26.05.2018 Views

Sử dụng chuẩn độ điện thế và phương pháp bình phương tối thiểu để tính Ka lí thuyết của axit yếu - Nguyễn Văn Huyên (2018)

https://app.box.com/s/d998ysscuv0qblbiav25nto0zwackw3r

https://app.box.com/s/d998ysscuv0qblbiav25nto0zwackw3r

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Khóa luận được hoàn thành tại bộ môn Hóa vô cơ - Phân tích- Hóa lý, Khoa<br />

Sinh-Hóa, Trường Đại học Tây Bắc<br />

Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS. Phạm Thị Chuyên đã tận tình<br />

hướng dẫn khoa học, <strong>độ</strong>ng viên em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn<br />

Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Hóa <strong>và</strong> các thầy cô giáo<br />

trong khoa đã tạo điều kiện, giúp đỡ, cho em mượn <strong>dụng</strong> cụ thí nghiệm, hỗ trợ hóa<br />

chất <strong>để</strong> chúng em thực hiện khóa luận.<br />

Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm khoa học công nghệ khoa Sinh – Hóa,<br />

Trường Đại học Tây Bắc đã giúp đỡ em thực hiện khóa luận.<br />

Em xin chân thành cảm ơn các phòng chức năng, Trung tâm thông tin Thư viện<br />

đã hết sức giúp đỡ em trong quá trình em thực hiện khóa luận này.<br />

Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình <strong>và</strong> bạn bè đã <strong>độ</strong>ng viện về tinh thần cũng như<br />

vật chất cho em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.<br />

Em xin chân thành cảm ơn!<br />

Sơn La, tháng 05 năm <strong>2018</strong><br />

<strong>Nguyễn</strong> <strong>Văn</strong> <strong>Huyên</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... 1<br />

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 1<br />

2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................................. 1<br />

3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 1<br />

PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................................ 2<br />

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................................. 2<br />

1.1 PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA, THẾ ĐIỆN CỰC ............................................................... 2<br />

1.1.1 Các phản ứng <strong>điện</strong> hóa................................................................................................. 2<br />

1.1.2 Thế <strong>điện</strong> cực ................................................................................................................... 2<br />

1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN CỰC ...................................................................................... 4<br />

1.2.1 Điện cực so sánh ............................................................................................................ 5<br />

1.2.1.1 Điện cực calomen ....................................................................................................................... 5<br />

1.2.1.2 Điện cực Bạc – Bạc Clorua .......................................................................................................... 6<br />

1.2.2 Điện cực chỉ thị .............................................................................................................. 7<br />

1.2.2.1 Điện cực trơ................................................................................................................................ 7<br />

1.2.2.2 Điện cực kim loại ........................................................................................................................ 7<br />

1.2.2.3 Điện cực chỉ thị Axit-Bazơ ........................................................................................................... 7<br />

1.2.2.4 Điện cực màng chọn lọc ion ..................................................................................................... 11<br />

1.3 CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ ............................................................................................... 11<br />

1.3.1 Các điều kiện cơ bản <strong>của</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> .......................................................... 11<br />

1.3.2 Đặc điểm <strong>của</strong> phƣơng <strong>pháp</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> ..................................................... 12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3.2.1 Phạm vi ứng <strong>dụng</strong> ..................................................................................................................... 12<br />

1.3.2.2 Độ chính xác ............................................................................................................................. 12<br />

1.3.2.3 Độ nhạy .................................................................................................................................... 12<br />

1.3.2.4 Thiết bị ..................................................................................................................................... 12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.3 Nguyên tắc ................................................................................................................... 13<br />

1.3.4 Kỹ thuật <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> ....................................................................................... 13<br />

1.3.5 Một số trƣờng hợp <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> ..................................................................... 14<br />

1.3.5.1 Chuẩn <strong>độ</strong> kết tủa ...................................................................................................................... 14<br />

1.3.5.2 Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>axit</strong>-bazơ .................................................................................................................. 17<br />

1.3.5.3 Chuẩn <strong>độ</strong> oxi hóa – khử ............................................................................................................ 19<br />

1.3.5.4 Cách xác định điểm tương đương trong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong>..................................................... 21<br />

1.4 MỘT SỐ BÀI TẬP TÍNH K a ....................................................................................... 24<br />

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP BÌNH PHƢƠNG TỐI THIỂU ĐỂ TÍNH K a LÝ<br />

THUYẾT ........................................................................................................................ 26<br />

2.1 PHƢƠNG PHÁP BÌNH PHƢƠNG TỐI THIỂU .................................................... 26<br />

2.2 TÍNH HẰNG SỐ PHÂN LI AXIT TỪNG NẤC DỰA VÀO pH CỦA DUNG<br />

DỊCH ĐA AXIT .................................................................................................................... 28<br />

2.3 CÁC BƢỚC GIẢI LẶP ................................................................................................ 30<br />

CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................... 31<br />

3.1. Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> đo pH xác định <strong>Ka</strong> i <strong>của</strong> <strong>axit</strong> tactric ......................................... 31<br />

3.1.1. Bài tập .......................................................................................................................... 31<br />

3.1.2 Cơ sở <strong>tính</strong> toán, kết quả ............................................................................................. 31<br />

3.1.2.1 Cơ sở <strong>tính</strong> toán ......................................................................................................................... 31<br />

3.1.2.2 Kết quả, xử lý số liệu ................................................................................................................ 33<br />

3.2 Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> đo pH xác định K a <strong>của</strong> <strong>axit</strong> 1 nấc HA ...................................... 36<br />

3.2.1. Bài tập .......................................................................................................................... 36<br />

3.2.2 Cơ sở <strong>tính</strong> toán, kết quả ............................................................................................. 36<br />

3.2.2.1 Cơ sở <strong>tính</strong> toán ......................................................................................................................... 36<br />

3.2.2.2 Kết quả ..................................................................................................................................... 36<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 39<br />

KẾT LUẬN ......................................................................................................................................... 39<br />

KIẾN NGHỊ ........................................................................................................................................ 39<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KÝ HIỆU<br />

BPTT<br />

DAD<br />

ĐKP<br />

ĐTĐ<br />

HSCB<br />

ND<br />

LC<br />

LC – MS<br />

pH LT<br />

pH TN<br />

TPGH<br />

UV-Vis<br />

DANH MỤC VIẾT TẮT<br />

TIẾNG VIỆT<br />

Bình <strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong><br />

ĐIỐT quang<br />

Điều kiện proton<br />

Điểm tương đương<br />

Hằng số cân bằng<br />

Không xác định được<br />

Sắc ký lỏng<br />

Sắc ký lỏng – Khối phổ<br />

pH <strong>lí</strong> <strong>thuyết</strong><br />

pH thực nghiệm<br />

Thành phần giới hạn<br />

Phổ tử ngoại khả kiến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DAH MỤC HÌNH<br />

Hình 1: Pin 2H + /H 2 – Zn 2+ /Zn ................................................................................................. 3<br />

Hình 2: Điện cực Calomen bão hòa ....................................................................................... 6<br />

Hình 3: Điện cực Bạc Clorua ................................................................................................. 6<br />

Hình 4: Điện cực Hidro ........................................................................................................... 8<br />

Hình 5: Thiết bị <strong>để</strong> tiến hành <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> ................................................................. 13<br />

Hình 6: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong> thể tích chất <strong>chuẩn</strong> ......... 15<br />

Hình 7: Dạng đường cong E=f(X)<strong>và</strong> dE = f(X) ................................................................. 17<br />

dX<br />

Hình 8: đường cong dạng<br />

2<br />

dE<br />

dX<br />

2<br />

= f(X) ................................................................................. 17<br />

Hình 9: Đường cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> hỗn hợp các ion I - <strong>và</strong> Cl - bằng AgNO 3 ............................ 17<br />

Hình 10: Đường cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> oxi hóa – khử ion Fe 2+ bằng Ce 4+ . .................. 21<br />

Hình 11: Đồ thị sự phụ thuộc <strong>thế</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực chỉ thị với thể tích chất <strong>chuẩn</strong> ............... 21<br />

Hình 12: Đường cong Gran................................................................................................... 23<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

Bảng 3.1: Kết quả <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> đo pH <strong>và</strong> <strong>tính</strong> toán các đạo hàm bậc 1, bậc 2 ..................... 34<br />

Bảng 3.2: Kết quả <strong>tính</strong> lặp hằng số phân li <strong>axit</strong> từng nấc <strong>của</strong> <strong>axit</strong> tactric theo <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> BPTT kết hợp với ĐKP từ các giá trị pH đo được bằng thực nghiệm ..................... 35<br />

Bảng 3.3: Kết quả <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> đo pH <strong>và</strong> <strong>tính</strong> toán các đạo hàm <strong>của</strong> <strong>axit</strong> HA ..................... 37<br />

Bảng 3.4: Kết quả <strong>tính</strong> K a <strong>của</strong> <strong>axit</strong> tactric theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> BPTT kết hợp với ĐKP từ<br />

các giá trị pH đo được bằng thực nghiệm. ........................................................................... 38<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />

PHẦN I: MỞ ĐẦU<br />

Trong hóa phân tích, hầu hết các quá trình xảy ra trong dung dịch đều liên quan<br />

đến quá trình cho nhận proton, tức là liên quan đến phản ứng <strong>axit</strong>-bazơ, vì vậy hằng số<br />

cân bằng (HSCB) <strong>axit</strong>-bazơ có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong lĩnh vực hóa học.<br />

Việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về cách <strong>tính</strong> hằng số cân bằng nhằm giúp sinh viên có<br />

mối liên hệ bền chặt giữa các kiến thức được học trong các học phần hóa đại cương 2,<br />

hóa phân tích 1, hóa phân tích 2 <strong>và</strong> Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích Lý Hóa.<br />

Trong các giáo trình chính được đưa ra ở Đề cương chi tiết chương trình các<br />

học phần ở trên, K a được đưa ra như một giá trị định sẵn cho trước, hoặc được <strong>tính</strong><br />

toán thông qua các bài tập nồng <strong>độ</strong>, mà chưa có một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cụ thể <strong>để</strong> <strong>tính</strong> toán.<br />

Vì vậy, trong khóa luận này, tôi tìm hiểu tổng quan về các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> hằng số<br />

phân li <strong>axit</strong> K a , <strong>và</strong> tập trung <strong>và</strong>o <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> chính là <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> <strong>và</strong> sử <strong>dụng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong> <strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong> <strong>để</strong> <strong>tính</strong> K a <strong>của</strong> một <strong>và</strong>i <strong>axit</strong> điển hình.<br />

2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI<br />

Tìm hiểu các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> hằng số phân li <strong>axit</strong><br />

<strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong> <strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong> <strong>để</strong> <strong>tính</strong> K a <strong>lí</strong><br />

<strong>thuyết</strong> <strong>của</strong> <strong>axit</strong> <strong>yếu</strong>.<br />

3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu lý <strong>thuyết</strong>: tổng quan tài liệu<br />

Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu thực nghiệm: <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> các thiết bị máy móc <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>,<br />

thực hiện <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> theo đúng quy trình kĩ thuật, đưa ra số liệu <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> sử lý số liệu: toán học, excel.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN II. NỘI DUNG<br />

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1 PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA, THẾ ĐIỆN CỰC [7]<br />

1.1.1 Các phản ứng <strong>điện</strong> hóa<br />

Các phản ứng oxi hóa khử là các phản ứng trao đổi electron:<br />

Chất oxi hóa<br />

+ ne<br />

(1)<br />

(2)<br />

Chất khử<br />

Trong quá trình (1) chất oxi hóa nhận electron, nó bị khử. Trong quá trình (2)<br />

chất khử cho electron, nó bị oxi hóa.<br />

Các phản ứng oxi hóa khử có thể xảy ra theo 2 cách :<br />

C 1 : Thêm chất khử (2) <strong>và</strong>o dung dịch chất oxi hóa (1), các electron sẽ chuyển<br />

từ chất này sang chất kia.<br />

Oxi hóa (1) + khử (2) ⇌ khử (1) + oxi hóa (2)<br />

Quá trình đó gọi là phản ứng hóa học<br />

C 2 : Có thể thiết lập những điều kiện <strong>để</strong> cho các electron chuyển từ dây dẫn kim<br />

loại nhúng trong dung dịch chất oxi hóa tới các ion hay phân tử <strong>của</strong> chất oxi hóa đó<br />

hoặc chuyển các electron từ các ion hay phân tử <strong>của</strong> chất khử đến dây dẫn kim loại<br />

nhúng trong dung dịch chất khử, tức các chất oxi hóa <strong>và</strong> khử không trực tiếp tác <strong>dụng</strong><br />

với nhau mà electron di chuyển qua dây dẫn. Quá trình trao đổi electron như <strong>thế</strong> gọi là<br />

phản ứng <strong>điện</strong> hóa.<br />

Vậy phản ứng <strong>điện</strong> hóa là phản ứng trao đổi electron, tức là phản ứng oxi hóa<br />

khử, xảy ra trên 2 <strong>điện</strong> cực.<br />

1.1.2 Thế <strong>điện</strong> cực<br />

Khi nhúng một thanh kim loại <strong>và</strong>o nước hay <strong>và</strong>o dung dịch muối <strong>của</strong> nó, thì<br />

trên ranh giới kim loại – dung dịch phát sinh một số giá trị <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> nào đó. Sở dĩ như<br />

vậy, vì trên ranh giới kim loại – dung dịch xuất hiện một lớp <strong>điện</strong> kép. Ví dụ : khi<br />

nhúng kim loại kẽm <strong>và</strong>o dung dịch kẽm sunfat, quá trình sẽ diễn ra như <strong>thế</strong> nào ?<br />

