11.06.2017 Views

Bộ đề thi thử kì thi quốc gia 2017 các tỉnh phía bắc - vật lý - có đáp án & lý thuyết bài tập lý 12 ôn tốt nghiệp

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaHAwYVNYd2g2dlU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

SỞ GD - ĐT NINH BÌNH KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA <strong>2017</strong><br />

Bài <strong>thi</strong> KHTN; M<strong>ôn</strong>: VẬT LÍ<br />

Thời <strong>gia</strong>n làm <strong>bài</strong> 50 phút kh<strong>ôn</strong>g kể thời <strong>gia</strong>n phát <strong>đề</strong><br />

Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; tốc độ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trong chân kh<strong>ôn</strong>g c = 3.10 8 m/s;<br />

độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; số Avôgađrô N A = 6,022.10 23 mol -1 ,<br />

1MeV=1,6.10 -13 J, 1uc 2 = 931,5MeV<br />

Câu 1: Một chất điểm dao động <strong>có</strong> phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s).<br />

Chất điểm này dao động với tần số góc là<br />

A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s.<br />

Câu 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – 2πx) (mm). Biên độ<br />

của sóng này là<br />

A. 2 mm. B. 4 mm. C. π mm. D. 40π mm.<br />

Câu 3: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra <strong>có</strong> biểu thức<br />

e = 220 2 cos(100π t + 0, 25 π )(V) . Giá trị cực đại của suất điện động này là<br />

A. 220 2 V. B.110 2 V. C. 110V. D. 220V.<br />

Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Sóng cơ lan truyền được trong chân kh<strong>ôn</strong>g. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.<br />

C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng<br />

Câu 5: Một sóng điện từ <strong>có</strong> tần số f truyền trong chân kh<strong>ôn</strong>g với tốc độ c. Bước sóng của sóng này<br />

là<br />

2πf<br />

f<br />

c<br />

c<br />

A. λ = . B. λ = . C. λ = . D. λ = .<br />

c<br />

c<br />

f<br />

2 π f<br />

Câu 6: Đạt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> điện trở thì<br />

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

C. cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.<br />

D.cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 7:Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g, một con lắc đơn <strong>có</strong> sợi dây dài l đang dao động điều hòa.<br />

Tần số dao động của con lắc là<br />

A. 2π l g<br />

. B. 2π . C. 1 l 1 g<br />

. D.<br />

g<br />

l 2π<br />

g<br />

2π l .<br />

Câu 8: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền<br />

tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là<br />

A. giảm tiết diện dây truyền tải điện. B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.<br />

C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. tăngđiện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.<br />

Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến <strong>thi</strong>ên<br />

điều hòa và<br />

A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

B. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

C. ngượcpha với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

D.lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

Câu 10: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra<br />

khi<br />

A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.<br />

B.chu <strong>kì</strong> của lực cưỡng bức lớn hơn chu <strong>kì</strong> dao động riêng của hệ dao động.<br />

C.tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.<br />

D. chu <strong>kì</strong> của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu <strong>kì</strong> dao động riêng của hệ dao động.<br />

Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 2 2 4<br />

1H +<br />

1H →<br />

2He<br />

. Đây là<br />

A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng.<br />

C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu <strong>12</strong>: Hiện tượng <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

A. là sóng siêu âm. B. <strong>có</strong> tính chất sóng. C. là sóng dọc. D. <strong>có</strong> tính chất hạt.<br />

Câu 13: Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành<br />

A. điện năng. B. cơ năng.<br />

C.năng lượng phân hạch.<br />

D.hóa năng.<br />

Câu 14: Một chất phóng xạ lúc đầu <strong>có</strong> 8 (g). Sau 2 ngày, khối lượng còn lại của chất phóng xạ là<br />

4,8 (g). Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ đó là<br />

A. 6 h –1 B. <strong>12</strong> h –1 C. 18 h –1 D. 36 h –1<br />

Câu 15: Theo <strong>thuyết</strong> lượng tử <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Phôt<strong>ôn</strong> chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> phôt<strong>ôn</strong> đứng yên.<br />

B. Năng lượng của <strong>các</strong> phôt<strong>ôn</strong> ứng với <strong>các</strong> <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc khác nhau là như nhau.<br />

C. Ánh s<strong>án</strong>g được tạo thành bởi <strong>các</strong> hạt gọi làphôt<strong>ôn</strong>.<br />

D. Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, <strong>các</strong>phôt<strong>ôn</strong> bay dọc theo tia s<strong>án</strong>g với tốc độ c = 3.10 8 m/s.<br />

Câu 16: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 10 -5 H và <strong>có</strong> tụ điện<br />

<strong>có</strong> điện dung 2,5.10 -6 F. Lấy π = 3,14. Chu <strong>kì</strong> dao động riêng của mạch là<br />

A. 1,57.10 -5 s. B.1,57.10 -10 s. C.6,28.10 -10 s. D.3,14.10 -5 s.<br />

Câu 17: Cho hai dao động cùng phương, <strong>có</strong> phương trình lần lượt là: x 1 = 10cos(100πt – 0,5π)(cm),<br />

x2<br />

= 10cos(100π t + 0,5 π ) (cm). Độ lệch pha của hai dao động <strong>có</strong> độ lớn là<br />

A. 0. B. 0,25π. C.π. D. 0,5π.<br />

Câu 18: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên<br />

phương truyền sóng là u = 4cos(20πt – π) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng<br />

bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là<br />

A. 6cm. B. 5cm. C. 3cm. D. 9cm.<br />

Câu 19:Tầng ôz<strong>ôn</strong> là tấm“áo giáp”bảo vệ cho người và sinh <strong>vật</strong> trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy<br />

diệt của<br />

A. tia tử ngoại trong <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g Mặt Trời. B. tia đơn sắc màu đỏ trong <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g Mặt Trời.<br />

C. tia đơn sắc màu tím trong <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g Mặt Trời. D. tia hồng ngoại trong <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g Mặt Trời.<br />

Câu 20: Tia X kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> ứng dụng nào sau đây?<br />

A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong <strong>các</strong> <strong>vật</strong> bằng kim loại.<br />

C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm.<br />

Câu 21: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Sóng điện từ kh<strong>ôn</strong>g mang năng lượng.<br />

B. Sóng điện từ truyền được trong chân kh<strong>ôn</strong>g.<br />

C. Sóng điện từ là sóng dọc.<br />

D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm lu<strong>ôn</strong> biến <strong>thi</strong>ên điều hòa lệch pha<br />

nhau 0,5π.<br />

Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng<br />

gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc<br />

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. kh<strong>ôn</strong>g đổi. D. tăng 2 lần.<br />

Câu 24: Đặt điện áp u = U o cosωt (U o kh<strong>ôn</strong>g đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện<br />

trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng<br />

hưởng điện xảy ra khi<br />

A.ω 2 LCR – 1 = 0. B.ω 2 1<br />

LC – 1 = 0. C. R = ωL<br />

− D.ω 2 LC – R = 0.<br />

ω C<br />

Câu 25: Cho dòng điện <strong>có</strong> cường độ i = 5 2 cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một<br />

đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Tụ điện <strong>có</strong> điện dung 250 µF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng<br />

π<br />

A. 200V. B. 250V. C. 400V. D. 220V.<br />

Câu 26: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính <strong>có</strong> tác dụng<br />

A. tăng cường độ chùm s<strong>án</strong>g. B. <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

C. t<strong>án</strong> sắn <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g. D. nhiễu xạ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

Câu 27: Một chất điểm chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trên đường tròn tâm O b<strong>án</strong> kính 10cm với tốc độ góc<br />

5rad/s. Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo <strong>có</strong> tốc độ cực đại là


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

A. 15 cm/s. B. 50 cm/s. C. 250 cm/s. D. 25 cm/s.<br />

Câu 28: Một bức xạ khi truyền trong chân kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> bước sóng là 0,75µm, khi truyền trong thủy<br />

tinh <strong>có</strong> bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đồi với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là<br />

A. 700 nm. B. 600 nm. C. 500 nm. D. 650 nm.<br />

Câu 29: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?<br />

A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối.<br />

C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng.<br />

7<br />

Câu 30: Bắn một hạt prôt<strong>ôn</strong> vào hạt nhât<br />

3<br />

Li đang đứng yên. Phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt giống nhau <strong>có</strong><br />

cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của prôt<strong>ôn</strong> góc 30 0 . Lấy khối lượng <strong>các</strong> hạt nhân theo đơn vị u bằng<br />

số khối. Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt prôt<strong>ôn</strong> và của hạt X là<br />

A. 4 3 . B. 2 3 . C. 4. D. 2.<br />

9<br />

Câu 31: Hạt α <strong>có</strong> động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân<br />

4<br />

Beđứng yên, gây ra phản ứng:<br />

9<br />

4<br />

Be +α → n + X . Hạt n chuyển động theo phương vu<strong>ôn</strong>g góc với phương chuyển động của hạt α.<br />

Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối<br />

lượng xấp xỉ bằng số khối.<br />

A. 18,3 MeV B. 0,5 MeV C. 8,3 MeV D. 2,5 MeV<br />

Câu 30: Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (u tính bằng V, t tính<br />

R L C<br />

bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là ●<br />

• X ●<br />

cuộn cảm thuần, R = 20Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng trong A<br />

M B<br />

đoạn mạch bằng 3A. Tại thời điểm t thì u = 220 2 V. Tại thời<br />

1<br />

điểm t + s thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng<br />

600<br />

kh<strong>ôn</strong>g và đang giảm. C<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của đoạn mạch MB bằng<br />

A. 180W. B. 200W. C. <strong>12</strong>0W. D. 90W.<br />

Câu 31. Một sợi dây đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây <strong>có</strong> tần số 10Hz và bước sóng<br />

6cm. Trên dây, hai phần tử M và N <strong>có</strong> vị trí cân bằng <strong>các</strong>h nhau 8cm, M thuộc một bụng sóng dao<br />

động điều hòa với biên độ 6 mm. Lấy π 2 = 10. Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc<br />

độ 6π(cm/s) thì phần tử N chuyển động với <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn là<br />

A. 6 3 m/s 2 . B.6 2 m/s 2 . C.6 m/s 2 . D.3 m/s 2 .<br />

Câu 32: Ở mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn kết kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha<br />

theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vu<strong>ôn</strong>g góc với AB. Trên<br />

Ax <strong>có</strong> những điểm mà <strong>các</strong> phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A<br />

nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25<br />

cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 1,2 cm. B. 4,2 cm. C. 2,1 cm. D. 3,1 cm.<br />

Câu 33: Trong kh<strong>ôn</strong>g khí, chiếu chùm s<strong>án</strong>g hẹp (coi như một tia s<strong>án</strong>g) gồm hai bức xạ đơn sắc màu<br />

đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 53 o thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc<br />

xạ màu đỏ vu<strong>ôn</strong>g góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5 o .<br />

Chiết suất của nước đối với tia s<strong>án</strong>g màu tím là<br />

A. 1,343. B. 1,3<strong>12</strong>. C. 1,327. D. 1,333.<br />

Câu 34: Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm<br />

trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giá MNP là tam giác <strong>đề</strong>u. Tại O, đặt một nguồn âm điểm<br />

<strong>có</strong> c<strong>ôn</strong>g suất kh<strong>ôn</strong>g đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường kh<strong>ôn</strong>g hấp thụ âm. Biết<br />

mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là<br />

A. 43,6 dB. B. 38,8 dB. C. 35,8 dB. D. 41,1 dB.<br />

Câu 35: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.<br />

Tại thời điểm lò xo dãn 2 cm, tốc độ của <strong>vật</strong> là 4 5 v (cm/s); tại thời điểm lò xo dãn 4 cm, tốc độ<br />

của <strong>vật</strong> là 6 2 v (cm/s); tại thời điểm lò xo dãn 6 cm, tốc độ của <strong>vật</strong> là 3 6 v (cm/s). Lây g = 9,8<br />

m/s 2 . Trong một chu <strong>kì</strong>, tốc độ trung bình của <strong>vật</strong> trong khoảng thời <strong>gia</strong>n lò xo bị dãn <strong>có</strong> giá trị gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 1,26 m/s. B. 1,43 m/s. C. 1,21 m/s. D. 1,52 m/s.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 36: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn <strong>đề</strong>u quanh hạt<br />

nhân dưới tác dụng của lực tính điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi v L và v N lần lượt là tốc độ của<br />

vL<br />

êlectron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số<br />

vN<br />

bằng<br />

A. 2. B. 0,25. C. 4. D. 0,5.<br />

Câu 37: Cho hai <strong>vật</strong> dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng<br />

(1)<br />

cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi <strong>vật</strong> nằm trên<br />

đường thẳng vu<strong>ôn</strong>g góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vu<strong>ôn</strong>g góc<br />

xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ<br />

O<br />

x<br />

của <strong>vật</strong> 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và (2)<br />

li độ của <strong>vật</strong> 2 (hình vẽ). Biết <strong>các</strong> lực kéo về cực đại tác dụng lên hai<br />

<strong>vật</strong> trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của<br />

<strong>vật</strong> 2 với khối lượng của <strong>vật</strong> 1 là<br />

A. 1 3 . B. 3. C. 27. D. 1 27 .<br />

Câu 38:Trong thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe là 0,5 mm,<br />

khoảng <strong>các</strong>h từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nguồn s<strong>án</strong>g phát ra vô số <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng <strong>có</strong> bước sóng biến <strong>thi</strong>ên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng<br />

<strong>các</strong>h gần nhất từ vân s<strong>án</strong>g trung tâm đến vị trí mà ở đó <strong>có</strong> hai bức xạ cho vân s<strong>án</strong>g là<br />

A. 9,<strong>12</strong> mm. B. 4,56 mm. C. 6,08 mm. D. 3,04 mm.<br />

Câu 39: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và<br />

con lắc thứ hai cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị<br />

trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là<br />

0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là<br />

A. 0,31 J. B. 0,01 J. C. 0,08 J. D. 0,32 J.<br />

Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa <strong>có</strong> vận tốc cực đại 60 cm/s và <strong>gia</strong> tốc cực đại 2π (m/s 2 ).<br />

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm <strong>có</strong> vận tốc 30 cm/s và<br />

thế năng đang tăng. Chất điểm <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc bằng π (m/s 2 ) lần đầu tiên ở thời điểm<br />

A. 0,35 s. B. 0,15 s. C. 0,10 s. D. 0,25 s.<br />

----------- HẾT ---------<br />

ĐÁP ÁN<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

SỞ GD - ĐT BẮC GIANG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA <strong>2017</strong><br />

Bài <strong>thi</strong> KHTN; M<strong>ôn</strong>: VẬT LÍ<br />

Thời <strong>gia</strong>n làm <strong>bài</strong> 50 phút kh<strong>ôn</strong>g kể thời <strong>gia</strong>n phát <strong>đề</strong><br />

Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; tốc độ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trong chân kh<strong>ôn</strong>g c = 3.10 8 m/s;<br />

độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; số Avôgađrô N A = 6,022.10 23 mol -1 ,<br />

1MeV=1,6.10 -13 J, 1uc 2 = 931,5MeV<br />

Câu 1: Để kiểm soát kh<strong>ôn</strong>g lưu người ta dùng sóng điện từ <strong>có</strong> dải tần số từ 1GHz đến 2GHz. Sóng điện từ<br />

này thuộc loại<br />

A. sóng dài. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng cực ngắn.<br />

Câu 2: Một <strong>vật</strong> thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và <strong>có</strong> phương trình<br />

x 1<br />

= A cos( 1<br />

ω t ) và x = cos( ω −π<br />

)<br />

2<br />

A2 t . Biên độ của dao động tổng hợp là<br />

1<br />

A. A 1<br />

− A 2<br />

. B. ( 1<br />

+ 2)<br />

2 A A . C. +<br />

2 2<br />

A1 A<br />

2<br />

. D. A1 + A<br />

2<br />

.<br />

Câu 3: Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biên <strong>thi</strong>ên theo thời <strong>gia</strong>n <strong>có</strong> biểu<br />

thức q = q cos( 0<br />

ωt + ϕ ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I cos 0<br />

ωt . Giá trị của ϕ<br />

A. ϕ = π . B. ϕ = 0 . C. ϕ = − π / 2 . D. ϕ = π / 2 .


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 4: Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ <strong>có</strong> tải. Gọi k là tỉ số giữa c<strong>ôn</strong>g suất điện đưa vào ở mạch<br />

sơ cấp và c<strong>ôn</strong>g suất điện tiêu thụ ở mạch thứ cấp. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. k > 1 nếu là máy tăng áp. B. k < 1 nếu là máy hạ áp.<br />

C. k lu<strong>ôn</strong> > 1 dù là máy tăng áp hay máy hạ áp. D. k lu<strong>ôn</strong> < 1 dù là máy tăng áp hay hạ áp.<br />

Câu 5: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào điện áp u = U 2 cosωt (U kh<strong>ôn</strong>g đổi). Hiện tượng<br />

cộng hưởng xảy ra khi <strong>có</strong> điều kiện nào?<br />

A. ω² = LC. B. ω²LC = 1. C. LC = ω. D. ωLC = 1.<br />

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> biểu thức u = 200cos(100πt) V (t tính bằng giây) vào hai đầu một cuộn<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm là 1/π H. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là<br />

A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 1 / 2 A.<br />

Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng dần tần số của điện áp ở hai đầu đoạn<br />

mạch thì<br />

A. điện trở giảm. B. dung kh<strong>án</strong>g giảm. C. điện trở tăng. D. cảm kh<strong>án</strong>g giảm.<br />

Câu 8: Con người <strong>có</strong> thể nghe được âm <strong>có</strong> tần số<br />

A. dưới 16 Hz. B. từ 16 Hz đến 20 kHz.<br />

C. từ 16 MHz đến 20 MHz. D. trên 20 kHz.<br />

Câu 9: Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với<br />

A. kim loại. B. chất điện môi. C. chất b<strong>án</strong> dẫn. D. chất điện phân.<br />

Câu 10: Trong sóng điện từ thì vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ lu<strong>ôn</strong> dao động<br />

A. vu<strong>ôn</strong>g pha. B. cùng pha. C. ngược pha. D. lệch pha 45 0 .<br />

Câu 11: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài <strong>có</strong> phương trình sóng là: u = 6cos(4πt − 0,02 π x ) .<br />

Trong đó u và x được tính bằng xentimét và t được tính bằng giây. Tần số của sóng là<br />

A. 4 Hz. B. 2π<br />

Hz. C. 4π<br />

Hz. D. 2 Hz.<br />

Câu <strong>12</strong>: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt+φ), trong đó A, ω, ϕ là <strong>các</strong> hằng<br />

số. Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t là<br />

A. v = − ωAsin( ωt + ϕ)<br />

. B. v = − ωAcos( ωt + ϕ)<br />

.<br />

C. v = ωAsin( ωt + ϕ)<br />

. D. v = − Asin( ωt + ϕ)<br />

.<br />

Câu 13: Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng m và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k đang dao động điều hòa với biên<br />

độ A . Tốc độ cực đại của <strong>vật</strong> là<br />

k<br />

A. A . B. Am m k . C. m<br />

A . D. Ak<br />

k m .<br />

Câu 14: Sóng dọc kh<strong>ôn</strong>g truyền được trong<br />

A. chân kh<strong>ôn</strong>g. B. kim loại. C. nước. D. kh<strong>ôn</strong>g khí.<br />

Câu 15: Một con lắc đơn gồm <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m, chiều dài sợ dây là l , đang dao động điều hòa tại<br />

nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường là g. Tần số góc dao động điều hòa là<br />

A.<br />

l<br />

g . B. g m l<br />

. C. . D.<br />

l<br />

l<br />

m .<br />

Câu 16: Tại <strong>các</strong> nơi c<strong>ôn</strong>g cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện, ... thì việc tự động đóng mở cửa,<br />

bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện bằng <strong>các</strong>h dùng tia<br />

A. hồng ngoại. B. tử ngoại. C. tia X. D. tia laze.<br />

Câu 17: Hiện tượng <strong>gia</strong>o thoa chứng tỏ rằng<br />

A. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g <strong>có</strong> bản chất sóng. B. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g là sóng ngang.<br />

C. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g là sóng điện từ. D. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g gồm <strong>các</strong> hạt phôt<strong>ôn</strong>.<br />

Câu 18: Khi <strong>có</strong> sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì<br />

A. tất cả <strong>các</strong> điểm <strong>đề</strong>u dao động cùng biên độ. B. tất cả <strong>các</strong> điểm <strong>đề</strong>u dao động cùng pha.<br />

C. trên sợi dây <strong>có</strong> một số điểm kh<strong>ôn</strong>g dao động. D. tất cả <strong>các</strong> điểm <strong>đề</strong>u dừng dao động.<br />

Câu 19: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100cm, hai đầu A, B cố định, <strong>có</strong> một sóng truyền với tần số 50Hz.<br />

Người ta thấy trên dây này <strong>có</strong> sóng dừng và đếm được ba nút sóng, kh<strong>ôn</strong>g kể hai nút A và B. Tốc độ truyền<br />

sóng trên dây là<br />

A. 15 m/s. B. 25 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s.<br />

Câu 20: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> L = 2/π mH và một tụ điện C = 0,8/π µF. Tần<br />

số riêng của dao động trong mạch là<br />

A. 25 kHz. B. 50 kHz. C. <strong>12</strong>,5 kHz. D. 2,5 kHz.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 21: Trong thí nghiệm về <strong>gia</strong>o thao <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g của Iâng nghiệm, khoảng <strong>các</strong>h giữa 2 khe là a =3mm,<br />

khoảng <strong>các</strong>h từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D = 2m, Bước sóng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g chiếu vào 2 khe là 0,6<br />

µm.Tại điểm M <strong>các</strong>h vân s<strong>án</strong>g trung tâm 1,2mm <strong>có</strong><br />

A. vân s<strong>án</strong>g bậc 2. B. vân tối bậc 3. C. vân s<strong>án</strong>g bậc 3. D. vân tối bậc 2.<br />

Câu 22: Một đám nguyên tử hidrô đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ phôt<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> năng lượng thích hợp chuyển<br />

sang trạng thái kích thích ứng với n = 4. Số bức xạ mà đám nguyên tử <strong>có</strong> thể phát ra là<br />

A. 6. B. 3. C. 10. D. 15.<br />

Câu 23: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra<br />

phôt<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> bước sóng 0,1026 µm. Năng lượng của phôt<strong>ôn</strong> này bằng<br />

A. 1,21 eV. B. 11,2 eV. C. <strong>12</strong>,1 eV. D. <strong>12</strong>1 eV.<br />

Câu 24: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp <strong>có</strong> 2U L =2U R =U C thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với<br />

dòng điện qua mạch là<br />

A. π/4. B. π/3. C. - π/4. D. - π/3.<br />

Câu 25: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của cuộn thứ cấp là<br />

100vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở<br />

mạch sơ cấp là<br />

A. 2,4V; 100 A. B. 2,4V; 1 A. C. 240V; 100 A. D. 240V; 1 A.<br />

Câu 26: C<strong>ôn</strong>g thoát êlectron của một kim loại là 4,775eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này <strong>các</strong><br />

bức xạ <strong>có</strong> bước sóng là λ 1 = 0,19 µm, λ 2 = 0,22 µm, λ 3 = 0,24 µm và λ 4 = 0,35 µm. Bức xạ nào gây được<br />

hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?<br />

A. Chỉ <strong>có</strong> bức xạ λ 1 . B. Cả 4 bức xạ trên.<br />

C. Cả ba bức xạ (λ 1 , λ 2 và λ 3 ). D. Hai bức xạ (λ 1 và λ 2 ).<br />

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A và tần số góc ω. Biết lực kéo về <strong>có</strong> độ<br />

lớn cực đại là F 0 . Tại thời điểm <strong>vật</strong> <strong>có</strong> tốc độ bằng ωA/<br />

2 thì lực kéo về <strong>có</strong> độ lớn là<br />

F<br />

0<br />

2F A. . B.<br />

0<br />

3F . C.<br />

0<br />

F . D.<br />

0 .<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Câu 28: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L và một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thực hiện<br />

dao động điện từ tự do kh<strong>ôn</strong>g tắt. Giá trị cực đại điện tích của tụ điện là U 0 , cường độ dòng điện cực đại<br />

trong mạch là I 0 . Liên hệ nào sau đây đúng?<br />

A. I0 C = U0<br />

L . B. I0 LC = U<br />

0<br />

. C. I0 = U0<br />

LC . D. I0 L = U0<br />

C .<br />

Câu 29: Một trạm phát điện truyền đi c<strong>ôn</strong>g suất P 1 = 100kW dưới điện áp U 1 = 1kV. Đường dây truyền tải<br />

<strong>có</strong> điện trở tổng cộng là r = 8Ω. Coi hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của cả hệ thống điện bằng 1. Hiệu suất truyền tải <strong>có</strong> giá<br />

trị là<br />

A. 40 %. B. 20 %. C. 80 %. D. 15 %.<br />

Câu 30: Trong một giờ thực hành về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g bằng thí nghiệm Iâng, một học sinh dùng nguồn<br />

laze để chiếu vào hai khe hẹp. Khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng <strong>các</strong>h từ hai khe đến màn quan<br />

sát là 1,6 m. Kết quả thí nghiệm đo được khoảng <strong>các</strong>h giữa 5 vân s<strong>án</strong>g liên tiếp là 4,8 mm. Năng lượng hạt<br />

phôt<strong>ôn</strong> của tia laze ở thí nghiệm trên là<br />

A. 2,9227.10 -19 J. B. 3,2056.10 -19 J. C. 3,0576.10 -19 J. D. 3,3<strong>12</strong>5.10 -19 J.<br />

Câu 31: Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần r = 5 Ω và độ tự cảm L = π<br />

35 .10<br />

-2<br />

H,<br />

mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =<br />

70 2 cos100πt (V). C<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 35 2 W. B. 70 W. C. 60W. D. 30 2 W.<br />

Câu 32: Một máy phát điện xoay chiều <strong>có</strong> một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều <strong>có</strong> tần số 50Hz. Nếu<br />

máy <strong>có</strong> 6 cặp cực cùng phát ra dòng điện xoay chiều 50Hz thì trong 1 phút roto quay được bao nhiêu vòng<br />

A. 500 vòng. B. 1000 vòng. C. 150 vòng. D. 3000 vòng.<br />

Câu 33: Một cái bể sâu 1,5m chứa đầy nước. Một tia s<strong>án</strong>g Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i, <strong>có</strong><br />

tani = 4 / 3 . Biết chiết suất của nước đối với <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đỏ và <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g tím lần lượt là n đ = 1,328 và n t = 1,343.<br />

Bề rộng của quang phổ do tia s<strong>án</strong>g tạo ra ở đáy bể bằng<br />

A. 17,96 mm. B. 14,64 mm. C. <strong>12</strong>,86 mm. D. 19,66 mm.<br />

Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gọi v là tốc độ trung bình của chất điểm trong một<br />

chu kỳ; v<br />

1<br />

là tốc độ tại thời điểm động năng bằng ba lần thế năng. Hệ thức đúng là


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

A. 4 v1<br />

= π v . B. v1 6 = π v . C. 2 2 v1<br />

= π v . D. 4v1<br />

= 3 π v .<br />

Câu 35: Cho đoạn mạch gồm R và L mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

một điện áp u = 240 2cos100πt (V). Khi R = R 0 thì c<strong>ôn</strong>g suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất và bằng P max =<br />

60W. Hỏi với giá trị nào của R để c<strong>ôn</strong>g suất tỏa nhiệt trên R là 57,6W?<br />

A. 360Ω hoặc 440Ω B. 240Ω hoặc 640Ω. C. 240Ω hoặc 360Ω D. 360Ω hoặc 640Ω<br />

Câu 36: Hai nguồn sóng A và B dao động cùng pha và cùng tần số, nằm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ<br />

sóng kh<strong>ôn</strong>g đổi trong quá trình truyền sóng. Khi <strong>có</strong> <strong>gia</strong>o thoa, quan sát thấy trên đoạn AB <strong>có</strong> 11 điểm dao<br />

động với biên độ cực đại. Trên đường thẳng Ax vu<strong>ôn</strong>g góc với AB <strong>có</strong> hai điểm M và N dao động với biên độ<br />

cực đại, với M là cực đại gần A nhất và N là cực đại xa A nhất. Biết AM = 1,5cm. Và AN = 31,02cm .<br />

Khoảng <strong>các</strong>h giữa hai nguồn A, B <strong>có</strong> giá trị gần với giá trị nào nhất trong <strong>các</strong> giá trị sau?<br />

A. 11,4 cm. B. 14,5cm . C. 8,2 cm. D. <strong>12</strong>,5cm.<br />

Câu 37: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo <strong>vật</strong> nặng m 1 , khi <strong>vật</strong><br />

nằm cân bằng lò xo dãn 2,5cm. Vật m 2 = 2m 1 được nối với m 1 bằng một dây mềm, nhẹ. Khi hệ thống cân<br />

bằng, đốt dây nối để m 1 dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s 2 . Trong 1 chu <strong>kì</strong> dao động của m 1 thời <strong>gia</strong>n lò xo<br />

bị nén là<br />

A. 0,211 s. B. 0,384 s. C. 0,105 s. D. 0,154 s.<br />

Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, nguồn s<strong>án</strong>g phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc λ 1 =<br />

0,60µm, λ 2 = 0,45µm, λ 3 (<strong>có</strong> giá trị trong khoảng từ 0,62µm đến 0,76µm). Trên màn quan sát, trong khoảng<br />

giữa hai vân s<strong>án</strong>g gần nhau nhất và cùng màu với vân s<strong>án</strong>g trung tâm chỉ <strong>có</strong> một vị trí trùng nhau của <strong>các</strong> vân<br />

s<strong>án</strong>g ứng với hai bức xạ λ 1 và λ 2 . Giá trị của λ 3 là<br />

A. 0,72µm. B. 0,64µm. C. 0,70µm. D. 0,68µm.<br />

Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ<br />

điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu dụng kh<strong>ôn</strong>g đổi và tần số f thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện<br />

và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là U C , U L phụ thuộc vào f, chúng<br />

được biểu diễn bằng <strong>các</strong> đồ thị (1) và (2) như hình vẽ bên, tương ứng với <strong>các</strong> đường<br />

U C , U L . Biết f 2 =<br />

3 f 1 . Khi f = f L thì U L đạt cực đại là U m . Giá trị của U m là<br />

A. 40 23 V. B. 42 35 V.<br />

C. 40 33 V. D. 42 43 V.<br />

Câu 40: Một quả cầu nhỏ bằng chì được treo vào sợi dây kh<strong>ôn</strong>g giãn <strong>có</strong> chiều dài l.<br />

Ban đầu quả cầu được kéo ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α 0 , rồi<br />

bu<strong>ôn</strong>g nhẹ. Khi dây treo qua vị trí thẳng đứng, do bị một cái đinh ở dưới điểm treo chặn lại và quả cầu tiếp<br />

tục chuyển động tới điểm cao nhất, khi đó dây treo l’ hợp với phương thẳng đứng góc β 0 . Biết α 0 và β 0 là<br />

những góc nhỏ. Tỉ số lực căng dây ngay trước và sau khi gặp đinh xấp xỉ bằng<br />

2 2<br />

A. 1 + β −α<br />

. B. 1 + α 2 − β<br />

2 . C. 1 + α 2 + β<br />

2 . D. 1 + α + β .<br />

0 0<br />

0 0<br />

----------- HẾT ----------<br />

0 0<br />

0 0


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 1: Tìm phát biểu sai<br />

A. Tia β − khi bay trong điện trường giữa hai bản cực của tụ điện sẽ bị lệch về <strong>phía</strong> bản dương<br />

của tụ<br />

B. Tia β là sóng điện từ C. Tia β <strong>có</strong> thể truyền đi vài cm trong kh<strong>ôn</strong>g khí<br />

D. Tia α bay với vận tốc trong kh<strong>ôn</strong>g khí khoảng 2.10 7 m/s.<br />

Câu 2: Một <strong>vật</strong> nhỏ tham <strong>gia</strong> đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số theo <strong>các</strong><br />

phương trình x 1 = Acos(ωt-π/2) cm và x 2 = 2Acos(ωt+ϕ) cm. Biên độ của dao động tổng hợp bằng<br />

A khi<br />

A. ϕ = π/2 B. ϕ = π C. ϕ = -π/2 D. ϕ = 0<br />

Câu 3: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng:<br />

A. Vận tốc <strong>có</strong> độ lớn cực đại, <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn bằng 0 B. Vận tốc và <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn bằng 0<br />

C. Vận tốc <strong>có</strong> độ lớn bằng 0, <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn cực đại D. Vận tốc và <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn cực đại<br />

Câu 4: Chọn đúng<br />

A. Tia X do <strong>các</strong> <strong>vật</strong> bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra<br />

B. Tia X <strong>có</strong> thể phát ra từ <strong>các</strong> đèn điện<br />

C. Tia X là sóng điện từ <strong>có</strong> bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại, lớn hơn bước sóng<br />

của tia gama.<br />

D. Tia X <strong>có</strong> thể xuyên qua tất cả mọi <strong>vật</strong><br />

Câu 5: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn<br />

cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ<br />

A. giảm 2 lần B. kh<strong>ôn</strong>g đổi C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần<br />

Câu 6: Chiếu tia s<strong>án</strong>g màu đỏ <strong>có</strong> bước sóng 660 nm từ chân kh<strong>ôn</strong>g sang thủy tinh <strong>có</strong> chiết suất n =<br />

1,5. Khi tia s<strong>án</strong>g truyền trong thủy tinh, nó <strong>có</strong> màu và bước sóng là<br />

A. Màu tím, bước sóng 440 nm. B. Màu đỏ, bước sóng 440 nm.<br />

C. Màu tím, bước sóng 660 nm. D. Màu đỏ, bước sóng 660 nm.<br />

Câu 7: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm. Khi đó c<strong>ôn</strong>g thoát của electron ra khỏi đồng <strong>có</strong> giá<br />

trị nào sau đây A. 4,14 eV B. 6,625.10 -19 eV C. 32,5 eV D.<br />

1,26 eV<br />

Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự truyền của sóng cơ học?<br />

A. Tần số dao động của một sóng kh<strong>ôn</strong>g thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi<br />

trường khác.<br />

B. Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng.<br />

C. Tần số dao động của sóng tại một điểm bất <strong>kì</strong> lu<strong>ôn</strong> bằng tần số dao động của nguồn sóng<br />

D. Khi truyền trong một môi trường, nếu tần số dao động của sóng tại một điểm bất <strong>kì</strong> càng lớn<br />

thì tốc độ truyền sóng càng lớn.<br />

e = 1000 2cos 100π<br />

t V . Nếu<br />

Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động ( )<br />

roto quay với tốc độ 600 vòng/phút thì số cặp cực của roto?<br />

A. 4 B. 8 C. 5 D. 10<br />

Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Đồ thị mô tả sự phụ<br />

thuộc của lực đàn hồi vào li độ của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> dạng<br />

A. Đoạn thẳng kh<strong>ôn</strong>g qua gốc tọa độ. B. Đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ<br />

C. Đường tròn D. Đường thẳng kh<strong>ôn</strong>g qua gốc tọa độ<br />

Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều = U cos 0 ( ) vào đoạn mạch gồm <strong>có</strong> điện trở thuần R =<br />

10Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của mạch bằng<br />

2<br />

2<br />

. Dung kh<strong>án</strong>g của tụ bằng<br />

A. 10 Ω B. 10 3Ω C. 10 Ω D. 5Ω<br />

3<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong nguyên tử hidro, b<strong>án</strong> kính Bo là r 0 = 5,3.10 -11 m. B<strong>án</strong> kính quỹ đạo dừng N là<br />

A. 8,48.10 -11 m B. 13,25.10 -11 m C. 84,8.10 -11 m D. 132,5.10 -11 m<br />

Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U và tần số ω vào mạch xoay chiều RLC<br />

nối tiếp. Khi số c<strong>ôn</strong>g suất của mạch bằng 1, điều nào sau đây sai?<br />

2<br />

2<br />

1<br />

A. LCω = 1 B. LC = ω<br />

C. P = UI<br />

D. Cω<br />

Lω =


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 14: Biết khối lượng mol của urani 238<br />

92<br />

U là 238 g/mol. Số notron trong 119 gam urani U238<br />

xấp xỉ là<br />

A. 8,8.10 25 . B. 2,2. 10 25 . C. 1,2. 10 25 . D. 4,4. 10 25 .<br />

Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC, <strong>có</strong> điện trở thuần kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể. Hiệu điện thế giữa hai<br />

bản tụ điện biến <strong>thi</strong>ên điều hòa theo thời <strong>gia</strong>n với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Năng lượng điện từ biến <strong>thi</strong>ên tuần hòan với tần số 2f.<br />

B. Năng lượng điện trường biến <strong>thi</strong>ên tuần hòan với tần số 2f.<br />

C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.<br />

D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.<br />

Câu 16: Kí hiệu λ là bước sóng, d 1 – d 2 là hiệu đường đi củaa sóng từ <strong>các</strong> nguồn sóng kết hợp S 1 và<br />

S 2 đến điểm M trong một môi trường đồng tính. Với k = 0, ±1; ±2, ... điểm M sẽ dao động với biên<br />

độ cực đại nếu<br />

A. d 1 – d 2 = kλ, nếu hai nguồn dao động ngược pha.<br />

B. d 1 – d 2 = (k + 0,5)λ, nếu hai nguồn dao động ngược pha<br />

C. d 1 – d 2 = (2k + 1)λ . D. d 1 – d 2 = λ.<br />

Câu 17: Để giảm hao phí trên một đường dây tải điện xuống bốn lần mà kh<strong>ôn</strong>g thay đổi c<strong>ôn</strong>g suất<br />

truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nào sau đây?<br />

A. tăng điện áp giữa hai đầu dây tại trạm phát điện lên bốn lần.<br />

B. tăng điện áp giữa hai đầu dây tại trạm phát điện lên hai lần.<br />

C. giảm đường kính tiết diện dây đi bốn lần. D. giảm điện trở đường dây đi hai lần.<br />

Câu 18: Đoạn mạch điệm xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L và<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu<br />

<strong>các</strong> phần tử R, L và C. Quan hệ đúng về pha của <strong>các</strong> hiệu điện thế này là<br />

A. u R trễ pha π/2 so với u C B. u R sớm pha π/2 so với u L .<br />

C. u C trễ pha π so với u L . D. u L sớm pha π/2 so với u C .<br />

Câu 19: Hạt nhân 226 Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt 88 β− trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt<br />

nhân con tạo thành là<br />

A. 222<br />

84<br />

X B.<br />

224<br />

83<br />

222<br />

224<br />

X C.<br />

83<br />

X D. X 84<br />

Câu 20: Một khung dây dẫn phẳng quay <strong>đề</strong>u với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong<br />

mặt phẳng khung dây, trong một từ trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> vectơ cảm ứng từ vu<strong>ôn</strong>g góc với trục quay của<br />

khung. Suất điện động cảm ứng trong khung <strong>có</strong> biểu thức e = E 0 cos(ωt + π/6). Tại thời điểm t = 0,<br />

vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng<br />

A. 60 0 . B. <strong>12</strong>0 0 . C. 150 0 . D. 90 0 .<br />

Câu 21: Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong?<br />

A. Chiếu tia hồng ngoại vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.<br />

B. Chiếu tia X (tia ronghen) vào kim loại làm electron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó.<br />

C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khi thì chất khí đó phát ra <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g màu lục.<br />

D. Chiếu <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g <strong>có</strong> bước sóng thích hợp vào chất b<strong>án</strong> dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất b<strong>án</strong><br />

dẫn.<br />

Câu 22: Một <strong>vật</strong> dao động trên trục Ox với phương trình động lực học <strong>có</strong> dạng 8x + 5x” = 0. Kết<br />

luận đúng là<br />

A. Dao động của <strong>vật</strong> là dao động điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s.<br />

B. Dao động của <strong>vật</strong> là dao động điều hòa với tần số góc ω = 1,8 rad/s.<br />

C. Dao động của <strong>vật</strong> là dao động điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s.<br />

D. Dao động của <strong>vật</strong> là dao động điều hòa với tần số góc ω = 2 2 rad/s.<br />

Câu 23: Chiếu chùm tia s<strong>án</strong>g hẹp song song gồm hai thành phần <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc đỏ và tím tới mặt<br />

nước, hợp với mặt nước một góc 60°. Cho chiết suất của nước đối với <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đỏ và tím lần lượt là<br />

n đ = 1,54; n t = 1,58. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong nước là<br />

A. 0 0 98'. B. 0,29 0 . C. 0 0 30'. D. 0 0 28'.<br />

Câu 24: Thực hiện <strong>gia</strong>o thoa Y - âng với <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng <strong>có</strong> bước sóng λ nằm trong khoảng từ<br />

0,38 µm đến 0,76 µm, khoảng <strong>các</strong>h từ màn đến mặt phẳng chứa hai khe S 1 S 2 là D = 2m; khoảng<br />

<strong>các</strong>h giữa hai khe S 1 S 2 là a = 2 mm. Vị trí trùng nhau của quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 <strong>các</strong>h<br />

vân trung tâm một khoảng gần nhất là


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

A. x = 3,14 mm. B. x = 0,76 mm. C. x = 1,14 mm. D. x = 1,41 mm.<br />

Câu 25: Khi Electron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi c<strong>ôn</strong>g<br />

thức E n = - 13,6/n 2 eV (với n = 1 , 2 , 3..). Khi Electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo<br />

dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra photon <strong>có</strong> bước sóng λ 1 . Khi Electron chuyển từ<br />

quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng <strong>có</strong> năng lượng thấp hơn thì phát ra photon <strong>có</strong> bước sóng λ 2 . Biết<br />

tỷ số λ 2 /λ 1 nằm trong khoảng từ 2 đến 3. Để phát ra photon <strong>có</strong> bước sóng λ 2 thỏa mãn điều kiện trên<br />

thì electron phải chuyển từ quỹ đạo dừng O về<br />

A. quỹ đạo dừng M B. quỹ đạo dừng K C. quỹ đạo dừng N D. quỹ đạo dừng L<br />

Câu 26: Con lắc đơn dao động điều hòa tại nới <strong>có</strong> g = 9,8 m/s 2 . Vận tốc cực đại của dao động bằng<br />

39,2 cm/s. Khi <strong>vật</strong> qua vị trí <strong>có</strong> li độ dài s = 3,92 cm thì <strong>có</strong> vận tốc 19,6 3 cm/s. Chiều dài dây treo<br />

<strong>vật</strong> là<br />

A. 80cm . B. 39,2 cm. C. 100cm. D. 78,4cm.<br />

Câu 27: Mạch dao động LC lí tưởng đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để năng<br />

lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 3.10 −5 s. Thời <strong>gia</strong>n<br />

ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là<br />

A. <strong>12</strong>.10 −5 s. B. 6.10 −5 s. C. 24.10 −5 s. D. 4.10 −5 s.<br />

Câu 28: Tạo ra sóng dừng trên dây <strong>có</strong> đầu A tự do, đầu B là nút đầu tiên kể từ A, <strong>các</strong>h A 20 cm.<br />

Khoảng thời <strong>gia</strong>n giữa hai lần liên tiếp để li độ tại A bằng với biên độ tại B là 0,2 s. Tốc độ truyền<br />

sóng trên dây bằng<br />

A. 2 m/s. B. 4 m/s. C. 3 m/s. D. 5 m/s.<br />

Câu 29: Một nguồn âm <strong>có</strong> c<strong>ôn</strong>g suất kh<strong>ôn</strong>g đổi đặt tại O trong môi trường đẳng hướng, kh<strong>ôn</strong>g hấp<br />

thụ âm. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành tam giác vu<strong>ôn</strong>g tại O. Biết OM = 3 m,<br />

ON = 4 m. Một máy thu bắt đầu chuyến động thẳng nhanh dần <strong>đề</strong>u kh<strong>ôn</strong>g vận tốc đầu từ M hướng<br />

về <strong>phía</strong> N với độ lớn <strong>gia</strong> tốc bằng 0,1 m/s 2 . Mức cường độ âm mà máy thu thu được ở M là 20 dB.<br />

Hỏi sau 6 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động từ M, mức cường độ âm mà máy thu được bằng bao<br />

nhiêu?<br />

A. 30,97 dB. B. 31,94 dB. C. 18,06 dB. D. 19,03 dB.<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa Y - âng, khoảng <strong>các</strong>h hai khe S1, S 2 là a = 1 mm, khoảng <strong>các</strong>h<br />

từ hai khe tới màn là D = 1 m. Nguồn s<strong>án</strong>g dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ 1 = 0,4 µm và λ 2<br />

= 0,5 µm. Bề rộng của trường <strong>gia</strong>o thoa L = 13 mm. Vân s<strong>án</strong>g trung tâm nằm chính giữa trường<br />

<strong>gia</strong>o thoa. Trên trường <strong>gia</strong>o thoa, số vân s<strong>án</strong>g <strong>có</strong> màu đơn sắc của bức xạ λ 1 ?<br />

A. 26 B. 24 C. 22 D. 28<br />

Câu 31: Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo <strong>có</strong> độ cứng 50 N/m, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 50 g. Con<br />

lắc dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Khoảng thời <strong>gia</strong>n trong một chu <strong>kì</strong> mà lực đàn hồi tác<br />

dụng lên <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn nhó hơn 1 N là<br />

A. 1/15 s. B. 1/30 s. C. 1/50 s. D. 1/20 s.<br />

Câu 32: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> cuộn sơ cấp gồm 100 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 150<br />

vòng dây. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào mạng điện xoay chiều <strong>có</strong> điện áp hiệu dụng 5V. Nếu ở<br />

cuộn sơ cấp <strong>có</strong> 10 vòng bị quấn ngược thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là<br />

A. 6,5 V. B. 9,375 V C. 8,333 V. D. 7,78 V.<br />

Câu 33: Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ với hằng số phóng xạ là λ A và λ B . Ở<br />

thời điểm t = 0 số hạt nhân của hai chất là N A và N B . Thời điểm t để số hạt nhân A và B của hai chất<br />

còn lại bằng nhau là<br />

1 ⎛ N ⎞<br />

B<br />

1 ⎛ N ⎞<br />

B<br />

λAλ<br />

⎛<br />

B<br />

N ⎞<br />

A<br />

λAλ<br />

⎛<br />

B<br />

N ⎞<br />

A<br />

A. ln ⎜ ⎟ B. ln ⎜ ⎟ C. ln ⎜ ⎟ D. ln ⎜ ⎟<br />

λA + λB ⎝ N<br />

A ⎠ λA − λB ⎝ N<br />

A ⎠ λA − λB ⎝ NB<br />

⎠ λA + λB ⎝ NB<br />

⎠<br />

Câu 34: Đặt điện áp u <strong>12</strong>0 2 cos( ωt)<br />

= , (U, ω là hằng số) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp<br />

gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L<br />

để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng<br />

giữa hai đầu cuộn dây là U L max = 150 V. Tại một thời điểm, giá trị của hiệu điện thế hai đầu R là u R<br />

= 36 2 V và đang giảm thì giá trị tức thời của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị xấp xỉ<br />

là<br />

A. -106,1 V. B. -183,71 V. C. 75 V. D. -<strong>12</strong>9,9 V.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 35: Trên mặt nước cho hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S 2 <strong>có</strong> phương trình u u U ( ωt<br />

)<br />

= = cm,<br />

1 2 0 cos<br />

bước sóng 9 cm. Coi biên độ sóng kh<strong>ôn</strong>g giảm trong quá trình truyền sóng. Trên mặt nước, xét<br />

đường elip nhận S 1 , S 2 là hai tiêu điểm, <strong>có</strong> hai điểm M và N sao cho: Tại M hiệu đường đi của hai<br />

sóng từ hai nguồn S 1 , S 2 đến M là ∆ d = d2 − d1 = 2,25 cm ; tại N ta <strong>có</strong><br />

M M M<br />

∆ dN = d2N − d1N<br />

= 6,75 cm . Tại thời điểm t thì vận tốc dao động tại M là v<br />

M<br />

= − 20 3 cm/s, khi đó<br />

vận tốc dao động tại N là<br />

⎛<br />

A. 40 3 cm ⎞<br />

⎛<br />

⎜ ⎟ B. 20 3 cm ⎞<br />

⎛<br />

− ⎜ ⎟ C. 40 3 cm ⎞<br />

⎛<br />

− ⎜ ⎟ D. 20 3 cm ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ s ⎠<br />

⎝ s ⎠<br />

⎝ s ⎠<br />

⎝ s ⎠<br />

u = <strong>12</strong>0 2 cos 100π<br />

t + ϕ vào hai đầu đoạn mạch AB. Biết<br />

Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều ( )<br />

đoạn mạch AB gồm đoạn AM mắc nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp<br />

tụ C 1 và cuộn dây thuần cảm L 1 . Đoạn MB là một hộp đen X <strong>có</strong> chứa <strong>các</strong> phần tử R, L, C. Biết<br />

i = 2 2 cos 100π<br />

t A. Tại một thời điếm nào<br />

cường độ dòng điện chạy trong mạch <strong>có</strong> biểu thức ( )<br />

đó, cường độ dòng điện trong mạch <strong>có</strong> giá trị tức thời 2 A và đang giảm thì sau đó 5.10 -3 s hiệu<br />

điện thế giữa hai đầu AB <strong>có</strong> giá trị tức thời uAB<br />

= − <strong>12</strong>0 2 V . Biết R 1 = 20Ω. C<strong>ôn</strong>g suất của hộp<br />

đen X <strong>có</strong> giá trị bằng<br />

A. 40 W B. 89,7 W C. <strong>12</strong>7,8 W. D. 335,7 W.<br />

Câu 37: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U o cos(ωt) (với U o và ω) kh<strong>ôn</strong>g đổi vào đoạn mạch<br />

AB. Đoạn mạch AB gồm ba đoạn AM, MN và NB theo thứ tự mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở<br />

R. Đoạn MN gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Đoạn NB gồm ống dây. Nếu dùng một <strong>amp</strong>e kế xoay<br />

chiều (lí tưởng) mắc nối tiếp vào đoạn mạch AB thì <strong>amp</strong>e kế chỉ I 1 = 2,65 A. Nếu dùng <strong>amp</strong>e kế đó<br />

nhưng nối hai điểm A và M thì <strong>amp</strong>e kế đó chỉ I 2 = 3,64 A. Nếu dùng <strong>amp</strong>e kế đó nhưng nối vào<br />

hai điểm M và N thì <strong>amp</strong>e kế chỉ I 3 = 1,68 A. Hỏi khi nối <strong>amp</strong>e kế đó vào hai điểm A và N thì số<br />

chỉ của <strong>amp</strong>e kế gần giá trị nào nhất?<br />

A. 1,54 B. 1,21 C. 1,86 D. 1,91<br />

Câu 38: Hạt α <strong>có</strong> động năng 5 MeV bắn vào hạt nhân Be 9 đang đứng yên tạo ra một C <strong>12</strong> và một<br />

notron. Phản ứng kh<strong>ôn</strong>g kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra <strong>có</strong> vecto vận tốc hợp với nhau góc 80°.<br />

Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u<br />

xấp xỉ bằng số khối. Động năng của hạt C xấp xỉ bằng<br />

A. 7,356 MeV. B. 0,589 MeV. C. 8,304 MeV. D. 2,535 MeV.<br />

Câu 39: Một <strong>vật</strong> tham <strong>gia</strong> đồng thời hai dao động điều hòa cùng<br />

phương, cùng tần số x 1 , x 2 . Sự phụ thuộc theo thời <strong>gia</strong>n của x 1<br />

(đường 1) và x 2 (đường 2) được cho như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. 2,5 2<br />

Tốc độ cực đại của <strong>vật</strong> trong quá trình dao động<br />

A. 10 π cm / s<br />

B. 10 5 cm / s<br />

C. 20 5 cm / s D. 10 2 cm / s<br />

Câu 40: Một chiếc xe trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Dốc nghiêng<br />

30° so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc bằng 0,1. Gia tốc rơi tự do g = 10<br />

m/s 2 . Một con lắc đơn lí tưởng <strong>có</strong> chiều dài dây treo 0,5 m được treo trong xe. Khối lượng của xe<br />

lớn hơn rất nhiều so với khối lượng của con lắc. Từ vị trí cân bằng của con lắc trong xe, kéo con lắc<br />

về hướng ngược với chuyển động của xe sao cho dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một<br />

góc bằng 30° rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động của con lắc (xe vẫn trượt trên dốc), tốc độ cực<br />

đại của con lắc so với xe <strong>có</strong> giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,33 m/s. B. 0,21 m/s. C. 1,2 m/s. D. 0,<strong>12</strong> m/s<br />

----------- HẾT ---------


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 4<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Cho biết: Tốc độ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trong chân kh<strong>ôn</strong>g c = 3.10 8 m/s, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js,<br />

1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

Câu 1: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch <strong>có</strong> phương trình i = I 0 cos(ωt + φ). Giá<br />

trị hiệu dụng của cường độ dòng điện này là<br />

A. I 0 . B. I 0<br />

2 . C. I 0<br />

2 . D. ωI 0.<br />

Câu 2: Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm<br />

nào đó chất điểm <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là<br />

A. F = 1 2 kx2 . B. F = -ma. C. F = -kx. D. F = 1 2 mv2 .<br />

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc<br />

tức thời của chất điểm <strong>có</strong> biểu thức là<br />

A. v = ωAcos(ωt + φ + π ). B. v = ωAsin(ωt + φ).<br />

2<br />

C. v = -ωAsin(ωt + φ + π ). D. v = -ωAcos(ωt + φ).<br />

2<br />

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô<br />

tuyến?<br />

A. Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

B. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau.<br />

C. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

D. Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

Câu 5: Các đồng vị là <strong>các</strong> hạt nhân khác nhau nhưng <strong>có</strong> cùng<br />

A. số khối. B. số prôt<strong>ôn</strong>. C. số nơtr<strong>ôn</strong>. D. khối lượng nghỉ.<br />

Câu 6: Phản ứng hạt nhân <strong>có</strong> phương trình nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?<br />

A. 2 H 2 H 4<br />

16 1 15<br />

+ → He.<br />

B. O + γ → p + N.<br />

1 1 2<br />

8 1 7<br />

238 4 234<br />

235 1 140 93 1 0<br />

C.<br />

92U →<br />

2He +<br />

90Th.<br />

D.<br />

92U +<br />

0n →<br />

58Ce +<br />

41Nb + 30n + 7<br />

−1e.<br />

Câu 7: Đại lượng nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang<br />

môi trường đàn hồi khác?<br />

A. Tần số của sóng. B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng.<br />

C. Tốc độ truyền sóng. D. Bước sóng và tần số của sóng.<br />

Câu 8: Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng <strong>vật</strong> lí nào sau đây?<br />

A. Quang điện ngoài. B. Lân quang. C. Quang điện trong. D. Huỳnh quang.<br />

Câu 9: Khi đi từ chân kh<strong>ôn</strong>g vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ, tia tím,<br />

tia γ, tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n 1 , n 2 , n 3 , n 4 lần. Trong bốn giá trị n 1 , n 2 , n 3 , n 4 , giá trị lớn nhất<br />

là<br />

A. n 1 . B. n 2 . C. n 4 . D. n 3 .


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 10: Trên một sợi dây <strong>có</strong> sóng dừng, hai điểm M và N là hai nút sóng gần nhau nhất. Hai điểm<br />

P và Q trên sợi dây, trong khoảng giữa M và N. Các phần tử <strong>vật</strong> chất tại P và Q dao động điều hòa<br />

A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau π 2 . C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau π 4 .<br />

Các điểm trong cùng một bụng, giữa hai nút sóng liên tiếp sóng dao động cùng pha.<br />

Câu 11: Biên độ của dao động cưỡng bức kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?<br />

A. Chu <strong>kì</strong> của lực cưỡng bức. B. Biên độ của lực cưỡng bức.<br />

C. Pha ban đầu của lực cưỡng bức. D. Lực cản của môi trường.<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhìn thấy <strong>có</strong> bước sóng trong khoảng<br />

A. 0,1 m đến 100 m. B. từ 0,10 µm đến 0,38 µm.<br />

C. từ 0,76 µm đến 1,<strong>12</strong> µm. D. từ 0,38 µm đến 0,76 µm.<br />

Câu 13: Tia nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g được tạo thành bởi <strong>các</strong> phôt<strong>ôn</strong>?<br />

A. Tia γ. B. Tia laze. C. Tia hồng ngoại. D. Tia α.<br />

Câu 14: Đặt vào hai đầu một cuộn dây cảm thuần điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U thì<br />

cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây đó là I. Cảm kh<strong>án</strong>g của cuộn dây này là<br />

A. UI<br />

2 . B. UI. C. U I . D. I U .<br />

Câu 15: Tia nào trong <strong>các</strong> tia sau đây là bức xạ điện từ kh<strong>ôn</strong>g nhìn thấy?<br />

A. Tia tím. B. Tia hồng ngoại. C. Tia laze. D. Tia <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng.<br />

Câu 16: Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ trường<br />

<strong>đề</strong>u cảm ứng từ B. Cho khung dây quay <strong>đề</strong>u với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong mặt phẳng<br />

của khung và vu<strong>ôn</strong>g góc với <strong>các</strong> đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung dây <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu dụng là<br />

A. NBS<br />

2ω .<br />

NBS<br />

B.<br />

ω .<br />

NBSω<br />

C. .<br />

2<br />

D. NBSω.<br />

Câu 17: Chiếu một tia s<strong>án</strong>g tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc đỏ, cam, chàm, tím từ một môi<br />

trường trong suốt tới mặt phân <strong>các</strong>h với kh<strong>ôn</strong>g khí. Biết chiết suất của môi trường trong suốt đó đối<br />

với <strong>các</strong> bức xạ này lần lượt là n đ = 1.40, n c = 1.42, n ch = 1.46, n t = 1,47 và góc tới i = 45 0 . Số tia<br />

s<strong>án</strong>g đơn sắc được tách ra khỏi tia s<strong>án</strong>g tổng hợp này là<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

Câu 18: Mạch dao động LC trong một <strong>thi</strong>ết bị phát sóng điện từ <strong>có</strong> L = 2 µH và C = 1,5 pF. Mạch<br />

dao động này <strong>có</strong> thể phát được sóng điện từ <strong>có</strong> bước sóng là<br />

A. 3,26 m. B. 2,36 m. C. 4,17 m. D. 1,52 m.<br />

Câu 19: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện<br />

hiệu dụng trong mạch là 5 A. Biết R = 100 Ω, c<strong>ôn</strong>g suất tỏa nhiệt trong mạch điện đó bằng<br />

A. 3500 W. B. 500 W. C. 1500 W. D. 2500 W.<br />

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm <strong>các</strong> đoạn AM <strong>có</strong> một điện trở thuần, MN <strong>có</strong> một cuộn<br />

dây cảm thuần, NB <strong>có</strong> một tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp trên <strong>các</strong><br />

đoạn mạch nào sau đây lệch pha nhau π 2 ?<br />

A. AM và AB. B. MB và AB. C. MN và NB. D. AM và MN.<br />

Câu 21: Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ (1) và (2) vào một tấm kim loại <strong>có</strong> giới hạn quang điện<br />

320 nm. Biết chùm bức xạ (1) gồm hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng 450 nm và 230 nm, chùm bức xạ (2) <strong>có</strong><br />

hai bức xạ bước sóng 300 nm và 310 nm. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Chỉ (1) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

B. Chỉ (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

C. Cả (1) và (2) kh<strong>ôn</strong>g ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

D. Cả (1) và (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

Câu 22: Trong phản ứng hạt nhân 2 2 3 1<br />

1H + 1H → 2 He + 0 n, hai hạt nhân 2 1H <strong>có</strong> động năng như nhau<br />

K 1 , động năng của hạt nhân 3 2 H và nơtr<strong>ôn</strong> lần lượt là K 2 và K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?<br />

A. 2K 1 ≥ K 2 + K 3 . B. 2K 1 ≤ K 2 + K 3 . C. 2K 1 > K 2 + K 3 . D. 2K 1 < K 2 + K 3 .<br />

Câu 23: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, <strong>có</strong> <strong>các</strong> phương trình tương<br />

ứng x 1 = 7cos(2πt) cm và x 2 = cos(2πt + π) cm. Phương trình dao động tổng hợp của chất điểm đó là<br />

A. x = 6cos(2πt + π) cm. B. x = 6cos(2πt) cm.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

C. x = 8cos(2πt + π) cm. D. x = 8cos(2πt) cm.<br />

Câu 24: Khối lượng nguyên tử của đồng vị 191<br />

77Ir là 192,2 u. Biết khối lượng của một êlêctr<strong>ôn</strong> bằng<br />

0,00055 u. Năng lượng nghỉ của hạt nhân 191<br />

77Ir là<br />

A. 178994,9 MeV. B. 179034,3 MeV. C. 18209,6 MeV. D. 184<strong>12</strong>0,5 MeV.<br />

Câu 25: Một con lắc đơn chiều dai l = 80 cm đang dao động điều hòa trong trường trọng lực <strong>gia</strong> tốc<br />

trọng trường g = 10 m/s 2 . Biên độ góc dao động của con lắc là 8 0 . Vật nhỏ của con lắc khi đi qua vị<br />

trí cân bằng <strong>có</strong> tốc độ là<br />

A. 39,49 cm/s. B. 22,62 cm/s. C. 41,78 cm/s. D. 37,76 cm/s.<br />

Câu 26: Sóng FM tại Quảng Bình <strong>có</strong> tần số 93 MHz, bước sóng của sóng này là<br />

A. 3,8 m. B. 3,2 m. C. 0,9 m. D. 9,3 m.<br />

Câu 27: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U thì điện áp<br />

hiệu dụng trên R, trên cuộn dây cảm thuần và trên tụ điện lần lượt là 100 V, 200 V và 300 V. Giá trị<br />

của U là<br />

A. 100 V. B. 100 2 V. C. 600 V. D. 600 2 V.<br />

Câu 28: Người ta tạo ra sóng cơ hình sin trên một sợi dây đàn hồi căng ngang bằng <strong>các</strong>h, khi t = 0<br />

cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi lên, khi đầu dây này<br />

lên tới điểm cao nhất lần đầu tiên thì sóng đã truyền trên dây được quãng đường 2 cm. Bước sóng<br />

của sóng này bằng<br />

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 2 cm.<br />

Câu 29: Đồng vị 238<br />

206<br />

92 U sau một chuỗi <strong>các</strong> phân rã thì biến thành chì<br />

82Pb bền, với chu <strong>kì</strong> b<strong>án</strong> rã T<br />

= 4,47 tỉ năm. Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu chất 238 U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất <strong>có</strong> lẫn<br />

chì 206 Pb với khối lượng m Pb = 0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó <strong>đề</strong>u là sản phẩm phân rã từ 238 U.<br />

Khối lượng 238 U ban đầu là<br />

A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.<br />

Câu 30: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa trên trục Ox, giới hạn bởi một đoạn thẳng <strong>có</strong> độ dài 20 cm, tần<br />

số 0,5 Hz. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 1 s là a = 1 2 (m/s2 ). Lấy π 2 = 10, phương<br />

trình dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. x = 10cos(πt - 3π<br />

4 ) (cm). B. x = 10cos(πt + π 4 ) (cm).<br />

C. x = 20cos(πt - π 3π<br />

) (cm). D. x = 20cos(πt +<br />

4 4 ) (cm).<br />

Câu 31: Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần vào<br />

điện áp xoay chiều u = 100 2cos(100πt) V thì dung kh<strong>án</strong>g của tụ điện và cảm kh<strong>án</strong>g của cuộn dây<br />

lần lượt là 100 Ω và 110 Ω, đồng thời c<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của mạch là 400 W. Để mắc ba phần tử<br />

này thành một mạch dao động và duy trì dao động trong mạch đó với điện áp cực đại 10 V thì phải<br />

cung cấp năng lượng cho mạch với c<strong>ôn</strong>g suất lớn nhất là:<br />

A. 0,113 W. B. 0,560 W. C. 0,090 W. D. 0,314 W.<br />

Câu 32: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi<br />

c<strong>ôn</strong>g thức E n = -13,6<br />

2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…) và b<strong>án</strong> kính quỹ đạo êlêctr<strong>ôn</strong> trong nguyên tử hiđrô<br />

n<br />

<strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất là 5,3.10 -11 m. Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng <strong>các</strong>h<br />

bắn vào nó một êlêctr<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> động năng <strong>12</strong>,7 eV thì b<strong>án</strong> kính quỹ đạo của êlêctr<strong>ôn</strong> trong nguyên tử sẽ<br />

tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là<br />

A. 24,7.10 -11 m. B. 51,8.10 -11 m. C. 42,4.10 -11 m. D. 10,6.10 -11 m.<br />

Câu 33: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần <strong>có</strong> thể rung theo<br />

phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến <strong>12</strong>5 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6<br />

m/s và đầu trên của sợi dây lu<strong>ôn</strong> là nút sóng. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần rung, số<br />

lần sóng dừng ổn định xuất hiện trên dây là<br />

A. 10 lần. B. <strong>12</strong> lần. C. 5 lần. D. 4 lần.<br />

Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe là a = 1 mm, từ<br />

hai khe đến màn là D = 2 m, nguồn s<strong>án</strong>g gồm hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,6 µm và λ 2 = 0,5 µm. Nếu


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

hai vân s<strong>án</strong>g của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân s<strong>án</strong>g thì khoảng <strong>các</strong>h nhỏ nhất giữa<br />

hai vân s<strong>án</strong>g quan sát được trên màn là<br />

A. 1,2 mm. B. 0,2 mm. C. 1 mm. D. 6 mm.<br />

Câu 35: Mạch RLC <strong>có</strong> L thay đổi được, đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz<br />

và giá trị hiệu dụng kh<strong>ôn</strong>g đổi. Điều chỉnh L thì thấy rằng khi L = L 1 = 1 π H và L = L 2 = 3 H <strong>đề</strong>u cho<br />

π<br />

c<strong>ôn</strong>g suất bằng nhau, nhưng cường độ tức thời trong hai trường hợp trên lệch pha nhau <strong>12</strong>0 0 . Giá trị<br />

R và C là lần lượt là<br />

A. C = 10-4<br />

π<br />

F, R = 100 3 Ω. B. C =<br />

10-4<br />

2π F, R = 100 3 Ω.<br />

C. C = 10-4<br />

π F, R = 100 10-4<br />

Ω. D. C = F, R = 100 Ω.<br />

3 2π<br />

Câu 36: Trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho<br />

bước sóng do <strong>các</strong> nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai<br />

điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực<br />

tiểu, giữa M và N <strong>có</strong> ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 1,2 cm. Nếu<br />

đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

Câu 37: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM <strong>có</strong> một cuộn cảm<br />

thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB <strong>có</strong> một điện trở thuần 4R<br />

mắc nối tiếp với một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu dụng và tần số kh<strong>ôn</strong>g đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kh<strong>án</strong>g của cuộn dây lu<strong>ôn</strong> gấp 5 lần<br />

dung kh<strong>án</strong>g của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn<br />

nhất thì hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,8. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,7.<br />

Câu 38: Một n<strong>ôn</strong>g trại dùng <strong>các</strong> bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp s<strong>án</strong>g và sưởi ấm<br />

vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến n<strong>ôn</strong>g trại từ một trạm phát, giá trị điện áp<br />

hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến n<strong>ôn</strong>g trại <strong>có</strong> điện trở thuần<br />

20 Ω và máy hạ áp tại n<strong>ôn</strong>g trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên<br />

đường dây tải. Số tối đa bóng đèn mà n<strong>ôn</strong>g trại <strong>có</strong> thể sử dụng cùng một lúc để <strong>các</strong> đèn vẫn s<strong>án</strong>g<br />

bình thường là<br />

A. 66. B. 60. C. 64. D. 62.<br />

Câu 39: Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, <strong>có</strong> hai bản tụ điện <strong>các</strong>h nhau d = 0,1 mm, được nối<br />

với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 µH thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết rằng lớp<br />

điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35.10 4 V/m. Khi trong<br />

mạch <strong>có</strong> dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng I. Để lớp<br />

điện môi trong tụ điện kh<strong>ôn</strong>g bị đ<strong>án</strong>h thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?<br />

A. I ≤ 0,7 A. B. I ≥ 0,7 A. C. I ≤ 0,7 2 A. D. I ≥ 0,7 2 A.<br />

Câu 40: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với<br />

<strong>vật</strong> nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh<br />

cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua <strong>vật</strong> m (hình vẽ). Một <strong>vật</strong> nhỏ m’<br />

khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h =<br />

80 cm so với vị trí cân bằng của <strong>vật</strong> m. Thả nhẹ <strong>vật</strong> m’ để nó rơi tự do tới va chạm<br />

với <strong>vật</strong> m. Sau va chạm hai <strong>vật</strong> chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa<br />

<strong>các</strong> <strong>vật</strong> với thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m/s 2 . Chọn mốc thời <strong>gia</strong>n là lúc hai<br />

<strong>vật</strong> va chạm nhau. Đến thời điểm t thì <strong>vật</strong> m’ rời khỏi <strong>vật</strong> m lần thứ nhất. Giá trị của<br />

t gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,31 s. B. 0,15 s. C. 0,47 s. D. 0,36 s.<br />

----------- HẾT ---------<br />

O<br />

x


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 5<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ <strong>án</strong>h<br />

s<strong>án</strong>g trong chân kh<strong>ôn</strong>g c = 3.10 8 m/s.<br />

Câu 1: Thuyết lượng tử <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g kh<strong>ôn</strong>g được dùng để giải thích<br />

A. Hiện tượng quang điện B. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện<br />

C. Hiện tượng <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g D. Hiện tượng quang-phát quang<br />

Câu 2: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tia tử ngoại <strong>có</strong> bước sóng lớn hơn bước sóng của <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g tím.<br />

B. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.<br />

C. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.<br />

D. Tia tử ngoại <strong>có</strong> bản chất là sóng điện từ.<br />

Câu 3: Vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Tại thời điểm t 1 thì véc tơ vận tốc và véc tơ <strong>gia</strong> tốc<br />

ngược chiều nhau, tại thời điểm t 2 = t 1 +T/4 thì <strong>vật</strong> đang chuyển động<br />

A. nhanh dần về vị trí cân bằng. B. nhanh dần <strong>đề</strong>u về ví trí cân bằng<br />

C. chậm dần <strong>đề</strong>u về biên. D. chậm dần về biên.<br />

Câu 4: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác pha nhau ta thấy pha dao<br />

động tổng hợp cùng pha của dao động thứ nhất, như vậy hai dao động trên<br />

A. <strong>có</strong> cùng biên độ và cùng pha. B. ngược pha hoặc cùng pha với nhau.<br />

C. vu<strong>ôn</strong>g pha hoặc cùng pha với nhau. D. lệch pha nhau một góc <strong>12</strong>0 0<br />

Câu 5: Một máy tăng thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế đầu vào cuộn sơ cấp và cùng tăng<br />

số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế đầu ra của cuộn<br />

thứ cấp khi cuộn thứ cấp để hở:<br />

A. <strong>có</strong> thể tăng hoặc giảm B. tăng lên C. giảm đi D. Kh<strong>ôn</strong>g đổi<br />

Câu 6: Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, xét <strong>các</strong> tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia <strong>có</strong><br />

năng lượng phô t<strong>ôn</strong> nhỏ nhất là<br />

A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia đơn sắc lục.<br />

Câu 7: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là kh<strong>ôn</strong>g đúng?<br />

A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của <strong>các</strong> phần tử dao động.<br />

B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của <strong>các</strong> phần tử dao động.<br />

C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của <strong>các</strong> phần tử dao động.<br />

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.<br />

Câu 8: Trong <strong>các</strong> phản ứng hạt nhân, lu<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> sự bảo toàn<br />

A. khối lượng. B. số prôt<strong>ôn</strong>. C. số nơtron. D. số nucl<strong>ôn</strong>.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 9: Một học sinh thực hành đo <strong>gia</strong> tốc trọng trường bằng <strong>các</strong>h dùng một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều<br />

dài l= 63,5 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này đo được thời <strong>gia</strong>n con lắc thực<br />

hiện 20 dao động toàn phần là 32 s. Lấy π 2 = 9,87. Gia tốc trọng trường tìm được tại nơi học sinh<br />

làm thí nghiệm là<br />

A. 9,87 m/s 2 . B. 9,81 m/s 2 . C. 10,00 m/s 2 . D. 9,79 m/s 2 .<br />

Câu 10: Hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong <strong>đề</strong>u<br />

A. phải <strong>có</strong> điều kiện về bước sóng giới hạn cho <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g kích thích để hiện tượng <strong>có</strong> thể xảy ra.<br />

B. là hiện tượng êlectr<strong>ôn</strong> bứt ra khỏi kim loại khi chiếu <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g thích hợp đến kim loại đó.<br />

C. là hiện tượng <strong>vật</strong> liệu dẫn điện kém trở thành dẫn điện <strong>tốt</strong> khi được chiếu <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g thích hợp.<br />

D. được ứng dụng để chế tạo pin quang điện.<br />

Câu 11: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương trình: x = 8 2 cos(20 πt −π<br />

/ 3) cm.<br />

Khi pha của<br />

π<br />

dao động là − thì li độ của <strong>vật</strong> là:<br />

6<br />

A. 4 6cm<br />

B. − 4 6cm<br />

. C. − 8cm<br />

D. 8 cm<br />

Câu <strong>12</strong>: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần R, nếu ta tăng tần số của điện áp lên hai<br />

lần và giữ nguyên biên độ thì c<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của mạch sẽ<br />

A. Tăng 2 lần B. Kh<strong>ôn</strong>g đổi C. Giảm 2 lần D. Giảm 1/2 lần<br />

Câu 13 Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Đơn vị của mức cường độ âm là Ben B. Sóng âm kh<strong>ôn</strong>g truyền được trong chân<br />

kh<strong>ôn</strong>g<br />

C. Hạ âm <strong>có</strong> tần số kh<strong>ôn</strong>g lớn hơn 16 Hz D. Siêu âm <strong>có</strong> tần số lớn hơn 20000 Hz<br />

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g phải của tia laze?<br />

A. Có tính định hướng cao. B. Có cường độ lớn.<br />

C. Có tính đơn sắc cao. D. Có c<strong>ôn</strong>g suất lớn.<br />

Câu 15 : Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?<br />

A. Đều là <strong>các</strong> phản ứng hạt nhân xảy ra một <strong>các</strong>h tự phát kh<strong>ôn</strong>g chịu tác động bên ngoài.<br />

B. Để <strong>các</strong> phản ứng đó xảy ra thì <strong>đề</strong>u phải cần nhiệt độ rất cao.<br />

C. Tổng khối lượng của <strong>các</strong> hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của <strong>các</strong> hạt trước phản ứng.<br />

D. Tổng độ hụt khối của <strong>các</strong> hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của <strong>các</strong> hạt trước phản ứng.<br />

Câu 16: Chọn câu sai: Khi truyền từ kh<strong>ôn</strong>g khí vào nước thì<br />

A. bước sóng của sóng âm và của <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g <strong>đề</strong>u giảm.<br />

B. tần số và chu kỳ của sóng âm và sóng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g <strong>đề</strong>u kh<strong>ôn</strong>g đổi.<br />

C. tốc độ của sóng âm tăng còn tốc độ của <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g thì giảm.<br />

D. sóng âm và <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g <strong>đề</strong>u bị phản xạ tại mặt phân <strong>các</strong>h giữa kh<strong>ôn</strong>g khí và nước.<br />

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ của <strong>các</strong> nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang<br />

phổ, vị trí <strong>các</strong> vạch, màu sắc <strong>các</strong> vạch và độ s<strong>án</strong>g tỉ đối của <strong>các</strong> vạch đó<br />

C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng s<strong>án</strong>g dưới áp suất thấp cho một quang phổ<br />

vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ là một dải s<strong>án</strong>g <strong>có</strong> màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.<br />

Câu 18: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tăng tần số của điện áp<br />

đặt vào hai đầu mạch thì<br />

A. Cường độ dòng qua mạch giảm. B. C<strong>ôn</strong>g suất trên mạch giảm.<br />

C. Điện áp trên R giảm. D. Hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của mạch giảm.<br />

Câu 19: Cho dao động điều hoà <strong>có</strong> đồ thị như hình vẽ.<br />

Phương trình dao động tương ứng là<br />

A. x = 5cos(2πt - 2π/3) cm.<br />

B. x = 5cos(2πt + 2π/3) cm.<br />

C. x = 5cos(πt + 2π/3) cm.<br />

D. x = 5cos(πt - 2π/3) cm.<br />

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R là biến trở.<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u =<br />

- 0,2<br />

-0,8<br />

F(N)<br />

0,8<br />

0,2<br />

x(m)


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

U 2 cosωt (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy <strong>có</strong> hai giá trị R = R 1 = 45 Ω hoặc R = R 2 =<br />

80 Ω thì tiêu thụ cùng c<strong>ôn</strong>g suất P. Tỷ số hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của đoạn mạch điện ứng với hai giá trị<br />

của biến trở R 1 , R 2 là<br />

A. 3/4 B. 9/16 C. 16/9 D. 4/3<br />

Câu 21: Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 0,01kg dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng dưới tác dụng<br />

của lực được chỉ ra trên đồ thị bên (hình vẽ). Chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong> bằng<br />

A. 0,256 s. B. 0,152 s. C. 0,314 s. D. 1,255 s.<br />

Câu 22: Khi chiếu một bức xạ kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ra <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

huỳnh quang màu lục. Bức xạ kích thích đó kh<strong>ôn</strong>g thể là<br />

A. tia tử ngoại. B. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc lam.<br />

C. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc vàng. D. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng.<br />

Câu 23: Các hạt nhân 56 90 142 235<br />

28<br />

Fe,<br />

40<br />

Zr,<br />

55<br />

Cs,<br />

92<br />

U <strong>có</strong> năng lượng liên kết hạt nhân lần lượt là 492,8<br />

MeV, 783,0 MeV, 1178,6 MeV, 1786,0 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là<br />

A. 56<br />

28<br />

Fe. B.<br />

90<br />

40<br />

Zr,. C.<br />

142<br />

55<br />

Cs. D.<br />

235<br />

92 U.<br />

Câu 24:Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời <strong>gia</strong>n τ số hạt nhân chất phóng xạ<br />

giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1). Hỏi sau thời <strong>gia</strong>n t = 3τ thì còn lại bao<br />

nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?<br />

A. 25%. B. <strong>12</strong>,5%. C. 15%. D. 5%.<br />

Câu 25: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm <strong>vật</strong> nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng kh<strong>ôn</strong>g<br />

đ<strong>án</strong>g kể <strong>có</strong> độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến<br />

<strong>thi</strong>ên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của <strong>vật</strong> là<br />

A. 1,5J. B. 0,36J. C. 3J. D. 0,18J.<br />

Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân 2 1 D + 3 1 T → 4 2 He + n + 17,6 MeV. Nếu biết năng lượng liên kết<br />

của hạt nhân 2 D và 4 He lần lượt là 2,2MeV; 28 MeV thì năng lượng liên kết hạt nhân 3 T là:<br />

A. 8,2 MeV B. 33,4 MeV C. 13,6 MeV D. 9,2 MeV<br />

Câu 27: Tìm nhận xét đúng về dao động điều hòa con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực.<br />

A. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng <strong>gia</strong> tốc và vận tốc cùng chiều.<br />

B. Khi qua vị trí cân bằng hợp lực tác dụng vào <strong>vật</strong> bằng kh<strong>ôn</strong>g.<br />

C. Lực gây ra dao động điều hòa của <strong>vật</strong> là thành phần tiếp tuyến của trọng lực<br />

D. Chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u<br />

Câu 28: Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, bức xạ đơn sắc màu vàng <strong>có</strong> bước sóng 0,589µm. Lấy h=6,625.10 -34 Js,<br />

c=3.10 8 (m/s) .Năng lượng của10 phôt<strong>ôn</strong> ứng với bức xạ này là<br />

A. 0,42 eV B. 4,22 eV C. 2,11 eV D. 21,1 eV<br />

Câu 29: Để phân loại sóng và sóng dọc người ta dựa vào:<br />

A. Phương dao động và phương truyền sóng. B. Phương dao động và tốc độ truyền sóng.<br />

C. Tốc độ truyền sóng và bước sóng. D. Phương truyền sóng và tần số sóng.<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa khe Y-âng, khe S phát <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng <strong>có</strong> bước sóng<br />

0,38µ m ≤ λ ≤ 0,76µ<br />

m . Hai khe hẹp <strong>các</strong>h nhau 1mm. Bề rộng quang phổ bậc 1 đo được là 0,38mm.<br />

Khi thay đổi khoảng <strong>các</strong>h từ hai khe đến màn quan sát bằng <strong>các</strong>h tịnh tiến màn dọc theo đường<br />

trung trực của hai khe thì bề rộng quang phổ bậc 2 trên màn là 1,14 mm. Màn đã dịch chuyển một<br />

đoạn<br />

A. 45 cm. B. 55cm. C. 60cm. D. 50cm.<br />

Câu 31: Hạt α <strong>có</strong> động năng 5,30 MeV bắn phá hạt nhân 4 9 Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân<br />

Cacbon <strong>12</strong><br />

6 C và hạt nhân X. biết hạt nhân Cacbon <strong>có</strong> động năng 0,929 MeV và phương vận tốc của<br />

hạt nhân Cacbon và hạt nhân X vu<strong>ôn</strong>g góc nhau. Lấy khối lượn hạt nhân bằng số khối. Động năng<br />

của hạt nhân X bằng:<br />

A. 5,026 MeV B. 10,052 MeV C. 9,852 MeV D. 22,<strong>12</strong>9 MeV<br />

Câu 32: Sóng âm khi truyền trong chất rắn <strong>có</strong> thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc<br />

độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống <strong>thi</strong>ên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất <strong>các</strong>h<br />

nhau một khoảng thời <strong>gia</strong>n 240s. Biết tốc độ truyền sóng ngang và sóng dọc trong lòng đất lần lượt<br />

là 5km/s và 8 km/s. Tâm chấn động <strong>các</strong>h nơi nhận tín hiệu một khoảng gần giá trị là<br />

A. 570 km. B. 730 km. C. 3500 km. D. 3200 km.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> tụ điện C.<br />

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng là I. Khi điện áp tức thời đặt vào tụ điện<br />

là u =<br />

3 U thì cường độ tức thời i trong mạch là<br />

2<br />

A. I<br />

22 1 B. I 2 C. I<br />

25 D. 3 I<br />

2<br />

Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Các máy đo ảnh hưởng<br />

kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể đến <strong>các</strong> dòng điện qua mạch. V<strong>ôn</strong> kế V 1 chỉ 36V, v<strong>ôn</strong> kế V 2<br />

chỉ 40V và v<strong>ôn</strong> kế V chỉ 68V, <strong>amp</strong>e kế chỉ 2A. Biết biểu thức hiệu điện thế<br />

hai đầu đoạn mạch u = U0cos( 100π t)<br />

V . Biểu thức dòng điện trong mạch là<br />

A. i = 2cos( 100πt − 0,5)<br />

A B. i = 2 2cos( 100πt − 0,5)<br />

A<br />

C. i = 2cos( 100π t + 0,5)<br />

A D. i = 2 2cos( 100π t + 0,5)<br />

A<br />

Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau<br />

<strong>các</strong>h nhau 5 cm và cùng song song với Ox <strong>có</strong> đồ thị li độ như x(cm)<br />

hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm <strong>đề</strong>u ở trên một đường 5√3<br />

thẳng qua gốc tọa độ và vu<strong>ôn</strong>g góc với Ox. Biết t 2 - t 1 = 3 s.<br />

5<br />

Kể từ lúc t=0, hai chất điểm <strong>các</strong>h nhau 5√3cm lần thứ 2016 là<br />

t1<br />

t<br />

O<br />

A. 3022 s. B. 6047 s. C.<br />

2015<br />

s. D. <strong>12</strong>095 t2<br />

3<br />

6 2<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây<br />

thuần cảm. Biết 4L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp<br />

xoay chiều ổn định, mạch <strong>có</strong> cùng hệ số c<strong>ôn</strong>g suất với hai giá trị của tần số góc ω<br />

1<br />

= 50π<br />

(rad/s)<br />

và<br />

ω<br />

2<br />

= 200π<br />

(rad/s). Hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của đoạn mạch bằng<br />

A.<br />

3 1 4<br />

. B. . C.<br />

<strong>12</strong><br />

2<br />

5 . D. 2<br />

13 .<br />

Câu 37: Một dao động điều hòa <strong>có</strong> chu kỳ dao động là T. Tại thời điểm t 1 tỉ số vận tốc và li độ<br />

v1<br />

ω<br />

v2<br />

= . Sau thời <strong>gia</strong>n ∆ t tỉ số đó là = ω<br />

x1<br />

3<br />

x<br />

2<br />

3 . Giá trị nhỏ nhất của t A. T/3. B. T/2 C. T/6 D. T/<strong>12</strong><br />

Câu 38: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần, đoạn mạch MN<br />

chứa cuộn dây kh<strong>ôn</strong>g thuần cảm, đoạn mạch NB chứa tụ điện . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một<br />

điện áp xoay chiều u AB =U 2 cos(100π t ) V. Biết R=80 Ω , cuộn dây <strong>có</strong> r = 20 Ω , U AN = 300V, U MB<br />

= 60 3 V và u AN lệch pha với u MB một góc 90 0 . Khi u C =<strong>12</strong>0 2 V và đang giảm thì điện áp tức thời<br />

u MB bằng bao nhiêu?<br />

A. 0 B. 60 3 C. 60 D. 20 3<br />

Câu 39: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó, <strong>có</strong><br />

bảy điểm theo đúng thứ tự H 1 , H 2 , H 3 , H 4 , H 5 , H 6 và H 7 với H 4 là vị trí cân bằng của chất điểm. Biết<br />

rằng cứ sau 0,25 s thì chất điểm lại đi qua <strong>các</strong> điểm H 1 , H 2 , H 3 , H 4 , H 5 , H 6 và H 7 . Tốc độ của chất<br />

điểm khi đi qua H 5 là 3π (cm/s). Lấy π 2 = 10. Độ lớn <strong>gia</strong> tốc của chất điểm khi nó đi qua vị trí H 2 là<br />

A. 20 cm/s 2 . B. 60 cm/s 2 . C. 36 3 cm/s 2 . D. <strong>12</strong> 3 cm/s 2 .<br />

Câu 40: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = U cos100 πt(<br />

V )<br />

0<br />

vào hai đầu hộp kín X và hộp kín Y<br />

thì dòng điện xoay chiều qua X, Y <strong>có</strong> biểu thức là iX<br />

= I0 cos(100 πt −π<br />

/ 2)( A)<br />

và<br />

i = I cos(100 πt + π / 6)( A)<br />

. Nếu đặt điện áp xoay chiều trên vào đoạn mạch gồm X mắc nối tiếp<br />

Y<br />

0<br />

với Y thì dòng điện trong mạch <strong>có</strong> biểu thức là<br />

A. i = I0 2 cos(100 πt − π / 3)( A)<br />

B. i = I 0<br />

cos(100 πt<br />

− π / 3)( A )<br />

C. i = I0 2 cos(100 πt − π / 6)( A)<br />

D. i = I 0<br />

cos(100 πt<br />

− π / 6)( A )<br />

................................Hết................................


