11.04.2018 Views

Đánh giá hàm lượng sắt và mangan trong nước sinh hoạt cấp từ nhà máy cấp nước Diễn Vọng - thành phố Hạ Long bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử

https://app.box.com/s/doaytmd3z7ptv354l6ro44a05tfxu1fd

https://app.box.com/s/doaytmd3z7ptv354l6ro44a05tfxu1fd

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />

–––––––––––––––––––––<br />

NGÔ THỊ DƯƠNG THÙY<br />

ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG SẮT VÀ MANGAN<br />

TRONG NƯỚC SINH HOẠT CẤP TỪ NHÀ MÁY<br />

NƯỚC DIỄN VỌNG -THÀNH PHỐ HẠ LONG BẰNG<br />

PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br />

THÁI NGUYÊN -2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />

–––––––––––––––––––––<br />

NGÔ THỊ DƯƠNG THÙY<br />

ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG SẮT VÀ MANGAN<br />

TRONG NƯỚC SINH HOẠT CẤP TỪ NHÀ MÁY<br />

NƯỚC DIỄN VỌNG-THÀNH PHỐ HẠ LONG BẰNG<br />

PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ<br />

Chuyên ngành: Hoá <strong>phân</strong> tích<br />

Mã số: 60.44.01.18<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br />

Người hướng dẫn khoa học : TS. TRƯƠNG THỊ THẢO<br />

THÁI NGUYÊN - 2016


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Trương Thị Thảo- Cô đã tận tình<br />

hướng dẫn, truyền đạt kiến thức <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn<br />

<strong>thành</strong> được luận văn này.<br />

Tôi xin cảm ơn các thầy, cô <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o, cán bộ Khoa Hoá học - trường Đại<br />

học Khoa học- Đại học Thái Nguyên, Khoa xét nghiệm -Trung tâm Y tế Dự<br />

phòng tỉnh Quảng Ninh, Cán bộ <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong>-Công ty TNHH<br />

một TV kinh doanh <strong>nước</strong> sạch Quảng Ninh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi<br />

<strong>trong</strong> suốt quá trình làm luận văn.<br />

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã<br />

luôn cổ vũ, động viên tôi <strong>trong</strong> suốt thời gian qua.<br />

Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về mặt thời gian,<br />

kinh phí cũng như trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót.<br />

Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các thầy cô, các <strong>nhà</strong> khoa học,<br />

bạn bè <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đồng nghiệp.<br />

Tôi xin chân <strong>thành</strong> cảm ơn!<br />

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2016<br />

Tác giả<br />

Ngô Thị Dương Thùy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

a<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... a<br />

MỤC LỤC ......................................................................................................... b<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ d<br />

DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... e<br />

DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... g<br />

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />

Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3<br />

1.1. Sắt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hợp chất của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> ............................................................................... 3<br />

1.1.1. Sắt ............................................................................................................ 3<br />

1.1.2. Một số hợp chất của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> .......................................................................... 5<br />

1.1.3. Vai trò của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> đối với cơ thể con người ............................................... 10<br />

1.2. Mangan <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hợp chất của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ............................................................. 11<br />

1.2.1. Mangan .................................................................................................. 11<br />

1.2.2. Các hợp chất của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ..................................................................... 11<br />

1.2.3. Ứng dụng của Mangan ......................................................................... 14<br />

1.2.4. Khả năng gây ô nhiễm của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tác dụng <strong>sinh</strong> hóa . 14<br />

1.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ............................................... 15<br />

1.3.1. Phân tích khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ............................................................................. 15<br />

1.3.2. Phân tích thể tích ................................................................................... 16<br />

1.3.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> điện hóa .................................................................... 17<br />

1.3.4. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang ........................................................................ 18<br />

1.3.5. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> phát xạ nguyên <strong>tử</strong> ..................................................... 21<br />

1.3.6. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> nguyên <strong>tử</strong> .................................................... 21<br />

1.3.7. Phương <strong>pháp</strong> sắcký ............................................................................... 22<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ....... 23<br />

2.1. Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu .......................................................................... 23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

b<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.1. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử 1,10-<br />

phenantrolin .................................................................................................... 23<br />

2.1.2. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử<br />

fomaldoxim .................................................................................................... 24<br />

2.1.3. Giới thiệu về thiết bị đo UV .................................................................. 24<br />

2.1.4. Giới thiệu <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn .................................................. 26<br />

2.2. Hóa chất, dụng cụ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thiết bị .................................................................... 27<br />

2.2.1. Hóa chất................................................................................................. 27<br />

2.2.2. Dụng cụ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thiết bị ................................................................................ 27<br />

2.3. Nội dung thực nghiệm .............................................................................. 28<br />

2.3.1. Pha chế các dung dịch làm thực nghiệm ............................................... 28<br />

2.3.2. Lấy mẫu, bảo quản <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xử lý mẫu .......................................................... 29<br />

2.3.3. Thực nghiệm xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> ..................................................................... 30<br />

2.3.4. Thực nghiệm xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ............................................................. 36<br />

2.3.5. Phân tích mẫu thực tế ............................................................................ 41<br />

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 42<br />

3.1. Các điều kiện của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> ..................................... 42<br />

3.1.1. Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> ..................................................................... 42<br />

3.1.2. Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ............................................................ 51<br />

3.2. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thực tế................... 61<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 67<br />

1. Kết luận ....................................................................................................... 67<br />

2. Kiến nghị ..................................................................................................... 68<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 69<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

c<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Abs<br />

EDTA<br />

NMN<br />

ppm<br />

UNICEF<br />

: Absorbance (độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang).<br />

: Acid etylendiaminteraaxetic (hay complexon II).<br />

: Nhà <strong>máy</strong> <strong>nước</strong>.<br />

: part per million (một phần triệu).<br />

: The United Nations Children’s Fund<br />

(Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

d<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2.1.Thể tích ion cản trở thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o các mẫu để nghiên cứu ảnh hưởng<br />

của ion lạ <strong>trong</strong> phép đo quang xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> ................................... 32<br />

Bảng 2.2. Bảng pha các dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> khảo sát khoảng tuyến tính ..... 33<br />

Bảng 2.3. Bảng các công thức tính xác định giới hạn phát hiện, giới hạn<br />

định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ chính xác của phép đo .......................... 35<br />

Bảng 2.4. Thể tích ion cản trở thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o các mẫu để nghiên cứu ảnh<br />

hưởng của ion lạ <strong>trong</strong> phép đo quang xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ............... 38<br />

Bảng 2.5. Bảng pha các dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> xác định khoảng tuyến tính ..... 39<br />

Bảng 3.1.Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quangcủa phức‘ferroin’khi thay đổi thể<br />

tích thuốc thử 1,10-phenantrolin ..................................................... 43<br />

Bảng 3.2.Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quangcủa phức‘ferroin’ với thời gian<br />

khác nhau ........................................................................................ 44<br />

Bảng 3.3. Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức‘ferroin’khi thay đổi pH .... 45<br />

Bảng 3.4. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của các dung dịch <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> nồng độ 0,2ppm khi <strong>trong</strong><br />

dung dịch có mặt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> không có các ion lạ ở nồng độ khác nhau .......... 46<br />

Bảng 3.5. Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quangcủa phức ‘ferroin’ <strong>từ</strong> nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

0,01ppm đến 18 ppm....................................................................... 47<br />

Bảng 3.6. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu M2-T4 đo lặp lại ......... 49<br />

Bảng 3.7. Kết quả đo đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ lặp lại của phép đo với mẫu thực khi<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>...................................................................................... 49<br />

Bảng 3.8. Kết quả đo nồng độ mẫu thực đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ đúng của <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> ............................................................................ 50<br />

Bảng 3.9. Các điều kiện tối ưu xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang ... 51<br />

Bảng 3.10.Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang khi thay đổi thể tích thuốc thử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

fomaldoxim ..................................................................................... 52<br />

Bảng 3.11.Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang theo thời gian <strong>trong</strong> phép đo xác<br />

định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> .................................................................................... 53<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

e<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.12.Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang khi thay đổi pH ............................... 54<br />

Bảng 3.13. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của dung dịch <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> nồng độ 0,1 ppm khi<br />

<strong>trong</strong> dung dịchcó mặt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> không có ion Ca 2+ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Mg 2+ ở các<br />

nồng độ khác nhau .......................................................................... 55<br />

Bảng 3.14. Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>- fomaldoxim<br />

<strong>từ</strong> nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> 0,02ppm đến 16 ppm ...................................... 56<br />

Bảng 3.15.Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>-fomaldoxim <strong>trong</strong> mẫu<br />

M4-T4 đo lặp lại ............................................................................. 58<br />

Bảng 3.16.Kết quả đo đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ lặp lại của phép đo với mẫu thực khi<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ............................................................................. 59<br />

Bảng 3.17.Kết quả đo mẫu thực đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ đúng của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong><br />

tích <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ..................................................................................... 60<br />

Bảng 3.18. Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang ... 60<br />

Bảng 3.19. Thời gian, ký hiệu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pH của mẫu <strong>phân</strong> tích ................................ 61<br />

Bảng 3.20. Kết quả đo nồng độ trung bình của Fe, Mn <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>hoạt</strong> <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> tháng 4,5,6,7 năm 2016 ................... 63<br />

Bảng 3.21. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> của<br />

NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong>, Quảng Ninh<strong>từ</strong> năm 2012 đến năm 2016 ........... 65<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

f<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC HÌNH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.1. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức‘ferroin’ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bước<br />

sóng λ <strong>trong</strong> phép đo xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>. .................................................. 42<br />

Hình 3.2. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức ‘ferroin’<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thể<br />

tích thuốc thử 1,10-phenantrolin ..................................................... 43<br />

Hình 3.3. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức ‘ferroin’ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thời gian .... 45<br />

Hình 3.4. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức ‘ferroin’ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o pH ..... 45<br />

Hình 3.5. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quangcủa phức ‘ferroin’ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o nồng<br />

độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> ............................................................................................... 48<br />

Hình 3.6. Đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> ............................................................... 48<br />

Hình 3.7. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bước sóng λ<strong>trong</strong> phép<br />

đo xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ........................................................................ 51<br />

Hình 3.8. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thể tíchthuốc thử<br />

fomaldoxim ..................................................................................... 52<br />

Hình 3.9. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thời gian<strong>trong</strong> phép đo<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ............................................................................. 54<br />

Hình 3.10. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o pH <strong>trong</strong> phépđo xác<br />

định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> .................................................................................... 55<br />

Hình 3.11. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>-<br />

fomaidoxim <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> .................................................. 57<br />

Hình 3.12. Đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> ..................................................... 57<br />

Hình 3.13. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> của NMN <strong>Diễn</strong><br />

<strong>Vọng</strong>, Quảng Ninh tháng 4,5,6,7 <strong>từ</strong> năm 2012 đến năm 2016 ....... 65<br />

Hình 3.14. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> của NMN <strong>Diễn</strong><br />

<strong>Vọng</strong>, Quảng Ninh tháng 4,5,6,7 <strong>từ</strong> năm 2012 đến năm 2016 ....... 66<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

g<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỞ ĐẦU<br />

Trong <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> hàng ngày của đời sống con người, <strong>nước</strong> là yếu tố<br />

không thể thiếu. Nước uống, <strong>nước</strong> rửa được gọi dưới một tên chung: <strong>nước</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong>. Nước <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> có thể được khai thác <strong>từ</strong> các nguồn: <strong>nước</strong> ngầm,<br />

<strong>nước</strong> bề mặt (ao, hồ, sông, suối), <strong>nước</strong> mưa. Tại các khu đô thị, các trung<br />

tâm công nghiệp hiện nay, <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> hấy hết là <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> các <strong>nhà</strong><br />

<strong>máy</strong> xử lý <strong>nước</strong>.<br />

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tiến hành nghiên cứu cơ cấu bệnh tật ở<br />

Châu Á <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đã đi đến kết luận như sau: “Tại một số <strong>nước</strong> ở Châu Á có 60%<br />

bệnh nhiễm trùng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 40% <strong>tử</strong> vong là do dùng <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> không hợp vệ<br />

<strong>sinh</strong>. Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) lại cảnh báo: “Hàng năm, tại<br />

các <strong>nước</strong> đang phát triển có khoảng 14 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 5<br />

triệu trẻ em bị tàn tật do dùng <strong>nước</strong> bị ô nhiễm”.<br />

Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> như: độ pH, độ kiềm,<br />

độ axit, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> oxi (DO, BOD, COD), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất hữu cơ, chất bảo<br />

vệ thực vật, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các cation, anion… Nước sạch đưa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cơ thể nhiều<br />

nguyên tố cần thiết cho sự sống như: Iot, Sắt, Flo, Kẽm, Đồng, Mangan …<br />

Tuy nhiên khi nồng độ của chúng <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> vượt quá mức cho phép thì nó<br />

sẽ gây ra các bệnh hiểm nghèo. Do đó <strong>nước</strong> dùng cho cuộc sống phải đủ về số<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đảm bảo an toàn về chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>.<br />

Nhu cầu tối thiểu về <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> hàng ngày của cơ thể người tùy thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o độ<br />

tuổi, giới tính, thể chất thay đổi <strong>từ</strong> 10 - 15 mg/ngày, nhu cầu về <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> là<br />

khoảng 30 - 50 µg/kg thể trọng/ngày. Nếu dư thừa, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> dư thừa sẽ gây ra bệnh<br />

thiếu máu, bệnh tim mạch, viêm khớp,… , <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> thì sẽ gây ra các bệnh hiểm<br />

nghèo như: viêm túi mật, ảnh hưởng đến vị <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>c <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tuyến <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>p trạng… Người<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ta đã ghi nhận được chứng cứ về tính nhiễm độc thần kinh do tiếp xúc lâu với<br />

bụi có chứa <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> là tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương<br />

thận <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bộ <strong>máy</strong> tuần hoàn, <strong>phổ</strong>i, ngộ độc nặng có thể dẫn tới <strong>tử</strong> vong [1].Vì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

1<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vậy, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> cho phép được có <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> là có<br />

giới hạn xác định <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> việc xác định chính xác <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của chúng <strong>trong</strong> <strong>nước</strong><br />

là vô cùng cần thiết.<br />

Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế như du<br />

lịch, thương mại, công nghiệp, … Cũng như các đô thị khác <strong>trong</strong> cả <strong>nước</strong>,<br />

quá trình đô thị hóa ở đây diễn ra rất nhanh, đời sống nhân dân được <strong>từ</strong>ng<br />

bước cải thiện về mọi mặt, cùng với đó nhu cầu sử dụng <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> của<br />

người dân cũng tăng lên, đặc biệt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mùa <strong>từ</strong> tháng 04 đến tháng 10 hàng<br />

năm, khi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> du khách ồ ạt đổ về Quảng Ninh nghỉ dưỡng, sử dụng các<br />

dịch vụ du lịch biển. Chính vì vậy, nhu cầu <strong>cấp</strong> <strong>nước</strong> đủ số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đảm bảo<br />

chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> rất quan trọng, <strong>trong</strong> đó nhu cầu <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> là ưu tiên hàng đầu.<br />

Nhà <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> thuộc công ty Cổ phần Nước sạch Quảng<br />

Ninh có nhiệm vụ cung <strong>cấp</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> cho địa bàn Thành <strong>phố</strong> Cẩm Phả<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phía Đông của <strong>thành</strong> <strong>phố</strong> <strong>Hạ</strong> <strong>Long</strong>. NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>thành</strong> lập năm 1983<br />

với công nghệ xử lý <strong>nước</strong> do Liên Xô cũ xây dựng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> được cải tạo do vốn của<br />

Thụy Điển <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o năm 2000. Công suất của <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> khoảng 60.000 m 3 / ngày<br />

đêm. Đây là một <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> có công suất thiết kế lớn nhất <strong>trong</strong> các <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong><br />

<strong>nước</strong> của tỉnh Quảng Ninh. Nguồn <strong>nước</strong> cung cung <strong>cấp</strong> cho <strong>nhà</strong> mày được lấy<br />

<strong>từ</strong> Hồ Cao Vân.Theo thống kê của Trung Tâm y tế dự phòng tỉnh Quảng Ninh<br />

thì chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> của <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> cung <strong>cấp</strong> cho các hộ dân<br />

tương đối tốt. Trong thời gian gần đây, tại nhiều nơi <strong>trong</strong> cả <strong>nước</strong>, xuất hiện<br />

nhiều lo lắng liên quan đến chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ăn uống được cung <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> các<br />

<strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> do quá trình xử lý chưa triệt để. Do đó, để đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> một cách khách<br />

quan chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của quy trình xử lý <strong>nước</strong> của <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> để góp phần xây<br />

dựng quy trình phục vụ kiểm tra chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> về các chỉ tiêu <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>,<br />

tôi xin lựa chọn đề tài: “<s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>hoạt</strong> <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>cấp</strong> <strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> - <strong>thành</strong> <strong>phố</strong> <strong>Hạ</strong> <strong>Long</strong> <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>".<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

2<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Sắt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hợp chất của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

1.1.1. Sắt [2,3]<br />

Chương 1<br />

TỔNG QUAN<br />

1.1.1.1. Vị trí <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính chất của nguyên <strong>tử</strong> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

-Tên, kí hiệu, số thứ tự: Sắt, Fe, 26<br />

- Phân loại: Kim loại chuyển tiếp<br />

- Cấu hình electron [Ar] 3d 6 4s 2<br />

- Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> riêng, độ cứng 7.874 kg/m 3<br />

- Bề ngoài Kim loại màu xám, nhẹ có ánh kim<br />

- Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nguyên <strong>tử</strong> 55.845 đvC<br />

- Bán kính nguyên <strong>tử</strong> (A 0 ) 1.35<br />

- Năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion hóa (eV) I 1 =7.9 ; I 2 = 16.18; I 3 =30.63<br />

- Thế điện cực chuẩn (V), E 0 = -0,44V; E0 2<br />

Fe<br />

3 <br />

- Trạng thái oxi hóa +2,+3<br />

- Hóa trị II, III<br />

1.1.1.2.Trạng thái tự nhiên<br />

Fe<br />

Fe<br />

Fe<br />

2<br />

= 0,77V.<br />

Sắt là nguyên tố <strong>phổ</strong> biến đứng hàng thứ 4 về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> vỏ trái<br />

đất sau O, Si, Al.Trữ <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> vỏ trái đất là 1,5%. Trong thiên nhiên <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

có 4 đồng vị bền : 54 Fe, 56 Fe (91.68%), 57 Fe <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 58 Fe. Những khoáng vật quan<br />

trọng của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> là manhetit (Fe 3 O 4 ) chứa đến 72% <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, hematit (Fe 2 O 3 ) chứa<br />

60% <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, pirit (FeS 2 ) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xiderit chứa 35% <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>. Có rất nhiều mỏ quặng <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> nằm dưới dạng khoáng chất với nhôm, titan, <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>,...Sắt còn có <strong>trong</strong><br />

<strong>nước</strong> thiên nhiên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thiên thạch <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.1.1.3.Tính chất lí học của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sắt là kim loại có ánh kim, có màu trắng xám, dễ rèn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dễ dát mỏng.<br />

Sắt có 4 dạng thù hình bền ở những khoảng nhiệt độ xác định:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

3<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0 0 0 0<br />

700 991 1390 1536<br />

Fe Fe Fe Fe<br />

Fe<br />

lỏng<br />

Những dạng α <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> có kiến trúc tinh thể kiểu lập <strong>phương</strong> tâm khối<br />

nhưng có kiến trúc electron khác nhau nên Fe α có tính <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>từ</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Fe có tính<br />

thuận <strong>từ</strong>, Fe α khác với Fe là không hòa tan C, Fe γ có kiến trúc lập <strong>phương</strong><br />

tâm diện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính thuận <strong>từ</strong>, Fe có kiến trúc lập <strong>phương</strong> tâm khối như Fe α<br />

nhưng tồn tại đến nhiệt độ nóng chảy. Ở điều kiện thường, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> là một nguyên<br />

tố <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>từ</strong>, tức là bị nam châm hút. Ngoài ra dưới tác dụng của dòng điện, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

trở <strong>thành</strong> nam châm.<br />

Một số hằng số vật lí quan trọng của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.<br />