Chúng ta cho rằng, <strong>thế</strong> hóa học <strong>của</strong> ion kẽm trong kim loại là một đại lượng cố định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khi T=const. Có thể hóa học <strong>của</strong> ion kẽm trong dung dịch nhỏ hơn ion kẽm trong kim<br />

loại, khi đó các ion Zn 2+ trong kim loại kẽm sẽ đi <strong>và</strong>o dung dịch một cách tự diễn biến,<br />

nghĩa là kẽm bị tan <strong>và</strong>o dung dịch.<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Zn 0 - 2e ⇌ Zn 2+<br />

Các electron ở lại trong thanh kim loại, nên thanh kim loại mang <strong>điện</strong> âm. Do<br />

lực hút tĩnh <strong>điện</strong> kẽm kim loại mang <strong>điện</strong> tích âm sẽ lôi kéo các ion dương Zn 2+ vừa<br />

mới tan ra lại gần nó. Như <strong>thế</strong> là hình thành lớp <strong>điện</strong> kép gồm một bản <strong>điện</strong> tích âm <strong>và</strong><br />

thanh kim loại, còn bản <strong>điện</strong> tích dương là lớp dung dịch chứa ion Zn 2+ nằm sát bề mặt<br />

kim loại. Hiện tượng trên sẽ xảy ra ngược lại nếu <strong>thế</strong> hóa học <strong>của</strong> ion kẽm trong dung<br />

dịch lớn hơn <strong>thế</strong> hóa học <strong>của</strong> ion kẽm trong kim loại. Đại lượng <strong>thế</strong> sinh ra trên giới<br />

hạn kim loại – dung dịch gọi là <strong>thế</strong> nhảy vọt, nó đặc trưng cho khả năng oxi hóa khử<br />

<strong>của</strong> cặp ion kim loại/kim loại ( ở đây là cặp Zn 2+ /Zn ). Không thể xác định <strong>thế</strong> nhảy<br />

vọt bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thực nghiệm được, vì vậy ta phải dùng một khái niệm khác thay<br />

<strong>thế</strong>, đó là Thế <strong>điện</strong> cực. Trong thực tế, khái niện <strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực được dùng một cách<br />

thuận tiện <strong>và</strong> phổ biến hơn <strong>thế</strong> nhảy vọt. Thế <strong>điện</strong> cực khác <strong>thế</strong> nhảy vọt ở chỗ: Thế<br />

<strong>điện</strong> cực <strong>của</strong> một <strong>điện</strong> cực bằng sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> một pin gồm một <strong>điện</strong> cực khảo sát<br />

<strong>và</strong> một <strong>điện</strong> cực <strong>chuẩn</strong>, có thể chấp nhận bằng không.<br />

Ví dụ : Người ta không thể đo <strong>thế</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực kẽm <strong>và</strong> <strong>điện</strong> cực Hidro, nhưng<br />

có thể đo được sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> pin được ghép bởi hai <strong>điện</strong> cực trên.<br />

H 2 (Pt) | H + | | Zn 2+ | Zn (1)<br />

Sơ đồ (1) là kí hiệu <strong>của</strong> pin được trình bày ở hình vẽ 1.<br />

Hình 1: Pin 2H + /H 2 – Zn 2+ /Zn<br />

Cũng theo quy ước, ở <strong>điện</strong> cực phải xảy ra quá trình khử, <strong>và</strong> ở <strong>điện</strong> cực trái xảy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ra quá trình oxi hóa.<br />

Zn 2+ + 2e<br />

H 2<br />

Zn<br />

2H + + 2e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như vậy quá trình xảy ra trong pin là:<br />

H 2 + Zn 2+<br />

2H + + Zn<br />

Nếu quy ước <strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực Hidro đo trong điều kiện <strong>chuẩn</strong> P H2 = 1 at, (H + )=1 là<br />

E 0 2H + /H2 = 0 thì ta sẽ có:<br />

E =E<br />

0<br />

sdd 2+<br />

Zn /Zn<br />

Như vậy <strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực kẽm được chấp nhận bằng sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong><br />

pin (1). Nếu <strong>điện</strong> cực kẽm trong điều kiện <strong>chuẩn</strong> (Zn) =1, thì sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng đó được<br />

gọi là <strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực tiêu <strong>chuẩn</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực kẽm.<br />

Thế <strong>điện</strong> cực <strong>của</strong> một cặp oxi hóa khử là sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> pin tạo bởi <strong>điện</strong> cực<br />

<strong>của</strong> hệ oxi hóa – khử đó với <strong>điện</strong> cực <strong>chuẩn</strong> Hidro với quy ước <strong>điện</strong> cực <strong>chuẩn</strong> Hidro ở<br />

bên trái, <strong>và</strong> <strong>điện</strong> cực oxi hóa – khử liên quan đặt ở bên phải.<br />

Dấu <strong>của</strong> <strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực được chấp nhận là dương nếu <strong>điện</strong> cực Hidro là <strong>điện</strong><br />

cực âm <strong>và</strong> <strong>điện</strong> cực bên phải (<strong>điện</strong> cực hệ oxi hóa-khử) là dương. Trong pin <strong>điện</strong>,<br />

<strong>điện</strong> cực mang dấu dương là <strong>điện</strong> cực có dòng electron chuyển đến nó, còn <strong>điện</strong> cực<br />

mang dấu âm là <strong>điện</strong> cực sản sinh ra electron. Điều đó có nghĩa là <strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực mang<br />

dấu dương nếu chiều dòng <strong>điện</strong> mạch ngoài đi từ phải sang trái <strong>và</strong> ngược lại.<br />

Trong ví dụ trên, sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> pin được đo là 0,76V <strong>và</strong> vì <strong>điện</strong> cực<br />

kẽm là <strong>điện</strong> cực âm <strong>và</strong> <strong>điện</strong> cực Hidro là <strong>điện</strong> cực dương nên:<br />

E = -0,76 V<br />

0<br />

2+<br />

Zn /Zn<br />

1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN CỰC [5]<br />

Để đo sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> một pin, phải có một <strong>điện</strong> cực chỉ thị làm việc thuận<br />

nghịch với ion cần nghiên cứu <strong>và</strong> một <strong>điện</strong> cực so sánh có <strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực không đổi <strong>và</strong><br />

được xác định chính xác theo <strong>thế</strong> <strong>của</strong> pin <strong>điện</strong> cực tiêu <strong>chuẩn</strong>.<br />

Thực ra không có ranh giới chính xác giữa <strong>điện</strong> cực so sánh <strong>và</strong> <strong>điện</strong> cực chỉ thị.<br />

Một <strong>điện</strong> cực chỉ thị cũng có thể làm một <strong>điện</strong> cực so sánh tùy theo từng trường hợp sử<br />

<strong>dụng</strong>.<br />

Ví dụ: <strong>điện</strong> cực Ag, AgCl là <strong>điện</strong> cực so sánh khi trong dung dịch có chứa ion<br />

Cl - nồng <strong>độ</strong> cố định. Mặt khác nó cũng là <strong>điện</strong> cực chỉ thị <strong>để</strong> đo hoạt <strong>độ</strong> ion Cl - trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dung dịch<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.1 Điện cực so sánh [8]<br />

Là <strong>điện</strong> cực có <strong>thế</strong> không đổi, không phụ thuộc <strong>và</strong>o thành phần dung dịch đo <strong>và</strong><br />

đã xác định theo <strong>thế</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực tiêu <strong>chuẩn</strong>.<br />

Điện cực so sánh phải thỏa mãn các yêu cầu sau:<br />

- Phản ứng quyết định <strong>thế</strong> phải hoàn toàn thuận nghịch<br />

- Điện cực phải rất ít bị phân cực, nghĩa là phải rất ít bị thay đổi khi có dòng<br />

<strong>điện</strong> chạy quá.<br />

- Phải có <strong>độ</strong> lập lại cao <strong>và</strong> phải có <strong>thế</strong> ổn định khi bảo quản lâu cũng như khi<br />

làm việc trong các điều kiện khác nhau.<br />

Sau đây là một <strong>và</strong>i <strong>điện</strong> cực so sánh hay sử <strong>dụng</strong>.<br />

1.2.1.1 Điện cực calomen<br />

Là <strong>điện</strong> cực khá thông <strong>dụng</strong> có <strong>độ</strong> thuận lợi <strong>và</strong> <strong>độ</strong> lặp lại cao. Thành phần <strong>điện</strong><br />

cực gồm thủy ngân, calomen <strong>và</strong> KCl<br />

Phản ứng <strong>điện</strong> cực là:<br />

Hg 2 Cl 2 + 2e ⇌ 2Hg + 2Cl -<br />

Thế <strong>điện</strong> cực phụ thuộc <strong>và</strong>o hoạt <strong>độ</strong> ion Cl -<br />

RT 1<br />

E =E + ln<br />

2F (Cl)<br />

Cal Hg2Cl2<br />

2<br />

RT<br />

E<br />

Cal=E - ln(Cl )<br />

2F<br />

0 - 2<br />

Cal<br />

E Cal = E 0 Cal – 0,059.lg(Cl - )<br />

Muốn cố định <strong>thế</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực Calomen bão hòa là sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> pin được<br />

ghép bởi <strong>điện</strong> cực Calomen bão hòa <strong>và</strong> <strong>điện</strong> cực <strong>chuẩn</strong> hiđro.<br />

H 2 (Pt) | H + || KCl bão hòa , Hg 2 Cl 2 | Hg<br />

Trên hình 2 có vẽ một dạng <strong>điện</strong> cực Calomen thường dùng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.1.2 Điện cực Bạc – Bạc Clorua<br />

Hình 2: Điện cực Calomen bão hòa<br />

Hình 3: Điện cực Bạc Clorua<br />

Điện cực Bạc – Bạc Clorua thường dùng là một dây Platin phủ Bạc kim loại <strong>và</strong><br />

bên ngoài phủ thêm một lớp Bạc Clorua. Thành phần <strong>điện</strong> cực gồm có: Ag, AgCl, Cl -<br />

Phản ứng <strong>điện</strong> cực: AgCl + e ⇌ Ag + Cl -<br />

Chứng tỏ <strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực phụ thuộc hoạt <strong>độ</strong> ion Cl - trong dung dịch.<br />

Phương trình Nernst biểu diễn <strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực:<br />

E AgCl/Ag = E 0 RT 1<br />

AgCl/Ag + ln<br />

-<br />

2F Cl<br />

= E 0 AgCl/Ag -<br />

6<br />

RT ln(Cl<br />

- )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2F<br />

= E 0 AgCl/Ag - 0,059 lg(Cl - )<br />

Thế tiêu <strong>chuẩn</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực là sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> pin:<br />

H 2 (Pt) | H + , Cl - | AgCl ||Ag<br />

(P H2 = 1at)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điện cực Bạc Clorua được sử <strong>dụng</strong> làm <strong>điện</strong> cực so sánh trong trường hợp đo<br />

không cầu nối. <strong>điện</strong> cực Ag|AgCl có <strong>độ</strong> lặp lại cao, dễ chế tạo, kích thước nhỏ gọn.<br />

1.2.2 Điện cực chỉ thị<br />

Điện cực chỉ thị là <strong>điện</strong> cực làm việc thuận nghịch với ion cần nghiên cứu.<br />

Những <strong>điện</strong> cực muốn được sử <strong>dụng</strong> như một <strong>điện</strong> cực chỉ thị phải đáp ứng các yêu<br />

cầu sau:<br />

- Điện cực phải thuận nghịch, tức <strong>thế</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực phải liên hệ với hoạt <strong>độ</strong> <strong>của</strong><br />

ion cần nghiên cứu qua <strong>phương</strong> trình Nernst.<br />

- Thế thiết lập nhanh <strong>và</strong> có <strong>độ</strong> lặp lại cao.<br />

- Cấu tạo, thiết bị đơn giản <strong>để</strong> có thể sử <strong>dụng</strong> dễ dàng.<br />

Có thể chia <strong>điện</strong> cực chỉ thị ra các loại:<br />

1.2.2.1 Điện cực trơ<br />

Là <strong>điện</strong> cực không tham gia phản ứng <strong>điện</strong> hóa mà chỉ làm nhiệm vụ chuyển<br />

electron. Trong môi trường oxi hóa mạnh có thể dùng một số kim loại quý như Au, Pt<br />

hay than chì <strong>và</strong> trong các môi trường oxi hóa <strong>yếu</strong> hơn có thể sử <strong>dụng</strong> Ag, Hg, Mo,W..<br />

Điện cực trơ được sử <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> đo <strong>thế</strong> <strong>của</strong> hệ oxi hóa khử.<br />

1.2.2.2 Điện cực kim loại<br />

Cấu tạo gồm một dây kim loại nhúng trong dung dịch chứa ion <strong>của</strong> kim loại đó.<br />

Sơ đồ biểu diễn: M | M n+<br />

Phản ứng <strong>điện</strong> cực: M n+ + ne ⇌ M<br />

Thế <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực kim loại <strong>tính</strong> theo <strong>phương</strong> trình Nernst<br />

E M<br />

n+<br />

/M = E 0 M n+ /M +<br />

RT +<br />

ln(M<br />

n )<br />

nF<br />

Ở 25 o c <strong>phương</strong> trình trên có thể viết là:<br />

E M<br />

n+<br />

/M = E 0 M n+ /M +<br />

Ví dụ: <strong>điện</strong> cực Ag | Ag + , Cu | Cu 2+ …<br />

0,059 +<br />

lg(M<br />

n )<br />

n<br />

Điện cực kim loại thường được sử <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> đo <strong>thế</strong> <strong>của</strong> dung dịch các ion kim<br />

loại đó. Có thể sử <strong>dụng</strong> dưới dạng hỗn hống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.2.2.3 Điện cực chỉ thị Axit-Bazơ<br />

