20.03.2018 Views

Preview Bộ 14 đề Megabook Vật Lí 2018 Có lời giải

https://drive.google.com/file/d/1xEn42T94OBqfkg8rtvLp7483clMLlCwP/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1xEn42T94OBqfkg8rtvLp7483clMLlCwP/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 02<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các<br />

electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài vế quỹ đạo nào sau đây?<br />

A. L. B. N. C. M. D. K.<br />

Câu 2: Dao động tắt dần là một dao động có<br />

A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. B. biên độ thay đổi liên tục.<br />

C. ma sát cực đại. D. biên độ giảm dần theo thời gian.<br />

Câu 3: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì<br />

A. chu kì của sóng tăng. B. tần số của sóng không thay đổi.<br />

C. bước sóng của sóng không thay đổi. D. bước sóng giảm.<br />

Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng trọng trường được chọn là mặt phẳng nằm<br />

ngang qua vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật<br />

nặng thì<br />

A. thế năng gấp hai lần động năng của vật nặng.<br />

B. động năng bằng thế năng của vật nặng.<br />

C. động năng của vật đạt giá trị cực đại.<br />

D. thế năng gấp ba lần động năng của vật nặng.<br />

−4<br />

1 2.10<br />

Câu 5: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = H , C = F , R thay đổi được. Đặt vào hai<br />

π π<br />

đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0<br />

cos( 100π t) ( V)<br />

. Để u<br />

C<br />

chậm pha 3 π so với u<br />

AB<br />

thì R<br />

4<br />

phải có giá trị<br />

A. R = 100 Ω B. R = 100 2 Ω C. R = 50 Ω D. R = 150 3 Ω<br />

Câu 6: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần<br />

số thay đổi được. Ban đầu tần số là f<br />

0<br />

và hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu<br />

mạch là 0,5π . Tăng tần số, nhận định nào sau đây không đúng.<br />

A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng.<br />

B. Công suất giảm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Mạch có tính cảm kháng.<br />

D. Hiệu điện thế hai đẩu điện trở chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Kết luận nào dưới đây cho biết đoạn mạch RLC không phân nhánh khi xảy ra hiện tượng cộng<br />

hưởng?<br />

A.<br />

2 1<br />

ω < . B.<br />

LC<br />

2 1<br />

ω = . C.<br />

LC<br />

Trang 2<br />

2 1<br />

ω > . D.<br />

RC<br />

2<br />

ω ><br />

Câu 8: Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch<br />

người ta biết<br />

A. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó.<br />

B. nhiệt độ của vật khi phát quang.<br />

C. các hợp chất hoá học tổn tại trong vật đó.<br />

D. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.<br />

4<br />

Câu 9: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 rad s .<br />

−9<br />

Điện tích cực đại trên tụ điện là 10<br />

−6<br />

C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 A thì điện tích<br />

trên tụ điện là<br />

A.<br />

−10<br />

6.10 C.<br />

B.<br />

−10<br />

4.10 C.<br />

−10<br />

C. 8.10 C.<br />

D.<br />

LC.<br />

−10<br />

2.10 C.<br />

Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Nếu thực hiện thí nghiệm trên trong<br />

nước thì:<br />

A. khoảng vân không đổi. B. tần số thay đổi.<br />

C. vị trí vân sáng trung tâm không đổi. D. bước sóng không đổi.<br />

Câu 11: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v.<br />

Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là x.<br />

Tần số của âm là<br />

A. 2v .<br />

x<br />

B.<br />

v .<br />

2x<br />

C.<br />

v .<br />

4x<br />

D. v .<br />

x<br />

Câu 12: Dao động điện từ được hình thành trong mạch dao động LC là do hiện tượng<br />

A. tự cảm. B. cộng hưởng. C. nhiễu xạ sóng. D. sóng dừng.<br />

Câu 13: Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 µ m . Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần.<br />

Giới hạn quang điện của kẽm là<br />

A. 0,7 µ m<br />

B. 0,36 µ m C. 0,9 µ m<br />

D. 0,63 µ m<br />

Câu <strong>14</strong>: Chọn câu sai trong các câu sau:<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.<br />

B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.<br />

C. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.<br />

Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,<strong>14</strong> s ; biên độ A = 1 m . Khi chất điểm đi qua<br />

vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 0,5 m s. B. 3 m s. C. 2 m s. D. 1 m s.<br />

Câu 16: Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc<br />

trình dao động của vật là<br />

⎛ π ⎞<br />

a = 40π cos⎜<br />

2π t + ⎟ cm s<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2 2<br />

. Phương<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎛ π ⎞<br />

A. x = 6cos⎜<br />

2πt − ⎟ cm.<br />

⎝ 4 ⎠<br />

C. x ( )<br />

⎛ π ⎞<br />

B. x = 10cos⎜<br />

2πt − ⎟ cm.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

= 10cos 2π t cm.<br />

D. x = 20cos⎜<br />

2πt − ⎟ cm.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Câu 17: Chọn câu sai khi nói vẽ sóng dừng xảy ra trên sợi dây.<br />

A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phẩn tư bước sóng.<br />

B. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.<br />

C. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.<br />

D. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.<br />

Câu 18: Công thức nào sau đây đúng:<br />

u<br />

A. i R<br />

u<br />

uC<br />

u<br />

= B. i = C. i = D. i =<br />

R<br />

Z<br />

Z<br />

Z<br />

Câu 19: Cho khối lượng của proton; notron ; 40 Ar ; 6 18 3<br />

Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u;<br />

2<br />

6,0<strong>14</strong>5u và 1 u = 931,5 MeV c . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 3<br />

Li thì năng lượng liên<br />

kết riêng cùa hạt nhân 40<br />

18 Ar<br />

A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.<br />

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.<br />

Câu 20: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại<br />

−6<br />

2<br />

trên bản tụ là Q 2.10 C<br />

I = 0,3<strong>14</strong> A . Lấy π = 10 . Tần số<br />

0<br />

= và dòng điện cực đại trong mạch là ( )<br />

dao động điện từ tự do trong mạch là.<br />

A. 2,5 MHz. B. 3 MHz. C. 25 MHz. D. 50 MHz.<br />

Câu 21: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho<br />

A. Một hạt trong 1 moi nguyên tử. B. Một nuclon<br />

C. Một notron D. Một proton<br />

Câu 22: Khi cho đi qua cùng một cuộn dây, một dòng điện không đổi sinh công suất gấp 6 lần một dòng<br />

điện xoay chiều. Tỉ số giữa cường độ dòng điện không đổi với giá trị cực đại của dòng xoay chiều là<br />

A. 3. B.<br />

3 .<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

C<br />

C. 2. D.<br />

Câu 23: Khi chiếu bực xạ có bước sóng λ vào một bản kim loại thì thấy có hiện tượng quang điện.<br />

Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi<br />

0<br />

1 .<br />

2<br />

L<br />

L<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất.<br />

B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất.<br />

C. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất.<br />

D. năng lượng mà electron thu được lớn nhất.<br />

Câu 24: Khi nói về tia α , phát biểu nào sau đây là sai?<br />

4<br />

A. Tia α là dòng các hạt nhân heli ( )<br />

2 He .<br />

B. Khi đi qua điện trường giũa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.<br />

C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m s .<br />

D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.<br />

Câu 25: Một vật khối lượng m = 250 g thực hiện dao động điều hòa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân<br />

π<br />

bằng, người ta thấy cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là s thì thế năng của con lắc lại bằng<br />

10<br />

2<br />

động năng của nó, và gia tốc của vật khi ấy lại có độ lớn là 2 m s . Cơ năng của vật là<br />

A. 80 mJ. B. 0,04 mJ. C. 2,5 mJ. D. 40 mJ.<br />

Câu 26: Một chất điểm tham gia đổng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox với các phương<br />

trình x<br />

1<br />

= 2 3 sin ( ωt) ( cm)<br />

và x<br />

2<br />

= A2 cos( ω t + ϕ2<br />

) ( cm)<br />

x 2cos( t ) ( cm)<br />

= ω + ϕ . Biết. Cặp giá trị nào của A 2 và ϕ<br />

2<br />

là đúng?<br />

A. 4 cm và 3<br />

π<br />

B. 4 3 cm và 2<br />

π<br />

C. 6 cm và 6<br />

π<br />

. Phương trình dao động tổng hợp là<br />

D. 2 3 cm và 4<br />

π<br />

Câu 27: Một điện thoại di động hãng Blackberry Pastport được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một<br />

bình thủy tinh kín đã rút hết không khí. Điện thoại dùng số thuê bao 0977.560.138 vẫn đang nghe gọi<br />

bình thường và được cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chuông bài hát “Nối lại tình xưa” do ca sĩ Mạnh<br />

Quỳnh - Như Quỳnh thể hiện. Thầy Oai đứng gần bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại Iphone X<br />

gọi vào thuê bao 0977.560.138. Câu trả <strong>lời</strong> nào của Thầy Oai sau đây là câu nói thật:<br />

A. Nghe thấy nhạc chuông nhưng nhỏ hơn bình thường.<br />

B. Nghe thấy nhạc chuông như bình thường.<br />

C. Chỉ nghe một cô gái nói: “Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được, xin quý<br />

khách vui lòng gọi lại sau”<br />

D. Vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông.<br />

Câu 28: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là<br />

điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm , M là điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong<br />

một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại<br />

của phân tử M là 0,1 s. Tốc dộ truyền sóng trên dây là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 4,8 m s. B. 5,6 m s. C. 3,2 m s. D. 2,4 m s.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

−19<br />

Câu 29: Chiếu bức xạ có bước sóng 533 nm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10 J . Dùng màn<br />

chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với<br />

đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron quang điện là 22,75 mm. Độ lớn<br />

cảm ứng từ B của từ trường là<br />

A.<br />

−3<br />

2,5.10 T.<br />

B.<br />

−3<br />

1,0.10 T.<br />

C.<br />

−3<br />

1,0.10 T.<br />

D.<br />

−4<br />

2,5.10 T.<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 500 nm, khoảng cách<br />

giữa hai khe 1,5 mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4 m. Dịch chuyển một mối hàn của cặp<br />

nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện<br />

kế lại lệch nhiều nhất?<br />

A. 0,8 mm. B. 0,3 mm. C. 0,6 mm. D. 0,4 mm.<br />

E0<br />

Câu 31: Mức năng lượng E<br />

n<br />

trong nguyên tử hidro được xác định En = − (trong đó n là số nguyên<br />

2<br />

n<br />

dương, E<br />

0<br />

là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi electron nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ<br />

hai thì nguyên tử hidro phát ra bức xạ có bước sóng λ<br />

0<br />

. Nếu electron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo<br />

thứ nhất thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là:<br />

1<br />

A.<br />

0<br />

15 λ B. 5<br />

0<br />

7 λ C. 5<br />

λ<br />

0<br />

D.<br />

0<br />

27 λ<br />

Câu 32: Thí nghiệm giao thoa ánh sang với hai khe Y-âng đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ và<br />

màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,5 mm và 1,1 mm. Hai điểm M và N nằm hai bên<br />

vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng<br />

màu đỏ quan sát được là<br />

A. 20. B. 28. C. 2. D. 22.<br />

Câu 33: Một nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Ở khoảng cách 10 m mức cường độ âm<br />

là L 1<br />

= 80 dB . Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hỏi ở khoảng cách 1 m thì mức cường độ âm là<br />

bao nhiêu?<br />

A. 80 dB. B. 82 dB. C. 100 dB. D. 120 dB.<br />

Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dụng C không đổi<br />

và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay<br />

= ω trong đó ω thay đổi được. Cố định L = L1<br />

thay đổi ω, thấy khi<br />

chiều u 120 2 cos( t) ( V)<br />

ω = 120π rad s thì U<br />

L<br />

có giá trị cực đại khi đó U<br />

ω, giá trị của ω để U<br />

L<br />

có giá trị cực đại là:<br />

C<br />

= 40 3 V . Sau đó cố định L = L2 = 2L1<br />

thay đổi<br />

A. 60π rad s. B. 100π rad s. C. 40π 3 rad s. D. 120π<br />

3 rad s.<br />

Câu 35: Một tàu phá băng công suất 16 MW. Tàu dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235 U . Trung<br />

bình mỗi phân hạch tỏa ra 200 MeV. Nhiên liệu dùng trong lò là 235 U làm giàu đến 12,5% (tính theo<br />

khối lượng). Hiệu suất của lò là 30 %. Hỏi nếu tàu làm việc liên tục trong 3 tháng thì cần bao nhiêu kg<br />

nhiên liệu (coi mỗi ngày làm việc 24 giờ, 1 tháng tính 30 ngày)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 10,11 kg. B. 80,9 kg. C. 24,3 kg. D. 40,47 kg.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 36: Một mạch dao động LC được dùng thu sóng điện từ, Bước sóng thu được là 40 m. Để thu được<br />

sóng có bước sóng là 10 m thì cần mắc vào tụ C tụ C’ có giá trị bao nhiêu và mắc như thế nào?<br />

A.<br />

C<br />

C' = và mắc nối tiếp. B.<br />

16<br />

C<br />

C' = và mắc nối tiếp.<br />

15<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. C' = 15C và mắc song song. D. C' = 16C và mắc song song.<br />

−7<br />

Câu 37: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 250 g mang điện tích 10 C được treo vào sợi<br />

6<br />

dây mảnh cách điện có chiều dài 90 cm trong điện trường <strong>đề</strong>u nằm ngang có cường độ E = 2.10 V m .<br />

Khi quả cầu đang nằm yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc dao động<br />

2<br />

điều hòa. Cho g = 10 m s . Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường có giá trị gần bằng<br />

A. 55 cm s. B. 24 cm s. C. 40 cm s. D. 48 cm s.<br />

Câu 38: Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện<br />

áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V.<br />

Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:<br />

A. -29,28 V. B. -80 V. C. 81,96 V. D. 109,28 V.<br />

Câu 39: Đặt điện áp u = U0<br />

cos ω t ( U<br />

0<br />

và ω không đổi) vào hai đẩu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện<br />

trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1<br />

và C = C2<br />

điện<br />

áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với<br />

cường độ dòng điện lần lượt là ϕ<br />

1<br />

rad và ϕ<br />

2<br />

rad. Khi C = C0<br />

điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và<br />

độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là ϕ<br />

0<br />

. Giá trị của ϕ<br />

0<br />

là:<br />

A.<br />

1 1 2 + = .<br />

ϕ ϕ ϕ<br />

1 2 0<br />

ϕ0<br />

ϕ + ϕ = ϕ C. ϕ<br />

1<br />

+ ϕ<br />

2<br />

= D. ϕ + ϕ = 2ϕ<br />

2<br />

B.<br />

1 2<br />

2<br />

0<br />

Câu 40: Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là<br />

26<br />

P 3,9.10 W<br />

2 2 2<br />

1 2 0<br />

= . Biết phản ứng hạt nhân trong lòng<br />

19<br />

mặt trời là phản ứng tổng hợp Hidro thành Heli và lượng Heli tạo thành trong một năm là 1,945.10 kg .<br />

Tính khối lượng Hidro tiêu thụ hàng năm là:<br />

A.<br />

C.<br />

= B.<br />

19<br />

mH<br />

1,945.10 kg<br />

= D.<br />

19<br />

mH<br />

3,89.10 kg<br />

=<br />

19<br />

mH<br />

0,9725.10 kg<br />

=<br />

19<br />

mH<br />

1,958.10 kg<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 02<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-D 3-B 4-A 5-C 6-A 7-B 8-A 9-C 10-C<br />

11-B 12-A 13-B <strong>14</strong>-D 15-C 16-B 17-B 18-A 19-B 20-C<br />

21-B 22-A 23-C 24-C 25-D 26-A 27-D 28-D 29-C 30-A<br />

31-D 32-A 33-C 34-B 35-D 36-C 37-D 38-A 39-B 40-D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 02<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Dãy Pasen được hình thành khi các electron ở lớp ngoài chuyển về quỹ đạo M<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Dao động tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Đối với tất cả các sóng, khi truyền qua các môi trường thì tần số sóng không thay đổi<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Khi lực căng của dây treo bằng với trọng lực thì<br />

1+ 2cos α<br />

F = P ⇒ 3mg.cos α − 2mg.cos α<br />

0<br />

= mg ⇒ cos α =<br />

3<br />

Thế năng của con lắc khi đó:<br />

⎛ 1+ 2cos α0<br />

⎞ 2 2<br />

Wt = mgl( 1− cos α ) = mgl⎜1− = mg ( 1− cos α<br />

0 ) = W<br />

3<br />

⎟ l<br />

⎝<br />

⎠ 3 3<br />

1<br />

⇒ W = W − W = W ⇒ W = 2W<br />

3<br />

d t t d<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Để u<br />

C<br />

chậm pha 3 π so với<br />

AB<br />

4<br />

3π ⎛ π ⎞ 3π π<br />

⇒ ϕ − ϕ<br />

C<br />

= ⇒ ϕ − ⎜ − ⎟ = ⇒ ϕ =<br />

4 ⎝ 2 ⎠ 4 4<br />

Ta lại có:<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

3π<br />

3π<br />

ϕu − ϕ<br />

uC<br />

= ⇒ ϕu − ϕi − ϕuC − ϕ<br />

i<br />

=<br />

4 4<br />

u thì: ( )<br />

Z − Z π Z − Z<br />

ϕ = ⇒ = = ⇒ = − = Ω<br />

R 4 R<br />

L C L C<br />

tan tan 1 R ZL<br />

ZC<br />

50<br />

Hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 2<br />

π nên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

π π ⎛ π ⎞ π<br />

ϕ − ϕ = ⇒ ϕ − ϕ = ⇒ ϕ − ⎜ − ⎟ = ⇒ ϕ =<br />

2 2 ⎝ 2 ⎠ 2<br />

u uC C<br />

0<br />

Vậy mạch khi đó đang có cộng hưởng, có nghĩa là:<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ P<br />

max<br />

+ ZL = ZC<br />

Nếu tăng tần số f thì:<br />

ZL<br />

↑ và<br />

ZC<br />

↓ nên khi đó:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Công suất P giảm (mạch không còn cộng hưởng)<br />

+<br />

L<br />

> ZC<br />

Z nên mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn i (hay u sớm pha hơn u<br />

R<br />

)<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Điều kiện có cộng hưởng: ZL = ZC<br />

⇒ ω =<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

1<br />

LC<br />

Trong quang phổ vạch, mỗi một nguyên tố cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó<br />

(vẽ vị trí, số lượng, màu sắc, độ sáng tỉ đối giữa các vạch). Nên dựa vào vị trí vạch ta có thể xác định<br />

được các nguyên tố cấu thành nên vật đó.<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Từ năng lượng dao động của mạch:<br />

−<br />

Rút q và thay số ta có: ( )<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Q q 1 i<br />

W = = + Li ⇒ Q = q +<br />

2C 2C 2<br />

ω<br />

−6<br />

( 6.10 )<br />

4<br />

2<br />

( 10 )<br />

2 2 2<br />

0<br />

2 2 2<br />

0 2<br />

9<br />

2<br />

−10<br />

q = 10 − = 8.10 C<br />

2<br />

Nếu thực hiện thí nghiệm trên trong nước thì tần số ánh sáng không đổi, chỉ có bước sóng thay đổi.<br />

⇒ Khoảng vân cũng thay đổi<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

ωx 2πf.x v<br />

Hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nên: ∆ϕ = = π ⇒ = π ⇒ f =<br />

v v 2x<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Nếu xem quá trình dao động của mạch LC trong một chu kì thì ta sẽ thấy luôn có sự biến thiên của cường<br />

độ dòng điện. I biến thiên dẫn tới từ trường B biến thiên ⇒ từ thông Φ biên thiên ⇒ sinh ra một suất<br />

điện động tự cảm ⇒ Hiện tượng tự cảm<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần nên:<br />

hc hc λ 0,5<br />

= A ⇒ = ⇒ λ = = = µ<br />

0Na<br />

AK 1,4<br />

Na<br />

1,4<br />

0K<br />

0,36 m<br />

λ0K<br />

λ0Na<br />

1,4 1,4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu <strong>14</strong>: Đáp án D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (chứ<br />

không phải chỉ của 7 ánh sáng đơn sắc).<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

2π<br />

2.3,<strong>14</strong><br />

Vận tốc của vật tại VTCB: v0<br />

= Aω = A. = 1. = 2 m s<br />

T 3,<strong>14</strong><br />

Câu 16: Đáp án B<br />

2 2<br />

a<br />

max<br />

= Aω ⇒ A. 2π = 40π ⇒ A = 10 cm<br />

Biên độ của dao động: ( ) 2<br />

π π<br />

Gia tốc biến thiên sớm pha π so với li độ nên: ϕ<br />

x<br />

= ϕa<br />

− π = − π = −<br />

2 2<br />

⎛ π ⎞<br />

Phương trình dao động của vật: x = 10cos ⎜ 2πt − ⎟ cm.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Hai điểm đối xứng nhau qua nút luôn dao động ngược pha<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Trong mạch điện xoay chiểu, chỉ có điện áp u<br />

R<br />

biến thiên cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch<br />

u R<br />

nên i =<br />

R<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Độ hụt khối của hạt nhân 40 Ar : 18<br />

Ar<br />

( )<br />

∆ m = 18.1,0073u + 40 −18 .1,0087u − 39,9525u = 0,3703u<br />

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40<br />

18 Ar<br />

2 2<br />

∆m Ar<br />

.c 0,3703u.c 0,3703.931,5<br />

ε<br />

Ar<br />

= = = = 8,62 MeV<br />

A 40 40<br />

Độ hụt khối của hạt nhân 6 3 Li : ( )<br />

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 3 Li<br />

2 2<br />

∆m Li.c 0,0335u.c 0,0335.931,5<br />

ε<br />

Li<br />

= = = = 5, 2 MeV<br />

A 6 6<br />

Ta có ∆ε = εAr − ε<br />

Li<br />

= 8,62 − 5, 2 = 3,42 MeV<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

∆ m = 3.1,0073u + 6 − 3 .1,0087u − 6,0<strong>14</strong>5u = 0,0335u<br />

Li<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tần số dao động của mạch:<br />

I 0,3<strong>14</strong><br />

I = ω .Q = 2πf.Q ⇒ f = = = 25000 Hz<br />

0<br />

0 0 0 6<br />

2 π.Q 0<br />

2.3,<strong>14</strong>.2.10 −<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclon<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Theo <strong>đề</strong> bài, dòng điện không đổi sinh công suất gấp 6 lần một dòng điện xoay chiều nên<br />

P = 6P ⇒ I = 6.I ⇒ I = 6.I = 6. I ⇒ I = 3.I<br />

2<br />

2 2 0xc<br />

kd xc kd xc kd xc kd 0xc<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau:<br />

+ Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở<br />

sâu trong kim loại) (Q).<br />

+ Cung cấp cho electron công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại.<br />

+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu (W d )<br />

Ta có: ε = Q + A + Wd ⇒ Wd<br />

= ε − A − Q<br />

Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q = 0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu W<br />

d<br />

lớn<br />

nhất<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

7<br />

Tia α phóng ra từ hạt nhân có tốc độ 2.10 m s<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng:<br />

