21.12.2018 Views

CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HÓA 8,9 - NĂM 2017 - TÔ QUỐC KIM - GV HÓA THPT BÌNH SƠN - SÔNG LÔ - VĨNH PHÚC

https://drive.google.com/file/d/1sjCvikdOLKh2YSSYpPy40qQn5HdebClA/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1sjCvikdOLKh2YSSYpPy40qQn5HdebClA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>ÔN</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>HÓA</strong> 8,9 - <strong>NĂM</strong> <strong>2017</strong><br />

CĐ 1: CÁCH LẬP C<strong>ÔN</strong>G THỨC CÁC CHẤT VÔ CƠ<br />

A1. Hệ thống lý thuyết:<br />

I- Công thức HH.<br />

Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều KHHH và chỉ số ở chân<br />

mỗi KHHH.<br />

1. Công thức hóa học của đơn chất:<br />

Tổng quát: Ax. Với A là KHHH của nguyên tố.<br />

X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy nguyên tử A.<br />

*Với kim loại x = 1 ( không ghi ) – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, …<br />

*Với phi kim; thông thường x = 2. ( trừ C, P, S có x = 1 ) -<br />

Ví dụ:<br />

Stt Tên chất CTHH Stt Tên chất CTHH<br />

1 Khí hidro H2 5 Khí flo F2<br />

2 Khí oxi O2 6 Brom Br2<br />

3 Khí nitơ N2 7 Iot I2<br />

4 Khí clo Cl2 8 Khí ozon O3<br />

2. Công thức hóa học của hợp chất:<br />

Tổng quát: AxByCz … Với A, B, C… là KHHH của các nguyên tố.<br />

x, y, z …là số nguyên cho biết số nguyên tử của A, B, C… -<br />

ví dụ:<br />

Stt Tên chất CTHH Stt Tên chất CTHH<br />

1 Nước H2O 6 Kẽmclorua ZnCl2<br />

2 Muối ăn (Natriclorua) NaCl 7 Khí Metan CH4<br />

3 Canxicacbonat –(đá CaCO3 8 Canxioxit (vôi sống) CaO<br />

vôi)<br />

4 Axit sunpuric H2SO4 9 Đồng sunpat CuSO4<br />

5 Amoniac NH3 10 Khí cacbonic CO2<br />

* Ý nghĩa của công thức hóa học: CTHH cho biết:<br />

1. Nguyên tố nào tạo nên chất.<br />

2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.<br />

3. PTK của chất.<br />

*Lưu ý :<br />

Viết Cl2 chỉ 1 phân tử khí clo có 2 nguyên tử Cl (2Cl)liên kết với nhau ≠ 2Cl (2 n.tử Cl tự do)<br />

Viết H2 chỉ 1 phân tử khí hidro có 2 H liên kết với nhau ≠ 2H (2 n.tử H tự do)<br />

Muốn chỉ 3 phân tử khí hidro thì phải viết 3H 2 ;<br />

5 phân tử khí oxi thì phải viết 5O2; số đứng trước CTHH là hệ số<br />

2 phân tử nước thì phải viết 2H2O;<br />

Khi viết CO2 thì đó là 1 p.tử CO2 có 1C liên kết với 2O chứ không phải là 1C liên kết với p. tử oxi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3/ Hóa trị:<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a/ Hóa trị của ng.tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố<br />

này với nguyên tố khác, được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là<br />

2 đơn vị.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ: Trong hợp chất HCl: H ( I ) và Cl ( I )<br />

H2O => O ( II )<br />

NH3 => N ( III )<br />

H2SO4 => SO4 ( II )<br />

Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của hóa tri và chỉ số của<br />

nguyên tố kia.<br />

Tổng quát: Ax a By b<br />

x.a = y.b<br />

b/.Vận dụng:<br />

*Tính hóa trị của nguyên tố: Ví dụ : Tính hóa trị của nguyên tố N trong N2O5?<br />

Giải: gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong N2O5:<br />

a II<br />

N2O5<br />

Theo quy tắc về hóa trị ta có : 2a = 5.II = 10<br />

a = V<br />

* Lập CTHHH khi biết hóa trị của hai nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.<br />

Tổng quát: Ax a By b<br />

Theo qui tắc hóa trị:<br />

x . a = y . b<br />

Lập CTHH.<br />

x '<br />

= b =<br />

b<br />

y a a '<br />

Lấy x = b hay b / , y = a hay a / . (Nếu a / , b / là những số nguyên đơn giản hơn so với a<br />

& b.)<br />

Vd 1: Lập CTHH cuả hợp chất gồm S (IV) & O (II)<br />

Giải:<br />

IV II<br />

CTHH có dạng: S x O y<br />

Theo qui tắc hóa trị:<br />

x.IV = y. II<br />

x II 1<br />

= = ; → x= 1; y = 2<br />

y IV 2<br />

Do đó CTHH cuả hợp chất là SO2<br />

Vd 2: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Na (I) & SO4 (II)<br />

Giải: I II<br />

CTHH có dạng: Nax(SO4)y<br />

Theo qui tắc hóa trị: x.I = y.II<br />

x II 2<br />

= = → x = 2 & y = 1<br />

y I 1<br />

Do đó CTHH cuả hợp chất là Na2SO4<br />

Luyện tập : Lập công thức hóa học của<br />

II II<br />

x II 1<br />

Cax O y → = = = 1 → x = 1 ; y = 1 → CaO ; (vậy khi a = b thì x = y = 1)<br />

y II 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III II<br />

Fe xOy<br />

III<br />

I<br />

→<br />

Alx(NO3)y →<br />

x II 2<br />

= = → x = 2 ; y = 3 → Fe2O3 ; (khi ƯCLN(a,b) =1 thì x = b; y = a)<br />

y III 3<br />

x I 1<br />

= = → x= 1 ; y = 3 → Al (NO3)3 ; (khi a b thì x = 1; y = a:b)<br />

y III 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BÀI CA <strong>HÓA</strong> TRỊ<br />

Kali(K) iot (I) hiđro(H)<br />

Natri(Na)với bạc(Ag) clo(Cl) một loài.<br />

Là hoá trị 1 em ơi.<br />

Nhớ ghi cho kĩ kẻo thời phân vân.<br />

Magie(Mg) với kẽm (Zn) thuỷ ngân (Hg).<br />

Oxi (O) đồng(Cu) đấy cũng gần bari(Ba).<br />

Cuối cùng thêm chú canxi(Ca).<br />

Hoá trị 2 đó có gì khó khăn.<br />

Bác nhôm (Al) hoá trị 3 lần.<br />

Ghi sâu trong dạ khi cần nhớ ngay.<br />

Cacbon (C) silic (Si) này đây .<br />

Hoá trị là 4 chẳng ngày nào quên.<br />

Sắt (Fe) kia ta thấy quen tên.<br />

2,3 lên xuống thật phiền lắm thôi.<br />

Nitơ(N) rắc rối nhất đời.<br />

1,2,3,4 lúc thời là 5<br />

Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm.<br />

Khi 2 lên 6 lúc nằm thứ 4.<br />

Photpho (P) thì cứ khư khư.<br />

Nói đến hoá trị thì ừ rằng 5.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A- BÀI <strong>TẬP</strong> ÁP DỤNG:<br />

Câu 1. Lập CTHH của các chất có thành phần như sau.<br />

1. Al(III) và O; 2. Ca(II) và O 3. K(I) và O<br />

2. C(IV) và H 5. P(III) và H 6. S(II) và H<br />

7. Ca(II) và NO3(I) 8. Ba(II) và PO4(III) 9. Al(III) và SO4(II)<br />

Câu 2 : Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau:<br />

1) Hợp chất Fe2(S04)x có phân tử khối là 400 đvC.<br />

2) Hợp chất Fex03 có phân tử khối là 160 đvC.<br />

3) Hợp chất Al2(S04)x có phân tử khối là 342 đvC.<br />

A2. CÁCH LẬP PTHH<br />

Phương trình hóa học thể hiện phản ứng hóa học. Vậy làm thế nào để lập phương trình hóa học một<br />

cách chính xác nhất. Các phương pháp hữu hiệu dưới đây sẽ giúp các em giải quyết các bài tập về<br />

lập phương trình hóa học từ cơ bản đến nâng caao một cách dễ dàng.<br />

I. HƯỚNG GIẢI.<br />

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.<br />

B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.<br />

B3: Hoàn thành phương trình.<br />

Chú ý:<br />

- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có<br />

trường hợp không phải vậy).<br />

• Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất<br />

chia cho chỉ số thì ta có hệ số.<br />

• Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.<br />

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG CỤ THỂ<br />

1. Phương pháp “chẵn - lẻ”: thêm hệ số vào trước chất có chỉ số lẻ để làm chẵn số nguyên tử<br />

của nguyên tố đó.<br />

VD1: Cân bằng PTHH<br />

Al + HCl → AlCl3 + H2<br />

- Ta chỉ việc thêm hệ số 2 vào trước AlCl3 để cho số nguyên tử Cl chẵn. Khi đó, vế phải có 6<br />

nguyên tử<br />

Cl trong 2AlCl3, nên vế trái thêm hệ số 6 trước HCl.<br />

Al + 6HCl → 2AlCl3 + H2<br />

- Vế phải có 2 nguyên tử Al trong 2AlCl3, vế trái ta thêm hệ số 2 trước Al.<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + H2<br />

- Vế trái có 6 nguyên tử H trong 6HCl, nên vế phải ta thêm hệ số 3 trước H2.<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2<br />

VD2:<br />

KClO3 → KCl + O2<br />

- Ta thấy số nguyên tử oxi trong O2 là số chẵn và trong KClO3 là số lẻ nên đặt hệ số 2 trước công<br />

thức KClO3.<br />

2KClO3 → KCl + O2<br />

- Tiếp theo cân bằng số nguyên tử K và Cl, đặt hệ số 2 trước KCl.<br />

2KClO3 → 2KCl + O2<br />

- Cuối cùng cân bằng số nguyên tử oxi nên đặt hệ số 3 trước O2.<br />

2KClO3 → 2KCl + 3O2<br />

VD3:<br />

Al + O2 → Al2O3<br />

- Số nguyên tử oxi trong Al2O3 là số lẻ nên thêm hệ số 2 vào trước nó.<br />

Al + O2 → 2Al2O3<br />

Khi đó, số nguyên tử Al trong 2Al2O3 là 4. Ta thêm hệ số 4 vào trước Al.<br />

4 Al + O2 → 2Al2O3<br />

- Cuối cùng cân bằng số nguyên tử oxi, vế phải số nguyên tử oxi trong 2Al2O3 là 6, vế trái ta thêm<br />

hệ số 3 trước O2.<br />

4Al + 3O2 → 2Al2O3<br />

2. Phương pháp “đại số”: thường sử dụng cho các phương trình khó cân bằng bắng phương<br />

pháp trên (thông thường sử dụng cho hs giỏi).<br />

B1: Đưa các hệ số hợp thức a, b, c, d, e, f, … lần lượt vào các công thức ở hai vế của phương trình<br />

phản ứng.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng một hệ phương trình chứa các ẩn: a, b, c,<br />

d, e, f, g….<br />

B3: Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số.<br />

B4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng.<br />

VD1: Cu + H 2 SO 4 đặc, nóng → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O (1)<br />

B1: aCu + bH2SO4 đặc, nóng → cCuSO4 + dSO2 + eH2O<br />

B2: Tiếp theo lập hệ phương trình dựa vào mối quan hệ về khối lượng giữa các chất trước và sau<br />

phản ứng, (khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau).<br />

Cu: a = c (1)<br />

S: b = c + d (2)<br />

H: 2b = 2e (3)<br />

O: 4b = 4c + 2d + e (4)<br />

B3: Giải hệ phương trình bằng cách:<br />

Từ pt (3), chọn e = b = 1 (có thể chọn bất kỳ hệ số khác).<br />

Từ pt (2), (4) và (1) => c = a = d = ½ => c = a = d = 1; e = b =2 (tức là ta đang quy đồng mẫu số).<br />

B4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng, ta được phương trình hoàn<br />

chỉnh. Cu + 2H2SO4 đặc, nóng →CuSO4 + SO2 + 2H2O<br />

B2-BÀI <strong>TẬP</strong> VẬN DỤNG<br />

Bài 1. Cân bằng các PTHH sau :<br />

1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl<br />

2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O<br />

3) FeO + HCl → FeCl2 + H2O<br />

4) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + H2O<br />

5) NO + O2 → NO2<br />

6) NO2 + O2 + H2O → HNO3<br />

7) SO2 + O2 → SO3<br />

8) Al2(SO4)3 + AgNO3 → Al(NO3)3 + Ag2SO4<br />

9) Al2 (SO4)3 + NaOH → Al(OH)3 + Na2SO4<br />

10) CaO + CO2 → CaCO3<br />

11) Na + H 3 PO 4 → Na 3 PO 4 + H 2<br />

12) C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2<br />

13) CH3COOH+ Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2<br />

14) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH<br />

15) K3PO4 + Mg(OH)2 → KOH + Mg3 (PO4)2<br />

16) Mg + HCl → MgCl2 + H2<br />

17) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2<br />

18) Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O<br />

19) Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O<br />

20) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2<br />

21) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

22) KNO3 → KNO2 + O2<br />

23) AlCl3 + NaOH → Al(OH)3 + NaCl<br />

24) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O<br />

25) KClO3 → KCl + O2<br />

26) Fe(NO 3 ) 3 + KOH → Fe(OH) 3 + KNO 3<br />

27) Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + H2O<br />

28) BaO + HBr → BaBr2 + H2O<br />

29) Fe + O2 → Fe3O4<br />

Bài 2: Cho sơ đồ của các phản ứng sau:<br />

a) Na + O2 → Na2O b) P2O5 + H2O → H3PO4<br />

c) HgO → Hg + O2 d) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O<br />

Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.<br />

Bài 3:<br />

Cho sơ đồ phản ứng<br />

a) NH3 + O2 → NO + H2O<br />

b) S + HNO3 → H2SO4 + NO<br />

c) NO2 + O2 + H2O → HNO3<br />

d) FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl<br />

e) NO2 + H2O → HNO3 + NO<br />

f) Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + Al(NO3)3<br />

Bài 4 (*)Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong mỗi phản ứng.<br />

1) CnH2n + O2 → CO2 + H2O<br />

2) CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O<br />

3) CxHyOz + O2 → CO2 + H2O<br />

4) CHx + O2 → COy + H2O<br />

5) FeClx + Cl2 → FeCl3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

CĐ: MỘT SỐ C<strong>ÔN</strong>G THỨC <strong>HÓA</strong> HỌC CẦN NHỚ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A- SỐ C<strong>ÔN</strong>G THỨC GIÚP GIẢI BÀI <strong>TẬP</strong> <strong>HÓA</strong> HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tính<br />

số mol<br />

Khối<br />

lượng<br />

chất<br />

tan<br />

Khối<br />

lượng<br />

dung<br />

dịch<br />

Công thức Kí hiệu Chú thích Đơn vị tính<br />

n= m : M n Số mol chất<br />

mol<br />

m Khối lượng chất<br />

gam<br />

M Khối lượng mol chất<br />

gam<br />

n = V : 22,4 n Số mol chất khí ở đktc<br />

mol<br />

V Thể tích chất khí ở đktc<br />

lit<br />

n = CM . V n Số mol chất<br />

mol<br />

CM Nồng độ mol<br />

mol / lit<br />

V Thể tích dung dịch<br />

lit<br />

n Số mol (nguyên tử hoặc phân tử) mol<br />

A Số nguyên tử hoặc phân tử<br />

ntử hoặc ptử<br />

N Số Avogađro<br />

6,02.10 23<br />

n =<br />

n =<br />

A<br />

N<br />

PV .<br />

RT .<br />

m =n. M<br />

mct = mdd - mdm<br />

c%.<br />

m<br />

m<br />

ct<br />

=<br />

100<br />

Sm .<br />

m<br />

ct<br />

=<br />

100<br />

m<br />

dd<br />

dm<br />

mct100<br />

=<br />

c%<br />

mdd= mct+ mdm<br />

dd<br />

n<br />

P<br />

V<br />

R<br />

T<br />

m<br />

n<br />

M<br />

mct mdd<br />

mdm<br />

mct<br />

C%<br />

mdd<br />

m ct<br />

mdm<br />

S<br />

mdd<br />

mct<br />

C%<br />

mdd<br />

mct<br />

mdm<br />

Số mol chất khí<br />

Ap suất<br />

Thể tích chất khí<br />

Hằng số<br />

Nhiệt độ<br />

Khối lượng chất<br />

Số mol chất<br />

Khối lượng mol chất<br />

Khối lượng chất tan<br />

Khối lượng dung dịch<br />

Khối lượng dung môi<br />

Khối lượng chất tan<br />

Nồng độ phần trăm<br />

Khối lượng dung dịch<br />

Khối lượng chất tan<br />

Khối lượng dung môi<br />

Độ tan<br />

Khối lượng dung dịch<br />

Khối lượng chất tan<br />

Nồng độ phần trăm<br />

Khối lượng dung dịch<br />

Khối lượng chất tan<br />

Khối lượng dung môi<br />

mol<br />

atm ( hoặcmmHg)<br />

1 atm = 760mmHg<br />

lit ( hoặc ml )<br />

0,082 ( hoặc 62400 )<br />

273 +t o C<br />

gam<br />

mol<br />

gam<br />

gam<br />

gam<br />

gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

gam<br />

%<br />

gam<br />

gam<br />

gam<br />

gam<br />

gam<br />

gam<br />

%<br />

gam<br />

gam<br />

gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mdd = V.D<br />

mdd<br />

V<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

Khối lượng dung dịch<br />

gam<br />

Thể tích dung dịch<br />

ml<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nồng<br />

độ<br />

dung<br />

dịch<br />

khối<br />

lượng<br />

riêng<br />

Tỷ<br />

khối<br />

chất<br />

khí<br />

Hiệu<br />

suất<br />

phản<br />

ứng<br />

%<br />

khối<br />

lượng<br />

của<br />

nguyê<br />

n tố<br />

trong<br />

công<br />

thức<br />

AxBy<br />

C<br />

m .100<br />

=<br />

m<br />

%<br />

ct<br />

dd<br />

CM<br />

. M<br />

c% = 10. D<br />

CM= n : V<br />

C<br />

M<br />

C%.10.<br />

D<br />

=<br />

M<br />

D = m : V<br />

d<br />

d<br />

A/<br />

B<br />

A/<br />

kk<br />

M<br />

=<br />

M<br />

A<br />

B<br />

M<br />

=<br />

M<br />

m<br />

H%<br />

=<br />

m<br />

H<br />

n<br />

=<br />

n<br />

A<br />

kk<br />

sptt.100<br />

splt<br />

% sptt.100<br />

splt<br />

MA. x.100<br />

% A =<br />

M<br />

AB x y<br />

MB. y.100<br />

% B =<br />

M<br />

AB x y<br />

%B=100 -%A<br />

D Khối lượng riêng của dung dịch gam/ml<br />

mdd Khối lượng dung dịch<br />

gam<br />

mct Khối lượng chất tan<br />

gam<br />

C% Nồng độ phần trăm<br />

%<br />

C%<br />

CM<br />

M<br />

D<br />

CM<br />

n<br />

V<br />

CM<br />

C%<br />

D<br />

M<br />

D<br />

m<br />

V<br />

dA/B<br />

MA<br />

MB<br />

dA/kk<br />

MA<br />

Mkk<br />

H%<br />

msptt<br />

msptt<br />

H%<br />

Vsptt<br />

Vsptt<br />

%A<br />

%B<br />

MA<br />

MB<br />

MAxBy<br />

Nồng độ phần trăm<br />

Nồng độ mol/lit<br />

Khối lượng mol chất<br />

Khối lượng riêng của dung dịch<br />

Nồng độ mol/lit<br />

Số mol chất tan<br />

Thể tích dung dịch<br />

Nồng độ mol/lit<br />

Nồng độ phần trăm<br />

Khối lượng riêng của dung dịch<br />

Khối lượng mol<br />

Khối lượng riêng chất hoặc dung dịch<br />

Khối lượng chất hoặc dung dịch<br />

Thể tích chất hoặc dung dịch<br />

Tỷ khối khí A đối với khí B<br />

Khối lượng mol khí A<br />

Khối lượng mol khí B<br />

Tỷ khối khí A đối với khí B<br />

Khối lượng mol khí A<br />

Khối lượng molkhông khí<br />

Hiệu suất phản ứng<br />

Khối lượng sản phãm thực tế<br />

Khối lượng sản phãm lý thuyết<br />

Hiệu suất phản ứng<br />

Số mol sản phãm thực tế<br />

Số mol sản phãm lý thuyết<br />

Phần trăm khối lượng của ntố A<br />

Phần trăm khối lượng của ntố B<br />

Khối lượng mol của ntố A<br />

Khối lượng mol của ntố B<br />

Khối lượng mol của hớp chất AxBy<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

