18.07.2018 Views

Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh khối 11 ở trường THPT Nghĩa Dân

https://app.box.com/s/69h7mudj5rftyomzck8471nrpzfar7tn

https://app.box.com/s/69h7mudj5rftyomzck8471nrpzfar7tn

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

1. Lí do chọn <strong>đề</strong> tài<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

Kiến thức về <strong>nitơ</strong> (Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong>), kiến thức về sấm sét (Vật lý <strong>11</strong>) và quá<br />

trình chuyển hóa <strong>nitơ</strong> trong đất và quá trình cố định <strong>nitơ</strong> <strong>ở</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> (Sinh <strong>học</strong><br />

<strong>11</strong>), chu trình <strong>nitơ</strong> (Sinh <strong>học</strong> 12), ứng <strong>dụng</strong> công nghệ vi <strong>sinh</strong> trong sản xuất<br />

phân bón (phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm) (Công nghệ 10) có mối liên hệ <strong>với</strong><br />

nhau.<br />

Đặc biệt phân bón <strong>với</strong> năng suất cây trồng và môi <strong>trường</strong> là một đơn vị<br />

kiến thức rất quan trọng và được ứng <strong>dụng</strong> nhiều trong <strong>thực</strong> tiễn trồng trọt <strong>ở</strong><br />

đại đa số gia đình của <strong>các</strong> em <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Thông qua <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết<br />

những loại phân bón mà gia đình sử <strong>dụng</strong> có những đặc điểm, tính chất gì cùng<br />

<strong>với</strong> <strong>các</strong>h bảo quản và sử <strong>dụng</strong> chúng sao <strong>cho</strong> tốt nhất và hiệu quả nhất. HS<br />

cũng nhận thức được hậu quả của việc bón phân dư thừa, bón phân không đủ<br />

liều lượng từ đó hiểu và vận <strong>dụng</strong>, tuyên truyền tới gia đình và địa phương về<br />

bón phân <strong>hợp</strong> lí.<br />

Khi <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>các</strong> nội dung kiến thức như trên đảm bảo được tính logic<br />

về nội dung và logic nhận thức của HS. Từ đó hình thành năng lực tư duy logic<br />

và tư duy khoa <strong>học</strong> <strong>ở</strong> HS.<br />

Tích <strong>hợp</strong> giúp GV có thời gian để tổ chức <strong>các</strong> hoạt động phát triển năng<br />

lực <strong>cho</strong> HS bằng <strong>các</strong>h sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>.<br />

Chủ <strong>đề</strong> <strong>nitơ</strong> <strong>với</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> liên quan đến 8 bài <strong>học</strong> trong chương trình phổ<br />

thông: môn Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> có 3 bài, môn Vật lí <strong>11</strong> có 1 bài, môn Sinh <strong>học</strong> <strong>11</strong> có 2<br />

bài, môn Sinh <strong>học</strong> 12 có 1 bài, môn công nghệ 10 có 1 bài.<br />

Bài 7: Nitơ (Hóa <strong>11</strong>)<br />

Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (Hóa <strong>11</strong>).<br />

Bài 12. Phân bón hóa <strong>học</strong> (Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong>)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 13. Bản chất dòng điện trong chất khí (Vật lý <strong>11</strong>)<br />

Bài 5: Dinh dưỡng <strong>nitơ</strong> <strong>ở</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> (Sinh <strong>học</strong> <strong>11</strong>).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 6: Dinh dưỡng <strong>nitơ</strong> <strong>ở</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> (Sinh <strong>học</strong> <strong>11</strong>).<br />

Bài 44. Chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa và <strong>sinh</strong> quyển (Sinh <strong>học</strong> 12)<br />

Bài 13: Ứng <strong>dụng</strong> công nghệ vi <strong>sinh</strong> trong sản xuất phân bón (Công nghệ 10).<br />

Đặc biệt theo xu thế tất yếu của xã hội thì <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> để phát triển<br />

năng lực <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đang được coi trọng.<br />

Chính vì những lí do trên tôi quyết định chọn <strong>đề</strong> tài: “<strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong><br />

<strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>vào</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>nitơ</strong> <strong>với</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>khối</strong> <strong>11</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Nghĩa</strong> <strong>Dân</strong>”.<br />

2. Ý nghĩa và tác <strong>dụng</strong> của <strong>đề</strong> tài<br />

Với <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này GV có thể áp <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> cùng<br />

<strong>với</strong> việc sử <strong>dụng</strong> âm thanh, ánh sáng phòng <strong>học</strong>, ngôn ngữ cơ thể để duy trì<br />

năng lượng và trạng thái hưng phấn của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Học <strong>sinh</strong> được hoạt động<br />

nhiều mà vẫn thấy thỏa mái, không uể oải và mệt mỏi. Kiến thức HS tiếp thu<br />

một <strong>các</strong>h nhẹ nhàng, khắc sâu hơn.<br />

trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Giúp kiến thức hóa <strong>học</strong>, <strong>vật</strong> lí, <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, công nghệ hòa quện <strong>vào</strong> nhau<br />

Tránh chồng chéo <strong>các</strong> nội dung kiến thức <strong>ở</strong> <strong>các</strong> môn <strong>học</strong>, giảm gánh<br />

nặng <strong>cho</strong> HS.<br />

HS vận <strong>dụng</strong> kiến thức liên môn để giải quyết tình huống <strong>thực</strong> tiễn như:<br />

sự hình thành sấm sét, phương pháp bón phân, biện pháp bón phân <strong>hợp</strong> lí để<br />

vừa nâng cao năng suất cây trồng vừa bảo vệ môi <strong>trường</strong>, biện pháp cải tạo đất<br />

nâng cao năng suất cây trồng…<br />

Phát triển năng lực: nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, tìm tòi sáng tạo, tự <strong>học</strong>,.....<br />

3. Phạm vi nghiên cứu của <strong>đề</strong> tài<br />

- Thời điểm <strong>dạy</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Đầu tháng <strong>11</strong> của <strong>khối</strong> <strong>11</strong><br />

- Thời lượng <strong>dạy</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: 6 tiết (1 tiết kh<strong>ở</strong>i động, 4 tiết hình thành kiến thức, 1<br />

tiết luyện tập và vận <strong>dụng</strong>).<br />

- Địa điểm nghiên cứu: Học <strong>sinh</strong> <strong>khối</strong> <strong>11</strong> của <strong>trường</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Nghĩa</strong> <strong>Dân</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Đối tượng nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu kiến thức về <strong>nitơ</strong> và những ứng <strong>dụng</strong> của nó <strong>ở</strong> <strong>các</strong> môn Vật lí,<br />

Hoá <strong>học</strong>, Sinh <strong>học</strong>, Công nghệ cùng <strong>với</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>nitơ</strong> <strong>với</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>.<br />

- Nghiên cứu <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>.<br />

- Nghiên cứu trình độ, năng lực của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

6. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, liên môn;<br />

nghiên cứu <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>,…<br />

- Phương pháp nghiên <strong>các</strong> tài liệu liên quan đến nội dung của <strong>đề</strong> tài: Sách giáo<br />

khoa <strong>các</strong> môn Vật lí, Hoá <strong>học</strong>, Sinh <strong>học</strong>, Công nghệ, sách bài tập, sách tham<br />

khảo, báo chí, internet.<br />

- Phương pháp điều tra: điều tra nhu cầu của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được <strong>học</strong> <strong>các</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

(chuyên <strong>đề</strong>) <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, liên môn.<br />

- Phương pháp thu thập thông tin: Lấy thông tin từ <strong>các</strong> giáo viên bộ môn trong<br />

<strong>trường</strong> về <strong>các</strong> nội dung liên quan đến <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Phương pháp <strong>thực</strong> nghiệm: <strong>dạy</strong> minh họa <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>ở</strong> lớp <strong>11</strong>.<br />

- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sau khi được <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này.<br />

7. Thời gian nghiên cứu<br />

Từ 3/8/2015 đến 2/4/2016<br />

II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH<br />

1. Cơ s<strong>ở</strong> lí luận<br />

Công văn 5341/BGDĐT-VP Tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên trung<br />

<strong>học</strong> phổ thông về tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>các</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, liên môn ngày<br />

16/10/2015 và công văn 3790/BGDĐT-GDTrH Về tổ chức cuộc thi 'Vận <strong>dụng</strong><br />

kiến thức liên môn để giải quyết <strong>các</strong> tình huống <strong>thực</strong> tiễn' và cuộc thi 'Dạy <strong>học</strong><br />

theo <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> ngày 07/08/2015, tác giả đã <strong>thực</strong> hiện <strong>chủ</strong> trương đổi mới<br />

đồng bộ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và kiểm<br />

tra, đánh giá chất lượng giáo dục; gắn liền giáo dục trong nhà <strong>trường</strong> <strong>với</strong> <strong>thực</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tiễn cuộc sống; góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn <strong>đề</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

trung <strong>học</strong> <strong>vào</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>: <strong>nitơ</strong> <strong>với</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tác giả đã đi nghiên cứu sâu <strong>vào</strong> một số <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> được<br />

ứng <strong>dụng</strong> để <strong>dạy</strong> chuyên <strong>đề</strong> này gồm:<br />

* Kĩ <strong>thuật</strong> tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm<br />

Hoạt động này giúp HS hiểu và m<strong>ở</strong> rộng hiểu biết của <strong>các</strong> em về những tài liệu<br />

đọc bằng <strong>các</strong>h thảo luận, nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.<br />

Cách <strong>thực</strong> hiện như sau: HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát,<br />

thảo luận về ý nghĩa của nó, chuẩn bị trả lời <strong>các</strong> câu hỏi về bài đọc.<br />

Đại diện nhóm trình bày <strong>các</strong> ý chính <strong>cho</strong> cả lớp.<br />

Sau đó, <strong>các</strong> thành viên trong nhóm lần lượt trả lời <strong>các</strong> câu hỏi của <strong>các</strong> bạn khác<br />

trong lớp về bài đọc<br />

* Kĩ <strong>thuật</strong> đọc <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

Kĩ <strong>thuật</strong> này nhằm giúp HS tăng cường khả năng tự <strong>học</strong> và giúp GV tiết kiệm<br />

thời gian đối <strong>với</strong> những bài <strong>học</strong>/phần đọc có nhiều nội dung nhưng không quá<br />

khó đối <strong>với</strong> HS.<br />

Cách tiến hành như sau:<br />

GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc.<br />

HS làm việc cá nhân:<br />

Đoán trước khi đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua bài đọc/phần đọc để<br />

tìm ra những gợi ý từ hình ảnh, tựa <strong>đề</strong>, từ/cụm từ quan trọng.<br />

Đọc và đoán nội dung : HS đọc bài/phần đọc và biết liên tư<strong>ở</strong>ng tới những gì<br />

mình đã biết và đoán nội dung khi đọc những từ hay khái niệm mà <strong>các</strong> em phải<br />

tìm ra.<br />

Tìm ý chính: HS tìm ra ý chính của bài/phần đọc qua việc tập trung <strong>vào</strong> <strong>các</strong> ý<br />

quan trọng theo <strong>các</strong>h hiểu của mình.<br />

Tóm tắt ý chính. HS chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc 4 và giải<br />

thích <strong>cho</strong> nhau thắc mắc (nếu có), thống nhất <strong>với</strong> nhau ý chính của bài/phần<br />

đọc đọc. HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lưu ý: Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính:<br />

Em có chú ý gì khi đọc ............ ?<br />

Em nghĩ gì về ................... ?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Em so sánh A và B như thế nào?<br />

A và B giống và khác nhau như thế nào?<br />

* Kĩ <strong>thuật</strong> viết <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian <strong>cho</strong> HS tự do<br />

viết câu trả lời.<br />

GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì <strong>các</strong> em biết về <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

đang <strong>học</strong> trong khoảng thời gian nhất định.<br />

GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà <strong>các</strong> em đã viết trước lớp.<br />

Kĩ <strong>thuật</strong> này cũng có thể sử <strong>dụng</strong> sau tiết <strong>học</strong> để tóm tắt nội dung đã <strong>học</strong>, để<br />

phản hồi <strong>cho</strong> GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ <strong>các</strong> em còn hiểu<br />

sai.<br />

* Kĩ <strong>thuật</strong> hỏi và trả lời câu hỏi<br />

Đây là <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> giúp <strong>cho</strong> HS có thể củng cố, khắc sâu <strong>các</strong> kiến thức đã<br />

<strong>học</strong> thông qua việc hỏi và trả lời <strong>các</strong> câu hỏi. Kĩ <strong>thuật</strong> này có thể tiến hành như<br />

sau:<br />

GV nêu <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>. GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> và yêu<br />

cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó.<br />

HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu<br />

cầu một HS khác trả lời.<br />

HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi <strong>cho</strong> <strong>các</strong> bạn cùng lớp,... Cứ<br />

như vậy <strong>cho</strong> đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.<br />