Nhiệt độ nóng chảy :<br />

Nhiệt thăng hoa :<br />

Nhiệt độ sôi :<br />

1536 0 C<br />

418 kJ/mol<br />

2880 0 C<br />

Tỉ khối : 7.91g/cm 3<br />

Độ dẫn điện (Hg=1): 10<br />

1.1.1.4.Tính chất hóa học của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Sắt là một kim loại có <strong>hoạt</strong> tính hóa học trung bình. Ở điều kiện<br />

thường, không có hơi ẩm, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> là kim loại <strong>thụ</strong> động. Sắt không tác dụng rõ<br />

rệt với những phi kim điển hình như oxi, lưu huỳnh, clo, brôm vì có màng<br />

oxit bảo vệ.<br />

Khi đun nóng (đặc biệt ở dạng bột nhỏ) <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> tác dụng với hầu hết các phi<br />

kim. Khi đun nóng <strong>trong</strong> không khí khô, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> tạo nên Fe 2 O 3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ở nhiệt độ cao<br />

hơn tạo nên Fe 3 O 4 .<br />

Sắt phản ứng mạnh với các halogen. Khi đun nóng <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> với các halogen<br />

thu được Fe(III) halogenua khan FeX 3 . Khí clo dễ dàng phản ứng với Fe tạo<br />

<strong>thành</strong> FeCl 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tuy nhiên khi nghiền bột I 2 với Fe sản phẩm tạo <strong>thành</strong> có <strong>thành</strong> phần là<br />

Fe 3 I 8 (hay 2FeI 3 .FeI 2 ): 3Fe+4I 2 Fe 3 I 8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

4<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nung Fe với S cũng có phản ứng tạo ra <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> sunfua: Fe+SFeS<br />

Sắt tác dụng trực tiếp với CO tạo <strong>thành</strong> hợp chất cacbonyl khi nung<br />

nóng Fe <strong>trong</strong> ống chứa CO ở 150 - 200 0 C <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> áp suất khoảng 100 atm:<br />

Fe+5COFe(CO) 5<br />

Sắt tinh khiết bền <strong>trong</strong> không khí <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong>. Ngược lại <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> có chứa tạp<br />

chất bị ăn mòn dần do tác dụng của hơi ẩm, khí cacbonic <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> oxi ở <strong>trong</strong> không<br />

khí tạo nên gỉ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>. Do lớp gỉ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> xốp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dòn nên không bảo vệ được <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> khỏi bị<br />

oxi hóa tiếp.<br />

Sắt tan được <strong>trong</strong> các axit loãng. Sắt bị <strong>thụ</strong> động khi tác dụng với axit<br />

H 2 SO 4 đặc nguội <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> axit HNO 3 đặc nguội. Khi tác dụng với các axit có tính<br />

oxi hóa mạnh như axit H 2 SO 4 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> HNO 3 thì <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> bị oxi hóa <strong>thành</strong> Fe(III) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giải<br />

phóng sản phẩm phụ.<br />

Trong dung dịch kiềm khi đun nóng Fe khử được ion H + của <strong>nước</strong> tạo<br />

<strong>thành</strong> H 2 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các sản phẩm chính là Fe 3 O 4 hoặc Fe(FeO 2 ) 2 màu đen.<br />

1.1.2. Một số hợp chất của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> [2,3]<br />

1.1.2.1. Sắt(II) oxit(FeO)<br />

300 0 C:<br />

FeO là chất bột màu đen, điều chế <strong>bằng</strong> cách cho H 2 để khử Fe 2 O 3 ở<br />

Fe 2 O 3 +H 2 FeO+H 2 O<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> FeO thường bé hơn so với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của nguyên<br />

tố đó ứng với công thức <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>, vì các nguyên <strong>tử</strong> Fe chiếm không hoàn toàn<br />

các mắt của mạng lưới tinh thể, ứng với công thức Fe 0,95 O.<br />

FeO không tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> nhưng có phản ứng với <strong>nước</strong> đặc biệt khi đun<br />

nóng. Sau khi đun nóng mạnh FeO bị trơ, nghĩa là mất <strong>hoạt</strong> tính hóa học cao.<br />

FeO dễ tan <strong>trong</strong> dung dịch axit, không tan <strong>trong</strong> dung dịch kiềm, là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

oxit bazơ. Khi tan <strong>trong</strong> dung dịch axit loãng tạo ra ion [Fe(OH 2 ) 6 ] 2+ :<br />

FeO+2H + +5H 2 O[Fe(OH 2 ) 6 ] 2+<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

5<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.2.2 Sắt(II) hiđroxit:Fe(OH) 2<br />

Phương <strong>pháp</strong> điều chế Fe(OH) 2 là cho muối Fe(II) tác dụng với dung<br />

dịch kiềm mạnh.<br />

Fe(OH) 2 là chất kết tủa màu trắng, <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> mạnh oxi, màu sắc xanh<br />

thẫm dần <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cuối cùng có màu nâu của Fe(OH) 3 .<br />

4Fe(OH) 2 +O 2 +2H 2 O4Fe(OH) 3<br />

Chú ý là amoniac không thể kết tủa hoàn toàn Fe(OH) 2 , vì khi có một<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn muối amoni, kết tủa Fe(OH) 2 hầu như không có do sự tạo <strong>thành</strong><br />

phức chất amoniacat của Fe(II):<br />

FeCl 2 +6NH 3 [Fe(NH 3 ) 6 ]Cl 2<br />

Phức chất Fe(II) amoniacat chỉ bền ở trạng thái rắn, <strong>trong</strong> dung <strong>nước</strong> dễ<br />

dàng bị thủy <strong>phân</strong>:<br />

[Fe(NH 3 ) 6 ]Cl 2 + 2H 2 O Fe(OH) 2 + 2NH 4 Cl + 4NH 3<br />

Fe(OH) 2 tan <strong>trong</strong> dung dịch axit loãng không có không khí, tan <strong>trong</strong><br />

dung dịch kiềm tạo ra hipoferit:<br />

1.1.2.3.Muối <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>(II)<br />

Fe(OH) 2 + 2NaOHđặc Na 2 [ Fe(OH) 4 ]<br />

o<br />

t<br />

Muối của Fe(II) là kém bền đối với oxi của không khí. Muối của axit<br />

mạnh như clorua, nitrat <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sunfat tan dễ <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> còn muối của axit yếu<br />

như sunfua, cacbonat, phôtphat... khó tan. Muối khan có màu khác với muối ở<br />

dạng tinh thể hiđrat.Ví dụ FeCl 2 màu trắng, FeCl 2 .6H 2 O có màu lục nhạt;<br />

FeSO 4 màu trắng, FeSO 4 . 7H 2 O màu lục nhạt,...<br />

Trong môi trường axit Fe(II) có tính khử:<br />

Fe 3+ + 1e → Fe 2+ E 0 3<br />

Fe<br />

<br />

Fe<br />

2<br />

=0,77V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe 2+ có thể khử được nhiều chất oxi hóa (MnO 4 - , Cr 2 O 7 2- , NO 3 - ,O 2 ...).<br />

Khi có các chất tạo phức mạnh với Fe 3+ , tính khử của Fe 2+ tăng lên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

6<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.2.4. Sắt(III) oxit:Fe 2 O 3<br />

Sắt(III) oxit tạo ra 3 dạng thù hình, α-Fe 2 O 3 dạng thuận <strong>từ</strong>, γ-Fe 2 O 3 dạng<br />

<s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>từ</strong>, -Fe 2 O 3 có cấu trúc kiểu corindon.<br />

Khi nung Sắt (III) hidroxit hay chính xác là dạng Fe 2 O 3 .nH 2 O, ở nhiệt<br />

độ t<strong>hấp</strong> hơn 650 0 C tạo ra chất rắn ở dạng bột màu nâu đỏ, nhưng nếu nung ở<br />

nhiệt độ cao hơn tạo ra tinh thể xám đen không còn khả năng tan <strong>trong</strong> axit<br />

tương tự như Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 ở dạng tinh thể:<br />

t<br />

o<br />

Fe 2 O 3 .nH 2 O Fe 2 O 3 +nH 2 O<br />

Fe 2 O 3 có thể điều chế <strong>bằng</strong> cách nung FeSO 4 .7H 2 O, FeO, hoặc một<br />

muối Fe(II) của axit dễ bay hơi khác.<br />

Trong công nghiệp điều chế <strong>bằng</strong> cách nung quặng pirit mà <strong>thành</strong> phần<br />

chính là FeS2:<br />

t<br />

o<br />

4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

Fe 2 O 3 nóng chảy ở 1565 0 C <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thăng hoa ở 2000 0 C.<br />

Fe 2 O 3 tan <strong>trong</strong> axit tạo <strong>thành</strong> phức [Fe(OH 2 ) 6 ] 3+ không màu, màu nâu<br />

của dung dịch muối <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>(III) là do màu của sản phẩm phản ứng thủy <strong>phân</strong>, tức<br />

là màu của phức hiđroxo - aquơ:<br />

[Fe(OH 2 ) 6 ] 3+ + H 2 O → [Fe(OH 2 ) 5 OH] 2+ + H 3 O +<br />

(Vàng nâu)<br />

Bên cạnh tính chất chủ yếu là tính bazơ, Fe 2 O 3 còn có tính axit, tạo<br />

<strong>thành</strong> muối ferit có màu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>ng hoặc màu đỏ.<br />

Khi nung hỗn hợp Na 2 CO 3 với Fe 2 O 3 :<br />

Fe 2 O 3 + Na 2 CO 3 → 2NaFeO 2 +CO 2<br />

Khi nung với C hoặc nung <strong>trong</strong> luồng khí CO, H 2 hoặc khí than đá,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe 2 O 3 sẽ bị khử <strong>thành</strong> Fe:<br />

2 Fe 2 O 3 + 3C → 4Fe + 3CO 2<br />

Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

7<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.2.5. Sắt(III) hiđroxit:Fe(OH) 3<br />

Sắt(III) hiđroxit là chất kết tủa màu nâu đỏ tạo ra khi cho muối <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>(III)<br />

tác dụng với kiềm, amoniac, cacbonat:<br />

FeCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 +3NH 4 Cl<br />

Thực ra dạng kết tủa vô định hình là dạng Fe 2 O 3 .nH 2 O, với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

H 2 O khác nhau.Trong công thức thường viết Fe(OH) 3 thực ra đó là dạng<br />

Fe 2 O 3 .3H 2 O, <strong>trong</strong> thiên nhiên dạng hemantit nâu như Fe 2 O 3 .H 2 O hay là<br />

FeO(OH). Khả năng tan <strong>trong</strong> axit phụ thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o “tuổi” của kết tủa. Kết tủa vừa<br />

điều chế tan <strong>trong</strong> axit vô cơ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hữu cơ nhưng để một thời gian thì khó tan. Khi<br />

nung nóng đến 500 – 700 0 C sẽ mất <strong>nước</strong> hoàn toàn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> biến <strong>thành</strong> Fe 2 O 3 .<br />

Bên cạnh tính bazơ là chủ yếu, Fe(OH) 3 còn thể hiện tính axit yếu (axit<br />

ferơ HFeO 2 ):<br />

Fe(OH) 3 +NaOH → NaFeO 2 + 2H 2 O<br />

NaFeO 2 hay các ferit khác đều bị thủy <strong>phân</strong> <strong>trong</strong> kiềm tạo ra Fe 2 O 3 :<br />

1.1.2.6. Muối <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (III)<br />

2NaFeO 2 + H 2 O → 2NaOH + Fe 2 O 3<br />

Sắt(III) tạo nên muối với đa số các anion. Đa số muối Fe(III) dễ tan <strong>trong</strong><br />

<strong>nước</strong> cho dung dịch chứa ion bát diện [Fe(H 2 O) 6 ] 3+ màu tím nhạt. Khi kết tinh <strong>từ</strong><br />

dung dịch, muối Fe(III) thường ở dạng tinh thể hiđrat. Ví dụ : FeCl 3 .6H 2 O màu<br />

nâu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>ng, Fe(NO 3 ) 3 .9H 2 O màu tím, Fe 2 (SO 4 ) 3 .10H 2 O màu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>ng,<br />

Fe(ClO 4 ).10H 2 O màu hồng,...Màu của muối khan tùy thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bản chất của<br />

anion, ví dụ FeCl 3 màu nâu đỏ, Fe 2 (SO 4 ) 3 màu trắng, Fe(SCN) 3 màu đỏ máu...<br />

Số <strong>phố</strong>i trí của Fe(III) là 4,6 với sự <strong>phân</strong> bố 4 mặt. Trong dung dịch<br />

<strong>nước</strong> Fe(III) rất dễ thuỷ <strong>phân</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tồn tại dưới dạng phức hiđroxo:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe 3+ + H 2 O = Fe(OH) 2+ +H +<br />

lg * =-2,17<br />

Fe 3+ +2H 2 O = Fe(OH) 2 + 2H + lg * = 25,7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

8<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Fe 3+ + 3H 2 O = Fe(OH) 3 +3H +<br />

lg * =37,52<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe 3+ + 2H 2 O = Fe 2 (OH) 2 + 2H + lg * =-2,85<br />

Trong môi trường axit có pH 2, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> tạo phức hiđroxo.<br />

Fe(H 2 O) 6 3+ + H 2 O→Fe(H 2 O) 5 OH +H 3 O +<br />

Chỉ <strong>trong</strong> dung dịch có phản ứng axit mạnh (pH


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.3. Vai trò của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> đối với cơ thể con người [4]<br />

Sắt là một nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dinh dưỡng rất quan trọng cho cơ thể con<br />

người <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> động vật. Hầu hết <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> có <strong>trong</strong> cơ thể đều tồn tại <strong>trong</strong> các tế<br />

bào máu, chúng kết hợp với protein để tạo <strong>thành</strong> hemoglobin. Sắt tham gia<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cấu tạo Hemoglobin (Là một muối phức của prophirin với ion <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>).<br />

Hemoglobin làm nhiệm vụ tải oxi <strong>từ</strong> <strong>phổ</strong>i đến các mao quản của các cơ quan<br />

<strong>trong</strong> cơ thể, ở đây năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được giải phóng ra. Khi con người bị thiếu <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>,<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hemoglobin bị giảm xuống <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> làm cho <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> oxi tới các tế bào<br />

cũng giảm theo. Từ đó khi cơ thể bị thiếu máu do thiếu hụt <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, con người<br />

thường bị mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ... hoặc làm giảm độ phát triển <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thông<br />

minh của trẻ em.<br />

Chính vì quan niệm như vậy nên một số người cho rằng nếu cơ thể thừa<br />

<s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> thì không sao.Tuy nhiên gần đây một số <strong>nhà</strong> khoa học đã khám phá ra<br />

rằng khi cơ thể người bị thừa <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> cũng có những tác hại như thiếu <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>. Nếu<br />

<strong>trong</strong> cơ thể chứa nhiều <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, chúng gây ảnh hưởng đến tim gan, khớp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các<br />

cơ quan khác, nếu <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> quá nhiều có thể gây ra bệnh ung thư gan...<br />

Những triệu chứng biểu hiện việc thừa <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> là:<br />

- Tư tưởng <strong>phân</strong> tán, mệt mỏi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> mất khả năng điều khiển <strong>sinh</strong> lý.<br />

- Bệnh về tim mạch <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chứng viêm khớp hoặc đau các cơ.<br />

- Bệnh thiếu máu không phải do thiếu <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Tắt kinh sớm ở phụ nữ hoặc bệnh liệt dương ở nam.<br />

Hơn nữa, việc thừa <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> có thể gây ra những tác động trực quan tới <strong>sinh</strong><br />

<strong>hoạt</strong> của con người như gây ra mùi khó chịu, những vết ố trên vải, quần áo...<br />

Mặc dù các <strong>nhà</strong> khoa học đã nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cũng chưa đưa ra được<br />

ngưỡng gây hại do sự thiếu <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> hoặc thừa <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>. Để phòng tránh sự thay đổi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cơ thể, người ta thiết lập một <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị tạm thời cho <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tiếp<br />

nhận tối đa hằng ngày có thể chịu được là 0,8 mg/kg thể trọng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

10<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2. Mangan <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hợp chất của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

1.2.1. Mangan<br />

Mangan là nguyên tố thuộc nhóm VIIB <strong>trong</strong> bảng HTTH của Menđeleep:<br />

- Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nguyên <strong>tử</strong>: 54,938<br />

- Tỷ trọng: 7,44<br />

- Nhiệt độ nóng chảy: 1244 0 C<br />

- Nhiệt độ sôi: 2120 0 C<br />

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: 3d 5 4s 2<br />

- Mangan có các trạng thái oxi hóa <strong>từ</strong> +2 đến+7<br />

Trong thiên nhiên Mn là nguyên tố tương đối <strong>phổ</strong> biến, đứng hàng thứ<br />

3 <strong>trong</strong> số các kim loại chuyển tiếp sau Fe <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Ti. Trữ <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của Mn <strong>trong</strong> vỏ<br />

trái đất là 0,032%. Mangan không tồn tại ở trạng thái tự do mà tồn tại chủ yếu<br />

<strong>trong</strong> các khoáng vật. Khoáng vật chính của Mn là hausmanit (Mn 3 O 4 ) chứa<br />

khoảng 72% Mn, pirolusit(MnO 2 ) chứa khoảng 63% Mn,braunit (Mn 2 O 3 )<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>it MnO 2 .Mn(OH) 2 . Nước ta có mỏ pirolusit lẫn hematit ở Yên Cư <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

Thanh Tứ (Nghệ An), mỏ pirolusit lẫn hemantit ở Tốc Tác <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Bản Khuôn<br />

(CaoBằng) [2].<br />

Trong cơ thể con người Mn có khoảng 4.10 -10 % nằm <strong>trong</strong> tim, gan <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

tuyến thượng thận, ảnh hưởng đến sự trưởng <strong>thành</strong> của cơ thể <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sự tạo máu.<br />

Mangan có nhiều đồng vị <strong>từ</strong> 49 Mn đến 55 Mn <strong>trong</strong> đó chỉ có 55 Mn là<br />

đồng vị thiên nhiên chiếm 100%. Đồng vị phóng xạ bền nhất là 53 Mn có chu<br />

kì bán hủy là 140 năm, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kém bền nhất là 49 Mn có chu kì bán hủy là 0,4s [3].<br />

1.2.2. Các hợp chất của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>[2,3]<br />

1.2.2.1. Hợp chất của Mn (II)<br />

Đa số hợp chất Mn(II) dễ tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>, ít tan là MnO, MnS, MnF 2 ,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mn(OH) 2 , MnCO 3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Mn 3 (PO 4 ) 2 . Khi tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>, các muối Mn(II) <strong>phân</strong> li<br />

tạo phức aquơ kiểu [Mn(OH 2 ) 6 ] 2+ làm cho dung dịch có màu hồng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

11<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi tác dụng với các chất oxi hóa các hợp chất Mn(II) thể hiện tính<br />

khử. Trong môi trường kiềm Mn(OH) 2 bị O 2 của không khí oxi hóa:<br />

6Mn(OH) 2 + O 2 →2Mn 2 MnO 4 +6H 2 O<br />

(Đây là một phản ứng dùng để định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> oxi hòa tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>).<br />

Trong môi trường kiềm mạnh, Mn 2+ có thể bị oxi hóa <strong>thành</strong> MnO 4 2- :<br />

3MnSO 4 + 2KClO 3 + 12KOH →3K 2 MnO 4 + 2KCl + 3K 2 SO 4 +6H 2 O<br />

Trong môi trường axit những chất oxi hóa mạnh như PbO 2 oxi hóa<br />

Mn 2+ <strong>thành</strong> MnO 4<br />

-<br />

:<br />

2MnSO 4 + 5PbO 2 + 6HNO 3 → 2HMnO 4 + 3Pb(NO 3 ) 2 + 2PbSO 4 + 2H 2 O<br />

1.2.2.2.Hợp chất của Mn (III)<br />

Mn(III) oxit Mn 2 O 3 tồn tại <strong>trong</strong> tự nhiên dưới dạng khoáng vật braunit.<br />

Mn(III) hiđroxit được kết tủa <strong>từ</strong> dung dịch <strong>nước</strong> không có <strong>thành</strong> phần<br />

ứng đúng Mn(OH) 3 mà là hiđrat Mn 2 O 3 .xH 2 O. Ở 100 0 C hiđrat này mất <strong>nước</strong><br />

tạo <strong>thành</strong> monohiđrat Mn 2 O 3 .H 2 O thường được biểu diễn là MnOOH <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tồn<br />

tại <strong>trong</strong> tự nhiên dưới dạng khoáng vật Manganit.<br />

Những muối Mn (III) đơn giản <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tương đối thông dụng là: MnF 3 ,<br />