%<br />

Mol /lit ( hoặc M )<br />

gam<br />

gam/ml<br />

Mol /lit ( hoặc M )<br />

mol<br />

lit<br />

Mol /lit ( hoặc M )<br />

%<br />

Gam/ml<br />

gam<br />

g/cm 3 hoặc gam/ml<br />

gam<br />

cm 3 hoặc ml<br />

gam<br />

gam<br />

gam<br />

29 gam<br />

%<br />

Gam,kg,…<br />

Gam,kg,…<br />

%<br />

Lit,…<br />

lit,…<br />

%<br />

%<br />

gam<br />

gam<br />

gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A- BÀI <strong>TẬP</strong> ÁP DỤNG:<br />

DẠNG TÍNH SỐ MOL, KHỐI LƯỢNG, SỐ NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ<br />

Ví dụ 1.<br />

Tính số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong:<br />

a. 0,6 mol Fe b. 0,9 mol Mg(NO 3 ) 2<br />

Giải<br />

a. Cho n Fe = 0,6 mol. Tính số nguyên tử nguyên tố Fe =?<br />

BL:<br />

Số nguyên tử Fe = n Fe . 6.10 23 = 0,6.6.10 23 = 3,6.10 23 nguyên tử<br />

b. Cho n Mg(NO3)2 = 0,9 mol. Tính số nguyên tử: Mg; N; O =?<br />

BL:<br />

Số phân tử Mg(NO3)2 = n Mg(NO3)2.6.10 23 = 0.9.6.10 23 = 5,4.10 23 phân tử<br />

Số nguyên tử Mg = số phân tử Mg(NO3)2 = 5,4.10 23 nguyên tử<br />

Số nguyên tử N = 2 số phân tử Mg(NO3)2 = 2.5,4.10 23 = 10,8.10 23 nguyên tử<br />

Số nguyên tử O = 6 số phân tử Mg(NO3)2 = 6.5,4.10 23 = 32,4.10 23 nguyên tử<br />

VD 2:<br />

Tính số mol của các chất có trong.<br />

a. 9,3 . 10 23 nguyên tử Mg b. 1,218.10 24 phân tử Ca(AlO2)2<br />

c. 13,44 lit khí CH4 đkc d. 4,9g H3PO4<br />

Giải<br />

a. Cho số nguyên tử Mg = 9,3.1023 nguyên tử. Tính n Mg = ?<br />

BL:<br />

n Mg = số nguyên tử Mg : 6.10 23 = 9,3.10 23 : 6.10 23 = 1,55 mol<br />

b. Cho số phân tử Ca(AlO2)2 = 1,218.1024 phân tử. Tính n Ca(AlO2)2 = ?<br />

BL:<br />

n Ca(AlO2)2 = số phân tử Ca(AlO2)2 : 6.10 23 = 1,218.10 24 : 6.10 23 = 2,03 mol<br />

c. Cho V CH4 đkc = 13,44 lit. Tính n CH4 =?<br />

BL:<br />

n CH4 = V CH4 đkc : 22,4 = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol<br />

d. Cho V C2H2 đkt = 38,4 lit<br />

Tính n C2H2 = ?<br />

BL:<br />

n C2H2 = V C2H2 đkt : 24 = 38,4 : 24 = 1,6 mol<br />

e. Cho m H3PO4 = 4,9 g<br />

Tính số mol n H3PO4 = ?<br />

BL:<br />

n H3PO4 = m H3PO4 : M H3PO4 = 4,9 : 98 = 0,05 mol<br />

Ví dụ 3.<br />

Tính khối lượng mỗi chất a. 0,5 mol Cu<br />

b. 0,8 mol C6H12O6 c. 7,392 lit khí C4H10 đkc<br />

d. 21,12 lit khí CO2 đkt e. 0,129. 10 25 pt Ca(NO3)2<br />

Giải<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

a. Cho n Cu = 0,5 mol<br />

Tính m Cu = ?<br />

BL:<br />

m Cu = n Cu. M Cu = 0,5 . 64 = 32 g<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Cho n C 6 H 12 O 6 = 0,8 mol<br />

Tính m C6H12O6 =? g m C =? g m H =? g m O = ? g<br />

BL:<br />

m C6H12O6 = n C6H12O6 . M C6H12O6 = 0,8 . 180 =144 g<br />

c. Cho V C4H10 đkc = 7,392 lit.Tính m C4H10 =?g<br />

BL:<br />

n C4H10 = V C4H10 đkc : 22,4 = 7,392 : 22,4 = 0,33 mol<br />

m C4H10 = n C4H10 . M C4H10 = 0,33.58 = 19,14 g<br />

d. Cho V CO2 đkt = 21,12 lit<br />

Tính m CO2 =? g<br />

m C =? g<br />

m O =? g<br />

BL:<br />

n CO2 đkt = V CO2 đkt : 24 = 21,12 : 24 = 0,88 mol<br />

m CO2 = n CO2 . M CO2 = 0,88.44 = 38,72 g<br />

e. Cho số pt Ca(NO3)2 = 0,129.10 25 phân tử<br />

Tính m Ca(NO3)2 =? BL:<br />

n Ca(NO3)2 = số pt Ca(NO3)2 : 6.10 23 = 0,129.10 25 : 6.1023 = 2,15 mol<br />

m Ca(NO3)2 = n Ca(NO3)2 . M Ca(NO3)2 = 2,15 . 164 =352,6 g<br />

* DẠNG TÍNH TỶ KHỐI CỦA KHÍ A SO VỚI B<br />

Công thức:<br />

d<br />

B<br />

hhA<br />

M hhA<br />

M<br />

=<br />

M<br />

=<br />

A<br />

B<br />

m1 + m2 + m3<br />

+ .....<br />

n + n + n + .......<br />

1 2 3<br />

Ví dụ 1<br />

Tính tỉ khối của các chất sau đối với N2<br />

a. C2H6<br />

b. Hỗn hợp gồm 2,24 mol CH4 và 8,96 lit C2H4 ở đkc<br />

c. Hỗn hợp gồm 8,8g CO2 và 19,2g SO2<br />

Giải<br />

dC H<br />

M<br />

2 6 2 6<br />

a.<br />

M<br />

N2 N2<br />

C H 30<br />

= = = 1,07<br />

28<br />

b. n CH4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol<br />

n C2H4 = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol =><br />

d<br />

N<br />

hh<br />

2<br />

Mhh<br />

25,6<br />

= = = 0,91<br />

M 28<br />

N2<br />

c. n CO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol<br />

Mhh<br />

(khối lượng trung bình một mol hỗn hợp khí)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

0,1.16 + 0,4.28<br />

= = 25,6g<br />

0,1+<br />

0,4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n SO2 = 19,2 : 64 = 0,3 mol =><br />

d<br />

N<br />

M 56<br />

= = = 2<br />

28<br />

hh hh<br />

M<br />

2<br />

N2<br />

Mhh<br />

8,8 + 19,2 28<br />

= = = 56g<br />

0,2 + 0,3 0,5<br />

Ví dụ 2<br />

Trộn 3,2g O2 và 0,8g H2 được hỗn hợp khí A. Tính khối lượng riêng của A ở đkc.<br />

Giải<br />

3,2 + 0,8<br />

M<br />

A<br />

= = 8<br />

3,2 0,8<br />

+<br />

32 2<br />

M<br />

A<br />

8<br />

D = = = 0,375 g / l<br />

22,4 22,4<br />

Ví dụ 3<br />

Một hỗn hợp gồm CH 4 và O 2 có tỉ khối so với H 2 là 12,8. Tính % khối lượng và % về thể tích của<br />

mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu.<br />

Giải<br />

M<br />

hh<br />

= 12,8.2 = 25,6g<br />

Giả sử có 1 mol hỗn hợp CH4 và O2 trong đó có x mol CH4 →<br />

Ta có<br />

16. x+ 32.(1 −x)<br />

= 25,6<br />

1<br />

Suy ra x = 0,4.<br />

• % V CH4 = 40% và % V O2 = 60%<br />

• % m CH4 =<br />

0,4.16 .100% 25%<br />

25,6<br />

=<br />

và % m O2 = 75%<br />

DẠNG. TÍNH % KL NGUYÊN TỐ.<br />

Tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Al2(SO4)3<br />

Giải<br />

M Al2(SO4)3 = 2.27+32.3+16.12=342(g)<br />

Trong 342g Al2(SO4)3 có 54g Al; 96g S; 192g O<br />

% m Al=54:342.100%= 15,79%<br />

% m S =96:342.100% = 28,07%<br />

% m O =100% -15,79%-28,07%=54,14%<br />

2. Bài tập mẫu<br />

Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 62,5g CaCO3<br />

Giải mẫu<br />

Cách 1.<br />

n CaCO3 = 62,5:100 = 0,625(mol)<br />

n<br />

Ca = n CaCO3= 0,625(mol) => m Ca = 0,625.40= 25(g)<br />

n C = n CaCO3= 0,625 (mol) =><br />

m C = 0,625.12 =7,5(g)<br />

m O = 62,5-25-7,5 =30(g)<br />

Cách 2.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

n O2 = 1-x mol.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

M CaCO3 = 40 + 12 + 3.16 = 100g<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

m Ca = 40 .62.5 = 25g<br />

; m C = 12 .62,5 = 7,5g<br />

; m O = 62,5-25-7,5 =30(g)<br />

100<br />

100<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*DẠNG: TÌM C<strong>ÔN</strong>G THỨC KHI BIẾT % KHỐI LƯỢNG.<br />

Tìm CTHH của một hợp chất vô cơ khi không biết M chỉ biết % khối lượng của mỗi nguyên tố<br />

trong hợp chất<br />

1. Phương pháp<br />

Cách 1.<br />

- Coi khối lượng hợp chất là 100g, tính khối lượng mỗi nguyên tố còn lại<br />

- Tính số mol mỗi nguyên tố<br />

- Lập tỉ lệ số mol mỗi nguyên tố vừa tính được<br />

- Chọn tỉ lệ tối giản làm số nguyên tử của mỗi nguyên tố<br />

Cách 2.<br />

Ta có hợp chất có khối lượng mol M<br />

Thì x =<br />

A B C<br />

x y z<br />

% AM .<br />

100. A<br />

; y =<br />

% BM .<br />

100. B<br />

Nếu bài toán không cho khối lượng mol M ta lấy<br />

x : y : z =<br />

% AM .<br />

100. A<br />

:<br />

% BM .<br />

100. B<br />

:<br />

% CM .<br />

100. C<br />

Vậy ta có công thức tổng quát sau<br />

Hợp chất có:<br />

A B C<br />

x y z<br />

x : y : z =<br />

% A % B % C<br />

: :<br />

A B C<br />

=<br />

; z =<br />

% A % B % C<br />

: :<br />

A B C<br />

% CM .<br />

100. C<br />

Tỉ lệ x : y : z tối giản nhất được chọn làm số nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất đó<br />

Lưu ý.<br />

Việc tìm công thức phân tử dạng toán này chỉ áp dụng đối với hợp chất vô cơ<br />

2. Ví dụ.<br />

Tìm CTHH của hợp chất biết %Al =15,8% ; %S =28,1% ; %O = 56,1%<br />

Giải mẫu<br />

Cách 1.<br />

Giả sử m hc = 100g<br />

Suy ra m Al = 15,8g; m S = 28,1g; m O = 51,6g<br />

n Al = 15,8<br />

27 mol n S = 28,1<br />

32 mol n O = 51,6<br />

16 mol<br />

Suy ra n Al : n S : n 15,8 28,1 56,1<br />

O = : :<br />

27 32 16<br />

= 1 : 28,1.27<br />

32.15,8 : 56,1.27 ( 15,8<br />

15,8<br />

nhỏ nhất; cùng chia cho<br />

16.15,8 27 27 )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= 1 : 1,5 : 6<br />

= 2 : 3 : 12<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn số nguyên tử Al = 2; số nguyên tử S = 3; số nguyên tử O = 12<br />

Vậy CTHH hợp chất cần tìm là Al2S3O12 hoặc Al2(SO4)3<br />

Cách 2.<br />

Gọi CTHH của hợp chất cần tìm có dạng AlxS yO<br />

z<br />

Ta có : x : y : z = 15,8<br />

27 : 28,1<br />

32<br />

= 1 : 28,1.27<br />

:<br />

56,1<br />

16<br />

32.15,8 : 56,1.27<br />

16.15,8<br />

= 1 : 1,5 : 6<br />

= 2 : 3 : 12<br />

Chọn x =2 ; y = 3 ; z = 12<br />

Vậy CTHH hợp chất cần tìm là Al2S3O12 hoặc Al2(SO4)3<br />

3. Bài tập vận dụng<br />

Tìm CTHH của các hợp chất có thành phần khối lượng các nguyên tố sau:<br />

1. %H = 2,04% ; %S = 32,65% ; %O = 65,31%<br />

2. %Fe = 23,14% ; %N =17,36% ; %O = 59,5%<br />

3. %Ca = 54,05% ; %O = 43,24% ; %H = 2,71%<br />

4. %K = 28,15% ; %Cl = 25,63% ; %O = 46,22%<br />

5. Một loại thủy tinh có thành phần : 18,43% K2O ; 10,98% CaO ; 70,59%SiO2<br />

Tìm CTHH của loại thủy tinh này.<br />

6. Một loại silicat có thành phần gồm 32,06% Si; 48,85% O còn lại là Na và Al. Tìm Công thức của<br />

silicat đó biết công thức của silicat đó có dạng xNa2O.yAl2O3.zSiO2<br />

dạng :<br />

*Tìm CTHH của một hợp chất vô cơ khi không biết M chỉ biết khối lượng của mỗi nguyên tố<br />

trong hợp chất<br />

1. Phương pháp<br />

Hợp chất AxByCz có:<br />

x : y : z =<br />

A B C<br />

: :<br />

A B C<br />

m m m<br />

Tỉ lệ x : y : z tối giản nhất được chọn làm số nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất đó<br />

2. Ví dụ.<br />

Phân tích 68,4g AlxSyOz có 10,8g Al ; 19,2g S còn lại là oxi tìm CTHH của hợp chất đó<br />

Giải mẫu<br />

m O = 68,4 - 10,8 - 19,2 = 38,4 (g)<br />

Ta có : x : y : z = 10,8<br />

27 : 19,2 : 38,4<br />

32 16<br />

= 1 : 19,2.27<br />

32.10,8 : 38,4.27<br />

32.10,8<br />

= 1 : 1,5 : 6<br />

= 2 : 3 : 12 (tỉ lệ tối giản)<br />

Chọn x = 2 ; y = 3 ; z = 12<br />

Vậy CTHH hợp chất cần tìm là Al2S3O12 hoặc Al2(SO4)3<br />

3. Bài tập vận dụng<br />

Tìm CTHH của các hợp chất có thành phần khối lượng các nguyên tố sau:<br />

m H =1,5g ; m P =15,5g ; m O =32g<br />

m Fe =39,2g ; m N =19,6g ; m O =67,2g<br />

m Fe =11,2g ; m H =0,3g ; m P =9,3g ; m O =19,2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

CĐ: TÍNH CHẤT CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A1. Oxit (AxOy)=>a.x=II.y<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Khái quát về sự phân loại oxit<br />

Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit, người ta phân loại oxit thành 4 loại như sau:<br />

a. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.<br />

Ví dụ: Na2O, K2O, BaO, CaO, MgO,CrO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, NiO, CuO, ...<br />

b. Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dich bazơ tạo thành muối và nước.<br />

Ví dụ: CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5, SiO2, CrO3 ...<br />

c. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch bazơ tạo<br />

thành muối và nước.<br />

Ví dụ: Al2O3, ZnO, SnO, PbO, BeO, Cr2O3.<br />

d. Oxit trung tính hay còn gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dung với axit, bazơ,<br />

nước. Ví dụ: CO, NO, N2O<br />

Nhận xét:<br />

- Oxit kim loại thường là oxit bazơ nhưng có 6 trường hợp là oxit lưỡng tính và 1 trường<br />

hợp là oxit axit ( đây là nói trong trường hợp thường gặp thôi nhé)<br />

- Oxit phi kim thường là oxit axit nhưng có 2 trường hợp là oxit trung tính.<br />

2. Tính chất hóa học của oxit bazơ<br />

- Oxit bazơ chia 2 nhóm<br />

+ nhóm 1: oxit bazơ tan trong nước là những oxit bazơ mạnh.<br />

Ví dụ: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.<br />

+ nhóm 2: oxit bazơ không tan trong nước là những oxit bazơ yếu<br />

Ví dụ: MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO.<br />

a. Tính chất hóa học của Oxit bazơ tan: Oxit bazơ tan có những tính chất hóa học nào ?<br />

*) Tác dụng với nước:<br />

- Một số oxit bazơ tan tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).<br />

Ví dụ: Na2O + H2O → 2NaOH<br />

BaO + H2O → Ba(OH)2<br />

- Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO,<br />

(Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO) “ những oxit trong dấu ( ) ít gặp không nhớ cũng được”<br />

*) Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit → muối + nước<br />

Ví dụ: BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O<br />

Na2O + 3H2SO4 → Na2SO4 + H2O<br />

*) Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước tác dụng với oxit<br />

axit tạo thành muối.<br />

Ví dụ: CaO + CO2 → CaCO3<br />

CaO + SO3 → CaSO4<br />

b. Tính chất hóa học của oxit bazơ không tan.<br />

*) Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit → muối + nước<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O<br />