* Kĩ <strong>thuật</strong> đặt câu hỏi<br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo phương pháp cùng tham gia, GV thường phải sử <strong>dụng</strong> câu<br />

hỏi để gợi m<strong>ở</strong>, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, <strong>kĩ</strong> năng<br />

mới, để đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của HS; HS cũng phải sử <strong>dụng</strong> câu hỏi để hỏi<br />

lại, hỏi thêm GV và <strong>các</strong> HS khác về những nội dung bài <strong>học</strong> chưa sáng tỏ.<br />

<strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS * GV và HS<br />

* HS. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng nhiều; HS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sẽ <strong>học</strong> tập <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> hơn.<br />

Mục đích sử <strong>dụng</strong> câu hỏi trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là để:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện <strong>cho</strong> HS<br />

tham gia <strong>vào</strong> quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Kiểm tra, đánh giá kiến thức, <strong>kĩ</strong> năng của HS và sự quan tâm, hứng thú của <strong>các</strong><br />

em đối <strong>với</strong> nội dung <strong>học</strong> tập<br />

Thu thập, m<strong>ở</strong> rộng thông tin, kiến thức<br />

Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo <strong>các</strong> yêu cầu sau:<br />

- Câu hỏi phải liên quan đến việc <strong>thực</strong> hiện mục tiêu bài <strong>học</strong><br />

- Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu<br />

- Đúng lúc, đúng chỗ<br />

- Phù <strong>hợp</strong> <strong>với</strong> trình độ HS<br />

- Kích thích suy nghĩ của HS<br />

- Phù <strong>hợp</strong> <strong>với</strong> thời gian <strong>thực</strong> tế<br />

- Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.<br />

- Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính<br />

- Không hỏi nhiều vấn <strong>đề</strong> cùng một lúc<br />

* Kĩ <strong>thuật</strong> giao nhiệm vụ<br />

Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:<br />

- Nhiệm vụ giao <strong>cho</strong> cá nhân/nhóm nào?<br />

- Nhiệm vụ là gì?<br />

- Địa điểm <strong>thực</strong> hiện nhiệm vụ <strong>ở</strong> đâu?<br />

- Thời gian <strong>thực</strong> hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?<br />

- Phương tiện <strong>thực</strong> hiện nhiệm vụ là gì?<br />

- Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?<br />

- Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?<br />

Nhiệm vụ phải phù <strong>hợp</strong> <strong>với</strong>: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không<br />

gian hoạt động và cơ s<strong>ở</strong> <strong>vật</strong> chất, trang thiết bị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Kĩ <strong>thuật</strong> chia nhóm<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi tổ chức <strong>cho</strong> HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử <strong>dụng</strong> nhiều <strong>các</strong>h chia<br />

nhóm khác nhau để gây hứng thú <strong>cho</strong> HS, đồng thời tạo cơ hội <strong>cho</strong> <strong>các</strong> em<br />

được <strong>học</strong> hỏi, giao lưu <strong>với</strong> nhiều bạn khác nhau trong lớp. Dưới đây là một số<br />

<strong>các</strong>h chia nhóm:<br />

Chia nhóm theo số điểm danh, theo <strong>các</strong> màu sắc, theo <strong>các</strong> loài hoa, <strong>các</strong> mùa<br />

trong năm,...:<br />

- GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6...(tùy theo số nhóm GV muốn có là<br />

4,5 hay 6 nhóm,...); hoặc điểm danh theo <strong>các</strong> màu (xanh, đỏ, tím, vàng,...);<br />

hoặc điểm danh theo <strong>các</strong> loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc,...); hay điểm danh theo<br />

<strong>các</strong> mùa (xuân, hạ, thu, đông,...)<br />

- Yêu cầu <strong>các</strong> HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một mầu/cùng một loài<br />

hoa/cùng một mùa sẽ <strong>vào</strong> cùng một nhóm.<br />

Chia nhóm theo hình ghép<br />

- GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5... mảnh khác nhau, tùy theo số HS<br />

muốn có là 3/4/5... HS trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần tương ứng<br />

<strong>với</strong> số nhóm mà GV muốn có.<br />

- HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.<br />

- HS phải tìm <strong>các</strong> bạn có <strong>các</strong> mảnh cắt phù <strong>hợp</strong> để ghép lại thành một tấm hình<br />

hoàn chỉnh.<br />

- Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.<br />

Chia nhóm theo s<strong>ở</strong> thích<br />

GV có thể chia HS thành <strong>các</strong> nhóm có cùng s<strong>ở</strong> thích để <strong>các</strong> em có thể cùng<br />

<strong>thực</strong> hiện một công việc yêu thích hoặc biểu đạt kết quả công việc của nhóm<br />

dưới <strong>các</strong> hình thức phù <strong>hợp</strong> <strong>với</strong> s<strong>ở</strong> <strong>trường</strong> của <strong>các</strong> em. Ví dụ: Nhóm Họa sĩ,<br />

Nhóm Nhà thơ, Nhóm Hùng biện,...<br />

Chia nhóm theo tháng <strong>sinh</strong>: Các HS có cùng tháng <strong>sinh</strong> sẽ làm thành một<br />

nhóm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngoài ra còn có nhiều <strong>các</strong>h chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ, nhóm<br />

hỗn <strong>hợp</strong>, nhóm theo giới tính,....<br />

* Kỹ <strong>thuật</strong> "3 lần 3"<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kỹ <strong>thuật</strong> “3 lần 3“ là một kỹ <strong>thuật</strong> lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự<br />

tham gia <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của HS.<br />

Cách làm như sau:<br />

HS được yêu cầu <strong>cho</strong> ý kiến phản hồi về một vấn <strong>đề</strong> nào đó (nội dung buổi<br />

thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận...).<br />

Mỗi người cần viết ra: - 3 điều tốt; - 3 điều chưa tốt; - 3 <strong>đề</strong> nghị cải tiến.<br />

Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về <strong>các</strong> ý kiến phản hồi.<br />

2. Cơ s<strong>ở</strong> <strong>thực</strong> tiễn<br />

Kiến thức về <strong>nitơ</strong> (Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong>), kiến thức về sấm sét (Vật lý <strong>11</strong>) và quá<br />

trình chuyển hóa <strong>nitơ</strong> trong đất và quá trình cố định <strong>nitơ</strong> <strong>ở</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> (Sinh <strong>học</strong><br />

<strong>11</strong>), chu trình <strong>nitơ</strong> (Sinh <strong>học</strong> 12), ứng <strong>dụng</strong> công nghệ vi <strong>sinh</strong> trong sản xuất<br />

phân bón (phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm) (Công nghệ 10) có mối liên hệ <strong>với</strong><br />

nhau nên tác giả đã tiến hành xây dựng cấu trúc logic của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> như sau:<br />

Phần I. Tìm hiểu về <strong>nitơ</strong><br />

1. Trạng thái tự nhiên của <strong>nitơ</strong><br />

- Dạng tự do:<br />

+ N 2 : chiếm 80% thể <strong>tích</strong> không khí,<br />

+ NO và NO 2 : gây độc <strong>cho</strong> cây.<br />

- Dạng <strong>hợp</strong> chất:<br />

+ Muối khoáng hòa tan: NO 3 - và NH 4 + cây hấp thụ được.<br />

+ Muối khoáng không hòa tan (xác <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong>): cây không hấp thụ được.<br />

Chú ý: dạng <strong>nitơ</strong> mà cây hấp thụ được là NO 3 - và NH 4<br />

+<br />

2. Công thức cấu tạo của phân tử <strong>nitơ</strong><br />

- N 2 có liên kết ba bền vững<br />

3. Tính chất hóa <strong>học</strong> của niơ<br />

+ Tính oxi hóa: Tác <strong>dụng</strong> <strong>với</strong> H 2<br />

+ Tính khử: Tác <strong>dụng</strong> <strong>với</strong> O 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phần II. Nitơ <strong>với</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong><br />

1. Vai trò của <strong>nitơ</strong> <strong>với</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong><br />

- Vai trò cấu trúc: N là thành phần cấu tạo của axit nucleic, protein.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Vai trò điều tiết: N là thành phần của protein – enzim<br />

Chú ý: dấu hiệu cây thiếu <strong>nitơ</strong> là lá màu vàng, cây còi cọc, chậm lớn.<br />

2. Chu trình <strong>nitơ</strong> trong tự nhiên<br />

- Quá trình cố định <strong>nitơ</strong> phân tử: N 2 NO 3 - và NH 4<br />

+<br />

+ Con đường <strong>vật</strong> lí, hóa <strong>học</strong><br />

Chú ý: Sấm, Sét: hậu quả và ý nghĩa của sấm, sét trong <strong>thực</strong> tiễn.<br />

+ Con đường <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

Chú ý: vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm có enzim nitrogenaza<br />

- Quá trình chuyển hóa <strong>nitơ</strong> trong đất: Nitơ hữu cơ trong xác <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> nhờ <strong>các</strong><br />

vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> trong đất phân giải thành NO 3 - và NH 4<br />

+<br />

Chú ý: hiện tượng phản nitrat hóa làm <strong>cho</strong> đất mất đạm.<br />

3. Nguồn cung cấp <strong>nitơ</strong> <strong>cho</strong> cây<br />

- Đất: nguồn cung cấp <strong>nitơ</strong> <strong>chủ</strong> yếu <strong>cho</strong> cây.<br />

- Phân bón: gồm 3 loại <strong>chủ</strong> yếu<br />

+ Phân hóa <strong>học</strong>: gồm phân đạm, phân lân, phân kali, phân hỗn <strong>hợp</strong> NPK<br />

+ Phân hữu cơ<br />

+ Phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm: có ý nghĩa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> quan trọng.<br />

Với <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này tác giả xin đi sâu nghiên cứu hai loại phân bón <strong>chủ</strong> yếu là phân<br />

đạm và phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm.<br />

Phần III. Phân bón <strong>với</strong> năng suất cây trồng và môi <strong>trường</strong><br />

1. Phân đạm<br />

1.1. Khái niệm<br />

Phân đạm: Là những <strong>hợp</strong> chất cung cấp Nitơ <strong>cho</strong> cây trồng.<br />

1.2. Vai trò<br />

- Đạm – dưỡng chất thiết yếu: Trong 13 loại dưỡng chất thiết yếu <strong>cho</strong> cây trồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thì đạm đứng vị trí hàng đầu về lượng hấp thụ <strong>với</strong> tầm quan trọng cao nhất,<br />

chiếm 2%-3% tổng <strong>vật</strong> chất khô của cây trồng. Mỗi năm, cả nước sử <strong>dụng</strong> trên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 triệu tấn đạm urê, đây là loại đạm dễ sử <strong>dụng</strong> vì không làm thay đổi tính axit,<br />

bazơ của đất; riêng vùng Nam bộ là hơn 1 triệu tấn.<br />

- Khi đạm <strong>vào</strong> trong cây sẽ được tổng <strong>hợp</strong> để giúp tạo thành <strong>các</strong> loại protein từ<br />

đơn giản đến phức tạp, hay còn gọi là chất thịt, thành phần cơ bản của cơ thể<br />

sống. Nó tham gia <strong>vào</strong> cấu tạo của axit nucleic và có vai trò quan trọng trong<br />

việc trao đổi chất của cơ thể cây trồng.<br />

- Ngoài ra, đạm còn là thành phần của diệp lục tố tạo nên màu xanh <strong>cho</strong> lá cây,<br />

đây chính là yếu tố thiết yếu giúp <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> quang <strong>hợp</strong>, biến đổi năng lượng của<br />

ánh sáng để chuyển đổi nước và cacbonic thành đường bột, nuôi sống toàn thể<br />

giới động <strong>vật</strong>.<br />

- Phân đạm là thức ăn chính của cây, giúp <strong>cho</strong> chồi, cành lá phát triển; lá có<br />

kích thước to sẽ tăng khả năng quang <strong>hợp</strong> từ đó làm tăng năng suất cây trồng.<br />

- Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết đối <strong>với</strong> sự <strong>sinh</strong> trư<strong>ở</strong>ng và phát triển của<br />

cây. Nó là nguyên tố tham gia <strong>vào</strong> thành phần chính của clorôphin, prôtit,<br />

peptit, <strong>các</strong> axit amin, <strong>các</strong> enzim và nhiều loại vitamin trong cây.<br />

- Đạm thúc đẩy quá trình tăng trư<strong>ở</strong>ng của cây, giúp cây đẻ nhánh khỏe, phân<br />

cành mạnh, ra lá nhiều, cây có khả năng quang <strong>hợp</strong> tốt… làm tăng năng suất<br />

cây trồng.<br />

1.3. Đặc điểm:<br />

Loại phân bón dễ thất thoát, đặc biệt qua con đường bay hơi khiến lượng đạm<br />

cây trồng hấp thụ được chỉ từ 30 – 40 % lượng cung cấp.<br />

1.4. Phân loại<br />

1.4.1. Phân đạm Amoni<br />

- Là <strong>các</strong> muối: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , ...<br />

