15.07.2018 Views

Đề thi chính thức môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2018 - 4 mã đề - Có lời giải

https://app.box.com/s/eddp0qzf85pna59jsz78jprbac885kh5

https://app.box.com/s/eddp0qzf85pna59jsz78jprbac885kh5

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Câu 81. Trao đổi nước<br />

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA <strong>2018</strong><br />

MÔN SINH HỌC<br />

4 ĐỀ GỐC<br />

Câu 1. Cơ quan nào sau đây của cây bàng thực hiện chức năng hút nước từ đất?<br />

A. Thân. B. Hoa. C. Rễ. D. Lá.<br />

Rễ là cơ quan hút nước. → Đáp án C.<br />

Câu 2. Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?<br />

A. Tế bào mô giậu. B. Tế bào mạch gỗ. C. Tế bào mạch rây. D. Tế bào khí khổng.<br />

Tế bào khí khổng (tế bào hạt đậu) làm nhiệm vụ điều tiết đóng mở khí khổng nên sẽ điều tiết quá trình thoát<br />

hơi nước. → Đáp án D.<br />

Câu 3. Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?<br />

A. Tế bào mạch cây của rễ. B. Tế bào biểu bì của rễ.<br />

C. Tế bào nội bì của rễ. D. Tế bào mạch gỗ của rễ.<br />

Lông hút <strong>chính</strong> là tế bào biểu bì, được phát triển từ biểu bì rễ. → Đáp án B.<br />

Câu 4. Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hập thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?<br />

A. Thân. B. Rễ. C. Lá. D. Hoa.<br />

Rễ là cơ quan hút nước, ion khoáng. → Đáp án B.<br />

Câu 82. Trao đổi khoáng<br />

Câu 1. Ở thực vật, trong thành phần của phôtpholipit không thể <strong>thi</strong>ếu nguyên tố nào sau đây?<br />

A. Magiê. B. Đồng. C. Clo. D. Phôtpho.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 2. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng <strong>thi</strong>ết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?<br />

A. Cacbon. B. Môlipđen. C. Sắt. D. Bo.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 3. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng <strong>thi</strong>ết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?<br />

A. Sắt. B. Phôtpho. C. hiđrô. D. Nitơ.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 4. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng <strong>thi</strong>ết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?<br />

A. Nitơ. B. Mangan. C. Bo. D. Sắt.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 83. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật<br />

Câu 1. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?<br />

A. Cá chép. B. Thỏ. C. Giun tròn. D. Chim bồ câu.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 2. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện qua da?<br />

A. Cá chép. B. Châu chấu. C. Giun đất. D. Chim bồ câu.<br />

→ Đáp án C.<br />

Trang 1


Câu 3. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?<br />

A. Châu chấu. B. Cá chép. C. Giun tròn. D. Chim bồ câu.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 4. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?<br />

A. Ếch đồng. B. Tôm sông. C. Mèo rừng. D. Chim sâu<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 84. Tuần hoàn máu<br />

Câu 1. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?<br />

A. Châu chấu. B. Ôc sên. C. Cá chép. D. Chim bồ câu.<br />

→ Đáp án D. Tất cả các loài ếch nhái, bò sát, chim, thú <strong>đề</strong>u có hệ tuần hoàn kép.<br />

Câu 2. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?<br />

A. Chim bồ câu. B. Cá chép. C. Rắn hổ mang. D. Châu chấu.<br />

→ Các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở. Đáp án D.<br />

Câu 3. Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?<br />

A. Bó His. B. Tĩnh mạch. C. Động mạch. D. Mao mạch.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 4. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?<br />

A. Ốc sên. B. Châu chấu. C. Trai sông. D. Chim bồ câu.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 85. Cơ chế di truyền ở cấp phân tử<br />

Câu 1. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?<br />

A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. B. Tổng hợp phân tử ARN.<br />

C. Nhân đôi ADN. D. Nhân đôi nhiễm sắc thể.<br />

→ <strong>Sinh</strong> tổng hợp protein chỉ diễn ra ở tế bào chất. Đáp án A.<br />

Câu 2. Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch <strong>mã</strong>?<br />

A. 5'AXX3' B. 5'UGA3' C. 5'AGG3' D. 5'AGX3'.<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 3. Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch <strong>mã</strong>?<br />

A. 5'AUA3'. B. 5'AUG3'. C. 5UAA3'. D. 5'AAG3'.<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 4. Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?<br />

A. tARN. B. rARN. C. ADN. D. mARN.<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 86. Quy luật di truyền<br />

Câu 1. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?<br />

A. aa x aa. B. Aa x Aa. C. Aa x aa. D. AA x AA.<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 2. Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm<br />

toàn cá thể có kiểu hình lặn?<br />

Trang 2


A. aa x aa B. Aa x aa C. Aa x Aa. D. AA x aa.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ<br />

A. 25%. B. 12,5%. C. 50%. D. 75%.<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội?<br />

A. AA x Aa. B. AA x AA. C. Aa x Aa. D. Aa x aa.<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 87. Di truyền quần thể<br />

Câu 1. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen a của quần thể này<br />

là<br />

A. 0,5. B. 0,6. C. 0,3. D. 0,4.<br />

→ Vì 0,36aa nên suy ra a = 0,6. Đáp án B.<br />

Câu 2. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu<br />

gen AA của quần thể này là<br />

A. 0,48. B. 0,40. C. 0,60. D. 0,16.<br />

→ Tần số AA = (0,4) 2 = 0,16. Đáp án D.<br />

Câu 3. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a là 0,7. Theo lí thuyết, tần số kiểu<br />

gen aa của quần thể này là<br />

A. 0,09. B. 0,49. C. 0,42. D. 0,60.<br />

→ Kiểu gen aa = (0,7) 2 = 0,49. Đáp án B.<br />

Câu 4. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen A của quần thể này<br />

là<br />

A. 0,3. B. 0,7. C. 0,5. D. 0,4.<br />

→ T=Vì kiểu gen AA = 0,16 tần số A = 0,4.<br />

Câu 88. Ứng dụng di truyền vào chọn giống<br />

Câu 1. Từ một phôi cừu có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu non có kiểu<br />

gen<br />

A. aabb. B. aaBB. C. AAbb. D. AaBb.<br />

→ Cấy truyền phôi tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau và giống kiểu gen của phôi ban đầu. Đáp án D.<br />

Câu 2. Từ phôi cừu có kiểu gen DdEe, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu con có kiểu gen<br />

A. DdEe. B. DDEE. C. ddee. D. DDee.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 3. Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển với<br />

ADN thể truyền?<br />

A. ADN pôlimeraza. B. Ligaza. C. Restrictaza. D. ARN pôlimeraza.<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 4. Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?<br />

A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Gây đột biến gen.<br />

C. Nhân bản vô tính. D. Dung hợp tế bào trần.<br />

Trang 3


→ Dung hợp tế bào trần sẽ tạo ra dạng song nhị bội mang đặc điểm di truyền của hai loài. Đáp án D.<br />

Câu 89. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa<br />

Câu 1. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là<br />

A. đột biến gen. B. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.<br />

C. biến dị tổ hợp. D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.<br />

→ Đột biến là nguyên liệu sơ cấp; Biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp. Đáp án C.<br />

Câu 2. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm cho một alen dù có lợi cũng có<br />

thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể?<br />

A. <strong>Gia</strong>o phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên.<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 3. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần<br />

thể?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Di - nhập gen. D. <strong>Gia</strong>o phối không ngẫu nhiên.<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 4. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng<br />

loài được gọi là<br />

A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên.<br />

C. di - nhập gen. D. đột biến.<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 90. Phát sinh và phát triển của sinh vật<br />

Câu 1. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây?<br />

A. Đại Tân sinh. B. Đại Trung sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Nguyên sinh.<br />

→ Loài người xuất hiện ở kỉ thứ Tư của đại Tân sinh. Đáp án A.<br />

Câu 2. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh loài người?<br />

A. Đại Trung sinh. B. Đại Tân <strong>Sinh</strong>. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Nguyên sinh.<br />

→ Loài người xuất hiện ở kỉ thứ Tư của đại Tân sinh. Đáp án B.<br />

Câu 3. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát triển ở đại nào<br />

sau đây?<br />

A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Trung sinh. D. Đại Tân sinh.<br />

→ Nhóm linh trưởng xuất hiện ở kỉ thứ Ba của đại Tân sinh. Đáp án D.<br />

Câu 4.Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh các nhóm linh<br />

trưởng?<br />

A. Đại Trung sinh. B. Đại Nguyên sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Cổ sinh.<br />

→ Nhóm linh trưởng xuất hiện ở kỉ thứ Ba của đại Tân sinh. Đáp án C.<br />

Câu 91. <strong>Sinh</strong> thái <strong>học</strong> cá thể và quần thể<br />

Câu 1. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống<br />

riêng rẽ. Đây là ví dụ về mối quan hệ<br />

A. ức chế - cảm nhiễm. B. hỗ trợ cùng loài.<br />

Trang 4


C. cộng sinh. D. cạnh tranh cùng loài.<br />

→ Quan hệ làm lợi cho các cá thể cùng loài thì đấy <strong>đề</strong>u là hỗ trợ cùng loài. Đáp án B.<br />

Câu 2. Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ về mối<br />

quan hệ<br />

A. hỗ trợ khác loài. B. cạnh tranh khác loài.<br />

C. cạnh tranh cùng loài. D. hỗ trợ cùng loài.<br />

→ Quan hệ làm lợi cho các cá thể cùng loài thì đấy <strong>đề</strong>u là hỗ trợ cùng loài. Đáp án D.<br />

Câu 3. Do <strong>thi</strong>ếu <strong>thức</strong> ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi<br />

sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ<br />

A. hỗ trợ cùng loài. B. hỗ trợ khác loài.<br />

C. cạnh tranh cùng loài. D. ức chế - cảm nhiễm.<br />

→ Quan hệ có hại cho các cá thể cùng loài thì đấy là cạnh tranh cùng loài. Đáp án C.<br />

Câu 4. Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là<br />

ví dụ về mối quan hệ<br />

A. hội sinh. B. hợp tác.<br />

C. cạnh tranh cùng loài. D. hỗ trợ cùng loài.<br />

→ Quan hệ có hại cho các cá thể cùng loài thì đấy là cạnh tranh cùng loài. Đáp án C.<br />

Câu 92. Quần xã sinh vật và HST<br />

Câu 1. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?<br />

A. Dầu mỏ. B. Khoáng sản. C. Than đá. D. Rừng.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 2. Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân <strong>giải</strong> xenlulôzơ trong <strong>thức</strong> ăn của mối<br />

thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ<br />

A. hội sinh. B. cộng sinh. C. kí sinh. D. hợp tác<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 3. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh?<br />

