17.12.2019 Aufrufe

Leseprobe: Tusche, Fische, Ananas

„Tusche, Fische, Ananas“ präsentiert die Ergebnisse eines Workshops, den der Künstler und Hochschullehrer Ulrich Klieber in Vietnam durchführte. Die entstandenen Arbeiten, Tuschebilder und plastische Objekte aus Papier, wurden mit eindrucksvollen Fotos aus Ho Chi Minh City verwoben und spannend arrangiert. Zu sehen sind die jungen Künstler der Universität und ihre Werke, sensibel kombiniert mit Ansichten von Fischen, Pflanzen und schwimmenden Märkten.

„Tusche, Fische, Ananas“ präsentiert die Ergebnisse eines Workshops, den der Künstler und Hochschullehrer Ulrich Klieber in Vietnam durchführte. Die entstandenen Arbeiten, Tuschebilder und plastische Objekte aus Papier, wurden mit eindrucksvollen Fotos aus Ho Chi Minh City verwoben und spannend arrangiert. Zu sehen sind die jungen Künstler der Universität und ihre Werke, sensibel kombiniert mit Ansichten von Fischen, Pflanzen und schwimmenden Märkten.

MEHR ANZEIGEN
WENIGER ANZEIGEN

Sie wollen auch ein ePaper? Erhöhen Sie die Reichweite Ihrer Titel.

YUMPU macht aus Druck-PDFs automatisch weboptimierte ePaper, die Google liebt.

