13.07.2018 Views

Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh 11- Phần sinh lí thực vật, 2019

https://app.box.com/s/6fzm00sexzuvlop7vivvm8f6k8jfb50o

https://app.box.com/s/6fzm00sexzuvlop7vivvm8f6k8jfb50o

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

CĐ8- CHUYỂN HÓA VẬTCHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (SINH <strong>11</strong>)<br />

Họ và<br />

tên: ………………………………………. Ngày phát đề cương.................................<br />

Lớp: ……………………………………..... Thời gian chấm ĐIỂM<br />

Nhận<br />

xét,<br />

đánh<br />

giá của<br />

GV<br />

Ngày chấm:…………………<br />

Ngày chấm:……………………<br />

Ngày chấm:……………………<br />

Ngày chấm:………………….<br />

CHUYỂN HÓA VẬT<br />

CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG


CD8.1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT<br />

CĐ 1- TRAO ĐỔI NƯỚC Ở TV<br />

ND1: Cơ chế hấp thụ và vận chuyển nước<br />

Quá trình<br />

Hấp thu<br />

nước<br />

Vận<br />

chuyển<br />

nước ở<br />

thân<br />

Thoát hơi<br />

nước qua<br />

lá<br />

Cơ chế<br />

Diễn ra theo cơ chế thụ động (thẩm thấu) do chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa<br />

tế bào l<strong>ôn</strong>g hút và đất<br />

Theo cơ chế khuyếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.<br />

Nước được vận chuyển từ rể lên lá nhờ sự phối hợp của 3 lực:<br />

+ Lực đẩy của rễ (áp suất rễ): là động lực đầu dưới.<br />

+ Lực hút của lá (do QT thoát hơi nước): là động lực đầu trên→ Chủ yếu.<br />

+ Lực trung gian: Lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử<br />

nước với thành mạch dẫn tạo thành cột nước liên tục → động lực trung gian<br />

=> Sự phối hợp của 3 lực là cơ chế tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ<br />

lên lá.<br />

Theo cơ chế khuyếch tán, được điều chỉnh do cơ chế đóng mở khí khổng<br />

+ Qua khí khổng: Phụ thuộc vào sự đóng - mở của khí khổng.<br />

+ Qua cutin: Phụ thuộc vào độ dày - mỏng của từng cutin<br />

ND2: Con đường trao đổi nước ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong><br />

0<br />

Quá trình<br />

Hấp thu<br />

nước<br />

Vận chuyển<br />

nước ở rễ<br />

Các con đường<br />

+ Qua bề mặt các tế bào biểu mô của cây (thủy <strong>sinh</strong>)<br />

+ Qua bề mặt biểu bì của rễ (<strong>thực</strong> <strong>vật</strong> cạn) → Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và<br />

ion khoáng chủ yếu qua miền l<strong>ôn</strong>g hút.<br />

- Nước (và các ion khoánghòa tan trong nước)đi từ đất qua l<strong>ôn</strong>g hútđược hấp thụ<br />

vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường:<br />

Con đường gian bào<br />

(Qua thành tế bào - gian bào)<br />

Con đường tế bào chất<br />

(Qua chất nguyên <strong>sinh</strong> – kh<strong>ôn</strong>g<br />

bào):<br />

Đường<br />

đi<br />

Đặc<br />

điểm<br />

Nước từ đất qua thành TB l<strong>ôn</strong>g hút<br />

→ khoảng trống gian bào của các<br />

TB biểu bì → đến thành TB nội bì:<br />

gặp vòng đai Caspari → nước qua<br />

TB nội bì vào trung trụ → mạch<br />

gỗ;<br />

Hấp thụ nhanh và nhiều, nước<br />

kh<strong>ôn</strong>g được chọn lọc.<br />

Nước từ đất vào l<strong>ôn</strong>g hút →<br />

đến TBC, qua kh<strong>ôn</strong>g bào, sợi<br />

liên bào → tế bào vỏ → TB<br />

nội bì → vào trung trụ → mạch<br />

gỗ;<br />

Hấp thụ chậm và ít, lượng nước<br />

và các chất khoáng hòa tan<br />

được chọn lọc (do tính thấm<br />

chọn lọc của TB sống).<br />

Thoát hơi<br />

nước<br />

- Con đường qua khí khổng: Đặc điểm: Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc<br />

đóng mở khí khổng→ chủ yếu<br />

- Con đường qua bề mặt lá (qua cutin): Vận tốc nhỏ, kh<strong>ôn</strong>g được điều chỉnh.<br />

ND3: Đặc điểm quá trình hấp thụ nước ở rễ (cơ chế, 2 con đường)<br />

(1) Con đường gian bào - thành TB:<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 2


(2) Con đường tế bào chất:<br />

ND4: Vận chuyển nước trong thân (Dòng mạch gỗ = cấu tạo, chiều vận chuyển, thành phần,<br />

động lực)<br />

Tiêu chí so<br />

sánh<br />

Cấu tạo<br />

Thành<br />

dịch<br />

Động lực<br />

phần<br />

Mạch gỗ<br />

- Là những tế bào chết<br />

-Thành tế bào có chứa licnhin<br />

- Các tế bào nối với nhau thành<br />

những ống dài từ rễ lên lá<br />

- Nước, muối khoáng được hấp<br />

thụ ở rễ và các chất hữu cơ được<br />

tổng hợp ở rễ<br />

- Là sự phối hợp của ba lực:<br />

+ áp suất rễ<br />

+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá<br />

+ Lực liên kết giữa các phân tử<br />

nước với nhau và với vách tế bào<br />

mạch gỗ.<br />

Mạch rây<br />

- Là những tế bào sống, gồm ống hình<br />

rây và tế bào kèm<br />

- Các ống rây nối đầu với nhau thành ống<br />

dài đi từ lá xuống rễ<br />

- Là các sản phẩm đồng hoá ở lá:<br />

+ Saccarôzơ, axit amin …<br />

+ một số ion khoáng được sử dụng lại<br />

- Là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa<br />

cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ)<br />

ND5: Thoát hơi nước ở lá (2 con đường THN)<br />

I. Vai trò của THN.<br />

- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò giúp vận chuyển nước và các<br />

ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây.<br />

- Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá<br />

- Thoát hơi nước giúp cho khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quang hợp.<br />

II. THN qua lá<br />

1. Lá là cơ quan thoát hơi nước :<br />

- Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. Các tế bào biểu bì của lá tiết ra lớp phủ<br />

bề mặt gọi là lớp cutin, lớp cutin phủ toàn bộ bề mặt của lá trừ khí khổng.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 3


2. Hai con đường thoát hơi nước:<br />

Qua lớp cutin và qua khí khổng.<br />

- Thoát hơi nước qua khí khổng: là chủ yếu, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng<br />

nhất. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng gọi là tế bào<br />

hạt đậu.<br />

+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo làm cho<br />

khí khổng mở.<br />

+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại. Khí<br />

khổng kh<strong>ôn</strong>g bao giờ đóng hoàn toàn.<br />

- Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày thoát hơi nước càng giảm và ngược<br />

lại.<br />

ND6 : Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hấp thụ nc ở rễ, thoát hơi nước ở lá giải<br />

thích một số hiện tượng liên quan<br />

- Nước: điều kiện cung cấp nước và độ ẩm kh<strong>ôn</strong>g khí ảnh hưởng nhiều đến sự thoát hơi nước<br />

th<strong>ôn</strong>g qua việc điều tiết độ mở của khí khổng.<br />

- Ánh sáng: khí khổng mở khi cây được chiếu sáng. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và<br />

nhỏ nhất lúc chiều tối . ban đêm khí khổng vẫn hé mở.<br />

- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng,…: cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do ảnh hưởng đến<br />

tốc độ thoát hơi của các phân tử nước.<br />

CĐ 2- TRAO ĐỔI NITƠ Ở THỤC VẬT<br />

ND1: Nguồn cung cấp N cho cây và vai trò của N<br />

0 2<br />

1. Nitơ trong kh<strong>ôn</strong>g khí:<br />

- Nitơ phân tử (N 2 ) trong khí quyển chiếm khoảng gần 80%, cây kh<strong>ôn</strong>g thể hấp thụ được N 2, còn<br />

NO và NO 2 trong khí quyển là độc hại với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>. Các vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm<br />

có enzim nitrôgenaza có khả năng liên kết N 2 với hidro à NH 3 thì cây mới đồng hoá được.<br />

2. Nitơ trong đất:<br />

- Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vô cơ (nitơ<br />

khoáng) vànitơ hữu cơ (trong xác SV) ,<br />

- Rễ cây chỉ hấp thụ từ đất nitơ vô cơ ở dạng: NH 4<br />

+<br />

và NO 3<br />

_<br />

- Cây kh<strong>ôn</strong>g hấp thụ trực tiếp nitơ trong xác SV mà phải nhờ các VSV trong đất khoáng hoá thành:<br />

NH 4<br />

+<br />

và NO 3<br />

_<br />

3. Vai trò của N<br />

* Vai trò chung: Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng <strong>thi</strong>ết yếu<br />

* Vai trò cấu trúc:<br />

- Nitơ có vai trò quan trọng bậc nhất đối với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>.<br />

- Nitơ là thành phần cấu trúc của : prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP ...<br />

