực

tiếp chung theo từng loại hoặc từng nhóm sản phẩm , sau đó chọn tiêu thức phân

bố để tính toán mức phân bổ cho từng đối tượng và ghi mức phân bố vào từng số

chi phí nhân công trực tiếp được mở cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

Kê toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được phản án h qua m inh họa

3.2 sau;

M inh h ọ a 3.2: S ơ đ ồ kê to á n tậ p hỢp ch i p h í n h â n côn g trự c tiế p

TK 334 TK 622

[ 1]

TK 338

12]

TK 335

m

TK 142

[4]

(1) Tập hợp chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất;

(2) Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm th ấ t

nghiệp phần tín h vào chi phí;

(3) Trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất;

(4) Nêu doanh nghiệp không có kê hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép

của công nhân trực tiếp sản xuất, thì khi p h át sinh tiền lương nghỉ phép ghi NỢ

TK 142/CÓ TK 334 và sau đó, định kỳ phân bổ, chi phí tiền lương nghỉ phép vào

chi phí nhân công trực tiếp NỢ TK 622/CÓ TK 142.

68


c .

K ê t o á n t ậ p h Ợ p c h i p h í s ả n x u ấ t c h u n g

Chi phí sản xuất chung là chi phí p h át sinh cho việc phục vụ và quản lý sản

xuất tại phân xưởng, bao gồm tấ t cả các chi phí sản xuất ngoài 2 hai khoản mục

chi phí nguyên liệu, v ật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản

xuất chung thường bao gồm những mục chi phí như:

- Chi phí lao động gián tiếp, phục vụ, quản lý sản xuât tại phân xưởng;

- Chi phí nguyên v ật liệu dùng cho máy móc th iế t bị;

- Chi phí công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất;

- Chi phí khấu hao máy móc th iế t bị, khấu hao tài sản cố định khác dùng

trong hoạt động sản xuất;

- Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như chi phí điện, nước, sửa chữa,...

Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo đối tượng tập hợp chi phí là từng

phân xưởng sản xuất.

Đê tập hợp chi phí sản xuất chung căn cứ vào các chứng từ và sử dụng

những tài khoản sau:

Chứng từ sử dụng:

Phiếu xuất kho;

Bảng phân bố nguyên liệu, v ật liệu, công cụ dụng cụ;

Bảng phân bổ tiền lương;

Bảng phân bổ khấu hao;

Hóa đơn dịch vụ;...

- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”

Tài khoản 627 dùng đế theo dõi tình hình tập hỢp và k ết chuyển hoặc phân

bổ chi phí sản xuât chung thực tê p h át sinh trong sản xuất với nội dung kinh tế

và k ết cấu như sau:

SỐ PHÁT SINH NỢ;

- Các chi phí sản xuât chung p h át sinh trong kỳ, bao gồm: lương, phụ câp

lương, tiền ăn giữa ca của công n h ân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội sản

xuất; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm

th ấ t nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trê n tiền lương phải trả

nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất; khấu hao tà i sản cố định

dùng chung cho h o ạt động của phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất và những chi

phí khác liên quan tới hoạt động của phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất.

SỐ PHÁT SINH CÓ:

- Các khoản giảm chi phí sản xuất chung;

' < o

K Q.

69


Chương 3: Kế toán chi phi ÃẦ và lính giá thảnh AP theo chi phi thực tế

- Chi phí sản xuất chung cô định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn

hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tẻ sản xuất ra thấp hơn mức công

suất bình thường;

- Kết chuyển hoặc phân bố chi phí sản xuất chung vào bên nợ tài khoản 154

"Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc bên nợ tài khoản 631 "Giá thành

sản xuât".

Tài khoản 627 không có sỏ dư cuối kỳ.

Tài khoản 627 được mở chi tiế t theo từng đối tượng tập hợp chi phí như

phân xưởng, quy trìn h , ....

Kê toán tập hợp chi phí sản xuất chung được thể hiện qua m inh họa 3.3 sau:

M inh h ọ a 3.3: S ơ đ ồ k ế to á n tậ p h ợ p c h i p h í sả n x u ấ t ch u n g

TK 334,338 TK 627

( 1)

TK 152

( 2 )

TK 153,142

(3)

TK 214

(4)

TK 331

(5)

TK 111,112

( 6 )

TK 335

(7)

TK 142,242

( 8 )

70


(1) Tập hỢp chi phí tiền lương, kinh phí công đoàn, bảo hiếm xã hội, báo

hiểm y tế, bảo hiểm th ấ t nghiệp của bộ phận quản lý, phục vụ sản xuất;

(2) Tập hợp chi phí nguyên liệu, v ật liệu liên quan đến quản lý, phục vụ sản

xuất;

(3) Tập hợp chi phí công cụ, dụng cụ dùng trực tiếp sản xuất; quản lý, phục

vụ sản xuất;

(4) Tập hợp chi phí khấu hao m áy móc th iế t bị, tài san cố định dùng sán

xuât, phục vụ sản xuất;

(5) Tập hợp chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất;

(6) Tập hợp chi phí khác bằng tiền liên quan phục vụ sản xuất;

(7) Trích trước chi phí liên quan quản lý, phục vụ sản xuất;

(8) Phân bổ chi phí sản xuất liên quan quản lý, phục vụ sản xuất.

d. Kê t o á n t ậ p h Ợ p c h i p h í t h i ệ t h ạ i t r o n g s ả n x u â t

Các khoản th iệ t hại trong sán xuất bao gồm th iệ t hại về san phẩm hỏng

và th iệt hại do ngừng sản xuất.

d l. Kê toán c á c k h o ả n th iệ t h ạ i về sả n p h ẩm h ỏ n g

- Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật, sản phẩm hỏng gồm:

Sản phẩm h ỏ n g sử a ch ữ a đưỢc; là những sản phẩm hỏng xét về m ặt kỷ

th u ật có thế sửa chữa được và xét về m ặt kinh tê thì chi phí sửa chữa không

vượt quá chi phí chế tạo (giá thành), việc sửa chữa có lợi về m ặt kinh tế.

Sản p h ẩ m h ỏ n g k h ô n g s ử a c h ữ a đ ư Ợ c : là những sản phẩm hỏng về m ặt

kỹ th u ật không th ể sửa chữa được, hoặc về m ặt kỹ th u ật có thế sửa chữa được

nhưng về m ặt kinh tê b ất lợi, chi phí sửa chữa lớn hơn chi phí chê tạo mới sản

phẩm.

- Căn cứ vào định mức, quan hệ với hạch toán, lập kế hoạch;

Sản p h ẩm h ỏ n g tro n g địn h m ức là những sản phẩm hỏng không thê

trá n h khỏi trong quy trìn h sản xuất. Các nhà quản lý chấp nhận 1 tỷ lệ sản

phẩm hỏng để không chế, kiểm soát loại bỏ chi phí th iệ t hại.

Sản p h ẩm h ỏ n g n g o à i d in h m ức là các sản phẩm hỏng nằm ngoài dự

kiến của nhà sản xuất không thế dự kiến trước được do các nguyên nhân bất

thường như nguyên vật liệu không đảm báo chất lượng, m áy móc th iết bị hư

hòng đột xuất...

T hiệt hại sản phẩm hỏng = (Chi phí sứa chữa sản phẩm hỏng + Giá trị sản

phẩm hỏng không sửa chữa được) - (Giá trị phê liệu thu hồi + lữìoản thu bồi

thường của cá nhân, tập thế gây ra sản phẩm hỏng).

V» ''

Ic ® ~

Û- £

ồ E

S a:

«Ö c

o> '0

lí 5 o

6 ^

i

71


Chương 3: Kế toán chi phi & Ẵ vồ linh giá thảnh ÃP theo chi phỉ thực té

- N ịfu yên tắ c h ạ ch toán

T hiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức được xem như chi phí sản xuất

th àn h phẩm trong kỳ.

T hiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức không được tín h vào chi phí sản

xuất, thường được xem là m ột khoản phí tổn thời kỳ và được hạch toán vào giá

vô"n hàng bán.

- Chứng từ sử dụng

Phiếu báo sản phẩm hỏng; nêu rõ tên bộ phận sản xuất, tên sản phẩm và số

lượng sản phẩm hỏng, nơi p h át sinh sản phẩm hỏng, nội dung và mức độ hư

hỏng; nguyên nhân và người chịu trách nhiệm .

Các chứng từ phản ánh chi phí sửa chữa (nếu là sản phẩm hỏng sửa chữa

được).

Đ ối với sả n p h ẩm h ỏ n g trong đ ịn h m ức: T hiệt hại về sản phẩm hỏng

trong định mức được xem như chi phí sản xuất chính phẩm trong kỳ. Vì vậy,

trường hợp này, kê toán chỉ cần theo dõi các khoản giá trị tậ n thu từ sản phẩm

hỏng nhằm điều chỉnh giảm giá thành. Căn cứ vào phiếu nhập kho phê liệu,

hoặc các chứng từ phản ánh khoản thu tiền bán phê liệu, phê phẩm . Kê toán

ghi chi phí th iệ t hại về sản phẩm hỏng trong định mức theo bút toán:

Nợ TK 152, 111, 112, 131/Có TK 154 “Sản phẩm đang chê tạo”

Đ ối với sả n p h ẩm h ỏ n g n g o à i đ ịn h m ức

o Trường hợp sản phẩm hỏng sửa chữa được ngoài định mức

• Trường hợp phát hiện và sữa chữa ngay trong kỳ, chi phí sửa chữa sản

phẩm hỏng được phản ánh vào các TK 621, 622, 627 chi tiế t “sửa chữa sản

phẩm hỏng”. Cuối kỳ, k ết chuyến vào 154 “Sửa chữa sản phẩm hỏng” đế kết

chuyên vào giá vòn hàng bán sau khi trừ các khoản thu bồi thường hoặc giá trị

phê phẩm thu hồi.

• Trường hợp p h á t hiện sản phẩm hỏng trong hoặc cuối kỳ, sang kỳ sau mới

sửa chữa được th ể hiện qua M inh họa 3.4 sau:


M inh h ọ a 3.4: S ơ d ồ kê to á n ch ỉ p h í sả n p h ẩ m h ỏ n g sử a ch ữ a dược

n g oài đ ịn h m ức

154 154 SCSPH

155

( 1 )

(4)

111, 112

621, 622, 627

SCSPH

152,138

( 2 ) (3)

(5)

632

( 6 )

(1) : K ết chuyến giá trị sản phẩm hỏng sửa chữa được;

(2) : Tập hỢp chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng;

(3) : Tống hỢp chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng;

(4) : Giá th àn h thực tê sản phẩm hỏng đã được sửa chữa;

(5) : Giá trị phê phẩm thu hồi, các khoản thu do bồi thường;

(6) : K ết chuyến chi phí sản phẩm hỏng xử lý.

o Trường hợp sản phẩm hỏng không sửa chữa được ngoài định mức

Cuối kỳ, căn cứ vào chi phí thực tê hoặc giá th àn h kê hoạch hoặc giá thành

định mức phản ánh giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được ngoài định mức.

• Trường hợp xác định được ngay nguyên nhân làm hỏng sản phẩm , kế toán

ghi chép theo M inh họa 3.5 sau:

M inh h ọ a 3.5: S ơ đ ồ kê to á n ch i p h í sản p h ẩ m h ỏ n g k h ô n g sử a ch ữ a

dược

154 152,138

(1) T

(2)

632

73


Chương 3: Ké toán chi phí ÔẦ vồ tinh giá thảnh AP theo chi phi thực té

(1) : Kết chuyển chi phí sán phẩm hỏng không sửa chữa được nhập kho phê

liệu; b ắt bồi thường;

(2) : Kết chuyển chi phí sản phẩm hỏng xử lý vào giá vốn bán.

• Trường hợp chưa xác định dược ngay nguvên nhân, kế toán sẽ. kết chuyển

giá trị sản phẩm hỏng vào TK 1381 đ ể chờ xứ Iv:

Nợ TK 1381/Có TK 154 “Sán phẩm đang chè tạo”

Sang kỳ sau, căn cứ vào biên ban xứ lý và các chứng từ có liên quan, kê toán

phản ánh:

Nợ TK 152, 1388: Giá trị phê liệu hoặc thu bồi thường

Nợ TK 632: T hiệt hại tính vào giá vốn hàng bán sau khi đà trừ các khoản

thu hồi

Có TK 1381: Trị giá sản phẩm hỏng.

d2. Kê to á n k h o ả n th iệt h ạ i do n gừ n g sản x u ất

T hiệt hại do ngừng sản xuất là khoản th iệt hại xảy ra do việc đình trệ sản

xuât trong một thời gian do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan.

Ngừng sản xuất có kê hoạch: là các trường hỢp ngừng sản xuất doanh

nghiệp dự kiến trước được thời gian, thời điểm ngừng sản xuât, có lập được kê

hoạch chi phí trong thời gian ngừng sản xuất. Ví dụ, ngừng sản xuất theo mùa

vụ, hay do sửa chữa lớn máy móc th iết bị.

Chi phí dự tính p h át sinh trong thời gian ngừng sán xuất gồm:

- ỉ^ương phải trả bộ phận sản xuất trực tiếp, gián tiếp và các khoản trích

bảo hiểm , kinh phí còng (loan, hảo hiềm th ầ t nghiệp;

- Chi phí bảo dưỡng máy móc th iết bị, chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc

th iết bị...

Với trường hợp này, căn cứ vào dự toán chi phí phải chi trong thời gian

ngừng sản xuât, kê toán tiến hành trích trước chi phí p h át sinh trong thời gian

ngừng sản xuất vào giá thành sản phẩm hàng tháng theo m inh họa 3.6 sau:

M inh h ọ a 3.6: S ơ đổ kê toán ch ỉ p h í th iệ t h ạ i d o n gừ n g sản x u ấ t có

k ế hoạch

111,112,334,.. 335 622,627

(2) n (1)

74


(1) Trích trước chi phí th iệ t hại do ngừng sản xuât;

(2) Tập hợp chi phí th iệ t hại do ngừng sản xuất khi p h át sinh.

Ngừng sản xuất ngoài kê hoạch là các trường hợp ngừng sản xuất do nguyên

nhân khách quan hay chủ quan doanh nghiệp không dự kiến trước được, như do

thiếu nguyên liệu v ật liệu, do m ất điện hay máy móc th iế t bị hư hỏng đột xuất...

Với trường hợp ngừng sản xuất ngoài kế hoạch sẽ p h át sinh các khoản chi

phí vượt kê hoạch, vì vậy, các khoản chi phí vượt trê n mức bình thường này

được xem là chi phí thời kỳ và được tính giá vốn hàng bán trong kỳ để xác định

k ết quả kinh doanh. Kế toán sẽ hạch toán các khoản th iệ t hại này vào tài

khoản giá vốn hàng bán, sau khi trừ các khoản thu bồi thường.

M inh h ọ a 3.7: S ơ đ ồ k ế to á n ch i p h í th iệ t h ạ i d o n gừ n g sả n x u ấ t

n g o à i k ế h oạch

111, 112, 334,■■ 621, 622, 627

( 1)

154 (...) 111, 112^

( 2 ) (3)

(1) Tập hợp chi phí th iệ t hại do ngừng sán xuăt;

(2) Tổng hợp chi phí th iệ t hại do ngừng sản xuất;

(3) Các khoản thu bồi thường.

(4) Các khoản th iệ t hại còn lại được tính vào giá vốn hàng bán

L ư u ý: Trường hợp th iệ t hại do ngừng sản xuất vì th iên tai, hỏa hoạn... có

thế bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính sau khi đã trừ đi khoản được bồi

thường bởi công ty bảo hiểm.

Ví d ụ 3.1: Công ty K, kê toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên, thực hiện mô hình kê toán chi phí sản xuât và tín h giá thành

theo chi phí thực tê. Trong th án g 5, tình hình về sản phẩm hỏng như sau:

1. Theo phiếu báo sản phẩm hỏng của bộ phận KCS, trong kỳ có 100 sản

phẩm hỏng ngoài định mức. Sô sán phẩm này nếu sửa chữa thì không có lợi về

m ặt kinh tế.

(4)

6(52

.c ,

c <0)

¡1

1 I

í Ồ

Q . . ® c

ÍO c

O) 'O

75


Chương 3: Kế loốn chi phi â>Ẵ vồ Linh giá Ihành ÔP theo chi phí thực tế

2. Số phê liệu thu được từ sản phẩm hỏng đã nhập kho trị giá 950.000đ

3. Theo biên bản xử lý sản phẩm hỏng, nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng

ngoài định mức là do công nhân vận h àn h m áy không đúng quy trình. Vì vậy,

công nhân sản xuất phải bồi thường 70% th iệ t hại bằng cách khấu trừ lương

trong 5 tháng, b ắ t đầu từ th áng sau. K hoản th iệ t hại còn lại được tính vào giá

vốn hàng bán trong kỳ.

4. Trị giá sản phẩm hỏng được tín h theo giá th ành kế hoạch. Giá th àn h kế

hoạch đơn vị sản phẩm : 30.000đ/sản phẩm .

Tình hình trê n được tín h toán, định khoản như sau:

Trị giá 100 sản phẩm hỏng:

lOOsp X 30.000 đ/sp =

S.OOO.OOOđ

Giá trị phế phẩm thu hồi: 950.000đ

Khoản thu bồi thường từ công nhân:

(3.000.000đ - 950.000đ) X 70% = 1.435.000đ

T hiệt hại sản phẩm hỏng không sửa chữa được trên định mức tín h vào TK

632 trong kỳ:

(3.000.OOOđ - 950.000đ) X 30% = 615.000đ

Kế toán ghi sổ như sau:

Nợ TK 154 “Sản phẩm hỏng không

sửa chữa được”

Có TK 154 “Sản phẩm đang chế tạ o ”:

Nợ TK 152:

Nợ TK 138

Nợ TK 632

3.000.000

950.000

1.435.000

615.000

3.000.000

Có TK 154 “sản phẩm hỏng không sửa chữa: 3.000.000

e. K ế to á n ch i p h í sả n x u ấ t bộ p h ậ n p h ụ c vụ

Hoạt động phục vụ là những hoạt động sản xuất các loại sản phẩm hay dịch

vụ cung ứng trong nội bộ của doanh nghiệp như:

H oạt động sơ chế, sản xuât các loại nguyên liệu, v ật liệu cho hoạt động

chức năng;

H oạt động sản xuất công cụ, dụng cụ cung ứng cho hoạt động chức năng;

H oạt động sửa chữa, vận tải trong nội bộ doanh nghiệp;

H oạt động sản xuất điện, nước, hơi gió cung ứng cho các hoạt động sản

xuất, bán hàng, quản lý của doanh nghiệp;

H oạt động phục vụ ăn uống...

76


Với mục đích phục vụ trong nội bộ doanh nghiệp, h o ạt động phục vụ thường

có quy mô nhỏ, quy trìn h công nghệ sản xuất giản đơn, tổ chức sản xuất tập

trung theo từng phân xưởng. Chi phí sản xuất của hoạt động phục vụ liên quan

đến chi phí sản xuất của các bộ phận chức năng. Vì vậy, chi phí sản xuất của

hoạt động phục vụ được tập hợp theo từng bộ phận, sau đó, tống hợp và phân bố

cho các bộ phận chức năng. Phân bố chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ sẽ

chi phối đến chi phí sản xuất của các bộ phận chức năng, v ề phương diện tống

số, phân bố chi phí bộ phận phục vụ không làm th ay đổi. Tuy nhiên, khi đánh

giá thành quả hoạt động từng bộ phận, phân bố chi phí sản xuất của bộ phận

phục vụ chi phối đáng kê đến th à n h quả hoạt động của các bộ phận. Cho nên,

phân bổ chi phí sản xuất bộ phận phục vụ được quan tâm nhiều hơn trong lĩnh

vực cung cáp thông tín phục vụ cho quản trị doanh nghiệp.

Ngày nay, với sự tiến bộ về trìn h độ quản lý, trìn h độ k ế toán, phân bổ chi

phí sản xuất bộ phận phục vụ có th ể tiến hành theo nhiều phương pháp kỹ

th u ật khác nhau. Tuy nhiên, trong lĩnh vực kê toán chi phí sản xuất và tính giá

th ành sản phẩm , n h ấ t là trong mô hình kè toán chi phí sản xuất và tính giá

th ành sản phẩm theo chi phí thực tế, các phương pháp phân bổ chi phí sản xuất

của hoạt động phục vụ cho các hoạt động sản xuất chức n ăn g thường được tiến

hành trên cơ sở chi phí thực tê và theo những phương pháp p h ân bố như: phân

bố theo phương pháp trực tiếp, phân bồ theo phương pháp bậc th an g và phân bố

theo phương pháp phân bố lẫn nhau.

e l. P h ư ơng p h áp p h â n bổ trự c tiế p

Với phương pháp này, khi phân bổ chi phí sản xuât của bộ phận phục vụ,

vấn đề cần quan tâm chính là chi phí sản phẩm , dịch vụ của các bộ phận phục

vụ cung ứng cho các bộ phận chức năng, chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ

chỉ phân bổ cho các bộ phận chức năng. Vì vậy, tín h chính xác của phương pháp

này phụ thuộc rấ t nhiều vào sản phẩm , dịch vụ các bộ p h ận phục vụ cung ứng

lẫn nhau. Nếu các bộ phận phục vụ có sự chuyển giao sản phẩm dịch vụ lẫn

nhau lớn thì mức phân bô chi phí sản xuất của bộ p h ận phục vụ cho bộ phận

chức năng thường không chính xác và dẫn đến phương pháp này không còn

thích hợp nữa.

77


Chương 3: Kế toán chi phi & Ẵ vò tính giá thành ỔP theo chi phi thực tế

M inh h ọ a 3.8: S ơ đ ồ p h ả n b ổ ch ỉ p h í hộ p h ậ n p h ụ c vụ th eo phương

p h á p trự c tiế p

Bộ

phận

sản

xuất

chức

năng

Chi })iii 'iiu

x u à l (iơn \ I

sàn phảni

cùa bộ phận

phục vụ cẩn

phán bố'

('hi phi sán

do dang

dau ky cua bộ

phận phục vụ

Chi phi san

i! -nii'.

xuai

+ (ro n g ky

cua bộ phạn

phục vụ

(dii phi san

xual (iu dang

cuòi kỳ cua bộ

phận phục vụ

Sô lượng sản phấm của bộ phận phục vụ

cung ứng cho các bộ phận chức năng

Chi phí sản xuất

sản phẩm của bộ

phận phục vụ phân

bố cho bộ phận

chức nang

Số lượng sản phẩm

của bộ phận phiỊC

vụ cung ứng cho bộ

phận chức nàng

Chi phí sán xuất

dơn vỊ sán phẩm

cua bộ phận phục

vụ cần phán bồ

'Vi d ụ 3.2: Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận phục vụ là phân

xưởng điện và phân xưởng sứa chữa, nộp thuê giá trị gia tăn g theo phương pháp

khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Theo tài liệu về chi phí sản xuất ciia 2 bộ phận phục vụ trong th án g 9 năm 2009

như sau;

78


1. Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ

Chi p h í sả n x u ấ t

- Giá thực tế nguyên v ật liệu

xuất kho

- Giá thực tê công cụ xuất kho

P h â n xư ởng

đ iệ n

S ản x u ất

sả n phẩm

P h ụ c vụ,

q u ản lý

Loại phân bổ 1 lần 200.000

Dvt: đồng

P h â n xư ởng

sử a chữa

S ả n x u ấ t

sả n phẩm

P h ụ c vụ,

q u ản lý

3.000.000 100.000 5.200.000 150.000

Loại phân bố 2 lần 150.000 250.000

- Tiền lương phải trả 600.000 200.000 1.000.000 200.000

- Các khoản trích theo lương tính

vào chi phí

120.000 40.000 200.000 40.000

- Trích khấu hao tài san cò định 1.000.000 1.700.000

- Dịch vụ thuê ngoài chưa thanh

toán

- Chi phí khác đà trả băng tiền

m ặt

2. Kết quả sản xuất của từng phân xưởng:

200.000 140.000

110.000 160.000

P hân xưởng điện: Thực hiện 12.000 kwh điện, trong đó dùng ở phân xưởng

điện 600 kwh, th ắp sáng phân xưởng sửa chữa 1.400 kwh, cung cấp cho phán

xưởng sản xuất chính 5.000 kwh, cung cấp cho bộ phận bán hàng 3.000 kwh,

cung cấp cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.000 kwh.

Phân xưởng sửa chữa: Thực hiện 440 giờ công sửa chữa, trong đó sửa chữa

máy móc th iế t bị ở phân xưởng sửa chữa 10 giờ, sửa chữa m áy móc th iế t bị ở

phân xưởng điện 30 giờ, sửa chữa thường xuyên m áy móc th iế t bị ở phân xưởng

sản xuất chính 100 giờ, sửa chữa lớn máy móc th iế t bị ở bộ phận bán hàng 200

giờ, sửa chữa sản phẩm bảo hành trong kỳ 80 giờ, sửa chừa thường xuyên máy

móc th iết bị ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 20 giờ.

3. Cho biết định mức chi phí 500đ/kwh điện, 25.000đ/giờ công sửa chữa.

4. Phân xưởng điện và phân xưởng sửa chữa không có chi phí sản xuất dở

dang đầu kỳ và chi phí sản xuât dở dang cuối kỳ.

Căn cứ vào sô liệu ví dụ 3.2, chi phí sản xuất thực tê cần phân bổ của bộ

phận phục vụ điện và sửa chữa phân bổ theo phương pháp trực tiếp như sau:

£ c '.<!)

'D u

> 5 -

.c

'ư 5 S I

X Q.

c

►o M

u

0

0)

a

!c

u i

c

'0

0

£

a

c

v® ►o M

£ c

o> 'O

C £

•D

£

o

o>

79


Chương 3: Kế toán chi phí & Ẵ vồ tinh giá thành ÄP theo chi phí thực té

- Tổng chi phí sản xuất thực tê cần phân bố của bộ phận điện:

0 + 5.720.000đ - 0 = 5.720.000 đ

Chi phí sản xuất thực tê

lkw h điện cần phân bố

5.720.000đ

lO.OOOkwh

= 572 đ/kwh

- P hân bổ chi phí sản xuất của bộ phận điện cho:

+ Bộ phận sản xuất chính:

S.OOOkwh X 572 đ/kwh = 2.860.000đ

+ Bộ phận bán hàng:

S.OOOkwh X 572 đ/kwh = 1.716.000đ

+ Bộ phận QLDN;

2.000 kwh X 572 đ/kwh = 1.144.000đ

- Tồng chi phí sản xuất thực tế cần phân bố của bộ phận sửa chữa:

0 - 9.040.000đ - 0 = 9.040.000đ

Chi phí sản xuất thực tê 1

giờ sửa chữa cần phân bổ

9.040.000đ

400h

= 22.600đ/h

- Phân bổ chi phí sản xuất của bộ phận sửa chữa cho:

+ Bộ phận sản xuất chính:

lOOh X 22.600đ/h = 2.260.000đ

+ Bộ phận bán hàng:

280h X 22.600đ/h = 6.328.000đ

+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp;

20h X 22.600đ/h = 452.000đ

e2. P h ư ơng p h áp p h â n bổ b ậc th a n g

Với phương pháp phân bố bậc thang, khi phân bồ chi phí sản xuất của bộ

phận phục vụ cho các bộ phận chức năng phải chú ý đến mức độ ảnh hưởng của

số lượng sản phẩm cũng như chi phí của từng bộ phận phục vụ đến các bộ phận

phục vụ khác và bộ phận chức năng. Trước n hất, phân bố chi phí sản xuất của

bộ phận phục vụ có sô lượng sản phẩm , dịch vụ cung ứng cho các bộ phận phục

vụ khác, cho bộ phận chức năng có ảnh hưởng nhiều n h ất hoặc có chi phí sản

xuất ảnh hưởng lớn nhất. Sau đó, lần lượt thực hiện phân bố chi phí của những

bộ phận phục vụ có ảnh hưởng ít hơn. Quy trìn h phân bổ chi phí bộ phận phục

vụ theo phương pháp bậc thang được thế hiện qua m inh họa 3.9 sau:

80


M inh h ọ a 3.9: S ơ đ ồ p h â n b ổ c h i p h í bộ p h ậ n p h ụ c vụ th eo ph ư ơng

p h á p b ậ c th a n g

P hân bố

Bộ phận Bộ phận Bộ phận

chức năng chức nàng chức năng

X Y z

Chi phí sản

xuất đơn vỊ

sản phẩm

của bộ phận

phục vụ cần

phân bổ

Tổng chi phí sản xuất

của bộ phận phục vụ

SỐ lượng sản

phẩm sản xuất

trong kỳ của bộ

phận phục vụ

Chi phí sản xuất sản phẩm , của bộ

phận phục vụ trước phân bổ sang

SỐ lượng sản

phẩm tiêu dùng

nội bộ của bộ

phận phục vụ

SỐ lượng sản phẩm

cung ứng cho bộ

phận phục vụ phân

bổ trước

Bộ phận phục vụ nào được chọn phân bố đầu tiên, chỉ tiêu chi phí sản xuất

và sô lượng sản phẩm , dịch vụ cung ứng cho bộ phận phục vụ phân bố trước sẽ

băng 0.

Chi phí sản xuất sản phẩm bộ

phận phục vụ phân bổ cho các

bộ phận khác (bộ phận phục vụ

phân bố kê tiếp và bộ phận

chức năng)

Số lượng sản phẩm

của bộ phận phục vụ

cung ứng cho các bộ

phận khác

Chi phí san

xuất đơn vị

sản phẩm , của

bộ phận phục

vụ

81


Chương 3: Kế toán chi phi & Ẵ vả tinh giá thành ÔP theo chi phí thực tổ

Ví d ụ 3.3; Căn cứ vào số liệu ví dụ 3.2, chi phí sản xuất thực tê cần phân bố

của bộ phận phục vụ điện và sửa chữa theo phương pháp bậc thang được tính

như sau:

Chọn phân xưởng sửa chữa phân bố trước

Tổng chi phí sản xuất thực tê cần phân bổ của bộ phận sửa chữa:

0 + 9.040.000đ - 0 = 9.040.000đ

Chi phí sản xuất

thực tế 1 giờ sửa

chữa cần p h ần bổ

9.040.000đ

440h -10 h - Oh

= 21.023đ/h

- Phân bố chi phí sản xuất của bộ phận sửa chữa;

+ Bộ phận điện:

30h X 21.023 đ/h = 630.690đ

+ Bộ phận sản xuất chính:

lOOh X 21.023 đ/h = 2.102.300đ

+ Bộ phận bán hàng:

280h X 21.023đ/h = 5.886.440đ

+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp:

9.040.000 - 8.619.430 = 420.570đ

Tổng chi phí sản xuất thực tế cần phân bổ của bộ phận điện:

0 + 5.720.000đ - 0 + 630.690đ = 6.350.690d

Giá th àn h thực tế 1 kwh

điện cần phân bổ

6.350.690đ

12.000kwh - 600kwh - 1.400 kwh

= 635đ/kwh

- Phân bổ chi phí sản xuất của bộ phận điện cho:

+ Bộ phận sản xuất chính:

5.000 kwh X 635 đ/kwh = 3.175.000đ

+ Bộ phận bán hàng;

3.000 kwh X 635 đ/kwh = 1.905.000đ

+ Bộ phận quản lý DN;

6.350.690 - 5.080.000 = 1.270.690đ

82


e3. P h ư ơ n g p h áp p h â n b ổ lẫ n nhau

Với phương pháp phân bổ lẫn nhau, khi phân bố chi phí sản xuất của các bộ

phận phục vụ cho các bộ phận chức năng phải tính đến chi phí sản xuất của các

bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau. Quy trìn h tín h to án được th ể hiện qua

m inh họa 3.10 sau:

Minh h ọa 3.10: Sơ đồ p h â n b ổ chi p h í bộ p h ậ n p h ụ c vụ theo phương

p h á p p h â n b ổ lẫn nhau

83


Chương 3: K.Ố toán cHi phi & Ẵ vả tinh giá thành ÃP theo chi phi thực té

Chi phí sản xuất thực

tê sản phẩm của bộ

phận phục vụ phân bố

cho bộ phận chức năng

Số lượng sản phẩm

của bộ phận phục vụ

cung ứng cho bộ

phận chức năng

Chi phí sản xuất thực

tê đơn vị sản phẩm

của bộ phận phục vụ

cần phân bố

Chi phí của sản phấm bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau được tín h theo chi

phí sản xuất kê hoạch, chi phí sản xuất ban đầu hoặc theo chi phí sản xuất thực

tê (phương pháp đại số).

- Trường hỢp tín h ch i p h í sả n x u ấ t củ a bộ p h ậ n p h ụ c v ụ cu n g ứ n g

lẫn n h au th eo ch i phí sả n x u ấ t k ế h oạch

Chi phí sản phẩm Số lượng sản phẩm của bộ

của bộ phận phục vụ cung = phận phục vụ cung ứng X

ứng lẫn nhau

lẫn nhau

Giá th àn h

k ế hoạch đơn vị

sản phẩm cung ứng

lẫn nhau

Ví d ụ 3.4: Căn cứ vào sò liêu ví dụ 3.2, chi phí sản xuất thực tê cần phân bố

c u a 1)Ọ phận phục v ụ khi tính chi phí san xuất sán phẩm cung ứng lẫn nhau giừa

các bộ phận phục vụ theo chi phí sán xuất kê hoạch như sau:

Chi phí sản xuất sản phẩm của bộ phận điện cung ứng cho bộ phận sửa

chữa: 1.400 kwh X 500 đ/kwh = 700.000 đ.

Chi phí sản xuất sản phẩm của bộ phận điện nhận từ bộ phận sửa chữa: 30h

X 25.000 đ/h = 750.000 đ.

Chi phí sản xuất thực tế cần phân bổ của bộ phận điện:

0 + 5.720.000 đ - 0 + 750.000 đ - 700.000 đ = 5.770.000 đ.

Chi phí sản xuất thực tế lkw h

điện cần phân bổ

5.770.000 đ

10.000 kwh

= 577 đ/kwh

- Phân bố chi phí sản xuất của bộ phận điện cho:

+ Bộ phận sán xuà't chính:

5.000 kwh X 577 đ/kwh = 2.885.000 đ

+ Bộ phận bán hàng:

3.000 kwh X 577 đ/kwh = 1.731.000 đ

+ Bộ phạn (]uản lý DN:

2.000 k\sh X 577 đ/kwh = 1.154.000 đ

81


Chi phí sản xuất thực tê cần phân bố của bộ phận sửa chữa:

0 + 9.040.000 đ - 0 + 700.000 đ - 750.000 đ = 8.990.000 đ

Chi phí sản xuất thực tê 1 giờ công

sửa chữa cần phân bổ

8.990.000đ

400 h

= 22.475 đ/h

- Phân bô chi phí sản xuất của bộ phận sửa chữa cho:

+ Bộ phận sản xuất chính:

100 h X 22.475 đ/h = 2.247.500 đ

+ Bộ phận bán hàng:

280 h X 22.475 đ/h = 6.293.000 đ

+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp:

20 h X 22.475 đ/h = 449.500 đ

- T rư ờ n g hỢp tín h ch i p h í sả n x u ấ t củ a bộ p h ậ n p h ụ c vụ cu n g ứng

lẫ n nhau th eo ch ỉ phí sả n x u ấ t ban đ ầ u

Chi phí sản

xuất ban đầu

của mỗi đơn vị

sản phẩm cung

ứng lẫn nhau

Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất

dở dang đầu kỳ p h á t sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ

của bộ phận của bộ phận của bộ phận

phục vụ phục vụ phục vụ

Số lượng sản phẩm

sản xuất trong kỳ

của bộ phận phục vụ

Số lượng sản phẩm tiêu dùng

nội bộ của bộ phận phục vu

Chi phí sản xuất sản

phẩm của bộ phận phục

vụ cung ứng lẫn nhau

Số lượng sản phẩm của Chi phí san xuâ't han đầu

b ộ phận phục vụ cung X của mói dơn VI -ian piìẩm

ứng lẫn nhau

cung ứng lần nhau

Ví d ụ 3.5: Theo sô liệu của ví dụ 3.2, chi phí sản xuất thực tê cần phân bố

của bộ phận phục vụ khi phân bồ lẫn nhau giữa các bộ phận phục vụ theo chi

phí sản xuất ban đầu:

Chi phí sản xuất ban

đầu 1 kwh điện

0 + 5.720.000đ - 0

12.000 kwh - 600 kwh

= 502 đ/k\vh

85


Chương 3: Kế toán chi phi AẮ vồ tinh giá thành ÃP theo chi phi thực té

Chi phí sản xuất ban

đầu 1 giờ công sửa chữa

0 + 9.040.000đ - 0

440h - lOh

= 21.023 đ/h

Chi phí sản xuất sản phẩm của bộ phận điện cung ứng cho bộ phận sửa

chữa: 1.400 kwh X 502 đ/kwh = 702.800 đ.

Chi phí sản xuất sản phẩm của bộ phận điện nhận từ bộ phận sửa chữa:

30 h X 21.023 đ/h = 63069Ơ đ.

Tổng chi phí sản xuất thực tê cần phân bổ của bộ phận điện;

0 + 5.720.000đ - 0 + 630.690đ - 702.800 đ = 5.647.890 đ

Chi phí sản xuất thực tế

5.647.890 đ

1 kwh điện cần phân bố QQQ

= 565 đ/kwh

- Phân bố chi phí sản xuất của bộ phận sản xuất điện cho:

+ Bộ phận sản xuất chính:

5.000 kwh X 565 đ/kwh = 2.825.000 đ

+ Bộ phận bán hàng:

3.000 kwh X 565 đ/kwh = 1.695.000 đ

+ Bộ phận quản lý DN:

5.647.890 - 4.520.000 = 1.127.890 đ

Chi phí sản xuât thực tế cần phân bố của bô phận sửa chữa:

00 + 9.040.000 đ - 00 + 702.800 đ - 630.690 đ = 9.112.110 đ

Chi phí sản xuất thực tê 1 giờ

công sửa chữa cần phân bổ

9.112.110đ

400 h

= 22.780 đ/h

- P hân bố chi phí sản xuất của bộ phận sửa chữa cho:

+ Bộ phận sản xuất chính:

100 h X 22.780 đ/h = 2.278.000đ

+ Bộ phận bán hàng:

280 h X 22.780 đ/h = 6.378.400đ

+ Bộ phận quản lý DN:

9.112.110 - 8.656.400 = 455.710đ

86


Trường hỢp p h â n bổ ch ỉ phí bộ p h ận p h ụ c vụ c u n g ứ n g lẫ n nhau

th eo chi phí th ự c t ế (phương p h áp đ ại số)

Chi phí sản xuất sản phẩm Số lượng sản phẩm của Chi phí sản xuất

của b ộ phận phục vụ p h ân b ổ = b ộ phận phục vụ cung X đơn vỊ thực tế

cho các b ộ p h ận khác ứng cho từng b ộ phận của sản phẩm

Trong trường hợp này, giá th àn h đơn vị sản phẩm hay giá th ành thực tế

đơn vị sản phẩm sử dụng phân bổ chi phí sản xuất giữa các bộ phận phục vụ

cũng chính là giá th àn h đơn vị sản phẩm cần phân bổ dùng để phân bô chi phí

sản xuất bộ p h ận phục vụ cho các bộ phận chức năng. Để tìm giá th ành thực tế

đơn vị sản phẩm có thể tiếp cần theo phương pháp đại số với quy trìn h sau:

Thứ nhất, dựa vào tính chất cân đối tài khoản để th iế t lập hệ phương trình

chi phí sản xuất;

Với:

x:

a;

b:

c:

m:

k:

t:

a + k.y = c.x

m + b.x = t.y

Chi phí sản xuất đơn vị thực tế sản phẩm , dịch vụ của bộ phận phục vụ

1.

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và p h át sinh trong kỳ của bộ phận

phục vụ 1.

Sô lượng sản phẩm , dịch vụ bộ phận phục vu 1 cung ứng cho bộ phận

phục vụ 2.

Số lượng sản phẩm , dịch vụ hoàn th àn h (đã trừ tiêu dùng nội bộ) và số

lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ đã quy đổi về sản phẩm hoàn thành

tương đương của bộ phận phục vụ 1.

Chi phí sản xuất đơn vị thực tê sản phẩm , dịch vụ của bộ phận phục vụ

2 .

Chi phí sản xuât dở dang đầu kỳ và p h át sinh trong kỳ của bộ phận

phục vụ 2.

Số lượng sản phẩm , dịch vụ bộ phận phục vụ 2 cung ứng cho bộ phận

phục vụ 1.

Sô lượng sản phẩm , dịch vụ hoàn th àn h (đã trừ tiêu dùng nội bộ) và sô

lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ đă quy đổi về sản phẩm hoàn thành

tương đương của bộ phận phục vụ 2.

Thứ hai, giải bài toán hệ phương trìn h để tìm ra giá th à n h thực tế đơn vỊ

cần phân bổ.

87


Chương 3: Kế toán chi phi ỔẴ vồ tính giá thành ỖP theo chi phi thực té

Ví dụ 3.6: C ăn cứ sô liệu ví dụ 3.2, chi phí sản xuất thực tê cần phân bố của

hoạt động phục vụ trường hỢp tính và phân bố chi phí sản xuất giữa các bộ

phận phục vụ theo chi phí thực tê như sau:

Đ ặt X là giá th à n h thực tế 1 kwh điện và y là giá th ành thực tê 1 giờ

công sửa chữa, th ì X và y là nghiệm của hệ phương trìn h sau:

5.720.000 + 30y= 11.400x (1)

9.040.000 + 1.400X = 430y (2)

Giải hệ phương trìn h (1) và (2), ta có:

X = 562 đ/kwh, y = 22.853 đ/h

- P h â n bổ c h i p h í sả n x u ấ t củ a bộ p h ậ n đ iệ n

+ Bộ phận sửa chữa:

1.400 kwh X 562 đ/kwh = 786.800 đ

+ Bộ phận sản xuất chính:

5.000 kwh X 562 đ/kwh = 2.810.000 đ

+ Bộ phận bán h àn g ;

3.000 kwh X 562 đ/kwh = 1.686.000 đ

+ Bộ phận quản lý DN :

2.000 kwh X 562 đ/kwh = 1.122.790 đ

- P h â n bổ c h i p h í sả n x u ấ t củ a bộ p h ậ n sử a chữa:

+ Bộ phận điện: 30 h X 22.853 đ/h = 685.590 đ

+ Bộ phận sản xuất chính: 100 h X 22.853 đ/h = 2.285.300 đ

+ Bộ phận bán hàng: 280 h X 22.853 đ/h = 6.398.840 đ

+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 20 h X 22.853 đ/h = 457.070 đ

V iệc ghi n h ậ n th ô n g tin ch i phí sả n x u â t và giá th à n h sả n phẩm củ a

h o ạ t đ ộ n g p h ụ c vụ v à o sơ đồ tà i k h o ả n đưỢc th ể h iệ n qua m in h h ọ a

3.11 và 3.14.

88


Minh họa 3.11: Sơ đồ k ế toán chi p h í và g iá th à n h h o ạ t độn g p h ụ c vụ

trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phư ơng p h á p kê kh ai thường

xuyên

TK152, 111

TK334, 338

TK154-PV

CPSXDD

154-PV th ác

TK621 [151

TK152

[11 [11]

161

---- ►

TKQ22

TK 153

121 [12],

[171

—►

TK334, 338 jrK 6 2 7

[3]

[13]

[181

TK 142

— ►

TK152, 153

141, [51

154 S X ^ h á c

[14Ị

!19|

TK 621

— ►

TK214

[61

[201

TK 627

— ►

TK331[, 333

[7]

[21]

TK 641

— ►

TK

11

[81

[22]

— ►

TK 642

TK

142

[9]

----------- ---------►

TK 632

TK335

[101

CPSXDD

G iải th ích sơ đồ:

[11 Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp thực tế sản xuất sản

phẩm ở bộ phận phục vụ;

[2] Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm ở bộ phận phục

vụ;

89


Chương 3: Kế toón chi phi & Ẵ vồ linh giá thành ÄP Ihco chi phí thực té

[31 Tập hợp chi phí nhân công phục vụ và quản lý sản xuất ở bộ phận phục

vụ;

[41 Tập hợp chi phí nguyên v ật liệu thực tê dùng phục vụ, quản lý sản xuất

ở bộ phận phục vụ;

[5] Tập hợp chi phí công cụ dụng cụ thực tê dùng sản xuất ở bộ phận phục

vụ;

[61 Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cô định thực tê dùng ở bộ phận phục

vụ;

[7] Tập hợp chi phí dịch vụ thuê ngoài thực tế phục vụ sản xuất bộ phận

phục vụ;

[81 Tập hợp chi phí khác bằng tiền phục vụ, quản lý sản xuất ở bộ phận

phục vụ;

[9] P hân bổ chi phí đã thực tê p h át sinh ảnh hưởng đến nhiều kỳ hạch

toán liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất ở bộ phận phục vụ;

[10] Trích trước chi phí p h át sinh ảnh hưởng nhiều kỳ hạch toán liên quan

đến việc phục vụ, quản lý sản xuất ở bộ phận phục vụ dự toán trước

được;

[111 K ết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế của bộ phận phục

vụ;

[121 K ết chuyển chi phí n h ân công trực tiếp thực tê của bộ phận phục vụ;

[131 Kết chuyển hoặc phân bô chi phí sản xuất chung thực tê liên quan đến

bộ phận phục vụ;

[14] K ết chuyến chi phí sản xuất của sản phẩm bộ phận phục vụ nhận từ các

bộ phận phục vụ khác;

[151 K ết chuyến chi phí sản xuất của sản phẩm bộ phận phục vụ cung ứng

cho các ở bộ phận phục vụ khác;

[161 Chi phí sản xuất thực tê của sản phẩm bộ phận phục vụ là nguyên vật

liệu nhập kho;

[171 Chi phí sản xuất thực tê của sản phẩm bộ phận phục vụ là công cụ,

dụng cụ nhập kho;

[18] Chi phí sản xuất thực tê của sản phẩm bộ phận phục vụ là những sản

phẩm dùng sản xuất kinh doanh chức năng ản h hưởng đến nhiều kỳ

hạch toán;

[19] Chi phí sản xuất thực tế của sản phẩm bộ phận phục vụ là nguyên vật

liệu chuyển dùng trực tiếp cho sản xuất chức năng;

90


[20] Chi phí sản xuất thực tế của sản phẩm bộ phận phục vụ là nguyên vật

liệu, công cụ, dịch vụ chuyến dùng trực tiếp phục vụ, quản lý hoạt động

sản xuất chức năng;

[21] Chi phí sản xuất thực tế của sản phẩm bộ phận phục vụ là nguyên vật

liệu, công cụ, dịch vụ chuyển dùng trực tiếp cho hoạt động bán hàng;

[22] Chi phí sản xuất thực tế của sản phẩm bộ phận phục vụ là nguyên vật

liệu, công cụ, dịch vụ chuyển dùng trực tiếp cho hoạt động quản lý

chung to àn doanh nghiệp;

[23] Chi phí sản xuất thực tê của sản phẩm bộ phận phục vụ là nguyên v ật

liệu, công cụ, dịch vụ bán ra bên ngoài.

C ăn cứ và o s ố liệ u ở ví d ụ 3.6, trư ờ n g hợp p h â n b ổ lẫ n n h au g iữ a cá c

bộ p h ậ n p h ụ c vụ th eo ch ỉ p h í k ế h oạch, việc tín h to á n và p h ả n b ổ ch ỉ

p h í sả n x u ấ t c ủ a bộ p h ậ n p h ụ c vụ đ iện , sử a ch ữ a dư ợc th ể h iện tr ê n sơ

đồ tà i k h o ả n k ế to á n q u a m in h h ọ a 3.12 và 3.13 n h ư sau:

M inh h ọ a 3.12: S ơ đ ồ k ế to á n ch i p h í sả n x u ấ t và g iá th à n h bộ p h ậ n

sả n x u ấ t đ iệ n

TK 621 Đ TK 154 Đ TK 627 s x c

[1521 3.000.000 3.000.000 [154 Đ| 000

3.000.000 3.000,000 [621 Đ| 3.000.000 700.000 [154 SCI

[154 ĐI 2.885.000

TK 622 Đ [622 ĐI 720.000 2.885.000 [627 SXC]

[3341 600.000 [627 ĐI 2.000.000 1.731.000 [6411

[3381 120.000 720.000 [154 Đ[

720.000 720.000

TK 627 Đ [154 S] 750.000 1.154.000 [6421

[152] 100.000

[1531 200.000 6.470.000 6.470.000

[1421 150.000 TK 641

[334[ 200.000 000 [154 ĐI 1.731.000

[338] 40.000

[214] 1.000.000

[332] 200.000 TK 642

[111] 110.000 2.000.000 [154 ĐI [154 ĐI 1.154.000

2.000.000 2.000.000

<0 C

D» 'Q

ẽ £

I I'

91


Chương 3: Kế toán chi phi ÂẴ vồ linh giá thành ÄP theo chi phi thực tế

M inh h ọ a 3.13: S ơ đ ồ k ế to á n ch i p h í sả n x u ấ t và g iá th à n h bộ p h ậ n

sủ a ch ữ a

TK 621SC TK 154 s e TK 627SXC

92


M inh h ọ a 3.14: S ơ đ ồ kê to á n ch i p h í sả n x u ấ t và g iá th à n h sản

p h ẩ m bộ p h ậ n p h ụ c vụ trư ờ n g hợp doanh n g h iệp h ạ ch to á n h à n g tồn

k h o th eo p h ư ơ n g p h á p k iế m kê đ ịn h kỳ

TK 611

121

TK 154PV

TK 621

161

TK 631 PV

111 CPSXDDD

U ll

TK 631 PVkhác

L15I

TK 334, 338

131

TK 622

1121

TK 334, 338

L4|

TK 627

1131

TK611

L5|

631 PV

khac

U4|

1171

TK 611

TK 214

161

TK 331, 333

[7]

TK627,641,642.

L18I '

TK 111

[191

TK 632

TK 335

ỈIOI

G i ả i t h í c h sơ đ ồ :

[1] Đầu kỳ kết chuyến chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ trước của hoạt

động phục vụ sang kỳ hạch toán mới;

[21 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm bộ phận

phục vụ;

93


Chương 3: Kổ toán chi phi (SẴ và linh giả thành ỔP Ihco chi phí thực lế

Giá thực tê

nguyên vật liệu =

xuất dùng

Giá thực tê

nguyên vật

liệu tồn kho

đầu kỳ

Giá thực tế

nguyên vật liệu

nhập kho

trong kỳ

Giá thực tê

- nguyên v ật liệu

tồn kho cuối kỳ

[3] Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp của bộ phận phục vụ;

[4] Tập hợp chi phí nhân công phục vụ và quản lý sản xuất ở bộ phận phục vụ;

[5] Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thực tê dùng sản xuất,

phục vụ, quản lý sản xuất bộ phận phục vụ;

[6]

[7]

[8]

[9]

Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định bộ phận phục vụ;

Tập hợp chi phí dịch vụ thuê ngoài thực tê phục vụ sản xuất ở bộ phận

phục vụ;

Tập hợp chi phí khác bằng tiền phục vụ, quản lý sản xuất liên quan

đến phục vụ, quản lý ở bộ phận phục vụ;

P hân bổ chi phí đã thực tế phát sinh ảnh hưởng đến nhiều kỳ hạch

toán liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất ở bộ phận phục vụ;

[10] Trích trước chi phí p h át sinh ảnh hưởng nhiều kỳ hạch toán liên quan

đến việc phục vụ, quản lý sản xuất ở bộ phận phục vụ dự toán trước

được;

[11] Kết chuyển chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp thực tê của bộ phận phục

vu;

[12] Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp thực tế của bộ phận phục vụ;

[13] Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung thực tê liên quan đến

bộ phận phục vụ;

[14] Kết chuyển chi phí sản xuất của sản phẩm bộ phận phục vụ n h ận từ các

bộ phận phục vụ khác;

[15] Kết chuyển chi phí sản xuất của sản phẩm bộ phận phục vụ cung ứng

cho các ở bộ phận phục vụ khác;

[16] Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của bộ phận phục vụ;

[17] Chi phí sản xuất thực tế của sản phẩm bộ phận phục vụ là nguyên vật

liệu, công cụ dụng cụ nhập kho hoặc dùng trực tiếp ở các hoạt động

sảnxuất kinh doanh chức năng;

[18] Chi phí sản xuất thực tê của sản phẩm bộ phận phục vụ là các dịch vụ

dùng trực tiếp ở các hoạt động sản xuất kinh doanh chức năng;

[19] Chi phí sản xuất thực tế của sản phẩm , dịch vụ bộ phận phục vụ bán ra

ngoài.

94


Ví d ụ 3.7: Công ty A có một bộ phận phục vụ, sản xuất nguyên liệu cung

ứng cho hoạt động sản xuất chức năn g làm nguyên v ật liệu chính, nộp thuê giá

trị gia tăn g theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương

pháp kiểm kê định kỳ. Theo tài liệu của bộ phận sản xuất nguyên vật liệu như

sau:

1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ (Chi phí nguyên v ậ t liệu trực tiếp):

468.000đ.

2. Chi phí sản xuất p h át sinh trong kỳ:

- Giá thực tế nguyên vật liệu chính xuất kho 4.200.000đ;

- Giá thực tế nguyên vật liệu phụ xuất kho dùng sản xuất sản phẩm

õOO.OOOđ, dùng cho máy móc th iế t bị sản xuất 200.000đ, dùng cho các công việc

khác tạ i xưởng lOO.OOOđ;

- T iền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 800.000đ và khoản

trích theo lương tín h vào chi phí IGO.OOOđ; lương nhân viên phục vụ 400.000đ và

khoản trích theo lương tính vào chi phí SO.OOOđ;

- Khấu hao tài sản cô định ở phân xưởng sản xuất phụ SOO.OOOđ;

- Dịch vụ điện nước dùng sản xuât với giá th an h toán là 55.000đ (bao gồm

th u ế giá trị gia tăn g 10%);

- Chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố định bằng tiền 42.000đ;

3. K ết quả sản xuất trong kỳ:

H oàn th ành nhập kho lOOkg nguyên vật liệu chính, dùng trực tiếp ở phân

xưởng sản xuất chính 400kg nguyên vật liệu chính, bán cho bên ngoài 300kg

nguyên vật liệu chính;

Số lượng sản phẩm đang chế biến dở dang cuối kỳ 50kg, số sản phẩm này

được đánh giá theo chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp trị giá SOO.OOOđ.

Theo tài liệu trên , tính toán, phản ảnh trê n tài khoản như sau:

- Tổng chi phí sản xuất thực tế cần phân bổ của bộ phận sản xuất nguyên

liệu chính:

468.000đ + 6.832.000đ - SOO.OOOđ = T.OOO.OOOđ

Chi phí sản xuất thực tế cần phân

bổ 1 kg nguyên vật liệu chính

7.000.000 đ

800 kg

= 8.750 đ/kg

P hân bổ chi phí sản xuất nguyên vật liệu;

- Giá vốn nguyên vật liệu chính nhập kho;

100 kg X 8.750đ/kg = 875.000đ

95


Chưong 3: Kế tx5ốn chi phí & Ẳ và linh giả thành ỔP theo chi phi thực té

+ Giá vốn nguyên v ật liệu chính dùng trực tiếp sản xuất;

400 kg X 8.750đ/kg = 3.500.000đ

+ Giá vốn nguyên v ật liệu chính bán ra ngoài:

300 kg X 8.750đ/kg = 2.625.000đ

Minh họa 3.15: S ơ đ ồ k ế toán chi p h í sản x u ấ t và tín h g iá th àn h ản

ph ẩm củ a bộ p h ậ n sản x u ấ t nguyên v ậ t liệu chính theo phư ơng p h á p

kiểm kê định kỳ

TK621

TK631

[6111 4.200.000 [154] 468.000 300.000 [154]

[1521 500.000 4.700.000 [631] [621] 4.700.000

4.700.000 4.700.000

[3341 800.000

TK622

[3381 160.000 960.000 [031] Ị6221 960.000

960.000 960.Ó(H-

TK627

[6111 200.000 TK 611

[152] 100.000 4.375.000 [611]

[334] 400.000 [631] 4.375.000

[338] 80.000

[214] 300.000

[331] 50.000 TK 632

[111] 42.000 1.172.000 [631] [627] 1.172.000 2.625.000 [632]

1.172.000 1.172.000 [154] 2.625.000

7.300.000 7.300.000

3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Tống hợp chi phí sản xuất và tính giá th à n h là giai đoạn cuối cùng của quy

trình kê toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm theo chi phí thực tế.

Giai đoạn này tiế n h àn h phân tích chi phí đã tập hợp theo từng đối tượng tập

hợp chi phí sản xuất đế k ế t chuyến hoặc phân bố chi phí sản xuất vào các đối

tượng tính giá th àn h . T rên cơ sở đó, tính tổng giá th ành thực tế và giá th à n h

thực tế từng đơn vị sản phẩm . Theo mô hình kê toán chi phí sản xuất và tính

giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tế, quy trìn h tổng hỢp chi phí sản xuất và

tính giá th àn h gồm. các nội dung sau:

96


- Tống hợp chi phí sản xuất theo phạm vi tính giá th ành;

- Đ ánh giá các khoản điều chỉnh giảm giá thành;

- Lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ;

- Lựa chọn phương pháp tính giá th ành sản phẩm .

a. T ổ n g hỢp ch i p h í s ả n x u ấ t th ự c t ế

Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế bao gồm xác định chi phí sản xuất đã tập

hợp, điều chỉnh chi phí sản xuất đã tập hợp cho phù hợp với chi phí sản xuất

thực tê và tổng hợp chi phí thực tế theo từng đối tượng tín h giá th àn h sản

phẩm .

Trong quy trìn h tập hợp chi phí sản xuất, có những chi phí đã được tập hợp

ở từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhưng chưa thực sự là chi phí thực tế,

ví dụ, trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tập hợp bao gồm m ột khoản giá

trị nguyên vật liệu thừa chưa sử dụng. Điều chỉnh chi phí sản xuất có thể ghi

giảm trực tiếp chi phí sản xuất đã tập hợp bằng bút toán đảo hoặc bằng bút

toán âm (ghi đỏ) chi phí sản xuất đã được tập hợp ở từng đối tượng tập hợp chi

phí sản xuất.

Sau khi đã được điều chỉnh phù hợp với chi phí sản xuất thực tê phát sinh,

kê toán kết chuyển hoặc phân bố chi phí sản xuất thực tế cho từng đối tượng

tính giá thành. Theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho, giá th à n h của sản phẩm

chê tạo được tính theo nguyên tắc giá gốc. Vì vậy, k ế toán tổng hợp chi phí sản

xuất được thực hiện như sau;

- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí n h ân công trực tiếp tiến

hàn h kết chuyển ‘hoặc phân bố cho từng đối tượng có liên quan đổ tính giá

th ành theo chi phí thực tê đã phát sinh, sau khi đã trừ đi phần chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường phải ghi vào

giá vốn hàng bán trong kỳ.

- Với chi phí sản xuất chung được phân bố như sau:

Biến phí sản xuất chung thực tê phát sinh sẽ được phân bố h ế t vào chi phí

chê biến mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tê p h á t sinh.

Định phí sản xuất chung thực tế p h át sinh phân bố vào chi phí chê biến mỗi

đơn vị sản phẩm được thực hiện như sau:

+ Trường hợp phân xưởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm :

■ Nếu mức sản phẩm thực tê sản xuất cao hơn hoặc băn g mức công suất

bình thường, định phí sản xuất chung được phân bố cho mỗi đơn vị sản phẩm

theo định phí thực tế p h át sinh. Mức công suất bình thường là số lượng sản

phẩm đ ạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường.

97


Chương 3: Kổ toán chi phí & Ẵ vò tính giá thònli ÔP theo chi phi thực té

■ Nếu mức sản xuất thực tê thấp hơn mức công suất bình thường, khoản

định phí sán xuất chung phân bổ vào chi phí chê biến được tính theo công thức

sau:

Định phí sản xuất

chung tính vào chi

phí chế biến

Định phí sản xuất chung thực tế

Mức sản xuất bình thường

+ Trường hỢp phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm :

Mức sản

xuất thực tê

■ Trước tiên, kê toán tiến hành phân bô định phí sản xuất chung thực tế

phát sinh cho từng loại sản phẩm theo các tiêu thức phân bố hợp lý.

■ Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuât của từng loại sản phẩm cao hơn hoặc

bằng mức công suất bình thường của loại sản phẩm đó, thì định phí sản xuất

chung thực tế tín h vào chi phí chê biến (cho từng loại sản phẩm ) được tính theo

định phí sản xuất chung thực tê đã phân bổ cho loại sản phẩm đó.

■ Nếu mức sản xuất thực tê của từng loại sản phẩm th ấp hơn mức công

suất bình thường của loại sản phẩm đó, khoản định phí sản xuất chung thực tê

tính vào chi phí chê biến cho từng loại sản phẩm được tính theo công thức sau:

Định phí sản xuất

chung tính vào chi

phí chế biến của

sản phẩm i

Định phí sản xuất chung thực tế

phẩn bổ cho sản phẩm i

Mức sản xuất bình thường

của sản phẩm i

Mức sản

xuất thực tế

của sản

phẩm i

Quy trình tổng hựp chi phí sản xuất, tùy thuộc vào hạch toán hàng tồn kho

theo phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiếm kê định kỳ có

thế sử dụng những tài khoản và bút toán thích hỢp.

Nêu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên, tài khoản sử dụng đế tổng hỢp chi phí sản xuất làm cơ sở tính

giá th àn h là tài khoản 154 - C h i p h í s ả n x u ấ t, k in h d o a n h d ở d a n g .

Tài khoản 154 dùng để tổng hỢp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá

thành sản phẩm ở những doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương

pháp kê khai thường xuyên, với nội dung và kết cấu như sau:

SỐ PHÁT SINH NỢ:

- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí n h ân công trực tiếp, chi

phí sử dụng m áy thi công, chi phí sản xuất chung kết chuyến cuối kỳ.

- Kết chuyến chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ (trường hỢp

doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định

định kỳ)

98


s ò PHÁT SINH CÓ:

- Trị giá phê liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa ngoài

định mức.

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gia công xong nhập kho.

- Giá th ành thực tế của sản phẩm đă chế tạo xong nhập kho hoặc chuyến

đi bán.

- Giá th ành sản phẩm xây lắp hoàn th àn h bàn giao từng phần, hoặc toàn

bộ trong kỳ; hoặc bàn giao cho đơn vị nhận thầu chính xây lắp (Cấp trên

hoặc nội bộ). Chi phí thực tế khối lượng dịch vụ đã hoàn th à n h cung cấp

cho khách hàng.

- Kết chuyến chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ (trường hỢp doanh nghiệp

hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định định kỳ).

SỐ Dư BÊN NỢ:

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

TK 154 được mở chi tiế t theo từng đối tượng tập hợp chi phí và quy trình

tổng hợp chi phí sản xuât vào tài khoản 154 được phản ánh qua m inh họa 3.16

như sau:

Minh họa 3.16: Sơ đồ k ế toán tổng hỢp chi p h i sản x u ấ t tron g trường

hợp hạch toán hàn g tồn kho theo phương p h á p kê kh ai thường xuyên

TK 621 TK 154 TK 632

Kết chuyến chi phí nguyên v ật liệu

Kết chuyển chi phi nguyên vật liệu

trực tiêp vượt trê n mức bình thường

TK 622

Kết chuyến chi phí nhân còng trực tiếp

K ết chuyền chi phí nhản công trực tiếp

vượt trê n mức bình thường

TK 623

K ết chuyển chi phí sử dụng máy thi

Kết chuyến chi phí sử dung máy thi

công vượt trê n mức bình thường

TK 627

Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản

Kết chuyến định phí sản xuất chung

không phân bố vào giá th àn h sản phâm

trong kỳ

99


Chương 3: Ké toán chi phí ỔẢ và tính giá thành ÔP theo chi phi thực tế

Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định

kỳ, tài khoản sử dụng đế tổng hợp chi phí sản xuất làm cơ sở tính giá thành

sản phẩm là tài khoản 631 - G iá th à n h s ả n xuâ't.

Tài khoản 631 có nội dung và k ết cấu như sau:

SỐ PHÁT SINH NỢ:

- Giá trị của sản phẩm dơ dang đầu kỳ.

- Chi phí sản xuất thực tê p h át sinh trong kỳ.

SỐ PHÁT SINH CÓ:

- Giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ k ết chuyến vào tài khoản 154 "Chi

phí sản xuất, kinh doanh dở dang".

- Giá th ành sản phẩm nhập kho, lao vụ, dịch vụ hoàn th àn h k ết chuyến vào

tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán".

Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ.

TK 631 cũng được mở chi tiế t cho từng đối tượng và quy trình tổng hợp chi

phí sản xuất được phản ánh qua m inh họa 3.17 sau:

Minh họa 3.17: Sơ đồ k ế toán tổng hỢp chi p h í sản xu ất trong trường

hợp hạch toán h àn g tồn kho theo phương p h á p kiểm kê địn h kỳ

T K 611 T K 631 TK 632

Kết chuyến chi phí nguyên vật liệu trực

----------------------------- ----------- :----- ;------

Kết chuyến chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp vượt trên mức bình thường

TK 622

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

vượt trên mức bình thường

TK 623

K ết chuyến chi phí sử dụng máy thi

Kết chuyến chi phí sử dụng máy thi

công vượt trên mức bình thường

TK 627

K ết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản

K ết chuyến định phí sản xuất chung

không phân bố vào giá th àn h sản phẩm

trong kỳ

100


b. Đ ánh giá và d iề u ch ỉn h cá c k h o ả n giảm giá th à n h

Các khoản giảm giá th ành là những khoản chi phí sản xuất thực tế phát

sinh nhưng không được tính vào giá th àn h hoặc những khoản chi phí sản xuất

thực tè p h át sinh nhưng không tạo ra giá trị sản phẩm chính. Những khoản

điều chỉnh giảm giá th à n h bao gồm chi phí th iệt hại do ngừng sản xuất, chi phí

th iệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức, giá trị phế liệu thu hồi ... Tùy thuộc

vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá th àn h , đánh giá và điều chỉnh

giảm giá th ành theo giá bán hoặc theo giá vốn. Khi hạch toán các khoản điều

chính giám giá th àn h , kê toán phản ánh như sau:

TK 154 TK 111, 152, 138, 334...

c. Đ ánh giá sả n p h ẩm dở d an g cu ố i kỳ

Sản phẩm dở dang cuôi kỳ là những sản phẩm chưa hoàn th ành về m ặt kỹ

th u ật sản xuât và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của qui trìn h công nghệ chê

biến sản phẩm tại thời điếm tính giá thành. Sản phẩm dở dang có thế là những

sản phẩm đang trên qui trìn h công nghệ chê biến hoặc có th ể là sản phẩm chưa

hoàn tấ t thủ tục kiểm tra chất lượng, quản lý th àn h phẩm . Đ ánh giá sản phẩm

dơ dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Dánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có thê tiến h àn h trước khi tính giá thành

hoặc song song với việc tính giá thành. Tuỳ thuộc vào đặc điếm , mức độ chi phí

san xuảt trong sản phẩm dở dang và yêu cầu quản lý về chi phí sản xuất, đánh

giá sản phẩm dở dang có thế tiến hành bằng m ột trong những phương pháp

đánh giá sản phẩm dở dang sau:

c .l. Đ ánh giá sả n phẩm dở d an g cu ô i kỳ th eo ch i phí n g u y ên vật

liệu trực tiếp

Đ ánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,

các chi phí còn lại như chi phí n h ân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đưhc

tính toàn bộ vào chi phí sản xuất của sản phẩm hoàn thành.

Đ ánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

dược áp dụng ở những quy trìn h sản xuất có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

chiếm m ột tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm dở

dang qua các kỳ ít biến động.

101


Chương 3: Ké toán chi phi ỔK và tinh giá thành ả P theo chi phi thực tổ

Chi phí sản xuât dở dang cuối kỳ theo phương pháp này được tính theo công

thức sau:

Chi phí

sản xuất

dở dang

cuối kỳ

Chi phí nguyên Chi phí nguyên r

vật liệu trực tiếp + vật liệu trực tiếp , Số lượng

dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ sản phẩm

dở dang

Số lượng ^ S ố lượng sản Tỷ lệ"^ cuối

Sản phẩm hoàn + phẩm dở dang X hoàn kỳ

hành trong kỳ cuối kỳ thành V

Tỷ lệ

X hoàn

thành

Trong công thức trê n , nếu chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp p h át sinh toàn

bộ ngay từ đầu của qui trìn h sản xuất, tỷ lệ hoàn th àn h của khoản mục chi phí

nguyên v ật liệu trực tiếp trong sản phẩm dở dang cuối kỳ là 100%.

Ngoài ra, trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính chiếm m ột tỷ trọng

lớn, để đơn giản, chi phí sản xuât dở dang cuôi kỳ có thế được đánh giá theo chi

phí nguyên v ật liệu chính. Thực chât của đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

theo chi phí nguyên v ậ t liệu chính là chỉ tín h chi phí nguyên v ật liệu chính cho

sản phẩm dở dang cuối kỳ, tấ t cả chi phí sản xuất khác p h át sinh được tính

toàn bộ cho th à n h phẩm trong kỳ.

