29.03.2018 Views

Nghiên cứu xác định hàm lượng crom và gecmani trong một số loài nấm lớn lấy từ vườn quốc gia Pù Mát – Nghệ An bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng (ICP – MS)

https://drive.google.com/file/d/1efOTHtxkOsCMN38z2MEr0QEsTwOrHB53/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1efOTHtxkOsCMN38z2MEr0QEsTwOrHB53/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />

VÕ THỊ HƯƠNG<br />

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CROM<br />

VÀ GECMANI TRONG MỘT SỐ LOÀI NẤM LỚN<br />

LẤY TỪ VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN<br />

BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG<br />

PLASMA CẢM ỨNG (<strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong>)<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br />

NGHỆ AN - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />

VÕ THỊ HƯƠNG<br />

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CROM<br />

VÀ GECMANI TRONG MỘT SỐ LOÀI NẤM LỚN<br />

LẤY TỪ VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN<br />

BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG<br />

PLASMA CẢM ỨNG (<strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong>)<br />

Chuyên ngành: Hóa phân tích<br />

Mã <strong>số</strong>: 60.44.01.18<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br />

Người hướng dẫn khoa học:<br />

TS. ĐINH THỊ TRƯỜNG GIANG<br />

NGHỆ AN - 2014


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành <strong>cảm</strong> ơn cô TS. Đinh Thị<br />

Trường Giang đã <strong>gia</strong>o đề tài, tận tình hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tạo điều kiện cho tôi<br />

hoàn thành luận văn này.<br />

Tôi xin chân thành <strong>cảm</strong> ơn Ban chủ nhiệm khoa Hoá học, các thầy cô<br />

Bộ môn Hoá phân tích, tập thể các thầy cô <strong>trong</strong> khoa Hoá học, khoa Đào tạo<br />

Sau đại học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phòng thí nghiệm Trung tâm Đại học Vinh đã luôn tạo điều<br />

kiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giúp đỡ tôi <strong>trong</strong> quá trình học tập <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>.<br />

Tôi cũng xin gửi lời <strong>cảm</strong> ơn đến cán bộ Trung tâm phân tích - Viện Công<br />

nghệ xạ hiếm Trung ương, cán bộ Phòng phân tích - Trung tâm phân tích<br />

kiểm nghiệm dược phẩm <strong>Nghệ</strong> <strong>An</strong> cùng các anh chị ở phòng phân tích của Sở<br />

khoa học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> công nghệ tỉnh Đồng Tháp đã luôn hỗ trợ tôi <strong>trong</strong> suốt quá trình<br />

làm thực nghiệm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xử lí <strong>số</strong> liệu.<br />

Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời <strong>cảm</strong> ơn đến các bạn đồng nghiệp, học<br />

viên cao học, sinh viên, <strong>gia</strong> đình <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> người thân đã động viên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giúp đỡ tôi<br />

hoàn thành luận văn này.<br />

Vinh, tháng 10 năm 2014<br />

Học viên<br />

Võ Thị Hương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1<br />

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................... 4<br />

1.1. Tổng quan về <strong>nấm</strong> .................................................................................. 4<br />

1.1.1. Giới thiệu chung .............................................................................. 4<br />

1.1.2. Đặc tính sinh học của <strong>nấm</strong> ............................................................... 4<br />

1.2. Tổng quan về nguyên tố <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nguyên tố <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> ............................ 10<br />

1.2.1. Tổng quan về nguyên tố <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> ....................................................... 10<br />

1.2.2. Tổng quan về nguyên tố <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> .................................................. 12<br />

1.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> ....................................... 14<br />

1.3.1. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích hóa học .............................................. 14<br />

1.3.2. Phương <strong>pháp</strong> quang <strong>phổ</strong> phát xạ nguyên tử(AES) ........................ 16<br />

1.3.3. Phương <strong>pháp</strong> quang <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử (AAS) ....................... 17<br />

1.3.4. Phương <strong>pháp</strong> UV - VIS ................................................................. 18<br />

1.3.5. Phương <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Von - Ampe ........................................... 19<br />

1.3.6. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> (<strong>ICP</strong>- <strong>MS</strong>) ............. 21<br />

1.4. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xử lý mẫu <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> kim loại ..................................... 27<br />

1.4.1. Phương <strong>pháp</strong> vô cơ hóa ướt ........................................................... 28<br />

1.4.2. Phương <strong>pháp</strong> vô cơ hóa khô........................................................... 29<br />

1.4.3. Phương <strong>pháp</strong> vô cơ hóa khô - ướt kết hợp ..................................... 30<br />

1.4.4. Phương <strong>pháp</strong> phân hủy mẫu <strong>bằng</strong> lò vi sóng .................................. 30<br />

CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM ............................................ 33<br />

2.1. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất ..................................................................... 33<br />

2.1.1. Thiết bị chung ................................................................................ 33<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.2. Dụng cụ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> trang thiết bị phụ trợ. .................................................. 34<br />

2.1.3. Hoá chất ........................................................................................ 34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2. Phương <strong>pháp</strong> chuẩn bị các dung dịch nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> .................................. 35<br />

2.2.1. Phương <strong>pháp</strong> chuẩn bị dung dịch hỗ trợ phân tích ......................... 35<br />

2.2.2. Phương <strong>pháp</strong> chuẩn bị dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> .......................... 35<br />

2.2.3. Phương <strong>pháp</strong> chuẩn bị dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> ................................ 35<br />

2.3. Phương <strong>pháp</strong> chuẩn bị mẫu phân tích .................................................... 36<br />

2.3.1. Lấy mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bảo quản mẫu ............................................................. 36<br />

2.3.2. Xử lý mẫu sơ bộ trước khi phân tích .............................................. 36<br />

2.4. Đo trên thiết bị <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> ....................................................................... 38<br />

2.4.1. Chọn vạch phân tích (<strong>số</strong> <strong>khối</strong>) ....................................................... 38<br />

2.4.2. Thông <strong>số</strong> máy ................................................................................ 39<br />

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................. 40<br />

3.1. Xây dựng đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> ....................................... 40<br />

3.1.1. Xây dựng đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> .................................................. 41<br />

3.1.2. Xây dựng đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> ............................................ 41<br />

3.2. Giới hạn phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr, Ge của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> ...... 43<br />

3.3. Đánh giá độ lặp lại của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> ..................................................... 45<br />

3.4. Độ thu hồi của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> .................................................................. 47<br />

3.5. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong>. ....................................... 49<br />

3.6. So sánh kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> mẫu <strong>nấm</strong> lớn<br />

<strong>bằng</strong> hai <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> F-AAS <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> ................................................... 51<br />

KẾT LUẬN ................................................................................................. 54<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 56<br />

PHỤ LỤC ................................................................................................... 61<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT<br />

Viết tắt Từ gốc tiếng <strong>An</strong>h (nếu có) Ý nghĩa<br />

AAS<br />

Atomic absorption spectrometry<br />

Phép đo <strong>phổ</strong> hấp thụ<br />

nguyên tử<br />

Abs Absorbance Độ hấp thụ<br />

AOCA<br />

Association of official analytical<br />

chemists<br />

Hiệp hội các nhà hoá phân<br />

tích chính thức<br />

CPS Counts per second Số hạt <strong>trong</strong> mỗi giây<br />

EDL<br />

EPA<br />

ETA -<br />

AAS<br />

F_AAS<br />

GF-AAS<br />

Electrodeless Discharge Lamp<br />

Environmental Protection<br />

Association of the United States<br />

Electrothermal Atomization -<br />

Atomic Absorption Spectrometry<br />

Flame <strong>–</strong> Atomic Absorption<br />

Spectrometry<br />

Hydride Generation - Atomic<br />

Absorption Spectrometry<br />

Đèn phóng điện không<br />

điện cực<br />

Hiệp hội bảo vệ môi<br />

trường Mỹ<br />

Phép đo quang <strong>phổ</strong> hấp thụ<br />

nguyên tử dùng kỹ thuật<br />

nguyên tử hoá không ngọn<br />

lửa<br />

Phép đo quang <strong>phổ</strong> hấp thụ<br />

nguyên tử dùng kỹ thuật<br />

nguyên tử hoá <strong>bằng</strong> ngọn<br />

lửa<br />

Quang <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên<br />

tử kỹ thuật graphit<br />

HCL Hollow Cathode Lamps Đèn catôt rỗng<br />

HG-AAS<br />

Graphite Furnace - Atomic<br />

Absorption Spectrometry<br />

Quang <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử<br />

kỹ thuật hidrua hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HMDE Hanging mercury drop electrode Điện cực giọt treo thủy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>ICP</strong>-AES<br />

<strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong><br />

Inductively Coupled Plasma -<br />

Atomic Emission Spectrometry<br />

Inductively Coupled Plasma -<br />

Mass Spectrometry<br />

ngân<br />

Quang <strong>phổ</strong> phát xạ <strong>plasma</strong><br />

cao tần <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong><br />

Phổ <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> cao<br />

tần <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong><br />

LOD Limit of detection Giới hạn phát hiện<br />

LOQ Limit of quantification Giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

ppb parts per billion Một phần tỷ (ng/ml)<br />

ppm parts per million Một phần triệu ( µ g/ml)<br />

TCVN<br />

Tiêu chuẩn Việt Nam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình vẽ:<br />

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ<br />

Trang<br />

Hình 1.1: Các bộ phận chính của máy <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> ......................................... 22<br />

Hình 1.2: Đồ thị chuẩn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn ............................... 25<br />

Hình 1.3: Đồ thị chuẩn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm tiêu chuẩn .......................... 26<br />

Hình 2.1: Máy <strong>khối</strong> <strong>phổ</strong> <strong>plasma</strong> cao tần <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> <strong>MS</strong> 7500a<br />

series Agilent ............................................................................... 33<br />

Hình 3.1: Kết quả đo trên máy <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong>, đường chuẩn, <strong>phương</strong> trình<br />

đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> ................................................................ 41<br />

Hình 3.2: Kết quả đo trên máy <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong>, đường chuẩn, <strong>phương</strong> trình<br />

Bảng:<br />

đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> ........................................................... 42<br />

Bảng 1.1: Phổ hấp thụ của phức chất giữa <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> với<br />

thuốc thử ..................................................................................... 19<br />

Bảng 1.2: So sánh khả năng phát hiện của các kỹ thuật phân tích ................ 24<br />

Bảng 1.3: Dãy chuẩn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn .................................... 26<br />

Bảng 2.1: Lượng cân các mẫu <strong>nấm</strong> .............................................................. 37<br />

Bảng 2.2: Cài đặt các thông <strong>số</strong> của lò vi sóng .............................................. 37<br />

Bảng 2.3: Các đồng vị sử dụng <strong>trong</strong> phân tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr, Ge .............. 38<br />

Bảng 2.4: Các điều kiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thông <strong>số</strong> máy tối ưu đo <strong>bằng</strong> máy <strong>ICP</strong> <strong>–</strong><br />

<strong>MS</strong> .............................................................................................. 39<br />

Bảng 3.1: Khoảng tuyến tính áp dụng, đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hệ <strong>số</strong> tương<br />

quan của các nguyên tố <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> .................................... 42<br />

Bảng 3.2: Kết quả đo nồng độ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính toán giới hạn phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại Cr, Ge của phép đo <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> .................. 44<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.3: Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính toán độ lặp lại của phép đo <strong>phổ</strong> <strong>ICP</strong> -<br />

<strong>MS</strong> với kim loại Cr <strong>trong</strong> mẫu <strong>nấm</strong> lớn MN209 .......................... 46<br />

Bảng 3.4: Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính toán độ lặp lại của phép đo <strong>phổ</strong> <strong>ICP</strong> -<br />

<strong>MS</strong> với kim loại <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nấm</strong> lớn MN209 ................. 47<br />

Bảng 3.5: Hiệu suất thu hồi của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> .............................. 48<br />

Bảng 3.6: Tên loại <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ký hiệu các mẫu <strong>nấm</strong> lớn .......................................... 49<br />

Bảng 3.7: Kết quả đo <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr có <strong>trong</strong> 10 mẫu <strong>nấm</strong> lớn: .................................... 50<br />

Bảng 3.8: Kết quả đo <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ge có <strong>trong</strong> 10 mẫu <strong>nấm</strong> lớn ...................................... 51<br />

Bảng 3.9: Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> F - AAS ................................................................. 52<br />

Bảng 3.10: Kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn <strong>bằng</strong> hai<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> F-AAS ................................................. 53<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

MỞ ĐẦU<br />

Cuộc <strong>số</strong>ng ngày nay với xu thế các ngành công nghiệp phát triển rầm rộ,<br />

điều kiện <strong>số</strong>ng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nhu cầu của con người ngày càng cao, bên cạnh đó vấn đề ô<br />

nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng cộng thêm cuộc <strong>số</strong>ng căng thẳng<br />

kéo theo đó là các bệnh tật hiểm nghèo cũng xuất hiện ngày càng nhiều. Với<br />

tác dụng dược liệu tuyệt vời có hiệu quả cao <strong>trong</strong> việc điều trị <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> làm thuyên<br />

giảm <strong>một</strong> <strong>số</strong> căn bệnh cùng với giá thành tương đối rẻ thì sử dụng <strong>một</strong> <strong>số</strong> loài<br />

<strong>nấm</strong> lớn đặc biệt là <strong>nấm</strong> Linh Chi thật sự là <strong>một</strong> biện <strong>pháp</strong> bảo vệ sức khỏe<br />

hữu hiệu.<br />

Cấu trúc độc đáo của <strong>nấm</strong> lớn chính là thành phần khoáng tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đủ<br />

loại, <strong>trong</strong> đó <strong>một</strong> <strong>số</strong> khoáng tố như <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> hữu cơ, vanadium, <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>,… các<br />

hợp chất polysaccarit <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tritecpenoit,... đã được khẳng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> là nhân tố quan<br />

trọng cho nhiều loại phản <strong>ứng</strong> chống ung thư, dị <strong>ứng</strong>, lão hóa, xơ vữa, đông<br />

máu nội mạch, giúp điều chỉnh dẫn truyền thần kinh, bảo vệ cấu trúc của nhân<br />

tế bào.<br />

Công dụng của <strong>nấm</strong> lớn hỗ trợ điều trị hiệu quả các ch<strong>ứng</strong> bệnh như: Bệnh<br />

gút (gout), thiểu năng tuần hoàn não, bệnh huyết áp, mỡ máu, suy nhược thần<br />

kinh, gan, thận; các bệnh về khớp ở người cao tuổi, xơ c<strong>ứng</strong> động mạch, bệnh<br />

tiểu đường; giảm quá trình lão hóa của cơ thể. Giúp tăng cường hệ thống miễn<br />

dịch, nâng đỡ thể trạng, bồi bổ cơ thể, đặc biệt thành phần polysaccarit <strong>trong</strong><br />

<strong>nấm</strong> lớn có tác dụng khống chế sự phát triển của các tế bào bất thường (tác<br />

nhân gây ung thư, ung bướu) nên lớn còn được sử dụng <strong>trong</strong> việc ngăn ngừa<br />

ung thư, ung bướu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hỗ trợ điều trị sau hóa trị, xạ trị, …<br />

Hiện nay <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> <strong>–</strong> <strong>MS</strong> để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết các kim loại được sử dụng khá <strong>phổ</strong> biến. Nó đáp <strong>ứng</strong> được các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

yêu cầu đối với việc <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> các nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các đối<br />

tượng sinh học, dược phẩm, thực phẩm. <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> thể hiện tính ưu việt hơn các<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác như quang <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa dùng lò<br />

grafit (GF - AAS), quang <strong>phổ</strong> phát xạ <strong>plasma</strong> (<strong>ICP</strong>-OES),… về khả năng phân<br />

tích nhanh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phát hiện với nồng độ thấp (ppt). Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o phần mềm lựa chọn<br />

đồng vị, có thể tìm nồng độ tối ưu của nguyên tố đó <strong>trong</strong> mẫu, loại trừ ảnh<br />

hưởng <strong>trong</strong> quá trình phân hủy mẫu.<br />

Xuất phát <strong>từ</strong> những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> loài <strong>nấm</strong> lớn lấy <strong>từ</strong> <strong>vườn</strong><br />

<strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>Pù</strong> <strong>Mát</strong> <strong>–</strong> <strong>Nghệ</strong> <strong>An</strong> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong><br />

<strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> (<strong>ICP</strong> <strong>–</strong> <strong>MS</strong>)” làm luận văn Thạc sĩ của mình.<br />

2. Mục đích nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

Thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung giải quyết vấn đề sau:<br />

Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ge <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Cr <strong>trong</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> loài <strong>nấm</strong> lớn <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> <strong>–</strong> <strong>MS</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> so sánh kết quả với <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> quang <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử dùng kỹ thuật F <strong>–</strong> AAS.<br />

3. Nhiệm vụ nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

- Tìm hiểu tổng quan về <strong>nấm</strong> lớn, các kim loại Cr, Ge, các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

phân tích Cr, Ge, các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xử lý mẫu <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> kim loại.<br />

- Tìm hiểu các điều kiện tối ưu trên thiết bị đo.<br />

- Phân tích <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các nguyên tố Cr, Ge <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn.<br />

- Đánh giá mức độ chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>, sử dụng<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đối ch<strong>ứng</strong> để so sánh.<br />

4. Đối tượng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phạm vi nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

- Đối tượng nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> của đề tài: Các mẫu <strong>nấm</strong> lớn lấy <strong>từ</strong> <strong>vườn</strong> <strong>quốc</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>gia</strong> <strong>Pù</strong> - <strong>Mát</strong> - <strong>Nghệ</strong> <strong>An</strong>.<br />

- Phạm vi nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>: Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr, Ge <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Phương <strong>pháp</strong> nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

- Sưu tầm, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan.<br />

- Sử dụng các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thực nghiệm thường quy <strong>trong</strong> phân tích.<br />

- Xử lý thống kê <strong>số</strong> liệu thực nghiệm, sử dụng các phần mềm để rút ra<br />

các thông tin cần thiết đánh giá mức độ chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sử dụng.<br />