* Vai trò điều tiết :<br />

- Nitơ là thành phần các chất điều tiết trao đổi chất: Prôtêin – enzim, Côenzim, ATP...<br />

ND2: Quá trình cố định N phân tử ( KN, Con đường hóa học, con đường <strong>sinh</strong> học (KN, điều<br />

kiện, sơ đồ, VSV), Vai trò của cố định N)<br />

• Qua trình cố định nitơ trong khí quyển<br />

Nitơ trong khí quyển tồn tại dưới dạng khí N 2 chiếm khoảng 79% thể tích kh<strong>ôn</strong>g khí. Mặc<br />

dù <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> “Tắm mình trong biển nitơ” nhưng chúng kh<strong>ôn</strong>g có khả năng đồng hóa trực tiếp được.<br />

Do nitơ trong kh<strong>ôn</strong>g khí tồn tại dạng Nitơ phân tử có liên kết 3 ( N ≡ N) bền vững, nên rễ cây<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 4


kh<strong>ôn</strong>g hấp thụ được. Để sử dụng được nguồn nitơ vô cùng phong phú này phải diễn ra quá trình cố<br />

định N 2 trong kh<strong>ôn</strong>g khí nhờ vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> sống cộng <strong>sinh</strong> hoặc sống tự do hoặc có thể được <strong>thực</strong><br />

hiện nhờ con đường <strong>vật</strong> lý và hóa học.<br />

- Con đường <strong>vật</strong> lý, hóa học:<br />

Nhờ vào sấm sét (tia lửa điện) tạo ra sự phóng điện trong kh<strong>ôn</strong>g khí, nhiệt độ lúc này là<br />

khoảng 2000 0 C. Trong điều kiện này liên kết N ≡ N trong N 2 bị phá vỡ (bình thường rất bền) và<br />

nó phản ứng với O 2 theo phương trình:<br />

(2)<br />

N<br />

0<br />

2000 C<br />

+ O ⎯⎯ → 2NO<br />

(1)<br />

2 2<br />

⎯<br />

- Khí NO lại phản ứng ngay với O 2 tạo ra NO 2 (khí có màu nâu): 2NO<br />

+ O2 → 2NO2<br />

- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO 3 theo phương trình phản ứng sau:<br />

4NO<br />

+ HNO (3)<br />

2<br />

O2<br />

+ 2H<br />

2O<br />

→ 4<br />

+ −<br />

HNO<br />

3<br />

→ H + NO3<br />

(4)<br />

- Lúc này HNO 3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại<br />

theo các phản ứng sau:<br />

NH<br />

R<br />

+<br />

+ −<br />

4<br />

+ NO3<br />

→ NH<br />

4<br />

NO3<br />

−<br />

+ NO 3<br />

→ RNO 3<br />

3<br />

(5)<br />

(6)<br />

+<br />

R hoặc<br />

+<br />

NH<br />

4<br />

)<br />

Các muối nitrat (phân đạm) tạo thành (chứa ion NO - 3) giúp cây lúa hấp thụ để phát triển và<br />

<strong>sinh</strong> trưởng.<br />

- Con đường <strong>sinh</strong> học:<br />

+ Điều kiện để quá trình cố định nitơ trong khí quyển có thể xảy ra:<br />

Có lực khử mạnh<br />

Được cung cấp năng lượng ATP<br />

Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza<br />

Thực hiện trong điều kiện kị khí<br />

Lưu ý: Nếu VK nào có đủ 4 điều kiện trên thì VK đó thuộc nhóm sống tự do, nếu VK nào<br />

chỉ có đủ 2 điều kiện sau thì chúng phải sống cộng <strong>sinh</strong> để có lực khử và ATP.<br />

+ Quá trình cố định nitơ:<br />

Nhờ các nhóm vi khuẩn sống tự do(Cyanobacteria, Azotobacter – trong ruộng lúa,<br />

Anabaena…)vàvi khuẩn cộng <strong>sinh</strong> (Rhizobium – cộng <strong>sinh</strong> ở nốt sần cây họ đậu, Anabaena<br />

azollae– cộng <strong>sinh</strong> ở bèo hoa dâu …) tiết enzim nitrogenazabiến đổi nitơ phân tử sẵn có trong<br />

khí quyển ở điều kiện thường (trong điều kiện kị khí và có ATP và các lực khử mạnh) thành NH 3<br />

từ đây sẽ hình thành nên → NH + 4<br />

, NO − 3<br />

cây dể dàng hấp thụ theo sơ đồ:<br />

N≡N ⎯⎯→<br />

2H<br />

NH=NH ⎯ ⎯→ 2H<br />

NH 2 -NH 2 ⎯⎯→<br />

2H<br />

NH 3 ⎯ H ⎯ → NH + 2 O<br />

4 .<br />

ND3: Quá trình biến đổi N trong cây (Khử nitrat, Đồng hóa NH3)<br />

Tuy rễ có thể hấp thụ được cả hai dạng NO − +<br />

3<br />

, NH<br />

4<br />

nhưng khi vào trong có thể, tại mô <strong>thực</strong><br />

<strong>vật</strong> chỉ đồng hóa được dạng<br />

+<br />

NH<br />

4<br />

,<br />

+<br />

NH<br />

4<br />

được sử dụng để tổng hợp các axit amin<br />

Sự đồng hoá nitơ trong mô <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> gồm 2 quá trình:<br />

- Quá trình khử nitrat: Là quá trình chuyển hoá NO − 3<br />

thành<br />

và Fe được <strong>thực</strong> hiện ở mô rễ và mô lá theo sơ đồ: NO − 3<br />

(nitrat) NO − 2<br />

(nitrit) <br />

+<br />

NH<br />

4 , có sự tham gia của Mo<br />

+<br />

NH<br />

4<br />

(amoni)<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 5


+ Chuyển vị ị amin: Axit amin + axit xêto -> amin mới + a. xêto mới<br />

+ Hình thành amit: Là con đường liên kết phân tử NH 3 với axit amin đicacboxilic.<br />

+<br />

Axit amin đicacboxilic + NH -> amit (hình thành amit là con đượng hiệu quả nhằm khử độc<br />

khi<br />

+<br />

- Quá trình đồng hoá NH4<br />

trong mô <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>: Theo 3 con đường<br />

NH dư thừa và là nguồn cung cấp nitỏ cho cây khi cần)<br />

+<br />

4<br />

+ Amin hoá trực tiếp các axit xêto: Axit xêto + NH -> Axit amin.<br />

4<br />

Toàn bộ quá trình cố ố định, hấp thụ và biến đổi nitơ trong mô <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> được tóm tắt qua sơ<br />

đồ sau:<br />

+<br />

4<br />

+<br />

NH 4<br />

Hình. Quá trình cốố định khí quyển; hấp thụ và biến đổi nitơ trong mô <strong>thực</strong> <strong>vật</strong><br />

CĐ 3: Quang hợp ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> – 3 điểm<br />

0 3<br />

ND1: Phương trình quang hợp (Phương trình, vai trò của ánh sáng, nước)<br />

Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được c lá hấp thụ để tạo ra<br />

cacbonhidrat và oxy từ khí CO 2 và H 2 O. QH xảy ra chủ yếu ở TV và một số dạng VK (VK lam),<br />

tảo.<br />

- Phương trình tổng quát: 6 CO 2 + 12 H 2 O (Năng lượng ánh sáng và hệ sắc tố) → C 6 H 12 O 6 +6O 2<br />

+ 6H 2 O<br />

- Bản chất quang hợp:Quang hợp diễn ra trong lục lạp, bao gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối. Về<br />

bản chất, QH là quá trình ôxi hóa khử, trong đó quá trình ôxi hóa thuộc pha sáng và quá trình khử<br />

thuộc pha tối.<br />

Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được c lá hấp thụ để tạo ra


cacbonhidrat và oxy từ khí CO 2 và H 2 O. QH xảy ra chủ yếu ở TV và một số dạng VK (VK lam),<br />

tảo.<br />

ND2: Bộ máy quang hợp<br />

1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:<br />

- Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.<br />

- Trong lớp biểu bì của mặt lá có chứa tế bào khí khổng để khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá<br />

đến lục lạp.<br />

- Hệ gân lá có mạch dẫn (gồm mạch gỗ và mạch rây), xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đến tận<br />

từng tế bào nhu mô của lá giúp cho nước và ion khoáng đến được từng tế bào để <strong>thực</strong> hiện quang<br />

hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.<br />

- Trong lá có nhiều hạt màu lục gọi là lục lạp.<br />

2. Lục lạp là bào quan quang hợp:<br />

- Lục lạp có màng kép, bên trong là 1 khối cơ chất kh<strong>ôn</strong>g màu gọi là chất nền (stroma), có các hạt<br />

grana nằm rãi rác.<br />

- Dưới kính hiển vi điện tử 1 hạt grana có dạng các túi dẹt xếp chồng lên nhau gọi là tilacoit (chứa<br />

diệp lục, carotenoit, enzim)<br />

3. Hệ sắc tố quang hợp:<br />

- Lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục (avà b) và carotenoit (caroten và xantophyl) phân<br />

bố trong màng tilacoit.<br />

- Các sắc tố này hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng. Tại<br />