Mực tàu , cá , dứa<br />

Ulrich Klieber und Nguyen Thi Thuy Van<br />

Một khoá học thực hành với các sinh viên ở Việt Nam<br />

Ein Workshop mit Studierenden in Vietnam


Prof . Ulrich Klieber<br />

Bùi Đức Tiến<br />

Cao Hồng Hạnh<br />

Cao Ngọc Phương Trinh<br />

Đinh Trần Bảo Chi<br />

Đoàn Thị Ly Na<br />

Dương Nguyễn Thanh Thảo<br />

Hoàng Thiếu My<br />

Huỳnh Ngọc Hậu<br />

Lê Bích Thuận<br />

Lê Thị Thu Vân<br />

Lê Thị Trà Mi<br />

Lưu Phú Cường<br />

Lý Kim Phước<br />

Ngô Lê Duy<br />

Ngô Thanh Duy<br />

Nguyễn Cung Đàn<br />

Nguyễn Hoàng Hương Trúc<br />

Nguyễn Lê Thảo My<br />

Nguyễn Lý Mỹ Phụng<br />

Nguyễn Như Như<br />

Nguyễn Thị Minh Uyên<br />

Nguyễn Thị Thùy Dương<br />

Ôn Quốc Luân<br />

Phạm Ngọc Anh Thông<br />

Quế Thị Xuân Thảo<br />

Trần Lê Ngọc Nhiên<br />

Trần Thái Bạch Như<br />

Trần Thanh Phú<br />

Trần Thế Luân<br />

Trần Thị Ngọc Khanh<br />

Trần Thị Thảo Nguyên<br />

Trần Thị Thiên Trang<br />

Trần Văn Tùng<br />

Trịnh Quang Đăng Khoa


<strong>Tusche</strong>, <strong>Fische</strong>, <strong>Ananas</strong><br />

Ein Workshop mit Studierenden in Vietnam ,<br />

Ho - Chi - Minh - Stadt ( Saigon )<br />

Die Einladung , in Ho - Chi - Minh - Stadt zu unterrichten<br />

, nahm ich sofort an . Ohne nachzudenken . Den<br />

Süden von Vietnam kannte ich noch nicht . Saigon ,<br />

heute Ho - Chi - Minh - Stadt bzw. Ho Chi Minh City ,<br />

ist ein Mythos , um den sich viele Geschichten ranken .<br />

Es ist die größte Stadt Vietnams . Bunt , laut , lebensbejahend<br />

. » So ganz anders als der Norden « , wurde mir<br />

immer wieder erzählt . In Hanoi hatte ich zuletzt vor<br />

fünf Jahren unterrichtet .<br />

Also reiste ich Mitte September 215 voller Neugier und<br />

Erwartungen nach hcmc , so das gängige Kürzel . Geplant<br />

war ein Workshop mit Studierenden aus Vietnam .<br />

Eine Woche lang . Und wieder war ich absolut frei in<br />

meiner Lehre . Im Vorfeld gab es keine konkreten Wünsche<br />

oder Nachfragen . Auch kein festes Konzept .<br />

Ich war gespannt : Zum ersten Mal lehrte ich nicht<br />

an einer Kunsthochschule, sondern an einer großen<br />

Universität mit 25. Studierenden in 15 Fachbereichen<br />

: der Ton- Duc -Thang -Universität . Der Fachbereich<br />

» Design « mit Mode , Grafikdesign und Innenarchitektur<br />

ist einer davon .<br />

» Here we have only two seasons , dry season and rain<br />

season . «<br />

September . Ich reiste also in der Hauptregenzeit . Die<br />

Bilder der sprichwörtlichen Unwetter und Regengüsse<br />

des Monsuns sind mir aus etlichen Spielfilmen hinlänglich<br />

bekannt . Entsprechend stattete ich mich aus .<br />

Tatsächlich fiel in den ersten acht Tagen meines Aufenthalts<br />

kaum Regen . Wenn , dann nur nachts . Fast entschuldigten<br />

sich die Freunde dafür . Und das Erlebnis<br />

eines Wolkenbruchs , während dem dann gar nichts<br />

mehr geht und man zwei , drei Stunden nicht auf die<br />

Straße kann , das steht noch aus . Trotzdem waren die<br />

Temperaturen an manchen Tagen fast unerträglich —<br />

es war schwül , heiß und feucht . Wenn man die wohltemperierten<br />

Räume verließ , dann hatte man das Gefühl<br />

, von einem riesengroßen Haarfön angeblasen zu<br />

werden . Und sehr rasch begriff ich , warum viele Veranstaltungen<br />

in die frühen Morgenstunden gelegt<br />

wurden . Warum um 11 Uhr eine lange Mittagspause<br />

10 | 11<br />

Ulrich Klieber<br />

Mực tàu , cá , dứa<br />

Một khoá học thực hành với các sinh viên ở thành phố<br />

Hồ Chí Minh ( Sài Gòn ) , Việt Nam<br />

Tôi nhận ngay lập tức lời mời đến giảng dạy tại thành<br />

phố Hồ Chí Minh . Không một chút đắn đo . Miền Nam<br />

Việt Nam là nơi tôi chưa từng biết đến . Sài Gòn , ngày<br />

nay là thành phố Hồ Chí Minh hoặc Hồ Chí Minh City ,<br />

là một truyền thuyết mà có rất nhiều câu chuyện xoay<br />

xung quanh truyền thuyết đó . Rực rỡ sắc màu , ầm ĩ ,<br />

sôi động và “ hoàn toàn khác so với miền Bắc “ người<br />

ta thường nói với tôi như vậy . Lần cuối cùng tôi đã<br />

giảng dạy ở Hà Nội là cách đây 5 năm .<br />

Vậy là tôi lên đường đến HCMC ( đây là cách viết tắt<br />

thịnh hành tên thành phố ) vào giữa tháng 9 năm 2015<br />