- Điều chế: NH 3 + axit tương ứng muối amoni.<br />

1.4.2. Phân đạm Urê<br />

VD: NH 3 + HCl NH 4 Cl (amoni clourua)<br />

- Là chất rắn màu trắng (NH) 2 CO, tan tốt trong nước.<br />

%N = 2.14 / 60 = 46%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Điều chế: CO 2 + 2NH 3 (NH 2 ) 2 CO + H 2 O ( <strong>ở</strong> 200atm)<br />

1.4.3. Phân Nitrat<br />

- Là <strong>các</strong> muối nitrat NaNO 3 , Ca(NO 3 ) 2 ,...<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Điều chế: Axit HNO 3 + muối cacbonat muối nitrat<br />

1.5. Hậu quả của việc bón phân đạm dư thừa<br />

a) Bón phân đạm nhiều làm giảm sản lượng nông sản<br />

Cây lớn nhanh, đẻ nhánh nhiều, phân cành nhiều, lá phát triển quá mức, hệ rễ<br />

kém phát triển, thân non mềm. Đó là hiện tượng thường gọi là “bốc lốp”, cây<br />

dễ bị đổ non, chậm ra hoa, hoa ít và khó đậu quả, quả không chắc hạt. Củ khó<br />

hình thành vì tinh bột <strong>tích</strong> lũy về củ chậm, nhiều rễ đực ít rễ củ.<br />

b) Bón phân đạm nhiều làm tăng sâu bệnh<br />

- Màu xanh đậm của lá hấp dẫn bướm.<br />

- Màng bảo vệ phát triển kém, sâu dễ đục <strong>vào</strong> thân, nấm bệnh, vi khuẩn dễ xâm<br />

nhập.<br />

- Nhiều “chất bổ” tạo điều kiện <strong>cho</strong> vi khuẩn hoạt động.<br />

Ở ruộng lúa bón nhiều đạm thường làm tăng <strong>các</strong> loại sâu đục thân, sâu cuốn lá,<br />

rầy <strong>các</strong> loại, bệnh bạc lá, đạo lùn.<br />

c) Bón phân đạm nhiều làm giảm chất lượng sản phẩm<br />

- Với rau: tuy rau non, mềm, nhiều nước nhưng vị rau nhạt hơn.<br />

- Với cây lấy hạt (lúa, ngô, khoai, sắn): tỷ lệ tinh bột giảm, riêng sắn có thể <strong>tích</strong><br />

lũy nhiều chất độc.<br />

- Với mía: năng suất cây tuy cao, nhưng nhiều nước, ít đường.<br />

- Với thuốc lá: lá dày, chậm cháy, không thơm.<br />

- Với chè: nhiều búp, năng suất cao nhưng vị chè nhạt, kém hương.<br />

- Với hành, tỏi: củ không chắc, không thơm, bảo quản dễ bị thối …<br />

- Với dâu tằm: lá mỏng, tằm ăn dễ bị bệnh.<br />

- Với cây ăn quả: kém quả ngọt, dễ bị thối.<br />

- Với hạt giống: hạt không mẩy, khó bảo quản, tỷ lệ nảy mầm thấp.<br />

d) Bón quá nhiều phân đạm làm giảm khả năng chống chịu thời tiết bất thuận<br />

- Rễ: kém phát triển nên giảm khả năng chống hạn.<br />

- Thân non: mềm, dễ đổ, dễ thối nên giảm khả năng chống úng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bón nhiều đạm cây rất dễ bị chết rét, chết nóng.<br />

e) Bón nhiều phân đạm <strong>cho</strong> nông sản ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến sức khỏe con người và<br />

môi <strong>trường</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bón phân đạm muộn trước lúc thu hoạch, nitrat <strong>tích</strong> lũy nhiều trong rau ảnh<br />

hư<strong>ở</strong>ng đến sức khỏe con người (gây bệnh ung thư). Các nước rất khắt khe về<br />

hàm lượng nitrat trong rau xuất khẩu.<br />

- Lượng phân đạm dư thừa tồn đọng trong nước và trong đất làm ô nhiễm môi<br />

<strong>trường</strong> nước, đất (làm đất chua, bạc màu, cằn cỗi), không khí.<br />

- Phân đạm còn được dùng để bảo quản hải sản giúp hải sản tươi lâu hơn<br />

nhưng lại gây ngộ độc <strong>cho</strong> người sử <strong>dụng</strong> (đau đầu, mất trí nhớ, bệnh tật).<br />

Chú ý: bón phân dư thừa gây lãng phí kinh tế, giảm năng suất cây trồng, gây ô<br />

nhiễm môi <strong>trường</strong>, ảnh hư<strong>ở</strong>ng xấu đến chất lượng nông sản, gây ngộ độc <strong>cho</strong><br />

động <strong>vật</strong> và người.<br />

1.6. Hậu quả của bón thiếu phân đạm<br />

- Cây sẽ <strong>sinh</strong> <strong>trường</strong> còi cọc, lá già toàn thân biến vàng, toàn bộ quá trình <strong>sinh</strong><br />

trư<strong>ở</strong>ng của cây sẽ bị trì trệ do thiếu chất hình thành tế bào, <strong>các</strong> quá trình <strong>sinh</strong><br />

hóa cũng bị ngưng trệ.<br />

1.7. Bảo quản phân đạm<br />

- Bảo quản phân phải tốt, không được phơi ra nắng hay để nơi có ánh nắng<br />

chiếu <strong>vào</strong>, nếu để phân tiếp xúc <strong>với</strong> ánh nắng và không khí, phân bón ure sẽ bị<br />

phân hủy và bay hơi.<br />

- Những túi phân đã m<strong>ở</strong> ra nên sử <strong>dụng</strong> hết trong thời gian ngắn.<br />

1.8.Thất thoát đạm và <strong>các</strong>h hạn chế<br />

a) Thất thoát đạm<br />

- Đạm urê dùng để bón <strong>cho</strong> cây (NH 2 ) 2 CO thường là chất rắn màu trắng, dễ tan<br />

trong nước, chứa khoảng 46% N. Khi gặp nước, urê sẽ bị thủy phân tạo thành<br />

đạm amôn (NH 4 ), là loại đạm cây dễ hấp thu. Tuy nhiên, khi cây không hấp thụ<br />

kịp, amôn nhanh chóng bị enzym phân giải thành amôniac (NH 3 ) và bốc hơi có<br />

mùi khai. Bên cạnh đó, đạm urê còn bị phản nitrat hóa, tạo thành oxit <strong>nitơ</strong> và<br />

bay hơi. Đây là 2 con đường bay hơi gây thất thoát <strong>chủ</strong> yếu khi sử <strong>dụng</strong> đạm.<br />

- Ngoài ra, còn có nhiều yếu tố ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến việc thất thoát như nhiệt độ, độ<br />

ẩm, độ pH của đất… Vào lúc thời tiết nắng nóng, lượng đạm bị thất thoát trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một ngày có thể lên tới 50%.<br />

b) Biện pháp khắc phục mất đạm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Để tránh thất thoát khi bón urê <strong>cho</strong> tiêu, nên áp <strong>dụng</strong> <strong>các</strong>h bón lấp. Tuy nhiên,<br />

<strong>các</strong>h này rất mất thời gian, công sức và trong <strong>thực</strong> tế <strong>các</strong>h này rất ít được áp<br />

<strong>dụng</strong>. Các biện pháp như bọc phân đạm trong <strong>các</strong> chất khác cũng có một số<br />

hiệu quả nhưng chưa cao.<br />

- Chia lượng phân đạm cần bón ra làm nhiều lần để bón và bón <strong>vào</strong> lúc cây<br />

hoạt động mạnh là <strong>các</strong>h sử <strong>dụng</strong> hiệu quả nhất.<br />

2. Phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm<br />

a. Nguyên nhân sản xuất phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm<br />

- Hàm lượng vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm trong đất rất ít, vì vậy cây trồng thường<br />

thiếu đạm.<br />

- Một trong những phương pháp tăng cường lượng đạm <strong>cho</strong> đất được nhiều<br />

người quan tâm là sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> loại vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định <strong>nitơ</strong> từ không khí. Trong<br />

môi <strong>trường</strong> đất, vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> tham gia chuyển hóa <strong>các</strong> chất hữu cơ, cố định <strong>nitơ</strong><br />

làm giàu đạm <strong>cho</strong> đất, <strong>tích</strong> lũy <strong>vào</strong> đất <strong>các</strong> auxin kích thích sự phát triển của<br />

cây trồng, tổng <strong>hợp</strong> <strong>các</strong> vitamin thyamin, nicotinic và biotin,...<br />

b. Những vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> có khả năng cố định đạm<br />

- Một số loài vi khuẩn có khả năng cố định đạm như: Rhizobium, Beijerinskii,<br />

Clostridium và Azotobacter.<br />

- Vi khuẩn cố định <strong>nitơ</strong> tốt nhất và được sử <strong>dụng</strong> rộng rãi nhất hiện nay là:<br />

azotobacter. Azotobacter không có khả năng đồng hóa chất mùn. Chúng chỉ có<br />

khả năng phát triển mạnh trong đất có chứa nhiều chất hữu cơ dễ đồng hóa.<br />

Azotobacter đồng hóa rất tốt <strong>các</strong> sản phẩm phân giải của cellulose. Trong nông<br />

nghiệp là khả năng tự phân hủy của chúng, không làm ô nhiễm môi <strong>trường</strong> đất.<br />

- Nitrosomonas europaea: Vi khuẩn tạo <strong>nitơ</strong> (cố định đạm), đóng vai trò quan<br />

trọng trong việc cung cấp đạm <strong>cho</strong> cây trồng, được sử <strong>dụng</strong> trong xử lý nước<br />

thải nhờ khả năng ôxi hoá amôniăc thành nitrat (nitrat hóa).<br />

c. Khái niệm (thành phần)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chứa hỗn <strong>hợp</strong> vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm trộn <strong>với</strong> than bùn.<br />

d. Ý nghĩa<br />

- Tăng cường cung cấp đạm <strong>cho</strong> cây trồng.<br />

- Có khả năng cải tạo đất và kích thích <strong>sinh</strong> trư<strong>ở</strong>ng <strong>cho</strong> cây trồng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Làm tăng năng suất từ 5 - 10%.<br />

- An toàn <strong>với</strong> sức khỏe con người và không gây ô nhiễm môi <strong>trường</strong>.<br />

3. Thế nào là bón phân <strong>hợp</strong> lý<br />

Bón phân <strong>hợp</strong> lý là sử <strong>dụng</strong> lượng phân bón thích <strong>hợp</strong> <strong>cho</strong> cây đảm bảo tăng<br />

năng suất cây trồng <strong>với</strong> hiệu quả kinh tế cao nhất, không để lại <strong>các</strong> hậu quả tiêu<br />

<strong>cực</strong> lên nông sản và môi <strong>trường</strong> <strong>sinh</strong> thái. Nói một <strong>các</strong>h ngắn gọn, bón phân<br />

<strong>hợp</strong> lý là <strong>thực</strong> hiện 5 đúng và một cân đối:<br />

a) Đúng loại phân<br />

- Dựa <strong>vào</strong> nhu cầu của cây:<br />

+ Cây lấy lá, quả, củ: bón phân đạm<br />

+ Cây lấy gỗ: bón phân lân.<br />

+ Cây cần tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn: bón kali<br />

- Dựa <strong>vào</strong> đặc điểm và tính chất của đất.<br />

+ Đất chua không bón <strong>các</strong> loại phân có tính axit: không bón phân chứa NO 3<br />

-<br />

+ Đất kiềm không nên bón <strong>các</strong> loại phân có tính kiềm.<br />

b) Bón đúng lúc<br />

- Với cây lấy bột, lấy đường phần lớn (khoảng 70%): bón <strong>vào</strong> giai đoạn <strong>sinh</strong><br />

trư<strong>ở</strong>ng.<br />

- Giai đoạn làm củ, làm hạt, <strong>tích</strong> lũy đường: nên hạn chế bón đạm.<br />

- Với rau, dâu tằm, hành, tỏi: không nên bón trước lúc thu hoạch 10 ngày.<br />

- Với cây ăn quả lâu năm: không nên bón <strong>vào</strong> mùa đông, cây dễ chết rét.<br />

Chú ý: Không bón phân tập trung một lúc <strong>với</strong> nồng độ và liều lượng quá cao vì<br />

cây vừa không sử <strong>dụng</strong> hết, lượng phân hao hụt nhiều, gây hậu quả xấu.<br />

c)Bón đúng đối tượng<br />

- Đối tượng là cây trồng.<br />

- Đối tượng là vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> đất<br />

+ Vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> phân giải chất hữu cơ<br />

+ Vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định <strong>nitơ</strong> phân tử từ không khí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tăng cường bón lân, bón đạm vừa phải <strong>cho</strong> ruộng để giống. Mặt khác, không<br />

được sao nhãng việc bón thêm phân chuồng, phân xanh.<br />

d) Đúng thời tiết, mùa vụ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bón phân trời mưa: làm rửa trôi phân bón, gây lãng phí lớn.<br />