Ví d ụ 3.8: Công ty ABC có qui trìn h công nghệ sản xuất giản đơn và tài liệu

chi phí sản xuất trong th áng 9 năm 2009 như sau:

1. Chi phí sản xuâT dở dang đầu kỳ lO.OOO.OOOđ (chi tiết, chi phí nguyên vật

liệu chính S.OOO.OOOđ, chi phí v ật liệu phụ 2.000.000đ).

2. Chi phí sản xuất p h át sinh trong kỳ:

- Chi phí nguyên v ậ t liệu trực tiếp lOl.OOO.OOOđ (chi tiết, chi phí nguyên vật

liệu chính 81.000.000d, chi phí vật liệu phụ 20.000.000đ).

- Chi phí n h ân công trực tiếp 18.000.000d.

- Chi phí sản xuất chung 19.000.000đ.

3. Sô lượng th à n h phẩm nhập kho trong kỳ 90 sản phẩm ;

4. Sô lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 20 sản phẩm với tỷ lệ hoàn th àn h

40%;

5. Nguyên v ậ t liệu chính thừa tại xưởng trị giá thực tê l.OOO.OOOđ;

6. Cho biết, chi phí nguyên v ật liệu chính và chi phí v ật liệu phụ trực tiếp

phát sinh toàn bộ từ đầu qui trìn h sản xuất.

l o :


Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp như sau:

Chi phí sản xuất dở dang cuôi kỳ:

10.000. 000đ + lOO.OOO.OOOđ

-----------^— ---------------------- X 20sp = 20.000.000đ

90sp + 20sp

Căn cứ vào sô liệu ví dụ 3.8, giả sử nguyên vật liệu chính sử dụng từ đầu qui

trìn h sản xuất, v ật liệu phụ sử dụng theo mức độ sản xuất th ì chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ được tính như sau;

Chi phí nguyên v ật liệu chính dở dang cuối kỳ:

5.000. 000đ + 80.000.000d __ _

---------- —----^ ^ ------------ X 20sp = 16.000.OOOđ

90sp + 20sp

Chi phí v ật liệu phụ dở dang cuôì kỳ

2.000. 000đ + 20.000.000đ \ _ 1

--------------------------------- ^ x |2 0 s p x 4 0 % ) = 1.795.918đ

90sp + (20sp X 40%) ^ ’

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:

16.000. 000d + 1.795.918 đ = 17.795.918đ

C.2. Đ án h giá sả n p h ẩm dở d a n g cu ô i kỳ th e o sả n lư ợ n g h o à n th àn h

tương đương

Đánh giá sản phẩm dử dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn th àn h tương

đương tính tấ t cả chi phí sản xuât cho sản phẩm dở dang cuôi kỳ theo mức độ

chi phí sản xuất đâ thực tê p h át sinh.

Đánh giá sản phẩm dơ dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn th à n h tương đương

tính toán phức tạp nhưng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính tương đối

chính xác, phù hợp với nguyên tắc giá gốc trong tính giá vốn sản phẩm sản

xuất. Vì vậy, phương pháp này được áp dụng phổ biến trong đánh giá sản phẩm

dớ dang cuối kỳ ở các doanh nghiệp sản xuất.

Theo phương pháp này, chi phí sản xuât dở dang cuối kỳ được tính theo

công thức sau:

Chi phí

sản xuât

dở dang

cuối kỳ

Số lượng sản phẩm dở dang

cuối kỳ qui đổi th àn h

sản phẩm hoàn th àn h

tương đương

Chi phí sản xuất

tín h cho mỗi đơn vỊ

sản phẩm hoàn th àn h

tương đương

Sô lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ qui đổi th à n h sản phẩm hoàn thành

tương đương có thế được tính theo phương pháp trung bình hoặc phương pháp

nhập trước xuất trước. Trong phạm vi chương này giới thiệu đ án h giá sản phẩm

103


Chương 3: Kổ toán chi phí & Ẵ và linh giả thảnh ÃP Ihco chi phi thực té

dở dang cuối kỳ trong trường hợp sô lượng sản phâm dơ dang cuối kỳ qui đổi

th àn h sản phẩm hoàn th àn h tương đương theo phương pháp trung bình.

Trường hỢp tính sản lượng hoàn th àn h tương đương theo phương pháp trung

bình, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:

Nhừng chi phí sản xuất phát sinh toàn bộ từ đầu qui trìn h sản xuất, tham

gia vào sản phẩm hoàn th àn h và sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng một mức độ

100% được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức:

Chi phí

sản xuất

dở dang

cuối kỳ

Chi phí sản xuất dở

dang đầu kỳ

Số lượng sản phẩm

hoàn th àn h

trong kỳ

Chi phí sản xuất

p h át sinh tro n g kỳ

Số lượng sản

phẩm dở dang

cuối kỳ

Số lượng

sản phẩm

dở dang

cuối kỳ

Những chi phí sản xuất p h át sinh theo tiến độ sản xuất và tham gia vào sản

phẩm hoàn th ành và sản phẩm dở dang theo mức độ thực hiện được tính vào

chi phí sản xuất dơ dang cuối kỳ theo công thức:

Chi phí

sản

xuất dở

dang

cuối kỳ

Chi phí Chi phí ^ Số ■>1

sản xuất sản xuất lượng

dở dang phát sinh sản Tỷ lệ

dầu kỳ trong kỳ phẩm hoàn

Sô lượng + Số lượng Tỷ lệ dd thành

sản phẩm sản phẩm hoàn dang

hoàn hành dở dang thành cuối

trong kỳ cuối kỳ ^ k ỳ

Ngoài ra, đế đơn giản, trong trường hỢp quy trình sản xuất có sô lượng sản

phẩm dở dang cuối kỳ ở các khâu trên dây chuyền sản xuất tương đối đồng đều, tỷ

lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ khoảng 50%, có thế đánh giá sản

phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến, chi phí chê biến chính là chi phí

nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Phương pháp này được tính toán

tương tự như đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành

tương đương nhưng tỷ lệ hoàn thành của chi phí chê biên được chọn là 50%.

Ví d ụ 3.9: Công ty T có qui trìn h công nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất sản

phẩm X. Theo tài liệu th án g 9 năm 2009 như sau:

1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ sản phẩm X là 4.700.000đ, chi tiết:

Chi phí nguyên v ật liệu chính

Chi phí vật liệu phụ

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

2.000.000đ

õOO.OOOđ

1.200.000đ

l.OOO.OOOđ

104


2. Chi phí sản xuất sản phẩm X p h át sinh trong kỳ:

Chi phí nguyên v ật liệu chính

Chi phí vật liệu phụ trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuât chung

18.000.000d

3.900.000đ

5.840.000đ

5.600.000đ

3. Sò lượng th à n h phẩm X nhập kho 80 sản phẩm;

4. Số lượng sản phẩm X dở dang cuối kỳ là 20 sp với tỷ lệ hoàn thành là 40%;

5. P h ế liệu thu hồi nhập kho từ nguyên vật liệu chính 400.000đ;

6. Cho biết chi phí nguyên vật liệu chính p hát sinh toàn bộ từ đầu qui trình

sản xuất, các chi phí khác phát sinh theo mức độ sản xuât.

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được đánh giá theo sản lượng hoàn thành

tương đương như sau:

- Chi phí nguyên v ật liệu chính dở dang cuối kỳ;

2.000.000đ + 18.000.000đ _ _ _ . _ - _ - _ _ -

---------- —— —— -------------x20sp = 4.000.000đ

80sp + 20sp

- Chi phí nguyên v ật liệu phụ dở dang cuối kỳ

SOO.OOOđ + 3.900.000đ

— -------T— ---------- ^ X 20sp X 40% = 400.000đ

80sp + (20spx40% )

- Chi phí nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ:

1.200.000đ + 5.840.000đ

80sp + (20sp X 40%)

- Chi phí sản xuất chung dở dang cuôi kỳ:

X 20sp X 40% = 640,000đ

I.ooo.ooođ + S.eoo.ooođ x20spx40% = eoo.ooođ

80sp + (20sp X 40%)

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ;

4.000.000đ + 400.000đ + 640.000đ + eoo.ooođ = 5.640.000đ

c3. Đ ánh giá sả n p h ẩm dở d an g cu ố i kỳ th eo ch i phí d ịn h m ức (chi

phí kê h oạch )

Đ ánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức được thực hiện

tương tự như đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành

tương đương. Tuy nhiên, cần lưu ý là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính

theo chi phí định mức (kê hoạch). Vì vậy, phương pháp này chỉ áp dụng khi hệ

thống định mức chi phí sản xuất có độ chính xác cao. Đ ánh giá sản phẩm dở

dang cuối kỳ theo chi phí định mức được khái quát qua công thức sau:

105


Chương 3: Kế Icén chi phi ÃẴ vồ tinh giá thành ÃP theo chi phi thực té

Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ

Số lượng sản

= s phẩm dở dang

cuối kỳ

Tỷ lệ

hoàn

th ành

Định mức chi

phí sản xuất

Ví d ụ 3.10: Công ty H có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất

sản phẩm K, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức. Theo

tài liệu tháng 3 năm 2009 như sau:

1. Chi phí sản xuất định mức;

- Chi phí nguyên v ật liệu chính lO.OOOđ/sp

- Chi phí v ật liệu phụ 4.000đ/sp

- Chi phí nhân công trực tiếp 7.000đ/sp

- Chi phí sản xuât chung 8.500đ/sp

2. Sô lượng sản phẩm hoàn th àn h nhập kho 450 sản phẩm ;

3. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 50 sản phẩm với tỷ lệ đã hoàn thành

40%;

4. Cho biết, chi phí nguyên vật liệu chính p h át sinh toàn bộ từ đầu qui trình

sản xuất, chi phí v ật liệu phụ và chi phí chế biến p h át sinh theo mức độ sản

xuất.

Chi phí sản xuât dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức như sau:

- Chi phí nguyên v ật liệu chính dở dang cuối kỳ:

50sp X 100% X lO.OOOđ/sp = SOO.OOOđ

- Chi phí nguyên vật liệu phụ dớ dang cuối kỳ:

50sp X 40% X 4.000đ/sp = SO.OOOđ

- Chi phí nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ:

50sp X 40% X 7.000đ/sp = 140.000đ

- Chi phí sản xuất chung dở dang cuối kỳ:

50sp X 40% X 8.500đ/sp = lĩO.OOOđ

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:

SOO.OOOđ + SO.OOOđ + 140.000đ + 170.000đ = 890.000đ

d. P h ư ơ n g p h áp tín h giá th à n h sả n p h ẩm

Phương pháp tính giá th ành là m ột hoặc hệ thống các phương pháp, kỹ

th u ật được sử dụng đế tính tồng giá th àn h và giá th à n h đơn vị sản phẩm . Căn

cứ vào đặc điếm sản xuất, đặc điểm sản phẩm , mối quan hệ giữa đối tượng tập

hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá th àn h , yêu cầu quản lý về giá thành,

kê toán có thế lựa chọn phương pháp tính giá th ành thích hỢp. Dưới đây là

106


những phương pháp tín h giá th ành truyền thống ở Việt Nam được sử dụng để

tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tế.

d .l. P h ư ơ n g p h áp g iả n đcfn (P hư ơng p h áp trự c tiế p )

Phương pháp giản đơn được áp dụng tín h giá th ành sản phẩm của những qui

trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng

chính là đối tượng tín h giá thành. Ví dụ như tính giá th à n h nước đá, tính giá

th àn h điện,... Quy trìn h tín h giá th àn h giản đơn như sau:

Tổng giá Chi phí sản Chi phí sản Trị giá khoản

th ành thưc tế = xuất dở dang + , , - xuất dở dang - điều chỉnh giảm

, , V p h át sinh .. , s ,

sản phãm đau kỳ , ' cuối kỳ giá th àn h

trong kỳ

Giá th à n h thực tế

đơn vị sản phẩm

Tổng giá th à n h thực tế sản phẩm

Số lượng sản phẩm hoàn th à n h

Ví dụ 3.11: C ăn cứ vào số liệu ví dụ 3.8, giá th ành sản phẩm X được tính

theo phương pháp giản đơn như sau:

Tổng giá th à n h thực tế:

4.700.000đ + 33.340.000đ - 5.640.000đ - 400.000đ = 32.000.000d

Giá th à n h thực tê

đơn vị sản phẩm

32.000.000 đ

80sp

= 400.000đ/sp

Thông tin chi phí sản xuất và giá th àn h sản phẩm được tính theo phương

pháp giản đơn th ể hiện trên phiếu tính giá th àn h như sau:

ẳ £

sỵ v>

ừi ■§

i*l

§ o

107


chương 3: Kế toán chi phí & Ẵ và lính giá thành ÃP theo chi phí thực tế

Minh h ọa 3.18: Phiếu tín h g iả thành sản p h ẩ m theo phương p h á p

giản đơn

Công ty: T

K hoản m ục

chi phí

1. Chi phí nguyên

vật liệu trực

tiếp

PH IẾ U TÍNH GIÁ THÀNH SẢ N PHẨM

Chi phí

sả n x u ấ t

dở dang

d ầu kỳ

Loại sản phẩm: X

Sô lượng: 80 sản phẩm

Tháng (quỷ, năm): 9/2009

Chi phí

sả n xuất

p h á t sin h

tron g kỳ

Chi phí

sản x u ấ t

dở d an g

cu ôi kỳ

K hoản

giảm

giá

th àn h

T ổng giá

th ành

thực tế

Dvt: dồng

Giá th ành

thực tê

đơn vị

1 2 3 4 5 6 = 2+3-4-S 7 = 6/SLTP

- Chi phí nguyên

vật liệu chính

- Chi phí vật liệu

phụ

2. Chi phí nhân

công trực tiếp

3. Chi phí sản xuất

chung

2.500.000 21.900.000 4.400.000 400.000 19.600.000 245.000

2.000.000 18.000.000 4.000.000 400.000 15.600.000 195.000

500.000 3.900.000 400.000 4.000.000 50.000

1.200.000 5.840.000 640.000 6.400.000 80.000

1.000,000 5.600.000 600.000 6.000.000 75.000

Tổng cộ n g 4.700.000 33.340.000 5.640.000 400.000 32.000.000 400.000

Người lập Kê toán trưởng Giám đốc

d.2. P h ư ơ n g p h áp h ệ s ố

Phương pháp hệ sô được áp dụng trong trường hỢp trên cùng m ột qui trình

công nghệ sản xuất sử dụng cùng nguồn lực kinh tế đầu vào như v ật tư, lao

động, máy móc th iế t bị sản xuất.,., nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm

khác nhau và những sản phẩm này có k ết cấu giá th ành có thê quy đổi được với

nhau theo hệ số. Đế’ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá th ành, đối tượng tập

hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm của quj' trìn h công nghệ sản xuất,

đối tượng tính giá th ành là từng loại sản phẩm trong nhóm. Ví dụ tính giá

th àn h sản phẩm của qui trìn h chê biến dầu mỏ, sản xuất sắt thép, sản xuất thực

phẩm... Trình tự tính giá th ành theo phương pháp hệ sô như sau:

108


Tổng

giá thành

thực tê

nhóm sản

phẩm

Chi phí sản

xuất dở dang

đầu kỳ của

nhóm sản

phẩm

Chi phí sản

xuất phát

sinh trong

kỳ của nhóm

sản phẩm

Chi phí sản Trị giá khoản

xuất dở dang điều chỉnh

cuối kỳ của - giảm giá thành

nhóm sản của nhóm sản

phẩm

phẩm

" Số lượng sản Hệ số qui đổi

Tống sản phấm chuấn = > , ,

4 ^ p h ẩ m (i)h (iỊh o à n th ành sản phẩm (i)

* i là từng loại sản phẩm trong nhóm.

Hệ số qui đổi

Giá th àn h định mức sản phẩm (i)

sản phẩm (i) Giá th àn h định mức sản phẩm chuẩn

Giá th ành thực tê đơn

vị sản phẩm chuẩn

Tống giá th ành thực tê

nhóm sản phẩm

Tống sản phẩm chuẩn

Giá th ành thực tê

đơn vị sản phẩm (i)

Giá th àn h thưc tê đơn

vị sản phẩm chuẩn

Hệ sò qui đổi

sản phẩm (i)

Tống giá th àn h

thực tế sản phẩm

(i)

Sô lượng sản phẩm i

hoàn thành

Giá th ành thực

tê đơn vị sản

phẩm (i)

Ví d ụ 3.12: Công ty Q có qui trìn h công nghệ sản xuất giản đơn, trên cùng

qui trình công nghệ sử dụng cùng loại vật tư, lao động, sản xuất ra 2 loại sản

phẩm X, Y có k ết cấu giá th ành có thế quy đối được với nhau. Theo tài liệu

trong th án g 9 năm 2009 như sau:

K hoản m ụ c ch i phí

Chi phí

sả n x u ấ t

dở d an g

đ ầu kỳ

C hi p h í sả n

x u ấ t th ự c t ế

p h á t sin h

tro n g kỳ

Đvt: 1.000 đồng

C hi phí sản

x u ấ t dở

d an g cu ối

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp 2.000 20.570 4.070

Chi phí n h ân công trực tiếp 800 11.520 1.320

Chi phí sản xuất chung 900 11.980 1.380

T ổ n g cộ n g 3.700 44.070 6.770

kỳ

109


Chương 3: Kế tcán chi phi AẴ vò tinh giá thành ỔP theo chi phí thực tế

Hoàn th àn h nhập kho 140 sản phẩm X, 300 sản phẩm Y;

- Dở dang cuối kỳ 51 sản phẩm X với mức độ hoàn th ành 70%, 50 sản

phẩm Y với mức độ hoàn th àn h 30%;

- Giá th àn h định mức sản phẩm X 84.000đ/sp, sản phẩm Y 100.800đ/sp.

Giá th àn h sản phẩm được tín h theo phương pháp hệ sò' như sau:

Tống giá th ành thực tê nhóm sản phẩm;

3.700.000đ + 44.070.000đ - 6.770.000đ = 41.000.000đ

Hệ số qui đổi của từng sản phẩm trong nhóm:

Hệ sô qui đổi sản phẩm X

84.000 đ/sp

84.000 đ/sp

= 1,0

Hệ sô qui đổi sản phẩm Y

100.800 đ/sp

84.000 đ/sp

= 1.2

Tổng sản phẩm chuẩn của nhóm:

(140sp X 1) + (300sp X 1, 2) = 500sp

Giá th àn h thực tế đơn

vị sản phẩm chuẩn

41.000.000đ

500 sp

= 82.000 đ/sp

Giá thành thực tê đơn vị sản phẩm X:

82.000đ/sp X 1 = 82.000 đ/sp

Giá th àn h thực tế đơn vị sản phẩm Y:

82.000đ/sp X 1, 2 = 98.400đ/sp

Tống giá th ành thực tê sản phẩm X:

140 sp X 82.000 đ/sp = 11.480.000đ

Tổng giá th ành thực tê sản phẩm Y:

300sp X 98.400 đ/sp = 29.520.000đ

Thông tin chi phí sản xuất và giá th àn h sản phẩm được th ể hiện trên phiếu

giá th àn h như sau:

110


M inh h ọ a 3.19: P h iế u tín h g iả th à n h sả n p h ẩ m th eo p h ư ơ n g p h á p hệ

s ố

C ông ty: Q PH IÊU TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PH Á P HỆ số

Loại sản phẩm : X,Y

T h áng (quý, năm ): 9/2009

Đvt: đồng

K h o ả n

m ụ c

c h i p h í

C h i

p h í

s ả n

x u ấ t

d ở

d a n g

đ ầ u k ỳ

n h ó m

s ả n

p h ẩ m

C h i

p h í

s ả n

x u ấ t

p h á t

s in h

t r o n g

k ỳ

n h ó m

s ả n

p h ẩ m

C h i

p h í

s ả n

x u ấ t

d ở

d a n g

c u ố i

k ỳ

n h ó m

s ả n

p h ẩ m

K h o ả n

g iả m

g iá

t h à n h

n h ó m

s ả n

p h ẩ m

T ổ n g

g iá

t h à n h

th ự c

t ế

n h ó m

s à n

p h ẩ m

G iá

t h à n h

th ự c

tê’ d ơ n

v ị s ả n

p h ẩ m

c h u ẩ n

S ả n p h ẩ m X

H ệ s ố 1, 0,

S ố lư ợ n g :

140sp

G iá

T ổ n g

t h à n h

g iá

th ự c

t h à n h

tê đ ơ n

th ự c t ế

vỊ

S à n p h ẩ m Y

H ệ sô 1, 2

S ố ỉư ợ n g : 300sp

G iá T ổ n g

t h à n h g iá

th ự c t ế t h à n h

d ơ n vị th ự c t ế

C hi phí

nguyên

v ậ t liệu

trực tiế p

o

■.o o

Ô

o

o

Ô t> lo

ó

(N

o oo<©

o

Tĩ*

o o o©©o

00

o

©

co

o o o

co

o

Ô

co

o T5*

o ©oÔCM

Chi phí

n h ân

công trực

tiếp

o

Ô

o

GO

o

Ò

1-^

o o

Õ (N cõ

o o ooóoo

o oo(Nòà

o ©o(N

o ooÔoo

<5

o

©

o

©

o

Ô

(N

ơì

Chi phí

sán xuất

chung

o

Ò

o

o

Ô

cc

ơ i

o

Ô

GO

co

o o ©oÔoin

o oocó

o oocõ

o ooó(N

o

©

o o

Õ

<N

T ổ n g o © © © © g © ©

© c ộ n g o © ©

© ©

©© © © <N

©

00 00 00

©

©

©

1^

©

©

©

©

(N ửi

©

Người lập Kê toán trưởng Giám đô"c

d.3. P h ư ơng p h á p tỷ lệ

Phương pháp tỷ lệ được áp dụng trong trường hợp trê n cùng m ột qui trình

công nghệ sản xuất sử dụng cùng m ột nguồn lực kinh tế đầu vào như v ật tư, lao

111


Chương 3: Kế loản chi phí & Ẵ vồ linh giá thành ÔP theo chi phi thực tế

động, máy móc th iế t bị, k ết quả tạo ra m ột nhóm sản phẩm bao gồm nhiều loại

sản phẩm có phẩm cấp, quy cách, kiểu dáng khác nhau và những loại sản phẩm

này có k ết cấu giá th à n h không thế quy đổi được với nhau. Đối tượng tập hỢp

chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm của quy trìn h công nghệ sản xuất, đối

tượng tính giá th à n h là từng loại sản phẩm trong nhóm. Ví dụ, tín h giá thành

sản phẩm giầy, dép, quần áo, sản xuất các linh kiện điện tử, thực phẩm , đồ gỗ,

xây lắp... Phương pháp tỷ lệ được thực hiện như sau:

Tính tổng giá th à n h thực tê nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi

phí sản xuất:

Tổng giá

th àn h thực

tê của nhóm

sản phẩm

Chi phí

sán xuất dở

dang đầu kỳ

của nhóm

sản phẩm

Chi phí sản

xuất p h át

sinh trong kỳ -

của nhóm

sản phẩm

Chi phí sản

xuất dở dang

cuối kỳ

của nhóm

sản phẩm

Khoản điều

chỉnh giảm

giá th ành của

nhóm sản

phẩm

- Tính tồng giá th à n h k ế hoạch nhóm sản phấm theo từng khoản mục chi

phí sản xuất:

Tổng giá thành kế hoạch

nhóm sản phẩm

n

Sô' lương sản phẩm

^ í hoàn thành của sản phẩm i

Giá thànhđinh mức

của sản phẩm i

Tính tỷ lệ tín h giá th àn h theo từng khoản mục chi phí và nhóm sản phẩm:

Tỷ lệ tín h

giá th à n h

Tổng giá th ành thực tế

Tổng giá th àn h k ế hoạch

Tính giá th à n h thực tê đơn vị sản phẩm :

Giá th à n h thực tê

đơn vỊ sản phẩm

Tỷ lệ tín h

giá th à n h

Giá th à n h định

mức sản phẩm

Tính tổng giá th à n h thực tế sản phẩm :

Tổng giá th à n h Số lượng sản phẩm Giá th à n h thực tê

thực tế sản phẩm hoàn th à n h đơn vị sản phẩm


Ví dụ 3.13: Công ty K có quy trìn h sản xuất nhóm sản phẩm A bao gồm chi

tiế t sản phẩm A l, sản phẩm A2. Có tài liệu trong th áng 9 năm 2009 sau;

1. Chi phí sản xuất thực tế nhóm sản phẩm A:

K hoản m ụ c ch ỉ p h í

Chi p h í sả n

x u ấ t dở

d a n g dầu kỳ

C hi p h í sả n

x u ấ t p h á t

sin h tr o n g kỳ

C hi p h í sả n

x u ấ t dở dan g

cuô"i kỳ

Chi phí v ật liệu trực tiếp eoo.ooođ 5.950.000đ 550.000đ

Chi phí nhân công trực tiếp 200.000đ 4.128.000đ 188.000đ

Chi phí sản xuât chung 250.000đ 4.763.500đ 201.000đ

T ổn g cộ n g l.OỗO.OOOđ 14.841.500đ 939.000đ

2. Chi phí định mức nhóm sản phẩm A:

K h oản m ụ c ch i phí S ản phẩm A I S ản ph ẩm A2

Chi phí v ật liệu trực tiếp lO.OOOđ/sp 20.000đ/sp

Chi phí n h ân công trực tiếp 8.000đ/sp 14.000đ/sp

Chi phí sản xuất chung 8.500đ/sp 15.000đ/sp

T ổ n g cộ n g 26.500đ/sp 49.000đ/sp

3. Hoàn thành nhập kho 100 sản phẩm A l, 200 sản phẩm A2.

4. Sô lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 15 sản phẩm A I với mức độ hoàn

thành 40% và 20 sản phẩm A2 với mức độ hoàn th à n h 50%.

Tính giá th à n h sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ như sau:

Tống giá th à n h thực tê nhóm sản phẩm (khoản mục chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp);

eoo.ooođ + 5.950.000đ - 550.000đ = e.OOO.OOOđ

Tống giá th à n h thực tê nhóm sản phẩm (khoản mục chi phí nhân công trực

tiếp);

200.000đ + 4.128.000đ - 188.000đ = 4.140.OOOđ

Tổng giá th à n h thực tế nhóm sản phẩm (khoản mục chi phí sản xuất chung);

250.000đ + 4.763.500đ - 201.000đ = 4.812.500đ

Tổng giá th à n h thực tế của nhóm sản phẩm;

e.OOO.OOOđ + 4.140.000đ + 4.812.500đ = 14.952.500đ

113


Chương 3: Kế toán chi phí & Ẵ vò Linh giá thảnh ỔP theo chi phi thực tế

Tống giá th àn h kế hoạch nhóm sán phẩm (khoản mục chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp):

(lOOsp X lO.OOOđ/sp) + (200sp X 20.000đ/sp) = 5.000.OOOđ

Tống giá th àn h kê hoạch nhóm sản phẩm (khoản mục chi phí nhân công

trực tiếp):

(lOOsp X 8.000đ/sp) + (200sp X 14.000đ/sp) = s.eoo.ooođ

Tổng giá th àn h kê hoạch nhóm sản phẩm (khoản mục chi phí sán xuất

chung):

(lOOsp X 8.500đ/sp) + (200sp X 15.000đ/sp) = 3.850.000đ

Tổng giá th àn h kế hoạch của nhóm sản phẩm ;

õ.OOO.OOOđ + 3.600.000đ + 3.850.OOOđ = 12.450.OOOđ

Tv lệ tính giá th àn h của khoản mục

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

ô.OOO.OOOđ

5 QQQ ooođ

= 1,20

Tỷ lệ tính giá th àn h của khoản mục

chi phí nhân công trực tiếp

4.140.000đ

3.600.000đ

= 1,15

Tỷ lệ tính giá th àn h của khoản mục

4.812.500đ

chi phí sản xuất chung ~ 3.850.000đ

= 1,25

Tý lệ tính giá thành

của nhóm sản phẩm

14.9õ2.500đ

12.450.000đ

= 1,20

Giá th àn h thực tê đơn vị sản phẩm A l:

(lO.OOOđ/sp X 1,2) + (8.000đ/sp X 1,15) + (8.õ00đ/sp X 1,25) = 31.825đ/sp

Giá th àn h thực tê đơn vị sản phẩm A2:

(20.000đ/sp X l,2)+(14.000đ/sp X 1,15) + (15.000đ/sp X 1,25) = 58.850đ/sp

Tống giá th àn h thực tê sản phẩm Al:

lOOsp X 31.825đ/sp = 3.182.500đ

Tổng giá th àn h thực tê sản phẩm A2:

200sp X 58.850đ/sp = 11.770.000đ

Thông tin chi phí và giá th àn h tính theo phương pháp tỷ lệ th ể hiện trên

phiếu tính giá th ành như sau:

114


lệ

M inh h ọ a 3.20: P h iêu tín h g iá th à n h sả n p h ẩ m th eo p h ư ơ n g p h á p tỷ

PH IẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Theo phư ơng p h á p tỷ lệ

C ôn g ty: K

L oại sả n phấm : AI & A2

Tháng (quý, năm): 9/2009

Đvt: đồng

K h o ă n m ụ c

c h i p h í

Chi phi nguyên

vặt liệu trực

tiẽp

C h i

p h í

s ả n

x u ấ t

d ở

d a n g

d ầ u

kỳ

n h ó m

ọ o ọÕọ

CD

S P

C h i

p h í

s ả n

x u â t

p h á t

s in h

t r o n g

kỳ

n h ó m

s ả n

p h ẩ m

p

o ộưp

C h i

p h í

s ả n

x u ấ t

d ở

d a n g

c u ố i

kỳ

n h ó m

s ả n

p h â m

p p

o

p

T ổ n g

g iá

t h à n h

th ự c

t ế

n h ó m

s ả n

p h ẩ m

p

p

o

T ổ n g

g iá

t h à n h

k è

h o ạ c h

n h ò m

s ả n

p h ẩ m

Tỷ lệ

tín h

g iá

t h á n h

S ả n p h ẩ m A I

G iá t h à n h

d ịn h m ứ c :

2 6 .5 0 0 d /sp

G iá

t h à n h

th ự c

d ơ n

p

o

cvj

v ị

T ổ n g

g iá

t h à n h

th ự c tê

p

p

S ả n p h ấ m A2

G iá th à n h

đ ịn h m ứ c :

4 9 .0 0 0 đ ;sp

G iá

t h à n h

th ự c

tê d ơ n

o

©

vị

T ổ n g

g iá

th à n h

th ự c tê

p

o

Chi phí nhãn

công trực tiếp

Chi phí sán

xuất chung

ọ Õ

Õ

o

o

9P

p

uo

p

o

oộ 56

p

p

o

p

ÍN

p

o

Ò

p

to

00

'*5-

p

o

p

p

o

p

o6

cs

p

CNỊ

ơi

p

p

0^

p

to

p

o

o

X

p

p

o

pto

t''

3 -c

X a

ị 1

1 I

p o

p LO

© LOX

LO

T ổ n g c ộ n g

p

QO

o

©

p to

©

p

©

ô

©

LO

5c

© pLO

00

©

©

‘2 ^

ĩ ị

o» 'Q

Người lập Kê toán trưởng Giám đốc bộ phận

115


Chương 3: Kế loán chi phi & Ẵ và linh giá thành 6 P theo chi phi thực tế

d,4. P h ư ơ n g p h á p lo ạ i t r ừ g iá tr ị s ả n p h ẩ m p h ụ

Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ áp dụng tính giá th à n h sản

phẩm của những qui trìn h công nghệ sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và

vừa tạo ra sản phẩm phụ (sản phẩm song song). Phương pháp loại trừ sản phẩm

phụ tính toán tương tự như các phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số,

phương pháp tỷ lệ; tuy nhiên, đế tính tổng giá th ành của m ột loại sản phẩm hay

m ột nhóm sản phẩm chính phải thực hiện loại trừ giá trị của sản phẩm phụ.

Giá trị của sản phẩm phụ được tính theo giá ước tính, giá k ế hoạch, giá nguyên

vật liệu ban đầu. Tống giá th àn h sản phẩm chính theo phương pháp này được

tính theo công thức sau:

Tổng giá

th àn h thực

tế sản phẩm

chính

Chi phí

sản xuất

dở dang

đầu kỳ

Chi phí

sản xuất

p h át sinh

trong kỳ

Chi phí

sản xuât

dở dang

cuối kỳ

K hoản

điều chỉnh

giảm giá

th à n h

Giá trị

ước tính

sản phẩm

phụ

Sau khi tính được tống giá th àn h thực tế sản phẩm chính, tùy thuộc đặc

điếm, quy trìn h sản xuất sản phẩm chính, áp dụng phương pháp tính giá thành

giản đơn, hệ số hay tỷ lệ để xác định giá th àn h đơn vị từng sản phẩm chính.

Ví d ụ 3.14: Công ty A có qui trìn h công nghệ sản xuất giản đơn trên cùng

m ột qui trình công nghệ vừa tạo ra sản phẩm chính A và sản phẩm phụ X. Theo

tài liệu trong th án g 9 năm 2009 như sau:

1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp);

2. Chi phí sản xuất p h át sinh trong kỳ;

- Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

lO.OOO.OOOđ

101.000.OOOđ

19.400.OOOđ

20.600.000đ

1. Sỏ lượng th ành phẩm chính nhập kho trong kỳ 80 th à n h phẩm;

2. Sô lượng sản phẩm chính dd dang cuối kỳ được đánh giá theo chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp có giá trị là 22.000.000d;

3. Sò lượng sản phẩm phụ là 10 sản phẩm X, đơn giá bán chưa thuế là

l.OOO.OOOđ/sp, lợi nhuận định mức (tính trên doanh thu) là 10% và trong giá vốn

ước tính của sản phẩm phụ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng

70%, chi phí nhân công trực tiếp 20%, chi phí sản xuất chung 10%.

4. Nguyên vật liệu chính còn thừa tại xưởng trị giá l.OOO.OOOđ;

5. Cho biết, chi phí nguyên v ật liệu chính và chi phí nguyên v ật liệu phụ

phát sinh toàn bộ từ đầu qui trình sản xuất.

116


Tính giá th à n h sản phẩm theo phương pháp loại trừ sản phẩm phụ được

thực hiện như sau:

Giá trị sản phẩm phụ ước tính:

l.OOO.OOOđ X 10 X 90% = 9.000.000đ

Trong đó:

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp: 9.000.000đ X 70% = 6.300.000đ

Chi phí nhân công trực tiếp; 9.000.000đ X 20% = 1.800.000đ

Chi phí sản xuất chung: 9.000.000đ X 10% = 900.000đ

Tổng giá th à n h thực tê sản phẩm chính:

lO.OOO.OOOđ + 141.000.000d - l.OOO.OOOđ - 22.000.000đ - 9.000,OOOđ = 119.000.000đ

Thông tin chi phí và giá th ành được thể hiện trê n phiếu giá th àn h sau;

Minh họa 3.21: P hiếu tín h g iả th àn h sản p h ấ m theo phương p h á p

loại tr ù sản p h ẩ m ph ụ

PH IẾ U TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

C ông ty: A

L oại sả n phẩm : A

Sô lượng; 80 sả n phẩm

Tháng (quý, năm): 9/2009

Dvt: đồng

K h o ả n m ụ c

c h i p h i

C h i p h i

s ả n x u ấ t

d ở d a n g

d ầ u k v

C h i p h í

.sản x u ấ t

p h á t s in h

t r o n g k ỳ

C h i p h í

s à n x u ấ t

d ở d a n g

c u ố i k ỳ

Đ iể u

c h ỉn h

g iả m g iá

t h à n h

G iá t r ị

s ả n p h ẩ m

p h ụ

T ố n g

g iá t h à n h

th ự c t ế

G iá th à n h

th ự c t ế

d ơ n vị

Chi phí

nguyên v ậ t

liệu trực

tiêp

Chi phí

n h ân công

trực tiếp

Chi phí .sán

xuất chung

10.000.000 100.000.000 22.000.000 6 .300.000 81.700.()()() 1.021.250

19.400.000 1.800.000 17,600.000 220.000

20.600.000 900.000 19.700.000 246.250

T ổ n g c ộ n g 10.000.000 140.000.000 22.000.000 9.000.000 119.00.000 1.487.500

Người lập Kê toán trưởng Giám đốc bộ phận

d.5. P h ư ơ n g p h áp p h â n bước

Phương pháp phân bước được áp dụng tính giá th à n h sản phẩm của những

qui trìn h công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp

117


Chương 3: Ká toán chi phi ÃẴ và tinh giá thành ÃP theo chi phi thực tế

nhau. Sản phẩm của giai đoạn trước (còn gọi là bán th àn h phẩm ) là nguyên liệu

đầu vào của giai đoạn sau như tính giá t^ à n h của quy trình dệt may, quy trình

chế tạo các công cụ. Đối tượng tập hợp chi phi sán xuất là từng giai đoạn của qui

trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá th à n h là th ành phẩm hoặc cả bán

thành phâm và th ản h phẩm tùy thuộc vào phương án tính giá th ành được chọn.

T ính giá th à n h p h ân bước th eo p h ư ơ n g án k h ô n g tín h giá th ành

bán th àn h phẩm (k ết c h u y ể n chi phí so n g son g)

Tính giá th àn h phân bước theo phương án không tính giá th ành bán thành

phẩm chỉ cần tính giá th àn h của th àn h phẩm .

Quy trìn h tính giá th àn h phân bước theo phương án không tính giá thành

bán thành phẩm được khái quát qua m inh họa 3.22 như sau:

Minh h ọa 3.22; Sơ đồ quy trìn h tín h g iá th àn h theo phư ơng án phản

bước không tin h g iá hán thành ph ẩm

Kêt chuyển song song theo từng

_______khoán mục chi phí______

Giá th àn h thực tế

th àn h phẩm

Ví dụ 3.15: Công ty T sản xuất sản phẩm A với qui trìn h công nghệ sản

xuất phức tạp gồm 2 giai đoạn chế biến liên tục, giai đoạn 1 do phân xưởng 1

thực hiện và giai đoạn 2 do phân xưởng 2 thực hiện, có tà i liệu th án g 9/2009

như sau:

118


Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ:

K h o ả n m ụ c

C h i p h í s ả n x u â t

d ở d a n g đ ầ u kỳ

ở p h â n x ư ở n g 1

Dvt: dồng

C h i p h í s ả n x u â t

d ở d a n g đ ầ u kỳ

ở p h â n x ư ở n g 2

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp 5.200.000 -

Chi phí nhân công trực tiếp 360.000 162.000

Chi phí sản xuất chung 500.000 176.000

C ộ n g 6.060.000 338.000

Tổng hợp chi phí sản xuất p h át sinh trong tháng:

Đvt: đồng

K hoản m ục G iai đ o ạ n 1 G iai đ o ạ n 2 C ộng

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp 20.800.000 20.800.000

Chi phí nhân công trực tiếp 2 .120.000 1.678.000 3.798.000

Chi phí sản xuất chung 3.220.000 2.584.000 5.804.000

C ộng 26.140.000 4.262.000 30.402.000

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh toàn bộ từ đầu của từng giai

đoạn sán xuất.

2. Kết quả sản xuất:

- Phân xưởng 1 sản xuất được 1.100 bán thành phẩm, nhập kho 200 bán

th àn h phẩm, chuyến sang phân xưởng 2 là 900 bán th à n h phẩm ; còn 100 bán

thành phẩm dở dang có mức độ hoàn th àn h 40%.

- Phân xưởng 2 sán xuất nhập kho 800 sản phẩm A; còn 200 sản phẩm A dở

dang có mức độ hoàn th àn h 60%.

Giá th àn h sản phẩm tính theo phương án phân bước không tính giá thành

bán th àn h phẩm được th ể hiện như sau: •

• Chi p h í sả n x u ấ t củ a g ia i đ o ạ n 1 tro n g g iá th à n h sả n p h ẩ m :

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp của giai đoạn 1 trong giá th à n h sản phẩm:

5.200.000đ + 20.800.000đ

SOOsD + 200sp + lOOsp + 200sp x800 sp = 16.000.000d 119


Chương 3: Ké loản chi phi & Ẵ vò tinh giá thành ÃP theo chi phi thực té

Chi phí nhân công trực tiếp của giai đoạn 1 trong giá th à n h sản phẩm:

360.000đ + 2.120.000đ ___ _ , _ _ _

----------------------------------------------------xSOOsp = l.eoo.ooođ

SOOsp + 200sp + lOOsp X 40% + 200sp

Chi phí sản xuất chung của giai đoạn 1 trong giá th à n h sản phẩm :

Tổng cộng:

õOO.OOOđ + 3.220.000đ _ _ _ _ _ , _ _ _ _ _ ,

----------- ------------------------------------------ x800 sp = 2.400.000đ

800sp + 200sp + lOOsp X 40% + 200sp

20.000.000đ

• C hi p h í sả n x u ấ t củ a g ia i đ o ạ n 2 tro n g g iả th à n h sả n p h ẩ m :

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp của giai đoạn 2 trong giá th ành sản phẩm:

800sp + 200sp

X 800 sp = OOđ

Chi phí nhân công trực tiếp của giai đoạn 2 trong giá th à n h sản phẩm :

162.000đ + 1.678.000đ 1 cno

——----- — --------—^xSOOsp = l.eoo.ooođ

800sp + 200sp X 60%

Chi phí sản xuât chung của giai đoạn 2 trong giá th à n h sản phẩm:

176.000đ + 2.584.000đ

800sp + 200sp X 60%

x800 sp = 2.400.000đ

Tổng cộng:

4.000.000đ

Tổng giá thành thực tê sản phẩm A = 20.000.000đ + 4.000.000đ = 24.000.000d.

Giá th àn h thực tế đơn vị sản phẩm A = 24.000.000d/800sp = 30.000đ/sp.

120


M inh h ọ a 3.23: P h iếu tín h g iá th à n h sả n p h ẩ m th eo p h ư ơ n g p h á p

p h â n bước k h ô n g tín h g iả th à n h bán th à n h p h ẩ m

K hoản m ục ch i phí

Chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp

PH IẾ U TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

S ả n phẩm : A, s ố lượng: 800 sp

T h án g 9/2009

Chi phí sản

x u ấ t giai

đ oạn 1 tron g

giá th àn h

Chi phí

sản x u ấ t

giai đoạn

2 tron g

giá th àn h

K hoản

giảm

giá

th àn h

T ổn g giá

th ành

thực tê

sả n phẩm

Đvt: đồng

Giá th àn h

thực tê

đơn vỊ

sản phẩm

16.000.000 — 16.000.000 20.000

Chi phí nhân công trực tiếp 1.600.000 1.600.000 3.200.000 4.000

Chi phí sản xuất chung 2.400.000 2.400.000 4.800.000 6.000

Tổng cộng 20.000.000 4.000.000 24.000.000 30.000

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

T ính giá th à n h p h â n bước th eo phương án có tín h giá th à n h bán

th à n h p h ẩm (k ết c h u y ể n ch i p h í tu ầ n tự)

Quy trìn h tính giá th ành theo phương án có tính giá bán th ành phẩm được

thê hiện qua m inh họa 3.24 như sau;

M inh h ọ a 3.24: S ơ đ ồ qu y trìn h tín h g iá th à n h th eo p h ư ơ n g án có

tín h g iá b án th à n h p h ẩ m

CHI P H Í N G U YÊN

V Ậ T L IỆ U TRỰC

T IẾ P G IA I ĐOAN 1

____ ^

G IÁ T H À N H BÁN

T H À N H P H Ẩ M G IAI

DOẠN 1

G IÁ T H À N H BÁN

T H À N H P H Ẩ M GIAI

Đ O AN N-1

+ + +

CHI P H Í C H Ế B IẾ N

GIAI Đ O ẠN 1

CHI P H Í C H Ế B IẾ N

G IA I ĐOẠN 2

CHI P H Í

CHÊ' B IẾ N

G IA I ĐOAN N

G IÁ T H À N H BÁN G IÁ T H À N H BÁN G IÁ T H À N H

T H À N H P H Ẩ M G IA I T H À N H P H Ẩ M 2 T H À N H P H Ẩ M

OO ẠN 1

G IA I 0 O Ạ N N

121


Chương 3: Kế toán chi phi ÔẦ và tính giá thành ÔP theo chi phi thực té

Ví dụ 3.16: Còng ty T sản xuất, sản phẩm A với qui trìn h công nghệ sản

xuất gồm 2 giai đoạn chê biến liên tục, có tà i liệu th án g 9/2009 như sau;

1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ:

Đvt: đồng

' ì

K hoản m ục

Chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân

công trực tiếp

Chi phí sả n

x u ấ t dở d an g

đ ầu kỳ ở

p h â n xư ởng 1

C hi p h í sả n x u ấ t dở d a n g đầu kỳ

ở p h ân xư ởng 2

C hi p h í sả n

x u ấ t g ia i đ o ạ n

1 c h u y ể n sa n g

C hi phí

sả n x u ât

g ia i đ oan

2

C ộng

3.200.000 2 .000.000 - 2.000.000

160.000 200.000 162.000 362.000

Chi phí sản xuất

chung

200.000 300.000 176.000 476.000

C ộng 3.560.000 2.500.000 338.000 2.838.000

2. Tống hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng:

K hoản m ục G iai đ o ạ n 1 G iai d o ạ n 2 C ộng

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp 2 0 .800.000

20.800.000

Chi phí nhân công trực tiếp 2 .120.000 ĩ .678.000 3.798.000

Chi phí sản xuất chung 3 .220.000 2 .584.000 5.804.000

C ộng 26.140.000 4.262.000 30.402.000

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp p h át sinh toàn bộ từ đầu của từng giai

đoạn sản xuất.

3. K ết quả sản xuât:

- P hân xương 1 sản xuất được 1.100 bán th àn h phẩm , nhập kho bán thành

phẩm 200, chuyển sang phân xưởng 2 là 900 bán th àn h phẩm ; còn 100 bán

th àn h phẩm dở dang có mức độ hoàn th à n h 40%.

- P hân xưởng 2 sản xuất nhập kho 800 sản phẩm A; còn 200 sản phẩm A dở

dang có mức độ hoàn th à n h 60%.

Tính giá th ành sản phẩm theo phương án có tính giá bán th à n h phẩm như

sau:

122


• T ín h g iá th à n h th ự c t ế b á n th à n h p h ẩ m g ia i đ o ạ n 1

Chi phí sản xuât dỏ dang cuôi kỳ của giai đoạn 1 :

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ:

3.200.000đ + 20.800.000đ , . _ _ _ _ .. _..,

-----------------^— ——----------X 100 sp = 2.000.OOOđ

l.lOOsp + lOOsp

Chi phí nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ:

lOO.OOOđ + 2.120.000đ

———----- ——--------- ^ X lOOsp X 40% = SO.OOOđ

1 .100sp + 100 spx40%

Chi phí sản xuât chung dở dang cuôi kỳ:

200.000đ + 3.220.000đ .onnnn..

- — -----------— ------------ X 100 sp X 40% = 120.000đ

l.lOOsp + lOOsp X 40%

Tính giá th ành thực tê bán th à n h phẩm giai đoạn 1 theo M inh họa 3.25:

M inh h ọ a 3.25: P h iếu tín h g iá th à n h th eo p h ư ơ n g p h á p p h ả n bước

tín h g iá b á n th à n h p h ẩ m

C ông ty T

PH IẾ U TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM

S ả n p h ẩ m : B á n t h à n h p h ẩ m PX 1, s ố lượng: 1.000 BTP

T h á n g 9 n ăm 2009

Dvt: 1.000 đồng

K hoản m ục

ch i phí

Chi phí

sản x u ất

dở dang

đ ầu kỳ

Chi phí

.sản xu ất

g ia i đoạn

trước

ch u y ển

sang

Chi phi

sả n xu ât

p h át

sin h

tron g kỳ

Chi phí

sả n x u â t

dỏ dang

cu ố i kỳ

T ổng

giá

th àn h

thực té

Giá

thành

thực tế

đơn vỊ

Chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp

Chi phí nhân công trực

tiếp

3.200 - 20,800 2.000 22.000 20

160 - 2,120 80 2.200 2

Chi phí sản xuất chung 200 - 3.220 120 3.300 3

T ổ n g cộ n g 3.560 - 26.140 2.200 27.500 25

Người lập Kê toán tníởng Giám đốc

123


Chương 3: Kế toán chi phi AẴ vồ tinh giá thành ỔP theo chi phi thực tế

• Tính g iá th à n h th ự c t ế th à n h p h ẩ m g ia i đ o ạ n 2:

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của giai đoạn 2:

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ:

2.000.000đ + (20.000đ / sp X900sp)

-----------------■ ------------------- ^x200 sp = 4.000.000đ

800sp + 200 sp

Chi phí nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ:

200.000đ + 2.000đ/sp X 900sp 162.000đ + 1.678.000đ

----------------------------------------- 200 + ___________ ^_________ X 200 X 60% = 640.000đ

800 + 200 800 + 200x60%

Chi phí sản xuât chung dở dang cuối kỳ:

300.000 + 3.000đ/sp X 900 176.000đ + 2.584.000 đ

______________________ 200 + _________ ^___________ X 200 X 60% = 960.000đ

800 + 200 800 + 200x60%

124


Tính giá th à n h thực tê th àn h phẩm giai đoạn 2 theo m inh họa 3.26;

M inh h ọ a 3.26: P h iếu tín h g iả th à n h sả n p h ẩ m th eo p h ư ơ n g p h á p

p h â n hước k h ô n g tín h g iá bán th à n h p h ẩ m

C ông ty T

PH IẾ U TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

S ả n phẩm : T h àn h phẩm , Sô lượng: 800 SP

T h á n g 9 n ă m 2009

Đvt: 1.000 đồng

K h o ả n

m ụ c

c h i p h í

C h i p h i s ả n x u ấ t

d ở d a n g d ầ u k ỳ

G ia i G ia i

đ o ạ n 1 d o ạ n C ộ n g

c h u y ể n 2

C h i p h í s ả n x u ấ t

p h á t s in h tr o n g k ỳ

G ia i

đ o ạ n ỉ

c h u y ể n

G ia i

đ o ạ n C ộ n g

2

C h i p h í s ả n x u ấ t d ở

d a n g c u ố i k ỳ

G ia i G ia i

đ o ạ n 1 đ o ạ n C ộ n g

c h u y ể n 2

T ổ n g

g iá

t h à n h

th ự c t ế

G iá

th à n h

th ự c t ế

đ ơ n vị

C hi phí

nguyên

v ật liệu

trực tiế p

Chi phí

n h ân

công trực

tiếp

Chi phí

sán xuất

chung

2.000 2.000 18.000 18.000 4.000 4.000 16.000 20

200 162 362 1,800 1.678 3.478 400 240 640 3,200 4

300 176 i 76 2 700 2 584 5 284 600 360 960 4.800 6

.C ,

c <<l)

¡1

'< o —

5 a

^ z

Ì Ü

•- o

C ộ n g 2.500 338 2.838 22.500 4.262 26.762 5.000 600 5.600 24.000 30

Người lập Kê toán trưởng Giám đốc

d.6. P h ư ơ n g p h á p đơn đ ặ t h à n g

Phương pháp đơn đ ặt hàng được áp dụng tính giá th ành sản phẩm của các

hoạt động sản xuất theo đơn đ ặt hàng hoặc thực hiện gia công, sản xuất theo

yêu cầu của khách hàng như hoạt động xây lắp, gia công chế biến, dịch vụ... Theo

phương pháp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đ ặt hàng, đối

tượng tính giá th à n h là th ành phẩm của đơn đ ặt hàng. Trong kỳ, chi phí sản

xuất được tập hợp theo từng đơn đ ặt hàng. Cuối kỳ, khi hoàn th ành công việc

bàn giao cho khách hành, tiến h àn h tín h giá th àn h theo từng đơn đ ặt hàng.

6 ^

125


Chương 3: Ké toán chi phí &Ẵ và tinh 5ÌQthảnh ỖP theo chi phí thực tổ

Tính giá th àn h theo đơn đ ặt hàng được khái quát như sau:

Tống giá thành

thực tế đơn

đặt hàng (i)

Tổng chi phí sản xuất

thực tè tặp hợp theo

đơn dặt hàng (i)

Trị giá khoản

điều chình giám giá thành

dơn dặt hàng (i)

Giá thành đơn vị

sán phấm

Tổng giá thành thực tế đơn đặt hàng (i)

Số lượng sản phẩm hoàn thành đơn đặt hàng (i)

Ví d ụ 3.17: Công ty M sản xuất theo đơn đ ặt hàng của khách hàng. Trong

tháng 12 năm 2009 tìn h hình chi phí sản xuất như sau:

1 . Chi phí sản xuất dớ dang đầu tháng 12:

Đơn đ ặt hàng 1 (sản phẩm A): lO.OOO.OOOđ - (Công ty K).

Đơn đặt hàng 2 (sản phẩm B): 30.000.000đ. Trong đó, chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp 14.000.000đ, chi phí nhân công trực tiếp 9.000.000đ, chi phí sản

xuất chung Ĩ.OOO.OOOđ. Khách hàng của đơn đặt hàng 2 là Công ty p, đặt hàng

ngày 30/10/2009, ngày giao 30/12/2009, giao tại kho sô 1 của công ty p, sô lượng

4000sp, giá đạt hàng 120.000.000d.

2. Tổng hỢp chi phí sản xuất phát sinh trong th án g 12:

Y êu tô c h i p h í Đ ơn đ ặ t h à n g 1 D ơn d ặ t h à n g 2

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 25.000.OOOđ 40.000.000đ

Chi phí công nhân trực tiếp 11.900.000đ 23.800.000đ

Chi phí khấu hao máy móc th iế t bị 1 2 .000.000đ 15.000.000d

Chi phí công cụ dụng cụ 750.000đ l.OOO.OOOđ ■

Chi phí dịch vụ mua ngoài 1.400.OOOđ 2.000.OOOđ

Chi phí khác bằng tiền eoo.ooođ Ođ

TỔNG CỘNG 51.650.000đ 81.800.000đ

3. Cuối th án g 12 năm 2009, đơn đặt hàng 1 đang thực hiện dơ dang, đơn

đặt hàng 2 đà hoàn th àn h công việc bàn giao cho khách hàng với số lượng đặt

hàng 4.000 sản phẩm .

Tính giá th ành theo đơn đ ặt hàng được thực hiện như sau:

- Đơn đ ặt hàng 1 đang sản xuất dở dang không tính giá th ành;

- Đơn đ ặt hàng 2 đà thực hiện xong phải tính giá th àn h .

126


Tống giá th ành thực tê đơn đ ặt hàng 2:

30.000.000d + 81.800.000đ = lll.8 0 0 .0 0 0 d

Giá th àn h đơn vị:

lll.8 0 0 .0 0 0 d / 4.000 sp = 27.950d/sp

Minh họa 3.27: Phiếu tính g iả thành sản p h ẩ m theo phương p h á p

đơn đ ậ t hàng

C ông ty: M

Chỉ tiê u

PH IÊ U TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN DẶT HÀNG

CPSX

dở d an g

đ ầ u kỳ

Đơn đ ặ t hàng: 1 - C ôn g ty K

CPSX

p h át sin h

tron g kỳ

CPSX

dở dang

cu ối kỳ

K hoản

Giảm

giá

th ành

T ổng giá

th ành

Đvt: đồng

Giá

thành

đơn vị

CP NVL TT 14.000.000 40.000.000 - - 54.000.000 13.500

CPNCTT 9.000.000 23.800.000 - - 32.800.000 8.200

CPSXC 7.000.000 18.000.000 - - 25.000.000 6.250

T ổng c ộ n g 30.000.000 81.800.000 - - 118.000.000 27.950

Người lập biếu Kế toán trướng Giám đốc

Về m ật ghi chép trê n tài khoản, sau khi tinh giá th àn h , tuỳ thuộc vào

phương pháp hạch toán hàng tồn kho, kê toán căn cứ vào giá th ành phản ảnh

chi tiế t lên tài khoản như sau:

Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên, khi nhập kho th àn h phẩm hoặc chuyển bán, th ành phẩm được

ghi nhận theo bút toán:

NỢ TK 155 (Chi tiết...), TK 632 / c ó TK 154 (Chi tiết,..)

Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiếm kê định

kỳ, khi nhập kho th a n h phẩm hoặc chuyến bán trực tiếp cho khách hàng được

ghi nhận theo bút toán sau:

NỢ TK 632 / CÓ TK 631 (Chi t i ế t . )

127


Chương 3: K.Ổtoán chi phi & Ẵ và Linh gió thành ể>p theo chi phí thực tế

Tóm lại, kê toán chi phí sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí

thực tê gồm những nội dung n h ất định và tiến hành theo quy trìn h n h ất định

và thông tin chi phí, giá th àn h thê hiện trên những hình thức số kê toán khác

nhau. Quy trìn h này có thế khái quát như sau:

Các

yêu tố

sản

xuất

-► Chứng

từ chi

phí

-►

Bảng

kê,

bảng

phân

-

Số chi tiế t

chi phí sản

xuât TK621,

622, 623,

-

Sô và

bảng tính

giá th àn h

sản phẩm

-►

Báo cáo

chi phí sản

xuất,giá

th àn h sản

bố 627 phẩm

Tùy thuộc vào quy trìn h công nghệ, phương pháp tính giá th àn h , phương

pháp hạch toán hàng tồn kho, kế toán chi phí sản xuất và giá th ành sản phẩm

được cụ thế hóa qua m ột sò m inh họa sau:

128


Minh h ọa 3.28: Sơ đồ kê toán chi p h í sản xu ất và tín h g iá thành sản

ph ấm theo đơn đ ặ t hàng, theo quy trìn h sản x u ấ t g iả n đơn, tính giá

thành theo phương p h á p g iả n đơn, hệ sô, tỷ lệ hoặc dơn d ặ t hàng và

hạch toán h àn g tồn kho theo phư ơng p h á p kê khai thường xuyên.

TK 154

'<<]) l i> ' 0

^ (/>

c

0)0

11

ề ^

129


Chươn5 3: Ké loốn chi phi & Ẵ và tinh giá thành ỖP theo chi phí thực tế

G iải th ích sơ đồ:

[1| Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tê p h át sinh;

[21 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh;

[3| Tập hỢp chi phí nhân công thực tế của công nhân v iên phục vụ, quán

lý ơ bộ phận sản xuât;

[4] Tập hợp chi phí nguyên vật liệu phục vụ, quản lý sản xuất;

[5] Tập hợp chi phí công cụ dụng thực tế dùng cho sản xuất;

[6] Tập hỢp chi phí khâu hao tài sản cô định dùng sản xuất;

[7] Tập hợp chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất;

[8] Tập hợp chi phí khác bằng tiền phục vụ, quản lý sản xuất;

[9j Phân bổ chi phí p h át sinh ảnh hưởng đến nhiều kỳ hạch to án liên

quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất;

[10j Trích trước chi phí p h át sinh ảnh hưởng nhiều kỳ hạch toán liêiầ quan

đến phục vụ, quản lý sản xuất dự toán trước được;

[11] Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tê hoạt động sán xuât;

[121 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp thực tê hoạt động sản xuát;

[13| Kết chuyên hoặc phân hồ chi phí sản xuất chung hỢp lý liên quan đên

hoạt động sản xuất;

[14] K ết chuyến chênh lệch định phí sản xuât chung do giảm mức sán xuất

thực tê so với mức sản xuất bình thường;

[15] Giá trị phê phẩm , phế liệu bán thu tiền;

[16] Giá trị các khoán hồi thường thiệt hại trong sán xuất;

[17] Giá trị phê liệu, phê phám nhập kho;

[18] Giá th ành thực tế th àn h phẩm nhập kho;

[19] Giá th ành thực tế th ành phẩm bán không qua nhập kho.

130


Minh họa 3.29: Sơ dò kê toán chi p h i sàn x u ă t và tín h g iá thíinh sán

ph ẩm cho quy trìn h cóng nghệ sản xuất phứ c tạ p tín h g iá thành phản

bước theo phương án không tính g iá bán thành p h ẩ m (kêt chuyên chi

p h í song song) và hạch toán hàng tồn kho theo phương p h á p kê khai

thường xuyên

TK152, 153,

334, 214....

TK 621, 622,

627 GDI TK 154 GDI TK 155

DDDKl

141 151

TK 62

627

1 , 622,

GĐ2

DDCKI

TK 154 GD2

DDDK2

161 171

~ ■............ ^

131

TK 62 1 , 622,

627( IĐ n

DDCK2

TK 154GD n

DDĐKn

18] 191

1

DDCKn

1 1

c

G iải th ích sơ đồ:

[1] Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực Liếp,

chi phi sản xuất chung thực tế phát sinh giai đoạn 1;

[2] Tập hợp chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp, chi phí n h ân công trực tiẽp

chi phí sản xuất chung thực tê phát sinh giai đoạn 2 ;

[3J Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh giai đoạn n;

[4| Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất giai đoạn 1 vào tái khoán chỉ

phí san xuất kinh doanh dở dang giai đoạn 1 ;

[5j Phân bố chi phí sản xuất giai đoạn 1 cho th à n h phẩm ;

131


Chương 3: Kế toán chi phi ỔẴ và Linh giá thành ỖP Lhco chi phí thực té

[6J Kết chuyển hoặc phân bồ chi phí sản xuất giai đoạn 2 vào tài khoản chi

phí sản xuất kinh doanh dở dang giai đoạn 2 ;

[71 P hân bổ chi phí sản xuất giai đoạn 2 cho th àn h phẩm ;

18] Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất giai đoạn n vào tài khoản chi

phí sản xuất kinh doanh dở dang giai đoạn n;

[9| P hân bố’ chi phí sản xuất giai đoạn n cho th ành phẩm.

Minh họa 3.30: Sơ đồ kê toán chi p h í sản xu ấ t và tín h g iá th à n h sản

p h ẩ m cho quy trìn h công nghệ sản x u ấ t phức tạp, tín h g iá th àn h p h â n

bước theo phương án cỏ tín h g iá bán th àn h p h ẩ m (k ết chuyển ch i p h í

tuần tự), hạch toán h àng tồn kho theo phương p h á p kê kh ai thường

xuyên

TK152,

153, 334

TK621, 622,

627 GDI

TK 154

GĐ 1

DDĐKl

-►[11 [4h [5]

TK 152, 138

- ^ 1

TK 154 GĐ 2

DDĐK2

DDCKl

TK 621, 622, 627 GĐ2

[6]

18]

TK 152, 138

■>|2J 171-

TK 621, 622, 627 GĐ n

[3] [10]

DDCK2

191

TK 154 GĐ n

DDĐK n

111]

[12]

TK152,

138

TK 155

DDCK n

132


G iải th ích sơ đồ:

[1] Tập hỢp chi phí nguyên v ậ t liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,

chi phí sản xuất chung thực tê phát sinh giai đoạn 1 ;

[2] Tập hợp chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp, chi phí n h ân công trực tiếp,

chi phí sản xuât chung thực tê phát sinh giai đoạn 2 ;

[3] Tập hợp chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,

chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh giai đoạn n;

[4] K ết chuyên hoặc phân bổ chi phí sản xuất giai đoạn 1 vào tài khoản

chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giai đoạn 1 ;

[5] Giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá th ành giai đoạn 1;

[6] Giá th à n h thực tê bán th à n h phẩm giai đoạn 1 chuyến sang giai đoạn

2;

[71 K ết chuyển hoặc phân bố chi phí sản xuất giai đoạn 2 vào tài khoản

chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giai đoạn 2 ;

[8] Giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá th ành giai đoạn 2;

[9] Giá th à n h thực tế bán th à n h phẩm giai đoạn 2 chuyển sang giai đoạn

kê tiếp (giai đoạn 2 + 1 );

[10] K ết chuyển hoặc phân bố chi phí sản xuât giai đoạn n vào tài khoản

chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giai đoạn n;

[11] Giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá th ành giai đoạn n;

[12] Giá th à n h thực tế th à n h phẩm nhập kho (giai đoạn n).

Minh họa 3.31: Sơ đồ kè toán chi p h í sản x u ấ t và tín h g iá thành sản

p h ẩ m trường hỢp hạch toán h àn g tồn kho theo phư ơng p h á p kiểm kê

đ ịn h kỳ

1 1

^ . i/>

0 ) 0

1 1 ’

133


i;m

Chưđn^ 3: K.“ toán chi phi AẴ và tinh e,iá thành AP theo chi phí thực te


G iải th ích sơ đồ:

[1] Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang thực tê cuối kỳ trước sang kỳ này;

Ị2J Tập hợp chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm :

Giá thực tế Giá thực tê Giá thực tê Giá thực tế

nguyên vật liệu = nguyên v ật liệu + nguyên v ật liệu - nguyên vật liệu

xuất dùng tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ tồn kho cuối kỳ

[3] Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tê sản xuất sản phẩm ;

[41 Tập hỢp chi phí nhân công thực tế phục vụ, quản lý sản xuât;

[51 Tập hỢp chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thực tê phục vụ, quản

lý hoạt động sản xuât;

16J

Tập hỢp chi phí khấu hao tài sản cố định dùng sản xuất;

[71 Tập hỢp chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất;

[81 Tập hợp chi phí khác bằng tiền phục vụ, quản lý sản xuât;

[9) Phàn bố chi phí thực tê phát sinh ảnh hưởng đến nhiều kỳ hạch toán

liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất;

[10] Trích trước chi phí p h át sinh ảnh hưởng nhiều kỳ hạch toán liên quan

đến việc phục vụ, quản lý sản xuât dự toán trước được;

[111 Kết chuyển chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp thực tế;

[121 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp thực tế;

[13] Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung hỢp lý;

(141 K ết chuyên biến phí sản xuât vượt trên mức bình thường;

[151 Kết chuyển chênh lệch định phí sán xuát chung do giám mức sản xuât

so với mức sản xuất bình thường;

[161 Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ;

[17| Giá trị phê liệu, phê phẩm thu hồi hoặc bán;

[181 Giá th àn h thực tê th ành phẩm nhập kho hoặc chuyến bán.

135


Chươn5 3: Ké loốn chi phi & Ẵ và linh giá thành ỔP theo chi phi thực tế

TÓM TẮT CflươfJG

Mô /lình ìiế toán chi p hí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí

thực tế gắn liền với quy trình xác định đối tượng tập hạp chi phí, đối tượng tính

giá thành, ìtỳ tinh giá thành đ ể tổ chức chứng từ, mở sổ chi tiết về chi phí, xây

dựng phiếu tính giá thành, xác định thời gian cần thiết bắt dầu và ìiết thúc quy

trình; sau đó, phân tícỉì chi p h í theo từng nội dung liinh tế đ ể tập hợp vào từng

lihoản mục chi phí, trên từng sổ chi tiết và cuối cùng, tổng hợp chi p h í theo từng

đối tượng tính giá thành, đánh giá ìiìioản diều chỉnh giảm giá thànìi, đánh giá

sản phẩm dở dang cuối lỉv, tính tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại

sản phẩm . Với những nội dung trên, trình tự và phương pháp tinh giá thành

sản phẩm truyền thống ở Việt Nam đã giúp cho sinh viên, người đọc tiếp cận hệ

thống ỉiế toán chi p h í và tinh giá thành của m ột doanh nghiệp sản xuất. Đây là

một phương pháp tiếp cận ìỉhá phổ biến trong thực tiễn công tác /ỉế toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời,

qua chương 3, cũng gợi ỷ cho sinh viên, người đọc nhận thức được những nhược

điểm về tính không kịp thời, m ất tác dụng quản trị, định hướng sản xuất của

thông tin giá thành theo chi p h í thực tề hay kế toán chi phí sản xuất và tinh giá

thành sản phẩm theo chi phí thưc tế trong môi trường sản xuất kinh doanh biến

động nhanh chóng, phức tạp theo quy luật cạnh tranh của kinh tế thị trường và

kỹ thuật xử lý khá phức tạp của k ế toán chi phí sản xuất và tinh giá thành sản

phẩm theo chi phí thực tế hiện nay à Việt Nam d ể hướng dến p h á t triển thẽrn kê

toán chi p hí sản xuất và tính giá thành sản phẩm , tiếp cận kê toán chi p hi sản

xuát và tinh giá thành sản phẩm theo m ột góc độ khác, tim hiểu bản chất công

việc của ỉiế toán chi p h í sản xuất và tính giá thành sản pìiẩm .

136


CẦU HÒI lÝ THUYẾT

C â u 1 : T rình bày bản chất, nội dung và trìn h tự k ế toán chi phí sản xuất và

tính giá th à n h sản phẩm theo chi phí thực tế.

C â u 2: T rình bày sự khác biệt thông tin giá th à n h của mô hình kẽ toán chi

phí sản xuất và tín h giá th ành sản phẩm theo chi phí thực tê nếu dựa trên

nguyên tắc thực tế và nguyên tắc giá gốc.

C âu 3: T rình bày sự khác biệt giữa kê toán chi phí sản xuất và tính giá

th ành sản phẩm theo đơn đ ặt hàng với kế toán chi phí sản xuất và tính giá

th ành sản phẩm theo từng quy trình, bộ phận do doanh nghiệp tự sản xuất.

C âu 4; T hiết k ế quy trìn h kế toán chi phí sản xuất và tính giá th àn h sản

phẩm của m ột hoạt động sản xuất công nghiệp.