6. Những đóng góp mới của đề tài<br />

Việc <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> loại<br />

<strong>nấm</strong> lớn nhằm ch<strong>ứng</strong> minh giá trị dược liệu của loài <strong>nấm</strong> này, góp phần <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o<br />

các công trình nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> phân tích, tách biệt các thành phần này phục vụ cho<br />

những <strong>ứng</strong> dụng quan trọng <strong>trong</strong> y học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Tổng quan về <strong>nấm</strong> [7]<br />

1.1.1. Giới thiệu chung<br />

CHƯƠNG 1<br />

TỔNG QUAN<br />

Theo quan điểm năm giới (Whittaker), cùng với động vật, thực vật, sinh vật<br />

nhân nguyên thuỷ (vi khuẩn, tảo lam...), <strong>nấm</strong> tạo thành <strong>một</strong> giới riêng biệt trên<br />

hành tinh chúng ta <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới <strong>nấm</strong> ngày càng có ý nghĩa to lớn <strong>trong</strong> nền kinh tế<br />

<strong>quốc</strong> dân, <strong>trong</strong> khoa học cũng như <strong>trong</strong> vòng tuần hoàn vật chất.<br />

Nấm lớn (Macro Fungi) bao gồm những <strong>nấm</strong> có thể sinh bào tử (thường<br />

được gọi là quả thể) đạt kích thước lớn hơn 4mm trở lên. Nấm lớn có <strong>số</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> loài lớn. Châu Âu có khoảng 6000 loài đã được mô tả. Ở Nhật Bản có<br />

khoảng hơn 3000 loài, Trung Quốc có khoảng 8000 loài.<br />

1.1.2. Đặc tính sinh học của <strong>nấm</strong><br />

1.1.2.1. Hình thái của thể sinh bào tử<br />

Các nhóm <strong>nấm</strong> khác nhau trải qua sự phát triển rất khác nhau về cá thể<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cả thành phần cấu trúc nên quả thể cũng rất khác biệt.<br />

Quả thể hay thể sinh bào tử của <strong>nấm</strong> rất đa dạng. Dạng đơn giản của<br />

chúng là dạng trải sát giá thể (resupinat hay effux) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> có thể chia ra <strong>một</strong> <strong>số</strong><br />

dạng phụ.<br />

Dạng đơn giản nhất là dạng mạng, quả thể <strong>nấm</strong> <strong>trong</strong> trường hợp này chỉ<br />

được tạo thành <strong>từ</strong> những lớp sợi <strong>nấm</strong> bện lại thành lớp mỏng, xốp trên giá thể<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hình thành đảm (basidie) trên sợi <strong>nấm</strong>.<br />

Quả thể trải sát gồm dạng mỏng (corticioit), dạng da, dạng gỗ dày. Quả<br />

thể còn có các dạng: dạng gò, dạng gối, dạng u lồi rất hay gặp ở những <strong>nấm</strong><br />

<strong>số</strong>ng trên gỗ, chưa hình thành mũ <strong>nấm</strong> hoàn chỉnh; dạng chải cuộn ngược có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mũ <strong>nấm</strong> hoàn chỉnh, <strong>phổ</strong> biến ở các <strong>nấm</strong> <strong>số</strong>ng trên gỗ; dạng mũ đính bên,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dạng sò, dạng hến, dạng quạt,…đính <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o giá thể trên diện rộng; dạng củ, dạng<br />

cầu, dạng não, dạng tai, dạng chuỳ, dạng sợi, dạng san hô,dạng tán,…<br />

Mũ <strong>nấm</strong> cũng rất nhiều dạng khác nhau như: mũ dạng hẹp, phẳng; mũ<br />

dạng hẹp, hơi lồi; mũ dạng hẹp lồi thành gồ; mũ dạng phẳng, dẹp, lõm dạng<br />

rốn; mũ dạng phễu; mũ dạng bán cầu; mũ dạng chuông; mũ dạng nón. Mặt<br />

mũ <strong>nấm</strong> cũng rất khác nhau tuỳ thuộc <strong>từ</strong>ng loài. Mặt mũ <strong>nấm</strong> cũng rất khác<br />

nhau tuỳ thuộc <strong>từ</strong>ng loài, màu sắc của mũ <strong>nấm</strong> hết sức khác nhau, bao gồm<br />

màu nguyên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hàng loạt màu phụ.<br />

Thịt <strong>nấm</strong> cũng rất khác nhau. Chúng bao gồm chất thịt, chất keo, chất<br />

sáp, chất sụn, chất thịt - bì, chất bì, chất lie mềm, chất gỗ c<strong>ứng</strong>, chất sừng…<br />

Chúng có cấu trúc đồng nhất phân tầng gồm 2, 3 lớp có khi có đường đen<br />

chạy qua. Cấu trúc của thịt <strong>nấm</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> mô của thể sinh sản (hymenophor) có thể<br />

đồng nhất hay khác nhau.<br />

Cuống <strong>nấm</strong> gồm các kiểu chính: Cuống ngắn hay cuống phôi thai; cuống<br />

đính bên. Cuống <strong>nấm</strong> có thể hình trụ nếu kích thước ở các phần đều nhau;<br />

phình dạng bụng nếu ở phần giữa cuống phình to hơn; dạng củ nếu phình to ở<br />

gốc cuống; dạng thoi nếu thót cả phần trên đỉnh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phần gốc cuống; dạng rễ<br />

nếu gốc của cuống thót dần lại, dạng rễ dài <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đâm sâu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o giá thể. Cuống<br />

<strong>nấm</strong> có thể đặc, xốp hay rỗng giữa. Chất thịt của cuống tương tự như mũ <strong>nấm</strong>.<br />

Trên cuống có thể nhẵn hay có các phần phụ như vảy, lông, vết nứt cũng như<br />

vòng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bao gốc đã nêu ra ở trên.<br />

Ở các loài <strong>nấm</strong> lớn có quả thể mở, nửa mở hay đóng giả, khi thành thục<br />

chúng đều phóng bào tử <strong>một</strong> cách chủ động <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o không khí. Màu sắc của bụi<br />

bào tử là <strong>một</strong> <strong>trong</strong> những dấu hiệu <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> loại quan trọng của <strong>nấm</strong> lớn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

6<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.2.2. Thành phần dinh dưỡng của <strong>nấm</strong><br />

1. Đạm thô<br />

Nấm có đầy đủ các axit amin thiết yếu như: isoleucin, leucin, lysine,<br />

methionin, phennylalnin, threonin, valin, tryp-tophan, histidin. Đặc biệt <strong>nấm</strong><br />

giàu lysine <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> leucin, ít tryptophan <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> methionin.<br />

Đối với <strong>nấm</strong> rơm khi còn non (dạng nút tròn) <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> protein thô lên<br />

đến 30%, giảm chỉ còn 20% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bung dù. Ngoài ra, tùy theo cơ chất trồng<br />

<strong>nấm</strong> mà <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đạm có thay đổi. Nhìn chung, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đạm của <strong>nấm</strong> chỉ<br />

đ<strong>ứng</strong> sau thịt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sữa, cao hơn các loại ra cải, ngũ cốc như khoai tây (7,6%),<br />

bắp cải (18,4%), lúa mạch (7,3%) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lúa mì (13,2%).<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của axit amin tự do <strong>trong</strong> <strong>nấm</strong> là thấp, chỉ khoảng 1% dm.<br />

Vì thế, sự đóng góp thành phần dinh dưỡng của chúng là bị hạn chế. Tuy<br />

nhiên, chúng tham <strong>gia</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hương vị của <strong>nấm</strong>. Axit glutamic <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> alanin được<br />

báo cáo là axit amin tự do <strong>phổ</strong> biến <strong>trong</strong> T. portentosum and T. terreum [30].<br />

2. Lipit<br />

Lipit có <strong>trong</strong> các loại <strong>nấm</strong> chiếm <strong>từ</strong> 1 - 10% trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> khô của <strong>nấm</strong>,<br />

bao gồm các axit béo tự do, monoflycerid, diglycerid <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> triglyceride, serol,<br />

sterol ester, photpholipit <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> có <strong>từ</strong> 72 - 85% acid béo thiết yếu chiếm <strong>từ</strong> 54 -<br />

76% tổng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất béo, ở <strong>nấm</strong> mỡ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>nấm</strong> rơm là 69 -70%, ở <strong>nấm</strong> mèo là<br />

40,39%, ở bào ngư mỏng là 62,94%; ở <strong>nấm</strong> kim châm là 27,98%.<br />

Giá trị dinh dưỡng của chất béo <strong>trong</strong> <strong>nấm</strong> hoang là hạn chế vì <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lipid tổng là thấp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> axit béo mong muốn n-3(axit béo omega-3) chiếm<br />

tỉ lệ thấp.<br />

3. Carbohydrat <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sợi<br />

Tổng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> carbohydrat <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sợi: chiếm <strong>từ</strong> 51 - 88% <strong>trong</strong> <strong>nấm</strong> tươi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khoảng 4 - 20% trên trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nấm</strong> khô, bao gồm các đường pentose,<br />

methyl pentozo, hexose, đisaccarit, đường amin, đường rượu, đường axit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

7<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trehalose là <strong>một</strong> loại "đường của <strong>nấm</strong>" hiện diện <strong>trong</strong> tất cả các loại <strong>nấm</strong>,<br />

nhưng chỉ có ở <strong>nấm</strong> non vì nó bị thủy giải thành glucozo khi <strong>nấm</strong> trưởng<br />

thành.<br />

Thành phần chính của sợi <strong>nấm</strong> ăn là chitin, <strong>một</strong> polyme của n<strong>–</strong><br />

axetylglucosamin, cấu tạo nên vách của tế bào <strong>nấm</strong>. Sợi chiếm <strong>từ</strong> 3,7% ở <strong>nấm</strong><br />

kim châm cho đến 11,9 - 19,8% ở các loại <strong>nấm</strong> mèo; 7,5 - 17,5% ở <strong>nấm</strong> bào<br />

ngư; 8 -14% ở <strong>nấm</strong> mỡ; 7,3 - 8% ở <strong>nấm</strong> đông cô; <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 4,4 - 13,4% ở <strong>nấm</strong> rơm.<br />

4. Vitamin<br />

Nấm chứa nhiều vitamin gồm thiamin (vitamin B 1 ), riboflavin (vitamin<br />

B 2 ), niacin (vitamin B 3 ), tocopherol (vitamin E) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> vitamin D, vitamin C, β-<br />

caroten (tiền vitamin A), vitamin B 12 ...Nấm giống như là nguồn thức ăn<br />

không động vật chứa vitamin D, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> vì thế chúng là nguồn vitamin D tự nhiên<br />

cho người ăn chay. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vitamin D 2 là đáng kể <strong>trong</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> loài <strong>nấm</strong><br />

hoang dã, nhưng nó gần như vắng mặt <strong>trong</strong> các loài <strong>nấm</strong> trồng [34].<br />

5. Khoáng chất<br />

Nấm ăn là nguồn cung cấp chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Nguồn này<br />

lấy <strong>từ</strong> cơ chất cung cấp dinh dưỡng cho <strong>nấm</strong>, thành phần chủ yếu là kali, kế<br />

đến là photpho, natri, canxi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> magie, các nguyên tố khoáng này chiếm <strong>từ</strong> 56 -<br />

70% <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tro. Photpho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> canxi <strong>trong</strong> <strong>nấm</strong> luôn luôn cao hơn <strong>một</strong> <strong>số</strong> loại<br />

trái cây <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> rau cải. Ngoài ra còn có các khoáng khác như sắt, đồng, kẽm,<br />

mangan, coban...<br />

Giá trị năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của <strong>nấm</strong>: Được tính trên 100 g <strong>nấm</strong> khô. Phân tích<br />

của Crisan & Sands; Bano & Rajarathnam cho kết quả sau: <strong>nấm</strong> mỡ: 328 -<br />

381kcal; <strong>nấm</strong> hương: 387 - 392 kcal; <strong>nấm</strong> bào ngư xám 345 - 367 kcal; <strong>nấm</strong><br />

bào ngư mỏng 300 - 337 kcal; bào ngư trắng 265 - 336 kcal; <strong>nấm</strong> rơm 254 -<br />

374 kcal; <strong>nấm</strong> kim châm 378 kcal; <strong>nấm</strong> mèo 347 - 384 kcal; <strong>nấm</strong> hầm thủ 233<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kcal.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

8<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.2.3. Tác dụng của <strong>nấm</strong> đối với sức khoẻ<br />

Nấm nói chung <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>nấm</strong> lớn nói riêng là thực phẩm <strong>phổ</strong> biến <strong>từ</strong> thời cổ<br />

đại không chỉ vì hương vị , mà còn vì giá trị dinh dưỡng cao. Nấm đã được sử<br />

dụng <strong>trong</strong> nhiều năm như thực phẩm dinh dưỡng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hương liệu thực phẩm<br />

<strong>trong</strong> các món ăn khác nhau do hương vị độc đáo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tinh tế của chúng.<br />

Ngoài ra <strong>nấm</strong> còn được sử dụng làm nguồn dược phẩm <strong>từ</strong> xa xưa. Nấm<br />

dược liệu đã có <strong>một</strong> thời <strong>gia</strong>n dài được dùng <strong>trong</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> điều trị cổ<br />

truyền. Ngày nay khoảng 7000 loài <strong>nấm</strong> là ăn được ở mức độ khác nhau.<br />

Ngoài ra, 2000 loài đã được đề xuất có đặc tính chữa bệnh. Nhiều đặc tính có<br />

lợi của <strong>nấm</strong> dùng phòng ngừa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> điều trị <strong>một</strong> <strong>số</strong> bệnh đã được mô tả bao gồm:<br />

chống oxi hóa, kháng u, điều hoà miễn dịch, kháng virut, kháng khuẩn, ký sinh<br />

trùng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hiệu quả <strong>trong</strong> trị đái tháo đường; <strong>nấm</strong> còn có tác dụng ngăn ngừa các<br />

bệnh như cao huyết áp, tăng cholesterol máu, xơ vữa động mạch <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ung thư do<br />

các thành phần hóa học cụ thể của <strong>nấm</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các hợp chất có hoạt tính sinh học<br />

khác nhau.<br />

Nhiều chất kháng sinh quan trọng được chiết rút <strong>từ</strong> <strong>nấm</strong>. Chẳng hạn<br />

như penicilin được phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sau đó được phát triển như chất điều trị y tế<br />

chống nhiễm khuẩn. Penicillin có lẽ là nổi tiếng nhất của tất cả các loại thuốc<br />

kháng sinh, có nguồn gốc <strong>từ</strong> <strong>một</strong> loại <strong>nấm</strong> thông thường gọi<br />

là Penicillium. Nhiều loại <strong>nấm</strong> khác cũng sản xuất các chất kháng sinh, mà<br />

hiện nay được sử dụng rộng rãi để kiểm soát bệnh <strong>trong</strong> người <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> động<br />

vật. Việc phát hiện ra kháng sinh là <strong>một</strong> cuộc cách mạng chăm sóc sức khỏe<br />

trên toàn thế giới.<br />

Thành phần <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> hữu cơ <strong>trong</strong> <strong>nấm</strong> Linh Chi cao hơn <strong>từ</strong> 5 - 8 lần so<br />

với Nhân Sâm, có những công dụng chính như tăng oxy <strong>trong</strong> hệ thống máu,<br />

làm giảm mệt mỏi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tăng cường sức <strong>số</strong>ng cho cơ thể, tăng cường hệ thống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

miễn dịch, làm tăng sự trao đổi chất, làm sản sinh phong phú các loại vitamin,<br />

chất khoáng, đạm cần cho cơ thể <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đặc biệt chứa rất nhiều chất chống oxy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

9<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hóa, giúp kiểm soát <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ngăn chặn các gốc tự do gây tổn hại. Các gốc tự do là<br />

nguyên nhân chính của sự thoái hóa tế bào, lão hóa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ung thư, hỗ trợ khả<br />

năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể để chống lại các tế bào ung thư.<br />

Thành phần polysaccarit là <strong>một</strong> <strong>trong</strong> những chất hữu hiệu nhất của <strong>nấm</strong><br />

Linh Chi, rất được các nhà y dược học coi trọng với những công dụng: Tăng<br />

cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, phòng chữa bệnh tiểu đường, làm khôi<br />

phục tế bào tiểu đảo tuyến tụy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>từ</strong> đó thúc đẩy quá trình tiết insulin, cải<br />

thiện cơ bản tình trạng thiếu hụt insulin (là nguyên nhân chín gây ra bệnh đái<br />

đường) làm giảm đường huyết <strong>trong</strong> máu người mắc bệnh tiểu đường, cân<br />

<strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đường <strong>trong</strong> máu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giúp cải thiện chức năng tuyến tụy, bảo vệ<br />

chống lại sự thoái hóa của các tế bào da <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> loại bỏ các tế bào da chết, giúp cải<br />

thiện cấu trúc da <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giảm sự xuất hiện của lão hóa, kiểm soát sự phá hủy các<br />

tế bào khỏe mạnh <strong>trong</strong> cơ thể, loại bỏ các độc tố tích lũy [35].<br />

β-glucan <strong>trong</strong> <strong>nấm</strong> có những ảnh hưởng tích cực của nó đến sức khỏe.<br />

β-glucan <strong>trong</strong> <strong>nấm</strong> được coi là hợp chất chức năng bởi vì chúng xuất hiện để<br />

điều chỉnh miễn dịch dịch thể <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tế bào, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> có tác dụng có lợi <strong>trong</strong> việc đấu<br />

tranh chống lại nhiễm trùng, bên cạnh đó nó cũng làm giảm cholesterol <strong>trong</strong><br />

máu. Gần đây, chất này đã được ch<strong>ứng</strong> minh có đặc tính kháng độc tế bào,<br />

kháng đột biến, là <strong>ứng</strong> cử viên đầy hứa hẹn <strong>trong</strong> dược phẩm [33]. Nhiều loại<br />

<strong>nấm</strong> ăn chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> retin cao là yếu tố làm chậm sự phát triển tế bào ung thư,<br />

gần đây Nhật Bản còn phát hiện nhiều hợp chất trích <strong>từ</strong> <strong>nấm</strong> như glucan<br />

(thành phần cấu tạo tế bào vách của <strong>nấm</strong>), chất leutinan (<strong>từ</strong> <strong>nấm</strong> đông cô) có<br />

khả năng ngăn chặn sự phát triển của <strong>khối</strong> u - chống ung thư.<br />

