06.06.2017 Views

TỔNG HỢP ĐỀ CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SẮT - CROM - ĐỒNG TỪ VẬN DỤNG THẤP ĐẾN CAO CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QG 2017

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYRUl3MXVITldRUXM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Crom và hợp chất của Crom (Đề 1)<br />

Câu 1. Khi 101,05 gam hợp kim gồm có Fe,Cr va Al tác dụng với một lượng dư dung dich kiềm, thu được<br />

5,04l(đktc) khí.Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohidric(khi không có không khí) thu<br />

được 39,2l(đktc) khí.Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp kim bằng<br />

A. 77,19% B. 12,86% C. 7,72% D. 6,43%<br />

Câu 2. Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính<br />

số mol của đơn chất này.<br />

A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6<br />

Câu 3. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng<br />

(trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X<br />

(trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.<br />

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị<br />

đốt cháy là:<br />

A. 0,78 gam. B. 3,12 gam. C. 1,74 gam. D. 1,19 gam.<br />

Câu 5. Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được 896 ml khí ở đktc.<br />

Lượng crom có trong hỗn hợp là:<br />

A. 0,065 gam. B. 1,04 gam. C. 0,560 gam. D. 1,015 gam.<br />

Câu 6. Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 3,9 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:<br />

A. 20,250 gam. B. 35,696 gam. C. 2,025 gam. D. 4,05 gam.<br />

Câu 7. Thổi khí NH 3 (dư) qua 10 gam CrO 3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu lục có<br />

khối lượng là:<br />

A. 0,52 gam. B. 0,68 gam. C. 7,6 gam. D. 1,52 gam.<br />

Câu 8. Cấu hình electron không đúng ?<br />

A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d 5 4s 1 B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d 4 4s 2<br />

C. Cr 2+ : [Ar] 3d 4 D. Cr 3+ : [Ar] 3d 3<br />

Câu 9. Cấu hình electron của ion Cr 3+ là<br />

A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 4 . C. [Ar]3d 3 . D. [Ar]3d 2 .<br />

Câu 10. Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là<br />

A. lptd. B. lập phương. C. lptk. D. lục phương.<br />

Câu 11. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là<br />

A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.<br />

Câu 12. Trong các câu sau, câu nào đúng ?<br />

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ<br />

C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất. D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr 2 O 3<br />

Câu 13. Crom(II) oxit là oxit<br />

A. có tính bazơ.<br />

B. có tính khử.<br />

C. có tính oxi hóa.<br />

D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ.<br />

Câu 14. Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH và brom<br />

được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H 2 SO 4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là:<br />

A. Cr 2 O 3 . B. CrO. C. Cr 2 O. D. Cr.<br />

Câu 15. Giải pháp điều chế không hợp lí là<br />

A. Dùng phản ứng khử K 2 Cr 2 O 7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr 2 O 3 .<br />

B. Dùng phản ứng của muối Cr 2+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH) 2 .<br />

C. Dùng phản ứng của muối Cr 3+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH) 3 .<br />

D. Dùng phản ứng của H 2 SO 4 đặc với K 2 Cr 2 O 7 để điều chế CrO 3 .<br />

Câu 16. Cặp kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là:<br />

A. Al-Ca. B. Fe-Cr. C. Cr-Al. D. Fe-Mg.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 17. Chọn phát biểu đúng:<br />

A. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính.<br />

B. Cr(OH) 2 vừa có tính khử vừa có tính bazơ.<br />

C. CrCl 2 có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh.<br />

D. Có 2 mệnh đề ở trên đúng.<br />

Câu 18. Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là<br />

A. NaCrO 2 , NaCl, H 2 O B. Na 2 CrO 4 , NaClO, H 2 O<br />

C. Na[Cr(OH) 4 ], NaCl, NaClO, H 2 O D. Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O<br />

Câu 19. Trong ba oxit CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 . Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dụng dịch bazơ ; dung dịch axit ; cả<br />

với dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là<br />

A. Cr 2 O 3 , CrO, CrO 3 . B. CrO 3 , CrO, Cr 2 O 3 .<br />

C. CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 . D. CrO 3 , Cr 2 O 3 , CrO.<br />

Câu 20. Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:<br />

A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.<br />

B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI).<br />

C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.<br />

D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).<br />

Câu 21. Crom không phản ứng với chất nào sau đây ?<br />

A. dung dịch H 2 SO 4 loãng đun nóng. B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng<br />

C. dung dịch HNO 3 đặc, đun nóng. D. dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng<br />

Câu 22. Phản ứng nào sau đây không đúng ? (trong điều kiện thích hợp)<br />

A. Cr + KClO 3 → Cr 2 O 3 + KCl. B. Cr + KNO 3 → Cr 2 O 3 + KNO 2<br />

C. Cr + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 D. Cr + N 2 → CrN.<br />

Câu 23. Phản ứng nào sau đây sai?<br />

A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO 2 + H 2 B. 4Cr(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Cr(OH) 3<br />

C. 6CrCl 2 + 3Br 2 → 4CrCl 3 + 2CrBr 3 D. Cr(OH) 2 + H 2 SO 4 → CrSO 4 + 2H 2 O<br />

Câu 24. Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ?<br />

A. Zn 2+ . B. Al 3+ C. Cr 3+ D. Fe 3+<br />

Câu 25. Phản ứng nào sau đây không đúng ?<br />

A. 2Cr 3+ + Zn → 2Cr 2+ + Zn 2+ .<br />

B. 2 [ ]<br />

Cr( OH ) − 4<br />

+ 3Br 2 + 8OH - 2<br />

→ 2CrO −<br />

4<br />

+ 6Br - + 4H 2 O<br />

C. 2Cr 3+ + 3Fe → 2Cr + 3Fe 2+ .<br />

D. 2Cr 3+ + 3Br 2 + 16OH - 2<br />

→ 2CrO −<br />

4<br />

+ 6Br - + 8H 2 O<br />

Câu 26. Chất nào sau đây không lưỡng tính ?<br />

A. Cr(OH) 2 . B. Cr 2 O 3 . C. Cr(OH) 3 . D. Al 2 O 3<br />

Câu 27. Chọn phát biểu đúng:<br />

A. Trong môi trường axit, ion Cr 3+ có tính khử mạnh.<br />

B. Trong môi trường kiềm, ion Cr 3+ có tính oxi hóa mạnh.<br />

C. Trong dung dịch ion Cr 3+ có tính lưỡng tính.<br />

D. Trong dung dịch ion Cr 3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />

Câu 28. Cho Br 2 vào dung dịch CrCl 3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa:<br />

A. CrBr 3 B. Na[Cr(OH) 4 ] C. Na 2 CrO 4 D. Na 2 Cr 2 O 7<br />

Câu 29. Cho phản ứng: Na[Cr(OH) 4 ] + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O.<br />

Hệ số cân bằng của Na[Cr(OH) 4 ] là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

2 2<br />

Câu 30. Cho cân bằng: Cr2O − 7<br />

+ H2O 2CrO − 4<br />

+ 2H<br />

+ .<br />

Khi cho Ba(OH) 2 vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 màu da cam thì :<br />

A. Không có dấu hiệu gì. B. Có khí bay ra.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. Có kết tủa màu vàng. D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra.<br />

Câu 31. Để phân biệt được Cr 2 O 3 , Cr(OH) 2 , chỉ cần dùng :<br />

A. H 2 SO 4 loãng. B. HCl. C. NaOH đặc nóng. D. Mg(OH) 2 .<br />

Câu 32. Trong môi trường axit muối Cr +6 là chất oxi hoá rất mạnh. Khi đó Cr +6 bị khử đến :<br />

A. Cr +2 . B. Cr 0 . C. Cr +3 . D. Không thay đổi.<br />

Câu 33. Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr ( chu kỳ, nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn là:<br />

A. chu kỳ 4, nhóm VIB B. chu kỳ 3, nhóm VIB.<br />

C. chu kỳ 4, nhóm IVB. D. chu kỳ 3, nhóm IVB.<br />

Câu 34. Nhận định nào sau đây không đúng về ứng dụng và sản xuất crom ?<br />

A. Trong công nghiệp crom dùng để chế tạo thép đặc biệt (không gỉ, siêu cứng)<br />

B. Trong đời sống dùng crom để mạ bảo vệ kim loại và tạo vẻ đẹp cho đồ vật.<br />

C. Trong tự nhiên crom chỉ có ở dạng hợp chất. Quặng chủ yếu của crom là cromit FeO.Cr 2 O 3 .<br />

D. Phương pháp chủ yếu điều chế crom là tách Cr 2 O 3 ra khỏi quặng rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy<br />

để khử thành kim loại.<br />

Câu 35. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 đến dư, hiện tượng quan sát được là:<br />

A. Xuất hiện keo tủa màu vàng.<br />

B. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám.<br />

C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng. Sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục<br />

D. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục.<br />

Câu 36. Nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào dd CrCl 2 , hiện tượng quan sát được là:<br />

A. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám.<br />

B. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng.<br />

C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam.<br />

D. Xuất hiện keo tủa màu vàng , sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục.<br />

Câu 37. Phát biểu không đúng là:<br />

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.<br />

B. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng được với dung dịch NaOH.<br />

C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.<br />

D. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính.<br />

Câu 38. Xét hai phản ứng: 2Cr 3+ + Zn → 2Cr 2+ + Zn 2+<br />

2Cr 3+ + 3Br 2 + 16OH - → 2CrO 4 2- + 6Br - + 8H 2 O<br />

Nhận xét nào sau đây là đúng ?<br />

A. Cr 3+ chỉ có tính oxi hóa<br />

B. Cr 3+ chỉ có tính khử<br />

C. Cr 3+ có tính khử mạnh hơn tính oxi hóa.<br />

D. Trong môi trường kiềm Cr 3+ có tính khử và bị Br 2 oxi hóa thành muối crom (VI)<br />

Câu 39. Phản ứng nào sau đây không đúng ?<br />

o<br />

t<br />

A. Cr + 2F 2 → CrF 4 B. 2Cr + 3Cl 2 ⎯⎯→ 2CrCl 3<br />

o<br />

o<br />

t<br />

t<br />

C. 2Cr + 3S ⎯⎯→ Cr 2 S 3 D. 6Cr + 3N 2 ⎯⎯→ 6CrN<br />

Câu 40. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:<br />

- Tính oxi hóa rất mạnh<br />

- Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H 2 RO 4 và H 2 R 2 O 7<br />

2<br />

- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO −<br />

4<br />

có màu vàng. Oxit đó là<br />

A. SO 3 . B. CrO 3 . C. Cr 2 O 3 . D. Mn 2 O 7 .<br />

Câu 41. Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 tác dụng với dung dịch HCl nóng,<br />

dung dịch NaOH đặc nóng:<br />

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 42. Cho dãy biến đổi sau:<br />

HCl<br />

Cl 2 NaOH ( du )<br />

Br<br />

2<br />

Cr ⎯⎯⎯→ + X ⎯⎯⎯→ + Y ⎯⎯⎯⎯→ + Z ⎯⎯⎯⎯→<br />

NaOH T<br />

X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. CrCl 2 , CrCl 3 , NaCrO 2 , Na 2 Cr 2 O 7 .<br />

B. CrCl 2 , CrCl 3 , Cr(OH) 3 , Na 2 CrO 4 .<br />

C. CrCl 2 , CrCl 3 , NaCrO 2 , Na 2 CrO 4 .<br />

D. CrCl 2 , CrCl 3 , Cr(OH) 3 , Na 2 Cr 2 O 7 .<br />

Câu 43. Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch:<br />

2CrO 2- 4 + 2H + Cr 2 O 2- 7 + H 2 O<br />

Hãy chọn phát biểu đúng:<br />

A. dd có màu da cam trong môi trường bazơ.<br />

B. ion CrO 2- 4 bền trong môi trường axit<br />

C. ion Cr 2 O 2- 7 bền trong môi trường bazơ.<br />

D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit<br />

Câu 44. Thêm 0,04 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl 2 , rồi để trong không khí đến khi phản ứng<br />

hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:<br />

A. 0,86 gam. B. 2,06 gam. C. 1,72 gam. D. 2,14 gam.<br />

Câu 45. Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H 2 S khử dung dịch chứa 0,08 mol K 2 Cr 2 O 7 trong H 2 SO 4 (dư) là:<br />

A. 0,96 gam. B. 1,92 gam. C. 7,68 gam. D. 7,86 gam.<br />

Câu 46. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần<br />

rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra<br />

38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là<br />

A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr.<br />

B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr.<br />

C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr.<br />

D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr.<br />

Câu 47. Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO 4 trong H 2 SO 4 loãng là<br />

A. 26,4 gam. B. 27,4 gam. C. 28,4 gam. D. 29,4 gam.<br />

Câu 48. Thể tích của dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,05M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeSO 4 trong môi<br />

trường H 2 SO 4 dư là<br />

A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.<br />

Câu 49. Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol HCl và 0,02<br />

mol CrBr 3 để lượng kết tủa thu được là cực đại bằng.<br />

A. 900 ml B. 800 ml C. . 600 ml D. 300 ml<br />

Câu 50. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả KHÔNG đúng ?<br />

A. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm<br />

B. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.<br />

C. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.<br />

D. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen.<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: B<br />

Chỉ có Al tác dụng với dụng kiềm nên<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 2: A<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 3: D<br />

Câu 4: B<br />

=>Đáp án B<br />

Câu 5: B<br />

Câu 6: C<br />

Câu 7: C<br />

Câu 8: B<br />

Cr (Z= 24): [Ar] 3d 5 4s 1 . Chú ý 1 electron ở phân lớp 4s sẽ chuyển sang phân lớp 3d để đạt cấu hình bán bão<br />

hòa, bền vững hơn về mặt năng lượng<br />

Câu 9: C<br />

Câu 10: C<br />

Ở nhiệt độ thường, kim loại Cr có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối<br />

Câu 11: B<br />

• Crom có cấu hình e nguyên tử 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1<br />

Nguyên tử crom khi tham gia phản ứng hóa học không chỉ có e ở phân lớp 4s, mà có cả phân lớp 3d. Do đó,<br />

trong các hợp chất, crom có số oxi hóa biến đổi từ +1 đến +6. Phổ bến hơn cả là số oxi hóa +2, +3, +6 → Chọn<br />

B<br />

Câu 12: A<br />

A đúng, Cr có tính khử mạnh hơn sắt<br />

B sai, Cr có thể tạo được oxi axit là<br />

C sai, trong tự nhiên, không có crom ở dạng đơn chất mà chỉ có ở dạng hợp chất<br />

D sai, phương pháp điều chế crom là nhiệt nhôm giữa Al và<br />

Câu 13: D<br />

là hợp chất có tính bazo, có tính khử vì có thể lên<br />

Câu 14: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

; có tính oxi hóa vì có thể về<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chất rắn màu lục là<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 15: C<br />

C không hợp lí vì dung dịch muối tạo thành sẽ tan trong kiềm dư tạo<br />

Câu 16: C<br />

HD• Al và Cr được bảo vệ trong môi trường, nước do trên bề mặt của vật được phủ kín bằng màng oxit rất<br />

mỏng, rất mịn và bền chắc đã không cho nước và khí thấm qua<br />

Câu 17: B<br />

A sai, CrO chỉ có tính bazo<br />

C sai, có tính khử mạnh nhưng tính oxi hóa yếu, ít kim loại khử được về Cr<br />

D sai, chỉ có mệnh đề B đúng<br />

Câu 18: D<br />

Câu 19: B<br />

chỉ tác dụng với dung dịch bazo, CrO chỉ tác dụng với dung dịch axit;<br />

và bazo<br />

Câu 20: A<br />

A đúng, ở nhiệt độ thường, Crom chỉ tác dụng được với flo<br />

B sai, ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(III)<br />

C sai, lưu huỳnh phản ứng được với Cr ở nhiệt độ cao<br />

D sai, ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(III)<br />

Câu 21: B<br />

Cr không phản ứng với dung dịch NaOH, kể cả NaOH đặc nóng<br />

Câu 22: C<br />

tác dụng cả dung dịch axit<br />

Vậy nên C sai<br />

Câu 23: A<br />

CrO chỉ tác dụng được với dung dịch axit, không tác dụng được với dung dịch bazo nên A sai<br />

Câu 24: C<br />

HD• Cr có cấu hình e: [Ar]3d 5 4s 1 . Do đó trong các hợp chất, crom có oxi hóa biến đổi từ +1 đến +6. Phổ biến<br />

hơn cả là các số oxi hóa +2, +3, +6. Do đó Cr 3+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử<br />

Câu 25: C<br />

Fe chỉ khử được về chứ không khử được về nên C không đúng<br />

Câu 26: A<br />

HD• Cr 2 O 3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Al 2 O 3 và Cr(OH) 3 là chất lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.<br />

→ Cr(OH) 2 là chất không lưỡng tính<br />

Câu 27: D<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong dung dịch ion<br />

vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nên D đúng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A sai, vì trong môi trường axit, ion<br />

B sai, vì trong môi trường kiềm, ion<br />

C sai, ion<br />

Câu 28: C<br />

Vậy sản phẩm có:<br />

Câu 29: B<br />

không có tính lưỡng tính.<br />

có tính khử mạnh<br />

có tính oxi hóa mạnh<br />

Câu 30: C<br />

Khi cho vào dung dịch , cân bằng sẽ bì chuyển dịch về bên phải, tạo ra<br />

là kết tủa màu vàng<br />

Câu 31: C<br />

có thể tan trong NaOH tạo dung dịch màu xanh lục, còn<br />

Câu 32: C<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 6KI + 7H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 3I 2 + 7H 2 O<br />

không tan trong<br />

→ Trong môi trướng axit muối Cr +6 bị khử đến Cr +3<br />

Câu 33: A<br />

Cấu hình e của Cr là [Ar]3d 5 4s 1 → Cr có 6e hóa trị, e cuối cùng điền vào phân lớp d → Cr thuộc nhóm VIB,<br />

chu kì 4<br />

Câu 34: D<br />

Phương pháp chủ yếu để điều chế crom là sử dụng phương pháp nhiệt nhôm<br />

Câu 35: D<br />

Khi nhỏ từ từ KOH vào dung dịch đến dư, ban đầu sẽ xuất hiện kết tủa màu lục xám, kết<br />

tủa<br />

này tan dần đến hoàn toàn trong KOH dư thu được dung dịch màu xanh lục<br />

Câu 36: B<br />

Nhỏ từ từ đến dư vào dung dịch thì thu được kết tủa màu vàng, do<br />

không tan trong NaOH nên chỉ thu được kết tủa keo màu vàng.<br />

Câu 37: D<br />

Phát biếu A, B, C đúng.<br />

Phát biểu D sai vì CrO, Cr(OH) 2 không có tính lưỡng tính.<br />

Câu 38: D<br />

Nhận xét A, B, C sai vì Cr 3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính oxi hóa; tính khử và tính oxi hóa của Cr 3+ không có<br />

điều kiện<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 39: A<br />

HD• Các phản ứng B, C, D đúng.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Đáp án A sai vì .<br />

Câu 40: B<br />

R x O y , khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO 4<br />

2-<br />

có màu vàng → Oxit là CrO 3 .<br />

- CrO 3 có tính oxi hóa mạnh<br />

- CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4<br />

2CrO 3 + H 2 O → H 2 Cr 2 O 7<br />

Hai axit H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch,<br />

chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO 3 .<br />

-<br />

Câu 41: A<br />

Vậy có 5 phản ứng xảy ra<br />

Câu 42: C<br />

Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 ↑<br />

CrCl 2 + Cl 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2CrCl 3<br />

CrCl 3 + 4NaOH → NaCrO 2 + 2H 2 O + 3NaCl<br />

2NaCrO 2 + 3Br 2 + 8NaOH → 2Na 2 CrO 4 + 6NaBr + 4H 2 O<br />

Chú ý ion CrO 2- 4 tồn tại trong môi trường bazo, Cr 2 O 2- 7 tồn tại trong môi trường axit<br />

Câu 43: D<br />

CrO 2- 4 bền trong môi trường bazơ có màu vàng.<br />

Cr 2 O 2- 7 bền trong môi trường axit có màu da cam<br />

Câu 44: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 45: C<br />

Bảo toàn e:<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 46: C<br />

Chỉ có Al tác dụng với NaOH<br />

Câu 47: D<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 0,06 mol FeSO 4 + H 2 SO 4 → Cr 2 SO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

• Theo bảo toàn e: 6 × n K2Cr2O7 = 2 × n FeSO4 → n K2Cr2O7 = 1 × 0,6 : 6 = 0,1 mol<br />

→ m K2Cr2O7 = 0,1 × 294 = 29,4 gam<br />

Câu 48: C<br />

V ml K 2 Cr 2 O 7 0,05M + 0,06 mol FeSO 4 + H 2 SO 4<br />

• Theo bảo toàn e: 6 × n K2Cr2O7 = 1 × n FeSO4 → n K2Cr2O7 = 0,06 : 6 = 0,01 mol<br />

→ V K2Cr2O7 = 0,01 : 0,05 = 0,2 lít = 200 ml<br />

Câu 49: A<br />

Khi cho NaOH vào hỗn hợp dung dịch thì NaOH phản ứng với HCl trước sau đó mới phản ứng với Cr 3+<br />

Để kết tủa đạt cực đại ( không xảy ra quá trình hòa tan Cr(OH) 3 )<br />

NaOH + HCl → NaCl + H 2 O<br />

3NaOH + CrBr 3 → Cr(OH) 3 + 3NaBr<br />

Ta có n NaOH = n HCl + 3n CrBr3 = 0,03 + 3. 0,02 = 0,09 mol → V = 0,9 lít = 900ml<br />

Câu 50: D<br />

4CrO ( vàng nâu) + O 2 ––– to –→ 2Cr 2 O 3 ( lục thẫm) → loại A<br />

S + K 2 Cr 2 O 7 ( da cam) ––– to –→ Cr 2 O 3 ( lục thẫm) + K 2 SO 4 → loại B<br />

2NH 3 + 2CrO 3 ( màu đỏ) ––– to –→ Cr 2 O 3 ( lục thẫm) + N 2 + 3H 2 O → loại C<br />

4 Cr(OH) 2 ( màu vàng) + O 2 + 2H 2 O ––– to –→4Cr(OH) 3 ( xanh xám)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2 - Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Crom và hợp chất của Crom (Đề 2)<br />

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng ?<br />

A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.<br />

B. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.<br />

C. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen.<br />

D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.<br />

Câu 2. Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl 2 rồi để trong không khí đến phản<br />

ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam?<br />

A. 17,2<br />

B. 20,6<br />

C. 8,6<br />

D. 10,3<br />

Câu 3. Cho 300 ml dung dịch CrSO4 1 M vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 2 M rồi để trong không khí ẩm đến<br />

phản ứng hoàn toàn thì thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 80,2 (g)<br />

B. 100,8 (g)<br />

C. 90,5 (g)<br />

D. 78,5 (g)<br />

Câu 4. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu<br />

được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H 2 (ở<br />

đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)<br />

A. 7,84<br />

B. 4,48<br />

C. 3,36<br />

D. 10,08<br />

HCl<br />

+ Cl2 NaOH 2<br />

Câu 5. Cho dãy biến đổi sau: r<br />

( du )<br />

B r NaOH<br />

C ⎯⎯⎯→ + X ⎯⎯⎯→ Y ⎯⎯⎯⎯→ + Z ⎯⎯⎯⎯→ T X, Y, Z, T là:<br />

A. CrCl 2 , CrCl 3 , NaCrO 2 , Na 2 CrO 4<br />

B. CrCl 2 , CrCl 3 , NaCrO 2 , Na 2 CrO 7<br />

C. CrCl 2 , CrCl 3 , Cr(OH) 3 , Na 2 CrO 4<br />

D. CrCl 2 , CrCl 3 , NaCrO 2 , Na 2 Cr 2 O 7<br />

Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom ?<br />

A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.<br />

B. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.<br />

C. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.<br />

D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.<br />

Câu 7. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu<br />

được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H 2 (đktc).<br />

Giá trị của V là<br />

A. 4,48.<br />

B. 3,36.<br />

C. 7,84.<br />

D. 10,08.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 8. Chất X màu lục thẫm, không tan trong dung dịch axit, dung dịch kiềm loãng. Nấu chảy X với KOH (có<br />

mặt KClO 3 ) được chất Y màu vàng, dễ tan trong nước. Trong môi trường axit, Y tạo thành chất Z có màu da<br />

cam. Z bị lưu huỳnh khử thành X và oxi hóa HCl thành Cl 2 . X, Y, Z lần lượt là:<br />

A. Cr 2 O 3 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7<br />

B. CrO 3, K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7<br />

C. Cr 2 O 3 , K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4<br />

D. CrO 3 , K 2 Cr 2 O 7, K 2 CrO 4<br />

Câu 9. X là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy X với<br />

NaOH trong không khí thu được chất Y có màu vàng dễ tan trong nước. Y tác dụng với axit chuyển thành chất<br />

Z có màu da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X. Chất Z oxi hóa HCl thành khí T. Chọn phát biểu sai:<br />

A. X là Cr 2 O 3<br />

B. Y là Na 2 CrO 4<br />

C. Z là Na 2 Cr 2 O 7<br />

D. T là khí H 2<br />

Câu 10. Cho phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + C 2 H 5 OH + HCl ----> CH 3 <strong>CHO</strong> + X + Y + Z<br />

Tổng hệ số cân bằng tối giản của phản ứng là<br />

A. 22<br />

B. 24<br />

C. 26<br />

D. 28<br />

Câu 11. Cho 0,6 mol H 2 S tác dụng hết với dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất.<br />

Tính số mol của đơn chất này.<br />

A. 0,3<br />

B. 0,4<br />

C. 0,5<br />

D. 0,6<br />

Câu 12. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau<br />

phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm,<br />

phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là (Hiệu suất của<br />

các phản ứng là 100% )<br />

A. 50,67%.<br />

B. 20,33%.<br />

C. 66,67%.<br />

D. 36,71%.<br />

Câu 13. Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl 3 và CrCl 3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó<br />

tiếp tục thêm nước Clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl 2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối<br />

lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 45,7% AlCl 3 và 54,3% CrCl 3<br />

B. 46,7% AlCl 3 và 53,3% CrCl 3<br />

C. 47,7% AlCl 3 và 52,3% CrCl 3<br />

D. 48,7% AlCl 3 và 51,3% CrCl 3<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 14. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO 3 ) 3 và Cr(NO 3 ) 3 cho<br />

đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn.<br />

Khối lượng của muối Cr(NO 3 ) 3 là<br />

A. 4,76 gam.<br />

B. 4,26 gam.<br />

C. 4,51 gam.<br />

D. 6,39 gam.<br />

Câu 15. Để thu được 78 gam Cr từ Cr 2 O 3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (H = 90%) thì khối lượng nhôm tối thiểu<br />

cần dùng là<br />

A. 12,5 gam.<br />

B. 27 gam.<br />

C. 40,5 gam.<br />

D. 45 gam.<br />

Câu 16. Hòa tan 9,02 gam hỗn hợp X gồm Al(NO 3 ) 3 và Cr(NO 3 ) 3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung<br />

dịch Y. Sục từ từ CO 2 vào Y tới dư thì thì thu được 3,62 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của Cr(NO 3 ) 3<br />

trong X là<br />

A. 52,77%.<br />

B. 63,9%.<br />

C. 47%.<br />

D. 53%.<br />

Câu 17. Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO 2 ) 2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom<br />

(hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần % khối lượng của tạp<br />

chất trong quặng là<br />

A. 33,6%.<br />

B. 27,2%.<br />

C. 30,2%.<br />

D. 66,4%.<br />

Câu 18. Hòa tan a gam crom trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (đktc).<br />

Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí đến khối lượng không đổi. Lọc, đem nung đến khối<br />

lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là (gam)<br />

A. 7,6.<br />

B. 11,4.<br />

C. 15.<br />

D. 10,2.<br />

Câu 19. Hỗn hợp Cr, Al, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (không có mặt không khí) tạo nên 8,96 lít<br />

khí (đktc) và 12,7 gam bã rắn không tan. Lọc lấy dung dịch, thêm một lượng dư dung dịch NaOH và nước clo<br />

rồi thêm dư dung dịch BaCl 2 , thu được 25,3 gam kết tủa vàng. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp là<br />

A. 23,18.<br />

B. 22,31.<br />

C. 19,52.<br />

D. 40,15.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 20. Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl 3 và CrCl 3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH và nước<br />

clo, rồi thêm dư dung dịch BaCl 2 thu được 50,6 gam kết tủa. Tỉ lệ số mol AlCl 3 và CrCl 3 trong hỗn hợp ban<br />

đầu là<br />

A. 1 : 3.<br />

B. 1 : 2.<br />

C. 1 : 1.<br />

D. 2 : 1.<br />

Câu 21. Khí H 2 S tác dụng với dung dịch chứa K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4 tạo nên kết tủa. Kết tủa này cháy trong O 2<br />

tạo nên một khí có mùi khó chịu. Hòa tan khí này vào nước thu được 100 gam dung dịch axit 8,2%. Khối<br />

lượng K 2 Cr 2 O 7 đã tác dụng với H 2 S là<br />

A. 8,2 gam.<br />

B. 9,8 gam.<br />

C. 22,5 gam.<br />

D. 29,4 gam.<br />

Câu 22. Điện phân dung dịch muối M(NO 3 ) 3 . Lấy kết tủa sinh ra ở điện cực đốt cháy hoàn toàn trong khí<br />

quyển clo. Hòa tan muối clorua thu được vào nước, thêm vừa đủ dung dịch NaOH thu được kết tủa màu lục<br />

nhạt. Kết tủa này sau khi nung thu được một lượng bột màu lục thẫm. Cùng một khối lượng tương đương bột<br />

này cũng thu được khi nhiệt phân 50,4 gam (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 . Khối lượng khí thu được ở anot khi điện phân dung<br />

dịch M(NO 3 ) 3 là<br />

A. 9,6 gam.<br />

B. 8,4 gam.<br />

C. 7,6 gam.<br />

D. 6,4 gam.<br />

Câu 23. Một muối X có thành phần là 26,53% K; 35,37% Cr và 38,10% O. Khi cho m gam X tác dụng với<br />

lượng dư HCl thu được 6,72 lít khí màu vàng lục (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 58,8.<br />

B. 19,4.<br />

C. 88,2.<br />

D. 29,4.<br />

Câu 24. Cho hỗn hợp K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4 tác dụng với 4,8 gam ancol etylic. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng,<br />

sản phẩm thu được là CH 3 <strong>CHO</strong> cho đi qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 thấy thoát ra 12,38 gam Ag. Hiệu suất phản<br />

ứng là<br />

A. 54,92%.<br />

B. 90,72%.<br />

C. 50,67%.<br />

D. 48,65%.<br />

Câu 25. Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl 2 rồi để trong không khí đến<br />

phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam?<br />

A. 10,3.<br />

B. 20,6.<br />

C. 8,6.<br />

D. 17,2.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 26. Cho các phản ứng:<br />

(1) M + H + → A + B.<br />

(2) B + NaOH → D + E<br />

(3) E + O 2 + H 2 O → G<br />

(4) G + NaOH → Na[M(OH) 4 ]<br />

M là kim loại nào sau đây ?<br />

A. Fe.<br />

B. Al.<br />

C. Cr.<br />

D. B và C đúng.<br />

Câu 27. Phản ứng nào sau đây sai ?<br />

A. 2CrO 3 + 2NH 3 → Cr 2 O 3 + N 2 + 3H 2 O.<br />

B. 4CrO 3 + 3C → 2Cr 2 O 3 + 3CO 2<br />

C. 4CrO 3 + C 2 H 5 OH → 2Cr 2 O 3 + 2CO 2 + 3H 2 O.<br />

D. 2CrO 3 + SO 3 → Cr 2 O 7 + SO 2<br />

Câu 28. R x O y là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trong<br />

dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion<br />

A. SO 3<br />

B. CrO 3<br />

RO −<br />

2<br />

4<br />

RO −<br />

2<br />

4<br />

có màu vàng. R x O y là<br />

C. Cr 2 O 3<br />

D. Mn 2 O 7<br />

Câu 29. Nhận định nào dưới đây không đúng ?<br />

A. Cr là kim loại chuyển tiếp thuộc chu kỳ 4 nhóm VI B, ô số 24 trong bảng tuần hoàn.<br />

B. Cr là nguyên tố d có cấu hình electron: [Ar] 4d 5 4s 1 , có 1 electron hóa trị.<br />

C. Khác với kim loại nhóm A, Cr có thể tham gia liên kết bằng các electron ở cả các phân lớp 4s và 3d<br />

D. Trong các hợp chất, Cr có số ôxy hóa biến đổi từ +1 tới +6 , trong đó các mức phổ biến là +2, +3, +6.<br />

Câu 30. Có các phương trình hóa học sau:<br />

(1) CrO + 2HCl → CrCl 2 + H 2 O<br />

(2) CrCl 2 + 2NaOH → Cr(OH) 2 + 2NaCl<br />

(3) 4Cr(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Cr(OH) 3<br />

(4) Cr(OH) 2 + 2HCl → CrCl 2 + 2H 2 O<br />

(5) CrCl 2 + 4HCl + O 2 → 4CrCl 3 + 2H 2 O<br />

Những phản ứng minh họa tính khử của hợp chất Cr(II) là:<br />

A. 1, 2<br />

B. 3, 5<br />

C. 3, 4<br />

D. 2, 4<br />

Câu 31. CrO 3 có thể phản ứng với các chất nào sau đây ?<br />

A. H 2 O, O 2 , Zn, NaOH<br />

B. NaOH, S, P, C 2 H 5 OH<br />

C. HCl, NaOH, FeSO 4 (H + )<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. Al, H 2 S, NaOH, Zn<br />

Câu 32. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?<br />

A. Crom là kim loại chuyển tiếp khá hoạt động. Ở nhiệt độ cao crom khử được nhiều phi kim (O 2 , Cl 2 , S) tạo<br />

hợp chất Cr (III).<br />

B. Do được lớp màng Cr 2 O 3 bảo vệ crom không bị oxi hóa trong không khí và không tác dụng với nước.<br />

C. Trong dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng màng oxit bị phá huỷ, Cr khử được H + tạo muối crom (III) và giải<br />

phóng H 2 .<br />

D. Trong HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội, crom trở nên thụ động.<br />

Câu 33. Cho sơ đồ:<br />

+<br />

HCl NaOH O2 + H2O NaOH<br />

H2O2 + OH H2SO4<br />

C X Y Z T M N<br />

r ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→<br />

Chất Y và N lần lượt là:<br />

A. Cr(OH) 3 ; CrO 2- 4 .<br />

B. Cr(OH) 2 ; CrO 2- 4 .<br />

C. Cr(OH) 3 ; Cr 2 O 2- 7 .<br />

D. Cr(OH) 2 ; Cr 2 O 2- 7 .<br />

Câu 34. Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại<br />

B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO 3 đặc, nguội.<br />

C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.<br />

D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.<br />

Câu 35. Nhận xét không đúng là:<br />

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính oxi hóa.<br />

B. CrO, Cr(OH) 2 có tính bazơ; Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính.<br />

C. Cr 2+ , Cr 3+ có tính trung tính; [Cr(OH) 4 ] - có tính bazơ.<br />

D. Cr(OH) 2 , Cr(OH) 3 , CrO 3 có thể bị nhiệt phân.<br />

Câu 36. Phát biểu không đúng là:<br />

A. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính.<br />

B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.<br />

C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng được với dung dịch<br />

NaOH.<br />

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.<br />

Câu 37. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ?<br />

A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.<br />

B. Nung Cr(OH) 3 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu nâu đỏ sang màu lục xám.<br />

C. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển sang màu lục thẫm.<br />

D. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.<br />

Câu 38. Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp X gồm Cr, CrO và Cr 2 O 3 bằng một lượng dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa<br />

đủ thu được 1,568 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung<br />

dịch NaOH, khuấy đều, lọc thu được 8,6 gam kết tủa và dung dịch Z trong suốt, sục khí Cl 2 dư vào dung dịch<br />

Z, rồi lại thêm một lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị<br />

của m là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. 10,12.<br />

B. 5,06.<br />

C. 42,34.<br />

D. 47,40.<br />

Câu 39. Cho hai dung dịch : dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M, dung dịch B chứa CrCl 3 1M và<br />

Cr 2 (SO 4 ) 3 0,5M<br />

- Cho V 1 lít dung dịch A vào V 2 lít dung dịch B thu được 62,54 gam kết tủa<br />

- Cho BaCl 2 dư vào dung dịch B thì thu được 41,94 gam kết tủa.<br />

Giá trị nhỏ nhất của V 1 gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 0,38<br />

B. 0,26<br />

C. 0,28<br />

D. 0,34<br />

Câu 40. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Cr 2 O 3 sau phản ưng thu được 32 gam chất rắn<br />

Y. Hòa tan Y hòa toàn trong 1 lit dung dịch HCl 1,5M thu được 5,04 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Hòa tan<br />

hoàn toàn Y trong dung dịch NaOH sinh ra V lít khí. Giá trị của V ở đktc là :<br />

A. 2,24<br />

B. 3,36<br />

C. 4,48<br />

D. 1,68<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: C<br />

Màu sắc của các hợp chất crom:<br />

CrO: đen<br />

Cr2O3: lục thẫm<br />

CrO3: đỏ thẫm<br />

Cr(OH)2: vàng<br />

A:<br />

.............................đỏ ----------> lục thẫm<br />

B:<br />

da cam --------------------------> lục thẫm<br />

C:<br />

vàng --------------------------------------> lục thẫm<br />

D:<br />

đen ---------------------------> lục thẫm<br />

Câu 2: D<br />

*Phân tích bài toán:<br />

Khi cho NaOH vào sẽ xuất hiện kết tủa màu vàng của . Khi để trong không khí kết tủa<br />

sẽ bị oxh thành màu lục xám. Nhưng sau đó NaOH dư sau phản ứng đầu tiên sẽ hòa tan<br />

tạo ra .<br />

*) Tính toán:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Lượng bị hòa tan trong pt (3) là:<br />

Lượng kết tủa còn lại là:<br />

Câu 3: A<br />

Dựa vào số mol các chất ta tính được trong dung dịch sau phản ứng này có:<br />

Khi để trong không khí có thêm phản ứng:<br />

0,2 mol Cr(OH)3 sinh ra sẽ phản ứng với Ba(OH)2 dư làm khối lượng kết tủa bị giảm.<br />

Như vậy, sau toàn bộ quá trình thì chỉ có các kết tủa:<br />

Câu 4: A<br />

Trong phản ứng nhiệt nhôm, không có chất nào tách ra khỏi hỗn hợp rắn, nên khối lượng hỗn hợp chất rắn trước<br />

và sau phản ứng bằng nhau.<br />

Như vậy, sau phản ứng, Al dư<br />

Hỗn hợp X gồm 0,1 mol Al, 0,1 mol Al2O3, 0,2 mol Cr<br />

Khi phản ứng với H2<br />

Câu 5:A<br />

Câu 6: B<br />

Al và Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội vì tạo nên một màng oxit bền trên bề mặt các kim<br />

loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit nitric và những axit khác mà trước đó chúng tác dụng dễ<br />

dàng.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ; Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

→ Nhôm và crom phản ứng với dung dịch HCl khác nhau về tỉ lệ số mol.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

• → Al có tính khử mạnh hơn crom.<br />

• Trên bề mặt của vật làm bằng Al và Cr được phủ kín bằng màng oxit rất mỏng, rất mịn và bền chắc đã không<br />

cho nước và khí thấm quá.<br />

Câu 7: C<br />

Câu 8: A<br />

Chất X màu lục thẫm, không tan trong dung dịch axit, dung dịch kiềm loãng nên X là:<br />

Câu 9: D<br />

X là chất bột màu lục thẫm, không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm → Cr 2 O 3 .<br />

2Cr 2 O 3 + 8NaOH + 3O 2 → 4Na 2 CrO 4 (Y) (vàng) + 4H 2 O<br />

2Na 2 CrO 4 (Y) + 2HCl Na 2 Cr 2 O 7 (Z) + 2NaCl<br />

Na 2 Cr 2 O 7 + S → Na 2 SO 4 + Cr 2 O 3<br />

Na 2 Cr 2 O 7 + 14HCl → 2NaCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 (T) + 7H 2 O<br />

Câu 10: C<br />

Tổng hệ số:<br />

Câu 11: D<br />

Đơn chất là lưu huỳnh:<br />

Câu 12: D<br />

Khi thực hiện nhiệt nhôm, Al sẽ tác dụng với<br />

Ta có:<br />

Câu 13: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 14: A<br />

Câu 15: D<br />

Câu 16: A<br />

9,02 gam hhX<br />

ddY + CO 2 + H 2 O → 3,62 gam ↓<br />

• Đặt n Al(NO3)3 = a mol; n Cr(NO3)3 = b mol → n Al(OH)3 = a mol; n Cr(OH)3 = b mol.<br />

Ta có hpt<br />

Câu 17: D<br />

Câu 18: B<br />

Câu 19: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 20: C<br />

Câu 21: B<br />

Câu 22: A<br />

Dựa vào dữ kiện kết tủa màu lục nhạt và sau khi nung thì màu lục thẫm xác định được M là Cr<br />

Câu 23: D<br />

Một muối X có thành phần là 26,53% K; 35,57% Cr và 38,10% O.<br />

m gam X + HCl → 0,3 mol Cl 2<br />

• Giả sử muối X có dạng K x Cr y O z<br />

• K 2 Cr 2 O 7 + HCl → 0,3 mol Cl 2<br />

Theo bảo toàn e: 6 × n K2Cr2O7 = 2 × n Cl2 → n K2Cr2O7 = 2 × 0,3 : 6 = 0,1 mol<br />

→ m K2Cr2O7 = 0,1 × 294 = 29,4 gam<br />

Câu 24: A<br />

K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 + 0,10435 mol C 2 H 5 OH → CH 3 <strong>CHO</strong><br />

CH 3 <strong>CHO</strong> + AgNO 3 /NH 3 → 0,11462 mol Ag↓<br />

→ K 2 Cr 2 O 7<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• K 2 Cr 2 O 7 + 4H 2 SO 4 + 3C 2 H 5 OH → 7H 2 O + Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3CH 3 <strong>CHO</strong> + K 2 SO 4<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

n CH3<strong>CHO</strong> = 0,11462 : 2 = 0,05731 mol<br />

Vậy<br />

Câu 25: A<br />

Câu 26: C<br />

Câu 27: D<br />

Vì CrO 3 có tính oxi hóa mạnh; là một oxit axitCrO 3 + SO 3 → không phản ứng.<br />

Câu 28: B<br />

2-<br />

R x O y , khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO 4<br />

có màu vàng → Oxit là CrO 3 .<br />

- CrO 3 có tính oxi hóa mạnh<br />

- CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4<br />

2CrO 3 + H 2 O → H 2 Cr 2 O 7<br />

Hai axit H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch,<br />

chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO 3 .<br />

-<br />

Câu 29: B<br />

Cr có cấu hình nên có 6 electron hóa trị nên B không đúng<br />

Câu 30: B<br />

Các phản ứng (1), (2), (4) sau phản ứng Cr số oxi hóa không đổi.<br />

Phản ứng (3), (5) sau phản ứng Cr từ +2 lên +3 → tính khử<br />

Câu 31: B<br />

CrO 3 + 2NaOH → Na 2 CrO 4 + H 2 O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4CrO 3 + 3S<br />

o<br />

t C<br />

⎯⎯→ 2Cr 2 O 3 + 3SO 2 ↑<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

10CrO 3 + 6P<br />

2CrO 3 + 3C 2 H 5 OH<br />

o<br />

t C<br />

⎯⎯→ 5Cr 2 O 3 + 3P 2 O 5<br />

o<br />

t C<br />

⎯⎯→ Cr 2 O 3 + 3CH 3 <strong>CHO</strong> + 3H 2 O<br />

CrO 3 là chất oxi hóa mạnh, các chất như S, P, C, NH 3 , C 2 H 5 OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 hình thành<br />

Cr 2 O 3<br />

Câu 32: C<br />

Đáp án A, B, D đúng.<br />

• Đáp án C sai vì trong dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng màng oxit bị phá hủy, Cr khử được H + tạo muối crom (II)<br />

và giải phóng H 2 .<br />

Câu 33: D<br />

(1) Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 ↑<br />

(2) CrCl 2 + 2NaOH → Cr(OH) 2 ↓ + 2NaCl<br />

(3) 4Cr(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Cr(OH) 3 ↓<br />

(4) 2Cr(OH) 3 + 3H 2 O 2 + 4OH - → 2CrO 4 2- + 3O 2 + 8H 2 O<br />

(5)<br />

2<br />

→ Vậy Y là Cr(OH) 2 , N là Cr 2 O 7<br />

Câu 34: C<br />

Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại, có độ cứng bằng 9.<br />

→ Cr 2 O 7<br />

2-<br />

• Nhôm và crom bị thụ động hóa trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội vì tạo nên một màng oxit bền trên bề mặt<br />

các kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit nitric và những axit khác mà trước đó chúng tác<br />

dụng dễ dàng.<br />

• 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ; Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2<br />

→ Nhôm và crom phản ứng với dung dịch HCl khác nhau về tỉ lệ số mol.<br />

• Trên bề mặt của vật làm bằng Al và Cr được phủ kín bằng màng oxit rất mỏng, rất mịn và bền chắc đã không<br />

cho nước và khí thấm quá.<br />

Câu 35: C<br />

có tính axit nên C không đúng<br />

Câu 36: A<br />

chỉ có tính bazo nên A không đúng<br />

Câu 37: B<br />

Chất rắn màu lục thẫm là Cr2O3<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cả 4 phản ứng đều tạo sản phẩm là Cr2O3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Do vậy B sai vì chất rắn chuyển từ lục xám sang lục thẫm<br />

Câu 38: D<br />

Gọi số mol của Cr, CrO, Cr 2 O 3 lần lượt là x, y, z mol<br />

Khi tác dụng với H 2 SO 4 chỉ có Cr tác dụng sinh ra khí H 2<br />

Bảo toàn electron → x = n H2 = 0,07 mol<br />

Có n Cr(OH)2 = x+ y = 8,6 : 86 = 0,1 → y = 0,03<br />

→ z =<br />

= 0,02 mol<br />

m ↓ = 0,04. 253 + ( 0,07 + 0,03 + 3. 002) . 233= 47,4 gam.<br />

Câu 39: D<br />

Khi cho BaCl 2 vào dung dịch B thì kết tủa thu được chỉ chứa BaSO 4 → n BaSO4 = 0,18 mol<br />

Bảo toàn nhóm SO 4 2- → n Cr2(SO4)3 = 0,18 : 3 = 0,06 mol → V 2 = 0,06 : 0,5 = 0,12 lít<br />

Ta có n CrCl3 = 0,12. 1 = 0,12 mol<br />

Có dd A chứa<br />

TH1: Nêu 0,5V 1 > 0,18 → V 1 > 0,36 lít thì kết tủa thu được chứa BaSO 4 : 0,18 mol<br />

→ n Cr(OH)3 =<br />

= 0,2 mol<br />

Vì n Cr(OH)3 < n Cr 3+ → xảy ra sự hòa tan kết tủa tạo CrO 2 - : 0,24- 0,2 = 0,04 mol<br />

Có n OH - = 3n Cr(OH)3 + 4n CrO2 - = 3. 0,2 + 4. 0,04 = 0,76 mol → V 1 = 0,38 lít.<br />

TH2: Nếu 0,5V 1 < 0,18 → V 1 < 0,36 lít.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Có n - OH = 2V 1 < 0,72 →<br />

= 3→ Cr(OH) 3 chưa bị hòa tan kết tủa<br />

Khi đó BaSO 4 : 0,5V 1 mol, Cr(OH) 3 chưa bị hòa tan kết tủa<br />

→ n Cr(OH)3 = mol =<br />

→ 62,54 = 0,5V 1 . 233 +<br />

Vậy thể tích ít nhất cần dùng là 0,337 lít.<br />

Câu 40: D<br />

Luôn có n HCl = 2n H2 + 2n H2O → n H2O =<br />

. 103 → V 1 = 0,337 lít<br />

Bảo toàn nguyên tố O → n Cr2O3 = . n H2O = 0,175 mol<br />

Bảo toàn khối lượng → 32 = m Al + m Al2O3 → n Al =<br />

2Al + Cr 2 O 3 ––– to –→ 2Cr + Al 2 O 3<br />

= 0,525 mol<br />

= 0,2 mol<br />

Gọi số mol Al phản ứng là 2x mol → số mol Cr : 2x mol và số mol Al dư : 0,2- 2x<br />

Có n H2 = 1,5n Al + n Cr → 0,225 = 1,5. ( 0,2-2x) + 2x → x = 0,075 mol → n Al dư = 0,2-2. 0,075= 0,05 mol<br />

Khi Y tác dụng với NaOH chỉ có Al sinh khí → n H2 = 0,05. 1,5 = 0,075 mol → V = 1,68 lít.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

3 - Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Sắt và hợp chất của sắt (Đề 1)<br />

Câu 1. Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch<br />

HNO 3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối ( không kể trường hợp tạo NH 4 NO 3 ) là:<br />

A. (1)<br />

B. (1) và (2)<br />

C. (2) và (3)<br />

D. (1) và (2) và (3)<br />

Câu 2. Hoà tan hỗn hợp gồm Zn, Cu, Fe, Cr vào dung dịch HCl có sục khí oxi dư thu được dung dịch X. Cho<br />

dung dịch NH 3 dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong chân không hoàn toàn được chất rắn Z. Chất rắn Z<br />

gồm:<br />

A. Fe 2 O 3 , CrO, ZnO<br />

B. FeO, Cr 2 O 3<br />

C. Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3<br />

D. FeO, ZnO, CuO<br />

Câu 3. Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe trong dd H 2 SO 4 loãng(1) , và H 2 SO 4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra<br />

trong cùng điều kiện là<br />

A. A (1) bằng (2)<br />

B. B (1) gấp đôi (2)<br />

C. C (2) gấp rưỡi (1)<br />

D. D (2) gấp ba (1)<br />

Câu 4. ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO 4 thì<br />

sẽ có hiện tượng gì<br />

A. lượng khí bay ra ít hơn<br />

B. lượng khí bay ra không đổi<br />

C. lượng khí bay ra nhiều hơn<br />

D. lượng khí ngừng thoát ra (do Cu bám vào miếng sắt)<br />

Câu 5. Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại?<br />

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy.<br />

B. Màu vàng nâu, cứng và giòn.<br />

C. Dẫn điện và nhiệt tốt.<br />

D. Có tính nhiễm từ.<br />

Câu 6. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:<br />

- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl 3 ;<br />

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 ;<br />

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl 3 ;<br />

- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.<br />

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:<br />

A. 1<br />

B. 2<br />

C. 4<br />

D. 3<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 7. Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO 3 , HNO 3 và CO 2 . Số chất tác dụng được với dung dịch FeCl 3<br />

là:<br />

A. 3<br />

B. 4<br />

C. 5<br />

D. 6<br />

Câu 8. Lần lượt đốt nóng FeS 2 , FeCO 3 , Fe(OH) 2 , Fe(NO 3 ) 3 trong không khí đến khối lương không đổi. Một số<br />

học sinh nêu nhận xét:<br />

(1) Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều giống nhau.<br />

(2) Mỗi thí nghiệm tạo một sản phẩm khí khác nhau.<br />

(3) Chất có độ giảm khối lượng nhiều nhất là Fe(NO 3 ) 3 .<br />

(4) Nếu lấy mỗi chất ban đều là 1 mol thì tổng số mol khí và hơi thoát ra là 8 mol.<br />

Số nhận xét đúng là:<br />

A. 1<br />

B. 2<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 9. Có các nguyên liệu:<br />

(1). Quặng sắt.<br />

(2). Quặng Cromit.<br />

(3). Quặng Boxit.<br />

(4). Than cốc.<br />

(5). Than đá.<br />

(6). CaCO 3 .<br />

(7). SiO 2 .<br />

Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:<br />

A. (1), (3), (4), (5).<br />

B. (1), (4), (7).<br />

C. (1), (3), (5), (7).<br />

D. (1), (4), (6), (7).<br />

Câu 10. Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.<br />

(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.<br />

(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag + trong dung dịch thành Ag.<br />

(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl 3 dư thu được kim loại Fe.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2.<br />

B. 4.<br />

C. 1.<br />

D. 3.<br />

Câu 11. Cho các phản ứng:<br />

(1) Fe 3 O 4 + H 2 SO 4(loãng) → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

>570<br />

(2) Fe + H 2 O<br />

o C<br />

⎯⎯⎯→ FeO + H 2<br />

(3) Fe(NO 3 ) 2 + HCl → FeCl 3 + NO + H 2 O<br />

(4) FeS + H 2 SO 4(đặc nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S + H 2 O<br />

Có bao nhiêu phản ứng viết đúng ?<br />

A. 1.<br />

B. 2.<br />

C. 3.<br />

D. 4.<br />

Câu 12. Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và<br />

sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dãy các chất nào sau đây phù hợp với X<br />

A. Cu; CuO; Fe(OH) 2 .<br />

B. CuFeS 2 ; Fe 3 O 4 ; FeO.<br />

C. FeCO 3 ; Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3 .<br />

D. Fe; Cu 2 O; Fe 3 O 4 .<br />

Câu 13. Cấu hình nào sau đây là cấu hình thu gọn của nguyên tử nguyên tố sắt (Z = 26) ?<br />

A. [Ar] 3d 8<br />

B. [Ar] 3d 7 4s 1<br />

C. [Ar] 3d 6 4s 2<br />

D. [Ar]3d 5 4s 2 4p 1<br />

Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, vị trí của nguyên tố Fe là<br />

A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.<br />

B. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim.<br />

C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.<br />

D. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B.<br />

Câu 15. Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai:<br />

A. Fe + 2HCl dd → FeCl 2 + H 2<br />

B. Fe + CuSO 4dd → FeSO 4 + Cu<br />

C. Fe + Cl 2 → FeCl 2<br />

D. 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4<br />

Câu 16. Nhúng các thanh Fe giống nhau lần lượt vào các dung dịch: AgNO 3 (1), Al(NO 3 ) 3 (2), Cu(NO 3 ) 2 (3),<br />

Fe(NO 3 ) 3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là<br />

A. 1 và 3<br />

B. 1 và 2<br />

C. 1,3 và 4<br />

D. 1,2,3,4<br />

Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, vị trí của nguyên tố Fe là<br />

A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.<br />

B. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim.<br />

C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.<br />

D. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B<br />

Câu 15. Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai:<br />

A. Fe + 2HCl dd → FeCl 2 + H 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. Fe + CuSO 4dd → FeSO 4 + Cu<br />

C. Fe + Cl 2 → FeCl 2<br />

D. 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4<br />

Câu 16. Nhúng các thanh Fe giống nhau lần lượt vào các dung dịch: AgNO 3 (1), Al(NO 3 ) 3 (2), Cu(NO 3 ) 2 (3),<br />

Fe(NO 3 ) 3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là<br />

A. 1 và 3<br />

B. 1 và 2<br />

C. 1,3 và 4<br />

D. 1,2,3,4<br />

Câu 17. Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?<br />

A. 3Fe + 2O 2<br />

B. 2Fe + 3Cl 2<br />

C. 2Fe + 3I 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ Fe 3 O 4<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2FeCl 3<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2FeI 3<br />

o<br />

t<br />

D. Fe + S ⎯⎯→ FeS<br />

Câu 18. Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 thấy thoát ra khí NO và NO 2 thu được dung dịch X và<br />

một phần kim loại Cu không tan. Muối trong dung dịch X là<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2<br />

B. Fe(NO 3 ) 2<br />

C. Fe(NO 3 ) 3<br />

D. Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2<br />

Câu 19. Cho phản ứng: a Fe + b HNO 3 → c Fe(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O<br />

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:<br />

A. 5.<br />

B. 4.<br />

C. 3.<br />

D. 6.<br />

Câu 20. Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm<br />

muối<br />

A. Fe(NO 3 ) 2<br />

B. Fe(NO 3 ) 2 ; AgNO 3<br />

C. Fe(NO 3 ) 3 ; AgNO 3<br />

D. Fe(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3<br />

Câu 21. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO 3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan nào ?<br />

A. HNO 3 ; Fe(NO 3 ) 2 .<br />

B. Fe(NO 3 ) 3 .<br />

C. Fe(NO 3 ) 2 .<br />

D. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 .<br />

Câu 22. Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl,<br />

HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là<br />

A. 5.<br />

B. 6.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. 3.<br />

D. 4.<br />

Câu 23. Sắt có Z = 26. Cấu hình electron của Fe 2+ là:<br />

A. [Ar]3d 4 4s 2<br />

B. [Ar]3d 6<br />

C. [Ar]3d 5 4s 1<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4<br />

Câu 24. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất ?<br />

A. Tóc<br />

B. Răng<br />

C. Máu<br />

D. Da<br />

Câu 25. Nhận định nào không đúng về khả năng phản ứng của sắt với nước?<br />

A. Ở nhiệt độ cao (nhỏ hơn 570 o C), sắt tác dụng với nước tạo ra Fe 3 O 4 và H 2 .<br />

B. Ở nhiệt độ lớn hơn 1000 o C, sắt tác dụng với nước tạo ra Fe(OH) 3 .<br />

C. Ở nhiệt độ lớn hơn 570 o C, sắt tác dụng với nước tạo ra FeO và H 2 .<br />

D. Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước.<br />

Câu 26. Từ dung dịch FeSO 4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào ? (các hóa chất và phương tiện<br />

có đủ)<br />

A. Thủy luyện<br />

B. Nhiệt luyện<br />

C. Điện phân<br />

D. Cả 3 phương án trên<br />

Câu 27. Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay loại la<br />

bàn đó vẫn còn được sử dụng. Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt có ứng dụng đó ?<br />

A. Nhiệt độ nóng chảy cao<br />

B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt<br />

C. Có khối lượng riêng lớn<br />

D. Có tính nhiễm từ<br />

Câu 28. Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được<br />

dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong<br />

X là:<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3<br />

B. Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3<br />

C. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3<br />

D. Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2<br />

Câu 29. Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl,<br />

HNO 3 (loãng), H 2 SO 4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối<br />

Fe(II) là<br />

A. 4.<br />

B. 5.<br />

C. 6.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. 7.<br />

Câu 30. Cho một miếng Fe vào cốc đựng H 2 SO 4 loãng. Bọt khí H 2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên<br />

dung dịch nào trong các dung dịch sau:<br />

A. HgSO 4<br />

B. Na 2 SO 4<br />

C. Al 2 (SO 4 ) 3<br />

D. MgSO 4<br />

Câu 31. Nung Fe(NO 3 ) 2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm<br />

A. FeO, NO<br />

B. Fe 2 O 3 , NO 2 và O 2<br />

C. FeO, NO 2 và O 2<br />

D. FeO, NO và O 2<br />

Câu 32. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung<br />

dịch ?<br />

A. Na, Al, Zn<br />

B. Fe, Mg, Cu<br />

C. Ba, Mg, Ni<br />

D. K, Ca, Al<br />

Câu 33. Dung dịch HI có thể khử được ion nào sau đây ?<br />

A. Fe 2+<br />

B. Fe 3+<br />

C. Cu 2+<br />

D. Al 3+<br />

Câu 34. Cho hỗn hợp: FeS và FeS 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư chỉ thu được khí NO. Dung dịch<br />

sau phản ứng chứa ion nào ?<br />

A. Fe 2+ 2<br />

, SO − 4<br />

, NO − 3<br />

, H +<br />

B. Fe 2+ , Fe 3+ 2<br />

, SO − 4<br />

, NO − 3<br />

, H +<br />

C. Fe 3+ 2<br />

, SO − 4<br />

, NO − 3<br />

, H +<br />

D. Fe 2+ 2<br />

, SO − 4<br />

, NO − 3<br />

, H +<br />

Câu 35. Muối sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là<br />

A. FeCl 3<br />

B. FeCl 2<br />

C. FeSO 4<br />

D. (NH 4 )SO 4 . Fe 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O<br />

Câu 36. Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư được dung dịch X. Chia dung dịch X làm 2 phần<br />

bằng nhau:<br />

- Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh<br />

- Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO 4 vào thấy bị mất màu.<br />

Oxit sắt là<br />

A. FeO<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. Fe 3 O 4<br />

C. Fe 2 O 3<br />

D. FeO hoặc Fe 2 O 3 .<br />

Câu 37. Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → FeCl 2 → Fe(OH) 2 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe → FeCl 3<br />

Mỗi mũi tên là một phản ứng, hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hoá khử<br />

A. 3<br />

B. 4<br />

C. 5<br />

D. 6<br />

Câu 38. Hòa tan Fe 3 O 4 vào dung dịch HCl được dung dịch X. Chia X làm 3 phần:<br />

- Thêm NaOH dư vào phần 1 được kết tủa Y. Lấy Y để ngoài không khí.<br />

- Cho bột Cu vào phần 2.<br />

- Sục Cl 2 vào phần 3.<br />

Trong các quá trình trên có số phản ứng oxi hoá - khử là<br />

A. 2<br />

B. 3<br />

C. 4<br />

D. 5<br />

Câu 39. Khi điều chế FeCl 2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu<br />

được không bị chuyển thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch<br />

A. một lượng sắt dư<br />

B. một lượng kẽm dư<br />

C. một lượng HCl dư.<br />

D. một lượng HNO 3 dư<br />

Câu 40. Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl 3 hiện tượng xảy ra là<br />

A. dung dịch xuất hiện kết tủa đen<br />

B. có kết tủa vàng<br />

C. kết tủa trắng hóa nâu<br />

D. không hiện tượng gì<br />

Câu 41. Trong các loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là<br />

A. Hematit đỏ<br />

B. Hematit nâu<br />

C. Manhetit<br />

D. Xiđerit<br />

Câu 42. Nguyên tắc sản xuất gang là<br />

A. Khử sắt oxit bằng C ở nhiệt độ cao<br />

B. Khử sắt oxit bằng Al ở nhiệt độ cao<br />

C. Khử sắt oxit bằng chất khử bất kỳ ở nhiệt độ cao<br />

D. Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao<br />

Câu 43. Khi thêm dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch FeCl 3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?<br />

A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân<br />

B. Dung dịchvẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí<br />

D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó lại tan do tạo khí CO 2<br />

Câu 44. Thép là hợp kim của sắt chứa<br />

A. hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.<br />

B. hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.<br />

C. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.<br />

D. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.<br />

Câu 45. Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO 3 thấy có khí<br />

màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không<br />

tan trong axit). Quặng đó là<br />

A. Xiđerit (FeCO 3 ).<br />

B. Manhetit (Fe 3 O 4 ).<br />

C. Hematit (Fe 2 O 3 ).<br />

D. Pyrit (FeS 2 ).<br />

Câu 46. Thực hiện các phản ứng sau:<br />

(1) Fe + dung dịch HCl (2) Fe + Cl 2 (3) dung dịch FeCl 2 + Cl 2<br />

(4) Fe 3 O 4 + dung dịch HCl (5) Fe(NO 3 ) 2 + HCl (6) dung dịch FeCl 2 + KI<br />

Các phản ứng có thể tạo thành FeCl 3 là<br />

A. 1, 2, 3, 4<br />

B. 2, 3, 4, 5<br />

C. chỉ 2, 3<br />

D. chỉ trừ 1<br />

Câu 47. Cho từ từ đến dư một lượng bột sắt vào trong bình đựng một lượng nhỏ khí clo đã được đun nóng.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được trong bình là<br />

A. FeCl 2<br />

B. FeCl 2 và FeCl 3<br />

C. Fe và FeCl 2<br />

D. Fe và FeCl 3<br />

Câu 48. Gang, thép là hợp kim của sắt. Tìm phát biểu đúng ?<br />

A. Gang là hợp kim sắt – cacbon (5-10%).<br />

B. Thép là hợp kim sắt – cacbon (2-5%).<br />

C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxit bằng CO, H 2 hay Al ở nhiệt độ cao.<br />

D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất trong gang (C, Si, Mn,S, P..) thành oxit, nhằm giảm hàm<br />

lượng của chúng.<br />

Câu 49. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO 4 đã được axit hóa bằng H 2 SO 4 vào dung dịch KMnO 4 . Hiện tượng<br />

quan sát được là<br />

A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng<br />

B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu<br />

C. dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ<br />

D. màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng<br />

Câu 50. Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iot là<br />

A. Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Cl 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. Fe(OH) 3 , FeO, FeCl 3 , Fe 3 O 4<br />

C. AgNO 3 , Na 2 CO 3 , Fe 2 O 3 , Br 2<br />

D. Fe 3 O 4 , FeO, AgNO 3 , FeS<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: B<br />

(1) phản ứng với HNO 3 thì Mg phản ứng trước, sau đến sắt, nếu dư sắt thì 3 muối<br />

(2) phản ứng với HNO 3 thì Fe phản ứng trước nếu Fe và Cu dư thì có thể tạo 3 muối.<br />

(3) không có trường hợp nào do Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 3+ ...hơn nữa chỉ tạo ra Fe 3+<br />

Câu 2: C<br />

Câu 3: C<br />

Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe (x mol) trong dung dịch H 2 SO 4 loãng(1) và H 2 SO 4 đặc, nóng (2):<br />

Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

→ V H2 = 22,4x lít.<br />

→ V SO2 = 3/2x × 22,4 = 33,6x lít → thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện (2) gấp rưỡi (1)<br />

Câu 4: C<br />

Khi ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO 4 thì:<br />

- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H + của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: Fe + 2H + → Fe 2+ +<br />

H 2 ↑<br />

Khi H 2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H + , giảm tốc độ phản ứng.<br />

-Khi thêm vài giọt CuSO 4 vào, vì tính oxi hóa Cu 2+ vào, vì tính oxi hóa Cu 2+ > H + , nên có phản ứng: Fe + 2Cu 2+<br />

→ FE 2+ + Cu.<br />

Cu tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Cu: Cực âm<br />

(Fe): Fe → Fe 2+ + 2e, Cực dương (Cu): 2H + + 2e → H 2 ↑<br />

Khí thoát ra ở cực Cu, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn<br />

Câu 5: B<br />

Sắt là kim loại<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- có màu trắng, dẻo, dễ rèn → Đáp án B sai.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- có khối lượng lớn 7,9g/cm 3 , nóng chảy ở nhiệt độ 1540 o C → kim loại nặng, khó nóng chảy.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

- có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.<br />

- có tính nhiễm từ<br />

Câu 6: B<br />

điều kiện để ăn mòn điện hoá là :<br />

> Các cặp cuc phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp hai kim loại khác nhau, hai cặp kim loại . phi kim ,<br />

hoặc cặp kim loại voi hop chất hoá học.<br />

> Các điện cuc phải tiếp xúc truc tiếp hoặc gián tiếp voi nhau qua dây dẫn .<br />

> Các điện cuc cùng tiếp xúc voi dung dịch chất điện li.<br />

thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4 xuất hiện ăn mòn điện hoá :<br />

Fe..CuSO4 >> FeSO4..Cu<br />

Fe..2HCl >> FeCl2..H2 < có cả Cu trong dung dịch ><br />

Câu 7: B<br />

Câu 8: C<br />

(1) đúng, sản phẩm chất rắn đều là<br />

(2)sai, vì<br />

tạo ra 2 sản phẩm khí<br />

(3)đúng, nếu lấy mỗi chất là 1 mol thì độ giảm khối lượng:<br />

(4)sai,<br />

Tổng số mol khí và hơi là:<br />

Câu 9: D<br />

Nguyên liệu dùng để luyện ngang là quặng sắt có chưa 30-95% oxi sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S,P<br />

Than cốc(không có trong tự nhiên,phải điều chế từ than mỡ) có vai trò cung cấp nhiệt khi cháy, tạo ra chất khử<br />

là CO và<br />

tạo thành gang<br />

Chất chảy ở nhiệt độ cao bị phân hủy thành CaO, sao đó hóa hợp với là chất khó nóng cháy có<br />

trong<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

quặng sắt thành xỉ silicat dễ nóng chảy, có khối lượng riêng nhỉ nổi lên trên gang<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 10: C<br />

(a) đúng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

(b) sai do Fe không phải chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy<br />

(c) sai do K khi cho vào dung dịch sẽ phản ứng với H2O trước nên sẽ không thể khử được Ag+<br />

(d) sai, khi cho Mg vào Fe3+ thì sẽ phản ứng theo quy tắc alpha (tạo Fe2+), do đó, khi Fe3+ đang dư thì sẽ<br />

không tạo được Fe<br />

Như vậy, chỉ có 1 phát biểu đúng<br />

Câu 11: B<br />

(1) Đúng<br />

(2) Đúng. Ở nhiệt độ dưới 570 độ C, sản phẩm Fe cộng nước là Fe3O4<br />

Câu 12: D<br />

Đáp án A có CuO không tạo NO, đáp án B có CuFeS2 chắc chắn tạo nhiều hơn 1 muối, đáp án C có<br />

Fe(OH)3 không tạo NO<br />

Câu 13: C<br />

Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 → Cấu hình thu gọn là [Ar]3d 6 4s 2<br />