T π 2π<br />

∆ t = = ⇒ T = s ⇒ ω = 5 rad s<br />

4 10 5<br />

( ) ( )<br />

Vị trí động năng bằng thế năng ( W = W )<br />

A A A<br />

x = ± = ± = ±<br />

n + 1 1+<br />

1 2<br />

d<br />

t<br />

2<br />

Tại vị trí đó, gia tốc có độ lớn 2 m s nên: a = ω . x ⇒ 200 = 5 . ⇒ A = 8 2 cm<br />

2<br />

2 2 A<br />

1 1<br />

2<br />

W = mω A = .0,25.5 . 0,08 2 = 0,04 J = 40 mJ<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

Cơ năng của vật: ( ) ( )<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎛ π ⎞<br />

x1<br />

= 2 3 sin ω t = 2 3 cos⎜ωt<br />

− ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Đổi: ( )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tìm thành phần<br />

1<br />

A , ta có: A 2 = A 2 + A 2 − 2A A cos( ϕ − ϕ )<br />

1 2 2 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

π<br />

2 3 = A2 + 2 − 2.A<br />

2.2cos ⇒ A2 − 2A2<br />

− 8 = 0<br />

3<br />

Thay số vào ta có: ( ) 2 2 2 2<br />

⎧⎪ A<br />

Giải phương trình trên ta được: ⎨<br />

⎪⎩ A<br />

Để tìm<br />

2<br />

cos<br />

2<br />

2<br />

= 4 cm<br />

( )<br />

= −2 cm L<br />

ϕ ta đi xác định biên độ tổng hợp A: A 2 = A 2 + A 2 + 2A A cos( ϕ − ϕ )<br />

( )<br />

( ) 2<br />

− − −<br />

ϕ2 − ϕ<br />

1<br />

= = = −<br />

2.2 3.4 16 3<br />

2 2<br />

2 2 3 4 24 3<br />

5π 5π ⎛ π ⎞ π<br />

ϕ2 − ϕ<br />

1<br />

= ⇒ ϕ<br />

2<br />

= + ⎜ − ⎟ =<br />

6 6 ⎝ 2 ⎠ 3<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

2<br />

1 2 1 2 2 1<br />

Sóng điện thoại là sóng điện từ, truyền được trong chân không nên ta vẫn liên lạc được với thuê bao<br />

0977.xxx.xxx<br />

Tuy nhiên, âm thanh phát ra từ điện thoại không truyền được qua lớp chân không trong bình thủy tinh<br />

nên chúng ta không nghe được nhạc chuông phát ra từ điện thoại.<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

λ<br />

Khoảng cách giữa một bụng và một nút liên tiếp: AB = = 18 ⇒ λ = 18.4 = 72 cm<br />

4<br />

Khoảng cách từ M đến A: AM = AB − MB = 18 − 12 = 6 cm<br />

Biên độ tại M:<br />

2 π d 2 π.6 A<br />

= = = (A là biên độ của bụng sóng)<br />

AM<br />

A sin Asin<br />

λ 72 2<br />

Aω<br />

Vận tốc cực đại của phần tử tại M: vM max<br />

= A<br />

M.<br />

ω =<br />

2<br />

Vận tốc cực đại của phần tử tại B (bụng sóng): vB max<br />

= A<br />

B. ω = Aω<br />

Theo <strong>đề</strong> bài: Khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của<br />

phần tử M là 0,1 s nên:<br />

T T<br />

∆ t = 4. = = 0,1 ⇒ T = 0,3 s<br />

12 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tốc độ truyền sóng trên sợi dây:<br />

λ 72<br />

v = = = 240 cm s = 2,4 m s<br />

T 0,3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:<br />

hc 1 2<br />

2 ⎛ hc ⎞<br />

= A + m.v0 max<br />

⇒ v0 max<br />

= ⎜ − A ⎟<br />

λ 2 m ⎝ λ ⎠<br />

e<br />

2 ⎛19,.875.10<br />

⎜<br />

9,1.10 ⎝ 533.10<br />

−19 5<br />

Thay số vào ta có: v = − 3.10 = 4.10 ( m s)<br />

0 max −31 9<br />

−26<br />

Khi electron chuyển động trong từ trường <strong>đề</strong>u B có hướng vuông góc với v thì nó chịu tác dụng của lực<br />

Lorenxo F<br />

L<br />

có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với v , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn<br />

và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:<br />

2<br />

mev m<br />

e.v<br />

FL<br />

= Bve = ⇒ r =<br />

r<br />

eB<br />

Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại:<br />

m .v 9,1.10 .4.105<br />

eR 1,6.10 .22,75.10<br />

2 −31<br />

e 0 max<br />

4<br />

R = = = −<br />

max<br />

10 T<br />

−19 −3<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

( )<br />

−9<br />

λD<br />

500.10 .2,4<br />

Khoảng vân giao thoa: i = = = 0,8 mm<br />

−3<br />

a 1,5.10<br />

Vị trí mà kim điện kế lệch nhiều nhất chính là vị trí các vân sáng giao thoa nên cứ sau một khoảng vân,<br />

kim điện kế lại lệch nhiều nhất.<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

+ Khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có<br />

bước sóng λ<br />

0<br />

nên:<br />

hc 13,6 ⎛ 13,6 ⎞ 5<br />

ε = = E − E = − − ⎜ − ⎟ = .13,6 eV<br />

λ ⎝ ⎠ 36<br />

0 3 2 2 2<br />

0<br />

3 2<br />

( )<br />

+ Khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng n = 2 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra photon có<br />

bước sóng λ nên:<br />

hc 13,6 ⎛ 13,6 ⎞ 3<br />

ε = = E2 − E<br />

1<br />

= − − .13,6 eV<br />

2 ⎜ −<br />

2 ⎟ =<br />

λ 2 ⎝ 1 ⎠ 4<br />

+ Ta có:<br />

5 .13,6<br />

ε0<br />

λ 36 5<br />

= = =<br />

ε λ 3<br />

0<br />

27<br />

.13,6<br />

4<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số vân sáng của bức xạ đỏ quan sáy được trên đoạn MN<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

−6, 4 ≤ k.1,5 ≤ 26,5 ⇒ −4, 2 ≤ k ≤ 17,6 ⇒ <strong>Có</strong> 22 vân sáng của bức xạ màu đỏ.<br />

Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:<br />

kd<br />

il<br />

1,1 11<br />

= = = ⇒ kd<br />

= 11<br />

k i 1,5 15<br />

l<br />

d<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khoảng cách giữa 2 vân trùng nhau liên tiếp: i tn<br />

= k d<br />

.i d<br />

= 11.1,5 = 16,5 mm<br />

Số vân trùng nhau trên đoạn MN:<br />

6, 4 26,5<br />

−6, 4 ≤ k.16,5 ≤ 26,5 ⇒ − ≤ k ≤ ⇒ −0,38 ≤ k ≤ 1,6 ⇒ k = 0; 1<br />

16,5 16,5<br />

Hai vân trùng nhau chúng ta quan sát được sẽ không còn màu đỏ (hoặc lục) nên tổng số vân màu đỏ quan<br />

sát được trên MN là:<br />

N = 22 − 2 = 20<br />

do<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

I2 ⎛ r1 ⎞ r1<br />

Xét hiệu mức cường độ âm giữa hai vị trí: L2 − L1<br />

= 10log = 10log ⎜ ⎟ = 20log<br />

I1 ⎝ r2 ⎠ r2<br />

10<br />

Thay số ta có: L2 − L1<br />

= 20log = 20log10 = 20<br />

1<br />

⇒ L = L + 20 = 80 + 20 = 100 dB<br />

2 1<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

+ Khi L = L1<br />

và ω = 120π rad s thì U<br />

L<br />

có giá trị cực đại nên sử dụng hệ quả khi U<br />

L<br />

max ta có:<br />

⎧−ZC ⎛ ZL1 − ZC<br />

⎞ 1 2 2<br />

⎪ .<br />

R 2Z<br />

L1.ZC 2ZC<br />

1<br />

R<br />

⎜<br />

R<br />

⎟ = − ⎧ ⎪ = −<br />

⎨ ⎝ ⎠ 2 ⇒ ⎨<br />

2 2 2<br />

⎪ 2 2 2 ⎪UL1 = U + UC<br />

( 2)<br />

ZL1<br />

Z Z<br />

⎩<br />

⎩ = +<br />

C<br />

Thay U = 120 V và UC<br />

= 40 3 V ta có:<br />

( ) 2<br />

2<br />

UL1<br />

= 120 + 40 3 = 80 3 V<br />

Mà<br />

U Z 80 3<br />

U Z 40 3<br />

2 Z 2Z<br />

L1 L1<br />

= = = ⇒<br />

L1<br />

=<br />

C C<br />

C<br />

⎧ 2<br />

R = 2.2.1 − 2.1 = 2<br />

⎪<br />

Chuẩn hóa: ZC = 1 ⇒ ZL1 = 2Z C<br />

= 2 . Thay vào (1) ta có: ⎨ L1<br />

⎪Z L1.ZC<br />

= = 2<br />

⎩ C<br />

+ Khi L2 = 2L1<br />

thì vẫn thay đổi ω để U<br />

L<br />

max nên:<br />

( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang <strong>14</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

⎧ R = 2 ZL2.Z' C<br />

− 2Z'<br />

C<br />

⎪<br />

⎨ L 2L<br />

⎪ = = =<br />

⎩ C C<br />

2 1<br />

Z<br />

L2.ZC<br />

4<br />

⇒ 2 = 2.4 − 2 Z ' ⇒ Z' = 3<br />

Z ω' ω' 1 ω 120π<br />

Z' ω ω 3 3 3<br />

C<br />

+ Lập tỉ số = ⇒ = ⇒ ω ' = = = 40π<br />

3 ( rad s)<br />

C<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Năng lượng để tàu hoạt động trong 6 tháng<br />

2<br />

C<br />

( )<br />

6 <strong>14</strong><br />

E P.t 16.10 .30.86400 1,24416.10 J<br />

= = =<br />

Năng lượng thực tế mà phản ứng hạt nhân đã cung cấp là<br />

E E<br />

H 0,3<br />

( )<br />

<strong>14</strong><br />

E0<br />

= = = 4,<strong>14</strong>72.10 J<br />

Số hạt nhân Urani đã tham gia phản ứng<br />

E0<br />

N = = 1,296.10<br />

6 19<br />

200.10 .1,6.10 −<br />

25<br />

N 1,296.10<br />

Khối lượng 235 U cần là: m<br />

U<br />

= .A = .235 = 5059g<br />

23<br />

N 6,02.10<br />

25<br />

A<br />

m<br />

Khối lượng 235 U<br />

U cần dùng là: mU<br />

= 12,5%m ⇒ m = = 40473g = 40, 473kg<br />

0,125<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Điện dung của bộ tụ điện cần mắc:<br />

2<br />

λ C<br />

λb<br />

λ = 2πc LC ⇒ = ⇒ Cb = C. = 15C<br />

2<br />

λ C<br />

λ<br />

Ta có: C<br />

b<br />

b<br />

0 b<br />

> C ⇒ Cần mắc song song với tụ C một tụ C’ có điện dung:<br />

C = C + C' ⇒ C' = C − C = 15C<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

b<br />

Khi con lắc cân bằng trong điện trường <strong>đề</strong>u có phương<br />

vị trí A của con lắc có dây treo hợp với phương thẳng đứng<br />

F qE<br />

tan α = 0,08 0,08 ( ra )<br />

P<br />

= mg<br />

= ⇒ α = d .<br />

Khi đột ngột đổi chiểu điện trường nhưng giữ nguyên<br />

con lắc dao động quanh VTCB mới là điểm C, giữa A và B<br />

góc:<br />

α<br />

0<br />

= 2α = 0,16 rad (Hình vẽ).<br />

C<br />

nằm ngang,<br />

góc α với:<br />

cường độ thì<br />

với biên độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Con lắc dao động trong trọng trường hiệu dụng<br />

2<br />

2 ⎛ qE ⎞<br />

2<br />

( )<br />

g ' = g + ⎜ ⎟ = 10,032 m s<br />

⎝ m ⎠<br />

Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường:<br />

( )<br />

v = 2g ' l 1− cos α<br />

0 0<br />

( )<br />

= 2.10,032.0,9. 1− cos0,16 = 0,48 m s = 48 cm s<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

U − U 50 2 − 90 2<br />

π<br />

ϕ = = − ⇒ ϕ = −<br />

U 40 2<br />

4<br />

l C<br />

tan 1<br />

π<br />

Nên u chậm pha hơn u<br />

Rgoc<br />

4<br />

Ta lại có:<br />

R<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

2<br />

R L C<br />

.<br />

2 2<br />

U = U + U − U = 40 2 + 50 2 − 90 2 = 80 V<br />

Dùng đường tròn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:<br />

⎛ π ⎛ π π ⎞⎞<br />

u = −80 2.cos α = −80 2.cos⎜<br />

− ⎜ − ⎟⎟<br />

40 − 40 3 = −29,28 V<br />

⎝ 2 ⎝ 4 6 ⎠⎠<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Khi C C1<br />

Khi C C2<br />

L C1<br />

= , độ lệch pha của mạch: tan ϕ = ⇒ Z = Z − R tan ϕ ( 1)<br />

Z<br />

− Z<br />

1 C1 L 1<br />

L C2<br />

= , độ lệch pha của mạch: tan ϕ = ⇒ Z = Z − R tan ϕ ( 2)<br />

Z<br />

R<br />

− Z<br />

Từ (1) và (2) ta có: Z + Z = 2Z − R ( tan ϕ + tan ϕ )<br />

C1 C2 L 1 2<br />

Lấy (1). (2) ta có: ( )<br />

2 C2 L 2<br />

Z .Z = Z − RZ tan ϕ + tan ϕ + R tan ϕ .tan ϕ<br />

Khi C = C0<br />

, độ lệch pha của mạch: tan<br />

2 2<br />

C1 C2 L L 1 2 1 2<br />

R<br />

Z − Z R<br />

L C0<br />

ϕ<br />

0<br />

= = − (với<br />

R ZL<br />

2 2<br />

R + ZL<br />

Z<br />

C0<br />

= )<br />

Z<br />

Mà khi C = C1<br />

và C = C2<br />

điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị:<br />

1 1 2 2Z<br />

Z + Z 2Z<br />

U = U ⇒ + = = ⇒ = 3<br />

L<br />

C1 C2<br />

L<br />

C1 C2 2 2 2 2<br />

ZC1 ZC2 ZC0 R + ZL<br />

ZC1ZC2<br />

R + ZL<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ (1), (2) và (3):<br />

Z − ( ϕ + ϕ )<br />

( )<br />

( )<br />

2 R tan tan 2Z<br />

=<br />

Z R tan tan R tan .tan R Z<br />

L 1 2 L<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

− ZL ϕ<br />

1<br />

+ ϕ<br />

2<br />

+ ϕ1 ϕ<br />

2<br />

+<br />

L<br />

L<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

R<br />

2.<br />

tan ϕ + tan ϕ 2RZ<br />

Z 2 tan ϕ<br />

⇒ = = =<br />

1− tan ϕ .tan ϕ R − Z R 1− tan ϕ<br />

1 2 L L<br />

0<br />

2 2 2 2<br />

1 2 L 0<br />

−1<br />

2<br />

ZL<br />

( ) ( )<br />

tan ϕ + ϕ = tan 2ϕ ⇒ ϕ + ϕ = 2ϕ<br />

1 2 0 1 2 0<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Áp dụng hệ thức Anh-xtanh:<br />

P.t<br />

∆ = ∆ = ⇒ ∆ =<br />

2<br />

E m.c P.t m c<br />

2<br />

26<br />

3,9.10 .365.86400<br />

17<br />

Thay số vào ta có: ∆ m = = 1,367.10 kg<br />

8<br />

2<br />

3.10<br />

( )<br />

Vậy sau 1 năm khối lượng mặt trời giảm đi<br />

Khối lượng hidro tiêu thụ hàng năm là:<br />

17<br />

m 1,367.10 kg<br />

∆ =<br />

19 17 19<br />

mH<br />

= mHe<br />

+ ∆ m = 1,945.10 + 1,367.10 = 1,958.10 kg.<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 03<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.<br />

C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.<br />

D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyến qua lăng kính.<br />

⎛ π ⎞<br />

Câu 2: Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1<br />

= 5cos⎜<br />

2π t + ⎟ (cm) và<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎛ 2π<br />

⎞<br />

x2<br />

= 5 3 cos⎜<br />

2π t + ⎟ ( cm)<br />

. Biên độ và pha của dao động tổng hợp là<br />

⎝ 3 ⎠<br />

π<br />

A. 10 cm; .<br />

2<br />

π<br />

B. 5 6 cm; .<br />

3<br />

5π<br />

C. 5 7 cm; .<br />

6<br />

π<br />

D. 5 7 cm; .<br />

2<br />

Câu 3: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách<br />

nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động<br />

π<br />

A. ngược pha. B. lệch pha .<br />

4<br />

π<br />

C. cùng pha. D. lệch pha .<br />

2<br />

Câu 4: Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách<br />

kính 15 cm. <strong>Vật</strong> phải đặt<br />

A. trước kính 30 cm. B. trước kính 60 cm.<br />

C. trước kính 45 cm. D. trước kính 90 cm.<br />

Câu 5: Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E<br />

năng lượng E<br />

A.<br />

m<br />

−5<br />

0,654.10 m.<br />

n<br />

= − 1,5 eV sang trạng thái dừng có<br />

= − 3, 4 eV . Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra xấp xỉ bằng<br />

−6<br />

B. 0,654.10 m.<br />

−7<br />

C. 0,654.10 m.<br />

Câu 6: Hạt nhân <strong>14</strong> C phóng xạ −<br />

6<br />

β . Hạt nhân con sinh ra có<br />

A. 5 proton và 6 notron. B. 7 proton và 7 notron.<br />

C. 6 proton và 7 notron. D. 7 proton và 6 notron.<br />

−4<br />

D. 0,654.10 m.<br />

Câu 7: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω , hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu<br />

thụ cùa mạch là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 24 kJ. B. 40 J. C. 2,4 kJ. D. 120 J.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 100<br />

Câu 8: Đoạn mạch MN gồm các phần tử R = 100 Ω , L = H và C = µ F ghép nối tiếp. Đặt điện<br />

π π<br />

⎛ π ⎞<br />

áp u = 220 2 cos⎜100πt<br />

− ⎟ (V) vào hai đầu đoạn mạch MN. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch<br />

⎝ 4 ⎠<br />

có biểu thức là<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

7π<br />

⎞<br />

⎟<br />

12 ⎠<br />

A. i = 2, 2 2 cos 100πt − ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

12 ⎠<br />

C. i = 2,2 2 cos 100πt − ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

2 ⎠<br />

B. i = 2,2cos 100πt − ( A)<br />

D. i = 2,2cos( 100π<br />

t) ( A)<br />

Câu 9: Một tụ có điện dung 2 µ F. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được<br />

một điện lượng là<br />

A.<br />

−6<br />

4.10 C.<br />

−6<br />

B. 16.10 C.<br />

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U cos( 2 ft)<br />

C.<br />

−6<br />

2.10 C.<br />

=<br />

0<br />

π (V), có<br />

0<br />

−6<br />

D. 8.10 C.<br />

U không đổi và f thay đổi được vào hai đầu<br />

đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0<br />

thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f<br />

0<br />

là<br />

A.<br />

2π<br />

LC<br />

B.<br />

1<br />

LC<br />

C.<br />

2<br />

LC<br />

D.<br />

1<br />

2π<br />

LC<br />

Câu 11: Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 20 cm.<br />

Bước sóng λ có giá trị bằng<br />

A. 10 cm B. 20 cm C. 5 cm D. 40 cm<br />

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?<br />

A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.<br />

B. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng<br />

sóng.<br />

C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân<br />

không.<br />

D. Tần số của sóng điện từ bằng hai lần tần số điện tích dao động.<br />

Câu 13: Cho đoạn mạch LRC. Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng<br />

bằng hệ sổ công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị<br />

A. 100 Ω B. 30 Ω C. 40 Ω D. 50 Ω<br />

Câu <strong>14</strong>: Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí ta<br />

A. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.<br />

B. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.<br />

C. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện.<br />

D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện.<br />

Z = 80 Ω . Hệ số công suất của RC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều<br />

chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị dương. Pha ban đầu là<br />

A.<br />

π<br />

− B.<br />

2<br />

π<br />

π<br />

− C. π D.<br />

3<br />

2<br />

Câu 16: Tại một vị trí trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài l 1<br />

dao động điều hòa vớỉ chu kỳ T<br />

1, con lắc<br />

đơn có chiều dài ( > )<br />

l<br />

2<br />

l<br />

2<br />

l<br />

1<br />

dao động điều hòa với chu kì<br />

2<br />

dài dao động điều hòa với chu kì là<br />

A.<br />

T<br />

T T<br />

1 2<br />

− T<br />

1 2<br />

B.<br />

T<br />

+ T C.<br />

2 2<br />

2 1<br />

T<br />

2 2<br />

2 1<br />

T , cũng tại vị trí đó con lắc đơn có chiều<br />

T1 T2<br />

− T D.<br />

T + T<br />

1 2<br />

Câu 17: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì chiều<br />

dài AB sẽ<br />

A. bằng một phần tư bước sóng.<br />

B. bằng một bước sóng.<br />

C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng.<br />

D. bằng số nguyên lần nửa bước sóng.<br />

Câu 18: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0, 4π µ T . Nếu dòng<br />

điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là<br />

A. 0,6π µ T B. 0,3π µ T C. 0, 2π µ T D. 0,5π µ T<br />

Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng λ . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu<br />

đường đi của ánh sáng từ hai khe S<br />

1, S2<br />

đến M có độ lớn bằng<br />

A. 2,5 λ .<br />

B. 2 λ .<br />

C. 3 λ .<br />

D. 1,5 λ .<br />

Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q<br />

0<br />

là<br />

điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là<br />

q<br />

A. ω q0<br />

B.<br />

ω<br />

0<br />

2<br />

2<br />

C. q f D. q0f<br />

Câu 21: Giới hạn quang điện của kim loại λ<br />

0<br />

= 0,50 µ m . Công thoát electron của natri là<br />

−19<br />

A. 3,975.10 J.<br />

−20<br />

B. 3,975.10 J.<br />

0<br />

C. 39,75 eV. D. 3,975 eV.<br />

Câu 22: Poloni 210<br />

210 206<br />

Po phóng xạ theo phương trình: Po = X + Pb . Hạt X là<br />

84<br />

84 82<br />

A. 3 He B. 0 e<br />

2 − 1<br />

C. 4 He D. 0 e<br />

2 1<br />

Câu 23: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 750 vòng/phút. Tần<br />

số của suất điện động cảm ứng là 50 Hz. Số cặp cực của máy phát là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 16. B. 12. C. 4. D. 8.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X?<br />

A. <strong>Có</strong> khả năng làm ion hóa không khí.<br />

B. <strong>Có</strong> bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.<br />

C. <strong>Có</strong> khả năng hủy hoại tế bào.<br />

D. <strong>Có</strong> khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài cm.<br />

Câu 25: Hình dưới đây mô tả một sóng dừng trên sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa nút<br />