với những mong đợi và tò mò . Kế hoạch sẽ là một khóa<br />

học thực hành với các sinh viên Việt Nam . Khóa học<br />

kéo dài một tuần . và tôi lại được tuyệt đối tự do trong<br />

cách giảng dạy . Trước khóa học không có một mong<br />

muốn cụ thể nào được đưa ra và cũng không có đường<br />

lối bất di bất dịch nào .<br />

Tôi rất hồi hộp . Lần đầu tiên tôi giảng không phải ở<br />

một trường đại học mỹ thuật mà tại một trường đại học<br />

tổng hợp với 25.000 sinh viên và 15 khoa . Khoa Mỹ<br />

thuật công nghiệp với các chuyên ngành : Thiết kế thời<br />

trang , Thiết kế đồ họa , Thiết kế nội thất , Thiết kế công<br />

nghiệp là một khoa trong số đó .<br />

“ Ở đây chúng tôi chỉ có hai mùa , mùa khô và mùa mưa “<br />

Tháng 9 . Vậy là tôi đến vào chính giữa mùa mưa . Tôi<br />

đã biết khá đầy đủ hình ảnh của những cơn thiên tai và<br />

những trận mưa như trút ở những nơi có khí hậu gió<br />

mùa qua một vài bộ phim . Tôi đã trang bị cho mình<br />

những đồ cần thiết . Thật ra trong tám ngày đầu tiên<br />

khi tôi ở đó trời không hề mưa hoặc nếu mưa thì chỉ về<br />

đêm . Các bạn bè gần như đã xin lỗi tôi về điều đó . Mùa<br />

mưa có nghĩa là hàng ngày bạn phải chịu đựng cảnh<br />

không việc gì có thể tiếp tục khi mây đen kéo đến và<br />

bạn không thể ra phố trong vòng hai , ba tiếng đồng hồ .<br />

Mặc dù vậy thì có những hôm nhiệt độ oi bức , nóng<br />

và ẩm đến không thể chịu nổi . Khi bạn rời khỏi một<br />

căn phòng có điều hòa nhiệt độ , bạn sẽ có cảm giác<br />

như bị một chiếc máy sấy tóc thổi một luồng hơi nóng<br />

khổng lồ vào người . Và tôi đã hiểu rất nhanh chóng<br />

là tại sao chương trình học được đặt vào những giờ


folgte . Und um 14 Uhr dann der Nachmittagsunterricht<br />

begann .<br />

Wie üblich brachte ich etwas Arbeitsmaterial von zu<br />

Hause mit . Sicher ist sicher . Auch einige Aufgaben ,<br />

die im Notfall immer funktionieren , hatte ich im Gepäck<br />

. Ansonsten war ich neugierig . Aus der Situation<br />

heraus etwas entwickeln , so der Plan .<br />

Mein Aufenthalt fiel exakt zusammen mit dem Semesterbeginn<br />

. Ein Glücksfall . Ich konnte die » Ceremony « ,<br />

den Festakt zum Semesterauftakt , miterleben . Und<br />

ich war bei der feierlichen Diplomvergabe zugegen .<br />

Eine eindrucksvolle , bunte , lebensfrohe , gigantische<br />

Inszenierung . Ein festes Ritual , das alle Beteiligten<br />

mit Stolz und fast kindlicher Freude erfüllte . Eine<br />

andere Welt , in der sich amerikanische Elemente mit<br />

sozialistischen einzigartig mischen .<br />

» Socialism . Independence . Freedom . Happiness . «<br />

Happiness !<br />

Die Ton - Duc - Thang -Universität ist nach dem Staatspräsidenten<br />

Vietnams benannt, der Ho Chi Minh unmittelbar<br />

nachfolgte . Die Hochschule feierte jüngst<br />

ihr 18-jähriges Jubiläum . Die moderne Architektur ist<br />

gerade mal drei Jahre alt . Alles blitzt und blinkt . Die<br />

Anlage ist großzügig und weitläufig . Wie wir sie so in<br />

Europa nicht kennen . Eine Stadt in der Stadt .<br />

Der Campus ! Enorm . Mit eigenem Fußballstadion ,<br />

Swimmingpool , eigenen Tennisplätzen , Sporthallen .<br />

Parks . Freizeitangebote zuhauf . Verschiedene Mensen .<br />

Ein Ort , wo Leben und Arbeiten nahtlos ineinander<br />

übergehen .<br />

Zur Vorbereitung auf den Workshop besichtigte ich die<br />

Atelierräume . Es gab viele Staffeleien , die bekannten<br />

niedrigen Plastikhocker und Zeichenbretter . Der polierte<br />

Steinfußboden glänzte wie ein Spiegel . Es gab<br />

aber keine Tische . So funktionierten wir die Zeichenbretter<br />

zu Tischplatten um . Jeweils mit zwei Hockern<br />

als Basis . Der Workshop lief toll ! Die Ergebnisse waren<br />

wieder so ganz anders . Auch im Vergleich zu dem , was<br />

ich bisher in anderen , auch asiatischen Ländern gesehen<br />

hatte .<br />

Ein starke erzählerische Komponente<br />

In meinem Unterricht versuche ich immer , die Aspekte<br />

des » Formalen « und des » Erzählerischen « zu trennen ,<br />

sáng sớm . Tại sao vào lúc 11 giờ là thời gian nghỉ trưa<br />

kéo dài . Và buổi học chiều được bắt đầu vào lúc 14 giờ .<br />

Như thường lệ tôi có mang theo một ít nguyên vật<br />

liệu làm việc từ nhà . Cẩn thận không bao giờ thừa . Và<br />