Câu 14: C<br />

Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 → Sắt có số thứ tự 26, chu kỳ 4.<br />

Sắt có 8e hóa trị, e cuối cùng điền vào phần lớp d → Sắt thuộc nhóm VIIIB, là nguyên tố kim loại nhóm B<br />

Câu 15: C<br />

Các Đáp án A, B, D đúng.<br />

Đáp án C sai vì<br />

Câu 16: C<br />

Fe + 3AgNO 3 (dư) → Fe(NO 3 ) 3 + 3Ag↓<br />

Fe + Al(NO 3 ) 3 → không phản ứng.<br />

Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu↓<br />

Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 → 3Fe(NO 3 ) 2<br />

→ Fe có thể phản ứng với các dung dịch (1), (3), (4)<br />

Câu 17: C<br />

Nhận thấy các đáp án A, B, D đúng.<br />

• Fe khi phản ứng với I 2 không tạo ra được Fe(III) mà I 2 chỉ có thể oxh Fe lên Fe(II) do I 2 có tính oxh nhưng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không mạnh bằng các halogen khác như Cl 2 , Br 2 :<br />

→<br />

Câu 18: A<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

+ HNO 3 → ddX + + một phần kim loại Cu không tan.<br />

• Sau phản ứng có một phần Cu không tan → Dung dịch chỉ gồm Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 .<br />

Do: Cu dư + 2Fe(NO 3 ) 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2<br />

Câu 19: A<br />

Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

→ a + b = 5<br />

Câu 20: C<br />

Cho một ít bột Fe vào AgNO 3 dư:<br />

Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓<br />

Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 dư → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓<br />

→ Dung dịch X gồm Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3<br />

Câu 21: C<br />

Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO 3 :<br />

Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

Fe dư + 2Fe(NO 3 ) 3 → 3Fe(NO 3 ) 2<br />

→ Sau phản ứng thu được Fe(NO 3 ) 2<br />

Câu 22: D<br />

Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl,<br />

HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), NH 4 NO 3 .<br />

• Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2<br />

Fe + AlCl 3 → không phản ứng.<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

Fe + Pb(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Pb↓<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

Fe + NH 4 NO 3 → không phản ứng.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ Số trường hợp tạo muối Fe(II) là 4<br />

Câu 23: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

• Fe → Fe 2+ + 2e<br />

Fe 2+ có cấu hình: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 → [Ar]3d 6<br />

Câu 24: C<br />

Hàm lượng Fe trong cơ thể là rất ít, chiếm khoảng 0,004% được phân bố ở nhiều loại tế bào của cơ thể. Sắt là<br />

nguyên tố vi lượng chủ yếu tham gia vào cấu tạo thành phần hemoglobin của hồng cầu<br />

Câu 25: B<br />

Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước.<br />

Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước:<br />

→ Ở nhiệt độ lớn hơn 1000 o C, sắt tác dụng với H 2 O tạo ra FeO<br />

Câu 26: D<br />

Từ dung dịch FeSO 4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp:<br />

- Thủy luyện: Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe↓<br />

- Nhiệt luyện: FeSO 4 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4<br />

2Fe(OH) 2 + 1/2O 2<br />

Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2<br />

Fe 2 O 3 + 2H 2 O<br />

- Điện phân: 2FeSO 4 + 2H 2 O Fe + O 2 + 2H 2 SO 4<br />

→ Cả 3 phương pháp đều điều chế được Fe từ FeSO 4<br />

Câu 27: D<br />

Kim nam châm là chất sắt có từ tính thiên nhiên lấy từ trong đá. Người ta cũng sớm biết là nếu để cho một<br />

thanh kim loại chạm vào đá nam châm thì thanh kim loại cũng có đặc tính như đá nam châm, nghĩa là có<br />

khuynh hướng chỉ về một phía tương đối cố định. Và từ tính được truyền nhận như thế có thể bị phai dần theo<br />

thời gian. Thành ra các tàu bè dùng la bàn từ thời xa xưa vẫn phải mang theo một viên đá nam châm loại tốt, để<br />

có thể nam châm hoá hay từ hóa kim la bàn khi cần. Người ta đã biết đến sự từ hóa vào khoảng thế kỷ thứ 11.<br />

→ Nhờ tính nhiễm từ mà sắt được dùng để chế la bàn<br />

Câu 28: D<br />

Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 → ddX gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại.<br />

• Ta có thứ tự các phản ứng trong dung dịch:<br />

Fe + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu↓<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Fe(NO 3 ) 3 + AgNO 3 dư → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

→ Dung dịch X gồm hai kim loại gồm Ag và Cu, dung dịch gồm hai muối là Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2<br />

Câu 29: C<br />

Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl,<br />

HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), NH 4 NO 3 .<br />

• Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2<br />

• Fe + AlCl 3 → không phản ứng.<br />

• Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

• Fe + Pb(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Pb↓<br />

• Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

• Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

Fe dư + 2Fe(NO 3 ) 3 → 3Fe(NO 3 ) 2<br />

• 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

Fe dư + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 3FeSO 4<br />

→ Số trường hợp tạo muối Fe(II) là 6<br />

Câu 30: A<br />

Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H + của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:<br />

Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 ↑<br />

Khi H 2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H + , giảm tốc độ phản ứng.<br />

• Khi thêm vài giọt HgSO 4 vào, vì tính oxi hóa Hg 2+ vào, vì tính oxi hóa Hg 2+ > H + , nên có phản ứng: Fe +<br />

2Hg 2+ → Fe 2+ + Hg.<br />

Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg: Cực âm<br />

(Fe): Fe → Fe 2+ + 2e, Cực dương (Hg): 2H + + 2e → H 2 ↑<br />

Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn<br />

Câu 31: B<br />

4Fe(NO 3 ) 2 2Fe 2 O 3 + 4NO 2 + 5O 2<br />

Câu 32: B<br />

Nhận thấy các kim loại Na, Ba, K khi tác dụng vào các dung dịch muối sắt (III) sẽ phản ứng với nước trước tạo<br />

hidroxit, sau đó hidroxit mới phản ứng với muối sắt (III).<br />

Câu 33: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ion I - có tính khử mạnh có khả năng phản ứng với Fe 3+ có tính oxi hóa hình thành Fe 2+<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2I - + Fe 3+ → Fe 2+ + I 2 . Đáp án B.<br />

I - không có khả năng khử Fe 2+ , Cu 2+ , Al 3+ về Fe, Cu, Al.<br />

Câu 34: C<br />

FeS + 4H + + 3NO - 3 → Fe 3+ + SO 2- 4 + 3NO + 2H 2 O<br />

FeS 2 + 4H + + 5NO 3 - → Fe 3+ + 2SO 4 2- + 5NO + 2H 2 O<br />

Vì HNO 3 dư nên sau phản ứng thu được Fe 3+ , NO - 3 , SO 2- 4 , H + .<br />

Câu 35: C<br />

Muối FeSO 4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực và dùng trong kĩ thuật<br />

nhuộm vải.<br />

• Muối FeCl 3 được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ.<br />

• Fe 2 (SO 4 ) có trong phèn sắt-amoni, tức muối kép sắt(III) amoni sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 .Fe 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O.<br />

• Fe 2 O 3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ.<br />

Câu 36: B<br />

Dung dịch X phản ứng được với Cu → dung dịch X chứa ion Fe 3+<br />

Dung dịch X phản ứng với KMnO 4 → dung dịch X chứa ion Fe 2+<br />

Vậy oxit sắt có công thức Fe 3 O 4 .<br />

Câu 37: B<br />

Các phản ứng oxi hóa khử gồm : (1), ((3), (5), (6)<br />

Câu 38: B<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (1)<br />

Phần 1: FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl (2)<br />

FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaCl (3)<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O→ 4Fe(OH) 3 (4)<br />

Phần 2:2FeCl 3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl 2 (5)<br />

Phần 3:2 FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 (6)<br />

Các phản ứng oxi hóa khử là : (4), (5), (6).<br />

Câu 39: A<br />

Dung dịch FeCl 2 dễ bị không khí oxi hóa thành muối Fe 3+ . Để bảo quản FeCl 2 người ta thêm 1 lương Fe vì: Fe<br />

+ 2Fe 3+ → 3Fe 2+<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Dùng HNO 3 vì HNO 3 oxi hóa luôn ion Fe 2+ thành Fe 3+ , dùng Zn sẽ tạo ra 1 lượng muối Zn 2+ , dùng HCl sẽ<br />

không ngăn cản quá trình tạo Fe 3+ .<br />

Câu 40: B<br />

H 2 S + 2FeCl 3 → S↓(vàng) + 2FeCl 2 + 2HCl<br />

Câu 41: C<br />

Quặng hematit đỏ chứa Fe 2 O 3 khan → % Fe = 2 × 56 : 160 = 70%.<br />

• Quặng hemantit nâu chứa Fe 2 O 3 .nH 2 O → % Fe < 70%.<br />

• Quặng manhetit chứa Fe 3 O 4 → % Fe = 3 × 56 : 232 ≈ 72,41%.<br />

• Quặng xiđerit chứa FeCO 3 → % Fe = 56 : 116 ≈ 48,28%<br />

→ Quặng chứa hàm lượng sắt lớn nhất là manhetit<br />

Câu 42: D<br />

Sản xuất gang:<br />

- Nguyên tắc: Khử sắt trong oxit bằng CO ở t o cao.<br />

- Phản ứng hóa học:<br />

a) Tạo chất khử CO<br />

b) CO khử sắt trong oxit<br />

c) Sau đó tạo gang và tạo xỉ.<br />

Câu 43: C<br />

Phương trình phản ứng: 2FeCl 3 + 3Na 2 CO 3 + 3H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓(đỏ nâu) + 3CO 2 ↑ + 6NaCl<br />

Câu 44: D<br />

Thép là hợp kim của sắt và Cacbon, trong đó hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%<br />

Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon từ 2%-5%.<br />

Câu 45: D<br />

Quặng + HNO 3 → khí NO 2 + dung dịch X kết tủa trắng.<br />

Nhận thấy khi thêm BaCl 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit là BaSO 4 → Trong dung dịch X<br />

chứa ion SO 2- 4 → quặng prit FeS 2 .<br />

Câu 46: B<br />

Fe+ 2HCl → FeCl 2 + H 2 (1)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2Fe + 3Cl 2 dư → 2FeCl 3 (2)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 (3)<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (4)<br />

9Fe(NO 3 ) 2 + 12HCl→ 4FeCl 3 + 5Fe(NO 3 ) 3 + 3NO + 6H 2 O (5)<br />

FeCl 2 + KI → không xảy ra phản ứng.<br />

Câu 47: D<br />

2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3<br />

Vậy sau phản ứng chất rắn gồm Fe, FeCl 3 .Đáp án D.<br />

Chú ý phản ứng FeCl 2 với Cl 2 xảy ra khi FeCl 2 ở trạng thái dung dịch<br />

Câu 48: D<br />

Gang là hợp kim sắt – cacbon (2-5%).<br />

Thép là hợp kim sắt – cacbon (hàm lượng C < 2%)<br />

Nguyên tắc sản xuất gang khử sắt trong oxit bằng CO ở nhiệt độ cao<br />

Câu 49: A<br />

10FeSO 4 + 8H 2 SO 4 + 2KMnO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + 8H 2 O + K 2 SO 4 .<br />

Chú ý muối Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeCl 3 có màu vàng<br />

Câu 50: A<br />

Ta có AgNO 3 + HI → AgI↓ + HNO 3 → Loại C, D<br />

FeO + 2HI → FeI 2 + H 2 O → Loại B<br />

Chú ý các hợp chất Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 khi tác dụng với HI sinh ra hợp chất Fe 3+ có tính oxi<br />

hóa mạnh tương tác với I - trong dung dịch sinh ra I 2 và Fe 2+ .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4 - Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Sắt và hợp chất của sắt (Đề 2)<br />

Câu 1. Cho bột sắt dư vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít H 2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam<br />

muối. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được V lít SO 2 (đktc) và dd có chứa m2<br />

gam muối. So sánh m1 và m2.<br />

A. m1 = m2<br />

B. m1 = 0,5m2<br />

C. m1 > m2<br />

D. m1 < m2<br />

Câu 2. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí),<br />

thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại<br />

một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Giá trị của V là<br />

A. 2,80.<br />

B. 3,36.<br />

C. 3,08.<br />

D. 4,48.<br />

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe x O y và Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng (dư).<br />

Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp<br />

muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là<br />

A. 39,34%.<br />

B. 65,57%.<br />

C. 26,23%.<br />

D. 13,11%.<br />

Câu 4. Để tác dụng vừa đủ với 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cần 260 ml dung dịch HCl 1M.<br />

Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng<br />

không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 7,2.<br />

B. 8,0.<br />

C. 14,4.<br />

D. 16,0.<br />

Câu 5. Đem nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng T1. Nhiệt<br />

phân hoàn toàn a mol Fe(NO 3 ) 3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng T2. Biểu thức nào dưới đây<br />

là đúng ?<br />

A. T1 = 0,972T2.<br />

B. T1 = T2.<br />

C. T2 = 0,972T1.<br />

D. T2 = 1,08T1.<br />

Câu 6. Thổi hỗn hợp khí CO và H 2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe 3 O 4 có tỉ lệ mol 1:2, sau phản ứng<br />

thu được b gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn b gam X bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch<br />

Y (không chứa ion Fe 2+ ). Cô cạn dung dịch Y thu được 41 gam muối khan. Giá trị của a là<br />

A. 9,8.<br />

B. 10,6.<br />

C. 12,8.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. 13,6.<br />

Câu 7. Đem hoà tan 90 gam một loại gang (trong đó Cacbon chiếm 6,667% về khối lượng) vào dung dịch<br />

HNO 3 đặc nóng dư. Thể tích khí NO 2 (,sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) là:<br />

A. 100,8 lít<br />

B. 157,5 lít<br />

C. 112 lít<br />

D. 145,6 lít.<br />

Câu 8. Hoà tan một đinh thép có khối lượng 1,14 gam bằng dd H 2 SO 4 loãng dư, phản ứng xong loại bỏ kết<br />

tủa, được dd X. Dd X làm mất màu 40 ml dd KMnO 4 0,1M. Hàm lượng sắt nguyên chất có trong đinh thép là<br />

(Cho rằng trong đinh thép, chỉ có Fe tác dụng với H 2 SO 4 loãng)<br />

A. 98,1%<br />

B. 98,2%<br />

C. 99,4%<br />

D. 99,5%.<br />

Câu 9. Dung dịch X gồm FeCl 2 và FeCl 3 được chia làm hai phần bằng nhau:<br />

Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư ở ngoài không khí thu được 0,5 mol Fe(OH) 3 .<br />

Phần 2: Tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 1,3 mol AgCl.<br />

Tỉ lệ mol của FeCl 2 và FeCl 3 là:<br />

A. 4:1<br />

B. 3:2<br />

C. 1:4<br />

D. 2:3<br />

Câu 10. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được<br />

6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 2,88 gam.<br />

B. 4,32 gam.<br />

C. 2,16 gam.<br />

D. 5,04 gam.<br />

Câu 11. Cho một đinh sắt lượng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối<br />

lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là<br />

A. Đồng (Cu)<br />

B. Thủy ngân (Hg)<br />

C. Niken (Ni)<br />

D. Bạc (Ag).<br />

Câu 12. Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol AgNO 3 và 0,04 mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh<br />

sắt). Giá trị của m là<br />

A. 1,44<br />

B. 5,36<br />

C. 2,72<br />

D. 3,60<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 13. Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15 mol CuSO 4 . Sau<br />

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào sau đây:<br />

A. ZnSO 4 , FeSO 4<br />

B. ZnSO 4<br />

C. ZnSO 4 , FeSO 4 , CuSO 4<br />

D. FeSO 4<br />

Câu 14. Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của<br />

nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO 3 thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung<br />

dịch Y. Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là<br />

A. 13,5 gam<br />

B. 18,15 gam<br />

C. 16,6 gam<br />

D. 15,98 gam<br />

Câu 15. Có 12 gam bột X gồm Fe và S (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2). Nung hỗn hợp X trong điều kiện<br />

không có không khí, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư) thấy chỉ<br />

có một sản phẩm khử (Z) duy nhất. Thể tích khí Z (ở đktc) thu được lớn nhất là<br />

A. 33,6<br />

B. 44,8<br />

C. 11,20<br />

D. 3,36<br />

Câu 16. Cho 23,2 gam hỗn hợp X gồm S và Fe vào một bình kín không chứa không khí. Nung bình đến khi<br />

phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng, dư thu được khí Z có tỉ khối đối<br />

với N 2 là 1/1,2. Phần trăm khối lượng của S trong hỗn hợp X là<br />

A. 20,69%<br />

B. 27,59%<br />

C. 16,55%<br />

D. 48,28%<br />

Câu 17. Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO 3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và<br />

còn 3,2 gam kim lọai. Giá trị của V là<br />

A. 2,24 lít<br />

B. 4,48 lít<br />

C. 6,72 lít<br />

D. 5,6 lít<br />

Câu 18. Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư<br />

thu được V lít khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan.<br />

Giá trị của V là:<br />

A. 2,688 lít<br />

B. 2,24 lít<br />

C. 4,48 lít<br />

D. 5,6 lít<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 19. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H 2 SO 4 và HNO 3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO<br />

duy nhất. Thêm tiếp H 2 SO 4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung<br />

dịch Y hòa tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là<br />

A. 16,24 gam.<br />

B. 11,2 gam.<br />

C. 16,8 gam.<br />

D. 9,6 gam.<br />

Câu 20. Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng<br />

với lượng dư dung dịch AgNO 3 , sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,<br />

đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là:<br />

A. 17,22 và 0,224<br />

B. 1,08 và 0,224<br />

C. 18,3 và 0,448<br />

D. 18,3 và 0,224<br />

Câu 21. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất của<br />

HNO 3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là:<br />

A. 5,6<br />

B. 7,2<br />

C. 8,4<br />

D. 10<br />

Câu 22. Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 loãng và vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thì<br />

thu được khí NO và khí H 2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết rằng muối nitrat thu được có khối<br />

lượng bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Kim loại R là<br />

A. Zn<br />

B. Al<br />

C. Fe<br />

D. Mg<br />

Câu 23. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan<br />

hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N 2 O, d(Y/H2) = 17,8.<br />

Phần 2 cho vào dung dịch kiềm sau một thời gian thấy lượng H 2 thoát ra vượt quá 6,72 lít. Tính % khối lượng<br />

kim loại M (khí đo ở đktc).<br />

A. 58,03%<br />

B. 41,97%<br />

C. 56,12%<br />

D. 43,08%<br />

Câu 24. Cho 28 gam Fe hòa tan trong 256 ml dung dịch H 2 SO 4 14% (có khối lượng riêng 1,095 g/ml), có khí<br />

hiđro thoát ra. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam một tinh thể muối ngậm 7<br />

phân tử nước (n muối : n nước = 1 : 7). Trị số của m là<br />

A. 116,8 gam<br />

B. 70,13 gam<br />

C. 111,2 gam<br />

D. 139 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 25. Cho 1,58 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl 2 . Khuấy đều<br />

hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch Y và 1,92 gam chất rắn Z. Thêm vào Y một lượng dư dung dịch<br />

NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 0,7 gam<br />

chất rắn E gồm 2 oxit kim loại. Số phản ứng hóa học đã xảy ra trong thí nghiệm trên là<br />

A. 4.<br />

B. 5.<br />

C. 6.<br />

D. 7.<br />

Câu 26. Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4 chất<br />

rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 3,36<br />

lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO 3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn<br />

hợp FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m và a lần lượt là<br />

A. 22,4 gam và 3M<br />

B. 16,8 gam và 2M<br />

C. 22,4 gam và 2M<br />

D. 16,8 gam và 3M<br />

Câu 27. Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,1M ; Cu(NO 3 ) 2 0,1M; Fe(NO 3 ) 3 0,1M. Sau<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X và khí NO (là sản<br />

phẩm khử duy nhất). Giá trị m và khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X lần lượt là<br />

A. 20 gam và 78,5 gam.<br />

B. 20 gam và 55,7 gam.<br />

C. 25,8 gam và 78,5 gam.<br />

D. 25,8 gam và 55,7 gam.<br />

Câu 28. Khử m gam Fe 3 O 4 bằng khí H 2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với<br />

3 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M (loãng). Giá trị của m là<br />

A. 46,4 gam<br />

B. 23,2 gam<br />

C. 11,6 gam<br />

D. 34,8 gam<br />

Câu 29. Nung nóng 29 gam oxit sắt với khí CO dư, sau phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại là 21 gam. Công<br />

thức oxit là<br />

A. FeO<br />

B. Fe 3 O 4<br />

C. Fe 2 O 3<br />

D. FeO hoặc Fe 3 O 4<br />

Câu 30. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp các oxit FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 thu được khí CO 2 và Fe. Hấp thụ khí<br />

CO 2 bằng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Fe trong dung dịch HCl dư thu được V<br />

lít H 2 (đktc). Mối liên hệ giữa m, V và a là<br />

A. m = 5V + 1,6a<br />

B. m = 1,25V + 0,16a<br />

C. m = 2,5V + 0,16a<br />

D. m = 2,5V + 1,6a<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 31. Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ 220 ml<br />

dung dịch H 2 SO 4 2M (loãng). Công thức của oxit sắt này là<br />

A. Fe 3 O 4<br />

B. Fe 2 O 3<br />

C. FeO<br />

D. FeO hoặc Fe 2 O 3 .<br />

Câu 32. Cho 0,1 mol FeCl 3 vào dung dịch Na 2 CO 3 có dư, độ giảm khối lượng dung dịch là<br />

A. 6,6 gam<br />

B. 14,6 gam<br />

C. 17,3 gam<br />

D. 10,7 gam<br />

Câu 33. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được<br />

6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn này vào dung dịch HNO 3 dư<br />

tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 8,2<br />

B. 8<br />

C. 7,2<br />

D. 6,8<br />

Câu 34. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO<br />

(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 46,4 gam<br />

B. 52,8 gam<br />

C. 43,2 gam<br />

D. 48,0 gam<br />

Câu 35. Khử m gam Fe 3 O 4 bằng khí H 2 thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với<br />

3 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M (loãng). Giá trị của m là<br />

A. 23,2 gam<br />

B. 34,8 gam<br />

C. 11,6 gam<br />

D. 46,4 gam<br />

Câu 36. Dung dịch X có 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 , 0,1 mol FeSO 4 và 0,1 mol CuSO 4 . Cho khí H 2 S lội qua dung dịch<br />

X đến dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 30,4<br />

B. 39,2<br />

C. 12,8<br />

D. 16,0<br />

Câu 37. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe 2 O 3 và t mol Fe 3 O 4 ) trong dung dịch<br />

HCl không thấy có khí bay ra khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các<br />

chất có trong hỗn hợp X là<br />

A. x + y = z + t<br />

B. x + y = 2z + 3t<br />

C. x + y = 2z + t<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. x + y = 2z + 2t<br />

Câu 38. Cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn Y được 3,81 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3 . Giá trị của m là<br />

A. 6,5<br />

B. 7,80<br />

C. 2,4375<br />

D. 4,875<br />

Câu 39. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH) 2 , FeCO 3 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 có cùng số mol tác dụng với<br />

dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 1,568 lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể làm mất màu<br />

bao nhiêu ml dung dịch KMnO 4 1M ?<br />

A. 112 ml<br />

B. 84 ml<br />

C. 42 ml<br />

D. 56 ml<br />

Câu 40. Sục khí H 2 S cho tới dư vào 100 ml dung dịch chứa Fe 2 (SO 4 ) 3 0,1M và CuSO 4 0,2M; phản ứng xong<br />

thu được a gam kết tủa Giá trị của a là:<br />

A. 1,92 gam.<br />

B. 4 gam<br />

C. 3,68 gam.<br />

D. 2,24 gam<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: C<br />

Cho Fe dư + H 2 SO 4 → m 1 gam muối + V lít H 2<br />

Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 ↑<br />

n Fe 2+ = n H2 = V/22,4 → m1 = m FeSO4 = V/22,4 × 152 gam.<br />

• Cho Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng → m 2 gam muối + V lít SO 2<br />

2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

n Fe2(SO4)3 = 1/3 × n SO2 = 1/3 × V/22,4 mol → m2 = m Fe2(SO4)3 = 1/3 × V/22,4 × 400 gam<br />

→ m1 > m2<br />

Câu 2: A<br />

Có 3 chất thay dối số oxi hóa là Fe, S và Oxi<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảo toàn e:<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 3: C<br />

Coi hỗn hợp X gồm Fe, Cu và O với số mol lần lượt là a,b,c(mol)<br />

Câu 4: B<br />

Coi hỗn hợp gồm<br />

Câu 5: C<br />

Câu 6: D<br />

Câu 7: D<br />

với số mol lần lượt là a,b<br />

Câu 8: B<br />

1,14 gam thép + H 2 SO 4 dư → ddX gồm FeSO 4 , H 2 SO 4 dư.<br />

FeSO 4 + 0,004 mol KMnO 4<br />

• Theo bảo toàn electron 1 × n FeSO4 = 5 × n KMnO4 → n FeSO4 = 5 × 0,004 = 0,02 mol.<br />

→ n Fe = 0,02 mol → % Fe = 0,02 × 56 : 1,14 ≈ 98,2%<br />

Câu 9: D<br />

Câu 10: D<br />

Nếu Mg dư hoặc vừa đủ:<br />

mà chỉ thua được 6,72 gam nên Mg phản ứng hết<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 11: A<br />

Fe dư + 0,02 mol muối NO - 3 → ddD. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu.<br />

• nFe + 2M(NO 3 ) n → nFe(NO 3 ) 2 + 2M<br />

n Fe = 0,02n/2 mol; n M = 0,02 mol.<br />

Khối lượng dung dịch giảm 0,16 gam → m M - m Fe phản ứng = 0,02M M - 0,02n/2 × 56 = 0,16<br />

Biện luận → n = 2, M M = 64<br />

Câu 12: C<br />

Fe +<br />

Fe + 3Ag + → Fe 2+ + 2Ag↓<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu↓<br />

. Khối lượng Fe tăng m gam.<br />

Ta có m Fe tăng = m Ag + m Cu - m Fe phản ứng = 0,03 × 108 + 0,04 × 64 - (0,015 + 0,04) × 56 = 2,72 gam<br />

Câu 13: C<br />

Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Fe<br />

Nhận thấy nên luôn dư<br />

Do đó dung dịch gồm<br />

Câu 14: C<br />

Câu 15: A<br />

Z là<br />

Bảo toàn e:<br />

; Z lớn nhất khi lưu huỳnh bị oxi hóa lên<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 16: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

gồm<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Vậy nên Y gồm Fe dư và FeS<br />

Câu 17: B<br />

Fe còn dư nên dung dịch chỉ gồm<br />

Câu 18: A<br />

Giả sử hỗn hợp gồm Fe và O<br />

Câu 19: A<br />

Số oxi hóa cuối cùng của Fe là +2<br />

Câu 20: D<br />

Câu 21: D<br />

Do Fe còn dư nên dung dịch chỉ chứa<br />

Câu 22: C<br />

a là hóa trị của R khi phản ứng với<br />

Ta có:<br />

; còn b là hóa trị của R khi phản ứng với<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 23: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

kim loại M có hóa trị 3 và tác dụng được với dung dịch kiềm nên có thể suy ra M là Al<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 24: C<br />

Câu 25: D<br />

E gồm 2 oxit kim loại nên Fe phản ứng vừa đủ hoặc dư, các phương trình xảy ra:<br />

Câu 26: C<br />

Giả sử X gồm Fe và O:<br />

Câu 27: B<br />

Do thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư, ta thu được muối<br />

Câu 28: A<br />

Fe 3 O 4 FeO , Fe FeSO4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận thấy sau phản ứng chỉ thu được FeSO 4 → n FeSO4 = n SO4 2- = 0,6 mol<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Bảo toàn nguyên tố Fe → n Fe3O4 = 0,6: 3= 0,2 mol<br />

→ m= 46,4 gam.<br />

Câu 29: B<br />

Gọi số mol CO tham gia phản ứng là x → số mol CO 2 tạo thành là x mol<br />

Vì lượng CO dư → chất rắn chỉ chứa Fe → n Fe = 0,375 mol<br />

Bảo toàn khối lượng → 29 + 28x = 44x + 21 → x= 0,5 mol → n O = 0,5<br />

→ n Fe : n O = 0,375 : 0,5 = 3:4 → Công thức của oxit sắt là Fe 3 O 4<br />

Câu 30: C<br />

• + CO → Fe + CO 2<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 dư → a gam ↓ CaCO 3<br />

Fe + HCl dư → V lít H 2 ↑<br />

• n Fe = n H2 = V/22,4 mol; n CO = n CO2 = a/100 mol.<br />

Theo bảo toàn khối lượng m hỗn hợp oxit = m Fe + m CO2 - m CO<br />

→ m = V/22,4 × 56 + a/100 × 44 - a/100 × 28 = 2,5V - 0,16a<br />

Câu 31: A<br />

25,52 gam Fe x O y + 0,44 mol H 2 SO 4 .<br />

• Giả sử oxit sắt gồm FeO a mol và Fe 2 O 3 b mol.<br />

FeO + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O<br />

Lập hpt<br />

→ Oxit sắt là Fe 3 O 4 (Fe 3 O 4 = FeO.Fe 2 O 3 )<br />

Câu 32: C<br />

2FeCl 3 + 3Na 2 CO 3 + 3H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓ + 3CO 2 ↑ + 6NaCl<br />

• n Fe(OH)3 = 0,1 mol; n CO2 = 0,1 × 3/2 = 0,15 mol.<br />

Độ giảm khối lượng dung dịch = m Fe(OH)3 + m CO2 = 0,1 × 107 + 0,15 × 44 = 17,3 gam<br />

Câu 33: C<br />

CO + m gam Fe 2 O 3 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m gam hỗn hợp + HNO 3 dư → 0,02 mol NO.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường nhận electron<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C +2 → C +4 + 2e<br />

N +5 + 3e → N +2<br />

Theo bảo toàn electron 2 × n CO = 3 × n NO → n CO = 3 × 0,02 : 2 = 0,03 mol.<br />

• CO + Fe 2 O 3 → 6,72 gam hỗn hợp + CO 2<br />

n CO2 = n CO = 0,03 mol.<br />

Theo bảo toàn khối lượng: m Fe2O3 = m hỗn hợp + m CO2 - m CO = 6,72 + 0,03 × 44 - 0,03 × 28 = 7,2 gam<br />

Câu 34: C<br />

X(FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) 0,2 mol NO + Fe(NO 3 ) 3<br />

Khối lượng muối thu được chỉ chứa Fe(NO 3 ) 3 → n Fe(NO3)3 = 145,2 : 242= 0,6 mol<br />

Coi hỗn hợp X chứa Fe:0,6 mol và O: x mol<br />

Bảo toàn electron : → 0,6×3= 2x+ 0,2 ×3 → x= 0,6 mol<br />

→ m= m Fe + m O = 0,6×56 + 0,6×16 = 43,2 gam<br />

Câu 35: D<br />

m gam Fe 3 O 4 + H 2 → hỗn hợp X gồm Fe, FeO.<br />

hỗn hợp X + 0,6 mol H 2 SO 4 .<br />

Ta có Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 ↑; FeO + 2H + → Fe 2+ + H 2 O<br />

n Fe + n FeO = n H + : 2 = 0,6 × 2 : 2 = 0,6 mol → n Fe3O4 = 1/3 × (n Fe + n FeO ) = 1/3 × 0,6 = 0,2 mol<br />

→ m Fe3O4 = 0,2 × 232 = 46,4 gam<br />

Câu 36: C<br />

• + H 2 S → m gam ↓<br />

n CuS = 0,1 mol; Theo bảo toàn electron: 2 × n S = 1 × n Fe 3+ → n S = 0,1 × 2 : 2 = 0,1 mol.<br />

→ m ↓ = m S + m CuS = 0,1 × 32 + 0,1 × 96 = 12,8 gam<br />

Câu 37: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hỗn hợp X gồm + HCl → dung dịch chứa hai muối<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Sau phản ứng không có khí thoát ra → Fe, Cu phản ứng hết với Fe 3+<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Theo bảo toàn electron ta có 2 × n Fe + 2 × n Cu = 1 × n Fe<br />

3+<br />

(Fe2O3) + 1 × n Fe<br />

+3<br />

(Fe3O4)<br />

→ 2x + 2y = 2z + 2t → x + y = z + t → Đáp án đúng là đáp án A.<br />

Chú ý: Có thể xác định số mol Fe 3+ trong Fe 3 O 4 bằng phương trình<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O.<br />

Câu 38: A<br />

5,36 gam FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 + HCl dư → ddY.<br />

Cô cạn Y → 0,03 mol FeCl 2 và m gam FeCl 3 .<br />

• Coi hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2 O 3<br />

n FeO = n FeCl2 = 0,03 → m Fe3O4 = 5,36 - 0,03 × 72 = 3,2 gam → n Fe2O3 = 3,2 : 160 = 0,02 mol<br />

→ n FeCl3 = 0,02 × 2 = 0,04 mol → m FeCl3 = 0,04 × 162,5 = 6,5 gam<br />

Câu 39: D<br />

m gam hỗn hợp X gồm + H 2 SO 4 → ddY + 0,07 mol CO 2 .<br />

ddX + V ml KMnO 4 .<br />

• n FeCO3 = a = 0,07 mol.<br />

∑n Fe 2+ = 4a = 4 × 0,07 = 0,28 mol.<br />

• ddY + KMnO 4<br />

Theo bảo toàn electron: 1 × n Fe 2+ = 5 × n KMnO4 → n KMnO4 = 0,28 : 5 = 0,056 mol<br />

→ V KMnO4 = 0,056 : 1 = 0,056 lít = 56ml<br />

Câu 40: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

5 - Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Sắt và hợp chất của sắt (Đề 3)<br />

Câu 1. Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 30% về khối luợng) bằng 50 ml dd HNO3 63% (D= 1,38g/ml).<br />

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dd Y và 6,104 lít hỗn hợp khí<br />

NO và NO2 (đkc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là<br />

A. 75,150g<br />

B. 62,100g<br />

C. 37,575g<br />

D. 49,745g<br />

Câu 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu<br />

được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe 2+ và Fe 3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một<br />

thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2<br />

gam muối khan. Biết m 2 – m 1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là<br />

A. 240 ml.<br />

B. 80 ml.<br />

C. 320 ml.<br />

D. 160 ml.<br />

Câu 3. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch<br />

HNO 3 thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam<br />

kim loại chưa tan. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là<br />

A. 5,40 gam.<br />

B. 6,17 gam.<br />

C. 4,80 gam.<br />

D. 7,26 gam.<br />

Câu 4. Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 . Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy<br />

đều cho đến khi phản ứng kết thúc được chất rắn Y gồm 2 kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả thiết sản<br />

phẩm khử HNO 3 chỉ có NO. Giá trị của m là<br />

A. 30.<br />

B. 40.<br />

C. 35.<br />

D. 45.<br />

Câu 5. Cho 23,52 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 3,4M. Khuấy đều thấy<br />

thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết; đổ tiếp từ từ<br />

dung dịch Y (H 2 SO 4 5M) vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì cần vừa hết<br />

44ml, thu được dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y, cho dung dịch NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa, nung<br />

trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Z nặng 15,6 gam. Số mol Fe có trong hỗn hợp X<br />

là<br />

A. 0,06.<br />

B. 0,12.<br />

C. 0,24.<br />

D. 0,36.<br />

Câu 6. X là hỗn hợp gồm Fe và hai oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư, sau<br />

phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III). Mặt khác, khi cho 15,12 gam X phản<br />

ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở<br />

đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ?<br />

A. 11,11%.<br />

B. 29,63%.<br />

C. 14,81%.<br />

D. 33,33%.<br />

Câu 7. Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H 2 SO 4 9,8% (lượng<br />

vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan<br />

hết a gam X bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Giá trị của b là<br />

A. 370.<br />

B. 220.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. 500.<br />

D. 420.<br />

Câu 8. Y là một hỗn hợp gồm sắt và hai oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau :<br />

=> Phần 1: Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl 2 và 13 gam<br />

FeCl 3 .<br />

=> Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO 3 0,8M (vừa đủ) thu được 1,568 lít khí NO (đktc,<br />

sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là<br />

A. 10,16.<br />

B. 16,51.<br />

C. 11,43.<br />

D. 15,24.<br />

Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe 2 O 3 phải dùng vừa hết 520 ml dung<br />

dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi<br />

một luồng H 2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác<br />

định m ?<br />

A. 16,56.<br />

B. 20,88.<br />

C. 25,06.<br />

D. 16,02.<br />

Câu 10. Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 và Fe x O y trong không khí tới phản ứng hoàn toàn<br />

được CO 2 và 16 gam một oxit sắt duy nhất. Cho toàn bộ CO 2 hấp thụ hết vào 400ml dung dịch Ba(OH) 2<br />

0,15M thu được 7,88 gam kết tủa. Để hòa tan hết 18,56 gam X cần ít nhất V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị<br />

của V là<br />

A. 240.<br />

B. 320.<br />

C. 480.<br />

D. 160.<br />

Câu 11. Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit (chứa Fe 2 O 3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp<br />

các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối<br />

lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO 3 dư thu được 387,2<br />

gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe 2 O 3 trong quặng là :<br />

A. 80%.<br />

B. 60%.<br />

C. 50%.<br />

D. 40%.<br />

Câu 12. Hoà tan a gam Fe vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (ở đktc) và dung dịch D. Cô cạn dung<br />

dịch D thu được m gam muối khan. Cho khối lượng muối trên vào 100ml dung dịch KMnO 4 0,25M trong<br />

H 2 SO 4 , sau phản ứng hoàn toàn thu V lít khí (ở đktc). Giá trị V là<br />

A. 2,24.<br />

B. 0,28.<br />

C. 1,4.<br />

D. 0,336.<br />

Câu 13. X là hỗn hợp Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Hòa tan m gam X trong dung dịch HCl dư được dung dịch Y. Dung<br />

dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KI 0,5M được dung dịch Z và chất rắn E. Lọc tách E và sục<br />

khí Cl2 dư vào dung dịch Z được dung dịch F. Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết<br />

tủa G. Nung G đến khối lượng không đổi được (m + 0,24) gam chất rắn H. Tỉ lệ mol của Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3<br />

trong X là<br />

A. 2 : 3.<br />

B. 3 : 2.<br />

C. 1 : 3.<br />

D. 3 : 1.<br />

Câu 14. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 và CaCO 3 vào bình kín dung tích 1,2 lít chứa không khí( có<br />

tỉ lệ thể tích: VO 2 : VN 2 = 1:4) ở 19,5 độ C và 1 atm. Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

hoàn toàn, được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Lượng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 200 gam dung<br />

dịch HNO 3 6,72% được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch E. Khối lượng FeCO 3 có trong X<br />

là:<br />

A. 3,0 gam<br />

B. 2,32 gam<br />

C. 4,64 gam<br />

D. 5,8 gam<br />

Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2 trong 200 ml dung dịch HNO 3 4M, sản phẩm thu được gồm dung<br />

dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên,<br />

sản phẩm khử duy nhất của N +5 đều là NO. Giá trị của m là<br />

A. 12,8.<br />

B. 6,4.<br />

C. 9,6.<br />

D. 3,2.<br />

Câu 16. Cho 100 ml dung dịch FeSO 4 1M vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời KMnO 4 0,04 M và H 2 SO 4<br />

1M, thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa.<br />

Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 127,20.<br />

B. 128,98.<br />

C. 152,28.<br />

D. 150,58.<br />

Câu 17. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại A, Fe và các oxit của sắt bằng dung dịch H 2 SO4 loãng<br />

thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat có khối lượng 130,4 gam và 0,5 mol khí H2. Cho Y tác dụng<br />

với dung dịch Ba(OH) 2 dư (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam kết tủa.Biết hidroxit của<br />

A không tan trong kiềm mạnh và nếu lấy 63 gam X thì có thể điều chế được tối đa 55 gam hỗn hợp kim<br />

loại.Giá trị của m gần nhất với<br />

A. 280<br />

B. 290<br />

C. 300<br />

D. 310<br />

Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 29,68 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Fe 3 O 4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl<br />

1M và H 2 SO 4 0,5M thu được 0,896 lít khí H2 đktc và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung<br />

dịch BaCl2 đến khi kết tủa cực đại thì dừng lại, cho tiếp AgNO 3 vào sau phản ứng thu được 211,02 gam<br />

kết tủa. Mặt khác cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng lấy dư thu được 8.736 lít<br />

NO 2 (đktc). Giá trị m là ?<br />

A. 60,02<br />

B. 52,21<br />

C. 62,22<br />

D. 55,04<br />

Câu 19. Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO 3 ) 2 và Al với 4,64 gam FeCO 3 được hỗn hợp Y. Cho Y<br />

vào lượng vừa đủ dd chứa 0,56 mol KHSO4 được dd Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam<br />

hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết<br />

thành hidroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đên khối<br />

lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Tìm m?<br />

A. 2,52<br />

B. 2,7<br />

C. 3,42<br />

D. 3,22<br />

Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3 O 4 , FeCO 3 tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 1 : 2 , tan hết trong dung<br />

dịch H 2 SO 4 (đặc/nóng). Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,6544 lít hỗn hợp khí Z<br />

gồm CO 2 và SO 2 (đktc). Biết Y phản ứng được với tối đa 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn Z vào dung<br />

dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được m’ gam kết tủa. Giá trị của m’ là :<br />

A. 11,82<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. 12,18<br />

C. 18,12<br />

D. 13,82<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: C<br />

nên Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng. dung dịch chỉ chứa<br />

Ta có:<br />

mà<br />

Bảo toàn e:<br />

Câu 2: D<br />

Câu 3: A<br />

Bảo toàn e:<br />

Câu 4: B<br />

nên Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng. dung dịch chỉ chứa<br />

Do thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư, ta thu được muối<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Do lần đầu 1 kim loại dư nên Cu sẽ dư, dung dịch Y có:<br />

ở lần thứ hai, khi thêm , do Cu có tính khử mạnh hơn nên khi Cu tan hết thì vẫn không<br />

phản ứng<br />

nên dung dịch Y cuối cùng sẽ có<br />

Câu 6: C<br />

Co hỗn hợp X gồm Fe và O với số mol lần lượt là a,b(mol)<br />

Bảo toàn e:<br />

Câu 7: A<br />

Bảo toàn Fe:<br />

Bảo toàn S:<br />

Câu 8: B<br />

Bảo toàn N:<br />

Câu 9: A<br />

Dùng H 2 dư để khử 0,27mol hỗn hợp X đốt nóng thu được 0,27 mol nước<br />

Dùng H 2 dư để khử (a+b+c)mol hỗn hợp X đốt nóng thu được (b+3c)mol nước<br />

Nhân chéo ta có:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 10: A<br />

+)TH1:<br />

+)TH2:<br />

Câu 11: D<br />

Câu 12: B<br />

sẽ phản ứng trước với , mà thu được khí clo nên đã phản ứng hết, tiếp là<br />

Bảo toàn e:<br />

Câu 13: B<br />

Câu 14: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Vì phản ứng HNO3 vẫn tạo NO nên FeO dư, O2 phản ứng hết<br />

Câu 15: A<br />

HD• 0,1 mol FeS 2 + 0,8 mol HNO 3 → dd X + ↑NO x mol.<br />

ddX + tối đa m gam Cu y mol.<br />

• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận electron:<br />

FeS 2 → Fe +2 + 2S +6 + 14e<br />

Cu → Cu +2 + 2e<br />

N +5 O 3 - + 4H + + 3e → N +2 O + 2H 2 O<br />

Theo bảo bảo electron: 14 × n FeS2 + 2 × n Cu = 3 × n NO → 14 × 0,1 + 2y = 3x (*)<br />

• Sau phản ứng trong dung dịch có Fe +2 ; Cu +2 ; NO 3 - ; SO 4<br />

-2<br />

Theo bảo toàn điện tích 2 × n Fe +2 + 2 × n Cu +2 = 1 × n NO3 - + n SO4 -2 → 2 × 0,1 + 2y = 3x + 0,1 × 2 (**)<br />

Từ (*) và (**) → x = 0,6; y = 0,2 → m Cu = 0,2 × 64 = 12,8 gam<br />

Câu 16: C<br />

HD• 0,1 mol FeSO 4 +<br />

ddX + Ba(OH) 2 → ↓<br />

→ ddX.<br />

• 5Fe 2+ + MnO - 4 + 8H + → 5Fe 3+ + Mn 2+ + 4H 2 O<br />

→ n 3+ Fe = 0,1 mol; ∑n 2- SO4 = 0,1 + 0,5 = 0,6 mol; n 2+ Mn = 0,02 mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m ↓ = m Fe(OH)3 + m BaSO4 + m Mn(OH)2 = 0,1 × 107 + 0,6 × 233 + 0,02 × 89 = 152,28 gam<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 17: A<br />

X(Fe, A, oxit sắt)<br />

Dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat: 130,4 gam + 0,5 mol H 2 + H 2 O<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, A, O. Trong 63 gam X thì m O =8 gam → m kim loại = 6,875m O<br />

Trong hỗn hợp X gọi số mol Fe, A, O lần lượt là x, y,z<br />

Ta có n H2O = n O = z mol, n H2SO4 = z+ 0,5<br />

Vì dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat → dung dịch Y chứa A n+ : x mol, Fe 2+ : y mol và SO 4 2- :0,5 + z mol<br />

→ m kim loại = 6,875.16z = 110z gam → m SO 42- = 130,4- 110z= 96.(z + 0,5) → z=0,4 mol<br />

Kết tủa thu được gồm Fe(OH) 2 : y mol, A(OH) n : x mol, BaSO 4 : 0,5 + z mol<br />

Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → 2y + xn = 2.(0, 5+z) → n OH - : 1 + 2z<br />

m kết tủa = m kim loại + m - OH + m BaSO4 = 110z + 17.(1+2z) + 233.(0,5+z) = 377z + 133,5 = 284,5 gam.<br />

Câu 18: A<br />

Gọi số mol Cu, Fe, Fe 3 O 4 lần lượt là x, y, z mol → 64x + 56y + 232z = 29,68<br />

X + HNO 3 dư sinh 0,39 mol NO 2 → 2x + 3y + z = 0,39<br />

Để kết tủa cực đại gồm BaSO 4 , Ag, AgCl<br />

Vì AgNO 3 dư nên hình thành Fe 3+ , Cu 2+<br />

Bảo toàn electron → n Ag + 2n H2 = 2n Cu + 3n Fe + n Fe3O4 → n Ag = 2x + 3y + z - 0,04.2<br />

Bảo toàn nguyên tố H→ n HCl + 2n H2SO4 = 2n H2 + 2n O (Fe3O4) = 0,08 + 8z<br />

Mà n HCl = 2n H2SO4 → n HCl = 0,04 + 4z mol, n H2SO4 =0,02 + 2x<br />

→ n BaSO4 = n H2SO4 = 0,02 + 2z<br />

n AgCl = 2n BaCl2 + n HCl = 2. (0,02+ 2z ) + 0,04 + 4z = 0,08 + 8z mol<br />

Kết tủa thu được 211, 02 gam → 233. (0,02 +2z) + 143,5 . (0,08 + 8z) + 108. (2x + 3y + z - 0,04.2) = 211,<br />

02 →216x + 324y + 1722z= 203,52<br />

Ta có hệ<br />

→<br />

→ m= mkl + m SO4 2- + m Cl - = 29,68 - 0,1.4.16 + 96. ( 0,02+ 0,2) + 35,5. ( 0,04 + 0,4) = 60,02 gam.<br />

Câu 19: C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Description: Description: D:\C ài lại\Moon\Hóa\Sat-crom-dong\Moon\New folder\5 - Lý thuy ết trọng tâm v à bài tập v ề Sắt v à hợp chất của sắt (Đề 3)<br />

_files\latex(104).php<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

10,17 khí T + dd Z<br />

11,5 g<br />

Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch Z thu được dung dịch chứa K 2 SO 4 : 0,28 mol , Na 2 SO 4 : 0,28 mol<br />

và NaAlO 2 : 0,57- 0,28-0,28 = 0,01 mol<br />

Gọi số mol Fe(NO 3 ) 2 : x mol và Al : y mol.<br />

Ta có hệ<br />

Có NH 4 + =<br />

Bảo toàn nguyên tố H → n H2O =<br />

→<br />

= 0,02 mol<br />

= 0,23 mol<br />

Bảo toàn khối lượng → m = 10,17 + 4,64 + 0,56. 136-83,41-0,23. 18 = 3.42 gam.<br />

Câu 20: D<br />

'Gọi số mol Fe, Fe 3 O 4 , FeCO 3 lần lượt là 8x, x, 2x mol<br />

Số mol của Cu là<br />

Dung dịch Y chứa 2 muối là FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

Có n CO2 = n FeCO3 = 2x mol → n SO2 = 0,1185 - 2x mol<br />

= 2,85x mol<br />

Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 2n Fe + 2n Cu = 2n Fe3O4 +2 n SO2<br />

→ 2. 8x + 2. 2,85x = 2. x + 2. ( 0,1185-2x) → x = 0,01<br />

Hấp thụ khí vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được ↓ chứa<br />

→ m = 0,02. 100 + 0,0985.120 = 13,82 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

↓<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6 - Một số tổng kết về Đồng và hợp chất (Đề 1)<br />

Câu 1. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp (HNO 3 0,8M + H 2 SO 4 0,2M), sản phẩm<br />

khử duy nhất của HNO 3 là NO. Thể tích khí NO (đktc) là:<br />

A. 0,672 lít<br />

B. 0,336 lít<br />

C. 0,747 lít<br />

D. 1,792 lít.<br />

Câu 2. Cho các mô tả sau:<br />

(1). Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H 2<br />

(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag<br />

(3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl 3<br />

(4). Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O 2<br />

(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3)<br />

(6). Không tồn tại Cu 2 O ; Cu 2 S<br />

Số mô tả đúng là:<br />

A. 1<br />

B. 2<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 3. Cho hỗn hợp bột gồm Fe và Cu vào dung dịch FeCl 3 , sau khi phản ứng xong còn lại chất rắn, chất<br />

rắn này tác dụng dung dịch HCl sinh ra khí H 2 . Dung dịch thu được từ thí nghiệm trên chứa<br />

A. muối FeCl 2 duy nhất.<br />

B. muối FeCl 2 và CuCl 2 .<br />

C. hỗn hợp muối FeCl 2 và FeCl 3.<br />

D. hỗn hợp muối FeCl 3 và CuCl 2 .<br />

Câu 4. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4<br />

0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm<br />

khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá<br />

trị tối thiểu của V là<br />

A. 240<br />

B. 120<br />

C. 360<br />

D. 400<br />

Câu 5. Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96<br />

gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y<br />

có pH bằng<br />

A. 2<br />

B. 3<br />

C. 4<br />

D. 1<br />

Câu 6. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện<br />

cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau<br />

điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là<br />

A. 4,05.<br />

B. 2,70<br />

C. 1,35<br />

D. 5,40<br />

Câu 7. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3<br />

0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim<br />

loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là<br />

A. 2,16 gam<br />

B. 0,84 gam<br />

C. 1,72 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. 1,40 gam.<br />

Câu 8. Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn<br />

toàn, ta thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5<br />

gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu ?<br />

A. 3,12 gam.<br />

B. 3,22 gam.<br />

C. 4 gam.<br />

D. 4,2 gam.<br />

Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra<br />

13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Vậy<br />

nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau<br />

phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng, dư thì thu được V lít khí NO 2 . Thể tích khí NO 2 (ở đktc) thu<br />

được là:<br />

A. 26,88 lít<br />

B. 53,76 lít<br />

C. 13,44 lít<br />

D. 44,8 lít<br />

Câu 10. Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra<br />

thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 , sau một thời<br />

gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO 3 ) 2 tham gia ở hai trường hợp như nhau.<br />

Kim loại M là<br />

A. Zn.<br />

B. Fe.<br />

C. Mg.<br />

D. Ni.<br />

Câu 11. Cho 1,58 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl 2 . Khuấy<br />

đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch Y và 1,92 gam chất rắn Z. Thêm vào Y một lượng dư<br />

dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu<br />

được 0,7 gam chất rắn T gồm hai oxit kim loại. Số phản ứng hoá học đã xảy ra trong thí nghiệm trên và<br />

nồng độ mol của CuCl 2 lần lượt là ?<br />

A. 6 và 0,1M.<br />

B. 7 và 0,2M.<br />

C. 6 và 0,2M.<br />

D. 7 và 0,1M.<br />

Câu 12. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội thu được chất rắn<br />

Y và dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa và dung dịch T.<br />

Dung dịch T chứa những ion nào sau đây ?<br />

A. Cu 2+ , SO 2- 4 ,NH + 4 , OH - .<br />

B. [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ 2-<br />

,SO 4 ,NH + 4 , OH - .<br />

C. Mg 2+ ,SO 2- 4 ,NH + 4 , OH - .<br />

D. Al 3+ , Mg 2+ , SO 2- 4 , Fe 3+ , NH + 4 , OH - .<br />

Câu 13. Cho các mệnh đề sau<br />

(1) Cu 2 O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.<br />

(2) CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />

(3) Cu(OH) 2 là hợp chất có tính lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn.<br />

(4) CuSO 4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hoả (dầu hôi) hoặc xăng.<br />

(5) CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH 3 .<br />

Số mô tả sai là:<br />

A. 1<br />

B. 2<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 14. Hoà tan vừa đủ một lượng hiđroxit kim loại M (có hoá trị II) trong dung dịch H 2 SO 4 20% thu<br />

được dung dịch muối có nồng độ 27,21%. M là kim loại nào trong các kim loại sau:<br />

A. Fe<br />

B. Cu<br />

C. Ca<br />

D. Mg<br />

Câu 15. Khi cho 2,4 gam hỗn hợp CuO và một oxit kim loại có số mol bằng nhau, tác dụng với H 2 dư thu<br />

được 1,76 gam chất rắn. Nếu cho chất rắn trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,448 lít khí (đktc).<br />

Công thức của oxit là:<br />

A. FeO.<br />

B. Fe 2 O 3 .<br />

C. Fe 3 O 4 .<br />

D. CrO.<br />

Câu 16. X là hỗn hợp các muối Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO3)3. Trong đó N chiếm 16,03% về khối<br />

lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối X. Lọc kết tủa thu được đem nung<br />

trong chân không đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam oxit ?<br />

A. 27<br />

B. 34<br />

C. 25<br />

D. 31<br />

Câu 17. Hòa tan hết một hỗn hợp X gồm 0,02 mol Fe; 0,04 mol Fe 3 O 4 và 0,03 mol CuO bằng dung dịch<br />

HCl dư. Cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa đem nung trong không<br />

khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là<br />

A. 12,8.<br />

B. 11,2.<br />

C. 10,4.<br />

D. 13,6.<br />

Câu 18. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đồng kim loại và đồng (II) oxit vào trong dung dịch HNO 3 đậm đặc,<br />

thu được 0,224 lít khí ( ở 0 0 C và áp suất 2 atm). Nếu lấy 7,2 gam hỗn hợp đó khử bằng H 2 thu được 0,9<br />

gam nước. Khối lượng của hỗn hợp tan trong dung dịch HNO 3 là<br />

A. 1,44 gam.<br />

B. 7,20 gam.<br />

C. 2,88 gam.<br />

D. 5,28 gam.<br />

Câu 19. X là chất rắn có màu xanh nhạt, tan tốt trong nước có phản ứng axit yếu.Cho dd X phản ứng với<br />

dd NH 3 dư thì mới đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch có màu xanh đậm.Cho H 2 S lội qua dung<br />

dịch X đã được axit hóa bằng axit HCl thấy có kết tủa đen xuất hiện.Mặt khác cho BaCl 2 vào dd X được<br />

kết tủa trắng không tan trong axit dư.Xác định của muối X:<br />

A. NiSO 4<br />

B. CuSO 4<br />

C. CuSO 4 .5H 2 O<br />

D. NiCl 2<br />

Câu 20. Cho Cu tác dụng với từng dd sau: HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3 ) 2 (4), Fe(NO 3 ) 3 (5),<br />

Na 2 S (6). Cu phản ứng được với<br />

A. 2, 3, 5, 6.<br />

B. 2, 3, 5.<br />

C. 1, 2, 3.<br />

D. 2, 3.<br />

Câu 21. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung<br />

dịch<br />

A. NaOH (dư)<br />

B. HCl (dư)<br />

C. AgNO 3 (dư)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. NH 3 (dư)<br />

Câu 22. Có các phát biểu sau:<br />

(1) Hỗn hợp Fe 2 O 3 + Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư<br />

(2) Hỗn hợp KNO 3 + Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch KHSO 4 dư.<br />

(3) Đồng có thể tan trong dung dịch H 2 SO 4 khi có mặt oxi.<br />

(4) Cu có thể tan hết trong dung dịch FeCl 3 (tỉ lệ số mol Cu : FeCl 3 = 1:1).<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4.<br />

B. 3.<br />

C. 2.<br />

D. 1.<br />

Câu 23. Nhúng một bản đồng mỏng vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng, ta không thấy có hiện tượng gì<br />

xảy ra. Để cốc này ngoài không khí một thời gian, dung dịch trong cốc dần dần chuyển sang màu xanh. Có<br />

thể giải thích hiện tượng này như thế nào?<br />

A. xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học<br />

B. xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa<br />

C. đồng tác dụng với H 2 SO 4 loãng rất chậm, do đó phải sau một khoảng thời gian dài, ta mới quan sát thấy<br />

hiện tượng.<br />

D. đồng tác dụng với H 2 SO 4 loãng khi có mặt oxi không khí.<br />

Câu 24. Cho các tính chất sau:<br />

(a) là kim loại có màu đỏ. (b) là kim loại nhẹ. (c) nóng chảy ở nhiệt độ cao.<br />

(d) tương đối cứng. (e) dễ kéo dài và dát mỏng. (g) dẫn điện tốt.<br />

(h) dẫn nhiệt kém.<br />

Có bao nhiêu tính chất vật lí là tính chất vật lí của kim loại đồng ?<br />

A. 3.<br />

B. 4.<br />

C. 5.<br />

D. 6.<br />

Câu 25. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

Các chất X, X 1 , X 2 , X 3 lần lượt là những chất nào sau đây ?<br />

A. Cu(NO 3 ) 2 , CuO, Cu và FeCl 2<br />

B. Fe(NO 3 ) 2 , FeO, Fe và FeCl 2<br />

C. Cu(NO 3 ) 2 , Cu 2 O, Cu và FeCl 2<br />

D. Fe(NO 3 ) 3 , FeO, Fe và FeCl 2<br />

Câu 26. Chất lỏng Boocđo là hỗn hợp CuSO 4 và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này<br />

phải hơi có tính kiềm (vì nếu CuSO 4 dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocđo là một chất<br />

diệt nấm cho cây rất hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn<br />

giản. Để phát hiện CuSO 4 dư nhanh, có thể dùng phản ứng hóa học nào sau đây ?<br />

A. Glixerol tác dụng với CuSO 4 trong môi trường kiềm.<br />

B. Sắt tác dụng với CuSO 4 .<br />

C. Amoniac tác dụng với CuSO 4 .<br />

D. Bạc tác dụng với CuSO 4 .<br />

Câu 27. Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Có các phát biểu sau:<br />

(1) Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB<br />

(2) Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB<br />

(3) Cu thuộc chu kì 4, nhóm IIB<br />

(4) Ion Cu + có lớp electron lớp ngoài cùng bão hòa<br />

(5) Ion Cu 2+ có lớp electron lớp ngoài cùng bão hòa<br />

Số phát biểu đúng là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. 1.<br />

B. 2.<br />

C. 3.<br />

D. 4.<br />

Câu 28. Thực nghiệm cho biết đồng tinh thể có khối lượng riêng D = 8,93 g/cm 3 ; bán kính nguyên tử<br />

đồng là 128 pm. Cho Cu = 63,54. Mạng tinh thể đồng có độ dặc khít là<br />

A. 74,32%.<br />

B. 74,00%.<br />

C. 68,21%.<br />

D. 68,00%<br />

Câu 29. Khi dựng NH 3 dư để khử CuO thấy thu được một hỗn hợp khí, cho hỗn hợp khí này sục qua dd<br />

axit HCl dư thu được 2,24 lít ở đktc. Khối lượng CuO là<br />

A. 19,2 gam.<br />

B. 8 gam.<br />

C. 24,0 gam.<br />

D. 9,6 gam.<br />

Câu 30. Khẳng định nào sau đây là sai ?<br />

A. Hỗn hợp Na 2 O + Al 2 O 3 có thể tan hết trong H 2 O<br />

B. Hỗn hợp Fe 2 O 3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl<br />

C. Hỗn hợp KNO 3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO 4<br />

D. Hỗn hợp FeS + CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: A<br />

H+ là chất hết đầu tiên<br />

Câu 2: C<br />

1. Sai<br />

2. Đúng<br />

3. Đúng, phản ứng<br />

4. Đúng<br />

5. Sai, đồng thuộc nhóm kim loại nặng<br />

6. Sai, có tồn tại 2 chất trên<br />

Như vậy có 3 mô ta đúng<br />

Câu 3: A<br />

Chất rắn tác dụng với HCl sinh ra H2 => CÓ Fe<br />

Như vậy chất rắn còn Fe dư và Cu<br />

Trong dung dịch chỉ có FeCl2<br />

Câu 4: C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Chắc chắn có H+ dư.<br />

Ta có<br />

Câu 5: D<br />

mNO2+ mO2=6,58-4,96=1,62<br />

Cu(NO3)2=> CuO + 2NO2 + 1/2O2<br />

x --> 2x x/2<br />

46.2x+ 32.x/2=1,62=> x=0,015<br />

=> nHNO3=nNO2=0,15.2=0,03=> pH=1<br />

Đặt số mol Cu(NO)3)2 là x<br />

Câu 6: B<br />

bên catot sẽ xảy ra sự điện phân nước:<br />

Bảo toàn e:<br />

Câu 7: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: A<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thổi 1 luồng khí thì cả 2 oxi đều bị khử thành kim loại<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 9: B<br />

Hòa tan 17,4 gam vào NaOH thì thu được 6,72 lít khí<br />

Ta thấy, trong phản ứng tạo NO2 thì chỉ Mg, Fe, Al là chất đổi số oxi hóa<br />

Câu 10: A<br />

Câu 11: D<br />

Chất rắn T gồm 2 oxit kim loại nên Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần<br />

Các phương trình phản ứng<br />

Câu 12: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vậy, dung dịch T Chứa [Cu(NH3)4]2-,SO42- ,NH4- , OH-.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 13: B<br />

1, đúng, do Cu2O có số oxi hóa +1 trung gian giữa 0 và +2<br />

2. sai, CuO chỉ có tính khử<br />

3. đúng<br />

4. đúng, CuSO4 khan sẽ chuyển màu xanh khi gặp H2O<br />

5. sai, CuSO4 cho vào khí NH3 ẩm sẽ có phản ứng tạo Cu(OH)2..<br />

Vậy, có 2 mô tả sai<br />

Câu 14: B<br />

Giả sử cần 98 gam H2SO4 20%<br />

Câu 15: B<br />

Gọi kim loại là R<br />

Trong 4 đáp án, các kim loại khi tác dụng với HCl đều cho khí tỉ lệ 1:1.<br />

Trong đó a là số nguyên tử R có trong oxit.<br />

Thử các giá trị của a thì ta thấy a=2 thỏa mãn.<br />

Kết quả của hệ:<br />

Câu 16: C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 17: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 18: A<br />

Trong 7,2 gam hỗn hợp<br />

Nên trong hỗn hợp tan trong dung dịch<br />

Câu 19: C<br />

Muối của X tạo được kết tủa với H2S trong môi trường axit => X là muối của Cu<br />

X là chất rắn màu xanh nhạt nên phải là CuSO4.5H2O (ngậm nước)<br />

CuSO4 + 2NH3 + 2H2O -> Cu(OH)2 + (NH4)2SO4<br />

Cu(OH)2 + 4NH3 -> Cu(NH3)4(OH)2<br />

Cu(NH3)4(OH)2 + 6HCl -> CuCl2 + 2H2O + 4NH4Cl<br />

CuCl2 + H2S -> CuS + 2HCl<br />

Câu 20: B<br />

3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O<br />

Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag<br />

Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 → 2Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2<br />

Câu 21: B<br />

Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hòa tan X trong:<br />

• NaOH thì chỉ có Al tan, Fe 2 O 3 và Cu không phản ứng.<br />

• HCl dư<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

• AgNO 3 dư<br />

Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + Ag↓<br />

Al + 3AgNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 3Ag↓<br />

Fe 2 O 3 không tan.<br />

• NH 3 dư<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hỗn hợp rắn đều không tan.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

→ Hỗn hợp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư<br />

Câu 22: B<br />

(1) Fe 2 O 3 + 6HCl →2 FeCl 3 + H 2 O<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + FeCl 2<br />

(2) 3Cu + 8HSO 4 - + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 8SO 4 2- + 4H 2 O<br />

→ < → Cu bị hòa tan hết<br />

(3) Cu + H 2 SO 4 +0,5 O 2 → CuSO 4 + H 2 O<br />

2FeCl 3 + Cu → CuCl 2 + 2FeCl 2 → Cu không bị hòa tan<br />

Vậy các phát biểu đúng là (1), (2), (3).<br />

Câu 23: D<br />

Nhúng một bản đồng mỏng vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng, ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Để<br />

cốc này ngoài không khí một thời gian, dung dịch trong cốc dần dần chuyển sang màu xanh 2Cu + 2H 2 SO 4<br />

+ O 2 → 2CuSO 4 + 2H 2 O.<br />

Đồng không tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng. Tuy vậy, với sự có mặt của oxi trong không khí, Cu<br />

bị oxi hóa thành muối Cu(II).<br />

Câu 24: B<br />

Tính chất vật lí của kim loại đồng:<br />

- là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và dát mỏng (có thể dát mỏng đến 0,0025 mm, mỏng hơn giấy viết 5 -<br />

6 lần).<br />

- có độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao (chỉ kém bạc).<br />

- khối lượng riêng lớn 8,98 g/cm 3 .<br />

- nhiệt độ nóng chảy cao 1083 o C.<br />

→ Có 4 tính chất vật lí là tính chất vật lí của đồng: (a), (c), (e), (g)<br />

Câu 25: A<br />

•<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3) Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

(4) FeCl 2 + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2AgCl↓<br />

Câu 26: B<br />

Chất lỏng Boocđo gồm những hạt rất nhỏ muối đồng bazơ sunfat không tan và canxi sunfat.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4CuSO 4 + 3Ca(OH) 2 → CuSO 4 .3Cu(OH) 2 + 3CaSO 4<br />

Để thử nhanh thuốc diệt nấm này tức là phát hiện đồng (II) sunfat dư, người ta dùng đinh sắt: sắt tan ra, có<br />

kim loại Cu đỏ xuất hiện.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

Câu 27: B<br />

HD• Cu có Z = 29 → Cấu hình của Cu là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1<br />

Cu có 11 electron hóa trị → Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB.<br />

Cu + có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 → có lớp electron ngoài cùng bão hòa.<br />

→ Có 2 phát biểu đúng là (2) và (4)<br />

Câu 28: A<br />

Thể tích các nguyên tử đồng:<br />

Thể tích thực của đồng:<br />

Độ đặc khít là: %<br />

Câu 29: C<br />

Câu 30: D<br />

A đúng,<br />

B đúng,<br />

C đúng,<br />

D sai, chỉ có CuS không tan được trong dung dịch HCl<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

7 - Một số tổng kết về Đồng và hợp chất (Đề 2)<br />

Câu 1. Khi cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3 , CuSO 4 , AlCl 3 thu được kết tủa. Nung kết tủa<br />

trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm:<br />

A. FeO, CuO, Al 2 O 3<br />

B. Fe 2 O 3 , CuO, BaSO 4<br />

C. Fe 3 O 4 , CuO, BaSO 4<br />

D. Fe 2 O 3 , CuO<br />

Câu 2. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng<br />

hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 0,8 gam.<br />

B. 8,3 gam.<br />

C. 2,0 gam.<br />

D. 4,0 gam<br />

Câu 3. Quá trình sản xuất Cu từ quặng cancopirit CuFeS 2 qua 3 giai đoạn sau: 2CuFeS 2 + 4O 2 -> X +<br />

2FeO + 3SO 2 2X + 3O 2 -> 2Y + 2SO 2 2Y + X -> 6Cu + SO 2 Cho biết tất cả các hệ số của các phương trình<br />

phản ứng đều đúng. Hãy chọn cặp chất X, Y thích hợp:<br />

A. X = CuS và Y = CuO;<br />

B. X = Cu 2 S và Y = CuO<br />

C. X = CuS và Y = Cu 2 O;<br />

D. X = Cu 2 S và Y = Cu 2 O<br />

Câu 4. Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ?<br />

A. CaCl 2 .<br />

B. NiCl 2 .<br />

C. FeCl 3 .<br />

D. NaCl.<br />

Câu 5. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO 3 , sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân<br />

thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào ?<br />

A. Tăng.<br />

B. Giảm.<br />

C. Không thay đổi.<br />

D. Tăng 152 gam.<br />

Câu 6. Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO 3 , khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng<br />

với dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:<br />

A. 2,24 lít.<br />

B. 3,36 lít.<br />

C. 4,48 lít.<br />

D. 6,72 lít.<br />

Câu 7. Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là<br />

A. chất xúc tác<br />

B. chất oxi hóa<br />

C. môi trường<br />

D. chất khử<br />

Câu 8. Để loại CuSO 4 lẫn trong dung dịch FeSO 4 , cần dùng thêm lượng dư chất nào sau đây ?<br />