Là những <strong>điện</strong> cực làm việc thuận nghịch với ion H + (ion Hiđro)<br />

a, Điện cực Hiđro<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4: Điện cực Hidro<br />

Điện cực Hidro gồm một dây platin trên bề mặt phủ một lớp platin (đen platin)<br />

được đặt trong một <strong>bình</strong> kíp bão hòa khí Hidro. Sơ đồ biểu diễn:<br />

Pt(H 2 ) | H +<br />

Phản ứng <strong>điện</strong> hóa: H 2 - 2e ⇌ 2H +<br />

Bột platin phủ ở bề mặt <strong>điện</strong> cực đóng vai trò xúc tác cho quá trình 2 giai đoạn<br />

<strong>của</strong> phản ứng:<br />

H 2 ⇌ 2H<br />

2H - 2e ⇌ 2H +<br />

Và còn chất hấp phụ Hidro trên bề mặt <strong>điện</strong> cực <strong>để</strong> phản ứng xảy ra nhanh hơn.<br />

Thế <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực Hidro phụ thuộc áp suất <strong>của</strong> khí Hidro <strong>và</strong> hoạt <strong>độ</strong> ion Hidro.<br />

0<br />

Vì: E + =0<br />

2H /H2<br />

Khi P<br />

H<br />

= 1at, thì<br />

2<br />

0 RT (H )<br />

E + =E + + ln<br />

2H /H2 2H /H2<br />

2F P<br />

RT (H )<br />

E + = ln<br />

2H /H2<br />

2F P<br />

+ 2<br />

2<br />

H<br />

RT<br />

E + = ln(H )<br />

2H /H2<br />

2F<br />

+ 2<br />

-2,3RT<br />

E + = pH<br />

2H /H 2<br />

F<br />

Khi đo với áp suất Hidro khác 1, phải tiến hành hiệu chỉnh cần thiết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Điện cực hidro có <strong>tính</strong> thuận nghịch <strong>và</strong> <strong>độ</strong> lặp lại cao nhưng thiết bị cồng kềnh,<br />

<strong>thế</strong> thiết bị lập chậm, <strong>và</strong> dễ bị ngộ <strong>độ</strong>c khi gặp các chất oxi hóa mạnh như HNO 3 ,<br />

+ 2<br />

2<br />

H<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KMnO 4 , Cr 2 O 7 2- … Mặt khác nếu trong khí hidro sử <strong>dụng</strong> có lẫn tạp chất, nhất là oxi,<br />

rất nguy hiểm.<br />

b, Điện cực quinhidron:<br />

Quinhidron là một hỗn hợp đồng phân tử <strong>của</strong> quinon <strong>và</strong> hidroquinon:<br />

O<br />

O<br />

Quinon<br />

E = E 0 +<br />

+ 2H + + 2e<br />

RT<br />

2F<br />

2<br />

a <br />

H<br />

ln . a<br />

a<br />

Hidroquinon<br />

quinon<br />

với<br />

OH<br />

OH<br />

Hidroquinon<br />

E = 0,695V<br />

0<br />

quinhidron<br />

Vì a quinon = a Hidroquinon (có f ~ 1) là những chất không bị ion hóa. Ngoài ra nồng<br />

<strong>độ</strong> 2 chất bằng nhau:<br />

E = E 0 RT 2<br />

+ lna H<br />

+<br />

2F<br />

E = 0,695 – 0,059 pH<br />

(b1)<br />

Phương trình (b1) có ý nghĩa trong việc đo pH <strong>của</strong> dung dịch.<br />

Ưu điểm <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực quinhidron:<br />

Quinhidron C 6 H 4 O 2 .C 6 H 4 (OH) 2 là hỗn hợp đồng phân tử <strong>của</strong> quinon (Q) hay<br />

hidroquinon C 6 H 4 (OH) 2 (QH 2 ).<br />

Điện cực: Pt, C 6 H 4 (OH) 2 | C 6 H 4 O 2<br />

Phản ứng <strong>điện</strong> cực: C 6 H 4 O 2 + 2H + + 2e C 6 H 4 (OH) 2<br />

Pin: (-) Hg, Hg 2 Cl 2 | KCl || H + (x), C 6 H 4 O 2 , C 6 H 4 (OH) 2 | Pt (+)<br />

E= φ -φ →<br />

quinh<br />

cal<br />

0<br />

φQu<br />

inh<br />

-φcal-E<br />

pH=<br />

0,059<br />

Điện cực quinhidron rất dễ sử <strong>dụng</strong>, chỉ cần một <strong>điện</strong> cực Calomen ghép với<br />

<strong>điện</strong> cực quinhidron. Khi ghép ta có:<br />

E = 0,695 – 0,059 pH – 0,242<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

E = 0,453 – 0,06 pH<br />

(b2)<br />

Tuy nhiên <strong>điện</strong> cực này có một số khuyết điểm:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khử mạnh<br />

+ Không dùng được với những dung dịch chứa những chất oxi hóa mạnh hoặc<br />

+ Không dùng được ở pH > 8 vì môi trường bazơ hidroquinon tác <strong>dụng</strong> như<br />

một <strong>axit</strong> <strong>và</strong> phản ứng oxi hóa khử trở thành:<br />

O<br />

O<br />

+ H + + e<br />

Thành phần <strong>điện</strong> cực quinhidron gồm một dây platin nhúng trong dung dịch<br />

nghiên cứu chứa hỗn hợp đồng phân tử quinon <strong>và</strong> hidroquinon. Quinhidron là một hệ<br />

oxi hóa khử thuận nghịch, có ion Hidro tham gia.<br />

Viết dưới dạng quy ước:<br />

Q + 2H + + 2e ⇌ H 2 Q<br />

O -<br />

OH<br />

Thế <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực được xác định theo <strong>phương</strong> trình Nernst:<br />

0<br />

E<br />

Q/H2Q=E Q/H2Q+ ln<br />

2F<br />

+ 2<br />

RT (H ) .Q<br />

H Q<br />

2<br />

RT f RT [Q] RT<br />

E =E + ln + ln + ln(H )<br />

0 Q<br />

+ 2<br />

Q/H2Q<br />

Q/H2Q<br />

2F fH2Q 2F H2Q 2F<br />

Trong đó [Q], [H 2 Q] là nông <strong>độ</strong> <strong>của</strong> quinon hay hidroquinon trong dung dịch,<br />

f Q <strong>và</strong> f<br />

HQ<br />

là hệ số hoạt <strong>độ</strong> <strong>của</strong> quinon <strong>và</strong> hidroquinone.<br />

2<br />

Trong dung dịch <strong>axit</strong> loãng, hoạt <strong>độ</strong> <strong>của</strong> Q <strong>và</strong> H 2 Q gần bằng nồng <strong>độ</strong> do lực ion<br />

<strong>của</strong> dung dịch không quá cao, có thể chấp nhận f Q =1 <strong>và</strong> f<br />

HQ<br />

=1, <strong>phương</strong> trình trên sẽ<br />

2<br />

trở thành:<br />

0 RT + 0 2,3RT<br />

E<br />

Q/H2Q=E H2Q+ ln(H )=EQ/H 2Q- pH<br />

F<br />

F<br />

Như vậy <strong>điện</strong> cực quinhidron làm việc thuận nghịch với ion hidro.<br />

Điện cực quinhidron đơn giản, <strong>thế</strong> ổn định <strong>và</strong> thiết lập nhanh, sử <strong>dụng</strong> thích hợp<br />

trong các phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>. Tuy vậy <strong>điện</strong> cực chỉ thị làm việc ở khu vực pH


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lên, làm thay đổi hệ số hoạt <strong>độ</strong> <strong>của</strong> quinon <strong>và</strong> hidroquinone. Mặt khác khi đo phải<br />

thêm quinon <strong>và</strong> hidroquinone <strong>và</strong>o dung dịch có thể gây ảnh hưởng đến dung dịch đo<br />

do các tác <strong>dụng</strong> phụ <strong>của</strong> nó.<br />

1.2.2.4 Điện cực màng chọn lọc ion<br />

Các <strong>điện</strong> cực màng chọn lọc ion làm việc theo cơ chế trao đổi ion. Các ion<br />

chuyển từ một tướng này sang tướng khác mà không có các electron tham gia. Một<br />

trong các loại màng phổ biến nhất là <strong>điện</strong> cực thủy tinh chọn lọc với ion Hidro.<br />

1.3 CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ [4,9]<br />

Một trong những ứng <strong>dụng</strong> quan trọng nhất <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> là <strong>chuẩn</strong><br />

<strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong>. Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> là phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> trong đó sự thay đổi <strong>của</strong> sức <strong>điện</strong><br />

<strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> một pin nguyên tố Gavanic là hàm số <strong>của</strong> lượng thuốc thử thêm <strong>và</strong>o. Bởi vậy<br />

trong phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> người tiến hành <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>và</strong> theo dõi sự thay đổi <strong>thế</strong> <strong>của</strong><br />

dung dịch cần <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> mà từ đó xác định điểm tương đương.<br />

Mục đích chính <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là xác định được điểm tương đương với<br />

<strong>độ</strong> chính xác <strong>và</strong> <strong>độ</strong> lặp lại cao. Mặt khác đường cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> có thể cho ta biết<br />

những thông tin nhiệt <strong>độ</strong>ng học khác ( như các hằng số phân li các <strong>axit</strong> <strong>yếu</strong>, các hằng<br />

số tạo thành <strong>của</strong> các ion phức…).<br />

So với các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định điểm tương đương khác, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>chuẩn</strong><br />

<strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> có nhiều ưu điểm vì nó có thể áp <strong>dụng</strong> cho các hệ có màu sắc hay những hệ<br />

không có chỉ thị màu (mà <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> thể tích không sử <strong>dụng</strong> được). Mặt<br />

khác, trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> ta có thể tránh được những sai sót do chủ<br />

quan gây ra khi xác định điểm cuối <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> theo sự thay đổi màu <strong>của</strong> chỉ thị <strong>và</strong> cả<br />

những phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> bắt buộc phải có đối chứng.<br />

1.3.1 Các điều kiện cơ bản <strong>của</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong><br />

- Phải có phản ứng hóa học xảy ra giữa thuốc thử <strong>và</strong> dung dịch <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> theo<br />

đúng yêu cầu đòi hỏi <strong>của</strong> các phản ứng trong phân tích thể tích: phản ứng xảy ra<br />

nhanh, hoàn toàn <strong>và</strong> đúng tỷ lượng.<br />

-Phải có phản ứng chỉ thị thích hợp, tức là phản ứng <strong>điện</strong> hóa xảy ra trên <strong>điện</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cực chỉ thị. Nếu chất tham gia phản ứng chỉ thị là chất xác định, hoặc thuốc thử, hoặc<br />

sản phẩm thì <strong>thế</strong> đo được sẽ thay đổi trong suốt quá trình <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>và</strong> điểm tương<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đương sẽ được xác định dựa <strong>và</strong>o đồ thị E = f(x). Trong đó x là lượng thuốc thử cho<br />

<strong>và</strong>o khi <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>.<br />

Lượng chất tham gia phản ứng chỉ thị phải nhỏ hơn rất nhiều so với lượng chất<br />

tham gia <strong>và</strong>o phản ứng chính <strong>của</strong> phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>.<br />

Người ta phân biệt hai loại <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong>: <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> có dòng <strong>và</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> không dòng (phổ biến hơn).<br />

1.3.2 Đặc điểm <strong>của</strong> phƣơng <strong>pháp</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong><br />

1.3.2.1 Phạm vi ứng <strong>dụng</strong><br />

Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> không dòng đòi hỏi phải xác định <strong>thế</strong> cân bằng <strong>của</strong> những hệ<br />

oxi hóa khử nhanh (đôi khi đo <strong>thế</strong> hỗn hợp). Trong trường hợp này, muốn theo dõi sự<br />

biến thiên <strong>thế</strong> <strong>của</strong> hệ chậm ta cần thêm <strong>và</strong>o dung dịch chất chỉ thị <strong>thế</strong>.<br />

Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> có dòng cho phép ta sử <strong>dụng</strong> các hệ rất chậm nếu chất cần<br />

<strong>điện</strong> phân hay thuốc thử có thể bị oxi hóa hay bị khử hoặc nếu chọn được hệ chỉ thị<br />

thích hợp.<br />

1.3.2.2 Độ chính xác<br />

Các phản ứng hóa học dùng trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> phải xảy ra định lượng,<br />

tuy vậy đôi khi cũng dùng những phản ứng xảy ra không định lượng. Trong trường<br />

hợp này cần ngưng <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> khi tìm được điểm tương đương thực nghiệm hoặc cần<br />

tiến hành <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> ngược.<br />

<strong>của</strong> thuốc thử<br />

Độ chính xác <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> phụ thuộc việc đọc thể tích<br />

1.3.2.3 Độ nhạy<br />

Độ nhạy <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> bị hạn chế do sự xác định <strong>thế</strong> ở nồng <strong>độ</strong> nhỏ. Khi<br />

nồng <strong>độ</strong> bằng 10 -5 M thì dòng dư bắt đầu cản trở, đặc biệt khi <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> không<br />

dòng.<br />

1.2.3.4 Thiết bị<br />

Thết bị tiến hành <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> được trình bày như hình vẽ dưới đây:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 5: Thiết bị <strong>để</strong> tiến hành <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong><br />

