21.07.2018 Views

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU KIM LOẠI HỮU CƠ (MOFs) CÓ DIỆN TÍCH BỀ MẶT RIÊNG LỚN

https://app.box.com/s/u0lppk2x3k1bhe7a4iqq6psshc7wpus6

https://app.box.com/s/u0lppk2x3k1bhe7a4iqq6psshc7wpus6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH<br />

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC<br />

<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

(<strong>MOFs</strong>) <strong>CÓ</strong> <strong>DIỆN</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>BỀ</strong> <strong>MẶT</strong> <strong>RIÊNG</strong> <strong>LỚN</strong><br />

Ngành học: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC<br />

Niên khóa: 2005 – 2009<br />

Lớp: DH05HH<br />

Sinh viên thực hiện: NGÔ THÁI THANH<br />

Tháng 08/2009


ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH<br />

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC<br />

<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

(<strong>MOFs</strong>) <strong>CÓ</strong> <strong>DIỆN</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>BỀ</strong> <strong>MẶT</strong> <strong>RIÊNG</strong> <strong>LỚN</strong><br />

Giáo viên hƣớng dẫn<br />

KS.PHẠM QUỲNH THÁI SƠN<br />

Sinh viên thực hiện:<br />

NGÔ THÁI THANH


LỜI CẢM TẠ<br />

“Không gì diễn tả đƣợc lòng biết ơn bởi tình thƣơng yêu và sự quan tâm mà ba<br />

mẹ, chú bác đã dành trọn cho con.<br />

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy K.S. Phạm Quỳnh Thái Sơn đã tận tình<br />

chỉ dẫn và luôn theo sát, động viên em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt<br />

nghiệp.<br />

Gởi lời cảm ơn chân thành đến, các thầy cô ở phòng thí nghiệm hóa của Bộ<br />

môn Công nghệ hóa học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp<br />

đỡ và luôn tạo cảm giác thoải mái để em có thể thực hiện tốt đề tài.<br />

Sẽ không quên các thầy cô ở Bộ môn Công nghệ hóa học, Trƣờng Đại học<br />

Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho em<br />

trong quá trình thực hiện đề tài.<br />

Luôn nhớ đến các bạn lớp DH05HH, những ngƣời bạn luôn bên cạnh khi khó<br />

khăn đến với tôi.”<br />

TP. Hồ Chí Minh, tháng 9/2009<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Ngô Thái Thanh<br />

i


TÓM TẮT<br />

Dƣới sự hƣớng dẫn của KS. Phạm Quỳnh Thái Sơn, đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu<br />

tổng hợp vật liệu kim loại hữu cơ(mofs) có diện tích bề mặt riêng lớn “ đã đƣợc sinh<br />

viên Ngô Thái Thanh thực hiện từ tháng 3/2009 đến tháng 8/2009 tại phòng thí nghiệm<br />

I4 thuộc Bộ môn Công Nghệ Hóa Học, Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.<br />

Mục đích đề tài:<br />

- Nghiên cứu các đặc điểm, tính chất,và các ứng dụng của vật liệu <strong>MOFs</strong>.<br />

- Tổng hợp MOF-5 với các điều kiện nhiệt độ và chế độ khuấy khác nhau.<br />

Tiến trình thực hiện:<br />

- Tổng hợp MOF-5 ở nhiệt độ phòng,nhiệt độ cao,và ở nhiệt độ phòng không có chế<br />

độ khuấy:<br />

Kết quả: Xác định đƣợc thông số diện tích bề mặt riêng của MOF-5 ở các chế độ<br />

tổng hợp khác nhau và chọn ra đƣợc quy trình tổng hợp tối ƣu là tổng hợp MOF-5 tại<br />

nhiệt độ phòng có chế độ khuấy.Với diện tích bề mặt riêng là S=2278.39 m 2 /g.<br />

- Tiến hành chuẩn độ để xác định vận tốc phản ứng:<br />

Kết quả:Tìm ra đƣợc vận tốc phản ứng của phản ứng tổng hợp MOF-5.Với r=0.0253<br />

mol/l.s<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

ii


MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM TẠ ................................................................................................................................. i<br />

MỤC LỤC ..................................................................................................................................... iii<br />

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... v<br />

Chƣơng 1. <strong>TỔNG</strong> QUAN ............................................................................................................ 1<br />

1.1 <strong>VẬT</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>MOFs</strong>: ..................................................................................................... 1<br />

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................... 1<br />

1.1.2. Tính chất đặc trƣng của vật liệu <strong>MOFs</strong> :............................................................. 3<br />

1.1.3.Một số kết quả đã dƣợc nghiên cứu : ................................................................. 19<br />

1.2.NGUYÊN <strong>LIỆU</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong>: ................................................................................. 21<br />

1.2.1. Terephthalic axit: ............................................................................................. 21<br />

1.2.2. Kẽm acetate : ..................................................................................................... 23<br />

1. 2.3.Dimethylformamide: ......................................................................................... 25<br />

1.2.4.Triethylamine : ................................................................................................... 27<br />

1.2.5.Chloroform : ............................................................................................................... 29<br />

Chƣơng 2. <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>MOFs</strong> ............................................................................. 34<br />

2.1.<strong>CƠ</strong> SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH : ............................................................. 34<br />

2.1.1 Phƣơng pháp tổng hợp: ...................................................................................... 34<br />

2.1.2 Một số quy trình tổng hợp của <strong>MOFs</strong>: ............................................................... 35<br />

2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH : ............................................... 37<br />

2.2.1Ảnh hƣởng của nhiệt độ : .................................................................................... 37<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

2.2.2 Ảnh hƣởng của chế độ khuấy trộn: .................................................................... 38<br />

2.2.3.Ảnh hƣởng của dung môi : ................................................................................. 38<br />

Chƣơng 3. KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG............................................................... 39<br />

3.1 BẬC PHẨN ỨNG: ................................................................................................... 39<br />

3.1.1 Khái niệm: .......................................................................................................... 39<br />

3.1.2 Phƣơng pháp xác định bậc phản ứng: ................................................................ 39<br />

3.2 VẬN TỐC PHẢN ỨNG:.................................................................................................. 40<br />

3.2.1.Khái niệm: .......................................................................................................... 40<br />

3.2.2.Các yếu tố ảnh hƣởng đến vận tốc phản ứng: .................................................... 40<br />

iii


3.3 HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG: ....................................................................................... 41<br />

3.4 CÁCH BỐ TRÍ THI NGHIỆM:................................................................................ 41<br />

3.4.1.Khảo sát sự ảnh hƣởng của nhiệt độ: ................................................................. 41<br />

3.4.2.Khảo sát sự ảnh hƣởng của chế độ khuấy: ......................................................... 42<br />

Chƣơng 4. THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> .............................................. 43<br />

4.1.THIẾT BỊ: ................................................................................................................. 43<br />

Thiết bị quét hình ảnh hiển vi của tinh thể SEM(Scanning electron microscope) ............ 43<br />

4.2 PHƢƠNG PHÁP <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong>: ........................................................................... 43<br />

4.2.1.Phƣơng pháp chung: ........................................................................................... 43<br />

4.2.2.Xác định diện tích bề mặt riêng (BET): ............................................................. 44<br />

4.2.3 Phƣơng pháp chuẩn độ để xác định vận tốc phản ứng: ...................................... 46<br />

Chƣơng 5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM – BÀN LUẬN ....................................................... 48<br />

5.1.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: ................................................................................... 48<br />

5.1.1.Kết quả chuẩn độ: ............................................................................................... 48<br />

5.1.2.Hiệu suất phản ứng và diện tích bề mặt riêng: ................................................... 50<br />

5.2.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: ..................................................................................... 51<br />

5.2.1.Kết luận: ............................................................................................................. 51<br />

5.2.2.Đề nghị: .............................................................................................................. 51<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

iv


DANH SÁCH CÁC BẢNG<br />

Bảng 1.1: một số loại acid dung trong tổng hợp <strong>MOFs</strong> ....................................................... 4<br />

Bảng 1.2: một số loại <strong>MOFs</strong> đã đƣợc tổng hợp. .................................................................. 6<br />

1.1.2.2.1 MOF-5: ............................................................................................................... 11<br />

1.2.2.2 MOF-177: ............................................................................................................... 12<br />

1.1.2.2.3.MOF-199: ............................................................................................................ 13<br />

1.1.2.2.4.MOF-74: .............................................................................................................. 14<br />

1.1.2.3.1.Khái quát chung: .................................................................................................. 14<br />

Bảng 1.3: Khả năng Hút thấm bề mặt của MOF-n(n=2-5) ................................................ 19<br />

Bảng 1.4: Dữ liệu hút thấm bề mặt của những khung hữu cơ kim loại đƣợc đo đẳng áp<br />

tại 77K ................................................................................................................................ 20<br />

Bảng 1.5: Sự so sánh tính xốp của một số loại MOF: ........................................................ 20<br />

Bảng 1.6: Terephthalic axit: ............................................................................................... 21<br />

Bảng 1.7: Kẽm acetate ........................................................................................................ 23<br />

Bảng 1.8: tên gọi, và các tính chất của Dimethylforamide ................................................ 25<br />

Bảng 1.9: Tên gọi và các tính chất của Triethylamine ....................................................... 27<br />

Bảng 1.10: Tên gọi và các tính chất của chloroform .......................................................... 29<br />

Bảng 1.11 : tên gọi, đặc điểm cấu trúc và các tính chất của kẽm nitrate ........................... 32<br />

Bảng 3.1: bố trí thí nghiệm đối với 3 mẫu ở những điều kiện khác nhau: ......................... 42<br />

Bảng 5.1:thể tích của NaOH chuẩn độ thay đổi theo thời gian .......................................... 48<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Bảng 5.2: Kết quả của chuẩn độ ......................................................................................... 49<br />

Bảng 5.3: Kết quả đo đạt phân tích .................................................................................... 50<br />

v


DANH SÁCH CÁC HÌNH<br />

Hình 1.1: Một số loại MOF quan trọng : a) MOF-5, b) MOF-177, c) MOF-74 , d)<br />

MOF-199. ........................................................................................................................... 11<br />

Hình 1.2: A.Khung MOF-5.Các phân tử Zn 4 O đƣợc nối lại với nhau bởi dây nối<br />

benzendicarboxylate tạo thành khung hình lập phƣơng.Hình cầu màu vàng thể hiện thể<br />

tích chiếm chỗ lớn nhất,có đƣờng kính 18.5A o ,tiếp xúc với 72 C. ................................... 12<br />

Hình 1.3: A.Khung MOF-177 ........................................................................................... 12<br />

Hình 1.4:A.Khung MOF-199 ............................................................................................. 13<br />

Hình 1.5: A.Khung MOF-74 .............................................................................................. 14<br />

Hinh 1.6: Cấu trúc MOF-5 và địa thế học của nó. ............................................................. 16<br />

Hình 1.7: Hình ảnh những SBU từ carboxylate trong MOF.O ....................................... 17<br />

Hình 1.8: Tóm lƣợc mối quan hệ cấu trúc của các bó Zn-O-C SBUs giữa các bó oxuyt<br />

kim loại riêng biệt. .............................................................................................................. 18<br />

Hình 1.9: chloroform ỏ trạng thái lỏng trong ống nghiệm. ............................................... 30<br />

Hình 2.1: Hình ảnh PXRD của MOF-5.(đƣờng đỏ,xanh,đen tƣơng ứng MOF-5 tổng<br />

hợp ở nhiệt độ cao,phòng,và mẫu chuẩn.càng gần đƣờng chuẩn thì mẫu càng tinh<br />

khiết) ................................................................................................................................... 37<br />

Hình 5.1: Biểu dồ chuẩn độ theo sự thay đổi số mol của acid terephthalic. ...................... 49<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

vi


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

ADB<br />

ATC<br />

BDC<br />

BET<br />

BPDC<br />

BTB<br />

BTC<br />

DHBDC<br />

DMF<br />

DOE<br />

<strong>MOFs</strong><br />

NDC<br />

PXRD<br />

R 6 -BDC<br />

SBUs<br />

SEM<br />

TEA<br />

TEM<br />

TPDC<br />

1,4-Azodibenzoate<br />

1,3,5,7-adamantanetetracarboxylic acid<br />

Bennedicacboxylate<br />

Brunauer-Emmett-Teller<br />

4,4-biphenyldicarboxylic acid<br />

Benzenetribenzoic acid<br />

Benzenetricacboxylate<br />

2,5-Dihydroxyterephtalic acid<br />

Dimethylfomamide<br />

Department of Energy<br />

Metal organic frameworks<br />

Naphthalene-2,6-dicarboxylate acid<br />

Powder X-Ray Diffraction<br />

Acid 1,2-Dihydrocyclobutylbezene-3,6-dicarboxylate<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Secondary building units.<br />

Scanning electron microscope<br />

Trethylamine<br />

Transmission electron microscopy<br />

Terphenyldicarboxylic acid<br />

vii


Chƣơng 1<br />

<strong>TỔNG</strong> QUAN<br />

1.1 <strong>VẬT</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>MOFs</strong>:<br />

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển<br />

Những chiếc xe ô tô chạy bằng năng lƣợng hydrô thay xăng đang ngày càng trở<br />

thành hiện thực, khi các nhà nghiên cứu ở trƣờng Đại học Columbia (UCLA) và<br />