Ở Việt Nam, các loài <strong>nấm</strong> có thể dùng làm dược liệu có khoảng hơn 200<br />

loài <strong>trong</strong> đó có rất nhiều loài là dược liệu quý như: Linh Chi, <strong>nấm</strong> lỗ, <strong>nấm</strong><br />

vân chi, <strong>nấm</strong> hương, <strong>nấm</strong> kim châm, mộc nhĩ,…Những nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> bước đầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

về các chất có hoạt tính sinh học của <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>nấm</strong> lớn Việt Nam cho thấy<br />

chúng rất giàu các chất có trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phân tử lớn như polysaccarit, <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

10<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hữu cơ, adenosine, tritecpenoit, axit ganoderic có tác dụng chống viêm, tăng<br />

cường đáp <strong>ứng</strong> miễn dịch, hỗ trợ điều trị các bệnh hiểm nghèo như ưng thư,<br />

suy giảm miễn dịch, tiết niệu, tim mạch…[7].<br />

1.2. Tổng quan về nguyên tố <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nguyên tố <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

1.2.1. Tổng quan về nguyên tố <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>><br />

1.2.1.1. Nguyên tố <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> [18]<br />

Crom là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm (VIB) <strong>trong</strong> bảng hệ thống tuần<br />

hoàn các nguyên tố hóa học, có <strong>số</strong> thứ tự là 24, cấu hình electron lớp ngoài<br />

cùng là [Ar]3d 5 4s 1 .<br />

Crom nguồn gốc tự nhiên là sự hợp thành của 3 đồng vị ổn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>; 52 Cr,<br />

53 Cr <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 54 Cr với 52 Cr là <strong>phổ</strong> biến nhất (83,789%). 19 đồng vị phóng xạ đã<br />

được miêu tả với 50 Cr ổn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nhất có chu kỳ bán rã trên 1,8x10 17 năm, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

Cr 51 với chu kỳ bán rã 27,7 ngày. Tất cả các đồng vị phóng xạ còn lại có chu<br />

kỳ bán rã nhỏ hơn 1 ngày <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phần lớn là ít hơn 1 phút.<br />

Các trạng thái oxi hóa <strong>phổ</strong> biến của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> là +2, +3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> +6, với +3 là đặc<br />

trưng nhất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kém đặc trưng hơn là +6. Các hợp chất của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> với trạng thái<br />

oxi hóa +6 là những chất có tính oxi hóa mạnh. Các trạng thái +1,+4 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> +5 là<br />

khá hiếm.<br />

1.2.1.2. Hợp chất của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> vai trò của chúng đối với sức khoẻ<br />

[16],[17],[25]<br />

Trong nước <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> nằm ở hai dạng hóa trị: anion Cr(III) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> anion Cr(VI).<br />

Nhìn chung, sự hấp thụ của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cơ thể con người tuỳ thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o trạng<br />

thái oxi hoá của nó. Crom(III) là trạng thái oxi hóa ổn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nhất. Crom(III) là<br />

<strong>một</strong> chất dinh dưỡng thiết yếu giúp cơ thể sử dụng các đường, protein <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chất<br />

béo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sự thiếu hụt nó có thể sinh ra bệnh gọi là bệnh thiếu hụt <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>. Ngược<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lại, <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> (VI) lại rất độc. Cr(VI) hấp thụ qua dạ dày, ruột nhiều hơn Cr(III)<br />

(mức độ hấp thụ qua đường ruột tuỳ thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o dạng hợp chất mà nó sẽ hấp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

11<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thụ) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> còn có thể thấm qua màng tế bào. Nếu <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> (III) chỉ hấp thụ 1% thì<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hấp thụ của Cr(VI) lên tới 50%. Tỷ lệ hấp thụ qua <strong>phổ</strong>i không <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

được, mặc dù <strong>một</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đáng kể đọng lại <strong>trong</strong> <strong>phổ</strong>i <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong>i là <strong>một</strong> <strong>trong</strong><br />

những bộ phận chứa nhiều <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> nhất. Crom xâm nhập <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cơ thể theo ba con<br />

đường: hô hấp, tiêu hoá <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> khi tiếp xúc trực tiếp với da. Con đường xâm<br />

nhập, đào thải <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> ở cơ thể người chủ yếu qua con đường ăn uống. Cr(VI) đi<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cơ thể dễ gây biến ch<strong>ứng</strong>, tác động lên tế bào, lên mô tạo ra sự phát triển<br />

tế bào không nhân, gây ung thư, với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cao <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> làm kết tủa các<br />

protein, các axit nucleic <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ức chế hệ thống men cơ bản. Dù xâm nhập <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cơ<br />

thể theo bất kỳ con đường nào <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> cũng được hoà tan <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o <strong>trong</strong> máu ở nồng<br />

độ 0,001mg/l, sau đó chúng chuyển <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hồng cầu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hoà tan <strong>trong</strong> hồng cầu<br />

nhanh gấp 10 ÷ 20 lần. Từ hồng cầu <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> chuyển <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o các tổ chức phủ tạng,<br />

được giữ lại ở <strong>phổ</strong>i, xương, thận, gan, phần còn lại chuyển qua nước tiểu. Từ<br />

các cơ quan phủ tạng <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> hoà tan dần <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o máu, rồi đào thải qua nước tiểu <strong>từ</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i tháng đến <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i năm. Các nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> cho thấy con người hấp thụ <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>(VI)<br />

nhiều hơn <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> (III) nhưng độc tính của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>(VI) lại cao hơn <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> (III)<br />

khoảng 100 lần. Crom(VI) dù chỉ <strong>một</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ cũng có thể gây độc đối với<br />

con người. Nếu <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> có nồng độ lớn hơn giá trị 0,1mg/l gây rối loạn sức khoẻ<br />

như nôn mửa… Khi thâm nhập <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cơ thể nó liên kết với các nhóm <strong>–</strong>SH<br />

<strong>trong</strong> enzim <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> làm mất hoạt tính của enzim gây ra rất nhiều bệnh cho con<br />

người.<br />

Crom <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các hợp chất của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> chủ yếu gây các bệnh ngoài da. Bề mặt<br />

da là bộ phận dễ bị ảnh hưởng, niêm mạc mũi dễ bị loét. Phần sụn của vách<br />

mũi dễ bị thủng. Khi da tiếp xúc trực tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o dung dịch Cr(VI), chỗ tiếp xúc<br />

dễ bị nổi phồng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> loét sâu, có thể bị loét đến xương. Khi Cr(VI) xâm nhập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cơ thể qua da, nó kết hợp với protein tạo thành phản <strong>ứng</strong> kháng nguyên.<br />

Kháng thể gây hiện tượng dị <strong>ứng</strong>, bệnh tái phát. Khi tiếp xúc trở lại, bệnh sẽ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

12<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiến triển nếu không được cách ly <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sẽ trở thành tràm hóa.<br />

Khi <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> xâm nhập theo đường hô hấp dễ dẫn tới bệnh viêm yết hầu,<br />

viêm phế quản, viêm thanh quản do niêm mạc bị kích thích (sinh ngứa mũi,<br />

hắt hơi, chảy nước mũi).<br />

Nhiễm độc <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> có thể bị ung thư <strong>phổ</strong>i, ung thư gan, loét da, viêm da<br />

tiếp xúc, xuất hiện mụn cơm, viêm gan, thủng vách ngăn giữa hai lá mía, ung<br />

thư <strong>phổ</strong>i, viêm thận, đau răng, tiêu hoá kém, gây độc cho hệ thần kinh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tim.<br />

1.2.2. Tổng quan về nguyên tố <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

1.2.2.1. Nguyên tố <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>[18]<br />

Gecmani là <strong>một</strong> nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IVA <strong>trong</strong> bảng hệ thống<br />

tuần hoàn các nguyên tố hoá học, có <strong>số</strong> thứ tự là 32, cấu hình electron lớp<br />

ngoài cùng là [Ar]3d 10 4s 2 4p 2 . Ge được đặt tên theo tên gọi<br />

của Đức <strong>trong</strong> tiếng La tinh là Germania.<br />

Gecmani có 5 đồng vị tự nhiên, 70 Ge, 72 Ge, 73 Ge, 74 Ge, 76 Ge. Trong <strong>số</strong><br />

này, 76 Ge rất ít phóng xạ, phân huỷ bởi sự phân rã kép beta với chu kỳ bán<br />

rã là 1,78 × 10 21 năm. 74 Ge là đồng vị <strong>phổ</strong> biến nhất, có khoảng 36% <strong>trong</strong> tự<br />

nhiên. 76 Ge là ít <strong>phổ</strong> biến nhất với khoảng 7% <strong>trong</strong> tự nhiên. Khi tấn công<br />

dồn dập với các hạt alpha, đồng vị 72 Ge sẽ tạo ra 77 Se ổn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>, giải phóng các<br />

electron năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cao <strong>trong</strong> quá trình này. Do đó, nó được sử dụng kết hợp<br />

với radon tạo pin hạt nhân.<br />

Gecmani tồn tại chủ yếu ở trạng thái oxi hóa +4, bên cạnh đó nhiều hợp<br />

chất được biết đến với trạng thái oxi hóa +2. Trạng thái oxi hóa khác là rất<br />

hiếm, chẳng hạn như +3 được tìm thấy <strong>trong</strong> các hợp chất như Ge 2 Cl 6 , <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> +3,<br />

+ 1 được thấy trên bề mặt của các oxit, hay trạng thái oxi hóa âm <strong>trong</strong> các<br />

gecman, chẳng hạn như -4 <strong>trong</strong> GeH 4 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

13<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.2.2. Hợp chất của <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> vai trò của chúng đối với sức khoẻ<br />

[3],[9],[21],[25].<br />

Ge là nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thiết yếu <strong>trong</strong> cơ thể con người <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> rất quan<br />

trọng cho sức khoẻ của chúng ta. Việc thừa hay thiếu hụt Ge có thể dẫn đến<br />

các bệnh khác nhau, chẳng hạn như suy thận cấp. Các hợp chất của Ge thể<br />

hiện <strong>một</strong> <strong>số</strong> hoạt tính sinh học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> được xem như là chất chống oxi hoá <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

thuốc kích thích miễn dịch được sử dụng để ngăn chặn sự tiến triển của bệnh<br />

ung thư <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tiêu diệt tế bào ung thư. Các hợp chất hữu cơ của Ge được xem<br />

như là chất tăng cường sức khoẻ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chống bệnh tật [40]. Tritecpenoit, đặc biệt<br />

là acid ganoderic có tác dụng chống dị <strong>ứng</strong>, ức chế sự giải phóng histamin,<br />

tăng cường sử dụng oxy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cải thiện chức năng gan. Hiện nay, đã tìm thấy<br />

trên 80 dẫn xuất <strong>từ</strong> acid ganoderic. Trong đó ganodosteron được xem là chất<br />

kích thích hoạt động của gan <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bảo vệ gan.<br />

Đặc biệt, <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> có liên quan chặt chẽ với hiệu quả lưu thông khí<br />

huyết, tăng cường chuyển vận oxy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mô, làm giảm bớt đau đớn cho người<br />

bệnh bị ung thư ở <strong>gia</strong>i đoạn cuối.<br />

Tetraetylgecman (Ge(C 2 H 5 ) 4 ) là hợp chất <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> hữu cơ đầu tiên được<br />

tổng hợp bởi Winkler năm 1887 <strong>bằng</strong> phản <strong>ứng</strong> của <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> tetraclorua<br />

với kẽm đietyl. Các hợp chất <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> hữu cơ dạng R 4 Ge (<strong>trong</strong> đó R là<br />

<strong>một</strong> ankyl) như tetrametylgecman (Ge(CH 3 ) 4 ) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tetraetylgecman được tạo ra<br />

thông qua <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> tiền thân có sẵn với giá rẻ nhất như <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> tetraclorua <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

các ankyl nucleophin. Gecmani hiđrua hữu cơ<br />

như isobutylgecman ((CH 3 ) 2 CHCH 2 GeH 3 ) đã được tìm thấy là ít nguy hiểm<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> có thể được sử dụng như là <strong>một</strong> sự thay thế cho chất lỏng độc hại (khí<br />

gecman) <strong>trong</strong> <strong>ứng</strong> dụng bán dẫn. Nhiều chất chứa <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> là sản phẩm trung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>gia</strong>n phản <strong>ứng</strong> được biết như: các gốc tự do germyl, germylenes (tương tự<br />

như carbenes ), <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> germynes (tương tự như carbynes ). Hợp chất hữu cơ 2-<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

14<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cacboxyetylgecmasesquioxan lần đầu tiên được báo cáo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o những năm 70<br />

của thế kỷ 20, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>một</strong> thời <strong>gia</strong>n sử dụng như là <strong>một</strong> chất bổ sung <strong>trong</strong><br />

chế độ ăn uống <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> có khả năng chữa trị các <strong>khối</strong> u.<br />

Một <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i hợp chất của <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> có độc tính thấp đối với động vật có vú,<br />

nhưng lại có độc tính cao đối với <strong>một</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i loại vi khuẩn nào đó. Tính chất này<br />

làm cho chúng trở thành có ích như là các tác nhân chữa trị <strong>bằng</strong> hóa chất.<br />

1.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> [5][16],[17],[26]<br />

Hiện nay, có rất nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác nhau để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các loại mẫu khác nhau như <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích<br />

<strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>, phân tích thể tích, trắc quang, điện hoá, <strong>phổ</strong> phát xạ nguyên tử<br />

(AES), <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử (AAS), quang <strong>phổ</strong> phát xạ <strong>plasma</strong> (<strong>ICP</strong>)…<br />

1.3.1. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích hóa học<br />

Nhóm các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này dùng để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn (thông<br />

thường lớn hơn 0,05%). Các trang thiết bị <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dụng cụ cho <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này<br />

đơn giản <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> không đắt tiền.<br />

1.3.1.1. Phương <strong>pháp</strong> phân tích <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Nguyên tắc: Dựa trên phản <strong>ứng</strong> tạo kết tủa chất cần phân tích với thuốc<br />

thử phù hợp, lọc, rửa, sấy hoặc nung kết tủa rồi cân <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>từ</strong> đó <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất cần phân tích.<br />

Theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này, <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> được oxi hóa lên dạng Cr(VI) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

dưới dạng kết tủa chì <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>at, thủy ngân <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>at hoặc bari <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>at nhưng <strong>trong</strong><br />

thực tế người ta thường dùng bari <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>at (BaCrO 4<br />

). Kết tủa này được tạo<br />

thành <strong>bằng</strong> cách thêm Ba(CH 3<br />

COOH) 2<br />

hay BaCl 2<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o dung dịch <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>at <strong>trong</strong><br />

môi trường kiềm yếu.<br />

Ba 2+ + CrO 4<br />

2-<br />

BaCrO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> có liên quan với natri cacbonat <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lưu huỳnh.<br />

Gecmani tồn tại ở dạng kết tủa như GeS 2 <strong>từ</strong> dung dịch HCl đặc. Phương <strong>pháp</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

15<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

này được gọi là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sunfua, <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ cỡ 0,005 mg Ge<br />

<strong>trong</strong> 1 mg mẫu. Ngoài ra, để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>, người ta có thể<br />

thêm kali ferroxyanua <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o dung dịch, dạng kết tủa trắng dự kiến có công thức<br />

(GeO) 2 Fe(CN) 6 .2H 2 O.<br />

Phương <strong>pháp</strong> phân tích <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> là <strong>một</strong> <strong>trong</strong> những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> có độ chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> rất cao, nên thường được sử dụng là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

trọng tài. Tuy nhiên <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này có nhược điểm là có nhiều thao tác<br />

lâu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phức tạp, nhiều <strong>gia</strong>i đoạn tách <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ít được sử dụng <strong>trong</strong> phân tích môi<br />

trường [31].<br />

1.3.1.2. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thể tích<br />

Nguyên tắc: Dựa trên sự đo thể tích dung dịch thuốc thử đã biết nồng<br />

độ chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> (dung dịch chuẩn) được thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o dung dịch của chất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phân, tác<br />

dụng vừa đủ toàn bộ <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phân đó. Thời điểm đã thêm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc<br />

thử tác dụng với toàn bộ chất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phân gọi là điểm tương đương. Để nhận biết<br />

điểm tương đương, người ta dùng những chất gây ra những hiện tượng có thể<br />

quan sát được <strong>bằng</strong> mắt gọi là chất chỉ thị.<br />

Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> dựa trên phản <strong>ứng</strong> chuẩn độ oxi hóa - khử Cr 2 O 7<br />

2-<br />

- Dung dịch Na 2<br />

S 2<br />

O 3<br />

(dùng chỉ thị hồ tinh bột):<br />

Cr 2<br />

O 7 2- + 6I- + 14H + → 2Cr 3+ + 3I 2<br />

+ 7H 2<br />

O<br />

I 2<br />

+ 2S 2<br />

O 3 2- → 2I - + S 4 O 6<br />

2-<br />

- Dung dịch Fe(II) (dùng chỉ thị điphenylamin E 0<br />

= +0.76V):<br />

Cr 2<br />

O 7<br />

+ 6Fe 2+ +14H + → 2Cr 3+ + 6Fe 3+ + 7H 2<br />

O<br />

với:<br />

Gecmani được <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dưới dạng kết tủa muối oxine của axit<br />

molybdo<s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>c. Kết tủa này được hoà tan <strong>trong</strong> hỗn hợp của axit clohidric <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

etanol, xử lý với <strong>một</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dư dung dịch bromide - bromate, tiếp theo là kali<br />

iodide <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giải phóng ra iot, cho phép chuẩn độ với thiosufat chuẩn. Gecmani<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

16<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đioxit <strong>trong</strong> dung dịch nước được chuyển đổi thành thiodigecmanat bởi<br />

hidrosunfua hoặc kali sunfua <strong>trong</strong> dung dịch đệm axetat [31]:<br />

2Ge(OH) 4 + 5H 2 S + 2CH 3 COOK<br />

K 2 Ge 2 S 5 + 2CH 3 COOH + 8H 2 O<br />

Phương <strong>pháp</strong> chuẩn độ đảm bảo độ chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> cao <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nhanh. Tuy<br />

nhiên <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này có độ nhạy thấp, sai <strong>số</strong> lớn do dụng cụ đo, thể tích dung<br />

dịch chuẩn, chỉ thị đổi màu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chỉ dùng <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nguyên tố khi có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn,<br />

không phù hợp với phân tích <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết.<br />

