21.05.2018 Views

ỨNG DỤNG NANOCOMPOSITE GRAPHENE/LDHS TRONG VIỆC CHỐNG ĂN MÒN - PHAN THỊ BÍCH NGỌC (2017)

https://app.box.com/s/ahhzfxe84lu6k4glexwmowghux2erz88

https://app.box.com/s/ahhzfxe84lu6k4glexwmowghux2erz88

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM<br />

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & VẬT LIỆU<br />

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH<br />

ĐỀ TÀI:<br />

<strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>NANOCOMPOSITE</strong><br />

<strong>GRAPHENE</strong>/<strong>LDHS</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>VIỆC</strong> <strong>CHỐNG</strong><br />

<strong>ĂN</strong> <strong>MÒN</strong><br />

GVHD: Th.s VÕ <strong>THỊ</strong> NHÃ UYÊN<br />

SVTH: <strong>PHAN</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>BÍCH</strong> <strong>NGỌC</strong><br />

MSSV: 2004140168<br />

Lớp: 05DHHH1<br />

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM <strong>2017</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Được sự phân công của Khoa công nghệ hóa học trường ĐH Công nghiệp<br />

Thực phẩm TP HCM và sự đồng ý của cô giáo hướng dẫn Ths. Võ Thị Nhã Uyên<br />

em đã thực hiện đề tài<br />

Để hoàn thành bài đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận<br />

tình hướng dẫn, giảng dạy tận tình trong suốt quá trình học tập, rèn luyện ở trường<br />

ĐH Công nghiệp Thực phẩm cho đến nay.<br />

Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Ths. Võ Thị Nhã Uyên đã tận<br />

tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiện bài đồ án công nghệ hoá học này.<br />

Mặc dù đã cố gắng thực hiện bài đồ án này một cách hoàn chỉnh nhất. Song<br />

do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế<br />

cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu<br />

xót nhất định mà bản thân chưa thấy được, rất mong nhận được sự góp ý của cô để<br />

bài đồ án được hoàn chỉnh hơn.<br />

Em xin chân thành cảm ơn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang<br />

MỤC LỤC ................................................................................................................................... i<br />

DANH SÁCH HÌNH ẢNH ......................................................................................................... iv<br />

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................. vi<br />

MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. vii<br />

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ <strong>GRAPHENE</strong> ............................................................... 1<br />

1.1. Giới thiệu về graphene ................................................................................................. 1<br />

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của graphene ............................................................ 1<br />

1.3. Phân loại ...................................................................................................................... 2<br />

1.3.1. Graphene đơn ....................................................................................................... 2<br />

1.3.2. Graphene kép ....................................................................................................... 2<br />

1.3.3. Graphene mọc ghép đa lớp (MEG) ....................................................................... 4<br />

1.4. Tính chất của graphene ................................................................................................ 4<br />

1.4.1. Graphene là vật liệu mỏng nhất trong tất cả các vật liệu....................................... 4<br />

1.4.2. Graphene có tính dẫn điện và nhiệt tốt ................................................................. 4<br />

1.4.3. Độ bền của Graphene ........................................................................................... 5<br />

1.4.4. Graphene cứng hơn cả kim cương ....................................................................... 5<br />

1.4.5. Graphene hoàn toàn không để cho không khí lọt qua ........................................... 5<br />

1.4.6. Graphene dễ chế tạo và dễ thay đổi hình dạng ...................................................... 5<br />

1.4.7. Hiệu ứng Hall lượng tử trong Graphene ............................................................... 5<br />

1.4.8. Chuyển động của điện tử trong Graphene ............................................................ 6<br />

1.5. Tổng hợp graphene ...................................................................................................... 6<br />

1.5.1. Phương pháp chemical exfoliation ........................................................................ 6<br />

1.5.2. Phương pháp micromechanical cleavage .............................................................. 6<br />

1.5.3. Phương pháp băng keo Scotch .............................................................................. 6<br />

1.5.4. Ma sát các cột graphite lên bề mặt silicon xốp ...................................................... 7<br />

1.5.5. Cho các phân tử hydrocacbon đi qua bề mặt iridi ................................................ 7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.5.6. Phương pháp tổng hợp graphene trên diện tích lớn .............................................. 7<br />

1.5.7. Kết hợp siêu âm tách lớp và ly tâm. ...................................................................... 7<br />

1.5.8. Phương pháp bóc tách ......................................................................................... 7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5.9. Gắn kết dương cực trên nền thủy tinh ................................................................. 7<br />

1.5.10. Chế tạo graphene trong một lóe sáng đèn flash .................................................... 7<br />

1.6. Ứng dụng ..................................................................................................................... 8<br />

1.6.1. Dây dẫn và điện cực trong suốt ............................................................................. 8<br />

1.6.2. FET graphene ....................................................................................................... 8<br />

1.6.3. Chíp máy tính ....................................................................................................... 8<br />

1.6.4. Màn hình ti vi cảm ứng ......................................................................................... 9<br />

1.6.5. Chất phụ gia trong dung dịch khoan .................................................................... 9<br />

1.6.6. Làm đế cho các mẫu nghiên cứu trong kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) .... 9<br />

1.7. Ưu nhược điểm ............................................................................................................ 9<br />

1.7.1. Ưu điểm của chất bán dẫn Graphene .................................................................... 9<br />

1.7.2. Nhược điểm của chất bán dẫn Graphene ............................................................ 10<br />

Chương 2. GIỚI THIỆU VỀ HYDROTALXIDE ................................................................. 11<br />

2.1. Hydrotalxide (HT) ..................................................................................................... 11<br />

2.2. Đặc điểm .................................................................................................................... 11<br />

2.2.1. Công thức tổng quát ........................................................................................... 11<br />

2.2.2. Cấu tạo ............................................................................................................... 12<br />

2.2.3. Đặc điểm ............................................................................................................. 12<br />

2.3. Tính chất .................................................................................................................... 13<br />

2.3.1. Tính trao đổi ion ................................................................................................. 13<br />

2.3.2. Tính hấp phụ ...................................................................................................... 14<br />

2.4. Điều chế ..................................................................................................................... 15<br />

2.4.1. Phương pháp muối – oxit .................................................................................... 15<br />

2.4.2. Phương pháp xây dựng lại cấu trúc .................................................................... 15<br />

2.4.3. Phương pháp đồng kết tủa .................................................................................. 16<br />

2.5. Ứng dụng ................................................................................................................... 16<br />

2.5.1. Vật liệu hấp phụ ................................................................................................. 16<br />

2.5.2. Các ứng dụng khác ............................................................................................. 17<br />

Chương 3. VẬT LIỆU COMPOSITE CỦA LHDs VÀ <strong>GRAPHENE</strong>.................................... 18<br />

3.1. Tính chất của graphene .............................................................................................. 19<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.2. Tính chất của LDHs ( layer double hydroxides) ......................................................... 19<br />

3.3. Tính chất của vật liệu composite graphene/LDH ........................................................ 20<br />

3.4. Tổng hợp nano composite graphene/LDH .................................................................. 20<br />

3.4.1. Sự tự sắp xếp của graphene và LDHs ................................................................. 21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4.2. Sự tăng trưởng của LDHs (graphene) trên graphene (LDHs) ............................. 23<br />

Chương 4. <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> CỦA NANO COMPOSITE <strong>GRAPHENE</strong>/LDH <strong>TRONG</strong> LĨNH<br />

VỰC <strong>CHỐNG</strong> <strong>ĂN</strong> <strong>MÒN</strong> .......................................................................................................... 26<br />

4.1. Vật liệu nano composite trong chống ăn mòn ............................................................. 26<br />

4.2. Cơ chế chống ăn mòn ................................................................................................. 27<br />

4.3. Tổng hợp màng nanocomposite graphene/LDH ......................................................... 28<br />

4.3.1. Chuẩn bị GO và RGO ........................................................................................ 28<br />

4.3.2. Tổng hợp nanocomposite RGO/ZnAl-LDH ........................................................ 29<br />

4.4. Kết quả ...................................................................................................................... 30<br />

4.4.1. Phổ XRD............................................................................................................. 30<br />

4.4.2. Phổ FT-IR........................................................................................................... 31<br />

4.4.3. Quang phổ Raman .............................................................................................. 32<br />

4.4.4. Phổ XPS .............................................................................................................. 33<br />

4.4.5. Phổ SEM, TEM .................................................................................................. 35<br />

4.5. Các phương pháp gia công ......................................................................................... 38<br />

4.5.1. Lớp phủ dập (dip coasting) ................................................................................. 38<br />

4.5.2. Lớp phủ quay (spin coasting) .............................................................................. 40<br />

4.5.3. Lớp tự lắp ráp ( layer by layer self-assembling: LBL) ........................................ 41<br />

4.5.5. Áp dụng trực tiếp và bảo dưỡng (Direct apply and curing) ................................. 43<br />

4.5.6. Phun khô (Spray drying) .................................................................................... 43<br />

4.5.7. Lớp phủ phun (Sray coating) .............................................................................. 44<br />

4.5.8. Sự tích tụ điện tử (Electrophoretic deposition: EPD) .......................................... 44<br />

KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 48<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 49<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH SÁCH HÌNH ẢNH<br />

Hình 2.1. Cấu trúc điển hình của HT ..................................................................... 12<br />

Hình 3.1. Tiến trình tổng hợp các lớp graphene/LDH nanocomposite: (a) sơ đồ đại<br />

diện và (b) bức ảnh kỹ thuật số tương ứng ............................................................ 22<br />

Hình 3.2 Quá trình sắp xếp từng lớp một cho màng đa lớp của tấm nano LDH tích<br />

điện dương và mẫu nano GO tích điện âm ............................................................ 23<br />

Hình 3.3 Sơ đồ biểu diễn quá trình hình thành nano graphene / NiAl-LDH. ......... 24<br />

Hình 3.4 Sơ đồ minh hoạ sự hình thành nano graphene có nguồn gốc từ MMA với số<br />

lớp khác nhau trong cấu trúc giữa các lớp: (a) đơn lớp, (b) lớp hai lớp / lớp ba lớp và<br />

(c) các nano graphene đa lớp. ................................................................................ 25<br />

Hình 4.1. Mô hình cơ học để bảo vệ ăn mòn ......................................................... 27<br />

Hình 4.2. Phổ XRD (a) của Graphite, GO và RGO; Phổ XRD (b) của 6N01 Al hợp<br />

kim, phim ZnAl-LDH, phim RGO / ZnAl-LDH-t1, phim RGO / ZnAl-LDH-t2 . 30<br />

Hình 4.3. Quang phổ FT-IR (a) của GO và RGO; Phổ FT-IR (b) của màng ZnAl-<br />

LDH, Phim RGO / ZnAl-LDH-t1, phim RGO / ZnAl-LDH-t2 và phim RGO / ZnAl-<br />

LDH-t3. .................................................................................................................. 31<br />

Hình 4.4. Quang phổ Raman (a) của GO và RGO; Phổ Raman (b) của màng ZnAl-<br />

LDH, Phim RGO / ZnAl-LDH-t1, phim RGO / ZnAl-LDH-t2 và phim RGO / ZnAl-<br />

LDH-t3và bộ phim RGO / ZnAl-LDH-t3 .............................................................. 32<br />

Hình 4.5. Phổ XPS (a) của GO và RGO; XPS sspectra (b) của màng ZnAl-LDH, Phim<br />

RGO / ZnAl-LDH-t1, phim RGO / ZnAl-LDH-t2 và phim RGO / ZnAl-LDH-t3; C 1s<br />

Quang phổ XPS của GO (c), RGO (d) và phim RGO / ZnAl-LDH-t2 (e) ............. 34<br />

Hình 4.6. SEM (a), TEM (b) và HRTEM (c) hình ảnh của RGO; SEM hình ảnh của<br />

(d) phim ZnAl-LDH, (e) phim RGO / ZnAl-LDH-t1, (f) phim RGO / ZnAl-LDH-t2 và<br />

(g) Màng RGO / ZnAl-LDH-t3; Hình ảnh trong (d-1), (e-1), (f-1), (g-1) tương ứng với<br />

mặt cắt ngang của bốn bộ phim; Hình ảnh SEM (h) và HRTEM (h-1) của Hợp chất<br />

RGO / ZnAl-LDH được cạo từ phim RGO / ZnAl-LDH-t2. ................................. 36<br />

Hình 4.7. Quá trình tạo lớp màng theo phương pháp phủ dập .............................. 37<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.8. Quá trình tạo lớp màng theo phương pháp spin coasting ...................... 39<br />

Hình 4.9. Quá trình tạo lớp màng theo phương pháp LBL .................................... 40<br />

Hình 4.10. Quá trình tạo lớp màng theo phương pháp sol-gel .............................. 41<br />

Hình 4.11. Quá trình tạo lớp phun khô .................................................................. 43<br />

Hình 4.12: Quá trình tạo lớp phủ phun .................................................................. 44<br />

Hình 4.13.Quá trình tích tụ điện tử ........................................................................ 46<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

v<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GO: graphene oxit<br />

RGO: graphen oxit đã khử<br />

MGO: graphene ghép đa lớp<br />

HT: hydrotalcite<br />

LDH: hydrotalcide đã tách lớp<br />

LDHs: nhiều lớp hydrotalcide tách lớp<br />

LDOs: hydrotalcide oxit đôi lớp<br />

CNTs: ống nano cacbon<br />

CVD: sự lắng đọng hóa học<br />

ITO: indium tin oxide (ITO)<br />

PDDA: poly (diallyldimethylamoni clorua)<br />

DSO: dodecyl sulfonat<br />

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỞ ĐẦU<br />

Kim loại và hợp kim vốn là những loại vật liệu có vai trò rất quan trọng<br />

trong cuộc sống, công nghiệp và dịch vụ. Ăn mòn kim loại vốn là một trong những<br />

vất đề rất quan trọng trong việc sử dụng, sản xuất và bảo quản. Hiện nay,các nhà<br />

khoa học đã tìm ra rất nhiều phương pháp khác nhau để hạn chế qua trình ăn mòn<br />

của kim loại và hợp kim trong môi trường và phương pháp đơn giản nhất đó chính<br />

là tạo ra lớp phủ trên bề mặt vật liệu cần bảo vệ là một phương pháp an toàn và<br />

hiệu quả.<br />

Graphnene là loại vật liệu mới, có rất nhiều tính chất tuyệt vời, là một loại<br />

vật liệu đầy tìm năng trong nhiều lĩnh vực. Graphene có cấu trúc đặc biệt, nó được<br />

sử dụng để phủ lên bề mặt vật liệu như một lớp màng bảo vệ vật liệu khỏi những<br />

tác nhân ăn mòn. Tuy nhiên, nó cũng có nhiều mặt hạn chế trong ứng dụng. Để<br />

khắc phục những nhược điểm cũng như cải thiện tính chất và ứng dụng của<br />

graphene, người ta đã tổng hợp ra những vật liệu hỗn hợp của graphene với nhièu<br />

loại vật liệu khác. RGO/ZnAl-LDH là vật liệu nanocomposite được nghiên cứu<br />

tổng hợp gần đây. Đây là một loại vật liệu mới tuyệt vời, nó có nhiều tính chất ưu<br />

việt hơn cả vật liệu thành phần graphene và hydrotalcide. RGO/ZnAl-LDH được sử<br />

dụng như vật liệu tạo lớp màng chống an mòn vượt trội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ <strong>GRAPHENE</strong><br />

1.1. Giới thiệu về graphene [8]<br />

Graphene có nguồn gốc từ graphite (than chì), nó được tách ra từ graphite.<br />

Graphene là dạng tinh thể hình tổ ong, có kích thước nguyên tử, tạo thành từ các<br />

nguyên tử carbon, nếu xếp chồng 200.000 lớp thì mới bằng độ dày một sợi tóc. Tên<br />

gọi của nó được ghép từ "graphit" (than chì) và hậu tố "-en" (tiếng Anh là "-ene");<br />

trong đó chính than chì là do nhiều tấm graphen ghép lại.<br />

Có thể xem graphene như thành phần cơ bản tạo nên các cấu trúc khác nhau<br />

của vật liệu carbon như fullerene, carbon nanotube, graphite. Graphene được hình<br />

dung như một ống nano dàn mỏng, do cùng một nguyên liệu chính là các phân tử<br />

carbon. Về cơ bản, graphene có cấu trúc 2D. Trong phòng thí nghiệm có thể tạo ra các<br />

phiến graphene có đường kính 25μm và dày chỉ 1nm.<br />

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của graphene [8]<br />

Carbon là một nguyên tố kỳ diệu. Kỳ diệu bởi lẽ nó là cơ nguyên của các vật<br />

liệu hữu cơ và sự sống. Trong vài thập niên gần đây, nguyên tố carbon của thời xa xưa<br />

bỗng bật qua những phát hiện của vật liệu mới thuần carbon như quả bóng fullerene<br />

