26.12.2018 Views

VẬT LIỆU HỮU CƠ CHO ĐIỆN CỰC ÂM PIN LITHI

https://app.box.com/s/i20kah0rbiifklo4g4usifk7s89rn1xa

https://app.box.com/s/i20kah0rbiifklo4g4usifk7s89rn1xa

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐỀ TÀI:<br />

SEMINAR CHUYÊN NGÀNH<br />

<strong>VẬT</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>CHO</strong> <strong>ĐIỆN</strong> <strong>CỰC</strong> <strong>ÂM</strong><br />

<strong>PIN</strong> <strong>LITHI</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TPHCM, THÁNG 7 NĂM 2018<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GIỚI THIỆU<br />

Kể từ khi được thương mại hoá bởi tập đoàn Sony và Asahi Kasei vào năm 1991, pin<br />

Lithium (LIB) đã tạo một cuộc cách mạng về thiết bị lưu trữ năng lượng điện hoá.<br />

Mười năm sau đó, pin Li – ion thống trị lĩnh vực thiết bị di động vìnhững ưu thế vượt<br />

trội, thoả mãn yêu cầu về trọng lượng và mật độ dòng. Ngày nay, LIB trở nên phổ<br />

biến với vai trò là phụ kiện của laptop, điện thoại di động và đang được kìvọng trở<br />

thành nguồn điện năng cho phương tiện vận tải hay dùng để nguồn lưu trữ điện cố<br />

định.<br />

Thế hệ pin mới còn phải thoả mãn các yêu cầu về bảo vệ môi trường mà vẫn đảm bảo<br />

giá thành thấp. Các chất hợp chất hữu cơ đã trở thành sự lựa chọn rất đáng để kìvọng<br />

với tính chất: giá thành rẻ hơn so với vật liệu vô cơ; thành phần hữu cơ trong pin phế<br />

phẩm có thể phân huỷ thành CO2 và H2O, không gây ra các tác động tiêu cực đối với<br />

môi trường; phùhợp với hệ thống pin.<br />

Trong các chất hữu cơ được nghiên cứu, MOFs và hợp chất carbonyl liên hợp là hứa<br />

hẹn ứng dụng tốt cho pin LIB và thu hút các nhà nghiên cứu nhiều nhất. MOFs là vật<br />

liệu khung cơ kim được điều chế từ thành phần vô cơ: ion kim loại trung tâm liên kết<br />

với các ligand hữu cơ. Hợp chất carbonyl liên hợp sử dụng cho điện cực pin lithium<br />

có thế oxi hoá – khử thấp, thường là muối carboxylate có vòng thơm để tăng tính an<br />

định. Sau đây, chúng ta sẽ xem xét các phương pháp tổng hợp, đặc tính điện hoá về<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dilithium trans – trans benzenediacrylate (Li2BDA) và Mn2(OH)2(C4O4) – phức chất<br />

cơ kim được hình thành từ Mn và dianion squarate từ đó đi đến đánh giá về khả năng<br />

ứng dụng làm điện cực cực âm của pin lithium.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

1. Tổng quan ....................................................................................... 6<br />

1.1. Cấu tạo, thành phần chính ........................................................... 7<br />

1.1.1. Điện cực cực âm và cathode .................................................. 7<br />

1.1.2. Dung dịch điện li .................................................................... 9<br />

1.1.3. Màng ngăn .............................................................................. 9<br />

1.2. Nguyên líhoạt động ...................................................................... 6<br />

2. Vật liệu hữu cơ cho cực âm pin lithium ....................................... 9<br />

2.1. Đặc điểm, tính chất ..................................................................... 9<br />

2.2. Phân loại ...................................................................................... 11<br />

2.3. Hợp chất carbonyl liên hợp ......................................................... 12<br />

2.3.1. Tổng quan ............................................................................... 12<br />

2.3.2. Dilithium trans-benzenediacrylate (Li2BDA) ........................ 13<br />

2.3.2.1 Phương pháp điều chế và nghiên cứu ................................ 13<br />

2.3.2.2 Khảo sát và đánh giá .......................................................... 16<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.4. MOFs-vật liệu khung cơ kim ...................................................... 21<br />

2.4.1. Tổng quan ............................................................................... 21<br />

2.4.2. Mn2(OH)2(C4O4) – MOF từ dianion squarate ........................ 24<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.2.1. Phương pháp điều chế và nghiên cứu ............................... 24<br />

2.4.2.2. Khảo sát và đánh giá ......................................................... 25<br />

3. Tổng kết ........................................................................................... 29<br />

* TÀI <strong>LIỆU</strong> THAM KHẢO ................................................................. 30<br />

ATR<br />

BDA<br />

B.E.T<br />

BTB<br />

Carbon SP<br />

CV<br />

DMC<br />

EW<br />

FT-IR<br />

LIB<br />

MOF<br />

NMR<br />

TEM<br />

TFSI<br />

XRD<br />

SEM<br />

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br />

Đầu dò phản xạ (Attenuated total reflectance)<br />

Benezenediacrylate<br />

Brunauer-Emmett-Teller<br />

1,3,5 – benzenetribenzoate<br />

Carbon super P<br />

Quét thế vòng tuần hoàn (Cyclic voltammetry)<br />

Dimethylcarbonate<br />

Cửa sổ điện hoá (Electrochemical window)<br />

Đầu dò quang phổ hồng ngoại (Fourier transform infrared)<br />

Pin Li-ion (Lithium Ion Batteries)<br />

Vật liệu khung cơ kim (Metal Organic Framework)<br />

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic resonance)<br />

Kính hiển vi điện tử truyền qua (transmission electron microscopy)<br />

Bis-trifluroromethanesulfonimide<br />

Nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microcopy)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SEI<br />

Liên diện điện cực và chất điện giải (Solid electrolyte interphase)<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SIB<br />

Pin Na-ion (Sodium Ion Batteries)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC HÌNH ẢNH<br />

Hình 1: Sơ đồ pin Lithi được sử dụng trong xe hơi trong quá trình phóng<br />

................................................................................................................................... 11<br />

Hình 2: Thế và điện dung riêng của các vật liệu vô cơ và hữu cơ phổ biến sử dụng<br />

trong pin Li – ion ....................................................................................................... 13<br />

Hình 3: Công thức của dilithium terephthalate và dilithium rhodizonate ................ 13<br />

Hình 4: Quá trình oxi hoá khử của aromatic carboxylate ......................................... 15<br />

Hình 5: Giản đồ pha của nước biểu diễn các dạng khác nhau của nước trong phương<br />

pháp sấy lạnh ............................................................................................................. 16<br />

Hình 6: Sơ đồ điều chế dilithium trans – trans benzenediacrylate (Li2BDA) ........... 16<br />

Hình 7: Đường cong biến thiên điện dung của bán pin Li dùng dilithium<br />

benzenediacrylate quét thế tuần hoàn giữa 0.9 và 3 V với tốc độ dòng C/20 ........... 19<br />

Hình 8: Hình chụp SEM của mẫu từ dung dịch 6 wt.% bằng phương pháp sấy lạnh<br />

................................................................................................................................... 20<br />

Hình 9: Hình chụp SEM của mẫu từ dung dịch 6 wt.% bằng phương pháp sấy lạnh<br />

được bổ sung carbon SP (33 wt.%) bằng phương pháp in- situ ................................ 21<br />