Michigan đã tiến hành lƣu trữ một cách hiệu quả những khối lƣợng đáng kể nhiên liệu<br />

hydrô trong một vật liệu mới đặc biệt. Nghiên cứu mới mang tính đột phá này cũng chỉ<br />

ra rằng các thiết bị điện tử nhƣ máy tính xách tay và điện thoại di động cũng có thể tận<br />

dụng đƣợc phƣơng pháp tích trữ hyđrô kiểu mới này.<br />

Một trong những cản trở lớn trong việc phát triển các pin hyđrô trên thực tế để<br />

cung cấp năng lƣợng cho xe ô tô và các thiết bị khác là sự khó khăn trong việc tích trữ<br />

và vận chuyển những khối lƣợng hyđrô lớn ở nhiệt độ và áp xuất vừa an toàn và hiệu<br />

quả. Omar Yaghi, một giáo sƣ hóa chất ở trƣờng Đại học UCLA đặt ra câu hỏi, thử<br />

thách là làm cách nào cất giữ đủ lƣợng hyđrô để một chiếc xe ô tô có thể chạy trong<br />

quãng đƣờng 300 đến 400 mét mà không phải tiếp nhiên liệu? Ta phải nén lƣợng<br />

hyđrô này thành một khối lƣợng nhỏ mà không sử dụng tới áp suất cao hay nhiệt độ<br />

cực thấp.<br />

Bộ Năng lƣợng Mỹ cho rằng hydrô để làm năng lƣợng cho xe ô tô phải đạt mật<br />

độ cô đặc ít nhất 6,5% mới có thể cung cấp năng lƣợng đƣợc. Trong nghiên cứu của<br />

nhóm, Yaghi đã đạt đƣợc một mức cô đặc đầy ấn tƣợng là 7,5%. Ông giải thích, ý<br />

tƣởng của nhóm là nhằm tạo ra một vật liệu có các “lỗ chân lông” hút hyđô, khiến cho<br />

1<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


nó có thể chứa đƣợc nhiều phân tử hyđô vào trong một khối lƣợng nhỏ. Mặc dù mức<br />

độ nén chặt này mới chỉ có thể đạt đƣợc ở nhiệt độ thấp (77 Kelvin), nhƣng nó tốt gấp<br />

3 lần so với bất kỳ thử nghiệm nào trƣớc đó. Yaghi cho biết, nhóm đã đạt đƣợc mức<br />

hyđô 7,5%, hiện giờ, nhóm muốn đạt đƣợc mức phần trăm này ở nhiệt độ thƣờng (từ<br />

0-45 o C). Thành phần chủ chốt của thành công của nhóm nghiên cứu là một nhóm vật<br />

liệu tƣơng đối mới có tên gọi là các Khung kim loại hữu cơ (<strong>MOFs</strong> - metal-organic<br />

frameworks), có thể tối đa hóa một diện tích bề mặt tích trữ đã có lên rất nhiều. Một<br />

điều đáng ngạc nhiên nữa, đó là một gram MOF có diện tích bề mặt bằng một sân<br />

bóng đá.Yaghi cho biết, nhóm nghiên cứu đã có một lớp các vật liệu có thể thay đổi<br />

các thành phần gần nhau theo ý muốn. Không có một lớp vật liệu nào khác có thể thực<br />

hiện đƣợc việc này. Khám phá đầy thú vị mà nhóm ghi nhận đƣợc là, sử dụng một vật<br />

liệu mới, nhóm đã xác định đƣợc một cách thức rõ dàng về việc làm thế nào để có thể<br />

có đƣợc khoảng 7% khối lƣợng của vật liệu đó là hyđô.<br />

Chính Yaghi là ngƣời khám phá ra phát minh về cấu trúc giàn giống nhƣ các cấu<br />

trúc MOF vào đầu những năm thập niên 90 của thế kỷ trƣớc. Thƣờng đƣợc mô tả là<br />

cao su xốp tinh thể cao, MOF đƣợc cấu tạo từ vô vàn lỗ cỡ nano khiến cho chúng cực<br />

kỳ hữu dụng trong việc tích trữ khí nông độ cao. Yaghi cho biết, nhóm có thể tích trữ<br />

thêm rất nhiều hyđrô bằng vật liệu MOF hơn khi không có MOF.<br />

Các tính chất dễ uốn của MOF cũng có nghĩa là có thể thao tác chúng để làm phù<br />

hợp với bất cứ số lƣợng cấu trúc và ứng dụng nào. Cho tới nay, phòng thí nghiệm của<br />

Yaghi đã tạo ra hơn 500 dạng MOF khác nhau. Ông giải thích, MOF sẽ có rất nhiều<br />

ứng dụng. Các phân tử có thể đi vào và ra các vật liệu này mà không bị cản trở. Nhóm<br />

nghiên cứu của Yaghi có thể chế tạo ra các polymer bên trong các lỗ có các đặc tính<br />

dự đoán đƣợc và xác định đƣợc. Không có giới hạn về cấu trúc có thể tạo đƣợc cũng<br />

nhƣ là về các ứng dụng.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Dù có có một số cách thức nghiên cứu đƣợc đề ra trƣớc khi MOF đƣợc sử dụng<br />

để sản xuất các pin năng lƣợng hyđô cho xe ô tô, máy tính xách tay và điện thoại di<br />

động, nhƣng tƣơng lai của công trình nghiên cứu của Yaghi là hoàn toàn sáng sủa.<br />

Ông cho biết, một thập kỷ trƣớc, con ngƣời cho rằng không thể tích trữ đƣợc mêtan,<br />

vấn đề này đã đƣợc giải quyết phần lớn là nhờ các vật liệu MOF. Nhóm nghiên cứu<br />

2


của ông có các vật liệu vƣợt quá tiêu chuẩn đối với mêtan của DOE và nhóm cho rằng<br />

họ có thể áp dụng cùng dạng cách thức đó đối với việc tích trữ hyđô.<br />

Một lợi thế khác nữa là MOF có thể đƣợc chế tạo từ các vật liệu có sẵn và rẻ, ví<br />

dụ nhƣ ôxit kẽm và terephthalate (đƣợc sử dụng trong chất chống nắng và chai nhựa).<br />

Yaghi cho biết MOF cũng có thể tích trữ một số lƣợng lớn cácbon điôxit, vì vậy chúng<br />

cũng có thể có ứng dụng trong việc hấp thụ phát thải CO2 từ ngành công nghiệp và<br />

khói xe ô tô.<br />

N. P.A. (theo Science agogo, 7/3/2006)<br />

1.1.2. Tính chất đặc trƣng của vật liệu <strong>MOFs</strong> :<br />

1.1.2.1 Cấu trúc hóa học<br />

Thực chất <strong>MOFs</strong> là một loại muối đƣợc sinh ra từ phản ứng giữa acid hữu cơ<br />

(ligands _phối tử) và muối kim loại để tạo thành muối mới và acid mới. trong đó các<br />

acid đóng vai trò các thanh liên kết tâm kim loại.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

3


1.1.2.1.1 Một số loại muối và acid hữu cơ dùng trong tổng hợp <strong>MOFs</strong>:<br />

-Các loại Acid:<br />

Bảng 1.1: một số loại acid dung trong tổng hợp <strong>MOFs</strong><br />

Tên<br />

thƣờng<br />

thông<br />

Tên IUPAC Công thức hóa học Công thức cấu tạo<br />

Bidentate Carboxylics<br />

Oxalic acid<br />

Malonic acid<br />

Succinic acid<br />

Glutaric acid<br />

Phthalic acid<br />

Isophthalic<br />

ethanedioic<br />

HOOC-COOH<br />

acid<br />

propanedioic<br />

acid<br />

butanedioic<br />

acid<br />

pentanedioic<br />

acid<br />

dicarboxylic<br />

acid<br />

o-phthalic acid<br />

dicarboxylic<br />

acid acid<br />

m-phthalic acid<br />

HOOC-(CH 2 )-COOH<br />

HOOC-(CH 2 ) 2 -COOH<br />

HOOC-(CH 2 ) 3 -COOH<br />

C 6 H 4 (COOH) 2<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

C 6 H 4 (COOH) 2<br />

Terephthalic<br />

acid<br />

benzene-1,2-<br />

benzene-1,3-<br />

benzene-1,4-<br />

dicarboxylic<br />

acid<br />

p-phthalic acid<br />

C 6 H 4 (COOH) 2<br />

Tridentate Carboxylates<br />

4


Citric Acid<br />

(HOOC)CH 2 C(OH)(C<br />

OOH)CH 2 (COOH)<br />

Trimesic acid<br />

2-Hydroxy-<br />

1,2,3-<br />

propanetricarbo<br />

xylic acid<br />

Benzene-1,3,5-<br />

tricarboxylic<br />

acid<br />

1,2,3-Triazole 1H-1,2,3-<br />

triazole<br />

pyrrodiazole<br />

Squaric acid<br />

triazole<br />

1H-1,2,4-<br />

3,4-Dihydroxy-<br />

3-cyclobutene-<br />

1,2-dione<br />

C 9 H 6 O 6<br />

Imidizoles<br />

C 2 H 3 N 3<br />

C 2 H 3 N 3<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

C 4 H 2 O 4<br />

-Các loại muối:<br />

Mg(NO 3 ) 2. 6H 2 O(mof -1)<br />

Zn(NO 3 ) 2 .6H2O(mof-2,mof-8)<br />

Zn(OAc)2.2H2O(mof-3,mof-5,mof-74,mof-177)<br />

Tb(NO 3 ) 3 .5H 2 O(mof-9)<br />

Cu(NO 3 ) 2 ..5H 2 O(mof-11,mof-23)<br />

5


Fe 2 (SO 4 ) 3 .xH 2 O(mof-51,mof-53,mof-54)<br />

Pb(II) nitrate(mof-70)<br />

Cu(OAc) 2 .H 2 O(mof-199)<br />

1.1.2.1.2 Một số loại <strong>MOFs</strong> đã đƣợc tổng hợp:<br />

Bảng 1.2: một số loại <strong>MOFs</strong> đã đƣợc tổng hợp.<br />

Bề mặt<br />

STT MOF<br />

Công thức hóa<br />

học<br />

Mg 2 (BTC)(CH 3-<br />

1 MOF -1 COO)(C 4 H 9 NO)<br />

2 MOF -2<br />

3 MOF -3<br />

4 MOF -5<br />

3.H 2 O<br />

Hóa chất dùng<br />

tổng hợp<br />

1,3,5-Benzene<br />

riêng Tài liệu<br />

(m 2 /g) theo<br />

Langmuir<br />

trích dẫn<br />

tricarboxylate<br />

acid,Mg(NO 3 ) 2. 6 965 4<br />

H 2 O,Dimethylac<br />

etamide(DMA).<br />

2-alinilo-5-<br />

bromo<br />

bromoterephthali<br />

Zn(BDC).(DMF<br />

c acid,<br />

).( H 2 O)<br />

Zn(NO 3 ) 2 .6H 2 O,<br />

270 3<br />

diethylformamid<br />

e.<br />

Terephthalic<br />

Zn 3 (BDC) 3 .6CH acid,<br />

3OH Zn(OAc) 2 .2H 2 O,<br />

140 3<br />

methylic.<br />

Terephthalic acid<br />

,triethylamine,<br />

ZN 4 O(BDC) 3 .(D<br />

dung môi DMF.<br />

MF) 8 .C 6 H 5 Cl<br />

Zn(OAc) 2 .2H 2 O ,<br />

2900 3<br />

CHCl 3<br />

6<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


5 MOF -8 Zn 4 O(NDC) 3 acid,Zn(NO 3 ) 2 .6<br />

Naphthalene-2,6-<br />

dicarboxylate<br />

6 MOF -9<br />

Tb 2 (ADB) 3 .[(C<br />

H 3 ) 2 SO] 4 .16[(C<br />

H 3 ) 2 SO]<br />

7 MOF -11 Cu 2 (ATC).6H 2 O<br />

8 MOF -14<br />

Cu 3 (BTB) 2 (H2O<br />

)3z(DMF) 9 (H 2 O<br />

) 2<br />

H 2 O, dung môi<br />

DEF, CHCl 3 .<br />

Azodibenzoate(3<br />

2mg,0.12mmol),<br />

Tb(NO 3 ) 3 .5H 2 O(<br />

35mg,0.08mmol)<br />

,dimethylsulfoxi<br />

de(DMSO)(10ml<br />

)<br />

adamantanetetrac<br />

arboxylic<br />

acid,Cu(NO 3 ) 2 ..5<br />

H 2 O.<br />

1,4-<br />

1,3,5,7-<br />

4,49,40-benzene-<br />

1,3,5-triyltribenzoic<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

acid (H3BTB),<br />

copper(II)<br />

nitrate, N,N9-<br />

dimethylformami<br />

de (DMF).<br />

1466 4<br />

120 3<br />

560 3<br />

1502 5<br />

9 MOF -23<br />

2,7-Naphthalene-<br />

Cu 24 (2,7-<br />

(H 2 O) 16 .(DEF) 20 dicarboxylate(0.0<br />

NDC) 24 .(DEF) 8 . 2-6-<br />

760 tính<br />

theo BET<br />

14<br />

7


10 MOF -51<br />

11 MOF -53<br />

.(EtOH) 4 (H 2 O) 14 181g,0.084mmol<br />

),Cu(NO 3 ) 2 .2.5H<br />

2O(0.019g,0.082<br />

mmol),DEF/ethal<br />

nol=1.5:0.5ml.<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 .xH 2 O(<br />