đó năng lượng ánh sáng được chuyển hoá thành năng lượng hoá học trong ATP và NADPH.<br />

Lưu ý 1: Đặc điểm của lá và của lục lạp thích nghi với quang hợp<br />

Đặc điểm<br />

Ý nghĩa thích nghi<br />

Số lượng nhiều, bản mỏng và hướng Nhận được nhiều ánh sáng nhất.<br />

Lá bề mặt thẳng góc với tia sáng.<br />

Có 1 hoặc 2 lớp mô giậu chứa lục Lớp mô chứa các bào quan <strong>thực</strong> hiện chức năng<br />

lạp nằm sát biểu bì.<br />

quang hợp.<br />

Lớp mô khuyết có các khoảng gian Chứa nhiều các nguyên <strong>liệu</strong> quang hợp.<br />

bào.<br />

Hệ mạch dẫn.<br />

Vận chuyển các chất.<br />

Số lượng khí khổng lớn.<br />

Trao đổi khí và hơi nước khi quang hợp.<br />

Lục<br />

lạp<br />

Có dạng bầu dục.<br />

Phù hợp với việc xoay trở để chủ động nhận ánh<br />

sáng.<br />

Tăng hiệu quả quang hợp.<br />

Hấp thụ năng lượng ánh sáng. Thực hiện các<br />

phản ứng oxi hóa chuyển quang năng thành năng<br />

lượng ATP trong pha sáng.<br />

Số lượng nhiều.<br />

Hạt (grana) có nhiều tilacoit chứa hệ<br />

sắc tố, trung tâm phản ứng và chất<br />

chuyền điện tử.<br />

Chất nền (Stroma) chứa lượng lớn<br />

enzim cacboxi hóa.<br />

Lưu ý 2: Vai trò của hệ sắc tố của lá trong quang hợp<br />

Loại sắc tố C<strong>ôn</strong>g thức hóa học Vai trò<br />

Nhóm sắc tố chính (Clorôphyl)<br />

Diệp lục a<br />

(Clorôphyl a)<br />

Diệp lục b<br />

(Clorôphyl b)<br />

C 55 H 72 O 5 N 4 Mg<br />

C 55 H 70 O 6 N 4 Mg<br />

Nhóm sắc tố phụ (Carôtenôít)<br />

Caroten C 40 H 56<br />

Xantophyl C 40 H 56 O n<br />

Phicoeritrin C 34 H 47 N 4 O 8<br />

Phicoxianin C 34 H 42 N 4 O 9<br />

Thực hiện các phản ứng của pha tối quang hợp.<br />

Hấp thu năng lượng ánh sáng chủ yếu ở vùng đỏ và vùng<br />

xanh tím.<br />

Chuyển năng lượng thu được từ các phôt<strong>ôn</strong> ánh sáng cho<br />

quá trình quang phân li nước và các phản ứng quang hóa<br />

để hình thành ATP, NADPH.<br />

Hấp thu năng lượng của ánh sáng rồi truyền năng lượng<br />

thu được cho diệp lục (clorophyl).<br />

Hấp thu năng lượng ánh sáng ở vùng sáng ngắn (TV bậc<br />

thấp; dưới tán rừng hay dưới các lớp nước sâu)<br />

+ Phân biệt lá cây ưa bóng và ưa sáng (màu sắc, cấu trúc, khả năng QH)<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 7


ND3: 2 pha của QH (Cơ chế QH)<br />

Cơ chế Quang hợp: Gồm hai pha<br />

Pha sáng<br />

1. Khái niệm Là pha ôxi hóa nước nhờ năng<br />

lượng ánh sáng, để sử dụng H+ và<br />

điện tử (êlectron) cho việc hình<br />

thành ATP và NADPH, đồng thời<br />

giải phóng O 2 vào khí quyển.<br />

Pha tối<br />

Là pha khử CO 2 nhờ ATP và NADPH<br />

được hình thành trong pha sáng để tạo<br />

hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ<br />

C 6 H 12 O 6 ).<br />

2. Nơi diễn ra Màng Tilacoit (grana) Chất nền (Strôma)<br />

3. Điều kiện Ánh sáng, hệ sắc tố Enzim Cacbôxy hoá<br />

4. Nguyên <strong>liệu</strong> H 2 O, ADP, NADP CO 2 , ATP, NADPH<br />

5. Sản phẩm O 2 , ATP, NADPH Glucôzơ và chất hữu cơ (Cacbôhyđrat)<br />

* Mối liên quan giữa hai pha: + Pha sáng cung cấp cho pha tối: ATP, NADPH +, H+<br />

+ Pha tối cung cấp cho pha sáng: ADP và NADP<br />

ND4: Quang hợp ở các nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>:<br />

a) Giống nhau: Cả 3 con đường đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành các hợp<br />

chất cacbonhydrat, a.a, prôtein, lipít…<br />

b) Khác nhau: (So sánh pha tối của 3 nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>)<br />

Điểm so sánh C 3 C 4 CAM<br />

Đại diện <strong>Phần</strong> lớn TV<br />

phân bố rộng rải<br />

trên thế giới chủ<br />

yếu ở vùng <strong>ôn</strong><br />

đới và á nhiệt<br />

đới : lúa, khoai<br />

sắn, các loại<br />

rau, đậu...<br />

Một số TV ở vùng nhiệt<br />

đới: ngô, mía, cỏ lồng<br />

vực, cỏ gấu...<br />

TV sống ở vùng sa mạc<br />

trong điều kiện khô hạn<br />

kéo dài: dứa, xương rồng,<br />

thuốc bỏng, các cây mọng<br />

nước ở sa mạc...<br />

Chất nhận CO 2 đầu RiDP (Ribulôzơ PEP (phôtpho enol<br />

PEP.<br />

tiên<br />

1,5 diphôtphat). pyruvat).<br />

Enzim cố định CO 2 Rubisco. PEP-cacboxilaza PEP-cacboxilaza<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 8


Sản phẩm cố định<br />

CO 2 đầu tiên<br />

Cơ chế<br />

(Chu trình cố định<br />

CO2)<br />

Nơi xảy ra quá trình<br />

cố định CO2<br />

(Kh<strong>ôn</strong>g gian <strong>thực</strong><br />

hiện)<br />

APG (axit<br />

phôtpho glixeric)<br />

Chu trình<br />

Canvin: 1 lần cố<br />

định CO 2<br />

Lục lạp TB mô<br />

giậu<br />

và Rubisco.<br />

AOA (axit oxalo axetic).<br />

Chu trình Hatch− Slack:<br />

2 lần cố định CO 2 (Xảy<br />

ra giai đoạn C4 kết hợp<br />

với chu trình C3)<br />

Lần 1: Lục lạp TB mô<br />

giậu<br />

Lần 2: lục lạp TB bao bó<br />

mạch<br />

(QH được <strong>thực</strong> hiện ở<br />

hai kh<strong>ôn</strong>g gian khác<br />

và Rubisco.<br />

Hợp chất 4 Cácbon: AOA<br />

AOA → AM<br />

Chu trình CAM: 2 lần cố<br />

định CO 2 (Xảy ra giai đoạn<br />

C4 kết hợp với chu trình<br />

C3)<br />

Lục lạp TB mô giậu<br />

nhau)<br />

Thời gian Ban ngày. Ban ngày. Lần 1: Cố định CO 2 ban<br />

đêm - Lần 2: khử CO 2 ban<br />

ngày<br />

(QH được <strong>thực</strong> hiện ở hai<br />

thời gian khác nhau).<br />

Năng suất <strong>sinh</strong> học Trung bình Cao Thấp<br />

Pha tối của TV C3, C4, CAM<br />

ND5: Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến Quang hợp<br />

Nhân tố Va trò Các biểu hiện<br />

Ánh Nguồn năng lượng cung cấp cho − Điểm bù ánh sáng.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 9


sáng hệ sắc tố − Điểm bão hòa ánh sáng.<br />

CO2 Nguồn cung cấp các bon cho QH − Điểm bù CO 2 .<br />

− Điểm bão hòa CO 2<br />

Nhiệt đô<br />

Nước<br />

Khoáng<br />

Thúc đẩy hay hạn chế hoạt động<br />

của enzim<br />

Là nguyên <strong>liệu</strong> cơ bản của QH:<br />

cung cấp H+, O2 và electron<br />

trong pha sáng.<br />

Nguyên <strong>liệu</strong> tạo thành các sản<br />

phẩm hửu cơ, cấu trúc sắc tố,<br />

enzim.<br />

- Q10 của pha sáng là 1,1-1,4; của pha tối là 2-<br />

3.<br />

- Nhiệt độ tối ưu 25-350C<br />

- Thoát hơi nước khí khổng tạo điều kiện cho<br />

CO2 xâm nhập, điều hòa nhiệt độ.<br />

- Nước tham gia vào tốc độ v/chuyển sản phẩm<br />

QH.<br />

- N có mặt trong diệp lục<br />

- P có mặt trong thành phần ATP, NADPH<br />

- Vi lượng Fe, Cu trong enzim<br />

- Mn xúc tác quang phân li nước.<br />

CĐ 4- Hô hấp ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> – 2 điểm<br />