A. Al<br />

B. Fe<br />

C. Zn<br />

D. Ni<br />

Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO 3 loãng. Khí duy nhất thu được có thể tích khí<br />

ở điều kiện tiêu chuẩn là:<br />

A. 6,72 lit<br />

B. 3,36 lit<br />

C. 4,48 lit<br />

D. 2,24 lit.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 10. Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3 O 4 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng. Khí thoát ra<br />

được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối<br />

lượng 202 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là:<br />

A. 200,8 gam.<br />

B. 103,4 gam.<br />

C. 216,8 gam.<br />

D. 206,8 gam.<br />

Câu 11. Hòa tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,896 lít khí<br />

NO (đktc). Phần trăm của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là<br />

A. 63,2% và 36,8%.<br />

B. 36,8% và 63,2%.<br />

C. 50% và 50%.<br />

D. 36,2% và 63,8%.<br />

Câu 12. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và CuCl 2 thu được kết tủa X. Nung X được<br />

chất rắn Y. Cho luồng khí CO đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn là<br />

A. Al 2 O 3 .<br />

B. Cu và Al.<br />

C. CuO và Al.<br />

D. Cu và Al 2 O 3<br />

Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 2,56 gam đồng vào dung dịch HNO 3 đặc. Sục khí thu được vào dung dịch<br />

NaOH dư. Khối lượng muối của natri thu được là (gam)<br />

A. 6,16.<br />

B. 6,18.<br />

C. 7,16.<br />

D. 7,18.<br />

Câu 14. Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dd Y chỉ chứa một chất<br />

tan và khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng<br />

lượng Ag trong X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây ?<br />

A. AgNO 3<br />

B. FeSO 4<br />

C. Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

D. Cu(NO 3 )2<br />

Câu 15. Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn<br />

toàn, ta thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5<br />

gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu ?<br />

A. 3,12 gam.<br />

B. 3,22 gam.<br />

C. 4 gam.<br />

D. 4,2 gam.<br />

Câu 16. Nung m gam muối Cu(NO 3 ) 2 khan, đến khối lượng không đổi thu được 7,00 gam chất rắn, m nhận<br />

giá trị nào sau đây ?<br />

A. 20,56 gam<br />

B. 16,56 gam<br />

C. 16,54 gam<br />

D. 16,45 gam<br />

Câu 17. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí<br />

X gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp X ở đktc là:<br />

A. 1,369 lít.<br />

B. 2,737 lít.<br />

C. 2,224 lít.<br />

D. 3,3737 lít.<br />

Câu 18. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại thu được 4 gam chất rắn oxit. Công thức<br />

phân tử của muối đã dùng là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. Fe(NO 3 ) 3<br />

B. Cu(NO 3 ) 2<br />

C. KNO 3<br />

D. Fe(NO 3 ) 2<br />

Câu 19. Cho 17,40 gam hợp kim X gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H 2 SO 4 loãng, dư ta được 6,40<br />

gam chất rắn; 9,856 lít khí Y ở 27,3 o C và 1 atm. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt, đồng, nhôm<br />

trong hỗn hợp lần lượt là:<br />

A. 32,18%; 35,5%; 32,32%<br />

B. 32,18%; 36,79%; 31,03%<br />

C. 33,18%; 36,79%; 30,03%<br />

D. 33,18%; 35,5%; 31,32%<br />

Câu 20. Cho các thí nghiệm<br />

(1) Nung hỗn hợp Cu + Cu(NO 3 ) 2 (2) Cho Cu vào dung dịch AgNO 3<br />

(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 (4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 + HCl<br />

(5) Cho Cu vào dung dịch AlCl 3 (6) Cho Cu vào dung dịch FeCl 3 .<br />

Số trường hợp Cu bị oxy hóa là<br />

A. 3<br />

B. 4<br />

C. 5<br />

D. 2<br />

Câu 21. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl 3 , (2) FeCl 2 , (3) H 2 SO 4 loãng , (4) HNO 3 , (5) hỗn hợp gồm HCl và<br />

NaNO 3 . Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là<br />

A. (1), (2), (3)<br />

B. (1), (3), (5)<br />

C. (1), (4), (5)<br />

D. (1), (3), (4)<br />

Câu 22. Kim loại nào sau đây có thể vừa phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội vừa phản ứng với<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 ?<br />

A. Fe<br />

B. Ag.<br />

C. Cu.<br />

D. Al<br />

Câu 23. Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl 2 , FeCl 3 , AgNO 3 . Cho từng kim loại<br />

vào từng dung dịch , có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ?<br />

A. 16<br />

B. 10<br />

C. 12<br />

D. 9<br />

Câu 24. Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H 2 SO 4 theo phản ứng sau:<br />

A. Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 .<br />

B. 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 → 2CuSO 4 + 2H 2 O<br />

C. Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O.<br />

D. 3Cu + 4H 2 SO 4 + O 2 → 3CuSO 4 + SO 2 + 4H 2 O<br />

Câu 25. Các hợp kim đồng có nhiều trong công nghiệp và đời sống là: Cu – Zn (1), Cu – Ni (2), Cu – Sn<br />

(3), Cu – Au (4),.. Đồng bạch dùng để đúc tiền là<br />

A. 3.<br />

B. 4.<br />

C. 1.<br />

D. 2.<br />

Câu 26. Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là<br />

A. (CuOH) 2 .CuCO 3 .<br />

B. CuCO 3 .<br />

C. Cu 2 O.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. CuO.<br />

Câu 27. Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với kim loại Cu ?<br />

A. FeCl 3 , NaHSO 4 , H 2 SO 4 đặc nóng, HNO 3 loãng<br />

B. dung dịch NaNO 3 + H 2 SO 4 loãng, HNO 3 đặc nguội, AgNO 3<br />

C. O 2 , F 2 , Cl 2 , C<br />

D. H 2 , Br 2 , N 2 , F 2<br />

Câu 28. Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Cu ?<br />

A. HCl<br />

B. Fe(NO 3 ) 3<br />

C. AgNO 3<br />

D. HCl có hòa tan O 2<br />

Câu 29. Khi đốt nóng trong không khí, Cu bị oxi hóa tạo oxit có màu đen. Tiếp tục đốt nóng trong không<br />

khí ở nhiệt độ cao hơn, một phần oxit màu đen biến thành oxit có màu đỏ. Phản ứng nào đã xảy ra ở gia<br />

đoạn này ?<br />

t<br />

A. 4Cu + O 2 ⎯⎯→ 2Cu 2 O<br />

o<br />

t<br />

B. CuO + Cu ⎯⎯→ Cu 2 O<br />

o<br />

t<br />

o<br />

C. 2CuO ⎯⎯→ Cu 2 O + 1/2O 2<br />

o<br />

t<br />

D. Cu 2 O + ½ O 2 ⎯⎯→ 2CuO<br />

Câu 30. Chọn phương pháp thích hợp để tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết ?<br />

A. Điện phân nóng chảy đồng thô<br />

B. Hòa tan đồng thô rồi điện phân dung dịch muối đồng<br />

C. Điện phân dung dịch CuSO 4 với anot là Cu thô.<br />

D. Ngâm đồng thô trong dung dịch HCl để hòa tan hết tạp chất<br />

Câu 31. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 cho đến dư là:<br />

A. không thấy có kết tủa xuất hiện.<br />

B. có kết tủa xanh xuất hiện, sau đó kết tủa tan.<br />

C. có kết tủa xanh xuất hiện, lượng kết tủa tăng lên cực đại và không đổi.<br />

D. sau một thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa.<br />

Câu 32. Điện phân dung dịch CuSO 4 sau 1 giờ với cường độ dòng điện 2 ampe thu được ở catot khối<br />

lượng đồng là m gam. Giá trị m gần với giá trị nào nhất sau đây ?<br />

A. 2,8.<br />

B. 3,0.<br />

C. 2,4.<br />

D. 2,6.<br />

Câu 33. Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam Cu vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 4,928 lit hỗn hợp<br />

NO và NO 2 (đktc). Khối lượng của 1 lit hỗn hợp hai khí này tính bằng đơn vị gam, có giá trị gần giá trị nào<br />

nhất sau đây ?<br />

A. 1,99.<br />

B. 1,89.<br />

C. 1,78.<br />

D. 1,87.<br />

Câu 34. Để tinh chế Cu có lẫn tạp chất là Pb, Mg, Fe, người ta có thể dùng dung dịch<br />

A. HNO 3<br />

B. H 2 SO 4 đặc, nguội<br />

C. Cu(NO 3 ) 2<br />

D. FeSO 4<br />

Câu 35. Nhận định nào sau đây không đúng ?<br />

A. Cu là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 4, ô số 29 trong bảng tuần hoàn<br />

B. Cu là nguyên tố s, có cấu hình electron: [Ar]3d 10 4s 1<br />

C. Cấu hình electrron của ion Cu + là [Ar]3d 10 và Cu 2+ là [Ar]3d 9<br />

D. So với kim loại nhóm IA, liên kết trong đơn chất đồng vững chắc hơn<br />

Câu 36. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH 3 , KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. 1.<br />

B. 3.<br />

C. 2.<br />

D. 4.<br />

Câu 37. Các vật dụng bằng Cu bị oxi hóa, ta có thể dùng hóa chất nào sau đây để đánh bóng đồ vật như<br />

mới ?<br />

A. Dung dịch HCl<br />

B. Dung dịch HNO 3<br />

C. Dung dịch NH 3<br />

D. Dung dịch ancol etylic, đun nóng<br />

Câu 38. Từ hai phản ứng sau: Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu<br />

Có thể rút ra nhận xét đúng là<br />

A. Cu đẩy được Fe khỏi muối.<br />

B. Tính oxi hóa của Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ .<br />

C. Tính oxi hóa của Fe 3+ > Fe 2+ > Cu 2+ .<br />

D. Tính khử của Fe > Fe 2+ > Cu.<br />

Câu 39. Có hỗn hợp bột chứa 3 kim loại là Al, Fe, Cu. Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong những<br />

phương pháp sau để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp ?<br />

A. Ngâm hỗn hợp bột trong dung dịch HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NaOH dư, nung, dùng khí CO, dùng<br />

khí CO 2 , nung, điện phân nóng chảy.<br />

B. Ngâm hỗn hợp bột trong dd HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NH 3 dư, nung, dùng khí CO.<br />

C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư, phần tan dùng khí CO 2 , nung, điện phân, ngâm hỗn hợp rắn<br />

còn lại trong dung dịch HCl, lọc, dùng dung dịch NaOH nung, dùng khí CO.<br />

D. Có 2 phương án ở trên đúng.<br />

Câu 40. Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong các phương pháp sau để phân biệt 3 lọ đựng hỗn hợp<br />

bột Fe + FeO, Fe + Fe 2 O 3 , FeO + Fe 2 O 3 (tiến hành theo trình tự).<br />

A. Dùng dd HCl loãng, dùng dd CuSO 4 , dùng dd HCl, dùng dd NaOH<br />

B. Dùng dd HCl loãng, dùng dd MnSO 4 , dùng dd HCl, dùng dd NaOH<br />

C. Dùng dd H 2 SO 4 loãng, dùng dd NaOH, dùng dd HCl.<br />

D. Dùng dd CuSO 4 , dùng dd HCl, dùng dd NaOH.<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: B<br />

Câu 2: D<br />

Chỉ có CuO phản ứng với CO tạo thành Cu.<br />

Theo tăng giảm khối lượng:<br />

Câu 3: D<br />

Dùng bảo toàn nguyên tố đề tìm ra công thức chất X, Y<br />

2CuFeS 2 + 4O 2 → Cu 2 S (X)+ 2FeO + 3SO 2<br />

2Cu 2 S + 3O 2 → Cu 2 O (Y) + 2SO 2<br />

2Cu 2 O + Cu 2 S → 6Cu + SO 2 .<br />

Câu 4: C<br />

Cu có thể tan trong FeCl3 theo phản ứng:<br />

Câu 5: A<br />

Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag↓<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giả sử có 1 mol Cu tham gia thì sau phản ứng khối lượng thanh đồng tăng = 2 × 108 - 64 = 152 gam.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

→ Khối lượng thanh đồng sau phản ứng tăng → Đáp án A.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Chú ý: Cu đề bài không cho số mol phản ứng nên đáp án D sai.<br />

Câu 6: B<br />

Cả quá trình chỉ có Cu và O2 thay đổi số oxi hóa<br />

Câu 7: B<br />

Phản ứng:<br />

Vai trò của NaNO3 là chất oxi hóa trong phản ứng trên<br />

Câu 8: B<br />

Thêm Fe vào dung dịch thì Fe sẽ phản ứng với CuSO4 tạo thanh FeSO4, như vậy có thể loại bỏ CuSO4 ra<br />

khỏi dung dịch<br />

Câu 9: C<br />

Câu 10: D<br />

Câu 11: B<br />

Câu 12: A<br />

CHo NH3 dư vào thì kết tủa thu được chỉ có Al(OH)3, nung nóng X thì thu được Y sẽ là Al2O3. CO không<br />

có phản ứng với Al2O3 nên chất rắn thu được là Al2O3<br />

Câu 13: A<br />

Câu 14: C<br />

Ta thấy, AgNO3 phản ứng với Fe, Cu cho thêm Ag nên không thỏa mãn<br />

FeSO4 thì không thể phản ứng với cả 3 chất trên<br />

Cu(NO3)2 thì không phản ứng với Cu<br />

Chỉ có Fe(NO3)3 phản ứng với cả Cu và Fe mà không tạo thêm Ag<br />

Câu 15: A<br />

Thổi 1 luồng khí thì cả 2 oxi đều bị khử thành kim loại<br />

Câu 16: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 17: A<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 18: B<br />

Giả sử kim loại không thay đổi số oxi hóa khi phản ứng<br />

Bảo toàn e:<br />

Giả sử kim loại hóa trị n:<br />

Lưu ý: ở đây có thể xét thêm trường hợp kim loại thay đổi số oxi hóa (các chất như Fe(NO3)2,...)<br />

Câu 19: B<br />

Câu 20: C<br />

Các trường hợp Cu bị oxi hóa là:<br />

(1), nung Cu(NO3)2 thu được O2, O2 tác dụng với Cu tạo CuO<br />

(2), Cu tác dụng với Ag+ tạo Cu2+<br />

(3), Cu tác dụng với Fe3+ tạo Cu2+<br />

(4), Cu tác dụng với H+ + NO3- tạo Cu2+<br />

(6), Cu tác dụng với Fe3+ tạo Cu2+.<br />

Câu 21: C<br />

Câu 22: C<br />

Fe, Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội vì bị thụ động hóa<br />

2Cu + 2Fe2(SO4)3 -> 2CuSO4 + 4FeSO4<br />

Câu 23: C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Fe tác dụng với HCl, FeCl3, AgNO3<br />

Cu tác dụng với FeCl3, AgNO3<br />

Al phản ứng với HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3<br />

Ni phản ứng với HCl, FeCl3, AgNO3<br />

Chú ý:<br />

Ni + 2FeCl3 -> NiCl2 + 2FeCl2<br />

Câu 24: B<br />

Đồng không tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng. Tuy vậy, với sự có mặt của oxi trong không khí, Cu<br />

bị oxi hóa thành muối Cu(II)<br />

2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 → 2CuSO 4 + 2H 2 O<br />

Câu 25: D<br />

• Các hợp kim đồng có nhiều trong công nghiệp và đời sống là: Cu - Zn (1), Cu - Ni (2), Cu - Sn (3), Cu -<br />

Au (4),...<br />

- Đồng thau là hợp kim Cu - Zn (45% Zn) có tính cứng và bền hơn đồng, dùng chế tạo các chi tiết máy, chế<br />

tạo các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu biển.<br />

- Đồng bạch là hợp kim Cu - Ni (25% Ni), có tính bền, đẹp, không bị ăn mòn trong nước biển. Đồng bạch<br />

được dùng trong công nghiệp tàu thủy, đúc tiền, ...<br />

- Đông thanh là hợp kim Cu - Sn, dùng để chế tạo máy móc, thiết bị.<br />

- Hợp kim Cu - Au, trong đó 2/3 là Cu, 1/3 là Au (hợp kim này được gọi là vàng 9 cara), dùng để đúc các<br />

đồng tiền vàng, vật trang trí,...<br />

Câu 26: A<br />

Trong không khí ẩm<br />

2Cu + CO 2 + O 2 + H 2 O → Cu(OH) 2 .CuCO 3<br />

→ Lớp gỉ đồng là Cu(OH) 2 .CuCO 3<br />

Câu 27: B<br />

A sai, vì Cu không tác dụng với<br />

C sai, vì Cu không tác dụng với C<br />

D sai, vì Cu không tác dụng với H 2<br />

Câu 28: A<br />

Cu không tác dụng với HCl<br />

Câu 29: B<br />

Khi đốt nóng CuO có màu đen trong không khí ở nhiệt độ cao, một phần oxi sẽ biến thành màu đỏ gạch của<br />

Câu 30: C<br />

Phương pháp thích hợp để tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết là điện phân dung dịch<br />

Cu thô,<br />

khi đó Cu sẽ tan vào dung dịch ở anot và thoát ra ở catot<br />

Câu 31: B<br />

với anot là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Hiện tượng là có kết tủa xanh xuất hiện, sau đó kết tủa tan do tạo phức<br />

Câu 32: C<br />

Câu 33: A<br />

Nên 1 lít hỗn hợp khí có khối lượng:<br />

Câu 34: C<br />

Cho Pb, Mg, Fe tác dụng với sẽ thu được riêng Cu(có khối lượng lớn hơn ban đầu)<br />

Câu 35: B<br />

B sai, do Cu là nguyên tố d, chứ không phải nguyên tố s<br />

Câu 36: B<br />

• Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH 3 , KCl.<br />

2HCl + Cu(OH) 2 → CuCl 2 + 2H 2 O<br />

2NaOH đặc + Cu(OH) 2 → Na 2 [Cu(OH) 4 ]<br />

Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2<br />

→ Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 là 3<br />

Câu 37: D<br />

•<br />

Câu 38: B<br />

Từ 2 phương trình (hoặc dựa vào vào dãy điện hóa) → E(Fe 2+ /Fe) < E (Cu 2+ / Cu) < E(Fe 3+ /Fe 2+ )<br />

Vậy tính oxi hóa của Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ , tính khử của Fe> Cu > Fe 2+ .<br />

Câu 39: D<br />

A.<br />

Lọc kết tủa thu được Fe(OH) 2 Fe 2 O 3 Fe<br />

Phần dung dịch chứa NaAlO 2 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. NaAlO 2 ,NaOH dư Al(OH) 3 ↓ Al 2 O 3 Al<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phần rắn Fe, Cu Cu + FeCl 2 Fe(OH) 2 Fe 2 O 3 Fe.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Đáp án D. Chú ý với đáp án B không tách được Cu ra.<br />

Câu 40: D<br />

Đánh số, trích mẫu thử tương ứng<br />

Cho các mẫu thử vào dung dịch , sẽ phân biệt được hỗn hợp do không tan, không tạo<br />

ra<br />

được kim loại màu đỏ bám vào<br />

Với 2 hỗn hợp còn lại, cho tác dụng với HCl, rồi cho tiếp NaOH vào thì nếu chỉ thu được kết tủa trắng xanh<br />

đó là<br />

, nếu có cả kết tủa trắng xanh và nâu đỏ thì đó là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

8 - Một số tổng kết về Ag-Au-Ni-Zn-Sn-Pb (Đề 1)<br />

Câu 1. Biết rằng ion Pb 2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được<br />

nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì<br />

A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.<br />

B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.<br />

C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa.<br />

D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa.<br />

Câu 2. Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong:<br />

A. Dung dịch Zn(NO 3 ) 2<br />

B. Dung dịch Sn(NO 3 ) 2<br />

C. Dung dịch Pb(NO 3 ) 2<br />

D. Dung dịch Hg(NO 3 ) 2<br />

Câu 3. Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên<br />

trong, sẽ xảy ra quá trình:<br />

A. Fe bị ăn mòn điện hóa<br />

B. Sn bị ăn mòn điện hóa<br />

C. Sn bị ăn mòn hóa học<br />

D. Fe bị ăn mòn hóa học<br />

Câu 4. Cấu hình electron của ion Cu 2+ và Cr 3+ lần lượt là<br />

A. [Ar] 3d 9 và [Ar] 3d 1 4s 2 .<br />

B. [Ar] 3d 7 4s 2 và [Ar] 3d 1 4s 2 .<br />

C. [Ar] 3d 9 và [Ar] 3d 3 .<br />

D. [Ar] 3d 7 4s 2 và [Ar] 3d 3 .<br />

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai ?<br />

A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.<br />

B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.<br />

C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.<br />

D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.<br />

Câu 6. Hoà tan 3,24 gam Ag bằng V ml dung dịch HNO 3 0,7M thu được khí NO duy nhất và V ml dung<br />

dịch X trong đó nồng độ mol của HNO 3 dư bằng nồng độ mol của AgNO 3 . Giá trị của V là<br />

A. 50<br />

B. 100<br />

C. 80<br />

D. 75<br />

Câu 7. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là<br />

A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.<br />

B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần<br />

cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.<br />

C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.<br />

D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.<br />

Câu 8. Hòa tan 1 gam một mẫu quặng chứa Au vào hỗn hợp cường thủy có dư, sau khi vàng hòa tan hoàn<br />

toàn thấy tiêu tốn 0,002 mol HNO3. Khối lượng Zn tối thiểu cần dùng để thu hồi lượng Au từ dung dịch<br />

thu được là:<br />

A. 0,195 gam.<br />

B. 0,065 gam.<br />

C. 0,130 gam.<br />

D. 0,65 gam.<br />

Câu 9. Trong phương pháp thủy luyện dùng để điều chế Ag từ quặng chứa Ag 2 S cần dùng thêm:<br />

A. dd NaCN; Zn<br />

B. dd HCl đặc; Zn<br />

C. dd HNO 3 đặc; Zn<br />

D. dd H 2 SO 4 đặc; Zn.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 10. Khi hoà tan hoàn toàn 0,05 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO<br />

sản phẩm khử duy nhất lần lượt là:<br />

A. 0,05 và 0,02.<br />

B. 0,15 và 0,03.<br />

C. 0,15 và 0,05.<br />

D. 0,05 và 0,15.<br />

Câu 11. Cho 23,8 gam kim loại M tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo ra ion M 2+ . Dung dịch tạo<br />

thành có thể tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 1M để tạo ra ion M 4+ và Fe 2+ . M là<br />

A. Sn.<br />

B. Pb.<br />

C. Au.<br />

D. Zn.<br />

Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 11,15 gam hỗn hợp X gồm crom và thiếc vào dung dịch HCl dư thu được 3,36<br />

lít H 2 (đktc). Số mol O 2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam X là:<br />

A. 0,10.<br />

B. 0,075.<br />

C. 0,125.<br />

D. 0,15.<br />

Câu 13. Hòa tan 120 gam một mẫu quặng chứa vàng vào lượng dư nước cường thủy. Kết thúc phản ứng có<br />

0,015 mol HCl tham gia phản ứng. Thành phần % về khối lượng của vàng trong mẫu quặng trên là:<br />

A. 0,82%.<br />

B. 1,23%.<br />

C. 1,64%.<br />

D. 2,46%.<br />

Câu 14. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch<br />

KOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu lượng kết tủa là<br />

A. 43,05 gam.<br />

B. 59,25 gam.<br />

C. 53,85 gam.<br />

D. 48,45 gam.<br />

Câu 15. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2 , đến khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với<br />

chất rắn X là<br />

A. 400 ml.<br />

B. 200 ml.<br />

C. 800 ml.<br />

D. 600 ml.<br />

Câu 16. Các đồ vật bằng bạc để trong không khí lâu ngày bị xám đen do bạc phản ứng với các chất có<br />

trong không khí là<br />

A. O 2 , hơi nước.<br />

B. CO 2 , hơi H 2 O.<br />

C. H 2 S, O 2 .<br />

D. H 2 S, CO 2<br />

Câu 17. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và<br />

Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là<br />

A. 4<br />

B. 1<br />

C. 2<br />

D. 3<br />

Câu 18. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào ?<br />

A. Cu<br />

B. Pb<br />

C. Zn<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. Sn<br />

Câu 19. Cho các ion kim loại: Zn 2+ , Sn 2+ , Ni 2+ , Fe 2+ , Pb 2+ . Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là<br />

A. Pb 2+ > Sn 2+ > Fe 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ .<br />

B. Sn 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ > Pb 2+ > Fe 2+ .<br />

C. Zn 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Pb 2+ .<br />

D. Pb 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Zn 2+ .<br />

Câu 20. Các số oxi hoá có thể có của bạc trong hợp chất là<br />

A. +1.<br />

B. +2.<br />

C. +3.<br />

D. Cả 3 đều đúng.<br />

Câu 21. Vàng bị hoà tan trong nước cường toan tạo thành<br />

A. AuCl và khí NO.<br />

B. AuCl 3 và khí NO 2 .<br />

C. AuCl và khí NO 2 .<br />

D. AuCl 3 và khí NO.<br />

Câu 22. Cho biết số hiệu nguyên tử của Ag là 47. Cho biết vị trí của Ag trong bảng tuần hoàn:<br />

A. Ô 47, chu kì 5, nhóm IA<br />

B. Ô 47, chu kì 5, nhóm IB<br />

C. Ô 47, chu kì 4, nhóm IB<br />

D. Ô 47, chu kì 6, nhóm IIB<br />

Câu 23. Cho biết số hiệu nguyên tử của Zn là 30. Cho biết vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn:<br />

A. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIA<br />

B. Ô 30, chu kì 5, nhóm IIB<br />

C. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB<br />

D. Ô 30, chu kì 3 nhóm IIB<br />

Câu 24. Trong các cặp kim loại sau, cặp kim loại nào gồm hai nguyên tố không thuộc cùng một nhóm<br />

trong bảng tuần hoàn ?<br />

A. Ni, Zn<br />

B. Cu, Au<br />

C. Sn, Pb<br />

D. Cu, Ag<br />

Câu 25. Trong các kim loại sau, kim loại nào có tính dẻo cao nhất ?<br />

A. Ag<br />

B. Al<br />

C. Au<br />

D. Sn<br />

Câu 26. Người Mông Cổ rất thích dùng bình làm bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng bạc bảo quản<br />

được sữa ngựa lâu không bị hỏng là do<br />

A. bình làm bằng Ag bền trong không khí.<br />

B. Ag là kim loại có tính khử rất yếu.<br />

C. ion Ag + có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn (dù có nồng độ rất nhỏ).<br />

D. bình làm bằng Ag, chứa các ion Ag + có tính oxi hóa mạnh.<br />

Câu 27. Sắp xếp tính khử của các kim loại theo chiều tăng dần?<br />

A. Au, Ag, Pb, Sn, Ni, Fe, Zn<br />

B. Au, Ag, Sn, Pb, Fe, Ni, Zn<br />

C. Au, Ag, Sn, Pb, Ni, Fe, Zn<br />

D. Au, Ag, Ni, Pb, Sn, Fe, Zn<br />

Câu 28. Ni tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?<br />

A. O 2 , F 2 , Cl 2 , H 2<br />

B. O 2 , Cl 2 , dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dung dịch AgNO 3<br />

C. F 2 , Cl 2 , dung dịch HNO 3 , dung dịch Fe(NO 3 ) 2<br />

D. S, F 2 , dung dịch NaCl, dung dịch Pb(NO 3 ) 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 29. Một vật làm bằng hợp kim Zn-Ni đặt trong không khí ẩm. Phát biểu sai là<br />

A. Vật bị ăn mòn điện hóa<br />

B. Có một dòng điện từ Zn sang Ni.<br />

C. Cực âm là Zn, xảy ra quá trình: Zn → Zn 2+ + 2e<br />

D. Zn bị ăn mòn vì Zn có tính khử mạnh hơn Ni.<br />

Câu 30. Tìm phát biểu đúng về Sn ?<br />

A. Thiếc không tan trong dung dịch kiềm đặc.<br />

B. Thiếc là kim loại có tính khử mạnh.<br />

C. Trong tự nhiên, thiếc được bảo vệ bằng lớp màng oxit nên tương đối trơ về mặt hóa học.<br />

D. Trong mọi hợp chất, thiếc đều có số oxi hóa +2.<br />

Câu 31. Trong các hợp chất, những nguyên tố nào dưới đây có số oxi hóa đặc trưng là +2 ?<br />

A. Au, Ni, Zn, Pb<br />

B. Cu, Ni, Zn, Pb<br />

C. Ag, Sn, Ni, Au<br />

D. Ni, Zn, K, Cr<br />

Câu 32. Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO 4 bằng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ở anot xảy ra<br />

quá trình<br />

A. khử ion kẽm<br />

B. khử nước<br />

C. oxi hóa nước<br />

D. oxi hóa kẽm<br />

Câu 33. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ<br />

chất khử CO ?<br />

A. Fe, Al, Cu<br />

B. Mg, Zn, Fe<br />

C. Fe, Sn, Ni<br />

D. Al, Cr, Zn<br />

Câu 34. Thiếc được điều chế tốt nhất bằng<br />

A. phương pháp thủy luyện<br />

B. phương pháp nhiệt luyện<br />

C. phương pháp điện phân nóng chảy<br />

D. phương pháp điện phân dung dịch<br />

Câu 35. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO 4 đến dư ?<br />

A. Xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong kiềm dư.<br />

B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt.<br />

C. Xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần khi kiềm dư.<br />

D. Có khí mùi xốc bay ra.<br />

Câu 36. Do Ni rất cứng nên ứng dụng quan trọng nhất của Ni là?<br />

A. dùng trong ngành luyện kim.<br />

B. mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt.<br />

C. dùng làm chất xúc tác.<br />

D. dùng làm dao cắt kính.<br />

Câu 37. X là một hợp chất của Zn thường được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc giảm đau dây<br />

thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,.... Chất X là<br />

A. Zn(NO 3 ) 2<br />

B. ZnSO 4<br />

C. ZnO<br />

D. Zn(OH) 2<br />

Câu 38. Tôn lợp nhà thường là hợp kim nào dưới đây ?<br />

A. Sắt tráng kẽm<br />

B. Sắt tráng thiếc<br />

C. Sắt tráng magie<br />

D. Sắt tráng niken<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 39. Sắt tây thường được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm. Hãy cho biết sắt tây là sắt được phủ<br />

bởi kim loại nào ?<br />

A. Zn<br />

B. Sn<br />

C. Al<br />

D. Ni<br />

Câu 40. Kim loại nào sau đây có tác dụng hấp thụ tia gama, ngăn cản chất phóng xạ ?<br />

A. Pt<br />

B. Pd<br />

C. Au<br />

D. Pb<br />

Câu 41. Thiếc dùng làm que hàn có nhiệt độ nóng chảy thấp (khoảng 180 o C). Đó là<br />

A. hợp kim Sn-Pb<br />

B. hợp kim Sn-Ni<br />

C. hợp kim Sn-Zn<br />

D. hợp kim Sn-Fe<br />

Câu 42. Trong hợp kim Al – Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần % về khối lượng của hợp kim<br />

này là<br />

A. 81,11% Al và 18,89% Ni<br />

B. 82,07% Al và 17,93% Ni<br />

C. 83,45% Al và 16,54% Ni<br />

D. 84,91% Al và 15,09% Ni<br />

Câu 43. Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H 2<br />

bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là<br />

A. 35,7 gam<br />

B. 36,7 gam<br />

C. 53,7gam<br />

D. 63,7 gam<br />

Câu 44. Trước đây người ta thường trộn vào xăng chất Pb(C 2 H 5 ) 4 . Khi đốt cháy xăng trong các động cơ,<br />

chất này thải vào không khí PbO, đó là một chất rất độc. Hằng năm người ta đã dùng hết 227,25 tấn<br />

Pb(C 2 H 5 ) 4 để pha vào xăng (nay người ta không dùng nữa). Khối lượng PbO đã thải vào khí quyển gần với<br />

giá trị nào sau đây nhất ?<br />

A. 185 tấn.<br />

B. 155 tấn.<br />

C. 145 tấn.<br />

D. 165 tấn.<br />

Câu 45. Cho 8,88 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Ni , Zn và Fe ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu<br />

được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 11,44 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng<br />

hết với Y là<br />

A. 160 ml.<br />

B. 80 ml.<br />

C. 75 ml<br />

D. 320 ml.<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: D<br />

Sn có tính khử lớn hơn Pb nên chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa<br />

Câu 2: D<br />

• Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong Hg(NO 3 ) 2 :<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Zn + Hg(NO 3 ) 2 → Zn(NO 3 ) 2 + Hg↓<br />

Sn + Hg(NO 3 ) 2 → Sn(NO 3 ) 2 + Hg↓<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Pb + Hg(NO 3 ) 2 → Pb(NO 3 ) 2 + Hg↓<br />

Câu 3: A<br />

Do Fe có tính khử lớn hơn Sn, đủ điểu kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa nên Fe sẽ bị ăn mòn điện hóa<br />

Câu 4: C<br />

• Cu có Z = 29. Cấu hình e của Cu 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 , viết gọn là [Ar]3d 10 4s 1 → Cu 2+ có cấu hình e là<br />

[Ar]3d 9 .<br />

• Cr có Z = 24. Cấu hình e của Cr 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 , viết gọn là [Ar]3d 5 4s 1 → Cr 3+ có cấu hình e là<br />

[Ar]3d 3<br />

Câu 5: A<br />

• Đáp án B, C, D đúng.<br />

- Đáp án A sai vì độ dẫn điện tốt Ag > Cu > Au > Al > Fe<br />

Câu 6: B<br />

• 0,03 mol Ag + V ml AgNO 3 0,7M → NO↑<br />

C M AgNO 3 = C M HNO 3 dư<br />

• 3Ag + 4HNO 3 → 3AgNO 3 + NO + 2H 2 O<br />

n HNO3phản ứng = 0,03 : 3 × 4 = 0,04 mol.<br />

Vì V không thay đổi nên n HNO3 dư = n AgNO3 = 0,03 mol → ∑n HNO3 = 0,04 + 0,03 = 0,07 mol<br />

→ V HNO3 = 0,07 : 0,7 = 0,1 lít = 100 ml<br />

Câu 7: B<br />

• Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 cho tới dư:<br />

CuSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O → Cu(OH) 2 ↓ + (NH 4 ) 2 SO 4<br />

Cu(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2<br />

→ Hiện tượng quan sát được là xuất hiện ↓ màu xanh nhạt, lượng ↓ tăng dần đến không đổi. Sau đó ↓ giảm<br />

dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm<br />

Câu 8: A<br />

• Bản chất của phản ứng là quá trình oxi hóa, khử:<br />

N +5 + 3e → N +2<br />

Zn → Zn +2 + 2e<br />

Au + nước cường toan thì N trong HNO 3 chuyển hết về NO → n NO = 0,002 mol.<br />

Theo bảo toàn e: 3 × n NO = 2 × n Zn → n Zn = 0,002 × 3/2 = 0,003 mol<br />

→ m Zn = 0,003 × 65 = 0,195 gam<br />

Câu 9: A<br />

Phương trình điều chế từ bằng phương pháp thủy luyện<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 10: C<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 11: A<br />

Nhận thấy M có thể tan trong dung dịch H 2 SO 4 loãng → Loại Au, Pb<br />

Ion M 2+ + Fe 3+ → M 4+ + Fe 2+ → chỉ có đáp án A thỏa mãn .<br />

Sn + H 2 SO 4 → SnSO 4 + H 2<br />

SnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 → Sn(SO 4 ) 2 + 2FeSO 4 .<br />

Câu 12: C<br />

Chú ý Cr, Sn tác dụng với HCl thì hình thành Cr 2+ , Sn 2+ và khi tác dụng với Cr 3+ và Sn 4+<br />

Gọi số mol Cr, Sn lần lượt là x, y<br />

Ta có hệ<br />

Bảo toàn electron→ n O2 =<br />

= 0,125 mol.<br />

Câu 13: A<br />

Au + HNO 3 + 3HCl→ AuCl 3 + NO + 2H 2 O<br />

→ n Au = n HCl : 3 = 0,015: 3= 0,005 mol<br />

%Au = ×100% = 0,082%.<br />

Câu 14: B<br />

TN1: n FeCl2 = n Fe(OH)2 =<br />

= 0,15 mol<br />

TN2 : 3AgNO 3 + FeCl 2 → 2AgCl↓ + Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓<br />

m kết tủa = m Ag + m AgCl = 0,15.108 + 0,15.2.143,5= 59,25 gam.<br />

Câu 15: A<br />

Câu 16: C<br />

Bạc sẽ có màu đen khi tiếp xúc với không khí có mặt H 2 S<br />

Câu 17: D<br />

Nếu trong cặp, Fe có tính khử lớn hơn thì Fe sẽ bị phá hủy trước, đó là các cặp: Fe và Pb, Fe và Sn, Fe và Ni<br />

Câu 18: C<br />

Để chống ăn mòn, người ta dùng một kim loại có tính khử lớn hơn Fe, thường là Zn, ghép vào vỏ tàu biển<br />

bằng thép để bảo vệ vỏ tàu, như thế Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước<br />

Câu 19: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thứ tự tính khử tăng dần:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nên tính oxi giảm dần:<br />

Câu 20: D<br />

Trong các hợp chất, bạc có số oxi hóa phổ biến là +1, ngoài ra bạc còn có số oxi hóa là +2,+3<br />

Câu 21: A<br />

Câu 22: B<br />

• Ag có Z = 47. Cấu hình của Ag là [Kr]4d 10 5s 1<br />

→ Ag ở ô 47, chu kì 5, e cuối cùng điền vào phân lớp 4d nên Ag Є IB<br />

Câu 23: C<br />

ở ô 30, chu kì 4, nhóm IIB<br />

Câu 24: A<br />

Cu và Au cùng thuộc nhóm IB<br />

Sn và Pb cùng thuộc nhóm VIA<br />

Cu và Ag cùng thuộc nhóm IB<br />

Ni thuộc nhóm VIIIB, Zn thuộc nhóm IIB<br />

Câu 25: C<br />

Tính dẻo giảm dần:Au,Ag,Al,Cu,Sn,...Người ta có thể dát được những lá vàng mỏng tới 1/20 micromet, ánh<br />

sáng có thể đi qua được<br />

Câu 26: C<br />

Ion có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn nên thích hợp dùng làm bình đựng sữa<br />

Câu 27: A<br />

• Ta có dãy điện hóa<br />

→ Tính khử của các kim loại theo chiều tăng dần là Au < Ag < Pb < Sn < Ni < Fe < Zn.<br />

Câu 28: B<br />

A sai, Ni không tác dụng với H 2<br />

C sai, Ni không tác dụng với<br />

D sai, Ni không tác dụng với<br />

Ni tác dụng được với tất cả các chất trong B<br />

Câu 29: B<br />

Khi xảy ra ăn mòn thì Zn là cực âm(anot), Ni là cực dương(catot), nên dòng điện từ Ni sang Zn<br />

Câu 30: C<br />

A sai do Sn tan trong dung dịch kiềm đặc<br />

B sai, thiếc là kim loại có tính khử trung bình<br />

C đúng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D sai, thiếc có số oxi hóa phổ biến là +2 và +4<br />

Câu 31: B<br />

• Trong các hợp chất<br />

- Đáp án A sai vì Au có số oxi hóa đặc trưng là +3.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Đáp án B đúng.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

- Đáp án C sai vì Ag có số oxi hóa đặc trưng là +1; Au có số oxi hóa đặc trưng là +3.<br />

- Đáp án D sai vì K có số oxi hóa đặc trưng là +1; Cr có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3.<br />

Câu 32: C<br />

điện phân<br />

-anot: oxi hóa nước:<br />

-catot: khử<br />

Câu 33: C<br />

• Cơ sở của phương pháp nhiệt luyện là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các<br />

chất khử mạnh như C, CO, H 2 hoặc kim loại Al, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.<br />

- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt<br />

động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb,...<br />

• Đáp án A sai vì Al không điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.<br />

- Đáp án B sai vì Mg không điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.<br />

- Đáp án C đúng.<br />

- Đáp án D sai vì Al không điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.<br />

Câu 34: B<br />

Thiếc là kim loại trung bình nên phương pháp điều chế tốt nhất là phương pháp nhiệt luyệt<br />

Câu 35: B<br />

• Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO 4 đến dư<br />

2NaOH + ZnSO 4 → Zn(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4<br />

2NaOH dư + Zn(OH) 2 → Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O<br />

→ Hiện tượng: đầu tiên xuất hiện ↓ trắng, sau đó ↓ tan dần và dung dịch trở lại trong suốt.<br />

Câu 36: A<br />

• Phần lớn niken được dùng để chế tạo hợp kim, Ni có tác dụng làm tăng độ bền, chống ăn mòn và chịu<br />

nhiệt độ cao.<br />

- Hợp kim Inva Ni - Fe không dãn nở theo nhiệt độ, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến,...<br />

- Hợp kim đồng bạch Cu - Ni có tính bền vững cao, không bị ăn mòn dù trong môi trường nước biển, dùng<br />

chế tạo chân vịt tàu biển, tuabin cho động cơ máy bay phản lực.<br />

Một phần nhỏ niken được dùng:<br />

- Mạ lên các kim loại khác để chống ăn mòn.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Làm chất xúc tác (bột Ni) trong nhiều phản ứng hóa học.<br />

- Chế tạo ắc quy Cd - Ni (có hiệu điện thế 1,4 V), ăcquy Fe - Ni.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

→ Ứng dụng quan trọng nhất của Ni là dùng trong ngành luyện kim<br />

Câu 37: C<br />

ZnO được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,..do<br />

ZnO có tính chất làm săn da, sát khuẩn, bảo vệ, làm dịu tổn thương da,..<br />

Câu 38: A<br />

Tôn lợp nhà thường là hợp kim sắt tráng kẽm, một số mạ nhôm kẽm,..để kháng nhiệt, chống ăn mòn, mang<br />

tính thẩm mỹ<br />

Câu 39: B<br />

Sắt tây được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm là sắt được tráng Sn có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ<br />

đẹp và không độc hại<br />

Câu 40: D<br />

Chì(Pb) có tác dụng hấp thụ tia gama nên dùng ngăn cản chất phóng xạ<br />

Câu 41: A<br />

Hợp kim Sn-Pb có nhiệt độ nóng chảy thấp nên dùng chế tạo thiếc hàn<br />

Câu 42: B<br />

Câu 43: D<br />

Câu 44: B<br />

Ta có n Pb(C2H5)4 = mol → n PbO = mol<br />

→ m PbO =<br />

Câu 45: A<br />

× 223= 156,89. 10 6 gam.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

9 - Một số tổng kết về Ag-Au-Ni-Zn-Sn-Pb (Đề 2)<br />

Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):<br />

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.<br />

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.<br />

(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.<br />

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.<br />

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là<br />

A. 2<br />

B. 1<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 2. Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn<br />

hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng<br />

nóng, thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là<br />

A. 19,81%.<br />

B. 29,72%.<br />

C. 39,63%.<br />

D. 59,44%.<br />

Câu 3. Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết ?<br />

A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO 3<br />

B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO 3 ) 2<br />

C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl<br />

D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng.<br />

Câu 4. Có hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu. Hãy chọn những phương pháp hoá học nào sau đây để tách<br />

riêng Ag và Cu ?<br />

A. Đốt nóng trong không khí, hoà tan hỗn hợp vào axit HCl, lọc, điện phân dung dịch.<br />

B. Dùng dd HNO 3 , cô cạn, nhiệt phân, dùng dd HCl, điện phân dd.<br />

C. Dùng dd H 2 SO 4 loãng (có sục khí O 2 ), khuấy, lọc, điện phân dung dịch<br />

D. Cả 3 cách làm trên đều đúng.<br />

Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng ?<br />

A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối<br />

Cr(VI).<br />

B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H + /H 2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng<br />

nguội, giải phóng khí H 2 .<br />

C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH 3 hoặc CO, đều thu được Cu.<br />

D. Ag không phản ứng với dd H 2 SO 4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và<br />

phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa<br />

A. Fe(OH) 2 và Cu(OH) 2 .<br />

B. Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 và Zn(OH) 2 .<br />

C. Fe(OH) 3 .<br />

D. Fe(OH) 3 và Zn(OH) 2 .<br />

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít<br />

khí H 2 (ở đktc). Thể tích khí O 2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là<br />

A. 2,80 lít.<br />

B. 1,68 lít.<br />

C. 4,48 lít.<br />

D. 3,92 lít.<br />

Câu 8. Cho bột Cu dư vào 2 cốc đựng V 1 (lít) dung dịch HNO 3 4M và V 2 (lít) dung dịch hỗn hợp HNO 3<br />

3M và H 2 SO 4 1M đều thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất thoát ra. Mối quan hệ giữa V 1 và V 2 là<br />

A. V 1 = 1,40V 2<br />

B. V 1 = 0,8V 2<br />

C. V 1 = 0,75V 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. V 1 = 1,25V 2<br />

Câu 9. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO 3 và y mol Cu(NO 3 ) 2 được hỗn hợp khí có M =<br />

42,5 đvC. Tỉ số x/y là:<br />

A. 1<br />

B. 3<br />

C. 2<br />

D. 4<br />

Câu 10. Cho các dung dịch: Cu(NO 3 ) 2 , AlCl 3 , AgNO 3 , ZnSO 4 , NaCl, FeCl 3 . Số dung dịch tạo kết tủa với<br />

dung dịch NH 3 dư là<br />

A. 5<br />

B. 2<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 11. Cho 20 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O 2 (dư) nung nóng thu được 23,2<br />

gam chất rắn X. Thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M đem dùng là bao nhiêu (biết axit H 2 SO 4 đã dùng dư 20% so<br />

với lý thuyết)<br />

A. 100 ml.<br />

B. 120 ml.<br />

C. 200 ml.<br />

D. 240 ml.<br />

Câu 12. Cho các dung dịch: CrCl 2 , CrCl 3 , ZnSO 4 , Al(NO 3 ) 3 , AgNO 3 . Lần lượt nhỏ từ từ đến dư dung dịch<br />

NH 3 rồi dung dịch Ba(OH) 2 vào mỗi dung dịch trên. Có bao nhiêu trường hợp sau khi kết thúc thí nghiệm<br />

thu được kết tủa ?<br />

A. 1<br />

B. 2<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Ag 2 S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO 2<br />

(đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại<br />

m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:<br />

A. 13,64<br />

B. 11,88<br />

C. 17,16<br />

D. 8,91<br />

Câu 14. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS 2 và b mol Cu 2 S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thì thu được<br />

dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b là<br />

A. a = 0,06; b = 0,03.<br />

B. a = 0,12; b = 0,06.<br />

C. a = 0,06; b = 0,12.<br />

D. a = 0,03; b = 0,06.<br />

Câu 15. Hỗn hợp X gồm Ag, Fe, Cu. Ngâm X trong dd chỉ chứa một chất tan Y, khuấy kỹ để pư xảy ra<br />

hoàn toàn, thấy còn lại một kim loại có khối lượng không đổi so với ban đầu. Biết Y tạo kết tủa với dd<br />

BaCl 2 . Chất Y là<br />

A. AgNO 3 .<br />

B. Fe 2 (SO 4 ) 3 .<br />

C. HCl.<br />

D. H 2 SO 4 .<br />

Câu 16. Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl 3 ; H 2 S và dung dịch CuSO 4 ; H 2 S và dung dịch FeCl 3 ;<br />

dung dịch AgNO 3 và dung dịch FeCl 3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:<br />

A. 2<br />

B. 3<br />

C. 4<br />

D. 1<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 17. Hòa tan hết 5,355 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 và FeS2 trong dung dịch HNO 3 1,25M thu được<br />

dung dịch Y (chứa một chất tan duy nhất) và V lít (đktc) hỗn hợp D (hóa nâu ngoài không khí) chứa hai<br />

khí. Giá trị của V là<br />

A. 1,008.<br />

B. 4,116.<br />

C. 3,864.<br />

D. 1,512.<br />

Câu 18. Hợp kim X gồm Au, Ag, Cu. Cho 47,8 gam hợp kim X tác dụng với nước cường toan dư, sau<br />

phản ứng thu được 5,376 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc); 8,61 gam kết tủa Y và dung dịch<br />

Z. Thành phần phần trăm về khối lượng của Au trong hợp kim X là:<br />

A. 86,55%.<br />

B. 82,43%.<br />

C. 92,73%.<br />

D. 61,82%.<br />

Câu 19. Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư,<br />

thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m<br />

gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 57,4 gam.<br />

B. 104,5 gam.<br />

C. 82,8 gam.<br />

D. 79 gam.<br />

Câu 20. Cho a gam CuFeS 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và khí<br />

NO 2 . Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 34,95 gam kết tủa không tan trong dung<br />

dịch axit mạnh. Cho a gam CuFeS 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO 2 (ở<br />

đktc). Giá trị của a và V lần lượt là:<br />

A. 13,8 và 17,64.<br />

B. 27,6 và 22,4.<br />

C. 13,8 và 14,28.<br />

D. 27,6 và 20,16<br />

Câu 21. Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO 3 34% sau phản ứng thu được dung<br />

dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5m gam chất rắn. Xác định nồng độ % của Fe(NO 3 ) 2 trong dung dịch X ?<br />

A. 9,81%<br />

B. 12,36%<br />

C. 10,84%<br />

D. 15,6%<br />

Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào một<br />

lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 68,2<br />

B. 28,7<br />

C. 10,8<br />

D. 57,4<br />

Câu 23. Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO 3 ) 2 và c mol AgNO 3 . Kết<br />

thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có :<br />

A. Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại.<br />

B. Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại.<br />

C. Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại.<br />

D. Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại.<br />

Câu 24. Nung một lượng muối sunfua của một kim loại hóa trị không đổi trong bình chứa oxi dư thì thoát<br />

ra 5,6 lít khí X (đktc) và chất rắn Y. Chất rắn Y được nung với bột than dư tạo ra 41,4 gam kim loại. Nếu<br />

cho toàn bộ khí X đi chậm qua bột Cu dư nung nóng thì thể tích khí giảm đi 20%. Công thức của muối<br />

sunfua là<br />

A. PbS.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. Cu 2 S.<br />

C. ZnS.<br />

D. FeS.<br />

Câu 25. Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều khử ion Ag + trong dung dịch AgNO 3 ?<br />

A. Zn, Fe, Ni<br />

B. Zn, Pb, Au<br />

C. Na, Cr, Ni<br />

D. K, Mg, Mn<br />

Câu 26. Khi vật làm bằng sắt tráng kẽm (Fe – Zn) bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, quá trình xảy ra<br />

ở điện cực âm (anot) là<br />

A. khử Zn<br />

B. khử H + của môi trường<br />

C. oxi hóa Fe<br />

D. oxi hóa Zn<br />

Câu 27. Cho các hoá chất:<br />

(a) Dung dịch HNO 3 (b) Dung dịch H 2 S có hòa tan O 2 (c) O 2<br />

(d) Dung dịch FeCl 3 (e) Dung dịch H 2 SO 4 loãng (f) Dung dịch NaCl<br />

Kim loại Ag không tác dụng với chất nào ?<br />

A. b, c, e<br />

B. b, c<br />

C. d, e, f<br />

D. c, d, e, f<br />

Câu 28. Cho các chất:<br />

(a) Dung dịch NaCN (b) Thủy ngân (c) Nước cường toan (d) Dung dịch HNO 3<br />

Chất có thể hòa tan vàng là<br />

A. b, c<br />

B. b, c, d<br />

C. a, b, c<br />

D. a, b, c, d<br />

Câu 29. Có các phát biểu sau:<br />

(1) Thiếc, chì là những kim loại mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng.<br />

(2) Pb không tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng lẫn dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng vì sản phẩm là PbSO 4<br />

không tan bọc ngoài kim loại, ngăn không cho phản ứng xảy ra tiếp.<br />

(3) Sn, Pb bị hòa tan trong dung dịch kiềm, đặc nóng.<br />

(4) Sn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng và dung dịch H 2 SO 4 đặc tạo ra cùng một loại muối.<br />

Các phát biểu đúng là<br />

A. 1, 2<br />

B. 2, 3<br />

C. 1, 3<br />

D. 3, 4<br />

Câu 30. Người chụp ảnh thường dùng dung dịch X để lau sạch những vết đen bám trên Ag. X là<br />

A. Na 2 S 2 O 3 .<br />

B. Na 2 S 2 O 7 .<br />

C. Na 2 CrO 4 .<br />

D. NaSCN.<br />

Câu 31. Người ta nướng 1 tấn quặng cancosin có 9,2% Cu 2 S và 0,77% Ag 2 S về khối lượng, biết hiệu suất<br />

quá trình điều chế Cu và Ag lần lượt đạt 75% và 82%. Khối lượng Cu và Ag thu được lần lượt là<br />

A. 25,6 kg và 2,55 kg.<br />

B. 55,2 kg và 5,5 kg.<br />

C. 51,8 kg và 10,03 kg.<br />

D. 24,8 kg và 7,89 kg.<br />

Câu 32. Cho các phát biểu về đồng, bạc, vàng như sau:<br />

(1) Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

(2) Cả 3 kim loại đều tan trong dung dịch HNO 3<br />

(3) Cả 3 kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất<br />

(4) Dung dịch HNO 3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn không hòa tan được Au.<br />

(5) Chỉ có Cu mới hòa tan trong dung dịch HCl, còn Ag, Au không hòa tan trong dung dịch HCl.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2.<br />

B. 3.<br />

C. 4.<br />

D. 5.<br />

Câu 33. Có các phát biểu về kẽm sau:<br />

(a) Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO 3 đặc nguội, NaOH;<br />

(b) những đồ vật bằng Zn không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước;<br />

(c) có thể dùng Zn để đẩy Au ra khỏi phức xianua [Au(CN) 2 ] - (phương pháp khai thác vàng);<br />

(d) Zn không thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO 4<br />

(e) không tồn tại hợp chất ZnCO 3<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2.<br />

B. 3.<br />

C. 4.<br />

D. 5.<br />

Câu 34. Cho các chất sau: Cu(OH) 2 , AgCl, Ni, Zn(OH) 2 , Pb, Sn. Số chất tan trong dung dịch NH 3 là<br />

A. 2.<br />

B. 3.<br />

C. 4.<br />

D. 5.<br />

Câu 35. Những bức tranh cổ (vẽ bằng bột chì, thành phần chính là muối bazơ 2PbCO 3 .Pb(OH) 2 ) thường có<br />

màu đen. Hãy cho biết có thể dùng chất nào dưới đây để phục hồi bức tranh cổ này ?<br />

A. H 2 O 2<br />

B. HNO 3<br />

C. H 2 SO 4<br />

D. AgNO 3<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: D<br />

Tẩ cả phản ứng trên đều xảy ra điều kiện thường<br />

Câu 2: C<br />

Câu 3: A<br />

• Bạc có lẫn đồng kim loại, để thu được bạc tinh khiết ta ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO 3 .<br />

Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag↓<br />

→ Đáp án đúng là đáp án A.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Nếu ta ngâm trong HCl hoặc Cu(NO 3 ) 2 thì không có tác dụng gì.<br />

Nếu ngâm trong H 2 SO 4 đặc, nóng thì cả hai kim loại sẽ bị tan hết.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 4: C<br />

• Có hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu. Để tách riêng Ag và Cu:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Lọc lấy ↓AgCl ta điện phân<br />

•<br />

Lọc bỏ rắn thu được Ag.<br />

→ Có thể dùng cả ba cách để tách riêng Cu, Ag<br />

Câu 5: B<br />

B sai do PbCl2 ít an bao ngoài Pb làm cho Pb không tiếp xúc được axit dẫn đến phản dừng lại ngay<br />

Câu 6: A<br />

Do thu được cả kết tủa nên Cu còn dư sau phản ứng với Fe3+<br />

Như vậy, trong dung dịch Y có FeCl2, ZnCl2 và CuCl2<br />

Cho phản ứng với NaOH thì kết tủa thu được là Fe(OH)2 và Cu(OH)2<br />

Câu 7: D<br />

Câu 8: D<br />

Câu 9: A<br />

Tổng số NO2 và O2 thu được<br />

Câu 10: B<br />

Các chất tạo kết tủa với NH3 là AlCl3 và FeCl3<br />

Câu 11: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Vì axit H2SO4 đã dùng dư 20% so với lý thuyết nên<br />

Câu 12: B<br />

Câu 13: B<br />

Chất rắn B gồm có Fe2O3 và Ag, cho qua H2SO4 thì chỉ còn lại Ag<br />

Câu 14: B<br />

Câu 15: B<br />

Nếu Y là<br />

Nếu là<br />

thì thu được kim loại Ag sẽ có khối lượng lớn hơn khối lượng ban đầu<br />

thì Fe, Cu tan, còn Ag không tan, có khối lượng không đổi<br />

Nếu là<br />

thì cả Cu và Ag đều không tan nên sẽ thu được 2 kim loại<br />

Câu 16: C<br />

Các cặp chất xảy ra phản ứng<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 17: B<br />

Hỗn hợp Y gồm 2 khí đó là<br />

dung dich Y chỉ gồm 1 chất tan duy nhất đó chính là<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 18: B<br />

Câu 19: D<br />

Trong 33,8gam hh FeCl2 và NaF đồng số mol:<br />

Cho dung dịch X vào AgNO3 dư:<br />

Câu 20: C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 21: B<br />

Fe phản ứng hết nên Ag+ đã tạo thành Ag hết<br />

Câu 22: A<br />

Câu 23: C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Như vậy, lượng Zn vừa đủ phản ứng với các chất trong dung dịch<br />

Tóm lại, trong dung dịch X chỉ còn muối Zn(NO3)2 và trong Y có 2 kim loại là Cu và Ag<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 24: A<br />

Khí X thu được gồm SO2 và O2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Thể tích khí giảm là của O2:<br />

Giả sử kim loại hóa trị n<br />

Câu 25: A<br />

• Các kim loại đều khử ion Ag + trong dung dịch AgNO 3<br />

- Đáp án A đúng.<br />

- Đáp án B sai vì Au không khử được Ag + .<br />

- Đáp án C sai vì Na khi cho vào dung dịch AgNO 3<br />

2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑<br />

NaOH + AgNO 3 → AgOH↓ + NaNO 3<br />

- Đáp án D sai vì K khi cho vào dung dịch AgNO 3<br />

2K + 2H 2 O → 2KOH + H 2 ↑<br />

KOH + AgNO 3 → AgOH↓ + KNO 3<br />

Câu 26: D<br />

Zn có tính khử mạnh hơn nên ở cực âm(anot):<br />

Câu 27: D<br />

Ag tác dụng được với dung dịch<br />

có hòa tan<br />

Ag không tác dụng với<br />

Câu 28: C<br />

Vàng có thể tan được trong<br />

thủy ngân và nước cường toan<br />

: quá trình oxi hóa Zn<br />

Câu 29: C<br />

(1) đúng, thiếc: ; Chì: ; cả 2 chất thuộc nhóm IV A<br />

(2) sai,Pb tan nhanh trong đặc nóng vào tạo thành muối<br />

(3) đúng<br />

(4) sai, Sn tác dụng với loãng được Sn(II), còn với đặc được Sn(IV)<br />

Câu 30: A<br />

Trong nhiếp ảnh người ta dùng AgBr (không dùng AgCl kém nhạy, AgI quá nhạy với ánh sáng).<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để lau sạch những viết bám đen người ta dùng Na 2 S 2 O 3 có khả năng hòa tan lớp AgBr<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

AgBr + 2Na 2 S 2 O 3 → Na 3 [Ag(S 2 O 3 ) 2 ] + NaBr.<br />

Câu 31: B<br />

• 1 tấn quặng cancosin có 9,2% Cu 2 S và 0,77% Ag 2 S về khối lượng, H điều chế Cu = 75%, H điểu chế Ag = 82%.<br />

• 1 tấn quặng cancosin có m Cu2S = 1000 × 9,2 : 100 = 92 kg.<br />

1Cu 2 S → 2Cu<br />

Ta có theo phương trình<br />

Mà H = 75 % → m Cu thực tế = 73,6 × 75 : 100 = 55,2 kg.<br />

• 1 tấn quặng cancosin có m Ag2S = 1000 × 0,77 : 100 = 7,7 kg.<br />

1Ag 2 S → 2Ag<br />

Ta có theo phương trình<br />

Mà H = 82 % → m Ag thực tế = 6,71 × 82 : 100 = 5,5 kg<br />

Câu 32: B<br />

• Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au.<br />

- Dung dịch HNO 3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn Au chỉ hòa tan trong nước cường toan ( hỗn hợp 1 thể tích<br />

HNO 3 và 3 thể tích HCl đặc).<br />

- Cả ba kim loại Cu, Ag, Au đứng sau H nên đều không hòa tan trong HCl.<br />

- Cả ba kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất.<br />

→ Có 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4)<br />

Câu 33: B<br />

• Có các phát biểu về kẽm:<br />

- Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO 3 đặc, nguội, NaOH.<br />

- Zn không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước vì trên bề mặt kẽm có màng oxit hoặc<br />

cacbonat bazơ bảo vệ.<br />

- Zn có thể đẩy Au ra khỏi phức xianua [Au(CN) 2 ] - (phương pháp khai thác vàng).<br />

- Zn có thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO 4 .<br />

- ZnCO 3 tồn tại ở dạng rắn, không tồn tại ở dạng dung dịch.<br />

→ Có 3 phát biểu đúng là (a), (b), (c)<br />

Câu 34: B<br />

• Cu(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

AgCl↓ + 2NH 3 → [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ni + NH 3 → không phản ứng.<br />

Zn(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Pb + NH 3 → không phản ứng.<br />

Sn + NH 3 → không phản ứng.<br />

→ Có 3 chất tan trong dung dịch NH 3<br />

Câu 35: A<br />

• Những bức tranh cổ vẽ bằng bột chì (thành phần chính là muối bazơ 2PbCO 3 .Pb(OH) 2 ). Khi để lâu bột chì<br />

tác dụng với H 2 S trong không khí tạo PbS màu đen.<br />

2PbCO 3 .Pb(OH) 2 + 3H 2 S → 3PbS + 2CO 2 + 4H 2 O<br />

• Có thể dùng H 2 O 2 để phục hồi bức tranh này, vì PbS màu đen biến thành PbSO 4 thành màu trắng theo phản<br />

ứng:<br />

PbS + 4H 2 O 2 → PbSO 4 + 4H 2 O 2 .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

10 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 1<br />

Câu 1. Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dung dịch HNO 3 loãng, nguội được dung dịch X. Cho dung dịch<br />

NaOH vào dung dịch X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào sau đây:<br />

A. Fe(OH) 3 và Cu(OH) 2 .<br />

B. Fe(OH) 2 và Cu(OH) 2 .<br />

C. Fe(OH) 2 .<br />

D. Không xác định được.<br />

Câu 2. Hoà tan hoàn toàn m (g) Fe x O y bằng dd H 2 SO 4 đặc nóng thu được 2,24lit SO 2 (đktc). Phần dd chứa<br />

120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:<br />

A. Fe 3 O 4 ; m=23,2(g).<br />

B. FeO, m= 32(g).<br />

C. FeO; m=7,2(g).<br />

D. Fe 3 O 4 ; m= 46,4(g)<br />

Câu 3. Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng<br />

chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là:<br />

A. Fe 2 O 3<br />

B. Fe 3 O 4<br />

C. FeO<br />

D. Cả 3 trường hợp (a), (b), (c) đều thỏa mãn đề bài<br />

Câu 4. Phản ứng nào sau đây được viết không đúng:<br />

A. Zn + 2CrCl 3 -> 2CrCl 2 + ZnCl 2<br />

B. Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 -> Fe(NO 3 ) 3 + Ag<br />

C. 3Cu + 2FeCl 3 -> 3CuCl 2 + 2Fe<br />

D. Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 -> 3Fe(NO 3 ) 2<br />

Câu 5. Cho 4,9 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 60% khối lượng) vào một lượng dd HNO 3<br />

khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 2,3 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo<br />

thành?<br />

A. 8,18 g<br />

B. 6,5 g<br />

C. 10,07 g<br />

D. 8,35 g<br />

Câu 6. Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 30% về khối luợng) bằng 50 ml dd HNO 3 63% (D= 1,38g/ml).<br />

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dd Y và 6,104 lít hỗn hợp khí<br />

NO và NO 2 (đkc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là:<br />

A. 75,150g<br />

B. 62,100g<br />

C. 37,575g<br />

D. 49,745g<br />

Câu 7. Nhúng một thanh sắt 11,20 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh<br />

kim loại ra, cô cạn dung dịch được 15,52 gam chất rắn khan. Đem thanh kim loại sau phản ứng cho tác<br />

dụng với axit nitric đặc nóng, dư thu được V lít khí duy nhất (27,3 o C; 1atm). Giá trị của V là :<br />

A. 13,29 lít.<br />

B. 11,20 lít<br />

C. 13,44 lít<br />

D. 16,64 lít<br />

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO , Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu<br />

được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong<br />

không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?<br />

A. 87,5ml<br />

B. 125ml<br />

C. 62,5ml<br />

D. 175ml<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 9. 3. Lần lượt cho từng kim loại Mg, Ag, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư<br />

dung dịch H2SO4 đặc nóng. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích SO2 thoát ra ít nhất (trong cùng điều<br />

kiện) là từ kim loại<br />

A. Mg<br />

B. Fe<br />

C. Cu<br />

D. Ag<br />

Câu 10. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4<br />

0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản<br />

phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn<br />

nhất. Giá trị tối thiểu của V là:<br />

A. 360 ml<br />

B. 240 ml<br />

C. 400 ml<br />

D. 120 ml<br />

Câu 11. Hoà tan 30,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S, và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được<br />

20,16 lit khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch Y.Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m<br />

gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 81,55 gam<br />

B. 110,95 gam<br />

C. 115,85 gam<br />

D. 96,75 gam<br />

Câu 12. phương pháp dùng để luyện thép chuyên dụng là<br />

A. Hồ quang điện<br />

B. Martin<br />

C. bessemer<br />

D. bessemer cải tiến<br />

Câu 13. Cho 0,4550 gam một kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu<br />

được 0,1820 lít khí H 2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại M là<br />

A. Mg<br />

B. Al<br />

C. Zn<br />

D. Fe<br />

Câu 14. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl<br />

dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng<br />

A. 12,8 gam<br />

B. 6,4 gam<br />

C. 23,2 gam<br />

D. 16,0 gam<br />

Câu 15. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol Sắt II oxit và 0,1 mol Sắt III oxit vào dung dịch axit<br />

nitric loãng dư thu được dung dịch A và khí NO (duy nhất). Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch<br />

NaOH dư thu được kết tủa. Nung toàn bộ kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất<br />

rắn có khối lượng là:<br />

A. 23g<br />

B. 32g<br />

C. 16g<br />

D. 48g<br />

Câu 16. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh hơn nếu ta nhỏ thêm<br />

vào dung dịch một vài giọt dung dịch nào sau đây:<br />

A. H2SO4<br />

B. MgSO4<br />

C. CuSO4<br />

D. NaOH<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 17. Cho các phản ứng sau :<br />

1. Sắt từ oxit + dung dịch HNO 3<br />

2. Sắt (III) oxit + dung dịch HNO 3<br />

3. Mg( kim loại ) + HCl<br />

4. Sắt(II) oxit + dung dịch HNO 3<br />

5. HCl + NaOH<br />

6. Cu + dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng<br />

Phản ứng oxi hóa khử là:<br />

A. 1,3,4,6<br />

B. 1,3,4<br />

C. 1,2,3,4<br />

D. 3,4,5,6<br />

Câu 18. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử<br />

duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là<br />

A. 17,8 và 4,48.<br />

B. 17,8 và 2,24.<br />

C. 10,8 và 4,48.<br />

D. 10,8 và 2,24.<br />

Câu 19. Cho m gam Fe tan hết trong 400ml dung dịch FeCl 3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch<br />

Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 1M<br />

(biết sản phẩm khử duy nhất là NO)<br />

A. 540 ml.<br />

B. 480 ml.<br />

C. 160 ml.<br />

D. 320 ml.<br />

Câu 20. Có 5 gói bột màu tương tự nhau là của các chất CuO, FeO, MnO 2 , Ag 2 O, (Fe + FeO). Có thể dùng<br />

dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên?<br />

A. HNO 3<br />

B. AgNO3<br />

C. HCl<br />

D. Ba(OH) 2<br />

Câu 21. Cho các dung dịch:<br />

X 1 : dung dịch HCl,<br />

X 2 : dung dịch KNO 3 ,<br />

X 3 : dung dịch HCl + KNO 3 ,<br />

X 4 : dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3.<br />

Dung dịch nào có thể hòa tan được bột Cu?<br />

A. X 1 , X 4 , X 2<br />

B. X 3 , X 4<br />

C. X 1 , X 2 , X 3 , X 4.<br />

D. X 3 , X 2<br />

Câu 22. Hòa tan 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư hỗn hợp dung dịch HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