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 6<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Câu 1: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình<br />

π<br />

u A<br />

= 5cos(4π t + )(cm). Biết vận tốc sóng trên dây là 1,2m/s. Bước sóng trên dây bằng:<br />

6<br />

A. 1,2m B. 0,6m C. 2,4m D. 4,8m<br />

Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng K=100N/m, <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m=400g được<br />

treo thẳng đứng. Kích thích cho <strong>vật</strong> dao động với biên độ A 0 , nhưng do <strong>có</strong> sức cản của môi trường<br />

dao động là tắt dần. Để con lắc tiếp tục dao động người ta dùng một lực biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn F h <strong>có</strong><br />

tần số dao động thay đổi được, tác dụng lên <strong>vật</strong>. Điều chỉnh tần số của ngoại lực f h qua 4 giá trị:<br />

f 1 =1Hz; f 2 =5Hz; f 3 =4Hz; f 4 =2Hz. Con lắc dao động với biên độ nhỏ nhất khi tần số của ngoại lực là<br />

A. f 1 . B. f 3 . C. f 4. D. f 2 .<br />

Câu 3. Trong dao động của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?<br />

A. Li độ của <strong>vật</strong> bằng với độ biến dạng của lò xo. B. Tần số dao động phụ thuộc vào biên độ<br />

dao động.<br />

C. Độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn lực kéo về. D. Lực đàn hồi <strong>có</strong> độ lớn lu<strong>ôn</strong> khác kh<strong>ôn</strong>g.<br />

Câu 4. Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng:<br />

A. 20dB B. 30dB C. 100dB D. 40dB<br />

Câu 5. Trong <strong>bài</strong> hát "Tiếng đàn bầu" được ca sĩ Trọng Tấn hát <strong>có</strong><br />

đoạn: "Tiếng đàn bầu của ta, cung thanh là tiếng mẹ ,cung trầm là<br />

giọng cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình tình tang, tích tịch tình<br />

tình tang........Tiếng đàn bầu Việt Nam, ngân tiếng vang trong gió...... Ôi<br />

! cung thanh, cung trầm rung lòng người sâu thẳm, Việt Nam Hồ Chí<br />

Minh, Việt Nam Hồ Chí Minh". Vậy "thanh và trầm" trong câu hát này<br />

chỉ đại lượng nào liên quan đến âm:<br />

A. Cường độ âm B. Độ to C. Âm sắc D. Độ cao<br />

Câu 6. Trong động cơ kh<strong>ôn</strong>g đồng bộ ba pha, nếu gọi T 1 là chu kỳ của dòng điện ba pha, T 2 là chu<br />

kỳ quay của từ trường và T 3 là chu quay của roto. Biểu thức nào sau đây là đúng?<br />

A. T 1 = T 2 > T 3 . B. T 1 = T 2 < T 3 . C. T 1 = T 2 = T 3 . D. T 1 > T 2 > T 3 .<br />

Câu 7. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?<br />

A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />

C. Hiện tượng cộng hưởng điện. D. Hiện tượng từ hoá.<br />

Câu 8. Quãng đường <strong>vật</strong> đi được trong một chu kỳ của DĐĐH <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc biến đổi theo phương<br />

2 π<br />

trình: a = −100π<br />

cos(10 πt<br />

− ) (cm/s 2 )<br />

2<br />

A. 4π 2 m B. 400π 2 cm C.10 cm D. 4cm


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 9: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc kh<strong>ôn</strong>g<br />

đổi) thì tần số dao động điều hòa với biên độ nhỏ của con lắc sẽ<br />

A. tăng vì <strong>gia</strong> tốc trọng trường tăng theo chiều cao B. giảm vì <strong>gia</strong> tốc trọng trường giảm<br />

theo chiều cao<br />

C. giảm vì <strong>gia</strong> tốc trọng trường tăng theo chiều cao D. tăng vì <strong>gia</strong> tốc trọng trường giảm<br />

theo chiều cao<br />

Câu 10: Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ 100 g và lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 10 N/m.<br />

Con lắc dao<br />

động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn <strong>có</strong> tần số góc ω. Biết biên độ của ngoại lực<br />

cưỡng bức<br />

kh<strong>ôn</strong>g thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ 9 rad/s đến <strong>12</strong> rad/s thì bên độ dao động của viên bi<br />

A. giảm đi 3/4 lần B. tăng lên sau đó lại giảm C. tăng lên 4/3 lần D. giảm rồi sau<br />

đó tăng<br />

Câu 11: Trong một bóng <strong>đề</strong>n huỳnh quang, <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g kích thích <strong>có</strong> bước sóng 0,36 µm thì phôt<strong>ôn</strong><br />

<strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g huỳnh quang <strong>có</strong> thể mang năng lượng là<br />

A. 5 eV B. 3 eV C. 4 eV D. 6 eV<br />

Câu <strong>12</strong>: Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây ?<br />

A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. Đều xảy ra ở hạt nhân <strong>có</strong> số khối lớn<br />

C. Đều là phản ứng <strong>có</strong> để điều khiển được D. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao<br />

Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch nhau một góc π/2, dọc theo trục tọa<br />

độ Ox. Các vị trícân bằng cùng <strong>có</strong> tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của <strong>các</strong> dao động lần lượt là x 1<br />

= 4 cm và x 2 = −3 cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng<br />

A. 1 cm B. 7 cm C. 3 cm D. 5 cm<br />

Câu 14: Khả năng đâm xuyên của bức xạ nào mạnh nhất trong <strong>các</strong> bức xạ sau ?<br />

A. Ánh s<strong>án</strong>g nhìn thấy B. Tia tử ngoại C. Tia X D. Tia hồng ngoại<br />

Câu 15: Một sóng điện từ <strong>có</strong> tần số 100MHz nằm trong vùng nào của thang sóng điện từ ?<br />

A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn<br />

Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước, phương trình sóng tại nguồn O <strong>có</strong> dạng u O =<br />

6cos(10πt + π/2) cm, t tính bằng s. Tại thời điểm t = 0 sóng bắt đầu truyền từ O, sau 4 s sóng lan<br />

truyền đến điểm M <strong>các</strong>h nguồn 160 cm. Bỏ qua sự giảm biên độ. Li độ dao động của phần tử tại<br />

điểm N <strong>các</strong>h nguồn O là <strong>12</strong>0 cm ở thời điểm t = 2s là<br />

A. 0 cm B. 3 cm C. 6 cm D. –6 cm<br />

Câu 17: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?<br />

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân <strong>các</strong>h giữa hai mặt phẳng<br />

B. Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường <strong>vật</strong> chất và trong chân kh<strong>ôn</strong>g<br />

D. Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, sóng điện từ là sóng dọc<br />

Câu 18: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + π/6) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp<br />

với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + π/3). Chọn hệ thức<br />

đúng<br />

A. ωRC = 3 B. 3ωRC = 3 C. R = 3 ωC D. 3R = 3 ωC<br />

Câu 19: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó điện năng được biến đổi trực tiếp từ<br />

A. hóa năng B. nhiệt năng C. quang năng D. cơ năng<br />

Câu 20: Sóng ngang (cơ học) truyền được trong <strong>các</strong> môi trường<br />

A. chất rắn và bề mặt chất lỏng. B. chất khí và trong lòng chất rắn.<br />

C. chất rắn và trong lòng chất lỏng. D. chất khí và bề mặt chất rắn.<br />

Câu 21: Chiếu một chùm <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng, song song qua lăng kính thì chùm tia ló là chùm phân <strong>kì</strong><br />

gồm nhiều chùm s<strong>án</strong>g song song <strong>có</strong> màu sắc khác nhau. Hiện tượng này gọi là<br />

A. hiện tượng phản xạ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g. B. hiện tượng <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

C. hiện tượng nhiễu xạ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g. D. hiện tượng t<strong>án</strong> sắc <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 22: Theo nội dung <strong>thuyết</strong> lượng tử, phát biểu nào sau đây sai ?<br />

A. Photon tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên.<br />

B. Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, photon bay với vận tốc c = 3.10 8 m/s dọc theo <strong>các</strong> tia s<strong>án</strong>g.<br />

C. Photon của <strong>các</strong> <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc khác nhau thì <strong>có</strong> năng lượng khác nhau.<br />

D. Năng lượng của một photon kh<strong>ôn</strong>g đổi khi truyền trong chân kh<strong>ôn</strong>g.<br />

Câu 23: Hạt 10 4 Be <strong>có</strong> khối lượng 10,0113u. Khối lượng của notron là m n = 1,0087u, khối lượng của<br />

hạt proton là m p = 1,0073u, 1u = 931,5 Mev/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt là<br />

A. 653 MeV. B. 6,53 MeV/nuclon. C. 65,3 MeV. D. 0,653<br />

MeV/nuclon<br />

Câu 24: Năng lượng của một <strong>vật</strong> dao động điều hòa<br />

A. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với chu <strong>kì</strong> bằng chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong>.<br />

B. bằng động năng của <strong>vật</strong> khi biến <strong>thi</strong>ên.<br />

C. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với chu <strong>kì</strong> bằng nửa chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong>.<br />

D. bằng động năng của <strong>vật</strong> khi <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng.<br />

Câu 25: Trong thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g với khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

đơn sắc <strong>có</strong> bướcsóng λ = 0,64 µm, khoảng <strong>các</strong>h hai khe a = 1 mm, khoảng <strong>các</strong>h từ khe đến màn<br />

quan sát là D = 1 m, Tại điểm M trong trường <strong>gia</strong>o thoa trên màn quan sát <strong>các</strong>h vân trung tâm<br />

một khoảng 3,84 mm <strong>có</strong><br />

A. vân s<strong>án</strong>g bậc 6 B. vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm<br />

C. vân s<strong>án</strong>g bậc 3 D. vân tối thứ 3 kể từ vân trung tâm<br />

Câu 26: Đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện, một <strong>amp</strong>e kế chỉ giá trị 2A.<br />

Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua <strong>amp</strong>e kế lúc đó là<br />

A. 2,8 A B. 2 A C. 4 A D. 1,4 A<br />

Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm<br />

điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là<br />

110 2 V. Hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của đoạn mạch là<br />

A. 0,50 B. 0,87 C. 1,0 D. 0,71<br />

Câu 28: Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường là 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ<br />

góc 60. Biết<br />

khối lượng <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc dao động là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Năng lượng dao động<br />

của <strong>vật</strong> là<br />

A. 6,8.10 -3 J B. 3,8.10 -3 J C. 4,8.10 -3 J D. 5,8.10 -3 J<br />

Câu 29: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi <strong>vật</strong> nặng vừa đi khỏi vị trí<br />

cân bằng một<br />

đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019J và<br />

nếu đi thêm một đoạn S nữa (A > 3S) thì động năng của <strong>vật</strong> là<br />

A. 96 mJ B. 48 mJ C. 36 mJ D. 32 mJ<br />

Câu 30: 210 Po là hạt nhân kh<strong>ôn</strong>g bền phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền vững, <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong><br />

b<strong>án</strong> rã 138 ngày. Một mẫu 210 Po ban đầu <strong>có</strong> pha lẫn tạp chất ( 210 Po chiếm 50% khối lượng, tạp chất<br />

kh<strong>ôn</strong>g bị phóng xạ). Hỏi sau 276 ngày, phần trăm về khối lượng của 210 Po còn lại trong mẫu chất<br />

gần nhất với giá trị nào sau đây ? Biết Heli sản phẩm bay ra ngoài hết còn chì thì vẫn nằm lại trong<br />

mẫu. Coi khối lượng nguyên tử tỉ lệ với số khối của hạt nhân.<br />

A. <strong>12</strong>,7% B. <strong>12</strong>,4% C. <strong>12</strong>,1% D. 11,9%<br />

Câu 31: Hai <strong>vật</strong> dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong> phương trình lần lượt là x 1 =<br />

A 1 cos(ωt +φ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ). Gọi x (+) = x 1 + x 2 và x (−) = x 1 – x 2 . Biết rằng biên độ dao<br />

động của x (+) gấp 3 lần biên độ dao động của x (−) . Độ lệch pha cực đại giữa x 1 và x 2 gần nhất với<br />

giá trị nào sau đây ?<br />

A. 50 0 B. 40 0 C. 30 0 D. 60 0<br />

Câu 32: Theo Bo, trong nguyên tử hidro electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên <strong>các</strong> quỹ<br />

đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động <strong>có</strong> hướng <strong>các</strong> điện tích qua một tiết diện


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là <strong>các</strong> dòng điện – gọi là dòng<br />

điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử <strong>có</strong> cường độ I 1 ,<br />

khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử <strong>có</strong> cường độ là I 2 . Tỉ số I 2 /I 1 là<br />

A. 1/4 B. 1/8 C. 1/2 D. 1/16<br />

Câu 33: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu<br />

suất truyền tải là η. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu c<strong>ôn</strong>g suất truyền tải<br />

giảm n lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên<br />

chính đường dây đó là<br />

A. 1 – (1 – η)n 2 B. 1 – 1/n + η/n C. 1 – (1 – η)n D. 1 – 1/n 2 + η/n 2<br />

Câu 34: Đặt hiệu điện thế u =<br />

U 0 cos(100t) V, t tính bằng s vào hai đầu<br />

đoạn R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần<br />

cảm. Trong đó U 0 , R, L kh<strong>ôn</strong>g đổi, C <strong>có</strong><br />

thể thay đổi được. Cho sơ đồ phụ thuộc<br />

của UC vào C như hình vẽ (chú ý, 48 10<br />

= 152). Giá trị của R là<br />

A. <strong>12</strong>0 Ω B. 60 Ω<br />

C. 50 Ω D. 100 Ω<br />

Câu 35: Trong thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g Y-âng khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe là a = 1mm, khoảng<br />

<strong>các</strong>h hai khe đến màn là D = 2 m, nguồn s<strong>án</strong>g gồm 2 bức xạ λ 1 = 0,3 µm và λ 2 = 0,6 µm. Khoảng<br />

<strong>các</strong>h nhỏ nhất giữa hai vị trí <strong>có</strong> vân s<strong>án</strong>g quan sát được ở trên màn là<br />

A. 0,4 mm B. 2,4 mm C. 0,8 mm D. 1,2 mm<br />

Câu 36: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, L, C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Đặt<br />

vào hai đầu<br />

đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cosωt V, với ω <strong>có</strong> thể thay đổi được. Khi ω = ω 1 =<br />

100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu dụng là 1A. Khi ω = ω 2 = 3ω 1 thì dòng điện trong mạch cũng <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng là 1 A.<br />

Tính hệ số tự cảm của cuộn dây<br />

A. 1,5/π H B. 2/π H C. 0,5/π H D. 1/π H<br />

Câu 37: Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp<br />

ki-lô: HQ – 182 Hà Nội, HQ – 183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ – 182 Hà Nội <strong>có</strong> c<strong>ôn</strong>g suất của<br />

động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt<br />

nhân 235 U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt 235 U phân hạc tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy<br />

N A = 6,023.10 23 . Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời <strong>gia</strong>n tiêu thụ<br />

hết 0,5 kg 235 U là<br />

A. 18,6 ngày B. 21,6 ngày C. 20,1 ngày D. 19,9 ngày<br />

Câu 38: Trong ống Cu-lit-giơ, nếu bỏ qua tốc độ đầu cực đại của electron phát ra từ catot thì sai số<br />

của phép tính tốc độ cực đại của electron đến anot là 2%. Khi đó sai số của phép tính bước sóng<br />

ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu ?<br />

A. 4% B. 3% C. 2% D. 1%<br />

Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha <strong>có</strong> 8 cặp cực, roto quay với tốc độ 375 vòng/phút,<br />

phần ứng gồm 16 cuộn dây mắc nối tiếp, từ th<strong>ôn</strong>g cực đại xuyên qua một vòng dây của phần cảm là<br />

0,1 mWb. Mắc một biến trở R nối tiếp với một động cơ điện <strong>có</strong> hệ số c<strong>ôn</strong>g suất 0,8 rồi mắc vào hai<br />

đầu máy phát điện nói trên. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R = 100Ω để động cơ hoạt động với c<strong>ôn</strong>g<br />

suất 160 W và dòng điện chạy qua biến trở là 2A. Số vòng dây trên mỗi cuộn dây phần cảm là<br />

A. 2350 vòng B. 1510 vòng C. <strong>12</strong>50 vòng D. 755 vòng<br />

Câu 40: Trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn phát sóng giống nhau A, B <strong>các</strong>h nhau 44 cm. M, N là hai<br />

điểm trên mặt nước sao cho ABMN là hình chữ nhật. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng do hai<br />

nguồn phát ra là 8 cm. Khi trên MN <strong>có</strong> số điểm dao động với biên độ cực đại nhiều nhất thì diện


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

tích hình nhữ nhật ABMN lớn nhất <strong>có</strong> thể là<br />

A. 184,8 mm 2 B. 260 cm 2 C. 184,8 cm 2 D. 260 mm 2<br />

……………………..HẾT……………………..


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 7<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Câu 1: Cho bốn bức xạ điện từ <strong>có</strong> bước sóng lần lượt là λ<br />

1<br />

= 0, 2µ<br />

m , λ<br />

2<br />

= 0,3µ<br />

m , λ<br />

3<br />

= 0, 4µ<br />

m ,<br />

λ<br />

4<br />

= 0,6µ<br />

m . Chiếu lần lượt 4 bức xạ trên vào một tấm kẽm <strong>có</strong> c<strong>ôn</strong>g thoát A=3,55eV. Số bức xạ<br />

gây ra hiệu ứng quang điện ngoài đối với kẽm là:<br />

A. 1 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 2 bức xạ.<br />

Câu 2: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng điện từ B và cường độ điện trường E lu<strong>ôn</strong><br />

A. biến <strong>thi</strong>ên cùng pha với nhau. B. biến <strong>thi</strong>ên kh<strong>ôn</strong>g cùng tần số với nhau.<br />

C. biến <strong>thi</strong>ên vu<strong>ôn</strong>g pha với nhau. D. cùng phương với nhau.<br />

Câu 3: Một con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng là k = 50 N / m. Vật nặng dao động dọc theo trục của lò xo với biên độ<br />

2 cm. Lực kéo về <strong>có</strong> độ lớn cực đại bằng:<br />

A. 25 N. B. 10 N. C. 1 N. D. 100 N.<br />

Câu 4: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến, kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> bộ phận nào dưới<br />

đây?<br />

A. Mạch tách sóng. B. Mạch biến điệu (trộn sóng).<br />

C. Anten phát . D. Mạch khuếch đại.<br />

Câu 5: Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S 1 và S 2 , người ta đặt hai nguồn sóng c ơ kết hợp dao động điều hòa<br />

theo phương thẳng đứng với phương trình<br />

u A = u B = 5cos 40πt (u A và u B tính bằng mm, t tính bằng s).<br />

Coi biên độ sóng kh<strong>ôn</strong>g đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt chất lỏng <strong>các</strong>h <strong>đề</strong>u hai nguồn S 1 , S 2 dao động<br />

với biên độ<br />

A. 0 mm. B. 5 2 mm. C. 10 mm. D. 5 mm.<br />

Câu 6: Một <strong>vật</strong> tham <strong>gia</strong> đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng ph ương, cùng tần số, cùng pha<br />

với biên<br />

độ lần lượt là A 1 = 4 cm và A 2 = 6 cm. Dao động tổng hợp <strong>có</strong> biên độ bằng<br />

A. A = 10 cm. B. A = 2 13 cm. C. A = 2 5 cm. D. A = 2 cm.<br />

Câu 7: Sự phát s<strong>án</strong>g của <strong>vật</strong> nào dưới đây là hiện tượng quang–phát quang?<br />

A. Bóng đèn pin. B. Ngọn đèn dầu. C. Tia lửa điện. D. Bóng đèn ống.<br />

Câu 8: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là kh<strong>ôn</strong>g đúng?<br />

A. Máy biến áp <strong>có</strong> thể tăng điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều.<br />

B. Máy biến áp <strong>có</strong> thể giảm điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều.<br />

C. Máy biến áp <strong>có</strong> thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.<br />

D. Máy biến áp <strong>có</strong> thể dùng biến đổi cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.<br />

Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng <strong>có</strong> p cặp cực từ quay <strong>đề</strong>u với tốc độ<br />

góc n (vòng/phút). Tần số của dòng điện do máy ạto ra là f (Hz ). Biểu thức liên hệ giữa n , p và f là<br />

60 f<br />

60n<br />

60 p<br />

A. n = B.f = 60n C. f = D. n =<br />

p<br />

p<br />

f<br />

Câu 10: Năng lượng dao động của một hệ dao động điều hòa


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

A. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với tần số bằng nửa tần số dao động của <strong>vật</strong>.<br />

B. bằng tổng động năng và thế năng của hệ tại cùng một thời điểm bất <strong>kì</strong>.<br />

C. bằng động năng của <strong>vật</strong> khi <strong>vật</strong> ở vị trí biên.<br />

D. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với chu <strong>kì</strong> bằng nửa chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong>.<br />

Câu 11: Trong trò chơi dân <strong>gia</strong>n “ đ<strong>án</strong>h đu”, khi người đ<strong>án</strong>h đu làm cho đu dao động với biên độ ổn<br />

định thì<br />

dao động của hệ lúc đó là dao động:<br />

A. cưỡng bức. B. tắt dần. C. duy trì. D. tự do.<br />

Câu <strong>12</strong>: Thí nghiệm nào sau đây dùng để đo bước sóng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g?<br />

A. Thí nghiệm về sự t<strong>án</strong> sắc của Niu-tơn B. Thí nghiệm hiện tượng quang điện của Héc<br />

C. Thí nghiệm nhiễu xạ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g D. Thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa Y-âng<br />

Câu 13: Tổng trở của đoạn mạch kh<strong>ôn</strong>g phân nh<strong>án</strong>h RLC (cuộn dây thuần cảm) kh<strong>ôn</strong>g được xác<br />

định theo<br />

biểu thức nào sau đây?<br />

Câu 14: Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà trên trục Ox với tốc độ cực đại là v o và <strong>gia</strong> tốc cực đại là<br />

a o . Chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong> bằng<br />

v0<br />

2πv0<br />

2πa<br />

0<br />

a<br />

0<br />

A. B. C. D.<br />

a<br />

0<br />

a0<br />

v0<br />

v0<br />

Câu 15: Nếu tăng khối lượng <strong>vật</strong> nặng của con lắc đơn lên 4 lần, giữ nguyên chiều dài của sợi dây<br />

treo và<br />

đặt cùng một vị trí trên Trái đất thì chu <strong>kì</strong> dao động bé của nó so với ban đầu<br />

A. vẫn kh<strong>ôn</strong>g thay đổi B. tăng lên 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần<br />

Câu 16: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng nào sau đây?<br />

A. Hiện tượng quang dẫn B. Hiện tượng ion hóa<br />

C. Hiện tượng phát quang D. Hiện tượng quang điện ngoài<br />

Câu 17: Trong số <strong>các</strong> bức xạ sau, bức xạ nào <strong>có</strong> thể nhìn thấy?<br />

A. f = 10 14 Hz B. f = 5.10 14 Hz C. f = 10 15 Hz D. f = 2,5.10 14 Hz<br />

Câu 18: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ âm là:<br />

A. Ben (B) B. Đêxiben (dB)<br />

C. Jun (J) D. Oát trên mét vu<strong>ôn</strong>g(W / m 2 )<br />

π<br />

Câu 19: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch <strong>có</strong> dạng i= 2 2cos(100π<br />

t+ )( A)<br />

. Nếu dùng<br />

3<br />

am pe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì số chỉ là:<br />

A. 2 A B. 2 2 A C. 1A D.2A<br />

Câu 20: Nguyên tắc hoạt động của động cơ kh<strong>ôn</strong>g đồng bộ ba pha dựa trên:<br />

A.hiệu ứng Jun-Lenxơ<br />

B.hiện tượng tự cảm<br />

C.hiện tượng nhiệt điện<br />

D.hiện tượng cảm ứng điện từ<br />

Câu 21: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hiđrô, ở vùng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhìn thấy <strong>có</strong> bốn vạch<br />

đặc trưng đó là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch s<strong>án</strong>g riêng lẻ, ngăn <strong>các</strong>h<br />

nhau bởi những khoảng tối<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ của <strong>các</strong> nguyên tố thóa học khác nhau là khác nhau<br />

Câu 22: Tại một điểm trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> một nguồn dao động với tần số <strong>12</strong>0 Hz, tạo ra sóng ổn<br />

định trên mặt chất lỏng với bước sóng bằng <strong>12</strong>,5 cm. Tốc độ truyền sóng là:<br />

A. <strong>12</strong> m/s B. 15 m/s C. 25 m/s D. 30 m/s<br />

Câu 23: Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt Nam, điện áp hiệu dụng lớn nhất<br />

được sử<br />

dụng trong quá trình truyền tải là:


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

A. 110 kV B. 500 kV C. 35 kV D. 220 kV<br />

Câu 24: Phát biểu nào sau đây về tia Rơn-ghen là sai?<br />

A. Tia Rơn-ghen kh<strong>ôn</strong>g bị lệch trong điện trường và từ trường<br />

B.Tia Rơn-ghen <strong>có</strong> đầy đủ tính chất của tia tử ngoại C.Tia Rơn-ghen <strong>có</strong> tần số nhỏ hơn so với tia<br />

tử ngoại<br />

D.Tia Rơn-ghen <strong>có</strong> bước sóng nhỏ hơn so với <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhìn thấy<br />

Câu 25: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox <strong>có</strong> phương trình u = 2 cos (4π t − 6π x )(cm) ( t<br />

tính bằng<br />

s, x tính bằng m ). Khi gặp <strong>vật</strong> cản cố định, song phản xạ <strong>có</strong> t ần số bằng<br />

A. 3Hz. B. 2Hz. C. 4π Hz. D. 6π Hz.<br />

Câu 26: Một <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc khi truyền trong kh<strong>ôn</strong>g khí (<strong>có</strong> chiết suất tuyệt đối bằng) với vận tốc<br />

bằng 3.10 8 m / s. Khi truyền từ kh<strong>ôn</strong>g khí vào một môi trường trong suốt khác, vận tốc của <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

này thay đổi<br />

một lượng bằng 1, 2.10 8 m / s. Chiết suất của môi trường đó đối với <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc này là<br />

A. 2, 5. B. 1, 25. C. 5 D. 1,5.<br />

3<br />

−3<br />

10<br />

Câu 27: Cho mạch điện RLC nối tiếp, biết uAB<br />

= 100 2cos100π<br />

t(V) , R=50Ω, C = F , đoạn<br />

5 3π<br />

MB chứa cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C. Trong quá trình thay đổi L,<br />

điện áp hiệu dụng U MB đạt giá trị nhỏ nhất khi nào:<br />

3 1 2 3<br />

A. ( H ) B. ( H ) C. ( H ) D. ( H )<br />

2π<br />

2π<br />

3π<br />

π<br />

Câu 28: Một khung dây dẫn phẳng <strong>có</strong> diện tích S=100cm 2 và 200 vòng dây quay <strong>đề</strong>u trong từ<br />

trường <strong>đề</strong>u B vu<strong>ôn</strong>g góc với trục quay của khung, độ lớn cảm ứng từ là B=0,1T. Suất điện động<br />

cảm ứng được tạo ra trong khung <strong>có</strong> tần số 50Hz. Chọn gốc thời <strong>gia</strong>n là lúc pháp tuyến khung cùng<br />

chiều với đường sức từ. Biểu thức của suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung <strong>có</strong> dạng:<br />

π<br />

A. e = 60π<br />

cos(100π<br />

t)(V) B. e = 60π<br />

2cos(100π<br />

t- )(V)<br />

2<br />

π<br />

C. e = 60π<br />

2cos(100π<br />

t)(V) D. e = 60π<br />

cos(100π<br />

t- )(V)<br />

2<br />

Câu 29. Theo mẫu nguyên tử Bo trong nguyên tử Hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân là<br />

chuyển động tròn <strong>đề</strong>u. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ<br />

đạo M là:<br />

A. 1 B. 3. C. 9. D. 1 .<br />

9 3<br />

Câu 30. Mạch dao động LC với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C = 1µF, cuộn dây kh<strong>ôn</strong>g thuần cảm. Ban đầu tụ được<br />

tích điện đến hiệu điện thế U = 100 V, sau đó nối tụ với cuộn dây cho mạch thực hiện dao động điện<br />

từ tắt<br />

dần. Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là:<br />

A. 5 J. B. 10 mJ. C. 10 J. D. 5 mJ<br />

Câu 31: Cho A, M, B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch điện xoay chiều kh<strong>ôn</strong>g phân nh<strong>án</strong>h, biết biểu thức<br />

5π<br />

điện áp trên <strong>các</strong> đoạn AM, MB lần lượt là u AM = 40 2cos(100π t)(V) , uMB<br />

= 80 2 sin(100 πt − )( V ) . Điện áp<br />

6<br />

tức thời giữa hai điểm AB <strong>có</strong> biểu thức:<br />

A. 40 6 sin100 π t( V ) B. − 40 6 sin100 πt( V ) C. 40 6cos100π t(V) D.50 2cos(100π<br />

t-2,2)(V)<br />

Câu 32. Khi một chất điểm M chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trên đường tròn<br />

tâm O, b<strong>án</strong> kính là R = 10 cm nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy theo<br />

chiều ngược ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ω = 2πrad /s. Tại thời điểm ban đầu, b<strong>án</strong> kính OM tạo với trục Ox<br />

góc ϕ = 6<br />

π rad như hình vẽ. Hình chiếu của điểm M trên trục Oy <strong>có</strong> tung<br />

độ biến đổi theo thời <strong>gia</strong>n với phương trình:<br />

π<br />

π<br />

π<br />

A. y = 10cos(2π<br />

t- )( cm)<br />

B. y = 10cos(2π<br />

t+ )( cm)<br />

C. y = 10cos(2π<br />

t+ )( cm)<br />

D.<br />

3<br />

3<br />

6<br />

π<br />

y = 10cos(2π<br />

t- )( cm)<br />

6<br />

Câu 33: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k=100N/m, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng<br />

m=1kg. Kéo <strong>vật</strong> dọc theo trục lò xo xuống dưới vị trí cân bằng 3cm rồi truyền cho nó vận tốc<br />

30cm/s hướng lên. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của <strong>vật</strong>, chiều dương hướng xuống, gốc thời<br />

<strong>gia</strong>n là lúc <strong>vật</strong> được truyền vận tốc. Phương trình dao động của <strong>vật</strong> là:<br />

π<br />

π<br />

π<br />

A. x = 3cos(10t+ )( cm)<br />

B. x = 3 2cos(10t- )( cm C. x = 3 2cos(10t+ )( cm)<br />

D.<br />

4<br />

4<br />

4<br />

π<br />

x = 3cos(10t- )( cm)<br />

4<br />

Câu 34: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω , tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối<br />

u = <strong>12</strong>0 2 cos ω t V thì dung kh<strong>án</strong>g<br />

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ( )<br />

là 60Ω và 30Ω . Tại thời điểm mà điện áp tức thời u = − <strong>12</strong>0 2V thì cường độ dòng điện tức<br />

thời bằng<br />

A. 2 2A B. 4 A C. − 4A<br />

D. − 2 2A<br />

Câu 35. Một sóng cơ học truyền trên một sợi dây từ nguồn O đến điểm M, phương trình dao động tại<br />

O là<br />

u O = 5sinπt/2(cm). Ở thời điểm t (s), li độ của phần tử tại M là 3 cm thì ở điểm t + 6 (s), li độ của phần tử<br />

tại M là:<br />

A. 3cm B. −3cm C. 4cm<br />

D. −4cm<br />

Câu 36. Thực hiện thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g bằng khe Y-âng với nguồn phát đồng thời bức xạ<br />

màu đỏ <strong>có</strong> bước sóng λ 1 = 750nm và bức xạ màu lam <strong>có</strong> bước sóng λ 2 = 450nm .Trong khoảng giữa hai<br />

vân tối trùng nhau cạnh nhau của hai bức xạ, số vân s<strong>án</strong>g đơn sắc quan sát được là<br />

A.3 vân đỏ và 1 vân lam B.2 vân đỏ và 4 vân lam<br />

C.1 vân đỏ và 3 vân lam D.4 vân đỏ và 2 vân lam<br />

Câu 37. Đặt điện áp u = 220 2cos100π<br />

t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=110Ω và tụ điện<br />

C mắc nối tiếp. Tại thời điểm t 1 c<strong>ôn</strong>g suất tức thời của dòng điện trong mạch bằng 0 và điện áp tức thời<br />

hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị bằng 110 6( V ) . C<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ trung bình trên mạch và hệ số c<strong>ôn</strong>g<br />

suất của mạch lần lượt là:<br />

3<br />

1<br />

A. P = 110w, k= B.P=220W, k=0,5 C.P=110W, k=0,5 D. P = 220w, k= 2<br />

2<br />

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = <strong>12</strong>0 2cos100π<br />

t(V) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. V<strong>ôn</strong> kế<br />

nhiệt <strong>có</strong> điện trở rất lớn. Khi thay đổi giá trị điên dung tụ C ta thu được bảng biến <strong>thi</strong>ên của số chỉ V<strong>ôn</strong><br />

kế như sau<br />

C( F) 0<br />

Trong quá trình thay đổi giá trị của C, c<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ cực đại của mạch là<br />

A. 80W B. 240W C. <strong>12</strong>0W D.80 3<br />

U<br />

V<br />

0<br />

10<br />

−3<br />

6π<br />

3<br />

U<br />

Max<br />

∞<br />

U<br />

2<br />

Max


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 39: Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ <strong>12</strong> cm. Quãng đường ngắn nhất <strong>vật</strong> đi được<br />

trong l s là 60 cm. Tốc độ trung bình của <strong>vật</strong> trong một chu <strong>kì</strong> là<br />

A. 64 cm/s B. 68 cm/s C. 56 cm/s D. 60 cm/s<br />

Câu 40. Hai con lắc lò xo giống nhau được gắn cố định<br />

vào tường như hình vẽ. Khối lượng mỗi <strong>vật</strong> nặng là 100g.<br />

Kích thích cho hai con lắc dao động <strong>đề</strong>u hòa dọc theo hai<br />

trục cùng vu<strong>ôn</strong>g góc với tường. Trong quá trình dao động,<br />

khoảng <strong>các</strong>h lớn nhất giữa hai <strong>vật</strong> theo phương ngang là 6<br />

cm. Ở thời điểm t 1 , <strong>vật</strong> 1 <strong>có</strong> tốc độ bằng 0 thì <strong>vật</strong> 2 <strong>các</strong>h<br />

vị trí cân bằng 3 cm. Ở thời điểm t 2 = t 1 + π/30 (s) , <strong>vật</strong> 2<br />

<strong>có</strong> tốc độ bằng 0. Ở thời điểm t 3 , <strong>vật</strong> 1 <strong>có</strong> tốc độ lớn nhất<br />

thì <strong>vật</strong> 2 <strong>có</strong> tốc độ là 30 cm/s. Độ lớn cực đại của hợp lực<br />

do hai lò xo tác dụng vào tường là<br />

A. 0,6 3N B. 0,3 3N C. 0,3N D. 0,6N


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 8<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

Câu 1: Đàn ghi-ta phát ra âm cơ bản <strong>có</strong> tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên <strong>có</strong> tần số<br />

A. 220 Hz. B. 660 Hz. C. 1320 Hz. D. 880 Hz.<br />

Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống <strong>các</strong>h vạch s<strong>án</strong>g riêng lẻ, ngăn <strong>các</strong>h nhau bởi những khoảng tối.<br />

Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi<br />

A. nung nóng khối chất lỏng. B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát s<strong>án</strong>g.<br />

C. nung nóng <strong>vật</strong> rắn ở nhiệt độ cao. D. nung nóng chảy khối kim loại.<br />

Câu 3: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng<br />

A. lan truyền của điện từ trường. C. từ trường quay tác dụng lực từ lên <strong>các</strong> vòng dây <strong>có</strong> dòng<br />

điện.<br />

B. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.<br />

Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Khi truyền trong chất lỏng, sóng cơ là sóng ngang.<br />

B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.<br />

C. Sóng cơ kh<strong>ôn</strong>g truyền được trong chân kh<strong>ôn</strong>g.<br />

D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số của sóng cơ kh<strong>ôn</strong>g thay đổi.<br />

Câu 5: Khi đặt điện áp xoay chiều 220 V- 50 Hz vào hai đầu một mạch điện thì cường độ hiệu dụng của<br />

dòng điện qua mạch là 2 A. C<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của mạch điện kh<strong>ôn</strong>g thể bằng<br />

A. 220 W. B. 110 W. C. 440 W. D. 440 2 W.<br />

Câu 6: Bước sóng của một bức xạ đơn sắc trong chân kh<strong>ôn</strong>g và trong một chất lỏng <strong>có</strong> giá trị lần lượt<br />

là λ 0<br />

= 0,60µm và λ 1<br />

= 0,25µm. Khi truyền trong chất lỏng, tốc độ của bức xạ trên là<br />

A.<br />

7<br />

v =1,25.10 m/s. B.<br />

8<br />

v =1,39.10 m/s. C.<br />

8<br />

v =1,25.10 m/s. D.<br />

7<br />

v =1,39.10 m/s.<br />

Câu 7: Hạt nhân 206<br />

82Pb <strong>có</strong><br />

A. 82 prôton. B. <strong>12</strong>8 nuclon. C. 82 electron. D. 206 nơtron.<br />

Câu 8: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến, người ta xoay nút dò đài để<br />

A. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. B. khuyếch đại tín hiệu thu được.<br />

C. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. D. thay đổi tần số của sóng tới.<br />

Câu 9: Cho khối lượng proton m p = 1,0073 u, của nơtron là m n =1,0087 u và của hạt nhân 4 He là m 2 α=<br />

4,0015u và 1uc 2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 4 2He là<br />

A. 0,03 MeV. B.<br />

-18<br />

4,55.10 J. C.<br />

-15<br />

4,88.10 J. D. 28,41 MeV.<br />

Câu 10: Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l, khối lượng m được treo tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g. Chu kỳ dao<br />

động điều hòa tự do của con lắc là<br />

g<br />

A. T=2π . l<br />

B.<br />

l<br />

T=2π<br />

g<br />

. C.<br />

T=<br />

1<br />

2π<br />

l<br />

. D. 1<br />

T=<br />

g<br />

Câu 11: Trong chân kh<strong>ôn</strong>g,<strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhìn thấy là <strong>các</strong> bức xạ điện từ <strong>có</strong> bước sóng<br />

A. từ 380 mm đến 760 mm. B. từ 380 µm đến 760µm.<br />

C. từ 380 nm đến 760 nm. D. từ 38 nm đến 76 nm.<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, điểm M trong vùng <strong>gia</strong>o thoa trên màn <strong>có</strong> hiệu<br />

khoảng <strong>các</strong>h đến hai khe là d 1 – d 2 = 2 µm. Ánh s<strong>án</strong>g làm thí nghiệm <strong>có</strong> bước sóng λ = 400 nm. Tại M <strong>có</strong><br />

A. vân s<strong>án</strong>g bậc 5. B. vân s<strong>án</strong>g bậc 2. C. vân tối thứ 5. D. vân tối thứ 3.<br />

Câu 13: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R 0 , tụ điện <strong>có</strong> điện dung C biến đổi được và<br />

cuộn dây chỉ <strong>có</strong> độ tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời trong mạch là u =<br />

U 0 cos(100πt)(V). Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là 60 0 thì c<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của mạch là 50W.<br />

Thay đổi tụ C để u AB cùng pha với i thì mạch tiêu thụ c<strong>ôn</strong>g suất<br />

A. 100W. B. <strong>12</strong>0W. C. 200W. D. 50W<br />

2π<br />

g<br />

. m


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 14: Một mạch LC <strong>lý</strong> tưởng đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản cực của tụ<br />

-9<br />

điện là Q =10 C. Dòng điện qua cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị cực đại là 2π mA. Tần số góc của dao động trong<br />

0<br />

mạch là<br />

A. 2π.10 6 rad/s. B. 2π.10 5 rad/s. C. 5π.10 5 rad/s. D. 5π.10 7 rad/s.<br />

Câu 15: Hệ dao động <strong>có</strong> tần số riêng là f<br />

0, chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn <strong>có</strong> tần số là f.<br />

Tần số dao động cưỡng bức của hệ là<br />

A. f-f<br />

0. B. f 0<br />

. C. f +f<br />

0. D. f.<br />

Câu 16: Một nguồn s<strong>án</strong>g phát ra bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> tần số<br />

14<br />

f =5.10<br />

Hz. Biết c<strong>ôn</strong>g suất của nguồn là<br />

P = 2mW.Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng<br />

A. 3.10 17 hạt. B. 6.10 18 hạt. C. 6.10 15 hạt. D. 3.10 20 hạt.<br />

Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?<br />

4 27 30 1 11 0 11<br />

14 0 14<br />

A. He + Al → P + n. B. C→ e + B.<br />

C. C→ e+ N.<br />

D.<br />

2 13 15 0<br />

Po → He + Pb.<br />

210 4 206<br />

84 2 82<br />

6 1 5<br />

6 −1 7<br />

Câu 18: Hiện tượng phát s<strong>án</strong>g nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g phải là hiện tượng quang - phát quang?<br />

A. Đầu cọc chỉ giới hạn đường được sơn màu đỏ hoặc vàng. B. Đèn ống th<strong>ôn</strong>g dụng( đèn huỳnh<br />

quang).<br />

C. Viên dạ minh châu (ngọc phát s<strong>án</strong>g trong bóng tối). D. Con đom đóm.<br />

Câu 19: Trong động cơ kh<strong>ôn</strong>g đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto<br />

A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ quay của từ<br />

trường.<br />

C. <strong>có</strong> thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tốc độ quay của từ trường. D. bằng tốc độ quay của từ trường.<br />

Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 100 N/m.<br />

Ban đầu <strong>vật</strong> được giữ ở vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ.Bỏ qua mọi ma sát, lực cản. Động năng cực đại mà<br />

<strong>vật</strong> đạt được<br />

A. 800 J. B. 0,08 J. C. 160 J. D. 0,16 J.<br />

Câu 21: Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất b<strong>án</strong> dẫn Ge là 0,66<br />

eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

A. lam. B. tử ngoại. C. đỏ. D. hồng ngoại.<br />

Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

thuần<br />

r = 30Ω và độ tự cảm<br />

0, 4<br />

L = H.<br />

π<br />

-3<br />

10<br />

C = F,<br />

8π<br />

u =100 2cos(100πt)(V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là<br />

A. I = 2 A. B. I = 2 A. C.<br />

mắc nối tiếp với cuộn dây <strong>có</strong> điện trở<br />

Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là<br />

1<br />

I = A.<br />

2<br />

D. I = 2 2 A.<br />

Câu 23: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C<br />

mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> tần số góc ωvào hai đầu mạch thì trong mạch <strong>có</strong> cộng hưởng điện.<br />

Hệ thức đúng giữa R,L,C và ωlà<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. LCR ω=1. B. 2LCω =1. C. LCRω =1. D. LCω =1.<br />

Câu 24: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ly độ là x = 5cos(4πt +π/2) (cm) ( t<br />

tính bằng s). Kết luận nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g đúng?<br />

A. Tốc độ cực đại của <strong>vật</strong> là 20π cm/s. B. Lúc t = 0, <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương<br />

của trục Ox.<br />

C. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s. D. Chiều dài quỹ đạo của <strong>vật</strong> là 20 cm.<br />

Câu 25: Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Khi sóng<br />

truyền trên dây với tần số 50 Hz thì kể cả hai đầu dây, số bụng sóng trên dây là<br />

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 26: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp<br />

-4<br />

-4<br />

10<br />

10<br />

xoay chiều u = 100 2cos100πt (V) . Điều chỉnh C đến giá trị C=C<br />

1=<br />

F hay C=C<br />

2<br />

= Fthì mạch tiêu<br />

π<br />

3π<br />

thụ cùng c<strong>ôn</strong>g suất nhưng cường độ dòng điện trong mạch tương ứng lệch pha nhau 2π/3 (rad). Điện trở<br />

thuần R bằng<br />

A. 100 .<br />

3 Ω B. 100 Ω . C. 100 3 Ω . D. 200 .<br />

3 Ω<br />

-4<br />

Câu 27: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm L =1,2.10 H, điện trở thuần r = 0,2 Ω và<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C = 3 nF. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản<br />

tụ điện là U 0 = 6 V thì mỗi chu <strong>kì</strong> dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng<br />

A. 108π pJ. B. 6π nJ. C. 108π nJ. D. 0,09 mJ.<br />

Câu 28: Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ<br />

dao động của con lắc biến <strong>thi</strong>ên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là<br />

A. T = 1,9 s. B. T = 1,95 s. C. T = 2,05 s. D. T = 2 s.<br />

Câu 29: Hạt nhân 226<br />

226 4 222<br />

88Ra đứng yên, phân rã α theo phương trình<br />

88Ra →<br />

2He +<br />

86Rn.<br />

Hạt α bay ra với<br />

động năng<br />

K =4,78MeV. Lấy khối lượng <strong>các</strong> hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra<br />

α<br />

khi một hạt 226<br />

88Ra phân rã là<br />

A. 4,87 MeV. B. 3,14 MeV C. 6,23 MeV. D. 5,58 MeV.<br />

Câu 30: Tổng hợp hạt nhân heli 4 1 7 4<br />

2He từ phản ứng hạt nhân<br />

1H+ 3Li →<br />

2He +X . Mỗi phản ứng trên tỏa<br />

năng lượng 17,3 MeV. Số A- vô-ga-đrô N A = 6,02.10 23 mol -1 . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol<br />

heli là<br />

A. 1,3.10 24 MeV. B. 5,2.10 24 MeV. C. 2,6.10 24 MeV. D. 2,4.10 24 MeV.<br />

13,6<br />

Câu 31: Năng lượng <strong>các</strong> trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi E<br />

n<br />

= - (eV), (với n = 1, 2,<br />

2<br />

n<br />

…). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính r n = 1,908 nm sang quỹ đạo<br />

dừng <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính r m = 0,2<strong>12</strong> nm thì nguyên tử phát ra bức xạ <strong>có</strong> tần số<br />

14<br />

14<br />

15<br />

16<br />

A. 7,299.10 Hz. B. 2,566.10 Hz. C. 1,094.10 Hz. D. 1,319.10 Hz.<br />

Câu 32: Một hạt nhân X phóng ra tia phóng xạ và biến thành hạt nhân Y bền. Biết chu <strong>kì</strong> b<strong>án</strong> rã của chất X<br />

là T. Khảo sát một mẫu chất thấy:<br />

Ở thời điểm t =0, mẫu chất là một lượng X nguyên chất.<br />

Ở thời điểm t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là k.<br />

Ở thời điểm 2t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là 8k.<br />

Ở thời điểm 3t, tỉ số số hạt của Y và X trong mẫu là<br />

A. 30. B. 60. C. 270. D. 342.<br />

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu<br />

đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L,<br />

-4<br />

5.10<br />

điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C = F<br />

π<br />

mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối<br />

giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở<br />

và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời <strong>gia</strong>n<br />

của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. C<strong>ôn</strong>g suất<br />

tiêu thụ của đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau<br />

đây?<br />

A. 700 W. B. 350 W.<br />

C. 375 W. D. 188 W.<br />

Câu 34: Trong một thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, nguồn s<strong>án</strong>g phát đồng thời hai<br />

<strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc, <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đỏ <strong>có</strong> bước sóng 686 nm, <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g lam <strong>có</strong> bước sóng λ, với 450


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân s<strong>án</strong>g gần nhau nhất và cùng màu với vân<br />

s<strong>án</strong>g trung tâm <strong>có</strong> 6 vân s<strong>án</strong>g lam. Trong khoảng này bao nhiêu vân s<strong>án</strong>g đỏ?<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4<br />

Câu 35: Đồng vị 238<br />

206<br />

92 U sau một chuỗi <strong>các</strong> phân rã thì biến thành chì<br />

82Pb bền, với chu <strong>kì</strong> b<strong>án</strong><br />

rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu chất 238 U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất<br />

<strong>có</strong> lẫn chì 206 Pb với khối lượng m Pb = 0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó <strong>đề</strong>u là sản phẩm phân<br />

rã từ 238 U. Khối lượng 238 U ban đầu là<br />

A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.<br />

Câu 36: Con lắc lò đặt nằm ngang, gồm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m và một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ<br />

cứng 100(N/m) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến <strong>thi</strong>ên<br />

từ 22 (cm) đến 30 (cm). Khi <strong>vật</strong> <strong>các</strong>h vị trí biên 3 (cm) thì động năng của <strong>vật</strong> là.<br />

A. 0,0375 (J). B. 0,035 (J). C. 0,045 (J). D. 0,075 (J).<br />

Câu 37: Bốn điểm O, M,P, N theo thứ tự là <strong>các</strong> điểm thẳng hàng trong kh<strong>ôn</strong>g khí và NP = 2MP. Khi đặt<br />

một nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là L M = 30 dB và L N = 10 dB.<br />

Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và kh<strong>ôn</strong>g hấp thụ âm. Nếu tăng c<strong>ôn</strong>g suất nguồn âm lên gấp đôi<br />

thì mức cường độ âm tại P xấp xỉ bằng<br />

A. 13dB. B. 21 dB. C. 16 dB. D. 18 dB.<br />

Câu 38: Cho đoạn mạch gồm hai hộp kín X 1 , X 2 mắc nối tiếp. Trong mỗi hộp kín <strong>có</strong> chứa <strong>các</strong> linh kiện<br />

điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay<br />

chiều u = 100 2cos( ω t + ϕ )(V) (với ω kh<strong>ôn</strong>g đổi) thì thấy điện áp giữa hai đầu hộp X 1 sớm pha hơn cường<br />

độ dòng điện qua mạch góc π/3 (rad) điện áp giữa hai đầu hộp X 2 trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch<br />

góc π/2 ( rad). Điện áp cực đại giữa hai đầu hộp kín X 2 <strong>có</strong> giá trị lớn nhất bằng<br />

A. 300 V. B. 100 6 V. C. 200 2 V. D. 100 2 V.<br />

Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp.<br />

Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi<br />

đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị<br />

trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị<br />

của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết<br />

quả đo điện trở được viết là<br />

A. R = (100 ± 2) Ω. B. R = (100 ±8) Ω.<br />

C. R = (100 ± 4) Ω. D. R = (100 ±0,1)Ω.<br />

Câu 40: Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi<br />

W đh của <strong>vật</strong> dao động điều hòa vào thời <strong>gia</strong>n. Tần số dao động của<br />

con lắc lò xo là<br />

A.33Hz B.25Hz C.42 Hz D. 50 Hz<br />

----------- HẾT ---------


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 9<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Câu 1: Chùm <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g laze kh<strong>ôn</strong>g được ứng dụng<br />

A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học .<br />

C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD.<br />

Câu 2: Kết luận nào sau đây lu<strong>ôn</strong> đúng đối với một <strong>vật</strong> dao đ<strong>ôn</strong>g điều hoà?<br />

A. Động năng, thế năng biến <strong>thi</strong>ên điều hoà cùng tần số với li độ.<br />

B. Cơ năng tỉ lệ với biên độ dao động.<br />

C. Vận tốc, <strong>gia</strong> tốc biến <strong>thi</strong>ên điều hoà cùng tần số với li độ.<br />

D. Chu <strong>kì</strong> dao động chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ dao động.<br />

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hoà theo phương ngang<br />

với biên độ 10 cm và chu <strong>kì</strong> 0,5 s. Lấy π=3,14. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng vào <strong>vật</strong> bằng<br />

A. 0,41 N. B. 1,58 N. C. 0,72 N. D. 0,62 N.<br />

Câu 4: Nếu chiều dài của một con lắc đơn tăng lên 2 lần thì chu <strong>kì</strong> dao động của nó<br />

A. tăng lên 2 lần. B. giảm xuống 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm xuống 2 lần.<br />

Câu 5: Chọn phát biểu sai?<br />

A. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn s<strong>án</strong>g và được ứng dụng để đo nhiệt độ của<br />

nguồn s<strong>án</strong>g.<br />

B. Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của <strong>các</strong> nguyên tố khác nhau thì khác nhau.<br />

C. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố nằm đúng vị trí những vạch màu trong<br />

quang phổ vạch phát xạ.<br />

D. Ứng dụng của quang phổ liên tục dùng để xác định thành phần cấu tạo của nguồn s<strong>án</strong>g.<br />

Câu 6: Tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> bản chất là sóng điện từ, <strong>có</strong> bước sóng khác nhau nên<br />

A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường <strong>đề</strong>u.<br />

B. <strong>có</strong> khả năng đâm xuyên khác nhau.<br />

C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường <strong>đề</strong>u.<br />

D. chúng <strong>đề</strong>u được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).<br />

Câu 7: Cho lăng kính <strong>có</strong> góc chiết quang A đặt trong kh<strong>ôn</strong>g khí. Chiếu chùm tia s<strong>án</strong>g đơn sắc màu lục theo<br />

phương vu<strong>ôn</strong>g góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia<br />

s<strong>án</strong>g gồm 3 <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc màu cam, màu chàm và màu tím vào lăng kính theo phương như trên thì <strong>các</strong> tia<br />

ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai<br />

A. chỉ <strong>có</strong> tia màu cam. B. chỉ <strong>có</strong> tia màu tím.<br />

C. gồm hai tia màu chàm và màu tím. D. gồm hai tia màu cam và màu tím.<br />

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai? Khi <strong>có</strong> cộng hưởng điện trong mạch RLC nối tiếp thì<br />

A. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch cực đại.<br />

B. hệ số c<strong>ôn</strong>g suất bằng 1.<br />

C. cảm kh<strong>án</strong>g và dung kh<strong>án</strong>g bằng nhau.<br />

D. Tổng trở của mạch lớn hơn điện trở thuần.<br />

Câu 9: Trong quá trình <strong>gia</strong>o thoa sóng bởi 2 nguồn kết hợp ngược pha, gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng<br />

thành phần tại M, n ∈ Z. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền <strong>gia</strong>o thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi<br />

A. ∆ϕ = 2nπ. B. ∆ϕ = (2n + 1)π/2. C. ∆ϕ = (2n + 1)π. D. ∆ϕ = (2n + 1)π/3.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 10: Tại một điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì<br />

A. dao động của điện trường và dao động của từ trường lệch pha nhau 0,5π.<br />

B. dao động của điện trường và dao động của từ trường lệch pha nhau 0,25π.<br />

<br />

<br />

C. vectơ cường độ điện trường E vu<strong>ôn</strong>g góc với vectơ cảm ứng B và chúng cùng vu<strong>ôn</strong>g góc với<br />

phương truyền sóng.<br />

D. dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường.<br />

Câu 11: Sóng cơ truyền trong một môi trường <strong>có</strong> phương trình u = 3cos(3π x + 24π t)(mm) ( với t tính<br />

bằng s). Tần số của sóng bằng<br />

A. 24 Hz. B. 8 Hz. C. 7,2 Hz. D. <strong>12</strong> Hz.<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong <strong>bài</strong> thực hành khảo sát đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng<br />

giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng<br />

A. Ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây<br />

B. Ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây<br />

C. V<strong>ôn</strong> kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây<br />

D. V<strong>ôn</strong> kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây<br />

Câu 13: Cường độ dòng điện lu<strong>ôn</strong> trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều khi<br />

A. đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> tụ điện.<br />

B. đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện.<br />

C. đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây.<br />

D. đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện.<br />

Câu 14: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 4 mH và tụ điện <strong>có</strong> điện dung 0,1<br />

µF. Dao động điện từ riêng của mạch <strong>có</strong> tần số góc là<br />

A. 3.10 4 rad/s. B. 4.10 4 rad/s. C. 2.10 4 rad/s. D. 5.10 4 rad/s.<br />

Câu 15: Hai dao động điều hoà cùng phương <strong>có</strong> phương trình x1<br />

= cos(50π t) (cm) và<br />

x<br />

2<br />

= 3cos(50πt − π ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là<br />

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 1 cm. D. 4 cm.<br />

Câu 16: Chu <strong>kì</strong> dao động cưỡng bức khi xảy ra cộng hưởng<br />

A. phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. B. nhỏ hơn chu <strong>kì</strong> dao động riêng của hệ.<br />

C. phụ thuộc vào lực cản của môi trường. D. bằng chu <strong>kì</strong> dao động riêng của hệ.<br />

Câu 17: Tại mặt nước <strong>có</strong> hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương vu<strong>ôn</strong>g góc với mặt nước. Coi biên<br />

độ sóng kh<strong>ôn</strong>g đổi trong quá trình truyền sóng. Để sóng tổng hợp triệt tiêu hoàn toàn tại một điểm thì hai<br />

nguồn sóng phải <strong>có</strong><br />

A. cùng biên độ và hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số nguyên lần bước<br />

sóng.<br />

B. hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số nguyên lần bước sóng.<br />

C. cùng biên độ và hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.<br />

D. hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.<br />

Câu 18: Tia hồng ngoại được dùng<br />

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.<br />

B. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.<br />

C. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.<br />

D. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.<br />

Câu 19: Một cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần r, độ tự cảm L. Khi dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I và<br />

tần số góc ω chạy qua cuộn dây thì c<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ trên nó là<br />

A. I 2 (r + ωL). B. I 2 r. C. Ir 2 . D. I(r + ω L).<br />

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về điện từ trường?<br />

A. Từ trường biến <strong>thi</strong>ên sinh ra điện trường xoáy.<br />

B. Một điện tích dao động điều hoà sẽ sinh ra một điện từ trường.<br />

C. Điện từ trường lan truyền trong mọi môi trường với tốc độ 3.10 8 m/s.<br />

D. Điện trường biến <strong>thi</strong>ên sinh ra từ trường xoáy.<br />

Câu 21: Khi đi qua lăng kính, chùm <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng bị t<strong>án</strong> sắc thì tia s<strong>án</strong>g bị lệch ít nhất so với tia tới là tia<br />

màu<br />

A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. chàm.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, hai khe <strong>các</strong>h nhau 3 mm, nguồn s<strong>án</strong>g đơn sắc <strong>có</strong><br />

bước sóng 0,60 µm. Các vân <strong>gia</strong>o thoa được hứng trên màn <strong>các</strong>h mặt phẳng chứa hai khe 2 m. Tại điểm M<br />

<strong>các</strong>h vân trung tâm 1,2 mm <strong>có</strong><br />

A. vân s<strong>án</strong>g bậc 4. B. vân s<strong>án</strong>g bậc 5. C. vân tối. D. vân s<strong>án</strong>g bậc 3.<br />

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?<br />

A. Tần số của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.<br />

B. Biên độ của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.<br />

C. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.<br />

D. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở cuộn dây của phần ứng, kh<strong>ôn</strong>g thể xuất hiện ở cuộn dây của phần<br />

cảm.<br />

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm<br />

thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi U 1 , U 2 , U 3 lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần, hai đầu<br />

cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện. Điều nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g thể xảy ra?<br />

A. U 1 > U 3 . B. U 2 > U. C. U 1 > U. D. U = U 1 = U 2 = U 3 .<br />

Câu 25: Đặt điện áp u = 175 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần, cuộn cảm và<br />

tụ điện mắc nối tiếp. Biết <strong>các</strong> điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần<br />

lượt là 25 V, 25 V và 175 V. Hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của đoạn mạch AB là<br />

A. 1/7. B. 1/25. C. 7/25. D. 6/37.<br />

Câu 26: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng m được treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k. Vật dao<br />

động điều hoà với tần số 6 Hz. Khi khối lượng của <strong>vật</strong> nhỏ tăng thêm 44 g thì tần số dao động của <strong>vật</strong> là 5<br />

Hz. Lấy π=3,14. Giá trị của k bằng<br />

A. 136 N/m. B. 72 N/m. C. 100 N/m. D. 142 N/m.<br />

2π<br />

Câu 27: Đặt điện áp u = 80 2cos(ωt - )(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn<br />

3<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Biết R = 3 ωL. Điều chỉnh điện dung<br />

của tụ điện đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng của hai đầu tụ điện <strong>có</strong> giá trị cực đại. Khi điện áp tức thời ở<br />

hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị 40 2 V lần thứ hai thì điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện <strong>có</strong> giá trị<br />

A. 80 2 V . B. 40 6 V. C. 80 3 V. D. 80 V.<br />

Câu 28: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong> phương trình x<br />

1<br />

= A1cos(ωt - π/6) cm và<br />

x<br />

2<br />

= A2cos(ωt - π) cm (với A 1 và A 2 <strong>có</strong> giá trị dương). Dao động tổng hợp <strong>có</strong> phương trình x =<br />

9cos(ωt+ϕ) cm. Để biên độ A 2 <strong>có</strong> giá trị cực đại thì A 1 <strong>có</strong> giá trị<br />

A. 18 3 cm. B. 15 3 cm. C. 9 3 cm. D. 7 cm.<br />

Câu 29: Chất phóng xạ 210<br />

84<br />

Po <strong>có</strong> chu kỳ b<strong>án</strong> rã là 138 ngày phóng xạ α biến đổi thành hạt nhân chì<br />

206<br />

82<br />

Pb . Lúc đầu <strong>có</strong> 0,2g Po nguyên chất, sau 414 ngày khối lượng chì thu được là:<br />

A.0,0245g B.0,172g C.0,025g D.0,175g<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng <strong>các</strong>h<br />

từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn s<strong>án</strong>g phát ra hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ 1 = 450<br />

nm và λ 2 = 600 nm. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở cùng một <strong>phía</strong> so với vân trung tâm, <strong>các</strong>h vân trung<br />

tâm lần lượt là 2,5 mm và 25 mm, hai vân s<strong>án</strong>g trùng nhau thì được coi là một vân. Trong khoảng giữa M và<br />

N, số vân s<strong>án</strong>g cùng màu với vân trung tâm là<br />

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Câu 31: Một sợi dây nhẹ kh<strong>ôn</strong>g dãn chiều dài l , được cắt làm hai đoạn vừa vặn, để làm hai con lắc đơn.<br />

Cho hai con lắc này dao động điều hòa tại cùng một nơi trên trái đất, thấy rằng li độ của con lắc thứ nhất khi<br />

động năng bằng thế năng và li độ của con lắc thứ hai khi động năng bằng hai lần thế năng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> giá trị như<br />

nhau. Biết vận tốc cực đại của con lắc thứ nhất bằng hai lần vận tốc cực đại của con lắc thứ hai. Giá trị của l<br />

bằng<br />

A. 215 cm. B. 175 cm. C. <strong>12</strong>5 cm. D. 145 cm.<br />

Câu 32: Một sóng âm <strong>có</strong> tần số 100 Hz, truyền hai lần từ điểm A đến điểm B trong cùng một môi trường.<br />

Lần thứ nhất tốc độ truyền sóng là 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên tốc độ truyền sóng là 340<br />

m/s. Biết rằng trong hai lần truyền, số bước sóng giữa hai điểm A và B là số nguyên nhưng hơn kém nhau<br />

một bước sóng. Khoảng <strong>các</strong>h AB bằng


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

A. <strong>12</strong>1,5 m. B. 150 m. C. 100 m. D. 1<strong>12</strong>,2 m.<br />

Câu 33: Một sóng dừng trên dây <strong>có</strong> dạng u=asin(bx)cosωt, trong đó u là li độ dao động của một phần tử<br />

trên dây mà vị trí cân bằng của nó <strong>các</strong>h gốc tọa độ O một khoảng x (x tính bằng m, t tính bằng s). Biết sóng<br />

truyền trên dây <strong>có</strong> bước sóng 50 cm và biên độ dao động của một phần tử <strong>các</strong>h bụng sóng 1/24 m là<br />

Giá trị của a và b tương ứng là<br />

3 mm.<br />

A. 2 3 mm;4π. B. 2 mm; 4π. C. 2 3 mm;2π. D. 2 mm; 2π.<br />

Câu 34: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được và điện trở<br />

thuần R, đoạn mạch MB chứa cuộn dây kh<strong>ôn</strong>g thuần cảm <strong>có</strong> điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

điện áp u = 150 2cos(100π<br />

t)V . Khi điều chỉnh C đến giá trị C=C 1 = 6, 25 µ F thì mạch điện tiêu thụ<br />

π<br />

−3<br />

10<br />

c<strong>ôn</strong>g suất cực đại là 93,75W. Khi điều chỉnh C đến giá trị C=C 2 = µF thì điện áp hai đầu đoạn<br />

9π<br />

mạch AM và MB vu<strong>ôn</strong>g pha với nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB khi đó là:<br />

A.<strong>12</strong>0V B.75V C.60V D.90V<br />

Câu 35: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> tống số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 5500 vòng. Đặt vào hai<br />

đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng 200 V, hai đầu cuộn thứ cấp được nối với đoạn mạch<br />

gồm tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện tương ứng là<br />

π<br />

π<br />

u<br />

1=20 2cos(100πt+ ) (V) và u<br />

2<br />

=20 2cos(100πt - ) (V) . Số vòng dây của cuộn sơ cấp là<br />

6<br />

2<br />

A. 3500. B. 2500. C. 5000. D. 4700.<br />

Câu 36: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung thay đổi<br />

được. Khi điện dung của tụ là C<br />

1<br />

thì tần số dao động riêng của mạch là f, khi điện dung của tụ là C<br />

2<br />

thì tần<br />

số dao động riêng của mạch là 2f. Khi điện dung của tụ <strong>có</strong> giá trị bằng C<br />

1.C 2<br />

thì tần số dao động riêng của<br />

mạch là<br />

A. 2f. B. 3f. C. 3 3f. D. 2 2f.<br />

Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân T+D → α+n. Biết năng lượng liên kết riêng của T là<br />

ε<br />

T<br />

=2,823Mev/nucleon, của hạt α là ε<br />

α<br />

=7,0756MeV/nucleon và độ hụt khối của D là 0,0024u. Năng lượng<br />

tỏa ra của phản ứng là:<br />

A.17,6MeV B.2,02MeV C.17,18MeV D. 20,17MeV<br />

Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục Ox <strong>có</strong> gốc O trùng với<br />

vị trí cân bằng của <strong>vật</strong>. Tại thời điểm lò xo dãn a (m) thì tốc độ của <strong>vật</strong> là v 8 m/s; tại thời điểm lò xo dãn<br />

2a (m) thì tốc độ của <strong>vật</strong> là v 6 m/s và tại thời điểm lò xo dãn 3a (m) thì tốc độ của <strong>vật</strong> là v 2 m/s. Biết<br />

tại O lò xo dãn một khoảng nhỏ hơn a. Tỉ số tốc độ trung bình khi lò xo nén và tốc độ trung bình khi lò xo<br />

dãn trong một chu <strong>kì</strong> dao động xấp xỉ bằng<br />

A. 0,78. B. 0,67. C. 1,25. D. 0,88.<br />

Câu 39: Giả sử ban đầu <strong>có</strong> một mẫu phóng xạ X nguyên chất, <strong>có</strong> chu kỳ b<strong>án</strong> rã T và biến thành hạt nhân bền Y.<br />

Tại thời điểm t 1<br />

tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là 2013<br />

20<strong>12</strong> . Tại thời điểm t2 = t1<br />

+ T thì tỉ lệ đó là<br />

A. 4025<br />

B. 3019<br />

C. 5013<br />

D. 2003<br />

1006<br />

1006<br />

1006<br />

1006<br />

Câu 40: Người ta dùng prôton <strong>có</strong> động năng K p = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 9 4<br />

Be đứng yên sinh ra hạt α<br />

và hạt nhân Liti (Li). Biết rằng hạt nhân α sinh ra <strong>có</strong> động năng K α = 4 MeV và chuyển động theo phương<br />

vu<strong>ôn</strong>g góc với phương chuyển động của prôton ban đầu. Cho khối lượng <strong>các</strong> hạt nhân tính theo đơn vị u xấp<br />

xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là<br />

A. 14,50MeV. B. 1,450MeV. C. 3,575MeV. D. 0,3575MeV.<br />

-----------------------------------------------<br />

----------- HẾT ----------


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 10 (chuyên Hà Tĩnh)<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong>


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong>


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 37: Một con lắc lò xo gồm một <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo <strong>có</strong> độ cứng 1N/m. Vật<br />

nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và<br />

<strong>vật</strong> nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ <strong>vật</strong> ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ để con lắc dao động tắt<br />

dần. Lấy g = 10m/s 2 . Tốc độ lớn nhất <strong>vật</strong> nhỏ đạt được trong quá trình dao động là<br />

A. 40 3 cm/s B. 20 6 cm/s C. 10 30 cm/s D. 40 2 cm/s


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 1<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Câu 1: Một chất điểm dao động <strong>có</strong> phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s).<br />

Chất điểm này dao động với tần số góc là<br />

A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s.<br />

Câu 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – 2πx) (mm). Biên độ<br />

của sóng này là<br />

A. 2 mm. B. 4 mm. C. π mm. D. 40π mm.<br />

Câu 3: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra <strong>có</strong> biểu thức<br />

e = 220 2 cos(100π t + 0, 25 π )(V) . Giá trị cực đại của suất điện động này là<br />

A. 220 2 V. B.110 2 V. C. 110V. D. 220V.<br />

Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Sóng cơ lan truyền được trong chân kh<strong>ôn</strong>g. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.<br />

C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng<br />

Câu 5: Một sóng điện từ <strong>có</strong> tần số f truyền trong chân kh<strong>ôn</strong>g với tốc độ c. Bước sóng của sóng này<br />

là<br />

2πf<br />

f<br />

c<br />

c<br />

A. λ = . B. λ = . C. λ = . D. λ = .<br />

c<br />

c<br />

f<br />

2 π f<br />

Câu 6: Đạt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> điện trở thì<br />

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

C. cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.<br />

D.cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 7:Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g, một con lắc đơn <strong>có</strong> sợi dây dài l đang dao động điều hòa.<br />

Tần số dao động của con lắc là<br />

A. 2π l g<br />

. B. 2π . C. 1 l 1 g<br />

. D.<br />

g<br />

l 2π<br />

g<br />

2π l .<br />

Câu 8: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền<br />

tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là<br />

A. giảm tiết diện dây truyền tải điện. B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.<br />

C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. tăngđiện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến <strong>thi</strong>ên<br />

điều hòa và<br />

A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

B. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

C. ngượcpha với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

D.lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

Câu 10: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra<br />

khi<br />

A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.<br />

B.chu <strong>kì</strong> của lực cưỡng bức lớn hơn chu <strong>kì</strong> dao động riêng của hệ dao động.<br />

C.tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.<br />

D. chu <strong>kì</strong> của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu <strong>kì</strong> dao động riêng của hệ dao động.<br />

Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 2 2 4<br />

1H +<br />

1H →<br />

2He<br />

. Đây là<br />

A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng.<br />

C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.<br />

Câu <strong>12</strong>: Hiện tượng <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

A. là sóng siêu âm. B. <strong>có</strong> tính chất sóng. C. là sóng dọc. D. <strong>có</strong> tính chất hạt.<br />

Câu 13: Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành<br />

A. điện năng. B. cơ năng.<br />

C.năng lượng phân hạch.<br />

D.hóa năng.<br />

Câu 14: Một chất phóng xạ lúc đầu <strong>có</strong> 8 (g). Sau 2 ngày, khối lượng còn lại của chất phóng xạ là<br />

4,8 (g).Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ đó là<br />

A. 6 h –1 B. <strong>12</strong> h –1 C. 18 h –1 D. 36 h –1<br />

Câu 15: Theo <strong>thuyết</strong> lượng tử <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Phôt<strong>ôn</strong> chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> phôt<strong>ôn</strong> đứng yên.<br />

B. Năng lượng của <strong>các</strong>phôt<strong>ôn</strong> ứng với <strong>các</strong> <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc khác nhau là như nhau.<br />

C. Ánh s<strong>án</strong>g được tạo thành bởi <strong>các</strong> hạt gọi làphôt<strong>ôn</strong>.<br />

D. Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, <strong>các</strong>phôt<strong>ôn</strong> bay dọc theo tia s<strong>án</strong>g với tốc độ c = 3.10 8 m/s.<br />

Câu 16: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 10 -5 H và <strong>có</strong> tụ điện<br />

<strong>có</strong> điện dung 2,5.10 -6 F. Lấy π = 3,14. Chu <strong>kì</strong> dao động riêng của mạch là<br />

A. 1,57.10 -5 s. B.1,57.10 -10 s. C.6,28.10 -10 s. D.3,14.10 -5 s.<br />

Câu 17: Cho hai dao động cùng phương, <strong>có</strong> phương trình lần lượt là: x 1 = 10cos(100πt – 0,5π)(cm),<br />

x2<br />

= 10cos(100π t + 0,5 π ) (cm). Độ lệch pha của hai dao động <strong>có</strong> độ lớn là<br />

A. 0. B. 0,25π. C.π. D. 0,5π.<br />

Câu 18: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên<br />

phương truyền sóng là u = 4cos(20πt – π) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng<br />

bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là<br />

A. 6cm. B. 5cm. C. 3cm. D. 9cm.<br />

Câu 19:Tầng ôz<strong>ôn</strong> là tấm“áo giáp”bảo vệ cho người và sinh <strong>vật</strong> trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy<br />

diệt của<br />

A. tia tử ngoại trong <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g Mặt Trời. B. tia đơn sắc màu đỏ trong <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g Mặt Trời.<br />

C. tia đơn sắc màu tím trong <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g Mặt Trời. D. tia hồng ngoại trong <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g Mặt Trời.<br />

Câu 20: Tia X kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> ứng dụng nào sau đây?<br />

A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong <strong>các</strong> <strong>vật</strong> bằng kim loại.<br />

C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm.<br />

Câu 21: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Sóng điện từ kh<strong>ôn</strong>g mang năng lượng.<br />

B. Sóng điện từ truyền được trong chân kh<strong>ôn</strong>g.<br />

C. Sóng điện từ là sóng dọc.<br />

D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm lu<strong>ôn</strong> biến <strong>thi</strong>ên điều hòa lệch pha<br />

nhau 0,5π.<br />

Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng<br />

gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. kh<strong>ôn</strong>g đổi. D. tăng 2 lần.<br />

Câu 24: Đặt điện áp u = U o cosωt (U o kh<strong>ôn</strong>g đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện<br />

trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng<br />

hưởng điện xảy ra khi<br />

A.ω 2 LCR – 1 = 0. B.ω 2 1<br />

LC – 1 = 0. C. R = ωL<br />

− D.ω 2 LC – R = 0.<br />

ω C<br />

Câu 25: Cho dòng điện <strong>có</strong> cường độ i = 5 2 cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một<br />

đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Tụ điện <strong>có</strong> điện dung 250 µF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng<br />

π<br />

A. 200V. B. 250V. C. 400V. D. 220V.<br />

Câu 26: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính <strong>có</strong> tác dụng<br />

A. tăng cường độ chùm s<strong>án</strong>g. B. <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

C. t<strong>án</strong> sắn <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g. D. nhiễu xạ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

Câu 27: Một chất điểm chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trên đường tròn tâm O b<strong>án</strong> kính 10cm với tốc độ góc<br />

5rad/s. Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo <strong>có</strong> tốc độ cực đại là<br />

A. 15 cm/s. B. 50 cm/s. C. 250 cm/s. D. 25 cm/s.<br />

Câu 28: Một bức xạ khi truyền trong chân kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> bước sóng là 0,75µm, khi truyền trong thủy<br />

tinh <strong>có</strong> bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đồi với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là<br />

A. 700 nm. B. 600 nm. C. 500 nm. D. 650 nm.<br />

Câu 29: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?<br />

A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối.<br />

C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng.<br />

7<br />

Câu 30: Bắn một hạt prôt<strong>ôn</strong> vào hạt nhât<br />

3<br />

Li đang đứng yên. Phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt giống nhau <strong>có</strong><br />

cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của prôt<strong>ôn</strong> góc 30 0 . Lấy khối lượng <strong>các</strong> hạt nhân theo đơn vị u bằng<br />

số khối. Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt prôt<strong>ôn</strong> và của hạt X là<br />

A. 4 3 . B. 2 3 . C. 4. D. 2.<br />

9<br />

Câu 31: Hạt α <strong>có</strong> động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân<br />

4<br />

Beđứng yên, gây ra phản ứng:<br />

9<br />

4<br />

Be +α → n + X . Hạt n chuyển động theo phương vu<strong>ôn</strong>g góc với phương chuyển động của hạt α.<br />

Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối<br />

lượng xấp xỉ bằng số khối.<br />

A. 18,3 MeV B. 0,5 MeV C. 8,3 MeV D. 2,5 MeV<br />

Câu 30: Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (u tính bằng V, t tính<br />

R L C<br />

bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là ●<br />

• X ●<br />

cuộn cảm thuần, R = 20Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng trong A<br />

M B<br />

đoạn mạch bằng 3A. Tại thời điểm t thì u = 220 2 V. Tại thời<br />

1<br />

điểm t + s thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng<br />

600<br />

kh<strong>ôn</strong>g và đang giảm. C<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của đoạn mạch MB bằng<br />

A. 180W. B. 200W. C. <strong>12</strong>0W. D. 90W.<br />

Câu 31. Một sợi dây đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây <strong>có</strong> tần số 10Hz và bước sóng<br />

6cm. Trên dây, hai phần tử M và N <strong>có</strong> vị trí cân bằng <strong>các</strong>h nhau 8cm, M thuộc một bụng sóng dao<br />

động điều hòa với biên độ 6 mm. Lấy π 2 = 10. Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc<br />

độ 6π(cm/s) thì phần tử N chuyển động với <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn là<br />

A. 6 3 m/s 2 . B.6 2 m/s 2 . C.6 m/s 2 . D.3 m/s 2 .<br />

Câu 32: Ở mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn kết kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha<br />

theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vu<strong>ôn</strong>g góc với AB. Trên<br />

Ax <strong>có</strong> những điểm mà <strong>các</strong> phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A<br />

nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25<br />

cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 1,2 cm. B. 4,2 cm. C. 2,1 cm. D. 3,1 cm.<br />

Câu 33: Trong kh<strong>ôn</strong>g khí, chiếu chùm s<strong>án</strong>g hẹp (coi như một tia s<strong>án</strong>g) gồm hai bức xạ đơn sắc màu<br />

đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 53 o thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

xạ màu đỏ vu<strong>ôn</strong>g góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5 o .<br />

Chiết suất của nước đối với tia s<strong>án</strong>g màu tím là<br />

A. 1,343. B. 1,3<strong>12</strong>. C. 1,327. D. 1,333.<br />

Câu 34: Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm<br />

trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giá MNP là tam giác <strong>đề</strong>u. Tại O, đặt một nguồn âm điểm<br />

<strong>có</strong> c<strong>ôn</strong>g suất kh<strong>ôn</strong>g đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường kh<strong>ôn</strong>g hấp thụ âm. Biết<br />

mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là<br />

A. 43,6 dB. B. 38,8 dB. C. 35,8 dB. D. 41,1 dB.<br />

Câu 35: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.<br />

Tại thời điểm lò xo dãn 2 cm, tốc độ của <strong>vật</strong> là 4 5 v (cm/s); tại thời điểm lò xo dãn 4 cm, tốc độ<br />

của <strong>vật</strong> là 6 2 v (cm/s); tại thời điểm lò xo dãn 6 cm, tốc độ của <strong>vật</strong> là 3 6 v (cm/s). Lây g = 9,8<br />

m/s 2 . Trong một chu <strong>kì</strong>, tốc độ trung bình của <strong>vật</strong> trong khoảng thời <strong>gia</strong>n lò xo bị dãn <strong>có</strong> giá trị gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 1,26 m/s. B. 1,43 m/s. C. 1,21 m/s. D. 1,52 m/s.<br />

Câu 36: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn <strong>đề</strong>u quanh hạt<br />

nhân dưới tác dụng của lực tính điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi v L và v N lần lượt là tốc độ của<br />

vL<br />

êlectron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số<br />

vN<br />

bằng<br />

A. 2. B. 0,25. C. 4. D. 0,5.<br />

Câu 37: Cho hai <strong>vật</strong> dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng<br />

(1)<br />

cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi <strong>vật</strong> nằm trên<br />

đường thẳng vu<strong>ôn</strong>g góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vu<strong>ôn</strong>g góc<br />

xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ<br />

O<br />

x<br />

của <strong>vật</strong> 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và (2)<br />

li độ của <strong>vật</strong> 2 (hình vẽ). Biết <strong>các</strong> lực kéo về cực đại tác dụng lên hai<br />

<strong>vật</strong> trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của<br />

<strong>vật</strong> 2 với khối lượng của <strong>vật</strong> 1 là<br />

A. 1 3 . B. 3. C. 27. D. 1 27 .<br />

Câu 38:Trong thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe là 0,5 mm,<br />

khoảng <strong>các</strong>h từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nguồn s<strong>án</strong>g phát ra vô số <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng <strong>có</strong> bước sóng biến <strong>thi</strong>ên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng<br />

<strong>các</strong>h gần nhất từ vân s<strong>án</strong>g trung tâm đến vị trí mà ở đó <strong>có</strong> hai bức xạ cho vân s<strong>án</strong>g là<br />

A. 9,<strong>12</strong> mm. B. 4,56 mm. C. 6,08 mm. D. 3,04 mm.<br />

Câu 39: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và<br />

con lắc thứ hai cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị<br />

trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là<br />

0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là<br />

A. 0,31 J. B. 0,01 J. C. 0,08 J. D. 0,32 J.<br />

Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa <strong>có</strong> vận tốc cực đại 60 cm/s và <strong>gia</strong> tốc cực đại 2π (m/s 2 ).<br />

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm <strong>có</strong> vận tốc 30 cm/s và<br />

thế năng đang tăng. Chất điểm <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc bằng π (m/s 2 ) lần đầu tiên ở thời điểm<br />

A. 0,35 s. B. 0,15 s. C. 0,10 s. D. 0,25 s.<br />

----------- HẾT ---------


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 2<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Cho biết: hằng số Plang h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trong<br />

chân kh<strong>ôn</strong>g c = 3.10 8 m/s.<br />

Câu 1: Để kiểm soát kh<strong>ôn</strong>g lưu người ta dùng sóng điện từ <strong>có</strong> dải tần số từ 1GHz đến 2GHz. Sóng điện từ<br />

này thuộc loại<br />

A. sóng dài. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng cực ngắn.<br />

Câu 2: Một <strong>vật</strong> thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và <strong>có</strong> phương trình<br />

x 1<br />

= A cos( 1<br />

ω t ) và x = cos( ω −π<br />

)<br />

2<br />

A2 t . Biên độ của dao động tổng hợp là<br />

1<br />

A. A 1<br />

− A 2<br />

. B. ( 1<br />

+ 2)<br />

2 A A . C. +<br />

2 2<br />

A1 A<br />

2<br />

. D. A1 + A<br />

2<br />

.<br />

Câu 3: Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biên <strong>thi</strong>ên theo thời <strong>gia</strong>n <strong>có</strong> biểu<br />

thức q = q cos( 0<br />

ωt + ϕ ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I cos 0<br />

ωt . Giá trị của ϕ<br />

A. ϕ = π . B. ϕ = 0 . C. ϕ = − π / 2 . D. ϕ = π / 2 .<br />

Câu 4: Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ <strong>có</strong> tải. Gọi k là tỉ số giữa c<strong>ôn</strong>g suất điện đưa vào ở mạch<br />

sơ cấp và c<strong>ôn</strong>g suất điện tiêu thụ ở mạch thứ cấp. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. k > 1 nếu là máy tăng áp. B. k < 1 nếu là máy hạ áp.<br />

C. k lu<strong>ôn</strong> > 1 dù là máy tăng áp hay máy hạ áp. D. k lu<strong>ôn</strong> < 1 dù là máy tăng áp hay hạ áp.<br />

Câu 5: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào điện áp u = U 2 cosωt (U kh<strong>ôn</strong>g đổi). Hiện tượng<br />

cộng hưởng xảy ra khi <strong>có</strong> điều kiện nào?<br />

A. ω² = LC. B. ω²LC = 1. C. LC = ω. D. ωLC = 1.<br />

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> biểu thức u = 200cos(100πt) V (t tính bằng giây) vào hai đầu một cuộn<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm là 1/π H. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là<br />

A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 1 / 2 A.<br />

Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng dần tần số của điện áp ở hai đầu đoạn<br />

mạch thì<br />

A. điện trở giảm. B. dung kh<strong>án</strong>g giảm. C. điện trở tăng. D. cảm kh<strong>án</strong>g giảm.<br />

Câu 8: Con người <strong>có</strong> thể nghe được âm <strong>có</strong> tần số<br />

A. dưới 16 Hz. B. từ 16 Hz đến 20 kHz.<br />

C. từ 16 MHz đến 20 MHz. D. trên 20 kHz.<br />

Câu 9: Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với<br />

A. kim loại. B. chất điện môi. C. chất b<strong>án</strong> dẫn. D. chất điện phân.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 10: Trong sóng điện từ thì vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ lu<strong>ôn</strong> dao động<br />

A. vu<strong>ôn</strong>g pha. B. cùng pha. C. ngược pha. D. lệch pha 45 0 .<br />

Câu 11: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài <strong>có</strong> phương trình sóng là: u = 6cos(4π t − 0,02 π x ) .<br />

Trong đó u và x được tính bằng xentimét và t được tính bằng giây. Tần số của sóng là<br />

