27.05.2019 Views

Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “nước” theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh lớp 10 THPT

https://app.box.com/s/e1m9fkiuavfpe45r0jlgwc46h7u1eafs

https://app.box.com/s/e1m9fkiuavfpe45r0jlgwc46h7u1eafs

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

L U Ậ N V Ă N S I Ê U C Ấ P<br />

C H A N N E L<br />

vectorstock.com/15452048<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

eBook Collection<br />

<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

“Nước” <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong><br />

trung <strong>học</strong> phổ thông<br />

Tác giả: Võ Tấn Thạnh<br />

Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục <strong>theo</strong> định<br />

<strong>hướng</strong> ứng dụng (2017)<br />

P D F V E R S I O N | 2 0 1 9 E D I T I O N<br />

G I Á C H U YỂN GIAO : $43<br />

Tài liệu chuẩn tham khảo<br />

Phát <strong>triển</strong> kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / <strong>phát</strong> hành / chia sẻ <strong>học</strong> thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ 24/7<br />

Fb www.facebook.com/ToiYeuHoaHocGroup<br />

Mobi/Zalo 0905779594


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐẠI HỌC HUẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VÕ TẤN THẠNH<br />

XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “NƯỚC”<br />

THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC<br />

TIỄN CỦA HỌC SINH LỚP <strong>10</strong> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />

Chuyên ngành: Lý luận <strong>và</strong> phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> bộ môn Vật lí<br />

Mã số: 60 14 01 11<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br />

THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG<br />

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />

PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thừa Thiên Huế, năm 2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

i<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu <strong>của</strong> riêng tôi, các số liệu <strong>và</strong><br />

kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung <strong>thực</strong>, được các đồng tác giả cho<br />

phép sử dụng <strong>và</strong> chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác.<br />

Tác giả luận văn<br />

Võ Tấn Thạnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại<br />

<strong>học</strong>, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy Cô giáo Khoa Vật lí trường Đại <strong>học</strong> Sư phạm<br />

Huế <strong>và</strong> quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng <strong>dạy</strong>, giúp đỡ trong suốt quá trình<br />

<strong>học</strong> tập.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô giáo trong <strong>tổ</strong><br />

Vật lí trường <strong>THPT</strong> Bình Sơn, H. Hòn Đất, tỉnh KiênGiang, cùng các thầy<br />

(cô) đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi <strong>và</strong> tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá<br />

trình nghiên cứu <strong>và</strong> <strong>thực</strong> hiện <strong>đề</strong> tài.<br />

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trần<br />

Huy Hoàng - người trực tiếp <strong>hướng</strong> dẫn khoa <strong>học</strong> cho tôi trong suốt thời gian<br />

nghiên cứu <strong>và</strong> hoàn thành luận văn.<br />

Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, người<br />

thân <strong>và</strong> bạn bè đã luôn giúp đỡ <strong>và</strong> động viên tôi trong thời gian <strong>thực</strong> hiện luận<br />

văn này.<br />

Huế, tháng 8 năm 2017<br />

Tác giả luận văn<br />

Võ Tấn Thạnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

iii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang phụ bìa............................................................................................................... i<br />

Lời cam đoan .............................................................................................................. ii<br />

Lời cảm ơn................................................................................................................. iii<br />

MỤC LỤC .................................................................................................................. 1<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ 3<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH.................................. 4<br />

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 5<br />

1. Lý do chọn <strong>đề</strong> tài .................................................................................................... 5<br />

2. Lịch sử nghiên cứu <strong>đề</strong> tài ....................................................................................... 6<br />

3. Mục tiêu nghiên cứu <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài............................................................................... 8<br />

4.Giả thuyết khoa <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài ................................................................................ 8<br />

5. Đối tượng nghiên cứu <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài ............................................................................ 8<br />

6. Nhiệm vụ nghiên cứu <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài ............................................................................. 8<br />

7. Phương pháp nghiên cứu <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài........................................................................ 9<br />

8. Đóng góp <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài ................................................................................................ 9<br />

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP<br />

THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC TIỄN .............................. <strong>10</strong><br />

1.1. Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ............................................................................................... <strong>10</strong><br />

1.1.1. Khái niệm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ....................................................................................... <strong>10</strong><br />

1.1.2. Các hình thức <strong>và</strong> mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> .................................................................. 11<br />

1.1.3. Khái niệm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>........................................................................... 12<br />

1.1.4. Ý nghĩa <strong>của</strong> quan điểm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ...................................................... 14<br />

1.1.5. Mục tiêu <strong>của</strong> quan điểm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ..................................................... 14<br />

1.1.6. Vai trò <strong>của</strong> quan điểm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> đối với quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>............. 15<br />

1.1.7. Mối quan hệ giữa <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> phân hóa ......................................................... 15<br />

1.2. Năng <strong>lực</strong> ............................................................................................................ 16<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.2.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ........................................................................................ 16<br />

1.2.2. Các loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ............................................................................................ 18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.3. Năng <strong>lực</strong> vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> .......................................................................... 24<br />

1.2.4. Các biện pháp tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ................................. 27<br />

1.3. Thực trạng <strong>của</strong> việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lí ở trường phổ thông .................................... 32<br />

1.3.1. Nguyên nhân <strong>của</strong> <strong>thực</strong> trạng ........................................................................... 33<br />

1.3.2. Vận kiến thức vật lí được <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> thích nguyên lí hoạt động <strong>của</strong> các thiết<br />

bị máy móc trong đời sống <strong>và</strong> kĩ thuật ..................................................................... 33<br />

1.4. Thực trạng <strong>dạy</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ở các <strong>THPT</strong> hiện nay ................................................ 35<br />

1.4.1. Thực trạng ...................................................................................................... 35<br />

1.4.2. Nguyên nhân................................................................................................... 36<br />

1.4.3. Giải pháp ........................................................................................................ 37<br />

1.5. Kết luận chương 1 ............................................................................................. 38<br />

Chương 2. THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ<br />

“NƯỚC” .................................................................................................................. 39<br />

2.1.Tổ <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> Nước .............................................................. 39<br />

2.2. Kết luận chương 2 ............................................................................................. 61<br />

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................. 62<br />

3.1. Mục đích <strong>thực</strong> nghiệm ....................................................................................... 62<br />

3.2. Đối tượng <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ....................................................................... 62<br />

3.3. Kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ........................................................................... 63<br />

3.3.1. Đánh giá định tính .......................................................................................... 63<br />

3.3.2. Đánh giá định lượng ....................................................................................... 74<br />

3.3.3. Các số liệu cần tính ........................................................................................ 74<br />

3.3.4. Kiểm định giả thuyết thống kê ....................................................................... 78<br />

3.4. Kết luận chương 3 ............................................................................................. 80<br />

KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................. 81<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 82<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TT<br />

Viết tắt<br />

1 ĐC Đối chứng<br />

2 GV Giáo viên<br />

3 HĐ Hoạt động<br />

4 HS Học <strong>sinh</strong><br />

5 NL Năng <strong>lực</strong><br />

Viết đầy đủ<br />

6 NLTT Năng <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

7 PP Phương pháp<br />

8 PPDH Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

9 PTDH Phương tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>10</strong> QĐSPTH Quan điểm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

11 SGK Sách giáo khoa<br />

12 <strong>THPT</strong> Trung <strong>học</strong> phổ thông<br />

13 TN Thực nghiệm<br />

14 TNSP Thực nghiệm sư phạm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BẢNG<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH<br />

Trang<br />

Bảng 3.1. Nhóm 01................................................................................................... 71<br />

Bảng 3.2. Nhóm 02................................................................................................... 71<br />

Bảng 3 3. Nhóm 03................................................................................................... 72<br />

Bảng 3.4. Nhóm 04................................................................................................... 72<br />

Bảng 3.5. Nhóm 05................................................................................................... 72<br />

Bảng 3.6. Nhóm 06................................................................................................... 73<br />

Bảng 3.7. Bảng thống kê điểm số (X i ) <strong>của</strong> bài kiểm tra ........................................... 75<br />

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất ........................................................................... 76<br />

Bảng 3.9. Bảng phân phối tần suất <strong>tích</strong> luỹ .............................................................. 76<br />

Bảng 3.<strong>10</strong>. Bảng phân loại <strong>theo</strong> <strong>học</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> hai nhóm TN <strong>và</strong> ĐC .......................... 77<br />

Bảng 3.11. Bảng <strong>tổ</strong>ng <strong>hợp</strong> các tham số thống kê ..................................................... 78<br />

BIỂU ĐỒ<br />

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm <strong>của</strong> hai nhóm ĐC <strong>và</strong> TN .................................. 75<br />

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân loại <strong>theo</strong> <strong>học</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> hai nhóm ...................................... 77<br />

ĐỒ THỊ<br />

Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất <strong>của</strong> hai nhóm TN <strong>và</strong> ĐC ............................... 76<br />

Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất <strong>tích</strong> luỹ ......................................................... 77<br />

HÌNH<br />

Hình 2.1. Sự phân bố nước ngầm ............................................................................. 54<br />

Hình 2.2. Quy trình xử lý nước mặt ......................................................................... 54<br />

Hình 2.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm........................................ 55<br />

Hình 2.4. Sản xuất nước từ nền đất cát ẩm............................................................... 57<br />

Hình 2.5. Sản xuất nước sạch từ nguồn nước bẩn .................................................... 57<br />

Hình 2.6. Nón cất nước biển, sông, ao, hồ, đồng lầy… bằng nắng ......................... 58<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn <strong>đề</strong> tài<br />

Nguồn nhân <strong>lực</strong> là yếu tố <strong>quyết</strong> định đến sự thành công <strong>của</strong> việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

nền nền công nghiệp hiện đại hóa <strong>và</strong> xu <strong>hướng</strong> hội nhập <strong>của</strong> đất nước ta. Nguồn<br />

nhân <strong>lực</strong> cũng là yếu tố chính cho sự cạnh tranh giữa các nước [3]. Giáo dục là yếu<br />

tố <strong>quyết</strong> định đến chất lượng nguồn nhân <strong>lực</strong>, vì vậy việc đổi mới giáo dục ở nước<br />

ta cũng như các nước trên thế đang là xu <strong>hướng</strong> chung.<br />

Trước tình hình đó, mục tiêu giáo dục phổ thông hiện nay là chú trọng <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, <strong>phát</strong> huy tính <strong>tích</strong> cực, tự giác <strong>chủ</strong> động, sáng tạo ở <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Điều đó được khẳng định trong Chiến lược <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> giáo dục 2001-20<strong>10</strong>, ban hành<br />

kèm <strong>theo</strong> <strong>quyết</strong> định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 <strong>của</strong> Thủ tướng Chính<br />

phủ: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện… tạo điều kiện để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>của</strong> mỗi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, <strong>năng</strong> cao <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tư duy, kĩ <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> hành, tăng tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>,<br />

coi trọng kiến thức khoa <strong>học</strong> xã hội <strong>và</strong> nhân văn…”.<br />

Mục tiêu giáo dục <strong>của</strong> nước ta giai đoạn hiện nay, đã được xác định rõ tại<br />

Nghị <strong>quyết</strong> <strong>của</strong> Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần<br />

thứ 2 (khoá VIII). Trong đó có mục tiêu quan trọng là giáo dục cho thế hệ trẻ những<br />

phẩm chất <strong>và</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sau: “Có ý thức cộng đồng <strong>và</strong> <strong>phát</strong> huy tính <strong>tích</strong> cực <strong>của</strong> cá<br />

nhân, làm <strong>chủ</strong> tri thức khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> công nghệ hiện đại. Có tư duy sáng tạo, có kỹ<br />

<strong>năng</strong> <strong>thực</strong> hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>và</strong> kỷ luật cao”[4].<br />

Sau khi Quốc hội thông qua Đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ<br />

thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng<br />

cao <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, trong đó<br />

tăng cường <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> “<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, liên môn” là một trong những<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cần ưu tiên[7].<br />

Tích <strong>hợp</strong> là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong<br />

việc xác định nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ở nhà trường phổ thông <strong>và</strong> trong xây <strong>dựng</strong> chương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trình môn <strong>học</strong> ở nhiều nước trên thế giới. Cơ sở những quan điểm <strong>tích</strong> cực về quá<br />

trình <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>[11]. Vận dụng <strong>hợp</strong> lí quan điểm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> trong<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giáo dục <strong>và</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sẽ giúp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> phức<br />

tạp <strong>và</strong> làm cho việc <strong>học</strong> tập trở nên có ý nghĩa hơn với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> so với việc các môn<br />

<strong>học</strong>, các mặt giáo dục được <strong>thực</strong> hiện riêng rẽ. Tích <strong>hợp</strong> là một trong những quan<br />

điểm giáo dục nhằm nâng cao <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> người <strong>học</strong>, giúp đào tạo ra những con<br />

người có đầy đủ phẩm chất <strong>và</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>của</strong> cuộc sống hiện<br />

đại[17]. Tích <strong>hợp</strong> là tư tưởng, là nguyên tắc <strong>và</strong> là quan điểm hiện đại trong giáo<br />

dục. Đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay việc hiểu đúng <strong>và</strong> vận dụng phù <strong>hợp</strong><br />

quá trình <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> có thể đem lại những hiệu quả cụ thể đối với từng phân môn<br />

trong nhà trường phổ thông.<br />

Nước có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta, nước là nguồn gốc<br />

là sự duy trì sự sống. Nước chi phối các ngành Nông - Lâm - Ngư ngiệp[21]. Hiện<br />

nay trên thế giới <strong>và</strong> các <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> bảo vệ môi trường <strong>đề</strong>u có những thông điệp bảo vệ<br />

<strong>và</strong> tiết kiệm nước. Vì vậy để làm rõ vai trò <strong>và</strong> <strong>chức</strong> <strong>năng</strong> <strong>của</strong> nước đối với con<br />

người, môi trường hay đối với sự tồn tại <strong>của</strong> xã hội là một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> gắn liền với <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong> cuộc sống hằng ngày <strong>và</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> này thì cần vận dụng nhiều kiến<br />

thức <strong>của</strong> nhiều môn khác nhau.<br />

Xuất <strong>phát</strong> từ các lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu <strong>đề</strong> tài : “<strong>Xây</strong><br />

<strong>dựng</strong> <strong>và</strong> <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước” <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong><strong>THPT</strong>”.<br />

2. Lịch sử nghiên cứu <strong>đề</strong> tài<br />

Tổ <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> đang trở thành một xu thế <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại,<br />

nó đang được nghiên cứu <strong>và</strong> áp dụng <strong>và</strong>o nhà trường ở nhiều nước trên toàn thế giới<br />

trong đó có Việt Nam.<br />

Trên thế giới tư tưởng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> bắt đầu từ thập kỷ 60 <strong>của</strong> thế kỷ<br />

XX, <strong>theo</strong> đó <strong>và</strong>o tháng 9 - 1968, Hội nghị <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> về giảng <strong>dạy</strong> các khoa <strong>học</strong> đã<br />

được Hội đồng Liên quốc gia về giảng <strong>dạy</strong> khoa <strong>học</strong> <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> tại Varna(Bungari) với<br />

sự bảo trợ <strong>của</strong> UNESCO. Trên thế giới cũng đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục<br />

nghiên cứu về quan điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> trong đó có Xavier Roegiers với công<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trình nghiên cứu “ Khoa <strong>học</strong> sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> hay cần làm như thế nào để <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ở các trường <strong>học</strong>”. Trong công trình nghiên cứu <strong>của</strong> mình, ông đã<br />

nhấn mạnh rằng cần đặt toàn bộ quá trình <strong>học</strong> tập <strong>và</strong>o một tình huống có ý nghĩa đối<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, đồng thời với việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các mục tiêu đơn lẻ cần <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các quá<br />

trình <strong>học</strong> tập này trong tình huống có ý nghĩa với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Trên thế giới đã có<br />

nhiều nước áp dụng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong>o trường <strong>học</strong>, trong đó có Australia.<br />

Chương trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> được nước này áp dụng <strong>và</strong>o trường <strong>học</strong> từ những<br />

thập niên cuối thế kỷ XX <strong>và</strong> đầu thế kỷ XXI. Mục tiêu <strong>của</strong> chương trình giáo dục<br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> cho giáo dục phổ thông Australia được xác định rõ như sau:<br />

Chương trình giáo dục <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> là hệ thống giảng <strong>dạy</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> đa nghành,<br />

trong hệ thống đó tầm quan trọng <strong>của</strong> việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>và</strong> ứng dụng kỹ <strong>năng</strong> được chú<br />

trọng, quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> này bao gồm việc <strong>dạy</strong>, <strong>học</strong> <strong>và</strong> kiểm tra đánh giá<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tiếp thu kiến thức cũng như ứng dụng <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phổ thông [11, tr. 11].<br />

ỞViệt Nam hiện nay, tư tưởng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> bắt đầu nghiên cứu <strong>và</strong> áp<br />

dụng từ những năm <strong>của</strong> thập kỷ 90 trở lại đây. Đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục<br />

nghiên cứu cơ sở lý luận về <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> các biện pháp nhằm vận dụng giảng <strong>dạy</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> như:<br />

Tác giả Đào Trọng Quang với bài “ Biên soạn sách giáo khoa <strong>theo</strong> quan<br />

điểm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, cơ sở lý luận <strong>và</strong> một số kinh nghiệm”. Tác giả đã <strong>đề</strong> cập tới bản chất<br />

<strong>của</strong> sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>,Tác giả Đào Trọng Quang với bài “ Biên soạn sách giáo khoa<br />

<strong>theo</strong> quan điểm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, cơ sở lý luận <strong>và</strong> một số kinh nghiệm”. Tác giả đã <strong>đề</strong> cập<br />

tới bản chất <strong>của</strong> sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, quan điểm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, một số nguyên tắc <strong>chủ</strong> đạo<br />

<strong>và</strong> một số kỹ thuật <strong>của</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Tác giả Đỗ Ngọc Thống đã nêu một hệthống quan điểm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, đã nhấn mạnh sự khác biệt giữa cộng gộp kiến thức <strong>và</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> kiến thức trong cuốn “Đổi mới <strong>dạy</strong> <strong>và</strong> <strong>học</strong> Ngữ văn ở THCS”<br />

Tác giả Trần Viết Thụ(1997) trong công trình nghiên cứu “ Vận dụng<br />

nguyên tắc liên môn khi <strong>dạy</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> văn hóa trong SGK trong lịch sử <strong>THPT</strong>” đã<br />

vận dụng kiến thức văn <strong>học</strong>, địa lý, chính trị <strong>và</strong>o giảng <strong>dạy</strong> bộ môn lịch sử <strong>theo</strong><br />

quan điểm liên môn.<br />

Tác giả Lê Trọng Sơn với công trình “Vận dụng <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> giáo dục dân số qua<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phần <strong>sinh</strong> lý người ở <strong>lớp</strong> 9 THCS” tác giả đã nhấn mạnh việc <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> dân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

số <strong>và</strong>o môn Sinh <strong>học</strong> 9 là thích <strong>hợp</strong> với nội dung cũng như độ tuổi <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Tác giả Đoàn Thị Thùy Dương trong luận văn thạc sĩ (2008) với <strong>đề</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tài “Rèn luyện thao tác lập luận <strong>và</strong> so sánh cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> 11 <strong>theo</strong> quan điểm <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>và</strong> <strong>tích</strong> cực” đã nhấn mạnh việc xây <strong>dựng</strong> cơ sở lý luận <strong>và</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> thao tác<br />

lập luận so sánh để <strong>đề</strong> xuất cách thức <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, <strong>tích</strong> cực<br />

trong <strong>dạy</strong> văn nghị luận.<br />

3. Mục tiêu nghiên cứu <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài<br />

<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> nội dung <strong>và</strong> <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước” <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong><br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

4.Giả thuyết khoa <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài<br />

Nếu xây <strong>dựng</strong> được nội dung <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước” <strong>và</strong> sử dụng các phương<br />

pháp <strong>và</strong> hình thức <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực để <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước”<br />

thì sẽ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>THPT</strong><br />

nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

5. Đối tượng nghiên cứu <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài<br />

- Các nội dung kiến thức <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước”.<br />

- Cơ sở lý thuyết về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực nhằm<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> các kiến thức về “Nước”.<br />

6. Nhiệm vụ nghiên cứu <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài<br />

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> nghiên cứu cơ sở lý luận<br />

<strong>của</strong> các phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực nhằm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> để xây <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> <strong>tổ</strong><br />

<strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> về nước.<br />

- Nghiên cứu các quan điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại, quan điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phát</strong> huy<br />

tính <strong>tích</strong> cực, tự <strong>lực</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Nghiên cứu cơ sở lý luận <strong>của</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án <strong>và</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> trạm.<br />

- Nghiên cứu nội dung kiến thức về “Nước”.<br />

- Nghiên cứu nội dung chương trình các môn <strong>học</strong> như: Vật lý, Hóa <strong>học</strong>, Sinh<br />

, Địa lí để khai thác việc <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> cho phù <strong>hợp</strong> với trình độ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> gồm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> hệ thống thí nghiệm, phiếu <strong>học</strong> tập, phiếu đáp án, thông tin bổ<br />

sung cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Soạn giáo án để <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> hoạt động nhận thức <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

+ <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> hệ thống kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

đạt được sau khi <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Tiến hành <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ở trường <strong>THPT</strong> để kiểm chứng giả thuyết<br />

khoa <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài <strong>và</strong> rút ra các kết luận cần thiết.<br />

7. Phương pháp nghiên cứu <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài<br />

- Phương pháp nghiên cứu lý luận:<br />

+ Nghiên cứu lý luận về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

+ Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa về một số môn <strong>học</strong> phổ thông liên quan<br />

đến nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Phương pháp điều tra, quan sát <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

+ Điều tra <strong>thực</strong> trạng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ở nước ta hiện nay.<br />

- Phương pháp <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm:<br />

+ Tiến hành <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ở trường <strong>THPT</strong> <strong>theo</strong> quy trình, phương<br />

pháp <strong>và</strong> hình thức <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> đã <strong>đề</strong> xuất.<br />

+ Phân <strong>tích</strong> kết quả thu được trong quá trình <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm để rút ra<br />

kết luận cho <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nghiên cứu.<br />

8. Đóng góp <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài<br />

- Trình bày có hệ thống <strong>và</strong> bổ sung những lý luận về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

- Phân <strong>tích</strong> <strong>và</strong> khái quát kiến thức về nước trong chương trình phổ thông.<br />

- <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước” <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>THPT</strong>.<br />

- Bổ sung <strong>và</strong>o nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thông, <strong>sinh</strong> viên, <strong>học</strong><br />

viên cao <strong>học</strong> cùng chuyên ngành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1<br />

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP<br />

THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC TIỄN<br />

1.1. Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

1.1.1. Khái niệm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

Tích <strong>hợp</strong> có nghĩa là sự <strong>hợp</strong> nhất, sự kết <strong>hợp</strong>, sự hoà nhập v.v...<br />

Tích <strong>hợp</strong> (tiếng Anh, tiếng Đức: Intergration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh:<br />

intergration với nghĩa: xác lập lại cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở<br />

những bộ phận riêng lẻ.<br />

Theo từ điển Anh - Anh (Oxford Advanced Learner's Dictionany), từ<br />

intergrate có nghĩa là kết <strong>hợp</strong> những phần, những bộ phận với nhau trong một <strong>tổ</strong>ng<br />

thể. Những phần, những bộ phận này có thể khác nhau nhưng thích <strong>hợp</strong> với nhau.<br />

Theo từ điển bách khoa khoa <strong>học</strong> giáo dục Cộng hòa liên bang Đức<br />

(Enzyklopadie Erziehungswissienscheft, Bd.2, Stuttgart 1984), nghĩa chung <strong>của</strong> từ<br />

intergration có hai khía cạnh:<br />

riêng lẻ.<br />

riêng lẻ.<br />

- Quá trình xác lập lại cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất từ những cái<br />

- Trạng thái mà trong đó có cái chung, cái toàn thể được tạo ra từ những cái<br />

Tích <strong>hợp</strong> có nghĩa là sự <strong>hợp</strong> nhất, sự kết <strong>hợp</strong>, sự hòa nhập.<br />

Khái niệm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Chẳng hạn như, trong<br />

kỹ thuật điện tử, tin <strong>học</strong>, <strong>theo</strong> từ điển điện tử <strong>và</strong> công nghệ thông tin, <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> là quá<br />

trình bó các phần tử mạch thành một chip đơn. Mạch <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> (ic) là các mạch liên<br />

thông được <strong>tổ</strong> <strong>hợp</strong>, liên kết lại với nhau.<br />

Trong lĩnh vực giáo dục, khái niệm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> xuất hiện từ thời kỳ khai sáng (thế kỷ<br />

XVIII) dùng để chỉ một quan niệm giáo dục toàn diện con người, chống lại hiện tượng<br />

làm cho con người <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> thiếu hài hòa, cân đối. Tích <strong>hợp</strong> còn có nghĩa là thành lập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một loại hình nhà trường mới, bao gồm các thuộc tính trội <strong>của</strong> các loại hình nhà trường<br />

vốn có.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật, intergration có nghĩa là tiến hành <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong><br />

giáo dục hòa nhập các trẻ em bị khuyết tật (khiếm thị, khiếm thính….) với các trẻ em<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> bình thường. Trong cấu trúc môn <strong>học</strong>, <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> được hiểu là sự kết <strong>hợp</strong>, <strong>tổ</strong><br />

<strong>hợp</strong> các nội dung từ các môn <strong>học</strong>, lĩnh vực <strong>học</strong> tập khác nhau (<strong>theo</strong> cách hiểu truyền<br />

thống từ 400 năm nay) thành một “môn <strong>học</strong>” mới. Ví dụ môn Khoa <strong>học</strong> (Science) được<br />

hình thành từ sự <strong>tổ</strong> <strong>hợp</strong>, kết <strong>hợp</strong> <strong>của</strong> các môn thuộc lĩnh vực khoa <strong>học</strong> tự nhiên: Vật lý,<br />

Hóa <strong>học</strong>, Sinh <strong>học</strong>; môn Nghiên cứu xã hội được hình thành từ sự <strong>tổ</strong> <strong>hợp</strong>, kết <strong>hợp</strong> <strong>của</strong><br />

các môn thuộc lĩnh vực Khoa <strong>học</strong> xã hội: Lịch sử, Địa lý, Xã hội <strong>học</strong>, Kinh tế <strong>học</strong>.<br />

Tích <strong>hợp</strong> cũng có thể được hiểu là sự lồng ghép các nội dung cần thiết <strong>và</strong>o<br />

những nội dung vốn có <strong>của</strong> một môn <strong>học</strong>, thí dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân<br />

số, giáo dục môi trường…..<strong>và</strong>o nội dung các môn <strong>học</strong>: Địa lý, Sinh <strong>học</strong>, Giáo dục<br />

công dân….xây <strong>dựng</strong> môn <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> từ các môn <strong>học</strong> truyền thống.<br />

1.1.2. Các hình thức <strong>và</strong> mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

Cấu trúc các môn <strong>học</strong> <strong>theo</strong> quan điểm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> có những mức độ khác nhau<br />

từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao <strong>và</strong> được chia thành các hình thức khác<br />

nhau. Nhưng tựu trung lại, có bốn mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>: Tích <strong>hợp</strong> trong nội bộ môn<br />

<strong>học</strong>; Tích <strong>hợp</strong> liên môn;Tích <strong>hợp</strong> xuyên môn;Tích <strong>hợp</strong> đa môn <strong>và</strong> <strong>theo</strong> hai hình<br />

thức, đó là: Tích <strong>hợp</strong> không tạo môn <strong>học</strong> mới <strong>và</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> tạo nên môn <strong>học</strong> mới.<br />

Tích <strong>hợp</strong> không tạo môn <strong>học</strong> mới:Vẫn giữ các môn <strong>học</strong> truyền thống, tuy<br />

nhiên trong quá trình <strong>thực</strong> hiện các môn <strong>học</strong> đó có lồng ghép một số nội dung <strong>của</strong><br />

các môn <strong>học</strong> khác có liên quan.<br />

- Tích <strong>hợp</strong> trong nội bộ môn <strong>học</strong>: Tích <strong>hợp</strong> những nội dung <strong>của</strong> các phân<br />

môn, các lĩnh vực nội dung thuộc cùng một môn <strong>học</strong> <strong>theo</strong> những <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, chương,<br />

bài cụ thể nhất định.<br />

Ví dụ: Tích <strong>hợp</strong> nội dung <strong>của</strong> Hóa <strong>học</strong> vô cơ, Hóa <strong>học</strong> hữu cơ trong nội dung<br />