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O<br />

*) Bị khử bởi chất khử CO, H2, Al, C<br />

- Các oxit bazơ không tan ( trừ MgO, Al2O3) bị khử bởi CO, H2, Al, C thành kim loại và oxit<br />

tương ứng:<br />

0<br />

tC<br />

Ví dụ: CuO + CO ⎯⎯→ Cu + CO2<br />

- Riêng ZnO bị khử bởi chất rắn Al, C nhưng không bị khử bởi chất khí CO, H2.<br />

3ZnO + 2Al<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→ 3Zn + Al2O3<br />

0<br />

tC<br />

ZnO + CO ⎯⎯→ không phản ứng<br />

3. Tính chất hóa học của Oxit axit: oxit axit có những tính chất hóa học nào ?<br />

- Oxit oxit chia 2 nhóm<br />

+ nhóm 1: oxit axit mạnh SO3, N2O5<br />

+ nhóm 2: oxit axit yếu như SO2, CO2 ( riêng P2O5 là oxit axit trung bình)<br />

a) Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.<br />

- Những oxit axit mạnh và P2O5 tác dụng hết với nước<br />

Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4<br />

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4<br />

- Những oxit axit yếu như CO2, SO2 phản ứng không hoàn toàn với nước<br />

CO2 + H2O → H2CO3<br />

b) Tác dụng với dung dịch bazơ: Oxit axit + dd bazơ → muối + nước.<br />

- Oxit axit mạnh tác dụng với dung dịch bazơ thường tạo muối trung hòa và H2O<br />

Ví dụ: SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O<br />

- Các oxit axit yếu tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối trung hòa hoặc muối axit.<br />

Ví dụ: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O<br />

Canxi cacbonat<br />

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2<br />

Canxi đihidrocacbonat<br />

c) Tác dụng với oxit bazơ:<br />

- Oxit axit mạnh có thể tác dụng được với cả oxit bazơ yếu tạo thành muối<br />

Ví dụ: SO3 + BaO → BaSO4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SO3 + CuO → CuSO4<br />

- Oxit axit yếu tác dụng với một số oxit bazơ tan ( oxit bazơ mạnh) tạo thành muối.<br />

Ví dụ: CO2 + BaO → BaCO3<br />

CO2 + CuO → không phản ứng<br />

Lưu ý: SiO2 không phản ứng với oxit bazơ<br />

3. Oxit lưỡng tính: Một số oxit vừa tác dụng dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịc bazơ, gọi<br />

là<br />

oxit lưỡng tính. Thí dụ như: Al2O3, ZnO, SnO, Cr2O3,PbO, BeO<br />

a. Tác dụng với axit<br />

- phản ứng tương tự oxit bazơ tác dụng với axit.<br />

Ví dụ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

b. Tác dụng với dung dịch bazơ<br />

- Các oxit lưỡng tính của kim loại hóa trị 3 dạng M2O3 tạo gốc MO 2-<br />

Ví dụ: Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 (natri aluminat)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cr2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaCrO2<br />

- Các oxit lưỡng tính của kim loại hóa trị 2 dạng MO tạo gốc MO 2<br />

2-.<br />

Ví dụ: ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O<br />

Natri zincat<br />

4. Oxit trung tính (hay là oxit không tạo muối): Một số oxit không tác dụng với axit, dung<br />

dịch, bazơ, nước, gọi là oxit trung tính như: NO, N2O, CO,…<br />

B-BÀI <strong>TẬP</strong> ĐẶC TRƯNG :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài tập áp dụng:<br />

1/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thuđược<br />

sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.<br />

2/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muốitạo<br />

thành.<br />

3/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo<br />

thành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi những bài toán không thể tính K ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra<br />

khả năng tạo muối.<br />

- Hấp thụ CO 2 vào nước vôi dư thì chỉ tạo muối CaCO 3<br />

- Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có<br />

kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2<br />

- Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng<br />

nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.<br />

- Nếu không có các dự kiện trên ta phải chia trường hợp để giải.<br />

Bài 1: Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với<br />

3,4 lit dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđro cacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần<br />

nồng độ mol của muối trung hoà.<br />

Đáp số:<br />

Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên tỉ lệ về nồng độ cũng chính là tỉ lệ về số mol. ---> mC =<br />

14,4g.<br />

Bài 2: Cho 4,48 lit CO2(đktc) đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 0,02% có khối lượng riêng là<br />

1,05g/ml. Hãy cho biết muối nào được tạo thành và khối lượng lf bao nhiêu gam.<br />

Đáp số: Khối lượng NaHCO3 tạo thành là: 0,001.84 = 0,084g<br />

Bài 3: Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và<br />

NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu được<br />

muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa.<br />

Đáp số: 8,4g NaHCO3 và 1,06g Na2CO3. Cần thêm 0,224 lit CO2.<br />

Bài 4: Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với<br />

thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau:<br />

a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)?<br />

b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)?<br />

c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3?<br />

Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2<br />

muối có cùng nồng độ mol.<br />

Đáp số:<br />

a/ nNaOH = nCO2 = 1mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 2 lit.<br />

b/ nNaOH = 2nCO2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài 5: Sục x(lit) CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì thu được 4,925g kết tủa. Tính<br />

x.<br />

Đáp số:<br />

TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. ---> VCO2 = 0,56 lit.<br />

TH2: CO 2 dư và Ca(OH) 2 hết ----> VCO 2 = 8,4 li<br />

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dd chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối<br />

CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là<br />

A. a>b. B. a


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài 4:<br />

1. Tìm công thức của 1 oxit Sắt trong đó sắt chiếm 70% về khối lượng.<br />

2. Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng Hidro thu được<br />

1,76 gam kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit Hidro<br />

(đktc). xác định công thức của oxit sắt.<br />

Bài 5:<br />

1. Hoà tan một oxit của Nitơ vào nước ta được axit tương ứng HNO3. Viết công thức của oxit<br />

đó và gọi tên oxit đó theo ba cách khác nhau.<br />

2. Cho P2O5 tác dụng với nước thu được 2 loại axit tương ứng: H3PO4 và HPO3. Viết hai phản<br />

ứng tạo thành 2 axit đó và nhận xét khi nào thì tạo thành axit gì?<br />

Bài 6:<br />

1. Hoà tan 6,2 gam Na2O vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %?<br />

2. Cần thêm bao nhiêu gam Na2O vào 500g dung dịch NaOH 4% để có dung dịch NaOH 10%<br />

Bài 7:<br />

1. A là một oxit của Nitốc khối lượng phân tử là 92 và tỉ lệ số nguyên tử N:O = 1:2; B là 1 oxit<br />

khác của Nitơ, ở đktc 1 lit khí B nặng bằng 1 lit khí Cacbonic. Tìm công thức phân tử của<br />

A, B?<br />

2. Cho m1 gam Na tác dụng với p gam nước thu được dung dịch NaOH nồng độ a%. Cho m2<br />

gam Na2O tác dụng với p gam nước cũng thu được dung dịch NaOH nồng độ a%. Lập biểu<br />

thức liên hệ giữa m1, m2 và p.<br />

Bài 8:<br />

Trong 1 bình kín chứa 3 mol SO2, 2 mol O2 và một ít bột xúc tác V2O5. Nung bình một thời<br />

gian thu được hỗn hợp khí A.<br />

1. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì có bao nhiêu mol SO3 được tạo thành?<br />

2. Nếu tổng số mol các khí trong A là 4,25 mol thì có bao nhiêu % SO2 bị oxi hoá thành SO3?<br />

Bài 9:<br />

1. Nung 50 kg CaCO3 tới phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu m 3 CO2 và bao nhiêu kg<br />

Canxi oxit.<br />

2. Một loại đá chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn toàn.<br />

Hỏi khối lượng của chất rắn thu được sau khi nung bằng bao nhiêu % khối lượng đá trước<br />

khi nung và tính % CaO trong chất rắn sau khi nung.<br />

Bài 10:<br />

1. CaO thường được dùng làm chất hút ẩm (hút nước). Tại sao lại phải dùng vối sống mới<br />

nung?<br />

2. Khi tôi vôi cần chú ý đề phòng tai nạn gì? Tại sao?<br />

3. Nêu các điều kiện tối ưu để sản xuất vôi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LÝ THUYẾT VỀ AXIT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Tính chất hóa học chung của axit<br />

a. Axit làm đổi màu chất chỉ thị<br />

- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ<br />

=> Quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit.<br />

Lưu ý: Các axit yếu như H2S, H2CO3, HF không làm đổi màu quỳ tím.<br />

b. Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước<br />

- Axit mạnh tác dụng được với tất cả các bazơ<br />

Ví dụ: H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 → CuSO 4 + 2H 2 O<br />

- Axit yếu chỉ tác dụng được với dung dịch bazơ ( bazơ tan) tạo muối axit hoặc muối trung hòa<br />

( nếu là axit nhiều nấc)<br />

Ví dụ: H2S + NaOH→ NaHS + H2O<br />

H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O<br />

H2S + Cu(OH)2 → không phản ứng<br />

c. Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.<br />

- Axit mạnh tác dụng được với các oxit bazơ kể cả oxit bazơ không tan<br />

Ví dụ: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 + 3H2O<br />

- Axit yếu chỉ tác dụng được với oxit bazơ tan<br />

H2S + Na2O → Na2S + H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d. Axit tác dụng với kim loại<br />

- Dung dịch axit mạnh tác dụng được với kim loại trước H trong dãy kim loại tạo thành muối và<br />

giải phóng khí hiđro<br />

Ví dụ: 3H2SO4 (dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2<br />

2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2<br />

Cu + HCl → không phản ứng<br />

5 kim loại không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng như Cu, Ag, Hg, Pt, Au<br />

- Các dung dịch axit mạnh chỉ tác dụng với kim loại mạnh<br />

Lưu ý: Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng<br />

hiđro.<br />

Tác dụng với kim loại<br />

- HNO3, H2SO4 đặc tác dụng với hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt) nhưng không giải phóng H2<br />

mà<br />

tạo ra các hợp chất số oxi hóa thấp của N, S ( gọi là các sản phẩm khử)<br />

KL + HNO3/H2SO4 đặc → Muối ( h.trị cao) + SPK + H2O<br />

- Với HNO3 thì sản phẩm khử là<br />

Ví dụ: Cu + 4HNO3 đặc →⎯⎯ to Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O<br />

Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O<br />

- Với H2SO4 đặc thì sản phẩm khử là<br />

Ví dụ: 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O<br />

2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O<br />

5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O<br />

- 3 kim loại Al, Fe, Cr thụ dộng trong HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.<br />

e. axit tác dụng với muối.<br />

- Phản ứng xảy ra khi axit tạo thành yếu hơn axit phản ứng<br />

Ví dụ: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O<br />

2HCl + Na2S → 2NaCl + H2S<br />

- Hoặc muối tạo thành tạo kết tủa không tan trong axit<br />

Ví dụ: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3<br />

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- Hoặc axit tạo thành ở điều kiện phản ứng dễ bay hơi<br />

Ví dụ: NaCl (rắn) + H2SO4 ( đặc)<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→ NaHSO4 + HCl↑<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B- BÀI <strong>TẬP</strong> ÁP DỤNG:<br />

Lưu ý một số chất tác dụng với nhau tạo kết tủa.<br />

VD: 3BaO + 2H3PO4 → Ba3(PO4)2 + 3H2O<br />

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O<br />

Ag2O + 2HCl → AgCl + H2O<br />

Riêng trường hợp của FeO, Fe3O4 tác dụng với các dung dịch H2SO4 đặc, HNO3 tạo khí và muối sắt<br />

có hóa trị cao.<br />

VD: 2FeO + 4H2SO4đ → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O<br />

3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 loãng → 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O<br />

VD: Cho 8 gam đồng(II) oxit tác dụng với 125 gam dung dịch H2SO4 20%. Tính nồng độ C% của<br />

các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.<br />

Giải mẫu.<br />

m H2SO4 = 125.20% = 25 g<br />

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O<br />

PT 80 98 160 g<br />

Có 8 25 g<br />

Pư 8 9,8 x g<br />

Dư 0 15,2 g<br />

mCuSO4 = x =<br />

160.8 16<br />

80 =<br />

g<br />

Sau phản ứng có hai chất tan là: 15,2g H2SO4 dư và 16 g CuSO4<br />

m dd sau phản ứng = m CuO + m dd H2SO4 = 8 + 125 = 133 g<br />

C% dd CuSO4 =<br />

16.100% 12,03%<br />

133<br />

C% dd H2SO4 dư =<br />

15,2.100% 11,43%<br />

=<br />

133<br />

=<br />

VD2:<br />

Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit HCl 3,65% để trung hòa 200 gam dung dịch NaOH 10%.<br />

Tính C% của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.<br />

Giải mẫu.<br />

PTPƯ: HCl + NaOH → NaCl + H2O<br />

n NaOH = 200.10 0,5<br />

100.40 = mol.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m dd HCl = 0,5.36,5.100 = 500g<br />

3,65<br />

m NaCl = 0,5.58,5=29,25 g<br />

m dd sau phản ứng = 500 + 200 = 700 g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C% dd NaCl = 29,25.100% = 4,18%<br />

700<br />

VD3:<br />

Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% vào 200 gam dung dịch NaOH 4%. Tính C% của các chất tan<br />

có trong dung dịch sau phản ứng.<br />

Giải mẫu.<br />

m HCl = 300.7,3% = 21,9 g<br />

m NaOH = 200.4% = 8 g<br />

PTPƯ: HCl + NaOH → NaCl + H2O<br />

Pt: 36,5 40 58,5 g<br />

Có: 21,9 8 g<br />

Pư: 7,3 8 x g<br />

Dư: 14,6 0 g<br />

m NaCl = x =<br />

58,5.8<br />

= 11,7 g<br />

40<br />

Sau phản ứng có hai chất tan: 11,7g NaCl và 14,6g HCl dư.<br />

m dd sau phản ứng = 300 + 200 = 500 g.<br />

C% dd NaCl =<br />

11,7.100% 2,34%<br />

500<br />

C% dd HCl dư =<br />

14,6.100% 2,92%<br />

500<br />

=<br />

=<br />

VD4:<br />

Lấy 100 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 28% có d = 1,3125 g/ml tác dụng với 400 ml dung dịch<br />

BaCl2 1M.<br />

a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành biết H = 68%.<br />

b. Tính CM của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch thay đổi<br />

không đáng kể.<br />

Giải mẫu.<br />

a. n H2SO4 =<br />

100.1,3125.28<br />

= 0,375<br />

100.98<br />

n BaCl2 = 0,4.1 = 0,4 mol.<br />

mol<br />

PTPƯ: H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2HCl.<br />

n<br />

H2SO4<br />

Theo pt:<br />

n<br />

BaCl<br />

2<br />

n<br />

1<br />

H2SO4<br />

= ; Theo bài ra:<br />

n<br />

1<br />

BaCl<br />

2<br />

0,375<br />

= 1<br />

0,4<br />

Như vậy nếu H = 100% thì sau phản ứng H2SO4 hết; BaCl2 dư.<br />

Vì H = 68% nên n H2SO4 phản ứng = 0,375.68% = 0,225 mol.<br />

Theo phản ứng: n BaSO4 = n BaCl2 pư = n H2SO4 pư = 0,225 mol.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m BaSO4 = 0,225. 233 = 52,425 g.<br />

b. n HCl = 2 n H2SO4 pư = 2.0,225 = 0,45 mol.<br />

n H2SO4 còn dư = 0,375-0,225 = 0,15 mol<br />

n BaCl2 còn dư = 0,4-0,225 = 0,175 mol.<br />

Như vậy dung dịch sau phản ứng có 3 chất tan.<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Vdd sau phản ứng = 100 + 400 = 500 ml = 0,5 lit.<br />

CM dd HCl dư = 0,45 : 0,5 = 0,9(M)<br />

CM dd BaCl2 dư = 0,175 : 0,5 = 0,35(M)<br />

CM dd HCl = 0,15:0,5 = 0,3(M)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BÀI <strong>TẬP</strong> VỀ AXÍT<br />

Bài 1:<br />

1. axit là gì? Gốc axit là gì? Hoá trị của gốc axit được tính như thế nào?.Cho thí dụ minh hoạ.<br />

2. Hiđraxit, oxaxit là gì? Cho các thí dụ minh hoạ.<br />

3. Axit đơn chức, axit đa chức là gì? Cho các thí dụ minh hoạ.A<br />

Bài 2:<br />

Gọi tên các axit và các gốc axit được tạo thành từ các axit sau: HCl, HBr, H2S, HNO3,<br />

H2CO3, H2SO3, H2SO4, H3PO4, HClO, CH3-COOH<br />

Bài 3:<br />

Hỏi những phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra, viết các phương trình phản ứng.<br />

1. HNO3 + CaCO3 → 6. AgCl + HNO3 →<br />

2. CH3COOH + NaCl → 7. FeS + HCl →<br />

3. Na2SO4 + H3PO4 → 8. CaSO3 + HCl →<br />

4. H2SO4 + BaCl2 → 9. Fe(NO3)3 + HCl<br />

5. Ca3(PO4)2 + H2SO4 → 10. NaCl (rắn) + H2SO4(đặc nóng) →<br />

Bài 4:<br />

1. Hãy nêu các phương pháp chính để diều chế axit. Cho các thí dụ minh hoạ.<br />

2. Viết 5 loại phản ứng thông thường tạo thành HCl<br />

Bài 5:<br />

Hãy nêu các tính chất hoá học quan trọng nhất của axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối,<br />

kim loại, phi kim) cho các thí dụ minh hoạ.<br />

Bài 6:<br />

1. Tại sao khi pha loãng axit H2SO4 đặc ta phải cho rất từ từ axit vào nước, tuyệt đối không<br />

cho nước vào axit.<br />

2. axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô (hấp thụ hết hơi nước). Những khí nào dưới<br />

đây có thể làm khô bằng H2SO4đặc: CO2, SO2, H2, O2, H2S, NH3.<br />

3. Oleum là gì? Nếu 1 mol H2SO4 hấp thụ 1 mol SO3 thì thu được oleum có công thức như thế<br />

nào?<br />

Bài 7:<br />

1. Hãy kể các giai đoạn chính trong quá trình sản xuất H2SO4 từ khoáng vật Pirit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Từ 1 tấn Pirit chứa 90% FeS2 có thể điều chế được bao nhiêu lit H2SO4 đặc 98%<br />

(d=1,84g/ml). Biết hiệu suất điều chế là 80%<br />

Bài 8:<br />

1. Hoà tan hoàn toàn 1,44 g kim loại hoá trị II bằng 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung<br />

hoà lượng axit dư cần dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Hỏi đó là kim loại gì?<br />

2. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lit thu được<br />

500 ml dung dịch trong đó nồng độ HCl là 0,02M. Tính a?<br />

Bài 9:<br />

dung dịch X chứa hỗn hợp HCl và H2SO4<br />

Lấy 50 ml dung dịch X cho tác dụng với AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 g kết tủa. Lấy 50 ml<br />

dung dịch X cho tác dụng với BaCl2 dư thấy tạo thành 4,66 g kết tủa.<br />

1. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch X.<br />

2. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hoà 50ml dung dịch X.<br />

