07.11.2014 Views

Bài 1 - lib

Bài 1 - lib

Bài 1 - lib

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

NỘI DUNG MÔN HỌC<br />

Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công<br />

Tài chính công là gì?<br />

Vai trò chính phủ và tài chính công<br />

Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nước<br />

Nội dung thu chi<br />

Phân cấp quản lý<br />

Quy trình NSNN<br />

Cân đối ngân sách<br />

Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước<br />

Khái quát chung hệ thống thuế<br />

Quản lý các loại thuế (10)<br />

Bài 1- Tài chính công 1


TÀI CHÍNH CÔNG LÀ GÌ?<br />

Khu vực công?<br />

Cơ quan hành chính + Dịch vụ hành chính công + Lệ phí<br />

Đơn vị sự nghiệp (có thu, ko thu) + hàng hoá công cộng + Phí<br />

Doanh nghiệp nhà nước (lợi nhuận, phi lợi nhuận)<br />

Tổ chức, thể chế khác…<br />

Tài chính:<br />

Quan hệ bằng tiền, phản ánh sự vận động của các quỹ tiền tệ<br />

tập trung gắn với các chủ thể khác nhau của nền kinh tế: Tài<br />

chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Tài chính hộ gia đình<br />

Tài chính công?<br />

Bài 1- Tài chính công 2


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

Phương pháp phân tích thực chứng:<br />

Phân tích thực chứng (positive analysis) là một phương pháp<br />

phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa<br />

các biến số kinh tế.<br />

Phương pháp phân tích chuẩn tắc:<br />

Phân tích chuẩn tắc (normative analysis) là phương pháp phân<br />

tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gì<br />

đáng có hoặc cần phải làm để đạt được kết quả mong muốn.<br />

Bài 1- Tài chính công 3


KHÓ KHĂN KHI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG<br />

Không thấy hết tác động của chính sách tài chính<br />

công<br />

Bất đồng quan điểm giá trị<br />

Sự khác biệt về hành vi kinh tế và mô hình kinh<br />

tế.<br />

Bài 1- Tài chính công 4


VAI TRÒ CHÍNH PHỦ - VAI TRÒ CHI TIÊU CÔNG<br />

Chính phủ - Quyền lực tuyệt đối - Thuế<br />

Vai trò truyền thống<br />

Vai trò mở rộng (p/diện kinh tế)<br />

Thay đổi theo mô hình kinh tế nhằm Điều tiết -<br />

Ổn định- Phát triển<br />

Bài 1- Tài chính công 5


Chính phủ?<br />

Tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền<br />

lực nhất định, điều tiết hành vi của các tổ chức<br />

cá nhân sống trong xã hội, nhằm phục vụ lợi<br />

ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc<br />

cung cáp những hàng hoá dịch vụ thiết yếu mà<br />

xã hội có nhu cầu.<br />

Bài 1- Tài chính công 6


Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế<br />

Cá nhân<br />

Thị Trường<br />

đầu ra<br />

Thuế T.Thu<br />

Chính phủ<br />

Thị trường<br />

Đầu vào<br />

Thuế G.Thu<br />

D/nghiệp<br />

Bài 1- Tài chính công 7


CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ<br />

Kinh tế học phúc lợi:<br />

là một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong<br />

muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau<br />

Hiệu quả Pareto: Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là<br />