<strong>của</strong> chương Hóa <strong>học</strong> <strong>và</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> kinh tế, xã hội <strong>và</strong> môi trường; Tích <strong>hợp</strong> giữa các<br />

phân môn Đại số, Hình <strong>học</strong> <strong>và</strong> Lượng giác trong môn Toán tại một số thời điểm.<br />

Chẳng hạn như: ứng dụng lượng giác trong hình <strong>học</strong> (khi tính diện <strong>tích</strong>, thể <strong>tích</strong>);<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ứng dụng lượng giác trong đại số, như biến đổi, chứng minh một số bất đẳng thức; ý<br />

nghĩa hình <strong>học</strong> <strong>và</strong> cơ <strong>học</strong> <strong>của</strong> đạo hàm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tích <strong>hợp</strong> đa môn: Tích <strong>hợp</strong> <strong>và</strong>o môn <strong>học</strong> những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mang tính toàn cầu,<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> bền vững <strong>theo</strong> góc độ mà mỗi môn <strong>học</strong> đó cho phép.<br />

Ví dụ: Có thể <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các nội dung như giáo dục môi trường, kĩ <strong>năng</strong> sống,<br />

tiết kiệm <strong>năng</strong> lượng, biến đổi khí hậu, sức khỏe <strong>sinh</strong> sản, ... <strong>và</strong>o các môn <strong>học</strong>. Tuy<br />

nhiên mỗi môn <strong>học</strong> được <strong>thực</strong> hiện <strong>và</strong> khai thác ở những khía cạnh khác nhau.<br />

Tích <strong>hợp</strong> tạo nên môn <strong>học</strong> mới<br />

- Tích <strong>hợp</strong> xuyên môn: Các môn <strong>học</strong> truyền thống được kết <strong>hợp</strong> với nhau <strong>và</strong><br />

cấu trúc thành những <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nhất định trong một môn <strong>học</strong> mới.<br />

- Tích <strong>hợp</strong> liên môn: Được <strong>thực</strong> hiện bằng cách <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> hai hay nhiều môn<br />

<strong>học</strong> truyền thống với nhau tạo thành môn <strong>học</strong> mới. (Ví dụ: Lý - Hóa; Sử - Địa,<br />

KHXH, KHTN) gồm những phần riêng đặc trưng cho mỗi phân môn, còn có những<br />

phần chung <strong>của</strong> các phân môn, được xây <strong>dựng</strong> thành các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> liên môn- đây là sự<br />

hội tụ, liên kết nội dung hai hoặc ba phân môn ở một lĩnh vực. Chủ <strong>đề</strong> liên môn có<br />

khi còn liên quan tới môn/lĩnh vực khác (nội dung này sẽ được phân <strong>tích</strong> kĩ ở<br />

chương II mục 4. <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> một số <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn cấp THCS).<br />

Bên cạnh đó, <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn còn có dạng <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> nội dung <strong>của</strong> nhiều<br />

môn <strong>học</strong> khác nhau <strong>và</strong> tạo thành <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> trong khi không làm xáo trộn hệ thống các<br />

môn <strong>học</strong>.<br />

Ví dụ: Trong mỗi <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Không khí, Năng lượng, Nước... có thể lồng ghép<br />

nội dung có liên quan <strong>của</strong> các môn Hoá <strong>học</strong>, Vật lí, Sinh <strong>học</strong>, Địa lí,...trong khi các<br />

môn <strong>học</strong> này vẫn được <strong>học</strong> một cách độc lập; với <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> Phương pháp toạ độ trong<br />

mặt phẳng <strong>và</strong> không gian, ta có thể <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> kiến thức <strong>của</strong> các môn Toán, Vật lí, Địa<br />

lý, Hoá <strong>học</strong>, Sinh <strong>học</strong>, Công nghệ; với <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> Diện <strong>tích</strong> <strong>và</strong> Thể <strong>tích</strong> ta có thể <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> kiến thức <strong>của</strong> các môn Toán, Sinh <strong>học</strong>, Công nghệ.<br />

1.1.3. Khái niệm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

Ngày nay, với sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> như vũ bão <strong>của</strong> khoa <strong>học</strong>, kỹ thuật <strong>và</strong> công nghệ,<br />

tri thức <strong>của</strong> loài người đang tăng lên một cách nhanh chóng. Không những thông tin<br />

ngày càng nhiều mà với sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>của</strong> các phương tiện công nghệ thông tin, ngày<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

càng có nhiều cơ hội để mỗi người dễ dàng tiếp cận các thông tin mới nhất. Trước<br />

tình hình trên đòi hỏi GV phải biết <strong>dạy</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các khoa <strong>học</strong>, <strong>dạy</strong> cho HS cách thu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thập, chọn lọc, xử lí các thông tin, biết vận dụng các kiến thức <strong>học</strong> được <strong>và</strong>o các<br />

tình huống <strong>của</strong> đời sống <strong>thực</strong> tế<br />

Xu thế <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>của</strong> khoa <strong>học</strong> ngày nay là tiếp tục phân hóa sâu, song song<br />

với <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn, liên ngành ngày càng rộng.Việc giảng <strong>dạy</strong> các môn khoa <strong>học</strong><br />

trong nhà trường phải phản ánh sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> hiện đại <strong>của</strong> khoa <strong>học</strong>, bởi vậy không<br />

thể cứ tiếp tục giảng <strong>dạy</strong> các khoa <strong>học</strong> như là những lĩnh vực tri thức riêng rẽ. Mặt<br />

khác, khối lượng tri thức khoa <strong>học</strong> đang tăng nhanh chóng <strong>và</strong> thời gian <strong>học</strong> tập<br />

trong nhà trường lại có hạn, do đó phải chuyển từ <strong>dạy</strong> các môn <strong>học</strong> riêng rẽ sang<br />

<strong>dạy</strong> các môn <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Theo UNESCO, sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các khoa <strong>học</strong> được định nghĩa là “một<br />

cách trình bày các khái niệm <strong>và</strong> nguyên lý khoa <strong>học</strong> cho phép diễn đạt sự thống nhất<br />

cơ bản <strong>của</strong> tư tưởng khoa <strong>học</strong>, tránh nhấn quá mạnh hay quá sớm sự sai khác giữa<br />

các lĩnh vực khoa <strong>học</strong> khác nhau” (Hội nghị phối <strong>hợp</strong> trong chương trình <strong>của</strong><br />

UNESCO<br />

Còn <strong>theo</strong> Hội nghị tại Maryland (1973) thì khái niệm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các<br />

khoa <strong>học</strong> còn bao gồm cả việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các khoa <strong>học</strong> với công nghệ <strong>học</strong>.<br />

Theo Xaviers Roegirs: “Khoa sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> là một quan niệm về quá<br />

trình <strong>học</strong> tập trong đó toàn thể các quá trình <strong>học</strong> tập góp phần hình thành ở <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> rõ ràng, có dự tính trước những yêu cầu cần thiết cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>,<br />

nhằm phục vụ cho quá trình <strong>học</strong> tập tương lai, hoặc hòa nhập <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>và</strong>o cuộc<br />

sống lao động. Khoa sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> làm cho quá trình <strong>học</strong> tập có ý nghĩa”.<br />

Theo Nguyễn Văn Khải: “Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> tạo ra các tình huống liên kết tri<br />

thức các môn <strong>học</strong> đó là cơ hội <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Khi xây <strong>dựng</strong><br />

các tình huống vận dụng kiến thức, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ <strong>phát</strong> huy được <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>lực</strong>, <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> tư duy sáng tạo”.<br />

Các định nghĩa trên nêu rõ mục đích <strong>của</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> là hình thành <strong>và</strong><br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> người <strong>học</strong>. Định nghĩa này nhấn mạnh sự phụ thuộc lẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhau giữa hiểu biết khái niệm <strong>và</strong> nguyên lý khoa <strong>học</strong> với ứng dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

Tuy có những cách định nghĩa khác nhau nhưng chúng lại thống nhất biện<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chứng với nhau ở tư tưởng chính là việc <strong>thực</strong> hiện một mục tiêu “kép” trong <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> (một là mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thông thường <strong>của</strong> một bài <strong>học</strong>, hai là mục tiêu được<br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> trong nội dung bài <strong>học</strong> đó).<br />

Các nhà giáo dục đã khẳng định rằng: Đến nay không còn là lúc bàn đến <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> cần hay không, mà chắc chắn là cần phải <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>. Đây cũng là ý kiến<br />

kết luận <strong>của</strong> Hội đồng liên quốc gia về giảng <strong>dạy</strong> khoa <strong>học</strong>, với sự bảo trợ <strong>của</strong><br />

UNESCO <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> tại Varna (Bungri) “Hội nghị <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> việc giảng <strong>dạy</strong> các khoa<br />

<strong>học</strong>” tháng 9/1968.<br />

1.1.4. Ý nghĩa <strong>của</strong> quan điểm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

chuyên biệt.<br />

- Góp phần hình thành ở HS những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung cũng như <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

- Tích <strong>hợp</strong> các bộ môn trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> không những làm cho người <strong>học</strong> có tri<br />

thức bao quát, <strong>tổ</strong>ng <strong>hợp</strong> hơn về thế giới khách quan, thấy rõ hơn mối quan hệ <strong>và</strong> sự<br />

thống nhất <strong>của</strong> nhiều đối tượng nghiên cứu khoa <strong>học</strong> trong những chỉnh thể khác<br />

nhau, đồng thời còn bồi dưỡng cho người <strong>học</strong> các phương pháp <strong>học</strong> tập, nghiên cứu<br />

có tính logic biện chứng làm cơ sở đáng tin cậy để đi đến những hiểu biết, những<br />

<strong>phát</strong> hiện có ý nghĩa khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> lớn hơn.<br />

- Tích <strong>hợp</strong> các bộ môn còn có tác dụng tiết kiệm thời gian công sức vì loại<br />

bỏ được nhiều điều trùng lặp trong nội dung <strong>và</strong> phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> những bộ<br />

môn gần nhau.<br />

1.1.5. Mục tiêu <strong>của</strong> quan điểm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> làm cho quá trình <strong>học</strong> tập có ý nghĩa bằng cách gắn <strong>học</strong> tập<br />

với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ<br />

gặp sau này, hòa nhập thế giới <strong>học</strong> đường với thế giới cuộc sống.<br />

Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phân biệt được các cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. Cái cốt<br />

yếu là những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cơ bản cần cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vận dụng <strong>và</strong>o xử línhững tình huống<br />

có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cở sở không thể thiếucho quá trình <strong>học</strong> tập tiếp<br />

<strong>theo</strong>. Trong <strong>thực</strong> tế nhà trường, có nhiều điều chúng ta <strong>dạy</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhưng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không <strong>thực</strong> sự có ích, ngược lại có những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cơ bản không được dành đủ thời<br />

gian. Chẳng hạn ở tiểu <strong>học</strong>, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được biết nhiều quy tắc ngữ pháp nhưng không<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

biết đọc diễn cảm một bài văn, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết có bao nhiêu centimet trong bao nhiêu<br />

Kilomet nhưng lại không chỉ ra được 1mét chừng dài bằng mấy gang tay.<br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể.<br />

Thay vì tham nhồi nhét cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhiều kiến thức lý thuyết, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> chú<br />

trọng tập dượt cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vận dụng các kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> <strong>học</strong> được <strong>và</strong>o các tình<br />

huống <strong>thực</strong> tế, có ích cho cuộc sống sau này để làm công dân, làm người lao động,<br />

làm cha mẹ có <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sống tự lập.<br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> đã xác lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã <strong>học</strong>. Trong<br />

quá trình <strong>học</strong> tập, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể lần lượt <strong>học</strong> những môn <strong>học</strong> khác nhau, những<br />

phần khác nhau trong mỗi môn <strong>học</strong> nhưng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải biểu đạt các khái niệm đã<br />

<strong>học</strong> trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn <strong>học</strong> khác nhau.<br />

Thông tin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì<br />

các em mới <strong>thực</strong> làm <strong>chủ</strong> được kiến thức <strong>và</strong> mới vận dụng được kiến thức đã <strong>học</strong><br />

khi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.<br />

1.1.6. Vai trò <strong>của</strong> quan điểm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> đối với quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Quan điểm sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> đối với quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có vai trò như sau:<br />

- Sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> giúp HS trở thành người <strong>tích</strong> cực, người công dân có<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> tốt các tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mang tính <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

cuộc sống.<br />

- Sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> cho phép rút ngắn được thời gian <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, đồng thời tăng<br />

cường được khối lượng <strong>và</strong> chất lượng thong tin<br />

- Dạy <strong>học</strong> từng môn riêng rẽ giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hình thành kiến thức khoa <strong>học</strong><br />

một cách hệ thống.<br />

- Sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sử dụng tối đa các kiến thức đã <strong>học</strong>.<br />

- Sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> tập thông minh vận dụng sáng tạo.<br />

- Sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> còn đảm bảo cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khả <strong>năng</strong> huy động có hiệu<br />

quả những kiến thức <strong>và</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> mình để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> một số tình huống.<br />

1.1.7. Mối quan hệ giữa <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> phân hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> có hiệu quả mỗi nhiệm vụ trong nhận thức <strong>và</strong> đời sống, đòi hỏi<br />

con người phải huy động <strong>tổ</strong>ng <strong>hợp</strong> nhiều kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> <strong>và</strong> phẩm chất khác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhau, đó chính là khả <strong>năng</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> trong hoạt động. Mặt khác, thế giới có thuộc đa<br />

dạng, do vậy quá trình nhận thức <strong>của</strong> loài người hình thành các ngành, chuyên<br />

ngành khoa <strong>học</strong> ngày càng sâu. Tuy nhiên sự phân hóa đó đến một mức độ nào đó<br />

lại cần đến sự <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>. Tích <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> phân hóa có sự thống nhất biện chứng, thể hiện<br />

sự phù <strong>hợp</strong> với qui luật nhận thức <strong>của</strong> loài người <strong>và</strong> qui luật <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>của</strong> KHCN.<br />

Năng <strong>lực</strong> có các yếu tố cơ bản mà mọi người lao động, mọi công dân phải<br />

có, đó là các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung cơ bản <strong>và</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chuyên biệt <strong>đề</strong>u cần được chú ý<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong>. Tuy nhiên, trong từng giai đoạn <strong>học</strong> tập cần chú trọng <strong>và</strong>o những loại<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> khác nhau. Ở Tiểu <strong>học</strong> <strong>và</strong> Trung <strong>học</strong> cơ sở (THCS) cần tập trung <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung - cơ bản, điều này dẫn tới một yêu cầu trong việc xây <strong>dựng</strong><br />

chương trình giáo dục là cần quan tâm đến việc thiết kế các nội dung, môn <strong>học</strong><br />

mang tính <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>. Đồng thời quan điểm này phù <strong>hợp</strong> với trình độ nhận thức <strong>của</strong><br />

HS tiểu <strong>học</strong> <strong>và</strong> THCS. Ở Trung <strong>học</strong> Phổ thông, cùng với <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

chung cơ bản, còn chú ý <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chuyên biệt. Việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> chuyên biệt được <strong>thực</strong> hiện trên cơ sở phân hóangày càng mạnh <strong>và</strong> <strong>hướng</strong><br />

nghiệp cao.<br />

Có thể hình dung mối quan hệ giữa <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> phân hóa <strong>theo</strong> hình dưới đây:<br />

Tiểu <strong>học</strong> THCS <strong>THPT</strong><br />

1.2. Năng <strong>lực</strong><br />

1.2.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Chú thích: vùng nội dung phân<br />

hóa được đánh dấu x<br />

Năng <strong>lực</strong> (tiếng Anh: competence, tiếng Đức: Kompetenz) là một khái niệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mang tính <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ở chỗ nó bao hàm cả nội dung, những hoạt động cần <strong>thực</strong> hiện<br />

<strong>và</strong> những tình huống mà ở đó các hoạt động diễn ra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng <strong>lực</strong> <strong>theo</strong> Gerard <strong>và</strong> Roegiers: “là <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> những kỹ <strong>năng</strong> cho phép<br />

nhận biết một tình huống đó tương đối thích <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> một cách tự nhiên”. Theo De<br />

Ketle “<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là một tập <strong>hợp</strong> trật tự các kỹ <strong>năng</strong> (các hoạt động) tác động lên các<br />

nội dung trong một loạt tình huống cho trước để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> do tình huống<br />

này đặt ra”.<br />

Định nghĩa dưới đây về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là sự <strong>tổ</strong>ng <strong>hợp</strong> <strong>của</strong> 2 định nghĩa trên.<br />

Năng <strong>lực</strong> là sự <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các kỹ <strong>năng</strong> tác động một cách tự nhiên lên các nội<br />

dung trong một loại tình huống cho trước để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> do tình huống<br />

này đặt ra.<br />

Theo G.Neuner, “<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là một thuộc tính nhân cách rất phức <strong>hợp</strong>, nó bao<br />

gồm các kỹ <strong>năng</strong> <strong>và</strong> kĩ xảo cần thiết, được hình thành trên cơ sở kiến thức, được gắn<br />

bó đa dạng với động cơ <strong>và</strong> thói quen tương ứng làm cho người <strong>học</strong> có thể đáp ứng<br />

được những yêu cầu đặt ra trong công việc” (G.Neuner: Giáo dục phổ thông <strong>và</strong> bộ<br />

chương trình. Berlin, 1998. Trang 54).<br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần thiết sống tốt đẹp trong một<br />

xã hội luôn luôn <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>, cần tạo ra các tình huống gần gũi với cuộc sống, cho<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>phát</strong> hiện <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Như vậy để tạo <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho người<br />

<strong>học</strong> phải tạo tình huống để họ được luyện tập việc vận dụng tri thức <strong>và</strong>o nhận biết<br />

<strong>và</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> tình huống. Những tình huống này ngày càng gắn với cuộc sống, càng<br />

tạo <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho người <strong>học</strong>, làm cho họ càng dễ thích nghi với các “tình huống cuộc<br />

sống” sau này hơn.<br />

Trong những năm gần đây những nghiên cứu <strong>và</strong> tranh luận về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong><br />

người <strong>học</strong> được quan tâm đặc biệt. Các nhóm nghiên cứu thuộc Anh quốc, Cộng<br />

hòa Liên bang Đức, <strong>của</strong> <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>hợp</strong> tác kinh tế <strong>và</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> (OECD ) đã đưa ra<br />

các danh mục đa dạng về các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> ở người <strong>học</strong>, trong đó có 4<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chìa khóa cần đặc biệt chú ý:<br />

- Năng <strong>lực</strong> hành động có hiệu quả trên cơ sở hiểu biết <strong>và</strong> nắm vững các<br />

phương pháp <strong>học</strong> tập (lao động khoa <strong>học</strong>) <strong>và</strong> các hoạt động cá nhân xã hội khác,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dám nghĩ, dám làm, <strong>năng</strong> động trong cuộc sống, có khả <strong>năng</strong> ứng dụng kiến thức, kĩ<br />

<strong>năng</strong> <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Năng <strong>lực</strong> sáng tạo có khả <strong>năng</strong> ứng phó với những thay đổi trong cuộc<br />

sống, biểu hiện ở tính <strong>chủ</strong> động, linh hoạt, sáng tạo trong <strong>học</strong> tập, lao động, biết đặt<br />

<strong>và</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> cuộc sống.<br />

- Năng <strong>lực</strong> <strong>hợp</strong> tác, phối <strong>hợp</strong> hành động trong <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> đời sống. Cụ thể là<br />

quan hệ trong gia đình, nhà trường <strong>và</strong> xã hội với lòng nhân ái, tinh thần trách<br />

nhiệm, trân trọng lẫn nhau, biết làm việc tập thể có <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong>, phân công, <strong>hợp</strong> tác.<br />

- Năng <strong>lực</strong> tự khẳng định bản thân. Cụ thể là có khả <strong>năng</strong> tự <strong>lực</strong> trong <strong>học</strong> tập<br />

<strong>và</strong> cuộc sống, tự chịu trách nhiệm về việc <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> lao động <strong>của</strong> bản thân trong<br />

hiện tại <strong>và</strong> tương lai, có thói quen <strong>và</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> suốt đời, tự tin <strong>và</strong> ý thức được<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> bản thân để định <strong>hướng</strong> việc làm cho mình trong tương lai.<br />

Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> này được gọi là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trội, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chìa khóa, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> then<br />

chốt, đang trở thành định <strong>hướng</strong> xác định mục tiêu cho việc <strong>học</strong> tập <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Nếu đặc trưng <strong>của</strong> quan niệm cổ truyền về chương trình là ưu tiên truyền thụ<br />

kiến thức cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, <strong>theo</strong> quan niệm hiện đại về chương trình là ưu tiên việc hình<br />

thành <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Theo đó, điều mà lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> quan tâm hàng đầu<br />

là làm thế nào để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Cách tiếp cận <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> trong<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, việc <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> các môn <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ...cũng nhằm <strong>và</strong>o mục đích đó.<br />

1.2.2. Các loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Năng <strong>lực</strong> chung<br />

- Năng <strong>lực</strong> chung là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> được áp dụng cho mọi môn <strong>học</strong>, là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

thiết yêu để mọi người có thể sống <strong>và</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

mọi người<br />

- Dấu hiệu <strong>của</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung :<br />

+ Có ý nghĩa cộng đồng, góp phần tạo nên giá trị cho xã hội<br />

+ Giúp cho cá nhân đáp ứng được những đòi hỏi rộng rãi, phức tạp<br />

+ Không quan trọng đối với các chuyên gia những quan trọng với tất cả<br />

- Hệ thống các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung<br />

Biểu hiện<br />

1. Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> a) Xác định được nhiệm vụ <strong>học</strong> tập một cách tự giác, <strong>chủ</strong><br />

động; tự đặt được mục tiêu <strong>học</strong> tập để đòi hỏi sự nỗ <strong>lực</strong><br />

phấn đấu <strong>thực</strong> hiện.<br />

b) Lập <strong>và</strong> <strong>thực</strong> hiện kế hoạch <strong>học</strong> tập nghiêm túc, nề nếp;<br />

<strong>thực</strong> hiện các cách <strong>học</strong>: Hình thành cách ghi nhớ <strong>của</strong> bản<br />

thân; phân <strong>tích</strong> nhiệm vụ <strong>học</strong> tập để lựa chọn được các<br />

nguồn tài liệu đọc phù <strong>hợp</strong>: các <strong>đề</strong> mục, các đoạn bài ở<br />

sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lưu giữ thông tin<br />

có chọn lọc bằng ghi tóm tắt với <strong>đề</strong> cương chi tiết, bằng<br />

bản đồ khái niệm, bảng, các từ khóa; ghi chú bài giảng <strong>của</strong><br />

GV <strong>theo</strong> các ý chính; tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường<br />

<strong>theo</strong> yêu cầu <strong>của</strong> nhiệm vụ <strong>học</strong> tập.<br />

c) Nhận ra <strong>và</strong> điều chỉnh những sai sót, hạn chế <strong>của</strong> bản<br />

thân khi <strong>thực</strong> hiện các nhiệm vụ <strong>học</strong> tập thông qua lời góp<br />

ý <strong>của</strong> GV, bạn bè; <strong>chủ</strong> động tìm kiếm sự hỗ trợ <strong>của</strong> người<br />

khác khi gặp khó khăn trong <strong>học</strong> tập.<br />

2. Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

a) Phân <strong>tích</strong> được tình huống trong <strong>học</strong> tập; <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong><br />

nêu được tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>học</strong> tập.<br />

b) Xác định được <strong>và</strong> biết tìm hiểu các thông tin liên quan<br />

đến <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; <strong>đề</strong> xuất được <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

c) Thực hiện <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> nhận ra sự phù<br />

<strong>hợp</strong> hay không phù <strong>hợp</strong> <strong>của</strong> <strong>giải</strong> pháp <strong>thực</strong> hiện.<br />

3. Năng <strong>lực</strong> sáng a) Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng; xác<br />

tạo<br />

định <strong>và</strong> làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân <strong>tích</strong>, tóm tắt<br />

những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.<br />

b) Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã<br />

cho; <strong>đề</strong> xuất <strong>giải</strong> pháp cải tiến hay thay thế các <strong>giải</strong> pháp<br />

không còn phù <strong>hợp</strong>; so sánh <strong>và</strong> bình luận được về các<br />

<strong>giải</strong> pháp <strong>đề</strong> xuất.<br />

c) Suy nghĩ <strong>và</strong> khái quát hoá thành tiến trình khi <strong>thực</strong> hiện<br />

một công việc nào đó; tôn trọng các quan điểm trái chiều;<br />

áp dụng điều đã biết <strong>và</strong>o tình huống tương tự với những<br />

điều chỉnh <strong>hợp</strong> lý.<br />

d) Hứng thú, tự do trong suy nghĩ; <strong>chủ</strong> động nêu ý kiến;<br />

không quá lo lắng về tính đúng sai <strong>của</strong> ý kiến <strong>đề</strong> xuất; <strong>phát</strong><br />

hiện yếu tố mới, <strong>tích</strong> cực trong những ý kiến khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Năng <strong>lực</strong> tự quản<br />

lý<br />

5. Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

6. Năng <strong>lực</strong> <strong>hợp</strong><br />

tác<br />

a) Nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động <strong>của</strong> bản<br />

thân trong <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> trong giao tiếp hàng ngày; kiềm chế được<br />

cảm xúc <strong>của</strong> bản thân trong các tình huống ngoài ý muốn.<br />

b) Ý thức được quyền lợi <strong>và</strong> nghĩa vụ <strong>của</strong> mình; xây <strong>dựng</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>thực</strong> hiện được kế hoạch nhằm đạt được mục đích; nhận ra <strong>và</strong><br />

có ứng xử phù <strong>hợp</strong> với những tình huống không an toàn.<br />

c) Tự đánh giá, tự điều chỉnh những hành động chưa <strong>hợp</strong> lý<br />

<strong>của</strong> bản thân trong <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> trong cuộc sống hàng ngày.<br />

d) Đánh giá được hình thể <strong>của</strong> bản thân so với chuẩn về<br />

chiều cao, cân nặng; nhận ra được những dấu hiệu thay đổi<br />

<strong>của</strong> bản thân trong giai đoạn dậy thì; có ý thức ăn uống, rèn<br />

luyện <strong>và</strong> nghỉ ngơi phù <strong>hợp</strong> để nâng cao sức khoẻ; nhận ra<br />

<strong>và</strong> kiểm soát được những yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức<br />

khoẻ <strong>và</strong> tinh thần trong môi trường sống <strong>và</strong> <strong>học</strong> tập.<br />

a) Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp <strong>và</strong> hiểu được vai<br />

trò quan trọng <strong>của</strong> việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp;<br />

b) Khiêm tốn, lắng nghe <strong>tích</strong> cực trong giao tiếp; nhận ra được<br />

bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ <strong>của</strong> đối tượng giao tiếp;<br />

c) Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu<br />

cảm phù <strong>hợp</strong> với đối tượng <strong>và</strong> bối cảnh giao tiếp.<br />

a) Chủ động <strong>đề</strong> xuất mục đích <strong>hợp</strong> tác khi được giao các<br />

nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn<br />

thành tốt nhất bằng <strong>hợp</strong> tác <strong>theo</strong> nhóm với quy mô phù <strong>hợp</strong>;<br />

b) Biết trách nhiệm, vai trò <strong>của</strong> mình trong nhóm ứng với<br />

công việc cụ thể; phân <strong>tích</strong> nhiệm vụ <strong>của</strong> cả nhóm để nêu<br />

được các hoạt động phải <strong>thực</strong> hiện, trong đó tự đánh giá<br />

được hoạt động mình có thể đảm nhiệm tốt nhất để tự <strong>đề</strong><br />

xuất cho nhóm phân công;<br />

c) Nhận biết được đặc điểm, khả <strong>năng</strong> <strong>của</strong> từng thành viên<br />

cũng như kết quả làm việc nhóm; dự kiến phân công từng<br />

thành viên trong nhóm các công việc phù <strong>hợp</strong>;<br />

d) Chủ động <strong>và</strong> gương mẫu hoàn thành phần việc được<br />

giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ,<br />

khiêm tốn <strong>học</strong> hỏi các thành viên trong nhóm;<br />

e) Biết dựa <strong>và</strong>o mục đích đặt ra để <strong>tổ</strong>ng kết hoạt động<br />

chung <strong>của</strong> nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót <strong>của</strong> cá nhân<br />