C âu 5: T hiết lập quv trìn h kê toán chi phí sản xuât và tính giá th àn h sản

phẩm của m ột hoạt động hoặc m ột ngành cụ thể.

137


chương 3: Kế Icén chi phi & Ẵ và lính giá thành ÔP Lhco chi phi thực tế

CẦU HỔI TRẮC MGHltM

C â u 1 : Kế toán chi phí hiện nay (theo chương trìn h hiện tại) hướng đến

những mục tiêu nào sau đây:

a. Cung cấp thông tin chi phí sản xuất và giá vốn sản phẩm của quy trình

chê tạo.

b. Cung cấp thông tin chi phí của quy trình hoạt động kinh doanh.

c. Cung cấp thông tin k ết quả của quy trìn h hoạt động kinh doanh.

d. T ất cả các câu trên đều đúng.

C â u 2: Sản phẩm A có cơ cấu chi phí ở mức độ hoạt động từ 800sp đến

2 .000sp là: biến phí sản xuât đơn vị 1.000 đ/sp, tống định phí sản xuất hằng

tháng là l.OOO.OOOđ.

a. Tổng chi phí sản xuất ở mức l.SOOsp là 2.500.000đ.

b. Chi phí sản xuất mỗi sản phẩm thấp n h ất là 1.500 đ/sp

c. Chi phí sản xuất mỗi sản phẩm cao n h ất là 2.250 đ/sp

d. T ất cả câu trên đều đúng

C â u 3: Sản phẩm A có cơ câu chi phí ở mức độ hoạt động từ 800sp đến

2.000sp là: biến phí sản xuât đơn vị l.OOOđ/sp, tông định phí sản xuất hăng

tháng là l.OOO.OOOđ. Mức sản xuất trong kỳ là 1,000 sp. Giá th àn h đơn vị sản

phẩm (tính theo phương pháp toàn bộ) là:

a. 2.000 đ/sp

b. 1.500 đ/sp

c. 2.250 đ/sp

d. T ất cả câu trê n đều đúng.

C â u 4: Những chi phí nào sau đâv được tính vào giá th àn h sản xuất sản

phẩm;

a. Chi phí sản xuâ't.

b. Chi phí ngoài sản xuất.

c. Chi phí hoạt động tài chính.

d. Chi phí p h át sinh b ất thường trong kinh doanh.

138


Câu 5: Giá th ành sản phẩm để công bô trên báo cáo tài chính được thế hiện

theo nguyên tắc nào sau đây:

a. Nguyên tắc giá phí thực tế

b. Nguyên tắc doanh thu

c. Nguyên tắc giá gốc

d. T ất cả các nguyên tắc trên đều đúng

C à u 6: Sản phẩm A trong kỳ có biến phí sản xuất chung thực tê hỢp lý tính

cho mỗi đơn vị sản phẩm là 1.000 đ/sp, tống định phí sản xuất chung thực tê là

1.000.000 đ, mức sản xuất thực tê là 800 sp, mức sản xuất bình thường cho phép

là l.OOOsp. Với mô hình kê toán chi phí sản xuất và tính giá th ành theo chi phí

thực tê (theo giá góc), chi phí sản xuất chung được tính vào giá th àn h trong kỳ;

a. 1.800,000 đ

b. 2.000.000 đ

c. 1.600.000 đ

d. M ột sỏ khác.

C âu 7: N hững bút toán nào sau đây thuộc bút toán khi tậ p hỢp chi phí sản

xuất:

a. NỢ TK 6 2 1 /CÓ TK 152,111

b. N ơ TK 622/CÓ TK 334,338,111

c. NỢ TK 627/CÓ TK 334,338,152,153,214,331,111,..

d. Tất cả các bút toán trên đều đúng

C âu 8: N hững bút toán nào sau đâj" là bút toán khi tống hỢp chi phí sản

xuất để tính giá th ành sản phấm:

a. NỢ TK 621/ c ó TK 152

b. NỢ TK 154/ c ó TK 6 2 1,6 2 2, 627

c. NỢ TK 627/CÓ TK 154.

d. T ât cả các bút toán trên đều đúng

C âu 9: Công ty A điều chỉnh khoản giảm giá th à n h theo nguyên tắc giá vô"n.

Trong kỳ, công ty có tài liệu về các khoản giảm giá th ành sau:

- Phê liệu thu hồi kỳ trước và kỳ này đả bán thu tiền m ặt với giá vốn

lO.OOOđ, giá bán 12.000 đ

- Phê liệu thu hồi kỳ này và dã bán trong kỳ thu tiền m ặt với giá vôn

25.000đ, giá bán 26.000 đ

«o Ç

O) '0

139


Chương 3: K.ế toán chi phi ÃẦ vả linh giá Ihồnh ỖP Ihco chi phí Ihực tế

Bút toán điều chỉnh nào sau đây là đúng:

a. NỢ TK 152: 35.000/ c ó TK 154: 35.000

b. NỢ TK 152: 25.000/ c ó TK 154: 25.000

c. NỢ TK 111: 38.000/ c ó TK 154: 38.000

d. NỢ TK 1 1 1 ; 26.000/ c ó TK 154: 26.000

C âu 10: Sản phẩm A với cơ cấu chi phí và sản lượng sản xuất như sau:

C hỉ tiê u

Chi phí

n g u y ên vật

liệ u trự c tiếp

Chỉ p h í n h ân

c ô n g trự c

tiế p

C hi p h í sả n

x u ấ t ch u n g

CPSX dở dang đầu kỳ 200.000 đ 180.000 đ 198.000đ

CPSX p h át sinh trong kỳ 1.800.000 đ 700.000 đ 882.000 đ

Sỏ lượng th ành phẩm 1.600 sp 1.600 sp 1.600 sp

Sô lượng sản phẩm dở dang

cuôi kỳ

400 sp 400 sp 400 sp

Tỷ lệ hoàn th ành SPDD cuối kỳ 100% 40% 50%

(Làm tròn số đơn vị theo sô lẻ thứ nhất)

a. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được đánh giá theo chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp là 400.000đ

b. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được đánh giá theo sản lượng hoàn

th àn h tương dương là 600.000 đ

c. Hai câu a và b đều sai

d. Hai câu a và b đều đúng

C âu 11: Theo tài liệu chi phí và kết quả của các bộ phận phục vụ (sản xuất

phụ) của công ty A như sau;

C hỉ tiê u

Bộ p h ậ n

đ iệ n

Bộ p h ậ n

n ư ớ c

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp 1.000.000 đ 4.000.000 đ

Chi phí nhân công trực tiếp 2.000.000 đ 2.000.000 đ

Chi phí sản xuất chung 3.000.000 đ 5.760.000 đ

Sản lượng sản xuât 15.000 kwh 10.800 m^

Sản lượng dùng ở bộ phận 3,000 kwh 1.000 m^

Sản lượng cung ứng nội bộ 2.000 kwh 1.800 m^

Sản lượng cung ứng cho bộ phận chức năng 10.000 kwh 8.000 m^

140


Cho biết, giá th ành k ế hoạch điện 500 đ/kwh, nước 1.200 đ/m^. Giá thành

thực tê cần phần bổ của mỗi đơn vị sản phẩm (lkw h) bộ phận điện tính bằng

phương pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí ban đầu là:

a. 701 đ/kwh

b. 716 đ/kwh

c. 500 d/k'wh

d. T ất cả câu trên đều sai.

C â u 12; Theo tài liệu chi phí và k ết quả của các bộ phận phục vụ (sản xuất

phụ) của công ty A như sau:

C h ỉ tiê u

Bộ p h ậ n

đ iệ n

Bộ p h ậ n

n ư ớ c

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp 1.000.000 đ 4.000.000 đ

Chi phí nhân công trực tiếp 2.000.000 đ 2.000.000 đ

Chi phí sản xuất chung 3.000.000 đ 5.760.000 đ

Sản lượng sản xuất 15.000 kwh 10.800 m^

Sản lượng dùng ở bộ phận 3.000 kwh 1.000 m^

Sản lượng cung ứng nội bộ 2.000 kwh 1.800 m^

Sản lượng cung ứng cho bộ phận chức năng 10.000 kwh 8.000 m^

Giá th à n h thực tê cần phần bổ của mỗi đơn vị sản phẩm (lkw h) của bộ phận

điện tính bằng phương pháp phân bổ bậc thang là:

a. 500 đ/kwh

b. 600 đ/kwh

c. 816 đ/kwh

d. M ột sô khác

C â u 13: Công ty A có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm A gồm 1 giai

đoạn. Theo tài liệu chi phí sản xuất và kết quả sản xuất của sản phẩm A trong

kỳ như sau:

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 2.000.000đ;

- Chi phí sản xuất p h át sinh trong kỳ S.OOO.OOOđ;

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 1.200.000đ

- Giá trị phê liệu thu hồi từ nguvên vật liệu chính là lOO.OOOđ;

- Giá vốn sản phẩm hỏng không sửa chữa được ngoài định mức là 200.000đ;

- Sô lượng th àn h phẩm nhập kho là 1.000 sp.

141


Chương 3: Ké toán chi phí & Ẵ và lính giá thành ÔP theo chi phi thực tể

Tống giá th àn h và giá th àn h đơn vỊ của sản Dhẩm A là:

a. 8.800.000 đ và 8.800 đ/sp

b. 8.700.000 đ và 8.700 đ/sp

c. 8.500.000 đ và 8.500 đ/sp

d. T ất cả các câu trén đều đúng.

C âu 14: Công ty A có quy trình công nghệ sản xuất gian đơn, gồm 1 giai

đoạn, chê tạo ra 2 loại sản phẩm là sản phẩm A với hệ sò quy đòi 1 và sản

phẩm B với hệ sô quy đổi 1,2, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp p h át sinh toàn

bộ từ đầu quy trìn h sản xuất, các chi phí khác phát sinh theo mức độ sản xuất.

Trong kỳ, công ty có tài liệu sản xuất như sau:

Cuối kỳ, san phẩm A hoàn th àn h nhập kho 160 sp và còn đang chế biến

được 40% là 100 sp; sản phẩrn B hoàn th àn h nhập kho 200 sp và đang chê biến

được 50% là lOOsp và

Một số thông tin trên phiếu tính giá th àn h cùa kê toán như sau:

C h ỉ tiê u CPN V LTT C P N C T T CPSXC

1. CPSX dở dang đầu kỳ 200.000 60.000 140.000

2. CFSX p hát sinh trong kỳ (hỢp lý) 420.000 240.000 260.000

3. CPSX dở dang cuối kỳ 220.000 60.000 80.000

4. Tống giá th àn h 400.000 240.000 320.000

a. Tổng sô th àn h phẩm chuấn là 400 sp chuẩn

b. San pliấm A có giá th àn h dơn vị 2.400 cksp va tống gia th anh Mxq.oood

c. Sản phàm B có giá th àn h đơn vị 2.880 đ/sp và tổng giá th àn h 576.000d

d. T ất cá các câu trên đều đúng

C â u 15: Công ty A có quy trình còng nghệ sản xuât giàn đơn, gồrn 1 giai

đoạn, chè tạo ra 2 loại sản phẩm là sản phẩm A và sản phẩm B, ch.i phí nguyên

vật liệu trực tiếp p hát sinh toàn bộ tu đầu quy trình sản xuât, các chi phí khác

phát sinh theo mức độ sản xuất. Trong kỳ, công ty có tài liệu sán xuất như sau:

Cuối kỳ, sản phấm A hoàn th àn h nhập kho 400 sp và còn dang chê biến

dược 40% là 50 sp; sản phẩm B hoàn th àn h nhập kho 500 sp và đang chế biên

được 50% là 80sp.

- Giá th àn h kê hoạch từng đơn vị san phẩm;

S ả n p h ẩ m CPN V LTT C FN C T T CPSXC

Sản phẩm A 2.000 đ/sp 2.380 đ/'sp 1.120 đ/'sp

Sản phẩm B 2.500 đ/sp 1.904 đ/sp 1.906 d'sp

142


Một sô thông tin trê n phiếu tính giá th an h của kế toán như sau:

Chỉ tiê u CPNVLTT CPNCTT CPSXC

CPSX dở dang đầu kỳ 357.500 152.320 99.840

CPSX p h át sinh trong kỳ (hợp lý) 2.300.000 2.142.000 1.062.000

CPSX dở dang cuôd kỳ 300.000 123.760 66.240

Khoản giảm giá th ành

Tồng giá th à n h thực tê 2.357.500 2.170.560 1.095.600

iLàm tròn số đơn vị theo số lẻ thứ nhất)

a. Tỷ lệ tính giá th ành của khoản mục chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp

1,15.

b. Sản phẩm A có giá thành đơn vị 6.245 đ/sp và tồng giá th àn h 2.498.080

đ.

c. Sản phẩm B có giá th àn h đơn vị 6.251 đ/'sp và tổng giá th àn h 2.498.080

đ.

d. T ất cả các câu tré n đều đúng.

C âu 16: Công ty A có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, trên cùng một

quy trình công nghệ vừa sản xuất ra sản phẩm chính A, B và sản phẩm phụ X.

Trong kỳ công ty có tài liệu về chi phí sản xuất và k ết quả sản xuất như sau:

- Chi phí san xuất dở dang đầu kỳ: 400.000 đ

- Chi phí sản xuât phát sinh trong kỳ hỢp lý: 1.020.000 đ

- Chi phí sán xuất dở dang cuối kỳ: 360.000 đ

- Cuối kỳ, sản phẩm A hoàn thành nhập kho 160sp và còn đang chê biến

dược 40% là 100 sp; sản phấm B hoàn th àn h nhập kho 200sp và đang chê biến

được 50% là lOOsp

- Sò lượng sản phẩm X nhập kho là 200 sp với giá vốn ước tính là 500 đ/sp

a. Tống giá th à n h của nhóm sản phẩm chính A và B là 960.000 đ.

b. Sản phẩm A có giá th àn h đơn vị 2.400 đ/sp và tống giá th ành 384.000 đ.

c. Sán phẩm B có giá th àn h đơn vị 2.880 đ/sp và tổng giá th ành 576.000 đ.

d. Các câu trê n đều đúng.

fO C

o> '0

143


Chương 3: Kế loốn chi phí ÔẢ và tinh giá thành ÃP theo chi phi thực tế

C â u 17: Công ty A có quy trìn h công nghệ sản xuất phức tạp gồm 2 giai

doạn chê biến kê tiếp nhau, sản phẩm hoàn th à n h của giai đoạn trước là nguyên

vật liệu trực tiếp của giai đoạn chê biến sau, chi phí bán th à n h phẩm và chi phí

nguyên v ật liệu trực tiếp p h át sinh toàn bộ từ đầu quy trìn h sản xuất, các chi

phí khác p h át sinh theo mức độ sản xuất. Trong kỳ, công ty có tài liệu chi tiế t

về sản xuất ở giai đoạn 2 như sau:

- Kết quả hoàn th ành nhập kho 1.000 th ành phẩm A và 280 sp chỉ chê biến

được 40%;

- Chi tiế t m ột sô thông tin về chi phí, giá th àn h

Chỉ tiêu

Chi phí nguyên Chi phí nhân Chi phí

T ổng vật liệu trực tiếp c ô n g trự c tiế p sả n x u ã t ch u n g

cộ n g

BTP GĐ BTP GD GĐ BTP GĐ

GĐ 1 2 1 2 GDI 2

1. CPSXDDCK 475,760 160.000 0 76.160 47.600 30.000 48.000

2. CPSXPSTK 8.642.080 2.400.000 0 1.142.000 1.275.680 1.200,000 1.286.400

3. CPSXDDCK 1.575.840 X 0 266.560 X 280.000 134.400

4. GGT 0

5. TGT 7.542.000 2.000.000 0 952.000 1.190.000 1.000.000 1.200.000

6. SLSPHT 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

7. GTĐVSP X 2.000 0 952 1.190 1.000 1.200

a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của BTP GDI trong chi phí sản xuât dở

dang cuối kỳ là 560.000đ

b. Chi phí nhân công trực tiếp của giai đoạn 2 trong chi phí sản xuất dở

dang cuối kỳ là 133.280đ

c. Giá th ành đơn vị th àn h phẩm A là 7.542 đ/sp

d. T ất cả câu trên đều đúng.

144


C âu 18: Công ty AB sản xuất theo đơn đ ặt hàng, nộp thuê giá trị gia tăng

theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ công ty tiến hành 3 đơn đ ặt hàng với bảng

báo cáo chi phí như sau;

C hỉ tiê u

CPSXDD

đ ầ u kỳ

T heo sô

th ự c tế

CPSX p h á t sin h

T ính th eo n g u y ên

tắ c giá gốc

CPSXDD

cu ố i kỳ

Đơn đ ặ t hàng 1 100 1.300 1.100 00

Đơn đ ặ t hàng 2 200 900 900 1.100

Đơn đ ặ t hàng 3 400 1.500 1.400 200

Tống giá th à n h thực tê của các đơn đ ặt hàng:

a. Đơn đ ặt hàng 1 là 1.400, đơn đặt hàng 2 là 1.100, đơn đ ặt hàng 3 là 1700

b. Đơn đ ặt hàng 1 là 1.400, đơn đ ặt hàng 2 là 1.100, đơn đ ặ t hàng 3 là 1600

c. Đơn đ ặt hàng 1 là 1.100, đơn đặt hàng 2 là 00, đơn đ ặt hàng 3 là 1600

d. Đơn đ ặt hàng 1 là 1.200, đơn đ ặt hàng 2 là 00, đơn đ ặt hàng 3 là 1600

C â u 19: Theo thông tin chi phí của m ột đơn vị như sau:

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 100.000;

- Tổng chi phí thực tế p h át sinh trong kỳ (chưa tính th u ế GTGT): 1.400.000;

- Tổng chi phí phát sinh trong kỳ phù hỢp với nguyên tắc giá gốc: 1.300.000;

- Thuê GTGT chi phí p h át sinh trong kỳ 140.000;

- Chi phí sản xuât dở dang cuôi kỳ 300.000.

Tổng giá th à n h nào sau đây phù hợp với đơn vị nộp thuê GTGT theo phương

pháp trực tiếp:

a. 1.340.000

b. 1.200.000

c. 1.100.000

d. 1.240.000

145


Chương 3: K.Ổ toán chi phi & Ẵ và tinh giá thành 6P theo chi phi thực tế

BÀI TẬP

B ài 1.

Công ty AC hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường

xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, kê toán chi phí sản

xuất và tính giá th ành sản phẩm theo chi phí thực tế, tố chức sản xuất gồm;

- Một bộ phận phục vụ sản xuất nguyên v ật liệu chính c cung cấp cho sản

xuất sản phẩm A và sản phẩm B.

- Một phân xưởng sản xuất sản phẩm A và sản xuất sản phẩm B

1. T ríc h sô dư đ ầ u kỳ c ủ a c á c bộ p h ậ n như sau :

- TK 154 (sản xuất nguyên v ật liệu chính C); 2.000.000đ (nguyên v ật liệu

trực tiếp)

- TK 154 (sản phẩm A); 4.994.800đ (CPNVLTT 1.968.000đ, CPNCTT

1.495.000đ, CPSXC 1.531.800đ).

- TK 154 (sản phẩm B); 6.476.840đ (chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp

2.144.000đ, chi phí n h ân công trực tiếp 1.864.440đ, chi phí sản xuất chung

2.468.400đ)

2. B ả n g k ê c h i p h í từ n g h iệ p v ụ k in h t ế p h á t s in h tr o n g kỳ

Y êu tô c h i p h í

Bộ p h ậ n p h ụ c vụ

S ả n

x u ấ t

P h ụ c v ụ ,

q u ả n lý s x

Đvt: 1.000 đồng

P h â n x ư ở n g s ả n x u ấ t

S ả n

p h ẩ m A

NVL chính xuất kho 46.000 - -

S ả n

p h ẩ m B

P h ụ c v ụ ,

q u ả n lý s x

NVL phụ xuất kho 2.000 200 6.000 8.000 2.400

Công cụ xuất kho - 150 - - 1.200

Tiền lương phải trả 1.000 400 13.000 12.000 4.000

Trích các khoản theo lương 210 84 2.730 2.520 840

Trích khấu hao TSCĐ - 2.000 - - 12.000

Dịch vụ mua ngoài chưa

thanh toán

— — — — 2.000

CP bằng tiền m ặt - 134 - - 800

Phân bổ CPSCL tài sản CĐ - - - 1.500

146


4. Báo cáo tìn h hình sản xuất các bộ phận:

Bộ phận sản xuất nguyên v ật liệu chính c hoàn th à n h 10.000 kg; trong

đó, nhập kho nguyên v ật liệu 2.000 kg, chuyến sản xuất sản phẩm A

3.000 kg, chuyến sử dụng sản xuất sản phẩm B 4.000 kg, bán ra ngoài

1.000 kg và còn m ột số nguyên v ật liệu c đang chế biến dở dang trị giá

nguyên v ậ t liệu 3.000.000đ.

- Bộ phận sản xuất sản phẩm A cuối kỳ hoàn th à n h nhập kho 8.000 sản

phẩm A và đang chê biến được 70% là 1.000 sản phẩm . Nguyên vật liệu

chính thừa ở xưởng kỳ trước chuyển sang là 200 kg, thừa đề tại xưởng

cuối kỳ này là 150 kg.

- Bộ phận sản xuất sản phẩm B trong kỳ hoàn th à n h nhập kho 10.000 sản

phẩm B, hư hỏng không sửa chữa được trên định mức là 60 sản phẩm B

với tỷ lệ đã chế biến 30% và còn 500 sản phẩm đang chế biến 40%.

1. Tài liệu bố sung:

- Chi phí nguyên v ậ t liệu chính và v ậ t liệu phụ trực tiếp p h át sinh toàn bộ

từ đầu quy trìn h sản xuất, các chi phí khác p h á t sinh dần theo mức độ

sản xuất.

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ sản phẩm A và sản phẩm B được xác

định theo phương pháp ước lượng sản lượng hoàn th à n h tương đương.

- Chi phí sản xuất chung phân bố cho từng sản phẩm theo tiêu thức lương

nhân công trực tiếp.

- Giá thực tế nguyên vật liệu chính xuất kho kỳ trước là 5.100đ/kg.

- Kêt quá sản xuầt trong kỳ đ ạt mức bình thường.

Yêu cầu:

Tmh toán và phản ảnh tình hình trê n vào các tài khoản kế toán liên quan

(TK 621, TK 622, TK 627, TK 154). Lập phiếu tính giá th à n h sản phẩm A và

sản phẩm B.

Bài 2.

Còng ty ABC nộp th u ế giá trị gia tăn g theo phương pháp khấu trừ, hạch

toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán chi phí sản

xuất và tính giá th à n h sản phẩm theo chi phí thực tế. Quy trìn h sản xuất bao

gồm: m ột phân xưởng sản xuất chính với quy trìn h công nghệ sản xuất giản

đơn, trên cùng m ột quy trìn h sản xuất 3 loại sản phẩm chính là A, B, c và sản

phẩm phụ X và 2 phân xưởng phục vụ sản xuất điện và sửa chữa. Trong tháng

12 công ty có tà i liệu sau:

147


Chường 3: Ké toán chi phí &Ẵ và linh giá thành ÃP theo chi phi thực tế

1. Xuất kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ dùng sản xuất với giá thực

- Xuất nguyên v ật liệu chính dùng sản xuất sản phẩm 34.000.000 đ.

- Xuất nguyên v ật liệu phụ dùng sản xuất sản phẩm 4.200.000đ, dùng vận

hành m áy móc th iế t bị tại phân xưỏng sản xuất chính 1.000.000 đ.

- Xuất công cụ dụng cụ loại sử dụng m ột lần dùng sản xuất sản phẩm

l.õOO.OOOđ, dùng phục vụ sản xuất 300.000 đ.

2. Tiền lương phải trả của

- Công n h ân sản xuất sản phẩm 8.49G.00Cđ

- N hán viên quản lý, phục vụ 2.000.000đ

3. Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm th ất

nghiệp tính vào chi phí:

- Công nhân sản xuất sản phẩm 1.784.160đ

- N hân viên quản lý, phục vụ 420.000đ

4. Khấu hao tài sản cò định:

- Máy móc th iế t bị, nhà xưởng sản xuất S.OOO.OOOđ

- Máy móc phục vụ quản lý sản xuất l.OOO.OOOđ

5. Chi phí điện dùng sản xuất sản phẩm đã thanh toán bằng tiền gửi ngân

hàng 2.599.760đ chưa bao gồm thuê giá trị gia tăng

6. Chi phí nước dùng sản xuất sản phẩm đà th anh toán bằng tiền m ặt

GOO.OOOd chưa bao gồm thuê giá trị gia tăng.

7. Chi phí v ật dụng linh tinh mua bằng tiền m ặt dùng ở xương sản xuất

850.000đ chưa bao gồm th u ế giá trị gia tăng

8. Báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất từ các hộ phận san xCÌt phụ.

Đ iện

S ử a c h ữ a

1. Chi phí ban đầu:

CPNVL trực tiếp 3.000.000 2.000.000

CPNC trực tiếp 1.000.000 800.000

CPSXC 2.000.000 1.200.000

2. K ết quả sản xuất:

Cung ứng giữa các bộ phận phụ trợ 200kwh lOOh

Cung ứng cho phân xưởng sản xuất 1.500kwh 800h

Cung ứng cho bên ngoài 300kwh 200h

148


9. Kết quả phần xưởng sản xuât hoàn th àn h nhập kho 100 sản phẩm A, 200

sản phẩm B, 120 sản phẩm c và 20 sản phẩm X.

10. Tài liệu khác

Định mức kinh tế kỹ th u ật sản xuất sản phẩm quy ước hệ số quy đổi sản

phẩm A là 1,2, sản phẩm B là 1, sản phẩm c là 1,5.

Giá bán sản phẩm phụ là 200.000đ/sp, chi phí sản xuất sản phẩm phụ

ước tính 80% giá bán.

Đ ánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí định mức.

Bảng kê sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuôi kỳ như sau:

S ả n p h ẩ m

Sô lư ợ n g s ả n p h ẩ m dở

d a n g đ ầ u kỳ

Sô lư ợ n g s ả n p h ẩ m dở

d a n g c u ố i kỳ

Sản phẩm A 10 20

Sản phẩm B 15 10

Sản phẩm c 20 16

T ất cả sản phẩm dở dang đầu kỳ đã thực hiện chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp 100%, chi phí chê biến đà thực hiện 40%.

T ất cả sản phẩm dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi

phí chê biến đều chỉ thực hiện 50%.

Chi phí định mức các sản phẩm như sau:

K h o ả n m ụ c c h i p h í S ả n p h ẩ m A S ả n p h ẩ m B S ả n p h ẩ m c

CPNVL Irựe tiếp 90.000 60.000 100.000

CPNC trực tiếp 20.000 10.000 20.000

CPSXC 60.000 50.000 80.000

Phân bố chi phí bộ phận phục vụ theo phương pháp bậc thang (lựa chọn

bộ phận nào có tổng chi phí lớn đế phân bô trước).

- Tính giá th àn h sản phẩm theo phương pháp hệ số.

Kết quả sản xuât đ ạt mức bình thường.

Y êu cầu:

Tính toán và phản ảnh tình hình trên vào các tài khoản kê toán liên quan

(TK 621, TK 622, TK 627, Tk 154). Lập phiếu tính giá th à n h sản phẩm A, sản

phẩm B, và sản phẩm c.

149


Chương 3: Ké loốn chi phí AẴ vả linh giá thành ẲP theo chi phi thực té

Bài 3.

Công ty M sản xuất nhóm sản phẩm A gồm hai loại sản phẩm AI và A2, kế

toán chi phí sản xuât và tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tế, hạch

toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong th áng 10 nám

20x2 có tài liệu như sau: (đvt: 1.000 đồng)

1. Sô d ư đ ầu th á n g trên tà i khoản 154:

Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp: 100.000

Chi phí nhân công trực tiếp: 60.000

Chi phí sản xuất chung: 40.000

2. Chi p h í sản x u ấ t p h á t sinh trong tháng:

C h ỉ tiê u

T rự c tiế p

s ả n x u â t

- Nguyên liệu v ật liệu chính xuất kho 1.410.000

P h ụ c v ụ v à

q u ả n lý s ả n x u ấ t

- V ật liệu phụ xuất kho 120.000 20.000

- Công cụ dụng cụ xuất dùng 40.000

- Tiền lương phải trả 700.000 100.000

- Trích các khoản theo lương 124.500 19.000

- Trích khấu hao TSCĐ 200.000

- Trích trước tiền lương nghỉ phép của

CNTT s x

42.000

- Các chi phí khác bằng tiền m ặt 10.000

Vật liệu phụ xuất dùng cho trực tiếp sản xuất cuối kỳ sử dụng không h ế t đà

thu hồi nhập kho 10.000.

Kết quả sản xuát trong tháng;

Sản phẩm hoàn th ành nhập kho: 400 sản phẩm AI và 600 sản phẩm A2

Sản phẩm dở dang cuối kỳ: 40 sp AI và 60 sp A2 với tỷ lệ hoàn th ành lá

60%

3. Thông tin khác

Công ty đánh giá sản phẩm dở dang cuôi kỳ theo chi phí định mức. Biết

rằng chi phí nguyên liệu v ật liệu trực tiếp bỏ vào toàn bộ từ đầu quá trìn h sản

xuất, các chi phí khác p h át sinh theo quá trìn h sản xuất.

Tính giá th ành sản phẩm theo phương pháp tỉ lệ.

Kết quả sản xuất trong kỳ đ ạt ở mức bình thường.

150


Chi phí sản xuất định mức cho 1 sản phẩm như sau:

S P A l SPA 2

Chi phí NLVLTT 1.500 1.250

Chi phí NCTT 1.000 750

Chi phí s x c 500 250

Yêu cầu:

C ộ n g 3.000 2.250

Tính toán và phản ánh tìn h hình trên vào các tà i khoản kế toán liên quan

(TK 621, 622, 627, 154)

Lập bảng tính giá th à n h sản phẩm AI và A2.

B à ỉ 4.

Công ty H kế toán chi phí sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí

thực tế, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trên

cùng m ột quy trìn h công nghệ tại phân xưởng sản xuất, vừa tạo ra sản phẩm

chính T và sản phẩm phụ B. Trong th án g 9/ 20x2 có tài liệu như sau: (đvt: 1.000

đồng)

1. Chỉ p h í sản xu ất d ở dan g đầu tháng:

+ Chi phí nguyên liệu trực tiếp: 3.000.000

+ Chi phí nhân công trực tiếp: 648.000

+ Chi phí sản xuất chung: 760.000

2. Chi p h í sởn xuất p h á t sinh trong tháng:

C h i p h í

T rự c tiế p

s ả n x u ấ t

Nguyên vật liệu chính xuất kho 54.000.000

P h ụ c v ụ và

q u ả n lý s ả n x u ấ t

V ật liệu phụ xuất kho 2.980.000

Chi phí điện mua ngoài chưa thanh toán 3.740.000

Tiền lương phải trả 23.900.000 8.000.000

Trích các khoản theo lương 572.000 1.680.000

Trích khâu hao TSCĐ 10.580.000

Chí khác bằng tiền m ặt 3.660.000

£ c ',<D

'O > u 3-

£

\c.

X Q.

c

'Z.

'“D v> u

... 0

S I

a

0) ■

!c u E

c '<o

'O .ca

o

c

'.(K ■'O

v>

jC c

'Ó ) 'O

c JZ ^ •

'O

.c O)

o

+ Cuối th án g 8/20x2 nguyên vật liệu trực tiếp còn thừa để tạ i phân xưởng trị

giá 1.400.000.

+ Cuối th án g 9/20x2 nguyên vật liệu trực tiếp còn thừa để tạ i phân xưởng trị

giá 800.000.

151


Chương 3: Kế toán chi phí & Ẵ vồ linh giá thành ỔP theo chi phí thực tế

3, K ết quả sản x u ấ t tron g kỳ:

+ Phân xưởng sản xuất chính hoàn th àn h 3.000 sản phẩm T nhập kho, cuối

tháng còn lại 200 sản phẩm T dở dang với mức độ hoàn th à n h 70%.

+ Trong th án g còn thu được 50 sản phẩm B. Công ty ước tính giá trị sản

phẩm phụ B dựa trê n giá bán. Biết rằn g giá bán của sản phẩm phụ B là 5.000/

sp trong đó lợi nhuận định mức tín h trê n doanh thu là 20%, chi phí sản xuất

sản phẩm phụ B bao gồm 50% là chi phí nguyên liệu trực tiếp, 20% là chi phí

nhân công trực tiếp và 30% là chi phí sản xuất chung.

+ Sản phẩm dở dang cuối kỳ đánh giá theo phương pháp ước lượng sản

phẩm hoàn th ành tương đương. Biết rằn g nguyên v ật liệu trực tiếp sử dụng ngay

từ đầu quy trìn h sản xuất, các chi phí khác p h át sinh dần trong quá trình sản

xuất.

+ K ết quả sản xuất trong kỳ đ ạt ở mức bình thường.

Yêu cầu:

1. Tính toán và phản ánh tình hìn h trên vào các tài khoản liên quan. (TK

621, 622, 627, 154).

2. Lập bảng tính giá th àn h sản phẩm T.

B ài 5.

Công ty A là m ột đơn vỊ hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên, nộp thuế giá trị gia tăn g theo phương pháp khấu trừ, kê toán chi

phí sản xuất và tính giá th ành sản phẩm theo chi phí thực tế. Công ty có quy

trìn h công nghệ sản xuất sản phẩm c gồm 3 giai đoạn chê biến kế tiếp nhau,

sản phẩm giai doạn trước là nguyên v ật liệu giai đoạn sau. Theo tài liệu trong

tháng 12 năm 09 như sau:

1. Sô dư đ ầu kỳ tà i k h o ả n 154 ch i tiế t th eo từ n g g ia i đ oạn .

K hoản m ụ c ch i phí

G iai

đ o ạ n 1

G iai đ o ạ n 2 G iai đ o ạ n 3

CP

GDI

CP

GĐ2

CP

GDI

CP

GĐ2

CP

GĐ3

CP NVL chính trực tiếp 200 160 - 200 0 -

CP VL phụ trực tiếp 16 32 32 40 80 54

CP nhân công trực tiếp 38,08 76,16 47,6 95,2 119 85,68

CP sản xuất chung 40 80 48 100 120 90

T ổn g cộ n g 294,08 348,16 127,6 435,2 319 229,68

152


2. B ảng k ê ch i p h í sả n x u ấ t p h á t sin h tro n g kỳ từ ch ứ n g từ:

K hoản m ục

chi phí

Sản

x u ấ t

G iai đoạn 1 G iai đ oạn 2 G iai đoạn 3

P hục vụ,

quản lý

s x

Sản

xuất

P h ụ c vụ,

q u ản lý

s x

S ản

x u â t

P h ụ c vụ,

quản lý

s x

NVL chính xuất kho 2.600 - - - - -

VL phụ trực tiếp xuất

kho

488 101 857,6 48,4 801 78

Tiền lương phải trả 976 100 1.072 200 1.068 300

Trích các khoản theo

lương

204,96 21 225,12 42 224,28 63

Trích khâu hao TSCĐ - 600 - 700 - 600

Chi phí dịch vụ mua

ngoài chưa thanh toán

Chi phí khác bằng tiền

mặt

- 300 - 150 - 180

- 100 - 150 - 120

4. Báo cáo của các phân xưởng:

• Giai doạn 1 hoàn th à n h 1.200 bán th ành phẩm C1 chuyển sang giai đoạn 2

và còn 200 bán th àn h phẩm C1 đang chế biến dở dang cuối kỳ với tỷ lệ hoàn

th ành 30%.

• Giai đoạn 2 hoàn th à n h 1.000 bán th ành phẩm C2 chuyển sang giai đoạn 3

và còn 280 bán th ành phẩm C2 đang chế biến dở dang cuối kỳ với tỷ lệ hoàn

th ành 40%.

• Giai đoạn 3 hoàn th à n h 800 th à n h phẩm c nhập kho và còn 300 sản phẩm

đang chế biến dở dang cuối kỳ với tỷ lệ hoàn th àn h 50%.

• Kết quả sản xuất trong kỳ đạt mức bình thường.

Yêu cầu:

Tính toán và phản ản h tình hình trê n vào các tài khoản k ế toán liên quan

(TK 621, TK 622, TK 627, TK 154). Lập phiếu tín h giá th àn h bán th à n h phẩm ở

các giai đoạn và th à n h phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Biết rằng kê toán công ty

tính giá th à n h sản phẩm theo phương pháp phân bưđc theo phương án có tính

giá th àn h bán th àn h phẩm .

153


Chương 3; Ké Lcén chi phí AẴ và tinh giá thành ÃP theo chi phi thực tế

B ài 6.

Tại m ột doanh nghiệp tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá th àn h

theo chi phí thực tế, có quy trìn h công nghệ sản xuất sản phẩm A trả i qua hai

giai đoạn chê biến liên tục (giai đoạn I do phân xưởng sản xuất chính I thực

hiện, giai đoạn II do phân xưởng sản xuất chính II thực hiện), tính giá th à n h

sản phẩm theo phương pháp phân bước (có tính giá th à n h bán th à n h phẩm).

Doanh nghiệp còn tổ chức m ột phân xưởng phục vụ là phân xưởng sửa chữa.

Trong th án g 12/20x1, có tài liệu sau:

1. CPSX d ở d a n g đ ầ u thảng:

❖ P hân xưởng sản xuất chính

Đvt: 1.000 đồng

G iai

đ o ạ n ỉ

(P X I)

G iai đ o ạ n II (PXII)

K hoản m ụ c CP

B án th à n h

p h ẩm A

CPSX gia i

đ o ạ n II

C ộng

Chi phí NVL trực tiếp 1.632.000

^ CPNVL chính 5.061.000 - 5.061.000

^ CP VL phụ 549.600 610.320 1.159.920

Chi phí NC trực tiếp 936.000 1.446.000 2.382.000

Chi phí sản xuất chung 1.808.400 1.903.200 3.711.600

T ổng cộ n g 1.632.000 8.355.000 3.959.520 12.314.520

❖ Phân xưởng phục vụ: Không có chi phí sản xuât dớ dang đầu tháng

2. B ảng kê CPSX p h á t sinh tron g thảng:

K hoản mục ch i p h í

P h â n xư ởng

sử a chữa

P h â n xư ở n g

I

P h â n xư ởng

II

1. Chi phí NVL trực tiếp

- Nguyên v ật liệu chính 600.000 50.868.000 -

- V ật liệu phụ 60.000 3.600.000 7.225.680

2. Chi phí n h ân công trực tiếp 468.000 8.640.000 18.144.000

3. Chi phí sản xuất chung 372.000 (*) 10.200.000 (*) 20.704.800

Tổng cộng 1.500.000 73.308.000 46.074.480

(*) CPSX chung p h át sinh tại phân xưởng I và II trong bảng trê n chưa có

phần chi phí được phân bổ từ phân xưởng sửa chữa.

154


3. Báo cáo k ế t quả thực hiện ở các p h â n xưởng:

• P h â n x ư ở n g sử a chữa:

Trong th áng thực hiện được 2.120 giờ công sửa chữa, trong đó;

+ Sửa chữa thường xuyến TSC Đ của phân xưởng sản xuất chính I: 800 giờ

công.

+ Sửa chữa thường xuyên TSC Đ của phân xưởng sản xuất chính II: 1.200 giờ

công.

+ T ự sửa chữa TSC Đ ở phân xưởng sửa chữa: 120 giờ công.

• P h â n x ư ở n g sả n x u ấ t ch ín h I:

Số lượng sản phẩm hoàn th à n h trong kỳ chuyền qua phân xưởng sản xuất

chính II là 288.000 sản phẩm để tiếp tục chế biến, còn 12.000 sản phẩm dd

dang với mức độ hoàn th à n h 80%.

Sản phẩm dở dang được đánh giá theo chi phí nguyên v ật liệu chính.

• P h â n x ư ở n g sả n x u ấ t ch ín h II:

Sô lượng sản phẩm hoàn th ành nhập kho là 300.000 sản phẩm , số lượng

sản phẩm hỏng không sửa chữa được ngoài định mức là 3.200 sản phẩm với mức

độ hoàn th à n h 70%, còn 16.000 sản phẩm dở dang với mức độ hoàn th ành 70%.

Sản phẩm dở dang được đánh giá theo phương pháp ước lượng sản phẩm

hoàn th ành tương đương.

Trị giá sản phẩm hỏng được đánh giá theo chi phí thực tế, b ắt bồi thường

30% giá trị sản phẩm hỏng, phê liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng nhập kho trị giá

170.000.

4. Tài liệu b ổ sung

Toàn bộ nguyên v ật liệu chính được sử dụng ngay từ đầu quy trìn h sản

xuất, các chi phí khác p h át sinh theo tiến độ sản xuất.

K ết quả sản xuất trong th án g ở mỗi phân xưởng đều đ ạt mức bình

thường.

Yêu cầu:

Tính giá th à n h bán th à n h phẩm A và th àn h phẩm A. Phản ảnh tình hình

trên vào TK 154 I và TK 154 II.

155


Chương 3: Kế toán chi phi & Ẵ và tính giá thành ỔP theo chi phi thực té

B ài 7.

Công ty X sản xuất (SX) sản phẩm Y qua 2 giai đoạn chê biến liên tục, giai

đoạn I do phân xưởng (PX) I thực hiện, giai đoạn II do phân xưởng II thực hiện

và một phân xưởng phụ F cung cấp vật liệu phụ dùng cho trực tiếp sản xuất sản

phẩm Y. Kê toán chi phí sản xuất và tính giá th ành sản phẩm theo chi phí thực

tế, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tro n g kỳ có

các tài liệu sau;

- Số dư đầu kỳ trê n TK 154 I: 14.000.000; 154 II: 0; 154 F: 346.000

Chi phí sản xuất p h át sinh trong kỳ được tổng hợp qua bảng sau; (Chưa

tính chi phí do PX phụ chuyến sang)

Đvt: 1.000 đ

PX I PX II PX Phụ

1. NVL chính xuất kho dùng cho trực tiếp

s x

70.000.000 - 2.254.000

2. VL phụ xuất kho dùng cho trực tiếp s x 200.000 - -

3. VL phụ xuât kho dùng cho quản lý PX 100.000 2.100.000 27.000

4 . Tiền lương phải trả cho công nhân s x 20.000.000 25.000.000 300.000

5. Tiền lương phải trả cho nhân viên

quản lý

6 . Trích các khoản theo lương của công

nhân s x

7. Trích các khoán theo lương của nhân

viên quản lý

1.500.000 2.000.000 50.000

4.400.000 5.500.000 66.000

330.000 440.000 11.000

8. Trích khấu hao TSCĐ 3.000.000 4.300.000 424.000

9. Trích trước chi phí sửa chữa máy móc 200.000 260.000 40.000

10. Chi tiền m ặt cho công việc quản lý

tại PX

470.000 900.000 32.000

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ 22 % trê n tiền lương phải trả

tính vào chi phí của công ty.

- PX I chê tạo được 20.000 bán th àn h phẩm chuyến qua PX II, còn 1.000 sản

phẩm đang chê tạo dở dang có mức độ hoàn th ành 20%. Sản phẩm dở dang ở

PX I được đánh giá theo chi phí nguyên v ật liệu chính.

- PX II sản xuất được 18.000 th àn h phẩm nhập kho, còn 2.000 sản phẩm

đang chê tạo dở dang có mức độ hoàn th àn h 10%. Sản phẩm dở dang ở PX II

đánh giá theo chi phí bán th ành phẩm của PX I.

156


- PX phụ F’ hoàn th àn h được 38.000 sp chuyến sang cung cấp cho PX I;

20.000sp và PX II: IS.OOOsp và còn 2.000 sp đang chê tạo dở dang có mức độ

hoàn th à n h 15%. Đ ánh giá sản phẩm dở dang ơ PX phụ theo chi phí nguyên vật

liệu chính.

- B iết rằng:

+ Nguyên vật liệu chính bỏ vào m ột lần ngay từ đầu quy trìn h sản xuất của

PX I, PX II và PX phụ, các chi phí khác bỏ dần theo tiến độ sản xuất.

+ Tính giá th ành sản phẩm theo phương pháp phân bước có tín h giá th àn h

bán th à n h phẩm . K ết quả sản xuất trong kỳ đạt ở mức bình thường.

Yêu cầu:

Tính toán và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản k ế toán chữ T chi

tiế t theo các tài khoản có liên quan (TK 621, 622, 627, 154).

B ài 8.

Công ty I sản xuất sản phẩm J, với qui trìn h sản xuất liên tục ở 2 phân

xưởng, k ế toán chi phí sản xuât và tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực

tế, có tài liệu:

a. Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng:

K h oản m ục ch i phí

P h ân

xư ởng

1

B án th à n h

phẩm củ a

p h ân xư ờ n g 1

P h â n xư ở n g 2

Dvt: 1.000 đồng

C hi phí p h át

sin h của

p h â n xư ởng 2

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.200 20.000 4.000

Chi phí nhân công trực tiếp - 2.000 5.000

Chi phí sản xuất chung - 6.000 6.000

b. Tổng cộng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng:

K hoản m ụ c ch i phí P h â n xư ở n g 1 P h â n xư ởng 2

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 105.800 11.000

Chi phí nhân công trực tiếp 13.000 20.000

Chi phí sản xuât chung 54.000 31.500

- Chi phí sản xuất phát sinh ở phân xưởng 2 là chưa kể giá trị bán thành

phẩm phân xưởng 1 chuyên sang.

157


Chương 3: Ké toán chi phí & Ẵ vồ tinh giá thảnh ÔP theo chi phi thực té

c. Kết quả sản xuât:

- P hân xưởng 1 chuyến sang phân xưởng 2: 120 bán th à n h phẩm , còn dở

dang 20 bán th ành phẩm có mức độ hoàn th à n h 10%.

- P hân xưởng 2 nhập kho 100 sản phẩm , còn dờ dang 50 sản phẩm có mức

độ hoàn th àn h chi phí của phân xưởng 2 là 50%, sản phẩm dở dang cuối kỳ có

đủ 2 bán th àn h phẩm .

d. Tài liệu khác:

- Nguyên v ật liệu trực tiếp sử dụng toàn bộ ngay từ đầu qui trìn h sản xuất

của từng phân xưởng.

- Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tiêu hao dần trong

qui trìn h sản xuất của từng phân xưởng.

- Giá th ành bán th à n h phẩm phân xưông 1 chuyên sang phân xưởng 2 tính

theo từng khoản mục chi phí.

- Đ ánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở phân xưởng 1 theo chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp, ở phân xưởng 2 theo sản lượng hoàn th à n h tương đương.

- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Mỗi sản phẩm phân xưởng 2 sản xuất cần 2 bán th à n h phẩm của phân

xưởng 1.

- Mức sản xuất thực tê tương đương công suất sản xuất bình thường.

- Chi phí sản xuất p h át sinh trong kỳ đ ạt ở mức bình thường.

Yêu cầu:

Tính và lập báng tính giá th ành th àn h phâm theo phương pháp phân bước -

không tính giá th àn h bán th àn h phẩm .

B ài 9.

Công ty AC là m ột đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên, nộp thuê giá trị gia tăn g theo phương pháp khấu trừ, kê toán chi

phí sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tê có quy trìn h công

nghệ sản xuất phức tạp chê biến kiểu song song. Tổ chức sản xuất gồm 3 phân

xưởng, phân xưởng 1 sản xuất chi tiế t A l, phân xưởng 2 sản xuất chi tiế t A2,

phân xưởng 3 lắp ráp th àn h phẩm A từ chi tiế t AI và A2. Theo tà i liệu th án g 12

năm 2009 như sau:

158


1. C hi phí sả n x u ấ t dở d a n g d ầ u kỳ ở cá c p h â n xưởng:

Đvt: 1.000 đồng

K hoản m ụ c c h ỉ phí

P h â n

xư ở n g 1

P h â n

xư ở n g 2

Chi tiế t

AI

P h â n xư ở n g 3

C hi tiế t

A2

Chi phí

P X 3

CP NVL chính trực tiếp 200 600 100 150 -

CP VL phụ trực tiếp 116 140 41,5 35 150

CP n h ân công trực tiếp 178,5 214,2 65,45 89,25 285,6

CP sản xuất chung 300 202 110 105 300

2. C hi p h í sả n x u ấ t p h á t sin h tro n g kỳ ở c á c p h â n xưởng:

Đvt: 1.000 đồng

P h â n x ư ở n g 1 P h â n x ư ở n g 2 P h â n xư ởng 3

Y ếu tố ch i phí

S ản

x u ấ t

P h ụ c vụ,

q u ả n lý

s x

S ản

x u ấ t

P h ụ c vụ,

q u ả n lý

s x

S ản

x u ấ t

P h ụ c vụ,

q u ản lý

s x

- NVL chính xuất kho 2.200 - 3.900 - - -

- NVL phụ xuất kho 880 150 910 142 900 37,5

- Tiền lương phải trả 1.060 400 1.755 500 1.710 450

- Trích các khoản theo

lương

222,6 84 368,55 105 359,1 94,5

- Trích khấu hao TSCĐ - 900 - 950 - 900

- Dịch vụ mua ngoài — 250 — 300 — 264,5

chưa th an h toán

- CP khác bằng tiền m ặt - 140 - 150 - 140

- p.bố CPSCL tà i sản

— 150 — 300 — 260

- Phân bổ CP cải tiến sp - 54 - 70 - -

3. B áo cá o c á c p h â n xư ở n g sả n x u ấ t cu ố i kỳ

- P h ân xưởng 1 hoàn th ành 1.000 chi tiế t AI chuyển phân xưởng 3 và còn

chê biến dở dang cuối kỳ 200 chi tiế t A I với tỷ lệ hoàn th ành 50%.

- P h ân xưởng 2 hoàn th à n h 1.200 chi tiế t A2; trong đó, chuyển phân xưởng

3 là 1.000 chi tiế t A2, nhập kho th à n h phẩm 200 chi tiế t A2 và còn chế biến dở

dang cuối kỳ 300 chi tiế t A2 với tỷ lệ hoàn th àn h 30%.

159


Chương 3: Kổ toán chi phi & Ẵ và tinh giá thành AP theo chi phi thực tế

- Phân xưởng 3 lắp ráp hoàn th àn h 800 sản phẩm A và còn dở dang cuối

kỳ 250 sản phẩm với tỷ lệ hoàn th àn h 70%.

4. T à i liệ u b ố su n g :

- Chi phí nguyên v ật liệu chính, nguyên v ật liệu phụ, bán th à n h phẩm

p h át sinh toàn bộ từ đầu quy trìn h sản xuất, các chi phí khác p h át sinh

theo mức độ sản xuất.

Đ ánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở 2 phân xưởng theo sản lượng hoàn

th àn h tương đương.

- K ết quả sản xuất trong kỳ đ ạt mức bình thường.

Yêu cầu:

Tính toán và phản ảnh tình hình trên vào các tài khoản kê toán liên quan (TK

621, TK 622, TK 627, TK 154). Lập phiếu tính giá thành sản phẩm A l, A2, A3.

B ài 10.

Công ty ABC kế toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm theo chi

phí thực tế, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườjig xuyên.

Công ty sản xuất theo đơn đ ặt hàng, quá trình sản xuất các đơn đ ặt hàng diễn

ra tại cùng m ột phân xưởng sản xuất, trong th án g 10 năm 20x3 công ty có tài

liệu sau: (đvt: 1.000 đồng)

1. C hi p h í sả n x u ấ t d ở d a n g đ ầ u th ản g:

Đơn đ ặt hàng A: 1.500.000

Đơn đặt hàng B: 2.340.000

2 . C hi p h í sản x u ấ t p h á t sinh tro n g th án g:

Đ ơn đ ặ t

h à n g A

Đ ơn đ ặ t

h à n g B

Đ ơn đ ặ t h à n g C

(m ớ i b ắ t đ ầ u s ả n

x u â t tr o n g th á n g )

NVL chính xuât kho dùng

trực tiếp s x

VL xuất kho dùng trực tiếp

sản xuất

Tiền lương phải trả cho

LĐ trực tiếp s x

Các khoản trích theo lương

của lao động trực tiếp s x

Trích khấu hao m áy móc

trực tiếp s x

12.000.000 24.800.000 15.500.000

3.200.000 5.000.000 2.500.000

14.000.000 32.000.000 12.000.000

3.200.000 11.000.000 2.800.000

6.000.000 12.000.000 5.000.000

160


Tổng hợp chi phí sản xuất p h át sinh tại phân xưởng sản xuât:

C h i p h í

P h ụ c v ụ và

q u ả n lý s ả n x u ấ t

Vật liệu phụ xuất kho 4.200.000

Chi phí điện mua ngoài chưa thanh toán 25.000.000

Tiền lương phải trả 18.000.000

Các khoản trích theo lương 4.500.000

Chi phí khấu hao TSCĐ 20.000.000

Chí khác bằng tiền m ặt 3.700.000

3. T h ông tin bố su n g

Chi phí sản xuất chung được phân bố cho từng đơn đ ặt hàng theo tiền lương

của lao động trực tiếp sản xuất.

Trong th áng đơn đ ặ t hàng A và B đã hoàn th àn h , đơn hàng c đến cuối

tháng vẫn còn sản xuất dở dang.

Kết quả sản xuât trong tháng đ ạt mức bình thường.

Yêu cầu:

Phản ánh tìn h hình trê n vào các tài khoản kê toán liên quan (Tk 621, 622,

627 và 154) chi tiế t theo tùng đối tượng.

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C âu 1: a C âu 2: d C au 3: a C âu 4: a C âu 5: c

C âu 6: c C âu 7: d C âu 8: b C âu 9: b C âu 10: d

C âu 11: b C âu 12: c C âu 13: c C âu 14: d C âu 15: a

Câu 16; a C âu 17: d C âu 18: d C âu 19: d

161


Chương 4

K Ế TO Á ]\ CHI P H Í SẢN X C Â T

VÀ TÍN H GIÁ THÀNH SẢN PH Ẩ M

THEO CHI P H Í T H ựC TẾ K Ế T H Ợ P

V Ớ I CHI P H Í ƯỚC TÍN H

L )ể tổ chức, điều h àn h và quản lý tố t hoạt

động của doanh nghiệp sản xuất, m ột trong

những thông tin mà nhà quản lý không thế

thiếu được đó là giá th àn h sản phẩm. Giá

th àn h sản phẩm - ở đây nhấn m ạnh đến

giá th àn h đơn vị sản phẩm - là thông tin

rấ t cần th iế t để xác định giá bán sản phẩm,

giá vốn hàng tồn kho, lợi nhuận hoạt động

kinh doanh trên báo cáo tài chính, phục vụ

cho việc hoạch định, kiểm tra và ra quyết

định của nhà quản lý...

Muốn cung cấp thông tin về giá th àn h đơn

vị m ột cách kịp thời phục vụ cho việc ra

quyết định của nhà quản lý, kế toán không

thể sử dụng mô hình kê toán chi phí sản

xuất và tính giá th ành sản phẩm theo chi

phí thực tế do mô hình này cung câp thông

tin giá th àn h đơn vị sản phẩm theo định kỳ

(tháng, quý, năm...), mà thường phải sử dụng

mô hình kê toán chi phí sản xuất và tính

giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tế kết

hợp với chi phí ước tính do mô hình này có

thế cung cấp thông tin giá th àn h đơn vị sản

phẩm tại b ất cứ thời điểm nào theo nhu cầu

thông tin của nhà quản lý.

Sau khi nghiên cứu chương

này, người học có thể:

• N hận thức được m ục tiêu, ý

nghĩa và dặc điểm của mô

hình kế toán chi p h í sản xuất

và tinh giá thành sản phẩm

theo chi p h i thực tế kết hợp

với chi phí ước tính.

• Xác định dược đối tượng tập

hợp chi phí, đối tượng tính

giá thành.

• Hiểu dược quy trình kế toán

tập hợp, tổng hợp chi p hí sản

xuất và tínìi giá thành sản

phẩm của từng phương pháp

tính giá thành của mô ìúnìi

này.

• Biết cách tinh toán và xử lý

chênh lệch trên tài khoản chi

p h i sản xuất chung.

• Hiểu được ý nghĩa, cách lập

phiếu chi p hí công việc và

báo cáo sản xuất.

162


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1. Mục tièu

Khi môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gia tăn g và

công nghệ sản xuất ngày càng đổi mới, sự xuất hiện của mô hình kê toán chi

phí sản xuất và tín h giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tế k ết hợp với chi

phí ước tín h thực sự trở th à n h m ột trong những công cụ rấ t cần th iế t đối với

nhà quản lý. Mô hìn h này chính là sự p h át triển của mô hình kê toán chi phí

sản xuất và tín h giá th à n h sản phẩm theo chi phí thực tế. Mục tiêu của mô hình

này là nhằm :

• Cung cấp thông tin về chi phí m ột cách kịp thời, hữu ích và hiệu quả để

phục vụ cho nhà quản lý đưa ra các quyết định kinh tế.

• Giúp cho nhà quản lý thực hiện được chức năng hoạch định, thông qua

việc cung cấp thông tin phục vụ cho quá trìn h lập dự toán ngân sách.

• Cung cấp thông tin giúp cho nhà quản lý kiểm soát chí phí m ột cách hiệu

quả.

2. Độc điểm

Mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí

thực tê k ết hợp với chi phí ước tính có các đặc điểm sau:

• Mô hình kê toán chi phí sản xuất và tính giá th ành sản phẩm theo chi

phí thực tê k ết hỢp với chi phí ước tính là m ột kỹ th u ật tiếp cận chi phí sản

xuất và tín h giá th à n h khác với mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm theo chi phí thực tế đã trình bày ở chương 3. Theo mô hình

này quy trìn h kế to án chi phí sản xuất và tính giá th ành sản phẩm được thực

hiện theo trìn h tự: từ chi phí sản xuất thực tế p h át sinh được tập hợp cho từng

đối tượng sau đó dựa vào k ết quả sản xuất đầu ra đế tín h giá th à n h đơn vị sản

phẩm , và dựa vào giá th ành đơn VỊ sản phẩm đề tính trị giá sản phẩm dở dang,

th àn h phẩm...

• Khi tiến h àn h tậ p hợp chi phí sản xuất cho tấ t cả các khoản mục chi phí

thì vẫn tập hợp theo chi phí sản xuất thực tế phát sinh. Nhưng khi tống hợp chi

phí sản xuất và tín h giá th àn h sản phẩm chỉ có khoản mục chi phí sản xuất

chung là được tính theo chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ, còn các khoản

mục chi phí còn lại đều được tính theo chi phí thực tế. Vì vậy, trong k ết cấu giá

th àn h sản phẩm , khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân

công trực tiếp đều là chi phí thực tế (kể cả khoản mục chi phí sử dụng máy thi

công của doanh nghiệp xây lắp cũng theo chi phí thực tế), chỉ có khoản mục chi

phí sản xuất chung là chi phí phí ước tính.

163


Chươn5 4: KTCP & Ẵ và linh giá Ihành ÄP theo CP thực tế kổl hỢp với CP ước tinh

• Do chi phí sản xuât chung khi tập hỢp vào bèn NỢ TK 627 là theo chi phí

thực tế, nhưng khi phân bố (hoặc kết chuyến) sang TK 154 lại theo chi phí sản

xuất chung ước tính, nên cuối kỳ trên TK 627 thường p h át sinh khoản chênh

lệch, dẫn đến yêu cầu k ế toán phải tiến hành xử lý chênh lệch chi phí sàn xuât

chung thực tê và chi phí sản xuât chung ước tính.

• Công tác tố chức chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán nhìn chung tương tự

như mô hình kê toán chi phí sản xuât và tín h giá th àn h sản phẩm theo chi phí

thực tế. Nhưng khi tín h giá thành, kế toán không sử dụng các “B ảng tính giá

th àn h ” mà sử dụng các “Báo cáo sản xuất”. Các báo cáo này vừa được xem như

là bảng tính giá th àn h , vừa có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản lý trong

việc kiểm soát chi phí, đánh giá hoạt động của từng phân xưởng.

Qua những đặc điểm trên cho thấy qui trìn h xử lý thông tin về chi phí sản

xuất đơn vị sản phẩm của mô hình này có những khác biệt đáng kế so với mô

hình kê toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm theo chi phí thực tế.

Thông tin về giá th ành đơn vị sản phẩm của mô hình này có th ể tín h được ở bất

cứ thời điểm nào trong tháng, từ đó cung cấp thông tin m ột cách kịp thời phục

vụ cho việc ra quyết định của nhà quản lý, đáp ứng được nhu cầu thông tin trong

quản trị chi phí.

II. KẾ TOÁN C m PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG

Kế toán chi phí sản xuất và tinh giá th ành sản phẩm theo đơn đ ặt hàng

được sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đ ặ t hàng của khách

hang. Đa sò các sản phẩm áp dụng pliương pháp tính giá th àn h theo đơn đặt

hàng có ít n h ất 1 trong các đặc điểm dưới dây:

- Có tính cá biệt, theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng.

- Không đồng nhất.

- Được đặt mua trước khi sản xuất...

1. Kế toán tập hỢp chi phí sản xuất

Tương tự như mô hình tính giá thành theo chi phí thực tế, kế toán tập hợp chi

phí sản xuât theo mô hình này cũng tập hỢp chi phí sản xuất theo 3 khoản mục;

- Chi phí nguyên v ậ t liệu trực tiếp;

- Chi phí nhân công trực tiếp;

- Chi phí sản xuát chung.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong phương pháp tính giá th ành theo

đơn đ ặt hàng là từng đơn đặt hàng, hoặc từng loại sản phẩm trong đơn đặt

hàng.

164


Trong phương pháp tính giá th à n h theo đơn đ ặ t hàng, k ế toán sử dụng

phiếu chi phí công việc như là sổ k ế toán chi tiế t chi phí sản xuất đồng thời

cũng là phiếu tính giá th ành sản phẩm . Phiếu chi phí công việc được lập khi

phòng kê toán nhận được thông báo và lệnh sản xuất được p h át ra cho công việc

đó. Lệnh sản xuất chỉ được p h át ra khi có đơn đ ặt h àng của khách hàng. Mỗi

đơn đặt h àn g sẽ được lập m ột phiếu chi phí công việc, phiếu chi phí công việc

thể hiện đầy đủ, chi tiế t thông tin chi phí sản xuất và giá th àn h sản phẩm của

từng đơn đ ặ t hàng. Nếu đến cuối kỳ, đơn đ ặt hàng vẫn chưa hoàn th àn h , phiếu

chi phí công việc theo dõi cho đơn đ ặ t hàng này có tác dụng như là báo cáo chi

phí sản xuất dở dang vào cuối kỳ.

Minh h ọa 4.1: Mô hình vận độn g chứng từ củ a các khoản m ục chi p h í

sản xu ất ñ £

165


Chương 4: KTCP & Ẵ và lính giá thành ÃP theo C P thực tế kết hỢp với CP ước tinh

Minh h ọa 4.2: Phiếu chi p h í công việc

PH IẾU CHI PHÍ CÔNG VIỆC

Tên doanh n g h iệ p ................................................................................................................

PH IẾU CHI PHÍ CÔNG VIỆC

Tên khách h àn g ................................. N gày đ ặt h à n g ..................................................

Loại S P .................................................. Ngày b ắ t đ ầ u .....................................................

Mã số công việc ................................ Ngày hoàn t ấ t ...................................................

Sô đơn vị SP hoàn th à n h ...................................................................................................

CPNVIj trự c tiế p

CP n h ân cô n g trự c tiế p

CPSX ch u n g ước

tín h p h ân bổ

N gày

P h iếu

x u ấ t

kho sô

T hành

tiề n

N gày

P h iếu

th ời

gian

LĐ số

SỐ

giờ

T h àn h

tiề n

B PB

ch ỉ phí

s x c

S ố

giờ

T hành

tiề n

T ổn g cộ n g X X X X X X X X X

- Tổng chi phí san xuât ...................

• Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp.

• Chi phí nhân công trực tiế p .........

• Chi phí sản xuât chung..................

N gười lập Kê toán trư ở n g G iám đ ốc

a. Kê toán tậ p hợp chi p h í nguyên v ậ t liệu trự c tiếp

Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên v ật liệu, kê toán ghi n h ận chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp cho từng công việc (đơn đ ặt hàng) vào phiếu chi phí công việc.

Sau khi công việc hoặc đơn đ ặt hàng hoàn th àn h , kê toán sẽ tổng cộng chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp p h át sinh và ghi vào phần tổng chi phí để cùng các chi

phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuât chung làm cơ sở cho việc xác định

giá th àn h sản phẩm .

166


b. K ế to á n tậ p h ợ p ch i p h í n h ă n cô n g trự c tiế p

Kê toán sử dụng phiếu thời gian lao động đê theo dõi thời gian lao động của

những công việc đã được thực hiện trong ngày của từng công n h ân trực tiếp sản

xuất. Khi người lao động b ắt đầu công việc, họ sẽ ghi vào phiếu mã công việc

(đơn đ ặt hàng) thời gian b ắt đầu làm việc và sau đó ghi thời gian k ết thúc từng

công việc. Cuối ngày, các phiếu thời gian lao động được thu lại và phòng kê toán

sè phân tích từng phiếu công việc về khối lượng thời gian đã thực hiện cho từng

đơn đ ặt hàng. Khối lượng thời gian này sẽ được ghi vào phiếu chi phí công việc

cùng với sô tiền lương của công n h ân trực tiếp sản xuất được tín h tương ứng.

Khi chi phí nhân công trực tiếp đã được tập hợp m ột cách đầy đủ cho từng đơn

đặt hàng đã hoàn th àn h , thì số tổng cộng về chi phí n h ân công trực tiếp sẽ được

ghi vào phần tống chi phí sản xuất trê n phiếu chi phí công việc để làm cơ sở

tính giá th àn h .

M inh h ọa 4.3: P h iếu theo d õ i th ời gian lao độn g

PH IẾU THỜI GIAN LAO ĐỘNG

Số:

N gày:..........................................................

Tên công n h â n :.......................................

Dây chuyền sản xuất (P hân xưởng):.

Giờ b ắ t đ ầu

ỉàm

G iờ k ế t

th ú c

T ổn g s ố

Riờ *

Đơn giá

lương

T h ành

tiề n

Mã cô n g v iệ c

(ĐĐH)

C ộng

Chữ k ý củ a giám sá t v iê n

167


Chương 4: KTCP &Ẳ và tính giá thành Ãp theo CP thực tổ kết hỢp với CP ước tính

c. K ế to á n tậ p hỢp c h i p h í sả n x u ấ t ch u n g

Chi phí sản xuât chung là những chi phí phục vụ và quản !ý sản xuất phát

sinh trong quá trìn h chế tạo sản phẩm tại phân xưởng, bao gồm chi phí nhân

viên phân xưởng, khâu hao TSCĐ và những chi phí phục vụ và quản lý sản xuất

khác p h át sinh tạ i phân xương.

N hững chi phí trê n khi phát sinh sẽ hạch toán vào bên Nợ TK 627 “chi phí

sản xuât chung” theo chi phí thực tế p h át sinh.

2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất vò tính giá thành sản phẩm

T rình tự k ế toán tông hợp chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm

trong phương pháp tìn h giá th àn h này được thực hiện như sau;

• Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp được

kết chuyến (phân bổ) cho từng đối tượng tính giá th àn h theo chi phí thực tế.

• Đối với chi phí sản xuất chung được phân bố theo chi phí sản xuất chung

ước tính.

Chi phí sản xuât chung được phân bố theo chi phí sản xuất chung ước tính

cho các còng việc cụ th ể, bởi vì:

- Chi phí sản xuất chung thường là chi phí gián tiếp đối với từng đối tượng

chịu chi phí nên thường không thể hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi

phí.

- Chi phí sản xuất chung hao gồm rấ t nhiều yếu tô chi phí, mà mỗi yếu tô có

thể là biến phí, định phí hoặc bao gồm cả hai yếu tố này, trong đó định phí

thường chiếm tỷ trọ n g lớn trong chi phí sản xuất chung nên chi phí sản xuất

chung thường it biên dộng du so lượng san phẩm sản xuât cò thay đôi.

- Trong chi phí Scản xuất chung, có một sò khoản chi phí như chi phí dịch vụ

mua ngoài dược hạch toán dựa trên các chứng từ gốc do nhà cung cấp dịch vụ

phát hành và chuyên đến doanh nghiệp vào cuối kỳ. Do đó, trong kỳ đê đáp ứng

yêu cáu tính giá th à n h m ột cách kịp thời nhằm phục vụ cho việc đưa ra các

quyết định kinh doanh của nhà quản lý, b ắt buộc kế toán phải sử dụng sô liệu

ước tính về chi phí sản xuât chung để có th ể tính đưỢc giá th ảnh sản phẩm tại

bất cứ thời điếm nào trong kv.

Căn cứ thường dùng đé phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính là thời gian

lao động trực tiếp, sô giờ m áy hoạt động, số lượng sản phẩm sản xuất...

Việc tính toán, p h ân bố chi phí sản xuất chung ước tính nhằm tính giá

thành m ột cách kịp thời được thực hiện như sau:

- Trước tiên ta xác định đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính

theo công thức:

16«


Đơn giá phân bổ chi phí

sản xuất chung ước tín h

Tổng chi phí sản xuất chung ước tín h

Tổng mức h o ạt động ước tín h

(Số giờ máy, số giờ lao động trực tiếp...)