đạt hiệu quả pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại<br />

các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà<br />

không làm thiệt hai đến bất kỳ ai khác. (Hoàn thiện Pareto)<br />

Điều kiện biên đạt hiệu quả Pareto<br />

MB = MC hoặc MSB = MSC<br />

Bài 1- Tài chính công 8


Điều kiện đạt hiệu quả Pareto<br />

Sản xuất – Phân phối - Hỗn hợp<br />

Sản xuất: MRTS(klX) = MRTS(klY) =Pl/Pk<br />

Tiêu dùng: MRS(xyA) = MRS(xyB) =Px/Py<br />

Hỗn hợp (Sản xuất-tiêu dùng)<br />

MRTxy = MRS(xyA) = MRS(xyB) = Px/Py<br />

Bài 1- Tài chính công 9


Các thất bại của nền kinh tế và<br />

sự can thiệp của chính phủ<br />

Ngoại ứng<br />

Hàng hoá công cộng<br />

Thông tin không đối xứng<br />

Bất ổn kinh tế<br />

Phân phối lại thu nhập…<br />

Độc quyền<br />

Các nguyên nhân làm thất bại chính sách công (Thiếu<br />

thông tin, bộ máy quan liêu, không kiểm soát được phản<br />

ứng của cá nhân, do yếu tố chính trị gây ra)<br />

Bài 1- Tài chính công 10


Độc quyền-Độc quyền nhà nước-Định giá hai<br />

phần<br />

Nguyên nhân<br />

Tổn thất<br />

Giải pháp<br />

Chính phủ nhượng quyền<br />

Chế độ bản quyền<br />

Sở hữu nguồn lực đặc biệt<br />

Giảm chi phí khi sản xuất lớn<br />

Lợi nhuận độc quyền<br />

Luật chống độc quyền<br />

Đánh thuế, phạt…<br />

Độc quyền nhà nước<br />

Bài 1- Tài chính công 11


Độc quyền tự nhiên – Ngành dịch vụ công cộng<br />

Khái niệm:<br />

Là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản<br />

xuất cho phép doanh nghiệp có thể giảm liên tục chi phí sản xuất<br />

khi quy mô sản xuất mở rộng, do đó dẫn đến cách tổ chức sản<br />

xuất hiệu quả nhất là thông qua một hãng duy nhất.<br />

Độc quyền chưa bị điều tiết<br />

Chiến lược điều tiết độc quyền của chính phủ<br />

- Định giá bằng chi phí trung bình<br />

- Định giá hai phần<br />

+ Phần 1 = Chi phí cố định bình quân<br />

+ Phần 2 = MC<br />

Liên hệ thực tế : Điện, nước, bưu chính<br />

Bài 1- Tài chính công 12


Ngoại ứng<br />

Khái niệm<br />

Phân loại (tích cực, tiêu cực)<br />

Đặc điểm<br />

- Do sản xuất và tiêu dùng gây ra<br />

- Ai gây ra tác hại hay chịu tác hại mang tính<br />

tương đối<br />

- Ngoại ứng tích cực, tiêu cực mang tính<br />

tương đối<br />

- Tất cả đều phi hiệu quả<br />

Bài 1- Tài chính công 13


Ngoại Ứng Tiêu cực<br />

Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực<br />

- MSB=MB<br />

- MSC>MC (MSC=MC+MEC)<br />

- Qo>Q*<br />

Giải pháp<br />

- Hợp nhất (sáp nhập): Đinh lý Coase<br />

- Dùng dư luận xã hội<br />

- Đánh thuế (Thuế Pigou)<br />

- Hạn mức xả thải (H/mức gây ngoại ứng)<br />

Bài 1- Tài chính công 14


Ngoại ứng tích cực<br />

Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực<br />

- MSC=MC<br />

- MSB>MB (MSB=MB+MEB)<br />

- Qo


Hàng hoá công cộng<br />

Khái niệm:<br />

Những loại hàng hoá không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng, việc<br />

một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hoá đó tạo ra không<br />