<strong>và</strong> <strong>của</strong> cả nhóm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7. Năng <strong>lực</strong> sử dụng<br />

công nghệ thông tin<br />

<strong>và</strong> truyền thông<br />

8. Năng <strong>lực</strong> sử dụng<br />

ngôn ngữ<br />

9. Năng <strong>lực</strong> tính<br />

toán<br />

a) Sử dụng đúng cách các thiết bị ICT để <strong>thực</strong> hiện các<br />

nhiệm vụ cụ thể; nhận biết các thành phần <strong>của</strong> hệ thống<br />

ICT cơ bản; sử dụng được các phần mềm hỗ trợ <strong>học</strong> tập<br />

thuộc các lĩnh vực khác nhau; <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>và</strong> lưu trữ dữ liệu<br />

<strong>và</strong>o các bộ nhớ khác nhau, tại thiết bị <strong>và</strong> trên mạng.<br />

b) Xác định được thông tin cần thiết để <strong>thực</strong> hiện nhiệm vụ<br />

<strong>học</strong> tập; tìm kiếm được thông tin với các <strong>chức</strong> <strong>năng</strong> tìm<br />

kiếm đơn giản <strong>và</strong> <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> thông tin phù <strong>hợp</strong>; đánh giá sự<br />

phù <strong>hợp</strong> <strong>của</strong> thông tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt<br />

ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến thức đã biết với thông tin<br />

mới thu thập được <strong>và</strong> dùng thông tin đó để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các<br />

nhiệm vụ <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> trong cuộc sống;<br />

a) Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các bài<br />

đối thoại, chuyện kể, lời <strong>giải</strong> thích, cuộc thảo luận; nói<br />

chính xác, đúng ngữ điệu <strong>và</strong> nhịp điệu, trình bày được nội<br />

dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> thuộc chương trńh <strong>học</strong> tập; đọc hiểu nội dung<br />

chính hay nội dung chi tiết các văn bản, tài liệu ngắn; viết<br />

đúng các dạng văn bản về những <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> quen thuộc hoặc<br />

cá nhân ưa thích; viết tóm tắt nội dung chính <strong>của</strong> bài văn,<br />

câu chuyện ngắn;<br />

b) Phát âm đúng nhịp điệu <strong>và</strong> ngữ điệu; hiểu từ vựng thông<br />

dụng được thể hiện trong hai lĩnh vực khẩu ngữ <strong>và</strong> bút<br />

ngữ, thông qua các ngữ cảnh có nghĩa; phân <strong>tích</strong> được cấu<br />

trúc <strong>và</strong> ý nghĩa giao tiếp <strong>của</strong> các loại câu trần thuật, câu<br />

hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu khẳng định, câu<br />

phủ định, câu đơn, câu ghép, câu phức, câu điều kiện;<br />

c) Đạt <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> bậc 2 về 1 ngoại ngữ<br />

a) Sử dụng được các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ<br />

thừa, khai căn) trong <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> trong cuộc sống; hiểu <strong>và</strong><br />

có thể sử dụng các kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> về đo lường, ước tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong các tình huống quen thuộc.<br />

b) Sử dụng được các thuật ngữ, kí hiệu toán <strong>học</strong>, tính chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng <strong>lực</strong> chuyên biệt<br />

các số <strong>và</strong> <strong>của</strong> các hình hình <strong>học</strong>; sử dụng được thống kê<br />

toán <strong>học</strong> trong <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> trong một số tình huống đơn giản<br />

hàng ngày; hình dung <strong>và</strong> có thể vẽ phác hình dạng các đối<br />

tượng, trong môi trường xung quanh, nêu được tính chất cơ<br />

bản <strong>của</strong> chúng.<br />

c) Hiểu <strong>và</strong> biểu diễn được mối quan hệ toán <strong>học</strong> giữa các<br />

yếu tố trong các tình huống <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> trong đời sống;<br />

bước đầu vận dụng được các bài toán tối ưu trong <strong>học</strong> tập<br />

<strong>và</strong> trong cuộc sống; biết sử dụng một số yếu tố <strong>của</strong> lôgic<br />

hình thức để lập luận <strong>và</strong> diễn đạt ý tưởng.<br />

d) Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng được<br />

máy tính cầm tay trong <strong>học</strong> tập cũng như trong cuộc sống<br />

hàng ngày; bước đầu sử dụng máy vi tính để tính toán<br />

trong <strong>học</strong> tập.<br />

- Năng <strong>lực</strong> chuyên biệt là những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đặc thù do một môn <strong>học</strong> nào đó<br />

xác định <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

- Hệ thống <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chuyên biệt <strong>của</strong> môn Vật Lý<br />

Stt Năng <strong>lực</strong> chung Biểu hiện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trong môn Vật lí<br />

Nhóm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> làm <strong>chủ</strong> <strong>và</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> bản thân:<br />

1 Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> - Lập được kế hoạch tự <strong>học</strong> <strong>và</strong> điều chỉnh, <strong>thực</strong> hiện kế<br />

hoạch có hiệu quả<br />

- Tìm kiếm thông tin về nguyên tắc cấu tạo, hoạt động<br />

<strong>của</strong> các ứng dụng kĩ thuật<br />

- Đánh giá được mức độ chính xác nguồn thông tin<br />

- Đặt được câu hỏi về hiện tượng sự vật quanh ta<br />

- Tóm tắt được nội dung vật lí trọng tâm <strong>của</strong> văn bản.<br />

- Tóm tắt thông tin bằng sơ đồ tư duy, bản đồ khái<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

niệm, bảng biểu, sơ đồ khối<br />

- Tự đặt câu hỏi <strong>và</strong> thiết kế, tiến hành được phương án<br />

thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi đó.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

(Đặc biệt quan<br />

trọng là NL <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

bằng con đường<br />

<strong>thực</strong> nghiệm hay<br />

còn gọi là NL<br />

<strong>thực</strong> nghiệm)<br />

3 Năng <strong>lực</strong> sáng<br />

tạo<br />

4 Năng <strong>lực</strong> tự<br />

quản lí<br />

- Đặc biệt quan trọng là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm<br />

Đặt được những câu hỏi về hiện tượng tự nhiên: Hiện<br />

tượng… diễn ra như nào? Điều kiện diễn ra hiện tượng<br />

là gì? Các đại lượng trong hiện tượng tự nhiên có mối<br />

quan hệ với nhau như thế nào? Các dụng cụ có nguyên<br />

tắc cấu tạo <strong>và</strong> hoạt động như thế nào?<br />

- Đưa ra được cách thức tìm ra câu trả lời cho các câu<br />

hỏi đã đặt ra.<br />

- Tiến hành <strong>thực</strong> hiện các cách thức tìm câu trả lời bằng<br />

suy luận lí thuyết hoặc khảo sát <strong>thực</strong> nghiệm.<br />

- Khái quát hóa rút ra kết luận từ kết quả thu được<br />

- Đánh giá độ tin cậy <strong>và</strong> kết quả thu được<br />

- Thiết kế được phương án thí nghiệm để kiểm tra giả<br />

thuyết (hoặc dự đoán)<br />

- Lựa chọn được phương án thí nghiệm tối ưu<br />

- Giải được bài tập sáng tạo<br />

- Lựa chọn được cách thức <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> một cách<br />

tối ưu<br />

Nhóm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> về quan hệ xã hội:<br />

5 Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

6 Năng <strong>lực</strong> <strong>hợp</strong><br />

tác<br />

Không có tính đặc thù<br />

- Sử dụng được ngôn ngữ vật lí để mô tả hiện tượng<br />

- Lập được bảng <strong>và</strong> mô tả bảng số liệu <strong>thực</strong> nghiệm<br />

- Vẽ được đồ thị từ bảng số liệu cho trước<br />

- Vẽ được sơ đồ thí nghiệm<br />

- Mô tả được sơ đồ thí nghiệm<br />

- Đưa ra các lập luận lô gic, biện chứng<br />

- Tiến hành thí nghiệm <strong>theo</strong> nhóm<br />

- Tiến hành thí nghiệm <strong>theo</strong> các khu vực khác nhau<br />

Nhóm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> công cụ (Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> này sẽ được hình thành trong quá trình<br />

hình thành các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ở trên)<br />

7 Năng <strong>lực</strong> sử dụng<br />

công nghệ thông tin<br />

<strong>và</strong> truyền thông (ICT)<br />

- Sử dụng một số phần mềm chuyên dụng (maple,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

coachs…) để mô hình hóa quá trình vật lí<br />

- Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả đối tượng<br />

vật lí<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8 Năng <strong>lực</strong> sử dụng<br />

ngôn ngữ<br />

- Sử dụng ngôn ngữ khoa <strong>học</strong> để diễn tả quy luật<br />

vật lí<br />

- Sử dụng bảng biểu, đồ thị để diễn tả quy luật vật<br />

lí<br />

- Đọc hiểu được đồ thị, bảng biểu<br />

9 Năng <strong>lực</strong> tính toán - Mô hình hóa quy luật vật lí bằng các công thức<br />

1.2.3. Năng <strong>lực</strong> vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

toán <strong>học</strong><br />

- Sử dụng toán <strong>học</strong> để suy luận từ kiến thức đã biết<br />

ra hệ quả hoặc ra kiến thức mới.<br />

1.2.3.1. Sự cần thiết <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cho HS trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> sẽ giúp HS :<br />

- Nắm vững kiến thức <strong>và</strong> mối liên hệ giữa các kiến thức với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

- Có khả <strong>năng</strong> vận dụng các kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> <strong>và</strong>o cuộc sống, công việc;<br />

- Có ý thức trách nhiệm đối với gia đình, xã hội; ý thức nâng cao chất lượng,<br />

hiệu quả công việc.<br />

NL vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cần đuợc hình thành, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> ở trẻ ngay từ nhỏ khi<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> bắt đầu <strong>học</strong> tiểu <strong>học</strong>.<br />

1.2.3.2. Năng <strong>lực</strong> vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

Năng <strong>lực</strong> vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> được thể hiện qua 6 kỹ <strong>năng</strong> sau:<br />

1. Nhận ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>/ <strong>phát</strong> hiện <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Xác dịnh rõ <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cần <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>;<br />

chuyển <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> thành dạng có thể khám phá, <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> (bài toán khoa <strong>học</strong>);<br />

<strong>và</strong> trước khi bạn cố tìm <strong>hướng</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, bạn nên xem xét kỹ đó có thật sự<br />

là <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đúng nghĩa hay không, bằng cách tự hỏi: chuyện gì sẽ xảy ra nếu...?; hoặc:<br />

giả sử như việc này không <strong>thực</strong> hiện được thì...? Bạn không nên lãng phí thời gian<br />

<strong>và</strong> sức <strong>lực</strong> <strong>và</strong>o <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> nếu nó có khả <strong>năng</strong> tự biến mất hoặc không quan trọng.<br />

2. Xác định <strong>chủ</strong> sở hữu <strong>của</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Không phải tất cả các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> có ảnh<br />

hưởng đến bạn <strong>đề</strong>u do chính bạn <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>. Nếu bạn không có quyền hạn hay <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> nó, cách tốt nhất là chuyển <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đó sang cho người nào có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>. Có một câu nói nửa đùa nửa thật nhưng cũng đáng để bạn lưu ý: “Nhiệt<br />

tình cộng với thiếu hiểu biết đôi khi thành phá hoại”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Hiểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Chưa hiểu rõ nguồn gốc <strong>của</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sẽ dễ dẫn đến cách <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> sai lệch, hoặc <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cứ lặp đi lặp lại. Nếu nói <strong>theo</strong> ngôn ngữ <strong>của</strong> y khoa, việc<br />

“bắt không đúng bệnh” thì chỉ trị triệu chứng, chứ không trị được bệnh, đôi khi<br />

“tiền mất, tật mang”. Bạn nên dành thời gian để lấy những thông tin cần thiết liên<br />

quan <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cần <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>, <strong>theo</strong> gợi ý sau: Mô tả ngắn gọn <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; nó đã gây ra ảnh<br />

hưởng gì?; Vấn <strong>đề</strong> xảy ra ở đâu?; Lần đầu tiên nó được <strong>phát</strong> hiện ra là khi nào?; Có<br />

gì đặc biệt hay khác biệt trong <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> này không?<br />

4. Chọn <strong>giải</strong> pháp: Sau khi đã tìm hiểu được cội rễ <strong>của</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, cần phải đưa<br />

ra được rất nhiều <strong>giải</strong> pháp để lựa chọn <strong>giải</strong> pháp tối ưu. Yếu tố sáng tạo sẽ giúp tìm<br />

được <strong>giải</strong> pháp đôi khi hơn cả mong đợi (<strong>giải</strong> pháp tối ưu). Cần lưu ý là một <strong>giải</strong><br />

pháp tối ưu phải đáp ứng được ba yếu tố: có tác dụng khắc phục <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

dài lâu, có tính khả thi, <strong>và</strong> có tính hiệu quả.<br />

5. Thực thi <strong>giải</strong> pháp: Khi bạn tin rằng mình đã hiểu được <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> biết<br />

cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> nó, bạn có thể bắt tay <strong>và</strong>o hành động <strong>theo</strong> phương án đã chọn để<br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Để đảm bảo các <strong>giải</strong> pháp được <strong>thực</strong> thi hiệu quả, cần phải xác<br />

định ai là người có liên quan, ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc <strong>thực</strong> thi<br />

<strong>giải</strong> pháp, thời gian để <strong>thực</strong> hiện là bao lâu, những nguồn <strong>lực</strong> sẵn có khác.v.v...<br />

6. Đánh giá: Sau khi đã đưa <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> hiện một <strong>giải</strong> pháp cần đánh giá cách<br />

làm <strong>của</strong> mình <strong>và</strong> <strong>đề</strong> xuất những cải tiến mong muốn. Trong đánh giá bạn cần kiểm<br />

tra xem cách <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> đó có tốt không <strong>và</strong> có đưa tới những ảnh hưởng không<br />

mong đợi nào không. Những bài <strong>học</strong> rút ra được ở khâu đánh giá này sẽ giúp bạn<br />

giảm được rất nhiều “calori chất xám” <strong>và</strong> nguồn <strong>lực</strong> ở những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khác lần sau.<br />

1.2.3.3. Cách thức xác định các cấp độ <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

- Dựa <strong>và</strong>o bốn khía cạnh: Cơ sở kiến thức; Sự thành thạo; Tính độc lập; Dải<br />

(số luợng) các bối cảnh.<br />

- Tùy <strong>theo</strong> cơ sở kiến thức khoa <strong>học</strong> cần vận dụng (HS chỉ cần vận dụng 1<br />

kiến thức khoa <strong>học</strong> hay một <strong>và</strong>i kiến thức khoa <strong>học</strong> dể <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>)<br />

- Dựa <strong>và</strong>o mức độ <strong>của</strong> HS tham gia GQVÐ: Ðưa ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; Nêu giả thuyết;<br />

Lập kế hoạch <strong>thực</strong> hiện; GQVÐ; Rút ra kết luận.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>.<br />

- Dựa <strong>theo</strong> mức độ rõ ràng, quen thuộc hay sáng tạo <strong>của</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mà HS phải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.3.4. Điều kiện để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cho HS<br />

Để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cho HS cần trang bị cho HS những<br />

kiến thức, kỉ <strong>năng</strong>, thái độ cần thiết.<br />

- Kiến thức (các sự kiện khoa <strong>học</strong>; các khái niệm, định luật <strong>và</strong> nguyên lí khoa<br />

<strong>học</strong>; ứng dụng, vai trò <strong>và</strong> tác động <strong>của</strong> khoa <strong>học</strong>; …)<br />

- Kĩ <strong>năng</strong> tìm tòi khoa <strong>học</strong> nhu quan sát, đo đạc, sử dụng các dụng cụ thí<br />

nghiệm, … nhận biết duợc <strong>vấn</strong> dề; nêu câu hỏi; giả thuyết/ dự doán; thiết kế phương<br />

án tìm tòi; <strong>giải</strong> thích kết quả thí nghiệm; phân <strong>tích</strong>, suy luận để rút ra kết luận (kiến<br />

thức mới); kĩ <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức khoa <strong>học</strong> để mô tả, <strong>giải</strong> thích sự vật hiện<br />

tuợng; …<br />

- Thái độ <strong>và</strong> hứng thú Thái độ yêu thích khoa <strong>học</strong>, đánh giá đuợc về vai trò<br />

<strong>của</strong> khoa <strong>học</strong>; suy nghĩ <strong>và</strong> hành động môt cách khoa <strong>học</strong> (cẩn thận, trung <strong>thực</strong>,<br />

khách quan, ..); sẵn sàng vận dụng kiến thức khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong>o trong cuộc sống).<br />

Phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVÐ <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trên cơ sở <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các thành phần nói<br />

trên - trong đó HS phải đuợc <strong>thực</strong> hành, huy động <strong>tổ</strong>ng <strong>hợp</strong> các thành phần trong<br />

các tình huống. Các tình huống đa dạng <strong>và</strong> với sự phức tạp tăng dần.<br />

1.2.3.5. Một số biện pháp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> van dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

1. Thể hiện rõ ràng quan điểm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NL vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong xây<br />

<strong>dựng</strong> chương trình môn <strong>học</strong><br />

- Ðưa <strong>và</strong>o mục tiêu giáo dục <strong>của</strong> môn <strong>học</strong>.<br />

- Thể hiện trong cấu trúc <strong>và</strong> lựa chọn nội dung<br />

- Thể hiện trong tài liệu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> : …<br />

2. Tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong><br />

a. Sử dụng các bài tập có nội dung <strong>thực</strong> tế trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

VD : + Vì sao cảm thấy mát lạnh khi đổ xăng <strong>và</strong>o tay ?<br />

+ Vì sao bão được hình thành từ biển?<br />

+ Vì sao ban ngày gió thổi biển <strong>và</strong>o đất liền còn đêm thì ngược lại<br />

+ Vì sao Ráng <strong>và</strong>ng thì gió, Ráng đỏ thì mưa?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Chỉ ra những ứng dụng <strong>của</strong> vật lý trong kỹ thuật <strong>và</strong> đời sống<br />

- Ứng dụng định luật Becnuli <strong>và</strong>o chế tạo dụng cụ đo vận tốc máy bay, tàu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thủy; đo áp suất; chế tạo cánh máy bay; làm súng sơn.. Ứng dụng hiệu ứng mĩu<br />

nhọn làn cột thu lôi chống sét.....<br />

c. Vận dụng kiến thức vật lý để <strong>giải</strong> thích các ngyên lý kỹ thuật <strong>của</strong> các máy<br />

móc thiết bị được dùng trong đời sống <strong>và</strong> kỹ thuật<br />

Chẳng hạn như: Giải thích nguyên tắc cấu tạo <strong>của</strong> động cơ điện, máy <strong>phát</strong><br />

điện; Nguyên tắc mạ điện; sơn tĩnh điện; hút bụi bằng phương pháp tĩnh điện trong<br />

các xướng may công nghiệp...<br />

3. Sử dụng các PPDH <strong>tích</strong> cực <strong>tích</strong> nhằm khuyến khích HS tham gia hiệu<br />

quả <strong>và</strong>o việc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

Sử dụng các PPDH <strong>tích</strong> cực, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dựa trên sự tìm tòi, khám phá trong đó<br />

xuất <strong>phát</strong> từ kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>, kinh nghiệm ban đầu <strong>của</strong> nguời <strong>học</strong>; các sự vật, hiện<br />

tuợng cần tìm tòi, khám phá gắn kết với môi truờng sống <strong>của</strong> HS <strong>và</strong> bản thân HS.<br />

VD : Dạy <strong>học</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> bằng phương pháp <strong>thực</strong> nghiệm;<br />

Dạy <strong>học</strong> nhóm…<br />

4. Tăng cường sử dụng TN <strong>và</strong> <strong>thực</strong> hành trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, đặc biệt khai thác<br />

sử dụng thí nghiệm tự tạo<br />

- Sử dụng TN trực diện trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Tổ <strong>chức</strong> <strong>thực</strong> hành TN.<br />

- Tổ <strong>chức</strong> <strong>và</strong> <strong>hướng</strong> dẫn cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự tạo TN.<br />

1.2.4. Các biện pháp tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

1.2.4.1. Đặc điểm <strong>của</strong> môn vật lí ở trường <strong>THPT</strong><br />

Vật lí <strong>học</strong> ở trường phổ thông <strong>chủ</strong> yếu là vật lí <strong>thực</strong> nghiệm. Nhằm trang bị<br />

cho HS những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có hệ thống, bao gồm: các<br />

khái niệm vật lí; các định luật vật lí cơ bản; nội dung chính <strong>của</strong> các thuyết vật lí <strong>và</strong><br />

các ứng dụng quan trọng nhất <strong>của</strong> vật lí trong đời sống <strong>và</strong> trong sản xuất.<br />

Vật lí <strong>học</strong> là một khoa <strong>học</strong> chính xác, đòi hỏi vừa phải có kĩ <strong>năng</strong> quan sát<br />

tinh tế, khéo léo tác động <strong>và</strong>o tự nhiên khi làm TN, vừa phải có lôgic chặt chẽ, biện<br />

chứng, vừa phải trao đổi thảo luận để khẳng định chân lí.<br />

Vật lí <strong>học</strong> là một môn khoa <strong>học</strong> <strong>thực</strong> nghiệm vì nội dung <strong>của</strong> nó gắn bó chặt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chẽ với các sự kiện <strong>thực</strong> tế <strong>và</strong> có ứng dụng rộng rãi trong sản xuất, đời sống <strong>và</strong><br />

trong kĩ thuật.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì vậy có thể nói con đường nhận thức đi từ trực quan <strong>sinh</strong> động đến tư duy<br />

trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng trở về <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> là con đường phổ biến <strong>và</strong> quan<br />

trọng nhất trong quá trình nhận thức các hiện tượng, các quá trình, các quy luật tự<br />

nhiên... nói chung <strong>và</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lí nói riêng.<br />

1.2.4.2. Vai trò <strong>của</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lí ở trường phổ thông<br />

Thực <strong>tiễn</strong> là cơ sở <strong>và</strong> động <strong>lực</strong> <strong>của</strong> nhận thức, <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> là tiêu chuẩn <strong>của</strong><br />

chân lí…. Thực <strong>tiễn</strong> bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, trong đó quan trọng nhất<br />

là hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo xạ hội <strong>và</strong> <strong>thực</strong> nghiệm khoa <strong>học</strong>.<br />

Hầu hết các bài <strong>học</strong> vật lí <strong>đề</strong>u gắn liền với các hiện tượng trong tự nhiên, các<br />

ứng dụng trong kĩ thuật. Do vậy, có thể nói tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong> vật lí là yếu tố<br />

mà GV cần khai thác trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lý thông qua ví dụ <strong>thực</strong> tế, bài tập <strong>thực</strong> tế,<br />

TN <strong>và</strong> các ứng dụng kĩ thuật.<br />

Vật lí <strong>học</strong> là một trong số ít môn <strong>học</strong> có mối quan hệ rất chặt chẽ với tự<br />

nhiên, kĩ thuật <strong>và</strong> đời sống. Kiến thức vật lý là cơ sở <strong>của</strong> nhiều ngành sản xuất <strong>chủ</strong><br />

yêu trong nền kinh tế quốc dân. Bởi vậy, việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lí phải được gắn với <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong>, thông qua những ứng dụng <strong>của</strong> nó trong kĩ thuật <strong>và</strong> đời sống. Do đó, việc bồi<br />

dưỡng cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng <strong>thực</strong> tế trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lý là <strong>thực</strong> sự cần<br />

thiết. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có áp <strong>lực</strong> từ các kì thi nên việc <strong>dạy</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>học</strong> vật lí nặng về lí thuyết, thường <strong>theo</strong> kiểu “ghi nhớ - tái hiện”. Kết quả là khả<br />

<strong>năng</strong> vận dụng kiến thức <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> HS còn rất hạn chế. Thực tế cho thấy HS<br />

<strong>phát</strong> biểu được thuyết động <strong>học</strong> phân tử, biết được hiện tượng bay hơi nhưng không<br />

<strong>giải</strong> thích được vì sao <strong>và</strong>o mùa đông sau khi tắm ra trước gió người ta cảm thấy lạnh<br />

hơn … Điều đó cho thấy, việc tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

vật lí là rất cần thiết, nó kích thích hứng thú <strong>học</strong> tập <strong>của</strong> HS, góp phần đổi mới<br />

phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, tránh được lối <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> “giáo điều - sách vở”.<br />

Các ứng dụng <strong>của</strong> bài <strong>học</strong> vật lí trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> rất phong phú <strong>và</strong> đa dạng. Vì<br />

vậy, việc tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sẽ làm cho bài <strong>dạy</strong> trở<br />

nên <strong>sinh</strong> động hơn, gây được hứng thú đối với HS, nhờ đó có thể <strong>tích</strong> cực hoá hoạt<br />

động nhận thức <strong>của</strong> HS trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Do đó, việc tăng cường tính <strong>thực</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong> được coi là một trong những biện pháp góp phần đổi mới phương<br />

pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong nhà trường <strong>THPT</strong> hiện nay.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.4.3. Cách thể hiện tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong><br />

a. Qua bài tập <strong>thực</strong> tế<br />

Bài tập có nội dung <strong>thực</strong> tế là bài tập <strong>đề</strong> cập tới những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> có liên quan<br />

trực tiếp tới đối tượng có trong đời sống, kĩ thuật. Dĩ nhiên, những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đó cần<br />

được thu hẹp <strong>và</strong> đơn giản hóa đi nhiều so với <strong>thực</strong> tế. Trong các bài tập có nội dung<br />

<strong>thực</strong> tế, những bài tập mang nội dung kĩ thuật có tác dụng lớn về mặt giáo dục kĩ<br />

thuật <strong>tổ</strong>ng <strong>hợp</strong> [28].<br />

Bài tập <strong>thực</strong> tế hình thành ở HS khả <strong>năng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> tư duy sáng tạo; ôn tập,<br />

đào sâu, mở rộng kiến thức <strong>và</strong> đặc biệt là rèn luyện kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo vận dụng lí<br />

thuyết <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Tùy <strong>theo</strong> nội dung mà những bài tập <strong>thực</strong> tế được thể hiện<br />

dưới các hình thức khác nhau. Tuy nhiên, đưa ra hình thức thể hiện nào thì cũng đòi<br />

hỏi phải ngắn gọn <strong>và</strong> dễ hiểu nhất.<br />

BTTT đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hình thành <strong>và</strong> rèn luyện<br />

kĩ <strong>năng</strong> áp dụng lí thuyết <strong>và</strong>o <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thường gặp trong đời sống <strong>thực</strong><br />

tế cũng như làm cho lí thuyết trở nên gần gũi với cuộc sống, làm tăng hứng thú <strong>học</strong><br />

tập bộ môn đối với HS, làm cho HS nhận thấy sự cần thiết <strong>của</strong> môn <strong>học</strong>.<br />

BTTT sử dụng trong một tiết <strong>học</strong> phải có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu<br />

<strong>của</strong> tiết <strong>học</strong>. Mỗi loại BTTT có một nhiệm vụ, một vị trí nhất định trong bài <strong>học</strong> . Vì<br />

vậy khi đưa BTTT <strong>và</strong>o tiết <strong>dạy</strong>, GV cần phải có ý đồ sư phạm rõ ràng. GV phải cân<br />

nhắc trước vai trò, tác dụng <strong>của</strong> BTTT đối với việc hình thành kiến thức cho HS.<br />

BTTT có nhiều hình thức khác nhau:<br />

- Thể hiện bằng lời: <strong>giải</strong> thích hiện tượng <strong>và</strong> dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra.<br />