A. Dầu mỏ. B. Nước sạch. C. Đất. D. Rừng<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 4. Khu sinh <strong>học</strong> nào sau đây có độ đa dạng sinh <strong>học</strong> cao nhất?<br />

A. Hoang mạc. B. Rừng lá rụng ôn đới.<br />

C. Thảo nguyên. D. Rừng mưa nhiệt đới.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 93. Quang hợp và hô hấp<br />

Câu 1. Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm <strong>học</strong> sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình<br />

cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3, và 4. Cả 4 bình <strong>đề</strong>u đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa<br />

1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4<br />

chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình<br />

là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí<br />

nghiệm?<br />

I. Nhiệt độ ở cả 4 bình <strong>đề</strong>u tăng. II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.<br />

III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 <strong>đề</strong>u tăng. IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 giảm.<br />

Trang 5


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và III đúng. Đáp án B.<br />

Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp; Hạt khô có<br />

cường độ hô hấp rất yếu; Hạt đang nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; Số lượng hạt đang nảy mầm<br />

càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.<br />

Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí<br />

CO2. → I và IV sai.<br />

Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất.<br />

Bình 1 và bình 4 <strong>đề</strong>u có hạt đang nhú mầm cho nên <strong>đề</strong>u làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?<br />

I. Nồng độ O2 ở bình 1 giảm mạnh nhất II. Nhiệt độ ở bình 1 cao hơn so với bình 2.<br />

III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 <strong>đề</strong>u tăng.<br />

IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 không thay đổi.<br />

A. 3. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ Cả 4 phát biểu đúng. Đáp án C.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?<br />

I. Nhiệt độ ở cả 4 bình <strong>đề</strong>u tăng. II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.<br />

III. Nồng độ CO2 ở bình 2 giảm.<br />

IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 không thay đổi.<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Đáp án B.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?<br />

I. Nhiệt độ ở cả 4 bình <strong>đề</strong>u tăng. II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.<br />

III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 <strong>đề</strong>u giảm.<br />

IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và III. Đáp án C<br />

Câu 94. Tiêu hóa và hô hấp ở động vật<br />

Câu 1. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Ở người, quá trình tiêu hóa prôtêin chỉ diễn ra ở ruột non.<br />

B. Ở thủy tức, <strong>thức</strong> ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.<br />

C. Ở thỏ, một phần <strong>thức</strong> ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh.<br />

D. Ở động vật nhai lại, dạ cỏ tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin.<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 2. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Ở thỏ, quá trình tiêu hóa hóa <strong>học</strong> chỉ diễn ra ở manh tràng.<br />

B. Ở người, quá trình tiêu hóa hóa <strong>học</strong> chỉ diễn ra ở ruột non.<br />

C. Ở thủy tức, <strong>thức</strong> ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.<br />

D. Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HCl.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 3. Khi nói về quá trình tiêu hóa <strong>thức</strong> ăn ở động vật có túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Trong túi tiêu hóa, <strong>thức</strong> ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ <strong>học</strong>.<br />

Trang 6


B. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.<br />

C. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.<br />

D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizôxôm.<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 4. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường <strong>đề</strong>u diễn ra ở<br />

ống khí.<br />

B. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường <strong>đề</strong>u diễn ra ở<br />

mang.<br />

C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường <strong>đề</strong>u diễn ra ở phổi.<br />

D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường <strong>đề</strong>u diễn ra ở phổi.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 95. Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp phân tử<br />

Câu 1. Một phần tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của<br />

phân tử này là<br />

A. 30%. B. 10%. C. 40%. D. 20%.<br />

A/G = 2/3 → A = 20% và G = 30%. → Đáp án D.<br />

Câu 2. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)(G + X) = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của<br />

phân tử này là<br />

A. 60%. B. 20%. C. 30%. D. 15%.<br />

A/G = 2/3 → A = 20% và G = 30%. → Đáp án C.<br />

Câu 3. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 . Theo lí thuyết, tỉ lệ nucleotit loại G của<br />

phân tử này là<br />

A. 10%. B. 25%. C. 20%. D. 40%.<br />

A/G = 1/4 → A = 10% và G = 40%. → Đáp án D.<br />

Câu 4. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của<br />

phân tử này là<br />

A. 10%. B. 25%. C. 40%. D. 20%.<br />

A/G = 2/3 → A = 20% và G = 30%. → Đáp án A.<br />

Câu 96. Cơ chế di truyền ở cấp tế bào<br />

Câu 1. Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen BbDd, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể<br />

tạo ra thể tứ bội có kiểu gen<br />

A. BBbbDDdd. B. BBbbDDDd. C. BBbbDddd. D. BBBbDDdd.<br />

Cônsixin gây tứ bội hóa. Do đó, từ hợp tử BbDd thì sẽ gây tứ bội hóa, thu được thể tứ bội BBbbDDdd. →<br />

Đáp án A.<br />

Câu 2. Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen AaBb, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể<br />

tạo ra được thể tứ bội có kiểu gen<br />

A. AaaaBBbb. B. AAAaBBbb. C. AAaaBBbb. D. AAaaBbbb.<br />

Cônsixin gây tứ bội hóa. Do đó, từ hợp tử AaBb thì sẽ gây tứ bội hóa, thu được thể tứ bội AAaaBBbb.<br />

→ Đáp án C.<br />

Trang 7


Câu 3. Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể<br />

trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội?<br />

A. Thể một. B.Thể tam bội. C. Thể tứ bội. D.Thể ba.<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 4. Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử<br />

lưỡng bội?<br />

A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể tam bội. D. Thể tứ bội.<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 97. Quy luật di truyền<br />

Câu 1. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí<br />

thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?<br />

aB ab<br />

AB Ab<br />

Ab aB<br />

Ab aB<br />

A. B. C. D. <br />

ab ab<br />

ab ab<br />

ab aB<br />

ab ab<br />

Để đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1 thì P phải dị hợp 1 cặp gen × dị hợp 1 cặp gen.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 2. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí<br />

thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1?<br />

Ab AB<br />

AB Ab<br />

aB ab<br />

Ab aB<br />

A. B. C. D. <br />

ab aB<br />

ab ab<br />

ab ab<br />

ab ab<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 3. Quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen (A, a và B, b) đã tạo ra 4 loại giao<br />

tử, trong đó loại giao tử AB chiếm 20%. Theo lí thuyết, kiểu gen của cơ thể này và khoảng cách giữa 2 gen<br />

đang xét là<br />

A. AB/ab và 40 cM. B. Ab/aB và 40 cM.<br />

C. AB/ab và 20 cM. D. Ab/aB và 20 cM.<br />

<strong>Gia</strong>o tử AB chiếm tỉ lệ 20%. → Đây là giao tử hoán vị. Do đó, kiểu gen của P là Ab/aB; Tần số hoán vị<br />

40%. → Đáp án B.<br />

Câu 4. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí<br />

thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1?<br />

aB ab<br />

AB Ab<br />

Ab aB<br />

Ab AB<br />

A. B. C. D. <br />

ab ab<br />

ab ab<br />

ab ab<br />

ab aB<br />

Câu 98. Nhân tố tiến hóa<br />

Câu 1. Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước nhỏ.<br />

B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.<br />

D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 2. Khi nói về vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

B. Đội biết cấu trúc nhiễm sắc thể không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.<br />

Trang 8


C. Đột biến gen trong tự nhiên làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể.<br />

D. Đột biến cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 3. Khi nói về tiến hóa nhỏ theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào say đây đúng?<br />

A. Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài.<br />

B. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Đột biến là nhân tố tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ.<br />

D. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 4. Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.<br />

B. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.<br />

C. <strong>Gia</strong>o phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.<br />

D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 99. Cá thể và quần thể<br />

Câu 1. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.<br />

B. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo <strong>năm</strong>.<br />

C. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.<br />

D. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 2. Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Khi nguồn <strong>thức</strong> ăn của quần thể càng dồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.<br />

B. Số lượng cá thể trong quần thể càng tăng thì sự cạnh tranh cùng loài càng giảm.<br />

C. Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật.<br />

D. Ở thực vật, cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 3. Khi nói về nhóm tuổi và cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường.<br />

B. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.<br />

C. Nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu<br />

quả hơn.<br />

D. Những quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi sau sinh sản lớn hơn 50% luôn có xu hướng tăng trưởng kích<br />

thước theo thời gian.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 4. Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Kích thước của quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.<br />

B. Kích thước của quần thể có ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.<br />

Trang 9


C. Nếu kích thước của quần thể đạt mức tối đa thì các cá thể trong quần thể thường tăng cường hỗ trợ<br />

nhau.<br />

D. Kích thước của quần thể là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh sống.<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 100. Quần xã, hệ sinh thái<br />

Câu 1. Khi nói về bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Trong một lưới <strong>thức</strong> ăn, các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.<br />

B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm các loài động vật ăn thực vật.<br />

C. <strong>Sinh</strong> vật ở bậc dinh dưỡng cao nhất là mắt xích khởi đầu của chuỗi <strong>thức</strong> ăn.<br />

D. Trong một chuỗi <strong>thức</strong> ăn, một loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 2. Khi nói về điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào<br />

sau đây đúng?<br />

A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh <strong>học</strong> cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.<br />

B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có khả năng tự điều chỉnh cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.<br />

C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới <strong>thức</strong> ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.<br />

D. Hệ sinh thái nhân tạo thường kém ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 3. Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Nấm thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng.<br />

B. Nhóm sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các loài thực vật.<br />

C. Tất cả các loài vi sinh vật <strong>đề</strong>u được xếp vào nhóm sinh vật phân <strong>giải</strong>.<br />

D. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 4. Khi nói về lưới <strong>thức</strong> ăn, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Lưới <strong>thức</strong> ăn ở rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới <strong>thức</strong> ăn ở thảo nguyên.<br />

B. Trong diễn thế sinh thái, lưới <strong>thức</strong> ăn của quần xã đỉnh cực phức tạp hơn so với quần xã suy thoái.<br />

C. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới <strong>thức</strong> ăn càng đơn giản.<br />

D. Lưới <strong>thức</strong> ăn của quần xã vùng ôn đới luôn phức tạp hơn so với quần xã vùng nhiệt đới.<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 101. Quang hợp, hô hấp thực vật.<br />

Câu 1. Khi nói về quang hợp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Quang hợp quyết định 90% đến 95% năng suất cây trồng.<br />

II. Diệp lục b là sắc tố trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng ATP.<br />

III. Quang hợp diễn ra ở bào quan lục lạp.<br />

IV. Quang hợp góp phần điều hòa lượng O2 và CO2 khí quyển.<br />

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

<strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.<br />

Trang 10


II sai. Vì diệp lục a ở trung tâm phản ứng mới là sắc tố trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng<br />

lượng ATP.<br />

Câu 2. Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Quang phân li nước diễn ra trong xoang của tilacôit.<br />