Bài 10:<br />

1. Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 không thấy tạo thành kết tủa. Nếu thêm<br />

NaOH thì thấy kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl vào thấy kết tủa màu vàng<br />

chuyển thành kết tủa màu trắng. Giải thích các hiện tượng xảy ra bằng các phương trình<br />

phản ứng.<br />

2. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g Photpho thu được chất A. Cho A tác dụng với 800 ml dung dịch<br />

NaOH 0,6 M thì thu được muối gì, bao nhiêu gam?<br />

_________******___________<br />

LÝ THUYẾT VỀ BAZƠ<br />

III – BAZƠ<br />

1. Khái quát về sự phân loại bazơ<br />

Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:<br />

- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm): là bazơ mạnh<br />

NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.<br />

- Những bazơ không tan: là bazơ yếu<br />

Mg(OH)2, Al(OH)3 ,Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2,...<br />

- dung dịch NH3 là bazơ yếu.<br />

2. Tính chất hóa học của bazơ tan<br />

a. Tác dụng với chất chỉ thị màu.<br />

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.<br />

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.<br />

b. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.<br />

Ví dụ: 2NaOH + SO 2 → Na 2 SO 3 + H 2 O<br />

3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O<br />

c. Bazơ tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.<br />

Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H2O<br />

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d. Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.<br />

- Phản ứng xảy ra khi bazơ hoặc muối tạo thành kết tủa.<br />

Ví dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓<br />

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH<br />

- Hoặc tạo khí NH3<br />

Ví dụ: NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2O<br />

3. Tính chất hóa học của bazơ không tan<br />

a. Bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.<br />

Ví dụ: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O<br />

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O<br />

b. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước<br />

Ví dụ: Cu(OH)2<br />

2Fe(OH)3<br />

Riêng Fe(OH)2<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→ CuO + H2O<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→ Fe2O3 + 3H2O<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→ FeO + H2O<br />

Trong môi trường không khí, có oxi xảy ra phản ứng: 2FeO + ½ O2<br />

Vậy nên<br />

- Nung Fe(OH)2 trong không khí ta viết phản ứng là<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→ 2Fe2O3 + 4H2O<br />

4Fe(OH)2 + O2<br />

- Nung Fe(OH)2 trong chân không ta viết phản ứng là<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→ FeO + H2O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→ Fe2O3<br />

Fe(OH)2<br />

Chú ý: Hydroxit lưỡng tính: Al(OH)3 và Zn(OH)2<br />

- Al(OH)3 và Zn(OH)2 là 2 hidroxit lưỡng tính điển hình. Vừa tác dụng được với axit, vừa tác<br />

dụng<br />

được với bazơ.<br />

- Tác dụng với axit<br />

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O<br />

Zn(OH)2 + 2HCl→ ZnCl2 + 2H2O<br />

- Tác dụng với bazơ<br />

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O<br />

Zn(OH) 2 + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O<br />

B- BÀI <strong>TẬP</strong> ÁP DỤNG:<br />

Ví dụ.<br />

Cho 27,4 gam Ba vào 400 gam dung dịch CuSO 4 3,2% thu được kết tủa A khí B và dung dịch C.<br />

a. Tính thể tích khí A ở đkc.<br />

b. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.<br />

c. Tính C% của các chất tan có trong dung dịch C.<br />

Giải mẫu.<br />

a. Bari tác dụng với nước có trong dung dịch CuSO4 trước.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2.<br />

n H2 = n Ba(OH)2 = n Ba = 27,4:137 = 0,2 mol<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V H2 đkc = 0,2.22,4 = 4,48 lit<br />

m H2 = 0,2.2 = 0,4 g<br />

b. m Ba(OH)2 = 0,2 . 171 = 34,2 g m CuSO4 = 400.3,2% = 12,8 g<br />

Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2<br />

Pt 171 160 233 98 g<br />

Có 34,2 12,8 g<br />

Pư 13,68 12,8 x y g<br />

Dư 20,25 0 g<br />

m BaSO4 = x = 233.12,8:160 = 18,64 g<br />

m Cu(OH)2 = y = 98.12,8:160 = 7,84 g<br />

BaSO4<br />

to<br />

⎯⎯→ BaSO4<br />

to<br />

⎯⎯→ CuO + H2O<br />

Cu(OH)2<br />

Khối lượng chất rắn sau khi nung = m BaSO4 + m CuO = 18,64 + 6,4 = 25,04 g<br />

c. Dung dịch C chỉ có 20,25 g Ba(OH)2 dư là chất tan duy nhất.<br />

m dd sau phản ứng = m Ba + m dd CuSO4 - m H2 - m BaSO4 - m Cu(OH)2 <br />

= 27,4 + 400 - 0,4 - 18,64 - 7,84 = 400,52 g<br />

C% dd Ba(OH)2 dư = 20,25: 400,52 . 100% = 5,06%<br />

B- BÀI <strong>TẬP</strong> VỀ BAZƠ<br />

Bài 1:<br />

1. Bazơ là gì? Kiềm là gì? Hãy kể các bazơ là kiềm? Hãy nêu cách gọi tên bazơ; các bazơ sau<br />

đây có tên riêng là gì: NaOH, dung dịch Ca(OH)2, KOH.<br />

2. Cho biết nhôm hidroxit là hợp chất lưỡng tính, viết các phương trình phản ứng của Nhôm<br />

hidroxit với các dung dịch HCl và NaOH.<br />

Bài 2:<br />

1. Hãy tổng kết tính tan của các bazơ ?<br />

2. Cũng như H2CO3 không bền bị phân huỷ ở nhiệt độ thường thành CO2 và H2O, các hidroxit<br />

của Bạc và Thuỷ ngân(II) cũng không bền, vậy chúng phân huỷ thành những chất gì? Viết<br />

phương trình phản ứng khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH.<br />

Bài 3:<br />

1. Viết công thức của các bazơ tương ứng với các oxit sau: K2O, CaO, Fe2O3, CuO<br />

2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:<br />

Ca(OH)2 + A → CaCO3 + …<br />

Ca(OH)2 + B → CaCO3 + …<br />

Ca(OH)2 + C → CaCO3 + …<br />

Bài 4:<br />

1. Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các hidroxit sau: Fe(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M(OH)n<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Viết 4 loại phản ứng tạo thành NaOH<br />

3. Cho các oxit: MgO, Al2O3, Fe2O3, P2O5, SiO2 lần lượt tác dụng với dung dịch xút dư. Viết<br />

các phương trình phản ứng xảy ra nếu có.<br />

Bài 5:<br />

A, B, C là các hợp chất của Na; A tác dụng với B tạo thành C. Khi cho C tác dụng với dung<br />

dịch HCl thấy có khí cacbonic bay ra. Hỏi A, B, C là các chất gì? Cho A, B, C lần lượt tác dụng với<br />

dung dịch CaCl2 đặc, viết các phương trình phản ứng xảy ra?<br />

Bài 6:<br />

1. Cần cho bao nhiêu gam Na để điều chế 250 ml dung dịch NaOH 0,5M<br />

2. Cho 46 gam Na vào 1000g nước ta thu được khí A và dung dịch B.<br />

a) Tính thể tích khí A (đktc)<br />

b) Tìm nồng độ % của dung dịch B.<br />

c) Tính khối lượng riêng của dung dịch B biết thể tích dung dịch là 966 ml.<br />

Bài 7:<br />

Lấy 50ml dung dịch NaOH (chưa biết nồng độ) cho vào 1 cái cốc. Thêm vào cốc một ít quỳ<br />

tím. Hỏi quỳ tím có màu gì? Sau đó thêm vào cốc từ từ dung dịch HCl 0,1M cho tới khi quỳ trở lại<br />

màu tím. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH biết thể tích dung dịch HCl đẫ thêm vào là 28ml.<br />

Bài 8:<br />

Cho 16,8 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A.<br />

1. Tính tổng khối lượng muối thu được trong A<br />

2. Lấy dung dịch A cho tác dụng với 1 lượng dư BaCl2 . Tính khối lượng kết tủa tạo thành.<br />

Bài 9:<br />

1. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M để trung hoà 50 gam dung dịch NaOH 10%.<br />

2. Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M với 150ml dung dịch HCl 0,1M thu được 200ml dung<br />

dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.<br />

Bài 10:<br />

Cần lấy V1 ml dung dịch NaOH 3% (d=1,05 g/ml) và V2 ml dung dịch NaOH 10%<br />

(d=1,12g/ml) để điều chế được 2 lit dung dịch NaOH 8% (d=1,08g/ml). Tính V1, V2 biết V1 + V2 =<br />

2000ml.<br />

Bài 11:<br />

Dung dịch A chứa hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2.<br />

Để trung hoà 50ml dung dịch A cần dùng 60ml dung dịch HCl 0,1M. Khi cho 50ml dung<br />

dịch A tác dụng với 1 lượng dư Na2CO3 thấy tạo thành 0,179 gam kết tủa.<br />

Tính nồng độ mol của NaOH và Ba(OH)2 trong dung dịch A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LÝ THUYẾT VỀ MUỐI<br />

IV- MUỐI<br />

1. Tác dụng với kim loại ( Mg và kim loại đứng sau Mg) tạo thành muối mới và kim loại<br />

mới yếu hơn.<br />

Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu<br />

2. Tác dụng với axit →muối mới và axit mới<br />

Điều kiện:<br />

+ Muối mới không tan trong axit mới hoặc<br />

+ Axit tạo thành yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit tham gia<br />

CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2+H2O<br />

3. Tác dụng với dung dịch bazơ (Kiềm)→muối () và bazơ mới ().<br />

2NaOH + CuCl2 →Cu(OH)2+ 2NaCl<br />

* Muối Amôni (NH4 + ) tác dụng với kiềm giải phóng khí NH3<br />

NH4Cl + NaOH →NaCl + NH3+ H2O<br />

4. Tác dụng với dung dịch muối →hai muối mới.<br />

NaCl + AgNO3 →ẠgCl+ NaNO3<br />

5. Phản ứng phân hủy<br />

CaCO3<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→ CaO + CO2<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→ 6KCl + 3O2<br />

2KClO3<br />

Chú ý 1: Phản ứng của muối axit<br />

- Muối axit của axit yếu:NaHCO3 ; NaHS, ….đều tác dụng được<br />

với axít và bazơ<br />

-Muối NaHSO4: Có tính chất như axit:<br />

NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + CO2<br />

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O<br />

2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2<br />

NaHCO3 + Ba(OH)2 →BaCO3 + NaOH + H2O<br />

2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O<br />

Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 →2BaCO3 + 2H2O<br />

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 →BaCO3 + CaCO3 + 2H2O<br />

NaHSO 3 + NaHSO 4 →⎯⎯ Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2<br />

2NaHSO3 + H2SO4 →⎯⎯ Na2SO4 + 2H2O + 2SO2<br />

Na2SO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + H2O + SO2<br />

2KOH + 2NaHSO4 →Na2SO4 + K2SO4 + H2O<br />

(NH4)2CO3 + 2NaHSO4 →Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chú ý 2:Tính tan của muối:<br />

- Tất cả các muối Nitrat đều tan.<br />

- Tất cả các muối sufat đều tan trừ BaSO4, CaSO4, PbSO4.<br />

- Tất cả các muối cacbonat không tan trừ Na2CO3, K2CO3.<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tất cả các muối Clorua đều tan trừ AgCl.<br />

- Tất cả các muối Amôni (NH4+) đều tan.<br />

- Tất cả các muối sunfua không tan trừ Na2S, K2S, CaS, BaS, (NH4)2S.<br />

- Tất cả các muối Phôtphat không tan trừ Na3PO4, K3PO4.<br />

Chú ý:<br />

- Muối Nitrat (-NO3) của kim loại kiềm (Na, K, Ba, Ca) khi bị nhiệt phân cho ra<br />

muối Nitrit (NO2) và khí O2.<br />

- Muối Nitrat (-NO3) của kim loại từ Mg -> Cu khi bị nhịêt phân -> Ôxit, khí NO2 và<br />

khí O2.<br />

- Muối Nitrat (-NO3) của kim loại sau Cu khi bị nhiệt phân -> Kim loại, khí NO2 và<br />

khí O2.<br />

- Chỉ có muối Cacbonat của kim loại kiềm (Na, K) không bị nhiệt phân, các muối<br />

cacbonat còn lại bị nhiệt phân -> oxit và khí CO2.<br />

THƠ BẢNG TÍNH TAN<br />

“Bazơ, những chú không tan:<br />

Đồng, nhôm, crôm, kẽm, mangan, sắt, chì.<br />

Ít tan là của Canxi<br />

Magiê cũng chẳng điện ly dễ dàng<br />

Muối kim loại I đều tan<br />

Cũng như Nitrat và “nàng” hữu cơ<br />

Muốn nhớ thì phải làm thơ!<br />

Ta làm thì nghiệm bây giờ thử coi,<br />

Kim Loại I, ta biết rồi,<br />

Những kim loại khác ta “moi” ra tìm<br />

Photphat vào nước “đứng im” ( Trừ kim loại I)<br />

Sunphat một số “im lìm trơ trơ”:<br />

Bari, chì với S – r<br />

Ít tan gồm bạc, “chàng khờ” Canxi,<br />

Còn muối Clo – rua thì<br />

Bạc đành kết tủa, anh chì cố tan (Giống muối Br, I)<br />

Muối khác thì nhớ dễ dàng:<br />

Gốc SO3 chẳng tan chút nào! ( Trừ kim loại I)<br />

Thế còn gốc S thì sao? (Giống muối cacbonat)<br />

Nhôm không tồn tại chú nào cũng tan<br />

Trừ đồng, thiếc, bạc mangan,<br />

Thủy ngân, kẽm, sắt không tan cùng chì<br />

Đến đây thì đã đủ thi,<br />

Thôi thì chúc bạn trường gì cũng vô!” ( Sưu tầm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

*MÀU SẮC 1 SỐ CHẤT RẮN:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B- BÀI <strong>TẬP</strong> ĐẶC TRƯNG VỀ MUỐI:<br />

Ví dụ.<br />

Cho 41,76 gam dung dịch Ba(NO3)2 10% tác dụng với 18 gam dung dịch CuSO4 16%. Tính C%<br />

của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.<br />

Giải mẫu.<br />

m Ba(NO3)2 = 41,76 . 10% = 4,176 g<br />

m CuSO4 = 18 . 16% = 2,88 g<br />

→<br />

Ba(NO3)2 + CuSO4 Cu(NO3)2 + BaSO4<br />

Pt 201 160 188 233 g<br />

Có 4,176 2,88 g<br />

Pư 3,618 2,88 x y g<br />

Dư 0,558 0 g<br />

m Cu(NO3)2 = x = 188.2,88:160 = 3,384 g<br />

m BaSO4 = y = 233.2,88:160 = 4,194 g<br />

m dd sau phản ứng = m dd Ba(NO3)2 + m dd CuSO4- m BaSO4<br />

= 41,76 + 18-4,194 = 55,566 g<br />

C% dd Cu(NO3)2 = 3,384 : 55,566 .100% = 6,09%<br />

C% dd Ba(NO3)2 dư = 0,558 : 55,566.100% = 1%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BÀI <strong>TẬP</strong> TƯƠNG TỰ<br />

1: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong, đem lá kim loại<br />

ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản ứng.<br />

Câu 2: Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy ra<br />

khỏi dung dịch CuSO 4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8%. Xác định<br />

khối lượng miếng sắt ban đầu.<br />

Câu 3: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian<br />

khối lượng thanh sắt tăng 4%.<br />

a/ Xác định lượng Cu thoát ra. Giả sử đồng thoát ra đều bám vào thanh sắt.<br />

b/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung dịch không thay<br />

đổi.<br />

B- BÀI <strong>TẬP</strong> TỰ LUYỆN MUỐI:<br />

Bài 1:<br />

1. Muối là gì? Muối trung hoà, muối axit là gì? Những muối cho dưới đây là muối trung hoà<br />

hay muối axit: NaCl, CH3-COOK, NH4Cl, NaHSO4, Mg(HCO3)2, KHS, Ag2S,<br />

CuSO4.5H2O, NaHCO3.<br />

2. Hãy nêu nguyên tắc gọi tên các muối, cho các thí dụ minh hoạ.<br />

Bài 2:<br />

1. Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa 2 muối A, B là gì? Cho các thí dụ minh hoạ.<br />

2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra nếu có:<br />

a. CaCO3 + dung dịch NaCl<br />

b. FeS + dung dịch K2SO4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. dung dịch BaCl2 + dung dịch Na2CO3<br />

d. dung dịch NaHCO3 + dung dịch CaCl2<br />

e. dung dịch CuSO4 + dung dịch Na2S<br />

f. dung dịch Ag2SO4 + dung dịch BaCl2<br />

g. NaHSO 4 + Na 2 SO 3<br />

Bài 3:<br />

1. Cho biết NaHSO4 tác dụng như một axit, viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho<br />

NaHSO4 tác dụng với các dung dịch NaHCO3, Na2CO3, BaCl2, Ba(HCO3)2, Na2S.<br />

2. Hãy lấy một muối vừa tác dụng được với dung dịch HCl có khí bay ra, vừa tác dụng đựơc<br />

với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa .<br />

Bài 4:<br />

1. Muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Hỏi X<br />

thuộc loại muối trung hoà hay muối axit ? Cho các thí dụ minh hoạ.<br />

2. Định nghĩa phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra, Cho các thí dụ minh<br />

hoạ. Phản ứng trung hoà có phải là phản ứng trao đổi không?<br />

Bài 5:<br />

Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây:<br />

1. Na2SO4 + X1 →BaSO4 + Y1<br />

2. Ca(HCO3)2 + X2 → CaCO3 + Y2<br />

3. CuSO4 + X3 → CuS↓ + Y3<br />

4. MgCl2 + X4 → Mg3(PO4)2↓ + Y4<br />

Bài 6:<br />

1. Viết các phản ứng trực tiếp điều chế FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3<br />

2. Từ pirit FeS2 làm thế nào để điều chế được FeSO4<br />

Bài 7:<br />

Trộn 500 g dung dịch CuSO4 4% với 300 g dung dịch BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và<br />

dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ % của các chất trong dung dịch B.<br />

Bài 8:<br />

Trộn 50ml dung dịch Na2CO3 0,2M với 100ml dung dịch CaCl2 0,15M thì thu được 1 lượng<br />

kết tủa đúng bằng lượng kết tủa thu được khi trộn 50 ml Na2CO3 cho ở trên với 100 ml dung dịch<br />

BaCl2 nồng độ a mol/l. Tính a?<br />

Bài 9:<br />

1. Cho 500g dung dịch Na2SO4 x% vào 400ml dung dịch BaCl2 0,2M thấy tạo thành 10,485g<br />

kết tủa. Tính x?<br />

2. dung dịch A chứa 24,4 g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2CO3. Cho dung dịch A tác dụng với<br />

33,3 gam CaCl2 thấy tạo thành 20 g kết tủa và dung dịch B. Tính số gam mỗi muối trong<br />

dung dịch A, B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

CĐ: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT BÀI <strong>TẬP</strong> <strong>HÓA</strong> HỌC:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I-PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO PTHH:<br />