C 60 , ống than nano và graphene. Chúng mang lại những niềm hy vọng mới trong các<br />

ứng dụng của khoa học vật liệu và cũng là những mô hình thực sự để giải đáp những<br />

giả thuyết đã có từ lâu trong vật lý chất rắn.<br />

Năm 1985, vật liệu nano đầu tiên từ carbon được khám phá là fullerene bởi<br />

một nhóm nghiên cứu bao gồm Harold Kroto và Sean O’ Brien, Robert Curl, Richart<br />

Smalley. Fullerene có dạng quả bóng chỉ gồm các nguyên tử carbon liên kết với nhau<br />

bằng liên kết cộng hoá trị. Ban đầu người ta tìm ra hạt có cấu tạo gồm 60 nguyên tử<br />

carbon, sau đó phát triển lên C 70 , C 74 , C 84 ,... thậm chí có chứa đến hàng trăm nguyên<br />

tử. Fullerene trở thành vật liệu nano mới có nhiều tính chất hoá lý ưu việt. Đến 1996,<br />

giải Nobel được trao cho hai nhà hoá học Smalley và Kroto.<br />

Graphene được phát hiện và đưa vào nghiên cứu từ rất sớm, nhưng lớp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

graphene được chế tạo từ phòng thí nghiệm rất nhỏ. Đến 1990, những nhà vật lý người<br />

Đức RWTH Aachen University đã lấy được những phiến graphite mỏng đến độ trong<br />

suốt. Mãi trong 10 năm sau đó, năm 2000 vẫn chưa có tiến bộ nào đáng kể. Cho đến<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2004, các nhà nghiên cứu Anh dẫn đầu là Andre Konstantin Geim đã tìm ra cách đơn<br />

giản để tách các lớp đơn nguyên tử carbon ra khỏi graphite bằng băng dính văn phòng<br />

và đạt giải Nobel vào năm 2010. Kể từ đó, nhiều nghiên cứu nhằm khám phá và ứng<br />

dụng vật liệu graphene vào những thiết bị điện tử. Các nhà khoa học cho rằng trong<br />

tương lai graphene sẽ thay thế vật liệu silicon, đặc biệt trong ngành điện tử.<br />

Tháng 5/2009, các nhà khoa học nghiên cứu tại trường đại học Texas, Austin<br />

đã nghiên cứu tạo ra các tấm màng graphene có kích thước lên đến 1cm 2 trên các lá<br />

đồng. Tháng 6/2009, các nhà nghiên cứu của IBM đã tạo nên các transitor graphene<br />

có thể bật tắt 26 tỷ lần mỗi giây, vượt qua các thiết bị sillicon thông thường.<br />

1.3. Phân loại [8]<br />

1.3.1. Graphene đơn<br />

Graphene là một mạng tinh thể hai chiều dạng tổ ong có kích thước nguyên tử<br />

tạo thành từ các nguyên tử cacbon 6 cạnh. Mỗi nguyên tử cacbon liên kết với các<br />

nguyên tử xung quanh bằng liên kết cộng hóa trị rất chặt chẽ, tạo ra màng mỏng có<br />

cấu trúc 2D gồm các nguyên tử cacbon xếp theo các ô hình lục giác rất bền vững. Lá<br />

Graphene này chỉ dày 1 nguyên tử. Nó mang đặc tính của chất bán dẫn và kim loại. Sơ<br />

đồ cấu trúc vùng năng lượng của nó có độ rộng vùng cấm bằng 0 (vùng cấm là vùng<br />

nằm giữa vùng hóa trị và vùng dẫn, không có mức năng lượng nào do đó điện tử<br />

không thể tồn tại trên vùng cấm).<br />

Graphene đơn lớp là một dạng tinh thể hai chiều của cacbon, có độ lưu động<br />

của electron phi thường và có các đặc điểm lạ kỳ duy nhất khiến cho nó là vật liệu hứa<br />

hẹn đối với lĩnh vực điện tử và quang lượng tử cỡ nano. Nhưng chúng có nhược điểm,<br />

đó là không có khe vùng, làm hạn chế việc sử dụng graphene trong lĩnh vực điện tử.<br />

Vì không có khe vùng nên màng đơn lớp Graphene không được xem là chất bán dẫn.<br />

Nếu có khe vùng, các nhà khoa học có thể chế tạo ra các transistor hiệu ứng trường<br />

bằng graphene rất hiệu quả.<br />

1.3.2. Graphene kép<br />

1.3.2.1. Cấu tạo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lớp nguyên tử.<br />

Gồm 2 lá graphene đơn xếp chồng lên nhau có chiều dày bằng kích thước 2<br />

Khi xếp 2 lớp Graphene chồng lên nhau sẽ xảy ra hai trường hợp:<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đối xứng: Các nguyên tử cacbon ở hai màng đối xứng nhau qua mặt phẳng<br />

phân cách giữa hai lớp.<br />

- Không đối xứng: nguyên tử cacbon ở hai màng không đối xứng nhau qua<br />

mặt phẳng phân cách giữa hai lớp.<br />

Lớp kép này là chất bán dẫn vùng cấm thẳng, khác với đơn lớp, lớp kép có<br />

khe vùng năng lượng.<br />

1.3.2.2. Tính chất đặc biệt- độ rộng vùng cấm thay đổi.<br />

Graphene đơn lớp có độ lưu động của electron phi thường và có các đặc điểm<br />

lạ kỳ khiến cho nó là vật liệu hứa hẹn đối với lĩnh vực điện tử và quang lượng tử cỡ<br />

nano. Nhưng nó có nhược điểm đó là không có khe vùng (tức độ rộng vùng cấm), làm<br />

hạn chế việc sử dụng graphene trong lĩnh vực điện tử. Nhưng lớp kép Graphene khắc<br />

phục được nhược điểm này. Độ rộng khe năng lượng giữa vùng hóa trị và vùng dẫn<br />

(độ rộng vùng cấm) có thể thay đổi một cách đơn giản bằng cách đặt một điện trường<br />

ngoài ở nhiệt độ phòng. Đây là loại vật liệu bán dẫn đầu tiên có độ rộng vùng cấm có<br />

thể thay đổi. Khe vùng này được kiểm soát một cách chính xác từ 0 tới 250 milielectron<br />

vôn. Dưới tác dụng của điện trường ngoài tạo ra một sự chênh lệch các điện<br />

tử mang điện tích âm ở một lớp và các lỗ trống mang điện tích dương ở lớp còn lại.<br />

Các điện tử và lỗ trống này cặp đôi với nhau, tạo ra một chuẩn hạt, mà các hoạt động<br />

của chúng khác hẳn so với từng hạt riêng lẻ, đặc tính riêng của các điện tử và lỗ trống<br />

trong graphene là chúng có thể di chuyển trong vật liệu giống như chúng không có<br />

khối lượng nghỉ, hay nói cách khác chúng tạo cho vật liệu có độ dẫn rất tốt. Tuy<br />

nhiên, các chuẩn hạt thì lại có năng lượng nghỉ, khối lượng này dẫn đến việc tạo ra<br />

khe năng lượng mà chúng phải vượt qua trước khi dòng điện có thể truyền qua. Lớp<br />

graphene này được đính trên một phiến silicon đã được oxi hóa và một hiệu điện thế<br />

ngoài được đặt vào giữa Si và một điện cực bên trên lớp graphene. Một từ trường<br />

ngoài cũng đã được đặt lên lớp đôi này, tạo cho các chuẩn hạt di chuyển trên quỹ đạo<br />

hình tròn, tạo ra hiệu ứng cộng hưởng cyclotron. Chu kỳ cộng hưởng phụ thuộc vào<br />

khối lượng của chuẩn hạt. Khối lượng cyclotron (mc) này tăng khi hiệu điện thế ngoài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tăng từ 0 đến 100 V, lúc này khe năng lượng cũng thay đổi từ 0 đến 150 meV. Với lớp<br />

kép Graphene pha tạp Kali, ta đặt điện trường ngoài vào, khi thay đổi mật độ hạt dẫn<br />

thì độ rộng khe vùng cũng thay đổi theo. Khi tăng nồng độ hạt pha tạp lên thì độ rộng<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khe vùng giảm dần đến vị trí khe vùng bằng không, ta tiếp tục tăng nồng độ pha tạp<br />

lên thì độ rộng khe vùng lại tăng lên. Sự đóng mở khe vùng là một tính chất rất đặc<br />

biệt của chất bán dẫn này. Việc tạo ra và xác định khe vùng ở graphene lớp kép rất<br />

khó khăn. Mặc dù một graphene lớp kép nguyên gốc có khe vùng bằng không và dẫn<br />

điện như kim loại, nhưng graphene lớp kép cổng có thể có khe vùng lớn tới 250 milielectron<br />

vôn. Vật liệu bán dẫn này có thể được sử dụng để tạo ra các transistor, laser<br />

và các linh kiện khác với tính chất có thể điều chỉnh cực kỳ dễ dàng, hơn rất nhiều so<br />

với các vật liệu bán dẫn như Si. Một chất bán dẫn với độ rộng vùng cấm điều chỉnh<br />

được bằng một hiệu điện thế từ bên ngoài có thể dẫn tới việc tạo ra một loạt các linh<br />

kiện điện tử kiểu mới, hay đáng kể nhất là các laser có bước sóng có thể điều chỉnh<br />

với một độ chính xác tuyệt vời. Chất bán dẫn graphene này có thể được sử dụng để tạo<br />

ra một loại transistor mới, hay các loại laser và các cảm biến phân tử mà ở đó cần sử<br />

dụng sự thay đổi độ rộng vùng cấm để điều chỉnh tính chất. Thuộc tính này khi được<br />

kết hợp với graphene có kích thước nhỏ, độ bền cơ học cao, độ dẫn điện, dẫn nhiệt rất<br />

tốt đã khiến cho nó trở nên hết sức hấp dẫn để thay thế các chất bán dẫn kinh điển như<br />

Si.<br />

1.3.3. Graphene mọc ghép đa lớp (MEG)<br />

Graphene mọc ghép đa lớp (MEG) gồm các lớp graphene xếp chồng lên nhau<br />

(lớn hơn 2 lớp) theo kiểu sao cho mỗi lớp độc lập về mặt điện tử học. Người ta nuôi<br />

các lớp graphene từ một chất nền silicon carbide theo kiểu sao cho mỗi lớp quay đi 30<br />

độ so với lớp bên dưới. MEG này khác với graphite ở chỗ mỗi lớp quay đi 60 độ so<br />

với lớp bên dưới.<br />

1.4. Tính chất của graphene [8]<br />

1.4.1. Graphene là vật liệu mỏng nhất trong tất cả các vật liệu<br />

Graphene có bề dày chỉ bằng một phần triệu của loại giấy in báo thông thường<br />

và bằng 1/200000 sợi tóc. Theo Geim, mắt người không thể nhìn thấy màng graphene<br />

và chỉ có kính hiển vi điện tử tối tân nhất mới nhận ra độ dày này. Dưới kính hiển vi,<br />

mảnh graphite dày gấp 100 lần nguyên tử cacbon có màu vàng, 30- 40 lớp màu xanh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lơ, 10 lớp có màu hồng và graphene thì mang màu hồng rất nhạt, một màng Graphene<br />

trong suốt chỉ dày một nguyên tử.<br />

1.4.2. Graphene có tính dẫn điện và nhiệt tốt<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở dạng tinh khiết, graphene dẫn điện nhanh hơn bất cứ chất nào khác ở nhiệt<br />

độ bình thường. Graphene có thể truyền tải điện năng tốt hơn đồng gấp 1 triệu lần.<br />

Hơn nữa, các electron đi qua graphene hầu như không gặp điện trở nên ít sinh nhiệt.<br />

Bản thân graphene cũng là chất dẫn nhiệt, cho phép nhiệt đi qua và phát tán rất nhanh.<br />

1.4.3. Độ bền của Graphene<br />

Màng graphene không có khiếm khuyết vì chúng quá nhỏ. Theo thử nghiệm,<br />

sức bền nội tại của graphene có thể xem là một “giới hạn trên” cho sức bền của vật<br />

liệu – giống như kim cương là chất cứng nhất. Graphene bền hơn thép 200 lần. Một<br />

sợi dây thép dài 28km sẽ tự đứt nếu nó được treo theo phương thẳng đứng, trong khi<br />

một sợi dây graphene chỉ đứt trong điều kiện tương tự ở độ dài trên 1.000km. Trong<br />

giới khoa học, hiện có người đang tính chuyện làm một chiếc “thang máy” bằng chất<br />

liệu graphene nối liền trái đất với vệ tinh.<br />

1.4.4. Graphene cứng hơn cả kim cương<br />

Graphene có cấu trúc bền vững ngay cả ở nhiệt độ bình thường. Độ cứng của<br />

graphene ‘lệch khỏi biểu đồ’ so với các họ chất liệu khác. Đây là nhờ các liên kết<br />

cacbon- cacbon trong graphene cũng như sự vắng mặt của bất cứ khiếm khuyết nào<br />

trong phần căng cao độ nhất của màng graphene. Hiện nay, các nhà nghiên cứu khẳng<br />

định rằng đây là loại vật liệu cứng nhất từng được kiểm tra.<br />

1.4.5. Graphene hoàn toàn không để cho không khí lọt qua<br />

Lớp màng graphene ngăn cản được cả những phân tử khí nhỏ nhất, không cho<br />

chúng lọt qua. Phiến màng đơn ở cấp độ phân tử này có thể kết hợp với những cấu<br />

trúc giả vi mô tạo thành lớp vảy cỡ nguyên tử dùng làm lớp màng che phủ thiết bị điện<br />

tử. Chỉ với một lượng rất nhỏ, graphene cũng có một khả năng bịt kín chặt các lỗ thấm<br />

lọc.<br />

1.4.6. Graphene dễ chế tạo và dễ thay đổi hình dạng<br />

Graphene có cấu trúc mềm dẻo như màng chất dẻo và có thể bẻ cong, gập hay<br />

cuộn lại. Nó có nhiều đặc tính của ống nano, nhưng graphene dễ chế tạo và dễ thay<br />

đổi hơn ống nano; vì thế có thể được sử dụng nhiều hơn trong việc chế tạo các vật<br />

dụng cần các chất liệu tinh vi, dẻo, dễ uốn nắn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.4.7. Hiệu ứng Hall lượng tử trong Graphene<br />

Hiệu ứng lượng tử Hall thường chỉ được thấy ở nhiệt độ rất thấp trong các bán<br />

dẫn, nhưng nó lại xuất hiện trong graphene ở nhiệt độ phòng. Theo nguyên tắc vật lý,<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vật liệu mới này không thể tồn tại ổn định và rất dễ bị hủy hoại bởi nhiệt độ, sở dĩ loại<br />

màng này có thể tồn tại ổn định là do chúng không ở trạng thái tĩnh mà rung động nhẹ<br />

theo dạng sóng. Hiệu ứng Hall lượng tử trong lớp kép Graphene (gồm hai màng<br />

