26.03.2018 Views

NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG ION CROM(VI) TRONG MẪU NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ UV - VIS

https://drive.google.com/file/d/18EN509Dl3Zta1DnYz1Lsk3FMDF0f47Zd/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/18EN509Dl3Zta1DnYz1Lsk3FMDF0f47Zd/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG<br />

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HÀM</strong><br />

<strong>LƯỢNG</strong> <strong>ION</strong> <strong>CROM</strong>(<strong>VI</strong>) <strong>TRONG</strong> <strong>MẪU</strong><br />

<strong>NƯỚC</strong> <strong>THẢI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHIỆP</strong> <strong>BẰNG</strong><br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>QUANG</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>UV</strong> - <strong>VI</strong>S<br />

TIỂU LUẬN <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> ĐỘC CHẤT HỌC<br />

HẢI PHÒNG, NĂM 2017<br />

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

BỘ Y TẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG<br />

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HÀM</strong><br />

<strong>LƯỢNG</strong> <strong>ION</strong> <strong>CROM</strong>(<strong>VI</strong>) <strong>TRONG</strong> <strong>MẪU</strong><br />

<strong>NƯỚC</strong> <strong>THẢI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHIỆP</strong> <strong>BẰNG</strong><br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>QUANG</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>UV</strong> - <strong>VI</strong>S<br />

TIỂU LUẬN <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> ĐỘC CHẤT HỌC<br />

Bộ môn: ĐỘC CHẤT HỌC<br />

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Tổ 3<br />

HẢI PHÒNG, NĂM 2017<br />

2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Trước tiên, chúng tôi xin đặc biệt cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Bộ môn Độc<br />

Chất Học đã chỉ hướng nghiên cứu, hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo mọi<br />

điều kiện tốt nhất cho chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện tiểu<br />

luận.<br />

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn tới Thạc sĩBùi HảiNinh, Giảng viênVũ<br />

ThịDung đã giúp đỡ chúng tôi học tập và hoàn thiện tiểu luận này.<br />

Cuối cùng, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người không thể<br />

thiếu bên chúng tôi là gia đình, bạn bè đã cổ vũ, động viên, thông cảm, giúp đỡ<br />

chúng tôi về vật chất, tinh thần để chúng tôi có thể hoàn thành tiểu luận một<br />

cách hiệu quả nhất.<br />

Hải Phòng, ngày 10 tháng 04 năm 2017<br />

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Tổ 3<br />

1. Lương Thảo Nhi<br />

2. Phạm Thị Oanh<br />

3. Nguyễn Kiều Trang<br />

4. Hoàng Thị Thanh<br />

5. Doãn Thị Thúy Quỳnh<br />

6. Đào Thị Hương<br />

7. Phan Thị Thủy<br />

8. Nguyễn Bá Thắng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 6<br />

Chương 1: TỔNG QUAN .................................................................................. 7<br />

1.1: Giới thiệu chung về nguyên tố Crom. ...................................................... 7<br />

1.2: Tính chất ................................................................................................. 8<br />

1.2.1. Tính chất vật lý ................................................................................. 8<br />

1.2.2. Tính chất hoá học: ............................................................................ 8<br />

1.3. Các hợp chất quan trọng của Crom ........................................................ 10<br />

1.3.1. Hợp chất Crom(II) .......................................................................... 10<br />

1.3.2. Hợp chất Crom(III) ......................................................................... 10<br />

1.3.3. Hợp chất Cr(<strong>VI</strong>) .............................................................................. 12<br />

1.4. Độc tính của Crom ................................................................................ 14<br />

1.5. Giới hạn cho phép của Crom. ................................................................ 17<br />

1.6. Các phương pháp xác định Crom. .......................................................... 18<br />

1.6.1. Phương pháp phân tích hóa học ...................................................... 20<br />

1.6.2. Phương pháp phân tích công cụ ...................................................... 21<br />

1.6.3. Các phương pháp sắc ký ................................................................. 27<br />

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> ..................... 29<br />

2.1. Đối tượng, thời gian, dụng cụ, máy móc và thiết bị nghiên cứu ............. 29<br />

2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 29<br />

2.3. Nội dung tiến hành nghiên cứu .............................................................. 30<br />

2.3.1: Lấy mẫu .......................................................................................... 30<br />

2.3.2: Xử lý mẫu, loại bỏ các ion cản trở. ................................................. 31<br />

2.3.3: Bảo quản mẫu ................................................................................. 32<br />

2.3.4: Các bước tiến hành phân tích: ......................................................... 32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3: THỰC NGHIỆM - KẾT QUẢ ........................................................ 37<br />

BUỔI 1 ......................................................................................................... 37<br />

I. Chuẩn bị hóa chất .................................................................................. 37<br />

II. Xác định lượng H 2 SO 4 O,5M và thuốc thử DPC 0,5% thích hợp ........ 38<br />

III. Xác định cực đại hấp thụ và khoảng nồng độ tuyến tính ..................... 40<br />

BUỔI 2 ......................................................................................................... 44<br />

I. Lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu: .......................................................... 44<br />

II. Chuẩn bị hóa chất ................................................................................ 44<br />

III. Định tính mẫu ..................................................................................... 45<br />

IV. Định lượng theo phương pháp thêm đường chuẩn .............................. 46<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 50<br />

Kết luận: ............................................................................................. 50<br />

Kiến nghị: ........................................................................................... 51<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 52<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Nước chiếm đến 70% diện tích bề mặt Trái Đất, là nguồn tài nguyên vô tận<br />

để duy trì mọi hoạt động của sự sống.<br />

Tuy nhiên hiện nay, tình hình đô thị hó́a ngày càng gia tăng cùng với sự<br />

xuất hiện của rất nhiều nhà máy, xí nghiệp không đảm bảo xử lý nước thải hợp<br />

lý gây ra sự ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng. Mặt khác, một trong những<br />

thành phần gây độc mạnh trong nước thải là các kim loại nặng, điển hình là<br />

Crom.<br />

Việc phơi nhiễm dù chỉ với một lượng nhỏ Crom cũng ảnh hưởng trực tiếp<br />

đến con người và động, thực vật xung quanh. Vì vậy việc phân tích crom trong<br />

nước thải công nghiệp là rất cần thiết với con người.<br />

Do vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với đề tài:<br />

“<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HÀM</strong> <strong>LƯỢNG</strong> <strong>ION</strong> <strong>CROM</strong>(<strong>VI</strong>)<br />

<strong>TRONG</strong> <strong>MẪU</strong> <strong>NƯỚC</strong> <strong>THẢI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHIỆP</strong> <strong>BẰNG</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

<strong>QUANG</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>UV</strong> - <strong>VI</strong>S”<br />

Đề tài được thực hiện với hai mục tiêu chính:<br />

1. Phân tích hàm lượng Crom(<strong>VI</strong>) trong nước thải công nghiệp bằng phương<br />

pháp quang phổ <strong>UV</strong> - <strong>VI</strong>S<br />

2. Đề xuất phương án hạn chế sự ô nhiễm nguồn nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1: TỔNG QUAN<br />

1.1: Giới thiệu chung về nguyên tố Crom [1].<br />

Crom là một nguyên tố thuộc phân nhóm <strong>VI</strong>B, chu kỳ 4 trong bảng hệ<br />

thống tuần hoàn, có cấu hình lớp electron ngoài cùng: 3d 5 4s 1 .<br />

Crom được ký hiệu là Cr, số thứ tự nguyên tử là<br />

24, nguyên tử lượng Crom là 51,996 đvC.<br />

Crom có số oxi hoá đặc trưng nhất là +3 và<br />

kém đặc trưng hơn là +6.Ngoài ra, trong hợp chất<br />

Crom còn có các số oxi hoá: +1; +2; +4; +5.<br />

Trữ lượng trong thiên nhiên của Crom là 6.10 -3 % tổng số nguyên tử trong<br />

vỏ trái đất, nghĩa là tương đối phổ biến. Khoáng vật chính của Crom là sắt<br />

cromit Fe(CrO 2 ) 2 .<br />

Crom được sử dụng trong luyện kim, trong mạ điện hoặc trong nhuộm<br />

màu, thuộc da… Các hợp chất cromat thường thêm vào nước mặn để ức chế sự<br />

ăn mòn kim loại.<br />

Trong nước tự nhiên, Cr 3+ tồn tại ở dạng Cr(OH) 2+ , Cr(OH) - , còn Cr(IV)<br />

tồn tại ở dạng CrO và Cr O <br />

<br />

Người ta cho rằng Cr 3+ tạo phức bền với các<br />

amin và nó được bám vào các khoáng sét. Crom được coi là không cần thiết cho<br />

cây trồng nhưng lại là nguyên tố cần thiết cho động vật.<br />

Crom kim loại được điều chế bằng các phương pháp nhiệt nhôm, dùng bột<br />

nhôm khử Crom(III) oxit.<br />

Cr 2 O 3 + 2Al = 2Cr + Al 2 O 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Crom thu được chứa 97,99% Cr và tạp chất sắt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.2: Tính chất [1]<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.1. Tính chất vật lý<br />

Crom thể hiện rõ rệt tính chất kim loại. Nó là kim loại màu trắng bạc có<br />

ánh kim, dẫn điện và nhiệt tốt. Crom tinh khiết dễ chế hoá cơ học nhưng khi lẫn<br />

tạp chất thì trở nên cứng và giòn. Vì vậy, kim loại Crom kỹ thuật rất cứng. Việc<br />