M và nút p, K là một điểm nằm giữa nút Q và nút N. Kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. H và K dao động ngược pha với nhau. B. H và K dao động lệch pha nhau góc 2<br />

π . C. H và<br />

π<br />

K dao động lệch pha nhau góc .<br />

5<br />

D. H và K dao động cùng pha với nhau.<br />

Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc<br />

ω = 20 rad s tại vị<br />

2<br />

trí có gia tốc trọng trường g = 10 m s . Khi qua vị trí x = 2cm , vật có vận tốc v = 40 3 cm s . Lực đàn<br />

hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn:<br />

A. 0,2 N. B. 0,1 N. C. 0 N. D. 0,4 N.<br />

Câu 27: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 µ m vào một tấm kim loại có công thoát 1,8 eV. Dùng màn chắn<br />

tách một chùm hẹp các electron quang điện và cho nó bay vào một điện trường từ A đến B sao cho<br />

U = − 10,8 V . Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là:<br />

AB<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 1875.10 m s và 1887.10 m s. B. 1949.10 m s và<br />

3<br />

2009.10 m s.<br />

5<br />

5<br />

5<br />

5<br />

C. 16,75.10 m s và 18.10 m s. D. 18,57.10 m s và 19.10 m s.<br />

Câu 28: Một bản mặt song song làm bằng thủy tinh có bề dày e = 10 cm được đặt trong không khí.<br />

Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào một mặt của bản song song với góc tới 30° . Chiết<br />

suất của bản đối với ánh sáng đỏ là nd<br />

= 1,642 và đối với ánh sáng tím là n<br />

t<br />

= 1,685 . Độ rộng của dải<br />

sáng ló ra ở mặt kia của bản là<br />

A. 0,64 mm B. 0,91 mm C. 0,78 mm D. 0,86 mm<br />

Câu 29: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình<br />

u<br />

A<br />

= uB<br />

= 4cos( 10π t)<br />

mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15 cm s . Hai điểm M<br />

1, M<br />

2<br />

cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 − BM1<br />

= 1 cm và AM<br />

2<br />

− BM2<br />

= 3,5 cm . Tại<br />

thời điểm li độ của M 1 là 3 mm thì li độ của M 2 tại thời điểm đó là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 3 mm. B. -3 mm. C. − 3 mm. D. − 3 3 mm.<br />

Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân<br />

3 2 4 1<br />

H + H → He + n + 17,6 MeV . Năng<br />

1 1 2 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí Heli xấp xỉ bằng<br />

A.<br />

8<br />

4, 24.10 J B.<br />

11<br />

4, 24.10 J. C.<br />

5<br />

4, 24.10 J. D.<br />

11<br />

5,03.10 J.<br />

Câu 31: Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 100 N m được gắn chặt vào tường tại Q,<br />

vật M = 200 g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. <strong>Vật</strong> M đang ở vị trí cân bằng, một vật<br />

m = 50 g chuyển động <strong>đề</strong>u theo phương ngang với tốc độ v0<br />

= 2 m s tới va chạm hoàn toàn mềm với<br />

vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt<br />

phẳng ngang, chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 lúc xảy ra va<br />

chạm. Sau một thời gian dao động, mối hàn gần vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở<br />

vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t)<br />

mối hàn sẽ bị bật ra? Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ<br />

chịu được một lực kéo tối đa là 1 N.<br />

π<br />

20<br />

A. ( )<br />

s .<br />

π<br />

10<br />

B. ( )<br />

s .<br />

π<br />

10<br />

C. ( )<br />

s .<br />

π<br />

30<br />

D. ( )<br />

Câu 32: <strong>Vật</strong> tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x<br />

1<br />

= A1<br />

cos ω t và<br />

⎛ π ⎞<br />

x2 = A2<br />

cos⎜<br />

ωt<br />

− ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ . Với v<br />

max<br />

là vận tốc cực đại của vật. Khi hai dao động thành phần x<br />

1<br />

= x<br />

2<br />

= x0<br />

thì x<br />

0<br />

bằng:<br />

A.<br />

v .A .A<br />

x<br />

0<br />

=<br />

ω<br />

max 1 2<br />

B.<br />

x<br />

ω.A .A<br />

1 2<br />

0<br />

= C.<br />

vmax<br />

x<br />

v<br />

max<br />

0<br />

= D. x0<br />

ω .A<br />

1.A<br />

2<br />

s .<br />

ω<br />

=<br />

v .A .A<br />

max 1 2<br />

Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách<br />

từ 2 khe đến màn là 1 m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0, 4 µ m đến 0,75 µ m . Tại<br />

điểm M cách vân sáng trung tâm 4 mm có mấy bức xạ cho vân sáng?<br />

A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.<br />

Câu 34: Điện áp u U cos( 100 t)<br />

= π (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ<br />

0<br />

điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L ( H)<br />

0,15<br />

= và điện trở r = 5 3 Ω , tụ điện có điện đung<br />

π<br />

−3<br />

10<br />

C = ( F)<br />

. Tại thời điểm t 1<br />

(s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm<br />

π<br />

t<br />

1<br />

= t + (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Giá trị của U<br />

0<br />

gần đúng là.<br />

75<br />

2 1<br />

A. 100 3 V. B. 125 V. C. 150 V. D. 115 V.<br />

Câu 35: Hai mạch dao động điện từ LC lí<br />

có dao động điện từ tự do với các cường độ<br />

tức thời trong hai mạch là i 1<br />

và i 2<br />

được biểu<br />

hình vẽ. Tổng diện tích của hai tụ điện trong<br />

cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng<br />

tưởng đang<br />

dòng điện<br />

diễn như<br />

hai mạch ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 4 µ C<br />

π<br />

B. 3 µ C<br />

π<br />

C. 5 µ C<br />

π<br />

D. 10 µ C<br />

π<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 36: Một hộp đen có 4 đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có<br />

−3<br />

10<br />

độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = ( F)<br />

mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế<br />

5π<br />

⎛ π ⎞<br />

xoay chiều u<br />

AB<br />

= U0<br />

cos⎜100πt<br />

− ⎟ (V) thì uCD = 2U0<br />

cos( 100π t)<br />

(V). Biết rằng trong mạch không<br />

⎝ 2 ⎠<br />

xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Các giá trị R và L của hộp đen là:<br />

A.<br />

0,5<br />

40 Ω; H. B.<br />

π<br />

0,4<br />

40 Ω; H. C.<br />

π<br />

0,5<br />

20 Ω; H. D.<br />

π<br />

0,4<br />

20 Ω; H. π<br />

Câu 37: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1° C bằng cách cho dòng điện I đi qua một điện trở 7 Ω .<br />

Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J kg.K . Thời gian cần thiết là đun lượng nước trên là 10 phút.<br />

Giá trị của I là<br />

A. 10 A. B. 0,5 A. C. 1 A. D. 2 A.<br />

Câu 38: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng<br />

2<br />

lượng ánh sáng là 0,6 m . Mỗi mét vuông của tấm pin nhận công suất 1360 W của ánh sáng. Dùng bộ<br />

pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4 A thì điện áp hai cực của bộ pin là<br />

24 V. Hiệu suất của bộ pin là<br />

A. 16,52 %. B. 11,76 %. C. <strong>14</strong>,25 %. D. 12,54 %.<br />

Câu 39: Mỗi phân hạch của hạt nhân 235 U bằng notron tỏa ra một năng lượng hữu ích 185 MeV. Một lò<br />

92<br />

phản ứng công suất 100 MW dùng nhiên liệu 235 U trong thời gian 8,8 ngày phải cần bao nhiêu kg Urani?<br />

A. 3 kg. B. 2 kg. C. 1 kg. D. 0,5 kg.<br />

92<br />

Câu 40: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách<br />

từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng trong khoảng từ<br />

0,40 µ m đến 0,76 µ m . Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 1,56 mm là một vân sáng. Bước sóng của ánh<br />

sáng dùng trong thí nghiệm là<br />

A. λ = 0,42 µ m. B. λ = 0,62 µ m. C. λ = 0,52 µ m. D. λ = 0,72 µ m.<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 03<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-A 3-C 4-B 5-B 6-B 7-C 8-B 9-D 10-D<br />

11-B 12-B 13-B <strong>14</strong>-D 15-C 16-C 17-D 18-B 19-A 20-A<br />

21-A 22-C 23-C 24-D 25-D 26-C 27-B 28-C 29-D 30-B<br />

31-D 32-B 33-D 34-D 35-C 36-D 37-C 38-B 39-C 40-C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 03<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

π 2π π<br />

Dùng máy tính bấm nhanh: 5∠ + 5 3∠ = 10∠<br />

6 3 2<br />

Vậy: A = 10 cm và<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

π<br />

ϕ =<br />

2<br />

Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có<br />

dao động cùng pha (định nghĩa bước sóng)<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Ảnh cùng chiếu với vật nên ảnh là ảnh ảo và bé hơn vật nên thấu kính là thấu kính phân kì: Vị trí của<br />

ảnh:<br />

( −15 ).( −20)<br />

( ) ( )<br />

1 1 1 d '.f<br />

= + ⇒ d = = = 60 cm<br />

f d d ' d ' − f −15 − −20<br />

Ta có: d > 0 nên vật đạt trước thấu kính một đoạn: 60 cm.<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

ε = E − E = −1,5 − − 3, 4 = 1,9 eV<br />

Năng lượng photon mà bức xạ phát ra: ( )<br />

Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra<br />

hc 1, 242<br />

λ = = = µ =<br />

ε 1,9<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

−6<br />

0,654 m 0,654.10 m<br />

Phương trình phản ứng: <strong>14</strong> C → 0 e +<br />

A X<br />

6 −1 Z<br />

⎧<strong>14</strong> = 0 + A ⎧A = <strong>14</strong><br />

Hạt nhân con: ⎨ ⇒ ⎨ ⇒<br />

⎩6 = − 1+ Z ⎩Z = 7<br />

<strong>14</strong><br />

7<br />

Hạt nhân con sinh ra có 7 proton và 7 notron.<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

n<br />

N<br />

m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Công suất tiêu thụ của mạch điện:<br />

2 2<br />

2 U 20<br />

P = I .R = = = 40 W<br />

R 10<br />

Trong 1 phút, điện năng tiêu thụ của mạch là: A = P.t = 40.60 = 2400 J = 2,4 kJ<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

2<br />

Cảm kháng và dung kháng của mạch: Z<br />

L<br />

= ω .L = 100 π . = 200 Ω<br />

π<br />

1 1<br />

Z = C<br />

100<br />

ωC = 100<br />

= Ω<br />

100 . .10<br />

−6<br />

π π<br />

2 2<br />

Z = R + Z − Z = 100 + 200 − 100 = 100 2 Ω<br />

2 2<br />

Tổng trở của mạch: ( ) ( )<br />

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I<br />

Độ lệch pha:<br />

L C<br />

tan 1<br />

π π π<br />

⇒ ϕ<br />

i<br />

= ϕu<br />

− ϕ = − − = −<br />

4 4 2<br />

L<br />

C<br />

U 220 2<br />

0<br />

0<br />

= = =<br />

Z 100 2<br />

Z − Z 200 −100<br />

π<br />

ϕ = = = ⇒ ϕ =<br />

R 100 4<br />

2,2 A<br />

Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức là: i = 2,2cos 100πt − ( A)<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

6 6<br />

Điện tích của hai bản tụ điện: Q CU 2.10 −<br />

−<br />

= = .4 = 8.10 C.<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

1<br />

Điều kiện có cộng hưởng điện: Z<br />

L<br />

= ZC<br />

⇒ f =<br />

2 π LC<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp chính bằng một bước sóng nên:<br />

λ = 20 cm<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

+ Điện tích dao động có thể bức xạ ra sóng điện từ<br />

+ Trong chân không, vận tốc của sóng điện từ:<br />

8<br />

v = c = 3.10 m s<br />

+ Tần số của sóng điện từ bằng tần số điện tích dao động.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Hệ số công suất của RC bằng hệ số công suất của cả mạch nên<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

2 ⎠<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

R<br />

= R<br />

⇒ 2<br />

( ) 2 ZL<br />

Z = C<br />

Z − L<br />

Z ⇒ C<br />

Z = C<br />

40<br />

R Z R Z Z<br />

2<br />

= Ω<br />

+ + −<br />

( )<br />

2 2 2<br />

2<br />

C L C<br />

R<br />

cosϕ = = 0,6 ⇒ R = 0,36 R + Z ⇒ R = 30 Ω<br />

R + Z<br />

2 2 2<br />

Mà:<br />

RC<br />

( C )<br />

Câu <strong>14</strong>: Đáp án D<br />

2 2<br />

C<br />

ε.S<br />

Công thức tính điện dung của tụ phẳng: C = 9.10<br />

9 .4 π d<br />

Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì:<br />

+ Giảm khoảng cách giữa hai bản tụ.<br />

+ Tăng hằng số điện môi ε (bằng cách đưa vào giữa hai bản tụ một điện môi)<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

+ <strong>Vật</strong> đổi chiểu chuyển động tại vị trí biên: x = ± A<br />

+ Gia tốc của vật đang có giá trị dương khi x < 0 ⇒ x = − A<br />

+ Tại thời điểm ban đầu ( t 0)<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

2 2 1<br />

Khi con lắc đơn có chiểu dài l<br />

1:<br />

T1<br />

= 4 π . l<br />

g<br />

2 2 2<br />

Khi con lắc đơn có chiểu dài l<br />

2<br />

: T2<br />

= 4 π . l<br />

g<br />

Khi con lắc đơn có chiều dài l<br />

2<br />

− l<br />

1<br />

:<br />

= : x = A cos ϕ = −A ⇒ cos ϕ = −1<br />

⇒ ϕ = π<br />

l − l l l<br />

T = 4 π . = 4 π . − 4 π . = T − T ⇒ T = T − T<br />

g g g<br />

2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2<br />

2 1 2 1<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Điều kiện sóng dừng với hai đầu cố định (hai đầu là hai nút): l = k ( k = 1; 2; 3... )<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

− I B I<br />

Cảm ứng từ gây ra tại tâm dòng điện tròn: B = 2 π.10 . ⇒ = R B I<br />

2<br />

Thay số vào ta được: B = B = 0,4 π . = 0,3π ( µ T)<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Vân tối thứ 3 ứng với<br />

2 1<br />

⎡k = 2<br />

⎢<br />

⎣k = −3<br />

I 20 − 5<br />

I 20<br />

1<br />

Trang 10<br />

λ<br />

2<br />

7 1 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

λ λ<br />

− d = 2k + 1 = 2.2 + 1 = 2,5λ<br />

2 2<br />

Hiệu đường đi của tia sáng tới hai khe: d ( ) ( )<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

2 1<br />

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I0 = ω q0<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

−26<br />

hc 19,875.10<br />

A = = = 3,975.10 J = 2,484 eV<br />

−6<br />

λ 0,5.10<br />

−19<br />

Công thoát của kim loại: ( )<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Phương trình phản ứng:<br />

Po ⇒ X + Pb<br />

210 A 206<br />

84 Z 82<br />

⎧210 = A + 206 ⎧A = 4<br />

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có: ⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒<br />

⎩84 = Z + 82 ⎩Z = 2<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

pn 60f 60.50<br />

Số cặp cực của máy phát là: f = ⇒ n = = = 4<br />

60 p 750<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Tia X có khả năng xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài mm.<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Vì H, K nằm trên 2 bó sóng dao động cùng pha nhau (đối xứng nhau qua bụng sóng I) nên H, K dao động<br />

cùng pha<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

( ) 2<br />

2<br />

2 v 40 3<br />

2<br />

Biên độ dao động của con lắc: A = x + = 2 + = 4 cm<br />

2 2<br />

ω<br />

20<br />

Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng: ω = k g g 10<br />

0,025 m 2,5 cm<br />

2 2<br />

m = ⇒ ∆ l<br />

∆l<br />

= ω<br />

= 20<br />

= =<br />

Ta có: A > ∆l<br />

⇒ F = 0 ( N)<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

dh min<br />

hc hc 19,875.10<br />

= + ⇒ = − = − =<br />

λ<br />

λ 0,5.10<br />

−26<br />

−19 −19<br />

A Wd Wd A 1,8.1.6.10 1,095.10 J.<br />

−6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Công của lực điện trường là công phát động:<br />

( )<br />

−18<br />

A = eUAB<br />

= 1,728.10 J<br />

4<br />

2<br />

He<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với các e bứt ra với vận tốc cực đại:<br />

m.v<br />

2<br />

2<br />

max<br />

− W = e.U<br />

d<br />

AB<br />

Thay số vào ta được:<br />

2 2<br />

v<br />

d max<br />

= . e.U<br />

AK<br />

+ W = 1,728.10 + 1,095.10 = 2,009.10 m s<br />

−31<br />

m 9,1.10<br />

−18 −19 6<br />

( ) ( ) ( )<br />

Các e bứt ra với vận tốc ban đầu bằng không, đến anôt<br />

Thay số vào ta được:<br />

m.v<br />

2<br />

2<br />

min<br />

− 0 = e.U<br />

2 2<br />

v<br />

d min<br />

= . e.U<br />

AK<br />

+ W = 1,728.10 + 0 = 1,949.10 m s<br />

−31<br />

m 9,1.10<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

+ Xét tia đỏ:<br />

d<br />

−18 6<br />

( ) ( ) ( )<br />

sin i sin 30°<br />

sin rd<br />

= = = 0,3045 ⇒ tan rd<br />

= 0,320<br />

n 1,642<br />

+ Xét tia tím:<br />

sin i sin 30°<br />

sin rt<br />

= = = 0,2967 ⇒ tan rt<br />

= 0,311<br />

n 1,685<br />

t<br />

+ Độ rộng in lên mặt dưới BMSS:<br />

( ) ( )<br />

TD = e. tan r − tan r = 10 0,320 − 0,311 = 0,09 cm<br />

d<br />

t<br />

+ Độ rộng chùm tia ló (khoảng cách giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím sau khi ra khỏi tấm thủy tinh)<br />

( ) ( )<br />

∆ d = TD.sin 90° − i = 0,09.sin 90° − 30° = 0,0779 cm = 0,78 mm<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Hai nguồn giống nhau, có λ = 3 cm nên phương trình sóng tại M<br />

1<br />

và M<br />

2<br />

là:<br />

d d d<br />

u<br />

M1<br />

2.4cos ∆ ⎛<br />

= π cos⎜<br />

ωt<br />

− π<br />

+<br />

λ ⎝ λ<br />

1 1 2<br />

d d ' d '<br />

u<br />

M2<br />

2.4cos ∆ ⎛<br />

= π cos⎜ωt<br />

− π<br />

+<br />

λ ⎝ λ<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

2 1 2<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

Mà M<br />

1<br />

và M<br />

2<br />

nằm trên cùng một elip nên ta luôn có AM1 + BM1 = AM<br />

2<br />

+ BM2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tức là d<br />

1<br />

+ d2 = d '<br />

1+ d '<br />

2<br />

và<br />

⎧∆ d1 = d1 − d2 = AM1 − BM1<br />

= 1 cm<br />

⎨<br />

⎩ ∆ d2 = d '<br />

1 − d '<br />

2 = AM<br />

2 − BM2<br />

= 3,5 cm<br />

AB<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nên ta có tỉ số:<br />

uM2<br />

⎝ λ ⎠ 3 ⎝ 2 ⎠ ⎝ 6 ⎠ 6<br />

u<br />

M1<br />

⎛ π ⎞ π ⎛ 1 ⎞ ⎛ π ⎞<br />

cos .3,5 cos 3 cos<br />

π<br />

⎜ ⎟ ⎜ + ⎟ ⎜ π + ⎟ cos<br />

= = = = − = −<br />

⎛ π ⎞ π π π<br />

cos ⎜ .1⎟<br />

cos cos cos<br />

⎝ λ ⎠ 3 3 3<br />

3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ u = − 3u = − 3 3 mm<br />

M 2<br />

M1<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Số hạt nhân Heli tổng hợp được:<br />

m 1<br />

N = .N<br />

A<br />

= .6,02.10 = 1,505.10<br />

A 4<br />

23 23<br />

Từ phương trình phản ứng ta thấy, cứ một hạt nhân heli tạo thành sẽ tỏa ra môi trường 17,6 MeV.<br />

Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí Heli xấp xỉ bằng:<br />

23 24 11<br />

E N. E 1,505.10 .17,6 2,6488.10 MeV 4,24.10 J<br />

= ∆ = = =<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

+ Va chạm mềm: ( )<br />

0,05.2<br />

mv = M + m v → v ' = = 0,4 m s = 40 cm s<br />

0 0<br />

( 0.2 + 0,05)<br />

+ Sau va chạm: + ω ' = = = 20 rad s → T = ( s)<br />

v' 40<br />

+ A = = = 2 cm<br />

ω' 20<br />

+ Khi lực nén cực đại: x = − A = − 2 cm<br />

( )<br />

k 100<br />

π<br />

M + m 0, 25 10<br />

1<br />

Fkeo<br />

= 1N ⇔ k.x = 1 ⇔ x = m = 1 cm<br />

100<br />

+ Khi lực ( )<br />

+ Thời điểm t đến khi mối hàn bật ra<br />

T π<br />

∆ t = =<br />

3 30<br />

( s)<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Biên độ của dao động tổng hợp:<br />

Hai dao động vuông pha nên:<br />

A = A + A<br />

2 2 2<br />

1 2<br />

x x x x<br />

+ = 1 ⇒ + = 1<br />

A A A A<br />

2 2<br />

2 2<br />

1 2<br />

0 0<br />

2 2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 1 1 A + A A A A<br />

⇒ = + = = ⇒ =<br />

x A A A .A A .A<br />

2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

x<br />

2 2 2 2 2 2 2 0<br />

0 1 2 1 2 1 2<br />

A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi v<br />

max<br />

là vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động:<br />

v A A ω<br />

v = Aω ⇒ A = ⇒ x =<br />

max 1 2<br />

max 0<br />

ω vmax<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

λD<br />

ax 1.4 4<br />

a k.D k.1 k<br />

Bước sóng của bức xạ cho vân sáng tại vị trí x: x = k. ⇒ λ = = = ( µ m)<br />

Cho λ vào điều kiện bước sóng của ánh sáng trắng:<br />

4<br />

λd<br />

≤ λ ≤ λt<br />

⇒ 0,4 ≤ ≤ 0,75 ⇒ 5,3 ≤ k ≤ 10<br />

k<br />

Mà k nhận các giá trị nguyên nên: ⇒ k = { 6, 7, 8, 9, 10}<br />

<strong>Có</strong> 5 bức xạ có vân sáng tại M<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Ta tính nhanh được: ZL = 15 Ω ; ZC<br />