Hình 10: Đường cong thể hiện sự biến thiên của dung lượng ở bán pin Li||BDALi2<br />

giữa 0.9 và 3V đo bằng phương pháp kiểm soát thế ................................................. 21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 11: Đường cong biến thiên điện dung của bán pin Li dùng dilithium<br />

benzenediacrylate (bổ sung 50% Carbon SP) và chu kì xác định giữa 0.9 và 3 V với<br />

tốc độ dòng C/20 ....................................................................................................... 22<br />

Hình 12: Đồ thị biểu diễn đường cong bán pin Li||Li2 BDA với dung dịch 6 wt %<br />

Li2 BDA (bổ sung carbon 50% so với tổng khối lượng) thế từ 0.9 V đến 3V tại dòng<br />

C/2 và 2C ................................................................................................................... 22<br />

Hình 13: Ứng dụng MOF trong các thiết bị lưu trữ năng lượng điện ....................... 24<br />

Hình 14: Phương pháp kiểm soát dòng cho đường cong thế phóng/sạc của<br />

Zn3(HCOO)6 trong chu kì đầu tiên (a) và các chu kìchọn lọc (b). (c) Chu kìcủa<br />

Zn3(HCOO)6 với cường độ dòng là 60 mAg -1 (0.11C) trong khoảng thế từ 0.005 –<br />

3V ở nhiệt độ phòng. ................................................................................................. 25<br />

Hình 15: Phổ FT – IR của Mn- MOF ........................................................................ 27<br />

Hình 16: a) Đường cong thể hiện tương qua giữa dung lượng riêng và thế so với<br />

Li + /Li phóng/sạc tại dòng 100 mAg -1 ; b) Ba chu kì đầu tiên với điện dung khác<br />

nhau, dQ/dV vs điểm thế xác định từ (a); c) Chu kìvà hiệu ứng Coulomb tại các giá<br />

trị dòng 400 và 1000 mAg -1 ...................................................................................... 28<br />

Hình 17: a) Tín hiệu PXRD theo đường cong phóng/sạc b) Phổ FT – IR của Mn –<br />

MOF tại các giá trị thế khác nhau ............................................................................. 29<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.Tổng quan<br />

1.1. Cấu tạo và thành phần chính<br />

1.1.1 Điện cực âm và dương<br />

Phiên bản thương mại đầu tiên của pin Lithium sử dụng cực dương là LiCoO2, cực<br />

âm graphite và dung dịch điện ly là LP 40 (LiPF6 hoà tan trong hỗn hợp ethylene<br />

carbonate và diethyl carbonate). Hiện nay, vật liệu sử dụng làm điện cực cho LIB<br />

thường là hợp kim giữa Li và các nguyên tố vô cơ: lithium chuyển tiếp oxide kim loại<br />

hoặc gốc phosphate như LiFePO4, LiMn2O4, LiCoO2, LiNi0.5Mn1.5O4, Li4Ti5O12)<br />

hoặc là graphite đan cài Li (LiC6).<br />

Graphite sử dụng trong pin Lithium có ưu điểm lớn: giá thành rẻ, độ dẫn điện tốt, cấu<br />

trúc xốp cho phép ion Liti dễ dàng đan cài vào cấu trúc cực âm nhưng thế của graphite<br />

gần 0 V so với Li + /Li, khi xảy ra rò rỉ sẽ bao bọc Li hoặc làm phân huỷ dung dịch<br />

điện ly. Ngoài ra điện dung nhỏ, công suất thấp khiến graphite không thể đáp ứng yêu<br />

cầu dự trữ năng lượng và mật độ dòng lớn của LIB dùng dự trữ năng lượng lớn. [1]<br />

Trong những năm gần đây, người ta đã tìm ra được ba loại vật liệu có khả năng thay<br />

thế graphite: vật liệu đan cài, vật liệu chuyển hoá và hợp kim. Hai vật liệu đan cài<br />

được quan tâm hiện nay là TiO2 và LiTiO12, có điện dung lớn nhưng khó sử dụng làm<br />

cực âm vìthế của chúng so với Li + /Li khá cao: 1.6 V. Một số oxide kim loại khác<br />

cũng được sử dụng làm vật liệu cực âm của pin Li - ion cho mật độ điện năng cao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hơn 3 lần so với graphite nhưng lại khá phân cực và phải sử dụng ở thế cao.<br />

Vật liệu thay thế graphite còn lại là hợp kim giữa Li và các kim loại sau: Al, Sb, Si,<br />

Sn, ...Si là một trong những lựa chọn thu hút sự quan tâm lớn từ những nhà khoa học<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với khả năng cho mật độ điện năng cao nhưng trong quá trình điều chế và xử lý hợp<br />

kim của Si lại gây ra nhưng thay đổi lớn về thể tích có thể dẫn tới mất khả năng dẫn<br />

điện hoặc phá vỡ cấu trúc pin [1] .<br />

Một vấn đề khác được đặt ra cho pin Lithium là việc bảo vệ môi trường. Người ta<br />

nhận ra rằng vật liệu được làm từ các nguyên tố kim loại thường có giá thành cao và<br />

gây ra tác động tiêu cực đến môi trường. Giải pháp cho vấn đề này chính là thay thế<br />

vật liệu vô cơ bằng vật liệu hữu cơ trong hệ thống pin Lithi. Điện cực hữu cơ trong<br />

pin phế phẩm có thể được phân huỷ thành CO2 và H2O, điều này hoàn toàn phùhợp<br />

với tiêu chícủa nền công nghiệp xanh.<br />

1.1.2. Dung dịch điện li<br />

Dung dịch điện li là một trong những thành phần quan trọng cấu thành nên pin Liion.<br />

Cách đây hai mươi năm, alkyl carbonate được ứng dụng rất thành công đối với<br />

pin và đã trở thành dung dịch điện ly tốt và phùhợp nhất cho pin. Phần lớn các dung<br />

dịch điện ly được nghiên cứu ra điều chế từ hỗn hợp của dung môi hữu cơ ethylene<br />

carbonate (EC) hay ether dimethyl carbonate (DMC), ethyl methyl carbonate (EMC)<br />

hay diethyl carbonate (DEC) và muối của Li như lithium hexafluorophosphate<br />

(LiPF6), LiTFSI, LiClO4. Người ta sử dụng hỗn hợp các chất trên như dung dịch điện<br />

ly chuẩn cho pin. Trong đó, LiPF6 và EC-DMC được sử dụng nghiên cứu tính chất<br />

điện hoá của điện cực hữu cơ sẽ trình bày ở phần dưới và cũng là hệ điện giải phù<br />

hợp nhất cho pin Li-ion. Để trả lời cho câu hỏi vìsao hệ điện giải này ứng dụng tốt<br />

cho LIB như vậy, người ta đã chỉ ra các lý do sau:<br />

- Mặc dùcó nhiệt độ nóng chảy cao nhưng cả LiPF6 và EC-DMC là dung dịch có khả<br />

năng dẫn ion tốt ngay cả khi nhiệt độ xuống tới -15 O C. [6]<br />

- Độ ổn định cực âm của hai chất này cao nhất khi so với alkyl carbonate, ether và<br />

ester còn nhờ có nhóm carbonate với nguyên tử carbon có trạng thái oxy hoá +4 và<br />

số lượng các nối C-H (đại diện cho nhóm cho điện tử) ít. [6]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- LiPF6 có thể hoà tan dễ dàng trong tất cả dung môi alkyl carbonate.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngoài ra, hiện nay, người ta còn nghiên cứu các hệ điện giải có thế cao hơn các alkyl<br />