II. Sản phẩm của pha sáng cung cấp cho pha tối là NADPH và ATP.<br />

III. Ôxi được <strong>giải</strong> phóng từ quá trình quang phân li nước.<br />

IV. Pha sáng chuyển hóa năng lượng của ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.<br />

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.<br />

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án C.<br />

Câu 3. Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.<br />

II. Pha sáng diễn ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.<br />

III. Pha sáng sử dụng nước làm nguyên liệu.<br />

IV. Pha sáng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ của ánh sáng.<br />

A. 4. B. 3 C. 1. D. 2.<br />

<strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.<br />

II sai. Vì pha sáng diễn ra ở hạt Grana.<br />

Câu 4. Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Phân tử O2 được <strong>giải</strong> phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.<br />

II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.<br />

III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.<br />

IV. Pha tối cung cấp NADP + và glucôzơ cho pha sáng.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

<strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.<br />

IV sai. Vì pha tối không cung cấp glucôzơ cho pha sáng.<br />

Câu 102. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật<br />

Câu 1. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.<br />

II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.<br />

III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.<br />

IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

<strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.<br />

II sai. Vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch)<br />

Câu 2. Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.<br />

II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.<br />

III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.<br />

IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.<br />

Trang 11


A. 3. B.4. C. 2. D. 1.<br />

<strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án A.<br />

III sai. Vì trong tâm nhĩ trái là máu vừa được trao đổi khí ở phổi cho nên giàu O2; Trong tâm nhĩ phải thì<br />

máu từ cơ thể về nên nghèo O2.<br />

Câu 3. <strong>Có</strong> bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường?<br />

I. Khiêng vật nặng. II. Hồi hộp, lo âu.<br />

III. Cơ thể bị mất nhiều máu.<br />

IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy.<br />

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.<br />

<strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án A.<br />

Khi bị mất máu và mất nước thì thể tích máu giảm nên huyết áp giảm.<br />

Câu 4. Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi <strong>đề</strong>u được cấu tạo bởi nhiều phế nang.<br />

II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư <strong>đề</strong>u có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.<br />

III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.<br />

IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

<strong>Có</strong> 1 phát biểu đúng, đó là IV. → Đáp án A.<br />

I sai. Vì phổi của chim không có phế nang.<br />

II sai. Vì cá chỉ có tim 2 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.<br />

III sai. Vì máu trong động mạch phổi nghèo O2 hơn máu trong tĩnh mạch phổi.<br />

IV đúng. Vì huyết áp ở tĩnh mạch là nhỏ nhất.<br />

Câu 103. Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử<br />

Câu 1. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.<br />

II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.<br />

III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.<br />

IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

<strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.<br />

II sai. Vì đảo đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết nên không thể chuyển gen. Chỉ có chuyển đoạn<br />

NST thì mới dùng để chuyển gen.<br />

Câu 2. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một nhiễm sắc thể.<br />

II. Đột biến chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.<br />

III. <strong>Có</strong> thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn.<br />

IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.<br />

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.<br />

Câu 3. Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

Trang 12


I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.<br />

II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt.<br />

III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.<br />

IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế<br />

bào.<br />

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.<br />

<strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án D.<br />

I đúng. Vì khi đa bội hóa thì tất cả các gen <strong>đề</strong>u được gấp đôi thành đồng hợp.<br />

II sai. Vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình<br />

thường.<br />

Câu 4. Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.<br />

II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.<br />

III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên<br />

phân đầu tiên của hợp tử.<br />

IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

<strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.<br />

IV sai. Vì dị đa bội là bộ NST của 2 loài chứ không phải chỉ có một loài.<br />

Câu 104. Quy luật di truyền<br />

Câu 1. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B<br />

quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ<br />

phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 21% số cây thân cao, quả chua. Biết rằng không xảy ra<br />

đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.<br />

B. Ở F1, có 3 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình thân thấp, quả ngọt.<br />

C. F1 có tối đa 5 loại kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen.<br />

D. Trong số các cây thân cao, quả ngọt ở F1, có 13/27 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

→ Đáp án D.<br />

F1 gồm 4 loại kiểu hình → P dị hợp 2 cặp gen.<br />

F1 có 21% số cây thân cao, quả chua (A-bb) → ab/ab có tỉ lệ = 0,25 - 0,21 = 0,04.<br />

Vì ab/ab = 0,04 nên giao tử ab = 0,2. → HVG 40%. → A sai.<br />

Kiểu hình thân thấp, quả ngọt (aaB-) chỉ có 2 kiểu gen quy định. → B sai.<br />

Kiểu hình dị hợp về 1 cặp gen gồm có 4 kiểu gen. Vì dị hợp về gen A thì có 2 kiểu gen; Dị hợp về gen B thì<br />

có 2 kiểu gen. → <strong>Có</strong> 4 kiểu gen dị hợp về một trong 2 cặp gen. → C sai.<br />

Trong số các cây thân cao, quả ngọt ở F1, số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen có tỉ lệ =<br />

0,5 + 40,04 − 2 0,04<br />

0,5 + 0,04<br />

= 0,26 / 0,54 = 13 / 27<br />

→ D đúng.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. F1 có tối đa 5 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

Trang 13


B. Ở F1, có 3 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình thân thấp, quả ngọt.<br />

C. Trong tổng số cây thân cao, quả ngọt ở F1, có 2/27 sô cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

D. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.<br />

→ Đáp án C.<br />

- Kiểu hình đồng hợp tử về 2 cặp gen gồm có 4 kiểu gen. Vì đồng hợp về gen A thì có 2 kiểu gen; Đồng hợp<br />

về gen B thì có 2 kiểu gen. → <strong>Có</strong> 4 kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen. → A sai.<br />

- Cây thấp, quả ngọt (aaB-) chỉ có 2 kiểu gen. → B sai.<br />

- Trong số các cây thân cao, quả ngọt ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen có tỉ lệ =<br />

0,04<br />

0,5 + 0,04 = 2 / 27<br />

→ C đúng.<br />

- Hoán vị gen 40%. → D sai.<br />

Câu 3. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B<br />

quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ<br />

phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 54% số cây thân cao, quả ngọt. Biết rằng không xảy ra<br />

đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.<br />

B. F1 có tối đa 9 loại kiểu gen.<br />

C. Ở F1, cây thân thấp, quả ngọt chiếm 18,75%.<br />

D. Trong số các cây thân cao, quả chua ở F1, có 4/7 số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

→ Đáp án A.<br />

F1 gồm 4 loại kiểu hình P dị hợp 2 cặp gen.<br />

F1 có 54% số cây thân cao, quả ngọt (A-B-) → ab/ab có tỉ lệ = 0,54 - 0,5 = 0,04.<br />

Vì ab/ab = 0,04 nên giao tử ab = 0,2. HVG 40%. → A đúng.<br />

Vì có HVG ở cả hai giới và P dị hợp 2 cặp gen nên F1 có 10 kiểu gen. → B sai.<br />

- Cây thấp, quả ngọt (aaB-) có tỉ lệ = 0,25 - 0,04 = 0,21 = 21%. → C sai.<br />

- Trong số các cây thân cao, quả chua ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen có tỉ lệ =<br />

0,5 − 0,04<br />

0,5 + 0,04<br />

= 3 / 7<br />

→ D sai.<br />

Câu 4. Biết rằng không xảy ra đột biến. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. F1 có tối đa 9 loại kiểu gen.<br />

B. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.<br />

C. F1 chỉ có một loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả chua.<br />

D. Trong số các cây thân thấp, quả ngọt ở F1, có 3/7 số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

→ Đáp án D.<br />

- Vì có HVG ở cả hai giới và P dị hợp 2 cặp gen nên F1 có 10 kiểu gen. → A sai.<br />

- Tần số hoán vị 20%. → B sai.<br />

- Cây thấp, quả ngọt (aaB-) có 2 kiểu gen. → C sai.<br />

- Cây thấp, quả ngọt (aaB-) có tỉ lệ = 0,25 - 0,04 = 0,21 = 21%. → C sai.<br />

- Trong số các cây thân thấp, quả ngọt ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen có tỉ lệ =<br />

Trang 14


0,5 − 0,04<br />

0,5 + 0,04<br />

= 3 / 7 . → D đúng.<br />

Câu 105. Cơ chế tiến hóa<br />

Câu 1. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 60% số cá thể mang alen A.<br />

II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.<br />

III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khối quần thể.<br />

IV. Nếu chỉ chịu tác động của di - nhập gen thì có thể làm tăng tần số alen A.<br />

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là III và IV. → Đáp án A.<br />

I sai. Vì không chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen A = 0,36 + 0,48 = 0,84.<br />

II sai. Vì đột biến không bao giờ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.<br />

III đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn a hoặc loại bỏ hoàn toàn A, ....<br />

IV đúng. Vì di - nhập gen có thể mang đến alen A cho quần thể, làm cho quần thể tăng tần số alen A.<br />

Câu 2. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 60% số cá thể mang alen A.<br />

II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì có thể làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.<br />

III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.<br />

IV. Nếu chỉ chịu tác động của di - nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án B.<br />

I sai. Vì không chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen A = 0,36 + 0,48 = 0,84.<br />

II đúng. Vì đột biến có thể sẽ tạo ra alen mới làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.<br />

III đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn a hoặc loại bỏ hoàn toàn A, ....<br />

IV đúng. Vì di - nhập gen có thể mang đến alen A cho quần thể, làm cho quần thể tăng tần số alen A.<br />

Câu 3. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,25 AA : 0,50 Aa : 0,25 aa. Theo lí thuyết, có bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì F2 có 75% số cá thể mang alen a.<br />

II. Nếu chỉ có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.<br />

III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen A có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.<br />

IV. Nếu chỉ có tác động của di - nhập gen thì tần số các alen luôn thay đổi theo một hướng xác định.<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án A.<br />

I đúng. Vì không chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen A = 0,25 + 0,5 = 0,75.<br />

II sai. Vì đột biến không bao giờ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.<br />

III đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn A hoặc loại bỏ hoàn toàn a, ....<br />

Trang 15


IV sai. Vì di - nhập gen là nhân tố tiến hóa vô hướng nên không thể luôn làm thay đổi tần số alen theo một<br />

chiều hướng xác định được.<br />

Câu 4. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 84% số cá thể mang alen A.<br />

II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.<br />

III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.<br />

IV. Nếu chỉ chịu tác động của di - nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.<br />

A. 1. B.3. C. 4 D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.<br />

I đúng. Vì không chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen A = 0,36 + 0,48 = 0,84.<br />

