20.07.2018 Views

Tài liệu ôn thi THPT QG phần Sinh học 12 - Nguyễn Viết Trung - THPT Thạch Bàn (2019)

https://app.box.com/s/70otsiiycqsh643juepy3berfm7568xo

https://app.box.com/s/70otsiiycqsh643juepy3berfm7568xo

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

3. Khái niệm<br />

quần xã sinh vật<br />

- Nguyên nhân biến động : Vô sinh – hữu sinh<br />

- Điều chỉnh số lượng cá thể trạng thái cân bằng<br />

* Quần xã : tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong khoảng kh<strong>ôn</strong>g gian và thời gian xác định .<br />

* Các mối quan hệ sinh thái trong quần<br />

Mối quan hệ Đặc điểm Ví dụ<br />

Hỗ trợ Cộng sinh Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất<br />

cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.<br />

Hội sinh Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài<br />

có lợi, còn loài kia kh<strong>ôn</strong>g có lợi cũng chẳng<br />

có hại gì.<br />

Hợp tác Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các<br />

loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với<br />

cộng sinh, quan hệ hợp tác kh<strong>ôn</strong>g phải là quan<br />

hệ chặt chẽ và nhất <strong>thi</strong>ết phải có đối với mỗi<br />

loài.<br />

Đối kháng Cạnh tranh Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn,<br />

chỗ ở ...trong mối quan hệ này, các loài đều bị<br />

ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ<br />

thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2<br />

đều bị hại.<br />

<strong>Sinh</strong> vật này<br />

ăn sinh vật<br />

khác<br />

Kí sinh<br />

Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao<br />

gồm : quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động<br />

vật ăn thịt (vật dữ - con mồi) và thực vật bắt<br />

sâu bọ.<br />

Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác,<br />

lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. <strong>Sinh</strong><br />

vật “kí sinh hoàn toàn” kh<strong>ôn</strong>g có khả năng tự<br />

dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất<br />

nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự<br />

dưỡng.<br />

1.Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ;<br />

2. vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ;<br />

3. trùng roi sống trong ruột mối ;<br />

4. vi khuẩn lam với san hô ...<br />

1. Hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ;<br />

2. cá ép sống bám trên cá lớn ...<br />

1. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng 2. chim mỏ đỏ và<br />

linh dương ;<br />

3. lươn biển và cá nhỏ.<br />

1. Cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng ở thực<br />

vật ;<br />

2. cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng, chúng cùng<br />

hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn...<br />

3. Cạnh tranh cỏ và lúa.<br />

1. Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt<br />

thỏ;<br />

2. cây nắp ấm bắt ruồi.<br />

1. Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí sinh trên thân cây<br />

gỗ (sinh vật chủ) ;<br />

2. giun kí sinh trong cơ thể người.<br />

<strong>Nguyễn</strong> <strong>Viết</strong> <strong>Trung</strong>- <strong>THPT</strong> <strong>Thạch</strong> <strong>Bàn</strong>; <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>phần</strong> <strong>Sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>12</strong> 6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!