ngăn cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó.<br />

Hàng hoá công cộng thuần tuý<br />

- Không có tính cạnh tranh<br />

- Không có tính loại trừ<br />

Hàng hoá công cộng ko thuần tuý<br />

+ HHCC có tính giới hạn<br />

+ HHCC có thể định giá<br />

Hàng hoá cá nhân?<br />

Bài 1- Tài chính công 16


Chí phí lợi ích<br />

HHCC thuần tuý – HHCC có thể định giá<br />

HHCC thuần tuý<br />

HHCC có thể định giá<br />

MSC cố định (trong giới hạn)<br />

MSB = ∑MBi<br />

MC = 0<br />

MSC = ∑MCi<br />

MSB = ∑(MBi+MEBi)<br />

Bài 1- Tài chính công 17


HHCC có tính giới hạn<br />

-Chi phí lợi ích MSB=∑MBi MSB=∑MBi<br />

- Đồ thị<br />

MSC cố định<br />

MC =0<br />

MSC tăng<br />

MC>0<br />

Bài 1- Tài chính công 18


Thu phí HHCC<br />

QttQ* thu phí<br />

- Thu phí không xảy ra tắc nghẽn tại P* (Qtt=Q*)<br />

- Thu phí đạt hiệu quả tối ưu: thu tại Po =MB=MC<br />

Qtt>Q* Không thu phí- Gây tổn thất =Tam giác EoAQm<br />

Bài 1- Tài chính công 19


Khái niệm:<br />

Thông tin không đối xứng<br />

Là tình trạng thiếu thông tin của người mua hoặc người bán<br />

về đặc tính của sản phẩm.<br />

Kết quả của hiện tượng thiếu thông tin: là lựa chọn ngược<br />

Bài 1- Tài chính công 20


Phân phối lại thu nhập<br />

Công bằng(bất bình đẳng) – là cơ sở phân phối lại thu nhập<br />

- Công bằng dọc:<br />

- Công bằng ngang:<br />

Thước đo bất bình đẳng về thu nhập<br />

- Đường cong Lorenz<br />

- Hệ số Gini<br />

Bài 1- Tài chính công 21


Đường cong Lorenz<br />

Nhóm 1 2 3 4 5 ∑<br />

Thu nhập 5 10 15 20 50 100<br />

%∑T.nhập<br />

(Luỹ kế)<br />

5 15 30 50 100<br />

Bài 1- Tài chính công 22


Nguồn gốc bất bình đẳng và quan điểm phân phối lại<br />

Nguồn gốc<br />

- Do lao động (K/năng, cường độ, nghề, nhân tố<br />

khác)<br />

- Do tài sản (Kinh doanh, thừa kế, nhân tố khác)<br />

Quan điểm phân phối<br />

- Theo sở hữu nguồn lực<br />

- Theo thuyết vị lợi<br />

- Chủ nghĩa bình quân<br />

- Thuyết cực đại thấp nhất<br />

Bài 1- Tài chính công 23


Công bằng-Hiệu quả-Xoá đói nghèo<br />

Đường cong Kuznet<br />

Xoá đói nghèo<br />

Mức độ nghèo đói<br />

Bài 1- Tài chính công 24


MC+MEC<br />

MB+MEB<br />

MC<br />

MC<br />

MB<br />

MB<br />

Qo Q1 Q<br />

Q1 Qo Q<br />

Ngoại ứng tiêu cực<br />

Ngoại ứng tích cực<br />

Bài 1- Tài chính công 25


Độc quyền tự nhiên<br />

P1<br />

F1<br />

P2<br />

Po<br />

Q1 Q2 Qo<br />

Bài 1- Tài chính công 26


Bài 2<br />

Hệ thống ngân sách nhà nước<br />

1


Ngân sách là gì?<br />

Khái niệm<br />

Thu ngân sách<br />

Chi Ngân sách<br />

Cân đối ngân sách<br />

Phân cấp quản lý<br />

Bài 2 Tài chính công 2


Vai trò – Nguyên tắc quản lý<br />

Vai trò NSNN<br />

- Duy trì bộ máy nhà nước<br />

- Khắc phục hạn chế của nền kinh tế<br />

- Điều tiết vĩ mô<br />

- Mở rộng quan hệ hợp tác<br />

Nguyên tắc quản lý<br />

- Niên hạn<br />