A. 4 Hz. B. 2π<br />

Hz. C. 4π<br />

Hz. D. 2 Hz.<br />

Câu <strong>12</strong>: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt+φ), trong đó A, ω, ϕ là <strong>các</strong> hằng<br />

số. Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t là<br />

A. v = − ωAsin( ωt + ϕ)<br />

. B. v = − ωAcos( ωt + ϕ)<br />

.<br />

C. v = ωAsin( ωt + ϕ)<br />

. D. v = − Asin( ωt + ϕ)<br />

.<br />

Câu 13: Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng m và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k đang dao động điều hòa với biên<br />

độ A. Tốc độ cực đại của <strong>vật</strong> là<br />

k<br />

A. A . B. Am m k . C. m<br />

A . D. Ak<br />

k m .<br />

Câu 14: Sóng dọc kh<strong>ôn</strong>g truyền được trong<br />

A. chân kh<strong>ôn</strong>g. B. kim loại. C. nước. D. kh<strong>ôn</strong>g khí.<br />

Câu 15: Một con lắc đơn gồm <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m, chiều dài sợ dây là l , đang dao động điều hòa tại<br />

nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường là g. Tần số góc dao động điều hòa là<br />

A.<br />

l<br />

g . B. g m l<br />

. C. . D.<br />

l<br />

l<br />

m .<br />

Câu 16: Tại <strong>các</strong> nơi c<strong>ôn</strong>g cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện, ... thì việc tự động đóng mở cửa,<br />

bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện bằng <strong>các</strong>h dùng tia<br />

A. hồng ngoại. B. tử ngoại. C. tia X. D. tia laze.<br />

Câu 17: Hiện tượng <strong>gia</strong>o thoa chứng tỏ rằng<br />

A. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g <strong>có</strong> bản chất sóng. B. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g là sóng ngang.<br />

C. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g là sóng điện từ. D. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g gồm <strong>các</strong> hạt phôt<strong>ôn</strong>.<br />

Câu 18: Khi <strong>có</strong> sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì<br />

A. tất cả <strong>các</strong> điểm <strong>đề</strong>u dao động cùng biên độ. B. tất cả <strong>các</strong> điểm <strong>đề</strong>u dao động cùng pha.<br />

C. trên sợi dây <strong>có</strong> một số điểm kh<strong>ôn</strong>g dao động. D. tất cả <strong>các</strong> điểm <strong>đề</strong>u dừng dao động.<br />

Câu 19: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100cm, hai đầu A, B cố định, <strong>có</strong> một sóng truyền với tần số 50Hz.<br />

Người ta thấy trên dây này <strong>có</strong> sóng dừng và đếm được ba nút sóng, kh<strong>ôn</strong>g kể hai nút A và B. Tốc độ truyền<br />

sóng trên dây là<br />

A. 15 m/s. B. 25 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s.<br />

Câu 20: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> L = 2/π mH và một tụ điện C = 0,8/π µF. Tần<br />

số riêng của dao động trong mạch là<br />

A. 25 kHz. B. 50 kHz. C. <strong>12</strong>,5 kHz. D. 2,5 kHz.<br />

Câu 21: Trong thí nghiệm về <strong>gia</strong>o thao <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g của Iâng nghiệm, khoảng <strong>các</strong>h giữa 2 khe là a =3mm,<br />

khoảng <strong>các</strong>h từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D = 2m, Bước sóng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g chiếu vào 2 khe là 0,6<br />

µm.Tại điểm M <strong>các</strong>h vân s<strong>án</strong>g trung tâm 1,2mm <strong>có</strong><br />

A. vân s<strong>án</strong>g bậc 2. B. vân tối bậc 3. C. vân s<strong>án</strong>g bậc 3. D. vân tối bậc 2.<br />

Câu 22: Một đám nguyên tử hidrô đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ phôt<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> năng lượng thích hợp chuyển<br />

sang trạng thái kích thích ứng với n = 4. Số bức xạ mà đám nguyên tử <strong>có</strong> thể phát ra là<br />

A. 6. B. 3. C. 10. D. 15.<br />

Câu 23: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra<br />

phôt<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> bước sóng 0,1026 µm. Năng lượng của phôt<strong>ôn</strong> này bằng<br />

A. 1,21 eV. B. 11,2 eV. C. <strong>12</strong>,1 eV. D. <strong>12</strong>1 eV.<br />

Câu 24: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp <strong>có</strong> 2U L =2U R =U C thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với<br />

dòng điện qua mạch là<br />

A. π/4. B. π/3. C. - π/4. D. - π/3.<br />

Câu 25: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của cuộn thứ cấp là<br />

100vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở<br />

mạch sơ cấp là<br />

A. 2,4V; 100 A. B. 2,4V; 1 A. C. 240V; 100 A. D. 240V; 1 A.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 26: C<strong>ôn</strong>g thoát êlectron của một kim loại là 4,775eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này <strong>các</strong><br />

bức xạ <strong>có</strong> bước sóng là λ 1 = 0,19 µm, λ 2 = 0,22 µm, λ 3 = 0,24 µm và λ 4 = 0,35 µm. Bức xạ nào gây được<br />

hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?<br />

A. Chỉ <strong>có</strong> bức xạ λ 1 . B. Cả 4 bức xạ trên.<br />

C. Cả ba bức xạ (λ 1 , λ 2 và λ 3 ). D. Hai bức xạ (λ 1 và λ 2 ).<br />

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A và tần số góc ω. Biết lực kéo về <strong>có</strong> độ<br />

lớn cực đại là F 0 . Tại thời điểm <strong>vật</strong> <strong>có</strong> tốc độ bằng ωA/<br />

2 thì lực kéo về <strong>có</strong> độ lớn là<br />

F<br />

0<br />

2F A. . B.<br />

0<br />

3F . C.<br />

0<br />

F . D.<br />

0 .<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Câu 28: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L và một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thực hiện<br />

dao động điện từ tự do kh<strong>ôn</strong>g tắt. Giá trị cực đại điện tích của tụ điện là U 0 , cường độ dòng điện cực đại<br />

trong mạch là I 0 . Liên hệ nào sau đây đúng?<br />

A. I0 C = U0<br />

L . B. I0 LC = U<br />

0<br />

. C. I0 = U0<br />

LC . D. I0 L = U0<br />

C .<br />

Câu 29: Một trạm phát điện truyền đi c<strong>ôn</strong>g suất P 1 = 100kW dưới điện áp U 1 = 1kV. Đường dây truyền tải<br />

<strong>có</strong> điện trở tổng cộng là r = 8Ω. Coi hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của cả hệ thống điện bằng 1. Hiệu suất truyền tải <strong>có</strong> giá<br />

trị là<br />

A. 40 %. B. 20 %. C. 80 %. D. 15 %.<br />

Câu 30: Trong một giờ thực hành về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g bằng thí nghiệm Iâng, một học sinh dùng nguồn<br />

laze để chiếu vào hai khe hẹp. Khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng <strong>các</strong>h từ hai khe đến màn quan<br />

sát là 1,6 m. Kết quả thí nghiệm đo được khoảng <strong>các</strong>h giữa 5 vân s<strong>án</strong>g liên tiếp là 4,8 mm. Năng lượng hạt<br />

phôt<strong>ôn</strong> của tia laze ở thí nghiệm trên là<br />

A. 2,9227.10 -19 J. B. 3,2056.10 -19 J. C. 3,0576.10 -19 J. D. 3,3<strong>12</strong>5.10 -19 J.<br />

Câu 31: Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần r = 5 Ω và độ tự cảm L = π<br />

35 .10<br />

-2<br />

H,<br />

mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =<br />

70 2 cos100πt (V). C<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 35 2 W. B. 70 W. C. 60W. D. 30 2 W.<br />

Câu 32: Một máy phát điện xoay chiều <strong>có</strong> một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều <strong>có</strong> tần số 50Hz. Nếu<br />

máy <strong>có</strong> 6 cặp cực cùng phát ra dòng điện xoay chiều 50Hz thì trong 1 phút roto quay được bao nhiêu vòng<br />

A. 500 vòng. B. 1000 vòng. C. 150 vòng. D. 3000 vòng.<br />

Câu 33: Một cái bể sâu 1,5m chứa đầy nước. Một tia s<strong>án</strong>g Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i, <strong>có</strong><br />

tani = 4 / 3 . Biết chiết suất của nước đối với <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đỏ và <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g tím lần lượt là n đ = 1,328 và n t = 1,343.<br />

Bề rộng của quang phổ do tia s<strong>án</strong>g tạo ra ở đáy bể bằng<br />

A. 17,96 mm. B. 14,64 mm. C. <strong>12</strong>,86 mm. D. 19,66 mm.<br />

Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gọi v là tốc độ trung bình của chất điểm trong một<br />

chu kỳ; v<br />

1<br />

là tốc độ tại thời điểm động năng bằng ba lần thế năng. Hệ thức đúng là<br />

A. 4 v = π v . B. v = π v . C. 2 2 v = π v . D. 4v = 3 π v .<br />

1<br />

1<br />

6<br />

Câu 35: Cho đoạn mạch gồm R và L mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

một điện áp u = 240 2cos100πt (V). Khi R = R 0 thì c<strong>ôn</strong>g suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất và bằng P max =<br />

60W. Hỏi với giá trị nào của R để c<strong>ôn</strong>g suất tỏa nhiệt trên R là 57,6W?<br />

A. 360Ω hoặc 440Ω B. 240Ω hoặc 640Ω. C. 240Ω hoặc 360Ω D. 360Ω hoặc 640Ω<br />

Câu 36: Hai nguồn sóng A và B dao động cùng pha và cùng tần số, nằm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ<br />

sóng kh<strong>ôn</strong>g đổi trong quá trình truyền sóng. Khi <strong>có</strong> <strong>gia</strong>o thoa, quan sát thấy trên đoạn AB <strong>có</strong> 11 điểm dao<br />

động với biên độ cực đại. Trên đường thẳng Ax vu<strong>ôn</strong>g góc với AB <strong>có</strong> hai điểm M và N dao động với biên độ<br />

cực đại, với M là cực đại gần A nhất và N là cực đại xa A nhất. Biết AM = 1,5cm. Và AN = 31,02cm .<br />

Khoảng <strong>các</strong>h giữa hai nguồn A, B <strong>có</strong> giá trị gần với giá trị nào nhất trong <strong>các</strong> giá trị sau?<br />

A. 11,4 cm. B. 14,5cm . C. 8,2 cm. D. <strong>12</strong>,5cm.<br />

Câu 37: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo <strong>vật</strong> nặng m 1 , khi <strong>vật</strong><br />

nằm cân bằng lò xo dãn 2,5cm. Vật m 2 = 2m 1 được nối với m 1 bằng một dây mềm, nhẹ. Khi hệ thống cân<br />

bằng, đốt dây nối để m 1 dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s 2 . Trong 1 chu <strong>kì</strong> dao động của m 1 thời <strong>gia</strong>n lò xo<br />

bị nén là<br />

A. 0,211 s. B. 0,384 s. C. 0,105 s. D. 0,154 s.<br />

1<br />

1


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, nguồn s<strong>án</strong>g phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc λ 1 =<br />

0,60µm, λ 2 = 0,45µm, λ 3 (<strong>có</strong> giá trị trong khoảng từ 0,62µm đến 0,76µm). Trên màn quan sát, trong khoảng<br />

giữa hai vân s<strong>án</strong>g gần nhau nhất và cùng màu với vân s<strong>án</strong>g trung tâm chỉ <strong>có</strong> một vị trí trùng nhau của <strong>các</strong> vân<br />

s<strong>án</strong>g ứng với hai bức xạ λ 1 và λ 2 . Giá trị của λ 3 là<br />

A. 0,72µm. B. 0,64µm. C. 0,70µm. D. 0,68µm.<br />

Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ<br />

điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu dụng kh<strong>ôn</strong>g đổi và tần số f thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện<br />

và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là U C , U L phụ thuộc vào f, chúng<br />

được biểu diễn bằng <strong>các</strong> đồ thị (1) và (2) như hình vẽ bên, tương ứng với <strong>các</strong> đường<br />

U C , U L . Biết f 2 =<br />

3 f 1 . Khi f = f L thì U L đạt cực đại là U m . Giá trị của U m là<br />

A. 40 23 V. B. 42 35 V.<br />

C. 40 33 V. D. 42 43 V.<br />

Câu 40: Một quả cầu nhỏ bằng chì được treo vào sợi dây kh<strong>ôn</strong>g giãn <strong>có</strong> chiều dài l.<br />

Ban đầu quả cầu được kéo ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α 0 , rồi<br />

bu<strong>ôn</strong>g nhẹ. Khi dây treo qua vị trí thẳng đứng, do bị một cái đinh ở dưới điểm treo chặn lại và quả cầu tiếp<br />

tục chuyển động tới điểm cao nhất, khi đó dây treo l’ hợp với phương thẳng đứng góc β 0 . Biết α 0 và β 0 là<br />

những góc nhỏ. Tỉ số lực căng dây ngay trước và sau khi gặp đinh xấp xỉ bằng<br />

A. 1 + β 2 −α<br />

2 . B. 1 + α 2 − β<br />

2 . C. 1 + α 2 + β<br />

2 . D. 1 + α + β .<br />

0 0<br />

0 0<br />

----------- HẾT ----------<br />

0 0<br />

0 0


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 3<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Câu 1: Tìm phát biểu sai<br />

A. Tia β − khi bay trong điện trường giữa hai bản cực của tụ điện sẽ bị lệch về <strong>phía</strong> bản dương<br />

của tụ<br />

B. Tia β là sóng điện từ C. Tia β <strong>có</strong> thể truyền đi vài cm trong kh<strong>ôn</strong>g khí<br />

D. Tia α bay với vận tốc trong kh<strong>ôn</strong>g khí khoảng 2.10 7 m/s.<br />

Câu 2: Một <strong>vật</strong> nhỏ tham <strong>gia</strong> đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số theo <strong>các</strong><br />

phương trình x 1 = Acos(ωt-π/2) cm và x 2 = 2Acos(ωt+ϕ) cm. Biên độ của dao động tổng hợp bằng<br />

A khi<br />

A. ϕ = π/2 B. ϕ = π C. ϕ = -π/2 D. ϕ = 0<br />

Câu 3: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng:<br />

A. Vận tốc <strong>có</strong> độ lớn cực đại, <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn bằng 0 B. Vận tốc và <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn bằng 0<br />

C. Vận tốc <strong>có</strong> độ lớn bằng 0, <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn cực đại D. Vận tốc và <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn cực đại<br />

Câu 4: Chọn đúng<br />

A. Tia X do <strong>các</strong> <strong>vật</strong> bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra<br />

B. Tia X <strong>có</strong> thể phát ra từ <strong>các</strong> đèn điện<br />

C. Tia X là sóng điện từ <strong>có</strong> bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại, lớn hơn bước sóng<br />

của tia gama.<br />

D. Tia X <strong>có</strong> thể xuyên qua tất cả mọi <strong>vật</strong><br />

Câu 5: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn<br />

cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ<br />

A. giảm 2 lần B. kh<strong>ôn</strong>g đổi C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần<br />

Câu 6: Chiếu tia s<strong>án</strong>g màu đỏ <strong>có</strong> bước sóng 660 nm từ chân kh<strong>ôn</strong>g sang thủy tinh <strong>có</strong> chiết suất n =<br />

1,5. Khi tia s<strong>án</strong>g truyền trong thủy tinh, nó <strong>có</strong> màu và bước sóng là<br />

A. Màu tím, bước sóng 440 nm. B. Màu đỏ, bước sóng 440 nm.<br />

C. Màu tím, bước sóng 660 nm. D. Màu đỏ, bước sóng 660 nm.<br />

Câu 7: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm. Khi đó c<strong>ôn</strong>g thoát của electron ra khỏi đồng <strong>có</strong> giá<br />

trị nào sau đây A. 4,14 eV B. 6,625.10 -19 eV C. 32,5 eV D.<br />

1,26 eV<br />

Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự truyền của sóng cơ học?<br />

A. Tần số dao động của một sóng kh<strong>ôn</strong>g thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi<br />

trường khác.<br />

B. Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng.<br />

C. Tần số dao động của sóng tại một điểm bất <strong>kì</strong> lu<strong>ôn</strong> bằng tần số dao động của nguồn sóng<br />

D. Khi truyền trong một môi trường, nếu tần số dao động của sóng tại một điểm bất <strong>kì</strong> càng lớn<br />

thì tốc độ truyền sóng càng lớn.<br />

e = 1000 2cos 100π<br />

t V . Nếu<br />

Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động ( )<br />

roto quay với tốc độ 600 vòng/phút thì số cặp cực của roto?<br />

A. 4 B. 8 C. 5 D. 10


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Đồ thị mô tả sự phụ<br />

thuộc của lực đàn hồi vào li độ của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> dạng<br />

A. Đoạn thẳng kh<strong>ôn</strong>g qua gốc tọa độ. B. Đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ<br />

C. Đường tròn D. Đường thẳng kh<strong>ôn</strong>g qua gốc tọa độ<br />

Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều u = U cos 0 ( ωt<br />

) vào đoạn mạch gồm <strong>có</strong> điện trở thuần R =<br />

10Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của mạch bằng<br />

2<br />

2<br />

. Dung kh<strong>án</strong>g của tụ bằng<br />

A. 10 Ω B. 10 3Ω C. 10 Ω D. 5Ω<br />

3<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong nguyên tử hidro, b<strong>án</strong> kính Bo là r 0 = 5,3.10 -11 m. B<strong>án</strong> kính quỹ đạo dừng N là<br />

A. 8,48.10 -11 m B. 13,25.10 -11 m C. 84,8.10 -11 m D. 132,5.10 -11 m<br />

Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U và tần số ω vào mạch xoay chiều RLC<br />

nối tiếp. Khi số c<strong>ôn</strong>g suất của mạch bằng 1, điều nào sau đây sai?<br />

2<br />

2<br />

1<br />

A. LCω = 1 B. LC = ω<br />

C. P = UI<br />

D. Cω<br />

Lω =<br />

Câu 14: Biết khối lượng mol của urani 238<br />

92<br />

U là 238 g/mol. Số notron trong 119 gam urani U238<br />

xấp xỉ là<br />

A. 8,8.10 25 . B. 2,2. 10 25 . C. 1,2. 10 25 . D. 4,4. 10 25 .<br />

Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC, <strong>có</strong> điện trở thuần kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể. Hiệu điện thế giữa hai<br />

bản tụ điện biến <strong>thi</strong>ên điều hòa theo thời <strong>gia</strong>n với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Năng lượng điện từ biến <strong>thi</strong>ên tuần hòan với tần số 2f.<br />

B. Năng lượng điện trường biến <strong>thi</strong>ên tuần hòan với tần số 2f.<br />

C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.<br />

D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.<br />

Câu 16: Kí hiệu λ là bước sóng, d 1 – d 2 là hiệu đường đi củaa sóng từ <strong>các</strong> nguồn sóng kết hợp S 1 và<br />

S 2 đến điểm M trong một môi trường đồng tính. Với k = 0, ±1; ±2, ... điểm M sẽ dao động với biên<br />

độ cực đại nếu<br />

A. d 1 – d 2 = kλ, nếu hai nguồn dao động ngược pha.<br />

B. d 1 – d 2 = (k + 0,5)λ, nếu hai nguồn dao động ngược pha<br />

C. d 1 – d 2 = (2k + 1)λ . D. d 1 – d 2 = λ.<br />

Câu 17: Để giảm hao phí trên một đường dây tải điện xuống bốn lần mà kh<strong>ôn</strong>g thay đổi c<strong>ôn</strong>g suất<br />

truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nào sau đây?<br />

A. tăng điện áp giữa hai đầu dây tại trạm phát điện lên bốn lần.<br />

B. tăng điện áp giữa hai đầu dây tại trạm phát điện lên hai lần.<br />

C. giảm đường kính tiết diện dây đi bốn lần. D. giảm điện trở đường dây đi hai lần.<br />

Câu 18: Đoạn mạch điệm xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L và<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu<br />

<strong>các</strong> phần tử R, L và C. Quan hệ đúng về pha của <strong>các</strong> hiệu điện thế này là<br />

A. u R trễ pha π/2 so với u C B. u R sớm pha π/2 so với u L .<br />

C. u C trễ pha π so với u L . D. u L sớm pha π/2 so với u C .<br />

Câu 19: Hạt nhân 226 Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt 88 β− trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt<br />

nhân con tạo thành là<br />

A. 222<br />

224<br />

222<br />

224<br />

84<br />

X B.<br />

83<br />

X C.<br />

83<br />

X D. X 84<br />

Câu 20: Một khung dây dẫn phẳng quay <strong>đề</strong>u với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong<br />

mặt phẳng khung dây, trong một từ trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> vectơ cảm ứng từ vu<strong>ôn</strong>g góc với trục quay của<br />

khung. Suất điện động cảm ứng trong khung <strong>có</strong> biểu thức e = E 0 cos(ωt + π/6). Tại thời điểm t = 0,<br />

vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng<br />

A. 60 0 . B. <strong>12</strong>0 0 . C. 150 0 . D. 90 0 .<br />

Câu 21: Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong?<br />

A. Chiếu tia hồng ngoại vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.<br />

B. Chiếu tia X (tia ronghen) vào kim loại làm electron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó.<br />

C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khi thì chất khí đó phát ra <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g màu lục.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

D. Chiếu <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g <strong>có</strong> bước sóng thích hợp vào chất b<strong>án</strong> dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất b<strong>án</strong><br />

dẫn.<br />

Câu 22: Một <strong>vật</strong> dao động trên trục Ox với phương trình động lực học <strong>có</strong> dạng 8x + 5x” = 0. Kết<br />

luận đúng là<br />

A. Dao động của <strong>vật</strong> là dao động điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s.<br />

B. Dao động của <strong>vật</strong> là dao động điều hòa với tần số góc ω = 1,8 rad/s.<br />

C. Dao động của <strong>vật</strong> là dao động điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s.<br />

D. Dao động của <strong>vật</strong> là dao động điều hòa với tần số góc ω = 2 2 rad/s.<br />

Câu 23: Chiếu chùm tia s<strong>án</strong>g hẹp song song gồm hai thành phần <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc đỏ và tím tới mặt<br />

nước, hợp với mặt nước một góc 60°. Cho chiết suất của nước đối với <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đỏ và tím lần lượt là<br />

n đ = 1,54; n t = 1,58. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong nước là<br />

A. 0 0 98'. B. 0,29 0 . C. 0 0 30'. D. 0 0 28'.<br />

Câu 24: Thực hiện <strong>gia</strong>o thoa Y - âng với <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng <strong>có</strong> bước sóng λ nằm trong khoảng từ<br />

0,38 µm đến 0,76 µm, khoảng <strong>các</strong>h từ màn đến mặt phẳng chứa hai khe S 1 S 2 là D = 2m; khoảng<br />

<strong>các</strong>h giữa hai khe S 1 S 2 là a = 2 mm. Vị trí trùng nhau của quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 <strong>các</strong>h<br />

vân trung tâm một khoảng gần nhất là<br />

A. x = 3,14 mm. B. x = 0,76 mm. C. x = 1,14 mm. D. x = 1,41 mm.<br />

Câu 25: Khi Electron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi c<strong>ôn</strong>g<br />

thức E n = - 13,6/n 2 eV (với n = 1 , 2 , 3..). Khi Electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo<br />

dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra photon <strong>có</strong> bước sóng λ 1 . Khi Electron chuyển từ<br />

quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng <strong>có</strong> năng lượng thấp hơn thì phát ra photon <strong>có</strong> bước sóng λ 2 . Biết<br />

tỷ số λ 2 /λ 1 nằm trong khoảng từ 2 đến 3. Để phát ra photon <strong>có</strong> bước sóng λ 2 thỏa mãn điều kiện trên<br />

thì electron phải chuyển từ quỹ đạo dừng O về<br />

A. quỹ đạo dừng M B. quỹ đạo dừng K C. quỹ đạo dừng N D. quỹ đạo dừng L<br />

Câu 26: Con lắc đơn dao động điều hòa tại nới <strong>có</strong> g = 9,8 m/s 2 . Vận tốc cực đại của dao động bằng<br />

39,2 cm/s. Khi <strong>vật</strong> qua vị trí <strong>có</strong> li độ dài s = 3,92 cm thì <strong>có</strong> vận tốc 19,6 3 cm/s. Chiều dài dây treo<br />

<strong>vật</strong> là<br />

A. 80cm . B. 39,2 cm. C. 100cm. D. 78,4cm.<br />

Câu 27: Mạch dao động LC lí tưởng đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để năng<br />

lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 3.10 −5 s. Thời <strong>gia</strong>n<br />

ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là<br />

A. <strong>12</strong>.10 −5 s. B. 6.10 −5 s. C. 24.10 −5 s. D. 4.10 −5 s.<br />

Câu 28: Tạo ra sóng dừng trên dây <strong>có</strong> đầu A tự do, đầu B là nút đầu tiên kể từ A, <strong>các</strong>h A 20 cm.<br />

Khoảng thời <strong>gia</strong>n giữa hai lần liên tiếp để li độ tại A bằng với biên độ tại B là 0,2 s. Tốc độ truyền<br />

sóng trên dây bằng<br />

A. 2 m/s. B. 4 m/s. C. 3 m/s. D. 5 m/s.<br />

Câu 29: Một nguồn âm <strong>có</strong> c<strong>ôn</strong>g suất kh<strong>ôn</strong>g đổi đặt tại O trong môi trường đẳng hướng, kh<strong>ôn</strong>g hấp<br />

thụ âm. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành tam giác vu<strong>ôn</strong>g tại O. Biết OM = 3 m,<br />

ON = 4 m. Một máy thu bắt đầu chuyến động thẳng nhanh dần <strong>đề</strong>u kh<strong>ôn</strong>g vận tốc đầu từ M hướng<br />

về <strong>phía</strong> N với độ lớn <strong>gia</strong> tốc bằng 0,1 m/s 2 . Mức cường độ âm mà máy thu thu được ở M là 20 dB.<br />

Hỏi sau 6 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động từ M, mức cường độ âm mà máy thu được bằng bao<br />

nhiêu?<br />

A. 30,97 dB. B. 31,94 dB. C. 18,06 dB. D. 19,03 dB.<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa Y - âng, khoảng <strong>các</strong>h hai khe S1, S 2 là a = 1 mm, khoảng <strong>các</strong>h<br />

từ hai khe tới màn là D = 1 m. Nguồn s<strong>án</strong>g dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ 1 = 0,4 µm và λ 2<br />

= 0,5 µm. Bề rộng của trường <strong>gia</strong>o thoa L = 13 mm. Vân s<strong>án</strong>g trung tâm nằm chính giữa trường<br />

<strong>gia</strong>o thoa. Trên trường <strong>gia</strong>o thoa, số vân s<strong>án</strong>g <strong>có</strong> màu đơn sắc của bức xạ λ 1 ?<br />

A. 26 B. 24 C. 22 D. 28<br />

Câu 31: Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo <strong>có</strong> độ cứng 50 N/m, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 50 g. Con<br />

lắc dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Khoảng thời <strong>gia</strong>n trong một chu <strong>kì</strong> mà lực đàn hồi tác<br />

dụng lên <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn nhó hơn 1 N là<br />

A. 1/15 s. B. 1/30 s. C. 1/50 s. D. 1/20 s.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 32: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> cuộn sơ cấp gồm 100 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 150<br />

vòng dây. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào mạng điện xoay chiều <strong>có</strong> điện áp hiệu dụng 5V. Nếu ở<br />

cuộn sơ cấp <strong>có</strong> 10 vòng bị quấn ngược thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là<br />

A. 6,5 V. B. 9,375 V C. 8,333 V. D. 7,78 V.<br />

Câu 33: Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ với hằng số phóng xạ là λ A và λ B . Ở<br />

thời điểm t = 0 số hạt nhân của hai chất là N A và N B . Thời điểm t để số hạt nhân A và B của hai chất<br />

còn lại bằng nhau là<br />

1 ⎛ N ⎞<br />

B<br />

1 ⎛ N ⎞<br />

B<br />

λAλ<br />

⎛<br />

B<br />

N ⎞<br />

A<br />

λAλ<br />

⎛<br />

B<br />

N ⎞<br />

A<br />

A. ln ⎜ ⎟ B. ln ⎜ ⎟ C. ln ⎜ ⎟ D. ln ⎜ ⎟<br />

λA + λB ⎝ N<br />

A ⎠ λA − λB ⎝ N<br />

A ⎠ λA − λB ⎝ NB<br />

⎠ λA + λB ⎝ NB<br />

⎠<br />

Câu 34: Đặt điện áp u <strong>12</strong>0 2 cos( ωt)<br />

= , (U, ω là hằng số) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp<br />

gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L<br />

để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng<br />

giữa hai đầu cuộn dây là U L max = 150 V. Tại một thời điểm, giá trị của hiệu điện thế hai đầu R là u R<br />

= 36 2 V và đang giảm thì giá trị tức thời của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị xấp xỉ<br />

là<br />

A. -106,1 V. B. -183,71 V. C. 75 V. D. -<strong>12</strong>9,9 V.<br />

u = u = U ωt<br />

cm,<br />

Câu 35: Trên mặt nước cho hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S 2 <strong>có</strong> phương trình ( )<br />

1 2 0 cos<br />

bước sóng 9 cm. Coi biên độ sóng kh<strong>ôn</strong>g giảm trong quá trình truyền sóng. Trên mặt nước, xét<br />

đường elip nhận S 1 , S 2 là hai tiêu điểm, <strong>có</strong> hai điểm M và N sao cho: Tại M hiệu đường đi của hai<br />

sóng từ hai nguồn S 1 , S 2 đến M là ∆ d = d2 − d1 = 2, 25 cm ; tại N ta <strong>có</strong><br />

M M M<br />

∆ dN = d2N − d1N<br />

= 6,75 cm . Tại thời điểm t thì vận tốc dao động tại M là v<br />

M<br />

= − 20 3 cm/s, khi đó<br />

vận tốc dao động tại N là<br />

⎛<br />

A. 40 3 cm ⎞<br />

⎛<br />

⎜ ⎟ B. 20 3 cm ⎞<br />

⎛<br />

− ⎜ ⎟ C. 40 3 cm ⎞<br />

⎛<br />

− ⎜ ⎟ D. 20 3 cm ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ s ⎠<br />

⎝ s ⎠<br />

⎝ s ⎠<br />

⎝ s ⎠<br />

u = <strong>12</strong>0 2 cos 100π<br />

t + ϕ vào hai đầu đoạn mạch AB. Biết<br />

Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều ( )<br />

đoạn mạch AB gồm đoạn AM mắc nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp<br />

tụ C 1 và cuộn dây thuần cảm L 1 . Đoạn MB là một hộp đen X <strong>có</strong> chứa <strong>các</strong> phần tử R, L, C. Biết<br />

i = 2 2 cos 100π<br />

t A . Tại một thời điếm nào<br />

cường độ dòng điện chạy trong mạch <strong>có</strong> biểu thức ( )<br />

đó, cường độ dòng điện trong mạch <strong>có</strong> giá trị tức thời 2 A và đang giảm thì sau đó 5.10 -3 s hiệu<br />

điện thế giữa hai đầu AB <strong>có</strong> giá trị tức thời uAB<br />

= − <strong>12</strong>0 2 V . Biết R 1 = 20Ω. C<strong>ôn</strong>g suất của hộp<br />

đen X <strong>có</strong> giá trị bằng<br />

A. 40 W B. 89,7 W C. <strong>12</strong>7,8 W. D. 335,7 W.<br />

Câu 37: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U o cos(ωt) (với U o và ω) kh<strong>ôn</strong>g đổi vào đoạn mạch<br />

AB. Đoạn mạch AB gồm ba đoạn AM, MN và NB theo thứ tự mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở<br />

R. Đoạn MN gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Đoạn NB gồm ống dây. Nếu dùng một <strong>amp</strong>e kế xoay<br />

chiều (lí tưởng) mắc nối tiếp vào đoạn mạch AB thì <strong>amp</strong>e kế chỉ I 1 = 2,65 A. Nếu dùng <strong>amp</strong>e kế đó<br />

nhưng nối hai điểm A và M thì <strong>amp</strong>e kế đó chỉ I 2 = 3,64 A. Nếu dùng <strong>amp</strong>e kế đó nhưng nối vào<br />

hai điểm M và N thì <strong>amp</strong>e kế chỉ I 3 = 1,68 A. Hỏi khi nối <strong>amp</strong>e kế đó vào hai điểm A và N thì số<br />

chỉ của <strong>amp</strong>e kế gần giá trị nào nhất?<br />

A. 1,54 B. 1,21 C. 1,86 D. 1,91<br />

Câu 38: Hạt α <strong>có</strong> động năng 5 MeV bắn vào hạt nhân Be 9 đang đứng yên tạo ra một C <strong>12</strong> và một<br />

notron. Phản ứng kh<strong>ôn</strong>g kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra <strong>có</strong> vecto vận tốc hợp với nhau góc 80°.<br />

Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u<br />

xấp xỉ bằng số khối. Động năng của hạt C xấp xỉ bằng<br />

A. 7,356 MeV. B. 0,589 MeV. C. 8,304 MeV. D. 2,535 MeV.<br />

Câu 39: Một <strong>vật</strong> tham <strong>gia</strong> đồng thời hai dao động điều hòa cùng<br />

phương, cùng tần số x 1 , x 2 . Sự phụ thuộc theo thời <strong>gia</strong>n của x 1<br />

(đường 1) và x 2 (đường 2) được cho như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. 2,5 2<br />

Tốc độ cực đại của <strong>vật</strong> trong quá trình dao động<br />

A. 10 π cm / s<br />

B. 10 5 cm / s


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

C. 20 5 cm / s D. 10 2 cm / s<br />

Câu 40: Một chiếc xe trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Dốc nghiêng 30° so với phương ngang.<br />

Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc bằng 0,1. Gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 . Một con lắc đơn lí<br />

tưởng <strong>có</strong> chiều dài dây treo 0,5 m được treo trong xe. Khối lượng của xe lớn hơn rất nhiều so với<br />

khối lượng của con lắc. Từ vị trí cân bằng của con lắc trong xe, kéo con lắc về hướng ngược với<br />

chuyển động của xe sao cho dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 30° rồi thả<br />

nhẹ. Trong quá trình dao động của con lắc (xe vẫn trượt trên dốc), tốc độ cực đại của con lắc so với<br />

xe <strong>có</strong> giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,33 m/s. B. 0,21 m/s. C. 1,2 m/s. D. 0,<strong>12</strong> m/s<br />

----------- HẾT ---------


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 4<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Cho biết: Tốc độ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trong chân kh<strong>ôn</strong>g c = 3.10 8 m/s, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js,<br />

1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

Câu 1: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch <strong>có</strong> phương trình i = I 0 cos(ωt + φ). Giá<br />

trị hiệu dụng của cường độ dòng điện này là<br />

A. I 0 . B. I 0<br />

2 . C. I 0<br />

2 . D. ωI 0.<br />

Câu 2: Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm<br />

nào đó chất điểm <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là<br />

A. F = 1 2 kx2 . B. F = -ma. C. F = -kx. D. F = 1 2 mv2 .<br />

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc<br />

tức thời của chất điểm <strong>có</strong> biểu thức là<br />

A. v = ωAcos(ωt + φ + π ). B. v = ωAsin(ωt + φ).<br />

2<br />

C. v = -ωAsin(ωt + φ + π ). D. v = -ωAcos(ωt + φ).<br />

2<br />

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô<br />

tuyến?<br />

A. Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

B. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau.<br />

C. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

D. Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

Câu 5: Các đồng vị là <strong>các</strong> hạt nhân khác nhau nhưng <strong>có</strong> cùng<br />

A. số khối. B. số prôt<strong>ôn</strong>. C. số nơtr<strong>ôn</strong>. D. khối lượng nghỉ.<br />

Câu 6: Phản ứng hạt nhân <strong>có</strong> phương trình nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?<br />

A. 2 H 2 H 4<br />

16 1 15<br />

+ → He.<br />

B. O + γ → p + N.<br />

1 1 2<br />

8 1 7<br />

238 4 234<br />

235 1 140 93 1 0<br />

C.<br />

92U →<br />

2He +<br />

90Th.<br />

D.<br />

92U +<br />

0n →<br />

58Ce +<br />

41Nb + 30n + 7<br />

−1e.<br />

Câu 7: Đại lượng nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang<br />

môi trường đàn hồi khác?<br />

A. Tần số của sóng. B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng.<br />

C. Tốc độ truyền sóng. D. Bước sóng và tần số của sóng.<br />

Câu 8: Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng <strong>vật</strong> lí nào sau đây?<br />

A. Quang điện ngoài. B. Lân quang. C. Quang điện trong. D. Huỳnh quang.<br />

Câu 9: Khi đi từ chân kh<strong>ôn</strong>g vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ, tia tím,<br />

tia γ, tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n 1 , n 2 , n 3 , n 4 lần. Trong bốn giá trị n 1 , n 2 , n 3 , n 4 , giá trị lớn nhất<br />

là<br />

A. n 1 . B. n 2 . C. n 4 . D. n 3 .


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 10: Trên một sợi dây <strong>có</strong> sóng dừng, hai điểm M và N là hai nút sóng gần nhau nhất. Hai điểm<br />

P và Q trên sợi dây, trong khoảng giữa M và N. Các phần tử <strong>vật</strong> chất tại P và Q dao động điều hòa<br />

A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau π 2 . C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau π 4 .<br />

Các điểm trong cùng một bụng, giữa hai nút sóng liên tiếp sóng dao động cùng pha.<br />

Câu 11: Biên độ của dao động cưỡng bức kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?<br />

A. Chu <strong>kì</strong> của lực cưỡng bức. B. Biên độ của lực cưỡng bức.<br />

C. Pha ban đầu của lực cưỡng bức. D. Lực cản của môi trường.<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhìn thấy <strong>có</strong> bước sóng trong khoảng<br />

A. 0,1 m đến 100 m. B. từ 0,10 µm đến 0,38 µm.<br />

C. từ 0,76 µm đến 1,<strong>12</strong> µm. D. từ 0,38 µm đến 0,76 µm.<br />

Câu 13: Tia nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g được tạo thành bởi <strong>các</strong> phôt<strong>ôn</strong>?<br />

A. Tia γ. B. Tia laze. C. Tia hồng ngoại. D. Tia α.<br />

Câu 14: Đặt vào hai đầu một cuộn dây cảm thuần điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U thì<br />

cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây đó là I. Cảm kh<strong>án</strong>g của cuộn dây này là<br />

A. UI<br />

2 . B. UI. C. U I . D. I U .<br />

Câu 15: Tia nào trong <strong>các</strong> tia sau đây là bức xạ điện từ kh<strong>ôn</strong>g nhìn thấy?<br />

A. Tia tím. B. Tia hồng ngoại. C. Tia laze. D. Tia <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng.<br />

Câu 16: Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ trường<br />

<strong>đề</strong>u cảm ứng từ B. Cho khung dây quay <strong>đề</strong>u với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong mặt phẳng<br />

của khung và vu<strong>ôn</strong>g góc với <strong>các</strong> đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung dây <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu dụng là<br />

A. NBS<br />

2ω .<br />

NBS<br />

B.<br />

ω .<br />

NBSω<br />

C. .<br />

2<br />

D. NBSω.<br />

Câu 17: Chiếu một tia s<strong>án</strong>g tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc đỏ, cam, chàm, tím từ một môi<br />

trường trong suốt tới mặt phân <strong>các</strong>h với kh<strong>ôn</strong>g khí. Biết chiết suất của môi trường trong suốt đó đối<br />

với <strong>các</strong> bức xạ này lần lượt là n đ = 1.40, n c = 1.42, n ch = 1.46, n t = 1,47 và góc tới i = 45 0 . Số tia<br />

s<strong>án</strong>g đơn sắc được tách ra khỏi tia s<strong>án</strong>g tổng hợp này là<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

Câu 18: Mạch dao động LC trong một <strong>thi</strong>ết bị phát sóng điện từ <strong>có</strong> L = 2 µH và C = 1,5 pF. Mạch<br />

dao động này <strong>có</strong> thể phát được sóng điện từ <strong>có</strong> bước sóng là<br />

A. 3,26 m. B. 2,36 m. C. 4,17 m. D. 1,52 m.<br />

Câu 19: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện<br />

hiệu dụng trong mạch là 5 A. Biết R = 100 Ω, c<strong>ôn</strong>g suất tỏa nhiệt trong mạch điện đó bằng<br />

A. 3500 W. B. 500 W. C. 1500 W. D. 2500 W.<br />

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm <strong>các</strong> đoạn AM <strong>có</strong> một điện trở thuần, MN <strong>có</strong> một cuộn<br />

dây cảm thuần, NB <strong>có</strong> một tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp trên <strong>các</strong><br />

đoạn mạch nào sau đây lệch pha nhau π 2 ?<br />

A. AM và AB. B. MB và AB. C. MN và NB. D. AM và MN.<br />

Câu 21: Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ (1) và (2) vào một tấm kim loại <strong>có</strong> giới hạn quang điện<br />

320 nm. Biết chùm bức xạ (1) gồm hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng 450 nm và 230 nm, chùm bức xạ (2) <strong>có</strong><br />

hai bức xạ bước sóng 300 nm và 310 nm. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Chỉ (1) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

B. Chỉ (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

C. Cả (1) và (2) kh<strong>ôn</strong>g ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

D. Cả (1) và (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.<br />

Câu 22: Trong phản ứng hạt nhân 2 2 3 1<br />

1H + 1H → 2He + 0n,<br />

hai hạt nhân 2 1H <strong>có</strong> động năng như nhau<br />

K 1 , động năng của hạt nhân 3 2 H và nơtr<strong>ôn</strong> lần lượt là K 2 và K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?<br />

A. 2K 1 ≥ K 2 + K 3 . B. 2K 1 ≤ K 2 + K 3 . C. 2K 1 > K 2 + K 3 . D. 2K 1 < K 2 + K 3 .<br />

Câu 23: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, <strong>có</strong> <strong>các</strong> phương trình tương<br />

ứng x 1 = 7cos(2πt) cm và x 2 = cos(2πt + π) cm. Phương trình dao động tổng hợp của chất điểm đó là<br />

A. x = 6cos(2πt + π) cm. B. x = 6cos(2πt) cm.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

C. x = 8cos(2πt + π) cm. D. x = 8cos(2πt) cm.<br />

Câu 24: Khối lượng nguyên tử của đồng vị 191<br />

77Ir là 192,2 u. Biết khối lượng của một êlêctr<strong>ôn</strong> bằng<br />

0,00055 u. Năng lượng nghỉ của hạt nhân 191<br />

77Ir là<br />

A. 178994,9 MeV. B. 179034,3 MeV. C. 18209,6 MeV. D. 184<strong>12</strong>0,5 MeV.<br />

Câu 25: Một con lắc đơn chiều dai l = 80 cm đang dao động điều hòa trong trường trọng lực <strong>gia</strong> tốc<br />

trọng trường g = 10 m/s 2 . Biên độ góc dao động của con lắc là 8 0 . Vật nhỏ của con lắc khi đi qua vị<br />

trí cân bằng <strong>có</strong> tốc độ là<br />

A. 39,49 cm/s. B. 22,62 cm/s. C. 41,78 cm/s. D. 37,76 cm/s.<br />

Câu 26: Sóng FM tại Quảng Bình <strong>có</strong> tần số 93 MHz, bước sóng của sóng này là<br />

A. 3,8 m. B. 3,2 m. C. 0,9 m. D. 9,3 m.<br />

Câu 27: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U thì điện áp<br />

hiệu dụng trên R, trên cuộn dây cảm thuần và trên tụ điện lần lượt là 100 V, 200 V và 300 V. Giá trị<br />

của U là<br />

A. 100 V. B. 100 2 V. C. 600 V. D. 600 2 V.<br />

Câu 28: Người ta tạo ra sóng cơ hình sin trên một sợi dây đàn hồi căng ngang bằng <strong>các</strong>h, khi t = 0<br />

cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi lên, khi đầu dây này<br />

lên tới điểm cao nhất lần đầu tiên thì sóng đã truyền trên dây được quãng đường 2 cm. Bước sóng<br />

của sóng này bằng<br />

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 2 cm.<br />

Câu 29: Đồng vị 238<br />

206<br />

92 U sau một chuỗi <strong>các</strong> phân rã thì biến thành chì<br />

82Pb bền, với chu <strong>kì</strong> b<strong>án</strong> rã T<br />

= 4,47 tỉ năm. Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu chất 238 U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất <strong>có</strong> lẫn<br />

chì 206 Pb với khối lượng m Pb = 0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó <strong>đề</strong>u là sản phẩm phân rã từ 238 U.<br />

Khối lượng 238 U ban đầu là<br />

A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.<br />

Câu 30: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa trên trục Ox, giới hạn bởi một đoạn thẳng <strong>có</strong> độ dài 20 cm, tần<br />

số 0,5 Hz. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 1 s là a = 1 2 (m/s2 ). Lấy π 2 = 10, phương<br />

trình dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. x = 10cos(πt - 3π<br />

4 ) (cm). B. x = 10cos(πt + π 4 ) (cm).<br />

C. x = 20cos(πt - π 3π<br />

) (cm). D. x = 20cos(πt +<br />

4 4 ) (cm).<br />

Câu 31: Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần vào<br />

điện áp xoay chiều u = 100 2cos(100πt) V thì dung kh<strong>án</strong>g của tụ điện và cảm kh<strong>án</strong>g của cuộn dây<br />

lần lượt là 100 Ω và 110 Ω, đồng thời c<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của mạch là 400 W. Để mắc ba phần tử<br />

này thành một mạch dao động và duy trì dao động trong mạch đó với điện áp cực đại 10 V thì phải<br />

cung cấp năng lượng cho mạch với c<strong>ôn</strong>g suất lớn nhất là:<br />

A. 0,113 W. B. 0,560 W. C. 0,090 W. D. 0,314 W.<br />

Câu 32: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi<br />

c<strong>ôn</strong>g thức E n = -13,6<br />

2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…) và b<strong>án</strong> kính quỹ đạo êlêctr<strong>ôn</strong> trong nguyên tử hiđrô<br />

n<br />

<strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất là 5,3.10 -11 m. Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng <strong>các</strong>h<br />

bắn vào nó một êlêctr<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> động năng <strong>12</strong>,7 eV thì b<strong>án</strong> kính quỹ đạo của êlêctr<strong>ôn</strong> trong nguyên tử sẽ<br />

tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là<br />

A. 24,7.10 -11 m. B. 51,8.10 -11 m. C. 42,4.10 -11 m. D. 10,6.10 -11 m.<br />

Câu 33: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần <strong>có</strong> thể rung theo<br />

phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến <strong>12</strong>5 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6<br />

m/s và đầu trên của sợi dây lu<strong>ôn</strong> là nút sóng. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần rung, số<br />

lần sóng dừng ổn định xuất hiện trên dây là<br />

A. 10 lần. B. <strong>12</strong> lần. C. 5 lần. D. 4 lần.<br />

Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe là a = 1 mm, từ<br />

hai khe đến màn là D = 2 m, nguồn s<strong>án</strong>g gồm hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,6 µm và λ 2 = 0,5 µm. Nếu


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

hai vân s<strong>án</strong>g của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân s<strong>án</strong>g thì khoảng <strong>các</strong>h nhỏ nhất giữa<br />

hai vân s<strong>án</strong>g quan sát được trên màn là<br />

A. 1,2 mm. B. 0,2 mm. C. 1 mm. D. 6 mm.<br />

Câu 35: Mạch RLC <strong>có</strong> L thay đổi được, đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz<br />

và giá trị hiệu dụng kh<strong>ôn</strong>g đổi. Điều chỉnh L thì thấy rằng khi L = L 1 = 1 π H và L = L 2 = 3 H <strong>đề</strong>u cho<br />

π<br />

c<strong>ôn</strong>g suất bằng nhau, nhưng cường độ tức thời trong hai trường hợp trên lệch pha nhau <strong>12</strong>0 0 . Giá trị<br />

R và C là lần lượt là<br />

A. C = 10-4<br />

π<br />

C. C = 10-4<br />

π F, R = 100 3<br />

F, R = 100 3 Ω. B. C =<br />

10-4<br />

2π F, R = 100 3 Ω.<br />

Ω. D. C =<br />

10-4<br />

2π<br />

F, R = 100 Ω.<br />

Câu 36: Trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho<br />

bước sóng do <strong>các</strong> nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai<br />

điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực<br />

tiểu, giữa M và N <strong>có</strong> ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 1,2 cm. Nếu<br />

đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

Câu 37: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM <strong>có</strong> một cuộn cảm<br />

thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB <strong>có</strong> một điện trở thuần 4R<br />

mắc nối tiếp với một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu dụng và tần số kh<strong>ôn</strong>g đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kh<strong>án</strong>g của cuộn dây lu<strong>ôn</strong> gấp 5 lần<br />

dung kh<strong>án</strong>g của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn<br />

nhất thì hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,8. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,7.<br />

Câu 38: Một n<strong>ôn</strong>g trại dùng <strong>các</strong> bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp s<strong>án</strong>g và sưởi ấm<br />

vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến n<strong>ôn</strong>g trại từ một trạm phát, giá trị điện áp<br />

hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến n<strong>ôn</strong>g trại <strong>có</strong> điện trở thuần<br />

20 Ω và máy hạ áp tại n<strong>ôn</strong>g trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên<br />

đường dây tải. Số tối đa bóng đèn mà n<strong>ôn</strong>g trại <strong>có</strong> thể sử dụng cùng một lúc để <strong>các</strong> đèn vẫn s<strong>án</strong>g<br />

bình thường là<br />

A. 66. B. 60. C. 64. D. 62.<br />

Câu 39: Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, <strong>có</strong> hai bản tụ điện <strong>các</strong>h nhau d = 0,1 mm, được nối<br />

với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 µH thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết rằng lớp<br />

điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35.10 4 V/m. Khi trong<br />

mạch <strong>có</strong> dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng I. Để lớp<br />

điện môi trong tụ điện kh<strong>ôn</strong>g bị đ<strong>án</strong>h thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?<br />

A. I ≤ 0,7 A. B. I ≥ 0,7 A. C. I ≤ 0,7 2 A. D. I ≥ 0,7 2 A.<br />

Câu 40: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với<br />

<strong>vật</strong> nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh<br />

cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua <strong>vật</strong> m (hình vẽ). Một <strong>vật</strong> nhỏ m’<br />

khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h =<br />

80 cm so với vị trí cân bằng của <strong>vật</strong> m. Thả nhẹ <strong>vật</strong> m’ để nó rơi tự do tới va chạm<br />

với <strong>vật</strong> m. Sau va chạm hai <strong>vật</strong> chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa<br />

<strong>các</strong> <strong>vật</strong> với thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m/s 2 . Chọn mốc thời <strong>gia</strong>n là lúc hai<br />

<strong>vật</strong> va chạm nhau. Đến thời điểm t thì <strong>vật</strong> m’ rời khỏi <strong>vật</strong> m lần thứ nhất. Giá trị của<br />

t gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,31 s. B. 0,15 s. C. 0,47 s. D. 0,36 s.<br />

----------- HẾT ---------<br />

O<br />

x


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 5<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ <strong>án</strong>h<br />

s<strong>án</strong>g trong chân kh<strong>ôn</strong>g c = 3.10 8 m/s.<br />

Câu 1: Thuyết lượng tử <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g kh<strong>ôn</strong>g được dùng để giải thích<br />

A. Hiện tượng quang điện B. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện<br />

C. Hiện tượng <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g D. Hiện tượng quang-phát quang<br />

Câu 2: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tia tử ngoại <strong>có</strong> bước sóng lớn hơn bước sóng của <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g tím.<br />

B. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.<br />

C. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.<br />

D. Tia tử ngoại <strong>có</strong> bản chất là sóng điện từ.<br />

Câu 3: Vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Tại thời điểm t 1 thì véc tơ vận tốc và véc tơ <strong>gia</strong> tốc<br />

ngược chiều nhau, tại thời điểm t 2 = t 1 +T/4 thì <strong>vật</strong> đang chuyển động<br />

A. nhanh dần về vị trí cân bằng. B. nhanh dần <strong>đề</strong>u về ví trí cân bằng<br />

C. chậm dần <strong>đề</strong>u về biên. D. chậm dần về biên.<br />

Câu 4: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác pha nhau ta thấy pha dao<br />

động tổng hợp cùng pha của dao động thứ nhất, như vậy hai dao động trên<br />

A. <strong>có</strong> cùng biên độ và cùng pha. B. ngược pha hoặc cùng pha với nhau.<br />

C. vu<strong>ôn</strong>g pha hoặc cùng pha với nhau. D. lệch pha nhau một góc <strong>12</strong>0 0<br />

Câu 5: Một máy tăng thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế đầu vào cuộn sơ cấp và cùng tăng<br />

số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế đầu ra của cuộn<br />

thứ cấp khi cuộn thứ cấp để hở:<br />

A. <strong>có</strong> thể tăng hoặc giảm B. tăng lên C. giảm đi D. Kh<strong>ôn</strong>g đổi<br />

Câu 6: Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, xét <strong>các</strong> tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia <strong>có</strong><br />

năng lượng phô t<strong>ôn</strong> nhỏ nhất là<br />

A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia đơn sắc lục.<br />

Câu 7: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là kh<strong>ôn</strong>g đúng?<br />

A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của <strong>các</strong> phần tử dao động.<br />

B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của <strong>các</strong> phần tử dao động.<br />

C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của <strong>các</strong> phần tử dao động.<br />

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.<br />

Câu 8: Trong <strong>các</strong> phản ứng hạt nhân, lu<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> sự bảo toàn<br />

A. khối lượng. B. số prôt<strong>ôn</strong>. C. số nơtron. D. số nucl<strong>ôn</strong>.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 9: Một học sinh thực hành đo <strong>gia</strong> tốc trọng trường bằng <strong>các</strong>h dùng một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều<br />

dài l= 63,5 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này đo được thời <strong>gia</strong>n con lắc thực<br />

hiện 20 dao động toàn phần là 32 s. Lấy π 2 = 9,87. Gia tốc trọng trường tìm được tại nơi học sinh<br />

làm thí nghiệm là<br />

A. 9,87 m/s 2 . B. 9,81 m/s 2 . C. 10,00 m/s 2 . D. 9,79 m/s 2 .<br />

Câu 10: Hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong <strong>đề</strong>u<br />

A. phải <strong>có</strong> điều kiện về bước sóng giới hạn cho <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g kích thích để hiện tượng <strong>có</strong> thể xảy ra.<br />

B. là hiện tượng êlectr<strong>ôn</strong> bứt ra khỏi kim loại khi chiếu <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g thích hợp đến kim loại đó.<br />

C. là hiện tượng <strong>vật</strong> liệu dẫn điện kém trở thành dẫn điện <strong>tốt</strong> khi được chiếu <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g thích hợp.<br />

D. được ứng dụng để chế tạo pin quang điện.<br />

Câu 11: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương trình: x = 8 2 cos(20 πt −π<br />

/ 3) cm.<br />

Khi pha của<br />

π<br />

dao động là − thì li độ của <strong>vật</strong> là:<br />

6<br />

A. 4 6cm<br />

B. − 4 6cm<br />

. C. − 8cm<br />

D. 8 cm<br />

Câu <strong>12</strong>: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần R, nếu ta tăng tần số của điện áp lên hai<br />

lần và giữ nguyên biên độ thì c<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của mạch sẽ<br />

A. Tăng 2 lần B. Kh<strong>ôn</strong>g đổi C. Giảm 2 lần D. Giảm 1/2 lần<br />

Câu 13 Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Đơn vị của mức cường độ âm là Ben B. Sóng âm kh<strong>ôn</strong>g truyền được trong chân<br />

kh<strong>ôn</strong>g<br />

C. Hạ âm <strong>có</strong> tần số kh<strong>ôn</strong>g lớn hơn 16 Hz D. Siêu âm <strong>có</strong> tần số lớn hơn 20000 Hz<br />

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g phải của tia laze?<br />

A. Có tính định hướng cao. B. Có cường độ lớn.<br />

C. Có tính đơn sắc cao. D. Có c<strong>ôn</strong>g suất lớn.<br />

Câu 15 : Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?<br />

A. Đều là <strong>các</strong> phản ứng hạt nhân xảy ra một <strong>các</strong>h tự phát kh<strong>ôn</strong>g chịu tác động bên ngoài.<br />

B. Để <strong>các</strong> phản ứng đó xảy ra thì <strong>đề</strong>u phải cần nhiệt độ rất cao.<br />

C. Tổng khối lượng của <strong>các</strong> hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của <strong>các</strong> hạt trước phản ứng.<br />

D. Tổng độ hụt khối của <strong>các</strong> hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của <strong>các</strong> hạt trước phản ứng.<br />

Câu 16: Chọn câu sai: Khi truyền từ kh<strong>ôn</strong>g khí vào nước thì<br />

A. bước sóng của sóng âm và của <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g <strong>đề</strong>u giảm.<br />

B. tần số và chu kỳ của sóng âm và sóng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g <strong>đề</strong>u kh<strong>ôn</strong>g đổi.<br />

C. tốc độ của sóng âm tăng còn tốc độ của <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g thì giảm.<br />

D. sóng âm và <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g <strong>đề</strong>u bị phản xạ tại mặt phân <strong>các</strong>h giữa kh<strong>ôn</strong>g khí và nước.<br />

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ của <strong>các</strong> nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang<br />

phổ, vị trí <strong>các</strong> vạch, màu sắc <strong>các</strong> vạch và độ s<strong>án</strong>g tỉ đối của <strong>các</strong> vạch đó<br />

C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng s<strong>án</strong>g dưới áp suất thấp cho một quang phổ<br />

vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ là một dải s<strong>án</strong>g <strong>có</strong> màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.<br />

Câu 18: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tăng tần số của điện áp<br />

đặt vào hai đầu mạch thì<br />

A. Cường độ dòng qua mạch giảm. B. C<strong>ôn</strong>g suất trên mạch giảm.<br />

C. Điện áp trên R giảm. D. Hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của mạch giảm.<br />

Câu 19: Cho dao động điều hoà <strong>có</strong> đồ thị như hình vẽ.<br />

Phương trình dao động tương ứng là<br />

A. x = 5cos(2πt - 2π/3) cm.<br />

B. x = 5cos(2πt + 2π/3) cm.<br />

C. x = 5cos(πt + 2π/3) cm.<br />

D. x = 5cos(πt - 2π/3) cm.<br />

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R là biến trở.<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u =<br />

- 0,2<br />

-0,8<br />

F(N)<br />

0,8<br />

0,2<br />

x(m)


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

U 2 cosωt (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy <strong>có</strong> hai giá trị R = R 1 = 45 Ω hoặc R = R 2 =<br />

80 Ω thì tiêu thụ cùng c<strong>ôn</strong>g suất P. Tỷ số hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của đoạn mạch điện ứng với hai giá trị<br />

của biến trở R 1 , R 2 là<br />

A. 3/4 B. 9/16 C. 16/9 D. 4/3<br />

Câu 21: Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 0,01kg dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng dưới tác dụng<br />

của lực được chỉ ra trên đồ thị bên (hình vẽ). Chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong> bằng<br />

A. 0,256 s. B. 0,152 s. C. 0,314 s. D. 1,255 s.<br />

Câu 22: Khi chiếu một bức xạ kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ra <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

huỳnh quang màu lục. Bức xạ kích thích đó kh<strong>ôn</strong>g thể là<br />

A. tia tử ngoại. B. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc lam.<br />

C. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc vàng. D. <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng.<br />

Câu 23: Các hạt nhân 56 90 142 235<br />

28<br />

Fe,<br />

40<br />

Zr,<br />

55<br />

Cs,<br />

92<br />

U <strong>có</strong> năng lượng liên kết hạt nhân lần lượt là 492,8<br />

MeV, 783,0 MeV, 1178,6 MeV, 1786,0 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là<br />

A. 56<br />

28<br />

Fe. B.<br />

90<br />

40<br />

Zr,. C.<br />

142<br />

55<br />

Cs. D.<br />

235<br />

92 U.<br />

Câu 24:Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời <strong>gia</strong>n τ số hạt nhân chất phóng xạ<br />

giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1). Hỏi sau thời <strong>gia</strong>n t = 3τ thì còn lại bao<br />

nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?<br />

A. 25%. B. <strong>12</strong>,5%. C. 15%. D. 5%.<br />

Câu 25: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm <strong>vật</strong> nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng kh<strong>ôn</strong>g<br />

đ<strong>án</strong>g kể <strong>có</strong> độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến<br />

<strong>thi</strong>ên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của <strong>vật</strong> là<br />

A. 1,5J. B. 0,36J. C. 3J. D. 0,18J.<br />

Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân 2 1 D + 3 1 T → 4 2 He + n + 17,6 MeV. Nếu biết năng lượng liên kết<br />

của hạt nhân 2 D và 4 He lần lượt là 2,2MeV; 28 MeV thì năng lượng liên kết hạt nhân 3 T là:<br />

A. 8,2 MeV B. 33,4 MeV C. 13,6 MeV D. 9,2 MeV<br />

Câu 27: Tìm nhận xét đúng về dao động điều hòa con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực.<br />

A. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng <strong>gia</strong> tốc và vận tốc cùng chiều.<br />

B. Khi qua vị trí cân bằng hợp lực tác dụng vào <strong>vật</strong> bằng kh<strong>ôn</strong>g.<br />

C. Lực gây ra dao động điều hòa của <strong>vật</strong> là thành phần tiếp tuyến của trọng lực<br />

D. Chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u<br />

Câu 28: Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, bức xạ đơn sắc màu vàng <strong>có</strong> bước sóng 0,589µm. Lấy h=6,625.10 -34 Js,<br />

c=3.10 8 (m/s) .Năng lượng của10 phôt<strong>ôn</strong> ứng với bức xạ này là<br />

A. 0,42 eV B. 4,22 eV C. 2,11 eV D. 21,1 eV<br />

Câu 29: Để phân loại sóng và sóng dọc người ta dựa vào:<br />

A. Phương dao động và phương truyền sóng. B. Phương dao động và tốc độ truyền sóng.<br />

C. Tốc độ truyền sóng và bước sóng. D. Phương truyền sóng và tần số sóng.<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa khe Y-âng, khe S phát <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng <strong>có</strong> bước sóng<br />

0,38µ m ≤ λ ≤ 0,76µ<br />

m . Hai khe hẹp <strong>các</strong>h nhau 1mm. Bề rộng quang phổ bậc 1 đo được là 0,38mm.<br />

Khi thay đổi khoảng <strong>các</strong>h từ hai khe đến màn quan sát bằng <strong>các</strong>h tịnh tiến màn dọc theo đường<br />

trung trực của hai khe thì bề rộng quang phổ bậc 2 trên màn là 1,14 mm. Màn đã dịch chuyển một<br />

đoạn<br />

A. 45 cm. B. 55cm. C. 60cm. D. 50cm.<br />

Câu 31: Hạt α <strong>có</strong> động năng 5,30 MeV bắn phá hạt nhân 4 9 Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân<br />

Cacbon <strong>12</strong><br />

6 C và hạt nhân X. biết hạt nhân Cacbon <strong>có</strong> động năng 0,929 MeV và phương vận tốc của<br />

hạt nhân Cacbon và hạt nhân X vu<strong>ôn</strong>g góc nhau. Lấy khối lượn hạt nhân bằng số khối. Động năng<br />

của hạt nhân X bằng:<br />

A. 5,026 MeV B. 10,052 MeV C. 9,852 MeV D. 22,<strong>12</strong>9 MeV<br />

Câu 32: Sóng âm khi truyền trong chất rắn <strong>có</strong> thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc<br />

độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống <strong>thi</strong>ên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất <strong>các</strong>h<br />

nhau một khoảng thời <strong>gia</strong>n 240s. Biết tốc độ truyền sóng ngang và sóng dọc trong lòng đất lần lượt<br />

là 5km/s và 8 km/s. Tâm chấn động <strong>các</strong>h nơi nhận tín hiệu một khoảng gần giá trị là<br />

A. 570 km. B. 730 km. C. 3500 km. D. 3200 km.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> tụ điện C.<br />

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng là I. Khi điện áp tức thời đặt vào tụ điện<br />

là u =<br />

3 U thì cường độ tức thời i trong mạch là<br />

2<br />

A. I<br />

22 1 B. I 2 C. I<br />

25 D. 3 I<br />

2<br />

Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Các máy đo ảnh hưởng<br />

kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể đến <strong>các</strong> dòng điện qua mạch. V<strong>ôn</strong> kế V 1 chỉ 36V, v<strong>ôn</strong> kế V 2<br />

chỉ 40V và v<strong>ôn</strong> kế V chỉ 68V, <strong>amp</strong>e kế chỉ 2A. Biết biểu thức hiệu điện thế<br />

hai đầu đoạn mạch u = U0cos( 100π t)<br />

V . Biểu thức dòng điện trong mạch là<br />

A. i = 2cos( 100πt − 0,5)<br />

A B. i = 2 2cos( 100πt − 0,5)<br />

A<br />

C. i = 2cos( 100π t + 0,5)<br />

A D. i = 2 2cos( 100π t + 0,5)<br />

A<br />

Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau<br />

<strong>các</strong>h nhau 5 cm và cùng song song với Ox <strong>có</strong> đồ thị li độ như x(cm)<br />

hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm <strong>đề</strong>u ở trên một đường 5√3<br />

thẳng qua gốc tọa độ và vu<strong>ôn</strong>g góc với Ox. Biết t 2 - t 1 = 3 s.<br />

5<br />

Kể từ lúc t=0, hai chất điểm <strong>các</strong>h nhau 5√3cm lần thứ 2016 là<br />

t1<br />

t<br />

O<br />

A. 3022 s. B. 6047 s. C.<br />

2015<br />

s. D. <strong>12</strong>095 t2<br />

3<br />

6 2<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây<br />

thuần cảm. Biết 4L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp<br />

xoay chiều ổn định, mạch <strong>có</strong> cùng hệ số c<strong>ôn</strong>g suất với hai giá trị của tần số góc ω<br />

1<br />

= 50π<br />

(rad/s)<br />

và<br />

ω<br />

2<br />

= 200π<br />

(rad/s). Hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của đoạn mạch bằng<br />

A.<br />

3 1 4<br />

. B. . C.<br />

<strong>12</strong><br />

2<br />

5 . D. 2<br />

13 .<br />

Câu 37: Một dao động điều hòa <strong>có</strong> chu kỳ dao động là T. Tại thời điểm t 1 tỉ số vận tốc và li độ<br />

v1<br />

ω<br />

v2<br />

= . Sau thời <strong>gia</strong>n ∆ t tỉ số đó là = ω<br />

x1<br />

3<br />

x<br />

2<br />

3 . Giá trị nhỏ nhất của t A. T/3. B. T/2 C. T/6 D. T/<strong>12</strong><br />

Câu 38: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần, đoạn mạch MN<br />

chứa cuộn dây kh<strong>ôn</strong>g thuần cảm, đoạn mạch NB chứa tụ điện . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một<br />

điện áp xoay chiều u AB =U 2 cos(100π t ) V. Biết R=80 Ω , cuộn dây <strong>có</strong> r = 20 Ω , U AN = 300V, U MB<br />

= 60 3 V và u AN lệch pha với u MB một góc 90 0 . Khi u C =<strong>12</strong>0 2 V và đang giảm thì điện áp tức thời<br />

u MB bằng bao nhiêu?<br />

A. 0 B. 60 3 C. 60 D. 20 3<br />

Câu 39: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó, <strong>có</strong><br />

bảy điểm theo đúng thứ tự H 1 , H 2 , H 3 , H 4 , H 5 , H 6 và H 7 với H 4 là vị trí cân bằng của chất điểm. Biết<br />

rằng cứ sau 0,25 s thì chất điểm lại đi qua <strong>các</strong> điểm H 1 , H 2 , H 3 , H 4 , H 5 , H 6 và H 7 . Tốc độ của chất<br />

điểm khi đi qua H 5 là 3π (cm/s). Lấy π 2 = 10. Độ lớn <strong>gia</strong> tốc của chất điểm khi nó đi qua vị trí H 2 là<br />

A. 20 cm/s 2 . B. 60 cm/s 2 . C. 36 3 cm/s 2 . D. <strong>12</strong> 3 cm/s 2 .<br />

Câu 40: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = U cos100 πt(<br />

V )<br />

0<br />

vào hai đầu hộp kín X và hộp kín Y<br />

thì dòng điện xoay chiều qua X, Y <strong>có</strong> biểu thức là iX<br />

= I0 cos(100 πt −π<br />

/ 2)( A)<br />

và<br />

i = I cos(100 πt + π / 6)( A)<br />

. Nếu đặt điện áp xoay chiều trên vào đoạn mạch gồm X mắc nối tiếp<br />

Y<br />

0<br />

với Y thì dòng điện trong mạch <strong>có</strong> biểu thức là<br />

A. i = I0 2 cos(100 πt − π / 3)( A)<br />

B. i = I 0<br />

cos(100 πt<br />

− π / 3)( A )<br />

C. i = I0 2 cos(100 πt − π / 6)( A)<br />

D. i = I 0<br />

cos(100 πt<br />

− π / 6)( A )<br />

................................Hết................................


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 6<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Câu 1: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình<br />

π<br />

u A<br />

= 5cos(4π t + )(cm). Biết vận tốc sóng trên dây là 1,2m/s. Bước sóng trên dây bằng:<br />

6<br />

A. 1,2m B. 0,6m C. 2,4m D. 4,8m<br />

Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng K=100N/m, <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m=400g được<br />

treo thẳng đứng. Kích thích cho <strong>vật</strong> dao động với biên độ A 0 , nhưng do <strong>có</strong> sức cản của môi trường<br />

dao động là tắt dần. Để con lắc tiếp tục dao động người ta dùng một lực biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn F h <strong>có</strong><br />

tần số dao động thay đổi được, tác dụng lên <strong>vật</strong>. Điều chỉnh tần số của ngoại lực f h qua 4 giá trị:<br />

f 1 =1Hz; f 2 =5Hz; f 3 =4Hz; f 4 =2Hz. Con lắc dao động với biên độ nhỏ nhất khi tần số của ngoại lực là<br />

A. f 1 . B. f 3 . C. f 4. D. f 2 .<br />

Câu 3. Trong dao động của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?<br />

A. Li độ của <strong>vật</strong> bằng với độ biến dạng của lò xo. B. Tần số dao động phụ thuộc vào biên độ<br />

dao động.<br />

C. Độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn lực kéo về. D. Lực đàn hồi <strong>có</strong> độ lớn lu<strong>ôn</strong> khác kh<strong>ôn</strong>g.<br />

Câu 4. Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng:<br />

A. 20dB B. 30dB C. 100dB D. 40dB<br />

Câu 5. Trong <strong>bài</strong> hát "Tiếng đàn bầu" được ca sĩ Trọng Tấn hát <strong>có</strong><br />

đoạn: "Tiếng đàn bầu của ta, cung thanh là tiếng mẹ ,cung trầm là<br />

giọng cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình tình tang, tích tịch tình<br />

tình tang........Tiếng đàn bầu Việt Nam, ngân tiếng vang trong gió...... Ôi<br />

! cung thanh, cung trầm rung lòng người sâu thẳm, Việt Nam Hồ Chí<br />

Minh, Việt Nam Hồ Chí Minh". Vậy "thanh và trầm" trong câu hát này<br />

chỉ đại lượng nào liên quan đến âm:<br />

A. Cường độ âm B. Độ to C. Âm sắc D. Độ cao<br />

Câu 6. Trong động cơ kh<strong>ôn</strong>g đồng bộ ba pha, nếu gọi T 1 là chu kỳ của dòng điện ba pha, T 2 là chu<br />

kỳ quay của từ trường và T 3 là chu quay của roto. Biểu thức nào sau đây là đúng?<br />

A. T 1 = T 2 > T 3 . B. T 1 = T 2 < T 3 . C. T 1 = T 2 = T 3 . D. T 1 > T 2 > T 3 .<br />

Câu 7. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?<br />

A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />

C. Hiện tượng cộng hưởng điện. D. Hiện tượng từ hoá.<br />

Câu 8. Quãng đường <strong>vật</strong> đi được trong một chu kỳ của DĐĐH <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc biến đổi theo phương<br />

2 π<br />

trình: a = −100π<br />

cos(10 πt<br />

− ) (cm/s 2 )<br />

2<br />

A. 4π 2 m B. 400π 2 cm C.10 cm D. 4cm


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 9: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc kh<strong>ôn</strong>g<br />

đổi) thì tần số dao động điều hòa với biên độ nhỏ của con lắc sẽ<br />

A. tăng vì <strong>gia</strong> tốc trọng trường tăng theo chiều cao B. giảm vì <strong>gia</strong> tốc trọng trường giảm<br />

theo chiều cao<br />

C. giảm vì <strong>gia</strong> tốc trọng trường tăng theo chiều cao D. tăng vì <strong>gia</strong> tốc trọng trường giảm<br />

theo chiều cao<br />

Câu 10: Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ 100 g và lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 10 N/m.<br />

Con lắc dao<br />

động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn <strong>có</strong> tần số góc ω. Biết biên độ của ngoại lực<br />

cưỡng bức<br />

kh<strong>ôn</strong>g thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ 9 rad/s đến <strong>12</strong> rad/s thì bên độ dao động của viên bi<br />

A. giảm đi 3/4 lần B. tăng lên sau đó lại giảm C. tăng lên 4/3 lần D. giảm rồi sau<br />

đó tăng<br />

Câu 11: Trong một bóng <strong>đề</strong>n huỳnh quang, <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g kích thích <strong>có</strong> bước sóng 0,36 µm thì phôt<strong>ôn</strong><br />

<strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g huỳnh quang <strong>có</strong> thể mang năng lượng là<br />

A. 5 eV B. 3 eV C. 4 eV D. 6 eV<br />

Câu <strong>12</strong>: Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây ?<br />

A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. Đều xảy ra ở hạt nhân <strong>có</strong> số khối lớn<br />

C. Đều là phản ứng <strong>có</strong> để điều khiển được D. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao<br />

Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch nhau một góc π/2, dọc theo trục tọa<br />

độ Ox. Các vị trícân bằng cùng <strong>có</strong> tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của <strong>các</strong> dao động lần lượt là x 1<br />

= 4 cm và x 2 = −3 cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng<br />

A. 1 cm B. 7 cm C. 3 cm D. 5 cm<br />

Câu 14: Khả năng đâm xuyên của bức xạ nào mạnh nhất trong <strong>các</strong> bức xạ sau ?<br />

A. Ánh s<strong>án</strong>g nhìn thấy B. Tia tử ngoại C. Tia X D. Tia hồng ngoại<br />

Câu 15: Một sóng điện từ <strong>có</strong> tần số 100MHz nằm trong vùng nào của thang sóng điện từ ?<br />

A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn<br />

Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước, phương trình sóng tại nguồn O <strong>có</strong> dạng u O =<br />

6cos(10πt + π/2) cm, t tính bằng s. Tại thời điểm t = 0 sóng bắt đầu truyền từ O, sau 4 s sóng lan<br />

truyền đến điểm M <strong>các</strong>h nguồn 160 cm. Bỏ qua sự giảm biên độ. Li độ dao động của phần tử tại<br />

điểm N <strong>các</strong>h nguồn O là <strong>12</strong>0 cm ở thời điểm t = 2s là<br />

A. 0 cm B. 3 cm C. 6 cm D. –6 cm<br />

Câu 17: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?<br />

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân <strong>các</strong>h giữa hai mặt phẳng<br />

B. Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường <strong>vật</strong> chất và trong chân kh<strong>ôn</strong>g<br />

D. Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, sóng điện từ là sóng dọc<br />

Câu 18: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + π/6) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp<br />

với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + π/3). Chọn hệ thức<br />

đúng<br />

A. ωRC = 3 B. 3ωRC = 3 C. R = 3 ωC D. 3R = 3 ωC<br />

Câu 19: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó điện năng được biến đổi trực tiếp từ<br />

A. hóa năng B. nhiệt năng C. quang năng D. cơ năng<br />

Câu 20: Sóng ngang (cơ học) truyền được trong <strong>các</strong> môi trường<br />

A. chất rắn và bề mặt chất lỏng. B. chất khí và trong lòng chất rắn.<br />

C. chất rắn và trong lòng chất lỏng. D. chất khí và bề mặt chất rắn.<br />

Câu 21: Chiếu một chùm <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng, song song qua lăng kính thì chùm tia ló là chùm phân <strong>kì</strong><br />

gồm nhiều chùm s<strong>án</strong>g song song <strong>có</strong> màu sắc khác nhau. Hiện tượng này gọi là<br />

A. hiện tượng phản xạ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g. B. hiện tượng <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

C. hiện tượng nhiễu xạ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g. D. hiện tượng t<strong>án</strong> sắc <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 22: Theo nội dung <strong>thuyết</strong> lượng tử, phát biểu nào sau đây sai ?<br />

A. Photon tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên.<br />

B. Trong chân kh<strong>ôn</strong>g, photon bay với vận tốc c = 3.10 8 m/s dọc theo <strong>các</strong> tia s<strong>án</strong>g.<br />

C. Photon của <strong>các</strong> <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc khác nhau thì <strong>có</strong> năng lượng khác nhau.<br />

D. Năng lượng của một photon kh<strong>ôn</strong>g đổi khi truyền trong chân kh<strong>ôn</strong>g.<br />

Câu 23: Hạt 10 4 Be <strong>có</strong> khối lượng 10,0113u. Khối lượng của notron là m n = 1,0087u, khối lượng của<br />

hạt proton là m p = 1,0073u, 1u = 931,5 Mev/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt là<br />

A. 653 MeV. B. 6,53 MeV/nuclon. C. 65,3 MeV. D. 0,653<br />

MeV/nuclon<br />

Câu 24: Năng lượng của một <strong>vật</strong> dao động điều hòa<br />

A. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với chu <strong>kì</strong> bằng chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong>.<br />

B. bằng động năng của <strong>vật</strong> khi biến <strong>thi</strong>ên.<br />

C. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với chu <strong>kì</strong> bằng nửa chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong>.<br />

D. bằng động năng của <strong>vật</strong> khi <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng.<br />

Câu 25: Trong thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g với khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

đơn sắc <strong>có</strong> bướcsóng λ = 0,64 µm, khoảng <strong>các</strong>h hai khe a = 1 mm, khoảng <strong>các</strong>h từ khe đến màn<br />

quan sát là D = 1 m, Tại điểm M trong trường <strong>gia</strong>o thoa trên màn quan sát <strong>các</strong>h vân trung tâm<br />

một khoảng 3,84 mm <strong>có</strong><br />

A. vân s<strong>án</strong>g bậc 6 B. vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm<br />

C. vân s<strong>án</strong>g bậc 3 D. vân tối thứ 3 kể từ vân trung tâm<br />

Câu 26: Đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện, một <strong>amp</strong>e kế chỉ giá trị 2A.<br />

Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua <strong>amp</strong>e kế lúc đó là<br />

A. 2,8 A B. 2 A C. 4 A D. 1,4 A<br />

Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm<br />

điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là<br />

110 2 V. Hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của đoạn mạch là<br />

A. 0,50 B. 0,87 C. 1,0 D. 0,71<br />

Câu 28: Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường là 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ<br />

góc 60. Biết<br />

khối lượng <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc dao động là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Năng lượng dao động<br />

của <strong>vật</strong> là<br />

A. 6,8.10 -3 J B. 3,8.10 -3 J C. 4,8.10 -3 J D. 5,8.10 -3 J<br />

Câu 29: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi <strong>vật</strong> nặng vừa đi khỏi vị trí<br />

cân bằng một<br />

đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019J và<br />

nếu đi thêm một đoạn S nữa (A > 3S) thì động năng của <strong>vật</strong> là<br />

A. 96 mJ B. 48 mJ C. 36 mJ D. 32 mJ<br />

Câu 30: 210 Po là hạt nhân kh<strong>ôn</strong>g bền phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền vững, <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong><br />

b<strong>án</strong> rã 138 ngày. Một mẫu 210 Po ban đầu <strong>có</strong> pha lẫn tạp chất ( 210 Po chiếm 50% khối lượng, tạp chất<br />

kh<strong>ôn</strong>g bị phóng xạ). Hỏi sau 276 ngày, phần trăm về khối lượng của 210 Po còn lại trong mẫu chất<br />

gần nhất với giá trị nào sau đây ? Biết Heli sản phẩm bay ra ngoài hết còn chì thì vẫn nằm lại trong<br />

mẫu. Coi khối lượng nguyên tử tỉ lệ với số khối của hạt nhân.<br />

A. <strong>12</strong>,7% B. <strong>12</strong>,4% C. <strong>12</strong>,1% D. 11,9%<br />

Câu 31: Hai <strong>vật</strong> dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong> phương trình lần lượt là x 1 =<br />

A 1 cos(ωt +φ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ). Gọi x (+) = x 1 + x 2 và x (−) = x 1 – x 2 . Biết rằng biên độ dao<br />

động của x (+) gấp 3 lần biên độ dao động của x (−) . Độ lệch pha cực đại giữa x 1 và x 2 gần nhất với<br />

giá trị nào sau đây ?<br />

A. 50 0 B. 40 0 C. 30 0 D. 60 0<br />

Câu 32: Theo Bo, trong nguyên tử hidro electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên <strong>các</strong> quỹ<br />

đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động <strong>có</strong> hướng <strong>các</strong> điện tích qua một tiết diện


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là <strong>các</strong> dòng điện – gọi là dòng<br />

điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử <strong>có</strong> cường độ I 1 ,<br />

khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử <strong>có</strong> cường độ là I 2 . Tỉ số I 2 /I 1 là<br />

A. 1/4 B. 1/8 C. 1/2 D. 1/16<br />

Câu 33: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu<br />

suất truyền tải là η. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu c<strong>ôn</strong>g suất truyền tải<br />

giảm n lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên<br />

chính đường dây đó là<br />

A. 1 – (1 – η)n 2 B. 1 – 1/n + η/n C. 1 – (1 – η)n D. 1 – 1/n 2 + η/n 2<br />

Câu 34: Đặt hiệu điện thế u =<br />

U 0 cos(100t) V, t tính bằng s vào hai đầu<br />

đoạn R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần<br />

cảm. Trong đó U 0 , R, L kh<strong>ôn</strong>g đổi, C <strong>có</strong><br />

thể thay đổi được. Cho sơ đồ phụ thuộc<br />

của UC vào C như hình vẽ (chú ý, 48 10<br />

= 152). Giá trị của R là<br />

A. <strong>12</strong>0 Ω B. 60 Ω<br />

C. 50 Ω D. 100 Ω<br />

Câu 35: Trong thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g Y-âng khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe là a = 1mm, khoảng<br />

<strong>các</strong>h hai khe đến màn là D = 2 m, nguồn s<strong>án</strong>g gồm 2 bức xạ λ 1 = 0,3 µm và λ 2 = 0,6 µm. Khoảng<br />

<strong>các</strong>h nhỏ nhất giữa hai vị trí <strong>có</strong> vân s<strong>án</strong>g quan sát được ở trên màn là<br />

A. 0,4 mm B. 2,4 mm C. 0,8 mm D. 1,2 mm<br />

Câu 36: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, L, C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Đặt<br />

vào hai đầu<br />

đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cosωt V, với ω <strong>có</strong> thể thay đổi được. Khi ω = ω 1 =<br />

100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu dụng là 1A. Khi ω = ω 2 = 3ω 1 thì dòng điện trong mạch cũng <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng là 1 A.<br />

Tính hệ số tự cảm của cuộn dây<br />

A. 1,5/π H B. 2/π H C. 0,5/π H D. 1/π H<br />

Câu 37: Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp<br />

ki-lô: HQ – 182 Hà Nội, HQ – 183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ – 182 Hà Nội <strong>có</strong> c<strong>ôn</strong>g suất của<br />

động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt<br />

nhân 235 U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt 235 U phân hạc tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy<br />

N A = 6,023.10 23 . Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời <strong>gia</strong>n tiêu thụ<br />

hết 0,5 kg 235 U là<br />

A. 18,6 ngày B. 21,6 ngày C. 20,1 ngày D. 19,9 ngày<br />

Câu 38: Trong ống Cu-lit-giơ, nếu bỏ qua tốc độ đầu cực đại của electron phát ra từ catot thì sai số<br />

của phép tính tốc độ cực đại của electron đến anot là 2%. Khi đó sai số của phép tính bước sóng<br />

ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu ?<br />

A. 4% B. 3% C. 2% D. 1%<br />

Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha <strong>có</strong> 8 cặp cực, roto quay với tốc độ 375 vòng/phút,<br />

phần ứng gồm 16 cuộn dây mắc nối tiếp, từ th<strong>ôn</strong>g cực đại xuyên qua một vòng dây của phần cảm là<br />

0,1 mWb. Mắc một biến trở R nối tiếp với một động cơ điện <strong>có</strong> hệ số c<strong>ôn</strong>g suất 0,8 rồi mắc vào hai<br />

đầu máy phát điện nói trên. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R = 100Ω để động cơ hoạt động với c<strong>ôn</strong>g<br />

suất 160 W và dòng điện chạy qua biến trở là 2A. Số vòng dây trên mỗi cuộn dây phần cảm là<br />

A. 2350 vòng B. 1510 vòng C. <strong>12</strong>50 vòng D. 755 vòng<br />

Câu 40: Trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn phát sóng giống nhau A, B <strong>các</strong>h nhau 44 cm. M, N là hai<br />

điểm trên mặt nước sao cho ABMN là hình chữ nhật. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng do hai<br />

nguồn phát ra là 8 cm. Khi trên MN <strong>có</strong> số điểm dao động với biên độ cực đại nhiều nhất thì diện


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

tích hình nhữ nhật ABMN lớn nhất <strong>có</strong> thể là<br />

A. 184,8 mm 2 B. 260 cm 2 C. 184,8 cm 2 D. 260 mm 2<br />

……………………..HẾT……………………..