1. Khuấy từ<br />

2. Điện cực so sánh.<br />

3. Máy đo pH.<br />

4. Điện cực chỉ thị<br />

5. Buret<br />

6. Cốc <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong><br />

Chuẩn <strong>độ</strong> dòng, ta đo <strong>thế</strong> hiệu bằng milivon kế. Điện trở tương đương <strong>của</strong> vôn<br />

kế phải rất lớn (> 10 12 Ω) <strong>và</strong> cường <strong>độ</strong> dòng trong mạch thực tế phải bằng 0.<br />

1.3.3 Nguyên tắc<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> dựa trên việc đo <strong>thế</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực được nhúng<br />

<strong>và</strong>o dung dịch. Giá trị <strong>của</strong> <strong>thế</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o nồng <strong>độ</strong> <strong>của</strong> ion tương ứng trong dung<br />

dịch.<br />

Thí dụ, <strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực bạc nhúng <strong>và</strong>o trong dung dịch muối bạc biến đổi cùng<br />

theo sự biến đổi <strong>của</strong> ion Ag + trong dung dịch. Do đó, bằng cách đo <strong>thế</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực<br />

nhúng <strong>và</strong>o dung dịch một muối đã cho chưa biết nồng <strong>độ</strong>, có thể xác định được hàm<br />

lượng <strong>của</strong> ion tương ứng trong dung dịch.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3.4 Kỹ thuật <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong><br />

Mở đầu ta cho thuốc thử (chất <strong>chuẩn</strong>) nhanh, từng ml một lần, gần điểm tương<br />

đương thì cho ít lại khoảng 0,1ml <strong>và</strong> phải đợi cân bằng được thiết lập trước khi thêm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phần mới. Mỗi lần thêm chất <strong>chuẩn</strong> <strong>và</strong>o, cần thiết phải <strong>để</strong> cho <strong>điện</strong> cực chỉ thị có giá<br />

trị <strong>thế</strong> không đổi (<strong>độ</strong> lệch không hơn <strong>và</strong>i milivon trong một phút).<br />

1.3.5 Một số trƣờng hợp <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong><br />

Trong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> có thể sử <strong>dụng</strong> các phản ứng như kết tủa, tạo phức,<br />

<strong>axit</strong>-bazơ, <strong>và</strong> phản ứng oxi hóa-khử. Sau đây một <strong>và</strong>i trường hợp cụ thể:<br />

1.3.5.1 Chuẩn <strong>độ</strong> kết tủa<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> được sử <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> kết tủa các ion Ag + , Hg 2+ , Pb 2+<br />

<strong>và</strong> Zn 2+ . Ngoài ra cũng có thể <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> kết tủa một số anion như Cl - , Br - , I - , SCN - <strong>và</strong><br />

[Fe(CN) 6 4- ].<br />

Điện cực chỉ thị có thể là <strong>điện</strong> cực kim loại, được chế tạo từ kim loại mà cation<br />

<strong>của</strong> nó tham gia phản ứng kết tủa (như Ag, Hg, Zn…)<br />

Trong một <strong>và</strong>i trường hợp có thể sử <strong>dụng</strong> <strong>điện</strong> cực chỉ thị, là những <strong>điện</strong> cực mà<br />

<strong>thế</strong> <strong>của</strong> nó có liên quan đến anion tham gia phản ứng kết tủa. Ngoài ra có thể sử <strong>dụng</strong><br />

<strong>điện</strong> cực chỉ thị màng chọn lọc đối với các ion nghiên cứu.<br />

Ví dụ: Chuẩn <strong>độ</strong> ion Cl - bằng dung dịch <strong>chuẩn</strong> Bạc Nitrat. <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>điện</strong> cực chỉ<br />

thị Ag/Ag + <strong>và</strong> <strong>điện</strong> cực so sánh calomen bão hòa.<br />

Sơ đồ mạch đo:<br />

Hg | Hg 2 Cl 2 , KCl bão hòa | KNO 3 | Dung dịch chứa Cl - | Ag<br />

Sau khi thêm một lượng nhỏ Bạc Nitrat, dung dịch trở thành bão hòa đối với<br />

AgCl <strong>và</strong> <strong>điện</strong> cực chỉ thị sẽ là Ag/AgCl.<br />

Phản ứng <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>:<br />

Phản ứng chỉ thị:<br />

Ag +<br />

+ Cl - ⇌ AgCl<br />

AgCl + e ⇌ Ag + Cl -<br />

Thế <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực chỉ thị theo <strong>phương</strong> trình Nernst:<br />

E Ag = E 0 AgCl/Ag - RT<br />

F ln(Cl- )<br />

E 0 = +0,2222 V<br />

Nếu bỏ quá các <strong>thế</strong> khuếch tán thì sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> pin có thể viết dưới dạng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

E Sdđ = E AgCl/Ag - E Calomen<br />

= E 0 AgCl/Ag - 0,23RT<br />

F<br />

lg(Cl - ) - E Calomen<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

= E 0 AgCl/Ag - 0,23RT<br />

F<br />

p(Cl) - - E Calomen<br />

Như vậy giữa giá trị p(Cl - ) <strong>và</strong> sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> pin, được tạo bởi hai <strong>điện</strong> cực<br />

trên trong quá trình <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>, có sự phụ thuộc tuyến <strong>tính</strong>. Nếu ta vẽ sự phụ thuộc giữa<br />

sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong> thể tích chất <strong>chuẩn</strong> dùng khi <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> ta vẽ được được cong <strong>chuẩn</strong><br />

<strong>độ</strong> có dạng như sau:<br />

Hình 6: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa sức <strong>điện</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong> thể tích chất <strong>chuẩn</strong><br />

Trong trường hợp ngược lại, khi <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> ion Ag + bằng các ion halogenua X - ,<br />

Chúng ta cũng có thể chúng minh được sự phụ thuộc <strong>của</strong> <strong>thế</strong> trực tiếp <strong>và</strong>o nồng <strong>độ</strong> ion<br />

Halogenua X - .<br />

Ví dụ: <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> ion Ag + bằng ion Halogenua X -<br />

Phản ứng <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>:<br />

Phản ứng chỉ thị:<br />

Ag + + X - ⇌ AgX<br />

Ag + + e ⇌ Ag (1) (<strong>điện</strong> cực chỉ thị Ag/Ag + )<br />

Hay có thể là:<br />

AgX + e ⇌ Ag + X -<br />

(2) (<strong>điện</strong> cực chỉ thị Ag/AgX)<br />

Giả sử <strong>điện</strong> cực chỉ thị <strong>của</strong> ta là Ag/Ag + thì phản ứng chỉ thị sẽ là phản ứng (1).<br />

Thế <strong>của</strong> cực Bạc lúc đó sẽ là:<br />

E Ag = E 0 Ag + /Ag + RT<br />

F ln(Ag+ )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= E 0 Ag + /Ag + RT<br />

F ln[Ag+ ]<br />

E =E<br />

RT<br />

+ lnf<br />

F<br />

15<br />

0<br />

+<br />

Ag /Ag<br />

+<br />

Ag /Ag<br />

+<br />

Ag<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giả sử nồng <strong>độ</strong> ban đầu <strong>của</strong> Ag + là C (mol/l) <strong>và</strong> <strong>của</strong> ion Halogenua là X-x<br />

(mol/l) ta sẽ có:<br />

Ag + + X - AgX<br />

C 0 C x<br />

[] C-X +x x<br />

Theo quy tắc tích số tan ta có:<br />

Hay<br />

T t’ AgX = [Ag + ][X - ]<br />

T t’ AgX = (C-X +x)(x) (1)<br />

T t’ AgX – tích số tan điều kiện: Tt’ AgX = Tt AgX – f -1 Ag + f -1 X<br />

Thế <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực Ag/Ag + theo <strong>phương</strong> trình Nernst có thể viết:<br />

0 RT<br />

E<br />

Ag=E + + ln(C-X+x)<br />

Ag /Ag<br />

F<br />

Để xác định điểm tương đương ta sẽ đồ thị E = f(X). Muốn vậy cần nghiên cứu<br />

dạng đường cong này. Lấy đạo hàm bậc một dE theo dX <strong>của</strong> <strong>phương</strong> trình (1) ta có:<br />

Hay:<br />

d<br />

d<br />

x<br />

x<br />

(-1+ )X+(C-X+x) =0<br />

X<br />

d<br />

x (C-X+2x)=x<br />

d<br />

X<br />

d<br />

d<br />

X<br />

d<br />

→<br />

d<br />

x X<br />

(1’)<br />

(2)<br />

x<br />

=<br />

C-X+2x<br />

Thay biểu thức (3) <strong>và</strong>o <strong>phương</strong> trình (2) <strong>và</strong> sau khi tổ hợp ta có:<br />

dE RT 1<br />

=- ( )<br />

dX F C-X+2x<br />

Lấy đạo hàm bậc 2 từ <strong>phương</strong> trình (4) ta có:<br />

2<br />

d E RT C-X<br />

=- ( )<br />

2 3<br />

dX F (C-X+2x)<br />

2<br />

dE<br />

2 =0<br />

dX<br />

khi C=X<br />

Như vậy hàm số y = f(X) sẽ có điểm uốn tạo điểm tương đương trên đồ thị <strong>và</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đồ thị dE =f(X) sẽ có cực trị tại điểm tương đương, khi đó C=X.<br />

dX<br />

Sau đây là các dạng đường cong E=f(X), dE<br />

dX = f(X), 2<br />

dE<br />

2 =f(X)<br />

dX<br />

16<br />

(3)<br />

(4)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 7: Dạng đƣờng cong E=f(X)<strong>và</strong><br />

Hình 8: đƣờng cong dạng<br />

2<br />

dE<br />

dX<br />

2<br />

dE<br />

dX = f(X)<br />

= f(X)<br />

Hình 9: Đƣờng cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> hỗn hợp các ion I - <strong>và</strong> Cl - bằng AgNO 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3.5.2 Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>axit</strong>-bazơ<br />

Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> <strong>axit</strong> – bazơ được sử <strong>dụng</strong> nhiều hơn bất cứ <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nào<br />

khác. Nó được sử <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>axit</strong> – bazơ trong môi trường không nước <strong>và</strong> được<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sử <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> xác định điểm tương đương trong phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> các chất có màu <strong>và</strong> các<br />

dung dịch có <strong>độ</strong> đục cao, nhờ các ưu điểm <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực thủy tinh, <strong>điện</strong> cực Calomen<br />

<strong>và</strong> máy đo pH. Chúng ta đã biết rằng giữa giá trị pH <strong>của</strong> dung dịch <strong>và</strong> <strong>thế</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực<br />

thủy tinh, cũng như các loại <strong>điện</strong> cực chỉ thị <strong>axit</strong> – bazơ khác, có sự phụ thuộc tuyến<br />

<strong>tính</strong>. Việc chứng minh cho thấy đồ thị phụ thuộc E-X hay pH-X (X là lượng chất<br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>axit</strong> hay kiềm dùng <strong>để</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>) có điểm uốn tại điểm tương đương. Đồ thị<br />

dE<br />

dX -X’ hay<br />

tương đương.<br />

d pH<br />

dX -X’ có cực đại <strong>và</strong> đồ thị 2<br />

2<br />

dE<br />

2<br />

dX - X’’ hay d<br />

dX<br />

pH<br />

2<br />

- X’’ triệt tiêu tại điểm<br />

Hầu hết các <strong>dụng</strong> cụ sử <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> đo pH đều được hiệu <strong>chuẩn</strong> trực tiếp theo đơn<br />

vị pH . Trong các phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> <strong>axit</strong> – bazơ có thể sử <strong>dụng</strong> các đại lượng<br />

ΔpH<br />

ΔV <strong>và</strong> 2<br />

Δ pH<br />

2<br />

ΔV<br />

ΔV<br />

(hay - dùng khi sử <strong>dụng</strong> đường cong Gran).<br />

ΔpH<br />

Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> <strong>axit</strong> – bazơ có nhiều ưu điểm khác nữa, bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

này, chúng ta có thể:<br />

a, Vẽ toàn bộ đường cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>để</strong> nghiên cứu hỗn hợp <strong>axit</strong> hay bazơ trong<br />

dung môi nước hoặc không nước<br />

b, <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đồ thị hay <strong>tính</strong> toán <strong>để</strong> tìm điểm tương đương trong<br />

phép phân tích hệ nhiều cấu tử.<br />

c, Thu được nhiều thông tin định lượng về <strong>axit</strong> <strong>và</strong> bazơ<br />

Ví dụ: Khi <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>axit</strong> Photphoric bằng dung dịch Natrihidroxit, chúng ta thu<br />

được đường cong có 2 bậc, tương ứng với các phản ứng:<br />

H 3 PO 4 + OH - ⇌ H 2 PO 4<br />

-<br />

H 2 PO 4<br />

-<br />

+ OH - ⇌ HPO 4<br />

2-<br />

+ H 2 O<br />

+ H 2 O<br />

Ở điểm giữa <strong>của</strong> đường cong từ đầu đến điểm tương đương một (TĐ 1 ) nồng <strong>độ</strong><br />

<strong>axit</strong> Photphoric <strong>và</strong> ion Đihidrophotphat là bằng nhau:<br />

Từ biểu thức cân bằng:<br />

[H 3 PO 4 ] = [H 2 PO 4 - ]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[H ][H PO ]<br />

+ -<br />

2 4<br />

K<br />

a<br />

=<br />

1<br />

[H<br />

3 PO<br />

4 ]<br />

Ta có thể rút ra kết luận rằng tại thời điểm đó, khi:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[H 3 PO 4 ] = [H 2 PO 4 - ] thì pH 1 = pK a1<br />