GV thông thường sử dụng cách thể hiện này vì nó không đòi hỏi quá nhiều thời<br />

gian, công sức chuẩn bị. Tuy nhiên, chú ý lời diễn đạt trong bài tập cần phải ngắn<br />

gọn, súc <strong>tích</strong> <strong>và</strong> dễ hiểu. Ví dụ: Em hãy <strong>giải</strong> thích tại sao khi nhìn tia nắng chiếu qua<br />

mái nhà lợp tranh, hay lợp ngói <strong>và</strong>o trong phòng tối lại thấy có rất nhiều hạt bụi bay<br />

lơ lửng?<br />

- Thể hiện bằng phép toán: HS phải vận dụng công thức tính toán rồi so sánh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ý nghĩa <strong>thực</strong> tế <strong>của</strong> bài toán. Ví dụ: Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm <strong>và</strong><br />

có trọng lượng P = 68.<strong>10</strong>-3 N được treo <strong>và</strong>o 1 <strong>lực</strong> kế lò xo sao cho đáy <strong>của</strong> vòng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhôm tiếp xúc với mặt nước. Tính <strong>lực</strong> kéo F để bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước?<br />

Biết hệ số căng bề mặt ngoài <strong>của</strong> nước là 72.<strong>10</strong>-3 N/m.<br />

- Thể hiện bằng hình ảnh: hình ảnh sử dụng trong BTTT phải nêu rõ được<br />

bản chất <strong>của</strong> hiện tượng. Ví dụ: khi nói về hiện tượng căng mặt ngoài <strong>của</strong> chất lỏng,<br />

GV có thể lấy hình ảnh giọt nước trên lá sen để minh họa.<br />

- Thể hiện bằng các đoạn Video clip: Hiện nay, với sự hỗ trợ <strong>của</strong> các phương<br />

tiện nghe nhìn hiện đại như máy chiếu, camera, máy vi tính,... đã tạo điều kiện cho<br />

GV thể hiện BTTT dễ hiểu, <strong>sinh</strong> động <strong>và</strong> tiết kiệm thời gian. Ví dụ: Video về sự<br />

chênh lệch áp suất chất khí.<br />

b. Qua thí nghiệm<br />

TN là cầu nối giữa kiến thức với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, là phương tiện để vận dụng tri<br />

thức <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, làm cho lí thuyết xích lại gần hơn với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Ví dụ: TN tia<br />

lửa điện liên quan đến hiện tượng sấm sét.<br />

TN góp phần tạo trực quan <strong>sinh</strong> động, nhằm hỗ trợ cho tư duy trừu tượng <strong>của</strong><br />

HS, giúp cho HS tư duy trên những hiện tượng cụ thể, xảy ra trước mắt họ. Nhờ TN<br />

góp phần làm đơn giản hoá hiện tượng, làm nổi bậc những khía cạnh cần nghiên<br />

cứu. Tức là nhờ TN mà các quá trình tự nhiên được tái hiện lại trước mắt HS ở dạng<br />

rõ ràng nhất. Nhờ đó, HS dễ dàng nhận ra những tính chất đặc trưng <strong>của</strong> các hiện<br />

tượng, quá trình <strong>và</strong> mối quan hệ giữa các tính chất đó. Ví dụ: TN sự tồn tại <strong>của</strong> áp<br />

suất khí quyển.<br />

c. Qua các ứng dụng kiến thức vật lý trong kĩ thuật <strong>và</strong> đời sống<br />

Vật lí <strong>học</strong> gắn liền với kĩ thuật <strong>và</strong> đời sống, nhiều hiện tượng trong tự nhiên<br />

liên quan chặt chẽ đến kiến thức vật lí. Những ứng dụng kiến thức vật lí <strong>và</strong>o đời<br />

sống giúp HS rút ngắn khoảng cách từ lí thuyết đến <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Điều đó giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

hiểu sâu lí thuyết <strong>và</strong> bản chất vật lí <strong>của</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Ví dụ:<br />

- Tại sao có các loài cá bắt được ở biểu sâu, khi đem lên khỏi mặt nước thì<br />

bong bóng bị lòi ra ngoài <strong>và</strong> vỡ tung?<br />

- Khi <strong>học</strong> hiệu ứng mũi nhọn thì HS biết được nguyên tắc <strong>của</strong> cột thu lôi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.2.4.4. Biện pháp tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong><br />

Tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong> là một trong những biện pháp góp<br />

phần bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong> là cơ hội làm cho lý thuyết <strong>và</strong> <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong> gần gũi nhau hơn. Qua đó, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có nhiều cơ hội để vận dụng kiến thức đã<br />

được thu nhận <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Cũng qua đó <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

có điều kiện <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>. Để tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong> có thể vận dụng<br />

các biện pháp sau:<br />

Một là, đổi mới cách soạn giáo án <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

Tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong> phải được xem là một trong những mục tiêu mà<br />

người <strong>học</strong> sẽ phải đạt được ở mức độ nhất định sau tiết <strong>học</strong>. Bài tập có nội dung<br />

<strong>thực</strong> tế, các thí nghiệm <strong>và</strong> các ứng dụng kĩ thuật liên quan đến bài <strong>học</strong>, … cần phải<br />

được đưa <strong>và</strong>o bài <strong>học</strong> một cách phù <strong>hợp</strong>.<br />

Ngoài ra, trong từng hoạt động cụ thể <strong>của</strong> giờ <strong>học</strong>, tùy <strong>theo</strong> nội dung kiến<br />

thức <strong>của</strong> những hoạt động đó mà giáo viên cũng có thể tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> một cách linh hoạt, phù <strong>hợp</strong> với nội dung bài <strong>học</strong>.<br />

Hai là, <strong>tích</strong> cực hóa hoạt động nhận thức vật lí <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> gắn<br />

lý thuyết với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, vận dụng kiến thức phục vụ cuộc sống.<br />

Nếu như tính <strong>tích</strong> cực là một phẩm chất <strong>của</strong> nhân cách, tính <strong>tích</strong> cực nhận<br />

thức liên quan đến sự nổ <strong>lực</strong> hoạt động <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thì <strong>tích</strong> cực hóa hoạt động nhận<br />

thức <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lại là việc làm <strong>của</strong> người thầy.<br />

Bởi vậy, người thầy cần phải cố gắng tìm tòi gắn kết được những kiến thức<br />

<strong>của</strong> bài <strong>học</strong> đó với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>; hình thành động cơ, kích thích hứng thú thông qua<br />

những ứng dụng hữu ích <strong>của</strong> bài <strong>học</strong>.<br />

Trong <strong>giải</strong> pháp này, cần tập trung <strong>và</strong>o các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sau:<br />

- Giải thích các hiện tượng thường gặp trong tự nhiên, qua đó khơi dậy trong<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> niềm đam mê tìm hiểu thế giới tự nhiên. Chẳng hạn: Sét được hình thành<br />

như thế nào? Vì sao nước biển lại có màu xanh? …<br />

- Giải thích <strong>và</strong> chỉ ra các ứng dụng trong kĩ thuật, nhằm khẳng định quan<br />

điểm “vật lí hôm nay là kĩ thuật ngày mai”. Ví dụ: Tại sao bóng điện có chứa khí trơ<br />

nhưng không bị nổ khi thắp sáng?; Tại sao dùng cái điều khiển từ xa có thể điều<br />

khiển hoạt động <strong>của</strong> các dụng điện trong gia đình, như: Máy điều hòa, quạt điện,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tivi...? …<br />

- Giải <strong>quyết</strong> một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> đời sống, đây là nền tản để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiếp tục <strong>học</strong> tập, nghiên cứu <strong>và</strong> ứng dụng <strong>và</strong>o cuộc sống sau này. Ví dụ: Vận dụng<br />

định luật Bernoulli <strong>giải</strong> thích được tại sao máy bay, bay được trên bầu trời;<br />

Ba là, chú trọng sử dụng thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền.<br />

Thí nghiệm là phương tiện để vận dụng tri thức <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Với các thí<br />

nghiệm đơn giản, mới lạ <strong>và</strong> hay thì đó thật sự là phương tiện tốt để giáo viên gây<br />

hứng thú, khích thích tính tò mò, ham hiểu biết cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Đặc biệt, với những<br />

thí nghiệm đơn giản, dễ thiết kế, dùng các dụng cụ trong đời sống hằng ngày như:<br />

vỏ lon bia, vỏ chai nhựa, bìa cứng, bong bóng … thì <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể tự tay <strong>thực</strong><br />

hiện, các em sẽ có cơ hội rèn luyện các thao tác, từ đó khơi dậy ở các em sự say<br />

mê, khám phá những điều mới mẽ, bí ẩn từ thí nghiệm <strong>và</strong> cao hơn nữa là hình thành<br />

nên những ý tưởng cho những thí nghiệm mở.<br />

Ngoài ra, yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vận dụng kiến thức để <strong>giải</strong> thích rõ các hiện tượng<br />

vật lý trong từng thí nghiệm. Điều đó sẽ giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hiểu sâu sắc hơn các kiến<br />

thức vật lý đồng thời qua đó các em sẽ thấy được mối liên hệ giữa vật lý với kỹ<br />

thuật <strong>và</strong> đời sống.<br />

1.3. Thực trạng <strong>của</strong> việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lí ở trường phổ thông<br />

Vật lí <strong>học</strong> là môn khoa <strong>học</strong> <strong>thực</strong> nghiệm, đặc điểm nổi bật là phần lớn kiến<br />

thức vật lí trong chương trình trung <strong>học</strong> phổ thông <strong>đề</strong>u có liên hệ với <strong>thực</strong> tế cuộc<br />

sống <strong>và</strong> là cơ sở vận dụng cho nhiều ngành kĩ thuật. Sự phong phú về kiến thức, sự đa<br />

dạng về các loai hình thí nghiệm <strong>và</strong> mối liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức vật lí với <strong>thực</strong><br />

tế đời sống là những lợi thế không nhỏ đối với tiến trình đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> bộ môn, đặc biệt là đổi mới <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> tăng cường tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>của</strong> bài <strong>học</strong>.<br />

Qua khảo sát <strong>thực</strong> tế ở các trường <strong>THPT</strong> trên địa bàn tỉnh Kiên Giang cho<br />

thấy việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lí ở một số trường phổ thông vẫn còn <strong>năng</strong> về lý thuyết, giáo<br />

viện ít liên hệ <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, ít sử dụng bài tập <strong>thực</strong> tế. Việc đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> còn chậm, hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> lối “thông báo - tái hiện” còn phổ biến, tình<br />

trạng “<strong>dạy</strong> chay” vẫn chưa được khắc phục triệt để; các phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong><br />

cực chưa được vận dụng một cách có hiệu quả; khả <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức vật lí<br />

trong đời sống <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rất hạn chế. Thực trạng chung là <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể vận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dụng các định luật vật lý để <strong>giải</strong> bài tập tính toán thì có thể được nhưng không vận<br />

dụng định luật để làm làm sang tỏ được những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> xuất hiện trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>và</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đời sống. Chẳng hạn: Học <strong>sinh</strong> có thể vận dụng định luật Becnoulli tính được áp<br />

suất tĩnh <strong>của</strong> dòng khí khi biết vận tốc chuyển động <strong>của</strong> nó, nhưng lại không <strong>giải</strong><br />

thích được tại sao máy bay, bay được trên bầu trời…. Do đó, trong các giờ <strong>học</strong> vật<br />

lí, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> còn thờ ơ <strong>và</strong> thường “ngại” trả lời các câu hỏi liên quan đến <strong>thực</strong> tế cuộc<br />

sống, mặc dù đa số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cho rằng <strong>giải</strong> thích được các câu hỏi như thế là rất thú<br />

vị. Trong khi vận dụng, hầu hết <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chỉ quan tâm đến các bài tập tính toán mà<br />

ít chú ý đến bài tập định tính <strong>và</strong> các câu hỏi <strong>thực</strong> tế. Học <strong>sinh</strong> đồng nhất việc <strong>giải</strong><br />

bài tập vật lí như là <strong>giải</strong> toán, chỉ quan tâm đến con số mà không để ý đến đơn vị,<br />

cũng như bản chất <strong>của</strong> các hiện tượng vật lí liên quan.<br />

1.3.1. Nguyên nhân <strong>của</strong> <strong>thực</strong> trạng<br />

Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến <strong>thực</strong> trạng trên có thể kể đến là:<br />

Trước hết là do việc kiểm tra đánh giá chưa chú trọng nhiều đến vận dụng<br />

kiến thức <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> đời sống, chưa có nhiều bài tập có nội dung <strong>thực</strong> tế, mà <strong>chủ</strong><br />

yếu vận dụng chỉ thiên về những bài tập tính toán.<br />

Các hiện tượng <strong>thực</strong> tế <strong>và</strong> bài tập <strong>thực</strong> tế thường phức tạp tốn nhiều thời gian<br />

cho việc <strong>giải</strong> <strong>và</strong> chấm bài nên giáo viên thường ngại.<br />

Học <strong>sinh</strong> thường chú trọng <strong>học</strong> để thi hơn là <strong>học</strong> để biết, do đó loay hoay<br />

tính toán nhiều hơn là tìm tòi khám phá để hiểu biết. Bởi các em thường tâm niệm<br />

thi cái gì <strong>học</strong> cái đấy.<br />

1.3.2. Vận kiến thức vật lí được <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> thích nguyên lí hoạt động <strong>của</strong> các<br />

thiết bị máy móc trong đời sống <strong>và</strong> kĩ thuật<br />

Các khái niệm, định luật được <strong>đề</strong> cập đến trong chương trình vật lí phổ thông<br />

là cơ sở <strong>của</strong> những ứng dụng kĩ thuật <strong>của</strong> những máy móc thiết bị mà các em<br />

thường gặp trong đời sống hằng ngày.<br />

Khoa <strong>học</strong> công nghệ xuất <strong>phát</strong> từ nền tảng cơ bản <strong>của</strong> chuyên ngành Vật lí,<br />

nói cách khác sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>của</strong> vật lí gắn bó chặt chẽ <strong>và</strong> có tác động qua lại, trực<br />

tiếp với sự tiến bộ <strong>của</strong> khoa <strong>học</strong> kĩ thuật, công nghệ. Vì vậy, những hiểu biết <strong>và</strong><br />

nhận thức về vật lí có giá trị to lớn trong đời sống <strong>và</strong> sản xuất, đặc biệt trong công<br />

cuộc công nghiệp hoá <strong>và</strong> hiện đại hoá đất nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Không chỉ dừng lại ở việc <strong>giải</strong> thích các hiện tượng trong <strong>thực</strong> tế mà Vật lí<br />

còn là cơ sở lí thuyết nền tảng cho khoa <strong>học</strong> kĩ thuật, công nghệ. Ví dụ như các kĩ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sư thiết kế các công trình xây <strong>dựng</strong> thông qua các kiến thức liên quan đến cơ <strong>học</strong><br />

vật rắn, cơ <strong>học</strong> đất, cơ <strong>học</strong> kết cấu… sẽ giúp thiết kế được công trình một cách tối<br />

ưu. Lí thuyết về “âm <strong>học</strong>, ánh sáng, nhiệt...” giúp thiết ké công trình chống tiếng ồn,<br />

nâng cao khả <strong>năng</strong> cách nhiệt <strong>và</strong> bố trí đèn sáng hiệu quả.<br />

Vật lí không chỉ được ứng dụng trong các ngành Quang <strong>học</strong>, Nhiệt <strong>học</strong>,<br />

Điện, Cơ <strong>học</strong> <strong>và</strong> Vật lí hạt nhân mà còn được ứng dụng trong ngành Y <strong>học</strong> như sử<br />

dụng tia laser.<br />

Trong phẫu thuật tim, tia laser có tác dụng tái tạo sự phân bố mạch bằng<br />

laser xuyên qua cơ tim, tạo hình mạch bằng laser c<strong>học</strong> qua da, nối vi phẫu động<br />

mạch bằng laser. Ngoài ra laser còn ứng dụng trong phẫu thuật tai - mũi -<br />

họng bằng cách sử dụng laser CO 2 bước song trong khoảng <strong>10</strong>mm laser Neodym.<br />

Trong phẫu thuật cổ, các khối u ở họng, <strong>thực</strong> quản, hay thanh quản, sử dụng<br />

tia laser là một biện pháp hữu hiệu.<br />

Môn Vật lí ở trường phổ thông góp phần hoàn chỉnh <strong>học</strong> <strong>vấn</strong> phổ thông <strong>và</strong><br />

làm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> nhân cách <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, chuẩn bị cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> bước <strong>và</strong>o cuộc sống<br />

lao động, sản xuất, bảo vệ Tổ quốc hoặc tiếp tục <strong>học</strong> lên. Vật lí phải tạo cho <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> tiếp cận với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> kĩ thuật ở trong nước <strong>và</strong> xây <strong>dựng</strong> tiềm <strong>lực</strong> để tiếp thu<br />

được các kĩ thuật hiện đại <strong>của</strong> thế giới.<br />

Vì vậy trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lí thì cần cung cấp cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> các kiến<br />

thức nên tảng vững chắc để từ đó vận dụng những nguyên lí khoa <strong>học</strong>, kĩ thuật <strong>và</strong><br />

công nghệ cơ bản, chung <strong>của</strong> các quá trình sản xuất chính trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Vật lí, cần phân <strong>tích</strong> để làm sáng tỏ các nguyên tắc vật lí trong hoạt động <strong>của</strong> các<br />

thiết bị khác nhau, các nguyên lí cơ bản <strong>của</strong> điều khiển máy, phương tiện kĩ thuật,<br />

thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị quang <strong>học</strong>... Giới thiệu để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hiểu được cơ<br />

sở <strong>của</strong> <strong>năng</strong> lượng <strong>học</strong>, kĩ thuật điện tử <strong>học</strong> kĩ thuật tính toán, kĩ thuật nhiệt... Các<br />

nguyên lí bảo toàn, nguyên lí thế <strong>năng</strong> cực tiểu, nguyên lí sự nổi, sự bay... nguyên lí<br />

chế tạo, sử dụng công cụ lao động, thiết kế chế tạo dụng cụ thí nghiệm, các mẫu sản<br />

phẩm, vật dụng.<br />

Trong phạm vi <strong>của</strong> vật lí <strong>học</strong>, ta chỉ chú ý những hiện tượng vật lí <strong>chủ</strong> yếu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xảy ra khi vận hành các thiết bị, máy móc, mà không đi sâu đến những chi tiết,<br />

những <strong>giải</strong> pháp kĩ thuật sản xuất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ: Như đã biết máy biến áp là một thiết bị có thể thay đổi hiệu điện thế<br />

xoay chiều, tăng thế hoặc hạ thế, đầu ra cho 1 hiệu điện thế tương ứng với nhu cầu<br />

sử dụng. Máy biến thế đóng vai trò rất quan trọng trong truyền tải điện <strong>năng</strong>.<br />

Khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> về bài “Máy biến áp” trong phần Điện xoay chiều ta <strong>chủ</strong> yếu tập<br />

trung <strong>giải</strong> thích nguyên lí hoạt động là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Chỉ<br />

giới thiệu sơ bộ cấu tạo <strong>của</strong> máy biến áp mà không đi sâu <strong>và</strong>o cách chế tạo các chi<br />

tiết kĩ thuật <strong>của</strong> máy biến áp.<br />

Việc nghiên cứu các ƯDKT <strong>của</strong> vật lí góp phần <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> tư duy vật lí, kĩ thuật<br />

<strong>của</strong> HS, làm cho HS thấy được vai trò quan trọng <strong>của</strong> kiến thức vật lí đối với đời sống<br />

<strong>và</strong> sản xuất; qua đó mà kích thích hứng thú, nhu cầu <strong>của</strong> HS khi <strong>học</strong> tập vật lí.<br />

Các yếu tố <strong>và</strong> cấu trúc <strong>của</strong> các hệ kĩ thuật, nguyên tắc <strong>và</strong> <strong>chức</strong> <strong>năng</strong> <strong>của</strong> kĩ<br />

thuật mới, đó là cơ sở <strong>của</strong> tiến bộ khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> công nghệ, <strong>của</strong> các phương pháp sản<br />

xuất mới. Một số máy móc ứng dụng trong đời sống, kĩ thuật được thiết kế dựa trên<br />

nền tảng là các định luật, nguyên lí từ các kiến thức vật lí.<br />

1.4. Thực trạng <strong>dạy</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ở các <strong>THPT</strong> hiện nay<br />

1.4.1. Thực trạng<br />

Phần lớn GV còn <strong>dạy</strong> <strong>theo</strong> lối cổ truyền, ít sử dụng phương pháp nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>,<br />

tạo tình huống kích thích sự tìm tòi, tự khám phá kiến thức <strong>của</strong> HS. Còn nặng về<br />

truyền đạt kiến thức.<br />

- Chưa quan tâm đến việc tạo hứng thú cho HS trong quá trình <strong>học</strong> tập, lĩnh hội<br />

<strong>và</strong> vận dụng kiến thức, một số GV chưa chú ý đến việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự <strong>học</strong>, tự nghiên<br />

cứu, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> , kỹ xảo cho HS.<br />

- Hầu hết các giáo viên không <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> hoạt động ngoại khóa về vật lí cho <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>, do không biết <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> thế nào cho hiệu quả trong điều kiện eo hẹp về kinh phí,<br />

thời gian mà công sức bỏ ra lại quá nhiều.<br />

- Đa số giáo viên cho rằng để <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phần kiến thức này có hiệu quả hơn thì<br />

cần phải <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> thêm các hoạt động ngoại khóa.<br />

- PPDH trực quan chưa được sử dụng nhiều, GV còn ngại là thí nghiệm sợ mất<br />

thời gian, chưa <strong>thực</strong> sự đầu tư <strong>và</strong>o công tác chuẩn bị thí nghiệm cho giảng <strong>dạy</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Việc tiếp cận <strong>và</strong> sử dụng các PTDH hiện đại chưa thường xuyên, chưa có hiệu<br />

quả thậm chí có GV chưa sử dụng được phần mềm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lý hỗ trợ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình hình <strong>học</strong> tập <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

- Do giờ <strong>học</strong> nội khoá còn nặng nề, chưa tạo được hứng thú <strong>học</strong> tập cho <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> cho nên có nhiều <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thụ động trong việc tiếp thu kiến thức.<br />

- Kĩ <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức vật lí đã <strong>học</strong> <strong>và</strong>o <strong>giải</strong> thích các hiện tượng vật lí<br />

trong đời sống <strong>và</strong> ứng dụng kĩ thuật còn kém.<br />

- Cơ hội để các em hiểu sâu kiến thức, rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> cũng như <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sáng tạo là không nhiều.<br />

- Học <strong>sinh</strong> chưa từng được giao nhiệm vụ thiết kế, chế tạo dụng cụ vật lí,<br />

chưa bao giờ được tham gia các hoạt động mang tính chất vừa <strong>học</strong> vừa chơi về<br />

vật lí.<br />

- Học <strong>sinh</strong> ít có khả <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức một cách sáng tạo <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

mà <strong>chủ</strong> yếu chỉ vận dụng được <strong>và</strong>o những tình huống quen thuộc.<br />

- Khả <strong>năng</strong> diễn đạt <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> về một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> còn rất kém, thường lúng<br />

túng khi diễn đạt ý tưởng <strong>của</strong> mình.<br />

1.4.2. Nguyên nhân<br />

- Kết cấu <strong>của</strong> chương trình sách giáo khoa: Yêu cầu đối với bộ môn Vật lí là<br />

hình thành cho các em kiến thức khoa <strong>học</strong> <strong>của</strong> bộ môn ở nhiều cấp độ khác nhau<br />

như: biết, hiểu, vận dụng, vận dụng sáng tạo, song chương trình sách giáo khoa thì<br />

lại bố trí quá ít thời gian để các em <strong>giải</strong> các bài tập trắc nghiệm, tự luận ở các mức<br />

độ biết, hiểu, từ đó khắc sâu kiến thức lý thuyết ( biết, hiểu), dựa <strong>và</strong>o kiến thức đó<br />

các em có thể vận dụng để <strong>giải</strong> thích các hiện tượng, các bài tập …<br />

- Phòng <strong>thực</strong> hành chưa đáp ứng yêu cầu đối với bộ môn: Đối với bộ môn,<br />

ngoài việc hình thành các kiến thức <strong>của</strong> bộ môn, một yêu cầu không thể thiếu được<br />

là hình thành cho các em kỹ <strong>năng</strong> bố trí, lắp ráp, tiến hành các thí nghiệm, phân<br />

<strong>tích</strong>, <strong>tổ</strong>ng <strong>hợp</strong> kết quả thí nghiện <strong>thực</strong> hành để đi đến kiến thức. Song phòng thí<br />

nghiệm hiện nay bố trí chưa thuận tiện cho việc hoạt động <strong>theo</strong> nhóm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, số<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong một <strong>lớp</strong> từ 38 - 45 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nên hoạt động nhóm thường không mang<br />

lại hiệu quả cao.<br />

- Trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng <strong>dạy</strong>: Trang thiết bị phục vụ cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giảng <strong>dạy</strong> không có chất lượng, cùng một loại đồ dùng khi thí nghiệm lại cho các<br />

kết quả khác nhau nên việc xử lýkết quả để rút ra kiến thức không thể <strong>thực</strong> hiện<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

được, từ đó <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không hứng thú, thiếu niềm tin trong <strong>thực</strong> hành …<br />

- Về mặt nội dung chương trình:<br />

+ Mỗi tiết <strong>học</strong> có nhiều nội dung kiến thức nên ít thời gian dành cho sự trao<br />

đổi giữa giáo viên <strong>và</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hay việc <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hướng</strong> nghiên cứu ở nhà.<br />

+ Mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> còn chú trọng nhiều các yêu cầu về kiến thức mà ít chú<br />

trọng mục tiêu kĩ <strong>năng</strong>, đặc biệt là các kĩ <strong>năng</strong> rèn luyện ngôn ngữ vật lí, chưa chú<br />

trọng đến việc rèn luyện khả <strong>năng</strong> thiết kế, chế tạo dụng cụ điện đơn giản gắn với<br />

bài <strong>học</strong> <strong>và</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

- Về phía giáo viên:<br />

+ Nhiều giáo viên vẫn trung thành với phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền thống,<br />

chưa chú ý đến việc <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong>, định <strong>hướng</strong> hoạt động thế nào để <strong>phát</strong> huy <strong>tích</strong> cực<br />

nhận thức <strong>và</strong> bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sáng tạo cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

+ Giáo viên ít khi suy nghĩ, tìm tòi để tự làm hoặc <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cách<br />

thức có được một thiết bị, dụng cụ vật lí.<br />

<strong>và</strong>o <strong>thực</strong> tế.<br />

- Về phía <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

+ Chịu ảnh hưởng <strong>của</strong> cách <strong>học</strong> thụ động, lại ít được thâm nhập kiến thức<br />

+ Kiến thức <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không đầy đủ, sâu sắc, trình độ toán <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> còn kém nên ảnh hưởng nhiều đến việc <strong>học</strong> vật lí.<br />

+ Học <strong>sinh</strong> ít được tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí về thiết kế <strong>và</strong> chế tạo<br />

nên các em còn rất khó khăn khi giáo viên ra nhiệm vụ thiết kế, chế tạo dụng cụ điện.<br />

1.4.3. Giải pháp<br />

Giáo viên bộ môn lập danh sách <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> yếu đối với bộ môn <strong>của</strong> mình<br />

phụ trách ngay từ đầu năm <strong>học</strong>, bằng cách kết <strong>hợp</strong> giữa kết quả <strong>của</strong> năm <strong>học</strong> trước<br />

<strong>và</strong> bài khảo sát đầu năm, lên kế hoạch phụ đạo kiến thức cơ bản <strong>và</strong> <strong>hướng</strong> dẫn các<br />

em <strong>giải</strong> bài tập.<br />

<strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Tăng thời gian các tiết <strong>học</strong> thí nghiệm nhằm tạo hứng thú trong quá trình <strong>học</strong><br />

Do phòng <strong>thực</strong> hành thiết kế chưa đáp ứng yêu cầu <strong>của</strong> bộ môn, số lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>của</strong> các <strong>lớp</strong> quá đông từ 40 - 47 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trên một <strong>lớp</strong>, nên khi <strong>thực</strong> hành<br />

chúng ta cần chia nhiều nhóm, để đảm bảo mỗi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>đề</strong>u có nhiệm vụ cụ thể<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong việc thí nghiệm <strong>thực</strong> hành, có như thế thì các em mới hứng thú tham gia<br />

cũng như thấy được trách nhiệm <strong>của</strong> mình. Làm như thế thì việc quản lý, <strong>hướng</strong><br />

dẫn <strong>thực</strong> hành gặp nhiều khó khăn đòi hỏi giáo viên phải có nhiều cố gắng.<br />