0 4<br />

ND1: Phân biệt phân giải kị khí, phân giải hiếu khí, hô hấp sáng về (nhóm TV, điều kiện xảy<br />

ra, nguyên <strong>liệu</strong>, sản phẩm, các giai đoạn, năng lượng, ý nghĩa)<br />

Đặc điểm so sánh Hô hấp hiếu khí Lên men<br />

Điều kiện oxy - Cần oxy - Kh<strong>ôn</strong>g cần oxy<br />

Vị trí - xảy ra ở TBC và ti thể - xảy ra ở tế bào chất<br />

Giai đoạn<br />

3 giai đoạn : Đường phân, chu trình<br />

Crep, chuổi truyền electron<br />

2 giai đoạn: Đường phân, Lên<br />

men<br />

Sản phẩm cuối: hợp chất vô cơ CO 2 và H 2 O - SP cuối cùng là hợp chất hữu<br />

cơ: axit lactic, rượu<br />

Năng lượng ATP tạo - Tạo nhiều năng lượng hơn (36ATP) - Ít năng lượng hơn(2ATP)<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 10


1.<br />

2.<br />

3.<br />

4.<br />

4.<br />

1<br />

4.<br />

2<br />

4.<br />

3<br />

4.<br />

3<br />

ra<br />

ND2: Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trương và bảo quản n<strong>ôn</strong>g sản<br />

Tại sao các biện pháp bảo quản n<strong>ôn</strong>g sản, <strong>thực</strong> phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm <strong>thi</strong>ểu<br />

cường đọ hô hấp. Có nên giảm cường độ hô hấp đến 0 kh<strong>ôn</strong>g? Vì sao?<br />

TL:<br />

* Vì:<br />

- HH làm tiêu hao chất hữu cơ<br />

- HH làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản -> tăng cường độ hô hấp của đối tượng đựơc<br />

bảo quản.<br />

- Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> gây hại phá hỏng sản phẩm<br />

- Làm thay đổi thành phần kh<strong>ôn</strong>g khí trong môi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí –<br />

sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng.<br />

* Kh<strong>ôn</strong>g nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống.<br />

Tại sao các biện pháp bảo quản n<strong>ôn</strong>g sản, <strong>thực</strong> phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm<br />

<strong>thi</strong>ểu cường đọ hô hấp. Có nên giảm cường độ hô hấp đến 0 kh<strong>ôn</strong>g? Vì sao?<br />

TL:<br />

* Vì:<br />

- HH làm tiêu hao chất hữu cơ<br />

- HH làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản -> tăng cường độ hô hấp của đối tượng đựơc<br />

bảo quản.<br />

- Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> gây hại phá hỏng sản phẩm<br />

- Làm thay đổi thành phần kh<strong>ôn</strong>g khí trong môi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí –<br />

sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng.<br />

* Kh<strong>ôn</strong>g nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống.<br />

Nêu sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và lên men ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>?<br />

TL:<br />

Hô hấp hiếu khí<br />

Lên men<br />

Điều kiện oxy - Cần oxy - Kh<strong>ôn</strong>g cần oxy<br />

Vị trí - xảy ra ở TBC và ti thể - xảy ra ở tế bào chất<br />

Giai đoạn<br />

3 giai đoạn : Đường phân, chu trình<br />

Crep, chuổi truyền electron<br />

2 giai đoạn: Đường phân, Lên<br />

men<br />

Sản phẩm cuối: hợp chất vô cơ CO 2 và H 2 O - SP cuối cùng là hợp chất hữu<br />

cơ: axit lactic, rượu<br />

Năng lượng ATP tạo<br />

ra<br />

- Tạo nhiều năng lượng hơn (36ATP) - Ít năng lượng hơn(2ATP)<br />

RQ là gì và nó có ý nghĩa gì? RQ đối với các nhóm chất hữu cơ khác nhau như thế nào?<br />

TL:<br />

- RQ là kí hiệu của hệ số hô hấp: là tỉ lệ giữa số phân tử CO 2 thải ra và số phân tử O 2 lấy vào khi<br />

hô hấp.<br />

- RQ cho biết nguyên <strong>liệu</strong> đang hô hấp là nhóm chất gì và trên cơ sở đó có thể đánh giá tình trạng<br />

hô hấp và tình trạng của cây.<br />

- RQ của nhóm cacbohidrat = 1, lipit, protein 1<br />

Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> nào, ở các cơ quan nào? Nguồn gốc<br />

nguyên <strong>liệu</strong> và sản phẩm cuối cùng của hô hấp sáng?.<br />

TL:<br />

- Khái niệm: Là quá trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ở ngoài sáng.<br />

- Phương trình: Axit glicolic + O 2 ---> Axit gliôxilic---.> Glixin ---> Serin + CO 2<br />

- Đặc điểm:<br />

+ Xảy ra đồng thời với quang hợp<br />

+ Nguyên <strong>liệu</strong> của hô hấp là RiDP (là cơ chất dùng cho quang hợp)<br />

+ Kh<strong>ôn</strong>g tạo ATP<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> <strong>11</strong>


+ Tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp.<br />

- Bộ máy:<br />

(1) Lục lạp: Nơi hình thành nguyên <strong>liệu</strong>.<br />

(2) Perôxixôm: Nơi ôxi hoá nguyên <strong>liệu</strong>.<br />

(3) Ti thể: Nơi giải phóng CO 2<br />

- Cơ chế hô hấp sáng: Chỉ xảy ra ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C 3 :<br />

+ Nóm TV C 3 sống ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới với đk ánh sáng cao -> nhiệt độ cao cây phải<br />

khép khí khổng để tiết kiệm nước khó khăn trao đổi khí (CO 2 từ ngoài vào lá khó, O 2 trừ trong<br />

lá ra ngoài cũng khó) nồng độ CO2 thấp -> tỉ lệ CO 2 /O 2 cứ nhỏ dần trong gian bào.<br />

+ Khi CO2 thấp thì:<br />

CO2 (thấp) + RiDP => Axit Glicôlic (AG) (Diễn ra ở lục lạp)<br />

AG + O2 -> Axit Glicôxilic. (Diễn ra ở Perôixôm)<br />

Axit Glicôxilic -> Serin + CO2 (Ti thể)<br />

(Nếu CO2 cao thì CO2 + RiDP -> APG (nguyên <strong>liệu</strong> của quang hợp)<br />

5.<br />

6.<br />

4.<br />

3<br />

4.<br />

3<br />

Phân biệt hô hấp với hô hấp sáng<br />

Hô hấp<br />

Hô hấp sáng<br />

Đối tượng TV TV C3; C4 và CAM TV C3<br />

Điều kiện ánh sáng Kh<strong>ôn</strong>g sử dụng ánh sáng Diễn ra ngoài sáng<br />

Phương trình tổng C 6 H 12 O 6 + O 2 -> CO 2 + H 2 O + Axit glicolic + O 2 ---> Axit gliôxilic--<br />

quát<br />

36 ATP<br />

-.> Glixin ---> Serin + CO 2<br />

Các bào quan tham<br />

gia<br />

Ti thể<br />

(1) Lục lạp: Nơi hình thành nguyên<br />

<strong>liệu</strong>.<br />

(2) Perôxixôm: Nơi ôxi hoá nguyên<br />

<strong>liệu</strong>.<br />

(3) Ti thể: Nơi giải phóng CO 2<br />

Nguyên <strong>liệu</strong> C 6 H 12 O 6 + O 2 RiDP + O 2<br />

Sản phẩm cuối: hợp chất vô cơ CO 2 và H 2 O Serin + CO 2<br />

Năng lượng ATP tạo<br />

ra<br />

36ATP<br />

Kh<strong>ôn</strong>g tạo ATP<br />

Tại sao hô hấp sáng gắn liền với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C 3 , kh<strong>ôn</strong>g xảy ra ở TV C4 và CAM. Hậu quả của<br />

hô hấp sáng.<br />

TV C3 TV C4 TV CAM<br />

- Có enzim PEP cacbôxolaza<br />

chỉ cố định CO 2 mà kh<strong>ôn</strong>g cố<br />

định O 2 .<br />

+ PEP + CO 2 -> AOA (C4) -><br />

A.Malic (C4).<br />

- Có enzim Rubisco,<br />

enzyme này có hai chức năng<br />

là cacboxylaza và oxylaza<br />

+ CO 2 cao: RiDP + CO2 -><br />

APG<br />

+ O 2 cao: RiDP + O2 -> APG<br />

+ A. Glicôlic (nguyên <strong>liệu</strong> của<br />

- A.Malic (C4) là nguồn dự<br />

Khi O 2 cao quang hợp bị kìm<br />

hãm nhưng kh<strong>ôn</strong>g xảy ra hô<br />

hấp sáng vì quang hợp được<br />

tách biệt về thời gian.<br />

- Ban đêm khí khổng mở,<br />

quá trình cacboxyl hóa xảy ra,<br />

CO 2 được tích lũy trong các<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 12


hô hấp sáng).<br />

- Kh<strong>ôn</strong>gcó chất là nguồn dự<br />

trử CO2<br />

trử CO2<br />

hợp chất hữu cơ gửi trong<br />

kh<strong>ôn</strong>g bào.<br />

- Ban ngày khí khổng đóng,<br />

quá trình decacboxyl hóa xảy<br />

ra, giải phóng CO 2 để tổng<br />

hợp chất hữu cơ.<br />

Vì vậy CO2 kh<strong>ôn</strong>g bị giảm<br />

nên hoạt tính cacboxyl hóa của<br />

enzim rubisco thắng hoạt tính<br />

oxi hóa => kh<strong>ôn</strong>g xảy ra hô<br />

hấp sáng.<br />

Hậu quả của hô hấp sáng:<br />

- Phân giải chất hữu cơ nhưng kh<strong>ôn</strong>g tạo ATP -> Giảm năng suất cây trồng.<br />