Sau phản ứng thu đựợc 10,08 lít NO 2 và 2,24 lít SO 2 (đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu.<br />

A. 5,6gam<br />

B. 8,4gam<br />

C. 18gam<br />

D. 18,2gam<br />

Câu 23. Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 0,448 lít khí NxOy (đktc). Khối<br />

lượng HNO 3 nguyên chất đã tham gia phản ứng:<br />

A. 43,52g<br />

B. 89.11g<br />

C. 25g<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. 35.28g<br />

Câu 24. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thấy<br />

tạo ra 1,008 lít NO2 và 0,112 lít NO (các khí ở đktc). Tính số mol mỗi chất.<br />

A. 0.04<br />

B. 0.03<br />

C. 0.02<br />

D. 0.01<br />

Câu 25. Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sau<br />

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn<br />

hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít H 2 (đktc).<br />

Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 lần lượt là<br />

A. 0,15M và 0,25M<br />

B. 0,10M và 0,20M<br />

C. 0,25M và 0,15M.<br />

D. 0,25M và 0,25M.<br />

Câu 26. Cho m g hỗn hợp X gồm Cu và Fe ( với nCu: nFe = 1,3125 )vào 31,5g HNO3. Sau phản ứng thu<br />

được dung dịch Y; 4.48l hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) và 0.65m gam chất rắn không tan. tìm m<br />

A. 23<br />

B. 24<br />

C. 25<br />

D. 26<br />

Câu 27. cho phản ứng Fe x O y + 2y HCl -> (3x-2y) FeCl 2 + (2y-2x) FeCl 3 + y H 2 O<br />

chọn phát biểu đúng<br />

A. đây là một phản ứng oxi hoá khử<br />

B. phản ứng trên chỉ đúng với Fe 3 O 4<br />

C. đây không phải phản ứng oxi hoá khử<br />

D. B và C đúng<br />

Câu 28. Cho phương trình hóa học: Fe 3 O4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O<br />

Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số<br />

của HNO 3 là:<br />

A. 46x – 18y<br />

B. 45x – 18y<br />

C. 13x – 9y<br />

D. 23x – 9y<br />

Câu 29. Để hòa tan hết hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 12 gam CuO cần tối thiểu V ml dung dịch hỗn hợp<br />

HCl 2,5M và NaNO 3 0,25M (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:<br />

A. 120<br />

B. 680<br />

C. 400<br />

D. 280<br />

Câu 30. Hòa tan hết m gam hh A gồm Fe, Cu bằng 800ml dd HNO 3 0,5M. Sau khi phản ứng xong thu<br />

được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO. Giá trị m là:<br />

A. 6,12<br />

B. 7,84<br />

C. 5,6<br />

D. 12,24<br />

Câu 31. Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được<br />

dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến<br />

khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m?<br />

A. 8,5 gam<br />

B. 8 gam<br />

C. 16 gam<br />

D. 4 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 32. Một dung dịch chứa 0,03 mol Cu 2 + ; 0,03 mol NH + 4 ; x mol Cl - và 2x mol SO 2- 4 . Tổng khối lượng<br />

các muối tan có trong dung dịch là<br />

A. 9,285 gam<br />

B. 7,01 gam<br />

C. 6,555 gam<br />

D. 5,19 gam<br />

Câu 33. Nhỏ từ từ cho đến hết 1,1 lít dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,2M vào 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu+Fe ,<br />

sau khi kết thúc phản ứng thu được 1,92 gam chất rắn B. Ngâm B trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thì không<br />

thấy khí thoát ra. Tính khối lượng Fe trong A?<br />

A. 2,24 (g).<br />

B. 10,08 (g).<br />

C. 5,04 (g).<br />

D. 11,2(g).<br />

Câu 34. Trộn a gam Fe 2 O 3 với 10,8 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Lấy hỗn hợp sau phản<br />

ứng (đã làm nguội) hòa tan bằng lượng dư dung dịch NaOH thấy bay ra 6,72 lít H 2 (đktc). Hiệu suất phản<br />

ứng 100%. Hãy chọn khối lượng đúng của a.<br />

A. 8 g;<br />

B. 16 g;<br />

C. 24 g;<br />

D. 32 g.<br />

Câu 35. Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO và Fe 2 O 3 nung nóng. Sau khi kết<br />

thúc phản ứng, khối lượng chất rắn trong ống sứ là 5,5 gam. Cho khí đi qua khỏi ống sứ hấp thụ vào nước<br />

vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa. Khối lượng m ban đầu là :<br />

A. 6,3 g;<br />

B. 5,8 g;<br />

C. 6,5 g;<br />

D. 6,94 g.<br />

Câu 36. Lượng cồn ( C 2 H 5 OH) trong máu người được xác định bằng cho huyết thanh tác dụng với dung<br />

dịch đicromat. Sơ đồ phản ứng như sau:<br />

C 2 H 5 OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → CO 2 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O 28,00 g<br />

huyết thanh của một người lái xe tác dụng vừa hết với 35 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0.06M. Tính hàm lượng<br />

cồn có trong máu của người này:<br />

A. 0.15%<br />

B. 0.17%<br />

C. 0.19%<br />

D. 0.21%<br />

Câu 37. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H 2 SO 4 (tỉ lệ mol x : y = 2 : 5), thu được<br />

một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Khối lượng muối sắt sunfat tạo thành trong<br />

dung dịch là:<br />

A. 70,4y gam<br />

B. 152,0x gam<br />

C. 40,0y gam<br />

D. 200,0x gam<br />

Câu 38. Nung hỗn hợp A gồm 0,15mol Cu và x mol Fe trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam<br />

hỗn hợp B gồm hai kim loại dư và hỗn hợp các oxit của chúng. Hoà tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng<br />

dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thì thu được 0,3mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). x có giá trị là :<br />

A. 0,7 mol<br />

B. 0,6 mol<br />

C. 0,4 mol<br />

D. 0,5 mol<br />

Câu 39. Cho 32,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung<br />

dịch có chứa 63,99 muối. Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dịch dịch Y có chứa HCl, H 2 SO 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

loãng vừa đủ, thu được dung dịch có chứa 70,74 gam muối. Các phản ứng hoàn toàn, tỉ lệ mol giữa HCl và<br />

H 2 SO 4 có trong dung dịch Y là:<br />

A. 20/9<br />

B. 9/20<br />

C. 5/3<br />

D. 17/20<br />

Câu 40. Cho phản ứng oxi hóa-khử sau : FeCl 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → ….. Vậy các chất sản phẩm là :<br />

(chọn phương án đúng nhất)<br />

A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , MnSO 4 , K 2 SO 4 , Cl 2 , H 2 O<br />

B. FeSO 4 , MnSO 4 , K 2 SO 4 , Cl 2 , H 2 O<br />

C. FeSO 4 , MnSO 4 , K 2 SO 4 , FeCl 3 , H 2 O<br />

D. FeCl 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , MnSO 4 , K 2 SO 4 , H 2 O<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: C<br />

Vì kim loại còn dư nên trong dung dịch X chỉ chứa Fe(NO3)2 nên kết tủa Y là Fe(OH)2]<br />

Câu 2: D<br />

Câu 3: B<br />

Khối lượng chất rắn giảm chính là lượng oxi trong oxit bị CO lấy để hình thành CO 2 → Giả sử có 100 gam<br />

oxit thì sắt chiếm 72,42 gam, O chiếm 27,58 gam<br />

→<br />

Câu 4: C<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

Câu 5: A<br />

Ta có m Cu = 2,94 gam , m Fe = 1,96 gam, n Fe = 0,035 mol<br />

→ Sau phản ứng còn 2,3 gam < 2,94 gam → chất rắn không tan là Cu, hình thành Fe 2+ , Cu 2+ .<br />

n Cu phản ứng =<br />

= 0,01 mol<br />

→ m muối = m Fe(NO3)2 + m Cu(NO3)2 = 0,035.180 + 0,01. 188= 8,18 gam.<br />

Câu 6: C<br />

Ta có n HNO3 =<br />

= 0,69 mol, m Fe = 0,3a gam, m Cu = 0,7a gam<br />

Sau phản ứng thu được m chất rắn = 0,75m > m Cu → HNO 3 phản ứng hết, Fe phản ứng một phần hình thành<br />

Fe 2+ , Cu chưa tham gia phản ứng.<br />

Gọi số mol NO, NO 2 lần lượt là x,y<br />

Ta có hệ:<br />

Bảo toàn electron → 2n Fe 2+ = 3n NO + n NO2 → 2×n Fe 2+ = 3.0,0725 + 0,2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ n Fe 2+ = 020875 mol → m Fe(NO3)2 = 37,375 gam<br />

Câu 7: A<br />

Phương trình phản ứng:Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là x → n FeSO4 = x mol, n CuSO4 dư = 0,1 - x<br />

Ta có m chất rắn = m CuSO4 + m FeSO4 → 15,52= 160(0,1-x) + 152x → x= 0,06 mol.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Thanh kim loại sau phản ứng chứa : 0,06 mol, 0,14 mol Fe<br />

Bảo toàn electron → n NO2 = 2n Cu + 3n Fe = 0,54<br />

Ta có n= → 0,54= → V= 13,29 lít<br />

Câu 8: A<br />

FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 FeCl 2 , FeCl 3 Fe 2 O 3<br />

Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, O. n Fe = 2n Fe2O3 = 0,0375 mol → n O = = 0,04375<br />

Bảo toàn nguyên tố O → n H2O = n O = 0,04375<br />

→ n HCl = 2n H2O = 0,0875 mol → V= 87,5 ml.<br />

Câu 9: D<br />

Nhận thấy khi tác dụng với lượng dư H 2 SO 4 đặc nóng thì Mg, Cu hình thành Mg 2+ , Cu 2+ , Fe hình thành<br />

Fe 3+ , Ag hình thành Ag + .<br />

Ta có 2n SO2 = n e nhường<br />

Vậy khi cho cùng số mol các kim loại Fe, Mg, Cu, Ag thì Ag số e nhường ít nhất → thể tích SO 2 thoát ra là<br />

ít nhất.<br />

Câu 10: A<br />

Ta có n Fe = 0,02 mol ; n Cu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol<br />

n + H = 0,4 mol ; n - NO3 = 0,08 mol → ∑ e nhận = ×n + H = 0,3 mol > ∑ ne cho<br />

→ H + còn dư: 0,4- 0,16 = 0,24 mol, kim loại phản ứng hết<br />

Dung dịch X chứa H + : 0,24 mol, Fe 3+ : 0,02 mol, Cu 2+ : 0,03 mol, SO 4 2- : 0,2 mol, NO 3 - , Na +<br />

Để lượng kết tủa là lớn nhất gồm: Fe(OH) 3 : 0,02 mol, Cu(OH) 2 : 0,03 mol<br />

n - OH = n + H +3 n 3+ Fe + 2n 2+ Cu → n - OH = 0,36 mol → V= 360ml.<br />

Câu 11: B<br />

Quy đổi thành<br />

Gọi số mol là x, y<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 12: A<br />

Thép chuyên dụng tức là thép có chất lượng cao,đặc biệt và được sử dụng ở một số ngành nhất định.<br />

Sách giáo khoa hóa 12 nâng cao trang 207.Để sản xuất thép này thì sẽ phải sử dụng phương pháp Hồ Quang<br />

Điện<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Đáp án A<br />

Còn phương pháp luyện thép phổ biến mới là Bessemer(khoảng 80% thép được sản xuất bằng pp này)<br />

Câu 13: D<br />

2M + 2aHCl → 2MCl a + nH 2<br />

Bảo toàn electron → a× = 2n H2 → a× = 0,01625<br />

Vơi n=2 → M= 56(Fe), với n=3 → M= 84( Loại).<br />

Câu 14: B<br />

Ta có n Cu = 0,2 mol, n Fe3O4 = 0,1 mol<br />

Fe 3 O 4 +8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + H 2 O<br />

2FeCl 3 + Cu → FeCl 2 + CuCl 2<br />

→ m Chất rắn = m Cu = 64.0,1 = 6,4 gam.<br />

Câu 15: D<br />

Fe(NO 3 ) 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3<br />

m Fe2O3 = 160× = 48 gam.<br />

Câu 16: C<br />

Ban đầu Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H + của axit, sắt bị ăn mòn theo phản ứng: Fe + 2H + → Fe + H 2<br />

Khí H 2 sinh ra trên bề mặt thanh Fe, ngăn cản quá trình tiếp xúc giữa Fe và H + , giảm tốc độ phản ứng.<br />

Khi thêm vài giọt CuSO 4 thì tính oxi hóa Cu 2+ > H + nên có phản ứng Fe+ Cu 2+ → Fe 2+ + Cu<br />

Cu tạo ra bám vào thanh Fe hình thành pin điện hóa với cực sắt là cực âm, Cu là cực dương<br />

Cực âm: Fe→ Fe 2+ + 2e và Cực dương: 2H + + 2e → H 2<br />

Vậy khí H 2 thoát ra trên bề mặt thanh đồng, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn.<br />

Câu 17: A<br />

3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 → 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O (1)<br />

Fe 2 O 3 + 6HNO → 2Fe(NO 3 ) 3 3H 2 O (2)<br />

Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 (3)<br />

3FeO + 10HNO → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O (4)<br />

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O (5)<br />

Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (6)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận thấy các phương trình (1), (3), (4), (6) có sự thay đổi số oxi hóa của các chất phản ứng<br />

Câu 18: B<br />

Sau phản ứng thu được 0,6m gam hỗn hợp kim loại → sau phản ứng tạo Fe 2+ , n H + = 0,4 mol, n NO3 - : 0,32<br />

mol<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ta có n NO = n H + : 4 = 0,1 mol → V= 2,24 lít.<br />

Bảo toàn electron → 2n Fe pư = 2n Cu 2+ + 3n NO → n Fe pư = 0,31 mol<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Khối lượng chất rắn gồm Cu: 0,16 mol, Fe dư: m- 0,31.56 = m-17,36 gam<br />

→ 0,6m = 0,16.64 + m-17,36 → m= 17,8 gam<br />

Câu 19: D<br />

TN1: Bảo toàn khối lượng m= 71,72- 0,4.162,5= 6,72 gam → n Fe = 0,12 mol<br />

TN2 : Để lượng HNO 3 tối thiểu hòa tan hết Fe thì Fe sau phản ứng sẽ hình thành Fe 2+<br />

→ n NO = 2 Fe : 3= 0,08 mol → n HNO3 = 4n NO = 0,32 mol → V= 320 ml.<br />

Câu 20: C<br />

Hòa tan lần lượt các gói bột vào dung dịch HCl thì<br />

CuO tan tạo dung dịch màu xanh lá cây CuO + 2HCl → CuCl 2 (xanh lá cây) + 2H 2 O<br />

FeO tan tạo dung dịch màu xanh rất nhạt : FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O<br />

MnO 2 tann trong HCl đun nóng tạo khí Cl 2 mùi sốc : MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + 2Cl 2 + 2H 2 O<br />

Ag 2 O tan tạo kết tủa trắng: Ag 2 O + 2HCl → 2AgCl↓ + H 2 O<br />

Hỗn hợp Fe, FeO tan tạo khí không màu, dung dịch có màu xanh nhạt : Fe+ 2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

Câu 21: B<br />

3Cu + 8HCl + 4KNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2CuCl 2 + 4H 2 O + 4KCl + 2NO (X 3 )<br />

Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 2FeSO 4 + CuSO 4 (X 4 )<br />

Câu 22: B<br />

Câu 23: D<br />

Ta có n Fe3O4 = 0,06 mol<br />

Gọi số electron nhận của khí N x O y là a<br />

Bảo toàn electron → a×0,02 = 0,06 mol → a= 3 → khí là NO<br />

→ n HNO3 = 3n Fe(NO3)3 + NO<br />

→ n HNO3 = 3. 0,06.3 + 0,02 = 0,56 mol → m HNO3 = 35,28 gam<br />

Câu 24: B<br />

• + HNO 3 →<br />

• Bản chất của phản ứng là quá trình oxi hóa - khử:<br />

Fe +2 → Fe +3 + 1e<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

N +5 + 1e → N +4<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

N +5 + 3e → N +2<br />

Theo bảo toàn e: 1 × n FeO + 1 × n Fe3O4 = 1 × n NO2 + 3 × n NO<br />

→ 1 × a + 1 × a = 1 × 0,045 + 1 × 0,005 → a = 0,03 mol<br />

Câu 25: A<br />

Sau phản ứng 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại<br />

Vậy 3 KL là<br />

Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672<br />

lít H 2<br />

Vậy ta có<br />

phản ứng với dd trước<br />

Gọi số mol<br />

lần lượt là a,b<br />

Ta có phương trình bảo toàn e sau<br />

Và khối lượng<br />

Kết hợp lại giải ra<br />

Vậy<br />

Câu 26: B<br />

• Cho m gam + 0,5 HNO 3 → ddY + 0,2 mol<br />

Sau phản ứng thu được 0,65m gam chất rắn không tan → có Cu dư → Fe 2+<br />

• 4H + + NO 3 - + 3e → NO + 2H 2 O (*)<br />

2H + + NO 3 - + 1e → NO 2 + H 2 O (**)<br />

Theo (*) n H + = 4a mol.<br />

Theo (**) n H + = 2b mol.<br />

Ta có hpt<br />

• Ta có m Cu = 1,3125x × 64 = 84x gam; m Fe = 56x gam → % Fe = 56x : (84x + 56x) = 40%<br />

Sau phản ứng mrắn = 0,65m → chỉ có Fe phản ứng 0,35m gam.<br />

Theo bảo toàn electron: 2 × nFephản ứng = 3 × nNO + 1 × nNO2<br />

→ nFe phản ứng = (3 × 0,05 + 1 × 0,15) : 2 = 0,3 mol<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ mFe phản ứng = 0,35 m = 0,3 × 56 → m = 24 gam<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 27: C<br />

• Giả sử Fe x O y là FeO → x = 2; y = 3.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Thay x = 2; y = 3 vào phương trình ta có<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl → 0FeCl 2 + 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

→ Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử; phản ứng trên đúng với mọi oxit của sắt và sắt.<br />

Câu 28: A<br />

Phương trình được cân bằng như sau<br />

Quá trình oxi hóa: ---> 3 + 1e (1)<br />

Quá trình khử : + (5x-2y)e ---> (2)<br />

Nhân (1) với (5x-2y) giữ nguyên(2) rồi cộng vế theo vế ta được phương trình cân bằng đầy đủ là:<br />

(5x-2y) O 4 + (46x-18y)HNO 3 -->3.(5x-2y)Fe + N X O Y +(23x-9y)H 2 O<br />

Câu 29: C<br />

• 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O (*)<br />

CuO + 2H + → Cu 2+ + H 2 O (**)<br />

Theo (*) n H + = 0,15 : 3 × 8 = 0,4 mol; n NO3 - = 0,15 : 3 × 2 = 0,1 mol.<br />

Theo (**) n H + = 0,3 mol → ∑n H + = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol.<br />

Mà theo đầu bài n H + = 10 n NO3 - → H + dư<br />

→ n - NO3 = 0,25V/1000 = 0,1 → V = 400 ml<br />

Câu 30: B<br />

• m gam Fe, Cu + 0,4 mol HNO 3 → 26,44 gam chất tan + NO↑<br />

• 4H + + NO 3 - + 3e → NO + 2H 2 O<br />

n H + = 0,4 mol; n NO3 - = 0,4 mol → n NO = 0,1 mol; n NO3 - = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol<br />

Ta có m muối = m kim loại + m - -<br />

NO3 → m kim loại = m muối - m NO3 tạo muối = 26,44 - 0,3 × 62 = 7,84 mol<br />

Câu 31: B<br />

• 7,68 gam hỗn hợp<br />

ddX + NaOH →<br />

+ 0,26 mol HCl → ddX<br />

• Coi hỗn hợp gồm FeO x mol; Fe 2 O 3 y mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có hpt<br />

∑n Fe = 0,04 + 0,03 × 2 = 0,1 mol → n Fe2O3 = 0,1 : 2 = 0,05 mol → m Fe2O3 = 0,05 × 160 = 8 gam<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 32: C<br />

• Một dung dịch chứa 0,03 mol Cu 2+ ; 0,03 mol NH 4 + ; x mol Cl - ; 2x mol SO 4<br />

2+<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

• Theo bảo toàn điện tích 2 × n +2 Cu + 1 × n + NH4 = 1 × n - 2-<br />

Cl + 2 × n SO4<br />

→ 2 × 0,03 + 1 × 0,03 = 1 × x + 2 × 2x → x = 0,018 mol.<br />

m dung dịch = m 2+ Cu + m + NH4 + m - 2-<br />

Cl + m SO4<br />

= 0,03 × 64 + 0,03 × 18 + 0,018 × 35,5 + 2 × 0,018 × 96 = 6,555 gam<br />

Câu 33: C<br />

• 0,22 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 + 15,28 gam hỗn hợp A (Cu + Fe) → 1,92 gam Cu (Do chất rắn B không phản ứng với<br />

H 2 SO 4 loãng)<br />

• Đặt n Cu phản ứng = a mol; n Fe = b mol → m Cu phản ứng + m Fe = 64a + 56b = 15,28 - 1,92 (*)<br />

Bản chất của phản ứng là quá trình oxi hóa, khử:<br />

Fe +3 + 1e → Fe +2<br />

Cu 0 → Cu +2 + 2e<br />

Fe 0 → Fe +2 + 2e<br />

Theo bảo toàn e ta có 1 × n Fe +3 = 2 × n Cu + 2 × n Fe → 2a + 2b = 1 × 0,22 × 2 (**)<br />

Từ (*) và (**) → a = 0,13 mol; y = 0,09 mol → m Fe = 0,09 × 56 = 5,04 gam<br />

Câu 34: B<br />

• a gam Fe 2 O 3 + 0,4 Al →<br />

Al dư + NaOH → 0,3 mol H 2 ↑<br />

• n Al dư = 0,3 : 3/2 = 0,2 mol.<br />

→ n Al phản ứng = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol → n Fe2O3 = 0,2 : 2 = 0,1 mol<br />

→ m Fe2O3 = a = 0,1 × 160 = 16 gam<br />

Câu 35: A<br />

• m gam + CO dư → 5,5 gam rắn + CO 2<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 dư → 0,05 mol ↓CaCO 3<br />

Ta có n CO2 = n CaCO3 = 0,05 mol → n CO = 0,05 mol.<br />

Theo bảo toàn khối lượng m FeO, Fe2O3 + m CO = m chất rắn + m CO2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ m hỗn hợp = 5,5 + 0,05 × 44 - 0,05 × 28 = 6,3 gam<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 36: B<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 37: A<br />

Do nFe:nH2SO4=x:y= 2/5 => tạo ra 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3<br />

PT: Fe + 2H2SO4 --> FeSO4 + SO2 + 2H2O<br />

2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O<br />

ĐB: nFe=x mol=> nH2SO4=5x/2 mol<br />

Gọi số mol của Fe ở (1)(2) lần lượt là a,b<br />

ta có: a+b=x ; 2a+3b=5/2x => a=b=x/2<br />

=> m= 176x hay m= 176.2y/5=70,4y<br />

Câu 38: A<br />

Câu 39: A<br />

• 32,64 gam<br />

+ HCl → 63,99 gam muối<br />

Giả sử hỗn hợp X gồm FeO (x mol) và Fe 2 O 3 (y mol)<br />

→ ∑n H + = 0,12 × 2 + 0,15 × 6 = 1,14 mol; ∑n Fe = 0,12 + 0,15 × 2 = 0,42 mol.<br />

→ Tỉ lệ mol giữa HCl và H 2 SO 4 là 0,6/0,27 = 20/9<br />

Câu 40: A<br />

Trong phản ứng này, Cl- bị oxi hóa thành Cl2, Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+, MnO4- bị khử thành Mn2+<br />

(trong môi trường axit).<br />

Do đó, sản phẩm sau phản ứng là Fe2(SO4)3, MnSO4 , K2SO4, Cl2, H2O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

11 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 2<br />

Câu 1. Cho dd H 2 SO 4 đặc nóng td với sắt dư. Các chất thu được sau pư là:<br />

A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe dư, H 2 O, SO 2<br />

B. FeSO 4 , Fe dư, H 2 O , SO 2<br />

C. Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O, SO 2<br />

D. FeSO 4 , H 2 O, SO 2<br />

Câu 2. Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS 2 về khối lượng, phần còn lại là các tạp chất trơ) điều chế được<br />

bao nhiêu tấn dung dịch H 2 SO 4 98%, hiệu suất chung của quá trình điều chế là 70%?<br />

A. 2,03 tấn<br />

B. 2,50 tấn<br />

C. 2,46 tấn<br />

D. 2,90 tấn<br />

Câu 3. Cho dung dịch HNO 3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều<br />

để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc), còn lại m gam chất không tan. Trị số của<br />

m là:<br />

A. 7,04 gam<br />

B. 1,92 gam<br />

C. 2,56 gam<br />

D. 3,2 gam<br />

Câu 4. Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hoà tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch<br />

H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 0,675 mol khí SO 2 . Cho 23,4 gam G vào bình A chứa dung dịch H 2 SO 4 loãng,<br />

dư sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,45 mol khí B. Khối lượng Al, Fe, Cu trong hỗn hợp G lần lượt<br />

là:<br />

A. 5,4 gam; 8,4 gam ; 9,6 gam .<br />

B. 9,6 gam; 5,4 gam; 8,4 gam.<br />

C. 8,4 gam ; 9,6 gam; 5,4 gam.<br />

D. 5,4 gam; 9,6 gam; 8,4 gam.<br />

Câu 5. Khẳng định nào sau đây là không đúng:<br />

A. Crom là kim loại rất cứng, độ cứng của nó lớn hơn của thủy tinh<br />

B. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn của sắt và đồng<br />

C. Cr 2 O 3 và Cr(OH) 3 đều là các hợp chất có tính lưỡng tính<br />

D. Trong tự nhiên crom tồn tại cả ở dạng đơn chất và hợp chất<br />

Câu 6. Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì nồng độ của Cu 2+ còn lại trong dung dịch bằng<br />

1/2 nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m+0,16 gam. Biết các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ (mol/l) ban đầu của Cu(NO 3 ) 2 :<br />

A. 1,12 gam và 0,3M<br />

B. 2,24 gam và 0,2 M<br />

C. 1,12 gam và 0,4 M<br />

D. 2,24 gam và 0,3 M<br />

Câu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl<br />

dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn<br />

Y bằng:<br />

A. 12,8 gam<br />

B. 6,4 gam<br />

C. 23,2 gam<br />

D. 16,0 gam<br />

Câu 8. Hoà tan x mol CuFeS 2 bằng dd HNO 3 đặc nóng sinh ra y mol NO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Liên<br />

hệ đúng giữa x và y là:<br />

A. Y =17x<br />

B. x =15y<br />

C. x =17y<br />

D. Y =15x<br />

Câu 9. Cho 17,2 g hỗn hợp gồm Al, Cu vào 200 ml dd NaOH aM. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được<br />

6,72l H2 (đktc), ddA, chất rắn B. Hòa tan B vào dd HNO3 dư thì thu được ddD, khí NO duy nhất. Cho dd<br />

NH3 dư vào dd D thu được 15,6 g kết tủa.<br />

Tính phần trăm khối lượng mỗi chất ban đầu.<br />

A. 50% và 50%<br />

B. 62.79% và 37.21%<br />

C. 79.62% và 20.38%<br />

D. 37.21% và 62.79%<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 10. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe vа 1,92 gam Cu vаo 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4<br />

0,5M vа NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X vа khí NO (sản phẩm<br />

khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vаo dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá<br />

trị tối thiểu của V là<br />

A. 360<br />

B. 240.<br />

C. 400.<br />

D. 120<br />

Câu 11. Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối<br />

thiểu để hòa tan các chất rắn trên là :<br />

A. 1,5 lít<br />

B. 0,9 lít<br />

C. 1,1 lít<br />

D. 0,8 lít<br />

Câu 12. Đốt 12,8g Cu trong không khí rồi hòa tan chất rắn thu được bằng dd HNO 3 0,5M thoát ra 448ml<br />

khí NO (đktc). Thể tích dung dịch HNO 3 tối thiểu đã dùng là?<br />

A. 0,56l<br />

B. 0,84l<br />

C. 1,12l<br />

D. 1,68l<br />

Câu 13. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96<br />

gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y<br />

có pH bằng<br />

A. 4<br />

B. 2<br />

C. 1<br />

D. 3<br />

Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. BaSO 4 và BaCrO 4 đều là những chất không tan trong nước.<br />

B. Al(OH) 3 và Cr(OH) 3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />

C. H 2 SO 4 và H 2 CrO 4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.<br />

D. Fe(OH) 2 và Cr(OH) 2 đều là bazơ có tính khử.<br />

Câu 15. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO 3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH 3<br />

dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc lấy kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. x<br />

có giá trị là<br />

A. 48,6 gam.<br />

B. 10,8 gam.<br />

C. 32,4 gam.<br />

D. 28 gam.<br />

Câu 16. Ion đicromat Cr 2 O 2- 7 , trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe 2+ tạo muối Fe 3+ , còn đicromat<br />

bị khử tạo muối Cr 3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO 4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7<br />

0,1M, trong môi trường axit H 2 SO 4 . Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO 4 là:<br />

A. 0,52M<br />

B. 0,82M<br />

C. 0,62M<br />

D. 0,72M<br />

Câu 17. Hợp kim nào sau đây không phải là của Cu?<br />

A. Đồng thanh.<br />

B. Inva.<br />

C. Đồng thau.<br />

D. Constantan.<br />

Câu 18. Cho lần lượt 23,2 gam Fe 3 O 4 và 8,4 gam Fe vào dd HCl 1M. Thể tích HCl tối thiểu để hòa tan các<br />

chất rắn trên là<br />

A. 0,9 lít<br />

B. 0,8 lít<br />

C. 1,1 lít<br />

D. 1,5 lít<br />

Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe 2 O 3 phải dùng vừa hết 520 ml dung<br />

dịch HCl 1M. Mặt khác , khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi<br />

một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác<br />

định m?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. 12<br />

B. 13.28<br />

C. 15.24<br />

D. 16.56<br />

Câu 20. Hỗn hợp A gồm sắt và 2 oxit của nó. Cho m gam A tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư<br />

đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít SO 2 ( đktc ). Cho dung dịch NaOH dư<br />

vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z tới khối lượng không đổi thì thấy khối lượng giảm 7,02 gam. Giá trị của<br />

m gam là<br />

A. 17<br />

B. 18.6<br />

C. 19.2<br />

D. 20.3<br />

Câu 21. khi 101,05 gam hợp kim gồm có Fe,Cr va Al tác dụng với một lượng dư dung dich kiềm, thu được<br />

5,04l(đktc) khí.Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohidric(khi không có không<br />

khí) thu được 39,2l(đktc) khí.Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp kim bằng<br />

A. 77,19%<br />

B. 12,86%<br />

C. 7,72%<br />

D. 6,43%<br />

Câu 22. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hh bột kim loại và V lít khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất.Giá trị<br />

của m vả V lần lượt lả:<br />

A. 10,8 và 4,48<br />

B. 10,8 và 2,24<br />

C. 17,8 và 2,24<br />

D. 17,8 và 4,48<br />

Câu 23. Hòa tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml dd HCl thu được 3,36l khí (dkc) và còn lại m gam kim loại<br />

không tan,pH của dd sau phản ứng =7. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m+a) gam<br />

oxit, trong đó a là số không âm. Nồng độ mol của HCl và a là:<br />

A. 1,5M và 0<br />

B. 2,75M và 64m/16<br />

C. 1,5M và 64m/16<br />

D. 2,75M và 0<br />

Câu 24. Dung dịch A (loãng) chứa 0,04 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,6 mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với<br />

khối lượng tối đa là:<br />

A. 12,16 g<br />

B. 11,52 g<br />

C. 6,4 g<br />

D. 12,8 g<br />

Câu 25. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , CuO, Cu 2 O bằng dung dich HNO 3 dư thu được<br />

0,224 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Nếu đem nung hỗn hợp trên với a mol khí CO thu được chất rắn<br />

B rồi hòa tan hết B trong dung dịch HNO 3 thì thu được 0,7616 lít NO (đkc). Giá trị của a:<br />

A. 0,036<br />

B. 0,024<br />

C. 0,034<br />

D. 0,076<br />

Câu 26. Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung<br />

dịch X. Sục khí Cl 2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác<br />

dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất ,đktc). Tính V ?<br />

A. 0,896<br />

B. 0,726<br />

C. 0,747<br />

D. 1,120<br />

Câu 27. Hỗn hợp X gồm Al và một kim loại R. Cho 1,93 gam X tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng (dư), thu<br />

được 1,456 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho 1,93 gam X tác dụng hết với dd HNO 3 đặc, nóng (dư), thu được 3,36<br />

lít khí NO 2 (đktc). Kim loại R là:<br />

A. Fe<br />

B. Mg<br />

C. Zn<br />

D. Sn<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 28. Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS 2 bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO 2 (sảm<br />

phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là:<br />

A. y = 17x<br />

B. x = 15y<br />

C. x = 17y<br />

D. y = 15x<br />

Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung<br />

dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thì thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:<br />

A. 6,72 lít<br />

B. 17,92 lít<br />

C. 16,8 lít<br />

D. 20,16 lít<br />

Câu 30. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch muối Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3 là:<br />

A. Dung dịch chuyển màu<br />

B. Có kết tủa trắng<br />

C. Có kết tủa trắng và dung dịch chuyển màu<br />

D. Không có hiện tượng<br />

Câu 31. Có các dung dịch muối: FeCl 3 , FeCl 2 , MgCl 2 , AlCl 3 , NaCl, NH 4 Cl. Để phân biệt các dung dịch<br />

muối clorua này có thể dùng thuốc thử nào dưới đây?<br />

A. dd AgNO 3<br />

B. dd NH3<br />

C. dd H 2 SO 4<br />

D. dd KOH<br />

Câu 32. Nhận biết các dung dịch muối: Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , FeCl 3 ta có thể dùng hóa chất nào dưới đây?<br />

A. dd BaCl 2<br />

B. dd BaCl 2 và NaOH<br />

C. dd AgNO 3<br />

D. dd NaOH<br />

Câu 33. Cho 3 hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn. Thuốc thử nào sau đây có thể được dùng để phân biệt 3<br />

hợp kim trên trên?<br />

A. dd HCl và dd NaOH<br />

B. dd HNO 3 và dd NH 3<br />

C. dd H 2 SO 4 và dd NaOH<br />

D. dd H 2 SO 4 loãng và dd NH 3<br />

Câu 34. Cho a gam hỗn hợp Fe,Cu (trong đó Cu chiếm 44% về khối lượng) vào 500ml dd HNO 3 , đun<br />

nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít (đktc) khí NO(sản phẩm khử duy nhất), chất rắn<br />

có khối lượng 0,12a gam và dung dịch X. Giá trị của a là:<br />

A. 15.<br />

B. 20.<br />

C. 25.<br />

D. 30.<br />

Câu 35. Cho m gam hỗn hợp FeO và Fe x O y tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được a mol khí NO 2 .<br />

Cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được b mol SO 2 . Quan<br />

hệ giữa a và b là<br />

A. a = 2b<br />

B. b = 2a.<br />

C. a = 4b<br />

D. a = b<br />

Câu 36. Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. CrO là một oxit bazơ có tính khử<br />

B. Thêm lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu<br />

da cam<br />

C. CrO 3 tan trong nước cho dung dịch axit<br />

D. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 thấy xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan trong NaOH<br />

dư<br />

Câu 37. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Fe(nóng đỏ) + O 2 -> A A + HCl -> B + C + H 2 O B +<br />

NaOH -> D + G C + NaOH -> E D + ? + ? -> E E<br />

là<br />

A. FeO, Fe(OH) 3 , Fe 2 O 3 .<br />

B. Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 .<br />

C. Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 , Fe 2 O 3 .<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ F<br />

Các chất A, E , F lần lượt<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , FeO.<br />

Câu 38. Cho 4,72 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 tác dụng với lượng dư khí CO, đun nóng thu<br />

được 3,92 gam chất rắn. Nếu cũng 4,72 gam hỗn hợp trên tác dụng với lương dư dung dịch CuSO 4 thì sau<br />

phản ứng khối lượng chất rắn thu được là 4,96 gam. Khối lượng của FeO trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 1,28 gam<br />

B. 0,72 gam<br />

C. 0,31 gam<br />

D. 1,44 gam<br />

Câu 39. Cho 0,448 lít khí NH 3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư) thu được V lít khí (đktc). Giá<br />

trị của V là :<br />

A. 8,960<br />

B. 0,448<br />

C. 0,672<br />

D. 1,344<br />

Câu 40. Cho các chất Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeI 2 , FeS, FeS 2 , Fe(OH) 2 . Có bao nhiêu<br />

chất khi tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng tạo sản phẩm khử (giả sử chỉ có SO 2 ) có số mol bằng ½<br />

số mol của chất đó?<br />

A. 8<br />

B. 6<br />

C. 7<br />

D. 5<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: B<br />

Câu 2: A<br />

Sơ đồ điều chế: FeS 2 2SO 2 → 2SO 3 → 2H 2 SO 4<br />

Ta có n FeS2 =<br />

= 14500 mol<br />

Bảo toàn nguyên tố S → n H2SO4 = 2n FeS2 = 29000 mol<br />

Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 thu được là :<br />

Câu 3: C<br />

Ta có n NO = 0,14 mol → số mol e trao đổi là 0,42 mol<br />

Vì còn kim loại còn dư → hình thành Fe 2+ , Cu 2+<br />

= 2030000 gam = 2,03 tấn.<br />

Bảo toàn electron : → 2n Fe + 2n Cu pư = 3n NO → 2. 0,1 + 2.n Cu pư = 3. 0,14 → n Cu pư = 0,11 mol<br />

→ m Cu dư = 9,6 - 0,11.64= 2,56 gam<br />

Câu 4: A<br />

Gọi số mol Al, Fe, Cu lần lượt là x, y , z mol<br />

Cho hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng dư thì hình thành Fe 3+ , Al 3+ , Cu 2+<br />

Cho hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng với H 2 SO 4 loãng dư thì hình thành Fe 3+ , Al 3+ ,H 2 : 0,45 mol, Cu<br />

không tham gia phản ứng.<br />

Ta có hệ :<br />

m Al = 5,4 gam, m Fe = 8,4 gam, m Cu = 9,6 gam.<br />

Câu 5: D<br />

Trong tự nhiên Cr chỉ tồn tại dạng hợp chất (ví dụ quặng cromit FeO. Cr 2 O 3 )<br />

Câu 6: C<br />

Gọi số mol Cu 2+ tham gia phản ứng là x, số mol Cu 2+ dư là x, số mol sắt tham gia phản ứng hết là x mol<br />

Khối lượng chất rắn tăng so với kim loại sắt ban đầu là 0,16 gam → 64x-56x= 0,16 →x = 0,02 mol<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ m Fe = 0,02.56 = 1,12 gam. CM Cu(NO3)2 = 2. 0,02: 0,1 = 0,4M.<br />

Câu 7: B<br />

Ta có n Cu = 0,2 mol, n Fe3O4 = 0,1 mol<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O<br />

Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Vậy sau 2 phản ứng thì Cu dư → m Cu dư = 64.(0,2- 0,1) = 6,4 gam.<br />

Câu 8: A<br />

CuFeS 2 + 17e→ Cu 2+ + Fe 3+ + 2S 6+<br />

N 5+ → N 4+ + 1e<br />

Bảo toàn electron → 17x= y<br />

Câu 9: B<br />

Đầu tiên cho vào<br />

Tương tự<br />

Mặt khác<br />

Vậy tổng số mol<br />

dư, Cu phản ứng hết tạo ra<br />

có trong hỗn hợp là:<br />

Câu 10: A<br />

Ta có: nFe=0,02mol ; nCu=0,03mol<br />

nH+=2nH2SO4= 2.0,4.0,5= 0,4mol ; nNO3- =0,4.0,2=0,08mol<br />

PT: Fe + 4H+ + NO3- --> Fe3+ + NO + 2H2O<br />

3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O<br />

=>nH+ pứ = 4nFe + 8/3nCu =4.0,02 + 8/3.0,03=0,16mol<br />

=> nH+ dư= 0,4-0,16=0,24mol<br />

-Để kết tủa thu được là lớn nhất tức là NaOH pứ hết với Fe3+, Cu2+<br />

=>nNaOH= 3nFe3+ + 2nCu2+ + nH+ dư=3.0,02 +2.0,03 + 0,24= 0,36mol<br />

=> V NaOH 1M=0,36/1=0,36lít= 360ml<br />

Câu 11: B<br />

Nhận thấy để lượng HCl tối thiểu để hòa tan hỗn hợp Fe 3 O 4 : 0,1 mol và Fe: 0,15 mol Fe thì Fe sẽ bị hòa tan<br />

một phần bởi Fe 3+ , Fe 3 O 4 bị hòa tan HCl<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2<br />

Lượng Fe 3+ chỉ hòa tan hết 0,1 mol Fe , 0,05 mol còn lại bị hòa tan bởi HCl<br />

→ n HCl = 8n Fe3O4 + 2n Fe pư = 0,8 + 0,1 = 0,9 mol → V = 0,9 lít.<br />

Câu 12: B<br />

Bảo toàn nguyên tố N:n HNO3 = 2n Cu(NO3)2 +n NO = 2.0,2 + 0,02 = 0,42 mol → V= 0,84 lít.<br />

Câu 13: C<br />

2Cu(NO 3 ) 2 2CuO + 4NO 2 + O 2<br />

4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3<br />

Gọi số mol NO 2 là 4x , số mol của O 2 là x mol<br />

→ 46.4x + 32.x = 6,58 - 4,96 → x = 0,0075 mol<br />

→ n HNO3 = n NO2 = 4x= 0,03 mol → pH = -log[H + ]= -log 0,1 = 1.<br />

Câu 14: B<br />

Al(OH) 3 không có tính khử<br />

Câu 15: A<br />

5,5 gam<br />

Nhận thấy n AgNO3 pư = 2× = 0,45 mol<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n Ag = 0,45 mol → m= 0,45 . 108 = 48,6 gam<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 16: D<br />

Ta có n K2Cr2O7 = 0,0012 mol<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Bảo toàn electron → n Fe 2+ = 0,0012. 6 = 0,0072 → CM FeSO4 = 0,72M.<br />

Câu 17: B<br />

Inva là hợp kim của Ni-Fe<br />

Đồng thanh là hợp kim Cu và Sn<br />

Đồng thau là hợp kim Cu-Zn<br />

Constantan là hợp kim của Cu-Ni-Mn<br />

Câu 18: A<br />

Nhận thấy để lượng HCl tối thiểu để hòa tan hỗn hợp Fe 3 O 4 : 0,1 mol và Fe: 0,15 mol Fe thì Fe sẽ bị hòa tan<br />

một phần bởi Fe 3+ , Fe 3 O 4 bị hòa tan HCl<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2<br />

Lượng Fe 3+ chỉ hòa tan hết 0,1 mol Fe , 0,05 mol còn lại bị hòa tan bởi HCl<br />

→ n HCl = 8n Fe3O4 + 2n Fe pư = 0,8 + 0,1 = 0,9 mol → V = 0,9 lít.<br />

Câu 19: D<br />

Dùng H 2 dư để khử 0,27mol hỗn hợp X đốt nóng thu được 0,27 mol nước<br />

Dùng H 2 dư để khử (a+b+c)mol hỗn hợp X đốt nóng thu được (b+3c)mol nước<br />

Nhân chéo ta có:<br />

Câu 20: C<br />

m gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Nên<br />

dung dịch Y có Fe2(SO4)3., H2SO4du.<br />

Chất Z là Fe(OH)3 . 2Fe(OH)3 >>> Fe2O3 .. 3H2O<br />

Khối luong giảm là H2O >> số mol H2O là 0,39mol.<br />

>>> số mol Fe(OH)3 là 0,39.2/3 bằng 0,26mol >>> số mol Fe trong A là 0,26mol .<br />

Bảo toàn e ta có : số mol O bằng (0,26.3 _ 0,1.2)/2 bằng 0,29mol.<br />

Khối luong mA là: 0,26.56 cộng 0,29.16 bằng 19,2g<br />

Câu 21: B<br />

Câu 22: C<br />

Theo đề ra, ban đầu có ptrình<br />

0,1--------0,4--------0,1------0,1<br />

Sau đó<br />

0,05-------0,1<br />

Và cuối cùng<br />

0,16--------0,16<br />

Theo giả thiết ta có<br />

Lượng sắt ban đầu<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lượng kim loại sau<br />

Theo giả thjết<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vậy số mol Fe ban đầu là<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 23: A<br />

pH của dung dịch sau phản ứng bằng 7 nên axit hết; kim loại không tan là Cu<br />

Câu 24: D<br />

Câu 25: A<br />

Coi hỗn hợp gồm<br />

Bảo toàn e:<br />

Câu 26: C<br />

Dung dịch Y chứa muối tan là:<br />

Coi A gồm Fe và O<br />

Bảo toàn e:<br />

Câu 27: A<br />

• Hỗn hợp X gồm Al a mol và R b mol<br />

1,93 gam X + H 2 SO 4 → 0,065 mol H 2<br />

n e nhận = 0,065 × 2 = 0,13 mol. (*)<br />

• 1,93 gam X + HNO 3 đặc, nóng → 0,15 mol NO 2 .<br />

n e nhận = 0,15 mol.(**)<br />

Từ (*) và (**) → R là kim loại có nhiều số oxi hóa → Fe hoặc Sn.<br />

→ 3a + b = 0,13; 3a + nb = 0,15<br />

Biện luận với n = 3 → Fe → Đáp án A.<br />

Với n = 4 → không thỏa mãn.<br />

Câu 28: A<br />

• xmol CuFeS 2 + HNO 3 đặc, nóng → y mol NO 2<br />

Ta có các quá trình nhường, nhận electron:<br />

CuFeS 2 → Cu +2 + Fe +3 + 2S +6 + 17e<br />

N +5 + 1e → N +4<br />

Theo bảo toàn electron: 17 × n CuFeS2 = 1 × n NO2 → y = 17x<br />

Câu 29: C<br />

• 8gam X gồm + H 2 SO 4 đặc, nóng → V lít ↑<br />

• Ta có n Fe = a = 8 : (56 + 12 × 2) = 0,1 mol → n C = 0,2 mol.<br />

- Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận electron:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe → Fe +3 + 3e<br />

C → C +4 + 4e<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

S +6 + 2e → S +4<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Theo bảo toàn electron 3 × n Fe + 4 × n CO2 = 2 × n SO2 → n SO2 = (3 × 0,1 + 4 × 0,2) : 2 = 0,55 mol.<br />

Vậy V = V CO2 + V SO2 = (0,2 + 0,55) × 22,4 = 16,8 gam<br />

Câu 30: C<br />

• Fe 2+ + Ag + → Fe 3+ + Ag↓<br />

Dung dịch chuyển từ màu lục nhạt của Fe 2+ sang màu vàng nâu của Fe 3+ và có ↓Ag trắng.<br />

Câu 31: D<br />

• Có các dung dịch muối: FeCl 3 , FeCl 2 , MgCl 2 , AlCl 3 , NaCl, NH 4 Cl. Phân biệt các dung dịch muối clorua<br />

này có thể dùng KOH.<br />

• Khi nhỏ KOH vào các dung dịch:<br />

- FeCl 3 phản ứng với KOH xuất hiện ↓ nâu đỏ Fe(OH) 3<br />

FeCl 3 + 3KOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl<br />

- FeCl 2 phản ứng với KOH xuất hiện ↓ xanh trắng Fe(OH) 2<br />

FeCl 2 + 2KOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2KCl<br />

- MgCl 2 phản ứng với KOH xuất hiện ↓ trắng Mg(OH) 2<br />

MgCl 2 + 2KOH → Mg(OH) 2 ↓ + 2KCl<br />

- AlCl 3 phản ứng với KOH xuất hiện ↓ sau đó ↓ tan<br />

AlCl 3 + 3KOH → Al(OH) 3 ↓ + 3KCl<br />

Al(OH) 3 + KOH → KAlO 2 + 2H 2 O<br />

- NaCl phản ứng với KOH không có hiện tượng gì.<br />

- NH 4 Cl phản ứng với KOH xuất hiện ↑NH 3 .<br />

NH 4 Cl + KOH → KCl + NH 3 ↑ + H 2 O<br />

Câu 32: B<br />

• Nhận biết các dung dịch muối: Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , FeCl 3 ta có thể dùng dd BaCl 2 và NaOH.<br />

• B1: Ta nhỏ BaCl 2 vào lần lượt các dung dịch<br />

- Dung dịch chứa Fe 2 (SO 4 ) 3 ; FeSO 4 đều có ↓BaSO 4 màu trắng xuất hiện.<br />

Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓<br />

- Dung dịch FeCl 3 không có hiện tượng gì.<br />

• B2: Nhỏ NaOH vào hai dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 ; FeSO 4<br />

- Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với NaOH xuất hiện ↓nâu đỏ Fe(OH) 3<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Fe(OH) 3 ↓ + 3Na 2 SO 4<br />

- FeSO 4 tác dụng với NaOH xuất hiện ↓ trắng xanh Fe(OH) 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

FeSO 4 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4<br />

Câu 33: D<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Cho 3 hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn. Ta có thể đung dd H 2 SO 4 loãng và dd NH 3 .<br />

• Đầu tiên nhỏ H 2 SO 4 loãng vào 3 hợp kim:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

- Cu-Ag không có hiện tượng gì.<br />

- Cu-Al, Cu-Zn đều có khí thoát ra<br />

2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑<br />

Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑<br />

• Dung dịch thu được sau phản ứng cho phản ứng với NH 3 dư<br />

Nếu là muối Al 2 (SO 4 ) 3 + NH 3 dư → ↓ Al(OH) 3<br />

Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NH 3 + 6H 2 O → 2Al(OH) 3 ↓ + 3(NH 4 ) 2 SO 4<br />

Nếu là muối ZnSO 4 + NH 3 dư → xuất hiện ↓, sau đó ↓ tan.<br />

ZnSO 4 + 2NH 3 + H 2 O → Zn(OH) 2 ↓ + (NH 4 ) 2 SO 4<br />

Câu 34: B<br />

• a gam Fe, Cu (Cu chiếm 44%) + HNO 3 → 0,2 mol NO↑ + 0,12a gam Cu dư + ddX.<br />

• m Fe = 0,56a gam; m Cu = 0,44a gam → m Cu phản ứng = 0,44a - 0,12a = 0,32a gam.<br />

Vì sau phản ứng còn dư Cu → Fe bị oxi hóa lên Fe +2<br />

Ta có các quá trình nhường, nhận electron:<br />

Fe → Fe +2 + 2e<br />

Cu → Cu +2 + 2e<br />

N +5 + 3e → N +2<br />

Theo bảo toàn electron: 2 × n Fe + 2 × n Cu = 3 × n NO<br />

→ 2 × 0,56a/56 + 2 × 0,32a/64 = 3 × 0,2 → a = 20<br />

Câu 35: A<br />

• m gam FeO và Fe x O y + HNO 3 dư → a mol NO 2 .<br />

Ta có các quá trình nhường, nhận electron:<br />

Fe +2 → Fe +3 + 1e<br />

N +5 + 1e → N +4<br />

Theo bảo toàn electron: 1 × n FeO + (3x - 2y) × n FexOy = 1 × n NO2 (*)<br />

• m gam hỗn hợp + H 2 SO 4 đặc, nóng → SO 2<br />

Ta có các quá trình nhường, nhận electron:<br />

Fe +2 → Fe +3 + 1e<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S +6 + 2e → S +4<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo bảo toàn electron: 1 × n FeO + (3x - 2y) × n FexOy = 2 × n SO2 (**)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Theo (*), (**) → 1 × n NO2 = 2 × n SO2 → 1 × a = 2 × b → a = 2b<br />

Câu 36: B<br />

• Đáp án A, C, D đúng.<br />

Đáp án B: Cr 2 O 7 2- (da cam) + H 2 O 2CrO 4 2- (vàng) + 2H +<br />

→ Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.<br />

Câu 37: C<br />

•<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O<br />

FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl<br />

FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 ↓<br />

Vậy các chất A, E, F lần lượt là Fe 3 O 4 ; Fe(OH) 3 ; Fe 2 O 3<br />

Câu 38: D<br />

• 4,72 gam + CO a mol → 3,92 gam chất rắn + CO 2<br />

Ta có 56x + 72y + 160z = 4,72 (*)<br />

Theo bảo toàn khối lượng m hỗn hợp + m CO = m chất rắn + m CO2 → 4,72 + 28a = 3,92 + 44a → a = 0,05 mol.<br />

Theo bảo toàn electron 2 × n FeO + 6 × n Fe2O3 = 2 × n CO → 2y + 6z = 2 × 0,05 (**)<br />

• 4,72 gam hỗn hợp + CuSO 4 → 4,96 gam rắn.<br />

m tăng = m Cu - m Fe = 8x = 4,96 - 4,72 → x = 0,03 mol. (***)<br />

Từ (*), (**), (***) → x = 0,03; y = 0,02; z = 0,01 → m FeO = 0,02 × 72 = 1,44 gam<br />

Câu 39: D<br />

nNH3=0,02 mol; nCuO=0,2 mol<br />

3CuO + 2NH3 -> 3Cu + N2 + 3H2O<br />

0,03...0,02....0,03<br />

Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O<br />

0,03.....................0,06<br />

=> V = 0,06.22,4=1,344 lít<br />

Câu 40: D<br />

Các chất<br />

Loại<br />

Loại<br />

Tạo<br />

Vì tạo NO phản ứng giữa<br />

Vì không có 1/2 chất đó<br />

nhưng CO2 không phải là sản phẩm khử<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

12 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 3<br />

Câu 1. Cho lá sắt kim loại vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, cho thêm 1 lượng nhỏ CuSO 4 , ta thấy<br />

A. Lá sắt mòn dần có bọt khí hidrro thoát lên.<br />

B. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn chậm sau đó tốc độ ăn mòn tăng dần.<br />

C. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn nhanh sau đó tốc độ ăn mòn chậm dần.<br />

D. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn nhanh nhưng sau đó không bị ăn mòn tiếp<br />

Câu 2. Cho một đinh sắt luợng dư vào 20 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D.<br />

Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là:<br />

A. Đồng (Cu)<br />

B. Thủy ngân (Hg)<br />

C. Niken (Ni)<br />

D. Một kim loại khác<br />

Câu 3. Khi cho Na vào các dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 2 , AlCl 3 , thì có hiện tượng nào xảy ra ở cả 3 cốc:<br />

A. Có kết tủa<br />

B. Có khí thoát ra<br />

C. Có kết tủa rồi tan<br />

D. Không có hiện tượng gì<br />

Câu 4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2mol FeCO 3 và 0,1mol Fe 3 O 4 bằng một lượng dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch A .Cho dung dịch A vào dung dịch NaOH dư lọc kết tủa đem nung<br />

nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 37,6g<br />

B. 80g<br />

C. 40g<br />

D. 38,4g<br />

Câu 5. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO 4 sao cho x ≤ z < x + y,<br />

sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm:<br />

A. 1 kim loại là Cu<br />

B. 2 kim loại là Fe và Cu<br />

C. 3 kim loại là Cu, Mg, Fe<br />

D. 2 kim loại là Cu và Mg<br />

Câu 6. Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2 O 3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và<br />

còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg<br />

ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H 2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng<br />

kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là<br />

A. 1,0g và a = 1M<br />

B. 4,2g và a = 1M<br />

C. 3,2g và 2M<br />

D. 4,8g và 2M<br />

Câu 7. Phản ứng nào sau đây không thể tạo FeO<br />

A. Fe(OH) 2 ––– to –→<br />

B. Fe(NO 3 ) 3 ––– to –→<br />

C. FeCO 3 ––– to –→<br />

D. CO + Fe 2 O 3 ––– to –→<br />

Câu 8. Cho 33,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2 O 3 tác dụng với dd HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO (duy nhất, ở đktc), dd Y và còn lại 1,2<br />

gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:<br />

A. 83<br />

B. 65<br />

C. 58<br />

D. 56,8<br />

Câu 9. Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể<br />

A. lập phương tâm diện<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. lập phương tâm khối<br />

C. lục phương.<br />

D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.<br />

Câu 10. Cho m gam bột Fe vào trong 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 x(M) và AgNO 3 0,5M thu được dung<br />

dịch A và 40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc).<br />

x có giá trị là<br />

A. 0,8.<br />

B. 1,0.<br />

C. 1,2.<br />

D. 0,7.<br />

Câu 11. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X<br />

chỉ gồm hai muối. Cô cạn dung dịch X được 58,35 gam muối khan. Nồng độ % của CuCl 2 trong dung dịch<br />

X là<br />

A. 9,48%.<br />

B. 10,26 %.<br />

C. 8,42% .<br />

D. 11,20%.<br />

Câu 12. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều<br />

kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe<br />

và FeS ban đầu lần lượt là<br />

A. 40% và 60%.<br />

B. 50% và 50%.<br />

C. 35% và 65%.<br />

D. 45% và 55%.<br />

Câu 13. Tiến hành thí nghiệm sau: Cho một ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl 3 ,<br />

lắc nhẹ ống nghiệm sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?<br />

A. Kết tủa Sắt xuất hiện và dung dịch có màu xanh.<br />

B. Không có hiện tượng gì xảy ra.<br />

C. Đồng tan và dung dịch có màu xanh.<br />

D. Có khí màu vàng lục của Cl 2 thoát ra.<br />

Câu 14. Cho hỗn hợp gồm 1,12 g Fe và 1.92 g Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M<br />

và NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đc dd X và khí NO (sp khử duy nhất). Cho V<br />

ml dd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa thu đc là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:<br />

A. 400<br />

B. 240<br />

C. 360<br />

D. 120<br />

Câu 15. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Y (gồm Cu và 2 oxit của sắt) bằng 260 ml dung dịch HCl 1M - lượng<br />

vừa đủ , thu được dung dịch Z chứa 2 muối với tổng khối lượng là 16,67 gam. Xác định m?<br />

A. 5.24<br />

B. 7.63<br />

C. 8.23<br />

D. 9.52<br />

Câu 16. Y là một hỗn hợp gồm sắt và 2 oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau :<br />

Phần 1 : Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl 2 và 13 gam<br />

FeCl 3<br />

Phần 2 : Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO 3 0,8M ( vừa đủ ) thu được 1,568 lít khí NO ( đktc -<br />

sản phẩm khử duy nhất ). Tính a. ?<br />

A. 16.51<br />

B. 17<br />

C. 18.25<br />

D. 15<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng : X + HNO 3 loãng → Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + H 2 O.<br />

Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là:<br />

A. 3<br />

B. 4<br />

C. 5<br />

D. 6<br />

Câu 18. Đốt cháy m gam bột Cu ngoài không khí một thời gian được chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X<br />

trong 200 gam dung dịch HNO 3 , thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).<br />

Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dun dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Lọc lấy Z, nung trong không khí<br />

đến khối lượng không đổi được 20,0 gam chất rắn. Giá trị của m và nồng độ phần trăm của dung dịch<br />

HNO 3 đã dùng lần lượt là:<br />

A. 16,0 và 22,05%<br />

B. 19,2 và 11,54%<br />

C. 24,0 và 12,81%<br />

D. 28,8 và 18,28%<br />

Câu 19. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 ,<br />

FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:<br />

A. 7<br />

B. 8<br />

C. 10<br />

D. 9<br />

Câu 20. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3 O 4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32<br />

gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của<br />

m là:<br />

A. 70,24<br />

B. 43,84<br />

C. 55,44<br />

D. 103,67<br />

Câu 21. Cho m gam bột Fe vào axit H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được V1 lít SO 2 ( sản phẩm khử duy nhất).<br />

Trong một thí nghiệm khác, cho m gam bột Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được V 2 lít H 2 (đktc).<br />

Mối liên hệ giữa V 1 và V 2 là ( các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất):<br />

A. V 1 = V 2<br />

B. V 2 = 1,5V 1<br />

C. V 1 = 1,5V 2<br />

D. V 2 = 3V 1<br />

Câu 22. Hỗn hợp A gồm CuSO 4 + FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 có % khối lượng của O là 44%. Lấy 50 gam hỗn<br />

hợp A hoà tan trong nước, thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối<br />

lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam chất rắn. Giá trị của m<br />

là:<br />

A. 17 g<br />

B. 19 g<br />

C. 20 g<br />

D. 18 g<br />

Câu 23. Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,22 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dd X<br />

(chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là:<br />

A. 0,22<br />

B. 0,11<br />

C. 0,055<br />

D. 0,075<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Fe<br />

X, Y, Z lần lượt là các dung dịch:<br />

A. CuSO 4 , BaCl 2 , NaOH<br />

B. H 2 SO 4 đặc, nóng, MgCl 2 , NaOH<br />

+ X<br />

⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

+ Y<br />

⎯⎯→ FeCl 3<br />

+ Z<br />

⎯⎯→ Fe(OH) 3<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. H 2 SO 4 đặc, nóng, BaCl 2 , NH 3<br />

D. H 2 SO 4 loãng, BaCl 2 , NaOH<br />

Câu 25. Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một lá đồng mỏng vào cốc, quan sát bằng mứt thường<br />

không thấy hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu để lâu ngày dung dịch trong cốc dần chuyển sang màu<br />

xanh, lá đồng có thể bị đứt ở chổ tiếp xúc với bề mắt thoáng của cốc. Nguyên nhân của hiện tượng trên là:<br />

A. Đồng tác dụng chậm với axit HCl<br />

B. Đồng tác dụng với dung dịch HCl loãng khi có mặt khí oxi<br />

C. Xáy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa<br />

D. Đồng bị thụ động trong axit HCl<br />

Câu 26. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép?<br />

A. FeO + CO → Fe + CO 2<br />

B. SiO 2 + CaO → CaSiO 3<br />

C. FeO + Mn → Fe + MnO<br />

D. S + O 2 → SO 2<br />

Câu 27. Dung dịch A chứa 0,02mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng<br />

tối đa là:<br />

A. 7,20gam.<br />

B. 6,40gam.<br />

C. 5,76gam<br />

D. 7,84gam.<br />

Câu 28. Cho dãy các chất: CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong<br />

dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là<br />

A. 4<br />

B. 7<br />

C. 6<br />

D. 5<br />

Câu 29. Một hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ 7:3. Lấy m gam hỗn hợp này cho phản ứng hoàn toàn với<br />

dung dịch HNO 3 thấy đã có 44,1 gam HNO 3 phản ứng, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch B và 5,6<br />

lít hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có d=19,8. Cô cạn dung dịch B được khối lượng muối khan là:<br />

A. 40,5g<br />

B. 37,8g<br />

C. 36,0g<br />

D. 35,1g<br />

Câu 30. Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và Cu vào dd HCl(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , còn<br />

lại chất rắn không tan là X. Hòa tan hết X trong H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Phần trăm<br />

khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là :<br />

A. 26,67%<br />

B. 64,24%<br />

C. 35,56%<br />

D. 42,02%<br />

Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản<br />

ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong<br />

dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn<br />

thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Công thức muối rắn tách ra sau phản ứng là:<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 .9H 2 O<br />

B. Cu(NO 3 ) 2 .5H 2 O.<br />

C. Fe(NO 3 ) 3 .9H 2 O<br />

D. cả A, B, C đều sai<br />

Câu 32. Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A, V lit khí NO 2 ở<br />

đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng<br />

muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là:<br />

A. 10,6g và 2,24 lit.<br />

B. 14,58g và 3,36 lit<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. 16.80g và 4,48 lit.<br />

D. 13,7g và 3,36 lit<br />

Câu 33. Oxi hoá 4,5 gam bột Fe sau một thời gian thu được 5,3 gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ,<br />

FeO. Cho luồng khí H 2 dư đi qua hỗn hợp rắn vừa thu được, nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, hấp thụ<br />

toàn bộ hơi nước sinh ra bằng 100 gam dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 98%. Sau hơi nước bị hấp thụ hết,<br />

nồng độ của dung dịch H 2 SO 4 thu được là (Cho H=1, C=12, O=16, S=32)<br />

A. 95%<br />

B. 97,126%<br />

C. 89,908%<br />

D. 90%<br />

Câu 34. Hãy chọn các mệnh đề đúng nói về sắt: 1) sắt thuộc chu kỳ 4, nhóm VIII B; 2) sắt là kim loại nhẹ;<br />

3) sắt bị nhiễm từ (bị nam châm hút); 4) sắt có thể hòa tan trong dung dịch H 2 SO 4 , đặc, nguội nhưng không<br />

thể hòa tan trong dung dịch NaOH; 5) sắt có tính khử mạnh hơn đồng.<br />

A. 1, 2, 3, 5;<br />

B. 1, 2, 4, 5;<br />

C. 1, 3, 5;<br />

D. 1, 2, 5.<br />

Câu 35. Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt,<br />

Cacbon và Fe 2 O 3 . Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là:<br />

0<br />

t<br />

Fe 2 O 3 + 3C ⎯⎯→ 2Fe + 3CO2↑<br />

Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe 2 O 3 , 1%C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện<br />

thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C, là m tấn. Giá trị gần nhất với m là<br />

A. 1,8.<br />

B. 1,9.<br />

C. 2,0.<br />

D. 2,1.<br />

Câu 36. Có 12 gam bột X gồm Fe và S (có số mol theo tỉ lệ tương ứng là 1 : 2). Nung hỗn hợp X trong<br />

điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng<br />

(dư) thấy chỉ có một sản phẩm khử (Z) duy nhất. Thể tích khí Z (ở đktc) thu được lớn nhất là :<br />

A. 11,20<br />

B. 3,36<br />

C. 44,80<br />

D. 33,60<br />

Câu 37. Cho các phương trình phản ứng sau:<br />

1 FeS 2 + O 2 → (A) + (B)<br />

2. (A) + H 2 S → (C) + (D)<br />

3. (C) + (E) → ( F)<br />

4. (F) + HCl → FeCl 2 + H 2 S<br />

A, B, C, D, E, F tương ứng là :<br />

A. SO 2 , Fe, S , H 2 O, Fe 3 O 4 , FeS<br />

B. FeS , Fe 2 O 3 , S , H 2 O, Fe, SO 3<br />

C. SO 2 , Fe 2 O 3 , S , H 2 O, Fe, FeS<br />

D. Fe 2 O 3 , S , H 2 O, Fe, FeS, SO 2<br />

Câu 38. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn<br />

lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 ở 20 0 C khối lượng riêng của Fe là<br />

7,87g/cm3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là:<br />

A. 1,28 A 0<br />

B. 1,41A 0<br />

C. 1,67 A 0<br />

D. 1,97 A 0<br />

Câu 39. Cho sơ đồ: Fe 3 O 4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H 2 O<br />

Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là:<br />

A. FeI 2 và I 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. Fe và I 2<br />

C. FeI 3 và FeI 2<br />

D. FeI 3 và I 2<br />

Câu 40. Có bao nhiêu chất trong các chất sau: S, P, NH 3 , C, C 2 H 5 OH, H 2 O, NaOH khử được CrO 3 thành<br />

Cr 2 O 3 ?<br />

A. 75<br />

B. 5<br />

C. 6<br />

D. 4<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: B<br />

• Ban đầu, Fe tiếp xúc với ion H + của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 ↑<br />

- Khí H 2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản sự tiếp xúc giữa Fe và H + , giảm tốc độ phản ứng.<br />

- Khi thêm vài giọt CuSO 4 vào, vì tính oxi hóa Cu 2+ > H + , nên có phản ứng: Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu<br />

- Cu tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Cu:<br />

+ Cực âm (Fe): Fe → Fe +2 + 2e<br />

+ Cực dương (Cu): 2H + + 2e → H 2 ↑<br />

Khí thoát ra ở cực Cu, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn<br />

Câu 2: D<br />

Gọi kim loại X có hóa trị là a (aaFe(NO 3 ) 2 +2X<br />

Gọi n Fe =y mol<br />

n X(NO3)a =0.02*0.1=0.002(mol)<br />

=> n Fe(NO3)2 =0.001a (mol)<br />

Khối lượng dd giảm 0.16g<br />

=> 0.002*(X+62a)-0.001a*180=0.16<br />

=>0.002X-0.056a=0.16 => Chọn a=1,2,3 =>a=1, X=108 phù hợp<br />

Câu 3: B<br />

Khi cho Na vào 3 dung dịch thì phản ứng đầu tiên xảy ra là:<br />

Sau đó, NaOH tiếp tục phản ứng với các chất trong dung dịch:<br />

+ Fe2(SO4)3: Tạo kết tủa Fe(OH)3<br />

+ FeCl2: Tạo kết tủa.<br />

+ AlCl3: tạo kết tủa sẽ đó kết tủa tan<br />

Như vậy, hiện tượng chung ở đây chỉ là có khí thoát ra<br />

Câu 4: C<br />

• n Fe2O3 = 1/2 × n FeCO3 + 3/2 × n Fe3O4 = 1/2 × 0,2 + 3/2 × 0,1 = 0,25 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ m Fe2O3 = 0,25 × 160 = 40 gam<br />