Graphene chồng lên nhau) có những khác biệt riêng. Sự khác biệt này là do electron-<br />

lỗ trống suy biến và biến mất khối lượng khi gần điểm trung hòa điện tích.<br />

1.4.8. Chuyển động của điện tử trong Graphene<br />

Graphene tổng hợp được có tính chất rất đặc biệt. Chuyển động của các<br />

electron rất nhanh, electron dường như không có khối lượng và chuyển động gần bằng<br />

vận tốc ánh sáng. Electron trong Graphene có vận tốc lớn gấp 100 lần electron trong<br />

silicon.<br />

1.5. Tổng hợp graphene [8]<br />

Có nhiều cách để chế tạo Graphene nhưng rất khó khăn và chi phí cao. Các nhà<br />

khoa học đang nghiên cứu để tìm ra phương pháp chế tạo Graphene đơn giản, ít tốn<br />

kém, có thể tạo ra trên diện tích lớn và có thể đưa vào sản xuất hàng loạt trong công<br />

nghiệp.<br />

1.5.1. Phương pháp chemical exfoliation<br />

Trước khi tìm ra graphene, các nhà khoa học đã nhiều lần thất bại khi cố tách<br />

những miếng mỏng graphene từ graphite. Ban đầu, người ta dùng một thủ thuật hóa<br />

học gọi là chemical exfoliation – tức là chèn nhiều phân tử hóa học vào giữa những<br />

phiến graphene để tách nó ra. Tuy nhiên cái mà họ có được chỉ là những mảng như<br />

nhọ nồi. Từ đó không ai dùng kĩ thuật này để lấy graphene nữa.<br />

1.5.2. Phương pháp micromechanical cleavage<br />

Sau khi thất bại với phương pháp chemical exfoliation các nhà khoa học đã áp<br />

dụng một kĩ thuật trực tiếp hơn, gọi là micromechanical cleavage (cắt vi cơ), tách<br />

graphite thành những miếng mỏng bằng cách ma sát graphite vào một mặt phẳng<br />

khác, từ đó có thể gỡ những miếng graphite với độ dày khoảng 100 nguyên tử.<br />

1.5.3. Phương pháp băng keo Scotch<br />

Graphene được nhóm của giáo sư Geim tổng hợp từ graphite năm 2004. Tiến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sĩ Geim đặt mảnh graphite lên một miếng băng keo đặc biệt, dán hai đầu lại với nhau,<br />

rồi mở băng keo ra... Cứ làm như vậy nhiều lần cho đến khi miếng graphite trở nên<br />

thật mỏng. Qua đó, mảnh graphite được tách ra từng lớp một, ngày càng mỏng, sau đó<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

người ta hòa chúng vào acetone. Trong hỗn hợp thu được có cả những đơn lớp cacbon<br />

chỉ dày 1 nguyên tử.<br />

1.5.4. Ma sát các cột graphite lên bề mặt silicon xốp<br />

Nhóm các nhà nghiên cứu dẫn đầu là Rodney Ruoff, giáo sư về kỹ thuật nano<br />

hiện ở Đại học Northwestern, báo cáo rằng ông có thể ma sát các cột graphite nhỏ bé<br />

lên bề mặt silicon xốp, khiến chúng trải dài như một chồng bài. Ông đề nghị kỹ thuật<br />

này có thể sản sinh ra graphene đơn lớp, nhưng ông không thể xác định bề dày các<br />

lớp. Philip Kim, một giáo sư vật lý ở Columbia, cũng đạt được kết quả tương tự khi<br />

làm “viết chì nano”, gắn 1 tinh thể graphite lên đỉnh của kính hiển vi lực nguyên tử và<br />

di chuyển nó theo bề mặt. Ông cũng tìm ra cách tách graphite thành từng mảnh nhỏ.<br />

Nhưng các mảnh đó, mỏng khoảng 5 phần tỷ của 1 mét, tuy vậy, có thể bao gồm ít<br />

nhất 10 lớp nguyên tử.<br />

1.5.5. Cho các phân tử hydrocacbon đi qua bề mặt iridi<br />

Giáo sư Dario Alfc và TS Monica Pozzo, Khoa Khoa học Trái đất, Đại học<br />

London, là những người cho các phân tử hydrocacbon đi qua bề mặt iridi (Ir) được<br />

làm nóng trong khoảng từ 300 o C đến 10000 o C. Khi tiếp xúc với bề mặt này, những<br />

phân tử hydrocacbon giải phóng các nguyên tử H, chỉ còn những nguyên tử C bám<br />

vào bề mặt Ir và tập trung ở đó thành những kết cấu nano. Những kết cấu nano này<br />

phát triển thành mảng graphene hoàn chỉnh.<br />

1.5.6. Phương pháp tổng hợp graphene trên diện tích lớn<br />

Đó là việc liên kết từng miếng nhỏ trên 1 mặt phẳng để tạo thành 1 dải có dạng<br />

như 1 cuộn phim. Cái đó không gọi là tổng hợp mà chỉ là cắt tấm graphene ra thành<br />

từng mảnh rồi ráp chúng lại mà thôi.<br />

1.5.7. Kết hợp siêu âm tách lớp và ly tâm.<br />

Trong phương pháp này, graphite thương mại (đã được acid hoá bằng HNO 3<br />

và H 2 SO 4 ) được tách lớp ở 10000 o C bằng hỗn hợp khí Ar+3%H 3 . Sản phẩm được<br />

phân tán trong dung dịch 1,2-dichloroethane + poly(m- phenylenevinylene-co-2,5-<br />

dioctoxy-p-phenylenevinylene), siêu âm tách các lớp graphene. Cuối cùng là ly tâm để<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thu sản phẩm.<br />

1.5.8. Phương pháp bóc tách<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiện nay phương pháp bóc tách là phương pháp đơn giản sản xuất những mẩu<br />

graphene tương đối lớn. Phương này do Abhay Shukla và các cộng sự ở trường Đại<br />

học Pierre và Marie ở Paris đề xuất. Nhóm nghiên cứu vừa chứng minh được rằng<br />

khối graphite có thể gắn kết lên trên thủy tinh borosilicate và rồi tách ra để lại một lớp<br />

graphene trên chất nền đó.<br />

1.5.9. Gắn kết dương cực trên nền thủy tinh<br />

Gắn kết dương cực là gắn dính một chất dẫn hoặc chất bán dẫn lên trên một<br />

chất nền thủy tinh, sử dụng lực tĩnh điện lớn phát sinh từ sự dẫn ion của chất nền.<br />

1.5.10. Chế tạo graphene trong một lóe sáng đèn flash<br />

Khi chiếu một camera flash vào graphite oxit đủ để tạo ra graphene. Quá trình<br />

này còn có thể sử dụng để những khuôn graphene phức tạp có thể tích hợp vào các<br />

mạch điện tử gốc cacbon nhanh và linh hoạt.<br />

1.6. Ứng dụng [8]<br />

1.6.1. Dây dẫn và điện cực trong suốt<br />

Các nhà nghiên cứu của trường Đại học California, Mỹ, đã phát triển một<br />

phương pháp mới sản xuất ống ghép nano cacbon-graphene có tiềm năng dùng làm<br />

dây dẫn trong suốt trong các tấm pin mặt trời và các thiết bị điện tử gia dụng khác.<br />

Các ống ghép nano cacbon-graphene này sẽ là vật liệu thay thế rẻ hơn và mềm dẻo<br />

hơn nhiều so với các loại vật liệu hiện đang được sử dụng trong các tấm pin mặt trời<br />

và các thiết bị điện tử dẻo khác.<br />

1.6.2. FET graphene<br />

Transistor hiệu ứng trường (FET) được chế tạo bằng cách làm nóng một bánh<br />

xốp silicon carbide (SiC) để tạo ra một lớp mặt gồm những nguyên tử cacbon ở dạng<br />

graphene. Transistor graphene vừa chế tạo có tần số ngưỡng cao hơn MOSFET silicon<br />

tốt nhất có cùng chiều dài cổng (tần số ngưỡng là tần số mà trên đó một transistor sẽ<br />

chịu sự suy giảm đáng kể hiệu suất của nó.)<br />

1.6.3. Chíp máy tính<br />

Các nhà nghiên cứu đã tạo ra được chiếc bóng bán dẫn nhỏ nhất trên thế giới-<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có bề dày chỉ bằng một nguyên tử và rộng 10 nguyên tử từ Graphene. Chiếc bóng bán<br />

dẫn này, về bản chất là một công tắc bật tắt. Chiếc bóng bán dẫn là thiết bị quan trọng<br />

của một bảng vi mạch và là nền tảng của bất cứ thiết bị điện tử nào. Bóng bán dẫn<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Graphene càng nhỏ lại càng hoạt động tốt. Bóng bán dẫn được chế tạo bằng cách lắp<br />

Graphene vào một mạch điện siêu nhỏ.<br />

1.6.4. Màn hình ti vi cảm ứng<br />

Hiện tại, hầu hết màn hình cảm ứng đều dựa trên lớp màng mỏng oxit thiếc<br />

Indi. Tuy nhiên indium là một nguyên tố rất hiếm có và một số nhà nghiên cứu đã tính<br />

toán rằng nguồn cung cấp indium của thế giới có thể bị cạn kiệt trong vòng 10 năm<br />

nữa. Các nhà nghiên cứu người Anh đã chế tạo ra một màn hình tinh thể lỏng tí hon<br />

bằng cách sử dụng Graphene. Một ngày nào đó màn hình này có thể được ứng dụng<br />

vào mọi thứ từ màn hình cảm ứng của điện thoại di động đến ti vi.<br />

1.6.5. Chất phụ gia trong dung dịch khoan<br />

Các nhà khoa học nghiên cứu hoạt động của graphene trong nước để bít kín các<br />

lỗ rỗng và phát triển vấn đề này nhằm tạo ra được những công thức dung dịch khoan<br />

thích hợp có chứa graphene. Khi hiểu biết được hoạt động của graphene trong nước,<br />

tìm hiểu thêm về khả năng nút kín của graphene có thể chịu ảnh hưởng như thế nào<br />

bởi sự có mặt của bất cứ hợp chất nào trong dung dịch khoan thì ta có thể tạo ra dung<br />

dịch khoan tối ưu hơn.<br />

1.6.6. Làm đế cho các mẫu nghiên cứu trong kính hiển vi điện tử truyền qua<br />

(TEM)<br />

Các nhà vật lý Mỹ vừa khẳng định họ đã sử dụng một kính hiển vi điện tử<br />

truyền qua (TEM) để quan sát một đơn nguyên tử Hydro, một nguyên tử rất nhẹ. Bước<br />

đột phá này được tạo ra bằng cách đưa nguyên tử trên một tấm graphene. Ta có thể<br />

nhìn thấy các chuỗi hydrocacbon di động trên bề mặt tấm graphene, và giả thiết rằng<br />

kỹ thuật này có thể được sử dụng để nghiên cứu các quá trình động học trong các phân<br />

tử sinh học.<br />

1.7. Ưu nhược điểm [8]<br />

1.7.1. Ưu điểm của chất bán dẫn Graphene<br />

- Graphene có khả năng làm tăng tốc độ xử lý của chip máy tính hiện tại lên mức<br />

500 đến 1000 Ghz.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nó có nhiều tính chất ưu việt hơn các chất khác.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Graphene có nhiều ưu điểm hơn silicon nhờ tính dẫn điện tốt hơn khoảng 10<br />

lần, và điều quan trọng là những transistor tạo ra từ Graphene sẽ có thể hoạt động tại<br />

nhiệt độ thường.<br />

- Graphene có tính dẫn điện cao, và hơn hết theo như phỏng đoán thì với kích<br />

thước càng nhỏ, hiệu quả hoạt động của nó càng cao.<br />

- Cấu trúc và sự gắn kết của graphene giúp cho nó bền vững và trong suốt như<br />

kim cương nhưng cũng có thể tạo ra điện – điều mà kim cương không thể làm được.<br />

Chất liệu này thật lý tưởng cho các thiết bị điện.<br />

- Graphene có nhiều tính chất hấp dẫn hơn ống nano cách đây 1 thập niên,<br />

nhưng nó dễ làm và dễ thao tác hơn, đem lại nhiều hy vọng có thể chuyển từ nghiên<br />

cứu trong phòng thí nghiệm đến ứng dụng thực tế.<br />

1.7.2. Nhược điểm của chất bán dẫn Graphene<br />

- Sản xuất những màng graphene rất khó khăn và đắt đỏ<br />

- Do khó chế tạo với diện tích lớn nên ứng dụng graphene trong cuộc sống hàng<br />

ngày vẫn còn hạn chế.<br />

- Các nhà vật lý cũng cho biết khả năng nghiên cứu các tính chất điện động<br />

lượng tử của graphene là rất sáng sủa. Tuy nhiên, những tiến bộ dường như bị giới hạn<br />

bởi chất lượng điện tử không đủ trong các cấu trúc graphene nhân tạo. Ngoài ra, chất<br />

nền của graphene và môi trường xung quanh có xu hướng huỷ hoại tính chất điện tử<br />

của các mẫu graphene.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2.<br />

2.1. Hydrotalxide (HT) [1]<br />

GIỚI THIỆU VỀ HYDROTALXIDE<br />

Hydrotalcite là khoáng vật hiếm trong tự nhiên có màu trắng ngọc trai, được<br />

xác định cùng họ với khoáng sét anion, có kích thước rất nhỏ được trộn lẫn với các<br />

khoáng khác gắn chặt trên những phiến đá trên vùng đồi núi, chúng được tìm thấy rất<br />

nhiều ở trên vùng Norway và Ural ở Nga.<br />

Hocholetter là người đầu tiên nghiên cứu tìm ra những đặc trưng đặc biệt của<br />

nó. Khoáng sét hydrotalcite còn có nhiều tên gọi khác như pydroaucite, takovite,<br />

hydrotalcite đan xen,..<br />

Năm 1966, ứng dụng những thành quả nghiên cứu khoáng sét tự nhiên, người<br />

ta tổng hợp thành công HT công nghiệp từ các muối kim loại<br />

Hydrotalcite có thể trao đổi ion và hấp phụ nên được sử dụng rộng rãi trong rất<br />

nhiều lĩnh vực. Hiện nay, HT có thể được điều chế bằng nhiều phương pháp và con<br />

người tiếp tục phát triển nghiên cứu sản xuất HT chất lượng cao với giá rẻ hơn để bảo<br />

vệ con người và môi trường.<br />

2.2. Đặc điểm [1]<br />

2.2.1. Công thức tổng quát<br />

Công thức tổng quát là [M 2+ 1-xM 3+ x(OH) 2 ] x+ [A n- x/n].mH 2 O<br />

Trong đó:<br />

M 2+ là ion kim loại hoá trị II như Mg, Zn, Fe, Ni, Ca,...<br />

M 3+ là ion hoá trị III như Al, Fe, Cr,...<br />

A n- là các anion rất đa dạng có thể là phức anion, anion hữu cơ (benzoic, axit<br />

oxalic,...), các polymer có phân tử lượng lớn hay các halogen (Cl - , SO 4 2- ,...)<br />

X là tỉ số nguyên tử M 3+ /(M 2+ +M 3+ ), trong đó tỉ số x nằm trong khoảng 0.2≤ x<br />

≤ 0.33<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X=0.33 thì M 2+ :M 3+ = 2:1<br />

X=0.25 thì M 2+ :M 3+ = 3:1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

X= 0.2 thì M 2+ :M 3+ = 4:1<br />

2.2.2. Cấu tạo<br />

HT có cấu tạo dạng lớp gồm có:<br />

- Lớp hydroxite: có dạng [M 2+ 1-xM 3+ x(OH) 2 ] x+ trong đó một phần kim loại hoá<br />

trị II được thay thế bằng kim loại hoá trị III, đỉnh là các nhóm -OH, tâm là các kim<br />

loại hoá trị II và III, tương tự như cấu trúc brucite trong tự nhiên sắp xếp theo dạng<br />

M(OH)6 bát diện tạo những lớp hydroxite tích điện dương.<br />

- Lớp xen giữa: [A n- x/n].mH 2 O là các anion mang điện tích âm và các phân tử<br />

nước nằm xen giữa trung hoà lớp điện tích dương của các lớp hydroxite.<br />

2.2.3. Đặc điểm<br />

Tương tác tĩnh điện giữa các lớp kim loại với các lớp anion và liên kết<br />

hydrogen giữa các phân tử nước làm cho cấu trúc có độ bền vững nhất định.<br />

Các anion và các phân tử nước trong lớp xen giữa được phân bố một cách ngẫu<br />

nhiên và di chuyển một các tự do không định hướng, có thể thêm các anion khác vào<br />

hoặc loại bỏ các anion lớp xen giữa mà không làm thay đổi tích chất của HT.<br />

Tuỳ thuộc vào các bản chất của các cation, anion mà số lượng lớp xen giữa và<br />

kích thước hình thái của chúng thay đổi tạo cho vật liệu có những đặc tính riêng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.1. Cấu trúc điển hình của HT<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