đưa crom vào thép làm tăng độ cứng, độ bền nhiệt, độ bền ăn mòn, và độ bền<br />

hoá chất của các loại thép đặc biệt. Thép dụng cụ chứa 3% ÷ 4% Cr, thép không<br />

rỉ chứa 18% ÷ 25% Cr.<br />

Một số hằng số vật lý quan trọng của Cr:<br />

• Nhiệt độ nóng chảy (T nc ): 1890 o C<br />

• Nhiệt độ sôi (T s ): 3390 o C<br />

• Thế điện cực (E o ): -0,91V<br />

• Độ âm điện theo paoling: 1,6<br />

• Bán kính nguyên tử : 1,27 A o<br />

• Năng lượng iôn hoá : 6,77 eV<br />

1.2.2. Tính chất hoá học:<br />

Crom là chất khử giống như Al, trên bề mặt được bao phủ màng oxit mỏng,<br />

bền với không khí. Crom không phản ứng trực tiếp với H 2 , ở điều kiện thường<br />

không phản ứng với O 2 nhưng khi đốt cháy trong không khí tạo thành Cr 2 O 3<br />

4Cr (rắn) + 3O 2 = 2Cr 2 O 3 ∆H = - 1141 KJ/mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tuy nhiên ở nhiệt độ cao, Crom phản ứng với nhóm Halogen. Thế điện cực<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiêu chuẩn của Crom<br />

o<br />

Cr 2<br />

E + = - 0,91 (V). Crôm khử được H + trong các dung<br />

/ Cr<br />

dịch HCl, H 2 SO 4 loãng, nóng giải phóng H 2 .<br />

Cr + 2H + = Cr 2+ + H 2<br />

Crom bị thụ động trong axit HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội. Crom không tác<br />

dụng với nước do có lớp oxit bảo vệ. Crom tan được trong dung dịch kiềm.<br />

Cr + NaOH + H 2 O = NaCrO 2 + 3/2 H 2<br />

Crom tác dụng với muối của những kim loại có thế tiêu chuẩn cao hơn tạo<br />

thành muối Cr(II)<br />

Cr + Cu 2+ = Cr 2+ + Cu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3. Các hợp chất quan trọng của Crom [1]<br />

1.3.1. Hợp chất Crom(II)<br />

Các hợp chất của Cr(II) đều có tính khử như CrO ở 1000 o C bị khí H 2 khử<br />

thành crom kim loại.<br />

Còn Crom(II) hiđroxit thể hiện tính khử mạnh hơn<br />

2Cr(OH) 2 + O 2 (kk) = 2Cr(OH) 3<br />

Và dễ bị oxi hoá thành Cr (III). Ví dụ:<br />

4CrCl 2 + 4HCl + O 2 = 4CrCl 3 + 2H 2 O<br />

Muối Cr(II) ít bị thuỷ phân E = - 0,41 (V), các muối tan được<br />

3+ 2+<br />

Cr<br />

/ Cr<br />

trong nước cho iôn hiđrat hoá [Cr(H 2 O) 6 ] 2+ có màu xanh lam.<br />

1.3.2. Hợp chất Crom(III)<br />

Cr(III) oxit:<br />

Là hợp chất bền nhất của crom, nó nóng chảy ở 2265 o C và sôi ở 3027 o C.<br />

Cr 2 O 3 trơ về mặt hoá học, nhất là sau khi đã nung nóng, nó không tan trong<br />

nước, dung dịch axit và dung dịch kiềm. Tính lưỡng tính của Cr 2 O 3 chỉ thể hiện<br />

khi nấu chảy với kiềm hay Kali hydro sunfat.<br />

Cr 2 O 3 + 2KOH = 2KCrO 2 + H 2 O<br />

Cr 2 O 3 + 6KHSO 4 = Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3K 2 SO 4 + 3H 2 O<br />

Cr(III) hiđroxit:<br />

Cr(OH) 3 có tính chất giống với nhôm hiđrôxit, nó là kết tủa nhầy, màu lục<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhạt, không tan trong nước và là chất lưỡng tính. Khi mới điều chế Cr(III)<br />

hiđroxit tan dễ dàng trong axit và dung dịch kiềm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cr(OH) 3 + 3H 3 O + = [Cr(H 2 O) 6 ] 3+<br />

Cr(OH) 3 +<br />

−<br />

OH + nH 2 O = [<br />

Cr (OH)<br />

] −<br />

4 (H2O)<br />

2<br />

Tất cả những ion này được gọi chung là hiđroxo Cromit, nó luôn kém bền,<br />

khi đun nóng trong dung dịch đã phân huỷ tạo thành kết tủa Cr(OH) 3 . Sở dĩ như<br />

vậy là vì Cr(OH) 3 có tính axit yếu hơn Al(OH) 3 .<br />

Cr(III) hiđrôxit tan không đáng kể trong dung dịch NH 3 nhưng tan dễ dàng<br />

trong amoniac lỏng tạo thành phức hecxanano.<br />

Muối Crom(III):<br />

Cr(OH) 3 + 6NH 3 = [Cr(NH 3 ) 6 ](OH) 3<br />

Người ta đã biết được nhiều muối Crom(III) nhưng muối này độc với<br />

người. Nhiều muối Crom(II) cũng có cấu tạo và tính chất giống với muối<br />

nhôm(III). Bởi vì các ion<br />

Cr 3+ (0,57A o ) và Al 3+ (0,61A o ) có kích thước gần nhau. Dung dịch muối<br />

Crom(III) có màu tím ở nhiệt độ thường, nhưng có màu lục khi đun nóng, màu<br />

tía đỏ là màu đặc trưng của ion [Cr(H 2 O) 6 ] 3+<br />

Muối Crom (III) có tính thuận từ, rất bền trong không khí khô và bị thuỷ<br />

phân mạnh hơn muối Cr(II). Trong môi trường axit, ion Cr 3+ có thể bị khử đến<br />

Cr 2+ bởi kẽm, nhưng trong môi trường kiềm nó có thể bị H 2 O 2 , PbO 2 , nước clo,<br />

nước brôm oxi hoá đến Cromat.<br />

2CrCl 3 + 10KOH + 3H 2 O 2 = 2K 2 CrO 4 + 6KCl + 8H 2 O<br />

Do có bán kính bé và điện tích lớn, ion Cr 3+ là một trong những chất tạo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phức mạnh nhất, nó có thể tạo nên phức bền với hầu hết phối tử đã biết. Tuy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhiên, độ bền của các phức chất Cr(III) còn tuỳ thuộc vào bản chất của phối tử<br />

và cấu hình của phức chất.<br />

Trong dung dịch, Cr(III) clorua có thể kết hợp với clorua kim loại kiềm tạo<br />

nên phức chất màu đỏ hồng.<br />

CrCl 3 + 3KCl = K 3 [CrCl 6 ]<br />

Vì trạng thái oxi hoá trung gian, ion Cr 3+ vừa có tính chất oxi hoá (trong<br />

môi trường axit), vừa có tính khử (trong môi trường bazơ).<br />

Người ta đã biết nhiều các phức số phối tử hai, ba, bốn nhân của Cr(III),<br />

trong đó có thể có các phân tử trung hòa NH 3 , - NH 2 , − CH 2 – CH 2 – NH 2 , hoặc<br />

2−<br />

4<br />

gốc axit SO ,<br />

2−<br />

2−<br />

C 2O 4 , SeO 4 ,<br />

1.3.3. Hợp chất Cr(<strong>VI</strong>)<br />

−<br />

CH 3 COO ...<br />

Các hợp chất Cr(<strong>VI</strong>) có tính oxi hoá mạnh, là nguyên nhân và tác hại của<br />

Crom đối với cơ thể.<br />

Crom(<strong>VI</strong>) oxit (CrO 3 ) là chất oxi hoá mạnh, nó oxi hoá được I 2 , S, P, CO,<br />

C, HBr… và nhiều chất hữu cơ khác, phản ứng thường gây nổ.<br />

Là anhiđrit axit, CrO 3 dễ tan trong nước và dễ kết hợp với nước tạo thành<br />

axit, là axit cromic (H 2 CrO 4 ) và axit poli cromic (H 2 Cr 2 O 7 , H 2 Cr 2 O 10 , H 2 Cr 4 O 13 ).<br />

Axit cromic và axit policromic là những axit rất độc với người, không bền,<br />

chỉ tồn tại trong dung dịch nước. Dung dịch axit cromic (H 2 CrO 4 ) có màu vàng,<br />

dung dịch axit dicromic (H 2 Cr 2 O 7 ) có màu da cam, màu của axit đậm dần tới<br />

màu đỏ khi số nguyên tử Cr trong phân tử tăng.<br />

Do vậy khi các dung dịch axit trên tác dụng với dung dịch kiềm, nó có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tạo nên các muối cromat, dicromat, tricromat…<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Muối cromat có màu vàng còn muối đicromat có màu da cam, các chất này<br />

là những chất oxi hoá mạnh, tính chất này thể hiện rõ trong môi trường axit:<br />

2−<br />

2 CrO 4 + 16H + + 6e = 2Cr 3+ + 8H 2 O<br />

Muối cromat và đicromat thường gặp là: Na2CrO4, K2CrO4, PbCrO4,<br />

NiCrO4, ZnCrO4, K2Cr2O7, Na2Cr2O7, và (NH4)Cr2O7. Trong đó các muối<br />

PbCrO4, NiCrO4 và ZnCrO4 được dùng nhiều trong công nghiệp, chất màu,<br />

sơn, mạ…<br />

Trong nước thải mạ điện, Cr(<strong>VI</strong>) có mặt ở dạng anion như Cromat (CrO ),<br />

đicromat(Cr O ) và tricromat (HCrO ). Tuỳ thuộc vào pH và nồng độ crom<br />

mà Cr(<strong>VI</strong>) tồn tại với hằng số cân bằng sau:<br />

H 2 CrO 4 = H + + HCrO 4<br />

-<br />

HCrO 4 - = H + + CrO 4<br />

2-<br />

2HCrO 4 - = Cr 2 O 7 2- + H 2 O<br />

K 1 = 0,18<br />

K 2 = 3,2.10 -7<br />

K 3 = 33,3<br />

(pK 1 = 6,15)<br />

(pK 2 = 5,65)<br />

(pK 3 = 14,56)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4. Độc tính của Crom [1]<br />