trong hành trang là một vài các bài tập dành cho mọi<br />

trường hợp . Còn lại thì tôi rất tò mò . Tùy cơ ứng biến ,<br />

kế hoạch đã lên như vậy .<br />

Chuyến đi giảng bài của tôi rơi đúng vào đầu học kỳ .<br />

Thật là một dịp may . Tôi đã được cùng tham gia “ Ceremony<br />

” là lễ khai giảng năm học mới . Và tôi cũng được<br />

dự lễ trao bằng tốt nghiệp . Một quang cảnh rực rỡ ,<br />

vui tươi , đầy ấn tượng , hoành tráng . Một nghi thức cố<br />

định với đông đảo người tham gia một cách tự hào và<br />

với niềm vui gần như trẻ thơ . Một thế giới khác nơi<br />

mà các yếu tố kiểu Mỹ hòa với kiểu xã hội chủ nghĩa<br />

một cách độc đáo .<br />

“ Chủ nghĩa xã hội - Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ”<br />

Hạnh phúc !<br />

Trường Đại học Tôn Đức Thắng được đặt theo tên vị<br />

chủ tịch nước Việt Nam ngay sau Chủ tịch Hồ Chí Minh .<br />

Ngôi trường này vừa mới kỷ niệm 18 năm ngày thành<br />

lập . Tòa nhà kiến trúc hiện đại của khoa “ Mỹ thuật công<br />

nghiệp ” vừa mới xây được gần 3 năm . Tất cả mọi thứ<br />

đều mới tinh và lấp lánh . Khuôn viên chạy dài và rộng .<br />

Như chúng ta chưa từng thấy ở châu Âu . Một thành<br />

phố nhỏ trong một thành phố lớn . Còn toà nhà chính !<br />

Thật là to lớn . Với sân đá bóng riêng , bể bơi , các sân<br />

đánh ten-nít riêng , các gian phòng tập thể thao , vườn<br />

hoa . Vô số các hoạt động ngoại khóa . Các nhà ăn khác<br />

nhau . Một nơi mà công việc và cuộc sống hòa quyện<br />

nhuần nhuyễn với nhau .<br />

Để chuẩn bị cho khóa học , tôi đã xem trước nhà xưởng .<br />

Có rất nhiều giá vẽ , những chiếc ghế đẩu bằng nhựa<br />

nơi nào ta cũng thấy và các bảng vẽ . Sàn nhà bằng đá<br />

sáng bóng như gương . Nhưng không có một chiếc bàn<br />

nào . Chúng tôi đã dùng những bảng vẽ thành bàn , với<br />

hai chiếc ghế đẩu làm chân . Và khóa học đã diễn ra tốt<br />

đẹp . Và kết quả cũng lại rất khác . Ngay cả khi so sánh<br />

với các kết quả tôi đã nhìn thấy ở các nước cũng là châu<br />

Á khác .<br />

Những thành phần mang tính tường thuật mạnh mẽ<br />

Trong giờ học tôi luôn tìm cách tách rời các phương<br />

diện của “ tính hình thức ” và “ tính tường thuật ” để rồi


um sie anschließend wieder in Beziehung zu setzen .<br />

Wichtig immer : die Abstraktion . Auch die Abstraktion<br />

in der Gegenständlichkeit . Hier im Workshop waren<br />

viele Studierende , denen das Gegenständliche und das<br />

Erzählerische elementar wichtig waren . Sie kamen<br />

davon nicht los . Sie wollten davon nicht loskommen .<br />

Und überall und unvermutet tauchten gegenständliche<br />

Elemente auf . Auch da , wo dies durch die Aufgabenstellung<br />

kaum möglich war .<br />

Ein Beispiel : Das Zeichnen mit einfachen Kleiderbügeln<br />

. Diese wurden als Schablonen verwendet . Kurven ,<br />

Geraden , Konturlinien . Die technische Linie . Viele Studierende<br />

verkünstelten sich geradezu , um mit dem Bügel<br />

irgendwie das Gegenständliche möglich zu machen . Es<br />

entstanden Landschaften mit Palmen , Menschen mit<br />

den traditionellen vietnamesischen Hüten , Mangas .<br />

Dieses Phänomen beobachtete ich auch bei anderen<br />

Aufgaben . Selbst als Gummiringe über eine Pappe<br />

gestreift werden sollten , wurde von einem Studenten<br />

irgendwie versucht , ein Gesicht darzustellen . Die Ergebnisse<br />

waren aber stark . Es geht also auch so herum .<br />

Frei werden<br />

Zum Freiwerden gehören zwei Dinge : Man muss genügend<br />

Material zur Verfügung haben . Und man muss<br />

sich absolut frei im Raum entfalten können .<br />

Wir besorgten große Papierbögen , viel Papier und <strong>Tusche</strong><br />

, breite Pinsel . Weg vom Klein-Klein . Ich hatte an<br />

den Tagen zuvor viele Studierende beobachtet , wie sie<br />

lange an kleinsten Formaten gearbeitet hatten . Klar , die<br />

Materialien sind teuer , aber hier hatten wir alle Möglichkeiten<br />

, in die Vollen zu gehen . Im Vorfeld hatte ich<br />

die Verwaltung darauf vorbereitet , dass es eine wilde<br />

Malaktion geben würde . Entsprechende Putzmittel<br />

wurden bereitgestellt . Die Aufgabe » Accident « brachte<br />

den Befreiungsschlag : spontan , lustbetont . <strong>Tusche</strong> wurde<br />