Câu 5: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Hỗn hợp chứa x mol Mg; y mol Fe + z mol CuSO 4<br />

Mg + Cu 2+ → Mg 2+ + Cu↓<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu↓<br />

∑n e nhường max = 2 × n Mg + 2 × n Fe = 2x + 2y.<br />

∑n e nhận = 2 × n Cu = 2z<br />

Mà x ≤ z < x + y → Phản ứng thu được chất rắn gồm Cu mà Fe dư<br />

Câu 6: B<br />

• X gồm + 0,4a HCl → ddY + 1 gam Cu không tan.<br />

ddY + Mg → m Mg tăng 4 gam + 0,05H 2 ↑<br />

→ HCl dư.<br />

• Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

→ n Cu phản ứng = n Fe2O3 = x mol; n FeCl2 = 2x mol.<br />

• Mg + CuCl 2 → MgCl 2 + Cu↓<br />

Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2<br />

Mg + FeCl 2 → MgCl 2 + Fe↓<br />

m tăng = m Cu + m Fe - m Mg phản ứng = 64x + 56 × 2x - 24 (x + 2x) - 0,05 × 24 = 4 → x = 0,05 mol<br />

→ m Cu phản ứng = 0,05 × 64 = 3,2 gam → m Cu trong X = 3,2 + 1 = 4,2 gam.<br />

n HCl = 6 × n Fe2O3 + 2 × n H2 = 6 × 0,05 + 2 × 0,05 = 0,4 mol → C M HCl = 0,4 : 0,4 = 1M<br />

Câu 7: B<br />

Câu 8: A<br />

• 33,2 gam + 1,2 gam kim loại Cu.<br />

• Gọi n Cu phản ứng = a mol; n Fe2O3 = b mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có hpt<br />

m muối = m Fe(NO3)2 + m Cu(NO3)2 = 0,25 × 188 + 0,1 × 2 × 180 = 83 gam<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 9: D<br />

• Tùy thuộc nhiệt độ, kim loại Fe có thể tồn tại ở mạng tinh thể lập phương tâm khối (Fe α ) hoặc lập phương<br />

tâm diện Fe γ<br />

Câu 10: B<br />

• m gam bột Fe + → ddA + 40,4 gam chất rắn X.<br />

40,4 gam chất rắn X + HCl → 0,3 mol H 2 ↑<br />

→ Fe dư; n Fe dư = 0,3 mol.<br />

• m rắn X = m Ag + m Cu + m Fe dư = 0,1 × 108 + 0,2x × 64 + 0,3 × 56 = 40,4 → x = 1.<br />

Câu 11: A<br />

• m gam + HCl 18,25% → ddX ; m X = 58,35 gam.<br />

• Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

Do dung dịch X chỉ gồm hai muối → FeCl 2 , CuCl 2<br />

n CuCl2 = n Cu = x mol; n FeCl2 = 2x.<br />

m muối = m CuCl2 + m FeCl2 = x × 135 + 2x × 127 = 58,35 → x = 0,15.<br />

n HCl = 0,15 × 2 × 3 = 0,9 mol<br />

→ m HCl = 0,9 × 36,5 = 32,85 gam → m ddHCl = 32,85 × 100% : 18,25% = 180 gam.<br />

m Cu = 0,15 × 64 = 9,6 gam; n Fe2O3 = 0,15 × 160 = 24 gam.<br />

Sau phản ứng m dd = m Cu + m Fe2O3 + m ddHCl = 9,6 + 24 + 180 = 213,6 gam.<br />

% CuCl2 = 0,15 × 135 : 213,6 ≈ 9,48%<br />

Câu 12: B<br />

• Hỗn hợp gồm + HCl dư → 0,1 mol hỗn hợp khí X d X/H2 = 9<br />

n Fe = n H2 = 0,05 mol; n FeS = 0,05 mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 13: C<br />

• Cho một ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dd FeCl 3<br />

Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Lắc nhẹ ống nghiệm quan sát thầy hiện tượng đồng tan, dung dịch có màu xanh<br />

Câu 14: C<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

•<br />

NO 3 - + 4H + + 3e → NO + 2H 2 O<br />

Theo bảo toàn e n NO = (3 × n Fe + 2 × n Cu ) : 3 = (3 × 0,02 + 3 × 0,02) : 3 = 0,04 mol.<br />

n H<br />

+<br />

dư = 0,4 - 0,04 × 4 = 0,24 mol.<br />

Do HNO 3 dư nên Fe và Cu bị oxi hóa lên Fe 3+ và Cu 2+<br />

+ V ml NaOH 1M.<br />

n NaOH = 3 × n Fe 3+ + 2 × n Cu 2+ + n H<br />

+<br />

dư = 3 × 0,02 + 2 × 0,03 + 0,24 = 0,36 mol<br />

→ V NaOH = 0,36 : 1 = 0,36 lít = 360ml<br />

Câu 15: D<br />

• Hòa tan m gam + 0,26 mol HCl → 16,67 gam ddA gồm hai muối<br />

• FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (*)<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O (**)<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 (***)<br />

Theo (*) n HCl = 2x mol; n FeCl2 = x mol.<br />

Theo (**) n HCl = 6y mol; n FeCl3 = 2y mol; ∑n HCl = 2x + 6y = 0,26 (1)<br />

Theo (***) n FeCl2 = 2y mol; n Cu = n CuCl2 = y mol; ∑n FeCl2 = (x + 2y) mol.<br />

m FeCl2 + m CuCl2 = (x + 2y) × 127 + y × 135 = 16,67 (2)<br />

Từ (1) và (2) → x = 0,07 mol; y = 0,02 mol.<br />

m Y = m Cu + m FeO + m Fe2O3 = 0,02 × 64 + 0,07 × 72 + 0,02 × 160 = 9,52 gam<br />

Câu 16: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 17: C<br />

• Cho sơ đồ phản ứng: X + HNO 3 loãng → Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + H 2 O<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

X thỏa mãn khi số oxi hóa < +3 → X có thể là Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , Fe(NO 3 ) 2<br />

→ Có 5 chất thỏa mãn<br />

Câu 18: A<br />

20 gam chất rắn là CuO → n Cu = n CuO = 0,25 mol → m Cu = 16 gam<br />

Vì n NaOH > 2n CuO → n HNO3dư = 0,1 mol<br />

Bảo toàn nguyên tố N → n HNO3 = 2n Cu(NO3)2 + n NO + n HNO3 dư = 2. 0,25 + 0,1 +0,1= 0,7 mol → C% =<br />

×100% = 22, 05%<br />

Câu 19: A<br />

Các chất tác dụng với HNO 3 đặc nóng dư tạo phản ứng oxi hóa khử gồm: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 ,<br />

Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , FeCO 3<br />

Câu 20: B<br />

Vì còn lại chất rắn nên Cu còn dư, dung dịch gồm<br />

Câu 21: C<br />

Sắt tác dụng H 2 SO 4 loãng hình thành Fe 2+ và giải phóng H 2 → n H2 = n Fe<br />

Sắt tác dụng H 2 SO 4 đặc nóng hình thành Fe 3+ và giải phóng SO 2 → n SO2 = 1,5n Fe<br />

Tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất→ V1= 1,5V2.<br />

Câu 22: A<br />

Nhận thấy n S : n O = 1:4<br />

Trong 50 gam hỗn hợp A chứa 22 gam O → m S = 32. = 11 gam<br />

→ m Fe + m Cu = 17 gam.<br />

Câu 23: B<br />

FeS 2 → Fe 3+ 2-<br />

+ 2SO 4<br />

0,22-------0,22------0,44<br />

Cu 2 S → 2Cu 2+ + SO 4<br />

2-<br />

a-----------2a--------a<br />

Bảo toàn điện tích → 0,22. 3 +2a.2 = 0,44.2 + 2a → a= 0,11<br />

Câu 24: C<br />

2Fe + 6H 2 SO 4 đặc, nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 →3 BaSO 4 + 2FeCl 3<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

FeCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 + 3NH 4 Cl<br />

Câu 25: B<br />

2Cu + 4HCl + O 2 → 2CuCl 2 (xanh) + 2H 2 O<br />

Câu 26: B<br />

Phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang và thép là phản ứng tạo xỉ<br />

CaO + SiO 2 → CaSiO 3 .<br />

Câu 27: B<br />

3Cu + 8H + + 2NO - 3 → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O<br />

2Fe 3+ + Cu → 2Fe 2+ + Cu 2+<br />

n Cu = 0,5n 3+ Fe + n - NO3 = 0,01 + ×0,06= 0,1 mol → m Cu = 6,4 gam.<br />

Câu 28: B<br />

Các chất đó là<br />

Câu 29: A<br />

Nhận thấy sau phản ứng chất rắn có khối lượng 0,75m > m Cu = 0,7m → Cu chưa tham gia phản ứng, Fe<br />

tham gia phản ứng một phần hình thành Fe 2+<br />

Gọi số mol của NO và NO 2 lần lượt là x, y<br />

Ta có hệ<br />

Bảo toàn electron → 2n Fe = 3n NO + n NO2 → n Fe = 0,225 mol → m Fe(NO3)2 = 0,225. 180 = 40,5 gam<br />

Câu 30: C<br />

Chất rắn không tan là Cu. Vì Cu dư nên trong dung dịch chứa Cu2+ và Fe2+<br />

nSO2=0,1 mol<br />

Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O<br />

=> nCu dư=0,1 mol<br />

Gọi số mol Fe3O4 trong hỗn hợp là x, nCu là y<br />

Fe3O4 + 8HCl-->2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O<br />

x................2x<br />

Cu + 2FeCl3 ---> CuCl2 + 2FeCl2<br />

x.......2x<br />

=> nCu dư=y-x=0,1<br />

Mà 232x+64y=36<br />

=> x=0,1; y=0,2<br />

Câu 31: C<br />

2MS +(2+ ) O 2 → M 2 O n + 2SO 2 (với n là hóa trị cao nhất của M)<br />

x-----------------------0,5x<br />

M 2 O n + 2nHNO 3 →2 M(NO 3 ) n + nH 2 O<br />

0,5x--------xn ---------x<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khối lượng dung dịch là: + xM + 8an = + aM gam<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nồng độ muối là : = 0,4172 → M= 18,65n<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Thay n= 1,2,3. Nhận thấy n= 3 , M= 56 (Fe). Thỏa mãn. → x= 0,05 mol. n= 3<br />

→ m Fe(NO3)3 = 0,05.242= 12,1 gam<br />

Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh tách ra là : 0,025.160 + 25- 8,08 = 20,92 gam<br />

Sau khi tách muối kết tinh trong dung dịch vẫn còn Fe(NO 3 ) 3 chiếm 34,7% khối lượng → m Fe(NO3)3dư =<br />

0,347. 20,92= 7,26 gam<br />

→ Lượng Fe(NO 3 ) 3 đi vào muối kết tinh là : 12,1-7,6 = 4,84 gam (0,02 mol)<br />

Đặt công thức muối Fe(NO 3 ) 3 . aH 2 O . → M Fe(NO3)3. aH2O = = 404 → a= 9.<br />

Câu 32: D<br />

Sau phản ứng còn kim loại còn dư là Cu nên hình thành Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2<br />

Bảo toàn electron → n NO2 = 2n Fe + 2n Cu pư = 2. 0,05 + 2. 0,025 = 0,15 mol → V= 3,36 l<br />

m muối = 0,05. 180 + 0,025. 188 = 13,7 gam.<br />

Câu 33: B<br />

Ta có n O2 =<br />

= 0,025 mol , m H2SO4 = 98 gam<br />

Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 2n H2 = 4n O2 → n H2O = n H2 = 0,05 mol<br />

Nồng độ dung dịch H 2 SO 4 sau khi hơi nước bị hấp thụ là : ×100% = 97, 126 %.<br />

Câu 34: C<br />

Sắt có khối lượng riêng là 7,87 g/cm 3 > 5g/cm 3 → kim loại nặng→ nhận định 2 sai<br />

Sắt bị thụ động hóa trong H 2 SO 4 đặc nguội → sắt không tan trong H 2 SO 4 đặc nguội.<br />

Câu 35: A<br />

Đặt khối lượng sắt phế liệu là x tấn<br />

→ n Fe2O3 = ×10 6 mol → n C pư = n CO = 3× ×10 6 mol<br />

Lượng C còn lại trong thép là : 0,01x + 4. 0,05 - 3×<br />

Khối lượng thép thu được là : x + 4- 3×<br />

× 28 = 4 + 0,79x tấn<br />

× 12 = 0,2- 0,08x tấn<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để thu được loại thép chứa 1% C→ = 0,01 → x ≈ 1,82<br />

Câu 36: D<br />

Gọi a, 2a là số mol Fe và S ==> khối lượng hh = 56a + 32*2a = 120 ==> a = 0,1<br />

Thể tích khí Z thu được lớn nhất,khi đó<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Bảo toàn số mol e : x = 1,2 + 0,3 = 1,5 ==> Thể tích NO2 = 22,4*1,5 = 33,6<br />

Câu 37: C<br />

4Fe 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 (B) + 8SO 2 (A)<br />

SO 2 + 2H 2 S → 3S (C) + 2H 2 O (D)<br />

S + Fe (E) → FeS(F)<br />

FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S.<br />

Câu 38: A<br />

Khối lượng của 1 nguyên tử Fe là 55,85×1,66.10 -24 gam<br />

Thể tích của gần đúng của 1 nguyên tử: V = = 8,76994.10 -24<br />

mà V= ×π×R 3 → R= 1,28×10 -8 cm = 1,28A 0 .<br />

Câu 39: A<br />

Ta có: HI là một axit mạnh nhất trong các axit: HF,HCl,HBr,HI<br />

Mặt khác: HI còn là một chất có tính khử mạnh<br />

=> PT: Fe3O4 + 8HI --> 3FeI2 + I2 + 4H2O<br />

Câu 40: B<br />

3S + 4CrO 3 → 2Cr 2 O 3 + 3SO 2<br />

6P + 10CrO 3 → 5Cr 2 O 3 + 3P 2 O 5 3<br />

2NH 3 + 2CrO 3 → Cr 2 O 3 + N 2 + 3H 2 O<br />

3C+ 4CrO 3 → 3CO 2 + 2Cr 2 O 3<br />

C 2 H 5 OH + 4CrO 3 → 2Cr 2 O 3 + 2CO 2 + 3H 2 O<br />

3CrO 3 + 2H 2 O → H 2 CrO 4 + H 2 Cr 2 O 7<br />

CrO 3 + 2NaOH → Na 2 CrO 4 + H 2 O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

13 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 4<br />

Câu 1. Đốt nóng 8,8 g FeS và 12 g FeS 2 , khí thu được cho vào V ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml)<br />

được muối trung tính. Tính V ml?<br />

A. 96 ml<br />

B. 122,88 ml<br />

C. 125 ml<br />

D. 75 ml<br />

Câu 2. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian,<br />

thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết<br />

lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO 2 . Trị số của x là:<br />

A. 0,7 mol<br />

B. 0,6 mol<br />

C. 0,5 mol<br />

D. 0,4 mol<br />

Câu 3. Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 . Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy<br />

đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử<br />

sản phẩm khử HNO 3 duy nhất chỉ có NO. Giá trị của m bằng:<br />

A. 20 gam<br />

B. 30 gam<br />

C. 40 gam<br />

D. 60 gam<br />

Câu 4. Hòa tan 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu–Ni, giả thiết không có tạp chất khác) vào dung dịch<br />

HNO 3 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N 2 . Phần trăm khối<br />

lượng của Cu trong hợp kim bằng:<br />

A. 74,89 %<br />

B. 69,04 %<br />

C. 25,11 %<br />

D. 30,96 %<br />

Câu 5. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4gam. Thành<br />

phần % khối lượng sắt đã bị oxi hóa là:<br />

A. 99,9%<br />

B. 60%<br />

C. 81,4%<br />

D. 48,8%<br />

Câu 6. Các hợp chất sau: FeO, Fe(OH) 2 , Fe a X 2 (X là gốc axit), có đặc điểm và tính chất chung là:<br />

A. Đều chứa Fe 2+ và chỉ có tính khử<br />

B. Đều là các hợp chất của sắt có tính bazơ<br />

C. Đều chứa Fe 2+ và vừa bị oxi hóa vừa bị khử<br />

D. Đều hợp chất của sắt vừa có tính axit vừa có tính bazơ<br />

Câu 7. Cho một oxit sắt hoà tan vào dung dịch HNO 3 đặc nóng, có khí màu nâu bay ra. Xác định công<br />

thức có thể có của oxit sắt. (chọn đáp án đúng)<br />

A. FeO<br />

B. Fe 2 O 3<br />

C. Fe 3 O 4<br />

D. A và C đúng<br />

Câu 8. Khử hoàn toàn m gam một oxit sắt Fe x O y bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 6,72 gam Fe và<br />

7,04 gam khí CO 2 . Công thức của oxit sắt và giá trị của m là:<br />

A. Fe 3 O 4 và m = 9,28 gam<br />

B. Fe 2 O 3 và m = 6,4 gam<br />

C. FeO và m = 8,64 gam<br />

D. Fe 2 O 3 và m = 9,6 gam<br />

Câu 9. Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được<br />

dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2<br />

B. Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3<br />

C. Fe(NO 3 ) 2 duy nhất<br />

D. Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , HNO 3<br />

Câu 10. Có 5 gói bột màu tương tự nhau là của các chất: CuO, FeO, MnO 2 , Ag 2 O, (Fe + FeO). Có thể<br />

dùng dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên?<br />

A. Ba(OH) 2 .<br />

B. AgNO 3 .<br />

C. HCl.<br />

D. HNO 3 .<br />

Câu 11. Một hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng<br />

hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy đã có 44,1 gam HNO 3 phản ứng, thu được 0,73m (gam) rắn, dung dịch<br />

Y và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO 2 . Hỏi cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối<br />

khan?<br />

A. 42,3 gam<br />

B. 40,50 gam<br />

C. 20,25 gam<br />

D. 81 gam<br />

Câu 12. 44,08 gam một oxit sắt Fe x O y được hòa tan hết bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch<br />

A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao<br />

cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng H 2 để khử hết lượng oxit này thì thu được<br />

31,92 gam chất rắn là một kim loại. FexO y là:<br />

A. FeO<br />

B. Fe 2 O 3<br />

C. Fe 3 O 4<br />

D. Số liệu cho không thích hợp, có thể Fe x O y có lẫn tạp chất<br />

Câu 13. Cho các cặp chất sau:<br />

(1) Fe(NO 3 ) 2 và H 2 SO 4<br />

(2) FeCl 2 và H 2 S<br />

(3) FeCl 3 và HNO 3 (đặc nóng)<br />

(4) FeSO 4 và Br 2<br />

(5) HBr và O 2<br />

(6) HCl và O 2<br />

Số cặp chất có thể cùng tồn tại trong 1 hỗn hợp là:<br />

A. 3<br />

B. 4<br />

C. 5<br />

D. 2<br />

Câu 14. Cho m gam Fe x O y tác dụng với CO,đun nóng,thu được 5,76 gam hỗn hợp các chất rắn và hỗn hơp<br />

hai khí gồm CO 2 và CO.Cho hỗn hợp 2 khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong dư thì thu được 4 gam<br />

kết tủa.Đem hoà tan 5,76 gam hỗn hợp trên bằng dd HNO 3 loãng thì có khí NO bay ra và thu được 19,36<br />

gam một muối duy nhất.Trị số của m va công thức của Fe x O y là:<br />

A. 6,4 và Fe 3 O 4<br />

B. 9,28 và Fe 2 O 3<br />

C. 9,28 và FeO<br />

D. 6,4 và Fe 2 O 3<br />

Câu 15. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng<br />

(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu<br />

được m gam muối khan. Giá trị m là:<br />

A. 38,72 gam<br />

B. 35,50 gam<br />

C. 49,09 gam<br />

D. 34,36 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 16. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm Sắt II oxit và Sắt III oxit đốt<br />

nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ<br />

cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng các chất trong<br />

A ban đầu lần lượt là:<br />

A. 13,04% và 86,96%<br />

B. 86,96% và 13,04%<br />

C. 31,03% và 68,97%<br />

D. 68,97% và 31,03%<br />

Câu 17. Cho các phản ứng sau : 1. Sắt từ oxit + dung dịch HNO 3 2. Sắt (III) oxit + dung dịch HNO 3 3.<br />

Mg( kim loại ) + HCl 4. Sắt(II) oxit + dung dịch HNO 3 5. HCl + NaOH 6. Cu + dung dịch H 2 SO 4 đặc<br />

nóng Phản ứng oxi hóa khử là :<br />

A. 1, 3, 4, 6<br />

B. 1, 4, 6<br />

C. 1, 2, 3, 4<br />

D. 4, 5, 6<br />

Câu 18. Cây đinh sắt nào trong trường hợp sau đây bị gỉ sét nhiều hơn :<br />

A. Để nơi ẩm ướt.<br />

B. Ngâm trong dầu ăn<br />

C. Ngâm trong nhớt máy.<br />

D. Quấn vài vòng dây đồng rồi để nơi ẩm ướt<br />

Câu 19. Có 3 gói bột rắn là Fe; hỗn hợp Fe 2 O 3 + FeO; hỗn hợp Fe + Fe 2 O 3 . Để phân biệt chúng ta có thể<br />

dùng<br />

A. dung dịch HNO 3 và dung dịch NaOH.<br />

B. nước clo và dung dịch NaOH.<br />

C. dung dịch HCl và dung dịch NaOH.<br />

D. dung dịch HNO 3 và dung dịch nước clo.<br />

Câu 20. Cho các ion sau: Cu 2+ , Fe 3+ , Al 3+ , Ag + , Fe 2+ . Ion nào phản ứng được với Fe?<br />

A. Cu 2+ , Fe 3+ , Al 3+ .<br />

B. Cu 2+ , Ag + , Fe 2+ .<br />

C. Fe 3+ , Al 3+ , Ag +<br />

D. Cu 2+, Fe 3+ , Ag +<br />

Câu 21. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian,thu được hỗn hợp rắn nặng 0,95m<br />

gam.Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là<br />

A. 95%<br />

B. 80%<br />

C. 74,69%<br />

D. 74,96%<br />

Câu 22. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dd chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi<br />

phản ứng hoàn toàn, thu được dd X và m gam chất rắn Y. Gía trị của m là<br />

A. 2,16<br />

B. 4,08<br />

C. 0,64<br />

D. 2,8<br />

Câu 23. Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl 3 thu được dung dịch X chỉ chứa<br />

một muối duy nhất và 5,6 lít H 2 ( đktc ). Cô cạn dung dịch X thu được 85,09 gam muối khan. m nhận giá<br />

trị nào ?<br />

A. 16.9<br />

B. 20.12<br />

C. 21.84<br />

D. 22.38<br />

Câu 24. Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe , FeS , FeS 2 và S vào dung dịch HNO 3 loãng dư , giải<br />

phóng 8,064 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư , sau phản ứng còn lại<br />

30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a gam là<br />

A. 6<br />

B. 7.24<br />

C. 8.24<br />

D. 9.76<br />

Câu 25. Trong phản ứng sau phản ứng nào sai? (giả sử cho điều kiện phản ứng thích hợp)<br />

A. FeCl 2 + Br 2<br />

B. FeS + HCl<br />

C. Zn + CrCl 3 /H +<br />

D. AuCl 3 + NaHCO 3<br />

Câu 26. ion nào sau đây tác dụng với ion Fe 2+ tạo thành Fe 3+ ?<br />

A. Cu 2+<br />

B. Ag +<br />

C. Al 3+<br />

D. Zn 2+<br />

Câu 27. Hòa tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt bằng H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thấy thoát ra<br />

0,448 lít khí SO 2 (đktc) và có 0,2 mol H 2 SO 4 đã tham gia phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối<br />

lượng muối khan thu được là:<br />

A. 32 gam<br />

B. 24 gam<br />

C. 40 gam<br />

D. 16 gam<br />

Câu 28. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO 3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml<br />

dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng<br />

không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO 3 đã phản ứng với Cu là:<br />

A. 0,48 mol<br />

B. 0,58 mol<br />

C. 0,56 mol<br />

D. 0,4 mol<br />

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp Z ở dạng bột gồm Fe, FeS, FeS 2 trong dung dịch HNO 3 dư<br />

thu được 0,48 mol NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2<br />

dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 17,545<br />

B. 15,984<br />

C. 16,675<br />

D. 21,168<br />

Câu 30. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch FeCl 3 là:<br />

A. Na 2 CO 3 , NH 3 , KI, H 2 S<br />

B. Fe, Cu, HCl, AgNO 3<br />

C. Br 2 , NH 3 , Fe, NaOH<br />

D. NaNO 3 , Cu, KMnO 4 , H 2 S<br />

Câu 31. Nếu cho cùng số mol H 2 SO 4 thì phản ứng nào lượng CuSO 4 thu được ít nhất?<br />

A. H 2 SO 4 + CuO<br />

B. H 2 SO 4 + Cu(OH) 2<br />

C. H 2 SO 4 + CuCO 3<br />

D. H 2 SO 4 đặc + Cu<br />

Câu 32. Khử 16 gam Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được hổn hợp rắn X, cho hổn hợp X tác dụng<br />

với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí CO 2 (đktc) tạo ra khi khử<br />

Fe 2 O 3 là<br />

A. 1,68 lít<br />

B. 6,72 lít<br />

C. 3,36 lít<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. 1,12 lít<br />

Câu 33. Từ m gam FeCO 3 bằng một phản trực tiếp và hoàn toàn, thu được x gam Fe 2 O 3 hoặc y gam<br />

Fe(NO 3 ) 3 hoặc z gam Fe 2 (SO) 3 . So sánh x, y, z<br />

A. x > y > z<br />

B. x< z < y<br />

C. x < y < z<br />

D. z > y > x<br />

Câu 34. Cho biết tất cả các hệ số trong phương trình phản ứng đều đúng. FeS 2 + 18 HNO 3 -> Fe(NO 3 ) 3 +<br />

2H 2 SO 4 + 15 X + 7H 2 O Vậy X là hợp chất sau:<br />

A. SO 2 ;<br />

B. NO;<br />

C. NO 2 ;<br />

D. N 2 O.<br />

Câu 35. Cho a mol Cu tác dụng với 120 ml dung dịch A (HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M) thu được V lít khí<br />

NO ở đktc. Khi a thay đổi, giá trị lớn nhất của V có thể thu được là:<br />

A. 2,688<br />

B. 2,44<br />

C. 1,344<br />

D. 44,84/3<br />

Câu 36. Hoà tan hỗn hợp bột gồm Fe, Zn, Cu trong dung dịch H 2 SO 4 20% (dư). Sau khi các phản ứng xảy<br />

ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Nhỏ dung dịch Ba(OH) 2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y.<br />

Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn gồm:<br />

A. BaSO 4 , Fe 2 O 3 , ZnO<br />

B. BaSO 4 , FeO<br />

C. Fe 2 O 3 , CuO<br />

D. BaSO 4 , Fe 2 O 3<br />

Câu 37. Để hòa tan hoàn toàn 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn cần 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H 2 SO 4<br />

và HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và 1,2M. Sau khi phản ứng xong, lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho đi<br />

qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng (phản ứng hoàn toàn). Sau khi phản ứng kết thúc trong ống còn lại<br />

14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là :<br />

A. 25,20 gam<br />

B. 15,20 gam<br />

C. 14,20 gam<br />

D. 15,36 gam<br />

Câu 38. Hòa tan m gam hh X gồm CuCl 2 và FeCl 3 trong nước được dung dịch Y . Chia Y 2 phần bằng<br />

nhau.<br />

Phần 1 : cho khí H 2 S dư vào được 1,28 g kết tủa.<br />

Phần 2 : cho Na 2 S dư vào được 3,04 g kết tủa.<br />

Giá trị của m là :<br />

A. 9,2 g<br />

B. 5,14 g<br />

C. 4,6 g<br />

D. 16,6 g<br />

Câu 39. Chia 46,482 gam FeCl 2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản<br />

ứng hết với dung dịch KMnO 4 dư, trong môi trường H 2 SO 4 loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ<br />

khí này phản ứng hết với phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m<br />

là?<br />

A. 36,1608<br />

B. 34,8615<br />

C. 29,7375<br />

D. 41,358<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 40. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch chứa y mol CuSO 4 và z mol H 2 SO 4 loãng, sau phản<br />

ứng hoàn toàn thu được khí H 2 , 5,6 gam Cu và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ<br />

giữa y và z là:<br />

A. y = 7z<br />

B. y = 5z<br />

C. y = z<br />

D. y = 3z<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: D<br />

Câu 2: A<br />

63,2 gam B 0,3 mol SO 2<br />

Gọi số mol O 2 tham gia phản ứng là y mol<br />

Ta có hệ :<br />

→<br />

Câu 3: C<br />

Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu → H + và NO - 3 , Cu 2+ hết thu được dung dịch chỉ chứa<br />

FeCl 2 : 0,2 mol (bảo toàn Cl), Cu: 0,05 mol<br />

→ 0,8 gam kim loại gồm Fe dư: m- 0,2. 56 gam và Cu: 0,05.64= 3,2 gam<br />

→ 0,8m = 3,2 + m- 0,2.56 → m= 40 gam.<br />

Câu 4: A<br />

• 9,4 gam Cu-Ni + HNO 3 → 0,09 mol NO; 0,003 mol N 2 .<br />

• Đặt n Cu = x mol; n Ni = y mol.<br />

m Cu + m Ni = 64x + 59y = 9,4. (*)<br />

Ta có các quá trình nhường, nhận e:<br />

Cu → Cu +2 + 2e<br />

Ni → Ni +2 + 2e<br />

N +5 + 3e → N +2<br />

2N +5 + 10e → N 2<br />

0<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Cu + 2 × n Ni = 3 × n NO + 10 × n N2 → 2x + 2y = 3 × 0,09 + 10 × 0,003 (**)<br />

Từ (*) và (**) → x = 0,11 mol; y = 0,04 mol → .<br />

Câu 5: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 6: C<br />

Các hợp chất trên đều chứa nên vừa có tính oxi hóa khử, vừa có tính oxi hóa<br />

Câu 7: D<br />

Cả và tác dụng với đặc nóng thì sẽ thu được khí màu nâu bay ra<br />

Câu 8: A<br />

Câu 9: C<br />

Do còn lại một ít kim loại nên Fe sẽ dư, dung dịch chỉ gồm<br />

Câu 10: C<br />

Cho các chất tác dụng với dung dịch HCl<br />

-tạo ra dung dịch màu xanh lam:CuO<br />

-tạo ra dung dịch màu lục nhạt: FeO<br />

-tạo ra khí màu vàng :<br />

-tạo kết tủa trắng:<br />

-tạo khí không màu<br />

Câu 11: B<br />

Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3<br />

Do sau phản ứng thu được 0,73m gam<br />

Nên Fe chưa phản ứng hết còn dư, Cu chưa hề phản ứng<br />

Vì Fe dư nên sắt sẽ lên 2+<br />

Ta có gọi số mol NO, NO2 phản ứng lần lượt là a,b<br />

Hệ sau<br />

vậy<br />

Vậy số mol Fe phản ứng là<br />

Câu 12: C<br />

duy nhất<br />

Câu 13: A<br />

Cặp chất có thể cùng tồn tại trong 1 hỗn hợp chúng không phản ứng với nhau<br />

=> các cặp chất thỏa mãn là: (2) (5) và (6)<br />

Câu 14: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 15: A<br />

Giả sử hỗn hợp gồm Fe và O với số mol lần lượt là a và b<br />

Câu 16: A<br />

Câu 17: A<br />

Phản ứng oxi hóa khử là:<br />

Câu 18: D<br />

Nếu sắt quấn vài vòng dây đồng rồi để nơi ẩm ướt sẽ tạo thành cặp điện hóa Fe-Cu sẽ làm Fe bị ăn mòn điện<br />

hóa do đó sẽ bị gỉ dét nhiều hơn<br />

Câu 19: C<br />

Cho 3 hỗn hợp vào dung dịch HCl, rồi tiếp sau đó cho dung dịch NaOH vào<br />

-Có khí thoát ra, kết tủa thu được chỉ có màu trắng xanh đó là Fe<br />

-Không có khí thoát ra, đó là<br />

-Có khí thoát ra, kết tủa thu được có màu trắng xanh và màu nâu đỏ, đó là<br />

Câu 20: D<br />

Câu 21: C<br />

Câu 22: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 23: C<br />

• m gam Fe + HCl, FeCl 3 → 0,67 mol FeCl 2 + 0,25 mol H 2 ↑<br />

• Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ (*)<br />

0,25---0,25--------------------0,25<br />

Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 (**)<br />

Theo (**) n FeCl2 = 0,67 - 0,25 = 0,42 mol → n Fe = 0,42 : 3 = 0,14 mol.<br />

→ ∑n Fe = 0,25 + 0,14 = 0,39 mol → m Fe = 0,39 × 56 = 21,84 gam<br />

Câu 24: D<br />

• a gam X<br />

ddY + Ba(OH) 2 → ↓ Z<br />

↓Z + HCl → 0,13 mol ↓BaSO 4<br />

• Coi hỗn hợp X gồm Fe a mol và S b mol<br />

Theo bảo toàn e: 3 × n Fe + 6 × n S = 3 × n NO → 3a + 6b = 3 × 0,36<br />

Mà n S = n BaSO4 = b = 0,13 → a = 0,1 → m Fe + m S = 0,1 × 56 + 0,13 × 32 = 9,76 gam<br />

Câu 25: D<br />

Phản ứng D không xảy ra<br />

Câu 26: B<br />

• Ta có dãy điện hóa:<br />

→ Ion Ag + có thể tác dụng với Fe 2+ tạo thành Fe 3+<br />

Câu 27: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

•<br />

Theo bảo toàn S: 1 × n H2SO4 = 3 × n Fe2(SO4)3 + 1 × n SO2<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

→ n Fe2(SO4)3 = (0,2 - 0,02) : 3 = 0,06 mol → m Fe2(SO4)3 = 0,06 × 400 = 24 gam<br />

Câu 28: C<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Dung dịch A có Cu(NO3)2, có thể có HNO3.<br />

Ta có:<br />

Gọi số mol NaNO2 trong chất rắn sau khi nung là x. Theo bảo toàn nguyên tố ta có:<br />

x = 0,36 suy ra nNaOH phản ứng = 0,36 mol<br />

Câu 29: A<br />

• Hòa tan 3,76 gam Z<br />

ddX + Ba(OH) 2 dư →<br />

• Ta coi hỗn hợp Z gồm Fe x mol; S y mol.<br />

Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận e:<br />

Fe → Fe +3 + 3e<br />

S → S +6 + 6e<br />

N +5 + 1e → N +4<br />

Theo bảo toàn e: 3 × n Fe + 6 × n S = 1 × n NO2 → 3x + 6y = 0,48.<br />

Mà 56x + 32y = 3,76 → x = 0,03 mol; y = 0,065 mol.<br />

+ 0,48 mol NO.<br />

n BaSO4 = n S = 0,065 mol; n Fe2O3 = 1/2 × n Fe = 1/2 × 0,03 = 0,015 mol.<br />

m BaSO4 + m Fe2O3 = 0,065 × 233 + 0,015 × 160 = 17,545 gam<br />

Câu 30: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 31: D<br />

• Các phản ứng A, B, C thì n CuSO4 = n H2SO4<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

• Phản ứng D:<br />

n CuSO4 = 1/2 × n H2SO4 .<br />

→ Nếu cho cùng số mol H 2 SO 4 thì phản ứng D cho lượng CuSO 4 ít nhất<br />

Câu 32: A<br />

• 0,1 mol Fe 2 O 3 + CO → hh X<br />

hhX + HNO 3 dư → 0,05 mol NO↑(!)<br />

• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận electron:<br />

C +2 → C +4 + 2e<br />

N +5 + 3e → N +2<br />

Theo bảo toàn electron: 2 × n CO2 = 3 × n NO → n CO2 = 3/2 × 0,05 = 0,075 mol<br />

→ V CO2 = 0,075 × 22,4 = 1,68 lít<br />

Câu 33: B<br />

• Từ m gam FeCO 3<br />

•<br />

m Fe2O3 = 1/2 × m/116 × 160 = 20m/29 gam.<br />

• FeCO 3 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + CO 2 + H 2 O<br />

1FeCO 3 → 1Fe(NO 3 ) 3<br />

m Fe(NO3)3 = m/116 × 242 = 121m/58 gam.<br />

• FeCO 3 + H 2 SO 4 đặc, loãng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + CO 2 + H 2 O<br />

2FeCO 3 → 1Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

m Fe2(SO4)3 = 1/2 × m/116 × 400 = 50m/29 gam.<br />

→ x < z < y<br />

Câu 34: C<br />

• FeS 2 + 18 HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 15X + 7H 2 O<br />

Ở hai vế S đã cân bằng → X không chứa S.<br />

Ở vế trái ∑nguyên tử N = 18; vế phải ∑nguyên tử N = 3; X có hệ số 15 → X có 1 nguyên tử N.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ở vế phải ∑nguyên tử O = 54 → số nguyên tử O trong X = (54 - 9 - 8 - 7) : 15 = 2 → X là NO 2<br />

Câu 35: C<br />

Khi a thay đổi, giá trị lớn nhất của V phụ thuộc vào<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

0,24-------0,12<br />

0,24-------------------------0,06<br />

Vậy max khi<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 36: D<br />

• Hỗn hợp<br />

ddX + Ba(OH) 2 →<br />

Câu 37: B<br />

Câu 38: A<br />

Phần 1:<br />

a---------------------a<br />

b-------------------------b/2<br />

Ta có phương trình sau<br />

Phần 2:<br />

a----------------------a<br />

b-------------------------b---b/2<br />

Vậy<br />

Từ hệ trên ta tìm ra<br />

Câu 39: D<br />

Câu 40: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• 0,1 mol Fe + → H 2 ↑ + 0,0875 mol Cu + dd FeSO 4<br />

• Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

n CuSO4 = n Cu → y = 0,0875 mol.<br />

n H2SO4 = n Fe - n CuSO4 = z = 0,1 - 0,0875 = 0,0125 mol.<br />

→ y : z = 0,0875 : 0,0125 = 7<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

14 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 5<br />

Câu 1. Hãy chọn hiện tượng đúng xảy ra khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng một lớp rất mỏng bột CuO<br />

nung nóng?<br />

A. CuO từ màu đen chuyển sang không màu.<br />

B. CuO không thay đổi màu.<br />

C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ.<br />

D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.<br />

Câu 2. Hiện tượng nào đã xảy khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 ?<br />

A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.<br />

B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.<br />

C. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.<br />

D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.<br />

Câu 3. Oxi hoá hoàn toàn 0,728 gam bột Fe thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Trộn 5,4<br />

gam bột Al vào hỗn hợp X trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%) được hh Y. Hòa tan<br />

hoàn toàn Y trong dd HCl dư được V lit H 2 (đktc). Tính V?<br />

A. 6,608<br />

B. 6,0224<br />

C. 6,336<br />

D. 13,216<br />

Câu 4. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015<br />

mol N 2 O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là:<br />

A. 0,56 gam<br />

B. 0,84 gam<br />

C. 2,8 gam<br />

D. 1,4 gam<br />

Câu 5. Phát biểu không đúng là:<br />

A. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng được với dung dịch NaOH<br />

B. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr (VI) có tính oxi hóa mạnh<br />

C. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính lưỡng tính<br />

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat<br />

Câu 6. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn<br />

toàn,thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H 2<br />

(đktc). Giá trị của V là:<br />

A. 7,84<br />

B. 3,36<br />

C. 10,08<br />

D. 4,48<br />

Câu 7. Thứ tự điện phân tại catot khi điện phân với điện cực trơ hoàn toàn dung dịch chứa hỗn hợp FeCl 3 ,<br />

CuCl 2 và HCl.<br />

A. Fe 3+ , H + , Cu 2+ , Fe 2+<br />

B. Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ , H +<br />

C. Fe 3+ , Cu 2+ , H + , Fe 2+<br />

D. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , H +<br />

Câu 8. Oxi hoá 12,6g Fe thu được 16,2g hỗn hợp oxít sắt. Cho hỗn hợp oxit tác dụng hết với dd HNO 3<br />

loãng thu được V lít NO (ĐKTC). V =<br />

A. 1,68<br />

B. 1,12<br />

C. 2,24<br />

D. 3,36<br />

Câu 9. Hỗn hợp R gồm Fe2O3, CuO, CaO có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3. Dẫn 14 lít khí CO (đktc) đi<br />

vào ống sứ đựng R nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, được khí T có tỉ khối so với hiđro bằng 20,4 và<br />

chất rắn X. Phần trăm khối lượng các chất rắn trong X<br />

A. 27,45% Fe ; 31,37% Cu ; 41,18% CaO<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. 41,18% Fe ; 31,37% Cu ; 27,45% CaO<br />

C. 35,56% Fe ; 31,11% Cu ; 33,33% Ca<br />

D. 31,11% Fe ; 35,56% Cu ; 33,33% Ca<br />

Câu 10. Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 30% về khối luợng) bằng 50 ml dd HNO3 63% (D= 1,38g/ml).<br />

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dd Y và 6,104 lít hỗn hợp khí<br />

NO và NO2 (đkc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là<br />

A. 75,150g<br />

B. 62,100g<br />

C. 37,575g<br />

D. 49,745g<br />

Câu 11. Kim loại duy nhất dùng để nhận ra các dung dịch sau:H 2 SO 4 , NaOH, Fe 2 (SO 4 ) 3, FeCl 2 và HCl là<br />

A. Na<br />

B. Al<br />

C. Ba<br />

D. Zn<br />

Câu 12. Để 8.4 g Fe trong không khí thu được chất rắn X.Cho X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 3.36 l<br />

khí hỗn hợp gồm NO và NO 2 (đktc) .Vậy số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là?<br />

A. 0.45<br />

B. 0.55<br />

C. 0.6<br />

D. 0.65<br />

Câu 13. Các hợp kim đồng có nhiều trong công nghiệp và đời sống là : Cu – Zn (1), Cu – Ni (2), Cu – Sn<br />

(3), Cu – Au (4),.. Đồng thau được dùng để chế tạo chi tiết máy là<br />

A. 1<br />

B. 2<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở<br />

đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X<br />

đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64)<br />

A. 2,24.<br />

B. 4,48.<br />

C. 5,60.<br />

D. 3,36.<br />

Câu 15. Hòa tan a (g) Mg, b (g) Fe, c (g) Fe x O y vào dung dịch H 2 SO4 dư thu được 1,23(l) khí X ở 27 o C<br />

và 1 atm và dung dịch Y. Lấy 1/5 dd Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO 4 0,05M cần 60ml. Công thức<br />

Fe x O y là:<br />

A. Fe 2 O 3<br />

B. FeO<br />

C. FeO hoặc Fe 3 O 4<br />

D. Fe 3 O 4<br />

Câu 16. Các kim loại Al, Fe, Cr không tan trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội là :<br />

A. Tính khử của Al, Fe và Cr yếu<br />

B. Kim loại tạo lớp oxit bền vững<br />

C. Các kim loại đều có cấu trúc bền vững<br />

D. Kim loại ó tính oxi hoá mạnh<br />

Câu 17. Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K 2 CrO4 bằng Cl 2 khi có KOH, lượng tối thiểu Cl 2 và<br />

KOH tương ứng là<br />

A. 0,015 mol và 0,08 mol.<br />

B. 0,015 mol và 0,04 mol.<br />

C. 0,03 mol và 0,04 mol.<br />

D. 0,03 mol và 0,08 mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 18. Từ phản ứng hóa học sau: Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag.<br />

Tìm ra phát biểu đúng<br />

A. Fe 2+ có tính khử mạnh hơn Ag.<br />

B. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag +<br />

C. Fe 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 3+<br />

D. Ag + có tính khử yếu hơn Fe 2+<br />

Câu 19. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X<br />

nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc)<br />

có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.<br />

A. 105,6 gam<br />

B. 35,2 gam<br />

C. 70,4 gam<br />

D. 140,8 gam<br />

Câu 20. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và 2 oxit sắt cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,2M. Cô<br />

cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan. m nhận giá trị ?<br />

A. 20<br />

B. 21.4<br />

C. 22.24<br />

D. 24.3<br />

Câu 21. Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với BaO,Mg,Fe2O3,Ni,Cu,dung dịch AgNO3,dung<br />

dịch Br2, dung dịch H2SO4 loãng. Các thí nghiệm thực hiện có tiếp xúc của không khí.Số phản ứng hóa<br />

học xảy ra là<br />

A. 4<br />

B. 5<br />

C. 6<br />

D. 7<br />

Câu 22. Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X. Cô<br />

cạn dung dịch X thu được (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không<br />

đổi thu được chất rắn có khối lượng là:<br />

A. 8 gam<br />

B. (2m + 8) gam<br />

C. (m + 8) gam<br />

D. (m + 6) gam<br />

Câu 23. Đốt 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm<br />

Fe, Cu, CuO, Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp Y vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít SO 2 (đktc) và<br />

72,0 gam muối sunfat khan. Xác định giá trị của m?<br />

A. 26,4<br />

B. 27,2<br />

C. 28,8<br />

D. 25,6<br />

Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO 4 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 trong đó S chiếm 22,5% về<br />

khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong<br />

không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là:<br />

A. 30 gam<br />

B. 36 gam<br />

C. 26 gam<br />

D. 40 gam<br />

Câu 25. Trộn đều 0,54g bột Al với Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt Al thu được hỗn hợp X.<br />

Cho X tác dụng hết với HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ lệ mol 1:3. Thể tích khí NO và NO 2<br />

(đktc) trong hỗn hợp lần lượt là:<br />

A. 0,224 lit và 0,672 lit<br />

B. 0,672 lit và 0,224 lit<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. 6,72 lit và 2,24 lit<br />

D. 2,24 lit và 6,72 lit<br />

Câu 26. Cho hỗn hợp X gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch<br />

HNO 3 thu được 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với khí H 2 là<br />

20,1429. Số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X ban đầu là?<br />

A. 0,24 mol<br />

B. 0,21 mol<br />

C. 0,12 mol<br />

D. 0,36 mol<br />

Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Hợp chất CrO và Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl, còn hợp chất CrO 3 tác dụng được với dung<br />

dịch NaOH<br />

B. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO và Cr(OH) 2 đều là chất lưỡng tính<br />

C. Hợp chất Cr (II): tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr (VI): tính oxi hóa đặc trưng<br />

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat<br />

Câu 28. Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu?<br />

A. H 3 PO 4<br />

B. Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

C. AgNO 3<br />

D. HCl có hòa tan O 2<br />

Câu 29. Có thể tách ion Cu 2+ trong dung dịch chứa các ion Cu 2+ , Ba 2+ và Fe 2+ bằng cách dùng hóa chất<br />

nào sau đây?<br />

A. dd NaOH, dd NH 4 Cl<br />

B. dd NaOH, dd NH 3<br />

C. Ni, dd HCl<br />

D. Zn, dd NaOH<br />

Câu 30. Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO 3 0,3M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 0,6M<br />

thu được khí NO và dung dịch A. Thể tích khí NO (đktc) là<br />

A. 1,68 lít<br />

B. 0,896 lít<br />

C. 1,344 lít<br />

D. 2,016 lít<br />

Câu 31. Đốt m gam hỗn hợp Fe và S trong điều kiện không có không khí. Hỗn hợp rắn sau phản ứng đem<br />

hòa tan trong dd HCl dư thu được 0,56 lít (ở 0 0 C, 2 atm) hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H 2 là 10,6.<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 3,76<br />

B. 2,64<br />

C. 2,08<br />

D. 3,44<br />

Câu 32. Để sản xuất 1 lượng gang như nhau người ta đã dùng m1 tấn quặng hêmatit chứa 60% Fe 2 O 3 và<br />

m 2 tấn quặng manhêtit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Tính tỷ lệ m 1 : m 2 . Hãy chọn tỷ lệ đúng.<br />

A. m 1 : m 2 = 2,381 : 1,984;<br />

B. m 1 : m 2 = 2,515 : 2,021;<br />

C. m 1 : m 2 = 1,886 : 1,235;<br />

D. m 1 : m 2 = 2,318 : 2,550.<br />

Câu 33. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 bằng 63 gam dung dịch HNO 3 thu được<br />

0,336 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch<br />

NaOH 1M thu được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc thu kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 8<br />

gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO 3 là:<br />

A. 60,0%<br />

B. 50,5%<br />

C. 32,7%<br />

D. 46,5 %<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 34. Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng<br />

dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối<br />

khan. Giá trị của V là?<br />

A. 2,24<br />

B. 4,48<br />

C. 2,688<br />

D. 5,6<br />

Câu 35. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được dung dịch<br />

X và 6,496 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan.<br />

Giá trị của m là :<br />

A. 65,53<br />

B. 70,18<br />

C. 60,5<br />

D. 72,6<br />

Câu 36. Cho 15 gam hỗn hợp bột Fe, Cu (Fe chiếm 40% về khối lượng) vào một lượng H 2 SO 4 đặc , nóng.<br />

Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X, khí Y và còn lại 9,96 gam chất rắn. Tính số gam muối khan có<br />

trong dung dịch X?<br />

A. 27,36<br />

B. 6,84<br />

C. 18,96<br />

D. 13,68<br />

Câu 37. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , CuO, MgO, FeO và Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu<br />

được 3,36 lít khí SO 2 (đktc). Mặt khác nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn<br />

hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch<br />

HNO 3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là<br />

A. 11,2<br />

B. 22,4<br />

C. 44,8<br />

D. 33,6<br />

Câu 38. Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với lượng vừa đủ 1,8 lít dung dịch<br />

HNO 3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 13,44 lít hỗn hợp khí<br />

NO và NO 2 ở (đktc) và 4/15m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 60<br />

B. 48<br />

C. 35,2<br />

D. 72<br />

Câu 39. Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS 2 , S bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được<br />

53,76 lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkC. và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch<br />

NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn<br />

thu được là:<br />

A. 16 gam<br />

B. 9 gam<br />

C. 8,2 gam<br />

D. 10,7 gam<br />

Câu 40. Cho các phản ứng: Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HI dư (1), dung dịch FeCl3 tác dụng với H 2 S dư<br />

(2), FeO tác dụng với dung dịch HCl(3), Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 (4), Fe(NO 3 ) 2 tác dụng với<br />

dung dịch H 2 SO 4 loãng (5). Phản ứng sản phẩm tạo ra muối Fe(II) mà không tạo muối Fe(III) là:<br />

A. chỉ có (1), (2), (3), (4)<br />

B. chỉ có (2), (3), (4)<br />

C. chỉ có (2), (3), (4), (5)<br />

D. tất cả các phản ứng<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khi dẫn khí qua một ống đựng một lớp rất mỏng bột CuO nung nóng thì CuO từ màu đen chuyển sang<br />

màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 2: B<br />

Cho Na kim loại vào dung dịch<br />

Câu 3: A<br />

Vì số mol Al lớn nên Y sẽ gồm Fe,<br />

Bảo toàn e:<br />

Câu 4: C<br />

Bt e:<br />

thì sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh<br />

và Al dư<br />

Câu 5: C<br />

Chỉ có là lưỡng tính, chỉ có tính bazo nên C không đúng<br />

Câu 6: A<br />

Câu 7: C<br />

Câu 8: A<br />

Câu 9: A<br />

Câu 10: C<br />

nên Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng. dung dịch chỉ chứa<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 11: C<br />

Cho Ba vào các dung dịch<br />

-Có khí thoát ra và có kết tủa trắng xuất hiện là<br />

-Có khí thoát ra, có kết tủa trắng và kết tủa màu nâu đỏ là<br />

-Có khí thoát ra, có kết tủa trắng và kết tủa trắng xanh là<br />

-Chỉ có khí thoát ra là NaOH và HCl<br />

Cho dung dịch<br />

Câu 12: C<br />

vào 2 dung dịch đó, thấy có xuất hiện kết tủa là NaOH, còn lại là HCl<br />

Bảo tòan N:<br />

Câu 13: A<br />

Đau thau là hợp kim của Cu và Zn, dùng để chế tạo chi tiết máy<br />

Câu 14: C<br />

Câu 15: C<br />

Câu 16: B<br />

Khi Al, Fe, Cr tiếp xúc với dung dịch đặc, nguội hay đặc nguội sẽ tạo thành một lớp oxi rất<br />

bền không tan trong axit, ngăn cho các kim loại đó tan<br />

Câu 17: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: A<br />

Phản ứng oxi hóa khử sẽ tạo ra chất có tính khử yếu hơn và tính oxi hóa yếu hơn, do đó có tính khử<br />

mạnh hơn Ag, và có tính oxi hóa mạnh hơn<br />

Câu 19: C<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 20: C<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 21: B<br />

** Đối với Ni,Cu:<br />

sẽ bị oxh hoá thành sau đó thì sẽ hoà tan Ni và Cu<br />

Câu 22: C<br />

Câu 23: B<br />

Câu 24: C<br />

Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối<br />

lượng<br />

Dựa vào đề ta sẽ thấy<br />

Hỗn hợp Z sẽ là các kim loại, hỗn hợp Y là các oxit kim loại<br />

Để tính khối lượng các kim loại ta làm như sau:<br />

Vậy khối lượng cần tìm là<br />

Câu 25: A<br />

Cuối cùng chỉ có Al là nhường e nên<br />

Mặt khác<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 26: C<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 27: B<br />

Chỉ có lưỡng tính, còn chỉ có tính bazo<br />

Câu 28: A<br />

Cu không tand được trong<br />

Câu 29: B<br />

Cho cả 3 ion vào dung dịch NaOH, sẽ tạo kết tủa ; lọc tách kết tủa cho<br />

vào dung dịch ; tan tạo dung dịch xanh đậm; còn không tan<br />

Câu 30: C<br />

Câu 31: A<br />

Câu 32: A<br />

Sản xuất 1 lượng gang như nhau nên số mol Fe cần cũng như nhau<br />

Câu 33: D<br />

Câu 34: C<br />

Câu 35: B<br />

Gọi CT của oxit sắt là: FexOy với số mol là: a mol<br />

=> a(56x+ 16y)=20,88 (1)<br />

Theo ĐLBT e: (3x-2y)nFexOy = nNO2<br />

=> nFexOy=0,29/(3x-2y)=a<br />

Thay a vào pt (1) ta được: x=y => FeO<br />

nFeO= 20,88/72=0,29mol<br />

=>nFe(NO3)3=nFeO= 0,29mol => mMUỐI = 0,29.242=70,18 gam<br />

Câu 36: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

nên Cu chưa phản ứng, Fe còn dư, nên muối thu được là<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 37: B<br />

Số mol SO2 nhận<br />

Số mol CO2<br />

Vậy tổng số e<br />

Câu 38: B<br />

-Trong m g hỗn hợp Fe,Cu có tỉ lệ số mol 1:1 : nCu=nFe=m/120<br />

mCu=8m/15 gam; mFe=7m/15gam<br />

-Cho hh+ HNO3 --> 4m/15 gam cr + hh(NO,NO2)<br />

Ta thấy: Khối lượng cr còn lại nhỏ hơn khối lượng Cu<br />

=> Fe pứ hết, Cu phản ứng một phần<br />

=> nCu pứ=m/240mol<br />

Theo ĐLBT nguyên tố N: nN(MUỐI)=nNO3 - (nNO+nNO2)=1,8-0,6=1,2mol<br />

=> tổng số mol Fe,Cu pứ= 1,2/2=0,6mol<br />

Hay: m/120 + m/240=0,6 => m=48<br />

Câu 39: A<br />

Giả sử hỗn hợp gồm Fe và S với số mol là a,b<br />

Chất rắn thu được cuối cùng là<br />

Câu 40: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

15- Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 6<br />

Câu 1. Phương pháp nhiệt nhôm là phương pháp rất thông dụng để điều chế nhiều kim loại. Từ Cr 2 O 3 để<br />

điều chế được 78 gam crom với hiệu suất 80 %, cần dùng khối lượng nhôm bằng:<br />

A. 36 gam<br />

B. 45 gam<br />

C. 50,625 gam<br />

D. 81 gam<br />

Câu 2. Nhận xét nào dưới đây không đúng?<br />

A. Cr 2+ , Cr 3+ có tính trung tính; Cr(OH) - 4 có tính bazơ.<br />

B. CrO, Cr(OH) 2 có tính bazơ; Cr 2 O3, Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính;<br />

C. Cr(OH) 2 , Cr(OH) 3 , CrO 3 có thể bị nhiệt phân.<br />

D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa.<br />

Câu 3. Trong các tính chất lý học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt?<br />

A. Có độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.<br />

B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.<br />

C. Khối lượng riêng rất lớn.<br />

D. Có khả năng nhiễm từ.<br />

Câu 4. Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng:<br />

A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.<br />

B. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.<br />

C. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen.<br />

D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.<br />

Câu 5. Cho m gam hỗn hợp gồm ba kim loại là Mg, Al và Fe vào một bình kín có thể tích không đổi 10 lít<br />

chứa khí oxi, ở 136,5˚C áp suất trong bình là 1,428 atm. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt<br />

độ bình về bằng nhiệt độ lúc đầu (136,5˚C), áp suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu. Trong bình có<br />

3,82 gam các chất rắn. Coi thể tích các chất rắn không đáng kể. Trị số của m là:<br />

A. 2,46 gam<br />

B. 2,12 gam<br />

C. 3,24 gam<br />

D. 1,18 gam<br />

Câu 6. Cho m gam bột Cu vào dung dịch chứa 13,6 gam AgNO 3 và khuấy kĩ. Khi phản ứng xong thì thêm<br />

tiếp vào dung dịch đó một lượng H 2 SO 4 loãng rồi đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 9,28 gam bột<br />

kim loại, dung dịch A và khí NO. Lượng NaOH cần thiết để tác dụng với các chất trong A là 13 gam. Giá<br />

trị m và số mol H 2 SO 4 đã tham gia phản ứng là:<br />

A. 10,88 gam và 0,1625 mol<br />

B. 10,88 gam và 0,325 mol<br />

C. 10,24 gam và 0,1625 mol<br />

D. 10,24 gam và 0,325 mol<br />

Câu 7. Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Để khử hoàn toàn hỗn hợp X thì cần 0,1 gam<br />

hiđro. Mặt khác, hòa tan hỗn hợp X trong H 2 SO 4 đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 (là sản phẩm khư duy nhất<br />

ở đktc) là:<br />

A. 112 ml<br />

B. 224 ml<br />

C. 336 ml<br />

D. 448 ml<br />

Câu 8. Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A). Hòa<br />

tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).<br />

A. 2,24 ml<br />

B. 22,4 ml<br />

C. 33,6 ml<br />

D. 44,8 ml<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 9. Hòa tan hết 18,2 gam hỗn hợp Zn và Cr trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 0,15 mol hỗn<br />

hợp hai khí không màu có khối lượng 5,20 gam, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Số mol<br />

HNO 3 đã phản ứng là:<br />

A. 0,50 mol<br />

B. 0,65 mol<br />

C. 0,85 mol<br />

D. 0,90 mol<br />

Câu 10. Cho 9,6 (g) hợp kim gồm Mg – Fe vào dung dịch H 2 SO 4 dư thấy thoát ra 6,72 (l) H 2 (đktc). Mặt<br />

khác cũng 9,6(g) hợp kim như trên vào 500ml dd AgNO 3 1,5M, thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 72,9(g)<br />

B. 48,6(g)<br />

C. 81(g)<br />

D. 56,7(g)<br />

Câu 11. Cho các phản ứng:<br />

1, M+2HCl → MCl 2 + H 2<br />

2, MCl 2 + 2NaOH → M(OH) 2 + 2NaCl<br />

3, 4M(OH) 2 +O 2 +2H 2 O → 4M(OH) 3<br />

4, M(OH) 3 +NaOH → Na[M(OH) 4 ]<br />

M là kim loại:<br />

A. Fe<br />

B. Al<br />

C. Cr<br />

D. Pb<br />

Câu 12. X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau<br />

phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) . Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản<br />

ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở<br />

đktc ). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ?<br />

A. 11,11%<br />

B. 29,63%<br />

C. 14,81%<br />

D. 33,33%<br />

Câu 13. Để loại bỏ các ion: Cu 2+ , Fe 3+ , Hg 2+ , Pb 2+ có trong dung dịch nước thải phòng thí nghiệm, ta dùng<br />

chất nào sau đây?<br />

A. Giấm ăn.<br />

B. Nước muối loãng.<br />

C. Nước vôi.<br />

D. H 2 SO 4 đâm đặc.<br />

Câu 14. Hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 và Cu đem cho vào HCl dư, thu được dung dịch B và còn 1 gam Cu không<br />

tan. Sục khí NH 3 dư vào dung dịch B. Kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không<br />

đổi được 1,6 gam chất rắn. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 1 gam.<br />

B. 3,64 gam.<br />

C. 2,64 gam.<br />

D. 1,64 gam.<br />

Câu 15. Cho 0,69 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl có nồng độ C (mol/l), kết thúc phản ứng, thu được<br />

dung dịch A, cho lượng dư dung dịch CuSO 4 vào dung dịch A, thu được 0,49 gam một kết tủa, là một<br />

hiđroxit kim loại. Trị số của C là:<br />

A. 0,2<br />

B. 0,3<br />

C. 0,1<br />

D. Một giá trị khác<br />

Câu 16. Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ, sau một thời gian màu xanh của dung dịch nhạt dần.<br />

Lý do là:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. Khí H 2 sinh ra đã khử màu dung dịch.<br />

B. Ion Cu 2+ bị khử dần thành đồng kim loại.<br />

C. Có sự tạo thành ozon là chất oxi hóa mạnh làm mất màu dung dịch.<br />

D. Một lý do khác.<br />

Câu 17. Cho 20g hỗn hợp Fe ,FeO,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 tác dụng vs 700ml HCl 1M ,thu 3,36l H 2 và dd D.Cho dd<br />

D tác dụng NaOH dư ,lọc kết tủa ,đem nung trong kkhí đến m ko đổi thu m gam chất rắn.Tìm m!<br />

A. 16.8g<br />

B. 24g<br />

C. 24.8g<br />

D. 35.67g<br />

Câu 18. Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe 3 O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện<br />

không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 3 O 4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản<br />

ứng bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H 2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm<br />

và số mol H 2 SO 4 đã phản ứng là:<br />

A. 80 % và 0,54 mol<br />

B. 70 % và 0,52 mol<br />

C. 80 % và 0,52 mol<br />

D. 40 % và 0,62 mol<br />

Câu 19. Hòa tan hỗn hợp Mg,Cu bằng 200ml HCl thu được 3,36l khí (đktc) và m gam còn lại kim loại<br />

không tan.Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại trên thu được 1,25m+a gam oxit(a>0). Nồng độ HCl và các<br />

kim loại dư sau phản ứng là<br />

A. 2M Mg,Cu<br />

B. 2,5M Cu<br />

C. 1,5M Mg,Cu<br />

D. 1,5M Cu<br />

Câu 20. Nhiệt phân 9,4 gam Cu(NO 3 ) 2 thu được 6,16 gam chất rắn. Đem chất rắn đó hòa tan vừa đủ vào V<br />

lít dung dịch HNO 3 0,2 M. Giá trị của M là:<br />

A. 250 ml<br />

B. 200 ml<br />

C. 300 ml<br />

D. 360 ml<br />

Câu 21. : Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe ,<br />

FeO , Fe2O3 ,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời giải phóng<br />

0,672 lít khí ( đktc ). Tính m ?<br />

A. 10.08<br />

B. 5.6<br />

C. 2.8<br />

D. 8.96<br />

Câu 22. Đốt cháy m gam đồng (II) sunfua trong khí oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng bằng (m –<br />

4,8) g Nung X trong khí NH 3 dư tới khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch<br />

HNO 3 loãng dư, thu được V lít khí Z (đktc) không màu, nặng hơn oxi. Giá trị của m (gam) và V (lít) là:<br />

A. 19,2g và 1,12 lit<br />

B. 28,8g và 1,68 lit<br />

C. 24,0g và 1,68 lit<br />

D. 28,8g và 1,12 lit<br />

Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2 S và S bằng HNO 3 dư thấy thoát ra<br />

20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y được m<br />

gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 81,55 gam<br />

B. 115,85 gam<br />

C. 110,95 gam<br />

D. 29,4 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 24. Hỗn hợp X gồm bột các kim loại Al, Fe, Cr . Cho 7,284gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư<br />

sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,4032lit H 2 (đktc) và phần rắn không tan Y. choY tác dụng với dung<br />

dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 2,912lit khí H 2 (đktc). Thành phần % Cr trong hỗn hợp X là:<br />

A. 57,11%<br />

B. 62,71%<br />

C. 72,61%<br />

D. 75%<br />

Câu 25. Cho khí H 2 S tác dụng với các chất: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO 4 /H + , khí<br />

oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl 3 , dung dịch ZnCl 2 . Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp<br />

trong đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên S +6 là:<br />

A. 7 - 2<br />

B. 6 - 3<br />

C. 6 - 1<br />

D. 6 - 2<br />

Câu 26. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng<br />

(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu<br />

được m gam muối khan. Giá trị của m là:<br />

A. 35,50<br />

B. 34,36<br />

C. 49,09<br />

D. 38,72<br />

Câu 27. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được 4,48 lít<br />

hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO 3 ) 3 . Số mol HNO 3 đã phản ứng là:<br />

A. 1,2 mol<br />

B. 1,3 mol<br />

C. 1,1 mol<br />

D. 1,4 mol<br />

Câu 28. Chia 17,6g hỗn hợp A gồm Fe, M (M không thay đổi số oxi hóa) thành 2 phần bằng nhau.<br />

- Phần 1 : phản ứng với dd HCl dư; thu được 2,24 lit H 2 (đkc).<br />

- Phần 2 : phản ứng hết với dd HNO 3 ; thu được 8,96 lit NO 2 (đkc).<br />

M là:<br />

A. Mg<br />

B. Zn<br />

C. Ag<br />

D. Cu<br />

Câu 29. Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96<br />

gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 3 lít dung dịch Y. Dung dịch Y có<br />

pH bằng:<br />

A. 2<br />

B. 3<br />

C. 4<br />

D. 1<br />

Câu 30. Phản ứng nào sau đây điều chế được Fe(NO 3 ) 3 ?<br />

A. Fe + HNO 3 đặc, nguội<br />

B. Fe + Cu(NO 3 ) 2<br />

C. Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 dư<br />

D. Fe + Fe(NO 3 ) 2<br />

Câu 31. Cho 5,264 (lít) CO đktc từ từ qua ống đựng 8,7 gam hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và FeCO 3 đun nóng sau<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và 5,6 lít hỗn hợp khí Y đktc, có tỉ khối đối với<br />

hiđro là 18,8. Thể tích khí NO thu được ở đktc khi cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư là<br />

A. 2,352 lít<br />

B. 23,52 lít<br />

C. 2,532 lít<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. 2,24 lít<br />

Câu 32. Trong phương trình: Cu 2 S + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O, hệ số của HNO 3 là<br />

A. 18<br />

B. 22.<br />

C. 12.<br />

D. 10.<br />

Câu 33. Trường hợp nào sau đây thanh Fe bị ăn mòn nhanh hơn:<br />

A. Ngâm thanh Fe trong dầu ăn rồi để ngoài không khí ẩm<br />

B. Quấn một thanh Zn lên thanh Fe rồi để ngoài không khí ẩm<br />

C. Quấn một thanh Cu lên thanh Fe rồi để ngoài không khí ẩm<br />

D. Để thanh Fe ngoài không khí ẩm<br />

Câu 34. Để phân biệt bốn bình khí mất nhãn chứa CH 4 , N 2 , H 2 và CO người ta cho các mẫu thử lần lượt<br />

qua CuO đốt nóng, CuSO 4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 . Sau thí nghiệm thấy mẫu (1) chỉ làm<br />

CuSO 4 đổi qua màu xanh; mẫu (2) chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi; mẫu (3) tạo hiện tượng ở cả<br />

hai bình này, còn mẫu (4) không tạo hiện tượng gì. Các mẫu (1), (2), (3) và (4) lần lượt là :<br />

A. CH 4 (1), N 2 (2), H 2 (3) CO(4)<br />

B. H 2 (1), CO(2), CH 4 (3) N 2 (4)<br />

C. CO(1), CH 4 (2), N 2 (3) H 2 (4)<br />

D. N 2 (1), H 2 (2), CO(3) CH 4 (4)<br />

Câu 35. Hỗn hợp X nặng 25,6 gam gồm Fe 2 O 3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu<br />

được 3,2 gam Cu . Tính khối lượng Fe 2 O 3 ?<br />

A. 16 g.<br />

B. 6,4 g.<br />

C. 8,2 g.<br />

D. 22,4 g.<br />

Câu 36. Phát biểu nào sau đây không đúng ?<br />

A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối<br />

Cr(VI).<br />

B. Do Pb 2+ /Pb đứng trước 2H + /H 2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng<br />

nguội, giải phóng khí H 2 .<br />

C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH 3 hoặc CO, đều thu được Cu<br />