- Toàn thể, thống nhất<br />

- Chuyên dùng<br />

Bài 2 Tài chính công 3


Chi đầu tư phát triển<br />

Khái niệm: là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật<br />

chất kỹ thuật, có tác dụng làm cho nền<br />

kinh tế tăng trưởng và phát triển.<br />

Nội dung<br />

Đặc điểm<br />

- Chi lớn, không mang tính ổn định<br />

- Chi có tính tích luỹ<br />

- Gắn với mục tiêu, định hướng<br />

- Quy mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính<br />

chất…<br />

Bài 2 Tài chính công 4


Chi thường xuyên<br />

Khái niệm: khoản chi có tính đều đặn, liên tục<br />

gắn với nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về<br />

quản lý kinh tế-xã hội.<br />

Nội dung<br />

Đặc điểm<br />

- Mang tính ổn định<br />

- Phần lớn mang tính tiêu dùng<br />

- Gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc<br />

Phương thức cấp phát<br />

Bài 2 Tài chính công 5


Phân cấp quản lý<br />

Khái niệm<br />

Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước<br />

- Ngân sách trung ương<br />

- Ngân sách địa phương (Tỉnh, Huyện, Xã)<br />

Nguyên tắc phân cấp<br />

- Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH<br />

- NSTƯgiữ vai trò chủ đạo<br />

- Phân định rõ nhiệm vụ thu chi, ổn định tỷ lệ phân chia<br />

= (A-B)x100%/C (A:Tổng chi của tỉnh, B tổng thu<br />

100% của tỉnh, C: Tổng thu phân chia % TƯ-ĐP)<br />

- Đảm bảo công bằng<br />

Bài 2 Tài chính công 6


Năm ngân sách-Chu trình ngân sách<br />

Năm ngân sách là thời gian mà dự toán<br />

ngân sách đã được phê duyệt có hiệu lực<br />

thực hiện.<br />

Chu trình ngân sách là toàn bộ quá trình<br />

từ khi hinh thành dự toán cho tới khi<br />

quyết toán xong ngân sách.<br />

Mối quan hệ giưa năm NS và chu trình<br />

NS<br />

Cơ quan tham gia vào xây dựng NSNN<br />

Bài 2 Tài chính công 7


Lập dự toán ngân sách<br />

Ý nghĩa lập dự toán<br />

- Là khâu quan trọng nhất của chu trình<br />

- Đánh giá được tổng thể kinh tế xã hội<br />

Căn cứ lập dự toán (chủ trương phương<br />

hướng, kế hoạch chính phủ, kết quả phân<br />

tích, chế độ tiêu chuẩn)<br />

Phương pháp lập<br />

- Từ trên xuống<br />

- Từ cơ sở lên<br />

- MTEF<br />

Bài 2 Tài chính công 8


Trình tự lập NSNN<br />

Công tác chuẩn bị<br />

Quá trình lập<br />

- Tại đơn vị cơ sở<br />

- Tại các cấp ngân sách<br />

CQ tài chính →UBND → HDND<br />

- Lập kế hoạch NSNN tổng thể<br />

Quá trình phê duyệt<br />

Giao kế hoạch NSNN chính thức (phần số liệu<br />

và thuyết minh)<br />

Bài 2 Tài chính công 9


Cân đối ngân sách nhà nước<br />

Khái niệm<br />

Các quan điểm cân đối NSNN<br />

- Lý thuyết cổ điển về cân bằng NS<br />

- Lý thuyết ngân sách chu kỳ<br />

- Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt<br />

Bài 2 Tài chính công 10


Thâm hụt ngân sách nhà nước<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Khái niệm<br />