L là khoảng cách giữa hai lớp hydroxite L=3-4 A o , được xác định bởi kích<br />

thước của các anion, giá trị L phụ thuộc vào:<br />

- Bán kính của các anion. Anion có bán kính càng lớn thì khoảng cách lớp xen<br />

giữa L sẽ lớn.<br />

- Công thức cấu tạo của anion.<br />

2.3. Tính chất[1]<br />

2.3.1. Tính trao đổi ion<br />

Tính chất trao đổi ion là một trong những tính chất quan trọng của HT. Các đa<br />

kim loại hay các oxokim loại trong dung dịch có sức hấp dẫn rất lớn đối với HT lớp<br />

xen giữa, dạng cấu trúc này có khả năng trao đổi một lượng lớn anion khác ở các trạng<br />

thái khác nhau.<br />

Phương trình trao đổi ion có dạng sau:<br />

Trong đó:<br />

HT-A’ + A → HT-A + A’<br />

A’ là anion ở lớp xen giữa<br />

là anion trao đổi<br />

Sự trao đổi ion phụ thuộc vào:<br />

- Tương tác tĩnh điện của lớp hydroxide với anion xen giữa và năng lượng tự do<br />

của anion cần trao đổi.<br />

- Ái lực cảu nhóm hydroxite với các lớp anion cần trao đổi trong dung dịch và ái<br />

lực của nhóm hydroxite với các anion trong lớp xen giữa.<br />

- Cấu tạo của ion cần trao đổi<br />

- Hằng số cân bằng trao đổi tăng khi bán kính anion trao đổi giảm, trao đổi ion<br />

thuận lợi với các anion trong dung dịch có nồng độ cao.<br />

- Anion có hoá trị II được ưu tiên hơn anion có hoá trị I và thời gian trao đổi<br />

cũng nhanh hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Khoảng cách lớp xen giữa L<br />

- Sự trao đổi ion còn có sự ưu tiên đối với các ion có trong mạng lưới tinh thể vật<br />

liệu chất hấp phụ rắn hoặc ít ra có cấu tạo giống với một trong những ion cấu tạo nên<br />

mạng lưới tính chất của chất hấp phụ, khi đó chất hấp phụ được xem là sự kết tinh.<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khả năng trao đổi còn phụ thuộc vào pH của dung dịch chứa anion.<br />

2.3.2. Tính hấp phụ<br />

Hấp phụ là quá trình tụ tập (chất chứa, thu hút,...) các phân tử hơi, khí hoặc các<br />

phân tử, ion của chất tan lên bề mặt phân chia pha. bề mặt phân chia pha có thể là<br />

lỏng-rắn hoặc khí-rắn. chất mà trên bề mặt của nó có sự hấp phụ xảy ra gọi là chất hấp<br />

phụ, còn chất mà được tụ tập trên bề mặt phân chia pha được gọi là chất được hấp<br />

phụ.<br />

Hấp thụ các ion là một hình thức tái tạo lại cấu trúc lớp của HT sau khi nung<br />

(HTC). Tính chất hấp phụ được thể hiện rất tốt đối với HTC/CO 3<br />

2-<br />

Sau khi nung, HTC/CO 3<br />

2-<br />

bị mất các phân tử nước xen giữa và khí CO 2 thoát<br />

ra, hình thành những tâm bazo như: O 2- trên bề mặt , tâm O 2- gần nhóm hydroxyl có<br />

cấu trúc M 2+ 1-xM 3+ x(O) 1+x/2 . độ mạnh của nhóm OH - phụ thuộc vào cation kim loại<br />

hoá trị III. Trong dung dịch các oxit này có khả năng tái tạo lại cấu trúc lớp với các<br />

anion khác.<br />

Điển hình cho tính hấp thụ HTC/CO 3<br />

2-<br />

là HT được điều chế từ nhôm, magie có<br />

công thức cụ thể như sau:<br />

[Mg 1-x Al x (OH) 2 ](CO 3 ) x/2 .zH 2 O (HTC/(Mg-Al-CO 3 ))<br />

Phương trình tái tạo cấu trúc lớp như sau:<br />

Mg 1-x Al x O 1+x/2 + x/n A n- -> [Mg 1-x Al x (OH) 2 ]A x/n .mH 2 O<br />

Với A là anion cần hấp phụ có thể là halogen, hợp chất hữu cơ, anion vô cơ<br />

CrO 4 2- , HPO 4 2- , HGO 3 2- , SiO 3 2- , Cl - , MnO 4- ,...<br />

HTC chỉ hấp phụ với các anion hình thành lớp xen giữa, HTC không có khả<br />

năng trao đổi cation với Mg và Al ở các tâm bát diện do lực liên kết tạo phức lớn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các HTC hấp phụ trong môi trường nước nên chịu tác động của nhiều yếu tố<br />

như: pH, các ion, hợp chất lạ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ cũng giống như các yếu tố ảnh<br />

hưởng đến quá trình đổi ion.<br />

2.4. Điều chế [1]<br />

Có nhiều phương pháp điều chế HT như:<br />

- Phương pháp muối – oxit<br />

- Phương pháp xây dựng lại cấu trúc<br />

- Phương pháp đồng kết tủa (phương pháp muối – bazo)<br />

2.4.1. Phương pháp muối – oxit<br />

Phương pháp này được sử dụng lần đầu tiên bởi Boehm, Steinle và Vieweger<br />

vào năm 1977 để điều chế mẫu 0.33[Zn-Cr-Cl]. Quá trình thực bao gồm việc tạo<br />

thành một huyền phù của kẽm oxit với một lượng dư dung dịch muối crom clorua.<br />

Năm 1981, cũng với hợp chất trên Lal và Howe dãđiều chế bằng cách cho dung<br />

dịch crom clorua vào ZnO (ở dạng bột nhão), hỗn hợp này được khuấy trong 10h. Tuy<br />

nhiên, ta không thu được sản phẩm tinh khiết vì còn lại một phần ZnO trong sản phẩm<br />

cuối.<br />

Phản ứng chung của phương pháp này là:<br />

M II O + xM III X m- x/m + (n+1) H 2 O -> M II 1-xM III 1-x(OH) 2 X m- x/m.H 2 O + xM III X m- X/m<br />

Phương pháp muối-oxit tiếp tục phát triển để điều chế các loại HT khác như<br />

[Zn-Al-Cl], [Cu-Al-Cl], [Ni-Al-Cl].<br />

2.4.2. Phương pháp xây dựng lại cấu trúc<br />

Được đề nghị vào năm 1983 bởi Miyata, dung dịch rắn Mg 1-3x /2Al x O được<br />

điều chế bằng cách nung HT [Mg-Al-CO 3 ] 3 khoảng từ 500-800 o C. Sau đó hỗn hợp<br />

này được hydrat hoá trong dung dịch nước chứa anion khác tạo một HT mới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp này chủ yếu dựa trên sự nung ở nhiệt độ cao của một HT ban<br />

đầu. Hỗn hợp oxit sau khi nung được hydrat hoá trở lại với một anion khác để tạo<br />

ra một pha HT mới.<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bên cạnh đó, một số HT cũng được điều chế bằng phương pháp trao đổi ion.<br />

Các HT có chứa anion hữu cơ, anion dạng polyoxometalic.<br />

2.4.3. Phương pháp đồng kết tủa<br />

Cách thức thực hiện: cho hỗn hợp muối kim loại có hoá trị 2 và 3 vào muối<br />

của kim loại kiềm có tính bazo, hỗn hợp dung dịch được giữ ở khoảng pH cố định<br />

trong quá trình điều chế. Trong quá trình điều chế phải liên tục khuấy trộn ở tốc độ<br />

không đổi.<br />

Ưu điểm:<br />

- Có thể điều chế trực tiêp sản phẩm HT với cấu tạo xác định<br />

- Sự đồng kết tủa của dung dịch chứa anion được chọn lựa<br />

- Tinh thể có kích thước đều đặn, độ đồng nhất cao, có cấu trúc bền vững, ít lẫn<br />

tạp chất<br />

- Diện tích bề mặt lớn<br />

- Kích thước hạt nhỏ (nanomet, micromet) có tính chọn lọc hoá học cao tỷ trọng<br />

nhỏ<br />

Tuy nhiên, cấu trúc và tính chất hoá lí của sản phẩm phụ thuộc vào<br />

nhiều yếu tố như: phương pháp kết tủa, bản chất và nồng độ của chất phản ứng, pH<br />

kết tủa, nhiệt độ và thời gian già hoá, độ tinh khiết, rửa tủa và sấy khô.<br />

2.5. Ứng dụng [1]<br />

2.5.1. Vật liệu hấp phụ<br />

Hydrotalcide được ứng dụng phổ biến trong lĩnh vực hấp phụ dựa vào ưu điểm<br />

sau: hydrotalcide có cấu trúc lớp nên dễ trao đổi ion và hấp phụ tốt, do dó được sử<br />

dụng trong xử lý màu thuốc nhuộm, xử lý nước thải có chứa kim loại nặng As, Mo,<br />

V,... Có 2 cách để sử dụng HT:<br />

- Dùng trực tiếp HT trao đổi với các kim loại nặng rồi sau đó giải hấp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nung HT ở nhiệt độ thích hợp, sau đó hấp phụ các ion của dung dịch thuốc<br />

nhuộm hoặc kim loại nặng để tái tạo lại cấu trúc HT, tiến hành trao đổi giải<br />

hấp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.5.2. Các ứng dụng khác<br />

Làm chất xúc tác dị thể và chất mang<br />

- Xúc tác axit-bazo, xúc tác oxi hoá khử<br />

- Xúc tác quang hoá, xúc tác enzim<br />

- Tổng hợp và khử hoạt tính của hệ xúc tác Mg/Al/Ni cho phản ứng reforming<br />

parafin có hơi nước.<br />

- Điều chế chất xúc tác platin trên chất mang HT, sử dụng oxit Mg 1-x Al x O 1x/2 làm<br />

chất mang cho hệ xúc tác dehydro hoá – parafinlàm chất ức chế.<br />

- HT với cấu trúc [Mg 1-x Al x (OH) 2 ]CO 3x/2 .ZH 2 O trong quá trình nung lượng khí<br />

CO 2 thoát ra có thể làm chất ức chế các phản ứng đốt cháy polymer<br />

- Sử dụng trong dược, y học như trung hoà lượng axit trong dịch vị, tạo phức với<br />

dẫn xuất của axit salixylic điều trị bệnh loét bao tử, hấp phụ các chất trong dịch vị,<br />

điều chế thuốc chống loãng xương,...<br />

- Làm vật liệu điện tử: Điện cực, chất điện môi và chất điện dẫn trong pin, ắc<br />

quy, bộ cảm biến,...<br />

Sử dụng trong kĩ thuật chiết tách và màng lọc<br />

- Tách các chất bởi hấp phụ, tách các đồng phân quang học, hệ thống gia nhiệt<br />

và làm lạnh bằng vòng tuần hoàn hấp phụ - giải hấp.<br />

- Làm vật liệu lọc và thẩm thấu, màng lọc ion.<br />

- Làm vật liệu quang hoá: vật liệu phát quang và thiết bị quang học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

Chương 3.<br />

VẬT LIỆU COMPOSITE CỦA LHDs VÀ <strong>GRAPHENE</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiện nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng cũng như<br />

nhu cầu khám phá tự nhiên của con người ngày càng mạnh mẽ. Và hợp chất hoá học<br />

là nơi sáng giá nhất mà con người thoả sức thực hiện những ý tưởng của mình để có<br />

thể tìm tòi, tổng hợp cũng như đánh giá những sản phẩm mới toanh dựa trên những<br />

sáng tạo thiên tài. Và nổi trội hơn bao giờ hết trong những năm gần đây là vật liệu lý<br />

tưởng - vật liệu composite. Vật liệu composite, còn gọi là vật liệu tổng hợp từ hai hay<br />

nhiều vật liệu khác nhau tạo nên vật liệu mới có tính chất vượt trội hơn hẳn so với các<br />

vật liệu ban đầu, khi những vật liệu này làm việc riêng rẽ. Bất cứ mỗi loại vật liệu tự<br />

nhiên hay tổng hợp đều có những tính chất tuyệt vời đặc trưng của riêng mình nhằm<br />

đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống. Tuy nhiên mỗi loại đều có những giới hạn và nhược<br />

điểm riêng. Vì thể, để có thể tạo ra mội loại vật liệu mới với những tính chất đầy đủ,<br />

ưu việt hơn, những nhà khoa học không ngừng nghiên cứu kết hợp những loại vật liệu<br />

lại với nhau.<br />

Graphene được coi là một loại vật liệu mới đầy tiềm năng. Graphene vốn là<br />

một tấm phẳng than chì tách ra ở cỡ nguyên tử, dày bằng một lớp nguyên tử của<br />

các nguyên tử carbon với liên kết sp 2 tạo thành dàn tinh thể hình tổ ong. Từ lúc phát<br />

hiện đến nay, graphene đã từ từ thể hiện những tính chất đặc trưng siêu việt. Tuy<br />

nhiên, bất cứ một loại vật liệu nào đều có những gạn chế riêng, để khắc phục cũng<br />

như bổ sung một số tính chất các nhà khoa học đã nghiên cứu kết hợp với một số loại<br />

vật liệu khác. Hiện nay, nhiều vật liệu composite của graphene và một số vật liệu kết<br />

hợp khác được tổng hợp và khảo sát, nanocomposite của graphene và LDHs ( layer<br />

double hydroxides) là một trong những mô hình kết hợp đa chức năng của graphene.<br />

Cả graphene và LDHs đều có cấu trúc lớp 2D tương tự nhau tuy nhiên chúng có<br />

những chức năng riêng biệt và có thể bổ sung cho nhau. Theo đó, sự kết hợp của hai<br />

vật liệu thú vị với nhau để tạo thành một nanocomposite mới có thể tận dụng tối đa<br />

những ưu điểm vượt trội của từng thành phần cấu thành, tạo thành một vật liệu đa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chức năng với những tính chất đặc biệt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Tính chất của graphene [2]<br />

Graphene là vật liệu được biết đến như vật liệu “mỏng nhất”. nó có nhiều tính<br />

chất cơ học, nhiệt và quang học phi thường đã làm cho graphene là một vật liệu lý<br />

tưởng quan trọng trong thế kỉ XXI. Graphene thu hút sự quan tâm rộng rãi vì sự xuất<br />

sắc của nó trong lĩnh vực cơ học, điện và nhiệt, chẳng hạn như nó có một diện tích bề<br />

mặt lý thuyết lớn (2630m 2 /g), modun Young cao (~ 1,0 TPa) và cường độ kéo<br />

(130GPa), điện thế cao (106 S/cm), độ dẫn nhiệt cao (3000-5000W/m/K). Do tính chất<br />

trơ về hoá học của các nguyên tử carbon, vì thế graphene dường như không phản ứng<br />

với các hợp chất hoá học khác. Tuy nhiên, một rào cản giới hạn ứng dụng của<br />

graphene là lớp graphene có khuynh hướng kết tụ không thể đảo ngược lại thậm chí<br />

lại có khả năng tạo graphite thông qua việc xếp chồng các lớp lên nhau bằng tương tác<br />

Van derWaals. Đồng thời trên bề mặt hoặc trên các cạnh của phân tử graphene có<br />

chứa nhiều khuyết tật dễ bị oxi hoá.<br />

Graphene oxit (GO), dẫn xuất graphene có chứa oxy trong các nhóm chức hoá<br />

học (ví dụ như hydroxyl, epoxy và carboxyl) trên bề mặt và các cạnh là một trong<br />

những dẫn xuất quan trọng của nó. Sau khi giảm thiểu và xử lý nhiệt, hầu như tất cả<br />

các nhóm chức có chứa oxy sẽ bị loại bỏ và chuyển đổi thành graphene oxit được<br />

giảm thiểu (RGO). Các nhóm chức trong graphene được liên kết bằng phương pháp<br />

cộng hoá trị hoặc bằng bất cứ loại liên kết khác không chỉ cải thiện độ tan mà còn<br />

giúp nó có khả năng phản ứng với một số chất khác. Dẫn xuất của graphene được<br />

nghiên cứu rộng rãi như một vật liệu lý tưởng cho việc chế tạo siêu tụ điện hiệu suất<br />

cao, chất xúc tác, hấp phụ, phân phối thuốc.<br />

3.2. Tính chất của LDHs ( layer double hydroxides) [2]<br />

LDH là một loại đất sét anion, có cấu trúc lớp 2D dựa trên lớp brucite tích điện<br />

dương với anion và các phân tử nước xen giữa các lớp. Diện tích bề mặt cụ thể của<br />