- Bón phân trời nắng: có thể cháy lá, hỏng hoa, quả.<br />

- Hạn chế bón đạm (bón vừa phải) <strong>cho</strong> mạ, nhất là mạ chiêm, mạ xuân, tránh<br />

<strong>các</strong> đợt rét.<br />

e) Bón đúng <strong>các</strong>h<br />

- Có nhiều phương pháp bón phân: bón <strong>vào</strong> hố, bón <strong>vào</strong> rãnh, bón rải trên mặt<br />

đất, hoà <strong>vào</strong> nước phun lên lá, bón phân kết <strong>hợp</strong> <strong>với</strong> tưới nước ...<br />

- Có nhiều dạng bón phân: rắc bột, vo viên dúi <strong>vào</strong> gốc, pha thành dung dịch<br />

để tưới.<br />

- Có nhiều thời kỳ bón phân: bón lót, bón thúc đẻ nhánh, thúc ra hoa, thúc kết<br />

quả, thúc mẩy hạt ...<br />

g) Bón phân cân đối<br />

- Bón cân đối <strong>với</strong> lân, kali, magiê, silic.<br />

- Bón phân cân đối có <strong>các</strong> tác <strong>dụng</strong> tốt là:<br />

+ Ổn định và cải thiện độ phì nhiêu của chất, bảo vệ đất chống rửa trôi, xói<br />

mòn.<br />

+ Tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả của phân bón và của <strong>các</strong> biện<br />

pháp kỹ <strong>thuật</strong> canh tác khác.<br />

+ Tăng phẩm chất nông sản.<br />

+ Bảo vệ nguồn nước, hạn chế chất thải độc hại gây ô nhiễm môi <strong>trường</strong>.<br />

3. Các giải pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp<br />

- Chọn chuyên <strong>đề</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Nghiên cứu Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về nội dung của chuyên <strong>đề</strong> và<br />

<strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>.<br />

- Xây dựng cấu trúc logic của nội dung chuyên <strong>đề</strong> (mục II.2)<br />

- Họp tổ, nhóm chuyên môn (họp giáo viên <strong>ở</strong> <strong>các</strong> bộ môn: Vật lí, Hoá <strong>học</strong>,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sinh <strong>học</strong>, Công nghệ) dựa trên nghiên cứu bài <strong>học</strong> và <strong>học</strong> hỏi đồng nghiệp <strong>ở</strong><br />

<strong>các</strong> <strong>trường</strong> khác (có thể trên <strong>trường</strong> <strong>học</strong> kết nối) để thống nhất nội dung và đảm<br />

bảo tính chính xác của nội dung chuyên <strong>đề</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lựa chọn <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> phù <strong>hợp</strong> <strong>với</strong> từng đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>,<br />

từng lớp (mục II.1)<br />

- Xây dựng kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Đề xuất Hiệu trư<strong>ở</strong>ng được <strong>dạy</strong> minh hoạ và toàn bộ giáo viên trong <strong>trường</strong><br />

tham gia dự giờ.<br />

- Dạy minh hoạ <strong>ở</strong> lớp <strong>11</strong>A 6 .<br />

- Thu thập và xử lí kết quả thu được.<br />

- Dạy <strong>ở</strong> <strong>các</strong> lớp khác trong <strong>khối</strong>.<br />

I. Mục tiêu của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

1. Về kiến thức<br />

B. NỘI DUNG<br />

- HS trình bày trạng thái tự nhiên và công thức cấu tạo của phân tử <strong>nitơ</strong>. Giải<br />

thích được tại sao <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> tắm mình trong biển <strong>nitơ</strong> mà vẫn đói đạm.<br />

- HS trình bày được tính chất hóa <strong>học</strong> của <strong>nitơ</strong>.<br />

- HS vẽ được chu trình <strong>nitơ</strong> trong tự nhiên.<br />

- Nhận thức được con đường cố định <strong>nitơ</strong> phân tử và quá trình chuyển hóa <strong>nitơ</strong><br />

trong đất và những ứng <strong>dụng</strong> của nó.<br />

- Giải thích được hiện tượng sấm sét trong tự nhiên. Chỉ ra được ý nghĩa và hậu<br />

quả của hiện tượng sấm sét từ đó <strong>đề</strong> xuất được những giải pháp ngăn ngừa hậu<br />

quả của hiện tượng sét đánh.<br />

- HS liệt kê được <strong>các</strong> vai trò của <strong>nitơ</strong> <strong>với</strong> cơ thể <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>.<br />

- Chỉ ra dấu hiệu nhận biết cơ thể <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> thiếu <strong>nitơ</strong>.<br />

- Học <strong>sinh</strong> chỉ ra được <strong>các</strong> nguồn <strong>nitơ</strong> cung cấp <strong>cho</strong> cây.<br />

- Kể tên được <strong>các</strong> loại phân bón mà người dân đang sử <strong>dụng</strong>. Phân biệt được<br />

phân bón hóa <strong>học</strong> và phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm.<br />

- Chỉ ra được hậu quả của việc bón phân dư thừa và bón phân không đủ liều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lượng <strong>với</strong> cây trồng và môi <strong>trường</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đề xuất được <strong>các</strong> giải pháp trong việc bón phân <strong>hợp</strong> lí để vừa nâng cao năng<br />

suất cây trồng vừa bảo vệ môi <strong>trường</strong>.<br />

2. Về <strong>kĩ</strong> năng<br />

- Hợp tác để giải quyết <strong>các</strong> nhiệm vụ <strong>học</strong> tập.<br />

- Tìm kiếm, chọn lọc, xử lý và lưu giữ được thông tin cần thiết trên Internet và<br />

sử <strong>dụng</strong> môi <strong>trường</strong> tương tác trên mạng.<br />

- Quan sát, mô tả được một số biểu hiện thiếu nguyên tố <strong>nitơ</strong> của cây.<br />

3. Về thái độ<br />

- Đề xuất được <strong>các</strong>h sống hòa nhập cộng đồng: tôn trọng, đoàn kết và <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

tham gia hoạt động tập thể.<br />

- Ý thức được ý nghĩa của việc bón phân <strong>hợp</strong> lí và bảo vệ môi <strong>trường</strong>. Xây<br />

dựng ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.<br />

4. Định hướng năng lực hướng tới<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong>: HS có thể tự lập kế hoạch <strong>học</strong> tập xây dựng mục tiêu, kế<br />

hoạch <strong>thực</strong> hiện, phân công nhiệm vụ, sản phẩm cần hoàn thành.<br />

- Năng lực giải quyết vấn <strong>đề</strong>: Phát hiện tình huống có vấn <strong>đề</strong>, nảy <strong>sinh</strong> mâu<br />

thuẫn, <strong>đề</strong> xuất <strong>các</strong>h giải quyết.<br />

- Năng lực giao tiếp: Hình thành năng lực giao tiếp thông qua làm việc nhóm,<br />

tranh luận nhóm, trình bày báo cáo.<br />

- Năng lực phát triển ngôn ngữ:<br />

- Năng lực sử <strong>dụng</strong> công cụ thông tin: Biết sử <strong>dụng</strong> internet để thu thập thông<br />

tin.<br />

5. Sản phẩm cuối cùng của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

- Báo cáo của <strong>các</strong> nhóm HS.<br />

- Chia sẻ của <strong>các</strong> nhóm qua góc <strong>học</strong> tập, báo bảng.<br />

6. Bảng mô tả <strong>các</strong> mức độ nhận thức<br />

Nội<br />

dung<br />

Mức độ nhận thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

Vận<br />

cao<br />

<strong>dụng</strong><br />

Các<br />

năng<br />

lực cần<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tìm<br />

hiểu về<br />

<strong>nitơ</strong><br />

Nitơ <strong>với</strong><br />

<strong>thực</strong> <strong>vật</strong><br />

- HS trình<br />

bày<br />

trạng<br />

thái tự nhiên<br />

và công thức<br />

cấu tạo của<br />

phân tử <strong>nitơ</strong>.<br />

- HS trình<br />

bày<br />

được<br />

tính chất hóa<br />

<strong>học</strong> của <strong>nitơ</strong>.<br />

Giải thích được<br />

tại sao <strong>thực</strong> <strong>vật</strong><br />

tắm mình trong<br />

biển <strong>nitơ</strong> mà<br />

vẫn đói đạm.<br />

- HS vẽ được<br />

chu trình <strong>nitơ</strong><br />

trong tự nhiên.<br />

- HS liệt kê<br />

được <strong>các</strong> vai trò<br />

của <strong>nitơ</strong> <strong>với</strong><br />

<strong>thực</strong> <strong>vật</strong>.<br />

- Học <strong>sinh</strong> chỉ<br />

ra<br />

được <strong>các</strong><br />

nguồn <strong>nitơ</strong> cung<br />

cấp <strong>cho</strong> cây.<br />

- Chỉ ra dấu hiệu<br />

nhận biết <strong>thực</strong> <strong>vật</strong><br />

thiếu <strong>nitơ</strong>.<br />

- Giải thích được câu<br />

tục ngữ:<br />

“Lúa chiêm lấp ló<br />

đầu bờ<br />

Hễ nghe tiếng sấm<br />

phất cờ mà lên”<br />

- Nhận thức được<br />

con đường cố định<br />

<strong>nitơ</strong> phân tử và quá<br />

trình chuyển<br />

hóa<br />

<strong>nitơ</strong> trong đất và<br />

những ứng <strong>dụng</strong> của<br />

hướng<br />

tới<br />

-NL<br />

giải<br />

quyết<br />

vấn <strong>đề</strong>.<br />

-NL<br />

vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

kiến<br />

thức<br />

<strong>vào</strong><br />

<strong>thực</strong><br />

tiễn.<br />

- NL<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

quan<br />

sát,<br />

phân<br />

<strong>tích</strong>,<br />

tổng<br />

<strong>hợp</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nó.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phân<br />

bón <strong>với</strong><br />

năng<br />

suất cây<br />

trồng và<br />

môi<br />

<strong>trường</strong><br />

Liệt kê được<br />

phân đạm và<br />

phân vi <strong>sinh</strong><br />

<strong>vật</strong> cố định<br />

đạm<br />

được<br />

<strong>dụng</strong><br />

biến.<br />

đang<br />

7. Bộ câu hỏi đánh giá<br />

sử<br />

phổ<br />

- Chỉ ra được<br />

thành phần, tính<br />

chất, <strong>các</strong>h bảo<br />

quản và sử <strong>dụng</strong><br />

của phân đạm<br />

và phân vi <strong>sinh</strong><br />

<strong>vật</strong> cố định<br />

đạm.<br />

Câu 1. Triệu chứng khi cây thiếu Nitơ?<br />

- Nhận thức được<br />

hậu quả của việc bón<br />

phân thừa và thiếu<br />

<strong>cho</strong> cây trồng. Từ đó<br />

<strong>đề</strong> xuất được thế nào<br />

là bón phân <strong>hợp</strong> lí<br />

NL tư<br />

duy<br />

logic,<br />

NL<br />

tính<br />

toán,<br />

NL so<br />

sánh.<br />

A. Lá vàng nhạt, cây còi cọc. B. Lá vàng đỏ, trổ hoa trễ, quả chín muộn.<br />

C. Sức chống chịu của cây giảm.<br />

D. Cây mềm yếu, rễ cây bị thối, ngọn cây khô héo.<br />

Câu 2. Khi cây bị vàng lá, thân còi cọc có thể bón loại hóa chất nào sau đây<br />

giúp cây <strong>sinh</strong> trư<strong>ở</strong>ng tốt tr<strong>ở</strong> lại, lá màu xanh?<br />

A. Bón phân đạm. B. Bón tro bếp.<br />

C. Bón vôi. D. Bón phân Kali.<br />

Câu 3. Hãy viết công thức e của phân tử <strong>nitơ</strong>? Từ đó viết công thức cấu tạo<br />

của phân tử <strong>nitơ</strong> và nêu tính chất hóa <strong>học</strong> của <strong>nitơ</strong>?<br />

Câu 4. Kể tên <strong>các</strong> trạng thái tự nhiên của <strong>nitơ</strong>?<br />

Câu 5. Giải thích tại sao <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> tắm mình trong biển <strong>nitơ</strong> mà vẫn đói đạm?<br />

Câu 6. Từ N 2 , em hãy viết <strong>các</strong> phương trình phản ứng hình thành NO 3 - và<br />

NH 4 + ?<br />

Câu 7. Trong tự nhiên, sét được hình thành như thế nào? Gia đình và địa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phương em đã làm gì để ngăn ngừa thiệt hại về người và của do sét đánh gây<br />

ra?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8. Phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm là gì? Nêu thành phần của phân vi <strong>sinh</strong><br />

<strong>vật</strong> cố định đạm? Phân biệt phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm và phân hóa <strong>học</strong>?<br />