Đo lường: quy mô thâm hụt/GDP (5% của Việt nam)<br />

Mô hình mở rộng nhà nước<br />

Nguyên nhân<br />

- Khách quan<br />

+ Khủng hoảng Ktế<br />

+ Thiên tai, chiên tranh, dịch bệnh…<br />

- Chủ quan<br />

+ Quản lý kém<br />

+ Cơ cấu chi bất hợp lý<br />

+ Hiệu quả thấp<br />

+ Hệ thống thuế không thực sự hiệu quả..<br />

Bài 2 Tài chính công 11


Thâm hụt ngân sách nhà nước (tiếp)<br />

<br />

<br />

Tác động của thâm hụt ngân sách<br />

- Lãi suất tăng, đầu tư giảm<br />

- Thâm hụt cán cân thanh toán<br />

- Tác động khác (GDP, thất nghiệp, CPI)<br />

Giải pháp<br />

- Trực tiếp (không bền vững)<br />

+ Vay nợ<br />

+ Phát hành tiền<br />

+ Cắt giảm chi tiêu, tăng thuế…<br />

- Gián tiếp (mang tính triệt để nhằm tăng GDP)<br />

+ Khu vực quốc doanh<br />

+Ngoài quốc doanh<br />

+ Vốn đầu tư nước ngoài<br />

Bài 2 Tài chính công 12


Vay nợ<br />

Nợ công và nợ quốc gia<br />

Sự cần thiết phải vay nợ<br />

Thị trường vay và công cụ vay<br />

Các yếu tố ảnh hưởng lãi vay<br />

Phương thức vay<br />

- Đấu thầu trái phiếu<br />

- Bán lẻ<br />

Phương thức hoàn trả<br />

Bài 2 Tài chính công 13


Đấu thầu trái phiếu<br />

Lãi suất trúng thầu duy nhất<br />

Trúng thầu đa lãi suất<br />

Lãi suất trần (lãi suất chỉ đạo)<br />

- Tối đa bằng lãi trần<br />

- Chon từ thấp đến cao sao cho Qtt ≤ Qo<br />

- Phân bổ theo %: (ΔQo/∑Qi)*Qi<br />

Không lãi suất chỉ đạo<br />

Không cạnh tranh lãi suất (Trái phiếu VCB)<br />

Bài 2 Tài chính công 14


Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF)<br />

MTEF là gì?:<br />

Là một quy trình soạn lập và xây dựng kế hoạch NS<br />

minhbạch, trong đó đề ra giới hạn nguồn lực trung<br />

hạn, được phân bổ từ trên xuống nhằm đảm bảo kỷ<br />

luật tài khoá tổng thể và đòi hỏi xây dựng dự toán<br />

chi từ dưới lên, thống nhất với các chính sách chi tiêu<br />

theo các ưu tiên chiến lược.<br />

Sự khác giữa MTEF và NS truyền thống?<br />

Bài 2 Tài chính công 15


Tại sao cần có MTEF?<br />

Tách rời, không có tính kế thừa giữa chính<br />

sách, kế hoạch và năm ngân sách<br />

Ngân sách phát sinh tăng dần (thiếu hiệu quả)<br />

Đàm phán ngân sách thiếu minh bạch<br />

Thâm hụt ngân sách<br />

Tách rời chi thường xuyên và đầu tư phát triển.<br />

Bài 2 Tài chính công 16


Chuẩn mực quản lý chi tiêu công<br />

Ý nghĩa chi tiêu công<br />

- Tấm gương phản chiếu sự lựa chọn KT-XH<br />

- Công cụ quản lý hiệu quả nguồn lực công cộng<br />

- Có tính đặc thù của từng quốc gia<br />

Mục tiêu chính<br />

- Kỷ luật tài khoá tổng thể: tránh thâm hụt, không để NS<br />

thâm hụt lớn đến mức ko bền vững.<br />

- Đảm bảo hiệu quả phân bổ nguông lực: Xác định rõ thứ<br />

tự ưu tiên trong phân bổ nguồn lực, phù hợp với chiến<br />

lược, kế hoạch.<br />

- Đảm bảo hiệu quả hoạt động: Kết quả cao nhất với chi<br />

phí thấp nhất<br />

Bài 2 Tài chính công 17


Điều kiện đối với quản lý chi tiêu công<br />

Tính trách nhiệm (giải trình và tác động)<br />

Tính minh bạch<br />

Tính tiên liệu<br />

Sự tham gia của xã hội<br />

Bài 2 Tài chính công 18