II sai. Vì đột biến không bao giờ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.<br />

III đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn a hoặc loại bỏ hoàn toàn A, ....<br />

IV đúng. Vì di - nhập gen có thể mang đến alen A cho quần thể, làm cho quần thể tăng tần số alen A.<br />

Câu 106. <strong>Sinh</strong> thái <strong>học</strong> quần thể<br />

Câu 1. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Các loài có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh.<br />

II. Ô sinh thái của mỗi loài khác với nơi ở của chúng.<br />

III. Kích thước <strong>thức</strong> ăn, hình <strong>thức</strong> bắt mồi,... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.<br />

IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh chắc chắn có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau hoàn toàn.<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án D.<br />

I đúng. Vì trùng nhau về ổ sinh thái của các nhân tố vô sinh thường không gây ra cạnh tranh giữa các loài.<br />

Các loài thường cạnh tranh khi trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng.<br />

II đúng. Vì ổ sinh thái bao gồm không gian sinh thái về các nhân tố sinh thái. Nơi ở chỉ là nơi cư trú của<br />

loài.<br />

III đúng. Vì tất cả các đặc điểm về con mồi, phương <strong>thức</strong> kiếm mồi, .... tạo thành ổ sinh thái dinh dưỡng.<br />

IV sai. Vì sống chung trong một môi trường những vẫn có thể có ổ sinh thái khác nhau về các nhân tố vô<br />

sinh (trong đó có nhiệt độ, độ ẩm, ...).<br />

Câu 2. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.<br />

II. Ô sinh thái của một loài <strong>chính</strong> là nơi ở của chúng.<br />

III. Các loài có ổ sinh thái trùng nhau càng nhiều thì sự cạnh tranh giữa chúng càng gay gắt.<br />

IV. Kích thước <strong>thức</strong> ăn, hình <strong>thức</strong> bắt mồi, ... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.<br />

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án D.<br />

I đúng. Vì giới hạn sinh thái của mỗi nhân tố sinh thái <strong>chính</strong> là ổ sinh thái về nhân tố sinh thái đó.<br />

II sai. Vì ổ sinh thái bao gồm không gian sinh thái về các nhân tố sinh thái. Nơi ở chỉ là nơi cư trú của loài.<br />

Trang 16


III đúng. Vì trùng nhau về ổ sinh thái là nguyên nhân dẫn tới giống nhau về nhu cầu sống. Vì có nhu cầu<br />

giống nhau và cùng sống trong một môi trường nên sẽ cạnh tranh nhau. Cang giống nhau về nhu cầu thì<br />

cạnh tranh càng gay gắt.<br />

IV đúng. Vì tất cả các đặc điểm về con mồi, phương <strong>thức</strong> kiếm mồi, .... tạo thành ổ sinh thái dinh dưỡng.<br />

Câu 3. Khi nói về nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.<br />

II. Tất cả các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật <strong>đề</strong>u gọi là nhân tố hữu sinh.<br />

III. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.<br />

IV. Trong các nhân tố hữu sinh, nhân tố con người ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhiều sinh vật.<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.<br />

I đúng. Vì tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến sinh vật <strong>đề</strong>u được gọi là nhân tố sinh thái.<br />

II sai. Vì ánh sáng, nhiệt độ, ... không được gọi là nhân tố hữu sinh.<br />

III đúng. Vì tất cả các nhân tố sinh thái tác động đồng thời lên sinh vật tạo thành một tổ hợp sinh thái tác<br />

động lên sinh vật.<br />

IV đúng. Vì nhân tố con người tác động lên sinh vật theo nhiều hướng khác nhau nên con người luôn là<br />

nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến nhiều sinh vật.<br />

Câu 4. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Các loài có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh.<br />

II. Ô sinh thái của mỗi loài khác nhau với nơi ở của chúng.<br />

III. Kích thước <strong>thức</strong> ăn, hình <strong>thức</strong> bắt mồi,... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.<br />

IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh vẫn có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án C.<br />

I đúng. Vì trùng nhau về ổ sinh thái của các nhân tố vô sinh thường không gây ra cạnh tranh giữa các loài.<br />

Các loài thường cạnh tranh khi trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng.<br />

II đúng. Vì ổ sinh thái bao gồm không gian sinh thái về các nhân tố sinh thái. Nơi ở chỉ là nơi cư trú của<br />

loài.<br />

III đúng. Vì tất cả các đặc điểm về con mồi, phương <strong>thức</strong> kiếm mồi, .... tạo thành ổ sinh thái dinh dưỡng.<br />

IV đúng. Vì sống chung trong một môi trường những vẫn có thể có ổ sinh thái khác nhau về các nhân tố vô<br />

sinh (trong đó có nhiệt độ, độ ẩm, ...).<br />

Câu 107. <strong>Sinh</strong> thái <strong>học</strong> quần xã<br />

Câu 1. Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ<br />

ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho có thay thế. Theo thời gian, sau có là trảng<br />

cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao<br />

nhiêu phát biểu đúng?<br />

I. Đây là quá trình diễn thể sinh thái.<br />

II. Song song với sự biến đổi của quần xã là sự biến đổi của môi trường.<br />

III. Lưới <strong>thức</strong> ăn có xu hướng phức tạp dần trong quá trình biến đổi này.<br />

IV. Sự cạnh tranh giữa các loài quần xã là nguyên nhân duy nhất gây ra quá trình biến đổi này.<br />

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

Trang 17


→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án A.<br />

- Đây là diễn thế sinh thái (vì có sự biến đổi tuần tự của quần xã). Trong diễn thế sinh thái thì luôn có sự<br />

biến đổi song song giữa quần xã và môi trường. Đây là diễn thế nguyên sinh nênđộ đa dạng của quần xã<br />

tăng dần, lưới <strong>thức</strong> ăn phức tạp dần.<br />

- <strong>Có</strong> nhiều nguyên nhân gây ra diễn thế, trong đó sự cạnh tranh giữa các loài chỉ là một nguyên nhân (nhân<br />

tố bên trong). → IV sai.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đây là quá trình diễn thể sinh thái.<br />

II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.<br />

III. Độ đa dạng sinh <strong>học</strong> giảm dần trong quá trình biến đổi này.<br />

IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong<br />

quần xã.<br />

A. 4 B. 3. C. 2. D. 1.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án B.<br />

- Đây là diễn thế sinh thái (vì có sự biến đổi tuần tự của quần xã). Trong diễn thế sinh thái thì luôn có sự<br />

biến đổi song song giữa quần xã và môi trường. Đây là diễn thế nguyên sinh nên độ đa dạng của quần xã<br />

tăng dần, lưới <strong>thức</strong> ăn phức tạp dần. → I, II đúng; III sai.<br />

- <strong>Có</strong> nhiều nguyên nhân gây ra diễn thế, trong đó sự cạnh tranh giữa các loài chỉ là một nguyên nhân (nhân<br />

tố bên trong). → IV đúng.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.<br />

II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.<br />

III. Độ đa dạng sinh <strong>học</strong> giảm dần trong quá trình biến đổi này.<br />

IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong<br />

quần xã.<br />

A. 3 B. 4. C. 1. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án A.<br />

- Đây là diễn thế sinh thái (vì có sự biến đổi tuần tự của quần xã). Trong diễn thế sinh thái thì luôn có sự<br />

biến đổi song song giữa quần xã và môi trường. Đây là diễn thế nguyên sinh nên độ đa dạng của quần xã<br />

tăng dần, lưới <strong>thức</strong> ăn phức tạp dần. → I, II đúng; III sai.<br />

- <strong>Có</strong> nhiều nguyên nhân gây ra diễn thế, trong đó sự cạnh tranh giữa các loài chỉ là một nguyên nhân (nhân<br />

tố bên trong). → IV đúng.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.<br />

II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.<br />

III. Độ đa dạng sinh <strong>học</strong> có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này.<br />

IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong<br />

quần xã.<br />

A. 1 B. 3. C. 4. D. 2.<br />

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án C.<br />

Câu 108. Hệ sinh thái<br />

Trang 18


Câu 1. Khi nói về chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.<br />

II. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monoxit (CO).<br />

III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4 + và NO3 − .<br />

IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án A.<br />

II sai. Vì CO2 đi vào chu trình thông qua quang hợp của thực vật.<br />

IV sai. Vì chu trình sinh địa hóa thường gắn liền với sự lắng đọng một phần vật chất vào lòng Trái Đất.<br />

Câu 2. Khi nói về chu trình nitơ trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NO3 − và NH4 + .<br />

II. Trong tự nhiên, N2 có thể chuyển hóa thành NH4 + .nhờ hoạt động của vi khuẩn cố định nitơ.<br />

III. Trong đất, NO3 − có thể chuyển hóa thành N2 do hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa.<br />

IV. Nếu không có hoạt động của các sinh vật tiêu thụ thì chu trình nitơ trong tự nhiên không xảy ra.<br />

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.<br />

IV sai. Vì nếu chỉ có sinh vật sản xuất và vi sinh vật tiêu thụ thì vẫn xảy ra chu trình sinh địa hóa của nitơ.<br />

Câu 3. Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiêu liệu hóa thạch.<br />

II. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.<br />

III. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.<br />

IV. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án D.<br />

II sai. Vì thực vật thực hiện hô hấp nên vẫn thường xuyên thải khí CO2.<br />

III sai. Vì chu trình sinh địa hóa cacbon thường có một phần vật chất lắng đọng vào lòng Trái Đất, đó là than<br />

đá, dầu mỏ, khí đốt,....<br />

Câu 4. Khi nói về chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.<br />

II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit (CO).<br />

III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4 + và NO3 − .<br />

IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.<br />

IV sai. Vì chu trình sinh địa hóa thường gắn liền với sự lắng đọng một phàn vật chất vào lòng Trái Đất.<br />

Câu 109. Cơ chế di truyền cấp phân tử<br />

Câu 1. Khi nói về hoạt động của các opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu xảy ra đột biến ở gen cấu trúc A thì có thể làm cho protein do gen này quy định bị bất hoạt.<br />

Trang 19


II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên <strong>mã</strong> thì các gen cấu trúc Z, Y, A<br />

cũng không được phiên <strong>mã</strong>.<br />

III. Khi protein ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên <strong>mã</strong>.<br />

IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y,<br />

A phiên <strong>mã</strong> ngay cả khi một trường không có lactôzơ.<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

- Các gen Z, Y, A trong operon Lac chịu sự kiểm soát của protein ức chế. Do đó, nếu gen điều hòa bị đột<br />

biến làm mất khả năng phiên <strong>mã</strong> hoặc đột biến làm cho protein ức chế bị mất chức năng thì các gen cấu trúc<br />