(Tổng chi phí sản xuất chung ước tính và tổng mức h o ạt động ước tính trong

công thức trê n thường được ước tín h cho m ột năm và ngay từ đầu năm đã ước

tính đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính).

- Sau đó là xác định mức phân bố chi phí sản xuất chung ước tín h cho từng

loại công việc theo công thức:

Mức phân bổ chi phí sản

xuất chung ước tín h cho =

từng công việc

Đơn giá phân bổ

chi phí sản xuất

chung ước tính

X

Mức h o ạt động

thực tế của từng

công việc

Mức phân bố chi phí sản xuất chung ước tính này sẽ được k ế toán ghi vào

nhần tổng chi phí sản xuât chung trê n phiếu chi phí công việc đế làm cơ sở tính

giá th àn h đơn vị.

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm theo đơn

đ ặt hàng có thế tóm tắ t theo m inh họa 4.3 như sau:

169


Chương 4: KTCP AẴ và lính giá Ihành â P theo CP thực tổ két hỢp với CP ước tinh

Minh h ọa 4.4: S ơ đồ kê toán chỉ p h í sản x u ấ t và tín h g iá th àn h sản

ph ẩm theo đơn đ ặ t hàng

(Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên)

G iải th ích sơ đồ:

(1) : Xuât nguyên vật liệu dùng cho trực tiếp sản xuất và quản lý phân

xướng.

(2) : Tiền lương và các khoản trích theo lương của công n h ân trực tiếp sản

xuất và n h ân viên phân xương.

(3) ; Chi phí sản xuất chung thực tê phát sinh.

(4a) và (4b): K ết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, n h ân công trực

tiếp thực tê p h át sinh.

(4c): P hân bố chi phí sản xuất chung ước tính.

(5): Giá th ành sản phẩm , dịch vụ hoàn th ành nhập kho.

Trong mô hình tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tê k ết hỢp với chi

phí ước tính, kê toán sử dụng phiếu chi phí công việc đế tín h giá th àn h sản

phẩm theo đơn đ ặt hàng.

Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng loại công việc, do đó khi công việc

nào đã hoàn th à n h thì các chi phí sàn xuất đà tổng hợp cho công việc đó chính

là tổng giá th ành sản phẩm , còn những công việc nào cuối kỳ chưa hoàn th àn h

thì tổng chi phí sản xuất của chúng trở th àn h chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

170


3. Xử lý số chênh lệch trên tài khoản chi phí sản xuất chung

Bên Nợ tà i khoản chi phí sản xuất chung tập hợp các chi phí sản xuất chung

thực tê p h át sinh, bên Có tài khoản chi phí sản xuât chung phản ánh mức chi

phí sản xuất chung phân bố theo chi phí ước tín h cho các công việc từ đầu kỳ

đến cuối kỳ kê toán. Do vậy, vào cuối kỳ sẽ p h át sinh sự chênh lệch giữa chi phí

sản xuất chung thực tế và chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ, hay nói cách

khác thường p h át sinh khoản chênh lệch giữa tổng số p h át sinh Nợ và phát

sinh Có trê n tài khoản 627 (Nếu bằng nhau chỉ là trường hợp ngẫu nhiên).

Nếu:

- Tổng số p h át sinh Nợ < Tổng số p h át sinh Có: P hân bổ thừa

- Tổng sô p h át sinh Nợ > Tổng số phát sinh Có: P hân bố thiếu

Cuối kỳ, ta tiếp tục phân bố sô chênh lệch này cho các đối tượng chịu chi phí

có liên quan. Quá trìn h phân bố này thường được thực hiện theo 2 trường hợp

sau:

- T rường h Ợ p 1 : Khi mức chênh lệch nhỏ (không trọ n g yếu - có thể nhỏ

hơn 5% chi phí sản xuất chung thực tê p h át sinh)

Khi đó chênh lệch chi phí sản xuất chung thường được tín h ngay vào giá vốn

hàng bán trong kỳ với bút toán;

Hoặc

Nợ TK 632

Có TK 627

Nợ TK 627

Có TK 632

Mức phân bô thiếu

Mức phân bô thừa

- T rường h Ợ p 2: Khi mức chênh lệch lớn (trọng yếu)

Đế đảm bảo chính xác hơn, người ta thường phân bố mức chênh lệch này

vào tấ t cả các đôi tượng chịu chi phí có liên quan, cụ thế là phân bổ vào chi phí

sản xuât kinh doanh dở dang cuối kỳ (TK 154); th ành phẩm tồn kho (TK 155),

hàng gửi đi bán (TK 157) và giá vốn hàng bán (TK 632). Việc tín h toán phân bô

có thê được thực hiện theo 2 cách như sau;

Cách 1:

Mức phân bố thừa (hoặc thiếu) của chi phí sản xuất chung được phân bổ theo

tiêu thức chi phí sản xuất trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (TK 154), thành

phẩm tồn kho (TK 155), hàng gửi đi bán (TK 157) và th à n h phẩm đã tiêu thụ

(TK 632). Theo cách này, chúng ta tính tỷ lệ chi phí sản xuất nằm trong từng

tài khoản so với tổng số chi phí sản xuất của các tài khoản đã nói ở trên. Sau đó

đem nhân các tỷ lệ này với mức phân bố thừa (hoặc thiếu) của chi phí sản xuất

171


Chương 4: KTCP

vồ tính giá thành ÔP theo CP thực té kết hỢp với CP ước tinh

chung, ta sẽ có được các mức chi phí sản xuất chung cần phân bổ tiếp cho các tài

khoản 154, 155, 157, 632.

Ví d ụ 4.1: Doanh nghiệp X sản xuất và tiêu thụ m ột loại sản phâm A, có

quy trìn h công nghệ sản xuất giản đơn, cuối kỳ có thông tin về sô liệu tống hỢp

trên tài khoản 627 như sau; (đvt; 1.000 đồng)

- Tổng p h át sinh Nợ của TK 627: 20.950

- Tống p h át sinh Có của TK 627: 24.000

Biết rằng, trong kỳ doanh nghiệp X không p h át sinh hàng gửi đi bán và

mức chênh lệch trê n TK 627 (mức phân bồ thừa) được xem là trọ n g yếu.

Việc tính toán, phân bổ số chênh lệch 3.050 (24.000 - 20.950) cho các tài

khoản 154, 155, 632 được thực hiện như sau;

T ài k h o ả n

S ố dư

cu ố i

kỳ

P h á t

sin h

trong kỳ

Tỷ lệ

p h â n bổ

M ức

p h â n bổ

th ừ a

M ức p h â n bổ

ch o các

tà i k h oản

CPSX dở dang cuối

kỳ (TK 154)

T hành phẩm

(TK 155)

18.000

30.000

18.000

120.000

30.000

120.000

X 3050 = 457,5

X 3050 = 762,5

Giá vốn hàng bán

(TK 632)

72.000

72.000

120.000

X 3050 = 1.830

Kê toán tiến hành ghi sồ theo bút toán sau:

Nợ TK 627 3.050

Cách 2:

Có TK 154 457,5

Có TK 155 762,5

Có TK 632 1.830

Mức phân bổ thừa (hoặc thiếu) của chi phí sản xuất chung được phân bổ theo

tiêu thức chi phí sản xuất chung trong chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ (TK

154); trị giá th ành phẩm tồn kho (TK 155), hàng gửi đi bán (TK 157) và trị giá

thành phẩm đã tiêu thụ (TK 632). Theo cách này, chúng ta tín h tỷ lệ của chi phí

sản xuất chung trong mỗi tài khoản so với tổng chi phí sản xuất chung của các

tài khoản đà nói ở trên. Sau đó đem nhân tỷ lệ này với mức phân bổ thừa hoặc

thiếu của chi phí sản xuất chung, ta sẽ có được các mức chi phí sản xuất chung

cần phân bổ tiếp cho các đối tượng chịu chi phí.

172


C ăn cứ vào sô liệu của ví dụ 4.1 và các tài liệu được cho bố sung trong dưới

đây, ta tiến hàn h phân bố sô chênh lệch thừa cho các tài khoản 154; 155; 632

như sau:

Tài k h o ả n

CPSX

ch u n g

ước tín h

Tỷ lệ

p h ân bổ

M ức

p h â n bổ

th ừ a

M ức p h ân bổ

ch o các tà i

k h oản

CPSX dở dang cuối kỳ (TK 154) 3.600

T hành phẩm (TK 155) 6.000

Giá vốn hàng bán (TK 632) 14.400

3.600

24.000

6.000

24.000

14.400

24.000

X 3050 = 457,5

X 3050 = 762,5

X 3050 = 1.830

Kê toán tiến hàn h ghi số theo bút toán sau:

Nợ TK 627 3.050

Có TK 154 457,5

Có TK 155 762,5

Có TK 632 1.830

Sau khi phân bổ sô chênh lệch trê n TK chi phí sản xuất chung, thì TK này

sẽ không còn sò dư vào cuối kỳ, nhưng sô dư của các tài khoản bị phân bố sẽ

thay đổi. Mức phân bổ cho TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và TK

th àn h phẩm sẽ điều chỉnh tăng hoặc giảm sô dư cuối kỳ của chúng và chuyến

sang kỳ sau {phản ánh trên bang cân đối kê toán). Mưc phân bồ cho TK giá vòn

hàng bán được điều chỉnh ngay cho giá vốn hàng bán trong kỳ (phản ánh trên

báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh).

Ví d ụ 4.2:

Công ty N trong th án g 12/2009 thực hiện 2 công việc (đơn đ ặ t hàng); đơn

đặt hàn g sản xuất sản phẩm A và đơn đặt hàng sản xuất sản phẩm B. Việc sản

xuất sản phẩm A b ắt đầu từ th án g trước, sản phẩm B được b ắt đầu sản xuất từ

tháng 12/2009, có tài liệu như sau: (đvt: 1.000 đồng)

- Sỏ dư đầu kỳ TK 154, chi tiế t cho SP A: 50.000

- Trong kỳ có các tài liệu như sau:

1/ Mua nguyên liệu chính trị giá 150.000 đem về nhập kho, chưa thanh toán

cho người bán, sau đó xuất 140.000 cho sản xuất trong đó SP A: 60.000; SP B:

80.000

2/ Xuất kho vật liệu phụ phục vụ cho sản xuất trị giá 20.000

173


chương 4: KTCP ỖẦ và lính giả thành 6 P theo CP thực té két hợp với CP ước tinh

3/ Căn cứ bảng phân bố lương:

- Tổng tiền lương công n h ân trực tiếp sản xuất là 100.000, trong đó của SP

A: 45.000; SP B: 55.000.

- T iền lương n h ân viên quản lý phân xưởng: 30.000.

4/ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định hiện hành.

5/ C ăn cứ vào các hóa đơn về các chi phí phát sinh ở phân xưởng sản xuất

như sau:

- Chi phí điện, nước

- T iền thuê m ặt bằng

- Chi phí bảo trì m áy móc

- Chi phí khác

C ộn g

35.000

50.000

25.000

15.000

125.000

6/ Khấu hao m áy móc th iế t bị dùng cho sản xuất: 60.000

7/ Công ty phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính trê n cơ sở số giờ máy

h oạt động. Đơn giá phân bố CPSXC ước tín h của th án g 12/2009 được tính như

sau:

^ 200.000

Đơn giá phân bô CPSXC ước tính = ——^— = 5/giờ máy.

40.000

Trong th án g SP A đã sử dụng 15.000 giờ máy; SP B 20.000 giờ máy.

8/ Kết quả sản xuất trong kỳ: Công việc sản xuất sản phẩm A đã hoàn

th à n h và đã bàn giao trực tiếp tại phân xưởng toàn bộ số lương sản phẩm A cho

khách hàng, công việc sản xuất sản phẩm B chưa hoàn th àn h .

9/ Cuối kỳ, do số chênh lệch trên tài khoản 627 được xem là lớn, nên số

chênh lệch nói trê n được phân bổ vào các tài khoản có liên quan.

C ăn cứ vào tà i liệu trên, kê toán tiẽn hàn h định khoản các nghiệp vụ kinh

tê p h át sinh trong kỳ như sau:

(la ) Nợ TK 152 150.000

Có TK 331 150.000

(Ib )N ợ TK 621-A

Nợ TK 621-B

60.000

80.000

(2) N Ợ T K 627

Có TK 152

Có TK 152

20.000

140.000

20.000

174


(3) NỢTK 622-A

Nợ TK 622-B

Nợ TK 627

Có TK 334

(4) NỢTK 622-A

Nợ TK 622-B

Nợ TK 627

(5) N Ợ T K 627

(6) N Ợ T K 627

Có TK 338

Có TK 331

45.000

55.000

30.000

9.000

11.000

6.000

125.000

60.000

130.000

26.000

125.000

Có TK 214 60.000

(7) Kết chưyển chi phí đê tính giá th àn h cho SP A và SP B

( a ) N ợ T K 154-A 114.000

Có TK 621-A 60.000

Có TK 622-A 54.000

(b) Nợ TK 154-B 146.000

Có TK 621-B 80.000

Có TK 622-B 66.000

(c) Nợ TK 154-A 75.0000

Nợ TK 154-B 100.0000

Có TK 627 175.000

(8) Công việc sản xuất SP A hoàn th àn h và đã bàn giao cho khách hàng,

tồng chi phí trê n phiếu công việc của A chính là tống giá th à n h SP A, kê toán

ghi:

Nợ TK 632 239.000

Có TK 154-A 239.000

175


Chương 4: KTCP & Ẵ và linh giá thành ÃP theo CP thực tế kổt hỢp với CP ước tinh

Phản ánh các nghiệp vụ kinh tê phát sinh trong kỳ vào sơ đồ tài khoản kế

toán chữ T như sau:

621 A 154 A

(152) 60.000 60.000 (154A) 50.000

(621A)60.000

(622A)54.000

(627) 75.000

239.000 (632)

189.000 239.000

622 A 154 B

(334) 45.000 54.000 (154A) Ọ

(338) 9.000

(621B)80.000

(622B)66.000

(627)100.000

246.000 0

246.000

621 B 627

(152) 80.000 80.000 (154B)

(152) 20.000 75.000(154A)

(334) 30.000 100.000(1546)

622 B

(338) 6.000

(331)125.000

(214) 60.000

(334) 55.000 66.000 (154B)

(338) 11.000

9/ Cuối kỳ, tiến h àn h tính toán và phân bổ số chênh lệch trên TK 627.

Căn cứ trê n TK chi phí sản xuất chung (627) ta thấy:

- Tổng chi phí sản xuất chung thực tế: 241.000

- Tổng chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ: 175.000

- Mức phân bố thiếu: 66.000

176


Kế toán tiến hành tính toán và phân bố sô chênh lệch trê n TK 627 cho các

đối tuỢng có liên quan (TK 154B và TK 632) như sau:

T ài k h oản

Sô d ư

cu ố i kỳ

P h á t sin h

tro n g kỳ

Tỷ lệ

p h ân bổ

M ức p h â n

b ổ th iế u

M ức phân

bổ cho các

tà i k h oản

TK 154 B 246.000 - 51% X 66.000 33.660

TK 155 - - - - -

TK 632 - 239.000 49% X 66.000 32.340

Lúc này, ta ghi tiếp các bút toán để phân bổ thêm chi phí sản xuất chung

ước tính đà phân bồ thiếu:

Nợ TK 154 33.660

Nợ TK 632 32.340

Có 627 66.000

Sau khi thực hiện bút toán điều chỉnh, các TK 627, 154, 632 lúc này như sau:

(152) 20.000

(334) 30.000

(338) 6.000

(331) 125.000

(214) 60000

627 632

241.000 241.000

75.000 (154A)

100.000 (154B)

33.660 (154B)

32.340 (632)

(154A)

(627)

239.000

32.340

271.340

(621B) 80.000

(622B) 66.000

154B

(627) 100.000

(627) 33.660

279.660

279.660

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ được ghi tóm tắ t vào hai phiếu chi

phí công việc như sau:

177


Chương 4; KTCP & Ẵ và tinh giá thành ỖP theo C P thực tế kết hợp với CP ước tính

P H IẾ U C H I PH Í CÔNG V IỆ C A

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 50.000

- Tổng chi phí sản xuất 189.000

+ Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp 60.000

+ Chi phí nhân công trực tiếp 54.000

+ Chi phí sản xuất chung 75.000

- Tống giá th ành 239.000

P H IẾ U C H I P H Í CÔNG V IỆ C I

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 0

- Tổng chi phí sản xuất phát sinh 246.000

+ Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp 80.000

+ Chi phí nhân công trực tiếp 66.000

+ Chi phí sản xuất chung 100.000

III. KẾ TOÁN C m PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM THEO QUY TRÌNH SẢN XUẤT

1. Kế toán tập hỢp chi phí sản xuất

Như đã trìn h bày trong chương 3, khác với phương pháp tín h giá th à n h theo

đơn đ ặt hàng, sản phẩm trong phương pháp tính giá th à n h theo quy trìn h sản

xuất thường được sản xuất đại trà , liên tục, sản phẩm được sản xuất trả i qua

một hoặc nhiều giai đoạn sản xuất (phân xưởng) cho đến khi chúng được hoàn

th àn h và nhập kho th ành phẩm của doanh nghiệp, vì th ế trọng tâm nghiên cứu

là chi phí sản xuất của từng giai đoạn sản xuất trong quy trìn h sản xuất. Các chi

phí sản xuất được tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất. Chi phí sản xuât của

giai đoạn đầu bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí n h ân công trực

tiếp và chi phí sản xuất chung. Các chi phí ở các giai đoạn sau bao gồm chi phí

của giai đoạn trước chuyển sang và chi phí phát sinh ở giai đoạn đó.

ơ giai đoạn cuối cùng thì chi phí của giai đoạn trước nó chuyển sang sẽ được

cộng với chi phí p h át sinh ở giai đoạn này để hình th à n h nên giá trị th àn h

phẩm.

Như vậy, chi phí được tập hợp ở từng giai đoạn bao gồm các khoản mục chi

phí sau;

- Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp.

- Chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí sản xuất chung.

178


а. Kê toán tậ p hợp chi p h í nguyên vậ t liệu trự c tiếp

Chi phí nguyên v ậ t liệu trực tiếp được xác định trê n cơ sở lượng nguyên vật

liệu xuất dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm được ghi nhận trên các phiếu

xuất kho nguyên v ật liệu và đơn giá xuất nguyên v ậ t liệu, đồng thời chúng được

ghi vào báo cáo sản xuất để làm cơ sở xác định giá th à n h đơn vị.

Mỗi giai đoạn sản xuất được mở chi tiế t m ột tà i khoản “Chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp ” đế theo dõi riêng. Nguyên vật liệu xuất kho dùng cho giai đoạn

nào thì được ghi trực tiếp vào TK “Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp ” của giai

đoạn đó.

б. Kê to á n tậ p hợp chỉ p h í nhân công trự c tiế p

Căn cứ vào bảng chấm công, bảng tính lương của từng giai đoạn kế toán lập

bảng phân bố lương và các khoản trích theo lương đế xác định chi phí tiền lương

của công n h ân trực tiếp sản xuất ở từng giai đoạn và hạch toán vào tài khoản

“Chi phí n h ân công trực tiếp ” theo từng giai đoạn sản xuất.

c. K ế toán tậ p hỢp chi p h í sản x u ấ t chung

Chi phí sản xuất chung ở đây được tập hợp cho từng phân xưởng theo chi phí

thực tê p h á t sinh. Đế cung cấp thông tin m ột cách kịp thời phục vụ cho việc ra

quyết định của nhà quản lý, việc phân bố chi phí sản xuất chung để tính giá

th àn h bán th à n h phẩm ở mỗi giai đoạn và th ành phẩm ở giai đoạn cuối cùng

được tiến h àn h phân bổ theo chi phí sản xuất chung ước tín h như đã được giới

thiệu ở p h ần tín h giá th à n h theo đơn đ ặt hàng.

2. Kế toán tổng hỢp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

T rinh tự ké toán tống hợp chi phí sán xuât và tính giá th à n h sản phẩm

trong mô hình này, được thực hiện tương tự như kê toán tổng hợp chi phí sản

xuất và tín h giá th à n h sản phẩm theo đơn đ ặt hàng trong mô hình kê toán chi

phí sản xuất và tín h giá th ành sản phẩm theo chi phí thực tế k ết hợp với chi

phí ước tín h , bao gồm các bước như sau:

• Tổng hợp chi phí sản xuất: Đối với chi phí nguyên v ậ t liệu trực tiếp và

chi phí n h â n công trực tiếp được tổng hợp theo chi phí thực tế. Đối với chi phí

sản xuất chung được tổ n g hợp theo chi phí sản xuất chung ước tín h phân bổ

căn cứ vào đơn giá p h ân bổ chi phí sản xuất chung ước tín h và mức hoạt động

thực tế.

• T ính giá th à n h đơn vỊ sản phẩm (chi phí sản xuất cho m ột đơn vị sản

phẩm hoàn th à n h tương đương).

• T ính tổng giá th à n h sản phẩm và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

Quy trìn h kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tín h giá th à n h sản phẩm

theo quy trìn h sản xuất được th ể hiện qua m inh họa 4.5 như sau:

179


Chương 4; KTCP ÂẦ và lính giá Ihònh ỔP Ihco CP thực tổ kết hỢp với CP ước tinh

Minh họa 4.5: Sơ đồ k ế toán tổng hỢp chi p h í sản x u ấ t và tính g iá

thành sản p h ẩ m theo quy trìn h sản xuất

CP.NVLTT (621)

c p .N c r r (622:

CP.SXC (627)

CP.SXKD dở

dang PX I (154)

CP.SXKD dở

T hành phẩm (155)

Mỗi giai đoạn được mở m ột Tài khoản “Chi phí sản xuất kinh doanh dở

dang” đé tổng hợp chi phí sản xuất của từng giai đoạn, làm cơ sở cho việc xác

định được giá th àn h đơn vị sản phẩm . Điều này sẽ được thế hiện rõ trên “Báo

cáo sản xuât” của từng giai đoạn.

3. Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Sau khi chi phí đà được tổng hợp theo từng giai đoạn, để xác định giá th àn h

đơn vị sán phấm của từng giai đoạn, ta còn phái xác định k ê t quá sán xuât của

giai đoạn đó, kết quả sản xuất ở đây bao gồm cả sản phẩm hoàn th à n h và sản

phẩm còn chế tạo dở dang của từng giai đoạn, nghĩa là ta phải xác định “sản

lượng hoàn th ành tương đương” của từng giai đoạn. Sản lượng hoàn th à n h tương

đương được hiếu là sản lượng đáng lẽ được hoàn th ành trong kỳ nếu tấ t cả mọi

kết quả đạt được của giai đoạn đều là sản phẩm hoàn th à n h của giai đoạn đó.

Trong kê toán chi phí sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm theo quy trìn h sản

xuất có 2 phương pháp xác định sản lượng hoàn th à n h tương đương.

a. Phương p h á p tru n g bình:

Sản lượng hoàn

th àn h tương đương

Sản lượng hoàn

th ành trong kỳ

Sản lượng hoàn th à n h tương

đương của sp dở dang cuối kỳ

Phương pháp này đơn giản, dễ làm , bởi vì ta chỉ cần qui đổi khối lượng sản

phẩm dở dang cuối kỳ về sản lượng hoàn th ành tương đương, mà không cần

phải xét đến khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ. Toàn bộ khối lượng sản

180


phẩm dở dang đầu kỳ được tính vào sản lượng hoàn th àn h trong kỳ. Như vậy,

sản lượng hoàn th à n h tương đương tính theo phương pháp này đã không phân

định được k ết quả sản xuất kỳ trước với kỳ này. Do đó, khi sử dụng k ết quả này

đế tính giá th à n h đơn vị thì giá th àn h đơn vị sản phẩm trong kỳ sẽ thiếu tính

chính xác.

b. Phương p h á p nhập trước, xu ất trước (FIFO)'.

Sản lượng

hoàn th à n h

tương đương

Sản lượng hoàn

th à n h tương đương

để hoàn tấ t SP dở

dang đầu kỳ

Sản lượng b ắ t đầu

sản xuất và hoàn

th ành trong kỳ

Sản lượng hoàn

th à n h tương

đương của SP dở

dang cuối kỳ

Trong đó:

Sản lượng hoàn th àn h

tương đương đê hoàn tấ t

SP dở dang đầu kỳ

Sô" lượng SP

dở dang

đầu kỳ

(100% - Tỷ lệ

X hoàn th à n h của SP

dở dang đầu kỳ)

Sản lượng bắt đầu

sản xuât và hoàn

th à n h trong kỳ

Sô lượng SP hoàn

th àn h trong kỳ

Sô lượng SP dở

dang đầu kỳ

hoặc

Sô lượng SP b ắt

đầu sản xuất

trong kỳ

Số lượng SP dở

dang cuôi kỳ

Sản lượng hoàn th àn h

tương đương của

SP dở dang cuối kỳ

Sô lượng

SP dở dang

cuối kỳ

Tỷ lệ hoàn th àn h

của SP dở dang

cuối kỳ

181


Chương 4: KTCP & Ẵ vả tinh giá thành ÃP theo CP thực tổ kết hợp với CP ước tinh

Phương pháp này hợp lý hơn phương pháp trên , phản án h đúng k ết quả sản

xuất trong kỳ, nghĩa là trong sản phẩm hoàn th àn h tương đương của kỳ này

hoàn toàn không có k ết quả sản xuất của kỳ trước chuyến sang, từ đó giúp cho

việc tính giá th à n h đơn vị sản phẩm trong kỳ được chính xác. Tuy nhiên, việc

tính toán có phần phức tạp hơn.

Ví d ụ 4.3: Công ty L sản xuất 1 loại sản phẩm phải trải qua 2 giai đoạn sản

xuât, có thông tin về k ết quả sản xuât của giai đoạn 1 trong th án g như sau:

S ố lư ợ n g

(cái)

T ỷ lệ h o à n th à n h

C PN V LTT C PN C T T

CPSXC

- Sản phẩm dở dang đầu th án g 50.000 90% 60% 60%

- Sản lượng SP đưa vào sản xuất

trong tháng

- Sò lượng SP hoàn th à n h đến

cuối tháng

390.000

410.000

- Sản phẩm dở dang cuối th án g 30.000 70% 50% 50%

Sản lượng hoàn th à n h tương đương được tính theo 2 phương pháp như sau:

- P h ư ơ n g p h á p t r u n g b ìn h :

S ố

lư ợ n g

(cái)

S ả n lư ợ n g h o à n th à n h tư ơ n g

đ ư ơ n g

C P NVLTT C P N CTT C P s x c

- SL hoàn th ành trong th áng •110.000 110.000 110.000 110.000

- SL hoàn th ành tương đương

của SP dở dang cuối tháng:

30.000

- CPNVLTT: 30.000 X 70% 21.000

- CPNCTT: 30.000 X 50% 15.000

- CPSXC: 30.000 X 50% 15.000

C ộ n g 431.000 425.000 425.000

182


- P hương p h áp FIFO:

Sô" lư ợng

(cái)

S ả n lư ợ n g h o à n th àn h

tư ơ n g đương

CP

NVLTT

CP

NCTT

CP s x c

- SL hoàn th àn h tương đương đế

hoàn tấ t sp dở dang đầu tháng: (1)

50.000

• CPNVLTT; 50.000 X (1 - 90%) 5.000

----------------- —

• CPNCTT; 50.000 X (1 - 60%) 20.000

• CPSXC; 50.000 X (1 - 60%) 20.000

- SL b ắt đầu s x và hoàn th ành trong

tháng (2)

- SL hoàn th àn h tương đương của sp

dở dang cuối tháng:

360.000 .360.000 360.000 360.000

30.000

• CPNVLTT: 30.000 X 70% 21.000

• CPNCTT: 30.000 X 50% 15.000

• CPSXC: 30.000 X 50% 15.000

C ộn g 386.000 395.000 395.000

(1) = Sản lượng dở dang đầu kỳ X (100% - tỷ lệ hoàn th àn h sản phẩm dở

dang dầu kỳ).

(2) = Sản lượng hoàn th ành trong kỳ - Sản lượng dở dang đầu kỳ.

4. X ác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng giá thành sản phẩm vờ chi

phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Vì chi phí sản xuất được tập hợp theo từng giai đoạn nèn giá thành đơn vị

sản phẩm cũng được xác định theo từng giai đoạn, ơ các giai đoạn đầu và giữa là

giá th ành bán th à n h phẩm , ở giai đoạn coối là giá th à n h th à n h phẩm .

Tùy theo phương pháp xác định sản lượng hoàn th à n h tương đương mà việc

tính giá th àn h đơn vỊ sản phẩm , tổng giá th ành sản phẩm và chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ sẽ khác nhau:

183


Chươn5 4: KTCP ÂẦ vồ Linh gié thành ÔP theo C P thực tế két hợp với CP ước tinh

Theo phương pháp trung bình;

Giá th ành

đơn vỊ sản

phẩm

Chi phí sản xuất dở

dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất p h á t

sinh trong kỳ

SL hoàn th àn h tương đương theo p p trung bình

Tổng giá th à n h

sản phẩm

Sản lượng

hoàn th ành

Giá th ành đơn vị

sản phẩm

Chi phí sản

xuất dở dang

cuối kỳ

SL hoàn th à n h tương Giá th à n h

= đương của SP dở dang X đơn vị sản

cuối kỳ

phẩm

Theo phương pháp FIFO:

Giá th à n h đơn

vị sản phẩm

Chi phí sản xuất p h á t sinh trong kỳ

SL hoàn th ành tương đương theo p p FIFO

Tổng giá th à n h

của sàn phẩm dờ

dang đầu kỳ và đã

hoàn tâ t trong kỳ

Chi phí

sán xuất

dở dang

đầu kỳ

hoàn th ành

tương đương đế

hoàn tả t SP dở

y^dang đầu kỳ

Giá ^

th àn h

đơn vị

sản p h ẩ Ị^

Tổng giá th ả n h của sản SL b ắ t đầu Giá th ành

phẩm b ắ t đầu sản xuât = sản xuất và hoàn X đơn vị

và hoàn th à n h trong kỳ th àn h trong kỳ sản phẩm

Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ

Sản lượng hoàn th ành Giá th ành

tương đương của sản X đơn vị

phẩm dở dang cuối kỳ sản phẩm

184


Trong cả 2 phương pháp tính sản lượng hoàn th à n h tương đương trung bình

và FIFO, giá th ành đơn vị sản phẩm trước h ết được tín h theo từng khoản mục

chi phí sau đó tổng hỢp lại để xác định giá th àn h đơn vị sản phẩm .

5. Báo cáo sản xuất

Trong kế toán chi phí sản xuất và tín h giá th à n h sản phẩm theo quy trình

sản xuất, kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tổng hợp chi phí sản xuất, xác định

sản lượng hoàn th à n h tương đương và tính giá th à n h đơn vỊ sản phẩm đều được

thê hiện trê n m ột sổ k ế toán chi tiết, đó là “Báo cáo sản xuất”. Báo cáo sản

xuất có vai trò như là phiếu tính giá th àn h và có ý nghĩa quan trọng đối với

những nhà quản lý trong việc kiểm soát chi phí và đ án h giá hoạt động của từng

phân xưởng.

Nội dung của báo cáo sản xuất thường có 3 phần;

- P h ần kê sản lượng và xác định sản lượng hoàn th à n h tương đương.

- Tổng hợp chi phí và xác định giá th àn h đơn vị.

- C ân đối chi phí.

Vì sản lượng hoàn th à n h tương đương có thể được xác định bằng 2 phương

pháp khác nhau nên “Báo cáo sản xuất” cũng được lập tương ứng theo 2 phương

pháp đó, tuy nhiên dù theo phương pháp nào, các nội dung của “Báo cáo sản

xuất” cũng phản ánh những vấn đề cơ bản sau:

• P hần kê sản lượng và xác định sản hoàn th à n h lượng tương đương

P hần này phản án h khối lượng v ật chất đi qua p h ân xưởng trong kỳ và cho

phép nhà quản lý biết được mức hoàn th àn h của tấ t cả các sản phẩm trong quá

trình sản xuât.

• Tổng hỢp chi phí và xác định giá th àn h đơn vị

P hần này tổng hợp các chi phí sản xuất của p h ân xưông và tín h giá thành

đơn vị. Giá th ành đơn vị này sẽ được dùng để tín h giá trị bán th ành phẩm

chuyên sang phân xưởng kế tiếp và tính chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.

• C ân đối chi phí

Nội dung của phần này được tiến h àn h dựa trê n tín h cân đối:

V .

Chi phí

sản xuất

dở dang

đầu kỳ

Chi phí chuyến đến

Chi phí Chi phí sản xuât Chi phí

sản xuất _ của sản phẩm ^ sản xuất

p h át sinh hoàn th à n h dở dang

trong kỳ trong kỳ cuối kỳ

_________________ -

Chi phí chuyển đi

185


Chương 4: K.TCP ÃẴ và tinh giá thành ĂP theo CP thực té kổt hợp với CP ước tinh

Ví dụ 4.4:

Công ty X sản xuất sản phẩm A phải trả i qua 2 giai đoạn chế biến ở 2 phân

xưởng, bán th ành phẩm hoàn th ành của phân xưởng I sẽ được chuyển sang phân

xưởng II, sản phẩm hoàn th ành ở phân xưởng II được nhập kho th àn h phẩm .

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp được sử dụng toàn bộ ngay từ đầu quá trình

sản xuất, các chi phí khác sử dụng theo tiến độ sản xuất.

Trong th án g 12/2009 có tà i liệu ở phân xưởng I và II như sau: (đvt; 1.000

đồng)

❖ P h â n xư ở n g I:

C hỉ tiê u

T ổng

s ố

CP

NVLTT

CP

NCTT

CP s x c

ước tín h

Sản lượng dở dang đầu kỳ (sp) 200 200 200 200

Mức độ hoàn th à n h (%) 100 30 30

Chi phí sx dở dang đầu kỳ (1.000 đồng) 31.945,44 25.740 3.205,44 3.000

CPSX p h át sinh trong kỳ (1.000 đồng) 273.221,6 157.300 62.921,6 53.000

Số lượng bán th ành phẩm hoàn th àn h trong kỳ được chuyến qua phân xưởng

II là 1.000 bán th ành phẩm , số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ của phân xưởng

I là 300 bán th ành phẩm có mức độ hoàn th à n h 40%. •

❖ P h â n xư ở n g II:

Chỉ tiêu

Tổng

S Ô

CPNVLTT CPNCTT CPSXC ước tính

BTP PX

I chuyên

sang

PX

II

BTP PX I

chuyên

sang

PX II

BTP PX I

chuyên

sang

PX II

SL dở dang đầu kỳ (sp) 250 250 - 250 250 250 250

Mức độ HT (%) 100 - 100 40 100 40

CPSX dở dang đầu kỳ 32.175 - 13.356 4.888 12.500 5.200

CPSX phát sinh trong

kỳ

36.757,76 48.880

• Số lượng sản phẩm hoàn th ành nhập kho là 950 sản phẩm , sô lượng sản

phẩm dở dang cuối kỳ là 300 sản phẩm có mức độ hoàn th ành là 30%. C ăn cứ

vào tài liệu trên , tiến h àn h lập báo cáo sản xuất để xác định giá th àn h đơn vị

sản phẩm cho từng phân xưởng theo 2 phương pháp trung bình và FIFO như

sau:

186


Báo c á o sả n x u â t giai đ oạn 1 th eo phương p h á p tru n g b ìn h

T ổng sô

S ản Iượng h oàn th àn h tương

dương

CPNVLTT CPNCTT CPSXC

ưdc tính

I. P h ần kê sả n lư ợn g (SL) và xác

định SL h o à n th à n h tương dương

1. Sản lượng (SL) chuyển đến

- SL dở dang đầu kỳ 200

- SL đưa vào sản xuât trong kỳ 1.100

- Cộng sản lượng chuyên đến 1.300

2. Sản lượng chuyển đi

- SL hoàn thành và chuyên đi 1.000 1,000 1.000 1.000

- SL dở dang cuối kỳ 300 300 120 120

- Cộng sản lượng chuyển đi 1.300 1.300 1.120 1.120

II. T ổng hỢp CPSX và xác địn h giá

thành dơn vị sả n phẩm

- CPSX dở dang đầu kỳ 31.945,44 25.740 3.205,44 3.000

- CPSX phát sinh trong kỳ

Cộng (a)

273.221,6

305.167,04

157.300

183.040

82.921,6

66.127,04

53.000

56.000

- SL hoàn thành tương đương (b) 1.300 1.120 1.120

- Giá thành đơn vị sản phẩm (a/b) 249,842 140,8 59,042 50

11. Cân d ôi ch i phí

1. Chi phí chuyên đến

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 31.945,44

- CPSX phát sinh trong kỳ 273.221,6

- Cộng chi phí chuyên đến 305.167.04

2. Chi phí chuyến đi

- Chi phí BTP chuyến cho PX2 249.842 140.800 59.042 50.000

- CPSX dở dang cuối kỳ 55.325,04 42.240 7.085,04 6.000

Cộng chi phí chuyên đi 305.167.04

187


Chươnộ 4: KTCP ÃẴ và linh ặiá thành ÃP theo CP thực tế kổt hợp với CP ước linh

B áo cá o sả n x u ấ t g iai đ o ạ n 2 th eo phương pháp tru n g b ìn h

SL h oàn th à n h tương đương

T ổng sô

CPNVLTT

CPNCTT

CPSXC

ước tín h

BTP BTP GĐ BTP GĐ

GĐ 1 GĐ 1 2 GĐ 1 2

I. P h ần kê SL và xác

định SLHTTĐ

1. SL chuyển đến

- SL dở dang đầu kv 250

- SL đưa vào sx trong kỳ 1.000

- Cộng SL chuyên đến 1.250

2. Sản lượng chuyển đi

- SL h/thành và chuyển đi 950 950 - 950 950 950 950

- SL dở dang cuôi kỳ 300 300 - 300 90 300 90

- Cộng sản lượng chuyển

di

1.250 1.250 - 1.250 1.040 1.250 1.040

II. T ổng hợp CPSX và

xác định g iá th à n h

dơn vị sản phẩm

- CPSX dở dang đầu kỳ 68.119 32.175 13.356 4.888 12.500 5.200

- CPSX phát sinh trong kỳ 335.479,76 140.800 - 59.042 36,757,76 50.000 48.880

Cộng (a) 403.598,76 172.975 72.398 41.645,76 62.500 54.040

- SL HTTP (b) 1.250 - 1.250 1.040 1.250 1.040

- Giá thành đơn vị (a/b) 338,3424 138,38 57,9184 40,044 50 52

III. C ân dôi ch i phí

1. Chi phí chuyên đến

- CPSX dở dang đầu kỳ 68.119

- CPSX phát sinh trong 335.479,76

kỳ

- Công chi phí chuyên 403.598.76

đến

2. Chi phí chuyên đi

- Chi phí TP nhập kho

321.425,28 131.461 55.022,48 38.041,8 47.500 49.400

- CPSX dớ dang cuôi kỳ 82.173,48 41.514 17.375,52 3.603,96 15.000 4.680

Cộng chi phí chuyến đi 403.598.76

188


B áo cá o sả n x u â t giai đ o ạ n 1 th eo phương p h áp FIFO

Tổng sô

I. Phần kê SL và xác định SL

hoàn thành tương dương

1, Sản lượng chuyên đến

- Sản lượng dở dang đầu kỳ 200

- Sản lượng đưa vào sx trong kỳ 1.100

Cộng sản lượng chuyên đến 1.300

2. Sản lượng chuyên đi

SL hoàn thành tương dương

CPNVLTT CPNCTT CPSXC

ước tính

- SL đê hoàn tất SP dở dang ĐK 200 00 140 140

- SL đưa vào s x và hoàn thành

trong kỳ

800 800 800 800

- Sản lượng dở dang cuối kỳ 300 300 120 120

Cộng sản lượng chuyên đi 1.300 1.100 1.060 1.060

II. Tổng hỢp CPSX và xác

dinh giá thành dơn vị sản

phẩm

- CPSX phát sinh trong kỳ (a)

- SL hoàn thành tương đương (b)

273.221,6 157.300

1.100

62.921,6

1.060

53.000

1.060

- Giá thành đơn vị sản phẩm (a/b) 252,36 143 59,36 50

III. Cân dối chi phí

1. Chi phí chuyển đến

- CPSX dở dang đầu kỳ 31.945,44

- CPSX phát sinh trong kỳ 273.221,6

- Cộng chi phí chuyển đến 305.167.04

2. Chi phí chuyển di

- CPSX dở dang đầu kỳ 31.945,44 25.740 3.205,44 3.000

- Chi phí để hoàn tất SP dở dang 15.310,4 00 8.310,4 7.000

ĐK

Cộng (a) 47.255,84 25.740 11,515,84 10,000

- Chi phí đưa vào sản xuất và 201.888 114.400 47.488 40.000

hoàn thành trong kỳ (b)

- CPSX dở dang cuôi kỳ (c) 56.023,2 42.900 7.123,2 6.000

Cộng chi phí chuyển đi (a + b + c) 305.167.04

189


Chương 4: KTCP & Ẵ và tinh giả thành ÔP theo CP thực tế két hỢp với CP ước tinh

I. Phần kê SL và

xác định SL hoàn

thành tương

đương

1. Sản lượng chuyển

đến

- Sản lượng dở dang

đầu kỳ

- Sản lượng đưa vào

sx trong kỳ

Cộng sản lượng

chuyển đến

2. Sản lượng chuyển

đi

- SL hoàn tât sp dở

dang ĐK

- SL đưa vào sx và

hoàn thành trong

kỳ

- Sán lượng dớ dang

cuối kỳ

Cộng sản lượng

chuyến đi

II. Tổng hỢp chi

phí và xác định

giá thành dơn vỊ

- CPSX phát sinh

trong kỳ (a)

- SL hoàn thành

tương đương (b)

- Giá thành đơn vị

(a/b)

B áo cáo sả n x u ấ t g iai đ o ạ n 2 th eo p h ư ơ n g p h áp FIFO

Tổng sô

250

1.000

1.250

CPNVLTT

BTP GĐ

1

SL hoàn thành tương dương

CPNCTT

- BTP GĐ 1

2

CPSXC ước

tính

BTP

GĐ 1

2

250 00 - 00 150 00 150

700 700

700 700 700 700

300 300 - 300 90 300 90

1.250 1.000 1.000 940 1.000 940

334.781,6 140.140 _ 59.003,84 36.757,76 50.000 48.880

1.000

- 1.000 940 1.000 940

340,24784 140,14 - 59,00384 39,104 50 52

190


SL hoàn thành tương dương

III. Cân đôi chi

phí

1. Chi phí chuyển

đến

- CPSX dở dang đầu

kỳ

- CPSX phát sinh

trong kỳ

- Cộng chi phí

chuyển đến

2. Chi phí chuyên đi

- CPSX dở dang đầu

kỳ

- Chi phí hoàn tất

SP dở dang ĐK

Tổng sô'

68.119

334.781,6

402.900.6

CPIWLTT

BTP GĐ

1

CPNCTT

- BTP GĐ 1

2

CPSXC ước

tính

BTP

GĐ 1

2

68.119 32.175 - 13.356 4.888 12.500 5.200

13.665,6 00 - 00 5.865,6 00 7.800

Cộng (a) 81.784,6 32.175 - 13.356 10.753,6 12.500 13.000

- Chi phí đưa vào

sản xuất và hoàn

thành trong kỳ (b)

- CPSX dở dang

cuối kỳ (c)

Cộng chi phí chuyển

đi (a + b + c)

38.173,488 98.098 1.302,688 27.372,8 35.000 36.400

82.942,512 42.042 - 17.701,152 3.519,36 15.000 4.680

402.900.6

II

I *

i Ễ

o -S

ầ Ĩ ^ £

191


Chương 4; KTCP

và linh giá thành ÃP Lhco CP thực tổ kết hỢp với CP ước tinh

Đê hiểu rõ hơn về báo cáo sản xuất được lập theo 2 phương pháp trung bình

và FIFO, tiến hành lập bảng so sánh những nội dung khác nhau của chúng như

sau:

B áo cáo sả n x u ấ t lập

th eo p h ư ơng p h áp tru n g bình

B áo c á o sả n x u â t lập

th eo p h ư ơ n g p h á p FIFO

I. P h ầ n kê sả n lư ợ n g và x á c đ ịn h sả n lư ợ n g h o à n th à n h tư ơ n g đương

* Sản lượng hoàn th ành tương đương

gồm:

- Sản lượng hoàn th ành và chuyển đi.

- Sản lượng dở dang cuối kỳ.

* Sản lượng hoàn th à n h tương đương

gồm:

- Sản lượng hoàn tấ t sản phẩm dở

dang đầu kỳ.

- Sản lượng đưa vào sản xuât và hoàn

th àn h trong kỳ.

- Sản lượng dở dang cuôi kỳ.

II. T ổn g hỢp ch i p h í và x á c đ ịn h giá th à n h đơn vị

Tổng chi phí sản xuất bao gồm chi

phí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi

phí sản xuất p h át sinh trong kỳ.

Tổng chi phí sản xuất chỉ gồm chi phí

sản xuất p h át sinh trong kỳ.

III. C ân d ối ch i phí

T ất cả chi phí chuyến cho phân xưởng

sau đều được xem như nhau, không

phân biệt nguồn gốc và được tính

theo cùng m ột giá th àn h đơn vị.

Chi phí chuyển cho phân xưởng sau

được xác dinh theo hai nhóm;

- Từ sản phẩm dở dang đầu kỳ.

- Từ sản phẩm đưa vào sản xuất và

hoàn th ành trong kỳ.

Mỗi nhóm được tín h với giá th àn h đơn

vị khác nhau.

192


7. So sánh hai phương pháp trung bình vã FIFO

Giá th àn h đơn vị được tinh khác nhau trong trường hợp sản lượng hoàn

th ành tương đương được xác định theo phương pháp trung bình và FIFO. Gia

th à n h đơn vị theo hai phương pháp trung bình và FIFO có k ết quả khác biệt khi

giá cả các yếu tô sản xuất có nhiều biến động hoặc ảnh hưởng do những thay đổi

của quy trìn h sản xuất đến chi phí giữa các kỳ. Điều này là do theo phương pháp

trung bình, giá th à n h đơn vị sản phẩm được tính bình quân gia quyền giữa giá

th ành đơn vị sản phẩm kỳ trước và giá th àn h đơn vị kỳ này trong khi giá thành

đơn vị sản phẩm theo phương pháp FIFO là giá th ành đơn vị kỳ này. Cách tính

bình quân và FIFO không tạo sự khác biệt lớn trong giá th ành đơn vị sản phẩm

giữa hai phương pháp trừ khi giá th àn h đơn vị sản phẩm giữa hai kỳ có sự

chênh lệch nhiều.

Tuy nhiên, đứng trê n góc độ quản lý, kiểm tra chi phí thì người ta chọn cách

tính giá th ành theo trường hợp sản lượng hoàn th àn h tương đương được xác

định theo phương pháp FIFO hơn vì theo cách này giá th ành của sản phẩm sản

xuất trong kỳ được tín h chỉ trên cơ sở hoàn toàn của chi phí sản xuất trong kỳ,

vì vậy giá th ành sẽ chính xác hơn. Giá th àn h tín h theo trường hợp sản lượng

hoàn th àn h tương đương được xác định theo phương pháp trung bình đơn giản

hơn nhưng cho k ế t quả thiếu tính chính xác vì đã tính chi phí và k ết quả sản

xuất của kỳ trước vào giá th àn h đơn vị sản phẩm của kỳ này.

Tóm lại đứng trê n góc độ kiếm soát chi phí thì phương pháp FIFO được

đánh giá cao hơn vì nó phản ánh chính xác k ết quả sản xuất trong kỳ. Tuy

nhiên nếu quy trìn h sản xuất, giá cả các yếu tố sản xuất ổn định thì phương

pháp trung bình cũng được áp dụng rộng rãi vì tính đơn giản, dễ thực hiện của

nó.

193


Chưcíng 4: KTCP ỒẢ và tính giá thành 6P theo CP thực tổ kết hợp với CP ước tính

TÓM TẮT CHƯƠMG

Mô hình kế toán chi p h í sản xuất và tinìi giá thành sản phẩm theo chi phi

thực tế két hợp với chi p h i ước tính đáp ứng được nhu cầu thông tin nhanh

chóng và kịp thời về giá thành, đặc biệt là giá thành dơn vị, cứa nhà quản lý để

lập dự toán, kiểm tra và ra các quyết định kinh doanh. Mô hình này giúp nhà

quản trị tính được giá thành dơn vị tại bất kỳ thời điểm nào sau khi thực hiện

xong lệnh sản xuất, hạn chế được nhược điểm của mô hình kế toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi p h í thực tế - mô hình mà thông tin

giá thành chỉ xác định được vào cuối kỳ kế toán. Có hai phương pháp xác định

giá thành. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

theo đơn đặt hàng; phương pháp tính kế toán chi p h í sản xuất và tính giá thành

sản phẩm theo quy trình sản xuất. Phương pháp kể toán chi p h í sản xuất và

tính giá thành sản phẩm theo dơn dặt hàng được áp dụng ở những doanh

nghiệp sản xuất các sản phẩm không đồng nhất, có tinh cá biệt tùy theo yêu cầu

của khách hàng như doanh nghiệp đóng tàu, sản xuất m áy bay, in ấn ... Ngoài

ra, nó cũng được sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp dịch vụ như dịch vụ kế

toán, quảng cáo, sửa chữa, xưởng phim , ... Ngược lại, những doanh nghiệp sản

xuất các sản phẩm dược thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ thuật riêng, dồng nhất và

dược tái lập nhiều lần trong quá trình sản xuất áp dụng phương pháp kế toán

chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo quy trình sản xuất.

Kê toán tập hợp chi phí sản xuất trong mô hĩnh kế toán chi p h í sản xuất và

tinh giá thành sản phẩm theo chi phi thực tế kết hơp với chi p h í ước tinh tương

tự như mô hình kế toán chi phi sản xuất và tinh giá thành sản phẩm theo chi

phí thực tế. Đối với kế toán tổng hợp chi phi sản xuất trong mô hình kể toán chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế két hợp với chi phí

ước tính chi có chi p hí nguyên vật liệu trực tiếp vò nhàn công trực tiếp được

tổng hợp theo chi phí thực tế, còn chi phi sản xuất chung dược tổng hợp theo chi

phí ước tính phân bổ cho từng dơn dặt hàng hoặc từng giai doạn công nghệ

thông qua đơn gia phùn bổ chi phi sản xuất chung ước tinh. Việc xứ lý chênh

lệch trên tài khoản chi p hí sản xuất chung vào cuối niên dộ sẽ giúp diều chỉnh

chi phí ước tính vế chi phí thực tế.

Trong phuơng pháp kế toán chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm

theo đơn đặt hàng, khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí sán xuất đã

tổng hợp được cho dơn đặt hàng đó trở thành tổng giá thành sản phấm , còn nếu

chưa hoàn thành vào cuối kỳ thỉ tổng chi phí sản xuất dã tập hợp được trở

thành chi p hí sản xuất dở dang cuối kỳ. Trong phương pháp kể toán chi phí sản

xuăt và tính giá thcinh sản phẩm theo quy trình sản xuất, trước tiên xúc định

sán lượng hoàn thành tương đương d ể tính giá thành đơn vị sản phẩm , sau đó

tinh tổng giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

194


CẦU HỎI tÝ THƯYÌT

C âu 1. Giải thích tại sao mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá

th àn h sản phẩm theo chi phí thực tê k ết hợp với chi phí ước tính là rấ t cần

th iết cho nhà quản lý trong việc ra quyết định?

Câu 2. Mô hình k ế toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm theo

chi phí thực tê k ết hợp với chi phí ước tính có những điểm khác biệt nào so với

mô hình kê toán chi phí sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm theo chí phí thực

tế?

C âu 3. Trong trường hợp m ột phân xưởng thực hiện nhiều đơn đ ặt hàng,

giải thích tại sao chi phí sản xuất chung thực tê không thế’ tập hợp trực tiếp cho

từng đơn đ ặt hàng như chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp và chi phí nhân công

trực tiếp?

C âu 4. Trình bày điều kiện vận dụng phương pháp tính giá th àn h theo đơn

đ ặt hàng.

C âu 5. T rình bày điều kiện vận dụng phương pháp tính giá th àn h theo theo

quá trìn h sản xuất.

C âu 6. So sán h sự giống nhau và khác nhau giữa phương pháp tính giá

th àn h theo đơn đ ặt hàng và phương pháp tính giá th à n h theo quá trình sản

xuất.

C â u 7. Trình bày nguyên nhân gầy ra sự phàn bố thiêu chi phi san xuảt

chung.

Câu 8. Giả sử cuối năm kế toán viên đà phân bổ thừa chi phí sản xuât

chung, cho biết tài khoản giá vốn hàng bán sẽ được điều chỉnh như th ế nào ?

Tương tự, điều chỉnh nào sẽ được thực hiện cho tài khoản giá vốn hàng bán nếu

phân bổ thiếu chi phí sản xuất chung ?

C âu 9. So sán h sản lượng hoàn th àn h tương đương được tính theo phương

pháp trung bình và phương pháp FIFO.

C âu 10. So sán h giá th àn h đơn vị được xác định trong trường hỢp tính sản

lượng hoàn th àn h tương đương theo phương pháp trung bình và phương pháp

FIFO. Giá th ành đơn vị đưỢc xác định theo hai phương phap trẽ n có luôn bằng

nhau hay không? Tại sao? Nêu ưu và nhược điếm của mỗi phương pháp.

195


Chương 4: KTCP & Ẵ và Linh giá thành ẳ P theo CP thực té két hỢp với CP ước tính

CÀU HỎI TKẮC NGHIỆM

C âu 1. Mục đích của việc vận dụng mô hình kê toán chi phí sản xuất và

tính giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tế k ết hợp chi phí ước tính nhằm ;

a. Đơn giản hoá công tác kế toán chi phí sản xuât và tính giá th à n h sản

phẩm.

b. Cung cấp kịp thời thông tin về chi phí và giá th à n h sản phẩm cho các

nhà quản trị trong việc xác định giá bán sản phẩm và ra các quyết định

kinh doanh.

c. Tạo điều kiện cho việc kiểm soát tìn h hình thực hiện dự toán chi phí sản

xuất chung.

d. Câu b và c đúng.

C âu 2. Trong mô hình kê toán chi phí sản xuất và tín h giá th ành sản phẩm

theo chi phí thực tế k ết hợp chi phí ước tính, “Phiếu chi phí công việc” được sử

dụng cho mục đích:

a. Tính giá th àn h sản phẩm theo từng khoản mục chi phí cho từng công việc

riêng biệt.

b Theo dõi chi phí sản xuất phát sinh lũy kê theo từng khoản mục vào cuôi

kỳ cho từng công việc riêng biệt.

c. Câu a và b đúng.

d. Câu a và b sai.

C âu 3. “Báo cáo san xuất” trong phương pháp tính kế toán chi phí sản xuất

và tính giá th ành theo quy trình sản xuât là:

a. Báo cáo tổng hỢp tìn h hình sản xuất bao gồm khối lượng sản phẩm sản

xuất, chi phí sản xuất và giá th àn h đơn vị sản phẩm trong kỳ theo từng

giai đoạn trong quy trìn h công nghệ sản xuất.

b. Công cụ giúp nhà quản trị doanh nghiệp kiêm soát chi phí và đánh giá

hoạt động sản xuất ở từng phân xưởng.

c. Số kế toán theo dõi chi tiết chi phí sản xuất p h át sinh trong kỳ theo từng

giai đoạn trong quy trìn h công nghệ sản xuất.

d. Câu a và b đúng.

196


C â u 4. Nếu khoản chênh lệch giữa chi phí sản xuât chung thực tế và chi phí

sản xuất chung ước tính là trọng yếu, chúng thường được phân bố cho;

a. Giá vốn hàng bán (GVHB).

b. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ, trị giá th ành phẩm tồn kho

và giá vốn hàng bán.

c. Kết chuyến vào TK “Chi phí trả trước”, và định kỳ sẽ phân bổ vào giá vốn

hàng bán.

d. Câu a và b đúng.

C âu 5. Trong mô hình k ế toán chi phí sản xuất và tín h giá th ành sản phẩm

theo chi phí thực tế k ết hợp chi phí ước tính, việc phân bổ chi phí sản xuất

chung ước tính thường được căn cứ vào;

a. Sô giờ lao động trực tiếp, số giờ máy để sản xuất sản phẩm .

b. Chi phí nhân công trực tiếp

c. Chi phí nhiên liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất

d. Câu a và b đúng.

C âu 6. Công ty Thái Phong k ế toán chi phí sản xuất và tính giá th ành sản

phẩm theo chi phí thực tê k ết hợp chi phí ước tính. Có tài liệu liên quan đến

công việc A123 đà hoàn th ành trong tháng 08 năm 2009 như sau:

• Khối lượng nguyên v ật liệu trực tiếp sử dụng thực tế: 25.000 kg, đơn giá

lO.OOOđ/kg.

Sô giờ lao động trực tiếp sử dụng thực tế: 5.000 giờ, đơn giá 20.000đ/ giờ.

Chi phí san xuât chung ước tín h phản bổ: 12.000(l/giờ lao dộng trực tiêp.

Chi phí sản xuất cho công việc A123 là:

a. 412.400.000 đồng b. 395.000.000 đồng

c. 410.000.000 đồng d. 380.000.000 đồng

C â u 7. Tại công ty A có tài liệu sau:

■ Sản lượng dở dang đầu kỳ: 17.000 sản phẩm (mức độ hoàn thành: 60%).

■ Sản lượng mới đưa vào sản xuất trong kỳ: 150.600 sản phẩm .

■ Sản lượng dở dang cuối kỳ: 19.500 sản phẩm (mức độ hoàn thành: 80%).

B iết rằng tấ t cả các khoản chi phí sản xuất đều p h át sinh theo mức độ sản

xuất.

Sản lượng hoàn th àn h tương đương tính theo phương pháp trung bình là:

a. 153.500 sản phẩm b. 163.700 sản phẩm

c. 136.500 sản phẩm d. Ba câu a, b, c đều sai

197


Chương 4: KTCP & Ẵ vồ linh giá thành ỔP Ihco CP thực tổ kết hỢp với CP ước tinh

Các d ữ liệu sau đ â y d ù n g cho câu hỏi 8, 9 và 10

Tại phân xưởng sản xuất của công ty X có tài liệu trong th án g 4 như sau:

• Sản lượng dở dang đầu tháng; 120 sản phẩm (mức độ hoàn th ành: 70%).

■ Sản lượng mới đưa vào sản xuất trong tháng: 1.380 sản phẩm .

• Sản lượng dở dang cuối tháng: 100 sản phẩm (mức độ hoàn th àn h : 60%).

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp p h át sinh toàn bộ từ đầu quá trìn h sản

xuất, các chi phí khác phát sinh theo mức độ sản xuất.

Chi phí sản xuất dơ dang đầu tháng;

'r- Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp:

3.600.000 đồng

r- Chi phí nhân công trực tiếp; 1.839.600 đồng

Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất p h át sinh trong tháng.

1.575.840 đồng

> Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp: 45.540.000 đồng

^ Chi phí nhân công trực tiếp:

^ Chi phí sản xuất chung:

28.125.440 đồng

23.969.920 đồng

C âu 8. Khi tính sán lượng hoàn th àn h tương đương theo phương pháp FIFO,

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong chi phí sán xuất dở dang cuối th án g là:

a. 3.510.000 đồng

b. 3.320.270 đồng

c. 3.276.000 đồng

d. Ba câu a, b, c đều .sai

Câu 9. Khi tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp trung

bình, chi phí nhân công trực tiếp trong chi phí sản xuát dở dang cuối th án g là:

a. 1.231.440 đồng b. 2.052.400 đồng

c. 2.100.000 đồng d. Ba câu a, b, c đều sai

Câu 10. Khi tính sản lượng hoàn th àn h tương đương theo phương pháp

FIFO, chi phí nhân công trực tiếp trong chi phí sản xuất dở dang cuôi th án g là:

a. 1.231.440 đồng b. 2.052.400 đồng

c. 2.100.000 đồng d. 1.226.400 đồng

198


B ài 1.

8ÀI TẬP

Công ty T hành Đ ạt có hai phân xưởng sản xuât, phân xướng 1 sán xuât sán

phẩm A, phân xưởng 2 sản xuất sản phẩm B. Kê toán chi phí sản xuất và tính

giá th àn h sản phẩm theo chi phí thực tê kết hợp với chi phí ước tính, có tài liệu

năm 2009 như sau: (đvt: 1.000 đồng)

Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung:

+ P hân xưởng 1; số lượng sản phẩm .

+ P hân xưởng 2; sô giờ máy.

Tổng chi phí sản xuất chung dự toán:

ọ .

u

II

C h ỉ tiê u

D ự to á n c h i p h í s ả n x u ấ t c h u n g

S ả n p h ẩ m A S ả n p h ẩ m B

- Nguyên v ật liệu gián tiếp 50.400 18.000

- N hièn liệu, nàng lượng 36.000 12.000

- Công cụ, dụng cụ 12.000 8.400

- Lương nhân viên quản lý 60.000 36.000

- Lương thợ bảo trì 84.000 48.000

- Khấu hao tài sản cò định 144.000 96.000

- Sửa chữa tài sản cố định 9.600 36.000

- Thuê nhà xưởng 60.000 26.400

C ộ n g 456.000 280.800

Sản lượng sản xuất dự toán và định mức giờ máy sản xuất:

C h ỉ tiê u S ả n p h ẩ m A S ả n p h ẩ m B

- Sản lượng sản xuât dự toán

- Định mức giờ m áy

2.000 sản phẩm

6 giờ/ sản phẩm

1.800 sản phẩm

3 giờ/ sản phẩm

Yêu cầu:

1. Tính đơn giá phân bô chi phí sản xuât chung ước tín h cho phân xưởng 1

và phân xưởng 2.

199


Chương 4: KTCP ÃẴ vồ lính giá Ihành ÃP theo CP Ihực tế két hỢp với CP ước tinh

2. Trong th á n g 3/2009, công ty đã hoàn th ành xong 170 sản phẩm A và 120

sản phẩm B. Xác định chi phí sản xuât chung ước tính phân bổ cho sô sản phẩm

A và B hoàn th à n h trong tháng, biết rằng số giờ máy thực tế đã sử dụng: Sản

phẩm A: 935 giờ và sản phẩm B: 420 giờ.

B ài 2.

Công ty T trong kỳ có tà i liệu như sau;

C hỉ tiê u Dự toán T hự c t ế

Đvt: đồng

D B iế n phí sả n x u â t chung: 41.280.000 44.570.000

■ Vật liệu gián tiếp 9.000.000 9.600.000

■ N hiên liệu 18.000.000 19.500.000

■ Tiền lương công n h ân s x phụ 12.000.000 13.000.000

• Trích BH & KPCĐ 2.280.000 2.470.000

2) Đ ịnh phí sả n x u ấ t chung: 49.450.000 50.750.000

■ Lương Quản đốc phân xưởng 5.000.000 5.200.000

■ Trích BH & KPCĐ 950.000 988.000

■ CP khấu hao TSCĐ 15.000.000 15.000.000

• CP thuê nhà xưởng 17.000.000 17.000.000

■ Bảo hiếm cháy nổ 4.000.000 4.000.000

• CP hàn h chính ở PXSX 7.500.000 8.562.000

3) S ản ỉư ợ n g sả n x u â t 2.000 SP 2.100 SP

4) Sô giờ m áy h o ạ t đ ộ n g 0,5giờ/ SP 0,45 giờ/ SP

5) Sô giờ lao đ ộ n g trự c tiếp 1,5 giờ/ SP 1,6 giờ/ SP

- Mức công su ấ t bình thường của công ty tron g kỳ là: 2.000 sản ph ẩm .

- Công ty không có sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Yêu cầu:

1. Tính toán mức phân bố chi phí sản xuất chung ước tín h trong kỳ tương

ứng với các càn cứ phân bổ sau:

a) Sô giờ m áy

b) Số giờ lao động trực tiếp

c) Sô lượng sản phẩm sản xuất

2. Xác định mức chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tê với chi phí

sản xuất chung ước tín h phân bổ theo 3 tiêu thức phân bố trên .

200


B ài 3.

Công ty X có hai bộ phận sản xuất: bộ phận sản xuất các chi tiế t của sản

phẩm và bộ phận lắp ráp các chi tiế t th àn h th ành phẩm . Công ty thực hiện kê

toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp

với chi phí ước tính, phân bổ chi phí sản xuất chung ước tín h theo sô giờ lao

động trực tiếp.

❖ T h eo tà i liệ u dự to á n th á n g 05/2010 n h ư sau:

Chi phí sản xuât chung

Sô giờ lao động trực tiếp

Sỏ giờ m áy

Bộ p h ậ n sả n

x u ấ t các ch i t iế t

600.000.000 đồng

6.000 giờ

5.000 giờ

B ộ p h ận

lắp ráp

800.000.000 đồng

10.000 giờ

1.000 giờ

❖ T ài liệ u th ự c tê:

Thông tin về đơn đặt hàng 278 được bắt đầu thực hiện và hoàn thành

trong th á n g 05/2009 như sau:

Sô giờ lao động trực tiếp

Sô giờ m áy

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Bộ p h ận sả n x u â t

20 giờ

10 giờ

20.000.000 đồng

5.000.000 đồng

B ộ p h ậ n lắp ráp

50 giờ

5giờ

2.000.000 đồng

12.000.000 đồng

Yêu cầu:

1. Lập phiếu chi phí công việc cho đơn đặt hàng 278 theo dữ liệu đã cho.

2. Giả sử công ty thay đối cách lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất

chung ước tính. Thay vì sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung duy

n h ất cho toàn công ty, công ty sẽ áp dụng tiêu thức phân bố riêng cho mỗi bộ

phận sản xuât. Chi phí sản xuât chung phát sinh ở bộ phận sản xuất các chi tiết

sẽ được phân bổ theo sô giờ máy, còn chi phí sản xuất chung p hát sinh ở bộ

phận lắp ráp sẽ phân bổ theo sô giờ lao động trực tiếp. Lập phiếu chi phí công

việc cho đơn đ ặt hàng 278.

3. Anh (chị) cho biết trong hai cách lựa chọn tiêu thức phân bổ ở câu 1 và

câu 2, cách nào được xem là thích hợp hơn? Giải thích?

201


Chươiig 4: KTCP ÃẴ vò Linh giá thành ÃP theo CP thực tế két hỢp với CP ước tính

Bài 4.

Công ty Trường Giang trong tháng 12/2009 thực hiện 2 đơn đ ặt hàng: đơn

đặt hàng sản xuât sản phẩm A và đơn đ ặt hàng sản xuất sản phẩm B. Sản

phẩm A bắt đầu sản xuất từ th án g trước, sản phẩm B b ắ t đầu sản xuất từ tháng

này. Công ty thực hiện kế toán chi phí sản xuất và tín h giá th à n h sản phẩm

theo chi phí thực tế k ết hỢp với chi phí ước tính, trong kỳ có tài liệu như sau:

(đvt: 1.000 đồng)

I. Chi phí sả n x u ấ t dở d an g đầu tháng: 13.200.000

II. T rong th á n g có cá c n g h iệp vụ kỉn h tê p h á t sin h

1. Mua nguyên v ật liệu chính về nhập kho trị giá 72.000.000, chưa thanh

toán cho người bán.

2. Trị giá nguyên v ật liệu chính xuất kho dùng để sản xuất sản phẩm A:

33.600.000, sản phẩm B: 25.200.000.

3. Mua nguyên v ật liệu phụ về nhập kho trị giá 2.400.000 đà th an h toán

bằng tiền m ặt, sau đó xuất toàn bộ phục vụ cho sản xuất.

4. Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A:

72.000. 000, sản phẩm B: 36.000.000, nhân viên quản lý phân xưởng: 18.000.000.

5. Trích bảo hiếm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm th ấ t

nghiệp theo chế độ quy định.

6. Xuất công cụ dụng cụ loại phân bổ 2 lần sử dụng ở phân xưởng sản xuất

trị giá 6.000.000.

7. Tiền điện, nước phải trả cho người cung cấp dùng ở phân xưởng sản xuất:

2.400.000

8. Chi tiền m ặt 30.000.000 trả tiền thuê phân xưởng sản xuất.

9. Chi tiền gởi ngân hàng trả tiền thuê máy móc th iế t bị dùng phục vụ sản

xuất 12.000.000.

10. Trích khấu hao tài sản cô định dùng sản xuất th áng 12: 48.200.000

11. Chi tiền m ặt 6.000.000 trả cho việc sửa chữa, bảo trì m áy móc th iế t bị

dùng phục vụ sản xuất trong tháng.

III. T ài liệ u bổ su n g

1. Công ty phân bố Chi phí sản xuât chung ước tín h căn cứ vào sô giờ máy

hoạt động.

2. Tài liệu dự toán năm 2009;

+ Tổng số giờ m áy hoạt động: 120.000 giờ

+ TổngCPSX C: 1.680.000.000

202


Trong đó:

• Tổng biến phí sản xuất chung: 240.000.000

• Tổng định phí sản xuất chung; 1.440.000.000

+ Mức độ hoạt động th ấp n h ất và cao n h ất hàng th án g để xác định chi phí

sản xuất chung dự toán lần lượt là 7.000 giờ m áy và 12.000 giờ máy.