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 7<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Câu 1: Cho bốn bức xạ điện từ <strong>có</strong> bước sóng lần lượt là λ<br />

1<br />

= 0, 2µ<br />

m , λ<br />

2<br />

= 0,3µ<br />

m , λ<br />

3<br />

= 0, 4µ<br />

m ,<br />

λ<br />

4<br />

= 0,6µ<br />

m . Chiếu lần lượt 4 bức xạ trên vào một tấm kẽm <strong>có</strong> c<strong>ôn</strong>g thoát A=3,55eV. Số bức xạ<br />

gây ra hiệu ứng quang điện ngoài đối với kẽm là:<br />

A. 1 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 2 bức xạ.<br />

Câu 2: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng điện từ B và cường độ điện trường E lu<strong>ôn</strong><br />

A. biến <strong>thi</strong>ên cùng pha với nhau. B. biến <strong>thi</strong>ên kh<strong>ôn</strong>g cùng tần số với nhau.<br />

C. biến <strong>thi</strong>ên vu<strong>ôn</strong>g pha với nhau. D. cùng phương với nhau.<br />

Câu 3: Một con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng là k = 50 N / m. Vật nặng dao động dọc theo trục của lò xo với biên độ<br />

2 cm. Lực kéo về <strong>có</strong> độ lớn cực đại bằng:<br />

A. 25 N. B. 10 N. C. 1 N. D. 100 N.<br />

Câu 4: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến, kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> bộ phận nào dưới<br />

đây?<br />

A. Mạch tách sóng. B. Mạch biến điệu (trộn sóng).<br />

C. Anten phát . D. Mạch khuếch đại.<br />

Câu 5: Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S 1 và S 2 , người ta đặt hai nguồn sóng c ơ kết hợp dao động điều hòa<br />

theo phương thẳng đứng với phương trình<br />

u A = u B = 5cos 40πt (u A và u B tính bằng mm, t tính bằng s).<br />

Coi biên độ sóng kh<strong>ôn</strong>g đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt chất lỏng <strong>các</strong>h <strong>đề</strong>u hai nguồn S 1 , S 2 dao động<br />

với biên độ<br />

A. 0 mm. B. 5 2 mm. C. 10 mm. D. 5 mm.<br />

Câu 6: Một <strong>vật</strong> tham <strong>gia</strong> đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng ph ương, cùng tần số, cùng pha<br />

với biên<br />

độ lần lượt là A 1 = 4 cm và A 2 = 6 cm. Dao động tổng hợp <strong>có</strong> biên độ bằng<br />

A. A = 10 cm. B. A = 2 13 cm. C. A = 2 5 cm. D. A = 2 cm.<br />

Câu 7: Sự phát s<strong>án</strong>g của <strong>vật</strong> nào dưới đây là hiện tượng quang–phát quang?<br />

A. Bóng đèn pin. B. Ngọn đèn dầu. C. Tia lửa điện. D. Bóng đèn ống.<br />

Câu 8: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là kh<strong>ôn</strong>g đúng?<br />

E. Máy biến áp <strong>có</strong> thể tăng điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều.<br />

F. Máy biến áp <strong>có</strong> thể giảm điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều.<br />

G. Máy biến áp <strong>có</strong> thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.<br />

H. Máy biến áp <strong>có</strong> thể dùng biến đổi cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.<br />

Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng <strong>có</strong> p cặp cực từ quay <strong>đề</strong>u với tốc độ<br />

góc n (vòng/phút). Tần số của dòng điện do máy ạto ra là f (Hz ). Biểu thức liên hệ giữa n , p và f là<br />

60 f<br />

60n<br />

60 p<br />

A. n = B.f = 60n C. f = D. n =<br />

p<br />

p<br />

f<br />

Câu 10: Năng lượng dao động của một hệ dao động điều hòa


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

E. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với tần số bằng nửa tần số dao động của <strong>vật</strong>.<br />

F. bằng tổng động năng và thế năng của hệ tại cùng một thời điểm bất <strong>kì</strong>.<br />

G. bằng động năng của <strong>vật</strong> khi <strong>vật</strong> ở vị trí biên.<br />

H. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với chu <strong>kì</strong> bằng nửa chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong>.<br />

Câu 11: Trong trò chơi dân <strong>gia</strong>n “ đ<strong>án</strong>h đu”, khi người đ<strong>án</strong>h đu làm cho đu dao động với biên độ ổn<br />

định thì<br />

dao động của hệ lúc đó là dao động:<br />

A. cưỡng bức. B. tắt dần. C. duy trì. D. tự do.<br />

Câu <strong>12</strong>: Thí nghiệm nào sau đây dùng để đo bước sóng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g?<br />

A. Thí nghiệm về sự t<strong>án</strong> sắc của Niu-tơn B. Thí nghiệm hiện tượng quang điện của Héc<br />

C. Thí nghiệm nhiễu xạ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g D. Thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa Y-âng<br />

Câu 13: Tổng trở của đoạn mạch kh<strong>ôn</strong>g phân nh<strong>án</strong>h RLC (cuộn dây thuần cảm) kh<strong>ôn</strong>g được xác<br />

định theo<br />

biểu thức nào sau đây?<br />

Câu 14: Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà trên trục Ox với tốc độ cực đại là v o và <strong>gia</strong> tốc cực đại là<br />

a o . Chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong> bằng<br />

v0<br />

2πv0<br />

2πa<br />

0<br />

a<br />

0<br />

A. B. C. D.<br />

a<br />

0<br />

a0<br />

v0<br />

v0<br />

Câu 15: Nếu tăng khối lượng <strong>vật</strong> nặng của con lắc đơn lên 4 lần, giữ nguyên chiều dài của sợi dây<br />

treo và<br />

đặt cùng một vị trí trên Trái đất thì chu <strong>kì</strong> dao động bé của nó so với ban đầu<br />

A. vẫn kh<strong>ôn</strong>g thay đổi B. tăng lên 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần<br />

Câu 16: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng nào sau đây?<br />

A. Hiện tượng quang dẫn B. Hiện tượng ion hóa<br />

C. Hiện tượng phát quang D. Hiện tượng quang điện ngoài<br />

Câu 17: Trong số <strong>các</strong> bức xạ sau, bức xạ nào <strong>có</strong> thể nhìn thấy?<br />

A. f = 10 14 Hz B. f = 5.10 14 Hz C. f = 10 15 Hz D. f = 2,5.10 14 Hz<br />

Câu 18: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ âm là:<br />

A. Ben (B) B. Đêxiben (dB)<br />

C. Jun (J) D. Oát trên mét vu<strong>ôn</strong>g(W / m 2 )<br />

π<br />

Câu 19: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch <strong>có</strong> dạng i= 2 2cos(100π<br />

t+ )( A)<br />

. Nếu dùng<br />

3<br />

am pe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì số chỉ là:<br />

A. 2 A B. 2 2 A C. 1A D.2A<br />

Câu 20: Nguyên tắc hoạt động của động cơ kh<strong>ôn</strong>g đồng bộ ba pha dựa trên:<br />

A.hiệu ứng Jun-Lenxơ<br />

B.hiện tượng tự cảm<br />

C.hiện tượng nhiệt điện<br />

D.hiện tượng cảm ứng điện từ<br />

Câu 21: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

E. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hiđrô, ở vùng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhìn thấy <strong>có</strong> bốn vạch<br />

đặc trưng đó là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím<br />

F. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng<br />

G. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch s<strong>án</strong>g riêng lẻ, ngăn <strong>các</strong>h<br />

nhau bởi những khoảng tối<br />

H. Quang phổ vạch phát xạ của <strong>các</strong> nguyên tố thóa học khác nhau là khác nhau<br />

Câu 22: Tại một điểm trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> một nguồn dao động với tần số <strong>12</strong>0 Hz, tạo ra sóng ổn<br />

định trên mặt chất lỏng với bước sóng bằng <strong>12</strong>,5 cm. Tốc độ truyền sóng là:<br />

A. <strong>12</strong> m/s B. 15 m/s C. 25 m/s D. 30 m/s<br />

Câu 23: Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt Nam, điện áp hiệu dụng lớn nhất<br />

được sử<br />

dụng trong quá trình truyền tải là:


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

A. 110 kV B. 500 kV C. 35 kV D. 220 kV<br />

Câu 24: Phát biểu nào sau đây về tia Rơn-ghen là sai?<br />

B. Tia Rơn-ghen kh<strong>ôn</strong>g bị lệch trong điện trường và từ trường<br />

B.Tia Rơn-ghen <strong>có</strong> đầy đủ tính chất của tia tử ngoại C.Tia Rơn-ghen <strong>có</strong> tần số nhỏ hơn so với tia<br />

tử ngoại<br />

D.Tia Rơn-ghen <strong>có</strong> bước sóng nhỏ hơn so với <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhìn thấy<br />

Câu 25: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox <strong>có</strong> phương trình u = 2 cos (4π t − 6π x )(cm) ( t<br />

tính bằng<br />

s, x tính bằng m ). Khi gặp <strong>vật</strong> cản cố định, song phản xạ <strong>có</strong> t ần số bằng<br />

A. 3Hz. B. 2Hz. C. 4π Hz. D. 6π Hz.<br />

Câu 26: Một <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc khi truyền trong kh<strong>ôn</strong>g khí (<strong>có</strong> chiết suất tuyệt đối bằng) với vận tốc<br />

bằng 3.10 8 m / s. Khi truyền từ kh<strong>ôn</strong>g khí vào một môi trường trong suốt khác, vận tốc của <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

này thay đổi<br />

một lượng bằng 1, 2.10 8 m / s. Chiết suất của môi trường đó đối với <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc này là<br />

A. 2, 5. B. 1, 25. C. 5 D. 1,5.<br />

3<br />

−3<br />

10<br />

Câu 27: Cho mạch điện RLC nối tiếp, biết uAB<br />

= 100 2cos100π<br />

t(V) , R=50Ω, C = F , đoạn<br />

5 3π<br />

MB chứa cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C. Trong quá trình thay đổi L,<br />

điện áp hiệu dụng U MB đạt giá trị nhỏ nhất khi nào:<br />

3 1 2 3<br />

A. ( H ) B. ( H ) C. ( H ) D. ( H )<br />

2π<br />

2π<br />

3π<br />

π<br />

Câu 28: Một khung dây dẫn phẳng <strong>có</strong> diện tích S=100cm 2 và 200 vòng dây quay <strong>đề</strong>u trong từ<br />

trường <strong>đề</strong>u B vu<strong>ôn</strong>g góc với trục quay của khung, độ lớn cảm ứng từ là B=0,1T. Suất điện động<br />

cảm ứng được tạo ra trong khung <strong>có</strong> tần số 50Hz. Chọn gốc thời <strong>gia</strong>n là lúc pháp tuyến khung cùng<br />

chiều với đường sức từ. Biểu thức của suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung <strong>có</strong> dạng:<br />

π<br />

A. e = 60π<br />

cos(100π<br />

t)(V) B. e = 60π<br />

2cos(100π<br />

t- )(V)<br />

2<br />

π<br />

C. e = 60π<br />

2cos(100π<br />

t)(V) D. e = 60π<br />

cos(100π<br />

t- )(V)<br />

2<br />

Câu 29. Theo mẫu nguyên tử Bo trong nguyên tử Hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân là<br />

chuyển động tròn <strong>đề</strong>u. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ<br />

đạo M là:<br />

A. 1 B. 3. C. 9. D. 1 .<br />

9 3<br />

Câu 30. Mạch dao động LC với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C = 1µF, cuộn dây kh<strong>ôn</strong>g thuần cảm. Ban đầu tụ được<br />

tích điện đến hiệu điện thế U = 100 V, sau đó nối tụ với cuộn dây cho mạch thực hiện dao động điện<br />

từ tắt<br />

dần. Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là:<br />

A. 5 J. B. 10 mJ. C. 10 J. D. 5 mJ<br />

Câu 31: Cho A, M, B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch điện xoay chiều kh<strong>ôn</strong>g phân nh<strong>án</strong>h, biết biểu thức<br />

5π<br />

điện áp trên <strong>các</strong> đoạn AM, MB lần lượt là u AM = 40 2cos(100π t)(V) , uMB<br />

= 80 2 sin(100 πt − )( V ) . Điện áp<br />

6<br />

tức thời giữa hai điểm AB <strong>có</strong> biểu thức:<br />

A. 40 6 sin100 π t( V ) B. − 40 6 sin100 πt( V ) C. 40 6cos100π t(V) D.50 2cos(100π<br />

t-2,2)(V)<br />

Câu 32. Khi một chất điểm M chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trên đường tròn<br />

tâm O, b<strong>án</strong> kính là R = 10 cm nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy theo<br />

chiều ngược ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ω = 2πrad /s. Tại thời điểm ban đầu, b<strong>án</strong> kính OM tạo với trục Ox<br />

góc ϕ = 6<br />

π rad như hình vẽ. Hình chiếu của điểm M trên trục Oy <strong>có</strong> tung<br />

độ biến đổi theo thời <strong>gia</strong>n với phương trình:<br />

π<br />

π<br />

π<br />

A. y = 10cos(2π<br />

t- )( cm)<br />

B. y = 10cos(2π<br />

t+ )( cm)<br />

C. y = 10cos(2π<br />

t+ )( cm)<br />

D.<br />

3<br />

3<br />

6<br />

π<br />

y = 10cos(2π<br />

t- )( cm)<br />

6<br />

Câu 33: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k=100N/m, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng<br />

m=1kg. Kéo <strong>vật</strong> dọc theo trục lò xo xuống dưới vị trí cân bằng 3cm rồi truyền cho nó vận tốc<br />

30cm/s hướng lên. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của <strong>vật</strong>, chiều dương hướng xuống, gốc thời<br />

<strong>gia</strong>n là lúc <strong>vật</strong> được truyền vận tốc. Phương trình dao động của <strong>vật</strong> là:<br />

π<br />

π<br />

π<br />

A. x = 3cos(10t+ )( cm)<br />

B. x = 3 2cos(10t- )( cm C. x = 3 2cos(10t+ )( cm)<br />

D.<br />

4<br />

4<br />

4<br />

π<br />

x = 3cos(10t- )( cm)<br />

4<br />

Câu 34: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω , tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối<br />

= ω thì dung kh<strong>án</strong>g<br />

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u <strong>12</strong>0 2 cos t ( V)<br />

là 60Ω và 30Ω . Tại thời điểm mà điện áp tức thời u = − <strong>12</strong>0 2V thì cường độ dòng điện tức<br />

thời bằng<br />

A. 2 2A B. 4 A C. − 4A<br />

D. − 2 2A<br />

Câu 35. Một sóng cơ học truyền trên một sợi dây từ nguồn O đến điểm M, phương trình dao động tại<br />

O là<br />

u O = 5sinπt/2(cm). Ở thời điểm t (s), li độ của phần tử tại M là 3 cm thì ở điểm t + 6 (s), li độ của phần tử<br />

tại M là:<br />

A. 3cm B. −3cm C. 4cm<br />

D. −4cm<br />

Câu 36. Thực hiện thí nghiệm <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g bằng khe Y-âng với nguồn phát đồng thời bức xạ<br />

màu đỏ <strong>có</strong> bước sóng λ 1 = 750nm và bức xạ màu lam <strong>có</strong> bước sóng λ 2 = 450nm .Trong khoảng giữa hai<br />

vân tối trùng nhau cạnh nhau của hai bức xạ, số vân s<strong>án</strong>g đơn sắc quan sát được là<br />

A.3 vân đỏ và 1 vân lam B.2 vân đỏ và 4 vân lam<br />

C.1 vân đỏ và 3 vân lam D.4 vân đỏ và 2 vân lam<br />

Câu 37. Đặt điện áp u = 220 2cos100π<br />

t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=110Ω và tụ điện<br />

C mắc nối tiếp. Tại thời điểm t 1 c<strong>ôn</strong>g suất tức thời của dòng điện trong mạch bằng 0 và điện áp tức thời<br />

hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị bằng 110 6( V ) . C<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ trung bình trên mạch và hệ số c<strong>ôn</strong>g<br />

suất của mạch lần lượt là:<br />

3<br />

1<br />

A. P = 110w, k= B.P=220W, k=0,5 C.P=110W, k=0,5 D. P = 220w, k= 2<br />

2<br />

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = <strong>12</strong>0 2cos100π<br />

t(V) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. V<strong>ôn</strong> kế<br />

nhiệt <strong>có</strong> điện trở rất lớn. Khi thay đổi giá trị điên dung tụ C ta thu được bảng biến <strong>thi</strong>ên của số chỉ V<strong>ôn</strong><br />

kế như sau<br />

C( F) 0<br />

Trong quá trình thay đổi giá trị của C, c<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ cực đại của mạch là<br />

A. 80W B. 240W C. <strong>12</strong>0W D.80 3<br />

U<br />

V<br />

0<br />

10<br />

−3<br />

6π<br />

3<br />

U<br />

Max<br />

∞<br />

U<br />

2<br />

Max


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 39: Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ <strong>12</strong> cm. Quãng đường ngắn nhất <strong>vật</strong> đi được<br />

trong l s là 60 cm. Tốc độ trung bình của <strong>vật</strong> trong một chu <strong>kì</strong> là<br />

A. 64 cm/s B. 68 cm/s C. 56 cm/s D. 60 cm/s<br />

Câu 40. Hai con lắc lò xo giống nhau được gắn cố định<br />

vào tường như hình vẽ. Khối lượng mỗi <strong>vật</strong> nặng là 100g.<br />

Kích thích cho hai con lắc dao động <strong>đề</strong>u hòa dọc theo hai<br />

trục cùng vu<strong>ôn</strong>g góc với tường. Trong quá trình dao động,<br />

khoảng <strong>các</strong>h lớn nhất giữa hai <strong>vật</strong> theo phương ngang là 6<br />

cm. Ở thời điểm t 1 , <strong>vật</strong> 1 <strong>có</strong> tốc độ bằng 0 thì <strong>vật</strong> 2 <strong>các</strong>h<br />

vị trí cân bằng 3 cm. Ở thời điểm t 2 = t 1 + π/30 (s) , <strong>vật</strong> 2<br />

<strong>có</strong> tốc độ bằng 0. Ở thời điểm t 3 , <strong>vật</strong> 1 <strong>có</strong> tốc độ lớn nhất<br />

thì <strong>vật</strong> 2 <strong>có</strong> tốc độ là 30 cm/s. Độ lớn cực đại của hợp lực<br />

do hai lò xo tác dụng vào tường là<br />

A. 0,6 3N B. 0,3 3N C. 0,3N D. 0,6N


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 8<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

Câu 1: Đàn ghi-ta phát ra âm cơ bản <strong>có</strong> tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên <strong>có</strong> tần số<br />

A. 220 Hz. B. 660 Hz. C. 1320 Hz. D. 880 Hz.<br />

Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống <strong>các</strong>h vạch s<strong>án</strong>g riêng lẻ, ngăn <strong>các</strong>h nhau bởi những khoảng tối.<br />

Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi<br />

A. nung nóng khối chất lỏng. B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát s<strong>án</strong>g.<br />

C. nung nóng <strong>vật</strong> rắn ở nhiệt độ cao. D. nung nóng chảy khối kim loại.<br />

Câu 3: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng<br />

A. lan truyền của điện từ trường. C. từ trường quay tác dụng lực từ lên <strong>các</strong> vòng dây <strong>có</strong> dòng<br />

điện.<br />

B. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.<br />

Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Khi truyền trong chất lỏng, sóng cơ là sóng ngang.<br />

B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.<br />

C. Sóng cơ kh<strong>ôn</strong>g truyền được trong chân kh<strong>ôn</strong>g.<br />

D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số của sóng cơ kh<strong>ôn</strong>g thay đổi.<br />

Câu 5: Khi đặt điện áp xoay chiều 220 V- 50 Hz vào hai đầu một mạch điện thì cường độ hiệu dụng của<br />

dòng điện qua mạch là 2 A. C<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của mạch điện kh<strong>ôn</strong>g thể bằng<br />

A. 220 W. B. 110 W. C. 440 W. D. 440 2 W.<br />

Câu 6: Bước sóng của một bức xạ đơn sắc trong chân kh<strong>ôn</strong>g và trong một chất lỏng <strong>có</strong> giá trị lần lượt<br />

là λ 0<br />

= 0,60µm và λ 1<br />

= 0,25µm. Khi truyền trong chất lỏng, tốc độ của bức xạ trên là<br />

A.<br />

7<br />

v =1,25.10 m/s. B.<br />

8<br />

v =1,39.10 m/s. C.<br />

8<br />

v =1,25.10 m/s. D.<br />

7<br />

v =1,39.10 m/s.<br />

Câu 7: Hạt nhân 206<br />

82Pb <strong>có</strong><br />

A. 82 prôton. B. <strong>12</strong>8 nuclon. C. 82 electron. D. 206 nơtron.<br />

Câu 8: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến, người ta xoay nút dò đài để<br />

A. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. B. khuyếch đại tín hiệu thu được.<br />

C. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. D. thay đổi tần số của sóng tới.<br />

Câu 9: Cho khối lượng proton m p = 1,0073 u, của nơtron là m n =1,0087 u và của hạt nhân 4 He là m 2 α=<br />

4,0015u và 1uc 2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 4 2He là<br />

A. 0,03 MeV. B.<br />

-18<br />

4,55.10 J. C.<br />

-15<br />

4,88.10 J. D. 28,41 MeV.<br />

Câu 10: Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l, khối lượng m được treo tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g. Chu kỳ dao<br />

động điều hòa tự do của con lắc là<br />

g<br />

A. T=2π . l<br />

B.<br />

l<br />

T=2π<br />

g<br />

. C.<br />

T=<br />

1<br />

2π<br />

l<br />

. D. 1<br />

T=<br />

g<br />

Câu 11: Trong chân kh<strong>ôn</strong>g,<strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhìn thấy là <strong>các</strong> bức xạ điện từ <strong>có</strong> bước sóng<br />

A. từ 380 mm đến 760 mm. B. từ 380 µm đến 760µm.<br />

C. từ 380 nm đến 760 nm. D. từ 38 nm đến 76 nm.<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, điểm M trong vùng <strong>gia</strong>o thoa trên màn <strong>có</strong> hiệu<br />

khoảng <strong>các</strong>h đến hai khe là d 1 – d 2 = 2 µm. Ánh s<strong>án</strong>g làm thí nghiệm <strong>có</strong> bước sóng λ = 400 nm. Tại M <strong>có</strong><br />

A. vân s<strong>án</strong>g bậc 5. B. vân s<strong>án</strong>g bậc 2. C. vân tối thứ 5. D. vân tối thứ 3.<br />

Câu 13: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R 0 , tụ điện <strong>có</strong> điện dung C biến đổi được và<br />

cuộn dây chỉ <strong>có</strong> độ tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời trong mạch là u =<br />

U 0 cos(100πt)(V). Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là 60 0 thì c<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ của mạch là 50W.<br />

Thay đổi tụ C để u AB cùng pha với i thì mạch tiêu thụ c<strong>ôn</strong>g suất<br />

A. 100W. B. <strong>12</strong>0W. C. 200W. D. 50W<br />

2π<br />

g<br />

. m


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 14: Một mạch LC <strong>lý</strong> tưởng đang <strong>có</strong> dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản cực của tụ<br />

-9<br />

điện là Q =10 C. Dòng điện qua cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị cực đại là 2π mA. Tần số góc của dao động trong<br />

0<br />

mạch là<br />

A. 2π.10 6 rad/s. B. 2π.10 5 rad/s. C. 5π.10 5 rad/s. D. 5π.10 7 rad/s.<br />

Câu 15: Hệ dao động <strong>có</strong> tần số riêng là f<br />

0, chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn <strong>có</strong> tần số là f.<br />

Tần số dao động cưỡng bức của hệ là<br />

A. f-f<br />

0. B. f 0<br />

. C. f +f<br />

0. D. f.<br />

Câu 16: Một nguồn s<strong>án</strong>g phát ra bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> tần số<br />

14<br />

f =5.10<br />

Hz. Biết c<strong>ôn</strong>g suất của nguồn là<br />

P = 2 mW.Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng<br />

A. 3.10 17 hạt. B. 6.10 18 hạt. C. 6.10 15 hạt. D. 3.10 20 hạt.<br />

Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?<br />

4 27 30 1 11 0 11<br />

14 0 14<br />

A. He + Al → P + n. B. C→ e + B.<br />

C. C→ e+ N.<br />

D.<br />

2 13 15 0<br />

Po → He + Pb.<br />

210 4 206<br />

84 2 82<br />

6 1 5<br />

6 −1 7<br />

Câu 18: Hiện tượng phát s<strong>án</strong>g nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g phải là hiện tượng quang - phát quang?<br />

A. Đầu cọc chỉ giới hạn đường được sơn màu đỏ hoặc vàng. B. Đèn ống th<strong>ôn</strong>g dụng( đèn huỳnh<br />

quang).<br />

C. Viên dạ minh châu (ngọc phát s<strong>án</strong>g trong bóng tối). D. Con đom đóm.<br />

Câu 19: Trong động cơ kh<strong>ôn</strong>g đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto<br />

A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ quay của từ<br />

trường.<br />

C. <strong>có</strong> thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tốc độ quay của từ trường. D. bằng tốc độ quay của từ trường.<br />

Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 100 N/m.<br />

Ban đầu <strong>vật</strong> được giữ ở vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ.Bỏ qua mọi ma sát, lực cản. Động năng cực đại mà<br />

<strong>vật</strong> đạt được<br />

A. 800 J. B. 0,08 J. C. 160 J. D. 0,16 J.<br />

Câu 21: Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất b<strong>án</strong> dẫn Ge là 0,66<br />

eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

A. lam. B. tử ngoại. C. đỏ. D. hồng ngoại.<br />

Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

thuần<br />

r = 30Ω và độ tự cảm<br />

0, 4<br />

L = H.<br />

π<br />

-3<br />

10<br />

C = F,<br />

8π<br />

u =100 2cos(100πt)(V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là<br />

A. I = 2 A. B. I = 2 A. C.<br />

mắc nối tiếp với cuộn dây <strong>có</strong> điện trở<br />

Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là<br />

1<br />

I = A.<br />

2<br />

D. I = 2 2 A.<br />

Câu 23: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C<br />

mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> tần số góc ωvào hai đầu mạch thì trong mạch <strong>có</strong> cộng hưởng điện.<br />

Hệ thức đúng giữa R,L,C và ωlà<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. LCR ω=1. B. 2LCω =1. C. LCRω =1. D. LCω =1.<br />

Câu 24: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ly độ là x = 5cos(4πt +π/2) (cm) ( t<br />

tính bằng s). Kết luận nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g đúng?<br />

A. Tốc độ cực đại của <strong>vật</strong> là 20π cm/s. B. Lúc t = 0, <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương<br />

của trục Ox.<br />

C. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s. D. Chiều dài quỹ đạo của <strong>vật</strong> là 20 cm.<br />

Câu 25: Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Khi sóng<br />

truyền trên dây với tần số 50 Hz thì kể cả hai đầu dây, số bụng sóng trên dây là<br />

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 26: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp<br />

-4<br />

-4<br />

10<br />

10<br />

xoay chiều u = 100 2cos100πt (V) . Điều chỉnh C đến giá trị C=C<br />

1=<br />

F hay C=C<br />

2<br />

= Fthì mạch tiêu<br />

π<br />

3π<br />

thụ cùng c<strong>ôn</strong>g suất nhưng cường độ dòng điện trong mạch tương ứng lệch pha nhau 2π/3 (rad). Điện trở<br />

thuần R bằng<br />

A. 100 .<br />

3 Ω B. 100 Ω . C. 100 3 Ω . D. 200 .<br />

3 Ω<br />

-4<br />

Câu 27: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm L =1,2.10 H, điện trở thuần r = 0,2 Ω và<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C = 3 nF. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản<br />

tụ điện là U 0 = 6 V thì mỗi chu <strong>kì</strong> dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng<br />

A. 108π pJ. B. 6π nJ. C. 108π nJ. D. 0,09 mJ.<br />

Câu 28: Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ<br />

dao động của con lắc biến <strong>thi</strong>ên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là<br />

A. T = 1,9 s. B. T = 1,95 s. C. T = 2,05 s. D. T = 2 s.<br />

Câu 29: Hạt nhân 226<br />

226 4 222<br />

88Ra đứng yên, phân rã α theo phương trình<br />

88Ra →<br />

2He +<br />

86Rn.<br />

Hạt α bay ra với<br />

động năng<br />

K =4,78MeV. Lấy khối lượng <strong>các</strong> hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra<br />

α<br />

khi một hạt 226<br />

88Ra phân rã là<br />

A. 4,87 MeV. B. 3,14 MeV C. 6,23 MeV. D. 5,58 MeV.<br />

Câu 30: Tổng hợp hạt nhân heli 4 1 7 4<br />

2He từ phản ứng hạt nhân<br />

1H+ 3Li →<br />

2He +X . Mỗi phản ứng trên tỏa<br />

năng lượng 17,3 MeV. Số A- vô-ga-đrô N A = 6,02.10 23 mol -1 . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol<br />

heli là<br />

A. 1,3.10 24 MeV. B. 5,2.10 24 MeV. C. 2,6.10 24 MeV. D. 2,4.10 24 MeV.<br />

13,6<br />

Câu 31: Năng lượng <strong>các</strong> trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi E<br />

n<br />

= - (eV), (với n = 1, 2,<br />

2<br />

n<br />

…). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính r n = 1,908 nm sang quỹ đạo<br />

dừng <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính r m = 0,2<strong>12</strong> nm thì nguyên tử phát ra bức xạ <strong>có</strong> tần số<br />

14<br />

14<br />

15<br />

16<br />

A. 7,299.10 Hz. B. 2,566.10 Hz. C. 1,094.10 Hz. D. 1,319.10 Hz.<br />

Câu 32: Một hạt nhân X phóng ra tia phóng xạ và biến thành hạt nhân Y bền. Biết chu <strong>kì</strong> b<strong>án</strong> rã của chất X<br />

là T. Khảo sát một mẫu chất thấy:<br />

Ở thời điểm t =0, mẫu chất là một lượng X nguyên chất.<br />

Ở thời điểm t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là k.<br />

Ở thời điểm 2t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là 8k.<br />

Ở thời điểm 3t, tỉ số số hạt của Y và X trong mẫu là<br />

A. 30. B. 60. C. 270. D. 342.<br />

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu<br />

đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L,<br />

-4<br />

5.10<br />

điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C = F<br />

π<br />

mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối<br />

giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở<br />

và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời <strong>gia</strong>n<br />

của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. C<strong>ôn</strong>g suất<br />

tiêu thụ của đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau<br />

đây?<br />

A. 700 W. B. 350 W.<br />

C. 375 W. D. 188 W.<br />

Câu 34: Trong một thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, nguồn s<strong>án</strong>g phát đồng thời hai<br />

<strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc, <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đỏ <strong>có</strong> bước sóng 686 nm, <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g lam <strong>có</strong> bước sóng λ, với 450


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân s<strong>án</strong>g gần nhau nhất và cùng màu với vân<br />

s<strong>án</strong>g trung tâm <strong>có</strong> 6 vân s<strong>án</strong>g lam. Trong khoảng này bao nhiêu vân s<strong>án</strong>g đỏ?<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4<br />

Câu 35: Đồng vị 238<br />

206<br />

92 U sau một chuỗi <strong>các</strong> phân rã thì biến thành chì<br />

82Pb bền, với chu <strong>kì</strong> b<strong>án</strong><br />

rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu chất 238 U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất<br />

<strong>có</strong> lẫn chì 206 Pb với khối lượng m Pb = 0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó <strong>đề</strong>u là sản phẩm phân<br />

rã từ 238 U. Khối lượng 238 U ban đầu là<br />

A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.<br />

Câu 36: Con lắc lò đặt nằm ngang, gồm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m và một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ<br />

cứng 100(N/m) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến <strong>thi</strong>ên<br />

từ 22 (cm) đến 30 (cm). Khi <strong>vật</strong> <strong>các</strong>h vị trí biên 3 (cm) thì động năng của <strong>vật</strong> là.<br />

A. 0,0375 (J). B. 0,035 (J). C. 0,045 (J). D. 0,075 (J).<br />

Câu 37: Bốn điểm O, M,P, N theo thứ tự là <strong>các</strong> điểm thẳng hàng trong kh<strong>ôn</strong>g khí và NP = 2MP. Khi đặt<br />

một nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là L M = 30 dB và L N = 10 dB.<br />

Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và kh<strong>ôn</strong>g hấp thụ âm. Nếu tăng c<strong>ôn</strong>g suất nguồn âm lên gấp đôi<br />

thì mức cường độ âm tại P xấp xỉ bằng<br />

A. 13dB. B. 21 dB. C. 16 dB. D. 18 dB.<br />

Câu 38: Cho đoạn mạch gồm hai hộp kín X 1 , X 2 mắc nối tiếp. Trong mỗi hộp kín <strong>có</strong> chứa <strong>các</strong> linh kiện<br />

điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay<br />

chiều u = 100 2cos( ω t + ϕ )(V) (với ω kh<strong>ôn</strong>g đổi) thì thấy điện áp giữa hai đầu hộp X 1 sớm pha hơn cường<br />

độ dòng điện qua mạch góc π/3 (rad) điện áp giữa hai đầu hộp X 2 trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch<br />

góc π/2 ( rad). Điện áp cực đại giữa hai đầu hộp kín X 2 <strong>có</strong> giá trị lớn nhất bằng<br />

A. 300 V. B. 100 6 V. C. 200 2 V. D. 100 2 V.<br />

Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp.<br />

Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi<br />

đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị<br />

trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị<br />

của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết<br />

quả đo điện trở được viết là<br />

A. R = (100 ± 2) Ω. B. R = (100 ±8) Ω.<br />

C. R = (100 ± 4) Ω. D. R = (100 ±0,1)Ω.<br />

Câu 40: Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi<br />

W đh của <strong>vật</strong> dao động điều hòa vào thời <strong>gia</strong>n. Tần số dao động của<br />

con lắc lò xo là<br />

A.33Hz B.25Hz C.42 Hz D. 50 Hz<br />

----------- HẾT ---------


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

ĐỀ ÔN SỐ 9<br />

(40 câu trắc nghiệm – Thời <strong>gia</strong>n: 50 phút)<br />

1. A B C D 11. A B C D 21. A B C D 31. A B C D<br />

2. A B C D <strong>12</strong>. A B C D 22. A B C D 32. A B C D<br />

3. A B C D 13. A B C D 23. A B C D 33. A B C D<br />

4. A B C D 14. A B C D 24. A B C D 34. A B C D<br />

5. A B C D 15. A B C D 25. A B C D 35. A B C D<br />

6. A B C D 16. A B C D 26. A B C D 36. A B C D<br />

7. A B C D 17. A B C D 27. A B C D 37. A B C D<br />

8. A B C D 18. A B C D 28. A B C D 38. A B C D<br />

9. A B C D 19. A B C D 29. A B C D 39. A B C D<br />

10. A B C D 20. A B C D 30. A B C D 40. A B C D<br />

Câu 1: Chùm <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g laze kh<strong>ôn</strong>g được ứng dụng<br />

A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học .<br />

C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD.<br />

Câu 2: Kết luận nào sau đây lu<strong>ôn</strong> đúng đối với một <strong>vật</strong> dao đ<strong>ôn</strong>g điều hoà?<br />

A. Động năng, thế năng biến <strong>thi</strong>ên điều hoà cùng tần số với li độ.<br />

B. Cơ năng tỉ lệ với biên độ dao động.<br />

C. Vận tốc, <strong>gia</strong> tốc biến <strong>thi</strong>ên điều hoà cùng tần số với li độ.<br />

D. Chu <strong>kì</strong> dao động chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ dao động.<br />

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hoà theo phương ngang<br />

với biên độ 10 cm và chu <strong>kì</strong> 0,5 s. Lấy π=3,14. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng vào <strong>vật</strong> bằng<br />

A. 0,41 N. B. 1,58 N. C. 0,72 N. D. 0,62 N.<br />

Câu 4: Nếu chiều dài của một con lắc đơn tăng lên 2 lần thì chu <strong>kì</strong> dao động của nó<br />

A. tăng lên 2 lần. B. giảm xuống 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm xuống 2 lần.<br />

Câu 5: Chọn phát biểu sai?<br />

A. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn s<strong>án</strong>g và được ứng dụng để đo nhiệt độ của<br />

nguồn s<strong>án</strong>g.<br />

B. Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của <strong>các</strong> nguyên tố khác nhau thì khác nhau.<br />

C. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố nằm đúng vị trí những vạch màu trong<br />

quang phổ vạch phát xạ.<br />

D. Ứng dụng của quang phổ liên tục dùng để xác định thành phần cấu tạo của nguồn s<strong>án</strong>g.<br />

Câu 6: Tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> bản chất là sóng điện từ, <strong>có</strong> bước sóng khác nhau nên<br />

A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường <strong>đề</strong>u.<br />

B. <strong>có</strong> khả năng đâm xuyên khác nhau.<br />

C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường <strong>đề</strong>u.<br />

D. chúng <strong>đề</strong>u được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).<br />

Câu 7: Cho lăng kính <strong>có</strong> góc chiết quang A đặt trong kh<strong>ôn</strong>g khí. Chiếu chùm tia s<strong>án</strong>g đơn sắc màu lục theo<br />

phương vu<strong>ôn</strong>g góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia<br />

s<strong>án</strong>g gồm 3 <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g đơn sắc màu cam, màu chàm và màu tím vào lăng kính theo phương như trên thì <strong>các</strong> tia<br />

ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai<br />

A. chỉ <strong>có</strong> tia màu cam. B. chỉ <strong>có</strong> tia màu tím.<br />

C. gồm hai tia màu chàm và màu tím. D. gồm hai tia màu cam và màu tím.<br />

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai? Khi <strong>có</strong> cộng hưởng điện trong mạch RLC nối tiếp thì<br />

A. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch cực đại.<br />

B. hệ số c<strong>ôn</strong>g suất bằng 1.<br />

C. cảm kh<strong>án</strong>g và dung kh<strong>án</strong>g bằng nhau.<br />

D. Tổng trở của mạch lớn hơn điện trở thuần.<br />

Câu 9: Trong quá trình <strong>gia</strong>o thoa sóng bởi 2 nguồn kết hợp ngược pha, gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng<br />

thành phần tại M, n ∈ Z. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền <strong>gia</strong>o thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi<br />

A. ∆ϕ = 2nπ. B. ∆ϕ = (2n + 1)π/2. C. ∆ϕ = (2n + 1)π. D. ∆ϕ = (2n + 1)π/3.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 10: Tại một điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì<br />

A. dao động của điện trường và dao động của từ trường lệch pha nhau 0,5π.<br />

B. dao động của điện trường và dao động của từ trường lệch pha nhau 0,25π.<br />

<br />

<br />

C. vectơ cường độ điện trường E vu<strong>ôn</strong>g góc với vectơ cảm ứng B và chúng cùng vu<strong>ôn</strong>g góc với<br />

phương truyền sóng.<br />

D. dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường.<br />

Câu 11: Sóng cơ truyền trong một môi trường <strong>có</strong> phương trình u = 3cos(3π x + 24π t)(mm) ( với t tính<br />

bằng s). Tần số của sóng bằng<br />

A. 24 Hz. B. 8 Hz. C. 7,2 Hz. D. <strong>12</strong> Hz.<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong <strong>bài</strong> thực hành khảo sát đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng<br />

giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng<br />

B. Ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây<br />

B. Ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây<br />

C. V<strong>ôn</strong> kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây<br />

D. V<strong>ôn</strong> kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây<br />

Câu 13: Cường độ dòng điện lu<strong>ôn</strong> trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều khi<br />

A. đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> tụ điện.<br />

B. đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện.<br />

C. đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây.<br />

D. đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện.<br />

Câu 14: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 4 mH và tụ điện <strong>có</strong> điện dung 0,1<br />

µF. Dao động điện từ riêng của mạch <strong>có</strong> tần số góc là<br />

A. 3.10 4 rad/s. B. 4.10 4 rad/s. C. 2.10 4 rad/s. D. 5.10 4 rad/s.<br />

Câu 15: Hai dao động điều hoà cùng phương <strong>có</strong> phương trình x1<br />

= cos(50π t) (cm) và<br />

x<br />

2<br />

= 3cos(50πt − π ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là<br />

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 1 cm. D. 4 cm.<br />

Câu 16: Chu <strong>kì</strong> dao động cưỡng bức khi xảy ra cộng hưởng<br />

A. phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. B. nhỏ hơn chu <strong>kì</strong> dao động riêng của hệ.<br />

C. phụ thuộc vào lực cản của môi trường. D. bằng chu <strong>kì</strong> dao động riêng của hệ.<br />

Câu 17: Tại mặt nước <strong>có</strong> hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương vu<strong>ôn</strong>g góc với mặt nước. Coi biên<br />

độ sóng kh<strong>ôn</strong>g đổi trong quá trình truyền sóng. Để sóng tổng hợp triệt tiêu hoàn toàn tại một điểm thì hai<br />

nguồn sóng phải <strong>có</strong><br />

A. cùng biên độ và hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số nguyên lần bước<br />

sóng.<br />

B. hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số nguyên lần bước sóng.<br />

C. cùng biên độ và hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.<br />

D. hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.<br />

Câu 18: Tia hồng ngoại được dùng<br />

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.<br />

B. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.<br />

C. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.<br />

D. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.<br />

Câu 19: Một cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần r, độ tự cảm L. Khi dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I và<br />

tần số góc ω chạy qua cuộn dây thì c<strong>ôn</strong>g suất tiêu thụ trên nó là<br />

A. I 2 (r + ωL). B. I 2 r. C. Ir 2 . D. I(r + ω L).<br />

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về điện từ trường?<br />

A. Từ trường biến <strong>thi</strong>ên sinh ra điện trường xoáy.<br />

B. Một điện tích dao động điều hoà sẽ sinh ra một điện từ trường.<br />

C. Điện từ trường lan truyền trong mọi môi trường với tốc độ 3.10 8 m/s.<br />

D. Điện trường biến <strong>thi</strong>ên sinh ra từ trường xoáy.<br />

Câu 21: Khi đi qua lăng kính, chùm <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trắng bị t<strong>án</strong> sắc thì tia s<strong>án</strong>g bị lệch ít nhất so với tia tới là tia<br />

màu<br />

A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. chàm.


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, hai khe <strong>các</strong>h nhau 3 mm, nguồn s<strong>án</strong>g đơn sắc <strong>có</strong><br />

bước sóng 0,60 µm. Các vân <strong>gia</strong>o thoa được hứng trên màn <strong>các</strong>h mặt phẳng chứa hai khe 2 m. Tại điểm M<br />

<strong>các</strong>h vân trung tâm 1,2 mm <strong>có</strong><br />

A. vân s<strong>án</strong>g bậc 4. B. vân s<strong>án</strong>g bậc 5. C. vân tối. D. vân s<strong>án</strong>g bậc 3.<br />

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?<br />

A. Tần số của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.<br />

B. Biên độ của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.<br />

C. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.<br />

D. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở cuộn dây của phần ứng, kh<strong>ôn</strong>g thể xuất hiện ở cuộn dây của phần<br />

cảm.<br />

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm<br />

thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi U 1 , U 2 , U 3 lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần, hai đầu<br />

cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện. Điều nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g thể xảy ra?<br />

A. U 1 > U 3 . B. U 2 > U. C. U 1 > U. D. U = U 1 = U 2 = U 3 .<br />

Câu 25: Đặt điện áp u = 175 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần, cuộn cảm và<br />

tụ điện mắc nối tiếp. Biết <strong>các</strong> điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần<br />

lượt là 25 V, 25 V và 175 V. Hệ số c<strong>ôn</strong>g suất của đoạn mạch AB là<br />

A. 1/7. B. 1/25. C. 7/25. D. 6/37.<br />

Câu 26: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng m được treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k. Vật dao<br />

động điều hoà với tần số 6 Hz. Khi khối lượng của <strong>vật</strong> nhỏ tăng thêm 44 g thì tần số dao động của <strong>vật</strong> là 5<br />

Hz. Lấy π=3,14. Giá trị của k bằng<br />

A. 136 N/m. B. 72 N/m. C. 100 N/m. D. 142 N/m.<br />

2π<br />

Câu 27: Đặt điện áp u = 80 2cos(ωt - )(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn<br />

3<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Biết R = 3 ωL. Điều chỉnh điện dung<br />

của tụ điện đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng của hai đầu tụ điện <strong>có</strong> giá trị cực đại. Khi điện áp tức thời ở<br />

hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị 40 2 V lần thứ hai thì điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện <strong>có</strong> giá trị<br />

A. 80 2 V . B. 40 6 V. C. 80 3 V. D. 80 V.<br />

Câu 28: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong> phương trình x<br />

1<br />

= A1cos(ωt - π/6) cm và<br />

x<br />

2<br />

= A2cos(ωt - π) cm (với A 1 và A 2 <strong>có</strong> giá trị dương). Dao động tổng hợp <strong>có</strong> phương trình x =<br />

9cos(ωt+ϕ) cm. Để biên độ A 2 <strong>có</strong> giá trị cực đại thì A 1 <strong>có</strong> giá trị<br />

A. 18 3 cm. B. 15 3 cm. C. 9 3 cm. D. 7 cm.<br />

Câu 29: Chất phóng xạ 210<br />

84<br />

Po <strong>có</strong> chu kỳ b<strong>án</strong> rã là 138 ngày phóng xạ α biến đổi thành hạt nhân chì<br />

206<br />

82<br />

Pb . Lúc đầu <strong>có</strong> 0,2g Po nguyên chất, sau 414 ngày khối lượng chì thu được là:<br />

A.0,0245g B.0,172g C.0,025g D.0,175g<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về <strong>gia</strong>o thoa <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng <strong>các</strong>h<br />

từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn s<strong>án</strong>g phát ra hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ 1 = 450<br />

nm và λ 2 = 600 nm. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở cùng một <strong>phía</strong> so với vân trung tâm, <strong>các</strong>h vân trung<br />

tâm lần lượt là 2,5 mm và 25 mm, hai vân s<strong>án</strong>g trùng nhau thì được coi là một vân. Trong khoảng giữa M và<br />

N, số vân s<strong>án</strong>g cùng màu với vân trung tâm là<br />

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Câu 31: Một sợi dây nhẹ kh<strong>ôn</strong>g dãn chiều dài l , được cắt làm hai đoạn vừa vặn, để làm hai con lắc đơn.<br />

Cho hai con lắc này dao động điều hòa tại cùng một nơi trên trái đất, thấy rằng li độ của con lắc thứ nhất khi<br />

động năng bằng thế năng và li độ của con lắc thứ hai khi động năng bằng hai lần thế năng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> giá trị như<br />

nhau. Biết vận tốc cực đại của con lắc thứ nhất bằng hai lần vận tốc cực đại của con lắc thứ hai. Giá trị của l<br />

bằng<br />

A. 215 cm. B. 175 cm. C. <strong>12</strong>5 cm. D. 145 cm.<br />

Câu 32: Một sóng âm <strong>có</strong> tần số 100 Hz, truyền hai lần từ điểm A đến điểm B trong cùng một môi trường.<br />

Lần thứ nhất tốc độ truyền sóng là 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên tốc độ truyền sóng là 340<br />

m/s. Biết rằng trong hai lần truyền, số bước sóng giữa hai điểm A và B là số nguyên nhưng hơn kém nhau<br />

một bước sóng. Khoảng <strong>các</strong>h AB bằng


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong><br />

A. <strong>12</strong>1,5 m. B. 150 m. C. 100 m. D. 1<strong>12</strong>,2 m.<br />

Câu 33: Một sóng dừng trên dây <strong>có</strong> dạng u=asin(bx)cosωt, trong đó u là li độ dao động của một phần tử<br />

trên dây mà vị trí cân bằng của nó <strong>các</strong>h gốc tọa độ O một khoảng x (x tính bằng m, t tính bằng s). Biết sóng<br />

truyền trên dây <strong>có</strong> bước sóng 50 cm và biên độ dao động của một phần tử <strong>các</strong>h bụng sóng 1/24 m là<br />

Giá trị của a và b tương ứng là<br />

A. 2 3 mm;4π. B. 2 mm; 4π. C. 2 3 mm;2π. D. 2 mm; 2π.<br />

3 mm.<br />

Câu 34: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được và điện trở<br />

thuần R, đoạn mạch MB chứa cuộn dây kh<strong>ôn</strong>g thuần cảm <strong>có</strong> điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

điện áp u = 150 2cos(100π<br />

t)V . Khi điều chỉnh C đến giá trị C=C 1 = 6, 25 µ F thì mạch điện tiêu thụ<br />

π<br />

−3<br />

10<br />

c<strong>ôn</strong>g suất cực đại là 93,75W. Khi điều chỉnh C đến giá trị C=C 2 = µF thì điện áp hai đầu đoạn<br />

9π<br />

mạch AM và MB vu<strong>ôn</strong>g pha với nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB khi đó là:<br />

A.<strong>12</strong>0V B.75V C.60V D.90V<br />

Câu 35: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> tống số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 5500 vòng. Đặt vào hai<br />

đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều <strong>có</strong> giá trị hiệu dụng 200 V, hai đầu cuộn thứ cấp được nối với đoạn mạch<br />

gồm tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện tương ứng là<br />

π<br />

π<br />

u<br />

1=20 2cos(100πt+ ) (V) và u<br />

2<br />

=20 2cos(100πt - ) (V) . Số vòng dây của cuộn sơ cấp là<br />

6<br />

2<br />

A. 3500. B. 2500. C. 5000. D. 4700.<br />

Câu 36: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung thay đổi<br />

được. Khi điện dung của tụ là C<br />

1<br />

thì tần số dao động riêng của mạch là f, khi điện dung của tụ là C<br />

2<br />

thì tần<br />

số dao động riêng của mạch là 2f. Khi điện dung của tụ <strong>có</strong> giá trị bằng C<br />

1.C 2<br />

thì tần số dao động riêng của<br />

mạch là<br />

A. 2f. B. 3f. C. 3 3f. D. 2 2f.<br />

Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân T+D → α+n. Biết năng lượng liên kết riêng của T là<br />

ε<br />

T<br />

=2,823Mev/nucleon, của hạt α là ε<br />

α<br />

=7,0756MeV/nucleon và độ hụt khối của D là 0,0024u. Năng lượng<br />

tỏa ra của phản ứng là:<br />

A.17,6MeV B.2,02MeV C.17,18MeV D. 20,17MeV<br />

Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục Ox <strong>có</strong> gốc O trùng với<br />

vị trí cân bằng của <strong>vật</strong>. Tại thời điểm lò xo dãn a (m) thì tốc độ của <strong>vật</strong> là v 8 m/s; tại thời điểm lò xo dãn<br />

2a (m) thì tốc độ của <strong>vật</strong> là v 6 m/s và tại thời điểm lò xo dãn 3a (m) thì tốc độ của <strong>vật</strong> là v 2 m/s. Biết<br />

tại O lò xo dãn một khoảng nhỏ hơn a. Tỉ số tốc độ trung bình khi lò xo nén và tốc độ trung bình khi lò xo<br />

dãn trong một chu <strong>kì</strong> dao động xấp xỉ bằng<br />

A. 0,78. B. 0,67. C. 1,25. D. 0,88.<br />

Câu 39: Giả sử ban đầu <strong>có</strong> một mẫu phóng xạ X nguyên chất, <strong>có</strong> chu kỳ b<strong>án</strong> rã T và biến thành hạt nhân bền Y.<br />

Tại thời điểm t 1<br />

tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là 2013<br />

20<strong>12</strong> . Tại thời điểm t2 = t1<br />

+ T thì tỉ lệ đó là<br />

A. 4025<br />

B. 3019<br />

C. 5013<br />

D. 2003<br />

1006<br />

1006<br />

1006<br />

1006<br />

Câu 40: Người ta dùng prôton <strong>có</strong> động năng K p = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 9 4<br />

Be đứng yên sinh ra hạt α<br />

và hạt nhân Liti (Li). Biết rằng hạt nhân α sinh ra <strong>có</strong> động năng K α = 4 MeV và chuyển động theo phương<br />

vu<strong>ôn</strong>g góc với phương chuyển động của prôton ban đầu. Cho khối lượng <strong>các</strong> hạt nhân tính theo đơn vị u xấp<br />

xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là<br />

A. 14,50MeV. B. 1,450MeV. C. 3,575MeV. D. 0,3575MeV.<br />

-----------------------------------------------<br />

----------- HẾT ----------


<strong>Bộ</strong> sưu tầm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>2017</strong> <strong>các</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>phía</strong> Bắc – M<strong>ôn</strong>: Vật <strong>lý</strong>


TOÁN thường dùng trong VẬT LÝ<br />

1. Đơn vị đo lượng giác <strong>các</strong> cung:<br />

* Chú ý: Chế độ máy tính Radian ( chữ R trên màn hình )<br />

1 0 = 60’ (phút) 1’= 60” (giây) 1 0 = π (rad) 1rad = 180<br />

180 π<br />

(độ)<br />

Gọi α là số đo bằng độ của 1 góc, a là số đo tính bằng radian tương ứng với α độ khi đó:<br />

a = α.π<br />

180.a<br />

(rad); α = (độ)<br />

180 π<br />

2. Bảng giá trị lượng giác (cung hay góc đặc biệt)<br />

Cung đối nhau<br />

(α và -α)<br />

cos(-α) = cosα<br />

sin(-α) = -sinα<br />

tan(-α) = -tanα<br />

cot(-α) = -cotα<br />

Cung bù nhau<br />

α và (π - α)<br />

cos(π - α)<br />

= -cosα<br />

sin(π - α)<br />

= sinα<br />

tan(π - α)<br />

= -tanα<br />

cot(π - α)<br />

= -cotgα<br />

Cung hơn kém π<br />

(α và π + α)<br />

cos(π + α)<br />

= -cosα<br />

sin(π + α)<br />

= -sinα<br />

tan(π + α)<br />

= tanα<br />

cot(π + α)<br />

= cotgα<br />

Cung phụ nhau<br />

(α và π/2 -α)<br />

cos(π/2 -α)= sinαα<br />

sin(π/2 -α) = cosαα<br />

tan(π/2 -α) = cotαα<br />

cot(π/2 -α) = tanαα<br />

Cung hơn kém<br />

π/2 (α và π/2 +α)<br />

cos(π/2 +α)<br />

= -sinα<br />

sin(π/2 +α)<br />

= cosα<br />

tan(π/2+α)<br />

= -cotα<br />

cot(π/2 +α)<br />

= -tanα<br />

Mẹo đổi:<br />

a) Đổi từ sin về cos: - π/2 Ví dụ: sinα = cos(α – π/2 )<br />

b) Đổi từ ( - sin) về cos: + π/2 Ví dụ: - sinα = cos(α α + π/2 )<br />

c) Đổi dấu: + π<br />

Ví dụ: - cosα = cos(α α + π )<br />

3. Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:<br />

Sin = đối / huyền.<br />

Cos = kề /huyền. Tan = đối / kề Cotan = kề / đối<br />

sin 2 α + cos 2 1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

α = 1; tanα.cotαα = 1<br />

= 1 + cot α<br />

= 1 + tan α<br />

2 2<br />

sin α<br />

cos α<br />

4. Một số hệ thức lượng trong:<br />

* Tam giác vu<strong>ôn</strong>g ∆ V ABC<br />

Trang -1-


* Tam giác thường<br />

a) Định <strong>lý</strong> hàm sin:<br />

AB BC CA AB + BC AB + AC AC + BC<br />

= = = = =<br />

sin C sin A sin B sin C + sin A sin C + sinB sin B+<br />

sin A<br />

b) Định <strong>lý</strong> hàm cos:<br />

2 2 2<br />

AB = AC + BC − 2. AC. BC.cosC<br />

2 2 2<br />

AC = AB + BC − 2. AB. BC.cosB<br />

2 2 2<br />

BC = AC + AB − 2. AC.AB .cosA<br />

5. Giải phương trình bậc 2:<br />

6. C<strong>ôn</strong>g thức biến đổi:<br />

a)C<strong>ôn</strong>g thức cộng:<br />

cos(a + b) = cosa.cosb - sina.sinb<br />

sin(a + b) = sina.cosb + sinb.cosa<br />

tan a − tan b<br />

tan(a - b) =<br />

1 + tan a.<br />

tan b<br />

b)C<strong>ôn</strong>g thức nhân đôi, nhân ba:<br />

cos2a = cos2a - sin2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2a;<br />

sin2a = 2sina.cosa;<br />

2 tan a<br />

tan2a =<br />

2<br />

1 − tan a<br />

cos(a-b) = cosa.cosb + sina.sinb<br />

sin(a - b) = sina.cosb - sinb.cosa<br />

tan a + tan b<br />

tan(a + b) =<br />

1 − tan a.<br />

tan b<br />

sin3a = 3sina – 4sin 3 a<br />

cos3a = 4cos3a – 3cosa;<br />

c)C<strong>ôn</strong>g thức hạ bậc:<br />

cos 2 a = 1+cos2a ; sin 2 a = 1-cos2a<br />

2<br />

2<br />

d)C<strong>ôn</strong>g thức tính sinα, cosα, tanα theo t = tan α 2 :<br />

; tan 2 a = 1-cos2a<br />

1+cos2a ; cotan2 a = 1+cos2a<br />

1-cos2a<br />

Trang -2-


1−<br />

t<br />

sin<br />

1 + t<br />

1+<br />

t<br />

e)C<strong>ôn</strong>g thức biến đổi tích thành tổng:<br />

2<br />

2t<br />

α =<br />

cosα =<br />

2t<br />

2<br />

2<br />

tan =<br />

2<br />

cosa.cosb = 1 [cos(a-b) + cos(a+b)]<br />

2 sina.sinb<br />

α (α≠ π + kπ, k ∈ Z)<br />

1−<br />

t 2<br />

=1 [cos(a-b) - cos(a+b)]<br />

2<br />

sina.cosb = 1 [sin(a-b) + sin(a+b)]<br />

2<br />

f)C<strong>ôn</strong>g thức biến đổi tổng thành tích:<br />

cosa + cosb = 2cos a+b<br />

2 cosa-b 2<br />

cosa - cosb = -2sin a+b<br />

2 sina-b 2<br />

tana + tanb = sin(a+b)<br />

cosa.cosb<br />

sina + sinb = 2sin a+b<br />

2 cosa-b 2<br />

sina - sinb = 2cos a+b<br />

2 sina-b 2<br />

tana - tanb = sin(a-b)<br />

cosa.cosb (a,b ≠π 2 +kπ )<br />

7. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC<br />

a)Các c<strong>ôn</strong>g thức nghiệm – pt cơ bản:<br />

⎡x<br />

= α + k2π<br />

sinx = a = sinα⇒ ⎢⎣ cosx = a = cosα⇒ x = ±α + k2π<br />

x = π − α + k2π<br />

tanx = a = tanα⇒ x = α +kπ<br />

b)Phương trình bậc nhất với sin và cos:<br />

cotx = a = cotα⇒x = α +kπ<br />

Dạng phương trình: a.sinx + b.cosx = c (1) với điều kiện (a 2 + b 2 ≠ 0 và c 2 ≤a 2 + b 2 )<br />

2 2<br />

a<br />

b<br />

c<br />

Cách giải: chia cả 2 vế của (1) cho a + b ta được: sinx + cosx =<br />

2 2<br />

2 2<br />

2<br />

a + b a + b a + b<br />

⎡ a<br />

⎡<br />

c<br />

⎢<br />

= cosα<br />

2 2<br />

⎢<br />

cosα.sin<br />

x + sinα.cos<br />

x =<br />

2 2<br />

Ta đặt: ⎢ a + b<br />

ta được pt: ⎢<br />

a + b<br />

⎢ b<br />

⎢<br />

c<br />

⎢ = sin α<br />

2 2<br />

⎢⇔<br />

sin( x + α)<br />

= (2)<br />

2 2<br />

⎣ a + b<br />

⎣<br />

a + b<br />

Giải (2) ta được nghiệm.<br />

c)Phương trình đối xứng: Dạng phương trình: a.(sinx + cosx) + b.sinx. cosx = c (1) (a,b,c ∈ R)<br />

Cách giải: đặt t = sinx + cosx = 2.cos(x - π ), điều kiện - 2≤ t ≤ 2<br />

4<br />

⇒ t 2 = 1+ 2sinx.cosx ⇒ sinx.cosx = t2 -1<br />

thế vào (1) ta được phương trình:<br />

2<br />

a.t + b. t2 -1<br />

2 = c ⇔b.t2 + 2.a.t - (b + 2c) = 0<br />

Giải và so s<strong>án</strong>h với điều kiện t ta tìm được nghiệm x.<br />

Chú ý: Với dạng phương trình: a.(sinx - cosx) + b.sinx. cosx = c<br />

Ta cũng làm tương tự, với <strong>các</strong>h đặt t = sinx - cosx = 2.cos(x +π/4).<br />

2<br />

d)Phương trình đẳng cấp: Dạng phương trình: a.sin 2 x + b.cosx.sinx + c.cos 2 x = 0 (1)<br />

Cách giải:<br />

- b 1 Xét trường hợp cosx = 0<br />

- b 2 Với cosx ≠ 0⇔ (x = π 2 + kπ) ta chia cả 2 vế của (1) cho cos2 x ta được pt: a.tan 2 x + b.tanx + c<br />

= 0 đặt t = tanx ta giải phương trình bậc 2: a.t 2 + b.t +c = 0.<br />

Chú ý: Ta <strong>có</strong> thể xét trường hợp sinx = 0 rồi chia 2 vế cho sin 2 x.<br />

Trang -3-


CÁC ðẠI LƯỢNG VẬT LÝ<br />

Các đơn vị của hệ SI<br />

Độ dài<br />

M<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

S<br />

Vận tốc<br />

m/s<br />

Gia tốc m/s 2<br />

Vận tốc góc<br />

rad/s<br />

Gia tốc góc rad/s 2<br />

Khối lượng<br />

Kg<br />

Khối lượng riêng Kg/m 3<br />

Lực<br />

N<br />

Áp suất hoặc ứng suất<br />

Pa<br />

Xung lượng<br />

Kg.m/s<br />

Momen của lực<br />

N.m<br />

Năng lượng, c<strong>ôn</strong>g<br />

J<br />

C<strong>ôn</strong>g suất<br />

W<br />

Momen xung lượng Kg.m 2 /s<br />

Trang -4-


Momen qu<strong>án</strong> tính Kg.m 2<br />

Độ nhớt<br />

Pa.s<br />

Nhiệt độ<br />

K<br />

Điện lượng<br />

C<br />

Cường độ điện trường<br />

V/m<br />

Điện dung<br />

F<br />

Cường độ dòng điện<br />

A<br />

Điện trở<br />

Ω<br />

Điện trở suất<br />

Ω.m<br />

Cảm ứng từ<br />

T<br />

Từ th<strong>ôn</strong>g<br />

Wb<br />

Cường độ từ trường<br />

A.m<br />

Momen từ A.m 2<br />

Vecto từ hóa<br />

A/m<br />

Độ tự cảm<br />

H<br />

Cường độ s<strong>án</strong>g<br />

Cd<br />

Cách đọc tên một số đại lượng <strong>vật</strong> lí<br />

Α<br />

Anpha<br />

Β<br />

Beta<br />

Γ γ<br />

Gamma<br />

∆ δ<br />

Đenta<br />

ε<br />

Epxilon<br />

ς<br />

Zeta<br />

τ<br />

Tô<br />

Φφ<br />

Fi<br />

η<br />

Êta<br />

Θθϑ<br />

Têta<br />

ν<br />

Nuy<br />

µ Muy<br />

Λλ<br />

Lamda<br />

Ξζ<br />

Kxi<br />

Χ<br />

Khi<br />

Ωω<br />

Omega<br />

ϒυ<br />

Ipxilon<br />

Σσ<br />

Xicma<br />

ρ<br />

Rô<br />

Trang -5-


Ππ<br />

Pi<br />

o<br />

Omikron<br />

κ<br />

Kappa<br />

ι<br />

Iôta<br />

Các hằng số <strong>vật</strong> lí cơ bản<br />

Vận tốc <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g trong chân kh<strong>ôn</strong>g<br />

c = 3.10 8 m/s<br />

Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 -11<br />

m 3 /(kg.s 2 )<br />

Gia tốc rơi tự do G = 9,8 m/s 2<br />

Số Avogadro 6,02.10 23 mol -1<br />

Thể tích khí tiêu chuẩn V 0 = 2,24<br />

m 3 /kmol<br />

Hằng số khí R = 8,314<br />

J/kmol<br />

Hằng số Bolzman k = 1,38,10 -23<br />

Số Faraday<br />

J/kmol<br />

0,965.10 8 C/kg<br />

Đổi đơn vị<br />

Chiều dài<br />

1A 0 = 10 -10 m<br />

1 đơn vị <strong>thi</strong>ên văn (a.e) = 1,49.10 11 m<br />

1 năm <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g = 9,46.10 15 m<br />

1 inches = 2,54.10 -2 m<br />

1 fecmi = 10 -15 m<br />

1 dặm = 1,61.10 3 m<br />

1 hải lí = 1,85.10 3 m<br />

Diện tích 1 ha = 10 4 m 2<br />

1 bac = 10 -28 m 2<br />

Khối lượng<br />

1 tấn = 10 tạ = 1000 kg<br />

1 phun = 0,454 kg<br />

1 a.e.m = 1,67.10 -27 kg<br />

(Khối lượng nguyên tử)<br />

1 cara = 2.10 -4 kg<br />

C<strong>ôn</strong>g và c<strong>ôn</strong>g suất<br />

1 erg/s = 10 -7 W<br />

1 mã lực (HP) = 636 W<br />

1 kcal/h = 1,16 W<br />

1 calo (cal) = 4,19 J<br />

1 W.h = 3,6.10 3 J<br />

Áp suất<br />

1 dyn/cm 2 = 0,1 Pa<br />

Trang -6-


1 atm = 1,01.10 5 Pa<br />

1 kG/m 2 = 9,81 m 2<br />

1 mmHg = 133 Pa<br />

1 at = 1 kG/cm 2 = 9,18.10 4 Pa<br />

Chương I. DAO ðỘNG CƠ HỌC<br />

ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA<br />

1. Dao động cơ, dao động tuần hoàn<br />

+ Dao động cơ là chuyển động <strong>có</strong> giới hạn, qua lại của <strong>vật</strong> quanh vị trí cân bằng.<br />

+ Dao động tuần hoàn là dao động mà những khoảng thời <strong>gia</strong>n bằng nhau (gọi là chu kỳ T) <strong>vật</strong> trở lại<br />

vị trí cũ theo hướng cũ<br />

2. Dao động điều hòa<br />

+ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của <strong>vật</strong> là một hàm cosin (hay sin) theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

* Chú ý: Dao động điều hòa là dao động THẲNG, nhưng trong đó li độ của <strong>vật</strong> là một hàm cosin<br />

(hay sin) theo thời <strong>gia</strong>n, nên đồ <strong>thi</strong> li độ theo thời <strong>gia</strong>n là đường hình cos (hay sin)<br />

* Phương trình li độ trong dao động điều hòa:<br />

x = Acos(ωt + ϕ)<br />

Trong đó:<br />

+ A: Biên độ dao động, đó là giá trị cực đại của li độ x; đơn vị (m, cm). A> 0 (lu<strong>ôn</strong> dương)<br />

+ (ωt + ϕ): là pha của dao động tại thời điểm t; đơn vị (rad)<br />

+ ϕ là pha ban đầu của dao động, đơn vị (rad)<br />

+ ω: Tần số góc của dao động điều hòa; đơn vị (rad/s). ω> 0 (lu<strong>ôn</strong> dương)<br />

+ Các đại lượng: biên độ A phụ thuộc vào <strong>các</strong>h kích thích ban đầu làm cho hệ dao động; pha ban<br />

đầu φ phụ thuộc vào việc chọn mốc (tọa độ và thời <strong>gia</strong>n) xét dao động, còn tần số góc ω (chu <strong>kì</strong><br />

T, tần số f) chỉ phụ thuộc cấu tạo của hệ dao động.<br />

+ Phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + ϕ)là nghiệm của phương trình x’’ + ω 2 x = 0<br />

Đó là phương trình động lực học của dao động điều hòa<br />

Trang -7-


* Chú ý: Hình chiếu của một chuyển động tròn <strong>đề</strong>u lên 1 trục cố định qua tâm là một dao động<br />

điều hòa. Một dao động điều hòa <strong>có</strong> thể biểu diễn tương ứng 1 chuyển động tròn <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính<br />

R = A,tốc độ góc ω, tốc độ dài v = v max = A.ω<br />

3. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa<br />

+ Chu <strong>kì</strong> T của dao động điều hòa là khoảng thời <strong>gia</strong>n để thực hiện một dao động toàn phần;<br />

đơn vịgiây (s).<br />

+ Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn<br />

vị Héc (H).<br />

⎧ 1 2 π thoi _ <strong>gia</strong>n t<br />

⎪<br />

T = = =<br />

f ω So _ dao _ dong N<br />

⎪<br />

So _ dao _ dong N<br />

+ Liên hệ giữa ω, T và f:<br />

⎪ ⎨ f =<br />

⎪ thoi _ <strong>gia</strong>n t<br />

⎪ ω = 2π<br />

f<br />

⎪<br />

⎩<br />

* Nhận xét:<br />

+ Mỗi chu <strong>kì</strong> <strong>vật</strong> qua vị trí biên 1 lần, <strong>các</strong> vị trí khác 2 lần (1 lần theo chiều dương và 1 lần theo<br />

chiều âm).<br />

+ Mỗi chu <strong>kì</strong> <strong>vật</strong> đi được quãng đường 4A, ½ chu <strong>kì</strong> <strong>vật</strong> đi được 2A, ¼ chu <strong>kì</strong> đi được quãng đường<br />

A (nếu xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên).<br />

4. Vận tốc trong dao động điều hòa:<br />

+ Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời <strong>gia</strong>n:<br />

v = x’ = -ωAsin(ωt+φ) = ωAcos(ωt + φ + 2<br />

π )<br />

+ Vận tốc của <strong>vật</strong> dao động điều hòa biến <strong>thi</strong>ên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha 2<br />

π so với li độ.<br />

+ Vị trí biên: x = ± A → v = 0<br />

+ Vị trí cân băng: x = 0 → |v| = v max = Aω<br />

5. Gia tốc trong dao động điều hòa<br />

+ Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc (đạo hàm bậc 2 của li độ) theo thời <strong>gia</strong>n:<br />

a = v’ = x’’ = -ω 2 Acos(ωt+φ) = - ω 2 x.<br />

+ Gia tốc trong dao động điều hòa biến <strong>thi</strong>ên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ và<br />

sớm pha 2<br />

π so với vận tốc.<br />

+ Vectơ <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> dao động điều hòa lu<strong>ôn</strong> hướng về vị trí cân bằng, <strong>có</strong> độ lớn tỉ lệ với độ lớn<br />

của li độ.<br />

+ Ở vị trí biên: x = ±A → <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn cực đại: a max = ω 2 A<br />

+ Ở vị trí cân bằng: x = 0 → <strong>gia</strong> tốc bằng 0.<br />

* Nhận xét: Dao động điều hòa là chuyển động biến đổi nhưng kh<strong>ôn</strong>g <strong>đề</strong>u.<br />

6. Lực tác dụng lên <strong>vật</strong> dao động điều hòa:<br />

F = ma = -k.x lu<strong>ôn</strong> hướng về vị trí cân bằng, gọi là lực kéo về.<br />

7. C<strong>ôn</strong>g thức độc lập:<br />

2<br />

2 2<br />

A 2 = x 2 v<br />

+<br />

2<br />

ω và v<br />

A2 =<br />

2<br />

ω + a<br />

4<br />

ω<br />

8. Phương trình đặc biệt:<br />

x = a ± Acos(ωt + φ) với a = const →<br />

Biên độ: A<br />

Tọa độ VTCB: x = a<br />

Tọa độ vị trí biên: x = a ± A<br />

x = a ± Acos 2 A<br />

(ωt + φ) với a = const → Biên độ: ; ω’ = 2ω; φ’ = 2φ<br />

2<br />

Trang -8-


9. Đồ thị dao động:<br />

+ Đồ thị dao động điều hòa (li độ, vận tốc, <strong>gia</strong> tốc) là đường hình sin, vì thế người ta còn gọi dao<br />

động điều hòa là dao động hình sin.<br />

+ Đồ thị <strong>gia</strong> tốc – li độ: dạng đoạn thẳng nằm ở góc phần tư thứ 2 và thứ 4<br />

+ Đồ thị li độ - vận tốc; vận tốc – <strong>gia</strong> tốc: dạng elip.<br />

10. Viết phương trình dao động:<br />

* Xác định biên độ:<br />

- Nếu biết chiều dài quỹ đạo của <strong>vật</strong> L thì A = 2<br />

L .<br />

- Nếu <strong>vật</strong> được kéo khỏi VTCB 1 đoạn x 0 và được thả kh<strong>ôn</strong>g vận tốc đầy thì A = x 0 .<br />

v max<br />

- Nếu biết v max và ω thì A = .<br />

ω<br />

l<br />

max<br />

− l<br />

- Nếu biết l max và l min là chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo khi nó dao động thì A =<br />

min<br />

2<br />

a<br />

- Biết <strong>gia</strong> tốc cực đại a max thì A = max<br />

2<br />

ω<br />

2π<br />

So daodong<br />

* Xác định tần số góc: ω = = 2π.ƒ = 2π (rad/s)<br />

T<br />

thoi <strong>gia</strong>n<br />

* Xác định pha ban đầu: lúc t = 0 thì x = x 0 và dấu của v (theo chiều (+): v >0, theo chiều (-): v < 0,<br />

⎧x<br />

= A cos( ωt<br />

0<br />

+ ϕ)<br />

ở biên: v = 0. ⎨<br />

⇒ ϕ<br />

⎩v<br />

= −ωA sin( ωt<br />

0<br />

+ ϕ)<br />

Lưu ý:<br />

+ Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0.<br />

+ Gốc thời <strong>gia</strong>n t = 0 tại vị trí biên dương: φ = 0.<br />

+ Gốc thời <strong>gia</strong>n t = 0 tại vị trí biên âm: φ = π.<br />

π<br />

+ Gốc thời <strong>gia</strong>n t = 0 tại vị trí cân bằng theo chiều âm: φ = 2<br />

+ Gốc thời <strong>gia</strong>n t = 0 tại vị trí cân bằng theo chiều dương: φ = 2<br />

π<br />

11. Đọc, tính <strong>các</strong> số liệu của dao động điều hoà trên đồ thị:<br />

- Biên độ A: đó là giá trị cực đại của x theo trục Ox.<br />

- Chu <strong>kì</strong> T: khoảng thời <strong>gia</strong>n giữa hai thời điểm gần nhau nhất mà x = 0 hoặc |x| = A là 2<br />

T .<br />

- Tần số góc, tần số:ω = 2 π ; f =<br />

1<br />

T T .<br />

- Pha ban đầu ϕ :<br />

x 0 = 0 và x tăng khi t tăng thì ϕ = - 2<br />

π ;<br />

x 0 = 0 và x giảm khi t tăng thì ϕ = 2<br />

π ;<br />

x 0 = A thì ϕ = 0;<br />

x 0 = - A thì ϕ = π;<br />

A<br />

x 0 = 2<br />

và x tăng khi t tăng<br />

π<br />

thì ϕ = - ; 3<br />

x 0 = 2<br />

A<br />

x 0 = - 2<br />

A<br />

và x giảm khi t tăng thì ϕ = 3<br />

π ;<br />

và x tăng khi t tăng thì ϕ = - 2 π ;<br />

3<br />

Trang -9-


x 0 = - 2<br />

A<br />

và<br />

x giảm khi t tăng thì ϕ = 2 π ;<br />

3<br />

x 0 =<br />

A 2<br />

2<br />

và<br />

π<br />

x tăng khi t tăng<br />

thì ϕ = - ; 4<br />

x 0 =<br />

A 2<br />

2<br />

và<br />

π<br />

x giảm khi t tăng thì ϕ = ; 4<br />

x 0 =<br />

A 3<br />

2<br />

và<br />

π<br />

x tăng khi t tăng<br />

thì ϕ = - ; 6<br />

x 0 =<br />

A 3<br />

2<br />

và<br />

π<br />

x giảm khi t tăng thì ϕ = . 6<br />

* Ví dụ: Cho đồ thị như hình vẽ<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

A 1 = 3 cm; A 2 = 2 cm; A 3 = 4 cm;<br />

T<br />

T 1 = T 2 = T 3 = T = 2. = 2.0,5 = 1 (s);<br />

2<br />

ω = 2 Tπ = 2π rad/s;<br />

ϕ 1 = - π ; ϕ 2 = - π ; ϕ 3 = 0.<br />

Trang -10<br />

10-


* Đường tròn lượng giác dùng để giải nhanh trắc nghiệm<br />

<strong>12</strong>. Thời <strong>gia</strong>n <strong>vật</strong> đi từ li độ x 1 đến li độ x 2 (hoặc tốc độ v 1 đến v 2 hoặc <strong>gia</strong> tốc a 1 đến a 2 )<br />

Trang -11<br />

11-


⎧ x1<br />

v1<br />

a1<br />

ϕ ϕ − ϕ<br />

∆t =<br />

∆ ⎪<br />

cos ϕ1<br />

= = =<br />

1<br />

=<br />

2<br />

A vmax<br />

a<br />

max<br />

với ⎨<br />

và 0 ≤ φ 1 , φ 2 ≤ π<br />

ω ω ⎪ x<br />

2<br />

v2<br />

a<br />

2<br />

cos ϕ2<br />

= = =<br />

⎪⎩<br />

A vmax<br />

a<br />

max<br />

∆ S<br />

- Tốc độ trung bình của <strong>vật</strong> dao động: v =<br />

∆ t<br />

Ngoài ra:<br />

- Một số trường hợp đặc biệt về thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất: Thời <strong>gia</strong>n <strong>vật</strong> đi từ VTCB ra đến biên: T/4;<br />

thời <strong>gia</strong>n đi từ biên này đến biên kia là T/2; thời <strong>gia</strong>n giữa hai lần liên tiếp <strong>vật</strong> đi qua VTCB: T/2.<br />

- Thời <strong>gia</strong>n trong một chu <strong>kì</strong> để li độ kh<strong>ôn</strong>g vượt quá giá trị x 0 (tương tự cho a, v):<br />

ϕ2<br />

− ϕ1<br />

∆t = 4 ∆ t<br />

x = 0→x<br />

= x<br />

= 4.<br />

1 2 0<br />

ω<br />

- Thời <strong>gia</strong>n trong một chu <strong>kì</strong> để li độ kh<strong>ôn</strong>g nhỏ hơn giá trị x 0 (tương tự cho a, v):<br />

ϕ2<br />

− ϕ1<br />

∆t = 4 ∆ t<br />

x = x →x<br />

= A<br />

= 4.<br />

1 0 2<br />

ω<br />

13. Xác định trạng thái dao động của <strong>vật</strong> ở thời điểm t và thời điểm t’ = t + ∆t<br />

- Giả sử phương trình dao động của <strong>vật</strong>: x = Acos(ωt + φ)<br />

- Xác định li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t.<br />

Biết <strong>vật</strong> tại thời điểm t <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x *<br />

Trường hợp đặc biệt:<br />

+ Góc quay được: ∆φ = ω.∆t<br />

+ Nếu ∆φ = k.2π → x’ = x (Hai dao động cùng pha)<br />

+ Nếu ∆φ = (2k+1)π → x’ = -x (Hai dao động ngược pha)<br />

2 2<br />

π x x'<br />

+ Nếu ∆φ = (2k+1) → + =<br />

2 2 1 (Hai dao động vu<strong>ôn</strong>g pha)<br />

2 A A<br />

Trường hợp tổng quát:<br />

+ Tìm pha dao động tại thời điểm t:<br />

x = x* ↔ Acos(ωt + φ) = x * x * ⎡ωt<br />

+ ϕ = α<br />

↔ cos(ωt + φ) = ↔ A ⎢⎣<br />

ωt<br />

+ ϕ = −α<br />

+ Nếu x đang giảm (<strong>vật</strong> chuyển động theo chiều âm vì v < 0)<br />

→ Nghiệm đúng: ωt + φ = α với 0 ≤ α ≤ π<br />

+ Nếu x đang tăng (<strong>vật</strong> chuyển động theo chiều dương vì v > 0)<br />

→ Nghiệm đúng: ωt + φ = -α<br />

+ Li độ và vận tốc dao động sau (dấu) hoặc trước (dấu -) thời điểm ∆t giây là:<br />

Sau thời điểm ∆t: x = Acos(ωt + pha_tại_thời_điểm_t)<br />

Trước thời điểm ∆t: x = Acos(- ωt + pha_tại_thời_điểm_t)<br />

14. Xác định thời <strong>gia</strong>n <strong>vật</strong> đi qua li độ x* (hoặc v*, a*) lần thứ N<br />

- Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(ωt + φ) cm; (t đo bằng s)<br />

- Xác định li độ và vận tốc (chỉ cần dấu) tại thời điểm ban đầu t = 0: ⎨ ⎧ x = A.cos ϕ<br />

⎩ v = −A.<br />

ωsin<br />

ϕ (Chi _ can _ dau)<br />

- Vẽ vòng tròn lượng giác, b<strong>án</strong> kính R A<br />

- Đ<strong>án</strong>h dấu vị trí xuất phát và vị trí li độ x* <strong>vật</strong> đi qua<br />

- Vẽ góc quét, xác định thời điểm đi qua li độ x* lần thứ n (<strong>vật</strong> quay 1 vòng quay thì thời <strong>gia</strong>n = 1<br />

chu <strong>kì</strong>)<br />

Quy ước:<br />

+ Chiều dương từ trái sang phải.<br />

+ Chiều quay là chiều ngược chiều kim đồng hồ<br />

+ Khi <strong>vật</strong> chuyển động ở trên trục Ox: theo chiều âm<br />

Trang -<strong>12</strong><br />

<strong>12</strong>-


+ Khi <strong>vật</strong> chuyển động ở dưới trục Ox: theo chiều dương<br />

15. Xác định số lần <strong>vật</strong> qua vị trí <strong>có</strong> li độ x* (hoặc v*, a*) trong khoảng thời <strong>gia</strong>n từ t 1 đến t 2<br />

- Xác định vị trí li độ x 1 và vận tốc v 1 tại thời điểm t 1<br />

- Xác định vị trí li độ x 2 và vận tốc v 2 tại thời điểm t 2<br />

∆t t t<br />

- Lập tỉ số:<br />

2<br />

−<br />

1<br />

= = k + phần lẻ. Trong đó k là số vòng quay<br />

T T<br />

- Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác<br />

→ Xác định sô lần qua vị trí x = x*<br />

16. Quãng đường lớn nhất, quãng đường bé nhất<br />

TH1: Khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t ≤ 2<br />

T<br />

- Vật <strong>có</strong> vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời<br />

<strong>gia</strong>n quãng đường đi được càng lớn khi <strong>vật</strong> ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.<br />

+ Góc quét ∆ϕ = ω∆t.<br />

ω.∆t<br />

+ Quãng đường lớn nhất: S max = 2A.sin 2<br />

ω .∆t<br />

+ Quãng đường nhỏ nhất: S min = 2A(1-cos )<br />

2<br />

+ Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhẩt của <strong>vật</strong> trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t: v tbmax =<br />

S min<br />

∆t<br />

với S max và S min tính như trên.<br />

T<br />

TH2: Khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t > 2<br />

S max<br />

∆t<br />

và v tbmin =<br />

∆t<br />

T T<br />

+ = ... → ∆t = N. + ∆t’ → s = N.2A + s’ Trong đó N ϵ N*; 0 < ∆t <<br />

T<br />

2 2<br />

2<br />

ω.∆t '<br />

+ S max = N.2A + 2A.sin 2<br />

ω .∆t<br />

+ S min = N.2A+ 2A(1-cos )<br />

2<br />

17. Xác định quãng đường <strong>vật</strong> đi từ thời điểm t 1 đến t 2<br />

a. Các trường hợp đặc biệt:<br />

- Nếu <strong>vật</strong> xuất phát từ VCTB, VT biên (hoặc pha ban đầu: φ = 0, ± 2<br />

π , ± π)<br />

∆t<br />

t<br />

2<br />

− t1<br />

= = N → Quãng đường: S = N.A<br />

T T<br />

4 4<br />

∆t<br />

t<br />

2<br />

− t1<br />

- Nếu <strong>vật</strong> xuất phát bất <strong>kì</strong> mà thời <strong>gia</strong>n thỏa mãn: = = N<br />

T T<br />

2 2<br />

b. Trường hợp tổng quát<br />

- Xác định li độ và chiều chuyển động tại hai thời điểm t 1 và t 2 :<br />

→ Quãng đường: S = N.2A<br />

Trang -13<br />

13-


⎧x1<br />

= A cos( ωt1<br />

+ ϕ)<br />

⎧x<br />

2<br />

= A cos( ωt<br />

2<br />

+ ϕ)<br />

⎨<br />

và ⎨<br />

(v 1 và v 2 chỉ cần xác định dấu)<br />

⎩v1<br />

= −ωA sin( ωt1<br />

+ ϕ)<br />

⎩v2<br />

= −ωA sin( ωt<br />

2<br />

+ ϕ)<br />

∆t<br />

- Phân tích thời <strong>gia</strong>n: = N + phần_lẻ → ∆t = N.T + ∆t’<br />

T<br />

- Quãng đường: s = 4A.N + s’<br />

- Vẽ vòng tròn lượng giác, xác định s’ → Tổng quãng đường s<br />

Trang -14<br />

14-


CON LẮC LÒ XO<br />

1. Cấu tạo: Con lắc lò xo gồm một lò xo <strong>có</strong> độ cứng k, khối lượng kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể, một đầu cố định,<br />

đầu kia gắn <strong>vật</strong> nặng khối lượng m được đặt theo phương ngang hoặc treo thẳng đứng.<br />

2. Điều kiện dao động điều hòa: Bỏ qua mọi ma sát<br />

3. Phương trình dao động: x = Acos(ωt +φ)<br />

Nhận xét:<br />

- Dao động điều hòa của con lắc lò xo là một chuyển động thẳng biến đổi nhưng kh<strong>ôn</strong>g <strong>đề</strong>u.<br />

- Biên độ dao động của con lắc lò xo:<br />

+ A = x max : Vật ở VT biên (kéo <strong>vật</strong> khỏi VTCB 1 đoạn rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ: x = A)<br />

+ A = đường đi trong 1 chu <strong>kì</strong> chia 4<br />

2W<br />

+ A = (W: cơ năng; k độ cứng), A =<br />

k<br />

l<br />

max<br />

− l<br />

+ A = l max – l cb ; A =<br />

min<br />

với l cb =<br />

2<br />

4. Chu <strong>kì</strong>, tần số của con lắc lò xo<br />

v max<br />

; A =<br />

ω<br />

l<br />

max<br />

+ l min<br />

2<br />

v tb<br />

.T a<br />

; A = max<br />

2<br />

4<br />

F hp max<br />

ω ; A = k<br />

- Theo định nghĩa: ω =<br />

k 2π<br />

m<br />

→ T = = 2π<br />

m ω k<br />

N<br />

và ω = 2πƒ = 2π. t<br />

- Theo độ biến dạng:<br />

+ Treo <strong>vật</strong> vào lo xo thẳng đứng: k.∆l = m.g → k → ω, T, ƒ<br />

+ Treo <strong>vật</strong> vào lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α: k.∆l = mg.sinα → k → ω, T, ƒ.<br />