1.3.2. Phương <strong>pháp</strong> quang <strong>phổ</strong> phát xạ nguyên tử(AES) [11],12],[20]<br />

Nguyên tắc: Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> phát xạ dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o việc đo bước sóng,<br />

cường độ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các đặc trưng khác của bức xạ điện <strong>từ</strong> do các nguyên tử hay ion<br />

ở trạng thái hơi phát ra. Việc phát ra các bức xạ điện <strong>từ</strong> <strong>trong</strong> miền ánh sáng<br />

quang học của các nguyên tử là do sự thay đổi trạng thái năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của<br />

nguyên tử.<br />

Theo Wu Y, Hu B, Peng T, Jiang Z thì <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> bay hơi nhiệt <strong>–</strong> phát<br />

xạ nguyên tử <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> cao tần <strong>plasma</strong> (ETA <strong>–</strong> <strong>ICP</strong> <strong>–</strong> AES) <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> Cr(III) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

Cr(VI) dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o sự khác nhau giữa hai phản <strong>ứng</strong> tạo phức vòng càng của<br />

Cr(III) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Cr(VI) với axetylaxeton. Cr(III) tạo phức vòng càng với<br />

axetylaxeton được tách ra <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sau đó <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> bay hơi nhiệt<br />

- phát xạ nguyên tử <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> cao tần <strong>plasma</strong> (ETV <strong>–</strong> <strong>ICP</strong> <strong>–</strong> AES). Cr(VI) phản<br />

<strong>ứng</strong> tạo phức vòng càng với polytetraflo etylen (PTFE), sau đó <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trên.<br />

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các tác giả Vũ Hoàng Minh, Nguyễn Tiến<br />

Lượng, Phạm Luận <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Trần Tứ Hiếu đã áp dụng thành công <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>ICP</strong> - AES để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> các nguyên tố đất hiếm <strong>trong</strong> mẫu địa chất<br />

Việt Nam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nadkarri <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Botto sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>ICP</strong> - AES để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> than tro <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tro bay. <strong>ICP</strong> - AES cũng được sử dụng để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

17<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>trong</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> mẫu cây trồng, động vật, thức ăn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tóc con người. Giới hạn phát<br />

hiện là 0,2 ng/ml [31].<br />

Phương <strong>pháp</strong> này có độ nhạy cao <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới hạn phát hiện thấp. Tuy nhiên<br />

ảnh hưởng của Be, Mo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Ni do sự chèn lấn vạch <strong>phổ</strong> là rất lớn. Do vậy<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này ít được sử dụng hơn so với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> quang <strong>phổ</strong> hấp thụ<br />

nguyên tử [19].<br />

1.3.3. Phương <strong>pháp</strong> quang <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử (AAS)[11],[13],[20]<br />

Nguyên tắc:<br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o khả năng hấp thụ chọn lọc các bức xạ cộng hưởng của nguyên<br />

tử ở trạng thái tự do. Đối với mỗi nguyên tố vạch cộng hưởng thường là vạch<br />

quang <strong>phổ</strong> mạnh nhất của <strong>phổ</strong> phát xạ nguyên tử của chính nguyên tử đó [19].<br />

Ở nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước phát triển, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

AAS đã trở thành <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tiêu chuẩn để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhiều kim loại.<br />

Beirrohor <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các cộng sự đã sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử<br />

(F-AAS) để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> sau khi đã làm giàu <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>(VI) trên nhôm oxit hoạt<br />

hoá tại pH = 7.<br />

Uede JoiChi Satol <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các cộng tác đã nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

cộng kết với hafnium để phân tích <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>(VI) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>(III) <strong>trong</strong> nước <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> quang <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử lò graphit AAS (GF-AAS).<br />

Cũng để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>(III) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>(VI) Giese lại áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

GF-AAS sau khi đã tách chúng <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> chiết lỏng <strong>–</strong> lỏng.<br />

Một nhóm nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đã tiến hành làm giàu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> đồng thời<br />

Cr(III) với ChromazurolS <strong>trong</strong> môi trường axit yếu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> khả năng hấp thu của<br />

sản phẩm phản <strong>ứng</strong> giữa Cr(VI) với natri đietylthiocacbamat <strong>trong</strong> dung dịch<br />

axit mạnh. Pha đảo C18 được <strong>ứng</strong> dụng để hấp thu hai sản phẩm này. Cả hai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sản phẩm này được rửa giải trực tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cuvet của máy quang <strong>phổ</strong> hấp thụ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

18<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nguyên tử <strong>bằng</strong> etanol. Phương <strong>pháp</strong> cho phép <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ Cr(III) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

Cr(VI) dưới 1 ppm.<br />

Các tác giả như Berta Rolla Nunes, Cristina Gonalves Maglhães <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> José<br />

Bento Borba da Silva, đã tiến hành <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nhanh <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> huyết<br />

thanh người <strong>bằng</strong> cách sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử kỹ thuật<br />

không ngọn lửa. Với việc xử lý mẫu <strong>bằng</strong> axit HNO 3 0,1% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>một</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

cetytrymethylamoni clorua 0,02% các tác giả đã <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nhanh được <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> huyết thanh với giới hạn phát hiện đạt 0,04 µg/l [32],[38].<br />

ETA - AAS là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> biến nhất để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>. Johnson, West <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Wagnall đã sử dụng hồ chứa sợi cacbon <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ống<br />

than chì để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>. Tuy nhiên, kỹ thuật sử dụng sợi cacbon không<br />

được <strong>ứng</strong> dụng rộng rãi vì sự phát tán nguyên tử không hiệu quả. Giới hạn<br />

phát hiện thu được <strong>bằng</strong> sử dụng ống graphit là 15 ng/ml. Burn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Dadgar sử<br />

dụng than phun để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các hợp chất <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> hữu cơ. Zhangli, Zhe-Ming<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Xiao-Quan sử dụng ống graphit với thế hệ hidrua để làm giàu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> nước tự nhiên [31].<br />

Phương <strong>pháp</strong> quang <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử có ưu điểm là độ nhạy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ<br />

chọn lọc cao, quy trình vận hành đơn giản nên đây là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> biến<br />

nhất được áp dụng để phân tích <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> nhiều đối tượng phân<br />

tích khác nhau, <strong>số</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bài báo công bố về phân tích <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> trên các tạp chí<br />

<strong>quốc</strong> tế sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này chiếm tới 68% (1922). Trong nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

này, chúng tôi sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> F - AAS làm <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> so sánh khi<br />

<s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn.<br />

1.3.4. Phương <strong>pháp</strong> UV - VIS [4]<br />

Nguyên tắc: Phân tích trắc quang là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích quang học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dựa trên việc đo độ hấp thụ năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ánh sáng của 1 chất màu <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> ở 1<br />

vùng <strong>phổ</strong> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

19<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương <strong>pháp</strong> đo quang là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> biến nhất để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o những năm 1960, <strong>bằng</strong> cách sử dụng chất tạo phức là điphenylcacbazit<br />

<strong>trong</strong> môi trường axit. Phương <strong>pháp</strong> này dựa trên phép đo quang của phức<br />

màu được tạo thành <strong>từ</strong> ion <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> (III) với thuốc thử [15]. Còn đối với <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>,<br />

người ta sử dụng chất tạo phức là phenylfluoron, rồi dựa trên phép đo quang<br />

của phức màu được tạo thành <strong>từ</strong> ion Ge(IV) với thuốc thử. Kết quả đo quang<br />

được thể hiện ở bảng 1.1.<br />

Bảng 1.1: Phổ hấp thụ của phức chất giữa <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> với thuốc thử<br />

Ion Hợp chất phức λ<br />

max<br />

(nm) ε<br />

max<br />

Cr(III) Cr-điphenylcacbazit 540 34.000<br />

Ge(IV) Ge-phenylfluoron 510 81.000<br />

Tuy nhiên <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này vẫn tồn tại <strong>một</strong> <strong>số</strong> nhược điểm là độ chọn lọc<br />

thấp do ảnh hưởng của các nguyên tố đi kèm. Trong các đối tượng mẫu phức<br />

tạp, các tác giả thường sử dụng cuferron để tạo phức với các nguyên tố đi<br />

kèm ảnh hưởng đến phép phân tích như V, Hg… <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chiết <strong>bằng</strong> clorofom [26].<br />

1.3.5. Phương <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Von - Ampe [8],[23]<br />

* Nguyên tắc: Phương <strong>pháp</strong> Von - Ampe: Nhóm <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích<br />

điện hóa: nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đường cong P/c: E - I (đường Von-Ampe) sử dụng hệ<br />

điện cực gồm 1 điện cực dễ bị phân cực (điện cực chỉ thị - vi điện cực) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 1<br />

điện cực so sánh (có bề mặt S lớn so với điện cực kia <strong>trong</strong> bình điện phân).<br />

Phương <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong>: Là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Von-Ampe, sử dụng điện cực chỉ<br />

thị là điện cực giọt Hg (do nhà Bác học Heyropxki phát minh năm 1920).<br />

Phương <strong>pháp</strong> Von - Ampe là nhóm các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o việc<br />

nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> đường cong Von - Ampe hay còn gọi là đường cong phân cực, là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o điện thế khi<br />

tiến hành điện phân dung dịch phân tích [4].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

20<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>, người ta điện phân làm giàu Cr(III)<br />

hyđroxyt kết tủa trên điện cực graphit, sau đó hoà tan anot. Việc <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o phản <strong>ứng</strong>:<br />

CrO 4<br />

2-<br />

+ 4H 2 O + 3e → Cr(OH) 3 + 5OH -<br />

Trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Von <strong>–</strong> Ampe <strong>ứng</strong> dụng để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> người ta<br />

hay sử dụng hai hệ điện cực là điện cực màng thuỷ ngân <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> điện cực giọt thuỷ<br />

ngân treo. Nhưng do thuỷ ngân độc hại nên người ta thường hạn chế sử dụng<br />

thuỷ ngân. Vì vậy, người ta đã sử dụng điện cực màng bismut <strong>trong</strong> nền đệm<br />

axetat 0,1 M + KNO 3 0,25 M (pH = 6,0) với sự có mặt của đimetylglyoxim<br />

(DMG) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kỹ thuật Von <strong>–</strong> Ampe hoà tan quét sóng vuông để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> Cr(VI).<br />

Phương <strong>pháp</strong> điện hóa đã được nhiều tác giả sử dụng để phân tích Cr(III)<br />

cũng như Cr(VI) <strong>trong</strong> các mẫu môi trường. Tác giả Marc Boussemart (1992)<br />

đã sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Von-Ampe hòa tan hấp phụ xúc tác để phân tích các<br />

dạng <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> nước biển với tác nhân tạo phức là axit đietylenetriamin<br />

pentaaxetic (DTPA) <strong>trong</strong> nền natri nitrat. Phương <strong>pháp</strong> này có độ nhạy cao,<br />

tuy nhiên các chất hoạt động bề mặt, cũng như các tác nhân tạo phức hữu cơ<br />

khác có <strong>trong</strong> nước tự nhiên sẽ ảnh hưởng đến phép <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> [22].<br />

Để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>, xuất phát <strong>từ</strong> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> (IV)clorua,<br />

muối này bị khử ở điện cực giọt thuỷ ngân, trước quá trình khử thành kim loại<br />

<strong>trong</strong> sự hiện diện của axit hidrofloric <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> axit oxalic, quá trình khử Ge(IV)<br />

không được quan sát thấy, <strong>trong</strong> khi Ge(II) bị khử thành kim loại.<br />

Thế bán sóng <strong>từ</strong> 0,45 - 0,5 V <strong>trong</strong> 6 N axit HCl <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 10 -4 M Ge(II),<br />

nhưng phụ thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cả nồng độ <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ion H + . Quá trình khử Ge(IV)<br />

thành Ge(II) có thế anot là -0,13V. Clorua cản trở quá trình, có thể tạo phức<br />

dạng CdCl 4 2- <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các kim loại có mặt cùng <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> không cản trở việc <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> Ge(IV) có nồng độ dưới 10 -4 M nếu các điều kiện điều chỉnh cẩn thận.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

21<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vết <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> có thể được làm giàu trước khi điện phân dung dịch với catot<br />

thuỷ ngân, với loại bỏ thuỷ ngân <strong>bằng</strong> cách chưng cất <strong>trong</strong> nitơ [31].<br />

Phương <strong>pháp</strong> này có thể <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được gần 30 kim loại <strong>trong</strong> khoảng<br />

nồng độ 10 -6 - 10 -9 M với độ chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> khá cao có thể <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng thời 3 -<br />

4 ion kim loại cùng có <strong>trong</strong> cùng dung dịch.<br />

1.3.6. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> (<strong>ICP</strong>- <strong>MS</strong>)[28],[37],[39]<br />

Hiện nay <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> được sử dụng nhiều để<br />

phân tích <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> cũng như các dạng của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các loại mẫu khác<br />

nhau [34]. Trong nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> này, chúng tôi sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn.<br />

1.3.6.1. Nguyên tắc chung của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>[14]<br />

Mẫu phân hủy tới dạng đồng nhất <strong>bằng</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân hủy mẫu<br />

thích hợp, sau đó được đưa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o phân tích trên thiết bị <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong>. Mẫu ở dạng<br />

đồng nhất được sol hóa thành sol khí <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đưa tới tâm ngọn lửa <strong>ICP</strong>, ở đây xảy<br />

ra quá trình nguyên tử hóa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ion hóa. Các ion kim loại được thu nhận qua hệ<br />

thống phân giải <strong>phổ</strong> theo <strong>số</strong> <strong>khối</strong> (tỉ <strong>số</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>/điện tích ion m/z) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> được<br />

thu nhận các tín hiệu qua bộ nhân quang điện. Pic <strong>phổ</strong> hoặc <strong>số</strong> hạt thu nhận<br />

được lưu giữ <strong>trong</strong> máy tính.<br />

Nguyên tắc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sự xuất hiện <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong><br />

Khi dẫn mẫu phân tích <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o vùng nhiệt độ cao của ngọn lửa <strong>plasma</strong><br />

(<strong>ICP</strong>), vật chất có <strong>trong</strong> mẫu khi đó bị chuyển hoàn toàn thành trạng thái hơi.<br />

Các phân tử chất khí được tạo ra lại bị phân ly thành các nguyên tử tự do ở<br />

trạng thái khí; <strong>trong</strong> điều kiện nhiệt độ cao của <strong>plasma</strong> (8000 o C) phần lớn<br />

các nguyên tử <strong>trong</strong> mẫu phân tích bị ion hoá tạo thành ion dương có điện<br />

tích +1 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các electron tự do. Thu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dẫn dòng ion đó <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thiết bị phân giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

để phân chia chúng theo <strong>số</strong> <strong>khối</strong> (m/z), nhờ hệ thống phân giải theo <strong>số</strong> <strong>khối</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> detector thích hợp ta thu được <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> của các đồng vị của các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

22<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nguyên tố cần phân tích có <strong>trong</strong> mẫu. Quá trình xảy ra <strong>trong</strong> ngọn lửa<br />

<strong>plasma</strong> có thể được tóm tắt theo 4 mức như sau:<br />

mẫu.<br />

Dung môi bay hơi → Hóa hơi mẫu → Nguyên tử hóa mẫu→ Ion hóa<br />

Như vậy, <strong>phổ</strong> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> của nguyên tử chỉ xuất hiện khi nó ở trạng thái<br />

hơi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> khi nguyên tử bị ion hoá <strong>trong</strong> nguồn năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>ICP</strong> thành các ion<br />

điện tích +1. Muốn thực hiện phép đo <strong>phổ</strong> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> phải tiến hành các bước<br />

sau đây:<br />

1. Chuyển mẫu phân tích về dạng dung dịch đồng nhất.<br />

2. Dẫn dung dịch <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hệ thống tạo sol khí để tạo sol khí.<br />

3. Dẫn thể sol khí của mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o ngọn lửa <strong>ICP</strong>, Plasma Torch.<br />

4. Trong Plasma Torch sẽ có sự hoá hơi, nguyên tử hoá <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ion hoá nhờ<br />

nguồn năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của <strong>ICP</strong>.<br />

5. Thu toàn bộ đám hơi ion của mẫu, lọc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phân ly chúng thành <strong>phổ</strong><br />

nhờ hệ thống phân giải <strong>khối</strong> theo <strong>số</strong> <strong>khối</strong> của ion, phát hiện chúng <strong>bằng</strong><br />

Detector, ghi lại <strong>phổ</strong>.<br />

6. Đánh giá <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tính, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> thu được.<br />

Sau đây là hệ trang bị của phép đo <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong>:<br />

1<br />

3 5 4<br />

2 7 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.1: Các bộ phận chính của máy <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

23<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Bộ tạo sol khí<br />

2. Plasma<br />

3. Hệ thấu kính<br />

4. Detector<br />

5. Thấu kính ion<br />

6. Bộ phân giải <strong>khối</strong><br />

7. Van ngăn cách giữa vùng chân không cao của <strong>phổ</strong> kế <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> vùng ion<br />

<strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> là <strong>một</strong> kỹ thuật hiện đại để phân tích vết kim loại do nó có độ<br />

nhạy rất cao. Với sự chuẩn bị mẫu thích hợp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kỹ thuật thực hiện chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>>,<br />

<strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> có thể phân tích đồng thời nhiều nguyên tố <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các đồng vị <strong>từ</strong> cấp độ<br />

phần tỷ (ppb) đến phần nghìn tỷ (ppt) <strong>trong</strong> <strong>một</strong> loạt các nền bao gồm cả nước<br />

biển, địa chất, luyện kim, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> mẫu sinh học [41].<br />

Phương <strong>pháp</strong> này cho khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> những kim loại <strong>trong</strong><br />

dãy 1,0 - 1000,0 ppb. Phương <strong>pháp</strong> này cũng chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> với độ thu hồi % của<br />

kim loại nằm <strong>trong</strong> khoảng 97,5 - 110%. LOD, LOQ của kim loại cần phân<br />

tích <strong>trong</strong> các nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> cho phép phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chúng ở nồng độ<br />

thấp. Ngoài ra kỹ thuật này còn có thể phân tích <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các đồng vị của <strong>một</strong><br />

nguyên tố <strong>trong</strong> cùng <strong>một</strong> đối tượng mẫu. Vì vậy nó được sử dụng mạnh mẽ<br />