carbonate như Li-bis-oxalato-borate (LiBOB, LiBC4O8). Các polymer với liên kết đôi<br />

và liên kết ba giúp tương tác với mạng lưới polymer cathode, cực âm như Vinylene<br />

carbonate (VC) và proparyl-methylsulfone (PMS) cũng đang được quan tâm.<br />

1.1.3. Màng ngăn<br />

Một thành phần cơ bản khác cấu tạo nên pin LIB là màng ngăn. Màng ngăn được sử<br />

dụng cho pin có dung dịch điện ly lỏng, với mục đích ngăn cách sự tiếp xúc vật lý<br />

của hai điện cực âm và dương mà vẫn cho phép quá trình trao đổi ion và ngăn cách<br />

dòng điện tử. Vật liệu làm màng ngăn thường là một lớp xốp gồm màng polymer và<br />

vải không dệt. Để được sử dụng làm màng ngăn cho pin, vật liệu cần phải đảm bảo<br />

các yêu cầu sau: tính chất hoá học và điện hoá ổn định, đặc biệt khi hoạt động cùng<br />

dung dịch điện ly và điện cực; có khả năng chịu va đập tốt trong quá trình lắp ráp; về<br />

cấu trúc, màng ngăn phải thoả mãn độ xốp đủ hấp thu chất điện phân lỏng để có khả<br />

năng dẫn ion cao. Sự xuất hiện của màng ngăn trong pin sẽ làm tăng điện trở và chiếm<br />

khoảng không gian trong pin có thể ảnh hưởng xấu đến pin. Vìvậy, lựa chọn màng<br />

ngăn phù hợp có thể cải thiện các hiệu suất pin bao gồm: mật độ dòng điện, cường độ<br />

dòng điện, chu kì pin và độ an toàn khi sử dụng. Để an toàn trong quá trình sử dụng,<br />

màng ngăn phải có thể ngắt mạch khi nhiệt độ quá cao, cần thiết kế đa lớp, có ít nhất<br />

một lớp nóng chảy dưới nhiệt độ nào đó, đóng tất cả lỗ xốp, trong khi lớp khác đủ<br />

bền vững để ngăn sự tiếp xúc vật lý của màng ngăn. Hiện nay người ta đã tạo ra<br />

poly(vinylidene flouri-co-hexaflouropropylene) ( PVDF-HFP), có kích thước các sợi<br />

trung bình là 0.2-0.3 μm, độ dày 30 μm và độ xốp khoảng 68-82%. Đối với vải không<br />

dệt, có thể thu được từ tự nhiên (celluloses) lẫn tổng hợp (polyolefin, polyamide (PA),<br />

polytetreflouroethylene (PTFE), PVDF, polyvinyl chloride (PVC), polyester. [7]<br />

1.2 Nguyên lý hoạt động<br />

Pin Li – ion gồm có hai điện cực: cực âm và cực dương được phân tách bởi một dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dịch dẫn điện trung hoà (dung dịch điện ly). Cấu tạo của pin được thể hiện theo sơ<br />

đồ:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1: Sơ đồ pin Lithi được sử dụng trong xe hơi trong quá trình phóng [1]<br />

Trong quá trình phóng, ion Li + di chuyển từ cực âm qua dung dịch điện ly sang cực<br />

dương, dẫn đến chênh lệch thế, dòng electron đi theo hướng ngược lại ở mạch ngoài<br />

sẽ tạo thành dòng điện. Quá trình sạc pin xảy ra theo chiều ngược lại, dòng ion Li + đi<br />

từ cực dương và đan cài vào cấu trúc của cực âm. Như vậy, phản ứng trong pin đảo<br />

chiều trong hai quá trình phóng và sạc, việc xem một cực là cực âm hay cathode còn<br />

phụ thuộc đến xét trạng thái nào của pin. Thông thường, cực âm và cathode của pin<br />

được gọi theo trạng thái phóng.<br />

Phương trình phản ứng trong pin (với cực dương là hợp kim của Li với oxde kim loại<br />

và cực âm là graphite đan cài Li):<br />

Cực dương: LiMeO2 – xe ↔ Li1-xMeO2 + xLi + (Me: Co, Ni, Mn,…)<br />

Cực âm: C + xLi+ xe ↔ CLix<br />

2. Vật liệu hữu cơ cho cực âm của pin lithium<br />

2.1. Đặc điểm tính chất<br />

Vật liệu hữu cơ cho điện cực, đặc biệt là các polymer rất phùhợp cho pin Li-on nhờ<br />

có sự linh hoạt: thuộc tính oxi hoá khử có thể hiều chỉnh đơn giản bằng cách điều<br />

chỉnh cấu trúc hữu cơ nhờ các phương pháp tổng hợp. Trong khi vật liệu vô cơ, chủ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

yếu là các kim loại thìvật liệu hữu cơ được hình thành từ các nguyên tố C, H, N, S,<br />

O…, có thể tái tạo sử dụng với qui trình đơn giản, không cần phải cung cấp nhiệt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lượng quá lớn. Ngoài ra, tính oxi hoá khử của vật liệu hữu cơ hữu cơ phụ thuộc vào<br />

phản ứng chuyển đổi nên có thể áp dụng cho nhiều loại pin không chỉ Liti.<br />

Tuy nhiên bên cạnh đó, vật liệu hữu cơ cũng có những khuyết điểm như: tính dẫn<br />

điện kém, vìvậy phải đòi hỏi một lượng lớn phụ gia dẫn điện (thường là carbon SP)<br />

ít nhất 50% khối lượng. Việc tổng hợp vật liệu hữu cơ đòi hỏi cần có những dụng cụ<br />

chuyên dụng để đảm bảo độ tinh khiết cao. Phần lớn các vật liệu hữu cơ không bền<br />

và để có thể sử dụng làm điện cực cực âm, vật liệu còn phải thoả mãn điều kiện thế<br />

oxi hoá khử thấp, có khả năng chịu khử cao. [1]<br />

2.2. Phân loại<br />

Các chất hữu cơ đang được kìvọng sử dụng như điện cực của pin là hợp chất hữu cơ<br />

của sulfurs, gốc nitroxide, carbonyl liên hợp và disulfides. Carboxylates liên hợp có<br />

lẽ là vật liệu được trong đợi nhiều nhất vì động học phản ứng trao đổi nhanh, điện<br />

dung lý thuyết lớn và cấu trúc đa dạng. [1]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2: Thế và điện dung riêng của các vật liệu vô cơ và hữu cơ phổ biến sử dụng<br />

trong pin Li – ion [1]<br />

Một trong như muối carboxylate liên hợp được quan tâm nhiều nhất là dilithium (hoặc<br />

disodium) terephthalate đang được sử dụng làm cực âm cho cả pin Li và pin Na.<br />

Đối với Li, chất này có thế 0.95 V so với Li + /Li và dung lượng thuận nghịch: 300<br />

mAh.g -1 , còn với pin Na, thế là 0.4 so với Na + /Na và dung lượng thuận nghịch là 250<br />

mAh.g -1 . [1]<br />

Hình 3: Công thức của dilithium terephthalate và dilithium rhodizonate [1]<br />

Một chất hữu cơ khác cũng sử dụng tốt cho cả pin Na và Li là dilithium/ sodium<br />

rhodizonate. Muối Lithi cho điện dung đảo cực 300 mAhg -1 trong khi muối Natri cho<br />