- Theo sự thay đổi khối lượng:<br />

+ Gắn <strong>vật</strong> khối lượng m = m 1 + m 2 → T =<br />

2<br />

T +<br />

2<br />

1<br />

T2<br />

2 2<br />

+ Gắn <strong>vật</strong> khối lượng m = m 1 - m 2 → T = T −<br />

1<br />

T2<br />

+ Gắn <strong>vật</strong> khối lượng m = m m → T = T T<br />

1 2<br />

1 2<br />

5. Lực phục hồi:<br />

+ Lực gây ra dao động.<br />

+ Biểu thức: F hp = ma = -kx<br />

+ Độ lớn: F hp = m|a| = k.|x|. Trong đó: x <strong>có</strong> đơn vị (m); m <strong>có</strong> đơn vị (kg); F <strong>có</strong> đơn vị (N)<br />

Hệ quả:<br />

- Lực hồi phục lu<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> xu hướng kéo vạt về vị trí cân bằng → Lu<strong>ôn</strong> hướng về VTCB<br />

- Lực hồi phục biến <strong>thi</strong>ên cùng tần số nhưng ngược pha với li độ x, cùng pha với <strong>gia</strong> tốc<br />

- Lực hồi phục đổi chiều khi <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng.<br />

6. Năng lượng của con lắc lò xo:<br />

1<br />

+ Động năng: W đ = mv 2 1<br />

= kA 2 sin 2 1<br />

(ωt + φ) → W đmax = m<br />

2<br />

v<br />

2 2 2<br />

max<br />

tại VTCB<br />

+ Thế năng: W t = 2<br />

1 kx 2 = 2<br />

1 kA 2 cos 2 (ωt + φ) → W tmax = 2<br />

1 kA<br />

2<br />

tại VT biên<br />

+ Cơ năng (năng lượng dao động): W = W đ + W t = 2<br />

1 kA<br />

2<br />

= 2<br />

1 mω 2 A 2 = W đmax = W tmax<br />

Yêu cầu:Các đại lượng liên quan đến năng lượng phải được đổi ra đơn vị chuẩn<br />

Ngoài ra:<br />

+ Cơ năng bảo toàn, kh<strong>ôn</strong>g thay đổi theo thời <strong>gia</strong>n<br />

+ Động năng, thế năng biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn với chu kỳ T’ = 2<br />

T , tần số f’ = 2f, ω’ = 2ω<br />

Trang -15<br />

15-


A<br />

n<br />

+ Khi W đ = nW t → x = ± , v = ± Aω<br />

n + 1 n + 1<br />

A<br />

+ Khi W đ = W t → x = ± , trong 1 chu <strong>kì</strong> <strong>có</strong> 4 lần động năng = thế năng, thời <strong>gia</strong>n giữa hai lần<br />

2<br />

liên tiếp động năng bằng thế năng là T/4<br />

+ Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất <strong>vật</strong> đi qua hai vị trí VTCB một khoảng xác định là T/4<br />

A<br />

+ Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất mà <strong>vật</strong> lại <strong>các</strong>h VTCB một khoảng như cũ là T/4 thì vị trí đó là ±<br />

2<br />

7. Cắt, ghép lò xo<br />

+ Cắt lò xo: lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 0 , chiều dài l 0 được cắt thành nhiều lò xo thành phần <strong>có</strong> chiều dài l 1 ,<br />

l 2 , …Độ cứng của mỗi phần: k 0 l 0 = k 1 l 1 = k 2 l 2 = …<br />

Hệ quả: Cắt lò xo thành n phần bằng nhau<br />

- Độ cứng mỗi phần k = n.k 0<br />

T<br />

- Chu <strong>kì</strong>, tần số: T = 0<br />

↔ f = n f 0<br />

n<br />

+ Ghép lò xo:<br />

- Ghép song song: k = k 1 + k 2 + …→ Độ cứng tăng, chu <strong>kì</strong> giảm, tần số tăng.<br />

1 1 1<br />

- Ghép nối tiếp: = + + .... → Độ cứng giảm, chu kỳ tăng, tần số giảm.<br />

k k1<br />

k<br />

2<br />

Hệ quả: Vật m gắn vào lò xo k 1 dao động với chu <strong>kì</strong> T 1 , gắn vào lò xo k 2 dao động với chu <strong>kì</strong> T 2<br />

2 2 1 1 1<br />

- m gắn vào lò xo k 1 nối tiếp k 2 : T = T<br />

1<br />

+ T2<br />

→ = +<br />

2 2<br />

f f<br />

Trang -16<br />

16-<br />

1<br />

f<br />

2<br />

1 1 1<br />

2 2<br />

- m gắn vào lò xo k 1 song song k 2 : = + → f = f<br />

2 2<br />

1<br />

+ f<br />

2<br />

T T<br />

1<br />

T2<br />

8. Chiều dài lò xo trong quá trình dao động<br />

- Xét con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> m treo vào lò xo k, chiều dương hướng xuống dưới:<br />

mg<br />

+ Độ biến dạng của lò xo khi cân bằng: ∆l =<br />

k<br />

+ Chiều dài lò xo khi cân bằng: l cb = l 0 + ∆l<br />

+ Chiều dài lớn nhất: l max = l cb + A<br />

+ Chiều dài nhỏ nhất: l min = l cb - A<br />

+ Chiều dài lò xo khi ở li độ x: l x = l cb + x<br />

- Một số trường hợp riêng:<br />

+ Con lắc lò xo nằm ngang: ∆l = 0<br />

+ Con lắc lò xo dựng ngược: ∆l < 0 (thay giá trị âm)<br />

mg.sin<br />

α<br />

+ Con lắc lò xo nằm nghiêng góc α: ∆l =<br />

k<br />

9. Lực đàn hồi<br />

+ F đh = k|∆l + x| Trong đó: ∆l, x phải được đổi ra đơn vị chuẩn<br />

+ Lực đàn hồi cực đại: F đhmax = k(∆l + A)<br />

+ Lực đàn hồi cực tiểu:<br />

- Nếu A ≥ ∆l → F đhmin = 0 ↔ x = - ∆ll<br />

- Nếu A < ∆l → F đhmin = k(∆l - A) ↔ x = - A<br />

Lưu ý:<br />

+ Con lắc lò xo nằm ngang: ∆l = 0 → F đh = k|x| = F ph → lực đàn hồi chính là lực phục hồi<br />

+ C<strong>ôn</strong>g thức dạng tổng quát của lực đàn hồi:<br />

- Nếu chọn chiều (+) cùng chiều biến dạng ban đầu: F đh = k|∆l + x|<br />

- Nếu chọn chiều (+) ngược chiều biến dạng ban đầu: F đh = k|∆l - x|


+ Lực đàn hồi tác dụng lên <strong>vật</strong> chính là lực đàn hồi tác dụng lên giá treo<br />

10. Thời <strong>gia</strong>n nén giãn trong 1 chu <strong>kì</strong><br />

- Lò xo đặt nằm ngang:<br />

Tại VTCB kh<strong>ôn</strong>g biến dạng; trong 1 chu <strong>kì</strong>: thời <strong>gia</strong>n nén = giãn: ∆t nén = ∆t giãn = 2<br />

T<br />

- Lò xo thẳng đứng:<br />

+ Nếu A ≤ ∆l: Lò xo chỉ bị giãn kh<strong>ôn</strong>g bị nén (hình a)<br />

+ Nếu A > ∆l: lò xo vừa bị giãn vừa bị nén (hình b)<br />

2 α<br />

∆l<br />

Thời <strong>gia</strong>n lò xo nén: ∆t = ; với cosα = ω A0<br />

Thời <strong>gia</strong>n lò xo giãn: ∆t giãn = T - T nén<br />

CON LẮC ĐƠN<br />

1. Cấu tạo: Con lắc đơn gồm một <strong>vật</strong> nặng treo vào sợi dây kh<strong>ôn</strong>g giãn, <strong>vật</strong> nặng kích thước kh<strong>ôn</strong>g<br />

đ<strong>án</strong>g kể so với chiều dài sợi dây, sợi dây khối lượng kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể so với khối lượng của <strong>vật</strong> nặng.<br />

2. Điều kiện dao động điều hòa: Bỏ qua mọi ma sát và dao động bé (α 0 ≤ 10 0 )<br />

Trang -17<br />

17-


3. Phương trình dao động:<br />

s S<br />

- Li độ : s = S 0 cos(ωt+φ) hoặc α = α 0 cos(ωt + φ); với α = ;<br />

0 α0 = l l<br />

- Vận tốc dài : v = s’ = -ωS 0 sin(ωt+φ) = -ωlα 0 sin(ωt+φ)<br />

- Gia tốc dài : a = v’ = -ω 2 S 0 cos(ωt+φ) = -ω 2 lα 0 cos(ωt+φ) = -ω 2 s = - ω 2 αl<br />

Nhận xét:Dao động điều hòa của con lắc đơn là chuyển động cong, biến đổi nhưng kh<strong>ôn</strong>g <strong>đề</strong>u.<br />

2<br />

2 2 v<br />

2 2 l<br />

4. C<strong>ôn</strong>g thức độc lập thời <strong>gia</strong>n: S0<br />

= s + và α = α +<br />

2<br />

ω<br />

g<br />

2<br />

0<br />

v<br />

g<br />

l<br />

5. Chu <strong>kì</strong>, tần số, tần số góc của conlắc đơn: ω = → T = 2π ; f =<br />

l<br />

g<br />

Lưu ý:<br />

2<br />

T2<br />

g1<br />

M1<br />

R<br />

2<br />

+ Đưa con lắc từ <strong>thi</strong>ên thể này đến <strong>thi</strong>ên thể khác thì: = = .<br />

2<br />

T g M R<br />

2 2 1 1 1<br />

+ Con lắc đơn chiều dài l 1 + l 2 <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong>: T = T<br />

1<br />

+ T2<br />

→ = +<br />

2 2<br />

f f<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

f<br />

2<br />

2 2 1 1 1<br />

+ Con lắc đơn chiều dài l 1 - l 2 (l 1 > l 2 ) <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong>: T = T1 − T2<br />

→ = −<br />

2 2<br />

f f<br />

1<br />

2π<br />

1<br />

g<br />

l<br />

1<br />

f<br />

2<br />

- Chu <strong>kì</strong> con lắc vướng đinh:<br />

T + T'<br />

l<br />

l'<br />

+ Chu <strong>kì</strong> khi dao động vướng đinh: T VĐ = ; trong đó: T = 2π ; T’ = 2π<br />

2<br />

g<br />

g<br />

+ Góc lệch cực đại khi vướng đinh: mgl(1-cosα 0 ) = mgl’(1 – cosα 0 ’) → α 0 ’<br />

Trong đó: l là chiều dài phần kh<strong>ôn</strong>g vướng đinh; l’: chiều dài còn lại khi vướng đinh; α 0 : biên độ<br />

góc <strong>phía</strong> kh<strong>ôn</strong>g bị vướng đinh.<br />

⎧T<br />

= 2∆t<br />

VD<br />

α1=−β→α2<br />

=α0<br />

⎪<br />

- Chu <strong>kì</strong> con lắc va chạm: ⎨ T<br />

⎪TVD<br />

= + 2∆t<br />

α1=−β→α2<br />

= 0<br />

⎩ 2<br />

⎡<br />

N1<br />

T2<br />

A<br />

⎢<br />

θ = N1T1<br />

= N2T2<br />

⇒ = = ⇒ N1<br />

= A ⇒ θ<br />

N2<br />

T1<br />

B<br />

- Chu <strong>kì</strong> con lắc trùng phùng: ⎢<br />

⎢ T1T<br />

2<br />

⎢θ = (hon _ kem _ nhau _1_ dao _ dong)<br />

⎣ T1<br />

− T2<br />

6. Bài to<strong>án</strong> thêm, bớt chiều dài<br />

2<br />

2<br />

- C<strong>ôn</strong>g thức liên hệ chiều dài và số dao động: l 1 N<br />

1<br />

= l 2 N<br />

2<br />

(3)<br />

⎧Them _ chieu _ dai : l<br />

2<br />

= l1<br />

+ ∆l<br />

(4)<br />

- Mặt khác: ⎨<br />

⎩Bot<br />

_ chieu _ dai : l<br />

2<br />

= l1<br />

− ∆l<br />

(5)<br />

Kết hợp (3) và (4) hoặc (4) và (5) → Lập hệ.<br />

Lưu ý: Nếu kh<strong>ôn</strong>g nói rõ thêm hay bớt chiều dài<br />

2 2<br />

l<br />

2<br />

T2<br />

N1<br />

+ = = > 1 → l<br />

2 2<br />

2 > l 1 → Thêm chiều dài: l 2 = l 1 + ∆l<br />

l T N<br />

1<br />

1<br />

2<br />

Trang -18<br />

18-


2 2<br />

l<br />

2<br />

T2<br />

N1<br />

+ = = < 1<br />

2 2<br />

l T N<br />

1<br />

1<br />

2<br />

→ l 2 < l 1 → Thêm chiều dài: l 2 = l 1 - ∆l<br />

mg<br />

7. Lực kéo về (lực phục hồi) khi biên độ góc nhỏ:F = − s<br />

l<br />

8. Ứng dụng của con lắc đơn:<br />

2<br />

4π<br />

l<br />

Xác định <strong>gia</strong> tốc rơi tự do nhờ đo chu <strong>kì</strong> và chiều dài của con lắc đơn: g = .<br />

2<br />

T<br />

9. Năng lượng của con lắc đơn:<br />

+ Động năng: W đ = 2<br />

1 mv 2 .<br />

+ Thế năng: W t = mgl(1 - cosα) = 2<br />

1 mglα 2 (α ≤ 10 0 , α (rad)).<br />

1<br />

+ Cơ năng: W = W t + W đ = mgl(1 cosα 0 ) = mgl<br />

2<br />

α<br />

0<br />

2<br />

Yêu cầu: Các đại lượng liên qua năng lượng phải được đổi ra đơn vị chuẩn.<br />

Ngoài ra:<br />

+ Động năng, thế năng biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn với chu <strong>kì</strong> T’ = T/2, tần số ƒ’ = 2ƒ<br />

+ Cơ năng bảo toàn, kh<strong>ôn</strong>g thay đổi theo thời <strong>gia</strong>n<br />

S0<br />

α0<br />

n<br />

+ Khi W đ = nW t → s = ± , α ± v = ± S0ω<br />

n + 1 n + 1 n + 1<br />

S<br />

+ Khi W đ = W t → s = ± 0 , trong 1 chu <strong>kì</strong> <strong>có</strong> 4 lần động năng = thế năng, thời <strong>gia</strong>n giữa hai lần<br />

2<br />

liên tiếp động năng bằng thế năng là T/4<br />

10. Tốc độ và <strong>gia</strong> tốc:<br />

- Tốc độ dài: = 2gl(cos α − cos α )<br />

v<br />

0<br />

+ Vận tốc cực đại: = 2gl (1 − cos α ) ↔ Vật qua VTCB α = 0<br />

v<br />

max<br />

0<br />

+ Vận tốc nhỏ nhất: v min<br />

= 0 ↔ Vật qua vị trí biên α = α 0<br />

- Gia tốc toàn phần: a =<br />

Với <strong>gia</strong> tốc tiếp tuyến:<br />

a + a<br />

2<br />

tt<br />

2<br />

ht<br />

2<br />

2<br />

⎧a<br />

tt<br />

= −ω .s<br />

v<br />

⎨<br />

, <strong>gia</strong> tốc hướng tâm: a ht = a n =<br />

⎩a<br />

tt<br />

= −g.sin<br />

α<br />

l<br />

11. Lực căng dây<br />

- Lực căng dây: T = mg(3cosα - 2cosα o )<br />

+ Lực căng dây cực đại: Tmax<br />

= mg(3 − 2cosα0)<br />

→Vật qua VTCB: α = 0<br />

+ Lực căng dây cực tiểu: T min = mgcosα 0 ↔ Vật qua vị trí biên: α = α 0<br />

- Điều kiện dây treo kh<strong>ôn</strong>g bị đứt trong quá trình dao động:<br />

T max ≤ F max ↔ T max = mg(3-2cosα 0 ) ≤ F max → α 0 ≤ β<br />

Với F max là lực căng dây lớn nhất mà dây chịu được.<br />

<strong>12</strong>. Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực kh<strong>ôn</strong>g đổi<br />

F<br />

- Gia tốc trọng trường hiệu dụng: g ' = g +<br />

m<br />

Trang -19<br />

19-


- Các trường hợp thường gặp:<br />

F l<br />

+ F ↑↑ P : g’ = g + → T' = 2π<br />

m g'<br />

F l<br />

+ F ↑↓ P : g’ = g - → T' = 2π<br />

Ngoài ra:<br />

m g'<br />

2<br />

⎧<br />

⎪T<br />

= 2π<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎪<br />

T' = 2π<br />

⎩<br />

2 ⎛ F ⎞<br />

l F<br />

+ F ⊥ P : g’ = g + ⎜ ⎟ → T' = 2π<br />

; tanβ =<br />

⎝ m ⎠ g' P<br />

* Con lắc đơn chịu tác dụng của điện trường<br />

<br />

Lực điện trường: F = q. E<br />

+ Độ lớn: F = q.|E|<br />

<br />

<br />

+ Phương, chiều: Nếu q > 0 → F ↑↑ E ; nếu q < 0 → F ↓↑ E<br />

Lưu ý:<br />

- Điện trường gây ra bởi hai bản kim loại đặt song song, tích điện trái dâu<br />

- Vectơ cường độ điện trường hướng từ bản (+) sang bản (-)<br />

q U<br />

- Độ lớn lực điện: F = |q|E =<br />

d<br />

- Nếu ( , P)<br />

2 ⎛ F ⎞ ⎛ F ⎞<br />

F = α → g’ = g + ⎜ ⎟ + 2⎜<br />

⎟g.<br />

cos α<br />

⎝ m ⎠ ⎝ m ⎠<br />

2 ⎛ F ⎞<br />

- Nếu điện trường nằm ngang: g’ = g + ⎜ ⎟<br />

⎝ m ⎠<br />

* Con lắc đơn chịu tác dụng của lực qu<strong>án</strong> tính<br />

<br />

- Lực qu<strong>án</strong> tính: F = −ma<br />

+ Độ lớn: F = m.a<br />

+ Phương, chiều: F ↑↓ a<br />

- Gia tốc trong chuyển động<br />

+ Chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u a ↑↑ v ( v <strong>có</strong> hướng chuyển động)<br />

+ Chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u a ↑↓ v<br />

⎧ v − v0<br />

⎪a<br />

=<br />

+ C<strong>ôn</strong>g thức tính <strong>gia</strong> tốc: ⎨ ∆t<br />

⎪ 2 2<br />

⎩v<br />

− v0<br />

= 2.a.s<br />

- Chuyển động trên mặt phẳng ngang: g’ =<br />

2<br />

g<br />

2<br />

2<br />

⎛<br />

+ ⎜<br />

⎝<br />

- Chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc α kh<strong>ôn</strong>g ma sát:<br />

ma<br />

τ = . Với β là góc lệch dây treo tại vị trí cân bằng<br />

sin α<br />

F<br />

m<br />

⎟<br />

⎠<br />

⎞<br />

2<br />

l<br />

g T ' g<br />

= → T’<br />

l T g'<br />

g'<br />

⎧β = α<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

g' = g.cos α ⇒ T' =<br />

⎩<br />

T<br />

cosα<br />

, lực căng<br />

* Con lắc đơn chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc α với độ lớn <strong>gia</strong> tốc a:<br />

Góc lệch dây treo tại VTCB và chu <strong>kì</strong>:<br />

Trang -20<br />

20-


⎧<br />

⎪a<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎪<br />

a<br />

⎩<br />

Huong _ len : tan<br />

Huong _ xuong : tan<br />

a.cosα<br />

β = ;g' =<br />

g + a.sin α<br />

a<br />

a.cosα<br />

β = ;g' =<br />

g − a.sin α<br />

2<br />

+ g<br />

a<br />

2<br />

2<br />

+ 2a.g.sin α<br />

+ g<br />

2<br />

− 2a.g.sin α<br />

(g' Tang)<br />

(g' Giam)<br />

và T' = 2π<br />

và T' = 2π<br />

a<br />

2<br />

+ g<br />

a<br />

2<br />

2<br />

l<br />

+ 2a.g.sin α<br />

+ g<br />

2<br />

l<br />

− 2a.g.sin α<br />

Trong đó: <strong>gia</strong> tốc a = m<br />

F hoặc <strong>gia</strong> tốc trượt trên mặt phẳng nghiêng: xuống dốc: a = g(sinα - µcosα);<br />

lên dốc: a = - g(sinα + µcosα)<br />

* Con lắc đơn chịu tác dụng đẩy Acsimet<br />

- Lực đẩy Acsimet: Độ lớn F = D.g.V; phương, chiều lu<strong>ôn</strong> thẳng đứng hướng lên<br />

Trong đó:<br />

+ D: khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí, đơn vị: kg/m 3<br />

+ g: là <strong>gia</strong> tốc rơi tự do<br />

+ V là thể tích của phần <strong>vật</strong> chìm trong chất lỏng hay chất khí đó, đơn vị m 3 .<br />

- Chu <strong>kì</strong>:<br />

⎧<br />

⎪g'<br />

= g −<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪T'<br />

= 2π<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎩<br />

F<br />

m<br />

ρ<br />

= g −<br />

ρ<br />

l<br />

= 2π<br />

g'<br />

MT<br />

vat<br />

.V.g ρ<br />

= g −<br />

.V ρ<br />

l<br />

⎛ ρ<br />

⎜1−<br />

⎝ ρ<br />

MT<br />

vat<br />

⎞<br />

⎟g<br />

⎠<br />

MT<br />

vat<br />

⎛ ρ<br />

=<br />

⎜1+<br />

⎝ 2. ρ<br />

⎛ ρ<br />

g =<br />

⎜1<br />

−<br />

⎝ ρ<br />

13. Biến <strong>thi</strong>ên chu <strong>kì</strong> do nhiều nguyên nhân<br />

+ Bước 1: Xác định <strong>có</strong> những nguyên nhân nào làm cho chu <strong>kì</strong> thay đổi<br />

+ Bước 2: Xác định hệ số thay đổi chu <strong>kì</strong>, do:<br />

∆T<br />

1 ∆l<br />

Điều chỉnh chiều dài: = ;<br />

T 2 l<br />

∆ 1 ∆ g<br />

Điều chỉnh <strong>gia</strong> tốc: = - ;<br />

TT<br />

2 g<br />

∆T<br />

1<br />

Nhiệt độ thay đổi: = α ∆ t ;<br />

T 2<br />

∆T<br />

h<br />

Thay đổi độ cao: = ;<br />

T R<br />

∆T<br />

h<br />

Thay đổi độ sâu: = ;<br />

T 2R<br />

Lực đẩy Acsimet:<br />

∆T<br />

ρ<br />

Chân kh<strong>ôn</strong>g, chạy đúng: = ,<br />

T 2D<br />

∆ ρ<br />

Chân kh<strong>ôn</strong>g, chạy sai: = -<br />

TT<br />

2D<br />

+ Bước 3:<br />

⎛ ∆T<br />

⎞<br />

Thời <strong>gia</strong>n sai lệch trong 1 ngày đêm: ∆t nđ = ⎜∑ ⎟ .86400 (s)<br />

⎝ T ⎠<br />

⎛ ∆T ⎞<br />

Điều kiện đồng hồ chạy đúng: ⎜∑ ⎟ = 0<br />

⎝ T ⎠<br />

MT<br />

vat<br />

⎞<br />

⎟T<br />

⎠<br />

MT<br />

vat<br />

⎞<br />

⎟g<br />

⎠<br />

14. Con lắc đứt dây<br />

- Đứt dây tại VTCB<br />

Tốc độ quả cầu khi đứt dây: v O = g. l (1 − cos α )<br />

⎧x<br />

= v0t<br />

Phương trình chuyển động: ⎨<br />

2<br />

⎩y<br />

= 0,5gt<br />

Trang -21<br />

21-<br />

⎧<br />

y = h ⇒ 0,5gt = h ⇒ t<br />

2<br />

max<br />

2 2h<br />

=


Kết luận: quỹ đạo của <strong>vật</strong> nặng sau khi đứt dây tại VTCB là một Parabol (y = ax 2 )<br />

- Đứt dây tại vị trí bất <strong>kì</strong>:<br />

1. Lúc đó chuyển động của <strong>vật</strong> xem như là chuyển động <strong>vật</strong> ném xiên hướng xuống, <strong>có</strong> v c<br />

hợp với<br />

phương ngang một góc β v 2g ( cosβ − cosα<br />

)<br />

C<br />

= l<br />

0<br />

.<br />

2. Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.<br />

<br />

Theo định luật II Newton: F = P = ma<br />

Hay: a<br />

= g (*)<br />

Chiếu (*) lên Ox: a x = 0, trên Ox, <strong>vật</strong> chuyển động<br />

thẳng <strong>đề</strong>u với phương trình: x = v C cosβ.t<br />

x<br />

→ t = (1)<br />

v0<br />

cosβ<br />

Chiếu (*) lên Oy: a x = −g, trên Oy, <strong>vật</strong> chuyển động<br />

thẳng biến đổi <strong>đề</strong>u, với phương trình:<br />

y = v C .sinβt − 2<br />

1 gt<br />

2<br />

(2)<br />

Thay (1) vào (2), phương trình quỹ đạo:<br />

g 2<br />

y = − x + tan β.x<br />

2<br />

2vC<br />

cos β<br />

Kết luận: quỹ đạo của quả nặng sau khi dây đứt tại vị trí C là một Parabol.(y = ax 2 + bx)<br />

CÁC DẠNG DAO ĐỘNG KHÁC<br />

1. Dao động tự do: Có chu <strong>kì</strong>, tần số chỉ phụ thuộc cấu tạo hệ, kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào <strong>các</strong> yếu tố bên<br />

ngoài (Ví dụ: Hệ con lắc lò xo, Hệ con lắc đơn + Trái đất, ...)<br />

2. Dao động tắt dần:<br />

+ Khái niệm: là dao động <strong>có</strong> biên độ (năng lượng) giảm dần theo thời <strong>gia</strong>n do tác dụng của lực cản,<br />

lực ma sát.<br />

+ Biên độ giảm dần → Kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> tính tuần hoàn<br />

+ Lực ma sát càng lớn biên độ giảm dần càng nhanh.<br />

+ Dao động tắt dần chậm: Khi lực ma sát càng bé, dao động của con lắc là dao động tắt dần chậm,<br />

chu <strong>kì</strong>, tần số gần đúng = chu <strong>kì</strong>, tần số của dao động điều hòa<br />

3. Dao động duy trì:<br />

+ Khái niệm: là dao động mà biên độ được giữ kh<strong>ôn</strong>g đổi bằng <strong>các</strong>h bù thêm phần năng lượng cho<br />

hệ đúng bằng năng lượng bị mất mát sau mỗi chu <strong>kì</strong>.<br />

+ Biên độ kh<strong>ôn</strong>g đổi → <strong>có</strong> tính tuần hoàn<br />

Trang -22<br />

22-


+ Chu <strong>kì</strong> (tần số) dao động = chu <strong>kì</strong> (tần số) dao động riêng của hệ<br />

+ Ngoại lực tác dụng lên hệ được điều khiển bởi chính cơ cấu của hệ (phụ thuộc hệ dao động)<br />

∆W<br />

W0 − W<br />

Bài to<strong>án</strong>: C<strong>ôn</strong>g suất để duy trì dao động cơ nhỏ <strong>có</strong> c<strong>ôn</strong>g suất: P = = .<br />

t N.T<br />

1<br />

2 1<br />

2<br />

Trong đóL N là tần số dao động; W 0 = m.g. l . α<br />

0<br />

; W = m.g. l . α<br />

2<br />

2<br />

4. Dao động cưỡng bức<br />

+ Khái niệm: là dao động ở <strong>gia</strong>i đoạn ổn định của <strong>vật</strong> khi chịu tác dụng của ngoại lực biến <strong>thi</strong>ên<br />

tuần hoàn. Lực này cung cấp năng lượng cho hệ, bù lại phần năng lượng bị mất mát do ma sát<br />

+ Biên độ kh<strong>ôn</strong>g đổi → <strong>có</strong> tính tuần hoàn, là một dao động điều hòa.<br />

+ Tần số (chu <strong>kì</strong>) dao động cưỡng bức = tần số (chu <strong>kì</strong>) ngoại lực cưỡng bức<br />

+ Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ với biên độ của lực cưuõng bức và phụ thuộc vào độ chênh lệch<br />

giữa tần số dao động riêng và tần số của lực cưỡng bức<br />

+ Tần số (chu <strong>kì</strong>) dao động cưỡng bức = tần số (chu <strong>kì</strong>) riêng thì xảy ra cộng hưởng, biên độ dao<br />

động lớn nhất<br />

+ Ngoại lực độc lập hệ dao động.<br />

5. Cộng hưởng:<br />

+ Khái niệm: là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số dao động<br />

riêng bằng tần số lực cưỡng bức.<br />

+ Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng: tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe...<strong>đề</strong>u là những hệ<br />

dao động và <strong>có</strong> tần số riêng. Phải cẩn thận kh<strong>ôn</strong>g để cho chúng chịu tác dụng của <strong>các</strong> lực cưỡng bức<br />

mạnh, <strong>có</strong> tần số bằng tần số riêng để tr<strong>án</strong>h sự cộng hưởng, gây dao động mạnh làm gãy, đổ. Hộp đàn<br />

ghi_ta, viôlon, ... là những hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau của dây đàn là cho tiếng đàn<br />

nghe to, rỏ.<br />

+ Điều kiện cộng hưởng: ω R = ω cb ; ƒ R = ƒ cb ; T R = T cb<br />

+ Ảnh hưởng của lực ma sát<br />

- Nếu lực ma sát bé, biên độ cộng hưởng lớn gọi là cộng hưởng nhọn (cộng hưởng rõ nét)<br />

- Nếu lực ma sát lớn, biên độ cộng hưởng bé gọi là cộng hưởng tù (cộng hưởng tù)<br />

6. Lưu ý:<br />

Bài to<strong>án</strong> 1: Tốc độ chuyển động tuần hoàn để <strong>vật</strong> dao động mạnh nhất: T =<br />

động <strong>vật</strong>, đơn vị (s), v là tốc độ chuyển động của xe, đơn vị (m/s)<br />

Bài to<strong>án</strong> 2: So s<strong>án</strong>h biên độ cưỡng bức khi cộng hưởng:<br />

Biên độ ứng với tần số càng gần tần số cộng hưởng thì càng lớn.<br />

Lực tác dụng<br />

Biên độ A<br />

Chu <strong>kì</strong> T (hoặc tần số ƒ)<br />

So s<strong>án</strong>h <strong>các</strong> dạng dao động trên<br />

Dao động tự do<br />

Dao động duy trì<br />

Do tác dụng của nội<br />

lực tuần hoàn<br />

Phụ thuộc điều kiện<br />

ban đầu<br />

Chỉ phụ thuộc đặc<br />

tính riêng của hệ,<br />

kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào<br />

yếu tố bên ngoài<br />

Trang -23<br />

23-<br />

Dao động tắt dần<br />

Do tác dụng của lực<br />

cản (do ma sát)<br />

Giảm dần theo thời<br />

<strong>gia</strong>n<br />

Kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> hoặc<br />

tần số vì do kh<strong>ôn</strong>g tuần<br />

hoàn<br />

∆ S ; với T là chu <strong>kì</strong> dao<br />

v<br />

Dao động cưỡng bức.<br />

Cộng hưởng<br />

Do tác dụng của ngoại<br />

lực tuần hoàn<br />

Phụ thuộc biên độ của<br />

ngoại lực và hiệu số ƒ cb<br />

= ƒ 0<br />

Bằng với chu <strong>kì</strong> (hoặc<br />

tần số) của ngoại lực<br />

tác dụng lên hệ<br />

Hiện tượng đặc biệt Kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> Sẽ kh<strong>ôn</strong>g dao động khi Sẽ xảy ra hiện tượng


trong dao động ma sát lớn quá cộng hưởng (biên độ A<br />

đạt max) khi tần số ƒ cb<br />

= ƒ 0<br />

Ứng dụng<br />

- Chế tạo đồng hồ<br />

quả lắc.<br />

- Đo <strong>gia</strong> tốc trọng<br />

trường của Trái đất<br />

Chế tạo lò xo giảm xốc<br />

trong otô, xe máy<br />

- Chế tạo khung xe, bệ<br />

máy phải <strong>có</strong> tần số<br />

khác xa tần số của máy<br />

gắn vào nó.<br />

- Chế tạo <strong>các</strong> loại nhạc<br />

cụ<br />

Trang -24<br />

24-


Các dạng KHÓ về Dao động CƠ HỌC<br />

1. Con lắc lò xo tắt dần<br />

4F<br />

4 mg<br />

+ Độ giảm biên độ sau 1 chu <strong>kì</strong>: ∆A 1 = ms<br />

µ<br />

=<br />

k k<br />

⎧∆W<br />

W − W'<br />

⎪<br />

.100% = .100%<br />

W<br />

W<br />

∆W<br />

+ Độ giảm cơ năng tỉ đối và độ giảm biên độ tỉ đối: ⎨<br />

⇒<br />

⎪∆A<br />

A − A'<br />

W<br />

.100% = .100%<br />

⎩ A<br />

A<br />

2<br />

A A.k ω A<br />

+ Số dao động thực hiện được: N = = =<br />

∆A<br />

4µ<br />

mg 4µ<br />

g<br />

+ Thời <strong>gia</strong>n <strong>vật</strong> dao động đến lúc dừng lại:<br />

A.k.T πωA<br />

2 π<br />

∆t = N.T = = (dao động tắt chậm dần: T = )<br />

4µ<br />

mg 2µ<br />

g<br />

ω<br />

+ Quãng đường <strong>vật</strong> đi được cho tới khi dừng: S =<br />

µ<br />

W<br />

mg<br />

2<br />

kA<br />

=<br />

2µ<br />

mg<br />

⎧Fms<br />

= k x<br />

0<br />

⇔ µ mg = k x<br />

0<br />

⎪<br />

+ Vị trí và tốc độ cực đại trong dao động tắt dần: ⎨<br />

k<br />

⎪vmax<br />

= ( A − x<br />

0<br />

)<br />

⎩<br />

m<br />

Lưu ý: Bài to<strong>án</strong> tổng quát (lực ma sát lớn, yêu cầu độ chính xác cao)<br />

2µ<br />

mg<br />

- Độ giảm biên độ sau ½ chu <strong>kì</strong>: ∆A 1/2 = = 2x<br />

0<br />

. Trong đó: kx 0 = µmg<br />

k<br />

- Tọa độ khi <strong>vật</strong> dừng lại sau N nửa chu <strong>kì</strong> dao động: x = A- 2.N.x 0<br />

Mặt khác: - x 0 < x ≤ x 0 → - x 0 < A- 2.N.x 0 ≤ x 0<br />

→ N (số nguyên) → Vị trí <strong>vật</strong> dừng lại: x = A- 2.N.x 0<br />

+ N là số lẻ: Nằm bên kia vị trí thả tay<br />

+ N là số chẵn: Nằm cùng <strong>phía</strong> vị trí thả tay<br />

- Thời <strong>gia</strong>n dao động đến khi dừng: N.T/2<br />

- Quãng đường đi được đến khi dừng: s = 2N(A-N.x 0 )<br />

∆A<br />

≈ 2<br />

A<br />

2. Con lắc lò xo va chạm<br />

- C<strong>ôn</strong>g thức va chạm: m 0 chuyển động v 0 đến va chạm <strong>vật</strong> m<br />

m0v0<br />

k<br />

+ Mềm (dính nhau): v = và ω =<br />

m + m m +<br />

⎧ 2m0v0<br />

⎪v<br />

=<br />

m0<br />

+ m<br />

+ Đàn hồi xuyên tâm (rời nhau): ⎨<br />

và ω =<br />

⎪ m0<br />

− m<br />

v' = v0<br />

⎪⎩<br />

m0<br />

+ m<br />

- Con lắc lò xo nằm ngang<br />

+ Va chạm tại VTCB: v = v max = Aω → biên độ<br />

0<br />

2<br />

2 v<br />

+ Va chạm tại vị trí biên: A’ = A +<br />

2<br />

ω<br />

→ biên độ<br />

- Thả rơi <strong>vật</strong><br />

+ Tốc độ ngay trước khi va chạm: v = g.t<br />

+ Rơi va chạm đàn hồi → VTCB kh<strong>ôn</strong>g đổi : v = v max = Aω → Biên độ<br />

m<br />

+ Rơi va chạm mềm → VTCB thấp hơn ban đầu 1 đoạn x 0 = ∆l m0 = 0<br />

g<br />

k<br />

Trang -25<br />

25-<br />

m 0<br />

k<br />

m


2<br />

2 v<br />

→ A’ = x<br />

0<br />

+ → biên độ<br />

2<br />

ω<br />

3. Dao động 2 <strong>vật</strong> gắn lò xo<br />

- Vị trí hai <strong>vật</strong> rời nhau: khi đi qua vị trí cân bằng thì hai <strong>vật</strong> bắt đầu rời nhau.<br />

- Tốc độ của 2 <strong>vật</strong> ngay trước khi rời nhau: v = A.ω = ∆l.<br />

k<br />

m 1<br />

+ m 2<br />

- Sau va chạm <strong>vật</strong> m 1 tiếp tục dao động điều hòa với biên độ: v = A’.ω’ = A’<br />

- Sau va chạm <strong>vật</strong> m 2 tiếp tục chuyển động thẳng nhanh dần <strong>đề</strong>u theo chiều ban đầu<br />

- Khoảng <strong>các</strong>h(Vẽ hình minh họa)<br />

+ Khoảng <strong>các</strong>h khi lò xo dài nhất lần đầu tiên: Vật m 1 ở biên dương, <strong>vật</strong> m 1 đi quãng đường A,<br />

thời <strong>gia</strong>n chuyển động T/4, quãng đường chuyển động m 2 : v 2 . 4<br />

T<br />

→ Khoảng <strong>các</strong>h: v 2 . 4<br />

T - A.<br />

+ Khoảng <strong>các</strong>h khi lò xo ngắn nhất lần đầu tiên: Vật m 1 ở biên âm, <strong>vật</strong> m 1 đi quãng đường 3A,<br />

3T<br />

thời <strong>gia</strong>n chuyển động 3T/4, quãng đường chuyển động m 2 : v 2 . 4<br />

→ Khoảng <strong>các</strong>h: v 2 . 4<br />

T + A.<br />

k<br />

m 1<br />

4. Con lắc lò xo quay<br />

- Con lắc quay trong mặt phẳng nằm ngang: Lực đàn hồi đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho <strong>vật</strong> quay<br />

tròn F đh = F ht ↔ k.∆l = mω 2 R<br />

- Con lắc quay phương trục của lò xo tạo với phương thẳng đứng góc α: Hợp lực đàn hồ và lực căng<br />

dây đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho <strong>vật</strong> quay tròn<br />

⎧<br />

P<br />

P<br />

⎪<br />

Luc _ dan _ hoi : Fdh<br />

= T = ⇒ k. ∆l<br />

=<br />

cos α cos α<br />

⎪<br />

⎨Ban _ kinh _ quay : R = l.sin<br />

α = ( l<br />

0<br />

+ ∆l)<br />

.sin α<br />

⎪<br />

F<br />

⎪Luc _ huong _ tam : tan α = ⇒ F = P.tan α = Fht<br />

⎩<br />

P<br />

5. CLLX - Dao động của <strong>vật</strong> sau khi rời khỏi giá đỡ chuyển động.<br />

- Nếu giá đỡ chuyển động từ vi trí lò xo kh<strong>ôn</strong>g biến dạng thì uãng đường từ lúc bắt đầu chuyển động<br />

đến lúc giá đỡ rời khỏi <strong>vật</strong>: S = ∆l<br />

m(g<br />

− a)<br />

- Nếu giá đỡ bắt đầu chuyển động từ vị trí lò xo đã dãn một đoạn b thì: S = ∆l - b với ∆l = :<br />

độ biến dạng khi giá đỡ rời khỏi <strong>vật</strong>.<br />

- Li độ tại vị trí giá đỡ rời khỏi <strong>vật</strong>: x = S - ∆l 0 với ∆l 0 = k<br />

mg<br />

k<br />

6. CLLX - Hai <strong>vật</strong> dao động cùng <strong>gia</strong> tốc<br />

- Con lắc lò xo nằm ngang: F qtmax ≤ F ms → m 0 a max ≤ µm 0 g → Aω 2 ≤ µg với ω 2 =<br />

- Con lắc lò xo thẳng đứng: F qtmax ≤ m 0 g→ m 0 a max ≤ m 0 g → Aω 2 ≤ g<br />

- Con lắc lò xo gắn trên đế M: điều kiện để <strong>vật</strong> kh<strong>ôn</strong>g nhấc bổng<br />

Trang -26<br />

26-<br />

k<br />

m +<br />

m 0


+ Để M bị nhấc bổng khi <strong>có</strong> lực đàn hồi lò xo kéo lên do bị giãn<br />

+ F đhcao_nhat ≤ M.g → k(A - ∆l) ≤ M.g (Vì lò xo phải giãn: A > ∆l)<br />

7. Chu <strong>kì</strong> của một số hệ dao động đặc biệt<br />

- Mẫu gỗ nhúng trong nước: ω 2 D.S.g<br />

=<br />

m<br />

- Bình kín dài l chứa khí: ω 2 p.S<br />

=<br />

l.m<br />

- Con lắc lò xo gắn với ròng rọc: ω 2 k<br />

=<br />

2m<br />

- Nước trong ống hình chữ U: ω 2 =<br />

- Trên hai trục quay: ω 2 =<br />

2µ.g<br />

l<br />

- Con lắc đơn + con lắc lò xo: ω 2 =<br />

2.D.S.g<br />

m<br />

k g +<br />

m l<br />

8. Con lắc đơn:<br />

4Fms<br />

S0<br />

α0<br />

+ Độ giảm biên độ sau 1 chu <strong>kì</strong>: ∆S 01 = + Số dao động thực hiện được: N<br />

2<br />

dđ = =<br />

mω<br />

∆S0<br />

∆α0<br />

+ Thời <strong>gia</strong>n <strong>vật</strong> dao động đến lúc dừng lại: ∆t dđ = N dđ .T<br />

2 2<br />

W m. ω S0<br />

m.g. l(1<br />

− cosα0)<br />

+ Quãng đường <strong>vật</strong> đi được cho tới khi dừng: S = = =<br />

µ mg 2µ<br />

mg µ mg<br />

9. Con lắc lò xo +con lắc đơn va chạm<br />

- Nếu va chạm đàn hồi xuyên tâm thì ngay sau va chạm <strong>các</strong> <strong>vật</strong> vẫn giữ nguyên phương chuyển động.<br />

Gọi v 1 , v 2 là <strong>các</strong> vận tốc ngay trước khi va chạm.<br />

2m2v 2<br />

+ (m1 − m<br />

2)v1<br />

2m1v 1<br />

+ (m2 − m<br />

1)v2<br />

- Vận tốc sau khi va chạm lần lượt là v 1s = và v 2s =<br />

m1 + m2<br />

m1 + m2<br />

- Trong trường hợp va chạm đàn hồi xuyên tâm và m 1 = m 2 , dùng c<strong>ôn</strong>g thức trên ta <strong>có</strong><br />

v 1s = v 2 và v 2s = v 1 tức là hai <strong>vật</strong> sẽ trao đổi vận tốc cho nhau.<br />

10. Con lắc đơn dao động tắt dần<br />

Một con lắc đơn <strong>vật</strong> treo khối lượng <strong>có</strong> là m, dây treo <strong>có</strong> chiều dài l, biên độ góc ban đầu là α o rất nhỏ<br />

dao động tắt dần do tác dụng lực cản F c kh<strong>ôn</strong>g đổi, F c lu<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> chiều ngược chiều chuyển động của<br />

<strong>vật</strong>.<br />

a) Gọi biên độ góc còn lại sau một nửa chu kỳ đầu tiên là α 1 .<br />

2 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta <strong>có</strong>: 1 mglαo − 1 mglα1 = Fc l(αo + α<br />

1)<br />

2 2<br />

2Fc<br />

→ ∆α 1 = α o – α 1 =<br />

mg (1) với ∆α 1 là độ giảm biên độ sau nửa chu <strong>kì</strong> đầu tiên.<br />

Tương tự gọi ∆α 2 , ∆α 3 , ..., ∆α n là độ giảm biên sau <strong>các</strong> nửa chu kỳ tiếp theo.<br />

Ta <strong>có</strong>: ∆α 1 = ∆α 2 = ... = ∆α n (2)<br />

Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong> độ giảm biên độ góc sau mỗi chu <strong>kì</strong> là kh<strong>ôn</strong>g đổi và bằng ∆α =<br />

4NFc<br />

b) Nếu sau N chu <strong>kì</strong> <strong>vật</strong> dừng lại thì<br />

4Fc<br />

mg<br />

mgα<br />

4F<br />

mg = α o<br />

o hay số chu <strong>kì</strong> <strong>vật</strong> dao động được là: N =<br />

c<br />

c) Khoảng thời <strong>gia</strong>n từ lúc <strong>vật</strong> bắt đầu dao động cho đến lúc <strong>vật</strong> dừng lại là: ∆t = NT.<br />

2<br />

mglαo<br />

d) Quãng đường ∆S <strong>vật</strong> đi được đến lúc dừng lại là ∆S =<br />

2F<br />

c<br />

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG<br />

1. Biểu diễn vectơ quay: Dao động điều hòa x = Acos(ωt +φ) bằng vectơ OM<br />

+ Độ dài: = biên độ dao động<br />

+ Góc ban đầu tạo trục dương Ox: = Pha ban đầu dao động<br />

Trang -27<br />

27-


Chú ý:<br />

+ Nếu φ > 0: Vectơ quay OM nằm trên trục Ox<br />

+ Nếu φ < 0: Vectơ quay OM nằm dưới trục Ox<br />

+ Quay ngược chiều kim đồng hồ, với tốc độ = tốc độ góc dao động.<br />

2. Tổng hợp hai dao động điều hòa: x 1 = A 1 cos(ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 )<br />

+ Điều kiện: hai dao động cùng phương, cùng tần số và <strong>có</strong> độ lệch pha kh<strong>ôn</strong>g đổi<br />

2 2 2<br />

+ Biên độ tổng hợp: A = A1<br />

+ A2<br />

+ 2A1A2<br />

cos( ϕ2<br />

− ϕ1<br />

)<br />

A1<br />

sin ϕ1<br />

+ A<br />

2<br />

sin ϕ2<br />

+ Pha ban đầu tổng hợp: tan ϕ =<br />

;<br />

A1<br />

cos ϕ1<br />

+ A<br />

2<br />

cos ϕ2<br />

với ϕ<br />

1<br />

≤ ϕ ≤ ϕ2<br />

, nếu (φ 1 ≤ φ 2 ) , φ 1 ≤ φ 2 ϵ (-π, π)<br />

(Hai c<strong>ôn</strong>g thức này dùng trả lời trắc nghiệm <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong>, khi tổng hợp dùng PP máy tính cầm tay)<br />

Lưu ý:<br />

+ Nếu ∆φ = 2kπ = 0; ±2π; ±4π,...(x 1 , x 2 cùng pha) → A max = A 1 + A 2<br />

+ Nếu ∆φ = (2k+1)π = ±π; ±3π,...(x 1 , x 2 ngược pha) → A max = |A 1 - A 2 |<br />

→ Khoảng giá trị biên độ tổng hợp: → |A 1 - A 2 | ≤ A ≤ A 1 + A 2<br />

2 2<br />

+ Nếu ∆φ = (2k+1)π/2 = ±π/2; ±3π/2,...(x 1 , x 2 vu<strong>ôn</strong>g pha) → A = A 1<br />

+ A<br />

∆ϕ<br />

ϕ +<br />

+ Nếu A 1 = A 2 → A = 2A 1 .cos và φ = 2 2<br />

+ Nếu A 1 = A 2 → và ∆φ = φ 2 – φ 1 = ± <strong>12</strong>0 0 =<br />

1<br />

ϕ 2<br />

. Trong đó: ∆φ = φ 2 – φ 1<br />

2π<br />

± → A = A 1 = A 2<br />

3<br />

+ Khoảng <strong>các</strong>h lớn nhất giữa hai dao động: ∆x = x 1 – x 2 = A 1 ∠φ 1 – A 2 ∠φ 2<br />

→ ∆x max biên độ tổng hợp máy tính<br />

+ Điều kiện 3 dao động điều hòa (3 con lắc lò xo treo thẳng đứng theo đúng thứ tự 1, 2, 3) để <strong>vật</strong><br />

x1 x<br />

3<br />

nặng lu<strong>ôn</strong> nằm trên 1 đường thẳng: x 2 =<br />

+<br />

+ Biên độ max, min: sử dụng định <strong>lý</strong> hàm số sin trong tam giác:<br />

2<br />

a<br />

=<br />

sin Â<br />

2<br />

b<br />

sin Bˆ<br />

c<br />

=<br />

sin Ĉ<br />

3. Tìm dao động thành phần x 2 khi biết x và x 1<br />

2 2 2<br />

A sin ϕ − A1<br />

sin ϕ1<br />

A2 = A + A1<br />

− 2AA1<br />

cos( ϕ2<br />

− ϕ1<br />

) và tan ϕ<br />

2<br />

=<br />

; với ϕ<br />

1<br />

≤ ϕ ≤ ϕ2<br />

, nếu φ 1 ≤ φ 2<br />

A cos ϕ − A cos ϕ<br />

4. Tổng hợp nhiều dao động x 1 , x 2 , x 3 ...<br />

Chiếu lên trục Ox và trục Oy ⊥ Ox, ta được:<br />

A x = Acosφ = A 1 cosφ 1 + A 2 cosφ 2 + ...<br />

1<br />

1<br />

A y = Asinφ = A 1 sinφ 1 + A 2 sinφ 2 + ... → A =<br />

A<br />

2 2<br />

y<br />

A<br />

x<br />

+ A<br />

y<br />

và tanφ = với φ ϵ [φmin ; φ max ]<br />

A<br />

x<br />

Trang -28<br />

28-


Hướng dẫn - Tổng hợp dao động<br />

ng- MÁY TÍNH CASIO FX–570ES<br />

I. CHỨC NĂNG SOLVE - TÌM ðẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT TRONG BIỂU THỨC<br />

Cài đặt máy:<br />

- Đưa máy tính về chế độ mặc định (Reset all): SHIFT 9 3 = =<br />

- Cài đặt chế độ số phức: MODE 2<br />

- Cài chế độ hiển thị r ∠ θ (ta hiểu A ∠ φ) : SHIFT MODE ∇ 3 2<br />

- Cài đơn vị rad: SHIFT MODE 4<br />

Chọn chế độ làm việc Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả<br />

Khôi phục cài đặt ban đầu SHIFT93== Trở lại cài đặt ban đầu của<br />

máy<br />

Dùng COMP MODE1 COMP là tính to<strong>án</strong> chung<br />

Chỉ định dạng nhập / xuất SHIFTMODE1<br />

Màn hình xuất hiện Math<br />

to<strong>án</strong><br />

Nhập biến X ALPHA) Màn hình xuất hiện X<br />

Nhập dấu = ALPHACALC Màn hình xuất hiện =<br />

Chức năng SOLVE SHIFTCALC= Hiễn thị kết quả X = ...<br />

+ Bấm SHIFT93==(để khôi phục cài đặt ban đầu).<br />

+ Bấm SHIFTMODE1(màn hình xuất hiện Math).<br />

+ Nhập biểu thức <strong>có</strong> chứa biến số cần tìm (để <strong>có</strong> dấu = trong biểu thức thì bấm ALPHACALC, để<br />

nhập biến X cần tìm thì bấm ALPHA), để hiển thị giá trị của X thì bấm SHIFTCALC=(với những<br />

biểu thức hơi phức tạp thì thời <strong>gia</strong>n chờ để hiễn thị kết quả hơi lâu, đừng sốt ruột).<br />

Ví dụ: (ĐH 2014). Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây,<br />

ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe<br />

thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong kh<strong>ôn</strong>g khí là 330 m/s, lấy g = 9,9<br />

m/s 2 . Độ sâu ước lượng của giếng là<br />

A. 43 m. B. 45 m. C. 39 m. D. 41 m.<br />

Giải: Ta <strong>có</strong> ∆t =<br />

2h<br />

g + h v ; thay số: 3 = 2h h + ;<br />

9,9 330<br />

Thao tác trên máy: Bấm 3ALPHACALC(xuất hiện dấu =) (để nhập biểu thức trong căn) 2X<br />

(nhân) ALPHA)(nhập biến X) ∇ (xuống mẫu số) 9.9 ⊳ (ra khỏi phân số) ⊳ (ra khỏi dấu căn) +<br />

ALPHA) ∇ (xuống mẫu số) 330 ⊳ SHIFTCALC= ra kết quả X (h) ≈ 41 m. Đáp <strong>án</strong> D.<br />

II. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ðỘNG ðIỀU HÒA<br />

1. Cơ sở <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong><br />

Hàm điều hòa x = A(cosωt + ϕ), xét tại thời điểm t = 0 <strong>có</strong> thể viết dưới dạng số phức:<br />

Trang -29<br />

29-


x = a + bi = A(cosϕ + isinϕ) = A ∠ϕ; với: a = Acosϕ; b = Asinϕ; A =<br />

a<br />

+ b ; tanϕ = b a .<br />

2 2<br />

⎧x = Acos( ωt<br />

+ ϕ)<br />

Dao động điều hòa với: ⎨ . Khi t = 0 thì:<br />

⎩v = x ' = − ωAsin( ωt<br />

+ ϕ)<br />

⎧x0<br />

= Acos ϕ)<br />

= a<br />

⎨<br />

⎩v0<br />

= − ωAsinϕ = −ωb<br />

Vậy: Dao động điều hòa hòa x = A(cosωt + ϕ) khi t = 0 được diễn phức: x = a + bi; với<br />

2. Chọn chế độ thực hiện tính số phức của máy<br />

⎧a<br />

= x0<br />

⎪<br />

⎨ v0<br />

⎪b<br />

= −<br />

⎩ ω<br />

CHỌN CHẾ ĐỘ NÚT LỆNH Ý NGHĨA – KẾT QUẢ<br />

Chỉ định dạng nhập / xuất to<strong>án</strong> SHIFTMODE1 Màn hình xuất hiện Math.<br />

Thực hiện phép tính về số phức MODE2 Màn hình xuất hiện CMPLX<br />

Hiển thị dạng toạ độ cực: r ∠ϕ SHIFTMODE32 Hiển thị số phức dạng A ∠ϕ<br />

Hiển thị dạng Đề <strong>các</strong>: a + bi. SHIFTMODE31 Hiển thị số phức dạng a + bi<br />

Chọn đơn vị đo góc là rad (R) SHIFTMODE4 Màn hình hiển thị chữ R<br />

Chọn đơn vị đo góc là độ (D) SHIFTMODE3 Màn hình hiển thị chữ D<br />

Nhập ký hiệu góc: ∠ SHIFT(-) Màn hình hiển thị kí hiệu ∠<br />

3. Giải <strong>bài</strong> to<strong>án</strong> viết phương trình dao động khi biết x 0 và v 0 (li độ và vận tốc tại thời điểm t 0 ):<br />

+ Tính tần số góc ω (nếu chưa <strong>có</strong>).<br />

+ Thao tác trên máy: SHIFTMODE1 (màn hình xuất hiện Math) MODE2 (màn hình xuất hiện<br />

v0<br />

CMPLX để diễn phức) SHIFTMODE4 (chọn đơn vị đo góc là rad), nhập x 0 - i (bấm ENG để<br />

ω<br />

nhập đơn vị ảo i) = (hiễn thị kết quả dạng a + bi) SHIFT23= (hiễn thị kết quả dạng A ∠ϕ). Khi đó<br />

phương trình dao động là x = A(cosωt + ϕ).<br />

Ví dụ: (TN 2014). Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> 2 s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc<br />

thời <strong>gia</strong>n là lúc <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ -2 2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ<br />

2π 2 cm/s. Phương trình dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. x = 4cos(πt + 3 π 3π ) (cm). B. x = 4cos(πt - ) (cm).<br />

4<br />

4<br />

C. x = 2 2 cos(πt - 4<br />

π ) (cm). D. x = 4cos(πt + 4<br />

π ) (cm).<br />

Giải: Tần số góc: ω = 2 π 2 π<br />

= = π (rad/s); <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x 0 < 0 và đang chuyển động ra xa vị trí cân<br />

T 2<br />

bằng nên v 0 < 0 (v 0 = - 2π 2 cm/s).<br />

Thao tác trên máy:SHIFTMODE1MODE2SHIFTMODE4; bấm -2 2 + 2π 2 (<strong>có</strong> thể rút gọn π<br />

π<br />

để chỉ cần bấm -2 2 + 2 2 ENG (nhập đơn vị ảo i) = (hiễn thị kết quả dạng a + bi) SHIFT23=;<br />

hiễn thị kết quả 4∠ 3 π . Đáp <strong>án</strong> A.<br />

4<br />

III. TỔNG HỢP DAO ðỘNG ðIỀU HÒA<br />

1. Cơ sở <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong><br />

Dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) <strong>có</strong> thể được biễu diễn bằng vectơ hoặc cũng <strong>có</strong> thể biểu diễn<br />

bằng số phức dưới dạng: z = a + b.i.<br />

Trong máy tính cầm tay kí hiệu dưới dạng r ∠ θ (ta hiểu là: A ∠ φ).<br />

Trang -30<br />

30-


Tương tự cũng <strong>có</strong> thể tổng hợp 2 dao dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp<br />

Frexnen đồng nghĩa với việc cộng <strong>các</strong> số phức biểu diễn của <strong>các</strong> dao động đó.<br />

2. Tổng hợp <strong>các</strong> dao động điều hòa cùng phương cùng tần số<br />

+ Tổng hợp hai dao động: x = x 1 + x 2 = A 1 (cosωt + ϕ 1 ) + A 2 (cosωt + ϕ 2 ) = A(cosωt + ϕ).<br />

Để tìm A và ϕ ta thực hiện phép cộng hai số phức: A 1 ∠ϕ 1 + A 2 ∠ϕ 2 = A ∠ϕ.<br />

Thao tác trên máy: SHIFTMODE1(màn hình xuất hiện Math) MODE2(màn hình xuất hiện<br />

CMPLX để diễn phức) SHIFTMODE4 (chọn đơn vị đo góc là rad); nhập A 1 SHIFT(-)(màn hình<br />

xuất hiện ∠ để nhập góc); nhập ϕ 1 +; nhập A 2 SHIFT(-); nhập ϕ 2 =(hiễn thị kết quả dạng a + bi)<br />

SHIFT23= (hiễn thị kết quả dạng A ∠ϕ). Phương trình dao động tổng hợp là: x = A(cosωt + ϕ).<br />

Ví dụ: (ĐH 2013). Cho hai dao động điều hòa cùng phương với <strong>các</strong> phương trình lần lượt là: x 1<br />

= 8cos(5πt + 6<br />

π ) (cm) và x2 = 15cos(5π – 3<br />

π ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này <strong>có</strong><br />

phương trình là<br />

A. x = 23cos(5πt + 1,114) (cm). B. x = 7cos(5πt + 0,557) (cm).<br />

C. x = 11cos(5πt – 1,114) (cm). D. x = 17cos(5πt – 0,557) (cm).<br />

Giải:SHIFTMODE1MODE2SHIFTMODE4; nhập 8SHIFT(-); nhập 6<br />

π +15SHIFT(-); nhập – 3<br />

π<br />

=SHIFT23=; hiễn thị 17 ∠ - 0,557. Đáp <strong>án</strong> D.<br />

+ Tổng hợp nhiều dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thực hiện phép cộng nhiều số phức<br />

tương tự như phép cộng hai số phức.<br />

2. Biết dao động tổng hợp và một dao động thành phần, tìm dao động thành phần còn lại<br />

Ta <strong>có</strong>: x = x 1 + x 2 = A 1 (cosωt + ϕ 1 ) + A 2 (cosωt + ϕ 2 ) = A(cosωt + ϕ) x 2 = x – x 1 .<br />

Thao tác trên máy: SHIFTMODE1MODE2SHIFTMODE4; nhập ASHIFT(-); nhập ϕ-; nhập<br />

A 1 SHIFT(-); nhập ϕ 1 =(hiễn thị kết quả dạng a + bi) SHIFT23 (hiễn thị kết quả dạng A 2 ∠ϕ 2 ).<br />

Phương trình dao động thành phần thứ hai là: x 2 = A 2 (cosωt + ϕ 2 ).<br />

5π<br />

Ví dụ: (ĐH 2010). Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa <strong>có</strong> li độ x = 3cos(πt - )(cm). Dao<br />

6<br />

động thứ nhất <strong>có</strong> li độ x 1 = 5cos(πt + 6<br />

π ) (cm). Dao động thứ hai <strong>có</strong> li độ là<br />

A. x 2 = 8cos(πt + 6<br />

π ) (cm). B. x2 = 2cos(πt + 6<br />

π ) (cm).<br />

5π 5π<br />

C. x 2 = 2cos(πt - ) (cm). D. x2 = 8cos(πt - ) (cm).<br />

6<br />

6<br />

Giải: Thao tác trên máy: SHIFTMODE1MODE2SHIFTMODE4; nhập 3SHIFT(-); nhập - 5 π -<br />

6<br />

π<br />

5SHIFT(-); nhập 5 π =SHIFT23=; hiễn thị 8 ∠ - . Đáp <strong>án</strong> D.<br />

6 6<br />

CÁCH VẬN DỤNG ðƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC<br />

I.Đặt vấn <strong>đề</strong><br />

- Giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về dao động điều hòa áp dụng vòng tròn lượng giác (VTLG) chính là sử dụng mối quan<br />

hệ giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.<br />

Trang -31<br />

31-


- Một điểm d.đ.đ.h trên một đoạn thẳng lu<strong>ôn</strong> lu<strong>ôn</strong> <strong>có</strong> thể được coi là hình chiếu của một điểm M<br />

chuyển động tròn <strong>đề</strong>u lên đường kính của đoạn thẳng đó.<br />

II.Vòng tròn lượng giác<br />

- Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương trình : x = Acos(ωt + φ)cm ; (t đo bằng s) , được biểu diễn<br />

bằng véctơ quay trên VTLG như sau:<br />

B 1 : Vẽ một vòng tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng biên độ R = A<br />

B 2 : Trục Ox nằm ngang làm gốc.<br />

B 3 : Xác định pha ban đầu trên vòng tròn (vị trí xuất phát).<br />

1. Quy ước :<br />

Chiều dương từ trái sang phải.<br />

- Chiều quay là chiều ngược chiều kim đồng hồ.<br />

- Khi <strong>vật</strong> chuyển động ở trên trục Ox : theo chiều âm.<br />

- Khi <strong>vật</strong> chuyển động ở dưới trục Ox : theo chiều dương.<br />

2. Có bốn vị trí đặc biệt trên vòng tròn:<br />

M : vị trí biên dương x max = +A ở đây φ = 0 ; (đây là vị trí mốc lấy góc φ)<br />

N : vị trí cân bằng theo chiều âm ở đây φ = + π/2 hoặc φ = – 3π/2<br />

P : vị trí biên âm x max = - A ở đây φ = ± π<br />

Q : vị trí cân bằng theo chiều dương ở đây φ = – π/2 hoặc φ = +3π/2<br />

A<br />

φ > 0<br />

φ < 0<br />

− O +<br />

-A VTCB +A<br />

O<br />

P<br />

x<br />

N<br />

Mốc lấy góc φ<br />

M<br />

3.Ví dụ :<br />

Biểu diễn phương trình sau bằng véctơ quay :<br />

a)x = 6cos(ωt + π/3)cm<br />

Giải:<br />

b) x = 6cos(ωt – π/4)cm<br />

b<br />

Q<br />

a M(t = 0)<br />

-6 0 +6<br />

60 0<br />

-6 0 +6<br />

45 0 N(t = 0)<br />

III.Dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

1.Dạng một : Xác định trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t <strong>vật</strong> qua một ví trí cho trước mấy lần.<br />

Phương pháp :<br />

+ Biểu diễn trên vòng tròn , xác định vị trí xuất phát.<br />

+ Xác định góc quét ∆φ = ∆t.ω<br />

+ Phân tích góc quét ∆φ = n 1 .2π + n 2 .π + ∆φ’ ; n 1 và n 2 : số nguyên ; ví dụ : ∆φ = 9π = 4.2π + π<br />

Trang -32<br />

32-


+ Biểu diễn và đếm trên vòng tròn.<br />

*Khi <strong>vật</strong> quét một góc ∆φ = 2π:<br />

Một chu kỳ thì qua một vị trí bất kỳ 2 lần , một lần theo chiều dương , một lần theo chiều âm.<br />

Ví dụ :Vật d.đ.đ.d với phương trình : x = 6cos(5πt + π/6)cm (1)<br />

a.Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 2,5s <strong>vật</strong> qua vị trí x = 3cm mấy lần.<br />

b.Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 2s <strong>vật</strong> qua vị trí x = 4cm theo chiều dương mấy lần.<br />

c.Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 2,5s <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng theo chiều dương mấy lần.<br />

d.Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 2s <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng mấy lần.<br />

Giải:<br />

Trước tiên ta biểu diễn pt (1) trên vòng tròn, với φ = π/6(rad)<br />

-Vật xuất phát từ M , theo chiều âm. (Hình 1 )<br />

a.Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 2,5s<br />

=> góc quét ∆φ = ∆t.ω = 2,5.5π = <strong>12</strong>,5π = 6.2π + π/2<br />

Từ vòng tròn ta thấy: (Hình 2)<br />

- trong một chu kỳ <strong>vật</strong> qua x = 3cm được 2 lần tại P (chiều âm ) và Q (chiều dương )<br />

- trong ∆φ 1 = 6.2π ; 6 chu kỳ <strong>vật</strong> qua x = 3cm được 6.2 = <strong>12</strong> lần<br />

- còn lại ∆φ 2 = π/2 từ M →N <strong>vật</strong> qua x = 3cm một lần tại P (chiều âm )<br />

Vậy: Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 2,5s <strong>vật</strong> qua x = 3cm được 13 lần<br />

Hình 2<br />

b.Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 2 s<br />

=> góc quét ∆φ = ∆t.ω = 2.5π = 10π = 5.2π<br />

Hình 3<br />

Vật thực hiện được 5 chu kỳ (quay được 5 vòng)<br />

Từ vòng tròn ta thấy: (Hình 3)<br />

- trong một chu kỳ <strong>vật</strong> qua vị trí x = +4cm theo chiều dương được một lần , tại N<br />

Vậy : trong 5 chu kỳ thì <strong>vật</strong> qua vị trí x = 4cm theo chiều dương được 5 lần<br />

M<br />

30 0<br />

-6 0 +6<br />

Hình 1<br />

N P<br />

M<br />

30 0<br />

-6 0 3 +6<br />

Q<br />

M<br />

-6 0 +4 +6<br />

N<br />

c.Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 2,5s<br />

=> góc quét ∆φ = ∆t.ω = 2,5.5π = <strong>12</strong>,5π = 6.2π + π/2<br />

Từ vòng tròn ta thấy: (Hình 4)<br />

- Trong một chu kỳ <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng theo chiều dương 1 lần tại N.<br />

- Trong ∆φ 1 = 6.2π ; 6 chu kỳ <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần tại<br />

N.<br />

- Còn lại ∆φ 2 = π/2 từ M →P <strong>vật</strong> qua kh<strong>ôn</strong>g qua vị trí cân bằng theo chiều<br />

dương lần nào.<br />

Vậy trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 2,5s <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần.<br />

P<br />

-6 0 +6<br />

Hình 4<br />

N<br />

M<br />

d.Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 2s<br />

=> góc quét ∆φ = ∆t.ω = 2.5π = 10π = 5.2π<br />

Vật thực hiện được 5 chu kỳ (quay được 5 vòng)<br />

Từ vòng tròn ta thấy: (Hình 5)<br />

- Trong một chu kỳ <strong>vật</strong> qua vị trí vị trí cân bằng 2 lần tại P (chiều âm ) và Q (chiều<br />

dương ) .<br />

- Vậy trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 2s <strong>vật</strong> qua vị trí vị trí cân bằng 10 lần .<br />

P<br />

-6 0 +6<br />

Q<br />

M<br />

Hình5<br />

2. Dạng hai: Xác định thời điểm <strong>vật</strong> qua một vị trí <strong>có</strong> li độ bất kỳ cho trước.<br />

Trang -33<br />

33-


Phương pháp :<br />

+ Biểu diễn trên vòng tròn , xác định vị trí xuất phát.<br />

+ Xác định góc quét ∆φ<br />

∆ ϕ<br />

+ Thời điểm được xác định : ∆t = (s)<br />

ω<br />

VD1 :Vật d.đ.đ.d với phương trình : x = 8cos(5πt – π/6)cm (1)<br />

Xác định thời điểm đầu tiên :<br />

a.<strong>vật</strong> qua vị trí biên dương.<br />

b.<strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng theo chiều âm.<br />

c. <strong>vật</strong> qua vị trí biên âm.<br />

d. <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng theo chiều dương.<br />

Giải:<br />

-8 0 +8<br />

-30 0 M<br />

Hình 1<br />

Trước tiên ta biểu diễn pt (1) trên vòng tròn, với φ = – π/6(rad) = – 30 0<br />

-Vật xuất phát từ M , theo chiều dương. (Hình 1 )<br />

a. Khi <strong>vật</strong> qua vị trí biên dương lần một : tại vị trí N<br />

π<br />

=> góc quét : ∆φ =30 0 ∆ ϕ<br />

= π/6(rad) => ∆t = = 6 1<br />

( )<br />

ω 5π = 30 s<br />

b.Khi <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần một :tại vị trí P<br />

=> góc quét :<br />

∆φ =30 0 + 90 0 = <strong>12</strong>0 0 = 2π/3(rad)<br />

2π<br />

∆ ϕ<br />

=> ∆t = = 3 2<br />

( )<br />

ω 5π = 1 5 s<br />

c. Khi <strong>vật</strong> qua vị trí biên âm lần một : tại vị trí Q<br />

=> góc quét :<br />

7π<br />

∆φ =30 0 + 90 0 +90 0 = 210 0 ∆ ϕ 7<br />

= 7π/6(rad) => ∆t = = 6<br />

( )<br />

ω 5π = 30 s<br />

d.Khi <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần một : tại vị trí K<br />

=> góc quét :<br />

∆φ = 30 0 + 90 0 + 90 0 +90 0 = 300 0 = 5π/3(rad)<br />

5π<br />

∆ ϕ 1<br />

=> ∆t = = 3<br />

( )<br />

ω 5π = 3 s<br />

P<br />

Q<br />

N<br />

-8 0 30 0<br />

+8<br />

N<br />

K<br />

M<br />

-5 -2,5 0 +5<br />

M<br />

π/6<br />

-<strong>12</strong>0 0<br />

Hình 1<br />

VD2 :Vật d.đ.đ.d với phương trình :<br />

x = 5cos(5πt – 2π/3)cm.Xác định thời điểm thứ 5 <strong>vật</strong> qua vị trí <strong>có</strong> li độ x = – 2,5cm theo chiều âm.<br />

Giải :<br />

Trước tiên ta biểu diễn pt trên vòng tròn,<br />

với φ = – 2π/3(rad) = -<strong>12</strong>0 0<br />

-Vật xuất phát từ M , theo chiều dương. (Hình 1 )<br />

Thời điểm đầu tiên <strong>vật</strong> qua vị trí <strong>có</strong> li độ x = – 2,5cm theo chiều âm : tại vị trí N : ∆φ 1 = 2π/3 + π/2<br />

+ π/6 = 4π/3(rad)<br />

Thời điểm thứ hai : ∆φ 2 = 2π(rad), (vì quay thêm một vòng)<br />

Thời điểm thứ ba: ∆φ 3 = 2π(rad)<br />

Thời điểm thứ tư : ∆φ 4 = 2π(rad)<br />

Thời điểm thứ năm : ∆φ 5 = 2π(rad)<br />

- Góc quét tổng cộng :<br />

Trang -34<br />

34-


∆φ = 4π/3 + 4.2π = ∆φ 1 + ∆φ 2 + ∆φ 3 + ∆φ 4 + ∆φ 5 = 28π/3(rad) => ∆t =<br />

∆ϕ<br />

= 28 ( )<br />

ω 15 s<br />

VD3 :Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong> phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm <strong>vật</strong> đi qua vị trí<br />

x = 4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :<br />

A. 6025 6205 6250 6,025<br />

(s). B. (s) C. (s) D.<br />

30 30 30 30 (s)<br />

Giải:<br />

Vật xuất phát từ biên dương (x max = +8).<br />

Trong một chu kỳ thì <strong>vật</strong> qua vị trí x = 4 được 2 lần<br />

tại M (chiều âm) và N (chiều dương) đồng thời góc quét là : ∆φ = 2π(rad)<br />

Vậy khi quay được 1004 vòng (quanh +8) thì qua x = 4 được 1004.2 = 2008 lần, góc quét :<br />

∆φ 1 = 1004.2π = 2008π(rad)<br />

Còn lại một lần : từ +8 đến M : góc quét : ∆φ 2 = π/3(rad)<br />

Vậy góc quét tổng cộng là: ∆φ = ∆φ 1 + ∆φ 2 = 2008π + π/3 = 6025π/3(rad)<br />

Thời điểm : ∆t =<br />

∆ϕ<br />

ω<br />

= 6025<br />

30 s => ý A<br />

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 2<br />

1. Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 <strong>vật</strong> qua vị<br />

trí x = 2cm theo chiều dương.<br />

A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D.1,5 s<br />

2.Vậtdao động điều hòa <strong>có</strong> ptrình : x = 5cosπt (cm).Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm :<br />

A. 2,5s. B. 2s. C. 6s. D. 2,4s<br />

3.Vậtdao động điều hòa <strong>có</strong> phương trình : x = 4cos(2πt - π) (cm, s). Vật đến điểm biên dương B(+4)<br />

lần thứ 5 vào thời điểm :<br />

A. 4,5s. B. 2,5s. C. 2s. D. 0,5s.<br />

3. Một <strong>vật</strong>dao động điều hòa <strong>có</strong> phương trình : x = 6cos(πt − π/2) (cm, s). Thời <strong>gia</strong>n <strong>vật</strong> đi từ VTCB<br />

đến lúc qua điểm <strong>có</strong> x = 3cm lần thứ 5 là :<br />

60 0<br />

-8 0 4 +8<br />

A. 61/6s. B. 9/5s. C. 25/6s. D. 37/6s.<br />

M<br />

N<br />

4. Một <strong>vật</strong> DĐĐH với phương trình x = 4cos(4πt + π/6)cm. Thời điểm thứ 2009 <strong>vật</strong> qua vị trí<br />

x = 2cm, kể từ t = 0, là<br />

A. <strong>12</strong>049<br />

24 s. B. <strong>12</strong>061 s<br />

24<br />

C. <strong>12</strong>025 s<br />

24<br />

D. Đáp <strong>án</strong> khác<br />

5. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong> phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm <strong>vật</strong> đi qua vị trí x = 4 lần thứ<br />

2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :<br />

A. <strong>12</strong>043<br />

30<br />

(s). B.<br />

10243<br />

30<br />

<strong>12</strong>403<br />

<strong>12</strong>430<br />

(s) C. (s) D.<br />

30 30 (s)<br />

6. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu <strong>kì</strong> T = 1,5s, biên độ A = 4cm, pha<br />

ban đầu là 5π/6. Tính từ lúc t = 0, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> toạ độ x =−2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:<br />

A. 1503s B. 1503,25s C. 1502,25s D. 1503,375s<br />

Trang -35<br />

35-


3. Dạng ba: Xác định quãng đường <strong>vật</strong> đi được từ thời điểm t 1 đến t 2 .Vận tốc của <strong>vật</strong>.<br />

a.Quãng đường:<br />

Phương pháp :<br />

+ Biểu diễn trên vòng tròn , xác định vị trí xuất phát.<br />

+ Xác định góc quét ∆φ = ∆t.ω ; với ∆t = t 2 – t 1<br />

+ Phân tích góc quét : (Phân tích thành <strong>các</strong> tích số nguyên của 2π hoặc π)<br />

∆φ = n 1 .2π + n 2 .π + ∆φ’ ; n 1 và n 2 : số nguyên ; ví dụ : ∆φ = 9π = 4.2π + π<br />

+ Biểu diễn và đếm trên vòng tròn và tính trực tiếp từ vòng tròn.<br />

+ Tính quãng đường:<br />

- Khi quét ∆φ 1 = n 1 .2π thì s 1 = n 1 .4.A<br />

- Khi quét ∆φ 2 thì s 2 tính trực tiếp từ vòng tròn.<br />

- Quãng đường tổng cộng là : s = s 1 + s 2<br />

Khi <strong>vật</strong> quay một góc : ∆φ = n.2π (tức là thực hiện n chu kỳ) thì quãng đường là : s = n.4.A<br />

Khi <strong>vật</strong> quay một góc : ∆φ = π thì quãng đường là : s = 2A<br />

Các góc đặc biệt :<br />

cos30 0 3<br />

= ; cos60 0 = 0,5 ; cos45 0 2<br />

=<br />

2<br />

2<br />

*Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất <strong>vật</strong> đi được trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 0 T/2 ;<br />

Tách<br />

T<br />

T<br />

∆ t = n + ∆ t ' trong đó n ∈ N * ;0 < ∆ t ' < ;<br />

2<br />

2<br />

Trong thời <strong>gia</strong>n n quãng đường lu<strong>ôn</strong> là 2nA ;<br />

T<br />

2<br />

Trong thời <strong>gia</strong>n ∆t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.<br />

+ Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t:<br />

SM<br />

ax<br />

vtbM<br />

ax<br />

= và ∆ t<br />

Trang SMin<br />

v -36<br />

36-<br />

tbMin<br />

= với S Max ; S Min tính như trên.<br />

∆ t


Ví dụ 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x<br />

= <strong>12</strong>cos(50t − π/2)cm. Quãng đường <strong>vật</strong> đi được trong khoảng<br />

thời <strong>gia</strong>n t = π/<strong>12</strong>(s), kể từ thời điểm gốc là :<br />

A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.<br />

Giải:<br />

Trước tiên ta biểu diễn pt trên vòng tròn,<br />

với φ = – π/2(rad) = –90 0<br />

30 0<br />

Vật xuất phát từ M (vị trí cân bằng theo chiều dương).<br />

∆t = t 2 – t 1 = π/<strong>12</strong>(s)<br />

M<br />

π 25π<br />

; Góc quét : ∆φ = ∆t.ω = .50 =<br />

<strong>12</strong> 6<br />

Phân tích góc quét ∆φ =<br />

25 (24 + 1)<br />

= = π = 2.2π<br />

+ π<br />

π<br />

; Vậy ∆φ 1 = 2.2π và ∆φ 2 =<br />

6 6 6<br />

6<br />

Khi quét góc : ∆φ 1 = 2.2π thì s 1 = 2.4.A = 2.4.<strong>12</strong> = 96cm , (quay 2 vòng quanh M)<br />

π<br />

Khi quét góc : ∆φ 2 = 6 <strong>vật</strong> đi từ M →N thì s2 = <strong>12</strong>cos60 0 = 6cm<br />

- Quãng đường tổng cộng là : s = s 1 + s 2 = 96 + 6 = 102cm =>ý C<br />

Ví dụ 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 6cos(20t + π/3)cm. Quãng<br />

đường <strong>vật</strong> đi được trong khoảng thời <strong>gia</strong>n t = 13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là :<br />

A. 6cm. B. 90cm. C.102cm. D. 54cm.<br />

s 2= <strong>12</strong>cos60 0<br />

-<strong>12</strong> 0 +<strong>12</strong><br />

60 0<br />

N<br />

Giải:<br />

Vật xuất phát từ M (theo chiều âm)<br />

Góc quét ∆φ = ∆t.ω = 13π/3 =13π/60.20 = 2.2π + π/3<br />

N<br />

M Trong ∆φ 1 = 2.2π thì s 1 = 2.4A = 48cm, (quay 2 vòng quanh M)<br />

Trong ∆φ 2 = π/3 <strong>vật</strong> đi từ M →N thì s 2 = 3 + 3 = 6 cm<br />

Vậy s = s 1 + s 2 = 48 + 6 = 54cm => Đáp <strong>án</strong> D<br />

-6<br />

60 0 60 0<br />

-3<br />

3<br />

6<br />

Ví dụ 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu <strong>kì</strong> 1s. Tại t = 0, <strong>vật</strong> đi qua<br />

VTCB theo chiều âm của trục toạ độ.<br />

M<br />

a.Tổng quãng đường đi được của <strong>vật</strong> trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 2,375s kể<br />

từ thời điểm được chọn làm gốc là :<br />

A. 56,53cm B. 50cm C. 55,75cm<br />

Acos45 o<br />

D. 42cm<br />

-6 O +6<br />

b.Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời <strong>gia</strong>n trên.<br />

45 0<br />

Trang -37<br />

37-<br />

N


Giải:<br />

a. Ban đầu <strong>vật</strong> qua VTCB theo chiều âm: ở M ;<br />

Tần số góc: ω = 2π rad/s ; Sau ∆t = 2,375s<br />

=> Góc quét ∆φ = ∆t.ω = 4,75π = 19π/4 = 2.2π + 3π/4<br />

Trong ∆φ 1 = 2.2π thì s 1 = 2.4A = 2.4.6 = 48cm<br />

Trong ∆φ 2 = 3π/4 <strong>vật</strong> đi từ M đến N<br />

s 2 = A (từ M→ - 6) + (A – Acos45 o ) (từ -6→N )<br />

Vậy s = s 1 + s 2 = 48 + A + (A – Acos45 o ) = 55,75cm ý C<br />

b.ADCT:<br />

S<br />

v = tb<br />

t − t<br />

= 55,75 55,75<br />

= = 23,47 cm / s<br />

2,375 −0 2,375<br />

2 1<br />

⎛ π ⎞<br />

Ví dụ 4:Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình: x = 2,5cos ⎜10π t + ⎟ cm. Tìm tốc độ<br />

⎝ 2 ⎠<br />

trung bình của M trong 1 chu kỳ dao động<br />

A. 50m/s B. 50cm/s C. 5m/s D. 5cm/s<br />

Giải:<br />

s s 10<br />

Trong một chu kỳ : s = 4A = 10cm => v tb = = = = 50 cm / s ý B<br />

t T 0,2<br />

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 3<br />

a.Quãng đường:<br />

1. Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời <strong>gia</strong>n 1/4 giây thì động năng<br />

lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà <strong>vật</strong> đi được trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 1/6 giây là<br />

A.8 cm. B.6 cm C. 2 cm. D.4 cm.<br />

2.Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.<br />

Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n T/4, quãng đường nhỏ nhất mà <strong>vật</strong> <strong>có</strong> thể đi được là<br />

A. A(2- 2) B.A C. A 3<br />

D. 1,5A.<br />

3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu <strong>kì</strong> 1s. Tại t = 0, <strong>vật</strong> đi qua VTCB theo<br />

chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của <strong>vật</strong> trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 2,375s kể từ thời<br />

điểm được chọn làm gốc là :<br />

A. 56,53cm B. 50cm C. 55,77cm D. 42cm<br />

4. Một <strong>vật</strong> dao động với phương trình x = 4 2cos(5πt − 3π/4)cm. Quãng đường <strong>vật</strong> đi từ thời điểm<br />

t 1 = 1/10(s) đến t 2 = 6s là :<br />

A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm<br />

5. Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao động là:<br />

5π<br />

x = 10cos ( 2π t + ) cm . Quãng đường <strong>vật</strong> đi trong khoảng thời <strong>gia</strong>n tù t 1 = 1s đến t 2 = 2,5s là:<br />

6<br />

A. 60 cm. B. 40cm. C. 30 cm. D. 50 cm.<br />

3π<br />

6.Chọn gốc toạ độ taị VTCB của <strong>vật</strong> dao động điều hoà theo phương trình: x = 20cos( π t- ) (cm; s).<br />

4<br />

Quãng đường <strong>vật</strong> đi được từ thời điểm t 1 = 0,5 s đến thời điểm t 2 = 6 s là<br />

A. 211,72 cm. B. 201,2 cm. C. 101,2 cm. D. 202,2cm.<br />

7.Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 5 cos (10π t + π )(cm). Thời <strong>gia</strong>n <strong>vật</strong> đi quãng<br />

đường S = <strong>12</strong>,5cm (kể từ t = 0 ) là<br />

A. 1/15 s B. 2/15 s C. 1/30 s D.1/<strong>12</strong> s<br />

8. Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà với phương trình x = 6cos (2πt – π/3)cm.cm. Tính độ dài quãng đường<br />

mà <strong>vật</strong> đi được trong khoảng thời <strong>gia</strong>n t 1 = 1,5 s đến t 2 =13/3 s<br />

A. (50 + 5 3 )cm B.53cm C.46cm D. 66cm<br />

Trang -38<br />

38-


2π<br />

9. Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà theo phương trình: x = 5cos( 2π t − ) cm<br />

3<br />

1.Tính quãng đường <strong>vật</strong> đã đi được sau khoảng thời <strong>gia</strong>n t = 0,5s kể từ lúc bắt đầu dao động<br />

A. <strong>12</strong>cm B. 14cm C.10cm D.8cm<br />

2.Tính quãng đường <strong>vật</strong> đã đi được sau khoảng thời <strong>gia</strong>n t = 2,4s kể từ lúc bắt đầu dao động<br />

A. 47,9 cm B.49,7cm C.48,7cm D.47,8cm<br />

13. Một <strong>vật</strong> dao động theo phương trình x = 4cos(10πt + π/4) cm. t tính bằng giây. Tìm quãng<br />

đường <strong>vật</strong> đi được kể từ khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> tốc độ 0,2π√3m/s lần thứ nhất đến khi động năng bằng 3 lần<br />

thế năng lần thứ tư:<br />

A.<strong>12</strong>cm B. 8+ 4√3cm C. 10+ 2√3cm D. 16cm<br />

14. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k=100(N/m) và <strong>vật</strong> nặng khối lượng m=100(g).<br />

