13.09.2016 Views

bai gianghoahocdaicuong

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

23<br />

Ta có thể viết cấu hình electron của X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 2p 4<br />

Vậy X thuộc chu kỳ 3, nhóm VI A đó là nguyên tố lưu huỳnh (S).<br />

4.2. Biết cấu hình electron của nguyên tố, có thể xác định điện tích hạt nhân Z, số thứ tự của<br />

nguyên tố, chu kỳ, nhóm, hợp chất với hydro, hợp chất với oxi …<br />

Ví dụ 1:<br />

Nguyên tố X có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ⇒ Z = 17<br />

Vì n = 3 nên nguyên tố này thuộc chu kỳ 3. Số electron hoá trị 2+5 = 7 ⇒ thuộc nhóm VII A<br />

đó là nguyên tố Clo.<br />

- Hợp chất với hydro là HCl<br />

Ôxit cao nhất với oxi là Cl 2 O 7<br />

Ví dụ 2:<br />

Nguyên tố Y có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 ⇒ Z = 25<br />

Vì lớp d chưa bão hoà nên Y thuộc nhóm B có e - hoá trị là 2+5 = 7 nên Y thuộc nhóm VII B<br />

có lớp electron ngoài cùng là 4 nên thuộc chu kỳ 4 đó là nguyên tố Mn.<br />

- Không có hợp chất với hydro<br />

- Ôxit cao nhất của Mn với ôxi là Mn 2 O 7<br />

4.3. Biết vị trí của nguyên tố có thể suy ra một số tính chất hoá học cơ bản của một số các hợp<br />

chất của nguyên tố đó.<br />

Ví dụ:<br />

Biết nguyên tố M thuộc chu kỳ 4, nhóm II A vậy đó là kim loại kiềm thổ, chúng có thể nhường<br />

2 electron để trở thành cation: M - 2e = M 2+ tạo được các hợp chất có liên kết ion là chính, hợp chất<br />

với hydrô có công thức là MH 2 , hợp chất với ôxi là MO và hidroxit tương ứng là M(OH) 2 .

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!