0.2g,0.5mmol),4,<br />

[NH 2 (CH 3 ) 2 ] 8 [F<br />

O 4 (SO 4 ) 12 (BPD<br />

C) 6 (py) 12 ].G<br />

[NH 2 (CH 3 ) 2 ] 8 [F<br />

e-<br />

12O 4 (SO 4 ) 12 (TP<br />

DC) 6 (py) 12 ].G<br />

[NH 2 (CH 3 ) 2 ] 8 [F<br />

12 MOF -54<br />

e-<br />

12O 4 (SO 4 ) 12 (BT<br />

B) 4 (py) 12 ].G<br />

4-<br />

biphenyldicarbox<br />

ylic<br />

acid(H 2 BPDC)(0<br />

.12g,0.5mmol),D<br />

MF(50ml),<br />

TEA(130µl).<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 .xH 2 O(<br />

0.19g,0.47mmol)<br />

e 12-<br />

,4,4’-<br />

terphenyldicarbo<br />

xylic<br />

acid(H 2 TPDC)(0.<br />

15g,0.47mmol),<br />

DMF(15ml),pyri<br />

dine(15ml),TEA(<br />

130µl).<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 .xH 2 O<br />

(0.06g,0.15mmol<br />

),1,3,5-tris(4-<br />

carboxylphenyl)b<br />

enzene(H 3 BTB)(<br />

0.044g,0.1mmol)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

480 13<br />

387 13<br />

424 13<br />

8


14 MOF -74<br />

Zn 2 (DHBDC)(D<br />

MF) 2 .(H 2 O) 2<br />

mg, 0.181 mmol)<br />

Dung môi DMF<br />

(1 mL)<br />

ethanol (9 mL)<br />

Triethylamine<br />

(0.4 mL)<br />

Pb(1,4-<br />

13 MOF -70 BDC)(C 2 H 5 OH)<br />

‚(C 2 H 5 OH)<br />

,DMF/Pyridine(1<br />

:1),TEA(150µl).<br />

Pb(II) nitrate (60<br />

mg, 0.181 mmol)<br />

1,4-<br />

benzenedicarbox<br />

ylic acid<br />

(H2BDC) (30<br />

2,5-<br />

Dihydroxytereph<br />

talic acid,<br />

Zn(OAc)2.2H2O<br />

dimethylformami<br />

de (DMF).<br />

methanol .<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

16<br />

1132 4<br />

15 MOF -177 ZN 4 O(BTB) 2<br />

Benzenetribenzoi<br />

c acid<br />

Zn(OAc)2.2H2O<br />

, dung môi DEF,<br />

CHCl3 (HPLC<br />

grade).<br />

4526 4<br />

16 MOF -199 Cu 2 (BTC) 2<br />

Benzenetricarbox<br />

ylate<br />

1264 Theo<br />

BET<br />

8<br />

9


17 MOF -500<br />

[(Fe 3 O) 4 (SO-<br />

4) 12 (BPDC) 6-<br />

(BPE) 6 ] 8-<br />

.8[NH 2 (CH 3 ) 2 )] +<br />

.13H 2 O<br />

18<br />

19<br />

20<br />

MOF -<br />

508a<br />

IRMOF-6<br />

acid,Cu(OAc) 2 .H<br />

2O,DMF/EtOH/<br />

H 2 O,Triethylami<br />

ne,CH 2 Cl 2.<br />

Acid 4,4’-<br />

biphenyldicarbox<br />

ylate,Fe 2 (SO-<br />

4) 3 ,Dimethylform<br />

amide,triethylam<br />

ine.<br />

2274 13<br />

Benzenedicarbox<br />

ylate acid,<br />

Zn(OAc)2.2H2O<br />

Zn(BDC)(4,4’-<br />

,4,4-<br />

bipy) 0.5 .DMF.(H<br />

946 5<br />

bipyridine,dung<br />

2O) 0.5<br />

môi<br />

dimethylformami<br />

Zn 4 O(R 6 -BDC) 3<br />

O) 21<br />

de.<br />

Acid 1,2-<br />

Dihydrocyclobut<br />

2630<br />

ylbezene-3,6-<br />

15<br />

dicarboxylate,<br />

Zn(OAc)2.2H2O<br />

4,4’,4’’-tris(N,N-<br />

bis(4-<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Zn 4 O(TTA)(DM carboxylphenyl)-<br />

MODF-1<br />

740<br />

A) 2 .(DMA) 3 (H 2 amino)triphenyla<br />

17<br />

mine(H 6 TTA),Zn<br />

(NO 3 ) 2 .6H 2 O,D<br />

MA/EtOH/H 2<br />

10


1.1.2.2 Cấu trúc tinh thể:<br />

Ở đây chỉ trình bày một số loại Mof có vai trò quan trọng đƣợc tổng hợp đơn<br />

giản và đạt hiêụ quả cao nhƣ: MOF-5, MOF-177,MOF-74 và MOF199. (hình<br />

1.1).Những MOF này đƣợc lựa chọn bởi vì chúng đại diện cho những vật liệu MOF<br />

có những thuộc tính cần thiết nhƣ tính xốp (MOF-5 và MOF-177),kích thƣớc lỗ hấp<br />

thụ lớn (MOF-74) và trong cấu trúc hình học có những vị trí kim loại thoáng nhƣ<br />

(MOF-199).Những thuộc tính đó đều liên quan đến dung lƣợng tối đa để lƣu trữ các<br />

loại khí H 2 và Mêtan.<br />

Hình 1.1: Một số loại MOF quan trọng : a) MOF-5, b) MOF-177, c) MOF-74 , d)<br />

MOF-199.<br />

1.1.2.2.1 MOF-5:<br />

CTPT:ZN 4 O(BDC) 3 .(DMF) 8 .C 6 H 5 Cl<br />

MOF-5 trƣớc đấy đƣợc mô tả vào năm 1999, gồm có những phân tử ZN 4 O<br />

đƣợc nối với nhau bởi dây nối 1,4-benzenedicarboxylate tuyến tính(thẳng) tạo thành<br />

một mạng lập phƣơng isoreticular <strong>MOFs</strong>(gồm các khối lập phƣơng liên kết với nhau<br />

tao thành mạng lƣới tinh thể),Một số loại MOF khác đƣợc xây dựng từ mạng lập<br />

phƣơng giống MOF-5, đã đuợc tổng hợp, và giới thiệu vào năm 2002.<br />

Trong MOF-5 (hình 1.2),phân tử Zn 4 O là đơn vị chứa bốn phân tử ZnO với<br />

đỉnh chung là oxy ,liên kết với 6 phân tử CO 2 ,tạo thành Zn 4 O(CO 2 ) 6 đƣợc bó liên kết<br />

bởi terephthalate.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

11


A<br />

Hình 1.2: A.Khung MOF-5.Các phân tử Zn 4 O đƣợc nối lại với nhau bởi dây nối<br />

benzendicarboxylate tạo thành khung hình lập phƣơng.Hình cầu màu vàng thể hiện thể<br />

tích chiếm chỗ lớn nhất,có đƣờng kính 18.5A o ,tiếp xúc với 72 C.<br />

B. Bó octahedral kẽm axetat(Zn 4 O(CO 2 ) 6 ). Zn:xanh,C:đen,O:đỏ<br />

1.2.2.2 MOF-177:<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

B<br />

CTPT: Zn 4 O(BTB) 2 (BTB=Benzene-1,3,5 tribenzotae)<br />

A<br />

B<br />

Hình 1.3: A.Khung MOF-177<br />

B.Bó octahedral kẽm axetat(Zn 4 O(CO 2 ) 6 ).(Giống MOF-5)<br />

12


MOF-177 là một loại tinh thể không màu, đƣợc tạo ra bằng cách thay đổi cấu<br />

trúc của các hợp chất chứa kim loại và các phân tử hữu cơ. Không gian mênh mông<br />

bên trong các tinh thể này là kết quả của việc sử dụng phân tử hữu cơ có tên gọi 1,3,5<br />

benzentribenzoate.So với cấu trúc của phân tử MOF-5 thì phân tử MOF-177 chỉ khác<br />

ở dây nối hữu cơ này.Ngoài ra trong một phân tử MOF-5 một SBU vô cơ liên kết với 3<br />

SBU hữu cơ,thì trong MOF-177 chỉ kiên kết với hai SBU hữu cơ.Đƣờng kính lớn nhất<br />

của lỗ hấp thụ(hình cầu màu vàng) ở MOF-177 là 11.8 A o .<br />

1.1.2.2.3.MOF-199:<br />

CTPT: Cu 2 (BTC) 2 , BTC= Benzenetricarboxylate<br />

A<br />

B<br />

Hình 1.4:A.Khung MOF-199<br />

B.Bó Cu 2 (CO 2 ) 4 .Cu:xanh,O:đỏ,C:đen<br />

Khác với MOF-5 và MOF-177,ở MOF-199,SBUs(Cu 2 (CO 2 ) 4 ) vô cơ đƣợc hình<br />

thành từ sự liên kết của những phân tử CO 2 với những kim loại Cu có vị trí không cố<br />

định.Các SBU này đƣợc bó liên kết với nhau bởi dây nối benzenetricarboxylate.Trong<br />

một phân tử mỗi khối vô cơ liên kết với 2 dây nối hữu cơ.Chính đặc điểm bó liên kết<br />

SBUs vô cơ có vị trí Cu không cố định mà ở MOF-199 đặc tính xốp không đƣợc đánh<br />

giá cao nhƣ ở MOF-5 và MOF-177.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

13


1.1.2.2.4. MOF-74:<br />

CTPT: Zn2(DHBDC)(DMF)2‚(H2O)2<br />

(DHBDC= Dihydroxyterephtalic acid)<br />

A<br />

Hình 1.5: A.Khung MOF-74<br />

B.Bó Zn 2 O 2 (CO 2 ) 2<br />

Cấu trúc của MOF-74 cũng có các vị trí kim loại (Zn) liên kết không cố định<br />

giống nhƣ MOF-199.Các bó Zn 2 O 2 (CO 2 ) 2 đƣợc liên kết dây chuyền(tuyến tính)bằng<br />

dây nối hữu cơ dihydroxyterephtalic acid,tạo nên khung MOF-74 có kích thƣớc lỗ hấp<br />

thụ rất lớn đó là một ƣu điểm lớn trong việc lƣu trữ khí hydro.Sự liên kết tuyến tính<br />

của các khối vô cơ khác với sự bó thành khung của các loại MOF khác chính là đặc<br />

điểm tạo nên ƣu điểm về kích thƣớc lỗ cho MOF-74.<br />

1.1.2.3 Cấu trúc xốp:<br />

1.1.2.3.1. Khái quát chung:<br />

Phép đo đẳng nhiệt về sự hút thấm bề mặt của chất khí thực hiện trên những dẫn<br />

xuất của bốn khung kim loại hữu cơ có đặc tính xốp(MOFn):<br />

MOF-2:Zn(BDC).(DMF)(H2O),(DMF=Dimethylformamide,BDC=1,4-<br />

Benzenedicarboxylate)<br />

MOF-3: Zn 3 (BDC) 3 .6CH 3 OH<br />

MOF-4:Zn 2 (BTC)NO 3 .(C 2 H 5 OH)5H 2 O,(BTC=1,3,5-Benzenetricarboxylate)<br />

MOF-5:Zn 4 O(BDC) 3 ‚(DMF) 8 C6H5Cl<br />

Đƣờng đẳng nhiệt hút thấm bề mặt cho tất cả các vật liệu đƣợc thực hiện bằng việc đo<br />

khối lƣợng tăng thêm của vật lệu khi hấp phụ khí tại áp suất cân bằng để xác định khối<br />

lƣợng chất khí bị hấp phụ.Một mẫu đã đƣợc tổng hợp và biết trƣớc khối lƣợng(khoảng<br />

14<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

B


100-150g) đƣợc đựng trong một cái ống làm bằng thạch anh(19x17x30mm) sau đó<br />

mẫu đƣợc đun nóng tại áp suất 1x10 -5 Torr để loại bỏ những tạp chât và mẫu sẽ đƣợc<br />

hút chân không,khối lƣợng khí hấp phụ sẽ tăng lên.Điểm đẳng nhiệt sẽ đƣợc ghi lúc<br />

cân bằng.và các điểm này sẽ hình thành nên đƣờng đẳng nhiệt hút thấm bề mặt.(Giai<br />

đoạn cân bằng là giai đoạn không có sự thay đổi về khối lƣợng,và khi sự thay đổi áp<br />

suất dƣới 1mmTorr/phút.<br />

Những vật liệu MOF này đƣợc sản xuất bởi việc xây dựng những sự tƣơng tự của<br />

các cacboxylate kim loại bó lại.Chiến lƣợc này đã cho phép thực hiện tạo ra những<br />

khung kim loại có đặc tính bền và xốp nhƣ:Mẫu MOF-5 đã đƣợcc hút chân không đặc<br />

biệt bền trong không khí tại 300 o C,và thể tích lỗ hấp thụ chiếm 55-60% trong thể tích<br />

chung của tinh thể,các chỉ số này đƣợc đo bằng phƣơng pháp hút thấm bề mặt và sự<br />

nhiễu xạ ánh sáng đơn tinh thể.<br />

Những phức chất nhƣ β-M(4-Methylpyridyl) 4 (NCS) 2 ,(M=Ni 2+<br />

15<br />

,Co 2+ ),hay<br />

Fe 4 [Fe(CN) 6 ] 3 ‚xH 2 O (x=14-16),Cd(NH 3 ) 2 Ni(CN) 4 .G (G là những tạp chất nhƣ C 6 H 6 và<br />