Thực tế trang thiết bị phục vụ cho tiết <strong>dạy</strong> chất lượng không cao. Trước khi<br />

<strong>thực</strong> hành, thí nghiệm giáo viên phải có khâu chuẩn bị chu đáo hơn, phải tiến hành<br />

thử với tất cả đồ dùng <strong>của</strong> các nhóm để từ đó sửa chữa, điều chỉnh cho phù <strong>hợp</strong>, với<br />

các thí nghiệm kết quả không thống nhất với nhau thì nên biểu diễn trên máy chiếu<br />

cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát.<br />

Cần <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vừa <strong>học</strong> vừa chơi, giáo viên có thể <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> các buổi<br />

hoạt động ngoại khóa cho phần này để <strong>phát</strong> huy được tính <strong>tích</strong> cực, tự <strong>lực</strong> <strong>và</strong> sáng<br />

tạo <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>học</strong> tập.<br />

Tăng cường <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hoạt động <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> nhóm.<br />

Đa dạng hóa các hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: phối kết <strong>hợp</strong> các hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> như<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án; <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm, <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> hoạt động ngoại khóa,…<br />

Nên tận dụng một số giờ <strong>học</strong> tự chọn để <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> các hoạt động ngoại khóa<br />

cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhằm kích thích hứng thú <strong>học</strong> tập, <strong>phát</strong> huy tính <strong>tích</strong> cực <strong>và</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sáng tạo cho các em.<br />

1.5. Kết luận chương 1<br />

Trên cơ sở phân <strong>tích</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> về lí luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> phương pháp<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực, các định nghĩa về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>và</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

để <strong>phát</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, trong chương này tôi đã <strong>đề</strong> cập tới các<br />

luận điểm lí luận sau:<br />

- Khái niệm về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

- Những quan điểm <strong>và</strong> các kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

- Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, phương pháp bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Thực <strong>tiễn</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> kiến thức Vật lí <strong>và</strong> cuộc sống ở một số trường <strong>THPT</strong><br />

Chúng tôi thấy rằng việc <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tính <strong>hợp</strong> kiến về nước trong<br />

chương trình Vật lí là hết sức cần thiết. Do đó, tất cả những cơ sở lí luận <strong>và</strong> <strong>thực</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>tiễn</strong> sẽ giúp chúng tôi vận dụng <strong>đề</strong> xây <strong>dựng</strong> tài liệu <strong>và</strong> <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> “Nước” ở chương sau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 2<br />

THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ“NƯỚC”<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.Tổ <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> Nước<br />

A. Mục tiêu<br />

Học xong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này, HS cần có khả <strong>năng</strong>:<br />

- Nhận thức rõ được vai trò quan trọng <strong>của</strong> nước đối với sự sống, đối với sự<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>của</strong> xã hội;<br />

- Biết rằng nước tồn tại ở khắp nơi trong môi trường, ở các trạng thái khác<br />

nhau, có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.<br />

- Nhận thức được rằng nguồn nước ngọt dùng được rất hiếm hoi <strong>và</strong> đang có<br />

nguy cơ thu hẹp do ô nhiễm, ở cả tầm toàn cầu, quốc gia <strong>và</strong> địa phương, có ý thức<br />

bảo vệ nguồn nước <strong>và</strong> sử dụng nước tiết kiệm.<br />

- Biết rằng Việt nam nằm trong nhóm nước có nguy cơ thiếu nước.<br />

- Biết tìm hiểu, thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xử lí thông tin, biến đổi<br />

dưới nhiều dạng (hình ảnh, bảng biểu, đồ thị) để rút ra các kết luận (về nguồn nước,<br />

trữ lượng, tình trạng thiếu nước trên thế giới, ở Việt Nam..),<br />

trình nước.<br />

B. Nội dung chính <strong>của</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

- Sự tồn tại <strong>của</strong> nước trong tự nhiên: Các trạng thái, biến đổi trạng thái, chu<br />

- Sự tồn tại <strong>của</strong> nước trong <strong>sinh</strong> vật, trong <strong>thực</strong> phẩm.<br />

- Dung môi nước.<br />

- Vai trò <strong>của</strong> nước đối với sự sống, đối với con người.<br />

- Vấn <strong>đề</strong> thiếu nước sạch trên thế giới, ở Việt Nam <strong>và</strong> ở địa phương: nguồn<br />

nước <strong>và</strong> ô nhiễm nguồn nước.<br />

- Bảo vệ nguồn nước <strong>và</strong> sử dụng nước tiết kiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Kiến thức <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>:<br />

Môn Lớp Chương Bài Nội dung<br />

Hóa<br />

<strong>học</strong><br />

Vật lí<br />

Địa lí<br />

8<br />

5 36<br />

7<br />

60<br />

<strong>10</strong> 5 13 Clo<br />

- Cấu tạo <strong>của</strong> nước<br />

- Tính chất <strong>của</strong> nước<br />

- Vai trò <strong>của</strong> nước với đời sống con người<br />

- Tìm cách bảo vệ môi trường<br />

Dung dịch: Nước là dung môi hoà tan nhiều<br />

chất khác.<br />

61 Độ tan <strong>của</strong> các chất trong nước<br />

12 9 45 Hóa <strong>học</strong> với <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> môi trường<br />

6<br />

<strong>10</strong><br />

6<br />

8<br />

6 31<br />

26,27,<br />

28<br />

5 28<br />

Một số <strong>hợp</strong> chất quan trọng <strong>của</strong> kim loại kiềm<br />

thổ (II.Nước cứng)<br />

Sự ngưng tụ, sự bay hơi <strong>và</strong> sự sôi<br />

(Các trạng thái <strong>và</strong> biến đổi trạng thái <strong>của</strong> nước)<br />

Cấu tạo chất. Thuyết động <strong>học</strong> phân tử chất<br />

khí.<br />

7 38 Sự chuyển thể <strong>của</strong> các chất<br />

3 37 Các hiện tượng bề mặt <strong>của</strong> chất lỏng<br />

9 12<br />

<strong>10</strong> 3<br />

Nguồn nước ở Việt Nam <strong>và</strong> địa phương<br />

20 Hơi nước trong không khí - Mưa<br />

23 Sông <strong>và</strong> hồ<br />

24 Biển <strong>và</strong> đại dương<br />

33 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam<br />

34 Hệ thống sông lớn ở Việt Nam<br />

Sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>và</strong> phân bố công nghiệp (phần<br />

công nghiệp điện)<br />

14 Giao thông <strong>và</strong> vận tải<br />

15 Thương mại <strong>và</strong> du lịch<br />

13 Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế<br />

độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất<br />

12 1 8 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc <strong>của</strong> biển<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sinh<br />

<strong>học</strong><br />

6 Vai trò <strong>của</strong> nước trong quang <strong>hợp</strong> ở cây xanh<br />

7 Nước với sự trao đổi chất ở động vật<br />

9 54, 55 Vai trò <strong>của</strong> nước đối với cơ thể<br />

9<br />

<strong>10</strong> 1 1, 2, 3<br />

Ô nhiễm môi trường nước - trách nhiệm bảo<br />

vệ nguồn nước<br />

Các nguyên tố hóa <strong>học</strong> <strong>và</strong> nước<br />

Sự hấp thụ nước <strong>và</strong> muối khoáng ở rễ<br />

Vận chuyển các chất trong cây<br />

Thoát hơi nước<br />

11 1 44 Chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> quyển<br />

12 3 43, 46<br />

Thực hành: Quản lí <strong>và</strong> sử dụng bền vững tài<br />

nguyên thiên nhiên<br />

Trao đổi vật chất trong hệ <strong>sinh</strong> thái<br />

Ý tưởng sư phạm <strong>của</strong> việc <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước”<br />

Xuất <strong>phát</strong> từ <strong>thực</strong> tế: Nhiều <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> gắn với kiến thức <strong>của</strong> Nước.<br />

Ý tưởng <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Gắn với những kiến thức <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> được <strong>học</strong> ở<br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cuộc sống. Từ đó, giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có cái nhìn <strong>tổ</strong>ng thể <strong>và</strong><br />

thống nhất kiến thức về nước, vai trò <strong>của</strong> nước trong cuộc sống <strong>và</strong> có thể vận dụng<br />

được những kiến thức đó tìm hiểu các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ô nhiễm nguồn nước <strong>và</strong> cuộc sống <strong>của</strong><br />

chúng ta<br />

Tổ <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cụ thể<br />

Kế hoạch giảng <strong>dạy</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước”<br />

GIÁO ÁN BUỔI THỨ NHẤT<br />

Vai trò, tính chất <strong>của</strong> nước phục vụ cuộc sống<br />

A. Mục tiêu<br />

Sau khi <strong>học</strong> xong buổi <strong>học</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt được mục tiêu sau:<br />

Kiến thức<br />

Nêu được vai trò <strong>của</strong> nước trong cuộc sống<br />

Nêu được các tính chất cơ bản <strong>của</strong> nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ <strong>năng</strong><br />

Tình cảm thái độ<br />

Đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệt tình trong <strong>học</strong> tập. Tích cực tìm tòi,sáng tạo <strong>và</strong> bước đầu có tinh thần<br />

trác nhiệm <strong>và</strong> ý thức tự vươn lên trong <strong>học</strong> tập<br />

B. Nội dung kiến thức trọng tâm<br />

Vai trò to lớn <strong>của</strong> nước với cuộc sống:<br />

Nước có vai trò rất quan trọng bởi vậy mà nó được nằm trong bốn nhân tố<br />

giúp gắn kết những thành phần khác trong thế giới với nhau. Nước tham gia <strong>và</strong>o<br />

thành phần cấu trúc <strong>sinh</strong> quyển, điều hòa các yếu tố khí hậu, đất đai <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> vật.<br />

Nước còn đáp ứng những nhu cầu đa dạng <strong>của</strong> con người trong <strong>sinh</strong> hoạt hằng<br />

ngày, tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sản xuất điện <strong>năng</strong> <strong>và</strong> tạo ra<br />

nhiều cảnh quan đẹp.<br />

a. Nước quan trọng đối với con người:<br />

Cụ thể với sức khỏe con người thì trong cơ thể con người nước chiếm đến<br />

65 - 70% trọng lượng, nước tham gia <strong>và</strong>o thành phần cấu tạo các tế bào, mô, là<br />

thành phần <strong>của</strong> máu để giúp máu lưu thông dễ dàng trong huyết quản, là dung môi<br />

để hòa tan các chất dinh dưỡng, khí O2, các hoocmon, các chất men <strong>theo</strong> dòng máu<br />

vận chuyển <strong>và</strong> cung cấp cho các cơ quan để duy trì sự sống, họat động <strong>chức</strong> <strong>năng</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong>; đồng thời thu nhận khí CO2 đến thải ở phổi <strong>và</strong> các chất độc để chuyển<br />

hóa ở gan, <strong>và</strong> thải ra ở mật <strong>và</strong> nước tiểu. Nước còn giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt,<br />

làm cho da dẻ tươi sáng, mát mẻ. Ở người uống đủ nước khoảng 2 - 3 lít nước/ngày<br />

tùy <strong>theo</strong> mùa <strong>và</strong> thể trạng. Nước cần dùng trong <strong>sinh</strong> họat để vệ <strong>sinh</strong> cá nhân, nhà<br />

cửa, <strong>thực</strong> phẩm, áo quần… Có thể thấy rõ nước là nhu cầu thiết yếu hàng ngày <strong>của</strong><br />

mỗi cá nhân.<br />

b. Vai trò <strong>của</strong> nước không thể thiếu trong việc <strong>phát</strong> các ngành nông<br />

nghiệp <strong>và</strong> công nghiệp ở nước ta:<br />

Nước tham gia <strong>và</strong>o <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> kinh tế quốc dân. Thật vậy trong nông nghiệp,<br />

cùng với ánh sáng, độ ẩm, không khí, đất thì nước cũng chính là điều kiện tự nhiên<br />

để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> cây trồng; vậy nên ông bà ta mới có câu “ nhất nước, nhì phân, tam<br />

cần, tứ giống”. Cũng bởi có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhất là ở vùng Đồng bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sông Hồng <strong>và</strong> sông Cửu Long nên Việt Nam ta mới là nước nông nghiệp <strong>và</strong> đứng<br />

thứ ba thế giới về xuất khẩu lúa gạo (2013).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguồn nước dồi dào ở nước ta đã giúp cho ngành thủy sản <strong>của</strong> nước ta <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> mạnh mẽ. Theo VASEP, hiện nay ngành thủy sản Việt Nam đứng thứ 3 thế<br />

giới về nuôi trồng <strong>và</strong> đứng thứ 4 trên toàn cầu về xuất khẩu. <strong>10</strong> năm qua, ngành<br />

nuôi trồng <strong>và</strong> chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam không ngừng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>và</strong> trở<br />

thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn đi đầu trong hội<br />

nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đã xuất khẩu các mặt hàng thủy sản sang 165 quốc<br />

gia <strong>và</strong> vùng lãnh thổ; đặc biệt Úc cũng là một thị trường lớn <strong>của</strong> nước ta.<br />

Với các ngành công nghiệp như công nghiệp <strong>năng</strong> lượng; công nghiệp chế<br />

biến lương <strong>thực</strong>, <strong>thực</strong> phẩm hay sản xuất hàng tiêu dùng thì nguồn nước lại càng có<br />

vai trò quan trọng khó có thể kể hết. Lấy ví dụ trong ngành công nghiệp <strong>năng</strong><br />

lượng, ta thấy thủy điện là một trong những thế mạnh <strong>của</strong> nước ta. Thủy điện tập<br />

chung ở các vùng: Trung du <strong>và</strong> miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ với<br />

một số nhà máy tiêu biểu đã đi <strong>và</strong>o hoạt động như: Nhà máy thủy điện Hòa Bình,<br />

Tuyên Quang, Thác Bà, Trị An… Trong ngành du lịch, đường bờ biển dài tiếp giáp<br />

với Vịnh Bắc Bộ <strong>và</strong> biển Đông đã tạo cho ta lợi thế rất lớn để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> kinh tế với<br />

những bãi biển đẹp.<br />

1. Tính chất <strong>của</strong> nước.<br />

Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô <strong>và</strong> một nguyên tử ôxy. Về<br />

mặt hình <strong>học</strong> thì phân tử nước có góc liên kết là <strong>10</strong>4,45°. Do các cặp điện tử tự do<br />

chiếm nhiều chỗ nên góc này sai lệch đi so với góc lý tưởng <strong>của</strong> hình tứ diện. Chiều<br />

dài <strong>của</strong> liên kết O-H là 96,84 picômét.<br />

- Nước là chất duy nhất tồn tại trong tự nhiên ở cả ba trạng thái : rắn, lỏng, khí.<br />

- Nước là một phân tử cực phân, có một đầu âm <strong>và</strong> một đầu dương,. Do tính<br />

phân cực, các phân tử nước liên kết với nhau bằng các liên kết hidro, làm tăng sự<br />

kết dính giữa các phân tử nước.<br />

tự nhiên như:<br />

- Đặc tính phân cực <strong>và</strong> kết dính <strong>của</strong> nước, giả thích cho rất nhiều hiện tượng<br />

+ Nước có sức căng bề mặt lớn <strong>và</strong> có nhiệt độ sôi cao hơn so với các phân tử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có cấu tạo tương tự nó như: NH3, H2S.<br />

+ Nước có thể hòa tan nhiều thứ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Một số sâu bọ có kích thức nhỏ có thể đi lại trên mặt nước…<br />

-Phần lớn các nguyên tố hay các phân tử liên kết vơi nhau với một mật độ<br />

dày đặc trong trạng thái rắn hơn là trạng thái lỏng, vì vậy trạng thái rắn thường nặng<br />

<strong>và</strong> chìm xuống đáy so với trạng thái lỏng tương ứng <strong>của</strong> nó. Nước thì khác, trong<br />

nước các phân tử lại chuyển động ra xa khi bị đóng băng, tạo thành một mạng lưới<br />

chuẩn <strong>của</strong> các phân tử nước. Kết quả là, mật độ các phân tử nước trong dạng băng<br />

thấp hơn ở dạng lỏng, <strong>và</strong> do đó nổi lên trên- đây là một đặc tính rất quan trọng để<br />

bảo tồn sự sống trên trái đất.<br />

- Nước ở nhiệt độ phòng tồn tại ở thể lỏng, không màu, không mùi, không vị.<br />

- Nước sôi ở <strong>10</strong>0°C (p = 1atm), nhiệt độ hóa rắn 0°C, khối lượng riêng D =<br />

1g/ml, nước hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.).<br />

Nước là một dung môi tốt nhờ <strong>và</strong>o tính lưỡng cực. Các <strong>hợp</strong> chất phân cực<br />

hoặc có tính ion như axít, rượu <strong>và</strong> muối <strong>đề</strong>u dễ tan trong nước. Tính hòa tan <strong>của</strong><br />

nước đóng vai trò rất quan trọng trong <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> vì nhiều phản ứng hóa <strong>sinh</strong> chỉ xảy<br />

ra trong dung dịch nước.<br />

Nước tinh khiết không dẫn điện. Mặc dù vậy, do có tính hòa tan tốt, nước<br />

hay có tạp chất pha lẫn, thường là các muối, tạo ra các ion tự do trong dung dịch<br />

nước cho phép dòng điện chạy qua.<br />

- Nước tham gia nhiều phản ứng <strong>sinh</strong> lý, <strong>sinh</strong> hóa trong cơ thể.<br />

2. Sự hòa tan các chất trong nước<br />

Nước là một dung môi đặc biệt: ở nhiệt độ thường trên bề mặt trái đất, nước<br />

là chất lỏng có khối lượng phân tử nhỏ nhất lại phân cực mạnh, vì vậy có khả <strong>năng</strong><br />

xâm nhập hòa tan rất nhiều các chất vô cơ, hữu cơ thành dung dịch. Với phân tử<br />

nhỏ <strong>và</strong> phân cực mạnh, nước cũng có khả <strong>năng</strong> thấm ướt <strong>và</strong> phân rã các chất khó<br />

tan tạo thành các hệ phân tán như keo, huyền phù.<br />

a. Sự hòa tan chất rắn trong nước<br />

Nước có thể tạo liên kết hiđro với các chất hòa tan. Các chất hòa tan có thể ở<br />

dạng ion cũng có thể không ở dạng ion. Cả hai loại này <strong>đề</strong>u có thể hòa tan trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nước. Sự hòa tan bao <strong>chủ</strong> yếu gồm 2 quá trình: lý <strong>học</strong> <strong>và</strong> hoá <strong>học</strong> (hiđrat hoá).<br />

Độ hòa tan <strong>của</strong> một chất là nồng độ bão hòa <strong>của</strong> dung dịch chứa chất tan đó ở<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

một nhiệt độ xác định. Độ hoà tan thường được ký hiệu là S (S tính <strong>theo</strong> mol/l hay g/l).<br />

Dung dịch bão hòa là dung dịch chứa lượng chất tan bằng độ hòa tan <strong>của</strong> nó<br />

tại một nhiệt độ xác định.<br />

Dung dịch quá bão hòa là dung dịch chứa lượng chất tan lớn hơn độ hòa tan<br />

<strong>của</strong> nó tại một nhiệt độ xác định.<br />

b. Độ hòa tan chất khí trong nước<br />

Sự có mặt <strong>của</strong> chất khí hoà tan có vai trò rất lớn đối với các đặc tính hoá,<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> nước, đặc biệt là oxy <strong>và</strong> khí cacbonic.<br />

Sự hòa tan phụ thuộc <strong>và</strong>o bản chất <strong>của</strong> chất khí, nhiệt độ <strong>của</strong> nước, độ<br />

khoáng hóa <strong>của</strong> nước <strong>và</strong> áp suất <strong>của</strong> chất khí đó.<br />

c. Độ hòa tan chất lỏng trong nước<br />

Chất có cùng bản chất phân cực hòa tan tốt <strong>và</strong>o nhau, mà sự phân cực <strong>của</strong> một<br />

chất được xác định bởi cấu trúc <strong>của</strong> nó (dạng lai hoá, sự tương tác giữa các electron ở<br />

<strong>lớp</strong> vỏ điện tử,...). Do đó, giữa cấu trúc <strong>và</strong> độ tan có một mối quan hệ xác định.<br />

Tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

C. Tổ <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

1. Phương pháp <strong>và</strong> hình thức <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

* Hình thức <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm, các hoạt động <strong>học</strong> tập được định<br />

<strong>hướng</strong> qua các phiếu <strong>học</strong> tập ở nhà <strong>và</strong> trên <strong>lớp</strong>.<br />

* Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Đọc SGK, trả lời các câu hỏi trên phiếu <strong>học</strong> tập ở nhà<br />

+ Thảo luận <strong>theo</strong> nhóm, trả lời các câu hỏi Phiếu <strong>học</strong> tập trên <strong>lớp</strong><br />

+ Báo cáo kết quả, thảo luận chung toàn <strong>lớp</strong>, xác nhận kiến thức cần ghi nhận.<br />

2. Chuẩn bị<br />

* Giáo viên<br />

-Tranh ảnh <strong>và</strong> tư liệu về sản xuất điện <strong>năng</strong><br />

- Bài giảng bằng Power point<br />

- Phiếu <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> phiếu <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> tập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số<br />

Câu 1:Nêu tính chất Vật lí <strong>và</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>của</strong> nước?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Nêu vai trò <strong>của</strong> nước đối với con người?<br />

Câu 3: Nêu vai trò <strong>của</strong> nước đối với Nông Nghiệp?<br />

Câu 4: Nêu vai trò <strong>của</strong> nước đối với Công Nghiệp?<br />

Câu 5: Nêu vai trò <strong>của</strong> nước đối với Kinh tế <strong>và</strong> Du lịch?<br />

Hoạt động GV<br />

Hoạt động HS<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý <strong>và</strong> tính chất hóa <strong>học</strong> <strong>của</strong> nước ( <strong>10</strong> phút)<br />

Chia nhóm, <strong>đề</strong> nghị nhóm thảo luận câu<br />

1 <strong>của</strong> phiếu <strong>học</strong> tập 1<br />

Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bài<br />

Rút ra kết luận<br />

Nhóm hoạt động <strong>và</strong> thảo luận câu 1<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các nhóm nhận xét <strong>và</strong> đưa ra ý kiến<br />

Lắng nghe <strong>và</strong> ghi chép<br />

Hoạt động 2: Tìm hiều vai trò <strong>của</strong> nước đối với con người (7 phút)<br />

Chia nhóm, <strong>đề</strong> nghị nhóm thảo luận câu<br />

2 <strong>của</strong> phiếu <strong>học</strong> tập 1<br />

Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bài<br />

Rút ra kết luận<br />

Nhóm hoạt động <strong>và</strong> thảo luận câu 2<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các nhóm nhận xét <strong>và</strong> đưa ra ý kiến<br />

Lắng nghe <strong>và</strong> ghi chép<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò <strong>của</strong> nước đối với nông nghiệp ( 7 phút)<br />

Chia nhóm, <strong>đề</strong> nghị nhóm thảo luận câu<br />

3 <strong>của</strong> phiếu <strong>học</strong> tập 1<br />

Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bài<br />

Rút ra kết luận<br />

Nhóm hoạt động <strong>và</strong> thảo luận câu 3<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các nhóm nhận xét <strong>và</strong> đưa ra ý kiến<br />

Lắng nghe <strong>và</strong> ghi chép<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò <strong>của</strong> nước đối với công nghiệp( 7 phút)<br />

Chia nhóm, <strong>đề</strong> nghị nhóm thảo luận câu<br />

4 <strong>của</strong> phiếu <strong>học</strong> tập 1<br />

Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bài<br />

Rút ra kết luận<br />

Nhóm hoạt động <strong>và</strong> thảo luận câu 4<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các nhóm nhận xét <strong>và</strong> đưa ra ý kiến<br />

Lắng nghe <strong>và</strong> ghi chép<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểu cảu nước đối với kinh tế <strong>và</strong> du lịch ( 7 phút)<br />

Chia nhóm, <strong>đề</strong> nghị nhóm thảo luận câu<br />

5 <strong>của</strong> phiếu <strong>học</strong> tập 1<br />

Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bài<br />

Rút ra kết luận<br />

Nhóm hoạt động <strong>và</strong> thảo luận câu 5<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các nhóm nhận xét <strong>và</strong> đưa ra ý kiến<br />

Lắng nghe <strong>và</strong> ghi chép<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà( 7 phút)<br />

Chia <strong>lớp</strong> thành 5nhóm <strong>và</strong> phân công <strong>và</strong><br />

giao nhiệm vụ về nhà ( kèm <strong>theo</strong> phiếu<br />

nhiệm vụ ở nhà <strong>và</strong> phiếu <strong>học</strong> tập tại lóp<br />

phiếu <strong>học</strong> tập số 2).<br />

Hướng dẫn cách tìm <strong>và</strong> in tài liệu cung<br />

cấp cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tham khảo.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 2 thì yêu cấu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

chuẩn bị trước<br />

Còn phiếu giao nhiệm vụ về nhà cầu<br />

mõi nhóm báo cáo bằng file PP để tuần<br />

sau báo cáo<br />

GIÁO ÁN BUỔI THỨ HAI<br />

Tiếp nhận nhiệm vụ<br />

Các thành viên ghi chú <strong>và</strong> phân công<br />

nhiệm vụ các thành viên<br />

SỰ PHÂN BỐ CỦA NƯỚC, VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC<br />

A. Mục tiêu<br />

Sau khi <strong>học</strong> xong buổi <strong>học</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt được mục tiêu sau:<br />

Kiến thức<br />

Nêu được sự phân bố <strong>của</strong> nước trên trái đất <strong>và</strong> ở Việt Nam<br />

Các biện pháp sử dụng tiết kiệm nguồn nước<br />

Các phương pháp bảo vệ nguồn nước<br />

Kĩ <strong>năng</strong><br />

Tình cảm thái độ nhiệt tình<br />

Đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm.<br />

Nhiệt tình trong <strong>học</strong> tập. Tích cực tìm tòi,sáng tạo <strong>và</strong> bước đầu có tinh thần<br />

trách nhiệm <strong>và</strong> ý thức tự vươn lên trong <strong>học</strong> tập<br />

B. Nội dung kiến thức trọng tâm:<br />

Nước thiên nhiên chiếm 1% <strong>tổ</strong>ng lượng nước trên trái đất, bao gồm các loại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nước có nguồn gốc thiên nhiên như nước sông, ao, hồ, suối, biển, đại dương. Nước<br />

thiên nhiên là một hệ dị thể nhiều thành phần, vì nước thiên nhiên luôn chứa những<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lượng các chất tan <strong>và</strong> không tan có nguồn gốc từ vô cơ <strong>và</strong> hữu cơ.<br />

Tổng trữ lượng nước tự nhiên trên Trái đất khoảng từ 1.385.985.000 km3<br />

đến 1.457.802.450 km3. Nước tự nhiên tập trung phần lớn ở biển <strong>và</strong> đại dương (trên<br />

97,61%), sau đó là các khối băng ở cực (1,83%), rồi đến nước ngầm (0,54%). Nước<br />

ngọt tầng mặt chiếm một tỉ lệ không đáng kể (0,02%),... Lượng nước trong<br />

khí quyển chiếm khoảng 0,001%, trong <strong>sinh</strong> quyển 0,002%.<br />

Nước cần cho nhu cầu sống <strong>của</strong> mọi cơ thể. Nước chiếm tới 80 - 90%<br />

trọng lượng <strong>sinh</strong> vật sống trong môi trường nước <strong>và</strong> 44% trọng lượng cơ thể con<br />

người. Nước đáp ứng các yêu cầu đa dạng <strong>của</strong> con người: tưới tiêu cho nông<br />

nghiệp, sản xuất công nghiệp, tạo ra điện <strong>năng</strong> <strong>và</strong> tô thêm vẻ đẹp cho cảnh quan.<br />

Hằng năm có khoảng 5 triệu km3 nước bay hơi từ đất <strong>và</strong> các nguồn nước mặt<br />