Câu 9. Vì sao cần phải bón phân <strong>hợp</strong> lý tùy thuộc <strong>vào</strong> loại đất, loại phân bón,<br />

loại cây trồng, thời kì <strong>sinh</strong> trư<strong>ở</strong>ng?<br />

Câu 10. Bón phân dư thừa gây hậu quả gì?<br />

Câu <strong>11</strong>. Khi cây bị thiếu <strong>nitơ</strong> có thể bổ sung <strong>nitơ</strong> làm đất thêm màu mỡ bằng<br />

<strong>các</strong>h nào?<br />

Câu 12. Vì sao trong <strong>thực</strong> tế người ta thường trồng xen cây họ đậu <strong>với</strong> cây<br />

ngũ cốc và kết <strong>hợp</strong> thả bèo hoa dâu <strong>với</strong> trồng lúa?<br />

Câu 13. Nhà bạn Nam có một mảnh vườn nhỏ để trồng rau. Mẹ bạn Nam đã<br />

ngăn mảnh vườn thành 2 luống, một luống trồng rau để gia đình ăn, một luống<br />

trồng rau để bán và được đánh dấu rõ ràng. Trên cả 2 luống, mẹ bạn Nam <strong>đề</strong>u<br />

trồng cùng một loại rau, <strong>đề</strong>u sử <strong>dụng</strong> phân đạm để bón.<br />

a) Theo em, mẹ bạn Nam đã làm gì trên 2 luống trồng rau đó và nhằm mục<br />

đích gì?<br />

b) Việc làm của mẹ bạn Nam như vậy có hậu quả và ý nghĩa gì? Từ đó em<br />

có thái độ như thế nào trong vấn <strong>đề</strong> sử <strong>dụng</strong> phân bón <strong>cho</strong> cây trồng?<br />

Câu 14. Em hãy kể tên <strong>các</strong> loại phân bón mà em biết? Với mỗi loại phân bón<br />

này em hãy chỉ rõ <strong>các</strong>h sử <strong>dụng</strong> và bảo quản chúng sao <strong>cho</strong> đạt hiệu quả cao<br />

nhất?<br />

II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC<br />

1. Hoạt động kh<strong>ở</strong>i động: (tiết 1)<br />

a. Nội dung: Như tài liệu<br />

b. Tổ chức hoạt động<br />

- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm trư<strong>ở</strong>ng. Mỗi nhóm có 6 HS.<br />

Mỗi HS trong nhóm được đánh số thứ tự từ 1 6 và được cấp 1 thẻ đánh số<br />

đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- GV: <strong>cho</strong> HS quan sát hình ảnh<br />

- HS: Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: lá cây có màu gì? Nguyên nhân<br />

của hiện tượng đó?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 1. Hình ảnh cây thiếu <strong>nitơ</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- HS thảo luận nhóm trong thời gian khoảng 10′ và trình bày những hiểu biết<br />

của mình về nguyên tố <strong>nitơ</strong> và <strong>nitơ</strong> có vai trò gì đối <strong>với</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>? HS nêu ra ý<br />

tư<strong>ở</strong>ng, quan điểm của mình.<br />

- HS hoàn thiện sơ đồ sau: <strong>cho</strong> biết từ 1 12 là gì?<br />

Hình 2. Quá trình chuyển hóa <strong>nitơ</strong><br />

- GV nghiệm thu kết quả hoạt động của HS.<br />

- GV <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đọc đoạn trích:<br />

- GV chuyển giao nhiệm vụ về nhà: yêu cầu HS lập sơ đồ KWL từ những hoạt<br />

động trên.<br />

Những điều đã biết<br />

(Know)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Những điều muốn<br />

biết<br />

(What)<br />

Những điều <strong>học</strong><br />

được<br />

(Learn)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

…………………………<br />

…………………………<br />

…………………………<br />

………………………..<br />

……………………<br />

……………………<br />

……………………<br />

…………………..<br />

……………………<br />

……………………<br />

……………………<br />

……………………<br />

c. Sản phẩm:<br />

- Báo cáo về hiện tượng đã quan sát được, vấn <strong>đề</strong> cần giải quyết, phương<br />

hướng giải quyết vấn <strong>đề</strong> và sơ đồ KWL.<br />

2. Hoạt động hình thành kiến thức<br />

a. Nội dung: Như tài liệu phần I.2. Cấu trúc logic của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

b. Tổ chức hoạt động<br />

- GV chuyển giao nhiệm vụ, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ,<br />

<strong>thực</strong> hiện nhiệm vụ và kết quả hoạt động <strong>học</strong> tập của HS.<br />

* Tiết 2: Tìm hiểu về <strong>nitơ</strong>:<br />

GV chuẩn bị bảng <strong>hợp</strong> đồng, phiếu <strong>học</strong> tập, phiếu hỗ trợ.<br />

Nội dung<br />

Hoạt động của<br />

thầy<br />

HĐ 1:Hoạt động nghiên cứu, kí kết <strong>hợp</strong> đồng<br />

5 ph Kí <strong>hợp</strong> đồng<br />

-Giới thiệu <strong>hợp</strong><br />

đồng:<br />

Hợp động có năm<br />

nhiệm vụ (4 bắt<br />

buộc và 1 tự chọn).<br />

Trong đó:<br />

- Phiếu hỗ trợ<br />

- Phát <strong>hợp</strong> đồng;<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập theo<br />

<strong>hợp</strong> đồng.<br />

- Nêu <strong>các</strong> yêu cầu<br />

về nhiệm vụ trong<br />

<strong>hợp</strong> đồng <strong>học</strong> tập<br />

Hoạt<br />

của trò<br />

-Lắng<br />

động<br />

nghe, quan<br />

sát,<br />

nghĩ,<br />

nhận<br />

nội<br />

trong<br />

đồng<br />

Kí kết <strong>hợp</strong> đồng <strong>với</strong> Kí<br />

-Trao<br />

suy<br />

ghi<br />

<strong>các</strong><br />

dung<br />

<strong>hợp</strong><br />

đổi<br />

<strong>với</strong> GV và<br />

thống nhất<br />

nhiệm vụ<br />

<strong>hợp</strong><br />

Phương tiện<br />

-Bản<br />

đồng<br />

-Phiếu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tập<br />

<strong>hợp</strong><br />

<strong>học</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HĐ2: Thực hiện <strong>hợp</strong> đồng<br />

30<br />

ph<br />

I. Các phương<br />

châm hội thoại<br />

II. Xưng hô trong<br />

hội thoại<br />

III. Cách dẫn trực<br />

tiếp và gián tiếp<br />

HĐ3: Thanh lí <strong>hợp</strong> đồng<br />

10<br />

ph<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Theo dõi và trợ<br />

giúp (nếu cần)<br />

Yêu cầu trao đổi<br />

<strong>hợp</strong> đồng để chấm<br />

chéo<br />

Thu lại bản <strong>hợp</strong><br />

đồng<br />

Cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trình<br />

bày sản phẩm<br />

Khai thác <strong>các</strong> sản<br />

phẩm để rút ra<br />

kiến thức bài <strong>học</strong><br />

PHIẾU HỌC TẬP<br />

NHÓM HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN<br />

đồng<br />

Thực hiện nhiệm<br />

vụ trong <strong>hợp</strong><br />

đồng<br />

(Nếu cần thiết<br />

tương tác <strong>với</strong><br />

<strong>các</strong> thành viên<br />

trong<br />

phiếu hỗ trợ)<br />

Chấm chéo<br />

nhóm,<br />

Trình bày sản<br />

phẩm<br />

Ghi nhận đối<br />

chiếu kết quả;<br />

phản hồi <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong><br />

-Phiếu<br />

<strong>học</strong> tập<br />

-Phiếu hỗ<br />

trợ<br />

Sản phẩm<br />

trên phiếu<br />

<strong>học</strong> tập<br />

Hợp đồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thi gian: 25<br />

phút<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lựa<br />

chọn<br />

Chú thích<br />

Nhiệm vụ<br />

1. Kể tên <strong>các</strong> trạng thái tự nhiên<br />

của <strong>nitơ</strong>?<br />

2. Viết công thức cấu tạo của<br />

phân tử <strong>nitơ</strong>?<br />

3. Nêu tính chất hóa <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> yếu<br />

của <strong>nitơ</strong>? Viết 2 phương trình phản<br />

ứng đặc trưng?<br />

4. Giải thích tại sao <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> tắm<br />

mình trong biển <strong>nitơ</strong> mà vẫn đói<br />

đạm?<br />

5. Từ N 2 , em hãy viết <strong>các</strong> phương<br />

trình phản ứng hình thành NO - 3 và<br />

NH + 4 ?<br />

Hình<br />

thức<br />

<strong>thực</strong><br />

hiện<br />

(Cá<br />

nhân<br />

hoặc<br />

nhóm)<br />

x Đã hoàn thành Thời gian hoàn thành<br />

Nhiệm vụ bắt buộc<br />

Nhiệm vụ tự chọn<br />

Tiến triển tốt<br />

Khó<br />

Hợp tác<br />

☺<br />

<br />

☹<br />

<br />

<br />

<br />

Tự làm ra đáp án<br />

Nhận phiếu hỗ trợ<br />

Đáp án<br />

Hướng dẫn của cô giáo<br />

☺ Nhiệm vụ rất hay Làm việc cá nhân<br />

Nhiệm vụ bình thường Làm việc theo nhóm<br />

☹<br />

Nhiệm vụ khó<br />

PHIẾU HỌC TẬP THEO HỢP ĐỒNG<br />

Bài tập<br />

1. Kể tên <strong>các</strong> trạng thái tự nhiên của <strong>nitơ</strong>?<br />

Đáp án<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Viết công thức cấu tạo của phân tử <strong>nitơ</strong>? .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Nêu tính chất hóa <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> yếu của <strong>nitơ</strong>?<br />

Viết 2 phương trình phản ứng đặc trưng?<br />

4. Giải thích tại sao <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> tắm mình trong<br />

biển <strong>nitơ</strong> mà vẫn đói đạm?<br />

5. Từ N 2 , em hãy viết <strong>các</strong> phương trình phản<br />

ứng hình thành NO 3 - và NH 4 + ?<br />

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP THEO HỢP ĐỒNG<br />

Bài tập<br />

1. Kể tên <strong>các</strong> trạng thái tự nhiên của<br />

<strong>nitơ</strong>?<br />

2. Viết công thức cấu tạo của phân tử<br />

<strong>nitơ</strong>?<br />

3. Nêu tính chất hóa <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> yếu của <strong>nitơ</strong>?<br />

Viết 2 phương trình phản ứng đặc trưng?<br />

4. Giải thích tại sao <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> tắm mình<br />

trong biển <strong>nitơ</strong> mà vẫn đói đạm?<br />

5. Từ N 2 , em hãy viết <strong>các</strong> phương trình<br />

phản ứng hình thành NO 3 - và NH 4 + ?<br />

- Dạng tự do: N 2 chiếm 80%<br />

thể <strong>tích</strong> không khí<br />

- Dạng <strong>hợp</strong> chất:<br />

+ Muối khoáng hòa tan: NO 3<br />

-<br />

và NH 4 + cây hấp thụ được.<br />

+ Muối khoáng không hòa<br />

tan (xác <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong>): cây không<br />

hấp thụ được.<br />

- N 2 có liên kết ba bền vững<br />

+ Tính oxi hóa: Tác <strong>dụng</strong> <strong>với</strong><br />

H 2<br />

+ Tính khử: Tác <strong>dụng</strong> <strong>với</strong> O 2<br />

Do N 2 có liên kết ba bền<br />

vững, khó bẻ gẫy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- N 2 + H 2 NH 3 NH 4<br />

+<br />

- N 2 + O 2 NO NO 2 <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NO 3<br />

-<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHIẾU HỖ TRỢ BÀI TẬP 1<br />

- Các dạng tồn tại của <strong>nitơ</strong>: dạng tự do, dạng <strong>hợp</strong> chất.<br />

PHIẾU HỖ TRỢ BÀI TẬP 2<br />

Từ vị trí trong bảng tuần hoàn hóa <strong>học</strong>, số e ngoài cùng, viết công<br />

thức e viết công thức cấu tạo phân tử <strong>nitơ</strong>.<br />

PHIẾU HỖ TRỢ BÀI TẬP 3<br />

- Dựa <strong>vào</strong> số e lớp ngoài cùng.<br />

PHIẾU HỖ TRỢ BÀI TẬP 4<br />

- Dựa <strong>vào</strong> tỉ lệ phân tử <strong>nitơ</strong> trong không khí<br />

- Dựa <strong>vào</strong> loại liên kết trong phân tử <strong>nitơ</strong>.<br />

PHIẾU HỖ TRỢ BÀI TẬP 5<br />

- Dựa <strong>vào</strong> số e lớp ngoài cùng tính chất hóa <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> yếu.<br />

- GV thu bảng KWL HS đã chuẩn bị từ tiết 1.<br />

- HS chấm phiếu <strong>hợp</strong> đồng chéo lẫn nhau trong một nhóm: số 1 chấm <strong>cho</strong> số<br />