Chú ý: a. "...phản ứng xảy ra hoàn toàn." : tức là pứ với hiệu suất 100% ; trong đó hỗn hợp chất<br />

pứ phải có ít nhất một chất hết.<br />

1. "...A phản ứng hoàn toàn..." : hiệu suất pứ 100%, A hết (chất pứ với A có thể hết hoặc còn<br />

dư).<br />

2. "...A, B phản ứng hoàn toàn với nhau." : hiệu suất pứ là 100%: cả A và B đều hết. Thuật ngữ<br />

này tương đương với "...pứ vừa đủ...".<br />

3. "... phản ứng vừa đủ..." hay "để...cần..." "hiệu suất 100%, tất cả các chất pứ đều hết.<br />

4. "...lấy dư so với lượng cần thiết X%" : lượng cần thiết thường hiểu là lượng pứ lí thuyết (tính<br />

theo pt pứ), coi lượng này là 100%thì lượng lấy là (100 + X)%.<br />

5. "...hỗn hợp A,B,C... pứ hết với ...D" : chỉ có nghĩa là chất nào pứ với D chất đó sẽ hết ; nếu có<br />

chất không có khả năng pứ ứng với D (trong hỗn hợp đem pứ) thì chất đó vẫn còn lại.<br />

6. "...nung..." hoặc "...nung nóng..." : thường dùng để chỉ pứ nhiệt phân của chất rắn. Nếu có<br />

thêm "... đến khối lượng không đổi" thì hiểu là pứ nhiệt phân hoàn toàn.<br />

7. "...đun nóng..." : gia tăng nhiệt độ cao hơn bình thướng, chỉ dùng đối với chất lỏng (hoặc trạng<br />

thái dd) ; khi đun nóng nhiệt phân của một số chất cũng có thể xảy ra.<br />

8. "...cô cạn..." " trước hết được hiểu là làm cho nước bay hơi, có thể có pứ nhiệt phân một số<br />

chất xảy ra.<br />

9. "...làm khô..." :tách loại nước (hơi nước) khỏi hỗn hợp chất khác.<br />

VD:<br />

Ví dụ1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã<br />

dùng.<br />

Giải: Ta có Phương trình phản ứng:<br />

Mg + 2HCl –> MgCl2 + H2<br />

1mol 2mol<br />

x (mol) 0,6 (mol)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x = 0,6. 1 / 2 = 0,3 (mol) mMg = n.M = 0,3. 24 = 7,2 (g)<br />

DẠNG TOÁN THỪA THIẾU :<br />

Cho biết khối lượng của 2 chất tham gia, tìm khối lượng của chất tạo thành.<br />

Loại này, trước hết phải xác định xem, trong 2 chất tham gia chất nào phản ứng hết, chất<br />

nào còn dư. Sản phẩm chỉ được tính theo chất tham gia nào phản ứng hết (áp dụng như dạng 1)<br />

Để trả lời câu hỏi trên ta làm như sau:<br />

Giả sử có phản ứng: A + B ⎯→C + D<br />

Với số mol cho ban đầu của A là a mol, của B là b mol.<br />

m,n là 2 số mol của A và B theo phương trỡnh<br />

So sánh hai tỉ số Chất phản ứng hết Sản phẩm tính theo<br />

Nếu:<br />

a b = A, B đều hết A hoặc B<br />

m n<br />

a <br />

m<br />

a <br />

m<br />

b<br />

n<br />

b<br />

n<br />

B hết B<br />

A hết A<br />

Nội dung bài toán trên có thể giải đơn giản nếu ta cố gắng hiểu và giải theo phương pháp “<br />

3 dòng” qua ví dụ sau.<br />

Ví dụ 2:<br />

Đốt cháy 6,2g phốtpho trong bình chứa 6,72lít khí oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:<br />

a/ Phốtpho hay oxi, chất nào còn thừa và khối lượng là bao nhiêu ?<br />

b/ Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ?<br />

* Trình bày lời giải:<br />

n<br />

m<br />

6,2g<br />

31g<br />

p<br />

P<br />

= = =<br />

M<br />

P<br />

0,2( mol)<br />

V 6,72<br />

n O<br />

= = = 0,3( mol)<br />

2<br />

22,4 22,4<br />

a/ Lập tỉ số :<br />

0,2<br />

= 0,05 <<br />

4<br />

n O2<br />

dư và lượng P sẽ tác dụng hết .<br />

4P + 5O2 → 2P2O5<br />

4mol 5mol 2mol<br />

0,2mol n = ? O 2 n P 2 O 5<br />

= ?<br />

Số mol O2 tham gia phản ứng<br />

0,2.5<br />

n O<br />

= = 0,25( mol)<br />

2<br />

PTHH: 4 4P + 5O2 → 2P2O5<br />

Số mol ban đầu cho 0,2mol 0,3mol<br />

0 ,3 = 0,06<br />

5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số mol phản ứng: 0,2mol 0,25mol<br />

Sau pư: 0 0,05 mol<br />

- Số mol O2 còn dư : n<br />

O dư = 0,3 – 0,25 = 0,05 mol.<br />

2<br />

- Khối lượng O2 còn dư<br />

b/ Số mol P2O5 tạo thành :<br />

Khối lượng P2O5 tạo thành :<br />

Ví dụ: Cho 3,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 0,5 mol HCl<br />

a.Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?<br />

b.Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc). Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban<br />

đầu ?<br />

Giải: a. Ta có PTHH:<br />

2Al<br />

x (mol)<br />

m<br />

+ 6 HCl<br />

3x<br />

Mg + 2 HCl<br />

y (mol) 2y y<br />

Giả sử lượng hỗn hợp hết :<br />

- Theo bài ra : 27x + 24y = 3,78 > 24 (x+y) <br />

⎯⎯→ 2 AlCl3 + 3 H2 (1)<br />

3. x<br />

2<br />

⎯⎯→ MgCl2 + H2 (2)<br />

3,78<br />

24<br />

= 0,16 > x +y (3)<br />

- Theo PT (1) (2) n HCl = 3x + 2y < 3 (x +y) (4)<br />

Kết hợp (3) (4) : 3x + 2y < 3 (x +y) < 3.0,16 = 0,48<br />

Vậy : n HCl phản ứng = 3x + 2y < 0,48 mà bài theo bài ra n HCl = 0,5 (mol)<br />

Nên lượng hỗn hợp hết, A xít còn dư .<br />

b. Lượng hỗn hợp hết nên ta có PT : 27x + 24y = 3,78 (5)<br />

Theo (1) (2) : n H2 = 3. x 4,368 + y = = 0,195 (6)<br />

2 22,4<br />

Giải hệ phương trình:<br />

= n. M 0,05.32 1,6( g<br />

2 O<br />

=<br />

2<br />

O<br />

=<br />

0,2.2<br />

= 0,1( mol)<br />

2 5<br />

4<br />

n P O<br />

=<br />

m<br />

. 0,1.142 14,2(<br />

2O<br />

= n M<br />

g<br />

5 P2<br />

O<br />

=<br />

5<br />

P<br />

=<br />

27x+ 24y=<br />

3,78<br />

x = 0,06 (mol) , y = 0,09 (mol)<br />

3/ 2. x+ y=<br />

0,195<br />

m Al = n. M = 0,06. 27 = 1,62 (g), m Mg = n. M = 0,09. 24 = 2,16 (g),<br />

VD: Cho 24 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO vào 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M, phản ứng vừa đủ. Tính<br />

thành phần phần trăm về khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp đầu.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

- Đặt số mol của Fe2O3 và CuO lần lượt là x và y (mol).<br />

- Viết PTPƯ xảy ra.<br />

)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- Lập HPT: 160x + 80y = 24<br />

6x + y = 0,4<br />

- Giải HPT tính được x và y phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VD: Cho 35,6 gam hỗn hợp hai muối Na 2 SO 3 , NaHSO 3 tác dụng với một lượng dư dung dịch<br />

H2SO4. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 6,72 lít khí (đktc).<br />

a) Viết các phương trình hoá học của những phản ứng đã xảy ra.<br />

b) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

a) PTPƯ: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O<br />

2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2SO2 + 2H2O<br />

b) - Đặt số mol của Na2SO3và NaHSO3 lần lượt là x và y (mol).<br />

- Lập HPT: 126x + 104y = 35,6<br />

x + y = 0,3<br />

- Giải HPT tính được x và y phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.<br />

VD: Cho 11 gam hỗn hợp A gồm sắt và nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu<br />

được 10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) (đktc). Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào 288 gam<br />

dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch B.<br />

a) Viết phương trình phản ứng.<br />

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A.<br />

c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch B.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

a) PTPƯ: 2Fe + 6H2SO4(đặc)<br />

2Al + 6H2SO4(đặc)<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 2H2O (1)<br />

Al2(SO4)3 + 3SO2 + 2H2O (2)<br />

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O<br />

(3)<br />

SO2 + NaOH → NaHSO3 (4)<br />

b) - Đặt số mol của Fevà Al lần lượt là x và y (mol).<br />

- Lập HPT: 56x + 27y = 11<br />

1,5x + 1,5 y = 0,45<br />

- Giải HPT tính được x và y phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.<br />

c) Tính số mol NaOH=0,72 (mol)<br />

có cả 2 PT (3) và (4)<br />

Dựa vào 2 PT tính được số mol của Na2SO3, NaHSO3<br />

khối lượng của Na2SO3, NaHSO3.<br />

Tính được khối lượng dd sau phản ứng: 288+ 0,45.64= 316,8 (gam)<br />

Tính được phần trăm khối lượng của Na2SO3, NaHSO3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CĐ: TÍNH THEO PTPƯ- LỚP 10 NGÀY 1.10.<strong>2017</strong><br />

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit sunfuric loãng<br />

H2SO4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào,<br />

axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất.<br />

Câu 2: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh<br />

ra qua 16 gam đồng (II) oxit nóng.<br />

a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)<br />

b) Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.<br />

Câu 3:1. Cần lấy bao nhiêu ml H2SO4 98% (d=1,84g/ml) để điều chế được 4 lit dung dịch H2SO4 4M<br />

2.Hoà tan 3,94 g BaCO3 bằng 500 ml dung dịch HCl 0,4M. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH<br />

0,5M để trung hoà lượng axit dư ?<br />

Câu 4. Cho 27,4g Ba vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2%, khi kết thúc tất cả các phản ứng<br />

ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.<br />

1/ Tính thể tích khí A (đktc).<br />

2/ Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến hkối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu<br />

gam chất rắn?<br />

3/ Tính nồng độ % của các chất tan trong C?<br />

Câu 5/ Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M<br />

a/ Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?<br />

b/ Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban<br />

đầu ?<br />

Câu 6/ Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào nước được dung dịch A . Cho toàn bộ dung<br />

dịch A tác dụng với 500 ml dung dịch Na2CO3 2M thấy xuất hiện một lượng kết tủa<br />

a/ Chứng tỏ rằng lượng kết tủa ở trên thu được là tối đa ?<br />

Câu 7/ Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ với d/dịch<br />

BaCl2 tạo thành 69,9 gam BaSO4 kết tủa .Tìm khối lượng 2 muối tan mới tạo thành ?<br />

Câu 8: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu được 1,12 lít<br />

H2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl.<br />

Xác định kim loại hoá trị II.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9/ Hòa tan một muối cacbonat kim loại M bằng khối lượng vừa đủ của dung dịch H2SO4 9,8<br />

% ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18% . Hỏi M là kim loại gì ?<br />

Câu 10. Khử 2,4 g hỗn hộ CuO và một sắt oxit bằng hiđrô thấy còn lại 1,76 g chất rắn. Nếu<br />

lấy chất rắn đó hòa tan bằng dung dịch HCl thì thoát ra 0,448 lít khí (đktc) . Xác định công<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

thức của sắt oxit. Biết rằng số mol của 2 oxit trong hỗn hợp bằng nhau.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn<br />

bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra<br />

hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). Xác định công thức phân tử<br />

oxit kim loại.<br />

Câu 12. Hòa tan 4,59g nhôm bằng dung dịch HNO3 được dung dịch nhôm nitrat và hỗn hợp<br />

khí NO và N2O có tỉ khối so với hiđrô là 16,75.<br />

1) Tính khối lượng nhôm nitrat?<br />

2) Tính thể tích các khí NO và N2O ?<br />

Câu 13. Hỗn hợp khí O2 và SO2 có tỉ khối so với hiđrô bằng 24, sau khi đung nóng hỗn hợp<br />

đó với chất xúc tác ta thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơi so với hiđrô bằng 30.<br />

a) Xác định thành phần hỗn hợp trước và sau phản ứng?<br />

b) Tính thành phần trăm mối khí tham gia phản ứng?<br />

Câu 14. Hòa tan 1,42g hợp kim Mg - Al - Cu bằng dung dịch HCl dưta thu được dung dịch<br />

A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt<br />

độ cao thì thu được 0,4g chất rắn. Mặt khác đốt nóng chất rắn C trong không khí thì thu<br />

được 0,8g một oxit màu đen.<br />

1) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?<br />

Câu 15*. Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng<br />

đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lit khí NO duy<br />

nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.<br />

1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra?<br />

2/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3?<br />

3/ Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1?<br />

Câu 16. Cho 1 dung dịch có hòa tan 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8g<br />

Fe2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68g Al2(SO4)3. Từ những phản ứng này<br />

người ta thu được dung dịch A và kết tủa. Lọc kết tủa được chất rắn B. Dung dịch A được<br />

pha loãng 500 ml. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

a) Xác đinh thành phần định tính và định lượng của chất rắn B?<br />

b) Xác định nồng độ M của mỗi chất trong dung dịch A sau khi pha loãng?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B1-MỘT SỐ BT CƠ BẢN.<br />

Bài 1:Cho 8,4 gam sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh<br />

ra qua 16 gam đồng (II) oxit nóng.<br />

a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.<br />

Bài 2:Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau:<br />

Cacbon + oxi ⎯ ⎯→ khí cacbon đioxit<br />

a) Viết và cân bằng phương trình phản ứng.<br />

b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 9 kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24 kg. Hãy tính<br />

khối lượng khí cacbon đioxit tạo thành.<br />

c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 6 kg, khối lượng khí cacbonic thu được bằng 22 kg, hãy<br />

tính khối lượng oxi đã phản ứng.<br />

Đáp số: b) 33 kg c) 16 kg<br />

Bài 3:Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít khí H2<br />

(đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Baì 4:Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên chất.<br />

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?<br />

c) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?<br />

d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là bao nhiêu?<br />

Đáp số: b) 8, 4 gam; c) 3,36 lít; d) 8, 4 gam sắt.<br />

Bài 5:Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 26,4 gam<br />

hỗn hợp đồng và sắt, trong đó khối lượng đồng gấp 1,2 lần khối lượng sắt thì cần tất cả bao nhiêu<br />

lít khí hiđro.<br />

Đáp số: 12,23 lít.<br />

Bài 6:Cho một hỗn hợp chứa 4,6 gam natri và 3,9 gam kali tác dụng với nước.<br />

a) Viết phương trình phản ứng.<br />

b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)<br />

c) Dung dịch sau phản ứng làm quì tím biến đổi màu như thế nào?<br />

Đáp số: b) 3,36 lít;<br />

c) màu xanh<br />

Bài 7:Có một hỗn hợp gồm 60% Fe 2 O 3 và 40% CuO. Người ta dùng H 2 (dư) để khử 20 gam hỗn<br />

hợp đó.<br />

a) Tính khối lượng sắt và khối lượng đồng thu được sau phản ứng.<br />

b) Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng.<br />

Bài 8: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit sunfuric loãng<br />

H2SO4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào,<br />

axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất.<br />

A. Mg và H2SO4 B. Mg và HCl<br />

C. Zn và H2SO4 D. Zn và HCl<br />

Bài 9:Cho 60,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng với dung dịch axit<br />

clohiđric. Thành phần phần trăm về khối lượng của sắt chiếm 46,289% khối lượng hỗn hợp.Tính<br />

a) Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.<br />

b) Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra khi cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung dịch axit<br />

clohiđric.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c) Khối lượng các muối tạo thành.<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đáp số: a) 28 gam Fe và 32,5 gam kẽm<br />

b) 22,4 lít<br />

c) m = 63,5gam và m = 68 gam<br />

FeCl 2<br />

ZnCl 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B2- BÀI <strong>TẬP</strong> NÂNG CAO:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI <strong>TẬP</strong>-1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

[Bài tập cơ bản: Xác định chất hết chất dư, tìm công thức, thành thành phần %, nồng độ dd]<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* DẠNG BÀI <strong>TẬP</strong> NỒNG ĐỘ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ<br />

Bài 36:<br />

1. dung dịch là gì? Hãy kể vài loại dung môi thường gặp cho thí dụ về chát tan là chất rắn, chất<br />

lỏng, chất khí.<br />

2. độ tan của một chất là gì? độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thế nào là dung dịch bão<br />

hoà, chưa bão hoà.<br />

Bài 37:<br />

1. Tính độ tan của muối ăn (NaCl ) ở 20 o C biết rằng ở nhiệt độ đó 50g nước hoà tan được tối đa<br />

được 17,95g muối ăn.<br />

2. Có bao nhiêu gam muối ăn trong 5 kg dung dịch bão hoà ở 20 0 C, biết độ tan của muối ăn ở<br />

nhiệt đó là 35,9g.<br />

Bài 38:<br />

1. Cho biết độ tan của chất A trong nước ở 10 0 C là 15g còn ở 90 0 C là 50g.Hỏi khi làm lạnh 600g<br />

dung dịch bão hoà A ở 90 0 C xuống 10 o C thì có bao nhiêu gam chất A thoát ra(kết tinh).<br />

2. Cũng câu hỏi như câu 1 nhưng trước khi làm lạnh ta đun đuổi bớt (cho bay hơi) 200g nước.<br />

Bài 39:<br />

1. Những quá trình gì xảy ra khi hoà tan một chất vào nước? Nhiệt hoà tan là gì? Tại sao khi hoà<br />

tan KOH, H2SO4 vào nước thì nước bị nóng nên rất nhiều, còn khi hoà tan NH4Cl, NH4NO3 vào<br />

nước thì nước lại bị lạnh đi.<br />

2. Tinh thể hiđrat là gì? Nước kết tinh là gì?<br />

3. Tại sao có thể sử dụng đồng(II) sunfat khan để nhận biết vết nức trong xăng dầu hoặc chất béo<br />

lỏng.<br />

Bài 40:<br />

1. Tính % khối lượng nước kết tinh trong xođa Na2CO3.10H2O trong CuSO4.5H2O.<br />

2. Để xác định số phân tử H2O kết tinh người ta lấy 25g tinh thể đồng sunfat ngậm nước<br />