Z, Y, A sẽ phiên <strong>mã</strong> liên tục.<br />

- Đột biến ở gen Z hoặc gen Y hoặc gen A thì chỉ làm thay đổi cấu trúc của mARN ở gen bị đột biến mà<br />

không liên quan đến gen khác. Khi gen bị đột biến thì cấu trúc của protein do gen đó <strong>mã</strong> hóa có thể sẽ bị<br />

thay đổi cấu trúc và mất chức năng sinh <strong>học</strong>.<br />

- Gen điều hòa phiên <strong>mã</strong> liên tục để tổng hợp protein ức chế bám lên vùng vận hành làm ngăn cản sự phiên<br />

<strong>mã</strong> của các gen Z, Y, A.<br />

Đối chiếu với những điều <strong>giải</strong> thích ở trên thì chúng ta sẽ dễ dàng tìm được đáp án đúng cho các câu hỏi<br />

dạng này.<br />

II sai. Vì gen điều hòa không phiên <strong>mã</strong> thì các gen Z, Y, A sẽ liên tục phiên <strong>mã</strong>.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án D.<br />

Câu 2. Khi nói về hoạt động của các opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu xảy ra đột biến ở gen cấu trúc Y thì có thể làm cho protein do gen này quy định bị bất hoạt.<br />

II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên <strong>mã</strong> thì các gen cấu trúc Z, Y, A<br />

cũng không được phiên <strong>mã</strong>.<br />

III. Khi protein ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên <strong>mã</strong>.<br />

IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y,<br />

A phiên <strong>mã</strong> ngay cả khi một trường không có lactôzơ.<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

→ <strong>Có</strong> 4 phát biểu đúng. Đáp án B.<br />

Câu 3. Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc A thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt.<br />

II. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên <strong>mã</strong>.<br />

III. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên <strong>mã</strong> thì các gen cấu trúc Z, Y, A<br />

cũng không được phiên <strong>mã</strong>.<br />

IV. Khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế do gen điều hòa R quy định vẫn được tổng hợp.<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án C.<br />

Câu 4. Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Z thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt.<br />

II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên <strong>mã</strong> thì các gen cấu trúc Z, Y, A<br />

cũng không được phiên <strong>mã</strong>.<br />

III. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên <strong>mã</strong>.<br />

Trang 20


IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z,<br />

Y, A phiên <strong>mã</strong> ngay cả khi môi trường không có lactôzơ.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.<br />

Câu 110. Cơ chế di truyền cấp phân tử<br />

Câu 1. Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E, e phân li độc lập, mỗi<br />

gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho biết không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể,<br />

các alen đột biến <strong>đề</strong>u không ảnh hưởng tới sức sống và khả năng sinh sản của thể đột biến. Theo lí thuyết, có<br />

bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 77 loại kiểu gen.<br />

II. Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 8 loại kiểu gen.<br />

III. Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 10 loại kiểu gen.<br />

IV. Nếu a, b, c, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

Trong loài luôn có 2 loại kiểu hình, đó là kiểu hình không đột biến và kiểu hình đột biến.<br />

- Tổng số kiểu gen của loài này là 3 4 = 81 kiểu gen.<br />

- Kiểu gen quy định kiểu hình đột biến thì có nhiều loại, chúng ta cần phải bám sát vào <strong>đề</strong> bài để làm.<br />

+ Nếu cả 4 alen A, B, D, E, <strong>đề</strong>u là alen đột biến (đột biến trội) thì kiểu hình bình thường chỉ có 1 kiểu gen<br />

(aabbddee) nên số kiểu gen có trong các thể đột biến = 3 4 - 1 = 80.<br />

+ Nếu a, b, d, e là các alen đột biến (có 0 alen đột biến là alen trội) thì kiểu hình bình thường có 16 kiểu gen<br />

(A-B-D-E-) nên các thể đột biến có số kiểu gen = 81 - 16 = 65.<br />

+ Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen (A-B-D-ee) có số kiểu gen = 8.<br />

+ Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen (A-B-ddee) có số kiểu gen = 4.<br />

Đối chiếu với yêu cầu của từng câu hỏi, chúng ta dễ dàng suy ra đâu là phát biểu đúng.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án D.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 80 loại kiểu gen.<br />

II. Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 8 loại kiểu gen.<br />

III. Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 4 loại kiểu gen.<br />

IV. Nếu a, b, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

→ Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu A,B,D,E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 77 loại kiểu gen.<br />

II. Nếu A,B,D,e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 8 loại kiểu gen.<br />

III. Nếu A,B,d,e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 6 loại kiểu gen.<br />

IV. Nếu a,b,d,e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án C.<br />

Trang 21


Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 80 loại kiểu gen.<br />

II. Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 10 loại kiểu gen.<br />

III. Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 4 loại kiểu gen.<br />

IV. Nếu a, b, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.<br />

A. 1. B.3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó làI, III và IV. → Đáp án B.<br />

Câu 111. Cơ chế di truyền cấp tế bào<br />

Câu 1. Một loài thực vật, xét 6 gen <strong>mã</strong> hóa 6 chuỗi pôlipeptit nằm trên đoạn không chứa tâm động của một<br />

nhiễm sắc thể. Từ đầu mút nhiễm sắc thể, các gen này sắp xếp theo thứ tự: M, N, P, Q, S, T. Theo lí thuyết,<br />

có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự côđon của các phần tử mARN được<br />

phiên <strong>mã</strong> từ các gen N, P, Q, S và T.<br />

II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì<br />

có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.<br />

III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì luôn có hại cho thể đột biến.<br />

IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể không làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen<br />

này.<br />

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án D.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

- Đột biến đảo đoạn thì không làm thay đổi nhóm gen liên kết; không được sử dụng để chuyển gen. Đảo<br />

đoạn có thể sẽ làm thay đổi mức độ hoạt động của gen bị thay đổi vị trí.<br />

- Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi cụm gen trong nhóm gen liên kết; Đột biến chuyển đoạn<br />

được sử dụng để chuyển gen.<br />

- Đột biến gen chỉ có thể làm thay đổi cấu trúc của mARN, cấu trúc của chuỗi polipeptit của gen đột biến<br />

chứ không làm thay đổi mARN của các gen khác.<br />

- Tất cả các đột biến <strong>đề</strong> có thể có lợi, có hại, hoặc trung tính (vì vậy, nếu <strong>đề</strong> bài nói LUÔN có lợi hoặc luôn<br />

có hại thì đó là phát biểu sai). Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến lặp đoạn.<br />

- Tất cả mọi đột biến <strong>đề</strong>u là nguyên liệu của tiến hóa, chọn giống (Nếu <strong>đề</strong> bài bảo rằng đột biến có hại nên<br />

không phải là nguyên liệu là SAI).<br />

- Đột biến gen cũng có thể không làm thay đổi thành phần, số lượng nucleotit của gen. Ví dụ, đột biến thay<br />

thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.<br />

- Đột biến lặp đoạn làm cho 2 alen của cùng một gen được nằm trên một NST và đột biến lặp đoạn tạo điều<br />

kiện để hình thành gen mới.<br />

Vận dung các gợi ý ở trên, chúng ta dễ dàng suy ra những phát biểu nào đúng.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đột biến mất 1 cặp nucleotit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự côđon của các phân tử mARN được<br />

phiên <strong>mã</strong> từ các gen N, P, Q, S và T.<br />

II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì<br />

có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.<br />

Trang 22


III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì có thể tạo điều kiện cho đột biến<br />

gen, tạo nên các gen mới.<br />

IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể không làm thay đổi thành phần các loại nucleotit của gen<br />

này.<br />

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án A.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M không làm thay đổi trình tự côđon của các phân tử mARN được<br />

phiên <strong>mã</strong> từ các gen N, P, Q, S và T.<br />

II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì<br />

có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.<br />

III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì có thể tạo điều kiện cho đột biến<br />

gen, tạo nên các gen mới.<br />

IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể không làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen<br />

này.<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án B.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự cô đon của các phân tử mARN được<br />

phiên <strong>mã</strong> từ các gen N, P, Q, S và T.<br />

II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì<br />

có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.<br />

III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì có thể tạo điều kiện cho đột biến<br />

gen, tạo nên các gen mới.<br />

IV. Nếu xảy ra đột biến ở gen S thì luôn làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen này.<br />

A. 1. B.3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và III. → Đáp án D.<br />

Câu 112. Cơ chế di truyền cấp tế bào<br />

Câu 1. Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 6. Xét 3 cặp gen A, a;<br />

B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn.<br />

Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các trạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể<br />

này <strong>đề</strong>u có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, có<br />

bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở loài này có tối đa 45 loại kiểu gen.<br />

II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả ba tính trạng có tối đa 25 loại kiểu gen.<br />

III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 36 loại kiểu gen.<br />

IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu gen.<br />

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 1 phát biểu đúng, đó là IV. → Đáp án B.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

Bài toán đã cho biết loài có 2n = 6 và trong loài có thêm các đột biến thể ba ở tất cả các cặp NST cho nên<br />

khi thực hiện tính toán, chúng ta phải tính cả thể lưỡng bội (2n) và cả thể ba (2n+1).<br />

Trang 23


- Số loại kiểu gen của loài = 9+12+12+9 = 42.<br />

+ Vì số kiểu gen của thể lưỡng bội (2n) = 3x3x1 = 9 kiểu gen;<br />

+ Số kiểu gen của thể ba (2n+1) gồm có các trường hợp:<br />

+ Thể ba ở gen A có số kiểu gen = 4x3 x1 = 12 kiểu gen.<br />

+ Thể ba ở gen B có số kiểu gen = 3x4x1 = 12 kiểu gen.<br />

+ Thể ba ở gen D có số kiểu gen = 3x3x1 = 9 kiểu gen.<br />

→ Tổng số kiểu gen = 9+12+12+9 = 42 kiểu gen.<br />

- Số loại kiểu gen của các thể ba (2n+1) = 12+12+9 = 33 kiểu gen.<br />

- Cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng (A-B-DD) có 20 kiểu gen.<br />

+ Số kiểu gen quy định kiểu hình A-B-DD của thể 2n = 2x2x1 = 4 kiểu gen;<br />

- Số kiểu gen quy định kiểu hình A-B-DD của thể 2n+1 gồm có các trường hợp:<br />

+ Thể ba ở gen A có số kiểu gen = 3x2x1 = 6 kiểu gen.<br />

+ Thể ba ở gen B có số kiểu gen = 2x3x1 = 6 kiểu gen.<br />

+ Thể ba ở gen D có số kiểu gen = 2x2x1 = 4 kiểu gen.<br />

→ Tổng số kiểu gen = 4+6+6+4 = 20 kiểu gen.<br />

- Các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu gen<br />

+ Ở các thể 2n có 2 trường hợp là A-bbDD và aaB-DD nên số kiểu gen = 2x1x1 + 1 x2x 1 = 4 kiểu gen;<br />