Quy trình MTEF<br />

TỪ TRÊN XUốNG (C.phủ, q.hội, Bộ tàc chính,kế hoạch…)<br />

K/khổ ktế<br />

vĩ mô<br />

trung hạn<br />

H.mức chi<br />

Tiêu sơ bộ<br />

Trung hạn<br />

Thảo luận<br />

Xây dựng hạn<br />

Mức chính thức<br />

Xem xét<br />

Phê duyệt<br />

dự toán<br />

Từ dưới lên (Các ngành, tỉnh)<br />

Đánh giá mục<br />

Tiêu chiến lược<br />

Xây dựng dự<br />

Toán theo thứ<br />

tự ưu tiên<br />

Dự toán trung<br />

Hạn thống nhất<br />

Bài 2 Tài chính công 19


Quan hệ dự toán giữa các năm<br />

Năm ngân<br />

Sách 2008<br />

Dự toán năm<br />

thứ nhất 2009<br />

Dự toán năm<br />

thứ hai 2010<br />

Dự toán năm<br />

thứ ba 2011<br />

Năm ngân<br />

Sách 2009<br />

Dự toán năm<br />

thứ nhất 2010<br />

Dự toán năm<br />

thứ hai 2011<br />

Dự toán năm<br />

thứ ba 2012<br />

Bài 2 Tài chính công 20


Bài 3<br />

HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC<br />

Bài 3- Tài chính công 1


“Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng<br />

sao cho thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít<br />

tiếng kêu nhất”<br />

Trong đời có hai thứ mà bạn không thể tránh: chết<br />

và thuế. Có những người cho rằng thuế còn tệ hơn<br />

chết. Tại sao chúng ta phải đóng thuế?<br />

"Thuế là cái giá ta phải trả cho một xã hội văn<br />

minh".<br />

Bài 3- Tài chính công 2


Khái niệm - đặc điểm thuế<br />

Khái niệm<br />

- Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy<br />

định của pháp luật nhằm hình thành ngân sách<br />

nhà nước.<br />

- Là khoản hình thành trong quá trình phân phối<br />

và phân phối lại sản phẩm xã hội, thu nhập quốc<br />

dân.<br />

Đặc điểm<br />

- Mang tính bắt buộc, có tính pháp lý cao<br />

- Không được hoàn trả trực tiếp<br />

Bài 3- Tài chính công 3


Vai trò của thuế<br />

Nguồn thu chủ yếu của ngân sách<br />

nhà nước<br />

Điều tiết vĩ mô nền kinh tế<br />

Tham gia thiết lập sự công bằng xã<br />

hội (dọc, ngang)<br />

Kiểm tra giám sát các hoạt động sản<br />

xuất kinh doanh.<br />

Bài 3- Tài chính công 4


Các yếu tố hình thành một loại<br />

thuế<br />

Tên gọi của thuế<br />

Đối tượng nộp thuế<br />

Đối tượng chịu thuế<br />

Căn cứ tính (cơ sở thuế)<br />

Thuế suất<br />

Đăng ký, kê khai, nộp thuế<br />

Yếu tố khác<br />

Bài 3- Tài chính công 5


Thuế suất<br />

Cấu trúc thuế suất<br />

- Thuế suất cố định (tuyệt đối)<br />

- Thuế suất tỷ lệ<br />

- Thuế suất luỹ tiến<br />

- Thuế suất luỹ thoái<br />

Tính chất điều tiết<br />

- Thuế suất biên (MTR)<br />

- Thuế suất trung bình (ATR)<br />

Bài 3- Tài chính công 6


Thuế suất<br />

Thuế suất%<br />

luỹ tiến toàn phần<br />

Luỹ tiến từng phần<br />

Thuế suất tỷ lệ<br />

Cơ sở thuế<br />

Bài 3- Tài chính công 7


Thuế suất luỹ tiến<br />

Luỹ tiến từng phần<br />

là thuế suất luỹ tiến nhưng điều tiết trên<br />

từng phần (bậc) tăng thêm của cơ sở thuế<br />

Luỹ tiến toàn phần<br />

là thuế suất luỹ tiến, được áp dụng một<br />

mức thuế suất duy nhất trên toàn bộ cơ sở<br />

thuế<br />

Bài 3- Tài chính công 8


Thuế suất thuế TNCN<br />