LDH thu được từ 20-120 m 2 /g. Sau khi nung , LDHs có thể được chuyển đổi thành<br />

oxide đôi lớp (LDOs) với hỗn hợp oxide kim loại hoặc là thành phần chính. Một đặc<br />

tính quan trọng của LDO là hiệu ứng bộ nhớ, có nghĩa là sản phẩm nung có thể tái tạo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lại cấu trúc lớp gốc LDH qua việc bù nước và kết hợp đồng thời anion và lớp giữa<br />

dung dịch. LDH có nhiều đặc tính hấp dẫn chẳng hạn như thành phần tính linh hoạt.<br />

tính trao đổi anion và sự tương thích về sinh học. Trong số đó, đặc tính quan trọng<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhất của LDH là khả năng trao đổi anion tuyệt vời của chúng. Hầu như tất cả các loại<br />

anion có thể được phân tán vào không gian giữa cấc lớp của LDHs thông qua quá<br />

trình đồng kết tủa hoặc là quá trình trao đổi anion. Anion giữa các lớp cũng đóng vai<br />

trò quan trọng trong tính chất của LDHs, ví dụ khi các anion hữu cơ có tính chất<br />

quang học được phân tán vào không gian giữa các lớp thì các LDHs thu được có thể<br />

dùng làm vật liệu quang học tốt. Hơn nữa, khi LDHs được phân tán vào các dung môi<br />

phân cực như formamit và nước, những dung môi phân cực này đi vào không gian<br />

giữa các lớp thì sẽ dẫn đến phân tách các mảnh LDH thành lớp đơn LDH nano. Như là<br />

một vật liệu dày nguyên tử khác, những lớp nano LDH đơn lớp này có thể mở rộng<br />

thêm nhiều tính chất ứng dụng của nó.<br />

3.3. Tính chất của vật liệu composite graphene/LDH [2]<br />

Graphene và LDHs đều là những loại vật liệu thú vị với nhiều tính chất hấp<br />

dẫn. Tuy nhiên. ứng dụng của nó vẫn còn hạn chế. Ví dụ, hiệu suất điện hoá của<br />

LDHs bị cản trở nghiêm trọng do chúng có độ dẫn điện thấp mặc dù chúng có tính<br />

phản ứng hoá học cao. Và đối với graphene có độ dẫn điện cao tuy nhiên hiệu suất<br />

điện hoá chủ yếu bị cản trở bởi tính trơ hoá học. Ngoài ra như các vật liệu nano, cả<br />

graphene và LDH đều gặp phải vấn đề phổ biến về quá trình tổng hợp. Sau khi kết<br />

hợp chúng với nhau, những bất lợi trong tiến trình tổng hợp có thể được ngăn ngừa<br />

hiệu quả và điều thuận lợi hết thảy trong việc kết hợp hai loại vật liệu này với nhau là<br />

bởi hầu hết các tính chất của graphene và LDHs được bổ sung và cả hai đều có cấu<br />

trúc lớp tương tự nhau.<br />

Vật liệu composite của graphene/LDH được các nhà khoa học nghiên cứu và<br />

tổng hợp nhằm ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các ứng dụng phổ biến nhất<br />

của lớp nano composite graphene/LDH như siêu tụ điện, chất hấp phụ, chất chống ăn<br />

mòn kim loại,...<br />

3.4. Tổng hợp nano composite graphene/LDH [4]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Việc tổng hợp nano composite graphene/LDH là bước đầu tiên để khám phá<br />

các tính chất hấp dẫn và ứng dụng rộng rãi của chúng. Đến bây giờ, đã có hai bước đã<br />

được khám phá để đạt được sự kết hợp đồng nhất giữ graphene và LDHs. Một mặt là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dựa trên lực tĩnh điện mạnh giữa bề mặt tích điện dương LDHs và bề mặt tích điện âm<br />

graphene, việc tự lắp ráp graphene và LDHs là một trong những phương pháp thường<br />

được sử dụng để chế tạo graphene / LDH nanocomposite. Mặt khác, nếu graphene<br />

hoặc LDHs được sử dụng làm chất nền tăng trưởng, giai đoạn khác có thể được hình<br />

thành tại chỗ trên bề mặt. Ví dụ, việc tổng hợp LDHs luôn đề cập đến quá trình đồng<br />

kết tủa cation kim loại và các tinh thể trong dung dịch; do đó, thực tế là bề mặt<br />

graphene tích điện âm có khả năng hấp phụ mạnh mẽ các cation kim loại trong dung<br />

dịch làm cho graphene thích hợp hỗ trợ sự phát triển tại chỗ của các loại LDH khác<br />

nhau do diện tích bề mặt cụ thể. Do hầu hết các loại kim loại có thể được phân tán tốt<br />

vào các lớp LDH trong một sắp xếp được xác định rõ ràng, LDHs và LDO tương ứng<br />

hoạt động như chất xúc tác tốt cho các hóa chất khác nhau phản ứng. LDHs hoặc<br />

LDOs có thể được sử dụng làm chất xúc tác để phát triển graphene giống như sự phát<br />

triển các ống nano cacbon (CNTs) qua sự lắng đọng hóa học (CVD) của hydrocarbon<br />

ở nhiệt độ cao. Ngoài ra, vì các anion hữu cơ khác nhau có thể dễ dàng xen vào giữa<br />

không gian các lớp của LDHs, quá trình carbon hoá của anion xen giữa có thể dẫn đến<br />

sự hình thành graphene.<br />

3.4.1. Sự tự sắp xếp của graphene và LDHs<br />

Tự sắp xếp là một quá trình xảy ra do tự phát và tổ chức lại cấu trúc từ một hệ<br />

thống rối loạn. Kỹ thuật tự lắp ráp từng lớp một đã nổi lên như là một phương pháp<br />

linh hoạt và tiện lợi cho việc xây dựng các màng đa lớp do cấu trúc của chúng được<br />

xác định rõ ràng ở quy mô nanomet và thành phần hóa học được kiểm soát tốt. Đối<br />

với việc tự sắp xếp graphene và LDH, các tiền chất đã sử dụng được phân thành từng<br />

lớp GO và LDHs. Quá trình lấy được các lớp GO có thể dễ dàng nhận được bởi quá<br />

trình siêu âm của GO trong dung dịch.<br />

So với graphene, quá trình thu được LDH tách lớp là khó khăn do lực tĩnh điện<br />

mạnh mẽ giữa các lớp LDH dương và các anion xen giữa lớp âm. Vì vậy làm suy yếu<br />

các tương tác giữa các lớp và anion xe giữa LDH là một bước quan trọng để tách lớp.<br />

Với mục đích này, một số phân tử được đưa vào không gian giữa để nới ra khoảng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cách giữa hai lớp lân cận là một phương pháp hữu ích. Hiện nay, chuỗi ngắn rượu,<br />

formamide và nước đã được xem là dung môi phân tách lớp LDH. Adachi-Pagano và<br />

cộng sự đã chứng minh rằng có hai yếu tố chính quyết định xem LDH có bị tách lớp<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bởi cồn ngắn thành công hay không. Một là tình trạng mất nước, chỉ những mẫu khô<br />

chân không ở nhiệt độ phòng mới có thể tách lớp, trong khi cả hai mẫu ướt mới được<br />

chuẩn bị và các mẫu sấy khô chân không ở nhiệt độ cao không làm tách lớp. Mặc khác<br />

là liệu các phân tử nước giữa các bề mặt có thể được thay thế bằng rượu với các mắc<br />

xích ngắn hay không. Chỉ rượu với nhiệt độ sôi cao hơn nước mới có thể thay thế các<br />

phân tử nước xen giữa. Hibino và cộng sự báo cáo rằng các LDH tách lớp có thể thu<br />

được bằng khuấy các LDH với glycine trong formamide cho một vài phút ở nhiệt độ<br />

phòng. Động lực là do liên kết hydro mạnh, được hình thành giữa glycine và<br />

formamide. Để tạo thành liên kết hydro, một lượng lớn các phân tử formamide đã xâm<br />

nhập giữa các lớp, làm tăng khoảng cách giữa hai lớp lân cận và dẫn đến tách lớp. Sau<br />

đó, Hibino và cộng sự phát triển việc tách lớp LDH với nước như một dung môi. Bằng<br />

cách tự sắp xếp, các hợp chất lai của graphene với NiAl-LDH, NiMn-LDH, CoAl-<br />

LDH, ZnAl-LDH, MgAl-LDH và NiFe-LDH đã được chế tạo. Một quá trình tổng hợp<br />

điển hình được trình bày trong hình 2.<br />

Hình 3.1. Tiến trình tổng hợp các lớp graphene/LDH nanocomposite: (a) sơ đồ đại<br />

diện và (b) bức ảnh kỹ thuật số tương ứng<br />

Như được quan sát từ hình 2(b), kết tủa đã được hình thành ngay lập tức khi<br />

phân tán LDH tách lớp vào GO phân tán. Sự xuất hiện của kết tủa là do hai sự phân<br />

tán này chứa các tấm nano có điện tích dương và âm. Khi chúng đã được trộn lẫn với<br />

nhau, những điểm thu hút tĩnh điện lẫn nhau đã thúc đẩy chúng để tập hợp thành một<br />

cấu trúc nano lớp có thứ bậc. Sau việc khử hóa học tiếp theo, GO đã được chuyển<br />

thành rGO bởi hydrazin monohydrat. Dong và cộng sự được kỹ thuật tự sắp xếp để có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được GO / CoAl-LDH đa lớp phim. Đề án là thể hiện trong hình 3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.2. Quá trình sắp xếp từng lớp một cho màng đa lớp của tấm nano LDH tích<br />

điện dương và mẫu nano GO tích điện âm<br />

Các tấm mỏng đa lớp này được lắp ráp trên indium tin oxide (ITO), được làm<br />

sạch bằng siêu âm trong ethanol và được xử lý với dung dịch NaOH. Sau đó chúng đã<br />

được cho vào poly (diallyldimethylamoni clorua) (PDDA) trong dung dịch nước để có<br />

bề mặt cation trước khi sắp xếp. Trong một chu kỳ lắng đọng, PDDA phủ ITO được<br />

cho vào GO phân tán, tiếp theo là rửa nước và sấy nitơ. Chất nền này sau đó được<br />

nhúng vào LDH phân tán tách lớp, tiếp theo là rửa bằng nước và sấy bằng nitơ. Chu<br />

kỳ đã được lặp đi lặp lại để đạt được số lớp mong muốn của GO và LDH. Vật liệu<br />

nano graphene / LDH thu được bằng tự lắp ráp graphene và LDHs có thể giữ nguyên<br />

bản gốc cấu trúc của graphene và LDHs và do đó được thừa hưởng đầy đủ tính chất<br />

của cả graphene và LDHs.<br />

3.4.2. Sự tăng trưởng của LDHs (graphene) trên graphene (LDHs)<br />

3.4.2.1. Sự tăng trưởng của LDHs trên graphene<br />

Phương pháp phổ biến nhất để tổng hợp các LDHs là đồng kết tủa của các<br />

cation hóa trị hai và hóa trị ba. Với khả năng hấp phụ nhất định của mình,GO được<br />

thêm vào trong dung dịch trong quá trình đồng kết tủa, kết tủa sẽ xuất hiện trên bề mặt<br />

của GO, dẫn đến tăng trưởng tại chỗ của LDHs, như NiAl-LDH, CoAl-LDH, MgAl-<br />

LDH, NiFe-LDH, CoNi-LDH, NiCo-LDH, NiCoAl-LDH, NiCoMn-LDH, NiTi-LDH,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NiFe-LDH, ZnCr-LDH, ZnCo-LDH, và ZnAl-LDH. Một quá trình tổng hợp điển hình<br />

được thể hiện trong hình 4.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.3. Sơ đồ biểu diễn quá trình hình thành nano graphene / NiAl-LDH.<br />

Trong quá trình tăng trưởng tại chỗ của LDHs trên GO, oxy chứa các nhóm<br />

chức năng làm tăng bề mặt tích điện âm của GO, thể hiện lực tĩnh điện mạnh với các<br />

cation trong dung dịch và dẫn đến sự kết tủa của LDH trên bề mặt GO. Đồng thời, GO<br />

có thể được khử trong thời gian kết tủa của LDHs. Các nanocomposite thu được cũng<br />

có thể giữ lại cả cấu trúc nội tại và tính chất của graphene và LDHs.<br />

3.4.2.2. Sự tăng trưởng của graphene trên LDHs<br />

Hiện tại, chất lượng cao và độ dày của graphene có thể kiểm soát đã được tổng<br />

hợp từ một màng polyme lắng đọng trên một số chất xúc tác kim loại. Tuy nhiên, ít tài<br />

liệu về sự tăng trưởng của graphene trên bề mặt LDH đã được báo cáo. Sun và cộng<br />

sự đã kiểm chứng nano graphene được kiểm soát tốt so với số lượng các lớp cấu trúc<br />

2D của các LDH bằng cách hấp thụ các anion liên tầng. Sơ đồ minh hoạ được hiển thị<br />

trong hình 5.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.4. Sơ đồ minh hoạ sự hình thành nano graphene có nguồn gốc từ<br />

MMA với số lớp khác nhau trong cấu trúc giữa các lớp: (a) đơn lớp, (b) lớp<br />

hai lớp / lớp ba lớp và (c) các nano graphene đa lớp.<br />

Một loạt các LDHs nồng độ. có Sao chứa chép anion với sự dodecyl cho phép sulfonat từ ref (DSO) và methyl<br />

methacrylate (MMA) được tổng hợp trong phản ứng một bước (bước), tỷ lệ mol của<br />

MMA: DSO là tăng từ LDH-1 đến LDH-3<br />

Do hầu hết các loại kim loại có thể được phân tán tốt vào LDH được sắp xếp<br />

một cách xác định, LDHs đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực xúc tác không<br />

đồng nhất. Các LDH đã nung với các oxit kim loại hoặc hỗn hợp là thành phần chính<br />

cũng đóng vai trò là chất xúc tác tốt cho các phản ứng hóa học khác nhau. Zhao và<br />

cộng sự đã sử dụng CoMgAl-LDH và FeMgAl-LDH làm chất tiền thân xúc tác để<br />

phát triển graphene qua CVD của khí methane ở nhiệt độ 950 o C. Đối với CoMgAl-<br />

LDH và FeMgAl-LDH tiền chất xúc tác, các hạt nano Co và Fe sản xuất sau khi nung<br />

ở nhiệt độ cao cũng có thể hoạt động như chất xúc tác để phát triển các ống nano<br />

cacbon đơn tường (SWCNTs).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 4.<br />

<strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> CỦA NANO COMPOSITE <strong>GRAPHENE</strong>/LDH<br />

<strong>TRONG</strong> LĨNH VỰC <strong>CHỐNG</strong> <strong>ĂN</strong> <strong>MÒN</strong><br />

4.1. Vật liệu nano composite trong chống ăn mòn [5]<br />

Ngày nay, các kim loại cũng như hợp kim của chúng được sử dụng rộng rãi<br />

trong mọi lĩnh vực cuộc sống như ô tô, dụng cụ điện, không gian vũ trụ và trang thiết<br />

bị giải trí,... Tuy nhiên các vật liệu này đều có khuynh hướng bị ăn mòn trong môi<br />

trường làm hạn chế thời gian và độ bền của chúng. Trong những thập kỷ qua, các kỹ<br />

thuật xử lý bề mặt khác nhau đã được phát triển nhằm tăng cường tính chống ăn mòn<br />

của các loạ vật liệu, ví dụ, màng biến đổi hóa học, lớp phủ polymer 2 lớp, màng<br />

silane, điện phân plasma oxy hóa,... Đặc biệt, màng biến đổi hóa học đã được chú ý<br />

nhiều do cơ chế hoạt động đơn giản của nó, hiệu quả cao và chi phí thấp. Lớp đất sét<br />

kép hydroxit đôi (LDH) hoặc hydrotalit clorua được biết đến như một lớp màng bảo<br />

vệ cho các loại hợp kim hợp kim (đặc biệt là hợp kim nhôm). Các LDH đã được điều<br />

tra về khả năng chống ăn mòn của kim loại/hợp kim bao gồm hợp kim nhôm, hợp kim<br />

magie và thép,... bởi các tính chất của cấu trúc nano độc nhất của nó, khả năng chống<br />