= 10 Ω và Z = 10 Ω<br />

+ Góc lệch pha giữa u, u<br />

d<br />

và u<br />

c<br />

so với i qua mạch:<br />

tan<br />

Z − Z 1 π<br />

r 3 6<br />

L C<br />

ϕ = = ⇒ ϕ =<br />

Z<br />

π<br />

ϕ = = ⇒ ϕ =<br />

r 3<br />

L<br />

tan<br />

d<br />

3<br />

π<br />

ϕ<br />

C<br />

= − .<br />

2<br />

Ta có giản đồ như hình vẽ.<br />

Theo giản đồ ta có:<br />

+<br />

U<br />

U<br />

π<br />

cos 3<br />

R<br />

d<br />

= =<br />

2U<br />

π<br />

U = U tan = U 3<br />

3<br />

+<br />

L R R<br />

+<br />

R<br />

π U<br />

− = ϕ = =<br />

R<br />

UL UC UR tan UR<br />

tan 6 3<br />

U<br />

r<br />

⇒ UC<br />

= UL<br />

− =<br />

2U<br />

3 3<br />

r<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

π<br />

Theo bài ra ta có u<br />

d<br />

sớm pha hơn u góc . Còn u<br />

C<br />

chậm pha hơn u góc 2 π<br />

6 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang <strong>14</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó biểu thức của u<br />

d<br />

và u<br />

C<br />

là:<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

ud = Ud 2 cos⎜100π t + ⎟ = 2UR<br />

2 cos⎜100π t + ⎟ V<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

( )<br />

⎛ 2π<br />

⎞ 2U ⎛ 2π<br />

⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ 3 ⎝ 3 ⎠<br />

( )<br />

R<br />

uC<br />

= UC<br />

2 cos 100πt − = 2 cos 100πt − V<br />

Khi t t1<br />

Khi t t1<br />

= : u = 2U 2 cos 100π t + = 100 V ( 1)<br />

d<br />

1<br />

75<br />

R<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

R<br />

= + : u = 2 cos 100π t + − = 100 V ( 2)<br />

C<br />

2U ⎡ ⎛ 1 ⎞ 2π⎤<br />

⎢ ⎜ ⎟<br />

3<br />

15 3<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎦<br />

⎛ π ⎞ 1 ⎡ ⎛ 1 ⎞ 2π⎤ 1 ⎛ π ⎞<br />

Từ (1) và (2) ta suy ra cos⎜100π t + ⎟ = cos 100 t sin 100 t<br />

6<br />

⎢ π ⎜ + ⎟ − = − π +<br />

3 15 3<br />

⎥ ⎜ ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎣ ⎝ ⎠ ⎦ 3 ⎝ 6 ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ 1<br />

⇒ tan ⎜100π t + ⎟ = − 3 ⇒ cos⎜100π t + ⎟ =<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠ 2<br />

Từ biểu thức<br />

d<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞ 1 100<br />

⎟<br />

6 ⎠ 2 2<br />

u : u = 2U 2 cos 100π t + = 2U 2. = 100 V ⇒ U = ( V)<br />

Mặt khác ( )<br />

d d R R<br />

2<br />

2 2 2 ⎛ UR<br />

⎞ 2<br />

R L C R R<br />

U = U + U − U = U + ⎜ ⎟ = U<br />

⎝ 3 ⎠ 3<br />

⇒ 2 100 200 200 3<br />

U = . U0<br />

U 2 115V<br />

3 2 = 6<br />

⇒ = = 3<br />

=<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

−3<br />

+ Từ đồ thị ta có: T = 10 s ⇒ ω = 2000π ( rad s)<br />

Ta lại có:<br />

−6<br />

−3 I01<br />

4.10 4<br />

01 01<br />

I = 8.10 A ⇒ Q = = C = µ C<br />

ω π π<br />

−6<br />

−3 I02<br />

3.10 3<br />

02 02<br />

I = 6.10 A ⇒ Q = = C = µ C<br />

ω π π<br />

+ Từ đồ thị ta có:<br />

π<br />

π<br />

Tại t = 0, i1<br />

= 0 và đang tăng nên ϕ<br />

i1<br />

= − ⇒ ϕ<br />

q1<br />

= ϕi1<br />

− = −π<br />

2 2<br />

π π<br />

Tại t = 0, i2 = − I0<br />

và đang tăng nên ϕ<br />

2<br />

= π ⇒ ϕ<br />

q2<br />

= ϕi2<br />

− =<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra: q<br />

1<br />

và q<br />

2<br />

vuông pha với nhau:<br />

+ Tổng điện tích trên hai bản tụ điện<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

2 2 ⎛ 4 ⎞ ⎛ 3 ⎞ 5<br />

q = q1 + q2 ⇒ Q0 max<br />

= Q01 + Q02<br />

= ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = µ C<br />

⎝ π ⎠ ⎝ π ⎠ π<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

+ Giả sử hộp đen có 4 đầu dây được mắc như hình vẽ<br />

+ Ta kí hiệu các đẩu dầy là 1,2,3,4. Các đầu dây này có thể là A hoặc<br />

B hoặc C hoặc D<br />

Tuy vậy có 3 khả năng xảy ra khi X 2 có thể là R, L hoặc C<br />

1. X 2 là tụ điện C<br />

π<br />

Do uC<br />

D<br />

sớm pha hơn u<br />

AB<br />

một góc nên X<br />

1<br />

là 2<br />

thuần R còn X 3 là cuộn dây thuần cảm L<br />

2U = U ⇒ Z = 2R<br />

0R 0L L<br />

Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên<br />

Z<br />

1 0,5<br />

≠ Z = = 50 Ω ⇒ L ≠ H<br />

10<br />

π<br />

100π<br />

5 π<br />

L C −3<br />

Do đó ta loại Đáp án A và C.<br />

( )<br />

( )<br />

Với Đáp án B ta có Z<br />

L<br />

= R = 40 Ω ta cũng loại Đáp án B.<br />

Với Đáp án D ta có<br />

Đáp án D.<br />

2. X 2 là cuộn dây L<br />

Z = 40 Ω và R = 20 Ω .<br />

L<br />

điện trở<br />

Ta có u<br />

12<br />

và u<br />

34<br />

vuông pha; u<br />

12<br />

sớm pha hơn nên u<br />

12<br />

là u<br />

CD<br />

còn<br />

u<br />

34<br />

là u<br />

AB<br />

Ta có U0C = 2U0 B<br />

nên R = 2ZC<br />

= 100 Ω .<br />

D<br />

A<br />

Không có đáp án nào có R = 100 Ω nên bài toán không phải<br />

trường hợp này.<br />

3. X 2 là R.<br />

<strong>Có</strong> khả năng u<br />

13<br />

vuông pha và chậm pha hơn u<br />

24<br />

. Nên u<br />

13<br />

là u<br />

AB<br />

và u<br />

24<br />

là u<br />

CD<br />

.<br />

Lúc này ta có giãn đổ như hình vẽ. Ta có:<br />

U = D<br />

2U ; U = U<br />

C 0 AB 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

UL + UC = 5U0<br />

Theo tính chất của tam giác vuông<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2<br />

U<br />

D<br />

.U = U ( U + U ) ⇒ U = U<br />

5<br />

C AB R L C R 0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U<br />

1<br />

U<br />

5<br />

U<br />

⇒<br />

C<br />

=<br />

0<br />

và<br />

L 0<br />

=<br />

2<br />

Do đó: R = 2ZC = 100 Ω ; ZL<br />

= 200 Ω ⇒ L = H π<br />

4<br />

5<br />

U<br />

Ta vẫn không có đáp án nên bài này không phải trường hợp này. Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1.<br />

0,4<br />

R = 20 Ω ; L = H. π<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

2 mc. ∆ t°<br />

Nhiệt lượng đo điện trở tỏa ra dùng để đun sôi nước nên: Q = I .R.t = mc. ∆ t° ⇒ I =<br />

Rt<br />

mc. ∆ t°<br />

1.4200.1<br />

Thay số vào ta có: I = = = 1 A<br />

Rt 600.7<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Công suất chiếu sáng vào bề mặt các pin: P = 1360.0,6 = 816 W<br />

Công suất của mạch ngoài: Pci<br />

= U.I = 24.4 = 96 W<br />

Pci<br />

96<br />

Hiệu suất của bộ pin: H = .100% = .100% = 11,76%<br />

P 816<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Năng lượng mà lò phản ứng tiêu thụ: E = P.t = 100.10 6 .8,86400 = 7,6032.10 13<br />

( J)<br />

Số phản ứng xảy ra:<br />

Khối lượng Urani cần dùng:<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

13<br />

E 7,6032.10<br />

N = = = 2,57.10<br />

−13<br />

∆E<br />

185.1,6.10<br />

A<br />

25<br />

(phản ứng)<br />

25<br />

N 2,57.10<br />

m = .A = .235 = 1003g = 1kg<br />

25<br />

N 6,02.10<br />

λD<br />

ax 2.1,56 1,56<br />

a k.D k.2 k<br />

Bước sóng của bức xạ cho vân sáng tại vị trí x: x = k. ⇒ λ = = = ( µ m)<br />

1,56<br />

Cho λ vào điều kiện bước sóng ta có: 0, 4 ≤ ≤ 0,76 ⇒ 2,05 ≤ k ≤ 3,9 ⇒ k = 3<br />

k<br />

1,56<br />

Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = = 0,52 µ m<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

----- HẾT -----<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 04<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng<br />

A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />

B. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />

C. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />

D. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />

Câu 2: Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên khi thỏa mãn:<br />

d − d = kλ (k là số nguyên). Kết luận chính xác về độ lệch pha của hai nguồn là<br />

2 1<br />

A. ( 2n + 1)<br />

π B. 2nπ C. ( n )<br />

+ 1 π D. nπ<br />

Câu 3: Tìm phát biểu sai. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox<br />

A. vận tốc và gia tốc luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số và vuông pha với nhau.<br />

B. giá trị của lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số và cùng pha với gia tốc của chất<br />

điểm.<br />

C. khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn li độ và độ lớn vận tốc cùng giảm<br />

D. giá trị của lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số và ngược pha với li độ của chất<br />

điểm.<br />

Câu 4: Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường <strong>đề</strong>u<br />

mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức<br />

A. U = E.d B.<br />

qE<br />

U = C.<br />

d<br />

E<br />

U = D. U = q.E.d<br />

d<br />

Câu 5: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau<br />

50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là<br />

A. 25 C B. 10 C C. 50 C D. 5 C<br />

Câu 6: Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2 m và vận<br />

tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f phải có giá trị là<br />

A. 20 Hz B. 5 Hz C. 100 Hz D. 25 Hz<br />

Câu 7: Hệ thống máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?<br />

A. Anten thu B. Mạch chọn sóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Mạch biến điệu D. Mạch khuếch đại<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

−4<br />

⎛ π ⎞<br />

2.10<br />

0 ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

π<br />

điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của<br />

cường độ dòng điện trong mạch là<br />

Câu 8: Đặt điện áp u = U cos 100πt − ( V)<br />

vào hai đầu một tụ điện có điện dung ( F)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

A. i = 5cos 100πt − ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

C. i = 4 2 cos 100π t + ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

B. i = 5cos 100π t + ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

D. i = 4 2 cos 100πt − ( A)<br />

. Ở thời<br />

Câu 9: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4 π µ T . Nếu dòng điện<br />

qua tăng 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là<br />

A. 0,6 π µ T B. 0,3 π µ T<br />

C. 0,2 π µ T D. 0,5 π µ T<br />

Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v<br />

max<br />

. Tần số của vật dao động là<br />

v<br />

2A<br />

A.<br />

max<br />

v<br />

2πA<br />

B.<br />

max<br />

v<br />

A<br />

C.<br />

max<br />

Câu 11: Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai:<br />

v<br />

πA<br />

D.<br />

max<br />

A. Hiện tượng đảo vạch chứng tỏ nguồn phát xạ được bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được bức xạ đó<br />

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn<br />

C. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía, phía bước sóng lớn và phía bước sóng nhỏ<br />

D. Quang phổ vạch phụ thuộc vào bản chất của nguồn<br />

Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 80 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc<br />

nối tiếp có cảm kháng bằng hai lần dung kháng. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện là 20 V. Hệ số công<br />

suất của đoạn mạch bằng<br />

A. 0,5 B. 0,968 C. 0,707 D. 0,625<br />

Câu 13: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u 110 2 cos( 100 t)( V)<br />

điện áp này là:<br />

= π . Giá trị hiệu dụng của<br />

A. 110V B. 220 2V C. 110 2V D. 220V<br />

Câu <strong>14</strong>: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu tăng độ tự cảm của cuộn<br />

cảm trong mạch dao động lên 4 lần thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ<br />

A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần<br />

Câu 15: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt<br />

nước thì<br />

A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam<br />

C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng<br />

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu sáng hai khe hẹp bằng ánh sáng<br />

đơn sắc có bước sóng 0,5 µ m . Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến<br />

màn quan sát là 19 mm. Số vân sáng và số vân tối quan sát được trên màn bằng<br />

A. 10 vân sáng và 10 vân tối B. 9 vân sáng và 8 vân tối<br />

C. 9 vân sáng và 10 vân tối D. 10 vân sáng và 9 vân tối<br />

Câu 17: Cho<br />

A.<br />

N 6,02.10<br />

23<br />

A<br />

= . Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic<br />

23<br />

2,74.10 B.<br />

23<br />

0,41.10 C.<br />

Câu 18: Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng<br />

23<br />

0,274.10 D.<br />

A. phát xạ cảm ứng B. quang điện trong<br />

C. nhiệt điện D. quang – phát quang<br />

4,1.10<br />

<strong>14</strong><br />

Câu 19: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 Hz . Khi dùng ánh sáng<br />

có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?<br />

A. 0,55 µ m B. 0,40 µ m C. 0,38 µ m D. 0,45 µ m<br />

Câu 20: Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị nào?<br />

A. cường độ dòng điện tức thời B. cường độ dòng điện hiệu dụng<br />

C. cường độ dòng điện trung bình D. cường độ dòng điện cực đại<br />

Câu 21: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân<br />

A. 56<br />

U; Cs; Fe; He là hạt nhân<br />

235 137 56 4<br />

92 55 26 2<br />

Fe B. 4 235<br />

137<br />

26 2He C.<br />

92<br />

U D.<br />

Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc trên màn chỉ quan sát được 21 vạch<br />

sáng và khoảng cách giữa hai vạch sáng đầu và cuối là 40 mm. Tại hai điểm M, N là hai vị trí của hai vân<br />

sáng trên màn. Hãy xác định số vân sáng trên đoạn MN biết rằng khoảng cách giữa hai điểm đó là 24<br />

mm.<br />

A. 40 B. 13 C. 41 D. 12<br />

Câu 23: Một vật dao động điều hòa với vận tốc góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là<br />

25 cm/s. Biên độ dao động của vật là<br />

55 Cs<br />

A. 5 2 cm B. 10 cm C. 5,24 cm D. 5 3 cm<br />

Câu 24: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r 0<br />

. Khi<br />

electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt<br />

A. 16r<br />

0<br />

B. 12r<br />

0<br />

C. 9r<br />

0<br />

D. 4r<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi có hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t,<br />

23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

phần tử sợi dây ở A và B có li độ tương ứng là 0,5 mm và mm<br />

2<br />

đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi. Sóng này có biên độ<br />

phần tử ở A đang đi xuống còn ở B<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 1,73 mm B. 0,86 mm C. 1,2 mm D. 1 mm<br />

Câu 26: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi<br />

được. Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120V , tần số không đổi. Khi dung kháng<br />

ZC<br />

< ZCo<br />

thì luôn có 2 giá trị của Z<br />

C<br />

để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Khi ZC < ZCo<br />

thì chỉ có<br />

1 giá trị công suất của mạch tương ứng. Khi ZC = ZCo<br />

thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là<br />

A. 40 V B. 120 V C. 80 V D. 240 V<br />

Câu 27: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48 µ m và phát ra ánh sáng<br />

có bước sóng λ ' = 0,64 µ m . Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là<br />

tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị<br />

10<br />

thời gian), số photon của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là <strong>2018</strong>.10 hạt. Số photon của chùm<br />

sáng phát quang phát ra trong 1s là<br />

A.<br />

12<br />

2,6827.10 B.<br />

4<br />

Câu 28: Tổng hợp hạt nhân heli ( 2 )<br />

13<br />

2,4216.10 C.<br />

13<br />

1,3581.10 D.<br />

2,9807.10<br />

1 7 4<br />

He từ phản ứng hạt nhân H + Li → He + X . Mỗi phản ứng trên<br />

1 3 2<br />

tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol Heli là:<br />

24<br />

A. 5,2.10 MeV B.<br />

24<br />

2,6.10 MeV C.<br />

24<br />

1,3.10 MeV D.<br />

11<br />

24<br />

2,4.10 MeV<br />

Câu 29: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào<br />

hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có<br />

điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ<br />

của vôn kế có giá trị tương ứng là U, U<br />

C<br />

và U<br />

L<br />

. Biết U = UC = 2UL<br />

. Hệ số công suất của mạch điện<br />

bằng:<br />

A. 1 B.<br />

2<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

2<br />

D. 0,5<br />

−6<br />

Câu 30: <strong>Có</strong> hai con lắc đơn giống nhau. <strong>Vật</strong> nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích 2,45.10 C , vật<br />

nhỏ con lắc thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường <strong>đề</strong>u có đường sức điện<br />

4<br />

thẳng đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.10 V/m . Xét hai dao động điều hòa của con lắc,<br />

người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc<br />

2<br />

thứ hai thực hiện được 5 dao động. Lấy g = 9,8 m/s . Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là:<br />

A. 12,5 g B. 4,054 g C. 42 g D. 24,5 g<br />

Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn<br />

mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho R = . Thay đổi tần số đến các giá<br />

C<br />

trị f 1<br />

và f<br />

2<br />

thì hệ số công suất trong mạch là như nhau và bằng cosϕ . Thay đổi tần số đến f<br />

3<br />

thì điện áp<br />

hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, biết rằng . Giá trị của cosϕ gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

2 L<br />

A. 0,86 B. 0,56 C. 0,45 D. 0,35<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 32: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần<br />

⎛ π ⎞<br />

lượt là x1 = A1<br />

cos⎜ω t + ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ; ( )<br />

⎛ π ⎞<br />

x2 = A2<br />

cos ω t ; x3 = A3<br />

cos⎜<br />

ωt<br />

− ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ . Tại thời điểm t<br />

1<br />

các giá trị li độ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x1<br />

x3<br />

= − 10 3 cm ; x2<br />

= 15 cm ; x3<br />

= 60 cm . Biên độ dao động tổng hợp là<br />

= 30 3 cm . Tại thời điểm t<br />

2<br />

các giá trị li độ x1<br />

A. 50 cm B. 60 cm C. 40 3 cm D. 40 cm<br />

= − 20 cm ; x2<br />

= 0 cm ;<br />

Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng các giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ 2<br />

khe đến màn là 1 m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µ m đến . Tại điểm M cách<br />

vân sáng trung tâm 4 mm có mấy bức xạ cho vân sáng?<br />

A. 6 B. 5 C. 7 D. 4<br />

Câu 34: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 500 g gắn với lò xo độ cứng 50 N/m đặt trên mặt phẳng<br />

ngang nhẵn. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 1 m/s dọc theo trục lò xo để vật dao động điều<br />

hòa. Công suất cực đại của lực đàn hồi lò xo trong quá trình dao động bằng<br />

A. 5,0 W B. 2,5 W C. 1,0 W D. 10,0 W<br />

Câu 35: Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà<br />

khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 8 mm thì máy phát ra<br />

sóng có bước sóng 500 m, để máy phát ra sóng có bước sóng 400 m thì khoảng cách giữa hai bản tụ phải<br />

tăng thêm<br />

A. 7,2 mm B. 12,5 mm C. 2,7 mm D. 4,5 mm<br />

Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng<br />

cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước<br />

sóng λ<br />

1<br />

= 450 nm và λ<br />

2<br />

= 600 nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng<br />

trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 7,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng<br />

nhau của hai bức xạ là<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu 37: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên<br />

một bản tụ điện là 4 2 µ C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π<br />

2 A . Thời gian ngắn<br />

nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là<br />

A. 4 s<br />

3 µ B. 16 s<br />

3 µ C. 2 s<br />

3 µ D. 8 s<br />

3 µ<br />

Câu 38: Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của<br />

chùm laze là P = 10 W , đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ<br />

0<br />

3<br />

ban đầu là 30 C . Biết khối lượng riêng của thép D = 7800kg/m ; Nhiệt dung riêng của thép<br />

c = 448 J/kg .độ; nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thepps t<br />

Thời gian khoan thép là:<br />

A. 2,78 s B. 0,86 s C. 1,16 s D. 1,56 s<br />

c<br />

0<br />

1535 C<br />

= .<br />

Câu 39: Trên một sợ dây đàn hồi dài 1,6 m có một đầu cố định, còn một đầu gắn với nguồn dao động với<br />

tần số 20 Hz và biên độ 2 mm. Trên dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tóc độ 4 m/s .<br />

Số điểm trên dây dao động với biên độ 3,5 mm là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 32 B. 8 C. 16 D. 12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

Câu 40: Tiêm vào máu một bệnh nhân 10 cm dung dịch chứa 24 Na có chu kì bán rã T = 15 h với nồng<br />

−3<br />

3<br />

độ 10 mol/lit . Sau 6 h lấy 10 cm máu tìm thấy<br />

11<br />

−8 24<br />

1,5.10 mol Na<br />

. Coi 24 Na phân bố <strong>đề</strong>u.<br />

A. 5 lít B. 6 lít C. 4 lít D. 8 lít<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 04<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-A 2-A 3-C 4-A 5-B 6-B 7-C 8-B 9-D 10-B<br />

11-C 12-B 13-A <strong>14</strong>-D 15-B 16-C 17-B 18-B 19-A 20-B<br />

21-A 22-B 23-A 24-B 25-D 26-B 27-B 28-A 29-C 30-A<br />

31-C 32-A 33-B 34-B 35-D 36-C 37-D 38-C 39-A 40-A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 04<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách<br />

giữa hai môi trường trong suốt.<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

( )<br />

⎡ π d2 − d1 ϕ2 − ϕ ⎤<br />

1<br />

Biên độ sóng tại M: AM<br />

= 2a cos ⎢ + ⎥ = 0 (M đứng yên)<br />

⎣ λ 2 ⎦<br />

Thay d2 − d1<br />

= nλ<br />

⎡ π.kλ ϕ − ϕ ⎤<br />

ϕ − ϕ π<br />

⎢ +<br />

2 ⎥ = ⇒ π + = + π<br />

⎣ λ ⎦<br />

2 2<br />

2 1 2 1<br />

cos 0 k m<br />

( ) ( )<br />

⇒ ϕ2 − ϕ<br />

1<br />

= π + 2 m − k π = 2n + 1 π<br />

Với n = m − k (m, k là số nguyên nên n cũng là số nguyên)<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

nhau.<br />

Trong dao động điều hòa<br />

+ Vận tốc và gia tốc luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số và vuông pha với<br />

+ Lực kéo về:<br />

F = −k.x<br />

⇒ lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số và ngược pha với li độ<br />

k<br />

= −ω ⇒ = ⇒ lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với gia tốc<br />

ω<br />

2<br />

a x F .a<br />

2<br />

+ Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc của vật tăng<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường <strong>đề</strong>u:<br />

U<br />

E = ⇒ U = E.d<br />

d<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không đổi nên:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

q q q 2<br />

I = = ⇒ q = t . = 50. = 10 C<br />

t t t 10<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

1 2 1<br />

2 2<br />

1 2 1<br />

Dây rung thành một bó nên: k = 1<br />

Điều kiện xảy ra sóng dừng:<br />

20<br />

Thay số vào ta có: f = 1. = 5 Hz<br />

2.2<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Trong đó:<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