+ Mức công suất bình thường tháng: 10.000 giờ máy.

3. Trong th áng 12, sản phẩm A đã sử dụng 6.000 giờ máy, sản phẩm B đã sử

dụng 2 400 giờ máy.

4. Biến phí sản xuất chung thực tế/ giờ máy: 2.000 đồng.

5. Mức tiêu hao chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực

tiếp thực tê cho m ột đơn vị sản phẩm tương đương mức bình thường.

6. Cuối th áng công việc sản xuất sản phẩm A hoàn th à n h với sô lượng

6.000 sản phẩm và đã bàn giao ngay cho khách hàng (không nhập kho) với giá

bán 72.000 đồng/ sản phẩm , thuế suất thuế GTGT: 10%, khách hàng chưa thanh

toán. Sản phẩm B chưa hoàn thành.

Yêu cẩu:

1. Phản ánh tìn h hình trên vào sơ đồ tài khoản k ế toán chữ T (TK621, 622,

627, 154).

2. Tính toán, điều chỉnh mức phân bố thừa (thiếu) trê n tài khoản chi phí sản

xuất chung, biết rằn g mức chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tê với chi

phí sản xuất chung ước tính được xem là trọng yếu khi lớn hơn 2%/tổng chi phí

sản xuất chung thực tê p h át sinh.

Bni 5.

Công ty Xuân Mai chuyên sản xuất đồ gỗ cao cấp theo đơn đ ặt hàng của

khách hàng, nộp th u ế giá trị gia tăn g theo phương pháp khấu trừ, kế toán chi

phí sản xuất và tín h giá th àn h theo chi phí thực tế k ết hợp chi phí ước tính.

Công ty có 2 phân xưởng sản xuất.

I. T ài liệ u tạ i p h ò n g kê toán n gày 01/02/2009

Số dư TK154 ngày 31/01/2009;

K h o ả n m ụ c c h i p h í

- Nguyên v ật liệu trực tiếp

P h â n x ư ở n g 1:

Đ ơn đ ặ t h à n g A

Đơn vị tính: 1.000 đồng

P h â n x ư ở n g 2:

Đ ơn đ ặ t h à n g B

+ Nguyên v ật liệu chính 50.000 60.000

+ Nguyên v ậ t liệu phụ 5.500 4.000

- N hân công trực tiếp 47.600 53.550

- Sản xuất chung 38.400 55.000

203


Chương 4: K.TCP ÃẢ vồ linh giá thành ÃP theo CP thực tế két hỢp với CP ước tinh

Tài liệu chi tiế t về các ĐĐH hiện có ngày 31/01/2009:

❖ Đơn đ ặt hàng A:

- Khách hàng; công ty p

- Ngày b ắt đầu sản xuất: 01/01/2009.

- Sô lượng: 1.000 sản phẩm

- Nơi sản xuất: Phân xưởng 1.

- Doanh số: 500.000.000 đồng

- Ngày đ ặt hàng; 15/12/2008

- Địa điểm giao hàng: Kho sô 1

- Ngày giao hàng: 28/02/2009

❖ Đơn đ ặt hàng B:

- Khách hàng: công ty Q

- Ngày b ắt đầu sản xuất: 05/01/2009

- Sô lượng: 700 sản phẩm

- Nơi sản xuất: P hân xưởng 2

- Doanh số: 420.000.000 đồng

- Ngày đ ặt hàng; 22/12/2008

- Địa điểm giao hàng: Kho sô 2

- Ngày giao hàng: 28/02/2009

❖ Đơn đ ạt hàng C:

- Khách hàng: công ty R

- Ngày bắt đầu sản xuât: 01/02/2009

- Sô lượng: 1.200 sản phẩm

- Nơi sản xuất: Phân xưởng 2.

- Doanh số: 240.000.000 đồng

- Ngày đ ặt hàng: 25/01/2009

- Địa điểm giao hàng: phân xưởng 2

- Ngày giao hàng: 28/02/2009 giao 800 sp, số còn lại giao ngày 31/03/2009.

II. Chi p h í sả n x u ấ t p h á t sin h tro n g th á n g 02/2009

❖ Chi p h í n g u y ên v ậ t liệ u chính:

Phiếu xuất kho sô 5 ngày 02/02/2009: xuất nguyên v ật liệu chính dùng

sản xuất ở P hân xưởng 1 trị giá 36.500.000 đồng.

204


Phiếu xuất kho sô 6 ngày 06/02/2009: xuất nguyên vật liệu chính dùng

sản xuất sản phẩm ở Phân xưởng II trị giá 75.495.000 đồng, trong đó:

Dùng đế sản xuất ĐĐH B: 18.495.000 đồng.

Dùng đế sản xuất ĐĐH C: 57.000.000 đồng.

❖ Chi p h í n g u y ên v ậ t liệ u phụ:

Phiếu xuất kho số 7 ngày 10/02/2009: xuất v ật liệu phụ dùng trực tiếp sản

xuất sản phẩm ở phân xưởng 1 trị giá 2.000.000 đồng.

^ Phiếu xuất kho số 8 ngày 14/02/2009: xuất vật liệu phụ dùng trực tiếp sản

xuất sản phẩm ở phân xưởng 2 trị giá 2.827.000 đồng, trong đó:

Dùng sản xuất ĐĐH B: 700.000 đồng.

Dùng sản xuất ĐĐH C: 2.127.000 đồng.

❖ C hi p h í n h â n c ô n g trự c tiếp :

Bảng thanh toán lương sô 2 ngày 28/02/2009 lương công nhân trực tiếp

sản xuất:

P h ân xưởng I: 20.200.000 đồng.

P h ân xưởng II:

Đơn đ ặt hàng B: 14.500.000 đồng.

Đơn đ ặt hàng C: 16.700.000 đồng.

^ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí theo tỷ lệ quy định.

❖ C hi p h í sả n x u â t chung:

Phiếu xuất kho sò 9 ngày 15/12/2009: xuất kho m ột số nhiên liệu dùng ờ

phân xưởng 2 trị giá 3.300.000 đồng.

Tập hợp hoá đơn tiền điện, nước dùng cho:

P hân xưởng 1; 14.300.000 đồng (đà bao gồm thuế giá trị gia tăn g 10%).

- P h ân xưởng 2: 17.600.000 đồng (đã bao gồm th u ế giá trị gia tăng 10%).

Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định ngày 28/02/2009 dùng sản xuất ở:

P h ân xưởng 1: 18.000.000 đồng.

P h ân xưởng 2: 32.000.000 đồng.

Bảng thanh toán lương số 2 ngày 28/02/2009: lương công nhân quản lý

phân xưởng:

P hân xưởng 1: 5.000.000 đồng.

P hân xưởng 2: 8.000.000 đồng.

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo tỷ lệ quy định.

205


Chương 4: KTCP & Ẵ và linh giá Ihảnh 6P Ihco CP thực lế kết hợp với CP ước tinh

III. B áo cáo sả n x u ấ t ở cá c p h ân xư ở n g

❖ P h ân xư ở n g 1:

Đơn đ ặt hàng A đã hoàn th àn h xong và nhập kho th ành phẩm , sau đó đà

bàn giao đủ cho khách hàng. Nguyên v ật liệu chính còn thừa nhập lại kho trị

giá 5.000.000 đồng.

❖ P h â n xư ở n g 2:

Đơn đ ặt hàng B đã hoàn th àn h xong và nhập kho th ành phẩm . Cuối tháng

khách hàng chưa đến để n h ận hàng.

Đơn đ ặt hàng c hoàn th àn h 800 sản phẩm đã bàn giao ngay cho khách

hàng (không nhập kho), còn 400 sản phẩm đang chê biến dở dang với tỷ lệ hoàn

thành 50%.

Phế liệu thu hồi từ nguyên vật liệu chính của đơn đ ặt h àn g c với giá vốn

ước tính 550.000 đồng.

IV. T ài liệ u bổ su n g

- Chi phí nguyên v ật liệu chính phát sinh toàn bộ từ đầu quá trìn h sản xuất,

các chi phí khác phát sinh theo mức độ sản xuất.

- Phản xưởng 1; phân bố chi phí sản xuất chung ước tính dựa vào sô giờ máy

hoạt động. Tổng chi phí sản xuất chung ước tính hàng th án g là 43.000.000 đồng

(trong đó: Tổng biên phí sản xuất chung: 15.000.000 đồng, Tổng định phí sản

xuất chung: 28.000.000 đồng). Tổng sô giờ m áy hoạt động hàng th án g th ấp n h ất

1.600 giờ, bình thường 2.000 giờ và cao n h ấ t là 2.200 giờ. Trong th án g 2, đơn

đặt hàng A đã sử dụng 1.800 giờ máy.

- Phân xưởng 2: phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính dựa vào số giờ lao

động trực tiếp. Tống chi phí sàn xuất chung ước tính hàng th án g 60.000.000

đồng (trong đó: tổng biến phí sản xuất chung: 20.000.000 đồng, Tống định phí

sản xuất chung: 40.000.000 đồng). Tổng sô giờ lao động trực tiếp hàng tháng

thấp n h ất 2.100 giờ, bình thường 2.500 giờ và cao n h ất 2.700 giờ. Trong tháng

2, sô giờ lao động trực tiếp cho đơn đ ặt hàng B: 1.250 giờ, đơn đ ặ t hàng C: 1.100

giờ.

- Chi phí sản xuất nằm trong sán phẩm c dở dang cuối th áng được đánh giá

theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn th à n h tương đương (tính sản lượng

hoàn th ành tương đương theo phương pháp trung bình).

- Biến phí sản xuất chung thực tế/giờ m áy hoạt động ở phân xưởng 1; 7.500

đồng.

- Biến phí sản xuất chung thực tế/giờ lao động trực tiếp ở phân xưởng 2:

8.200 đồng.

206


- Mức tiêu hao chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực

tiếp thực tê cho m ột đơn vị sản phẩm hoàn th ành tương đương đ ạt mức bình

thường.

- Mức chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế với chi phí sản xuất

chung ước tính được xem là trọng yếu khi lớn hơn 5% trê n tổng chi phí sản xuất

chung thực tê p h át sinh.

- Công ty đã giao hàng cho khách hàng đúng hẹn như đã ký k ết trong hợp

đồng.

Yêu cầu:

1. Tính toán, phản ánh vào sơ đồ tài khoản kê to án chữ T (TK 621, 622,

627, 154).

2. Lập các phiếu chi phí công việc.

3. Giả sử trong kỳ công ty chỉ thực hiện những đơn đ ặ t hàng trên, hãy tính

toán, điều chỉnh mức phân bổ thừa (thiếu) trê n tà i khoản chi phí sản xuất

chung.

B ài 6.

Công ty A áp dụng hệ thông k ế toán chi phí sản xuât và tính giá th àn h theo

chi phí thực tế k ết hợp ước tính. Cơ sở phân bố chi phí sản xuất chung được

công ty A chọn là sô giờ lao động trực tiếp. Theo dự toán, chi phi sán xuất chung

là 1.500.000 ngđ và số giờ lao động trực tiếp là 150.000 giờ. Trong năm hoạt

động đầu tiên, công tv A nhận được ba đơn đ ặt h àn g của các khách hàng A, B,

c. Các khách hàng này đ ặt hàng cùng m ột loại sản phẩm có kiểu dáng và kích

thước như nhau nhưng khác nhau về chất lượng v ật liệu.

Trong năm , chi phí sản xuất thực tê phát sinh như sau:

1) Chi phí v ật liệu trực tiếp cho đơn đ ặt hàng A: 496.000 ngđ; đơn đặt hàng

B: 246.000 ngđ; đơn đ ặt hàng C: 140.800 ngđ.

2) Chi phí n h ân công trực tiếp cho đơn đ ặt hàng A: 122.000 ngđ (trong dó:

tiền lương: 100.000 ngđ, các khoản trích theo lương; 22.000 ngđ); đơn đặt hàng

B: 122.000 ngđ (trong đó: tiền lương: 100.000 ngđ, các khoản trích theo lương;

22.000 ngđ); đơn đ ặt hàng C: 73.200 ngđ (trong đó: tiền lương; 60.000 ngđ, các

khoản trích theo lương: 13.200 ngđ) (tương ứng với số giờ lao động trực tiếp thực

tê sử dụng cho từng đơn đ ặt hàng: đơn đ ặt hàng A: 50.700 giờ; đơn đ ặt hàng B:

50.700 giờ; đơn đ ặt hàng C: 28.600 giờ.)

3) Chi phí sản xuất chung thực tê p h át sinh là 1.515.000 ngđ, trong đó, chi

phí v ật liệu gián tiếp được xuất dùng từ kho: 300.000 ngđ; chi phí nhân công

gián tiếp: 610.000 ngđ (trong đó: tiền lương: 500.000 ngđ, các khoản trích theo

lương: 110.000 ngđ), khấu hao tài sản cố định: 600.000 ngđ; chi phí khác bằng

tiền m ặt: 5.000 ngđ.

207


Chương 4: KTCP & Ẵ và tính giả thành ỔP theo CP thực tế kết hỢp với CP ước tính

Cuối năm , đơn đ ặt hàng A đã hoàn th à n h và chuyến giao th ẳng cho khách

hàng (đá thu tiền), đơn đ ặt hàng B đã hoàn th àn h nhập kho, đơn đ ặt hàng c

còn sản xuât dở dang.

Yêu cầu:

1. Tính đơn giá phân bố chi phí sản xuất chung ước tính?

2. P hản ánh tình hình trê n vào sơ đồ tài khoản kê toán chữ T (chỉ phản

ánh váo các TK 627, 154A, 154B,154C, 155, 632) trước khi xử lý chênh lệch chi

phí sản xuất chung.

3. Xử lý chênh lệch chi phí sản xuât chung vào cuối năm theo các phương

pháp sau:

a. Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung cho các tà i khoản có liên quan

dựa vào sô dư của các tài khoản đó trước khi xử lý chênh lệch chi phí sản xuất

chung.

b. P hân bố chênh lệch chi phí sản xuât chung cho các tài khoản có liên quan

dựa vào chi phí sản xuât chung trong sô dư của các tài khoản đó trước khi xử lý

chênh lệch chi phí sản xuất chung.

B ài 7.

Công ty K sản xuất sản phẩm A vớí quy trìn h công nghệ sản xuất giản đơn,

vật liệu chính được bỏ vào quá trình sản xuất toàn bộ 1 lần từ đầu quy trìn h sản

xuất, các chi phí còn lại p h át sinh theo tiến độ hoàn th à n h sản phẩm . Trong

tháng 3/2009, có tài liệu về tình hình sản xuất như sau:

Khoản muc

chi phí

SP dở dang

dầu kỳ

Số

lượng

Tỷ lệ

hoàn

thành

SP đưa vào s x

trong kỳ

Số

lượng

Tỷ lệ

hoàn

thành

SP hoàn thành

trong kỳ

Số

lượng

Tỷ lệ

hoàn

thành

SPDD

cuối kỳ

Số

lượng

Tỳ lệ

hoàn

thành

CPVLTT; 200 2000 - 2,050 100% 150

- VL chính 200 100% 2.000 - 2.050 100% 150 100%

- VL phụ 200 50% 2,000 - 2.050 100% 150 40%

CPNCTT 200 50% 2.000 - 2.050 100% 150 40%

CPSXC 200 50% 2.000 - 2.050 100% 150 40%

Yêu cầu:

1. Xác định khối lượng sản phẩm hoàn th à n h tương đương theo phương pháp

trung bình.

2. Xác định khối lượng sản phẩm hoàn th à n h tương đương theo phương pháp

FIFO.

208


B ài 8.

Công ty B&c kế toán chi phí sản xuất và tính giá th ành sản phẩm theo chi

phí thực tê kết hợp chi phí ước tính, có quy trìn h sản xuất phức tạp gồm hai giai

đoạn chê biến liên tục, tài liệu trong tháng 05/2009 như sau:

❖ G iai đ o ạ n 1:

C hỉ tiê u

S ố

lượng

(cái)

CPNVL

ch ín h

Tỷ lệ h o à n th à n h (%)

CPVL

phụ

CP

NCTT

SL SP dở dang đầu tháng 1.000 100 50 50 50

SL SP đưa vào sx trong tháng 12.000

SL SP hoàn th à n h 10.000

SL SP dở dang cuối tháng 3.000 100 60 60 60

CP

s x c

£ £

l ĩ

II

</» ^

P 'á ỉ

I i-

!l

ỗ "

❖ G iai đ o ạ n 2:

C hỉ tiê u

S ố

lư ợ n g

(cái)

C hi phí

BTP giai

đ o ạ n 1

Tỷ lệ h o à n th à n h (%)

CPVL

phụ

CP

NCTT

CP

s x c

SL SP dở dang đầu tháng 2.000 100 70 70 70

SL SP dưa vào sx trong tháng 10.000

SL SP hoàn th à n h cuôi tháng 11.500

SL SP dơ dang cuối tháng 500 100 40 40 40

Yêu cầu:

1. Tính sản lượng hoàn th àn h tương đương của giai đoạn 1 và giai đoạn 2

theo phương pháp trung bình.

2. Tính sản lượng hbàn th ành tương đương của giai đoạn 1 và giai đoạn 2

theo phương pháp FIFO.

209


Chươn5 4: KTCP ÔẢ và linh giá thành ÔP Ihco CP thực tổ kết hỢp với CP ước tinh

B ài 9.

Còng ty H&T có quy trình công nghệ sản xuât sản phẩm B trả i qua 2 giai

đoạn chê biến liên tục. Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp phát sinh toàn bộ 1 lần

từ đầu quy trìn h sán xuất, các khoản mục chi phí còn lại p h át sinh theo tiến độ

hoàn th àn h sản phâm . Công ty thực hiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phám theo mô hình chi phí thực tế k ết hợp chi phí ước tính. Hạch

toán VAT theo phương pháp khấu trừ. Tại phòng kê toán th án g 2/2009 có tài

liệu sau: (Đvt: 1.000 đồng)

I. Chỉ phí sả n x u ấ t dở d a n g dầu th á n g 2/2009

1. G iai đoạn 1:

Chỉ tiê u T ổng cộng CPNVLTT CPNCTT

CPSXC

ước tín h

Số lượng SPDD (SP) 300 300 300 300

Mức độ hoàn th àn h 100% 50% 50%

CPSX dở dang 41.355 30.000 5.355 6.000

2. G iai đoạn 2:

Chỉ tiê u

T ổn g

cộn g

CPNVLTT CPNCTT CPSXC ước tính

BTP GĐ BTP GĐ BTP GĐ

GĐ 1 2 GĐ 1 2 GĐ 1 2

Số lượng SPDD (SP) 450 450 - 450 450 450 450

Mức độ hoàn th àn h 100% - 100% 60% 100% 60%

CPSXDD 103.257 45.000 - 16.065 12.852 18.000 11.340

210


II. T ốn g hỢp ch i phí sả n x u ấ t th ự c t ế p h á t sin h tro n g th á n g 2/2009

1. G iai d oạn 1:

V ật

liệ u

c h ín h

xuả't

kho

V ật liệ u

phụ

x u ấ t

kho

T iền

lương

p h ải

trả

Các

khoản

trích

theo

lương

Trực tiếp s x 2 2 8 .0 0 0 57.000 8 7 .300 16.587

Phục vụ và

quản lý s x

Xuất

kho

CCDC

(p/b

llầ n )

T rích

khâu

hao

TSCD

Dvụ

m ua

n goài

chưa

thanh

toán (*)

Chi phí

dã trả

bằng

tiền

m ặt

15.132 3 2 .0 1 0 6.081,9 5.820 20.3 7 0 17.460 29.100

(*)

ì ỉ

I I

l !

Ì I

2. G iai đ oạn 2

Trực tiếp s x - - 122.400 23.256 - - -

Phục vụ và

quản lý s x

3 9 .600 7.524 10.176 25.440 23.576 23.850

Ghi chú: (*): Cột “dịch vụ mua ngoài chưa thanh to án ” và cột “Chi phí đã

trá bằng tiền m ặt” đều phản án h theo giá chưa thuê GTGT, thuê suất thuê

GTGT: 10%.

III. B áo c á o tìn h h ìn h sả n x u â t

> G iai đ o ạ n 1: sản xuất hoàn th àn h và chuyến sang giai đoạn 2 là 3.000

sản phẩm , còn lại 150 sản phẩm dở dang có tỷ lệ hoàn th à n h 40%.

> G iai đ o ạ n 2: Số lương sản phẩm sản xuất hoàn th ành nhập kho là 3.150

sản phẩm , còn dớ dang 300 sản phẩm có tỷ lệ hoàn th àn h 60%.

IV. T ài liệ u b ổ sung:

1. Sản lượng sản phẩm hoàn th à n h tương đương được xác định theo phương

pháp FIFO.

2. Nguyên v ật liệu trực tiếp được sử dụng toàn bộ từ đầu quy trìn h công

nghệ, các chi phí khác p h át sinh theo mức độ sản xuất.

3. Mức tiêu hao chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực

tiếp thực tế cho m ột đơn vị sản phẩm ở hai giai đoạn tương đương mức bình

thường.

4. Tính giá th à n h theo phương pháp tổng cộng chi phí, k ết chuyển tuần tự

từng khoản mục chi phí (phương án có tính giá th àn h bán th ành phẩm).

5. Đơn giá ước tín h chi phí sản xuất chung theo dự toán như sau:

211


Chương 4: KTCP & Ẵ và linh giá thành ÃP theo CP thực tế két hợp với CP ước tinh

❖ G iai đoụ iì 1:

Biến phí sản xuất chung ước tính = 28.000 đồng/sp.

Định phí sản xuất chung ước tính = 12.000 đồng/sp.

❖ G iai đ o ạ n 2

Biến phí sản xuất chung ước tính = 25.200 đồng/sp.

Định phí sản xuất chung ước tính = 16.800 đồng/sp

6. Mức độ hoạt động th ấp n h ất và cao n h ất hàng th áng để xác định chi phí

sản xuất chung dự toán ở mỗi giai đoạn lần lượt là 2.800 sản phẩm và 3.400 sản

phẩm.

Mức công suất bình thường của tháng ở mỗi giai đoạn đều là 3.000 sản

phẩm .

7. Tổng định phí sản xuất chung thực tê p h át sinh: 36.000.000 đồng (giai

đoạn 1) và 49.500.000 đồng (giai đoạn 2).

8. Mức chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế với chi phí sản xuất

chung ước tính được xem là trọng yếu khi lớn hơn 3% trê n tổng chi phí sản xuất

chung thực tê p h át sinh.

9. Sản phẩm B trong tháng đã tiêu thụ: 2.400 sản phẩm . Tồn kho đầu

th án g 2 của sản phẩm B không có.

Y êu cầu:

1. Tính toán, thuyết m inh và phản ánh tinh hình trê n vào các tài khoản kế

toán (TK621, 622, 627, 154).

2. Xử lý khoản chênh lệch chi phí sản xuất chung trê n tài khoản 627 vào

cuối kỳ. Cho biết doanh nghiệp chỉ sản xuất và tiêu thụ m ột loại sản phẩm B.

B ài 10.

Tại công ty H hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường

xuyên, nộp thuê GTGT theo phương pháp khâu trừ, tố chức kê toán chi phí sản

xuất và tính giá th ành sản phẩm theo chi phí thực tế k ết hỢp chi phí ước tính,

có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm A trả i qua hai giai đoạn chê biến

liên tục. Sản phẩm của giai đoạn trước là nguyên v ật liệu chính cho giai đoạn

sau, thành phẩm là sản phẩm hoàn th àn h của giai đoạn chế biến cuối cùng.

Trong tháng 01/2009, có tài liệu sau:

212


1. T ài liệ u liê n q u an đ ế n sả n p h ẩm dở d a n g đ ầ u kỳ:

❖ Sản p h ẩ m d ở d a n g đầu kỳ g ia i đoạn 1:

C hỉ tiê u

T ốn g số

CP

NVLTT

CP

NCTT

CP

s x c

Sô lượng sản phẩm 500 500 500 500

Mức độ hoàn th à n h (%) 100 40 40

Chi phí sản xuất (1.000 đồng) 276.000 240.000 12.000 24.000

❖ S ản p h ẩ m d ở d an g dầu kỳ g ia i đoạn 2:

Chỉ tiê u

T ổng

s ố

CPNVLTT CPNCTT CPSXC

BTP GĐ

1 ch u y ển

sa n g

2

BTP GĐ

1 ch u y ển

sa n g

GĐ 2

BTP GĐ 1

c h u y ể n

sa n g

GĐ 2

Số lượng SP 500 500 - 500 500 500 500

Mức độ HT (%) 100 - 100 60 100 60

Chi phí sản

xuất (1.000 đ)

387.600 240.000 — 30.000 21.600 60.000 36.000

2. C hi p h í sả n x u ấ t th ự c tê p h át sin h tro n g kỳ

Đơn vị tính: 1.000 đồng

C iai doan 1 G iai đoạn 2

Sản

xuất

NVLTT xuất kho 3.600.000

P hục vụ,

quản lý

sả n x u ấ t

Sàn

x u ấ t

P hục vụ,

quản lý

sản x u ấ t

Xuất kho công cụ dụng cụ (pbổ 2 lần) 24.000 66.000 36.000 52.800

Tiền lương phải trả 340.336 192.000 375.126 198.000

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 68.067,2 38.400 71.274 37.620

Trích khấu hao TSCĐ 386.000 339.200

Dịch vụ thuê ngoài chưa thanh toán 72.000 24.000

CP khác bằng tiền mặt 47.520 81.180

213


Chương 4: KTCP & Ẵ vồ Linh giá thành ÄP theo CP thực té k(f t hỢp với CP ước tính

3. B áo cáo tìn h h ìn h sả n x u ấ t cá c giai đ o ạ n

• G iai đ o ạ n 1: Sô lượng sản phẩm hoàn th ành trong kỳ chuyến qua giai

đoạn 2 là 6.500 sản phẩm , số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 1.500 sản

phẩm , mức độ hoàn th ành 30%.

• G iai đ o ạ n 2: s ố lượng sản phẩm hoàn th ành nhập kho là 6.000 sản

phẩm , sò lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: 1.000 sản phẩm , mức độ hoàn th àn h

là 50%.

4. T ình h ìn h tiê u thụ:

Sỏ lượng sản phẩm tiêu thụ trong tháng là 5.000 sản phẩm , đơn giá bán:

1.800.000 đồng/ sản phẩm . Sản phẩm A không có tồn kho đầu tháng.

5. T ài liệ u bổ su n g

❖ G iai đ o ạ n 1:

Đơn giá phân bố CPSXC ước tính: 270.000 đồng/giờ máy.

o Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ước tính: 72.000 đồng/ giờ máy.

o Đơn giá phân bồ định phí sản xuất chung ước tính: 198.000 đồng/ giờ

máy.

Mức độ hoạt động th ấp n h ất và cao n h ất hàng th án g đế xác định chi phí

sản xuất chung dự toán lần lượt là 2.800 giờ máy và 3.500 giờ máy.

o

máy.

Mức còng suất bình thường của th án g là 3.200 giờ máy.

Sô giờ m áy thực tế đả sử dụng trong tháng: 3.000 giờ.

Biến phí sản xuất chung thưc tế/ giờ máy = 68,000 dồng.

❖ G iai d o ạ n 2;

Đơn giá phân bố CPSXC ước tính: 372.000 đồng/giờ máy.

Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ước tính: 150.000 đồng/ giờ

o Đơn giá phân bố định phí sản xuất chung ước tính: 222.000 đồng/ giờ

máy.

Mức độ hoạt động th ấp n h ất và cao n h ất h àn g th án g đế xác định chi phí

sản xuất chung dự toán lần lượt là 1.800 giờ m áy và 2.500 giờ máy.

Mức công suả't bình thường của th án g là 2.200 giờ máy.

Số giờ m áy thực tế đã sử dụng trong tháng: 2.000 giờ.

Biến phí sản xuất chung thực tế/giờ máy = 169.400 đồng.

Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng toàn bộ ngay từ đầu

quy trìn h sản xuất, các chi phí khác p h át sinh theo mức độ sản xuất.

214


Mức tiêu hao chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực

tiếp thực tê' cho m ột đơn vị sản phẩm ở mỗi giai đoạn tương đương mức bình

thường.

Y êu cầu:

1. Công ty H tín h số lượng sản phẩm hoàn th ành tương đương theo phương

pháp trung bình, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

a) Tính toán, phản án h các nghiệp vụ kinh tế p h át sinh trê n vào sơ đồ tài

khoản kế toán chữ T (TK 621, 622, 627, 154)

b) Lập báo cáo sản xuất

c) Điều chỉnh sò phân bố thừa (thiếu) trên tài khoản chi phí sản xuất

chung. Mức chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tê với chi phí sản xuất

chung ước tính được xem là trọng yếu khi lớn hơn 3% trên tổng chi phí sản xuât

chung thực tế p h át sinh.

2. Thực hiện lại các yêu cầu trên nếu công ty H tính sô lượng sản phẩm

hoàn th àn h tương đương theo phương pháp FIFO.

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C âu 1: d C âu 2: c C âu 3: d C âu 4: d C âu 5: d

C âu 6: c C âu 7: b C âu 8: d C âu 9: d C âu 10: d

215


Chương 5

KẾ TOÁN CHI P H Í SẢr^ X C Ấ T VÀ

TÍX H G IẤ TH A x H SẢ I\ p h ẩ m

TH EO CHI P H Í DIXH MỨC

C h i phí định mức là những chi phí được

xác định trước trê n cơ sở phân tích

những điều kiện giá cả và điều kiện hoạt

động tương lai. Khi được triển khai, chi

phí định mức trở th à n h công cụ phục vụ

cho các hoạt động hoạch định và dự

toán. Ngoài ra, chênh lệch giữa chi phí

định mức và chi phí thực tế cung cấp một

thước đo th àn h quả - có thế’ được sử

dụng dô kiểm soát chi phí.

Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên

cứu về kế toán chi phí sản xuât và tính

giá thành sản phẩm theo chi phí định

mức. Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu về

mục dích và cách xây dựng giá th àn h

định mức. Sau đó, chúng ta sẽ tìm hiểu

cách tích các chênh lệch. Cuối cùng,

chúng ta sẽ tìm hiểu cách vận dụng

phương pháp tài khoản và phương pháp

ghi sổ kép đê ghi nhận các chi phí sản

xuất thực tế, chi phí sản xuất định mức

và các chênh lệch cũng như cách thức xử

lý các chênh lệch thực tế và chi phí sản

xuât đinh mức.

Sau khi nghiên cứu chương này,

người học có thể:

• Hiểu được ý nghĩa của chi phí

định mức.

• Xác định dược giá thành dinh

mức đơn vị sản phẩm.

• Tính toán các chênh lệch: chêìih

lệch nguyên vật liêu trưc tiếp,

chênh lệch chi p hí nhân công

trực tiếp và chênh lệch chi p hí

sản xucít chung.

• Thực hiện các bút toán d ể ghi

nhận và xử lý các chênh lệch

trong hệ thống k ế toán chi phí

sản xuất và tinh giá thành sản

phẩm theo chi phí dinh mức.

216


I. NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ KẾ TOÁN cm PHÍ SẢN

XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH THEO C ffl PHÍ ĐỊNH MỨC

1. Mục tiêu

Mô hình k ế toán chi phí sản xuất và tính giá th ành theo chi phí định mức

hướng đến các mục tiêu sau:

• Cung cấp thông tin hữu ích cho việc lập dự toán.

• Giúp cho nhà quản lý có th ể kiểm soát chi phí sản xuất m ột cách kịp

thời.

• Cung câp thông tin giúp cho việc đánh giá th ành quả của các nhà quản lý

và người lao động m ột cách dễ dàng.

• Làm đơn giản các thủ tục k ế toán hàng tồn kho và giá th àn h sản phẩm.

Mặc dù khi thực hiện mô hình kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm theo chi phí định mức sẽ làm tăng chi phí cho việc cài đ ặt và duy trì

hệ thống kế toán, nhưng nó sẽ tiế t kiệm chi phí cho công ty bằng cách giúp

công ty giảm được các lăng phí và nâng cao hiệu quả.

2. Đặc điểm

Giá th àn h định mức là những chi phí được định trước đối với chi phí nguyên,

vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Nó

thường được trìn h bày như giá th à n h đơn vị sản phẩm hoàn th àn h .

Trong hệ thống kê toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h theo chi phí định

mức, các dữ liệu định mức sẽ thay th ế tấ t cả các dữ liệu thực tế. Các tài khoản

như nguyên v ật liệu, chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực

tiếp, chi phí sản xuất chung, sản phẩm dở dang, th ành phẩm và giá vốn hàng

bán được phản ánh theo chi phí định mức. T ất cả các bút toán ghi nỢ, ghi có ở

các tài khoản này đều được ghi n h ận theo chi phí định mức, không được ghi

nhận theo chi phí thực tế. T ât cả các sô dư của các tài khoản tồn kho đều được

tính dựa trê n chi phí định mức đơn vị. N hân viên kê toán chi phí ghi chép riêng

biệt các chi phí thực tế đế so sán h với chi phí định mức. N hân viên k ế toán chi

phí tính toán các chênh lệch vào cuôi kỳ kê toán (tùy theo yêu cầu kiểm soát chi

phí của các nhà quản trị doanh nghiệp, kỳ kê toán có th ể là hàng ngày, hàng

tuần, hàng tháng, hoặc hàng quí). Nếu chênh lệch là đáng kể,, nhân viên kê

toán chi phí tìm nguyên nhân các chênh lệch giữa chi phí thực tê và định mức,

làm cơ sở đế đưa ra các biện pháp xử lý. Quá trìn h này, được gọi là phân tích

các chênh lệch, là m ột công cụ kiêm soát chi phí hiệu quả.

217


Chương 5: Kế toán chi phí Aỗn xuất và tinh giả thành ÃP theo chi phi dịnh mức

3. Xây dựng giá thành định mức

Giá th àn h định mức cho m ột đơn vị sản phẩm được xác định theo công thức:

Giá th àn h

định mức

cho m ột sản

phẩm

Chi phí nguyên,

vật liệu trực tiếp

định mức cho

m ột sản phẩm

Chi phí nhân

công trực tiếp

định mức cho

m ột sản phẩm

Chi phí sản

xuất chung

định mức cho

m ột sản

phẩm

(5.1)

ơ công thức (5.1) trên , chi phí nguyên, v ật liệu trực tiếp, chi phí nhân công

trực tiếp và chi phí sản xuất chung định mức cho m ột sản phẩm lần lượt được

xác định theo các công thức (5.2); (5.3) và (5.4) như sau:

Chi phí nguyên, v ật liệu

trực tiếp định mức cho

m ột sản phẩm

Lượng nguyên, v ật

liệu định mức cho

m ột sản phẩm

Đơn giá nguyên, vật

liệu định mức

(5.2)

Chi phí nhân công

trực tiếp định mức

cho m ột sản phẩm

Lượng lao động

định mức cho một

sản phẩm

Đơn giá lao động

định mức

(5.3)

Chi phí sản xuât

chung định mức

cho m ột sản phẩm

Biến phí sản xuất

chung định mức

cho m ột sản phẩm

Định phí sản xuất

chung định mức cho (5.4)

m ột sản phẩm

ở công thức (5.2):

- Lượng nguyên, vật liệu định mức cho một sản phẩm là m ột trong những

định mức khó dự đoán n hất. Lượng nguyên, v ật liệu trực tiếp định mức là một

sự ước tính lượng nguyên, v ật liệu cho phép sử dụng để sản xuât m ột sản phẩm.

Lượng nguyên, v ật liệu định mức chịu ảnh hưởng của đặc điểm công nghệ sản

xuất sản phẩm , chât lượng nguyên, v ật liệu, tuổi thọ và n ăn g lực m áy móc, và

chất lượng và kinh nghiệm của đội ngũ công nhân. M ột sô hư hỏng hoặc làng

phí có thế là không thế trá n h khỏi và được biết trước khi tín h lượng dịnh mức.

Mặc dù các kỹ sư, bộ phận mua, và các nhân viên diều khiển m áy có thế cung

cấp thông tin đầu vào đế xây dựng các định mức này, các nhà quản lý sản xuất

hoặc các nhân viên kê toán chi phí thường chính là người th iế t lập và kiểm soát

lượng nguyên, v ật liệu trực tiếp định mức.

- Dơn giá nguyên, vật liệu định mức là m ột sự ước tính cẩn th ậ n chi phí của

m ột loại nguyên, v ật liệu nào đó trong kỳ tới. Bộ phận mua có trách nhiệm

218


trong việc xây dựng giá định mức cho tấ t cả các loại nguyên, v ật liệu. Khi ước

tính giá nguyên, v ật liệu trực tiếp định mức, bộ phận mua phải tính đến tấ t cả

các khả năng tăn g giá, thay đổi số lượng, và các nguồn cung câp mới. Bộ phận

mua cũng tiến h àn h việc mua thực tế.

ở công thức (5.3):

- Lượng lao động định mức cho một sản phẩm được xác định trê n cơ sớ

những nghiên cứu th à n h quả của m áy móc th iết bị và người lao động hiện tại

cũng như trong quá khứ. Định mức này cho biết sô giờ lao động cho phép đối với

từng bộ phận, m áy móc th iế t bị, hoặc m ột quá trìn h đế hoàn tấ t việc sản xuất

m ột sản phẩm hoặc m ột đợt sản phẩm . Sô giờ lao động trực tiếp định mức nên

được xem lại b ấ t cứ khi nào có sự thay đổi m áy móc th iế t bị hoặc chất lượng của

đội ngũ lao động. Đáp ứng được sô giờ lao động định mức là trách nhiệm của các

nhà quản lý và giám sát bộ phận.

- Đơn giả lao động địn h mức được xác định căn cứ vào đơn giá lao động được

qui định trong hợp đồng lao động hoặc là được xác định bởi công ty. Đơn giá lao

động định mức là chi phí cho mỗi giờ lao động cho phép trong kỳ cho từng chức

năng hoặc loại công việc. Mặc dù phạm vi đơn giá được th iế t lập cho từng loại

lao động và các đơn giá biến động trong phạm vi này, song đơn giá định mức

bình quân vẫn được xây dựng cho từng nhiệm vụ. Ngay cả khi người lao động

thực tê sản xuất ra sản phẩm và được trả lương ít hơn, đơn giá định mức vẫn

được sử dụng đế tín h chi phí nhân công trực tiếp định mức.

sau:

ở công thức (5.4):

Riến p h í sản xuất chung định mức cho một sản phẩm được xác định như

Biến phí sản xuât

chung định mức

cho m ột sản phẩm

Đơn giá phân

bố biến phí

- , X

san xuãt chung

định mức

Định mức

năng lực sản

xuât cho m ột

sản phẩm

(5.5)

sau;

Đ ịnh p h í sản xuất chung định mức cho m ột sản phẩm được xác định như

Định phí sản xuất

chung định mức cho

m ột sản phẩm

Đơn giá phân

bố định phí

sán xuât chung

định mức

Định mức

năng lực sản

xuất cho m ột

sản phẩm

(5.6)

219


Chương 5: Kế toán chi phi Aỗn xuất và tinh giá thành ÃP theo chi phi định mức

ớ công thức (5.5), Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung định mức chính

là biến phí sản xuât chung định mức cho một đơn vị năng lực sản xuất. Tùy tiêu

thức phân bố chi phí sản xuất chung mà năng lực sản xuất có thề đưỢc đo lường

bằng số giờ lao động trực tiếp, sô giờ máy...

Đơn giá phân bố biến phí sản xuất chung định mức được xác định như sau:

Đơn giá phân bố biến

phí sản xuất chung

định mức

_

Tổng biến phí

sản xuất chung dự toán

N ăng lực sản xuất dự toán

(5.7)

N ăng lực sản xuất dự toán có thê là: sô giờ máy, số giờ lao động trực tiếp dự

toán...

ơ công thức (5.6), Tỷ lệ phân bố định phí sản xuất chung định mức chính là

định phí sản xuất chung định mức cho m ột đơn vị năng lực sản xuất.

Tỷ lệ phân bổ định phí sản xuất chung định mức được xác định như sau:

Đơn giá phân bố

định phí sản xuất

chung định mức

Tổng định phí

sản xuất chung dự toán

N ăng lực sản xuất dự toán

(5.8)

ơ các công thức (5.7), (5.8), thông tin về tổng biến phí sản xuất chung dự

toán, tổng dịnh phí sán xuâ't chung dự toán, năng lực sán xuất dự toán từ các dự

toán chi phí sản xuất chung.

Việc xác định giá th àn h định mức được m inh họa qua ví dụ 5.1.

Ví d ụ 5.1: Xác định giá th àn h định mức đơn vị sản phẩm

Tại Còng ty B, th án g 01 năm 20xx, có tình hình như sau:

Đế sản xuất m ột cánh cửa cần 0,3m^ gỗ, giá gỗ theo định mức là 5.000

ngđ/m^. Định mức lao động là 2 giờ cho m ột cánh cửa. Đơn giá lao động định

mức là 10 ngđ/giờ. Đơn giá phân bố biến phí sản xuất chung định mức là 11

ngđ/giờ lao động trực tiếp (trong đó, v ật liệu gián tiếp (đinh, vecni...):

7 ngđ/giờ; lao động gián tiếp; 2,5 ngđ/giờ; năng lượng: 1 ngđ/giờ; sửa chữa: 0,5

ngđ/giờ). Tổng định phí sản xuất chung dự toán là 30.000 ngđ/th án g (bao gồm;

tiền thuê nhà xưởng: 12.000 ngđ; tiền lương quản lý sản xuất và các khoản

trích BHXH, BHYT; KPCĐ; BHTN: 8.000 ngđ; bảo hiểm tà i sản xưởng sản

xuất: 10.000 ngđ). Sô lượng sản phẩm sản xuất theo dự toán là 100 cánh cửa

cho th án g 01 năm 20xx.

220


Từ dữ liệu của Công ty B, đơn giá phân bố định phí sản xuất chung định

mức, được tín h bằng cách chia định phí sản xuất chung dự toán (30.000 ngđ) cho

năng lực sản xuất bình thường (100 cánh cửa X 2 giờ/cánh cửa), k ết quả tính

được là 150 ngđ cho m ột giờ lao động trực tiếp (30.000 ngđ 200 giờ).

Từ các dữ liệu trên , giá th àn h định mức cho m ột cánh cửa của Công ty B

được tính như sau:

Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

(0,3 m^ X S.OOOngđ/ m^) 1.500 ngđ

(2 g X 10 ngđ/g) 20 ngđ

(2 g X 161 ngđ/g) 322 ngđ

Biến phí (2 g X 11 ngđ/g) 22 ngđ

Nguyên, v ật liệu gián tiếp

(2 g X 7 ngđ/g) 14 ngđ

Lao động gián tiếp (2 g X 2,5 ngđ/g) 5 ngđ

N ăng lượng (2 g X 1 ngđ/g) 2 ngđ

Sửa chữa (2 g X 0,5 ngđ/g) 1 ngđ

Flịnh phí (2 g X 150 ngđ/g) 300 ngđ

Thuê nhà xưởng (2 g X 60 ngđ/g) 120 ngđ

Tiền lưdng quản lý sản xuất và Birxil, BIIYT, líIT D

Bảo hiếm tài sản xưởng sản xuất

(2 g X 40 ngđ/g) 80 ngđ

(2 g X 50 ngđ/g) 100 ngđ

Giá th àn h định mức 1 cánh cửa

1.842 ngđ

4. Xác định c á c chênh lệch giữa thực tế so với định mức

Trước khi tìm hiểu phương pháp ghi nhận các chênh lệch và xử lý các chênh

lệch, chúng ta tìm hiểu phương pháp xác định các chênh lệch thực tê so với định

mức.

Đối với hai khoản mục chi phí nguyên, v ật liệu trực tiếp và chi phí nhân

công trực tiếp, do cùng chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tố; lượng và giá, để tính

toán các chênh lệch, chúng ta có mô hình chung như m inh họa 5.2.

221


Chương 5: Kổ toán chi phi «ẫn xuất vồ Linh giá thành 6P theo chi phi định tnửc

Nếu gọi:

Qi : lượng thực tế

Qo : lượng định mức

Pi : giá thực tế

Po : giá định mức

AP : chênh lệch giá

AQ : chênh lệch lượng

Từ mô hình chung, chúng ta có các còng thức đế tính chênh lệch giá và

chênh lệch lượng như sau:

AP = QiPi —QiPq= Qi(P 1■Pq) (5 .10)

AQ = QiPo —QoP0 = PqIQi “ Qo) (5 .11)

Chúng ta sẽ vận dụng mô hình chung ở m inh họa 5.2 đế lần lượt xác định

chênh lệch của các khoản mục chi phí nguyên, v ật liệu trực tiếp và chi phí nhân

công trực tiếp.

Minh h ọa 5.2: Mô hình chung đế xác địn h chênh lệch nguyên, vật

liệu trự c tiếp và chi p h í nhân công trự c tiếp

a. Xác định chênh lệch của nguyên, vật liệu trực tiếp

Đế phục vụ cho mục đích kiểm soát giá mua nguyên, v ật liệu, chênh lệch do

ảnh hương của nhân tố giá được xác định ngay khi nguyên, v ật liệu mua về.

Chênh lệch do ảnh hưởng của nhân tô lượng nguyên, v ật liệu chỉ được xác định

khi nguyên, v ật liệu được đưa vào sử dụng.

Chúng ta phân biệt hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Không có tồn kho nguyên, vật liệu (lượng nguyên, v ật liệu

mua về bằng lượng nguyên, v ật liệu sử dụng).

Trường hợp 2: Có tồn kho nguyên, vật liệu (lượng nguyên, v ậ t liệu mua về

khác lượng nguyên, v ậ t liệu sử dụng.)

222


Đế m inh họa cho kỹ th u ật tính toán các chênh lệch lượng và chênh lệch giá

nguyên, vật liệu, cho trường hợp 1, chúng ta xem ví dụ 5.2.

V í d ụ 5.2. Xác định chênh lệch nguyên, v ật liệu trực tiếp - Trường hợp 1

Trở lại ví dụ về Công ty B sản xuất cửa, định mức gỗ cho mỗi cánh cửa là

0,3 m3, và giá định mức là 5.000 ngđ/m3. Trong th án g 01 năm 20xx, công ty đă

mua 26m3 với giá 5.200ngđ/m3 đế sản xuất 90 cánh cửa.

Thay các dữ liệu ở ví dụ 5.2 vào m inh họa 5.2, chúng ta có k ết quả tính toán

các chênh lệch giá và chênh lệch lượng nguyên, v ật liệu như ở M inh họa 5.3.

M in h h ọ a 5.3: X á c đ ịn h c h ê n h lệch n g u y ên , v ậ t liệ u trự c tiế p -

T rư ờ n g hỢp 1

Lượng thực tế Lượng thực tế Lượng định mức

G iá thực tê Giá định mức Giá định mức

2 6 m ^ X

5.200ngđym^

135.200ngđ

2 6 m ^ X

5.000ngđ/m^

130.0oW đ

2 7 m ^ X

5.000ngđ/m^

135.000ngđ

C hênh lệch giá

v ậ t liệu trực tiếp

C hênh lệch lượng

v ật liệu trực tiếp

5.200ngđ (X)

(S.OOOngd) (T)

Các chênh lệch lượng và giá trên cũng có thể được tính bằng cách vận dụng

các công thức (5.10) và (5.11):

AP

= QjPi —QiPq= Qi(Pi —Pq)

= 26 m^ (5.200 ngđ/m^ - 5.000 ngđ/m^)

= 5.200 ngđ

AQ

= QiP0 —QoP0 = po(Qi ~ Qo)

= 5.000 ngđ/m^ (26 m ^ - 27 m^)

= (5.000 ngđ)

K ết quả tính toán trê n cho thấy:

- Chênh lệch giá v ật liệu 5.200 ngđ là xấu (thường được ký hiệu (X)), do giá

thực tế (5.200 ngđ/m^) lớn hơn giá định mức cho phép (5.000 ngd/m^).

- C hênh lệch lượng v ậ t liệu trực tiếp (5.000 ngđ) là tố t (thường được ký hiệu

(T), do lượng v ật liệu thực tê sử dụng (26 m^) ít hơn lượng định mức cho phép

(27 m^ = 90 cửa X 0,3 m^/cửa).

223


Chương 5: Kế toán chi phí «ỗn xuấl và tinh giá thành ÔP theo chi phí định mức

Ví dụ 5.3. Xác định chênh lệch nguyên, v ật liệu trực tiếp - Trường hỢp 2

Trở lại ví dụ 5.2, điều gì sẽ xảy ra, nếu sô lượng nguyên, v ật liệu mua khác

với sô lượng sử dụng. Ví dụ, nếu lượng nguyên, v ật liệu mua vào là 30 m^ nhưng

chỉ sử dụng 26 m^.

Kết quả tính toán trong trường hỢp này được thể hiện ở M inh họa 5.4.

Minh họa 5.4: X ác địn h chênh lệch g iả và chênh lệch lượng nguyên,

vậ t liệu trự c tiế p (trường hợp lượng nguyên, v ậ t liệu m ua kh ác vởỉ

lượng nguyên, vậ t liệu sử dụng)

Lượng thực tế Lượng thực tế Lượng thực tế

mua mua sử dụng

X Giá thưc tế mua X Giá đinh mức X Giá đinh mức

Lượng

định mức

X Giá đinh mức

3 0 m ^ X

5.200ngđ/m^

= 156.000ngđ

30m^ X

26m X

5.000ngđ/m^ 5.000ngđ/m^

= 150.000ngđ = ISO.OOOngđ

2 7 m ^ X

5.000ngđ/m^

= 135.000ngđ

C hênh lệch giá

6.000ngđ (X)

C hênh lệch lượng

(5.000ngđ) (T)

b. Xác địn h c h ên h lệ ch của chi phí nhân c ô n g t n íc tiế p

Chi phí nhân công trực tiếp cũng chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tô là lượng

lao động sử dụng (gọi tắ t là nhân tô lượng) và đơn giá lao động (gọi tắ t là nhân

tỏ giả).

Đê minh họa cho kỹ th u ật tính toán các chênh lệch lượng và chênh lệch giá

lao động, chúng ta xem ví dụ 5.3:

Ví dụ 5.3. Xác định chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp

Trong ví dụ về công ty B trên, định mức lao động cho mỗi cánh cửa là 2 giờ,

và giá lao động định mức là 10 ngđ/giờ. Trong th án g 175 giờ lao động trực tiếp

đă được sử dụng đế sản xuất 90 cánh cửa với giá lao động bình quân là

12 ngđ/giờ.

Thay các dữ liệu ở ví dụ 5.3 vào Minh họa 5.2, chúng ta có k ết quả tính toán

các chênh lệch giá và chênh lệch lượng nguyên, v ật liệu như ở m inh họa 5.5.

224


M inh h ọ a 5.5: X á c đ ịn h ch ên h lệch ch i p h í n h â n cồng trự c tiế p

Lượng thực tê

Giá thực tê

Lượng thực tế

Giá định mức

Lượng định mức

Giá định mức

175g X 12ngđ/g

¿^^lOOngđ

175g X lOngđ/g

1.750ngđ

180g X lOngd/g

l.SOOngđ

Chênh lệch giá

lao động trực tiếp

35Qngđ (X)

Chênh lệch lượng

lao động trực tiếp

(SOngđ)(T)

Các chênh lệch lượng và giá trê n cũng có thể được tín h bằng cách vận dụng

các công thức (5.10) và (5.11):

AP

= Q ,P i-Q iP o = Qi(Pi-Po)

= 175 g (12 ngđ/g - 10 ngđ/g)

AQ

= 350 ngđ

= Q iP q~ QqP o ” Po(Qi ~ Qo)

= 10 ngđ/g (175 g - 180 g)

= (50 ngđ)

K ết quả tín h toán trê n cho thấy:

- C hênh lệch giá lao động (350 ngđ) là xấu, do giá thực tế (12ngđ/g) lớn hơn

giá định mức cho phép (lOngđ/g).

- C hênh lệch lượng lao động (50 ngđ) là tốt, do lượng lao động thực tế sử

dụng (175 g) ít hơn lượng định mức cho phép (180 g = 90 cửa X 2 g/cửa).

c. X ác địn h chênh lệch chi p h í sản xu ất chung

Khác với chi phí nguyên, v ật liệu trực tiếp và chi phí n h ân công trực tiếp -

đều là biến phí - chi phí sản xuất chung là m ột loại chi phí hỗn hợp, kỹ thuật

tính toán các chênh lệch chi phí sản xuất chung phức tạp hơn.

Có 4 mô hình phân tích chênh lệch chi phí sản xuất chung (sẽ được đề cập

nhiều hơn ở m ôn học kế toán quản trị).

Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách xác định chênh lệch chi phí

sản xuất chung theo mô hình đơn giản nhất: mô hình phân tích m ột chênh lệch

chi phí sản xuất chung.

Theo mô hình này, chỉ có m ột chênh lệch chi phí sản xuất chung được xác

định: chênh lệch giữa chi phí sản xuât chung thực tế so vói định mức.

225


Chương 5-, Kế tcén chi phi Ãỗn xnấl vồ lính giá Lhònh ÃP theo chi phi dịnh mức

Để m inh họa cho kỹ th u ậ t tính toán chênh lệch chi chi phí sản xuất chung,

chúng ta xem ví dụ 5.4.

Ví dụ 5.4. Xác định chênh lệch chi phí sản xuất chung

Trở lại ví dụ về Công ty B, tống chi phí sản xuất chung định mức là

28.980ngđ (90 cánh cửa X 322 ngđ/cánh cửa)

Chi phí sản xuất chung p h át sinh trong th án g 01 năm 20xx;

Biến phí;

- Nguyên liệu gián tiếp (trả TM) 1.500 ngđ

- Tiền lương... lao động gián tiếp 800

- N ăng lượng (chưa th an h toán) 500

- Sửa chữa (trả TM) 300

Tổng biến phí

Định phí:

3.100 ngđ

- Thuê nhà xưởng (trả TM) 12.000 ngđ

- Tiền lương... quản lý xưởng sản xuât 8.000

- Bảo hiếm xưởng (chưa thanh toán) 10.000

Tống định phí

30.000 ngđ

Tống cộng chi phí sản xuât chung 33.100 ngđ

Tổng chênh lệch chi phí sản xuất chung 4.120 ngđ là chênh lệch giữa chi phí

sản xuất chung thực tế 33.100 ngđ và chi phí sản xuất chung định mức 28.980

ngđ.

Kết quả tính toán chênh lệch chi phí sản xuất chung được m inh họa ở Minh

họa 5.6.

M in h h ọ a 5.6: X á c đ ịn h c h ê n h lệch c h ỉ p h í sà n x u ấ t c h u n g ở C òng ty B

Chi phí sản xuất chung

thực tê

33.100 ngđ

Chi phí sản xuất chung

định mức

28.980 ngđ

4.120 ngđ

Tống chênh lệch chi phí sản xuât chung

226


II. KẾ TOÁN CÁC CHÊNTI LỆCH THựC TẾ so VỚI ĐỊNH MỨC

Có ba nguyên tắc đế’ thực hiện quá trìn h kê toán các chênh lệch chi phí sản

xuất thực tế so với định mức:

• T ất cả số dư của các tài khoản tồn kho (nguyên, v ậ t liệu (152), sản phẩm

dở dang (154), th àn h phẩm (155)) được ghi theo chi phí định mức.

• Tạo m ột tài khoản riêng biệt cho từng loại chênh lệch.

• Các khoản ch ên h lệch bất lợi (X) được ghi vào bên nợ của Tài khoản

C hênh lệch tương ứng, còn các khoản chênh lệch th u ậ n lợi (T) th ì ghi vào

bên có.

Với những nguyên tắc này, chúng ta sẽ ghi tấ t cả các nghiệp vụ liên quan

đến Công ty B đã được m inh họa ở các phần trên.

1. Kế toán chênh lệch nguyên, vật liệu trực tiếp

Liên quan đến nguyên, v ật liệu trực tiếp, có hai loại chênh lệch cần được ghi

nhận: chênh lệch giá nguyên, vật liệu trực tiếp và chênh lệch lượng nguyên, vật

liệu trực tiếp.

a. K ế toán chênh lệch g iá nguyên, v ậ t liệu trự c tiế p

Đê ghi n h ận chênh lệch giá nguyên, vật liệu, chúng ta mở tài khoản chênh

lệch giá nguyên, v ật liệu (có thế ký hiệu: 152 CLGNVL). Bút toán ghi nhận

chênh lệch giá nguyên, v ật liệu trực tiếp được tóm tắ t ở m inh họa 5.7.

Minh h ọa 5.7: Kê toán chênh lệch g iả nguyên, v ậ t liệu

TK 331,111... TK 152

Lttm X Gtt

Lttm X Gđm

Trở lại ví dụ về Công ty B, sử dụng dữ liệu tính toán chênh lệch giá nguyên,

vật liệu ở m inh họa 5.4, bút toán ghi nhận chênh lệch giá nguyên, v ật liệu ở

Công ty B được thực hiện như sau:

• Mua nguyên, v ậ t liệu trực tiếp chưa trả tiền và ghi n h ận chênh lệch giá.

Nợ TK 152 (30 m ^ X 5.000 ngđ/m^)

Nợ TK 152 CLGVL

Có TK 331 (30 m^ X 5.200 ngđ/m^)

150.000 ngđ

6.000 ngđ

156.000 ngđ


Chương 5: Ké toán chi phi Ãỗn xuất và tính giá thành ÔP theo chi phi dịnh mức

Có hai điểm cần lưu ý ở bút toán này: (1) Tài khoản Nguyên, v ật liệu (152)

được ghi tăn g theo lượng mua thực tế, nhưng được định giá theo giá định mức.

(2) Tài khoản P hải trả người bán (331) được ghi theo chi phí thực tê (lượng mua

thực tê nhân với đơn giá thực tế) đế ghi nhận chính xác khoản nợ phải trả.

Bút toán trê n được m inh họa ở m inh họa 5.8.

Minh họa 5.8: Kê toán chênh lệch g iả nguyên, v ậ t liệu trự c tiếp ở

Công ty B

TK 331 TK 152

156.000 150.000

TK 152 CLGNVL

,6.000(X)

a. Kê toán chênh lệch lượng nguyên, vậ t liệu trự c tiếp

Đề ghi n h ận ch ên h lệch lượng nguyên, v ậ t liệu, chúng ta mở tà i khoản

chênh lệch lượng nguyên, v ậ t liệu trực tiế p (có thề ký hiệu: 621 CLLVL). Bút

toán ghi n h ận chênh lệch lượng nguyên, v ậ t liệu trực tiếp được tóm tắ t ở

m inh họa 5.9.

Minh họa 5.9: K ế toán chênh lệch lượng nguyên, v ậ t liệu

TK 152 TK 621 TK 154

Lttsd X Gđm Lđm X Gđm Lđm X

Gđm

Lđm X

Gđm

Trở lại ví dụ về Công ty B, sử dụng dữ liệu tính toán chênh lệch lượng

nguyên, vật liệu ở m inh họa 5.4, bút toán ghi nhận chênh lệch lượng nguyên,

v ật liệu ở Công ty B được thực hiện như sau:

228


• Khi sử dụng nguyên, v ật liệu trực tiếp và ghi n h ận chênh lệch lượng.

Nợ TK 621 (27 X 5.000 ngđ/m^) 135.000 ngđ

Có TK 152 (26 X 5.000 ngđ/m^) 130.000 ngđ

Có TK 621CLLVL

• K ết chuyển chi phí nguyên, v ậ t liệu trực tiếp cuôi kỳ

Nợ TK154 (27 X 5.000 ngđ/m^) 135.000 ngđ

5.000 ngđ

Có TK 621 (27 X 5.000 ngđ/m^) 135.000 ngđ

Có 3 điểm cần lưu ý ở bút toán này: (1) cả lượng và giá nguyên, v ật liệu ở

Tài khoản chi phí nguyên, v ật liệu trực tiếp (621) đều được ghi theo chi phí định

mức. (2) ơ Tài khoản nguyên, vật liệu (152), ghi nhận nguyên, v ật liệu xuất kho

theo lượng thực tê và giá định mức, vì giá đưa vào tài khoản này là giá định

mức, (3) Tài khoản sản phẩm dở dang (154) được ghi theo chi phí định mức.

Các bút toán trê n được m inh họa ở m inh họa 5.10.

M inh h ọa 5.10: K ế toán chênh lệch lượng nguyên, v ậ t liệu ở Công ty B

TK 152

130.000

TK 621 CLLVL

135.000

TK 621 154

135.000 - 135.000

5.000(T)

2. Kế toán chênh lệch chi phí nhãn công trực tiếp

C hênh lệch chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: chênh lệch giá lao động

trực tiếp và chênh lệch lượng lao động trực tiếp. Đế ghi n h ận chênh lệch giá lao

động trực tiếp, chúng ta mở tài khoản chênh lệch giá lao động trực tiếp (có thể

ký hiệu: 622 CLGLĐ). Để ghi nhận chênh lệch lượng lao động trực tiếp, chúng

ta mở tài khoản chênh lệch lượng lao động trực tiếp (có thể ký hiệu: 622

CLLLĐ).

Bút toán ghi n h ận chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp được tóm tắ t ở

minh hoa 5.11.

229


Chương 5: Kế toán chi phi Aỗn xuất vồ tinh giả thành ÔP theo chi phi dịnh mức

Minh họa 5.11: K ế toán chênh lệch chi p h í nhãn côn g trự c tiếp

TK 334,338

TK 622 TK 154

L tt X G tt Lđm X Gđm Lđm X Gđm

TK 622 CLGLĐ

(X) (T)

TK 622 CLLLĐ

(X)

(T)

Tương tự kế toán chênh lệch nguyên, vật liệu trực tiếp, (1) Chi phí nhân

công trực tiếp được chuyến vào Tài khoản chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

(154) theo chi phí định mức - số giờ định mức cho phép n h ân với đơn giá lao

động định mức. (2) Tài khoản Phải trả cho công nhân viên được ghi có theo chi

phí nhân công trực tiếp thực tê - số giờ lao động thực tê n h ân với đơn giá lao

động thực tế. Các chênh lệch, được ghi vào các tài khoản chênh lệch tương ứng

theo nguyên tắc: chênh lệch xấu (X), ghi vào bên nỢ; chênh lệch tố t ÍT) ghi vào

bên có của tài khoản chênh lệch tương ứng...

Trở lại ví dụ về Công ty B, sử dụng dữ liệu tính toán chênh lệch chi phí

nhân công trực tiếp ồ m inh hoa 5.5, bút toán ghi nhận chênh lệch chi phí nhân

công trực tiếp ở Công ty B được thực hiện như sau:

• Ghi nhận các chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 622 (180 g X 10 ngđ/g)

Nợ TK 622 CLGLĐ

1.800 ngđ

350 ngđ

Có TK 334 (2.100 ngđ/119%)

Có TK 338 (19% X 1765 ngđ)

Có TK 622 CLLLĐ

1.765 ngđ

335 ngđ

50 ngđ

• Kết chuyến chi phí nhân công trực tiếp cuối kỳ

Nợ TK 154 (180 g X 10 Iigđ/g)

1.800 ngđ

Có TK 622 (180g X 10 ngđ/g)

1.800 ngđ

Các bút toán trên đươc m inh hoa ở minh hoa 5.12.

230


M inh h ọ a 5.12: S ơ đ ồ kê to á n ch ên h lệch ch i p h í n h ă n công

TK 334,338

TK 622

TK 154

2.100

1.800

1.800 1.800

TK 622 CLGLĐ

---- 350(X)

TK 622 CLLLĐ

50 (T)

3. Kế toán chênh lệch chi phí sản xuất chung

Trong phần này chỉ trìn h bày mô hình phân tích m ột chênh lệch chi phí sản

xuất chung. Theo mô hình này, chỉ có m ột chênh lệch duy n h ấ t được tính toán

từ chi phí sản xuất chung thực tế và chi phí sản xuất chung định mức.

Đê ghi n h ận chênh lệch này, chúng ta chỉ mở m ột tài khoản chênh lệch chi

phí sản xuất chung (có th ể ký hiệu là: 627 CLCPSXC).

Bút toán ghi n h ận chênh lệch chi phí sản xuất chung được tóm tắ t ở minh

họa 5.13.

Minh h ọa 5.13: K ế toán chênh lệch chi p h í chỉ p h í sản x u ấ t chung

TK 112, 152... 627 thực tê 627 định mức TK 154

CP thực tê' PS CP thực tê' CP đm

CP đm

CP đm

TK 627 CLCPSXC

(X)

(T)

231


Chưcíng 5: Ké tcán chi phi «ỗn xuất vồ tinh giá thành ÄP theo chi phi định mức

Trở lại ví dụ về Công ty B, sử dụng dữ liệu tín h toán chênh lệch chi phí sản

xuất chung ở m inh họa 5.6, bút toán ghi nhận chênh lệch chi phí sản xuất chung

ở Công ty B được thực hiện như sau:

• Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tê p h át sinh

NỢTK 627 TT

Có TK 334 (8.800 ngđ/119%))

Có TK 338 (19% X 7.395 ngđ)

Có TK 331

CóTKlll

33.100 ngđ

• Ghi nhận chênh lệch chi phí sản xuất chung

7.395 ngđ

1.405 ngđ

10.500 ngđ

13.800 ngđ

Nợ TK 627 ĐM (90 cánh cửa x322 ngđ/cánh cửa) 28.980 ngđ

Nợ TK 627 CLCPSXC

CÓTK 627 TT

4.120 ngđ

33.100 ngđ

• Kết chuyến chi phí chi phí sản xuất chung định mức cuối kỳ

Nợ TK 154

Có TK 627 ĐM

28.980 ngđ

Các bút toán trê n được m inh họa ở m inh họa 5.14.

28.980 ngđ

Minh họa 5.14: Sơ đồ kê toán chênh lệch chi p h í sản x u ấ t chung ở

Công ty B

TK 112, 152... 627 thực tế 627 định mức TK 154

33.100 3 3 .1 0 0 28.980 28.980 28.980

TK 627 CLCPSXC

4.120

(X)

232


4. Kế toán giá ttìành sản phẩm hoàn thành nhập kho và giá vốn hòng bán

Trong mô hình kê toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm theo

chi phí định mức, trước khi xử lý các chênh lệch, giá th ành sản phẩm hoàn

th àn h nhập kho và giá vốn hàng bán được ghi nhận theo chi phí định mức.

M inh họa 5.15, m inh họa các bút toán ghi nhận giá th ành sản phẩm hoàn

th ành nhập kho và giá vốn hàng bán.

Minh h ọa 5.15: K ế toán g iá th àn h sản p h ẩ m hoàn th àn h nhập kho và

g iá vốn h àn g bán

TK 154 TK 155 TK 632

Giá thành sản phẩm nhập

kho theo chi phí định mức

Giá vô'n hàng bán theo chi

phí định mức

Nếu cuối kỳ, có trường hợp hàng đã chuyển giao nhưng chưa xác định tiêu

thụ, kế toán sử dụng tài khoản 157 để ghi nhận giá vốn của số hàng trên. Trong

mô hình chi phí định mức, trước khi xử lý các chênh lệch chi phí sản xuất, giá

vốn của sô hàng gửi đi bán trê n cũng được ghi nhận theo chi phí định mức.

Trở lại ví dụ về Công ty B, trong tháng 01 năm 20xx, sô lượng sản phẩm

hoàn th àn h nhập kho là 90 cánh cửa. Sô lượng sản phẩm xuất kho chuyển giao

cho khách hàng theo hợp đồng nhưng chưa thu được tiền với giá bán là 3.000

ngđ/cánh cửa,

Các bút toán ghi nhận giá th à n h sản phẩm hoàn th àn h nhập kho và giá vốn

hàng bán trong tháng 01/20xx tại công ty B như sau:

• Kết chuyển giá th à n h định mức của 90 cánh cửa hoàn th à n h nhập kho.

Nợ TK 155 (90 cánh cửa X 1.842 ngđ/cánh cửa)

Có TK 154

Ghi nhận doanh thu của 90 cánh cửa đã bán

Nợ TK 131 (90 cánh cửa X 3.000 ngđ/cánh cửa)

Có TK 511

165.780 ngđ

297.000 ngđ

165.780 ngđ

297.000 ngđ

• K ết chuyển giá th à n h định mức của các sản phẩm đã bán vào Tài khoản

Giá vốn hàng bán (632)

Nợ TK 632

(90 cánh cửa X 1.842 ngđ/cánh cửa) 165.780 ngđ

Có TK 155

165.780 ngđ

233


Chươn5 5: K.ế toán chi phi sẫn xuất và tinh giá thành ÄP theo chi phí dịnh mức

Các bút toán ghi n h ận giá th ành sản phẩm hoàn th à n h nhập kho và giá vốn

hàng bán ở Công ty B được m inh họa ở m inh họa 5.16.

Minh họa 5.16: K ế toán g iá thành sản p h ẩ m hoàn th àn h nhập kho và

g iá vốn hàng bán ở Công ty B

TK 154 TK 155 TK 532

1 6 5 .7 8 0 1 6 5 .7 8 0 1 6 5 .7 8 0 1 6 5 .7 8 0

T ất cả các bút toán ghi n h ận các chênh lệch trước khi xử lý ở Công ty B

được m inh họa ở m inh họa 5.17.

Minh h ọa 5.17: Sơ đồ tà i khoản trước kh ỉ xử lý chênh lệch

234


III.