Mn 2 (SO 4 ) 3 , Mn(CH 3 COO) 3 . Trong dung dịch Mn 3+ dễ bị <strong>phân</strong> hủy theo phản ứng:<br />

2Mn 3+ + 2H 2 O MnO 2 + Mn 2+ +4H +<br />

Tuy nhiên Mn 3+ tồn tại bền hơn khi ở các trạng thái phức chất.Ví dụ<br />

M 3 [Mn(CN) 6 ] <strong>trong</strong> đó M là Na + , K + , NH 4+ .<br />

1.2.2.3. Hợp chất của Mn (IV)<br />

Đối với Mn (IV) hợp chất bền là MnO 2 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Mn(OH) 4 , các muối Mn (IV)<br />

không có nhiều <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cation Mn 4+ bị thủy <strong>phân</strong> mạnh <strong>trong</strong> dung dịch <strong>nước</strong> tạo<br />

<strong>thành</strong> MnO 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MnO 2 , Mn(OH) 4 là những hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính<br />

khử, không tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

12<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi tác dụng với chất khử chúng đóng vai trò chất oxi hóa, Ví dụ:<br />

MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 +2H 2 O<br />

Khi tác dụng với chất oxi hóa chúng đóng vai trò chất khử, sản phẩm là<br />

những hợp chất Mn(VI), Mn(VII):<br />

3MnO 2 + KClO 3 + 6KOH → 3K 2 MnO 4 + KCl +3H 2 O<br />

2MnO 2 + 3PbO 2 + 6HNO 3 → 2HMnO 4 + 3Pb(NO 3 ) 2 +2H 2 O<br />

1.2.2.4. Hợp chất của Mn (VI)<br />

Mn(VI) chỉ được biết <strong>trong</strong> ion <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>at (MnO 4 2- ) có màu lục thẫm.<br />

Người ta đã tách được tinh thể muối <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>at của kim loại kiềm, amoni, kim<br />

loại kiềm thổ, chì, cacđimi.<br />

MnO 4<br />

2-<br />

chỉ tồn tại <strong>trong</strong> dung dịch có dư kiềm, <strong>trong</strong> trường hợp ngược<br />

lại chúng thủy <strong>phân</strong> theo <strong>phương</strong> trình:<br />

3K 2 MnO 4 + 2H 2 O → 2KMnO 4 + MnO 2 +4KOH<br />

K 2 MnO 4 + H 2 SO 4 → H 2 MnO 4 +K 2 SO 4<br />

(3H 2 MnO 4 → 2HMnO 4 + MnO 2 +2H 2 O)<br />

Các hợp chất Mn(VI) là những chất oxi hóa mạnh, tuy nhiên khi tác<br />

dụng với các chất oxi hóa mạnh hơn thì sẽ thể hiện tính khử:<br />

2K 2 MnO 4 + Cl 2 → 2KMnO 4 +2KCl<br />

1.2.2.5.Hợp chất của Mn (VII)<br />

phản ứng:<br />

Anhiđric pe<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>ic Mn 2 O 7 là chất lỏng nhờn, màu đen xanh, không bền.<br />

Người ta điều chế nó <strong>bằng</strong> cách tác dụng H 2 SO 4 đặc lên KMnO 4 :<br />

2KMnO 4 + H 2 SO 4 → Mn 2 O 7 + K 2 SO 4 +H 2 O<br />

Mn 2 O 7 là hợp chất oxit axit điển hình, tác dụng mạnh với <strong>nước</strong> theo<br />

Mn 2 O 7 + H 2 O → 2HMnO 4<br />

Ion MnO 4<br />

có màu đỏ tím tồn tại nhiều dưới dạng muối.KMnO 4 là chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

oxi hóa mạnh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> được dùng rộng rãi <strong>trong</strong> phòng thí nghiệm. Sản phẩm khử<br />

pe<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>at được tạo <strong>thành</strong> tương ứng với tính chất của môi trường.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

13<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong môi trường axit mạnh:<br />

MnO + 5e + 8H + → Mn 2+ +4H 2 O E 0 MnO4<br />

4<br />

Trong môi trường acid yếu, trung tính:<br />

MnO 4<br />

+ 4H + + 3e→ MnO 2 +2H 2 O E 0 MnO4 MnO2<br />

Trong môi trườngkiềm:<br />

MnO 4<br />

+ e→ 2 4<br />

MnO <br />

1.2.3. Ứng dụng của Mangan [2]<br />

<br />

Mn<br />

E 0 = 0,56V<br />

2<br />

<br />

= 1,51V<br />

<br />

=1,231V<br />

Gần 95% Mn được sản xuất là dùng để chế thép <strong>trong</strong> ngành luyện<br />

kim. Mn có khả năng loại oxi, loại lưu huỳnh <strong>trong</strong> thép, gang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> có khả<br />

năng tạo hợp kim với <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>thành</strong> thép đặc biệt, truyền cho thép những phẩm<br />

chất tốt như khó rỉ, cứng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chịu mài mòn. Thép Mn chứa 1-2% Mn dùng<br />

làm đường ray, trụ mô tơ, bánh răng. Thép Mn chứa 10-15% Mn dùng để<br />

làm những chi tiết cứng, chịu va đập như búa, má của <strong>máy</strong> đập đá, bi của<br />

<strong>máy</strong> nghiền quặng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> gàu của tàu nạo vét sông. Thép không rỉ loại không có<br />

Ni chứa 14% Cr <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 15% Mn chịu được axit HNO 3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> những khí chứa lưu<br />

huỳnh. Gang kính chứa 5-20% Mn.<br />

Mangan có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ <strong>trong</strong> <strong>sinh</strong> vật <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> là nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> quan<br />

trọng đối với sự sống. Đất thiếu Mn làm cho thực vật thiếu Mn, điều này ảnh<br />

hưởng lớn đến sự phát triển của xương động vật. Ion Mn là chất <strong>hoạt</strong> hóa một<br />

số enzim xúc tiến một số quá trình tạo <strong>thành</strong> chất clorofin (chất diệp lục), tạo<br />

máu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sản xuất những kháng thể nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Mangan<br />

cần cho quá trình đồng hóa nitơ của thực vật <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> quá trình tổng hợp protein.<br />

Nhu cầu Mn của người lớn là 8 mg mỗi ngày. Thực phẩm chứa nhiều Mn là<br />

củ cải đỏ, cà chua, đậu tương, khoai tây. Mn làm giảm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đường <strong>trong</strong><br />

máu nên tránh được bệnh tiểu đường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.2.4. Khả năng gây ô nhiễm của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tác dụng <strong>sinh</strong> hóa<br />

Trước khi xét đến sự ô nhiễm của Mn <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> ngầm ta cũng cần<br />

điểm qua sự xuất hiện của Mn <strong>trong</strong> tự nhiên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> thải.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

14<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong tự nhiên ở sông ngòi Mn chứa <strong>từ</strong> 0,001-0,16mg/l. Trong <strong>nước</strong><br />

đường ống thì Mn ở ngưỡng 0,05 mg/l [5].<br />

Trong công nghiệp luyện kim chế tạo <strong>máy</strong>, hóa chất làm giàu quặng<br />

Mn, chế biến quặng...thì nồng độ Mn <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> thải là 1-1,2mg/l. Trong<br />

công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, <strong>nước</strong> thải chứa 0,05- 0,47mg/l Mn.<br />

Thông thường Mn được thải ra dưới dạng muối tan như muối sunfat, clorua,<br />

nitrat của Mn(II).<br />

Trong <strong>nước</strong> ngầm Mn thường tồn tại ở dạng hóa trị II (Mn 2+ ) vì không<br />

có mặt ôxi hòa tan <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Mn có thể là 1mg/l.<br />

Khi nghiên cứu tác động của hợp chất Mn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độc tính của chúng đối<br />

với cơ thể sống, người ta thấy rằng:<br />

-Ở nồng độ 0,1mg/l Mn làm cho <strong>nước</strong> đục.<br />

- Ở nồng độ 0,25mg/l Mn nhuộm màu <strong>nước</strong> <strong>thành</strong> tối.<br />

- Ở nồng độ 0,2- 0,4 mg/l Mn làm kém chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong>.<br />

- Ở nồng độ 0,5mg/l Mn làm cho <strong>nước</strong> có mùi kim loại.<br />

- Ở nồng độ 2mg/l, Mn gây độc tính đối với cây trồng.<br />

Mangan làm giảm COD của <strong>nước</strong>. Nồng độ Mn 0,001mg/l làm giảm<br />

2% COD. Nồng độ Mn 0,01mg/l làm giảm 10% COD.<br />

Mangan có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ <strong>trong</strong> <strong>sinh</strong> vật <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> là nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> quan<br />

trọng đối với sự sống.Thiếu Mn làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của<br />

xương động vật.Ion Mn là chất <strong>hoạt</strong> hóa một số enzim xúc tiến một số quá<br />

trình tạo <strong>thành</strong> chất clorofin (chất diệp lục), tạo máu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sản xuất những kháng<br />

thể nâng cao sức đề kháng của cơthể. Mangan cần cho quá trình đồng hóa nitơ<br />

của thực vật <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> quá trình tổng hợp protein.<br />

1.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

1.3.1. Phân tích khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương <strong>pháp</strong> này dựa trên sự kết tủa của nguyên tố cần <strong>phân</strong> tích với một<br />

thuốc thử thích hợp. Phương <strong>pháp</strong> này có độ chính xác cao nhưng thao tác phức<br />

tạp, tốn thời gian <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chỉ xác định ở nguyên tố <strong>trong</strong> mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

15<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.1.1. Xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Tiến hành xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o kết tủa Fe(III) hidroxit để tách <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> ra<br />

khỏi một số kim loại kiềm, kiềm thổ, Zn, Pb, Cd <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> một số kim loại khác. Các<br />

hidroxit của các kim loại này kết tủa ở pH cao hơn so với hidroxit Fe(III)<br />

hoặc nó bị giữ lại khi có mặt NH 3 <strong>trong</strong> dung dịch. Các ion tactrat, xitrat,<br />

oxalat, pyrophotphat có thể ảnh hưởng đến kết tủa <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> hoàn toàn. Khi có mặt<br />

các ion đó, người ta cho kết tủa với ion S 2- <strong>trong</strong> đó có <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ cacđimi.<br />

Nhưng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này không được đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> cao vì sunfua các kim loại ít<br />

tan <strong>trong</strong> (NH 4 ) 2 S dư. Khi kết tủa <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> (NH 4 ) 2 S có mặt tactrat ta có thể<br />

tách <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> ra khỏi titan, uran, valađi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> một số các nguyên tố khác.<br />

1.3.1.2. Xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Việc xác định Mangan <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này dựa trên sự kết tủa Mn<br />

dưới dạng Mangan hidroxit theo phản ứng sau:<br />

của Mn<br />

Mn 2+ +2OH - Mn(OH) 2 ↓<br />

Sau đó đem nung kết tủa, đem cân <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xác định chính xác <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

o<br />

t<br />

Mn(OH) 2 ↓ MnO +H 2 O<br />

Tuy nhiên <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> thì <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Mangan rất nhỏ, do vậy ta không thể sử<br />

dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này được.<br />

1.3.2. Phân tích thể tích<br />

Trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này người ta đo <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử cần dùng để phản<br />

ứng với một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đã cho của một chất cần xác định. Định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thể tích cho kết quả nhanh chóng, đơn giản. Xong chỉ phù hợp<br />

với xác định các nguyên tố <strong>trong</strong> mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn (≥0,1%). Tùy thuộc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o loại phản ứng chính thường dùng mà người ta chia <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong><br />

tích thể tích <strong>thành</strong> các nhóm: Phương <strong>pháp</strong> trung hòa, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> oxi hóa<br />

khử, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> kết tủa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Complexon.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

16<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.2.1. Xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Việc xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> tiến hành như sau: Dung dịch chứa ion <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> cần xác định<br />

được điều chỉnh pH về 2,0; thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i giọt chỉ thị axit sunfosalixylic 0,1M, lúc<br />

này dung dịch có màu tím, đun nóng đến 70 0 C, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chuẩn độ <strong>bằng</strong> dung dịch<br />

EDTA 0,02M đến khi mất màu tím. Sau đó <strong>từ</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> EDTA đã tác dụng khi<br />

chuẩn độ sẽ tính được <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Fe <strong>trong</strong> mẫu.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này tiến hành đơn giản nhưng cho sai số lớn, nồng độ Fe<br />

<strong>trong</strong> dung dịch nhỏ thì khó chuẩn độ do phải quan sát sự chuyển màu <strong>bằng</strong><br />

mắt thường, thiếu chính xác. Mặt khác, nếu dung dịch mẫu có lẫn các ion<br />

khác gây ảnh hưởng đến kết quả của phép <strong>phân</strong> tích.<br />

1.3.2.2. Xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Khi xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết nguyên tố Mn cần phải làm giàu nhiều lần,<br />

rất phức tạp. Mangan được xác định <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> complexon với<br />

EDTA, chất chỉ thị là 4- (2-piriđinazo)-rezoxin hay còn gọi là tắt là PAR.<br />

Mn 2+ + PAR MnPAR<br />

Đỏ nho<br />

1.3.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> điện hóa<br />

1.3.3.1. Phương <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>ng<br />

MnPAR+H 2 Y 2- MnY 2- + PAR<br />

Mỗi kim loại đều có một thế khử E o xác định. Bằng một cách nào đó, nếu<br />

biến đổi liên tục <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tuyến tính điện áp ở hai điện cực ta sẽ thu được tín hiệu<br />

cường độ dòng điện <strong>phân</strong>. Độ lớn nhỏ của dòng có quan hệ với nồng độ chất<br />

phản ứng ở hai điện cực, sự phụ thuộc này sẽ cho tín hiệu <strong>phân</strong> tích định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>.<br />

Ưu điểm: Xác định cả chất vô cơ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chất hữu cơ với nồng độ10 -5 -10 -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6 M, tuỳ thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cường độ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ lặp lại của dòng dư.<br />

<strong>Hạ</strong>n chế: Ảnh hưởng của dòng tụ điện, dòng cực đại, của oxi hoà tan,<br />

bề mặt điện cực…..<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

17<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhằm loại trừ ảnh hưởng trên đồng thời tăng độ nhạy, hiện nay đã có<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong> hiện đại: cực <strong>phổ</strong> xung vi <strong>phân</strong> (DPP), cực <strong>phổ</strong> sóng<br />

vuông (SQWP)…chúng cho phép xác định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết của nhiều nguyên tố.<br />

1.3.3.2. Phương <strong>pháp</strong> von-ampe hoà tan<br />

Nguyên tắc của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>: dựa trên hai kĩ thuật <strong>phân</strong> tích, điện <strong>phân</strong><br />

ở thế <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>m sát <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> quét von-ampe hoà tan ngược chiều.<br />

Ưu điểm: Độ nhạy cao (10 -8 -10 -6 ) xác định được nhiều kim loại.Với kĩ<br />

thuật hiện đại ngày nay <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> có khả năng phát hiện vết các nguyên tố<br />

đến 10 -9 M với sai số 5-15%.<br />

Nhược điểm:Quy trình <strong>phân</strong> tích phức tạp đò hỏi phải có kiến thức rất<br />

sâu về <strong>phân</strong> tích điện hóa mới xử lý được đúng <strong>từ</strong>ng loại mẫu, đối với <strong>từ</strong>ng<br />

loại nguyên tố khác nhau.<br />

Nguyên tắc của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này gồm 3 giai đoạn:<br />

- Điện <strong>phân</strong> làm giàu chất <strong>phân</strong> tích lên bề mặt của điện cực <strong>hoạt</strong> động<br />

(có thể là cực giọt Hg tĩnh hoặc cực rắn đĩa quay).<br />

- Ngừng khuấy hoặc ngừng quay cực 15 - 20s để đưa hệ <strong>từ</strong> trạng thái<br />

động đến trạng thái tĩnh.<br />

- Hoà tan kết tủa đã được làm giàu trên điện cực <strong>hoạt</strong> động <strong>bằng</strong> cách<br />

<strong>phân</strong> cực ngược <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ghi dòng von -ampe hoà tan. Trong những điều kiện thích<br />

hợp, nồng độ của chất cần xác định sẽ tỷ lệ với chiều cao của pic thu được.<br />

Đưa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o pic chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pic thu được sẽ xác định được nồng độ các chất.<br />

1.3.4. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

Nguyên tắc chung của<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o khả năng tạo phức<br />

màu củacác nguyên tố cần xác định với thuốc thử thích hợp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

quang của phức đó. Phương <strong>pháp</strong> này định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> theo <strong>phương</strong> trình:<br />

Trongđó:<br />

A = K.C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A: Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức màu.<br />

K: Hằng số thực nghiệm,<br />

C: Nồng độ chất <strong>phân</strong> tích.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

18<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.4.1. Xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Có nhiều thuốc thử để xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

Thuốc thử thioxianat<br />

Thioxianat là một thuốc thử nhạy với ion <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (III), nó được sử dụng<br />

rộng rãi <strong>trong</strong> định tính <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.Vì axit thioxiamic là một axit mạnh<br />

nên nồng độ ion thioxianat ít bị ảnh hưởng bởi nồng độ ion H + <strong>trong</strong> dung<br />

dịch.Cường độ màu của phức <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (III) - thioxianat phụ thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o nồng độ<br />

thioxianat, loại axit <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thời gian phản ứng. Phức <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>(III)-thioxianat <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

cực đại ở 480 nm. Dung dịch phức <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (III)- thioxianat bị giảm màu khi để<br />

ngoài ánh sáng, tốc độ giảm màu chậm <strong>trong</strong> vùng axit yếu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nhanh khi nhiệt<br />

độ tăng. Khi có mặt hiđropeoxit hoặc amoni sunfat càng làm cho cường độ<br />

màu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ bền màu của phức giảm đi.<br />

Phương <strong>pháp</strong> dùng thuốc thử thioxianat có giới hạn phát hiện kém, độ<br />

chính xác t<strong>hấp</strong> (nếu ta không dùng các phép đo đặc biệt để tăng độ nhạy)<br />

nhưng được sử dụng rộng rãi vì <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này đơn giản, nhanh, áp dụng<br />

được <strong>trong</strong> các dung dịch axit mạnh là thuốc thử tương đối rẻ tiền. Phương<br />

<strong>pháp</strong> này xác định được <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>từ</strong> 1ppm đến 10 ppm. Người ta, cũng<br />

sử dụng phức của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>(II) với thioxianat để chiết lên dung môi hữu cơ nhằm<br />

tăng độ chọn lọc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ nhạy cho phép xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>(II).<br />

Thuốc thử 1,10- phenantrolin:<br />

Chuyển Fe(III) về Fe(II) <strong>bằng</strong> tác nhân khử hiđroxylamin.Trong môi<br />

trường có pH <strong>từ</strong> 2 đến 9, Fe(II) tạo phức với 1,10 - phenantrolin có màu đỏ da<br />

cam (β 1,3 = 10 21,3 ). Phức này hoàn toàn bền <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tuân theo định luật Beer.Cường<br />

độ màu không thay đổi <strong>trong</strong> khoảng pH 2-9 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phức có cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ở bước<br />

sóng 510nm. Một số yếu tố cản trở quá trình này là: đồng, coban, crom <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kẽm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có mặt <strong>trong</strong> dung dịch với nồng độ cao hơn nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> 10 lần sẽ gây nhiễu cho<br />

kết quả. Niken với nồng độ lớn hơn 2 mg/l sẽ ảnh hưởng tới <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.Tuy<br />

nhiên, các yếu tố này sẽ được loại bỏ khi điều chỉnh pH tới 3.5- 5.5. Nếu bitmut,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

19<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bạc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thuỷ ngân sẽ gây nhiễu nếu nồng độ lớn hơn 1 mg/l. Nồng độ cađimi lớn<br />

hơn 50 mg/l sẽ có ảnh hưởng tới kết quả. Ảnh hưởng của xianua lên kết quả<br />

<strong>phân</strong> tích có thể loại trừ <strong>bằng</strong> cách axit hoá mẫu.<br />