Với đặc tính lý hóa của Crom (bền ở nhiệt độ cao, khó oxi hóa, cứng và tạo<br />

màu tốt)nên nó ngày càng được sử dụng rộng rãi. Crom là kim loại được xếp<br />

vào nhóm có khả năng gây bệnh ung thư. Crom tồn tại ở hai dạng số oxi hóa<br />

chính là +3 và +6, trong đó Cr(<strong>VI</strong>) độc hơn nhiều so với Cr(III). Kết quả nghiên<br />

cứu cho thấy Cr(<strong>VI</strong>) chỉ một liều lượng nhỏ cũng là nguyên nhân gây tác hại<br />

nghề nghiệp.Nồng độ Crom trong nước sinh hoạt thường phải thấp hơn 0,05mg/l<br />

theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới<br />

Đối với cơ thể người<br />

Crom(<strong>VI</strong>) hấp thu qua dạ dày, ruột nhiều hơn Crom (III) và có thể thấm<br />

qua màng tế bào, Cr(<strong>VI</strong>) dễ gây viêm loét da, xuất hiện mụn cơm, viêm gan,<br />

thủng vách ngăn giữa hai lá mía, ung thu phổi...<br />

Crom xâm nhập vào cơ thể theo ba con đường : hô hấp, tiêu hóa và tiếp xúc<br />

trực tiếp. Qua nghiên cứu người ta thấy Crom có vai trò sinh học như chuyển<br />

hóa glucozơ, nhưng với hàm lượng lớn có thể làm kết tủa Protein, các axit<br />

nucleic và ức chế hệ thống men. Dù xâm nhập vào cơ thể theo bất kỳ đường nào<br />

Crom cũng hòa tan vào máu ở nồng độ 0,001mg/l sau đó chuyển vào hồng cầu<br />

và hòa tan vào hồng cầu nhanh 10-20 lần, từ hồng cầu Crom chuyển vào các tổ<br />

chức phủ tạng, được giữ lại ở phổi, xương, thận, gan, phần còn lại chuyển qua<br />

nước tiểu.<br />

Crom chủ yếu gây ra các bệnh ngoài da như loét da, loét thủng vách ngăn<br />

mũi, viêm da tiếp xúc... khi con người làm các công việc phải tiếp xúc,hít thở<br />

với Crom hoặc các hợp chất của Crom.Crom còn kích thích niêm mạc sinh ngứa<br />

mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, niêm mạc mũi bị sưng đỏ và có tia máu,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

về sau có thể thủng vành mũi.Nhiễm độc Crom có thể gây mụn, mụn cơm, viêm<br />

gan, viên thận, ung thư phổi, đau răng, tiêu hoá kém.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi Crom xâm nhập qua đường hô hấp dễ dẫn đến bệnh viêm yết hầu, viêm<br />

phế quản do niêm mạc bị kích thích. Khi da tiếp xúc trực tiếp với dung dịch<br />

Crom (<strong>VI</strong>) dễ bị nổi phồng và loét sâu, có thể bị loét đến xương, nhiễm độc<br />

Crom lâu năm có thể bị ung thư phổi, ung thư gan.<br />

Crom (<strong>VI</strong>) là tác nhân oxi hoá mạnh gây độc cao đối với con người và động<br />

vật. Những công việc có thể gây nhiễm độc Crom như: luyện kim, sản xuất nến<br />

sáp, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, thuốc nổ, pháo, diêm, xi măng, đồ gốm, bột<br />

màu, thuỷ tinh, chế tạo ắc quy, mạ kẽm, mạ điện và mạ Crom.<br />

Tóm lại, hàm lượng lớn các kim loại nặng nói chung và Crom nói riêng nếu<br />

bị phơi nhiễm đều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Chính vì vậy<br />

việc xác định hàm lượng Crom trong thực phẩm là cần thiết đối với con người.<br />

Từ đó có biện pháp xử lý thích hợp đảm bảo có thực phẩm sạch cho con người.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đối với động, thực vật<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Người ta khảo sát sự sống của cá chép bằng cách ngâm trứng cá sau khi thụ<br />

tinh vào trong nước có chứa ion Cr 6+ ở nồng độ 3,9 - 9,6 mmol/l :<br />

Bảng 1.1. Bảng khảo sát sự sống của cá chép<br />

Nồng độ ion<br />

Cr 6+ (ppm) pH Kết quả<br />

3,9 - 9,6 7,8 Crom không ảnh hưởng đến tỷ lệ nở trứng và tỷ lệ<br />

mắc bệnh tuỷ sống của cá.<br />

9,6 6,3 Giảm tỷ lệ trứng và tăng tỷ lệ tử vong.<br />

3,9 7,8 Tăng sự kết dính của những tế bào tiết ra chất<br />

nhầy.<br />

3,9 6,3 Tỷ lệ mắc bệnh tuỷ sống của cá tăng, mang và vây<br />

cá khô hơn, khả năng chịu rét kém hơn.<br />

Như vậy tại pH= 7,8 tỷ lệ tử vong và mắc bệnh tuỷ sống là không đáng<br />

kểso với tại pH=6,3<br />

Thực hiện các thí nghiệm trên thực vật cũng nhận thấy Crom gây ảnh<br />

hưởng đối với quá trình phát triển như gây bệnh vàng lá đối với lúa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5. Giới hạn cho phép của Crom [2].<br />

Theo tiêu chuẩn Việt Nam giới hạn cho phép của Crom trong nước thải<br />

công nghiệp được thể hiện trong bảng dưới đây:<br />

Bảng 1.2: Chỉ tiêu Crom trong nước thải công nghiệp<br />

Thông số<br />

Đơn vị<br />

Giá trị giới hạn<br />

A B C<br />

Crom (<strong>VI</strong>) ppm 0,05 0,1 0,5<br />

Crom (III) ppm 0,2 1 2<br />

Ghi chú: Nước thải công nghiệp có nồng độ Crom:<br />

• ≤ Giá trị cột A có thể đổ vào các khu vực nước dùng làm nguồn cung cấp<br />

nước sinh hoạt<br />

• ≤ giá trị cột B chỉ được đổ vào khu vực nước dùng trong các mục đích<br />

giao thông, thủy lợi, tưới tiêu, nuôi tròng thủy sản<br />

• B< [Cr(<strong>VI</strong>)] ≤ C chỉ được pháp đổ vào nơi quy định<br />

• > giá trị trong cột C không được phép thải ra môi trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.6. Các phương pháp xác định Crom [1], [4].<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp khác nhau để có thể xác định crom,<br />

tùy thuộc vào đối tượng phân tích, tùy thuộc vào hàm lượng của crom trong các<br />

đối tượng khác nhau mà có thể lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp. Sau<br />

đây là một số phương pháp xác định crom:<br />

Phương pháp<br />

phân tích hóa<br />

học<br />

Phương pháp<br />

phân tích<br />

công cụ<br />

Phương pháp<br />

sắc ký<br />

Bảng 1.3. Bảng các phương pháp xác định Crom<br />

Phương pháp phân<br />

tích điện hóa<br />

Phương pháp phân<br />

tích quang học<br />

Phương pháp phân tích trọng lượng<br />

Phương pháp phân tích thể tích<br />

Phương pháp cực phổ<br />

Phương pháp Von – Ampe hòa tan<br />

Phương pháp phân tích quang phổ<br />

hấp thụ phân tử (<strong>UV</strong> - Vis)<br />

Phương pháp quang phổ phát xạ<br />

nguyên tử (AES)<br />

Phương pháp quang phổ hấp thụ<br />

nguyên tử (AAS)<br />

Phương pháp phổ khối plasma cao<br />

tần cảm ứng ICP-MS<br />

Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)<br />

Phương pháp sắc ký trao đổi ion<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 1.4. Bảng so sánh các phương pháp xácđịnh ion Crom (<strong>VI</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương<br />

Đặcđiểm<br />

So sánh<br />

pháp<br />

Phương<br />

pháp hóa<br />

học<br />

Phương pháp phân tích<br />

Phương<br />

pháp phân<br />

tíchđiện<br />

hóa<br />

công cụ<br />

Phương<br />

pháp phân<br />

tích<br />

quang học<br />

Phương<br />

pháp sắc<br />

Độ nhạy 10 -2 10 -5 – 10 -8 10 -5 – 10 -7 10 -9<br />

Ưu điểm<br />

Nhượcđiêm<br />

Trang<br />

thiết<br />

bịđơn<br />

giản, chi<br />

phí không<br />

cao. Dễ<br />

thực hiện<br />

Sai số<br />

dụng cụ;<br />

không áp<br />

dụng cho<br />

phân tích<br />

lượng vết<br />

Độ chính<br />

xác cao, ít<br />

tiêu tốn<br />

mẫu<br />

Trang<br />

thiết bị<br />

đắt tiền<br />

Độ chính<br />

xác cao,<br />

dễ thực<br />

hiện<br />

Không<br />

chọn lọc,<br />

một thuốc<br />

thử có thể<br />

tạo phức<br />

với nhiều<br />

ion<br />

ký<br />

Độ chính<br />

xác cao<br />

Khó thực<br />

hiện; Chi<br />

phí cao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.6.1. Phương pháp phân tích hóa học<br />