2, số 2 chấm <strong>cho</strong> số 3, số 3 chấm <strong>cho</strong> số 4, số 4 chấm <strong>cho</strong> số 5, số 5 chấm <strong>cho</strong><br />

số 6, số 6 chấm <strong>cho</strong> số 1.<br />

- GV gọi bất kì HS nào trong mỗi nhóm lên trình bày.<br />

- HS nhận xét và trao đổi kiến thức.<br />

- GV nhận xét và hệ thống lại kiến thức về nguyên tố <strong>nitơ</strong>.<br />

- HS tự chấm lại phiếu <strong>hợp</strong> đồng của mình theo đáp án trên bảng mà <strong>các</strong> nhóm<br />

HS và GV đã chốt lại kiến thức.<br />

* Tiết 3 và tiết 4: Tìm hiểu <strong>nitơ</strong> <strong>với</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu chu trình <strong>nitơ</strong> trong tự nhiên (tiết 3)<br />

- GV sắp xếp lại HS trong <strong>các</strong> nhóm: GV yêu cầu tất cả <strong>các</strong> HS số 1 ngồi <strong>vào</strong><br />

nhóm I, tất <strong>các</strong> HS số 2 ngồi <strong>vào</strong> nhóm II, tất <strong>các</strong> HS số 3 ngồi <strong>vào</strong> nhóm III,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tất <strong>các</strong> HS số 4 ngồi <strong>vào</strong> nhóm IV, tất <strong>các</strong> HS số 5 ngồi <strong>vào</strong> nhóm V, tất <strong>các</strong><br />

HS số 6 ngồi <strong>vào</strong> nhóm VI.<br />

- GV yêu cầu HS đọc SGK/tài liệu bổ trợ kết <strong>hợp</strong> quan sát hình vẽ để tìm hiểu<br />

trả lời câu hỏi:<br />

Hình 3.<br />

Câu 1. Trong tự nhiên, sét được hình thành như thế nào? Gia đình và địa<br />

phương em đã làm gì để ngăn ngừa thiệt hại về người và của do sét đánh gây<br />

ra?<br />

Câu 2. Giải thích câu ca dao:<br />

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”<br />

Câu 3: Vì sao trong <strong>thực</strong> tế người ta thường trồng xen cây họ đậu <strong>với</strong><br />

cây ngũ cốc và kết <strong>hợp</strong> thả bèo hoa dâu <strong>với</strong> trồng lúa?<br />

PHIẾU HỖ TRỢ TRẢ LỜI CÂU 2:<br />

- Vật lí: Hiện tượng sấm sét lúa phất cờ vai trò của sấm sét.<br />

- Hóa <strong>học</strong>: tính chất hóa <strong>học</strong> của <strong>nitơ</strong>.<br />

- Sinh <strong>học</strong>:<br />

+ Tại sao là lúa chiêm mà không phải là lúa mùa?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Lúa chiêm là lúa <strong>vào</strong> tháng nào trong năm? Lúc đó có phải <strong>vào</strong> mưa lũ<br />

hay không?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Lúa lấp ló đầu bờ là lúa thời kì <strong>sinh</strong> trư<strong>ở</strong>ng nào?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHIẾU HỖ TRỢ TRẢ LỜI CÂU 3:<br />

- Cây họ đậu có loại vi khuẩn cố định <strong>nitơ</strong> nào?<br />

- Bèo hoa dâu cộng <strong>sinh</strong> <strong>với</strong> loại vi khuẩn cố định <strong>nitơ</strong> nào?<br />

ĐÁP ÁN<br />

Câu 1. Trong tự nhiên, sét được Sét được hình thành giữa hai đám<br />

hình thành như thế nào?<br />

mây <strong>tích</strong> điện trái dấu <strong>với</strong> nhau<br />

hoặc giữa đám mây <strong>tích</strong> điện <strong>với</strong><br />

mặt đất.<br />

Câu 2. Giải thích câu ca dao: - Lúa chiêm lấp ló đầu bờ: lúa<br />

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ tháng 3 – lúa con gái.<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà - Mùa đó có mưa, bão, có sấm sét.<br />

lên”<br />

- Khi đó N 2 trong không khí kết<br />

<strong>hợp</strong> <strong>với</strong> O 2 để tạo NO 2 . Sau đó NO 2<br />

kết <strong>hợp</strong> <strong>với</strong> nước mưa để hình<br />

thành NO - 3 cung cấp <strong>cho</strong> lúa lúa<br />

phất cờ mà lên<br />

Câu 3: Vì sao trong <strong>thực</strong> tế người - Cây họ đậu có vi khuẩn nốt sần<br />

ta thường trồng xen cây họ đậu <strong>với</strong> Rhizobium<br />

cây ngũ cốc và kết <strong>hợp</strong> thả bèo - Bèo hoa dâu có vi khuẩn lam<br />

hoa dâu <strong>với</strong> trồng lúa?<br />

Đây là những vi khuẩn có khả năng<br />

cố định niơ<br />

Câu 4: Hàng năm, mặc dù không có tác động của môi <strong>trường</strong> bên ngoài<br />

(lũ lụt, hạn hán) và con người (bỏ trống, không trồng cây), nhưng đất vẫn mất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một lượng đạm rất lớn. Em hãy chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng trên và <strong>đề</strong><br />

xuất <strong>các</strong> biện pháp khắc phục?<br />

Nguyên nhân: hiện tượng phản nitrat hóa do vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> kị khí <strong>thực</strong> hiện.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biện pháp khắc phục: đảm bảo độ thoáng <strong>cho</strong> đất (cày phơi ải đất, …)<br />

phút)<br />

Con đường<br />

- HS: Làm việc cá nhân (5 phút)<br />

- HS thảo luận theo nhóm để hoàn thiện bảng kiến thức (thời gian: 7<br />

<strong>vật</strong> lí – hóa <strong>học</strong><br />

Con đường <strong>sinh</strong><br />

<strong>học</strong><br />

Quá trình cố<br />

định N 2 trong<br />

khí quyển<br />

Quá trình chuyển<br />

hóa <strong>nitơ</strong> trong<br />

đất<br />

Ứng <strong>dụng</strong> để sản<br />

xuất phân bón<br />

- HS: <strong>các</strong> nhóm báo cáo sản phẩm sau đó <strong>các</strong> nhóm nhận xét <strong>cho</strong> nhau (thời<br />

gian: 20 phút)<br />

- GV: chốt lại kiến thức <strong>cho</strong> HS (thời gian: 5 phút)<br />

- HS: tự ghi lại kiến thức vừa lĩnh hội được. (thời gian: 3 phút)<br />

Con<br />

đường<br />

<strong>vật</strong> lí -<br />

hóa<br />

<strong>học</strong><br />

Con<br />

đường<br />

<strong>sinh</strong><br />

<strong>học</strong><br />

Quá trình cố định N 2<br />

trong khí quyển<br />

Quá trình chuyển hóa<br />

<strong>nitơ</strong> trong đất<br />

Protein (xác <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong>)<br />

Sự phóng điện trong cơn<br />

-<br />

- HNO 3 NO 3 + H +<br />

giông, mưa bão, sấm sét<br />

đã oxi hóa N 2 thành<br />

Polipeptit axitamin <br />

NH 3<br />

-<br />

NO 3<br />

- N 2 + O 2 NO<br />

- NO + O 2 NO 2<br />

- NO 2 + O 2 + H 2 O<br />

HNO 3<br />

Quá trình khử N 2 được Nguồn <strong>nitơ</strong> từ xác động<br />

<strong>thực</strong> hiện b<strong>ở</strong>i:<br />

<strong>vật</strong> hoặc <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> chết<br />

+ Nhóm vi khuẩn tự do: (protein) được vi <strong>sinh</strong><br />

Azotobacter, Nostoc <strong>vật</strong> phân giải thành NH 3 .<br />

+ Nhóm vi khuẩn cộng<br />

Ứng <strong>dụng</strong><br />

để sản<br />

xuất phân<br />

bón<br />

- Phân hóa<br />

<strong>học</strong><br />

- Phân hữu<br />

cơ<br />

- Phân vi<br />

<strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố<br />

định đạm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đạm.<br />

<strong>sinh</strong>: vi khuẩn nốt sần<br />

Zhizobium, Anabaena<br />

azolleae<br />

Các vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> này có<br />

enzim nitrogenaza có<br />

khả năng bẻ gẫy liên kết<br />

+<br />

ba để N 2 NH 4<br />

- N 2 + H 2 NH 3<br />

- NH 3 + H 2 O NH + 4 +<br />

OH -<br />

GV <strong>cho</strong> HS quan sát 1 số hình ảnh về vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> có khả năng cố định<br />

Hoạt động 2:<br />

Hình 4. Một số vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm<br />

Rễ cây họ đậu<br />

Tìm hiểu vai trò của <strong>nitơ</strong> và nguồn cung cấp <strong>nitơ</strong> <strong>cho</strong> cây (tiết 4)<br />

GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc SGK/tài liệu bổ trợ và để trả lời <strong>các</strong> câu<br />

hỏi sau:<br />

- Vì sao thiếu <strong>nitơ</strong> cây không thể <strong>sinh</strong> trư<strong>ở</strong>ng và phát triển được?<br />

- Hãy <strong>cho</strong> biết <strong>các</strong> dạng <strong>nitơ</strong> mà cây có thể hấp thụ?<br />

- Kể tên <strong>các</strong> nguồn cung cấp <strong>nitơ</strong> <strong>cho</strong> cây trồng? Trong đó nguồn nào là <strong>chủ</strong><br />

yếu? Vì sao?<br />

- Hãy <strong>cho</strong> biết biểu hiện của từng cây khi trồng trong <strong>các</strong> dung dịch?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tên nguyên<br />

tố<br />

Nitơ<br />

+ GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng kiến thức sau:<br />

Thuộc<br />

nguyên tố<br />

nhóm<br />

Vai trò <strong>với</strong><br />

<strong>thực</strong> <strong>vật</strong><br />

Dấu hiệu khi<br />

thiếu<br />

- HS: hoạt động cá nhân trên lớp (thời gian: 5 phút)<br />

Nguồn<br />

cung cấp<br />

- HS thảo luận theo nhóm để hoàn thiện bảng kiến thức (thời gian: 7 phút)<br />

- HS: <strong>các</strong> nhóm báo cáo sản phẩm sau đó <strong>các</strong> nhóm nhận xét <strong>cho</strong> nhau (thời<br />

gian: 5 phút)<br />

- GV: chốt lại kiến thức <strong>cho</strong> HS (thời gian: 5 phút)<br />

Hình 6. Hình ảnh lá cây cà chua thiếu một số nguyên tố khoáng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV <strong>cho</strong> HS đọc đoạn trích: Rau củ quả chứa nhiều phân đạm gây bệnh ung<br />

thư<br />

Rau củ quả chứa nhiều phân đạm gây bệnh ung thư<br />

Gần đây, nhiều người đang tỏ ra lo ngại về dư lượng<br />

nitrat trong rau củ quả được bày bán trên thị <strong>trường</strong><br />

liệu có đảm bảo hay không và ảnh hư<strong>ở</strong>ng thế nào tới<br />

sức khỏe.<br />

Nitrat tồn dư vượt ngưỡng <strong>cho</strong> phép trong <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>,<br />

nếu ăn liên tục sẽ gây ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến quá trình trao đổi<br />

chất, ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến gan, thận. Tác hại của nitrat là<br />

ngấm lâu dài và có thể chuyển hoá thành nitrit, rồi kết<br />

<strong>hợp</strong> <strong>với</strong> một số chất là nguyên nhân gây ung thư. Do vậy<br />

chỉ số dư lượng nitrat được quản lý chặt trong an toàn<br />

<strong>thực</strong> phẩm. Tuy nhiên nhìn bằng mắt thường rất khó<br />

nhận biết và tính toán dư lượng nitrat.<br />

Theo http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/235373/rau-cu-qua-chua-nhieuphan-dam-gay-benh-ung-thu.html<br />

GV chuyển giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Nhóm 1 và 2: tìm hiểu về phân đạm.<br />

Nhóm 3 và 4: tìm hiểu về phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm.<br />

Nhóm 5 và 6: tìm hiểu về hậu quả (hoặc ý nghĩa ) của bón phân <strong>hợp</strong> lí, bón<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phân dư thừa, bón phân chưa đủ liều lượng.<br />

Sản phẩm của mỗi nhóm là bài báo cáo bằng Powerpoint được trình bày <strong>ở</strong> tiết<br />

sau (tiết 5).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3: Phân bón <strong>với</strong> cây trồng và môi <strong>trường</strong> (tiết 5)<br />

- Đại diện HS mỗi nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình đã tìm hiểu <strong>ở</strong> nhà<br />

bằng Powerpoint. HS <strong>các</strong> nhóm đặt câu hỏi và nhận xét theo tinh thần 3 khen,<br />