Fe 3+ cũng tạo phức với 1,10-phenantrolin, phức này có màu xanh lục<br />

nhạt ở λ max<br />

=585 nm. Tuy vậy, phức này không bền theo thời gian <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chuyển<br />

dần sang màu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>ng nhạt.<br />

Thuốc thử [4-(2 piridylazo)-rezoxinol](PAR)<br />

Tạo phức với <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>(III) theo tỷ lệ 1:3, phức có màu đỏ da cam, có cực đại<br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> λ max = 493nm, phức tạo <strong>thành</strong> tốt nhất <strong>trong</strong> môi trường pH khoảng 7-<br />

9,5 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bền màu theo thời gian, hệ số <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ε = 7,0.10 4 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hằng số không bền<br />

điều kiện K Kb = 4,9.10 -23 .<br />

1.3.4.2. Xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Xác định Mn(II) dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o màu của ion MnO 4<br />

-<br />

Để oxi hóa Mn(II) lên MnO 4<br />

<br />

người ta thường dùng chất oxi hóa là<br />

peiodat <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pesunfat. Cường độ màu đỏ tím của MnO 4<br />

<br />

tỉ lệ với nồng độ<br />

Mn(II). Phổ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của dung dịch MnO 4<br />

<br />

có hai cực đại ở bước sóng = 525<br />

nm ( = 2230) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> = 545 nm ( = 2420).<br />

2Mn 2+ + 5IO 4<br />

-<br />

+ 3H 2 O→2 MnO 4<br />

<br />

+ 5IO 3<br />

-<br />

+ 6H +<br />

2Mn 2+ + 5S 2 O 8<br />

2-<br />

+ 8H 2 O→2 MnO 4<br />

<br />

+ 10SO 4<br />

2-<br />

+ 16H +<br />

Xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử Fomaldoxim<br />

Fomaldoxim CH 2 NO tạo với Mn(II) phức chất không màu rất nhanh<br />

chóng chuyển <strong>thành</strong> đỏ nâu do bị oxi hóa <strong>trong</strong> không khí để tạo <strong>thành</strong> phức<br />

chất Mn(CH 2 NO) 6 2- . Màu tạo <strong>thành</strong> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i phút <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bền <strong>trong</strong> 16h, max =<br />

450 nm ( = 11.200). Việc xác định Mn không bị cản trở bởi Ag(I), Pb(II),<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cd(II), As(III), Sn(IV), Pt(IV), Mo(VI), Al(III) vì chúng không tạo được sản<br />

phẩm có màu với thuốc thử.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

20<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thuốc thử PAR[4-(2 piridylazo)-rezoxinol]<br />

Tạo được với Mn(II) phức màu đỏ da cam có max = 500 nm ( = 78000).Tiến<br />

hành xác định trắc quang <strong>trong</strong> môi trường <strong>nước</strong>, màu tăng nhanh khi thêm<br />

clohiđroxylamin. Mật độ quang có <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị cực đại <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hằng định ở pH = 10,3- 11,2.<br />

Thuốc thử PAN [1- (2-pyridylazo )- 2 naphtol]<br />

PAN là thuốc thử hữu cơ có dạng bột màu đỏ, không tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>, tan tốt<br />

<strong>trong</strong> rượu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> axeton. Vì đặc điểm này mà người ta thường chọn axeton làm dung<br />

môi để pha PAN. Khi tan <strong>trong</strong> axeton tạo dung dịch màu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>ng <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ở bước<br />

sóng cực đại λ max = 470nm, không <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ở bước sóng cao hơn 560nm.<br />

Thuốc thử PAN tạo với Mn(II) ở môi trường kiềm yếu (pH = 8 - 10) hợp<br />

chất nội phức Mn(PAN) 2 khó tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>. Lắc huyền phù với dung môi hữu<br />

cơ, phức tan <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chuyển <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o tướng hữu cơ <strong>thành</strong> dung dịch phức màu đỏ tím còn<br />

thuốc thử dư có màu da cam. Lớp chiết được dùng để đo màu xác định Mn.<br />

1.3.5. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> phát xạ nguyên <strong>tử</strong><br />

Phổ phát xạ nguyên <strong>tử</strong> là sản phẩm <strong>sinh</strong> ra do sự tương tác vật chất, mà<br />

ở đây các nguyên <strong>tử</strong> tự do ở trạng thái khí với một nguồn năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhiệt,<br />

điện…phù hợp nhất định.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này được sử dụng để <strong>phân</strong> tích định tính, định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các<br />

nguyên tố hóa học … Ưu điểm nổi bật của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là độ nhạy cao,<br />

độ <strong>phân</strong> tích nhanh, tốn ít mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> có độ chính xác cao. Đặc biệt với sự ra đời<br />

của <strong>phổ</strong> phát xạ ICP <strong>trong</strong> vòng hơn chục năm trở lại đây đã đưa AES trở<br />

<strong>thành</strong> công cụ <strong>phân</strong> tích đắc lực với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cỡ ng (nanogam)..<br />

1.3.6. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> nguyên <strong>tử</strong><br />

Cơ sở lý thuyết của phép đo AAS là sự <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (bức xạ đơn<br />

sắc) của nguyên <strong>tử</strong> tự do ở trạng thái hơi khi chiếu chùm tia bức xạ của<br />

nguyên tố ấy <strong>trong</strong> môi trường <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong>. Tùy thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o kỹ thuật nguyên <strong>tử</strong> hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

người ta <strong>phân</strong> biệt phép đo AAS có độ nhạy 0,1 mg/l <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phép đo ETA - AAS<br />

có độ nhạy cao hơn kỹ thuật không ngọn lửa 50 đến 1000 lần (0,1- 1ppb).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

21<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thực tế cho thấy phép đo <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> nguyên <strong>tử</strong> có nhiều ưu việt: Độ<br />

nhạy, độ chọn lọc cao, độ chính xác cao, tốn ít mẫu, tốc độ <strong>phân</strong> tích nhanh.<br />

Gần 60 nguyên tố hóa học có thể được xác định <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này với độ<br />

nhạy <strong>từ</strong> 10 -4 - 10 -5 %.<br />

1.3.7. Phương <strong>pháp</strong> sắcký<br />

1.3.7.1. Phương <strong>pháp</strong> sắc ký lỏng cao áp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> dòng chảy sử dụng<br />

detector điện hóa<br />

Cùng với sự phát triển các kỹ thuật <strong>phân</strong> tích khác, kỹ thuật <strong>phân</strong> tích điện<br />

hóa đã mở rộng phạm vi ứng dụng nó <strong>trong</strong> kỹ thuật <strong>phân</strong> tích sắc ký lỏng cao áp<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kỹ thuật <strong>phân</strong> tích bơm mẫu trực tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o dòng chảy. Các <strong>máy</strong> <strong>phân</strong> tích điện<br />

hóa sử dụng các detector cực chọn lọc đạt độ nhạy 5-20 mg/ml để phát hiện định<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất cần <strong>phân</strong> tích theo một tính chất điện hóa nào đó của nó.<br />

Bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này nhiều chất vô cơ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hữu cơ có thể được <strong>phân</strong> tích<br />

với độ nhạy cỡ nanogam (ng), có độ chính xác <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ lặp lại cao. Tuy nhiên<br />

nhược điểm của nó là <strong>máy</strong> móc sử dụng đắt tiền, nhất là với HPLC <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dung<br />

môi tiêu tốn rất lớn. Để khắc phục các nhược điểm trên người ta tìm ra một<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích mới là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sắc ký điện di mao quản.<br />

1.3.7.2. Phương <strong>pháp</strong> sắc ký điện di mao quản<br />

Kỹ thuật sắc ký điện di mao quản là kỹ thuật tách các chất dựa trên cơ<br />

sởtính chất của sự điện di của các phần <strong>tử</strong> ống tan <strong>trong</strong> mao quản (30-200 μm id)<br />

trên nền của dung dịch chất điện ly <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chất đệm, dưới tác dụng của <strong>từ</strong> điện trường<br />

E xác định của thế cao (10-50 KV). Phương <strong>pháp</strong> này có rất nhiều ưuđiểm như:<br />

Tốn ít mẫu, dung môi dễ kiếm, số đĩa hiệu lực N cao, sự tách xảy ra nhanh.<br />

Vậy, có nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> để <strong>phân</strong> tích định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>.<br />

Trong luậnvăn này, chúng tôi xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong><br />

sau xử lý của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>trắc quang[6]. Trong đó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử 1,10-phenantrolin[7] <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong><br />

thuốc thử thuốc thử fomaldoxim[8].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

22<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2<br />

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM<br />

2.1. Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu<br />

2.1.1. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử 1,10-<br />

phenantrolin [7,9]<br />

1,10-phenantrolin hay còn gọi là hợp chất hữu cơ dị vòng, có khả năng<br />

tạo phức mạnh với một số kim loại.<br />

‣ Công thức <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>:C 12 H 8 N 2<br />

‣ Công thức cấu tạo:<br />

‣ Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> :180,3g/mol<br />

‣ Tồn tại dạng ở nhiệt độ thường: tinh thể<br />

‣ Nhiệt nóng chảy:117 0 C<br />

Phức giữa 1,10-phenantrolin với <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) có tên gọi là “ferroin” có màu<br />

đỏ cam được hình <strong>thành</strong> <strong>trong</strong> khoảng pH <strong>từ</strong> 2-9, <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ở = 510nm. Phức<br />

bền <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tuân theo định luật Beer.<br />

Do <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> tồn tại ở cả 2 dạng <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (III). Vì vậy muốn<br />

xác định tổng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> cần chuyển toàn bộ Fe 3+ <strong>thành</strong> Fe 2+<br />

<strong>bằng</strong> tác nhân khử như hydroxylamine, hydroquynon hay hydrazine.<br />

Sau đó, tạo phức với thuốc thử 1,10-phenantrolin ở pH <strong>từ</strong> 2 đến9 (tốt<br />

<strong>nhà</strong> là <strong>từ</strong> 4 đến 6): một ion Fe 2+ sẽ kết hợp với 3 <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> thuốc thử để hình<br />

<strong>thành</strong> phức có màu đỏ cam. Đo mật độ quang của dung dịch phức ở bước<br />

sóng =510nm để xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.<br />

N<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

23<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình hóa học:<br />

3<br />

Fe(OH) 3 + 3H + Fe 3+ + 3H 2 O<br />

5Fe 3+ + NH 2 OH + H 2 O 5Fe 2+ + NO 2 + 5H +<br />

N<br />

N<br />

+ Fe 2+<br />

2.1.2. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử<br />

fomaldoxim [8,9]<br />

Fomaldoxim là sản phẩm ngưng tụ của hydroxylamin <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> formaldehyt<br />

H 2 N - OH+ H - CHOH 2 C = N - OH+ H 2 O<br />

Formaloxim tạo với Mn 2+ phức không màu nhưng chuyển nhanh <strong>thành</strong> nâu<br />

đỏ do sự oxi hoá của oxi không khí. Phức tạo <strong>thành</strong> có công thức [Mn(CH 2 NO) 6 ] 2-<br />

màu sẽ đạt được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị cực đại <strong>trong</strong> khoảng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i phút <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bền <strong>trong</strong> 16 giờ, <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

ở bước sóng = 450nm. Phức chất <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> fomaldoxim bền ở pH giữa 9,5 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> l0,5<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cường độ mẫu tỉ lệ với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> có <strong>trong</strong> dung dịch.<br />

Phương trình hóa học:<br />

H 2 C N OH + Mn 2+ 3H + + H 2 C N O Mn - O N CH 2<br />

3<br />

O N CH 2<br />

(Fomaldoxim)<br />

2.1.3. Giới thiệu về thiết bị đo UV<br />

(Phức đỏ -da cam)<br />

Máy Quang Phổ UV-VIS là một thiết bị dùng để định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>phân</strong><br />

tích định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>. Máy quang <strong>phổ</strong> UV - VIS vận hành trên cơ sở đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ánh sáng đặc trưng cũng như độ truyền quang ở các bước sóng khác nhau,<br />

nhờ đó kết quả thu được nhanh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chính xác.<br />

N<br />

N<br />

3<br />

Fe<br />

2+<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

24<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Cấu tạo:<br />

- Nguồn phát bức xạ: Có chức năng cung <strong>cấp</strong> các bức xạ điện <strong>từ</strong>, tạo ra<br />

các bức xạ có cường độ không đổi trên toàn bộ bước sóng, độ nhiễu t<strong>hấp</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

ổn định <strong>trong</strong> khoảng thời gian dài.<br />

Cấu tạo nguồn phát bức xạ gồm có:<br />

+ Nguồn sáng: các loại đèn Deuterium Arc, Tungsten, Xenon ….<br />

+ Hệ thấu kính (hệ gương hội tụ).<br />

+ Kính lọc.<br />

- Bộ phận tán sắc: Có chức năng tách bức xạ đa sắc <strong>thành</strong> bức xạ đơn<br />

sắc. Bao gồm: kính lọc, lăng kính hay cách <strong>tử</strong>.<br />

- Cuvet chứa mẫu nghiên cứu: Phải làm <strong>bằng</strong> chất liệu cho bức xạ ở<br />

vùng cần đo đi qua. Cuvet thường làm <strong>từ</strong> những nguyên liệu như : thủy tinh,<br />

thạch anh, nhựa.<br />

- Detector: Là bộ phận đo tín hiệu ánh sáng trước <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sau khi đi qua<br />

dung dịch (đựng <strong>trong</strong> cuvet).<br />

Cấu tạo gồm có:<br />

+ Nguồn sáng: là đèn D2 hay đèn W - Halid.<br />

+ Buồng mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> môi trường <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong>.<br />

+ Bộ đơn sắc để thu chùm sáng, <strong>phân</strong> ly <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chọn tia sáng cần đo.<br />

- Bộ phận ghi <strong>phổ</strong>: Thông thường người ta kết nối <strong>máy</strong> quang <strong>phổ</strong> UV-<br />

VIS với <strong>máy</strong> tính có ứng dụng chương trình đo quang <strong>phổ</strong>. Ghi lại <strong>phổ</strong> qua tín<br />

hiệu phát ra <strong>từ</strong> Detector ở <strong>máy</strong> quang <strong>phổ</strong>.<br />

* Nguyên tắc làm việc: Các đèn phát ra nguồn sáng chiếu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hệ thống<br />

thấu kính (hệ gương hội tụ) tạo ra chùm sáng trắng đi qua khe hẹp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bộ<br />

phận tán sắc. Khi chùm sáng trắng chiếu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o lăng kính ngay lập tức nó bị tán<br />

sắc <strong>thành</strong> các tia sáng đơn sắc chiếu về mọi phía. Tia sáng phản xạ qua các<br />

thấu kính gương phẳng ra khỏi buồng tán sắc đến bộ phận <strong>phân</strong> chia chùm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sáng, bộ phận này sẽ hướng chùm sáng đến các Cuvet đựng mẫu nghiên cứu.<br />

Detector sẽ tiếp nhận <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>phân</strong> tích các chùm sáng qua Cuvet, chuyển tín hiệu<br />

ánh sáng <strong>thành</strong> tín hiệu điện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cho hiện lên <strong>máy</strong> tính kết quả đo.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

25<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến phép đo:<br />

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phép đo UV như: Ảnh hưởng của sự<br />

chen lấn <strong>phổ</strong>, ảnh hưởng của thời gian, của <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử dư, của nhiệt độ,<br />

pH, ảnh hưởng của chất nền của mẫu, của dung môi hữu cơ, ảnh hưởng của<br />

các ion lạ.<br />

2.1.4. Giới thiệu <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn<br />

Đây là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất <strong>phân</strong> tích theo<br />

<strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang UV-VIS.<br />

Nguyên tắc của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là:<br />

Chuẩn bị (pha chế) một dãy mẫu chuẩn có nồng độ chính xác của<br />

nguyên tố hay chất <strong>phân</strong> tích X (hay hợp chất của X) cùng <strong>trong</strong> điều kiện với<br />

mẫu <strong>phân</strong> tích, như chất nền, môi trường, pH,…<br />

Nghiên cứu chọn các điều kiện phù hợp nhất để đo <strong>phổ</strong> UV-VIS <strong>trong</strong><br />

tất cả các mẫu chất chuẩn như các thông số <strong>máy</strong> đo, điều kiện đo, thời gian<br />

đo, loại cuvet,…<br />

Đo dộ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của tất cả các mẫu chuẩn theo các điều kiện đã chọn,<br />

thu được các <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tương ứng với các nồng độ chất chuẩn.<br />

Từ các cặp <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị A-C tương ứng với mẫu chuẩn, ta dựng được đường<br />

chuẩn <strong>trong</strong> hệ tọa độ A-C, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> A=f (C). Sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> bình <strong>phương</strong><br />

tối thiểu với các <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang đo được ta tìm được <strong>phương</strong> trình<br />

đường chuẩn có dạng:<br />

Trong đó:<br />

A=aC+b (*)<br />

+ A là độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của dung dịch màu.<br />

+ C: Nồng độ của dung dịch.<br />

+ a, b là hệ số cần tìm <strong>trong</strong> <strong>phương</strong> trình hồi quy tương quan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất X <strong>trong</strong> mẫu <strong>phân</strong> tích, ta tiến hành pha chế dung<br />

dịch <strong>phân</strong> tích như đã chuẩn bị các mẫu chuẩn để dựng đường chuẩn. Sau đó<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

26<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của mẫu nghiên cứu <strong>trong</strong> điều kiện như đo mẫu chuẩn.<br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o <strong>phương</strong> trình (*) ta xác định được nồng độ C x <strong>trong</strong> mẫu nghiên cứu.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này rất tiện lợi để <strong>phân</strong> tích hàng loạt mẫu của cùng một<br />

chất <strong>trong</strong> một loại đối tượng mẫu, rất nhanh chóng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hiệu suất cao.<br />

2.2. Hóa chất, dụng cụ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thiết bị<br />

2.2.1. Hóa chất<br />

Tất cả các loại hóa chất sử dụng đều ở dạng tinh khiết <strong>phân</strong> tích (P.A)<br />

của hãng Merck- Đức. Các dung dịch chuẩn được pha <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> cất hai lần.<br />

Các loại hóa chất dùng <strong>trong</strong> quá trình nghiên cứu bao gồm:<br />

- Các dung dịch chuẩn gốc của Fe, Mn,Ni, Zn, Cu, Cr,Ca, Mg 1000ppm.<br />

- Axit sunfuric (H 2 SO 4 ) ρ = 1.84 g/ml.<br />

- Axit axetic (CH 3 COOH) ρ =1.06 g/ml.<br />

- Hydroxyl- amoni clorua, dung dịch 100 g/l.<br />

- 1.10- phenantrolin clorua.<br />

- Amoni axetat (CH 3 COONH 4 ).<br />

- Đinatri EDTA đihiđrat (Na 2 EDTA.2H 2 O).<br />

- Hidroxylamoni clorua (NH 3 OHCl).<br />

- Dungdịchmetanal(HCHO) 35%.<br />

- Amoni <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) sunfat hexahiđrat.<br />

- Natri hiđroxit (NaOH).<br />

2.2.2. Dụng cụ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thiết bị<br />

Các dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm thông thường.<br />

- Bình định mức các loại: 10ml, 25 ml; 50 ml; 100 ml; 250ml.<br />

- Pipet: 1 ml, 2 ml, 5 ml, 10 ml là thủy tinh loại A.<br />

- Pipetpittong cầm tay: 20 - 200 L , 0,1 - 1000 L<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Cốc thủy tinh.<br />

Cân <strong>phân</strong> tích AR 2140 của hãng OHAUS- Thụy Sĩ độ chính xác 0,0001g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

27<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Máy trắc quang UV- VIS 1601 PC của hãng Shimazu (Nhật Bản),<br />

vùng đo 190 - 900nm, sử dụng đèn D 2 <strong>trong</strong> vùng UV <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đèn 50W halogen<br />

<strong>trong</strong> vùng VIS, cuvet thạch anh có chiều dày 1cm.<br />

Máy đo pHmeter HM- 16S của hãng TOA Nhật Bản sản xuất.<br />

Máy cất <strong>nước</strong> hai lần GFL 2108 của hãngGFL- Đức.<br />

Quảng Ninh.<br />

Các thiết bị này tại khoa xét nghiệm - trung tâm y tế dự phòng tỉnh<br />

2.3. Nội dung thực nghiệm<br />

2.3.1. Pha chế các dung dịch làm thực nghiệm<br />

-Pha chế dung dịch đệm axetat: Hoà tan 40g amoni axetat<br />

CH 3 COONH 4 <strong>trong</strong> 50 ml axit axetic đậm đặc thêm <strong>nước</strong> cất vừa đủ 100ml.<br />