1.6.1.1. Phương pháp phân tích trọng lượng<br />

- Có độ chính xác tới 0,1%.<br />

- Dựa trên cơ sở hòa tan mẫu chứa nguyên tố cần xác định trong dung môi<br />

thích hợp, thêm lượng thuốc thử gấp 1,5 lần để kết tủa nguyên tố cần xác<br />

định, sau đó rửa rồi sấy, nung đến khối lượng không đổi. Từ lượng cân<br />

kết tủa thu được sẽ tính được hàm lượng của chất phân tích.<br />

- Crom được xác định dưới dạng kết tủa cromat chì, cromat thủy ngân,<br />

cromat bari, và Cr 2 O 3 , nhưng thực tế thường dùng là kết tủa baricromat<br />

(BaCrO 4 ).<br />

1.6.1.2. Phương pháp phân tích thể tích<br />

- Phương pháp này được sử dụng rộng rãi để xác định crom khi hàm lượng<br />

lớn.<br />

- Nguyên tắc: Dựa trên sự đo thể tích dung dịch thuốc thử đã biết nồng độ<br />

chính xác (dung dịch chuẩn) được thêm vào dung dịch chất định phân để<br />

tác dụng đủ toàn bộ lượng chất định phân đó. Thời điểm thêm lượng<br />

thuốc thử tác dụng với toàn bộ chất định phân gọi là điểm tương đương.<br />

Để nhận biết điểm tương đương, người ta dùng các chất gây ra hiện tượng<br />

có thể quan sát bằng mắt gọi là chất chỉ thị.<br />

- Crom (<strong>VI</strong>) có thể xác định bằng cách chuẩn độ bằng dung dịch Fe(II)<br />

(được sử dụng rộng rãi nhất) với chất chỉ thị điphenylamin, trong phản<br />

ứng chuẩn độ này người ta dùng H 3 PO 4 để che Fe(III). Phản ứng chuẩn độ<br />

là:<br />

Cr O <br />

<br />

+ 6Fe 2+ + 14H + = 2Cr 3+ + 6Fe 3+ + 7H 2 O<br />

- Ngoài ra Crom (<strong>VI</strong>) có thể xác định bằng phương pháp chuẩn độ Iôt, dựa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vào phương trình phản ứng:<br />

Cr O + 6I- + 14H + = 2Cr 3+ + 3I 2 + 7H 2 O<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sau đó chuẩn lượng I 2 tạo thành bằng dung dịch Na 2 S 2 O 3 với chỉ thị hồ<br />

tinh bột. Phản ứng chuẩn độ như sau:<br />

- Ưu điểm : đơn giản , dễ làm<br />

- Nhược điểm :<br />

I 2 + 2Na 2 S 2 O 3 = 2NaI + Na 2 S 4 O 6<br />

• Sai số do dụng cụ đo<br />

1.6.2. Phương pháp phân tích công cụ<br />

- Không phù hợp với phân tích lượng vết.<br />

1.6.2.1. Phương pháp phân tích điện hóa<br />

1.6.2.1.1. Phương pháp cực phổ:<br />

- Nguyên tắc: Người ta thay đổi liên tục và tuyến tính điện áp vào 2 cực để<br />

khử các kim loại, do mỗi kim loại có thế khử khác nhau. Thông qua chiều<br />

cao của đường cong Von - Ampe có thể định lượng được ion kim loại<br />

trong dung dịch ghi cực phổ. Vì dòng giới hạn I gh ở các điều kiện xác định<br />

tỉ lệ thuận với nồng độ ion trong dung dịch ghi cực phổ theo phương trình<br />

I = k.C<br />

- Trong phương pháp phân tích này, người ta dùng điện cực giọt thuỷ ngân<br />

rơi là điện cực làm việc. Để định lượng các chất có hoạt tính cực phổ,<br />

người ta thường dùng hai phương pháp : phương pháp đường chuẩn và<br />

phương pháp thêm chuẩn.<br />

- Phương pháp này có khá nhiều ưu điểm : cho phép xác định cả chất vô cơ<br />

và hữu cơ với nồng độ 10 -5 - 10 -6 M. Sai số của phương pháp thường là 2 -<br />

3% với nồng độ 10 -3 - 10 -4 M, là 5% với nồng độ 10 -5 M (ở điều kiện nhiệt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

độ không đổi ).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những hạn chế như ảnh hưởng của<br />

dòng tụ điện, dòng cực đại ...<br />

1.6.2.1.2. Phương pháp Von – Ampe hòa tan:<br />

Về bản chất, phương pháp Von - Ampe hoà tan cũng giống như phương<br />

pháp cực phổ là dựa trên việc đo cường độ dòng để xác định nồng độ các<br />

chất trong dung dịch. Nguyên tắc gồm hai bước :<br />

Bước 1 : Điện phân làm giàu chất cần phân tích trên bề mặt điện cực làm<br />

việc trong khoảng thời gian xác định, tại thế điện cực xác định.<br />

Bước 2 : Hoà tan kết tủa đã được làm giàu bằng cách phân cực ngược<br />

điện cực làm việc, đo và ghi dòng hoà tan. Trên đường Von - Ampe hoà<br />

tan xuất hiện pic của nguyên tố cần phân tích. Chiều cao pic là một hàm<br />

của nồng độ.<br />

- Dương Thị Tú Anh và các cộng sự đã nghiên cứu xác định một số dạng<br />

tồn tại của crom trong nước thải công nghiệp bằng phương pháp von -<br />

ampe hòa tan với hàm lượng crom(µg/l) = 1,751 ± 0,038.<br />

- Ưu điểm:<br />

• Có khả năng phân biệt giữa Cr(tổng) và Cr(<strong>VI</strong>). Phương pháp<br />

này có giới hạn phát hiện là 5,2 µg/l, cho phép xác định<br />

Cr(<strong>VI</strong>) trong khoảng nồng độ từ 35µg/l đến 2mg/l.<br />

• Có khả năng định lượng chính xác một số kim loại nặng là<br />

độc tố có độ nhạy, độ chính xác và tính chọn lọc cao.<br />

• Có thể xác định được cả những chất không bị khử (hoặc oxi<br />

hoá) trên điện cực với độ nhạy khá cao 10 -6 - 10 -8 M.<br />

- Nhược điểm: độ nhạy bị hạn chế bởi dòng dư...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.6.2.2. Phương pháp phân tích quang học<br />

1.6.2.2.1. Phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ phân tử (<strong>UV</strong> - Vis) :<br />

- Phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử ( phổ electron hay phổ <strong>UV</strong> -<br />

Vis) dựa trên việc đo phổ <strong>UV</strong>- Vis của những chất có khả năng hấp thụ<br />

năng lượng chùm sáng để tạo ra phổ hấp thụ phân tử, với những chất<br />

không có phổ <strong>UV</strong> - Vis thì cho tác dụng với thuốc thử thích hợp tạo ra<br />

hợp chất phức bền có khả năng hấp thụ tia bức xạ và cho phổ <strong>UV</strong>- Vis<br />

nhạy.<br />

- Phương trình định lượng của phép đo tuân theo định luật Lamber-Beer:<br />

Với:<br />

D: độ hấp thụ quang<br />

D = ɛ.l.C<br />

ɛ: Độ hấp thụ phân tử<br />

l: chiều dài cuvet<br />

C: Nồng độ nguyên tố phân tích<br />

- Để xác định Cr(<strong>VI</strong>) bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử, người ta cho<br />

Cr (<strong>VI</strong>) tác dụng với thuốc thử Diphenyl cacbazit (DPC) để tạo phức màu<br />

đỏ tím trong môi trường axit H 2 SO 4<br />

2 (Cr O ) + H 4 L + 8H + → () <br />

<br />

+ Cr3 + + H 2 O + 8H 2 O<br />

(đỏ da cam)<br />

(đỏ tím)<br />

- Các tác giả cho rằng phức tạo thành của Cr6+ với thuốc thử DPC trong<br />

môi trường axit có độ hấp thụ cực đại ở bước sóng λmax = 540 nm (ε =<br />

34200).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Giới hạn phát hiện của phép đo là 0,04ppm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ưu điểm:<br />

- Cho phép xác định nồng độ chất ở khoảng 10-5M đến 10-7M,<br />

là một phương pháp được sử dụng khá phổ biến.<br />

- Đơn giản, tiện lợi, độ nhạy tương đối cao nên được sử dụng<br />

phổ biến để xác định các kim loại lượng nhỏ.<br />

- Nhược điểm: không chọn lọc, một thuốc thử có thể tạo phức với nhiều<br />

ion.<br />

1.6.2.2.2. Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES)<br />

- Trong điều kiện bình thường, nguyên tử không thu và cũng không phát ra<br />

năng lượng, nhưng nếu cung cấp năng lượng cho nguyên tử thì các<br />

nguyên tử sẽ chuyển lên trạng thái kích thích. Trạng thái này không bền,<br />

nguyên tử chỉ tồn tại trong một thời gian cực ngắn 10-8s, chúng có xu<br />

hướng trở về trạng thái ban đầu bền vững và giải phóng ra năng lượng mà<br />

nó đã hấp thu dưới dạng bức xạ quang học. Bức xạ này chính là phổ phát<br />

xạ của nguyên tử. Các nguồn kích thích phổ phát xạ là ngọn lửa đèn khí,<br />

hồ quang điện dòng xoay chiều và một chiều, tia lửa điện, plasma cao tần<br />

cảm ứng(ICP)<br />

- Để phân tích một chất bằng phương pháp phổ phát xạ nguyên tử ta phải<br />

thực hiện các bước sau:<br />

- Trước hết phải dùng một nguồn năng lượng phù hợp để chuyển chất cần<br />

xác định X thành hơi nguyên tử ( quá trình nguyên tử hóa mẫu).<br />

- Tiếp theo dùng năng lượng kích thích nguyên tử để tạo ra bức xạ nguyên<br />

tử.<br />

- Dùng một hệ thống máy quang học (lăng kính hay cách tử) để phân ly<br />

chùm sáng bức xạ thành các tia đơn sắc, ứng với mỗi tia đơn sắc là một<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vạch phổ, vì thế mà phổ này được gọi là phổ phát xạ (phổ vạch của<br />

nguyên tử).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dựa vào vị trí các vạch phổ ta có thể phân tích định tính được các nguyên<br />

tố có trong mẫu phân tích. Nếu đo cường độ vạch phổ thì ta có thể xác<br />

định được hàm lượng nguyên tố cần phân tích.<br />

- Phương pháp bay hơi nhiệt - phát xạ nguyên tử cảm ứng cao tần plasma<br />

(ETA-ICP-AES) xác định Cr(III) và Cr(<strong>VI</strong>) dựa vào sự khác nhau giữa 2<br />

phản ứng tạo phức vòng càng của Cr(III) và Cr(<strong>VI</strong>) với Acetylacetone.<br />