170 mAhg -1 với chu kìổn định. Tuy nhiên, dựa trên kết quả có thể thấy không phải<br />

mọi chất hoạt động tốt đối với LIB cũng họat động tương tự khi dùng cho SIB. Thông<br />

thường, sẽ phát sinh nhiều vấn đề hơn cho pin Na vì động học quá trình đan cài/giải<br />

phóng chậm do cation Na có bán kính lớn (102 pm). Vìvậy, cho đến nay, người ta<br />

nghiên cứu thấy chỉ có một vài chất hữu cơ thích hợp để sử dụng làm điện cực cho<br />

SIB. [5]<br />

Vật liệu khung cơ kim (MOFs) cũng là một lựa chọn kìvọng thay thế graphite đóng<br />

vai trò cực âm của pin Lithium. Là vật liệu kết hợp giữa thành phần vô cơ và hữu cơ,<br />

có cấu trúc xốp, độc đáo; diện tích bề mặt bên trong lớn, cùng với kích thước các lỗ<br />

xốp ổn định, MOFs đã thu hút các nhà khoa học trong hai thập kỉ qua. Sự linh hoạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong liên kết giữa ion kim loại và phối tử hữu cơ giúp vật liệu khung cơ kim hứa hẹn<br />

trở thành vật liệu tốt cho nhiều lĩnh vực. MOF đầu tiên sử dụng làm cực âm của pin<br />

Lithi là Zn4O(BTB)2 (BTB 3- = 1,3,5 – benzenetribenzoate). Kết quả phân tích điện<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hóa cho thấy dung lượng phóng, sạc trong chu kì đầu sử dụng lần lượt là 425 và 110<br />

mAhg -1 , dung lượng phóng/sạc thấp hơn vào các chu kì sau. [3]<br />

2.3. Hợp chất carbonyl liên hợp<br />

2.3.1. Tổng quan<br />

Các hợp chất carbonyl được đánh giá là một lựa chọn tốt cho điện cực pin Li – ion<br />

với những ưu điểm: không chứa kim loại, giá thành thấp, thân thiện với môi trường,<br />

linh hoạt, phùhợp với hệ thống pin. Khoảng thời gian trước đây, việc sử dụng hợp<br />

chất hữu cơ cho pin không thực sự được quan tâm phát triển vìvật liệu vô cơ đã áp<br />

dụng quá thành công trong cả nghiên cứu lẫn sản phẩm thương mại. Tuy nhiên hai<br />

thập kỉ gần đây, với những yêu cầu mới của thế hệ pin thứ hai như: thân thiện với môi<br />

trường; giá thành sản phẩm thấp; có thể ứng dụng riêng trong các thiết bị di động vốn<br />

cần mỏng, nhẹ mà vật liệu vô cơ không thể đáp ứng được, vật liệu hữu cơ chứa nhóm<br />

carbonyl xuất hiện, hứa hẹn thoả mãn tất cả thách thức của thế hệ pin mới.<br />

Pin Li – ion hoạt động cần hai điện cực làm việc có thế oxi hoá khử chênh lệch và có<br />

khả năng thực hiện phản ứng đảo chiều với độ phân cực điện cực thấp và tốc độ dòng<br />

cao. Đối với vật liệu vô cơ, phản ứng oxi hoá khử xảy ra phụ thuộc vào hoá trị của<br />

kim loại, còn phản ứng oxi hoá khử của vật liệu hữu cơ thìphụ thuộc vào sự thay đổi<br />

cấu trúc. Vật liệu carbonyl thường được sử dụng làm cathode, chỉ có vài hợp chất có<br />

thế oxi hoá thấp mới có thể dùng làm cực âm, khi đó, những chất có thế cao hơn như<br />

hợp kim, các chất hữu cơ khác hay oxy được dùng làm cathode. Một trong những hợp<br />

chất có thế đủ thấp là muối của các acid carboxylic, hợp chất này bền khi hệ liên hợp<br />

(tốt nhất là có thêm vòng thơm) làm an định các electron trong quá trình xảy ra phản<br />

ứng oxi hoá khử. [1]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4: Quá trình oxi hoá khử của aromatic carboxylate [3]<br />

2.3.2. Dilithium trans – trans benzenediacrylate (Li2BDA)<br />

2.3.2.1. Phương pháp điều chế và phân tích, nghiên cứu<br />

Một số vật liệu được sử dụng làm điện cực của pin lithium có khả năng dẫn điện hạn<br />

chế, thậm chí còn cách điện. Để giải quyết vấn đề này, người ta bổ sung một lượng<br />

dư carbon nhằm tăng cường độ dẫn. Lớp phủ carbon được thêm bằng phương pháp<br />

ex – situ lẫn in – situ (trong đó phương pháp in – situ được thực hiện bằng cách trộn<br />

lẫn vật liệu hữu cơ làm điện cực dạng lỏng với carbon ở dạng huyền phù, ex – situ<br />

trộn lẫn hai chất ở dạng bột trong môi trường khô), thực tế cho thấy phương pháp in<br />

– situ cho kết quả tốt hơn, tuy nhiên, ở dòng cao, khả năng dẫn điện của điện cực bị<br />

hạn chế do sự tích tụ tạo hạt lớn trong quá trình sấy.<br />

Kết tinh và sấy lạnh là hai phương pháp được nghiên cứu để giải quyết được vấn đề<br />

này, kết hợp lớp phủ bề mặt của in - situ nhưng cho diện tích bề mặt cao do tránh<br />

được hiện tượng tích tụ. Kết tinh có thể làm giảm kích thước hạt nhưng chỉ cải thiện<br />

đáng kể điện dung và khả năng chuyển điện tử của điện cực, hiệu suất điện hoá không<br />

khác biệt so với phương pháp ex – situ và in – situ.<br />

Phương pháp sấy lạnh kết hợp được ưu điểm của lớp phủ carbon với kích thước hạt<br />

nhỏ, trước đây vẫn được sử dụng trong quá trình điều chế vật liệu làm điện cực, nhưng<br />

thường chỉ dùng cho một thành phần nào đó trong điện cực không thể hoà tan. Phương<br />

pháp này trong nghiên cứu dưới đây được dùng để nâng cao chất lượng hình dạng và<br />

hiệu suất điện hoá của dilithium trans – trans benzenediacrylate (Li2BDA), một chất<br />

hữu cơ dẫn điện kém. [1]<br />

Phương pháp sấy lạnh là phương pháp khử nước khỏi mẫu nhằm thuận tiện cho việc<br />

vận chuyển và bảo quản, ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực dược phẩm và công nghệ<br />

sinh với mục đích tăng tuổi thọ của vắc – xin. Đầu tiên, người ta cho đóng băng mẫu<br />

vật và giảm áp suất môi trường cho phép nước trong mẫu thăng hoa trực tiếp từ pha<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

rắn sang pha khí. Việc đóng băng trong phòng thí nghiệm thường thực hiện làm lạnh<br />

cơ học bằng nitơ lỏng hoặc đá khô, đối với công nghiệp người ta thực hiện bằng máy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

làm lạnh. Sau đó, hạ áp suất và thay đổi nhiệt độ cho phùhợp với quá trình thăng hoa<br />

của nước. [1]<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 5: Giản đồ pha của nước biểu diễn các dạng khác nhau của nước trong phương<br />

pháp sấy lạnh [1]<br />

Để tổng hợp Li2BDA, người ta thêm dung dịch 1,4 – benzendiacrylic acid vào dung<br />

dịch Li2CO3 được pha trong dung môi ethanol: nước (tỉ lệ 1:1) tại 50 0 C, khuấy đều<br />

trong vòng 2 ngày, sau đó sấy khô ở 100 0 C (theo như hình dưới). Sản phẩm thu được<br />

có dạng bột, màu trắng, sau khi sấy xác định được hiệu suất điều chế 98 %. Điều chế<br />

theo phương pháp này cho ta được sản phẩm có độ tinh khiết và hình dạng đặc trưng.<br />