D. Ag không phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

Câu 37. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X nung nóng chứa Al 2 O 3 , MgO, Fe 2 O 3 , CuO thu được chất rắn Y.<br />

Cho Y vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng còn lại phần không tan Z chứa:<br />

A. MgO, Fe 2 O 3 , Cu b<br />

B. Mg, Fe, Cu<br />

C. MgO, Fe, Cu<br />

D. Mg, Fe, Cu, Al<br />

Câu 38. Nung 1,92 gam hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu<br />

được chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z và khí V lít khí<br />

thoáy ra (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 5,825 gam kết tủa. Giá trị của V là:<br />

A. 4,704<br />

B. 1,568<br />

C. 3,136<br />

D. 1,344<br />

Câu 39. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3 O 4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32<br />

gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. (Cho biết<br />

thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá-khử trong dãy điện hoá như sau: H + /H 2 ; Cu 2+ /Cu ; Fe 3+ /Fe 2+ ).<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 43,84<br />

B. 70,24<br />

C. 55,44<br />

D. 103,67<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 40. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS 2 và S tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được<br />

V lít khí NO 2 ở đktc( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư<br />

thu được 91,3 gam kết tủa. Giá trị của V là:<br />

A. 31,36 lit<br />

B. 89,60 lit<br />

C. 22,40 lit<br />

D. 53,76 lit<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: C<br />

Câu 2: A<br />

đều có tính axit nên A không đúng<br />

Câu 3: D<br />

So với các kim loại khác, sắt có một tính chất rắt đặc biệt, đó là có khả năng nhiễm từ<br />

Câu 4: C<br />

Nung trong không khí thì chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang mà lục thẩm của chứ<br />

không phải màu nâu đen.<br />

Câu 5: A<br />

Áp suất giảm 10% có nghĩa là số mol O 2 đã phản ứng chiếm 10% số mol khí ban đầu<br />

Câu 6: A<br />

nên bột kim loại thu được sẽ gồm Ag và Cu<br />

+)Nếu trong phản ứng (2), H + hết,<br />

nên loại<br />

+) Vậy H + dư, hết<br />

Câu 7: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 9: D<br />

,khí hóa nâu trong không khí là NO(<br />

nên khí còn lại là<br />

Câu 10: A<br />

Giải hệ ta được<br />

Câu 11: C<br />

Câu 12: C<br />

Coi hỗn hợp X gồm Fe và O với số mol a,b<br />

Câu 13: C<br />

Dùng nước vôi sẽ làm kết tủa các ion<br />

dịch nước thải<br />

Câu 14: D<br />

Do Cu dư nên dung dịch gồm 2 muối là<br />

Câu 15: A<br />

nên có thể loại được các ion đó trong dung<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 16: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khi điện phân dung dịch , ở catot thì ion bị khử thành Cu, nên màu xanh của dung dịch nhạt<br />

dần<br />

Câu 17: B<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 18: A<br />

Câu 19: C<br />

Nếu chỉ còn lại Cu thì:<br />

Mà a>0 nên Mg còn dư<br />

Câu 20: C<br />

Câu 21: A<br />

Câu 22: B<br />

Câu 23: C<br />

Qui đổi hỗn hợp X(Cu,CuS,Cu2S,S) -->Cu,S<br />

Gọi số mol của Cu,S lần lượt là:x,y<br />

=> 64x+32y=30,4 (1)<br />

Theo ĐLBTe: 2nCu + 6nS =3nNO => 2x+6y=2,7 (2)<br />

(1)(2) => x=0,3 ; y=0,35<br />

=>m= mCu(OH)2 + mBaSO4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Theo ĐLBT nguyên tố: nCu=nCu(OH)2=0,3mol ; nS=nBaSO4=0,35mol<br />

=>m=0,3.98 + 0,35.233=110,95 gam<br />

Câu 24: A<br />

Khi cho X tác dụng với dd NaOH phần không tan Y gồm Cr và Fe<br />

gọi x,y là số mol của Fe,Cr có trong hỗn hợp X<br />

ta có hệ<br />

thành phần % của Cr trong X<br />

Câu 25: C<br />

Có 6 trường hợp xảy ra phản ứng và chỉ có trường hợp tác dụng với nước clo là S lên<br />

Câu 26: D<br />

Cách 1:<br />

Ta có:<br />

=>hỗn hợp ban đầu tạo ra được:<br />

=>khối lượng muối là:<br />

Cách 2:<br />

Quy hỗn hợp về x mol và y mol.<br />

Ta có<br />

Ta có:<br />

=>Khối lượng muối là:<br />

Câu 27: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảo toàn N:<br />

Câu 28: D<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+)Nếu M có tác dụng với HCl<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Do chỉ có Fe thay đổi số oxi hóa ở giữa 2 lần nên:<br />

+) Vậy M không tác dụng với HCl<br />

Câu 29: A<br />

Câu 30: C<br />

A sai do Fe không tác dụng với<br />

B sai, do<br />

D sai, Fe không tác dụng với<br />

C:<br />

Câu 31: A<br />

nên loại<br />

đặc, nguội<br />

Nhận thấy 1 mol khí CO phản ứng sẽ tạo ra 1 mol<br />

tích CO ban đầu nên số mol khí tăng chính là do<br />

Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, O và<br />

Câu 32: B<br />

tương ứng nhưng hỗn hợp khí Y có thế tích lớn thể<br />

nhiệt phân từ<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 33: C<br />

Nếu quấn một thanh Cu lên thanh Fe rồi để ngoài không khí ẩm sẽ tạo thành cặp điện hóa Fe-Cu, Fe có tính<br />

khử mạnh<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

hơn sẽ bị ăn mòn điện hóa, do đó Fe bị ăn mòn nhanh hơn<br />

Câu 34: B<br />

(1) chỉ làm đổi qua màu xanh nên (1) khi qua CuO đốt nóng sẽ chỉ tạo thành hơi nước, đó là H 2<br />

(2) chỉ làm kết tủa trắng ở bình nước vôi đổi nên (2) khi qua CuO đốt nóng sẽ chỉ tạo thành CO 2 }, đó là CO<br />

(3), có cả 2 hiện tượng đó nên (3) qua CuO đốt nóng sẽ tạo thành cả hơi nước và CO 2 , đó là CH 4<br />

(4) không có hiện tượn nên đó là N 2<br />

Câu 35: A<br />

Do còn lại chất rắn không tan nên Cu còn dư, dung dịch gồm 2 muối là<br />

Câu 36: B<br />

Dù đứng trước trong dãy điện hóa nhưng Pb không tác dụng với HCl loãng nguội do tạo<br />

ra kết tủa ngăn cản phản ứng tiếp tục xảy ra<br />

Câu 37: C<br />

Câu 38: A<br />

nBaSO4=0,025 mol<br />

=> nH2SO4 =0,025 mol<br />

=> nS trong hỗn hợp ban đầu=0,025<br />

=> nFe trong hỗn hợp ban đầu = 0,02<br />

Tổng số mol e nhường=0,025.6+0,02.3=0,21 mol<br />

=> Tổng mol e nhận=0,21 mol<br />

=> nNO2=0,21 mol => V=4,704 lít<br />

Câu 39: A<br />

Do còn lại chất rắn không tan nên Cu còn dư, dung dịch gồm 2 muối là<br />

Câu 40: D<br />

Coi hỗn hợp gồm Fe và S với số mol a,b<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

17 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 8<br />

GIỐNG <strong>ĐỀ</strong> 16<br />

Câu 1. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là :<br />

A. Hematit đỏ.<br />

B. Xiđerit.<br />

C. Manhetit.<br />

D. Hematit nâu.<br />

Câu 2. Đồng thau là hợp kim nào sau đây ?<br />

A. Cu - Zn<br />

B. Cu - Fe<br />

C. Cu - Ni<br />

D. Cu - Cr<br />

Câu 3. Khi phản ứng với Fe 2+ trong môi trường axit, lí do nào sau đây khiến MnO 4 - mất màu?<br />

A. MnO 4 - tạo phức với Fe 2+<br />

B. MnO 4 - bị khử cho tới Mn 2+ không màu<br />

C. MnO 4 - bị oxi hoá<br />

D. MnO 4 - không màu trong dung dịch axit<br />

Câu 4. Nếu từ cùng một khối lượng như nhau các chất ban đầu (Na 2 Cr 2 O 7 , CrO 3 , Cr(OH) 3 ) thì trường hợp<br />

nào sau đây cho nhiều Cr 2 O 3 nhất:<br />

A. Na 2 Cr 2 O 7 + S<br />

B. Na 2 Cr 2 O 7 + C<br />

0<br />

t<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ Cr 2 O 3 + Na 2 SO 4<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ Cr 2 O 3 + CO + Na 2 CO 3<br />

C. 4CrO 3 ⎯⎯→ 2Cr 2 O 3 + 3O 2<br />

0<br />

t<br />

D. 2Cr(OH) 3 ⎯⎯→ Cr 2 O 3 + 3H 2 O<br />

Câu 5. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 ?<br />

A. Dung dịch NaOH<br />

B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng<br />

C. Dung dịch HCl<br />

D. Dung dịch HNO 3<br />

Câu 6. Hòa tan 14,4g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc dư được V lít NO 2 (đktc)<br />

và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 48,4g một muối khan duy nhất. Giá trị của V là:<br />

A. 3,36lít<br />

B. 2,24lít<br />

C. 1,12lít<br />

D. 4,48lít<br />

Câu 7. Khử hết 9,12g hỗn hợp Fe 2 O 3 , FeO với H 2 ở nhiệt độ cao thu 2,7g H 2 O khối lượng của 1 chất lúc<br />

đầu là:<br />

A. 2,4g<br />

B. 1,8g<br />

C. 3,2g<br />

D. 4,8g<br />

Câu 8. Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl 2 và<br />

FeCl 3 .vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl 3 :<br />

CuCl 2 trong hỗn hợp Y là:<br />

A. 2:1<br />

B. 3:2<br />

C. 3:1<br />

D. 5:3<br />

Câu 9. Hòa tan hết a gam hỗn hợp 2 oxit sắt bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch<br />

chứa 9,75 gam FeCl 3 và 8,89 gam FeCl 2 . a nhận giá trị nào ?<br />

A. 10,08 gam<br />

B. 10,16 gam<br />

C. 9,68 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. 9,84 gam<br />

Câu 10. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?<br />

A. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm<br />

B. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm<br />

C. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm<br />

D. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sang màu lục thẫm<br />

Câu 11. Cho 20 gam hỗn hợp Fe, FeO ,Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , tác dụng vừa đủ với 0,7 mol HCl , thì thu đươc 0,15<br />

mol H 2 và dung dịch D .Cho D tác dụng với dung dịch NaOH , sau đó lọc kết tủa nung trong không khí<br />

đến khối lượng không đổi thì thu được x gam chất rắn.tính giá trị x<br />

A. 24<br />

B. 12<br />

C. 16,2<br />

D. 12,8<br />

Câu 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Fe 3 O 4 , FeO, Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung<br />

dịch Y, trong đó khối lượng của FeCl 2 là 31,75 gam và 8,064 lít H 2 ( đktc ).Cô cạn dung dịch Y thu được<br />

151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được<br />

dung dịch Z và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan<br />

?<br />

A. 242,3<br />

B. 268,4<br />

C. 189,6<br />

D. 254,9<br />

Câu 13. Cho các phản ứng sau:<br />

a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →<br />

c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →<br />

e) CH3<strong>CHO</strong> + H2 (Ni, t o )→ f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3→<br />

g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →<br />

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:<br />

A. a, b, d, e, f, h.<br />

B. a, b, d, e, f, g.<br />

C. a, b, c, d, e, h.<br />

D. a, b, c, d, e, g.<br />

Câu 14. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?<br />

A. Sục khí Cl 2 vào dung dịch FeCl 2 .<br />

B. Sục khí H 2 S vào dung dịch CuCl 2 .<br />

C. Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 2 .<br />

D. Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội.<br />

Câu 15. hòa tan m (g) Fe trong HN03 thấy sinh ra 0,1 mol N0 và còn lại 1,6 g Fe không tan . giá trị của m<br />

là :<br />

A. 7,2 g<br />

B. 8,4 g<br />

C. 5,6 g<br />

D. 10 g<br />

Câu 16. Cho khí CO qua 30,40 gam hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 và FeO đốt nóng một thời gian, người ta thu<br />

được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hoàn toàn B trong lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 thu được dung dịch D.<br />

Nhúng thanh Cu vào dung dịch D đến phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng Cu giảm 12,80 gam. Phần<br />

trăm khối lượng các chất trong A lần lượt là:<br />

A. 52,6% và 47,4%<br />

B. 33,3% và 66,7%<br />

C. 61,3% và 38,7%<br />

D. 75,0% và 25,0%<br />

Câu 17. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO 3 ) 3 12,1% thu được dung dịch A có<br />

nồng độ Cu(NO 3 ) 2 3,71 %. Nồng độ % Fe(NO 3 ) 3 trong dung dịch A là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. 2,39%.<br />

B. 3,12%.<br />

C. 4,20%.<br />

D. 5,64%.<br />

Câu 18. Cho 50 g hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 , Cu , Mg tác dụng với dung dịch HCl dư ,sau phản ứng được 2,24<br />

lít H 2 (đktc) và còn lại 18 g chất rắn không tan. % Fe 3 O 4 trong hỗn hợp ban đầu là :<br />

A. 25,92<br />

B. 46,4<br />

C. 52,9<br />

D. 59,2<br />

Câu 19. Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng : m Cu :m Fe =7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn<br />

với 44,1 gam HNO 3 trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO,<br />

NO 2 (ở đktc). Giá trị của m là<br />

A. 40,5.<br />

B. 50,0.<br />

C. 50,2.<br />

D. 50,4.<br />

Câu 20. Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau mọt thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X gồm Fe , FeO,<br />

Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 2,24lit NO 2<br />

(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m<br />

A. 11,2<br />

B. 10,2<br />

C. 22,4<br />

D. 44,8<br />

Câu 21. Nhúng một thanh sắt nặng 100gam vào 100ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2<br />

M.Sau một thơi gian lấy thanh kim loại ra,rưa sạch lam khô cân được 101,72gam.Khối lượng sắt đã phản<br />

ứng là<br />

A. 0,84 gam<br />

B. 1,72 gam<br />

C. 2,16 gam<br />

D. 1,40 gam<br />

Câu 22. cho m gam kim loại Fe tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí SO 2 duy nhất và<br />

8,28 gam muối khan khi cô cạn dung dịch. Biết số mol Fe phản ứng bằng 37,5% số mol H 2 SO 4 phản ứng.<br />

Gía trị m là:<br />

A. 3,36<br />

B. 3,05<br />

C. 2,52<br />

D. 2,32<br />

Câu 23. Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO 3 ) 2 và c mol AgNO 3 . Kết<br />

thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có<br />

A. Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại<br />

B. Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại<br />

C. Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại<br />

D. Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại<br />

Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm 0,09 Fe và 0,05 mol Fe(NO 3 ) 2 .7H 2 O vào 500 ml dd HCl 1M kết thúc phản<br />

ứng thu được dd Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).Dung dịch Y co thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam<br />

Cu<br />

A. 3,84<br />

B. 4,36<br />

C. 4,48<br />

D. 7,04<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2 S và S bằng HNO 3 dư thấy thoát ra<br />

20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y được m<br />

gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 29,4 gam<br />

B. 115,85 gam<br />

C. 110,95 gam<br />

D. 81,55 gam<br />

Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Fe bằng dung dịch H 2 SO 4<br />

đậm đặc nóng dư thu được 1,624 lít khí SO 2 (đkc) (sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối. Giá trị của m:<br />

A. 58,0g<br />

B. 54,0g<br />

C. 29,0g<br />

D. 40,0g<br />

Câu 27. Nhỏ từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch K 2 CrO 4 thì màu của dung dịch chuyển từ:<br />

A. Vàng sang da cam<br />

B. Không màu sang da cam<br />

C. Không màu sang màu vàng<br />

D. Da cam sang màu vàng<br />

Câu 28. Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?<br />

A. Fe 2 O 3 , KMnO 4 , Cu<br />

B. Fe, CuO, Ba(OH) 2<br />

C. CaCO 3 , H 2 SO 4 , Mg(OH) 2<br />

D. MgCO 3 , BaSO 4 , AgNO 3<br />

Câu 29. Để làm sạch Ag có lẫn Cu và Fe thì có thể khuấy hỗn hợp kim loại trong dung dịch nào sau đây?<br />

A. Cu(NO 3 ) 2<br />

B. AgNO 3<br />

C. Fe(NO 3 ) 2<br />

D. Pb(NO 3 ) 2<br />

Câu 30. Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và Fe (với n Mg :n Fe = 2:3) tác dụng hoàn toàn với 280ml dd AgNO 3<br />

0,5M được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 10,8<br />

B. 14,04<br />

C. 4,32<br />

D. 15,12<br />

Câu 31. Cho biết phương trình ion (thu gọn) của phản ứng hòa tan Fe x O y bằng dung dịch axit HI là : Fe x O y<br />

+ 2y H+ + 2y I- → 2x I - + x Fe 2+ + ( y – x ) I 2 + y H 2 O Vậy phương trình dạng phân tử đúng là :<br />

A. F x O y + 2( y – x )HI → xFeCl 2 + I 2 + yH 2 O<br />

B. F x O y + 2yHI → xFeCl 2 + ( y – x )I 2 + yH 2 O<br />

C. F x O y + 2yHI → xFeCl 2 + yI 2 + yH 2 O<br />

D. F x O y + 2( y – x )HI → xFeCl 2 + xI 2 + yH 2 O<br />

Câu 32. Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,09 mol hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 và FeO nung nóng sau một thời<br />

gian thu được 10,32 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 17,73<br />

gam kết tủa. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).<br />

Giá trị của V là:<br />

A. 1,344 lít<br />

B. 1,68 lít<br />

C. 1,14 lít<br />

D. 1,568 lít<br />

Câu 33. Cho 16 gam hỗn hợp gồm Fe, Cr tác dụng với lượng vừa đủ dd H 2 SO 4 (loãng nóng) , thu được 6,72 lít<br />

khí H 2 (đktc) và dd A. Cho 350 ml dd Ba(OH) 2 1M vào dd A, để trong không khí cho đến khi phản ứng xẩy<br />

ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :<br />

A. 69,90<br />

B. 80,60<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. 90,9<br />

D. 96,45<br />

Câu 34. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Fe, Cu bằng dd HNO 3 loãng , sau khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn, thu được một phần chất rắn chưa tan hết là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chất tan là<br />

A. Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2<br />

B. Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3<br />

C. Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2<br />

D. Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2<br />

Câu 35. Cho phản ứng: 4H 2 (khí) + Fe 3 O 4 (rắn) ←⎯⎯→<br />

⎯ 3Fe (rắn) + 4H 2 O (hơi) Trong các biện pháp sau: (1) tăng<br />

áp suất, (2) thêm Fe 2 O 3 vào hệ, (3) nghiền nhỏ Fe 2 O 3 , (4) thêm H 2 vào hệ . Có bao nhiêu biện pháp làm<br />

cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận?<br />

A. 2<br />

B. 3<br />

C. 1<br />

D. 4<br />

Câu 36. Có các dung dịch không màu chứa trong các lọ riêng biệt không nhãn sau: AgNO 3 , HCl, NaNO 3 ,<br />

NaCl, FeCl 3 và Fe(NO 3 ) 2 . Chỉ dùng kim loại Cu thì nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung<br />

dịch ở trên?<br />

A. 6<br />

B. 5<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 37. Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O.<br />

Trong số các chất: Fe, FeCO 3 , FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 , Fe(OH) 2 , FeS, FeS 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 thì số chất X<br />

thỏa mãn sơ đồ phản ứng trên là:<br />

A. 7<br />

B. 8<br />

C. 5<br />

D. 6<br />

Câu 38. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit.<br />

B. Khi nhỏ axit HNO 3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng.<br />

C. Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng.<br />

D. Khi cho Cu(OH) 2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng.<br />

Câu 39. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư<br />

thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng<br />

với Cl 2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là :<br />

A. 39,2 gam<br />

B. 46,4 gam<br />

C. 23,2 gam<br />

D. 38,4 gam<br />

Câu 40. Cho một lượng hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3 O 4 tác dụng với 50 gam dung dịch H 2 SO 4 49%, đun<br />

nóng, thu được V lit khí SO 2 (đktc) và dung dịch Y chứa Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 dư. Cho dung dịch Y tác<br />

dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 44,27 gam kết tủa. Giá trị của V là:<br />

A. 0,448<br />

B. 1,344<br />

C. 1,120<br />

D. 0,672<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

Câu 2:<br />

Câu 3:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 4:<br />

Câu 5:<br />

Câu 6:<br />

Câu 7:<br />

Câu 8:<br />

Câu 9:<br />

Câu 10:<br />

Câu 11:<br />

Câu 12:<br />

Câu 13:<br />

Câu 14:<br />

Câu 15:<br />

Câu 16:<br />

Câu 17:<br />

Câu 18:<br />

Câu 19:<br />

Câu 20:<br />

Câu 21:<br />

Câu 22:<br />

Câu 23:<br />

Câu 24:<br />

Câu 25:<br />

Câu 26:<br />

Câu 27:<br />

Câu 28:<br />

Câu 29:<br />

Câu 30:<br />

Câu 31:<br />

Câu 32:<br />

Câu 33:<br />

Câu 34:<br />

Câu 35:<br />

Câu 36:<br />

Câu 37:<br />

Câu 38:<br />

Câu 39: Quy đổi hh về<br />

Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan<br />

--><br />

Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan<br />

x--------------------x/3------------x/3<br />

Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan<br />

Từ trên ta giải được<br />

Vậy giá trị m cần tìm là<br />

Câu 40: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

18 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 9<br />

Câu 1. Cho 16 g Fe 2 O 3 và 6,4 g Cu vào 300 ml dung dịch HCl 2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,<br />

khối lượng chất rắn không bị hòa tan là:<br />

A. 3,2 g<br />

B. 6,4 g<br />

C. 5,6 g<br />

D. 0,0 g<br />

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 6 g FeS 2 thu được a g SO 2 , oxi hóa hoàn toàn thu được b g SO 3 . Cho SO3 tác<br />

dụng hết với NaOH thu được c g Na 2 SO 4 . Cho Na 2 SO 4 tác dụng hết với BaCl 2 dư thu được d g kết tủa. d có<br />

giá trị là:<br />

A. 23,3 g<br />

B. 32,3 g<br />

C. 2,33 g<br />

D. 0,233 g<br />

Câu 3. Trộn 60 gam bột sắt với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất<br />

rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 (đktc).<br />

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V bằng:<br />

A. 1l lít<br />

B. 22 lít<br />

C. 33 lít<br />

D. 44 lit<br />

Câu 4. Cho 13,92 gam Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 0,224 lít khí N x O y (ở 0 o C, 2 atm).<br />

Khối lượng dung dịch HNO 3 20% đã phản ứng bằng:<br />

A. 157,50 gam<br />

B. 170,10 gam<br />

C. 173,25 gam<br />

D. 176,40 gam<br />

Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?<br />

A. Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng<br />

B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan được trong dung<br />

dịch NaOH dư<br />

C. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH) 4 ] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó lại tan<br />

D. Thêm lượng dự NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng<br />

Câu 6. Có 2 dung dịch đựng trong 2 lọ mất nhãn là: FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 có các thuốc thử sau: Cu, NaOH,<br />

HNO 3 , H 2 S, KI, KMnO 4 + H 2 SO 4 . Số thuốc thử có thể nhận biết 2 dung dịch đựng trong 2 lọ mất nhãn trên<br />

là:<br />

A. 4<br />

B. 3<br />

C. 5<br />

D. 6<br />

Câu 7. Điện phân 200ml dung dịch CuCl 2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot.<br />

Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt<br />

tăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl 2 là:<br />

A. 1,2M<br />

B. 1,5M<br />

C. 1M<br />

D. 2M<br />

Câu 8. Anion nào ko dùng để nhận ra sự có mặt của cation Fe 2+<br />

A. OH -<br />

B. MnO - 4 /H +<br />

C. SCN -<br />

D. CO 2-<br />

3<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 9. Trộn 12,0 gam hỗn hợp bột Cu, Fe với 8,0gam S thu được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín<br />

không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO 3 đặc,<br />

nóng, dư thu được khí NO 2 duy nhất là hai muối sunfat. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 61,36%<br />

B. 63,52%<br />

C. 55,14%<br />

D. 53,33%<br />

Câu 10. Cho một kim loại X vào dung dịch FeCl 3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí không màu thoát<br />

ra. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z. Cho kim<br />

loại Y vào dung dịch muối của kim loại M thấy không có hiện tượng phản ứng. Cho M vào dung dịch<br />

muối của Y thấy M tan, sinh ra kim loại Y. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử, ta có<br />

dãy :<br />

A. X < Y < Z < M.<br />

B. Z < Y < M < X.<br />

C. Z < M < Y < X.<br />

D. M < X < Y < Z.<br />

Câu 11. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 thu được dung dịch X<br />

(chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là<br />

A. 0,04<br />

B. 0,08<br />

C. 0,12<br />

D. 0,06<br />

Câu 12. Cho X là oxit kim loại. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Dung<br />

dịch Y hòa tan được Cu kim loại, khi sục khí Cl2 vào thì dung dịch Y sẽ chuyển màu vàng hơn.<br />

Công thức của X là:<br />

A. Fe3O4<br />

B. FeO<br />

C. Fe2O3<br />

D. ZnO<br />

Câu 13. Phân biệt dung dịch MgSO 4 ; dung dịch FeCl 2 ; dung dịch Fe(NO 3 ) 3 bằng một thuốc thử.<br />

A. H 2 S<br />

B. PbSO 4<br />

C. NaOH<br />

D. AgNO 3<br />

Câu 14. Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO 3 2M.<br />

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 70,2 gam<br />

B. 54 gam<br />

C. 75,6 gam<br />

D. 64,8 gam<br />

Câu 15. cho a gam Fe bi oxihoa thanh b gam hon hop X gom Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4.cho hon hop X tac<br />

dung voi HNO3 loang tao ra c mol NO.Tim moi lien he giua a,b,c<br />

A. a=(7b+168c)/10<br />

B. a=(7b+168c)/8<br />

C. a=(8b+156c)/10<br />

D. a=(8b+156c)/8<br />

Câu 16. nhúng thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dd CuS04. Sau một thời gian<br />

lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào , khối lượng dd trong cốc bị giảm<br />

0,22 g . Trong dd sau pứ ,nồng độ mol của ZnS04 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeS04. thêm dd Na0H dư<br />

vào cốc , lọc kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5 g chất rắn .Số g Cu<br />

bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dd CuS04 ban đầu là :<br />

A. Fe:2,56 g;Zn: 6,4 g;Cm CuS04=0,5625 M<br />

B. Fe:2,65 g; Zn:4,6 g;Cm CuS04= 0,5265M<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. Fe : 2,6g;Zn:6,6 g;Cm CuS04 =0,57 M<br />

D. Fe:2,7 g; Zn: 6,4g ;Cm CuS04 =0,5625M<br />

Câu 17. Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO 3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn, thu được 100 mL dung dịch A. Nồng độ mol/L chất tan trong dung<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 0,12M; Fe(NO 3 ) 3 0,02M<br />

B. Fe(NO 3 ) 3 0,1M<br />

C. Fe(NO 3 ) 2 0,14M<br />

D. Fe(NO 3 ) 2 0,14M; AgNO 3 0,02M<br />

Câu 18. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được<br />

3,36 gam chất rắn.Giá trị của m là<br />

A. 2,16 gam.<br />

B. 2,88 gam.<br />

C. 5,04 gam.<br />

D. 4,32 gam.<br />

Câu 19. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X và<br />

0,328m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48 ml dung dịch KMnO 4 1M. m có giá<br />

trị là<br />

A. 40 gam.<br />

B. 43,2 gam.<br />

C. 56 gam.<br />

D. 48 gam.<br />

Câu 20. A là khoáng vật Cuprit chứa 45% Cu 2 O B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và B<br />

với tỉ lệ T = mA: mB như thế nào để được quặng C, mà từ một tấn C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn Cu<br />

nguyên chất .Giá trị của T là:<br />

A. 5/4<br />

B. 4/5<br />

C. 3/5<br />

D. 5/3<br />

Câu 21. Nhỏ từ từ (đến dư) dung dịch KMnO 4 vào dung dịch chứa đồng thời FeSO 4 và H 2 SO 4 loãng, hiện<br />

tượng quan sát được là<br />

A. Ban đầu thuốc tím bị mất màu, đến một lúc nào đó thuốc tím không bị mất màu nữa.<br />

B. Thuốc tím sẽ bị mất màu.<br />

C. Thuốc tím hóa xanh.<br />

D. Thuốc tím hóa vàng<br />

Câu 22. Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là :<br />

A. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt cây đinh sắt.<br />

B. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng.<br />

C. Khí thoát trên bề mặt cây đinh sắt và dây đồng đều nhanh như nhau.<br />

D. Không thấy khí thoát ra trên bề mặt đinh sắt cũng như dây đồng.<br />

Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 8,64g hỗn hợp X gồm Cu, S, CuS, Cu 2 S trong dung dịch HNO 3 . Sau khi phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch Y chỉ chứa một muối duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung<br />

dịch Y thu được m g muối khan. Xác định giá trị của m<br />

A. 14.4g<br />

B. 24.4g<br />

C. 15.68g<br />

D. 25.68g<br />

Câu 24. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc)<br />

và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có<br />

không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là<br />

A. 4,05% Al; 82,40% Fe và 13,55% Cr<br />

B. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr<br />

C. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr<br />

D. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 25. Cho 39,84g hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn<br />

hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và<br />

3,84g kim loại M. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml dung dịch H2SO4 0,5M và KNO3 0,5M khuấy đều thì<br />

thu được dung dịch H, khí NO duy nhất. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K.<br />

Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn R. a) Tìm kim loại M (biết M có<br />

hoá trị không đổi trong các phản ứng trên).<br />

A. Fe<br />

B. Cu<br />

C. Zn<br />

D. Al<br />

Câu 26. Hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hoà tan hết hỗn hợp X<br />

vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch A. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2<br />

1M vào dung dịch A cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 và thể tích khí NO<br />

thoát ra (ở đktc) là<br />

A. 50 ml ; 1,12 lít.<br />

B. 50 ml ; 2,24 lít.<br />

C. 500 ml ; 1,12 lít.<br />

D. 250 ml ; 3,36 lít.<br />

Câu 27. A là hỗn hợp các muối Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 . Trong đó N chiếm 16,03% về khối<br />

lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A . Lọc kết tủa thu được đem nung<br />

trong chân không đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam oxit?<br />

A. 24<br />

B. 25<br />

C. 26<br />

D. 27<br />

Câu 28. cho 16 g Fe2O3 và 16g Cu vào 200ml dd HCl. sau pứ còn lại 15,2 g chất rắn. CM dd HCL bằng:<br />

A. 2,15<br />

B. 2,125<br />

C. 2,35<br />

D. 2,25<br />

Câu 29. cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hoà tan b mol Fe(NO3)3. tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để<br />

sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại<br />

A. a ≥ 2b<br />

B. b > 3a<br />

C. b ≥ 2a<br />

D. b = 2a/3<br />

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được<br />

5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl<br />

cần dùng:<br />

A. 0,5 lít<br />

B. 0,7 lít<br />

C. 0,12 lít<br />

D. 1 lít<br />

Câu 31. Những phương pháp nào sau đây có thể điều chế được sắt kim loại?<br />

1. dùng CO khử FeO.<br />

2. dùng H 2 khử Fe x O y .<br />

3. dùng Zn tác dụng với dung dịch FeCl 2 .<br />

4. dùng Ca tác dụng với dung dịch FeCl 2 .<br />

A. 1, 2, 3<br />

B. 1, 2, 4<br />

C. 1, 3, 4<br />

D. 2, 3, 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 32. Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 , sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và<br />

chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra, dung dịch X chứa ion kim loại:<br />

A. Fe 3+ và Cu 2+<br />

B. Fe 3+<br />

C. Fe 2+<br />

D. Fe 2+ và Cu 2+<br />

Câu 33. Nguyên tử của nguyên tố sắt có:<br />

A. 8e lớp ngoài cùng<br />

B. 2e hóa trị<br />

C. 6e d<br />

D. 56 hạt mang điện<br />

Câu 34. Cho hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al 2 O 3 và FeO. Cho H 2 dư qua A nung nóng,<br />

sau khi phản ứng xong thu được 3,6 gam H 2 O. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd HCl dư, được dd B. Cô cạn<br />

dd B thu được 33,81 gam muối khan. Khối lượng Al 2 O 3 trong hỗn hợp A là:<br />

A. 3,46 gam.<br />

B. 1,86 gam.<br />

C. 1,53 gam<br />

D. 3,06 gam.<br />

Câu 35. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung<br />

dịch Y, chất rắn Z và 5,04 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 58,5 gam kết<br />

tủa. Giá trị của m là<br />

A. 68,40 g<br />

B. 55,05 g<br />

C. 85,50 g<br />

D. 72,45 g<br />

Câu 36. Cho biết có một hệ số sai trong phương trình phản ứng sau: 2Fe x O y + (6x –<br />

t<br />

2y)H 2 SO 0<br />

4 ⎯⎯→ xFe 2 (SO 4 ) 3 + (3x – y)SO 2 + (6x – 2y)H 2 O Hệ số sai là:<br />

A. 2 ;<br />

B. (6x - 2y) ;<br />

C. x ;<br />

D. (3x – y) ;<br />

Câu 37. Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(1) Cho Cu vào dd FeCl 3 dư .<br />

(2) Cho K vào dd CuSO 4 dư .<br />

(3) Cho Cu vào dd AgNO 3 .<br />

(4) Cho Fe(NO 3 ) 2 vào dd AgNO 3 .<br />

(5) Nhiệt phân Mg(OH) 2 .<br />

(6) Cho dd KI dư vào dd Fe 2 (SO 4 ) 3 .<br />

Số phản ứng tạo ra kim loại là:<br />

A. 3.<br />

B. 4.<br />

C. 2.<br />

D. 1.<br />

Câu 38. Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong<br />

H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là:<br />

A. 0,075 lít.<br />

B. 0,125 l<br />

C. 0,3 l<br />

D. 0,03 l<br />

Câu 39. Đốt nóng 12,27 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu trong không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu<br />

được 18,53 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Cho Y tác dụng với dung dịch xút thấy có tối đa 100 ml dung<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

dịch NaOH 1M phản ứng. Để khử hết hỗn hợp Y cần dùng V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H 2 và CO. Giá<br />

trị của V là:<br />

A. 4,053 lít<br />

B. 2,702 lít<br />

C. 5,404 lít<br />

D. 10,808 lít<br />

Câu 40. Cho 36,56 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe 3 O 4 hoà tan vào 500 ml dung dịch HNO 3 loãng phản ứng<br />

hết thấy thoát ra 1,344 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ddktc) dung dịch X và 5,6 gam kim loại còn<br />

dư. Nồng độ mol của dung dịch HNO 3 đã dùng và khối lượng muối trong dung dịch X là:<br />

A. 2,6 M và 48,6 gam<br />

B. 3,2 M và 37,8 gam<br />

C. 3,2 M và 48,6 gam<br />

D. 1,92 M và 81 gam<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: D<br />

Câu 2: A<br />

n FeS2 = 0,05 mol. Kết thu được là BaSO 4 .<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nguyên tố S:<br />

n BaSO4 = 2n FeS2 = 0,1 => d = 23,3 gam<br />

Câu 3: C<br />

• 60 gam Fe + 30 gam S → chất rắn A<br />

Chất rắn A + HCl dư → ddB FeCl 2 + khí C gồm H 2 S; H 2 .<br />

hhC + V lít O 2<br />

• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận e:<br />

Fe 0 → Fe +2 + 2e<br />

S 0 → S +4 + 4e<br />

O 2 0 + 4e → 2O -2<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Fe + 4 × n S = 4 × n O2 → n O2 = (2 × 60/56 + 4 × 30/32) : 4 ≈ 1,473 mol<br />

→ V O2 ≈ 1,473 × 22,4 ≈ 33 lít<br />

Câu 4: D<br />

• 0,06 mol Fe 3 O 4 + HNO 3 → 0,02 mol N x O y<br />

• ∑n e nhường = 0,06 mol → ∑e nhận = 0,06 : 0,02 = 3 → N x O y là NO<br />

Theo bảo toàn N: n HNO3 = 3 × n Fe(NO3)3 + 1 × n NO → n HNO3 = 3 × 0,06 × 3 + 0,02 = 0,56 mol<br />

→ m HNO3 = 0,56 × 63 = 35,28 gam → m dd HNO3 = 35,28 × 100% : 20% = 176,4 gam<br />

Câu 5: B<br />

Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam, dung dịch K2CrO4 có màu vàng<br />

Kết tủa Cr(OH)3 có màu lục xám<br />

K2Cr2O7 + 2NaOH -> K2CrO4 + Na2CrO4 + H2O<br />

CrCl2 bị Cl2 oxi hóa thành K2CrO4(trong môi trường kiềm)<br />

Câu 6: D<br />

• Có 2 dung dịch đựng trong lọ mất nhãn là: FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai<br />

dung dịch là:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Cu tan trong dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 ; sau phản ứng dung dịch có màu xanh.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 2FeSO 4 + CuSO 4<br />

Cu + FeSO 4 → không phản ứng.<br />

- NaOH<br />

FeSO 4 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ trắng xanh + Na 2 SO 4<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Fe(OH) 3 ↓ đỏ nâu + 3Na 2 SO 4<br />

- HNO 3<br />

3FeSO 4 + 4HNO 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ hóa nâu + 2H 2 O<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + HNO 3 → không phản ứng.<br />

- H 2 S<br />

FeSO 4 + H 2 S → không phản ứng.<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S → S + 2FeSO 4 + H 2 SO 4<br />

- KI<br />

FeSO 4 + KI → không phản ứng<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2KI → 2FeSO 4 + K 2 SO 4 + I 2 ↓ đen tím<br />

- KMnO 4 + H 2 SO 4<br />

10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 5H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 5H 2 O<br />

→ Có 6 thuốc thử có thể nhận biết được hai dung dịch nói trên<br />

Câu 7: C<br />

• Điện phân 200 ml CuCl 2 → 0,05 mol Cl 2 ↑ ở anot<br />

Fe + dd thu được → m thanh Fe tăng = 1,2 gam.<br />

• n CuCl2phản ứng = n Cl2 = 0,05 mol.<br />

Nhúng thanh Fe vào dung dịch mà khối lượng đinh sắt tăng → có CuCl 2 dư<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu<br />

m Fe tăng = m Cu - m Fe phản ứng = 1,2 gam → n Fe = 1,2 : (64 - 56) = 0,15 mol → n CuCl2 = 0,15 mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ ∑n CuCl2 = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol → C M CuCl2 = 0,2 : 0,2 = 1M<br />

Câu 8: C<br />

• Fe 2+ + 2OH - → Fe(OH) 2 ↓ trắng xanh<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

5Fe 2+ + 8H + + MnO 4 - → 5Fe 3+ + Mn 2+ + 4H 2 O<br />

Fe 2+ + CO 3 2- + H 2 O → Fe(OH) 2 ↓ trắng xanh + CO 2 ↑<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

→ Fe 2+ không thể nhận biết bằng SCN -<br />

Câu 9: D<br />

• Nung hỗn hợp gồm 12 g + 0,25 mol S → hhY<br />

hhY + HNO 3 đặc, nóng → NO 2 +<br />

• m Cu + m Fe = 64x + 56y = 12 (*)<br />

n CuSO4 = n Cu = x mol; n Fe2(SO4)3 = 1/2 n Fe = y/2 mol<br />

Theo bảo toàn nguyên tố S: 1 × n S = 1 × n CuSO4 + 3 × n Fe2(SO4)3 → 0,25 = x + 3 × y/2 (**)<br />

Từ (*) và (**) → x = 0,1 mol; y = 0,1 mol → % Cu = 0,1 × 64 : 12 ≈ 53,33%<br />

Câu 10: B<br />

• Kim loại X + FeCl 3 → ↓ đỏ nâu Fe(OH) 3 + ↑H 2 không màu.<br />

→ X Є kim loại kiềm, kiềm thổ → Tính khử X mạnh nhất.<br />

- Kim loại Y + dd muối kim loại Z → kim loại Z<br />

Tính khử Y > Z.<br />

- Kim loại Y + dd muối M → không phản ứng<br />

M + dd muối kim loại Y → kim loại Y<br />

→ Tính khử Y < M → Ta có dãy tăng dần tính khử: Z < Y < M < X<br />

Câu 11: D<br />

• + NO(!)<br />

• n Fe2(SO4)3 = 1/2 × n FeS2 = 1/2 × 0,12 = 0,06 mol; n CuSO4 = 2 × n Cu2S = 2a mol.<br />

Theo bảo toàn S: 2 × n FeS2 + 1 × n Cu2S = 3 × n Fe2(SO4)3 + 1 × n CuSO4<br />

→ 2 × 0,12 + 1 × a = 3 × 0,06 + 2a → a = 0,06 mol<br />

Câu 12: A<br />

• X là M x O y<br />

M x O y + HCl → ddY<br />

Cu + ddY → dd có Fe +3<br />

ddY + Cl 2 thu được dung dịch có màu vàng hơn → dd có Fe +2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3<br />

Câu 13: C<br />

Cho các dung dịch cần nhật biết vào dung dịch NaOH<br />

-Có kết tủa trắng là<br />

-Có kết tủa trắng xanh là<br />

-Có kết tủa nâu đỏ là<br />

Câu 14: A<br />

• 0,15 mol Fe; 0,1 mol Cu + 0,7 mol AgNO 3 → m g chất rắn.<br />

• Ta có dãy điện hóa<br />

∑n e nhận max = 0,7 mol.<br />

∑n e nhường max = 0,15 × 2 + 0,1 × 2 + 0,15 = 0,65 mol<br />

→ AgNO 3 dư → n Ag = 0,65 mol → m Ag = 0,65 × 108 = 70,2 gam<br />

Câu 15: A<br />

Câu 16: A<br />

Câu 17: A<br />

Câu 18: B<br />

Nếu Mg dư hoặc vừa đủ<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nên loại<br />

Vậy nên Mg hết, trong dung dịch có<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 19: A<br />

Vì còn Cu dư nên dung dịch chứa<br />

Câu 20: C<br />

Phần trăm Cu trong A %<br />

Phần trăm Cu trong B: %<br />

Một tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn Cu nguyên chất nên phần trăm Cu trong C là 50%<br />

Dùng đường chéo,ta có<br />

Câu 21: A<br />

Ban đầu khi nhỏ dung dịch vào dung dịch chứa thì màu tím của sẽ bị mất<br />

do tác dụng với ; đến khi lượng hết, dung dịch không bị mất mà nữa<br />

Câu 22: B<br />

Khi ngâm một cây đinh sắt có quấn dây đồng vào dung dịch thì sẽ tạo thành 2 cực điện hóa, ở anot xảy ra sự<br />

oxi hóa Fe thành , ở catot(Cu) thì xảy ra sự khử H + thành H 2 nên có khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt<br />

dây đồng<br />

Câu 23: A<br />

Coi hỗn hợp gồm Cu và S<br />

Vì Y chỉ chứa một muối duy nhất là<br />

Câu 24: A<br />

Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH<br />

Câu 25: B<br />

Từ thành thì khối lượng tăng, nếu kết tủa K có thêm kết tủa của M thì khối lượng chất rắn sẽ<br />

tăng hơn<br />

so với ban đầu, nhưng thực tế khối lượng chắt rắn giảm<br />

nên K chỉ có kết tủa của<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 26: B<br />

Câu 27: B<br />

Câu 28: D<br />

Câu 29: C<br />

Câu 30: C<br />

Câu 31: A<br />

Không dùng Ca tác dụng với dung dịch<br />

vì Ca sẽ tác dụng với nước có trong dung dịch<br />

Câu 32: C<br />

Chất răn Y tác dụng với dung dịch HCl nên Fe trong Y có Fe,Cu nên Fe phản ứng một phần, Cu chưa phản<br />

ứng, dung dịch chỉ chứa muối của<br />

Câu 33: C<br />

Sắt có 2e lớp ngoài cùng, 2e hay 3e hóa trị, 6e phân lớp 3d và 52 hạt mang điện<br />

Câu 34: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 35: D<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 36: D<br />

Vậy hệ số sai là:<br />

Câu 37: C<br />

PT:(1) Cu + 2FeCl3 dư --> CuCl2 + 2FeCl2<br />

(2) K + H2O --> KOH + 1/2H2 ; 2KOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + K2SO4<br />

(3) Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag<br />

(4) Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag<br />

(5) Mg(OH)2 --> MgO + H2O<br />

(6) 2KI + Fe2(SO4)3 --> K2SO4 + 2FeSO4 + I2<br />

=> Các pt tạo ra kim loại là:(3) (4)<br />

Câu 38: B<br />

Câu 39: C<br />

Số mol O phản ứng với X :<br />

Câu 40: D<br />

Quy đổi hỗn hợp về Fe và O.<br />

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và O.<br />

Vì sau phản ứng kim loại còn dư, nên muối sau phản ứng là muối sắt hai.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 1. Thả cái đinh sắt vào dung dịch đồng (II) clorua . Ở đây xảy ra phản ứng :<br />

A. Trao đổi<br />

B. Phân hủy<br />

C. Hóa hợp<br />

D. Thế<br />

Câu 2. Cho a mol Fe tác dụng với 5a mol HNO 3 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO 2 và dd A<br />

chứa:<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 và HNO 3<br />

B. Fe(NO 3 ) 3<br />

C. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3<br />

D. Fe(NO 3 ) 2<br />

Câu 3. Cho sơ đồ sau:<br />

Các chất X, Y, Z lần lượt là:<br />

A. K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , Cr 2 (SO 4 ) 3<br />

B. K[Cr(OH) 4 ], K 2 Cr 2 O 7 , Cr 2 (SO 4 ) 3<br />

C. K[Cr(OH) 4 ], K 2 CrO 4 , CrSO 4<br />

D. K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 , Cr 2 (SO 4 ) 3<br />

Câu 4. Sản xuất crom bằng phương pháp nào sau đây?<br />

A. Khai thác crom ở dạng đơn chất trong tự nhiên<br />

B. Nhiệt nhôm , thực hiện phản ứng Cr 2 O 3 + 2Al 2Cr + Al 2 O 3<br />

C. Cho kim loại mạnh khử ion crom trong dung dịch<br />

D. Điện phân Cr 2 O 3 nóng chảy<br />

Câu 5. 100ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và Fe(NO 3 ) 3 0,1M có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột Cu<br />

kim loại? Biết sau phản ứng có khí NO là sản phẩm khử duy nhất.<br />

A. 3,52 gam<br />

B. 6,4 gam<br />

C. 2,88 gam<br />

D. 3,2 gam<br />

Câu 6. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Hàm lượng ancol etylic trong<br />

máu người lái xe không được vượt quá 0,02 % theo khối lượng. Để xác định hàm lượng đó, người ta chuẩn<br />

độ bằng dung dịch K 2 Cr 2 O7 trong môi trường axit (khi đó ancol etylic bị oxi hóa thành axit axetic). Khi<br />

chuẩn độ 25,0 gam huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20,0 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,010M.<br />

Vậy hàm lượng ancol etylic trong máu người lái xe đó là:<br />

A. 0,0552 %<br />

B. 0,0525 %<br />

C. 0,0252 %<br />

D. 0,0225 %<br />

Câu 7. Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS 2 , S bằng dd HNO 3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít<br />

NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dd A. Cho ddA tác dụng với NaOH dư, lọc hết kết tủa, nung trong<br />

không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:<br />

A. 16 g<br />

B. 9 g<br />

C. 8,2 g<br />

D. 10,7 g<br />

Câu 8. Crom (1) với sắt (2), kẽm (3), sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần<br />

A. 2-1-3<br />

B. 1-3-2<br />

C. tùy vào cặp oxh-k,crom co the mạnh hoặc yếu hơn kẽm,nhưng chắc chắn mạnh hơn sắt<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. chưa đủ dữ kiện<br />

Câu 9. Phản ứng nào sau đây không đúng?<br />

A. Fe 2 O 3 + 6HI → 2FeI 3 + 3H 2 O.<br />

B. 2CrO 3 + 2NH 3 (k) → Cr 2 O 3 + N 2 + 3H 2 O.<br />

C. (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 → Cr 2 O 3 + N 2 + 4H 2 O.<br />

D. 3CuO + 2NH 3 (k) → 3Cu + N 2 + 3H 2 O.<br />

Câu 10. A là hỗn hợp muối Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 .Trong đó O chiếm 9,6% về<br />

khối lượng . Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứ 50 g muối A . Lọc kết tủa thu được đem nung<br />

trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit .Giá trị của m là<br />

A. 47,3g<br />

B. 44,6g<br />

C. 17,6g<br />

D. 39,2g<br />

Câu 11. Cho 23 gam hổn hợp X gồm Fe , Cu , Al . Cho hổn hợp X qua dung dịch NaOH dư thu được hổn<br />

hợp rắn Y và 6,72 lít khí (dktc). Cho Y vào dung dịch HNO 3 đặc thu được 17,92 lít khí . Khối lượng Cu<br />

trong hổn hợp X là ?<br />

A. 6,4 (g)<br />

B. 12,8(g)<br />

C. 11,2(g)<br />

D. 5,4(g)<br />

Câu 12. Cho phản ứng hóa học:<br />

aFe x O y + bH 2 SO 4 → cFe 2 (SO 4 ) 3 + dSO 2 + eH 2 O<br />

Giá trị của b là<br />

A. 3x – 2y.<br />

B. 6x – 2y.<br />

C. 3x – 4y.<br />

D. 6x – 3y.<br />

Câu 13. Cho hỗn hợp kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO 4 thứ tự kim loại tác dụng với<br />

muối là :<br />

A. Fe, Zn, Mg.<br />

B. Zn, Mg, Fe.<br />

C. Mg, Fe, Zn.<br />

D. Mg, Zn, Fe.<br />

Câu 14. Hoà tan 39,36 gam hỗn hợp FeO và Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch A.<br />

Dung dịch A làm mất màu vừa đủ 56 ml dung dịch KMnO 4 1M. Dung dịch A có thể hoà tan vừa đủ bao<br />

nhiêu gam Cu?<br />

A. 7,68 gam.<br />

B. 10,24 gam.<br />

C. 5,12 gam.<br />

D. 3,84 gam.<br />

Câu 15. Sục khí hiđrôsunfua dư vào dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 thu được kết<br />

tủa. Kết tủa gồm:<br />

A. CuS, S, Ag 2 S.<br />

B. Fe 2 S 3 , Ag 2 S, CuS.<br />

C. FeS, Ag2S,CuS.<br />

D. FeS , S, CuS, Ag 2 S, ZnS.<br />

Câu 16. Cho sơ đồ sau:<br />

Cr ––– + HCl –→ A ––– + Cl 2 –→ B ––– + NaOH + Br 2 –→ C ––– + H 2 SO 4 loãng –→ X.<br />

X là<br />

A. Na[Cr(OH) 4 ].<br />

B. Cr 2 (SO 4 ) 3 .<br />

C. Na 2 Cr 2 O 7 .<br />

D. Na 2 CrO 4 .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 17. Khi nung nóng mạnh 25,4 gam hỗn hợp gồm kim loại M và một oxit sắt để phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, thì thu được11,2 gam sắt và 14,2 gam một ôxít của kim loại M. Hỏi M là kim loại nào?<br />

A. Al<br />

B. Cr<br />

C. Mn<br />

D. Zn<br />

Câu 18. Cho x gam Fe hòa tan trong bình đựng dung dịch HCl, sau đó cô cạn bình thu được 2,465 gam<br />

chất rắn. Nếu cho x gam Fe và y gam Zn vào bình đựng lượng dung dịch HCl như trên, thu được 0,336 lít<br />

H 2 (đktc), sau đó cũng cô cạn bình thu được 8,965 gam chất rắn. Gíá trị của x và y lần lượt là :<br />

A. 1,4 và 3,25<br />

B. 0,56 và 6,5<br />

C. 1,4 và 6,5<br />

D. 0,56 và 3,25<br />

Câu 19. Thể tích dd HNO 3 1M loãng ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15mol Fe<br />

và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo ra chất khử duy nhất la NO)<br />

A. 1 lít<br />

B. 0,6 lít<br />

C. 0,8 lít<br />

D. 1,2 lít<br />

Câu 20. Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 ( trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và<br />

Fe 2 O 3 bằng 9:20 ) bằng dung dịch HCl , thu được 16,25 gam FeCl 3 . Khối lượng muối FeCl 2 thu được sau<br />

phản ứng bằng:<br />

A. 5.63<br />

B. 3.56<br />

C. 6.35<br />

D. 6.53<br />

Câu 21. Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối<br />

thiểu để hòa tan các chất rắn trên là :<br />

A. 0.9<br />

B. 1<br />

C. 1.1<br />

D. 1.2<br />

Câu 22. Cho một lượng nhôm tác dụng hoàn toàn với Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong HNO3<br />

dư thu được 2,24 lít khí (dktc) một khí khôg màu hoá nâu trong không khí. Khối lượng nhôm đã dùng là:<br />

A. 5,4 gam<br />

B. 4 gam<br />

C. 1,35 gam<br />

D. 2,7 gam<br />

Câu 23. Chuẩn độ 25,0 gam 1 mẫu huyết tương cần dùng 20,0 ml dd K2Cr2O7 0.010M trong H2SO4. Cho<br />

rằng chỉ phản ứng của K2Cr2O7 với etanol. Nồng độ phần trăm của etanol trong mẫu huyết tương này là:<br />

A. 0,0552%<br />

B. 5.52%<br />

C. 0.0012%<br />

D. 0.12%<br />

Câu 24. Cho 4,64g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ) tác dụng<br />

vừa đủ với Vlít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:<br />

A. 0,46lít<br />

B. 0,26lít<br />

C. 0,36lít<br />

D. 0,16lít<br />

Câu 25. Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với 4 gam bột S trong bình kín một thời gian được hỗn hợp<br />

X gồm FeS, FeS 2 , Fe và S dư. Cho X tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư được V lít khí (đktc ).<br />

Giá trị của V là:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. 11,76<br />

B. 8,96<br />

C. 3,36<br />

D. 11,65<br />

Câu 26. Trường hợp xảy ra phản ứng là:<br />

A. Cu + HCl (loãng) →<br />

B. Cu + HCl (loãng) + O 2 →<br />

C. Cu + H 2 SO 4 (loãng) →<br />

D. Cu + Pb(NO 3 ) 2 (loãng) →<br />

Câu 27. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 là:<br />

A. AgNO 3 , NaOH, Cu<br />

B. AgNO 3 , Br 2 , NH 3<br />

C. NaOH, Mg, KCl<br />

D. KI, Br 2 , NH 3<br />

Câu 28. Cho NH 3 dư lần lượt vào các dung dịch: CuSO 4 , AgNO 3 , Zn(NO 3 ) 2 , AlCl 3 , FeSO 4 , NaBr, MgCl 2 .<br />

Có bao nhiêu dung dịch tạo phức với NH 3 có số phối trí bền là 4?<br />

A. 2<br />

B. 5<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 29. Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch X gồm 0,2 mol Fe(NO 3 ) 3 ; 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 ; 0,1 mol AgNO 3 .<br />

Khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc là:<br />

A. 10,8 gam<br />

B. 16 gam<br />

C. 14 gam<br />

D. 17,2 gam<br />

Câu 30. Hỗn hợp X gồm Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3. Lấy m hỗn hợp X cho tác dụng với<br />

dung dịch HNO 3 thấy có 44,1 gam HNO 3 tham gia phản ứng, thu được 0,75m gam chất rắn và 5,6 lit hỗn<br />

hợp khí Y (đktc) gồm NO, NO 2 . Giá trị của m là (Cho Cu = 64, Fe = 56):<br />

A. 50,4 g<br />

B. 20,6 g<br />

C. 45,8 g<br />

D. 40,5 g<br />

Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng : CrO 3 X Y Z X.<br />

X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. Các chất X, Y, Z lần lượt là:<br />

A. Na 2 CrO 4 , Na 2 Cr 2 O 7 , Cl 2<br />

B. Na 2 Cr 2 O 7 , Na 2 CrO 4 , CrCl 3<br />

C. Na 2 CrO 4 , Na 2 Cr 2 O 7 , CrCl 3<br />

D. NaCrO 2 , Na 2 Cr 2 O 7 , CrCl 3<br />

Câu 32. Cho các dung dịch sau: AgNO 3 , FeCl 3 , HCl đặc, FeCl 2 , hỗn hợp (NaNO 3 và HCl), HCl có hòa tan<br />

oxi. Số dung dịch hòa tan được Cu là?<br />

A. 4<br />

B. 5<br />

C. 3<br />

D. 2<br />

Câu 33. Khi cho lần lượt các chất sau: Al, Fe, FeO, Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội. Chất có phản<br />

ứng, sản phẩm tạo khí bay lên là:<br />

A. Al<br />

B. Fe<br />

C. FeO<br />

D. Fe 2 O 3<br />

Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl 2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa,<br />

thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thêm vào Y một lượng dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn T gồm hai oxit kim loại. Tất<br />

cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hai oxit kim loại đó là:<br />

A. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3<br />

B. Al 2 O 3 , CuO<br />

C. Fe 2 O 3 , CuO<br />

D. Al 2 O 3 , Fe 3 O 4<br />

Câu 35. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?<br />

A. Bán kính nguyên tử Fe nhỏ hơn bán kính ion Fe 2+ .<br />

B. Mức oxi hóa đặc trưng của Fe trong hợp chất là +2 và +3.<br />

C. Cấu hình electron của ion Fe 2+ là [Ar] 3d 6 .<br />

D. Ion Fe 3+ có chứa 5 electron độc thân.<br />

Câu 36. Dung dịch X chức 0,1 mol muối clorua của kim loại M. Cho lượng dư dung dịch AgNO 3 vào X<br />

thấy tạo thành 43,05 gam kết tủa trắng và thu được 24,2 gam muối nitrat của M. (giả sử chỉ xảy ra phản<br />

ứng trao đổi, không xảy ra phản ứng oxi hóa khử, ví dụ Fe 2- + Ag -> Fe 2- + Ag kết tủa ). Hãy chọn công thức<br />

đúng của muối clorua của M.<br />

A. FeCl 2 ;<br />

B. AlCl 3 ;<br />

C. FeCl 3 ;<br />

D. MgCl 2 .<br />

Câu 37. X là quặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 , Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Trộn quặng X với<br />

Y theo tỉ lệ khối lượng mx : my = 2:5 thu được quặng Z. Hỏi trong một tấn quặng Z có bao nhiêu kg Fe.<br />

Hãy chọn đáp án đúng.<br />

A. 480 kg;<br />

B. 420 kg;<br />

C. 400 kg;<br />

D. 350 kg.<br />

Câu 38. Hòa tan hết 15,55 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al và Zn vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu<br />

được 0,4 mol H 2 . Mặt khác, nếu oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X trên trong O 2 dư, thu được 23,15 gam chất<br />

rắn Y. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:<br />

A. 64,82<br />

B. 36,01<br />

C. 54,02<br />

D. 81,03<br />

Câu 39. Tiến hành 5 thí nghiệm sau:<br />

- TN 1 : Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl 3 .<br />

- TN 2 : Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO 4 .<br />

- TN 3 : Cho thanh sắt tiếp xúc với thanh đồng rồi nhúng vào dung dịch HCl.<br />

- TN 4 : Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH.<br />

- TN 5 : Để một vật làm bằng thép trong không khí ẩm.<br />

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là<br />

A. 3<br />

B. 2<br />

C. 5<br />

D. 4<br />

Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe x O y và Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng<br />

(dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 16,6<br />

gam hỗn hợp muối sunfat. Công thức của oxit sắt là:<br />

A. FeO<br />

B. Fe 3 O 4<br />

C. FeO hoặc Fe 3 O 4<br />

D. Fe 2 O 3<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Thả cái đinh sắt vào dung dịch đồng (II) clorua<br />

Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu↓<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

→ Ở đây xảy ra phản ứng thế<br />

Câu 2: C<br />

Từ đây suy ra H+ hết, Fe dư<br />

Câu 3: A<br />

• 2Cr(OH) 3 + 3Br 2 + 10KOH → 2K 2 CrO 4 (X) + 6KBr + 8H 2 O<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 3SO 2 + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 (Z) + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

Cr 2 (SO 4 ) 3 + 6KOH → 2Cr(OH) 3 ↓ + 3K 2 SO 4<br />

Câu 4: B<br />

• Oxit crom (Cr 2 O 3 ) được tách ra từ quặng. Sau đó điều chế crom bằng phương pháp nhiệt nhôm:<br />

Bằng phương pháp này, crom điều chế được có độ tinh khiết 97 - 99%, tạp chất chủ yếu là nhôm, sắt silic<br />

Câu 5: D<br />

• 0,2 mol HCl; 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 + Cu → NO?<br />

• Cu tối đa khi nó vừa phản ứng với H + + NO 3 - ; vừa phản ứng với Fe +3<br />

3Cu + 2NO 3 - + 8H + → 3Cu 2+ + 2NO↑ + H 2 O (*)<br />

Cu + 2Fe 3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+ (**)<br />

Theo (*) n NO3 - = 0,03 mol; n H + = 0,2 mol → H + dư → n Cu = 0,03 : 2 × 3 = 0,045 mol.<br />

Theo (**) n +3 Fe = 0,01 : 2 = 0,005 mol → ∑n Cu = 0,05 mol → m Cu = 0,05 × 64 = 3,2 gam<br />

Câu 6: A<br />

Gọi hàm lượng ancol etylic trong máu người lái xe đó là: x<br />

Câu 7: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• 20,8 g + 2,4 mol NO 2<br />

ddA + NaOH → Fe(OH) 3<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Coi hỗn hợp bột gồm S amol; FeS b mol<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

m S + m FeS = 32a + 88b = 20,8 (*)<br />

• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận e:<br />

S 0 → S +6 + 6e<br />

FeS → Fe +3 + S +6 + 9e<br />

N +5 + 1e → N +4<br />

Theo bảo toàn e: 6 × n S + 9 × n FeS = 1 × n NO2 → 6a + 9b = 2,4 (**)<br />

Từ (*) và (**) → a = 0,1 mol; b = 0,2 mol.<br />

n Fe2O3 = 1/2 × n Fe = 1/2 × 0,2 = 0,1 mol → m Fe2O3 = 0,1 × 160 = 16 gam<br />

Câu 8: C<br />

Ta có độ mạnh của các cặp oxi hóa - khử<br />

Cr2+/Cr > Zn2+/Zn > Cr3+/Cr2+<br />

Câu 9: A<br />

Phản ứng A sai do FeI3 không tồn tại.<br />

Phản ứng A được viết lại đúng như sau:<br />

Câu 10: B<br />

• A là hỗn hợp muối Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 ; Mg(NO 3 ) 2<br />

50 gam muối ddA + KOH dư → ↓<br />

% O = 9,6% →<br />

Nhận thấy n NO3 - = 1/3 × n O = 1/3 × 0,3 = 0,1 mol.<br />

→ m kim loại = m A - m NO3 - = 50 - 0,1 × 62 = 43,8 gam.<br />

Bản chất của phản ứng là O 2- thế chỗ NO 3 - trong muối nitrat để thành oxit.<br />

Theo bảo toàn điện tích: 1 × n NO3 - = 2 × n O 2- → n O 2- = 0,1 : 2 = 0,05 mol<br />

→ m oxit = m kim loại + m 2- O = 43,8 + 0,05 × 16 = 44,6 gam<br />

Câu 11: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• 23 gam + NaOH dư → hhY + 0,3 mol H 2 .<br />

hhY + HNO 3 đặc → 0,8 mol NO 2<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

n Al = 3/2 × n H2 = 2/3 × 0,3 = 0,2 mol → m Fe + m Cu = 56x + 64y = 23 - 0,2 × 27 (*)<br />

• Theo bảo toàn điện tích: 3 × n Fe + 2 × n Cu = 3 × n NO → 3x + 2y = 0,8 (**)<br />

Từ (*) và (**) → x = 0,2 mol; y = 0,1 mol → m Cu = 0,1 × 64 = 6,4 gam<br />

Câu 12: B<br />

• aFe x O y + bH 2 SO 4 → cFe 2 (SO 4 ) 3 + dSO 2 + eH 2 O<br />

Ta có các quá trình nhường, nhận e:<br />

2Fe x O y + (6x - 2y)H 2 SO 4 → xFe 2 (SO 4 ) 3 + (3x - 2y)SO 2 + (6x - 2y)H 2 O<br />

→ Giá trị của b = 6x - 2y<br />

Câu 13: D<br />

• Ta có dãy điện hóa<br />

→ Khi cho hỗn hợp kim loại vào cốc đựng dd CuSO 4 thì thứ tự kim loại tác dụng với muối là Mg, Zn, Fe<br />

Câu 14: A<br />

• 39,36 gam + H 2 SO 4 dư → ddA<br />

ddA + 0,056 mol KMnO 4<br />

ddA + Cu<br />

• FeO + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 O (*)<br />

Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O (**)<br />

Theo (*) n FeSO4 = x mol.<br />

Theo (**) n FeSO4 = y mol → ∑n FeSO4 = x + y mol.<br />

• FeSO 4 + KMnO 4<br />

Theo bảo toàn e: 1 × n FeSO4 = 5 × n KMnO4 → x + y = 5 × 0,056.<br />

Mà 72x + 232y = 39,36 → x = 0,16 mol; y = 0,12 mol<br />

Theo (**) n Fe2SO4 = 0,12 mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Cu + ddA: Cu phản ứng với Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Cu = 1 × n Fe +3 → n Cu = 0,12 × 2 : 2 = 0,12 mol<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

→ m Cu = 0,12 × 64 = 7,68 gam<br />

Câu 15: A<br />

• Sục H 2 S vào dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 ; Zn(NO 3 ) 3 , AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 :<br />

• H 2 S + 2Fe +3 → 2Fe +2 + S↓ + 2H +<br />

Zn(NO 3 ) 2 + H 2 S → không phản ứng vì ZnS tan trong HNO 3 .<br />

2AgNO 3 + H 2 S → Ag 2 S↓ + 2HNO 3<br />

Cu(NO 3 ) 2 + H 2 S → CuS↓ + 2HNO 3<br />

→ Kết tủa gồm S; CuS; Ag 2 S<br />

Câu 16: C<br />

•<br />

• (1) Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 ↑<br />

(2) 2CrCl 2 + Cl 2 → 2CrCl 3<br />

(3) 2CrCl 3 + 16NaOH + 3Br 2 → 2Na 2 CrO 4 + 6NaBr + 6NaCl + 8H 2 O<br />

(4)<br />

→ X là Na 2 Cr 2 O 7<br />

Câu 17: C<br />

• Đun nóng 25,4 gam hỗn hợp M và Fe x O y → 0,2 mol Fe + 14,2 gam M n O m<br />

• n Fe = 0,2 mol.<br />

TH1: Nếu oxit sắt là FeO<br />

nFe = 0,2 → n O<br />

-2<br />

min = 0,2 → m M max = 14,2 - 0,2 × 16 = 11 gam → → n = 2; M M = 55<br />

TH2: Nếu oxit sắt là Fe 2 O 3 → n O<br />

-2<br />

max = 0,6 mol → m M min = 14,2 - 0,6 × 16 = 4,6 gam →<br />

→ 23/6 ≤ M/n ≤ 27,5. Với n = 1, 2, 3 chỉ có M = 55; n = 2 là phù hợp → Mn<br />

Câu 18: C<br />

Nhận thấy ở lần 2, HCl hết, kim loại còn dư<br />

Lần 1:Nếu HCl dư,<br />

mà<br />

Vậy HCl hết, Fe dư<br />

nên loại trường hợp này<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Vì cả 2 lần, HCl đều hết, chất rắn có cùng một lượng Fe,Cl<br />

Câu 19: C<br />

Thể tích loãng ít nhất khi trong dịch chỉ chứa<br />

Câu 20: C<br />

Câu 21: A<br />

nên coi hỗn hợp chỉ gồm<br />

Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần để hoàn tan hỗn hợp chất rắn ứng với khi dung dịch thu được chỉ gồm<br />

Câu 22: D<br />

Bảo toàn e:<br />

Câu 23: A<br />

Câu 24: D<br />

nên coi hỗn hợp chỉ gồm<br />

Câu 25: A<br />

Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và S<br />

Câu 26: B<br />

Chỉ có phản ứng B xảy ra<br />

Câu 27: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 28: A<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Có 3 chất tạo được phức là<br />

và phức có số phối trí là 4 là:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 29: C<br />

Khối lượng chất rắn thu được<br />

Câu 30: A<br />

Câu 31: C<br />

Câu 32: A<br />

Các dung dịch hòa tan được Cu là:<br />

Câu 33: C<br />

Al,Fe bị thụ động với đặc nguội, tác dụng với đặc nguội thì không tạo khí<br />

Câu 34: A<br />

Chất rắn B gồm 2 oxit kim loại nên =>dung dịch B cũng phải gồm 2 ion kim loại.<br />