λ v v<br />

l = k = k. ⇒ f = k.<br />

2 2f 2l<br />

<strong>Bộ</strong> phận Máy phát <strong>Bộ</strong> phận Máy thu<br />

1 Máy phát sóng cao tần 1 Angten thu<br />

2 Micro (Ống nói) 2 Chọn sóng<br />

3 Biến điệu 3 Tách sóng<br />

4 Khuếch đại cao tần 4 Khuếch đại âm tần<br />

5 Angten phát 5 Loa<br />

1 1<br />

Dung kháng của mạch: Z = C<br />

50<br />

−4<br />

ωC = 2.10<br />

= Ω<br />

100 π .<br />

π<br />

Trong mạch chỉ có tụ điện, u và I luôn vuông pha nên:<br />

u i u i u<br />

U I I .Z I Z<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

+ = 1⇒ + = 1⇒ I<br />

2 2 2 2 2 0<br />

= i +<br />

2<br />

0 0 0 C 0 C<br />

Sơ đồ<br />

mạch thu, phát<br />

sóng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thay u<br />

= 150 V và i = 4 A vào ta có:<br />

2<br />

2 2 150<br />

I0 = 4 + = 25 ⇒ I<br />

2<br />

0<br />

= 5 A<br />

50<br />

π π π π π<br />

Đối với mạch thuần dung: ϕu − ϕ<br />

i<br />

= − ⇒ ϕ<br />

i<br />

= ϕ<br />

u<br />

+ = − + =<br />

2 2 3 2 6<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i = 5cos 100π t + ( A)<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

− I B I<br />

Cảm ứng từ gây ra tại tâm dòng điện tròn: B = 2 π.10 . ⇒ = R B I<br />

2<br />

Thay số vào ta được: B = B = 0,4 π . = 0,5π ( µ T)<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

2 1<br />

I 20 + 5<br />

I 20<br />

1<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

7 1 1<br />

2 2<br />

vmax ω vmax<br />

Từ biểu thức vận tốc cực đại: vmax<br />

= A. ω ⇒ ω = ⇒ f = =<br />

A 2π<br />

2πA<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Đối với quang phổ liên tục, khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về phía bước sóng nhỏ.<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Theo <strong>đề</strong> bài: ZL = 2.ZC<br />

ZL UL<br />

Do u<br />

L<br />

và u<br />

C<br />

ngược pha nên: = = 2 ⇒ UL<br />

= 2.UC<br />

= 20.2 = 40 V<br />

Z U<br />

C<br />

2 2<br />

Điện áp giữa hai đầu điện trở: ( ) ( )<br />

C<br />

R L C<br />

2 2<br />

U = U − U − U = 80 − 40 − 20 = 20 15V<br />

UR<br />

20 15<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch: cosϕ = = = 0,968<br />

U 80<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

U 110 2<br />

0<br />

Điện áp hiệu dụng của mạch: U = = = 110( V)<br />

Câu <strong>14</strong>: Đáp án D<br />

Tần số của mạch dao động:<br />

2 2<br />

1 1<br />

f = ⇒ f ~<br />

2π<br />

LC L<br />

⇒ Tăng L lên 4 lần thì tần số dao động trong mạch sẽ giảm đi 2 lần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Khi chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh<br />

là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì<br />

sáng đơn sắc<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Tia sáng đi từ môi trường chiết suất thấp sang môi trường chiết suất cao nên không thể xảy ra<br />

hiện tượng phản xạ toàn phần.<br />

+ Tia lam có chiết suất lớn hơn tia vàng ⇒ Tia lam lệch nhiều hơn tia vàng (tia vàng lệch ít hơn).<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

λD 0,5.2<br />

a 0,5<br />

Khoảng vân: i = = = 2( mm)<br />

Số vân sáng, tối quan sát được trên trường giao thoa:<br />

⎡ L ⎤ ⎡ 19 ⎤<br />

ns<br />

= 1+ 2. ⎢ = 1 + . = 1+ 2. [ 4,75]<br />

= 1+ 2.4 = 9<br />

2i ⎥ ⎢2.2⎥<br />

⎣ ⎦ ⎣ ⎦<br />

⎡ L 1 ⎤ ⎡ 19 1 ⎤<br />

n<br />

t<br />

= 2. ⎢ + 2. 2. [ 5,25]<br />

2.5 10<br />

2i 2⎥ = ⎢ + = = =<br />

2.2 2⎥<br />

⎣ ⎦ ⎣ ⎦<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Số phân tử CO<br />

2<br />

trong 1 gam khí CO<br />

2<br />

:<br />

m 1<br />

N<br />

CO<br />

= .N<br />

2<br />

A<br />

= .6,02.10 = 1,368.10<br />

A 12 + 16.2<br />

⎧⎪ NC<br />

= NCO<br />

Cứ một phân tử CO<br />

2<br />

có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O nên: ⎨<br />

⎪⎩<br />

NO<br />

= 2.N<br />

Tổng số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic:<br />

O C CO2<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Quang điện trở hoạt động dụa vào hiện tượng quang điện trong<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

2<br />

23 22<br />

CO2<br />

N = N + N = 3.N = 4,1.10 = 0,41.10<br />

8<br />

c 3.10<br />

−6<br />

Bước sóng của ánh sáng phát quang: λ = = = 0,5.10 m = 0,5 µ m<br />

<strong>14</strong><br />

f 6.10<br />

Theo định lí Stock về hiện tượng quang phát quang: λpq ≤ λkt ⇒ λkt ≥ 0,5 µ m<br />

22 23<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Ampe kế và vôn kế xoay chiều chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều.<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Các hạt nhân bền vững nhất là các hạt nhân có số khối nằm trong khoảng: 50 ≤ A ≤ 70<br />

Hạt nhân bền vững nhất là 56<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

26 Fe<br />

Khoảng cách giữa 21 vạch sáng: ( )<br />

21− 1 .i = 40 mm ⇒ i = 2 mm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎡ L ⎤ ⎡ 24 ⎤<br />

ns<br />

= 1+ 2. ⎢ = 1+ 2. = 1+ 2. 6 = 1+ 2.6 = 13<br />

2i ⎥ ⎢2.2⎥<br />

⎣ ⎦ ⎣ ⎦<br />

Số vân sáng trên MN: [ ]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Biên độ dao động của vật:<br />

2 2<br />

2 2 v 2 25<br />

A = x + = 5 + = 50 ⇒ A = 5 2 cm<br />

2 2<br />

ω 5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Bán kính quỹ đạo N( n = 4)<br />

:<br />

Bán kính quỹ đạo L( n 2)<br />

= :<br />

r = 4 .r = 16r<br />

2<br />

4 0 0<br />

r = 2 .r = 4r<br />

2<br />

2 0 0<br />

Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt<br />

∆ r = r − r = 16r − 4r = 12r<br />

4 2 0 0 0<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng tại A và B:<br />

λ<br />

2 π.<br />

2 π.AB 4 π<br />

∆ϕ = = =<br />

λ λ 2<br />

Hai phần tử sóng tại A và B dao động vuông pha nên:<br />

2 2<br />

u<br />

A<br />

u ⎛<br />

B<br />

2 2 2 2 2 3 ⎞<br />

+ = 1⇒ A = u<br />

2 2<br />

A<br />

+ u<br />

B<br />

⇒ A = 0,5 + = 1 ⇒ A = 1 mm<br />

A B ⎜<br />

2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Công suất tiêu thụ trên mạch:<br />

Khi Z = 0 thì P<br />

C<br />

2<br />

U R<br />

0<br />

=<br />

2 2<br />

R + ZL<br />

2<br />

2 U R<br />

P = I R =<br />

2<br />

2<br />

R + ( Z<br />

L<br />

− Z<br />

C )<br />

thì<br />

P<br />

max<br />

Đồ thị phụ thuộc của công suất P vào<br />

U<br />

=<br />

R<br />

C<br />

2<br />

Z như hình vẽ<br />

+ Khi ZC < ZC0<br />

thì luôn có 2 giá trị của Z<br />

C<br />

để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau.<br />

+ Khi ZC > ZC0<br />

thì chỉ có 1 giá trị công suất<br />

+ Khi ZC = ZC0 = 2ZL<br />

thì PZC0 = P0<br />

Khi đó:<br />

2 2 2 2<br />

U R + ZL<br />

U R + ZL<br />

Ud<br />

= = = U = 120 V<br />

R + Z<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

( )<br />

2<br />

R + ZL<br />

− ZC0<br />

Công suất của ánh sáng kích thích<br />

Công suất của ánh sáng phát quang<br />

2 2 2<br />

L<br />

hc<br />

P = N.<br />

λ<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

hc<br />

P' = N'.<br />

λ '<br />

(N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiệu suất của sự phát quang:<br />

P' N' λ<br />

λ'<br />

H = = ⇒ N' = N.H.<br />

P N λ'<br />

λ<br />

λ' 0,64<br />

Thay số vào ta có: ⇒ N' = N.H. = <strong>2018</strong>.10 .0,9. = 2,4216.10<br />

λ<br />

0,48<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol Heli:<br />

10 13<br />

23 24<br />

E = N. ∆ = 0,5.N<br />

A. ∆ E = 0,5.6,02.10 .17,3 = 5,2.10 MeV<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Tính điện áp giữa hai đầu điện trở: ( )<br />

R UR<br />

3<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch: cosϕ = = =<br />

Z U 2<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

∆t 1<br />

+ Con lắc thứ nhất có chu kì: T1<br />

= = 2π<br />

n qE<br />

1 g +<br />

m<br />

∆t 1<br />

+ Con lắc thứ hai có: T2<br />

= = 2π<br />

n g<br />

2<br />

2 2 2 ⎛ U ⎞ 3<br />

UR = U − UL − UC<br />

= U − ⎜ − U⎟<br />

= U<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

2 2<br />

( − )<br />

1 2 1 2<br />

qE<br />

(vì n1 < n<br />

2<br />

⇒ g' < g ⇒ g ' = g + )<br />

m<br />

qE<br />

2<br />

T2 n<br />

g +<br />

1<br />

qE qEn2<br />

⇒ = = m = 1+ ⇒ m = = 0,0125( kg)<br />

= 12,5 g<br />

T n g mg g n n<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

2 L 2 ωL<br />

Theo <strong>đề</strong> bài: R = ⇒ R = = ZLZ<br />

C ωC<br />

Chuẩn hóa: R=1 và đặt các thông số như sau:<br />

f<br />

Z<br />

f<br />

1<br />

A 1<br />

a<br />

L<br />

C<br />

C<br />

Z R cosϕ<br />

1<br />

1<br />

cosϕ =<br />

1<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

1+ ⎜a<br />

− ⎟<br />

⎝ a ⎠<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( )<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

f<br />

= nf na 1<br />

na<br />

2 1<br />

1<br />

1<br />

cosϕ =<br />

2<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

1+ ⎜ na − ⎟<br />

⎝ na ⎠<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

( )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

f<br />

= mf ma 1<br />

ma<br />

3 1<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

1 1<br />

2<br />

cosϕ = = cosϕ = ⇒ na = 1<br />

2 2<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

1+ ⎜ a − ⎟ 1+ ⎜ na − ⎟<br />

⎝ a ⎠ ⎝ na ⎠<br />

Khi f = f3<br />

thì U<br />

L max<br />

nên:<br />

ω 2 = 2<br />

2<br />

3<br />

2 2<br />

2 2<br />

3L 3C R<br />

3C<br />

2LC − R C<br />

⇒ = ω ω − ω<br />

2<br />

L3 2<br />

ZC3<br />

ZC3<br />

1<br />

( ) 2<br />

⇒ 1 1<br />

2 = 2.Z . − R . = 2.ma.ma − 1. ma ⇒ ma = 2 4<br />

Theo <strong>đề</strong> bài: f = f + 2f ⇒ n + 2.m = 1 ( 5)<br />

1 2 3<br />

Giải hệ (3) + (4) + (5) ta được: a = 2 + 1<br />

(3)<br />

2 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

1 1<br />

Thay a vào biểu thức cos ϕ : cosϕ = = ≈ 0,45<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞ 5<br />

1+ ⎜ 2 + 1−<br />

⎟<br />

⎝ 2 + 1⎠<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

2 2<br />

⎛ x ⎞ ⎛<br />

1<br />

x ⎞<br />

2<br />

Do x<br />

1<br />

và x<br />

2<br />

vuông pha nên: ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1<br />

⎝ A1 ⎠ ⎝ A2<br />

⎠<br />

⎛ x ⎞ ⎛<br />

2<br />

x ⎞<br />

3<br />

Tương tự x<br />

2<br />

và x<br />

3<br />

vuông pha nên: ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1<br />

⎝ A2 ⎠ ⎝ A3<br />

⎠<br />

2 2<br />

⎛ −20 ⎞ ⎛ 0 ⎞<br />

Tại thời điểm t<br />

2<br />

: ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1⇒ A1<br />

= 20cm<br />

⎝ A1 ⎠ ⎝ A2<br />

⎠<br />

2 2 2<br />

2<br />

⎛ x ⎞ ⎛<br />

1<br />

x ⎞ ⎛<br />

2<br />

−10 3 ⎞ ⎛ 15 ⎞<br />

Tại thời điểm t 1<br />

: ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1⇒ + = 1 ⇒ A2<br />

= 30cm<br />

A1 A ⎜<br />

2<br />

20 ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ A2<br />

⎠<br />

2 2<br />

2<br />

⎛ x ⎞ ⎛<br />

2<br />

x ⎞<br />

3 ⎛ 15 ⎞ ⎛ 30 3 ⎞<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1⇒ ⎜ ⎟ + = 1⇒ A2<br />

= 60cm<br />

A A ⎝ 30 ⎠<br />

⎜ A ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

2<br />

2<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A = A + A − A = 50 cm<br />

2<br />

Từ giản đồ Frenel (hình vẽ) ta có: ( ) 2<br />

2 3 1<br />

Trang <strong>14</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

λD ax 1.4 4<br />

a k.D k.1 k<br />

Bước sóng của bức xạ cho vân sáng tại vị trí x: x = k. ⇒ λ = = = ( µ m)<br />

Cho λ vào điều kiện bước sóng của ánh sáng trắng:<br />

4<br />

λd<br />

≤ λ ≤ λt<br />

⇒ 0,4 ≤ ≤ 0,75 ⇒ 5,3 ≤ k ≤ 10<br />

k<br />

Mà k nhận các giá trị nguyên nên: ⇒ k = { 6,7,8,9,10}<br />

<strong>Có</strong> 5 bức xạ có vân sáng tại M<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Công suất tức thời của lực đàn hồi: P = F.v = k.x. ω A − x<br />

2 2<br />

( )<br />

2 2 2<br />

a + b x + A − x<br />

2 2 A<br />

Theo Cô-si ta có: a.b ≤ ⇒ x. A − x ≤ =<br />

2 2 2<br />

A<br />

A<br />

Suy ra: P ≤ k ω. ⇒ Pmax<br />

= k ω .<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

A vmax<br />

v<br />

Thay vmax<br />

= Aω vào ta được: Pmax<br />

= k ω . = k. = mk.<br />

2 k 2<br />

2 m<br />

2 2<br />

vmax<br />

1<br />

Thay số vào ta được: Pmax<br />

= mk. = 0,5.50 = 2,5W<br />

2 2<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

εS C1 d2<br />

Điện dung của tụ phẳng: C = ⇒ =<br />

4 π k.d C d<br />

2 1<br />

d2<br />

25 25<br />

Bước sóng máy phát ra: ⇒ = ⇒ d2<br />

= 8. = 12,5mm<br />

d 16 16<br />

1<br />

Khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm: ∆ d = d2 − d1<br />

= 12,5 − 8 = 4,5mm<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

k1 λ2<br />

600 4<br />

+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: = = = ⇒ k1<br />

= 4<br />

k λ 450 3<br />

2 1<br />

+ Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

−9<br />

k1λ1D 4,450.10 .2<br />

−3<br />

itn = = = 7,2,10 m = 7,2mm<br />

−3<br />

a 0,5.10<br />

+ Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa mãn:<br />

max<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7,5 22<br />

7,5 ≤ k.i<br />

tn<br />

≤ 22 ⇒ ≤ k ≤ ⇒ 1,04 ≤ k ≤ 3,05<br />

7,2 7,2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Có</strong> 2 giá trị k thỏa mãn ⇒ <strong>Có</strong> 2 vân trùng nhau trên đoạn MN<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

I<br />

6<br />

0,5π<br />

2 π.10 rad / s<br />

6<br />

0 4 2.10 −<br />

0<br />

+ Tần số góc của dao động: ω = = = ( )<br />

Q 8<br />

2π<br />

2π<br />

ω π<br />

.10<br />

8<br />

+ Chu kì dao động của mạch: T = = = 16( µ s)<br />

6<br />

+ Thời gian ngắn nhất để diện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị là<br />

T 16 8<br />

∆ t = = = µ<br />

6 6 3<br />

( s)<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Thể tích thép nấu chảy:<br />

Khối lượng thép cần nấu chảy:<br />

2 2<br />

πd π.1<br />

π<br />

V = e = .2 = mm = 1,57.10 m<br />

4 4 2<br />

3 −9 3<br />

−9 −7<br />

m D.V 7800.1,57.10 122,46.10 kg<br />

= = =<br />

Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể:<br />

7<br />

{ ( ) } ( )<br />

−<br />

Q = mc. ∆ t + m.L = 122,46.10 448. 1535 − 30 + 270000 = 11,56 J<br />

Thời gian khoan thép:<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

v 4<br />

Bước sóng: λ = = = 0,2m<br />

f 20<br />

Q 11,56<br />

t = ≈ = 1,156 giây<br />

P 10<br />

λ 2l<br />

2.1,6<br />

Nhận thấy sóng dừng ở đây có 2 đầu cố định, số bó sóng là: l = k ⇒ k = = = 16<br />

2 λ 0,2<br />

Trên 1 bó sóng sẽ có 2 điểm dao động với biên độ 3,5 mm đối xứng với nhau qua bụng sóng có tổng<br />

cộng 16.2 = 32 điểm dao động với biên độ 3,5 mm<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số mol 24 −3 −2 −5<br />

Na tiêm vào máu: n = 10 .10 = 10 mol<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số mol 24 Na còn lại sau 6h:<br />

ln 2.t<br />

ln 2.6<br />

−<br />

−λt −5 T −5 − 15<br />

−5<br />

0<br />

n = n e = 10 .e = 10 .e = 0,7579.10 mol<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thể tích máu của bệnh nhân:<br />

−5 −2<br />

0,7579.10 .10 7,579<br />

−8<br />

1,5.10 1,5<br />

V = = = 5,05l ≈ 5lit<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 05<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Trong dao động điều hòa khi vận tốc của vật cực tiểu thì<br />

A. li độ cực tiểu, gia tốc cực đại B. li độ cực đại, gia tốc cực đại<br />

C. li độ và gia tốc có độ lớn cực đại D. li độ và gia tốc bằng 0<br />

Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng khoảng cách 2 khe a = 1 mm, khoảng cách<br />

hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38 µ m ≤ λ ≤ 0,76 µ m .<br />

Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở<br />

trên màn là<br />

A. 3,24 mm B. 1,52 mm C. 2,40 mm D. 2,34 mm<br />

Câu 3: Sóng điện từ<br />

A. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương<br />

B. là sóng dọc hoặc sóng ngang<br />

C. không truyền được trong chân không<br />

D. là điện tử trường lan truyền trong không gian<br />

Câu 4: Mạch RLC nối tiếp có điện áp đặt vào hai đầu mạch là u 100 2 cos( 100 t)( V)<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

dòng điện qua mạch là i = 2 2 cos 100π t + ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

. Điện trở của mạch là<br />

= π và cường độ<br />

A. 50 Ω B. 25 2 Ω C. 25 Ω D. 25 3 Ω<br />

Câu 5: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp có L thuần cảm, tần số góc của dòng điện là ω. Nếu nói tắt tụ<br />

điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch không thay đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A.<br />

ω = B.<br />

2<br />

LC 0,5<br />

ω = C.<br />

2<br />

LC 4<br />

ω = D.<br />

2<br />

LC 2<br />

ω =<br />

2<br />

LC 1<br />

Câu 6: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc<br />

A. độ lớn điện tích đó<br />

B. độ lớn diện tích thử<br />

C. hằng số điện môi của môi trường<br />

D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó<br />

Câu 7: Trong một điện trường <strong>đề</strong>u, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện<br />

thế 10V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 22,5 V B. 15 V C. 10 V D. 8V<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 8: Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ<br />

Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kỳ là:<br />

−4<br />

2.10 s<br />

.<br />

A.<br />

−4<br />

1,0.10 s<br />

B.<br />

−4<br />

4,0.10 s<br />

C. 0 s D.<br />

−4<br />

2,0.10 s<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung<br />

C = 0,1µ F . Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?<br />

4<br />

3<br />

4<br />

3<br />

A. 1,6.10 Hz B. 3,2.10 Hz C. 3,2.10 Hz D. 1,6.10 Hz<br />

Câu 10: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20kHz<br />

B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản<br />

C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không<br />

D. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn<br />

Câu 11: Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để<br />

A. khối lượng ban đầu của chất áy giảm đi một phần tư<br />

B. hằng số phóng xạ của của chất ấy giảm đi còn một nửa<br />

C. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu<br />

D. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác<br />

Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết<br />

sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:<br />

A. B. C. D.<br />

−4<br />

2.10<br />

Câu 13: Cho một đoạn mạch RC có R = 50 Ω ; C = F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp<br />

π<br />

⎛ π ⎞<br />

u = 100cos⎜100πt − ⎟( V)<br />

. Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:<br />

⎝ 4 ⎠<br />

A. i = 2 cos( 100π t)( A)<br />

B. i = 2 cos 100πt − ( A)<br />

C. i = 2cos( 100π t)( A)<br />

D. i = 2cos 100π t + ( A)<br />

Câu <strong>14</strong>: Tần số của dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu<br />

A. giảm tốc độ quay của rôto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần<br />

B. giảm tốc độ quay của rôto 4 lần và tăng số cặp cực từ của máy 8 lần<br />

C. tăng tốc độ quay của rôto 2 lần và tăng số cực từ của máy 4 lần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. tăng tốc độ quay của rôto 8 lần và giảm số cực từ của máy 2 lần<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

2 ⎠<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x Acos( 10t)<br />

của dao động là<br />

= (t tính bằng s). Tại t= 2 s, pha<br />

A. 10 rad B. 5 rad C. 40 rad D. 20 rad<br />

⎛ π ⎞<br />

Câu 16: Đặt điện áp u = U0<br />

cos⎜ω t + ⎟ vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm thì cường<br />

⎝ 4 ⎠<br />

độ dòng điện trong mạch là i = I0 cos( ω t + ϕ<br />

i ) ; ϕ<br />

i<br />

bằng<br />

A.<br />

3π<br />

− B.<br />

4<br />

π<br />

π<br />

− C.<br />

4<br />

2<br />

Câu 17: <strong>Bộ</strong> phận của mắt giống như thấu kính là<br />

D. 3 π<br />

4<br />

A. dịch thủy tinh B. thủy dịch C. giác mạc D. thủy tinh thể<br />

Câu 18: Trong phản ứng hạt nhân<br />

F + p → O + X thì X là<br />

19 16<br />

9 8<br />

A. hạt α B. electron C. hạt β<br />

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại <strong>đề</strong>u là sóng điện từ<br />