CuSO4.xH2O(màu xanh), đun nóng tới khối lượng không đổi được 16g chất rắn trắng(CuSO4<br />

khan). Tính số phân tử nứơc x.<br />

Bài 41:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Hoà tan hoàn toàn 6,66g tinh thể Al2(SO4)3.nH2O vào nước thành dung dịch A. Lấy 1/10 dung<br />

dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 0,699g kết tủa. Xác định công thức của<br />

tinh thể muối sunfat của nhôm.<br />

2. Hoà tan 24,4g BaCl2.xH2O vào 175,6g nước thì thu được dung dịch 10,4%. Tính x.<br />

3. Cô cạn rất từ từ 200ml dung dịch CuSO4 0,2M thu được 10g tinh thể CuSO4.pH2O. Tính P.<br />

Bài 42:<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nồng độ dung dịch là gì? Thế nào là nồng đọ phần trăm (khối lượng), nồng độ mol(mol/l)?<br />

2. Lập biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch bão hoà<br />

chất đó.<br />

Bài 43:<br />

1. Khối lượng riêng của một vật là gì? Đơn vị của khối lượng riêng như thé nào?<br />

2. Khối lượng riêng của dung dịch được biểu diễn theo đơn vị nào?<br />

3. Khi nói khối lượng riêng của nước ở 4 0 C là lớn nhất, bằng 1g/cm 3 , em hiểu điều đó như thế<br />

nào? 1cm 3 nước đá hoặc 1cm 3 nước ở 50 0 C nặng hơn hay nhẹ hơn 1gam?<br />

Bài 44:<br />

1. Tính số mol NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 20%(d=1,2g/ml)<br />

2. Hãy thiết lập biểu thức tổng quát tính số mol chất tan A trong Vml dung dịch a nồng độ C%,<br />

khối lượng riêng d.<br />

Bài 45:<br />

1. Hãy biểu diễn dung dịch H2SO4 đặc 98%(d= 1,84g/ml) theo nồng độ mol.<br />

2. Hãy lập biểu thức liên hệ giửa nồng độ phần trăm, khối lượng riêng và nồng độ mol.<br />

Bài 46:<br />

1. Cần lấy bao nhiêu gam NaCl để điều chế 500g dung dịch NaCl 10%.<br />

2. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam nước để điều chế 500g dung<br />

dịch CuSO4 8%.<br />

Bài 47:<br />

1. Cần thêm bao nhiêu gam NaCl vào 500g dung dịch NaCl 8% để có dung dịch NaCl 12%.<br />

2. Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500g dung dịch NaCl 12% để có dung dịch NaCl 8%.<br />

Bài 48:<br />

1. Cô cạn cẩn thận 600g dung dịch CuSO4 8% thì thu được bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O.<br />

2. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O vào bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều<br />

chế 500g dung dịch CuSO4 8%.<br />

Bài 49:<br />

Có hai dung dịch NaOH 3% và 10%<br />

1. Trộn 500g dung dịch NaOH 3% với 300g dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng<br />

độ bao nhiêu %?<br />

2. Cần trộn 2 dung dịch NaOH 3% và 10% theo tỉ lệ khối lượng bao nhiêu để có dung dịch NaOH<br />

8%.<br />

Bài 50:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Trộn 300 g dung dịch HCl 7,3% với 200 g dung dịch NaOH 4%. Tính nồng độ % của các chất<br />

tan trong dung dịch thu được.<br />

2. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,137g/ml) với 400g dung dịch BaCl2 5,2% thu được kết<br />

tủa A và dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ % của các chất trong dung dịch B.<br />

Bài 51:<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong 1 chiếc cốc đựng 1 muối cacbonat kim loại hoá trị I. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10% vào cốc<br />

cho tới khi khí vừa thoát hết thu dược muối Sunfat nồng độ 13,63%. Hỏi đó là muối cacbonat kim loại<br />

gì?<br />

Bài 52:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho thu được chất A. Chia A thành 2 phần bằng nhau:<br />

1. Lấy 1 phần hoà tan vào 500g nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ % của dung dịch B?<br />

2. Cần hoà tan phần thứ 2 vào bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch 24,5%<br />

Bài 53:<br />

1. Cần lấy bao nhiêu ml H2SO4 98% (d=1,84g/ml) để điều chế được 4 lit dung dịch H2SO4 4M<br />

2. Hoà tan 3,94 g BaCO3 bằng 500 ml dung dịch HCl 0,4M. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch<br />

NaOH 0,5M để trung hoà lượng axit dư ?<br />

Bài 54:<br />

1. Hoà tan V lit (đktc) khí SO2 vào 500g nước thì thu được dung dịch H2SO3 0,82%. Tính V?<br />

2. Hoà tan m g SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (d=1,2g/ml) thu được dung dịch H2SO4<br />

49%. Tính m?<br />

Bài 55:<br />

Trộn 50ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được<br />

dung dịch A. Cho một ít quỳ tím vào dung dịch A thấy có màu xanh. Thêm từ từ 100 ml dung dịch HCl<br />

0,1M vào dung dịch A thấy quỳ tím trở lại màu tím. Tính nộng độ x.<br />

*DẠNG HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG<br />

Cách 1: Dựa vào lượng chất thiếu tham gia phản ứng<br />

H = Lượng thực tế đã phản ứng .100%<br />

Lượng tổng số đã lấy<br />

- Lượng thực tế đã phản ứng được tính qua phương trình phản ứng theo lượng sản phẩm đã biết.<br />

- Lượng thực tế đã phản ứng < lượng tổng số đã lấy.<br />

- Lượng thực tế đã phản ứng , lượng tổng số đã lấy có cùng đơn vị.<br />

Cách 2: Dựa vào 1 trong các chất sản phẩm<br />

H = Lượng sản phẩm thực tế thu được .100%<br />

Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết<br />

- Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết được tính qua phương trình phản ứng theo lượng chất tham<br />

gia phản ứng với giả thiết H = 100%<br />

- Lượng sản phẩm thực tế thu được thường cho trong đề bài.<br />

- Lượng sản phẩm thực tế thu được < Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết<br />

- Lượng sản phẩm thực tế thu được và Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có cùng đơn vị đo.<br />

* Bài tập vận dụng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* HIỆU XUẤT: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 112 dm 3 CO2 (đktc) .Tính hiệu suất<br />

phân huỷ CaCO3.<br />

2:a) Khi cho khí SO3 hợp nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho<br />

40 Kg SO3 hợp nước. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b) Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau:<br />

Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2<br />

Hàm lượng Al2O3 trong quặng boxit là 40% . Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu<br />

tấn quặng. Biết H của quá trình sản xuất là 90%<br />

3:Có thể điềuchế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất<br />

phản ứng là 98%.<br />

PT: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2<br />

4Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than chưa cháy.<br />

a) Tính hiệu suất của sự cháy trên.<br />

b) Tính lượng CaCO3 thu được, khi cho toàn bộ khí CO2 vào nước vôi trong dư.<br />

5:Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1<br />

tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.<br />

6:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất<br />

phản ứng là 98%.<br />

7:Khi cho khí SO3 tác dụng với nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi<br />

cho 40 kg SO3 tác dụng với nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%.<br />

8.Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO3. Lượng vôi sống thu được từ 1<br />

tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là: Hãy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt<br />

100%.<br />

9. Tính khối lượng H2SO4 95% thu được từ 60 kg quặng pirit nếu hiệu suất p/ ứng là 85% ?<br />

10. Dùng 150 gam quặng pirit chưá 20% chất trơ điều chế H2SO4. Đem toàn bộ lượng axit điều chế<br />

được hòa tan vừa đủ m gam Fe2O3. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy<br />

a. Tính khối lượng H2SO4 điều chế được ?<br />

b. Tính m ?<br />

11. Từ 1 tấn quặng pirit chưá 90% FeS2 có thể điều chế bao nhiêu lít H2SO4 đậm đặc 98% (d = 1,84<br />

g/ml) , biết hiệu suất trong quá trình điều chế là 80% ?<br />

12. Trong công nghiệp điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau:<br />

FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4<br />

a. Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.<br />

b. Tính lượng axit 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2.<br />

Biết hiệu suất của quá trình là 80%.<br />

13. Điều chế HNO3 trong công nghiệp theo sơ đồ:<br />

NH3 → NO → NO2 → HNO3<br />

a. Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.<br />

b. Tính thể tích NH3 (ở đktc) chứa 15% tạp chất không cháy cần thiết để thu được 10 kg HNO3<br />

31,5%. Biết hiệu suất của quá trình là 79,356%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

*XÁC ĐỊNH C<strong>ÔN</strong>G THỨC<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Khi hoà tan 21g một kim loại hoá trị II trong dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được<br />

8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Khi cho kết tinh muối trong dung dịch A thì thu được 104,25g<br />

tinh thể hiđrat hoá.<br />

a) Cho biết tên kim loại.<br />

b) Xác định CTHH của tinh thể muối hiđrat hoá đó. ĐS: a) Fe ; b) FeSO 4 .7H 2 O<br />

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần<br />

dùng hết 170 ml HCl 2M.<br />

a) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô.<br />

b) Tính V<br />

H<br />

thoát ra ở đktc.<br />

2<br />

c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại<br />

hoá trị II là nguyên tố nào? ĐS: a) mmuoái = 16,07gam<br />

; b)<br />

; c) Kim loại hoá trị II là<br />

Zn<br />

V = 3,808 lít<br />

Câu 3: : Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra<br />

4,48 lít H2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách ra rồi nung<br />

trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo<br />

kết tủa với hiđroxit. ĐS: Ba<br />

Câu 4: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và<br />

22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu<br />

được 7,88g kết tủa.<br />

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b) Tìm công thức phân tử của FexOy. ĐS: b) Fe2O3<br />

Câu 5: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ<br />

khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra<br />

hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc).<br />

a) Xác định công thức phân tử oxit kim loại.<br />

b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu<br />

được dung dịch X và khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/l của muối trong dung dịch X (coi<br />

thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) ĐS: a)<br />

Fe3O4 ; b)<br />

C<br />

( )<br />

= 0,0525M<br />

M Fe2 SO4 3<br />

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và một oxit của kim loại hoá trị II khác<br />

cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1 : 2.<br />

a) Xác định công thức của oxit còn lại.<br />

b) Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.<br />

ĐS: a) ZnO ; b) %CuO = 33,06% và %ZnO = 66,94%<br />

Câu 7: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và<br />

22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu<br />

được 7,88g kết tủa.<br />

c) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

d) Tìm công thức phân tử của FexOy. ĐS: b) Fe2O3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 8: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu được 1,12 lít<br />

H2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl.<br />

Xác định kim loại hoá trị II.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dạng :Chứng minh chất tác dụng hết :<br />

Câu 1/ Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M<br />

a/ Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?<br />

b/ Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban<br />

đầu ?<br />

c/ Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng<br />

axit còn dư ?<br />

Câu 2/ Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào nước được dung dịch A . Cho toàn bộ dung<br />

dịch A tác dụng với 500 ml dung dịch Na2CO3 2M thấy xuất hiện một lượng kết tủa<br />

a/ Chứng tỏ rằng lượng kết tủa ở trên thu được là tối đa ?<br />

b/ Nếu cho toàn bộ lượng dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 53,4<br />

gam kết tủa . Xác định % về khối lượng mỗi muối đã dùng ban đầu ?<br />

Câu 3/ Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M<br />

a/ Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?<br />

b/ Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu<br />

c/ Tính thể tích đồng thời của 2 dung dịch KOH 0,5 M và Ba(OH)2 1M cần dùng để trung hòa hết<br />

lượng axit còn dư ?<br />

Câu 4/ Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch H2SO4 1M<br />

a/ Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?<br />

b/ Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al<br />

đã dùng ban đầu ?<br />

Câu 5/ Cho 31,8 gam hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M<br />

thu được dung dịch Z .<br />

a/ Hỏi dung dịch Z có dư axit không ?<br />

b/ Cho vào dung dịch Z một lượng NaHCO3 dư thì thể tích CO2 thu được là 2,24 lít . tính khối<br />

lượng mỗi muối có trong hỗn hợp X ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

CĐ: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN<br />

-BTKL, BTNT, Tăng giảm KL, Biện luận.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C-BÀI <strong>TẬP</strong> LÀM THÊM:<br />

Dạng: Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng :<br />

Câu 1/ Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe2O3 nung nóng .<br />

Sau khi kết thúc thí nghiệm , thu được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối hơi so<br />

với hiđro là 20,4 . Tính m ?<br />

Câu 2/ Hòa tan 5,68 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kì<br />

liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch A . Hỏi cô cạn dung<br />

dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?<br />

Câu 3/ Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ với d/dịch<br />

BaCl2 tạo thành 69,9 gam BaSO4 kết tủa .Tìm khối lượng 2 muối tan mới tạo thành ?<br />

Câu 4/ Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat có hóa trị II và III bằng dung dịch HCl thu được<br />

dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc) . Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối<br />

khan ?<br />

Dạng: Phương pháp tự chọn lượng chất :<br />

Một số cách chọn :<br />

- Lượng chất tham gia phản ứng là 1 mol<br />

- Lượng chất tham gia phản ứng theo số liệu của đề bài .<br />

Câu 1/ Hòa tan một muối cacbonat kim loại M bằng khối lượng vừa đủ của dung dịch H2SO4 9,8<br />

% ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18% . Hỏi M là kim loại gì ?<br />

Câu 2/ Hòa tan oxit một kim loại hóa trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% , thu<br />

được dung dịch muối có nồng độ 22,6% . Xác định tên kim loại đã dùng ?<br />

Câu 3/ Cho 16 gam hợp kim của Beri và một kim loại kiềm tác dụng với nước ta được dung dịch A<br />

và 3,36 liat khí H2 (đktc)<br />

a/ Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để trung hòa hết 1/10 dung dịch A ?<br />

b/ Lấy 1/10 dung dịch A rồi thêm vào đó 99 ml dung dịch Na 2 SO 4 0,1 M thì thấy dung dịch vẫn<br />

còn dư Ba 2+ , nhưng nếu thêm tiếp 2 ml dung dịch nữa thì thấy dư SO4 2- . Xác định tên của kim loại<br />

kiềm ?<br />

Câu 4/ Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II<br />

và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau bằng dung dịch HCl dư người ta thu được dung dịch A và khí B .<br />

Cô cạn dung dịch A thì thu được 3,17 gam muối khan .<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a/ Tính thể tích B (đktc) .?<br />

b/ Xác định tên 2 kim loại ?<br />

Câu 5/ Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A chưa rõ hóa trị thu được 1,68 gam oxit kim loại<br />

A .<br />

a/ Xác định A ?<br />

b/ Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan hết 3 gam muối cacbonat của A ở trên ?<br />

Dạng: Phương pháp dùng các giá trị trung bình :<br />

Phương pháp dùng các giá trị mol trung bình ( M )<br />

Lưu ý :<br />

a/ Hỗn hợp nhiều chất :<br />

M =<br />

M =<br />

m<br />

hh<br />

M =<br />

1n1<br />

+ M<br />

2n2<br />

+ ..... +<br />

n n + n + ... + n<br />

hh<br />

1 2<br />

i<br />

m<br />

n<br />

hh<br />

hh<br />

=<br />

M V + M V<br />

1<br />

1<br />

V + V<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

+ ... + V<br />

i<br />

M n<br />

+ ..... + M V<br />

b/ Hỗn hợp 2 chất : a, b ; % số mol<br />

M =<br />

M =<br />

M n M ( 1 1<br />

+<br />

2<br />

n − n1<br />

)<br />

n<br />

M V M ( 1 1<br />

+<br />

2<br />

V −V1<br />

)<br />

n<br />

i<br />

i<br />

i<br />

i<br />

; M = M1n1 + M2(1-n1)<br />

; M = M1X1 + M2(1-X1)<br />

Câu 1/ Hai kim loại kiềm M và M / nằm trong hai chu kì kế tiếp nhau của bảng hệ thống tuần hoàn<br />

. Hòa tan môt ít hỗn hợp M và M / trong nước được dung dịch A và 0,336 lít khí H2 (đktc) . Cho<br />

HCl dư vào dung dịch A và cô cạn được 2,075 gam muối khan . Xác định tên kim loại M và M / ?<br />

Câu 2/ Hòa tan vào nước 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiddro cacbonat của một kim loại<br />

hóa trị I . Sau đó thêm vào dung dịch thu được một lượng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 0,672<br />

lít khí ở đktc Xác định tên kim loại ?<br />

Câu 3/ Nguyên tử khối của 3 kim loại hóa trị 2 tỉ lệ với nhau theo tỉ số là 3 : 5 : 7 . Tỉ lệ số mol của<br />

chúng trong hỗn hợp là 4 : 2 : 1 . Sau khi hòa tan 2,32 gam hỗn hợp trong HCl dư thu được 1,568<br />

lít H2 ở đktc . Xác định 3 kim loại biết chúng đều đứng trước H2 trong dãy Beketop .<br />

Câu 4/ Hòa tan 46 gam hỗn hợp Ba và 2 kim loại kiềm A , B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau được<br />

dung dịch X và 11,2 lít khí (đktc)<br />

- Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vò dung dịch X thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết<br />

Ba 2+<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vò dung dịch X thì dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư ion<br />

SO4 2-<br />

Xác định tên 2 kim loại kiềm ?<br />

Dạng: Tính thành phần phần trăm :<br />

1/ Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% .Cô cạn dung<br />

dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan<br />

a/Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?<br />

b/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?<br />

c/ Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2/ Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của<br />

nhôm tác dụng với dung dịch HCl 2M tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát ra ở đktc .<br />

a/ Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?<br />

b/ Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biets người ta dùng dư 10% so với lý thuyết ?<br />

3/ Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam dung dịch A Lấy 1/10 dung<br />

dịch A cho phản ứng với AgNO3 tạo thành 2,87 gam kết tủa<br />

a/ Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp ?<br />

b/ Tính C% các muối có trong dung dịch A<br />

4/ Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch HCl . Dung dịch thu được<br />

cho tác dụng<br />

với với dung dịch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối<br />

lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn<br />

a/ Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ?<br />

b/ Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu đã dùng ?<br />

5/ Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp của Al và Mg bằng dung dịch HCl vừa đủ . Thêm một lượng<br />

NaOH dư vào dung dịch . Sau phản ứng xuất hiện một lượng kết tủa Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi<br />

nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 4 g chất rắn<br />

a/ Tính % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu ?<br />

b/ Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng ?<br />

6/ Chia một lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 làm 2 phần bằng nhau .<br />

- Phần 1 : nhiệt phân hoàn toàn thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc)<br />

- Phần 2 : hòa tan hết trong dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch thu được 15,85 gam hỗn hợp muối<br />

khan<br />

Tính % về khối lượng của mỗi muối cacbonat có trong hỗn hợp ban đầu ?<br />

7/ Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để hòa<br />

tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl<br />

a/ Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?<br />

b/ Tính thể tích H2 thu được ở đktc ?<br />

8/ Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng , thu<br />

được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam . Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất<br />

các phản ứng đều đạt 80%<br />

a/ Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?<br />

b/ Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên phải dùng bao nhiêu lít dung<br />

dịch HCl 2M?<br />

Dạng BÀI TOÁN BIỆN LUẬN<br />

* BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH LOẠI MUỐI TẠO THÀNH KHI CHO CO2, SO2 TÁC DỤNG<br />

VỚI KIỀM.<br />

Câu 1/ Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm<br />

chính nhóm II. Cho A hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí B. Cho toàn bộ B hấp<br />

thụ hết bởi 450 ml Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định hai muối cacbonat và tính<br />

% theo khối lượng của chúng trong A. Đáp số: - 2 muối:<br />

MgCO 3 và CaCO 3 - %MgCO 3 = 58,33% và %CaCO 3 = 41,67%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 2/ Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng dung dịch<br />