ăn mòn và trao đổi ion cao. Các lớp màng đôi có tỷ lệ ăn mòn thấp 10-8 A /cm 2 và trở<br />

kháng lớn 16 MΩ. Một số thí nghiệm về độ chống ăn mòn của các lớp màng đã được<br />

khảo sát. Chen và cộng sự chuẩn bị một chiếc đồng hồ phủ một lớp Mg/Al-LDH trên<br />

các hợp kim magie. Sau 48 giờ ngâm trong dung dịch 0,1M NaCl, màng tạo ra sự ăn<br />

mòn hố do sự khuếch tán các ion clorua. Zeng và cộng sự tổng hợp một lớp phim<br />

hydrotalcit với các hợp chất Mo (MgAl-LDH-MoO 4 2- ) trên hợp kim magie sử dụng<br />

kết hợp. Lớp màng có các ion trao đổi và khả năng tự hàn gắn, và cải thiện việc chống<br />

ăn mòn so với đến lớp màng MgAl-LDH tinh khiết. Tuy nhiên, lớp màng vẫn bị hỏng<br />

do ion clorua chứa trong lớp giữa hydrotalcit được trao đổi ion sau 144 giờ ngâm<br />

trong 3,5% trọng lượng NaCl. Có hai vấn đề chính trong quá trình chuẩn bị màng<br />

LDH. Thứ nhất, các ion clorua chứa trong lớp giữa của hydrotalcite có thể khuếch tán<br />

làm hỏng màng và tạo ra khe hở khi thời gian ngâm tăng lên. Thứ hai, sự hấp phụ của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nước trên bề mặt màng tạo thành một con đường khuếch tán cho các ion oxy và<br />

clorua, tiếp tục tạo điều kiện cho phản ứng cathodic. Do đó, phòng ngừa quá trình<br />

khuếch tán qua lớp LDH và ngăn chặn nước từ sự hấp phụ vào bề mặt lớp màng để<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Th.s Võ Thị Nhã Uyên Trang 26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tạo thành con đường khuếch tán cho ôxy và ion clorua là điều kiện tiên quyết để tăng<br />

cường khả năng chống ăn mòn của lớp màng LDH.<br />

Graphene như một lớp có cấu trúc 2D của các nguyên tử cacbon sp 2 đã được<br />

tìm thấy rất nhiều ứng dụng trong nanocompositez và là một trong những vật liệu lý<br />

tưởng trong lĩnh vực chống ăn mòn.<br />

4.2. Cơ chế chống ăn mòn [5]<br />

So với lớp màng ZnAl-LDH, màng RGO/ZnAl-LDH thể hiện sự cải thiện<br />

đáng kể trong việc bảo vệ ăn mòn hiệu suất cao, chủ yếu là do hiệu quả hiệp lực giữa<br />

RGO và lớp LDH. Các nghiên cứu trước đây đã khẳng định rằng graphene thể hiện<br />

tính chất không thấm nước tốt và hiệu ứng rào cản tuyệt vời chống lại oxy và nước.<br />

Theo báo cáo, RGO có tính chất kỵ nước với độ nhám nhất định (hierarchical<br />

roughness) và độ rỗng cao (high porosity), cùng với năng lượng bề mặt thấp.<br />

Hình 4.1. Mô hình cơ học để bảo vệ ăn mòn<br />

Các hạt nano như một rào cản không cho không khí khuếch tán vào. Mặc<br />

khác, đối với nước do tiếp xúc tối thiểu giữa bề mặt graphene và các giọt nước vì thế<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nước khó phân tán qua lớp RGO/ZnAl-LDH (do hệ số khuếch tán thấp). Ngoài ra, các<br />

RGO trong RGO/ZnAl-LDH nanocomposites có thể tăng sự sự gấp khúc của con<br />

đường khuếch tán oxy và nước. Khả năng ngăn cản sự khuếch tán của các ion clorua<br />

là một yếu tố quan trọng nhằm tăng sức đề kháng ăn mòn của lớp màng hỗn hợp<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

RGO/ZnAl-LDH. Sự khuếch tán các ion clorua thường gây ra những khe hở và các lỗ<br />

trên bề mặt màng. Ion clorua bị ngăn cản là do lực tĩnh điện đẩy lùi giữa các ion<br />

clorua tích điện âm và điện tích âm các nhóm chức năng chứa oxy tại các rìa của<br />

RGO. Cân bằng Donnan là cơ chế thích hợp để giải thích hiệu suất ngăn cản của các<br />

nano. Theo sự loại trừ Donnan, nồng độ ion clorua chứa trong vật liệu nano<br />

RGO/ZnAl-LDH thấp hơn nhiều so với trong điện phân. Khi chất điện phân đi qua các<br />

màng, các ion clorua bị loại bỏ do tiềm năng Donnan. Do đó, nồng độ ion clorua có<br />

thể giữ được ở mức tối thiểu ở mặt phân cách hợp kim và lớp màng RGO/ZnAl-LDH.<br />

Các khe nứt và sự ăn mòn rỗ được ngăn ngừa hiệu quả. Tóm lại, cơ chế chống ăn mòn<br />

nổi bật của RGO trong bộ phim RGO/ZnAl-LDH bao gồm bốn vai trò là chống xâm<br />

nhập, kỵ nước, gia tăng sự cong, gấp khúc của con đường khuếch tán, và lực đẩy tĩnh<br />

điện.<br />

4.3. Tổng hợp màng nanocomposite graphene/LDH [5]<br />

4.3.1. Chuẩn bị GO và RGO<br />

GO đã thu được từ graphite tự nhiên bằng phương pháp Hummer cải tiến. Bột<br />

graphite (3 g, 500 mesh) đã được thêm vào 60℃ dung dịch H 2 SO 4 cô đặc ở 60 o C (5<br />

ml), K 2 S 2 O 8 (2,5 g) và P 2 O 5 (2,5 g), sau đó hỗn hợp được giữ ở 60℃ trong 6 giờ trên<br />

một tấm nướng. Sau đó làm mát hỗng hợp đến 25℃ và rửa sạch bằng nước deionized<br />

cho đến pH = 7,0. Sản phẩm đã được sấy khô ở 60℃ trong 12h. Thu được tiền<br />

graphite để oxy hóa bằng phương pháp của Hummers. Bột graphite được tiếp tục oxi<br />

hoá lại, graphite (3,0 g) được đưa vào dung dịch cô đặc H 2 SO 4 ở 0 o C(69 mL), sau đó<br />

thêm KMnO 4 (9.0 g) dần dần với sự khuấy cơ học và nhiệt độ phản ứng được giữ ở<br />

dưới 20 ℃. Sau khi thêm KMnO 4 (9,0 g), dung dịch được giữ ở 35℃ trong 2 giờ, và<br />

sau đó pha loãng với nước deionized (138 mL). Tiếp theo, hỗn hợp được giữ ở nhiệt<br />

độ phòng trong 2 giờ với khuấy, và sau đó 500 ml nước khử ion thêm vào hỗn hợp.<br />

Tiếp theo, thêm 15 mL 30% H 2 O 2 vào huyền dịch với sự khuấy cơ học, trong suốt quá<br />

trình này, hỗn hợp có màu vàng rực cùng với bong bóng. Tiếp đến, hỗn hợp được lọc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bằng cách ly tâm và rửa sạch với dung dịch HCl nóng 500 mL (1,0 M) để loại bỏ ion<br />

kim loại và rửa sạch bằng nước deionized cho đến pH = 7,0. Cuối cùng, đã thu được<br />

GO ẩm ướt. Giảm graphene oxide (RGO) đã được điều chế bằng cách giảm hóa chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

từ GO. Thứ nhất, GO bột (1,0 g) đã được siêu âm trong 250 ml nước deionized, sau đó<br />

kết quả được chuẩn độ bằng dung dịch amoniac (0.5 M) với cơ khí khuấy ở 25℃ đến<br />

khi pH = 10.0, kèm theo lão hóa ở 98℃ trong 24 giờ. Các dung dịch màu vàng nâu trở<br />

thành một chất kết tủa tối dần trong quá trình khử. Sau khi giảm, chất kết tủa màu đen<br />

được lọc bằng cách ly tâm, rửa sạch bằng nước deionized nhiều lần cho đến pH = 7,0,<br />

và sấy khô trong một lò hút chân không ở 45℃ 24 giờ để thu được RGO tinh khiết.<br />

Các RGO thu được như là (0.002 g) được phân tán lại trong 100 mL nước siêu tinh<br />

khiết (20,2 MΩ cm) để sử dụng tiếp.<br />

4.3.2. Tổng hợp nanocomposite RGO/ZnAl-LDH<br />

Quá trình tổng hợp RGO/ZnAl-LDH dựa trên quá trình tổng hợp ZnAl-LDH<br />

bằng kỹ thuật đồng kết tủa như Reichle 1986.<br />

Dung dịch 1<br />

Cho RGO vào trong dung dịch glucose ở 95 o C trong vòng 1 giờ để cho RGO<br />

tách lớp một cách dễ dàng.<br />

Dung dịch 2<br />

Tỷ lệ Zn/Al gần 2 và 3 được chọn vì tỷ lệ này tạo ra các mẫu có độ tinh thể tốt.<br />

Dung dịch có chứa 0,6M ZnCl 2 và 0,3 hoặc 0,2M AlCl 3 đã được thêm vào với sự<br />

khuấy mạnh vào dung dịch 0,1 M NaOH và 0,2 M Na 2 CO 3 . Sự thêm vào xảy ra ở<br />

nhiệt độ phòng duy trì độ pH gần bằng 10.<br />

Sau đó cho RGO đã được tách lớp vào trong hỗn hợp dung dịch 2. Dung dịch<br />

mới thu được sau đó kết tinh ở 60°C trong 24 giờ, lúc này các ion Zn 2+ và AL 3+ sẽ<br />

được hấp thụ trên bề mặt của các tấm nano RGO nhờ vào lực tĩnh điện giữa bề mặt<br />

mang điện tích âm RGO và các ion dương. Sau đó làm lạnh và rửa nhiều lần với nước<br />

cất. Vật liệu đã được làm khô ở 60°C trong lò trong 24 giờ. Chất kết tủa đã được lọc<br />

và rửa sạch bằng nước cất cho đến khi dung dịch đạt pH= 7, tiếp theo là sấy ở 60 o C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau đó ta sẽ thu được vật liệu nanocomposite RGO/ZnAl-LDH.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

4.4. Kết quả [5]<br />

4.4.1. Phổ XRD<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.2. Phổ XRD (a) của Graphite, GO và RGO; Phổ XRD (b)<br />

của 6N01 Al hợp kim, phim ZnAl-LDH, phim RGO / ZnAl-LDHt1,<br />

phim RGO / ZnAl-LDH-t2<br />

Các đỉnh nhiễu xạ đặc và trưng bộ phim của tách RGO lớp / ZnAl-LDH-t3 GO xuất hiện ở 2θ khoảng 10,8º<br />

(001) với một khoảng cách cơ bản 0.82 nm, 26.27 đó là do sự hình thành của một số<br />

các nhóm chức năng chứa oxy trên bề mặt graphite. Sau khi GO được giảm xuống<br />

RGO bởi vitamin, hầu hết các nhóm chức năng chứa oxy sẽ được loại bỏ. Đối với<br />

quang phổ của RGO, người ta thấy rằng có một đỉnh điểm nhiễu xạ lớn và yếu (002) ở<br />

khoảng 25.7º, là dấu hiệu của sự giảm GO và tách lớp của RGO. Khoảng cách giữa<br />

các lớp giữa RGO (d = 0.39 nm) lớn hơn một chút so với graphite tự nhiên (d = 0.34),<br />

là do sự hình thành của các kết tụ giữa các nano RGO thông qua tương tác xếp chồng<br />

lên nhau π-π. Hình 7b cho thấy phổ XRD của màng phủ ZnAl-LDH và RGO / ZnAl-<br />

LDH-ts (s = 1, 2, 3) màng phủ 6N01 Al hợp kim cũng như chất nền hợp kim Al. Nhiệt<br />

độ nhiễu xạ tại 2θ = 45.5º và 65.7º phát sinh từ chất nền Al. Các hợp kim ZnAl-LDH<br />

phủ màng cho thấy các đỉnh nhiễu xạ đặc trưng, phù hợp với họ hydrotalacit, (003),<br />

(006), (012) và (010). Lớp màng RGO / ZnAl-LDH-ts trên hợp kim Al thể hiện hầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hết tất cả các đỉnh nhiễu xạ đặc trưng của ZnAl-LDH. Các đỉnh nhiễu xạ cô lập của<br />

carbon graphene bị (ví dụ, (002) đỉnh ở 25,7º) không được quan sát thấy trong RGO /<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ZnAl-LDH-ts. RGO của lớp màng RGO / ZnAl-LDH-ts được xác nhận bởi những đặc<br />

tính của phổ FT-IR, quang phổ Raman và phổ XPS. So với lớp ZnAl-LDH, các đỉnh<br />

đặc trưng của hydrotalcite giống (003), (006), (012) và (010) của màng RGO / ZnAl-<br />

LDH có tính đối xứng và sắc nét hơn với tăng tỷ lệ RGO, cho thấy rằng việc tăng<br />

thành phần của RGO có thể cải thiện độ kết tinh của vật liệu lai<br />

Các nhóm chức oxy dư trên bề mặt RGO có tính chống tĩnh điện và kỵ nước<br />

mạnh, có thể ổn định sự phân tán của RGO. Điều này phù hợp với kết quả của tiềm<br />

năng của RGO. Tiềm năng của RGO là khoảng -60.54 mV do sự có mặt của oxy dư<br />

chức năng trên bề mặt RGO. Về nguyên tắc, tiềm năng zetal với giá trị tuyệt đối lớn<br />

hơn 30 mV, có nghĩa là sự phân tán ổn định. Điều này chỉ ra rằng sự phân tán của<br />

RGO là ổn định bởi vì lực tĩnh điện mạnh mẽ.<br />

4.4.2. Phổ FT-IR<br />

Hình 4.3. Quang phổ FT-IR (a) của GO và RGO; Phổ FT-IR<br />

(b) của màng ZnAl-LDH, Phim RGO / ZnAl-LDH-t1, phim<br />

RGO / ZnAl-LDH-t2 và phim RGO / ZnAl-LDH-t3.<br />

và bộ phim RGO / ZnAl-LDH-t3<br />

Đối với GO (Hình 8a), một số đỉnh đặc trưng liên quan đến các nhóm chức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

năng carbon-oxy khác được bao gồm trong quang phổ. Sự hấp thụ đỉnh vào khoảng<br />

1738 cm -1 được cho là do C = O kéo giãn dao động của nhóm -COOH, và đỉnh hấp<br />

thụ vào khoảng 1621 cm -1 có liên quan đến việc C = C / C-C kéo dài dao động phát<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sinh từ mạch cacbon. Đỉnh hấp thụ khoảng 1396 cm -1 tương ứng với C-OH kéo dài độ<br />

rung động của carboxyl. Những chất khác vào khoảng 1229 và 1063 cm -1 tương ứng<br />

với độ rung của epoxy (C-O-C) và alkoxy (C-O). Hơn nữa, một dải hấp thụ mạnh và<br />

rộng ở 3435 cm -1 là được gán cho sự rung động kéo dài của các nhóm hydroxit (ν O-H )<br />

do phân tử nước và nhóm hydroxyl của nhóm -COOH. Cần lưu ý rằng các đỉnh trong<br />

RGO phổ không phải là hiển nhiên như GO. Có một đỉnh điểm hấp thụ thấp ở khoảng<br />

1622 cm -1 , có liên quan đến sự rung động của vòng thơm. Các đỉnh tương tự có cường<br />

độ thấp hơn 1064 cm -1 là do các nhóm alkoxy kéo giãn rung động. Về quang phổ của<br />

RGO / ZnAl-LDH-ts composite (Hình 8b), thấy rằng C = O và C-O kéo dao động<br />

hoàn toàn biến mất. So với ZnAl-LDH, RGO / ZnAl-LDH-ts có đỉnh điểm rõ ràng ở<br />

1622 cm -1 , được gây ra bởi C = C / C-C dao động kéo dài phát sinh từ mạch carbon<br />