- Hô hấp sáng <strong>sinh</strong> ra sản phẩm phụ NH3 – là chất độc, để khử nó cần tiêu tốn năng lượng.<br />

- Làm hao hụt cácbon và nitơ<br />

=> Làm giảm hiệu suất quang hợp 30 – 50%, ảnh hưởng tốc độ <strong>sinh</strong> trưởng của cây.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 13


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TĐC VÀ NL Ở TV- SINH <strong>11</strong><br />

Câu 1: Điều nào sau đây là kh<strong>ôn</strong>g đúng với dạng nước tự do?<br />

A. Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào.<br />

B. Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện.<br />

C. Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn.<br />

D. Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào.<br />

Câu 2: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:<br />

A. Tế bào l<strong>ôn</strong>g hút<br />

B. Tế bào nội bì<br />

C. Tế bào biểu bì<br />

D. Tế bào vỏ.<br />

Câu 4: Điều nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g đúng với vai trò của dạng nước tự do?<br />

A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất.<br />

B. Làm giảm độ nhớt của chất nguyên <strong>sinh</strong>.<br />

C. Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.<br />

D. Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước.<br />

Câu 5: Khi tế bào khí khổng trương nước thì:<br />

A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.<br />

B. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra.<br />

C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.<br />

D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.<br />

Câu 6: Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước?<br />

A. Từ 100 gam đến 400 gam.<br />

B. Từ 600 gam đến 1000 gam.<br />

C. Từ 200 gam đến 600 gam.<br />

D. Từ 400 gam đến 800 gam.<br />

Câu 7: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể:<br />

A. 60 gam nước.<br />

B. 90 gam nước.<br />

C. 10 gam nước.<br />

D. 30 gam nước.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 14


Câu 8: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:<br />

A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.<br />

B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.<br />

C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.<br />

D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.<br />

Câu 9: Đặc điểm cấu tạo của tế bào l<strong>ôn</strong>g hút ở rễ cây là:<br />

A. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một kh<strong>ôn</strong>g bào trung tâm lớn.<br />

B. Thành tế bào dày, kh<strong>ôn</strong>g thấm cutin, chỉ có một kh<strong>ôn</strong>g bào trung tâm lớn.<br />

C. Thành tế bào mỏng, kh<strong>ôn</strong>g thấm cutin, chỉ có một kh<strong>ôn</strong>g bào trung tâm nhỏ.<br />

D. Thành tế bào mỏng, kh<strong>ôn</strong>g thấm cutin, chỉ có một kh<strong>ôn</strong>g bào trung tâm lớn.<br />

Câu 10: Nước liên kết có vai trò:<br />

A. Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.<br />

B. Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước.<br />

C. Làm tăng độ nhớt của chất nguyên <strong>sinh</strong>.<br />

D. Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên <strong>sinh</strong> của tế bào.<br />

Câu <strong>11</strong>: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:<br />

A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.<br />

B. Từ mạch gỗ sang mạch rây.<br />

C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.<br />

D. Qua mạch gỗ.<br />

Câu 12: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?<br />

A. Khi cây ở ngoài ánh sáng<br />

B. Khi cây <strong>thi</strong>ếu nước.<br />

C. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên.<br />

D. Khi cây ở trong bóng râm.<br />

Câu 13: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:<br />

A. Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).<br />

B. Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước).<br />

C. Lực liên kết giữa các phân tử nước.<br />

D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.<br />

Câu 14: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở?<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 15


A. Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng.<br />

B. Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày.<br />

C. Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng.<br />

D. Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày.<br />

Câu 15: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?<br />

A. Khi cây ở ngoài sáng.<br />

B. Khi cây ở trong tối.<br />

C. Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi.<br />

D. Khi cây ở ngoài sáng và <strong>thi</strong>ếu nước.<br />

Câu 16: Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra:<br />

A. Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng.<br />

B. Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng.<br />

C. Việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối.<br />

D. Việc mở khí khổng khi cây ở trong tối.<br />

Câu 17: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:<br />

A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

B. Vận tốc lớn, kh<strong>ôn</strong>g được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

C. Vận tốc nhỏ, kh<strong>ôn</strong>g được điều chỉnh.<br />

D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

Câu 18: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:<br />

A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

C. Vận tốc lớn, kh<strong>ôn</strong>g được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

D. Vận tốc nhỏ, kh<strong>ôn</strong>g được điều chỉnh.<br />

Câu 19: Vai trò của phôtpho đối với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> là:<br />

A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.<br />

B. Thành phần của prôtêin, a xít nuclêic.<br />

C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.<br />

D. Thành phần của axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.<br />

Câu 20: <strong>Phần</strong> lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?<br />

A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 16


B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.<br />

C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể kh<strong>ôn</strong>g cần tiêu hao năng lượng.<br />

D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.<br />

Câu 21: Nhiệt độ có ảnh hưởng:<br />

A. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.<br />

B. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể.<br />

C. Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá.<br />

D. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thoát hơi nước ở lá.<br />

Câu 22: Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là:<br />

A. Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu.<br />

B. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.<br />

C. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quan hợp.<br />

D. Hoạt động của bơm Ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng Ion.<br />

Câu 23: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:<br />

A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.<br />

B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.<br />

C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.<br />

D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.<br />

Câu 24: Độ ẩm kh<strong>ôn</strong>g khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?<br />

A. Độ ẩm kh<strong>ôn</strong>g khí càng cao, sự thoát hơi nước kh<strong>ôn</strong>g diễn ra.<br />

B. Độ ẩm kh<strong>ôn</strong>g khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.<br />

C. Độ ẩm kh<strong>ôn</strong>g khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.<br />

D. Độ ẩm kh<strong>ôn</strong>g khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.<br />

Câu 25: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?<br />

A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.<br />

B. Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.<br />

C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.<br />

D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.<br />

Câu 26: L<strong>ôn</strong>g hút có vai trò chủ yếu là:<br />

A. Lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho cây.<br />

B. Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 17


C. Lách cào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để hô hấp.<br />

D. Tế bào kéo dài thành l<strong>ôn</strong>g, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.<br />

Câu 27: Nguyên nhân trước tiên làm cho cây kh<strong>ôn</strong>g ưa mặn mất khả năng <strong>sinh</strong> trưởng trên đất có độ mặn cao là:<br />

A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.<br />

B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây.<br />

C. Thế năng nước của đất là quá thấp.<br />

D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.<br />

Câu 28: Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất?<br />

A. Miền l<strong>ôn</strong>g hút hút nước và muối kháng cho cây.<br />

B. Miền <strong>sinh</strong> trưởng làm cho rễ dài ra.<br />

C. Chóp rễ che chở cho rễ.<br />

D. Miền bần che chở cho các phần bên trong của rễ.<br />

Câu 29: Nguyên nhân làm cho khí khổng đóng là:<br />

A. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.<br />

B. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.<br />

C. Các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.<br />

D. Hoạt động của<br />

Câu 30: Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.chủ yếu đến quá trình thoát<br />

hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng là:<br />

A. Độ ẩm đất và kh<strong>ôn</strong>g khí.<br />

B. Nhiệt độ.<br />

C. Anh sáng.<br />

D. Dinh dưỡng khoáng.<br />

Câu 31: Tác dụng chính của kỹ thuật nhỗ cây con đem cấy là gì?<br />

A. Bố trí thời gian thích hợp để cấy.<br />

B. Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp.<br />

C. Kh<strong>ôn</strong>g phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.<br />

D. Làm đứt chóp rễ và miền <strong>sinh</strong> trưởng kích thích sự ra rễ con để hút được nhiều nước va muối khoáng cho cây.<br />

Câu 32: Vai trò của Nitơ đối với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> là:<br />

A. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.<br />

B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 18


C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.<br />

D. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.<br />

Câu 33: Kết quả nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang<br />

hợp?<br />

A. Làm tăng hàm lượng đường.<br />

B. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.<br />

C. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.<br />

D. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào.<br />

Câu 34: Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng có tác dụng:<br />

A. Tạo cho các ion đi vào khí khổng.<br />

B. Kích thích cac bơm ion hoạt động.<br />

C. Làm tăng sức trương nước trong tế bào khí khổng.<br />

D. Làm cho các tế bào khí khổng tăng áp suất. Thẩm thấu.<br />

Câu 35: Ý nào dưới đây kh<strong>ôn</strong>g đúng với sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ?<br />

A. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.<br />

B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ<br />

và dung dịch đất (hút bám trao đổi).<br />

C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.<br />

D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.<br />

Câu 37: Vì sao sau kho bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?<br />