Bậc<br />

thuế<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

Thu nhập chịu<br />

thuế<br />

0-5 triệu<br />

5-15 triệu<br />

15-25 triệu<br />

25-40 triệu<br />

>40 triệu<br />

Thuế<br />

suất<br />

%<br />

0<br />

10<br />

20<br />

30<br />

40<br />

Bậc<br />

thuế<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

Thu nhập chịu<br />

thuế (triệu<br />

đồng)<br />

>0-5<br />

>5-10<br />

>10-18<br />

>18-32<br />

>32-52<br />

>52-80<br />

Thuế<br />

suất %<br />

5<br />

10<br />

15<br />

20<br />

25<br />

30<br />

7<br />

>80<br />

35<br />

Bài 3- Tài chính công 9


Phân loại thuế<br />

Thuế trực thu: TNDN, TNCN, thuế nhà<br />

đất…<br />

Thuế gián thu: VAT, TTĐB, XK-NK…<br />

Các cách phân chia khác (thuế suất,<br />

phạm vi áp dụng….)<br />

Tỷ trọng thuế gián thu của Việt nam<br />

luôn lớn hơn tỷ trọng thuế trực thu so<br />

với tổng thu. Tại sao?<br />

Bài 3- Tài chính công 10


Nguyên tắc, căn cứ đánh thuế<br />

Nguyên tắc lợi ích<br />

Nguyên tắc khả năng đóng góp<br />

→ Chọn cấu trúc thuế suất<br />

Căn cứ vào nguồn phát sinh thu nhập<br />

Căn cứ vào nơi cư trú<br />

→ Hiệp định tránh đánh thuế hai lần<br />

Bài 3- Tài chính công 11


Tính chất hệ thống thuế tối ưu<br />

Tính hiệu quả kinh tế<br />

Tính đơn giản<br />

Tính công bằng<br />

Tính linh hoạt<br />

Tính trách nhiệm<br />

Bài 3- Tài chính công 12


Tác động của thuế<br />

Thuế<br />

Trực thu - Gián thu<br />

Tuyệt đối - Tương đối<br />

Cạnh tranh - Độc quyền<br />

Vĩ mô - Vi mô<br />

Bài 3- Tài chính công 13


Cân bằng chung (Cạnh tranh)<br />

Bài 3- Tài chính công 14


Ðánh thuế là một nguyên nhân gây biến dạng.<br />

Tiêu thụ xăng dầu thường bị đánh thuế đơn vị, ví dụ 200 đồng/lít. Mức thuế này<br />

tạo ra chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả và giá mà người bán nhận được.<br />

Nếu người sử dụng xe máy trả 3.500 đồng/lít xăng, thì người chủ cây xăng sẽ nhận<br />

được 3.500 - 200 = 3.300 đồng/lít.<br />

Trên đồ thị, cộng khoản thuế vào ta có đường cung mới nằm bên trên đường cung<br />

lúc không chịu thuế. Lượng tiêu thụ xăng dầu giảm từ Q* xuống Q.<br />

Ta có thể thấy cả người mua và người bán xăng dầu cùng chia nhau gánh nặng<br />

thuế. Với người mua, mức giá Pd cao hơn làm cho họ bị thiệt vì thặng dư tiêu<br />

dùng đã bị giảm một lượng bằng diện tích a + d. Với người bán xăng, mức giá Ps<br />

thấp hơn cũng khiến họ bị thiệt do phải chịu mất mát thặng dư sản xuất bằng diện<br />

tích b + c. Chính phủ thu được một khoản thuế tương đương diện tích a + b. Phần<br />

diện tích còn lại c + d là chi phí xã hội ròng. Theo quan điểm kinh tế thì đây là mất<br />

mát vô ích của khoản thuế.<br />

Tuy nhiên, thuế không phải lúc nào cũng xấu. Thực ra, thuế là công cụ cần thiết<br />

khi một số hoạt động sản xuất và tiêu dùng không phản ánh được đúng các chi phí<br />

xã hội. Ta biết rằng tiêu dùng xăng dầu gây ra ô nhiễm. Thuế xăng dầu làm giảm<br />

lượng tiêu thụ và do vậy giúp giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường.<br />