C 12 H 10 ) đƣợc biết đến nhiều nhƣ những nguyên liệu có thể làm xáo trộn những phân tử<br />

nhỏ.Những khung kim loại còn đƣợc biết đến khi xuất hiện trong những phức hỗn hợp<br />

khác nhƣ Cu(I) nitrat và Cu 3 (en) 2 (CN) 4 ‚H 2 O(en=ethylenediamine),tuy nhiên sẽ không<br />

xảy ra quá trình hút thám bề mặt.Tuy vậy những hỗn hợp này vẫn thu hút sự quan tâm<br />

trong quá trình trùng hợp ở phạm vi rộng của những dây nối hữu cơ có cấu trúc lớn với<br />

những ion kim loại để tạo ra những khung kim loại hữu cơ (MOF)có cấu trúc mở khác<br />

thƣờng và cấu trúc lỗ ,hình dạng chƣa từng thấy.Tuy nhiên những khung kim loại này<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

thƣờng gây khó khăn bởi chúng không có tính xốp nhƣ: tách bỏ một số chất trong<br />

phức chất,bị đồng nhất trong thời gian tổng hợp,hay gây ra các phản ứng trao đổi làm<br />

phân hủy khung.Nhƣ vậy loại nếu loại trừ đi những khía cạnh về mặt hóa học đó thì<br />

điều này thực sự quan trọng cho tiện ích của khung về đặc tính xốp.<br />

1.1.2.3.2. Các đơn vị hình thành nên khung <strong>MOFs</strong>:(SBUs)<br />

SBUs là những đơn vị hình thành nên khung kim loại hữu cơ,đó là những<br />

hình ảnh cấu trúc vững chắc của các bó oxit ki loại hay các bộ kết nối hữu cơ.<br />

SBU và những mối liên kết benzen là những liên kết tƣơng đối với những thực thể<br />

lớn và vững chắc,cấu trúc có đặc tính xốp khác thƣờng đƣợc thể hiện bởi tính hút thấm<br />

bề mặt của nó,cấu trúc vững chắc đƣợc thể hiện bởi sự phân tích nhiệt và sự nhiễu xạ


ánh sáng của tinh thể khi chiếu tia X trên khung hữu cơ đã đƣợc phân huỷ hoàn<br />

toàn.Sự vững chắc khác thƣờng của khung MOF-5 đƣợc hiểu bởi sự so sánh giữa<br />

khung cơ bản của nó, thể hiện đỉnh các nguyên tử.(hình 1.6.b),với cấu trúc thực tế của<br />

MOF-5,trong đó oxuyt kẽm bó lại tại đỉnh đó ( Hình1.6.a).<br />

Hinh 1.6: Cấu trúc MOF-5 và địa thế học của nó.<br />

Mạng cơ bản của chúng sẽ dễ phá vỡ nếu những mối liên kết đƣợc xem nhƣ là những<br />

mối nối bình thƣờng.Tuy nhiên trong cấu trúc MOF-5 thực tế, oxuyt kẽm bó lại thành<br />

một mặt cắt tứ diện đƣợc bao bọc (hình. 1.6 c).Sự kết nối của dây nối O 2 C-C 6 H 4 -CO 2<br />

tạo thành một sản phẩm cứng rắn đƣợc giữ cùng nhau qua lại thành những bản lề thẳng<br />

góc.<br />

Với cách tiếp cận này, đƣợc dựa vào khái niệm của những khung SBU, đã hữu<br />

ích trong việc hợp lý hóa những địa thế hình học của cấu trúc MOF, và quan trọng hơn<br />

nó đã cho phép tổng hợp và sử dụng một số lớn những khung SBU vô cơ và hữu cơ<br />

với việc thay đổi hình dạng của chúng. (hình.1. 7)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

16


Khối vô cơ SBU (vô cơ) Dây nối hữu cơ SBU(hữu cơ)<br />

Hình 1.7: Hình ảnh những SBU từ carboxylate trong MOF.O, Màu đỏ; N, Xanh lục;<br />

C, màu đen. Những đơn vị kim loại vô cơ oxigen polyhedra( màu xanh), và hình nhiều<br />

cạnh hay khối đa diện xác định bởi những nguyên tử các bon carboxylate (SBU)( đỏ).<br />

(SBU) hữu cơ những hình nhiều cạnh hay những khối đa diện với những bộ kết nối<br />

gắn liền tạo thành khối(màu xanh lục).<br />

Trong những trƣờng hợp này, cần xác định những điều kiện phản ứng để sản<br />

xuất một SBU với một hình dạng đặc biệt ở nguyên vị trí gốc điều đó có nghĩa là thêm<br />

một SBU hữu cơ cứng rắn sẽ đạt kết quả trong sự hình thành của một mạng tinh thể<br />

xác định trƣớc.Nói cách khác, với chiến lƣợc này bây giờ nó có khả năng kiểm soát<br />

toàn bộ số phối vị SBU vô cơ và hữu cơ , và từ đó cần xác định những mạng tinh thể<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

là những tinh thể hình thành từ những hình dạng hình học khác nhau trở thành đặc biệt<br />

sắc sảo.<br />

Sự tiếp cận của chúng ta đến việc chế tạo những khung MOF linh hoạt bắt đầu<br />

từ những bộ kết nối bis và tris-bidentate điển hình nhƣ 1,4-benzenedicarboxylate<br />

(BDC) và 1.3.5-benzenetricarboxylate(BTC),là những đơn vị quan trọng hình thành<br />

nên những bó oxuyt kim loại vững chắc,và từ đó đóng vai trò là những đơn vị hình<br />

thành nên khung kim loại hữu cơ thƣờng đƣợc gọi là SBUs.<br />

Thật ra những cấu trúc tƣơng tự của những phân tử dinuclear,trinuclear,và<br />

những bó tetranuclear Zn(II) Cacboxylate(hình 8) đã liên kết với BDC và BTC để hình<br />

thành nên nên những khung MOFn(n=2,3,4,5). Chính những bó SBUs vững chắc đã<br />

17


tạo nên tính xốp khác với những vật lệu xốp vô cơ truyền thống cho khung kim loại<br />

MOF,đƣợc thể hiện bằng tính hút thấm bề mặt.<br />

Hình 1.8: Tóm lƣợc mối quan hệ cấu trúc của các bó Zn-O-C SBUs giữa các bó oxuyt<br />

kim loại riêng biệt.<br />

[Từ bên trái:<br />

Zn 2 (crotonate) 4 (quinolin) 2 , Zn 3 (crotonate) 6 (quinolin) 2 ,<br />

Zn 2 (CH 3 )(carbamato) 3 (pyridine), và Zn 4 (Auntie) (Ben-zo-at) 6 ] và những cấu trúc mở<br />

rộng MOF(2-5).<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

18


1.1.3. Một số kết quả đã dƣợc nghiên cứu :<br />

1.1.3.1. Tính hút thấm bề mặt:<br />

Bảng 1.3: Khả năng Hút thấm bề mặt của MOF-n(n=2-5) (15)<br />

MOF-n Chất bị hút thấm Diện tích bề mặt riêng Thể tích chất bị hút thấm<br />

(m2/g)<br />

(cm3/g)<br />

MOF-2 270<br />

N2 0.094<br />

CO2 0.86<br />

CH2Cl2 0.229<br />

CHCl3 0.222<br />

C6H6 0.22<br />

C6H12 0.221<br />

MOF-3 140<br />

N2 0.038<br />

Ar 0.036<br />

CO2 0.038<br />

CH2Cl2 0.065<br />

CHCl3 0.065<br />

CCl4 0.065<br />

C6H6 0.064<br />

C6H12 0.065<br />

MOF-4<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

C2H5OH 0.612<br />

MOF-5 2900<br />

N2 1.04<br />

Ar 1.03<br />

CH2Cl2 0.93<br />

CHCl3 0.94<br />

CCl4 0.94<br />

C6H6 0.94<br />

C6H12 0.92<br />

19


Bảng 1.4: Dữ liệu hút thấm bề mặt của những khung hữu cơ kim loại đƣợc đo đẳng áp tại<br />

77K (4)<br />

Đƣờng<br />

kính<br />

lỗ(A o )<br />

Vật liệu<br />

MOF<br />

1.1.3.2. Thông số bề mặt riêng:<br />

Diện tích<br />

mặt(m 2 /g)<br />

Thể tích<br />

lỗ(cm 3 /g)<br />

N2(mg/g)<br />

H2(tại<br />

1atm)(mg/g)<br />

IRMOF-1 965 13.2<br />

IRMOF-8 421 15<br />

IRMOF-11 548 16.2<br />

IRMOF-18 431 8.9<br />

IRMOF-177 1300 12.5<br />

Bảng 1.5: Sự so sánh tính xốp của một số loại MOF: (3)<br />

MOF-2 MOF-3 MOF-4 MOF-5 MOF-6 MOF-9 MOF-11<br />

7 8 14 12 4 8 7<br />

270 140 2900 127 560<br />

0.094 0.038 0.612 1.04 0.099 0.035 0.2<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

20


1.2. NGUYÊN <strong>LIỆU</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong>: (Nguồn: wiki pedia)<br />

1.2.1. Terephthalic axit:<br />

Bảng 1.6: Terephthalic axit:<br />

Terephthalic axit<br />

Tên<br />

khác<br />

Công thức phân<br />

tử<br />

Khối lƣợng mol<br />

Tính chất vật lý<br />

Benzene-1 ,4-dicarboxylic axit<br />

para-Phthalic axit<br />

TPA<br />

PTA<br />

Thuộc tính<br />

C 8 H 6 O 4<br />

166,13 g / mol<br />

Những tinh thể màu trắng hay bột<br />

Khối lƣợng riêng 1,522 g / cm ³<br />

Điểm nóng<br />

chảy<br />

Điểm sôi<br />

Độ tan trong nƣớc<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

427 ° C trong một ống kín (và bốc hơi tại 402 ° C (675 K) trong<br />

không khí)<br />

thăng hoa<br />

0,0017 g/100 ml ở 25 ° C<br />

Tính Axit (p K: a )<br />

pKa1 = 3,54 tại 25 ° C<br />

pKa2 = 4,46 tại 25 ° C<br />

21


Terephthalic là axit hữu cơ có công thức C 6 H 4 (CO 2 H) 2. Chất rắn màu trắng này<br />

là một mặt hàng hoá chất, đƣợc sử dụng để tổng hợp polyester PET, đƣợc dùng để<br />

làm quần áo và chai nhựa. Khoảng một số tỷ kg đƣợc sản xuất hàng năm. Đây là một<br />

trong ba isomeric phthalic axit.<br />

Thuộc tính :<br />

Terephthalic axit kém tan trong nƣớc và Alcohol, khoảng 1970 hầu hết các axit<br />

terephthalic thô đã đƣợc chuyển đổi sang các dimethyl ester cho tinh khiết hơn. Nó bị<br />

tan chảy khi đốt nóng.<br />

Sản xuất:<br />

Terephthalic axit là sản phẩm của sự oxi hoá p - xylene của oxy trong không khí:<br />

Oxi hoá đƣợc tiến hành bằng cách sử dụng acetic acid là dung môi và xúc tác gồm<br />

coban và muối mangan. Sản lƣợng đƣợc xác định gần nhƣ bằng định lƣợng. Tạp chất<br />

nhiều nhất là 4-formylbenzoic, acid đó sẽ đƣợc loại bỏ bởi sự hydro hoá nóng. Các<br />

giải pháp làm nguội sau đó là cách để kết tinh terephthalic axit có độ tinh khiết cao.<br />

Các ứng dụng :<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hầu nhƣ toàn bộ các axit terephthalic và dimethyl terephthalate trên thế<br />

giới đƣợc tiêu thụ để tổng hợp polyethylene terephthalate (PET). Thế giới năm 1970<br />

sản xuất đƣợc khoảng 1,75 triệu tấn.Năm 2006, trên thế giới terephthalic axit<br />

(PTA)tinh khiết đã vƣợt quá 30 triệu tấn.<br />

Trong phòng thí nghiệm nghiên cứu, axit terephthalic đã đƣợc phổ biến<br />

rộng rãi nhƣ một thành phần cho việc tổng hợp vật liệu kim loại-hữu cơ .<br />

22


1.2.2. Kẽm acetate :<br />

Bảng 1.7: Kẽm acetate<br />

Kẽm acetate<br />

Tên khác<br />

Côngthức<br />

phân tử<br />

Khối lƣợng<br />

mol<br />

Tính chất vật<br />

lý<br />

Khối lƣợng<br />

riêng<br />

Acetic acid, muối kẽm<br />

Muối kẽm (II)<br />

Dicarbomethoxyzinc<br />

Kẽm diacetate<br />

Thuộc tính<br />

C 4 H 10 O 6 Zn (dihydrate)<br />

219,50 g / mol (dihydrate)<br />

183,48 g / mol (anhydrous)<br />

Chất rắn màu trắng<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

1,735 g / cm 3 (dihydrate)<br />

Nhiệt độ nóng<br />

chảy<br />

Decomposes 237 ° C<br />

(dihydrate loses nƣớc ở 100 ° C)<br />

Nhiệt độ sôi<br />

Độ tan trong<br />

nƣớc<br />

Tính tan<br />

không.<br />

43 g/100 ml (20 ° C, dihydrate)<br />

tan trong rƣợu<br />

23


Kẽm acetate là hợp chất hữu cơ có công thức Zn(O 2 CCH 3 ) 2 , mà thƣờng gặp là<br />

dihydrate Zn(O 2 CCH 3 ) 2 (H 2 O) 2. Cả hai trƣờng hợp hydrate và anhydrous đều là chất<br />

rắn màu trắng thƣờng đƣợc dùng trong hóa học tổng hợp và chất bổ sung trong thức<br />