<strong>trong</strong> phân tích, đánh giá mức độ phơi nhiễm độc tố kim loại <strong>trong</strong> nhiều đối<br />

tượng sinh học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> môi trường.<br />

So với các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thông thường khác, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này sử dụng<br />

nguồn <strong>plasma</strong> có thể tạo ra nhiệt độ <strong>từ</strong> 5000 - 10000K. Với nhiệt độ này có<br />

thể nguyên tử hóa hoàn toàn các nguyên tố cần phân tích. Kỹ thuật <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong><br />

có khả năng phân tích tốt bởi vì nó có thể phân tích chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> các ion khác<br />

nhau, <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các đồng vị <strong>trong</strong> mẫu dựa trên giá trị tỷ lệ m/z <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> được tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

toán theo các đường chuẩn độc lập. Hiệu quả phân tích của <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> so với<br />

các kỹ thuật phân tích khác như quang <strong>phổ</strong> hấp thụ nguyên tử (AAS), <strong>ICP</strong>-<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

24<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

AES, … đã được nhiều nhà khoa học nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>>. Bảng sau cho thấy khả năng<br />

phát hiện của <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> hơn so với các kỹ thuật khác:<br />

Bảng 1.2: So sánh khả năng phát hiện của các kỹ thuật phân tích<br />

STT<br />

Nguyên <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> <strong>ICP</strong>-AES F-AAS GFA-AAS<br />

tố (ppb) (ppb) (ppb) (ppb)<br />

1 As < 0,050 < 20 < 500 < 1<br />

2 Al < 0,010 < 3,0 < 50 < 0,5<br />

3 Ba < 0,005 < 0,2 < 50 < 1,5<br />

4 Be < 0,050 < 0,5 < 5 < 0,05<br />

5 Bi < 0,005 < 20 < 100 < 1<br />

6 Cd < 0,010 < 3,0 < 5 < 0,03<br />

7 Ce < 0,005 < 15 < 200000 KPH<br />

8 Co < 0,005 < 10 < 10 < 0,5<br />

9 Cr < 0,005 < 10 < 10 < 0,15<br />

10 Cu < 0,010 < 5,0 < 5 < 0,5<br />

11 Gd < 0,005 < 5,0 < 4000 KPH<br />

12 Ho < 0,005 < 1,0 < 80 KPH<br />

13 In < 0,010 < 30 < 80 < 0,5<br />

14 La < 0,005 < 0,05 < 4000 KPH<br />

15 Li < 0,020 < 1 < 5 < 0,5<br />

16 Mn < 0,005 < 0,5 < 5 < 0,06<br />

17 Ni < 0,005 < 10 < 20 < 0,5<br />

18 Pb < 0,005 < 20 < 20 < 0,5<br />

19 Se < 0,10 < 50 < 1000 < 1<br />

20 Tl < 0,010 < 30 < 40 < 1,5<br />

21 U < 0,010 < 30 < 100000 KPH<br />

22 Y < 0,005 < 0,5 < 500 KPH<br />

23 Zn < 0,02 < 1,0 < 2 < 0,01<br />

24[36] Ge


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

25<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

I ms : Cường độ (<strong>số</strong> đếm, CPS) của vạch <strong>phổ</strong>;<br />

K: hằng <strong>số</strong> thực nghiệm;<br />

C: nồng độ của nguyên tố <strong>trong</strong> dung dịch mẫu đo <strong>phổ</strong>.<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>một</strong> dãy mẫu đầu (ít nhất là ba mẫu đầu) để dựng <strong>một</strong> đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

sau đó nhờ đường chuẩn này <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giá trị I ms để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ C x của nguyên<br />

tố cần phân tích <strong>trong</strong> mẫu đo <strong>phổ</strong>, rồi <strong>từ</strong> đó tính được nồng độ của nó <strong>trong</strong><br />

mẫu phân tích.<br />

Cách tiến hành: Chuẩn bị <strong>một</strong> dãy mẫu đầu (thông thường là 5 mẫu) có<br />

nồng độ của nguyên tố X cần <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> là C 1 , C 2 , C 3 , C 4 , C 5 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các mẫu phân<br />

tích có nồng độ là C x1 , C x2 ,…Sau đó chọn các điều kiện phù hợp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đo cường<br />

độ của <strong>một</strong> vạch <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> của nguyên tố phân tích ta thu được giá trị cường<br />

độ hấp thụ tương <strong>ứng</strong> là I 1 , I 2 , I 3 , I 4 , I 5 , I x1 , I x2 …<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lập đồ thị chuẩn I=f(C). Đồ<br />

thị chuẩn có dạng:<br />

I (CPS)<br />

I x<br />

C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 C 6 C(ppb)<br />

Hình 1.2: Đồ thị chuẩn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn<br />

Ưu điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này đơn giản dễ thực hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> rất thích hợp với<br />

việc phân tích hàng loạt mẫu của cùng <strong>một</strong> nguyên tố. Song <strong>trong</strong> nhiều<br />

trường hợp chúng ta không thể chuẩn bị được <strong>một</strong> dãy mẫu đầu thỏa mãn các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

điều kiện đã quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> cho <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này nên không <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được chính<br />

<s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> vị trí của đường chuẩn. Đó chính là nhược điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này.<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

26<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Phương <strong>pháp</strong> thêm tiêu chuẩn<br />

Nguyên tắc: dùng ngay mẫu phân tích làm nền để chuẩn bị <strong>một</strong> dãy mẫu<br />

đầu, <strong>bằng</strong> cách lấy <strong>một</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu phân tích nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>gia</strong> thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o đó<br />

những <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> của nguyên tố cần phân tích theo <strong>từ</strong>ng bậc nồng độ<br />

(theo cấp <strong>số</strong> cộng) như bảng sau:<br />

Bảng 1.3: Dãy chuẩn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn<br />

C o C 1 C 2 C 3 C 4 C 5<br />

Lượng mẫu phân tích C x C x C x C x C x C x<br />

Lượng thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 0 ∆ C1 ∆ C2 ∆ C3 ∆ C4 ∆ C5<br />

Chất khác<br />

Các chất khác là như nhau<br />

I đo được I o I 1 I 2 I 3 I 4 I 5<br />

Sau đó chọn các điều kiện thí nghiệm phù hợp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>một</strong> vạch <strong>phổ</strong> đặc<br />

trưng của nguyên tố phân tích, tiến hành ghi đo cường độ hấp thụ của vạch<br />

<strong>phổ</strong> đó theo tất cả dãy mẫu đầu. Dựng <strong>một</strong> đường chuẩn theo hệ tọa độ I - ∆ C. .<br />

Đó chính là đường chuẩn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm tiêu chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> C x<br />

<strong>bằng</strong> cách ngoại suy <strong>từ</strong> đồ thị.<br />

M<br />

A<br />

0<br />

∆C 1 ∆C 2<br />

∆C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.3: Đồ thị chuẩn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm tiêu chuẩn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

27<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương <strong>pháp</strong> này được sử dụng rất nhiều <strong>trong</strong> phân tích <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết các<br />

nguyên tố kim loại <strong>trong</strong> các mẫu khác nhau, đặc biệt là các loại mẫu có thành<br />

phần vật lý, hóa học phức tạp, các mẫu quặng, đa kim.<br />

3. Phương <strong>pháp</strong> đồ thị không đổi<br />

Nguyên tắc của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là muốn <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>một</strong> nguyên tố nào<br />

đó, trước hết phải xây dựng <strong>một</strong> đường chuẩn như <strong>trong</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường<br />

chuẩn. Đường chuẩn này được gọi là đường chuẩn cố <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> được dùng lâu<br />

dài. Như vậy muốn <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ C x chưa biết ta phải chuyển các giá trị<br />

I x1 tương <strong>ứng</strong> đó về giá trị I xo của đường chuẩn cố <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> C x .<br />

Phương <strong>pháp</strong> đồ thị không đổi rất phù hợp với phép phân tích hàng loạt<br />

mẫu <strong>từ</strong> ngày này qua ngày khác. Vì <strong>trong</strong> mỗi ngày phân tích chúng ta không<br />

phải ghi <strong>phổ</strong> lại của toàn bộ dãy mẫu đầu nên tiết kiệm được thời <strong>gia</strong>n, mẫu<br />

chuẩn. Nhưng nó cũng có hạn chế như <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn.<br />

4. Phương <strong>pháp</strong> dùng <strong>một</strong> mẫu chuẩn<br />

Khi có mẫu chuẩn: ta chỉ cần đo I 1 mẫu chuẩn của mẫu phân tích đã<br />

biết có nồng độ C 1 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> I x của chất phân tích. Sau đó tính C x của chất phân<br />

tích.<br />

Nghĩa là chúng ta có: Với mẫu phân tích: I x = a.C x<br />

Với mẫu đầu: I 1 = a.C 1 , suy ra C x = I x .C 1 / I 1<br />

Khi không có mẫu chuẩn: Ta tiến hành tương tự như <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

thêm, chỉ khác không cần pha <strong>một</strong> dãy chuẩn. Nhưng có <strong>một</strong> điều cần chú<br />

ý là ∆ C1 thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các giá trị C x phải nằm <strong>trong</strong> vùng tuyến tính của<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>.<br />

1.4. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xử lý mẫu <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> kim loại [5]<br />

Xử lí mẫu là quá trình hoà tan <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phân huỷ, phá huỷ cấu trúc của chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mẫu ban đầu được lấy <strong>từ</strong> đối tượng, để giải phóng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chuyển các chất cần <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

28<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> về <strong>một</strong> dạng đồng thể phù hợp (ví dụ dạng dung dịch) cho <strong>một</strong> phép đo<br />

đã chọn để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của chất mà chúng ta mong muốn.<br />

Việc xử lý mẫu phân tích được thực hiện theo rất nhiều kỹ thuật có<br />

nguyên lý, cơ chế vật lý <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hóa học có khi rất khác nhau, tùy theo mỗi loại<br />

mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> yêu cầu của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích.<br />

Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xử lý mẫu đã <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đang được sử dụng bao gồm:<br />

1.4.1. Phương <strong>pháp</strong> vô cơ hóa ướt<br />

1.4.1.1. Xử lý <strong>bằng</strong> axit mạnh đặc nóng<br />

Dùng axit mạnh đặc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nóng (ví dụ HCl, H 2 SO 4 ), hay axit mạnh, đặc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

nóng có tính oxi hóa mạnh (HNO 3 , HClO 4 ), hoặc hỗn hợp 2 axit (HNO 3 +<br />

H 2 SO 4 ), hay 3 axit (HNO 3 + H 2 SO 4 + HClO 4 ), hoặc là 1 axit đặc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 1 chất<br />

oxy hóa mạnh (H 2 SO 4 + KMnO 4 ), v.v. để phân hủy mẫu <strong>trong</strong> điều kiện đun<br />

nóng <strong>trong</strong> bình Kendan, <strong>trong</strong> ống nghiệm, <strong>trong</strong> cốc hay <strong>trong</strong> lò vi sóng.<br />

Lượng axit cần dùng để phân hủy mẫu thường gấp 10-15 lần <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu,<br />

tùy thuộc mỗi loai mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cấu trúc vật lý, hóa học của nó.<br />

Thời <strong>gia</strong>n phân hủy mẫu <strong>trong</strong> các hệ hở, bình Kendan, ống nghiệm,<br />

cốc,… thường <strong>từ</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i giờ đến hàng chục giờ tùy loại mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bản chất của các<br />

chất, còn nếu <strong>trong</strong> lò vi sóng thì chỉ cần 30-50 phút.<br />

Ưu - nhược điểm<br />

Hầu như không bị mất các chất phân tích, nhất là <strong>trong</strong> lò vi sóng. Nhưng<br />

thời <strong>gia</strong>n phân hủy mẫu rất dài, <strong>trong</strong> điều kiện thường, tốn nhiều axit đặc tinh<br />

khiết cao, nhất là <strong>trong</strong> các hệ hở. Dễ bị nhiễm bẩn khi xử lý <strong>trong</strong> hệ hở, do<br />

môi trường hay axit dùng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phải đuổi axit dư lâu, nên dễ bị nhiễm bẩn, bụi<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mẫu<br />

1.4.1.2. Xử lý <strong>bằng</strong> dung dịch kiềm mạnh đặc nóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dùng các dung dịch kiềm mạnh đặc nóng (NaOH, KOH 15-20%), hay<br />

hỗn hợp của kiềm mạnh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> muối kim loại kiềm (NaOH + NaHCO 3 ), hay <strong>một</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

29<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kiềm mạnh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> peroxit (KOH + Na 2 O 2 ) nồng độ lớn (10-20%), để phân hủy<br />

mẫu phân tích <strong>trong</strong> điều kiện đun nóng <strong>trong</strong> bình Kendan hay <strong>trong</strong> hộp kín,<br />

hoặc <strong>trong</strong> lò vi sóng.<br />

Lượng dung dịch phân hủy: cần <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn <strong>từ</strong> 8 - 15 lần <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu.<br />

Thời <strong>gia</strong>n phân hủy mẫu: <strong>từ</strong> 4 - 10 giờ <strong>trong</strong> hệ hở. Còn <strong>trong</strong> <strong>trong</strong> hệ lò<br />

vi sóng kín chỉ cần thời <strong>gia</strong>n 1 - 2 giờ.<br />

Nhiệt độ phân hủy là nhiệt độ sôi của dung dịch kiềm. Nó thường nằm<br />

<strong>trong</strong> khoảng 150-200 o C.<br />

* Ưu - nhược điểm<br />

Kỹ thuật này cũng có ưu điểm là hầu như không làm mất chất phân<br />

tích, nhất là các nguyên tố có hợp chất dễ bay hơi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các nền của mẫu dễ<br />

tan <strong>trong</strong> kiềm.<br />

Nhược điểm là tốn rất nhiều kiềm tinh khiết cao, khả năng gây nhiễm<br />

bẩn dễ xảy ra, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kiềm dư nhiều, sau xử lí xong phải loại hết nhưng rất<br />

khó khăn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dễ dàng nhiễm bẩn, mất thời <strong>gia</strong>n cô đặc mẫu. Nên cách<br />

này chỉ được dùng cho <strong>một</strong> <strong>số</strong> trường hợp, mà cách xử lí axit cho kết quả<br />

không tốt.<br />

1.4.2. Phương <strong>pháp</strong> vô cơ hóa khô<br />

Kỹ thuật xử lý khô (tro hóa khô) là kỹ thuật nung để xử lý mẫu <strong>trong</strong> lò<br />

nung ở <strong>một</strong> nhiệt độ thích hợp (450-750 o C), song thực chất đây chỉ là bước<br />

đầu tiên của quá trình xử lý mẫu. Vì sau khi nung, mẫu bã còn lại phải được<br />

hòa tan (xử lý tiếp) <strong>bằng</strong> dung dịch muối hay dung dịch axit phù hợp, thì mới<br />

chuyển các chất cần phân tích <strong>trong</strong> tro mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o dạng dung dịch, để sau đó<br />

<s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nó theo <strong>một</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đã chọn. Khi nung, các chất hữu cơ của<br />

mẫu sẽ bị đốt cháy thành CO 2 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thời <strong>gia</strong>n nung có thể <strong>từ</strong> 5-12 giờ tùy thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi loại chất mẫu, chất<br />

phân tích, cấu trúc, dạng liên kết, loại hợp chất của các chất <strong>trong</strong> mẫu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

30<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Ưu - nhược điểm<br />

Kĩ thuật này có thao tác <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cách làm đơn giản, không phải dùng nhiều<br />

axit đặc tinh khiết cao đắt tiền, xử lý được triệt để nhất là các mẫu nền hữu<br />

cơ, đốt cháy hết các chất hữu cơ, vì thế làm dung dịch mẫu thu được sạch.<br />

Nhưng có nhược điểm là có thể mất <strong>một</strong> <strong>số</strong> chất dễ bay hơi, ví dụ như:<br />

Cd, Pb, Zn, Sn, Sb,… nếu không có chất phụ <strong>gia</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chất bảo vệ.<br />

1.4.3. Phương <strong>pháp</strong> vô cơ hóa khô - ướt kết hợp<br />

Nguyên tắc của kỹ thuật này là mẫu được phân hủy <strong>trong</strong> chén hay cốc<br />

nung. Trước tiên người ta xử lý ướt sơ bộ <strong>bằng</strong> <strong>một</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ axit <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chất<br />

phụ <strong>gia</strong>, để phá vỡ cấu trúc ban đầu của các hợp chất mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tạo điều kiện giữ<br />

<strong>một</strong> <strong>số</strong> nguyên tố có thể bay hơi khi nung, sau đó nung ở nhiệt độ thích hợp.<br />

Vì thế <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> axit dùng để xử lý thường chỉ <strong>bằng</strong> 1/4 hay 1/5 <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cần dùng<br />

cho xử lý ướt. Sau đó nung sẽ nhanh hơn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> quá trình xử lý sẽ triệt để hơn xử<br />

lý ướt, đồng thời hạn chế được sự mất của <strong>một</strong> <strong>số</strong> kim loại khi nung. Do đó đã<br />

tận dụng được ưu điểm của cả hai kỹ thuật xử lý ướt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> khô, nhất là giảm bớt<br />

được các loại hóa chất (axit, kiềm tinh khiết cao) khi xử lý ướt, sau đó hòa tan<br />

tro mẫu sẽ thu được mẫu <strong>trong</strong>, vì không còn chất hữu cơ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sạch hơn tro hóa<br />

ướt thông thường.<br />

1.4.4. Phương <strong>pháp</strong> phân hủy mẫu <strong>bằng</strong> lò vi sóng<br />

* Nguyên tắc: Dùng năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của lò vi sóng để đun nóng mẫu được<br />

đựng <strong>trong</strong> bình kín. Trong điều kiện nhiệt độ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> áp suất cao, mẫu được hòa tan<br />

dễ dàng. Đây là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xử lý mẫu hiện đại nhất hiện nay, làm giảm đáng<br />

kể thời <strong>gia</strong>n xử lý mẫu, không mất mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> vô cơ hóa mẫu được triệt để. Có thể<br />

vô cơ hóa cùng <strong>một</strong> lúc được nhiều mẫu.<br />

* Cơ chế của sự phân hủy mẫu <strong>trong</strong> lò vi sóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các tác nhân phân hủy mẫu bao gồm axit [có tác dụng phá hủy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hòa<br />

tan các hạt (phân tử) mẫu], năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhiệt (có tác dụng làm tan rã các hạt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