Tương tự như vậy ta cũng có thể biết được rằng pK a2 = pH 2 (giá trị pH tại điểm<br />

giữa đường cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> từ điểm tương đương 1 đến điểm tương đương 2, tại thời<br />

điểm đó:<br />

[H ][HPO ]<br />

K = [H PO ]<br />

+ 2-<br />

4<br />

a2<br />

-<br />

2 4<br />

Điều kiện <strong>để</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>axit</strong> – bazơ bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong>: Đối với các <strong>axit</strong><br />

<strong>yếu</strong> thì <strong>độ</strong> chính xác <strong>của</strong> phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> phụ thuộc nồng <strong>độ</strong> C <strong>của</strong> <strong>axit</strong> <strong>và</strong> hằng số phân<br />

li K <strong>của</strong> nó.<br />

Nếu K c = 10 -11 thì sai số ≃ 0,3%<br />

Nếu K c = 10 -10 thì sai số ≃ 0,03%<br />

Khi <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> các <strong>axit</strong> có nồng <strong>độ</strong> C = 10 -3 thì hằng số phân li K phải lớn hơn<br />

hoặc bằng 10 -9 – 10 -10 mới đảm bảo <strong>độ</strong> chính xác cần thiết.<br />

Các đa <strong>axit</strong> được coi là hỗn hợp <strong>của</strong> nhiều đơn <strong>axit</strong> có nồng <strong>độ</strong> bằng nhau, có<br />

thể <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> chính xác từng nấc riêng lẻ nếu tỉ số giữa các hằng số phân li đủ lớn:<br />

1.3.5.3 Chuẩn <strong>độ</strong> oxi hóa – khử<br />

K1<br />

10<br />

5<br />

K<br />

2<br />

Là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> dựa trên phản ứng oxi hóa – khử, sự thay đổi <strong>thế</strong> <strong>của</strong><br />

dung dịch trong quá trình <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> được đo bằng <strong>điện</strong> cực chỉ thị. Từ bảng phụ thuộc<br />

<strong>thế</strong> <strong>điện</strong> cực chỉ thị <strong>và</strong>o thể tích thuốc thử có thể suy ra được điểm tương đương, từ đó<br />

suy ra nồng <strong>độ</strong>.<br />

Điện cực chỉ thị thường sử <strong>dụng</strong> là <strong>điện</strong> cực trơ (<strong>điện</strong> cực Platin, <strong>và</strong>ng, Paladi<br />

hay than chì) <strong>và</strong> <strong>điện</strong> cực so sánh là <strong>điện</strong> cực Calomen. Nếu ion Cl - không ảnh hưởng<br />

xấu đến phản ứng oxi hóa – khử thì có thể nhúng trực tiếp <strong>và</strong>o dung dịch đo, ngược lại,<br />

nếu ion Cl - có tham gia <strong>và</strong>o phản ứng oxi hóa – khử thì ta phải sử <strong>dụng</strong> cầu muối<br />

KNO 3 hay một loại thích hợp khác.<br />

Ví dụ điển hình <strong>của</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> oxi hóa – khử là phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> ion Fe 2+ bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dung dịch <strong>chuẩn</strong> Xerisulfat Ce(SO 4 ) 2 .<br />

Phản ứng <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>: Fe 2+ + Ce 4+ ⇌ Fe 3+ + Ce 3+<br />

Phản ứng chỉ thị có thể là một trong hai phản ứng sau đây:<br />

19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe 2+ - e ⇌ Fe 3+<br />

Ce 4+ + e ⇌ Ce 3+<br />

Phản ứng <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> là phản ứng hóa học nhanh. Hai hệ Fe 3+ /Fe 2+ <strong>và</strong> Ce 4+ /Ce 3+ là<br />

hai hệ nhanh đối với cực Platin. Trước điểm tương đương trong dung dịch có một<br />

lượng lớn các ion Fe 3+ , Ce 3+ , Fe 2+ , cực chỉ thị nhanh chóng đạt tới giá trị <strong>thế</strong> ổn định ,<br />

biểu diễn bằng <strong>phương</strong> trình:<br />

3+<br />

0 2,3RT [Fe ]<br />

E<br />

Cb=E 3+ 2+ + lg<br />

Fe /Fe<br />

2+<br />

F [Fe ]<br />

0 2,3RT (x)<br />

E<br />

Cb=E 3+ 2+ + lg<br />

Fe /Fe<br />

F (1-x)<br />

Ở đây x- là phần thêm <strong>và</strong>o <strong>của</strong> lượng Xeri cần phản ứng với tất cả lượng Fe 2+ .<br />

Tại khu vực gần sát trước điểm tương đương thì nồng <strong>độ</strong> Fe 2+ vô cùng bé <strong>và</strong> ion Fe 2+<br />

không còn hoạt <strong>tính</strong> <strong>điện</strong> nữa. các ion Fe 3+ <strong>và</strong> Ce 3+ là những ion có trong dung dịch với<br />

nồng <strong>độ</strong> lớn, do đó người ta sẽ đo được một <strong>thế</strong> hỗn hợp không ổn định <strong>của</strong> cặp<br />

Fe 3+ /Ce 3+ . Tương tự như vậy, ở khu vực gần sát ngay sau điểm tương đương <strong>thế</strong> đo<br />

được cũng là <strong>thế</strong> hỗn hợp <strong>của</strong> cặp Fe 3+ /Ce 3+ vì lúc này nồng <strong>độ</strong> ion Ce 4+ vô cùng nhỏ.<br />

Thế hỗn hợp không ổn định phụ thuộc <strong>và</strong>o trạng thái vật <strong>lí</strong> <strong>và</strong> chất liệu <strong>điện</strong> cực<br />

<strong>và</strong> nói chung không đo được.<br />

Khi <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> qua điểm tương đương, ngoài Fe 3+ <strong>và</strong> Ce 3+ trong dung dịch có<br />

một lượng khá lớn ion Ce 4+ dư <strong>và</strong> đo được <strong>thế</strong> cân bằng ổn định.<br />

4+<br />

0 2,3RT [Ce ]<br />

E<br />

Cb=E 4+ 3+ + lg<br />

Ce /Ce<br />

3+<br />

F [Ce ]<br />

0 2,3RT<br />

E<br />

Cb=E 4+ 3+ + lg(x-1)<br />

Ce /Ce<br />

F<br />

Đường cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> oxi hóa – khử ion Fe 2+ bằng Ce 4+ được biểu diễn<br />

trên hình vẽ sau đây :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 10: Đƣờng cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> oxi hóa – khử ion Fe 2+ bằng Ce 4+ .<br />

1.3.5.4 Cách xác định điểm tƣơng đƣơng trong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong><br />

Để xác định điểm tương đương trong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> ta có thể sử <strong>dụng</strong> một<br />

trong các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sau:<br />

a, Phương <strong>pháp</strong> đồ thị<br />

Nguyên tắc cơ bản là nghiên cứu toàn bộ đường cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>. Nếu ta vẽ đồ<br />

thị sự phụ thuộc <strong>thế</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực chỉ thị với thể tích chất <strong>chuẩn</strong> thì trên đường cong<br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> sẽ có điểm uốn, ở đó sự thay đổi <strong>của</strong> <strong>thế</strong> theo thể tích chất <strong>chuẩn</strong> đạt cực đại,<br />

ta có thể xác định điểm tương đương là ở tại đây.<br />

Hình 11: Đồ thị sự phụ thuộc <strong>thế</strong> <strong>của</strong> <strong>điện</strong> cực chỉ thị với thể tích chất <strong>chuẩn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có thể vẽ đồ thị ΔE<br />

ΔV<br />

<strong>chuẩn</strong>) như một hàm số <strong>của</strong> thể tích chất <strong>chuẩn</strong>.<br />

(sự thay đổi <strong>của</strong> <strong>thế</strong> trên thể tích từng phần <strong>của</strong> chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi vẽ đồ thị ΔE =f(v) thì thể tích chất <strong>chuẩn</strong> V ở đây được <strong>tính</strong> là trung <strong>bình</strong><br />

ΔV<br />

cộng giữa hai giá trị thể tích tương ứng với các giá trị <strong>thế</strong>.<br />

Ví dụ: tại thể tích V 1 = 16,00 ml ta có <strong>thế</strong> E 1 = 0,196 V<br />

V 2 = 16,10 ml<br />

E 2 = 0,225 V<br />

Thì ta sẽ có: ∆E = E 2 – E 1 = 0,029 V = 29 mV<br />

∆V = V 2 – V 1 = 0,10 ml<br />

Giá trị thể tích V <strong>để</strong> vẽ đồ thị ứng với đại lượng<br />

V 1 <strong>và</strong> V 2 ở trên <strong>và</strong> có giá trị là:<br />

V2-V<br />

1<br />

V = V 1 + = 16+ 0,1 = 16,05 ml<br />

2 2<br />

ΔE 29<br />

= là giá trị V nằm giữa<br />

ΔV 0,1<br />

Nếu như tất cả các hiệu số (V 2 – V 1 ) đều bằng nhau thì ta có thể sử <strong>dụng</strong> ∆E <strong>để</strong><br />

vẽ đồ thị (thay vì ΔE còn nếu như không bằng nhau thì phải <strong>tính</strong> cụ thể từng giá<br />

ΔV<br />

trị ΔE<br />

ΔV . Từ giá trị cực đại trên đồ thị sự phụ thuộc ΔE<br />

ΔV<br />

sẽ cho ta biết giá trị thể tích chất <strong>chuẩn</strong> tại điểm tương đương.<br />

theo V chiếu xuống trục hoành<br />

Một trường hợp khác <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đồ thị là sử <strong>dụng</strong> đường cong Gran –<br />

nội dung như sau: Thay vì vẽ đồ thị ΔE<br />

ΔV<br />

ΔV<br />

theo V thì ta vẽ đồ thị<br />

ΔE<br />

<strong>và</strong> sau điểm tương đương trong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong>, giá trị ΔV<br />

ΔE<br />

theo V . Vì trước<br />

phụ thuộc tuyến <strong>tính</strong> với<br />

sự thay đổi <strong>của</strong> thể tích chất <strong>chuẩn</strong> trên từ các giá trị thực nghiệm ta biểu diễn được hai<br />

đường thẳng sẽ cắt nhau tại một điểm, ứng với thể tích điểm tương đương.<br />

Các phản ứng <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>, mặc dù không đáng kể vẫn xảy ra không hoàn toàn,<br />

nên những điểm ở gần điểm cực trị <strong>của</strong> đường cong Gran không tuần theo sự tuyến<br />

<strong>tính</strong>. Đường cong Gran được biểu diễn ở hình dưới đây:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 12: Đƣờng cong Gran<br />

Đường cong Gran rất đơn giản thuận tiện cho việc sử <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> <strong>tính</strong> điểm tương<br />

đương với <strong>độ</strong> chính xác cao <strong>và</strong> có ưu điểm là không đỏi hỏi phải <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> đến khi đạt<br />

đucợ điểm tương đương (tại điểm này có sự trôi <strong>thế</strong> vì cân bằng đạt chậm).<br />

b, Phương <strong>pháp</strong> giải tích<br />

Phương <strong>pháp</strong> giải tích là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nhanh <strong>và</strong> đơn giản <strong>để</strong> xác định điểm<br />

tương đương. Cơ sở <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là dựa trên việc khi đạo hàm bậc hai<br />

2<br />

ΔE<br />

<strong>của</strong> đường cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> sẽ đạt giá trị không (0) tại một điểm, thì cũng tại điểm đó,<br />

đạo hàm bậc một đạt giá trị cực đại, <strong>và</strong> qua điểm đó, đạo hàm bậc hai đổi dấu – điểm<br />

đó chính là điểm tương đương. Như vậy chỉ cần tìm giá trị thể tích thuốc thử <strong>chuẩn</strong> tại<br />

điểm tương đương .<br />

2<br />

ΔE<br />

2<br />

ΔV được <strong>tính</strong> như hiệu <strong>của</strong> từng cặp liền nhau ΔE<br />

ΔV .<br />

Nhược điểm <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> toán này là việc điểm tương đương <strong>của</strong> phép<br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> trùng với cực trị trên đồ thị<br />

ΔE<br />

ΔV<br />

ΔV<br />

= f(v) chỉ đúng trong trường hợp <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong><br />

với các hệ số tỉ lượng 1: 1 như <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> X - bằng Ag + hay Fe 2+ bằng Ce 4+ , tức là trong<br />

các trường hợp <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> đối xứng. trong các trường hợp <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> với các hệ số tỉ<br />

lượng không bằng nhau, ví dụ như <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> Fe 2+ bằng ion Cr 2 O 7 2- bằng ion MnO 4 - ,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tức là các trường hợp đường cong <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> không đối xứng thì điểm tương đương<br />

không trùng với điểm cực đại trên đồ thị ΔE<br />

ΔV .<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuy nhiên vì sự khác nhau giữa giá trị <strong>thế</strong> khi<br />

ΔE<br />

ΔV<br />

đạt cực đại <strong>và</strong> giá trị <strong>thế</strong> tại<br />

điểm tương đương (<strong>tính</strong> theo lý <strong>thuyết</strong>) là rất nhỏ, do đó trong phần lớn các trường hợp<br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> cách biệt này có thể bỏ qua được.<br />