ăn. Kẽm acetates đƣợc tổng hợp bởi các phản ứng của acetic acid với carbonate kẽm<br />

hoặc kẽm kim loại.<br />

Cấu trúc :<br />

Hầu hết các hỗn hợp kẽm, kẽm acetate gồm ion Zn 2+ . Các nhóm acetate có khả<br />

năng liên kết với ion kim loại theo một số cách thông qua hai nguyên tử oxy và một số<br />

liên kết của các hydrates của kẽm acetate. Anhydrous kẽm acetate là một cấu trúc<br />

polymeric bao gồm kẽm liên kết bốn nguyên tử oxy trong một môi trƣờng tứ diện, mỗi<br />

tứ diện đƣợc liên kết với các nhóm acetate.<br />

Các ứng dụng :<br />

Chế độ ăn uống và các ứng dụng dƣợc :<br />

Kẽm acetate đƣợc sử dụng nhƣ là một phụ gia bổ sung trong thức ăn và trong<br />

lozenges dùng để chữa trị cho bệnh cảm lạnh,cúm. Kẽm acetate cũng có thể đƣợc dùng<br />

để chữa trị bệnh thiếu kẽm. Nó nhƣ một loại phụ gia bổ sung hằng ngày trong chế độ<br />

dinh dƣỡng con ngƣời đƣợc sử dụng để ngăn cản cơ thể hấp thu đồng nhƣ là một phần<br />

của việc chữa trị cho bệnh Wilson. Kẽm acetate cũng đƣợc dùng để kết hợp với một<br />

kháng sinh nhƣ erythromycin cho sản xuất các thuốc điều trị mụn. Ngoài ra kẽm<br />

acetate thƣờng đƣợc bán nhƣ là một chất thuốc mỡ chống ngứa.<br />

Ứng dụng công nghiệp :<br />

Công nghiệp, bao gồm các ứng dụng bảo quản gỗ, sản xuất các muối kẽm khác,<br />

Polymers, sản xuất của ethylene acetate. Kẽm acetate là một nguyên liệu thông qua<br />

một số dung dịch keo để sản xuất chất bán dẫn oxide kẽm.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

24


1.2.3. Dimethylformamide:Bảng 1.8: tên gọi, và các tính chất của Dimethylforamide<br />

N, N-Dimethylformamide<br />

Tên khác<br />

Công thức<br />

phân tử<br />

Khối lƣợng<br />

mol<br />

DMF, dimethylformide, N, N-dimethylformide, DMFA<br />

Thuộc tính<br />

C 3 H 7 NO<br />

73,09 g / mol<br />

Tính chất vật lý<br />

Chất lỏng không màu<br />

Khối lƣợng riêng<br />

0,944 g / cm 3, lỏng<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Nhiệt độ nóng chảy -61 ° C (212 K)<br />

Nhiệt độ sôi 153 ° C (426 K)<br />

Độ tan trong nƣớc<br />

Điểm bốc cháy<br />

Tạo pha phân cách<br />

58 ° C<br />

25


Dimethylformamide là hợp chất hữu cơ có công thức (CH 3 ) 2 NC(O)H. Thông<br />

thƣờng viết tắt DMF (từ viết tắt này đôi khi đƣợc sử dụng cho dimethylfuran), Đây là<br />

chất lỏng hữu cơ không màu ,pha trộn đƣợc trong nƣớc .DMF là dung môi cho các<br />

phản ứng hoá học. Dimethylformamide tinh khiết thì không mùi, trong khi mốt số<br />

chất khác trong dãy thì thƣờng có mùi cá mú thể hiện tính thô của dimethylamine.<br />

Tên của nó bắt nguồn từ thực tế là một trong các formamide, các amide của acid<br />

formic.<br />

Dimethylformamide là một dung môi phân cực có nhiệt độ sôi cao. Nó tạo điều<br />

kiện cho các phản ứng mà phải thực hiện theo cơ chế phân cực. Dimethylformamide<br />

có thể đƣợc tổng hợp từ methyl formate và dimethyl amine hoặc phản ứng của<br />

dimethyl amine và khí carbon monoxide. [1] Dimethylformamide không ổn định trong<br />

điều kiện có hytrocxyt natri hoặc axit mạnh nhƣ hydrochloric axit hoặc axit sulfuric và<br />

bị hydrat hoá thành axit formic và dimethylamine, đặc biệt là ở nhiệt độ cao.<br />

Các ứng dụng :<br />

Các dimethylformamide đƣợc sử dụng sơ cấp nhƣ một dung môi bay hơi với tỷ<br />

lệ thấp. Dimethylformamide đƣợc sử dụng trong sản xuất sợi acrylic và nhựa. Nó<br />

cũng đƣợc sử dụng nhƣ một dung môi trong sợi nối peptit cho dƣợc phẩm, trong sự<br />

phát triển và sản xuất thuốc trừ sâu, và trong sản xuất thuốc điều trị những chất dính,<br />

tổng hợp da , sợi, phim ảnh, và bề mặt bao bọc.<br />

Nó đƣợc sử dụng nhƣ một chất phản ứng trong tổng hợp andehit và trong phản<br />

ứng Vilsmeier-Haack, một phƣơng pháp hữu ích tạo thành aldehydes.<br />

DMF bôi trơn chất dẻo và làm cho nó nở ra Do đó nó là một thành phần của<br />

sơn strippers.<br />

DMF là rất có hiệu quả trong phân tách và trích ly khí carbon nanotubes(một<br />

dạng thù hình của cacbon), và đang đƣợc đề xuất bởi NIST cho sử dụng trong Phổ Học<br />

Hồng Ngoại.<br />

Nó cũng đƣợc sử dụng trong sản xuất các dung môi thuốc nhuộm nhƣ là một<br />

nguyên liệu quan trọng. Nó đƣợc tiêu thụ trong thời gian phản ứng.<br />

Sản xuất :<br />

Dimethyl formamide đƣợc sản xuất bằng phản ứng của dimethyl amine và khí<br />

carbon monoxide trong methanol hoặc phản ứng của methyl formate với dimethyl<br />

26<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


amine. Nó cũng có thể đƣợc điều chế trên một quy mô của phòng thí nghiệm bằng<br />

dimethylamine phản ứng với axit formic.<br />

Tác hại:<br />

DMF gây ra nguy cơ bệnh ung thƣ trong con ngƣời, và đó là nguyên nhân để<br />

gây ra các sinh khuyết tật. Trong một số lĩnh vực của ngành công nghiệp phụ nữ bị<br />

cấm làm việc với DMF. Đối với nhiều phản ứng, nó có thể đƣợc thay thế bằng<br />

dimethyl sulfoxide. Theo IARC, DMF có thể là một chất gây bệnh ung thƣ mặc dù<br />

EPA hiện không xem xét nó là một chất có nguy cơ gây ung thƣ.<br />

1.2.4. Triethylamine :<br />

Bảng 1.9: Tên gọi và các tính chất của Triethylamine<br />

Tên khác<br />

Công thức phân tử<br />

Khối lƣợng mol<br />

Triethylamine<br />

N, N-diethylethanamine<br />

TEA<br />

TEN<br />

N, N, N-Triethylamine<br />

Thuộc tính<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

C 6 H 15 N<br />

101,19 g / mol<br />

Khối lƣợng riêng 0,726 g / cm 3<br />

Nhiệt độ nóng chảy -114,7 ° C (-175 ° F)<br />

Nhiệt độ sôi 89,7 ° C (191,8 ° F)<br />

Nhiệt độ đốt<br />

cháy<br />

-15 ° C (5 ° F)<br />

27


Triethylamine là hợp chất hữu cơ với công thức N(CH 2 CH 3 ) 3, thƣờng viết tắt<br />

Et 3 N. Hay TEA, nhƣng từ viết tắt này đƣợc sử dụng cẩn thận để tránh nhầm lẫn với<br />

triethanolamine, mà TEA cũng là một từ viết tắt thông thƣờng. Đó là thƣờng dùng<br />

trong tổng hợp hữu cơ ,nó là một amine đối xứng có ba nhóm thế đơn giản nhất,là chất<br />

lỏng ở nhiệt độ phòng. Nó có một mùi cá mú mạnh mẽ,gợi lại mùi<br />

amoniac.Diisopropylethylamine đƣợc sử dụng rộng rãi là một đồng phân của<br />

triethylamine.<br />

Triethylamine thƣờng dùng trong việc tổng hợp hữu cơ nhƣ là một cơ sở,<br />

thƣờng nhất trong tổng hợp esters và amides từ acyl chlorides.Những phản ứng dẫn<br />

đến việc sản xuất hydrogen chloride đó kết hợp với triethylamine để tạo thành muối<br />

triethylamine hydrochloride, thƣờng gọi là triethylammonium chloride.<br />

R 2 NH + R'C(O)Cl + Et 3 N → N R'C(O)NR 2 + EtNH + 3 Cl --<br />

Ngoài ra nó cũng tác dụng trong phản ứng dehydrohalogen hoá và oxy hóa rƣợu<br />

cồn thành andehyt hay aketon.<br />

Triethylamine đƣợc ankyl hoá để tạo thành muối amoni:<br />

RI + Et 3 N → Et 3 NR + I –<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

28


1.2.5. Chloroform :<br />

Bảng 1.10: Tên gọi và các tính chất của chloroform<br />

Chloroform<br />

Tên quốc tế<br />

Tên Khác<br />

29<br />

Trichloromethane<br />

Formyl trichloride, methane trichloride, Methyl trichloride,<br />

Methenyl trichloride, TCM, Freon 20, R-20.<br />

Thuộc tính<br />

Công thức phân tử CHCl 3<br />

Khối lƣợng mol<br />

Trạng thái<br />

119,38 g / mol<br />

Chất lỏng không màu<br />

Khối lƣợng riêng 1,48 g / cm 3<br />

Nhiệt độ nóng<br />

chảy<br />

Nhiệt độ sôi<br />

Độ hoà tan trong<br />

nƣớc<br />

Hình dạng phân tử<br />

Nhiệt độ bốc<br />

cháy<br />

-63,5 ° C<br />

61,2 ° C<br />

0,8 g/100 ml (20 ° C)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Cấu trúc<br />

Tứ diện<br />

Không dễ cháy<br />

Chloroform là hợp chất hữu cơ với công thức CHCl 3. Nó không bị đốt cháy<br />

trong không khí, nhƣng nó sẽ cháy khi pha trộn với nhiều chất dễ cháy. Nó là một<br />

thành viên của một nhóm các hỗn hợp đƣợc gọi là trihalomethanes. Chloroform đã<br />

đƣợc sử dụng nhiều nhƣ là một chất phản ứng và nhƣ một dung môi. Đây cũng là một<br />

chất gây nguy hiểm đối với môi trƣờng. Một vài triệu tấn đƣợc sản xuất hàng năm.


Sản xuất :<br />

Là sản phẩm của quá trình halogen hoá metan theo từng bậc .Tại 400-500 ° C,<br />

quá trình halogen hoá xảy ra, chuyển đổi các methane hoặc chloromethane để tạo<br />

thành hỗn hợp có nhiều phân tử clo hơn:<br />

CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + HCl<br />

CH 3 Cl + Cl 2 → CH 2 Cl 2 + HCl<br />

CH 2 Cl 2 + Cl 2 → CHCl 3 + HCl<br />

Qúa trình halogen hoá tiếp tục tạo ra CCl 4:<br />

CHCl 3 + Cl 2 → CCl 4 + HCl<br />

Các sản phẩm của quá trình này là một hỗn hợp của bốn chloromethanes:<br />

chloromethane, dichloromethane, chloroform (trichloromethane), và khí carbon<br />

tetrachloride, mà sau đó chúng đƣợc tách ra bởi chƣng cất.<br />

Những sự tổng hợp chloroform vô tình:<br />

Các phản ứng haloform cũng có thể xảy ra trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình.<br />

Dung dịch natri hipoclorit pha trộn với một số chất lỏng thƣờng ngày nhƣ: Acetone,<br />

butanone, ethanol, hay rƣợu isopropyl có thể sản xuất một số chloroform, hay một số<br />

khác nhƣ chloroacetone, hoặc dichloroacetone.<br />

Chloroform là một dung môi :<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 1.9: chloroform ỏ trạng thái lỏng trong ống nghiệm.<br />

Chloroform là một dung môi phổ biến trong các phòng thí nghiệm vì nó thƣờng<br />

không phản ứng, tan hầu hết trong các chất lỏng hữu cơ. Số lƣợng nhỏ chloroform<br />

đƣợc sử dụng nhƣ một dung môi trong dƣợc phẩm và các ngành công nghiệp sản xuất<br />

30


thuốc nhuộm và thuốc trừ sâu. Chloroform là một dung môi có hiệu quả cho việc tách<br />

các alkaloid trong các loại thực vật để chế biến các dƣợc phẩm.Ví dụ, nó đƣợc sử dụng<br />