B. Sóng ánh sáng là sóng ngang<br />

C. Chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch<br />

D. Tia X và tia gamma <strong>đề</strong>u không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy<br />

+<br />

D. notron<br />

−11<br />

Câu 20: Trong nguyên tử hidro, khi êlêctrôn chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính r = 5,3.10 m<br />

thì tốc độ của electron chuyển động trên quỹ đạo đó là<br />

A.<br />

6<br />

2,19.10 m/s B.<br />

6<br />

4,17.10 m/s C.<br />

5<br />

2,19.10 m/s D.<br />

0<br />

5<br />

4,17.10 m/s<br />

Câu 21: Một con lắc đơn có độ dài l thì dao động điều hòa với chu kì T. Hỏi cũng tại nơi đó nếu tăng<br />

gấp đôi chiều dài dây treo và giảm khối lượng của vật đi một nửa thì chu kì sẽ thay đổi như thế nào?<br />

A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần<br />

C. Không đổi D. Tăng lên 2 lần<br />

26<br />

Câu 22: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10 W . Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là<br />

29<br />

30<br />

32<br />

31<br />

A. 3,3696.10 J B. 3,3696.10 J C. 3,3696.10 J D. 3,3696.10 J<br />

Câu 23: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với<br />

A. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch B. cường độ dòng điện trong mạch<br />

C. thời gian dòng điện chạy qua mạch D. hiệu điện thế hai đầu mạch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24: Công thoát electron ra khỏi kim loại<br />

−19<br />

A 6,625.10 J<br />

−34<br />

= , hằng số Plăng h = 6.625.10 J , vận<br />

8<br />

tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,295 µ m B. 0,375 µ m C. 0,300 µ m D. 0,250 µ m<br />

Câu 25: Một khối chất phóng xạ A ban đầu nguyên chất. Ở thời điểm t 1<br />

người ta thấy có 75% số hạt<br />

nhân của mẫu bị phân rã thành chất khác. Ở thời điểm t<br />

2<br />

trong mẫu chỉ còn lại 5% số hạt nhân phóng xạ<br />

A chưa bị phân rã (so với số hạt ban đầu). Chu kỳ bán rã bán rã của chất đó là<br />

t + t<br />

t1 + t<br />

2<br />

t<br />

2<br />

− t1<br />

t<br />

2<br />

− t1<br />

= B. T = C. T = D. T =<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1 2<br />

A. T<br />

Câu 26: Trong ống Cu-lít-giơ electron được tăng tốc bởi một điện trường rất mạnh và ngay trước khi đập<br />

2<br />

vào đối anôt nó có tốc độ 0,8c. Biết khối lượng ban đầu của electron là 0,511 Mev/c . Bước sóng ngắn<br />

nhất của tia X có thể phát ra:<br />

−12<br />

A. 3,64.10 m<br />

Câu 27: Đặt điện áp u 120 2.cos( 100 t)( V)<br />

−12<br />

−12<br />

12<br />

B. 3,79.10 µ m C. 3,64.10 µ m D. 3,79.10 m<br />

= π vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện<br />

1<br />

1<br />

C = mF . Và cuộn cảm L = H mắc nối tiếp. Khi thay đổi R ứng với R<br />

1<br />

và R<br />

2<br />

thì mạch tiêu thụ<br />

4 π π<br />

cùng một công suất P và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương<br />

ứng là ϕ<br />

1<br />

và ϕ<br />

2<br />

với ϕ<br />

1<br />

= 2. ϕ<br />

2<br />

. Giá trị công suất P bằng<br />

A. 120 W B. 240 W C. 60 3 W D. 120 3 W<br />

Câu 28: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ<br />

⎛ 5π<br />

⎞<br />

⎛ π ⎞<br />

x = 3cos⎜<br />

πt − ⎟( cm)<br />

. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1<br />

= 5cos⎜<br />

π t + ⎟( cm)<br />

. Dao<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎝ 6 ⎠<br />

động thứ hai có phương trình li độ là<br />

A. x = 8cos π t + ( cm)<br />

2<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

C. x = 8cos πt − ( cm)<br />

2<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

5π<br />

⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

B. x = 2cos πt − ( cm)<br />

2<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

5π<br />

⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

D. x = 2cos π t + ( cm)<br />

Câu 29: Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đm<br />

một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không<br />

đổi, tần số f<br />

= 50Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị<br />

liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa<br />

cuộn dây và<br />

tụ điện U với điện dung C của tụ điện như hình vẽ phía<br />

rLC<br />

dưới. Điện trở r có giá trị bằng<br />

A. 120 Ω B. 90 Ω C. 50 Ω<br />

Câu 30: Tại O có một nguồn phát âm đẳng hướng,<br />

công suất<br />

không đổi. Coi môi trường không hấp thụ âm. Một máy thu âm di chuyển theo một đường thẳng từ A đến<br />

B với AB = 16 2cm . Tại A máy thu âm có cường độ âm là I, sau đó cường độ âm tăng dần đến cực đại<br />

9I tại C rồi lại giảm dần về I tại B. Khoảng cách OC là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 8 cm B. 6 2cm C. 4 2cm D. 4 cm<br />

2<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

210<br />

Câu 31: Pônôli ( Po 84 ) là chất phóng xạ phóng ra tia α biến thành chì 206<br />

( 82 )<br />

ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3?<br />

A. 276 ngày B. 138 ngày C. 384 ngày D. 179 ngày<br />

Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u U cos( t)( V)<br />

0<br />

Trang 5<br />

Pb , chu kì bán rã là 138<br />

= ω vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối<br />

tiếp. Điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng<br />

của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai<br />

đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng:<br />

A. 4R = 3ω L B. 3R = 4ω L C. R = 2ω L D. 2R = ω L<br />

Câu 33: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m<br />

được gắn vào đầu một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du<br />

hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động của ghế khi không có người là<br />

T = 1,0 s ; còn khi có nhà du hành ngồi vào ghế là T = 2,5 s . Khối lượng nhà du hành là<br />

0<br />

A. 75 kg B. 60 kg C. 64 kg D. 72 kg<br />

Câu 34: Một Angten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian<br />

từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 90 µ m . Angten quay với tần số góc n = 18<br />

vòng/phút. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay Angten lại phát sóng điện từ.<br />

Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 84 µ s . Tính vận tốc trung bình của máy bay?<br />

A. 720 km/h B. 810 km/h C. 972 km/h D. 754 km/h<br />

Câu 35: Lăng kính có tiết diện tam giác <strong>đề</strong>u ABC, góc chiết quang A, mặt bên có độ rộng a = 10 cm .<br />

Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm<br />

sáng khúc xạ ở mặt AB truyền đến AC. Biết rằng chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ vừa vặn<br />

thỏa mãn điều kiện phản xạ toàn phần tại AC và chiết suất đối với ánh sáng tím là<br />

chùm sáng ló ra là :<br />

A. 0,534 cm B. 0,735 cm C. 0,389 cm D. 0,337 cm<br />

3 . Độ rộng của<br />

Câu 36: Một nguồn sáng có công suất 2 W phát ra chùm sóng ánh sáng có bước sóng 0,597 µ m tỏa ra<br />

<strong>đề</strong>u theo mọi hướng. Một người đứng từ xa quan sát nguồn sáng. Biết rằng con ngươi mắt có đường kính<br />

khoảng 4 mm và mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất 80 photon phát ra từ nguồn này lọt vào con<br />

ngươi trong mỗi dây. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng của khí quyển. Khoảng cách xa nhất mà người này còn<br />

trông thấy được nguồn sáng là<br />

3<br />

A. 8.10 m B.<br />

2<br />

2,74.10 m<br />

− 4<br />

C. 8.10 m D.<br />

3<br />

274.10 m<br />

Câu 37: Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB mắc nối tiếp. Điện áp của hai đầu mạch ổn định<br />

( )( )<br />

0<br />

u = 220 2 cos 100π t V . Điện áp ở hai đầu đoạn AB sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 30 .<br />

Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng<br />

U + U có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là<br />

AM<br />

MB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 440 V B. 220 V C. 220 2V D. 220 3V<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 38: Do sóng dừng xảy ra trên sợi dây. Các điểm dao động với biên độ 3cm có vị trí cân bằng cách<br />

nhau những khoảng liên tiếp là 10 cm hoặc 20 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 15m/s. Tốc độ dao động<br />

cực đại của bụng có thể là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 15 π cm/s B. 150 π cm/s C. 300 π cm/s D. 75 π cm/s<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ<br />

đơn sắc có bước sóng tương ứng là λ<br />

1<br />

và λ<br />

2<br />

. Trên miền giao thoa bề rộng L, quan sát được 12 vân sáng<br />

đơn sắc ứng với bức xạ λ<br />

1, 6 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ<br />

2<br />

và tổng cộng 25 vân sáng. Trong số<br />

λ1<br />

các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ số<br />

λ<br />

bằng<br />

A. 1 2<br />

B. 18<br />

25<br />

C. 1 3<br />

Câu 40: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g đang dao động điều hòa xung<br />

quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng<br />

100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ<br />

D. 2 3<br />

A. 2 5cm B. 4,25 cm C. 3 2 cm D. 2 2cm<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 05<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-B 3-D 4-D 5-C 6-B 7-B 8-A 9-A 10-C<br />

11-D 12-C 13-A <strong>14</strong>-D 15-D 16-B 17-D 18-A 19-C 20-A<br />

21-D 22-D 23-A 24-C 25-C 26-C 27-C 28-C 29-C 30-D<br />

31-A 32-B 33-C 34-C 35-C 36-D 37-C 38-C 39-D 40-A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 05<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Vận tốc của vật cực tiểu tại vị trí biên ( x A)<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Khoảng vân của bức xạ tím: i<br />

Khoảng vân của bức xạ đỏ: i<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

λ D 0,38.2<br />

a 1<br />

= ± khi đó:<br />

t<br />

t<br />

= = =<br />

λ D 0,76.2<br />

a 1<br />

d<br />

d<br />

= = =<br />

0,76mm<br />

1,52mm<br />

Vị trí của các vân tím bậc 1, 2, 3… và đỏ bậc 1, 2, 3,…<br />

+ Vân tím bậc 1: x<br />

t1<br />

= 1.i<br />

t<br />

= 0,76mm<br />

+ Vân tím bậc 2: x<br />

t 2<br />

= 2.i<br />

t<br />

= 1,52mm<br />

+ Vân tím bậc 3: x<br />

t3<br />

= 3.i<br />

t<br />

= 2,28mm<br />

+ Vân đỏ bậc 1: xd1 = 1.i<br />

d<br />

= 1,52mm<br />

+ Vân đỏ bậc 2: xd2 = 1.i<br />

d<br />

= 3,04mm<br />

+ Vân đỏ bậc 3: xd3 = 1.i<br />

d<br />

= 4,56mm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phổ ánh sáng trắng thu được sau giao thoa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vị trí trùng nhau đầu tiên ứng với x = 1,52 mm<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Đặc điểm của sóng điện từ:<br />

+ là điện từ trường lan truyền trong không gian<br />

+ là sóng ngang<br />

+ truyền được trong tất cả các môi trường: rắn, lỏng, khí và chân không<br />

+ Điện trường và từ trường luôn dao động: vuông phương, cùng pha<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

π π ZL − ZC<br />

1 R<br />

Độ lệch pha trong mạch: ϕ = 0 − = − ⇒ tan ϕ = = − ⇒ ZL<br />

− ZC<br />

= −<br />

6 6 R 3 3<br />

Tổng trở của mạch<br />

U 100<br />

Z = = = 50 Ω<br />

I 2<br />

2 2 2 ⎛ R ⎞ 2R<br />

⇒ R + ( ZL<br />

− ZC<br />

) = R + ⎜ ⎟ = = 50 ⇒ R = 25 3Ω<br />

⎝ 3 ⎠ 3<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

U U<br />

Trước khi nối tắt: I = =<br />

Z 2<br />

R + Z − Z<br />

2<br />

( ) 2<br />

U U<br />

Sau khi nối tắt tụ điện: I' = =<br />

Z' R + Z<br />

Cường độ dòng điện không đổi nên:<br />

U<br />

( )<br />

2<br />

R + ZL<br />

− ZC<br />

Khi đó:<br />

2 2 2<br />

C<br />

L<br />

C<br />

2 2<br />

C<br />

U<br />

( ) 2 2<br />

= ⇒ Z − Z = Z ⇒ Z = 2Z<br />

R + Z<br />

2<br />

= ⇒ ω = ⇒ ω =<br />

ωC<br />

2<br />

ZL<br />

2ZC<br />

L LC 2<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Cường độ điện trường của một điện tích Q<br />

Q<br />

E = k ⇒ ε ∉ q (q là độ lớn điện tích thử)<br />

2<br />

ε.r<br />

L C C L C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường <strong>đề</strong>u:<br />

U<br />

E =<br />

d<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U U d 6<br />

d d d 4<br />

1 2 2<br />

Điện trường <strong>đề</strong>u nên: E = = ⇒ U = .U = .10 = 15( V)<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

2 1<br />

1 2 1<br />

Năng lượng điện trường trong mạch dao động với chu kì:<br />

−4<br />

T 2.10<br />

T' = = =<br />

2 2<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

−4<br />

10 s<br />

1 1<br />

4<br />

Tần số riêng của mạch có giá trị: f = 1,6.10 Hz<br />

−3 −6<br />

2π<br />

LC = 2π<br />

10 .0,1.10<br />

=<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Siêu âm cũng là sóng cơ nên nó không thể truyền được trong chân không<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành<br />

chất khác<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Số bụng sóng:<br />

N = k = 6<br />

b<br />

Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định:<br />

λ v 2fl<br />

2.100.1,8<br />

l = k. = k. ⇒ v = = = 60 m/s<br />

2 2f k 6<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

1 1<br />

Dung kháng: Z = C<br />

50<br />

−4<br />

ωC = 2.10<br />

= Ω<br />

100 π .<br />

π<br />

Tổng trở của mạch:<br />

Z = R + Z = 50 2 Ω<br />

2 2<br />

C<br />

( )<br />

U0<br />

100<br />

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I0<br />

= = =<br />

Z 50 2<br />

Độ lệch pha:<br />

2 A<br />

Z<br />

π π ⎛ π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

R 4 4 ⎝ 4 ⎠<br />

C<br />

tan ϕ = − = −1⇒ ϕ = − ⇒ ϕ<br />

i<br />

= ϕu<br />

− ϕ = − − − = 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i = 2 cos( 100π<br />

t)( A)<br />

Câu <strong>14</strong>: Đáp án D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tần số do máy phát ra: f = p.n<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Giảm tốc độ quay của rôto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần ⇒ f giảm 4 lần<br />

+ Giảm tốc độ quay của rôto 4 lần và tăng số cặp cực từ của máy 8 lần ⇒ f giảm 2 lần<br />

+ Tăng tốc độ quay của rôto 2 lần và tăng số cực từ của máy 4 lần ⇒ f giảm 8 lần<br />

+ Tăng tốc độ quay của rôto 8 lần và giảm số cực từ của máy 2 lần ⇒ f giảm 4 lần.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Pha của dao động tại thời điểm t=2 s: 10t = 10.2 = 20( rad)<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

π π π π π<br />

Với mạch chỉ có cuộn cảm thuần: ϕ = ϕu − ϕ<br />

i<br />

= ⇒ ϕ<br />

i<br />

= ϕu<br />

− = − = −<br />

2 2 4 2 4<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

<strong>Bộ</strong> phận của mắt có cấu tạo như một thấu kính hội tụ: thủy tinh thể<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Phương trình phản ứng:<br />

F + p → O + X<br />

19 1 16 A<br />

9 1 8 Z<br />

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có:<br />

⎧19 + 1 = 16 + A ⎧A = 4<br />

⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒<br />

⎩9 + 1 = 8 + Z ⎩Z = 2<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

4<br />

2<br />

He<br />

(hạt α )<br />

Chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Khi electron chuyển động xung quanh hạt nhân thì lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm<br />

ht<br />

2<br />

q<br />

hn.e v 2<br />

q<br />

hn.e<br />

2 e<br />

r r m<br />

e.r<br />

F = k = m ⇒ v = k (Với Hidro: qhn<br />

= e )<br />

Thay số vào ta có:<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

−19<br />

( 1,6.10 ) 2<br />

q .e<br />

v = k = 9.10 = 4,78.10 ⇒ v = 2,19.10 m/s<br />

2 hn<br />

9 12 6<br />

−31 −11<br />

m<br />

e.r 9,1.10 .5,3.10<br />

2 l'<br />

l<br />

Chu kì con lắc sau khi thay đổi: T' = 2π = 2.2π = 2.T<br />

g g<br />

(Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là A = P.t = 3,9.10 26 .86400 = 3,3696.10 31<br />

( J)<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Trang 11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điện năng tiêu thụ của mạch điện: A = P.t = UIt<br />

Trong đó:<br />

U: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch<br />

I: là cường độ dòng điện chạy qua mạch<br />

t: là thời gian dòng điện chạy qua mạch<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

−26<br />

hc 19,875.10<br />

−6<br />

Giới hạn quang điện của kim loại trên: λ = = = 0,3.10 m = 0,3 µ m<br />

−19<br />

A 6,625.10<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Ở thời điểm t 1<br />

: người ta thấy có 60% số hạt nhân của mẫu bị phân rã thành chất khác nên số hạt nhân<br />

còn lại là:<br />

t1 t1<br />

−<br />

T<br />

T<br />

1<br />

1 0 0 0 1<br />

t ln 2,5 ln 2,5<br />

N = N .2 = 40%N = 0,4N ⇒ 2 = 2,5 ⇒ = ⇒ t = T.<br />

T ln 2 ln 2<br />

Ở thời điểm t<br />

2<br />

: trong mẫu chỉ còn lại 5% số hạt nhân phóng xạ nên:<br />

t2 t2<br />

−<br />

T<br />

T<br />

2<br />

2 0 0 0 2<br />

t ln 20 ln 20<br />

N = N .2 = 5%N = 0,05N ⇒ 2 = 20 ⇒ = ⇒ t = T.<br />

T ln 2 ln 2<br />

⎛ ln 20 ln 2,5 ⎞<br />

t<br />

2<br />

− t1<br />

Lấy t<br />

2<br />

− t1<br />

ta được: t<br />

2<br />

− t1<br />

= T. ⎜ − ⎟ = 3T ⇒ T =<br />

⎝ ln 2 ln 2 ⎠<br />

3<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

A = ∆ W = m − m c<br />

Công mà electron nhận được khi đến anôt ( ) 2<br />

m0 m0 m0<br />

Trong đó: m = = =<br />

2 2<br />

v 1−<br />

0,8 0,6<br />

1−<br />

c<br />

2<br />

d 0<br />

Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra tính theo công thức:<br />

hc hc hc 3hc<br />

= ( m − m ) c ⇒ λ = = =<br />

λ − ⎛ ⎞<br />

⎜<br />

0,6<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

0 2 2<br />

( m m0 ) c 2 1 2m0c<br />

m0c −1<br />

−34 8<br />

3hc 3.6,625.10 .3.10<br />

⇒ λ = = =<br />

2m c 2.0,511.1,6.10<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

2 −13<br />

0<br />

−12<br />

3,646.10 m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎧ZL<br />

= 100 Ω<br />

Cảm kháng và dung kháng của mạch: ⎨ ⇒ ZL<br />

− ZC<br />

= 60 Ω<br />

⎩ZC<br />

= 40 Ω<br />

Theo <strong>đề</strong> bài, khi thay đổi R ứng với R<br />

1<br />

và R<br />

2<br />

thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P nên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

U R<br />

U R<br />

2 2<br />

1 2<br />

2<br />

P = = ⇒ R<br />

2 2 2 2 1R 2<br />

= 60 1<br />

R1 + 60 R<br />

2<br />

+ 60<br />

( )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ZL − ZC<br />

ZL − ZC<br />

Độ lệch pha trong hai trường hợp: tan ϕ<br />

1<br />

= và tan ϕ<br />

2<br />

=<br />

R<br />

R<br />

ZL<br />

− Z<br />

2<br />

2 tan ϕ Z − Z R<br />

ϕ = ϕ ⇒ ϕ = ϕ = ⇒ =<br />

Mà ta lại có: 2. tan tan ( 2 )<br />

1<br />

2 L C 2<br />

1 2 1 2 2<br />

2<br />

1− tan ϕ2 R1<br />

⎛ ZL<br />

− Z ⎞<br />

C<br />

2<br />

( ) ( )<br />

⇒ 2R R = R − Z − Z = R − 60 2<br />

2 2 2<br />

1 2 2 L C 2<br />

Từ (1) và (2) ta có: R<br />

2<br />

= 60 3 Ω ⇒ Z2<br />

= 120 Ω<br />

2 2<br />

U R<br />

2<br />

120 .60 3<br />

Công suất trong mạch khi đó: P = P2 = = = 60 3 W<br />

2 2<br />

Z 120<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

2<br />

2<br />

1− ⎜<br />

⎝<br />

5π π 5π<br />

<strong>Có</strong> thể bấm nhanh bằng máy tính: x2 = x − x1 = A∠ϕ − A1∠ϕ 1<br />

= 3∠ − − 5∠ = 8∠ −<br />

6 6 6<br />

Vậy dao động thứ 2 có phương trình li độ: x = 8cos πt − ( cm)<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

2<br />

( )<br />

2<br />

U r + ZL<br />

− ZC<br />

U<br />

UrLC = I.Z<br />

rLC<br />

= .ZrLC<br />

=<br />

Z R r Z Z<br />

Khi C = 0 ⇒ Z = ∞ ⇒ U = U = 87( V)<br />

Khi ( ) C<br />

C<br />

rLC<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

( + ) + ( − )<br />

2 2<br />

L C<br />

2<br />

100<br />

C = πF ⇒ Z = 100 thì U<br />

rLC<br />

cực tiểu, khảo sát hàm số<br />

π<br />

U.r 87<br />

ZL<br />

= ZC<br />

= 100 Ω và UrLC<br />

= = ⇒ R = 4r<br />

R + r 5<br />

có được: ( )<br />

Khi<br />

5π<br />

⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

2 2 2 2<br />

U r + ZL<br />

87 r + 100<br />

C = ∞ ⇒ ZC<br />

= 0 ⇒ UrLC<br />

= ⇔ 3 <strong>14</strong>5 = ⇔ r = 50 Ω<br />

R + r + Z 4r + r + 100<br />

( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

R<br />

2<br />

C<br />

⎟<br />

⎠<br />

( )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

+ Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng<br />

P<br />

+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R: I =<br />

2<br />

4 π R<br />

+ Giả sử người đi bộ từ A qua C tới B: IA = IB<br />

= I ⇒ OA = OB<br />

+ Ta lại có: I = C<br />

4I ⇒ OA = 3.OC<br />

+ Trên đường thẳng qua AB: I<br />

C<br />

đạt giá trị lớn nhất, nên C gần O nhất hay OC vuông góc với AB và là<br />

trung điểm của AB: AO = OC + AC ⇒ 9. = OC + AC ⇒ OC =<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2 2 AC<br />