auf ein weißes Blatt Papier geschüttet , sodass sie<br />

ungehemmt hin und her fließen konnte . Je nachdem .<br />

Man durfte aber nicht mit der Hand oder dem Pinsel<br />

eingreifen . Es entwickelte sich ein relatives Chaos . Die<br />

Aktion wurde zum Happening . Der Fußboden war<br />

übersät mit Farbspritzern , schwarzen Pfützen und<br />

Fußabdrücken . Es wurde experimentiert , was das Zeug<br />

hielt . Gekleckst , geschüttet , getropft . Zunehmend hatten<br />

die Studierenden die Prozesse im Griff . Es wurde<br />

12 | 13<br />

sau đó lại đặt chúng vào mối quan hệ với nhau . Điều<br />

quan trọng : sự trừu tượng . Kể cả sự trừu tượng trong<br />

tính vật thể . Trong khóa học này có nhiều sinh viên mà<br />

đối với các em tính vật thể và tính tường thuật quan<br />

trọng một cách then chốt . Các em không thể bỏ được<br />

những yếu tố đó . Các em không muốn rời bỏ chúng .<br />

Và ở mọi nơi các yếu tố vật thể luôn xuất hiện một cách<br />

không bất ngờ . Cả ở những bài tập mà trong đó tưởng<br />

như chúng không thể xuất hiện .<br />

Một thí dụ : Việc vẽ ký họa với những mắc áo đơn giản .<br />

Các mắc áo được sử dụng như những khuôn hình mẫu .<br />

Các đường cong , các đường thẳng , các đường viền . Các<br />

đường kẻ kỹ thuật . Nhiều em sinh viên thậm chí loay<br />

hoay tìm cách để làm một cái gì đó mang tính vật thể<br />

với chiếc mắc áo . Ta thấy xuất hiện nào là phong cảnh<br />

với những cây cọ , nào là người với những chiếc nón<br />

Việt Nam truyền thống , hình Manga . Tôi đã quan sát<br />

hiện tượng này ở cả những bài tập khác . Ngay cả khi<br />

vạch một chiếc dây chun trên bìa các-tông thì một sinh<br />

viên cũng tìm cách vạch ra thành hình mặt người .<br />

Nhưng kết quả thì rất mạnh mẽ . Và mọi việc diễn ra<br />

như vậy đối với tôi là ổn thỏa .<br />

Trở nên tự do<br />

Muốn trở nên tự do phải có đủ hai điều : Phải có đủ<br />

nguyên vật liệu và phải làm sao để mình cảm thấy tuyệt<br />

đối tự do khi đang ở trong phòng .<br />

Chúng tôi lấy những mảng giấy lớn , rất nhiều giấy<br />

và mực tàu , bút lông rộng . Gạt đi những gì nhỏ nhỏ .<br />

Tôi đã quan sát nhiều em sinh viên từ vài hôm trước<br />

xem các em đã làm việc với những nguyên vật liệu nhỏ<br />

nhất như thế nào . Đương nhiên là nguyên liệu thì đắt ,<br />

thế nhưng ở đây chúng tôi có tất cả các khả năng để đi<br />

vào cái toàn thể . Trước đó, tôi đã chuẩn bị tinh thần<br />

cho bên hành chính là sẽ có một trận chiến bừa bãi<br />

ngổn ngang kinh hoàng và các phương tiện lau chùi<br />

đã được chuẩn bị sẵn sàng . Bài tập “ Tai nạn ” ( Nguyên<br />

văn tiếng Anh “ Accident ” ) mang cho các em một cơn<br />

sốc tự do : tự nhiên và nhấn mạnh đến tính ngẫu hứng .<br />

Mực tàu được đổ lên một tờ giấy trắng và được để<br />

chảy tự nhiên . Nó muốn chảy thế nào thì chảy . Các<br />

em không được phép vẽ thêm bằng tay hoặc bằng bút<br />

lông . Trong phòng trở nên khá hỗn loạn . Một hoạt<br />

động đã trở nên một sự cố . Trên nền nhà đầy các vết<br />

màu , các vũng mực và vết chân màu đen . Các em đã<br />

thử nghiệm những gì mà các phương tiện có thể mang


gezielt gearbeitet . Und im Nu war der gesamte Atelierraum<br />

gefüllt mit diesen Arbeiten .<br />

Und in kürzester Zeit war alles wieder in Ordnung gebracht<br />

. Auf Hochglanz , als wäre nichts geschehen .<br />

Gruppenarbeit<br />

Neu für mich war die Erfahrung , dass sich viele Studierende<br />

in kleinen Gruppen fanden . Vier , fünf , sechs<br />

Studierende . Sie malten dann teilweise auch zusammen<br />

an einem Bild . Sie besprachen sich , entwickelten eine<br />

gemeinsame Idee und reagierten während der Arbeit<br />

aufeinander .<br />

Kunsthandwerkliche Kompetenz<br />

Im Laufe des gesamten Workshops entstanden auffällig<br />

viele Arbeiten in Papier , die plastische Qualität<br />

annahmen . Ich hatte dies weder so eingeführt noch<br />

irgendwie erwartet . Besonders bei zwei Themen fiel<br />

mir das auf : beim Thema » <strong>Fische</strong> « und beim Thema<br />

» <strong>Ananas</strong> « . Die Schale einer <strong>Ananas</strong>frucht mit der Regelmäßigkeit<br />

