16.11.2018 Views

Thảo luận hóa môi trường chủ đề Xử lý nước thải

https://drive.google.com/file/d/19N6S4xegobnvdFKFHBBZQi1B1i6ZBj-0/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/19N6S4xegobnvdFKFHBBZQi1B1i6ZBj-0/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

+ Để xác định tổng hàm lượng sắt có trong <strong>nước</strong>, khi lấy mẫu phải xử <strong>lý</strong> mỗi<br />

lít <strong>nước</strong> bằng 25 ml HNO3 đặc.<br />

+ Muốn xác định sắt ở các dạng <strong>hóa</strong> trị khác nhau, mỗi lít <strong>nước</strong> phải xử <strong>lý</strong><br />

bằng 25 ml dung dịch đệm natri axelat (hòa tan 68g CH3COONa. 3H2O trong 500<br />

ml <strong>nước</strong> cất, rồi thêm vào đó 25 ml dung dịch CH3COOH 6M). Mẫu lấy xong phải<br />

phân tích ngay, không được để lâu quá 1 ngày.<br />

Mangan<br />

Trong <strong>nước</strong> mangan thường nằm ở dạng tan (ion Mn 2+ ) và không tan ở dạng<br />

kết tủa hidroxit. Hàm lượng mangan trong <strong>nước</strong> tùy thuộc vào nguồn <strong>nước</strong>. Các<br />

nguồn <strong>nước</strong> <strong>thải</strong> từ các nhà máy luyện kim, công nghiệp <strong>hóa</strong> chất, nhà máy pin…có<br />

hàm lượng mangan cao.<br />

Khi lấy mẫu <strong>nước</strong> để xác định mangan, cần xử <strong>lý</strong> mỗi lít <strong>nước</strong> với 5 ml HNO3<br />

đặc và được đựng trong bình PE.<br />

Để xác định tổng hàm lượng mangan trong <strong>nước</strong> sinh hoạt, <strong>nước</strong> tự nhiên và<br />

<strong>nước</strong> <strong>thải</strong>, người ta thường dùng phương pháp so màu, trong đó mangan được oxi<br />

<strong>hóa</strong> thành MnO4 - có màu tím bằng amoni pesunfat có Ag2SO4 làm xúc tác trong <strong>môi</strong><br />

<strong>trường</strong> axit H2SO4.<br />

Crom<br />

Trong <strong>nước</strong> crom nằm ở dạng Cr (III) và Cr(VI) (CrO4 2- và Cr2O7 2- ).<br />

Hàm lượng crom trong <strong>nước</strong> sinh hoạt và <strong>nước</strong> tự nhiên rất thấp nên người ta<br />

thường xác định tổng hàm lượng. Trong các nguồn <strong>nước</strong> <strong>thải</strong>, tùy theo mục đích<br />

phân tích, ta có thể xác định riêng rẽ hàm lượng crom ở các dạng khác nhau.<br />

Khi lấy mẫu <strong>nước</strong> để phân tích crom, cần thêm 3 ml HNO3 đặc vào 1 lít <strong>nước</strong>.<br />

Muốn phân tích crom tan thì khi lấy mẫu <strong>nước</strong> phải lọc ngay và cũng phải axit <strong>hóa</strong><br />

dung dịch sau khi lọc. Muốn xác định Cr(III) và Cr(VI) riêng thì sau khi lấy mẫu<br />

phải phân tích ngay, nếu muốn để vài ngày thì phải loại hết chất khử có trong mẫu.<br />

Để xác định crom trong <strong>nước</strong>, người ta thường dùng phương pháp đo màu với<br />

thuốc thử diphenylcacbazit. Thuốc thử này tác dụng với Cr(VI) tạo thành chất tan,<br />

mầu tím (trong <strong>môi</strong> <strong>trường</strong> axit). Bằng cách này có thể xác định được Cr (VI) riêng,<br />

rồi xác định được tổng lượng crom, còn hàm lượng Cr(III) được tính theo hiệu.<br />

Niken<br />

Trong <strong>nước</strong> sinh hoạt và <strong>nước</strong> tự nhiên thườn không có niken, hay nếu có thì<br />

cũng là lượng vết. Niken chỉ có trong <strong>nước</strong> ở một số hồ, sông mà nguồn <strong>nước</strong> của<br />

nó chảy qua những núi, mỏ có niken. Niken có trong <strong>nước</strong> <strong>thải</strong> của một số nhà máy<br />

luyện kim và <strong>hóa</strong> chất có dùng niken.<br />

Trong <strong>nước</strong>, niken thường tồn tại ở dạng ion đươn Ni 2+ , dạng phức xianua,<br />

amoniac và dạng ít tan sunfua, cacbonat, hidroxit.<br />

Khi lấy mẫu <strong>nước</strong> để phân tích thì phải thêm 2 -5 ml HNO3 đặc vào 1 lít <strong>nước</strong>.<br />

Nếu cần xác định riêng niken ở dạng tan và không tan thì khi lấy mẫu phải lọc ngay<br />

rồi mới đóng chai bảo quản. Xác định tổng lượng niken ở dạng tan, từ đó suy ra<br />

hàm lượng niken ở dạng không tan.<br />

14

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!