AB 16 2<br />

+ C là trung điểm của AB nên: ⇒ OC = = = 4 cm<br />

4 2 4 2<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Phương trình phóng xạ:<br />

Po →<br />

Pb + α<br />

210 206 4<br />

84 82 2<br />

Từ phương trình phản ứng, ta thấy: Cứ một hạt nhân Poloni phóng xạ sẽ tạo ra một hạt nhân chì, số hạt<br />

⎛<br />

1<br />

⎞<br />

nhân chì tạo thành: ∆ N = N ⎜<br />

0<br />

1−<br />

⎟<br />

t<br />

⎜ ⎟<br />

T<br />

⎝ 2 ⎠<br />

N0<br />

Số hạt nhân Poloni còn lại: N =<br />

t<br />

T<br />

2<br />

Khi tỉ số hạt nhân chì và Poloni là 3 thì:<br />

⎛ ⎞<br />

N 1 2<br />

t<br />

3 = = 2 = 4 ⇒ = 2 ⇒ t = 2T = 276 (ngày)<br />

T<br />

t<br />

−<br />

T<br />

0 ⎜ − ⎟ t<br />

⎝ ⎠ T<br />

t<br />

−<br />

T<br />

N<br />

0.2<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Ta có: UC = UC max<br />

khi Z<br />

C<br />

R<br />

=<br />

+ Z<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

Tổng trở của mạch khi đó: ( )<br />

Khi<br />

U0<br />

U<br />

R max<br />

ta có: UR max<br />

= I<br />

0.R = .R<br />

Z<br />

2 2 2 2<br />

R + ZL<br />

R + ZL<br />

U0 = UR max<br />

= 12a. 1<br />

Z<br />

Z<br />

L<br />

L<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

⎛ R + Z ⎞ R + Z<br />

L<br />

L<br />

L C ⎜ L ⎟<br />

ZL<br />

ZL<br />

Z = R + Z − Z = R + Z − = R<br />

⎝<br />

⎠<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L<br />

( )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang <strong>14</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Góc lệch pha giữa u và i trong mạch:<br />

2 2<br />

R + ZL<br />

ZL<br />

−<br />

ZL − ZC ZL<br />

R<br />

tan ϕ = = = −<br />

R R Z<br />

L<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ZL<br />

Góc lệch pha giữa u<br />

RL<br />

và i trong mạch: tan ϕ<br />

RL<br />

= ⇒ tan ϕ.tan ϕ<br />

RL<br />

= −1⇒ uRL<br />

và u vuông pha nhau<br />

R<br />

Khi đó:<br />

Xét tỉ số:<br />

u<br />

U<br />

u<br />

+ = 1<br />

2 2<br />

RL<br />

2 2<br />

0<br />

U0RL<br />

U Z R + Z Z<br />

= = =<br />

U<br />

2 2<br />

0<br />

Z R + Z R<br />

L<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

0RL RL L L<br />

L<br />

Z u u u u R<br />

⇒ U = U − −− > + = + = 1⇒ u Z + u R = U Z 2<br />

2 2 2 2 2<br />

L RL RL<br />

2 2 2 2 2 2<br />

0RL 0 2 2 2 2 2<br />

L RL 0 L<br />

R U0 U0RL U0 U0 ZL<br />

Khi u = 16a thì uC<br />

Thay (1) và (2) vào (3):<br />

2 2<br />

L<br />

= 7a ⇒ u = u − u = 16a − 7a = 9a ( 3)<br />

RL<br />

C<br />

256a Z + 81a R = <strong>14</strong>4a (Z + R )<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

L<br />

L<br />

⇒ 9R = 16Z − − − −− > 3R = 4Z = 4ωL ⇒ 3R = 4ω<br />

L<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

+Khối lượng của ghế: Khi chưa có nhà du hành:<br />

2 2<br />

m T<br />

0<br />

.k 1 .480<br />

T = 0<br />

2 π m 12,16 kg<br />

2 2<br />

k ⇒ = 4π<br />

= 4. π<br />

=<br />

+ Khối lượng của ghế và nhà du hành: Khi có nhà du hành:<br />

2 2<br />

m + M T .k 2,5 .480<br />

T = 2π ⇒ m + M = = = 76 kg<br />

2 2<br />

k 4π<br />

4. π<br />

+ Khối lượng của nhà du hành: M = 76 − 12,16 = 63,84 kg<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

L<br />

( )<br />

c.t1 v.t c + v .t<br />

1<br />

+ S là khoảng cách ban đầu giữa Angten và máy bay: S = + =<br />

1<br />

1<br />

2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60 10<br />

18 3<br />

+ Thời gian angten quay 1 vòng là: t = = ( s)<br />

( )<br />

( )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

+ Ở lần phát sóng điện từ tiếp theo: S − v t + t + = ( 2)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

1<br />

t ⎞ c.t<br />

⎟<br />

2 ⎠ 2<br />

⎛ t1 t<br />

2 ⎞ ⎛ t1 t<br />

2 ⎞<br />

+ Từ (1) và (2): c⎜ − ⎟ = v⎜ + t + ⎟ ⇒ v = 270 m/s = 972 km/h<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

+ Tia đỏ vừa vặn phản xạ toàn phần, thì ta có thể lập luận để<br />

thấy rằng toàn bộ các tia khác cũng bị phản xạ<br />

toàn phần trên<br />

AC và khi đến BC <strong>đề</strong>u ló hết ra ngoài<br />

0<br />

+ Góc tới i = 30 thì<br />

1<br />

r + r = 60 ,r + r = 60 → r = r → i = i<br />

0 0<br />

1 2 3 2 1 3 1 3<br />

+ Đặt z = KC. Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác AIJ<br />

và tam giác JKC<br />

⎧ x y ⎧ x y<br />

=<br />

cosr2 cosr =<br />

⎪<br />

1 ⎪cosr2 cosr1 10cosr2 10cosr2<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⇒ x + z = ⇒ z = − x<br />

⎪ z 10 − y x 10 − y cosr1 cosr1<br />

= ⎪ =<br />

⎪cosr cosr ⎪ ⎩ cosr cosr<br />

⎩ 2 3 2 1<br />

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng cho tia đỏ tại K với<br />

r = 60 − r = 60 − i , còn i = i = 30<br />

0 0<br />

3 2 gh<br />

3 1<br />

7<br />

(vì tia đỏ vừa vặn thỏa mãn điều kiện phản xạ toàn phần trên AC ⇒ nd<br />

= )<br />

3<br />

10cosr2do 10cosr2tim<br />

+ Khoảng cách cần tìm bằng zdo<br />

− ztim<br />

= − = 0,389cm<br />

cosr cosr<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

0<br />

Gọi N<br />

0<br />

là số photon phát ra trong một đơn vị thời gian, ∈ là năng lượng của mỗi photon, thì<br />

N<br />

0<br />

P P. λ<br />

= =<br />

ε hc<br />

Vì nguồn phát sóng đẳng hướng nên tại điểm cách nguồn một khoảng R, số photon tới là:<br />

N<br />

n =<br />

4 π R<br />

0<br />

2<br />

⎛ d ⎞<br />

Mà diện tích của con ngươi là: S = π.<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Số photon lọt vào mắt trong một đơn vị thời gian là:<br />

2<br />

1do<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1tim<br />

2<br />

P. λ.d<br />

N = n.S = 16.hc.R<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thay số vào ta được:<br />

−6 −3<br />

( ) ( ) 2<br />

2<br />

P. λ.d<br />

2. 0,597.10 . 4.10<br />

R = = = 274033 m ≈ 274 km<br />

−26<br />

16.hc.N 16.19,875.10 .80<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

+ Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ<br />

+ Đặt ( ) 2<br />

Y = U + U<br />

AM<br />

MB<br />

+ Tổng ( U U )<br />

AM<br />

+ đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại:<br />

MB<br />

2 2 2 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

Y = U + U = U + U = U + U + 2U U 1<br />

AM MB AM C AM C AM C<br />

+ Mặt khác theo giản đồ ta có:<br />

U = U + U − 2U U cos60 = U + U − U U 2<br />

2 2 2 0 2 2<br />

AM C AM C AM C AM C<br />

⇒ Z = Z + Z − Z Z<br />

2 2 2<br />

Am C AM C<br />

2<br />

+ Thay (2) vào (1) ta được: Y = U + 3U U ( 4)<br />

AM<br />

C<br />

( )<br />

+ Ta có: Y = Ymax<br />

khi X = UAMUC<br />

có giá trị lớn nhất X = Xmax<br />

U Z .Z U Z U Z<br />

2 2 2<br />

AM C AM AM<br />

= =<br />

2<br />

2 2 2<br />

Z ZAM + ZC − ZAMZC ZAM<br />

ZC<br />

+ −<br />

ZC<br />

ZC<br />

2<br />

= khi mẫu số cực tiểu, suy ra: Z Z X U ( 5)<br />

X X max<br />

+ Từ (4) và (5): ( ) 2 2 2 2<br />

U = U = 220V<br />

C<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

C<br />

AM<br />

Z<br />

AM<br />

= ⇒ = và UC = UAM<br />

Y = U + U = U + 3U = 4U ⇒ U + U = 2U ⇒ 2U = 2U<br />

AM C AM C C<br />

Các điểm có cùng biên độ liên tiếp cách nhau 10 cm hoặc 20 cm thỏa mãn:<br />

Giả sử 3 điểm có cùng biên độ là M, V, P như hình vẽ. <strong>Có</strong> 2 trường hợp có thể xảy ra như trên:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Trường hợp 1: MN = 10 cm hoặc NP = 20 cm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

λ MP<br />

4 2<br />

Theo lí thuyết: IO = = ⇒ λ = 2.MP = 2( 10 + 20) = 60( cm)<br />

v v 2 π.15<br />

λ λ 0,6<br />

Tần số góc của sóng: f = ⇒ ω = 2 π . = = 50π( rad/s)<br />

Từ hình ta có:<br />

MN<br />

λ<br />

IN = = 5cm ⇒ IN =<br />

2 12<br />

a<br />

bung<br />

Suy ra: a<br />

N<br />

= ⇒ a<br />

bung<br />

= 2.a<br />

N<br />

= 2.3 = 6cm<br />

2<br />

Tốc độ dao động cực đại của bụng là: v = a . ω = 6.50π = 300π<br />

( cm/s)<br />

bung<br />

bung<br />

+ Trường hợp 2: MN = 20 cm hoặc NP = 10 cm<br />

λ MP<br />

4 2<br />

Theo lí thuyết: IO = = ⇒ λ = 2.MP = 2( 10 + 20) = 60( cm)<br />

v v 2 π.15<br />

λ λ 0,6<br />

Tần số góc của sóng: f = ⇒ ω = 2 π . = = 50π( rad/s)<br />

Từ hình ta có:<br />

NP<br />

λ<br />

IN = = 10cm ⇒ IN =<br />

2 6<br />

a<br />

bung<br />

3 2.a<br />

N<br />

2.3<br />

Suy ra: a<br />

N<br />

= ⇒ a<br />

bung<br />

= = = 2 3cm<br />

2 3 3<br />

Tốc độ dao động cực đại của bụng là: v = a . ω = 2 3.50π = 100π<br />

3( cm/s)<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa là: n = 25 −12 − 6 = 7<br />

bung<br />

bung<br />

Số các vân sáng của bức xạ λ 1<br />

là: a1<br />

= 12 + 7 = 19<br />

Vân sáng ngoài cùng của bức xạ λ<br />

1<br />

là bậc 18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số vân sáng của bức xạ λ<br />

2<br />

là: a<br />

2<br />

= 6 + 7 = 13<br />

Vân sáng ngoài cùng của bức xạ λ<br />

2<br />

bậc 12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu<br />

1<br />

1<br />

=<br />

2<br />

⇔ λ<br />

1<br />

= λ2<br />

⇒ =<br />

λ2<br />

18i 12i 18 12<br />

λ<br />

2<br />

3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:<br />

M<br />

Mv = ( M + m)<br />

v' ⇒ v' = .v (với v và v’ là vận tốc cực đại của hệ lúc đầu và lúc sau)<br />

M + m<br />

1 1<br />

2 2<br />

+ Ban đầu, cơ năng của hệ: W = kA 2 = Mv 2<br />

( 1)<br />

2<br />

1 1 1 M<br />

2 2 2 M + m<br />

2 2 2<br />

+ Lúc sau, cơ năng của hệ: W' = kA' = ( M + m) v' = v ( 2)<br />

M 2<br />

+ Lập tỉ số (2) và (1) ta thu được kết quả: A' = A. = A = 2 5cm<br />

M + m 5<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 06<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về photon ánh sáng?<br />

A. Năng lượng của các photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau <strong>đề</strong>u bằng nhau<br />

. B. Năng lượng của photon ánh sáng tím lớn hơn năng lượng photon ánh sáng đỏ<br />

C. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động<br />

D. Mỗi photon có một năng lượng xác định<br />

Câu 2: Đặt một điện tích thử − 1µ C tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải.<br />

Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là<br />

A. 1000 V/m, từ phải sang trái B. 1 V/m, từ phải sang trái<br />

C. 1V/m, từ trái sang phải D. 1000 V/m, từ trái sang phải<br />

Câu 3: Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos 8π t + ( cm)<br />

bằng s. Chu kì dao động của vật là<br />

A. 0,25 s B. 4 s C. 0,125 s D. 0,5 s<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

6 ⎠<br />

, với x tính bằng cm, t tính<br />

−4<br />

Câu 4: Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 4.10 s .<br />

Năng lượng từ trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kỳ là<br />

A.<br />

−4<br />

2,0.10 s<br />

B.<br />

−4<br />

4,0.10 s<br />

Câu 5: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω ,<br />

mạch điện áp u 120 2 cos( 100 t)( V)<br />

−4<br />

C. 1,0.10 s<br />

1<br />

L = H ;<br />

5 π<br />

D. 0 s<br />

= π . Cường độ dòng điện tức thời của mạch là<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

A. i = 1,5 2 cos 100π − ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

C. i = 1,5 2 cos 100π t + ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

B. i = 3cos 100π t + ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

1<br />

C = mF . Đặt vào hai đầu đoạn<br />

6 π<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

D. i = 3cos 100πt − ( A)<br />

Câu 6: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi<br />

biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động<br />

với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng:<br />

A. một số nguyên lần nửa bước sóng B. một số lẻ lần nửa bước sóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. một số nguyên lần bước sóng D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 7: Gọi u, u<br />

R<br />

, u<br />

L, u<br />

C<br />

lần lượt là điện áp tức thời trên toàn mạch, trên điện trở R, trên cuộn cảm<br />

thuần L và trên tụ điện C trong mạch xoay chiều nối tiếp. Ban đầu trong mạch có tính cảm kháng, sau đó<br />

giảm dần tần số dòng điện qua mạch thì đại lượng giảm theo là độ lệch pha giữa<br />

A. u<br />

L<br />

và u<br />

R<br />

B. u<br />

R<br />

và u<br />

C<br />

C. u<br />

L<br />

và u<br />

D. u và u<br />

C<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10A thì cảm<br />

ứng từ tại tâm các vòng dây là<br />

A. 0,04 π mT B. 40 π µ T<br />

C. 0,4 mT D. 0,4 π mT<br />

Câu 9: Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự giảm dần của tần số các sóng điện từ?<br />

A. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại<br />

B. sóng vô tuyến, hồng ngoại, da cam, chàm<br />

C. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến<br />

D. sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam<br />

Câu 10: Đặt điện áp u U 2 cos( 100 t)( V)<br />

= π vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở<br />

thuần R = 100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ<br />

dòng điện trong mạch sớm pha<br />

4<br />

π so với điện áp u. Giá trị của L là<br />

A. 2 H<br />

π<br />

B. 3 H<br />

π<br />

C. 1 H<br />

π<br />

Câu 11: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi<br />

D. 4 H<br />

π<br />

A. li độ có độ lớn cực đại B. gia tốc có độ lớn cực đại<br />

C. pha cực đại D. li độ bằng không<br />

Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm , khoảng<br />

cách từ hai khe đến màn D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc<br />

1 màu đỏ( λ = 0,76 µ m)<br />

đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λ = 0,40 µ m)<br />

cùng một phía của vân sáng trung<br />

tâm là<br />

d<br />

A. 2,7 mm B. 2,4 mm C. 1,8 mm D. 1,5 mm<br />

Câu 13: Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có<br />

A. cùng số nuclon nhưng khác số notron B. cùng số proton nhưng khác số notron<br />

C. cùng số nuclon nhưng khác số proton D. cùng số notron những khác số proton<br />

Câu <strong>14</strong>: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?<br />

A. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. độ lớn cảm ứng từ<br />

C. nhiệt độ môi trường<br />

D. diện tích đang xét<br />

t<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µ m . Lấy<br />

c<br />

8<br />

= 3.10 m/s và<br />

= . Năng lượng của photon ứng với bức xạ này có giá trị là<br />

−19<br />

e 1,6.10 C<br />

A. 0,21 eV B. 0,42 eV C. 4,22 eV D. 2,11 eV<br />

= ;<br />

−34<br />

h 6,625.10 Js<br />

Câu 16: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được<br />

điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế<br />

A. 20 V B. 0,05 V C. 5V D. 500 mV<br />

Câu 17: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ<br />

điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 18: Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20Hz thì trên dây<br />

có sóng dừng ổn định với 3 nút sóng (không tính hai nút ở A và B). Để trên dây có sóng dừng với 2 bụng<br />

sóng thì tần số dao động của sợi dây là<br />

A. 12 Hz B. 50 Hz C. 40 Hz D. 10 Hz<br />

Câu 19: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số của<br />

sóng này là<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 20: Hạt nhân 210 Po đang đứng yên thì phóng xạ α , ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α<br />

84<br />

A. bằng động năng của hạt nhân con<br />

B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con<br />

C. lớn hơn động năng của hạt nhân con<br />

D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con<br />

Câu 21: Hạt nhân 30 P phóng xạ +<br />

15<br />

β . Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có<br />

A. 17 proton và 13 notron B. 15 proton và 15 notron<br />

C. 16 proton và <strong>14</strong> notron D. <strong>14</strong> proton và 16 notron<br />

Câu 22: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x 2cos( 10 t)( cm)<br />

⎛ π ⎞<br />

x = 2cos⎜10πt − ⎟ cm<br />

⎝ 2 ⎠<br />

( )<br />

. Vận tốc của chất điểm khi t = 8 s là<br />

A. 40 2 cm/s B. 40 π cm/s C. 20cm/s D. 20 π cm/s<br />

Câu 23: Pin quang điện là nguồn điện trong đó:<br />

A. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng<br />

B. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện<br />

C. năng lượng mặt trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng<br />

D. một quang điện trở được chiếu sáng để trở thành một máy phát điện<br />

= π và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy<br />

biến áp này có tác dụng :<br />

A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp B. giảm cường độ dòng điện tăng điện áp<br />

C. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp D. tăng cường độ dòng điện tăng điện áp<br />

Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A. Từ vị trí cân bằng chất điểm đi một đoạn<br />

đường S thì động năng là 0,096J . Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chất điểm là 0,084J . Biết<br />

A > 3S . Đi thêm một đoạn S nữa thì động năng chất điểm là<br />

A. 0,072 J B. 0,076 J C. 0,064 J D. 0,048 J<br />

Câu 26: Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương<br />

trình x = x = 4cos( 40π t)<br />

( x<br />

A,x B<br />

đo bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng<br />

A<br />

B<br />

là 50 cm/s, biên độ sóng coi như không đổi. Điểm M trên bề mặt chất lỏng với<br />

độ dao động cực đại của phần tử chất lỏng M là<br />

A. 100 π cm/s B. 160 π cm/s C. 120 π cm/s D. 80 π cm/s<br />

Câu 27: 238 U phân rã và biến thành chì ( )<br />

phát hiện có chứa 1,19mg<br />

238<br />

10<br />

AM − BM = cm . Tốc<br />

3<br />

206 9<br />

Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.10 năm. Một khối đá được<br />

U và 206 Pb . Giả sử khối đá lúc đầu không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng<br />

chỉ có mặt <strong>đề</strong>u là sản phẩm phân rã của 238 U . Tuổi thọ của khối đá trên gần nhất với giá trị nào dưới<br />

đây?<br />

8<br />

A. 3.10 năm B.<br />

9<br />

2.10 năm C.<br />

9<br />

3.10 năm D.<br />

9<br />

7.10 năm<br />

Câu 28: Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện tức thời trong<br />

i = 0,04cos ω t A . Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn<br />

mạch dao động biến thiên theo biểu thức ( )( )<br />

nhất 0,25 s<br />

µ thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng ( µJ)<br />

dung của tụ điện bằng<br />

125 pF<br />

π<br />

A. ( )<br />

120 pF<br />

π<br />

B. ( )<br />

25 pF<br />

π<br />

C. ( )<br />

100 pF<br />

π<br />

D. ( )<br />

0,8<br />

π<br />

. Điện<br />

Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị của điện trở R, độ<br />

2<br />

tự cảm L điện dung C thỏa mãn điều kiện 4L = CR . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn<br />

định, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số f 1<br />

= 60 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k<br />

1<br />

.<br />

Khi tần số là f2<br />

= 120 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k<br />

2<br />

. Khi tần số là f3<br />

= 240 Hz thì hệ số<br />

công suất của mạch điện là k<br />

3<br />

.Giá trị của k<br />

3<br />

gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,60 B. 0,80 C. 0,50 D. 0,75<br />

Câu 30: Phân hạch một hạt nhân 235 U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200 MeV . Số<br />

23 1<br />

Avôgađrô N = 6,023.10 mol − . Nếu phân hạch 1 gam 235 U thì năng lượng tỏa ra bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.<br />

A<br />

25<br />

5,13.10 MeV B.<br />

23<br />

5,13.10 MeV C.<br />

26<br />

5,13.10 MeV D.<br />

20<br />

5,13.10 MeV<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 31: Ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất λ = 5A khi hiệu điện thế đặt vào hai cực<br />

ống là U = 2 kV . Để tăng “độ cứng” của tia Rơnghen, người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực thay đổi<br />

một lượng là ∆ U = 500V . Bước sóng nhỏ nhất của tia X lúc đó bằng<br />

A.<br />

o<br />

5A B.<br />

o<br />

10A C.<br />

min<br />

o<br />

4A D.<br />

Câu 32: Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện<br />

áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2V , 50 2V và 90 2V . Khi<br />

điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là<br />

o<br />

o<br />

3A<br />

A. 109,28V B. -29,28V C. 81,96V D. -80V<br />

Câu 33: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50 cm/s . Phương trình<br />

⎛ 2π<br />

⎞<br />

1<br />

sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là: u0<br />

= a cos⎜ t ⎟( cm)<br />

. Ở thời điểm t = chu kì<br />

⎝ T ⎠<br />

6<br />

λ<br />

một điểm M cách O khoảng có độ dịch chuyển u<br />

M<br />

= 2 cm . Biên độ sóng a là<br />

3<br />

A. 2 cm B.<br />

4 cm<br />

3<br />

C. 4 cm D. 2 3cm<br />

Câu 34: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha gồm hai dây đến nơi tiêu thụ ở xa 5km, dây dẫn làm<br />