ihrer Oberflächenstruktur , das Raue und<br />

das Ruppige forderte einige Studierende heraus . Papier<br />

wurde in Streifen geschnitten . Verschiedene Methoden<br />

des Flechtens , Faltens und Neuzusammenfügens wurden<br />

geschickt angewandt . Vieles schien ihnen absolut<br />

vertraut . Ich hatte das noch nie gesehen . Kleine Papierstücke<br />

wurden so gebogen und zur Rundung gebracht ,<br />

dass kleine , spitz zulaufende Röhrenformen entstanden .<br />

Diese zusammengefügt ergaben eine wunderbare , geordnete<br />

, voluminöse Oberfläche .<br />

Wo haben die Studierenden das gelernt ? Haben sie es<br />

gelernt ? Ich vermute , dass es in Vietnam eine sehr<br />

weit verbreitete kunsthandwerkliche Bildung gibt . Das<br />

Kunsthandwerk besitzt im Land eine lange Tradition .<br />

Dieses künstlerische Können wird schon ganz früh<br />

vermittelt .<br />

So sah ich bei einem frühsonntäglichen Besuch des<br />

Kunstmuseums in hcmc im Innenhof des Museums<br />

viele Kinder bei einem Kunstworkshop . Unter der behutsamen<br />

Anleitung mehrerer Kunstlehrer .<br />

Auch im Ausbildungsprogramm der Ton - Duc - Thang -<br />

Universität gibt es entsprechende Module , in denen<br />

handwerkliche Techniken und Geschicklichkeiten vermittelt<br />

werden . Ganz besonders im Modedesign .<br />

đến . Giấy đã dây bẩn , mực đã được đổ và nhỏ giọt .<br />

Khả năng nắm bắt quy trình của các em tăng lên . Các<br />

em đã làm việc có mục đính hơn . Và chỉ trong nháy<br />

mắt toàn bộ căn phòng vẽ đã đầy lên với các bài làm .<br />

Và cuối cùng tất cả mọi thứ lại được dọn dẹp gọn gàng<br />

trong thời gian ngắn nhất . Căn phòng lại sáng bóng<br />

lên như chưa từng xảy ra chuyện gì .<br />

Làm việc theo nhóm<br />

Một kinh nghiệm cũng là mới đối với tôi , đó là các sinh<br />

viên thường tạo thành những nhóm nhỏ : bốn , năm<br />

hoặc sáu em . Sau đó các em vẽ một bức tranh , đôi khi<br />

là cùng nhau . Các em trò chuyện với nhau , cùng phát<br />

triển một lý tưởng chung và phản hồi qua lại các ý kiến<br />

trong khi cùng làm việc .<br />

Sự thành thạo về nghệ thuật thủ công<br />

Trong quá trình khóa học diễn ra điều đáng lưu ý là có<br />

nhiều bài làm trên giấy mang chất lượng tạo hình hẳn<br />

hoi . Điều này tôi đã không hề dẫn giải hay là chờ đợi .<br />

Tôi thấy bất ngờ đặc biệt ở hai chủ đề : “ Cá và “ Dứa ”. Vỏ<br />

của một quả dứa với tính đều đặn của kết cấu bề mặt ,<br />

sự xù xì và thô ráp thách thức một vài em học sinh .<br />

Giấy được cắt ra thành những dải dài . Các biện pháp<br />

khác nhau như : đan , gấp và đan chúng lại với nhau<br />

đã được ứng dụng một cách khéo léo . Có rất nhiều thứ<br />

dường như hoàn toàn quen thuộc với các em . Tôi chưa<br />

từng thấy thế bao giờ . Các miếng giấy nhỏ được uốn<br />

và làm thành vòng tròn và những hình ống nhỏ với<br />

đầu nhọn được hình thành . Khi tất cả các ống này xếp<br />

vào cùng nhau ta sẽ có có một bề mặt phồng gọn gàng ,<br />

tuyệt đẹp .<br />

Các em đã học những cái đó ở đâu ? Hay có đúng là các<br />

em đã học ? Tôi phỏng đoán là ở Việt Nam việc đào<br />