Kéo <strong>vật</strong> theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc<br />

20π<br />

3(cm / s)hướng lên. Lấy g= π 2 =10(m/s 2 ). Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 1/4 chu kỳ quãng đường <strong>vật</strong> đi<br />

được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là<br />

A. 5,46(cm). B. 2,54(cm). C. 4,00(cm). D. 8,00(cm).<br />

15. Một con lắc lò xo gồm một lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100N/m và <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 250g, dao<br />

động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời <strong>gia</strong>n lúc <strong>vật</strong> đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường<br />

<strong>vật</strong> đi được trong π/10s đầu tiên là:<br />

A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. <strong>12</strong>cm.<br />

16. Một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O, trên quỹ đạo MN = 20cm. Thời <strong>gia</strong>n<br />

chất điểm đi từ M đến N là 1s. Chọn trục toạ độchiều dương từ M đến N, gốc thời <strong>gia</strong>n lúc <strong>vật</strong> đi qua<br />

vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường mà chất điểm đã đi qua sau 9,5s kể từ lúc t = 0:<br />

A. 190 cm B. 150 cm C. 180 cm D. 160 cm<br />

18. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4 cos (20πt-π/2) (cm). Quãng đường <strong>vật</strong> đi trong<br />

0,05s là?<br />

A. 8cm B. 16cm C. 4cm D.2cm<br />

19. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 2 cos (4πt - π )(cm). Quãng đường <strong>vật</strong> đi trong<br />

0,<strong>12</strong>5s là?<br />

A. 1cm B.2cm C. 4cm D.2cm<br />

20. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4 cos (20 t -2π /3)(cm). Tốc độ của <strong>vật</strong> sau khi đi<br />

quãng đường S = 2cm (kể từ t = 0) là<br />

A. 40cm/s B. 60cm/s C. 80cm/s D. Giá trị khác<br />

21. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = cos (π t - 2π /3)(dm). Thời <strong>gia</strong>n <strong>vật</strong> đi quãng<br />

đường S = 5cm ( kể từ t = 0) là :<br />

A. 1/4 s B. 1/2 s C. 1/6 s D.1/<strong>12</strong> s<br />

b.Vận tốc:<br />

1. Một chất điểm d.đ dọc theo trục Ox. P.t dao động là x = 6 cos (20πt-π /2) (cm). Vận tốc trung bình<br />

của chất điểm trên đoạn từ VTCB tới điểm <strong>có</strong> li độ 3cm là :<br />

A. 360cm/s B.<strong>12</strong>0πcm/s C. 60πcm/s D.40cm/s<br />

2.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4 cos (4πt-π /2) (cm). Vận<br />

tốc trung bình của chất điểm trong ½ chu <strong>kì</strong> từ li độ cực tiểu đến li độ cực đại là :<br />

A. 32cm/s B.8cm/s C. 16πcm/s D.64cm/s<br />

3π<br />

3.Chọn gốc toạ độ taị VTCB của <strong>vật</strong> dao động điều hoà theo phương trình: x = 20cos( π t- ) cm. Tốc<br />

4<br />

độ trung bình từ thời điểm t 1 = 0,5 s đến thời điểm t 2 = 6 s là<br />

A. 34,8 cm/s. B. 38,4 m/s. C. 33,8 cm/s. D. 38,8 cm/s.<br />

4.Dạng 4 : Áp dụng vòng tròn cho phương trình của vận tốc và <strong>gia</strong> tốc.<br />

Phương pháp :<br />

Trang -39<br />

39-


Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình li độ : x = Acos(ωt + φ)cm<br />

Thì phương trình của vận tốc ( sớm pha hơn li độ là π/2) => v = Aωcos(ωt + φ+π/2)cm/s<br />

phương trình của <strong>gia</strong> tốc (ngược pha với li độ ) => a = Aω 2 cos(ωt + φ + π) cm/s 2<br />

Như vậy biên độ của vận tốc là : v max = Aω<br />

biên độ của <strong>gia</strong> tốc là : a max = Aω 2<br />

Biểu diễn bằng véctơ quay :<br />

0 VD 1 : Một con lắc lò xo dao<br />

v<br />

x<br />

động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T và<br />

thõa mãn <strong>bài</strong> to<strong>án</strong> (a = a max /2)<br />

t = 0<br />

Aω 2 /2<br />

5π<br />

t 1 = 6<br />

ω = 0,08s -Aω 2 Aω 2<br />

ϕ<br />

φ v<br />

biên độ 5 cm. Biết trong một<br />

φ a<br />

-A.ω0<br />

+A.ω<br />

chu <strong>kì</strong>, khoảng thời <strong>gia</strong>n để <strong>vật</strong> -A.ω 2 -A 0 +A +A.ω 2<br />

nhỏ của con lắc <strong>có</strong> độ lớn <strong>gia</strong><br />

tốc kh<strong>ôn</strong>g vượt quá 100<br />

a<br />

cm/s 2 là T/3 Lấy π 2 = 10. Tần<br />

số dao động của <strong>vật</strong> là :<br />

Biểu diễn x,a,v vận trên tốc cùng v hệ trục<br />

A.4 Hz. B. 3 Hz. C. 1 Hz. D. 2<br />

Hz.<br />

Giải<br />

Ta thấy t = T/3 là khoảng thời <strong>gia</strong>n để <strong>gia</strong> tốc kh<strong>ôn</strong>g vượt<br />

quá 100cm/s 2 .<br />

Xét trong nửa chu kỳ: Vật đi từ M→ N <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc kh<strong>ôn</strong>g<br />

N<br />

M<br />

30<br />

vượt quá 100 cm/s 2 ; góc quét 60 0 =>∆t = T/6.<br />

Khi đó ta <strong>có</strong> α = 60 0 .<br />

α = 60 0<br />

100<br />

Mà cosα =<br />

2<br />

Aω .<br />

-Aω 2 100 +Aω 2<br />

Suy ra ω 2 100<br />

=<br />

0<br />

A. cos60<br />

= 40<br />

Khi đó ω = 40 = 2 10 = 2π rad/s. Vậy f = 1Hz<br />

VD 2: Vật dao động điều hòa <strong>có</strong> v max = 3m/s và <strong>gia</strong> tốc cực đại bằng 30π (m/s 2 ). Thời điểm ban đầu<br />

<strong>vật</strong> <strong>có</strong> vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây <strong>vật</strong> <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc bằng<br />

15π (m/s 2 ):<br />

A. 0,10s; B. 0,15s; C. 0,20s D. 0,05s;<br />

Giải:<br />

Ta <strong>có</strong>: A.ω = 3 và A.ω 2 = 30πm/s 2 => ω = 10π rad/s<br />

Thời điểm t = 0, ϕ = - π/6, do đó x được biểu diễn như hình vẽ<br />

Vì a và x ngược pha nhau nên t = 0 pha của a được biểu diễn trên hình vẽ<br />

Như vậy <strong>có</strong> hai thời điểm t<br />

t = 0<br />

Trang -40<br />

40-


3π<br />

và t 2 = 2<br />

ω = 0,15s<br />

VD 3: Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động tự do. Ban đầu <strong>vật</strong> đi qua vị trí cân bằng, sau<br />

0,05s nó chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Khoảng thời <strong>gia</strong>n giữa hai lần liên<br />

tiếp <strong>có</strong> động năng bằng thế năng là:<br />

A. 0,05s B. 0,04s C. 0,075s D. 0,15s<br />

Giải: Hai lần liên tiếp <strong>có</strong> động năng bằng thế năng là T/4<br />

- giả sử <strong>vật</strong> qua VTCB theo chiều dương:<br />

x = Acos(ωt – π/2)cm vì v sớm hơn x là π/2<br />

=> v = Aωcos(ωt )cm/s ( tính từ v = +A.ω); vì <strong>vật</strong> chưa đổi<br />

chiều nên vẫn theo chiều âm => đến lúc vận tốc còn lại một<br />

nửa thì <strong>vật</strong> ở M<br />

v = v max /2 =>cosφ = v/v max = 0,5 góc quét φ = π/3<br />

=> ω = ∆φ/∆t = 20π/3 rad/s<br />

=> ∆t = T/4 = (2π/ω)/4 = 0,075s => ý C<br />

VD 4: Một con lắc lò xo ,<strong>vật</strong> nặng khối lượng m=100g và lò<br />

xo <strong>có</strong> độ cứng k =10N/m dao động với biên độ 2cm. Thời <strong>gia</strong>n mà <strong>vật</strong> <strong>có</strong> vận tốc nhỏ hơn 10√3 cm/s<br />

trong mỗi chu kỳ là bao nhiêu?<br />

A. 0,628s B. 0,417s C. 0,742s D. 0,219s<br />

Giải:<br />

Tần số góc: ω = 10rad/s => v max = A.ω = 20 cm/s<br />

- ta xét vị trí <strong>có</strong> vận tốc v = 10√3 cm/s tại M<br />

=> cosφ = v/v max = √3/2 => φ = π/6<br />

- xét trong nửa chu kỳ: tại M <strong>có</strong> v = 10√3 cm/s<br />

=> tại N đối xứng với M cũng <strong>có</strong> v = 10√3 cm/s<br />

=> từ M đến N ( vận tốc nhỏ hơn 10√3 cm/s )<br />

góc quét ∆φ = π/3 + π/3 = 2π/3 (rad) => ∆t = 2π/30 = π/15 (s)<br />

trong một chu kỳ thì khoảng thời <strong>gia</strong>n :<br />

∆t ’ = (π/15).2 = 2π/15 = 0,4188(s)<br />

-A.ω 0 Aω/2 +A.ω<br />

Bài <strong>tập</strong>: Vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T và<br />

biên độ 4 cm. Biết trong một chu <strong>kì</strong>, khoảng thời <strong>gia</strong>n để <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> độ lớn <strong>gia</strong> tốc kh<strong>ôn</strong>g nhỏ hơn<br />

500√2 cm/s 2 là T/2. Độ cứng của lò xo là:<br />

A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m.<br />

N<br />

M<br />

60 0 M<br />

30 0<br />

-20 0 20<br />

10√3<br />

10√3<br />

Trang -41<br />

41-


Phép tính SAI SỐ<br />

I. Các tính SAI SỐ TRỰC TIẾP từ giá trị đo được<br />

Trong thực nghiệm để xác định giá trị của đại lượng <strong>vật</strong> <strong>lý</strong> nào đó chúng ta cần tiến hành đo nhiều lần<br />

rồi xác định giá trị trung bình. Giá trị trung bình đó sẽ càng gần với giá trị thực của đối tượng cần xác<br />

định khi phép đo được thực hiện càng nhiều lần. Ví dụ, chúng ta <strong>đề</strong>u biết xác xuất mặt ngửa và mặt<br />

sấp của đồng xu là 50%, để kết luận được điều đó chúng ta phải thực hiện việc tung đồng xu đó càng<br />

nhiều lần thì số lần đồng xu sấp và số lần đồng xu ngửa sẽ xấp xỉ bằng nhau và được phép kết luận<br />

như trên (50%).<br />

Ví dụ muốn đo đai lượng A, trong thực nghiệm chúng ta đo giá trị đó n lần và được A 1 …A n giá trị<br />

khi đó sử <strong>lý</strong> kết quả đo được như sau:<br />

_<br />

A1<br />

+ A2<br />

+ .. + A<br />

A =<br />

n<br />

_<br />

n<br />

; A1 = A−<br />

A1<br />

∆ … ∆An<br />

= A−<br />

An<br />

_<br />

_<br />

∆A1<br />

+ ∆A2<br />

+ .. + ∆A<br />

và ∆ A =<br />

n<br />

n<br />

Chúng ta viết sai số của đại lượng đo<br />

∆ A = ∆ A+<br />

∆A<br />

_<br />

/<br />

Và kết quả thu được được viết như sau: A = A±<br />

∆ A<br />

Trong đó :<br />

_<br />

A : Giá trị gần đúng nhất với giá trị thực<br />

∆ A: Sai số gặp phải của phép đo<br />

_<br />

∆ A: Sai số tuyệt đối trung bình (sai số ngẫu nhiên)<br />

/<br />

∆ A : Sai số dụng cụ<br />

A: Kết quả đo<br />

_<br />

_<br />

Vd: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một <strong>vật</strong> bằng <strong>các</strong>h<br />

đo thời <strong>gia</strong>n mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời <strong>gia</strong>n của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,<strong>12</strong>s;<br />

1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng<br />

Trang -42<br />

42-


A. T = (6,<strong>12</strong> ± 0,05)s B. T = (2,04 ± 0,05)s<br />

C. T = (6,<strong>12</strong> ± 0,06)s D. T = (2,04 ± 0,06)s<br />

T1<br />

+ T2<br />

+ T3<br />

T =<br />

= 2,04s<br />

3<br />

∆T<br />

= T − T = 0,03<br />

1<br />

∆T<br />

2<br />

∆T<br />

3<br />

∆T<br />

1<br />

= T<br />

2<br />

= T<br />

3<br />

− T<br />

− T<br />

= 0,08<br />

= 0,05<br />

∆T1<br />

+ ∆T2<br />

+ ∆T<br />

=<br />

3<br />

3<br />

=<br />

0,05333... ~ 0,05<br />

Chúng ta lấy sai số làm tròn đến 1%<br />

Vì sai số <strong>có</strong> đóng góp của sai số ngẫu nhiên là ∆ T cộng với sai số hệ thống (chính là sai số của<br />

dụng cụ = 0,01) khi đó sai số gặp phải là: ∆ = ∆ + ∆ lúc đó kết quả đúng là T = (2,04 ±<br />

0,06)s<br />

II. ĐỘ CHIA NHỎ NHẤT :<br />

- Độ chia nhỏ nhất là khoảng giá trị bé nhất trên dụng cụ đo đọc được, ví dụ thước <strong>có</strong> chia<br />

vạch 1 mm thì độ chi nhỏ nhất – độ chính xác của dụng cụ đo được hiểu là 1 mm<br />

- Kết quả thu được là bội số của độ chia nhỏ nhất<br />

Vd1: Một thước đo <strong>có</strong> độ chia nhỏ nhất là 1mm thì kết quả phải là 2mm, 3mm, 5cm, ….<br />

Kh<strong>ôn</strong>g thể <strong>có</strong> kết quả 4,5cm<br />

Vd2: Dùng một thước <strong>có</strong> chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng <strong>các</strong>h d giữa hai điểm A và B <strong>đề</strong>u cho<br />

cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là<br />

A. d =(1345 ± 2) mm B. d =(1,345 ± 0,001) m<br />

C. d =(1345 ± 3) mm D. d =(1,345 ± 0,0005) m<br />

Kết quả 5 lần đo <strong>đề</strong>u cho kêt quả d = 1,345 m = 1345 mm; còn sai số ∆l dc = 1 mm<br />

Do đó kết quả đo được viết là d = (1345 ± 1) mm = (1,345 ± 0,001) m.<br />

III. SAI SỐ GIÁN TIẾP<br />

2<br />

X Y<br />

Giả sử ta <strong>có</strong> một đại lượng được xác định bởi c<strong>ôn</strong>g thức B =<br />

2<br />

Z<br />

Bước 1: Lấy ln 2 vế<br />

2 3<br />

X Y<br />

2 3 2<br />

lnB =ln( ) = ln X + lnY<br />

− ln Z<br />

2<br />

Z<br />

Bước 2: Lấy vi phân hai vế<br />

3<br />

Ta tìm sai số như sau:<br />

Trang -43<br />

43-


∆ B<br />

B<br />

∆ X = 2 X<br />

∆Y<br />

+3 Y<br />

∆Z<br />

-2 Z<br />

Bước 3: Lấy giá trị tuyệt đối là giá trị dương<br />

∆ B<br />

B<br />

∆ X = 2 X<br />

∆ Y +3 Y<br />

∆Z<br />

+2 Z<br />

Bước 4: Tính trung bình B<br />

∆X<br />

∆ Y ∆Z<br />

∆B<br />

= ( 2 +3 +2 ) B<br />

X Y Z<br />

VD 1. Trong <strong>bài</strong> to<strong>án</strong> thực hành của chương trình vât <strong>lý</strong> <strong>12</strong>, bằng <strong>các</strong>h sử dụng con lắc đơn để đo <strong>gia</strong><br />

tốc rơi tự do là g = g ± ∆ g ( ∆g là sai số tuyệt đối trong phép đo ). Bằng <strong>các</strong>h đo gi<strong>án</strong> tiếp thì xác định<br />

được chu kỳ và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,7951 ± 0,0001 (s) ; l = 0,8000 ± 0,0002 ( m). Gia<br />

tốc rơi tự do <strong>có</strong> giá trị là :<br />

Hướng dẫn<br />

A.9,7911 ± 0,0003 (m/s 2 ) C. 9,801 ± 0,0023 (m/s 2 )<br />

B.9,801 ± 0,0003 (m/s 2 ) D. 9,7911 ± 0,0004 (m/s 2 )<br />

Ta <strong>có</strong> biều thức chu kỳ của con lắc đơn là :<br />

T<br />

2<br />

l 4π<br />

l<br />

= 2π<br />

⇒ g = (*)<br />

2<br />

g T<br />

Ta <strong>có</strong> giá tri trung bình là ̅ = . .<br />

<br />

= 9,7911 (/ )<br />

Bước 1: Lấy ln hai vế<br />

2<br />

4π<br />

l<br />

2<br />

2<br />

lng =ln( ) = ln 4π<br />

+ ln l − lnT<br />

2<br />

T<br />

Bước 2:<br />

Lấy vi phân hai vế:<br />

∆g<br />

∆l<br />

∆T<br />

= − 2<br />

g l T<br />

Bước 3: Lấy giá trị tuyệt đối là giá trị dương của từng thành phần<br />

∆g<br />

∆l<br />

∆T<br />

= + 2<br />

g l T<br />

Bước 4: Ta <strong>có</strong> giá tri trung bình là<br />

∆g = 0,0003057 ( c<strong>ôn</strong>g thức sai số ở <strong>bài</strong> “<strong>các</strong> phép tính sai số” - <strong>vật</strong> <strong>lý</strong> 10)<br />

Do đó g = g ± ∆ g = 9,7911 ± 0,0003 m/s 2 chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A<br />

VD 2: Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân <strong>vật</strong><br />

nặng khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn <strong>vật</strong> vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng<br />

Trang -44<br />

44-


hồ đếm giây đo thời <strong>gia</strong>n của một dao động cho kết quả T = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của π (coi như<br />

bằng 0). Sai số tương đối của phép đo là:<br />

A. 1% B. 3% C. 2% D. 4%<br />

Hướng dẫn<br />

Bài to<strong>án</strong> yêu cầu đo độ cứng của lò xo bằng <strong>các</strong>h dùng cân để đo khối lượng m và dùng đồng hồ để<br />

đo chu kỳ T nên phép đo k là phép đo gi<strong>án</strong> tiếp. Sai số phép đo k phụ thuộc sai số phép đo trực tiếp<br />

∆ m<br />

khối lượng m và chu kỳ T. Theo <strong>bài</strong> ra ta <strong>có</strong> sai số của phép đo trực tiếp m và T là m<br />

1%. Ta thấy:<br />

∆ T = 2% và = T<br />

A =<br />

XY<br />

Z<br />

∆ A<br />

A<br />

∆ X ∆ Y ∆Z<br />

= + +<br />

X Y Z ;<br />

2<br />

X Y<br />

B =<br />

2<br />

Z<br />

3<br />

∆ B<br />

B<br />

∆ X = 2 X<br />

∆ Y +3 Y<br />

∆Z<br />

+2 Z<br />

m<br />

Từ c<strong>ôn</strong>g thức T = 2π k = 4π<br />

2 m<br />

k<br />

2<br />

T<br />

∆ k ∆ m ∆ T<br />

Ở đây bỏ qua sai số của π nên = +2 k m T<br />

<br />

= 4%. Đáp <strong>án</strong> D<br />

∆ k ∆ π ∆ m = 2 +<br />

k π m<br />

∆ T +2 . T<br />

Trang -45<br />

45-


Trắc nghiệm Chương I. DAO ðỘNG CƠ HỌC<br />

VẤN ðỀ 1: DAO ðỘNG ðIỀU HÒA<br />

Câu 1. Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ),<br />

A. Biên độ A, tần số góc ω và pha ban đầu φ <strong>đề</strong>u là <strong>các</strong> hằng số dương.<br />

B. Biên độ A, tần số góc ω và pha ban đầu φ <strong>đề</strong>u là hằng số âm.<br />

C. Biên độ A, tần số góc ω <strong>đề</strong>u là <strong>các</strong> hằng số dương.<br />

D. Biên độ A, tần số góc ω và pha ban đầu φ <strong>đề</strong>u phụ thuộc vào gốc thời <strong>gia</strong>n.<br />

Câu 2. Chu <strong>kì</strong> dao động kh<strong>ôn</strong>g phải là<br />

A. Thời <strong>gia</strong>n để <strong>vật</strong> đi được quãng đường gấp 4 lần biên độ.<br />

B. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để li độ dao động lặp lại như cũ.<br />

C. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để trạng thái của dao động lặp lại như cũ.<br />

D. Thời <strong>gia</strong>n để <strong>vật</strong> thực hiện một dao động.<br />

Câu 3. Gọi T là chu kỳ của <strong>vật</strong> dao động tuần hoàn. Thời điểm t và thời điểm t + mT với m là số<br />

nguyên thì <strong>vật</strong><br />

A. chỉ <strong>có</strong> vận tốc giống nhau. B. chỉ <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc giống nhau.<br />

C. chỉ <strong>có</strong> li độ như nhau. D. <strong>có</strong> cùng trạng thái dao động.<br />

Câu 4. Chọn câu SAI. Tần số của dao động tuần hoàn là<br />

A. Số chu <strong>kì</strong> thực hiện được trong một giây.<br />

B. Số lần trạng thái dao động lặp lại trong một giây.<br />

C. Số lần <strong>vật</strong> đi từ vị trí biên rồi trở về vị trí đó mỗi giây.<br />

D. Số lần li độ dao động lặp lại như cũ ở vị trí cân bằng trong một giây.<br />

Câu 5. Đại lượng nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g cho biết dao động điều hòa là nhanh hay chậm?<br />

A. Chu kỳ B. Tần số C. Biên độ D. Tần số góc.<br />

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?<br />

A. Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm <strong>có</strong> tốc độ và độ lớn <strong>gia</strong> tốc <strong>đề</strong>u cực đại.<br />

B. Khi qua vị trí biên chất điểm <strong>có</strong> độ lớn <strong>gia</strong> tốc cực đại vận tốc bằng kh<strong>ôn</strong>g.<br />

C. Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm <strong>có</strong> tốc độ cực tiểu, độ lớn <strong>gia</strong> tốc cực đại.<br />

D. Khi qua vị trí biên, chất điểm <strong>có</strong> tốc độ cực đại, <strong>gia</strong> tốc bằng kh<strong>ôn</strong>g.<br />

Câu 7. Trong dao động điều hòa thì<br />

A. khi qua vị trí cân bằng, tốc độ đạt cực đại, <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn cực tiểu.<br />

B. khi ở vị trí biên, vận tốc đạt cực đại, <strong>gia</strong> tốc bằng kh<strong>ôn</strong>g.<br />

C. khi ở vị trí biên tốc độ và <strong>gia</strong> tốc <strong>đề</strong>u bằng kh<strong>ôn</strong>g.<br />

D. <strong>các</strong> phát biểu trên <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 8. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong><br />

A. vectơ vận tốc và <strong>gia</strong> tốc lu<strong>ôn</strong> hướng cùng chiều chuyển động.<br />

B. vectơ vận tốc lu<strong>ôn</strong> hướng theo chiều chuyển động, <strong>gia</strong> tốc lu<strong>ôn</strong> hướng về vị trí cân bằng.<br />

C. vectơ vận tốc và <strong>gia</strong> tốc lu<strong>ôn</strong> đổi chiều khi qua vị trí cân bằng.<br />

D. vectơ vận tốc và <strong>gia</strong> tốc là <strong>các</strong> vectơ kh<strong>ôn</strong>g đổi.<br />

Câu 9. Nhận xét nào sau đây đúng về sự biến <strong>thi</strong>ên của vận tốc của dao động điều hòa<br />

A. Vận tốc của <strong>vật</strong> dao động điều hòa giảm dần <strong>đề</strong>u khi <strong>vật</strong> đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên.<br />

Trang -46<br />

46-


B. Vận tốc của <strong>vật</strong> dao động điều hòa tăng dần <strong>đề</strong>u khi <strong>vật</strong> đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng.<br />

C. Vận tốc của <strong>vật</strong> dao động điều hòa biến <strong>thi</strong>ên tuần hòan cùng tần số góc với li độ của <strong>vật</strong>.<br />

D. Vận tốc của <strong>vật</strong> dao động điều hòa biến <strong>thi</strong>ên những lượng bằng nhau sau những khoảng<br />

thời <strong>gia</strong>n bằng nhau.<br />

Câu 10. Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> sai. Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và <strong>gia</strong> tốc là những đại lượng<br />

biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời <strong>gia</strong>n <strong>có</strong><br />

A. cùng biên độ. B. cùng tần số.<br />

C. cùng chu kỳ. D. pha khác nhau.<br />

Câu 11. Hai <strong>vật</strong> A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong> A là T A , chu <strong>kì</strong> dao<br />

động của <strong>vật</strong> B là T B .Biết T A = 0,<strong>12</strong>5T B .Hỏi khi <strong>vật</strong> A thực hiện được 16 dao động thì <strong>vật</strong> B thực hiện<br />

được bao nhiêu dao động?<br />

A. 2. B. 4. C. <strong>12</strong>8. D. 8.<br />

Câu <strong>12</strong>. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với li độ x = Acos(ωt + φ) thì<br />

A. li độ lệch pha góc π so với vận tốc.<br />

B. vận tốc sớm pha hơn li độ góc π.<br />

C. vận tốc dao động cùng pha với li độ<br />

D. vận tốc vu<strong>ôn</strong>g pha với li độ.<br />

Câu 13. Trong dao động điều hòa, <strong>gia</strong> tốc biến đổi<br />

A. cùng pha với li độ. B. lệch pha góc π so với li độ.<br />

C. vu<strong>ôn</strong>g pha với li độ. D. chậm pha π/2 so với li độ.<br />

Câu 14. Trong dao động điều hòa, <strong>gia</strong> tốc biến đổi<br />

A. cùng pha với vận tốc. B. lệch pha π so với vận tốc.<br />

C. lệch pha π/2 so với vận tốc. D. trễ pha π/2 so với vận tốc.<br />

Câu 15. Trong dao động điều hòa của <strong>vật</strong> biểu thức nào sau đây là sai?<br />

2<br />

x v 2<br />

a 2 v 2<br />

A. + ( ) = 1<br />

B. ( ) + ( ) = 1<br />

2<br />

A v<br />

a v<br />

max<br />

2<br />

F 2 v 2<br />

x a 2<br />

C. ( ) + ( ) = 1<br />

D. + ( ) = 1<br />

2<br />

Fmax<br />

vmax<br />

A a<br />

max<br />

Câu 16. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v là vận tốc tức thời của<br />

<strong>vật</strong>. Trong <strong>các</strong> hệ thức liên hệ sau, hệ thức nào sau đây SAI?<br />

2 2<br />

x v<br />

A. + = 1<br />

B. |v| = ω²(A² – x²)<br />

2 2 2<br />

A A ω<br />

2<br />

| v |<br />

2 v<br />

C. ω =<br />

D. A = x +<br />

2 2<br />

2<br />

A − x<br />

ω<br />

Câu 17. Vật dao động với biên độ A và tần số góc ω. Tốc độ trung bình của <strong>vật</strong> trong một chu <strong>kì</strong> là<br />

A. 2ωA/π B. Aω/π C. Aω/2 D. 2πAω<br />

Câu 18. Nếu biết v m và a m lần lượt là tốc độ cực đại và <strong>gia</strong> tốc cực đại của <strong>vật</strong> dao động điều hòa thì<br />

chu <strong>kì</strong> T là<br />

a<br />

m<br />

A. v m /a m . B. a m /v m . C. D. 2πv m /a m .<br />

2πvm<br />

Câu 19. Gia tốc trong dao động điều hòa <strong>có</strong> biểu thức là<br />

A. a = ω²x B. a = –ωx² C. a = –ω²x D. a = ω²x².<br />

Câu 20. Đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa <strong>gia</strong> tốc a và li độ x <strong>có</strong> dạng<br />

A. đoạn thẳng đồng biến đi qua gốc tọa độ.<br />

B. đoạn thẳng nghịch biến đi qua gốc tọa độ.<br />

C. hình tròn tâm là gốc tọa độ.<br />

D. một đường hình sin.<br />

Câu 21. Trong dao động điều hòa của một chất điểm thì<br />

A. Đồ thị biểu diễn <strong>gia</strong> tốc theo li độ là một đường thẳng kh<strong>ôn</strong>g qua gốc tọa độ.<br />

max<br />

Trang -47<br />

47-<br />

max


B. Khi <strong>vật</strong> chuyển động theo chiều dương thì <strong>gia</strong> tốc giảm.<br />

C. Đồ thị biểu diễn <strong>gia</strong> tốc theo li độ là một đường thẳng qua gốc tọa độ.<br />

D. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và <strong>gia</strong> tốc là một đường elip.<br />

Câu 22. Một chất điểm chuyển động theo phương trình x = Acosωt + B. Trong đó A, B, ω là <strong>các</strong><br />

hằng số. Chuyển động của chất điểm là một dao động tuần hoàn và<br />

A. vị trí biên <strong>có</strong> tọa độ là x = B – A và x = B + A.<br />

B. <strong>có</strong> biên độ là A + B.<br />

C. vị trí cân bằng <strong>có</strong> tọa độ là x = 0.<br />

D. vị trí cân bằng <strong>có</strong> tọa độ là x = B/A.<br />

Câu 23. Một chất điểm chuyển động theo phương trình x = 2cos²(2πt + π/4) (cm, s). Chuyển động<br />

của chất điểm là một dao động tuần hoàn <strong>có</strong><br />

A. vị trí cân bằng <strong>có</strong> tọa độ là x = 0. B. pha ban đầu là π/2.<br />

C. vị trí biên <strong>có</strong> tọa độ là x = ±2 cm. D. tần số góc là ω = 2π rad/s.<br />

Câu 24. Vật dao động điều hòa <strong>có</strong> tốc độ cực đại là 10π cm/s. Tốc độ trung bình của <strong>vật</strong> trong một<br />

chu <strong>kì</strong> dao động là<br />

A. 10 cm/s B. 20 cm/s C. 5π cm/s D. 5 cm/s<br />

Câu 25. Vật dao động điều hòa. Khi qua vị trí cân bằng <strong>vật</strong> <strong>có</strong> tốc độ 16π (cm/s), tại biên <strong>gia</strong> tốc của<br />

<strong>vật</strong> là 64π²(cm/s²). Tính biên độ và chu <strong>kì</strong> dao động.<br />

A. A = 4cm, T = 0,5s B. A = 8cm, T = 1,0s<br />

C. A = 8cm, T = 2,0s D. A = 4cm, T = 2,0s.<br />

Câu 26. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong> phương trình là x = 4sin(πt + π/3) (cm; s). Lúc t = 0,5s <strong>vật</strong> <strong>có</strong><br />

li độ và vận tốc là<br />

A. x = 2 cm; v = 2π 3 cm/s B. x = 2 cm; v = –2π 3 cm/s<br />

C. x = 4 cm; v = 4π cm/s D. x = –2 cm; v = 2π 3 cm/s<br />

Câu 27. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa x = 10cos(2πt + π/4) (cm, s). Lúc t = 0,5s <strong>vật</strong><br />

A. chuyển động nhanh dần theo chiều dương.<br />

B. chuyển động lạ gần vị trí cân bằng theo chiều âm.<br />

C. chuyển động chậm dần theo chiều dương.<br />

D. chuyển động ra xa vị trí cân bằng theo chiều âm.<br />

Câu 28. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với biên độ 5cm, khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x = –3 cm thì <strong>có</strong> vận tốc v =<br />

20π (cm/s). Tần số dao động là<br />

A. 5,0 Hz B. 2,5 Hz C. 7,5 Hz D. 4,0 Hz<br />

Câu 29. Vật dao động điều hòa, biên độ 10 cm, tần số 2,0 Hz, khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x = –8 cm và đi theo<br />

chiều âm thì vận tốc của <strong>vật</strong> là<br />

A. –24,0 (cm/s) B. –24π (cm/s) C. –<strong>12</strong>π (cm/s) D. –<strong>12</strong>,0 (cm/s)<br />

Câu 30. Một <strong>vật</strong> thực hiện dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> vận tốc bằng<br />

3/5 tốc độ cực đại thì <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn li độ là<br />

A. 0,5A. B. 0,25A. C. 0,8A. D. 0,4A.<br />

Câu 31. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x 1 = 3cm thì vận tốc của <strong>vật</strong> là v 1 = 40π cm/s, khi<br />

<strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng thì vận tốc của <strong>vật</strong> là v 2 = 50π cm/s. Tần số dao động là<br />

A. 10 Hz B. 5 Hz C. 2 Hz. D. 6 Hz<br />

Câu 32. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x 1 = 3 cm thì vận tốc là v 1 = 40π cm/s, khi <strong>vật</strong><br />

qua vị trí cân bằng <strong>vật</strong> <strong>có</strong> vận tốc v 2 = 50π cm. Độ lớn li độ khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> vận tốc v 3 = 30π cm/s là<br />

A. 4,0 cm. B. 5,0 cm. C. 3,0 cm. D. 2,5 cm.<br />

Câu 33. Một chất điểm dao động điều hòa. Tại thời điểm t 1 li độ của chất điểm là x 1 = 3cm và v 1 = –<br />

60 3 cm/s. tại thời điểm t 2 <strong>có</strong> li độ x 2 = 3 2 cm và v 2 = 60 2 cm/s. Biên độ và tần số góc dao động<br />

của chất điểm lần lượt là<br />

A. 6cm; 20rad/s. B. 6cm; <strong>12</strong>rad/s. C. <strong>12</strong>cm; 20rad/s. D. <strong>12</strong>cm; 10rad/s.<br />

Câu 34. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong<br />

thời <strong>gia</strong>n 78,5 giây. Tìm vận tốc và <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> khi đi qua vị trí <strong>có</strong> li độ x = 3cm theo chiều hướng<br />

về vị trí cân bằng.<br />

A. v = –0,16 m/s; a = –48 cm/s². B. v = 0,16 m/s; a = –0,48 cm/s².<br />

Trang -48<br />

48-


C. v = –16 m/s; a = –48 cm/s². D. v = 0,16 cm/s; a = 48 cm/s².<br />

Câu 35. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tóc<br />

độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm <strong>có</strong> tốc độ 10 cm/s thì <strong>gia</strong> tốc của nó bằng 40 3 cm/s². Biên độ<br />

dao động của chất điểm là<br />

A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.<br />

Câu 36. Phương trình vận tốc của một <strong>vật</strong> dao động điều hòa là v = <strong>12</strong>0cos 20t (cm/s). Vào thời điểm<br />

t = π/60 s, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ là<br />

A. 3 cm B. –3 cm C. 3 3 cm D. –3 3 cm<br />

Câu 37. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, <strong>có</strong> phương trình dao động lần<br />

lượt là x 1 = A 1 cos(ωt + φ 1 ); x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ). Cho biết 4x 1 ² + x 2 ² = 13 cm². Khi chất điểm thứ nhất<br />

<strong>có</strong> li độ x 1 = 1 cm thì tốc độ của nó là 6 cm/s, khi đó tốc độ của chất điểm thứ 2 là<br />

A. 8 cm/s. B. 9 cm/s. C. 10 cm/s. D. <strong>12</strong> cm/s.<br />

Câu 38. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng 500g dao động điều hòa dưới tác dụng của lực kéo về <strong>có</strong> biểu thức F<br />

= –0,8cos 4t (N). Dao động của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> biên độ là<br />

A. 6 cm B. <strong>12</strong> cm C. 8 cm D. 10 cm<br />

Câu 39. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà đã được<br />

A. Kích thích lại dao động sau khi dao động tắt hẳn.<br />

B. Tác dụng vào <strong>vật</strong> ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

C. Cung cấp cho một năng lượng đúng bằng năng lượng mất đi sau mỗi chu kỳ.<br />

D. loại bỏ lực cản của môi trường đối với chuyển động đó.<br />

Câu 40. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.<br />

B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và<br />

tần số dao động riêng của hệ.<br />

C. Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực cản của môi trường ngoài là nhỏ.<br />

D. Biên độ cộng hưởng kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào lực cản của môi trường.<br />

Câu 41. Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là <strong>có</strong> lợi?<br />

A. Quả lắc của đồng hồ cơ học.<br />

B. Khung xe máy sau khi qua chỗ đường gập ghềnh.<br />

C. Con lắc lò xo trong <strong>các</strong> thí nghiệm.<br />

D. Chiếc võng.<br />

Câu 42. Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> sai. Dao động tắt dần là dao động<br />

A. <strong>có</strong> biên độ và cơ năng giảm dần. B. kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> tính điều hòa.<br />

C. <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> lợi hoặc <strong>có</strong> hại. D. <strong>có</strong> tính tuần hoàn.<br />

Câu 43. Sự cộng hưởng xảy ra đối với dao động cưỡng bức khi<br />

A. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất.<br />

B. Ngoại lực tác dụng lên <strong>vật</strong> biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn với tần số nhỏ nhất.<br />

C. Dao động kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> ma sát.<br />

D. Tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng.<br />

Câu 44. Phát biểu nào dưới đây là sai?<br />

A. Dao động tắt dần <strong>có</strong> biên độ giảm dần theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

B. Dao động cưỡng bức khi ổn định <strong>có</strong> tần số bằng tần số của ngoại lực.<br />

C. Dao động duy trì <strong>có</strong> tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động.<br />

D. Biên độ cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường.<br />

Câu 45. Trong trường hợp nào sau đây dao động của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> tần số khác tần số riêng?<br />

A. Dao động duy trì. B. Dao động cưỡng bức.<br />

C. Dao động cộng hưởng. D. Dao động tự do tắt dần.<br />

Câu 46. Dao động của quả lắc đồng hồ thuộc loại dao động<br />

A. Tắt dần B. Cộng hưởng C. Cưỡng bức D. Duy trì.<br />

Câu 47. Một <strong>vật</strong> dao động với tần số riêng f o = 5Hz, dùng một ngoại lực cưỡng bức <strong>có</strong> cường độ<br />

kh<strong>ôn</strong>g đổi, khi tần số ngoại lực lần lượt là f 1 = 4 Hz và f 2 = 7 Hz thì biên độ dao động tương ứng là<br />

A 1 và A 2 . So s<strong>án</strong>h A 1 và A 2 .<br />

Trang -49<br />

49-


A. A 1 > A 2 vì |f 1 – f o | < |f 2 – f o |. B. A 1 < A 2 vì f 1 < f o và f 2 > f o .<br />

C. A 1 = A 2 vì cùng cường độ ngoại lực. D. Kh<strong>ôn</strong>g thể so s<strong>án</strong>h.<br />

Câu 48. Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 100g, lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100N/m. Trong<br />

cùng một điều kiện về lực cản và biên độ ngoại lực như nhau, thì biểu thức ngoại lực tuần hoàn nào<br />

sau đây làm cho con lắc dao động với biên độ lớn nhất? Lấy g = π² m/s².<br />

A. F = F o cos(2πt + π/4). B. F = F o cos(8πt)<br />

C. F = F o cos(10πt) D. F = F o cos(20πt + π/2)<br />

Câu 49. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> tần số dao động riêng f o = 5Hz, dùng một ngoại lực cưỡng bức <strong>có</strong> cường độ F 0 và<br />

tần số ngoại lực là f = 6Hz tác dụng lên <strong>vật</strong>. Khi <strong>vật</strong> dao động ổn định <strong>có</strong> biên độ A = 10 cm thì tốc<br />

độ dao động cực đại bằng<br />

A. 100π (cm/s). B. <strong>12</strong>0π (cm/s). C. 50π (cm/s). D. 60π (cm/s).<br />

Câu 50. Một con lắc đơn dài 50 cm treo trên trần một toa xe lửa chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u với vận tốc<br />

v. Con lắc bị tác động mỗi khi xe lửa qua chỗ nối của đường ray, biết khoảng <strong>các</strong>h giữa hai khe hở<br />

liên tiếp bằng <strong>12</strong>m. Cho g = π² m/s². Biên độ dao động của con lắc lớn nhất khi xe lửa <strong>có</strong> vận tốc là<br />

A. 8,5 m/s B. 4,25 m/s C. <strong>12</strong> m/s D. 6 m/s.<br />

VẤN ðỀ 2:<br />

CHU KÌ CON LẮC LÒ XO – CẮT GHÉP LÒ XO<br />

Trang -50<br />

50-


Câu 1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g, lò xo <strong>có</strong> độ biến dạng lò xo<br />

khi ở vị trí cân bằng là ∆l. Chu kỳ của con lắc được tính bởi biểu thức<br />

A. T = 2π k B. T = 1 m C. T = 2π g D. T = 2π ∆l<br />

m<br />

2π k<br />

∆l<br />

g<br />

Câu 2. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ cứng m treo vào một lò xo <strong>có</strong> độ cứng k. Kích thích cho <strong>vật</strong> dao động với biên<br />

độ 8cm thì chu kỳ dao động là T = 0,4s. Nếu kích thích cho dao động với biên độ 4cm thì chu kỳ dao<br />

động là<br />

A. 0,2 s B. 0,4 s C. 0,8 s D. 0,16 s<br />

Câu 3. Một con lắc lò xo <strong>có</strong> khối lượng m và độ cứng k treo thẳng đứng <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> dao động là T và<br />

độ dãn lò xo ở vị trí cân bằng là ∆l. Nếu tăng m lên gấp đôi và giảm k còn một nửa thì<br />

A. Chu <strong>kì</strong> tăng 1,4 lần, độ dãn ∆l tăng lên gấp đôi.<br />

B. Chu <strong>kì</strong> tăng lên 4 lần, độ dãn ∆l tăng lên 2 lần.<br />

C. Chu <strong>kì</strong> kh<strong>ôn</strong>g thay đổi, độ dãn ∆l tăng lên 2 lần.<br />

D. Chu <strong>kì</strong> tăng lên 2 lần, độ dãn ∆l tăng lên 4 lần.<br />

Câu 4. Gắn một <strong>vật</strong> nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi <strong>vật</strong> nặng ở vị trí<br />

cân bằng. Cho g = 10m/s². Chu kỳ <strong>vật</strong> nặng khi dao động là<br />

A. 0,50 s B. 0,16 s C. 1,57 s D. 0,20 s<br />

Câu 5. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10cm. Khi ở vị trí x = 3cm <strong>vật</strong> <strong>có</strong> vận tốc 8π<br />

(cm/s). Chu kỳ dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 1,0 s B. 0,5 s C. 0,1 s D. 5,0 s<br />

Câu 6. Con lắc lò xo gồm một lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 1,0 N/cm và một quả cầu <strong>có</strong> khối lượng m. Con<br />

lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Vậy khối lượng của <strong>vật</strong> treo vào lò xo là<br />

A. 200 g. B. 62,5g. C. 3<strong>12</strong>,5g. D. 250 g.<br />

Câu 7. Con lắc lò xo gồm một lò xo và quả cầu <strong>có</strong> khối lượng m = 400g, con lắc dao động 50 chu kỳ<br />

hết 15,7s. Vậy lò xo <strong>có</strong> độ cứng k bằng<br />

A. k = 160 N/m. B. k = 64 N/m. C. k = 1600 N/m. D. k = 16 N/m.<br />

Câu 8. Với con lắc lò xo, nếu độ cứng lò xo giảm một nửa và khối lượng hòn bi tăng gấp đôi thì tần<br />

số dao động của hòn bi sẽ<br />

A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. kh<strong>ôn</strong>g thay đổi<br />

Câu 9. Con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 80 N/m, quả cầu <strong>có</strong> khối lượng m = 200g. Con lắc<br />

dao động điều hòa với tốc độ qua vị trí cân bằng là 60 cm/s. Con lắc đó <strong>có</strong> biên độ là<br />

A. 3,0 cm. B. 3,5 cm. C. 6,0 cm. D. 0,3 cm.<br />

Câu 10. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng 200g được treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng 80 N/m. Vật được kéo theo<br />

phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn sao cho lò xo bị giãn <strong>12</strong>,5 cm rồi thả nhẹ cho<br />

dao động. Cho g = 10 m/s². Tốc độ khi qua vị trí cân bằng và <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> ở vị trí biên là<br />

A. 0 m/s và 0 m/s² B. 1,4m/s và 0m/s² C. 1m/s và 4m/s² D. 2m/s và 40m/s²<br />

Câu 11. Tại mặt đất con lắc lò xo dao động với chu <strong>kì</strong> 2s. Khi đưa con lắc này lên mặt trăng nơi <strong>có</strong><br />

trọng lượng giảm đi 6 lần thì<br />

A. Con lắc kh<strong>ôn</strong>g thể dao động với kích thích bên ngoài.<br />

B. Con lắc dao động với tần số gấp 6 lần tần số ban đầu.<br />

C. Con lắc vẫn dao động với chu <strong>kì</strong> 2s.<br />

D. Chu <strong>kì</strong> con lắc sẽ phụ thuộc vào <strong>gia</strong> tốc trọng trường của mặt trăng.<br />

Câu <strong>12</strong>. Có 2 lò xo, khi treo cùng một <strong>vật</strong> nặng m vào mỗi lò xo thì chu <strong>kì</strong> dao động tương ứng của<br />

mỗi lò xo là T 1 , T 2 . Nối tiếp n lò xo rồi treo cùng <strong>vật</strong> nặng m thì chu <strong>kì</strong> của hệ là<br />

2 2<br />

1 1 1 1 1 1<br />

A. T² = T1 + T2<br />

B. T = T 1 + T 2 . C. = + D. = +<br />

2 2 2<br />

T T1 T2<br />

T T1 T2<br />

Câu 13. Treo <strong>vật</strong> m vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k thẳng đứng thì lò xo dãn ra một đoạn ∆l khi cân bằng.<br />

Cho g là <strong>gia</strong> tốc trọng trường nơi con lắc dao động. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Chu <strong>kì</strong> con lắc phụ thuộc vào độ biến dạng ∆l.<br />

B. Chu <strong>kì</strong> của con lắc phụ thuộc <strong>gia</strong> tốc g tại nơi dao động.<br />

Trang -51<br />

51-


C. Con lắc lò xo <strong>có</strong> bản chất giống con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài dây treo bằng ∆l nên con lắc lò xo<br />

chỉ dao động điều hòa với biên độ rất nhỏ.<br />

D. Kh<strong>ôn</strong>g thể kết luận con lắc lò xo phụ thuộc ∆l và g vì kh<strong>ôn</strong>g thể thay đổi ∆l mà kh<strong>ôn</strong>g<br />

thay đổi cấu tạo của hệ.<br />

Câu 14. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m khi treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 1 , thì dao động với chu kỳ T 1 = 0,4s.<br />

Nếu mắc <strong>vật</strong> m trên vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 2 thì nó dao động với chu kỳ là T 2 = 0,3s. Mắc hệ nối tiếp<br />

2 lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là<br />

A. 0,5s B. 0,7s C. 0,24s D. 0,1s<br />

Câu 15. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m khi treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 1 , thì dao động với chu kỳ T 1 = 0,4s.<br />

Nếu mắc <strong>vật</strong> m trên vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 2 thì nó dao động với chu kỳ là T 2 = 0,3s. Mắc hệ song<br />

song 2 lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng<br />

A. 0,7s B. 0,24s C. 0,5s D. 1,4s<br />

Câu 16. Lần lượt gắn hai quả cầu <strong>có</strong> khối lượng m 1 và m 2 vào cùng một lò xo, khi treo m 1 hệ dao<br />

động với chu kỳ T 1 = 0,6s. Khi treo m 2 thì hệ dao động với chu kỳ 0,8s. Chu kỳ dao động của hệ nếu<br />

đồng thời gắn m 1 và m 2 vào lò xo trên là<br />

A. 0,2 s B. 1,0 s C. 1,4 s D. 0,7 s<br />

Câu 17. Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nặng treo dưới một lò xo dài l. Chu kỳ dao động của con lắc là T.<br />

Chu kỳ dao động của con lắc khi lò xo bị cắt bớt mất đi 3/4 chiều dài là T’. Quan hệ T và T’ là<br />

A. T’ = 0,75T B. T’ = 4T C. T’ = T/4 D. T’ = T/2<br />

Câu 18. Treo đồng thời 2 quả cân <strong>có</strong> khối lượng m 1 , m 2 vào một lò xo. Hệ dao động với tần số 2Hz.<br />

Lấy bớt quả cân m 2 ra chỉ để lại m 1 gắn vào lò xo, hệ dao động với tần số 4Hz. Biết m 2 = 300g khi đó<br />

m 1 <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 300g B. 100g C. 700g D. 200g<br />

Câu 19. Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời<br />

<strong>gia</strong>n t, quả cầu m 1 thực hiện 10 dao động còn quả cầu m 2 thực hiện 5 dao động. Hệ thức đúng là<br />

A. m 2 = 2m 1 . B. m 2 = 2m 1 . C. m 2 = 4m 1 . D. m 2 = 8m 1 .<br />

Câu 20. Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 50 N/m, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng 2,0 kg, dao động<br />

điều hòa thẳng đứng. Tại thời điểm <strong>vật</strong> <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc 75 cm/s² thì nó <strong>có</strong> vận tốc 15 3 (cm/s). Biên độ<br />

của dao động là<br />

A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm<br />

Câu 21. Ngoài kh<strong>ôn</strong>g <strong>gia</strong>n nơi kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> trọng lượng để xác định khối lượng M của phi hành <strong>gia</strong>,<br />

người ta làm như sau: cho phi hành <strong>gia</strong> ngồi cố định vào chiếc ghế <strong>có</strong> khối lượng m được gắn vào lò<br />

xo <strong>có</strong> độ cứng k thì ghế dao động với chu <strong>kì</strong> T. Biểu thức xác định khối lượng M của phi hành <strong>gia</strong> là<br />

2<br />

kT<br />

A. M = m<br />

2<br />

4π + B. M = 2<br />

kT<br />

m<br />

2<br />

4π − C. M = 2<br />

kT<br />

m<br />

2<br />

2π − D. M = kT m<br />

2π −<br />

Câu 22. Cho một lò xo <strong>có</strong> độ dài l o = 45 cm, độ cứng k = <strong>12</strong> N/m. Cắt lò xo trên thành hai lò xo sao<br />

cho chúng <strong>có</strong> độ cứng lần lượt là k 1 = 30 N/m và k 2 = 20 N/m. Gọi l 1 và l 2 là chiều dài mỗi lò xo sau<br />

khi cắt. Chiều dài l 1 , l 2 lần lượt bằng<br />

A. 10 cm; 35 cm B. 18 cm; 27 cm C. 15 cm; 30 cm D. 20 cm; 25 cm<br />

Câu 23. Một lò xo <strong>có</strong> chiều dài l o = 50cm, độ cứng k = 60 N/m được cắt thành hai lò xo <strong>có</strong> chiều dài<br />

lần lượt là l 1 = 20cm và l 2 = 30cm. Độ cứng k 1 , k 2 của hai lò xo mới lần lượt là<br />

A. 80 N/m và <strong>12</strong>0 N/m. B. 60 N/m và 90 N/m.<br />

C. 150 N/m và 100 N/m. D. 140 N/m và 70 N/m.<br />

Câu 24. Cho hai lò xo giống nhau <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> độ cứng là k. Khi treo <strong>vật</strong> m vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp<br />

thì <strong>vật</strong> dao động với tần số f 1 , khi treo <strong>vật</strong> m vào hệ hai lò xo mắc song song thì <strong>vật</strong> dao động với tần<br />

số f 2 . Mối quan hệ đúng giữa f 1 và f 2 là<br />

A. f 1 = 2f 2 . B. f 2 = 2f 1 . C. f 1 = f 2 . D. f 1 = 4f 2 .<br />

Câu 25. Cho con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng α = 30°, lấy g = 10m/s². Khi<br />

<strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 10 cm. Kích thích cho <strong>vật</strong> dao động điều hòa trên mặt phẳng<br />

nghiêng kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> ma sát. Tần số dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 1,13 Hz. B. 1,00 Hz. C. 2,26 Hz. D. 2,00 Hz.<br />

Trang -52<br />

52-


Câu 26. Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m = 400g, lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 80 N/m,<br />

chiều dài tự nhiên l o = 25 cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng <strong>có</strong> góc α = 30° so với mặt phẳng<br />

nằm ngang. Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào <strong>vật</strong> nặng. Lấy g =<br />

10m/s². Chiều dài của lò xo khi <strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng là<br />

A. 21,0 cm. B. 22,5 cm. C. 27,5 cm. D. 29,5 cm.<br />

Câu 27. Một con lắc lò xo đang cân bằng trên mặt phẳng nghiêng một góc 37° so với phương ngang.<br />

Tăng góc nghiêng thêm 16° thì khi cân bằng lò xo dài thêm 2 cm. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s².<br />

Tần số góc dao động riêng của con lắc là<br />

A. <strong>12</strong>,5 rad/s B. 10 rad/s C. 15 rad/s D. 5 rad/s<br />

Câu 28. Cho hai lò xo L 1 và L 2 <strong>có</strong> độ cứng tương ứng là k 1 = 50 N/m và k 2 = 100 N/m, chiều dài tự<br />

nhiên của <strong>các</strong> lò xo lần lượt là 20 cm, 30 cm; <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 600 g, mắc xen giữa hai lò xo;<br />

hai đầu của <strong>các</strong> lò xo gắn cố định vào A, B sao cho chúng nằm ngang. Quả cầu <strong>có</strong> thể trượt kh<strong>ôn</strong>g ma<br />

sát trên mặt phẳng ngang. Chu <strong>kì</strong> dao động tự do của <strong>vật</strong> là<br />

A. 4π s. B. 2π s. C. <strong>12</strong>π s. D. 6π s.<br />

VẤN ðỀ 3:<br />

CHIỀU DÀI LÒ XO VÀ LỰC ðÀN HỒI<br />

Câu 1. Trong một dao động điều hòa của con lắc lò xo thì<br />

A. Lực đàn hồi lu<strong>ôn</strong> khác kh<strong>ôn</strong>g.<br />

B. Lực hồi phục cũng là lực đàn hồi.<br />

C. Lực đàn hồi nhỏ nhất khi <strong>vật</strong> ở VTCB.<br />

D. Lực hồi phục bằng kh<strong>ôn</strong>g khi <strong>vật</strong> ở VTCB.<br />

Câu 2. Một con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối<br />

lượng m. Độ dãn của lò xo khi <strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng là ∆l. Con lắc dao động điều hòa thẳng đứng với<br />

biên độ là A > ∆l. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình <strong>vật</strong> dao động là<br />

A. F = k.∆l B. F = k(A – ∆l) C. F = 0 D. F = k.A<br />

Trang -53<br />

53-


Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A, độ biến dạng của lò xo<br />

khi <strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng là ∆l > A. Gọi F max và F min là lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo, F o là<br />

lực phục hồi cực đại tác dụng lên <strong>vật</strong>. Hãy chọn hệ thức đúng.<br />

A. F o = F max – F min . B. F o = (F max + F min )/2.<br />

C. F 0 = (F max – F min )/2. D. F o = 0.<br />

Câu 4. Trong dao động điều hòa, lực kéo về tác dụng lên <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn<br />

A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và <strong>có</strong> chiều lu<strong>ôn</strong> hướng về vị trí cân bằng.<br />

B. tỉ lệ với bình phương biên độ.<br />

C. kh<strong>ôn</strong>g đổi nhưng hướng thì thay đổi.<br />

D. thay đổi nhưng hướng thì kh<strong>ôn</strong>g thay đổi.<br />

Câu 5. Đồ thị biểu diễn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu đối với con lắc lò xo dao động<br />

điều hòa theo phương thẳng đứng theo li độ <strong>có</strong> dạng<br />

A. Là đoạn thẳng kh<strong>ôn</strong>g qua gốc tọa độ. B. Là đường thẳng qua gốc tọa độ.<br />

C. Là đường elip. D. Là đường biểu diễn hàm sin.<br />

Câu 6. Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> khối lượng m = 100g treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 20N/m. Vật<br />

dao động theo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết<br />

chiều dài ban đầu của lò xo là 40cm. Lực căng cực tiểu của lò xo là<br />

A. F min = 0 N khi x = +5 cm. B. F min = 4 N khi x = +5 cm.<br />

C. F min = 0 N khi x = –5 cm. D. F min = 4 N khi x = –5 cm.<br />

Câu 7. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm <strong>vật</strong> m = 150g, lò xo <strong>có</strong> k = 10N/m. Lực căng cực tiểu<br />

tác dụng lên <strong>vật</strong> là 0,5N. Cho g = 10m/s² thì biên độ dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 5 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 10 cm<br />

Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm <strong>vật</strong> m = 100g, lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100N/m. Kéo <strong>vật</strong><br />

ra khỏi vị trí cân bằng sao cho x = +2cm và truyền vận tốc v = +20 3 cm/s theo phương lò xo. Cho g<br />

= π² = 10 m/s², lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. F max = 5 N; F min = 4 N B. F max = 5 N; F min = 0 N<br />

C. F max = 500 N; F min = 400 N D. F max = 500 N; F min = 0 N.<br />

Câu 9. Một quả cầu <strong>có</strong> khối lượng m = 200g treo vào đầu dưới của một lò xo <strong>có</strong> chiều dài tự nhiên l o<br />

= 35cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10 m/s². Chiều dài lo xo khi qua vị trí <strong>có</strong> tốc<br />

độ cực đại là<br />

A. 33cm B. 36cm. C. 37cm. D. 35cm.<br />

Câu 10. Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> khối lượng m = 200g và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 40N/m. Vật dao<br />

động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Chiều dài tự<br />

nhiên là 40cm. Lấy g = 10m/s². Khi <strong>vật</strong> dao động thì chiều dài lò xo biến <strong>thi</strong>ên trong khoảng<br />

A. 40cm – 50cm B. 45cm – 50cm C. 45cm – 55cm D. 39cm – 49cm<br />

Câu 11. Một lò xo <strong>có</strong> k = 100 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 200g.<br />

Từ vị trí cân bằng nâng <strong>vật</strong> lên một đoạn 5 cm rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ. Lấy g = 10m/s². Chiều dương hướng<br />

xuống. Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là<br />

A. 5 N; 7 N B. 2 N; 3 N C. 3 N; 5 N D. 1,5 N; 3,5 N.<br />

Câu <strong>12</strong>. Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi <strong>vật</strong> cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Cho <strong>vật</strong> dao động điều hòa<br />

theo phương thẳng đứng với biên độ A thì lò xo lu<strong>ôn</strong> giãn và lực đàn hồi của lò xo <strong>có</strong> giá trị cực đại<br />

gấp 3 lần giá trị cực tiểu. Khi này, A <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 5,0 cm B. 7,5 cm C. 1,25 cm D. 2,5 cm<br />

Câu 13. Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo <strong>vật</strong> nặng<br />

100g. Kéo <strong>vật</strong> nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ. Vật dao động điều hòa theo<br />

phương trình x = 5cos 4πt (cm), lấy g = 10 m/s² và π² = 10. Lực kéo dùng để giữ <strong>vật</strong> trước khi dao<br />

động <strong>có</strong> độ lớn là<br />

A. 0,8 N. B. 1,6 N. C. 6,4 N. D. 3,2 N.<br />

Câu 14. Một <strong>vật</strong> treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s² = π². Biết lực đàn hồi cực đại, cực<br />

tiểu lần lượt là 10 N và 6 N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò<br />

xo khi dao động là<br />

Trang -54<br />

54-


A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm.<br />

Câu 15. Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng <strong>có</strong> đầu trên cố định, đầu dưới gắn một <strong>vật</strong> dao động<br />

điều hòa <strong>có</strong> tần số góc 10 rad/s. Lấy g = 10 m/s². Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là<br />

A. 9,8cm. B. 10cm. C. 4,9cm. D. 5cm.<br />

Câu 16. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 3cm. Khi lò xo<br />

<strong>có</strong> chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm. Biên độ dao động của con lắc là<br />

A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 5 cm.<br />

Câu 17. Con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng<br />

lò xo dãn 4cm. Độ dãn cực đại của lò xo khi dao động là 9cm. Lực đàn hồi tác dụng vào <strong>vật</strong> khi lò xo<br />

<strong>có</strong> chiều dài ngắn nhất bằng<br />

A. 0 N. B. 1 N. C. 2 N. D. 4 N.<br />

Câu 18. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm.<br />

Ở thời điểm ban đầu <strong>có</strong> vận tốc 40 cm/s và <strong>gia</strong> tốc –4 3 m/s². Biên độ dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. <strong>12</strong> cm.<br />

Câu 19. Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> chiều dài 50 cm, khi treo <strong>vật</strong> vào lò xo dãn ra 10 cm, kích thích cho <strong>vật</strong> dao<br />

động điều hòa với biên độ 2 cm. Khi tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực kéo về bằng <strong>12</strong> thì lò xo <strong>có</strong><br />

chiều dài bằng<br />

A. 60cm B. 58cm C. 61cm D. 62cm.<br />

Câu 20. Một <strong>vật</strong> treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Biết lực đàn hồi cực đại của lò xo là 10N, độ<br />

cứng lò xo là 100N/m. Tìm lực nén cực đại của lò xo.<br />

A. 2 N. B. 20 N. C. 10 N. D. 5 N.<br />

Câu 21. Một lò xo <strong>có</strong> k = 100N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 250g.<br />

Từ vị trí cân bằng nâng <strong>vật</strong> lên một đoạn 5cm rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ. Lấy g = 10m/s². Chiều dương hướng<br />

xuống. Tìm lực nén cực đại của lò xo.<br />

A. 5,0 N. B. 7,5 N. C. 3,75 N. D. 2,5 N.<br />

Câu 22. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình là x = 2cos 10πt (cm).<br />

Biết <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m = 100g, lấy g = π² = 10m/s². Lực nén lớn nhất của lò xo bằng<br />

A. 2,0 N. B. 3,0 N. C. 0,5 N. D. 1,0 N.<br />

Câu 23. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, biết rằng trong quá trình<br />

dao động <strong>có</strong> tỉ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 7/3. Biên độ dao động của <strong>vật</strong> bằng 10 cm. Lấy g<br />

= π² = 10 m/s². Tần số dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. π/5 Hz. B. 1,0 Hz. C. 2,0 Hz. D. 0,5 Hz.<br />

Câu 24. Một lò xo <strong>có</strong> k = 100 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 250g. Từ<br />

vị trí cân bằng nâng <strong>vật</strong> lên một đoạn 5 cm rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ. Lấy g = 10 m/s². Thời <strong>gia</strong>n lò xo bị nén<br />

trong một chu <strong>kì</strong> là<br />

A. 0,5s B. 1,0s C. π/3 s D. π/4 s<br />

Câu 25. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích<br />

thích cho <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời <strong>gia</strong>n lò xo bị nén trong một chu<br />

<strong>kì</strong> là T/3 (T là chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong>). Biên độ dao động của <strong>vật</strong> bằng<br />

A. 9 cm B. 3 cm C. 4,5 cm D. 6,0 cm<br />

Câu 26. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Đưa <strong>vật</strong> từ vị trí cân bằng đến<br />

vị trí của lò xo kh<strong>ôn</strong>g biến dạng rồi thả nhẹ cho <strong>vật</strong> dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T = 0,1π s, cho g =<br />

10 m/s². Xác định tỉ số giữa lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào <strong>vật</strong> khi nó ở vị trí cân bằng và ở vị trí<br />

<strong>các</strong>h vị trí cân bằng 1,0 cm.<br />

A. 5 / 3 B. 1 / 2 C. 5 / 7 D. A hoặc C đúng.<br />

ðặc biệt khó<br />

Câu 27. Gọi M, N, I là <strong>các</strong> điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò<br />

xo <strong>có</strong> chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn <strong>vật</strong> nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích<br />

Trang -55<br />

55-


thích để <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực<br />

kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3, lò xo giãn <strong>đề</strong>u, khoảng <strong>các</strong>h lớn nhất<br />

giữa hai điểm M và N là <strong>12</strong> cm. Lấy π² = 10. Vật dao động với tần số là<br />

A. 2,9 Hz B. 2,5 Hz C. 3,5 Hz D. 1,7 Hz<br />

Câu 28. Vật m 1 = 100g đặt trên <strong>vật</strong> m 2 = 300g và hệ <strong>vật</strong> được gắn vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 10 N/m,<br />

dao động điều hòa theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa m 1 và m 2 là µ = 0,1, bỏ qua ma sát<br />

giữa m 2 và mặt sàn, lấy g = π² = 10m/s². Để m 1 kh<strong>ôn</strong>g trượt trên m 2 trong quá trình dao động của hệ<br />

thì biên độ dao động lớn nhất của hệ là<br />

A. 8 cm B. 4 cm C. <strong>12</strong> cm D. 9 cm<br />

Câu 29. Con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> m 1 = 1,0 kg và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hòa<br />

trên mặt phẳng ngang với biên độ A = 5 cm. Khi lò xo giãn cực đại người ta đặt nhẹ lên trên m 1 một<br />

<strong>vật</strong> m 2 . Biết hệ số ma sát giữa m 2 và m 1 là µ = 0,2, lấy g = 10 m/s². Hỏi để m 2 kh<strong>ôn</strong>g bị trượt trên m 1<br />

thì m 2 phải <strong>có</strong> khối lượng tối <strong>thi</strong>ểu bằng bao nhiêu?<br />

A. 1,5 kg B. 1,0 kg C. 2,0 kg D. 0,5 kg<br />

Câu 30. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 400g được gắn trên một lò xo dựng thẳng đứng <strong>có</strong> độ cứng k =<br />

50 (N/m) đặt m 1 <strong>có</strong> khối lượng 50 g lên trên m. Kích thích cho m dao động theo phương thẳng đứng<br />

biên độ nhỏ, bỏ qua lực ma sát và lực cản. Tìm biên độ dao động lớn nhất của m, để m 1 kh<strong>ôn</strong>g rời<br />

khối lượng m trong quá trình dao động.<br />

A. 8 cm B. 4 cm C. <strong>12</strong> cm D. 9 cm<br />

Câu 31. Hai <strong>vật</strong> m 1 và m 2 được nối với nhau bằng một sợi chỉ, và chúng được treo bởi một lò xo <strong>có</strong><br />

độ cứng k (lò xo nối với m 1 ). Khi hai <strong>vật</strong> đang ở vị trí cân bằng người ta đốt đứt sợi chỉ sao cho <strong>vật</strong><br />

m 2 rơi xuống thì <strong>vật</strong> m 1 sẽ dao động với biên độ là<br />

A. m 2 g/k B. (m 1 + m 2 )g/k C. m 1 g/k D. |m 1 – m 2 |g/k<br />

Câu 32. Hai <strong>vật</strong> A và B <strong>có</strong> cùng khối lượng 1,0 kg và <strong>có</strong> kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi<br />

dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai <strong>vật</strong> được treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100 N/m tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng<br />

trường g = π² = 10 m/s². Khi hệ <strong>vật</strong> và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối 2 <strong>vật</strong> và<br />

<strong>vật</strong> B sẽ rơi tự do còn <strong>vật</strong> A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên <strong>vật</strong> A lên đến vị trí cao nhất thì<br />

khoảng <strong>các</strong>h giữa 2 <strong>vật</strong> là<br />

A. 20 cm B. 80 cm C. 70 cm D. 50 cm.<br />

Câu 33. Một <strong>vật</strong> khối lượng M được treo trên trần nhà bằng sợi dây nhẹ kh<strong>ôn</strong>g dãn. Phía dưới <strong>vật</strong> M<br />

<strong>có</strong> gắn một lò xo nhẹ độ cứng k, đầu còn lại của lò xo gắn <strong>vật</strong> m, khối lượng m = 0,5M, tại vị trí cân<br />

bằng lò xo dãn một đoạn ∆l. Biên độ dao động A của <strong>vật</strong> m theo phương thẳng đứng tối đa bằng bao<br />

nhiêu để dây treo giữa M và trần nhà kh<strong>ôn</strong>g bị chùng?<br />

A. A = ∆l B. A = 2∆l C. A = 3∆l D. A = ∆l/2.<br />

Câu 34. Một <strong>vật</strong> khối lượng M được treo trên trần nhà bằng sợi dây nhẹ kh<strong>ôn</strong>g dãn. Phía dưới <strong>vật</strong> M<br />

<strong>có</strong> gắn một lò xo nhẹ độ cứng k, đầu còn lại của lò xo gắn <strong>vật</strong> m, khối lượng m = 0,5M, tại vị trí cân<br />

lò xo dãn một đoạn ∆l. Từ vị trí cân bằng ta kéo <strong>vật</strong> m xuống một đoạn dài nhất <strong>có</strong> thể mà vẫn đảm<br />

bảo m dao động điều hòa. Lực căng F lớn nhất của dây treo giữa M và trần nhà là<br />

A. F = 3k∆l B. F = 6k∆l C. F = 4k∆l D. F = 5k∆l<br />

Câu 35. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m 1 = 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k = 200N/m, đầu kia của<br />

lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang <strong>có</strong> ma sát kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể. Đặt<br />

<strong>vật</strong> thứ hai <strong>có</strong> khối lượng m 2 = 3,75kg sát với <strong>vật</strong> thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai <strong>vật</strong> cho lò xo nén lại 8<br />

cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai <strong>vật</strong> chuyển động về một <strong>phía</strong>. Hỏi sau khi <strong>vật</strong> m 2 tách khỏi<br />

m 1 thì <strong>vật</strong> m 1 sẽ dao động với biên độ bằng bao nhiêu?<br />

A. 8 cm B. 24 cm C. 4 cm D. 2 cm.<br />

Câu 36. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m 1 = 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k = 200N/m, đầu kia của<br />

lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang <strong>có</strong> ma sát kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể. Đặt<br />

<strong>vật</strong> thứ hai <strong>có</strong> khối lượng m 2 = 3,75kg sát với <strong>vật</strong> thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai <strong>vật</strong> cho lò xo nén lại 8<br />

cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai <strong>vật</strong> chuyển động về một <strong>phía</strong>. Lấy π² =10, khi lò xo giãn cực<br />

đại lần đầu tiên thì hai <strong>vật</strong> <strong>các</strong>h xa nhau một đoạn là<br />

A. (4π – 4) cm B. 16 cm C. (4π – 8) cm D. (2π – 4) cm.<br />

Trang -56<br />

56-


Câu 37. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> một đầu cố định, đầu kia<br />

gắn với <strong>vật</strong> nhỏ m 1 . Ban đầu giữ <strong>vật</strong> m 1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m 2<br />

= m 1 trên mặt phẳng nằm ngang và sát một bên của <strong>vật</strong> m 1 . Bu<strong>ôn</strong>g nhẹ để lò xo đẩy hai <strong>vật</strong> bắt đầu<br />

chuyển động. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo <strong>có</strong> chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng <strong>các</strong>h<br />

giữa hai <strong>vật</strong> là<br />

A. 4,6 cm. B. 3,2 cm. C. 5,7 cm. D. 2,3 cm.<br />

VẤN ðỀ 4:<br />

NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ðỘNG ðIỀU HÒA CỦA CON LẮC LÒ<br />

XO<br />

Câu 1. Chọn phát biểu SAI về dao động điều hòa.<br />

A. Cơ năng của hệ biến <strong>thi</strong>ên điều hòa.<br />

B. Động năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc.<br />

C. Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí.<br />

D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.<br />

Câu 2. Cơ năng của một <strong>vật</strong> dao động điều hòa kh<strong>ôn</strong>g là<br />

A. Động năng ở vị trí cân bằng.<br />

B. Động năng vào thời điểm ban đầu.<br />

C. Thế năng ở vị trí biên.<br />

D. Tổng động năng và thế năng tại thời điểm bất kỳ.<br />

Câu 3. Nhận xét nào dưới đây là sai về sự biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa.<br />

A. Độ biến <strong>thi</strong>ên động năng sau một khoảng thời <strong>gia</strong>n bằng và trái dấu với độ biến <strong>thi</strong>ên thế<br />

năng trong cùng khoảng thời <strong>gia</strong>n đó.<br />

B. Động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau nhưng tổng của chúng thì kh<strong>ôn</strong>g đổi.<br />

C. Động năng và thế năng biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn với cùng tần số góc của dao động điều hòa.<br />

D. Trong một chu kỳ dao động <strong>có</strong> bốn lần động năng và thế năng <strong>có</strong> cùng một giá trị.<br />

Câu 4. Kết luận nào dưới đây là đúng về năng lượng của <strong>vật</strong> dao động điều hòa.<br />

A. Năng lượng của dao động tỉ lệ với biên độ của <strong>vật</strong> dao động.<br />

Trang -57<br />

57-


B. Năng lượng của dao động kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào kích thích bên ngoài.<br />

C. Năng lượng của dao động tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.<br />

D. Năng lượng của dao động biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

Câu 5. Trong dao động điều hòa của một <strong>vật</strong> thì ba đại lượng nào sau đây là kh<strong>ôn</strong>g thay đổi theo thời<br />

<strong>gia</strong>n?<br />

A. Lực kéo về; vận tốc; cơ năng B. Biên độ; tần số góc; <strong>gia</strong> tốc<br />

C. Thế năng; tần số; lực kéo về D. Biên độ; tần số góc; cơ năng<br />

Câu 6. Nếu khối lượng m của <strong>vật</strong> trong con lắc lò xo tăng lên gấp đôi và biên độ dao động kh<strong>ôn</strong>g đổi<br />

thì cơ năng<br />

A. kh<strong>ôn</strong>g thay đổi. B. tăng lên gấp đôi C. giảm đi 2 lần. D. tăng gấp 4 lần.<br />

Câu 7. Năng lượng của một <strong>vật</strong> dao động điều hòa là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì động<br />

năng của nó bằng<br />

A. E/4. B. E/2. C. 3E/2. D. 3E/4.<br />

Câu 8. Một con lắc lò xo, nếu tần số tăng bốn lần và biên độ giảm hai lần thì cơ năng<br />

A. kh<strong>ôn</strong>g thay đổi B. giảm đi 2 lần C. giảm đi 4 lần D. tăng lên 4 lần<br />

Câu 9. Một <strong>vật</strong> năng 500g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10cm và trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 3 phút<br />

<strong>vật</strong> thực hiện 540 dao động. Cơ năng của <strong>vật</strong> là<br />

A. 0,025 J B. 0,222 J C. 0,888 J D. 0,625 J<br />

Câu 10. Một <strong>vật</strong> nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình <strong>vật</strong> dao động thì chiều<br />

dài của lò xo biến <strong>thi</strong>ên từ 26cm đến 34cm. Lấy g = 9,8 m/s². Cơ năng của <strong>vật</strong> là<br />

A. 100 mJ. B. 49 mJ. C. 0,098 J. D. 500 mJ.<br />

Câu 11. Một <strong>vật</strong> nặng gắn vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 20N/m dao động với biên độ A = 5cm. Khi <strong>vật</strong><br />

nặng <strong>các</strong>h vị trí biên 4cm <strong>có</strong> động năng là<br />

A. 24 mJ B. 16 mJ C. 9 mJ D. 41 mJ<br />

Câu <strong>12</strong>. Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hòa dọc theo trục Ox với phương<br />

trình x = 4cos (2t) cm. Cơ năng của dao động điều hòa là<br />

A. 3200 J. B. 3,2 J. C. 0,32 J. D. 0,32 mJ.<br />

Câu 13. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng 800g được treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k và làm lò xo bị dãn 4cm. Vật<br />

được kéo theo phương thẳng đứng sao cho lò xo bị dãn 10cm rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10<br />

m/s². Năng lượng dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 1,00 J B. 0,36 J C. 0,16 J D. 1,96 J<br />

Câu 14. Một con lắc treo thẳng đứng <strong>có</strong> độ cứng k = 100 N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra 4 cm,<br />

truyền cho <strong>vật</strong> một năng lượng 0,<strong>12</strong>5J. Cho g = π² m/s². Chu kỳ và biên độ dao động lần lượt là<br />

A. T = 0,40s; A = 5 cm B. T = 0,40s; A = 4 cm<br />

C. T = 3,14s; A = 4 cm D. T = 3,14s; A = 5 cm<br />

Câu 15. Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Độ lớn li độ khi cơ năng bằng 2 lần động năng là<br />

A. 3 2 cm B. 3 cm C. 2 3 cm D. 4 cm<br />

Câu 16. Một <strong>vật</strong> đang dao động điều hòa. Tại vị trí động năng gấp 3 lần thế năng, <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> <strong>có</strong><br />

độ lớn nhỏ hơn <strong>gia</strong> tốc cực đại<br />

A. 2 lần B. 2 lần. C. 3 lần. D. 3 lần.<br />

Câu 17. Vật dao động điều hòa. Tỉ lệ tốc độ cực đại so với tốc độ ở thời điểm động năng bằng 3 lần<br />

thế năng là<br />

A. 0,75 B. 2 C. 3 D. 1,732<br />

Câu 18. Hai con lắc lò xo thẳng đứng <strong>có</strong> hệ số đàn hồi tương ứng k 1 , k 2 với k 1 = 4k 2 . Ở vị trí cân<br />

bằng chúng <strong>có</strong> cùng độ dãn của lò xo. Kích thích cho hai con lắc dao động với biên độ tương ứng lần<br />

lượt bằng độ biến dạng lò xo khi cân bằng của mỗi con lắc. Thế năng của lò xo nào lớn hơn và lớn<br />

gấp bao nhiêu lần?<br />

A. Thế năng lò xo 1 lớn gấp 4 lần thế năng lò xo 2.<br />

B. Thế năng lò xo 1 lớn gấp 2 lần thế năng lò xo 2.<br />

C. Thế năng lò xo 2 lớn gấp 2 lần thế năng lò xo 1.<br />

D. Thế năng lò xo 2 lớn gấp 4 lần thế năng lò xo 1.<br />

Trang -58<br />

58-


Câu 19. Một <strong>vật</strong> nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin (4πt + π/2) (cm) với t<br />

tính bằng giây. Động năng của <strong>vật</strong> đó biến <strong>thi</strong>ên với chu kỳ bằng<br />

A. 0,25 s. B. 0,50 s C. 1,00 s D. 0,<strong>12</strong>5 s<br />

Câu 20. Vật dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T thì thời <strong>gia</strong>n liên tiếp ngắn nhất để động năng bằng thế<br />

năng là<br />

A. ∆t = T B. ∆t = T/2 C. ∆t = T/4 D. ∆t = T/6.<br />

Câu 21. Hai con lắc lò xò (1) và (2) cùng dao động điều hòa với <strong>các</strong> biên độ A 1 và A 2 = 5cm. Độ<br />

cứng của lò xo k 2 = 4k 1 . Năng lượng dao động của hai con lắc bằng nhau. Biên độ A 1 là<br />

A. 5,5 cm B. 2,5 cm C. 3,5 cm D. 1,25 cm<br />

Câu 22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Cơ năng dao động là 0,018J, độ<br />

lớn lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo lần lượt là 2,8N và 0,4N. Lấy g = π² m/s². Chu kỳ và<br />

biên độ dao động lần lượt là<br />

A. 0,63s; 3,0 cm B. 0,40s; 2,5 cm C. 0,63s; 2,5 cm D. 0,40s; 3,0 cm<br />

Câu 23. Một <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể, độ<br />

cứng k = 80 N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với cơ năng là E = 6,4.10 –2 J. Gia tốc cực<br />

đại và tốc độ cực đại lần lượt là<br />

A. 16cm/s²; 16m/s B. 3,2cm/s²; 0,8m/s C. 0,8cm/s²; 16m/s D. 16m/s²; 80cm/s.<br />

Câu 24. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa trên trục Ox. Tại li độ x = 4cm, động năng bằng 3 lần thế năng.<br />

Tại li độ x = 5cm thì tỉ số động năng so với thế năng bằng<br />

A. 2,00. B. 1,56. C. 2,56. D. 1,25.<br />

Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng<br />

của chất điểm là 0,08J. Đi tiếp một đoạn S nữa mà kh<strong>ôn</strong>g đổi chiều thì động năng chỉ còn 0,05J. Nếu<br />

đi thêm một đoạn S nữa thì động năng là<br />

A. 20 mJ B. 10 mJ C. 0 mJ D. 40 mJ<br />

Câu 26. Một con lắc lò xo <strong>có</strong> tần số góc riêng ω = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, <strong>vật</strong><br />

nặng bên dưới. Ngay khi con lắc <strong>có</strong> vận tốc 42 cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tốc độ cực đại của<br />

con lắc sau đó là<br />

A. 60 cm/s B. 58 cm/s C. 73 cm/s D. 67 cm/s<br />

Câu 27. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa tắt dần. Cứ sau mỗi chu <strong>kì</strong> biên độ dao động lại giảm 2%. Sau<br />

mỗi chu <strong>kì</strong> cơ năng giảm<br />

A. 2,00% B. 4,00% C. 1,00% D. 3,96%.<br />

Câu 28. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa tắt dần. Cứ sau mỗi chu <strong>kì</strong> biên độ dao động giảm 3% so với lần<br />

trước đó. Hỏi sau n chu <strong>kì</strong>, cơ năng còn lại bằng bao nhiêu lần cơ năng ban đầu?<br />

A. (0,97) n . B. (0,97) 2n . C. (0,97.n). D. (0,97) 2+n .<br />

Câu 29. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa tắt dần. Cứ sau mỗi chu <strong>kì</strong> biên độ dao động giảm 3% so với lần<br />

trước đó. Hỏi sau bao nhiêu chu <strong>kì</strong> cơ năng còn lại 21,8%?<br />

A. 20 B. 25 C. 50 D. 7<br />

ðặc biệt khó<br />

Câu 30. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc đang<br />

dãn cực đại thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều<br />

hòa với biên độ A’. Tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’ là<br />

A. 1 B. 4 C. 1,414 D. 2<br />

Câu 31. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Độ lớn của li độ mà<br />

tại đó c<strong>ôn</strong>g suất tức thời của lực hồi phục đạt cực đại là<br />

A. x = A B. x = 0 C. x = A D. x = A/2<br />

2<br />

Câu 32. Một con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối<br />

lượng m 1 = 750g. Hệ được đặt trên một mặt bàn nhẵn nằm ngang. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng. Một<br />

Trang -59<br />

59-


<strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m 2 = 250g chuyển động với vận tốc 3 m/s theo phương của trục lò xo đến va chạm<br />

mềm với <strong>vật</strong> m 1 . Sau đó hệ dao động điều hòa với biên độ là<br />

A. 6,5 cm B. <strong>12</strong>,5 cm C. 7,5 cm. D. 15 cm.<br />

Câu 33. Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> M và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng<br />

nằm ngang, nhẵn với biên độ A. Đúng lúc <strong>vật</strong> M đang ở vị trí biên thì móc thêm <strong>vật</strong> m <strong>có</strong> cùng khối<br />

lượng với M. Sau đó hai <strong>vật</strong> tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A’. Tỉ số biên độ A’/A là<br />

A. 1 B. 2 C. 0,71 D. 0,50<br />

Câu 34. Con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 90 N/m khối lượng m = 800g được đặt nằm ngang. Một viên<br />

đạn khối lượng m o = 100g bay với vận tốc v o = 18 m/s, dọc theo trục lò xo, đến cắm chặt vào M. Biên<br />

độ và tần số góc dao động của con lắc sau đó là<br />

A. 20 cm; 10 rad/s B. 2 cm; 4 rad/s C. 4 cm; 25 rad/s D. 4 cm; 2 rad/s.<br />

Câu 35. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo k = 100 N/m và hệ <strong>vật</strong> nặng gồm m = 1000g gắn<br />

trực tiếp vào lò xo và <strong>vật</strong> m’ = 500g dính vào m. Từ vị trí cân bằng nâng hệ đến vị tri lò xo <strong>có</strong> độ dài<br />

bằng độ dài tự nhiên rồi thả nhẹ cho <strong>vật</strong> dao động điều hòa. Khi hệ <strong>vật</strong> đến vị trí cao nhất, <strong>vật</strong> m’<br />

được tách nhẹ khỏi m. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng, cho g = 10m/s². Sau khi m’ tách khỏi m<br />

thì năng lượng của lò xo thay đổi thế nào?<br />

A. tăng 0,562J B. giảm 0,562 J C. tăng 0,875 J D. giảm 0,625J<br />

Câu 36. Một con lắc lò xo ngang <strong>có</strong> độ cứng k = 100N/m và <strong>vật</strong> m = 100g, dao động trên mặt phẳng<br />

ngang, hệ số ma sát giữa <strong>vật</strong> và mặt ngang là µ = 0,02. Kéo <strong>vật</strong> lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi<br />

thả nhẹ cho <strong>vật</strong> dao động. Quãng đường <strong>vật</strong> đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là<br />

A. 50 m. B. 25 m. C. 50 cm. D. 25 cm.<br />

Câu 37. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100N/m và <strong>vật</strong> m = 1000g, dao động trên<br />

mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa <strong>vật</strong> và mặt ngang là µ = 0,01. Cho g = 10m/s², lấy π² = 10. Kéo<br />

<strong>vật</strong> lệch khỏi VTCB một đoạn 8cm rồi thả nhẹ cho <strong>vật</strong> dao động. Số chu <strong>kì</strong> <strong>vật</strong> thực hiện từ khi bắt<br />

đầu dao động đến khi dừng hẳn là<br />

A. N = 10. B. N = 20. C. N = 5. D. N = 25<br />

Câu 38. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 50N/m và <strong>vật</strong> m = 1kg, dao động trên<br />

mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa <strong>vật</strong> và mặt ngang là µ = 0,1. Cho g = 10 m/s², lấy π² = 10. Kéo<br />

<strong>vật</strong> lệch khỏi VTCB một đoạn 5cm rồi thả nhẹ cho <strong>vật</strong> dao động. Vật dao động tắt dần và dừng lại tại<br />

vị trí <strong>các</strong>h vị trí cân bằng đoạn xa nhất ∆l max bằng bao nhiêu?<br />

A. 5 cm. B. 7 cm. C. 3 cm. D. 2 cm.<br />

Câu 39. Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 1,0 N/m. Vật nhỏ<br />

được đặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa sàn và <strong>vật</strong> nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ <strong>vật</strong> ở vị trí lò xo<br />

bị nén 10 cm rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s². Tốc độ lớn nhất <strong>vật</strong> nhỏ đạt<br />