Hình 6: Sơ đồ điều chế dilithium trans – trans benzenediacrylate (Li2BDA) [1]<br />

Mẫu thu được phân tích (về thành phần hoá học và các tính chất điện hoá) bằng các<br />

phương pháp sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD): phương pháp nhiễu xạ tia X được dùng để xác<br />

định cấu trúc, mức độ kết tinh và thành phần vật liệu. Nguyên lý hoạt động dựa vào<br />

sự phản xạ tia X theo những góc đặc trưng khác nhau khi chiếu tia X vào mẫu. Mẫu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thường được đo ở trạng thái rắn với số lượng cần thiết là vài miligam. Trong nghiên<br />

cứu này, máy được sử dụng là Siemens D 5000 với đèn Cu.<br />

Phương pháp phổ hồng ngoại FT – IR: được sử dụng để xác định nhóm chức trong<br />

hợp chất nhờ các dao động đặc trưng tương ứng với dải hấp phụ ở những vùng nhất<br />

định trên phổ. Mẫu phân tích có thể ở các trạng thái khác nhau: rắn, lỏng và khí, lượng<br />

chất nhỏ nhất có thể xác định được thấp tới 50 picogram. Về nguyên lý đo, khi chiếu<br />

một chùm tia hồng ngoại đến mẫu, nó hấp thu bức xạ ở tần số tương ứng với tần số<br />

dao động phân tử ở các nhóm chức, máy sẽ đo tần số bức xạ truyền qua và cho kết<br />

quả. Trong nghiên cứu này, phổ được ghi lại trong vùng 650 – 4000 cm -1 bằng máy<br />

Perkin Elmer Spectrum One FT – IR với đầu dò phản xạ (ATR).<br />

Phương pháp SEM (hiển vi điện tử quét): trong máy quét electron (Scanning electron<br />

mictrocopy), một dòng electron đi qua dây dẫn và thấu kính quét lên bề mặt của mẫu.<br />

Khi electron chạm và xuyên qua mẫu, một số tương tác xảy ra dẫn đến sự phát xạ<br />

proton hoạc electron. Máy sẽ có một đầu dò cùng với một ống tia âm cực cho phép<br />

thu được hình ảnh bề mặt của mẫu. Máy được sử dụng trong nghiên cứu này là LEO<br />

1550.<br />

Phương pháp quét thế vòng tuần hoàn (Cyclic voltammetry, CV): đây là phương pháp<br />

được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu điện hoá. Dựa trên việc xác định dòng điện<br />

cần tiếp ứng khi áp vào hệ một khoảng giá trị thế cố định, người ta dựng được đồ thị<br />

tương quan giữa thế dòng điện và điện áp từ đó thu được những thông tin hữu ích về<br />

các tính chất của vật liệu điện cực như: khả năng oxy hoá – khử, khả năng đảo chiều,<br />

các tính chất động học phản ứng. CV cũng là một kỹ thuật cho kết quả nhanh (tuỳ<br />

thuộc vào tốc độ quét) để nghiên cứu tổng thể về hệ thống pin, nghiên cứu điện thế<br />

giới hạn và nâng cao sự hiểu biết về các qui trình điện hoá học.<br />

Phương pháp quét thế dòng cố định (Galvanostatic cycling): Quét thế vòng là kĩ thuật<br />

kiểm soát dòng điện được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu pin điện hoá: áp dòng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cố định hai cực của pin trong quá trình phóng/sạc, kết quả thu được là thế của các quá<br />

trình này; dòng điện nghiên cứu thường biểu diễn dưới dạng dòng C (thuật ngữ biểu<br />

diễn tỉ lệ mức phóng/sạc so với điện dung riêng trong một giờ).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.2.2. Khảo sát và đánh giá<br />

Sau khi điều chế được sản phẩm với độ tinh khiết cao, người ta tiến hành thực hiện<br />

các thínghiệm để xác định các tính chất điện hoá đặc trưng của Li2BDA. Chuẩn bị<br />

một lượng nhỏ dung dịch Li2BDA với các nồng độ khác nhau: 2, 5, 6,7 wt.%. Mẫu 6<br />

wt.% dung dịch vẫn chưa bão hoà, trong khi mẫu 7 wt.% dung dịch đã chuyển sang<br />

dạng huyền phù. Sau đó, mẫu được xử lý theo quy trình sấy lạnh, bột thu được bổ<br />

sung carbon SP (lượng bổ sung 33% hoặc 50% so với tổng lượng bột sản phẩm) bằng<br />

cả hai phương pháp ex – situ lẫn in – situ (trong trường hợp này carbon được trộn vào<br />

trước khi thực hiện sấy lạnh). Mẫu bột thu được tiếp tục nghiền mịn trong 1h kế tiếp<br />

và sấy khô. Điện cực làm từ sản phẩm thu được có tính chất điện hoá đặc trưng kháng<br />

lithi kim loại.<br />

Hiệu suất điện hoá của vật liệu này được kiểm tra với lithi bằng pin Swagelok® với<br />

cực âm được làm từ vật liệu bổ sung carbon SP và kim loại Li được là cực âm được<br />

tách riêng bởi một lớp sợi thuỷ tinh được ngâm trong dung dịch 1 M LiTFSI/DMC.<br />

Hệ được đo bởi máy Arbin BT – 2043, đo trong khoảng thế từ 0.9 đến 3 V với dòng<br />

C/20. Từ phương pháp quét thế tuần hoàn, người ta nhận định mẫu 6 wt.% cho kết<br />

quả tốt nhất. Dung lượng của mẫu 7 wt.% thấp hơn so với mẫu 6 wt.%, có thể giải<br />

thích điều này là do dung dịch ở dạng huyền phùlàm giảm hiệu suất điện hoá so với<br />

dung dịch hoà tan hoàn toàn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 7: Đường cong biến thiên điện dung của bán pin Li dùng dilithium<br />

benzenediacrylate quét thế tuần hoàn giữa 0.9 và 3 V với tốc độ dòng C/20 [1]<br />

Từ hình chụp SEM của mẫu 6 wt.% được điều chế từ phương pháp sấy lạnh, có thể<br />

nhận thấy rằng kích thước hạt thu được từ phương pháp này nhỏ hơn rõ rệt kích thước<br />

tinh thể từ 2 đến 25 µm so với các phương pháp trước đây và hình thái thu được cũng<br />

phức tạp hơn. Diện tích bề mặt của mẫu điều chế bằng sấy lạnh được xác định bằng<br />

B.E.T (Brunauer-Emmett-Teller) cũng lớn hơn hẳn so với các phương pháp thu mẫu<br />

từ dung dịch thông thường. Mẫu từ dung dịch lỏng sấy khô có diện tích 10.6 m 2 /g,<br />

trong khi mẫu từ phương pháp sấy lạnh có diện tích 18 m 2 /g. Điều này khẳng định<br />

phương pháp sấy lạnh đã cải thiện đáng kể các đặc tính của hợp chất Li2BDA. [1]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 8: Hình chụp SEM của mẫu từ dung dịch 6 wt. % bằng phương pháp sấy lạnh<br />