+ Ở các thể 2n+1 gồm có các trường hợp:<br />

+ Thể ba ở gen A có số kiểu gen = 3x1x1 + 1x2x1 = 5 kiểu gen.<br />

+ Thể ba ở gen B có số kiểu gen = 2x1x1 + 1x3x1 = 5 kiểu gen.<br />

+ Thể ba ở gen D có số kiểu gen = 2x1x1 + 1 x2x 1 = 4 kiểu gen.<br />

^ Tổng số kiểu gen = 4+5+5+4 = 18 kiểu gen.<br />

Đối chiếu, chúng ta suy ra đáp án đúng.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở loài này có tối đa 42 loại kiểu gen.<br />

II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả ba tính trạng có tối đa 20 loại kiểu gen.<br />

III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 21 loại kiểu gen.<br />

IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 10 loại kiểu gen.<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án D.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở loài này có tối đa 42 loại kiểu gen.<br />

II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng có tối đa 20 loại kiểu gen.<br />

III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 33 loại kiểu gen.<br />

IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu gen.<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở loài này có tối đa 42 loại kiểu gen.<br />

Trang 24


II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng có tối đa 20 loại kiểu gen.<br />

III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 33 loại kiểu gen.<br />

IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 10 loại kiểu gen.<br />

A. 1. B.3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.<br />

Câu 113. Quy luật di truyền Menden<br />

Câu 1. Một loài động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.<br />

Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau:<br />

- Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cá<br />

thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt vàng.<br />

- Phép lai 1: Cá thể đực mắt vàng lai với cá thể cái mắt vàng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3<br />

cá thể mắt vàng : 1 cá thể mắt trắng.<br />

Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở loài này, kiểu hình mắt nâu được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.<br />

II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai <strong>đề</strong>u<br />

thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.<br />

III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.<br />

IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu<br />

được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

→ <strong>Có</strong> 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

Ở dạng bài toán này, chúng ta dựa vào kết quả của 2 phép lai để xác định thứ tự trội lặn, sau đó mới tiến<br />

hành làm các phát biểu.<br />

- Từ kết quả của phép lai 1 suy ra nâu trội so với đỏ, đỏ trội so với vàng.<br />

- Từ kết quả của phép lai 2 suy ra vàng trội so với trắng.<br />

Quy ước: A1 nâu; A2 đỏ; A3 vàng; A4 trắng (A1 > A2 > A3 > A4).<br />

- Vì mắt nâu là trội nhất cho nên kiểu hình mắt nâu do nhiều loại kiểu gen quy định (có 4 kiểu gen).<br />

- Các kiểu hình mắt đỏ có 3 kiểu gen (A2A2; A2A3; A2A4); mắt vàng có 2 kiểu gen (A3A3; A2A4); mắt trắng<br />

có 1 kiểu gen (A4A4).<br />

- Cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, thu được đời con gồm toàn cá thể mắt<br />

nâu thì chứng tỏ cá thể đực mắt nâu phải có kiểu gen A1A1; Các kiểu hình khác gồm đỏ, vàng, trắng có số<br />

kiểu gen = 3+2+1 = 6. Số phép lai = 6x1 = 6.<br />

- Phép lai 1 sơ đồ lai là P: A1A3 × A2A3 nên đời F1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.<br />

- Đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 (có kiểu gen A2A3 hoặc A2A4) giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của<br />

phép lai 2 (có kiểu gen A3A4), sẽ thu được đời con có kiểu gen là 1A2A3; 1A2A4; 1A3A3; 1A3A4 nên kiểu<br />

hình phân li theo tỉ lệ 1 đỏ : 1 vàng. Hoặc sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu gen là 1A2A3; 1A2A4; 1A3A4;<br />

1A4A4 nên kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 đỏ : 1 vàng : 1 trắng.<br />

→ Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu<br />

được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1 hoặc 1:2:1.<br />

Từ kết quả phân tích này, chúng ta suy ra những phát biểu nào đúng.<br />

Trang 25


Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:<br />

I. Ở loài này, kiểu hình mắt đỏ được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.<br />

II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai <strong>đề</strong>u thu<br />

được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.<br />

III. F1 của phép lai I có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.<br />

IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu<br />

được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:2:1<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở loài này, kiểu hình mắt nâu được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.<br />

II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai <strong>đề</strong>u<br />

cho đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.<br />

III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.<br />

IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, thu được<br />

đời con có 75% số cá thể mắt đỏ.<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án A.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở loài này, kiểu hình mắt đỏ được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.<br />

II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với cá thể cái có hiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai <strong>đề</strong>u thu<br />

được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.<br />

III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.<br />

IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2 có thể thu<br />

được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án D.<br />

Câu 114. Quy luật di truyền tương tác gen<br />

Câu 1. Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất: K màu<br />

trắng trong tế bào cánh hoa: alen A quy định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; alen B quy định<br />

enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả sắc tố đỏ và sắc tố xanh thì cánh hoa<br />

có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b quy định các prôtêin không có hoạt tính enzim. Biết rằng không<br />

xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn hoặc cho cây này giao phấn với cây hoa trắng thì cả 2 phép lai<br />

này <strong>đề</strong>u cho đời con có 4 loại kiểu hình.<br />

II. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, có thể thu được đời con có tối đa 4 kiểu gen.<br />

III. Cho hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, thu được đời con gồm toàn cây hoa đỏ.<br />

IV. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, có thể thu được đời con có 50% số cây hoa đỏ.<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

Trang 26


Theo bài ra, ta có:<br />

A-B- quy định hoa vàng;<br />

A-bb quy định hoa đỏ; aaB- quy định hoa xanh;<br />

Aabb quy định hoa trắng.<br />

- Cây dị hợp 2 cặp gen (AaBb) tự thụ phấn thì đời con sẽ có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1. Cây dị hợp về<br />

2 cặp gen (AaBb) lai với cây hoa trắng (lai phân tích) thì đời con sẽ có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1.<br />

- Cây hoa đỏ (AAbb hoặc Aabb) giao phấn với cây hoa xanh (aaBB hoặc aaBb) thì có thể thu được đời con<br />

có 4 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1.<br />

- Hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau lai với nhau thì sơ đồ lai là AAbb X Aabb. Do vậy, đời con luôn có<br />

100% cá thể hoa đỏ.<br />

- Cây hoa vàng (có kiểu gen A-B-) lai với cây hoa trắng (aabb) thì đời con có thể có các trường hợp:<br />

+ AABB X aabb, sẽ thu được đời con có 100% hoa vàng;<br />

+ AABb X aabb, sẽ thu được đời con có 50% hoa đỏ : 50% hoa vàng;<br />

+ AaBB X aabb, sẽ thu được đời con có 50% hoa xanh : 50% hoa vàng;<br />

+ AaBb X aabb, sẽ thu được đời con có 25% hoa vàng : 25% hoa đỏ : 25% hoa xanh : 25% hoa trắng.<br />

Đối chiếu với các phát biểu để suy ra có những phát biểu nào đúng.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn hoặc cho cây này giao phấn với cây hoa trắng thì cả 2 phép lai<br />

này <strong>đề</strong>u cho đời con có 4 loại kiểu hình.<br />

II. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, có thể thu được đời con có 4 loại kiểu gen.<br />

III. Cho hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có 2 loại kiểu<br />

hình.<br />

IV. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, có thể thu được đời con có 50% số cây hoa đỏ.<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án B.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn hoặc cho cây này giao phấn với cây hoa trắng thì 2 phép lai<br />

này cho đời con có số loại kiểu hình khác nhau.<br />

II. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, có thể thu được đời con có tối đa 4 loại kiểu gen.<br />

III. Cho hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có 2 loại kiểu<br />

hình.<br />

IV. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, có thể thu được đời con có 50% số cây hoa đỏ.<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án C.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn hoặc cho cây này giao phấn với cây hoa trắng thì cả 2 phép lai<br />

này <strong>đề</strong>u cho đời con có 4 loại kiểu hình.<br />

II. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, có thể thu được đời con có tối đa 4 loại kiểu gen.<br />

III. Cho hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, thu được đời con gồm toàn cây hoa đỏ.<br />

IV. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, có thể thu được đời con có 75% số cây hoa đỏ.<br />

Trang 27


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.<br />

Câu 115. Quy luật di truyền hoán vị gen<br />

Câu 1. Một loài động vật, xét 3 gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể thường theo thứ tự là gen 1 - gen 2 - gen<br />

3. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen <strong>đề</strong>u có 2 alen, các alen trội là trội hoàn toàn và không<br />

xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cho các cá thể đực mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng lai với các cá thể cái mang kiểu hình lặn về<br />

2 trong 3 tính trạng thì trong loài có tối đa 90 phép lai.<br />

II. Loài này có tối đa 8 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 3 cặp gen.<br />

III. Cho cá thể đực mang kiểu hình trội về 3 tính trạng, dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cá thể cái mang kiểu<br />

hình lặp về 1 trong 3 tính trạng, có thể thu về được đời con có 1 loại kiểu hình.<br />

IV. Cho cá thể đực mang theo kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng lai với cá thể cái mang kiểu hình trội về<br />

1 trong 3 tính trạng, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

Vì 3 gen cùng nằm trên 1 NST thường cho nên:<br />

- Số kiểu gen đồng hợp tử về 3 cặp gen = 2 3 = 8 kiểu gen.<br />

- Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng = 14 kiểu gen.<br />

- Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng =<br />

- Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng =<br />

2<br />

C3<br />

5 = 15 kiểu gen.<br />

C 2 = 6 kiểu gen.<br />

→ Số phép lai giữa cá thể đực mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng lai với các cá thể cái mang kiểu<br />

hình lặn về 2 trong 3 tính trạng = 15 × 6 = 90.<br />

- Đực<br />

ABD AbD<br />

và không có hoán vị gen thì sẽ sinh ra đời con có 4 kiểu gen là<br />

abc aBd<br />

→ Chỉ có 1 kiểu gen AbD<br />

abd<br />

quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.<br />

1<br />

3<br />

ABD ABD AbD aBd<br />

; ; ;<br />

AbD aBd abd abd<br />

- Cá thể đực mang kiểu hình trội về 3 tính trạng, dị hợp tử về 2 cặp gen (có thể có kiểu gen là ABD ) lai với<br />