(sông, hồ, đại dương,...) sau đó ngưng tụ <strong>và</strong> mưa xuống, lượng nước do khối nước<br />

trên bay hơi hấp thụ xấp xỉ gần 3.<strong>10</strong>20kcal/năm.<br />

1.Sự phân bố nước trên Trái Đất, sự phân bố nước ở Việt Nam, vòng<br />

tuần hoàn củ a nướ c<br />

Sự phân bố nước trên Trái Đất<br />

- Nước chiếm khoảng 71% (1457.302.450 km3) trên Trái Đất.<br />

- Trong đó, nước mặn chiếm 97%, còn lại là nước ngọt.<br />

- Tuy nhiên, trong 3% (34.973.258 km3) lượng nước ngọt có mặt thì có<br />

khoảng 3/4 lượng nước mà con người không thể sử dụng được.<br />

- Theo báo cáo <strong>của</strong> Liên <strong>hợp</strong> quốc 22/3/2003: Nguồn nước sạch toàn cầu<br />

đang cạn kiệt một cách đáng lo ngại:<br />

nhiễm.<br />

+ Sẽ mất đi 1/3 nguồn nước sạch trong 20 năm tới.<br />

+ 12000 km3 nước sạch đang bị ô nhiễm nặng.<br />

+ 2,2 triệu người chết/năm do mắc các bệnh liên quan đến nguồn nước bị ô<br />

2 Sự phân bố nước ở Việt Nam<br />

- Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa trung bình lớn: 1800<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mm - 2000 mm.<br />

- Việt Nam có nguồn nước ngọt dồi dào.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn về ô nhiễm<br />

môi trường nước.<br />

- Việc sử dụng tài nguyên nước chưa khoa <strong>học</strong>, chưa quản lý chặt chẽ <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

nước thải, công nghệ lạc hậu…môi trường nước nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng.…<br />

3.Vòng tuần hoàn củ a nướ c<br />

Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại <strong>và</strong> vận động <strong>của</strong> nước trên mặt đất, trong<br />

lòng đất <strong>và</strong> trong bầu khí quyển <strong>của</strong> Trái Đất. Nước Trái Đất luôn vận động <strong>và</strong><br />

chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể hơi rồi thể rắn <strong>và</strong><br />

ngược lại. Vòng tuần hoàn nước đã <strong>và</strong> đang diễn ra từ hàng tỉ năm <strong>và</strong> tất cả cuộc<br />

sống trên Trái Đất <strong>đề</strong>u phụ thuộc <strong>và</strong>o nó, Trái Đất chắc hẳn sẽ là một nơi không thể<br />

sống được nếu không có nước.<br />

ô nhiễm<br />

giặt quần áo<br />

4. Biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ nguồn nước tránh<br />

Biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả :<br />

- Sử dụng các thiết bị vệ <strong>sinh</strong> tiết kiệm nước<br />

- Kiểm tra <strong>và</strong> khắc phục rò rỉ<br />

- Tận dụng nước tối đa khi có thể<br />

- Không nên sử dụng bồn cầu như gạt tàn hay thùng rác<br />

- Đặt chai nhựa hoặc phao nổi <strong>và</strong>o ngăn chứa nước xả <strong>của</strong> bồn cầu<br />

- Sử dụng vòi nước hiệu quả<br />

- Không rửa xe, sân hè bằng vòi phun nước<br />

- Hướng dẫn trẻ em tiết kiệm nước<br />

- Tiết kiệm nước trong phòng tắm, khi nấu ăn, khi đánh răng, cạo râu, khi<br />

- Tận dụng nguồn nước mưa<br />

- Tiết kiệm nước khi tưới cây, cỏ<br />

Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước:<br />

Có rất nhiều loại tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Chúng có mặt trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nước thải <strong>sinh</strong> hoạt, nước thải từ các khu công nghiệp, bệnh viện, các bãi rác thải.<br />

Đó là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vi <strong>sinh</strong> vật (Vi khuẩn, virus, ký <strong>sinh</strong> trùng, nấm mốc),<br />

Rác vô cơ (rác không tiêu hủy được bao gồm: bao bì nhựa, nilon, thủy tinh,<br />

mảnh sành sứ, kim loại, vỏ đồ hộp, săm lốp cao su…),<br />

Rác hữu cơ (rác có thể tiêu hủy được như: Thức ăn thừa, lá bánh, rau quả,<br />

rơm rạ, xác súc vật, giấy loại…). Đây là thủ phạm gây nên hàng loạt dịch bệnh<br />

nguy hiểm cho con người.<br />

Các biện pháp bảo vệ nguồn nước:<br />

Phương pháp bảo vệ nước mặt:<br />

- Sử dụng tiết kiệm nước (trong moị công việc dùng lượng nước đúng mục<br />

đích với lượng vừa đủ).<br />

- Xử lí phân gia súc động vật (hầm biogas).<br />

- Xử lý rác <strong>sinh</strong> hoạt <strong>và</strong> các chất thải.<br />

- Xử lý nước thải.<br />

- Nạo vét kênh rạch.<br />

- Tái sử dụng nước thải.<br />

- Trong nông nghiệp phải có chế độ tưới nước phù <strong>hợp</strong>. Tưới cây khi trời<br />

mát, ủ gốc giữ ẩm cho cây, tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa không rõ nguồn<br />

gốc. Nên áp dụng các biện pháp <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> để tiêu trừ sâu bọ côn trùng.<br />

Phương pháp bảo vệ nước ngầm<br />

- Phương pháp trám lấp giếng: Đối với giếng không còn sử dụng, bắt buộc ta<br />

phải trám lấp tránh gây ô nhiễm nước ngầm bằng cách đổ từ từ đất sét tự nhiên với<br />

khoảng cách 1m.<br />

- Phương pháp khai thác sử dụng: Để tránh nguy cơ suy thoái về mặt trữ<br />

lượng nước ngầm, việc khai thác nước ngầm phải tuân thủ giới hạn về lưu lượng,<br />

thời gian khai thác.<br />

5. Hạn chế nguyên nhân ô nhiễm<br />

Hạn chế nguyên nhân ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên<br />

Giảm lượng khí thải, rác thải, tăng cường bảo vệ <strong>và</strong> trồng rừng đầu nguồn để<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tránh gió bão, lũ luṭ đưa vào môi trườ ng nướ c chất thải bẩn, các <strong>sinh</strong> vât ̣ và vi <strong>sinh</strong><br />

vât ̣ có hai. ̣ Muốn có hiệu quả phải <strong>thực</strong> hiện đồng bộ tất cả các quốc gia.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hạn chế nguyên nhân ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo<br />

- Biện pháp hóa <strong>học</strong>: Nghiên cứu các chất, các phương pháp xử lý nước <strong>sinh</strong><br />

hoạt, nước thải ....<br />

nước…<br />

- Biện pháp <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Trồng cây xanh, tìm các giống cây góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm<br />

+ Nghiên cứu <strong>và</strong> ứng dụng công nghệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là giảm ô nhiễm nước...<br />

- Biện pháp vật lý:<br />

+ Thu gom phân loại rác.<br />

+ Chế tạo thiết bị công nghệ để xử lý rác, nước <strong>sinh</strong> hoạt, nước thải...<br />

- Biện pháp giáo dục:<br />

+ Tuyên truyền cộng đồng nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ nguồn nước:<br />

không vứt rác thải xuống ao, hồ, kênh,… giám sát, tố cáo các tập thể, cá nhân có<br />

hành vi gây ô nhiễm môi trường.<br />

+ Tổ <strong>chức</strong> các cuộc thi liên quan đến việc bảo vệ nguồn nước.<br />

+ Pháp luật xử lý nghiêm với các tập thể, cá nhân có hành vi lgây ô nhiễm<br />

môi trường.…<br />

C. Tổ <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

1.Phương pháp <strong>và</strong> hình thức <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

* Hình thức <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm, các hoạt động <strong>học</strong> tập được định<br />

<strong>hướng</strong> qua các phiếu <strong>học</strong> tập ở nhà <strong>và</strong> trên <strong>lớp</strong>.<br />

nhận.<br />

*Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Đọc SGK, trả lời các câu hỏi trên phiếu <strong>học</strong> tập ở nhà<br />

+ Thảo luận <strong>theo</strong> nhóm, trả lời các câu hỏi Phiếu <strong>học</strong> tập trên <strong>lớp</strong><br />

+ Báo cáo kết quả, thảo luận chung toàn <strong>lớp</strong>, xác nhận kiến thức cần ghi<br />

2. Chuẩn bị<br />

* Giáo viên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-Tranh ảnh <strong>và</strong> tư liệu về sản xuất điện <strong>năng</strong><br />

- Bài giảng bằng Power point<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

con người<br />

- Phiếu <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> phiếu <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> tập<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số tại <strong>lớp</strong><br />

Câu 1:Nước phân bố như thế nào trên Trái đất?<br />

Câu 2: Nêu sự phân bố sông ngồi <strong>của</strong> Nước ta?<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số tại hoàn thành ở nhà<br />

Nhóm 1: Tìm hiểu cách sử dụng nước <strong>hợp</strong> lí<br />

Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước do hoạt động<br />

Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước do nguyên nhân khác<br />

Nhóm 3: Tìm hiểu cách bảo vệ nguồn nước<br />

Nhóm 4: Tác hại <strong>của</strong> việc ô nhiễm nguồn nước<br />

Nhóm 5: Các biện pháp xử lý hạn chế ô nhiễm nguồn nước<br />

Hoạt động GV<br />

Hoạt động HS<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố <strong>của</strong> nước trên trái đất <strong>và</strong> ở Việt Nam (<strong>10</strong> phút)<br />

Chia nhóm, <strong>đề</strong> nghị nhóm thảo luận câu<br />

1 <strong>của</strong> phiếu <strong>học</strong> tập 1<br />

Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bài<br />

Rút ra kết luận<br />

Nhóm hoạt động <strong>và</strong> thảo luận câu 1<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các nhóm nhận xét <strong>và</strong> đưa ra ý kiến<br />

Lắng nghe <strong>và</strong> ghi chép<br />

Hoạt động 2: Tìm hiều sử dụng <strong>và</strong> bảo vệ nguồn nước (7 phút)<br />

Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bài<br />

Rút ra kết luận<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các nhóm nhận xét <strong>và</strong> đưa ra ý kiến<br />

Lắng nghe <strong>và</strong> ghi chép<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ( 7 phút)<br />

Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bài<br />

Rút ra kết luận<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các nhóm nhận xét <strong>và</strong> đưa ra ý kiến<br />

Lắng nghe <strong>và</strong> ghi chép<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ nguồn nước ( 7 phút)<br />

Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bài<br />

Rút ra kết luận<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các nhóm nhận xét <strong>và</strong> đưa ra ý kiến<br />

Lắng nghe <strong>và</strong> ghi chép<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (7 phút)<br />

Chia <strong>lớp</strong> thành 6 nhóm <strong>và</strong> phân công<br />

<strong>và</strong> giao nhiệm vụ về nhà ( kèm <strong>theo</strong><br />

phiếu nhiệm vụ ở nhà số 1,2,3,4,5,6 <strong>và</strong><br />

phiếu <strong>học</strong> tập tại lóp phiếu <strong>học</strong> tập số<br />

2).<br />

Hướng dẫn cách tìm <strong>và</strong> in tài liệu cung<br />

cấp cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tham khảo.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 2 thì yêu cấu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

chuẩn bị trước<br />

Còn phiếu giao nhiệm vụ về nhà cầu<br />

mõi nhóm báo cáo bằng file PP để tuần<br />

sau báo cáo<br />

GIÁO ÁN BUỔI THỨ BA<br />

Các cách sản xuất nước đơn giản<br />

Mục tiêu<br />

Tiếp nhận nhiệm vụ<br />

Các thành viên ghi chú <strong>và</strong> phân công<br />

nhiệm vụ các thành viên<br />

Sau khi <strong>học</strong> xong buổi <strong>học</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt được mục tiêu sau:<br />

Kiến thức<br />

Biết được các biện pháp sản xuất nguồn cơ bản<br />

Cách tạo ra nước dùng trong <strong>sinh</strong> hoạt<br />

Kĩ <strong>năng</strong><br />

Tình cảm thái độ<br />

Đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm.<br />

Nhiệt tình trong <strong>học</strong> tập. Tích cực tìm tòi,sáng tạo <strong>và</strong> bước đầu có tinh thần<br />

trác nhiệm <strong>và</strong> ý thức tự vươn lên trong <strong>học</strong> tập<br />

Kiến thức<br />

Nước là tài nguyên vô cùng quan trọng <strong>và</strong> quý giá, được dùng các lĩnh vực<br />

nông nghiệp, công nghiệp, xây <strong>dựng</strong>, dân dụng, <strong>giải</strong> trí <strong>và</strong> môi trường. Hầu hết tất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cả các hoạt động <strong>đề</strong>u cần nước ngọt. Trên trái đất có 97% lầ nước biển, chỉ có 3% là<br />

nước ngọt, tuy nhiên lượng nước này đang ngày càng suy giảm do sự gia tăng dân<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

số <strong>và</strong> ô nhiễm môi trường.<br />

Gắn liền với nhu cầu sử dụng nước tăng cao, công nghệ sản xuất nước sạch<br />

phục vụ cho <strong>sinh</strong> hoạt <strong>của</strong> con người ngày càng được quan tâm <strong>và</strong> coi trọng.<br />

Các nguồn nước cấp <strong>sinh</strong> hoạt hiện nay<br />

Hiện nay, nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> hoat <strong>của</strong> con người<br />

được sản xuất từ 2 nguồn nước chính là nước mặt <strong>và</strong> nước ngầm.<br />

-Nước mặt: Là các nguồn nước tự nhiên như sông ngòi, ao hồ,…<br />

- Nước ngầm (nước dưới đất): Là một dạng nước dưới đất, <strong>tích</strong> trữ trong các<br />

<strong>lớp</strong> đất đá trầm <strong>tích</strong>,…<br />

Hình 2.1. Sự phân bố nước ngầm<br />

Vì thành phần các chất trong nước khác nhau nên công nghệ xử lý nước <strong>sinh</strong><br />

hoạt từ 2 loại nước trên cũng khác nhau, tuy nhiên giống nhau là <strong>đề</strong>u sử dụng công<br />

nghệ lắng - lọc <strong>và</strong> khử trùng.<br />

Công nghệ sản xuất nước <strong>sinh</strong> hoạt hiện nay tại Việt Nam<br />

Công nghệ xử lý nước mặt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.2. Quy trình xử lý nước mặt<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do nước mặt có chứa nhiều cặn lắng <strong>và</strong> cặn hòa tan, nên nước mặt sau khi<br />

đưa <strong>và</strong>o xử lý được thêm hóa chất keo tụ (như phèn nhôm) <strong>và</strong> trợ keo tụ, kết dính<br />

các chất bẩn <strong>và</strong> chất rắn hòa tan trong nước thành các bông cặn có kích thước lớn<br />

hơn, dễ dàng lắng xuống <strong>và</strong> được đưa ra ngoài qua van xả cặn cửa bể lắng <strong>và</strong> trên<br />

các <strong>lớp</strong> vật liệu lọc. Nước sau khi qua bể lọc được đưa sang bể tiếp xúc, tại đây clo<br />

được định lượng đưa <strong>và</strong>o nhằm khử trung nước trước khi cấp nước đến các nguồn<br />

sử dụng.<br />

Dựa <strong>và</strong>o thành phần, tính chất <strong>của</strong> các loại nước mặt sử dụng làm nguồn cấp<br />

nước mà ta có thể sử dụng thêm bể điều hòa, tuyển nổi,…để xử lý nước hiệu quả.<br />

Công nghệ xử lý nước ngầm:<br />

Hình 2.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm<br />

Công nghệ xử lý nước ngầm có các công trình đơn vị tương tự như với xử lý<br />

nước mặt, tuy nhiên, vì thành phần trong nước ngầm thường chứa Fe, Mn nên<br />

phương pháp đơn giản <strong>và</strong> thông dụng nhất là làm thoáng, nghĩa là sử dụng oxi trong<br />

không khí (hoặc cấp khí) để chuyển Fe(II) về dạng Fe(III) kết tủa, sau đó có thể loại<br />

bỏ bằng phương pháp lắng <strong>và</strong> lọc.<br />

Tùy thành phần các chất có trong nước ngầm mà ta có thể xây <strong>dựng</strong> thêm các<br />

công trình phụ trợ như bể phản ứng,…nhằm đảm bảo chất lượng nước ra tốt nhất.<br />

Mặc dù các trạm xử lý có thể xử lý nước đạt tiêu chuẩn cấp nước đầu ra, tuy<br />

nhiên do chất lượng nước cũng như chất lượng đường ống dẫn nước ngày càng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xuống cấp, do đó, nguồn nước khi đến tay người tiêu dùng có thể không đảm bảo<br />

chất lượng, ảnh hưởng đến đời sống, <strong>sinh</strong> hoạt <strong>của</strong> con người.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó, các gia đình nên sử dụng thêm các thiết bị lọc nước nhằm đảm bảo<br />

chất lượng nước sử dụng đạt tiêu chuẩn. Mọi người có thể mang mẫu nước đến các<br />

trung tâm xét nghiệm nước uy tín như Trung tâm y tế, Viện hóa <strong>học</strong>,..hoặc có thể đế<br />

phòng chuyên gia nước tại Enterbuy để được xét nghiệm <strong>và</strong> tư <strong>vấn</strong> miễn phí các <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> về nước cũng như loại máy lọc nước phù <strong>hợp</strong> nhất vơi gia đình mình.<br />

Phương pháp sản xuất nước sạch đơn giản<br />

Khu vực hải đảo, trên sông biển hoặc ở nông thôn gần những nơi gần khu<br />

công nghiệp có nguồn nước bị ô nhiễm thường kham hiếm nguồn nước sạch. Một<br />

số phương pháp đơn giản, hiệu quả, không cần sử dụng các nguyên liệu được các<br />

chuyên gia khuyến cáo áp dụng để nguồn nước <strong>sinh</strong> hoạt an toàn, đạt tiêu chuẩn.<br />

Phương pháp sản xuất nước sạch đơn giản - hiệu quả<br />

Khu vực hải đảo, trên sông biển hoặc ở nông thôn gần những nơi gần khu<br />

công nghiệp có nguồn nước bị ô nhiễm thường kham hiếm nguồn nước sạch. Một<br />

số phương pháp đơn giản, hiệu quả, <strong>và</strong> không hề tốn kém được các chuyên gia<br />

khuyến cáo áp dụng để nguồn nước <strong>sinh</strong> hoạt. Mời độc giả cùng đón đọc<br />

Đặc điểm chung <strong>của</strong> các phương pháp này <strong>đề</strong>u được <strong>thực</strong> hiện rất đơn giản,<br />

không cần sử dụng tới các nhiên liệu đốt như xăng, dầu, than, củi hay ga, điện ... để<br />

vận hành.<br />

Nguồn nước thu được đảm bảo tiêu chuẩn nước sạch trong <strong>sinh</strong> hoạt <strong>và</strong> có thể<br />

sử dụng để uống trực tiếp, hoàn toàn thân thiện với môi trường <strong>và</strong> không gây ô nhiễm.<br />

Sản xuất nước sạch khu vực nền đất, cát ẩm<br />

Lợi dụng ánh nắng mặt trời, <strong>và</strong> hơi nước từ khu vực có nền ẩm như đồi, bìa<br />

rừng, bãi biển ... hoàn toàn có thể thu được 5 đến <strong>10</strong> lít nước sau 5 giờ phơi nắng chỉ<br />

cần những công cụ hỗ trợ hết sức dễ tìm, <strong>và</strong> <strong>thực</strong> hiện <strong>theo</strong> như mô hình bên dưới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.4. Sản xuất nước từ nền đất cát ẩm<br />

Nguyên lí <strong>tích</strong> tụ nước sạch ở đây là: hơi nước từ nền đất ẩm sẽ bốc lên do<br />

sức nóng <strong>của</strong> mặt trời <strong>và</strong> được <strong>tích</strong> tụ trền bề mặt tấm nylon, sau đó được dồn <strong>và</strong>o<br />

bình chứa tại điểm có hòn sỏi. Cuối cùng, muốn lấy nước từ bình chứa chỉ cần dụng<br />

cụ bơm nước lên <strong>theo</strong> ống dẫn hoặc bở bỏ tấm nylon như thông thường.<br />

Sản xuất nước sạch từ nguồn nước bẩn<br />

Từ nguồn nước chưa sạch có chứa nhiều cặn, bụi bẩn, <strong>thực</strong> vật sống trong<br />

nước ... hoàn toàn có thể được chưng cất nhờ mô hình được minh họa bên dưới.<br />

Dưới tác động <strong>của</strong> ánh nắng mặt trời hơi nước từ trong khu vực chứa bốc lên là<br />

ngưng tụ được đẩy <strong>và</strong>o bình nước sạch.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.5. Sản xuất nước sạch từ nguồn nước bẩn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giờ chiều.<br />

Với trời nắng, có thể đạt được 20-30 lit/m2 trong 6 giờ từ 7 h sáng cho tới 5<br />

Nón cất nước biển, sông, ao, hồ, đồng lầy … bằng nắng<br />

Nước từ mặt biển, ao, hồ, sông, đầm lầy được thiết kế <strong>theo</strong> mô hình nón để<br />

sản xuất nguồn nước sạch, máng thi nước ngưng tụ <strong>và</strong> <strong>theo</strong> ống dẫn nước chảy<br />

xuống các bình chứa như mô hình sau:<br />

<strong>10</strong>-20 l/m2<br />

Hình 2.6. Nón cất nước biển, sông, ao, hồ, đồng lầy… bằng nắng<br />

Nguồn nước sạch có thể thu được từ mô hình này nếu ngày nắng có thể đạt<br />

Sát khuẩn cho nước hiệu quả cao<br />

Sử dụng các chai nhựa không màu, làm sạch trước khi sử dụng.<br />

Nước không có chất độc những vẫn còn chứa các vi khuẩn, cho nước <strong>và</strong>o 2<br />

chai mỗi chai không đổ đầy mà chỉ đổ ½. Vặn chặt nắp là <strong>thực</strong> hiện động tác lắc nhẹ<br />

<strong>và</strong>i mươi cái, để thúc đẩy quá trình oxy hòa tan trong nước, sau đó dồn nước ở 2<br />

chai lại một, đóng nhẹ nắp trở lại.<br />

Nếu muốn sát khuẩn cho nước với khối lượng lớn thì cần chọn chai có dung<br />

<strong>tích</strong> chứa lớn, hoặc sử dụng nhiều chai cùng một lúc. Đem các chai ra phơi dưới ánh<br />

nắng mặt trời, để chếch nắp chai <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> bắc-nam trong 4 đến 6 giờ. Dưới tác<br />

động <strong>của</strong> các tia tử ngoại, hồng ngoại, oxy hoạt tính vi khuẩn <strong>và</strong> mầm bệnh <strong>đề</strong>u<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được tiêu diệt, nước có thể sử dụng trực tiếp mà không cần đun nấu.<br />

Nước phơi nắng chỉ có tác dụng khử khuẩn, không có tác dụng loại bỏ độc<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tố. Để nguồn nước sử dụng trong gia đình an toàn hơn, bạn hoàn toàn có thể đầu tư<br />

cho gia đình mình một chiếc máy ozone có <strong>chức</strong> <strong>năng</strong> khử mùi, khử màu loại bỏ<br />

độc tố <strong>và</strong> vi khuẩn vô cùng hiệu quả.<br />

Hình thức tô <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Báo cáo <strong>và</strong> thảo luận các chuyên <strong>đề</strong><br />

Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Phương pháp tìm tòi khám phá thông qua việc <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> các tình huống <strong>học</strong> tập.<br />

C. Tổ <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

1.Phương pháp <strong>và</strong> hình thức <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

* Hình thức <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm, các hoạt động <strong>học</strong> tập được định<br />

<strong>hướng</strong> qua các phiếu <strong>học</strong> tập ở nhà <strong>và</strong> trên <strong>lớp</strong>.<br />

con người<br />

*Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Đọc SGK, trả lời các câu hỏi trên phiếu <strong>học</strong> tập ở nhà<br />

+ Thảo luận <strong>theo</strong> nhóm, trả lời các câu hỏi Phiếu <strong>học</strong> tập trên <strong>lớp</strong><br />

+ Báo cáo kết quả, thảo luận chung toàn <strong>lớp</strong>, xác nhận kiến thức cần ghi nhận.<br />

2. Chuẩn bị<br />

* Giáo viên<br />

-Tranh ảnh <strong>và</strong> tư liệu về sản xuất điện <strong>năng</strong><br />

- Bài giảng bằng Power point<br />

- Phiếu <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> phiếu <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> tập<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số tại <strong>lớp</strong><br />

Câu 1:Nước phân bố như thế nào trên Trái đất?<br />

Câu 2: Nêu sự phân bố sông ngồi <strong>của</strong> Nước ta?<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số tại hoàn thành ở nhà<br />

Nhóm 1: Tìm hiểu cách sử dụng nước <strong>hợp</strong> lí<br />

Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước do hoạt động<br />

Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước do nguyên nhân khác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhóm 3: Tìm hiểu cách bảo vệ nguồn nước<br />

Nhóm 4: Tác hại <strong>của</strong> việc ô nhiễm nguồn nước<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhóm 5: Các biện pháp sử lý hạn chế ô nhiễm nguồn nước<br />

Tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Hoạt động GV<br />

Hoạt động 1: Nhóm 1 báo cáo ( <strong>10</strong> phút)<br />

Yêu cầu đại diện nhóm 1 lên trình bài<br />

Yêu cầu đại diện nhóm 1 lên trình bài<br />

Rút ra nhận xét<br />

Hoạt động 2: Nhóm 2 báo cáo ( <strong>10</strong> phút)<br />

Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên trình bài<br />

Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên trình bài<br />

Rút ra nhận xét<br />

Hoạt động 3: Nhóm 3 báo cáo ( <strong>10</strong> phút)<br />

Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên trình bài<br />

Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên trình bài<br />

Rút ra nhận xét<br />

Hoạt động 4: Nhóm 4 báo cáo ( <strong>10</strong> phút)<br />

Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên trình bài<br />

Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên trình bài<br />

Rút ra nhận xét<br />

Hoạt động 5: Nhóm 4 báo cáo ( <strong>10</strong> phút)<br />

Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên trình bài<br />

Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên trình bài<br />

Rút ra nhận xét<br />

Hoạt động 3: Kết luận <strong>và</strong> tóm tắt các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> báo cáo<br />

Trình chiếu bài báo cáo <strong>và</strong> nhận xét<br />

bài báo cáo <strong>của</strong> các nhóm<br />

Hoạt động HS<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các thành viên còn lại nghe ý kiến <strong>của</strong><br />

các thành viên nhóm khác góp ý <strong>và</strong> trả lời<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các thành viên còn lại nghe ý kiến <strong>của</strong><br />

các thành viên nhóm khác góp ý <strong>và</strong> trả lời<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các thành viên còn lại nghe ý kiến <strong>của</strong><br />

các thành viên nhóm khác góp ý <strong>và</strong> trả lời<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các thành viên còn lại nghe ý kiến <strong>của</strong><br />

các thành viên nhóm khác góp ý <strong>và</strong> trả lời<br />

Đại diện nhóm lên trình bài<br />

Các thành viên còn lại nghe ý kiến <strong>của</strong><br />

các thành viên nhóm khác góp ý <strong>và</strong> trả lời<br />

Lắng nghe <strong>và</strong> ghi chép<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2. Kết luận chương 2<br />

Trong chương 2 chúng tôi đã:<br />

Thực hiện nghiên cứu nội dung kiến thức <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nước để xây <strong>dựng</strong> được<br />

mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Xác định rõ các mục tiêu, kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> cần đạt được trong quá trình<br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> kiến thức.<br />

<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> được nội dung <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nước.<br />

Vận dụng cơ sở lí luận <strong>của</strong> việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> các kiến thức về tính chất<br />

<strong>của</strong> nước, các biện pháp bảo vệ nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm <strong>và</strong> cách khắc<br />

phục ô nhiễm nguồn nước, sự phân bố <strong>và</strong> tuần hoàn <strong>của</strong> nước, các phương pháp sản<br />

xuất nước <strong>sinh</strong> hoạt để thiết kế tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> về sự nhìn <strong>của</strong> mắt.<br />

Kết <strong>hợp</strong> phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> tự <strong>học</strong> nhằm <strong>phát</strong> huy tối đa tính<br />

<strong>tích</strong> cực, <strong>chủ</strong> động <strong>của</strong> HS trong <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> nhằm nâng cao<br />

hiệu quả <strong>của</strong> quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nước.<br />

nước.<br />

Biên soạn hệ thống phiếu <strong>học</strong> tập khi <strong>dạy</strong> các kiến thức phần <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