tạo thủ công mỹ nghệ được diễn ra rất rộng rãi . Nghệ<br />

thuật thủ công có truyền thống lâu đời ở đất nước này .<br />

Các kỹ năng nghệ thuật này đã được truyền tải từ rất<br />

sớm .<br />

Trong một buổi thăm vào sớm ngày chủ nhật tại bảo<br />

tàng mỹ thuật thành Phố Hồ Chí Minh tôi đã nhìn thấy<br />

ở trong sân bảo tàng nhiều trẻ em đang học vẽ . Dưới<br />

sự hướng dẫn cẩn thận của nhiều thầy cô giáo dạy mỹ<br />

thuật . Kể cả trong chương trình giảng dạy của Đại học<br />

Tôn Đức Thắng cũng có những môn học trong đó những


Geb . am 10 . Mai 1965 in Saigon / Vietnam .<br />

1990 Diplom in Malerei an der Kunsthochschule<br />

Ho Chi Minh City .<br />

2009 Master an der Kunsthochschule Ho Chi Minh City .<br />

2003–2006 Dozentin an den Hochschulen Van Lang ,<br />

Hutech , und an der Ton Duc Thang University , HCMC .<br />

2006–2011 Assistentin der Dekanin des Fachbereichs<br />

» Kunst und Design « , Ton Duc Thang University , HCMC .<br />

Ab 2011 Dekanin des Fachbereichs »Kunst und Design« ,<br />

Ton Duc Thang University , HCMC .<br />

Verschiedene Gruppenausstellungen .<br />

Sinh ngày 10 / 5 / 1965 tại sài gòn VN<br />

Tốt nghiệp Cử nhân Đại Học Mỹ thuật TP HCM 1990<br />

Tốt nghiệp Thạc sĩ Đại Học Mỹ thuật TP HCM 2009<br />

2003 Giảng viên các trường Đại học văn Lang , Đại học<br />

Tôn Đức Thắng , Đại học Hutech<br />

2006 Trợ lý trưởng khoa khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp<br />

Đại học Tôn Đức Thắng ,<br />

2011 Trưởng khoa khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp Đại<br />

học Tôn Đức Thắng ,<br />

Tham gia thường niên các triển lãm quốc gia , khu vực<br />

Nguyen Thi Thuy Van


Die auf den Seiten 20 bis 51 abgebildeten Arbeiten<br />

stammen von :<br />

Các bài làm được chụp ở các trang 20 đến 51 là của :<br />

20 | 21<br />

Nguyễn Thị Thùy Dương<br />

Nguyễn Hoàng Hương Trúc<br />

Trịnh Quang Đăng Khoa<br />

Đinh Trần Bảo Chi<br />

24 | 25<br />

Trịnh Quang Đăng Khoa<br />

Trần Thị Thiên Trang<br />

26 | 27<br />

Đoàn Thị Ly Na<br />

28 | 29<br />

Lý Kim Phước<br />

30 | 31<br />

Lê Bích Thuận<br />

32 | 33<br />

Trần Thị Thiên Trang<br />

Đinh Trần Bảo Chi<br />

Nguyễn Hoàng Hương Trúc<br />

Lê Thị Thu Vân<br />

34 | 35<br />

Ngô Lê Duy<br />

42 | 43<br />

Ôn Quốc Luân<br />

44 | 45<br />

Ngô Lê Duy<br />

46 | 47<br />

Trịnh Quang Đăng Khoa<br />

48 | 49<br />

Nguyễn Thị Thùy Dương<br />

50 | 51<br />

Trần Lê Ngọc Nhiên<br />

Đinh Trần Bảo Chi


Bibliografische Information der Deutschen Nationalbibliothek<br />

Die Deutsche Nationalbibliothek verzeichnet diese Publikation<br />

in der Deutschen Nationalbibliografie ;<br />

detaillierte bibliografische Daten sind im Internet über<br />

http : // dnb . dnb . de abrufbar .<br />

ISBN 978-3-86502-388-9<br />

© 2016 E . A . Seemann Verlag<br />

in der Seemann Henschel GmbH & Co . KG , Leipzig<br />

www. seemann - verlag . de<br />

Die Verwertung der Texte und Bilder , auch auszugsweise<br />

, ist ohne die Zustimmung der Rechteinhaber urheberrechtswidrig<br />