A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.<br />

B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.<br />

C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.<br />

D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.<br />

Câu 38: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?<br />

A. Làm cho kh<strong>ôn</strong>g khí ẩm và dịu mát nhất llà trong những ngày nắng nóng.<br />

B. Làm cho cây dịu mát kh<strong>ôn</strong>g bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.<br />

C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.<br />

D. Làm cho cây dịu mát kh<strong>ôn</strong>g bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối<br />

khoáng từ rễ lên lá.<br />

Câu 39: Ý nghĩa nào dưới đây kh<strong>ôn</strong>g phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ am<strong>ôn</strong>?<br />

A. Sự phóng điên trong cơn gi<strong>ôn</strong>g đã ôxy hoá N 2 thành nitơ dạng nitrat.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 19


B. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng <strong>sinh</strong>, cùng vớ quá trình phân giải các nguồn nitơ<br />

hữu cơ trong đất được <strong>thực</strong> hiện bởi các vi khuẩn đất.<br />

C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.<br />

D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.<br />

Câu 40: Sự biểu hiện triệu chứng <strong>thi</strong>ếu phôtpho của cây là:<br />

A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.<br />

B. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân kh<strong>ôn</strong>g bình thường, <strong>sinh</strong> trưởng rễ bị tiêu giảm.<br />

C. Lá mới có màu vàng, <strong>sinh</strong> trưởng rễ bị tiêu giảm.<br />

D. <strong>Sinh</strong> trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.<br />

Câu 41: Sự biểu hiện triệu chứng <strong>thi</strong>ếu Kali của cây là:<br />

A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân kh<strong>ôn</strong>g bình thường, <strong>sinh</strong> trưởng rễ bị tiêu giảm.<br />

B. Lá mới có màu vàng, <strong>sinh</strong> trưởng rễ bị tiêu giảm.<br />

C. <strong>Sinh</strong> trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.<br />

D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.<br />

Câu 42: Sự biểu hiện triệu chứng <strong>thi</strong>ếu sắt của cây là:<br />

A. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.<br />

B. Lá nhỏ có màu vàng.<br />

C. Lá non có màu lục đậm kh<strong>ôn</strong>g bình thường.<br />

D. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.<br />

Câu 43: Sự biểu hiện triệu chứng <strong>thi</strong>ếu đồng của cây là:<br />

A. Lá non có màu lục đậm kh<strong>ôn</strong>g bình thường.<br />

B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.<br />

C. Lá nhỏ có màu vàng.<br />

D. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.<br />

Câu 44: Vai trò của kali đối với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> là:<br />

A. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.<br />

B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.<br />

C. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.<br />

D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.<br />

Câu 45: Sự biểu hiện triệu chứng <strong>thi</strong>ếu clo của cây là:<br />

A. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 20


B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.<br />

C. Lá nhỏ có màu vàng.<br />

D. Lá non có màu lục đậm kh<strong>ôn</strong>g bình thường.<br />

Câu 46: Th<strong>ôn</strong>g thường độ pH trong đất khoảng bao nhiêu là phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn các chất?<br />

A. 7 – 7,5<br />

B. 6 – 6,5<br />

C. 5 – 5,5<br />

D. 4 – 4,5.<br />

Câu 47: Sự biểu hiện triệu chứng <strong>thi</strong>ếu canxi của cây là:<br />

A. Lá non có màu lục đậm kh<strong>ôn</strong>gbình thường.<br />

B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.<br />

C. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.<br />

D. Lá nhỏ có màu vàng.<br />

Câu 48: Vai trò chủ yếu của Mg đối với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> là:<br />

A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.<br />

B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.<br />

C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.<br />

D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.<br />

Câu 49: Sự biểu hiện của triệu chứng <strong>thi</strong>ếu lưu huỳnh của cây là:<br />

A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân kh<strong>ôn</strong>g bình thường, <strong>sinh</strong> trưởng rễ bị tiêu giảm.<br />

B. Lá mới có màu vàng, <strong>sinh</strong> trưởng rễ bị tiêu giảm.<br />

C. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.<br />

D. <strong>Sinh</strong> trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.<br />

Câu 50: Vai trò của clo đối với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>:<br />

A. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.<br />

B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.<br />

C. Duy trì cân băng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nước).<br />

D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.<br />

Câu 51: Dung dịch bón phân qua lá phải có:<br />

A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời kh<strong>ôn</strong>g mưa.<br />

B. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 21


C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời kh<strong>ôn</strong>g mưa.<br />

D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.<br />

Câu 52: Điều kiện nào dưới đây kh<strong>ôn</strong>g đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?<br />

A. Có các lực khử mạnh.<br />

B. Được cung cấp ATP.<br />

C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza<br />

D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.<br />

Câu 54: Vai trò của sắt đối với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> là:<br />

A. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim.<br />

B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước)<br />

C. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoà, đậu quả, phát triển rễ.<br />

D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.<br />

Câu 55: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:<br />

− − −<br />

NO → NO → NH<br />

A. 2 3 4<br />

NO → NO → NH<br />

−<br />

−<br />

B. 3 2 3<br />

− − −<br />

NO → NO → NH<br />

C. 3 2 4<br />

NO → NO → NH<br />

−<br />

−<br />

D. 3 2 2<br />

Câu 56: Thực <strong>vật</strong> chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là:<br />

A. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2).<br />

+ +<br />

B. Nitơ nitrat (NO 3 ), nitơ am<strong>ôn</strong> (NH<br />

4 ).<br />

C. Nitơnitrat (NO 3 +<br />

).<br />

+<br />

D. Nitơ am<strong>ôn</strong> (NH 4 ).<br />

Câu 57: Sự biểu hiện triệu chứng <strong>thi</strong>ếu nitơ của cây là:<br />

A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân kh<strong>ôn</strong>g bình thường, <strong>sinh</strong> trưởng rễ bị tiêu giảm.<br />

B. <strong>Sinh</strong> trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.<br />

C. Lá mới có màu vàng, <strong>sinh</strong> trưởng rễ bị tiêu giảm.<br />

D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.<br />

Câu 58: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 22


A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.<br />

B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây.<br />

C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa.<br />

D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.<br />

Câu 59: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:<br />

A. Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái <strong>sinh</strong> RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).<br />

B. Cố định CO2 tái <strong>sinh</strong> RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành ALPG.<br />

C. Khử APG thành ALPG tái <strong>sinh</strong> RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2.<br />

D. Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái <strong>sinh</strong> RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2.<br />

Câu 60: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?<br />

A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học<br />

trong ATP.<br />

B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học<br />

trong ATP và NADPH.<br />

C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học<br />

trong NADPH.<br />

D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong<br />

ATP.<br />

Câu 61: Sản phẩm của pha sáng gồm có:<br />

A. ATP, NADPH và O2.<br />

B. ATP, NADPH và CO2.<br />

C. ATP, NADP+và O2.<br />

D. ATP, NADPH.<br />

Câu 62: Nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C3 được phân bố như thế nào?<br />

A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng <strong>ôn</strong> đới và nhiệt đới.<br />

B. Chỉ sống ở vùng <strong>ôn</strong> đới và á nhiệt đới.<br />

C. Sống ở vùng nhiệt đới.<br />

D. Sống ở vùng sa mạc.<br />

Câu 63: Vai trò nào dưới đây kh<strong>ôn</strong>g phải của quang hợp?<br />

A. Tích luỹ năng lượng.<br />

B. Tạo chất hữu cơ.<br />

C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 23


D. Điều hoà nhiệt độ của kh<strong>ôn</strong>g khí.<br />

Câu 64: Nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C3 được phân bố như thế nào?<br />

A. Sống ở vùng nhiệt đới.<br />

B. Chỉ sống ở vùng <strong>ôn</strong> đới và á nhiệt đới.<br />

C. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng <strong>ôn</strong> đới và á nhiệt đới.<br />

D. Sống ở vùng sa mạc.<br />

Câu 65: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là:<br />

Năng lượng ánh sáng<br />

A. 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O<br />

Hệ sắc tố<br />

Năng lượng ánh sáng<br />

B. 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2<br />

Hệ sắc tố<br />

Năng lượng ánh sáng<br />

C. CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O<br />

Hệ sắc tố<br />

Năng lượng ánh sáng<br />

D. 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2<br />

Hệ sắc tố<br />

Câu 66: Vì sao lá cây có màu xanh lục?<br />

A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.<br />

B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.<br />

C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.<br />

D. Vì hệ sắc tố kh<strong>ôn</strong>g hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.<br />

Câu 67: Diễn biến nào dưới đây kh<strong>ôn</strong>g có trong pha sáng của quá trình quang hợp?<br />

A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy.<br />

B. Quá trình khử CO2<br />

C. Quá trình quang phân li nước.<br />

D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 24


Câu 68: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?<br />

A. Quang hợp là quá trình mà <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường<br />

glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước).<br />

B. Quang hợp là quá trình mà <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ<br />

(đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).<br />

C. Quang hợp là quá trình mà <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường<br />

galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).<br />

D. Quang hợp là quá trình mà <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường<br />

glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).<br />

Câu 69: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?<br />

A. Ở màng ngoài.<br />

B. Ở màng trong.<br />

C. Ở chất nền.<br />

D. Ở tilacôit.<br />

Câu 70: Thực <strong>vật</strong> C4 được phân bố như thế nào?<br />

A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng <strong>ôn</strong> đới và á nhiệt đới.<br />