8<br />

bằng nhôm có suất điện trở là 2,5.10 − Ω m . Công suất và điện áp hiệu dụng truyền đi lần lượt là 200 kW<br />

và 5kV, công suất hao phí trên dây bằng 4% công suất truyền đi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1.<br />

Diện tích tiết diện của dây bằng<br />

A.<br />

2<br />

0,25cm B.<br />

2<br />

0,4cm C.<br />

2<br />

0,5cm D.<br />

0,2cm<br />

Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai<br />

đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có<br />

điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f 1<br />

thì tổng trở của cuộn dây là 100 Ω . Điều<br />

chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi<br />

tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f2<br />

= 100 Hz thì cường độ dòng<br />

điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là :<br />

A. 2 H<br />

π<br />

B. 1 H<br />

π<br />

C.<br />

1 H<br />

2π<br />

D. 1 H<br />

4π<br />

Câu 36: Một tế bào quang điện có catốt được làm bằng asen có công thoát electron 5,15eV. Chiếu vào<br />

catốt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2µ m và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi<br />

dây catốt nhận được năng lượng của chùm sáng là 0,3mJ , thì cường độ dòng quang điện bão hòa là<br />

6<br />

4,5.10 − A<br />

. Hiệu suất năng lượng tử là<br />

A. 9,4% B. 0,186% C. 0,094% D. 0,94%<br />

Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, kính ảnh<br />

đặt cách hai khe D = 0,5m. Một người có mắt bình thường quan sát hệ vân giao thoa qua kính lúp có tiêu<br />

cự f = 5cm trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 10’. Bước sóng λ của ánh<br />

sáng là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 0,45µ m B. 0,58µ m<br />

C. 0,65µ m D. 0,60µ<br />

m<br />

Câu 38: Thực hiện giao thoa khe Y-âng với nguồn sáng có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe tới<br />

màn là D trong môi trường không khí thì khoảng vân là i. Khi chuyển toàn bộ thí nghiệm vào trong nước<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có chiết suất là 4 3<br />

nhiêu?<br />

A. Ra xa thêm D 3<br />

C. Lại gần thêm D 3<br />

thì để khoảng vân không đổi phải dời màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng bao<br />

B. Ra xa thêm 3D 4<br />

D. Lại gần thêm 3D 4<br />

Câu 39: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân<br />

bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv,<br />

đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn<br />

mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật<br />

trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là<br />

A. 1 3<br />

B. 3 C. 27 D. 1 27<br />

Câu 40: Một con lắc lò xo gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng<br />

k = 40N / m . được treo thẳng đứng. Nâng quả cầu lên thẳng đứng lên bằng lực F = 0,8N cho đến khi<br />

2<br />

quả cầu đứng yên rồi buông tay cho vật dao động. Lấy g = 10 m/s . Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác<br />

dụng lên giá treo là<br />

A. 1,8N; 0N B. 1,0N; 0,2N C. 0,8N; 0,2N D. 1,8N; 0,2N<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 06<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-A 2-A 3-A 4-A 5-B 6-C 7-D 8-D 9-C 10-C<br />

11-D 12-B 13-B <strong>14</strong>-C 15-D 16-D 17-B 18-D 19-A 20-C<br />

21-D 22-D 23-A 24-A 25-C 26-B 27-D 28-A 29-D 30-B<br />

31-C 32-B 33-C 34-A 35-C 36-A 37-B 38-A 39-C 40-D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÍ<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QG <strong>2018</strong><br />

ĐỀ MEGABOOK SỐ 06<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

hc<br />

Năng lượng photon của ánh sáng: ε = h.f = λ<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

⇒ Các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì năng lượng photon khác nhau (do tần số và bước sóng khác<br />

nhau)<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Cường độ điện trường của điểm đó:<br />

−3<br />

F 10<br />

E = = = 1000 V/m<br />

−6<br />

q 10<br />

Do q < 0 nên F và E ngược hướng ⇒ E hướng từ phải sang trái<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

2π<br />

2π<br />

1<br />

Chu kì dao động của con lắc: T = = = s<br />

ω 8π<br />

4<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

−4<br />

T 4.10<br />

−4<br />

Năng lượng từ trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kỳ: T' = = = 2.10 s<br />

2 2<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Cảm kháng và dung kháng trong mạch:<br />

1 1<br />

Z = C<br />

60<br />

−3<br />

ωC<br />

= 10<br />

= Ω<br />

100 π . 6 π<br />

Z = 40 + 20 − 60 = 40 2 Ω<br />

2<br />

Tổng trở của mạch: ( ) 2<br />

1<br />

ZL<br />

= ω L = 100 π . = 20 Ω<br />

5π<br />

U0<br />

120 2<br />

Áp dụng định luật Ôm cho mạch ta có: I0<br />

= = = 3A<br />

Z 40 2<br />

ZL − ZC<br />

20 − 60<br />

π<br />

Độ lệch pha: tan ϕ = = = −1<br />

⇒ ϕ = −<br />

R 40 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎛ π ⎞ π<br />

⇒ ϕ<br />

i<br />

= ϕu − ϕ = 0 − ⎜ − ⎟ =<br />

⎝ 4 ⎠ 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i = 3cos 100π t + ( A)<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Với hai nguồn cùng pha, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ<br />

hai nguồn truyền tới M bằng một số nguyên lần bước sóng<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Ban đầu mạch có tính cảm kháng ( Z < Z )<br />

Khi giảm tần số<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Z tăng,<br />

C<br />

L<br />

C<br />

ZL<br />

giảm ⇒ Độ lệch pha giữa u và<br />

C<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

u giảm<br />

NI 20.10<br />

R 0,1<br />

−<br />

Cảm ứng từ tại tâm các vòng dây: 7 − 7 −<br />

B = 2 π .10 . = 2 π .10 . = 4 π .10 4<br />

( T) = 0,4π<br />

( mT)<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Thang sóng điện từ:<br />

Từ sóng vô tuyến đến tia gamma: Tần số sóng tăng dần<br />

⇒ Sắp xếp đúng là: Chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

+ Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha 4<br />

π so với điện áp u nên:<br />

π ZL<br />

− ZC<br />

ϕ = − ⇒ tan ϕ = = −1⇒ ZL<br />

= ZC<br />

− R = 200 − 100 = 100 Ω<br />

4 R<br />

Z 100 1<br />

ω 100π π<br />

L<br />

+ Giá trị của L là: L = = = ( H)<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Vận tốc cực đại tại VTCB (li độ bằng không)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ đến vân sáng bậc 1 màu tím cùng một phía của vân sáng trung<br />

λd.D λt .D ( λd<br />

− λt<br />

).D ( 0,76 − 0,4 ).2<br />

tâm là ∆ x = 1. − 1. = = = 2,4mm<br />

a a a 0,3<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có cùng số proton nhưng khác số notron<br />

Câu <strong>14</strong>: Đáp án C<br />

Từ thông qua một diện tích S: Φ = BS.cos α<br />

Trong đó:<br />

B: Độ lớn cảm ứng từ<br />

S: là diện tích của vòng dây đang xét<br />

α : là góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

hc 1,242<br />

Năng lượng photon của bức xạ: ε = = = 2,11eV<br />

λ 0,589<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Q1 U1 Q2<br />

Điện lượng là tụ tích được: Q = C.U ⇒ = ⇒ U2 = U<br />

1.<br />

Q U Q<br />

2,5<br />

Thay số vào ta có: U2<br />

= 2. = 0,5 V=500 mV<br />

10<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

1 2 1 1<br />

Ta có: f = ⇒ f = ⇒ C =<br />

2π<br />

LC 4π<br />

LC 4π<br />

Lf<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

2 2 2<br />

2 2 1<br />

+ Ban đầu, số nút sóng: Nn = k1 + 1 = 3 + 2 ⇒ k1<br />

= 4 (tính thêm hai đầu dây)<br />

λ v<br />

2 2f<br />

1<br />

Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định: l = k . = k . ( 1)<br />

+ Sau khi thay đổi, số bụng sóng: Nb<br />

= k = 2<br />

1 1<br />

2<br />

Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định: l = k . = k . ( 2)<br />

2 2<br />

v v 4 2 f1<br />

+ Từ (1) và (2) ta có: k<br />

1. = k<br />

2. ⇒ = ⇒ f2<br />

= = 10Hz<br />

2f 2f f f 2<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

1 2 1 2<br />

v 110<br />

Tần số của sóng: f = = = 440Hz<br />

λ 0,25<br />

1<br />

λ v<br />

2 2f<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Theo định luật bảo toàn động lượng:<br />

K<br />

K<br />

α<br />

con<br />

K<br />

=<br />

K<br />

con<br />

α<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mà: mcon > mα<br />

⇒ Kα<br />

> Kcon<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Phương trình phản ứng: 30 0 +<br />

P → β +<br />

A X<br />

15 1 Z<br />

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có:<br />

⎧30 = 0 + A ⎧A = 30 ⎧N = 30 − <strong>14</strong> = 16<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩15 = 1+ Z ⎩Z = <strong>14</strong> ⎩Z = <strong>14</strong><br />

Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có <strong>14</strong> proton và 16 notron<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Dùng máy tính bấm nhanh tổng hợp dao động:<br />

π π ⎛ π ⎞<br />

2∠ 0 + 2∠ − = 2 2∠ − ⇒ x = 2 2 cos⎜10πt − ⎟ cm<br />

2 4 ⎝ 4 ⎠<br />

( )<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

π<br />

Vận tốc sớm pha so với li độ nên: v = 20 π 2 cos 10 π t + ( cm/s)<br />

2<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

Tại thời điểm t = 8s: v = 20π 2 cos 10 π .8 + ( cm/s) = 20π 2. = 20π( cm/s)<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

2<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

2<br />

Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

N1 U1 I2<br />

Công thức của máy biến áp: = =<br />

N U I<br />

⎧U<br />

> U<br />

Nếu N1 > N2<br />

thì ⎨<br />

⎩I1 < I2<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

1 2<br />

⇒<br />

Ta đi xét điều kiện bài toán cho 3S<br />

2 2 1<br />

tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp<br />

2 2<br />

+ Đi một đoạn S đầu tiên: W = ; W = 0,096J ( 1)<br />

t1<br />

m. ω .s<br />

2<br />

2 2<br />

Đi một đoạn S thứ 2: W = ; W = 0,084J ( 2)<br />

Đi một đoạn S thứ 3: W<br />

t 2<br />

t3<br />

4m. ω .s<br />

2<br />

2 2<br />

4m. ω .s<br />

= ; W<br />

2<br />

d2<br />

d3<br />

d1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có: W = Wd + Wt<br />

và đặt<br />

m. ω .s<br />

2<br />

2 2<br />

= a<br />

Từ (1) và (2) ta có: a + 0,096 = 4.a + 0,084 ⇒ a = 0,004<br />

Từ (1) và (3) ta có:<br />

a + 0,096 = 9a + Wd3<br />

Vậy: W = 0,096 − 8a = 0,096 − 8.0,004 = 0,064( J)<br />

d3<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

v 50<br />

Bước sóng: λ = = = 2,5 cm<br />

f 20<br />

⎛ 10 ⎞<br />

⎛ π( d2 − d1)<br />

⎞ ⎜ π.<br />

Biên độ dao động của phần tử tại M: A 3 ⎟<br />

M<br />

= 2a.cos⎜<br />

⎟ = 2.4.cos⎜<br />

⎟ = 4 cm<br />

⎝ λ ⎠ ⎜ 2,5 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Tốc độ dao động cực đại của phần tử chất lỏng M là: vmax<br />

= A. ω = 4.40π = 160 π cm/s<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Số hạt nhân chì tạo thành: NPb = ∆ NU<br />

Tỉ lệ số hạt nhân chì tạo thành và số hạt nhân Urani còn lại:<br />

NPb λt mPb AU<br />

λt 2,06 238 λt<br />

= e −1 ⇒ . = e −1 ⇒ . = e − 1 = 2<br />

N m A 1,19 206<br />

U U Pb<br />

Lấy ln hai vế:<br />

λt λt ln 2 ln3<br />

e = 3 ⇒ ln e = ln3 ⇒ .t = ln3 ⇒ t = T.<br />

T ln 2<br />

Thay số vào ta có:<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

ln3<br />

t 4,47.10 . 7,08.10<br />

ln 2<br />

9 9<br />

= = (năm)<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau là:<br />

T<br />

∆ T = = 0,25 µ s ⇒ T = 1 µ s<br />

4<br />

Năng lượng điện từ trong mạch:<br />

2 −3<br />

0,8 −6 LI 0,8 6 2.10<br />

W = Wd<br />

+ Wt<br />

= 2. .10 J ⇒ = 2. .10 ⇒ L = H<br />

π 2 π π<br />

0<br />

−<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

2 −6<br />

10<br />

−9<br />

T 10 125<br />

Điện dung của tụ điện: T = 2π LC ⇒ C = = = = pF<br />

2<br />

−3<br />

4π L 2 2.10 8π π<br />

4 π .<br />

π<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

2<br />

( )<br />

( )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo <strong>đề</strong> bài, ta có:<br />

R<br />

4L = CR ⇒ 4ω L = ωC.R ⇒ 4Z = ⇒ R = 4Z Z<br />

2<br />

2 2 2<br />

L L C<br />

ZC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( ) ( )<br />

2<br />

2 2<br />

Z R ZL ZC 4ZLZC ZL ZC ZL ZC<br />

⇒ = + − = + − = +<br />

R R<br />

Hệ số công suất trong mạch: cosϕ = =<br />

Z Z + Z<br />

Dùng phương pháp chuẩn hóa:<br />

f R Z<br />

L<br />

60 a 1<br />

2<br />

a<br />

4<br />

120 a 2<br />

2<br />

a<br />

8<br />

240 a 4<br />

2<br />

a<br />

16<br />

L<br />

C<br />

Z<br />

C<br />

k<br />

k<br />

k<br />

cosϕ<br />

a<br />

=<br />

a<br />

1+<br />

4<br />

1 2<br />

a<br />

=<br />

a<br />

2 +<br />

8<br />

2 2<br />

a<br />

=<br />

a<br />

4 + 16<br />

3 2<br />

2 2<br />

5 a 5 a ⎛ a ⎞ ⎛ a ⎞ 3 2<br />

Theo <strong>đề</strong> bài: k<br />

2<br />

= k<br />

1<br />

⇒ = . ⇒ 5 2 4 1 6 a a 4<br />

2 2 ⎜ + ⎟ = ⎜ + ⎟ ⇒ = ⇒ =<br />

4 a 4 a 8 4 8<br />

2 + 1+<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

8 4<br />

a 4 4<br />

Giá trị của k<br />

3<br />

: k3 = = = = 0,8<br />

2 2<br />

a 4 5<br />

4 + 4 +<br />

16 16<br />

<strong>Có</strong> thể dùng nhận xét: 120 = 60.240 ⇒ f2 = f<br />

1.f<br />

3<br />

⇒ Tại f = f2<br />

thì hệ số công suất cực đại: k<br />

2<br />

= 1 và k1 = k 4 4<br />

3<br />

= k2<br />

=<br />

5 5<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Số hạt nhân Uranium phân hạch:<br />

m 1<br />

N = .N<br />

A<br />

= .6,02.10 = 2,562.10<br />

A 235<br />

Nếu phân hạch 1 gam 235 U thì năng lượng tỏa ra bằng:<br />

( )<br />

23 23<br />

E N. E 2,562.10 .200 5,12.10 MeV<br />

= ∆ = =<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

hc<br />

Bước sóng nhỏ nhất mà ống phát ra: λ<br />

min<br />

=<br />

eU<br />

Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai cực:<br />

AK<br />

23 21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

hc λ U + 500 2000 + 500 5<br />

λ = ⇒ = = =<br />

e U 500 U 2000 4<br />

' min AK<br />

min<br />

'<br />

( AK<br />

+ ) λmin AK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 4<br />

o<br />

min .5 4A<br />

'<br />

⇒ λ<br />

min<br />

= λ = =<br />

5 5<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

UL − UC<br />

50 2 − 90 2 π<br />

Ta có: tan ϕ = = = −1⇒= −<br />

U 40 2<br />

4<br />

π<br />

Nếu u chậm pha hơn u<br />

R<br />

góc<br />

4<br />

Ta lại có:<br />

R<br />

2 2<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

U = U + U − U = 40 2 + 50 2 − 90 2 = 80 V<br />

2<br />

R L C<br />

Dùng đường tròn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:<br />

⎛ π ⎛ π π ⎞⎞<br />

u = −80 2.cosα = −80 2 cos⎜<br />

− ⎜ − ⎟⎟<br />

= 40 − 40 3 = −29,28V<br />

⎝ 2 ⎝ 4 6 ⎠⎠<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Phương trình sóng tại M:<br />

⎛ λ ⎞<br />

2 π.<br />

⎛ 2π 2πx ⎞ ⎜ 2π 3 ⎟ ⎛ 2π 2π<br />

⎞<br />

u<br />

M<br />

= Acos ⎜ .t − ⎟ = Acos ⎜ .t − ⎟ = Acos ⎜ .t − ⎟<br />

⎝ T λ ⎠ ⎜ T λ ⎟ ⎝ T 3 ⎠<br />

⎝<br />

⎠<br />

Ở thời điểm<br />

1<br />

t = chu kì một điểm M có độ dịch chuyển u<br />

M<br />

= 2 cm nên:<br />

6<br />

⎛ 2π T 2π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

u<br />

M<br />

= Acos ⎜ . − ⎟ = 2 ⇒ Acos⎜ − ⎟ = 2 ⇒ A = 4cm<br />

⎝ T 6 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

2 2 2<br />

P<br />

0,04.U .cos ϕ<br />

Công suất hao phí trên đường dây: ∆ P = .R = 0,04P ⇒ R =<br />

2 2<br />

U .cos ϕ<br />

P<br />

( ) 2<br />

2 2<br />

3 2<br />

0,04.U .cos ϕ 0,04. 5.10 .1<br />

Thay số vào ta có: R = = = 5 Ω<br />

3<br />

P 200.10<br />

Diện tích tiết diện của dây bằng:<br />

l l 5000<br />

R = ρ. ⇒ S = ρ = 2,5.10 . = 2,5.10 m = 0,25 cm<br />

S R 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

−8 −5 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang <strong>14</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khi f = f1<br />

thì tổng trở của cuộn dây là:<br />

r + Z = 100 Ω<br />

2 2<br />

L<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì:<br />

r + Z L L<br />

Z Z .Z r Z C<br />

2 2<br />

L<br />

2 2<br />

C<br />

= ⇒<br />

C L<br />

= = +<br />

L<br />

⇒ =<br />

2<br />

ZL<br />

C 100<br />

Khi f f2<br />

2<br />

= thì mạch có cộng hưởng nên: ( )<br />

1 2<br />

1<br />

ω = = 2 π.100 ⇒ LC =<br />

LC 200<br />

L<br />

1 1 2 1 1<br />

Thay C = ta có: L. = ⇒ L = ⇒ L = H<br />

100<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

100 200π<br />

4π<br />

2π<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Số photon chiếu tới:<br />

( )<br />

( )<br />

P λ<br />

0,2.10<br />

nε<br />

= = P. = 0,3.10 . = 3,019.10<br />

ε hc 19,875.10<br />

−6<br />

−3 <strong>14</strong><br />

−26<br />

−6<br />

Ibh<br />

4,5.10<br />

Số electron bứt ra khỏi Catot: ne = = = 2,8125.10<br />

−19<br />

e 1,6.10<br />

13<br />

ne<br />

2,8125.10<br />

Hiệu suất lượng tử là: H = .100% = .100% = 9,4%<br />

<strong>14</strong><br />

n 3,019.10<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

AB i<br />

Góc trông ảnh: α = tan α = =<br />

l f<br />

ε<br />

(f là tiêu cự của thấu kính)<br />

1 π<br />

Khoảng vân giao thoa: i = f. α = 50.10' = 50. . = 0,<strong>14</strong>5 mm<br />

6 180<br />

ai 2.0,<strong>14</strong>5<br />

Bước sóng của ánh sáng: λ = = = 0,58 µ m<br />

D 0,5<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

λD<br />

Khi đặt trong môi trường không khí: i =<br />

a<br />

λ'D' λD' 3 λD'<br />

Khi chuyển toàn bộ thí nghiệm vào trong nước: i' = = = .<br />

a na 4 a<br />

Để khoảng vân không đổi thì: 3 λ D' λ<br />

. = D ⇒ D' = 4 D = D +<br />

D<br />

4 a a 3 3<br />

⇒ Cần dịch chuyển màn quan sát ra xa thêm D 3<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

+ Ta có phương trình độc lập thời gian giữa v và x là elip có dạng:<br />

13<br />

x<br />

A<br />

( π)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

2<br />

( ωA)<br />

2<br />

v<br />

+ = 1<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Gọi chiều dài 1 ô là n, theo định nghĩa elip, ta có:<br />

- Với đồ thị ( )<br />

⎧2A = 2n ⎧A = n<br />

1 1<br />

1 ⎨ ⇒ ⎨<br />

2 ω<br />

1 A<br />

1<br />

= 6n ω<br />

1<br />

= 3<br />

⎩<br />

⎩<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Với đồ thị ( )<br />

⎧2A<br />

= 6n<br />

⎧A<br />

= 3n<br />

2<br />

2 ⎪<br />

2 ⎨ ⇒ ⎨ 1<br />

2ω 2A2 = 2n ω<br />

2<br />

=<br />

⎩<br />

⎪ ⎩<br />

3<br />

+ Theo <strong>đề</strong> bài: Lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau nên:<br />

2 2<br />

k A = k A ⇔ m ω A = m ω A<br />

1 1 2 2 1 1 1 2 2 2<br />

2 2<br />

m2 ω1 A1<br />

3 n<br />

⇒ = = . = 27<br />

2<br />

m 1<br />

1<br />

ω2A2<br />

3n<br />

2<br />

3<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

+ Trọng lực của quả cầu: P = mg = 0,1.10 = 1 N<br />

+ Ta có: P > F nên muốn quả cầu nằm cân bằng thì F<br />

dh<br />

khi đó phải có chiều<br />

và có độ lớn thỏa mãn: F + F = P ⇒ F = P − F = 1− 0,8 = 0,2( N)<br />

+ Độ giãn của lò xo tại vị trí bắt đầu thả vật:<br />

Fdh<br />

0,2<br />

∆ l = = = 0,005( m) = 0,5( cm)<br />

k 40<br />

+ Độ giãn của lò xo tại VTCB:<br />

mg 1<br />

∆ l<br />

0<br />

= = = 0,025 m = 2,5 cm<br />

k 40<br />

dh<br />

( ) ( )<br />

+ Từ hình bên ta có: A = ∆l − ∆ l = 0,025 − 0,005 = 0,02( m)<br />

+ Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên giá treo:<br />

dh max 0<br />

0<br />

( l ) ( ) ( )<br />

F = k ∆ + A = 40 0,025 + 0,02 = 1,8 N<br />

+ Do ∆ l<br />

0<br />

> A nên lực đàn hồi cực tiểu:<br />

dh min 0<br />

( l ) ( ) ( )<br />

F = k ∆ − A = 40 0,025 − 0,02 = 0,2 N<br />

dh<br />

----- HẾT -----<br />

hướng lên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!