Đ ỊN H MỨC

K Ế TO Á N X Ử LÝ CÁC C H Ê N H LỆCH T H ự C T Ế so VỚI

Cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính, phải xử lý các chênh

lệch thực tê so với định mức. Có hai trường hợp: (1) số tiền chênh lệch nhỏ, và

(2) số tiền chênh lệch lớn.

1. Trường hợp số tiền chênh lệch nhỏ (Không trọng yếu)

Trong trường hợp này, tài khoản chênh lệch có số dư không đáng kể, sô tiền

chênh lệch sẽ được k ết chuyển h ế t vào giá vốn hàng bán (TK 632).

Minh họa 5.18 m inh họa các bút toán xử lý chênh lệch trong trường hợp

này.

Minh h ọa 5.18: Kê toán xử lý chênh lệch trong trư ờng hợp chênh lệch

nhỏ (không trọ n g yếu)

TK Chênh lệch ... TK 632 TK Chênh lệch.

Kết chuyển chênh lệch xâu

(X)

Kết chuyển chênh lệch tõ't

Trở lại ví dụ về Công ty B, giả sử vào cuối niên độ k ế toán, số dư các tài

khoản chênh lệch như đã phản ánh trong tháng 01 năm 20xx và số dư của các

tài khoản này không đáng kể.

• Bút toán xử lý chênh lệch như sau:

Nợ TK 621 CLLVL

Nợ TK 622 CLLLĐ

Nợ TK 632

Có TK 152 CLGVL

Có TK 622 CLGLĐ

Có TK 627 CLCPSXC

5.000 ngđ

50 ngđ

5.420 ngđ

(T)

6.000 ngđ

350 ngđ

4.120 ngđ

JZ

c

'O >

o

■5

.c c

¡5 5X

c Q.

-D

v>

!c

u

'Z. o

a 0)

£

ic o

i

c

'0 "<D £

0 0.

c

<-0

\<D

ừ i

1/1

s z

ơ> c

c 'D

i £

x: 'D

o ‘õ )

Các bút toán xử lý chênh lệch nêu trên được m inh họa qua m inh họa 5.19.

235


Chương 5: Ké tcán chi phi «ỗn xuất và tính giá thành ÔP theo chi phi định mức

M inh h ọ a 5.19: S ơ đ ồ h ạch to á n x ử lý ch ên h lệch tro n g trư ờ n g hợp

chênh lệch nhỏ (k h ô n g trọ n g yếu)

2. Trường hỢp số tiền chênh lệch lớn (trọng yếu)

Trong trường hợp này, tài khoản chênh lệch có sô dư đáng kể, sô tiền chênh

lệch sẽ được phân bố cho các đối tượng kế toán có liên quan.

Đối với tài khoản chênh lệch giá nguyên, v ật liệu (152 CLGVL), sô' tiền

chênh lệch sẽ được phân bổ cho các tài khoản mà giá trị nguyên, v ật liệu đang

ghi nhận theo giá định mức bao gồm các tài khoản: nguyên, v ậ t liệu tồn kho

(TK 152); chênh lệch lượng nguyên, vật liệu (621 CLLVL); sản phẩm dở dang

(Tk 154); th ành phẩm (TK 155); và giá vốn hàng bán (TK 632). Tỷ lệ phân bổ

chênh lệch giá nguyên, v ật liệu cho các tài khoản có liên quan sẽ căn cứ vào giá

trị nguyên, v ật liệu định mức trong số dư của các tài khoản trên .

236


Minh họa 5.20 m inh họa các bút toán xử lý chênh lệch giá nguyên, vật liệu.

M inh h ọ a 5.20: K ê to á n x ử lý ch ên h lệch g iá n gu yên v ậ t liệu

152 152 CLGVL 152

Phan bố chSnh lệch giá là tot (T)

Phan bố chẽnh lệch giá là xấu (X)

621 CLLVL

621 CLLVL

154

154

155

155

632

632

> <

Đối với tài khoản chênh lệch lượng nguyên, vật liệu (TK 621 CLLVL), sô

tiền chênh lệch sẽ được phân bổ cho các đối tượng có liên quan bao gồm: sản

phẩm dở dang (TK 154); th àn h phẩm (TK 155); và giá vốn hàng bán (TK 632),

tỷ lệ phân bo chênh lệch lượng nguyền, vật liệu cho các tà i khoản có liên quan

sẽ căn cứ vào giá trị nguyên, v ật liệu định mức {sau khi đã phân bổ chênh lệch

giá nguyên, vật liệu) trong số dư của các tài khoản trên.

Đối với các tài khoản chênh lệch còn lại, sô tiền chênh lệch sẽ được phân bổ

cho các đối tượng có liên quan bao gồm: sản phẩm dở dang (TK 154); thành

phẩm (TK 155); và giá vốn hàng bán (TK 632). Tỷ lệ phân bổ của từng tài

khoản chênh lệch cho các tài khoản có liên quan (TK 154, 155, 632) được xác

định căn cứ vào giá trị của chúng trong số dư của các tà i khoản nói trên.

Minh họa 5.21 m inh họa các bút toán xử lý các tài khoản chênh lệch còn lại

sau khi xử lý tà i khoản chênh lệch giá nguyên, v ật liệu.

237


Chương 5-, Ké toán chi phi sỗn xuất và tinh giá thảnh ÃP theo chi phi định mức

M inh h ọa 5.21. K ê to á n xử lý cá c tà i kh oản ch ên h lệch còn lạ i sau

khi xử lý tà i k h o ả n ch ên h lệch g iá nguyên, v ậ t liệu

154

621 CLLVL, 622CLGLĐ,

522CLLLĐ, 627CLCPSXC 154

Trường hợp vào thời điểm xử lý các chênh lệch, nếu có trường hợp hàng gửi

đi bán nhưng chưa xác định tiêu thu, giá vốn của sô hàng này đang đựợc ghi

nhận trên TK 157 theo chi phí định mức, lúc này, cả hàng gửi đi bán (TK 157)

cũng là đối tượng cần phân bố của các tài khoản chênh lệch chi phí sản xuất.

Trở lại vl dụ về Công ty B, giả sử vào cuối niên độ kê toán, sô dư các tài

khoản chênh lệch như đã phản ánh trong tháng 01 năm 20xx và sô dư của các

tài khoản này là đáng kể. Trong trường hỢp này, trước tiên, chúng ta sẽ xử lý

chênh lệch giá nguyên, v ật liệu, sau đó, chúng ta sẽ xử lý các chênh lệch khác.

Mức phân bổ chênh lệch giá nguyên, v ật liệu cho các tài khoản có liên quan

được tính toán ở m inh họa 5.22.

M inh h ọ a 5.22. X ác đ ịn h m ức p h â n b ổ ch ên h lệch g iá v ậ t liệu

Lượng

v ậ t liệ u

(m")

Giá trị

vật liệ u

(5.000ngđ/m^)

Tỷ lệ

p h â n bổ

(%)

Mức phân

bổ (ngđ)

Vật liệu tồn kho (152) 4 20,000 13.33% 800

Chênh lệch lượng vật liệu

(152CLLVL)

(1) (5,000) -3.33% (200)

Giá vốn hàng bán (632) 27 135,000 90.00% 5,400

T ổng cộ n g 30 150,000 100.00% 6,000

238


Bút toán (1) xử lý chênh lệch giá nguyên, vật liệu ở Công ty B như sau:

Nợ TK 152

Nợ TK 632

Có TK 152 CLGVL

Có TK 621 CLLVL

800 ngđ

5.400 ngđ

6.000 ngđ

200 ngđ

ơ bút toán (1) trên , chênh lệch giá nguyên, v ật liệu không phân bố cho sản

phẩm dở dang (154) và th ành phẩm (155), do ở Công ty B không có sản phẩm

dở dang, th à n h phẩm đầu kỳ và cuối kỳ.

Sau khi xử lý chênh lệch giá nguyên, v ật liệu, tài khoản chênh lệch lượng

nguyên, v ật liệu có sô dư mới là 5.200 ngđ (5.000 ngđ + 200 ngđ).

• Bút toán (2) xử lý chênh lệch lượng nguyên, v ật liệu và các tài khoản

chênh lệch còn lại như sau:

Nợ TK 621 CLLVL 5.200 ngđ

Nợ TK 622 CLLLĐ 50 ngđ

Có TK 622 CLGLĐ

Có TK 627 CLCPSXC

Có TK 632

350 ngđ

4.120 ngđ

780 ngđ

M inh họa 5.23 m inh họa các bút toán xử lý chênh lệch nêu trên .

239


24U

Chương 5: Kổ tcánchi phÌÃỗn xuấl vồ linh giá thành ÔP theo chi phi dịnhmức


TÓM TẮT CHƯƠMG

Chương này đề cập đến mó hình kế toán chi p h í sản xuất và tinh giá thành

sản phẩm theo chi p h í địnlì mức - mô hình này cung cấp thông tin phục vụ cho

việc kiểm soát chí p h í sản xuất tốt nhất so với các mô hình chí p h í thực tế và

mô hình chi p h í thực tế kết hợp với chi phí ước tính.

Qua chương này, chúng ta dã lần lượt tìm hiểu ý nghĩa của chi phí định

mức, cách xác định giá thành định mức cho m ột đơn vị sản phẩm ; cách tính các

chênh lệch chi p h i sản xuất thực tế so với chi p h í sản xuất định mức; phương

pháp ghi nhận các chênh lệch giữa chi phí sản xuất thực tế và chi p h í sản xuất

định mức chi tiết theo từng klioqn mục chi phí; phương pháp xử lý các chênh

lệch vào cuối niên độ kế toán và cách thức ghi nhận kết quả xử lý chênh lệch.

241


Chương ỡ Kế toán chi phi Ãỗn xuất và tinh giá thànii cSP Lhco chi phi dinh mức

CẦU ÍIỎI LÝ THƯYLT

C âu 1. So sánh mô hình chi phí định mức với mò hình chi phí thực tê và mỏ

hình chi phí thực tê k ết hợp với chi phí ước tính?

C âu 2. Trình bày phương pháp xác định giá th àn h định mức đưn vị san

phấm?

C âu 3. Trình bày phương pháp xác định chênh lệch giá v ật liệu trực tiếp?

C âu 4. Trình bày phương pháp xác định chênh lệch lượng v ật liệu trực tiếp?

C â u 5. Trình bày phương pháp xác định chênh lệch giá lao động?

C âu 6. Trình bày phương pháp xác định chênh lệch lượng lao động?

C âu 7. Trình bày phương pháp xác định chênh lệch chi phí sản xuất chung?

C â u 8. Trình bày phương pháp ghi nhận chênh lệch giá v ật liệu trực tiếp?

C âu 9. Trình bày phương pháp ghi nhận chênh lệch lượng vật liệu trực tiếp?

C â u 10. Trình bày phương pháp ghi nhận chênh lệch giá lao động?

C â u 11. T rình bày phương pháp ghi nhận chênh lệch lượng lao động?

C â u 12. Trình bày phương pháp ghi nhận chênh lệch chi phí sản xuất

chung?

C â u 13. T rình bày phương pháp xử lý chênh lệch giá v ật liệu trực tiếp?

C â u 14. Trình bày phương pháp xử lý chênh lệch lượng v ật liệu trực tiếp;

chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp và chênh lệch chi phí sản xuất chung?

242


CẢU HỎI TRẮC NGHltM

C âu 1. N hận định nào sau đây không đúng đối với chi phí định mức?

a. Chi phí định mức được sử dụng như m ột công cụ để kiểm soát chi phí.

b. Chi phí định mức được tính trước cho chi phí nguyên, v ật liệu trực tiếp,

chi phí n h ân công trực tiếp và chi phí sản xuât chung.

c. Chi phí định mức thường được tính cho m ột đơn vị sản phẩm .

d. Chi phí định mức được sử dụng để ghi vào các tài khoản tồn kho, trừ tài

khoản th à n h phẩm (155).

C âu 2. Trong mô hình chi phí định mức, chênh lệch là sự khác nhau giữa

a. Chi phí sản xuất chung định trước và chi phí thực tế.

b. Chi phí thực tế và chi phí có thế kiểm soát.

c. Chi phí có thế kiểm soát và chi phí định mức.

d. Chi phí định mức và chi phí thực tế.

C âu 3. C hênh lệch chi phí nhân công trực tiếp là chênh lệch giữa

a. Tống chi phí n h ân công trực tiếp thực tê để sản xuất ra sô lượng sản

phẩm thực tê và tống chi phí nhân công trực tiếp theo định mức cho phép

đê sản xuất ra sô lượng sản phẩm thực tế.

b. Đơn giá nhân cộng trực tiếp thực tê và đơn giá nhân công trực tiếp định

mức.

c. Tổng sỏ giờ lao động trực tiếp thực tê để sản xuất ra số lượng sản phẩm

thực tê và tổng sô giờ lao động theo định mức cho phép để sản xuất ra sô

lượng sản phẩm thực tế.

d. Tông sô giờ lao động theo định mức cho phép đế sản xuất ra số lượng sản

phẩm thực tê và đơn giá lao động thực tế.

C âu 4. C hất lượng nguyên - v ật liệu, tay nghề công nhân, và tuổi thọ của

m áy móc th iế t bị sẽ ảnh hưởng đến

a. Lượng v ật liệu định mức cho m ột sản phẩm

b. Đơn giá lao động định mức

c. Đơn giá v ậ t liệu định mức

d. T ất cả các câu trê n đều đúng

243


Chương 5: K.C Loan chi phi Âỗn xuẩL và tinh giá thành ÔP theo chi phi dịnh mức

Câu 5. Khi tính tỷ lệ phân bổ định phí sản xuất chung định mức, tổng định

phí sản xuất chung dự toán chia cho

a. Tổng sô chi phí nhân còng trực tiếp dự toán

b. Tổng sô giờ lao động dự toán

c. Tổng số giờ m áy dự toán

d. N ăng lực sản xuất dự toán

C âu 6. Đê sản xuất sản phẩm D, Công ty A đả xây dựng các định mức sau:

lượng vật liệu định mức 5 kg/sp; giá vật liệu định mức 3,65 ngđ/kg; sỏ giờ lao

động định mức 0,75 giờ/sp; đơn giá lao động định mức: 7 ngđ/giờ; tỷ lệ phân bố

biến phí sản xuât chung định mức 8 ngđ/ giờ máy; tỷ lệ phân bổ định phí sản

xuất chung định mức 12,20 ngđ/giờ máy; và số giờ m áy định mức đế sản xuất

một sản phẩm D là 1,25 giờ. Tính giá th àn h định mức cho m ột sản phẩm D.

a. 48,75 ngđ/sp

b. 39,66 ngđ/sp

c. 30,85 ngđ/sp

d. 23,5 ngđ/sp

Câu 7. Trong th án g 6, Công ty H đã sản xuất 220 sản phẩm với chi phí sẩn

xuất chung là 31.600 ngđ. Tỷ lệ phân bồ biến phí sản xuất chung định mức là 10

ngđ/giờ lao động trực tiếp. Tống định phí sản xuất chung dự toán là 20.000

ngđ/tháng, nàng lực sản xuất thông thường là 800 giờ lao động trực tiếp/tháng,

định mức lao động là 4 giờ/sản phẩm . Tổng chênh lệch chi phí sản xuất chung

tháng 6 là

a. 3.600 ngđ (X)

b. 2.800 ngđ (X)

c. 2.000 ngd (T)

d. 800 ngđ (X)

Câu 8. Lượng vật liệu định mức đế sản xuất m ột sản phẩm s của Công ty C

là 6 kg/sp, giá v ật liệu định mức là 0,15 ngđ/kg. Trong th án g 3, 7.290 kg vật liệu

được sử dụng đế sản xuất 1.115 sản phẩm với tổng giá trị vật liệu thực tê 1.055

ngđ. Chênh lệch lượng vật liệu th án g 3 (gần đúng nhất) là

a. 15 ngđ

b. 39 ngđ

c. 90 ngđ

d. 52 ngđ

244


C âu 9. Trong th án g 6, công ty B sản xuất 4.000 sản phẩm . Theo phiếu tính

giá thành định mức cho biết chi phí nhân công trực tiếp định mức cho m ột sản

phẩm là: 3,5 giờ/sp X 6 ngđ/giờ = 21 ngđ/sp. Tổng chi phí n h ân công trực tiếp

thực tê cho 15.000 giờ lao động p h á t sinh trong th án g 6 là 88.000 ngđ. Chênh

lệch do ảnh hưởng của nhân tố giá lao động trong th án g 6 là bao nhiêu?

a. 6.000 ngđ (T)

b. 6.000 ngđ (X)

c. 2.000 ngđ (T)

d. 2.000 ngđ (X)

C âu 10. Trong th áng 7, Công ty B đã sản xuất 3.000 sản phẩm . Theo phiếu

tính giá th àn h định mức cho b iết chi phí vật liệu trực tiếp định mức cho một

sản phẩm là: 2 kg/sp X 0,5 ngđ/kg = 1 ngđ /sp. Trong th án g 7, có 8.000 kg vật

liệu được mua với giá 0,7 ngđ/kg. C hênh lệch do ản h hưởng của nhân tô giá vật

liệu trong th án g 7 là:

a. 100 ngđ (T)

b. 100 ngđ (X)

c. 400 ngđ (T)

d. 400 ngđ(X)

C âu 11. Trong th áng 6, công ty B sản xuất 4.000 sản phẩm . Theo phiếu tính

giá th ành định mức cho biết chi phí n h ân công trực tiếp định mức cho m ột sản

phẩm là: 3,5 giờ/sp X 6 ngđ/giờ = 21 ngđ/sp. Trong tháng, sô giờ lao động trực

tiếp thực tê là 15.000 giờ. C hênh lệch do ảnh hưởng của n h ân tô lượng lao động

trong tháng 6 là bao nhiêu?

a. 1.000 ngđ (T)

b. 1.000 ngđ (X)

c. 6.000 ngđ (T)

d. 6.000 ngđ (X)

•ẽ õ Q. Õ

2 ■ 'O

ữ) £

C âu 12. Trong th án g 6, Công ty H đã sản xuất 220 sản phẩm với chi phí

sản xuât chung là 31.600 ngđ. Tỷ lệ phân bồ biến phí sản xuất chung định mức

là 10 ngđ/giờ lao động trực tiếp. Tống định phí sản xuất chung dự toán là 20.000

ngđ/tháng, năng lực sản xuất thông thường là 800 giờ lao động trực tiếp/tháng,

định mức lao động là 4 giờ/sản phẩm . Bút toán ghi nhận chênh lệch chi phí sản

xuât chung th áng 6 của Công ty H như sau;

a. Có 627TT: 31.600; Nợ 627 CLCPSXC: 3.600; Nợ 627 ĐM: 28.000

b. Có 627TT: 31.600; Nợ 627 CLCPSXC: 2.800; Nợ 627 ĐM: 28.800

c. Có 627TT: 31.600; Có 627 CLCPSXC: 2.000; Nợ 627 ĐM: 33.000

d. Có 627TT: 31.600; Nợ 627 CLCPSXC: 800; Nợ 627 ĐM: 30.800

245


Chương 'ỹ. Kổ toán chi phí Âỗn xuấl và linh giá thành ÄP theo chi phi định mức

C âu 13. Trong th án g 6, công ty B sản xuất 4.000 sản phẩm . Theo phiếu tính

giá th àn h định mức cho biết chi phí nhân công trực tiếp định mức cho m ột sản

phẩm là: 3,5 giờ/sp X 6 ngđ/giờ = 21 ngđ/sp. Tổng chi phí n h ân công trực tiếp

thực tê cho 15.000 giờ lao động phát sinh trong th án g 6 là 88.000 ngđ. Bút toán

ghi nhận chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp th án g 6 của Công ty B như sau;

a. C ó 6 2 2 C L G L Đ : 6 .0 0 0 ; C ó 3 3 4 ,3 3 8 : 8 8 .0 0 0 ; N ợ 6 2 2 Đ M ; 8 4 .0 0 0 ; N ợ 622

C L L L Đ : 1 0 .0 0 0

b. C ó 6 2 2 C L G L Đ : 2 .0 0 0 ; C ó 3 3 4 ,3 3 8 : 8 8 .0 0 0 ; N ợ 6 2 2 Đ M ; 8 4 .0 0 0 ; N ợ 622

C L L L Đ ; 6 .0 0 0

c. N ợ 6 2 2 C L G L Đ : 6 .0 0 0 ; C ó 3 3 4 ,3 3 8 ; 8 8 .0 0 0 ; N ợ 6 2 2 Đ M : 8 4 .0 0 0 ; C ó 622

C L L L Đ : 2 .0 0 0

d. N ợ 6 2 2 C L G L Đ : 2 .0 0 0 ; C ó 3 3 4 ,3 3 8 : 8 8 .0 0 0 ; N ợ 6 2 2 Đ M : 8 4 .0 0 0 ; N ợ 622

C L L L Đ : 2 .0 0 0 ngđ

C âu 14. Lượng v ật liệu định mức đê sản xuất m ột sản phẩm s của Công ty

c là 6 kg/sp, giá v ật liệu định mức là 0,15 ngđ/kg. Trong th á n g 3, 7.290 kg vật

liệu được sử dụng đế sản xuất 1.115 sản phẩm với tống giá trị v ật liệu thực tế

1.055 ngđ. Bút toán ghi nhận chênh lệch lượng vật liệu th á n g 3 (gần đúng nhất)

như sau:

a. C ó 1 5 2 : 1 0 9 4 ; N ợ 6 2 1 : 1 1 0 9 ; C ó 152 C L L V L :1 5

b. C ó 152: 1 0 6 5 ; N ợ 6 2 1 : 1 1 0 4 ; C ó 152 C L L V I . : 39

c. C ó 1 5 2 : 1 0 9 4 ; N ợ 6 2 1 : 1 0 0 4 ; N ợ 152 C L L V L : 9 0

d. Có 1 5 2 : 1 0 9 4 ; N ợ 6 2 1 : 1 1 4 6 ; C ó 152 C L L V L : 52

C âu 15. Trong th án g 7, Công ty B đã sản xuât 3.000 sản phâm . Theo phiếu

tính giá th àn h định mức cho biết chi phí vật liệu trực tiếp định mức cho m ột

sản phẩm là: 2 kg/sp X 0,5 ngđ/kg = 1 ngđ/sp. Trong th á n g 7, có 8.000 kg vật

liệu được mua với tổng giá mua là 3.900 ngđ. Bút toán ghi n h ận chênh lệch do

ảnh hưởng của n h ân tố giá v ật liệu trong tháng 7 của Cọng ty B là:

a. C ó 152 C L G V I .: 1 0 0 ; N ợ 1 5 2 : 4 .0 0 0 ; Có 3 3 1 : 3 .9 0 0

b. N ợ 152 C L G V L : 1 0 0 ; N ợ 152: 4 .0 0 0 ; C ó 3 3 1 : 4 .1 0 0

c. Có 152 CLGVL: 4.100; Nợ 152: 8.000; Có 331; 3.900

d. N ợ 152 C L G V L : 4 .1 0 0 ; N ợ 1 5 2 : 4 .0 0 0 ; Có 3 3 1 ; 8 .1 0 0

246


BÀI TẬP

B ài 1. Công ty M sản xuất sản phẩm E qua hai phân xưởng X và Y. Định

mức giá v ật liệu trực tiếp là 620 ngđ m ột đơn vị v ật liệu A và 13,4 ngđ một đơn

vị vật liệu B. Tiêu hao theo định mức cho m ột sản phẩm E là m ột đơn vị vật liệu

A và 95 đơn vị v ật liệu B. Định mức lao động trực tiếp như sau: 16 giờ/sản phẩm

ở phân xưởng X và 19 giờ/sản phẩm ở phân xưởng Y. Đơn giá lao động trực tiếp

là 11 ngđ/giờ ở phân xưởng X và 9,5 ngđ/giờ ở phân xưởng Y. Tỷ lệ phân bổ

biến phí sản xuất chung định mức là 16 ngđ/giờ lao động trực tiếp và tỷ lệ phân

bố’ định phí sản xuất chung định mức là 10 ngđ/giờ lao động trực tiếp. Công ty

không có tồn kho v ật liệu đầu kỳ và cuối kỳ.

V ê u cầu:

Sử dụng định mức đã cho hãy tính giá th àn h định mức của m ột sản phẩm E.

B ài 2. Công ty M sản xuất thang máy nhỏ với sức chứa tối đa 10 người mỗi

lần. Một trong những loại vật liệu trực tiếp được bộ phận sản xuất sử dụng là vật

liệu A cho cửa của thang máy. Định mức vật liệu sử dụng cho tháng 4/x2 là 6

m^/thang máy. Trong tháng 4, bộ phận mua đã mua vật liệu này với giá 11

ngđ/m^; giá định mức trong kỳ là 12 ngđ/m^. Có 90 thang máy đã hoàn thành và

đã bán trong th án g 4, và bộ phận sản xuất đã dùng 6,6 m^ v ật liệu A/thang máy.

Yêu cầu:

Tính chênh lệch về giá và lượng v ật liệu A trong th án g 4/x2.

B ài 3. Công ty V sản xuất khuôn đúc cho các công ty khác sản xuất máy.

Trong hai năm gần đây, khuôn đê sán xuât block m áy 8 cylinder bc.n nhiêu

nhất. Định mức lao động cho m ột block máy là 1,8 giờ. Giá lao động định mức là

17 ngđ/giờ cho tâ t cả nhân công trực tiếp. Trong tháng 6, có 16.500 block máy

được sản xuất. Số giờ lao động trực tiếp và chi phí tương ứng trong tháng 6 là

29.900 giờ và 523.250 ngđ.

Yêu cầu:

Tính chênh lệch giá và chênh lệch lượng lao động trong th án g 6.

B ài 4. Công ty L sản xuất sản phẩm A. Trong th án g 5, tại công ty A, phát

sinh chi phí sản xuất chung thực tế là 11.100 ngđ (trong đó, định phí là 1.300

ngđ). Theo dự toán, tỷ lệ phân bổ biến phí sản xuất chung cho th án g 5 là 4

ngđ/giờ lao động trực tiếp và 1.250 ngđ là định phí sản xuất chung. N ăng lực

thông thường được xác định là 2.000 giờ lao động trực tiếp/tháng. Trong tháng

5, công ty đă sản xuất 9.900 sản phẩm A (m ất 2.100 giờ). Định mức lao động là

0,2 giờ lao động trực tiếp/sản phẩm A.

247


Chương 5; Kế toán chi phí *ỗn xuẩl và lính giá thành ÃP theo chi phi định mức

Yèu cầu:

Tính tổng chênh lệch chi phí sản xuất chung.

B ài 5. Tại Công ty M trong năm có tình hình như sau;

Mua vật liệu trực tiếp (lượng thực tế, giá định mức)

(200.000 kg; 0,50 ngđ/kg)

Chênh lệch giá v ật liệu trực tiếp (200.000 kg; 0,05 ngđ/kg)

Chi phí vật liệu trực tiếp định mức (lượng định mức, giá định

mức) (160.000 kg; 0,50 ngđ/kg)

Chênh lệch lượng v ật liệu trực tiếp (8.000 kg; 0,50 ngđ/líg)

Chi phí nhân công trực tiếp thực tê

Chi phí nhân công trực tiếp định mức (lượng định mức, giá

định mức) (2.000 g; 20 ngđ/g)

Chênh lệch giá lao động (2.200 g; 0,4545 ngđ/g)

Chênh lệch lượng lao động trực tiếp (200 g; 20 ngđ/g)

Chi phí sản xuất chung định mức

Chi phí sản xuất chung thực tế

Chênh lệch chi phí sản xuất chung

100.000 ngđ

10.000 ngđ

80.000 ngđ

4.000 ngđ

45.000 ngđ

40.000 ngđ

1.000 ngđ

4.000 ngđ

70.000 ngđ

75.000 ngđ

5.000 ngđ

Giả sử công ty M sản xuất một loại sản phẩm , 40% sản lượng còn tồn kho

cuối kỳ; 60% đã bán. Không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. T ất cả các chênh lệch

đồu bất lợi. Không có hàng tồn kho dầu kỳ.

Yêu cầu:

Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản trước khi xử lý chênh lệch

chi phí sản xuât

Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất theo hai trường hỢp: (1) chênh lệch

không đáng kể và (2) chênh lệch đáng kế.

Phản ánh kết quả xử lý chênh lệch vào sơ đồ tài khoản.

ĐÁP ÁN CÀU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: d C âu 2: d C âu 3: a C âu 4: a C âu 5: d

C âu 6: a C âu 7: d C âu 8: c C âu 9: c C âu 10: d

C âu 11: d C âu 12: d C âu 13: c C âu 14: c C âu 15: a

248


PH Ụ LỤC I

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP

1. Khái quát về hoạt động xây lắp và sản phẩm xây lắp

Xây lắp là m ột ngành sản xuất v ật chất quan trọ n g trong nền kinh tế quốc

dân, là quá trìn h xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo nhà cửa, cầu đường, nhà

máy... Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công trìn h được k ết cấu

bởi những v ậ t tư, th iế t bị xây lắp do tác động của lao động xây lắp và gắn liền

với những địa điểm n h ấ t định như m ặt đất, m ặt nước, không gian.

Xét về đặc điểm kinh tế kỹ th u ật, sản phẩm xây lắp có những đặc điểm sau:

Sản phẩm xây lắp m ang tín h riêng lẻ: Mỗi sản phẩm xây lắp có những kết

cấu kỹ, mỹ th u ật, v ật tư, địa điểm , nhân lực và phương pháp thi công khác

nhau. Đặc điếm này hình th à n h nên đặc trưng, sự khác biệt về dự toán chi phí

thi công xây lắp, về v ật tư, lao động, m áy móc th iế t bị thi công và ảnh hưởng

đến kê toán chi phí sản xuất và tín h giá th ành sản phẩm xây lắp.

Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn và thời gian th i công kéo dài: Mỗi sản

phẩm xây lắp thường có giá trị rấ t lớn vì vậy đòi hỏi phải huy động vốn từ

nhiều nguồn, tài trợ. Quá trìn h thi công sản phẩm xây lắp thường kéo dài, có

khi qua nhiều năm , chịu sự chi pliối rấ t lớn bởi tliời tiế t trong quá trìn h thi

công. Đặc điểm này làm cho quá trìn h bàn giao sản phẩm , khối lượng xây lắp

tiến hành nhiều lần; chi phí xây lắp p h át sinh râ”t phức tạp đòi hỏi kê toán chi

phí sản xuất và tính giá th ành phải phân tích, theo dõi được chi phí ở từng thời

kỳ, từng lần bàn giao, theo từng nguồn vốn tài trợ.

Thời gian sử dụng của sản phẩm xây lắp tương đối dài: Mỗi sản phẩm xây

lắp thường có thời gian hữu dụng khá dài. Đặc điểm này b ắ t buộc quá trình

chuẩn bị, thi công, bàn giao sản phẩm xây lắp phải tuân thủ nghiêm ngặt

những qui trìn h , quy phạm trong xây dựng cơ bản do N hà nước ban hành và là

nguyên nhân p h át sinh những chi phí th iệ t hại phá đi làm lại đôi khi rấ t lớn kế

toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm xây lắp cần phải xác định rõ

phạm vi chi phí liên quan và những chi phí nào được tín h vào chi phí thi công

xây lắp công trìn h , chi phí nào không được tính vào chi phí thi công xây lắp

công trìn h và những chi phí này được tài trợ từ những nguồn nào.

Sản phẩm xây lắp gắn liền với những địa điểm cố định. Đặc điểm này làm

cho quá trìn h thi công xây lắp gắn liền với từng địa bàn n h ấ t định làm phát

249


Phụ lục 1: Kế loốn chi phi sẻn xuất vả lính giá thành ÃP xây lắp

sinh sự di chuyển lao động, vật tư, máy móc thi công... Đây là nguyên n h ân phát

sinh tính khác biệt về chi phí lao động, v ật tư, chi phí sử dụng m áy móc th iế t bị

trong từng quá trìn h thi công.

Về phương diện tổ chức hoạt động sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp,

bên B, bên trực tiếp thực hiện các công việc cho bên chủ đầu tư giao thầu. Để

thực hiện quá trìn h thi công xây lắp, các đơn vị thi công xây lắp thường tổ chức

thành các đội thi công xây lắp. Đây chính là bộ phận thực hiện hoạt động chính

trong xây lắp, là trung tâm phát sinh chi phí chủ yếu trong sản xuất xây lắp.

Ngoài ra, trong các doanh nghiệp xây lắp, đế tậ n dụng năng lực kinh tê hoặc đôi

khi để đảm bảo sự chủ động, đảm bảo chất lượng thi công xây lắp, các doanh

nghiệp xây lắp còn tổ chức các bộ phận phục vụ cung ứng các sản phẩm , dịch vụ

cho quá trìn h thi công xây lắp như hoạt động sản xuât các cấu kiện, bê tông, vật

liệu, cung ứng dịch vụ điện nước, hơi gió... v ề cơ bản những hoạt động này mang

đặc điểm của sản xuất công nghiệp và tín h giá th ành như hoạt động phục vụ

trong lĩnh vực công nghiệp.

Với những đặc điểm trê n thế hiện xây lắp là m ột ngành sản xuất v ật chất

đặc thù, sản phẩm xây lắp là sản phẩm đặc thù. Đây chính là đặc điểm kinh tê

kỹ thuật chi phối trực tiếp công tác kế toán và đặc biệt là kế toán chi phí sản

xuất và tính giá th ành sản phẩm xây lắp.

2. Độc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá th à n h sản phẩm xây lắp theo chi phí

thực tê được tiến h àn h với những nội dung cơ bản:

a. Đ ối tư ợ n g tậ p h ợ p ch i p h í sả n x u ấ t, đ ố i tư ợ n g tín h th à n h , k ỳ tín h

g iả th à n h

• D ối tưỢng tập hỢp c h i phí là từng giai đoạn thi còng, từng hạng mục

công trình, từng công trìn h hoặc địa bàn thi công (Công trường).

• Đ ố i t ư Ợ n g t í n h g i á t h à n h là từng khôi lượng công việc đến điểm dừng

kỹ thuật hoặc hạng mục công trình, công trìn h hoàn th ành bàn giao.

• Kỳ tín h giá th à n h là tháng, quý hoặc khi bàn giao khối lượng công

việc, hạng mục, công trình.

b. K ết cấ u g iá th à n h sả n p h ẩ m x â y lắ p

Giá th àn h sản phẩm xây lắp bao gồm bốn khoản mục chi phí:

- Chi phí n g u y ên v ậ t liệ u trự c tiếp : Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật

liệu chính, nguyên v ật liệu phụ, nhiên liệu, v ật k ết cấu sử dụng trực tiếp thi

công và cấu th àn h nên thực thế của công trìn h như sắt, thép, cim ent, vôi,

bêtông đúc sẳn, panen, th iế t bị vệ sinh, bông gió... Những chi phí này phải được

thể hiện trong bảng tiên lượng dự toán.

- Chi p h í n h â n c ô n g trự c tiếp ; Bao gồm tiền lương của công n h ân trực

tiếp thực hiện thi công (công nhân trong và ngoài định biên lao động của doanh

250


nghiệp) nhưng không bao gồm các khoản trích theo lương như kinh phí công

đoàn, bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm th ấ t nghiệp và cả trích trước

tiền lương nghỉ phép của công nhân thi công xây lắp, tiền lương của công nhân

khuân vác, vận chuyển, ...vật tư ngoài phạm vi quy định.

- C hi p h í s ử d ụ n g m á y t h i công: Bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến

quá trình vận h àn h m áy móc th i công ngoài công trường, nhưng không bao gồm

khoản trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm th ấ t

nghiệp của công nhân vận h àn h máy thi công.

- C h i p h í s ả n x u ấ t c h u n g : Bao gồm toàn bộ chi phí liên quan trực tiếp thi

công xây lắp, nhưng không thuộc 3 khoản mục chi phí trên.

c. Đ á n h g iá s ả n p h ẩ m d ở d a n g c u ố i k ỳ

Trong các doanh nghiệp xây lắp, đánh giá sản phẩm dở dang vẫn vận dụng

những phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đã trìn h bày phần đánh giá

sản phẩm dở dang cuối kỳ trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, do

đặc điểm của sản phẩm xây lắp, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có những

đặc điểm riêng cần chú ý sau:

Đối với những công trìn h xây lắp bàn giao m ột lần chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ thường được đánh giá theo chi phí thực tế:

Chi phí sản xuất dở

dang cuối kỳ

Tổng chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp,

chi phí nhân công tn íc tiếp, chi phí sử dụng

máy thi công, chi phí sản xuất chung

thực tế p h át sinh hợp lý

Đối với những công trìn h bàn giao nhiều lần, chi phí sản xuất dở dang cuối

kỳ thường được đánh giá theo phương pháp sản lượng hoàn th ành tương đương

hoặc đánh giá theo chi phí định mức.

Nếu đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn th àn h tương

đương, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính theo công thức sau:

Chi phí

sản xuất

dở dang

cuối kỳ

Chi phí sản xuất dở

dang đầu kỳ

Giá th à n h dự toán

của khối lượng công

việc hoàn th à n h

Chi phí sản xuất

p h át sinh trong kỳ

Giá th ành dự toán

cuả khối lượng công

việc dở dang cuối kỳ

Giá th àn h dự

toán của khối

lượng công việc

dd dang cuối kỳ

251


Phụ lục 1: Kế Icén chi phi sỗn xuất và tinh giá thành ÄP xây lắp

Nếu đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức, chi phí sản

xuất dở dang cuối kỳ được tín h như sau:

Chi phí

sản xuất

dở dang

cuối kỳ

Khối lượng

công việc thi

công xây lắp

dở dang cuối kỳ

Định mức chi phí sản xuât (chi phí

nguyên v ậ t liệu trực tiếp, chi phí nhân

công trực tiếp, chi phí sử dụng m áy thi

công, chi phí sản xuất chung)

d. P h ư ơng pháp tín h giá th à n h sả n p h ẩm x â y lắp

Về cơ bản, đo đặc điểm đặc thù của xây lắp, tính giá th à n h sản phẩm xây

lắp được áp dụng phổ biến những phương pháp tín h giá th à n h cơ bản sau:

• Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp): Tính giá th àn h theo

phương pháp này được thực hiện như sau:

Giá th àn h thực tế

khối lượng, hạng

mục, công trìn h

hoàn th àn h

bàn giao

Chi phí

th i công

xây lắp

dở dang

đầu kỳ

Chi phí th i

công xây lắp

p h át sinh

trong kỳ

Chi phí

th i công

xây lắp

dở dang

cuối kỳ

Khoản

điều chỉnh

giảm giá

th àn h

• Phương pháp tỷ lệ; Tính giá th ành theo phương pháp tỷ lệ được thực hiện

như sau:

Giá th àn h Chi phí Chi phí Chi phí Khoản

thực tế th i công thi công th i công điều

công trìn h = xây lắp + xây lắp - xây lắp - chỉnh

hoàn th à n h dở dang p h át sinh dở dang giảm giá

bàn giao đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ th à n h

Tỷ lệ tính

giá th àn h

Giá th à n h thực tế công trìn h hoàn th à n h b àn giao

Giá th à n h dự toán công trìn h hoàn th à n h b àn giao

Giá th à n h thực tê

của hạng mục i

Tỷ lệ tín h

giá th ành

Giá th à n h dự toán

h ạn g mục i

252


Ngoài phương pháp tính giá th à n h trực tiếp, tỷ lệ, trong xây lắp nếu các

hạng mục có mối quan hệ tương ứng tỷ lệ chúng ta có thế dùng phương pháp

tính giá th à n h hệ sò hoặc đối với nhừng công trìn h gồm nhiều chủ thề tham gia

thi công, giá th à n h được tính theo phương pháp tống cộng chi phí. M ặt khác, với

những công trìn h thực hiện thi công xây lắp bàn giao theo tiến độ kế hoạch, giá

th ành được tính theo giá th à n h kê hoạch tương ứng khối lượng được thỏa thuận

tiên độ kê hoạch thi công.

e. C h ứ n g từ , tà i k h o ả n sử d ụ n g và trìn h tự k ế to á n

Kê toán chi phí sản xuất và giá th àn h sản phẩm xây lắp sử dụng chủ yếu

những chứng từ và tài khoản sau:

CHỮNG TỪ CHI PHÍ: phiêu xuất kho, bảng phân bố nguyên v ật liệu, bảng

thanh toán tiền lương, bảng phân bồ khấu hao...

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:

TK 621 "Chi phí nguyên liệu, v ật liệu trực tiếp".

TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp".

- TK 623 "Chi phí sử dụng m áy thi công".

TK 627 "Chi phí sản xuất chung".

TK 154 "Chi phí sản xuât, kinh doanh dở dang".

Các TK621, TK622, TK 627 được trìn h bày trong phần II của chương III.

TK 623 "Chi phí sử dụng m áy thi công".

+ Công dụng; dùng đé tậ p hỢp và phân bố chi phí sử dụng m áy thi công

trong các đơn vị thi công xây lắp.

+ Nội dung và k ết cấu:

PHÁT SINH NỢ: Tập hợp chi phí sử dụng m áy thi công p h át sinh trong kỳ.

PHÁT SINH CÓ: K ết chuyến hoặc phân bố chi phí sử dụng máy thi công vào

bên nỢ tài khoản 154 "chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang"

Tài khoản 623 không có sô dư cuối kỳ.

Ghi chép tình hình chi phí sản xuất và giá th à n h sản phấm xây lắp được

thế hiện qua những m inh họa 1 sau.

M inh h ọ a 1: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và giá th à n h sản phẩm xây lắp

trực tiếp thi công xây lắp và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên.

253


Phụ lục 1: Ké toán chi phí ốỗn xuẩt và linh giá thành ÄP xây lắp

TK 152, 141 TK 621 TK 154 TK 111

254


G iải th ích sơ đồ:

[1| Tập hợp chi phí nguyên liệu, v ật liệu dùng trực tiếp cho thi công xây

lắp xuât từ kho hoặc quyết toán với các đội theo sô tiền tạm ứng;

[2] Tập hợp chi phí nguyên v ật liệu mua ngoài dùng trực tiếp thi công xây

lắp;

[3J Tập hợp chi phí tiền lương phải trả hoặc tiền lương thuê ngoài của công

n h ân trực tiếp thi cỏng xáy lắp;

f4J

Tập hợp chi phí tiền lương của công nhân vận h àn h m áy móc thi công;

[5] Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cUj dụng cụ dùng cho xe máy thi

công;

[6] Tập hợp chi phí khấu hao xe m áy thi công;

[7] Tập hỢp chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho xe máy thi công, chi phí

khác bằng tiền hoặc chi phí thuê máy thi công;

[8] Tập hợp chi phí tiền lương nhân viên phục vụ, quản lý thi cóng công

trình;

[9| Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm

th ấ t nghiệp của toàn bộ công nhân viên thuộc bộ phận thi công;

[101 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu dùng phục vụ, quản lý thi công công

trình;

[11] Tập hợp chi phí công cụ dụng cụ dùng thi công, phục vụ, quản lý thi

công công trìn h ;

[121 Phân bổ các chi phí lán trại, chi phí phục vụ, quản lý thi công xây lắp

ản h hưởng nhiều kỳ;

[13] Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định dùng phục vụ, quản lý thi

công công trình;

[141 Tập hợp chi phí dịch vụ điện nước, hơi gió, ...thuê ngoài.

[15] Tập hợp chi phí bảo vệ, y tế, tá t nước, vét bùn, ...;

[16] Tập hợp các khoản th u ế được tính vào chi phí thi công;

[17] Trích trước các khoản chi phí liên quan đến việc thi công;

[18] K ết chuyên chi phí nguyên liệu, v ật liệu trực tiếp;

[19] K ết chuyến chi phí n h ân công trực tiếp;

[20] K ết chuyển hoặc phân bố chi phí sử dụng m áy thi công:

Nếu chi phí sử dụng m áy th i công liên quan đến nhiều khối lượng công việc,

hạng mục, công trìn h phải chọn tiêu thức phân bố như định mức chi phí sử dụng

máy thi công, số ca m áy thi công phục vụ....

255


Phụ lục 1: Kế loan chi phí «ản xuất vò linh giá Ihành ỔD xâj lắp

Hệ số phân

bổ chi phí

sử dụng m áy

thi công

Tổng chi phí sử dụng m áy

thi công p h át sinh tro n g kỳ

Tổng tiêu thức phân bổ (dự toán chi phí sử

dụng m áy thi công, số ca m áy thi công qui đổi)

Mức phân bổ chi

phí sử dụng m áy

thi công cho từng

đối tượng.

Hệ số phân bổ

chi phí sử dụng X

m áy th i công

Tiêu thức p h ân bố chi

phí sử dụng m áy thi

công của từ ng đối

tượng

[211 K ết chuyến hoặc phân bồ chi phí sản xuất chung:

Nếu chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều công việc, h ạn g mục, còng

trình phải chọn tiêu thức phân bổ như chi phí nhân công dự toán hoặc thực tế,

chi phí vật tư, chi phí trực tiếp ..., phương pháp tín h và phân bô tương tự như

phân bổ chi phí sử dụng m áy thi công.

[22] Kết chuyển các khoản chi phí vượt trê n mức bình thường;

[231Giá trị v ật tư, phế liệu thu hồi trong thi còng bán ra ngoài;

[241 Giá trị vật tư phế liệu thu hồi nhập kho;

[251 Giá trị các khoản th iệt hại phá đi làm lại;

126] Giá th àn h thực té hạng mục, công trìn h hoàn th ành chờ bán;

[27] Giá th àn h thực tê khối lượng công việc, hạng mục, công trình hoàn

th àn h trong kỳ.

Lưu ý: Với những đơn vị có tổ chức đội thi công cơ giới riêng, theo dõi và

phân bố chi phí sử dụng m áy thi công được kế toán như k ế toán chi phí sản xuất

và tính giá th àn h hoạt động phục vụ. Trong trường hỢp này, chi phí của đội thi

công cơ giới sẽ được tập hỢp theo 3 khoản mục là chi phí nguyên v ật liệu trực

tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuât chung. N hư vậy, kinh phí

công đoàn, bảo hiếm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiêm th á t nghiệp cũng được tính

toán và đưa vào các khoản mục chi phí như sản xuât công nghiệp.

Với chi phí th iệ t hại phá đi làm lại nếu do bên A gây nên, hạch toán ở đơn

vị thi công xây lắp được xem như là một hoạt động xây lắp và kế toán chi phí

sản xuất và tính giá th àn h hoạt động này được thực hiện như nội dung kê toán

chi phí sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm xây lắp đã nêu trên .

256


Ví dụ 1: Công ty xây lắp X nộp thuê giá trị gia tăn g theo phương pháp khâu

trừ, đang thi công hai công trìn h , công trìn h nhà ở vàcông trìn h nhà máy chế

biến. Theo tài liệu th án g 9/2009 sau:

1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ của TK 154

C ôn g trìn h

n h à ờ

Đvt: 1.000 dồng

C ôn g trìn h

n h à m áy

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp 32.900 54.500

Chi phí n h ân công trực tiếp 17.500 23.600

Chi phí sử dụng m áy thi công 9.100 19.600

Chi phí sản xuất chung 10.500 16.300

T ổ n g cộ n g 70.000 114..000

2. Tổng hợp chi phí sản xuất p h á t sinh trong kỳ:

Đvt: 1.000 đồng

Y ếu tô ch i p h í

C ông trình

nhà ờ

Thi cô n g

x â y lắp

P h ụ c vụ,

quản lý

C ôn g trình

n h à m áy

Thi cô n g

x â y lắp

Phục vụ,

q u ản lý

Bộ phận

m áy thi

công

Nguyên vật liệu chính xuất tư khc 50.000 - 60.000 -

Nguyên vật liệu phụ xuất từ kho 12.000 2.000 11.000 3.000 2.000

Nhiên liệu xuất từ kho 8,000 10.000 5.000 1.000 4.000

Nguyên vật liệu chính mua ngoài

(thanh toán bằng tiền mặt)

Công cụ, ván khuôn, đà giáo

(phân bố 7 kỳ)

Tiền lương phải trả lao động

trong danh sách

28.000 - 50.000 - -

7.000 14.000

40.000 2.000 30.000 6.000

Tiên lương thuê ngoài 10.000 20.000 4.000

Khấu hao TSCĐ 1.000 10.000 10.000

Chi phí dịch vụ 5.000 4.500 40.000

Chi phí khác bằng tiền 600 1.660 5.000

257


Phụ lục 1: Kế loán chi phi Ãỗn xuất và tinh giá thành ÔP xà/ lắp

Giả sử, trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm

th á t nghiệp tín h vào chi phí 20%.

3. K êt quả thực hiện của bộ phận máy thi công trong kỳ:

L oại m áy C ông trìn h nhà ở C ông trìn h nhà m áy

A 7 ca 5 ca

B 5 ca 15 ca

c 5 ca 5 ca

Giá th à n h dịnh mức cho mỗi ca máy loại A là l.soo.ooođ, m áy loại B là

1.560.000đ, m áy loại c là 1.820.000đ.

4. Công trìn h nhà ở đã hoàn th àn h bàn giao cho chủ đầu tư trong kỳ theo

hợp đồng góp vốn 10 căn hộ loại A, hoàn th àn h thủ tục chờ bán 10 căn hộ loại

B. Sô nguyên v ật liệu chính thừa tại công trường làm thủ tục nhập kho là

d.OOO.OOOđ. Cho biết giá th à n h định mức từng căn hộ như sau;

K h oản m ụ c ch i p h í C ăn hộ lo ạ i A C ăn hộ lo ạ i B

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp 7.520.000đ 6.580.000đ

Chi phí n h ân công trực tiếp 4.000.000đ 3.500.OOOđ

Chi phí sử dụng m áy thi công 2.080.000đ 1.820.000đ

Chi phí sản xuất chung 2.400.000đ 2.100.000đ

5. N hà m áy chê biến trong kỳ đã hoàn th àn h bàn giao giai đoạn I và giai

đoạn II cho chủ đầu tư, giai đoạn III đã thi công được 30%. Cho biết giá th ành

dự toán của từng giai đoạn như sau:

K hoản m ụ c ch i phí

G iai d oạn

I

G iai đ o ạ n

II

G iai đ oạn

IIII

Chi phí nguyên v ậ t liệu trực tiếp 80.000.000d 80.000.000 đ 100.000.000 đ

Chi phí n h ân công trực tiếp 40.000.000đ 40.000.000 đ 40.000.000 đ

Chi phí sử dụng m áy thi còng lO.OOO.OOOđ 20.000.000 đ 30.000.000 đ

Chi phí sản xuất chung 30.000.000đ 40.000.000 đ 30.000.000 đ

258


Kẽ toán chi phí sản xuất và giá th àn h sản phẩm xây lắp được th ể hiện trên

m inh họa 2 sau;

[1521

[1521

[1521

M in h h ọ a 2: Sơ đồ k ế toán chi phí và giá thành công trìn h nhà ở

TK 621 NHÀ ở

50.000

12.000

8.000

[1111 28.000

4.000

94.000

98.000 98.000

TK 622 NHÀ ở

[334) 40.000 50.000

(1111 10.000

[1521 2.000

[1521 10.000

50.000 50,000

TK 627 NHÀ ở

[1421 1.000 30.000

[3341 2.000

[3381 8.400

[2141 1.000

[331] 5.000

[1111 600

[1521 2.000

30.000 30.000

TK 623

(1521 4.000 26.000

[1111 4.000

[2141 10.000 39.000

[3311 40.000

[1111 5.000

65.000 65.000

[154 N H À Ờ l

[154 N H À M Á Y l

TK 154 NHÀ ở

Đ vt 1.000 dồng

TK155

126.000

TK 632

144.000

259


Phụ lục 1: Kế loan chi phi «ỗn xuẩl và tinh giá thành ÄP x ấ y lốp

• Phân bố chi phí sử dụng máy thi công;

Tổng sô ca m áy quv đối:

[7 + (5 X 1,2) + (5 X 1,4)] + [5 + (15 X 1,2) + (5 X 1,4)1 = 50 ca máy

Đơn giá m ột ca m áy =

65.000.000đ

20ca + 30 ca

= 1.300.000đ / ca

- Phân bố chi phí sử dụng máy thi công cho:

+ Nhà ở: 20 ca X 1.300.000 đ/ca = 26.000.000đ

+ N hà máy: 30 ca X 1.300.000 đ/ca = 39.000.000đ

• Tính giá th ành thực tê khu nhà ở:

Tổng giá th à n h thực tế nhà ở:

70.000.000 đ + 200.000.000 đ - 00 đ = 270.000.000 đ

Tỷ lệ tính giá thành:

270.000.000đ

10 p X 16.000.000 đ/p + 10 p X 14.000.000 đ/p

= 0,9

Giá th àn h thực tê càn hộ loại A:

10 p X 16.000.000 đ/p X 0,9 = 144.000.000 đ

Giá th àn h thực tê căn hộ loại B:

10 p X 14.000.000 đ/p X 0,9 = 126.000.000 đ

260


M inh h ọ a 3: Phiếu tín h giá th àn h công trìn h nhà ở

C ông ty x â y lắ p X

PH IẾ U TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

L oại sả n phẩm :

C ăn hộ ch u n g cư

Tháng (quý, năm): 9/2009

Đvt 1.000 đồng

K h o ả n m ụ c

c h i p h í

C h i

p h í

s ả n

x u â 't

d ở

d a n g

d ầ u

C h i

p h í

s ả n

x u ấ t

p h á t

s in h

tr o n g

C h i

p h i

s ả n

x u â t

d ở

d a n g

c u ố i

Đ iề u

c h ỉn h

g iả m

g iá

t h à n h

T ổ n g

g iá

t h à n h

th ự c

t ế

T ổ n g

g iá

t h à n h

d ự

to á n

T ỷ lệ

tín h

g iá

t h à n h

C ả n h ộ lo ạ i A

S ố lư ợ n g :

10 C ă n h ộ

G iá

t h à n h

th ự c

T ổ n g

g iá

t h à n h

C ă n h ộ lo ạ i

B

S ố lư ợ n g :

10 C ă n h ộ

G iá

t h à n

h

th ự c

T ổ n g

g iá

t h à n h

k ỳ

k ỳ

k ỳ

t ế đ ơ n

v ị

th ự c

tê'

t ế

d ơ n

th ự c

tê'

v ị

Chi phí

nguyên vật

liệu trực tiếp

o

ơi

CQ

o

ơ ì

1 1 0 o

ơ>

01

o o

ƠI Ó'

CO <£> ỉ>

o

00

CO

ỉ>

lo

cs

ơ^

ư i

o

<N

ơ) uô

Chi phi

nhân công

trực tiếp

o

lO

o

ó

lO

1 1 o ƯD

ỉ>

o o

K

ơ^

o*

o

co

o

00

o

o

ưọ

co

Chi phí sứ

dụng m áy

thi công

o

ơ i

o

(N

1 1 o o

i6 co

o oo

ơi có

ơ

o'

(N ũ- 00 o (N ù-

ũò

00

00

o

00

co

Chi phí sản

xuất chung

o

Ư5

Ò

o

Ò

co

1 1 o oo

ó Tí*

o oo

ư i

ơ ì

o'

o

co

ÍN

o

co

(N

o

ơ^

00

o o

ơi

T ổ n g c ộ n g

o

Ô

i

1 1

ó

r*

ÕI

I

§ i co

oi

eo

Người lập Kê toán trưdng Giám đốc

261


Phụ lục 1: Kế toán chi phi «ỗn xuẩt và tinh giá thành ÄP x&y lắp

M inh h ọ a 4; Sơ đồ kế toán chi phí và giá th ành nhà m áy

TK 621 NHÀ MÁY

TK 154 NHÀ MÁY

[152] 60.000 114.000

[1521 11.000 126.000 [1541

[1521 5.000 [6211 126.000

tllll 50.000 307.000 [6321

126.000 126.000

Dvt: 1.000 đồng

TK632

TK 622 NHÀ MÁY

[334] 30.000 50.000 [154]

[1111 20,000 [6221 50.000

50.000 50.000

[154 NHÀ MÁY]

TK 627 NHÀ MÁY

11521 3.000

[1521 1.000

11421 2.000 35.000 [154]

13341 6.000 [6271 35.000

(3381 7.200

[214] 10.000

[331] 4.500 [6231 39,000

[1111 1.300 250.000

35.000 35,000 57.000

Tính giá th ành thực tế nhà máy chè biến:

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ:

54.500.00Q đ.l26.000.000d^ 3 ^ ^ P ^ ^ ^ " ^ ^ 28.500.000d

190.000.000d

- Chi phí nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ:

23.600.000đ + 50.000.000d

92.000.000đ

X 12.000.000đ = 9.600.000đ

2 6 2


Chi phí sử dụng m áy thi công dở dang cuối kỳ:

19.600.000đ + 35.000.OOOđ x9.000.000đ = 12.600.OOOđ

39.000. 000đ

- Chi phí sản xuất chung dở dang cuối kỳ:

16.300.000đ.39.000.000đ “ g o o o .o o o d = 6.300.000d

79.000. 000d

Tổng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:

28.500.000đ + 9.600.000đ + 12.600.000đ + 6.300.OOOđ = 57.000.000d

Tổng giá th à n h thực tế giai đoạn I & II:

114.000.000d + 250.000.000d - 57.000.000d = 307.000.000d

M inh h ọ a 5: Phiếu tính giá th àn h nhà m áy

C ông ty x â y lắp X

PH IẾ U TÍNH GIÁ THÀNH SẢ N PHẨM

L oại sả n p h ẩ m : C ông trìn h nhà m áy

T háng (quý, năm): 9/2009

Đưt: Đồng

K hoản m ục

chi phí

Chi phí

sả n x u â t

dở dang

d ầu kỳ

Chi phí

sả n xuât

p h á t sin h

tron g kỳ

Chi phí

sản x u ấ t

dở dan g

cu ô i kỳ

K hoản

d iề u ch ỉn h

giảm giá

th à n h

Tổng

giá th àn h

thực tê

1 2 3 4 5 6 = 2+3-4-S

Chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công

trực tiếp

Chi phí sử dụng

máy thi công

Chi phí sản xuất

chung

54.500.000 126,000.000 28.500.000 152.000.000

23.600.000 50.000.000 9.600.000 64.000.000

19.600,000 35.000.000 12.600.000 42.000.000

16.300.000 39.000.000 6.300.000 49.000.000

T ông c ộ n g 114.000.000 250.000.000 57.000.000 307.000.000

N gười lập Kê toán trư ởng G iám đôc

2 6 3


Phụ lục 1: Kế toán chi phi «ỗn xuất và tinh ộiá thành ÃP xãỵ lắp

M inh h ọa 6: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất - Trường hỢp doanh nghiệp xây

lắp thực hiện thi công xây lắp theo phương thức tổng th ầu và vừa tham gia trực

tiếp thi công.

TK 152, 153, 334, 338,

214, 331, 111, ..

TK 336

TK 331

[II

[4]

[51

[71

TK 621, 622,

623, 627 TK 154 TK 632

DDĐK

[21

[6]

[31

DDCK

[31

G iải th ích sơ đồ:

[1] Tập hợp chi phí thi công xây lắp do đơn vị trực tiếp thực hiện;

[2! K ết chuyển chi phí thi công xây lắp đơn vị trực tiếp thực hiện;

[3] K ết chuyến các khoản chi phí vượt trên mức bình thường;

[4] Tập hợp chi phí, khối lượng công việc, hạng mục, công trìn h giao thầu

lại cho các đơn vị trong nội bộ của doanh nghiệp có tỏ chức kế toán

riêng, nếu doanh nghiệp giao thầu lại cho đơn vị theo giá khoán lại, căn

cứ vào giá khoán, nếu các đơn vị thực hiện và báo số về công ty, căn cứ

vào chi phí thực tê quyết toán với các đơn vị;

[5] Tập hợp chi phí khối lượng công việc, hạng mục, công trìn h giao thầu

lại cho bên ngoài đã bàn giao cho đơn vị trong kỳ;

[61 Giá th ành thực tê khối lượng công việc, hạng mục, công trìn h hoàn

th àn h bàn giao bên A trong kỳ;

[7] Tập hợp chi phí khối lượng công việc, hạng mục, công trìn h giao thầu

lại cho bên ngoài đă bàn giao trực tiếp cho bên A trong kỳ.

Ví dụ 2: Công ty xây lắp A thực hiện thi công xây lắp theo phương thức

tổng thầu. Trong kỳ, công ty đang thi công công trìn h N hà m áy chê biến công

cụ gồm 6 giai đoạn. Theo tài liệu về tình thi công xây lắp trong kỳ như sau:

264


1. Sô dư dầu kỳ TK 154: lOO.OOO.OOOđ (giai đoạn I), trong đó chi phí nguyên

v ậ t liệu trực tiếp 40.000.000đ, chi phí nhân công trực tiếp 20.000.000đ, chi phí

sử dụng máy thi công lO.OOO.OOOđ, chi phí sản xuất chung 30.000.000d.

2. Chi phí p h át sinh trong kỳ:

• Báo cáo chi phí thi công xây lắp ở giai đoạn 1 và giai đoạn 6 của các đội

thuộc công ty quản lý trực tiếp thi công:

Chi phí nguyên v ật liệu chính

Chi phí nguyên v ậ t liệu phụ

Chi phí tiền lương phải trả

Tiền thuê m áy thi công (chưa có thuế GTGT)

Chi phí điện nước phục vụ thi công

Các chi phí khác p h át sinh bằng tiền

80.000.000 đ

20.000.000 đ

40.000.000 đ

25.000.000 đ

10.000.000 đ

5.400.000 đ

• Báo cáo tìn h hình th i công và bàn giao giai đoạn 2 & giai đoạn 3 của các

đơn vị thi công xây lắp hạch toán kinh tê nội bộ thuộc công ty.

Đơn vỊ th i c ô n g

G iá k h o á n

Giá k h o á n lạ i

T h u ế GTGT

Xí nghiệp I (giai đoạn II) 100.000.000 đ 10.000.000 đ

Xí nghiệp II (giai đoạn III) 80.000.000 đ 8.000.000 đ

• Báo cáo tình hình bàn giao của các đơn vị thuê ngoài trong kỳ:

- Còng ty xây lắp K hoàn th àn h giai đoạn 4 bàn giao cho công ty với giá

khoán 200.000.00()đ va th u ế GTGT 20.00.000đ;

- Công ty xây lắp M hoàn th àn h giai đoạn 5 bàn giao cho công ty với giá

khoán 150.000.00()đ va th u ế GTGT 15.000.000d;

3. Tình hình bàn giao trong kỳ cho chủ đầu tư của công ty:

• Trong kỳ, công ty đã nghiệm thu khối lượng thi công ở các bộ phận và

bàn giao cho chủ đầu tư giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn 3, giai đoạn 4, giai

đoạn 5;

• Giai đoạn 6 công ty trực tiếp thi công xây lắp dở dang trị giá công việc

theo chi phí định mức 50.000.000 đ, trong đó chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp

20.000.000 đ, chi phí n h ân công trực tiếp lO.OOO.OOOđ, chi phí sử dụng m áy thi

công õ.OOO.OOOđ, chi phí sản xuất chung 15.000.000 đ;

4. Giả sử, trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo

hiểm th ấ t nghiệp tín h vào chi phí là 20% tiền lương, chi phí quản lý chung từ

công ty phân bổ cho bộ phận quản lý thi công trong kỳ là 19.600.000 đ.

265


Phụ lục 1: Kế Loan chi phi Âỗn xuất và linh giá thành ÄP xây lắp

M inh h ọa 7: Sơ đồ kê toán chi phí nhà m áy chế biến

[1521

[1521

TK 621

GIAI ĐOẠN 1&6

80.000

20.000

100.000

100.000

TK 154

NHÀ MÁY

Đvt: 1.000 đồng

TK 622

GIAI ĐOAN 1&6

[3341 40.000 40.000

40.000

40.000

TK 623

GIAI ĐOAN 1&6

[331] 25.000 25.000

25.00

25.000

TK 627

GIAI ĐOAN 1&6

TK 331

200.000

266


M inh h ọ a 8: Phiếu tính giá th ành nhà m áy chê biến

C ôn g ty x â y lắ p A

PH IÊ U TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

L oại sả n p h ẩm C ôn g trìn h n h à m áy c h ế b iế n

Khoản mục chỉ phí

T háng (quý, năm): 9/2009

Chi phí

sản

xuất dở

dang

dầu kỳ

Chi phí

sản xuất

phát sinh

trong kỳ

Chi phí

sản xuất

dở dang

cuối kỳ

Đvt: 1.000 đồng

Điểu

chỉnh

giảm

giá

thành

Tổng

giá

thành

thực tê

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 40.000 100.000 20.000 120.000

Chp phí nhân công trực tiếp 20.000 40.000 10.000 50.000

Chi phí sử dụng máy thi công 10.000 25.000 5.000 30.000

Chi phí sản xuất chung 30.000 43.000 15.000 28.000

Tổng chi phí thi công 100.000 208.000 50.000 258.000

Khoán nội bộ 180.000

Giao thầu bên ngoài 350.000

Tổng giá thành bàn giao 788.000

Người lập Kế toán trưởng Giám dôc bộ phận

267


PHỤ LỤC 2

KỂ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨNI n ồ n g n g h iệ p

1. Khái quát về hoạt động sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo ra lương

thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho xã hội, làm nguyên liệu cho

ngành công nghiệp và còn có một bộ phận đáng kể được xuất khẩu. Sản xuất

nông nghiệp bao gồm hai ngành sản xuất chủ yếu là ngành trồng trọ t và ngành

chăn nuôi. Ngoài ra, đê bảo quản và tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp thì trong

sản xuất nông nghiệp còn có hoạt động chê biến mang tính chất công nghiệp.

Nếu căn cứ vào chức năng sản xuất kinh doanh, sản xuất nông nghiệp gồm

hai hoạt động chính: hoạt động sản xuất kinh doanh chức năng, là những hoạt

động gắn liền với trồng trọt, chăn nuôi, chê biến nông lâm hải sản chủ yếu và

hoạt động phục vụ, là hoạt động nhằm tạo ra những sản phẩm , dịch vụ cung cấp

cho hoạt động chức năng như dịch vụ tưới tiêu, cày bừa, sản xuất phân bón...

Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm sau:

Sản xuất nông nghiệp gắn liền với đất đai, là tư liệu sản xuất chủ yếu và

không thể thay th ế được. Đăc diểm này chị phỡỊ trực tiếp dến việc quản lý, sử

dụng đ ất đai gắn liền với phạm vi, địa hình, độ phì, các điều kiện tự nhiên khác

(thố nhưỡng, khí hậu, nguồn nước) và những chính sách kinh tế tài chính khác

m ang tính đặc thù của nông nghiệp.

Đôi tượng sản xuât nông nghiệp là các cây trồng, v ật nuôi có qui luật phát

sinh, phát triển h ết sức riêng biệt. Đặc điểm này tạo nên tín h đa dạng và phức

tạp trong tố chức theo dõi đầu tư, chi phí ở từng đối tượng cụ thế đế phục vụ cho

xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp; đánh giá hiệu quả sản xuất kinh

doanh và xác định k ết quả hoạt động.

Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

(thời tiết, khí hậu ...), thời gian lao động nhỏ hơn thời gian sản xuất và mức hao

phí lao động có sự khác biệt lớn trong từng giai đoạn n h ấ t định của quá trình

sản xuất. Đặc điểm này làm cho phát sinh và hình th àn h chi phí không có tính

chất ổn định và xuất hiện chênh lệch rấ t lớn trong từng thời kỳ p h át triển của

cây trồng, v ật nuôi. Nó đòi hỏi phải có phương pháp theo dõi và phân bổ thích

268


ứng nhàm phản ánh đúng đắn chất lượng, hiệu qua cũng như k ết quả sản xuất

kinh doanh.

Luân chuyến sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp nông nghiệp diễn ra rấ t

phổ biên thế hiện ở sản phẩm của kỳ này làm v ật liệu cho kỳ sau, sản phẩm

của n g àn h này làm vật liệu cho ngành khác, th ậm chí, có sự chuyền hóa rấ t đặc

biệt: cùng là một đối tượng nhưng có th ể là chi phí sản xuất dở dang, cũng có

thế là thương phẩm , cũng có th ể là m ột dạng của tư liệu sản xuất (Vật liệu hoặc

tài sản cô định). Đặc điểm này chi phối đến xác định phương pháp tính giá

th ành tro n g cung cấp lẫn nhau, cũng như tố chức theo dõi quá trìn h cung cấp để

phục vụ cho yêu cầu đánh giá đúng đắn hiệu quả và kết quả sản xuất kinh

doanh của từng kỳ sản xuất, từng ngành sản xuất trong doanh nghiệp.

S ản xuất nông nghiệp trải ra trên địa bàn rộng; quản lý và sử dụng tài sản,

vốn, lao động có những sự khác b iệt liên quan đến điều kiện tự nhiên - kinh tê

- xả hội n h ấ t định. Đặc điểm này chi phối đến tổ chức bộ m áy kê toán cũng như

tố chức thu th ập và cung cấp những nguồn thông tin phục vụ cho yêu cầu hạch

toán k in h tê nội bộ cũng như yêu cầu khoán sản phẩm trong nông nghiệp.