HCl. Lượng khí CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 2,5M được dung<br />

dịch A. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu được 39,4g kết tủa.<br />

a/ Định kim loại R.<br />

b/ Tính % khối lượng các muối cacbonat trong hỗn hợp đầu.<br />

Đáp số: a) Fe ; b) %MgCO3 = 42% và %FeCO3<br />

= 58%<br />

Câu 3/ Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO4 1M. Sau phản ứng<br />

thu được dung dịch B và kết tủa C. nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất<br />

rắnD. Thêm NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối<br />

lượng không đổi được 5,2g chất rắn E.<br />

a/ Viết toàn bộ phản ứng xảy ra.<br />

b/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đáp số: %Zn = 28,38% ; %Fe = 36,68% và %Cu =<br />

34,94%<br />

Câu 4/ Cho 10,72g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3. Sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 35,84g chất rắn B. Chứng minh chất rắn B không<br />

phải hoàn toàn là bạc.<br />

Câu 5/ Cho 0,774g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,04M. Sau khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn X nặng 2,288g.<br />

Chứng tỏ rằng chất X không phải hoàn toàn là Ag.<br />

Câu 6/ Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và dung dịch H2SO4<br />

loãng thì thu được<br />

khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết khối lượng muối nitrat thu được<br />

bằng 159,21%<br />

khối lượng muối sunfat. Xác định kim loại R.<br />

Đáp số: R là Fe<br />

Câu 7/ Cho 11,7g một kim loại hoá trị II tác dụng với 350ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng<br />

xong thấy kim loại vẫn còn dư. Cũng lượng kim loại này nếu tác dụng với 200ml dung dịch HCl<br />

2M. Sau khi phản ứng xong thấy axit vẫn còn dư. Xác định kim loại nói trên. Đáp<br />

số: Zn<br />

Câu 8/ Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm).<br />

Cho 43,71g A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (d = 105g/ml) thu được dung<br />

dịch B và 17,6g khí C. Chia B làm 2 phần bằng nhau.<br />

- Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được m (gam)<br />

muối khan.<br />

- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu được 68,88g kết tủa trắng.<br />

1/ a) Tính khối lượng nguyên tử của M.<br />

b) Tính % về khối lượng các chất trong A.<br />

2/ Tính giá trị của V và m.<br />

Đáp số: . 1. a) Na; b) %Na2CO3 = 72,75% , %NaHCO3= 19,22% và %NaCl = 8,03%<br />

2. V = 297,4ml và m = 29,68g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9/ Hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thu<br />

được 1,12 lít (đktc) khí hiđro. Xác định kim loại hoá trị II đã cho.<br />

Đáp số: Be<br />

Câu 10/ Hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ bằng<br />

dung dịch HCl dư được 10 lít khí (54,6 0 C và 0,8604 atm) và dung dịch X.<br />

a) Tính tổng số gam các muối trong dung dịch X.<br />

b) Xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp.<br />

c) Tính % mỗi muối trong hỗn hợp.<br />

Đáp số: a) m = 31,7g ; b) Mg và Ca ; c) %MgCO3 = 29,5% và %CaCO3 = 70,5%<br />

CĐ: <strong>ÔN</strong> <strong>TẬP</strong> LÝ THUYẾT- MỘT SỐ DẠNG BÀI <strong>TẬP</strong> [*Viết ptpu, hoàn thành dãy biến<br />

hóa, giải thích hiện tượng, nhận biết các chất].<br />

VD: Hoàn thành sơ đồ:<br />

I – OXIT AXÍT<br />

2- OXIT BAZƠ<br />

o Oxit axit + dd bazơ →<br />

o Oxit axit +H2O →<br />

o Oxit axit + một số oxit bazơ →<br />

II - AXIT<br />

- Dd axit làm quỳ tím đổi màu đỏ<br />

- Dd axit + bazơ →<br />

Phản ứng trao đổi: là phản ứng hóa học giữa<br />

axit và bazơ<br />

- Dd axit + oxit bazơ →<br />

- Dd axit + KL( đứng … H trong dãy HĐHH KL)<br />

→<br />

- Dd axit + Muối →<br />

IV- MUỐI<br />

Dd muối + Kim loại →<br />

Muối + dd axit →<br />

Dd muối + dd bazơ →<br />

o Một số oxit bazơ + H2O →<br />

o oxit bazơ + dd axit →<br />

o Một số oxit bazơ + Oxit axit →<br />

II - BAZƠ<br />

1- BAZƠ TAN<br />

- Dd bazơ làm đổi màu chỉ thị: Làm quỳ<br />

tím chuyển…….<br />

Làm phenolphtalein không màu ==>……..<br />

- dd bazơ + Oxit axit →<br />

- dd bazơ + axit →<br />

- dd bazơ + dd muối →<br />

2- BAZƠ KH<strong>ÔN</strong>G TAN<br />

- bazơ + dd axit →<br />

- Bazơ<br />

Dd muối + Dd muối →<br />

0<br />

tC<br />

⎯⎯→<br />

Muối axit + dd bazơ →<br />

Một số muối bị nhiệt phân<br />

Điều kiện phản ứng trao đổi( axit và muối, bazơ và<br />

muối, muối và muối) xảy ra khi sản phẩm có:………<br />

Dạng I : Viết PTHH giữa các chất vô cơ<br />

1. Viết PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau :<br />

a. Nhỏ vài giọt axit clohidric vào đá vôi<br />

b. Cho một ít diphotpho pentoxit vào dd kali hidroxit<br />

c. Nhúng thanh sắt vào dd Đồng (II) sunfat<br />

d. Hấp thụ N2O5 vào H2O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Cho các oxit sau : K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5, FeO, Fe2O3. Viết PTHH (nếu có) của các oxit<br />

này lần lượt tác dụng với H2O, H2SO4, KOH, HCl<br />

3. Viết PTPƯ :<br />

a. Kim loại M hoá trị n tan trong dd HCl<br />

b. MgCO 3 + HNO 3 …<br />

c. Al + H2SO4 (loãng)<br />

d. FexOy + HCl<br />

e. Fe + Cl2<br />

f. Cl2 + NaOH<br />

4. Cho từ từ bột Cu vào dd HNO3 đặc. Lúc đầu thấy khí mầu nâu bay ra, sau đó khí không màu<br />

bị hoá nâu trong không khí, cuối cùng khí ngừng thoát ra. GT hiện tượng, viết PTHH xảy ra<br />

5. Có những bazơ sau : Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2<br />

a. Bazơ nào bị nhiệt phân huỷ ?<br />

b. Tác dụng được với dd H2SO4<br />

c. Đổi màu dd phenolphtalein ?<br />

6. Hãy mô tả hiện tượng quan sát được, viết pthh khi thả lá Al vào những dd sau :<br />

a. dd H2SO4 2 M<br />

b. dd NaOH dư<br />

c. dd CuCl2<br />

Dạng II. Sơ đồ chuyển hoá<br />

1. Viết PTHH theo sơ đồ sau :<br />

2.Tìm các chữ cái A,B,C,D,E thích hợp, viết PTHH xảy ra<br />

(1) A + Cl2 B<br />

(2) B + Al (dư) AlCl3 + A<br />

(3) A + O2 C<br />

(4) C + H2SO4 D + E + H2O<br />

3. Chọn các chất A,B,C,D thích hợp, viết PTHH xảy ra<br />

4.Hoàn thành các phương trình dưới đây :<br />

a. Na2SO4 + X1 BaSO4 + Y1<br />

Ca(HCO3)2 + X2<br />

CaCO3 + Y2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CuSO4 + X3 CuS + Y3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MgCl2 + X4 Mg3(PO4)2 + Y4<br />

b. A + B CaCO3 + NaCl<br />

C + D ZnS + KNO3<br />

E + F Ca3(PO4)2 + NaNO3<br />

G + H BaSO 4 + MgCl 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. KHS + A H2S + …<br />

HCl + B CO2 + …<br />

CaSO3 + C SO2 + …<br />

H2SO4 + D BaSO4 + CO2 + ….<br />

5.Viết các PTPƯ theo các sơ đồ biến hoá sau :<br />

6.Viết các PTPƯ theo sơ đồ biến hoá<br />

trong đó A,B,X,Y,Z,T là các chất khác nhau<br />

7.Viết các PTPƯ theo sơ đồ hai chiều sau :<br />

8 .Cho sơ đồ biến hoá :<br />

a.<br />

Tìm công thức của các chất ứng với các chất A1,, A2, …..viết PTPƯ theo sơ đồ<br />

b.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dạng III. Nhận biết các chất vô cơ<br />

1. Chỉ được dùng một thuốc thử tự chọn, hãy nhận biết dd các chất đựng trong các lọ riêng rẽ :<br />

FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH<br />

2. Dùng một thuốc thử nhận biết các dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2<br />

3. Bằng pp hoá học nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn : CO2 ; NH3 ; O2 ; N2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. 5 bình chứa 5 khí : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4. Trình bày pp hoá học nhận ra từng khí<br />

5. Có 5 dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl. Cho phép sử dụng quỳ tím để nhận biết các<br />

dd đó (biết Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím)<br />

6. Chỉ được sử dụng dd HCl ; H2O nêu pp nhận biết 5 gói bột trắng chứa các chất : KNO3 ;<br />

K 2 CO 3 ; K 2 SO 4 ; BaCO 3 ; BaSO 4<br />

7. có 5 chất rắn : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO. Dùng pp hoá học để nhận biết từng chất<br />

8. 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc xám xẫm sau : FeS ; Ag2O<br />

; CuO ; MnO2 ; FeO. chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn, và một dd thuốc thử để nhận biết<br />

9. Có 5 dd bị mất nhãn gồm các chất sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2. Chỉ dùng<br />

thêm phenol phtalein nêu cách xác định từng dd<br />

10. Chỉ dùng 1 thuốc thử là kim loại hãy nhận biết các lọ chứa các dd : Ba(OH)2 ; HNO3 đặc,<br />

nguội ; AgNO3<br />

MỘT SỐ BÀI <strong>TẬP</strong> ÁP DỤNG<br />

1. a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (Ghi rỏ điều kiện phản ứng)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HCl →Cl2 →FeCl3 →FeCl2 →FeCl3 →CuCl2 →Cu(NO)3 →Cu(OH)2<br />

b) Để Canxi oxit (vôi sống) lâu ngày trong không khi sẽ bị kém phẩm chất. Hãy giải<br />

thích hiện tượng này và viết phương trình phản ứng hóa học có thể xảy ra ?<br />

2. Có 3 lọ đựng chất bột màu trắng: Na2O, MgO, P2O5. Hãy nêu phương pháp thực<br />

nghiệm để nhận biết 3 chất và viết phương trình phản ứng xảy ra?<br />

3. Có 4 gói bột oxit màu đen tương tự nhau: CuO, MnO2, Ag2O và FeO. Chỉ dùng dung<br />

dịch HCl có thể nhận biết những oxit nào?<br />

4. Cho biết nhôm hyđrôxit là hợp chất lưỡng tính, viết các phương trình phản ứng của<br />

nhôm hyđrôxit với các dung dịch HCl và NaOH ?<br />

5. a) Hãy nêu phương pháp để điều chế axit. Cho các thí dụ minh họa?<br />

b) Viết 4 phản ứng thông thường tạo thành các axit: H2SO4, H3PO4, HNO3, HCl.<br />

6. Có 3 chất: Al, Mg, Al2O3. Chỉ được dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt<br />

3 chất trên?<br />

7. Muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dich NaOH. Hỏi<br />

muối X thuộc loại muối trung hòa hay axit? Cho ví dụ minh họa?<br />

8. Định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? Cho ví dụ<br />

minh họa? Phản ứng trung hòa có phải là phản ứng trao đổi không?<br />

9. Khí CO2 được điều chế bằng cách phản ứng giữa HCl và CaCO3 có lẫn hơi nước và<br />

HCl. Làm thế nào để thu được CO2 tinh khiết?<br />

10. Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử<br />

hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan lượng M bằng<br />

HNO3 đặc nóng thu được muối M hóa trị III và 0,9 mol khí NO2 . Viết các phương trình<br />

phản ứng và xá định oxit kim loại<br />

11. Nung m gam hỗn hợp 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa<br />

trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y<br />

tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bỏi dung<br />

12. Cho 5,22 gam một muối cacbonat kim loại (hợp chất X) tác dụng với dung dịch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HNO3 . Phản ứng giải phóng ra gồm 0,336 lit NO và x lit khí CO2. Các thể tích khí được<br />

đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định muối cacbonat kim loại đó và tính thể tích khí CO2<br />

(x) ?<br />

13. Cho một lượng Cu2S tác dụng với dung dịch HNO3 đun nóng. Phản ứng tạo ra dung<br />

dịch A1 và giải phóng khí A2 không màu, bị hóa nâu trong không khí. Chia A1 thành 2<br />

phần. Thêm BaCl2 vào phần 1, thấy kết tủa trắng A3 không tan trong axit dư. Thêm một<br />

lượng dư NH3 vào phần 2, đồng thời khuấy đều hỗn hợp, thu được dung dịch A4 có màu<br />

xanh lam đậm.<br />

a) Hãy chỉ ra A1, A2, A3, A4 là gì?<br />

b) Viết các phương trình hóa học mô tả quá trình nêu trên?<br />

14. Đốt cacbon trong khônh khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với<br />

Fe2O3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu<br />

được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch<br />

HCl thu được khí và dung dịcg E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được hỗn hợp<br />

kết tủa hiđrôxit F. Nung F trong không khí được xit duy nhất. Viết các phương trình phản<br />

ứng?<br />

15. Fe + O2 →A<br />

A + HCl →B + C + H2O<br />

B + NaOH →D + G<br />

C + NaOH →E + G<br />

Dùng phản ứng hóa học nào để chuyển D thành E? Biết rằng B + Cl2 →C.<br />

16. Cho một luồng hiđrô dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp sau đây:<br />

CaO →CuO →Al2O3 →Fe2O3 →Na2O. Sau đó lấy các chất còn lại trong ống cho tác<br />

dụng lần lượt với CO2 , với dung dịch HCl và AgNO3.<br />

Viết tất cả các phương trình xảy ra?<br />

17. Có 5 mẫu kim loại : Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ có dung dich H2SO4 loãng có thể<br />

nhận biết được những kim loại nào?<br />

18. Cho 4 kim loại A, B, C, D có màu gần giống nhau lần lượt tác dụng với HNO3 đặc,<br />

dung dịch HCl, dung dịch NaOH ta thu được kết quả như sau:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hỏi chúng là các kim loại ghì trong các kim loại sau đây :Mg, Fe, Ag, Al, Cu? Viết<br />

các phương trình phản ứng, biết rằng kim loại tác dụng với HNO3 đặc chỉ có khí màu nâu<br />

bay ra.<br />

19. Khử 2,4 g hỗn hộ CuO và một sắt oxit bằng hiđrô thấy còn lại 1,76 g chất rắn. Nếu<br />

lấy chất rắn đó hòa tan bằng dung dịch HCl thì thoát ra 0,448 lít khí (đktc) . Xác định công<br />

thức của sắt oxit. Biết rằng số mol của 2 oxit trong hỗn hợp bằng nhau.<br />

20. Xác định công thức phân tử của một loại muối clorua kép xKCl.yMgCl2.zH2O<br />

(muối A) người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:<br />

- Nung 11,1 g muối đó thu được 6,78 g muối khan.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Cho 22,2 g muối đó tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa đem nung thu được 3,2 g<br />

chất rắn. Biết khối lượng phân tả muối kép là 277,5. Tìm các giá trị x, y, z?<br />

21. Khi nung 6,06 g một muối Nitrat của một kim loại kiềm ta thu được 5,1 g chất rắn<br />

(nitrit). Hỏi phân hủy muối nitrat của kim loại ghì?<br />

22. Để xác định thành phần của muối kép A có công thức p(NH4)2SO4.qFex(SO4)y.tH2O<br />

người ta tiến hành thí nghiệm sau:<br />

Lấy 9,64 g muối A hòa tan vào nước, sau đó cho tác dụng với Ba(OH)2 dư, khi đun<br />

nóng ta thu được kết tủa B và khí C. Lấy kết tủa B nung ở nhiệt độ cao ( có mặt không khí)<br />

ta thu được 10,92 g chất rắn. Cho toàn bộ khí C hấp thụ vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,1<br />

M. Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M<br />

1) Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?<br />

2) Xác định các giá trị x, y, p, q, t?<br />

23. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2Ovà bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8%<br />

để điều chế280 g dung dịch CuSO4 16%?<br />

24. Trộn V1 lit dung dịch A chứa 9,125d HCl với V2 lit dung dịch B chứa 5,47 g HCl, ta<br />

thu được 2 lit dung dịch C. Tính nồng dộ mol của dung dịch A, B, C biết V1 + V2 = 2l, và<br />

hiệu số giữa nồng độ mol dung dich A và B là 0,4 mol/l.<br />

25. Đồng nitrat bị phân hủy khi nung nóng theo phản ứng:<br />

Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + O2.<br />

Nếu khi nung 15,04g đồng nitrat thấy còn lại 8,56g chất rắn, thì có bao nhiêu phần trăm<br />

đồng nitrat bị phân hủy và xác định thành phần chất rắn còn lại.<br />

26. Hòa tan 1,42g hợp kim Mg - Al - Cu bằng dung dịch HCl dưta thu được dung dịch<br />

A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt<br />

độ cao thì thu được 0,4g chất rắn. Mặt khác đốt nóng chất rắn C trong không khí thì thu<br />

được 0,8g một oxit màu đen.<br />

1) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?<br />

2) Cho khí B tác dụng với 0,672 lit khí clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 19,72<br />

lit nước, ta được dung dịch D. Lấy 5 g dung dịch D tác dụng với AgNO3 thấy tạo thành<br />

0,7175g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa khí B và clo?<br />

27. Chia 1,5g hỗn hợp bột Fe - Al - Cu thành 2 phần bằng nhau:<br />

1) Lấy một phần hòa tan bằng dung dich HCl thấy còn lại 0,2g chất rắn không tan<br />

và 448 cm3 khí bay ra. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?<br />

2) Lấy phần thứ 2 cho vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,08 M và Cu(NO3)2<br />

0,5 M. Sau khi kết thúc các phản ứng ta thu được chất rắn A và dung dịch B. Tính khối<br />

lượng chất rắn A và nồng độ mol của các chất trong dung dịch B?<br />

28. Một loại đá chứa CaCO3, MgCO3, Al2O3, khối lượng nhôm oxit bằng 1/8 khối lượng<br />

các muối cacbonat. Đem nung đá ở nhiệt độ cao ta thu được chất rắn có khối lượng bằng<br />

6/10 khối lượng đá trước khi nung. Tính thành phần trăm của MgCO3 trong đá?<br />

29. Hòa tan 4,59g nhôm bằng dung dịch HNO3 được dung dịch nhôm nitrat và hỗn hợp<br />

khí NO và N2O có tỉ khối so với hiđrô là 16,75.<br />

1) Tính khối lượng nhôm nitrat?<br />

2) Tính thể tích các khí NO và N2O ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