[1]<br />

Hỗn hợp gồm carbon bổ sung và vật liệu làm điện cực Li2BDA cho kết quả phân tích<br />

với diện tích bề mặt cao tuy nhiên vẫn có có sự hạn chế do hỗn hợp không đồng nhất,<br />

phân vùng giữa carbon và Li2BDA ở mẫu 6 wt.%. Hỗn hợp này được kìvọng sẽ loại<br />

bỏ khuyết điểm trên nhằm tối ưu hoá các đặc tính điện hoá.<br />

Tuy nhiên, kết quả thu được từ phương pháp quét thế tuần hoàn CV không khả quan<br />

như vậy. Số liệu đo ở hình cho thấy vật liệu này có hiệu suất điện hoá thấp, dung<br />

lượng giảm nhanh qua các chu kì. Điều này có thể giải thích là do pin đo gây ra bởi<br />

sự liên kết kém của các hạt tinh thể trên điện cực, phụ gia tăng cường khả năng dẫn<br />

điện với lượng quá ít không thể phủ hoàn tàn bề mặt điện cực. Vấn đề này có thể khắc<br />

phục bằng cách tăng lượng carbon bổ sung đến 50 % so tổng khối lượng mẫu, thực<br />

tế cho thấy cách này đã giải quyết được vấn đề trên (hình 13)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 9: Hình chụp SEM của mẫu từ dung dịch 6 wt. % bằng phương pháp sấy lạnh<br />

được bổ sung carbon SP (33 wt.%) bằng phương pháp in- situ [1]<br />

Hình 10: Đường cong thể hiện sự biến thiên của dung lượng ở bán pin Li||BDALi2<br />

giữa 0.9 và 3V đo bằng phương pháp kiểm soát thế [1]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 11: Đường cong biến thiên điện dung của bán pin Li dùng dilithium<br />

benzenediacrylate (bổ sung 50% Carbon SP) và chu kì xác định giữa 0.9 và 3 V với<br />

tốc độ dòng C/20 [1]<br />

Hình 12: Đồ thị biểu diễn đường cong bán pin Li||Li2 BDA với dung dịch 6 wt %<br />

Li2 BDA (bổ sung carbon 50% so với tổng khối lượng) thế từ 0.9 V đến 3V tại dòng<br />

C/2 và 2C [1]<br />

Kết quả thu được từ phương pháp kiểm soát thế CV tại tốc độ quét cao rất hứa hẹn,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cho thấy vật liệu có dung lượng cao (khoảng 230 mAhg -1 ) và giảm dần tại tốc độ C2<br />

và 2C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sấy lạnh là phương pháp tối ưu hoá vật liệu điện cực đơn giản nhưng cho kết quả đầy<br />

hứa hẹn đối với các hợp chất dẫn điện kém. Phương pháp này có thể được sử dụng<br />

cho bất kìvật liệu điện cực hoà tan được trong nước và cải thiện đáng kể các đặc tính<br />

của điện cực. Hiện nay, phương pháp này không chỉ áp dụng cho carboxylate litium<br />

mà còn cho sodium carboxylate được sử dụng làm cực âm trong pin Na – ion.<br />

2.4. MOFs – Vật liệu khung cơ kim<br />

2.4.1. Tổng quan về MOFs<br />

MOFs (Metal – organic famework, vật liệu khung cơ kim) có độ xốp cao, diện tích<br />

bề mặt trong lớn với điểm vượt trội so với các vật liệu xốp truyền thống khác như<br />

polymer và zeolite là kích thước các lỗ rỗng ổn định, khó thay đổi, ngoài ra, kích<br />

thước lỗ xốp có thể thay đổi để phùhợp với yêu cầu ứng dụng bằng cách thay đổi ion<br />

trung tâm. Chính ưu điểm này đã khiến MOFs trở thành vật liệu lý tưởng cho sự đan<br />

cài các ion Liti vào cấu trúc cực âm của pin Lithium. Vật liệu khung cơ kim được tạo<br />

thành từ ion trung tâm, có thể là ion của kim loại chuyển tiếp, kiềm thổ hoặc kim loại<br />

họ lanthan liên kết với nguyên tử nitơ hay oxi trong các phân tử hữu cơ có nhóm<br />

piridyl, polyamine, carboxylate, ….<br />

MOF đầu tiên được dùng như vật liệu làm cực âm cho LIB là MOF – 177 Zn4O(BTB)2<br />

(BTB 3- = 1,3,5 – benzenetribenzoate) được công bố vào năm 2006 [4] . Li được lưu trú<br />

bằng phản ứng trao đổi với sự phá vỡ cấu trúc MOF và hình thành Zn, phương trình<br />

phản ứng như sau:<br />

Zn4O(BTB)2.(DEF)m(H2O)n + e + Li + Zn + Li2O (1)<br />

DEF + H2O + e + Li + Li2(DEF) + LiOH (2)<br />

Zn + Li + + e LiZn (3)<br />

Việc giảm hiệu suất thuận nghịch khiến MOF – 177 cho dung lượng phóng kém: chu<br />

kì đầu là 400 mAhg -1 dòng 50 mAg -1 nhưng chu kì thứ hai chỉ còn 105 mAhg -1 . Mặc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dùcó những hạn chế đáng kể nhưng công trình tiên phong này đã mở đường cho các<br />

nhà khoa học khám phá những vật liệu MOF mới làm cực âm cho LIB với hiệu suất<br />

tốt hơn. Sau đó, có một số MOF cho kết quả khả quan ra đời như Zn3(HCOO)6,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Co3(HCOO)6, Zn1.5Co1.5(HCOO)6, Mn-LCP, Co2(OH)2BDC, Co3[Co(CN)6]2, Ni–<br />

Me4bpz và Zn(IM)1.5(abIM)0.5. [3]<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 13: Ứng dụng MOF trong các thiết bị lưu trữ năng lượng điện [4]<br />

Khi người ta nghiên cứu các tính chất điện hoá của Zn3(HCOO)6, Co3(HCOO)6,<br />

Zn1.5Co1.5(HCOO)6, không như MOF – 177, quá trình đảo chiều giải phóng Li2O, các<br />

MOF trên giải phóng HCOOLi, theo phương trình sau:<br />

Zn3(HCOO)6 + 6Li+ + 6e ↔ 3Zn + 6HCOOLi (1)<br />

3Zn + 3Li + + 3e ↔ 3LiZn (2)<br />

Sự thay đổi phản ứng trong quá trình đảo chiều trong pin đã cải thiện đáng kể các tính<br />

chất điện hoá của vật liệu: kéo dài thời gian của mỗi chu kỳ với điện dung thuận<br />

nghịch cao 560 mAhg -1 hơn 60 chu kỳ trong 60mAg -1 . [4] Người ta đã nghiên cứu quá<br />

trình tái hình thành MOF với các phương pháp nhiễu xạ tia X (PXRD), phổ hồng<br />

ngoại (FT – IR), kính hiển vi truyền điện tử (TEM), bằng phản ứng giữa lithium<br />

formate với nitrate của kim loại chuyển tiếp, họ đã nhận thấy rằng sự biến đổi từ<br />

lithium formate sang kim loại lithium thuận lợi hơn từ Li2O về mặt nhiệt động học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 14: Phương pháp kiểm soát dòng cho đường cong thế phóng/sạc của<br />

Zn3(HCOO)6 trong chu kì đầu tiên (a) và các chu kìchọn lọc (b). (c) Chu kìcủa<br />