được trong quá trình dao động là<br />

A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s.<br />

Trang -60<br />

60-


VẤN ðỀ 5:<br />

LẬP PHƯƠNG TRÌNH DAO ðỘNG ðIỀU HÒA<br />

Câu 1. Phương trình dao động của một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong> dạng: x = Acos(ωt + π/2) cm. Gốc<br />

thời <strong>gia</strong>n đã được chọn là<br />

A. Lúc chất điểm <strong>có</strong> li độ x = –A.<br />

B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.<br />

C. Lúc chất điểm <strong>có</strong> li độ x = +A.<br />

D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.<br />

Câu 2. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Phương trình vận tốc của <strong>vật</strong><br />

<strong>có</strong> dạng v = ωAsin ωt. Gốc thời <strong>gia</strong>n là lúc <strong>vật</strong><br />

A. ở vị trí biên dương B. qua VTCB theo chiều dương.<br />

C. ở vị trí biên âm D. qua VTCB theo chiều âm.<br />

Câu 3. Vật dao động điều hòa <strong>có</strong> biểu thức vận tốc v = 50cos(5t – π/4) (cm/s). Phương trình của dao<br />

động là<br />

A. x = 50cos(5t + π/4) (cm) B. x = 10cos(5t – 3π/4) (cm)<br />

C. x = 10cos(5t – π/2) (cm) D. x = 50cos(5t – 3π/4) (cm)<br />

Câu 4. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Chọn gốc thời <strong>gia</strong>n là thời<br />

điểm <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là<br />

A. φ = π/2 B. φ = 0 C. φ = –π D. φ = –π/2<br />

Câu 5. Một dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) ở thời điểm t = 0, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x = A/2 đang đi theo<br />

chiều âm. Giá trị của φ là<br />

A. π/6 rad B. π/2 rad C. 5π/6 rad D. π/3 rad<br />

Câu 6. Một dao động điều hòa theo hm x = Acos(ωt + φ) trên quĩ đạo thẳng dài 10cm. Chọn gốc thời<br />

<strong>gia</strong>n là lúc <strong>vật</strong> qua vị trí x = 2,5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu là<br />

A. π/6 rad B. π/3 rad C. –π/3 rad D. 2π/3 rad<br />

Câu 7. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm <strong>vật</strong> m = 100g, lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 10π² N/m. Kéo <strong>vật</strong><br />

ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một đoạn x = 2 cm và truyền vận tốc v = 20π 3 cm/s theo<br />

chiều dương. Chọn t = 0 lúc <strong>vật</strong> bắt đầu chuyển động thì phương trình dao động của con lắc là<br />

A. x = 6cos(10πt + π/3) (cm) B. x = 4cos (10πt – π/3) (cm)<br />

C. x = 2cos(10πt + π/3) (cm) D. x = 8cos (10πt – π/6) (cm)<br />

Câu 8. Một lò xo khối lượng kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể <strong>có</strong> độ cứng 100N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo <strong>vật</strong><br />

<strong>có</strong> khối lượng 250g. Kéo <strong>vật</strong> xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm và<br />

truyền cho nó vận tốc 60 3 cm/s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc<br />

thời <strong>gia</strong>n là lúc <strong>vật</strong> ở vị trí x = –3,0 cm và đi theo chiều dương. Phương trình dao động là<br />

A. x = 4cos (20t – 2π/3) (cm) B. x = 4cos (20t + 2π/3) (cm)<br />

Trang -61<br />

61-


C. x = 8cos (20t + 2π/3) (cm) D. x = 8cos (20t – 2π/3) (cm)<br />

Câu 9. Một lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 4Hz. Trong quá trình dao động, độ<br />

dài ngắn nhất của lò xo là 36 cm và dài nhất là 42 cm. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương<br />

hướng xuống, t = 0 lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động là<br />

A. x = 6cos(8πt – π/2) cm B. x = 3cos(8πt + π) cm<br />

C. x = 3cos(8πt – π/2) cm D. x = 3cos 8πt cm<br />

Câu 10. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi<br />

<strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ 3cm thì vận tốc là 8π cm/s và khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ bằng 4cm thì vận tốc là 6π cm/s. Phương<br />

trình dao động là<br />

A. x = 5cos(2πt – π/2) cm B. x = 10cos (2πt + π) cm<br />

C. x = 5cos(2πt + π/2) cm D. x = 5cos (πt + π/2) cm<br />

Câu 11. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với tần số góc ω = 10π rad/s. Lúc t = 0, <strong>vật</strong> đi qua vị trí <strong>có</strong> li độ x<br />

= –2 cm và <strong>có</strong> tốc độ 10 3 cm/s hướng về <strong>phía</strong> vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động là<br />

A. x = 2cos (10πt + 3π/4) cm B. x = 2cos (10πt – 3π/4) cm<br />

C. x = 4cos (10πt – 2π/3) cm D. x = 4cos (10πt + 2π/3) cm<br />

Câu <strong>12</strong>. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa trong một chu <strong>kì</strong> dao động <strong>vật</strong> đi được 20cm và thực hiện được<br />

150 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, <strong>vật</strong> đi qua vị trí <strong>có</strong> li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí<br />

cân bằng. Phương trình dao động là<br />

A. x = 5,0cos (5πt + π/3) cm B. x = 5,0cos (5πt – π/3) cm<br />

C. x = 10cos (5πt – 2π/3) cm D. x = 10cos (5πt + 2π/3) cm<br />

Câu 13. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng 100g dao động điều hòa. Tốc độ của <strong>vật</strong> khi qua vị trí cân bằng là 80π<br />

cm/s, hợp lực tác dụng lên <strong>vật</strong> tại vị trí biên là 3,2 N. Tại thời điểm t = 1,25s <strong>vật</strong> qua vị trí x = 10 cm<br />

và đi theo chiều âm. Lấy π² = 10. Phương trình dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. x = 20cos(4πt – 2π/3) (cm) B. x = 10 2 cos(4πt – π/4) (cm)<br />

C. x = 20cos(4πt + 2π/3) (cm) D. x = 10 2 cos(4πt + π/4) (cm)<br />

Câu 14. Vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng <strong>có</strong> tốc độ là 40π cm/s, khi <strong>vật</strong> đến biên <strong>có</strong> <strong>gia</strong><br />

tốc là 160π cm/s². Tại thời điểm t = 1,55 s <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao<br />

động của <strong>vật</strong> là<br />

A. x = 4 cos (10πt – π/2) (cm) B. x = 4 cos (10πt + π/2) (cm)<br />

C. x = 2 cos (20πt – π/2) (cm) D. x = 2 cos (20πt + π/2) (cm)<br />

Trang -62<br />

62-


VẤN ðỀ 6:<br />

XÁC ðỊNH THỜI GIAN – QUÃNG ðƯỜNG<br />

TRONG DAO ðỘNG ðIỀU HÒA<br />

Câu 1. Khi nói về tính tương đối giữa chuyển động tròn <strong>đề</strong>u và dao động điều hòa thì nhận xét nào<br />

sau đây là kh<strong>ôn</strong>g đúng?<br />

A. Vận tốc góc trong chuyển động tròn <strong>đề</strong>u bằng tần số góc trong dao động điều hòa.<br />

B. Biên độ và tốc độ cực đại trong dao động điều hòa lần lượt bằng b<strong>án</strong> kính và vận tốc dài<br />

của chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

C. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn <strong>đề</strong>u bằng <strong>gia</strong> tốc cực đại của dao động điều hòa.<br />

D. Lực gây nên dao động điều hòa bằng lực hướng tâm trong chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 2. Một chất điểm M chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trên đường tròn tâm O, b<strong>án</strong> kính R = 0,2m với vận<br />

tốc v = 80 cm/s. Hình chiếu của chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là<br />

A. Một dao động điều hòa với biên độ 40cm và tần số góc 4 rad/s.<br />

B. Một dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần số góc 4 rad/s.<br />

C. Một dao động <strong>có</strong> li độ lớn nhất bằng 10cm.<br />

D. Một chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc a > 0.<br />

Câu 3. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz, biên độ A. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để <strong>vật</strong> đi từ<br />

vị trí <strong>có</strong> li độ bằng –0,5A đến vị trí <strong>có</strong> li độ bằng +0,5A<br />

A. 1/10 s B. 1/20 s C. 1/30 s D. 1/15 s<br />

Câu 4. Một chất điểm dao động với phương trình dao động là x = 5cos(8πt – 2π/3) cm. Thời <strong>gia</strong>n<br />

ngắn nhất <strong>vật</strong> đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x = 2,5 cm là<br />

A. 3/8 s B. 1/24 s C. 8/3 s D. 1/<strong>12</strong> s<br />

Câu 5. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình x = 2cos(2πt + π) cm. Thời <strong>gia</strong>n<br />

ngắn nhất <strong>vật</strong> đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x = 3 cm là<br />

A. 2,4 s B. 1,2 s C. 5/6 s D. 5/<strong>12</strong> s<br />

Câu 6. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa trong khoảng B đến C với chu kỳ T, vị trí cân bằng là O. Trung<br />

điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời <strong>gia</strong>n để <strong>vật</strong> đi theo một chiều từ M đến N là<br />

A. T/4. B. T/6. C. T/3. D. T/<strong>12</strong>.<br />

Câu 7. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Biết trong khoảng thời <strong>gia</strong>n<br />

1/30 s đầu tiên, <strong>vật</strong> đi từ vị trí x = 0 đến vị trí x = A/2 theo chiều dương và tại điểm <strong>các</strong>h vị trí cân<br />

bằng 2cm <strong>vật</strong> <strong>có</strong> vận tốc 40π 3 cm/s. Biên độ và tần số góc của dao động là<br />

A. ω = 10π rad/s; A = 7,2 cm B. ω = 10π rad/s; A = 5cm<br />

C. ω = 20π rad/s; A = 5,0 cm D. ω = 20π rad/s; A = 4cm<br />

Câu 8. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = 6cos 20πt cm. Tốc độ trung bình của <strong>vật</strong> đi<br />

từ vị trí cân bằng đến vị trí 3 cm lần đầu là<br />

A. 0,36 m/s B. 3,6 m/s C. 1,8 m/s D. 36 m/s<br />

Câu 9. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> 0,4 s và trong khoảng thời <strong>gia</strong>n đó <strong>vật</strong> đi được quãng<br />

đường 16 cm. Vận tốc trung bình của <strong>vật</strong> khi đi từ vị trí <strong>có</strong> li độ 2 3 cm đến vị trí <strong>có</strong> li độ –2 cm<br />

theo một chiều là<br />

A. 4 m/s B. 54,6 m/s C. –54,6 m/s D. 0,4 m/s<br />

Trang -63<br />

63-


Câu 10. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O giữa hai điểm A và B. Vật chuyển động<br />

từ O đến B lần thứ nhất mất 0,1 s. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất <strong>vật</strong> chuyển động từ O đến trung điểm M của<br />

OB là<br />

A. 1/30 s B. 1/<strong>12</strong> s C. 1/60 s D. 0,05 s<br />

Câu 11. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu <strong>kì</strong> 2,0s. Mốc thế năng<br />

ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất khi chất điểm đi<br />

từ vị trí <strong>có</strong> động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí <strong>có</strong> động năng bằng 1/3 thế năng là<br />

A. 26,<strong>12</strong> cm/s B. 21,96 cm/s C. 7,32 cm/s D. 14,64 cm/s<br />

Câu <strong>12</strong>. Một chất điểm dao động với biên độ A và chu <strong>kì</strong> T. Thời <strong>gia</strong>n nhỏ nhất <strong>vật</strong> chuyển động<br />

được quãng đường bằng A là<br />

A. T/4. B. T/3. C. T/2. D. T/6.<br />

Câu 13. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(4πt)cm. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất kể từ<br />

thời điểm ban đầu để <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng là<br />

A. 1/8 s B. 1/4 s C. 3/8 s D. 5/8 s<br />

Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T, biên độ A. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất trong chu <strong>kì</strong><br />

để <strong>vật</strong> đi được quãng đường bằng A 3 là 0,25s. Chu <strong>kì</strong> dao động là<br />

A. 0,50s. B. 0,75s. C. 1,00s. D. 1,50s<br />

Câu 15. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với biên độ A và chu <strong>kì</strong> T. Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n một phần tư<br />

chu <strong>kì</strong> <strong>vật</strong> <strong>có</strong> thể đi được ngắn nhất S bằng<br />

A. S = A. B. S = A 2 C. S = A( 2 – 1) D. S = A(2 – 2 )<br />

Câu 16. Vật dao động điều hòa <strong>có</strong> chu kỳ T, biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của <strong>vật</strong> được<br />

trong thời <strong>gia</strong>n T/3 là<br />

A. 4,5A/T B. A 3<br />

C. 3A 3 D. 6A/T<br />

T<br />

T<br />

Câu 17. Một chất điểm dao động <strong>có</strong> phương trình là x = 4cos(5πt) (cm). Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất <strong>vật</strong> đi<br />

từ lúc bắt đầu dao động đến lúc <strong>vật</strong> đi được quãng đường S = 6cm là<br />

A. 3/20s. B. 2/15s. C. 0,2s. D. 0,3s.<br />

Câu 18. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(πt + π/3) cm. Thời <strong>gia</strong>n tính từ lúc<br />

<strong>vật</strong> bắt đầu dao động đến khi đi được quãng đường 30 cm là<br />

A. 1,5 s B. 2,4 s C. 0,2 s D. 0,3 s<br />

Câu 19. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với co năng dao động là 1,0 J và<br />

lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng<br />

thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo của lò xo <strong>có</strong> độ lớn 5 3 N là<br />

0,1s. Quãng đường lớn nhất đi được trong 0,4 s là<br />

A. 40 cm B. 60 cm C. 80 cm D. 115 cm<br />

Câu 20. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương<br />

thẳng đứng. Chu <strong>kì</strong> và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng<br />

đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời <strong>gia</strong>n t = 0 khi <strong>vật</strong> qua vị trí<br />

cân bằng theo chiều dương. Lấy <strong>gia</strong> tốc rơi tự do g = π² = 10 m/s². Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất kể từ khi t = 0<br />

đến khi lực đàn hồi của lò xo <strong>có</strong> độ lớn cực tiểu là<br />

A. 4/15s. B. 7/30s. C. 3/10s. D. 1/30s.<br />

Câu 21. Vật đang dao động điều hòa. Một điểm M nằm cố định trên quỹ đạo, ở <strong>phía</strong> ngoài khoảng<br />

chuyển động của <strong>vật</strong>, tại thời điểm t thì <strong>vật</strong> xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất là<br />

∆t thì <strong>vật</strong> gần điểm M nhất. Tốc độ của <strong>vật</strong> sẽ đạt được cực đại vào thời điểm<br />

A. t + ∆t/2 B. t + ∆t C. (t + ∆t)/2 D. t/2 + ∆t/4<br />

Câu 22. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T = 3s. Tại thời điểm t 1 và t 2 = t 1 + ∆t, <strong>vật</strong> <strong>có</strong><br />

động năng bằng ba lần thế năng. Giá trị nhỏ nhất của ∆t là<br />

A. 0,50s B. 0,75s C. 1,00s D. 1,50s<br />

Trang -64<br />

64-


Câu 23. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu <strong>kì</strong>,<br />

khoảng thời <strong>gia</strong>n để <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc <strong>có</strong> độ lớn <strong>gia</strong> tốc kh<strong>ôn</strong>g vượt quá 100 cm/s² là T/3. Lấy π² =<br />

10. Tần số dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.<br />

Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T. Gọi v tb là tốc độ trung bình của chất điểm<br />

trong một chu <strong>kì</strong>, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu <strong>kì</strong>, khoảng thời <strong>gia</strong>n mà v ≥<br />

(π/4)v tb là<br />

A. T/6. B. 2T/3. C. T/3. D. T/2.<br />

Câu 25. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T = 1,0s, biên độ dao động A = 10 cm. Trong mỗi chu<br />

<strong>kì</strong> thời <strong>gia</strong>n để tốc độ của <strong>vật</strong> kh<strong>ôn</strong>g vượt quá giá trị 10π cm/s bằng<br />

A. 1/6s B. 2/3s C. 1/6s D. 1/3s<br />

Câu 26. Vật dao động điều hòa. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để thế năng giảm từ giá trị cực đại xuống còn<br />

một nửa giá trị cực đại là 0,<strong>12</strong>5s. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để vận tốc giảm từ giá trị cực đại đến còn một<br />

nửa giá trị cực đại là<br />

A. 1/6s. B. 1/3s. C. 1/4s. D. 1/8s.<br />

Câu 27. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt – π/<strong>12</strong>) (cm, s). Hãy xác định<br />

quãng đường <strong>vật</strong> đi được từ thời điểm t 1 = 13/6 (s) đến thời điểm t 2 = 11/3 (s).<br />

A. <strong>12</strong>cm B. 16cm C. 18cm D. 24cm<br />

Câu 28. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương trình x = 2sin(20πt + π/2) cm. Biết khối lượng <strong>vật</strong><br />

nặng 0,2 kg. Vật qua vị trí x = 1 cm ở những thời điểm nào?<br />

A. ±1/60 + k/10. B. ±1/20 + 2k. C. ±1/40 + 2k. D. 1/30 + k/5.<br />

Câu 29. Một dao động điều hòa <strong>có</strong> biểu thức x = Acos(100πt). Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n từ 0 đến<br />

0,02s, x <strong>có</strong> giá trị bằng 0,5A vào những thời điểm<br />

A. 1/300 s và 1/200 s B. 1/300 s và 5/300 s<br />

C. 1/500 s và 5/300 s D. 1/300 s và 1/150 s<br />

Câu 30. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(5πt + π/6) (x tính bằng cm và t<br />

tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí <strong>có</strong> li độ x = +1cm<br />

bao nhiêu lần?<br />

A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.<br />

Câu 31. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = Acos(4πt + π/6). Kể từ thời điểm ban đầu<br />

thì sau thời <strong>gia</strong>n bằng bao nhiêu <strong>vật</strong> qua vị trí x = 0,5A lần thứ 2011?<br />

A. <strong>12</strong>061/24 s B. <strong>12</strong>049/24 s C. <strong>12</strong>098/24 s D. <strong>12</strong>096/24 s<br />

Câu 32. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/6) cm. Hãy xác định thời điểm<br />

lần thứ 2014 <strong>vật</strong> <strong>có</strong> động năng bằng thế năng.<br />

A. <strong>12</strong>049/24 s B. <strong>12</strong>079/48 s C. <strong>12</strong>087/48 s D. <strong>12</strong>085/48 s<br />

Câu 33. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/3), chu <strong>kì</strong> T. Kể từ thời điểm<br />

ban đầu thì sau thời <strong>gia</strong>n bằng bao nhiêu chu <strong>kì</strong> <strong>vật</strong> qua vị trí cân bằng lần thứ 2011?<br />

A. 1005T. B. 1005,5T. C. 2010T. D. 1005T + T/<strong>12</strong>.<br />

Câu 34. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = 10.cos(10πt) cm. Khoảng thời <strong>gia</strong>n mà <strong>vật</strong><br />

đi từ vị trí <strong>có</strong> li độ x = 5cm từ lần thứ 2011 đến lần thứ 20<strong>12</strong> là<br />

A. 2/15s B. 4/15s C. 1/15s D. 1/5s<br />

Câu 35. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(10πt + 2π/3) cm. Xác định thời điểm<br />

thứ 100 <strong>vật</strong> <strong>có</strong> động năng bằng thế năng và đang chuyển động về <strong>phía</strong> vị trí cân bằng?<br />

A. 19,92s B. 9,96s C. 20,<strong>12</strong> s D. 10,06 s<br />

Trang -65<br />

65-


VẤN ðỀ 7:<br />

CHU KÌ DAO ðỘNG ðIỀU HÒA<br />

CỦA CON LẮC ðƠN<br />

Câu 1. Chu kỳ dao động của con lắc đơn kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào:<br />

A. Khối lượng quả nặng. B. Chiều dài dây treo.<br />

C. Gia tốc trọng trường. D. Vĩ độ địa <strong>lý</strong>.<br />

Câu 2. Con lắc đơn dao động với biên độ góc bằng 30°. Trong điều kiện kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> lực cản. Dao động<br />

con lắc đơn được gọi là dao động<br />

A. Điều hòa. B. Duy trì. C. Cưỡng bức. D. Tuần hoàn.<br />

Câu 3. Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng khối lượng <strong>vật</strong> treo gấp 8<br />

lần thì chu kỳ con lắc<br />

A. Tăng lên 8 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Tăng lên 2 lần. D. Kh<strong>ôn</strong>g thay đổi.<br />

Câu 4. Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần<br />

và tăng khối lượng <strong>vật</strong> treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc<br />

A. Tăng lên 8 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Tăng lên 2 lần. D. Giảm đi 8 lần.<br />

Câu 5. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu kỳ 1,5s khi nó dao động ở nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường bằng 9,8 m/s².<br />

Tính chiều dài của con lắc đó.<br />

A. 56 cm. B. 3,5m. C. 1,11m D. 1,75m.<br />

Câu 6. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu kỳ 4,0s khi nó dao động ở một nơi trên trái đất. Tính chu kỳ của con<br />

lắc này khi ta đưa nó lên mặt trăng, biết rằng <strong>gia</strong> tốc trọng trường của mặt trăng bằng 16% <strong>gia</strong> tốc<br />

trọng trường trên trái đất.<br />

A. 2,5 s. B. 6,0 s. C. 16,0 s. D. 10,0 s.<br />

Câu 7. Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu chu kỳ của con lắc đơn giảm 1% so với giá<br />

trị lúc đầu thì chiều dài con lắc đơn sẽ<br />

A. Tăng 1% so với chiều dài ban đầu. B. Giảm 1% so với chiều dài ban đầu.<br />

C. Giảm 2% so với chiều dài ban đầu. D. Tăng 2% so với chiều dài ban đầu.<br />

Câu 8. Ở cùng một nơi, con lắc đơn một <strong>có</strong> chiều dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 2,0 s thì con lắc<br />

đơn hai <strong>có</strong> chiều dài l 2 = l 1 /4 dao động với chu kỳ là<br />

A. 0,5 s B. 4,0 s C. 1,0 s D. 2,0 s<br />

Câu 9. Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu <strong>kì</strong> dao<br />

động T của nó là<br />

A. hyperbol. B. parabol. C. elip. D. đường thẳng.<br />

Câu 10. Con lắc đơn dao động với biên độ góc 8° thì <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> T. Nếu ta cho con lắc dao động với<br />

biên độ góc 4° thì chu <strong>kì</strong> của con lắc sẽ<br />

A. giảm một nữa B. kh<strong>ôn</strong>g thay đổi C. tăng gấp đôi D. giảm 1,4 lần.<br />

Câu 11. Hiệu chiều dài hai con lắc đơn là 22 cm. Ở cùng một nơi, trong cùng một thời <strong>gia</strong>n thì con<br />

lắc (1) thực hiện 30 dao động và con lắc (2) thực hiện 36 dao động. Chiều dài mỗi con lắc là<br />

A. l 1 = 72cm, l 2 = 50cm B. l 1 = 50cm, l 2 = 72cm<br />

C. l 1 = 42cm, l 2 = 20cm D. l 1 = 41cm, l 2 = 22cm<br />

Câu <strong>12</strong>. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời <strong>gia</strong>n ∆t. Nếu thay đổi<br />

chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời <strong>gia</strong>n đó con lắc thực hiện được 6 dao động.<br />

Chiều dài ban đầu là<br />

A. 1,6m B. 0,9m C. 1,2m D. 2,5m<br />

Câu 13. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài dây treo l 1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu <strong>kì</strong> dao động là<br />

T 1 = 0,6s. Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l 2 <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> dao động cũng tại nơi đó là T 2 = 0,8 s. Chu <strong>kì</strong> của con<br />

lắc <strong>có</strong> chiều dài l = l 1 + l 2 là<br />

A. 1,4s B. 0,7s C. 1,0 s D. 0,48s<br />

Trang -66<br />

66-


Câu 14. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l 1 dao động với chu <strong>kì</strong> 1,2s. Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l 2 dao<br />

động với chu <strong>kì</strong> 1,5s. Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l 1 + l 2 dao động với tần số bằng<br />

A. 2,7 Hz B. 2,0 Hz C. 0,5 Hz D. 0,3 Hz<br />

Câu 15. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l, quả nặng <strong>có</strong> khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm O<br />

cố định, con lắc dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> 2,0 s. Trên phương thẳng đứng qua O, đóng một cây<br />

đinh tại vị trí I sao cho OI = l/2. Lấy g = 9,8 m/s². Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc lúc sau là<br />

A. 0,7s B. 2,8s C. 1,7s D. 2,0s<br />

Câu 16. Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài lên 21% thì chu <strong>kì</strong> dao động sẽ<br />

A. tăng 11,5% B. tăng 10,0% C. giảm 11,5% D. giảm 21,0%<br />

Câu 17. Hai con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l 1 = 64cm, l 2 = 81cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song<br />

song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều lúc t o = 0. Sau thời <strong>gia</strong>n t, hai con lắc lại<br />

cùng về vị trí cân bằng và cùng chiều một lần nữa. Lấy g = π² m/s². Thời <strong>gia</strong>n t bằng<br />

A. 20,0 s B. <strong>12</strong>,0 s C. 8,0 s D. 14,4s<br />

Câu 18. Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu <strong>kì</strong> lần lượt 1,5s và 2s trên hai mặt phẳng<br />

song song thời điểm ban đầu cả 2 đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời điểm cả 2 đi qua vị trí<br />

cân bằng theo cùng chiều lần thứ 2013 kh<strong>ôn</strong>g kể thời điểm ban đầu là<br />

A. <strong>12</strong>078s. B. <strong>12</strong>072s. C. <strong>12</strong>084s. D. 4026s.<br />

Câu 19. Hai con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi<br />

<strong>các</strong> <strong>vật</strong> nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng <strong>các</strong> vận tốc cùng<br />

hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song<br />

nhau. Gọi ∆t là khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song<br />

nhau. Giá trị của ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 2,36s B. 8,<strong>12</strong>s C. 0,45s D. 7,20 s<br />

VẤN ðỀ 8:<br />

CHU KÌ CỦA CON LẮC ðƠN<br />

Trang -67<br />

67-


VỚI LỰC QUÁN TÍNH - LỰC ðIỆN TRƯỜNG<br />

Câu 1. Trong thang máy đứng yên con lắc đơn dao động với chu <strong>kì</strong> T = 3,0 s nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng<br />

trường g = 10 m/s². Treo con lắc đơn trong thang máy chuyển động đi lên nhanh dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc a<br />

= 4,4 m/s² thì chu kỳ dao động con lắc là<br />

A. 1,4s B. 1,5s C. 2,5s D. 4,5s<br />

Câu 2. Trong thang máy đứng yên con lắc đơn dao động với chu <strong>kì</strong> T = 2,0s nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng<br />

trường g = π² = 10 m/s². Treo con lắc đơn trong thang máy chuyển động đi xuống nhanh dần <strong>đề</strong>u với<br />

<strong>gia</strong> tốc a = 7,5 m/s² thì chu kỳ dao động con lắc sẽ là<br />

A. 2,0s B. 1,5s C. 0,5s D. 1,0s<br />

Câu 3. Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T khi thang máy<br />

đứng yên. Nếu thang máy đi xuống nhanh dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc g/10 (g là <strong>gia</strong> tốc rơi tự do) thì chu <strong>kì</strong><br />

dao động của con lắc là<br />

A. T 11 B. T 10 C. T 9<br />

D. T 10<br />

10<br />

9<br />

10<br />

11<br />

Câu 4. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đi xuống nhanh dần <strong>đề</strong>u và<br />

sau đó chậm dần <strong>đề</strong>u với cùng một <strong>gia</strong> tốc thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lần lượt là T 1 =<br />

2,17 s và T 2 = 1,86 s. lấy g = 9,8 m/s². Chu kỳ dao động của con lắc lúc thang máy đứng yên và <strong>gia</strong><br />

tốc của thang máy lần lượt là<br />

A. 1 s và 2,5 m/s². B. 1,5s và 2m/s². C. 2s và 1,5 m/s². D. 2,5 s và 1,5 m/s².<br />

Câu 5. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng<br />

đi lên nhanh dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn a thì chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi<br />

thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc cũng <strong>có</strong> độ lớn a thì chu <strong>kì</strong> dao<br />

động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên, chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc là<br />

A. 2,84 s. B. 2,96 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.<br />

Câu 6. Một thang máy <strong>có</strong> thể chuyển động theo phương thẳng đứng với <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn lu<strong>ôn</strong> nhỏ<br />

hơn <strong>gia</strong> tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy này <strong>có</strong> treo một con lắc đơn dao<br />

động với biên độ nhỏ. Chu kỳ dao động của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 1,1 lần khi thang<br />

máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ vectơ <strong>gia</strong> tốc của thang máy <strong>có</strong> hướng và độ lớn là<br />

A. lên trên và bằng 0,11g. B. lên trên và bằng 0,21g.<br />

C. xuống dưới và bằng 0,11g. D. xuống dưới và bằng 0,21g.<br />

Câu 7. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu <strong>kì</strong> là T 0 , tại nơi <strong>có</strong> g = 10m/s². Treo con lắc ở<br />

trần một chiếc xe rồi cho xe chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u trên đường ngang thì dây treo hợp với<br />

phương thẳng đứng góc α = 9°. Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, hãy tính chu <strong>kì</strong> T của con lắc<br />

theo T o .<br />

A. T = T o cosα B. T = T o sin α C. T = T o tan α D. T = T o 2<br />

Câu 8. Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi<br />

chạy nhanh dần <strong>đề</strong>u được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1,0m. Cho g =<br />

10m/s². Chu <strong>kì</strong> dao động nhỏ của con lắc đơn trong thời <strong>gia</strong>n đó là<br />

A. 0,62s. B. 1,62s. C. 1,97s. D. 1,02s.<br />

Câu 9. Một con lắc đơn được treo trên trần của một ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu<br />

kỳ dao động của con lắc trong trường hợp xe chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u là T và khi xe chuyển động với<br />

<strong>gia</strong> tốc a là T’. Kết luận đúng khi so s<strong>án</strong>h hai chu <strong>kì</strong> là<br />

A. T’ < T B. T = T’ C. T’ > T D. kh<strong>ôn</strong>g so s<strong>án</strong>h được.<br />

Câu 10. Một con lắc đơn gồm sợi dây <strong>có</strong> chiều dài l = 1,0 m và quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 g,<br />

được treo tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g = 9,8 m/s². Cho quả cầu mang điện tích dương q = 2,5.10 –4<br />

C trong điện trường <strong>đề</strong>u hướng thẳng xuống dưới <strong>có</strong> cường độ E = 1000 V/m. Chu <strong>kì</strong> dao động nhỏ<br />

của con lắc khi đặt điện trường trên là<br />

A. T = 1,7s B. T = 1,8s C. T = 1,6s D. T = 2,0s<br />

Trang -68<br />

68-


Câu 11. Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường <strong>có</strong> cường độ điện trường hướng<br />

thẳng đứng trên xuống và <strong>có</strong> độ lớn E = 4.10 4 V/m, cho g = 10 m/s². Khi chưa tích điện con lắc dao<br />

động với chu kỳ 2,0 s. Khi cho nó tích điện q = –2.10 –6 C thì chu kỳ dao động là<br />

A. 2,40s B. 2,24s C. 1,50s D. 3,00s<br />

Câu <strong>12</strong>. Một con lắc đơn <strong>có</strong> <strong>vật</strong> nhỏ mang điện tích dương q. Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ<br />

trong điện trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phương thẳng đứng hướng xuống thì chu <strong>kì</strong> của nó là T 1 , nếu giữ nguyên độ<br />

lớn của cường độ điện trường nhưng đổi hướng thì chu <strong>kì</strong> dao động nhỏ là T 2 . Nếu kh<strong>ôn</strong>g <strong>có</strong> điện<br />

trường thì chu <strong>kì</strong> dao động nhỏ là T. Mối liên hệ giữa T, T 1 , T 2 là<br />

2 1 1<br />

2 2 2 2 1 1<br />

A. = + B. T = T<br />

2 2 2<br />

1<br />

+ T2<br />

C. = + D. 2T = T 1 + T 2 .<br />

T T1 T2<br />

T T1 T2<br />

Câu 13. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> T = 2,0 s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động<br />

trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một<br />

góc 30°. Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc trong xe là<br />

A. 1,40s. B. 1,54s. C. 1,61s. D. 1,86s.<br />

Câu 14. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu kỳ T = 2,0s khi đặt trong chân kh<strong>ôn</strong>g. Vật nặng của con lắc làm<br />

bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67 g/cm³. Khối lượng riêng của kh<strong>ôn</strong>g khí là d = 1,3 g/lít.<br />

Chu kỳ của con lắc khi đặt trong kh<strong>ôn</strong>g khí là<br />

A. T' = 1,99993s B. T' = 2,00024s C. T' = 1,99985s D. T' = 2,00015s.<br />

VẤN ðỀ 9:<br />

CHU KÌ CỦA CON LẮC ðƠN BIẾN THIÊN DO<br />

ðỘ CAO VÀ NHIỆT ðỘ<br />

Câu 1. Một con lắc đơn chạy ở mặt đất nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g. Đưa con lắc này lên độ cao h<br />

nơi <strong>có</strong> nhiệt độ kh<strong>ôn</strong>g đổi thì chu <strong>kì</strong> dao động sẽ<br />

Trang -69<br />

69-


A. tăng và con lắc dao động nhanh hơn.<br />

B. giảm và con lắc dao động nhanh hơn.<br />

C. tăng và con lắc dao động chậm hơn.<br />

D. giảm và con lắc dao động chậm hơn.<br />

Câu 2. Đưa một đồng hồ quả lắc lên độ cao h so với mặt nước biển. Biết rằng <strong>gia</strong> tốc rơi tự do ở mặt<br />

đất lớn gấp 1,44 lần so với <strong>gia</strong> tốc rơi tự do trên độ cao h, giả sử độ chênh lệch nhiệt độ ở mặt đất và<br />

ở độ cao h là kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể. Nếu đem một đồng hồ quả lắc <strong>có</strong> chu kỳ dao động đúng bằng 2,0s khi ở<br />

mặt đất lên độ cao h thì trong mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm hơn một thời <strong>gia</strong>n bao<br />

nhiêu?<br />

A. Chậm hơn 180 phút. B. Nhanh hơn 240 phút.<br />

C. Chậm hơn 240 phút. D. Nhanh hơn 180 phút.<br />

Câu 3. Một đồng hồ quả lắc (<strong>có</strong> hệ dao động coi như một con lắc đơn) chạy đúng tại đỉnh núi cao<br />

320m so với mặt đất. Biết b<strong>án</strong> kính trái đất là 6400km. Khi đưa đồng hồ xuống mặt đất thì trong một<br />

tuần lễ thì đồng hồ chạy nhanh chậm bao nhiêu?<br />

A. nhanh 4,32s B. nhanh 30,24s C. chậm 30,24s D. chậm 4,32s.<br />

Câu 4. Đồng hồ quả lắc chạy đúng <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> T = 2,0s tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g = 9,81 m/s² và<br />

nhiệt độ t 1 = 20°C. Thanh treo làm bằng kim loại <strong>có</strong> hệ số nở dài α = 1,85.10 –5 K –1 . Hỏi khi nhiệt độ<br />

tăng đến giá trị t 2 = 30°C thì đồng hồ sẽ chạy thế nào trong một ngày đêm?<br />

A. Nhanh 7,99s B. Chậm 7,99s C. Nhanh 15,5s D. chậm 15,5s<br />

Câu 5. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên quả đất ở nhiệt độ 25°C. Biết hệ số nở dài của dây<br />

treo con lắc là α = 2.10 –5 K –1 . Khi nhiệt độ ở đó là 20°C thì sau một ngày đêm con lắc đồng hồ sẽ<br />

chạy nhanh chậm bao nhiêu?<br />

A. Chậm 4,32 s B. Nhanh 4,32 s C. Nhanh 8,64 s D. Chậm 8,64 s<br />

Câu 6. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17 °C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi<br />

cao h = 640 m thì đồng hồ quả lắc vẫn chạy đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α = 4.10 –5<br />

K –1 . Nhiệt độ ở đỉnh núi là<br />

A. 17,5°C B. 14,5°C C. <strong>12</strong>°C D. 7°C.<br />

Câu 7. Cho con lắc của đồng hồ quả lắc <strong>có</strong> α = 2.10 –5 K –1 . Khi ở mặt đất <strong>có</strong> nhiệt độ 30°C, đưa con<br />

lắc lên độ cao h = 640m so với mặt đất, ở đó nhiệt độ là 5°C. Trong một ngày đêm đồng hồ chạy<br />

nhanh hay chậm bao nhiêu?<br />

A. nhanh 3.10 –4 s. B. chậm 3.10 –4 s. C. nhanh <strong>12</strong>,96s. D. chậm <strong>12</strong>,96s.<br />

Câu 8. Một đồng hồ quả lắc đếm giây coi như con lắc đơn <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> chạy đúng là T = 2,0s, mỗi ngày<br />

đồng hồ chạy nhanh một phút. Hỏi phải điều chỉnh chiều dài l dây thế nào để đồng hồ chạy đúng.<br />

Cho g = 9,8 m/s².<br />

A. Tăng 1,37mm B. Giảm 1,37mm C. Tăng 0,37mm D. Giảm 0,37mm<br />

Câu 9. Con lắc Phucô treo trong nhà thờ th<strong>án</strong>h Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài<br />

98m. Gia tốc trọng trường ở Xanh Pêtecbua là 9,819 m/s². Nếu muốn con lắc đó khi treo ở Hà Nội<br />

vẫn dao động với chu <strong>kì</strong> như ở Xanh Pêtecbua thì phải thay đổi độ dài của nó như thế nào? Biết <strong>gia</strong><br />

tốc trọng trường tại Hà Nội là 9,793m/s².<br />

A. Giảm 0,35m. B. Giảm 0,26m. C. Giảm 0,26cm. D. Tăng 0,26m.<br />

Câu 10. Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng yên chu kỳ<br />

dao động đúng là T = 0,2s, khi thang máy bắt đầu đi nhanh dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc a = 1m/s² lên độ cao<br />

50m thì thời <strong>gia</strong>n con lắc chạy sai lệch so với thời <strong>gia</strong>n thực bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s².<br />

A. Nhanh 0,465s B. Chậm 0,465s C. Nhanh 0,541 D. Chậm 0,541<br />

Câu 11. Một đồng hồ quả lắc khi trong môi trường chân kh<strong>ôn</strong>g đồng hồ chạy đúng với chu <strong>kì</strong> 2s,<br />

đồng hồ <strong>có</strong> dây treo và quả nặng bằng kim loại <strong>có</strong> khối lượng riêng bằng 8900 kg/m³. Nếu đem đồng<br />

hồ ra kh<strong>ôn</strong>g khí thì sau 365 ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của<br />

kh<strong>ôn</strong>g khí là 1,3 kg/m³.<br />

A. Nhanh 39,42 phút. B. Chậm 38,39 phút.<br />

C. Nhanh 39,82 phút. D. Chậm 38,82 phút.<br />

Trang -70<br />

70-


VẤN ðỀ 10:<br />

CON LẮC ðƠN<br />

NĂNG LƯỢNG – VẬN TỐC – LỰC CĂNG DÂY<br />

Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đúng khi xác định lực căng dây ở vị trí <strong>có</strong> góc lệch α?<br />

A. T = mg(3cos α o + 2cos α) B. T = mg(3cos α – 2cos α o )<br />

C. T = mgcos α D. T = 3mg(cos α – 2cos α o )<br />

Câu 2. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, khi nói về cơ năng điều nào sau đây là sai?<br />

A. Bằng động năng khi qua vị trí cân bằng.<br />

B. Bằng tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kỳ.<br />

C. Bằng thế năng ở vị trí biên.<br />

D. Cơ năng của con lắc biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn.<br />

Câu 3. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài l<br />

= 1,0 m, ở nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g = 9,81 m/s². Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương<br />

Trang -71<br />

71-


thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là α o = 30°. Vận tốc và lực căng dây của<br />

<strong>vật</strong> tại VTCB là<br />

A. v = 1,62 m/s; T = 0,62 N. B. v = 2,63 m/s; T = 0,62 N.<br />

C. v = 4,<strong>12</strong> m/s; T = 1,34 N. D. v = 0,4<strong>12</strong> m/s; T = 13,4 N.<br />

Câu 4. Một con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng m = 1,0 kg và độ dài dây treo l = 2,0m lấy g = 10 m/s². Góc<br />

lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng α = 0,175 rad. Cơ năng của con lắc và vận tốc <strong>vật</strong> nặng<br />

khi nó ở vị trí thấp nhất là<br />

A. E = 2,00 J; v max = 2,00 m/s. B. E = 0,298 J; v max = 0,77 m/s.<br />

C. E = 2,98 J; v max = 2,44 m/s. D. E = 29,8 J; v max = 7,7 m/s.<br />

Câu 5. Một con lắc đơn gồm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m = 200g, dây treo <strong>có</strong> chiều dài l = 100cm. Kéo<br />

<strong>vật</strong> khỏi vị trí cân bằng một góc α = 60° rồi bu<strong>ôn</strong>g kh<strong>ôn</strong>g vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s². Năng lượng<br />

dao động là<br />

A. 0,50 J B. 1,00 J C. 0,27 J D. 0,13 J<br />

Câu 6. Hai con lắc <strong>có</strong> cùng <strong>vật</strong> nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l 1 = 81 cm, l 2 = 64 cm dao động<br />

với biên độ góc nhỏ tại cùng nơi với cùng năng lượng dao động, biên độ dao động con lắc thứ nhất là<br />

α 1 = 5°. Biên độ góc của con lắc thứ hai là<br />

A. 5,625° B. 4,445° C. 6,328° D. 3,915°<br />

Câu 7. Một con lắc đơn <strong>có</strong> dây treo dài 100cm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng 1000g dao động với biên độ<br />

góc α m = 0,1 rad tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc g = 10 m/s². Cơ năng toàn phần của con lắc là<br />

A. 0,1 J B. 0,5 J C. 0,01 J D. 0,05 J.<br />

Câu 8. Một con lắc đơn <strong>có</strong> dây treo dài l = 0,4 m. Khối lượng <strong>vật</strong> là m = 200g. Lấy g = 10 m/s². Bỏ<br />

qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc α = 60° so với phương thẳng đứng rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ.<br />

Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 2,0 m/s B. 2,8 m/s C. 5,0 m/s D. 1,4 m/s<br />

Câu 9. Một con lắc đơn <strong>có</strong> dây treo dài 50 cm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng 25g. Từ vị trí cân bằng kéo dây<br />

treo đến vị trí nằm ngang rồi thả cho dao động. Lấy g = 10 m/s². Vận tốc của <strong>vật</strong> khi qua vị trí cân<br />

bằng <strong>có</strong> độ lớn là<br />

A. 10 m/s B. 3,16 m/s C. 0,50 m/s D. 0,25 m/s<br />

Câu 10. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài dây treo bằng 40 cm, khối lượng <strong>vật</strong> nặng bằng 10g dao động<br />

với biên độ góc 0,1 rad tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc g = 10 m/s². Vận tốc của <strong>vật</strong> khi qua vị trí cân bằng là<br />

A. 0,1 m/s B. 0,2 m/s C. 0,3 m/s D. 0,4 m/s.<br />

Câu 11. Một con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng <strong>vật</strong> nặng m = 200g chiều dài l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng<br />

truyền cho <strong>vật</strong> vận tốc v = 1,0 m/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s². Lực căng dây khi <strong>vật</strong> qua vị<br />

trí cân bằng là<br />

A. 2,4 N B. 3,0 N C. 4,0 N D. 6,0 N<br />

Câu <strong>12</strong>. Một con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng <strong>vật</strong> nặng m = 100g, chiều dài dây l = 40 cm. Kéo con lắc lệch<br />

khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương ngang góc 60° rồi bu<strong>ôn</strong>g tay. Lấy g = 10 m/s².<br />

Lực căng dây khi <strong>vật</strong> qua vị trí cao nhất là<br />

A. 0,20 N B. 0,50 N C. 0,87 N D. 0,35 N<br />

Câu 13. Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l = 1,0 m, lấy g = 10 m/s², chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Con<br />

lắc dao động với biên độ góc α = 9°. Vận tốc của <strong>vật</strong> tại vị trí động năng bằng thế năng là<br />

A. 6,36 cm/s B. 20,1 m/s C. 9,88 m/s D. 0,35 m/s<br />

Câu 14. Một con lắc đơn dao động điều hòa, dây treo dài l <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m, biên độ góc<br />

bằng 9° tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g. Khi động năng bằng 8 lần thế năng, li độ góc của con lắc<br />

đơn <strong>có</strong> độ lớn bằng<br />

A. 3° B. 6° C. 1,<strong>12</strong>5° D. 4,5°.<br />

Câu 15. Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l, khối lượng <strong>vật</strong> nặng m = 0,4 kg, dao động điều hòa tại nơi <strong>có</strong> g =<br />

10 m/s². Biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3 N thì sức căng của dây treo khi con<br />

lắc qua vị trí cân bằng là<br />

A. 3,0 N. B. 9,8 N. C. 6,0 N. D. <strong>12</strong>,0 N.<br />

Trang -72<br />

72-


Câu 16. Một con lắc đơn gồm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> trọng lượng P, dây treo kh<strong>ôn</strong>g co dãn và <strong>có</strong> giới hạn bền<br />

bằng 1,268 lần trọng lượng. Hỏi để dây treo kh<strong>ôn</strong>g đứt khi <strong>vật</strong> dao động thì biên độ góc α o của con<br />

lắc đơn phải thỏa mãn điều kiện nào?<br />

A. α o < 45° B. α o < 60° C. α o < 30° D. α o < 90°<br />

Câu 17. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α o = 30° rồi<br />

thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng vào một chiếc đinh nằm trên<br />

đường thẳng đứng <strong>các</strong>h điểm treo con lắc một đoạn bằng l/2. Góc cực đại mà con lắc đạt được sau<br />

khi vướng đinh là<br />

A. α = 34°. B. α = 30°. C. α = 45°. D. α = 43°.<br />

Câu 18. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m o = 100g bay theo phương ngang với vận tốc v o = 10m/s đến va<br />

chạm vào quả cầu của con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng 900g. Sau va chạm, <strong>vật</strong> m o dính vào quả cầu. Năng<br />

lượng dao động của con lắc lúc sau là<br />

A. 0,5 J B. 1,0 J C. 1,5 J D. 5,0 J<br />

Câu 19. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l = 1,0 m mang <strong>vật</strong> nặng m = 200g. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m o<br />

= 100g chuyển động theo phương ngang đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào <strong>vật</strong> m. Sau va chạm con<br />

lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Lấy g = π² = 10 m/s². Vận tốc<br />

của m o ngay sau khi va chạm là<br />

A. 9,42 m/s B. 4,71 m/s C. 47,1 m/s D. 0,94 m/s<br />

Câu 20. Một con lắc <strong>có</strong> khối lượng m 1 = 400g, <strong>có</strong> chiều dài 160 cm, ban đầu người ta kéo <strong>vật</strong> khỏi vị<br />

trí cân bằng một góc 60° rồi thả nhẹ cho <strong>vật</strong> dao động, khi <strong>vật</strong> đi qua vị trí cân bằng <strong>vật</strong> va chạm<br />

mềm với <strong>vật</strong> m 2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10 m/s². Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va<br />

chạm là<br />

A. 52,13° B. 47,16° C. 77,36° D. 53,13°<br />

Câu 21. Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m 1 = 0,4 kg, được treo vào một sợi dây kh<strong>ôn</strong>g<br />

co giãn, khối lượng kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể, <strong>có</strong> chiều dài l = 1m. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của kh<strong>ôn</strong>g khí.<br />

Cho g = 10 m/s². Một <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m 2 = 0,1 kg bay với vận tốc v 2 = 10 m/s theo phương<br />

nằm ngang va chạm vào quả cầu m 1 đang đứng yên ở vị trí cân bằng và dính chặt vào đó thành M.<br />

Vận tốc của hệ khi qua vị trí cân bằng và biên độ góc của hệ sau va chạm là<br />

A. 2,0 m/s; 45° B. 2,0 m/s; 37° C. 1,4 m/s; 45° D. 2,5 m/s; 37°<br />

Câu 22. Con lắc đơn gồm hòn bi <strong>có</strong> khối lượng m treo trên dây đang đứng yên. Một <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối<br />

lượng m o = 0,25m chuyển động với động năng W đo theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi<br />

dính vào <strong>vật</strong> m. Năng lượng của hệ sau va chạm là:<br />

A. W đo . B. 0,2W đo . C. 0,16W đo . D. 0,4W đo .<br />

Câu 23. Một con lắc đơn gồm mộtdây kim loại nhẹ <strong>có</strong> đầu trên cố định. Đầu dưới <strong>có</strong> treo quả cầu<br />

nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l = 1,0 m. Lấy g = 9,8 m/s². Kéo <strong>vật</strong> nặng ra khỏi vị trí<br />

cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để <strong>vật</strong> dao động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường <strong>đề</strong>u<br />

<strong>có</strong> vector cảm ứng từ vu<strong>ôn</strong>g góc với mặt phẳng dao động. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất<br />

hiện giữa hai đầu dây kim loại là<br />

A. 0,166 V B. 1,566 V C. 78,3 mV D. 2,349 V<br />

Câu 24. Một con lắc đơn gồm dây mảnh dài l <strong>có</strong> gắn <strong>vật</strong> nặng nhỏ khối lượng m. Kéo con lắc ra khỏi<br />

vị trí cân bằng một góc α o = 0,1 rad rồi thả cho nó dao động tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g. Trong<br />

quá trình dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản <strong>có</strong> độ lớn F C kh<strong>ôn</strong>g đổi và lu<strong>ôn</strong> ngược chiều<br />

chuyển động của con lắc. Cho biết F C bằng 1/1000 trọng lượng con lắc. Độ giảm biên độ góc ∆α sau<br />

mỗi chu <strong>kì</strong> và số dao động N của con lắc đến khi dừng là<br />

A. 0,004rad, 25 B. 0,001rad, 100 C. 0,002rad, 50 D. 0,004rad, 50<br />

Câu 25. Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường kh<strong>ôn</strong>g khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương<br />

thẳng đứng góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của kh<strong>ôn</strong>g khí tác dụng lên con lắc là kh<strong>ôn</strong>g đổi và<br />

bằng 0,001 lần trọng lượng của <strong>vật</strong>. Coi biên độ giảm <strong>đề</strong>u trong từng chu <strong>kì</strong>. Số lần con lắc con lắc đi<br />

qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là<br />

A. N = 25 B. N = 50 C. N = 100 D. N = 200<br />

Trang -73<br />

73-


Câu 26. Một con lắc đồng hồ được coi như con lắc đơn <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> dao động T = 2,0 s, <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong><br />

khối lượng m = 1,0 kg. Biên độ góc dao động lúc đầu là α o = 5°. Do chịu tác dụng của một lực cản<br />

kh<strong>ôn</strong>g đổi F C = 0,011 N nên nó chỉ dao động được một thời <strong>gia</strong>n là<br />

A. t = 20 s B. t = 80s C. t = 40s D. t = 10s.<br />

VẤN ðỀ 11:<br />

TỔNG HỢP DAO ðỘNG<br />

Câu 1. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần <strong>có</strong> cùng tần số. Biên độ của dao động<br />

tổng hợp kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:<br />

A. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.<br />

B. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai.<br />

C. Tần số chung của hai dao động hợp thành.<br />

D. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành.<br />

Câu 2. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, và <strong>có</strong> pha<br />

vu<strong>ôn</strong>g góc nhau là:<br />

2 2<br />

2 2<br />

A. A = A 1 +A 2 B. A = |A 1 – A 2 | C. A = A1 + A2<br />

D. A = A1 − A2<br />

Câu 3. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc, khác pha là dao<br />

động điều hòa <strong>có</strong> đặc điểm nào sau đây?<br />

A. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của <strong>các</strong> dao động thành phần.<br />

B. Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần.<br />

C. Chu <strong>kì</strong> dao động bằng tổng <strong>các</strong> chu <strong>kì</strong> của cả hai dao động thành phần.<br />

D. Biên độ bằng tổng <strong>các</strong> biên độ của hai dao động thành phần.<br />

Trang -74<br />

74-


Câu 4. Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác pha ban đầu thì thấy pha của<br />

dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Hai dao động thành phần <strong>có</strong> cùng biên độ.<br />

B. Hai dao động thành phần vu<strong>ôn</strong>g pha nhau.<br />

C. Dao động thứ hai <strong>có</strong> biên độ lớn hơn và hai dao động ngược pha nhau.<br />

D. Hai dao động thành phần lệch pha nhau <strong>12</strong>0°.<br />

Câu 5. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm và <strong>có</strong> <strong>các</strong> pha ban<br />

đầu lần lượt là π/3 và –π/3. Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp từ hai dao động đó là<br />

A. 0 rad; 2 cm. B. π/3 rad, 4 cm. C. π/6 rad, 3 cm D. π/6 rad; 2 cm.<br />

Câu 6. Có hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau: x 1 = <strong>12</strong>cos(ωt – π/3); x 2 =<br />

<strong>12</strong>cos(ωt + 5π/3). Dao động tổng hợp của chúng <strong>có</strong> dạng<br />

A. x = 24cos(ωt – π/3) B. x = <strong>12</strong> 2 cosωt<br />

C. x = 24cos(ωt + π/3) D.x = <strong>12</strong> 2 cos(ωt + π/3)<br />

Câu 7. Một <strong>vật</strong> thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương <strong>có</strong> <strong>các</strong> phương trình dao<br />

động sau: x 1 = 9cos(10πt) và x 2 = 9cos(10πt + π/3). Phương trình dao động tổng hợp của <strong>vật</strong> là<br />

A. x = 9 2 cos(10πt + π/4) (cm). B. x = 9 3 cos(10πt + π/6) (cm).<br />

C. x = 9cos(10πt + π/2) (cm). D. x = 9cos(10πt + π/6) (cm).<br />

Câu 8. Một <strong>vật</strong> thực hiện động thời 2 dao động điều hòa <strong>có</strong> <strong>các</strong> phương trình: x 1 = 4cos 10πt (cm) và<br />

x 2 = 4 3 cos(10πt + π/2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là<br />

A. x = 8cos(10πt + π/3) (cm) B. x = 4cos(10πt + π/6) (cm)<br />

C. x = 8cos(10πt + π/6) (cm) D. x = 4cos(10πt + π/2) (cm)<br />

Câu 9. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương: x 1 = 4cos(20t – π/6) (cm); x 2 = 4sin(20t – π/3)<br />

(cm) <strong>có</strong> phương trình là<br />

A. x = 4 2 sin(20πt – π/6) (cm) B. x = 4sin(20πt + π/6) (cm)<br />

C. x = 4 2 cos(20πt – π/3) (cm) D. x = 4cos(20πt – π/2) (cm)<br />

Câu 10. Hai dao động điều hòa x 1 và x 2 cùng phương, cùng tần số, cùng pha. Ở bất kỳ thời điểm nào<br />

cũng <strong>có</strong><br />

x<br />

2<br />

v2<br />

x2 v2<br />

x<br />

2<br />

v2<br />

x<br />

2<br />

v2<br />

A. = > 0 B. = < 0 C. = − < 0 D. = − > 0<br />

x1 v1<br />

x1 v1<br />

x1 v1<br />

x1 v1<br />

Câu 11. Cho 2 dao động điều hòa, cùng tần số <strong>có</strong> phương trình: x 1 = 7cos(ωt + φ 1 )cm; x 2 = 2cos(ωt +<br />

φ 2 ) cm. Biên độ dao động tổng hợp <strong>có</strong> giá trị cực đại và cực tiểu là<br />

A. 7 cm; 2 cm B. 9 cm; 2 cm C. 9 cm; 5 cm D. 5 cm; 2 cm<br />

Câu <strong>12</strong>. Một <strong>vật</strong> thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong> biên độ lần<br />

lượt là 6cm và <strong>12</strong>cm. Biên độ dao động tổng hợp kh<strong>ôn</strong>g thể là<br />

A. 5 cm. B. 6 cm. C. 15 cm. D. 16 cm.<br />

Câu 13. Chuyển động của một <strong>vật</strong> là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động<br />

này <strong>có</strong> phương trình lần lượt là x 1 = 3cos 10t (cm) và x 2 = 4sin(10t + π/2) (cm). Gia tốc của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ<br />

lớn cực đại là<br />

A. 7 m/s². B. 1 m/s². C. 0,7 m/s². D. 5 m/s².<br />

Câu 14. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ <strong>có</strong> <strong>các</strong> pha ban đầu là π/3 và<br />

–π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên là<br />

A. –π/2 rad B. π/4 rad C. π/6 rad D. π/<strong>12</strong> rad<br />

Câu 15. Một <strong>vật</strong> thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng biên độ <strong>có</strong> <strong>các</strong> pha<br />

dao động ban đầu lần lượt là φ 1 = π/6 và φ 2 . Phương trình tổng hợp <strong>có</strong> dạng x = 8cos(10πt + π/3). Giá<br />

trị của φ 2 là<br />

A. π/6 rad B. π/2 rad C. π/3 rad D. π/4 rad<br />

Câu 16. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục Ox <strong>có</strong> li độ x = cos(ωt +<br />

π/3) + cos πt cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động là<br />

A. A = 1 cm; φ = π/3 rad B. A = 2cm; φ = π/6 rad<br />

C. A = 3 cm; φ = π/6 rad D. A = 2cm; φ = π/3 rad<br />

Trang -75<br />

75-


Câu 17. Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau: x = 4cos(10t + π/2) + Asin(10t + π/2).<br />

Biết tốc độ cực đại của chất điểm là 50cm/s. Giá trị A là<br />

A. 3cm B. 5cm C. 4cm D. 1cm<br />

Câu 18. Một thực hiện đồng thời của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết phương<br />

trình dao động tổng hợp của <strong>vật</strong> là x = 5 3 cos(10πt + π/3) cm và phương trình của dao động thứ<br />

nhất là x 1 = 5cos(10πt + π/6) cm. Phương trình dao động thứ hai là<br />

A. x 2 = 10cos(10πt + π/6) cm B. x 2 = 5cos(10πt + 2π/3) cm<br />

C. x 2 = 5cos(10πt + π/2) cm D. x 2 = 10cos(10πt + π/6) cm<br />

Câu 19. Có ba dao động điều hòa cùng phương gồm x 1 = 4cos(ωt + π/6) cm; x 2 = 4cos(ωt + 5π/6)<br />

cm; x 3 = 4cos(ωt – π/2) cm. Dao động tổng hợp của chúng là<br />

A. x = 0 B. x = 4 2 cos(ωt + π/3) cm<br />

C. x = 4cos(ωt – π/3) cm D. x = 4cos(ωt + π/3) cm<br />

Câu 20. Có ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số gồm x 1 = 5cos(ωt – π/2); x 2 = 10cos(ωt<br />

+ π/2); x 3 = 5cos(ωt). Dao động hợp của chúng là<br />

A. x =10cos(ωt + π/4) B. x = 5 2 cos(ωt + π/4)<br />

C. x = 5cos(ωt – π/3) D. x = 5 3 cos(ωt + π/3)<br />

Câu 21. Có bốn dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau: x 1 = 5cos(πt – π/4); x 2 =<br />

10cos(ωt + π/4); x 3 = 10cos(ωt + 3π/4); x 4 = 5cos(ωt + 5π/4). Dao động tổng hợp của chúng là<br />

A. x = 10cos(ωt + π/4) B. x = 5 2 cos(ωt + π/2)<br />

C. x = 5cos(ωt – π/3) D. x = 5 3 cos(ωt + π/6)<br />

Câu 22. Hai dao động điều hòa cùng tần số và vu<strong>ôn</strong>g pha nhau. Khi dao động thứ nhất <strong>có</strong> tốc độ đạt<br />

cực đại thì dao động thứ hai <strong>có</strong> tốc độ bằng bao nhiêu lần giá trị cực đại trong chính dao động đó?<br />

A. 1,0 lần. B. 0,7 lần C. 0 lần D. 0,87 lần<br />

Câu 23. Một <strong>vật</strong> thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10 Hz và <strong>có</strong><br />

biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là π/3 rad. Tốc độ của<br />

<strong>vật</strong> khi <strong>có</strong> li độ <strong>12</strong>cm là<br />

A. 100π cm/s. B. 100 cm/s. C. 157 cm/s. D. <strong>12</strong>0π cm/s.<br />

Câu 24. Một <strong>vật</strong> thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong> phương<br />

trình: x 1 = A 1 cos(20t + π/6) (cm) và x 2 = 3cos(20t + 5π/6) (cm). Biết vận tốc của <strong>vật</strong> khi đi qua vị trí<br />

cân bằng <strong>có</strong> độ lớn là 140 cm/s. Biên độ dao động thứ nhất A 1 <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 7cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 4cm.<br />

Câu 25. Một <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> m = 100g tham <strong>gia</strong> đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương cùng tần<br />

số <strong>có</strong> phương trình x 1 = 3cos 20t (cm) và x 2 = 2cos(20t – π/3) (cm). Năng lượng dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 0,016J. B. 0,040J. C. 0,038J. D. 0,032J.<br />

Câu 26. Một <strong>vật</strong> thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, <strong>có</strong> biên độ lần<br />

lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp <strong>có</strong> thể nhận <strong>các</strong> giá trị bằng:<br />

A. 11cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 2cm.<br />

Câu 27. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần<br />

số <strong>có</strong> phương trình: x 1 = 3cos(ωt + π/6) cm và x 2 = 8cos(ωt – 5π/6)cm. Khi <strong>vật</strong> qua li độ x = 4cm thì<br />

vận tốc của <strong>vật</strong> v = 30cm/s. Tần số góc của dao động tổng hợp của <strong>vật</strong> là<br />

A. 6rad/s. B. 10rad/s. C. 20rad/s. D. 100rad/s.<br />

Câu 28. Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa <strong>có</strong> phương trình<br />

x 1 = 4cos10t (cm) và x 2 = 6cos10t (cm). Lực hồi phục cực đại trong dao động tổng hợp là<br />

A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 2 N. D. 20 N.<br />

Câu 29. Hai dao động thành phần vu<strong>ôn</strong>g pha nhau. Tại thời điểm t nào đó, chúng <strong>có</strong> li độ là x 1 = 6cm<br />

và x 2 = 8cm thì li độ của dao động tổng hợp là<br />

A. 10cm B. 14cm C. 2cm D. –2cm<br />

Câu 30. Có ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số gồm x 1 = 10cos(4πt + π/3) cm; x 2 =<br />

8cos(4πt + 2π/3) cm; x 3 = 4cos(4πt – π/2) cm. Dao động tổng hợp <strong>có</strong> li độ tại thời điểm t = 1,5s là<br />

A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 6 cm<br />

Trang -76<br />

76-


Câu 31. Trong hiện tượng dao động điều hòa, nếu x <strong>12</strong> = 5 2 cos(ωt + π/3) là sự tổng hợp của x 1 và<br />

x 2 , x 13 = 10cos(ωt – π/3) là sự tổng hợp của x 1 và x 3 , x 23 = 5( 3 – 1)cos(ωt – π/2) là sự tổng hợp của<br />

x 2 và x 3 . Biểu thức của x 1 là<br />

A. x 1 = 5cos ωt B. x 1 = 5cos(ωt + π/2)<br />

C. x 1 = 5 3 cos(ωt – π/2) D. x 1 = 5 2 cos(ωt – π/2)<br />

Câu 32. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x 1 = A 1 cos(ωt + π/6)<br />

cm và x 2 = 6cos(ωt – π/2) cm <strong>có</strong> dạng là x = Acos(ωt + φ) cm. Giá trị nhỏ nhất của biên độ A là<br />

A. 3 cm B. 2 3 cm C. 6 cm D. 3 3 cm<br />

Câu 33. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong> phương trình là: x 1 = A 1 cos(ωt + π/3)<br />

(cm) và x 2 = A 2 cos(ωt – π/2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ) (cm). Biết A 2<br />

<strong>có</strong> giá trị lớn nhất, pha ban đầu của dao động tổng hợp là<br />

A. φ = π/3 B. φ = –π/3 C. φ = –π/6 D. φ = π/6.<br />

Câu 34. Hai dao động cùng phương lần lượt <strong>có</strong> phương trình x 1 = A 1 cos(πt + π/6) (cm) và x 2 =<br />

6cos(πt – π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này <strong>có</strong> phương trình x = Acos(πt + φ) (cm).<br />

Thay đổi A 1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì<br />

A. φ = –π/6 B. φ = π C. φ = –π/3 D. φ = 0<br />

Câu 35. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong> phương trình x 1 = A 1 cos(ωt – π/6) và x 2<br />

= A 2 cos(ωt – π) cm. Dao động tổng hợp <strong>có</strong> phương trình x = 9cos(ωt + φ) cm. Để biên độ A 2 <strong>có</strong> giá<br />

trị cực đại thì A 1 và φ phải <strong>có</strong> giá trị bằng<br />

A. A 1 = 9 3 cm, φ = –2π/3. B. A 1 = 18 cm, φ = –π/3.<br />

C. A 1 = 18 cm, φ = –π/2. D. A 1 = 9 cm, φ = –π/2.<br />

Câu 36. Hai chất điểm M 1 , M 2 cùng dao động điều hòa trên trục ox, xung quanh gốc O với cùng tần<br />

số f, biên độ dao động của M 1 là 2cm của M 2 là 4cm và dao động của M 2 sớm pha so với dao động<br />

của M 1 một góc π/3. Khoảng <strong>các</strong>h cực đại giữa hai chất điểm đó là<br />

A. 6 cm B. 2 5 cm C. 2 3 cm D. 1,5 cm<br />

Câu 37. Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với nhau cùng<br />

chiều dương, tần số f và biên độ a. Tại thời điểm đầu chất điểm thứ nhất đi qua vị trí cân bằng, chất<br />

điểm thứ hai ở biên. Khoảng <strong>các</strong>h lớn nhất của 2 chất điểm theo phương ngang là<br />

A. a 3 B. a 2 C. a D. 2a<br />

Câu 38. Hai chất điểm M và N <strong>có</strong> cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai<br />

đường thẳng song song và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N <strong>đề</strong>u ở trên<br />

một đường thẳng qua gốc tọa độ và vu<strong>ôn</strong>g góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong<br />

quá trình dao động, khoảng <strong>các</strong>h lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị<br />

trí cân bằng. Ở thời điểm mà M <strong>có</strong> động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng<br />

của N là<br />

A. 4 / 3. B. 3 / 4. C. 9 / 16. D. 16 / 9.<br />

Trang -77<br />

77-


TỰ ÔN TẬP 60 CÂU TRẮC NGHIỆM<br />

CHƯƠNG I. DAO ðỘNG CƠ<br />

Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi <strong>vật</strong> treo cân bằng thì lò xo dãn 1,5cm. Kích thích cho<br />

<strong>vật</strong> dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm thì trong một chu kỳ dao động T,<br />

thời <strong>gia</strong>n lò xo kh<strong>ôn</strong>g bị nén là:<br />

A. T/6. B. 2T/3. C. T/4. D. T/3.<br />

Câu 2. Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 3 cos (10t - π /3)(cm).<br />

Sau t = 0,157s, kể từ khi bắt đầu dao động, quãng đường s <strong>vật</strong> đã đi là :<br />

A. 1,5cm B. 4,5cm C. 4,1cm D. 1,9cm<br />

Câu 3. Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 5 cos (10πt - 2π /3)<br />

(cm). Tại thời điểm t <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x = 4cm thì tại thời điểm t’ = t + 0,1s <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ là:<br />

A. 4cm B. 3cm C. -4cm D. -3cm<br />

Câu 4. Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10 cos (2πt + π /3)<br />

(cm). Tại thời điểm t <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ x = 6cm và đang chuyển động theo chiều dương sau đó 0,25s thì<br />

<strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ là:<br />

A. 6cm B. 8cm C. -6cm D. -8cm<br />

Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo một phương nhất định, khi <strong>vật</strong> nặng đi qua vị trí cân<br />

bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó <strong>vật</strong> sẽ dao động<br />

điều hoà với biên độ<br />

A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. giảm 2 lần D. như lúc đầu.<br />

Câu 6. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, hòn bi đang ở VTCB thì được kéo xuống 3cm rồi thả ra. Hòn<br />

bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g = 10 m/s 2 . Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của<br />

lò xo là:<br />

A. 7 B. 5 C. 4 D. 3<br />

Câu 7. Treo <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 400g vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k = 100N/m, lấy g = 10m/s 2 . Khi qua<br />

vị trí cân bằng <strong>vật</strong> đạt tốc độ 20π cm/s, lấy π 2 = 10 . Thời <strong>gia</strong>n lò xo bị nén trong một dao động toàn<br />

phần của hệ là<br />

A. 0,2s. B. kh<strong>ôn</strong>g bị nén. C. 0,4s. D. 0,1s.<br />

Câu 8.Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, <strong>vật</strong> nặng khối lượng m = 200g dao động<br />

điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s 2 . Trong một chu kỳ T, thời<br />

<strong>gia</strong>n lò xo dãn là<br />

π π<br />

π<br />

π<br />

A. (s). B. (s). C. (s). D. (s).<br />

15<br />

30<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 9. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆l. Kích thích để quả nặng dao<br />

động điều hoà theo phương thẳng đứng với cho <strong>kì</strong> T. Thời <strong>gia</strong>n lò xo bị nén trong một chu <strong>kì</strong> là T/4.<br />

Trang -78<br />

78-<br />

24


Biên độ dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 3 ∆l. B. ∆l.<br />

2<br />

C. 2.∆l. D. 1,5.∆l.<br />

Câu 10. Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ<br />

T. Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n T/4, quãng<br />

đường lớn nhất mà <strong>vật</strong> <strong>có</strong> thể đi được là :<br />

A. A B. A. C. 3 A. D. 1,5A.<br />

Câu 11.Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất<br />

mà <strong>vật</strong> đi được trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 1/6 (s) :<br />

A. 4 3 cm. B. 3 3 cm. C. 3 cm. D. 2 3 cm.<br />

Câu <strong>12</strong>.Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường bé nhất<br />

mà <strong>vật</strong> đi được trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t = 1/6 (s):<br />

A. 4 cm B. 1 cm<br />

C. 3 3cm D. 2 3 cm<br />

Câu 13.Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng<br />

với khoảng thời <strong>gia</strong>n thế năng ng kh<strong>ôn</strong>g vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300 3 cm/s.<br />

Tốc độ cực đại của dao động là<br />

A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s.<br />

Câu 14. Một con lắc lò xo gồm một <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo <strong>có</strong> độ<br />

cứng 1N/m. Vật nhỏ<br />

được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và <strong>vật</strong> nhỏ<br />

là 0,1. Ban đầu giữ <strong>vật</strong> ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g =<br />

10m/s 2 . Tốc độ lớn nhất <strong>vật</strong> nhỏ ỏ đạt được trong quá trình dao động là<br />

A.40 3 cm/s B.20 6 cm/s C.10 30 cm/s D.40 2 cm/s<br />

Câu 15. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo <strong>có</strong> độ cứng 10 (N/m), <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong><br />

khối lượng m = 100 (g). Hệ số ma sát trượt giữa <strong>vật</strong> và mặt phẳng ngang là µ = 0,2. Lấy g = 10<br />

(m/s 2 ); π = 3,14. Ban đầu <strong>vật</strong> nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6 (cm). Tốc độ trung bình của <strong>vật</strong><br />

nặng trong thời <strong>gia</strong>n kể từ thời điểm thả đến thời điểm <strong>vật</strong> qua vị trí lò xo kh<strong>ôn</strong>g bị biến dạng lần đầu<br />

tiên là :<br />

A. 22,93(cm/s) B. 25,48(cm/s) C. 38,22(cm/s) D. 28,66(cm/s)<br />

Câu 16, Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m = 100 (g) gắn vào 1 lò xo <strong>có</strong><br />

độ cứng k = 10 (N/m). Hệ số ma sát giữa <strong>vật</strong> và sàn là 0,1. Đưa <strong>vật</strong> đến vị trí lò xo bị nén một đoạn<br />

rồi thả ra. Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ nhất tại O 1 và v max1 = 60 (cm/s). Quãng đường <strong>vật</strong> đi được<br />

đến lúc dừng lại là:<br />

A.24,5 cm. B 24 cm. C.21 cm. D.25 cm.<br />

Câu 17. Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k =20 N/m. Vật nhỏ<br />

được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và <strong>vật</strong> nhỏ<br />

là 0,01. Từ vị trí lò xo kh<strong>ôn</strong>g bị ị biến dạng, truyền cho <strong>vật</strong> vận tốc ban đầu u 1m/s thì thấy con lắc dao<br />

động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo<br />

trong quá trình dao động bằng<br />

A. 1,98 N. B. 2 N. C. 1,5 N. D. 2,98 N<br />

Câu 18. Một <strong>vật</strong> dđộng đhoà à chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ lớn nhất của <strong>vật</strong> thực hiện được trong<br />

khoảng thời <strong>gia</strong>n 2T/3 là:<br />

A. 9A/2T B.√3A/TC.3√3A/2T3A/2T<br />

D.6A/T<br />

Câu 19.Một con lắc lò xo thẳng đứng <strong>có</strong> k = 100 N/m, m = 100g, lấy g = π 2 = 10 m/s 2 . Từ vị trí cân<br />

bằng kéo <strong>vật</strong> xuống một đoạn n 1cm rồi truyền cho <strong>vật</strong> vận tốc đầu 10π√33 cm/s hướng thẳng đứng. Tỉ<br />

số thời <strong>gia</strong>n lò xo nén và dãn trong một chu kỳ là<br />

A. 5B. 2C. 0,5 D. 0,2<br />

Câu 20. Con laéc loø xo ñöôïc ñaët treân maët phaúng nghieâng nhö hình veõ<br />

(hình 2), goùc nghieâng α = 30 0 . Khi vaät ôû vò trí caân baèng loø xo bò neùn<br />

α = 3 0<br />

moät ñoaïn 5cm. Keùo vaät naëng theo phö<strong>ôn</strong>g cuûa truïc loø xo ñe<strong>án</strong> vò trí loø<br />

Trang -79<br />

79-


xo daõn 5 cm, roài thaû khoâng vaän toác ban ñaàu cho vaät dao ñoäng ñieàu hoaø. Thôøi <strong>gia</strong>n loø xo bò daõn<br />

trong moät chu <strong>kì</strong> dao ñoäng nhaän <strong>gia</strong>ù trò naøo sau ñaây?<br />

A. π/30 (s) B. π/15 (s) C. π/45 (s) D. π/60 (s)<br />

Câu 21.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi <strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Kích thích cho <strong>vật</strong><br />

dao động điều hòa thì thấy thời <strong>gia</strong>n lò xo bị nén trong một chu <strong>kì</strong> là T/3 (T là chu <strong>kì</strong> dao động của<br />

<strong>vật</strong>). Độ dãn và độ nén lớn nhất của lò xo trong quá trình <strong>vật</strong> dao động là:<br />

A. <strong>12</strong> cm và 4 cm. B. 15 cm và 5 cm. C. 18 cm và 6 cm. D. 8 cm và 4 cm.<br />

Câu 22. Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng α = 30 0 , m = 100g; k = 40N/m. Đưa <strong>vật</strong> m đến vị<br />

trí lò xo bị nén 1,75cm, khi bu<strong>ôn</strong>g truyền cho <strong>vật</strong> vận tốc 60cm/s theo chiều dương Ox hướng xuống<br />

để <strong>vật</strong> dao động điều hòa. Chọn gốc O tại VTCB, t = 0 lúc thả <strong>vật</strong>. Cho g = 10 m/s 2 . Phương trình<br />

dao động của <strong>vật</strong> là :<br />

A. x = 1, 75cos( 20t −π ) cm<br />

2<br />

B.<br />

x = 3 cos( 20<br />

t − π )<br />

cm<br />

4<br />

C.<br />

D.x = 3 2 cos(20t + π/2) cm<br />

Câu 23.Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà <strong>có</strong> li độ x = 2cos (2πt - 2π/3) cm, trong đó t tính bằng giây (s). Kể<br />

từ lúc t = 0, lần thứ 2014 mà <strong>vật</strong> qua vị trí x = -1cm và <strong>có</strong> vận tốc âm là:<br />

A. 2011s B. 2010,33s<br />

C. 2010s D. 2013,67s<br />

Câu 24.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu <strong>kì</strong> T,<br />

khoảng thời <strong>gia</strong>n để <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc <strong>có</strong> độ lớn <strong>gia</strong> tốc kh<strong>ôn</strong>g vượt quá 8 m/s 2 là T/3. Lấy π 2 = 10. Tần<br />

số dao động của <strong>vật</strong><br />

A. 8 Hz. B. 6 Hz.<br />

C. 2 Hz D. 1 Hz.<br />

Câu 25. Hai lò xo <strong>có</strong> độ cứng lần lượt là k 1 = 30 N/m và k 2 = 60 N/m ghép nối tiếp. Độ cứng của hệ<br />

2 lò xo này là<br />

A. 90 N/m B. 45 N/m C. 20 N/m D. 30 N/m<br />

Câu 26. Ban đầu dùng 1 lò xo treo <strong>vật</strong> m tạo thành con lắc lò xo dao động với biên độ A. Sau đó lấy<br />

2 lò xo giống hệt lò xo trên nối thành 1 lò xo dài gấp đôi, treo <strong>vật</strong> m vào lò xo này và kích thích cho<br />

hệ dao động. Biết cơ năng của hệ ệ vẫn như cũ. Biên độ dao động mới của hệ là:<br />

A. A’ = 2A B. A’ = A C. A’ = A/2 D. A’ = 4A<br />

Câu 27. Ban đầu dùng 1 lò xo treo <strong>vật</strong> m tạo thành con lắc lò xo dao động với tần số f. Sau đó lấy 2<br />

lò xo giống hệt lò xo trên ghép song song, treo <strong>vật</strong> m vào lò xo này và kích thích cho hệ dao động.<br />

Tần số dao động mới của hệ là :<br />

A. f’ = f B. f’ = 2f C. f’ = f/2 D. f’ = 4f<br />

Câu 28. Hai lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 1 và k 2 với k 2 = 3k 1 ghép song song và đặt nằm ngang, cùng mắc vào<br />

<strong>vật</strong> m. Ở VTCB lò xo L 1 bị dãn 3cm thì lò xo L 2 :<br />

A. Bị dãn 1cm B. Bị ị nén 1cm C. Bị dãn 3cm D. Bị nén 3cm<br />

Câu 29. Hai lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 1 = 60N/m và k 2 = 40N/m ghép song song và đặt nằm ngang, cùng<br />

mắc vào <strong>vật</strong> m. Ở VTCB lò xo L 1 bị nén 2cm. Lực đàn hồi tác dụng vào <strong>vật</strong> khi lò xo 2 bị dãn 4 cm<br />

là :<br />

A. 1N B. 2,2 N C. 3,4 N D. Đáp số khác<br />

Câu 30. Hai lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 1 và k 2 , m = 2kg. Khi 2 lò xo ghép song song và cùng mắc vào <strong>vật</strong> m<br />

thì dao động với chu <strong>kì</strong> T = 2π/3 (s). Khi 2 lò xo ghép nối tiếp và cùng mắc vào <strong>vật</strong> m thì dao động<br />

với chu <strong>kì</strong> T’ = 3T/ 2 (s). Tìm k 1 và k 2<br />

A. 30 N/m; 60 N/m B. 10 N/m; 20 N/m C. 6 N/m; <strong>12</strong> N/m D. Đáp sô khác<br />

Câu 31. Tại 1 nơi trên trái đất . Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l 1 dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T 1 = 0,8 s.<br />

Con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l = l 1 + l 2 dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T = 1s. Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc<br />

đơn <strong>có</strong> chiều dài l 2 là :<br />

A. 0,2s B. 0,4s<br />

C. 0,6s D. 1,8s<br />

Câu 32. Trong 1 khoảng thời <strong>gia</strong>n, 1 con lắc thực hiện 15 dao động. Giảm chiều dài của nó 16 cm thì<br />

trong cùng thời <strong>gia</strong>n đó con lắc thực hiện 25 dao động. Chiều dài ban đầu u con lắc là :<br />

A. 50 cm B. 25 cm C. 40 cm D. 20 cm<br />

Câu 33. Hai con lắc đơn <strong>có</strong> hiệu chiều dài là 30cm. Trong cùng 1 khoảng thời <strong>gia</strong>n, con lắc thứ nhất<br />

Trang -80<br />

80-


A. 10 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 60 cm<br />

Câu 34. Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong><br />

dao động1,5s, chiều dài l = 1 m. Trong quá trình dao động, góc<br />

lệch cực đại của dây treo là 0,05rad. Độ lớn vận tốc khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> góc lệch là 0,04 rad bằng :<br />

A. 9π cm/s B. 3π cm/s C. 4π cm/s D. 1,33π cm/s<br />

Câu 35. Con lắc đơn n <strong>có</strong> l = 0,5m, treo tại nơi <strong>có</strong> g = 9,8 m/s 2 . Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc α 0 =<br />

30 0 rồi thả kh<strong>ôn</strong>g vận tốc đầu. Vận tốc <strong>vật</strong> khi W đ = 2W t là :<br />

A. 0,94m/s B. 2,38m/s C. 3,14m/s D. 1,28m/s<br />

Câu 36. Kéo con lắc đơn lệch khỏi VTCB góc α 0 = 45 0 rồi thả kh<strong>ôn</strong>g vận tốc đầu. Góc lệch dây treo<br />

khi động năng bằng 3 thế năng là:<br />

A. 22 0 B. 22,5 0 C. 23 0 D. kh<strong>ôn</strong>g tính được<br />

Câu 37. Dây treo con lắc sẽ đứt t khi chịu sức căng bằng 2 lần trọng lượng <strong>vật</strong> treo. Biên độ góc α 0 để<br />

dây đứt khi qua VT CB:<br />

A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. kh<strong>ôn</strong>g tính được<br />

Câu 38. Một con lắc đơn được gắn vào trần thang máy. Chu <strong>kì</strong> dao động khi thang máy đứng yên là<br />

T. Khi thang máy rơi tự do thì chu <strong>kì</strong> dao động con lắc đơn là:<br />

A. 0 B. T C. T/10 D. vô cùng lớn<br />

Câu 39.Con lắc đơn <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> T = 2s ở nhiệt độ 15 0 C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α =<br />

2.10 -5 K -1 . Nếu nhiệt độ tăng lên 25 0 C thì đồng hồ này chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây trong<br />

một tuần?<br />

A. Nhanh 60,48 s B. Chậm 60,48 s C. Nhanh 32,48 s D. Chậm 32,48 s<br />

Câu 40. Một con lắc đồng hồ coi như con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở mực ngang mặt biển. Đưa<br />

đồng hồ lên độ cao 3,2 km so mặt biển (nhiệt độ kh<strong>ôn</strong>g đổi). Biết R = 6400 km. Để đồng hồ chạy<br />

đúng thì phải:<br />

A. Tăng chiều dài 1%<br />

B. Giảm chiều dài 1%<br />

C. Tăng chiều dài 0,1%<br />

D. Giảm chiều dài 0,1%<br />

Câu 41. Một con lắc đơn, <strong>vật</strong> nặng mang điện tích q. Đặt con lắc vào vùng kh<strong>ôn</strong>g <strong>gia</strong>n <strong>có</strong> điện trường<br />

<br />

<strong>đề</strong>u E theo phương ngang, với = trọng lực P, chu <strong>kì</strong> con lắc<br />

F<br />

=<br />

q E<br />

A. Tăng 2 lần B.Giảm 2 lần C.Giảm lần D. Giảm 4 2 lần<br />

Câu 42. Một con lắc đơn gồm quả ả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m, treo vào sợi dây mảnh dài l, trong<br />

<br />

điện trường <strong>đề</strong>u E theo phương ngang. Khi đó, VTCB của con lắc tạo với phương thẳng đứng góc α<br />

= 60 0 . Chu <strong>kì</strong> con lắc sẽ:<br />

A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần<br />

C. Giảm lần D. Giá trị khác<br />

Câu 43.Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi <strong>có</strong> độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó phải<br />

thay đổi thế nào để chu kỳ dao động kh<strong>ôn</strong>g thay đổi.<br />

A. l' = 0,996l B. l' = 0,998lC.<br />

l' = l D.l'= 1,001l<br />

Câu 44. Một con lắc đơn được c treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động <strong>đề</strong>u con lắc dao động<br />

với chu kỳ 1s, cho g = 10m/s 2 . Khi xe chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u theo phương ngang với <strong>gia</strong> tốc<br />

3m/s 2 thì con lắc dao động với chu kỳ:<br />

A. 0,978 s B. 1,0526 s C.0,9524 s D.0,9216 s<br />

Câu 45. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau <strong>có</strong> chu kỳ dao động nhỏ là T 1 = 4 s và T 2 = 4,8 s. Kéo hai<br />

con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời bu<strong>ôn</strong>g nhẹ. Hỏi sau thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất bao nhiêu<br />

thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này:<br />

A. 8,8s B. <strong>12</strong>s.<br />

C. 6,248s.<br />

D. 24s<br />

Câu 46. Với <strong>bài</strong> to<strong>án</strong> như trên hỏi thời <strong>gia</strong>n để hai con lắc trùng phùng lần thứ 2 và khi đó mỗi con<br />

lắc thực hiện bao nhiêu dao động:<br />

A. 10 và 11 dao động<br />

C. 10 và 11 dao động<br />

B. 10 và <strong>12</strong> dao động<br />

D. 10 và <strong>12</strong> dao động<br />

Câu 47. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, <strong>có</strong> biên độ lần lượt là 2 cm và 6 cm. Biên độ dao<br />

động tổng hợp hai dao động trên là 4 cm khi độ lệch pha của 2 dao động là:<br />

A. 2kπ B. (2k – 1) π C. ( k – ½)π<br />

D. (2k + 1 ) π/2<br />

Trang -81<br />

81-


Câu 48. Một <strong>vật</strong> thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10 Hz và <strong>có</strong> biên<br />

độ lần lượt là 7 cm và 8 cm. Hiệu số pha của 2 dao động là π/3 rad. Độ lớn vận tốc của <strong>vật</strong> khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong><br />

li độ <strong>12</strong> cm là:<br />

A. 314 cm/s B. 100 cm/s C. 157 cm/s D.<strong>12</strong>0πcm/s<br />

Câu 49. Dao động tổng hợp của x 1 = A 1 cos(πt + π/6) cm và x 2 = 6cos(πt - π/2) cm ta được x 1 =<br />