để trích xuất morphine từ cây thuốc phiện và scopolamine từ cây cà độc<br />

dƣợc.Chloroform chứa deuteri (hydrogen nặng), CHCl 3, là một dung môi đƣợc sử<br />

dụng phổ biến trong quang phổ học NMR).Một dung dịch gồm : phenol: chloroform:<br />

rƣợu isoamyl 25:24:1 đƣợc sử dụng để hòa tan những phân tử không phải nucleic acid<br />

trong sự trích ly DNA và RNA.<br />

Là một chất phản ứng trong tổng hợp hữu cơ:<br />

Là một chất phản ứng ,chloroform dùng nhƣ là nguồn gốc của các nhóm<br />

dichlorocacbon CCl 2 .Nó phản ứng với NaOH có nƣớc (thƣờng có mặt trong giai đoạn<br />

chuyển pha) sản xuất dichlorocarbon, CCl 2 .<br />

Nguồn gốc:<br />

Chloroform đã đƣợc phát hiện vào tháng bảy 1831 bởi bác sĩ ngƣời Mỹ Samuel<br />

Guthrie, và một vài tháng sau đó bởi nhà hoá học ngƣời Pháp Eugène Soubeiran và<br />

Justus von Liebig ở Đức, tất cả đều sử dụng các biến thể của các phản ứng haloform.<br />

Soubeiran sản xuất chloroform thông qua các biến đổi của bột tẩy clo (canxi<br />

hypochlorite) trên Acetone (2-propanone) cũng nhƣ ethanol. Chloroform đã đƣợc đặt<br />

tên ứng với các đặc trƣng hoá học vào năm 1834 bởi Jean-Baptiste Dumas.<br />

Tác hại:<br />

Bản chất của thuốc gây mê, khi hít phải chloroform thì sẽ gây kích thích đến các<br />

hệ thần kinh trung ƣơng. Theo Viện Hoa Kỳ về An toàn và sức khỏe, với khoảng<br />

500ppm thì ngay lập tức gây nguy hiểm cho đời sống và sức khỏe ,trên 900 ppm trong<br />

một thời gian ngắn có thể gây ra chóng mặt, mệt mỏi, và nhức đầu.Chloroform còn<br />

gây hại cho gan và thận.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

31


1.2.6. Kẽm nitrate<br />

Bảng 1.11: tên gọi, đặc điểm cấu trúc và các tính chất của kẽm nitrate<br />

Kẽm nitrate<br />

zinc nitrat<br />

Tên IUPAC<br />

Công thức phân<br />

tử<br />

Khối lƣợng mol<br />

Trạng thái<br />

Thuộc tính<br />

Zn(NO 3 ) 2<br />

189,36 g / mol (anhydrous)<br />

297,49 g / mol (hexahydrate)<br />

Tinh thể màu trắng<br />

Khối lƣợng riêng<br />

2,065 g / cm 3 (hexahydrate)<br />

Nhiệt độ nóng<br />

chảy<br />

110 ° C (anhydrous)<br />

45,5 ° C (trihydrate)<br />

36,4 ° C (hexahydrate)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Nhiệt độ sôi<br />

Độ tan trong<br />

nƣớc<br />

Tính hòa tan<br />

Nhiệt độ đốt cháy<br />

~ 125 ° C(hexahydrate)<br />

327 g/100 ml, 40 ° C (trihydrate)<br />

184,3 g/100 ml, 20 ° C (hexahydrate)<br />

tan nhiều trong rƣợu<br />

Không dễ cháy<br />

32


Nitrate kẽm Zn(NO 3 ) 2 là một hợp chất hóa học đƣợc sử dụng nhƣ là một “chất ăn mòn<br />

“trong công nghiệp nhuộm. Đó cũng là một nguồn gốc để tạo ra những ion kẽm.Một<br />

ví dụ đƣa ra một phản ứng tạo kết tủa carbonate kẽm:<br />

Zn(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → ZnCO 3 + 2NaNO 3.<br />

Điều kiện / chất để tránh là: Tác nhân khử, vật liệu hữu cơ, bột kim loại, hơi nóng và<br />

ngọn lửa, xyanua, natri hypophosphat, phospho, thiocyanates, khí carbon, và sulfur.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

33


Chƣơng 2<br />

<strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>MOFs</strong><br />

2.1.<strong>CƠ</strong> SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH :<br />

2.1.1 Phƣơng pháp tổng hợp:<br />

Sự tổng hợp <strong>MOFs</strong> thƣờng đƣợc thực hiện bởi những phƣơng pháp:Đốt nóng hỗn<br />

hợp gồm acid hữu cơ và muối kim loại hòa tan trong một dung môi mà thƣờng đó là<br />

những họ formamide(nhƣ dimethylformamide hay diethylformamide,...)Những<br />

phƣơng pháp này thƣờng cho ra những tinh thể thích hợp cho sự phân tích nhiễu xạ<br />

ánh sáng của tia X,nhƣng có một sự bất lợi là cho kết quả sau một thời gian khá<br />

lâu(hàng giờ đến hàng tuần).Hơn nữa,những điều kiện của phản ứng không thích hợp<br />

với điều kiện nhiệt đọ của nguyên liệu tham gia.<br />

Ở đây họ chỉ ra rằng việc đốt nóng phản ứng là không cần thiết để sản xuất <strong>MOFs</strong><br />

pha lê.Điều này đã đƣợc chứng minh bởi sự tổng hợp của cả những <strong>MOFs</strong> đã biết và<br />

những MOF mới đƣợc biết.Chẳng hạn quá trình tổng hợp đã thực hiện ở MOF-<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

5,nguyên liệu phản ứng đƣợc hòa tan vào dung môi ở nhiệt độ phòng,sau đó khi cho<br />

thêm triethylamine sẽ gây ra hiện tƣợng kết tủa ở MOF-5.Sự thêm vào đó có thể đƣợc<br />

làm chậm bởi sự khuyếch tán hay có thể diễn ra rất nhanh.Trong khi phƣơng pháp cũ<br />

thƣờng xuyên cho ra những tinh thể đơn <strong>MOFs</strong> đƣợc tách ra một cách máy móc,thì đối<br />

với phƣơng pháp mới sẽ cho ra những vi tinh thể MOF ở dạng bột.<br />

Những điều kiện tổng hợp tại nhiệt độ phòng đựơc mô tả ở trên,đặc biệt với sự cho<br />

nhanh vào chất xúc tác,thu hồi sản phẩm đơn giản,nhƣng việc dùng kẽm nitrat sẽ có<br />

những ảnh hƣởng về khả năng an toàn trong quy mô sản xuất lớn.Những điều kiện<br />

phản ứng nhƣ vậy phần nào gây hạn chế đối với MOF-5 và IRMOF-8.<br />

34


2.1.2 Một số quy trình tổng hợp của <strong>MOFs</strong>:<br />

2.1.2.1. MOF-5:<br />

Terephthalic acid(5.065g,30.5mmol) và Triethylamine (8.5ml) đ ƣợc h òa tan<br />

trong 400ml của dimethylformamide(DMF).Zn(OAc) 2 .2H 2 O(16.99g,77.4mmol) hòa<br />

tan trong 500ml của DMF.Trộn hai dung dịch vào và khuấy trộn khoảng 15 phút,tạo<br />

kết tủa,và tiếp tục khuấy trộn trong khoảng 2.5h.Một mẫu của sự pha trộn trên ,vẫn<br />

còn ẩm, đƣợc dùng cho sự phân tích PXRD đây là phƣơng pháp để xác định độ tinh<br />

khiết của MOF-5 bằng sự so sánh với mẫu đƣợc mô phỏng từ dữ liệu SXRD.Chất kết<br />

tủa đƣợc tách và nhúng chìm trong DMF(250ml) trong một đêm.sau đó nó lại phân<br />

tách và nhúng chìm trong CHCl 3 (350ml),dung môi đƣợc thay đổi 3 lần trong 7<br />

ngày:sau 2 ngày,3 ngày và 7 ngày. Sau đó phần dung môi đƣợc hút ra ngoài và sản<br />

phẩm đƣợc hút chân không trong một đêm dƣới áp suất 10mtorr.Nó hoạt hóa tại 120 0 C<br />

với áp suất 10mtorr trong 6h ,lúc đó nó có khốilƣợng(4.92g,63%).<br />

2.1.2.2. MOF-177:<br />

A-xít Benzenetribenzoic ( 626 mg, 1.43 mmol) Và Zn(OAc) 2 .2H 2 O ( 2.51g, 11.4<br />

mmol) Đƣợc khuấy trộn vào 50 ml của DEF trong 3h, TạI lúc đó lấy ra một mẫu cho<br />

sự phân tích PXRD, để đo sự tinh khiết của MOF-177 bằng việc so sánh vớI mẫu mô<br />

phỏng từ dữ liệu SXRD .Kết tủa đƣợc phân tách và rửa với 10 ml của DEF, và nhúng<br />

chìm trong 40 mL của CHCl3. Dung môi đƣợc làm mới lại 3 lần trong 5 ngày :sau 1<br />

ngày ,4 ngày, và 5 ngày. Phần dung môi đƣợc loại bỏ Và sản phẩm đƣợc chia ra thành<br />

hai mẫu, một để dùng cho sự kích hoạt thuộc tính và một cho sự kích hoạt trong một tế<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

bào thạch anh cho sự hút thấm bề mặt đối với N2.Cả hai mẫu hoạt hóa dƣới chân<br />

không (_10 mTorr) Tại 120 0 C trong 12 h, cho một năng suất tổng là 490 mg ( 60%).<br />

2.1.2.3. MOF-199:<br />

A-xít Benzenetricarboxylic ( 500 mg, 2.38 mmol) đƣợc pha trộn trong 12 mL của<br />

một hỗn hợp: DMF/ EtOH/ H2O(1:1:1). Cu(OAc) 2 .H2O (860 mg, 4.31 mmol) đƣợc<br />

trộn đều với 12 ml dung môi trên và những sự pha trộn đƣợc kết hợp với việc khuấy<br />

trộn. Triethylamine (0.5 ml) Đƣợc thêm vào hỗn hợp phản ứng, khuấy trộn trong<br />

23h.Chất kết tủa đƣợc phân tách và đƣợc rửa với 2 x25 mL của DMF và một mẫu<br />

đƣợc lấy cho sự phân tích PXRD, để đo sự thuần khiết của MOF-199 bằng việc so<br />

35


sánh với mẫu đƣợc mô phỏng từ dữ liệu SXRD.,Sau đó nhúng chìm vào 50 ml của<br />

CH2Cl2 qua đêm. Ngày tiếp theo, dung môi này đƣợc đổI bằng dung môi mới 3 lần<br />

(50ml/ lần) và để qua đêm. Sau đó nó đƣợc hút chân không bởi áp suất (5<br />

mTorrổntong một đêm, Trong những khoảng thời gian đó thời gian nào mà chất rắn<br />

xanh thẳm trở nên tím xanh thì sản phẩm đƣợc hoàn thành và có khối lƣợng (316 mg,<br />

44%).<br />

2.1.2.4. MOF-74:<br />

2,5-Dihydroxyterephtalic acid (239 mg, 1.20 mmol) và Zn(OAc)2.2H2O (686<br />

mg, 3.12 mmol) từng phần đƣợc hòa tan vào 20ml của DMF để phản ứng trong 10<br />

phút và sau đó tiến hành khuấy tại nhiệt độ phòng trong 18h,tại lúc đó lấy ra một mẫu<br />

để đo sự tinh khiết bằng phƣơng pháp PXRD.Kết tủa đƣợc phân tách và rửa với<br />

3x20ml DMF,và sau đó đƣợc rửa với 2x20ml C 2 H 5 OH trong một đêm,dung môi sẽ<br />

đƣợc thay đổi hai lần.Sau đó C 2 H 5 OH đƣợc rót bỏ và MOF-74 đƣợc hút chân không<br />

tại nhiệt độ phòng trong 7h.Sau đó nó đƣợc cung cấp nhiệt đến 110 O C trong 10h,và<br />

260 o C trong 12h,và sau đó nó đƣợc làm lạnh đến nhiệt độ phòng trong 2h,lúc đó nó đạt<br />

năng xuất là 269.5mg(69%).<br />

2.1.2.5. MOF-5 ở nhiệt độ cao:<br />

MOF-5 tinh khiết đƣợc tổng hợp bằng cách hoà tan Zn(NO 3 ) 2 .6H 2 O (0.187 g,<br />

0.63 mmol) và 1,4-benzenedicarboxylate(BDC, 0.0395 g,0.090 mmol) trong DMF (10<br />

mL) trong một chai nhỏ 20mL. Chai nhỏ đƣợc đóng kín và đặt trong một lò tại 120 0 C<br />

trong 2 ngày, tới khi xuất hiện những tinh thể trắng sáng . Sau đó loại bỏ dung dịch<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

vàng thu kết tủa, và những tinh thể đƣợc rửa với 3x 20 ml DMF. Sau đó sản phẩm<br />

đƣợc nhúng chìm trong CHCl 3 (20ml) trong ba ngày,trong khoảng thời gian này,dung<br />

môi CHCl 3 đƣợc thay đổi 3 lần. Những tinh thể đƣợc chuyển tới một ống thủy tinh<br />

(7x300mm).Vật liệu đƣợc hút chân không tại áp suất 1.33x10 -6 bar,ở nhiệt độ phòng<br />

trong 2h. Sau đó làm nóng sản phẩm cho đến 120 0 C trong 6h (1 o C/phút), và tiếp tục<br />

làm lạnh tới nhiệt độ phòng(1 0 C/phút). Những mẫu MOF-5 đã kích hoạt đƣợc xử lý<br />

bằng tiêu chuẩn kỹ thuật để tránh sự tiếp xúc với không khí hay sự ẩm ƣớt.<br />

36


2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH :<br />

2.2.1Ảnh hƣởng của nhiệt độ :<br />

Nhiệt độ luôn là yếu tố có vai trò quan trọng trong đa số các quá trình phản ứng<br />

và trong quá trình tổng hợp <strong>MOFs</strong> cũng vậy.Các phƣơng pháp tổng hợp <strong>MOFs</strong> trƣớc<br />