B. Chỉ sống ở vùng <strong>ôn</strong> đới và á nhiệt đới.<br />

C. Sống ở vùng nhiệt đới.<br />

D. Sống ở vùng sa mạc.<br />

Câu 71: Những cây thuộc nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> CAM là:<br />

A. Lúa, khoai, sắn, đậu.<br />

B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.<br />

C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.<br />

D. Rau dền, kê, các loại rau.<br />

Câu 72: Những cây thuộc nhóm C3 là:<br />

A. Rau dền, kê, các loại rau.<br />

B. Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu.<br />

C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.<br />

D. Lúa, khoai, sắn, đậu.<br />

Câu 73: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?<br />

A. Ở chất nền.<br />

B. Ở màng trong.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 25


C. Ở màng ngoài.<br />

D. Ở tilacôit.<br />

Câu 74: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:<br />

A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H + , CO 2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O 2<br />

vào khí quyển.<br />

B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H + và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O 2 vào<br />

khí quyển.<br />

C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O 2 vào<br />

khí quyển.<br />

D. Pha khử nước để sử dụng H + và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O 2 vào khí<br />

quyển.<br />

Câu 75: Những cây thuộc nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C 4 là:<br />

A. Lúa, khoai, sắn, đậu.<br />

B. Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.<br />

C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.<br />

D. Rau dền, kê, các loại rau.<br />

Câu 76: Các tilacôit kh<strong>ôn</strong>g chứa:<br />

A. Hệ các sắc tố.<br />

B. Các trung tâm phản ứng.<br />

C. Các chất chuyền điện tử.<br />

D. enzim cácbôxi hoá.<br />

Câu 77: Thực <strong>vật</strong> C4 khác với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C3 ở điểm nào?<br />

A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO 2 thấp.<br />

B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO 2 thấp.<br />

C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO 2 cao.<br />

D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO 2 cao.<br />

Câu 78: Ý nào dưới đây kh<strong>ôn</strong>g đúng với ưu điểm của <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C4 so với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C3?<br />

A. Cường độ quang hợp cao hơn.<br />

B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn.<br />

C. Năng suất cao hơn.<br />

D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường.<br />

Câu 79: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 26


A. APG (axit phốtphoglixêric).<br />

B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).<br />

C. ALPG (anđêhit photphoglixêric).<br />

D. AM (axitmalic).<br />

Câu 80: Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào?<br />

A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp.<br />

B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO 2 , O 2 thấp.<br />

C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O 2 bình thường, nồng độ CO 2 cao.<br />

D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO 2 O 2 bình thường.<br />

Câu 81: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> nào?<br />

A. Chỉ ở nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> CAM.<br />

B. Ở cả 3 nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C3, C4 và CAM.<br />

C. Ở nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C4 và CAM.<br />

D. Chỉ ở nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C3.<br />

Câu 82: Điểm bù ánh sáng là:<br />

A. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.<br />

B. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.<br />

C. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.<br />

D. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.<br />

Câu 83: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là:<br />

A. APG (axit phốtphoglixêric).<br />

B. ALPG (anđêhit photphoglixêric).<br />

C. AM (axitmalic).<br />

D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA).<br />

Câu 84: Pha tối trong quang hợp hợp của nhóm hay các nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> nào chỉ xảy ra trong chu trình canvin?<br />

A. Nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> CAM.<br />

B. Nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C4 và CAM.<br />

C. Nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C4.<br />

D. Nhóm <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C3.<br />

Câu 85: Sự trao đổi nước ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C4 khác với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C3 như thế nào?<br />

A. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 27


B. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn.<br />

C. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn.<br />

D. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước ít hơn.<br />

Câu 86: Chu trình C 3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào?<br />

A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O 2 bình thường, nồng độ CO 2 cao.<br />

B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO 2 , O 2 bình thường.<br />

C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O 2 cao.<br />

D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO 2 , O 2 thấp.<br />

Câu 87 Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì:<br />

A. Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.<br />

B. Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.<br />

C. Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.<br />

D. Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.<br />

Câu 88: Sản phẩm quan hợp đầu tiên của chu trình canvin là:<br />

A. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).<br />

B. ALPG (anđêhit photphoglixêric).<br />

C. AM (axitmalic).<br />

D. APG (axit phốtphoglixêric).<br />

Câu 89: Các tia sáng tím kích thích:<br />

A. Sự tổng hợp cacbohiđrat.<br />

B. Sự tổng hợp lipit.<br />

C. Sự tổng hợp ADN.<br />

D. Sự tổng hợp prôtêin.<br />

Câu 90: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> CAM là:<br />

A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.<br />

B. Chỉ mở ra khi hoàng h<strong>ôn</strong>.<br />

C. Chỉ đóng vào giữa trưa.<br />

D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.<br />

Câu 91: Chu trình cố định CO 2 ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C4 diễn ra ở đâu?<br />

A. Giai đoạn đầu cố định CO 2 và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó<br />

mạch.<br />

B. Giai đoạn đầu cố định CO 2 và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 28


dậu.<br />

C. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình<br />

canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu.<br />

D. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình<br />

canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.<br />

Câu 92: Điểm bão hoà ánh sáng là:<br />

A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực đại.<br />

B. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực tiểu.<br />

C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt mức trung bình.<br />

D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt trên mức trung bình.<br />

Câu 93: Ý nào dưới đây kh<strong>ôn</strong>g đúng với sự giống nhau giữa <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> CAM với <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C4 khi cố định CO 2 ?<br />

A. Đều diễn ra vào ban ngày.<br />

B. Tiến trình gồm hai giai đoạn (2 chu trình).<br />

C. Sản phẩm quang hợp đầu tiên.<br />

D. Chất nhận CO 2<br />

Câu 94: Chu trình cố định CO 2 Ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> CAM diễn ra như thế nào?<br />

A. Giai đoạn đầu cố định CO 2 và cả giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày.<br />

B. Giai đoạn đầu cố định CO 2 và cả giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm.<br />

C. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn ra<br />

vào ban ngày.<br />

D. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn<br />

ra vào ban đêm.<br />

Câu 95: Sự Hoạt động của khí khổng ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> CAM có tác dụng chủ yếu là:<br />

A. Tăng gcường khái niệm quang hợp.<br />

B. Hạn chế sự mất nước.<br />

C. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ.<br />

D. Tăng cường CO 2 vào lá.<br />

Câu 96: Ý nào dưới đây kh<strong>ôn</strong>g đúng với chu trình canvin?<br />

A. Cần ADP.<br />

B. Giải phóng ra CO 2 .<br />

C. Xảy ra vào ban đêm.<br />

D. Sản xuất C 6 H 12 O 6 (đường).<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 29


Câu 97: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là:<br />

A. C 6 H 12 O 6 + O 2 CO 2 + H 2 O + Q (năng lượng).<br />

B. C 6 H 12 O 6 + O 2 12CO 2 + 12H 2 O + Q (năng lượng).<br />

C. C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O + Q (năng lượng).<br />

D. C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O.<br />

Câu 98: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ:<br />

A. Nước thoát ra ngoài theo lỗ khí được hấp thụ lại.<br />

B. Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.<br />

C. Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá.<br />

D. Hơi nước trong kh<strong>ôn</strong>g khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí.<br />

Câu 99: Điểm bão hoà CO 2 là thời điểm:<br />

A. Nồng độ CO 2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối <strong>thi</strong>ểu.<br />

B. Nồng độ CO 2 đạt tối <strong>thi</strong>ểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.<br />

C. Nồng độ CO 2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.<br />

D. Nồng độ CO 2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.<br />

Câu 100: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng?<br />

A. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng.<br />

B. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng.<br />

C. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng.<br />

D. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng.<br />

Câu 101: Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:<br />

A. Tổng hợp ADN.<br />

B. Tổng hợp lipit.<br />

C. Tổng hợp cacbôhđrat.<br />

D. Tổng hợp prôtêin.<br />

Câu 102: Nồng độ CO 2 trong kh<strong>ôn</strong>g khí là bao nhiêu để thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp?<br />

A. 0,01%.<br />

B. 0,02%.<br />

C. 0,04%<br />

D. 0,03%.<br />

Câu 103: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO 2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 30


A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO 2 thuận lợi cho quang hợp.<br />

B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO 2 thuận lợi cho quang hợp.<br />

C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO 2 thuận lợi cho quang hợp.<br />

D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO 2 thuận lợi cho quang hợp.<br />

Câu 104: Bào quan <strong>thực</strong> hiện chức năng hô hấp chính là:<br />

A. Mạng lưới nội chất.<br />

B. Kh<strong>ôn</strong>g bào.<br />

C. Lục lạp.<br />

D. Ty thể.<br />

Câu 105: Năng suất kinh tế là:<br />

A. Toàn bộ năng suất <strong>sinh</strong> học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con<br />

người của từng loài cây.<br />

B. 2/3 năng suất <strong>sinh</strong> học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người<br />

của từng loài cây.<br />

C. 1/2 năng suất <strong>sinh</strong> học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người<br />

của từng loài cây.<br />

D. Một phần của năng suất <strong>sinh</strong> học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với<br />

con người của từng loài cây.<br />

Câu 106: Quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở:<br />

A. Thực <strong>vật</strong> và một số vi khuẩn.<br />

B. Thực <strong>vật</strong>, tảo và một số vi khuẩn.<br />

C. Tảo và một số vi khuẩn.<br />

D. Thực <strong>vật</strong>, tảo.<br />

Câu 107: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> là:<br />

A. Ở rễ<br />

B. Ở thân.<br />

C. Ở lá.<br />

D. Ở quả.<br />

Câu 108: Nơi diễn ra sự hô hấp ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> là:<br />

