13.07.2015 Views

Ngôn ngữ và luận lý học - Giao cảm

Ngôn ngữ và luận lý học - Giao cảm

Ngôn ngữ và luận lý học - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Về một phương diện nào đó, điều đó cũng có thể được minh họa bằng dụ ngôn "trải nghiệm và thônggiải" của năm người mù sờ voi, trong truyện cổ Kỳ Na giáo, Vương Thúy Kiều "nhìn" lầm Sở Khanh, hoặclời cảm khái của một thiếu nữ "kinh nghiệm như là" về phẩm tính của một chàng trai, trong câu ca dao:Ôi thôi chút nữa em lầm,Khoai lang khô xắt lát, em tưởng cao ly sâm bên Tàu!Ðây là một nan đề (dilemma), nghĩa là một tình thế tới lui đều khó giải quyết, mà phương pháp thựcnghiệm nào cũng phải đương đầu với việc xác minh ngôn ngữ:a. Nếu mọi trải nghiệm đều đính líu tới "kinh nghiệm như là";b. Và do đó, nếu hai người có thể có hai cách thông giải khác nhau về cùng một dữ liệu;c. Thì làm thế nào chúng ta quyết định giữa cách này với cách kia hoặc xác minh chân lý của những lờiphát biểu ấy.Thật lạ lùng là trong thuyết thực chứng luận lý, triết học lại triển khai một quan điểm chật hẹp về ý nghĩa– quan điểm về việc hình dung các vấn đề dữ liệu giác quan – ngay thời điểm khoa học đã bắt đầu nhậnra rằng có thể có hai cách khác nhau và không tương hợp trong việc nhìn sự vật; cả hai đều có thể đượcđánh giá là chính xác – giống như lý thuyết ánh sáng dưới dạng gợn sóng hoặc dạng hạt, đã nói ởchương trước.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!