Suy ra 2 kim loại đó là Al và Fe (2 kim loại có tính khử lớn nhất)<br />

Do các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên 2 oxit kim loại là Al2O3 và Fe2O3<br />

Câu 35: A<br />

Bán kính nguyên tử của Fe là 0,162nm; của ion là 0,076nm, do khi là ion thì đã nhường electron ở lớp<br />

ngoài cùng làm bán kính giảm nên A không đúng<br />

Câu 36: C<br />

Câu 37: A<br />

Câu 38: C<br />

Gọi số mol Fe,Mg,Zn lần lượt là: x,y,z<br />

Theo ĐLBTKlg:mO2=mX-mY=23,15-15,55=7,6gam =>nO2=0,2375mol<br />

Áp dụng ĐLBT e,ta có:2nFe+2nMg+3nAl=2nH2 =>2x+2y+3z=0,4.2=0,8<br />

3nFe+2nMg+3nAl=4nO2 =>3x+2y+3z=4.0,2375=0,95<br />

=>x=0,15mol<br />

=>%mFe=0,15.56.100%/15,55=54,02%<br />

Câu 39: A<br />

Có 3 điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:1: Các điện cực khác nhau về bản chất, 2 :các điện cực phải tiếp<br />

xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn; 3:các điện cức cùng tiếp xúc với dung dịch điện li<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TN1: thiếu điều kiện 1; TN4:thiếu điều kiện 1<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Vậy trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:2,3,5<br />

Câu 40: B<br />

Choi hỗn hợp X gồm Fe,O và Cu với số mol lần lượt là x,y,z<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 1. Những nhận xét nào sau đây đúng ?<br />

(I) Fe nguyên chất là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn.<br />

(II) Fe là kim loại nặng.<br />

(III) Fe rất cứng .<br />

(IV) Sắt có tính nhiễm từ.<br />

(V) Sắt dẫn điện tốt hơn nhôm.<br />

A. (I), (II), (V)<br />

B. (I), (III)<br />

C. (I), (II), (IV)<br />

D. (II), (IV)<br />

Câu 2. Cho 16 gam Cu vào dung dịch X chứa 0,075 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,4 mol HCl thấy có khí NO bay ra.<br />

Thể tích khí NO thu được ở đktc là:<br />

A. 1,12 lít<br />

B. 2,24 lít<br />

C. 3,36 lít<br />

D. 4,48 lít<br />

Câu 3. Dãy gồm các chất nào sau đây của crom chỉ thể hiện tính axit?<br />

A. CrO, Cr 2 O 3<br />

B. Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3<br />

C. CrO 3 , H 2 CrO 4<br />

D. Cr 2 O 3 , H 2 Cr 2 O 7<br />

Câu 4. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư),<br />

sau phản ứng được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt<br />

nhôm phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là (giả thiết các<br />

phản ứng đều xảy ra hoàn toàn):<br />

A. 20,33%<br />

B. 36,71%<br />

C. 66,67%<br />

D. 50,67%<br />

Câu 5. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt<br />

95%.Biết lượng Fe bị hao hụt trong sản xuất là 1%.<br />

A. 2351,16 tấn<br />

B. 1325,16 tấn<br />

C. 3512,61 tấn<br />

D. 5213,61 tấn<br />

Câu 6. Khử hết m gam Fe 3 O 4 bằng CO thu được hỗn hợp X gồm FeO và Fe. Biết X tan vừa đủ trong 300<br />

ml dung dịch H 2 SO 4 1M tạo ra 4,48 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là:<br />

A. 23,2 gam<br />

B. 17,4 gam<br />

C. 11,6 gam<br />

D. 9,28 gam<br />

Câu 7. Cho 0,6 mol Fe x O y phản ứng nhiệt nhôm tạo ra 81,6g Al 2 O 3 . Công thức oxi sắt là:<br />

A. FeO<br />

B. Fe 2 O 3<br />

C. Fe 3 O 4<br />

D. Không xác định được.<br />

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO , Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu<br />

được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong<br />

không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V(ml) ?<br />

A. 87,5<br />

B. 125<br />

C. 62,5<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. 175<br />

Câu 9. Cho 3,625 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 2,25l H2 (đktc)<br />

và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần chát rắn không tan đem phản ứng hết với dung dịch HCl (dư,<br />

không có không khí) thấy thoát ra 0,672 lit khí ở đktc. % khối lượng của Cr trong hợp kim là (%)<br />

A. 28,69<br />

B. 12,29<br />

C. 82,29<br />

D. 4,05<br />

Câu 10. Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?<br />

A. Fe + S<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ FeS<br />

t<br />

B. 3Fe + 2O 0<br />

2 ⎯⎯→ Fe 3 O 4<br />

0<br />

t<br />

C. 2Fe + 3I 2 ⎯⎯→ 2FeI 3<br />

t<br />

D. 2Fe + 3Cl 0<br />

2 ⎯⎯→ 2FeCl 3<br />

Câu 11. Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98% và<br />

hiệu suất điều chế H2SO4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là ( Fe = 56, S = 32, O = 16, H = 1) :<br />

A. 69,44 tấn<br />

B. 68,44 tấn<br />

C. 67,44 tấn<br />

D. 70,44 tấn.<br />

Câu 12. Sắt không có tính chất vật lý nào sau đây<br />

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy<br />

B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn<br />

C. Dẫn điện và nhiệt tốt<br />

D. Có tính nhiễm từ<br />

Câu 13. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được<br />

3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 2,16<br />

B. 5,04<br />

C. 4,32<br />

D. 2,88<br />

Câu 14. Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200 o C thì tạo thành oxi và một oxit của cromcó màu xanh. Oxit<br />

đó là<br />

A. CrO.<br />

B. CrO 2<br />

C. Cr 2 O 5<br />

D. Cr 2 O 3<br />

Câu 15. Hoà tan bột Fe vào 200ml dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch<br />

A, 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có tỉ lệ mol (2:1) và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A<br />

không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là<br />

A. 126 gam<br />

B. 120,4 gam<br />

C. 70,4 gam<br />

D. 75 gam.<br />

Câu 16. Cho 1 gam oxit sắt để ngoài không khí sau một thời gian thu được 1,41 gam hỗn hợp một oxit sắt<br />

và sắt dư. Oxit đó là:<br />

A. FeO<br />

B. Fe 2 O 3<br />

C. Fe 3 O 4<br />

D. Fe 2 O 4<br />

Câu 17. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với O2 nung nóng một thời gian thu đươc hỗn hợp 2,84(g ) A<br />

(gồm Fe, Cu Và các oxit cua chúng) . Cho m g hỗn hợp A tác dung với H2SO4 đặc nóng dư thu được<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

0,504 l khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B.Cô cạn dung dịch B thu được 6,6 gam<br />

muối .Thể tích khí O2 tác dung với hỗn hợp ban đầu la bao nhiêu (đktc)?<br />

A. 0,224(l)<br />

B. 0,448(l)<br />

C. 0,168(l)<br />

D. 0,56(l)<br />

Câu 18. Cho 17,1 gam hỗn hợp X gồm Sn và Cr tác dụng hết với dung dịch HCl được 4,48 lít khí H 2<br />

(đktc). Cũng cho 17,1 gam hỗn hợp X tác dụng với oxi dư. Số mol O 2 tham gia phản ứng là<br />

A. 0,150 mol.<br />

B. 0,250 mol.<br />

C. 0,200 mol.<br />

D. 0,175 mol.<br />

Câu 19. Nhiệt phân 1,88 gam Cu(NO 3 ) 2 rồi hấp thụ toàn bộ l¬ượng khí sinh ra bằng H 2 O thu được 2 lít<br />

dung dịchA. Tiếp tục thêm vào 100 ml dung dịch X : 0,023 gam Na được dung dịch B. pH của dung dịch<br />

A và B lần lượt là<br />

A. 7-12,7<br />

B. 2-7.<br />

C. 3-11<br />

D. 2,2-12<br />

Câu 20. Nung 8,4 gam Fe trong không khí sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe 2 O 3 ,<br />

Fe 3 O 4 , FeO. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít khí NO 2 (ở đktc) là sản phẩm<br />

khử duy nhất. Giá trị của m là<br />

A. 11,2<br />

B. 10,2<br />

C. 7,2<br />

D. 6,9<br />

Câu 21. hòa tan hoàn toàn a mol Fe vào dd chứa b mol H2SO4 . sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A<br />

và dd chứa 42,8 gam muối. Biết a/b = 1/2,4. Tính a ?<br />

A. 0,35<br />

B. 0,45<br />

C. 0,25<br />

D. 0,15<br />

Câu 22. Hòa tan 1,7(g) hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí (ở đktc)<br />

và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9(g) kim loại A thì không cần dùng hết 200(ml) dung dịch HCl<br />

0,5(M). A thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại A là<br />

A. Ca (40)<br />

B. Ba (137)<br />

C. Mg (24)<br />

D. Sr (87,5)<br />

Câu 23. Cho dung dịch acid nitric loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy<br />

đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn ; có 3,136 lít NO thoát ra ( đktc ) và còn lại m gam chất rắn không tan.<br />

Giá trị của m bằng :<br />

A. 2.1<br />

B. 2.3<br />

C. 2.56<br />

D. 3.24<br />

Câu 24. Cho hh A: 3,6 gam Mg, 19,6 gam Fe phản ứng với V lít dd HNO 3 1M; thu được dd B, hh G gồm<br />

0,05 mol N 2 O, 0,1 mol NO và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là:<br />

A. 1,1<br />

B. 1,15<br />

C. 1,22<br />

D. 1,225<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 25. Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H 2 SO 4 thu được 12,32 lít SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất<br />

và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối khan. Giá trị của a là:<br />

A. 0,4<br />

B. 0,6<br />

C. 0,3<br />

D. 0,5<br />

Câu 26. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 115 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%. Sau một<br />

thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng<br />

là (giả thiết toàn bộ lượng Ag sinh ra đều bám vào vật bằng Cu):<br />

A. 119,56 gam<br />

B. 112,72 gam<br />

C. 110,44 gam<br />

D. 117,28 gam<br />

Câu 27. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO 3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch<br />

A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O có tỉ lệ mol 1:1 (không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn<br />

dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là:<br />

A. 0,33M và 5,35gam<br />

B. 0,11 M và 27,67 gam<br />

C. 0,11 M và 25,7 gam<br />

D. 0,22 M và 55,35 gam<br />

Câu 28. Đốt nóng một ít bột sắt sau đó cho vào bình đựng oxi, tiếp tục cho sản phẩm thu được vào dung<br />

dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có:<br />

A. FeCl 2 , HCl dư<br />

B. FeCl 3 , HCl dư<br />

C. FeCl 2 , FeCl 3 , HCl dư<br />

D. FeCl 3<br />

Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O. Biết tỉ lệ số mol của<br />

NO:N 2 O là 1:2. Tổng hệ số tối giản của Fe 3 O 4 và HNO 3 trong phương trình phản ứng trên sau khi cân<br />

bằng là:<br />

A. 113<br />

B. 195<br />

C. 115<br />

D. 192<br />

Câu 30. Các hợp chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính?<br />

A. Cr(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2<br />

B. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2<br />

C. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2<br />

D. Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Mg(OH) 2<br />

Câu 31. Dùng một lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ a mol CuO. Sau<br />

phản ứng làm nguội dung dịch đến 100 độ C thì khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung<br />

dịch là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 100 độ C là 17,4 gam. Giá trị của a là<br />

A. 0,2<br />

B. 0,25<br />

C. 0,1<br />

D. 0,15<br />

Câu 32. Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch<br />

giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung<br />

dịch H 2 S 0,5M. nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 trước lúc điện phân là<br />

A. 0,375M.<br />

B. 0,420M.<br />

C. 0,750M.<br />

D. 0,735M.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 33. Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng vừa đủ thu được m gam<br />

muối và 5,6 lít khí SO 2 (đktc). Cho 1,4 gam Fe vào dung dịch chứa m gam muối trên. Tính tổng khối<br />

lượng muối thu được.<br />

A. 21,4 gam<br />

B. 29,8 gam<br />

C. 37,4 gam<br />

D. 27,4 gam<br />

Câu 34. Nhiệt nhôm hỗn hợp A gồm 0.56g Fe, 16g Fe 2 O 3 và m gam nhôm thu được hỗn hợp B. Cho B tác<br />

dụng với HCl dư được a lít Hidrô . Nếu cho B tác dụng với NaOH dư thu được 0.25 a lít hidrô ,các khí đo<br />

ở điều kiện tiêu chuẩn. Khoảng giá trị của m là<br />

A. 0.6


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. 41<br />

Câu 40. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag 2 O và 0,2 mol Cu vào dung dịch HNO 3 loãng dư. Cô cạn dung dịch<br />

sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thì được chất rắn nặng:<br />

A. 36,8 gam<br />

B. 37,6 gam<br />

C. 39,2 gam<br />

D. 34,4 gam<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: C<br />

Độ cứng của sắt thuộc loại trung bình (bằng một nửa độ cứng của crom)→ loại (III)<br />

Độ dẫn điện của sắt nhỏ hơn nhôm → loại V<br />

Câu 2: B<br />

3Cu + 8H + + 2NO - 3 → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O (1)<br />

Nhận thấy trong (1) lượng H + hết, Cu và NO 3 - dư<br />

→ n NO = n + H : 4= 0,4 : 4 = 0,1 mol → V= 2,24 lít.<br />

Câu 3: C<br />

CrO là oxit bazo, Cr 2 O 3 và Cr(OH) 3 vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazo → loại A, B, D.<br />

Câu 4: B<br />

Câu 5: B<br />

Lượng sắt có trong 800 tấn gang là : 0,95. 800 = 760 tấn → n Fe =<br />

→ Khối lượng quặng manhetit cần dùng × ×232 = 1325,16.10 6 gam= 1325,16 tấn<br />

Câu 6: A<br />

• m gam Fe 3 O 4 + CO → hhX<br />

hhX + 0,3 mol H 2 SO 4 → 0,2 mol H 2 ↑<br />

• n Fe = n H2 = 0,2 mol → n FeO = n H2SO4 - n H2 = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol.<br />

n Fe3O4 = (n Fe + n FeO ) : 3 = (0,1 + 0,2) : 3 = 0,1 mol → m Fe3O4 = 0,1 × 232 = 23,2 gam<br />

Câu 7: C<br />

•<br />

• Ta có các quá trình nhường, nhận e:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo bảo toàn e: 2y × n FexOy = 6 × n Al2O3 → 2y × 0,6 = 6 × 0,8 → y = 4<br />

mol<br />

→ Công thức của oxit sắt là Fe 3 O 4<br />

Câu 8: A<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

• 2,8 gam + V ml HCl 1M → ddX<br />

ddX + NaOH dư → ↓Y<br />

↓Y 0,01875 mol Fe 2 O 3<br />

• Coi hỗn hợp ban đầu gồm FeO x mol và Fe 2 O 3 y mol<br />

m hh ban đầu = m FeO + m Fe2O3 = 72x + 160y = 2,8 (*)<br />

Sau khi nung ↓ thu được n Fe2O3 = 1/2 × n FeO + 1 × n Fe2O3 = 1/2 × x + y = 0,01875 (**)<br />

Từ (*) và (**) → x = 0,025 mol; y = 0,00625 mol.<br />

• n HCl = 2 × n FeO + 6 × n Fe2O3 = 2 × 0,025 + 6 × 0,00625 = 0,0875 mol<br />

→ V HCl = 0,0875 : 1 = 0,0875 lít = 87,5 ml<br />

Câu 9: A<br />

Gọi số mol 3 chất là a,b,c<br />

Hình như là 2,52 chứ nhể, 2,25 số lẻ toác O.o<br />

Câu 10: C<br />

• Các phản ứng A, B, D đúng<br />

• Đáp án C sai vì Fe khi phản ứng với I 2 không tạo ra được Fe +3 mà I 2 chỉ có thể oxi hóa Fe lên Fe +2 do I 2 có<br />

tính oxi hóa nhưng không mạnh bằng các halogen khác như Cl 2 , Br 2 .<br />

.<br />

Câu 11: A<br />

• Một loại quặng chứa 96% FeS 2<br />

Sản xuất 100 tấn H 2 SO 4 98%. H H2SO4 = 90%.<br />

• Ta có quá trình FeS 2 → 2H 2 SO 4<br />

m H2SO4 = 100 × 98% : 100% = 98 tấn.<br />

Theo phương trình<br />

tấn.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mà H = 90% → m FeS2thực tế = 60 × 100% : 90% = 66,67 tấn.<br />

Mà quặng pirit chứa 96% FeS 2 → m quặng = 66,67 × 100% : 96% = 69,44 tấn<br />

Câu 12: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Tính chất vật lí của sắt<br />

- có màu trắng hơi xám.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

- dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540 0 C.<br />

- kim loại nặng, có khối lượng riêng d = 7,9 g/cm 3 .<br />

- dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.<br />

→ Sắt không có tính chất vật lí màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn<br />

Câu 13: D<br />

-----0,12------0,06------------0,06----------------0,12<br />

-----0,06------0,06------------0,06----------------0,06<br />

suy ra<br />

Câu 14: D<br />

đốt crom(VI) oxit trên 200 độ sẽ tạo lớp màng bảo vệ.<br />

là 1 oxit có màu xanh lục dùng tạo màu cho gốm<br />

Câu 15: D<br />

Ta dễ tính được:<br />

Vì có tạo ra nên hết; có Fe dư nên<br />

0,3_______0,2___________0,4___________________0,3_________0,1_________0,2<br />

0,1______0,1_________0,1_______0,1<br />

Vậy khối lượng muối là : m=152.(0,3+0,1)+142.0,1=75(g)<br />

Câu 16: B<br />

• Số mol của nguyên tử O đã tác dụng là : (1,41 - 1)/16 = 0,026mol.<br />

• Xét các tỉ lệ n Fe : n O trong các hợp chất<br />

FeO → 1 : 1<br />

Fe 2 O 3 → 2 : 3 (gần bằng 0,67)<br />

Fe 3 O 4 → 3 : 4 (= 0,75)<br />

Xét tỉ lệ trong hơp chất cần tìm : giả sử sắt ban đầu tác dụng hết thì ta có tỉ lệ n Fe : n O = 200 : 287 (gần bằng<br />

0,7).<br />

Mà lượng Fe ban đầu không phản ứng hết nên tỉ lệ của oxit cần tìm nhỏ hơn 0,7 → Fe 2 O 3<br />

Câu 17: A<br />

• Nung hh Fe; Cu với O 2 → 2,84 g A gồm Fe, Cu và các oxit của chúng.<br />

m gam hhA td H 2 SO 4 đ, t 0 → 0,0225 mol SO 2 (!) + ddB .<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cô cạn ddB thu được 6,6 g muối.<br />

HD• Đặt n Fe = x mol; n Cu = y mol.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

m muối = m Fe2(SO4)3 + m CuSO4 = x/2 × 400 + y × 160 = 6,6 (*)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

• m O2 = m hh - m Cu - m Fe = 2,84 - 56x - 64y →<br />

Theo bảo toàn e: 3 × n Fe + 2 × n Cu = 4 × n O2 + 2 × n SO2<br />

→ (**)<br />

Từ (*) và (**) → x = 5 × 10 -3 mol; y = 0,035 mol → n O2 = 0,01 mol<br />

→ V O2 = 0,01 × 22,4 = 0,224 lít<br />

Câu 18: D<br />

• 17,1 gam hhX + HCl → 0,2 mol H 2 ↑<br />

17,1 gam hhX + O 2<br />

• hhX + HCl<br />

Ta có hpt<br />

• hhX + O 2<br />

Theo bảo toàn e: 4 × n Sn + 3 × n Cr = 4 × n O2 → n O2 = (4 × 0,1 + 3 × 0,1) : 4 = 0,175 mol<br />

Câu 19: B<br />

Câu 20: A<br />

Câu 21: C<br />

A có thể là H 2 hoặc SO 2<br />

Câu 22: A<br />

A là SO 2<br />

Đề hòa tan 1,9(g) kim loại A thì không vần dùng hết 200(ml) dung dịch HCl 0,5(M)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 23: C<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Do còn kim loại dư nên trong dung dịch chỉ có muối sắt(II), không có muối sắt(III)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

nên Fe hết, Cu dư<br />

Câu 24: B<br />

Do Fe dư nên trong dung dịch chứa<br />

Câu 25: A<br />

Câu 26: D<br />

Câu 27: D<br />

Câu 28: C<br />

Dung dịch X có<br />

Câu 29: B<br />

Tổng hệ số của<br />

Câu 30: C<br />

sai vì<br />

Câu 31: A<br />

đều có tính lưỡng tính<br />

không lưỡng tính<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 32: C<br />

Câu 33: C<br />

Câu 34: D<br />

Số mol Fe được tạo thành sau phản ứng nhiệt nhôm:<br />

+) Hiệu suất không phải 100% nên<br />

Vậy<br />

Câu 35: A<br />

Câu 36: D<br />

tạo 2 muối, dung dịch có<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 37: C<br />

(1)<br />

(2)<br />

Gọi x là n<br />

ở pt (2) H+ hết nên ta có<br />

x-3/4x=3.2/64 ==> x=0.2<br />

Câu 38: A<br />

b) sai do Cr tạo được cả oxi bazo và oxit axit<br />

e) sai vì crom chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, không tồn tại ở dạng đơn chất<br />

Vậy các phương án đúng là:a,c,d,g,h<br />

Câu 39: A<br />

Ta có các bán phản ứng:<br />

Nên ta được:<br />

Gọi x,y lần lượt là hệ số của<br />

Bảo toàn nguyên tố K ta được:<br />

Bảo toàn nguyên tố S ta được:<br />

Giải hệ pt (1,2) ta được: x=y=8<br />

Phương trình đầy đủ là:<br />

Tổng hệ số là : 1+3+8+8+1+4=25<br />

Câu 40: B<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

21 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 12<br />

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 22,4g Fe bằng dd H 2 SO 4 đặc,nóng (vừa đủ) thu được dd X. Nhúng 1 thanh Cu<br />

vào dd X đến khi phản ứng xong thì khối lượng thanh Cu thay đổi bao nhiêu gam? (H= 100%)<br />

A. Không thay đổi<br />

B. Giảm 6,4g<br />

C. Giảm 12,8g<br />

D. Giảm 19,2g<br />

Câu 2. Chia 9,44 gam hỗn hợp bột gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 thành hai phần bằng nhau:<br />

• Phần I: Cho tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,92 gam chất rắn<br />

• Phần II: Cho tác dụng với CuSO 4 dư đến khi kết thúc phản ứng thu được 4,96 gam chất rắn Thành phần<br />

phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 35,59 %<br />

B. 30,51 %<br />

C. 33,92 %<br />

D. 37,73 %<br />

Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm MgO và Fe 3 O 4 . Biết X tác dụng vừa đủ với 50,96 gam dung dịch H 2 SO 4 25,0<br />

%. Còn khi cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì tạo 739,2 ml khí Y là sản phẩm<br />

khử duy nhất (đo ở 27,3 o C, 1 atm). Vậy khối lượng hỗn hợp X là:<br />

A. 6,36 gam<br />

B. 7,36 gam<br />

C. 8,36 gam<br />

D. 9,36 gam<br />

Câu 4. Ở đk thường Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm<br />

68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm 3 . Nếu coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán<br />

kính gần đúng của nó là:<br />

A. 0.125nm<br />

B. 0,155nm<br />

C. 0,134nm<br />

D. 0,165nm<br />

Câu 5. Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dd NH 3 có lẫn NH 4 Cl vào dd CuSO 4 :<br />

A. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam<br />

B. Xuất hiện kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa tan ra tạo dd xanh thẫm<br />

C. Không xuất hiện kết tủa, dd màu xanh lam<br />

D. Không xuất hiện kết tủa, dd xanh lam chuyển sang xanh thẫm<br />

Câu 6. Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch chứa AgNO 3 0,2M và HNO 3 0,25M. Sau khi các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn, thu được 1,4m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí No (duy nhất, đktc). Giá trị của m và V<br />

lần lượt là:<br />

A. 28,73 và 2,24<br />

B. 21,5 và 1,12<br />

C. 8,6 và 1,12<br />

D. 25 và 2,24<br />

Câu 7. Có các chất rắn sau: CaCO3, Fe(NO3)2 , FeS, CuS, NaCl và các dd HCL, H2SO4 loãng. nếu cho<br />

lần lượt từng chất rắn vào từng dd axit thì bao nhiêu trường hợp có phản ứng xảy ra<br />

A. 6<br />

B. 7<br />

C. 4<br />

D. 5<br />

Câu 8. Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng , kết thúc phản ứng thu được dung<br />

dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :<br />

A. 65,34 gam<br />

B. 48,6 gam<br />

C. 58,08 gam<br />

D. 56,97 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 9.<br />

A. Cu2O, CuO.<br />

B. CuS, CuO.<br />

C. Cu2S, CuO.<br />

D. Cu2S, Cu2O.<br />

Câu 10. Để tách được Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp. Nên chọn hoá chất sau (các điều kiện có đủ):<br />

A. KOH, HCl<br />

B. NaOH, CO2, HCl<br />

C. NaOH, CO2, HNO3<br />

D. KOH, H2SO4 98%<br />

Câu 11. Cho 15,12 gam hỗn hợp X gồm kim loại M có hoá trị không đổi (đứng trước H trong dãy hoạt<br />

động hoá học) và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,432 lít H 2 (đktc). Mặt khác 15,12 gam<br />

hỗn h ợp X tác dụng với HNO 3 loãng dư thu được 9,296 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Thành<br />

phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là<br />

A. 40%<br />

B. 50%<br />

C. 60%<br />

D. 56%<br />

Câu 12. Nguyên tắc sản xuất gang :<br />

A. Dùng than cốc để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.<br />

B. Dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.<br />

C. Dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxit.<br />

D. Loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P, S.<br />

Câu 13. Để làm sạch một mẫu bạc có lẫn tạp chất là Fe, Cu có thể ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư<br />

dung dịch :<br />

A. FeCl 3<br />

B. AgNO 3 .<br />

C. A, B đều đúng.<br />

D. A, B đều sai.<br />

Câu 14. Có thể khử muối sắt (III) thành muối sắt (II)<br />

A. HF<br />

B. HCl<br />

C. HBr<br />

D. HI<br />

Câu 15. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng, dư<br />

thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung<br />

dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu<br />

được chất rắn có khối lượng là<br />

A. 23,0 gam<br />

B. 32,0 gam<br />

C. 16,0 gam<br />

D. 48,0 gam.<br />

Câu 16. Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe 2 O 3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g.<br />

Hỏi lượng nhôm đã dùng m là:<br />

A. 0.54g<br />

B. 0.24g<br />

C. 0.56g<br />

D. 0.28g<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 17. Nung nóng 16,8 gam bột sắt trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan<br />

hết m gam X bằng H 2 SO 4 đặc nóng dư thoát ra 5,6 lít SO 2 (đktc). Giá trị của m :<br />

A. 20 g<br />

B. 23 g<br />

C. 25 g<br />

D. 27.1 g<br />

Câu 18. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 3,24 gam Al và m gam Fe 3 O 4 . Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo<br />

kim loại. Đem hòa tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH) 2 có dư thì<br />

không thấy chất khí tạo ra và cuối cùng còn lại 15,68 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số<br />

của m là<br />

A. 18,56<br />

B. 10,44<br />

C. 8,12<br />

D. 116,00<br />

Câu 19. hòa tan hết hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0.1 mol Cu2S trong dd HNO3 loãng,chỉ thu được 2 muối<br />

sunfat và có khí NO thoát ra.Tìm a<br />

A. 0.2<br />

B. 0.15<br />

C. 0.25<br />

D. 0.1<br />

Câu 20. khi bị oxh bởi HNO 3 thì 1 phân tử FeS 2 phải nhường<br />

A. 8e<br />

B. 17e<br />

C. 15e<br />

D. 14e<br />

Câu 21. dd X chứa 0,4 mol HCl va 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 .Cho m g bột Fe vào dd, khuấy đều cho đến khi<br />

phản ứng kết thúc được chất rắn X gồm 2 kim loại có khối lượng 0.8m g.giả thiết sán phẩm khử HNO 3 chỉ<br />

cho ra NO.m?<br />

A. 30<br />

B. 40<br />

C. 35<br />

D. 45<br />

Câu 22. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau<br />

khi kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp Y gồm bốn chất có khối lượng 4,784 g. Khí đi ra khỏi ống<br />

sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 g kết tủa. Thành phần % về khối lượng<br />

của Fe2O3 trong hỗn hợp X là<br />

A. 13,04%<br />

B. 86,96%<br />

C. 16,04%.<br />

D. 6,01%.<br />

Câu 23. Muối Fe 2+ làm mất màu dung dịch KMnO 4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe 3+ . Còn ion Fe 3+ tác<br />

dụng với tạo ra I 2 và Fe 2+ . Sắp xếp các chất oxi hoá Fe 3+ , I 2 và MnO 4 - theo thứ tự sau:<br />

A. Fe 3+ > I 2 > MnO 4 -<br />

B. I 2 > MnO 4 - > Fe 3+<br />

C. I 2 < MnO - 4 < Fe 3+<br />

D. MnO 4 - > Fe 3+ > I 2<br />

Câu 24. Cho 4,88 gam hỗn hợpA: Fe3O4 và Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng rất dư, thu được<br />

dung dịch B và 0,56 lít H2 (điều kiện chuẩn). Thể tích dung dịch KMnO4 0,25 M tối thiểu cần để phản<br />

ứng hết dung dịch B là:<br />

A. 20 ml<br />

B. 32 ml<br />

C. 40 ml<br />

D. 75 ml<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 25. Khử m gam Fe 2 O 3 bằng CO một thời gian được chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X trong dung<br />

dịch HNO 3 loãng, thu được 0,224 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau<br />

phản ứng được 18,15 gam muối khan. Hiệu suất của phản ứng khử oxit sắt bằng:<br />

A. 26,67 %<br />

B. 30,25 %<br />

C. 13,33 %<br />

D. 25,00 %<br />

Câu 26. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa H 2 SO 4 và HNO 3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO ( sản<br />

phẩm khử duy nhất) . Thêm tiếp H 2 SO 4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít NO (duy nhất) và dung dịch<br />

Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu mà không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của<br />

Fe đã cho vào là:<br />

A. 11,2 g<br />

B. 16,24 g<br />

C. 16,8 g<br />

D. 9,6 g<br />

Câu 27. Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu<br />

được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:<br />

A. 7,84<br />

B. 6,12<br />

C. 5,60<br />

D. 12,24<br />

Câu 28. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 ,<br />

Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, nóng, NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng chỉ tạo thành muối sắt (II) là:<br />

A. 3<br />

B. 4<br />

C. 5<br />

D. 6<br />

Câu 29. Trong các kim loại Mg, Al, Cu, Ag, những kim loại nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch<br />

muối sắt (III)?<br />

A. Mg<br />

B. Mg và Al<br />

C. Al và Cu<br />

D. Mg và Ag<br />

Câu 30. Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Dãy gồm các chất đều tác dụng<br />

được với dung dịch X là:<br />

A. KMnO 4 , Br 2 , Cu<br />

B. Br 2 , KMnO 4 , HCl<br />

C. Br 2 , Cu, Ag<br />

D. Fe, NaOH, Na 2 SO 4<br />

Câu 31. Trong các oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 những chất có khả năng tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng có khí<br />

SO 2 bay ra là<br />

A. chỉ có FeO và Fe 3 O 4 .<br />

B. chỉ có Fe 3 O 4 .<br />

C. chỉ có FeO.<br />

D. chỉ có FeO và Fe 2 O 3 .<br />

Câu 32. Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thành 24 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 ,<br />

Fe 2 O 3 . Cho 24 gam B tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng được 4,48 lít khí SO 2 (đktc). Tính m.<br />

A. 11,2 gam<br />

B. 16,8 gam<br />

C. 5,04 gam<br />

D. 19,04 gam<br />

Câu 33. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol FeS 2 và 0,01 mol FeS tác dụng với H 2 SO 4 đặc tạo thành Fe 2 (SO 4 ) 3 ,<br />

SO 2 và H 2 O. Lượng SO 2 sinh ra làm mất màu V lít dung dịch KMnO 4 0,2M. Giá trị của V là:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. 0,36<br />

B. 0,12<br />

C. 0,48<br />

D. 0,24<br />

Câu 34. Hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe và 16 gam Fe 2 O 3 . Trộn A với a mol bột nhôm rồi nung ở nhiệt độ<br />

cao( không có không khí ) thu được hỗn hợp B. Nếu cho B tan trong H 2 SO 4 loãng dư thì thu được V lít khí<br />

, nhưng nếu cho B tan trong NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí ( các khí trong cùng điều kiện).Tìm<br />

khoảng biến thiên của khối lượng nhôm ( nếu phản ứng nhiệt nhôm chỉ tạo ra Fe)<br />

A. 0,06 gam < mAl ≤ 6,661 gam<br />

B. 0,07 gam < mAl ≤ 6,5gam<br />

C. 0,08 gam < mAl ≤ 6,4 gam<br />

D. 0,05 gam < mAl ≤ 6,8 gam<br />

Câu 35. Giữa muối đicromat (Cr 2 O 2- 7 ) có màu đỏ da cam và muối cromat (CrO 2- 4 ) có màu vàng tươi có sự<br />

cân bằng trong dung dịch nước như sau:<br />

Cr 2 O 2- 7 + H 2 O ←⎯⎯→<br />

⎯ 2CrO 2- 4 + 2H +<br />

(màu vàng da cam) (màu vàng tươi)<br />

Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch K 2 Cr 2 O 7 cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện<br />

tượng:<br />

A. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi<br />

B. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi<br />

C. Thấy màu vàng da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút<br />

D. Không thấy có hiện tượng gì vì không có xảy ra phản ứng<br />

Câu 36. Cho 17,8 gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 )2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử<br />

duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:<br />

A. 6,48 và 4,48<br />

B. 10,68 và 4,48<br />

C. 10,68 và 2,24<br />

D. 6,48 và 2,24<br />

Câu 37. Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO 3 vào dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy<br />

đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO 2 ; dung dịch Y và 21,44 gam<br />

kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là:<br />

A. 38,82 gam<br />

B. 36,42 gam<br />

C. 36,24 gam<br />

D. 38,28 gam<br />

Câu 38. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?<br />

A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.<br />

B. Thêm dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.<br />

C. Thêm từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 thấy xuất hiện kết tủa trắng tan lại trong NH 3 dư<br />

D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaCrO 2 thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.<br />

Câu 39. Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung<br />

dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thu được 6,72 lít SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan phần 2 trong<br />

550ml dung dịch AgNO 3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO 3 ) 2 trong<br />

dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) là:<br />

A. 0,182M<br />

B. 0,091M<br />

C. 0,181M<br />

D. 0,363M<br />

Câu 40. Cho hh gồm Fe và Cu t/d với các hóa chất sau: (1) dd HCl; (2) khí oxi, t 0 ; (3) dd NaOH; (4) dd<br />

H 2 SO 4 đặc, nguội; (5) dd FeCl 3 . Số hóa chất chỉ t/d với 1 trong 2 kim loại là:<br />

A. 3<br />

B. 5<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. 2<br />

D. 4<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: C<br />

• 0,4 mol Fe + H 2 SO 4 đ, t o → ddX gồm Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

Nhúng 1 thanh Cu + ddX.<br />

• n Fe2(SO4)3 = n Fe : 2 = 0,4 : 2 = 0,2 mol.<br />

• Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cu → 2FeSO 4 + CuSO 4<br />

n Cu = n Fe2(SO4)3 = 0,2 mol → m Cu = 0,2 × 64 = 12,8 gam.<br />

→ Khối lượng thanh Cu giảm 12,8 gam<br />

Câu 2: A<br />

• Chia 9,44 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2 O 3 thành hai phần bằng nhau:<br />

- P1 4,72 g + CO dư, t o → 0,07 mol Fe.<br />

- P2 4,72 g + CuSO 4<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu<br />

Theo tăng giảm sau phản ứng m Fe tăng = 4,96 - 4,72 = 0,24 mol → n Fe = 0,24 : 8 = 0,03 mol.<br />

→<br />

Câu 3: B<br />

• hhX gồm MgO x mol và Fe 3 O 4 y mol<br />

hhX + 0,104 mol H 2 SO 4<br />

→ x + 4y = 0,13 (*)<br />

• hhX + HNO 3 đ, t o → 0,03 mol NO 2 ↑<br />

Theo bảo toàn e: 1 × n Fe3O4 = 1 × n NO2 → y = 0,03 mol → x = 0,13 - 0,03 × 4 = 0,01 mol.<br />

→ m hhX = m MgO + m Fe3O4 = 0,01 × 40 + 0,03 × 232 = 7,36 gam<br />

Câu 4: A<br />

Thể tích của nguyên tố:<br />

Thể tích của 1 nguyên tử:<br />

mặt khác<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Khi dung dịch có lẫn sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, làm phân tử phân li<br />

rất ít, không tạo ra được để kết tủa với , sẽ tạo phức ngay với do đó không có kết tủa<br />

xanh xuất hiện, dung dịch trở nên xanh đậm<br />

Câu 6: B<br />

Hỗn hợp 2 kim loại nên Fe dư, nên dung dịch chứa chỉ chứa muối của<br />

Câu 7: A<br />

Các cặp xảy ra phản ứng:<br />

Câu 8: B<br />

Do có 3,36 kim loại dư nên phản ứng sẽ chỉ tạo Fe(NO 3 ) 2 .<br />

Ta có ∑ nguyên tố sắt: n Fe = 0,24 + 0,03 × 3 = 0,33 mol.<br />

Mặt khác: n Fe dư = 3,36 ÷ 56 = 0,06 mol<br />

→ n Fe phản ứng = 0,33 - 0,06 = 0,27 mol → m Fe(NO3)2 = 0,27 × ( 56 + 62 × 2 ) = 48,6 gam.<br />

Câu 9: D<br />

Câu 10: B<br />

Câu 11: B<br />

Ở cả 2 lần M không thay đổi số oxi hóa, Fe thay đổi giữa<br />

% %<br />

Câu 12: B<br />

Nguyên tắc sản xuất gan là dùng khí CO để khử sắt oxi ở nhiệt độ cao<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 13: C<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Loại Fe,Cu bỏ bằng<br />

do Ag không phản ứng, thu được Ag bằng lượng ban đầu<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Loại Fe,Cu bỏ bằng do Fe,Cu phản ứng với tạo ra Ag, thu được Ag lớn hơn lượng ban đầu<br />

Câu 14: D<br />

Vì vậy HI có thể thử muối sắt(III) thành muối sắt(II)<br />

Câu 15: D<br />

Câu 16: A<br />

Câu 17: A<br />

Câu 18: A<br />

Theo đề ra<br />

Đem hòa tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH)2 có dư thì không thấy chất<br />

khí tạo ra và cuối cùng còn lại 15,68 gam chất rắn<br />

Vậy sau phản ứng Al không dư và có thể dư<br />

Phản ứng<br />

Chất rắn còn lại có thể là<br />

Gọi số mol<br />

Vậy khối lượng m cần tìm là<br />

Câu 19: A<br />

Bảo toàn S:<br />

Câu 20: C<br />

Câu 21: B<br />

Hỗn hợp 2 kim loại nên Fe dư, nên dung dịch chứa chỉ chứa muối của<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 22: B<br />

Câu 23: D<br />

Muối làm mất màu dung dịch trong môi trường axít tạo ra ion nên tính oxi hóa<br />

.<br />

Còn ion tác dụng với tạo ra nên tính oxi hóa<br />

Vậy tính oxi hóa:<br />

Câu 24: B<br />

Vì dư nên toàn bộ lượng Fe chỉ tác dụng với<br />

Câu 25: C<br />

Câu 26: B<br />

Dung dịch Y hòa tan vừa hết Cu nên dung dịch sau cùng chứa cation<br />

Câu 27: A<br />

Câu 28: A<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 29: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Description: Description: D:\C ài lại\Moon\Hóa\Sat-cromdong\Moon\New<br />

folder (2)\21 - Ô n tập C r–Fe–C u v à một<br />

số kim loại quan trọng-Đề 12_files\latex(138).php<br />

,<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mg, Al đẩy được Fe ra khỏi dung dịch<br />

nếu dung dư<br />

Cu tác dụng được với<br />

nhưng chỉ tạo ra<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Ag không phản ứng<br />

Câu 30: A<br />

tác dụng với với ; Cu tác dụng được với<br />

Câu 31: A<br />

tác dụng với đặc nóng thay đổi số oxi hóa nên có khí bay ra<br />

Câu 32: D<br />

Quy đổi hỗn hợp B thành Fe và O với số mol a,b<br />

Câu 33: D<br />

Câu 34: A<br />

Số mol Fe được tạo thành sau phản ứng nhiệt nhôm:<br />

+) Hiệu suất không phải 100% nên<br />

Vậy<br />

Câu 35: A<br />

xút có nghĩa là dd NaOH. Khi cho vào<br />

sẽ giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận,<br />

sẽ tăng. dd chuyển sang màu vàng tươi<br />

Câu 36: C<br />

-Cho Fe vào dd Cu(NO3)2, H2SO4 --> hh kim loại + NO<br />

=> HH kim loại: Cu,Fe<br />

Ta có: nCu2+ =0,16mol ; nH+ = 0,4mol<br />

PT: 3Fe + 8H+ + 2NO3- --> 3Fe2+ + 2NO+ 4H2O (1)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D<br />

e<br />

s<br />

c<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Fe + Cu2+ --> Fe2+ + Cu (2)<br />

(1)(2):nNO=1/4nH+= 0,1mol => VNO=2,24lít<br />

Tổng số mol Fe pứ=nCu2+ + 3/8nH+ = 0,31mol<br />

=> mFe dư= 17,8-0,31.56=0,44 gam<br />

=>Khối lượng của hh kim loại: m= mFe+ mCu=0,44+ 0,16.64=10,68gam<br />

Câu 37: B<br />

35,48 gam hỗn hợp X gồm<br />

Nhận xét ta thấy<br />

21,44 là Cu<br />

Gọi số mol<br />

rphản ứng là x<br />

Vậy khối lượng chất rắn khan<br />

Sẽ tạo muối sắt II vì kim loại dư<br />

Câu 38: C<br />

C không đúng, do không tan trong dư<br />

Câu 39: B<br />

Gọi số mol của Fe,Cu trong mỗi phần là:x,y<br />

=> 56x+64y=30,4/2=15,2<br />

-Phần 1: - Cho hh + H2SO4đặc,nóng:<br />

Theo ĐLBT e:3x+2y=0,6<br />

=> x=0,1 ; y=0,15<br />

-Phần 2: - Cho hh + AgNO3:<br />

PT: Fe + 2AgNO3 --> 2Ag + Fe(NO3)2 (1)<br />

Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag (2)<br />

=> nAg(1)(2)= 2(nFe+nCu)=0,5 mol < nAgNO3 bđ=0,55 mol<br />

AgNO3 dư: AgNO3 + Fe(NO3)2 --> Ag + Fe(NO3)3 (3)<br />

=> nAgNO3 (3)=0,55-0,5=0,05mol<br />

=> Số mol Fe(NO3)2 còn=0,1-0,05=0,05mol<br />

=> CM[Fe(NO3)2]=0,05/0,55=0,091 M<br />

Câu 40: C<br />

dd HCl chỉ tác dụng với Fe<br />

Khí oxi tác dụng được với cả 2<br />

NaOH không tác dụng với cả 2<br />

đặc nguội chỉ tác dụng với Cu, Fe bị thụ động<br />

dd tác được với cả 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

22 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 13<br />

Câu 1. Không thể điều chế FeCl 3 bằng phản ứng<br />

A. Fe + Cl 2<br />

B. Fe(OH) 3 + HCl<br />

C. FeCl 2 + Cl 2<br />

D. Fe 2 O 3 + Cl 2<br />

Câu 2. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:<br />

A. Hematit<br />

B. Xiderit<br />

C. Manhetit<br />

D. Pirit<br />

Câu 3. Ion đicromat Cr 2 O 2- 7 , trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe 2+ tạo muối Fe 3+ , còn đicromat bị<br />

khử tạo muối Cr 3+ . Cho biết 10 ml dung dịch FeSO 4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,1M,<br />

trong môi trường axit H 2 SO 4 . Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO 4 là:<br />

A. 0,52M<br />

B. 0,62M<br />

C. 0,72M<br />

D. 0,82M<br />

Câu 4. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2M và AgNO 3 0,1M với cường độ dòng điện I = 3,86 A.<br />

Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám vào bên catot là 1,72 gam.<br />

A. 250 s<br />

B. 500 s<br />

C. 750 s<br />

D. 1000 s<br />

Câu 5. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được V lít hỗn<br />

hợp khí Y (ở đktc) gồm NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 bằng 19. Mặt khác nếu cho hỗn hợp X này tác<br />

dụng với khí CO dư thì sau phản ứng kết thúc thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V bằng:<br />

A. 0,956 lít<br />

B. 0,896 lít<br />

C. 0,456 lít<br />

D. 0,336 lít<br />

Câu 6. Đồng thanh, đồng thau, đồng bạch lần lượt là hợp kim của Cu với:<br />

A. Zn, Sn, Ni<br />

B. Ni, Sn, Zn<br />

C. Sn, Zn, Ni<br />

D. Ni, Zn, Sn<br />

Câu 7. Cho 3,2 gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối<br />

có tỉ lệ mol 1 : 1. Vậy giá trị của V là:<br />

A. 50 ml<br />

B. 100 ml<br />

C. 150 ml<br />

D. 200 ml<br />

Câu 8. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng mFe : mCu = 7 : 8. Cho 6 gam hỗn hợp X vào một<br />

lượng dd HNO 3 1M khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được một phần chất rắn không tan nặng 4,32<br />

gam và V lit NO (đktc). Tính thể tích HNO 3 đã dùng và thể tích NO thoát ra?<br />

A. 0,12 ; 0,672<br />

B. 0,12 ; 0,448<br />

C. 0,08 ; 0,448<br />

D. 0,08 ; 0,672<br />

Câu 9. Phát biểu nào dưới đây không đúng?<br />

A. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện<br />

B. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24 , chu kỳ IV, nhóm VIB, có cấu hình e [Ar]3d 5 4s 1<br />

C. Trong hợp chất , crom có các mức oxi hóa đặt trưng là +2, +3 và +6<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng e của cả phân lớp 4s và 3d<br />

Câu 10. Không thể điều chế Cu từ CuSO 4 bằng cách:<br />

A. Điện phân nóng chảy muối<br />

B. Dùng Fe để khử Cu 2+ ra khỏi dung dịch muối<br />

C. Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH) 2 , đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra<br />

bằng CO<br />

D. Điện phân dung dịch muối<br />

Câu 11. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được<br />

dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là<br />

A. 0,04<br />

B. 0,075<br />

C. 0,12<br />

D. 0,06<br />

Câu 12. Từ 20 tấn quặng hematit chứa 80% Fe 2 O 3 thì sản xuất được bao nhiêu tấn gang chứa 96% Fe?<br />

Biết rằng hiệu suất quá trình sản xuất là 99%. (Fe = 56; O = 16)<br />

A. 11,55 tấn.<br />

B. 11,78 tấn.<br />

C. 10,86 tấn.<br />

D. 10,64 tấn.<br />

Câu 13. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ(ở dạng bột) theo tỷ lệ mol 2:1 bằng dung dịch HCl dư<br />

thu được dung dịch X và chất rắn Y.Khối lượng chất rắn Y là<br />

A. 9,6 gam<br />

B. 6,4 gam<br />

C. 3,2 gam<br />

D. 4,8 gam<br />

Câu 14. hoà tan 52,8 gam hh Cu và một oxit sắt bằng dd HNO 3 dư.thu được 4,48l hh khí X [dktc]gồm NO<br />

va NO 2 có tỉ khối so với H 2 là 19 và dd Y ,cô cạn Y thu được 164g muối khan. công thức oxit sắt là<br />

A. FeO<br />

B. Fe 2 O 3<br />

C. Fe 3 O 4<br />

D. FeO HOẶC Fe 2 O 3<br />

Câu 15. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,13 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam<br />

Cu kim loại? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất)<br />

A. 2,88gam<br />

B. 3,92gam<br />

C. 3,2 gam<br />

D. 5,12gam<br />

Câu 16. Để khử hoàn toàn 23,2 g một oxit kim loại , cần dùng 8,96 lit khí H2 (đkc) . Kim loại đó là<br />

A. Mg<br />

B. Cu<br />

C. Fe<br />

D. Cr<br />

Câu 17. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl<br />

dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng<br />

A. 12,8 gam<br />

B. 6,4 gam.<br />

C. 23,2 gam<br />

D. 16,0 gam.<br />

Câu 18. Đem hoà tan 6,07 gam hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , ZnO bằng dd NaOH dư,sau phản ứng<br />

xong,còn lại một lượng chất rắn,để hoà tan hết lượng chất rắn này cần dùng 100 ml dd HNO 3 0,6M. Nếu<br />

đem khử 6,07 gam hỗn hợp A trên bằng H 2 ở nhiệt độ cao nhằm tạo ra kim loại thì cần dùng 0,06 mol H 2 .<br />

Khối lượng mỗi oxit có trong 6,07 gam hỗn hợp A là?<br />

A. 1,6; 1,53; 2,94<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. 1,6; 2,04; 2,43<br />

C. 1,92; 2,04; 1,75<br />

D. 3,2; 1,02; 1,67<br />

Câu 19. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được<br />

khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của<br />

m là:<br />

A. 1,92 gam<br />

B. 3,20 gam<br />

C. 0,64 gam<br />

D. 3,84 gam<br />

Câu 20. Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 , Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong<br />

A. NaOH dư.<br />

B. HCl dư.<br />

C. AgNO 3 dư.<br />

D. NH 3 dư.<br />

Câu 21. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3 O 4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam<br />

chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn. m có giá trị là<br />

A. 31,04 gam.<br />

B. 40,10 gam.<br />

C. 43,84 gam.<br />

D. 46,16 gam.<br />

Câu 22. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe 2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?<br />

A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu .<br />

B. Fe 2+ + Cu → Cu 2+ + Fe.<br />

C. 2Fe 3+ + Cu → 2Fe 2+ + Cu 2+ .<br />

D. Cu 2+ + 2Fe 2+ → 2Fe 3+ + Cu.<br />

Câu 23. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, FeCl 3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và<br />

không còn chất rắn. Nếu hoà tan m gam X bằng dung dịch HCl thì thu được 2,688 lít H 2 (đktc) . Dung dịch<br />

Y có thể hoà tan vừa hết 1,12 gam bột sắt. m có trị là:<br />

A. 46,82 gam.<br />

B. 56,42 gam.<br />

C. 41,88 gam.<br />

D. 48,38 gam.<br />

Câu 24. Cho 2.236g hh A dạng bột gồm Fe và Fe3O4 hòa tan hoàn toàn trong 100ml dd HNO3 có nồng độ<br />

C(mol/l)có 246.4ml khí NO(đktc) thoát ra.Sau p/ư còn lại 0.448g kim loại.Trị số của C là:<br />

A. 0.5M<br />

B. 0.68M<br />

C. 0.4M<br />

D. 0.72M<br />

Câu 25. Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng :<br />

CuFeS 2 ------>X--------->Y--------->Cu<br />

Hai chất X,Y lần lượt là :<br />

A. Cu 2 O,CuO<br />

B. CuS,CuO<br />

C. Cu 2 S,Cu 2 O<br />

D. Cu 2 S,CuO<br />

Câu 26. Cho 26 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tan trong dung dịch HCl dư, lượng H 2 sinh ra có khả<br />

năng khử tối đa m gam CuO. Giá trị của m có thể là:<br />

A. 32,0<br />

B. 33,6<br />

C. 38,4<br />

D. 40,0<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 27. Cho dd X chứa H 2 SO 4 (loãng) và KMnO 4 lần lượt vào các dd FeCl 2 ,FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 ,H 2 S,<br />

HCl(đặc). Số trường hợp xảy ra p/ư oxi hóa -khử là:<br />

A. 6<br />

B. 5<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 28. Cho 17,8 gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO) 3 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp bột kim loại và NO (sản phẩm khử duy nhất,<br />

ở đktc). Giá trị của m:<br />

A. 16,8<br />

B. 17,8<br />

C. 13,48<br />

D. 10,68<br />

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2 O 3 , MgO cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch<br />

HCl 2M. Mặt khác, nếu đốt nóng 12 gam X trong khí CO dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 10<br />

gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng Fe 2 O 3 trong hỗn hợp X bằng:<br />

A. 33,33 %<br />

B. 40,00 %<br />

C. 66,67 %<br />

D. 50,00 %<br />

Câu 30. Nhúng một thanh Al vào dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 , sau một thời gian lấy thanh Al<br />

ra thấy khối lượng của thanh Al không đổi, thu được dung dịch A. Vậy dung dịch A có chứa:<br />

A. Al 2 (SO 4 ) 3 ; Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

B. Al 2 (SO 4 ) 3 ; FeSO 4<br />

C. FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

D. Al 2 (SO 4 ) 3 ; FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

Câu 31. Thể tích (lít) dung dịch H 2 SO 4 98% (d =1,84g/ml) tối đa có thể được điều chế từ 120 kg FeS 2 là:<br />

A. 108,7 lít<br />

B. 114,5 lít<br />

C. 184 lít<br />

D. 120 lít<br />

Câu 32. Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H 2 SO 4 (đ, nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Với các chất: Fe,<br />

FeCO 3 , FeO, Fe(NO 3 ) 2 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeSO 4 , Fe(OH) 3 , Fe(OH) 2 , FeS, FeS 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 thì số chất (X) có<br />

thể thực hiện sơ đồ phản ứng trên là:<br />

A. 7<br />

B. 6<br />

C. 5<br />

D. 8<br />

Câu 33. Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho từng mẩu kim loại Fe, Cr, Al vào dung dịch<br />

NaOH?<br />

A. 1<br />

B. 2<br />

C. 0<br />

D. 3<br />

Câu 34. Hoà tan 7,68 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy cũn lại 3,2<br />

gam Cu dư. Khối lượng của Fe 2 O 3 ban đầu là<br />

A. 4,48 gam.<br />

B. 4,84 gam.<br />

C. 3,2 gam.<br />

D. 2,3 gam<br />

Câu 35. Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Phản ứng<br />

xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không<br />

đổi thu được 8,1 g chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là:<br />

A. 51,85; 48,15<br />

B. 50,85; 49,15<br />

C. 49,85; 50,15<br />

D. 30,85; 69,15<br />

Câu 36. Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí(đkc) gồm CO và H 2 có tỉ khối hơi so với Hydro bằng 4,5 qua ống chứa<br />

0,4 mol Fe 2 O 3 và 0,2 mol CuO nung nóng ở nhiệt độ cao.Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy chất rắn còn lại<br />

trong ống cho tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thì được V lít NO( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị<br />

của V?<br />

A. 34,72<br />

B. 3,73<br />

C. 20,90<br />

D. 7,467<br />

Câu 37. Cho 3,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (có tỉ lệ mol tương ứng 8:3) vào 100 ml dung dịch chứa<br />

HNO 3 0,2M, H 2 SO 4 0,9M và NaNO 3 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO sản phẩm khử duy<br />

nhất, cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:<br />

A. 13,38 gam<br />

B. 32,48 gam<br />

C. 24,62gam<br />

D. 12,13gam<br />

Câu 38. Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl 3 ;<br />

(2) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4 ;<br />

(3) Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl 3 ;<br />

(4) Nhúng thanh sắt vào dung dịch chứa đồng thời HCl và CuCl 2 ;<br />

(5) Hai dây đồng và nhôm nối với nhau và để ngoài không khí ẩm;<br />

(6) Để thanh thép ngoài không khí ẩm;<br />

(7) Để thanh sắt được mạ kín bằng kẽm ngoài không khí ẩm.<br />

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:<br />

A. 4<br />

B. 2<br />

C. 5<br />

D. 3<br />

Câu 39. Trong công nghiệp để tinh luyện Cu người ta làm như sau:<br />

A. Gắn thanh Cu nguyên chất vào catot, gắn lá Cu nguyên chất vào anot và điện phân trong dung dịch<br />

AgNO 3<br />

B. Gắn thanh Cu không nguyên chất vào catot, gắn lá Cu nguyên chất vào anot và điện phân trong dung<br />

dịch CuSO 4<br />

C. Nhúng thanh Cu không nguyên chất vào dung dịch CuSO 4<br />

D. Gắn thanh Cu không nguyên chất vào anot, gắn lá Cu nguyên chất vào catot và điện phân trong dung<br />

dịch CuSO 4<br />

Câu 40. Cho các dung dịch sau: NaNO 3 , NH 3 , HNO 3 , FeCl 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 , hỗn hợp HCl và NaNO 3 .<br />

Số dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là:<br />

A. 6<br />

B. 4<br />

C. 5<br />

D. 7<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: D<br />

•<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Fe 2 O 3 + Cl 2 → không phản ứng.<br />

→ Không thể điều chế FeCl 3 bằng phản ứng D<br />

Câu 2: C<br />

• Trong các loại quặng sắt:<br />

- Quặng hemantit đỏ chứa Fe 2 O 3 khan có % Fe = 2 × 56 : 160 = 70%.<br />

- Quặng hemantit nâu chứa Fe 2 O 3 .nH 2 O có % Fe < 70 %.<br />

- Quặng manhetit chứa Fe 3 O 4 có % Fe = 3 × 56 : 232 ≈ 72,41%.<br />

- Quặng xiđerit chứa FeCO 3 có % Fe = 56 : 116 ≈ 48,28%.<br />

→ Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là manhetit<br />

Câu 3: C<br />

Câu 4: C<br />

• Điện phân CuSO 4 0,02 mol và AgNO 3 0,01 mol với I = 3,86A.<br />

• Thứ tự điện phân bên catot là Ag + rồi mới đến Cu 2+<br />

Giả sử Ag + điện phân hết → m Ag bám vào = 0,01 × 108 = 1,08 gam<br />

→ m Cu bám vào = 1,72 - 1,08 = 0,64 gam → n Cu<br />

2+<br />

điện phân = 0,01 mol.<br />

• Điện phân hết 0,01 mol AgNO 3 mất thời gian là:<br />

Điện phân 0,01 mol CuSO 4 mất thời gian là:<br />

.<br />

Vậy thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám vào bên catot là<br />

∑t = t 1 + t 2 = 250 + 500 = 750 s<br />

Câu 5: A<br />

• 11,6 g hhX<br />

X + CO dư → 0,17 mol Fe.<br />

.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Coi hhX gồm Fe 0,17 mol và O → m O = 11,6 - 0,17 × 56 = 2,08 gam → n O = 2,08 : 16 = 0,13 mol<br />

Theo bảo toàn e: 3 × n Fe = 2 × n O + 3 × n NO + 8 × n N2O → 0,17 × 3 = 2 × 0,13 + 3x + 8y (*)<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

(**)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Từ (*) và (**) → x = 3/164 mol; y = 1/41 mol → V NO + V N2O = (3/164 + 1/41) × 22,4 = 0,956 lít<br />

Câu 6: C<br />

• Đồng thau là hợp kim Cu-Zn (45% Zn); đồng bạch là hợp kim Cu-Ni (25%); đồng thanh là hợp kim Cu-Sn<br />

Câu 7: B<br />

• 3,2 gam<br />

• Ta có hpt<br />

→ ∑n HCl = 2 × n CuO + 6 × n Fe2O3 = 2 × 0,02 + 6 × 0,01 = 0,1 mol<br />

→ V HCl = 0,1 : 1 = 0,1 lít = 100 ml<br />

Câu 8: C<br />

Trong 6 gam hỗn hợp X có: mFe=6.7/15 =2,8gam ; mCu= 3,2gam<br />

-Do khối lượng chất rắn không tan=4,32 gam > 3,2 gam<br />

=> Fe phản ứng 1 phần, Cu chưa phản ứng<br />

=>mFe pứ= 6-4,32= 1,68 gam<br />

=>nFe pứ= 0,03mol<br />

ĐLBTe: nNO=2/3nFe= 0,02mol => V NO= 0,02.22,4= 0,448lít<br />

Theo ĐLBT nguyên tố N: nHNO3=4nNO=0,02.4=0,08mol =>VHNO3=0,08/1=0,08 lít<br />

Câu 9: A<br />

• Các đáp án B, C, D đúng<br />

Đáp án A sai vì crom có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối.<br />

Câu 10: A<br />

• Có thể điều chế Cu từ CuSO 4 :<br />

- Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu↓<br />

- CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4<br />

Câu 11: D<br />

• + ↑NO (!)<br />

• Theo bảo toàn S: 2 × n FeS2 + 1 × n Cu2S = 3 × n Fe2(SO4)3 + 1 × n FeSO4<br />

→ 2 × 0,12 + a = 3 × 0,06 + 2a → a = 0,06<br />

Câu 12: A<br />

• Từ 20 tấn quặng hemantit chứa 80% Fe 2 O 3 → gang chứa 96% Fe. H = 99%<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• 1Fe 2 O 3 → 2Fe<br />

m Fe2O3 = 20 × 80% : 100% = 16 tấn.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo phương trình:<br />

tấn.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Mà H = 99% → m Fe thực tế = 11,2 × 99% : 100% = 11,088 tấn.<br />

Mà gang chứa 96% Fe → m gang = 11,088 × 100% : 96% = 11,55 tấn<br />

Câu 13: B<br />

• + chất rắn Y gồm Cu dư<br />

• Do Cu dư → Fe +8/3 chuyển hết về Fe +2<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Cu = 2 × n Fe3O4 → n Cu phản ứng = 2 × 0,1 : 2 = 0,1 mol<br />

→ m Cu dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → m Cu dư = 0,1 × 64 = 6,4 gam<br />

Câu 14: C<br />

• 52,8 g hh = 19<br />

• 0,2 mol hhX gồm NO a mol; NO 2 b mol d X/H2 = 19<br />

Ta có hpt<br />

• Quy đổi hỗn hợp ban đầu gồm Cu x mol; Fe y mol; O z mol → 64x + 56y + 16z = 52,8 (*)<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Cu + 3 × n Fe = 2 × n O + 3 × n NO + 1 × n NO2<br />

→ 2x + 3y = 2z + 0,1 × 3 + 0,1 × 1 (**)<br />

m muối = m Cu(NO3)2 + m Fe(NO3)3 = 188x + y × 242 = 164 (***)<br />

Từ (*), (**), (***) → x = 0,1 mol; y = 0,6 mol; z = 0,8 mol.<br />

Ta có n Fe + n O = 0,6 : 0,8 = 3 : 4 → Fe 3 O 4<br />

Câu 15: C<br />

• ddA chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,13 mol HCl + Cu tối đa<br />

• 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO↑ + 4H 2 O (*)<br />

Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ (**)<br />

Theo (*) n H + = 0,13 mol; n NO3 - = 0,03 mol → H + dư; n Cu = 0,03 : 2 × 3 = 0,045 mol.<br />

Theo (**) n Cu = 1/2 × n Cu 2+ = 1/2 × 0,01 = 0,005 mol → ∑n Cu = 0,045 + 0,005 = 0,05 mol<br />

→ m Cu = 0,05 × 64 = 3,2 gam<br />

Câu 16: C<br />

• 23,2 gam M x O y + 0,4 mol H 2 → M + H 2 O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Theo bảo toàn khối lượng: m M = m MxOy + m H2 - m H2 = 23,2 + 0,4 × 2 - 0,4 × 18 = 16,8 gam.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Theo bảo toàn e: 2y/x × n M = 2 × n H2 →<br />

Biện luận x = 3; y = 4; M M = 56 → Fe<br />

Câu 17: B<br />

• + chất rắn Y gồm Cu dư<br />

• Do Cu dư → Fe +8/3 chuyển hết về Fe +2<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Cu = 2 × n Fe3O4 → n Cu phản ứng = 2 × 0,1 : 2 = 0,1 mol<br />

→ m Cu dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → m Cu dư = 0,1 × 64 = 6,4 gam<br />

Câu 18: B<br />

• 6,07 gam hhA chất rắn Fe 2 O 3<br />

Fe 2 O 3 + 0,06 mol HNO 3<br />

• m hhA = m Fe2O3 + m Al2O3 + m ZnO = 160x + 102y + 81z = 6,07 (*)<br />

• Fe 2 O 3 + 6HNO 3 → 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O<br />

n Fe2O3 = x = 0,06 : 6 = 0,01 mol (**)<br />

• 6,07 gam hhA + 0,06 mol H 2 thì Al 2 O 3 không bị khử<br />

→ 6x + 2z = 0,06 × 2 (***)<br />

Từ (*), (**), (***) → x = 0,01 mol; y = 0,02 mol; z = 0,03 mol<br />

→ m Fe2O3 = 1,6 gam; m Al2O3 = 2,04 gam; m ZnO = 2,43 gam<br />

Câu 19: A<br />

• 0,12 mol Fe + 0,4 mol HNO 3 → NO↑(!) + ddX<br />

ddX + Cu tối đa<br />

• Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận e<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Fe + 2 × n Cu = 3 × n NO<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NO 3 - + 4H + + 3e → NO + 2H 2 O<br />

n NO = 0,4 : 4 = 0,1 mol<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

→ n Cu = (3 × 0,1 - 0,12 × 2) : 2 = 0,03 mol → m Cu = 0,03 × 64 = 1,92 gam<br />

Câu 20: B<br />

• hhX gồm Al, Fe 2 O 3 , Cu có số mol bằng nhau. hhX tan hoàn toàn trong HCl dư:<br />

• 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

Câu 21: C<br />

• m gam hh gồm + 8,32 chất rắn. Cô cạn X → 61,92g.<br />

• Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

Sau phản ứng thu được ∑n FeCl2 = 3x mol; n CuCl2 = x mol.<br />

m chất rắn = m FeCl2 + m CuCl2 = 3x × 127 + x × 135 = 61,92 → x = 0,12 mol.<br />

m hh = m Fe3O4 + m Cu phản ứng + m Cu dư = 0,12 × 232 + 0,12 × 64 + 8,32 = 43,84 gam<br />

Câu 22: C<br />

• Nguyên tắc của phản ứng oxi hóa-khử là<br />

[OXH] mạnh + [KHỬ] mạnh → [KHỬ] yếu + [OXH] yếu<br />

→ Phản ứng chứng tỏ Fe 2+ có tính khử yếu hơn so với Cu là 2Fe 3+ + Cu → 2Fe 2+ + Cu 2+<br />

Câu 23: D<br />

• m gam hhX<br />

m gam X + HCl → 0,12 mol H 2 ↑<br />

ddY + 0,05 mol Fe<br />

• m gam X + HCl → 0,12 mol H 2 ↑<br />

→ n Mg = 0,12 mol<br />

Mg + 2FeCl 3 → MgCl 2 + 2FeCl 2<br />

→ n FeCl2 = 2 × 0,12 = 0,24 mol.<br />

• ddY + 0,02 mol Fe<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe + 2FeCl 3 dư → 3FeCl 2<br />

n FeCl3dư = 2 × 0,02 = 0,04 mol → ∑n FeCl3 = 0,24 + 0,04 = 0,28 mol<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

m X = m Mg + m FeCl3 = 0,12 × 24 + 0,28 × 162,5 = 48,38 gam<br />

Câu 24: B<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

• 2,236 g + 100ml HNO 3 CM → 0,011 mol NO.<br />

Sau phản ứng dư 0,448 g kim loại.<br />

• Sau phản ứng thu được 0,448 g kim loại → Fe dư → Fe và Fe +8/3 sau phản ứng đều trở thành Fe +2<br />

Coi hhA ban đầu gồm Fe x mol; O y mol<br />

m hhA = 56x + 16y = 2,236 - 0,448 (*)<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Fe = 2 × n O + 3 × n NO → 2x = 2y + 3 × 0,011 (**)<br />

Từ (*) và (**) → x = 0,0285 mol; y = 0,012 mol<br />

n HNO3 = 2 × n Fe(NO3)2 + 1 × n NO = 2 × 0,0285 + 0,011 = 0,068M<br />

→ C M HNO3 = 0,068 : 0,1 = 0,68M<br />

Câu 25: C<br />

Câu 26: B<br />

• 26 gam Fe, Zn + HCl dư → H 2<br />

H 2 + CuO tối đa<br />

• Fe/Zn + 2HCl → FeCl 2 /ZnCl 2 + H 2<br />

CuO + H 2 → Cu + H 2 O<br />

Ta có 26 : 65 mol ≤ n hh ≤ 26 : 56 mol → 0,4 mol ≤ n hh ≤ 13/28 mol → 0,4 mol ≤ n H2 ≤ 13/28 mol<br />

→ 0,4 mol ≤ n CuO ≤ 13/28 mol → 32 gam ≤ m CuO ≤ 37,14 gam<br />

Câu 27: D<br />

• Cho ddX chứa H 2 SO 4 loãng và KMnO 4 lần lượt vào các dd FeCl 2 ; FeSO 4 ; CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S, HCl đặc:<br />