1.4 MỘT SỐ BÀI TẬP TÍNH K a<br />

Bài 1: Một chất hữu cơ (bazơ <strong>yếu</strong>) được dùng làm chất chỉ thị, màu <strong>của</strong> chỉ thị<br />

biến đổi rõ khi 1/3 tổng nồng <strong>độ</strong> <strong>của</strong> chất chỉ thị chuyển sang dạng <strong>axit</strong> <strong>và</strong> pH tại điểm<br />

chuyển màu là 4,8. Tính K a <strong>của</strong> <strong>axit</strong> HInd<br />

Ta có :<br />

HA H + + A -<br />

+ -<br />

[H ].[A ]<br />

K=<br />

a<br />

[HA]<br />

Ta áp <strong>dụng</strong> công thức <strong>tính</strong> pH:<br />

pH = pK a +<br />

-<br />

[Ind ]<br />

lg [HInd]<br />

→ pH = pK a + lg 2/3<br />

1/3<br />

→<br />

Giải<br />

→ p<strong>Ka</strong> = 4,498 → <strong>Ka</strong> = 3,17.10 -5<br />

p<strong>Ka</strong> = pH – lg(2)<br />

Bài 2: Chuẩn <strong>độ</strong> 50ml dung dịch <strong>axit</strong> H 2 A 0,04M. Nếu thêm 20 ml dung dịch<br />

NaOH 0,08M thì pH <strong>của</strong> dung dịch bằng 3. Nếu thêm tiếp 30 ml NaOH nữa thì pH=9.<br />

Tính hằng số phân li K a1 <strong>và</strong> K a2 <strong>của</strong> H 2 A.<br />

Giả sử K a1 ≫K a2<br />

Giải:<br />

Ở pH=9 → H 2 A đã phản ứng hết với NaOH <strong>để</strong> tạo muối Na 2 A.<br />

Nồng <strong>độ</strong> ban đầu <strong>của</strong> các chất:<br />

Ta có:<br />

0 0,08.50<br />

0 0,04.50<br />

C<br />

NaOH<br />

= =0,04M C<br />

HA= =0,02M<br />

2<br />

100 100<br />

H 2 A + 2NaOH → Na 2 A +2H 2 O<br />

C 0 0,02 0,04<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[] 0,02<br />

Nếu coi K a1 ≫K a2 , thì chỉ xét cân bằng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C 0 : 0,02<br />

A +H O<br />

K<br />

HA +OH ,K = K<br />

2- - - W<br />

2 b<br />

a2<br />

[] 0,02-10 -5 10 -5 10 -5<br />

Ta có:<br />

W [HA][OH ] (10 )<br />

K = = =<br />

- -5 2<br />

b 2- -5<br />

K<br />

a2<br />

[A ] 0,02-10<br />

→K a2 =2.10 -6 .<br />

Câu 3: Trong 2l dd HF chứa 4g HF nguyên chất. Độ <strong>điện</strong> ly (a)=8%. Tính hằng số<br />

phân li <strong>axit</strong> <strong>Ka</strong>?<br />

C bđ 0,1<br />

Ta có:<br />

Giải<br />

0,2<br />

C<br />

HF= =0,1 (mol/l) với <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> li alpha là 8%:<br />

2<br />

HF H + + F -<br />

C Pu 0,1.8% 0,1.8% 0,1.8%<br />

[] 0,092 0,1.8% 0,1.8%<br />

→<br />

→<br />

[H + ] sau = [F - ] sau = 0,1.8% =8.10 -3 (mol/l)<br />

+ - -3 2<br />

[H ].[F ] (8.10 )<br />

K<br />

a<br />

= = 6,96.10<br />

[HF] 0,092 <br />

Câu 4: Cho biết <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> li <strong>của</strong> dung dịch <strong>axit</strong> HA 0,10 M là 1,31% . Tính K a .<br />

Ta có:<br />

-<br />

[A ]<br />

HA<br />

-4<br />

Giải<br />

α= [H ]=[A ]=C.α =0,10.1,31.10 =1,31.10<br />

C <br />

+ - -2 -3<br />

HA<br />

Xét cân bằng: HA H + + A -<br />

C 0,10<br />

[] 0,10-1,31.10 -3 1,31.10 -3 1,31.10 -3<br />

Áp <strong>dụng</strong> định luật tác <strong>dụng</strong> khối lượng cho cân bằng trên:<br />

→<br />

+ - -3 2<br />

[H ].[A ] (1,31.10 )<br />

K<br />

a<br />

= = =1,739.10<br />

-3<br />

[HA] 0,1-1,31.10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP BÌNH PHƢƠNG TỐI THIỂU ĐỂ TÍNH K a LÝ<br />

THUYẾT<br />

2.1 PHƢƠNG PHÁP BÌNH PHƢƠNG TỐI THIỂU [2,4]<br />

Cơ sở toán học <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong> <strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong> là giải hệ <strong>phương</strong> trình<br />

gồm n ẩn <strong>và</strong> m <strong>phương</strong> trình với n < m (số ẩn nhỏ hơn số <strong>phương</strong> trình).<br />

Y 1 =a 1 .x 11 + a 2 .x 12 + ….+ a n .x n1<br />

Y 2 =a 1 .x 12 + a 2 .x 22 + ….+ a n .x n2<br />

……………………………….<br />

Y 1 =a 1 .x 1i + a 2 .x 2i + ….+ a n .x ni<br />

…………………………………<br />

Y m =a 1 .x 1m + a 2 .x 2m + ….+ a n .x nm<br />

Với: x 1i , x 2i , … , x ni là các giá trị cho trước:<br />

Y i : là các giá trị thực nghiệm.<br />

a 1 , a 2 , … , a n là các giá trị cần tìm<br />

Vì các cặp giá trị x 1i , x 2i , … , x ni là các giá trị cho trước , y i nhận được từ thực<br />

nghiệm giá trị này chỉ là những giá trị gần đúng nên chúng không hoàn toàn nghiệm<br />

đúng <strong>phương</strong> trình Y 1 =a 1 .x 11 + a 2 .x 12 + ….+ a n .x n1 , nghĩa là:<br />

y 1 – a 1 .a 11 – a 2 .x 21 - … a n. x n1 =ε 1<br />

y 2 – a 1 .a 12 – a 2 .x 22 - … a n. x n2 =ε 2<br />

…………………………………<br />

y 1 – a 1 .a 1i – a 2 .x 2i - … a n. x ni =ε i<br />

…………………………………<br />

y m – a 1 .a 1m – a 2 .x 2m - … a n. x nm =ε m<br />

Trong đó ε 1 ,ε 2 , … ,ε i , … ,ε m là các sai số<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong> <strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong> nhằm xác định a 1 ,a 2 , … ,a i , … ,a n sao cho<br />

tổng các <strong>bình</strong> <strong>phương</strong> <strong>của</strong> các sai số là nhỏ nhất. Nghĩa là:<br />

m<br />

2<br />

1 1 1i 2 2i n n<br />

bé nhất.<br />

i=1<br />

Q= (y -a .x -a .x -...-a x )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Như vậy a 1 ,a 2 , … ,a i , … ,a n phải thỏa mãn hệ <strong>phương</strong> trình:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Q 0<br />

a<br />

1<br />

Q 0<br />

a<br />

2<br />

…………<br />

Q =0<br />

a<br />

n<br />

m m m m<br />

2<br />

1 1i 2 2i 1i n ni 1i i 1i<br />

i=1 i=1 i=1 i=1<br />

a . X +a . X X +...+a . X X = YX<br />

m m m m<br />

2<br />

1 1i 2i 2 2i n ni 2i i 2i<br />

i=1 i=1 i=1 i=1<br />

a . X .X +a . X +...+a . X X = YX<br />

…………………………………………………………………..<br />

m m m m<br />

<br />

a . X .X +a . X .X +...+a . X X = YX<br />

1 1i ni 2 2i ni n ni ni i ni<br />

i=1 i=1 i=1 i=1<br />

Vậy hệ <strong>phương</strong> trình gồm m <strong>phương</strong> trình n ẩn đã được đưa về hệ n <strong>phương</strong><br />

trình n ẩn (gọi là hệ Cramer nếu Det(A)≠0). Bài toán đưa về giải hệ <strong>phương</strong> trình gồm<br />

n <strong>phương</strong> trình n ẩn với ma trận hệ số :<br />

x 2 1i x 1i .x 2i …………… x ni .x 1i<br />

A = x 1i .x 2i x 2 2i ……………. x ni .x 2i<br />

……………………………………………………………….<br />

x 1i .x ni x 2i .x ni ……………. x ni .x ni<br />

Là một ma trận vuông cấp n.<br />

Dạng ma trận <strong>của</strong> hệ là: A.a =B<br />

Với: B = [ y 1 .x 1i y i .x 2i … y i .x ni ] t<br />

Hệ Cramer có nghiệm duy nhất <strong>tính</strong> bằng công thức a i = A -1 .B tức là:<br />

Det(A )<br />

J<br />

A=<br />

j<br />

Det(A)<br />

Trong đó A là ma trận hệ số, A j là ma trận suy ra từ A bằng cách thay cột thứ j<br />

bởi cột vế bên phải B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với n = 2, hệ <strong>phương</strong> trình trên trở thành:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a 1 . x 2 1i + a 2 . x 2i .x 1i = y i .x 1i<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a 1 . x 1i .x 2i + a 2 . x 2 2i = y i .x 2i<br />

Hệ 2 <strong>phương</strong> trình 2 ẩn này được giải theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sử <strong>dụng</strong> định <strong>lí</strong> Cramer<br />

kết hợp với giải định thức bậc 2:<br />

ta có:<br />

A =<br />

x 2 1i<br />

x 1i .x 2i<br />

x 2i .x 1i<br />

x 2 2i<br />

→ Det(A) = x 2 1i . x 2 2i - x 2i .x 1i . x 1i . x 2i<br />

A 1 =<br />

y i . x 1i<br />

y i .x 2i<br />

x 2i .x 1i<br />

x 2 2i<br />

→ Det(A 1 ) = y i . x 1i . x 2 2i - x 2i .x 1i . y i . x 2i<br />

A 2 =<br />

x 2 1i<br />

x 1i .x 2i<br />

y i .x 1i<br />

y i . x 2i<br />

→ Det(A 2 ) = x 2 1i . y i . x 2i - y i .x 1i . x 1i . x 2i<br />

Det(A<br />

1)<br />

Det(A<br />

2)<br />

Nghiệm <strong>của</strong> hệ là: a=<br />

1<br />

a=<br />

2<br />

Det(A) Det(A)<br />

Đối với trường hợp tổng quát, ta có thể lập chương trình tổng quát <strong>để</strong> giải hệ<br />

<strong>phương</strong> trình tổng quát theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khử Gauss<br />

2.2 TÍNH HẰNG SỐ PHÂN LI AXIT TỪNG NẤC DỰA VÀO pH CỦA DUNG<br />

DỊCH ĐA AXIT [2,6]<br />

Ta xét một đa <strong>axit</strong> H n A z có nồng <strong>độ</strong> ban đầu C; có hằng số phân li từng nấc:<br />

K a1 ; k a2 ; … ; K an .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các quá trình xảy ra trong dung dịch:<br />

H n A z ⇌ iH + + H n-i A z-i<br />

п i q=1K aq =K a1 … K ai (i=1→n)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H 2 O ⇌ H + + OH -<br />

28<br />

K W<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo ĐKP: [H + ] = [OH - ] + m<br />

i .[H n-i A z-i ]<br />

i=1<br />

[H + ] =(H + ).φ 1 ; [OH - ] =<br />

c<br />

K<br />

w<br />

+<br />

[H ] = K w.h -1 φ 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì: п i q=1K c aq = п i q=1K aq .<br />

φ z-i φ<br />

φ<br />

z<br />

i<br />

1<br />

29<br />

(q=1 →i; i=1 →n)<br />

φ 1 là nghịch đảo <strong>của</strong> hệ số hoạt <strong>độ</strong> <strong>của</strong> các ion có <strong>điện</strong> tích là ∓ 1<br />

φ z là nghịch đảo <strong>của</strong> hệ số hoạt <strong>độ</strong> <strong>của</strong> các ion có <strong>điện</strong> tích là ∓ z<br />

φ z-i là nghịch đảo <strong>của</strong> hệ số hoạt <strong>độ</strong> <strong>của</strong> các ion có <strong>điện</strong> tích là ∓ (z-i)<br />

→ [H n-i A (z-i) ] = п i q=1K aq .<br />

φ z-i φ<br />

i Z<br />

1[<br />

HnA]<br />

i i<br />

z<br />

h .φ1<br />

φ.<br />

Từ ĐKP ta được: h 2 φ 2 1 – K w . φ 2 1= m<br />

(i.п i Z<br />

φ z-i φ<br />

i[H nA<br />

]<br />

q=1K aq .<br />

i-1 )<br />

φ .h<br />

Đặt x i =<br />

y = h 2 φ 2 1 – K w . φ 2 1<br />

φ z-i φ [H A<br />

z<br />

1<br />

φ .h<br />

n<br />

i-1<br />

a i = п i q=1K aq (i=1 → n)<br />

Đặt K a1 = a 1 <strong>và</strong> <strong>Ka</strong> i+1 = a i+1 /a i<br />

Từ (*) ta viết lại ở dạng: y = p ax<br />

i i<br />

Z<br />

]<br />

<br />

i=1<br />

i=1<br />

Từ k dung dịch chứa đa <strong>axit</strong> H n A z có nồng <strong>độ</strong> ban đầu khác nhau, ta sẽ xác định<br />

được k giá trị pH khác nhau. Vì <strong>axit</strong> H n A z phân li n nấc, nên ta thiết lập được hệ<br />

<strong>phương</strong> trình quy ước gồm có n ẩn số <strong>và</strong> k <strong>phương</strong> trình (k≥n)<br />