RGO. Ngoài ra, đối với lớp màng hỗn hợp RGO / ZnAl-LDH-ts, cường độ đỉnh ở<br />

1622 cm -1 tăng cùng vớisự gia tăng RGO. Có một số đỉnh hấp thụ ở tần số thấp khu<br />

vực, là do kim loại-oxy và kim loại-hydroxyl kéo dàidao động trong mạng lưới các<br />

pha LDH. Dựa trên phân tích phổ, kết luận rằng RGO và các pha LDH được đưa vào<br />

lớp màng hỗn hợp RGO / ZnAl-LDH-ts.<br />

4.4.3. Quang phổ Raman<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.4. Quang phổ Raman (a) của GO và RGO; Phổ Raman (b) của<br />

màng ZnAl-LDH, Phim RGO / ZnAl-LDH-t1, phim RGO / ZnAl-LDH-t2<br />

và phim RGO / ZnAl-LDH-t3và bộ phim RGO / ZnAl-LDH-t3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cần lưu ý rằng, trong hình 9a, sự biến đổi của dải D và dải G từ 1353,7 cm -1 và<br />

1578,4 cm -1 cho GO đến 1352,4 cm -1 và 1577,6 cm -1 cho RGO, tương ứng, chỉ ra sự<br />

hình thành của cấu trúc graphene kết quả từ việc giảm GO. Nói chung, tỷ lệ cường độ<br />

của dải D và G (I D / I G ) cung cấp bằng chứng trực tiếp về mức độ biến dạng mạng tinh<br />

thể và khuyết tật bề mặt của một lớp graphite trong vật liệu cacbon. Giá trị I D / I G của<br />

GO tăng dần từ 0.93 lên 1.53 cho RGO. So với GO, giá trị cao hơn của I D / I G cho<br />

RGO là do sự giảm kích thước của mặt phẳng sp 2 , các khiếm khuyết không phục hồi<br />

hiện diện trên cấu trúc graphene, và việc loại bỏ các nhóm chức oxy trong cấu trúc<br />

GO. Từ hình 9b cho thấy một Dải rộng D và dải G lần lượt là 1346,8 cm -1 và 1576,4<br />

cm -1 trong phổ của màng hợp chất RGO / ZnAl-LDH-ts so với màng ZnAl-LDH. Bên<br />

trong phổ của màng hợp chất RGO / ZnAl-LDH-ts, ngoài dải G và D, hai dải có<br />

cường độ tương ứng cao hơn ở mức 598,1 cm -1 và 1068,3 cm -1 , tương quan với các<br />

đỉnh Raman điển hình của pha ZnAl-LDH.<br />

4.4.4. Phổ XPS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.5. Phổ XPS (a) của GO và RGO; XPS sspectra (b) của màng ZnAl-LDH,<br />

Phim RGO / ZnAl-LDH-t1, phim RGO / ZnAl-LDH-t2 và phim RGO / ZnAl-LDHt3;<br />

C 1s Quang phổ XPS của GO (c), RGO (d) và phim RGO / ZnAl-LDH-t2 (e)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Năng lượng liên kết được điều chỉnh bằng cách tham khảo đỉnh C 1s tới 284,3<br />

eV trong phép đo XPS. XPS C 1s của GO, RGO và Các màng hợp chất RGO / ZnAl-<br />

LDH-t2 được thể hiện trong Hình 10c và 10d. Rõ ràng, Phổ XPS của màng hợp chất<br />

RGO / ZnAl-LDH-ts có cường độ tương đối thấp đỉnh C 1s và đỉnh O1s, và hai đỉn<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tại 1021,8 eV và 1044,8 eV, do đó đến Zn 2 p 3/2 và Zn 2 p 1/2 tương ứng. Điều này cũng<br />

khẳng định rằng việc tích hợp ZnAl-LDH pha trong màng hỗn hợp RGO / ZnAl-LDHts.<br />

Thành phần của oxy các nhóm chức năng trong GO khác với RGO và RGO / ZnAl-<br />

LDH-ts. Với GO, phổ C 1s được chia thành bốn đỉnh đặc trưng cho các nguyên tử<br />

cacbon kết hợp với các nhóm chức năng oxy khác nhau, phù hợp với các báo cáo<br />

trước đây. Đỉnh chiếm ưu thế ở khoảng 284,3 eV được cho là do sp2 graphit hoá<br />

carbon. Các đỉnh khác ở khoảng 285,6, 286,5, 288,3 và 290,1 eV là tương ứng với C-<br />

OH, C-O-C, C = O và O-C = O. Người ta thấy rằng cường độ đỉnh của các nhóm -C-<br />

OH, C-O-C, và C = O cho RGO và RGO / ZnAl-LDH-ts giảm đáng kể so với GO.<br />

Khu vực của C 1 các thành phần của GO cho thấy rằng vòng không oxy hóa C là<br />

khoảng 44,5%, trong khi đó của RGO là khoảng 73,6%. Các kết quả cho thấy loại bỏ<br />

thành công các nhóm oxynated của GO thông qua việc giảm hóa học, đồng ý với FT-<br />

IR ở trên và phân tích Raman. Từ Hình 10b, thấy rằng cường độ tương đối của đỉnh C<br />

1s các RGO / ZnAl-LDH-ts tăng nhẹ với tỷ lệ tải RGO ngày càng tăng, chỉ ra rằng<br />

nhiều nano RGO được kết hợp vào RGO / ZnAl-LDH-ts màng composite khi RGO<br />

tăng lên. Sự khác biệt này cũng phù hợp với Kết quả FT-IR.<br />

Hình thái học của RGO chuẩn bị được mô tả bởi AFM, Độ dày trung bình của<br />

RGO được tính từ chiều cao của hình AFM là 0.8-1.0 nm. So với giá trị lý thuyết 0,34<br />

nm đối với graphene dày một-nguyên tử, RGO chuẩn bị như vậy phải là graphene dày<br />

ba nguyên tử. RTO lý tưởng dày ba nguyên tử được nhúng trong vật liệu ZnAl-LDH<br />

cung cấp một hiệu quả rào cản đầy hứa hẹn.<br />

4.4.5. Phổ SEM, TEM<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.6. SEM (a), TEM (b) và HRTEM (c) hình ảnh của RGO; SEM hình ảnh<br />

của (d) phim ZnAl-LDH, (e) phim RGO / ZnAl-LDH-t1, (f) phim RGO / ZnAl-<br />

LDH-t2 và (g) Màng RGO / ZnAl-LDH-t3; Hình ảnh trong (d-1), (e-1), (f-1), (g-1)<br />

tương ứng với mặt cắt ngang của bốn bộ phim; Hình ảnh SEM (h) và HRTEM (h-<br />

1) của Hợp chất RGO / ZnAl-LDH được cạo từ phim RGO / ZnAl-LDH-t2.<br />

Đối với RGO, hình ảnh SEM và TEM (Hình 11a và 11b) cho thấy rìa của RGO<br />

sở hữu cấu trúc các lớp dạng sóng và dạng cuộn, thể hiện rằng các chất kết tụ RGO<br />

hơi khác nhau bởi các tương tác van der Waals. Từ hình ảnh HRTEM (Hình 11c),<br />

không gian của lưới lục giác của RGO trong vùng tinh thể là khoảng 0,35 nm, được<br />

cho là do sự phục hồi sp 2 carbon bằng cách giảm hoá học. Đối với màng hợp chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ZnAl-LDH (hình 11d) sau khi xử lý nhiệt, bộ phim được trồng trên bề mặt là lá mỏng<br />

và xốp. Đối với RGO / ZnAl-LDH-ts phim (Hình 11e-11g), sự phát triển của RGO /<br />

ZnAl-LDH trên nền Al là dày đặc hơn với sự gia tăng RGO so với màng ZnAl-LDH.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các mặt cắt ngang (hình 11e-1,11g-1) của lớp màng RGO / ZnAl-LDH-ts<br />

chứng minh rằng các lớp màng khá đặc và dày. Độ dày của màng là xấp xỉ 1,8 μm.<br />

Hơn nữa, RGO được nhúng trong lớp ZnAl-LDH. Để tiếp tục, RGO được nhúng trong<br />

bộ phim hỗn hợp RGO / ZnAl-LDH, Hợp chất RGO / ZnAl-LDH (Hình 11h) được<br />

cạo từ lớp màng RGO / ZnAl-LDH-t2 thể hiện các ngăn xếp lớp ZnAl-LDH, nơi mà<br />

các tấm nano ZnAl-LDH tráng trên bề mặt RGO rất chắc chắn. Cơ cấu nano ZnAl-<br />

LDH kết tinh tốt sẽ lộ ra (012) mạn lưới không gian là 0,26 nm (Hình 11h-1). Vì hầu<br />

hết các cơ sở RGO tách lớp LDH được bao phủ bởi các tiểu cầu LDH, rất khó để phát<br />

hiện các mạng lưới graphene. Tuy nhiên, ở khu vực có lưỡi cắt, mạng lưới graphene<br />

mở rộng với các không gian của 0,35 nm (hình 11h-1) được xác định. Kết quả cung<br />

cấp các bằng chứng trực tiếp rằng RGO được nhúng trong bộ phim hỗn hợp RGO /<br />

ZnAl-LDH. Hơn nữa, kiểm tra độ bám dính của màng RGO / ZnAl-LDH trên hợp kim<br />

Al chứng minh rằng RGO không làm giảm độ bám dính của màng hợp chất RGO /<br />

ZnAl-LDH so sánh với phim ZnAl-LDH. Bộ phim thể hiện độ bám dính cao, từ 19.63<br />

đến 20.03 MPa.<br />

4.5. Các phương pháp gia công lớp phủ [4]<br />

4.5.1. Lớp phủ dập (dip coasting)<br />

Lớp phủ dập là một phương pháp thuận tiện để phủ màng mỏng trên bề mặt và<br />

nó thường được sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Tuy nhiên, nó không thích hợp cho<br />

các quá trình công nghiệp do chất lượng lớp phủ không nhất quán. So với lớp phủ<br />

nhúng, lớp phủ quay là thường được sử dụng trong các quy trình công nghiệp. Quá<br />

trình phủ mạ thường có năm bước:<br />

- Chất nền được nhúng vào dung dịch của vật liệu phủ ở tốc độ không đổi.<br />

Trước bước này, quá trình tiền xử lý có thể là được thực hiện theo các chất nền khác<br />

nhau.<br />

- Chất nền vẫn còn trong dung dịch trong một khoảng thời gian nhất định và<br />

đang bắt đầu được kéo lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Màng mỏng bắt đầu lắng xuống bề mặt trong khi bề mặt được kéo lên. Độ<br />

dày lớp phủ phụ thuộc vào tốc độ được sử dụng trong quá trình kéo lên. Tốc độ kéo<br />

lên chậm cho lớp phủ mỏng hơn.<br />

- Chất lỏng dư thừa sẽ được thoát ra từ bề mặt nền.<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 38<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

- Dung môi bốc hơi từ bề mặt nền cho một màng mỏng trên bề mặt.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.7. Quá trình tạo lớp màng theo phương pháp phủ dập<br />

Bốc hơi có thể bắt đầu ở bước 3 nếu dung môi không ổn định. Trong nghiên<br />

cứu, lớp phủ nhúng thuận tiện hơn và khả thi hơn các phương pháp khác bởi vì nó là<br />

một phương pháp rất đơn giản và không yêu cầu thiết bị tinh vi. Bởi vì sự đơn giản<br />

của nó, lớp phủ sản xuất theo phương pháp này có thể không có chất lượng tốt. Đối<br />

với graphene dựa trên lớp phủ composite, sự phân bố độ dày có thể là một vấn đề. Xét<br />

về nguyên liệu graphene nguyên chất, chất phủ lớp được sản xuất có thể không đủ dày<br />

để cung cấp các đặc tính phi thường. Ngoài ra, bề mặt không được quá lớn và phức<br />

tạp. Tuy nhiên, lợi thế lớn nhất của sơn phủ là sự đơn giản. Mặc dù lớp phủ nhúng<br />

thích hợp hơn trong phòng thí nghiệm nhưng vẫn có thể có thể là phương pháp sơn<br />

phủ có quy mô lớn tiềm năng để sản xuất các sản phẩm có thể đáp ứng các yêu cầu về<br />

tiêu chuẩn thấp với một giá cả cạnh tranh. Cách tiếp cận này có thể phù hợp hơn để<br />

sản xuất lớp phủ composite graphene dựa trên nền graphene nguyên sơ bởi vì độ nhớt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của lớp phủ composite graphene là cao hơn nhiều. Do đó, nó có thể phát triển một sự<br />

kết dính bề mặt tốt hơn hướng về phía một chất nền và một lớp phủ đồng nhất hơn.<br />

Tiếp theo quá trình xử lý có thể cần phải tạo thành một lớp phủ rắn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.5.2. Lớp phủ quay (spin coasting)<br />

Lớp phủ quay là một quá trình được sử dụng rộng rãi để áp dụng lớp màng<br />

mỏng đồng nhất trên bề mặt phẳng. Các vật liệu ứng dụng thường sơn phủ polyme và<br />

chúng được áp dụng cho chất nền phẳng trong dung dịch. Các dung môi được sử dụng<br />

thường dễ bay hơi. Lực đẩy dung dịch chất nền nhanh là lực ly tâm và một thiết bị<br />

được sử dụng cho lớp phủ quay được gọi là rotor máy kéo. Lực ly tâm được thi công<br />

liên tục cho đến khi màng sơn đạt được độ dày mong muốn. Một số yếu tố có thể ảnh<br />

hưởng đến độ dày lớp màng cuối cùng: độ nhớt động học, hệ số tán xạ dung môi, tốc<br />

độ cắt rất quan trọng cho sự khởi đầu của việc cắt tỉa mỏng của độ nhớt, các tốc độ<br />

quay, bán kính của bề mặt, sự tập trung của dung dịch phủ . Hai yếu tố ảnh hưởng<br />

chính là tốc độ xoay vòng và nồng độ dung dịch phủ. Một điển hình quy trình phủ<br />

quay là một quy trình gồm bốn bước:<br />

• Dung dịch được lắng đọng trên bề mặt với lượng dư để phủ đầy bề mặt.<br />

• Chất nền quay nhanh để thay thế dung dịch với lực ly tâm.<br />

• Lưu lượng dòng của lớp chất lỏng có độ dày đồng đều trên bề mặt.<br />

• Loại bỏ dung môi qua quá trình bốc hơi cho đến khi lớp màng ngừng chảy<br />

và được làm khô hoàn toàn.<br />

Hình 4.8. Quá trình tạo lớp màng theo phương pháp spin coasting<br />

Một số phương pháp xử lý đã được sử dụng để hỗ trợ quá trình phủ. Tất cả các<br />

phương pháp xử lý được áp dụng trong hoặc sau quá trình phủ màng là để có được lớp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

màng liên tục thống nhất. So với lớp phủ nhúng, lớp phủ sản xuất theo cách tiếp cận<br />

này dày hơn và thống nhất hơn. Hình dạng chất nền và kích thước bị hạn chế bởi thiết<br />

bị phủ quay. Chỉ những bề mặt bằng phẳng mới có thể được phủ tráng. Phương pháp<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phủ quay không thích hợp cho sản xuất sản phẩm có hình dạng phức tạp. Ngoài ra,<br />

phương pháp này phù hợp với cả các lớp phủ gốc graphene nguyên chất hoặc các lớp<br />

phủ nanocomposite graphene trên bề mặt.<br />

4.5.3. Lớp tự lắp ráp ( layer by layer self-assembling: LBL)<br />

Trong sản xuất nhiều màng, lớp tự lắp ráp là phương pháp rất lý tưởng. Phương<br />

pháp này sử dụng tĩnh điện giữa các phần tử mang điện tích dương và điện tích âm để<br />

thực hiện các lớp màng tự lắp ráp trên bề mặt và phương pháp này cũng được gọi là<br />

phương pháp lắng đọng từng lớp một.<br />

Hình 4.9. Quá trình tạo lớp màng theo phương pháp LBL<br />

Trong quá trình tự lắp ráp từng lớp, các màng được lắng đọng trên bề mặt bằng cách<br />

ngâm các chất nền được xử lý trước vào các dung dịch nanocomposite của graphene<br />

theo chu kỳ để tạo thành màng nhiều lớp. Các chất nền được xử lý trước để tích điện<br />

dương bằng cách đưa vào các nhóm chức chứa điện tích dương như các nhóm chức<br />

của amin. Nếu là graphene hoặc nanocomposite của graphene có thể được sử dụng<br />

trực tiếp như là tích điện âm nhưng với các polymer có thể cần được thay đổi độ pH<br />

cho quá trình nhúng tiếp theo. Phương pháp này là một phương pháp thích hợp để sản<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xuất sản phẩm có lớp phủ nhiều lớp. Tuy nhiên, chỉ có một số nghiên cứu điều tra tính<br />

khả thi của nó đối với vật liệu dựa trên graphene. Không có chỉ dẫn trực tiếp về việc<br />

sử dụng phương pháp này cho các ứng dụng sơn. Phương pháp này tương tự như<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phương pháp nhúng phủ bề mặt mà các chất nền được nhúng vào dung dịch màng và<br />