• 5Fe 2+ + 8MnO 4 - + H + → 5Fe 3+ + Mn 2+ + 4H 2 O<br />

5H 2 S + 2MnO 4 - + 6H + → 2Mn 2+ + 5S↓ + 8H 2 O<br />

2MnO 4 - + 10Cl - + 16H + → 2Mn 2+ + 5Cl 2 + 8H 2 O<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là 4<br />

Câu 28: D<br />

• Cho 17,8 g Fe + Cu(NO 3 ) 2 0,16 mol + H 2 SO 4 0,2 mol → m gam bột kim loại + NO↑(!).<br />

• Do sau phản ứng thu được m gam hh bột kim loại → Fe dư; Cu chuyển hết thành Cu 2+ → Fe chuyển hết<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

lên Fe +2<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Fe phản ứng = 2 × n Cu + 3 × n NO<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

NO 3 - + 4H + + 3e → NO + 2H 2 O<br />

∑n H + = 0,4 mol; n NO3 - = 0,32 mol → n NO = 0,4 : 8 × 2 = 0,1 mol.<br />

→ n Fe phản ứng = (2 × 0,16 + 3 × 0,1) : 2 = 0,31 mol.<br />

Sau phản ứng thu được m gam hh bột: m = m Fe dư + m Cu = (17,8 - 0,31 × 56) + 0,16 × 64 = 10,68 gam<br />

Câu 29: A<br />

• Hòa tan 12 gam hhX gồm CuO x mol; Fe 2 O 3 y mol; MgO z mol + 0,45 mol HCl<br />

12 g X + CO dư → 10 g chất rắn Y<br />

• 12 g hhX + 0,45 mol HCl<br />

m hhX = m CuO + m Fe2O3 + m MgO = 80x + 160y + 40z = 12 (*)<br />

n HCl = 2x + 6y + 2z = 0,45 (**)<br />

• 12 g X + CO dư → 10 g chất Y gồm Cu; Fe; MgO<br />

m Y = 64x + 2 × 56y + 40z = 10 (***)<br />

Từ (*), (**), (***) → x = 0,05 mol; y = 0,025 mol; z = 0,1 mol<br />

Câu 30: B<br />

• Nhúng 1 thanh Al vào dd hh FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 , sau 1 thời gian lấy thanh Al thấy khối lượng Al không<br />

đổi.<br />

• Ta có thứ tự phản ứng:<br />

2Al + 3Fe 2 (SO 4 ) 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 6FeSO 4 (*)<br />

2Al + 3FeSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Fe↓ (**)<br />

(*) làm khối lượng thanh Al giảm; (**) làm khối lượng thanh Al tăng.<br />

Vì (*) xảy ra hết rồi mới đến (**) → dd Y không còn Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

Câu 31: A<br />

• V ml H 2 SO 4 98% (d = 1,84 g/ml) điều chế tử 120 kg FeS 2<br />

• FeS 2 → 2H 2 SO 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo phương trình<br />

Mà H 2 SO 4 98% → m dd H2SO4 = 196 × 100% : 98% = 200 kg.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

d = 1,84 g /ml = 1,84 kg/l → V H2SO4 = 200 : 1,84 ≈ 108,7 lít<br />

Câu 32: A<br />

Các chất X có thể thực hiện được sô đồ trên là:<br />

Câu 33: A<br />

Câu 34: C<br />

• 7,68 gam hh Fe 2 O 3 x mol và Cu trong HCl → 3,2 g Cu dư.<br />

• Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O (*)<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 (**)<br />

Theo (*) n FeCl3 = 2x mol.<br />

Theo (**) n Cu phản ứng = x mol<br />

m Fe2O3 + m Cu phản ứng = 160x + 64x = 7,68 - 3,2 → x = 0,02 mol<br />

→ m Fe2O3 = 0,02 × 160 = 3,2 gam<br />

Câu 35: A<br />

• 13,5 g → ddC + chất rắn B.<br />

ddC + NaOH → ↓D + ddE<br />

↓<br />

0,1 mol ZnO.<br />

↓<br />

• B là chất rắn nguyên chất nên A tan hết.<br />

n Zn = n ZnO = 0,1 mol →<br />

Câu 36: D<br />

• 0,5 mol hhA d A/H2 = 4,5<br />

hhA +<br />

chất rắn<br />

Chất rắn + HNO 3 loãng dư → V lít NO<br />

• ∑n O = 3 × n Fe2O3 + 1 × n CuO = 3 × 0,4 + 1 × 0,2 = 1,4 mol > n hhA → hhA hết.<br />

CO và H 2 đều nhường 2e.<br />

→<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n hhA = 3 × n NO → n NO = 2 × 0,5 : 3 = 1/3 mol → V NO = 1/3 × 22,4 ≈ 7,467 lít<br />

Câu 37: A<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Như vậy, sau khi phản ứng hoàn toàn ta thu được dd chứa<br />

g<br />

Câu 38: A<br />

(1) không phải vì thiếu điều kiện phải có 2 kim loại.<br />

(2) phải vì , thỏa mãn 3 điều kiện<br />

(3) không phải vì không có 2 kim loại ( )<br />

(4) phải vì thỏa mãn 3 điều kiện (2kim loại Fe và Cu tiếp xúc nhau, dd chất điện li là HCl)<br />

(5) phải, chất điện li là không khí ẩm (O2)<br />

(6) phải, vì thép là hợp kim của Fe và C, không khí ẩm là dd chất điện li<br />

(7) không phải vì Fe và Zn tiếp xúc với nhau nhưng Fe không tiếp xúc với dd chất điện li<br />

Câu 39: D<br />

• Để tinh chế kim loại người ta dùng phương pháp điện phân với anot tan được dùng để tinh chế kim loại.<br />

Ví dụ để có vàng tinh khiết, người ta dùng anot tan là vàng thô, ở catot thu được vàng ròng có độ tinh khiết<br />

99,99%.<br />

→ Để tinh luyện Cu, người ta gắn thanh Cu không nguyên chất vào anot, gắn là Cu nguyên chất vào catot và<br />

điện phân dung dịch CuSO 4<br />

Câu 40: B<br />

Số dung dịch có thể hòa tan được bột Cu là:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

23 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 14<br />

Câu 1. Để thu được dung dịch chỉ chứa ion Fe 2+ từ dung dịch chứa ion Fe 3+ , người ta có thể cho vào dung<br />

dịch :<br />

A. bột Zn dư<br />

B. Na dư<br />

C. Bột sắt dư<br />

D. bột bạc dư<br />

Câu 2. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 , và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung<br />

dịch:<br />

A. NaOH dư<br />

B. HCl dư<br />

C. AgNO 3 dư<br />

D. NH 3 dư<br />

Câu 3. Cho 5,6 g bột Fe vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1,3 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 200<br />

ml dung dịch có nồng độ mol/l là:<br />

A. AgNO 3 , 0,3M; Fe(NO 3 ) 2 , 0,5M<br />

B. Fe(NO 3 ) 2 , 0,2M; Fe(NO 3 ) 3 , 0,3M<br />

C. Fe(NO 3 ) 2 , 1,3M<br />

D. Fe(NO 3 ) 2 , 0,3M; Fe(NO 3 ) 3 , 0,2M<br />

Câu 4. Cho 28 gam Fe hòa tan trong 256 ml dung dịch H 2 SO 4 14% (có khối lượng riêng 1,095g/ml), có<br />

khí hiđro thoát ra. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam một tinh thể muối<br />

ngậm 7 phân tử nước (n muối : n nước = 1 : 7). Trị số của m là:<br />

A. 139 gam<br />

B. 70,13 gam<br />

C. 116,8 gam<br />

D. 111,2 gam<br />

Câu 5. Cho phản ứng: a FexOy + b HNO 3 đặc → c Fe(NO 3 ) 3 + d NO 2 + e H 2 O Bộ hệ số đúng theo thứ tự<br />

a, b, c, d, e là:<br />

A. 1 3x – y x 3x – y 3x – y<br />

B. 1 6x – 2y x 3x – y 3x –y<br />

C. 1 6x – 2y x 3x – 2y 3x – y<br />

D. 1 6x – 2y x 3x – 2y 3x – 2y<br />

Câu 6. Cho hỗn hợp gồm 4,2 gam Fe và 6 gam Cu vào dd HNO 3 thấy thoát ra 0,896 lit NO (đktc). Biết các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng còn lại chất rắn không tan có khối lượng là?<br />

A. 4,2 g<br />

B. 6,6 g<br />

C. 6,36 g<br />

D. 6,84 g<br />

Câu 7. Cho 5 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào một lượng dd HNO 3 khuấy<br />

đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 3,32 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo thành?<br />

A. 6,33 g<br />

B. 4,2 g<br />

C. 7,26 g<br />

D. 5,4 g<br />

Câu 8. Lượng kim loại kẽm tối thiểu cần để khử hết ion Cr 3+ trong dung dịch chứa 0,03 mol CrCl 3 trong<br />

môi trường axit là:<br />

A. 0,650 gam<br />

B. 0,975 gam<br />

C. 1,300 gam<br />

D. 1,950 gam<br />

Câu 9. Tổng hệ số tối giản của các chất trong phản ứng là bao nhiêu<br />

R-<strong>CHO</strong> + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → RCOOH + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

A. 17<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. 18<br />

C. 19<br />

D. 20<br />

Câu 10. Cho 11,6 gam muối FeCO 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 , thu được hỗn hợp khí CO 2 , NO và<br />

dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng HCl (dư) thì thu được dung dịch hoà tan tối đa bao nhiêu<br />

gam bột đồng, biết rằng khí bay ra la NO.<br />

A. 3,2 gam<br />

B. 32 gam<br />

C. 28,8 gam<br />

D. 14,4 gam<br />

Câu 11. Hòa tan hết 30,4 g hỗn hợp gồm CuO và FeO bằng dd HCl dư thu được ddX.Chia dd X thành 2<br />

phần bằng nhau.Phần 1 cho tác dụng với dd NH 3 dư. sau đó lọc lấy kết tủa,nung trong không khí tới khối<br />

lượng không đổi được 16 g chất rắn .Cô cạn phần 2 thu được thu được chất khan Z.Đun nóng Z với lượng<br />

dư H 2 SO 4 đặc rồi dẫn sản phẩm khí và hơi đi qua bình đựng lượng dư P 2 O 5 thì thể tích khí (đktc) còn lại là<br />

A. 10,08 l<br />

B. 11,648 l<br />

C. 2,24l<br />

D. 4,704l<br />

Câu 12. Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 23,3 gam<br />

B. 26,5 gam<br />

C. 24,9 gam<br />

D. 25,2 gam<br />

Câu 13. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí<br />

H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong<br />

không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là<br />

A. 13,6 gam.<br />

B. 17,6 gam.<br />

C. 21,6 gam.<br />

D. 29,6 gam<br />

Câu 14. Cho các kim loại Cr, Fe, Cu, Cs, W. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải<br />

A. Cu < Cs < Fe < W < Cr<br />

B. Cs < Cu < Fe < W < Cr<br />

C. Cu < Cs < Fe < Cr < W<br />

D. Cs < Cu < Fe < Cr < W<br />

Câu 15. Nhúng thanh kim loại X vào 100ml dd Fe(NO 3 ) 3 0,1M. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra, cô<br />

cạn dd sau thí nghiệm thấy có 2,42g rắn. Kim loại X là<br />

A. Fe<br />

B. Cu<br />

C. Zn<br />

D. Al<br />

Câu 16. Phản ứng nào dưới đây viết không đúng:<br />

A. FeS 2 +2HCl → FeCl 2 +H 2 S+S<br />

B. CuS + 2HCl → CuCl 2 + H 2 S<br />

C. Cl 2 +Ca(OH) 2 → CaOCl 2 + H 2 O<br />

D. Fe + 2H 2 SO 4 → FeSO 4 + SO 2 + 2H 2 O<br />

Câu 17. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch<br />

chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:<br />

A. I, II và IV.<br />

B. I, II và III.<br />

C. I, III và IV.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. II, III và IV.<br />

Câu 18. Cho các phản ứng: ( có t o )<br />

(1) Cu 2 O + Cu2S → (2) Cu(NO 3 ) 2 →<br />

(3) CuO + CO→ (4) CuO + NH 3 →<br />

Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là :<br />

A. 2<br />

B. 3<br />

C. 1<br />

D. 4<br />

Câu 19. Dùng dung dịch KMnO 4 0,02M để chuẩn độ 20 ml dung dịch FeSO 4 xM sau khi axit hóa bằng<br />

H 2 SO 4 . Khi dùng hết 20 ml dung dịch chuẩn thì bắt đầu chuyển màu hồng. Giá trị của x là<br />

A. 0,025.<br />

B. 0,1.<br />

C. 0,05.<br />

D. 0,15.<br />

Câu 20. Cho 18,5 gam hỗn hợp X(Fe, Fe 3 O 4 ) phản ứng với 200 ml dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và<br />

khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch Y và<br />

còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 là<br />

A. 0,64<br />

B. 0,32<br />

C. 3,2<br />

D. 6,4<br />

Câu 21. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe 2 O 3 với 8,1 gam Al. Chỉ có oxit kim loại bị<br />

khử tạo kim loại. Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có<br />

3,36 lít H 2 (đktc) thoát ra. Trị số của m là:<br />

A. 16 gam<br />

B. 24 gam<br />

C. 8 gam<br />

D. Tất cả đều sai<br />

Câu 22. Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian, cân<br />

lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO 4 và Al 2 (SO 4 ) 3 trong dung dịch sau phản<br />

ứng lần lượt là<br />

A. 0,425M và 0,2M<br />

B. 0,425M và 0,3M<br />

C. 0,4M và 0,2M<br />

D. 0,425M và 0,025M<br />

Câu 23. Cho m gam hỗn hợp FeCO3 và Fe(NO3)2 có tỉ lệ mol 1:1 vào bình kín không có không khí rồi<br />

tiến hành nung cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy chất rắn thu được hòa tan trong dung dịch HCl<br />

1M thì thấy tốn hết 600ml. m có giá trị là:<br />

A. 29,6<br />

B. 47,2<br />

C. 48,8<br />

D. 24,68<br />

Câu 24. Hòa tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt cần vừa đủ 0,1 mol H 2 SO 4 đặc; thoát ra 0,224 lít SO 2 (<br />

đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?<br />

A. 9<br />

B. 10<br />

C. 11<br />

D. 12<br />

Câu 25. Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe x O y bằng HCl thu được 1,12 lít H 2 ( đktc ). Cũng lượng hỗn<br />

hợp này nếu hòa tan hết bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 5,6 lít NO 2 ( đktc ). Xác định Fe x O y ?<br />

A. FeO<br />

B. Fe 2 O 3<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. Fe 3 O 4<br />

D. Không xác định được<br />

Câu 26. Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit của sắt bằng dung dịch HNO 3 loãng dư , sau<br />

phản ứng giải phóng 0,1493 lít NO ( đktc - là sản phẩm khử duy nhất ) và còn lại 0,96 gam kim loại không<br />

tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,44 gam chất rắn khan. Công thức của oxit sắt là :<br />

A. Fe 2 O 3<br />

B. Fe 3 O 4<br />

C. FeO và Fe 2 O 3<br />

D. FeO<br />

Câu 27. Cho 100 gam dd K 2 Cr 2 O 7 hoà tan hoàn toàn vào 200 gam dd H 2 SO 4 thu được 6,72 lít khí (đktc).<br />

Tính nồng độ % của Cr 2 (SO 4 ) 3 tạo thành sau phản ứng?<br />

A. 27,0%<br />

B. 26,5 %<br />

C. 20%<br />

D. 30%<br />

Câu 28. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam<br />

FeCl3. Giá trị của m là<br />

A. A. 9,75.<br />

B. B. 8,75.<br />

C. C. 7,80.<br />

D. D. 6,50.<br />

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hh X gồm Fe x O y và Cu bằng dd H 2 SO 4 đặc nóng dư, sau phản ứng<br />

thu được 0,504 lít khí SO 2 ( đktc) và dd chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. % khối lượng Cu trong X bằng<br />

A. 13,11<br />

B. 39,34<br />

C. 26,23<br />

D. 65,57<br />

Câu 30. Chia 30.4g hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với H2SO4<br />

đặc nóng dư, thu được 6.72 lít SO2( sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Hòa tan phần 2 trong<br />

550ml dung dịch AgNO3 1M kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. tính nồng độ Fe(NO3)2 trong Y<br />

A. 0.363<br />

B. 0.091<br />

C. 0.182<br />

D. 0.181<br />

Câu 31. Cho m gam Fe vào 800ml dung dịch HNO 3 0,5M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được<br />

khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 1,92 gam Cu. Giá trị<br />

của m là:<br />

A. 6,72<br />

B. 1,68<br />

C. 0,84<br />

D. 1,12<br />

Câu 32. Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng<br />

hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp M<br />

gồm HCl, H 2 SO 4 loãng thu được 167,9 gam muối . Số mol HCl trong dung dịch M là:<br />

A. 1,00<br />

B. 1,75<br />

C. 1,80<br />

D. 1,50<br />

Câu 33. Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl 2 và FeCl 3 thu được<br />

chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với NaOH dư được kết tủa D và dung dịch E. Sục<br />

CO 2 dư vào E, lọc kết tủa nung hoµn toµn thu được 8,1gam chất rắn. Thành phần %(m) Fe và Zn trong A<br />

lần lượt là:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

A. 51,85; 48,15<br />

B. 50,85; 49,15<br />

C. 49,85; 50,15<br />

D. 30,85; 69,15<br />

Câu 34. Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu là:<br />

A. dd AgNO 3 , dd H 3 PO 4 , O 2 , Cl 2<br />

B. dd FeCl 3 , Br 2 , dd HCl hòa tan O 2 , HNO 3<br />

C. dd FeCl 3 , HNO 3 , HCl đặc, S<br />

D. dd FeSO 4 , H 2 SO 4 đặc, Cl 2<br />

Câu 35. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO 3 trong dung dịch HNO 3 loãng (đun nóng)<br />

được 6,72 lít CO 2 , NO (đktc). Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H 2 là 18,5. Giá trị m gam là<br />

A. 30g<br />

B. 25,8g<br />

C. 17,2g<br />

D. 23g<br />

Câu 36. Cho 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn:<br />

X, Y, Z lần lượt là:<br />

A. Fe, Mg, Al.<br />

B. Fe, Mg, Zn.<br />

C. Cu, Mg, Al.<br />

D. Mg, Fe, Al.<br />

Câu 37. Những phản ứng nào xảy ra được ở các thí nghiệm : 1.dd FeCl 3 + Cu 2.dd FeCl 3 + H 2 S 3. dd<br />

FeCl 3 + Fe 4. dd FeCl 3 + AgNO 3 5. dd FeCl 3 + dd CH 3 NH 2<br />

A. 1,3,4<br />

B. 1,2,3,4,5<br />

C. 1,6<br />

D. 1,4,5<br />

Câu 38. Một hợp chất của crom có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C 2 H 5 OH khi tiếp xúc với nó . Hợp chất<br />

đó là<br />

A. Cr 2 O 3<br />

B. Cr 2 (SO 4 ) 3<br />

C. Cr(OH) 3<br />

D. CrO 3<br />

Câu 39. Phát biểu không đúng là:<br />

A. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính.<br />

B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.<br />

C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng được với dung dịch<br />

NaOH.<br />

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.<br />

Câu 40. Hãy chọn các tính chất đúng của Cu: 1) hòa tan đồng bằng dung dịch HCl giải phóng H 2 ; 2) đồng<br />

dẫn nhiệt và dẫn nhiệt rất tốt, chỉ thua Ag; 3) đồng kim loại tan được trong dung dịch FeCl 3 ; 4) có thể hòa<br />

tan Cu bằng dung dịch HCl khi có mặt O 2 ; 5) đồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm 3 ); 6) không<br />

tồn tại Cu 2 O; Cu 2 S.<br />

A. 1, 2, 3;<br />

B. 2, 3, 4, 6;<br />

C. 2, 3, 4;<br />

D. 1, 4, 6.<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 2: B<br />

Câu 3: B<br />

Fe + 2Ag + = Fe 2+ + 2Ag<br />

0,1 0,2 0,1<br />

n Ag + dư = 0,06 mol.<br />

Ag + + Fe 2+ = Fe 3+ + Ag.<br />

0,06 0,06 0,06<br />

=> Fe 2+ còn lại là 0,1 - 0,06 = 0,04 mol. Fe 3+ sinh ra = 0,06 mol.<br />

=> C M (Fe(NO 3 ) 2 ) = 0,04:(0,2) = 0,2M<br />

C M (Fe(NO 3 ) 3 ) = 0,06:(0,2) = 0,3M<br />

Câu 4: D<br />

• 0,5 mol Fe + 0,4 mol H 2 SO 4 → H 2 ↑<br />

• Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

n FeSO4 = 0,4 mol → n FeSO4.7H2O = 0,4 mol → m FeSO4.7H2O = 0,4 × 278 = 111,2 gam<br />

Câu 5: C<br />

• Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O<br />

•<br />

N +5 + 1e → N +4<br />

Fe x O y + (6x - 2y)HNO 3 → xFe(NO 3 ) 3 + (3x - 2y)NO 2 + (3x - y)H 2 O<br />

Câu 6: D<br />

• hh gồm<br />

• ∑n e nhận = 0,04 × 3 = 0,12 mol < 0,075 × 2.<br />

→ Fe dư; Fe lên Fe +2 → n Fe phản ứng = 0,12 : 2 = 0,06 mol.<br />

Sau phản ứng còn 0,015 mol Fe; 0,09375 mol Cu<br />

→ m rắn = 0,015 × 56 + 0,09375 × 64 = 6,84 gam<br />

Câu 7: D<br />

• hh 3,32 gam rắn không tan<br />

• Sau phản ứng thu được 3,32 gam chăt rắn không tan → Fe phản ứng 5 - 3,32 = 1,68 gam → Fe lên Fe 2+<br />

n Fe(NO3)2 = n Fe = 1,68 : 56 = 0,03 mol → m Fe(NO3)2 = 0,03 × 180 = 5,4 gam<br />

Câu 8: B<br />

• Zn+ 0,03 mol CrCl 3 + H +<br />

• Zn + 2Cr 3+ → Zn 2+ + 2Cr 2+<br />

n Zn = 0,03 : 2 = 0,015 mol → m Zn = 0,015 × 65 = 0,975 gam → Chọn B.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lưu ý: trong môi trường axit, Zn chỉ khử được Cr 3+ thành Cr 2+ .<br />

Câu 9: A<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• 3R-<strong>CHO</strong> + K 2 Cr 2 O 7 + 4H 2 SO 4 → 3RCOOH + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 4H 2 O<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

→ Tổng hệ số tối giản của các chất trong phản ứng là 17<br />

Câu 10: B<br />

• 0,1 mol FeCO 3 + HNO 3 → CO 2 + NO + ddX<br />

ddX + HCl dư + Cu → NO↑<br />

• Trong ddX n Fe(NO3)3 = n FeCO3 = 0,1 mol → n NO3<br />

-<br />

trong X = 0,3 mol.<br />

• ddX + Cu + HCl<br />

NO 3 - + 4H + + 3e → NO + 2H 2 O<br />

Do H + dư → n NO = 0,3 mol.<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Cu = 1 × n Fe 3+ + 3 × n NO → n Cu = (3 × 0,3 + 0,1) : 2 = 0,5 mol<br />

→ m Cu = 0,5 × 64 = 32 gam<br />

Câu 11: B<br />

• 30,4 g hh gồm CuO và FeO + HCl dư → ddX. Chia X thành hai phần bằng nhau.<br />

P1 + NH 3 dư → ↓. Nung ↓ → 0,1 mol Fe 2 O 3<br />

P2 Cô cạn thu được rắn khan Z + H 2 SO 4 đặc, dư → khí + hơi.<br />

Khí + hơi đi qua bình đựng P 2 O 5 .<br />

• Vì Cu(OH) 2 bị hòa tan trong NH 3 dư nên 16g chất rắn là Fe 2 O 3 → n FeCl2 = 0,2 mol → n CuCl2 = 0,01 mol.<br />

P2 tác dụng với H 2 SO 4 đặc tạo 2 khí là HCl và SO 2 . Toàn bộ ion Cl¯ sẽ đi vào khí HCl<br />

Ta có phương trình nhường, nhận e:<br />

Fe 2+ → Fe 3+ + e<br />

0.2----------→0.2<br />

S +6 + 2e → S +4<br />

------0.2----→0.1<br />

→ n SO2 = 0,1 mol và n HCl = 2 × n FeCl2 + 2 × n CuCl2 = 2 × 0,2 + 2 × 0,01 = 0,42 mol<br />

→ ∑n khí thoát ra = 0,52 mol → V = 0,52 × 22,4 = 11,648 lít<br />

Câu 12: B<br />

• 0,1 mol Ba + 0,1 mol CuSO 4 ; 0,12 mol HCl → ↓<br />

Nung ↓ → m gam chất rắn.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Ba + 2H 2 O → Ba 2+ + 2OH - + H 2 ↑ (*)<br />

OH - + H + → H 2 O (**)<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cu 2+ + 2OH - → Cu(OH) 2 ↓ (***)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ (****)<br />

Theo (*) n OH - = 0,2 mol; n Ba 2+ = 0,1 mol.<br />

Theo (**) n OH - = n H + = 0,12 mol<br />

Theo (***) n OH - = 0,2 - 0,12 = 0,08 mol → n Cu(OH)2 = 0,04 mol.<br />

Theo (****) n BaSO4 = 0,1 mol.<br />

• Nung 0,04 mol Cu(OH) 2 ; 0,1 mol BaSO 4 → 0,04 mol CuO; 0,1 mol BaSO 4<br />

m chất rắn = m CuO + m BaSO4 = 0,04 × 80 + 0,1 × 233 = 26,5 gam<br />

Câu 13: C<br />

• a gam hhX<br />

ddB + NaOH dư → ↓; Nung ↓ 0,15 mol Fe 2 O 3<br />

• Ta có n Fe = n H2 = 0,1 mol.<br />

Sau khi nung n Fe2O3 = 1/2 × n Fe ban đầu + n Fe2O3 ban đầu<br />

→ n Fe2O3 ban đầu = 0,15 - 1/2 × 0,1 = 0,1 mol.<br />

→ a = m Fe + m Fe2O3ban đầu = 0,1 × 56 + 0,1 × 160 = 21,6 gam<br />

Câu 14: B<br />

• Những kim loại khác nhau có tính cứng rất khác nhau. Có kim loại mềm như sáp, dùng dao cắt được dễ<br />

dàng như Na, K,...Ngược lại có kim loại rất cúng nhưng không dũa được, như W, Cr...<br />

Nếu chia độ cứng của chất rắn thành 10 bậc và quy ước độ cứng của kim cương là 10, thì độ cứng của một<br />

số kim loại như sau: Cr là 9; W là 7; Fe là 4,5 ; Cu và Al là 3. Kim loại có độ cứng thấp nhất là Cs có độ<br />

cứng 0,2.<br />

→ Chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là Cs < Cu < Fe < W < Cr<br />

Câu 15: D<br />

• X + 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 → + 2,42 gam rắn.<br />

• m Fe(NO3)3 = 2,42 gam = m muối sau → thêm kim loại vào sau phản ứng m muối trong dd ko đổi.<br />

Ban đầu khi cho vào, kim loại này phản ứng với Fe 3+ tạo Fe 2+ lúc này m muối sẽ tăng do có khối lượng kim<br />

loại tan ra khi thêm vào.<br />

Nếu Fe 3+ dư thì m muối sẽ tăng so vs ban đầu → Fe 3+ hết.<br />

Thử đáp án nhé nếu là Fe và Cu thì khi thêm vào m muối sẽ tăng → loại A,B.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu là Zn khi phản ứng với Fe 2+ thì nó vẫn làm m muối tăng thêm → loại<br />

Câu 16: B<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• CuS không tan trong nước; không tác dụng với HCl, H 2 SO 4 → Phản ứng B không đúng.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Lưu ý: Phản ứng D đúng vì nếu Fe dư thì 2Fe 3+ + Fe dư → 3Fe 2+ .<br />

Câu 17: C<br />

• Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dd chất điện li và<br />

tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.<br />

Kim loại có tính khử mạnh hơn trong hợp kim sẽ bị ăn mòn trước.<br />

Các hợp kim khi tiếp xúc với dd chất điện li mà Fe bị ăn mòn trước là Cu-Fe (I); Fe-C (III); Sn-Fe(IV)<br />

Câu 18: B<br />

• Cho các phản ứng:<br />

→ Số phản ứng tạo Cu là 3<br />

Câu 19: B<br />

• 0,0004 mol KMnO 4 + 0,02x mol FeSO 4 + H 2 SO 4<br />

• Theo bảo toàn e: 1 × n FeSO4 = 5 × n KMnO4 → n FeSO4 = 0,02x = 5 × 0,0004 → x = 0,1 M<br />

Câu 20: C<br />

1,46 gam<br />

Quy đổi và giải hệ<br />

Câu 21: A<br />

• hh rắn.<br />

hh rắn + NaOH dư → 0,15 mol H 2 ↑<br />

→ Al dư 0,15 : 1,5 = 0,1 mol.<br />

• n Al phản ứng = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol.<br />

n Fe2O3 = 0,2 : 2 = 0,1 mol → m Fe2O3 = 0,1 × 160 = 16 gam<br />

Câu 22: D<br />

• Al 25 gam + 0,1 mol CuSO 4 → thanh nhôm nặng 25,69 gam.<br />

• 2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau phản ứng m tăng = 25,69 - 25 = 0,69 gam →<br />

→ n Al2(SO4)3 = 0,005 mol; n CuSO4dư = 0,1 - 0,015 = 0,085 mol<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

→ C M Al2(SO4)3 = 0,005 : 0,2 = 0,025 M; C M CuSO4 = 0,085 : 0,2 = 0,425 M<br />

Câu 23: A<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

• m gam<br />

Fe 2 O 3 + 0,6 mol HCl<br />

• Ta có n Fe2O3 = n HCl : 6 = 0,1 mol → n FeCO3 = n Fe(NO3) = 0,1 × 2 : 2 = 0,1 mol.<br />

m = m FeCO3 + m Fe(NO3)2 = 0,1 × 116 + 0,1 × 180 = 29,6 gam → Chọn A.<br />

Lưu ý:<br />

Sau đó nên thu được Fe 2 O 3<br />

Câu 24: D<br />

• hh gồm Fe và Fe x O y + 0,1 mol H 2 SO 4 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 0,01 mol SO 2<br />

• Theo bảo toàn nguyên tố S: n H2SO4 = n SO4 2- + n SO2 → n SO4 2- = 0,1 - 0,01 = 0,09 mol<br />

→ n Fe2(SO4)3 = 0,09 : 3 = 0,03 mol → m Fe2(SO4)3 = 0,03 × 400 = 12 gam<br />

Câu 25: A<br />

• 10 gam Fe và Fe x O y + HCl → 0,05 mol H 2<br />

10 gam hh + HNO 3 → 0,25 mol NO 2<br />

• Fe; Fe x O y + HCl → 0,05 mol H 2<br />

→ n Fe = 0,05 mol.<br />

• Giả sử Fe x O y nhường e → FeO hoặc Fe 3 O 4<br />

m FexOy = 10 - 0,05 × 56 = 7,2 gam.<br />

Theo bảo toàn e: 3 × n Fe + 1 × n FexOy = 1 × n NO2 → n FexOy = 0,25 - 0,05 × 3 = 0,1 mol<br />

→ M FexOy = 7,2 : 0,1 = 72 → FeO<br />

Câu 26: B<br />

• 7,52 gam hhA gồm Cu và Fe x O y + HNO 3 dư → 0,0067 mol NO + 0,96 g kim loại.<br />

Cô cạn dd thu được 16,44 gam rắn.<br />

• Sau phản ứng thu được 0,96 gam kim loại → Fe lên Fe 2+<br />

Coi hh ban đầu gồm Cu; Fe; O<br />

Đặt n Fe = x mol; n Cu phản ứng = y mol; n O = z mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ m Fe + m Cu phản ứng + m O = 56x + 64y + 16z = 7,52 - 0,96 (*)<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Cu phản ứng + 2 × n Fe = 2 × n O + 3 × n NO → 2x + 2y = 2z + 0,0067 × 3 (**)<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

16,44 gam rắn khan gồm muối Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2<br />

m Fe(NO3)2 + m Cu(NO3)2 = 180x + 188y = 16,44 (***)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Từ (*), (**), (***) → x = 0,06 mol; y = 0,03 mol; z = 0,08 mol.<br />

Ta có x : y = 0,06 : 0,08 = 3 : 4 → Fe 3 O 4<br />

Câu 27: A<br />

khối lượng dung dịch sau phản ứng:<br />

Nồng độ phần trăm của %<br />

Câu 28: A<br />

• 9,12 gam hh gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 + HCl dư → 0,06 mol FeCl 2 + m gam FeCl 3<br />

• Coi hh ban đầu gồm x mol FeO và b mol Fe 2 O 3<br />

n FeO = n FeCl2 = 0,06 mol → m Fe2O3 = 9,12 - 0,06 × 72 = 4,8 gam → n Fe2O3 = 4,8 : 160 = 0,03 mol<br />

→ n FeCl3 = 2 × n Fe2O3 = 2 × 0,03 = 0,06 mol → m FeCl3 = 0,06 × 162,5 = 9,75 gam<br />

Câu 29: C<br />

2,44 gam + 0,0225 mol SO 2 + H 2 O<br />

Coi hỗn hợp X gồm Fe, Cu, O<br />

Ta có hệ<br />

→<br />

→ %Cu= ×100% = 26,23%.<br />

Câu 30: B<br />

Gọi số mol Fe,Cu trong mỗi phần là x, y mol<br />

Ta có hệ:<br />

→<br />

Phần 2: Hòa tan 0,1 mol Fe và 0,15 mol Cu vào 0,55 mol AgNO 3<br />

Vì 0,1.2 + 0,15.2 < 0,55 < 0,1.3 + 0,15. 2 → Ag + phản ứng hết, Fe một phần hình thành Fe 3+ : a mol , một<br />

phần hình thành Fe 2+ : b mol<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ Ta có hệ<br />

→<br />

→ CM Fe(NO3)2 = 0,05: 0,55 =0,091 M<br />

Câu 31: A<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ NO + H 2 O<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Ta có NO là sản phẩm khử duy nhất → n NO = 0,4:4 = 0,1 mol<br />

Bảo toàn electron → 2n Fe + 2n Cu = 3n NO → n Fe = 0,3- 2.0,03= 0,12 mol → m= 6,72 gam<br />

Câu 32: C<br />

Phần 1: Nhận thấy sự chênh lệch khối lượng muối và khối lượng các oxit là do thế O 2- bằng Cl - → n O =<br />

= 1,4 mol → n Fe = = 1 mol<br />

Phần 2: Nhận thấy sự chênh lệch khối lượng muối và khối lượng các oxit là do thế O 2- bằng Cl - : x mol và<br />

SO 2- 4 : y mol<br />

Ta có hệ :<br />

Câu 33: A<br />

Nhận xét<br />

8,1 là<br />

→<br />

Câu 34: B<br />

Cu không tác dụng với H 3 PO 4 , HCl đặc, FeSO 4<br />

Câu 35: D<br />

Gọi số mol CO 2 và NO lần lượt là x, y mol<br />

Ta có hê:<br />

→ n FeCO3 = n CO2 = 0,15 mol<br />

Bảo toàn electron→ n Fe = (3n NO - n FeCO3 ):3 = 0,1 mol<br />

→ m= 0,1.56 + 0,15. 116 = 23 gam.<br />

Câu 36: A<br />

Nhận thấy X tác dụng được với HCl → loại C<br />

Z tan trong NaOH nhưng không tan được trong HNO 3 đặc nguôi → loại B<br />

Y tan được trong HNO 3 đặc nguội → loại D.<br />

Câu 37: B<br />

2FeCl 3 + Cu → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + S + 2HCl<br />

2FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

FeCl 3 + 3AgNO 3 → 3AgCl↓ + Fe(NO 3 ) 3<br />

FeCl 3 + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 Cl<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 38: D<br />

CrO 3 là hợp chất có tính oxi hóa mạnh bị bốc cháy khi tiếp xúc S, C, P, C 2 H 5 OH, NH 3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

3S + 4CrO 3 →2 Cr 2 O 3 +3 SO 2<br />

3C+ 4CrO 3 → 2Cr 2 O 3 + 3CO 2<br />

6P + 10CrO 3 → 5Cr 2 O 3 + 3P 2 O 5<br />

C 2 H 5 OH + 4CrO 3 → 2CO 2 + 3H 2 O + 2Cr 2 O 3 .<br />

Câu 39: A<br />

Hợp chất Cr(II) chỉ có tính bazơ<br />

Câu 40: C<br />

Cu là kim loại yếu không bị hòa tan bởi HCl → (1) sai<br />

(2) đúng<br />

(3) Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 → (3) đúng<br />

(4) Cu + O 2 + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O → (4) đúng<br />

(5) d= 8,98 g/cm 3 > 5 → kim loại nặng → (5) sai.<br />

(6) sai. Hợp chất đồng (I) dễ bị oxi không khí chuyển thành hợp chất đồng (II)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

24 - Ôn tập Cr–Fe–Cu và một số kim loại quan trọng-Đề 15<br />

Câu 1. Cho khí H 2 S lội qua dung dịch CuSO 4 thấy có kết tủa đen xuất hiện.<br />

A. Axit H 2 S mạnh hơn H 2 SO 4 .<br />

B. Axit H 2 SO 4 mạnh hơn H 2 S.<br />

C. Kết tủa CuS không tan trong axit mạnh.<br />

D. Phản ứng oxi hoá -khử xảy ra.<br />

Câu 2. Cho 3,2gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M + H 2 SO 4 0,2M, sản phẩm khử<br />

duy nhất của HNO 3 là khí NO. Số gam muối khan thu được là:<br />

A. 5,64<br />

B. 7,9<br />

C. 8,84<br />

D. 8,5<br />

Câu 3. Nung 16,8 gam Fe trong một bình chứa hơi nước (lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ<br />

thu được một oxit sắt có khối lượng lớn hơn khối lượng của Fe ban đầu 38,1%. Thể tích khí H 2 tạo ra (ở<br />

đktc) là:<br />

A. 2,24 lít<br />

B. 4,48 lít<br />

C. 6,72 lít<br />

D. 8,96 lít<br />

Câu 4. Đốt m gam sắt trong bình khí clo, sau khi phản ứng kết thúc cho nước vào bình lắc kỹ thu được 1<br />

gam chất rắn không tan. Tách chất rắn không tan, cô cạn dd thu được 19,05 gam muối khan. Tính m:<br />

A. 10,4 g<br />

B. 7,56 g<br />

C. 6,56 g<br />

D. 9,4 g<br />

Câu 5. Cho phản ứng sau: FeCl 2 + O 2 + H 2 O → FeCl 3 + Fe(OH) 3 . Tổng hệ số của các chất trong phương<br />

trình phản ứng (các hệ số là những số nguyên tối giản) là:<br />

A. 21<br />

B. 24<br />

C. 58<br />

D. 33<br />

Câu 6. Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO 3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi<br />

phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào<br />

dung dịch CuSO 4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có kim loại bằng (m +<br />

0,5) gam. Giá trị của m là:<br />

A. 15,5 gam<br />

B. 16 gam<br />

C. 12,5 gam<br />

D. 18,5 gam<br />

Câu 7. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3 O 4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam<br />

chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m<br />

là:<br />

A. 43,84.<br />

B. 103,67.<br />

C. 55,44.<br />

D. 70,24.<br />

Câu 8. Cho 18,5 g hỗn hợp có chứa Fe và Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được 2,24 l NO<br />

(đktc) và còn dư 1,46g kim loại. Tính khối lượng Fe 3 O 4 trong hỗn hợp đầu.<br />

A. 13,05<br />

B. 6,96<br />

C. 10,44<br />

D. 13,92<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 9. hòa tan m gam hỗn hợp bột gồm Fe 3 O 4 và FeCO 3 trong dung dịch HNO 3 nóng, dư thu được 3,36 lít<br />

hỗn hợp A gồm 2 khí (đktc) và dung dịch B. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 22,6. Giá trị m là<br />

A. 15,24 gam<br />

B. 14,62 gam<br />

C. 13,92 gam<br />

D. 6,96 gam<br />

Câu 10. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư<br />

thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối<br />

đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO 3 có trong dung dịch đầu là<br />

A. 0,94 mol<br />

B. 0,88 mol<br />

C. 0,64 mol<br />

D. 1,04 mol<br />

Câu 11. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al,Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung<br />

dịch Y trong đó khối lượng của FeCl 2 là 31,75 gam và 8,064 lít H 2 (đktc). Cô cản dung dịch Y thu được<br />

151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được<br />

dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan?<br />

A. 242,3 gam<br />

B. 268,4 gam<br />

C. 189,6 gam<br />

D. 254,9 gam<br />

Câu 12. Cho m gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 bằng dung dịch HCl vừa đủ<br />

thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với m gam bột Fe sau khi phản ứng kết thúc thu được<br />

dung dịch B và 31,36 gam chất rắn. m có giá trị là<br />

A. 39,2 gam.<br />

B. 51,2 gam.<br />

C. 48,0 gam.<br />

D. 35,84 gam.<br />

Câu 13. Khối lượng tinh thể FeSO 4 .7H 2 O cần dùng để thêm vào 198,4 gam dung dịch FeSO 4 5% nhằm thu<br />

được dung dịch FeSO 4 15% là:<br />

A. 65,4 gam<br />

B. 50 gam<br />

C. 30,6 gam<br />

D. Tất cả đều không đúng<br />

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 2,4 g FeS 2 và 4,4 g FeS bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Hấp thụ hết khí sinh<br />

ra vào một lượng vừa đủ dung dịch thuốc tím thì thu được V lít dung dịch Y có pH = 1. Giá trị của V là<br />

A. 1,50.<br />

B. 2,28.<br />

C. 3,00.<br />

D. 1,14.<br />

Câu 15. Cho phương trình phản ứng sau: FeCl 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + Cl 2<br />

+ H 2 O.<br />

Tổng hệ số cân bằng (bộ hệ số nguyên tối giản) của phương trình là<br />

A. 74<br />

B. 68<br />

C. 86<br />

D. 88<br />

Câu 16. Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được<br />

53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch<br />

NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn<br />

thu được là:<br />

A. 16 gam<br />

B. 9 gam<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

C. 8,2 gam<br />

D. 10,7 gam<br />

Câu 17. Nung 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp X gồm các oxit<br />

có khối lượng 19,2gam. Để hòa tan hoàn toàn X cần V ml dd HCl 1M tối thiểu là<br />

A. 800ml<br />

B. 600ml<br />

C. 500ml<br />

D. 700ml<br />

Câu 18. Hòa tan hết một hỗn hợp X gồm 0,02 mol Fe : 0,04 mol Fe3O4 và 0,03 mol CuO bằng dung dịch<br />

HCl dư.Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa đem nung trong không<br />

khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. a nhận giá trị ?<br />

A. 5<br />

B. 6.3<br />

C. 10<br />

D. 11.2<br />

Câu 19. Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit ( chứa Fe 2 O 3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn<br />

hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy<br />

khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO 3 dư thu được<br />

387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe 2 O 3 trong quặng là :<br />

A. 10<br />

B. 20<br />

C. 40<br />

D. 60<br />

Câu 20. cho hỗn hợp X gồm 0,03 mol FeS và 0,02 mol FeS2 vào 1 lượng dư dd H2SO4 đặc nóng dư thu<br />

được dd Y và SO2( spkhử duy nhất). Hấp thụ hết SO2 vào 1 lượng đủ KMnO4 -> dd Z không màu, trong<br />

suốt có PH=2 thể tích của dd Z là:<br />

A. 11,4 l<br />

B. 22,8 l<br />

C. 5,7 l<br />

D. 17,2 l<br />

Câu 21. Cho dd FeCl2 vào lượng dư KMnO4 và H2SO4 loãng.Tổng hệ số các chất trong phương trình<br />

phản ứng<br />

A. 88<br />

B. 83<br />

C. 80<br />

D. Đáp án khác<br />

Câu 22. hòa tan bột Fe vào 200ml dd NaN0 3 và H 2 S0 4 . Đến pứ hoàn toàn thu đc dd A, 6,722 lít hh khí<br />

gồm N0 và H 2 tỉ lê mol (2:1) và 3g chất rán ko tan . Biết dd A ko chứa muối amoni . Cô cạn dd A thu được<br />

khối lượng muối khan là:<br />

A. 126g<br />

B. 120,4g<br />

C. 70,4g<br />

D. 75g<br />

Câu 23. Từ Cu có bao nhiêu cách điều chế trực tiếp CuCl 2 (mỗi trường hợp chỉ dùng một hóa chất):<br />

A. 2<br />

B. 5<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 24. Sục khí H 2 S dư qua dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol mỗi chất: FeCl 3 ;AlCl 3 ; NH 4 Cl ; CuCl 2 .Khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn kết tủa thu được có khối lượng :<br />

A. 9,6<br />

B. 12,8<br />

C. 11,2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

D. 28,1<br />

Câu 25. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) đi từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 23,2 gam Fe 3 O 4 . Sau khi dừng<br />

phản ứng, thu được chất rắn X và khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 18. Hoà tan X trong dung dịch HNO 3<br />

loãng dư thu được V lít khí NO (đktc). Khối lượng chất rắn X và thể tích khí NO thu được là:<br />

A. 21,6g và 2,24 lit<br />

B. 20,0g và 3,36 lit<br />

C. 20,8g và 2,8 lit<br />

D. 21,6g và 3,36 lit<br />

Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO 4 , FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 trong đó S chiếm 22,5%<br />

về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí<br />

đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là:<br />

A. 30 gam<br />

B. 40 gam<br />

C. 26 gam<br />

D. 36 gam<br />

Câu 27. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 được 18,8 gam chất rắn và hỗn hợp<br />

khí X có tỉ khối so với H 2 là 21,25. Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước được 3 lít dung dịch Y có pH là A.<br />

Giá trị của m và a lần lượt là:<br />

A. 35,8 và 0,88<br />

B. 38,5 và 0,88<br />

C. 38,5 và 1,00<br />

D. 35,8 và 1,00<br />

Câu 28. Hòa tan hồn hợp X nặng m gam gồm Fe, FeCl 2 , FeCl 3 trong HNO 3 đặc nóng được 8,96 lit NO 2<br />

(sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào Y được 32,1 gam kết tủa. Giá trrị m<br />

là:<br />

A. 16,8<br />

B. 25,675<br />

C. 34,55<br />

D. 17,75<br />

Câu 29. Oxi hóa hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp X gồm có 3 kim loại: Fe, Al, Zn thu được 41,4 gam hỗn hợp<br />

Y chỉ chứa 3 oxít. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 1M cần để hòa tan hết hỗn hợp Y ở trên:<br />

A. 2,7375 lít<br />

B. 0,9125 lít<br />

C. 3,6500 lít<br />

D. 1,8250 lít<br />

Câu 30. Cho một hợp chất của sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch vừa tác dụng với<br />

KMnO 4 vừa tác dụng với Cu. Hợp chất đó là:<br />

A. FeO<br />

B. Fe 2 O 3<br />

C. Fe(OH) 2<br />

D. Fe 3 O 4<br />

Câu 31. Cho các phương trình hóa học:<br />

1) FeO + CO → Fe + CO 2<br />

2) 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3<br />

3) 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3<br />

4) 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + 5H 2 O + NO<br />

5) FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O<br />

Những phương trình chứng minh tính khử của hợp chất sắt (II) là:<br />

A. 2,3,4<br />

B. 1,4,5<br />

C. 1,3,5<br />

D. 1,2,4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 32. Cho cân bằng hóa học: 2CrO 2- 4 + 2H ←⎯⎯→<br />

⎯ Cr 2 O 2- 7 + H 2 O (1) Cân bằng (1) sẽ chuyển dịnh như<br />

thế nào (bên phải, theo chiều thuận, ghi là T; bên trái, theo chiều nghịch, ghi là N) trong 3 trường hợp sau:<br />

1) thêm H (axit vào); 2) 2) pha loãng; 3) thêm BaCl 2 vào, biết các muối BaCrO 4 ít tan còn BaCr 2 O 7 tan tốt.<br />

A. 1, T 2,N 3, N;<br />

B. 1, T 2,T 3, N;<br />

C. 1, N 2,N 3, T;<br />

D. 1, N 2,T 3, N.<br />

Câu 33. Cho 0,1 mol FeS và 0,2 mol CuFeS 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu được dung<br />

dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu<br />

được m gam kết tủa. Giá trị m bằng<br />

A. 116,5.<br />

B. 168,2.<br />

C. 32,1.<br />

D. 51,7.<br />

Câu 34. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối<br />

Cr(VI).<br />

B. Do Pb 2+ /Pb đứng trước 2H + /H 2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng<br />

nguội, giải phóng khí H 2 .<br />

C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH 3 hoặc CO, đều thu được Cu.<br />

D. Ag không phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

Câu 35. Cho 4,8 gam bột Cu 2 S vào 120 ml dung dịch NaNO 3 1M, sau đó thêm 200ml dung dịch HCl 1M<br />

vào, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là.<br />

A. 67,2<br />

B. 22,4<br />

C. 2,24<br />

D. 6,72<br />

Câu 36. Có các phát biểu sau :<br />

(1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi.<br />

(2) Muối Na 2 CO 3 dễ bị nhiệt phân huỷ.<br />

(3) Hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl.<br />

(4) Cu không tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 . Phát biểu đúng là:<br />

A. (2) và (3)<br />

B. (2) và (4)<br />

C. (1) và (2)<br />

D. (1) và (3)<br />

Câu 37. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh hơn nếu ta nhỏ thêm<br />

vào dung dịch HCl một vài giọt:<br />

A. Dung dịch CuSO 4<br />

B. dung dịch NaOH<br />

C. dung dịch H 2 SO 4<br />

D. dung dịch Na 2 SO 4<br />

Câu 38. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa oxi đến phản ứng hoàn<br />

toàn thu được chất rắn X. Chất rắn X phản ứng vừa đủ với 320 ml dung dịch HNO 3 1M thu được 896 ml<br />

khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là:<br />

A. 24 gam<br />

B. 18,88 gam<br />

C. 13,92 gam<br />

D. 21,52 gam<br />

Câu 39. Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO 3 ) 2 . Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch<br />

X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo<br />

khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Giá trị của m là :<br />

A. 1,92<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

B. 20,48<br />

C. 9,28<br />

D. 14,88<br />

Câu 40. Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,75M. Sau khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,9m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử<br />

duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:<br />

A. 17,8<br />

B. 2,24<br />

C. 29,9<br />

D. 10,8<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: C<br />

• H 2 S + CuSO 4 → CuS↓ + H 2 SO 4<br />

Muối sunfua của một số kim loại nặng như PbS, CuS,... không tan trong nước, không tác dụng với dd HCl,<br />

H 2 SO 4<br />

Câu 2: B<br />

• 0,05 mol Cu + HNO 3 0,08 mol; H 2 SO 4 0,02 mol → NO↑<br />

• 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O<br />

∑n H + = 0,08 + 2 × 0,02 = 0,12 mol; n NO3 - = 0,08 mol.<br />

→ n Cu 2+ = 0,12 : 8 × 3 = 0,045 mol<br />

m muối = m 2+ Cu + m 2- SO4 + m - NO3 = 0,045 × 64 + 0,02 × 96 + (0,08 - 0,03) × 62 = 7,9 gam<br />

Câu 3: D<br />

•<br />

m O 2- = m FexOy - m Fe = 16 × 38,1% : 100% = 6,4 gam → n O 2- = 0,4 mol.<br />

n H2 = n 2- O = 0,4 mol → V H2 = 0,4 × 22,4 = 8,96 lít<br />

Câu 4: D<br />

• 1 gam chất rắn.<br />

Cô cạn thu được 0,15 mol FeCl 2 .<br />

•<br />

Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2<br />

→ n Fe ban đầu = n Fe phản ứng + n Fe dư ; n Fe phản ứng = n FeCl2 = 0,15 mol<br />

→ m = 0,15 × 56 + 1 = 9,4 gam<br />

Câu 5: D<br />

• 12FeCl 2 + 3O 2 + 6H 2 O → 8FeCl 3 + 4Fe(OH) 3 ↓<br />

→ Tổng hệ số của các chất trong phản ứng (các hệ số là những số nguyên tối giản) là 33<br />

Câu 6: A<br />

• m gam hh Ni x mol, Cu y mol + AgNO 3 dư → 0,5 mol Ag↓<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Ni + 2 × n Cu = 1 × n Ag → x + y = 0,25 mol (*).<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• hh + CuSO 4 dư<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Ni + CuSO 4 → NiSO 4 + Cu ↓<br />

Sau phản ứng m tăng = 5x = 0,5 → x = 0,1 mol (**)<br />

Từ (*), (**) → x = 0,1 mol; y = 0,15 mol → m hh = 0,1 × 59 + 0,15 × 64 = 15,5 gam<br />

Câu 7: A<br />

• m gam hh Cu và Fe 3 O 4 x mol + HCl dư → 8,32 gam rắn không tan + ddX<br />

Cô cạn ddX → 61,92 gam chất rắn.<br />

• Sau phản ứng thu được 8,32 gam Cu dư.<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (*)<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 (**)<br />

Theo (*) n FeCl2 = x mol; n FeCl3 = 2x mol.<br />

Theo (**) n CuCl2 = x mol; n FeCl2 = 2x mol → ∑n FeCl2 = 3x mol.<br />

Sau phản ứng thu được 61,92 gam chất rắn khan<br />

m chất rắn = m CuCl2 + m FeCl2 = x × 135 + 3x × 127 = 61,92 → x = 0,12 mol.<br />

m = m Cu phản ứng + m Fe3O4 + m Cu dư = 0,12 × 64 + 0,12 × 232 + 8,32 = 43,84 gam<br />

Câu 8: B<br />

• 18,5 gam Fe và Fe 3 O 4 + HNO 3 → 0,1 mol NO + 1,46 gam kim loại<br />

• Sau phản ứng thu được 1,46 gam kim loại dư → Fe và Fe +8/3 chuyển Fe 2+<br />

Đặt n Fe phản ứng = x mol; n Fe3O4 = y mol.<br />

m Fe phản ứng + m Fe3O4 = 56x + 232y = 18,5 - 1,46 (*)<br />

Theo bảo toàn e: 2 × n Fe = 2 × n Fe3O4 + 3 × n NO → 2x = 2y + 3 × 0,1 (**)<br />

Từ (*), (**) → x = 0,18 mol; y = 0,03 mol → m Fe3O4 = 0,03 × 232 = 6,96 gam<br />

Câu 9: C<br />

• m gam hh Fe 3 O 4 , FeCO 3 + HNO 3 dư → 0,15 mol hhA gồm 2 khí; d A/H2 = 22,6.<br />

• M A trung bình = 22,6 × 2 = 45,2. Có 1 khí là CO 2 (M = 44) → khí còn lại là NO 2 (M = 46)<br />

Đặt n CO2 = a mol; n NO2 = b mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có hpt<br />

n FeCO3 = n CO2 = 0,06 mol.<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo bảo toàn e: 1 × n Fe3O4 + 1 × n FeCO3 = 1 × n NO2 → n Fe3O4 = 0,09 - 0,06 = 0,03 mol.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

m = m FeCO3 + m Fe3O4 = 0,06 × 116 + 0,03 × 232 = 13,92 gam<br />

Câu 10: A<br />

• 11,36 gam hh Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 + HNO 3 loãng → 0,06 mol NO + ddX<br />

ddX + 0,23 mol Fe tối đa<br />

• Ta coi hh đầu gồm + 0,06 mol NO.<br />

m hh ban đầu = m Fe + m O = 56x + 16y = 11,36 (*)<br />

Theo bảo toàn e: 3 × n Fe = 2 × n O + 3 × n NO → 2x = 2y + 0,06 × 3 (**)<br />

Từ (*), (**) → x = 0,16 mol; y = 0,15 mol<br />

• 0,23 mol Fe + ddX gồm HNO 3 dư; 0,16 mol Fe(NO 3 ) 3<br />

Theo bảo toàn e: n Fe phản ứng với HNO3 = (0,23 × 2 - 0,16) : 2 = 0,15 mol → n HNO3dư = 0,15 × 2 × 4/3 = 0,4 mol<br />

(NO - 3 + 4H + + 3e → NO + 2H 2 O)<br />

→ ∑n HNO3 = 3 × n Fe(NO3)3 + n NO + n HNO3dư = 3 × 0,16 + 0,06 + 0,15 × 2 × 4/3 = 9,4 mol<br />

Câu 11: A<br />

• m g hhX gồm Al, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO + HCl dư → ddY có 0,25 mol FeCl 2 + 0,36 mol H 2<br />

Cô cạn Y thu được 151,54 g rắn khan.<br />

m gam X + HNO 3 dư → ddZ + NO(!)<br />

• Coi hhX ban đầu gồm Al; FeO; Fe 2 O 3<br />

n Al = 0,36 : 3/2 = 0,24 mol; n FeO = n FeCl2 = 0,25 mol<br />

m FeCl3 = 151,54 - m FeCl2 - m FeCl3 = 151,54 - 31,75 - 0,24 × 133,5 = 87,75 gam → n FeCl3 = 0,54 mol<br />

• hhX gồm<br />

n Fe(NO3)3 = n FeCl2 + n FeCl3 = 0,25 + 0,54 = 0,79 mol; n Al(NO3)3 = n AlCl3 = 0,24 mol<br />

m Z = m Fe(NO3)3 + m Al(NO3)3 = 0,79 × 242 + 0,24 × 213 = 242,3 gam<br />

Câu 12: D<br />

• m gam<br />

m gam bột Fe + ddA → 0,49 mol Cu + Fe dư<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• m Fe2O3 + m Cu = m = 160x + 80 × 2x = 320 x gam.<br />

Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+ (*)<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu (**)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

m chất rắn = m - m Fe phản ứng(*) + m tăng (**) = 320 - 56x + 8 × 2x = 31,36 → x = 0,112 mol<br />

→ m = 0,112 × 320 = 35,84 gam<br />

Câu 13: B<br />

• a mol FeSO 4 .7H 2 O + 198,4 gam dd FeSO 4 5% → dd FeSO 4 15%.<br />

• 198,4 gam FeSO 4 5% có<br />

Sau khi thêm a mol FeSO 4 .7H 2 O vào ta có ∑n FeSO4 = a + 0,0653 mol → m FeSO4 = (a + 0,0653) × 152<br />

Khi đó, m dd FeSO4 = 198,4 + 278a gam.<br />

Ta có<br />

→ m FeSO4.7H2O ≈ 0,17987 × 278 ≈ 50 gam<br />

Câu 14: C<br />

• 0,02 mol FeS 2 ; 0,05 mol FeS + H 2 SO 4 đặc, t 0 → SO 2<br />

SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → V lít H 2 SO 4 pH = 1.<br />

• FeS 2 → Fe +3 + 2S +4 + 11e<br />

-0,02 mol----------0,04 mol--0,22mol<br />

FeS → Fe +3 + S +4 + 7e<br />

-0,05 mol---0,05mol-----0,35mol<br />

S +6 + 2e → S +4<br />

-------0,57mol--0,285mol<br />

∑n SO2 = 0,04 + 0,05 + 0,285 = 0,375 mol.<br />

5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4<br />

→ a ≈ 0,17987 mol<br />

0,375-------------------------------------------------------------0,15<br />

pH = 1 → [H + ] = 10 -1 → [H 2 SO 4 ] = 0,05 M → V = 3 lít<br />

Câu 15: D<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 16: A<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• 20,8 g gồm FeS, FeS 2 , S + HNO 3 đ, t o → 2,4 mol NO 2 + ddX<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

ddX + NaOH dư → ↓Fe(OH) 3 .<br />

• Coi hh ban đầu gồm Fe và S<br />

Đặt n Fe = x mol; n S = y mol → 56x + 32y = 20,8 (*)<br />

Theo bảo toàn e: 3 × n Fe + 6 × n S = 1 × n NO2 → 3x + 6y = 2,4 (**)<br />

Từ (*), (**) → x = 0,2 mol; y = 0,3 mol.<br />

n Fe2O3 = 1/2 × n Fe = 1/2 × 0,2 = 0,1 mol → m Fe2O3 = 0,1 × 160 = 16 gam<br />

Câu 17: D<br />

• 13,6 gam Mg, Fe+ O 2 → 19,2 gam hh oxit<br />

hh oxit + V ml HCl 1M<br />

• Ta có n O 2- = (19,2 - 13,6) : 16 = 0,35 mol.<br />

n HCl = n + H = 2 × n 2- O = 2 × 0,35 = 0,7 mol → V = 0,7 : 1 = 0,7 lít<br />

Câu 18: D<br />

• hhX gồm 0,02 mol Fe; 0,04 mol Fe 3 O 4 ; 0,03 mol CuO + HCl dư → ddX<br />

ddX + NH 3 dư → ↓Fe(OH) 3 ; Fe(OH) 2<br />

↓ a gam Fe 2 O 3<br />

• Ta có n Fe2O3 = 1/2 × n Fe + 3/2 × n Fe3O4 = 1/2 × 0,02 + 3/2 × 0,04 = 0,07 mol<br />

→ m Fe2O3 = a = 0,07 × 160 = 11,2 gam<br />

Câu 19: C<br />

• CO + Fe 2 O 3 → 300,8 g hh chất rắn X + hh↑ Y<br />

hhY + NaOH dư, bình tăng 52,8 gam → m CO2 = 52,8 gam → n CO2 = 1,2 mol.<br />

m quặng + m CO = m hh chất rắn X + m CO2 → m quặng = 300,8 + 1,2 × 44 - 1,2 × 28 = 320 gam.<br />

• hhX + HNO 3 dư → 1,6 mol Fe(NO 3 ) 3<br />

n Fe2O3 = n Fe(NO3)3 : 2 = 1,6 : 2 = 0,8 mol → m Fe2O3 = 0,8 × 160 = 128 gam.<br />

→<br />

Câu 20: B<br />

• hhX gồm 0,03 mol FeS; 0,02 mol FeS 2 + H 2 SO 4 đ, t 0 → SO 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SO 2 + KMnO 4 → V lít dd có pH = 2<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• HD• 0,02 mol FeS 2 ; 0,05 mol FeS + H 2 SO 4 đặc, t 0 → SO 2<br />

SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → V lít H 2 SO 4 pH = 1.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

• FeS 2 → Fe +3 + 2S +6 + 15e<br />

-0,02 mol---------------0,3mol<br />

FeS → Fe +3 + S +6 + 9e<br />

-0,03 mol----------0,27mol<br />

S +6 + 2e → S +4<br />

-------0,57mol--0,285mol<br />

n SO2 = 0,285 mol.<br />

5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4<br />

0,285-------------------------------------------------------------0,114<br />

pH = 2 → [H + ] = 10 -2 → [H 2 SO 4 ] = 0,005 M → V = 22,8 lít<br />

Câu 21: A<br />

• 10FeCl 2 + 6KMnO 4 + 24H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3K 2 SO 4 + 6MnSO 4 + 10Cl 2 + 24H 2 O<br />

→ Tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng là 88<br />

Câu 22: D<br />

• Fe + 200ml dd NaNO 3 và H 2 SO 4 → ddA + NO 0,2 mol; H 2 0,1 mol + 3 g chất rắn không tan.<br />

ddA không có muối NH 4<br />

+<br />

Cô cạn ddA thu được m muối khan = ?<br />

• Sau phản ứng thu được 3 g chất rắn không tan → Fe lên Fe +2<br />

Do sau phản ứng thu được H 2 → NO 3 - chỉ tạo khí<br />

3Fe + 2NaNO 3 + 4H 2 SO 4 → 3FeSO 4 + Na 2 SO 4 + 2NO↑ + 4H 2 O (*)<br />

Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ (**)<br />

Theo (*) n FeSO4 = 0,2 × 3/2 = 0,3 mol; n Na2SO4 = 0,1 mol.<br />

Theo (**) n FeSO4 = 0,1 mol → ∑n FeSO4 = 0,4 mol<br />

→ m muối = m FeSO4 + m Na2SO4 = 0,4 × 152 + 0,1 × 142 = 75 gam<br />

Câu 23: C<br />

• Từ Cu có bao nhiêu cách điều chế trực tiếp CuCl 2<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cu + 2CrCl 3 → 2CrCl 2 + CuCl 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

→ Có 3 cách<br />

Câu 24: C<br />

• H 2 S + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + S↓ + 2HCl<br />

H 2 S + CuCl 2 → CuS↓ + 2HCl<br />

m ↓ = m S + m CuS = 0,05 × 32 + 0,1 × 96 = 11,2 gam<br />

Câu 25: A<br />

• 0,2 mol CO + 0,1 mol Fe 3 O 4 → chất rắn X + hh khí Y d Y/H2 = 18<br />

hh Y gồm CO a mol; CO 2 b mol.<br />

Ta có hpt<br />

hhX + HNO 3 → NO<br />

Theo bảo toàn khối lượng m CO phản ứng + m Fe3O4 = m chất rắn X + m CO2<br />

→ m chất rắn X = 0,1 × 28 + 23,2 - 0,1 × 44 = 21,6 gam.<br />

Theo bảo toàn e: 1 × n Fe3O4 + 2 × n CO = 3 × n NO → n NO = (0,1 + 0,1 × 2) : 3 = 0,1 mol<br />

→ V NO = 0,1 × 22,4 = 2,24 lít<br />

Câu 26: C<br />

• 80 gam hhX gồm CuSO 4 ; FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ; trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng.<br />

ddX + NaOH dư → ↓Cu(OH) 2 ; Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3<br />

Nung ↓ → Y<br />

Y + CO dư → Cu; Fe<br />

• → n SO4 2- = 0,5625 mol<br />

m muối = m kim loại + m 2- SO4 → m kim loại = 80 - 0,5625 × 96 = 26 gam<br />

Câu 27: D<br />

• Nhiệt phâm m gam hh Cu(NO 3 ) 2 x mol, AgNO 3 y mol → 18,8 g chất rắn + hhX d X/H2 = 21,25.<br />

X + H 2 O → 3 lít dd Y có pH = A.<br />

• (*)<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(**)<br />

m chất rắn = m CuO + m Ag = 80x + y × 108 = 18,8 (1)<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo (*) n NO2 = 2x mol; n O2 = x/2 mol<br />

Theo (**) n NO2 = y mol; n O2 = y/2 mol → ∑n NO2 = (2x + y) mol; n O2 = (x/2 + y/2) mol<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

hhX gồm (2x + y) mol NO 2 ; (x/2 + y/2) mol O 2<br />

Ta có (2)<br />

Từ (1) và (2) → x = y = 0,1 mol → m = m Cu(NO3)2 + m AgNO3 = 0,1 × 188 + 0,1 × 170 = 35,8 gam.<br />

• hhX 0,3 mol NO 2 ; 0,1 mol O 2 hấp thụ vào 3 lít H 2 O<br />

4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3<br />

n HNO3 = 0,3 mol → C M HNO3 = 0,3 : 3 = 0,1 M → pH = a = 1<br />

Câu 28: C<br />

Quy đổi X thành Fe và Cl<br />

Câu 29: B<br />

Câu 30: D<br />

tác dụng với , tác dụng với Cu<br />

Câu 31: A<br />

Những phản ứng làm tăng số oxi hóa lên +3 của sắt (II) là phản ứng chứng minh tính khử của hợp chất sắt<br />

(II)<br />

Đó là phản ứng 2,3 và 4<br />

Câu 32: A<br />

Thêm H + cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận<br />

Pha loãng làm nước tăng, nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch<br />

Thêm , do kết tủa nên phản ứng xảy ra theo chiều nghịch để tạo tham gia kết tủa<br />

Vậy 1T,2N,3N<br />

Câu 33: B<br />

Câu 34: B<br />

Pb tuy có đứng trước H trong dãy điện hoá, tuy nhiên lưu ý rằng là chất không tan, khi cho chì vào dd<br />

HCl loãng nguội, sẽ có một lớp màng không tan của bao bọc lại, vì vậy không thể tác dụng để tạo ra<br />

hidro<br />

Câu 35: C<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Câu 36: D<br />

• (1) 2Cu + 4HCl + O 2 → C2uCl 2 + 2H 2 O<br />

- (2) Muối Na 2 CO 3 khó bị phân hủy.<br />

- (3)Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

Nều n Fe2O3 = n Cu thì sẽ tan hết trong dung dịch HCl.<br />

- (4) Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2<br />

→ Phát biểu đúng là (1), (3)<br />

Câu 37: A<br />

để thanh Fe sẽ tan nhanh hơn nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch HCl một vài giọt: CuSO4. do khi cho CuSO4<br />

vào thì xuất hiện ăn mòn điện hoá nên thanh sắt sẽ tan nhanh hon.<br />

Câu 38: C<br />

Câu 39: D<br />

Cho m gam bột sắt<br />

0,1------0,4<br />

Sau đó<br />

0,05--------0,3<br />

0,12-------0,12<br />

Khối lượng kim loại giảm sau phản ứng là<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mặt khác<br />

Câu 40: C<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!