und strafbar . Dies gilt auch für Vervielfältigungen<br />

, Übersetzungen , Mikroverfilmungen<br />

und für die Verarbeitung mit elektronischen Systemen .<br />

Printed in Poland<br />

Umschlaggestaltung , Satz und Layout :<br />

Matthias Schützelt , Katja Zahradnik , Halle ( Saale )<br />

Fotografien / Repros : Ulrich Klieber , Halle ( Saale ) ;<br />

Vu Hien , Ho-Chi-Minh-Stadt ; René Schäffer ,<br />

Halle ( Saale )<br />

Projektleitung : Caroline Keller , Iris Klein<br />

Übersetzung : Dang Huong Giang , Halle ( Saale )<br />

Lektorat : Iris Klein ; Gesine Quinque , Halle ( Saale )<br />

Erfassung der Texte : Gesine Quinque , Halle ( Saale )<br />

Beratung vietnamesische Typografie : Roman Wilhelm ,<br />

Berlin<br />

Herstellung : Sabine Artner<br />

Reproduktionen : Medien Profis GmbH , Leipzig<br />

Druck und Bindung : Printvit Sp . z o .o . , Warschau<br />

Das vorliegende Buch konnte mit der großzügigen<br />

Unterstützung der Ton Duc Thang Universität ,<br />

Ho-Chi-Minh-Stadt , und der Burg Giebichenstein<br />

Kunsthochschule Halle realisiert werden .<br />

Many Thanks ! Ulrich Klieber<br />

Impressum<br />

Thông tin thư mục của thư viện quốc gia Đức<br />

Thư viện quốc gia Đức đã ghi việc phát hành cuốn sách<br />

này vào thư mục của thư viện . Có thể xem các thông<br />

tin thư mục chi tiết trên mạng tại http : // dnb . dnb . de<br />

Mã sách : 978-3-86502-388-9<br />

Bản quyền © 2016 Nhà xuất bản E . A . Seemann<br />

Thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn Seemann Henschel<br />

GmbH & Co . KG , Leipzig<br />

www. seemann - verlag . de<br />

Việc sử dụng văn bản và hình ảnh kể cả sử dụng từng<br />

phần nếu như không có sự đồng ý của người có bản<br />

quyền là vi phạm luật bản quyền và phạm pháp . Điều<br />

này cũng có giá trị đối với việc sao chép thành nhiều<br />

bản , dịch thuật, quay thành phim vi bản và chế tác lại<br />

nguyên bản với các hệ thống điện tử .<br />

Được in tại : Ba Lan<br />

Thiết kế trang bìa , câu chữ và trình bày :<br />

Matthias Schützelt , Katja Zahradnik , Halle ( Saale )<br />

Ảnh / phiên bản : Ulrich Klieber , Halle ( Saale ) ;<br />

Vũ Hiền , thành phố Hồ Chí Minh ; René Schäffer ,<br />

Halle ( Saale )<br />

Lãnh đạo dự án : Caroline Keller , Iris Klein<br />

Biên dịch : Đặng Hương Giang , Halle ( Saale )<br />

Biên tập : Iris Klein ; Gesine Quinque , Halle ( Saale )<br />

Lưu văn bản : Gesine Quinque , Halle ( Saale )<br />

Tư vấn trình bày ấn loát tiếng Việt : Roman Wilhelm ,<br />

Berlin<br />

Sản xuất : Sabine Artner<br />

Phiên bản : Công ty trách nhiệm hữu hạn truyền thông<br />

Medien Profis GmbH , Leipzig<br />

In ấn và đóng sách : Nhà máy in Printvit Sp . z o .o . ,<br />

Vác-xa-va<br />

Cuốn sách được thực hiện với sự hỗ trợ nhiệt tình của<br />

trường Đại học tổng hợp Tôn Đức Thắng, thành phố<br />

Hồ Chí Minh và trường Đại học Mỹ thuật Halle Burg<br />

Giebichenstein .<br />

Xin cảm ơn rất nhiều ! Ulrich Klieber

Hurra! Ihre Datei wurde hochgeladen und ist bereit für die Veröffentlichung.

Erfolgreich gespeichert!

Leider ist etwas schief gelaufen!