T ât cả các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, tổ chức, kỹ th u ậ t và quản trị trong

sản x uất nông nghiệp chi phối đến công tác k ế toán, đặc biệt, k ế toán chi phí

sản xuất và tính giá th ành sản phẩm nông nghiệp cần nghiên cứu để vận dụng

phù hỢp từ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản, sổ kế toán, báo cáo kế toán,

các phương pháp k ế toán cũng như việc tổ chức bộ m áy kê toán.

2. Độc điểm kê toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nông nghiệp

a. Đ ôi tượng tậ p hựp chi p h í sản xuất, đ ố i tượng tín h g iả thành, kỳ

tính g iá th àn h

Đôi tượng tập hỢp chi phí sản xuất trong sản xuất nông nghiệp la từng loại

cây trồng, v ật nuôi; từng phạm vi, địa bàn sản xuất; từng đội sản xuất. Điểm

cần chú ý, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, chi phí bao gồm cả thuế giá

trị gia tă n g có liên quan.

Đối tượng Mnh giá th ành sản phẩm trong nông nghiệp là sản phẩm của từng

loại cây trồng, vật nuôi hoặc sản phẩm thu hoạch theo từng diện tích trồng trọt.

Kỳ tín h giá th àn h được tiến h àn h định kỳ hàng quý, hằn g năm hoặc có thế

theo từng mùa vụ.

b. K ết câu giá th à n h sả n p h ẩm n ô n g n g h iệp

Giá th à n h sản phẩm nông nghiệp bao gồm tấ t cả chi phí p h át sinh của hoạt

động trồ n g trọ t, chăn nuôi phát. K ết cấu giá th à n h sản phẩm nông nghiệp gồm

ba khoản mục chi phísản xuất:

269


Phụ lục 2: Kế loán chi phí »ỗn xuất và tinh giá thành ỔP nông nghiộp

Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp gồm toàn bộ nhừng chi phí nguyên liệu, v ật

liệu dùng trực tiếp trồng trọ t chăn nuôi như cây giống, phân bón, thuốc trừ sâu...

Ngoài ra, chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp trong lĩnh vực trồng trọ t, chăn nuôi

còn bao gồm chi phí sản xuất của những sản phẩm từ hoạt động phục vụ, hoạt

động sản xuất nông nghiệp khác chuyển sang làm nguyên liệu trực tiếp cho

chăn nuôi, chế biến như phân bón, giông, cây giống, con giông...

Chi phí nhân công trực tiếp gồm toàn bộ tiền lương (tiền công) và các khoản

trích theo lương của người lao động tham gia trực tiếp vào trồng trọ t, chăn nuôi

từ giai đoạn đầu đến khi thu hoạch sản phẩm trong kỳ.

Chi phí sản xuất chung gồm toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm nông nghiệp

liên quan đến việc phục vụ, quản lý trồng trọt, chăn nuôi ở các đội, nông trường

nhưng không thuộc hai khoản mục chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp và chi phí

nhân công trực tiếp:

• Chi phí lương và các khoản trích theo lương bộ phận quản lý đội sản

xuất, nông trường;

• Chi phí nguyên v ật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong việc phục vụ quản lý

ở các đội, nông trường;

• Chi phí khấu hao m áy móc th iế t bị trồng trọ t chăn nuôi, vườn cây, súc

v ật sinh sản;

• Chi phí dịch vụ thuê ngoài hoặc tự sản xuất trong kỳ như chi phí về dịch

vụ tưới tiêu, bảo vệ, y tế...;

• Các chi phí khác bằng tiền;

• Các khoản thuê liên quan như thuế đất, thuế tài nguyên, thu sử dụng đất.

c. Đ ánh giá sả n p h ẩm dở d an g cu ối kỳ

Trong sản xuất nông nghiệp, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cũng được

tiến hành bằng m ột trong những phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối

kỳ như trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp được trìn h bày ở phần II của chương

3 như đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp, theo

sản lượng hoàn th ành tương đương, theo chi phí định mức,... Tuy nhiên, cần chú

ý, sản phẩm dở dang cuối kỳ trong nông nghiệp chính là vật nuôi, cây trồng

chưa được thu hoạch, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản phẩm tương

đương thường qui đổi th ành trọng lượng cây trồng, v ật nuôi hoặc diện tích gieo

trồng có liên quan.

d. P h ư ơ n g pháp tín h giá th ành

Trong sản xuất nông nghiệp, tính giá th ành cũng được lựa chọn m ột trong

các phương pháp tính giá th àn h tương tự như các phương pháp tín h giá thành

270


sán phẩm công nghiệp được trình bày ở phần II trong chương 3 như: phương

pháp giản đơn, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ,...

e. C h ứ n g từ , tà i k h o ả n sử dụng, phương pháp p h ả n ản h

- Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, bảng phân bố nguyên v ật liệu, bảng

thanh toán tiền lương, bảng phân bố khấu hao...

- Tài khoản sử dụng:

Trong kê toán chi phí sản xuất và tính giá th àn h sản phẩm nông nghiệp, kê

toán cũng sử dụng những tài khoản như;

- Tài khoản 621 "Chi phí nguyên liệu, v ật liệu trực tiếp";

- Tài khoản 622 "Chi phí nhân công trực tiếp";

- Tài khoản 627 "Chi phí sản xuất chung";

- Tài khoản 154 "Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang";

- Tài khoản 631 "Giá thành sản xuất”.

Đê ghi n h ận chi phí và giá thành sản phẩm nông nghiệp, tùy theo đặc điếm

cụ thế từng hoạt động sản xuất nông nghiệp, kế toán có thế chọn lựa những

phương pháp phản ảnh thích hợp sau.

e l. K ế to á n ch i p h í sả n x u ấ t và giá th ành sả n ph ẩm c â y n g ắ n ngày

Cây ngắn ngày gồm các loại cây trồng có thời gian canh tác tính từ lúc làm

đât, gieo trồ n g đến thu hoạch sản phẩm chỉ trong vòng 1 năm trở lại như trồng

lúa, khoai, bắp, đậu,...Chi phí sản xuất của cây ngắn ngày p h át sinh gắn liền với

4 giai đoạn canh tác và dược phân loại thảnh chi phí làm dâ't, chi phí gieo trồng,

chi phí chăm sóc, chi phí thu hoạch. Chi phí sản xuất của cây ngắn ngày liên

quan đến diện tích thu hoạch trong năm và diện tích thu hoạch năm sau.

Kê toán chi phí sản xuất và giá th àn h sản phẩm của cây ngắn ngày được

khái quát qua m inh họa sau:

271


Phụ lục 2: Kế loán chi phi Aỗn xuất vồ tinh 5ÌỐthảnh ỔP nông nghiộp

M inh h ọa 9: Sơ đồ kê toán chi phí sản xuất và giá th ành sản phẩm của cây

ngắn ngày

TK 152,153,214. TK 621 TK 154 xNGẮN NGÀY

DDĐK

‘11 ►

[41

[71

19|

TK 622

TK 111,152..

12] ^ 151

171

TK 627

131 ^ 161

17]

DDCK 181

[10

TK 155

TK632

[7J

G iải th ích sơ dồ:

[1J Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến làm đất, gieo

trồng, chăm sóc, thu hoạch;

[2] Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu

hoạch;

[3] Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh liên quan đến cây ngắn ngày;

[41 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;

[5] Kêt chuyển chi phi nhân công trực tiếp;

[6] Kêt chuyến chi phí sản xuất sản xuât chung;

[7] Kêt chuyến các khoản chi phí vượt trên mức bình thường;

[8] Chi phí sản xuất dở dang cuôi kỳ;

272


Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ hoạt động trồng cây ngắn ngày được tính

theo diện tích gieo trồ n g với công thức sau:

Chi phí

sản xuất

chuyển

sang năm

sau

Chi phí sản Chi phí sản Chi phí thu

xuât nàm trước + xuất p h át sinh - hoạch trong

chuyến sang trong năm năm

Tổng diện tích thu hoạch

trong năm và chưa thu hoạch

chuyển sang năm sau

Diện tích

chưa thu

hoạch

chuyển

sang năm

sau

Hoặc có thê tín h theo công thức:

Chi phí

sản xuất

chuyển

sang nàm

sau

Chi phí

sản xuât

năm trước

chuyển sang

Chi phí

sản xuất

+ phát sinh

trong năm

Chi phí

thu hoạch

trong năm

Tổng sản lượng thu hoạch trong năm và

sản lượng ước thu chuyển sang năm sau

Sản

lượng

ước thu

chuyển

sang

năm sau

19| Giá trị sản phẩm phụ, sản phẩm tậ n thu;

[101 Giá th à n h thực tê sản phẩm thu hoạch trong kỳ nhập kho.

Tòng giá Chi phí Chi phí Chi phí

th ành sản sản xuất sản xuất sản xuất Giá trị

phẩm thu = năm trước + phát - chuyển - sản phẩm

hoạch chuyến sinh sang nàm phụ

trong năm sang trong kỳ sau

Giá th à n h Tổng giá th ành sản phẩm thu hoạch trong năm

đơn vị sản = -----------------------------------------------------------------------

phẩm Khối lượng sản phẩm thu hoạch trong năm

Nếu trê n cùng m ột diện tích tiến hành trồ n g xen hai loại cây trồng, chi phí

nào p h át sinh có tính chất riêng biệt phải tổ chức theo dõi riêng, những chi phí

nào liên quan đến cả hai loại cây không phân biệt được tiến hành phân bổ cho

từng loại cây trồ n g theo từng loại diện tích gieo trồng của từng loại cây.

Chi phí sản Chi phí sản xuất p h át sinh Diện tích

xuất tín h cho liên quan đến 2 loại cây gieo trồng

từng loại cây

trồng xen

Tổng diện tích gieo trồng

của 2 loại cây

của mỗi

loại cây

273


Phụ Ijo 2: Kc toán chi phí

n xuất và tinh giá thành ỔP nỏn« nghiệp

Diện tích gieo

trồng của mỗi

loại cây trồng

Khối lưting thiíc tè hạt giông gieo

Định mức hạt giông gieo

clio l ha nếu trồng riêng

Nếu cây trồng cho nhiều loại san phẩm có phám cấp khác nhau, đê xác định

giá th àn h sản phấm từng pham cãp. dùng phương pháp tý lệ (tý lệ giừa chi phi

thực té với chi phí kê hoạch hoặc phương pháp hệ sô nếu có hệ số qui đổi giừa

các phẩm cấp).

e.2. Kê to á n ch i phí sản xuất va giá thành sản phẩm câ y tr ồ n g m ột

lần th u h o ạ ch n h iều lần

Kê toán chi phí sán xuất và tính giá thành san phẩm cây trồng m ột lân thu

hoạch nhiều lần được khái quát qua minh họa 7 sau:

M inh h ọa 10: Sơ đồ kê toán chi phí sán xuất và tính giá th ành sản phẩm

cây trồng m ột lần thu hoạch nhiều lần

TK 152, 153, 334,

338. 331, 214 TK 621

TK 154

CÁY TRÓNỌ THỰ

HOACH NHIỀU LẦN

TK

111. 152, 621

G iải th ích sơ đồ:

[1] Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiép giai đoạn chăm soc;

12| Tập hợp chi phí nhan cũng t!ực ti(‘p giai doạn chăm sóc;

[3] Tập hỢp chi phí san xuât chung uang gi;.! đoạn chàm .sóc;

[4] P hân bò chi phi làm đất, gieo trỏng ỉan đau:

274


Mức phân bò

chi phí làm đ ất

cho từng kỳ

Chi phí làm đ ất và

gieo trồng thực tế phát sinh

Sò kỳ thu hoạch dự kiến (năm )

[51 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;

[6) Kết chuyếnchi phí n h ân công trực tiếp;

[7| Két chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung;

[81 Kết chuyến các khoản chi phí vượt trên mức bình thường;

[9] Chi phí sản xuất dớ dang cuối kỹ (diện tích chưa thu hoạch);

[lOị Giá trị sản phấm phụ, sản phẩm tận thu;

[11J Giá th à n h thực tê san phẩm thu hoạch nhập kho hoặc chuyên bán đã

xác định tiêu thụ.

e3. K ế to á n ch i p h í sả n x u ấ t và tín h giá th à n h sả n p h ẩm cây lâu

năm

Kẻ toán chi phí sản xuất và giá th àn h sản phẩm cây lâu năm được khái quat

qua m inh họa sau:

M inh h ọa 11: Sơ đồ kê toán chi phí sản xuất và giá th à n h sản phàm cà>

lâu năm

TK 152,

153, 331. 338, ...

TK 154

TK 621. 622, 627 CÀY LÂU NÁM TK 155

DDĐK

12| . L5J .

TK 621 , 152, ...

[31 ^

DiX'K 14 i

[61

u

TK 632

r

2 7 5


Phụ lục 2: Kế Lcénchi phÌÂỗn xuất vồ tinh giá thành 6P nông nghiộp

G iải th ích sơ đồ:

[11 Tập hợp chi phí chăm sóc phát sinh trong nam như chi phí liên quan

đến chăm sóc, thu hoạch sản phẩm trong kỳ của cây lâu năm và khấu

hao vườn cây lâu năm;

[2] Kết chuyến chi phí chăm sóc trong năm ;

[31 Kết chuvến các khoản chi phí vượt trê n mức bình thường;

[41 Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:

Trong trồng trọ t cây lâu năm , chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chính là chi

phí sản xuất chuyến sang năm sau:

Chi phí

sản xuất

chuyến sang

năm sau

Chi phí năm trước

chuyển sang

Sản lượng đã thu

hoạch trong năm

Chi phí chăm sóc

p h át sinh trong năm

Sản lượng dự kiến thu

hoạch thuộc năm sau

Sản lượng dự

X kiến thu hoạch

thuộc năm sau

[5] Giá th ành thực tế sản phẩm thu hoạch trong năm nhập kho hoặc chuyến

bán;

[61 Giá trị sản phẩm phụ thu hoạch trong năm .

e4. K ế to á n ch i p h í sả n x u ấ t và tín h giả th à n h c h ă n n u ô i sú c vật

sin h sả n

Kế toán chi phí sản xuất và giá th àn h chăn nuôi súc v ật sinh sản được khái

quát qua m inh họa sau:

276


M inh h ọ a 12: Sơ đồ kê toán chi phí sản xuất và giá th à n h chăn nuôi súc

vật sinh sản

TK 152, 153, TK TK 154 TK 154

G iải th ích sơ đồ:

[1] T ập hợp chi phí chăn nuôi p h át sinh trong nàm ;

[2] K ết chuyến chi phí chăn nuôi trong kỳ;

[31 K ết chuyến các khoản chi phí vượt trên mức bình thường;

[4| Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, chi phí chuyên sang nảm sau:

Chi phí chàn nuôi Chi phí chăn nuôi

Chi phí chăn năm trước + p hát sinh

nuôi chuyển chuyển sang trong năm

sang năm sau

Tống số ngày con chăn nuôi của toàn đàn

súc v ật sinh sản trong năm

Sò ngày con chăn

nuôi của đàn súc

v ật đang chửa và

đang nuôi con

[51 Giá th à n h thực tê súc v ật con tách mẹ chuyến đàn nuôi béo;

[6| Giá th à n h thực tê súc v ật con tách mẹ bán trong kỳ.

277


Phụ !uc?:Kc toán chi phi«ín xuấL và tinh giá thành ỔP nôngnghiộp

Gi:í th àn h 1

kg súc vật

con tách mẹ

Chi phí

chăn nuôi

■vtm trước

chuyển sang

Chi phí

chăn nuôi

phát sinh

trong n.ăm

Chi phí chăn

- nuôi chuyến -

năm sau

Tống trọng lượng cùa súc v ật con

tách mẹ trong năm

Giá trị

sản

phẩm

phụ

Giá th àn h súc vật

con tách mẹ

Trọng lượng bình quân

của 1 súc vật con

Giá th àn h 1 kg súc vật

con tách mẹ

[71 Giá trị sản phàm phụ trong chăn nuôi chuyên san xuât phụ.

e.5. Kê to á n c h i p h í s ả n x u â t và tín h g iá th à n h c h ă n n u ô i s ú c v ậ t

lấ y sữ a

Kế toán chi phí sản xuất và giá th àn h chăn nuôi v ật lấv sữa được khái quát

qua minh họa sau:

M inh h ọ a 13: Sơ đỏ kê toán chi phi sán xuât vả giá thành chăn nuôi vật

lây sữa

TK 152, 153, 334, TK 621. TK 154 TK 154

338, 331, 214 .. 622, 627 CIĩAN nuôi LẨY sữa súc vát nuôi béo

-------------------------------------------- — I ' " ■ ' . . . . , ' ‘ I ----

TK621

SẢN XUẤT PHU

278


G i ả i t h í c h s ơ đ ồ :

[1| Tập hợp chi phí chăn nuôi súc vật lấy sừa p h át sinh trong năm như chi

phí chăm sóc súc v ật trong kỳ và khâu hao súc v ật giông;

Ị21 Kết chuyển chi phí chăn nuôi súc vật lấv sữa trong kỳ;

[3Ị Kết chuyến các khoản chi phí vượt trên mức bình thường;

[4| Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, chi phí chăn nuôi chuyến sang năm

sau;

[5] Giá th ành thực tế sản phẩm phụ từ chăn nuôi lấy sữa (súc v ật con

chuyển chăn nuôi béo);

(6| Giá th àn h thực tê sữa thu hoạch nhập kho hoặc chuyển bán.

Giá

thành

1 kg

sữa tươi

Chi phí

chăn nuôi

năm trước

chuyển sang

Chi phí chàn

+ nuôi p h át sinh -

trong năm

Chi phí chăn

nuôi dở dang

đang chuyền

năm sau

Tổng trọng lượng sữa thu được trong năm

Giá trị sản

phẩm phụ

Hoặc đơn gián hơn;

(há th àn h

1 kg sữa tươi - -----

Chi phí chăn nuôi

p h át sinh trong năm

Giá trị sản phẩm

phụ

Trọng lượng sữa tươi thu được trong năm

[7] (h á trị sản phẩm phụ trong chăn nuôi láy sữa (phân).

e.(ỉ. Kê t o á n c h i p h í s ả n x u â t v à t í n h g i á t h à n h c h ă n n u ô i s ú c v ậ t

l â y t h ị t

Kê toán chi phí sản xuất và tính giá th àn h v ật nuôi được khái quát qua

m inh hoa sau:

279


Phụ lục 2: Kổ toán chi phi «ỗn xuất và tinh 5iá thành ỔP nông nghiộp

M in h h ọ a 14: Sơ đồ kê toán chi phí sản xuât và tín h giá th àn h v ậ t nuôi

TK 152, 153, 334, TK

338, 331, 214... 621, 622,627

[2]

TK 154; CHI PHỈ

CHẢN NUÔI

DDĐK

TK 154; s ứ c VẬT NUÒI

LỚN, NUÔI BÉO

TK 621 HOẠT ĐỘNG

PHƯC vư

DDĐK 131

[51

G i ả i t h í c h s ơ đ ồ :

[11 Tập hợp chi phí chăn nuôi súc vật lấy th ịt p h át sinh trong kỳ như chi phí

cho con giống, chi phí chăn nuôi trong kỳ;

[2] K ết chuyến chi phí chăn nuôi súc vật lây th ịt trong kỳ;

[31 Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ;

[41 Giá th ành thực tê trọng lượng th ịt tăn g trong kỳ.

Do đặc điếm chăn nuôi lấy thịt là phải phân đàn theo độ tuổi nên trong kế

toán chi phí và tính giá thành sản phẩm chăn nuôi súc vật lấy thịt đưực tổ chức

chi tiết theo độ tuổi phù hỢp với tô chức và kỹ thuật chăn nuôi. Tính giá thành

khái quát như sau:

Trọng

lượng

th ịt =

tăng

trong kỳ

Trọng lượng

th ịt hơi của

súc vật hiện

có cuôi kỳ

Trọng lượng th ịt

hoi của súc vật

xuất bán và

chuyển đàn

trong kỳ

Trọng lượng

th ịt hơi của

súc v ật hiện

có đầu kỳ

Trọng lượng

th ịt hơi của súc

— v ật mua vào,

chuyên từ đàn

khác vào

Giá th àn h

1 kg th ịt tăn g

Chi phí chăn nuôi

p h át sinh trong kỳ

Trọng lượng th ịt

tăn g trong kỳ

Giá trị sản

phẩm phụ

280


Ngoài giá th àn h trọng lượng th ịt tăng, trong chăn nuôi súc v ật lấy th ịt còn

phải xác định giá th ành trọng lượng th ịt hơi đế phục vụ cho tính toán giá trị súc

vật chuyển đàn cũng như tính toán k ết quả tiêu thụ sản phẩm , giá th àn h trọng

lượng th ịt hơi cũng phải tính toán theo từng nhóm tuổi như trong tính giá thành

trọng lượng th ịt tăng.

Trọng lượng

th ịt hơi của

đàn súc vật

trong kỳ

Trọng lượng

th ịt hơi của súc

vật h iện có

cuối kỳ

Trọng lượng th ịt hơi

của súc vật tách đàn

trong kỳ (không tín h

súc v ậ t bị ch ết, m ất)

Giá

th ành 1

kg

th ịt hơi

Giá trị súc Giá trị Giá th à n h Giá trị

v ật hiện + súc vật + trọng lượng - súc v ật

có đầu kỳ nhập đàn th ịt tăn g chết, m ất

Tống trọng lượng th ịt hơi

của đàn súc vật trong kỳ

[51 Giá trị sản phẩm phụ trong chăn nuôi súc vật lấy th ịt (phân);

Kê toán chi phí sản xuât và giá th àn h súc vật nuôi lây th ịt được khái quát

minh họa sau:

M i n h h ọ a 15: Sơ đồ kê toán chi phí sản xuất và giá th à n h súc v ật nuôi lấy

th ịt

TK 154

CHI PHÍ CHĂN NUÔI

[11

TK 154 : SÚC VẬT

NUÔI LỚN. NUÔI BÉO

[41

TK 154 : SÚC VẬT

NUÔI LỚN, NUÔI BÉO

TK 154 í ỉứ c VẬT

NUÔI LC ÍN, NUÔI

BIỈO

[21 ^

TK 154

SÚC VẬT c HẾT, MẤT

[5] ^

TK 111 ,112,331

TK 157,632

----------------- Ị3Ị----------------

_____________ ỊẼJ__________ .

281


Phụ lục 2: Kế Loánchi phi«ẫfi XUỐL và tinh giá thành <SP nông nghiệp

G i ả i t h í c h s ơ đ ồ :

[1J Giá th àn h thực tế trọng lượng th ịt tăng;

[2] Giá trị súc v ật của đàn khác nhập vào;

[31 Giá trị súc v ật mua thêm vào;

[4] Giá trị súc v ật chuyến sang đàn khác;

[5J Giá trị súc v ật bị chết, mất;

[61 Giá trị trọng lượng th ịt hơi tiêu thụ trong kỳ.

Trong trường hợp do dịch bệnh hoặc m ột sô nguyên n h ân khác làm cho bị

chết, m ất, khi p h át hiện cần phải xác định trị giá và căn cứ vào trọng lượng, giá

thành kê hoạch được khái quát qua m inh họa sau:

M i n h h ọ a 16: Sơ đồ kệ toán chi phí súc vật chết, m ảt

TK 154 : SÚC VẬT

NUÔI LỚN, NUÔI BÉO

TK 154

SÚC VÂT CHẾT, MẤT

TK 138

Giá trị súc vật chết, mát

Phần bồi thường

TK 1388

Phần tận thu

Phần thiệt hai doanh nghiệp chịu

TK 811

e .7 . K ê t o á n c h i p h í s ả n x u â t v à g i á t h à n h c h ă n n u ô i g i a c ầ m

Kê toán chi phí sản xuất và giá thành chăn nuôi gia cầm được khái (juát qua

minh hoa sau:

282


M inh họa 17: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và giá th àn h chăn nuôi gia cầm

TK 152, 153. 334,

TK 154 CHI PHÍ CHĂN NUÔI

3 3 8 ,3 3 1 ,2 1 4... TK 621, 622 GIA CẦM TK 155

G i ả i t h í c h s ơ đ ồ :

[11 Tập hợp chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

chăn nuôi gia cầm phát sinh trong kỳ;

[21 Tập hợp chi phí sản xuất chung chăn nuôi gia cầm trong kỳ;

[31 Phân bồ giá trị gốc đàn gia cầm đưa vào sử dụng trong kỳ;

Mức phân bô Giá trị gốc Giá trị đào thải ước tính

giá trị gôc của đàn gia dàn gia cầm sinh - của đàn giá cầm sinh sản

cầm sinh sản trong kỳ sản đưa vào sử dụng đưa vào sử dụng

(tháng, quý) ” Thời gian phân bổ (tháng, quý)

[41 Giá trị đào thải đàn gia cầm đưa vào sử dụng;

[5] Giá trị th iệ t hai đàn gia cầm đưa vào sử dụng;

283


Phụ lục 2: Kế toán chi phi «ẫn xuất vả tính giá thành AP nông nghiộp

[6] Kết chuyến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

chăn nuôi gia cầm;

[7] Kết chuyến chi phí sản xuất chung chăn nuôi gia cầm;

[8] Giá th ành trứng nhập kho;

[9] Giá th ành gia cầm chuyển đàn nuôi lấy thịt;

Nếu chăn nuôi lấy trứ ng và lấy gia cầm con không tổ chức hạch toán riêng

khi tính giá th ành sản phẩm cần phải qui đổi gia cầm con th ành trứng theo hệ

số qui đổi;

Giá th à n h Chi phí chăn nuôi - Giá trị sản phẩm phụ

m ột quả ~ Số lượng trứng Số lượng trứ ng

trứng thu được qui đổi từ gia cầm con

Giá th àn h 1 gia cầm con = Giá th àn h 1 quả trứng X Hệ số qui đổi.

Nếu chăn nuôi lấy trứng và gia cầm con được tổ chức theo dõi riêng khi tính

giá thành từng loại sản phẩm , sử dụng công thức:

Giá th ành m ột

quả trứng

Chi phí chăn nuôi - Giá trị sản phẩm phụ

Số lượng trứ ng thu được

Chi phí Chi phí Chi phí Giá trị

Giá chăn nuôi chăn nuôi chàn nuôi sản

th àn h 1 kỳ trước p h át sinh chuyển sang phẩm

gia cầm chuyển sang trong kỳ kỳ sau phu

con

Sô lượng gia cầm con

đủ tiêu chuẩn

[10] Giá trị sản phẩm phụ thu hồi.

e.8. K ế t o á n c h i p h í s ả n x u ấ t v à g i á t h à n h c h ă n n u ô i o n g

Kê toán chi phí sản xuất và giá th àn h sản phẩm chăn nuôi ong được khái

quát qua m inh họa sau:

284


M in h h ọ a 18: Sơ đồ kê toán chi phí sản xuât và giá th ành chàn nuôi ong

TK 152, 153,

334, 331, 214 TK 621, 622. 627 TK 154 : NUÔI ONG

TK 155

G i ỏ i t h í c h s ơ đ ồ :

[11 Tập hợp chi phí nuôi ong p h át sinh trong kỳ;

[2] Kết chuyến chi phí nuôi ong p h át sinh trong kỳ;

[3] Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, chi phí nuôi ong chuyến sang năm sau.

Chi phí

nuôi ong

chuyển sang

năm sau

Chi phí nuôi ong

năm trước

chuyến sang

Sản lượng

Chi phí nuôi

+ ong phát sinh

trong kỳ

Sản lượng m ật

m ật ong dả thu + ong ước thu của

trong kỳ sô ong còn lại

[41 Giá th ành m ật ong thu hoạch nhập kho trong kỳ:

Sán lượng

m ật ong

ước thu

của số ong

còn lại

Giá

th ành 1

kg m ật

ong

Chi phí

nuôi ong kỳ

trước +

chuyến

sang

Chi phí

nuôi ong

phát sinh

trong kỳ

Chi phí

nuôi ong

chuyến

sang kỳ

sau

Trọng lượng m ật ong thu được

Giá trị ước

tính của các

sản phấm

khác

Giá trị

sản

phấm

phụ

285


Phụ lục 2: Kế toán chi phi Aẳn xuất và tinh ¿lá thanh ỐP nôn5 n5hiộp

Nếu xác định các loại sán phẩm khác ngoài m ật ong cũng là sản phâm

chính khi tính giá th ành phải dùng hệ sô qui đối từng loại san phám khác về

m ật ong. Giá th àn h sán phám của chăn nuôi m ật ong tiong trường hợp này được

tính theo công thức;

Giá thành 1

kg mật ong

Chi phí nuôi ong Chi phí nuôi Chi phí nuôi ong

kỳ trước + ong phát sinh - chuvến sang

chuyên sang trong kỳ ký sau

Trọng lượng

mật ong thu được

Trọng lượng mật ong qui đói

từ các loại san phãm khác

Giá trị sản

phẩm phụ

Gia th àn h đon vị sản phẩm chính khác:

Giá th àn h 1 kg m ật ong X Hệ sô qui đổi.

[5] Giá trị các san phẩm khác thu hồi trong kỳ.

e .9 . K ế t o á n c h i p h í s ả n x u ấ t v à t í n h g i á t h à n h c h ă n n u ô i c á

Kè toán chi phí san xuất và giá th àn h chăn nuôi cá được khái quát qua m inh

họa sau:

M i n h h ọ a 1 9 : Sư đồ kê toán chi phí sản xuất và giá th à n h chăn nuôi cá

TK 152. 153, 334, 331, 214 TK 621, 622. 627 TK 154 -NUÔI CÁ TK 155

151

TK 152.

DOCK Í3Ị

G i ả i t h í c h s ơ d ồ :

[11 Tập hợp chi phí nuôi cá p hát sinh trong kỳ.

[2| Kêt chuyến chi phí nuôi cá phát sinh trong kỳ.

[3| Chi phí sản xuât dử dang cuối kỳ, chi phí sản xuât chuyển sang năm sau

được tính toán như sau:

286


Sâu f ' 3Ố

3Ố

Sản

Số

lượng cá lượng Trọng lượng Sô Trọng lượng

lượng

líớc tính c<á ước lượng cá thịt lượng lượng cá đã

cá ước

còn lại tính binh quân thả cá ước bình quân thu

- tính X +

X -

cuùi nain năm

1 con cá nuôi tính bị 1 con cá dược

bị

dược thu t rước nàin trước rhẽin chết, thịt nuôi trong

chết.

vào năni còn luu

lưu lại. trong mất. trong năm nàm

iná^y

sau V lạ i

\n à n i

Chi phí

chuyên

sang năm

sau

Chi phí

nảm trước

chuyển sang

Sản lượng cá

đã thu trong kỳ

Chi phí phát

sinh trong kỳ

Sản lượng cá

còn lại ước thu

của năm sau

Sán lượng

cá còn lại

ước thu cùa

năm sau

[4| Giá th àn h cá th ịt thu hoạch trong kv.

Giá

th àn h 1

kg cá

thịt

_

Chi phí

Chi phí

Chi phí

năm trước , ,

chuyển

, + p h át sinh -

chuyên _ sang ncăm

trong năm

sang

sau

Trọng lượng cá th ịt đã thu trong năm

15| Giá trị các sán phâm khác thu hồi trong ky.

Giá trị

- sản phẩm

phụ

287


PH Ụ LỤC a

KỂ TOÁN CHI PHÍ SẢIV XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨNI d ịc h v ụ

Kinh doanh dịch vụ là hoạt động cung ứng lao vụ, dịch vụ phục vụ cho nhu

cầu sinh hoạt và đời sống của người dân cũng như cho những nhu cầu sản xuất

kinh doanh của xă hội.

Hoạt động kinh doanh dịch vụ rât đa dạng bao gồm các loại hoạt động như

vận tải, bưu điện, du lịch, sửa chữa, may đo, cắt uốn tóc, dịch vụ tư vấn, vui chơi

giải trí, chụp ảnh, cho thuê đồ dùng,...

Tuy nhiên, trong phạm vi giáo trình, chúng tôi giới thiệu đến quý độc giả

nội dung tố’ chức công tác kê toán chi phí và tính giá th à n h của 3 loại hình dịch

vụ phổ biến, thông dụng và hiện đang phát triển m ạnh trước nhu cầu ngày càng

tăng của xã hội, đó là dịch vụ du lịch, bưu điện và vận tải.

1. Kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ du lịch

a. Một sô đặc điếm cơ bản hoạt dộng kinh doanh du lịch

Du lịch là một ngành kinh tê - xã hội phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí,

nghi ngơi của con người, và hiện nay dịch vụ này còn có thê kết hợp với hoạt động

hội tháo, chữa bệnh, thế thao, nghiên cứu khoa học và các dạng nhu cầu khác.

Như vậy, du lịch là một ngành kinh tê tống hợp m ang tín h chất được kết

hợp đặc điểm của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhăm tạo ra m ột m ột loại sản

phấm đặc biệt thỏa m àn nhu cầu ngày càng tăng trong m ột xã hội ngày càng

văn minh, hiện đại.

Dưới góc độ ảnh hưởng đến công tác kê toán chi phí tín h giá th àn h và kết

qua kinh doanh, thì hoạt động du lịch có những đặc điểm chủ yếu sau;

• Hoạt động du lịch được tạo ra trên nhiều lĩnh vực: lĩnh vực sản xuất (như

sản xuất chê biên món ăn, thức uông, sản xuât vật lưu niệm dụng cụ du lịch...);

lĩnh vực dịch vụ (khách sạn, vận tải, dịch vụ ăn, uống và các dịch vụ khác: tắm

hơi, massage, karaoke, giặt ủi...); lĩnh vực kinh doanh hàng hoá (mua, bán hàng

hoá đặc sán, vật lưu niệm ... phục vụ khách du lịch).

• Sản phẩm dịch vụ du lịch không tồn tại dưới hình th ái v ậ t chất, được sản

xuất, tiêu thụ và sử dụng trong cùng lúc, cùng địa điểm, có th ể trao đổi trực tiếp

và điều chỉnh theo nhu cầu của khách du lịch. Vi vậy sản phẩm du lịch không

thể tồn đọng, lưu kho.

288


• Sán phẩm du lịch gồm nhiều chủng loại và thứ hạng được th iế t kê theo

khá nàng chi tiêu và sở thích của khách du lịch.

• Sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, tuy nhiên, từng bộ phận của sản

phấm có tính chất độc lập tương đối. Do vậy, mỗi bộ phận cấu th ành sản phẩm

có thế tổ chức ở m ột hoặc nhiều đơn vỊ kinh doanh khác nhau như cóng ty lữ

hành, công ty vận tả i h àn h khách, khách sạn, nhà hàng,...

• Mặc dù hoạt động trê n nhiều lĩnh vực nhưng nhìn chung kinh doanh du

lịch vẫn là hoạt động kinh doanh dịch vụ, bao gồm: dịch vụ hướng dẫn du lịch,

dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú (khách sạn), dịch vụ ăn uống,...

Việc phân loại các hoạt động kinh doanh nói trê n có ý nghĩa quan trọng

trong việc tố chức kê toán chi phí, doanh thu và k ết quả của từng loại hoạt động

kinh doanh du lịch (đối với các công ty du lịch có quy mô lớn có tố chức nhiều

loại dịch vụ, hệ thống liên hoàn khép kín) nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị.

b . K ê t o á n c h i p h í v à t í n h g i á t h à n h d ị c h v ụ d u l ị c h

b . l . K ê t o á n c h i p h í v à t í n h g i á t h à n h h o ạ t đ ộ n g h ư ớ n g d ẫ n d u l ị c h

H oạt động hướng dẫn du lịch là hoạt động cơ bản n h ất của ngành du lịch

nhằm tổ chức các chương trìn h tham quan cho du khách.

Chi phí hoạt động du lịch được chia thành các khoản mục sau:

• Chi phí n h ân công trực tiếp gồm tiền lương, phụ cấp, và các khoản trích

theo lương của nhân viên hướng dẫn du lịch...

• Chi phí sản xuất chung gồm các khoán chi phí tiền lương, phụ câp và các

khoan trích theo lương của nhân viên tô chức,thiết kế, điều hành tour; chi phí

nước uòng, khán lạnh, thuốc men; chi phi tham quan, chi phi lưu trú, ân uông;

công tác phí của nhân viên hướng dẫn du lịch, và các khoản chi phí bằng tiền

khác có liên quan đến việc tỏ chức tham quan du lịch.

• Chi phí quản lý chung gồm các khoản chi phí quản lý, điều hành chung của

toàn doanh nghiệp như; lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của Ban

giám đốc và n h ân viên các phòng ban; chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ

dụng cụ; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua ngoài như: điện,

nước, điện thoại, internet; chi phí quảng cáo, tiếp thị...

Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá th à n h của hoạt động hướng

dẫn du lịch thường được xác định cho từng tour du lịch riêng biệt. Từ đó, để tính

giá th ành hoạt động du lịch, kế toán sử dụng phương pháp trực tiếp. Theo đó,

việc tập hợp và tống hỢp chi phí liên quan trực tiếp đến từng tour chính là giá

th ành thực tê của tour.

G i á t h à n h t h ự c t ế c ủ a t o u r = T ổ n g c h i p h í t h ự c t ế p h á t s i n h

289


Phụ lục 3: Kế loán chi phi Ãỗn \uấl vã linh giá thành ỔP dịch vụ

Đê tập hợp chi phí và tính giá th àn h hoạt động du lịch, kê toán thường sử

dụng TK 622, 627, 154. TK 622, 627, 154 đưọc nid chi tiế t theo từng loại hình du

lịch như: Inbuuiid, outbout, nội địo và trong từng loại hình du lịch sẽ chi tiết

theo từng tour riêng biệt và ghi chép tính hình chi phí, giá th ành được thế hiện

khái quát qua m inh họa sau:

M i n h h ọ a 20: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và giá th ành dịch vụ du lịch

334,338

622 154 632

11]

[3] [5J

111,112,...

627

[2 ]

L4]

G i ả i t h í c h s ơ đ ồ :

[1] Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên hướng dẫn du

lịch;

[2] Tập hỢp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ;

[3] Kết chuyến chi phí nhân còng trực tiếp đế tổng hỢp chi phí và tính giá

thành hoạt động hướng dẫn du lịch;

[4| Kết chuyến chi phí sản xuất chung đế tống hợp chi phí và tính giá

th àn h hoạt động hướng dẫn du lịch;

[5] Kết chuyến giá th ành dịch vụ du lịch đã hoàn th àn h sang TK giá vốn

hàng bán nhằm xác định k ết quả kinh doanh trong kỳ.

b .2 . K ế t o á n c h i p h í v à t í n h g i á t h à n h d ị c h v ụ k h á c h s ạ n

Hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn nhằm đáp ứng nhu cầu lưu trú,

nghỉ ngơi của du khách trong thời gian tham quan, nghỉ dương, công tác.

Chi phí của hoạt động kinh doanh khách sạn được chia th à n h các khoản

mục như sau:

• Chi phí v ật liệu trực tiếp gồm toàn bộ các khoản chi phí v ật liệu chính,

vật liệu phụ sử dụng trực tiếp để thực hiện dịch vụ trong kỳ, như xà bông, giấy

vệ sinh... (đối với dịch vụ phòng); thực phẩm , trái cây, đường sữa., (đối với dịch

vụ bar)...

• Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lương và các khoản trích theo lương

như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm th ấ t nghiệp

của nhân viên trực tiếp phục vụ dịch vụ phòng, bếp bar, m assage và nhân viên

phục vụ các dịch vụ khác...

290


• Chi phí sản xuất chung gồm các yếu tô chi phí dịch vụ còn lại chưa được

hạch toán vào hai khoản mục chi phí trê n và chi phí quản lý, điều hành ở phạm

vi bộ phận khách sạn.

• Chi phí quản lý, điều hành doanh nghiệp gồm các khoản chi phí liên

quan gián tiếp đến quy trìn h phục vụ khách lưu trú. Các chi phí này liên quan

đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh

doanh, chi phí quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đến hoạt

động của cả doanh nghiệp như tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ

phận quản lý, nhân viên các phòng ban, chi phí v ật liệu phụ, văn phòng phẩm,

chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cô định phục vụ bộ phận quản

lý, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền phục vụ bộ phận

quản lý như: điện, nước, điện thoại, sửa chữa lớn thuê ngoài,... các khoản thuế,

phí và lệ phí...

Đối tượng tập hợp chi phí: Chi phí phát sinh ở bộ phận khách sạn thông

thường sẽ được tập hợp chi tiế t theo từng loại dịch vụ phục vụ khách. Vì vậy, đối

tượng tập hợp chi phí được xác định riêng biệt ứng với từng loại dịch vụ phòng,

quầy bar, karaoke, massage... Theo đó, chi phí p h át sinh liên quan trực tiếp đến

bộ phận dịch vụ nào sẽ được tập hỢp trực tiếp vào bộ phận đó, các khoản chi phí

có tính ch ât chung liên quan đến toàn bộ hoạt động của khách sạn sẽ được phân

bô cho từng loại dịch vụ theo các tiêu thức phù hợp.

Đối tượng tính giá thành; Do tín h đa dạng và phong phú của dịch vụ khách

sạn, tùy thuộc vào đặc điếm tồ chức kinh doanh và yêu cầu quản lý đối với mỗi

loại hình dịch vụ đế xác định dối tượng tính giá th àn h cho phù hỢp. Theo đó,

đối tượng tín h giá th ành đối với dịch vụ phòng có thế là phòng/ngày, đối với

dịch vụ karaoke, m assage là 1 giờ hoặc 1 suất phục vụ...

Kỳ tính giá th ành trong hoạt động dịch vụ khách sạn cũng được chọn từng

tháng, từng quý như lĩnh vực sản xuất công nghiệp.

Đê lựa chọn phương pháp tính giá th àn h phù hợp, thông thường kế toán sẽ

cAn cứ vào mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí với đối tượng tính giá

thành đế chọn các phương pháp tính giá th àn h thích hợp.

Đối với hoạt động khách sạn, ngoại trừ dịch vụ phòng, các dịch vụ còn lại

như dịch vụ quầy bar, m assage, karaoke... do có đối tượng tính giá th àn h phù

hợp với đối tượng kế toán chi phí nên kế toán thường sử dụng phương pháp trực

tiếp tính giá th à n h dịch vụ. Do các dịch vụ này không có sản phẩm dở dang nên

tông giá th à n h thực tế của từng loại hình dịch vụ chính là tổng chi phí phát

sinh đà tậ p hợp trong kỳ tương ứng với loại dịch vụ đó và Giá th à n h đơn vị dịch

vụ hoàn th à n h bằng tổng giá th ành chia khối lượng (số ca, số giờ...) dịch vụ hoàn

thành.

291


Phụ lục 3: K.Ổtoán chi phi Aỗn xuết và linh giá thành ẳP dịch vụ

Riêng đối với dịch vụ phòng, vốn ià hoạt động kinh doanh chủ yếu của

khách sạn, với toàn bộ chi phí tập hợp được trong kỳ sẽ liên quan đến nhiều

loại phòng khác nhau như phòng Deluxe, phòng Superior, phòng Standard., hoặc

liên quan đến nhiều loại phòng như phòng đơn, phòng đôi, phòng 3 giường... Vì

vậy đế đơn giản, kê toán có thế tính giá th àn h cho từng lượt phòng/ngày theo

phương pháp hệ sô hoặc phương pháp tỷ lệ.

Phương pháp hệ số: Theo phương pháp này cần căn cứ vào các định mức tiêu

chuẩn kinh tế, kỹ th u ậ t của từng loại phòng đế xác định hệ sô tính giá thành

cho từng loại phòng. Dựa vào các hệ sô này quy đồi các loại phòng khác nhau về

loại phòng tiêu chuẩn đã chọn. Các bước tín h toán có thế thực hiện như sau:

Quy đối số lượưphòng/ngày của các loại phòng khác nhau về loại phòng tiêu

chuẩn:

X S L = ị(S L ,X H ,)

i

Trong đó:

ISLr ; Tòng số lượt phòng/ngày được quy theo loại phòng chuẩn;

SL. Sô lượt phòng/ngày thực tế của loại phòng i;

H. Hệ sô tính giá th à n h của loại phòng i;

Tính z của từng loại phòng theo công thức:

y z =

^ ‘

D, + c ,

SL c

Trong đó:

IZ, : Tống giá th ành thực tế của loại phòng i;

C p /s

Dd

Chi phí p h át sinh trong kỳ;

Chi phí dở dang đầu kỳ;

Chi phí dở dang cuối kỳ.

Tính z đơn vị của từng loại phòng i:

z dv

SL

Tuy nhiên, do đặc thù của dịch vụ khách sạn, trường hợp đẽn cuối tháng,

nếu khách chưa làm thủ tục trả phòng thì các khoản chi phí phục vụ phát sinh

trong kỳ được xem là chi phí dở dang cuối kỳ. Chi phí dở dang cuối kỳ của dịch

vụ khách sạn có thể tín h theo giá th à n h định mức, hoặc giá th ành kế hoạch.

292


Phương pháp tỷ lệ: theo phương pháp này, cần xác định tỷ lệ tín h giá thành

dựa vào giá th ành kê hoạch hoặc giá th à n h định mức. Tỷ lệ tính giá th àn h có

thế được xác định chung cho toàn bộ các khoản mục chi phí nguyên v ật liệu trực

tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung hoặc được xác định

riêng cho từng khoản mục chi phí. Các bước tính toán cũng được thực hiện giống

như nội dung đã trìn h bày ở phần tín h giá th à n h sản phẩm sản xuất công

nghiệp theo phương pháp tỷ lệ (phần II chương III) như: tín h tổng giá thành,

tính tỷ lệ tính giá th ành, tính giá th à n h sản phẩm từng loại.

Để tập hỢp chi phí và tính giá th à n h dịch vụ khách sạn , kê toán sử dụng TK

154. TK 154 sẽ được mở chi tiế t theo từng loại dịch vụ: dịch vụ phòng, bar,

karaoke, massage,... và kê toán chi phí và giá th à n h sản phẩm dịch vụ khách

sạn được th ể hiện khái quát qua m inh họa sau:

M i n h h ọ a 21: Sơ đồ kê toán tập hợp chi phí và giá th à n h dịch vụ khách

sạn

152 621 154 632

II) 141

151

334,338 622

121 141

111,112,331,,. 627

131 141

G i ả i t h í c h s ơ đ ồ :

[1] Tập hợp chi phí vật liệu trực tiếp;

[2| Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp;

[3| Tập hợp chi phí sản xuất chung;

|4 | Tổng hợp chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,

chi phí sản xuât chung đế tín h giá th àn h dịch vụ khách sạn;

15] K ết chuyến giá vốn dịch vụ khách sạn đã thực hiện đế xác định kết quả

kinh doanh trong kỳ.

293


Phụ lục 3: Kế toán chi phí *ỗn xuất vả lính giá thành ÃP dịch vụ

Ví d ụ 3: Khách sạn Mai Linh thuộc công ty du lịch Seditour có 3 loại phòng:

Standard, Superior, và phòng Deluxe. Công ty nộp th u ế giá trị gia tăng theo

phương pháp khấu trừ. Trong tháng 9/2009, có tình hình về dịch vụ phòng tại

khách sạn như sau:

1. Sô dư đầu th án g 9 của TK 154 “Dịch vụ phòng”: 5.640.000đ

2. Chi phí p h át sinh trong tháng liên quan đến dịch vụ phòng và bộ phận

quản lý khách sạn:

Đvt: l.OOOd

Y ếu tô c h i p h í

T rự c tiế p

p h ụ c v ụ

p h ò n g

Q u ả n lý

bộ p h ậ n

k h á c h s ạ n

V ật liệu xuất kho 12.020 3.000

Tiền lương 30.000 10.000

Trích KPCĐ,BHXH,BHYT, BHTN 6.000 2.000

V ật dụng, đồ dùng 3.000 5.075

Khấu hao tài sản cô định 10.000 20.000

Sửa chữa bảo trì thuê ngoài 2.000

Chi phí phục vụ khác bằng chuyến khoản 5.500

Chi tiền hoa hồng dẫn khách 1.000

Tiền điện nước chưa th an h toán 7.700 2.425

3. Tình hình kinh doanh dịch vụ phòng:

Theo báo cáo doanh thu dịch vụ phòng, trong th án g đã thực hiện được:

Phòng Standard 250 lượt, Phòng Superior 100 lượt, Phòng Deluxe 50 lượt.

Cuối tháng, có m ột số phòng khách còn lưu trú chưa làm thủ tục th an h toán,

gồm Phòng Deluxe số ngày khách đã ở 5 ngày, Phòng Superior số ngàv khách

đã ơ 2 ngày, Phòng Standard sô ngày khách đã ở 6 ngày .

4. Tài liệu bổ sung:

Hệ sô tính giá th ành của loại phòng Standard: 1; phòng Deluxe: 1.8 và

phòng Superior: 1.4

Chi phí phục vụ quản lý của bộ phận khách sạn phân bố cho dịch vụ phòng

và các dịch vụ có liên quan khác theo tiêu thức lợi nhuận gộp định mức. Cho

biêt, lợi nhuận gộp định mức của dịch vụ phòng 50.000.000đ; của dịch vụ quầy

bar 20.000.000đ; của dịch vụ karaoke: lO.OOO.OOOđ và dịch vụ massage

õ.OOO.OOOđ.

294


Giá tnành thực tê của 1 lượt phòng được tính như sau (đơn vị l.OOOđ):

P hản bố chi phí phục vụ quản lý cho các hoạt động trong kỳ:

Dịch vụ phòng:

51.000

(50.000 + 20.000 + 10.000 + 5.000)

Dịch vụ bar:

X 50.000 = 30.000

51.000

X 20.000 = 12.000

(50.000 + 20.000 + 10.000 + 5.000)

- Dịch vụ karaoke:

_______________ 51.000_______________

X 10.000 = 6.000

(50.000 + 20.000 + 10.000 + 5.000)

- Dịch vụ m assage:

----------------------- 5L000--------------------------------------------------------------^ ^ g ^ g

(50.000 + 20.000 + 10.000 + 5.000)

Quy đổi toàn bộ sô phòng/ngày của các loại phòng theo phòng Standard:

(250 X 1) + (100 X 1.4) + ( 50 X 1.8) = 480 lượt phòng/ngày

Chi phí dở dang cuối kỳ;

{(5 X 1.8) + (2 X 1.4) + (6 X 1)} X 200.000 = 3.560.000

Tổng z thực tê của toàn bộ các hạng phòng đả phục vụ trong tháng:

5.640.000 + 98.720.00 - 3.560.000 = 100.800.000

z đơn vị thực tế lượt phòng/ngày theo phòng chuẩn Standard:

100.800.000/480 = 210.000đ /phòng/ngày

Giá th à n h đơn vỊ thực tê lượt phòng /ngày của hạng phòng Deluxe;

210.000 X 1.8 = 378.000đ/phòng/ngày

Giá th à n h đơn vị thực tê lượt phòng /ngày của hạng phòng Superior:

210.000 X 1.4 = 294.000đ/phòng/ngày

Tình hình chi phí, giá th ành được thế hiện qua m inh họa 3.53 sau:

295


Phụ lục 3: Kế toán chi phi Aỗn xuất vồ tinh giá thành ÔP dịch vụ

M inh h ọ a 22: Sơ đồ kê toán chi phí và giá th à n h dịch vụ khách sạn

Dvt ỉ.000 dồng

621 - DV phòng

154 - DV phòng

152 12.020 12.020 154DV

5.640

12.020 12.020

621 DVP 12.020

622DVP 36.000

622 - DV phòng

627DVP 21.000

334 30.000

627KS 30.000 101,100

632

338 6.000 36.000 154DV

99.020 101.100

35.700 35.700

3.560

627 DV phòng 627 - KS

153 3.000 152 3.000

214 10.000 334 10.000

331 8.000 21.000 338 2.000 30.000 154DVP

21.000 21.000 153 5.075

214 20.000 12.000 154 bar

331 2.000

111 1.000 6.000 154 Kar

112 5.500

331 2.425 3.000 154 Mas

51.000 51.000

b .3 . K ế t o á n c h i p h í v à t í n h g i á t h à n h d ị c h v ụ n h à h à n g

Chi phí của hoat động kinh doanh nhà hàng được chia th ành các khoản mục

chi phí sau;

Chi phí v ật liệu trực tiếp gồm toàn bộ các khoản chi phí nguyên v ật liệu

chính, vật liệu phụ, nhiên lièu được sử dụng trực tiêp cho hoạt động chõ biên

thức ăn,

Chi phí nhân công trực tiêp gồm tiền lương và các khoản trích theo lương

của nhân viên bếp chính, phụ bếp, phục vụ bàn.

Chi phí sản xuất chung gồm các yếu tố chi phí cơ bản còn lại chưa được hạch

toán vào hai khoản mục chi phí trên và chi phí quản lý, điều hành ở phạm vi bộ

phận nhà hàng.

Chi phí quản lý, điều hành doanh nghiệp gồm toàn bộ chi phí liên quan đến

mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh

doanh, chi phí quản lý hành chính, và các chi phí chung khác liên quan đến

hoạt động của cả doanh nghiệp như tiền lương và các khoản trích theo lương của

bộ phận quản lý, nhân viên các phòng ban, chi phí v ật liệu phụ, văn phòng

phẩm, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao tà i sản cô định phục vụ bộ

phận quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền phục vụ

bộ phận quản lý như chi phí điện, nước điện thoại, sửa chữa lớn thuê ngoài,... các

khoản thuế, phí và lệ phí,....

296


Tập hợp chi phí sản xuất chế biến và tính giá th àn h thực tê cho từng món

ăn, thức uống của hoạt động nhà hàng ít được thực hiện vì tốn nhiều thời gian

và tính toán, phân bố cũng khó đảm bảo được tính trung thực, hợp lý. M ặt khác,

do đã xây dựng được định mức về nguyên vật liệu chế biến thức ăn, đồ uống và

trên cơ sở các khoản tỷ lệ ấn định về phí phục vụ quản lý, về lãi định mức nên

kê toán dễ dàng định được giá bán m à không cần phải xác định giá th àn h cho

từng loại món ăn.

Vì vậy, đối với hoạt động chế biến thức ăn, đồ uống của nhà hàng, kê toán

thường chỉ xác định toàn bộ giá vốn của hoạt động chê biến trong kỳ trên cơ sở

tập hợp toàn bộ chi phí thực tế p h át sinh liên quan trực tiếp đến hoạt động chê

biến trong kj'.

Do đối tượng tính giá th à n h phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, kế toán

sử dụng phương pháp tín h giá th à n h trực tiếp và hoạt động này thường không

có sản phẩm dở dang, nên:

G i á t h à n h t h ự c t ế = T ổ n g c h i p h í c h ế b i ế n p h á t s i n h t r o n g k ỳ

Nguyên liệu, v ật liệu được sử dụng cho hoạt động chế biến ở nhà hàng rấ t

đa dạng, phong phú gồm nhiều chủng loại, quy cách khác nhau với giá trị của

từng đơn vị không lớn, hơn nữa, nhập, xuất gần như diễn ra thường xuyên, vì

vậy, đế đơn giản và giảm nhẹ công việc ghi chép, kê toán nguyên vật liệu

thường được hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Kê toán chi phí và giá thành của nhà hàng trong trường hỢp hạch toán hàng

tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ được khái quát qua minh họa sau:

M i n h h ọ a 23: Sơ đồ kê toán chi phí và giá th àn h nhà hàng

6]11

621 631 632

[1]

[41

[7]

334 338

[21

622

[5J

111, 112,

331,..

627

[3] [6]

297


Phụ lục 3; Kổ Loốn chi phí «ỗn xuất vả tinh giả thành ảP dịch vụ

G i ả i t h í c h s ơ đ ồ :

[1] Cuối kỳ, dựa vào k ết quả kiểm kê nguyên v ật liệu (bảng kê nhập - xuất -

tồn chi tiế t cho từng loại nguyên liệu, v ật liệu) và các chứng từ mua vật liệu

nhập kho trong kỳ, kê toán xác định trị giá nguyên v ật liệu tồn kho cuôi kỳ và

từ đó, xác định toàn bộ giá trị nguyên vật liệu xuât kho dùng cho hoạt động chê

biến thức ăn, đồ uống trong kỳ theo công thức:

Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá

nguyên v ật nguyên v ật nguyên v ật nguyên v ật

liệu xuất kho liệu tồn liệu mua vào liệu tồn

trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

[2] Căn cứ vào bảng thanh toán lương và các chứng từ có liên quan, kế toán

phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bếp chính,

phụ bếp và phục vụ bàn;

131 Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế toán tập hợp chi phí sản xuất

chung phát sinh trong kỳ;

[4] K ết chuyến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đế tổng hợp chi phí sản

xuất và tính giá th à n h sản xuất chế biến trong kỳ;

[5] Kết chuyến chi phí nhân công trực tiếp đế tổng hợp chi phí sản xuất

chung và tính giá th ành sản xuất chế biến trong kỳ;

[6] Kết chuyên chi phí sản xuất chung đế tống hợp chi phí sản xuất và tính

giá th àn h sản xuất chê biến trong kỳ;

[71 Kết chuyển toàn bộ giá th àn h chế biến thực tế của hoạt dộng nhà

hànng để xác định k ết quả kinh doanh trong kỳ.

Lưu ý, nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên, trên sơ đồ tài khoản kê toán, tài khoản 611 được thay bằng tài

khoản 152 và tài khoản 631 được thay thê bằng tài khoản 154.

V í d i i 4 : Công ty kinh doanh nhà hàng Sao Việt phân loại nguyên liệu, vật

liệu chê biến thức ăn như sau:

- Nguyên liệu chính gồm các loại lương thực, th ịt động vật;

- Nguyên v ật liệu phụ gồm thực phẩm kho, các loại gia vị, rau củ

298


Trong th áng 3/2009, tình hình hoạt động kinh doanh như sau:

I. S ố d ư đ ầ u t h á n g 3 c ủ a T K 1 5 2 , c h i t i ế t :

- 152 “Nguyên liệu chính”: õ.OOO.OOOđ;

- 152 “V ật liệu phụ”; 2.500.OOOđ;

- 152 “N hiên liệu”: 3.500.000đ;

- 153 “Công cụ, dụng cụ” S.OOO.OOOđ.

I I . T ì n h h ì n h c h i p h í p h á t s i n h t r o n g t h á n g

1. Tổng hợp các hoá đơn mua hàng trong tháng theo giá chưa có thuế giá trị

gia tăng (Đã th a n h toán bằng tiền m ặt)

- Nguyên liệu chính:

- Vật liệu phụ:

- N hiên liệu:

- Công cụ đồ dùng:

- Thuê Giá trị gia tăn g đầu vào:

155.000.000d

40.000. 000đ

S.OOO.OOOđ

15.000. 000d

21.800.000đ

2. Tổng hỢp các phiếu xuât kho và các bảng kê nhập xuât tồn nguyên vật

liệu của bộ phận bếp ăn trong tháng gồm:

- Nguyên v ật liệu chính xuất kho dùng toàn bộ cho hoạt động chế biến;

- Vật liệu phụ xuất kho liên quan đến hoạt động chế biến 80%; liên quan đến

hoạt động quản lý nhà hàng 20% giá xuất kho;

- N hiên liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động chê biến 70% và sử dụng cho

hoạt động quán lý nhà hàng 30% giá xuât kho (chạy m áy p h át điện do cúp diện

trong tháng);

- Dụng cụ đồ dùng xuất dùng phục vụ ở bộ phận nhà hàng 60%, được phân

bố trong 6 th án g , b ắt đầu từ th án g sau; phục vụ ở bộ phận quản lý doanh nghiệp

40% giá xuất dùng.

3. Tổng hợp các bảng thanh toán lương:

- Lương n h ân viên bếp và phục vụ bàn 45.000.000d;

- Lương bộ phận quản lý nhà hàng 15.000.000d;

- Lương bộ phận giám đốc và khối văn phòng 20.000.000đ;

4. Giả sử, trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo

hiếm th â t nghiệp tính vào chi phí 20%.

5. Chi phí dịch vụ mua ngoài chưa thanh toán (thuê thuế giá trị gia tăng 10%):

- Điện, nước, điện thoại dùng cho bộ phận nhà hàng 16.500.000 đ; bộ phận

quản lý doanh nghiệp 6.600.000 đ;

299


Phụ lục 3: K.Ổloán chi phi Aản xuấl và tinh giả thành ảP dịch vụ

- Sửa chữa bảo trì thường xuyên tài sản cố định ở bộ phận nhà hàng

2.500.OOOđ.

6. Trích khấu hao tài sản cô định ở bộ phận nhà hàng 12.000.000đ;; bộ phận

quản lý doanh nghiệp 7.500.000đ.

7. Các chi khác đã chi bằng tiền m ặt phục vụ quản lý nhà hàng 8.400.000đ;

quản lý điều hành doanh nghiệp 24.200.000đ; Thuê giá trị gia tăn g 3.400.000đ.

8. Tổng hợp các hoá đơn giá trị gia tăn g để ghi nhận doanh thu và thuế giá

trị gia tăng đầu ra trong tháng:

- Doanh thu (gồm cả phí phục vụ) thu băng tiền m ặt: 420.000.000đ, thuê giá

trị gia tăng 42.000.000đ;

- Doanh thu (gồm cả phí phục vụ) chưa thu tiền 45.000.000đ; thuê giá trị gia

tăng 4.500.000đ.

trừ

9. Tài liệu bổ sung:

a. Theo báo cáo tồn kho cuối tháng:

- Nguyên liệu chính:

“Kho”: 300kg gạo X 7.000 đ/kg = 2.100.000đ

“Bếp”: 5 kg th ịt bò X 100.000 đ/kg =

ÕOO.OOOđ

6 kg th ịt gà X 45.000 đ/kg = 270.000đ

3 kg tôm sú X 120.000 đ/kg = 360.000đ

- Vật liệu phụ: 1.200.000đ

- N hiên liệu; 2.000.000đ

- Dụng cụ đồ dùng: l.OOO.OOOđ

b. Công ty thuộc đối tượng nộp thuê

Tình hình chi phí, giá thành và

được thể hiện qua minh họa 21 sau:

giá trị gia tăn g theo phương pháp khấu

k ết quả kinh doanh của nhà nhà hàng

300


M inh h ọ a 24: Sơ đồ kê toán chi phí, doanh thu, kết quả nhà hàng

152 VLC 611 VLC

Dut 1.000 đồng

5.000

152 VLC

5.000

3,230

152NLC

611

3.230 5.000 611NLC

331

155.000

156.770

621

3.230 5.000 160.000 160.000

3.230

152 VLP 611VLP

2.500 152VLP 2.500 1.200 152VLP

611 1.200 2.500 611VLP 331 40.000 33.040 621

1,200 2.500 8.260 627

1.200 42.500 42.500

152 NL 611NL

3.500 152NL 3.500 2.000 152NL

611 2.000 3.500 611NL 331 8.000 6.650 621

2.000 3.500 2.850 627

2.000 11.500 11.500

153 611CCDC

3.000 153 3.000 1.000 153

611 1.000 3.000 611CC 331 15.000 10.200 142

1.000 3.000 6.800 642

1.000 18.000 18.000

621 622

611NLC 156.770 334 45.000

611VLP 33.040 338 9.000 54.000

611NL 6.650 196.460 631 54.000 54.000

196,460 196.460

631

301


Phụ lục 3: Ké tcén chi phi Ãỗn xuất vả Linh giố Lhành ỔP dịch vụ

627 631

621 196.460

622 54.000

627 67.510

317.970

317.970 632

317.970

911

631

632

317.970

465.000

511

642

69.100

421

77.930

911

465,000

465.000

2. Kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải

a. Một sô đặc điếm cơ bản của hoạt động kỉnh doanh dịch vụ vận tải

Dịch vụ vận tải là một ngành sản xuất vật ch ất đặc biệt, thực hiện chức

năng chủ yếu là vận chuyến hàng hóa, hành khách.

Hoạt động kinh doanh vận tải có những đặc điểm cơ bản sau:

- Sản phẩm dịch vụ vận tải không m ang hình th ái vật chất cụ thể, kết quả

dịch vụ vận tải là số lượng hàng hóa, hành khách đã vận chuyển (tấn X km

hàng hóa vận chuyển, lượt hành khách đã vận chuyến).

- ơ dịch vụ vận tải, quá trìn h sản xuất và tiêu thụ được tiến hàn h đồng thời,

vì vậy, không có sản phẩm làm dở dang, không có th ành phẩm nhập kho như

các ngành sản xuất khác.

- Phương tiện vận tải là tài sản cô định chủ yếu và quan trọng không thế

thiếu được trong quá trìn h thực hiện dịch vụ vận tải. Các phương tiện này lại

bao gồm nhiều loại có tính năng, tác dụng, hiệu suất và mức tiêu hao nhiên liệu,

năng lượng khác nhau. Điều này ảnh hưởng lớn đến việc câu th àn h chi phí và

doanh thu của dịch vụ vận tải.

- H oạt động vận tả i gồm nhiều loại hình dịch vụ như vận tải ôtô, đường sắt,

hàng không, tàu thủy,... trong đó dịch vụ vận tải hàng không, đường sắt, có sự

tham gia trực tiếp của nhiều đơn vị trong ngành, vì vậy, hạch tóan chi phí,

doanh thu và xác định kết quả kinh doanh cũng m ang tín h hạch toán toàn

ngành.

Trong phạm vi trìn h bày ở đây xin giới thiệu nội dung kê toán chi phí và

tính giá th àn h dịch vụ vận tải ôtô.

302


b , K ế t o á n c h i p h í v à t í n h g i á t h à n h d ị c h v ụ v ậ n t ả i ô t ô

b . l . N ộ i d u n g c h i p h í v à p h â n l o ạ i c h i p h í d ị c h v ụ v ậ n t ả i ô t ô

Chi phí hoạt động dịch vụ vận tải ô tô được chia th ành các khoản mục sau

đây:

- Chi phí v ật liệu trực tiếp gồm chi phí về nhiên liệu và v ật liệu phụ dùng

trực tiếp cho hoạt động vận tải;

- Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lương và các khoản trích theo lương

của lái chính và phụ lái;

- Chi phí sản xuất chung gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của

đội trưởng, quản lý đoàn xe; chi phí v ật liệu phụ, công cụ dụng cụ phục vụ quản

lý đội xe; chi phí khâu hao phương tiện vận tải; chi phí săm lốp; chi phí bảo trì,

sửa chữa phương tiện vận tải; lệ phí giao thông,.,;

- Chi phí quản lý điều h àn h doanh nghiệp gồm các khoản chi phí quản lý,

điều hành chung của toàn doanh nghiệp như: lương, phụ cấp và các khoản trích

theo lương của Ban giám đốc và nhân viên các phòng ban; chi phí v ậ t liệu phụ,

nhiên liệu, công cụ dụng cụ; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ

mua ngoài như điện, nước, điện thoại, internet; chi phí quảng cáo, tiếp thị...

b .2 . K ê t o á n t ậ p h Ợ p c h ỉ p h í v à t í n h g i á t h à n h d ị c h v ụ v ậ n t ả i ô t ô

Trong kinh doanh vận tả i ôtô, đối tượng kế toán chi phí có th ể là từng đầu

xe, đội xe, chi tiế t theo từng dạng dịch vụ vận tải hành khách hay vận tải hàng

hóa.

Đê tập hợp chi phí và tín h giá th àn h vận tải kê toán sử dụng các tài khoản:

- TK 621 “Chi phí v ật liệu trực tiếp ”;

- TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp ”;

- TK 627 “Chi phí sản xuất chung”;

- TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.

Ngoại trừ TK 627 được mở chi tiế t theo từng bộ phận điều h àn h vận tải, các

tài khoản còn lại được mở chi tiế t theo từng đối tượng k ế toán chi phí.

K ê t o á n c h i p h í n h i ê n l i ệ u t r ự c t i ế p

Chi phí nhiên liệu là khoản chi phí trực tiếp chiếm tỷ trọng cao n h ất trong

giá th àn h dịch vụ vận tải. Chi phí nhiên liệu cao hay th ấp phụ thuộc vào nhiều

yếu tô khác nhau như phương tiện vận tải, mức độ mới hay cũ của loại phương

tiện, tuyến đường, loại đường phương tiện vận tải hoạt động... Do đó, doanh

nghiệp phải cản cứ vào tình hình thực tê để định mức nhiên liệu tiêu hao cho

từng loại phương tiện trên từng tuyến đường hoạt động.

303


Phụ lục 3: Kế loan chi plii êỗn xuẩt vồ tính giá thành ÔP dịch vụ

Chi phí nhiên liệu cấu th àn h giá thành vận tải được xác định:

Chi phí nhiên Chi phí nhiên Chi phí nhiên liệu Chi phí nhiên

liệu tiêu hao = liệu còn ở phương + đưa vào sử dụng - liệu còn ở phương

trong kỳ tiện đầu kỳ trong kỳ tiện cuối kỳ

Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế toán phản ánh chi phí nhiên liệu

thực tê tiêu hao trong kỳ:

Nợ TK 621/Có TK 111, 112, 331, 152 hoặc 141

K ế t o á n c h i p h í n h â n c ô n g t r ự c t i ế p

Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kê toán phản ánh tiền lương và các

khoản trích theo lương của bộ phận trực tiếp lái xe:

Nợ TK 622/Có TK 334, 338.