Y 1 =a 1 x 11 + a 2 x 21 + a 3 x 31 + …+ a n x n1<br />

Y 2 =a 1 x 12 + a 2 x 22 + a 3 x 32 + …+ a n x n2<br />

……………………………………..<br />

Y j =a 1 x 1j + a 2 x 2j + a 3 x 3j + …+ a n x nj<br />

……………………………………<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Y k =a 1 x 1k + a 2 x 2k + a 3 x 3k + …+ a n x nk<br />

Bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong> <strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong>, ta đưa hệ <strong>phương</strong> trình quy ước trên<br />

về hệ <strong>phương</strong> trình <strong>chuẩn</strong> (có n ẩn, n <strong>phương</strong> trình) <strong>để</strong> giải.<br />

z<br />

(*)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a 1<br />

2<br />

1j + a 2 1j x 2j + …+ a n 1j x nj = j.x 1j<br />

a 1 1j x 2j + a 2<br />

2<br />

2j + …+ a n 2j x nj = j.x 2j (**)<br />

…………………………………………………………….<br />

a 1 1j x nj + a 2 2j x nj + …+ a n<br />

2<br />

nj = j.x nj<br />

Giải hệ <strong>phương</strong> trình (**), ta thu được các giá trị a i → K ai .<br />

Vì các giá trị nghịch đảo <strong>của</strong> hệ số hoạt <strong>độ</strong> các cấu tử (φ i ) <strong>và</strong> [H n A z ] chưa biết,<br />

nên <strong>để</strong> giải được hệ <strong>phương</strong> trình (**) tìm các giá trị K ai , cần phải tiến hành giải lặp<br />

theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> gần đúng liên tục.<br />

2.3 CÁC BƢỚC GIẢI LẶP [1]<br />

Bước 1:<br />

- Chấp nhận φ i = 1; H n-z A z- = C. thay φ i(0) ; [H n-z A z- ] (0) ; [H + ] = h = 10 -pH <strong>và</strong>o (**)<br />

<strong>để</strong> <strong>tính</strong> được các giá trị hằng số phân li <strong>axit</strong> từng nấc gần đúng lần 1 (K ai(1) ).<br />

- Từ các giá trị K ai(1), φ i(0) =1 <strong>tính</strong> lại nồng <strong>độ</strong> cân bằng các cấu tử lần thứ nhất:<br />

[OH - ] (1) = K w .h -1 .φ 1 ,[ H n-z A z- ] (1) , [H n-z-i A (z+i)- ] (1) theo biểu thức:<br />

n-z-i<br />

-<br />

(z+i)<br />

[H A ]=C.α<br />

- Tính lực ion I (1)<br />

(a+i)<br />

-<br />

Hn-z-iA<br />

- Tính các giá trị nghịch đảo hệ số hoạt <strong>độ</strong> <strong>của</strong> các cấu tử φ i(1)<br />

Bước 2: - Thay các giá trị φ i(1) <strong>và</strong> , [H n-z-i A (z+i)- ] (1) vừa <strong>tính</strong> được <strong>và</strong>o (**) được<br />

hệ <strong>phương</strong> trình mới. Giải hệ mới này được các giá trị K ai(2) chính xác hơn. Quá trình<br />

<strong>tính</strong> cứ tiếp tục <strong>tính</strong> lặp như vậy cho đến khi thu được các giá trị K ai hoàn toàn thỏa<br />

mãn với sai số:<br />

q i =<br />

K -K<br />

ai(m+1)<br />

K<br />

ai(m)<br />

ai(m)<br />

< e (i = 1 → n-z)<br />

Trong đó <strong>Ka</strong> i(m+1) , <strong>Ka</strong> i(m) là hằng số phân li <strong>axit</strong> nấc i ở các lần lặp thứ (m+1) <strong>và</strong><br />

(m) <strong>và</strong> ε là <strong>độ</strong> hội tụ nghiệm.<br />

Như vậy ứng với mỗi giá trị hằng số <strong>axit</strong> phân li từng nấc sẽ có một giá trị sai<br />

số tương ứng. Quá trình <strong>tính</strong> lặp sẽ dừng khi tất cả các giá trị q i < ε.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />

3.1. Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> đo pH xác định <strong>Ka</strong> i <strong>của</strong> <strong>axit</strong> tactric [2]<br />

3.1.1. Bài tập<br />

Chuẩn <strong>độ</strong> V 0 ml dung dịch <strong>axit</strong> Tactric 0,00501M bằng V ml dung dịch NaOH.<br />

Dựa <strong>và</strong>o bảng số liệu thu được <strong>tính</strong> V tđ , pH tđ , hằng số phân li <strong>axit</strong> K a1 , K a2 <strong>của</strong> <strong>axit</strong><br />

trên.<br />

3.1.2 Cơ sở <strong>tính</strong> toán, kết quả<br />

3.1.2.1 Cơ sở <strong>tính</strong> toán<br />

a, Phương trình <strong>chuẩn</strong> dộ<br />

K<br />

1<br />

Nếu có<br />

K<br />

H 2 A có (K a1 , K a2 ) C 0M = NaOH (C M )<br />

a 4<br />

a2<br />

H A+OH<br />

10 thì <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> riêng rẽ từng nấc một.<br />

HA +H O<br />

- -<br />

2 2<br />

HA +OH<br />

H O+A<br />

- - 2-<br />

2<br />

* Nấc 1: TP: H 2 A; HA - ; H 2 O<br />

→ ĐKP: [H + ] = [OH - ] +[A 2- ] – [H 2 A]<br />

K .[HA ]<br />

[H ]= + -K .[H ].[HA ]<br />

[H ] [H ]<br />

-<br />

+ KW<br />

a2<br />

-1 + -<br />

→<br />

+ + a1<br />

K +K .[HA ]<br />

-<br />

+ W a2<br />

→ [H ]<br />

1=<br />

-1 -<br />

1+K<br />

a<br />

.[HA ]<br />

1<br />

Đây là <strong>phương</strong> trình tổng đường <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong><br />

Để giải gần đúng ta bỏ qua K W so với K a2 .[HA - -1 -<br />

] <strong>và</strong> bỏ qua 1 so với K<br />

a<br />

.[HA ].<br />

1<br />

→ [H + ]<br />

1= K<br />

a<br />

.K<br />

1 a2<br />

pK +pK<br />

a1 a2<br />

→ pH=-log K<br />

a<br />

.K<br />

1 a<br />

=<br />

2<br />

Đây là pH tại điểm tương đương thứ nhất.<br />

- Sai số <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong>.<br />

C C<br />

S = =<br />

'<br />

'<br />

NaOH NaOH<br />

1 '<br />

CNaOH<br />

CH2A<br />

bd<br />

TPGH: H 2 O; A 2- ; HA -<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐKP [H + ] = [OH - ] + [A 2- ] -C<br />

K<br />

h<br />

'<br />

W<br />

→ C<br />

NaOH<br />

=( -h)+C<br />

H 2-<br />

2A .α<br />

bd A<br />

Với<br />

HA 2 bd<br />

C0V0 C0C<br />

C = =<br />

V+V C+C<br />

K<br />

0 0<br />

C+C<br />

W 0<br />

→ S<br />

1=( -h). +α 2-<br />

A<br />

h CC0<br />

* Nấc 2:<br />

HA +OH<br />

- - 2-<br />

A +H O<br />

- Dung dịch hệ đệm HA/A 2-<br />

-<br />

+ [HA ]<br />

[H3O ]=K<br />

a<br />

.<br />

2<br />

[A<br />

2- ]<br />

Gần đúng, ta coi:<br />

CV-C V<br />

[A ]= V+V<br />

2- 0 0<br />

0<br />

0 0<br />

→<br />

a2 a2<br />

0 0<br />

'<br />

NaOH<br />

Phương trình sai số <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> nấc 2:<br />

32<br />

2<br />

C V CV-C V<br />

[HA ]= -<br />

V+V V+V<br />

2C V -CV 2-p<br />

h=K . =K .<br />

CV-C V p-1<br />

- 0 0 0 0<br />

0 0<br />

Tại điểm tương đương dung dịch gồm A 2- là bazơ <strong>yếu</strong>.<br />

1 C0V0 1 CC0<br />

pH<br />

td<br />

=14+ log =14+ log<br />

2<br />

2 V+V 2 2C +C<br />

- Sai số <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> nấc 2:<br />

0 0<br />

K C+2C 1<br />

S =( -h). + (α -α )<br />

W 0<br />

2 2- -<br />

A HA<br />

h 2CC0<br />

2<br />

Nếu kết thúc ở gần điểm tương đương:<br />

V +V<br />

C V<br />

Phương trình sai số <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> nấc 1:<br />

C+C<br />

C C<br />

C 0 0<br />

→ =<br />

0 0 0<br />

Kw<br />

C+C<br />

0<br />

→ S=PC-1=( -h<br />

C)<br />

hC C0C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

h -K K<br />

2<br />

W C+C0<br />

a1 a2<br />

1 2<br />

h CC0 h +<strong>Ka</strong> h+K<br />

1 a<br />

K<br />

1 a2<br />

q =-(h- ) -<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

h -K K<br />

q =-(h- ) -<br />

h 2CC 2(h +K h+K K )<br />

2<br />

W C+2C0<br />

a2 a3<br />

2 2<br />

0 a2 a2 a3<br />

Để xác định đồng thời hằng số phân li <strong>axit</strong>, bazơ từng nấc <strong>của</strong> một <strong>axit</strong>, đa bazơ<br />

một cách chính xác hơn thì cần phải đi từ giá trị pH <strong>của</strong> dung dịch mà giá trị pH đó<br />

phải liên quan hay phụ thuộc trực tiếp <strong>và</strong>o giá trị hằng số cân bằng cần tìm. Chính vì<br />

<strong>thế</strong> tôi quan tâm đến <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> hằng số phân li <strong>của</strong> <strong>axit</strong> tactric từ pH <strong>của</strong> dung<br />

dịch<br />

3.1.2.2 Kết quả, xử lý số liệu<br />

Kết quả đo pH theo thể tích NaOH thêm <strong>và</strong>o được trình bày trong bảng 3.1.<br />

Cách <strong>tính</strong> các đạo hàm bậc 1 <strong>và</strong> 2 như sau:<br />

bậc 2<br />

Tại điểm tương đương, đạo hàm bậc nhất ΔpH<br />

ΔV<br />

2<br />

Δ pH<br />

ΔV<br />

2<br />

đạt giá trị cực đại <strong>và</strong> đạo hàm<br />

triệt tiêu, hay nói cách khác là quá ĐTĐ đạo hàm bậc hai đổi dấu <strong>và</strong> từ đó<br />

ta suy ra V TĐ <strong>và</strong> pH TĐ . Ở đây đạo hàm bậc 2 được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

2<br />

ΔpH Δ pH<br />

2 ( ) -( )<br />

Δ pH V2 2 V1<br />

ΔV ΔV<br />

2 1<br />

ΔV V2-V<br />

1<br />

( ) =<br />

Trong đó:<br />

ΔpH pH -pH<br />

( ) =<br />

V +V<br />

V=<br />

2 1<br />

V1<br />

ΔV V2-V , với 1 2<br />

1<br />

1<br />

2<br />

ΔpH pH -pH<br />

( ) =<br />

3 2<br />

V2<br />

ΔV V3-V<br />

2<br />

V<br />

2+V3<br />

, với V=<br />

2<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Bảng 3.1: Kết quả <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> đo pH <strong>và</strong> <strong>tính</strong> toán các đạo hàm bậc 1, bậc 2<br />

V NaOH<br />

(ml)<br />

1 0 2,89<br />

Ph ΔV ∆pH ΔpH<br />

ΔV<br />

ΔpH<br />

Δ( )<br />

ΔV<br />

2<br />

Δ pH<br />

2 2 4,52 2,0 1,63 0,815 -0,545 -0,273<br />

3 4 5,06 2,0 0,54 0,27 -0,132 -0,066<br />

4 10 5,89 6,0 0,83 0,138 -0,008 -0,001<br />

5 12 6,15 2,0 0,26 0,13 0,110 0,055<br />

6 14 6,63 2,0 0,48 0,24 0,210 0,105<br />

7 15 7,08 1,0 0,45 0,45 0,890 0,890<br />

8 15,5 7,75 0,5 0,67 1,34 5,160 10,320<br />

9 15,6 8,40 0,1 0,65 6,5 2,400 24<br />

10 15,7 9,29 0,1 0,89 8,9 -1,100 -11<br />

11 15,8 10,07 0,1 0,78 7,8 -4,900 -49<br />

12 16 10,65 0,2 0,58 2,9 -2,210 -11,050<br />

13 17 11,34 1,0 0,69 0,69 -0,400 -0,4<br />

14 18 11,63 1,0 0,29 0,29<br />

Từ bảng trên chúng ta nhận thấy tại giá trị<br />

ΔV<br />

ΔpH<br />

( )<br />

max=8,9<br />

thì đạo hàm bậc 2 từ<br />

ΔV<br />

-11 (ứng với V 10 =15,7 <strong>và</strong> pH 10 =9,29) sang giá trị -49 (ứng với V 11 =15,8 <strong>và</strong><br />

pH 11 =10,07).<br />

Vậy đối với phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> trên ta được:<br />