- Pha chế dung dịch Hydroxyl amoni clorua10%: Hoà tan 40g hydroxyl<br />

amoni clorua (NH 2 OH.HCl) <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>. Thêm <strong>nước</strong> đến 100ml.<br />

-Pha chế dung dịch 1.10- phenantrolin 0,5%: Hoà tan 0,5g1,10-<br />

phenantrolin clorua, ngậm 1 <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> <strong>nước</strong> (C 12 H 9 CIN 2 .H 2 O) <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

pha loãng tới 100 ml.<br />

Có thể thay thế <strong>bằng</strong> cách hoà tan 0.42g 1.10- phenantrolin ngậm 1<br />

<strong>nước</strong> (C 12 H 9 N 2. H 2 O) <strong>trong</strong> 100 ml <strong>nước</strong> chứa hai giọt axit clohydric HCl.<br />

-Pha chế dung dịch Axit sunfuric4.5 mol/l: Thêm <strong>từ</strong> <strong>từ</strong> vừa khuấy mạnh<br />

một thể tích axit sunfuric đậm đặc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 3 thể tích <strong>nước</strong> mát.<br />

-Pha chế dung dịch EDTA 0,24 mol/l: Hòa tan 90g đinatri EDTA<br />

đihidrat (Na 2 EDTA.2H 2 O) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 19 g natri hidroxit (NaOH) <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha<br />

loãng <strong>thành</strong> 1000ml.<br />

-Pha chế dung dịch fomaldoxim: Hòa tan 10g hidroxylamoni clorua<br />

(NH 3 OHCl) <strong>trong</strong> khoảng 50ml <strong>nước</strong>. Thêm 5ml dung dịch metanal35%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(khối<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>/khối<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>) (HCHO)(fomandehyd) (ρ=1,08 g/ml) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha loãng<br />

<strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> đến l00ml.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

28<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-Pha chế dung dịch hidroxylamoni clorua/ammoniac: Hòa tan 42g<br />

hidroxylamoni clorua <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha loãng <strong>thành</strong> l00ml.<br />

Dung dịch amoniac (NH 3 ) 4,7 mol/l pha chế <strong>bằng</strong> cách: Dùng <strong>nước</strong> pha<br />

loãng 70ml amoniac đặc (d = 0,91 g/ml) <strong>thành</strong> 200ml.<br />

Trộn hai thể tích <strong>bằng</strong> nhau của dung tích amoniac <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dungdịch<br />

hidroxylamoni clorua.<br />

- Pha chế dung dịch amoni <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) sunfat hexahidrat [(NH 4 ) 2 Fe<br />

(SO 4 ).6H 2 O700 mg/l.<br />

Thêm <strong>từ</strong> <strong>từ</strong> 170ml axit sunfuric đặc (d = 1,84 g/ml) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 750ml <strong>nước</strong>.<br />

Để nguội rồi pha loãng <strong>thành</strong> l000ml. Ta được dung dịch axit sunfuric (H 2 SO 4<br />

3 mol/l).<br />

Hòa tan 700mg amoni <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) sunfat hexahidrat <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>, thêm 1ml<br />

axit sunfric đã được pha chế ở trên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha loãng <strong>thành</strong> 1000ml:<br />

-Pha chế dung dịch natri hidroxit (NaOH) - 4mol/l: Hòa tan 160g natri<br />

hidroxit <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha loãng <strong>thành</strong> l000ml.<br />

2.3.2. Lấy mẫu, bảo quản <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xử lý mẫu<br />

2.3.2.1. Lấy mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bảo quản mẫu[10]<br />

Mẫu <strong>nước</strong> được lấy tại bể chứa sau qui trình xử lý trước khi đi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o<br />

đường ống về các khu dân cư của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thời gian <strong>từ</strong> tháng 4<br />

đến tháng 7 năm 2016. Thời gian lấy mẫu, kí hiệu mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH đều được<br />

ghi lại.<br />

Để lấy mẫu <strong>nước</strong> chúng tôi chuẩn bị chai nhựa polyetylen. Dụng cụ lấy<br />

mẫu được rửa sạch <strong>bằng</strong> xà phòng, sau đó rửa lại nhiều lần <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong>, tráng<br />

lại <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> cất, để khô <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tráng lại <strong>bằng</strong> mẫu <strong>nước</strong> trước khi đựng mẫu đó.<br />

Sau khi lấy mẫu cho khoảng 5,0 ml HNO 3 đậm đặc<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 500 ml mẫu để tránh<br />

sự thủy <strong>phân</strong> của các kim loại. Sau đó đậy kín ghi rõ thời gian lấy mẫu.<br />

2.3.2.2. Xử lý mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lấy 500ml mẫu cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cốc thủy tinh chịu nhiệt 1000ml. Đun trên bếp<br />

điện để cô cạn. Cô cạn cho đến khi thể tích mẫu <strong>nước</strong> nhỏ hơn 25 ml rồi định<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

29<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mức <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình 25 ml. Lưu ý tráng kĩ cốc <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> cất. Như vậy, các mẫu<br />

được làm giàu 20 lần so với ban đầu.<br />

2.3.3. Thực nghiệm xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

2.3.3.1. Khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

Chuẩn bị 4 bình định mức 10 ml<br />

-Bình 1: Cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 0,1 ml <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> chuẩn10ppm.<br />

-Bình 2, 3 lần lượt cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 0,05 ml; 0,25 ml dung dịch <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> chuẩn 100ppm.<br />

-Thêm <strong>nước</strong> cất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình trên đến vạch, lắc đều.<br />

-Bình 4 (mẫu trắng): định mức <strong>nước</strong> cất tới vạch.<br />

Thêm tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình0,1 ml dung dịch H 2 SO 4 4,5M, 0,2ml dung dịch<br />

hyđroxylamin 10%, 0,4 ml dung dịch đệm axetat, 0,4 ml 1,10-phenantrolin,<br />

lắc đều dung dịch, để yên khoảng 10 đến 15 phút <strong>trong</strong> bóng tối.<br />

Tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của các dung dịch màu <strong>từ</strong> bước sóng 400nm<br />

đến 600nm với cuvet có chiều dài 1cm.<br />

Từ kết quả đo được, chúng tôi lựa chọn bước sóng ứng với cực đại <strong>hấp</strong><br />

<strong>thụ</strong> quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sử dụng bước sóng này để khảo sát các yếu tố tiếp theo.<br />

2.3.3.2.Khảo sát ảnh hưởng của thể tích thuốc thử<br />

Chuẩn bị7 bình định mức 10 ml dung dịch một mẫu <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong><strong>cấp</strong><br />

<strong>từ</strong> NMN <strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>cấp</strong> cho TP <strong>Hạ</strong> <strong>Long</strong> ngày 7-4-2016 (Mẫu M10-T4),<br />

cho tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình 0,1 ml dung dịch H 2 SO 4 4,5M ; 0,2ml dung dịch<br />

hyđroxylamin 10%; 0,4 ml dung dịch đệm axetat, thể tích dung dịch 1,10-<br />

phenantrolin cho <strong>từ</strong> 0,2 ml đến 0,6 ml, lắc đều dung dịch, để yên <strong>trong</strong> bóng<br />

tối khoảng 10 đến 15 phút.<br />

Tiến hành đo quang ở bước sóng đã lựa chọn. Từ kết quả thu được sẽ<br />

tìm ra <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ổn định với khoảng <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị thể tích thích<br />

hợp. Từ đó lựa chọn được thể tích thuốc thử tối ưu.<br />

2.3.3.3.Khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới độ ổn định màu của phức<br />

- Chuẩn bị 1bình định mức 10 ml.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Định mức <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình 10ml dung dịch một mẫu <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong>của NMN<br />

<strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>cấp</strong> cho TP <strong>Hạ</strong> <strong>Long</strong> ngày 7-4-2016 (Mẫu M10-T4), cho tiếp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

30<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình 0,1 ml dung dịch H 2 SO 4 4,5M; 0,2ml dung dịch hyđroxylamin<br />

10%; 0,4 ml dung dịch đệm axetat, thể tích dung dịch1,10-phenantrolin chọn<br />

tốiưu, lắc đều dung dịch, để yên, sau đó tiến hành đo quang của dung dịch thu<br />

được <strong>trong</strong> khoảng thời gian <strong>từ</strong> 0 đến 50 phút.Từ kết quả thu được, sẽ tìm<br />

được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn ổn định ứngvới khoảng thời gian thích hợp.<br />

Từ đó chọn được khoảng thời gian tối ưu.<br />

2.3.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của pH<br />

Chuẩn bị 9 bình định mức 10 ml, <strong>trong</strong> mỗi bình chứa 10 ml <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>hoạt</strong>của NMN <strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>cấp</strong> cho TP <strong>Hạ</strong> <strong>Long</strong> ngày 7-4-2016 (Mẫu<br />

M10-T4),cho tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi mẫu 0,1 ml dung dịch H 2 SO 4 4,5M; 0,2ml dung<br />

dịch hyđroxylamin 10%, dung dịch đệm axetat được điều chỉnh <strong>từ</strong> 0đến 1,6<br />

ml, thể tích dung dịch 1,10-phenantrolin chọn tối ưu, lắc đều dung dịch. Dùng<br />

<strong>máy</strong> đo pH xác định pH của dung dịch thu được. Sau đó, để yên dung<br />

dịch<strong>trong</strong> bóng tối <strong>trong</strong> khoảng thời gian tối ưu, tiến hành đo quang dung<br />

dịch thu được. Từ kết quả, tìm được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ổn định<br />

ứng với khoảng pH tối ưu. Từ đó chọn được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH tối ưu cho phép đo.<br />

2.3.3.5. Khảo sátảnh hưởng của các ion lạ<br />

Theo TCVN 6177-1996: Trong phép đo xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> <strong>bằng</strong> thuốc thử 1,10-phenantrolin: Đồng, coban, crom <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kẽm<br />

có mặt <strong>trong</strong> dung dịch với nồng độ cao hơn nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> 10 lần sẽ gây nhiễu<br />

cho kết quả. Niken với nồng độ lớn hơn 2 mg/l sẽ ảnh hưởng tới <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.<br />

điều chỉnh pH tới 3.5- 5.5 các ảnh hưởng này sẽ được loại trừ.Trong luận văn<br />

này, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của các cation Cr 3+ ,Cu 2+ , Zn 2+ , Ni 2+ tới<br />

phép đo xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử 1,10-phenantrolin.<br />

Để khảo sát ảnh hưởng của các cation, chúng tôi chuẩn bị như sau:<br />

+ 25 bình định mức 10 ml.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> nồng độ 10 pm.<br />

+ Pha các dung dịch chuẩn Cr 3+ ,Cu 2+ , Zn 2+ , Ni 2+ 10ppm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 100ppm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

31<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiến hành:<br />

+ Cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình định mức 0,2 ml dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> 10ppm.<br />

+ Thêm tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình <strong>từ</strong> 2-25 một thể tích xác định dung dịch của ion<br />

ảnh hưởng theo bảng 2.1, bình1 không cho ion lạ để so sánh.<br />

Bảng 2.1.Thể tích ion cản trở thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o các mẫu để nghiên cứu ảnh<br />

hưởng của ion lạ <strong>trong</strong> phép đo quang xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Mẫu Ion cản trở<br />

Nồng độ Thể tích<br />

(ppm) (ml)<br />

1<br />

0,2 0,2<br />

3<br />

Cr 3+ 1,0 0,1<br />

4 2,0 0,2<br />

2 0,5 0,5<br />

5 3,0 0,3<br />

6 4,0 0,4<br />

7<br />

0,2 0,2<br />

9<br />

Cu 2+ 1,0 0,1<br />

10 2,0 0,2<br />

8 0,5 0,5<br />

11 3,0 0,3<br />

12 4,0 0,4<br />

13<br />

0,2 0,2<br />

15<br />

Zn 2+ 1,0 0,1<br />

16 2,0 0,2<br />

14 0,5 0,5<br />

17 3,0 0,3<br />

18 4,0 0,4<br />

19<br />

0,2 0,2<br />

21<br />

Ni 2+ 1,0 0,1<br />

22 2,0 0,2<br />

20 0,5 0,5<br />

23 3,0 0,3<br />

24 4,0 0,4<br />

+ Định mức <strong>nước</strong> cất đến vạch<br />

Lấy <strong>từ</strong> dung dịch<br />

chuẩn (ppm)<br />

+ Cho tiếp 0,2ml dung dịch hyđroxylamin 10%, thể tích dung dịch đệm<br />

axetat để được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH tối ưu, thể tích dung dịch 1,10-phenantrolin chọn tối<br />

ưu, lắc đều, để yên dung dịch <strong>trong</strong> bóng tối <strong>trong</strong> khoảng thời gian được lựa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chọn tối ưu. Đem đo quang dung dịch thu được. Từ kết quả đo được, tính sai<br />

số tương đối để rút ra kết luận về sự ảnh hưởng của một số cation đối với<br />

phép xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử 1,10-phenantrolin.<br />

10<br />

100<br />

10<br />

100<br />

10<br />

100<br />

10<br />

100<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

32<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.3.6. Khảo sát khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xây dựng đường chuẩn<br />

Để khảosát khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xây dựng đường chuẩn <strong>trong</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>. Chúng tôi tiến hành như sau:<br />

- Pha các dung dịch dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> 100ppm; 10ppm; 1ppm <strong>từ</strong><br />

dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> 1000mg/l (gốc 1)<br />

Cách pha:<br />

+ Hút chính xác 1ml gốc 1 cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 10ml, định mức tới<br />

vạch, ta được nồngđộ dung dịch làm việc là 100ppm (gốc 2)<br />

+ Hút chính xác 1ml gốc 2 cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 10ml, định mức tới<br />

vạch, ta được nồng độ dung dịch làm việc là 10ppm (gốc 3)<br />

+ Hút chính xác 1ml gốc 3 cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 10ml, định mức tới<br />

vạch, ta được nồng độ dung dịch làm việc là 1ppm.<br />

- Chuẩn bị 20 bình định mức 10ml (đánh số <strong>từ</strong> 1 đến 20), lần lượt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o<br />

các bình định mức một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thể tích <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> chuẩn theo bảng 2.2<br />

Bảng 2.2. Bảng pha các dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> khảo sát khoảng tuyến tính<br />

STT<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> Thể tích cần lấy Lấy <strong>từ</strong> dung dịch chuẩn<br />

(ppm)<br />

(ml)<br />

(ppm)<br />

1 0,01 0,10 1<br />

2 0,05 0,05<br />

3 0,10 0,10<br />

10<br />

4 0,20 0,20<br />

5 0,50 0,05<br />

6 1,00 0,10<br />

7 1,50 0,15<br />

8 2,00 0,20<br />

9 3,00 0,30<br />

10 4,00 0,40<br />

11 5,00 0,50<br />

12 6,00 0,60<br />

100<br />

13 7,00 0,70<br />

14 8,00 0,80<br />

15 9,00 0,90<br />

16 10,00 1,00<br />

17 12,00 1,20<br />

18 14,00 1,40<br />

19 16,00 1,60<br />

20 18,00 1,80<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

33<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Định mức <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> cất.<br />

- Cho tiếp 0,1 ml dung dịch H 2 SO 4 4,5M <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mẫu. Rồi tiếp 0,2ml dung<br />

dịch hyđroxylamin 10%,thể tích dung dịch đệm axetat để được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH tối<br />

ưu, thể tích dung dịch 1,10-phenaltronin chọn tối ưu. Lắc đều, màu ổn định<br />

<strong>trong</strong> khoảng thời gian được lựa chọn tối ưu rồi đem đo quang. Từ kết quả đo<br />

được xác định khoảng tuyến tính của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xây dựng đường chuẩn.<br />

2.3.3.7. Xác định giới hạn phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Giới hạn phát hiện (LOD): là nồng độ t<strong>hấp</strong> nhất của chất <strong>phân</strong> tích mà<br />

hệ thống <strong>phân</strong> tích còn cho tín hiệu <strong>phân</strong> tích khác có nghĩa với tín hiệu mẫu<br />

trắng hay tín hiệu nền.<br />

Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ): là nồng độ t<strong>hấp</strong> nhất của chất <strong>phân</strong> tích mà<br />

hệ thống <strong>phân</strong> tích định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được với tín hiệu <strong>phân</strong> tích khác có ý nghĩa<br />

định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu của nền.<br />

Trong luận văn này chúng tôi xác định LOD, LOQ trên mẫu thử.<br />

Chuẩn bị 6 bình định mức 10 ml, cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình đó 10 ml một mẫu<br />

<strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> lấy <strong>từ</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> ngày 7-4-<br />

2016(mẫu M2-T4) điều kiện chế hóa tương tự như xây dựng đường chuẩn.<br />

Tiến hành đo mật độ quang của dung dịch <strong>trong</strong> 6 bình trên. Từ kết quả đo<br />

được, chúng tôi tính toán các đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>: Nồng độ trung bình, độ lệch chuẩn,<br />

LOD, LOQ theo công thức <strong>trong</strong> bảng 2.3. Từ kết quả thu được, tính hệ số R<br />

rút ra nhận xét.<br />

Cách đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> LOD là dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hệ số R:<br />

Công thức tính :<br />

+ Nếu 4 < R


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.3.8.<s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ chính xác của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

Để đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ chính xác của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đo, chúng tôi tiến hành<br />

đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ đúng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ chụm.<br />

Bảng 2.3. Bảng các công thức tính xác định giới hạn phát hiện, giới hạn<br />

STT<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ chính xác của phép đo<br />

Tên công<br />

thức tính<br />

Nồng độ<br />

Công thức<br />

_<br />

x1<br />

x2<br />

x3<br />

x4<br />

x5<br />

x6<br />

x <br />

trung bình 6<br />

Giới hạn phát<br />

hiện (LOD),<br />

giới hạn định<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ)<br />

Công thức<br />

tính độ lệch<br />

Tính LOD = 3 x SD<br />

Tính LOQ=3 x LOD<br />

<br />

<br />

( xi<br />

x)<br />

SD <br />

chuẩn n 1<br />

Độ lệch chuẩn<br />

tương đối<br />

SD<br />

CV % RSD%<br />

<br />

<br />

x<br />

Cmc<br />

Cm<br />

5 Độ thu hồi R%<br />

. 100<br />

C<br />

c<br />

2<br />

<br />

Giải thích các đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

x : nồng độ trung bình<br />

x 1, x 2 , …..x 6 : <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị nồng độ<br />

dung dịch đo được lần thứ<br />

1,2…đến lần thứ 6.<br />

SD: độ lệch chuẩn.<br />

N: Số lần thí nghiệm.<br />

x i : <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị tính được củalần thử<br />

nghệm thứ “i”<br />

x :<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình của các lần đo.<br />

RSD%: Độ lệch chuẩn tương đối<br />

CV%: Hệ số biến thiên<br />

R% độ thu hồi, %.<br />

C c : nồng độ thêm chuẩn lí<br />

thuyết.<br />

C m : nồng độ chất <strong>phân</strong> tích<br />

<strong>trong</strong> mẫu thử.;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C m+c : nồng độ chất <strong>phân</strong> tích<br />

<strong>trong</strong> mẫu thêm chuẩn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

35<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ chụm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, chúng tôi lấy 3 mẫu <strong>nước</strong> sau<br />

xử lý của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>cấp</strong> cho TP <strong>Hạ</strong> <strong>Long</strong> lấy ngày mẫu M3-T4(lấy<br />

ngày 7.4.2016), mẫu M6-T4, M10-T4 (lấy ngày 17.4.2016). Lấy ở mỗi mẫu<br />

10 ml được định mức <strong>bằng</strong> bình định mức 10ml, các điều kiện chế hóa tương<br />

tự như xây dựng đường chuẩn. Tiến hành đo quang. Từ kết quả thu được<br />

chúng tôi tính độ lệch chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ lệch chuẩn tương đối theo công thức bảng<br />

2.3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> rút ra kết luận.<br />

<s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ đúng của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích thông qua độ thu hồi<br />

<strong>bằng</strong> cách thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mẫu <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> lấy <strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> ngày 7-4-<br />

2016 (Mẫu M1-T4) <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> lần lượt là 0,25 ppm; 0,5ppm; 1,0 ppm.<br />