Abd<br />

cá thể cái mang kiểu hình lặp về 1 trong 3 tính trạng (<strong>Có</strong> thể có kiểu gen là aBD ), thì sẽ thu được đời con<br />

aBD<br />

ABD Abd<br />

có 2 loại kiểu gen là ; → Chỉ có 1 kiểu hình.<br />

aBD aBD<br />

Cá thể đực mang theo kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng (có thể có kiểu gen abD ) lai với cá thể cái mang<br />

abd<br />

kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng (có thể có kiểu gen aBd ), thì sẽ thu được đời con có kiểu hình phân li<br />

abd<br />

theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.<br />

Đối chiếu với các phát biểu, chúng ta sẽ suy ra những phát biểu nào đúng.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây?<br />

Trang 28


I. Cho các cá thể đực mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng lai với các cá thể cái mang kiểu hình lặn về<br />

2 trong 3 tính trạng thì trong loài có tối đa 90 phép lai.<br />

II. Loài này có tối đa 6 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 3 cặp gen.<br />

III. Cho cá thể đực mang kiểu hình trội về 3 tính trạng, dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cá thể cái mang kiểu<br />

hình lặn về 1 trong 3 tính trạng, có thể thu được đời con có 1 loại kiểu hình.<br />

IV. Cho cá thể đực mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng lai với cá thể cái mang kiểu hình trội về 1<br />

trong 3 tính trạng, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2:2:2:1.<br />

A. 3 B. 2. C. 4. D. 1.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cho các cá thể đực mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng lai với các cá thể cái mang kiểu hình lặng<br />

về 2 trong 3 tính trạng thì trong loài có tối đa 90 phép lai.<br />

II. Loài này có tối đa 6 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 3 cặp gen.<br />

III. Cho cá thể đực mang kiểu hình trội về 3 tính trạng, dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cá thể cái mang kiểu<br />

hình lặn về 1 trong 3 tính trạng, có thể thu được đời con có 1 loại kiểu hình.<br />

IV. Cho cá thể đực mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng lai với cá thể cái mang kiểu hình trội về 1<br />

trong 3 tính trạng, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án A.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cho các cá thể đực mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng lai với các cá thể cái mang kiểu hình lặn về<br />

2 trong 3 tính trạng thì trong loài có tối đa 60 phép lai.<br />

II. Loài này có tối đa 8 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 3 cặp gen.<br />

III. Cho cá thể đực mang kiểu hình trội về 3 tính trạng, dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cá thể cái mang kiểu<br />

hình lặn về 1 trong 3 tính trạng, có thể thu được đời con có 1 loại kiểu hình.<br />

IV. Cho cá thể đực mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng lai với cá thể cái mang kiểu hình trội về 1<br />

trong 3 tính trạng, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.<br />

A. 1 B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án B.<br />

Câu 116. Quy luật di hoán vị gen.<br />

Câu 1. Một loài động vật, xét 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen quy định một<br />

tính trạng, mỗi gen <strong>đề</strong>u có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí<br />

thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?<br />

I. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con gồm toàn cá thể dị hợp tử về 1 cặp gen.<br />

II. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 6 loại kiểu gen.<br />

III. Cho cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cơ thể dị hợp tử về 1 cặp gen, thu được đời con có số cá thể<br />

đồng hợp tử về 2 cặp gen chiếm 20%.<br />

IV. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án D.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

Trang 29


Bài toán chỉ cho biết 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Vì vậy, đây là một bài toán mở.<br />

- Lai hai cá thể với nhau thì có thể thu được đời con gồm toàn cá thể dị hợp tử về 1 cặp gen. Bởi vì nếu bố<br />

mẹ đem lai có kiểu gen là AB aB thì đời con có 100% cá thể dị hợp 1 cặp gen ( AB<br />

AB aB<br />

aB ).<br />

- Lai hai cá thể với nhau thì có thể thu được đời con có 10 loại kiểu gen (nếu P <strong>đề</strong>u dị hợp 2 cặp gen và <strong>đề</strong>u<br />

có hoán vị gen ở 2 giới); <strong>Có</strong> 7 kiểu gen (nếu P dị hợp 2 cặp gen và có hoán vị gen ở 1 giới hoặc P dị hợp 2<br />

cặp gen với dị hợp 1 cặp gen); <strong>Có</strong> 4 kiểu gen (nếu P dị hợp và có kiểu gen khác nhau và không có hoán vị);<br />

<strong>Có</strong> 3 kiểu gen (Nếu P dị hợp 1 cặp gen và có kiểu gen giống nhau); <strong>Có</strong> 2 kiểu gen; <strong>Có</strong> 1 kiểu gen. → nếu <strong>đề</strong><br />

bài nói rằng có 5 kiểu gen hoặc có 6 kiểu gen là sai.<br />

- Cho cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cơ thể dị hợp tử về 1 cặp gen, thì LUÔN thu được đời con có tỉ lệ<br />

cá thể đồng hợp tử về 2 cặp gen = tỉ lệ cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen = 25% (Nội dung này thầy đã dạy<br />

trong khóa nâng cao <strong>Sinh</strong> <strong>học</strong>).<br />

- Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau hoặc có thể thu được<br />

đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau hoặc có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1.<br />

+ Vì nếu P có kiểu gen<br />

+ Vì nếu P có kiểu gen<br />

+ Vì nếu P có kiểu gen<br />

AB aB<br />

thì đời con sẽ có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1.<br />

aB ab<br />

Ab aB<br />

thì đời con sẽ có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1.<br />

ab ab<br />

Ab Ab<br />

thì đời con sẽ có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3:1.<br />

ab ab<br />

Đối chiếu với các phát biểu, chúng ta sẽ suy ra những phát biểu nào đúng.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?<br />

I. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con gồm toàn cá thể dị hợp về 1 cặp gen.<br />

II. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 5 loại kiểu gen.<br />

III. Cho cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen lai với có thể dị hợp tử về 1 cặp gen, thu được đời con có số cá thể<br />

đồng hợp tử về 2 cặp gen chiếm 30%.<br />

IV. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau.<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án A.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?<br />

I. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con gồm toàn cá thể dị hợp tử về 1 cặp gen.<br />

II. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 4 loại kiểu gen.<br />

III. Cho cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cá thể dị hợp tử về 1 cặp gen, thu được đời con có số cá thể<br />

đồng hợp tử về 2 cặp gen chiếm 25%.<br />

IV. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau.<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

→ Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?<br />

I. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con gồm toàn cá thể dị hợp tử về 1 cặp gen.<br />

II. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 5 loại kiểu gen.<br />

Trang 30


III. Cho cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cơ thể dị hợp tử về 1 cặp gen, thu được đời con có số cá thể dị<br />

hợp tử về 2 cặp gen chiếm 25%.<br />

IV. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.<br />

Câu 117. Di truyền hoán vị gen.<br />

Câu 1. Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy định một cặp tính trạng,<br />

mỗi gen <strong>đề</strong>u có alen và alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây <strong>đề</strong>u có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao<br />

phấn với nhau, thu được F1 có 1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột<br />

biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau. Theo lí<br />

thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về 3 cặp gen nhỏ hơn tỉ lệ cây dị hợp tử về 3 cặp gen.<br />

II. Ở F1, có 13 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.<br />

III. Nếu hai cây ở P có kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.<br />

IV. Ở F1, có 10,5% số cây mang kiểu hình trội về một trong 3 tính trạng.<br />

A. 2. B. 1 C. 4. D. 3.<br />

→ <strong>Có</strong> 1 phát biểu đúng, đó là II. → Đáp án B.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST cho nên chúng ta có thể quy ước hai cặp gen Aa và Bb nằm trên một cặp<br />

NST; Cặp gen Dd nằm trên cặp NST khác.<br />

→ 1% cá thể có kiểu hình lặn về 3 tính trạng thì suy ra ab dd = 0,01 → kiểu gen ab 0,04<br />

ab<br />

ab = .<br />

ab<br />

0,04 0,2ab 0,2ab<br />

ab = hoặc ab<br />

0,04 0,4ab 0,1ab<br />

ab = .<br />

- P dị hợp 3 cặp gen thì ở đời con, đồng hợp 3 cặp gen luôn có tỉ lệ = dị hợp 3 cặp gen.<br />

- Nếu P có kiểu gen khác nhau thì suy ra<br />

20%<br />

- Nếu P có kiểu gen giống nhau thì suy ra<br />

40%<br />

ab<br />

0,04 = 0,4ab 0,1ab . Khi đó, tần số hoán vị = 2×0,1 = 0,2 =<br />

ab<br />

ab<br />

0,04 = 0,2ab 0,2ab . Khi đó, tần số hoán vị = 2×0,2 = 0,4 =<br />

ab<br />

- Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng (A-B-D-) = 5×2 = 10 kiểu gen.<br />

- Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng (A-B-dd; A-bbD-; aaB-D-) = 5 + 4+4 = 13 kiểu gen.<br />

- Số cây mang kiểu hình trội về 1 tính trạng (A-bbdd + aaB-dd + aabbD-) chiếm tỉ lệ = 0,21×0,25 +<br />

0,21×0,25 + 0,04×0,75 = 0,135 = 13,5%.<br />

Đối chiếu với các phát biểu, chúng ta sẽ suy ra được đáp án đúng.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

1. Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về cả 3 cặp gen lớn hơn tỉ lệ cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen.<br />

II. Ở F1, có 13 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.<br />

III. Nếu hai cây ở P có kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.<br />

IV. Ở F1, có 13,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng.<br />

Trang 31


A. 2. B.4. C. 3. D. 1.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về cả 3 cặp gen bằng tỉ lệ cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen.<br />

II. Ở F1, có 10 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về cả 3 tính trạng.<br />

III. Nếu hai cây ở P có kiểu gen giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.<br />

IV. Ở F1, có 13,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 4 phát biểu đúng. → Đáp án A.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về cả 3 cặp gen bằng tỉ lệ cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen.<br />

II. Ở F1, có 13 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.<br />

III. Nếu hai cây ở P có kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.<br />

IV. Ở F1, có 18,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng.<br />

A. 1. B.3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án D.<br />

Câu 118. Quy luật di truyền tổng hợp.<br />

Câu 1. Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng quy định; tính<br />

trạng cấu trúc cánh hoa do 1 cặp gen (D,d) quy định. Cho hai cây (P) thuần chủng giao phấn với nhau, thu<br />

được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 49,5% cây hoa đỏ, cánh kép : 6,75%<br />

cây hoa đỏ, cánh đơn : 25,5% cây hoa trắng, cánh kép : 18,25% cây hoa trắng, cánh đơn. Biết rằng không<br />

xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số<br />

bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Kiểu gen của cây<br />

II. F2 có số cây hoa đỏ, cánh kép dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen chiếm 16%.<br />

III. F2 có tối đa 11 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, cánh kép.<br />

IV. F2 có số cây hoa trắng, cánh đơn thuần chủng chiếm 10,25%.<br />

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 1 phát biểu đúng, đó là III. → Đáp án B.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