Bài 3- Tài chính công 15


Trường hợp đặc biệt<br />

Cung co giãn hoàn toàn<br />

Cầu co giãn hoàn toàn<br />

Cung không đổi (cố định)<br />

Cầu không đổi (cố định)<br />

Bài 3- Tài chính công 16


Thuế nhập khẩu<br />

Khi ch­a cã thuÕ NK thÞ tr­êng P d s<br />

c©n b»ng t¹i q=70, p=20, Gi sö<br />

thÕ giíi gi¸ =10 cung v« h¹n th×<br />

gi¸ trong n­íc sÏ h¹ xuèng =10<br />

cung trong n­íc chØ cßn 20, nhµ 20<br />

E<br />

n­íc ®¸nh thuÕ NK 60% gi¸ 16 i h st<br />

t¨ng =16 SX trong nø¬c =50<br />

thuÕ nhµ n­íc thu = ixyh . . . . . .10 k x y m sw<br />

(gii thÝch chi tiÕt)<br />

O 20 50 70 90 120 q<br />

Bài 3- Tài chính công 17


Khái quát hệ thống thuế Việt nam<br />

Hệ thống văn bản pháp luật (10 loại)<br />

Cơ quan quản lý (3 cấp)<br />

Cải cách thuế<br />

Lịch sử hình thành<br />

- Trước 1990: Ko có luật, có 3 cơ quan<br />

thu độc lập.<br />

- Cải cách bước 1 (90-95)<br />

- Cải cách bước 2 (96-nay)<br />

Bài 3- Tài chính công 18


Thuế tiêu dùng<br />

Thuế tiêu dùng là gì?<br />

Đặc điểm thuế tiêu dùng<br />

- Là thuế gián thu<br />

- Tác động nhay cảm đến giá<br />

- Mang tính luỹ thoái<br />

- Có nguồn thu ổn định<br />

Phương pháp đánh thuế<br />

- Theo tính chất (thuế thông thường, đặc biệt)<br />

- Theo giai đoạn (một giai đoạn, nhiều giai đoạn)<br />

Bài 3- Tài chính công 19


Thuế GTGT (VAT)<br />

VAT là gì?<br />

Tại sao hàng nhập khẩu chịu VAT?<br />

Tại sao phải áp dung VAT thay thuế<br />

doanh thu?<br />

- Tránh trùng thuế (trùng thuế là gì?)<br />

- Khuyến khích xuất khẩu<br />

- Tăng cường hạch toán kế toán<br />

- Phù hợp với các nước trên thế giới<br />

Nội dung của VAT ở Việt nam?<br />

Bài 3- Tài chính công 20


Tại sao áp dụng VAT?<br />

Chỉ tiêu Sản xuất Thương mại 1 Thương mại 2<br />

Thuế doanh thu<br />

Giá vốn<br />

- 104 114.4<br />

Giá bán(ko thuế)<br />

100 110 120<br />

Giá TT (có thuế)<br />

104 114.4 124.8<br />

Thuế GTGT<br />

Giá vốn<br />

- 100 106<br />

Giá bán(ko thuế)<br />

100 106 111.6<br />

Giá TT (có thuế)<br />

110 116.6 122.76<br />

Bài 3- Tài chính công 21


Thuế TTĐB<br />

Thuế TTĐB là gì?<br />

Đặc điểm<br />

- Thuế suất cao<br />

- Danh mục hàng chịu thuế không nhiều<br />

- Giảm tính luỹ thoái của thuế tiêu dùng<br />

- Chỉ đánh vào một công đoạn<br />

- Doanh thu đã bao gồm thuế TTĐB<br />

- Không khuyến khích tiêu dùng, sản xuất<br />

nhập khẩu<br />

. Nội dung thuế TTĐB<br />

Bài 3- Tài chính công 22


Thu nhập là gì?<br />

Thu nhập? Tổng giá trị mà chủ thể nào đó nhận<br />

được thông qua quá trình phân phối, trong một<br />

khoảng thời gian nhất định.<br />

Yếu tố chi phối thu nhập<br />

- Mức độ phát triển kinh tế quốc gia<br />

- Cơ chế phân phối<br />

- Yếu tố xã hội, yếu tố khác<br />

Tiệu thức phân chia thu nhập (chủ thể, lao<br />

động, tài sản, kãnh thổ…)<br />

Bài 3- Tài chính công 23


Thuế thu nhập<br />

Khái niệm<br />

Tại sao cần thuế thu nhập<br />

- Tái phân phối, đảm bảo công bằng<br />

- Nhu cầu tài chính nhà nước<br />

- Điều tiết hoạt động kinh tế<br />

- Giảm tính luỹ thoái của thuế tiêu dùng<br />

Nguyên tắc đánh thuế<br />

- Trên cơ sở thu nhập chịu thuế (các nguồn?)<br />

- Đánh thuế luỹ tiến<br />

- Lựa chọn thời gian xác định TNCT<br />

Nội dung (thuế TNDN, thuế TNCN)<br />

Bài 3- Tài chính công 24


Thuế xuất nhập khẩu, thuế tài sản, thuế khác<br />

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu<br />

Thuế tài nguyên<br />

Thuế chuyển quyền sử dụng đất<br />

Thuế nhà đất<br />

Thuế sử dụng đất nông nghiệp<br />

Thuế môn bài<br />

Bài 3- Tài chính công 25


Hiệp định thuế, chuyển giá, phá giá<br />

Hiệp định thuế<br />

Là văn bản ký kết giữa các quốc gia nhằm phân định quyền<br />

và nghĩa vụ mỗi bên đối với các loại thuế trực thu của<br />

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.<br />

Chuyển giá<br />

Định giá cao hay thấp hơn giá thực nhằm tối đa lợi nhuận<br />

tối thiểu nghĩa vụ thuế đối với nhà nước<br />

(transferpricing.com)<br />

Phá giá<br />

Bán hàng hoá ra nước ngoài (xuất khẩu) với giá thấp hơn<br />

giá bán của hàng hoá tại trong nước (giá này không bao<br />

gồm thuế gián thu)<br />

Biên độ phá giá = Giá trong nước – giá ở nước ngoài<br />

Bài 3- Tài chính công 26

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!