Tiến hành <strong>phân</strong> tích đồng thời mẫu đã được thêm chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> mẫu chưa thêm<br />

chuẩn tương tự như khi xây dựng đường chuẩn, lặp lại 6 lần. Từ kết quả thu<br />

được tính độ thu hồi của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> theo công thức tính bảng 2.3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> rút ra<br />

kết luận.<br />

2.3.4. Thực nghiệm xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

2.3.4.1. Khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

Chuẩnbị 4 bình định mức 10 ml<br />

- Bình 1: Cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 0,1 ml<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> chuẩn10ppm<br />

- Bình 2, 3 lần lượt cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 0,1 ml; 0,3 ml dung dịch <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> chuẩn 100ppm.<br />

- Bù đủ <strong>nước</strong> cất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình cho đến vạch, lắc đều.<br />

-Bình 4 (mẫu trắng): định mức <strong>nước</strong> cất tới vạch.<br />

Thêm tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình trên 0,2 ml dung dịch amoni <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) sunfat,<br />

0,4ml dung dịch EDTA. Sau khi lắc đều, thêm thể tích dung dịch fomaldoxim<br />

<strong>từ</strong> 0,2 ml<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lập tức thêm 0,4 ml dung dịch natri hidroxit. Lắc kĩ cácdung dịch<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> để yên 5 đến l0 phút, sau đó vừa lắc thêm 0,6 ml dung dịch hidroxylamoric<br />

clorua/amoniacrồi để yên, ít nhất 1 giờ đem đo quang <strong>từ</strong> bước sóng 400<br />

đến700 nm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ kết quả đo được, chúng tôi lựa chọn bước sóng ứng với cực đại <strong>hấp</strong><br />

<strong>thụ</strong> quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sử dụng bước sóng này để khảo sát các yếu tố khác.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

36<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.4.2.Khảo sát ảnh hưởng của thể tích thuốc thử<br />

Chuẩn bị 7 bình định mức 10 ml một dung dịch một mẫu <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>hoạt</strong> của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>cấp</strong> cho TP <strong>Hạ</strong> <strong>Long</strong> ngày 7-4-2016 (Mẫu M6-T4),<br />

thêm tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình 0,2ml dung dịch amoni <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) sunfat, 0,4ml dung<br />

dịch EDTA. Sau khi lắc đều, thêm thể tích dung dịch fomaldoxim <strong>từ</strong> 0,05 ml<br />

đến 0,4 ml <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lập tức thêm 0,4 ml dung dịch natri hidroxit. Lắc kĩ các dung<br />

dịch <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> để yên 5 đến l0 phút, sau đó vừa lắc thêm 0,6 ml dung dịch<br />

hidroxylamoric clorua/amoniacrồi để yên ít nhất l giờ đem đo quang ở bước<br />

sóng cực đại đã lựa chọn ở trên. Từ kết quả thu được sẽ tìm ra <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trịđộ <strong>hấp</strong><br />

<strong>thụ</strong> quang lớn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ổn định với khoảng <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị thể tích thích hợp. Từ đó lựa chọn<br />

được thể tích thuốc thử tối ưu.<br />

2.3.4.3.Khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới độ ổn định màu của phức<br />

Chuẩn bị 1 bình bình định mức 10 ml một dung dịch một mẫu <strong>nước</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>cấp</strong> cho TP <strong>Hạ</strong> <strong>Long</strong> ngày 7-4-2016 (Mẫu<br />

M6-T4), thêm 0,2ml dung dịch amoni <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) sunfat; 0,4ml dung dịch EDTA.<br />

Sau khi lắc đều, thêm thể tích dung dịch fomaldoxim tối ưu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lập tức thêm<br />

0,4 ml dung dịch natri hidroxit. Lắc kĩ các dung dịch <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> để yên 5 đến l0 phút,<br />

sau đó vừa lắc thêm 0,6 ml dung dịch hidroxylamoric clorua/amoniacrồi để<br />

yên, đem đo quang phức màu thu được sau những khoảng thời gian khác nhau<br />

<strong>từ</strong> 15 phút đến 360 phút. Từ kết quả thu được, sẽ tìm được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

quang lớn ổn định ứng với khoảng thời gian thích hợp. Từ đó chọn được<br />

khoảng thời gian tối ưu.<br />

2.3.4.4.Khảo sát ảnh hưởng của pH<br />

Chuẩn bị 9 mẫu, mỗi mẫu gồm: 10 ml dung dịch <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong>của<br />

NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>cấp</strong> cho TP <strong>Hạ</strong> <strong>Long</strong> ngày 7-4-2016 (Mẫu M6-T4), định<br />

mức <strong>bằng</strong> bình định mức 10 ml, cho tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi mẫu 0,2ml dung dịch amoni<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) sunfat; 0,4ml dung dịch EDTA. Sau khi lắc đều, thêm thể tích dung<br />

dịch fomaldoximtối ưu, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lập tức thêm một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dung dịch NaOH <strong>từ</strong> 0 đến<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

37<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,8 ml. Lắc kĩ các dung dịch <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> để yên 5 đến l0 phút, sau đó vừa lắc thêm 0,6<br />

ml dung dịch hidroxylamoric clorua/amoniac rồi để yên. Dùng <strong>máy</strong> đo pH để<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH của dung dịch thu được,dung dịch đem đo quang <strong>trong</strong><br />

khoảng thời gian tối ưu.Từ kết quả, tìm được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

ổn định ứng với khoảng pH tối ưu. Từ đó chọn được pH tối ưu.<br />

2.3.4.5.Khảo sát ảnh hưởng của các ion lạ<br />

Để khảo sát ảnh hưởng của các cation <strong>trong</strong> phép đo xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>,<br />

chúng tôi chuẩn như sau:<br />

+ Chuẩn bị 4 bình định mức 25 ml.<br />

+ Dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> nồng độ 10ppm.<br />

+ Các dung dịch chuẩn canxi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> magie nồng độ 1000ppm.<br />

Tiến hành:<br />

+ Cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình định mức 0,25 ml dung dịch <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> chuẩn 10 ppm.<br />

+Cho tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 3 bình định mức một thể tích xác định đồng thời ion canxi<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> magie theo bảng 2.4, 1 bình không cho canxi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> magie để so sánh.<br />

Bảng 2.4. Thể tích ion cản trở thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o các mẫu để nghiên cứu<br />

ảnh hưởng của ion lạ <strong>trong</strong> phép đo quang xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Bình<br />

Tổng nồng độ ion canxi<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> magie (ppm)<br />

Tổng thể tích ion<br />

canxi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> magie (ml)<br />

1 50 1,25<br />

2 100 2,5<br />

3 200 5<br />

+ Định mức <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> cất đến vạch<br />

+ Thêm 0,5ml dung dịch amoni <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) sunfat, 1ml dung dịch EDTA.<br />

Sau khi lắc đều, thêm tiếp thể tích dung dịch fomaldoxim tối ưu, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lập tức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thêm thể tích dung dịch natri hidroxi để được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH tối ưu. Lắc kĩ các<br />

dung dịch <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> để yên 5 đến l0 phút, sau đó vừa lắc thêm 1,5 ml dung dịch<br />

hidroxylamoric clorua/amoniac rồi để yên <strong>trong</strong> khoảng thời gian tối ưu đã<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

38<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lựa chọn. Đem đo quang dung dịch thu được.Từ kết quả thu được, rút ra kết<br />

luận về sự ảnh hưởng của một số cation Ca 2+ , Mg 2+ đối với phép xác định<br />

<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử fomaldoxim.<br />

2.3.4.6. Khảo sát khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xây dựng đường chuẩn<br />

Từ dung dịch chuẩn Mangan 1000mg/l (gốc 1) pha <strong>thành</strong> các dung dịch<br />

chuẩn 100ppm; 10ppm.<br />

Hút chính xác 1ml gốc 1cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 10ml, định mức tới<br />

vạch, ta được nồng độ dung dịch làm việc là 100ppm gốc 2)<br />

Hút chính xác 1ml gốc 2 cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 10ml, định mức tới<br />

vạch, ta được nồng độ dung dịch làm việc là 10 ppm.<br />

Chuẩn bị 16 bình định mức 10ml (đánh số <strong>từ</strong> 1 đến 16). Pha các dung<br />

dịch chuẩn như sau theo bảng 2.5<br />

Bảng 2.5. Bảng pha các dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> xác định<br />

khoảng tuyến tính<br />

STT<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> Thể tích cần<br />

(ppm)<br />

lấy(ml)<br />

1 0,02 0,02<br />

2 0,05 0,05<br />

3 0,10 0,10<br />

4 0,50 0,05<br />

5 1,00 0,10<br />

6 1,50 0,15<br />

7 2,00 0,20<br />

8 3,00 0,30<br />

9 4,00 0,40<br />

10 5,00 0,50<br />

11 6,00 0,60<br />

12 7,00 0,70<br />

13 8,00 0,80<br />

14 9,00 0,90<br />

15 10,00 1,00<br />

16 12,00 1,20<br />

Định mức đến 10ml<br />

Lấy <strong>từ</strong> dung dịch chuẩn<br />

(ppm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

100<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

39<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cho tiếp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi mẫu trên thêm 0,2ml dung dịch amoni <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (II) sunfat,<br />

0,4ml dung dịch EDTA. Sau khi lắc đều, thêm thể tích dung dịch fomaldoxim<br />

tối ưu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lập tức thêm thể tích dung dịch natri hidroxit để được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH tối<br />

ưu. Lắc kĩ các dung dịch <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> để yên 5 đến l0 phút, sau đó vừa lắc thêm 0,6 ml<br />

dung dịch hidroxylamoric clorua/amoniacrồi để <strong>trong</strong> khoảng thời gian tối ưu<br />

đã lựa chọn, sau đó đem đo quang. Từ kết quả đo được xác định khoảng tuyến<br />

tính của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xây dựng đường chuẩn.<br />

2.3.4.7. Xác định giới hạn phát hiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Chuẩn bị 6 bình định mức 10 ml, cho <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mỗi bình đó 10 ml một mẫu<br />

<strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> lấy <strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> ngày (Mẫu M4-T4), các điều kiện chế<br />

hóa tương tự như xây dựng đường chuẩn. Tiến hành đo quang của các dung<br />

dịch. Từ kết quả đo được xác định LOD, LOQ theo công thức <strong>trong</strong> bảng 2.3<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đưa ra đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>.<br />

2.3.4.8. <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ chính xác của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

Để đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ chụm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, chúng tôi tiến hành lấy mẫu<br />

<strong>nước</strong> sau xử lý của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>cấp</strong> cho TP <strong>Hạ</strong><strong>Long</strong> lấy ngày 7-4-<br />

2016(Mẫu M4-T4, M6-T4, M9-T4). Lấy ở mỗi mẫu 10 ml được định mức<br />

<strong>bằng</strong> bình định mức 10ml, các điều kiện chế hóa tương tự như xây dựng<br />

đường chuẩn. Tiến hành đo quang của các dung dịch thu được 6 lần. Từ kết<br />

quả thu được tính độ lệch chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ lệch chuẩn theo công thức bảng 2.3<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

rút ra kết luận.<br />

<s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ đúng của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thông qua hiệu suất thu hồi <strong>bằng</strong><br />

cách thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mẫu <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> lấy <strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> ngày 7-4-<br />

2016(mẫu M3-T4) <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> lần lượt là 0,25 ppm; 0,5ppm; 1,0<br />

ppm.Tiến hành <strong>phân</strong> tích đồng thời mẫu đã được thêm chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> mẫu chưa<br />

thêm chuẩn tương tự như khi xây dựng đường chuẩn, lặp lại 6 lần. Từ kết quả<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thu được tính độ thu hồi của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> theo công thức tính bảng 2.3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> rút<br />

ra kết luận.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

40<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.5. Phân tích mẫu thực tế<br />

Sau khi nghiên cứu các điều kiện tối ưu của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>, chúng tôi tiến hành xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các ion kim<br />

loại Fe, Mn <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>từ</strong> tháng 4 đến<br />

tháng 7 năm 2016 cho TP <strong>Hạ</strong> <strong>Long</strong> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn như đã<br />

trình bày ở trên.Với mỗi mẫu được đo lặp lại 3 lần <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lấy <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

41<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3<br />

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. Các điều kiện của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong><br />

3.1.1. Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

3.1.1.1. Cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

Hình ảnh đường <strong>phổ</strong> đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dải bước sóng <strong>từ</strong> 400nm đến<br />

600 nm của các mẫu <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> với với nồng độ ion <strong>từ</strong> 0,1pp đến 2,5 ppm được biểu<br />

diễn <strong>trong</strong> hình 3.1.<br />

Do hap thu (Abs)<br />

0.5<br />

0.4<br />

0.3<br />

0.2<br />

0.1<br />

0.0<br />

-0.1<br />

400 450 500 550 600<br />

Buoc song (nm)<br />

Hình 3.1. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức‘ferroin’ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o<br />

bước sóng λ <strong>trong</strong> phép đo xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.<br />

Đường B - <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hợp chất màu của phức <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> nồng độ 0,1 ppm.<br />

Đường C - <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hợp chất màu của phức <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> nồng độ 0,5 ppm.<br />

Đường D - <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hợp chất màu của phức <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> nồng độ 2,5 ppm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ hình 3.1ta thấy, cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> đều ở bước sóng<br />

507nm. Vì vậy bước sóng được lựa chọn <strong>trong</strong> các bước sóng tiếp theo là 507<br />

nm (gần với <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị theo lý thuyết là 510nm).<br />

B<br />

C<br />

D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

42<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.1.2.Ảnh hưởng của thể tích thuốc thử<br />

Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức‘ferroin’ khi dùng thuốc thử<br />

1,10-phenantrolinvới thể tích khác nhau được trình bày ở bảng 3.1<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hình 3.2<br />

Bảng 3.1.Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quangcủa phức‘ferroin’khi thay đổi thể<br />

Bình<br />

tích thuốc thử 1,10-phenantrolin<br />

Thể tích<br />

1,10-phenantrolin(ml)<br />

Độ <strong>hấp</strong> thu<br />

Abs<br />

1 0,20 0,027<br />

2 0,30 0,028<br />

3 0,35 0,033<br />

4 0,40 0,040<br />

5 0,45 0,028<br />

6 0,50 0,027<br />

7 0,60 0,025<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.2.Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quangcủa phức‘ferroin’<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thể tích thuốc thử 1,10-phenantrolin<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

43<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua đồ thị biểu diễn ta thấy khi tăng thể tích 1,10-phenantrolin <strong>từ</strong> 0,2<br />

ml đến 0,4 ml thì độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tăng, <strong>từ</strong> 0,4 đến 0,6 ml thì mật độ quang<br />

giảm. Điều này được giải thích như sau: Khi cho một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử tác<br />

dụng với một chất <strong>phân</strong> tích tạo ra sản phẩm có khả năng <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang,<br />

muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta phải thêm một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử<br />

nhất định. Nếu <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử chưa đủ thì <strong>trong</strong> dung dịch vẫn còn lại một<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất cần <strong>phân</strong> tích chưa phản ứng. Nếu <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử dư thể xảy ra phản<br />

ứng phụ <strong>sinh</strong> ra các chất khác làm mất đi một phần chất <strong>phân</strong> tích, hay tạo ra<br />

nhiều hợp chất phức có <strong>thành</strong> phần khác nhau <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> gây ra sai số cho phép đo.<br />

Vậy, <strong>trong</strong> trường hợp xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử 1,10-phenantrolin ta<br />

thấy độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang cực đại của khi thể tích thuốc thử 1,10-phenantrolinlà<br />

0,4 ml. Do đó, chúng tôi dùng thể tích thuốc thử 1,10-phenantrolin tối ưu là<br />

0,4 ml (ứng với bình định mức 10ml).<br />

3.1.1.3. Ảnh hưởng của thời gian tới độ ổn định màu của phức<br />

Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức‘ferroin’<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o những khoảng thời<br />

gian khác nhau được trình bày ở bảng 3.2 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> biểu diễn bởi hình 3.3<br />

Bảng 3.2.Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quangcủa phức‘ferroin’<br />

Thời gian (phút)<br />

với thời gian khác nhau<br />

Độ <strong>hấp</strong> thu<br />

(Abs)<br />

0 0,021<br />

5 0,030<br />

10 0,032<br />

15 0,033<br />

25 0,034<br />

30 0,025<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40 0,028<br />

50 0,026<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

44<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.3. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức‘ferroin’ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thời gian<br />

Từ kết quả hình 3.3 ta thấy <strong>từ</strong> thời gian 0 phút đến 25 phút độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

quang tăng. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ổn đinh nhất <strong>từ</strong> 10 đến 25 phút. Do đó,<br />

chúng tôi chọn thời gian tối ưu là 10 đến 25 phút.<br />

3.1.1.4. Ảnh hường của pH<br />

Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức‘ferroin’khi thay đổi pH của<br />

dung dịch được trình bày ở bảng 3.3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> biểu diễn bởi hình 3.4<br />

Bảng 3.3. Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức‘ferroin’khi thay đổi pH<br />

pH 3,2 4,2 4,5 5,0 5,5 6,2 7,3 8,1 8,6<br />

Abs 0,029 0,041 0,042 0,040 0,041 0,037 0,040 0,039 0,044<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.4. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức‘ferroin’<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o pH<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

45<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ kết quả biểu diễn bởi đồ thị <strong>trong</strong> hình 3.4, ta thấy khoảng <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH<br />

<strong>từ</strong> 4,2 đến 8,1 độ <strong>hấp</strong> thị quang lớn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ổn định. Do vậy, chúng tôi chọn<br />

khoảng pH tối ưu là <strong>từ</strong> 4,2 đến 8,1.<br />

3.1.1.5.Sự ảnh hưởng của các cation khi xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của các cation khác nhau khi xác định<br />

<s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> được ghi lại ở bảng 3.4. Trong đó Abs là độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang khi <strong>trong</strong> dung<br />

dịch không có ion lạ, Abs’là độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của dung dịch khi có ion lạ.<br />

Bảng 3.4. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của các dung dịch <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> nồng độ 0,2ppm khi<br />

<strong>trong</strong> dung dịch có mặt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> không có các ion lạ ở nồng độ khác nhau<br />

Cr 3+<br />

Cu 2+<br />

Zn 2+<br />

Ion<br />

Nồng độ ion lạ<br />

Abs<br />

Abs<br />

Abs ‘ -Abs Sai số tương<br />

(ppm)<br />

đối (%)<br />

2,0 0,037 -0,001 -2,632<br />

3,0 0,037 -0,001 -2,632<br />

0 0,038<br />

0,2 0,038 0 0<br />

0,5 0,038 0 0<br />

1,0 0,039 0,001 2,632<br />

4,0 0,037 -0,001 -2,632<br />

2,0 0,038 0 0<br />

3,0 0,039 0,001 2,632<br />

0 0,038<br />

0,2 0,039 0,001 2,632<br />

0,5 0,038 0 0<br />

1,0 0,039 0,001 2,632<br />

4,0 0,037 -0,001 -2,632<br />

2,0 0,036 -0,001 -2,632<br />

3,0 0,036 -0,001 -2,632<br />

0 0,037<br />

0,2 0,036 -0,001 -2,632<br />

0,5 0,036 -0,001 -2,632<br />

1,0 0,038 0,001 2,632<br />

4,0 0,036 -0,001 -2,632<br />

0 0,038<br />

0,2 0,037 -0,001 -2,632<br />

0,5 0,038 0 0<br />

Ni 2+ 1,0 0,037 -0,001 -2,638<br />

2,0 0,039 -0,002 -5,405<br />

3,0 0,037 -0,001 -2,638<br />

4,0 0,036 -0,002 -5,405<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

46<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu c<strong>hấp</strong> nhận sai số khi <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết là 5% thì có thể kết luận:<br />

<strong>trong</strong> khoảng nồng độ <strong>từ</strong> 1 đến 20 lần so với nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dung dịch, sự có<br />

mặt các ion Cr 3+ , Zn 2+ , Ni 2+ , Cu 2+- gần như không ảnh đến phép xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.<br />

3.1.1.6. Khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn <strong>trong</strong> phép đo quang xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của các dung dịch <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> chuẩn có nồng độ khác nhau <strong>từ</strong><br />