2 chê, 1 góp ý.<br />

- GV yêu cầu HS trả lời <strong>các</strong> câu hỏi:<br />

Câu 1. Vì sao cần phải bón phân <strong>hợp</strong> lý tùy thuộc <strong>vào</strong> loại đất, loại phân<br />

bón, loại cây trồng, thời kì <strong>sinh</strong> trư<strong>ở</strong>ng?<br />

Câu 2. Bón phân dư thừa gây hậu quả gì?<br />

Câu 3. Phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm là gì? Nêu thành phần của phân vi<br />

<strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm? Phân biệt phân vi <strong>sinh</strong> <strong>vật</strong> cố định đạm và phân hóa <strong>học</strong>?<br />

Câu 4. Nhà bạn Nam có một mảnh vườn nhỏ để trồng rau. Mẹ bạn Nam<br />

đã ngăn mảnh vườn thành 2 luống, một luống trồng rau để gia đình ăn, một<br />

luống trồng rau để bán và được đánh dấu rõ ràng. Trên cả 2 luống, mẹ bạn<br />

Nam <strong>đề</strong>u trồng cùng một loại rau, <strong>đề</strong>u sử <strong>dụng</strong> phân đạm để bón.<br />

c) Theo em, mẹ bạn Nam đã làm gì trên 2 luống trồng rau đó và nhằm mục<br />

đích gì?<br />

d) Việc làm của mẹ bạn Nam như vậy có hậu quả và ý nghĩa gì? Từ đó em<br />

có thái độ như thế nào trong vấn <strong>đề</strong> sử <strong>dụng</strong> phân bón <strong>cho</strong> cây trồng?<br />

- HS trả lời <strong>các</strong> câu hỏi và tự ghi lại kiến thức vừa lĩnh hội được. (thời gian: 3<br />

phút)<br />

GV nhấn mạnh: Dư lượng NO 3 - trong mô <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> là một trong những<br />

chỉ tiêu đánh giá độ sạch của nông phẩm. Lượng NO 3 - tồn đọng quá nhiều<br />

trong mô <strong>thực</strong> <strong>vật</strong> (bón phân thừa) có thể gây ung thư.<br />

- GV: chuyển giao nhiệm vụ <strong>cho</strong> HS về nhà chuẩn bị <strong>cho</strong> hoạt động luyện tập <strong>ở</strong><br />

tiết 6.<br />

c. Sản phẩm: HS trả lời hai câu hỏi trên và hoàn thiện bảng kiến thức<br />

3. Hoạt động luyện tập (tiết 6)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Nội dung: Như tài liệu<br />

b. Tổ chức hoạt động:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV chuyển giao nhiệm vụ <strong>cho</strong> HS: Mỗi HS của nhóm hoàn thiện một cánh<br />

hoa trong bông hoa chung là <strong>nitơ</strong> <strong>với</strong> <strong>thực</strong> <strong>vật</strong>.<br />

HS quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ, <strong>thực</strong> hiện nhiệm vụ và kết quả<br />

hoạt động <strong>học</strong> tập của HS.<br />

- GV nghiệm thu kết quả hoạt động.<br />

Hình 7. Kĩ <strong>thuật</strong> mảnh ghép<br />

- GV yêu cầu HS trả lời <strong>các</strong> câu hỏi sau: Hãy vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung<br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>?<br />

- HS làm việc cá nhân.<br />

- HS thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến.<br />

- GV nghiệm thu kết quả hoạt động.<br />

c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của <strong>các</strong> nhóm.<br />

4. Hoạt động vận <strong>dụng</strong> và hoạt động tìm tòi khám phá<br />

a. Nội dung: Như tài liệu<br />

b. Tổ chức hoạt động<br />

Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

Câu 1. Dựa <strong>vào</strong> kiến thức đã <strong>học</strong>, em hãy giải thích câu ca dao:<br />

“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”<br />

Cho biết hiện tượng đó có gì khác <strong>với</strong> quá trình cố định <strong>nitơ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Vì sao trong <strong>thực</strong> tế người ta thường trồng xen cây họ đậu <strong>với</strong> cây ngũ<br />

cốc và kết <strong>hợp</strong> thả bèo hoa dâu <strong>với</strong> trồng lúa?<br />

- HS <strong>học</strong> cá nhân <strong>ở</strong> nhà, hỏi người thân, tìm trên mạng Internet, đồng ruộng,…<br />

Câu 3. Hàng năm, mặc dù không có tác động của môi <strong>trường</strong> bên ngoài (lũ lụt,<br />

hạn hán) và con người (bỏ trống, không trồng cây), nhưng đất vẫn mất một<br />

lượng đạm rất lớn. Em hãy chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng trên và <strong>đề</strong> xuất<br />

<strong>các</strong> biện pháp khắc phục?<br />

c. Sản phẩm: HS báo cáo và sản phẩm <strong>vào</strong> góc <strong>học</strong> tập của lớp.<br />

III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI<br />

- Phạm vi áp <strong>dụng</strong>: HS <strong>khối</strong> <strong>11</strong>.<br />

- Thời gian áp <strong>dụng</strong>: đầu tháng <strong>11</strong><br />

- Khả năng thay thế giải pháp:<br />

+ Các giáo viên khác có thể lựa chọn <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> không giống <strong>với</strong> tác<br />

giả để phù <strong>hợp</strong> <strong>với</strong> đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> của lớp mình, <strong>trường</strong> mình giảng <strong>dạy</strong>.<br />

+ GV có thể sắp xếp lại cấu trúc logic của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, bổ sung thêm hoặc giảm bớt<br />

kiến thức để phù <strong>hợp</strong> <strong>với</strong> từng đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> mà vẫn đảm bảo kiến thức<br />

trọng tâm theo chuẩn kiến thức, <strong>kĩ</strong> năng, thái độ.<br />

+ GV có thể xây dựng kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> khác sao <strong>cho</strong> phù <strong>hợp</strong> <strong>với</strong> <strong>trường</strong><br />

mình.<br />

+ GV tham gia <strong>các</strong> buổi <strong>sinh</strong> hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài <strong>học</strong> <strong>ở</strong><br />

<strong>trường</strong> mình hoặc trên <strong>trường</strong> <strong>học</strong> kết nối để có thể xây dựng lại <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này<br />

theo ý mình.<br />

IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM<br />

Tôi chọn 3 lớp trong <strong>khối</strong> <strong>11</strong> của <strong>trường</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Nghĩa</strong> <strong>Dân</strong> là <strong>11</strong>A 4 ,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>11</strong>A5, <strong>11</strong>A6 vì 3 lớp này có trình độ năng lực HS là tương đương nhau (HS<br />

<strong>học</strong> trung bình – khá).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi <strong>dạy</strong> <strong>thực</strong> nghiệm (<strong>11</strong>A 6 – 1 lớp thí nghiệm) và đối chứng (lớp<br />

<strong>11</strong>A 4 , <strong>11</strong>A 5 – 2 lớp đối chứng) tôi nhận thấy kết quả như sau:<br />

1. Kết quả thu được <strong>ở</strong> 3 lớp<br />

1.1. Kết quả thu được <strong>ở</strong> lớp <strong>11</strong>A 4 (<strong>dạy</strong> theo phương pháp truyền thống:<br />

không sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> và cũng không <strong>dạy</strong> theo <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn)<br />

Tiết <strong>học</strong> trầm, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ít hoạt động, không có hứng thú, không <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

trong <strong>học</strong> tập, khả năng tiếp thu kiến thức không cao.<br />

1.2. Kết quả thu được <strong>ở</strong> lớp <strong>11</strong>A 5 (sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

nhưng không <strong>dạy</strong> theo <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn)<br />

HS hứng thú và <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong <strong>học</strong> tập nhưng kiến thức còn rời rạc, chưa<br />

tổng quát, chưa gắn <strong>với</strong> <strong>thực</strong> tiễn nên khả năng vận <strong>dụng</strong> kiến thức của HS <strong>vào</strong><br />

giải quyết tình huống <strong>thực</strong> tiễn còn rất hạn chế.<br />

Hình 8. Hoạt động của HS<br />

1.3. Kết quả thu được <strong>ở</strong> lớp <strong>11</strong>A 6 (<strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>vào</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn)<br />

- Lớp <strong>học</strong> sôi nổi, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hoạt động nhiều, rất hứng thú, <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> trong <strong>học</strong><br />

tập, khả năng tiếp thu kiến thức cao hơn, <strong>các</strong> em cảm thấy yêu thích tiết <strong>học</strong>,<br />

HS vận <strong>dụng</strong> kiến thức liên môn <strong>vào</strong> giải quyết tình huống <strong>thực</strong> tiễn một <strong>các</strong>h<br />

dễ dàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 9. Hoạt động <strong>học</strong> của <strong>các</strong> nhóm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 10. Sơ đồ tư duy về phân bón<br />

(bài báo cáo bằng Powerpoint của hóm V được trình bày <strong>ở</strong> tiết 5).<br />

Hình <strong>11</strong>. Phiếu <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mảnh ghép của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 12. Sơ đồ tư duy tóm tắt <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Trước đây quá trình chuyển hoá N 2 thành NH + 4 , NO - 3 được <strong>dạy</strong> lặp đi lặp lại<br />

<strong>ở</strong> nhiều môn <strong>học</strong> khác nhau <strong>ở</strong> <strong>các</strong> thời điểm khác nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này HS đã được vận <strong>dụng</strong> kiến thức của cả 3 môn (liên môn) Vật<br />

lí, Hoá <strong>học</strong>, Sinh <strong>học</strong> <strong>vào</strong> quá trình cố định <strong>nitơ</strong> phân tử và từ đó nêu được<br />

những ứng <strong>dụng</strong> của nó.<br />

Ngoài quay phim, chụp ảnh hoạt động <strong>học</strong> của HS như trên, tôi còn sử<br />

<strong>dụng</strong> phỏng vấn, điều tra để chứng minh hiệu quả đạt được của <strong>đề</strong> tài.<br />

a. Phỏng vấn HS <strong>11</strong>A 6<br />

Sau khi sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>vào</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> liên môn, tôi<br />

đã tiến hành phỏng vấn 39 em <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> của lớp <strong>11</strong>A 6 <strong>với</strong> nội dung: em cảm<br />

thấy như thế nào khi sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>vào</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> liên<br />

môn? Em có thích <strong>các</strong>h <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> như vậy không?<br />

Kết quả: 39 HS cùng có câu trả lời em rất thích thầy, cô giáo <strong>dạy</strong> như vậy.<br />

b. Dùng phiếu điều tra<br />

Đồng thời <strong>với</strong> phỏng vấn tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra để thăm<br />

dò ý kiến về thái độ của HS trong nhà <strong>trường</strong> về bộ môn Sinh <strong>học</strong> và đánh giá<br />

của HS về phần chuyển giao nhiệm vụ của GV, kết quả thu được như sau:<br />

* Thăm dò thái độ của HS <strong>với</strong> môn Sinh <strong>học</strong><br />

Bảng 1. Thái độ của HS <strong>với</strong> môn Sinh <strong>học</strong><br />

Trước khi sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>vào</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> liên môn<br />

Sau khi sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>vào</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> liên môn<br />

32 HS trả lời không thích <strong>11</strong> HS thay đổi <strong>các</strong>h nhìn <strong>với</strong> bộ môn<br />

7 HS thích <strong>học</strong> bộ môn 28 HS hứng thú <strong>với</strong> bộ môn<br />

Vậy ta có thể kết luận việc sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>vào</strong> <strong>dạy</strong><br />

liên môn Vật lí – Hoá <strong>học</strong> – Sinh <strong>học</strong> – Công nghệ có tác <strong>dụng</strong> rất lớn trong<br />

việc làm giảm số lượng HS không thích <strong>học</strong> môn này.<br />

* Thăm dò thái độ của HS về phần chuyển giao nhiệm vụ của GV<br />

Sau khi hoàn thành bảng KWL, HS đã làm phiếu đánh giá phần chuyển giao<br />

nhiệm vụ của GV, kết quả như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng 2. Đánh giá phần chuyển giao nhiệm vụ của giáo viên<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đánh giá của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Tỉ lệ %<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệm vụ rất hay 53%<br />

Nhiệm vụ bình thường 29%<br />

Nhiệm vụ khó 18%<br />

Trước đây, trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phần chuyển giao nhiệm vụ ít được chú trọng.<br />

Nhưng hiện nay, chuyển giao nhiệm vụ là một khâu quan trọng trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Nhiệm vụ được chuyển giao phải là tình huống có vấn <strong>đề</strong> nhưng phải vừa sức<br />

<strong>với</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, nhiệm vụ này không được giải quyết ngay mà HS cần có thời<br />

gian để đi tìm, gỡ nút thắt trong vấn <strong>đề</strong> và sẽ được trả lời <strong>vào</strong> phần hình thành<br />

kiến thức mới trong bài <strong>học</strong>. Đa số HS <strong>cho</strong> rằng nhiệm vụ của GV chuyển giao<br />

rất hay. HS thấy hứng thú, thích được tìm tòi, khám phá.<br />

c. Kết quả làm bài kiểm tra<br />

Sau tiết <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> có sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> và phương<br />

pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> liên môn, tôi đã tiến hành kiểm tra nhận thức của 15 HS thông<br />

qua phiếu <strong>học</strong> tập ( kiểm tra trong 25 phút) để đánh giá lại một lần nữa về tác<br />