Thiết kế tiến trình kiểm tra đánh giá quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>“nước”</strong> <strong>theo</strong> cấp độ <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> mới.<br />

Tất cả các kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, các phiếu <strong>học</strong> tập, các kế hoạch kiểm<br />

tra đánh giá đã thiết kế được tôi <strong>triển</strong> khai <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm <strong>và</strong> trình bày ở<br />

chương sau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 3<br />

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Mục đích <strong>thực</strong> nghiệm<br />

Với tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đã soạn thảo, chúng tôi tiến hành <strong>thực</strong> nghiệm sư<br />

phạm nhằm kiểm tra giả thuyết <strong>của</strong> <strong>đề</strong> tài, cụ thể: Đánh giá tính khả thi <strong>của</strong> tiến<br />

trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đã soạn thảo đối với việc <strong>phát</strong> huy tính <strong>tích</strong> cực hoạt động nhận thức<br />

<strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, trên cơ sở đó bổ sung, sửa đổi tiến trình đã <strong>đề</strong> xuất.<br />

3.2. Đối tượng <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Đối tượng <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm là <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong>A1 trường <strong>THPT</strong> Bình<br />

Sơn - Hòn Đất - Kiên Giang. Lớp gồm 36 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có 22 nam <strong>và</strong> 14 nữ.<br />

khắc phục<br />

Lớp <strong>thực</strong> nghiệm do chính giáo viên làm <strong>đề</strong> tài giảng <strong>dạy</strong>.<br />

Thời điểm <strong>thực</strong> nghiệm:Tháng 11 năm 2016<br />

Những khó khăn gặp phải trong quá trình <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm <strong>và</strong> cách<br />

Khó khăn<br />

Học <strong>sinh</strong> đã quen với việc <strong>học</strong> <strong>theo</strong> từng bài với hình thức cả <strong>lớp</strong>, chưa từng<br />

hoạt động nhóm trong giờ <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> yếu vẫn là “thầy giảng - trò nghe”, đặc biệt họ<br />

chưa từng được <strong>học</strong> <strong>theo</strong> phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Kĩ <strong>năng</strong> sử dụng máy tính còn yếu,<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chưa biết cách sử dụng các phần<br />

mềm đơn giản như powerpoit.<br />

Giáo viên thường quen với việc <strong>dạy</strong> “chay”, rất ít khi sử dụng thí nghiệm,<br />

hoạt động nhóm nên kĩ <strong>năng</strong> làm việc nhóm <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> yếu.<br />

Học <strong>sinh</strong> thường quen với cách <strong>giải</strong> một bài toán là trình bày luôn việc <strong>thực</strong><br />

hiện <strong>giải</strong> pháp, không có trình bày <strong>giải</strong> pháp <strong>và</strong> bản thân họ cũng chưa phân biệt<br />

được hai khái niệm này.<br />

Cách khắc phục<br />

Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> hoạt động nhóm, nhiệm vụ giao cho các nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

rõ ràng, các nhóm <strong>đề</strong>u phải có sản phẩm.<br />

Đăng kí mượn phòng máy tính <strong>của</strong> trường. Tập huấn cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cách sử<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dụng phần mềm powerpoit để thiết kế bài thu hoạch.<br />

Khi mỗi nhóm làm thí nghiệm cần <strong>theo</strong> dõi, kịp thời <strong>hướng</strong> dẫn <strong>và</strong> luyện tập<br />

cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> kĩ làm việc nhóm.<br />

Tóm lại, cần sự có mặt <strong>của</strong> giáo viên để giám sát, kịp thời định <strong>hướng</strong> giúp<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vượt qua khó khăn gặp phải trong quá trình <strong>học</strong> tập.<br />

3.3. Kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

3.3.1. Đánh giá định tính<br />

Đánh giá <strong>hợp</strong> tác <strong>và</strong> đánh giá đồng đẳng<br />

Đây là hai hình thức đánh giá chính được chúng tôi sử dụng trong quá trình<br />

<strong>thực</strong> hiện luận văn.<br />

Đánh giá <strong>hợp</strong> tác<br />

Hình thức đánh giá này được giáo viên sử dụng để đánh giá khả <strong>năng</strong> <strong>hợp</strong><br />

tác, cộng tác làm việc <strong>của</strong> các <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong quá trình <strong>học</strong> tập. Kết quả <strong>của</strong> quá<br />

trình này được thể hiện ở các phiếu <strong>học</strong> tập, bài báo cáo. Để đánh giá <strong>hợp</strong> tác giáo<br />

viên có thể sử dụng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm.<br />

Đánh giá đồng đẳng<br />

Học <strong>sinh</strong> sử dụng hình thức đánh giá này để đánh giá khả <strong>năng</strong> cộng tác, khả<br />

<strong>năng</strong> làm việc <strong>theo</strong> nhóm <strong>của</strong> các thành viên khác trong nhóm. Để sử dụng hình<br />

thức này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ sử dụng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm, tiêu chí đánh giá<br />

khả <strong>năng</strong> thuyết trình, kết quả làm việc bằng phiếu <strong>học</strong> tập mà giáo viên <strong>và</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

đã cùng xây <strong>dựng</strong>.<br />

Đánh giá đồng đẳng là loại hình đánh giá trong đó HS tham gia <strong>và</strong>o việc<br />

đánh giá sản phẩm công việc <strong>của</strong> các bạn <strong>học</strong>. Khi đánh giá HS phải nắm rõ nội<br />

dung mà họ dự kiến sẽ đánh giá trong sản phẩm <strong>của</strong> các bạn <strong>học</strong>.<br />

Ví dụ về đánh giá đồng đẳng<br />

Các công cụ đánh giá đồng đắng về hoạt động nhóm<br />

Công cụ 1: Hệ số đánh giá đồng đẳng<br />

Bước 1: GV đánh giá hoạt động nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 2: Tính hệ số do các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau<br />

+ Mỗi thành viên trong nhóm nhận được phiếu <strong>theo</strong> mẫu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Họ tên người đánh giá<br />

nhóm: ngày tháng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiêu chí<br />

Tên thành<br />

viên trong nhóm N,<br />

HS A<br />

HS B<br />

HS C<br />

HS D<br />

HS E<br />

HS F<br />

Sự nhiệt<br />

tình tham<br />

gia công<br />

việc<br />

Đưa ra ý<br />

kiến <strong>và</strong> ý<br />

tưởng mới<br />

Tạo môi<br />

trường <strong>hợp</strong><br />

tác, thân<br />

thiện<br />

Tổ <strong>chức</strong> <strong>và</strong> Hoàn thành<br />

<strong>hướng</strong> dẫn<br />

cả nhóm<br />

nhiệm vụ<br />

hiệu quả<br />

+ Mỗi HS tự đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia công việc như thế<br />

nào. Sử dụng các mức đo trong thang đo sau:<br />

S Tốt hơn các bạn khác => 3 điểm s Tốt bằng các bạn khác => 2 điểm s<br />

Không tốt bằng các bạn khác => 1 điểm s Không giúp ích được gì => 0 điểm s Cản<br />

trở công việc <strong>của</strong> nhóm => -1 điểm<br />

nhóm chấm.<br />

+ Cộng <strong>tổ</strong>ng điểm <strong>của</strong> một thành viên do tất cả các thành viên khác trong<br />

+ Chia <strong>tổ</strong>ng điểm trên cho (số lượng thành viên đánh giá x số lượng tiêu chí<br />

x 2) sẽ được hệ số đánh giá đồng đẳng.<br />

Để tránh cảm tình cá nhân ảnh hưởng đến kết quả đánh giá, nếu điểm số nào<br />

đó rất cao hoặc rất thấp, chỉ xuất hiện một lần trong một tiêu chí thì điểm đó được<br />

thay bằng điểm trung bình giả định (điểm 2) .<br />

đẳng<br />

Bước 3. Tính kết quả đánh giá cho từng cá nhân.<br />

Kết quả cá nhân = kết quả <strong>của</strong> nhóm (GV đánh giá) x hệ số đánh giá đồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 4. GV <strong>và</strong> HS phản hồi.<br />

Công cụ 2. Chia điểm số<br />

Bước 1. GV đánh giá kết quả hoạt động <strong>của</strong> nhóm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 2. Nhân số điểm đánh giá <strong>của</strong> GV với số lượng thành viên trong nhóm<br />

Bước 3. Mỗi thành viên trong nhóm phân bố số điểm này cho tất cả các<br />

thành viên trong nhóm.<br />

Bước 4. Mỗi thành viên trong nhóm tính <strong>tổ</strong>ng điểm đánh giá <strong>của</strong> các thành<br />

viên khác <strong>và</strong> <strong>của</strong> chính mình<br />

Bước 5.Mỗi thành viên chia <strong>tổ</strong>ng điểm trên cho số thành viên trong nhóm sẽ<br />

được điểm <strong>của</strong> chính mình.<br />

trong nhóm<br />

Bước 6. GV <strong>và</strong> HS phản hồi<br />

Ví dụ: Đánh giá kết quả công việc <strong>của</strong> mỗi thành viên trong nhóm 1<br />

+ GV đánh giá 7/<strong>10</strong><br />

+ Nhóm có 6 HS nên 7x 6 = 42<br />

+ Mỗi thành viên trong nhóm phân bố số điểm này cho tất cả các thành viên<br />

HS được chấm<br />

HS chấm<br />

Đức<br />

Anh<br />

Châu<br />

Anh<br />

Minh<br />

Anh<br />

Nam<br />

Anh<br />

Tuấn<br />

Anh<br />

HS A 7 6 7 8 5 9<br />

HS B 7 7 8 7 6 8<br />

HS C 6 6 8 8 6 8<br />

HS D 7 7 7 8 5 8<br />

HS E 6 7 8 7 7 7<br />

HS F 6 7 7 8 6 8<br />

HS A 39 40 45 46 35 48<br />

Điểm đạt được 6,5 6,7 7,5 7,6 5,8 8,0<br />

Vân<br />

Anh<br />

+ Mỗi thành viên trong nhóm tính tống điểm đánh giá <strong>của</strong> các thành viên<br />

khác <strong>và</strong> <strong>của</strong> chính mình <strong>và</strong> tình điểm đạt được (xem bảng)<br />

+ GV <strong>và</strong> HS phản hồi<br />

Công cụ 3. Kết quả <strong>của</strong> cả nhóm cộng một số bổ sung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 1. GV đánh giá kết quả hoạt động <strong>của</strong> nhóm Bước 2. HS đánh giá lẫn<br />

nhau <strong>theo</strong> thang điểm 1= đóng góp lớn 0= trung bình -1= đóng góp nhỏ<br />

Bước 3. Cộng <strong>tổ</strong>ng các điểm số đánh giá mỗi thành viên trong nhóm <strong>và</strong> chia<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cho số lượng thành viên đánh giá.<br />

Bước 4. Cộng số điểm chung <strong>của</strong> cả nhóm với số điểm số trung bình kết quả<br />

đánh giá đồng đẳng <strong>của</strong> mỗi HS.<br />

7/<strong>10</strong><br />

Bước 5. GV <strong>và</strong> HS phản hồi<br />

Ví dụ: Đánh giá kết quả công việc <strong>của</strong> HS A trong nhóm 1 + GV đánh giá<br />

+ Các thành viên trong nhóm đánh giá HS A<strong>và</strong> kết quả chung <strong>của</strong> HS A<br />

Tên thành viên đánh giá<br />

Điểm<br />

HS A 1<br />

HS B 0<br />

HS C 1<br />

HS D 1<br />

HS E 0<br />

Tổng số điêm 3<br />

Điểm số TB đánh giá đồng đẳng 0,6<br />

Điêm đánh giá chung 7,6<br />

Phân <strong>tích</strong> định tính kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Dựa trên quá trình <strong>theo</strong> dõi <strong>học</strong> tập <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, dựa trên việc phân <strong>tích</strong><br />

quan sát, phiếu đánh giá. Đưa ra kết quả:<br />

+ Học <strong>sinh</strong> trả lời có hiểu nội dung <strong>học</strong> tập, rất hứng thú với nội dung <strong>học</strong><br />

tập, tham gia thảo luận trong nhóm <strong>và</strong> cả <strong>lớp</strong> rất <strong>tích</strong> cực.<br />

+ Việc làm những bài tập <strong>thực</strong> tế như bài thu hoạch <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ biết được<br />

cách khai thác thông tin <strong>và</strong> vận dụng chúng <strong>và</strong>o những tình huống cụ thể, biết thêm<br />

nhiều điều bổ ích.<br />

+ Tự tin hơn <strong>và</strong>o khả <strong>năng</strong> <strong>của</strong> bản thân dám nghĩ, dám làm.<br />

+ Hòa đồng <strong>và</strong> đoàn kết hơn trong <strong>học</strong> tập.<br />

+ Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> làm việc nhóm <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

+ Nắm vững hơn lí thuyết đã <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Lối tư duy mang tính <strong>thực</strong> tế cao <strong>và</strong> hệ thống các kiến thức đã <strong>học</strong> cao.<br />

Cụ thể:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kiến thức:<br />

Ghi nhớ <strong>và</strong> vận dụng tốt các nội dung kiến thức <strong>của</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Nhận thấy được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức về sự nhìn <strong>của</strong> mắt<br />

thông qua thảo luận các câu hỏi nội dung <strong>và</strong> mà giáo viên đưa ra. Đưa ra được cấu<br />

tạo cơ bản <strong>của</strong> mắt với các bộ phận <strong>và</strong> <strong>chức</strong> <strong>năng</strong> chính <strong>của</strong> các bộ phận đó. Hiểu rõ<br />

được các điều kiện để nhìn rõ một vật.<br />

Hình thức <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

Quá trình <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “sự nhìn <strong>của</strong> mắt” đã sử dụng phối <strong>hợp</strong> nhiều<br />

hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Dạy <strong>học</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nhóm,...<br />

Quá trình làm việc cho thấy <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có các khả <strong>năng</strong>:<br />

+ Giải <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> độc lập<br />

+ Vận dụng kiến thức sách vở với <strong>thực</strong> tế<br />

+ Vận dụng kiến thức liên môn<br />

Kỹ <strong>năng</strong><br />

Biết cách vận dụng kiến thức <strong>và</strong>o các tình huống cụ thể.<br />

Làm thí nghiệm<br />

Thu thập <strong>và</strong> xử lí thông tin<br />

Phân <strong>tích</strong><br />

Tổng <strong>hợp</strong> các kiến thức chung giữa các môn <strong>học</strong>.<br />

Đánh giá (thu thập, xử lí thông tin, số liệu,. )<br />

Giao tiếp (trình bày ý kiến, chất <strong>vấn</strong>, bảo vệ ý kiến,.)<br />

Hợp tác nhóm<br />

Lập kế hoạch<br />

Thái độ<br />

Tích cực: Sôi nổi trong thảo luận, chất <strong>vấn</strong> các nhóm còn lại. Hăng hái <strong>phát</strong><br />

biểu ý kiến khi hoạt động cả <strong>lớp</strong>.<br />

Chủ động: Tự phân công, đôn đốc công việc, nhắc nhở các thành viên trong<br />

nhóm. Hứng thú <strong>và</strong> thoải mái khi hoạt động nhóm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đánh giá định lượng<br />

Đánh giá hoạt động nhóm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

A. Phiếu đánh giá hoạt động nhóm <strong>của</strong> GV<br />

Tiêu chí<br />

đánh giá<br />

1 Số lượng<br />

thành viên<br />

2 Tổ <strong>chức</strong><br />

làm việc<br />

nhóm<br />

3 Sự tham<br />

Mức độ thể hiện<br />

Số lượng thành viên đầy<br />

đủ.Mỗi thành viên trong nhóm<br />

vắng mặt không lí do trừ 0,1<br />

điểm / lần<br />

Phân công <strong>tổ</strong> trưởng, thư kí<br />

<strong>hợp</strong> lí, điều hành công việc tốt,<br />

ghi chép chính xác đầy đủ<br />

Phân công công việc đầy đủ, rõ<br />

ràng tới từng thành viên; kế<br />

hoạch làm việc <strong>hợp</strong> lí, đảm bảo<br />

về thời gian....<br />

Phân công <strong>tổ</strong> trưởng, thư kí<br />

tương đối <strong>hợp</strong> lí, có điều hành<br />

công việc, ghi chép đầy đủ<br />

Phân công công việc đầy đủ, rõ<br />

ràng tới hầu hết thành viên; kế<br />

hoạch làm việc <strong>hợp</strong> lí, đảm bảo<br />

về thời gian..<br />

Phân công <strong>tổ</strong> trưởng, thư kí<br />

tương đối <strong>hợp</strong> lí, có điều hành<br />

công việc, ghi chép đầy đủ<br />

Phân công công việc đầyđủ, kế<br />

hoạch làm việc <strong>hợp</strong> lí, đảm bảo<br />

về thời gian....<br />

gia <strong>của</strong> các <strong>tích</strong> cực <strong>và</strong>o hoạt động nhóm<br />

thành viên<br />

Toàn bộ thành viên tham gia<br />

Chăm chỉ làm việc trên <strong>lớp</strong> hầu<br />

hết thời gian.<br />

Tham gia nhưng thường lãng<br />

phí thời gian <strong>và</strong> ít khi làm việc.<br />

Điểm<br />

tối đa<br />

Điểm đạt được<br />

N1 N2 N3 N4<br />

1 1 1 1 1<br />

1<br />

0,8 0,8 0,7 0,6<br />

0,6 0,5<br />

1,5<br />

1,0 0,7 0,7 0,8 0,8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,5<br />

Ghi<br />

chú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 Không khí Tạo không khí vui vẻ <strong>và</strong> hòa<br />

làm việc<br />

đồng giữa các thành viên trong<br />

nhóm Tôn trọng ý kiến những<br />

thành viên khác <strong>và</strong> <strong>hợp</strong> tác đưa<br />

ra ý kiến chung.<br />

Tạo không khí bình thường<br />

giữa các thành viên trong<br />

nhóm<br />

Tôn trọng ý kiến những thành<br />

viên khác <strong>và</strong> <strong>hợp</strong> tác đưa ra ý<br />

kiến chung.<br />

Tạo không khí bình thường<br />

giữa các thành viên trong<br />

nhóm<br />

Tôn trọng ý kiến những thành<br />

viên khác Nhưng chưa đưa ra<br />

được ý kiến chung.<br />

5 Nhóm trình + Lắng nghe <strong>và</strong> chú ý các<br />

bày báo<br />

cáo<br />

Nhóm<br />

không báo<br />

cáo<br />

nhóm báo cáo + Đưa ra được<br />

câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV<br />

+ Đa số lắng nghe <strong>và</strong> chú ý các<br />

nhóm báo cáo + Đưa ra được<br />

câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV<br />

+ Phần lớn lắng nghe <strong>và</strong> chú ý<br />

các nhóm báo cáo + Chưa đưa<br />

ra được câu hỏi cho nhóm báo<br />

cáo, GV<br />

+ Lắng nghe <strong>và</strong> chú ý các<br />

nhóm báo cáo + Đưa ra được<br />

câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV<br />

1,5 1,1<br />

1,0 0,8 1,0 0,9<br />

0,5<br />

2,5<br />

2,0 2,1 1,9 1,8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,5<br />

2,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Đa số lắng nghe <strong>và</strong> chú ý các<br />

nhóm báo cáo + Đưa ra được<br />

câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV<br />

+ Phần lớn lắng nghe <strong>và</strong> chú ý<br />

các nhóm báo cáo + Chưa đưa<br />

ra được câu hỏi cho nhóm báo<br />

cáo, GV<br />

6 Thực hiện Thực hiện tốt các yêu cầu trong<br />

các<br />

<strong>học</strong> tập<br />

phiếu phiếu làm việc: trình bày đúng,<br />

đầy đủ, rõ ý, lập luận rõ ràng,<br />

dễ hiểu<br />

Thực hiện khá tốt các yêu cầu<br />

trong phiếu làm việc: trình bày<br />

đúng, đầy đủ, lập luận rõ ràng,<br />

dễ hiểu<br />

Hoàn thành các yêu cầu trong<br />

phiếu làm việc: trình bày đúng,<br />

đầy đủ, có lập luận rõ ràng.<br />

2,0 1,7<br />

1,5<br />

2,5<br />

2,0 1,8 1,7 1,8 1,9<br />

Tống điểm nhóm <strong>10</strong> 6,9 7,0 7,2 7,0<br />

B. Phiếu đánh giá hoạt động <strong>của</strong> các thành viên trong nhóm - Mỗi thành viên<br />

trong nhóm nhận được phiếu <strong>theo</strong> mẫu sau Họ tên người đánh giá<br />

'x Tiêu chí<br />

Tên thành<br />

viên trong nhóm N,<br />

Học <strong>sinh</strong> A<br />

Học <strong>sinh</strong> B<br />

Học <strong>sinh</strong> C<br />

Học <strong>sinh</strong> D<br />

Sự nhiệt tình<br />

tham gia công<br />

việc<br />

Đưa ra ý<br />

kiến <strong>và</strong> ý<br />

tưởng mới<br />

1,5<br />

nhóm:<br />

Tạo môi<br />

Tổ <strong>chức</strong> <strong>và</strong> Hoàn thành<br />

trường <strong>hợp</strong><br />

<strong>hướng</strong> dẫn nhiệm vụ<br />

tác, thân<br />

cả nhóm hiệu quả<br />

thiện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

70<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mỗi HS tự đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia công việc như thế<br />

nào. Sử dụng các mức đo trong thang đo sau:<br />

+ Tốt hơn các bạn khác => 3 điểm + Tốt bằng các bạn khác => 2 điểm +<br />

Không tốt bằng các bạn khác => 1 điểm + Không giúp ích được gì => 0 điểm + Cản<br />

trở công việc <strong>của</strong> nhóm => -1 điểm<br />

Cộng <strong>tổ</strong>ng điểm một thành viên do tất cả các thành viên khác trong nhóm chấm.<br />

Chia <strong>tổ</strong>ng điểm trên cho (số lượng thành viên đánh giá x số lượng tiêu chí x<br />

2) sẽ được hệ số đánh giá đồng đẳng.<br />

Để tránh cảm tình cá nhân ảnh hưởng đến kết quả đánh giá, nếu điểm số nào<br />

đó rất cao hoặc rất thấp, chỉ xuất hiện một lần trong một tiêu chí thì điểm đó được<br />

thay bằng điểm trung bình giả định (điểm 2) .<br />

STT<br />

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁ NHÂN<br />

Họ <strong>và</strong> tên<br />

Bảng 3.1. Nhóm 01<br />

Điểm <strong>của</strong><br />

nhóm<br />

Tổng điểm<br />

cá nhân<br />

Hệ số đánh giá<br />

đồng đẳng<br />

Kết quả cá<br />

nhân<br />

1 Nguyễn Thị Hương 6,9 56 1.12 7,7<br />

2 Nguyễn Thị Huyền 6,9 53 1.06 7.3<br />

3 Nguyễn Thị Hà 6,9 58 1.16 8.0<br />

4 Trần Thị Thương 6,9 60 1,2 78,28<br />

5 Trịnh Thị Hợp 6,9 57 1,14 7,9<br />

6 Nguyễn Huy Định 6,9 63 1.2 8.7<br />

STT<br />

Họ <strong>và</strong> tên<br />

Bảng 3.2. Nhóm 02<br />

Điểm <strong>của</strong><br />

nhóm<br />

Tổng<br />

điểm cá<br />

Hệ số đánh giá<br />

đồng đẳng<br />

Kết quả cá<br />

nhân<br />

1 Nguyễn Tiến Toàn 7.0 nhân 59 1.18 8.3<br />

2 Doãn Tiến Thành 7.0 58 1.16 8.1<br />

3 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 7.0 50 1.0 7.0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4 Nguyễn Thị Quỳnh 7.0 59 1.18 7.3<br />

5 Hoàng Thị Mai 7.0 66 1.32 9,2<br />

6 Trịnh Thị Lan 7.0 60 1.2 8.4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

71<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Họ <strong>và</strong> tên<br />

Bảng 3 3. Nhóm 03<br />

Điểm <strong>của</strong><br />

nhóm<br />

Tổng<br />

điểm cá<br />

Hệ số đánh<br />

giá đồng đẳng<br />

Kết quả cá<br />

nhân<br />

1 Nguyễn Thị Hạnh 7.2 nhân 58 1.16 8.4<br />

2 Nguyễn Văn Đức 7.2 65 1.3 9.4<br />

3 Nguyễn Thị Phượng 7.2 57 1.14 8.2<br />

4 Nguyễn Thị Chuyền 7.2 60 1.2 8.4<br />

5 Trịnh Thị Thuý 7.2 55 1.1 7.9<br />

6 Nguyễn Thị Tình 7.2 50 1 7.2<br />

STT<br />

Họ <strong>và</strong> tên<br />

Bảng 3.4. Nhóm 04<br />

Điểm <strong>của</strong><br />

nhóm<br />

Tổng<br />

điểm cá<br />

Hệ số đánh<br />

giá đồng đẳng<br />

Kết quả cá<br />

nhân<br />

1 Nguyễn Thị Dịu 7.0 nhân 55 1.1 7.7<br />

2 Nguyễn Văn Đoạt 7.0 59 1.18 8.26<br />

3 Nguyễn Thị Linh 7.0 60 1.2 8.4<br />

4 Nguyễn Thành Hoan 7.0 52 1.04 7.3<br />

5 Nguyễn Thị Nhuần 7.0 57 11.4 8.0<br />

6 Nguyễn Văn Đông 7.0 49 0.98 6.86<br />

STT<br />

Họ <strong>và</strong> tên<br />

Bảng 3.5. Nhóm 05<br />

Điểm <strong>của</strong><br />

nhóm<br />

Tổng<br />

điểm cá<br />

Hệ số đánh<br />

giá đồng đẳng<br />

Kết quả cá<br />

nhân<br />

1 Nguyễn Thị Đất 7.0 nhân 55 1.1 7.7<br />

2 Nguyễn Thị Loan 7.0 59 1.18 8.26<br />

3 Nguyễn Thị Khuyết Nhi 7.0 60 1.2 8.4<br />

4 Nguyễn Thành Hoàn 7.0 52 1.04 7.3<br />

5 Nguyễn Thị Đông 7.0 57 11.4 8.0<br />

6 Nguyễn Văn Linh 7.0 49 0.98 6.86<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

72<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Họ <strong>và</strong> tên<br />

Bảng 3.6. Nhóm 06<br />

Điểm <strong>của</strong><br />

nhóm<br />

Tổng<br />

điểm cá nhân<br />

Hệ số đánh<br />

giá đồng đẳng<br />

Kết quả cá<br />

nhân<br />

1 Trần Thị Dịu Hiều 7.0 55 1.1 7.7<br />

2 Nguyễn Văn Đạt 7.0 59 1.18 8.26<br />

3 Nguyễn Thị Linh Nhi 7.0 60 1.2 8.4<br />

4 Nguyễn Thành Công 7.0 52 1.04 7.3<br />

5 Trần Thị Ái Vân 7.0 57 11.4 8.0<br />

6 Lâm Văn Sơn 7.0 49 0.98 6.86<br />

Từ kết quả trên, có thể thấy rằng: Việc vận dụng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> hình thức <strong>tổ</strong><br />

<strong>chức</strong> hoạt động nhóm <strong>và</strong>o việc <strong>dạy</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Sự nhìn <strong>của</strong> mắt” giúp HS <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> hoạt động nhận thức <strong>tích</strong> cực, rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> <strong>hợp</strong> tác trong làm việc nhóm.<br />

Đồng thời giúp HS có sự hiểu biết đầy đủ <strong>và</strong> sâu sắc hơn, biết vận dụng kiến thức<br />

<strong>và</strong>o <strong>thực</strong> tế.<br />

Việc cho các nhóm HS <strong>và</strong> từng HS tham gia đánh giá lẫn nhau sẽ khiến HS<br />

có trách nhiệm hơn với việc <strong>học</strong> tập <strong>của</strong> mình, có thái độ <strong>học</strong> tập <strong>tích</strong> cực, do đó sẽ<br />

thúc đẩy sự tự <strong>học</strong>, làm cho việc <strong>học</strong> tập có ý nghĩa <strong>và</strong> định <strong>hướng</strong> hơn.<br />