đây thƣờng xảy ra ở nhiệt độ cao(phƣơng pháp đốt nóng hỗn hợp phản ứng),tuy<br />

phƣơng pháp này cũng có những ƣu điểm là tạo ra những tinh thể thích hợp cho sự<br />

phân tích PXRD(đo độ tinh khiết) nhƣng có rất nhiều nhƣợc điểm nhƣ:cho kết quả<br />

phân tích lâu,thu hồi sản phẩm khó vì sản phẩm ở dạng tinh thể đơn.<br />

Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng:<br />

Khi nhiệt độ thay đổi thì hằng số tốc độ phản ứng cũng thay đổi theo phƣơng<br />

trình Arrhénius:<br />

k=k o e -E/RT với k là hằng số tốc độ phản ứng<br />

Dễ nhận thấy khi nhiệt độ tăng thì hằng số tốc độ phản ứng tăng theo,tức tốc độ phản<br />

ứng cũng tăng theo phƣơng trình:<br />

r=k.C n1 1 .C n2 2 ... với r là tốc độ phản ứng,C 1 ,C 2 là nồng độ các chất tham gia.<br />

Ngoài ra,nhiệt độ cũng ảnh hƣởng đến các điều kiện của các nguyên liệu tham gia<br />

phản ứng.Chẳng hạn quá trình tổng hợp MOF-5,khi tổng hợp ở nhiệt độ phòng thì có<br />

sự thêm của triethylamine còn khi ở nhiệt độ cao(khoảng 120 o C) thì không.Hay việc<br />

sử dụng kẽm acetat tổng hợp ở nhiệt độ thấp còn kẽm nitrat dùng cho tổng hợp ở nhiệt<br />

độ cao.Tuy nhiên điều đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng của sản phẩm:<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 2.1: Hình ảnh PXRD của MOF-5. (PXRD đo độ tinh khiết của <strong>MOFs</strong>,đƣờng<br />

đỏ,xanh,đen tƣơng ứng MOF-5 tổng hợp ở nhiệt độ cao,phòng,và mẫu chuẩn.càng gần<br />

đƣờng chuẩn thì mẫu càng tinh khiết)<br />

37


2.2.2 Ảnh hƣởng của chế độ khuấy trộn:<br />

Tốc độ khuấy trộn trong quá trình tổng hợp MOF-5 là yếu tố có ảnh hƣởng đến<br />

hiệu suất của phản ứng,ngoài ra còn tác động đến tốc độ phản ứng.Khi tăng tốc độ<br />

khuấy trộn thì hiệu suất tăng và vận tốc phản ứng tăng.<br />

2.2.3.Ảnh hƣởng của dung môi:<br />

Dung môi là thành phần hòa tan các chất phản ứng,vì vậy nó có vai trò quan<br />

trọng:thứ nhất là hòa tan các chất phản ứng,thứ 2 là làm môi trƣờng cho quá trình phản<br />

ứng xảy ra.Một yêu cầu đặt ra đối với dung môi là không tham gia vào quá trình phản<br />

ứng.Một số chất phản ứng chỉ tan trong một số dung môi nhất định vì vậy cần lựa chọn<br />

dung môi thích hơp.Ở MOF-5 dung môi đƣợc sử dụng là DMF.Ngoài các chức năng<br />

trên dung môi này còn có vai trò là chất rửa các tinh thể <strong>MOFs</strong>.<br />

MOF5:<br />

Vai trò của Dimethylformamide, Triethylamine, Chloroform trong tổng hợp<br />

Dimethylformamide là dung môi dùng để hòa tan chất chất phản ứng ở dạng<br />

rắn, đồng thời là dung môi rửa,hòa tan các tạp chất.Ở quy trình tổng hợp các loại MOF<br />

khác,dung môi cũng có vai trò tƣơng tự nhƣ DEF(diethylformamide).<br />

MOF-5.<br />

Triethylamine có vai trò nhƣ một chất kích thích sự kết tủa diễn ra nhanh hơn.<br />

Chloroform là một dung môi có vai trò trích ly các tạo chất bị hấp phụ vào<br />

Ở quy trình tổng hợp MOF-5, DMF đƣợc thay vào để hòa tan các lƣợng muối<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

hay acid còn dƣ và sau đó mới thay bằng Choroform để trích ly tạp chất.<br />

38


Chƣơng 3<br />

KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG<br />

3.1 BẬC PHẨN ỨNG:<br />

3.1.1 Khái niệm:<br />

Xét phản ứng tổng hợp MOF-5 tại nhiệt độ phòng :<br />

3C 6 H 4 (COOH) 2 + 4(CH3COO) 2 Zn.2H 2 O Zn 4 O(C 6 H 4 (COO) 2 ) 3<br />

+ 8CH 3 COOH + 7H 2 O<br />

Biểu thức toán học của định luật tác dụng khối lƣợng có thể nhƣ sau:<br />

r= dC A<br />

=kC<br />

dt<br />

3 4<br />

A .C M<br />

Trong đó k hằng số tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ,chỉ phụ<br />

thuộc vào nhiệt độ và rất khác nhau.C A ,C M là nồng độ của acid và muối.Bậc phản ứng<br />

của phƣơng trình trên là n=m+l=7.<br />

3.1.2 Phƣơng pháp xác định bậc phản ứng:<br />

Khi nghiên cứu động học của phản ứng hóa học thƣờng dẫn đến việc xác định<br />

bậc phản ứng theo từng chất hoặc bậc tổng.Đối với phản ứng phức tạp,có phƣơng trình<br />

động học phức tạp việc xác định sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ và bậc<br />

phản ứng cũng nhƣ các thông số động học là rất khó khăn.Để xác định bậc tổng trƣớc<br />

tiên cần xác định theo từng chất tham gia phản ứng.Tổng các bậc theo từng chất sẽ là<br />

bậc tổng.Để xác định bậc theo từng chất cần ứng dụng các phƣơng pháp cô lập,nghĩa<br />

là tạo điều kiện sao cho trong quá trình phản ứng chỉ có nồng độ một chất tham gia<br />

phản ứng.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

39


3.2 VẬN TỐC PHẢN ỨNG:<br />

3.2.1. Khái niệm:<br />

Xét cấu tử i trong phản ứng hóa học.Dựa trên các căn bản khác nhau ta có các định<br />

nghĩa khác nhau và vận tốc biến đổi của cấu tử i lần lƣợt nhƣ sau:<br />

Dựa trên một đơn vị thể tích hỗn hợp lƣu chất phản ứng :<br />

r i = 1 V<br />

dN i<br />

dt<br />

=<br />

Dựa trên một đơn vị thể tích bình phản ứng:<br />

r’ i = 1 V b<br />

dN i<br />

dt<br />

=<br />

Dựa trên một đơn vị diện tích bề mặt tiếp xúc pha:<br />

r” i = 1 S<br />

dN i<br />

dt<br />

=<br />

Dựa trên một đơn vị khối lƣợng chất xúc tác:<br />

r’’’ i = 1 dN i<br />

=<br />

W dt<br />

Dựa trên một đơn vị thể tích chất rắn:<br />

r”” i = 1 V r<br />

dN i<br />

dt<br />

=<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

3.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến vận tốc phản ứng:<br />

Có nhiều yếu tố ảnh hửong đến vận tốc phản ứng.Trong phản ứng đồng thể rõ ràng áp<br />

suất ,nhiệt độ và nồng độ là các biến số.Nếu phản ứng liên hệ đến một số giai đoạn xảy<br />

ra nối tiếp nhau ,giai đoạn chậm nhất có ảnh hƣởng lớn nhất và gọi là giai đoạn kiểm<br />

soát vận tốc phản ứng.Vấn đề quan trọng là xác định các yếu tố ảnh hƣởng và mức độ<br />

ảnh hƣởng của các yếu tố này lên giai đoạn kiểm soát.Chỉ khi nào ta xác định đƣợc<br />

40


đầy đủ các yếu tố ảnh hƣởng khi đó việc suy diễn các kết quả trong phòng thí nghiệm<br />

ra thiết bị phản ứng mới có độ tin cậy cao.<br />

Nồng độ: Khi nồng độ các chất phản ứng thay đổi, ta chỉ cần thay vào biểu thức tốc độ<br />

phản ứng là biết đƣợc sự thay đổi tốc độ phản ứng.<br />

Áp suất: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo nên đối với phản ứng có chất khí<br />

tham gia, áp suất có ảnh hƣởng nhƣ với nồng độ.<br />

Nhiệt độ: Thông thƣờng khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng.<br />

Biểu thức cụ thể:<br />

Trong đó g là hệ số nhiệt độ của tốc độ, cho biết tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần<br />

khi tăng nhiệt độ lên 10 độ C<br />

Bề mặt diện tích tiếp xúc của chất rắn tăng: Tốc độ phản ứng tăng.<br />

Chất xúc tác: Làm tăng tốc độ phản ứng<br />

3.3 HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG:<br />

Hiệu suất phản ứng đặc trƣng cho năng suất tạo ra sản phẩm từ phản ứng đó.Có nhiều<br />

cách để xác định hiệu suất phản ứng:<br />

Cách 1: Dựa vào lƣợng chất tham gia phản ứng:(đối với chất phản ứng thiếu)<br />

lƣợng chất đã tham gia phản ứng<br />

H= (%)<br />

lƣợng chất tham gia ban đầu<br />

Lƣợng chất đã tham gia phản ứng thƣờng đƣợc tính qua phƣơng trình phản ứng<br />

theo lƣợng sản phẩm thu đƣợc.<br />

Lƣợng phản ứng<br />

lƣợng ban đầu (tính theo chất thiếu)<br />

Cách 2: Dựa vào một trong các sản phẩm:<br />

lƣợng sản phẩm thực tế thu đƣợc<br />

H=<br />

lƣợng sản phẩm tính theo lí thuyết (%)<br />

3.4 CÁCH BỐ TRÍ THI NGHIỆM:<br />

3.4.1. Khảo sát sự ảnh hƣởng của nhiệt độ:<br />

Tiến hành tổng hợp MOF-5 tại hai khoảng nhiệt độ thƣờng(27 o C),và nhiệt độ<br />

cao(120 o C),để khảo xác thông số diện tích bề mặt riêng,từ đó đƣa đến quy trình tổng<br />

hợp hợp lý.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

41


Ngày<br />

1<br />

2<br />

3<br />

3.4.2. Khảo sát sự ảnh hƣởng của chế độ khuấy:<br />

Tổng hợp MOF-5 ở hai chế độ khuấy và không khuấy tại nhiệt độ phòng.<br />

Bảng 3.1: bố trí thí nghiệm đối với 3 mẫu ở những điều kiện khác nhau:<br />

MOF-5(t o phòng,có chế độ<br />

khuấy)<br />

-Tiến hành phản ứng:(3.05mmol<br />

terephthalic acid+0.85mml<br />

triethylamine +40ml DMF) trộn<br />

với(7.74mol kẽm acetat +50ml<br />

DEF).<br />

-Khuấy trộn trong 2.5h.<br />

-Thu kết tủa và rửa với 25ml<br />

DMF trong 1 ngày.<br />

Thay DMF bằng 35ml CHCl 3<br />

lần 1<br />

MOF-5(t o cao)<br />

-Hòa tan 3.05mmol<br />

acid terephthalic và<br />

7.74mol kẽm nitrat vào<br />

10ml DMF.Hỗn hợp<br />

đƣợc chứa trong một<br />

chai nhỏ và đƣợc nung<br />

ở nhiệt độ 120 o C trong<br />

2 ngày.<br />

-Làm lạnh,thu kết tủa<br />

và rửa với 3x20ml<br />

DMF.<br />

-Sau đó thay bằng<br />

CHCl 3 lần 1.<br />

MOF-5 (t o phòng,ko có chế<br />

độ khuấy)<br />

-Trình tự giống MOF-5 (t o<br />

phòng nhƣng không có chế<br />

độ khuấy).<br />

Thay DMF bằng 35ml CHCl 3<br />

lần 1<br />

4 Thay CHCl 3 lần 2 Thay CHCl 3 lần 2. Thay CHCl 3 lần 2<br />

5 Thay CHCl 3 lần 3 Thay CHCl 3 lần 3. Thay CHCl 3 lần 3<br />

6<br />

-Loại bỏ dungmôi,sản<br />

phẩm đƣợc hút chân<br />

không tại áp suất<br />

1.33x10 -6 bar ở nhiệt độ<br />

phòng trong 2h.<br />

-Tiếp đó làm nóng dần<br />

sản phẩm lên 120 o C<br />

trong 6h(1 o C/phút),và<br />

tiếp tục làm lạnh đến<br />

nhiệt độ phòng .<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

9<br />

Loại bỏ dung môi.<br />

Sản phẩm đƣợc hút chân không<br />

tại áp xuất 10mtorr,và hoạt hóa<br />

tại 120 o C và 10mtorr trong 6h.<br />

42<br />

Loại bỏ dung môi.<br />

Sản phẩm đƣợc hút chân<br />

không tại áp xuất 10mtorr,và<br />

hoạt hóa tại 120 o C và<br />

10mtorr trong 6h.