31<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mẫu cùng với axit), sự khuếch tán đối lưu, chuyển động nhiệt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> va chạm của<br />

các hạt mẫu với nhau làm cho chúng bị bào mòn dần. Ngoài ra, <strong>trong</strong> lò vi<br />

sóng còn có sự phá vỡ <strong>từ</strong> <strong>trong</strong> lòng hạt mẫu ra ngoài, do các phân tử nước<br />

hấp thụ (90%) năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vi sóng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> có động năng rất lớn, nên chúng có<br />

chuyển động nhiệt rất mạnh, làm căng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xé các hạt mẫu <strong>từ</strong> <strong>trong</strong> ra. Mặt<br />

khác, vì là hệ kín nên có áp suất cao, sẽ làm cho nhiệt độ sôi lại cao hơn, đây<br />

là tác nhân phân hủy mạnh nhất, do đó thúc đẩy quá trình phân hủy mẫu rất<br />

nhanh <strong>từ</strong> <strong>trong</strong> ra <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>từ</strong> ngoài <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o. Vì thế nên việc xử lý mẫu <strong>trong</strong> lò vi sóng<br />

chỉ cần thời <strong>gia</strong>n rất ngắn (30-70 phút) mà lại triệt để.<br />

*Các quá trình xảy ra khi phân hủy mẫu <strong>bằng</strong> lò vi sóng<br />

Dưới tác dụng của axit, năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhiệt (nhiệt độ) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vi<br />

sóng các quá trình vật lý <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hóa học sau đây sẽ xảy ra:<br />

- Sự phá vỡ mạng lưới cấu trúc của hạt mẫu, giải phóng các chất phân<br />

tích, để đưa chúng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o dung dịch dưới dạng các muối tan.<br />

- Quá trình oxi hóa khử làm thay đổi hóa trị, chuyển đổi dạng, làm tan vỡ<br />

các hạt mẫu, để giải phóng chất phân tích về dạng muối tan.<br />

- Nếu xử lý mẫu hữu cơ phân tích kim loại, thì có sự đốt cháy, phá hủy<br />

các hợp chất hữu cơ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> mùn tạo ra khí CO 2 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nước, để giải phóng các kim<br />

loại <strong>trong</strong> chất hữu cơ về dạng muối vô cơ tan <strong>trong</strong> dung dịch.<br />

- Tạo hợp chất dễ bay hơi làm mất đi các anion <strong>trong</strong> phân tử chất mẫu,<br />

làm mẫu bị phân hủy tạo ra các hợp chất tan <strong>trong</strong> dung dịch.<br />

- Sự tạo thành các hợp chất muối hay phức tan <strong>trong</strong> dung dịch.<br />

- Cơ chế tách chất phân tích ra khỏi mẫu ban đầu ở dạng kết tủa không<br />

tan <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nhờ đó người ta tách được các chất phân tích <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> làm giàu chúng.<br />

Như vậy, <strong>trong</strong> quá trình xử lý mẫu ở đây cũng có thể có các phản<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>ứng</strong> hóa học xảy ra như phản <strong>ứng</strong> oxy hóa - khử, phản <strong>ứng</strong> thủy phân,<br />

phản <strong>ứng</strong> tạo phức, phản <strong>ứng</strong> hòa tan, phản <strong>ứng</strong> kết tủa,… của các phân tử<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

32<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chất mẫu với các axit dùng để phân hủy mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các chất có <strong>trong</strong> mẫu với<br />

nhau. Trong đó, quá trình nào là chính, quá trình nào là phụ được quyết<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> bởi thành phần chất nền, bản chất của chất mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các loại axit dùng<br />

để phân hủy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hòa tan mẫu.<br />

Trong luận văn này chúng tôi sử dụng quy trình xử lý mẫu <strong>bằng</strong> sử<br />

dụng lò vi sóng.<br />

Ngoài bốn <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xử lý mẫu ở trên, để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> kim loại còn<br />

có thể dùng <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác như: Phương <strong>pháp</strong> chiết, kỹ thuật sắc<br />

kí <strong>trong</strong> xử lí mẫu, kỹ thuật chưng cất <strong>trong</strong> xử lí mẫu, kỹ thuật lên men mẫu<br />

phân tích, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> pha loãng mẫu <strong>bằng</strong> dung môi thích hợp, kỹ thuật<br />

thăng hoa lấy chất phân tích, kỹ thuật clo hoá mẫu, kỹ thuật kết tủa lấy chất<br />

phân tích, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> điện phân lấy chất phân tích, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> chiếu tia<br />

tử ngoại,…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

33<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất<br />

2.1.1. Thiết bị chung<br />

CHƯƠNG 2<br />

KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM<br />

Tất cả các các phép đo đều được thực hiện trên máy <strong>khối</strong> <strong>phổ</strong> <strong>plasma</strong><br />

cao tần <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> 7500a series Agilent là loại thiết bị chuyên sử<br />

dụng để phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trên 60 kim loại <strong>trong</strong> các loại mẫu khác nhau<br />

như mẫu sinh học, môi trường không khí, đất, nước, phân bón <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các sản<br />

phẩm nông nghiệp.<br />

Hình 2.1: Máy <strong>khối</strong> <strong>phổ</strong> <strong>plasma</strong> cao tần <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong><br />

<strong>ICP</strong> <strong>MS</strong> 7500a series Agilent<br />

Đo kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong><br />

<strong>trong</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> loài <strong>nấm</strong> Lớn trên máy đo <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> Agilent 7500a do Mỹ<br />

sản xuất.<br />

Quá trình thực hiện tại Trung tâm Phân tích <strong>–</strong> Viện Công nghệ xạ hiếm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trung ương <strong>–</strong> <strong>số</strong> 48 - Láng Hạ - Đống Đa <strong>–</strong> Hà Nội.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

34<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Uni 8300<br />

2.1.2. Dụng cụ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> trang thiết bị phụ trợ.<br />

- Lò phá mẫu vi sóng chuyên dụng cho phân tích kim loại Unilex Model:<br />

- Cốc phá mẫu <strong>bằng</strong> teflon 50ml.<br />

- Bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 50ml, 100ml, 1000ml.<br />

- Cốc có mỏ (beaker) thủy tinh hoặc plastic 250ml, 500ml, 1000ml.<br />

- Chai đựng mẫu 50-100ml.<br />

- Pipet 1ml, 10ml, 50ml, 100ml.<br />

- Micropipet 10 µ l.<br />

- Tủ sấy.<br />

- Cân phân tích có độ chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> 0,0001g.<br />

Tất cả các dụng cụ thuỷ tinh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> plastic đều phải được rửa sạch <strong>bằng</strong> axit<br />

nitric nồng độ 10% (Pha 10ml axit nitric đậm đặc 65% <strong>trong</strong> 100ml nước cất)<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tráng lại <strong>bằng</strong> nước cất trước khi sử dụng. Tiến hành như sau: Trước hết<br />

rửa các dụng cụ <strong>bằng</strong> chất tẩy rửa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tráng lại <strong>bằng</strong> nước máy, tiếp theo tráng<br />

lại <strong>bằng</strong> nước cất, sau đó tráng <strong>bằng</strong> dung dịch axit nitric vừa pha. Cuối cùng<br />

tráng lại <strong>bằng</strong> nước cất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sấy khô hoặc để khô tự nhiên.<br />

Đối với cốc phá mẫu <strong>bằng</strong> Teflon: Rửa cốc <strong>bằng</strong> nước máy, tráng lại<br />

<strong>bằng</strong> acetone <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nước cất. Sau đó ngâm cốc với dung dịch axit nitric 10%<br />

khoảng 30 phút. Sau đó tráng lại <strong>bằng</strong> nước cất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sấy khô hoặc để khô<br />

tự nhiên.<br />

2.1.3. Hoá chất:<br />

- Nước cất đêion.<br />

- Axit nitric (HNO 3 ) 65 %, Merck.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hydrogen peroxyde 30% (H 2 O 2 ), Merck.<br />

- Axit H 2 SO 4 95-97%, Merck.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

35<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dung dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> 1000 µ g/ml dưới dạng muối (NH 4 ) 2 GeF 6<br />

<strong>trong</strong> HNO 3 2%, Merck.<br />

- Dung dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> 1000 µ g/ml, dưới dạng muối (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7<br />

<strong>trong</strong> HNO 3 2%, Merck.<br />

2.2. Phương <strong>pháp</strong> chuẩn bị các dung dịch nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

2.2.1. Phương <strong>pháp</strong> chuẩn bị dung dịch hỗ trợ phân tích<br />

- Dung dịch axit nitric 1%: hòa tan 10ml axit nitric 65% với nước cất<br />

<strong>trong</strong> bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 1000 ml <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức tới vạch.<br />

- Dung dịch axit nitric 10%: hòa tan 10ml axit nitric 65% với nước cất<br />

<strong>trong</strong> bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 100 ml <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức tới vạch.<br />

nuớc cất<br />

- Dung dịch HNO 3 1:1: lấy 50ml HNO 3 đậm đặc pha loãng với 50ml<br />

2.2.2. Phương <strong>pháp</strong> chuẩn bị dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

a. Dung dịch chuẩn gốc 1000 µ g/ml, Merck.<br />

b. Dung dịch chuẩn trung <strong>gia</strong>n <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> 1 ng/ml<br />

Lấy chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> 1ml dung dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

mức 100ml, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức tới vạch <strong>bằng</strong> dung dịch axit nitric 1% thu được dung<br />

dịch chuẩn 10 µ g/ml.<br />

Lấy chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> 10 µ l dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> 10 µ g/ml cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 100ml, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức tới vạch <strong>bằng</strong> dung dịch axit nitric 1% thu được<br />

dung dịch chuẩn 1 ng/ml.<br />

2.2.3. Phương <strong>pháp</strong> chuẩn bị dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>><br />

a. Dung dịch chuẩn gốc 1000 µ g/ml, Merck.<br />

b. Dung dịch chuẩn trung <strong>gia</strong>n <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> 1 ng/ml<br />

Lấy chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> 1ml dung dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức<br />

100ml, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức tới vạch <strong>bằng</strong> dung dịch axit nitric 1% thu được dung dịch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chuẩn 10 µ g/ml.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

36<br />

Lấy chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> 10 µ l dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> 10 µ g/ml cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mức 100ml, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức tới vạch <strong>bằng</strong> dung dịch axit nitric 1% thu được dung<br />

dịch chuẩn 1 ng/ml.<br />

2.3. Phương <strong>pháp</strong> chuẩn bị mẫu phân tích<br />

2.3.1. Lấy mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bảo quản mẫu<br />

Lấy mẫu: 10 mẫu <strong>nấm</strong> lớn được lấy <strong>từ</strong> <strong>vườn</strong> Quốc <strong>gia</strong> <strong>Pù</strong> <strong>Mát</strong> - <strong>Nghệ</strong> <strong>An</strong> <strong>từ</strong><br />

tháng 5 năm 2013. Lượng mẫu lấy phải đảm bảo nhu cầu phân tích, phù hợp<br />

phân tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>, giữ nguyên hiện trạng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đúng thành phần.<br />

Bảo quản mẫu: Quá trình bảo quản mẫu phải đảm bảo sao cho không làm<br />

nhiễm bẩn hoặc mất chất phân tích. Mục đích để giữ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bảo toàn được chất<br />

phân tích do các hiện tượng tương tác hóa học, tự phân hủy chất, sự thủy<br />

phân, sa lắng. Các mẫu sau khi lấy về đem rửa sạch, phơi khô tự nhiên sau đó<br />

bảo quản <strong>trong</strong> túi nilon.<br />

2.3.2. Xử lý mẫu sơ bộ trước khi phân tích<br />

Các mẫu <strong>nấm</strong> sau khi phơi khô tự nhiên được bảo quản <strong>trong</strong> túi nilon<br />

được đánh <strong>số</strong> thứ tự theo ký hiệu mẫu <strong>từ</strong> MN201, MN202, MN203, MN204,<br />

MN205, MN206, MN207, MN209, MN210, MN211.<br />

Chuẩn bị mẫu <strong>nấm</strong> phân tích: Chúng tôi tiến hành phân tích 10 mẫu <strong>nấm</strong><br />

lớn. Mẫu <strong>nấm</strong> phân tích được loại bỏ sạch các lớp đất bám phía ngoài, tiến<br />

hành rửa <strong>bằng</strong> nước cất khử ion, lắc siêu âm, sấy khô tự nhiên. Sau khi kết<br />

thúc quá trình sấy chúng tôi tiến hành lấy mẫu nghiền mịn thành bột đồng<br />

nhất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình hút ẩm.<br />

phá mẫu.<br />

Cân khoảng 0,5000 gam mẫu đồng nhất bột mẫu <strong>nấm</strong> lớn cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cốc<br />

Lượng cân các mẫu <strong>nấm</strong> được nêu ở Bảng 2.1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

37<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2.1: Lượng cân các mẫu <strong>nấm</strong><br />

TT Ký hiệu mẫu Lượng mẫu (g)<br />

Thể tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

mức (ml)<br />

1 MN201 0,5011 50<br />

2 MN202 0,5005 50<br />

3 MN203 0,5012 50<br />

4 MN204 0,5007 50<br />

5 MN205 0,5010 50<br />

6 MN206 0,5000 50<br />

7 MN207 0,5011 50<br />

8 MN209 0,5001 50<br />

9 MN210 0,5015 50<br />

10 MN211 0,5016 50<br />

Thêm 5ml HNO 3 đậm đặc 65%, 2ml H 2 O 2 30%. Đậy nắp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đặt cốc phá<br />

mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o lò vi sóng. Cài đặt chương trình theo bảng 2.2:<br />

Bảng 2.2: Cài đặt các thông <strong>số</strong> của lò vi sóng<br />

Trạng<br />

thái<br />

Công<br />

suất (%)<br />

Áp suất<br />

(psi)<br />

Thời <strong>gia</strong>n dừng<br />

(phút)<br />

Thời <strong>gia</strong>n tối đa<br />

(phút)<br />

1 50 20 5:00 10:00<br />

2 75 40 5:00 6:00<br />

3 75 60 2:00 3:00<br />

4 75 80 2:00 3:00<br />

5 75 100 5:00 6:00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lấy cốc phá mẫu ra ngoài, để nguội đến nhiệt độ phòng trước khi mở<br />

nắp. Mở nắp cốc phá mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tráng rửa nắp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xung quanh thành cốc <strong>bằng</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

38<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nước cất. Chuyển tất cả dung dịch <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức 50ml, tráng lại cốc <strong>bằng</strong><br />

nước cất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức tới vạch <strong>bằng</strong> nước cất. Sau đó chuyển dung dịch sang<br />

chai đựng mẫu.<br />

Mẫu trắng được tiến hành qua tất cả các <strong>gia</strong>i đoạn như mẫu phân tích.<br />

2.4. Đo trên thiết bị <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong><br />

2.4.1. Chọn vạch phân tích (<strong>số</strong> <strong>khối</strong>)[42]<br />

Trong tự nhiên, các nguyên tố có <strong>một</strong> <strong>số</strong> đồng vị. Trong phép phân tích<br />

<strong>bằng</strong> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong>, người ta thường chọn đồng vị dựa trên 3 tiêu chí:<br />

nhiên.<br />

càng tốt.<br />

1) Phải là <strong>một</strong> <strong>trong</strong> những đồng vị <strong>phổ</strong> biến nhất <strong>trong</strong> các đồng vị tự<br />

2) Ảnh hưởng bởi sự chèn <strong>khối</strong> phải không có hoặc bé nhất.<br />

3) Sự hiệu chỉnh ảnh hưởng của các ion oxit phải đơn giản <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> càng ít<br />

Tùy theo sự phức tạp của nền mẫu mà có thể chọn các đồng vị phân<br />

tích khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các tác giả đều thống nhất <strong>trong</strong> việc lựa<br />

chọn <strong>số</strong> <strong>khối</strong> phân tích này, trừ <strong>một</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i trường hợp đặc biệt có ý kiến khác<br />

nhau. Trong luận văn này chúng tôi chọn các đồng vị như <strong>trong</strong> bảng 2.3.<br />

Bảng 2.3: Các đồng vị sử dụng <strong>trong</strong> phân tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr, Ge<br />

TT Nguyên tố Đồng vị<br />

1 Ge 72<br />

2 Cr 53<br />

Khi phân tích, máy chỉ thu tín hiệu của các đồng vị đã chọn theo<br />

nguyên tắc phân giải <strong>khối</strong> <strong>bằng</strong> bộ trường tứ cực. Với độ nhạy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ phân<br />

giải rất cao của thiết bị <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong>, pic <strong>phổ</strong> của Cr, Ge thu được rất rõ nét. Các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

pic <strong>phổ</strong> có cường độ rất lớn ngay cả với dung dịch Cr, Ge có nồng độ thấp<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các đồng vị đã chọn hầu như không có sự trùng lấn nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

39<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.2. Thông <strong>số</strong> máy<br />

Máy đo <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> Agilent 7500a đã có những thông <strong>số</strong> thích hợp để đo<br />

Cr, Ge. Do đó, chúng tôi lựa chọn các điều kiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thông <strong>số</strong> máy này để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> Cr, Ge (được trình bày <strong>trong</strong> 2.4). Các thông <strong>số</strong> khác như độ sâu<br />

<strong>plasma</strong>, thế quét <strong>phổ</strong> trường tứ cực đặt ở chế độ tự động (auto).<br />

Bảng 2.4: Các điều kiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thông <strong>số</strong> máy tối ưu đo <strong>bằng</strong> máy <strong>ICP</strong> <strong>–</strong> <strong>MS</strong><br />

Công suất cao tần<br />

RF Matching<br />

Độ sâu mẫu<br />

Torch - H<br />

Torch - V<br />

Khí phụ trợ<br />

Khí mang<br />

Thời <strong>gia</strong>n (Uptake)<br />

Tốc độ bơm (Stable)<br />

Thời <strong>gia</strong>n (Stable)<br />

Nước làm nguội<br />

1390 W<br />

1,45 V<br />

5,3 mm<br />

-0,5 mm<br />

-0,6 mm<br />

0,00 l/ph<br />

1,19 l/ph<br />

60 s<br />

0,1 rps<br />

30 s<br />

2,4 l/ph<br />

Nhiệt độ nước 2 o C.<br />

Dạng <strong>phổ</strong><br />

3 điểm (Full Quant(3))<br />

Thời <strong>gia</strong>n đo cho 1 điểm 0,1 s<br />

Số lần đo lặp cho <strong>một</strong> điểm 3-5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3<br />