Cr(III) tạo phức vòng càng với Acetylacetone được tách ra và sau đó xác<br />

định bằng phương pháp bay hơi nhiệt- phát xạ nguyên tử cảm ứng cao tần<br />

plasma (ETV-ICP-AES). Cr(<strong>VI</strong>) phản ứng tạo phức vòng càng với<br />

polytetra-fluoroethylene (PTFE), sau đó được xác định bằng phương pháp<br />

trên. Giới hạn phát hiện của Cr(III) và Cr(<strong>VI</strong>) lần lượt 0,56 ng/ml và 1,4<br />

ng/ml, độ lệch chuẩn tương đối là 2,5% và 4,8%.<br />

- Ngày nay, phổ phát xạ ICP là một công cụ phân tích phục vụ đắc lực cho<br />

nghiên cứu và sản xuất với độ ổn định và độ nhạy cao.<br />

1.6.2.2.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)<br />

- Khi chiếu một chùm tia sáng có bước sóng xác định ứng đúng với tia phát<br />

xạ nhạy của nguyên tố cần nghiên cứu vào đám hơi nguyên tử tự do thì<br />

các nguyên tử tự do sẽ hấp thụ năng lượng của các tia chiếu vào và tạo ra<br />

phổ hấp thụ nguyên tử của nó. Đo phổ này sẽ xác định được nguyên tố<br />

cần phân tích.<br />

- Tùy thuộc vào kỹ thuật nguyên tử hóa mà ta có các phương pháp phân<br />

tích quang phổ hấp thụ nguyên tử với độ nhạy khác nhau.<br />

- Với kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu phân tích bằng kĩ thuật ngọn lửa, ta có<br />

phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS)<br />

có độ nhạy cỡ 0,1ppm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Với kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu phân tích trong cuvet graphit nhờ năng<br />

lượng nhiệt của dòng điện có công suất lớn, ta có phương pháp phân tích<br />

quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa (GF-AAS) có độ nhạy cao<br />

hơn kĩ thuật ngọn lửa 50 - 1000 lần; cỡ 0,1 - 1ppb và sai số không vượt<br />

quá 15%.<br />

- Trong phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử thì quá trình<br />

chuyển hóa chất cần xác định thành hơi nguyên tử (quá trình nguyên tử<br />

hóa mẫu) là quan trọng nhất.<br />

- Thực tế cho thấy phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử có nhiều ưu việt<br />

như: độ nhạy, độ chính xác cao, lượng mẫu tiêu thụ ít, tốc độ phân tích<br />

nhanh. Với ưu điểm này, AAS được thế giới dùng làm phương pháp tiêu<br />

chuẩn để xác định lượng nhỏ và lượng vết các kim loại trong nhiều đối<br />

tượng khác nhau như mẫu y học, sinh học và kiểm tra các hóa chất có độ<br />

tinh khiết cao.<br />

- Đã có nhiều công trình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp GF-AAS<br />

xác định các kim loại nặng trong nhiều đối tượng khác nhau.<br />

1.6.2.2.4 Phương pháp phổ khối plasma cao tần cảm ứng ICP-MS<br />

- Khi dẫn mẫu phân tích vào ngọn lửa plasma, trong điều kiện nhiệt độ cao<br />

của plasma, các chất có trong mẫu khi đó sẽ bị hóa hơi, nguyên tử hóa và<br />

ion hóa tạo thành ion dương có điện tích +1 và các electron tự do. Thu và<br />

dẫn dòng ion đó vào thiết bị phân giải phổ để phân chia chúng theo số<br />

khối (m/z) sẽ tạo ra phổ khối của nguyên tử chất cần phân tích. Sau đó,<br />

đánh giá định tính và định lượng phổ thu được.<br />

- Kỹ thuật phân tích ICP-MS là một trong những kỹ thuật phân tích hiện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đại. Kỹ thuật này được nghiên cứu và phát triển rất mạnh trong những<br />

năm gần đây. Với nhiều ưu điểm vượt trội, kỹ thuật ICP-MS được ứng<br />

26<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dụng rất rộng rãi trong phân tích rất nhiều đối tượng khác nhau đặc biệt là<br />

trong các lĩnh vực phân tích vết và siêu vết phục vụ nghiên cứu sản xuất<br />

vật liệu bán dẫn, vật liệu hạt nhân, nghiên cứu địa chất và môi trường...<br />

1.6.3. Các phương pháp sắc ký<br />

Sắc ký là quá trình tách dựa trên sự phân bố liên tục các cấu tử chất<br />

phân tích lên hai pha: một pha thường đứng yên, có khả năng hấp thu các<br />

chất phân tích gọi là pha tĩnh, một pha di chuyển qua pha tĩnh gọi là pha<br />

động; do các cấu tử chất phân tích có ái lực khác nhau với pha tĩnh, chúng<br />

di chuyển với tốc độ khác nhau và tách ra khỏi nhau.<br />

1.6.3.1. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)<br />

- Bao gồm nhiều phương pháp có đặc thù riêng, đó là sắc ký lỏng pha liên<br />

kết, sắc ký phân bố lỏng - lỏng, sắc ký trao đổi ion lỏng - rắn và sắc ký<br />

hấp thụ lỏng - rắn.<br />

- Xác định cả Cr(<strong>VI</strong>) và Cr(III) trong nước thải.<br />

- Tuy nhiên, khi sử dụng một phương pháp phân tích nào đó người ta phải<br />

tính đến hiệu quả và tính kinh tế của phương pháp đó. Các phương pháp<br />

như hấp thụ và phát xạ nguyên tử, phương pháp điện hóa, phương pháp<br />

sắc ký lỏng hiệu năng cao, FIA, ... tuy cho kết quả phân tích có độ chính<br />

xác cao nhưng cần những trang thiết bị đắt tiền mà không phải phòng thí<br />

nghiệm nào cũng có được.<br />

1.6.3.2. Phương pháp sắc ký trao đổi ion<br />

- Phương pháp sắc kí ion sử dụng để xác định Cr(<strong>VI</strong>) trong nước thải công<br />

nghiệp luyện kim.<br />

- Hỗn hợp được tách bằng sự trao đổi ion trên hệ màng polime<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

củahydroxytlenethacrylate bao gồm pha động chất điện, muối photphat và<br />

muối natriclorua<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ưu điểm : Xử lý có chọn lọc đối tượng<br />

- Nhược điểm : Chi phí đầu tư và vận hành cao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong><br />

2.1. Đối tượng, thời gian, dụng cụ, máy móc và thiết bị nghiên cứu<br />

- Đối tượng nghiên cứu:<br />

• Mẫu nước thuộc hệ thống dòng chảy ở mương An Kim Hải, Lê<br />

Chân, Hải Phòng.<br />

• Vị trí: lấy mẫu ở giữa dòng và giữa cột nước<br />

- Thời gian nghiên cứu: 18/03/2017 – 10/04/2017<br />

- Dụng cụ, máy móc và thiết bị nghiên cứu:<br />

• Máy đo quang <strong>UV</strong> – <strong>VI</strong>S<br />

• Bình định mức 500ml, 250ml. 100ml<br />

• Cân phân tích, tủ sấy, pipet, ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy<br />

tinh…<br />

2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />

Lựa chọn phương pháp nghiên cứu dựa trên điều kiện cơ sở vật chất, tính<br />

khả thi, tính ứng dụng rộng rãi và vẫn đảm bảo tính chính xác, hạn chế tối đa các<br />

sai số có thể xảy ra trong quá trình thực nghiệm:<br />

- Phương pháp xác định Crom(<strong>VI</strong>)[2]: Dạng Crom hóa trị <strong>VI</strong> trong mẫu<br />

nước được xác định bằng phương pháp đo quang phổ hấp thụ phân tử<br />

(<strong>UV</strong>-<strong>VI</strong>S) dựa trên phản ứng tạo phức của Crom(<strong>VI</strong>)với Diphenylcarbazit<br />

(DPC) trong môi trường axit.<br />

- Phương pháp phân tích Crom(<strong>VI</strong>)[5]:Hàm lượng Crom(<strong>VI</strong>) được xác<br />