<strong>dụng</strong> của <strong>đề</strong> tài.<br />

Hình 13. Sản phẩm thu được của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng 3. Kết quả <strong>học</strong> tập của HS<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS<br />

Điểm số chưa<br />

sử <strong>dụng</strong> <strong>kĩ</strong><br />

<strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>tích</strong> <strong>cực</strong> và<br />

chưa <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

liên môn<br />

(<strong>11</strong>A 4 )<br />

Điểm số khi sử <strong>dụng</strong><br />

<strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong> nhưng chưa <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> liên môn (<strong>11</strong>A 5 )<br />

Điểm số sau khi sử <strong>dụng</strong><br />

<strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong> <strong>vào</strong> <strong>dạy</strong> liên môn<br />

(lớp <strong>11</strong>A 6 )<br />

1 4 4 5<br />

2 3 5 5<br />

3 4 6 7<br />

4 2 5 5<br />

5 5 4 6<br />

6 1 4 5<br />

7 4 3 5<br />

8 5 6 7<br />

9 4 7 6<br />

10 3 5 6<br />

<strong>11</strong> 5 4 6<br />

12 4 8 9<br />

13 5 5 7<br />

14 4 5 7<br />

15 4 4 6<br />

Mô tả dữ liệu thu được<br />

Mốt 3 4 5<br />

Trung 4 5 6<br />

vị<br />

Giá 3.733333333 5 6.13333333333<br />

trị<br />

trung<br />

bình<br />

Độ<br />

lệch<br />

chuẩn<br />

1.5025123243 1.309307341 1.125462868<br />

Nhìn <strong>vào</strong> bảng số liệu <strong>cho</strong> thấy thái độ của HS đối <strong>với</strong> môn Sinh <strong>học</strong> đã<br />

có những thay đổi rõ rệt. Điều đó chứng tỏ tác <strong>dụng</strong> của <strong>đề</strong> tài này.<br />

Qua <strong>thực</strong> tế áp <strong>dụng</strong> <strong>cho</strong> thấy việc sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>vào</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> đã đem lại nhiều hiệu quả cao trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, nó <strong>thực</strong><br />

sự làm tăng hứng thú <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> và làm giảm điểm thấp trong <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> nhà <strong>trường</strong> phổ thông hiện nay.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Điểm mới trong <strong>dạy</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>ở</strong> lớp <strong>11</strong>A 6<br />

Trước kia giáo viên <strong>dạy</strong> 1 lớp gồm 45 HS thì nay GV <strong>dạy</strong> 45 HS 1 lớp<br />

có nghĩa là trước kia GV chỉ <strong>dạy</strong> cả lớp còn hiện nay GV <strong>dạy</strong> từng đối tượng<br />

HS trong lớp. GV phải có khả năng quan sát tốt, quan sát cả lớp, quan sát đến<br />

từng đối tượng HS để có biện pháp giúp đỡ HS kịp thời khi cần, hoặc nhờ<br />

những HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu kém trong lớp.<br />

C. KẾT LUẬN<br />

1. Tóm lược những nội dung của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này kiến thức Hóa <strong>học</strong>, Vật lí, Sinh <strong>học</strong>, Công nghệ hòa<br />

quện <strong>vào</strong> nhau và một giáo viên có thể giảng <strong>dạy</strong> toàn bộ <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> mà vẫn cảm<br />

thấy nhẹ nhàng. Chủ <strong>đề</strong> này đã giải quyết được vấn <strong>đề</strong> đổi mới hiện nay, đặc<br />

biệt tiếp cận <strong>với</strong> chương trình sách giáo khoa mới <strong>với</strong> một số môn <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

trong đó có môn khoa <strong>học</strong> tự nhiên.<br />

Chủ <strong>đề</strong> này đã làm giảm sự chồng chéo <strong>các</strong> nội dung kiến thức <strong>ở</strong> <strong>các</strong><br />

môn <strong>học</strong>, giảm gánh nặng <strong>cho</strong> HS. Chủ <strong>đề</strong> này đã giúp GV và HS ít hao phí<br />

công sức và tiền của, thời gian.<br />

Chủ <strong>đề</strong> này GV đã áp <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> cùng <strong>với</strong> việc<br />

sử <strong>dụng</strong> âm thanh, ánh sáng phòng <strong>học</strong>, ngôn ngữ cơ thể để duy trì năng lượng<br />

và trạng thái hưng phấn của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Học <strong>sinh</strong> được hoạt động nhiều mà vẫn<br />

thấy thỏa mái, không uể oải và mệt mỏi. Kiến thức HS tiếp thu một <strong>các</strong>h nhẹ<br />

nhàng, khắc sâu hơn.<br />

Mặc dù đại đa số gia đình <strong>các</strong> em <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>đề</strong>u làm nông nghiệp, nhưng<br />

<strong>các</strong> em <strong>đề</strong>u chưa biết có bao nhiêu loại phân bón <strong>cho</strong> cây trồng, vai trò của nó<br />

ra sao, <strong>các</strong>h bảo quản và sử <strong>dụng</strong> chúng thế nào, đặc biệt chưa nhận thức được<br />

hậu quả của việc bón thừa hoặc thiếu phân <strong>cho</strong> cây trồng.<br />

Qua <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này vấn <strong>đề</strong> phân bón <strong>với</strong> cây trồng và môi <strong>trường</strong> được <strong>các</strong><br />

em tìm hiểu <strong>kĩ</strong> qua mạng internet, qua tạp chí,… và trình bày dưới dạng<br />

Powerpoint. Các em cũng ý thức được hậu quả của việc bón phân dư thừa và<br />

tuyên truyền tới gia đình và địa phương mình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chủ <strong>đề</strong> này đã giải quyết được vấn <strong>đề</strong> nảy <strong>sinh</strong> trong <strong>thực</strong> tiễn. Tại sao<br />

trong quần thể người hiện nay lại xuất hiện nhiều bệnh lạ (đặc biệt bệnh ung<br />

thư)? Kinh tế của chúng ta ngày càng phát triển nhưng đôi lúc chúng ta nhìn<br />

thấy người thân của mình chết dần chết mòn, chết đau đớn mà chúng ta không<br />

làm gì được? Một trong những nguyên nhân của nó là bón phân không <strong>hợp</strong> lí<br />

<strong>cho</strong> nông sản mà mình ăn <strong>vào</strong>.<br />

HS đã vận <strong>dụng</strong> kiến thức liên môn để giải quyết tình huống <strong>thực</strong> tiễn<br />

như: sự hình thành sấm sé, hậu quả của sấm sét và biện pháp khắc phục hậu<br />

quả do sấm sét gây ra; phương pháp bón phân, biện pháp bón phân <strong>hợp</strong> lí để<br />

vừa nâng cao năng suất cây trồng vừa bảo vệ môi <strong>trường</strong>, biện pháp cải tạo đất<br />

nâng cao năng suất cây trồng…<br />

Chủ <strong>đề</strong> này đã mang lại hiệu quả thiết <strong>thực</strong> trong <strong>thực</strong> tế khi áp <strong>dụng</strong>.<br />

Qua <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> HS đã phát triển năng lực: nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, tìm tòi sáng<br />

tạo, tự <strong>học</strong>, năng lực sử <strong>dụng</strong> công nghệ thông tin để tìm hiểu về phân bón <strong>với</strong><br />

năng suất cây trồng và môi <strong>trường</strong>, năng lực <strong>hợp</strong> tác thông qua hoạt động<br />

nhóm, .....<br />

Đặc biệt <strong>với</strong> <strong>chủ</strong> trương đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt<br />

Nam, đặc biệt năm <strong>học</strong> 2018 – 2019 có thêm bộ sách giáo khoa mới có môn<br />

Khoa <strong>học</strong> tự nhiên (là những <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> của <strong>các</strong> môn Vật lí, Hoá <strong>học</strong>, Sinh<br />

<strong>học</strong>) thì <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này được <strong>thực</strong> hiện bây giờ sẽ giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đỡ bỡ ngỡ, làm<br />

quen dần và có thể đưa <strong>vào</strong> chương trình sách giáo khoa mới.<br />

2. Điều kiện áp <strong>dụng</strong><br />

a. Đối <strong>với</strong> giáo viên<br />

- GV phải có kiến thức cơ bản về Vật lí, Hoá <strong>học</strong>, Sinh <strong>học</strong> khá vững vàng.<br />

Muốn vậy giáo viên phải <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> tham gia <strong>sinh</strong> hoạt tổ nhóm chuyên môn dựa<br />

trên nghiên cứu bài <strong>học</strong> và <strong>sinh</strong> hoạt chuyên môn trên <strong>trường</strong> <strong>học</strong> kết nối. Trên<br />

cơ s<strong>ở</strong> cấu trúc logic của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này, giáo viên có thể sử <strong>dụng</strong> <strong>các</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> khác nhau để phù <strong>hợp</strong> <strong>với</strong> từng đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> và cơ s<strong>ở</strong> <strong>vật</strong> chất nhà<br />

<strong>trường</strong> hiện có.<br />

- GV phải hiểu cặn kẽ và thật tâm đắc <strong>với</strong> những tư liệu mình đã lựa chọn.<br />

- Không nên ôm đồm, quá tải trong việc vận <strong>dụng</strong> kiến thức.<br />

- Luôn luôn đảm bảo tính vừa sức của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

b. Đối <strong>với</strong> HS<br />

HS phải chuẩn bị bài thật tốt để GV không bị động và có thời gian để tổ chức<br />

<strong>các</strong> hoạt động <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS.<br />

3. Đề xuất, kiến nghị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các cấp lãnh đạo nên có chế độ khuyến khích, động viên GV <strong>ở</strong> <strong>các</strong> <strong>trường</strong><br />

<strong>THPT</strong> trên toàn tỉnh xây dựng <strong>các</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn khác để nâng cao<br />

năng lực <strong>cho</strong> HS.<br />

- Để nâng cao chất lượng môn Sinh <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>các</strong> <strong>trường</strong> <strong>THPT</strong>, Bộ Giáo dục và<br />

Đào tạo cần phải thay đổi chương trình giáo dục và sách giáo khoa sao <strong>cho</strong> phù<br />

<strong>hợp</strong> <strong>với</strong> <strong>thực</strong> tiễn <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> hiện nay.<br />

- Mỗi GV phải <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>chủ</strong> động xây dựng <strong>các</strong><br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> liên môn, ứng <strong>dụng</strong> nhuần nhuyễn công nghệ thông tin <strong>vào</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong>.<br />

4. Triển vọng<br />

- Tiếp tục triển khai sâu, rộng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này để thấy rõ hiệu quả của nó.<br />

- Chủ <strong>đề</strong> này có thể m<strong>ở</strong> rộng kiến thức hơn, tăng kiến thức vận <strong>dụng</strong> để có thể<br />

giảng <strong>dạy</strong> đối tượng HS giỏi, HS chuyên, HS thi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> giỏi, HS thi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

giỏi quốc gia.<br />

5. Hạn chế<br />

Phạm vi nghiên cứu còn hẹp nên chưa đánh giá được chính xác hiệu quả<br />

giáo dục.<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

Đây là SKKN của bản thân tôi viết, không sao chép nội dung của người khác.<br />

Họ và tên tác giả: Trần Thanh Thuý<br />

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Sách giáo khoa Công nghệ lớp 10, NXB Giáo dục, 2000.<br />

2. Sách giáo khoa Sinh <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>, NXB Giáo dục, 2000.<br />

3. Sách giáo khoa Sinh <strong>học</strong> lớp 12, NXB Giáo dục, 2000.<br />

4. Sách giáo khoa Vật lí lớp <strong>11</strong>, NXB Giáo dục, 2000.<br />

5. Sách giáo khoa Hoá <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>, NXB Giáo dục, 2000.<br />

6. Sách bài tập Hoá <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>, NXB Giáo dục, 2000.<br />

7. Sách bài tập Sinh <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>, NXB Giáo dục, 2000.<br />

8. Sách bài tập Vật lí lớp <strong>11</strong>, NXB Giáo dục, 2000.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9. ww.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=b&...<br />

10.www.chepham<strong>sinh</strong>hoc.net/.../cach-bon-phan-hop-ly-<strong>cho</strong>-cay-trong.html<br />

<strong>11</strong>. www.vnlink.net/Nong_Nghiep/Trong_Trot/phan_dam.htm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

12.www.phanvi<strong>sinh</strong>.net/phan-vi-<strong>sinh</strong>/thong-tin-ve-phan-vi-<strong>sinh</strong>-co-dinh-da...<br />

13. https://www.google.com<br />

14.http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/235373/rau-cu-qua-chua-nhieu-phandam-gay-benh-ung-thu.html<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!