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. Xây dựng đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

Khoảng tuyến tính của <strong>một</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích là khoảng nồng độ<br />

ở đó có sự phụ thuộc tuyến tính giữa đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đo được <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nồng độ chất<br />

phân tích.<br />

Trong phép đo <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong>, việc <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>một</strong> nguyên tố dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o<br />

<strong>phương</strong> trình cơ bản:<br />

I ms = K.C b<br />

Trong đó:<br />

hằng <strong>số</strong> (0 < b ≤ 1).<br />

I ms : Cường độ (<strong>số</strong> đếm, CPS) của vạch <strong>phổ</strong><br />

K: hằng <strong>số</strong> thực nghiệm,<br />

C: nồng độ của nguyên tố <strong>trong</strong> dung dịch mẫu đo <strong>phổ</strong>, b<br />

Trong <strong>một</strong> khoảng nồng độ nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> thì b = 1. Khi đó, mối quan hệ<br />

giữa I ms <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> C là tuyến tính: I ms<br />

= K.C<br />

Khoảng nồng độ này gọi là khoảng tuyến tính của nguyên tố phân<br />

tích. Khoảng tuyến tính của mỗi nguyên tố ở mỗi <strong>số</strong> <strong>khối</strong> (m/z) khác nhau<br />

là khác nhau. Số <strong>khối</strong> phân tích nào có cường độ (<strong>số</strong> đếm, CPS) càng lớn<br />

thì khoảng tuyến tính càng hẹp.<br />

Trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong>, tín hiệu của phép đo (<strong>số</strong> đếm, CPS) có<br />

thể thay đổi <strong>trong</strong> khoảng giá trị rất lớn (<strong>từ</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i CPS đến bão hòa, 4.10 9<br />

CPS) nên khoảng tuyến tính của phép đo rất rộng (có thể <strong>từ</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i ppt đến <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i<br />

chục hoặc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i trăm ppm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

41<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.1. Xây dựng đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>><br />

Chúng tôi tiến hành pha dãy dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> có nồng độ <strong>từ</strong> 0,10 -<br />

100,00 ppb <strong>trong</strong> dung dịch HNO 3 1%, tiến hành đo <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> plama<br />

<strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> của kim loại Cr đối với các dung dịch trên ở điều kiện tối ưu theo<br />

chương trình chuẩn của hệ thống máy <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> đã cài đặt ở mục 2.4. Kết<br />

quả đo được, đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> trình đường chuẩn được trình bày ở<br />

hình 3.1.<br />

Hình 3.1: Kết quả đo trên máy <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong>, đường chuẩn,<br />

<strong>phương</strong> trình đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>><br />

3.1.2. Xây dựng đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

Chúng tôi tiến hành pha dãy dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> có nồng độ <strong>từ</strong><br />

0,10 - 100,00 ppb <strong>trong</strong> dung dịch HNO 3 1%, tiến hành đo <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

plama <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> của kim loại Ge đối với các dung dịch trên ở điều kiện tối ưu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

theo chương trình chuẩn của hệ thống máy <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> đã cài đặt ở mục 2.4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

42<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả đo được, đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> trình đường chuẩn được trình<br />

bày ở hình 3.2.<br />

Hình 3.2: Kết quả đo trên máy <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong>, đường chuẩn,<br />

<strong>phương</strong> trình đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

Nhận xét: Như vậy chúng tôi thu được <strong>phương</strong> trình đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

hệ <strong>số</strong> tương quan của các nguyên tố <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>, kết quả thống kê được<br />

trình bày <strong>trong</strong> bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1: Khoảng tuyến tính áp dụng, đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hệ <strong>số</strong> tương quan<br />

Tên<br />

nguyên<br />

tố<br />

của các nguyên tố <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

Khoảng tuyến<br />

tính áp dụng<br />

(ppb)<br />

Phương trình hồi quy<br />

(X: ppb)<br />

Giá trị<br />

hệ <strong>số</strong><br />

tương<br />

quan r 2<br />

Cr 0,10-100,00 Y = 2,507.10 3 X + 6,136.10 2 1,0000<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ge 0,10 - 100,00 Y = 3,685.10 3 X + 1,719.10 3 1,0000<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

43<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta thấy các giá trị r 2 = 1 cho thấy <strong>phương</strong> trình hồi quy thu được biểu<br />

diễn chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> mối tương quan giữa cường độ vạch <strong>phổ</strong> (CPS) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nồng độ các<br />

kim loại <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>. Do đó có thể sử dụng các <strong>phương</strong> trình trên để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của các nguyên tố <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nấm</strong> Lớn.<br />

3.2. Giới hạn phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr, Ge của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

Đối với phép đo <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> người ta thường không chú ý nhiều đến<br />

khoảng tuyến tính mà chỉ quan tâm tới giới hạn phát hiện (LOD) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới hạn<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ).<br />

Giới hạn phát hiện là nồng độ mà tại đó giá trị <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được lớn hơn<br />

độ không đảm bảo đo của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>. Đây là nồng độ thấp nhất của chất<br />

phân tích <strong>trong</strong> mẫu có thể phát hiện được nhưng chưa thể <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được<br />

(đối với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>) [27]<br />

Trong luận văn này, giới hạn phát hiện Cr, Ge được <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> dựa trên<br />

việc đo nồng độ của các mẫu thử, tiến hành 10 lần song song.<br />

- Đối với <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>: Pha 10 mẫu thử có nồng độ 0,05 ppb.<br />

- Đối với <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>: Pha 10 mẫu thử có nồng độ 0,025 ppb.<br />

Tiến hành đo trên máy <strong>khối</strong> <strong>phổ</strong> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong>- <strong>MS</strong> theo các<br />

thông <strong>số</strong> cài đặt <strong>trong</strong> bảng 2.4 ở mục 2.4.<br />

Tính LOD: Tính giá trị trung bình x − , <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ lệch chuẩn SD:<br />

Trong đó:<br />

LOD = 3 x SD (3.1)<br />

x i : nồng độ của chất phân tích <strong>trong</strong> mẫu thử thứ i;<br />

x − : nồng độ trung bình của các mẫu thử;<br />

n: <strong>số</strong> mẫu thử.<br />

SD =<br />

n<br />

∑<br />

i−1<br />

( x − x ) 2<br />

i<br />

n −1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(3.2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

44<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để đánh giá LOD đã tính được, ta tính R = x − /LOD<br />

Nếu 4 < R < 10 thì nồng độ dung dịch thử là phù hợp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> LOD tính<br />

được là đáng tin cậy [27].<br />

Còn giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ) là nồng độ tối thiểu của <strong>một</strong> chất có<br />

<strong>trong</strong> mẫu thử mà ta có thể <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khảo sát <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cho<br />

kết quả có độ chụm mong muốn.<br />

LOQ chỉ áp dụng cho các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>.<br />

Tương tự, giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr, Ge <strong>bằng</strong> phép đo <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> cũng được<br />

<s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> dựa trên việc <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ các mẫu thử, sau khi <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được<br />

SD ta có:<br />

LOQ = 10 x SD (3.3)<br />

Kết quả tính toán được trình bày <strong>trong</strong> bảng 3.2.<br />

Bảng 3.2: Kết quả đo nồng độ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính toán giới hạn phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới hạn<br />

Lần đo<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại Cr, Ge của phép đo <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong><br />

Số đếm<br />

(CPS)<br />

Cr(VI)<br />

Nồng độ<br />

<strong>trong</strong> dung<br />

dịch phân<br />

tích x i (ppb)<br />

Ion kim loại<br />

Số đếm<br />

(CPS)<br />

Ge(IV)<br />

Nồng độ<br />

<strong>trong</strong> dung<br />

dịch phân<br />

tích x i (ppb)<br />

1 750 0,0545 1818 0,0269<br />

2 739 0,0502 1817 0,0267<br />

3 727 0,0453 1819 0,0272<br />

4 739 0,0501 1811 0,0251<br />

5 747 0,0532 1816 0,0263<br />

6 738 0,0498 1799 0,0217<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7 732 0,0472 1804 0,0231<br />

8 752 0,0551 1824 0,0285<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

45<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9 729 0,0459 1820 0,0275<br />

10 741 0,0508 1812 0,0252<br />

x − 0,0502 0,0258<br />

SD 0,00339 0,00207<br />

LOD<br />

(ppb)<br />

LOQ<br />

(ppb)<br />

0,0102 0,0062<br />

0,0339 0,0207<br />

R 4,9 4,2<br />

Nhận xét: Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính toán cho thấy giới hạn phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới<br />

hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của phép đo <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> rất nhỏ. Như vậy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này<br />

hoàn toàn phù hợp để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết của các nguyên tố Cr, Ge.<br />

3.3. Đánh giá độ lặp lại của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>[18],[6],[24]<br />

Một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tin cậy cần phải đảm bảo độ lặp<br />

lại <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ thu hồi tốt. Các kim loại <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nấm</strong> Lớn có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> rất nhỏ, có thành phần nền phức tạp nên việc phân tích chúng cần phải<br />

yêu cầu các thông <strong>số</strong> trên để kết quả đo <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của chúng được chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đáng tin cậy.<br />

Thuật ngữ độ lặp lại được dùng để đánh giá <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> sự tản mạn của<br />

kết quả. Đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> này đặc trưng cho sự gần nhau theo giá trị tuyệt đối của<br />

hai hoặc <strong>một</strong> <strong>số</strong> phép đo lớn hơn được thực hiện <strong>trong</strong> cùng điều kiện, hay<br />

nói cách khác độ lặp lại phản ánh qua giá trị độ lệch chuẩn hay độ lệch chuẩn<br />

tương đối là nhỏ.<br />

Để đánh giá độ lặp của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, chúng tôi lấy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 3 cốc phá mẫu,<br />

mỗi cốc 0,5000 gam mẫu <strong>nấm</strong> MN209, rồi đặt ký hiệu lần lượt là MN208,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MN209, MN212.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

46<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau đó tiến hành chuẩn bị mẫu theo các bước đã áp dụng cho quá trình<br />

phân tích các mẫu ở mục 2.3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đo trên thiết bị <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> ở mục 2.4. Mỗi mẫu<br />

được tiến hành đo lặp lại 3 lần, lấy giá trị trung bình.<br />

Các kết quả thực nghiệm được xử lý thống kê theo công thức sau:<br />

- Độ lệch chuẩn:<br />

Trong đó:<br />

n là <strong>số</strong> lần phân tích lặp lại của mẫu i<br />

k là <strong>số</strong> bậc tự do (k= n-1)<br />

x i là giá trị phân tích lần thứ i<br />

x là giá trị phân tích trung bình của i lần<br />

S tt<br />

- Độ lệch tương đối: RSD = ⋅ 100 (3.5) x<br />

Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính toán được thể hiện ở bảng 3.3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bảng 3.4.<br />

Bảng 3.3: Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính toán độ lặp lại của phép đo <strong>phổ</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong><br />

Mẫu<br />

<strong>nấm</strong><br />

S<br />

tt<br />

n<br />

∑<br />

( x − x ) ( x − x )<br />

i<br />

i−1 i−1<br />

= =<br />

n −1<br />

với kim loại Cr <strong>trong</strong> mẫu <strong>nấm</strong> lớn MN209<br />

Số đếm (CPS)<br />

n<br />

2 2<br />

∑<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> dung dịch<br />

phân tích (ppb)<br />

MN208 4325 1,4804<br />

MN209 4425 1,5205<br />

MN212 4223 1,4398<br />

Giá trị nồng độ trung bình x 1,4802<br />

Độ lệch chuẩn: S tt 0,0404<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Độ lệch chuẩn tương đối: RSD % 2,73<br />

i<br />

k<br />

(3.4)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

47<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.4: Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính toán độ lặp lại của phép đo <strong>phổ</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong><br />

với kim loại <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nấm</strong> lớn MN209<br />

TT<br />

Số đếm (CPS)<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> dung dịch<br />

phân tích (ppb)<br />

MN208 3915 0,5958<br />

MN209 4098 0,6457<br />

MN212 4005 0,6203<br />

Giá trị nồng độ trung bình x 0,6206<br />

Độ lệch chuẩn: S tt 0,0250<br />

Độ lệch chuẩn tương đối: RSD % 4,03<br />

Theo AOCA, ở khoảng nồng độ của Cr, Ge đang xét thì RSD% tối đa<br />

chấp nhận được là 15%, như vậy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> áp dụng cho mẫu <strong>nấm</strong> MN209<br />

có độ lặp lại tốt.<br />

3.4. Độ thu hồi của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

Để nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> độ thu hồi của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> chúng tôi tiến hành nghiên<br />

<s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> trên <strong>một</strong> mẫu <strong>nấm</strong> đã <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các kim loại Cr, Ge ở<br />

phần <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> độ lặp lại của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, đó là mẫu <strong>nấm</strong> MN209.<br />

Công thức <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hiệu suất thu hồi đối với mẫu thử:<br />

Trong đó:<br />

R%: Độ thu hồi, %<br />

C − m+ c<br />

Cm<br />

H% = .100 (3.6)<br />

C<br />

c<br />

C m+c : Nồng độ chất phân tích <strong>trong</strong> mẫu thêm chuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C m : Nồng độ chất phân tích <strong>trong</strong> mẫu thử.<br />

C c: Nồng độ chuẩn thêm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

48<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lặp lại.<br />

Sau đó tính độ thu hồi chung là trung bình của độ thu hồi các lần làm<br />

Các bước tiến hành như sau:<br />

Mẫu phân tích:<br />

Cân chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> 0,5000 gam bột <strong>nấm</strong> đã nghiền mịn cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình teflon,<br />

thêm 5 ml HNO 3 65 %, 2 ml H 2 O 2 30%, lấy đồng thời <strong>một</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

25 ml dung dịch chuẩn trung <strong>gia</strong>n Cr 1 ppb <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 2,5 ml dung dịch chuẩn trung<br />

<strong>gia</strong>n Ge 1 ppb, để yên 1 giờ. Lắp bình teflon <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o lò vi sóng rồi tiến hành vô<br />

cơ hóa <strong>trong</strong> lò vi sóng theo chương trình <strong>trong</strong> bảng 2.4 ở mục 2.3. Khi quá<br />

trình vô cơ hóa mẫu kết thúc, để nguội, chuyển bình phá mẫu ra khỏi lò vi<br />

sóng. Thêm 5 ml nước cất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình, lắc đều, đưa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức dung tích<br />

50,0 ml. Tráng rửa bình phá mẫu, thêm nước cất vừa đủ đến vạch <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức,<br />

lắc đều.<br />

bảng 3.5.<br />

Tiến hành đo <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> của các kim loại Cr, Ge.<br />

* Tiến hành đo lặp lại 3 lần, kết quả tính toán hệ <strong>số</strong> thu hồi thể hiện ở<br />

Bảng 3.5: Hiệu suất thu hồi của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong><br />

Ion kim<br />

loại<br />

C c (ppb)<br />

C m (ppb)<br />

Số đếm của<br />

dung dịch<br />

thêm chuẩn<br />

(CPS)<br />

C m+c (ppb) H (%)<br />

Cr(VI) 0,5000 1,4802 5565 1,975 99,00<br />

Ge(IV) 0,2000 0,6206 4724 0,8156 97,50<br />

Theo AOCA, ở khoảng nồng độ của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> đang xét thì H%<br />

chấp nhận được là 90 - 107 %, như vậy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> áp dụng cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phân tích các mẫu <strong>nấm</strong> có độ thu hồi tốt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

49<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.5. Xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn<br />

<strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong>.<br />

Tên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ký hiệu các mẫu <strong>nấm</strong> lớn được thể hiện <strong>trong</strong> bảng 3.6.<br />

Bảng 3.6: Tên loại <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ký hiệu các mẫu <strong>nấm</strong> lớn<br />

STT Ký hiệu mẫu Tên mẫu <strong>nấm</strong><br />

1 MN201 Hexagonia apiaria<br />

2 MN202 Ganoderma applanatum<br />

3 MN203 Ganoderma lucidum<br />

4 MN204 Ganoderma philippii<br />

5 MN205 Phellinus melanodermus<br />

6 MN206 Ganoderma triangulatum<br />

7 MN207 Nigrofomes melanporus<br />

8 MN209 Ganoderma fulvellum<br />

9 MN210 Phellinus setulosus<br />

10 MN211 Ganoderma lobatum<br />

Từ kết quả nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> chúng tôi tiến hành áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân<br />

tích 10 mẫu <strong>nấm</strong> lớn. Quá trình vô cơ hóa mẫu, chuẩn bị mẫu được trình bày<br />

ở mục 2.3.<br />

Để <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại có <strong>trong</strong> mẫu <strong>nấm</strong> lớn chúng tôi áp<br />

công thức sau:<br />

Trong đó:<br />

C<br />

nâm<br />

Cddpt<br />

× Vt<br />

=<br />

m × 1000<br />

t<br />

(3.7)<br />

- C <strong>nấm</strong> (mg/kg ): Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại có <strong>trong</strong> mẫu <strong>nấm</strong>;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- C ddpt (ppb): Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại có <strong>trong</strong> dung dịch phân tích;<br />

- V t (ml): thể tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức của mẫu;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

50<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- m t (g): Lượng mẫu <strong>nấm</strong> phân tích;<br />

Kết quả đo <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

kim loại có <strong>trong</strong> mẫu <strong>nấm</strong> lớn được trình bày ở bảng 3.7 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bảng 3.8.<br />

TT<br />

Bảng 3.7: Kết quả đo <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong><br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr có <strong>trong</strong> 10 mẫu <strong>nấm</strong> lớn:<br />

Lượng<br />

cân (g)<br />

Số đếm<br />

(CPS)<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr<br />

<strong>trong</strong> mẫu phân<br />

tích<br />

(C ddpt <strong>–</strong> ppb)<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr có<br />