30.* A là một mẫu hợp kim Cu - Zn. Chia mầu hợp kim đó thành 2 phần bằng nhau. Phần<br />

thứ nhất hòa tan bằng dung dịch dư thấy còn lại 1 gam không tan, phần thứ 2 luyện thêm<br />

vào 4 gam Al thì thu được mẫu hợp kim trong B có hàm lượng phần trăm của Zn nhỏ hơn<br />

33,3% so với hàm lương Zn trong mẫu hợp kim A.<br />

Tính % của Cu trong mẫu hợp kim A, biết rằng khi ngâm mầu hợp kim B trong dung<br />

dịch NaOH thì sau một thời gian lượng khí bay ra vượt quá 6 lit.<br />

31. Hỗn hợp khí O2 và SO2 có tỉ khối so với hiđrô bằng 24, sau khi đung nóng hỗn hợp<br />

đó với chất xúc tác ta thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơi so với hiđrô bằng 30.<br />

a) Xác định thành phần hỗn hợp trước và sau phản ứng?<br />

b) Tính thành phần trăm mối khí tham gia phản ứng?<br />

Chú ý: Trong bài tập này các chất đều phản ứng không hoàn toàn<br />

33. Hãy lấy 3 chất vô cơ ( A, B, C) thỏa mãn các điều kiện sau:<br />

- Khi trộn 2 dung dịch A và B thì tạo thành kết tủa.<br />

- Khi cho A hoặc B tác dụng với C thì tạo thành một chất khí không cháy.<br />

34. A, B, C là các hợp chất của kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao có ngọn lữa màu<br />

vàng, D là một hợp chất của cacbon. A tác dụng với D tạo thành B hoặc C, A tác dụng với<br />

B tạo thành C. Nung D ở nhiệt độ cao được một sản phẩm là D, D tác dụng với dung dịch<br />

C tạo thành B.<br />

A, B, C là những chất ghì? Viết các phương trình phản ứng?<br />

35. Có một hỗn hợp 3 kim loại hóa trị II đứng trước H. Tỉ lệ khối lượng nguyên tử của<br />

chúng là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol của các kim loại là 4 : 2 : 1. Khi hòa tan 14,6 gam hỗn hợp<br />

bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 7,84 l hiđrô.<br />

Xác định khối lượng nguyên tử và gọi tên của chúng?<br />

36.* A là dung dịch NaOH, B là dung dịch H2SO4. Trộn 0,2 lit A và 0,3 lit B thu được 0,5<br />

lit dung dịch C. Lấy 20 ml dụng dịch C, thêm một ít quỳ tím vào ta thấy màu xanh. Sau đó<br />

thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M cho tới khi quỳ tím chuyển thành màu tím thấy tốn hết 40<br />

ml axit. Trộng 0,3 l A và 0,3l B được dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm vào 1 ít<br />

quỳ tím thấy có màu đỏ, sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M cho tới khi quỳ tím đổi thành<br />

màu tím thấy tốn hết 80 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B?<br />

37. Cho chất A tác dụng với chất B được khí I có mùi trứng thối. Đốt cháy khí I khi có<br />

mặt oxi dư được khí II có mùi hắc. Cho khí I tác dụng với khí II được chất C màu vàng.<br />

Nung chất C với sắt được chất D, cho D tác dụng với dung dịch HCl được khí I.<br />

Viết các phương trình phản ứng xảy ra?<br />

38.* Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch<br />

D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí<br />

CO dư đi qua B nung nóng thu được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư,<br />

thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong một lượng dư dung dịch H2SO4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình<br />

phản ứng xảy ra?<br />

39. Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng<br />

đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lit khí NO duy<br />

nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.<br />

1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra?<br />

2/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3?<br />

3/ Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1?<br />

40. Viết 4 phương trình thích hợp cho sơ đồ sau: Ba(NO3)2 + ? → NaNO3 + ?<br />

41. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có):<br />

a) Cho bột nhôm vào dung dịch NaCl<br />

b) Cho một mẫu Natri vào dung dịch FeCl3.<br />

c) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.<br />

d) Sục khí SO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư khí SO2.<br />

42. Trong tự nhiên các nguyên tố Ca, Mg có trong quặng đôlômit: CaCO3.MgCO3. từ<br />

quặng này, hãy trình bày phương pháp điều chế CaCO3, MgCO3 ở dạng riêng biệt tinh<br />

khiết?<br />

43. Có hai dung dịch NaOH nồng độ C% (dung dịch 1) và C2% (dung dịch 2). Cần trộn<br />

chúng theo tỉ lệ khối lương như thế nào để thu được dung dịch NaOH C% (dung dịcg 3). (<br />

Không sử dụng quy tắc đường chéo)<br />

Áp dụng bằng số: C1 = 3%, C2 = 10%, C1 = 5%.<br />

44. Cho 10 lít N2 và CO2 (đktc) đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1 g kết<br />

tủa. Xác định thành phần % (theo thể tích) của CO2 trong hỗn hợp.<br />

45. Cho 1 dung dịch có hòa tan 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8g<br />

Fe2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68g Al2(SO4)3. Từ những phản ứng này<br />

người ta thu được dung dịch A và kết tủa. Lọc kết tủa được chất rắn B. Dung dịch A được<br />

pha loãng 500 ml. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

a) Xác đinh thành phần định tính và định lượng của chất rắn B?<br />

b) Xác định nồng độ M của mỗi chất trong dung dịch A sau khi pha loãng?<br />

48. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A, khí D.<br />

Hòa tan A trong NaOH dư được dung dịch B và kết tủa C. Sục B vào D thấy có kết tủa.<br />

Hòa tan C trong dung dịch NaOH dư thấy kết tủa tan một phần. Viết các PTPƯ?<br />

49. Viết và cân bằng các phương trình phản ứng:<br />

a/ A +HCl →B + D e/ E + NaOH →H + NaNO3<br />

b/ A + HNO3 →E + NO + D f/ G + D + I →H<br />

c/ B + Cl2 →F g/ F + AgNO3 →E + J<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d/ B + NaOH →G + NaCl h/ F + D + K →H + CO2 + NaCl.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

50.Cho ví dụ về hỗn hợp rắn gồm: 1 oxit axit, 1 oxit bazơ, 1 oxit lưỡng tính. Trình bày<br />

cách tách riêng 3 oxit đã cho bằng phương pháp hóa học?<br />

51. Cho 40,8 gam hỗn hợp X (Fe, Zn, Al) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được<br />

20,16 lít H2. Mặt khác 0,4 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 12,32lít Cl2 (đktc)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1/ Viết PTPƯ ?<br />

2/ Tính % số mol của mõi kim loại trong hỗn hợp?<br />

52./Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:<br />

MnO2 + HCl →khí A<br />

FeS + HCl →khí B<br />

Na2SO3 + HCl →khí C<br />

Nh4HCO3 + NaOH (dư) →khí D<br />

2/ Cho A tác dụng với D, B tác dụng với C, B tác dụng vơi A trong nước.<br />

Viết phương trình phản ứng. Nêu ý nghĩa thực tế của phản ứng B với D?<br />

3/ Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết các chất sau: NaCl, Na2CO3, CaCO3,<br />

BaSO4. Trình bày cáhc nhận biết mỗi chất và viết phương trình phản ứng (nếu có).<br />

4/ Khi đốt cháy A thu được khí CO2 và H2O.<br />

Khi đốt chấy B thu được CO2 và SO2.<br />

Khi đốt cháy c thu được CO2, N2 và H2O.<br />

Hỏi A, B, C có phải là hợp chất hữu cơ không? Giải thích?<br />

56. Một hỗn hợp gồm 4 kim loại Ag, Al, Cu, Mg ở dạng bột. Hãy trình bày phương<br />

pháp hóa học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp? Viết phương trình phản ứng xảy<br />

ra?<br />

59. Cho 27,4g Ba vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2%, khi kết thúc tất cả các phản ứng<br />

ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.<br />

1/ Tính thể tích khí A (đktc).<br />

2/ Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến hkối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu<br />

gam chất rắn?<br />

3/ Tính nồng độ % của các chất tan trong C?<br />

60. Hoàn thành các PTPƯ sau:<br />

Na2SO4 + X1 →BaSO4 + Y1<br />

Ca(HCO3)2 + X2 →CaCO3 + Y2<br />

CuSO4 + X3 →CuS + Y3<br />

MgCl2 + X4 →Mg3(PO4)3 + Y4<br />

NaBr + NaBrO3 + H2SO4 →Z1 + Z2 + H2O.<br />

61. Có 5 mẫu phân bón: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, K2SO4.<br />

Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các mầu phân bón đó? Viết các PTPƯ?<br />

64. Hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

65. Một loại đá chứa : CaCO3, MgCO3, Al2O3. Lượng Al2O3 bằng 1/8 tổng lượng 2<br />

muối cacbonat. Nung đá ở nhiệt độ cao, PƯ hoàn toàn thu được chất rắn A có khối lượng<br />

bằng 60% khối lượng đá trước khi nung.<br />

1/ Tính % theo khối lượng mỗi chất trong đa trước khi nung?<br />

2/ Muốn hòa tan 2 gam chất rắn A cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5 M?<br />

66. Có hỗn hợp dạng bột gồm: Al2O3, Fe2O3, Cu và Au.<br />

a. Hãy chứng minh sự có mặt các chất trên bằng phản ứng hóa học?<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Hãy nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp? Viết các PTPƯ ?<br />

67. Có 2 dung dịch A và B đựng 2 dung dịch HCl có nồng độ mol/l khác nhau. Lấy V<br />

lít dung dịch A cho tác dụng với AgNO3 dư được 35,875g kết tủa.<br />

Để trung hòa V' lí dung dịch B cần 500 ml dung dịch NaOH 0,3 M.<br />

a. Tính số mol HCl có trong V lít dung dịch A và V' lít dung dịch B?<br />

b. Trộn V lít dung dịch A và V' lít dung dịch B được 2 lít dung dịch C. Tính nồng<br />

độ mol/l của dung dịch C?<br />

68. Hòa tan 8,8g Mg và MgO bằng một lượng dung dịch HCl 14,6% ( dư 10%). Khi<br />

phản ứng hoàn toàn ta thu được 28,5g chất rắn khan.<br />

a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?<br />

b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần lấy?<br />

c. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng?<br />

69. Được dùng thêm một thuốc thử khác, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch<br />

(mất nhãn) sau: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl. Viết các PTPƯ (nếu có).<br />

70. Có hỗn hợp chất rắn dạng bột gồm: CuO, Al2O3, SiO2, BaCl2, FeCl3. Hãy trình bày<br />

cách tách rời các chất ra khỏi hỗn hợp và viết PTPƯ (nếu có)<br />

71.<br />

72. Một loại phân đạm A chứa 46,67% nitơ. Để đốt cháy hoàn toàn 1,8g A cần 1,008 lít O2<br />

(đktc). Sản phẩm cháy gồm N2, hơi nước và CO2. Trong đó tỉ lệ<br />

V(CO2) : V(H2O) = 1:2<br />

Biết công thức đơn giản của chất A củng là công thức phân tử hợp chất A. Tìm CTPT và<br />

viết CTCT của A?<br />

73. Cho các khí NH3, Cl2, CO2, CO, SO2, O2, N2, NO, NO2, H2S, mỗi khí đều lẫn hơi<br />

nước. Dùng một trong các chất nào sau đây để làm khô mỗi khí: H2SO4 đặc, CaCl2 khan,<br />

NaOH rắn, P2O5, CaO, CuSO4 khan.<br />

74. Xác định các chất từ A1 đến A11 và viết các PTPƯ sau:<br />

A1 + A2 →A3 + A4<br />

A3 + A5 →A6 + A7<br />

A6 + A8 + A9 →A10<br />

A10 →A11 + A8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A11 + A4 →A1 + A8<br />

Biết A3 là muối sắt clorua. Nếu lấy 1,27g A3 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu<br />

được 2,87 gam kết tủa.<br />

75. Hòa tan vừa đủ một lượng hỗn hợp kim loại M và oxit MO ( M có hóa trị không đổi<br />

và MO không phải là oxit lưỡng tính) trong 750 ml dung dịch HNO3 0,2M được dung dịch<br />

A và khí NO. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,5M thu<br />

được kết tủa. Lọc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 2,4g chất rắn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Xác định M?<br />

b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?<br />

76. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu<br />

được dung dịch A và hỗn hợp khí NO2 và CO2. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 thu<br />

được kết tủa trắng và dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết<br />

tủa đỏ nâu và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được<br />

kết tủa trắng. Trong từng chất A, B, C chứa những chất ghì? Viết các PTPƯ?<br />

77. Cho hỗn hợp A gồm: Al. Mg, Cu. Hòa tan m gam A trong dung dịch NaOH dư thu<br />

được 3,36 lít khí (đktc) và phần không tan B. Hòa tan B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng<br />

thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư<br />

thu được kết tủa D. Nung kết tủa D đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Cho E tác<br />

dụng với H2 dư,, nung nóng thu được 5,44 gam chất rắn F. Tính % (m) các chất trong A và<br />

F. Cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?<br />

78. Viết 4 phương trình khác nhau điều chế NaOH?<br />

79. Cho sơ đồ chuyển hóa:<br />

Biết rằng khí A phản ứng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch C + D.<br />

Tìm các chất và viết PTPƯ xãy ra?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

80. a/ Có sẳn một dung dịch HNO3 40% (D=1,25 gam/lít) và dung dịch HNO3 10%<br />

(D=1,06g/l). Tính thể tích (ml) của mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15%<br />

(D=1,08g/ml).<br />

b/ Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm: N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch<br />

Ca(OH)2 0,02M, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5g kết tủa. Tính tỉ khối của hỗn<br />

hợp X so với H2.<br />

c/ Hãy viết công thức của 8 muối vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với<br />

dung dịch kiềm. Các phản ứng đều sinh ra chát khí. Viết phương trình phản ứng minh họa?<br />

81. Một loại phèn làm trong nước có công thức là: MNH4(SO4)2.12H2O, có khối lượng<br />

phân tử bằng 453 đvC. Tìm kim ,oại M. Cho M tác dụng với dung dịch HNO3 rất loãng ta<br />

thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch KOH được kết tủa B, dung dịch C<br />

và khí D. Cho từ từ dung dịch HCl vào C thấy xuất hiện kết tủa B. Cho B và khí D vào<br />

dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch E. Từ E có thể thu được phèn trên. Viết các<br />

PTPƯ?<br />

82. Viết PTPƯ trong đó 0,1 mol H2SO4 tham gia phản ứng để sinh ra:<br />

a. 1,12 lít SO2 (đktc) b. 2,24 lít SO2 (đktc).<br />

c. 3,36 lít SO2 (đktc). d. 4,48 lít SO2 (đktc).<br />

83. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại A, B, C trộn với nhau theo tỉ lệ số mol A:B:C là 4:3:2.<br />

Lấy 4,92 gam hỗ hợp X hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thu được 3,024 lít H2<br />

(đktc). Biết rằng tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử A:B:C là 3:5:7 và khi các kim loại đó tác<br />

dụng với axit yếu đều tạo ra muối kim loại hóa trị II. Hãy xác đinh A, B, C ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

84. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế muối bằng nhiều phương pháp<br />

khác nhau: Hãy viết 12 phương trình phản ứng điều chế muối?<br />

85. Nung hỗn hợp X gồm FeS2 và FeCO3 trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu<br />

được một sản phẩm oxit sắt duy nhất và hỗn hợp khí A, B<br />

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?<br />

2. Nếu cho từng khí A và B lội từ từ qua dung dịch Ca(OH)2 tới dư khí thì có hiện<br />

tượng ghì xảy ra?<br />

3. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí A, B trong hỗn hợp của<br />

chúng?<br />

4. Cho biết 1 lít hỗn hợp khí A, B ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 2,1875 gam.<br />

Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpX?<br />

86.<br />

87.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

88.. Viết phương trình phản ứng biểu diển các phản ứng hóa học sau:<br />

1/ Cho mẫu nhỏ Natri kim loại vào dung dịch CuSO4.<br />

2/ Cho bột nhôm kim lọa vào dung dịch NaOH.<br />

3/ Thổi luồng khí Hiđrô vào ống thủy tinh chịu nhiệt đựng hỗn hợp MgO và F2O3<br />

đun nóng.<br />

4/ Cho khí Clo sục vào dung dịch NaOH.<br />

5. Cho đồng kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 loãng<br />

89. Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng<br />

các oxit được nung nóng sau đây:<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

90. Ống 1 đựng 0,1 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,02 mol Al2O3,<br />

ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3, ống 5 đựng 0,05 mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, lấy từng chất rắn còn lại trong mỗi ống lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH,<br />

CuCl2. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra?<br />

91. Để trung hòa 20 ml dung dịch Na2CO3 và NaHCO3 đã dùng hết 5 ml dung dịch<br />

NaOH 1M. Cô cạn và làm khô dung dịch tạo thành thì thu được 2,86g tinh thể ngậm nước<br />

Na2CO3.10H2O.<br />

Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch ban đầu?<br />

92. Từ những chất dưới đây: nước, bột kẽm, axit sunfuarit, natri cacbonat, bạc, đồng<br />

sunfat. Làm thế nào để điều chế được 10 chất? ( HSG 95-96).<br />

93. Hỗn hợp A gồm: Đồng và đồng II oxit ở dạng bột. Lấy 60 gam A cho tan hết trong 3<br />

lít dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít khí NO bay ra (đktc).<br />

a. Viết các phương trình phản ứng?<br />

b. Tính thành phần % các chất chứa trong A?<br />

c. Tính nồng độ M của muối và axít trong dung dịch thu được?<br />

Biết rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể? ( HSG 95-96)<br />

94. Hỗn hợp A gồm: Fe3O4, Al, Al2O3, Fe và MgO. Cho A tan trong dung dịch NaOH<br />

dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 cho tác dụng với A nung<br />

nóng được hỗn hợp rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư<br />

được dung dịch B2. Chất rắn A2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được<br />

dung dịch B3 và khí C2.<br />

Trong A1, A2, B1, B2, B3, C1, C2 gồm những chất ghì? Viết phương trình phản ứng? (<br />

HSG 95-96).<br />

95. Hòa tan 1,44g một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M.<br />

Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30 ml dung dịch<br />

xút ăn da có nồng độ 1M.<br />

Xác định kim loại đem dùng? (HSG 95-96)<br />

96. Để trung hòa 50 ml dung dịch axit sunfuaric 1M người ta đã dùng 150 ml dung dịch<br />

Kali hyđrôxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A. Đun nóng dung dịch<br />

A cho nước bay hơi thu được 11,5g hỗn hợp chất rắn.<br />

a. Viết phương trình phản ứng?<br />

b. Hỗn hợp chất rắn gồm những chất nào? Tính số mol mỗi chất?<br />

c. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch KOH ban đầu? (HSG 95-96)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

__________________HẾT_______________<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BIÊN SOẠN: <strong>TÔ</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>KIM</strong>-<strong>GV</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>THPT</strong> <strong>BÌNH</strong> <strong>SƠN</strong>. S<strong>ÔN</strong>G <strong>LÔ</strong>. <strong>VĨNH</strong> <strong>PHÚC</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!