định bằng phương pháp thêm đường chuẩn<br />

Ưu điểm: Là sự kết hợp giữa phương pháp đường chuẩn và phương pháp<br />

thêm chuẩn. Loại trừ sự khác biệt về thành phần nền của dung dịch mẫu<br />

và dung dịch chuẩn. Đạt độ chính xác cao, phân tích được các mẫu có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hàm lượng chất cần phân tích rất nhỏ chính xác hơn phương pháp so<br />

sánh và phương pháp đường chuẩn, phương pháp thêm chuẩn.<br />

2.3. Nội dung tiến hành nghiên cứu<br />

2.3.1: Lấy mẫu[3],[6]<br />

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện<br />

- Chai đựng mẫu(chai nhựa 1,5l )<br />

- Găng tay cao su<br />

- Nhãn dán.<br />

Bước 2:Tiến hành lấy mẫu<br />

Lấy mẫu cần đáp ứng đầy đủ các tiêu chí:<br />

• Tính trung bình của mẫu<br />

• Không bị nhiễm bẩn thứ cấp<br />

• Kết quả phân tích được nhận từ mẫu nước có tính đại diện cho<br />

nguồn nước<br />

- Xúc rửa chai bằng chính nguồn nước thải ít nhất 3 lần<br />

- Múc nước ở giữa dòng và giữa cột nước (mẫu đơn lẻ), để khoảng trống<br />

1% thể tích chai (nếu có điều kiện thì sử dụng thiết bị Ruthner bao gồm 1<br />

bình có nắp kín, khi thả thiết bị tới một độ sâu nhất định sẽ bật mở nắp để<br />

nước tràn vào bình, khi nước đầy thả nắp đậy trở lại).<br />

Bước 3: Dán nhãn<br />

- Nhãn buộc ở cổ chai hoặc thành chai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chứa các thông tin: vị trí lấy mẫu, tên mẫu, ngày và giờ lấy mẫu, điều<br />

kiện thời tiết, tốc độ dòng chảy, người lấy mẫu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.2: Xử lý mẫu, loại bỏ các ion cản trở [2].<br />

- Lấy 200ml mẫu cần phân tích cho vào bình nón,sau khi lắc kỹ thêm vào<br />

5ml HNO 3 đặc, đậy bình bằng kính kín. Làm bay hơi chậm để thể tích còn<br />

lại từ 15-20ml<br />

- Cho tiếp 5ml HNO 3 đặc và 10ml H 2 SO 4 đặc(làm lạnh bình nón giữa các<br />

lần thêm). Làm bay hơi cho tới khi có khói trắng SO3 xuất hiện<br />

- Nếu dung dịch vẫn chưa sạch, trong thì thêm 10ml HNO 3 đặc, lại cho bay<br />

hơi đến khi xuất hiện sương mù SO 3 tiếp tục đun nóng HNO 3 trước khi<br />

tiếp tục xử lý<br />

- Tất cả HNO 3 sẽ bị đuổi hết ra khỏi dung dịch khi dung dịch trong và<br />

không còn khói màu nâu (NO2) rõ rệt<br />

- Làm lạnh và pha loãng đến 30ml bằng nước cất, đun nóng nhẹ để hòa tan<br />

hết các loại muối<br />

- Sau đó để nguội và cho vào bình chiết 250ml, pha loãng đến 40ml bằng<br />

nước cất và làm lạnh trong bồn đá<br />

- Thêm 2ml dd Cupferron, lắc mạnh để yên trong bình đá 5 phút<br />

- Chiết trong bình chiết (3 lần) mỗi lần 5ml dd CHCl 3<br />

- Lắc đều mỗi lần chiết. Đợi cho phân lớp và chiết loại bỏ phần hữu cơ<br />

(CHCl 3 ). Chuyển phần dung dịch nước đến bình nón 125ml<br />

- Đun sôi 5 phút để bay hơi hết CHCl 3 và làm lạnh<br />

- Thêm 5ml HNO 3 và 3ml H 2 SO 4 . Đun sôi để xuất hiện khói. Làm nguội<br />

đến 30-40 o C và rửa sạch thành bình phía trên bằng bình tia, lại đun sôi để<br />

xuất hiện khói SO 3<br />

- Làm lạnh rồi cẩn thận thêm 5ml HNO 3 , đun sôi để mù phân hủy hoàn toàn<br />

- Làm lạnh rửa thành bình và đun sôi lần nữa để nhiều mù SO 3 bay ra loại<br />

bỏe hoàn toàn HNO 3 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Làm lạnh và thêm 7-10ml nước<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.3: Bảo quản mẫu[6]: (theo Tiêu Chuẩn Hiệp hội sức khỏe cộng đồng<br />

Mỹ, APHA1995)<br />

- Giữ lạnh từ 0-5 o C<br />

- Bảo quản trong chai thủy tinh hoặc nhựa được hãm với acid nitric sao cho<br />

pH của mẫu nhỏ hơn 2 để hạn chế quá trình kết tủa và hấp phụ.<br />

- Thời gian lưu giữ tối đa: 24h/24h (an toàn/quy định).<br />

2.3.4: Các bước tiến hành phân tích:<br />

2.3.4.1. Chuẩn bị hóa chất:<br />

- Thuốc thử Diphenylcarbazid (DPC) 0,5% : Hòa tan 0,5g 1,5-<br />

Diphenylcarbazide trong 100ml axeton, thuốc thử được đựng trong chai<br />

màu nâu ở 4 0 C, loại bỏ khi dung dịch bị biến màu( tốt nhât là pha trước<br />

mỗi lần dùng)<br />

- Dung dịch chuẩn gốc Cr(<strong>VI</strong>) 1000ppm: Hòa tan 2,829g K 2 Cr 2 O 7 đã được<br />

sấy khô ở 105 o C vào bình định mức 1 lít bằng nước cất( bảo quản trong<br />

bóng tối, nhiệt độ thấp do dễ bị Oxy hóa chuyển màu vàng)<br />

- Dung dịch chuẩn Cr 50ppm: Hút 25ml dung dịch chuẩn gốc 1000ppm vào<br />

bình định mức 500ml sau đó định mức đến vạch bằng nước cất.<br />

- Dung dịch chuẩn làm việc Cr 10ppm: Hút 50ml dung dịch chuẩn Cr<br />

50ppm vào bình định mức 250ml sau đó định mức đến vạch bằng nước<br />

cất.<br />

- Dung dich thử làm việc: Pha loãng 10 lần dung dịch mẫu nước thải đã qua<br />

xử lý bằng cách hút chính xác 50ml dung dịch thử vào bình định mức<br />

500ml sau đó định mức đến vạch bằng nước cất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.4.2. Định tính xác định sự có mặt của Cr 6+ :<br />

Cr 6+ với DPC trong môi trường acid tạo thành hợp chất có màu đỏ tím,<br />

theo phương trình:<br />

- Tiến hành: cho dung dịch thử phản ứng với thuốc thử DPC 0,5% trong<br />

môi trường acid H 2 SO 4 0,5M<br />

Dung dịch thử có chứa ion Cr 6+ thì dung dịch trong ống nghiệm sẽ<br />

chuyển sang màu đỏ tím<br />

2.3.4.3. Xác định và khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính:<br />

Dung dịch chứa Cr 6+ không xuất hiện cực đại hấp thụ trong khoảng 350 -<br />

650nm. Đối với mẫu chứa Cr 6+ với DPC có xuất hiện cực đại hấp thụ ở dải sóng<br />

này.<br />

- Chuẩn bị một dãy các dung dịch chuẩn có nồng độ tăng dần từ 0 – 2ppm,<br />

thêm acid, thuốc thử, lắc đều, để 10 phút<br />

- Đo quang:<br />

• Lấy một mẫu bất kỳ trong dãy dung dịch còn lại đo quang ở dải<br />

sóng từ 350 – 650nm, bước nhảy 5nm =>xác định λ <br />

• Đo độ hấp thụ quang A của các dung dịch theo thứ tự nồng độ tăng<br />

dần tại bước sóng <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Xây dựng đường chuẩn và kết luận khoảng nồng độ tuyến tính.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.4.4. Xác định nồng độ Crom(<strong>VI</strong>) trong mẫu nước thải<br />

Mẫu<br />

Sơ đồ tóm tắt quy trình thực hiện<br />

Thêm chuẩn được<br />

C i =C x + C thêm<br />

V x<br />

ml(C X<br />

)<br />

C thêm<br />

(V thêm - C 0 )<br />

Tạo màu, định mức (V dm<br />

ml). Đo A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Hút chính xác V ml dung dịch mẫu nước thải cần n phân tích (nồng độ C )<br />

x X<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vào n (n=5-8) bình định mức 100ml, đánh số thứ tự từ 1 n<br />

- Pha n-1 mẫu chuẩn n thêm (V thêm –C 0 )<br />

• Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn nồng độ tăng dần n bằng b cách hút<br />

những thể tích tăng dần (V thêm ) dung dịch chuẩn n làm việc có nồng<br />

độ C 0<br />

• Đổ dãy dung dịch d chuẩn thêm vào lần lượt t các bình định mức trên<br />

theo thứ tự tăng dần( từ bình thứ 2 trở đi), ta có:<br />

C<br />

i<br />

= C<br />

x<br />

+ C thêm<br />

• Tạo phức c màu, đo A i (cùng điều kiện) :<br />

A x , (A 1, A 2 , …, A n )<br />

Thêm vào mỗi bình lượng thuốc thử, dung môi, điều u kiện pH, nhiệt<br />

độ …như ư nhau. Định mức đến V dm (ml)<br />

Đo o A (cùng điều kiện) tại bước sóng λ max<br />

- Dựng đường chuẩn n biễu diễn mối tương quan giữa nồng ng độ Crom(<strong>VI</strong>)<br />

thêm chuẩn (C thêm = V thêm C 0 /V dm )và độ hấp thụ A i : A i = a.C thêm + b<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=>Dựa vào đường chuẩn thêm tính toán hàm lượng Cr(<strong>VI</strong>) có trong mẫu<br />

nước thải:<br />

• Nồng độ X trong dd đo ( theo phương pháp ngoại suy tuyến tính)<br />

C<br />

x( đo)<br />

b<br />

=<br />

a<br />

• Nồng độ X trong dd phân tích:<br />

C<br />

x ( ddphântích )<br />

=<br />

C<br />

. V<br />

x ( đo ) dm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 3: THỰC NGHIỆM - KẾT QUẢ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BUỔI 1<br />