Đánh giá chung việc <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các nội dung <strong>và</strong> vận dụng phương pháp <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>theo</strong> hình thức hoạt động nhóm để <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước”<br />

Việc <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các nội dung về <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước” là cần thiết. Tích <strong>hợp</strong> về kiến<br />

thức ở các môn Vật lí, Sinh <strong>học</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hiểu rõ hơn về cấu tạo <strong>của</strong> nước <strong>và</strong> vai<br />

trò <strong>và</strong> tầm quan trọng cảu “Nước” trong cuộc sống, kinh tế <strong>và</strong> môi trường giúp HS ý<br />

thức hơn về việc bảo vệ nguồn nước trong địa phương.<br />

Cách <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> hình thức hoạt động nhóm với sự định <strong>hướng</strong> hoạt<br />

động <strong>học</strong> trong các giờ <strong>học</strong> làm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> tính <strong>tích</strong> cực nhận thức, thỏa mãn nhu cầu<br />

tìm tòi, khám phá mở rộng kiến thức <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>và</strong> họ được vận dụng linh hoạt<br />

các kiến thức, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> khả <strong>năng</strong> <strong>hợp</strong> tác, đặc biệt rèn luyện <strong>và</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> phức <strong>hợp</strong>. Tuy nhiên, trong hoạt động nhóm có thể<br />

có những HS nhất định trong nhóm thụ động hơn những HS khác, GV giám sát<br />

động viên <strong>và</strong> tạo điều kiện để các thành viên trong nhóm thúc đẩy lẫn nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

73<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Việc để HS tham gia <strong>và</strong>o xây <strong>dựng</strong> các tiêu chí đánh giá, tham gia <strong>và</strong>o tự<br />

đánh giá <strong>và</strong> đánh giá các thành viên khác làm cho HS có trách nhiệm hơn, giúp cho<br />

việc <strong>học</strong> tập có định <strong>hướng</strong> <strong>và</strong> có kết quả cao hơn.<br />

Đồng thời chúng tôi nhận thấy có một số khó khăn như sau:<br />

Khó khăn lớn nhất <strong>của</strong> đợt <strong>thực</strong> nghiệm này là cơ sở vật chất <strong>của</strong> nhà trường,<br />

điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin <strong>và</strong> khả <strong>năng</strong> sử dụng công nghệ thông tin<br />

<strong>của</strong> HS còn yếu.<br />

Chương trình <strong>học</strong> còn nặng nề, dung lượng bài giảng quá nhiều, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đi<br />

<strong>học</strong> thêm cũng rất nhiều nên thiếu thời gian để đầu tư cho những giờ <strong>học</strong> <strong>thực</strong><br />

nghiệm.<br />

HS vốn quen với lối <strong>học</strong> tập thụ động, việc tự <strong>học</strong>, tự tìm tòi khám phá <strong>và</strong><br />

tham gia hoạt động nhóm <strong>đề</strong>u còn bỡ ngỡ.<br />

3.3.2. Đánh giá định lượng<br />

Nhằm đánh giá chất lượng tự chiếm lĩnh tri thức qua <strong>thực</strong> hiện <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> TH<br />

“Nước” <strong>và</strong> đánh giá mức độ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho HS, tôi tiến hành kiểm tra<br />

phần kiến thức đã <strong>dạy</strong> sau khi đã <strong>thực</strong> hiện hai dự án bằng một bài kiểm tra trắc<br />

nghiệm với kiến thức liên quan Chương ”Chất rắn, chất lỏng <strong>và</strong> sự chuyển thể” Vật<br />

lý <strong>10</strong> <strong>THPT</strong><br />

Yêu cầu bài kiểm tra là HS phải biết được các mục tiêu cơ bản, biết vận dụng<br />

kiến thức để <strong>giải</strong> các bài tập <strong>thực</strong> tế, đồng thời đạt được các kỹ <strong>năng</strong> tư duy bậc cao.<br />

3.3.3. Các số liệu cần tính<br />

Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu <strong>và</strong> vận dụng kiến thức <strong>của</strong> HS ở các<br />

<strong>lớp</strong> TN <strong>và</strong> ĐC, cần tính các giá trị sau:<br />

- Giá trị trung bình cộng: là tham số đặc trưng cho sự tập trung <strong>của</strong> số liệu,<br />

được tính <strong>theo</strong> công thức:<br />

-Phương sai:<br />

S =<br />

2 i=1<br />

X =<br />

k<br />

<br />

i=1<br />

fX<br />

i<br />

n<br />

( i )<br />

k 2<br />

<br />

f X -X<br />

i<br />

n-1<br />

i<br />

.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X được tính <strong>theo</strong> công<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

74<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thức<br />

S =<br />

các số liệu.<br />

k<br />

<br />

i=1<br />

f (X -X)<br />

i<br />

i<br />

n-1<br />

2<br />

, S càng nhỏ tức số liệu càng ít phân tán.<br />

S<br />

V = <strong>10</strong>0%<br />

- Hệ số biến thiên: X cho phép so sánh mức độ phân tán <strong>của</strong><br />

S<br />

m =<br />

- Sai số tiêu chuẩn: n<br />

Sau khi tiến hành kiểm tra, chấm bài <strong>và</strong> xử lí các số liệu, kết quả thu được<br />

được biểu diễn trên các bảng 3.1, 3.2, 3.3 3.4 <strong>và</strong> 3.5<br />

Nhó<br />

m<br />

Tổng<br />

số HS<br />

Bảng 3.7. Bảng thống kê điểm số (Xi) <strong>của</strong> bài kiểm tra<br />

Điểm số Xi<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

ĐC 36 0 2 3 4 4 4 7 7 2 1 2<br />

TN 36 0 0 0 1 1 5 9 9 4 3 4<br />

Số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i<br />

<strong>10</strong><br />

9<br />

8<br />

7<br />

6<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

0<br />

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm <strong>của</strong> hai nhóm ĐC <strong>và</strong> TN<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Điểm số X i<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐC<br />

TN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

75<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhóm<br />

Tổng<br />

số HS<br />

Số % HS đạt điểm số (Xi)<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

ĐC 36 0 5,6 8,3 11,1 11,1 11,1 19,4 19,4 5,6 2,8 5,6<br />

TN 36 0 0 0 2,8 2,8 13,9 25 25 11,1 8,3 11,1<br />

Số % <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i<br />

Nhóm<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

<strong>10</strong><br />

5<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Điểm số X i<br />

Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất <strong>của</strong> hai nhóm TN <strong>và</strong> ĐC<br />

Tổng<br />

số HS<br />

Bảng 3.9. Bảng phân phối tần suất <strong>tích</strong> luỹ<br />

Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %)<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

ĐC 36 0 5,6 13,9 25 36,1 47,2 66,7 86,1 91,7 94,4 <strong>10</strong>0<br />

TN 36 0 0 0 2,8 5,6 19,4 44,4 69,4 80,6 88,9 <strong>10</strong>0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐC<br />

TN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

76<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số % <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i trở<br />

xuống<br />

Nhóm<br />

120<br />

<strong>10</strong>0<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Điểm số X i<br />

Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất <strong>tích</strong> luỹ<br />

Bảng 3.<strong>10</strong>. Bảng phân loại <strong>theo</strong> <strong>học</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> hai nhóm TN <strong>và</strong> ĐC<br />

Tổng<br />

số HS<br />

Kém<br />

(1 - 2)<br />

Yếu<br />

(3 - 4)<br />

Số % HS<br />

Trung bình<br />

(5 - 6)<br />

Khá<br />

(7 - 8)<br />

Giỏi<br />

(9 - <strong>10</strong>)<br />

ĐC 36 5,6 30,6 30,6 19,4 13,8<br />

TN 36 0.0 5,6 38,9 25 30,5<br />

Số % HS<br />

45<br />

40<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

<strong>10</strong><br />

5<br />

0<br />

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân loại <strong>theo</strong> <strong>học</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> hai nhóm<br />

Kém Yếu TB Khá Giỏi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Học <strong>lực</strong><br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

77<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.11. Bảng <strong>tổ</strong>ng <strong>hợp</strong> các tham số thống kê<br />

Nhóm X S 2 S V% X= X m<br />

ĐC 5,3 5,5 2,4 44,1 5,3 0,06<br />

TN 6,8 3,0 1,7 25,2 6,8 0,05<br />

Dựa <strong>và</strong>o những tham số tính toán ở trên, đặc biệt là từ bảng các tham số<br />

thống kê (bảng 3.8) <strong>và</strong> các đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.2), phân phối tần suất<br />

<strong>tích</strong> luỹ (đồ thị 3.3), chúng tôi có một số nhận xét:<br />

- Điểm trung bình X<br />

<strong>của</strong> các bài kiểm tra <strong>của</strong> HS ở <strong>lớp</strong> TN (6.8) cao hơn so<br />

với HS ở <strong>lớp</strong> ĐC (5,3), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu<br />

được ít phân tán, do đó trị trung bình có độ tin cậy cao. V TN < V ĐC chứng tỏ độ phân<br />

tán ở nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (bảng 3.7).<br />

- Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém, trung bình <strong>của</strong> nhóm TN giảm rất nhiều so với<br />

các nhóm ĐC. Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi <strong>của</strong> nhóm TN cao hơn nhóm<br />

ĐC (bảng 3.5).<br />

- Đường <strong>tích</strong> luỹ ứng với <strong>lớp</strong> TN nằm phía dưới <strong>và</strong> về phía bên phải đường<br />

<strong>tích</strong> luỹ ứng với <strong>lớp</strong> ĐC.<br />

Như vậy kết quả <strong>học</strong> tập <strong>của</strong> nhóm TN cao hơn kết quả <strong>học</strong> tập <strong>của</strong> nhóm ĐC.<br />

Tuy nhiên kết quả trên đây có thể do ngẫu nhiên mà có. Vì vậy, để độ tin cậy<br />

cao hơn, chúng tôi tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê.<br />

3.3.4. Kiểm định giả thuyết thống kê<br />

Để kết luận kết quả <strong>học</strong> tập <strong>của</strong> nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là do ngẫu<br />

nhiên hay do việc áp dụng QĐSPTH đã TN mang lại, chúng tôi tiếp tục phân <strong>tích</strong> số<br />

liệu bằng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê.<br />

Các giả thuyết thống kê:<br />

+ Giả thuyết H 0 : “Sự khác nhau giữa giá trị trung bình <strong>của</strong> điểm số <strong>của</strong> nhóm<br />

ĐC <strong>và</strong> nhóm TN là không có ý nghĩa”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Giả thuyết H 1 : “Điểm trung bình <strong>của</strong> nhóm TN lớn hơn điểm trung bình<br />

<strong>của</strong> nhóm ĐC một cách có ý nghĩa”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

78<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

công thức:<br />

Để kiểm định các giả thuyết trên ta cần tính đại lượng kiểm định t <strong>theo</strong><br />

với<br />

t = X̅TN − X̅ĐC<br />

S P<br />

√ n TNn ĐC<br />

n TN + n ĐC<br />

s p = √ (n TN − 1)S 2 2<br />

TN + (n ĐC − 1)S ĐC<br />

n TN + n ĐC − 2<br />

+ Nếu t < t α thì sự khác nhau giữa X̅TN <strong>và</strong> X̅ĐC là không có ý nghĩa.<br />

+ Nếu t ≥ t α thì sự khác nhau giữa X̅TN <strong>và</strong> X̅ĐC là có ý nghĩa (t α là giá trị<br />

được xác định từ bảng Student với mức ý nghĩa α <strong>và</strong> bậc tự do<br />

f = n TN + n ĐC − 2.<br />

2<br />

Thay số liệu từ bảng 3.6 với X̅TN = 6,8; X̅ĐC = 5,3; s TN = 1,7;<br />

2 = 2,4; n TN = 36; n ĐC = 36, chúng tôi tính được kết quả<br />

S ĐC<br />

s p = √ (36 − 1)2,42 + (36 − 1)1,7 2<br />

= 2,0<br />

36 + 36 − 2<br />

6,8 − 5,5<br />

t = √ 36.36<br />

1,7 36 + 36 = 3,1<br />

Tra bảng Student, với mức ý nghĩa α = 0,05(khoảng tin cậy 95%) <strong>và</strong> bậc tự<br />

do f = n TN + n ĐC − 2= 70 thu đượct = 3,1 (kiểm định hai phía) [25], nghĩa<br />

là|t| < t α . Điều đó cho thấy giả thuyết H 0 bị bác bỏ, giả thuyết H 1 được chấp nhận.<br />

Từ đó, chúng tôi đưa ra kết luận sau:Điểm trung bình <strong>của</strong> nhóm TN cao<br />

hơn so với điểm trung bình <strong>của</strong> nhóm ĐC. Điều đó có nghĩa là tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> phương pháp TN mang lại hiệu quả cao hơn tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thông<br />

thường.<br />

Như vậy, việc <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> TH ”Nước” <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTT đã<br />

<strong>phát</strong> huy tính <strong>tích</strong> cực, tự <strong>lực</strong>, sáng tạo <strong>của</strong> HS trong <strong>học</strong> tập, góp phần nâng cao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lí ở trường <strong>THPT</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

79<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4. Kết luận chương 3<br />

Từ việc phân <strong>tích</strong> diễn biến <strong>thực</strong> nghiệm, <strong>theo</strong> dõi quá trình nhận <strong>thực</strong> <strong>của</strong><br />

người <strong>học</strong>, thu thập <strong>và</strong> phân <strong>tích</strong> thông tin phản hồi từ phía <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, chúng tôi có<br />

những nhận xét sau:<br />

Tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù <strong>hợp</strong> với <strong>thực</strong> tế <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Với việc <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vận dụng các kiến thức <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> tế giúp cho<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được ý nghĩa <strong>của</strong> việc <strong>học</strong> tập, rút ngắn khoảng các giữa <strong>học</strong> <strong>và</strong> hành,<br />

góp phần tạo ra những con người không chỉ có kiến thức mà còn có cả <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

hành động.<br />

Học <strong>sinh</strong> trong <strong>lớp</strong> đoàn kết <strong>và</strong> gắn bó với nhau hơn.<br />

Phát <strong>triển</strong> được nhiều <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> bậc cao <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Những khó khăn <strong>và</strong> hạn chế sau:<br />

Soạn thảo tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tốn nhiều thời gian hơn so với <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> - bài<br />

truyền thống, đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ <strong>của</strong> giáo viên phải cao, cơ sở<br />

vật chất hiện đại, đòi hỏi kĩ <strong>năng</strong> làm việc <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cũng cao hơn.<br />

Việc <strong>thực</strong> nghiệm tiến hành với nhóm 24 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong khi các <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> hiện<br />

nay vẫn là 45 - 50 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn chưa đầy đủ.<br />

Mặc dù còn một số khó khăn những kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm cho thấy<br />

hoàn toàn có thể <strong>tổ</strong> <strong>chức</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> tiến trình đã soạn với mục đích <strong>phát</strong> huy tốt<br />

tính <strong>tích</strong> cực, tự <strong>chủ</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>học</strong> tập.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

80<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN CHUNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ kết quả thu được <strong>của</strong> luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi<br />

đã <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> được những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sau:<br />

Phân <strong>tích</strong> <strong>và</strong> làm rõ cơ sở lí luận về quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực,<br />

quan điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>. Trong đó, chúng tôi nhấn<br />

mạnh người <strong>học</strong> giữ vai trò trung tâm <strong>của</strong> hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, tự <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, nhờ đó họ rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> tư duy sáng<br />

tạo <strong>và</strong> kĩ <strong>năng</strong> cần thiết.<br />

Dựa trên cơ sở lí luận, chúng tôi đã xây <strong>dựng</strong> được tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Nước” nhằm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>của</strong> HS, <strong>hướng</strong> tới<br />

những mục tiêu xác định.<br />

Quá trình <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tính khả thi <strong>của</strong> tiến trình <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> đã soạn thảo. Kết quả thu được sau <strong>thực</strong> nghiệm đã chứng tỏ các phương pháp<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực trên không những giúp HS nắm vững kiến thức mà còn <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

khả <strong>năng</strong> tư duy ở trình độ cao, bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, rèn<br />

luyện các kĩ <strong>năng</strong> sống, làm việc <strong>của</strong> người <strong>học</strong>.<br />

Qua quá trình <strong>thực</strong> nghiệm ở trường phổ thông, chúng tôi có một số kiến nghị:<br />

Dạy <strong>học</strong> phải được đổi mới một cách toàn diện trong đó đặc biệt chú trọng<br />

tới đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> huy tính <strong>tích</strong> cực <strong>của</strong> người <strong>học</strong>.<br />

Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> liên tục <strong>và</strong> đa dạng.<br />

Cải thiện cơ sở vật chất <strong>của</strong> các trường phổ thông để phục vụ hiệu quả việc<br />

<strong>thực</strong> hiện các phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mới, <strong>tích</strong> cực.<br />

Do điều kiện về thời gian, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>và</strong> khuôn khổ <strong>của</strong> khoá luận nên quá<br />

trình <strong>thực</strong> nghiệm chỉ tiến hành trên một nhóm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tại trường <strong>THPT</strong> Bình Sơn<br />

- Hòn Đất - Kiên Giang nên việc đánh giá tính hiệu quả <strong>của</strong> tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chưa<br />

có tính khái quát cao. Chúng tôi sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu <strong>và</strong> có những cải tiến<br />

để <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án <strong>phát</strong> huy hiệu quả trong điều kiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ở nước ta.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

81<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Bộ GD&ĐT (2008), Phương pháp <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> GDMT môn vật lý, Tập huấn<br />

GDBVMT THCS, Hà Nội.<br />

2. Dương Tiến Sỹ (2001), Giảng <strong>dạy</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các khoa <strong>học</strong> nhằm nâng cao chất<br />

lượng giáo dục <strong>và</strong> đào tạo, Tạp chí Giáo dục (9).<br />

3. Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức <strong>và</strong> nguyên tắc <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> các môn <strong>học</strong> nhằm<br />

nâng cao chất lượng giáo dục <strong>và</strong> đào tạo, Tạp chí Giáo dục.<br />

4. Dương Xuân Hải (2006), Vận dụng tư tưởng sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong>o <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> một số<br />

bài <strong>học</strong> phần “Từ trường” <strong>và</strong> “Cảm ứng điện từ” <strong>lớp</strong> 11 <strong>THPT</strong> nhằm nâng cao<br />

chất lượng giáo dục <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.<br />

5. Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, NXB Đại <strong>học</strong> quốc gia, Hà Nội.<br />

6. Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong>o <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> một<br />

số kiến thức về “Chất khí” <strong>và</strong> “Cơ sở <strong>của</strong> nhiệt động <strong>lực</strong> <strong>học</strong>” (vật lý <strong>10</strong> - cơ<br />

bản) nhằm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> hứng thú <strong>và</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>,<br />

luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.<br />

7. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia.<br />

8. Lương Duyên Bình (<strong>chủ</strong> biên) cùng nhóm tác giả (2009): SGK - SBT - SGV vật<br />

lý 12 chuẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

9. Nguyễn ĐứcThâm, NguyễnNgọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lý ở trường phổ thông, NXBĐHSP, HàNội.<br />

<strong>10</strong>. Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), Xu thế <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> môn <strong>học</strong> trong<br />

nhà trường, Tạp chí giáo dục số (22).<br />

11. Nguyễn Thế Khôi (<strong>chủ</strong> biên) cùng nhóm tác giả (2008), SGK - SBT- SGV vật<br />

lý 12 nâng cao, NXB Giáo dục.<br />

12. Nguyễn Thị Hoàn (2009), Tích <strong>hợp</strong> các kiến thức về sản xuất điện <strong>năng</strong> khi <strong>dạy</strong><br />

một số bài <strong>học</strong> vật lý (chương trình <strong>và</strong> sách giáo khoa cơ bản) góp phần nâng<br />

cao chất lượng giáo dục kỹ thuật <strong>tổ</strong>ng <strong>hợp</strong> - <strong>hướng</strong> nghiệp cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>THPT</strong>, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.<br />

13. Nguyễn Trọng Hoàn (2002): Tích <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> liên hội <strong>hướng</strong> tới kết nối trong <strong>dạy</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

82<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>học</strong> Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục.<br />

14. NguyễnVăn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong>o <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật<br />

lý ở trường trung <strong>học</strong> phổ thông để nâng cao chất lượng giáo dục <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>,<br />

Báo cáo <strong>tổ</strong>ng kết <strong>đề</strong> tài khoa <strong>học</strong> cấp Bộ<br />

15. Nguyễn Văn Khải (<strong>chủ</strong> biên) cùng nhóm tác giả (2007), Vận dụng tư tưởng sư<br />

phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vật lý để nâng cao chất lượng giáo dục <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>, Tạp chí Giáo dục, (176),-1(11/2007)..<br />

16. Nguyễn Văn Khải, Phan Thị Lạc, Nguyễn Văn Nghiệp, Trần Thị Nhung,<br />

Nguyễn Trọng Sửu (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường trong vật lý <strong>THPT</strong>,<br />

NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

17. Thái Duy Tuyên (1999), Những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cơ bản <strong>của</strong> giáo dục <strong>học</strong> hiện đại, NXB<br />

giáo dục.<br />

18. Trần Công Phong - Nguyễn Thanh Hải (2005), Câu hỏi <strong>và</strong> bài tập trắc nghiệm<br />

vật lý 12 cơ bản <strong>và</strong> nâng cao, NXB Đại <strong>học</strong> quốc gia Hà Nội.<br />

19. Từ điển bách khoa toàn thư (2000), NXBVăn hoá thông tin.<br />

20. Từ điển tiếng Việt(1993), NXB Văn hoá, Hà nội.<br />

21. Võ Thị Thanh Hà (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” <strong>lớp</strong> 12 nhằm nâng cao chất lượng<br />

giáo dục <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.<br />

22. Xavier Roegiers, Khoa sư phạm <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> hay làm thế nào để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> ở nhà trường, Biên dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB<br />

Giáo dục (1996).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

83<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên <strong>và</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN<br />

Nơi công tác: Số năm giảng <strong>dạy</strong> Vật lí:<br />

Xin Thầy /cô vui lòng cho biết ý kiến về các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> dưới đây (có thể chọn<br />

nhiều đáp án trong một câu)<br />

Câu 1: Theo thầy/cô mục tiêu chính <strong>của</strong> giờ lên <strong>lớp</strong> là gì ?<br />

Câu 2: Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nào sau đây mà thầy/cô đã từng sử dụng ?<br />

A. Thuyết trình . B. Vấn đáp. C. Nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

D. Trò chơi. E. Tích <strong>hợp</strong>. F. Phương pháp khác.<br />

Câu 3: Sắp xếp các phương pháp thầy/cô thường sử dụng <strong>theo</strong> thứ tự giảm dần:<br />

Câu 4: Thầy /cô đã từng sử dụng hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nào sau đây trong giảng <strong>dạy</strong> ?<br />

Nhóm. A. Dự án. B. Tự <strong>học</strong>. C. Tham quan.<br />

Câu 5: Thầy/cô dành thời gian lớn trong tiết <strong>học</strong> để tiến hành hoạt động nào ?<br />

Giảng <strong>giải</strong> kiến thức trọng tâm <strong>của</strong> bài.<br />

Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự <strong>học</strong>.<br />

Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giải</strong> bài tập trong SGK.<br />

Giảng <strong>giải</strong> kiến thức trọng tâm <strong>và</strong> liên hệ với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

Câu 6: Theo thầy/cô, mức độ kiến thức Vật lí ở <strong>THPT</strong> liên hiện với cuộc sống:<br />

rất ít. A. không có. B. nhiều. C. rất nhiều.<br />

Câu 7: Thầy/cô có cảm thấy như thế nào khi phải <strong>dạy</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> kiến thức với<br />

<strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cuộc sống?<br />

không ?<br />

A. Rất hứng thú B. Hứng thú C. Nhàm chán. D. Không thích.<br />

Câu 8: Theo thầy cô việc <strong>dạy</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> kiến thức với cuộc sống có cần thiết<br />

A. Rất cần thiết. B. Cần thiết. C. Không cần thiết. D. Ý kiến khác<br />

Câu 9: Mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> kiến thức <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cuộc sống được thầy/cô sử dụng<br />

A. thường xuyên. B. có nhưng không thường xuyên.<br />

C. chưa hề sử dụng. D. ý kiến khác<br />

Câu <strong>10</strong>: Trong <strong>đề</strong> kiểm tra, tỷ lệ cho câu hỏi <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> cả kiến thức trong cuộc<br />

sống thầy cô thường sử dụng là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0% B. khoảng 5 đến <strong>10</strong>%<br />

C. khoảng <strong>10</strong> đến 20% D. tỷ lệ khác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS <strong>lớp</strong>:<br />

Trường <strong>THPT</strong>:<br />

PHIẾU THAM KHẢO HỌC SINH<br />

Em hãy cho biết ý kiến <strong>của</strong> em về các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sau (có thể chọn nhiều đáp án<br />

trong một câu)<br />

cuộc sống ?<br />

Câu 1: Mục đích <strong>học</strong> tập <strong>của</strong> em là<br />

A. Có kiến thức để thi đỗ <strong>và</strong>o các trường ĐH-CĐ<br />

B. Có kiến thức để áp dụng <strong>và</strong>o cuộc sống.<br />

C. Để làm vừa lòng cha mẹ.<br />

D. Ý kiến khác<br />

Câu 2: Để <strong>học</strong> tốt <strong>theo</strong> em thì cần?<br />

A. Lắng nghe thầy cô, <strong>và</strong> ghi chép đầy đủ.<br />

B. Lắng nghe thầy cô <strong>và</strong> trao đổi với bạn bè.<br />

C. Tự <strong>học</strong> <strong>và</strong> trao đổi với bạn bè, thầy cô.<br />

D. Ý kiến khác<br />

Câu 3: Theo em kiến thức trong SGK thì<br />

A. rất thiết <strong>thực</strong> đối với cuộc sống. B. quá nhiều so với người <strong>học</strong>.<br />

C. không liên quan gì với cuộc sống. D. phù <strong>hợp</strong> với người <strong>học</strong>.<br />

Câu 4: Em có thường xuyên liên hệ kiến thức đã <strong>học</strong> <strong>và</strong>o cuộc sống không?<br />

A. Thường xuyên. B. Ít khi.<br />

C. Thầy cô yêu cầu. D. Không bao giờ.<br />

Câu 5: Theo em có cần thiết phải liên hệ giữa kiến thức với cuộc sống không?<br />

A. Không cần. B. Rất cần<br />

C. Tùy nội dung kiến thức. D. Ý kiến khác<br />

Câu 6: Khi tự liên hệ kiến thức đã <strong>học</strong> với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cuộc sống em cảm thấy<br />

A. khó khăn.<br />

B. khó khăn nhưng vượt qua khi được thầy/cô định <strong>hướng</strong>.<br />

C. dễ dàng.<br />

D. rất khó khăn.<br />

Câu 7: Cảm giác <strong>của</strong> em như thế nào khi được <strong>học</strong> có <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> kiến thức <strong>và</strong>o<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Rất hứng thú. B. Hứng thú C. Chán nản. D. Ý kiến khác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM<br />

(do GV đánh giá hoạt động <strong>của</strong> các nhóm) Nhóm:<br />

Tiêu chí đánh giá<br />

1 Số lượng thành viên đầy đủ 1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

Tổ <strong>chức</strong> làm việc nhóm: phân công <strong>tổ</strong><br />

trưởng, thư kí; phân công công việc; kế<br />

hoạch làm việc..<br />

Các TV tham gia <strong>tích</strong> cực <strong>và</strong>o hoạt động<br />

nhóm<br />

Tạo không khí vui vẻ <strong>và</strong> hòa đồng giữa<br />

các TV trong nhóm<br />

Nhóm báo cáo:<br />

+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu +<br />

Trả lời được các câu hỏi <strong>của</strong> GV, nhóm<br />

khác<br />

Nhóm không báo cáo:<br />

+ Lắng nghe <strong>và</strong> chú ý các nhóm báo cáo<br />

+ Đưa ra được câu hỏi cho nhóm báo<br />

cáo, GV<br />

+ Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu<br />

làm việc<br />

Điểm tối đa Điểm đạt<br />

1<br />

1,5<br />

1,5<br />

2,5<br />

2,5<br />

2,5<br />

Tổng <strong>10</strong><br />

ngày tháng năm...<br />

được<br />

Ghi chú<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!