Zn3(HCOO)6 với cường độ dòng là 60 mAg -1 (0.11C) trong khoảng thế từ 0.005 –<br />

3V ở nhiệt độ phòng. [3]<br />

Từ các nghiên cứu trên, có thể thấy các MOF hoàn toàn có thể sử dụng trực tiếp cho<br />

điện cực của LIB, tuy nhiên cực âm MOF vẫn có một số khuyết điểm như độ dẫn điện<br />

kém, phản ứng điện cực không hoàn toàn, dung lượng thuận nghịch thấp. Cơ chế lưu<br />

trữ đối với MOF được chia thành hai loại: loại chuyển đổi – với các ion kim loại<br />

chuyển tiếp của MOF được thay thế bằng Li – ion; loại đan cài – với cấu trúc MOF<br />

được giữ nguyên, Li – ion lưu trữ đi vào các lỗ xốp. Đối với loại đan cài, có thể nâng<br />

cao hiệu suất bằng việc chọn ion trung tâm có khả năng thay đổi hoá trị và phối tử<br />

hữu cơ có tương tác mạnh với Li – ion, còn với loại xảy ra phản ứng chuyển đổi, việc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tái hình thành MOF gốc rất quan trọng để đạt hiệu suất lưu trữ Li – ion cao.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.2. Mn2(OH)2(C4O4) – MOF từ dianion squarate<br />

2.4.2.1. Tổng hợp và phân tích<br />

MOF được tạo thành từ dianion squarate rất được quan tâm bởi vìnhững đặc tính oxi<br />

hoá khử ở cả nguyên tử kim loại trung tâm lẫn dianion squarate. Squarate bao gồm<br />

bốn hệ thống vòng thơm trong cấu trúc, đặc trưng bởi tính bất định xứ của các electron<br />

trên nguyên tử oxi và carbon. Ngoài ra, mỗi phân tử acid squaric theo lý thuyết có thể<br />

nhận thêm hai electron và hoạt động như một trung gian oxi hoá khử giúp nâng cao<br />

cường độ trao đổi electron trong cấu trúc. Sau đây, chúng ta sẽ xem xét<br />

Mn2(OH)2(C4O4) – phức chất cơ kim được hình thành từ Mn và dianion squarate được<br />

điều chế bằng phương pháp thuỷ nhiệt (hydrothermal method) để tìm hiểu vật liệu<br />

này có thể thể sử dụng với vai trò là cực âm của pilithi hay không và khi sử dụng,<br />

hiệu suất điện hoá của nó như thế nào.<br />

Mn – MOF được điều chế bằng phương pháp thuỷ nhiệt, theo các bước sau đây: acid<br />

squaric (1 mmol, 114 mg) và KOH (1.0 M, 3mL) được thêm vào dung dịch muối kim<br />

loại pha trong H2O (3.0 mL). Dung dịch được chuyển vào nồi hơi nước vô trùng<br />

Teflon, sau đó đóng chặt và gia nhiệt lò ở 200 o C trong 15 giờ. Sau đó hạ xuống nhiệt<br />

độ phòng, thu được sản phẩm dạng tinh thể, lọc, rửa bằng nước cất 3 lần.<br />

Các thiết bị được sử dụng để phân tích mẫu điều chế: các số liệu định lượng C, H thu<br />

được bằng máy Perkin – Elmer 240 Elemental; phỗ nhiễu xạ tia X dạng bột dùng máy<br />

PANalytical EMPYREAN với đèn Cu quét quét trong vùng 2ϕ từ 5 o đến 90 o để xác<br />

định; phổ IR được xác định bằng Perkin – Elmer Spectrum. Các thínghiệm điện hoá<br />

dùng pin đo hai điện cực được giữ trong buồng chân không, bên trong là khí Argon.<br />

Vật liệu MOF khi sử dụng được trộn với carbon (super P) theo tỷ lệ 1:1. Hai cực phân<br />

tách với nhau bằng sợi thuỷ tinh, Li tinh khiết được dùng làm điện cực so sánh. Dung<br />

dịch điện giải bao gồm 1M LiPF6 trong ethylene carbonate (EC) và dimethyl<br />

carbonate (DMC) (tỷ lệ 1:1 theo thể tích).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.4.2.2. Khảo sát và đánh giá<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 15: Phổ FT – IR của Mn- MOF [5]<br />

Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy mẫu Mn- MOF được sử dụng có thành phần<br />

nguyên tố (%) như sau: Mn2C4O6H2: C, 18.76: H, 0.78. Kết quả phân tích phổ FT –<br />

IR giúp xác định nhóm chức của mẫu: đỉnh hấp thu nhọn ở vùng 3480 cm -1 cho thấy<br />

nhóm O-H trong cấu trúc không tạo liên kết hydrogen liên phân tử như thông thường<br />

mà tạo cầu nối giữa hai phân tử với nhau. Vùng 1700 – 1400 cm -1 được hấp thu mạnh<br />

do sự dao động nối hỗn hợp C-C (1551 cm -1 ) và C-O (1485 cm -1 ). Trên phổ không<br />

xuất hiện mũi hấp thu tại vùng 1700 – 1680 cm -1 cho thấy nhóm carbonyl đã được<br />

proton hoá hoàn toàn và tất cả nhóm C - O đều tạo sự liên kết với nguyên tử trung<br />

tâm. Từ dữ liệu kết luận Mn – MOF được sử dụng trong thínghiệm có độ tinh khiết<br />

cao, độ kết tinh tốt [4] .<br />

Kết quả đo điện hoá ở đồ thị 16a thể hiện đường cong phóng/sạc tương quan giữa thế<br />

của Mn – MOF so với cặp Li + /Li trong khoảng 0.005V – 2V với dung lượng riêng<br />

trong điều kiện cường độ dòng điện không đổi là 100 mAg -1 . Trong chu kìsạc đầu<br />

tiên, thế của điện cực giảm nhanh xuống và bị gãy ở 0.8 V, đây là thế khi Lithi đã đan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xen vào cấu trúc cực âm. Một điểm gãy khác quan sát được trên đồ thị là tại 0.55V<br />

với dung lượng 944 mAhg -1 (theo lý thuyết là sự tiêu thụ của 9.01 mol Li trên một<br />

mol Mn – MOF). Tại các điểm gãy tiếp theo, thế tiếp tục giảm cho đến 0.005 V, tại<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung lượng 1625 mAhg -1 . Trong lần sạc đầu tiên, thế tăng lên 2V với điểm gãy tại<br />

0.9 V. Dung lượng cao nhất của LIB với cực âm là Mn – MOF xác định được là 763<br />

mAhg -1 . Tại chu kìsạc thứ hai, điểm gãy tại 0.55 V biến mất có thể do sự thay đổi<br />

cấu trúc điện cực trong lần sạc đầu tiên, giá trị dung lượng trong lần phóng/sạc đầu<br />

tiên lần lượt là 788 và 622 mAh -1 g, ở lần sạc thứ hai, giá trị dung lượng giảm 48% [4] .<br />

Hình 16: a) Đường cong thể hiện tương qua giữa dung lượng riêng và thế so với<br />

Li + /Li phóng/sạc tại dòng 100 mAg -1 ; b) Ba chu kì đầu tiên với điện dung khác<br />

nhau, dQ/dV vs điểm thế xác định từ (a); c) Chu kìvà hiệu ứng Coulomb tại các giá<br />