XÁC ĐỊNH <strong>LƯỢNG</strong> DUNG DỊCHH 2 SO 4 O,5M VÀ THUỐC THỬ DPC<br />

0,5% THÍCH HỢP<br />

XÁC ĐỊNH CỰC ĐẠI HẤP THỤ VÀ KHOẢNG NỒNG ĐỘ TUYẾN<br />

I. Chuẩn bị hóa chất<br />

TÍNH<br />

- Thuốc thử Diphenylcarbazid (DPC) 0,5% : Hòa tan 0,5g 1,5-<br />

Diphenylcarbazide trong 100ml axeton<br />

- Dung dịch chuẩn gốc Cr(<strong>VI</strong>) 1000ppm: Cân 2,829g K 2 Cr 2 O 7 sau đó hòa<br />

tan vào bình định mức 1000ml bằng nước cất<br />

- Dung dịch chuẩn Cr 50ppm: Hút 25ml dung dịch chuẩn gốc 1000ppm vào<br />

bình định mức 500ml sau đó định mức đến vạch bằng nước cất.<br />

- Dung dịch chuẩn làm việc Cr 10ppm: Hút 50ml dung dịch chuẩn Cr<br />

50ppm vào bình định mức 250ml sau đó định mức đến vạch bằng nước<br />

cất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

II. Xác định lượng H2SO4 O,5M và thuốc thử DPC 0,5% thích hợp<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.Lượng H2SO4 O,5M:<br />

- pH=2 là pH tối ưu cho sự tạo thành phức Cr(<strong>VI</strong>) – DPC. Do vậy tiến hành<br />

xác định lượng H 2 SO 4 O,5M cần thêm vào để tạo môi trường pH=2:<br />

pH = 2 = -log[H + ]<br />

=> [H + ] = <br />

= 0,01<br />

<br />

<br />

=> [H 2 SO 4 ] = [H+ ] = * 0,01 = 0,005 (M)<br />

<br />

- Các thí nghiệm tạo phức Cr(<strong>VI</strong>) – DPC được tiến hành định mức trong<br />

100ml. Ta có:<br />

[H 2 SO 4 ] = 0,005M =<br />

.,<br />

<br />

Thể tích dd H 2 SO 4 O,5M cần thêm vào để tạo môi trường pH=2là:<br />

1ml<br />

2.2. Lượng thuốc thử DPC 0,5%:<br />

Để định lượng chính xác hàm lượng Cr(<strong>VI</strong>) có trong mẫu nước cần lượng<br />

thuốc thử vừa đủ ( có thể dư) để phản ứng hoàn toàn với ion Cr(<strong>VI</strong>).<br />

Tiến hành xác định lượng thuốc thử cần thiết bằng phương pháp so màu<br />

- Dụng cụ, hóa chất: 2 ống nghiệm giống nhau, pipet, dd chuẩn Cr(<strong>VI</strong>)<br />

10ppm, dd H 2 SO 4 0,5M, dd DPC 0,5%<br />

- Tiến hành: Hút 20ml nước cất vào mỗi ống nghiệm. Dùng bút dạ đánh<br />

dấu vạch nước cất rồi trút bỏ phần nước. Tiến hành thí nghiệm như bảng<br />

dưới đây:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.1. Bảng pha chế dung dịch xác định V dd DPC 0,5%<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lắc đều, để yên 10 phút rồi quan sát màu của phức tạo thành trong 2 ống<br />

nghiệm, nhận thấy dung dịch trong cả hai ống nghiệm đều xuất hiện màu<br />

đỏ tím<br />

- So sánh cườngđộ màu của phức tạo thành trong 2 ống nghiệm với nhau<br />

trên nền giấy trắng, nhận thấy : cường độ màu dung dịch ở hai ống<br />

nghiệm là như nhau =>Lượng Cr(<strong>VI</strong>) 2,5ppm đã phản ứng hết ở cả 2 ống<br />

nghiệm<br />

Ống nghiệm 1 2<br />

Dung dịch (ml)<br />

V (Cr(<strong>VI</strong>)10ppm) 5 5<br />

Nồng độ Cr(<strong>VI</strong>)<br />

2,5 ppm<br />

V (H 2 SO 4 0,5M) 0,2 0,2<br />

V (DPC 0,5%) 1,5 2<br />

Định mức (Nước cất)<br />

20ml<br />

Kết luận: Lựa chọn thể tích thuốc thử DPC 0,5% để thực hiện thí<br />

nghiệm : 2ml (Chọn lượng thuốc thử có dư để đảm bảo lượng Crom<br />

được phản ứng hoàn toàn)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

III. Xác định cực đại hấp thụ và khoảng nồng độ tuyến tính<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Tiến hành<br />

Bước 1: Pha chế dung dịch<br />

Bảng 3.2. Bảng pha chế dung dịch xác định <br />

Bước 2: lắc đều, để yên 10 phút<br />

Bước 3: Đo quang<br />

và khoảng nồng độ tuyến tính<br />

Bình 1 2 3 4 5 6 7 8<br />

(mẫu<br />

Dung dịch trắng)<br />

V Cr(<strong>VI</strong>) 10ppm (ml) 0 2 3 5 8 12 15 20<br />

Nồng độ Cr(<strong>VI</strong>)<br />

ppm<br />

V H 2 SO 4 0,5M<br />

V DPC 0,5%<br />

Định mức<br />

( Nước cất)<br />

• Tiến hành đo mẫu trắng (bình 1)<br />

• Đo quang dung dịch bình (8) ở dải sóng từ 350 – 650nm, bước<br />

nhảy 5nm để xác định <br />

0 0,2 0,3 0,5 0,8 1,2 1,5 2,0<br />

1ml<br />

2ml<br />

100ml<br />

• Tiến hành đo quang lần lượt dung dịch từ bình (1) – bình (8) ở<br />

bước sóng để xác định độ hấp thụ A tương ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. Kết quả<br />

3.2.1.Cực đại hấp thụ:<br />

Hình 3.1. Cực đại hấp thụ của phức Crom (<strong>VI</strong>) – DPC<br />

• Theo bảng trên nhận thấy phức có cực đại hấp thụ tại bước sóng<br />

= 542,0nm<br />

• So sánh với nhiều tài liệu tham khảo khác [1],[2] cho rằng cực đại<br />

hấp thụ của phức tại = 540,0nm<br />

=> Có sự chênh lệch bước sóng là 2nm ( rất nhỏ) => chấp nhận được<br />

=> Kết luận: Cực đại hấp thụ = 542,0nm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.2.2.Khoảng nồng độ tuyến tính:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả đo quang:<br />

Bảng 3.3. Độ hấp thụ của phức Cr(<strong>VI</strong>) – DPC theo nồng độ Cr(<strong>VI</strong>)<br />

C Cr(<strong>VI</strong>) ppm 0 0,2 0,3 0,5 0,8 1,2 1,5 2<br />

A 0 0,144 0,207 0,371 0,588 0,898 1,138 1,558<br />

Hình 3.2. Độ hấp thụ của phức Cr(<strong>VI</strong>) – DPC theo nồng độ Cr(<strong>VI</strong>)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phân tích, đánh giá kết quả:<br />

• Dựng đường chuẩn ( bằng phần mềm Microsoft Excel )<br />

Độ hấp thụ (A)<br />

Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan giữa nồng<br />

độ ion Cr(<strong>VI</strong>) và độ hấp thụ A<br />

1.8<br />

1.6<br />

1.4<br />

1.2<br />

1<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0<br />

-0.2<br />

y = 0.776x - 0.018<br />

R² = 0.999<br />

0 0.5 1 1.5 2 2.5<br />

Nồng độ C (ppm)<br />

• Nhận xét: R = 0,9993> 0.995 => Tương quan giữa nồng độ Cr(<strong>VI</strong>)<br />

và độ hấp thụ của phức là tuyến tính theo phương trình:<br />

A= 0,7766.C – 0,018<br />

=> Kết luận: Khoảng nồng độ tuyến tính là 0 – 2ppm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

XÁC ĐỊNH NỒNG NG ĐỘ <strong>CROM</strong> (<strong>VI</strong>) <strong>TRONG</strong> <strong>MẪU</strong> <strong>NƯỚC</strong> <strong>THẢI</strong><br />

I.Lấy mẫu, xử lý và bảo o quản mẫu:<br />

- Mẫu nước thải: Thuộc hệ thống dòng chảy ở mương An Kim Hải, H Lê<br />

Chân, Hải Phòng.<br />

Hình 3.3. Địa điểm lấy mẫu – Mương An Kim Hải, Lê Chân, Hải Phòng<br />

• Vị trí: lấy mẫu ở giữa dòng và giữa cột nước<br />

• Thời điểm lấy y mẫu: 10h ngày 31/03/2017<br />

• Điều kiện thời tiết: Trời quang, gió nhẹ<br />

• Tốc độ dòng chảy: ổn định<br />

- Xử lý mẫu: Lọc mẫu bằng bình hút chân không<br />

- Bảo quản mẫu: trong bình thủy tinh tối mầu có nắp đựng<br />

II. Chuẩn bị hóa chất<br />

BUỔI 2<br />

- Thuốc thử Diphenylcarbazid (DPC) 0,5% : Hòa tan 0,5g 1,5-<br />

Diphenylcarbazide trong 100ml axeton<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dung dịch chuẩn gốc Cr(<strong>VI</strong>) 1000ppm: Cân 2,829g K 2 Cr 2 O 7 sau đó hòa<br />

tan vào bình định mức 1000ml bằng nước cất<br />

- Dung dịch chuẩn Cr 50ppm: Hút 25ml dung dịch chuẩn gốc 1000ppm vào<br />

bình định mức 500ml sau đó định mức đến vạch bằng nước cất.<br />

- Dung dịch chuẩn làm việc Cr 10ppm (C 0 ) : Hút 50ml dung dịch chuẩn Cr<br />

50ppm vào bình định mức 250ml sau đó định mức đến vạch bằng nước<br />

cất.<br />

- Dung dich thử làm việc (C thử ) : Pha loãng 10 lần dung dịch mẫu nước thải<br />