0,01ppm đến 18 ppm được ghi lại <strong>trong</strong> bảng 3.5.<br />

Bảng 3.5. Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quangcủa phức ‘ferroin’<br />

<strong>từ</strong> nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> 0,01ppm đến 18 ppm<br />

STT Nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (ppm) Độ <strong>hấp</strong> thu (Abs)<br />

1 0,01 0,002<br />

2 0,05 0,009<br />

3 0,10 0,018<br />

4 0,20 0,034<br />

5 0,50 0,092<br />

6 1,00 0,192<br />

7 1,50 0,271<br />

8 2,00 0,376<br />

9 3,00 0,530<br />

10 4,00 0,659<br />

11 5,00 0,810<br />

12 6,00 0,996<br />

13 7,00 1,160<br />

14 8,00 1,338<br />

15 9,00 1,531<br />

16 10,00 1,753<br />

17 12,00 2,081<br />

18 14,00 2,036<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19 16,00 2,222<br />

20 18,00 2,572<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

47<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Số liệu <strong>trong</strong> bảng 3.5 được biểu diễn dưới dạng đồ thị hình 3.5.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.5. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

của phức‘ferroin’ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hình 3.5, ta thấy khoảng nồng độ tuyến tính của <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> là <strong>từ</strong><br />

0,01ppm đến 12 ppm.Từ đó xây dựng đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> khoảng nồng độ<br />

0,01- 12 ppm. Kết quả được biểu diễn trên hình 3.6.<br />

Hình 3.6. Đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Phương trình đường chuẩn: y = 0,169x +0,005<br />

Hệ số tương quan : R 2 = 0,998<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương trình đường chuẩn có độ tin cậy cao vì hệ số hồi quy tuyến tính<br />

R đạt yêu cầu 0,99 ≤ R 2 ≤1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

48<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.1.7. Giới hạn phát hiện LOD <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ<br />

Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu M2-T4 khi thực<br />

hiện 6 lần đo một được ghi <strong>trong</strong> bảng 3.6.<br />

Bảng 3.6. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu M2-T4 đo lặp lại<br />

Lần đo Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6<br />

Độ <strong>hấp</strong> thu(Abs) 0,008 0,008 0,007 0,006 0,007 0,005<br />

Nồng độ<s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (ppm) 0,038 0,038 0,037 0,035 0,036 0,035<br />

Từ kết quả bảng 3.6 tính được:<br />

+ Nồng độ trung bình x 0,0365 ppm<br />

+ Độ lệch chuẩn SD = 0,0014.<br />

+ LOD tính toán = 0,004 ppm.<br />

+ LOQ tính toán = 0,0126 ppm.Ta chọn LOQ= 0,013ppm<br />

+ Hệ số R =8,7<br />

Như vậy, với yêu cầu :4< R


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Độ lệch chuẩn tương đối của phép đo với dung dịch trên nền mẫu thực<br />

tương đối nhỏ, sai số nhỏ hơn 5% như vậy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> có độ lặp lại tốt.<br />

Kết quả <strong>phân</strong> tích nồng độ mẫu thực để đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ đúng của <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> được ghi lại <strong>trong</strong> bảng 3.8<br />

Lần 1<br />

Bảng 3.8. Kết quả đo nồng độ mẫu thực đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ đúng<br />

của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Mẫu không<br />

thêm chuẩn<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o<br />

0,25(ppm)<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o<br />

0,5(ppm)<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o<br />

1,0(ppm)<br />

0,243 0,512 1,012<br />

Lần 2 0,235 0,501 0,989<br />

Không<br />

Lần 3 0,234 0,510 0,987<br />

phát<br />

Lần 4 0,230 0,491 0,980<br />

hiện<br />

Lần 5 0,252 0,493 0,981<br />

Lần 6 0,230 0,502 0,981<br />

_<br />

x<br />

Hiệu suất thu<br />

hồi (%)<br />

0,237 0,5015 0,988<br />

94,9 100,3 98,8<br />

Từ kết quả ở bảng 3.8 cho thấy hiệu suất thu hồi <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

khá tốt, dao động <strong>từ</strong> 94,9 đến 100,3 % chứng tỏ ta có thể sử dụng <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> này để <strong>phân</strong> tích mẫu thực[11].<br />

* Tổng kết các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

Theo các kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi lựa chọn điều kiện tối ưu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>trong</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử 1,10-phenantrolin<br />

ở bảng 3.9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

50<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.9. Các điều kiện tối ưu xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

Bước sóng<br />

<strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

507nm<br />

pH 4,2-5,5<br />

V thuốc thử<br />

Thời gian phản ứng<br />

Khoảng tuyến tính<br />

LOD<br />

LOQ<br />

3.1.2. Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

3.1.2.1. Cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

0,4 ml/ 10 ml mẫu thử<br />

10 - 25 phút<br />

0,01- 12,00 ppm<br />

0,004 ppm<br />

0,013 ppm<br />

Đường <strong>phổ</strong> đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> vùng bước<br />

sóng <strong>từ</strong> 400nm đến 700nm của các mẫu <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> với nồng độ khác nhau được<br />

biểu diễn <strong>trong</strong> hình 3.7<br />

Do hap thu (Abs))<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0.0<br />

400 450 500 550 600 650 700<br />

Buoc song<br />

Hình 3.7. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bước sóng λ<br />

B<br />

C<br />

D<br />

<strong>trong</strong> phép đo xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đường B - <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hợp chất màu của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> 0,1 ppm<br />

Đường C - <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hợp chất màu của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> 0,5ppm<br />

Đường D - <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hợp chất màu của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> 2,0ppm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

51<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o ta thấycực đại <strong>hấp</strong><br />

<strong>thụ</strong> màu của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> đều ở bước sóng 448 (gần với <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị theo lý thuyết<br />

là 450nm).<br />

3.1.2.2. Ảnh hưởng của thể tích thuốc thử<br />

Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> nồng độ 0,1 ppm với<br />

thể tích thuốc thử fomaldoxim khác nhau được trình bày ở bảng 3.10 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> biểu<br />

diễn trên hình 3.8.<br />

Bảng 3.10.Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

khi thay đổi thể tích thuốc thử fomaldoxim<br />

Bình<br />

Thể tích Độ <strong>hấp</strong> thu<br />

fomaldoxim (ml) (Abs)<br />

1 0,05 0,011<br />

2 0,10 0,013<br />

3 0,15 0,016<br />

4 0,20 0,016<br />

5 0,25 0,016<br />

6 0,30 0,015<br />

7 0,40 0,013<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.8. Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thể tích<br />

thuốc thử fomaldoxim<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

52<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ đồ thị diễn <strong>trong</strong> <strong>trong</strong> hình 3.8. Ta thấy khi tăng thể tích<br />

fomaldoxim <strong>từ</strong> 0,05 ml đến 0,15 ml thì độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tăng. Khi thể tích<br />

fomaldoxim <strong>từ</strong> 0,15 ml đến 0,25ml thì độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ổn định. Khi<br />

thể tích fomaldoxim 0,25 ml đến 0,4 ml thì mật độ quang giảm. Điều này<br />

được giải thích như sau: Khi cho một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử tác dụng với một chất<br />

<strong>phân</strong> tích tạo ra sản phẩm có khả năng <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang, muốn cho phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn người ta phải thêm một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử nhất định. Nếu<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử chưa đủ thì <strong>trong</strong> dung dịch vẫn còn lại một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất cần<br />

<strong>phân</strong> tích chưa phản ứng. Nếu <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử dư thể xảy ra phản ứng phụ<br />

<strong>sinh</strong> ra các chất khác làm mất đi một phần chất <strong>phân</strong> tích, hay tạo ra nhiều<br />

hợp chất phức có <strong>thành</strong> phần khác nhau <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> gây ra sai số cho phép đo.<br />

Do đó, chúng tôi chọn thể tích tối ưu của fomaldoxim là 0,2 ml (ứng<br />

với bình định mức 10ml).<br />

3.1.2.3. Ảnh hưởng của thời gian tới độ ổn định màu của phức<br />

Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> - fomaldoxim ở các thời gian phản<br />

ứng khác nhau được trình bày <strong>trong</strong> bảng 3.11 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> biểu diễn trên hình 3.9.<br />

Bảng 3.11.Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang theo thời gian <strong>trong</strong> phép đo<br />

Thời gian(phút)<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Độ <strong>hấp</strong> thu (Abs)<br />

15 0,013<br />

30 0,012<br />

60 0,017<br />

120 0,017<br />

180 0,016<br />

240 0,017<br />

300 0,014<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

360 0,010<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

53<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.9.Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thời gian<br />

<strong>trong</strong> phép đo xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Từ hình 3.9 ta thấy độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ổn định nhất <strong>trong</strong> thời<br />

gian <strong>từ</strong> 60 phút đến 240 phút. Do đó, chúng tôi chọn thời gian tối ưu khoảng<br />

<strong>từ</strong> 60 đến 240 phút.<br />

3.1.2.4. Ảnh hưởng của pH<br />

Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>-fomaldoxim với dung dịch<br />

<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> nồng độ 0,1 ppm khi pH dung dịch khác nhau được trình bày <strong>trong</strong><br />

bảng 3.12 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> biểu diễn trên hình 3.10.<br />

Bảng 3.12.Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang khi thay đổi pH<br />

pH 8,2 8,9 9,5 9,7 10,0 10,5 11,4 12,6<br />

Độ<br />

<strong>hấp</strong><br />

thu<br />

(Abs)<br />

0,007 0,009 0,014 0,014 0,015 0,015 0,036 0,042<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

54<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.10.Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o pH <strong>trong</strong> phép<br />

đo xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Từ đồ thị hình 3.10 ta thấy: <strong>trong</strong> khoảng pH <strong>từ</strong> 8,2 đến 9,5, khi pH<br />

tăng thì độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang cũng tăng. Khoảng pH <strong>từ</strong> 9,5 đến 10,5 độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

quang khá ổn định. Khoảng pH <strong>từ</strong> 10,5 đến 12,6 mật độ quang lại tăng.<br />

Kết quả trên được giải thích là phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>-fomaldoxim bền <strong>trong</strong><br />

một khoảng pH nhất định, khi thay đổi pH của dung dịch sẽ làm cản trở độ<br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức, mặt khác khi thay đổi khoảng pH phép đo có thể gặp<br />

do các yếu tố ảnh hưởng không bị loại trừ.Vì vậy, chúng tôi chọn <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị tối ưu<br />

pH là 9,5 đến 10,5 ứng với độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang ổn định.<br />

3.1.2.5.Ảnh hưởng của của các cation<br />

Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của các cation Ca 2+ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Mg 2+ ở các nồng<br />

độ khác nhau khi xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> được ghi lại ở bảng 3.13.<br />

Bảng 3.13. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của dung dịch <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> nồng độ 0,1 ppm<br />

khi <strong>trong</strong> dung dịchcó mặt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> không có ion Ca 2+ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Mg 2+<br />

ở các nồng độ khác nhau<br />

Mẫu số<br />

Nồng độ Ca 2+ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Mg 2+ Độ <strong>hấp</strong> Sai số tương đối<br />

(ppm)<br />

<strong>thụ</strong> (Abs) (%)<br />

1 0 0,014<br />

2 50 0,015 7,14<br />

3 100 0,016 14,28<br />

4 200 0,015 7,14<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

55<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ kết quả thu được ở bảng 3.13 ta thấy khi tổng nồng độ cation Ca 2+ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

Mg 2+ nhỏ hơn hoặc <strong>bằng</strong> 200 ppm không ảnh hưởng đến kết quả đo.<br />

3.1.2.6.Khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của các dung dịch<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> chuẩn có nồng độ khác<br />

nhau <strong>từ</strong> 0,02 ppm đến 16ppm được ghi lại <strong>trong</strong> bảng 3.14.<br />

Bảng 3.14. Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>- fomaldoxim<br />

STT<br />

<strong>từ</strong> nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> 0,02ppm đến 16 ppm<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> (ppm)<br />

Độ <strong>hấp</strong> thu<br />

(Abs)<br />

1 0,02 0,003<br />

2 0,05 0,010<br />

3 0,10 0,016<br />

4 0,50 0,085<br />

5 1,00 0,176<br />

6 1,50 0,244<br />

7 2,00 0,338<br />

8 3,00 0,529<br />

9 4,00 0,658<br />

10 5,00 0,823<br />

11 6,00 1,005<br />

12 7,00 1,145<br />

13 8,00 1,247<br />

14 9,00 1,261<br />

15 10,00 1,247<br />

16 12,00 1,386<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số liệu <strong>trong</strong> bảng 3.14 được biểu diễn dưới dạng đồ thị hình 3.11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

56<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.11.Sự phụ thuộc của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>-<br />

fomaldoxim <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hình 3.11 ta thấy khoảng nồng độ tuyến tính của <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> là <strong>từ</strong><br />

0,02 ppm đến 8 ppm.Từ đó xây dựng đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> khoảng<br />

nồng độ 0,02 - 8 ppm. Kết quả được biểu diễn trên hình 3.12.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.12.Đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

57<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình đường chuẩn <strong>trong</strong> phép đo xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

y=0,166x+0,002<br />

R 2 =0,999<br />

Phương trình đường chuẩn có độ tin cậy cao vì hệ số hồi quy tuyến tính<br />

R đạt yêu cầu 0,99 ≤ R 2 ≤1.<br />

3.1.2.7.Giới hạn phát hiện LOD <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ<br />

Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>-fomaldoxim <strong>trong</strong> mẫu<br />

M4-T4 khi thực hiện 6 lần đo một được ghi <strong>trong</strong> bảng 3.15.<br />

Bảng 3.15.Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang của phức <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>-fomaldoxim<br />

<strong>trong</strong> mẫu M4-T4 đo lặp lại<br />

Lần đo Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6<br />

Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

(Abs)<br />

Nồng độ<br />

<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>(ppm)<br />

0,008 0,008 0,008 0,009 0,009 0,008<br />

0,039 0,038 0,037 0,043 0,042 0,041<br />

Từ kết quả bảng 3.15, tính được:<br />

+Nồng độ trung bình x 0,040 ppm<br />

+Độ lệch chuẩn SD=0,0024ppm.<br />

+ LOD tính toán =0,007 ppm.<br />

+ LOQ tính toán =0,0216 ppm.<br />

+ Chọn LOQ=0,022 ppm.<br />

Như vậy, vớiyêu cầu :4< R


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.16.Kết quả đo đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ lặp lại<br />

của phép đo với mẫu thực khi xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3<br />

Lần đo 1 0,042 0,094 0,151<br />

Lầnđo 2 0,041 0,098 0,152<br />

Lần đo3 0,039 0,095 0,147<br />

Lầnđo 4 0,038 0,100 0,148<br />

Lần đo 5 0,038 0,099 0,149<br />

Lần đo 6 0,041 0,098 0,150<br />

_<br />

x<br />

Độ lệch chuẩn<br />

<br />

( xi<br />

x)<br />

SD <br />

n 1<br />

Độ lệch chuẩn tương đối<br />

SD<br />

CV % RSD%<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

0,0398 0,0973 0,1495<br />

0,001722 0,002338 0,001871<br />

4,32 2,40 1,25<br />

Độ lệch chuẩn tương đối của phép đo với dung dịch trên nền mẫu thực<br />

tương đối nhỏ, sai số nhỏ hơn 5% như vậy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> có độ lặp lại tốt.<br />

Kết quả <strong>phân</strong> tích nồng độ mẫu thực để đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ đúng của <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> được ghi lại <strong>trong</strong> bảng 3.17<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

59<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lần 1<br />

Bảng 3.17.Kết quả đo mẫu thực đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ đúng<br />

Mẫu không<br />

thêm chuẩn<br />

của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

Nồng độ<br />

<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> thêm<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 0,25ppm<br />

Nồngđộ<br />

<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> thêm<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 0,5 ppm<br />

Nồngđộ<br />

<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> thêm<br />

1,0(ppm)<br />

0,245 0,507 0,989<br />

Lần 2 0,253 0,509 0,987<br />

Không<br />

Lần 3 0,233 0,510 0,981<br />

phát<br />

Lần 4 0,230 0,510 0,982<br />

hiện<br />

Lần 5 0,251 0,511 0,982<br />

Lần 6 0,230 0,514 1,011<br />

_<br />

x 0,240 0,510 0,989<br />

Hiệu suất<br />

thu hồi<br />

(%)<br />

96,13 102 98,9<br />

Từ kết quả ở bảng 3.17 cho thấy hiệu suất thu hồi <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> của <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> khá tốt dao động <strong>từ</strong> 96,13đến 102 % chứng tỏ ta có thể sử dụng <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> để <strong>phân</strong> tích mẫu thực [11].<br />

* Tổng kết các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

Theo các kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi đưa ra những kết luận về<br />

điều kiện tối ưu <strong>trong</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc<br />

thử fomaldoxim ở bảng 3.18.<br />

Bảng 3.18. Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

Bước sóng<br />

448nm<br />

pH 9,5- 10,5<br />

Thể tích thuốc thử<br />

Thời gian phản ứng<br />

Khoảng tuyến tính<br />

LOD<br />

LOQ<br />

0,2 ml/ 10 ml mẫu thử<br />

60 -240 phút<br />

0,02-8,00 ppm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,007 ppm<br />

0,022ppm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

60<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thực tế<br />

Chúng tôi tiến hành <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> 40<br />

mẫu <strong>nước</strong> sau xử lý của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong>, mỗi tháng chúng tôi tiến hành<br />

<strong>phân</strong> tích 10 mẫu <strong>nước</strong> lấy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o các thời điểm khác nhau <strong>trong</strong> hai ngày của<br />

tháng, tên mẫu, ngày lấy mẫu, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH ban đầu được ghi <strong>trong</strong> bảng 3.19.<br />

Bảng 3.19. Thời gian, ký hiệu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pH của mẫu <strong>phân</strong> tích<br />

STT Tên mẫu Ngày lấy mẫu pH ban đầu<br />

1 M1-T4 7.4.2016 7,2<br />

2 M2-T4 7.4.2016 7,3<br />

3 M3-T4 7.4.2016 7,2<br />

4 M4-T4 7.4.2016 7,3<br />

5 M5-T4 7.4.2016 7,1<br />

6 M6-T4 17.4.2016 6,9<br />

7 M7-T4 17.4.2016 7,1<br />

8 M8-T4 17.4.2016 7,0<br />

9 M9-T4 17.4.2016 7,0<br />

10 M10-T4 17.4.2016 7,2<br />

11 M1-T5 15.5.2016 6,5<br />

12 M2-T5 15.5.2016 6,5<br />

13 M3-T5 15.5.2016 6,7<br />

14 M4-T5 15.5.2016 6,6<br />

15 M5-T5 15.5.2016 6,6<br />

16 M6-T5 26.5.2016 6,5<br />

17 M7-T5 26.5.2016 6,5<br />

18 M8-T5 26.5.2016 6,6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19 M9-T5 26.5.2016 6,7<br />

20 M10-T5 26.5.2016 6,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

61<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT Tên mẫu Ngày lấy mẫu pH ban đầu<br />

21 M1-T6 20.6.2016 6,5<br />

22 M2-T6 20.6.2016 6,5<br />

23 M3-T6 20.6.2016 7,0<br />

24 M4-T6 20.6.2016 6,9<br />

25 M5-T6 20.6.2016 6,6<br />

26 M6-T6 30.06.2016 7,2<br />

27 M7-T6 30.06.2016 7,4<br />

28 M8-T6 30.06.2016 7,3<br />

29 M9-T6 30.06.2016 7,6<br />

30 M10-T6 30.06.2016 7,6<br />

31 M1-T7 15.7.2016 6,7<br />

32 M2-T7 15.7.2016 6,5<br />

33 M3-T7 15.7.2016 7,0<br />

34 M4-T7 15.7.2016 6,8<br />

35 M5-T7 15.7.2016 6,6<br />

36 M6-T7 25.7.2016 6,5<br />

37 M7-T7 25.7.2016 6,5<br />

38 M8-T7 25.7.2016 7,0<br />

39 M9-T7 25.7.2016 6,9<br />

40 M10-T7 25.7.2016 6,6<br />

Kết quả xác định nồng độ trung bình các ion kim loại <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>trong</strong> <strong>nước</strong> sau xử lý của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>trong</strong> các tháng 4,5,6 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 7 năm<br />

2016 được trình bày <strong>trong</strong> bảng 3.20.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

