07.06.2018 Views

Bộ 20 đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Vật Lý - Lovebook - Có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/x78ks1r29n3edn7ousmfgkty75gdfm58

https://app.box.com/s/x78ks1r29n3edn7ousmfgkty75gdfm58

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Khi k = 3 ta có:<br />

2 R<br />

P = 125P0 + P2 = 125P0 + P (2) 9U<br />

2<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

Khi xảy ra sự cố:<br />

R<br />

U = = + =<br />

2<br />

P 72P0 P 115P<br />

2<br />

0<br />

18P0 133P0<br />

2 R<br />

P = NP0 + P0 = NP0 + P (3) U<br />

2<br />

Với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động<br />

Từ đó ta có 133P0 = NP0 + 72P0<br />

N = 61.<br />

Câu 34: Đáp án C.<br />

Phân tích Δt = 5,25T = 5T + T/4<br />

Sau thời gian 5T vật đã đi được quãng đường S1<br />

= 5.4A = <strong>20</strong>A = 80cm và trở<br />

về trạng thái ban đầu (trạng thái tại t = 0).<br />

Xét tại t = 0 ta có<br />

π<br />

π<br />

x = 4cosωt + = 4cos = 2 3<br />

6<br />

6<br />

<br />

π<br />

π<br />

v = − 4ωsin ωt + = − 4ωsin 0<br />

<br />

6<br />

6<br />

Như vậy sau 5T vật ở vị có x<br />

= 2 3 cm và đang chuyển động theo <strong>chi</strong>ều âm<br />

STUDY TIPS<br />

Để tìm quãng đường đi<br />

trong thời gian ∆t ta phân<br />

tích ∆t = nT + ∆t' với<br />

∆t' < T. Trong thời gian<br />

nT vật đi được quãng<br />

đường S1=n.4A.Quãng<br />

đường S2 vật đi được<br />

trong thời gian ∆t' có thể<br />

xác định bằng cách vẽ<br />

vòng tròn lượng giác cho<br />

ly độ.<br />

Tổng quãng đường vật đi<br />

được là S = S1 + S2.<br />

của Ox.<br />

Để xác định quãng đường vật đi được trong thời gian T/4 tiếp theo ta có thể sử<br />

dụng vòng tròn lượng giác cho ly độ như hình vẽ bên.<br />

Quãng đường S2 vật đi được trong thời gian T/4 này (tương ứng với chuyển<br />

động tròn <strong>đề</strong>u từ M đến N) là: S2<br />

= 2 + 2 3 5,46cm<br />

Vậy tổng quãng đường vật đã đi được là S = S1+ S2<br />

= 85,464cm .<br />

Câu 35: Đáp án D.<br />

Lực phục hồi đổi <strong>chi</strong>ều tại VTCB. Lực đàn hồi đổi <strong>chi</strong>ều tại vị trí lò xo không<br />

biến dạng.<br />

Lần thứ hai: khi đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì quãng<br />

đường vật chuyển động đến lúc lực phục hồi đổi <strong>chi</strong>ều (VTCB) bằng A, tương<br />

ứng với thời gian vật chuyển động bằng T/4<br />

T 3 T<br />

= t<br />

2<br />

= t1 t1<br />

=<br />

4 2 6<br />

15

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!