K ế t o á n c h i p h í s ả n x u ấ t c h u n g

❖ Kế toán chi phí săm lốp

Chi phí săm lốp là khoản chi phí m ang tính chất đặc thù của ngành vận tải

ôtô. Khoản chi phí này bao gồm chi phí mua săm lốp, hao mòn săm lốp và sửa

chừa săm lốp. Theo quy định của ngành vận tải ôtô, chi phí săm lốp được tính

trước vào chi phí. Theo đó kê toán cản cứ vào tổng chi phí ước tính của các bộ

săm lốp và thời gian sử dụng ước tính đế xác định chi phí săm lốp cho một

tháng hoặc m ột kỳ tính giá thành.

Mức trích trước

Chi phí ước tính về săm lốp

chi phí săm lôp Thời gian sử dụng săm lốp

hàng th án g ựỳỊ, (tháng)

H àng tháng, khi tiến hành trích trước chi phí sàm lốp, k ế toán ghi; Nợ TK

627 Chi tiế t chi phí săm lốp cho từng loại dịch vụ vận tải ôtô’VCô TK 335: Chi

phi I)hai trả.

Khi phát sinh chi phí săm lốp thực tế, càn cứ vào các chứng từ có liên quan,

kê' toán ghi: Nợ TK 335/Có TK 153, 111, 112, 331.

L ư u ý: Trường hợp xác định được chi phí săm lốp liên quan trực tiếp đến

từng đối tương chịu chi phí, kê toán có thé hạch toán trực tiếp vào TK 154, chi

tiế t theo từng đối tượng chịu chi phí mà không cần hạch toán vào TK 627.

304


<■' Kê toán các khoản chi phí sản xuất chung khác

Các khoản chi phí vận tải chung khác như chi phí nhân viên quản lý đội xe,

đoàn xe; chi phí khấu hao phương tiện vận tải; chi phí công cụ, dụng cụ; chi phí

về dịch vụ m ua ngoài và các chi phí khác bằng tiền đã chi ra đế phục vụ cho

hoạt động vận tải. Khi p h át sinh được hạch toán vào bên Nợ TK 627, cuôi kỳ kê

tóan sẽ phân bô vào các đối tượng chịu chi phí có liên quan theo các tiêu thức

phân bố’ phù hợp.

Căn cứ vào chứng từ có liên quan, tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh

trong kỳ:

Nợ TK 627 / Có TK 334; 338; 152; 153; 214; 111; 112; 331,...

Cuối kỳ, phân bổ và k ết chuyến chi phí sản xuất chung vào các đối tượng

chịu chi phí có liên quan: Nợ TK 154/ Có TK 627

K ê t o á n t ố n g h Ợ p c h i p h í v à t í n h g i á t h à n h d ị c h v ụ v ậ n t ả i ô t ô

Trên cơ sở chi phí vận tải đã được tập hợp theo từng đội xe, đoàn xe, kê

toán sẽ tống hợp toàn bộ chi phí đế tính tổng giá th ành thực tê sản phẩm theo

phương pháp trực tiếp.

Giá th ành đơn vị thực tê sẽ được tính bằng cách lấy tống giá th ành thực tê

sản phẩm chia cho khối lượng dịch vụ vận tải đă hoàn th à n h trong kỳ (tấn X

km; hành khách X km).

305


PH Ụ LỤC 4

HỆ THỐNG CHI PHÍ DựA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Hệ thống chi phí dựa trê n hoạt động (ABC) được p h át triển để tăn g cường

tính chính xác trong việc phân bố chi phí của các nguồn lực đến các hoạt động,

quy trình kinh doanh, sản phẩm , dịch vụ hay khách hàng. Theo quan điểm của

hệ thống ABC, nhiều nguồn lực của doanh nghiệp không những chỉ được sử dụng

đế sản xuất sản phẩm m à còn được sử dụng cho những hoạt động phục vụ sản

xuất. Mục tiêu của ABC không phải là phán bổ chi phí chung đến sản phẩm mà

là đo lường và phân bổ chi phí nguồn lực đến các hoạt động hỗ trợ cho việc sản

xuất và phân phối sản phẩm .

I. NHỬNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHI PHÍ DựA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Hệ thống chi phí dựa trê n hoạt động (ABC) được p h át triển đế tăn g cường

tính chính xác trong việc phân bổ chi phí của các nguồn lực đến các hoạt động,

quy trình kinh doanh, sản phẩm , dịch vụ hay khách hàng. Theo quan điểm của

hệ thống ABC, nhiều nguồn lực của doanh nghiệp không những chỉ được sử dụng

để sản xuât sản phẩm m à còn được sử dụng cho những hoạt động phục vụ sản

xuát. Mục tiêu của ABC không phải là phân bổ chi phí chung đến sản phẩm mà

là đo lường và phân bố chi phí nguồn lực đến các hoạt động hỗ trợ cho việc sản

xuất và phân phối sản phẩm .

Trước tiên, ABC n h ận dạng các hoạt động đang được thực hiện tiêu tốn các

nguồn lực của doanh nghiệp. Sau đó, hệ thông này tập hợp chi phí nguồn lực

đến những hoạt động để tín h chi phí của một đơn vị h o ạt động. Tiếp theo, ABC

tập hợp chi phí hoạt động đến những sản phẩm qua việc xác định những tiêu

thức phân bổ chi phí gắn liền với hoạt động đó (gọi là tiêu thức phân bồ chi phí

hoạt động), tính hệ số chi phí phân bồ chi phí hoạt động, và sử dụng hệ sô này

đế tính chi phí hoạt động cho từng sản phẩm . Đối với mỗi sản phẩm (hay dịch

vụ, khách hàng), sô lượng đơn vị mức độ hoạt động được n h ân với hệ sô phân bổ

chi phí hoạt động định mức. Cách này có vẻ phức tạ p nhưng thực sự khá đơn

giản khi m inh họa và vận dụng trong thực tế. Ví dụ m inh họa 6.1 cho th ấy một

nguồn lực cụ th ể là n h ân công gián tiếp, được tách ra để sử dụng cho 6 hoạt

động khác nhau, và sau đó được tậ p hợp lại vào các đối tượng tập hợp chi phí

(sản phẩm , dịch vụ, khách hàng) thông qua các tiêu thức phân bổ chi phí hoạt

động phù hợp.

306


Hệ thống chi phí dựa trên hoạt động mở rộng khái niệm “trung tâm chi phí”

được sử dụng đế tậ p hợp chi phí. Thay vì tậ p tru n g vào các phòng ban hay

những trung tâm trách nhiệm , ABC tập trung vào các h o ạt động được thực hiện

mà những hoạt động này làm tiêu tốn các nguồn lực của doanh nghiệp. ABC vẫn

giữ lại đặc điểm của hệ thống chi phí truyền thống là các h o ạt động làm chuyển

hóa nguyên v ật liệu th à n h sản phẩm hoàn th à n h ví dụ như chạy máy, lắp ráp

vẫn thuộc về trung tâm chi phí sản xuất (bộ phận sản xuất). Tuy nhiên, ABC

còn quan tâm đến những nguồn lực sử dụng để thực h iện những hoạt động như

chuẩn bị m áy móc, lập kê hoạch sản xuất, kiểm định ch ất lượng sản phẩm , phát

triển sản phẩm hay vận chuyển nguyên vật liệu... C húng là những hoạt động

phục vụ, không trưc tiếp gắn liền với quy trìn h sản xuất của doanh nghiệp để

sản xuất ra sản phẩm . Đối với những doanh nghiệp dịch vụ không có p h át sinh

chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp và chi phí n h ân công trực tiếp và chi phí phần

lớn là gián tiếp, hầu h ế t các hoạt động thực hiện trong những doanh nghiệp này

có thế xem như các hoạt động phục vụ: quan hệ khách hàng, nâng cao chất

lượng dịch vụ, cũng nhu các hoạt động khác (kiểm tra nghiệp vụ, trả lời điện

thoại, hoàn tấ t các thủ tục về bảo hiểm y tế, đ ặ t chỗ chuyến bay,...) dành cho

khách hàng.

M i n h h ọ a 25: Hệ thống chi phí dựa trên hoạt động: Dòng di chuyến của chi

phí từ nguồn lực đến sản phẩm , dịch vụ, khách hàng

Tiêu thức phân bố

chi phí hoạt dỗng

Sản phẩm/ dịch

vụ/ khách hàng

i i i i i

>fi' lấn nhận Sỗ' lán vận S6' giờ salắn Số' lấn

NVL chuyến NVL bảo trì chuẩn bị chuẩn bj

máy móc

dụng cụ

ị ị ị ị ị

$/1 lẩn $/1 lẩn vận ỉ/ 1 giờ $/1 lẩn $/1 lẩn chuẩn

nhận NVL chuyển NVL bảo trì chuẩn bj bị dụng cụ

M/ \i/

máy mốc

M /

307


Phụ lục 4: Hộ thống chi phi dựa trén hoạt dộng

II. PHÂN BỔ CHI PHÍ NGUỒN Lực ĐẾN C Á C HOẠT ĐỘNG

Chi phí của nhiều bộ phận không thể tính trực tiếp cho các bộ phận hoạt

động. Tiêu thức phân bổ chi phí không phản ánh được mối quan hệ nguyên

nhân - k ết quả giữa việc sử dụng chi phí phục vụ và chi phí phục vụ phân bố.

Chi phí phục vụ không th ể tính trực tiếp, còn gọi là chi phí chung, phát sinh ở

nhữn bộ phận phục vụ bao gồm: lập kê hoạch, th iế t k ế sản phẩm , quản lý phân

xưởng, mua hàng, vận chuyên nguyên vật liệu, hệ thống thông tin, mua

hàng,....và những chi phí khác ở cấp độ toàn doanh nghiệp như thuê thu nhập

doanh nghiệp, bảo hiểm , khấu hao tòa nhà (dùng cho tấ t cả các bộ phận)...

Hệ thống chi phí dựa trên hoạt động đưa ra m ột giải pháp để tạo mối quan

hệ nguyên nhân - k ết quả giữa những khoản chi phí được xem như là chi phí

chung trong hệ thống chi phí truyền thống. Quá trìn h phân bổ chi phí nguồn lực

của ABC có thế được m inh họa qua m ột ví dụ đơn giản sau. Xét bộ phận vận

chuyển nguyên v ật liệu ở công ty W illiams, bộ phận này có trách nhiệm nhận

nguyên vật liệu và phụ tùng đã được mua, chuyển chúng đến kho hàng để bảo

quản, và sau đó chuyển chúng đến phân xưởng để phục vụ cho nhu cầu sản xuất.

Chi phí p h át sinh h àn h tháng ở bộ phận này là 50.000 USD. Thời gian lao động

bình quân m ột th án g của tấ t cả các bộ phận trong công ty là 40.000 giờ.

Trước đây, công ty W illiams đã sử dụng hệ thống chi phí truyền thống đế

phân bố chi phí bộ phận phục vụ vào các bộ phận hoạt động trê n cơ sở số giờ

lao động trực tiếp. Theo cách này, hệ sò phân bố chi phí nguồn lực của bộ phận

vận chuyển nguyên v ật liệu là:

Hệ số phân bổ chi phí nguồn lực (NVL) = 50.000 -ỉ- 40.000 = 1,25 USD/giờ

Bộ phận sản xuất trong tháng đă sử dụng 6.000 giờ lao động trực tiếp sẽ

phải chịu chi phí vận chuyển nguyên vật liệu phân bổ là 6.000 X 1,25 = 7.000

(USD). Việc phân bố này được giả định rằn g mỗi giờ sử dụng dịch vụ vận

chuyển nguyên v ật liệu của bộ phận sản xuất sẽ làm tiêu tốn 1,25 USD của bộ

phận vận chuyên nguyên v ật liệu. Tuy nhiên, giả định này là thiếu hợp lý vì

việc phân bô này đã dựa vào tiêu thức phân bố chi phí nguồn lực là sô giờ lao

động trực tiếp mà tiêu thức này không có môi quan hệ nào đôi với nguồn lực mà

bộ phận sản xuất thực sự nhận được từ bộ phận vận chuyên. Ví dụ, có những bộ

phận sản xuất những sản phẩm cần ít đợt vận chuyến nguyên v ật liệu và

nguyên v ật liệu có khối lượng thấp sẽ phải gánh chịu chi phí vận chuyển phân

bố cao nếu số giờ lao động trực tiếp của bộ phận này cao. Ngược lại có những bộ

phận sản xuất có ít giờ lao động trực tiếp nhưng sô lượng dịch vụ vận chuyến sử

dụng là rấ t lớn. Vì vậy, nếu đặc điểm hoạt động ở các bộ phận hoạt động là

khác nhau rõ rệt, việc sử tiêu thức sô giờ lao động trực tiếp sẽ khó phân bố hợp

lý chi phí vận chuyển nguyên v ật liệu cho từng bộ phận hoạt động. Chi phí phân

bố sẽ theo đúng mức độ sử dụng dịch vụ vận chuyến trê n thực tế.

308


Trong quá trình th iết kế hệ thống ABC, các chi phí nguồn lực phải được gắn

k ết các hoạt động. Phân loại chi phí theo hoạt động được ví dụ qua m inh họa 6.2.

Những tiêu thức phân bố chi phí nguồn lực giúp cho việc thu th ập chi phí từ

hệ thống thông tin kế toán và tập hỢp theo từng hoạt động đang được thực hiện

có sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp sẽ biết được mức

độ tiêu tốn nguồn lực của từng loại hoạt động cụ thể ví dụ như mua nguyên vật

liệu và quảng bá sản phẩm mới.

Không cần phải tốn quá nhiều thời gian và công sức để gắn k ết chi phí

nguồn lực đến những hoạt động, mục tiêu của ABC là khá đúng đắn, ít ra cũng

không thề sai rõ ràn g như hệ thống chi phí truyền thống. N hiều hệ thống chi

phí truyền thống tín h chi phí sản phẩm chi tiế t đến 6 chữ số (ví dụ 5,71462

USD/sản phẩm ), tuy nhiên bởi vì chúng sử dụng những tiêu thức phân bổ tùy

tiện, chữ sô đầu tiên đã bị sai. Dữ liệu để liên k ết chi phí nguồn lực với các hoạt

động có th ể được thu th ập từ khảo sát nhân viên trong doanh nghiệp. Họ sẽ

phải chỉ ra những hoạt động nào họ đang thực hiện từ danh sách các hoạt động

dã có sẵn trong mẫu phiếu khảo sát, đồng thời cho biết tỷ lệ phần trăm thời

gian của họ đã sử dụng đế thực hiện các hoạt động này.

M inh h ọ a 26: Tập hợp các chi phí nguồn lực vào các hoạt động

Hoạt động

Lưomg

371.917 USD

Xử lý đơn hàng 144.846

Mua nguyên vật liệu 136 320

Lập kế hoạch sản xuắt 72.143

Vận chuyển NVL 49.945

Ning lượng

118 069 0 80

Chuển bj máy móc 47.599

Kiểm định chất lượng 45.235

Bảo tri máy móc 27.747

Dyng cụ

76.745 USD

Thiétbị

23.614 USD

Tổng cộng: 590 345

Thiết ké sản phàm 17.768

Đặt hàng mua 16.704

Quảng bá sản phẩm mói 16.648

Xử lý sai sốt về chẳt lượng 15 390

Tổng cộng 590.345

309


Phụ lục 4: Hộ thống chi phi dựa trên hoạt động

Thông thường, những chuyên viên th iết k ế hệ thống chi phí sẽ phỏng vấn

trưởng các bộ phận, ví dụ như Jennifer Cassell, trưởng bộ phận vận chuyển

nguyên v ật liệu. Dưới đây là nội dung cuộc phỏng vấn được trìn h bày vắn tắt;

Cuộc phỏng vấn với Jennifer Cassell (Q: Câu hỏi, A: T rả lời)

Q: Có bao nhiêu n h ân viên đang làm việc ở bộ phận của anh?

A: 12, không bao gồm tôi

Q: Thê họ làm những công việc gì?

A; o , mọi người ở đây mỗi người làm mỗi th ứ m ột ít, công việc thay đổi

hàng tuần, thậm chí hàng ngày.

Q: Tôi hiểu, th ế anh có thể nêu ra khoảng 3 h o ạt động chính mà các nhân

viên phải thực hiện m ột cách thường xuyên không?

A: Tôi nghĩ rằng ở bộ phận tôi có 3 hoạt động ọhính đã chiếm khoảng 90%

thời gian của nhân viên. H oạt động nặng nề n h ấ t là nhận hàng, kiểm tra hàng

và ghi sổ theo dõi nhận hàng cho những chuyên h àn g đã được đ ặt theo các đơn

đặt hàng. Khoảng phân nửa số nhân viên của tôi phải tham gia hoạt động này,

bao gồm nhận hàng, chọn mẫu kiểm tra hàng, cập n h ậ t lên hệ thống số theo dõi

nhận hàng, và chuyển hàng về kho. Khoảng 25% số n h ân viên của tôi, 3 người,

sẽ làm những công việc tương tự như vậy đối với nguyên v ật liệu thô, sắt, thép,

nhôm, nhựa.

Q: Thế còn hoạt động còn lại thì sao?

A: Ổ, 3 nhân viên còn lại đơn giản sẽ làm việc với những người ở phân

xưởng. Họ nhận lịch sản xuất từ phân xưởng để xác định nhu cầu về phụ tùng

và nguyên v ật liệu dùng cho từng dợt sản xuất, sau đó vận chuyển chúng đến

phân xưởng đúng thời điểm yêu cầu.

Q: T hế còn những hoạt động nào khác nữa?

A: Mỗi tuần sẽ có m ột số công việc mới phải làm , có lẽ là theo học các khóa

học về kiểm định chất lượng sản phẩm , hay phụ giúp bộ phận giao hàng nếu họ

quá bận rộn khi phải giao hàng trong mùa cao điểm , th ậm chí có thể tham gia

vào kiêm định quy trìn h sản xuất nếu cần th iết, bởi vì n h ân viên của tôi đã

được huấn luyện kỹ lưỡng về vấn đề này.

Q; Tóm lại, đó có phải là những công việc đặc b iệt và tốn nhiều thời gian

không?

A; Không hẳn là thế, sẽ trở nên rấ t phiền toái những điều đó xảy ra, tuy

nhiên, theo tôi, n h ân viên của tôi chỉ tốn khoảng 5% thời gian, hoặc th ấp hơn

để làm những công việc này.

Q: Thế còn công việc của anh thì sao? Anh có th am gia trực tiếp vào những

công việc nói trê n không?

310


A; Cũng th ỉn h thoảng nếu có ai đó bị bệnh hoặc nghỉ phép. Tuy nhiên, hầu

h ế t công việc của tôi là hướng dẫn, huấn luyện để đảm bảo cho công việc được

suôn sẻ, và vì th ế bộ phận của tôi hiện đang đáp ứng được những yêu cầu nội bộ

của công ty.

Q: Anh làm th ế nào để xác định được lượng thời gian cần th iế t để xử Iv một

đơn đặt hàng mua? Có gì khác b iệt không nếu lô hàng là phụ tùng hay là

nguyên v ật liệu? Khối lượng và kích cỡ của lô hàng có ản h hưởng gì không?

A: Đối với phụ tùng thì vấn đề là đơn giản, chỉ cần kiểm tra m ột hay hai

mẫu xem có đảm bảo chất lượng không rồi sau đó chuyển chúng xuống kho

hàng. Hầu h ết các đợt n h ận phụ tùng, chúng tôi chỉ m ất công vận chuyển có 1

chuyến xe. Đối với nguyên v ậ t liệu, chúng thường có kích cỡ và khối lượng lớn

gắn liền với những đơn đ ặt h àn g lớn, khi đó chúng tôi phải m ất nhiều thời gian

để chuyển chúng về kho. Tuy n h iên n h ận nguyên v ật liệu là ít thường xuyên hơn

nhận phụ tùng. Tôi có th ể nói thời gian để nhận phụ tùng và nguyên v ật liệu

phụ thuộc rấ t nhiều vào sô lượng chuyên hàng hơn là kích cỡ của chuyến hàng.

Q: T hế còn hoạt động chuyên phụ tùng và nguyên v ật liệu đến phân xưởng

thì sao?

A: Tôi khẳng định lại, khối lượng phụ tùng và nguyên v ật liệu không phải là

vấn đề quan trọng. Công việc nhiều hay ít phụ thuộc vào số đợt sản xuất là

nhiều hay ít chứ không phụ thuộc vào quy mô của các đợt sản xuất. Khoảng 80%

đến 90% số đợt sản xuất, chúng tôi chỉ cần 1 chuyên xe để có th ể chuyên phụ

tùng và nguyên v ật liệu đến phân xưởng.

dộng

1. X ác định c á c hoạt dộng vò gán kết chi phí nguồn lực đến có c hoạt

Không quan tâm đến những hoạt động không thường xuyên chỉ chiếm

khoảng 5% tổng thời gian làm việc của bộ phận vận chuyển nguyên v ật liệu,

Jennifer Cassell đã xác định ba hoạt động chính được thực hiện bởi bộ phận của

m ình:

- N hận phụ tùng

- N hận nguyên v ật liệu

- Chuyển nguyên v ật liệu và phụ tùng đến phân xưởng

Thông tin từ cuộc phòng vấn được sử dụng để gắn k ết 50.000 USD chi phí

nguồn lực đến ba hoạt động chính này. Để đơn giản vấn đề, giả sử mỗi trong số

12 nhân viên (không tín h C assell) đều có kỹ năng và mức lương như nhau. Giả

định này sẽ giúp dễ dàng trong việc sử dụng thông tin về thời gian gắn liền với

các hoạt động để phân bổ chi phí nguồn lực vào hoạt động.

311


Phụ lục 4: Hộ thống chị phí dựa trẻn hoạt động

H oạt đ ộn g

T ỷ lệ

th ờ i gian

Chi phí h o ạ t

đ ộ n g (USD)

N hận phụ tùng 50% 25.000

N hận nguyên vật liệu 25% 12.500

Chuyến nguyên vật liệu và phụ tùng đến

phân xưởng

25% 12.500

Trong ví dụ này, giả định thời gian để thực hiện cùng m ột công việc của tấ t

cả các nhân viên là như nhau. Tuy nhiên, nếu các nhân viên đảm nhận công

việc nhận nguyên vật liệu thực hiện công việc tốt với thời gian ít hơn và được

trả lương cao hơn, việc phân bổ chi phí nguồn lực theo bảng trên sẽ không hợp

lý. Ta sẽ phải tập hỢp chi phí lương của nhân viên này vào hoạt động nhận

nguyên vật liệu và chi phí lương của những nhân viện khác vào hai hoạt động

còn lại. Như vậy, chi phí đế tính chính xác hơn chi phí cho cả ba hoạt động.

Ngoài ra, nếu việc kiếm định phụ tùng đòi hỏi phải mua m ột số th iế t bị chuyên

dụng, chi phí của những th iế t bị này chỉ được tính vào hoạt động nhận nguyên

vật liệu. Trong trường hợp này, tỷ lệ phần trăm sô n h ân viên và thời gian của

họ đế sử dụng chi phí lương (chi phí nguồn lực) mà không quan tâm đến những

trang th iết bị mà họ sử dụng.

Giả định cuối cùng là chi phí lương của trưởng bộ phận n h ận nguyên vật

liệu, Jen n ifer Cassell, cần được phân bổ cho ba hoạt động trê n càn cứ vào tỷ lệ

thời gian của các nhân viên gắn liền với từng hoạt động. Giả định này có vế

hợp lý nếu Cassell chỉ đưa ra những chỉ đạo và tham gia vào việc điều hành

chung. Việc phân bổ chi phí sẽ cần được cân nhắc kỹ hơn nếu Cassell trong

suốt thời gian điều hàn h ông ta quá tập trung công việc vào m ột trong ba hoạt

động. Khi đó cần phải phân bố chi phí lương của C assell vào ba hoạt động

bằng cách đo lường cẩn th ậ n thời gian làm việc thực tê của ông ta dành cho

từng hoạt động. Chi phí lương tương xứng với phần thời gian còn lại của

Cassell, liên quan đến việc điều hành chung, khó có th ể xác định được thuộc

về hoạt động nào sẽ được phân bố vào ba hoạt động căn cứ vào những tiêu

thức phân bố phù hỢp, ví dụ như số giờ lao động ứng với từng hoạt động hoặc

sô lượng hoạt động đã thực hiện.

Theo những cách trên có thế phân bổ tấ t cả chi phí nguồn lực của doanh

nghiệp vào các hoạt động. Ví dụ ở trên cho thây, nhiều hoạt động ở trên là

không gắn liền với việc sản xuất sản phẩm. Đó là những hoạt động phục vụ.

Tuy nhiên, ta sẽ th ấy chi phí của những hoạt động này có th ể được tính đến sản

phẩm đơn giản như những chi phí sản xuất chi phí nguyên v ậ t liệu trực tiếp, chi

phí nhân công trực tiếp hay chi phí sản xuất chung.

312


2. ước tính hay phân bổ chi phí?

Những phần trước đà đưa ra quan điểm phản đối việc phân bổ chi phí đến

sản phẩm khi những tiêu thức phân bổ chi phí không phải là nguồn gốc phát

sinh chi phí. Theo cuộc phỏng vấn với Jennifer Cassell, việc sử dụng những

thông tin theo ước tính của ông ta về thời gian và những nỗ lực của nhân viên

để phân bổ chi phí nguổn lực vào các hoạt động th o ạt nhìn có vẻ hỢp lý. Tuy

nhiên, trê n thực tế, việc phân bổ chi phí nguồn lực vào hoạt động phải dựa vào

cả m ột quy trìn h uớc tính về số lượng của những tiêu thức phân bô chi phí

nguồn lực. Nó phản ánh mức độ hoạt động, đóng vai trò k ết nối giữa chi phí

nguồn lực và các hoạt động và là nguồn gốc p h át sinh của chi phí nguồn lực.

Theo đó, khi mức độ hoạt động tăng (giảm) thì chi phí nguồn lực cũng sẽ tăng

(giảm) tương ứng. v ề nguyên tắc, những chuyên gia phân tích hệ thống chi phí

phải làm rấ t nhiều công việc và sử dụng nhiều th iế t bị kỹ th u ậ t đo lường để

tính chính xác về số lượng và chi phí nguồn lực sử dụng để phục vụ cho các hoạt

động. Tuy nhiên, điều này có th ể không cần th iế t vì chi phí thực hiện là quá cao

trong khi doanh nghiệp chỉ cần đạt được sự chính xác của chi phí sản phẩm ở

mức độ hợp lý. Vì vậy, chỉ cần sử dụng những thước đo chỉ m ang tính đại diện

cũng có thế thu th ập được dữ liệu cần th iế t với chi phí th ấp mà không ảnh

hưởng đáng kể đến chất lượng thông tin về chi phí sản phẩm . Ví dụ về thước đo

đại diện là thời gian tiêu tốn để thực hiện những hoạt động khác nhau, mặc dù

thước đo này có thế không đủ chính xác đế phản án h năng suất và sự tiế t kiệm

chi phí, nhưng nó có thề được sử dụng cho mục đích phân bố chi phí nguồn lực

vào hoạt động với m ột mức độ tin cậy có thể chấp nhận được. Do đó, ta có thể

thấy những yêu cầu về dữ liệu sẽ khác nhau đáng kể như th ế nào khi so sánh

liai mục đích (1) kiểm soát chi phí và nâng cao năng suất với (2) tính chi phí

sản phẩm .

III. PHẢN BỔ CHI PHÍ Bộ PHẬN PHỤC v ụ

Những nguồn lực dưới sự kiểm soát của bộ phận vận chuyển của Jennifer

Cassell đã được giả định là “cô định”, ô n g ta và 12 n h ân viên trong bộ phận

làm việc hàng ngày và và dự kiến sẽ được trả lương cho dù mức độ hoạt động

vận chuyến phụ tùng và nguyên vật liệu là th ấp hay cao. Tình huống này là

điển hình ở nhiều bộ phận phục vụ. Những cam k ết đối với bộ phận phục vụ đã

được thực hiện trước khi tuyển dụng nhân sự, thuê m ặt bằng, th iế t bị, kỹ thuật.

Việc cung cấp những nguồn lực này sẽ không thay đổi với những biến động

trong ngắn hạn về nhu cầu dịch vụ cần cung cấp từ bộ phận phục vụ.

Tuy nhiên, bên cạnh những nguồn lực cô định, m ột sô bộ phận phục vụ cũng

sử dụng nguồn lực biến đổi theo nhu cầu dịch vụ cần cung cấp. Xét bộ phận

kiểm định của công ty W illiams. Bộ phận này được phân m ặt băng và m ột số

th iết bị chuyên dụng để thực hiện công việc. Tuy nhiên, số lượng n h ân sự được

313


Phụ lục 4: Hộ thống chi phi dựa trén hoạt động

phân dựa trên nhu cầu về kiểm định của công ty. Trong trường hỢp này, đế

phân bố chi phí chi phí nguồn lực của bộ phận kiểm định đến các h o ạt động, đòi

hỏi phải sử dụng hai tiêu thức phân bổ khác nhau. Chi phí nguồn lực về diện

tích m ặt bằng và chi phí th iết bị chuyên dụng được phân bổ dựa trê n công suât

(hay những thước đo về mức độ hoạt động) cung cấp bởi nguồn lực. Chi phí

nguồn lực về n h ân viên kiểm định phải được phân bổ dựa trê n nhu cầu thực tê

về dịch vụ.

Ví dụ, giả sử chi phí hàng tháng theo dự toán của bộ phận kiểm định là

80.000 USD. Trong số này, 66.000 USD là chi phí của những nguồn lực cố định

va 20.000 USD là chi phí của những nguồn lực biến đổi. Công suất tối đa của

trang th iết bị kiểm định là 5.000 lần kiểm định/tháng, sô lần kiểm định theo dự

toán là 4.000. Bảng sau cho th ấy cách tính hệ số phân bổ chi phí của bộ phận

kiểm định:

Bộ phậ n k iể m đ ịn h - C hi phí n g u ồ n lự c c ố đ ịn h và b iế n d ổi

Loại C hi p h í dự M ức độ h o ạ t đ ộ n g th ự c H ệ s ố p h â n bổ

n gu ồn lự c to á n (USD) t ế (số lầ n k iểm định) ch i p h í (USD)

Định phí 60.000 5.000 (công suất tối đa) 12

Biến phí 20.000 4.000 (dự toán) 5

T ổn g cộn g 80.000 H

Hệ số' phân bổ chi phí nguồn lực cô định 12 USD được sử dụng để phân bổ

chi phí cô định của bộ phận kiểm định cho các bộ phận sử dụng. Hệ sô này

không phụ thuộc vào mức độ sử dụng dịch vụ thực tê cùa các bộ phận sử dụng.

Hệ sô phân bổ chi phí nguồn lực biến đổi 5 USD được sử dụng để tín h chi phí

cho các bộ phận sử dụng dịch vụ căn cứ vào mức độ sử dụng dịch vụ thực tê

của họ.

Sự khác biệt giữa chi phí nguồn lực cố định và chi phí nguồn lực biến đổi

luôn luôn tồn tại khi xét đến tâ t cả những nguồn lực trong doanh nghiệp. Với cơ

sở dữ liệu về chi phí và những phương tiện tính toán hiện đại như hiện nay,

việc phân loại và nhận diện những khoản chi phí gắn liền với bộ phận hoạt

động (hay những hoạt động chính, thậm chí là những sản phẩm ) có phải là biến

phí hay không là khả thi. Việc nhận diện này giúp doanh nghiệp luôn có sẵn

thông tin về biến phí, số dư đảm phí của sản phẩm , chi phí nguồn lực tính cho

từng bộ phận, hoạt động, hay sản phẩm .

IV. TIẾU THỨC PHÂN BỔ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG

Giai đoạn thứ hai của hệ thống chi phí dựa trê n hoạt động là phân bổ chi

phí hoạt động đến các sản phẩm . Đầu tiên là lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí

hoạt động để k ết nối giữa chi phí của hoạt động với mức độ sử dụng hoạt động

314


của từng sản phẩm . Những tiêu thức phân bố trong ABC là khá đa dạng. Hệ

thống chi phí truyền thống sử dụng m ột vài tiêu thức phân bố đơn giản, chẳng

h ạn như chi phí n h ân công trực tiếp, số giờ lao động trực tiếp, số giờ m áy chạy,

số lượng sản phẩm sản xuất, hay chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp để phân bố

chi phí từ bộ phận h o ạt động đến các sản phẩm.

Xét m ột ví dụ về m ột hệ thống chi phí điển hình của Đức, được xem là phức

tạp và chi tiế t n h ấ t trê n th ế giới. Sô lượng trung tâm chi phí xây dựng trong các

doanh nghiệp ở Đức là rấ t cao. Ví dụ, m ột doanh nghiệp ở Đức có quy mô tài

sản khoảng 150 triệu USD, sản xuất tụ điện và công tắc điện với quy trìn h công

nghệ đơn giản chỉ có 3 giai đoạn, đã có đến 100 trung tâm chi phí; 15 trong sô

đó là những trung tâm chi phí sản xuất còn lại là những trung tâm chi phí phục

vụ sản xuất. N hững công ty lớn hơn, ví dụ như Siem ens hay Mercedes, có

khoảng 1.000 đến 2.000 trung tâm chi phí. Những công việc thực hiện trong

từng trung tâm chi phí m ang tính đồng n h ất rấ t cao. Các doanh nghiệp của Đức

sử dụng m ột sô lượng lớn các trung tâm chi phí như vậy là để p h át triển một hệ

thống dự toán linh h o ạt cho phép các nhà quản trị có th ể hoạch định và kiểm

soát chi phí m ột cách rấ t chi tiết.

Đôi với từng tru n g tâm chi phí, cần phả lựa chọn m ột tiêu thức phân bổ chi

phí phù hợp. Trung tâm chi phí ở thực hiện công việc lắp ráp thủ công sẽ sử

dung chi phí n h ân công trực tiếp làm tiêu thức phân bổ. Trung tâm chi phí sử

dụng nhiều m áy móc tự động sẽ sử dụng sô giờ m áy chạy làm tiêu thức phân bổ.

Trung tâm chi phí thực hiện công việc xử lý nguyên v ật liệu, ví dụ như xử lý hóa

chất, sẽ sử dụng sô kg nguyên v ật liệu đã xử lý làm tiêu thức phân bổ. Vì vậy,

m ột hệ thống chi phí phức tạp và chi tiế t có thể có đến hàng trăm trung tâm

chi phí khác nhau, mỗi trung tâm chi phí đểu có tiêu thức phân bổ chi phí riêng,

được chọn tùy theo bản chất công việc thực hiện ở trung tâm chi phí đó.

Cho dù những hệ thống là hữu hiệu khi giúp cho nhà quản trị nhận diện và

kiểm soát chi phí theo từng trung tâm chi phí, chúng có th ể không đủ khả năng

để giúp nhà quản trị phân bố chi phí từ những trung tâm này đến sản phẩm.

Vấn đề cơ bản là có rấ t nhiều nguồn lực trong doanh nghiệp không chỉ được yêu

cầu cho sản xuất sản phẩm mà còn cho nhiều hoạt động phục vụ. Mặc dù việc sử

dụng hai hoặc ba tiêu thức phân bổ chi phí khác nhau (sô giờ lao động trực tiếp,

sô" giờ m áy chạy, khôi lượng nguyên vật liệu xử lý, số lượng sản phẩm sản xuất)

trong những hệ thống chi phí với hàng trăm trung tâm chi phí, những tiêu thức

phân bố chi phí này đều có chung những đặc điểm. Sô lượng của m ột tiêu thức

phân bổ sử dụng cho việc sản xuất m ột sản phẩm có mối quan hệ tỷ lệ với số

lượng sản phẩm sản xuất thực tế. Nếu sản lượng sản xuất tăn g 10%, số giờ lao

động trực tiếp, sô giờ máy chạy, khối lượng nguyên v ật liệu xử lý sẽ tăn g lên

10%. Khi đó, chi phí phục vụ phân bổ từ trung tâm chi phí đến sản phẩm sẽ

tăn g 10%.

315


Phụ lục 4: Hộ Ihống chi phí dựa trên hoạt dộng

Tuy nhiên ở nhiều bộ phận phục vụ, mà mức độ tiêu tốn nguồn lực không có

mối quan hệ tuyến tính với sản lượng. Vì vậy, việc phân bổ chi phí sử dụng những

tiêu thức phân bổ có mối quan hệ tuyến tính với sản lượng sẽ cho ra những sai sót

đáng kế khi tính chi phí phục vụ phân bố vào sản phẩm. Hệ thống chi phí truyền

thống, được xây dựng xung quanh những trung tâm chi phí sản xuất, nhấn m ạnh

đến những hoạt động gắn liền và có mức độ hoạt động tỷ lệ với sò lượng sản

phẩm. Có thể gọi đó là những hoạt động ở cấp độ đơn vị sản phẩm.

Những hoạt động ở cấp độ đơn vị sản phẩm th ể hiện những công việc được

thực hiện cho từng đơn vị sản phẩm . Số lượng đơn vị nguồn lực sử dụng cho

những hoạt động ở cấp độ đơn vị sản phẩm tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm

sản xuất và tiêu thụ. Tiêu thức phân bổ chi phí ứng với những hoạt động này

thường là số giờ lao động trực tiếp, sô giờ máy chạy, hay khối lượng nguyên vật

liệu xử lý.

Tuy nhiên, khi phân tích nhiều hoạt động cho thấy chúng lại gắn liền với lô

sản phẩm , hoặc với từng loại sản phẩm.

Những hoạt động ở cấp độ lô sản phẩm thê hiện những công việc như chuẩn

bị máy móc cho đợt sản xuất tới, mua nguyên v ật liệu, xử lý đơn đ ặt hàng của

khách hàng. Có m ột sự khác biệt quan trọng giữa những hoạt động ở cấp độ lô

sản phẩm và những hoạt động ở cấp độ đơn vị sản phẩm . Đó là mức độ sử dụng

nguồn lực đế thực hiện m ột hoạt động ở cấp độ lô sản phẩm không phụ thuộc

vào số lượng sản phẩm có trong m ột lô (sô lượng phụ tùng cung cấp cho một lần

chuẩn bị sản xuất, số m ặt hàng trong một đơn đ ặt hàng, sô lượng sản phẩm

trong một đợt giao hàng cho khách hàng).

Hệ thống chi phí truyền thống xem các chi phí của những nguồn lực sử dụng

để thực hiện những hoạt động ở cấp độ lô sản phẩm là cố định, bởi vì chúng là

độc lập với số lượng sản phẩm có trong lô. Tuy nhiên, trê n thực tế, nếu càng

nhiều hoạt động ở cấp độ lô sản phẩm được thực hiện (đế chuẩn bị m áy móc cho

nhiều đợt sản xuất trong m ột doanh nghiệp sản xuât nhiều loại sản phẩm , đế

mua phụ tùng từ rấ t nhiều phiếu yêu cầu mua hàng, để thỏa m ãn nhiều dơn đặt

hàng có giá trị nhỏ của từng khách hàng cá nhân), doanh nghiệp càng phải tốn

thêm nhiều nguồn lực để thực hiện. Do đó, m ột trong những cải tiến của hệ

thống chi phí dựa trê n hoạt động so với hệ thống chi phí truyền thống là khả

năng đo lường và phân bố chi phí xử lý đơn đ ặ t hàn g mua, điều động nguyên vật

liệu, chuẩn bị m áy móc, xử lý đơn đ ặt hàng của khách hàng,., đã p h át sinh theo

hoạt động.

Những hoạt động ở cấp độ loại sản phẩm là những công việc cho phép việc

sản xuất m ột loại sản phẩm có thể được thực hiện. Nếu mở rộng khái niệm này

ra khỏi phạm vi phân xưởng, ta có khái niệm về những hoạt động ở cấp độ

khách hàng, đó là những công việc liên quan đến việc cung cấp sản phẩm đến

316


từng khách hàng cụ thế. Tuy nhiên những hoạt động này độc lập với sản lượng

và kết cấu hàng bán. Những ví dụ về những hoạt động ở cấp độ loại sản phẩm

và khách hàng bao gồm: quản lý và cập n h ật những đặc tính của sản phẩm,

phát triển sản phẩm , hỗ trợ kỹ th u ậ t cho từng sản phẩm , dịch vụ khách hàng,

nghiên cứu về khách hàng,...

Minh họa 27 th ể hiện các cấp độ hoạt động: đơn vị sản phẩm , lô sản phẩm,

sản phẩm , và khách hàng. Qua m inh họa này, chi phí liên quan đến m ột loại

sản phẩm cụ thế có th ể không liên quan đến m ột khách hàng cụ thể, và ngược

lại, có rấ t nhiều chi phí gắn liền với khách hàng có th ể độc lập với những sản

phẩm sản xuất và tiêu thụ bởi doanh nghiệp.

M inh h ọ a 27: Cấp độ hoạt động trong ABC

Chi phí của những hoạt động ở cấp độ loại sản phẩm và cấp độ khách hàng

có thế tính trực tiếp dễ dàng cho từng loại sản phẩm và từng khách hàng có

liên quan, tuy nhiên theo định nghĩa ở trên , mức độ tiêu tốn các nguồn lực của

các hoạt động này là độc lập với số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ cũng

như sô lượng khách hàng. M ột lần nữa, do khả nàng phân biệt giữa định phí với

biến phí gắn liền với sản lượng sản xuất là hạn chế, hệ thống chi phí truyền

thống không th ể tính trực tiếp chi phí nguồn lực của những hoạt động ở cấp độ

loại sản phẩm và ở cấp độ khách hàng đến từng sản phẩm và từng khách hàng

có liên quan.

Việc k ết nối giữa những h o ạt động và đối tượng chịu chi phí, ví dụ như sản

phẩm , dịch vụ hay khách h àn g được thực hiện bởi những tiêu thức phân bổ chi

phí hoạt động. M ột tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động là m ột thước đo về số

lượng phản án h đầu ra của h o ạt động. Bên cạnh những tiêu thức phân bổ ở cấp

317


Phụ lục 4; Hộ thống chi phi dựa Irén hoạt dộng

độ đơn vị sản phẩm như sô giờ lao động trực tiếp hay số giờ m áy chạy, hệ thống

chi phí dựa trê n hoạt động đòi hỏi phải sử dụng những tiêu thức phân bổ chi phí

hoạt động gắn liền với lô sản phẩm , loại sản phẩm , và khách hàng. Đối với

từng hoạt động, có th ể lựa chọn một tiêu thức phân bố chi phí h oạt động phù

hợp (như đã trìn h bày ở m inh họa 25).

Ví dụ về những hoạt động và những tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động ở

cấp độ lô sản phẩm và loại sản phẩm như sau:

H oạt đ ộ n g

T iêu th ứ c p h ân bổ

ch i p h í h o ạ t đ ộ n g

Lô sả n p h ẩm (B) h ay

lo ạ i sả n p h ẩm (P)

Vận hành máy Sô giờ máy chạy B

C huẩn bị m áy móc

Số lần chuẩn bị hoặc số

giờ m áy

Lập kế hoạch sản xuất Sô đợt sản xuất B

N hận nguyên v ật liệu

Hỗ trợ sản phẩm hiện

tại

Giới thiệu sản phẩm

mới

Cải tiến sản phẩm

Số hóa đơn mua nguyên

vật liệu

Sô lượng sản phẩm

Sô lần giới thiệu sản phẩm

mới

Số lần ghi nhận thay đổi

kỹ th u ật

Đế’ phân bồ chi phí hoạt động đến từng sản phẩm đòi hỏi phải biết được

mức độ sử dụng hoạt động (với đơn vị tính là tiêu thức phân bố chi phí hoạt

động). Có nghĩa là bên cạnh việc xác định được khối lượng nguyên vật liệu sử

dụng, sò giờ lao động trực tiếp và sô giờ máy chạy ứng với từng trung tâm chi

phí sản xuất, ứng với từng sản phẩm , hệ thống ABC phải xác định được mức độ

hoạt động ứng với từng tiêu thức phân bố chi phí hoạt động có liên quan đến

việc sản xuất sản phẩm đó. Ví dụ như:

Sô lần chuẩn bị máy móc

Sô lần mua nguyên vật liệu

- Số lần vận chuyển nguyên vật liệu

Sô lần ghi nhận thay đối kỹ th u ật

Nhu cầu trê n dẫn đến việc gia tăng đáng kể về lượng thông tin cần phải thu

thập. Tuy nhiên, với sự p h át triển của hệ thống thông tin quản lý trong doanh

nghiệp trong như hiện nay, thông tin về tiêu thức phân bố chi phí hoạt động có

th ể được cung cấp dễ dàng hơn.

B

B

p

p

p

318


Tiếp theo là m inh họa về những tiêu thức phân bố chi phí hoạt động qua mở

rộng ví dụ về bộ phận vận chuyến nguyên vật liệu của công ty W illiams. Như đã

xác định, hệ sô phân bổ chi phí vận chuyển nguyên v ật liệu là 1,25 USD/giờ lao

động trực tiếp (50.000 USD chi phí bộ phận trong th án g -Ị- 40.000 giờ lao động

bình quân trong tháng).

Xét sản phẩm A là sản phẩm được sản xuất với số lượng th ấp với khoảng

100 đơn vị sản phẩm /tháng. Để sản xuất mỗi m ột sản phẩm A, cần phải tốn 1

giờ lao động trực tiếp. Theo hệ thống chi phí truyền thống, 125 USD chi phí vận

chuyển nguyên v ậ t liệu được phân bố cho sản phẩm A hàng tháng.

Hệ thống ABC tạ i công ty W illiams xác định ba hoạt động chính thực hiện

bởi bộ phận vận chuyển nguyên v ật liệu; nhận phụ tùng, n h ận nguyên v ật liệu,

chuyên phụ tùng và nguyên v ật liệu đến phân xưởng, ú n g với mỗi hoạt động,

chuyên viên th iế t k ế hệ thống ABC lựa chọn m ột tiêu thức phân bổ chi phí thích

hợp và thu th ập số lượng của tiêu thức phân bổ đó. Sau đó sẽ chia chi phí gắn

liền với từng hoạt động cho sô lượng của tiêu thức phân bổ gắn liền với hoạt

động đó để tính hệ số phân bổ chi phí hoạt động. Việc tín h toán được m inh họa

như sau:

N h ận

p h ụ tù n g

N h ận n g u y ên

v ậ t liệ u

C h u y ển phụ tù n g

và NVL đ ến

p h â n xư ởng

Tiêu thức phân bố

chi phí hoạt động

Số hóa đơn

mua phụ tùng

Sô hóa đơn mua

nguyên v ật liệu

Sô đợt sản xuất

Chi phí hoạt động

(USD)

Sô lượng của tiêu

thức phân bồ

Hệ sô phân bố chi

phí hoạt động

25.000 12.500 12.500

2.500 hóa đơn 1.00 hóa đơn 500 đợt sản xuất

10 USD/hóa đơn 12,5 USD/hóa đơn 25 USD/đợt sản xuất

Sản phẩm A là khá phức tạp và khó sản xuất. Trong th án g có khoảng 50

loại phụ tùng và nhiều loại nguyên v ật liệu khác nhau chỉ đế phục vụ cho việc

lắp ráp m ột sản phẩm hoàn thành. Đế’ sản xuất 100 sản phẩm A trong m ột

th án g cần 1 đợt chuẩn bị sản xuất, 20 đợt mua phụ tùng, 4 đợt mua nguyên v ật

liệu (nhiều đợt mua được yêu cầu chỉ cho riêng m ột đợt sản xuất bởi vì cần phải

có rấ t nhiều phụ tùng và nguyên v ật liệu cần sử dụng đế’ sản xuất sản phẩm A.

Việc phân bổ chi phí vận chuyển đến sản phẩm A thông qua những tiêu thức

phân bổ chi phí hoạt động như sau:

319


Phụ lục 4: Hệ thống chi phi dựa trôn hoạt động

H oạt đ ộ n g

Sô lư ợng

củ a tiê u thức

p h ân bổ

Hệ sô p h ân

bổ ch ỉ phí

h o ạ t đ ộ n g

Chi phí

h o ạ t đ ộn g

N hận phụ tùng 20 hóa đơn 10 USD/hóa đơn 200 USD

N hận nguyên v ật liệu 4 hóa đơn 12,5 USD/hóa đơn 50 USD

Chuyển NVL và phụ tùng

đến xưởng

Tổng chi phí vận chuyến

1 đợt sản xuất 25/đợt sản xuất 25 USD

275 USD

Chi phí vận chuyên phân bố dấn 1 sản phẩm A là 275 4- 100 = 2,75 USD,

cao hơn chi phí vận chuyển phân bổ nếu sử dụng hệ thông chi phí truyền thống.

Điều này là vì việc sản xuất sản phẩm A là phức tạp, đòi hỏi phải sử dụng nhiều

phụ tùng và nguyên v ật liệu cho 1 sản phẩm , và bởi vì chu kỳ sản xuât là khá

ngắn với số lượng sản phẩm sản xuất là khá thấp.

Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí phải thế hiện tính cân đối giữa tính

chính xác và chi phí của việc thực hiện. Bởi vì có rấ t nhiều mối liên k ết dan

xem giữa những hoạt động với những sản phẩm , cần phải lựa chọn những tiéu

thức phân bổ chi phí m ột cách kinh tế. Ví dụ, những hoạt động nảy sinh từ cùng

một sự kiện như lập yêu cầu sản xuất, lập lệnh sản xuất, vận kiểm định, hay

chuyển nguyên v ật liệu có thể có cùng một tiêu thức phân bố chi phí hoạt động:

sô đợt sản xuât hay sô lô sản phẩm .

Nhừng chuyên viên th iế t kê hệ thống ABC có thể lựa chọn tiêu thức phân

bố chi phí hoạt động từ những loại sau;

- Tiêu thức phân bô dựa trên nghiệp vụ

- Tiêu thức phân bô dựa trê n thời gian

- Tiêu thức phân bố dựa trê n chất lượng (tính trực tiếp)

Tiêu thức phân bố dựa trên nghiệp vụ, ví dụ như sô lần chuẩn bị m áy móc,

số lượng hóa đơn,... cho biết tầ n suất xảy ra hoạt động. Tiêu thức này được sử

dụng khi tâ t cả các sản phẩm đầu ra đều có cùng nhu cầu về hoạt động. Ví dụ,

việc lập kê hoạch sản xuất, xử lý đặt hàng mua đều tôn cùng một lượng thời

gian và nỗ lực b ất kể lập kế hoạch để sản xuất loại sản phẩm nào, loại nguyên

vật liệu nào được mua.

Tiêu thức phân bổ dựa trên nghiệp vụ là một loại tiêu thức phân bổ ít tốn

kém n h ất nhưng lại kém chính xác nhất. Bởi vì nó giả định cứ mỗi m ột hoạt

động được thực hiện sẽ tiêu tốn m ột sô lượng không đổi về nguồn lực. Ví dụ, việc

sử dụng tiêu thức phân bổ là số lần chuẩn bị m áy móc giả định rằng thời gian

mỗi lần chuẩn bị m áy móc là như nhau. Đối với nhiều hoạt động, mức độ tiêu

tôn thời gian dành cho m ột đơn vị sản phẩm là không chênh lệch đáng kế giữa

320


những loại sản phẩm khác nhau. Khi đó, việc sử dụng tiêu thức phân bố dựa

trên nghiệp vụ cũng không gây sai lệch đáng kê đến chi phí sản phẩm. Tuy

nhiên, nếu sò lượng nguồn lực tiêu tốn đê thực hiện những hoạt động gắn liền

với những sản phẩm khác nhau là khác nhau đáng kể, cần phải lựa chọn những

tiêu thức phân bố chi phí chính xác hơn.

Tiêu thức phân bố dựa trên thời gian thể hiện lượng thời gian cần th iết đế

thực hiện m ột hoạt động. Tiêu thức này cần được sử dụng khi thời gian của hoạt

động dành cho m ột đơn vị sản phẩm là chênh lệch đáng kế’ giữa những loại sản

phẩm khác nhau. Ví dụ, m ột sản phẩm đơn giản chĩ cần từ 10 đến 15 phút để

sản xuất nhưng những sản phẩm phức tạp đòi hói lượng thời gian là 6 giờ. Nếu

những tiêu thức phấn bố dựa trên nghiệp vụ được sử dụng, ví dụ như số lần

chuẩn bị máy móc, chi phí nguồn lực cần th iết cho những sản phẩm đơn giản sẽ

bị tính cao. Ngược lại, đối với những sản phẩm phức tạp, chi phí nguồn lực cần

th iế t sẽ bị tính thấp. Để khắc phục nhược điểm này, hệ thống chi phí truyền

thống sử dụng tiêu thức phân bố dựa trên thời gian, ví dụ như số giờ chuẩn bị

máy móc, đê phân bố chi phí chuẩn bị máy móc vào từng loại sản phẩm cụ thé.

Ví dụ về tiêu thức phân bố dựa trên thời gian là số giờ chuẩn bị m áy móc, số

giờ kiếm định, sò giờ lao động trực tiếp. Những tiêu thức này giúp phân bố

chính xác hơn chi phí hoạt động so với những tieu thức phân bố chi phí dựa trên

nghiệp vụ. Tuy nhiên, thực hiện những tiêu thức phân bổ dựa trê n thời gian sẽ

tốn kém chi phí hơn do chúng đòi hỏi phải đo lường thời gian cho mỗi hoạt động

thực hiện. Với chỉ m ột tiêu thức phân bố dựa trê n nghiệp vụ (số lần chuẩn bị

máy móc), nhà quản trị sẽ chỉ cần tính xem đối với m ột sản phẩm cụ thể đã có

bao nhiêu lần chuẩn bị m áy móc trong kỳ. Thông tin này đã có sẵn trong kế

hoạch sản xuất. Đê biết được cụ thê lượng thời gian chuẩn bị m áy móc ứng vối

từng sản phẩm , cần phải tốn thời gian và chi phí đo lường hơn. Một sô doanh

nghiệp đo lường thời gian bằng cách xây dựng một chỉ sô phản án h mức độ phức

tạp của sản phẩm , với giả định mức độ phức tạp sẽ ảnh hưởng đến thời gian cần

th iết để thực h iện hoạt động. Việc lựa chọn giữa tiêu thức phân bổ dựa trên thời

gian và tiêu thức phân bổ dựa trên nghiệp vụ phải m ang tính kinh tế, thê hiện

tính cân đối giữa lợi ích tăn g thêm từ việc phân bổ chi phí chính xác hơn với chi

phí tăng thêm của việc đo lường.

Tuy nhiên, đối với m ột sô hoạt động, tiêu thức phân bổ dựa trên thời gian

cũng không còn chính xác. Khi đó, cần phải sử dụng tiêu thức phân bô dựa trên

chất lượng để tín h trực tiếp chi phí hoạt động vào sản phẩm mỗi khi hoạt động

được thực hiện. Trở lại ví dụ về chuẩn bị máy móc, m ột sản phẩm phức tạp phải

cần đến việc chuẩn bị đặc biệt về máy móc với sự thực hiện của những chuyên

gia và sự kiểm tra đặc biệt kỹ lưỡng về th iết bị mỗi lần chuẩn bị m áy móc. Tiêu

thức phân bố dựa trê n thời gian, ví dụ như sô giờ chuẩn bị m áy móc, giả định

mỗi giờ chuẩn bị m áy móc đều tốn chi phí như nhau. Tuy nhiên, nó không phân

321


Phụ lục 4: Hộ thốn5 chi phi dựa trén hoạt động

biệt chất lượng của lao động, cụ thể là nhu cầu về lao động có tay nghề cao, để

chuẩn bị máy móc cho những sản phẩm khác nhau. Trong những trường hợp

này, chi phí hoạt động cần phải được tính trực tiếp vào sản phẩm trên cơ sở ghi

chép về công việc và chi phí phát sinh trực tiếp cho từng sản phẩm .

Tiêu thức phân bố dựa trên chất lượng là tiêu thức phân bổ chi phí nguồn

lực chính xác n h ấ t nhưng tốn kém nhất, đòi hỏi m ột hệ thống chi phí theo công

việc đế theo dõi tấ t cả các nguồn lực sử dụng cho mỗi m ột hoạt động được thực

hiện. Tiêu thức này chỉ cần được sử dụng khi những nguồn lực gắn liền với hoạt

động là có chi phí cao, và chi phí của nguồn lực là thay đổi mỗi lần hoạt động

được thực hiện.

Sự lựa chọn giữa ba loại tiêu thức phân bổ chi phí h o ạt động dựa trên

nghiệp vụ, thời gian, hay chất lượng cần phải được cân nhắc cho tấ t cả các hoạt

động. Ví dụ, để phân bổ chi phí ghi nhận thay đổi kỹ th u ật (để nâng cấp và hỗ

trợ những sản phẩm hiện hành), có thể sử dụng các tiêu thức phân bổ sau:

- Chi phí cho m ột lần ghi nhận thay đổi kỹ th u ật (giả sử tấ t cả mỗi lần ghi

nhận thay đổi kỹ th u ậ t đều tốn cùng m ột lượng thời gian, số lượng nguồn lực và

chi phí nguồn lực).

- Chi phí cho m ột giờ ghi nhận thay đổi kỹ th ậ t ứng với m ột sản phẩm cụ

thế (giả sử mỗi lần chi phí ghi nhận thay đổi kỹ th u ật có thời gian khác nhau

nhưng đơn giá cho mỗi giờ ghi nhận thay đổi kỹ th u ật là như nhau).

- Chi phí ghi nhận thay đổi kỹ th u ật phát sinh thực tê (nêu so giữa các lần

ghi nhận thay đổi kỹ thuật, thời gian sử dụng là khác nhau, đơn giá một giờ là

khác nhau, chi phí trang th iết bị là khác nhau).

Tương tự như vậy, đối với hoạt động bán hàng, ví dụ như hỗ trỢ khách hàng

hiện tại có thế sử dụng những tiêu thức phân bố chi phí hoạt động sau:

Sô lượng khách hàng (giả sử mỗi khách hàng phục vụ đều có chi phí p h át

sinh như nhau)

Chi phí cho m ột giờ phục vụ khách hàng (giả sử mỗi khách hàng có thời

gian phục vụ khác nhau, nhưng chi phí cho m ột giờ phục vụ khách hàng là như

nhau)

- Chi phí thực tế cho một khách hàng (chi phí nguồn lực thực tê hoặc chi

phí nguồn lực ước tính cho từng khách hàng cụ thế)

Thông thường, những chuyên viên phân tích hệ thông ABC, thay vì ghi chép

thời gian và nguồn lực thực tê cần cho m ột loại sản phẩm hay khách hàng, có

thế xây dựng m ột tiêu thức phân bô chi phí dựa trên chât lượng bằng cách tín h

chỉ sô bình quân gia quyền. Họ yêu cầu từng cá nhân phai ước tính mức độ khó

khăn, mức độ phức tạp của từng hoạt dộng gắn liền với từng sản phẩm hay

khách hàng cụ thế. Một sản phẩm hay khách hàng tiêu chuẩn sẽ có chỉ sô phức

322


tạp là 1, m ột sản phẩm có mức độ phức tạp trung bình sẽ có chỉ số phức tạp từ 3

đến 5, những sản phẩm đặc biệt phức tạp có thể có chỉ sô là 10. Theo cách này,

sự khác b iệt về nhu cầu nguồn lực cho m ột hoạt động gắn liền với những sản

phẩm hay khách hàng khác nhau có thể được làm rõ thông qua hệ thống chỉ số

phức tạp. M ột lần nữa, điều cần cân nhắc đó là tính cân đối giữa chi phí và lợi

ích của việc đo lường. Liệu có cần th iết phải tốn rấ t nhiều chi phí để đạt được

mức độ chính xác về chi phí sản phẩm m ột cách không cần thiết? Đối với nhiều

mục đích, điều này là khá đúng, những tiêu thức phân bổ dựa trê n nghiệp vụ

hoặc sự ước tín h về mức độ phức tạp có thể được sử dụng tố t để ước tính chi phí

nguồn lực tiêu tốn bởi những sản phẩm , dịch vụ, hay khách hàng cụ thể.

Vận dụng những tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động là sử cải tiến then chốt

của hệ thống chi phí dựa trê n hoạt động, tuy nhiên đó công việc tốn kém n h ất

của ABC. Thông thường, đội dự án p h át triển hệ thống phải tậ n dụng những

khả năng tiềm tàn g của ABC để phản ánh đúng những đặc điểm của những

hoạt động trong doanh nghiệp. Đội dự án thấy sự phân tá n và phức tạp của các

hoạt động với khoảng 500 hoạt động. Tuy nhiên, để lựa chọn và đo lường những

tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động cho một hệ thống như th ế này, cần phải

kiểm tra độ tin cậy của chúng. Giả sử mỗi một hoạt động khác nhau thì cần một

tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động khác nhau, và m ột doanh nghiệp sản xuất

và kinh doanh 5.000 san phẩm , chuyên viên phân tích hộ thống ABC cần phải

thu th ập 2.500.000 thông tin bộ phận (500 X 5.000): sô lượng của từng hoạt động

sử dụng cho từng sản phẩm . Đó là lý do tại sao khi hầu h ế t những hệ thống

ABC được th iế t k ế vì mục đích tính chi phí sản phẩm , thiídn.g chỉ có khoảng từ

30 - 50 tiêu thức phân bố chi phí hoạt động, đế đảm báo tinh đơn giản trong

việc phân bổ chi phí hoạt động vào sản phẩm và phù hợp với khả nồng của hệ

thống thòng tin hiện tại của doanh nghiệp.

V. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHI PHÍ Tốl ưu

Có phải ABC là hệ thống phức tạp và tốn kém nhiều chi phí? Câu trả lời là

không. Hệ thống chi phí dựa trên hoạt động có khả năng phân bố chi phí đến

sản phẩm từ những những hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Ví dụ, chi phí

chuẩn bị m áy móc có th ể được phân bổ trên cơ sở số lần chuẩn bị m áy móc ứng

với từng sản phẩm . Chi phí phục vụ có thể được tính ngược lại cho những công

việc thực hiện để duy trì sản phẩm trong doanh nghiệp. Chi phí quản lý khách

hàng có th ể được tín h ngược cho từng đơn đặt hàng của khách hàng, cho những

lần phản hồi yêu cầu của khách hàng, và cho việc tiếp thị sản phẩm đến những

khách hàng cụ thể.

Hệ thống ABC sử dụng rấ t nhiều ước tính. Ví dụ, m ột hệ thống có thế sử

dụng những tiêu thức phân bổ dựa trên nghiệp vụ để ước tín h chi phí nguồn lực

tiêu tốn cho m ột hoạt động hơn là tập hợn chi phí m ột cách chi tiế t (tính trực

323


Phụ lục 4: Hệ thống chi phi dựa Lrén hoạt dộ*.g

tiếp thông qua tiêu thức phân bổ chi phí dựa trên ch ất lượng) cho mỗi lần thực

hiện hoạt động. Hoặc m ột hệ thống có thế ước tính chi phí của m ột giờ máy

chạy bằng cách tính bình quân chi phí mua, chi phí bảo trì, chi phí vận hành

máy trong m ột thời kỳ. Những ước tính này được thực hiện, không phải vì

không thế tính chi phí thực tế cho từng hoạt động, mà bởi vì chi phí của việc

tính trực tiếp chi phí cho từng hoạt động có thể quá cao dẫn đến không hiệu quả

về kinh tế. Về nguyên tắc, nêu muốn tính chi phí sản phẩm càng chính xác, việc

xây dựng hệ thống ABC càng phải chi tiế t và tốn kém . Vì vậy không được lầm

lẫn giữa việc tăn g cường sử dụng những ước tính từ hệ thống ABC (được th iế t kê

theo những xét đoán cá nhân của nhà quản trị, có cân nhắc đến chi phí - lợi

ích) với việc phân bổ tùy tiện, không thế có ở một hệ thống ABC được th iết kè

đầy đủ. Khi việc phân bố tùy tiện được thực hiện, không có mối quan hệ nguyên

nhân - kết quả nào được th iết lập giữa đối tượng tậ p hợp chi phí với chi phí

nguồn lực. Trong hệ thống ABC, mọi sự phân bỏ chi phí nguồn lực vào hoạt

động, hay vào sản phẩm , dịch vụ, khách hàng đều gắn liền với những tiêu thức

phân bồ chi phí phù hỢp, thể hiện mối quan hệ nguyên nhân - k ết quả giữa đối

tượng tập hợp chi phí với chi phí nguồn lực.

Mục tiêu của việc xây dựng hệ thống ABC đầy đủ không phải là để có một

hệ thống chi phí chính xác nhất. Giả sử doanh nghiệp có tham vọng tính chính

xác chi phí nguồn lực thực tế phát sinh cho mỗi sản phẩm sản xuât ra, cho mỗi

lần thực hiện dịch vụ, cho mỗi một khách hàng được phục vụ. Đê đ ạt được tham

vọng này cần phải xây dựng một hệ thống chi phí rấ t đồ sộ và tốn kém. Tuy

nhiên, một hệ thống chi phí đơn giản hơn rấ t nhiều (chỉ có khoảng 30 - 50 hoạt

động, sử dụng những ước tính hợp lý với nhiều tiêu thức phân bỏ dựa trên

nghiệp vụ, và chỉ một số tiêu thức phân bố dựa trê n chất lưựng) lại có thể tính

chính xác chi phí với sai lệch chỉ từ 5% đến 10%. Hệ thống chi phí truyền thống

khó có thể đ ạt được mục tiêu này. Nhiều chuyên gia về kê toán quản trị cho

rằng một tỷ lệ 90% (hoặc cao hơn) lợi ích từ việc tín h chính xác hơn chi phí sản

phẩm có thế đ ạt được thông qua m ột hệ thống ABC đơn giản.

Vấn đề đ ặt ra là làm sao đế có được một hệ thống chi phí tối ưu, có thê cân

bằng chi phí của sai sót từ việc uớc lượng kém chính xác với chi phí đo lường

(Xem minh họa 6.4). Hệ thống chi phí truyền thống là không tốn kém đế thực

hiện, nhưng lại cho ra sai lệch lớn về chi phí của hoạt động, quy trìn h , sản

phẩm , dịch vụ, hay khách hàng. Hậu quả là nhà quản trị sè gặp phải sai lầm

lởn trong các quyết định, đó chính là chi phí của sai sót. Tuy nhiên bằng cách

xảy dựng m ột hệ thống ABC phức tạp với 1.000 th ậm chí nhiều hơn các hoạt

động, sử dụng những tiêu thức phân bổ dựa trên chất lượng, sẽ dẫn đến chi phí

đo lường rấ t cao. Khi đó, chi phí vận h àn h hệ thống này sẽ cao hơn rấ t nhiều so

với lợi ích đem lại từ việc cung cấp thông tin chính xác hơn (mà mức độ chính

xác này tăn g lên không đáng kế).

324


M inh h ọ a 28: Hệ thống chi phí dựa trên hoạt động - T hiết k ế hệ thống

ABC tối ưu

325


Phụ lục 4: Hộ thổng chi phí dựa trén hoạt động

TÓM TẮT

Hệ thống chi p h í dựa trên hoạt động cung cấp thông tin chi p h i chính xác

hơn về hoạt dộng kinh doanh, quy trình kinh doanh, sản phẩm , dịch vụ, và

khách hàng so với hệ thống chi p h í truyền thống. Hệ thống ABC tập trung vào

các hoạt dộng trong doanh nghiệp và xem đó là yếu tố then chốt đ ể phân tích

cách ứng xử của chi p h í trong doanh nghiệp. Điều này được thực hiện hằng cách

gắn kết chi phí nguồn lực của doanh nghiệp với các hoạt động thực hiện bởi các

nguồn lực đó. N hững tiêu thức phân bổ chi p h i hoạt động, được thu thập từ hệ

thống thông tin trong doanh nghiệp, sẽ tính chi p h í hoạt động cho các sản

phẩm , dịch vụ hay khách hàng có nhu cầu (hay dược hưởng lợi ích) từ các hoạt

động trong doanh nghiệp. N hững thủ tục này cho ra những ước tính tin cậy về

sô lượng và chi p h i của những hoạt động và nguồn lực bị tiêu tốn cho những sản

phẩm , dịch vụ, hay khách hàng.

326


KẾ TOÁN CHI PHÍ

Chủ biên: TS. ĐOÀN NGỌC QUẾ

PGS.TS. PHẠM VAN DƯỢC

TS. HUỲNH LỢI

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Nguyễn Ngọc Định

Biên tập:

Trần Anh Thanh Sơn

Đơn v| Hôn kết xuốt bân:

Công ty TNHH TM - DV - QC Hương Huy (Nhà Sách Kinh Tế)

490B Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 2, Quận 3, TP.HCM

Website: www.nhasachkinhte.vn - Email: nhasachkinhte@hcm.fũt.vn

Diện thoại: 08 38301659 - 0918.303.113

Mõ số ISBN: 978-604-922-028-9

Biên tập nội dung:

TS. ĐOÀN NGỌC QUẾ

Trình bày bìa:

NS KINH TẾ

Nhà xuất bản Kinh tê TP. Hồ chí Minh

Sô 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.

Website: www.nxbkinhte.vn - Email: nxb@ueh.edu.vn

Điện thoại: (08) 38.575.466 - Fax: 38.550.783

In 1.000 cuốn, khổ 19 X 27 cm tại Công Ty In Ván Hóa Sài Còn

Địa chỉ: 754 Hàm Tử, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh.

Số đăng ký 1680-2013/CXB/03-1 3/KTTPHCM

và Quyết đjnh số 46/QĐ-NXBKTTPHCM cấp ngày 18/11/201 3.

In xong và nộp lưu chiểu Quý 4/201 3.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!