Cây hoa đỏ, cánh hoa kép ở F1 có kí hiệu kiểu gen A-B-D- nên suy ra 49,5% cây hoa đỏ, cánh hoa kép =<br />

0,495A-B-D-. Vì bài toán cho biết có hoán vị cho nên ta sẽ suy ra Bb phân li độc lập với 2 cặp gen Aa và Dd<br />

(Vì Aa và Bb cùng quy định tính trạng màu hoa theo quy luật 9:7 nên không liên kết với nhau.<br />

- Vì Aa phân li độc lập nên ta khử A-. → B-D- có tỉ lệ = 0,45 : 0,75 = 0,66.<br />

→ bd 0,16 0,4bd 0,4bd<br />

bd = = → bd là giao tử liên kết nên kiểu gen của F1 là BD<br />

Aa . → Kiểu gen của P có<br />

bd<br />

BD bd<br />

thể là AA aa .<br />

BD bd<br />

BD BD BD<br />

- F2 có số cây hoa đỏ, cánh kép (A-B-D-) dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen ( Aa ;AA ;AA ) chiếm tỉ<br />

BD Bd bD<br />

lệ = 0,5×0,16 + 0,25×0,08 + 0,25×0,08) = 0,12 = 12%.<br />

Trang 32


- F2 có số loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, cánh kép (A-bbD- + aaB-D- + aabbD-) = 4 + 5 + 2 =<br />

11 kiểu gen.<br />

bd Bd bd<br />

- F2 có số cây hoa trắng, cánh đơn thuần chủng chiếm ( AA ;aa ;aa ) chiếm tỉ lệ = 0,25×0,16 +<br />

bd Bd bd<br />

0,25×0,01 + 0,25×0,16) = 0,0825 = 8,25%.<br />

Đối chiếu với các phát biểu của bài toán, chúng ta sẽ suy ra có bao nhiêu phát biểu đúng.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Kiểu gen của cây P có thể là<br />

Bd bD<br />

AA aa .<br />

Bd bD<br />

II. F2 có số cây hoa đỏ, cánh kép dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen chiếm 12%.<br />

III. F2 có tối đa 10 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, cánh kép.<br />

IV. F2 có số cây hoa trắng, cánh đơn thuần chủng chiếm 8,25%.<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án B.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Kiểu gen của cây P có thể là<br />

bd BD<br />

AA aa .<br />

bd BD<br />

II. F2 có số cây hoa đỏ, cánh kép dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen chiếm 12%.<br />

III. F2 có tối đa 11 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, cánh kép.<br />

IV. F2 có số cây hoa trắng, cánh đơn thuần chủng chiếm 8,25%.<br />

A. 4. B. 1. C. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 4 phát biểu đúng. → Đáp án A.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Kiểu gen của cây P có thể là<br />

Bd bD<br />

AA aa .<br />

Bd bD<br />

II. F2 có số cây hoa đỏ, cánh kép dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen chiếm 12%.<br />

III. F2 có tối đa 11 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, cánh kép.<br />

IV. F2 có số cây hoa trắng, cánh đơn thuần chủng chiếm 8,25%.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án B.<br />

Câu 119. Di truyền quần thể<br />

Câu 1. Một quần thể tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;<br />

alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể<br />

này có thành phần kiểu gen là 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,2 Aabb : 0,4 aabb. Cho rằng quần thể không chịu tác<br />

động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. F2 có tối đa 8 loại kiểu gen.<br />

II. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.<br />

III. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có 8/65 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

IV. Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/32.<br />

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.<br />

Trang 33


→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án A.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

- <strong>Có</strong> 2 cặp gen và phân li độc lập cho nên từ F1 trở đi thì sẽ có 9 kiểu gen.<br />

- Quá trình tự thụ phấn thì sẽ làm cho tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.<br />

- Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, số cây dị hợp tử về cả 2 cặp gen chiếm tỉ lệ<br />

2<br />

( )<br />

( )<br />

0,2<br />

1/ 4<br />

= = 4 / 65 .<br />

2<br />

0,2 5 / 8 + 0,2<br />

5 / 8<br />

AaBb<br />

=<br />

A−B−<br />

- Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ = 0,2×1/8 + 0,2×(1/8×7/8)×2 +<br />

0,2×1/8 = 3/32.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. F2 có tối đa 9 loại kiểu gen.<br />

II. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.<br />

III. Trong tổng số cây thân cao. hoa đỏ ở F2, có 4/65 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

IV. Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/64.<br />

A. 4 B. 2. C. 3. D. 1.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. F2 có tối đa 9 loại kiểu gen.<br />

II. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.<br />

III. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2 có 4/65 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

IV. Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/32<br />

A. 4. B. 3 C. 1. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 4 phát biểu đúng. → Đáp án A.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. F2 có tối đa 9 loại kiểu gen.<br />

II. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.<br />

III. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có 8/65 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

IV. Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/64.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án D.<br />

Câu 120. Di truyền người<br />

Câu 1. Ở người, gen quy định nhóm máu và gen quy định dạng tóc <strong>đề</strong>u nằm trên nhiễm sắc thể thường và<br />

phân li độc lập. Theo dõi sự di truyền của hai gen này ở một dòng họ, người ta vẽ được phả hệ sau:<br />

Biết rằng gen quy định nhóm máu gồm 3 alen, trong đó kiểu gen I A IA và I A I O <strong>đề</strong>u quy định nhóm máu A,<br />

kiểu gen I B I B và I B I O <strong>đề</strong>u quy định nhóm máu B, kiểu gen I A I B quy định nhóm máu AB và kiểu gen I O I O quy<br />

định nhóm máu O, gen quy định dạng tóc có hai alen, alen trội là trội hoàn toàn, người số 5 mang alen quy<br />

định tóc thẳng và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Theo lí thuyết, có bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

Trang 34


I. Xác định được tối đa kiểu gen của 8 người trong phả hệ<br />

II. Người số 4 và người số 10 có thể có kiểu gen giống nhau<br />

III. Xác suất sinh con có nhóm máu A và tóc xoăn của cặp 8 - 9 là 17/32.<br />

IV. Xác suất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp 10 - 11 là ½.<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 1 phát biểu đúng, đó là II. → Đáp án B.<br />

Hướng dẫn chung:<br />

- Xác định kiểu gen của 9 người trong phả hệ về cả 2 bệnh:<br />

+ Về nhóm máu: xác định được kiểu gen của người số 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10, 11.<br />

+ Về dạng tóc: 1, 2, 3, 5, 7, 9, 10, 11.<br />

→ <strong>Có</strong> 7 người đã biết được kiểu gen về cả 2 tính trạng, đó là 1, 2, 3, 5, 7, 10, 11.<br />

→ Những người chưa biết được kiểu gen là: 4, 6, 8, 9.<br />

- Những người có kiểu hình giống nhau và chưa xác định được kiểu gen thì những người đó có thể có kiểu<br />

gen giống nhau và cũng có thể có kiểu gen khác nhau. người số 4, số 8 và số 10 có thể có kiểu gen giống<br />

nhau hoặc khác nhau; Người số 6 và số 9 có thể có kiểu gen giống nhau;<br />

- Người số 10 có kiểu gen I A I O ; người số 11 có kiểu gen I O I O nên cặp 10-11 sẽ sinh con có máu O với xác<br />

suất 1/2; Người số 10 dị hợp về dạng tóc, người 11 có tóc thẳng. Do đó, xác suất cặp 10-11 sinh con tóc<br />

thẳng = 1/2; sinh con tóc xoăn = 1/2. → Cặp 10-11 sinh con có máu O và tóc thẳng là 1/4; sinh con có máu<br />

O và tóc xoăn là 1/4.<br />

- Người số 8 có xác suất kiểu gen về nhóm máu là 1/3I B I O và 2/3I B I B nên sẽ cho giao tử IB với tỉ lệ 5/6 và<br />

giao tử I O với tỉ lệ 1/6; Người số 9 có xác suất kiểu gen 1/2I A I O ; 1/2I A I A nên sẽ cho giao tử IA với tỉ lệ 3/4;<br />

<strong>Gia</strong>o tử I O với tỉ lệ 1/4 → <strong>Sinh</strong> con có máu AB với xác suất = 5/6×3/4 = 5/8. <strong>Sinh</strong> con máu A với xác suất =<br />

1/6 ×3/4 = 1/8; <strong>Sinh</strong> con máu B với xác suất = 5/6 ×1/4 = 5/24.<br />

- Người số 8 có xác suất kiểu gen về dạng tóc là 3/5Aa : 2/5AA → Cho giao tử a = 3/10. Người số 9 có kiểu<br />

gen Aa. → Xác suất sinh con tóc xoăn của cặp 8-9 là = 1 - 3/10 × 1/2 = 17/20.<br />

→ Xác suất sinh con có máu AB và tóc xoăn của cặp 8-9 là = 5/8 × 17/20 = 17/32. .<br />

^ Xác suất sinh con có máu A và tóc xoăn của cặp 8-9 là = 1/8 × 17/20 = 17/160.<br />

→ Xác suất sinh con có máu B và tóc xoăn của cặp 8-9 là = 5/24 × 17/20 = 17/96.<br />

Từ kết quả <strong>giải</strong> này, các em đối chiếu với các phát biểu của <strong>đề</strong> bài để suy ra đáp án đúng.<br />

Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Xác định được tối đa kiểu gen của 9 người trong phả hệ.<br />

II. Người số 8 và người số 10 có thể có kiểu gen khác nhau.<br />

III. Xác suất sinh con có nhóm máu B và tóc xoăn của cặp 8 - 9 là 17/96.<br />

IV. Xác suất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp 10 - 11 là 1/2.<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Trang 35


→ <strong>Có</strong> 2 phát biểu đúng, đó là II và III. → Đáp án B.<br />

Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Xác định được tối đa kiểu gen của 7 người trong phả hệ.<br />

II. Người số 6 và người số 9 có thể có kiểu gen khác nhau.<br />

III. Xác suất sinh con có nhóm máu AB và tóc xoăn của cặp 8 - 9 là 17/32.<br />

IV. Xác suất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp 10 - 11 là 1/4.<br />

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

→ <strong>Có</strong> 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.<br />

Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Xác định được tối đa kiểu gen của 9 người trong phả hệ.<br />

II. Người số 8 và người số 10 có thể có kiểu gen giống nhau.<br />

III. Xác suất sinh con có nhóm máu AB và tóc xoăn của cặp 8 - 9 là 17/32.<br />

IV. Xác xuất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp 10 - 11 là 1/4.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

→ <strong>Có</strong> 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án B.<br />

Trang 36

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!