A. Ở rễ .<br />

B. Ở thân.<br />

C. Ở lá.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 31


D. Tất cả các cơ quan của cơ thể.<br />

Câu 109: Giai đoạn đường phân diễn ra ở trong:<br />

A. Ty thể.<br />

B. Tế bào chất.<br />

C. Lục lạp.<br />

D. Nhân.<br />

Câu <strong>11</strong>0: Năng suất <strong>sinh</strong> học là:<br />

A. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi giờ trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian <strong>sinh</strong> trưởng.<br />

B. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi tháng trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian <strong>sinh</strong> trưởng.<br />

C. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi phút trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian <strong>sinh</strong> trưởng.<br />

D. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian <strong>sinh</strong> trưởng.<br />

Câu <strong>11</strong>1: Các chất hữu cơ của <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> được hình thành từ chất nào?<br />

A. Nước.<br />

B. Cacb<strong>ôn</strong>ic.<br />

C. Các chất khoáng<br />

D. Nitơ.<br />

Câu <strong>11</strong>2: Hô hấp là quá trình:<br />

A. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H 2 O, đồng thời giải phóng năng lượng cần <strong>thi</strong>ết cho các hoạt động<br />

của cơ thể.<br />

B. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O 2 và H 2 O, đồng thời giải phóng năng lượng cần <strong>thi</strong>ết cho các hoạt động<br />

của cơ thể.<br />

C. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H 2 O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần <strong>thi</strong>ết cho các hoạt động của<br />

cơ thể.<br />

D. Khử các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H 2 O, đồng thời giải phóng năng lượng cần <strong>thi</strong>ết cho các hoạt động của<br />

cơ thể.<br />

Câu <strong>11</strong>3: Chu trình crep diễn ra ở trong:<br />

A. Ty thể.<br />

B. Tế bào chất.<br />

C. Lục lạp.<br />

D. Nhân.<br />

Câu <strong>11</strong>4: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?<br />

A. Chu trình crep Đường phân Chuổi chuyền êlectron hô hấp.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 32


B. Đường phân Chuổi chuyền êlectron hô hấp Chu trình crep.<br />

C. Đường phân Chu trình crep Chuổi chuyền êlectron hô hấp.<br />

D. Chuổi chuyền êlectron hô hấp Chu trình crep Đường phân.<br />

Câu <strong>11</strong>5: Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O 2 . Các phân tử O 2 đó được bắt nguồn từ:<br />

A. Sự khử CO 2 .<br />

B. Sự phân li nước.<br />

C. Phân giải đường<br />

D. Quang hô hấp.<br />

Câu <strong>11</strong>6: Điểm bù CO 2 là thời điểm:<br />

A. Nồng đội CO 2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.<br />

B. Nồng đội CO 2 tối <strong>thi</strong>ểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.<br />

C. Nồng đội CO 2 tối <strong>thi</strong>ểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.<br />

D. Nồng đội CO 2 tối <strong>thi</strong>ểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.<br />

Câu <strong>11</strong>7: Nhiệt độ thấp nhất của cây bắt đầu hô hấ biến <strong>thi</strong>ên trong khoảng:<br />

A. -5 o C 5 o C tuỳ theo loài cây ở các vùng <strong>sinh</strong> thái khác nhau.<br />

B. 0 o C 10 o C tuỳ theo loài cây ở các vùng <strong>sinh</strong> thái khác nhau.<br />

C. 5 o C 15 o C tuỳ theo loài cây ở các vùng <strong>sinh</strong> thái khác nhau.<br />

D. 10 o C 20 o C tuỳ theo loài cây ở các vùng <strong>sinh</strong> thái khác nhau.<br />

Câu <strong>11</strong>8: Sản phẩm của sự phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là:<br />

A. Rượi êtylic + CO 2 + Năng lượng.<br />

B. Axit lactic + CO 2 + Năng lượng.<br />

C. Rượi êtylic + Năng lượng.<br />

D. Rượi êtylic + CO 2 .<br />

Câu <strong>11</strong>9: Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:<br />

A. Chuổi chuyển êlectron.<br />

B. Chu trình crep.<br />

C. Đường phân.<br />

D. Tổng hợp Axetyl – CoA.<br />

Câu 120: Phân giải kị khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra:<br />

A. Chỉ rượu êtylic.<br />

B. Rượu êtylic hoặc axit lactic.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 33


C. Chỉ axit lactic.<br />

D. Đồng thời rượu êtylic axit lactic.<br />

Câu 121: Nhiệt độ tối đa cho hô hấp trong khoảng:<br />

A. 35 o C 40 o C<br />

B. 40 o C 45 o C<br />

C. 30 o C 35 o C<br />

D. 45 o C 50 o C.<br />

Câu 122: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình crep tạo ra:<br />

A. CO 2 + ATP + FADH 2<br />

B. CO 2 + ATP + NADH.<br />

C. CO 2 + ATP + NADH +FADH 2<br />

D. CO 2 + NADH +FADH 2 .<br />

Câu 123: Hai loại bào quan của tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá là:<br />

A. Sắc lạp và bạch lạp.<br />

B. Ty thể cvà bạch lạp.<br />

C. Ty thể và sắc lạp.<br />

D. Ty thể và bạch lạp.<br />

Câu 124: Hô hấp sáng xảy ra:<br />

A. Ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C 4 .<br />

B. Ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> CAM.<br />

C. Ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C 3 .<br />

D. Ở <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> C 4 và <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> CAM.<br />

Câu 125: Hệ số hô hấp (RQ) là:<br />

A. Tỷ số giữa phân tử H 2 O thải ra và phân tử O 2 lấy vào khi hô hấp.<br />

B. Tỷ số giữa phân tử O 2 thải ra và phân tử CO 2 lấy vào khi hô hấp.<br />

C. Tỷ số giữa phân tử CO 2 thải ra và phân tử H 2 O lấy vào khi hô hấp.<br />

D. Tỷ số giữa phân tử CO 2 thải ra và phân tử O 2 lấy vào khi hô hấp.<br />

Câu 126: RQ của nhóm:<br />

A. Cacbohđrat = 1.<br />

B. Prôtêin > 1.<br />

C. Lipit > 1<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 34


D. Axit hữu cơ thường < 1.<br />

Câu 127: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được:<br />

A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.<br />

B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.<br />

C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.<br />

D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.<br />

Câu 128: Ý nghĩa nào sau đây kh<strong>ôn</strong>g đúng với ý nghĩa của hệ số hô hấp?<br />

A. Quyết định các biện pháp bảo quản n<strong>ôn</strong>g sản và chăm sóc cây trồng.<br />

B. Cho biết nguyên <strong>liệu</strong> hô hấp là nhóm chất gì.<br />

C. Có thể đánh giá được tình trạng hô hấp của cây<br />

D. Xác định được cường độ quang hợp của cây.<br />

Câu 129: Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng:<br />

A. 25 oC 30 o C.<br />

B. 30 o C 35 o C.<br />

C. 20 o C 25 o C.<br />

D. 35 o C 40 o C.<br />

Câu 130: Một phân tử glucôzơ bị ô xy hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình crep, nhưng 2 quá trình này chỉ<br />

tạo ra một vài ATP. Một phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ đi đâu?<br />

A. Trong phân tử CO 2 được thải ra từ quá trình này.<br />

B. Mất dưới dạng nhiệt.<br />

C. Trong O 2 .<br />

D. Trong NADH và FADH 2 .<br />

Câu 131: Sự hô hấp diễn ra trong ty thể tạo ra:<br />

A. 32 ATP<br />

B. 34 ATP.<br />

C. 36 ATP.<br />

D. 38ATP<br />

Câu 132: Chuỗi chuyền êlectron tạo ra:<br />

A. 32 ATP<br />

B. 34 ATP.<br />

C. 36 ATP.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 35


D. 38ATP<br />

Câu 133: Trong quang hợp, ngược với hô hấp ở ty thể:<br />

A. Nước được tạo thành.<br />

B. Sự tham gia của các hợp chất kim loại màu.<br />

C. Chuyền êlectron.<br />

D. Nước được phân ly.<br />

Câu 134: Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:<br />

A. Lấy năng lượng từ glucôzơ một cách nhanh chóng.<br />

B. Thu được mỡ từ Glucôse.<br />

C. Cho phép cacbohđrat thâm nhập vào chu trình crép.<br />

D. Có khả năng phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ.<br />

Câu 135: Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:<br />

A. Lục lạp, lozôxôm, ty thể.<br />

B. Lục lạp Perôxixôm, ty thể.<br />

C. Lục lạp, bộ máy g<strong>ôn</strong> gi, ty thể.<br />

D. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể.<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>Sinh</strong> học <strong>11</strong> 36

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!