<strong>trong</strong> mẫu <strong>nấm</strong><br />

(C <strong>nấm</strong> <strong>–</strong>mg/kg)<br />

1 MN201 0,5011 18579 7,166 0,715<br />

2 MN202 0,5005 5407 1,912 0,191<br />

3 MN203 0,5012 13179 5,012 0,500<br />

4 MN204 0,5007 1341 0,290 0,029<br />

5 MN205 0,5010 8125 2,996 0,299<br />

6 MN206 0,5000 19040 7,350 0,735<br />

7 MN207 0,5011 10110 3,788 0,378<br />

8 MN209 0,5001 4324 1,480 0,148<br />

9 MN210 0,5015 6773 2,457 0,245<br />

10 MN211 0,5016 23525 9,139 0,911<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr <strong>trong</strong> loại <strong>nấm</strong> Ganoderma lobatum là lớn nhất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

loại Ganoderma philippii là nhỏ nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

51<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TT<br />

Bảng 3.8: Kết quả đo <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong><br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ge có <strong>trong</strong> 10 mẫu <strong>nấm</strong> lớn<br />

Lượng<br />

cân (g)<br />

Số đếm<br />

(CPS)<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ge<br />

<strong>trong</strong> mẫu phân tích<br />

(C ddpt <strong>–</strong> ppb)<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ge có<br />

<strong>trong</strong> mẫu <strong>nấm</strong><br />

(C <strong>nấm</strong> <strong>–</strong>mg/kg)<br />

1 MN201 0,5011 2570 0,231 0,023<br />

2 MN202 0,5005 2456 0,200 0,020<br />

3 MN203 0,5012 4306 0,702 0,070<br />

4 MN204 0,5007 4450 0,741 0,074<br />

5 MN205 0,5010 3344 0,441 0,044<br />

6 MN206 0,5000 2677 0,260 0,026<br />

7 MN207 0,5011 2382 0,180 0,018<br />

8 MN209 0,5001 4003 0,620 0,062<br />

9 MN210 0,5015 3197 0,401 0,040<br />

10 MN211 0,5016 4564 0,772 0,077<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ge <strong>trong</strong> loại <strong>nấm</strong> Ganoderma lobatum là lớn nhất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

loại Nigrofomes melanporus là nhỏ nhất.<br />

3.6. So sánh kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> mẫu<br />

<strong>nấm</strong> lớn <strong>bằng</strong> hai <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> F-AAS <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong><br />

Song song với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> (<strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong>)<br />

<s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn, để có thông tin thêm về độ<br />

chính <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> kết quả phân tích được, chúng tôi tiến hành <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các mẫu<br />

<strong>nấm</strong> trên <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> F-AAS tại Trung tâm phân tích <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kiểm nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dược phẩm Vinh - <strong>Nghệ</strong> <strong>An</strong> để làm so sánh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

52<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau quá trình thực nghiệm chúng tôi thu được <strong>phương</strong> trình đường chuẩn<br />

của Cr <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> F - AAS như sau:<br />

TT<br />

Trong đó: y: Độ hấp thụ (Abs)<br />

y = 0,00521x + 0,00076<br />

x: Nồng độ Cr <strong>trong</strong> dung dịch phân tích (ppb)<br />

Kết quả phân tích các mẫu <strong>nấm</strong> thu được thể hiện ở bảng 3.9.<br />

Bảng 3.9: Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

Lượng<br />

cân<br />

<strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> F - AAS<br />

Độ hấp<br />

thụ<br />

(Abs) (*)<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr<br />

<strong>trong</strong> mẫu phân tích<br />

(C ddpt <strong>–</strong> ng/ml)<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Cr có <strong>trong</strong><br />

mẫu <strong>nấm</strong><br />

(C Nấm <strong>–</strong>µg/g)<br />

1 201 0,4011 0,0293 5,471 0,682<br />

2 202 0,4015 0,0090 1,5739 0,196<br />

3 203 0,4034 0,0224 4,479 0,516<br />

4 204 0,4019 0,0022 0,281 0,035<br />

5 205 0,4043 0,0128 2,3045 0,285<br />

6 206 0,4012 0,0309 6,347 0,721<br />

7 207 0,4035 0,0157 2,873 0,356<br />

8 209 0,4024 0,0271 1,666 0,207<br />

9 210 0,4019 0,0058 1,776 0,221<br />

10 211 0,4039 0,0112 5,889 0,729<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

53<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.10: Kết quả <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn<br />

Mẫu<br />

<strong>bằng</strong> hai <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> F-AAS<br />

<strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong><br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr (mg/kg)<br />

F-AAS<br />

Sai lệch<br />

kết quả (%)<br />

MN201 0,715 0,682 4,6<br />

MN202 0,191 0,196 2,6<br />

MN203 0,500 0,516 3,1<br />

MN204 0,029 0,035 17,0<br />

MN205 0,299 0,285 4,7<br />

MN206 0,735 0,721 1,9<br />

MN207 0,378 0,356 5,8<br />

MN209 0,148 0,207 28,5<br />

MN210 0,245 0,221 9,8<br />

MN211 0,911 0,729 20,0<br />

Nhận xét: Từ kết quả thể hiện <strong>trong</strong> bảng 3.14 chúng tôi nhận thấy kết<br />

quả phân tích <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nấm</strong> lớn <strong>bằng</strong> hai <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> F-AAS <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>ICP</strong>-<br />

<strong>MS</strong> hầu hết sai lệch nhau không quá 20%, điều đó cho thấy kết quả phân tích<br />

các mẫu <strong>nấm</strong> lớn ở trên có đủ độ tin cậy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

54<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN<br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o nhiệm vụ đã được đặt ra của đề tài <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các kết quả nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

thu được chúng tôi rút ra kết luận sau:<br />

1. Đã tổng quan được về <strong>nấm</strong> lớn, về kim loại Cr, Ge, các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> Cr, Ge <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xử lý mẫu <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> kim loại.<br />

2. Đã tìm được <strong>một</strong> <strong>số</strong> điều kiện tối ưu của máy đo để <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong>.<br />

3. Đã xây dựng các <strong>phương</strong> trình đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>><br />

đối với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong>.<br />

- Phương trình đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>> là Y = 2,507.10 3 X + 6,136.10 2 ;<br />

R 2 = 1,0000; SD = 0,00339.<br />

- Phương trình đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> là Y = 3,688.10 3 X + 1,719.10 3 ;<br />

R 2 = 1,0000; SD = 0,00207.<br />

4. Đã tiến hành <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Ge <strong>trong</strong> 10 mẫu <strong>nấm</strong> lớn <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>khối</strong> <strong>plasma</strong> <strong>cảm</strong> <strong>ứng</strong> <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong>.<br />

5. Đã tiến hành đánh giá <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích thông qua tính toán<br />

giới hạn phát hiện, giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>, độ lặp lại, độ thu hồi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> so sánh đối<br />

ch<strong>ứng</strong> kết quả phân tích với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> AAS.<br />

- Giới hạn phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cr <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Ge:<br />

LOD Cr = 0,0102 ppb<br />

LOQ Cr = 0,0339 ppb<br />

LOD Ge = 0,0062 ppb<br />

LOQ Ge = 0,0207 ppb<br />

- Độ lặp lại cao phản ánh qua độ lệch chuẩn tương đối thấp:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Độ lệch chuẩn tương đối của Cr: 2,73%<br />

Độ lệch chuẩn tương đối của Ge:4,03%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

55<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phương <strong>pháp</strong> có độ thu hồi tốt:<br />

Độ thu hồi của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đối với <s<strong>trong</strong>>crom</s<strong>trong</strong>>: 99,0%<br />

Độ thu hồi của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đối với <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>>: 97,5%<br />

- Sự sai khác kết quả phân tích của 10 mẫu <strong>nấm</strong>, hầu hết dưới 20% là<br />

tương đối nhỏ, chấp nhận được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

56<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1] GS.TS. Nguyễn Lân Dũng (2008), Công nghệ nuôi trồng <strong>nấm</strong> tập I,<br />

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.<br />

[2] Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phần III - Các <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> phân tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hóa học, NXB Giáo dục.<br />

[3] PGS.TS. Nguyễn Hữu Đống (2000), Nấm ăn <strong>nấm</strong> dược liệu công dụng<br />

& công nghệ nuôi trồng. NXB Hà Nội.<br />

[4] TS. Đinh Thị Trường Giang (2013), Giáo trình các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân<br />

tích kim loại, Khoa hoá - Đại học Vinh.<br />

[5] Trần Tứ Hiếu (2000), Hoá phân tích, NXB Đại học Quốc <strong>gia</strong>, Hà Nội.<br />

[6] Lê Thị Hường Hoa (2013), Luận án Tiến sĩ <s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> xây dựng quy<br />

trình phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>một</strong> <strong>số</strong> chất bị cấm sử dụng <strong>trong</strong><br />

mỹ phẩm, Trường Đại học Dược Hà Nội.<br />

[7] Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn ở Việt Nam tập I, NXB khoa học tự<br />

nhiên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> công nghệ.<br />

[8] Trương Ngọc Liên (2002), Điện hóa lý thuyết, NXB Khoa học kỹ thuật,<br />

Hà Nội.<br />

[9] GS. Đỗ Tất Lợi. Nấm Lớn nuôi trồng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sử dụng, NXB Nông nghiệp.<br />

[10] Phạm Luận (2000), Giáo trình các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kỹ thuật chuẩn bị<br />

mẫu phân tích, Khoa hoá học - Đại học khoa học tự nhiên - Đại học<br />

<strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> Hà Nội.<br />

[11] Phạm Luận (1998), Cơ sở lý thuyết của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích <strong>phổ</strong><br />

phát xạ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hấp thụ nguyên tử tập I, II, Khoa Hoá, Đại học Khoa học tự<br />

nhiên, Hà Nội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[12] Phạm Luận (2006), Phương <strong>pháp</strong> phân tích <strong>phổ</strong> nguyên tử, NXB<br />

Đại học <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> Hà Nội.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

57<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[13] Phạm Luận (1999), Bài giảng về cơ sở lý thuyết các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân<br />

tích <strong>phổ</strong> quang học, Khoa Hoá, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học<br />

<strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> Hà Nội.<br />

[14] Phạm Luận (2002), Cơ sở lý thuyết của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích <strong>phổ</strong><br />

<strong>khối</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nguyên tử, phép đo <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong>, Đại học Khoa học tự nhiên Đại<br />

học <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> Hà Nội.<br />

[15] Nguyễn Văn Ly, Ngô Huy Du, Trần Tứ Hiếu (2010), "<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> Cr(VI) <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang - động học xúc tác", Tạp chí<br />

phân tích Hóa, Lý, Sinh học, tập 15, <strong>số</strong> 3.<br />

[16] Hoàng Nhâm (2002), Hóa học đại cương tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

[17] Hoàng Nhâm (2002), Hóa vô cơ tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội<br />

[18] Hoàng Nhâm (2007), Hoá học các nguyên tố tập III, NXB Đại học <strong>quốc</strong><br />

<strong>gia</strong> Hà Nội.<br />

[19] Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở hoá học phân tích, NXB<br />

Khoa học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kỹ thuật.<br />

[20] Hồ Viết Quý (2007), Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích công cụ <strong>trong</strong> hóa học<br />

hiện đại, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.<br />

[21] Lê Xuân Thám (2003), Nấm Lớn dược liệu quý ở Việt Nam, NXB Mũi<br />

Cà Mau.<br />

[22] Tống Thị Thanh Thủy, Dương Thị Tú <strong>An</strong>h, Trịnh Xuân Giản (2010),<br />

"<s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>một</strong> <strong>số</strong> dạng tồn tại của crôm <strong>trong</strong> nước <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Von - Ampe hòa tan", Tạp chí phân tích Hóa, Lý <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Sinh<br />

học, tập 15, <strong>số</strong> 4.<br />

[23] Trịnh Xuân Sén (2002), Điện hoá học, NXB Đại học Quốc <strong>gia</strong>, Hà Nội.<br />

[24] Tạ Thị Thảo (2005), Thống kê <strong>trong</strong> hóa phân tích, Bộ môn Hóa phân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tích - Khoa Hóa học <strong>–</strong> Trường Đại học Khoa học tự nhiên <strong>–</strong> Đại học<br />

<strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> Hà Nội.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

58<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[25] Trung tâm khuyến nông <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> - Bộ nông nghiệp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phát triển nông<br />

thôn (2008), Nấm ăn cơ sở khoa học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> công nghệ nuôi trồng, NXB<br />

Nông Nghiệp Hà Nội.<br />

[26] Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa vô cơ tập 2, Các kim loại điển hình, NXB<br />

Khoa học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kĩ thuật, Hà Nội.<br />

[27] Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm <strong>quốc</strong> <strong>gia</strong> (2010), Thẩm<br />

Tiếng <strong>An</strong>h<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>trong</strong> phân tích hóa học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> vi sinh vật, NXB khoa<br />

học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kỹ thuật Hà Nội.<br />

[28] Agilent Technologies (2011), Handbook of hyphenated <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong><br />

applications.<br />

[29] Ashley T. Townsend 1 , Kelly A.Miller 2 , Stuart McLean 2 and Stephen<br />

Aldous 2 (1998), The determination of copper, zinc, cadmium and lead<br />

in urine by high resolution <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong>, 1 Central Science Laboratory,<br />

University of Tasmania, GPO Box 252<strong>–</strong>74, Hobart, TAS 7001,<br />

Australia; 2 School of Pharmacy, University of Tasmania, GPO Box<br />

252<strong>–</strong>26 Hobart, TAS 7001, Australia.<br />

[30] Díez, A. A., & Alvarez, A. (2001), “Compositional and nutritional<br />

studies on two wild edible mushrooms from northwest Spain”, Food<br />

Chemistry, 75, 417-422.<br />

[31] Horatio, H. Krause and Otto H. Johnson (1953), <strong>An</strong>alytical Methods for<br />

Germanium, School of Chemistry, L’nicersity of Minnesota,<br />

Minneapolis, Jfinn.<br />

[32] Kadriye Ozlem Saygi, Mustafa Tuzen, Mustafa Soylak, Latif Elci<br />

(2008), "Chromium speciation by solid phase extraction on Dowex M<br />

4195 chelating resin and determination by atomic absorption<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

spectrometry", Journal of Hazardous Materials, Volume 153, Issue 3,<br />

Pages 1009-1014.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

59<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[33] Mantovani <strong>MS</strong>, Bellini MF, <strong>An</strong>geli JPF, Oliveira RJ, Silva AF, Ribeiro<br />

LR.(2008), Mutat Res, 658, 154-161.<br />

[34] Mattilda P, Könkö K, Eurola M, Pihlava JM, Astola J, Vahteristo L, et<br />

al.( 2001), J Agric Food Chem , 49, 2343-2348.<br />

[35] Marekov, L., Momchilova, S., Grung, B., Nikolova-Damyanova, B.<br />

(2012), “Fatty acid composition of wild mushroom species of order<br />

Agaricales—Examination by gas chromatography-mass”, Journal of<br />

Chromatography B, 910, 54-60.<br />

[36] Murat Kaya (2004), Determination of germanium at trace levels by<br />

chloride generation atomic absorption spectrometry, Middle east<br />

technical university.<br />

[37] Nguyen Thi Kim Dung 1 , Pham Ngoc Khai 1 , Do Van Thuan 1 , Ngo Van<br />

Tuyen 2 (2013), Quantitative determination of impurities containing in<br />

zoc samples using icp-ms, 1 Center for analytical chemistry, 2 Center for<br />

technology of nuclear materials, Institute for technology of radioactive<br />

and rare elements, Vinatom, 48 Lang Ha, Dong Da, Hanoi.<br />

[38] Ozgur Dogan Uluozlu, Mustafa Tuzen, Mustafa Soylak (2009),<br />

"Speciation and separation of Cr(VI) and Cr(III) using coprecipitation<br />

with Ni 2+ / 2- Nitroso-1-naphthol-4-sulfonic acid and determination by<br />

FAAS in water and food samples", Food and Chemical Toxicology,<br />

Volume 47, Issue 10, Pages 2601-2605.<br />

[39] PerkinElmer (2011), The 30-minute guide to <strong>ICP</strong>-<strong>MS</strong>, 940 Winter<br />

StreetWaltham, MA 02451 USA.<br />

[40] Shangwei Zhong and Jiali Su (2013), Determination of total <s<strong>trong</strong>>gecmani</s<strong>trong</strong>> in<br />

Chinese herbal remedies by square-wave catalytic adsorptive cathodic<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

stripping voltammetry at an improved bismuth film electrode, p2-3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

60<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[41] S.E. Long (Technology Applications Inc.), T.D. Martin, and E.R. Martin<br />

- Method 200.8, Revisions 4.2 and 4.3 (1990); S.E. Long (Technology<br />

Applications Inc.) and T.D. Martin - Method 200.8, Revision 4.4<br />

(1991); J.T. Creed, C.A. Brockhoff, and T.D. Martin - Method 200.8,<br />

Revision 5.4 (1994), Determination of trace elements in waters and<br />

wastes by inductively coupled <strong>plasma</strong> - mass spectrometry.<br />

[42] Yanhong Zhang 1 , Jonathan L. Talbott 2 , Luann Wiedenmann 2 , Joe<br />

DeBarr 1 and Ilham Demir 1 (1999), Determination of Germanium<br />

Content in Coal Ash by Wavelength-Dispersive X-Ray Fluorescence<br />

Spectrometry and Inductively Coupled Plasma - Mass Spectrometry,<br />

1 Illinois State Geological Survey, 615 East Peabody Drive,<br />

Champaign, IL 61820; 2 Illinois Waste Management<br />

Center, 1E Hazelwood, Champaign, IL 61820.<br />

and Research<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

61<br />

PHỤ LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MN201<br />

MN203<br />

PHỤ LỤC 1<br />

CÁC MẪU NẤM LỚN PHÂN TÍCH<br />

MN202<br />

MN204<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

62<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MN207<br />

MN209<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MN210<br />

MN211<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

63<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 2<br />

PHỔ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐO BẰNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong><br />

MN201<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MN202<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

64<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MN203<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MN204<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

65<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MN205<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MN206<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

66<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MN207<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MN209<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

67<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MN210<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M211<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

68<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 3<br />

KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC KIM LOẠI<br />

TRONG CÁC MẪU NẤM LỚN BẰNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ICP</strong> - <strong>MS</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!