15,8-15,7<br />

V<br />

TĐ=15,7+ .(-11)=15,6710 16,67<br />

-11-(-49)<br />

10,07-9,29<br />

pH<br />

TĐ=9,29+ .(-11)=9,0642 9,06<br />

-11-(-49)<br />

Trong bảng 3.2 , cột thứ nhất ghi giá trị số lần <strong>tính</strong> lặp N, cột thứ hai <strong>và</strong> thứ ba<br />

ghi giá trị <strong>Ka</strong> từng nấc <strong>của</strong> <strong>axit</strong> tactric, hai cột kế tiếp cho biết sai số tương đối <strong>của</strong><br />

phép xác định pK a1 (nấc 1) <strong>và</strong> pK a2 (nấc 2).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.2: Kết quả <strong>tính</strong> lặp hằng số phân li <strong>axit</strong> từng nấc <strong>của</strong> <strong>axit</strong> tactric theo<br />

phƣơng <strong>pháp</strong> BPTT kết hợp với ĐKP từ các giá trị pH đo đƣợc bằng thực<br />

nghiệm.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giá trị <strong>Ka</strong> từng nấc<br />

35<br />

Sai số<br />

N Nấc 1(p<strong>Ka</strong> 1 ) Nấc 2(p<strong>Ka</strong> 2 ) q 1 % q 2 %<br />

1 3,0108 9,9275.10 -2<br />

2 3,0118 4,6219 2,2599.10 -3 2,8383<br />

3 3,0156 4,3505 8,9093.10 -3 4,6461.10 -1<br />

4 3,0171 4,3076 3,5153.10 -3 9,4157.10 -2<br />

5 3,0175 4,3013 9,2278.10 -4 1,4323.10 -2<br />

6 3,0176 4,3010 1,7741.10 -4 6,3236.10 -4<br />

7 3,0176 4,3013 2,0541.10 -5 5,3472.10 -4<br />

8 3,0176 4,3014 1,5044.10 -6 2,4996.10 -4<br />

9 3,0176 4,3014 1,7358.10 -6 7,1095.10 -5<br />

10 3,0176 4,3014 6,1534.10 -7 1,4834.10 -5<br />

11 3,0176 4,3014 1,5194.10 -7 2,0526.10 -6<br />

12 3,0176 4,3014 2,7236.10 -8 8,9686.10 -9<br />

13 3,0176 4,3014 2,5904.10 -9 1,0938.10 -7<br />

14 3,0176 4,3014 4,5737.10 -10 4,4488.10 -8<br />

15 3,0176 4,3014 3,2658.10 -10 1,1872.10 -8<br />

16 3,0176 4,3014 1,0615.10 -10 2,3255.10 -9<br />

17 3,0176 4,3014 2,4734.10 -11 2,8223.10 -10<br />

K a [1]= 9,6021.10 -4<br />

K a [2]= 4,9958.10 -5<br />

pK a [1]= 3,0176<br />

pK a [2]= 4,3014<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận xét:<br />

Ta nhận thấy nếu chấp nhận <strong>độ</strong> hội tụ nghiệm là ε= 10 -9 thì sau 17 lần <strong>tính</strong> lặp<br />

sẽ thu được kết quả hội tụ “tuyệt đối”. Nếu thỏa mãn với sai số 0,6% đối với phép xác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

định pK a1 =0,2% đối với phép xác định pK a2 thì có thể dừng lặp ngay ở lần thứ 2. Như<br />

vậy thuật toán <strong>tính</strong> lặp theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> BPTT kết hợp với ĐKP cho phép xác định<br />

được đồng thời hằng số phân li <strong>axit</strong> trong hỗn hợp.<br />

3.2 Chuẩn <strong>độ</strong> <strong>điện</strong> <strong>thế</strong> đo pH xác định K a <strong>của</strong> <strong>axit</strong> 1 nấc HA [3]<br />

3.2.1. Bài tập<br />

Chuẩn <strong>độ</strong> 25ml dung dịch <strong>axit</strong> <strong>yếu</strong> HA 0,00454M (có hằng số phân li <strong>axit</strong> K a )<br />

bằng V ml dung dịch NaOH 0,05M thu được bảng số liệu. Tính V tđ , pH tđ , K a <strong>của</strong> <strong>axit</strong><br />

<strong>yếu</strong> ở trên.<br />

3.2.2 Cơ sở <strong>tính</strong> toán, kết quả<br />

3.2.2.1 Cơ sở <strong>tính</strong> toán<br />

a, Phương trình <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong><br />

0<br />

Nếu <strong>axit</strong> HA có ( C ,K a )<br />

-<br />

C<br />

0<br />

HA<br />

khối lượng (đặt ẩn).<br />

HA<br />

.K a ≫K w bỏ qua sự phân li <strong>của</strong> H 2 O <strong>và</strong> <strong>tính</strong> dựa theo định luật tác <strong>dụng</strong><br />

[H + ] + Na + ⇌ [A - ] + [OH - ]<br />

→X =<br />

-<br />

C<br />

0<br />

HA<br />

bảo toàn <strong>điện</strong> tích.<br />

k (V+25) 0,05.V<br />

h 0,00454.25 0,00454.25<br />

w<br />

(h- ). +<br />

.K a ≃K w xét câng bằng phân li <strong>của</strong> H 2 O từ đó áp <strong>dụng</strong> ĐKP <strong>và</strong> định luật<br />

HA ⇌ H + + A -<br />

H 2 0 ⇌ H + + OH -<br />

→ ĐKP: [H + ] = [OH - ] + [A - ]<br />

K a<br />

K w<br />

Tổng phân số nồng <strong>độ</strong> <strong>của</strong> các dạng tồn tại đi từ phân tử HA=1.<br />

3.2.2.2 Kết quả<br />

h.X<br />

K=<br />

a<br />

(1-X)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Bảng 3.3: Kết quả <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> đo pH <strong>và</strong> <strong>tính</strong> toán các đạo hàm <strong>của</strong> <strong>axit</strong> HA<br />

V NaOH<br />

(ml)<br />

1 0,2 3,18<br />

Ph ΔV ∆pH ΔpH<br />

ΔV<br />

ΔpH<br />

Δ( )<br />

ΔV<br />

2<br />

Δ pH<br />

2 0,4 3,28 0,2 0,10 0,50 2,25 1,13<br />

3 0,6 3,38 0,2 0,10 0,50 0,15 0,75<br />

4 0,8 3,51 0,2 0,13 0,65 -0,15 -0,75<br />

5 1,0 3,61 0,2 0,10 0,50 0,13 0,66<br />

6 1,19 3,73 0,19 0,12 0,63 0,04 0,18<br />

7 1,4 3,87 0,21 0,14 0,67 0,08 0,40<br />

8 1,6 4,02 0,2 0,15 0,75 0,20 1,0<br />

9 1,8 4,21 0,2 0,19 0,95 0,35 1,75<br />

10 1,9 4,34 0,1 0,13 1,30 0,60 6,0<br />

11 2,0 4,53 0,1 0,19 1,90 -0,50 -5,0<br />

12 2,1 4,67 0,1 0,14 1,40 5,40 54<br />

13 2,2 5,35 0,1 0,68 6,80 -5,20 -52<br />

14 2,4 5,67 0,2 0,32 1,60 1,50 7,5<br />

15 2,5 5,98 0,1 0,31 3,10<br />

Từ bảng trên chúng ta nhận thấy tại giá trị<br />

ΔV<br />

ΔpH<br />

( )<br />

max=6,8<br />

thì đạo hàm bậc 2 từ<br />

ΔV<br />

-52 (ứng với V 13 =2,2 <strong>và</strong> pH 13 =5,35) sang giá trị 75 (ứng với V 14 =15,8 <strong>và</strong> pH 14 =5,67).<br />

Vậy đối với phép <strong>chuẩn</strong> <strong>độ</strong> trên ta được:<br />

2,4-2,2<br />

V<br />

TĐ=2,2+ .(-52)=2,37479 2,37<br />

-52-7,5<br />

5,67-5,35<br />

pH<br />

TĐ=5,35+ .(-52)=5,62966 5,63<br />

-52-7,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ST<br />

T<br />

Bảng 3.4: Kết quả <strong>tính</strong> K a <strong>của</strong> <strong>axit</strong> tactric theo phƣơng <strong>pháp</strong> BPTT kết hợp với<br />

V NaOH<br />

(ml)<br />

ĐKP từ các giá trị pH đo đƣợc bằng thực nghiệm.<br />

pH h X K a pK a p<strong>Ka</strong> tb<br />

1 0,2 3,18 0,000661 2,234797 0,000203 3,693084 3,622858<br />

2 0,4 3,28 0,000525 0,293657 0,000218 3,661175<br />

3 0,6 3,38 0,000417 0,358342 0,000233 3,633005<br />

4 0,8 3,51 0,000309 0,422669 0,000226 3,645424<br />

5 1,0 3,61 0,000245 0,496760 0,000242 3,615629<br />

6 1,19 3,73 0,000186 0,567197 0,000244 3,612557<br />

7 1,4 3,87 0,000135 0,648117 0,000248 3,604745<br />

8 1,6 4,02 0,000095 0,727227 0,000255 3,594131<br />

9 1,8 4,21 0,000062 0,807511 0,000259 3,587258<br />

10 1,9 4,34 0,000046 0,847838 0,000255 3,593995<br />

11 2,0 4,53 0,000029 0,888078 0,000234 3,630466<br />

12 2,1 4,67 0,000021 0,930215 0,000285 3,54518<br />

13 2,2 5,35 0,000004 0,979044 0,000209 3,68050<br />

14 2,4 5,67 0,000002 0,0985664 0,000307 3,71520<br />

15 2,5 5,98 0,000001 0,0996882 0,000368 3,97240<br />

Tính K a theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> BPTT kết hợp với ĐKP từ dữ liệu ban đầu.<br />

k<br />

w<br />

(V+25) 0,05.V<br />

Với: X = (h- ). +<br />

h 0,00454.25 0,00454.25<br />

h.X<br />

K=<br />

a<br />

(1-X)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN<br />

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

1. Đã xây dựng được thuật toán <strong>và</strong> chương trình <strong>tính</strong> lặp theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong> có kể đến ảnh hưởng <strong>của</strong> lực ion <strong>để</strong> xác định đồng thời các hằng số<br />

phân li <strong>axit</strong>.<br />

2. Đã tổng hợp các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> K a <strong>và</strong> đưa ra tổng quát về sử <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> lặp <strong>và</strong> <strong>bình</strong> <strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong> <strong>để</strong> <strong>tính</strong> K ai <strong>của</strong> <strong>axit</strong> <strong>yếu</strong><br />

3. Đã đưa ra 2 ví dụ cụ thể về <strong>tính</strong> K a <strong>của</strong> <strong>axit</strong> 1 nấc <strong>và</strong> <strong>axit</strong> 2 nấc<br />

KIẾN NGHỊ<br />

Vì thời gian <strong>và</strong> kiến thức có hạn nên trong khóa luận, em chỉ tổng hợp <strong>và</strong> đưa ra<br />

các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>. Để nghiên cứu sâu hơn, cần triển khai cụ thể hơn <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xử <strong>lí</strong><br />

số liệu bằng excel <strong>và</strong> Turbo dùng ngôn ngữ Pascal: Thuật toán, các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xây<br />

dựng <strong>và</strong> xử lý số liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1] Đào Thị Phương Diệp (2010), “Xác định hằng số cân bằng <strong>của</strong> <strong>axit</strong> oxalic từ<br />

dữ liệu pH thực nghiệm bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong> <strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong>”, Tạp chí Hóa học,<br />

T.48,4C,tr.590-596.<br />

[2] Hoàng Minh Cảnh (2013), Hóa học phân tích. “<strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong> <strong>để</strong> xác định hằng số cân bằng <strong>của</strong> <strong>axit</strong> Tactric từ giữ liệu pH thực<br />

nghiệm”. Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Thái Nguyên<br />

[3] <strong>Nguyễn</strong> <strong>Văn</strong> Du, Đào Thị Phương Diệp (2005), Hóa phân tích 1. Câu hỏi <strong>và</strong><br />

bài tập. Cân bằng ion trong dung dịch. NXB Đại học Sư phạm. Tái bản lần thứ nhất,<br />

lần thứ hai, lần thứ ba có chỉnh <strong>lí</strong> năm 2007, 2011, 2013.<br />

[4] Phạm Thị Thoan (2009), Hoàn thiện <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> lặp theo điều kiện<br />

proton kết hợp với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong> <strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong> <strong>để</strong> đánh giá hằng số cần bằng<br />

<strong>của</strong> các đơn <strong>axit</strong>, đơn bazơ từ dữ liệu pH thực nghiệm. Luận văn thạc sĩ khoa học hóa<br />

học, Đại học Thái Nguyên – Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

[5] An Thị Hồng Thúy (2006), Đánh giá hằng số cân bằng <strong>của</strong> các đơn <strong>axit</strong>, đơn<br />

bazơ bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> lặp theo điều kiện proton kết hợp với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong>. Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

[6] Phạm Hồng Hải (2006), Nghiên cứu <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> lặp theo điều kiện<br />

Proton kết hợp với những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>bình</strong> <strong>phương</strong> <strong>tối</strong> <strong>thiểu</strong> <strong>để</strong> đánh giá hằng số tạo<br />

phức Hiđroxo <strong>của</strong> các ion kim loại. Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

[7] <strong>Nguyễn</strong> Đình Huề (1981), Hóa <strong>lí</strong> – Nhiệt <strong>độ</strong>ng lực học – phần II: “Dung<br />

dịch”, NXB Giáo dục.<br />

Washington.<br />

[8] Davies C.W., Davies j. (1962), “Ion Association”, Butteworths,<br />

[9] Davies C.M., Hoyle J. (1951), “The Dissocation Constans Of Calcium<br />

Hydroxide”, J.Chem.Soc, N 0 1, PP.223-234.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!