13.02.2019 Views

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI QUỐC GIA 2018-2019 MÔN HÓA KHÔI 12 - VÔ CƠ (Nguyen Thanh Tu Group phát hành)

https://app.box.com/s/68snz5aqbloq0wi207mtscimev3b82pq

https://app.box.com/s/68snz5aqbloq0wi207mtscimev3b82pq

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>CƯƠNG</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>2018</strong> - <strong>2019</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KIM LOẠI<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là :<br />

A. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt cây đinh sắt.<br />

B. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng.<br />

C. Khí thoát trên bề mặt cây đinh sắt và dây đồng đều nhanh như nhau.<br />

D. Không thấy khí thoát ra trên bề mặt đinh sắt cũng như dây đồng<br />

Câu 9: Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa là:<br />

A. Tồn tại cặp kim loại khác nhau và một trong hai kl là sắt.<br />

B. Kim loại tiếp xúc với môi trường bị nhiễm bẩn.<br />

C. Tồn tại cặp điện cực khác nhau tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.<br />

D. Kim loại không nguyên chất.<br />

Câu 10: Sắt là chất có tính khử, ở nhiệt độ thường trong không khí khô và không khí ẩm sắt có bị ăn mòn<br />

không<br />

A. đều bị ăn mòn<br />

B. trong không khí khô không bị ăn mòn, trong không khí ẩm bị ăn mòn<br />

C. đều không bị ăn mòn<br />

D. trong không khí khô bị ăn mòn, trong không khí ẩm không bị ăn mòn<br />

Câu 11: Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa thì xảy ra<br />

A. sự oxi hóa ở cực âm B. sự khử ở cực âm<br />

C. sự OXH ở cực dương D. sự oxi hóa khử đều ở cực dương<br />

Câu <strong>12</strong>: Ăn mòn hoá học thường xảy ra do tác dụng của :<br />

A. Chất khí khô B. không khí ẩm<br />

C. đung dịch điện li D. dòng điện<br />

Câu 13: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dd điện li: Al -Fe, Cu - Fe, Fe-<br />

Sn, Mg – Fe. Có mấy cặp Fe bị ăn mòn điện hoá:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 14: Hàn thiếc một vật bằng sắt với một vật bằng đồng, có thể có mấy cặp ăn mòn điện hoá:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 15: So sánh tốc độ thoát khí khi cho một đinh sắt vào dd H 2 SO 4 1M (1) và cho một đinh sắt vào dd<br />

H 2 SO 4 1M có một ít CuSO 4 (2):<br />

A. (1) lớn hơn (2) B. (1) bằng (2)<br />

C. Không xác định được D. (2) lớn hơn (1)<br />

Câu 16: Cuốn một sợi dây thép vào 1 kim loại rồi nhúng vào dd H 2 SO 4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra<br />

rất mạnh từ sợi dây thép. <strong>Thanh</strong> kim loại có thể là kim loại nào trong số kim loại sau:<br />

A. Mg B. Ag C. Cu D. Sn<br />

Câu 17:Số pin điện hoá xuất hiện khi để gang, thép trong không khí ẩm là:<br />

A. B. 2 C. 3 D. vô số<br />

Câu 18: Khi để gang trong không khí ẩm, ở cực dương:<br />

A. 2H + + 2e → H 2 ; B. Fe → Fe 3+ + 3e;<br />

C. Fe → Fe 2+ + 2e; D. O 2 + 2H 2 O + 4e → 4OH -<br />

BÀI 21 – ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI<br />

NGUYÊN TẮC: Là khử ion kim loại t<strong>hành</strong> kim loại tự do<br />

M n+ + ne → M<br />

I. PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN( Phương pháp ướt)<br />

* Nguyên tắc: Kim loại có tính khử mạnh( không tan trong nước) khử ion kim loại có tính khử yếu hơn<br />

t<strong>hành</strong> kim loại tự do.<br />

* Ứng dụng: Dùng điều chế các kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag, Hg, Au....<br />

VD: Điều chế Cu từ CuSO 4 : Fe + CuSO 4 →..........................................<br />

II. PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN( Nhiệt độ)<br />

+ Các chất khử mạnh( CO, H 2 , C, NH 3 , Al )khử đc các oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

+ Sơ đồ: M x O y + CO/H 2 /C/Al <br />

0<br />

M + CO 2 /H 2 O/CO/Al 2 O 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn <strong>Thanh</strong> Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!