13.09.2016 Views

bai gianghoahocdaicuong

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

33<br />

Trạng thái kích thích<br />

↑<br />

↑ ↑ ↑<br />

Trong phân tử CH 4 , nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H bằng sự xen phủ giữa 4 AO lai<br />

hoá sp 3 của C với các AO 1s của hydrô tạo ra các liên kết σ (C-H), phân tử CH 4 có dạng tứ diện đều<br />

với tâm là C và 4 nguyên tử H ở 4 đỉnh, góc liên kết H-C-H = 109 0 28'.<br />

2.2. Thuyết orbital phân tử (MO)<br />

Thuyết MO được xây dựng hơi muộn hơn thuyết VB bởi các nhà bác học Mucliken, Hund,<br />

Cenard - Jones.<br />

2.2.1. Luận điểm cơ bản của thuyết MO<br />

- Trong phân tử các electron chuyển động trên các hàm sóng chung của phân tử gọi là các<br />

MO.<br />

- Các MO được thành lập từ sự tổ hợp các AO của hai nguyên tử trong phân tử:<br />

Với<br />

ψ MO =<br />

n<br />

∑<br />

i = 1<br />

C ϕ<br />

ϕ i : các AO nguyên tử<br />

i<br />

i<br />

C i : là hằng số nói lên sự đóng góp của hàm ϕ i vào ψ MO<br />

- Các AO tham gia tổ hợp phải phù hợp nhau về mặt tính đối xứng và có mức năng lượng<br />

xấp xỉ nhau, khi tham gia tổ hợp chúng phải xen phủ nhau rõ rệt.<br />

- Số MO thu được bằng số AO tham gia tổ hợp các MO thu được sắp xếp theo thứ tự tăng<br />

dần mức năng lượng.<br />

- Từ đó ta xây dựng được giản đồ mức năng lượng và viết được cấu hình electron của<br />

phân tử.<br />

Như vậy theo thuyết này, bài toán phân tử qui về việc xác định các MO và các mức năng<br />

lượng tương ứng của chúng.<br />

2.2.2. Bài toán ion phân tử H 2<br />

+<br />

Ion phân tử H 2<br />

+<br />

là đối tượng nghiên cứu cơ bản và đơn giản nhất của thuyết MO.<br />

Vì hai nguyên tử trong phân tử giống nhau nên các AO hoá trị của chúng đều giống nhau,<br />

nghĩa là chúng có cùng tính chất đối xứng. Trong trường hợp này sự tổ hợp n AO sẽ cho ra n/2 MO<br />

liên kết có năng lượng thấp hơn, và n/2 MO phản liên kết có năng lượng cao hơn này lượng của các<br />

AO nguyên tử trong tổ hợp.<br />

Ví dụ: H + H + = H 2<br />

+<br />

1s A<br />

1s B<br />

ψ MO = C 1 ϕ 1 s A + C 2 ϕ 1 s B<br />

Giải phương trình Schrodinger đối với hàm này người ta đã tìm được hai nghiệm là:<br />

1<br />

+ Ψ −<br />

MO<br />

= ( ϕ<br />

1sA<br />

− ϕ<br />

1sB<br />

) là MO phản liên kết σs ứng với năng lượng cao hơn (có mật độ<br />

2<br />

electron ở khoảng giữa 2 hạt nhân nhỏ).

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!