Acos(πt + φ) cm. Khi biên độ A đạt giá trị nhỏ nhất thì ϕ bằng<br />

A. – π/3 B. – π/4 C. 2π/3 D. – π/6<br />

Câu 50.Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động 1 <strong>có</strong> biên độ A 1 = 10 cm, pha ban<br />

đầu π/6 và dao động 2 <strong>có</strong> biên độ A 2 , pha ban đầu - π/2. Biên độ A 2 thay đổi được. Biên độ dao động<br />

tổng hợp A <strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất thì A 2 bằng bao nhiêu?<br />

A. 5 cm B. 5cm C. 2,5 cm D. cm<br />

3 3 3<br />

Câu 51. Con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng 100g, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> điện tích q, dao động ở nơi <strong>có</strong> g = 10 m/s 2 thì chu kỳ dao<br />

động là T. Khi <strong>có</strong> thêm điện trường E hướng thẳng đứng thì con lắc chịu thêm tác dụng của lực điện F <br />

kh<strong>ôn</strong>g đổi, hướng từ trên xuống và chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực F là:<br />

A. 5 N B. 20 N C. 10 N D. 15 N<br />

Câu 52.Một con lắc lò xo đang dao động tắtdần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ<br />

trong 3 chu <strong>kì</strong> đầu tiên là 10%. Độ giảm của cơ năng tương ứng là:<br />

A: 19% B: 10% C: 0,1% D: 30%<br />

Câu 53.Một con lắc đơn gồm một quả cầu m 1 = 200g treo vào một sợi dây kh<strong>ôn</strong>g giãn và <strong>có</strong> khối<br />

lượng kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể. Con lắc đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì một <strong>vật</strong> khối lượng m 2 = 300g bay<br />

ngang với vận tốc 400cm/s đến va chạm mềm với <strong>vật</strong> treo m 1 . Sau va chạm hai <strong>vật</strong> dính vào nhau và<br />

cùng chuyển động. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ cao cực đại mà con lắc mới đạt được là<br />

A. 28,8cm B. 20cm C. 32,5cm D. 25,6cm<br />

Câu 54. Một con lắc đơn được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng<br />

đi xuống nhanh đần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn a thì chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của con lắc là 4s. Khi<br />

thanh máy chuyển động thẳng đứng đi xuống chậm dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> cùng độ lớn a thì chu <strong>kì</strong><br />

dao động điều hòa của con lắc là 2s. Khi thang máy đứng yên <strong>thi</strong> chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của con<br />

lắc là<br />

A. 4,32s. B. 3,16s. C. 2,53s. D. 2,66s.<br />

Câu 55,Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> T = 2s khi đặt trong chân kh<strong>ôn</strong>g. Quả lắc làm bằng hợp kim khối<br />

lượng riêng D = 8,67g/cm 3 . Bỏ qua sức cản kh<strong>ôn</strong>g khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede,<br />

khối lượng riêng của kh<strong>ôn</strong>g khí là D 0 = 1,3g/lít. chu <strong>kì</strong> T’ của con lắc trong kh<strong>ôn</strong>g khí là<br />

A.1,99978s. B.1,99985s. C.2,00024s. D.2,00015s<br />

Câu 56,Hai con lắc A và B cùng dao động trong hai mặt phẳng song song. Trong thời <strong>gia</strong>n dao động<br />

<strong>có</strong> lúc hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng thẳng đứng và đi theo cùng chiều (gọi là trùng phùng).<br />

Thời <strong>gia</strong>n <strong>gia</strong>n ba lần trùng phùng liên tiếp là T = 26 phút 44 giây. Biết chu <strong>kì</strong> dao động con lắc A là<br />

T A = 2 s và con lắc B dao động chậm hơn con lắc A một chút. Chu <strong>kì</strong> dao động con lắc B là:<br />

A.2,002(s) B.2,005(s) C.2,006 (s) D.2,008 (s).<br />

Câu 57.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, chu <strong>kì</strong><br />

T. Khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất kể từ lúc lực đàn hồi đạt giá trị cực đại đến lúc đạt giá trị cực tiểu là<br />

T/3. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính tốc độ của <strong>vật</strong> lúc nó <strong>các</strong>h vị trí thấp nhất 2 cm?<br />

A. 68,90 cm/s B. 83,67 cm/s C. 60,25 cm/s D. 86,68 cm/s<br />

Câu 58,Mộtconlắc lòxonằmngang<strong>có</strong>k = 10 N/m, m = 100 g, hệ sốmasát giữa <strong>vật</strong> vàmặt sànlà µ =<br />

0,02,lấyg = 10m/s 2 2<br />

và π =10. Đưa <strong>vật</strong> tớivị trílòxodãn 2cmrồitruyềncho<strong>vật</strong>vậntốcđầu 20<br />

cm/shướngvềvịtrícânbằng thìquãngđường<strong>vật</strong> đi được chotớilúcdừnglại là:<br />

A. 2cm B. 110cm C. 20cm. D. 200cm.<br />

Câu 59. Hai phương trình dao động điều hòa cùng phương cùng tần số <strong>có</strong> phương trình<br />

x 1 = A 1 cos(ωt - π/6) cm và x 2 = A 2 cos(ωt - π) cm. Dao động tổng hợp <strong>có</strong> phương trình<br />

x = 9 cos(ωt - φ) cm. Để biên độ A 2 <strong>có</strong> giá trị cực đại thì A 1 <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A. 15 cm B. 9 cm C. 7 cm D. 18 cm<br />

3 3 3<br />

Trang -82<br />

82-


Câu 60.Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh <strong>12</strong>0 s. Hỏi chiều dài con lắc<br />

phải được điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.<br />

A.Tăng 0,27% B.Giảm 0,27% C.Tăng 0,2% D.Giảm 0,2%<br />

ĐÁP ÁN<br />

1B – 2D – 3C – 4B – 5B – 6A– 7B – 8A – 9B – 10A<br />

11A – <strong>12</strong>A – 13C – 14D – 15D – 16B – 17A – 18A – 19C – 20B<br />

21A – 22C – 23D – 24C – 25C – 26B – 27A – 28B – 29A – 30C<br />

31C – 32B – 33B – 34C – 35A – 36A – 37C – 38D – 39B – 40D<br />

41D – 42C – 43B – 44A – 45D – 46B - 47B – 48A – 49A – 50B<br />

51D – 52A – 53A – 54C – 55D – 56B – 57B – 58C – 59B – 60A<br />

Trang -83<br />

83-


ðỀ TỰ KIỂM TRA – CHƯƠNG I. DAO ðỘNG CƠ<br />

Thời <strong>gia</strong>n làm <strong>bài</strong>: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm).<br />

Câu 1: Chu <strong>kì</strong> của dao động điều hòa là<br />

A.khoảng thời <strong>gia</strong>n giữa hai lần <strong>vật</strong> đi qua vị trí cân bằng.<br />

B.thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ như cũ.<br />

C.khoảng thời <strong>gia</strong>n <strong>vật</strong> đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực dương.<br />

D.khoảng thời <strong>gia</strong>n mà <strong>vật</strong> thực hiện một dao động.<br />

Câu 2: Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc<br />

A.<strong>các</strong>h chọn gốc tọa độ và gốc thời <strong>gia</strong>n.<br />

B.năng lượng truyền cho <strong>vật</strong> để <strong>vật</strong> dao động.<br />

C.đặc tính của hệ dao động.<br />

D.<strong>các</strong>h kích thích <strong>vật</strong> dao động.<br />

Câu 3: Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời <strong>gia</strong>n 2,5s thì động năng lại bằng thế<br />

năng. Tần số dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 0,1 Hz. B. 0,05 Hz. C. 5 Hz. D. 2 Hz.<br />

Câu 4: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu <strong>kì</strong> dao<br />

động T của nó là<br />

A. đường hyperbol. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường thẳng.<br />

Câu 5: Nếu <strong>gia</strong> tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu<br />

<strong>kì</strong> dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ?<br />

A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Tăng <strong>12</strong> lần. D. Giảm <strong>12</strong> lần.<br />

Câu 6.Một <strong>vật</strong> đang dao động điều hòa x = Acos(20πt + 5π/6) cm thì chịu tác dụng của ngoại lực F =<br />

F 0 cos(ωt) N, F 0 kh<strong>ôn</strong>g đổi còn ω thay đổi được. Với giá trị nào của tần số ngoại lực <strong>vật</strong> dao động<br />

mạnh nhất?<br />

A. 20 Hz B. 10π Hz C. 10 Hz D. 20π Hz<br />

Câu 7.Dao động cơ tắt dần chậm, sau một chu <strong>kì</strong> dao động thì biên độ giảm đi 1%. Phần trăm năng<br />

lượng đã giảm đi trong chu kỳ đó là:<br />

A. 1% B. 0,01% C. 1,99% D. 0,98%<br />

Câu 8.Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc rơi tự do bằng g 0 , chu kỳ dao động bé của một con lắc đơn bằng 1s. Còn tại<br />

nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc rơi tự do bằng g thì chu kỳ dao động bé của con lắc đó bằng<br />

A. s<br />

<br />

B. s<br />

<br />

C. <br />

D. <br />

<br />

Câu 9.Một <strong>vật</strong> m = 100 g tham <strong>gia</strong> đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với<br />

phương trình x 1 = 6cos(10t + π/6) cm, x 2 = A 2 cos(10t + 2π/3) cm. Cơ năng điều hòa của <strong>vật</strong> là 0,05 J.<br />

Biên độ A 2 bằng<br />

A. 4 cm B. <strong>12</strong> cm C. 8 cm D. 6 cm<br />

Câu 10.Gọi x M , v M , a M , ω lần lượt là giá trị cực đại của li độ, vận tốc, <strong>gia</strong> tốc và tần số góc của một<br />

<strong>vật</strong> dao động điều hòa. Hệ thức sai là:<br />

A. v M = ω.x M B. = + <br />

M = ω 2 .v M<br />

Câu 11.Biên độ của một dao động cưỡng bức kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào<br />

D. = x M .a M<br />

A. pha dao động của ngoại lực B. tần số của ngoại lực<br />

C. biên độ của ngoại lực D. pha dao động ban đầu của ngoại lực<br />

Câu <strong>12</strong>.Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s. Biết trong<br />

mỗi chu kỳ dao động, thời <strong>gia</strong>n lò xo bị giãn lớn gấp hai lần thời <strong>gia</strong>n lò xo bị nén. Chiều dài quỹ đạo<br />

của <strong>vật</strong> là<br />

Trang -84<br />

84-


A. 8 cm B. 4 cm C. 16 cm D. 32 cm<br />

Câu 13.Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t 1 , <strong>vật</strong> <strong>có</strong> động năng bằng 3 lần<br />

thế năng. Đến thời điểm t 2 = t 1 + s thì thế năng của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> thể<br />

<br />

A. bằng cơ năng B. bằng 0 C. bằng động năng D. bằng một nửa động năng<br />

Câu 14: Đốivới con lắc lò xo, khi khối lượng của <strong>vật</strong> nặng tăng 1,44 lần thì chu <strong>kì</strong> dao động của nó<br />

A. giảm 1,2 lần. B. tăng 1,44 lần. C. tăng 1,2 lần. D. giảm 1,44 lần.<br />

Câu 15: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động<br />

A. là hàm bậc nhất của thời <strong>gia</strong>n. B. biến <strong>thi</strong>ên điều hòa theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

C. kh<strong>ôn</strong>g đổi theo thời <strong>gia</strong>n. D. là hàm bậc hai của thời <strong>gia</strong>n.<br />

Câu 16: Một <strong>vật</strong> khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ T = π 5s, năng lượng của <strong>vật</strong> là<br />

0,02 J. Biên độ dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 2 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 4 cm.<br />

Câu 17: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với biên độ 20 cm. Khi li độ là 10 cm thì <strong>vật</strong> <strong>có</strong> vận tốc<br />

20π 3 cm / s. Chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 0,1s. B. 0,5s. C. 1s. D. 5s.<br />

Câu 18: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong> phương trình x = 4cos(10t − π 3) ( cm ).<br />

Chiều dài quỹ đạo<br />

chuyển động của con lắc là<br />

A. 16 cm. B. 8 cm. C. 0 cm. D. 4 cm.<br />

Câu 19:Hai điểm s<strong>án</strong>g dao động điều hòa trên một đường thẳng <strong>có</strong> cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ<br />

<strong>có</strong> tần số f 1 = 2 Hz; f 2 = 4 Hz. Khi chúng <strong>có</strong> tốc độ v 1 và v 2 với v 2 = 2v 1 thì tỉ số độ lớn <strong>gia</strong> tốc tương<br />

a 2<br />

ứng bằng<br />

a1<br />

A. 4 B. 1/2 C. 1/4 D. 2<br />

Câu 20: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với biên độ A và chu <strong>kì</strong> T. Quãng đường mà <strong>vật</strong> đi được trong<br />

một khoảng thời <strong>gia</strong>n bằng một chu <strong>kì</strong> dao động T là:<br />

A. s = 2A B. s = 8A C. s = A D. s = 4A<br />

Câu 21: Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi <strong>vật</strong><br />

chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là:<br />

A. x>0 và v>0 B. x 0 C. x >0 và v


trình vận tốc của <strong>vật</strong> là v = 20 cos(4πt + π/6) (cm/s). Phương trình dao động của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> dạng:<br />

A. x = 5cos(4πt - π/6) B. x = 5cos(4πt + 5π/6) C. x = 5cos(4πt - π/3) D. x = 5cos(4πt + 2π/3)<br />

Câu 28:Một <strong>vật</strong> dao động điều u hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos(2πt/3 + φ). Trong khoảng<br />

thời <strong>gia</strong>n 0,5s đầu tiên <strong>vật</strong> đi được c quãng đường 3cm, trong khoảng thời <strong>gia</strong>n 1s tiếp theo <strong>vật</strong> đi được<br />

quảng đường 9cm. Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n tiếp theo nữa <strong>vật</strong> đi được quãng đường <strong>có</strong> thể là :<br />

A. 9cm B. 3cm<br />

C. 4cm D. <strong>12</strong>cm<br />

Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 4cos(2t + π), trong đó<br />

thời <strong>gia</strong>n t tính bằng giây (s). Tần số góc của dao động đó là<br />

A. 2 rad/s. B. π rad/s. C. 4 rad/s. D. 2π rad/s.<br />

Câu 30: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng k và <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa với<br />

biên độ A, tần số góc ω và tốc độ dao động cực đại v m . Biểu thức nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g phải là biểu<br />

thức tính cơ năng của con lắc lò xo đó?<br />

A. W = 1 2 mA2 . B. W = 1<br />

2 kA2 . C. W = 1 2 mω2 A 2 . D. W = 1 2 mv m 2 .<br />

Câu 31.Trong dao động cưỡng bức thì<br />

A. cả <strong>gia</strong> tốc, vận tốc và li độ <strong>đề</strong>u biến <strong>thi</strong>ên điều hòa theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

B. cả <strong>gia</strong> tốc, vận tốc và li độ <strong>đề</strong>u giảm dần theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

C. <strong>gia</strong> tốc và li độ biến <strong>thi</strong>ên điều hòa còn vận tốc biến đổi <strong>đề</strong>u theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

D. <strong>gia</strong> tốc kh<strong>ôn</strong>g đổi còn vận tốc và li độ biến <strong>thi</strong>ên điều hòa theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

Câu 32:Phát biểu nào sau đây là đúng về độ lệch pha giữa li độ, vận tốc, <strong>gia</strong> tốc trong dao động điều<br />

hòa?<br />

A. Gia tốc chậm pha π/2 so với li độ. B. Li độ nhanh pha π/2 so với vận tốc.<br />

C. Li độ chậm pha 3π/2 so với vận tốc. D. Vận tốc nhanh pha 3π/2 so với <strong>gia</strong> tốc.<br />

Một con lắc lò xo dđđh tự do với tần số f = 3,2Hz. Lần lượt tác dụng lên <strong>vật</strong> <strong>các</strong> ngoại lực bt tuần<br />

hoàn F 1 cos(6,2πt) N, F 2 cos(6,5πt) N, F 3 cos(6,8πt) N, F 4 cos(6,1πt) N. Vật dđ đ cơ cưỡng bức với biên<br />

độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực<br />

A. F3 B. F1<br />

C. F2 D. F4<br />

Câu 33:Một <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos8t (x tính bằng<br />

cm, t tính bằng s). Lực hồi phục tác dụng lên <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn cực đại là<br />

A. 0,314 N. B. 51,2 N. C. 0,5<strong>12</strong> N. D. 31,4 N.<br />

Câu 34: Trong một giờ thực hành của chương trình <strong>vật</strong> <strong>lý</strong> <strong>12</strong>, bằng <strong>các</strong>h sử dụng con lắc đơn để đo<br />

<strong>gia</strong> tốc trọng trường rơi tự do là g = g ± ∆ g (Sai số tuyệt đối trong phép đo). Bằng <strong>các</strong>h đo gi<strong>án</strong> tiếp<br />

thì xác định được chu <strong>kì</strong> của con lắc đơn là T = 1,7951 ± 0,0001 (s); l = 0,8000 ± 0,0002 (m). Gia tốc<br />

rơi tự do <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A.g = 9,7911 ± 0,0003 (m/s 2 ).<br />

B. g = 9,801 ± 0,0023(m/s 2 ).<br />

C. g = 9,801 ± 0,0002 (m/s 2 ).<br />

D. g = 9,7911 ± 0,0004004 (m/s 2 ).<br />

2 Câu 35: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang vớiphương trình<br />

2<br />

x cos( π π<br />

= t − )<br />

cm , t tính theo<br />

3 3<br />

đơn vị giây. Gọi S 1 là quãng đường <strong>vật</strong> đi được trong 2015 giây đầu tiên, S 2 là quãng đường <strong>vật</strong> đi<br />

được trong 2015 giây tiếp theo. Hệ thức đúng là<br />

S<br />

1344<br />

S<br />

5373<br />

A. 1<br />

S = B. 1<br />

2<br />

1345<br />

S =<br />

C. 1<br />

2<br />

5374<br />

S = D. 1<br />

=<br />

2<br />

1344<br />

S2<br />

5373<br />

Câu 36:Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x =10cos(2πt + φ). Biết rằng trong một chu kỳ,<br />

khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp <strong>vật</strong> <strong>các</strong>h vị trí cân bằng một khoảng m(cm) bằng với<br />

khoảng thời <strong>gia</strong>n giữa hai lần liên tiếp <strong>vật</strong> <strong>các</strong>h vị trí cân bằng một khoảng n(cm); đồng thời khoảng<br />

thời <strong>gia</strong>n mà tốc độ kh<strong>ôn</strong>g vượt quá 2π(m – n) cm/s là 0,5s. Tỉ số n/m xấp xỉ<br />

A. 1,73 B. 2,75<br />

C. 1,25 D. 3,73<br />

π<br />

Câu 37: Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau thì biên độ dao động tổng hợp là 20 cm. Nếu<br />

2<br />

hai dao động thành phần cùng pha thì biên độ dao động tổng hợp là 28 cm. Khi hai dao động thành<br />

phần lệch pha nhau π thì biên độ dao động tổng hợp <strong>có</strong> giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

S<br />

Trang -86<br />

86-<br />

1345<br />

S 5374<br />

.


A. 21,2 cm. B. 22,5 cm. C. 24,3 cm. D. 23,4 cm.<br />

Cau 38:Một sợi dây mảnh, nhẹ, kh<strong>ôn</strong>g dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn,<br />

dao động điều hòa cùng biên độ góc α m tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị<br />

α<br />

trí cân bằng. Khi một con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc<br />

với phương thẳng đứng lần đầu tiên. Chiều dài dây của một trong hai con lắc là<br />

A. 80 cm. B. 50 cm. C. 30 cm. D. 90 cm<br />

Câu 39:Hai con lắc lò xo hoàn toàn giống nhau, gồm lò xo nhẹ độ cứng 10 N/m và <strong>vật</strong> nhỏ khối<br />

lượng 250 g. Treo <strong>các</strong> con lắc thẳng đứng tại nơi <strong>có</strong> g = 10 m/s 2 , điểm treo của chúng ở cùng độ cao<br />

và <strong>các</strong>h nhau 5 cm. Kéo <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc thứ nhất xuống dưới vị trí cân bằng của nó 7 cm, con lắc<br />

thứ hai được kéo xuống dưới vị trí cân bằng của nó 5 cm. Khi t = 0 thả nhẹ con lắc thứ nhất, khi t =<br />

1<br />

6 s thả nhẹ con lắc thứ hai, <strong>các</strong> con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy π2 ≈ 10.<br />

Khoảng <strong>các</strong>h lớn nhất giữa hai <strong>vật</strong> nhỏ của hai con lắc là<br />

A. 8,0 cm. B. 8,6 cm. C. 7,8 cm. D. 6,0 cm.<br />

Câu 40:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo <strong>có</strong> độ cứng 100N/m, <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong><br />

khối lượng 400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s 2 và π 2 = 10 . Gọi Q là đầu cố định<br />

của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của <strong>vật</strong><br />

Trang -87<br />

87-<br />

v<br />

3<br />

v<br />

2<br />

max<br />

m<br />

2<br />

so<br />

= . Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để<br />

<strong>vật</strong> đi hết quãng đường 8 2 cm là:<br />

A. 0,6 s. B. 0,4 s. C. 0,1 s. D. 0,2 s.<br />

Câu 41: Một <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng m = 400 g, tích điện q = 1 µC, được gắn với một lò xo nhẹ độ cứng<br />

k = 16 N/m, tạo thành một con lắc lò xo nằm ngang. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với<br />

biên độ A = 9 cm. Điện tích trên <strong>vật</strong> kh<strong>ôn</strong>g thay đổi khi con lắc dao động. Tại thời điểm <strong>vật</strong> nhỏ đi<br />

qua vị trí cân bằng theo hướng làm lò xo dãn ra, người ta bật một điện trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cường độ E =<br />

48 3 .10 4 V/m, cùng hướng chuyển động của <strong>vật</strong> lúc đó. Lấy π 2 = 10. Thời <strong>gia</strong>n từ lúc bật điện<br />

trường đến thời điểm <strong>vật</strong> nhỏ dừng lại lần đầu tiên là<br />

A. 1 2 s. B. 2 3 s. C. 1 3 s. D. 1 4 s.<br />

Câu 42: Vật nhỏ của con lắc lò xo đang dao động điều hòa với tốc độ cực đại 3m/s trên mặt phẳng<br />

ngang nhờ đệm từ trường. Tại thời điểm tốc độ của <strong>vật</strong> bằng 0 thì đệm từ trường bị mất, sau đó <strong>vật</strong><br />

trượt <strong>có</strong> ma sát trên mặt phẳng ngang, coi rằng lực ma sát nhỏ nên <strong>vật</strong> dao động tắt dần chậm cho đến<br />

khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của <strong>vật</strong> từ khi ngắt đệm từ trường đến khi dừng hẳn <strong>có</strong> gần nhất với<br />

giá trị nào sau đây<br />

A. 1,75 m/s B. 0,95 m/s C. 0,96 m/s D. 0,55 m/s.<br />

Câu 43: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng <strong>có</strong> O là điểm treo, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho<br />

khi chưa biến dạng chũng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau <strong>có</strong> chiều dài mỗi phần là 8 cm (ON ><br />

OM). Treo một <strong>vật</strong> vào đầu tự do và kích thích cho <strong>vật</strong> dao động điều hòa. Khi OM = 31/3 cm thì <strong>có</strong><br />

vận tốc 40 cm/s; còn khi <strong>vật</strong> đi qua vị trí cân bằng thì đoạn ON = 68/3 cm. Vận tốc cực đại của <strong>vật</strong><br />

bằng<br />

A. 40√3 cm/s B. 80 cm/s C. 60 cm/s D. 50 cm/s<br />

Câu 44: Cho 3 dao động điều hòa cùng phương<br />

cùng tần số <strong>có</strong> phương trình lần lượt là x 1 =<br />

A 1 cos(ωt + φ 1 ); x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ) và x 3 =<br />

A 3 cos(ωt + φ 3 ). Biết A 1 = 1,5A 3 ; φ 3 – φ 1 = π. Gọi<br />

x <strong>12</strong> = x 1 + x 2 là dao động tổng hợp của dao động thứ<br />

nhất và dao động thứ hai; x 23 = x 2 + x 3 là dao động<br />

tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba.<br />

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời <strong>gia</strong>n của li<br />

độ hai dao động tổng hợp trên là như hình vẽ. Giá<br />

trị của A 2 là:<br />

A.A 2 ≈ 3,17 cm B.A 2 ≈ 6,15 cm C. A 2 ≈ 4,18 cm D. A 2 ≈ 8,25 cm


Câu 45: Một lò xo nhẹ <strong>các</strong>h điện <strong>có</strong> độ cứng k = 50N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả<br />

cầu nhỏ tích điện q = + 5 µC. Khối lượng m=200 gam. Quả cầu <strong>có</strong> thể dao động kh<strong>ôn</strong>g ma sát dọc<br />

theo trục lò xo nằm ngang và <strong>các</strong>h điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo <strong>vật</strong> tới vị trí lò xo giãn 4cm<br />

rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2s thì <strong>thi</strong>ết lập điện trường kh<strong>ôn</strong>g đổi trong thời <strong>gia</strong>n 0,2s, biết điện<br />

trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và <strong>có</strong> điện lớn E = 10 5 V/m. Lấy g =<br />

π 2 = 10 m/s 2 . Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là:<br />

A. 35 π ( cm / s)<br />

B. 25 π ( cm / s)<br />

C. 30 π ( cm / s)<br />

D. 16 π ( cm / s)<br />

Câu 46: Một lò xo <strong>có</strong> chiều dài tự nhiên 36cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới<br />

gắn <strong>vật</strong> nặng khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.<br />

Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại của lò xo bằng 1,5 lần chiều dài cực tiểu. Tại thời điểm t<br />

<strong>vật</strong> đi qua vị trí li độ 4cm và <strong>có</strong> tốc độ 20π 3 cm/s. Lấy π 2 ≈ 10, g = 10 m/s 2 . Chu <strong>kì</strong> dao động của<br />

con lắc là<br />

A. 0,40s B. 1,20s C. 0,60s D. 0,25s<br />

Câu 47. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆l 0 , kích thích cho con lắc<br />

dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu <strong>kì</strong> T. Trong một chu kỳ khoảng thời <strong>gia</strong>n để lực<br />

đàn hồi tác dụng vào <strong>vật</strong> cùng chiều với trọng lực là T/4. Biên độ dao động của <strong>vật</strong> là:<br />

A. 2∆ l<br />

0<br />

B.<br />

∆l 0<br />

2<br />

Trang -88-<br />

C. 3∆ l<br />

0<br />

D. 2∆<br />

l<br />

0<br />

Câu 48: Một con lắc lò xo độ cứng k = 40 N/m, một đầu gắn với <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng m = 500 g, một<br />

đầu cố định. Con lắc được đặt nằm ngang trên mặt phẳng nhẵn. Từ vị trí cân bằng, tác dụng lên <strong>vật</strong><br />

nhỏ một lực kh<strong>ôn</strong>g đổi F = 5 N hướng dọc theo trục lò xo để lò xo dãn ra. Tốc độ của <strong>vật</strong> khi lò xo<br />

dãn 5 cm lần đầu tiên là<br />

A. 97,1 cm/s . B. 1<strong>12</strong>,5 cm/s.C. 89,4 cm/s. D. 60,8 cm/s.<br />

Câu 49: Hai con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> cùng khối lượng m dao dộng<br />

điều hòa cùng phương, quanh vị trí cân bằng nằm trên một đường thẳng<br />

vu<strong>ôn</strong>g góc với phương dao động của hai con lắc. Đồ thị lực phục hồi F phụ<br />

thuộc vào li độ x của hai con lắc được biểu diễn như hình bên (đường (1)<br />

nét liền mờ và đường (2) nét liền đậm). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân<br />

bằng. Nếu cơ năng của một con lắc là W 1 thì cơ năng của con lắc còn lại <strong>có</strong><br />

thể là<br />

A. 0,5W 1 . B. 3W 1 . C. 6W 1 . D. 1,5W 1 .<br />

Câu 50: Phần tải trọng đặt trên <strong>các</strong> lò xo của một xe LIMOUSINE <strong>có</strong> khối lượng là m 1 = 1000 (kg).<br />

Khi xe chở số hành khách với khối lượng tổng cộng là m 2 = 325 (kg) và chuyển động <strong>đề</strong>u trên đoạn<br />

đường xấu <strong>có</strong> những rãnh <strong>các</strong>h nhau 4 (m) thì xe bị xóc mạnh nhất, khi đó vận tốc của xe là v = 16<br />

(km/h). Lấy g 2 =9,8 (m/s ). Khi xe đến bến, mọi người rời khỏi xe thì phần tải trọng <strong>có</strong> khối lượng m 1<br />

nhô lên cao một đoạn xấp xỉ là<br />

A. 3,5 (cm). B. 5 (cm). C. 6,5 (cm). D. 8 (cm).<br />

------------HẾT -----------<br />

DAO ðỘNG CƠ HỌC<br />

Trích ðỀ THI (ðAI HỌC + CAO ðẲNG)<br />

§1. ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA<br />

ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG<br />

Câu 1(ĐH-14): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos<br />

π t (x tính bằng cm, t tính<br />

bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.<br />

B. Chu <strong>kì</strong> của dao động là 0,5 s.<br />

C. Gia tốc của chất điểm <strong>có</strong> độ lớn cực đại là 113 cm/s 2 .<br />

D. Tần số của dao động là 2 Hz.


Câu 2(CĐ-2013) : Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t<br />

(t tính bằng s).<br />

Tại t=2s, pha của dao động là<br />

A. 10 rad. B. 40 rad C. 20 rad D. 5 rad<br />

Câu 3(CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox <strong>có</strong> phương trình<br />

π<br />

x = 8cos( π t + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì<br />

4<br />

A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.<br />

B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.<br />

C. chu <strong>kì</strong> dao động là 4s.<br />

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.<br />

Câu 4(CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa <strong>có</strong> phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s).<br />

Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời <strong>gia</strong>n được chọn vào lúc chất điểm <strong>có</strong> li độ và vận tốc là:<br />

A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4π cm/s<br />

C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4π cm/s.<br />

Câu 5(CĐ 2008): Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu<br />

chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của <strong>vật</strong> thì gốc thời <strong>gia</strong>n t = 0 là lúc <strong>vật</strong><br />

A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.<br />

B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.<br />

C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.<br />

D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.<br />

Câu 6(THQG-15): Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos( ω t + 0,5 π )(cm) . Pha ban đầu<br />

của dao động là<br />

A. π. B.0,5 π. C. 0,25π. D. 1,5 π.<br />

Câu 7(THQG-15): Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos ω t (cm). Dao động của chất<br />

điểm <strong>có</strong> biên độ là<br />

A. 2cm. B. 6cm. C. 3 cm. D. <strong>12</strong> cm.<br />

CÔNG THỨC ĐẠI CƯƠNG<br />

Câu 8(ĐH-2013) : Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài <strong>12</strong> cm. Dao động này<br />

<strong>có</strong> biên độ là<br />

A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. <strong>12</strong> cm.<br />

Câu 9(CĐ-2013): Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc <strong>có</strong> độ lớn cực đại là<br />

10π cm/s. Chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong> nhỏ là<br />

A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s.<br />

Câu 10(ĐH – 2011):: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân<br />

bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm <strong>có</strong> tốc độ là 10 cm/s thì <strong>gia</strong> tốc của nó <strong>có</strong> độ lớn là<br />

40 3 cm/s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là<br />

A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.<br />

Câu 11(ĐH-2013): Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu <strong>kì</strong> 2s. Quãng đường <strong>vật</strong><br />

đi được trong 4s là:<br />

A. 8 cm B. 16 cm C. 64 cm D.32 cm<br />

Câu <strong>12</strong>(CĐ -20<strong>12</strong>):Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi <strong>vật</strong> đi qua li độ 5cm thì nó<br />

<strong>có</strong> tốc độ là 25 cm/s. Biên độ <strong>gia</strong>o động của <strong>vật</strong> là<br />

Trang -89-


A. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm<br />

Câu 13(CĐ 2011): Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> 2 s, biên độ 10 cm. Khi <strong>vật</strong> <strong>các</strong>h vị trí cân<br />

bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng<br />

A. 18,84 cm/s. B. 20,08 cm/s. C. 25,13 cm/s. D. <strong>12</strong>,56 cm/s.<br />

Câu 14(CĐ-2013) Một <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 100g dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> 0,5π s và biên độ<br />

3cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của <strong>vật</strong> là<br />

A. 0,36 mJ B. 0,72 mJ C. 0,18 mJ D. 0,48 mJ<br />

Câu 15(ĐH-2013): Một <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> 0,2 s và cơ năng là<br />

2<br />

0,18 J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy π = 10 . Tại li độ 3 2 cm, tỉ số động năng và thế năng<br />

là<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D.1<br />

Câu 16 (CĐ -20<strong>12</strong>):Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của <strong>vật</strong> ở<br />

vị trí cân bằng. Khi <strong>vật</strong> đi qua vị trí <strong>có</strong> li độ 2 A thì động năng của <strong>vật</strong> là<br />

3<br />

A. 5 9 W. B. 4 9 W. C. 2 9 W. D. 7 9 W.<br />

Câu 17(CĐ - 2010): Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.<br />

Khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> động năng bằng 3 lần cơ năng thì <strong>vật</strong> <strong>các</strong>h vị trí cân bằng một đoạn.<br />

4<br />

A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.<br />

Câu 18(CĐ - 2010): Một <strong>vật</strong> dao động <strong>đề</strong>u hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở<br />

thời điểm độ lớn vận tốc của <strong>vật</strong> bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của<br />

<strong>vật</strong>:<br />

A. 3 4 . B. 1 .<br />

C. 4 .<br />

D. 1 .<br />

4<br />

3<br />

2<br />

Câu 19(ĐH-14): Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = 5cos ω t( cm ) . Quãng đường <strong>vật</strong> đi<br />

được trong một chu <strong>kì</strong> là<br />

A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm<br />

Câu 20(ĐH-14): Một <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3<br />

rad/s. Động năng cực đại của <strong>vật</strong> là<br />

A. 7,2 J. B. 3,6.10 -4 J. C. 7,2.10 -4 J. D. 3,6 J.<br />

Câu 21(THQG-15): Một <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính<br />

bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của <strong>vật</strong> bằng<br />

A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. <strong>12</strong>8 mJ.<br />

VẬN TỐC - GIA TỐC TRONG DĐĐH<br />

Câu 22(ĐH -20<strong>12</strong>): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ <strong>gia</strong> tốc của chất điểm <strong>có</strong><br />

A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều lu<strong>ôn</strong> hướng ra biên.<br />

B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng lu<strong>ôn</strong> cùng chiều với vectơ vận tốc.<br />

C. độ lớn kh<strong>ôn</strong>g đổi, chiều lu<strong>ôn</strong> hướng về vị trí cân bằng.<br />

D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều lu<strong>ôn</strong> hướng về vị trí cân bằng.<br />

Câu 23(CĐ -20<strong>12</strong>): Khi nói về một <strong>vật</strong> đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Vectơ <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> đổi chiều khi <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ cực đại.<br />

B. Vectơ vận tốc và vectơ <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> cùng chiều nhau khi <strong>vật</strong> chuyển động về <strong>phía</strong> vị trí cân<br />

bằng.<br />

C. Vectơ <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> lu<strong>ôn</strong> hướng ra xa vị trí cân bằng.<br />

D. Vectơ vận tốc và vectơ <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> cùng chiều nhau khi <strong>vật</strong> chuyển động ra xa vị trí cân<br />

bằng.<br />

Câu 24CĐ -20<strong>12</strong>): Khi một <strong>vật</strong> dao động điều hòa, chuyển động của <strong>vật</strong> từ vị trí biên về vị trí cân<br />

bằng là chuyển động<br />

Trang -90-


A. nhanh dần <strong>đề</strong>u. B. chậm dần <strong>đề</strong>u. C. nhanh dần. D. chậm dần.<br />

Câu 25(ĐH – 2008): Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> là T. Nếu chọn gốc thời <strong>gia</strong>n t = 0 lúc <strong>vật</strong><br />

qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu <strong>kì</strong> đầu tiên, vận tốc của <strong>vật</strong> bằng kh<strong>ôn</strong>g ở thời điểm<br />

T<br />

T<br />

T<br />

T<br />

A. t = .<br />

B. t = .<br />

C. t = .<br />

D. t = .<br />

6<br />

4<br />

8<br />

2<br />

Câu 26(CĐ 2007): Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động điều hòa <strong>có</strong> biên độ A, chu <strong>kì</strong> dao động T , ở thời điểm<br />

ban đầu t o = 0 <strong>vật</strong> đang ở vị trí biên. Quãng đường mà <strong>vật</strong> đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm<br />

t = T/4 là<br />

A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A.<br />

ĐỘNG LỰC HỌC<br />

Câu 27(CĐ-2013): Một <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5<br />

Hz. Lấy π 2 =10. Lực kéo về tác dụng lên <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> độ lớn cực đại bằng<br />

A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N.<br />

Câu 28(ĐH -20<strong>12</strong>): Một <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực<br />

kéo về <strong>có</strong> biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> biên độ là<br />

A. 6 cm B. <strong>12</strong> cm C. 8 cm D. 10 cm<br />

Câu 29(CĐ -20<strong>12</strong>): Hai <strong>vật</strong> dao động điều hòa dọc theo <strong>các</strong> trục song song với nhau. Phương trình<br />

dao động của <strong>các</strong> <strong>vật</strong> lần lượt là x 1 = A 1 cosωt (cm) và x 2 = A 2 sinωt (cm). Biết 64 x 2 1<br />

+ 36 x 2 2<br />

= 48 2<br />

(cm 2 ). Tại thời điểm t, <strong>vật</strong> thứ nhất đi qua vị trí <strong>có</strong> li độ x 1 = 3cm với vận tốc v 1 = -18 cm/s. Khi đó<br />

<strong>vật</strong> thứ hai <strong>có</strong> tốc độ bằng<br />

A. 24 3 cm/s. B. 24 cm/s. C. 8 cm/s. D. 8 3 cm/s.<br />

Câu 30(ĐH – 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa <strong>có</strong> độ lớn<br />

A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và lu<strong>ôn</strong> hướng về vị trí cân bằng.<br />

B. tỉ lệ với bình phương biên độ.<br />

C. kh<strong>ôn</strong>g đổi nhưng hướng thay đổi.<br />

D. và hướng kh<strong>ôn</strong>g đổi.<br />

PHƯƠNG TRÌNH DĐĐH<br />

Câu 31 (ĐH-2013): Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu <strong>kì</strong> 2 s.<br />

Tại thời điểm t = 0, <strong>vật</strong> đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của <strong>vật</strong> là<br />

π<br />

π<br />

A. x = 5cos( πt − ) (cm) B. x = 5cos(2πt − ) (cm)<br />

2<br />

2<br />

π<br />

π<br />

C. x = 5cos(2π t + ) (cm) D. x = 5cos( π t + )<br />

2<br />

2<br />

Câu 32(ĐH – 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời <strong>gia</strong>n 31,4 s chất<br />

điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời <strong>gia</strong>n là lúc chất điểm đi qua vị trí <strong>có</strong> li độ 2<br />

cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là<br />

π<br />

π<br />

A. x = 6cos(20t − ) (cm)<br />

B. x = 4cos(20t + ) (cm)<br />

6<br />

3<br />

π<br />

π<br />

C. x = 4cos(20t − ) (cm)<br />

D. x = 6cos(20t + ) (cm)<br />

3<br />

6<br />

Câu 33(CĐ-2013): Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ<br />

4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ 4 cm. Phương trình dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. x = 4cos(20πt + π) cm. B. x = 4cos20πt cm.<br />

C. x = 4cos(20πt – 0,5π) cm. D. x = 4cos(20πt + 0,5π) cm.<br />

§2. CON LẮC LÒ XO<br />

ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG<br />

Câu 34(CĐ-2013): Một con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy<br />

= 10. Khối lượng <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc là<br />

Trang -91-<br />

2<br />

π


A. <strong>12</strong>,5 g B. 5,0 g C. 7,5 g D. 10,0 g<br />

Câu 35(ĐH – 2008): Một con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng 20 N/m và viên bi <strong>có</strong> khối lượng 0,2<br />

kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và <strong>gia</strong> tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2 .<br />

Biên độ dao động của viên bi là<br />

A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.<br />

Câu 36(CĐ 2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> 0,4 s. Khi <strong>vật</strong> ở<br />

vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π 2 (m/s 2 ). Chiều dài tự nhiên của lò xo là<br />

A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.<br />

Câu 37(CĐ 2009): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2<br />

cm. Vật nhỏ của con lắc <strong>có</strong> khối lượng 100 g, lò xo <strong>có</strong> độ cứng 100 N/m. Khi <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> vận tốc<br />

10 10 cm/s thì <strong>gia</strong> tốc của nó <strong>có</strong> độ lớn là<br />

A. 4 m/s 2 . B. 10 m/s 2 . C. 2 m/s 2 . D. 5 m/s 2 .<br />

Câu 38(CĐ 2009): Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương<br />

ngang. Cứ sau 0,05 s thì <strong>vật</strong> nặng của con lắc lại <strong>các</strong>h vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 =<br />

10. Khối lượng <strong>vật</strong> nặng của con lắc bằng<br />

A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g.<br />

Câu 39(ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k, dao động<br />

điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của <strong>vật</strong> sẽ<br />

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.<br />

Câu 40(CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k kh<strong>ôn</strong>g đổi, dao<br />

động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc là 2 s. Để chu <strong>kì</strong> con lắc là<br />

1 s thì khối lượng m bằng<br />

A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g.<br />

Câu 41(ĐH-2013): Một con lắc lò xo <strong>có</strong> khối lượng <strong>vật</strong> nhỏ là m1<br />

= 300g dao động điều hòa với chu<br />

<strong>kì</strong> 1s. Nếu thay <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m 1 bằng <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m 2 thì con lắc dao động với chu<br />

<strong>kì</strong> 0,5s. Giá trị m 2 bằng<br />

A. 100 g B. 150g C. 25 g D. 75 g<br />

Câu 42(CĐ-2013): Một con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng k và <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 250 g, dao<br />

động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc 8<br />

m/s 2 . Giá trị của k là<br />

A. <strong>12</strong>0 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m.<br />

NĂNG LƯỢNG<br />

Câu 43(CĐ 2011): Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lò xo <strong>có</strong> độ cứng 50N/m.<br />

Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s<br />

thì <strong>gia</strong> tốc của nó là - 3 m/s 2 . Cơ năng của con lắc là:<br />

A. 0,04 J B. 0,02 J C. 0,01 J D. 0,05 J<br />

Câu 44. (Đề <strong>thi</strong> ĐH – CĐ năm 2010)Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương<br />

ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn bằng một nửa độ lớn <strong>gia</strong> tốc<br />

cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của <strong>vật</strong> là<br />

A. 2<br />

1 . B. 3. C. 2. D. 3<br />

1 .<br />

Câu 45(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm một <strong>vật</strong> nhỏ và lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 100 N/m. Con lắc<br />

dao động <strong>đề</strong>u hòa theo phương ngang với phương trình x = A cos(wt + ϕ ). Mốc thế năng tại vị trí cân<br />

bằng. Khoảng thời <strong>gia</strong>n giữa hai lần liên tiếp con lắc <strong>có</strong> động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy<br />

2<br />

π = 10 . Khối lượng <strong>vật</strong> nhỏ bằng<br />

A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g.<br />

Câu 46(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và <strong>vật</strong> nhỏ dao động điều hòa theo phương<br />

ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của <strong>vật</strong>)<br />

bằng nhau thì vận tốc của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là<br />

Trang -92-


A. 6 cm B. 6 2 cm C. <strong>12</strong> cm D. <strong>12</strong> 2 cm<br />

Câu 47(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 100 N/m, dao động<br />

điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi <strong>các</strong>h vị trí cân bằng 6 cm thì<br />

động năng của con lắc bằng<br />

A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.<br />

Câu 48(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo <strong>có</strong> độ cứng 36 N/m và <strong>vật</strong> nhỏ<br />

<strong>có</strong> khối lượng 100g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến <strong>thi</strong>ên theo thời <strong>gia</strong>n với tần số.<br />

A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. <strong>12</strong> Hz. D. 1 Hz.<br />

Câu 49(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo <strong>có</strong> khối lượng <strong>vật</strong> nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa<br />

theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời <strong>gia</strong>n 0,05<br />

s thì động năng và thế năng của <strong>vật</strong> lại bằng nhau. Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc <strong>có</strong> độ cứng bằng<br />

A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.<br />

Câu 50(CĐ 2008): Chất điểm <strong>có</strong> khối lượng m 1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng<br />

của nó với phương trình dao động x 1 = sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm <strong>có</strong> khối lượng m 2 = 100 gam<br />

dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 2 = 5sin(πt – π/6 )(cm).<br />

Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m 1 so với chất điểm m 2 bằng<br />

A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5.<br />

CẮT - GHÉP ( Thay đổi l, k)<br />

Câu 51(THQG-15) : Một lò xo đồng chất, tiết diện <strong>đề</strong>u được cắt thành ba lò xo <strong>có</strong> chiều dài tự nhiên<br />

là l (cm), ( l -10)(cm) và ( l -20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với <strong>vật</strong> nhỏ<br />

khối lượng m thì được ba con lắc <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> dao động riêng tương ứng là: 2s; 3s và T. Biết độ cứng<br />

của <strong>các</strong> lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là<br />

A. 1,00 s. B. 1,28s. C. 1,41s. D. 1,50s.<br />

Câu 52(ĐH-2013): Gọi M, N, I là <strong>các</strong> điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố<br />

định. Khi lò xo <strong>có</strong> chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn <strong>vật</strong> nhỏ vào đầu dưới I của lò<br />

xo và kích thích để <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số<br />

độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn <strong>đề</strong>u; khoảng<br />

<strong>các</strong>h lớn nhất giữa hai điểm M và N là <strong>12</strong> cm. Lấy π 2 = 10. Vật dao động với tần số là<br />

A. 2,9 Hz. B. 3,5 Hz. C. 1,7 Hz. D. 2,5 Hz.<br />

GIẢN ĐỒ VÉC TƠ – ĐƯỜNG TRÒN<br />

Câu 53(THQG-15): Hai dao động <strong>có</strong> phương trình lần lượt là: x 1 = 5cos(2π t + 0,75 π ) (cm) và x 2 =<br />

10cos(2π t + 0,5 π ) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này <strong>có</strong> độ lớn bằng<br />

A. 0,25 π. B. 1,25 π. C. 0,50 π. D. 0,75 π.<br />

Câu 54(CĐ 2008): Cho hai dao động điều hoà cùng phương <strong>có</strong> phương trình dao động lần lượt là<br />

x 1 = 3√3sin(5πt + π/2)(cm) và x 2 = 3√3sin(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao<br />

động trên bằng<br />

A. 0 cm. B. 3 cm. C. 63 cm. D. 3 3 cm.<br />

Câu 55(CĐ -20<strong>12</strong>): Dao động của một <strong>vật</strong> là tổng hợp của hai dao động cùng phương <strong>có</strong> phương<br />

trình lần lượt là x 1 =Acosωt và x 2 = Asinωt. Biên độ dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 3 A. B. A. C. 2 A. D. 2A.<br />

Câu 56(ĐH – 2008): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và <strong>có</strong> <strong>các</strong><br />

π π<br />

pha ban đầu là và − . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng<br />

3 6<br />

π<br />

π π π<br />

A. − B. . C. . D. .<br />

2<br />

4 6 <strong>12</strong><br />

Câu 57(ĐH-2013): Hai dao động <strong>đề</strong>u hòa cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong> biên độ lần lượt là A 1 =8cm,<br />

A 2 =15cm và lệch pha nhau 2<br />

π . Dao động tổng hợp của hai dao động này <strong>có</strong> biên độ bằng<br />

A. 7 cm. B. 11 cm. C. 17 cm. D. 23 cm.<br />

Trang -93-


Câu 58(CĐ-2013): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, <strong>có</strong> biên độ lần lượt là 4,5cm và<br />

6,0 cm; lệch pha nhauπ . Dao động tổng hợp của hai dao động này <strong>có</strong> biên độ bằng<br />

A. 1,5cm B. 7,5cm. C. 5,0cm. D. 10,5cm.<br />

Câu 59(CĐ 2011): Một <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.<br />

Hai dao động này <strong>có</strong> phương trình là x = A cosωt<br />

và cos ⎛ π ⎞<br />

1 1<br />

x2 = A2 ⎜ωt<br />

+ ⎟ . Gọi E là cơ năng của <strong>vật</strong>.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Khối lượng của <strong>vật</strong> bằng:<br />

2E<br />

E<br />

E<br />

2E<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

ω A1 + A2<br />

ω A1 + A<br />

ω 2 2<br />

( A<br />

2 2<br />

1<br />

+ A2<br />

) ω 2 ( A<br />

2 2<br />

1<br />

+ A2<br />

)<br />

Câu 60(ĐH – 2011): Dao động của một chất điểm <strong>có</strong> khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động<br />

điều hòa cùng phương, <strong>có</strong> phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos10t và x 2 = 10cos10t (x 1 và x 2 tính<br />

bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng<br />

A. 0,1<strong>12</strong>5 J. B. 225 J. C. 1<strong>12</strong>,5 J. D. 0,225 J.<br />

Câu 61(CĐ - 2010): Chuyển động của một <strong>vật</strong> là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.<br />

π<br />

Hai dao động này <strong>có</strong> phương trình lần lượt là x 1 = 3cos10t (cm) và x 2 = 4sin(10 t + ) (cm). Gia tốc<br />

2<br />

của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn cực đại bằng<br />

A. 7 m/s 2 . B. 1 m/s 2 . C. 0,7 m/s 2 . D. 5 m/s 2 .<br />

Câu 62(ĐH - 2009): Chuyển động của một <strong>vật</strong> là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.<br />

π<br />

3π<br />

Hai dao động này <strong>có</strong> phương trình lần lượt là x1<br />

= 4cos(10t + ) (cm) và x2<br />

= 3cos(10t − ) (cm). Độ<br />

4<br />

4<br />

lớn vận tốc của <strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng là<br />

A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.<br />

Câu 63(ĐH – 2010): Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số <strong>có</strong><br />

5π<br />

phương trình li độ x = 3cos( πt<br />

− ) (cm). Biết dao động thứ nhất <strong>có</strong> phương trình li độ<br />

6<br />

π<br />

x1 = 5cos( πt<br />

+ ) (cm). Dao động thứ hai <strong>có</strong> phương trình li độ là<br />

6<br />

π<br />

π<br />

A. x2 = 8cos( πt<br />

+ ) (cm). B. x2 = 2 cos( πt<br />

+ ) (cm).<br />

6<br />

6<br />

5π<br />

5π<br />

C. x2<br />

= 2 cos( πt<br />

− ) (cm). D. x2<br />

= 8cos( πt<br />

− ) (cm).<br />

6<br />

6<br />

Câu 64(CĐ -20<strong>12</strong>): Con lắc lò xo gồm một <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 250g và lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 100<br />

N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để vận tốc<br />

của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> giá trị từ -40 cm/s đến 40 3 cm/s là<br />

π π π π<br />

A. s. B. s. C. . D. s.<br />

40<br />

<strong>12</strong>0<br />

20<br />

60<br />

Câu 65(ĐH-2013): Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4πt (t tính bằng s).<br />

Tính từ t=0, khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn bằng một nửa độ lớn <strong>gia</strong> tốc cực<br />

đại là<br />

A. 0,083s. B. 0,<strong>12</strong>5s. C. 0,104s. D. 0,167s.<br />

Câu 66(CĐ-2013): Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g. Khi <strong>vật</strong><br />

nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo <strong>vật</strong> nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến <strong>các</strong>h vị trí cân bằng 4<br />

2 cm rồi thả nhẹ (kh<strong>ôn</strong>g vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10. Trong một<br />

chu <strong>kì</strong>, thời <strong>gia</strong>n lò xo kh<strong>ôn</strong>g dãn là<br />

A. 0,05 s. B. 0,13 s. C. 0,20 s. D. 0,10 s.<br />

Câu 67(ĐH -20<strong>12</strong>): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 100 N/m và <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng m.<br />

Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu <strong>kì</strong> T. Biết ở thời điểm t <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ 5cm, ở<br />

thời điểm t+ 4<br />

T <strong>vật</strong> <strong>có</strong> tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng<br />

A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg<br />

Trang -94-


Câu 68(CĐ 2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu <strong>kì</strong> T, vị trí<br />

cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc <strong>vật</strong> <strong>có</strong> li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên<br />

mà động năng và thế năng của <strong>vật</strong> bằng nhau là<br />

A. T 4 . B. T 8 . C. T <strong>12</strong> . D. T 6 .<br />

Câu 69(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T và biên độ 5 cm. Biết trong<br />

một chu <strong>kì</strong>, khoảng thời <strong>gia</strong>n để <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc <strong>có</strong> độ lớn <strong>gia</strong> tốc kh<strong>ôn</strong>g vượt quá 100 cm/s 2 là 3<br />

T<br />

. Lấy π 2 =10. Tần số dao động của <strong>vật</strong> là<br />

A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.<br />

Câu 70(ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa<br />

theo phương thẳng đứng. Chu <strong>kì</strong> và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục<br />

x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời <strong>gia</strong>n t = 0 khi <strong>vật</strong><br />

qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy <strong>gia</strong> tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời <strong>gia</strong>n ngắn<br />

nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo <strong>có</strong> độ lớn cực tiểu là<br />

A. 4 s<br />

15 . B. 7 s<br />

30 . C. 3 s<br />

10<br />

Câu 71(ĐH – 2011): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x =<br />

Trang -95-<br />

D. 1 s<br />

30 .<br />

2π<br />

4cos t 3<br />

(x tính bằng<br />

cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí <strong>có</strong> li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm<br />

A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.<br />

⎛ π ⎞<br />

Câu 72(ĐH – 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin ⎜5π t + ⎟ (x tính<br />

⎝ 6 ⎠<br />

bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí <strong>có</strong> li<br />

độ x=+1cm<br />

A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.<br />

Câu 73(ĐH-14): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω. Vật nhỏ<br />

của con lắc <strong>có</strong> khối lượng 100 g. Tại thời điểm t = 0, <strong>vật</strong> nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương.<br />

2<br />

Tại thời điểm t = 0,95 s, vận tốc v và li độ x của <strong>vật</strong> nhỏ thỏa mãn v = −ωx<br />

lần thứ 5. Lấy π = 10 . Độ<br />

cứng của lò xo là<br />

A. 85 N/m B. 37 N/m C. 20 N/m D. 25 N/m<br />

Câu 74(ĐH-14): Một <strong>vật</strong> nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu <strong>kì</strong> 1 s.<br />

Từ thời điểm <strong>vật</strong> qua vị trí <strong>có</strong> li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> đạt giá trị cực<br />

tiểu lần thứ hai, <strong>vật</strong> <strong>có</strong> tốc độ trung bình là<br />

A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s.<br />

Câu 75(ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T. Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn<br />

− A<br />

nhất khi đi từ vị trí biên <strong>có</strong> li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm <strong>có</strong> tốc độ trung bình là<br />

2<br />

A. 6 A<br />

.<br />

B. 9 A<br />

.<br />

C. 3 A<br />

.<br />

D. 4 A<br />

.<br />

T<br />

2T<br />

2T<br />

T<br />

Câu 76(ĐH - 2009): Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong> độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14 .<br />

Tốc độ trung bình của <strong>vật</strong> trong một chu <strong>kì</strong> dao động là<br />

A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.<br />

Câu 77(CĐ 2008): Một <strong>vật</strong> dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ<br />

A và chu kỳ T. Trong khoảng thời <strong>gia</strong>n T/4, quãng đường lớn nhất mà <strong>vật</strong> <strong>có</strong> thể đi được là<br />

A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 .<br />

Câu 78(ĐH – 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu <strong>kì</strong> 2 s.<br />

Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất<br />

khi chất điểm đi từ vị trí <strong>có</strong> động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí <strong>có</strong> động năng bằng 1 3<br />

năng là<br />

lần thế


A. 26,<strong>12</strong> cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.<br />

CON LẮC LÒ XO - TỔNG HỢP - NÂNG CAO<br />

CHUNG<br />

Câu 79(ĐH -20<strong>12</strong>): Một chất điểm dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T. Gọi V tb là tốc độ trung bình của<br />

chất điểm trong một chu <strong>kì</strong>, V là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu <strong>kì</strong>, khoảng thời <strong>gia</strong>n<br />

π<br />

mà V≥ Vtb là:<br />

4<br />

T<br />

A. B. 2 T<br />

T<br />

T<br />

C. D. 6 3<br />

3 2<br />

Câu 80(ĐH -20<strong>12</strong>): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động<br />

là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo,<br />

khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo <strong>có</strong> độ lớn 5 3 N là<br />

0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là<br />

A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm.<br />

Câu 81(THQG-15) : Đồ thị li độ theo thời <strong>gia</strong>n của chất điểm 1(đường 1)<br />

và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4<br />

π (cm/s). Kh<strong>ôn</strong>g kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm <strong>có</strong> cùng li độ<br />

lần thứ 5 là<br />

A. 4,0 s. B. 3,25 s. C. 3,75 s. D. 3,5 s.<br />

Câu 82(ĐH-14): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng<br />

đứng với chu <strong>kì</strong> 1,2 s. Trong một chu <strong>kì</strong>, nếu tỉ số của thời <strong>gia</strong>n lò xo giãn với thời <strong>gia</strong>n lò xo nén<br />

bằng 2 thì thời <strong>gia</strong>n mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là<br />

A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s<br />

Câu 83(ĐH-14): Cho hai dao động điều hòa cùng phương với <strong>các</strong> phương trình lần lượt là<br />

x1 = A1<br />

cos( ω t + 0, 35 )( cm ) và x2 = A2<br />

cos( ωt − 1, 57 )( cm ). Dao động tổng hợp của hai dao động này<br />

<strong>có</strong> phương trình là x = 20cos( ω t + ϕ )( cm ). Giá trị cực đại của (A 1 + A 2 ) gần giá trị nào nhất sau<br />

đây?<br />

A. 25 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 35 cm<br />

Câu 84(ĐH-14): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều<br />

π<br />

hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến t 2 = s, động 48<br />

năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t 2 , thế năng của<br />

con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là<br />

A. 5,7 cm. B. 7,0 cm. C. 8,0 cm. D. 3,6 cm.<br />

Câu 85(ĐH -20<strong>12</strong>): Hai chất điểm M và N <strong>có</strong> cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc<br />

theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và<br />

của N <strong>đề</strong>u ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vu<strong>ôn</strong>g góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của<br />

N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng <strong>các</strong>h lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm.<br />

Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M <strong>có</strong> động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của<br />

M và động năng của N là<br />

A. 4 3 . B. 3 4 . C. 9<br />

16 . D. 16 9 .<br />

Câu 86(THQG-15) : Một lò xo đồng chất, tiết diện <strong>đề</strong>u được cắt thành ba lò xo <strong>có</strong> chiều dài tự nhiên<br />

là l (cm), ( l -10)(cm) và ( l -20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với <strong>vật</strong> nhỏ<br />

khối lượng m thì được ba con lắc <strong>có</strong> chu <strong>kì</strong> dao động riêng tương ứng là: 2s; 3s và T. Biết độ cứng<br />

của <strong>các</strong> lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là<br />

A. 1,00 s. B. 1,28s. C. 1,41s. D. 1,50s.<br />

Câu 87(ĐH -20<strong>12</strong>): Hai dao động cùng phương lần lượt <strong>có</strong> phương trình<br />

Trang -96-


x 1 = cos( π<br />

)<br />

π<br />

A1 π t + (cm) và x 2 = 6cos( πt<br />

− ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này <strong>có</strong><br />

6<br />

2<br />

phương trình x = Acos( πt<br />

+ ϕ)<br />

(cm). Thay đổi A 1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì<br />

π<br />

A. ϕ = − .<br />

6 rad<br />

π<br />

B. ϕ = π rad.<br />

C. ϕ = − .<br />

3 rad D. ϕ = 0 rad.<br />

HAI VẬT<br />

Câu 88ĐH – 2011): Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> một đầu cố<br />

định, đầu kia gắn với <strong>vật</strong> nhỏ m 1 . Ban đầu giữ <strong>vật</strong> m 1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt <strong>vật</strong> nhỏ m 2<br />

(<strong>có</strong> khối lượng bằng khối lượng <strong>vật</strong> m 1 ) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với <strong>vật</strong> m 1 . Bu<strong>ôn</strong>g nhẹ để<br />

hai <strong>vật</strong> bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo <strong>có</strong><br />

chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng <strong>các</strong>h giữa hai <strong>vật</strong> m 1 và m 2 là<br />

A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm.<br />

Câu 89(THQG-15): Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định,<br />

đầu dưới gắn vào <strong>vật</strong> nhỏ A <strong>có</strong> khối lượng 100g; <strong>vật</strong> A được nối với <strong>vật</strong> nhỏ B <strong>có</strong> khối lượng 100g<br />

bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, kh<strong>ôn</strong>g dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo <strong>vật</strong> B thẳng<br />

đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để <strong>vật</strong> B đi lên với vận tốc ban đầu bằng kh<strong>ôn</strong>g. Khi <strong>vật</strong><br />

B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua <strong>các</strong> lực cản, lấy g = 10m/s 2 .<br />

Khoảng thời <strong>gia</strong>n từ khi <strong>vật</strong> B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là<br />

A. 0,30 s. B. 0,68 s. C. 0,26 s. D. 0,28 s.<br />

THÊM LỰC<br />

Câu 90(ĐH-2013): Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 100g và lò xo <strong>có</strong> độ cứng 40 N/m<br />

được đặt trên mặt phẳng ngang kh<strong>ôn</strong>g ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị<br />

trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên <strong>vật</strong> nhỏ (hình vẽ) cho con<br />

π<br />

lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = s thì ngừng tác dụng lực F. Dao<br />

3<br />

động điều hòa của con lắc sau khi kh<strong>ôn</strong>g còn lực F tác dụng <strong>có</strong> giá trị biên độ gần giá trị nào nhất<br />

sau đây?<br />

A. 9 cm. B. 11 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.<br />

§3. CON LẮC ĐƠN<br />

ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG - PHƯƠNG TRÌNH ĐỒ THỊ<br />

ĐỘNG LỰC HỌC - NĂNG LƯỢNG<br />

Câu 91(CĐ-2013) : Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g, một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l dao động điều<br />

hòa với chu <strong>kì</strong> 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5l thì con lắc dao động với chu <strong>kì</strong> là<br />

A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D. 0,71 s.<br />

Câu 92(ĐH -20<strong>12</strong>). Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g = 10 m/s 2 , một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài 1 m,<br />

dao động với biên độ góc 60 0 . Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị<br />

trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 0 , <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> nặng của con lắc <strong>có</strong> độ lớn là<br />

A. <strong>12</strong>32 cm/s 2 B. 500 cm/s 2 C. 732 cm/s 2 D. 887 cm/s 2<br />

Câu 93(ĐH – 2011): Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc<br />

trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α 0 là<br />

A. 3,3 0 B. 6,6 0 C. 5,6 0 D. 9,6 0<br />

Câu 94(CĐ 2009): Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường là 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa<br />

với biên độ góc 6 0 . Biết khối lượng <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc<br />

thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng<br />

A. 6,8.10 -3 J. B. 3,8.10 -3 J. C. 5,8.10 -3 J. D. 4,8.10 -3 J.<br />

Câu 95(ĐH-14): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và<br />

pha ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là<br />

A. α = 0, 1cos( 20πt − 0, 79 )( rad )<br />

B. α = 0, 1cos( 10t + 0, 79 )( rad )<br />

C. α = 0, 1cos( 20π t + 0, 79 )( rad )<br />

D. α = 0, 1cos( 10t − 0, 79 )( rad )<br />

Trang -97-


Câu 96(ĐH-2013): Hai con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn<br />

phòng. Khi <strong>các</strong> <strong>vật</strong> nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng <strong>các</strong> vận tốc<br />

cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song<br />

song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo<br />

song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 8,<strong>12</strong>s. B. 2,36s. C. 7,20s. D. 0,45s.<br />

Câu 97(CĐ – 2011): Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc<br />

π rad tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g = 10m/<br />

2<br />

s . Lấy<br />

20<br />

π 3<br />

vị trí cân bằng đến vị trí <strong>có</strong> li độ góc<br />

40<br />

rad là<br />

A. 3s B. 3 2 s C. 1 3 s D. 1 2 s<br />

Trang -98-<br />

2<br />

π = 10. Thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất để con lắc đi từ<br />

Câu 98(ĐH-2013): Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài <strong>12</strong>1cm, dao động điều hòa tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng<br />

2<br />

trường g. Lấy π = 10 . Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc là:<br />

A. 1s B. 0,5s C. 2,2s D. 2s<br />

Câu 99(CĐ-2013): Hai con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài lần lượt là l<br />

1<br />

và l<br />

2<br />

, được treo ở trần một căn<br />

l<br />

2<br />

phòng, dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số bằng<br />

l1<br />

A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90.<br />

Câu 100(CĐ -20<strong>12</strong>): Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài<br />

T1 1<br />

và chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc đơn lần lượt là l<br />

1, l<br />

2<br />

và T 1 , T 2 . Biết<br />

T = .Hệ thức đúng là<br />

2<br />

l1<br />

l1<br />

l1<br />

1<br />

l1<br />

1<br />

A. = 2 B. = 4 C. =<br />

D. =<br />

l<br />

2<br />

l<br />

2<br />

l<br />

2<br />

4<br />

l<br />

2<br />

2<br />

Câu 101(ĐH - 2009): Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo<br />

nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài 49 cm và lò xo <strong>có</strong> độ<br />

cứng 10 N/m. Khối lượng <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc lò xo là<br />

A. 0,<strong>12</strong>5 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg<br />

Câu 102(CĐ - 2010): Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l đang dao động điều hòa<br />

với chu <strong>kì</strong> 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của nó là 2,2<br />

s. Chiều dài l bằng<br />

A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.<br />

Câu 103(ĐH - 2009): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng<br />

thời <strong>gia</strong>n ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì<br />

cũng trong khoảng thời <strong>gia</strong>n ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con<br />

lắc là<br />

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.<br />

Câu 104(CĐ 2007): Tại một nơi, chu <strong>kì</strong> dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng<br />

chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu <strong>kì</strong> dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của<br />

con lắc này là<br />

A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.<br />

Câu 105(THQG-15): Tại nơi <strong>có</strong> g = 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài dây treo 1m, đang dao<br />

động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí <strong>có</strong> li độ góc 0,05 rad, <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc <strong>có</strong> tốc độ là<br />

A. 2,7 cm/s. B. 27,1 cm/s. C. 1,6 cm/s. D. 15,7 cm/s.<br />

Câu 106(ĐH – 2010): Một con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài dây treo 50 cm và <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 0,01 kg<br />

mang điện tích q = +5.10 -6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường<br />

<strong>đề</strong>u mà vectơ cường độ điện trường <strong>có</strong> độ lớn E = 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g =<br />

10 m/s 2 , π = 3,14. Chu <strong>kì</strong> dao động điều hoà của con lắc là<br />

A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s<br />

2


Câu 107(ĐH -20<strong>12</strong>): Một con lắc đơn gồm dây treo <strong>có</strong> chiều dài 1 m và <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 100 g<br />

mang điện tích 2.10 -5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường <strong>đề</strong>u với vectơ cường độ điện trường<br />

hướng theo phương ngang và <strong>có</strong> độ lớn 5.10 4 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và<br />

song song với vectơ cường độ điện trường, kéo <strong>vật</strong> nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường<br />

sao cho dây treo hợp với vectơ <strong>gia</strong> tốc trong trường g một góc 54 o rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ cho con lắc dao<br />

động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2 . Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của <strong>vật</strong> nhỏ là<br />

A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.<br />

Câu 108(ĐH – 2011): Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển<br />

động thẳng đứng đi lên nhanh dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc <strong>có</strong> độ lớn a thì chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của con<br />

lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc cũng <strong>có</strong> độ lớn<br />

a thì chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu <strong>kì</strong> dao động<br />

điều hòa của con lắc là<br />

A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.<br />

Câu 109(CĐ - 2010): Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 .<br />

Khi ôtô đứng yên thì chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh<br />

dần <strong>đề</strong>u trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s 2 thì chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ<br />

bằng<br />

A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.<br />

Câu 110(ĐH – 2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên,<br />

con lắc dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần <strong>đề</strong>u với <strong>gia</strong> tốc<br />

<strong>có</strong> độ lớn bằng một nửa <strong>gia</strong> tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với<br />

chu <strong>kì</strong> T’ bằng<br />

A. 2T. B. T√2 C.T/2 . D. T/√2 .<br />

CON LẮC ĐƠN - TỔNG HỢP - NÂNG CAO<br />

Câu 111(ĐH-2013): Hai con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một<br />

căn phòng. Khi <strong>các</strong> <strong>vật</strong> nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng <strong>các</strong><br />

vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng<br />

song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời <strong>gia</strong>n ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây<br />

treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 8,<strong>12</strong>s. B. 2,36s. C. 7,20s. D. 0,45s.<br />

Câu 1<strong>12</strong>(ĐH -20<strong>12</strong>): Một con lắc đơn gồm dây treo <strong>có</strong> chiều dài 1 m và <strong>vật</strong> nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 100 g<br />

mang điện tích 2.10 -5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường <strong>đề</strong>u với vectơ cường độ điện trường<br />

hướng theo phương ngang và <strong>có</strong> độ lớn 5.10 4 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và<br />

song song với vectơ cường độ điện trường, kéo <strong>vật</strong> nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường<br />

sao cho dây treo hợp với vectơ <strong>gia</strong> tốc trong trường g một góc 54 o rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ cho con lắc dao<br />

động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2 . Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của <strong>vật</strong> nhỏ là<br />

A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.<br />

§4. TẮT DẦN, DUY TRÌ, CƯỠNG BỨC<br />

Câu 113(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo gồm <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo <strong>có</strong> độ cứng 1 N/m.<br />

Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ<br />

và <strong>vật</strong> nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ <strong>vật</strong> ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi bu<strong>ôn</strong>g nhẹ để con lắc dao động tắt<br />

dần. Lấy g = 10 m/s 2 . Tốc độ lớn nhất <strong>vật</strong> nhỏ đạt được trong quá trình dao động là<br />

A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s.<br />

Câu 114(CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng kh<strong>ôn</strong>g<br />

đ<strong>án</strong>g kể <strong>có</strong> độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn <strong>có</strong><br />

tần số góc ω F . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn kh<strong>ôn</strong>g thay đổi. Khi thay đổi ω F thì biên độ dao<br />

động của viên bi thay đổi và khi ω F = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại.<br />

Khối lượng m của viên bi bằng<br />

A. 40 gam. B. 10 gam. C. <strong>12</strong>0 gam. D. 100 gam.<br />

Trang -99-


ÔN TẬP LÝ THUYẾT<br />

CHƯƠNG I. DAO ðỘNG CƠ HỌC<br />

Câu 115(CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con<br />

lắc kh<strong>ôn</strong>g đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ<br />

A. giảm vì <strong>gia</strong> tốc trọng trường giảm theo độ cao.<br />

B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.<br />

C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với <strong>gia</strong> tốc trọng trường.<br />

D. kh<strong>ôn</strong>g đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào <strong>gia</strong> tốc trọng trường<br />

Câu 116(CĐ 2007): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?<br />

A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số<br />

dao động riêng của hệ.<br />

B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng<br />

hưởng) kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào lực cản của môi trường.<br />

C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng<br />

lên hệ ấy.<br />

D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.<br />

Câu 117(CĐ 2007): Một con lắc đơn gồm sợi dây <strong>có</strong> khối lượng kh<strong>ôn</strong>g đ<strong>án</strong>g kể, kh<strong>ôn</strong>g dãn, <strong>có</strong> chiều<br />

dài l và viên bi nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc<br />

trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở<br />

li độ góc α <strong>có</strong> biểu thức là<br />

A. mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα).<br />

Câu 118(ĐH – 2007): Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì <strong>vật</strong> tiếp tục dao động<br />

A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà kh<strong>ôn</strong>g chịu ngoại lực tác dụng.<br />

C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.<br />

Câu 119(ĐH – 2007): Một <strong>vật</strong> nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt +<br />

π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của <strong>vật</strong> đó biến <strong>thi</strong>ên với chu <strong>kì</strong> bằng<br />

A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s.<br />

Câu <strong>12</strong>0(ĐH – 2007): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?<br />

A. Dao động tắt dần <strong>có</strong> động năng giảm dần còn thế năng biến <strong>thi</strong>ên điều hòa.<br />

B. Dao động tắt dần là dao động <strong>có</strong> biên độ giảm dần theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.<br />

D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

Câu <strong>12</strong>1(CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m và lò xo khối lượng kh<strong>ôn</strong>g<br />

đ<strong>án</strong>g kể <strong>có</strong> độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc rơi tự do là g.<br />

Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn ∆l . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là<br />

A.2π√(g/∆l) B. 2π√(∆l/g) C. (1/2π)√(m/ k) D. (1/2π)√(k/ m) .<br />

Câu <strong>12</strong>2(CĐ 2008): Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở <strong>gia</strong>i đoạn ổn định, phát biểu nào dưới<br />

đây là sai?<br />

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.<br />

Trang -100-


B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức lu<strong>ôn</strong> bằng tần số dao động riêng của hệ.<br />

C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.<br />

D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.<br />

Câu <strong>12</strong>3(ĐH – 2008): Cơ năng của một <strong>vật</strong> dao động điều hòa<br />

A. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của <strong>vật</strong>.<br />

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của <strong>vật</strong> tăng gấp đôi.<br />

C. bằng động năng của <strong>vật</strong> khi <strong>vật</strong> tới vị trí cân bằng.<br />

D. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của <strong>vật</strong>.<br />

Câu <strong>12</strong>4(ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực<br />

cản của môi trường)?<br />

A. Khi <strong>vật</strong> nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.<br />

B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.<br />

C. Khi <strong>vật</strong> nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.<br />

D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.<br />

Câu <strong>12</strong>5(CĐ 2009): Khi nói về năng lượng của một <strong>vật</strong> dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. Cứ mỗi chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong>, <strong>có</strong> bốn thời điểm thế năng bằng động năng.<br />

B. Thế năng của <strong>vật</strong> đạt cực đại khi <strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng.<br />

C. Động năng của <strong>vật</strong> đạt cực đại khi <strong>vật</strong> ở vị trí biên.<br />

D. Thế năng và động năng của <strong>vật</strong> biến <strong>thi</strong>ên cùng tần số với tần số của li độ.<br />

Câu <strong>12</strong>6(CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?<br />

A. Dao động tắt dần <strong>có</strong> biên độ giảm dần theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

B. Cơ năng của <strong>vật</strong> dao động tắt dần kh<strong>ôn</strong>g đổi theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

C. Lực cản môi trường tác dụng lên <strong>vật</strong> lu<strong>ôn</strong> sinh c<strong>ôn</strong>g dương.<br />

D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.<br />

Câu <strong>12</strong>7(CĐ 2009): Khi nói về một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong> biên độ A và chu <strong>kì</strong> T, với mốc thời<br />

<strong>gia</strong>n (t = 0) là lúc <strong>vật</strong> ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sau thời <strong>gia</strong>n T , <strong>vật</strong> đi được quảng đường bằng 0,5 A.<br />

8<br />

B. Sau thời <strong>gia</strong>n T , <strong>vật</strong> đi được quảng đường bằng 2 A.<br />

2<br />

C. Sau thời <strong>gia</strong>n T , <strong>vật</strong> đi được quảng đường bằng A.<br />

4<br />

D. Sau thời <strong>gia</strong>n T, <strong>vật</strong> đi được quảng đường bằng 4A.<br />

Câu <strong>12</strong>8(CĐ 2009): Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên<br />

độ góc α 0 . Biết khối lượng <strong>vật</strong> nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l , mốc thế năng ở vị trí cân<br />

bằng. Cơ năng của con lắc là<br />

1<br />

A. mg<br />

2<br />

2<br />

1<br />

l α0<br />

. B. mgl α 0<br />

C. mg<br />

2<br />

2<br />

l α0<br />

. D. 2mgl α 0<br />

.<br />

2<br />

4<br />

Câu <strong>12</strong>9(ĐH - 2009): Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa <strong>có</strong> phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Gọi v và a lần<br />

lượt là vận tốc và <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong>. Hệ thức đúng là :<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

v a 2 v a 2 v a 2<br />

ω a 2<br />

A. + = A . B. + = A C. + = A . D.<br />

4 2<br />

2 2<br />

2 4<br />

2 +<br />

4 = A .<br />

ω ω<br />

ω ω<br />

ω ω<br />

v ω<br />

Câu 130(ĐH - 2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.<br />

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.<br />

C. Dao động cưỡng bức <strong>có</strong> biên độ kh<strong>ôn</strong>g đổi và <strong>có</strong> tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.<br />

D. Dao động cưỡng bức <strong>có</strong> tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.<br />

Câu 131(ĐH - 2009): Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân<br />

bằng) thì<br />

A. động năng của <strong>vật</strong> cực đại khi <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn cực đại.<br />

B. khi <strong>vật</strong> đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> lu<strong>ôn</strong> cùng dấu.<br />

Trang -101-


C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của <strong>vật</strong> bằng cơ năng.<br />

D. thế năng của <strong>vật</strong> cực đại khi <strong>vật</strong> ở vị trí biên.<br />

Câu 132(CĐ - 2010): Khi một <strong>vật</strong> dao động điều hòa thì<br />

A. lực kéo về tác dụng lên <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn cực đại khi <strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng.<br />

B. <strong>gia</strong> tốc của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn cực đại khi <strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng.<br />

C. lực kéo về tác dụng lên <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.<br />

D. vận tốc của <strong>vật</strong> <strong>có</strong> độ lớn cực đại khi <strong>vật</strong> ở vị trí cân bằng.<br />

Câu 133(CĐ - 2010): Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T. Chọn gốc thời <strong>gia</strong>n là lúc <strong>vật</strong> qua vị<br />

trí cân bằng, vận tốc của <strong>vật</strong> bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm<br />

A. 2<br />

T . B. 8<br />

T . C. 6<br />

T . D. 4<br />

T .<br />

Câu 134(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo dao động <strong>đề</strong>u hòa với tần số 2f<br />

1<br />

. Động năng của con lắc<br />

biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n với tần số f 2<br />

bằng<br />

f<br />

A. 2f<br />

1<br />

. B. 1<br />

2 . C. f<br />

1<br />

. D. 4 f 1<br />

.<br />

Câu 135(ĐH – 2010): Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên<br />

độ góc α 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều<br />

dương đến vị trí <strong>có</strong> động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng<br />

α<br />

A. 0<br />

α<br />

.<br />

B. 0<br />

−α<br />

. C. 0<br />

−α<br />

. D. 0<br />

.<br />

3<br />

2 2 3<br />

Câu 136(ĐH – 2010): Một <strong>vật</strong> dao động tắt dần <strong>có</strong> <strong>các</strong> đại lượng giảm liên tục theo thời <strong>gia</strong>n là<br />

A. biên độ và <strong>gia</strong> tốc B. li độ và tốc độ<br />

C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ<br />

Câu 137(CĐ 2011): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α<br />

0<br />

. Lấy mốc thế năng ở vị<br />

trí cân bằng. Ở vị trí con lắc <strong>có</strong> động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng:<br />

α0<br />

α0<br />

α0<br />

α0<br />

A. ± B. ± C. ± D. ±<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

Câu 138(CĐ 2011): Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn <strong>đề</strong>u lên một đường kính quỹ<br />

đạo <strong>có</strong> chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai ?<br />

A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

B. Biên độ của dao động điều hòa bằng b<strong>án</strong> kính của chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

C. Lực kéo về trong dao động điều hòa <strong>có</strong> độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động<br />

tròn <strong>đề</strong>u.<br />

D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 139(CĐ 2011): Vật dao động tắt dần <strong>có</strong><br />

A. cơ năng lu<strong>ôn</strong> giảm dần theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

B. thế năng lu<strong>ôn</strong> giảm theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

C. li độ lu<strong>ôn</strong> giảm dần theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

D. pha dao động lu<strong>ôn</strong> giảm dần theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

Câu 140(CĐ – 2011): Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Dao động của con lắc lò xo lu<strong>ôn</strong> là dao động điều hòa.<br />

B. Cơ năng của <strong>vật</strong> dao động điều hòa kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc vào biên độ dao động.<br />

C. Hợp lực tác dụng lên <strong>vật</strong> dao động điều hòa lu<strong>ôn</strong> hướng về vị trí cân bằng.<br />

D. Dao động của con lắc đơn lu<strong>ôn</strong> là dao động điều hòa.<br />

Câu 141(CĐ – 2011): Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược<br />

pha nhau là<br />

π<br />

A. (2k<br />

+ 1) (với k = 0, ±1, ±2, ....). B. (2k<br />

+ 1) π (với k = 0, ±1, ±2, ....).<br />

2<br />

Trang -102-


C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....). D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....).<br />

Câu 142(ĐH – 2011): Khi nói về một <strong>vật</strong> dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Lực kéo về tác dụng lên <strong>vật</strong> biến <strong>thi</strong>ên điều hòa theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

B. Động năng của <strong>vật</strong> biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

C. Vận tốc của <strong>vật</strong> biến <strong>thi</strong>ên điều hòa theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

D. Cơ năng của <strong>vật</strong> biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời <strong>gia</strong>n.<br />

Câu 143(CĐ -20<strong>12</strong>): Một <strong>vật</strong> dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v max . Tần số góc<br />

của <strong>vật</strong> dao động là<br />

max<br />

A.<br />

vA . B. vmax<br />

vmax<br />

. C.<br />

π A<br />

2π A<br />

. D. vmax<br />

2A .<br />

Câu 144(CĐ -20<strong>12</strong>): Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l<br />

1<br />

dao động điều hòa với<br />

chu <strong>kì</strong> T 1 ; con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l<br />

2<br />

( l 2<br />

< l 1<br />

) dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T 2 . Cũng tại vị trí đó,<br />

con lắc đơn <strong>có</strong> chiều dài l<br />

1<br />

- l<br />

2<br />

dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> là<br />

T1T<br />

2<br />

2 2<br />

T1T<br />

2<br />

2 2<br />

A. . B. T1 − T2<br />

. C. D. T1 + T2<br />

.<br />

T + T<br />

T −T<br />

1 2<br />

1 2<br />

Câu 145(CĐ -20<strong>12</strong>): Một <strong>vật</strong> dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπft (với F 0<br />

và f kh<strong>ôn</strong>g đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của <strong>vật</strong> là<br />

A. f. B. πf. C. 2πf. D. 0,5f.<br />

Câu 146(ĐH -20<strong>12</strong>): Tại nơi <strong>có</strong> <strong>gia</strong> tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang<br />

dao động <strong>đề</strong>u hòa. Biết tại vị trí cân bằng của <strong>vật</strong> độ dãn của lò xo là ∆ l . Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc<br />

này là<br />

A. 2π g<br />

1 ∆l<br />

B.<br />

C. 1 g<br />

l<br />

D. 2π<br />

∆ l<br />

2π<br />

g<br />

2π ∆l<br />

g<br />

Câu 147(ĐH -20<strong>12</strong>): Một <strong>vật</strong> dao động tắt dần <strong>có</strong> <strong>các</strong> đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời<br />

<strong>gia</strong>n?<br />

A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ<br />

C. Biên độ và <strong>gia</strong> tốc D. Biên độ và cơ năng<br />

Câu 148(ĐH-14): Một <strong>vật</strong> dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến <strong>thi</strong>ên điều hòa<br />

với tần số f. Chu <strong>kì</strong> dao động của <strong>vật</strong> là<br />

1<br />

A.<br />

2π f<br />

B. 2 π .<br />

f<br />

C. 2f.<br />

1 D.<br />

f .<br />

Câu 149(THQG-15): Một con lắc lò xo <strong>có</strong> khối lượng <strong>vật</strong> nhỏ là m dao động điều hòa theo phương<br />

ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là<br />

A. mωA 2 .<br />

1 2<br />

2 2<br />

1<br />

B. m ω A<br />

2 2<br />

. C. mω A . D. m ω A .<br />

2<br />

2<br />

Câu 150(THQG-15): Một con lắc lò xo gồm một <strong>vật</strong> nhỏ khối lượng m và lò xo <strong>có</strong> độ cứng k. Con<br />

lắc dao động điều hòa với tần số góc là<br />

A.<br />

m<br />

2π . B.<br />

k<br />

k<br />

2π . C.<br />

m<br />

m<br />

k . D. k<br />

m .<br />

Trang -103-


ĐÁP ÁN– Chương I. DAO ĐỘNG CƠ<br />

Trích ĐỀ THI ĐH + CĐ<br />

1A 2C 3A 4B 5D 6B 7B 8C 9C 10A<br />

11D <strong>12</strong>B 13C 14B 15D 16A 17D 18B 19D 20B<br />

21A 22D 23B 24C 25B 26D 27C 28D 29D 30A<br />

31A 32B 33B 34D 35B 36B 37B 38D 39D 40C<br />

41D 42C 43C 44B 45A 46B 47D 48A 49A 50A<br />

51C 52D 53A 54A 55C 56D 57C 58A 59D 60A<br />

61A 62D 63D 64A 65A 66D 67D 68B 69D 70B<br />

71C 72D 73D 74C 75B 76A 77D 78D 79B 80B<br />

81D 82A 83D 84C 85C 86C 87C 88D 89A 90A<br />

91B 92D 93B 94D 95B 96D 97C 98C 99A 100C<br />

101C 102B 103D 104D 105B 106C 107A 108D 109C 110B<br />

111D 1<strong>12</strong>A 113C 114D 115A 116B 117A 118A 119D <strong>12</strong>0A<br />

<strong>12</strong>1B <strong>12</strong>2B <strong>12</strong>3C <strong>12</strong>4C <strong>12</strong>5A <strong>12</strong>6A <strong>12</strong>7A <strong>12</strong>8A <strong>12</strong>9C 130C<br />

131D 132D 133D 134D 135C 136C 137C 138C 139A 140C<br />

141B 142D 143A 144B 145D 146D 147D 148D 149D 150D<br />

Trang -104-

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!