được rút ra để tạo thành lớp phủ, nhưng lớp phủ do LBL sản xuất dày hơn do bắt<br />

nguồn từ lực tĩnh điện giữa các điện tích trái dấu.<br />

4.5.4. Cách tiếp cận sol-gel (Sol-gel approach)<br />

Hình 4.10 Quá trình tạo lớp màng theo phương pháp sol-gel<br />

Quá trình sol-gel là một quá trình ướt hóa được sử dụng rộng rãi và nó đã được nghiên<br />

cứu rộng rãi kể từ khi phát hiện ra nó. Quá trình này liên quan đến việc chuyển đổi các<br />

monome vào một dung dịch keo (sol) đóng vai trò như là tiền thân cho một mạng tích<br />

hợp (hoặc gel) của một trong các hạt rời rạc hoặc các polyme mạng.Các chất tiền chất<br />

sol có thể được lắng đọng trên bề mặt, đúc thành một khuôn với hình dạng được chỉ<br />

định trước hoặc được sử dụng để tổng hợp bột. Gel là một hệ thống hai pha gel gồm<br />

cả pha rắn và pha lỏng. Cần một lượng lớn chất lỏng để chuyển đổi sol thành gel và<br />

phương pháp đơn giản nhất là đổ chất lỏng thêm vào trầm tích đòi hỏi một khoảng<br />

thời gian nhất định diễn ra. Quá trình làm khô được yêu cầu trong phương pháp solgel<br />

để loại bỏ pha lỏng trong hệ thống. Giảm mật độ và co ngót nghiêm trọng luôn<br />

luôn đi kèm với quá trình sấy. Sau quá trình sấy, một quá trình xử lý nhiệt thường cần<br />

thiết cho quá trình đa tụ, tăng cường tính chất cơ học và ổn định cấu trúc. Các lợi thế<br />

của quá trình sol-gel là rẻ, nhiệt độ thấp và kiểm soát thành phần hóa học của sản<br />

phẩm cuối cùng tốt. Các màng phủ được sản xuất bằng phương pháp sol-gel có xu<br />

hướng nứt và có một giới hạn về độ dày của mỗi lớp (khoảng 1 micron). Điều này phù<br />

hợp để áp dụng lớp phủ composite graphene lên trên chất nền và chất nền có thể có<br />

hình dạng phức tạp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.5.5. Áp dụng trực tiếp và bảo dưỡng (Direct apply and curing)<br />

Phương pháp này cho một lớp phủ rất đơn giản, là phương pháp mà một hỗn<br />

hợp lớp phủ được tráng một lớp trực tiếp và được bảo dưỡng trong môi trường xung<br />

quanh. Các lớp phủ có thể được bảo dưỡng dưới các điều kiện xung quanh như xử lý ở<br />

nhiệt độ phòng là phù hợp để sử dụng phương pháp này, tia UV có thể chữa lớp phủ<br />

nanocomposite. Mối liên kết giữa bề mặt và lớp phủ có thể yếu bởi vì phương pháp<br />

này được áp dụng một lớp phủ trực tiếp mà không có bất kỳ phương pháp điều trị<br />

hoặc các quá trình tiếp theo. Hình dạng và kích thước chất nền không giới hạn và lớp<br />

phủ có thể được áp dụng lên một số phần quan trọng của các thành phần trực tiếp.<br />

Phương pháp này phù hợp hơn để áp dụng sơn phủ composite graphene.<br />

4.5.6. Phun khô (Spray drying)<br />

Phun khô là một kỹ thuật để sản xuất bột khô từ dung dịch hoặc huyền phù<br />

bằng cách sấy khô nhanh chóng với sự trợ giúp của khí nóng. Loại khí đốt được sử<br />

dụng trong quá trình sấy phun thường là không khí.Loại khí đốt được sử dụng trong<br />

quá trình sấy phun thường là không khí.<br />

Hình 4.11. Quá trình tạo lớp phun khô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuy nhiên, nitơ được sử dụng khi chất lỏng dễ cháy hoặc sản phẩm nhạy oxy.<br />

Chất lỏng khô được phân tán vào để kiểm soát kích cỡ phun bằng máy phun hoặc vòi<br />

phun. Kích thước phun thường từ 10 μm đến 500 μm theo các yêu cầu khác nhau của<br />

quá trình. Kỹ thuật sấy phun khô chỉ thích hợp để sản xuất ra sản phẩm dạng bột và<br />

một yêu cầu quan trọng để sản xuất bột tráng nano composite graphene là kích thước<br />

hạt của graphene phải nhỏ hơn nhiều so với mục tiêu bột. Các nanocomposite<br />

graphene được phủ lên dưới một dạng chất nền bột trong suốt quá trình phun. Sự kết<br />

tụ bột và lớp phủ không đồng đều có thể là vấn đề khi sử dụng phương pháp này.<br />

Phương pháp này là thích hợp hơn để xử lý vật liệu graphene nguyên sơ và lớp phủ<br />

nanocomposite graphene.<br />

4.5.7. Lớp phủ phun (Sray coating)<br />

Hình 4.12. Quá trình tạo lớp phủ phun<br />

Lớp phủ phun là một kỹ thuật để tráng màng mỏng trên bề mặt. Kỹ thuật này<br />

được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp màng phủ, sơn và đồ hoạ. Kỹ thuật đầu ra<br />

lớn này là có thể đặt một loạt các vật liệu trên các chất nền khác nhau với các hình thái<br />

khác nhau và thường được sử dụng trong dây chuyền sản xuất. Ngoài ra, nó có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được dễ dàng mở rộng chất nền hơn hoặc chế tạo dạng cuộn. Các chất nền có hình<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dạng khác nhau có thể được xử lý và chất lỏng có các đặc tính khác nhau có thể được<br />

sử dụng tương ứng. Kết quả là, các dung dịch có tính chất khác nhau có thể dễ dàng<br />

lắng đọng lên các chất nền hình dạng khác nhau để có được màng với các tính chất<br />

mong muốn. Các bộ máy phun sơn sử dụng khí nén(súng airbrush) với ngọn đuốc<br />

plasma (sơn phun plasma) để hoàn thành yêu cầu sản phẩm khác nhau. Các bộ máy<br />

khác nhau nên được lựa chọn cẩn thận để xử lý lớp phủ dựa trên graphene. Cả hai<br />

nguyên sơ lớp phủ dựa trên graphene và chất phủ composit dựa trên graphene có thể<br />

được xử lý theo phương pháp này.<br />

4.5.8. Sự tích tụ điện tử (Electrophoretic deposition: EPD)<br />

EPD là một kỹ thuật thu hút rất nhiều sự chú ý vì tính linh hoạt cao của nó với<br />

các vật liệu khác nhau và sự kết hợp của chúng. Quy trình có hiệu quả kinh tế cao và<br />

yêu cầu thiết bị rất đơn giản. Phương pháp này lần đầu tiên được sử dụng rộng rãi<br />

trong lớp phủ gốm và nó bắt đầu được ứng dụng nhiều hơn khi lợi ích cả phương pháp<br />

này được khám phá và phát triển. Quá trình này là một quá trình keo và những thuận<br />

lợi của nó là thời gian lắng đọng ngắn, thiết bị đơn giản, lớp phủ mỏng, ít hạn chế<br />

hình dạng của chất nền và kiểm soát dễ dàng độ dày của lớp lắng đọng và hình thái bề<br />

mặt. Lớp màng sản xuất cũng thể hiện tính đồng nhất vi cấu trúc tốt và mật độ cao.<br />

Giới hạn nội tại duy nhất của EPD so với các quá trình keo khác là nước không thể<br />

được sử dụng như môi trường lỏng của nó bởi vì điện thế áp dụng trong nước tạo ra<br />

khí hydro và oxy tại các điện cực có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng của lớp màng<br />

và có nhiều nguy hiểm tiềm tàn. Trong quá trình này, các hạt rắn được tích điện bên<br />

dưới điện cực. Sau đó, các hạt tích điện bị hút để di chuyển về phía các chất nền có<br />

điện tích ngược nhau tạo thành lớp lắng đọng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.13. Quá trình tích tụ điện tử<br />

Có hai loại quá trình EPD: cathodic và anodic. Khi các hạt tích điện dương,<br />

chúng thu hút sự lắng đọng lên điện cực âm (cực âm). Nguyên nhân đối với anodic<br />

EPD cũng tương tự, ở đó các hạt tích điện âm sẽ thu hút sự lắng đọng trên điện cực<br />

dương. Các chất nền được sử dụng trong EPD phải dẫn điện và các yêu cầu dẫn điện<br />

của dung môi lỏng thấp hơn mạ điện. Các nguyên lý động lực của quá trình EPD là<br />

điện tích trên các hạt và tính di động điện của các hạt trong dung môi dưới tác dụng<br />

của điện áp đặt lên. Có hai nhóm thông số chính có thể ảnh hưởng đến chất lượng và<br />

đặc điểm màng: các thông số liên quan đến việc huyền phù và các thông số liên quan<br />

đến quá trình. Về các thông số liên quan đến huyền phù, có nhiều điều cần phải được<br />

xem xét. Tuy nhiên, kích thước hạt, hằng số điện môi chất lỏng, tính dẫn điện của<br />

huyền phù, độ nhớt của huyền phù và tính ổn định của huyền phù có nhiều ảnh hưởng<br />

hơn so với những thông số huyền phù. Về các thông số liên quan đến quá trình, thời<br />

gian lắng đọng,điện áp sử dụng, nồng độ rắn của huyền phù và tính dẫn điện của chất<br />

nền. Để đảm bảo thành công của quá trình EPD, khi rửa bột, loại bỏ bất kỳ tạp chất có<br />

trên bột là rất quan trọng bởi vì nó ảnh hưởng đến kiếm soát cẩn thận việc xác định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hóa học của hạt huyền phù. Một vấn đề phải ngăn ngừa trong quá trình EPD là sự hình<br />

thành của của các vết nứt. Một số phương pháp được áp dụng như kiểm soát cẩn thận<br />

quá trình EPD với việc điều chỉnh quá trình sấy sau đó. EPD đã được thông qua để<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chế tạo các lớp phủ nano cacbon. Đối với lớp phủ nano cacbon, hệ thống huyền phù<br />

cho EPD thường được chế tạo bằng cách bổ sung các ống nano cacbon, Triton X100<br />

như một chất hoạt động bề mặt và iod 99,9% như chất bổ trợ cho dung dịch nước.<br />

Hỗn hợp sau đó được ly tâm để loại bỏ các phần tử carbon kết tụ. EPD đã được sử<br />

dụng rộng rãi để phủ vật liệu graphene dựa trên các chất nền khác nhau. Người ta cho<br />

rằng đây là một phương pháp đầy hứa hẹn để sản xuất lớp phủ graphene chất lượng<br />

cao. Hiện vẫn còn rất nhiều công việc cần phải làm để tìm ra điều kiện thích hợp cho<br />

các ứng dụng sơn khác nhau. Tuy nhiên phương pháp này vẫn rất phù hợp để sản xuất<br />

lớp phủ gốc graphene nguyên sơ và lớp phủ nanocomposite graphene.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN<br />

Ngày nay, các kim loại cùng hợp kim được sử dụng rộng rãi trong đời sống<br />

cũng như trong các công nghiệp và dịch vụ. Vì thế, việc hạn chế quá trinh ăn mò trong<br />

điều kiện môi trường là hết sức quan trọng. Hạn chế vấn đề mòn kim loại, hợp kim<br />

dẫn đến nâng cao được chất lượng sả phẩm tạo thành, hạn chế hư hỏng, nâng cao tuổi<br />

đời cũng như tiết kiệm chi phí. Các lớp phủ bảo vệ được các nhà khoa học đã và đang<br />

phát triển, sáng tạo cải thiện nhằm mục đích hạn chế quá trình ăn mòn của các hợp<br />

chất kim loại trong tự nhiên. Hiện nay, vật liệu composite RGO/ZnAl-LDH được sử<br />

dụng như lớp màng bảo vệ kim loại hiệu quả nhất. Nó kế thừa được ưu điểm vượt trội<br />

của cả graphene và ZnAl-LDH, đồng thời nó còn mang nhiều tính chất ưu việt hơn.<br />

Cấu trúc và hình thái bề mặt của màng hợp chất RGO / ZnAl-LDH được đặc<br />

trưng bởi XRD, FT-IR, Raman, XPS và SEM. Người ta xác nhận rằng lớp màng RGO<br />

/ ZnAl-LDH mang lại hiệu quả bảo vệ chống ăn mòn tốt hơn so với ZnAl-LDH khi<br />

ngâm trong dung dịch NaCl 3,5% và 5,0%. Hiệu quả chống ăn mòn được cho là do<br />

rào cản của RGO trong lớp màng nanocomposite hỗn hợp RGO / ZnAl-LDH. Khả<br />

năng của RGO trong RGO / ZnAl-LDH là ngăn cản nước tạo thành đường dẫn cho<br />

oxy và sự khuếch tán ion clorua hạn chế tối đa quá trình ăn mòn. Các tĩnh điện đẩy<br />

lùi giữa các ion clorua tích điện âm và điện tích âm các nhóm chức chứa oxy trên<br />

RGO đã ngăn cản các ion clorua khuếch tán qua bộ phim. Việc này thể hiện một bước<br />

đột phá trong việc phát triển lớp màng nanocomposite RGO-LDH làm vật liệu chống<br />

ăn mòn. Lớp màng nanocomposite RGO/ZnAl-LDH sẽ được các nhà khoa học tiếp<br />

tục nghiên cứu và tối ưu để đạt được chất lượng tốt nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công nghệ hoá học & vật liệu<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[1] Điều chế và biến tính hydrotalcite bằng anion laurat _ Khóa luận tốt nghiệp<br />

cử nhân hóa học _ Trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh<br />

[2]Graphene/layered double hydroxide nanocomposite: Properties, synthesis, and<br />

applications _ Yong Cao, Guoting Li, Xinbao Li _Institute of Environment and<br />

Municipal Engineering, North China University of Water Resources and Electric<br />

Power, Zhengzhou 450045, PR China<br />

[3] Graphene as an anti-corrosion coating layer _ Line Kyhl,a Sune Fuglsang<br />

Nielsen,b Antonija Grubi sic Cabo, a Andrew Cassidy,b Jill A. Miwab and Liv<br />

Hornekær<br />

[4] Graphene based materials and their composites as coatings _ Yao Tong1, Siva<br />

Bohm2 and Mo Song1 _ 1Department of Materials, Loughborough University,<br />

Loughborough LE11 3TU, United Kingdom 2TATA Steel RD&T, Swinden<br />

Technology Centre, Moorgate, Rotherham S60 3AR, United K ingdom<br />

[5] Synthesis and Enhanced Corrosion Protection Performance of Reduced<br />

Graphene Oxide Nanosheet/ZnAl-layered Double Hydroxides Composite Film by<br />

Hydrothermal Continuous Flow Method _ Xiaohu Luo, Song Yuan, Xinyu Pan,<br />

Caixia Zhang, Shuo Du, and Yali Liu ACS Appl. Mater. Interfaces, Just Accepted<br />

Manuscript<br />

[6] Synthesis of Zinc-Aluminum Layered Double Hydroxides and Their<br />

Applications in Removal of Technetium from Aqueous Solutions.<br />

Gh.M. Rashad and H.H. Someda _ Nuclear Chemistry Department, Hot Laboratories<br />

and Waste Management Center, Atomic Energy Authority, Cairo, Egypt<br />

[7] https://123doc.org//document/1475238-nghien-cuu-ve-chat-ban-dan-graphene.htm<br />

[8] http://luanvan.co/luan-van/luan-van-chat-ban-dan-graphene-45625/<br />

Điều chế và biến tính hydrotalcite bằng anion laurat _ Khóa luận tốt nghiệp<br />

cử nhân hóa học _ Trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ths. Võ Thị Nhã Uyên Trang 49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!