đã qua xử lý bằng cách hút chính xác 50ml dung dịch thử vào bình định<br />

mức 500ml sau đó định mức đến vạch bằng nước cất.<br />

III. Định tính mẫu<br />

3.1. Nguyên tắc<br />

Crom (<strong>VI</strong>) tác dụng với thuốc thử DPC trong môi trường acid H 2 SO 4 tạo<br />

phức màu đỏ tím:<br />

2 (Cr O ) + H 4 L + 8H + → Cr (HL) <br />

<br />

+ Cr3 + + H 2 O + 8H 2 O<br />

(đỏ da cam)<br />

3.2. Tiến hành<br />

(đỏ tím)<br />

- Hút 10ml dung dịch thử vào ống nghiệm<br />

- Thêm 1ml dd H 2 SO 4 0,5M<br />

- Thêm 2ml thuốc thử DPC 0,5%<br />

- Lắc nhẹ<br />

3.3. Kết quả : Dung dịch sau phản ứng xuất hiện màu đỏ tím<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=>Kết luận: Mẫu nước có chứa ion Crom(<strong>VI</strong>), ta tiếp tục tiến hành định lượng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

IV. Định lượng theo phương pháp thêm đường chuẩn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1. Tiến hành:<br />

Bước 1: Pha chế dung dịch:<br />

Bảng 3.4. Bảng pha chế dung dịch định lượng Cr(<strong>VI</strong>) trong mẫu nước thải<br />

Bình<br />

Dung dịch(ml)<br />

V(C )– dd thêm<br />

chuẩn<br />

0<br />

(Trắng)<br />

1 2 3 4 5 6 7 8<br />

0 0 2 4 6 8 10 12 15<br />

C thêm chuẩn (ppm) 0 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,5<br />

V (C thử ) 0 2<br />

V(H 2 SO 4 0,5M) 1<br />

V (DPC 0,5%) 2<br />

Định mức<br />

Bước 2: Lắc đều, để 10 phút<br />

100ml<br />

Bước 3: Tiến hành đo quang tại bước sóng λ = 542nm<br />

- Đo mẫu trắng ( trừ nền )<br />

- Đo lần lượt các bình (1) – (8) xác định độ hấp thụ A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2. Kết quả<br />

Bảng 3.5: Độ hấp thụ của phức Cr(<strong>VI</strong>) – DPC theo nồng độ Cr(<strong>VI</strong>) thêm chuẩn<br />

C thêm chuẩn<br />

(ppm)<br />

0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,5<br />

A 0, 073 0,22 0,369 0,518 0,668 0,824 0,976 1,22<br />

Hình 3.4. Độ hấp thụ của phức Cr(<strong>VI</strong>) – DPC theo nồng độ Cr(<strong>VI</strong>)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.3. Phân tích kết quả<br />

- Dựng đường chuẩn bằng phần mềm Microsoft Excel<br />

Độ hấp thụ (A)<br />

Đường chuẩn biễu diễn mối tương quan<br />

giữa nồng độ ion Cr(<strong>VI</strong>) thêm chuẩn và độ<br />

hấp thụ quang A<br />

1.4<br />

1.2<br />

1<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0<br />

y = 0.762x + 0.065<br />

R² = 0.999<br />

0 0.5 1 1.5 2<br />

- Nhận xét: R 2 = 0,9997> 0.995 => Tương quan giữa nồng độ Cr(<strong>VI</strong>) thêm<br />

chuẩn và độ hấp thụ của phức là tuyến tính theo phương trình:<br />

- Tính toán nồng độ Cr(<strong>VI</strong>) :<br />

• Áp dụng công thức C thử<br />

Nồng độ (ppm)<br />

A= 0,762.C thêm + 0,0656<br />

= = , = 0,086 ppm<br />

,<br />

• Ta có mẫu nước thải được pha loãng 10 lần -> dd thử làm việc.<br />

Trong thực nghiệm tiếp tục pha loãng dd thử làm việc 50 lần (hút<br />

2ml dung dịch thử làm việc định mức trong 100ml ). Như vậy Mẫu<br />

nước thải đã được pha loãng: 10 * 50 = 500 lần<br />

Nồng độ Crom(<strong>VI</strong>) trong mẫu nước thải là: C X = C thử * 500<br />

= 0,086 * 500<br />

= 43,04 ppm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đánh giá:<br />

Nồng độ Crom(<strong>VI</strong>) trong mẫu nước là 43,04 ppm vượt quá giói hạn cho<br />

phép và gần gấp 861lần nồng độ cho phép ( 0,05 ppm là nồng độ giới hạn<br />

của ion Crom(<strong>VI</strong>) trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp<br />

nhận với mục đích cấp nước sinh hoạt theo Quy chuẩn Quốc gia về nước<br />

thải công nghiệp (QCVN 24: 2009/BTNMT), được biên soạn bởi Ban<br />

soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước, do Tổng cục<br />

Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư<br />

số 25/2009/TT- BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên<br />

và Môi trường).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết luận:<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Sau khi tiến hành nghiên cứu xác định hàm lượng Crom (<strong>VI</strong>) trong mẫu<br />

nước thải công nghiệp chúng tôi rút ra những kết luận sau:<br />

• Lựa chọn phương phápđịnh lượng Crom(<strong>VI</strong>) trong mẫu nước thải là<br />

phương pháp quang phổ hấp thụ <strong>UV</strong> – <strong>VI</strong>S; phương pháp phân tích<br />

thêm đường chuẩn<br />

• Xácđịnhđược cựcđại hấp thụ của phức Cr(<strong>VI</strong>) – DPC:<br />

λ = 542nm<br />

• Khoảng nồngđộ tuyến tính của dãy chuẩn là 0- 2ppm với hệ số tương<br />

quan là R 2 = 0,9993<br />

• Xácđịnhđược nồngđộ Crom(<strong>VI</strong>) trong mẫu nước thải :<br />

C = 43,04 ppm ; so sánh với giới hạn cho phép của Crom(<strong>VI</strong>) trong<br />

nước thải công nghiệp (0,05ppm) nhậnđịnh được nồng độ Cr(<strong>VI</strong>)<br />

trong mẫu thựcđã vượt quá giới hạn cho phép gần 861 lần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kiến nghị:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sự có mặt của ion Crom(<strong>VI</strong>) trong nước đặc biệt có ý nghĩa tới sức khỏe<br />

con người, tới động, thực vật và môi trường xung quanh. Lượng Cr(<strong>VI</strong>) quá<br />

lớn gây những tác động xấu vô cùng nghiêm trọng , do vậy chúng tôi kiến<br />

nghị:<br />

• Tuyên truyền cho người dân làm tăng sự hiểu biết về tác hại của ion<br />

Crom(<strong>VI</strong>) tới sức khỏe, đời sống sinh hoạt của con người, tớiđộng -<br />

thực vật và môi trường. Khuyến cáo người dân ngừng sử dụng nguồn<br />

nước bịô nhiễm vào bất cứ hoạtđộng nào<br />

• Chính quyền, nhà nước cần điều tra, xác định nguyên nhân có sự dư<br />

thừa quá lớn lượng Crom(<strong>VI</strong>) ở hệ thống mương An Kim Hải, Lê<br />

Chân, Hải Phòng<br />

• Các nhà máy, xí nghiệp có hệ thống xử lý nước thải đổ ra khu vực<br />

mương An Kim Hải cần tự giác kiểm tra cẩn thận hệ thống xử lý<br />

nước thải của cơ sở mình và phải chịu trách nhiệm nếu như đó là<br />

nguyên nhân gây sự gia tăng hàm lượng Crom(<strong>VI</strong>)<br />

• Có chính sách hỗ trợ về tri thức và tài chính cho các hoạt động ứng<br />

dụng công nghệ trong xử lý, đặc biệt là các công nghệ dựa trên vi<br />

sinh, phi hóa chất để khắc phục tình trạng ô nhiễm trên<br />

• Thường xuyên kiểm tra định lượng nguồn nước thải để đảm bảo<br />

nguồn nước đạt tiêu chuẩn cho phép<br />

• Tăng số lượng các công trình nghiên cứu về xác định hàm lượng ion<br />

Crom(<strong>VI</strong>), các ion khác có nghĩa tới đời sống con người theo nhiều<br />

phương pháp khác nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Dinh Dang, Luận văn Thạc sĩkhoa học - Nghiên cứu sử dụng phương pháp<br />

phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa để xác định lượng vết Crom có trong<br />

mẫu sinh học,Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

[2]. Đậu Bá Nghĩa, Xác định hàm lượng Crom trong nước thải bằng phương<br />

pháp trắc quang, Khóaluận tốt nghiệp.<br />

[3]. Ngô Thị Trang (2010), Nghiên cứu xác định dạng Crom trong nước và trầm<br />

tích bằng phương pháp hóa lý hiện đại, Luận văn thạc sĩ<br />

[4]. Ths Lưu Thị Thu Hà, Phổ hấp thụ nguyên tử <strong>UV</strong>-<strong>VI</strong>S và ứng dụng trong<br />

phân tích, Khoa học cơ bản- Bộ giao thông vận tải Trường Đại học công nghệ<br />

giao thông vận tải<br />

[5]. TS Hoàng Thị Huệ An, Bài giảng hóa phân tích, Bộ môn Hóa- Đại học Nha<br />

Trang.<br />

[6]. Cao Thị Mai Hương, Xác định Crom trong mẫu sinh học bằng phương pháp<br />

hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa, Luận văn thạc sĩ khoa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!