-1 [5]<br />

trị dòng 400 và 1000 mAg<br />

Giá trị thế tại điểm gãy của đồ thị 16a trong ba chu kì đầu tiên xuất hiện như các đỉnh<br />

ở đồ thị thể hiện sự biến thiên của thế với dung lượng khác nhau. Ở đồ thị 16b, chu<br />

kì đầu tiên có sự khác biệt đáng kể so với các chu kìcòn lại. Trong chu kì đầu tiên,<br />

một đỉnh nhỏ xuất hiện tại thế 0.8 V, sau đó là một mũi nhọn tại 0.55 V, cho thấy có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hai giai đoạn khử. Trong giai đoạn ban đầu của quá trình đan cài lithi, một lượng nhỏ<br />

lithi thâm nhập vào trong cấu trúc vật liệu điện cực. Đỉnh nhọn của đồ thị có thể tương<br />

ứng với sự khử hoàn toàn Mn (II) và hình thành SEI (lớp rắn trên bề mặt điện cực).<br />

Đỉnh oxy hoá ở 1.00 V do sự giải phóng lithium của điện cực. Trong các chu kìtiếp<br />

28<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

theo, đỉnh của quá trình khử ở 0.80 V biến mất, đỉnh oxi hoá dịch chuyển về phía cao<br />

hơn. Sự khác biệt giữa đường cong thứ nhất và thứ hai là do sự dịch chuyển đảo pha<br />

trong quá trình đan cài và tách Liti ra khỏi cấu trúc điện cực. Ngoài chu kì đầu tiên,<br />

các chu kìtiếp theo ổn định, cho thấy khả năng thuận nghịch ở Mn – MOF được nâng<br />

cao ở các chu kìsau.<br />

Đồ thị 16c thể hiện chu kìvà hiệu suất Coulomb tại dòng: 400 và 1000 mAg -1 . Trong<br />

hai điều kiện, dung lượng riêng của Mn – MOF ổn định sau 220 chu kì. Tại mật độ<br />

dòng 400 mAg -1 , dung lượng của điện cực giảm sau 20 chu kì đầu tiên, nhưng dung<br />

lương lưu trữ lithi thuận nghịch lên đến 450 mAhg -1 , điều này thật sự vượt trội so với<br />

cực âm làm từ graphite truyền thống. Nếu gia tăng được độ rỗng xốp trong cấu trúc<br />

của Mn – MOF, dung lượng lưu trữ có thể tăng nhẹ cải thiện khả năng đan cài của<br />

ion Liti trong vật liệu. Hiệu suất Coulomb xác định được là 98% sau 20 chu kì.<br />

Để xác định thành phần điện cực và kiểm tra xem có sự thay đổi nào trong cấu trúc<br />

vật liệu trong chu kìphóng và sạc hay không, người ta sử dụng hai phương pháp: ex<br />

situ PXRD và phổ FT -IR. Ở đồ thị 17a có thể nhận thấy hầu hết các mũi hấp thu biến<br />

mất sau một chu kì, nguyên nhân có thể do sự phá vỡ cấu trúc trong lần phóng đầu<br />

tiên. Sự xuất hiện của các đỉnh của diaion squarte đặc trưng trong vùng 1480 – 1000<br />

cm -1 của Mn – MOF trong điện cực ban đầu và điện cực đã thực hiện quá trình phóng<br />

và sạc chứng minh rằng squarate tăng cường khả năng lưu trữ trong chu kìmặc dù<br />

đỉnh phổ của điện cực phóng và sạc tăng nhẹ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 17: a) Tín hiệu PXRD theo đường cong phóng/sạc b) Phổ FT – IR của Mn –<br />

MOF tại các giá trị thế khác nhau [5]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Tổng kết<br />

Hợp chất Li2BDA, đại diện cho các hợp chất carbonyl được nghiên cứu, khảo sát<br />

trong bài đem lại kết quả tích cực. Li2BDA được điều chế bằng phương pháp sấy<br />

lạnh đơn giản nhưng cần phải có thiết bị chuyên dụng và mất thời gian (2 ngày).<br />

Người ta đã khắc phục được khuyết điểm tính dẫn điện kém ở vật liệu này bằng<br />

cách phủ carbon SP. Kết quả các thínghiệm điện hoá cho thấy: hiệu suất điện hoá,<br />

dung lượng của vật liệu có thể cải thiện bằng cách phủ carbon SP với một lượng<br />

thích hợp; đo bẳng phương pháp CV ở dòng C cao, dung lượng của vật liệu cao.<br />

Đối với MOF từ Mn và dianion squarate, các thínghiệm cho thấy khả năng đảo chiều<br />

ổn định, dung lượng vượt trội so với vật liệu graphite truyền thống (450 mAhg -1 ),<br />

hiệu suất Coulomb cao (98% sau 20 chu kì). Tuy nhiên, cũng như Li2BDA, dù phương<br />

pháp điều chế đơn giản nhưng vẫn cần thiết bị chuyên dụng và mất thời gian lâu (hơn<br />

15h). Kết luận từ các thínghiệm trên: Mn2(OH)2(C4O4) với độ kết tinh cao được tổng<br />

hợp từ phương pháp thuỷ nhiệt có thể sử dụng làm điện cực của pin Lithium. Khi<br />

đóng vai trò là cực âm của LIB, Mn – MOF cung cấp dung lượng không đảo chiều<br />

lớn trong lần phóng đầu tiên và dung lượng lưu trữ lithium đến 450 mAhg -1 trong 50<br />

chu kìdòng cao (400 mAg -1 ). Dung lượng của Mn – MOF hầu như không có dấu hiệu<br />

suy giảm sau 20 chu kì, điều đó cho thấy hiệu suất điện hoá tuyệt vời của vật liệu này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* TÀI <strong>LIỆU</strong> THAM KHẢO<br />

[1] Alina Oltean, Organic negative electrode materials for Li – ion and Na – ion<br />

batteries, Licentiate thesis, Presentation: 2015-02-27, Beurlingrummet, Uppsala<br />

[2] Bernhard Häupler, Andreas Wild, and Ulrich S. Schubert, Carbonyls: Powerful<br />

Organic Materials for Secondary Batteries, Wiley Online Library, April 2015.<br />

[3] Lu Wang, Yuzhen Han, Xiao Feng, Junwen Zhou, Pengfei Qi, Bo Wang, Review<br />

Metal–organic frameworks for energy storage: Batteries and supercapacitors,<br />

Coordination Chemistry Reviews, Elsevier, Volume 307, Part 2, Pages 361-381,<br />

January 2016.<br />

[4] Ting-Wen Zhao, Zi-Geng Liu, Kang-Li Fu, Yang Li, Ming Cai, The Application<br />

of Metal-Organic Frameworks Anode Materials for Li-Ion Batteries, Advances in<br />

Engineering Research, November 2016<br />

[5] Viorica-Alina Oltean, Stéven Renault, Mario Valvo and Daniel Brandell, Review<br />

Sustainable Materials for Sustainable Energy Storage: Organic Na Electrodes<br />

Materials, Elsevier, Volume 9, Issue 3, March 2016<br />

[6] Vinodkumar Etacheri, Rotem Marom, Ran Elazari, Gregory Salitra and Doron<br />

Aurbach, Challenges in the development of advanced Li-ion batteries: a review,<br />

Energy and Environmental Science, June 2011<br />

[7] Sheng Shui Zhang, A review on the separators of liquid electrolyte Li-ion<br />

batteries, Journal of Power, Volume 164, Issue 1, p.351-364, January, 2007<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!