62<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.20. Kết quả đo nồng độ trung bình của Fe, Mn <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>hoạt</strong> <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> tháng 4,5,6,7 năm 2016<br />

Nồng độ<br />

Nồng độ Mn 2+<br />

Abstb<br />

STT Tên mẫu<br />

Fe 2+ Fe 2+ Abstb<br />

trung bình<br />

Mn<br />

(ppm)<br />

2+ trung bình<br />

(ppm)<br />

1 M1-T4 0,004 0,002 0,006 0,030<br />

2 M2-T4 0,008 0,037 0,007 0,034<br />

3 M3-T4 0,016 0,080 0,002 0,005<br />

4 M4-T4 0,013 0,067 0,009 0,040<br />

5 M5-T4 0,017 0,085 0,006 0,028<br />

6 M6-T4 0,029 0,150 0,017 0,100<br />

7 M7-T4 0,033 0,180 0,019 0,117<br />

8 M8-T4 0,044 0,240 0,020 0,124<br />

9 M9-T4 0,030 0,150 0,024 0,150<br />

10 M10-T4 0,034 0,200 0,023 0,143<br />

11 M1-T5 0,025 0,120 0,070 0,100<br />

12 M2-T5 0,026 0,120 0,015 0,080<br />

13 M3-T5 0,018 0,100 0,010 0,060<br />

14 M4-T5 0,023 0,134 0,011 0,060<br />

15 M5-T5 0,017 0,090 0,011 0,070<br />

16 M6-T5 0,035 0,200 0,006 0,030<br />

17 M7-T5 0,034 0,180 0,005 0,023<br />

18 M8-T5 0,039 0,213 0,005 0,025<br />

19 M9-T5 0,034 0,200 0,006 0,029<br />

20 M10-T5 0,040 0,225 0,007 0,032<br />

21 M1-T6 0,030 0,150 0,016 0,080<br />

22 M2-T6 0,026 0,120 0,100 0,100<br />

23 M3-T6 0,026 0,120 0,016 0,090<br />

24 M4-T6 0,027 0,125 0,016 0,090<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25 M5-T6 0,027 0,132 0,015 0,080<br />

26 M6-T6 0,018 0,090 0,016 0,080<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

63<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nồng độ<br />

Nồng độ Mn 2+<br />

Abstb<br />

STT Tên mẫu<br />

Fe 2+ Fe 2+ Abstb<br />

trung bình<br />

Mn<br />

(ppm)<br />

2+ trung bình<br />

(ppm)<br />

27 M7-T6 0,020 0,110 0,012 0,070<br />

28 M8-T6 0,027 0,120 0,017 0,090<br />

29 M9-T6 0,018 0,090 0,016 0,080<br />

30 M10-T6 0,019 0,100 0,015 0,100<br />

31 M1-T7 0,016 0,070 0,015 0,080<br />

32 M2-T7 0,016 0,080 0,017 0,090<br />

33 M3-T7 0,018 0,100 0,013 0,070<br />

34 M4-T7 0,025 0,120 0,016 0,080<br />

35 M5-T7 0,019 0,090 0,012 0,070<br />

36 M6-T7 0,006 0,023 0,005 0,025<br />

37 M7-T7 0,003 0,016 0,007 0,028<br />

38 M8-T7 0,003 0,017 0,006 0,027<br />

39 M9-T7 0,005 0,019 0,005 0,025<br />

40 M10-T7 0,004 0,019 0,006 0,026<br />

Nồng độ trung bình các mẫu 0,118 0,086<br />

Theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01:2009/BYT) quy chuẩn kĩ thuật<br />

Quốcgia về chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ăn uống quy định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><strong>trong</strong><br />

<strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ăn là 0,3 mg/l (tức 0,3 ppm ). [12]<br />

Theo kết quả đo nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> 4 tháng năm 2016 (tháng<br />

4,5,6,7) chúng tôi thấy: Đối với <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, nồng độ cao nhất xác định được là 0,24<br />

ppm, t<strong>hấp</strong> nhất là 0,016 ppm. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong> 40 mẫu đo của 4<br />

tháng là 0,118 ppm. Đối với <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>, nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> cao nhất xác định<br />

được là 0,150ppm, t<strong>hấp</strong> nhất là 0,023 ppm. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong><br />

40 mẫu đo của 4 tháng là 0,086 ppm. Như vậy, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>đo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được <strong>trong</strong>các mẫu <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> chúng tôi <strong>phân</strong><br />

tích không vượt quá tiêu chuẩn cho phép[12].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

64<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngoài ra, chúng tôi tiến hành so sánh kết quả nghiên cứu trên với kết<br />

quả lưu trữ của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Quảng Ninh về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>,<br />

<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> của các năm<br />

<strong>từ</strong> 2012 đến 2015 (Phụ lục 1). Kết quả thu được trình bày <strong>trong</strong> bảng 3.21<br />

biểu diễn <strong>trong</strong> hình 3.13, 3.14.<br />

Bảng 3.21. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> của<br />

NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong>, Quảng Ninh<strong>từ</strong> năm 2012 đến năm 2016<br />

Năm Sắt(ppm) Mangan(ppm)<br />

2012 0,077 0,058<br />

2013 0,063 0,154<br />

2014 0,127 0,054<br />

2015 0,148 0,058<br />

Tháng 4,5,6,7 /2016 0,118 0,086<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> của NMN <strong>Diễn</strong><br />

<strong>Vọng</strong>, Quảng Ninh tháng 4,5,6,7 <strong>từ</strong> năm 2012 đến năm 2016 được biểu diễn<br />

bởi đồ thị 3.13 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 3.14.<br />

2012 2013 2014 2015 2016<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.13. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> của NMN <strong>Diễn</strong><br />

<strong>Vọng</strong>, Quảng Ninh <strong>từ</strong> năm 2012 đến năm 2016<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

65<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o đồ thị hình 3.13 biểu diễn <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>cấp</strong><br />

<strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong>. Ta thấy <strong>trong</strong> 4 năm (<strong>từ</strong> 2012 đến 2015) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 4 tháng của năm<br />

2016 (tháng 4,5,6,7) thì <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> của năm<br />

2013 là t<strong>hấp</strong> nhất, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> trung bình của năm 2015 là cao nhất. Tuy nhiên<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong> 4 năm (<strong>từ</strong> 2012 đến 2015) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 4 tháng của năm<br />

2016 (tháng 4,5,6,7) đều không vượt quá tiêu chuẩn cho phép [12].<br />

Hình 3.14. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> của NMN <strong>Diễn</strong><br />

<strong>Vọng</strong>, Quảng Ninh <strong>từ</strong> năm 2012 đến năm 2016<br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o đồ thị hình 3.14. Ta thấy <strong>trong</strong> 4 năm (<strong>từ</strong> 2012 đến 2015) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 4<br />

tháng của năm 2016 (tháng 4,5,6,7) thì <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> trung bình<strong>trong</strong><br />

<strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> của năm 2013 là cao đột biến, các năm còn lại (năm 2012,<br />

2014, 2015) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 4 tháng năm 2016 (tháng 4,5,6,7) <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> trung<br />

bình xấp xỉ <strong>bằng</strong> nhau. Tuy nhiên <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong> 4 năm<br />

(<strong>từ</strong> 2012 đến 2015) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 4 tháng của năm 2016 (tháng 4,5,6,7) đều không vượt<br />

quá tiêu chuẩn cho phép.<br />

Từ hai số liệu trên ta có thể đưa ra đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> quá trình xử lý kim loại <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong><strong>từ</strong> năm 2012 đến 2015<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tháng<br />

4,5,6,7 năm 2016 rất tốt. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> đều không bị vượt cho<br />

ngưỡng cho phép. Đây cũng là một <strong>trong</strong> những thông số đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

nguồn <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> cung <strong>cấp</strong> cho các hộ<br />

dân là đảm bảo.<br />

2012 2013 2014 2015 2016<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

66<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luận<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Qua một thời gian nghiên cứu, <strong>trong</strong> luận văn này tôi đã đạt được<br />

những kết quả như sau:<br />

1. Các điều kiện tối ưu xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>:<br />

a) Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>:<br />

+ Bước sóng 507nm<br />

+ pH=4,2-5,5<br />

+ Thể tích thuốc thử 1,10-phenantrolin: 0,4 ml/10 ml mẫu thử.<br />

+ Thời gian phản ứng :10-25 phút.<br />

+ Khoảng tuyến tính: 0,01-12,00 ppm.<br />

+ Xây dựng được đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ Giới hạn phát hiện LOD: 0,004 ppm<br />

+ Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ: 0,013ppm.<br />

+ Hiệu suất thu hồi của phép đo đạt <strong>từ</strong> 94,9 đến 100,3%<br />

b) Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

+ Bước sóng 448nm<br />

+ pH=9,5-10,5<br />

+Thể tích thuốc thử fomaldoxim: 0,2 ml/10 ml mẫu thử.<br />

+ Thời gian phản ứng :60-240 phút.<br />

+ Khoảng tuyến tính: 0,02-8,00 ppm.<br />

+ Xây dựng được đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

+ Giới hạn phát hiện LOD: 0,007 ppm<br />

+ Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ: 0,022 ppm.<br />

+ Hiệu suất thu hồi của phép đo đạt <strong>từ</strong> 96,13% đến 102%<br />

2. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nước</strong> sau xử lý <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> <strong>trong</strong> các tháng 4, 5, 6, 7 năm 2016: Đối với <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, nồng độ<br />

cao nhất xác định được là 0,24 ppm, t<strong>hấp</strong> nhất là 0,016 ppm. Đối với <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

67<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> cao nhất xác định được là 0,150 ppm, t<strong>hấp</strong> nhất là 0,023<br />

ppm. Như vậy, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> đo được <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong><br />

<strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> đều nằm <strong>trong</strong> giới hạn tiêu chuẩn cho phép theo<br />

QCVN (QCVN 01: 2009/BYT). Nước <strong>cấp</strong> <strong>từ</strong> NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong>, tỉnh Quảng<br />

Ninh là an toàn cho người sử dụng về các chỉ tiêu <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>.<br />

3.Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> của <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong><br />

<strong>Vọng</strong>, tỉnh Quảng Ninh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o thời gian <strong>từ</strong> 2012 đến tháng 7năm 2016: Hàm<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> của năm 2013 là t<strong>hấp</strong> nhất, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> trung bình của năm 2015 là cao nhất. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong><br />

<strong>nước</strong> <strong>sinh</strong> <strong>hoạt</strong> của năm 2013 là cao đột biến, các năm còn lại (năm 2012,<br />

2014, 2015) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> năm 2016 (tháng 4,5,6,7) <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> trung bình xấp<br />

xỉ <strong>bằng</strong> nhau. Kết quả này cho thấyquy trình xử lý ion kim loại <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>nước</strong> của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> tốt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> duy trì ổn định <strong>trong</strong> giai đoạn này.<br />

2. Kiến nghị<br />

Tiến hành đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> các chỉ tiêu của <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> này tại các cụm dân cư<br />

hoặc hộ gia đình để đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> mức độ an toàn của hệ thống đường ống dẫn<br />

<strong>nước</strong> nhằm đảm bảo chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> của <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> hoặc có biện <strong>pháp</strong> xử<br />

lí kịp thời.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

68<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1.Trịnh Thị Thanh, Độc học, môi trường <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sức khoẻ con người, NXB Đại<br />

học Quốc gia Hà Nội, 2001.<br />

2. Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ, tập ba, NXB Giáo dục, 2000.<br />

3. Nguyễn Đức Vận, Hóa học vô cơ- tập 2, Các kim loại điển hình, NXBKhoa<br />

học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kĩ thuật, 2000.<br />

4. Lê Văn Hiếu, Nguyên tố <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sức khỏe, Tạp chí Hóa học số 10, 2006.<br />

5. Lê Văn Khoa (Chủ biên), Phương <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích đất, <strong>nước</strong>, <strong>phân</strong> bón, cây<br />

trồng, NXB Giáo dục, 2000<br />

6. Trần Tứ Hiếu, Phân tích trắc quang, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.<br />

7. TCVN 6177, Chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong>- Xác định <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc <strong>phổ</strong><br />

dùng thuốc thử 1,10- phenantrolin, 1996.<br />

8. TCVN 6002, Chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong>- Xác định <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>><strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

dùng fomaldoxim, 1995.<br />

9.Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc,Thuốc thử hữu cơ, Nhà xuất bản khoa<br />

học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kĩ thuật Hà Nội, 2002.<br />

10. Bộ Khoa học <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Công nghệ môi trường, Bộ TCVN 6663, Chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>nước</strong>, lấy mẫu.<br />

11. Tạ Thị Thảo, Giáo trình thống kê <strong>trong</strong> hóa học <strong>phân</strong> tích, Trường ĐH<br />

KHTN, ĐHQG Hà Nội, 2013.<br />

12. Bộ y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ăn uống,<br />

QCVN 01:2009/BYT.<br />

13. Trịnh Thế Dũng, Phân tích, đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các kim loại <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, đồng,<br />

<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> mặt sông Cầu chảy qua <strong>thành</strong> <strong>phố</strong> Thái Nguyên <strong>bằng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> nguyên <strong>tử</strong> (F-AAS), luận văn thạc sĩ hóa học, Đại<br />

học sư phạm ĐHTN, 2011.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

69<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14. Trần Thị Thùy Dương, Nghiên cứu sự tạo phức màu của một số kim loại<br />

nặng với thuốc thử hữu cơ <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ứng dụng<br />

<strong>phân</strong> tích đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> môi trường, Luận văn thạc sĩ hóa học, ĐH Sư phạm<br />

ĐHTN, 2009.<br />

15.Tường Thị Cẩm Nhung, Phân tích, đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các kim loại <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>,<br />

<s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> giếng khoan <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> nguyên <strong>tử</strong><br />

ngọn lửa (F-AAS), Luận văn thạc sĩ hóa học, ĐH Sư phạm ĐHTN, 2011.<br />

16. Nguyễn Lệ Thúy, Nghiên cứu <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> P <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Mn <strong>trong</strong> gang<br />

thép <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang, Luận văn thạc sĩ hóa học, ĐH Sư<br />

phạm ĐHTN, 2010.<br />

17. Điều kiện tự nhiên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xã hội (cập nhật ngày 31/12/2015), Cổng thông tin<br />

điện <strong>tử</strong> tỉnh Quảng Ninh, http://www.quangninh.gov.vn<br />

18.Kết quả kiểm nghiệm <strong>nước</strong> sau xử lý của <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong>năm<br />

2012, 2013,2014,2015- Khoa xét nghiệm- Trung tâm y tế dự phòng Tỉnh<br />

Quảng Ninh.<br />

II. Tiếng Anh<br />

19.Afsaneh Safavi, Marzieh Sadeghi, Design and evaluation of athorium (IV)<br />

selective optode, 2006,pp.184-188<br />

20. D.G. Karamanev, L. N. NiKolov, V. Mamatarkova(2002), “Rapid<br />

simultaneousquantitave determination of ferric and ferrous ions in drainage<br />

waters andsimilar solutions”, Minerals Engineering 15,2002, pp. 341-346.<br />

21. C. Paipa, E. Poblete, M. Inés Toral, “Simultaneous determination of iron<br />

and copper in pregnant liquid solutions”, Minerals Engineering 15,2006,<br />

pp. 1-4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22. J. Mendham, R.C. Denney, J. D. Barnes, M. Thomas, Vogel’s textbook of<br />

quantitative Chemical Analysis, 6th Edition, Prentice Hall, 2000.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

70<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

71<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1. Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nước</strong> sau xử<br />

STT<br />

Kí<br />

hiệu<br />

mẫu<br />

lý của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> năm 2012<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> (ppm)<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>(ppm)<br />

Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4<br />

1 DV1 0,032 0,134 0,071 0,069 0,034 0,048 0,081 0,059<br />

2 DV2 0,029 0,138 0,045 0,045 0,051 0,048 0,074 0,045<br />

3 DV3 0,032 0,145 0,058 0,073 0,054 0,046 0,086 0,073<br />

4 DV4 0,033 0,142 0,069 0,046 0,043 0,043 0,076 0,046<br />

5 DV5 0,034 0,144 0,077 0,071 0,044 0,050 0,079 0,071<br />

6 DV6 0,028 0,154 0,065 0,065 0,046 0,039 0,081 0,065<br />

7 DV7 0,029 0,158 0,059 0,059 0,045 0,043 0,086 0,056<br />

8 DV8 0,033 0,143 0,068 0,074 0,034 0,037 0,072 0,072<br />

9 DV9 0,028 0,145 0,076 0,075 0,055 0,045 0,074 0,071<br />

10 DV10 0,033 0,147 0,072 0,073 0,054 0,051 0,081 0,062<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

1<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2. Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nước</strong> sau xử<br />

lý của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> năm 2013<br />

STT<br />

Kí<br />

hiệu<br />

mẫu<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>(ppm)<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>(ppm)<br />

Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4<br />

1 DV1 0,059 0,091 0,063 0,039 0,183 0,370 KPH 0,137<br />

2 DV2 0,047 0,088 0,045 0,029 0,178 0,352 0,039 0,138<br />

3 DV3 0,061 0,110 0,071 0,048 0,174 0,266 0,048 0,127<br />

4 DV4 0,048 0,086 0,064 0,038 0,171 0,253 0,049 0,098<br />

5 DV5 0,058 0,091 0,065 0,042 0,175 0,286 0,043 0,148<br />

6 DV6 0,059 0,096 0,054 0,029 0,179 0,220 0,039 0,124<br />

7 DV7 0,059 0,092 0,059 0,039 0,169 0,226 0,041 0,138<br />

8 DV8 0,069 0,110 0,072 0,044 0,173 0,229 0,044 0,118<br />

9 DV9 0,062 0,084 0,075 0,042 0,167 0,277 0,047 0,125<br />

10 DV10 0,068 0,092 0,072 KPH 0,181 0,291 KPH 0,137<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

2<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Bảng 3. Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nước</strong><br />

Kí<br />

hiệu<br />

mẫu<br />

sau xử lý của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> năm 2014<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>(ppm)<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>(ppm)<br />

Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4<br />

1 DV1 0,244 0,094 0,114 0,053 0,033 0,032 0,124 0,040<br />

2 DV2 0,241 0,118 0,177 0,078 0,034 KPH 0,157 0,043<br />

3 DV3 0,123 0,105 0,125 0,062 KPH KPH 0,125 KPH<br />

4 DV4 0,126 0,122 0,129 KPH 0,027 KPH 0,129 0,042<br />

5 DV5 0,314 0,084 0,144 0,054 0,028 0,042 0,104 0,045<br />

6 DV6 0,213 0,101 0,097 0,068 0,023 0,041 0,097 0,045<br />

7 DV7 0,191 0,089 0,128 0,068 KPH 0,039 0,128 0,051<br />

8 DV8 0,199 0,097 0,187 0,068 0,031 0,036 0,167 0,041<br />

9 DV9 0,178 0,105 0,123 0,078 0,024 0,039 0,123 0,042<br />

10 DV10 0,239 0,125 0,096 0,071 0,030 0,041 0,136 0,031<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

3<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

<strong>Diễn</strong> Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 4. Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>nước</strong> sau xử<br />

STT<br />

Kí<br />

hiệu<br />

mẫu<br />

lý của NMN <strong>Diễn</strong> <strong>Vọng</strong> năm 2015<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>(ppm)<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>mangan</s<strong>trong</strong>>(ppm)<br />

Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4<br />

1 DV1 0,096 0,041 0,152 0,410 0,039 0,042 0,124 KPH<br />

2 DV2 0,088 0,043 0,151 0,360 0,045 0,044 0,147 KPH<br />

3 DV3 0,081 0,040 0,192 0,246 0,040 0,043 0,125 KPH<br />

4 DV4 0,088 KPH 0,195 0,243 0,035 0,052 0,129 0,054<br />

5 DV5 0,117 0,045 0,189 0,267 0,045 0,051 0,112 0,034<br />

6 DV6 0,090 0,055 0,194 0,218 0,037 0,045 0,097 0,041<br />

7 DV7 0,093 0,051 0,242 0,213 0,037 0,047 0,124 0,032<br />

8 DV8 0,114 0,041 0,243 0,119 0,041 0,043 0,153 0,046<br />

9 DV9 0,101 0,042 0,212 0,134 0,042 0,042 0,093 0,052<br />

10 DV10 0,102 0,042 0,211 0,036 0,039 0,041 0,096 0,041<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

4<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!