4.1.THIẾT BỊ:<br />

Chƣơng 4<br />

THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong><br />

Một số thiết bị quan trọng đƣợc dùng trong quá trinh tổng hợp nhƣ:Máy khuấy từ,tủ<br />

sấy,tủ ấm,máy hút chân không,...<br />

Một số thiết bị dùng trong đo đạc phân tích:<br />

- Thiết bị CHEMBET 3000 đƣợc xử lý số liệu bằng phần mềm Quanta<br />

Chrome,dùng để đo diện tích bề mặt riêng dựa trên cơ sở hấp phụ khí Nitơ tại<br />

nhiệt độ 77K và phƣơng trình BET(Brunauer-Emmett-Teller)<br />

- Máy đo PXRD(nhiễu xạ tia X) dùng để đo độ tinh khiết của sản phẩm khi so<br />

sánh với mẫu mô phỏng.<br />

- Thiết bị quét hình ảnh hiển vi của tinh thể SEM(Scanning electron microscope)<br />

- Thiết bị truyền hình ảnh hiển vi của tinh thể TEM(Transmission electron<br />

microscopy)<br />

4.2 PHƢƠNG PHÁP <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong>:<br />

4.2.1. Phƣơng pháp chung:<br />

Tìm hiểu các tài liệu về <strong>MOFs</strong> đã đƣợc báo cáo để tìm ra quy trình tổng hợp,<br />

các thông số đã đƣợc báo cáo, tìm hiểu các ứng dụng và khả năng áp dụng vào<br />

thực tế.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Nghiên cứu về các cấu trúc hóa học, tinh thể <strong>MOFs</strong>.<br />

Khảo sát nguồn nguyên liệu, tính kinh tế, tính thực tế.<br />

43


Tiến hành tổng hợp MOF-5 ở các điều kiện khác nhau về nhiệt độ,chế độ<br />

khuấy,xác định hằng số tốc độ phản ứng ,chọn ra quy trình tổng hợp ứng với<br />

mẫu có các thông số tối ƣu để ứng dụng vào sản xuất công nghiệp.<br />

Đo đạc các thông số về mẫu đã đƣợc tổng hợp.<br />

So sánh các thông số của mẫu đă tổng hợp với các thông số sẵn có.<br />

Tìm ra các hạn chế và tìm cách khắc phục.<br />

4.2.2. Xác định diện tích bề mặt riêng (BET):<br />

Diện tích bề mặt riêng là một thông số rất quan trọng đối với vật liệu <strong>MOFs</strong>.Diện<br />

tích bề mặt riêng là yếu tố phụ thuộc nhiều vào quy trình điều chế ,thành phần,tiền<br />

chất,…Để xác định diện tích bè mặt riêng của vật liệu <strong>MOFs</strong> ta dùng phƣơng pháp hấp<br />

thụ BET.<br />

4.2.2.1 Cơ sở lý thuyết:<br />

Theo Langmuir,sự hấp phụ giới hạn tạo ra đơn lớp phân tử và đƣờng kính tác<br />

dụng của lực bề mạt rất nhỏ,mà ttheo đó chỉ những phân tử bị va chạm với bề mặt còn<br />

trống mới hấp phụ.Các phân tử bị hấp phụ đó có thể đi vào pha khí,gọi là giải hấp phụ.<br />

P<br />

V = P + 1<br />

(4.1)<br />

V m KV m<br />

V,V m :thể tích chất bị hấp phụ ở áp suất p và khí bão hòa .<br />

Thuyết đa lớp BET là phần mở rộng của thuýet hấp phụ bề mặt đơn phân tử của<br />

Langmuir .<br />

Phƣơng trình hấp phụ BET đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở giả tiết sau:<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hấp phụ xảy ra ở nhiều lớp .Lớp đầu đƣợc coi là lớp hấp phụ ,các lớp tiếp theo là lớp<br />

ngƣng tụ và phƣơng trình phụ thuộc tuyến tính có dạng:<br />

P 2<br />

V(P o -P) = 1<br />

V m. C +P.(C-1) V m CP o<br />

(4.2)<br />

Trong đó : V:thể tích chất hấp phụ tổng cộng dƣới áp suất p(mmHg).<br />

V m : thể tích chất hấp phụ trên một đơn lớp.<br />

P o : áp suất bão hòa của khí hấp phụ.<br />

P/P o : áp suất hơi tƣơng đối của chất hấp phụ.<br />

C: hằng số phụ thuọc nhiệt hấp phụ.<br />

44


Mặc dù C đựơc gọi là hằng số,nhƣng không có một đƣờng đẳng nhiệt hơi nào<br />

mà giá trị C tực tế không đổi trong toàn giới hạn áp suất hơi của chất hấp phụ từ P=0<br />

đến P=P o ,tức là trƣớc bão hòa.Nhƣng đa số các đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ có một phần<br />

mà ở đó C là hằng số.Nhiều hệ thống hấp phụ giá trị C đã đƣợc biết rõ.<br />

Thông số V m đặc trƣng cho số phân tử hơi cần thiết để che phủ bề mặt môth đơn lớp<br />

xít chặt của chất hấp phụ.Phƣơng trình đƣờng thẳng theo các trục tọa độ<br />

45<br />

P<br />

V(P o -P)<br />

P<br />

có hệ số góc là C-1<br />

1<br />

và cắt trục hoành tại a= ,từ hai giá trị này có thể tính đƣợc<br />

P o V m C V m C<br />

V m và C.<br />

4.2.2.2 Xác định diện tích bề mặt:<br />

Diện tích bề mặt từ lý thuyết BET đƣợc xác định bằng cách sử dụng phƣơng trình<br />

(4.2).Biểu diễn<br />

giới hạn 0.05≤ P P o<br />

≤0.35.<br />

P<br />

V(P o -P) theo P P o<br />

sẽ cho một đƣờng thẳng đối với các số liệu trong các<br />

Hệ số góc s và tung độ góc a của đồ thị BET là:<br />

s = C-1<br />

V m C<br />

a = 1<br />

V m C<br />

Từ (4.3) và (4.4) suy ra:<br />

V m = 1<br />

s+1<br />

(4.3)<br />

(4.4)<br />

(4.5)<br />

C = s +1 (4.6)<br />

a<br />

Bề mặt riêng BET S BET (m 2 /g) của chất hấp phụ liên hệ với độ chứa đơn lớp bởi<br />

phƣơng trình sau:<br />

Trong đó :<br />

S BET = V m<br />

m .N.S M.10 -18 (4.7)<br />

V m: độ chứa đơn lớp (g) chất bị hấp phụ trên 1g chất rắn .<br />

m:Khối lƣợng MOF (g).<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />


S M :Bề mặt cắt của phân tử bị hấp phụ(bề mặt chiếm bới một phân tử chất bị hấp<br />

phụ trên bề mạt chất rắn đƣợc điền đơn lớp).<br />

Để xác định bề mặt riêng,trong số các chất bị hấp phụ ngƣời ta thƣờng dùng Nitơ<br />

có giá trị S M =1.62nm 2 .<br />

4.2.2.3 Cách thực hiện:<br />

Thiết bị sử dụng:máy CHEMBET 3000 dƣợc sử lý số liệu bằng phần mềm Quanta<br />

Chrome.Cơ sở của phƣơng pháp :đo bề mặt riêng dựa trên cơ sở hấp phụ khí Nitơ tại<br />

nhiệt độ 77K và phƣơng trình BET.<br />

Giới hạn xác định : >0.01m 2 /g<br />

Chất làm lạnh:<br />

Áp suất vào không khí:<br />

Nitơ lỏng<br />

800mmHg<br />

Thể tích xilanh: 4.26cm 3<br />

Xử lý và đo mẫu:<br />

Tiến hành đo không có mẫu nhằm xác định sự gia tăng áp suất tƣơng ứng với<br />

sự gia tăng liên tục của thể tích khí và nhằm xác định áp suất của hơi bão hòa của chất<br />

hấp phụ.<br />

Tiến hành đo với mẫu ,xác định các số liệu thể tích V i ,P,P o ta sử dụng phƣơng<br />

trình BET xác định:hệ số góc và tung độ góc.Từ hai giá trị này,xác định thể tích khí<br />

hấp phụ đơn lớp V m và suy ra S BET theo biểu thức (4.3) ÷(4.7).<br />

4.2.3 Phƣơng pháp chuẩn độ để xác định vận tốc phản ứng:<br />

Dùng NaOH 0.1N để chuẩn độ lƣợng acid phản ứng khi cho dƣ muối,với chất<br />

chỉ thị màu phenolphthalein.<br />

Hỗn hợp phản ứng gồm:<br />

Bình 1:0.5065g acid terephthalic+40ml DMF +0.85ml Triethylamine.<br />

Bình 2:1.699g kẽm acetat +50ml DMF.<br />

Giả sử thể tích của các chất rắn không đáng kể.nhƣ vậy thể tích của hỗn hợp sẽ<br />

là V=90.85ml.<br />

Chia bình 1 và 2 mỗi bình ra 5 phần bằng nhau,năm phần của bình 1 mỗi phần có<br />

thể tích là V i =8.17ml,năm phần của bình 2 mỗi bình có thể tích là 10ml.<br />

Thêm vào mỗi phần của bình 1 ,2 giọt phenolphthalein.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

46


Ta có kí hiệu của mỗi bình nhƣ sau:<br />

Bình 1 A 1 A 2 A 3 A 4 A 5<br />

Bình 2 B 1 B 2 B 3 B 4 B 5<br />

Tiến hành chuẩn độ sau các khoảng thời gian 30s, 1phút, 1phút30s, 2phút,<br />

2phút30s.<br />

Đầu tiên trộn A 1 và B 1 để khoảng 30s,sau đó pha loãng bằng dung môi DMF,rồi<br />

bắt đầu chuẩn độ.<br />

Tƣơng tự với các khoảng thời gian 1p,1p30s,2p và 2p30s,ta cũng trộn vào và<br />

chờ đến khoảng thời gian tƣơng ứng,pha loãng bằng DMF rồi mới chuẩn độ.<br />

Phƣơng trình phản ứng:<br />

3C 6 H 4 (COOH) 2 +4(CH 3 COO) 2 Zn.2H 2 O Zn 4 O(C 6 H 4 (COO) 2 ) 3 +<br />

8CH 3 COOH + 7H 2 O (1)<br />

(MOF-5)<br />

Trong phản ứng chuẩn độ NaOH sẽ tác dụng với acid terephthalic,kẽm acetat,và<br />

acid acetic.<br />

Phản ứng chuẩn độ:<br />

2NaOH+C 6 H 4 (COOH) 2<br />

C 6 H 4 (COONa) 2 +2H 2 O<br />

(2)<br />

2NaOH +(CH 3 COO) 2 Zn.2H 2 O 2CH 3 COONa + Zn(OH) 2 + 2H 2 O<br />

NaOH + CH 3 COOH<br />

(3)<br />

CH 3 COONa +H 2 O<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

47


Chƣơng 5<br />

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM – BÀN LUẬN<br />

5.1. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:<br />

5.1.1. Kết quả chuẩn độ:<br />

Thời gian t<br />

(s)<br />

V(NaOH)<br />

(ml)<br />

Giả thiết:<br />

Bảng 5.1: thể tích NaOH chuẩn độ thay đổi theo thoài gian<br />

30 60 90 120 150<br />

40 37.2 34 31 31<br />

Khối lƣợng mol của acid terephthalic: M a =166.13( dvc)<br />

Khối lƣợng mol của kẽm acetat<br />

Số mol acid terephthalic ban đầu<br />

Số mol kẽm acetat ban đầu<br />

: M m =219.5 (dvc)<br />

: a =3.05(mmol)<br />

: b=7.74(mmol)<br />

Tại thời điểm t i ,số mol acid phản ứng hết là x(mol).Theo phƣơng trình(1) ta có<br />

trong hỗn hợp tại thời điểm t i là:<br />

a-x (mmol) acid terephthalic.<br />

b- 4x<br />

3<br />

8x<br />

3<br />

(mmol) kẽm acetat .<br />

(mmol) acid acetic.<br />

Vậy tại thời điểm t i ,theo các phƣơng trình (2),(3),(4) thì số mol NaOH cần chuẩn<br />

độ sẽ là:<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

48


N=2(a-x)+2( b- 4x<br />

3 )+8x 3<br />

Tại thời điểm t i =0,thì x=0 suy ra:N =21.58 mmol<br />

=21.58-2x (mmol) (5)<br />

Tại thời điểm x=a,thì N=15.48mmol.Vậy đến thời điểm số mol của NaOH 0.1N<br />

bằng 15.48mmol,tức V=154.8/5=30.9 ml và không thay đổi thì ngừng chuẩn độ.<br />

Vì chia làm 5 phần nên kết quả cuối cùng có:<br />

Thời gian t<br />

(s)<br />

V(NaOH)<br />

(ml)<br />

N(NaOH)<br />

(mmol)<br />

Bảng 5.2: Kết quả của chuẩn độ<br />

0 30 60 90 120 150<br />

215.8 200 186 170 155 155<br />

21.58 20 18.6 17 15.5 15.5<br />

x(mmol) 0 0.79 1.49 2.29 3.04 3.04<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 5.1: Biểu dồ chuẩn độ theo sự thay đổi số mol của acid terephthalic.<br />

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy tại t=120s thì chuẩn độ kết thúc.Lúc này<br />

x=3.04mmol.<br />

Ta có phƣơng trình vận tốc là:<br />

49


= 1<br />

V hh<br />

. dx<br />

dt =k.C A 3 .C M<br />

4<br />

ứng,C A ,C M lần lƣợt là nồng độ acid và muối.<br />

,với V hh là thể tích hỗn hợp phản ứng,k là hằng số tốc độ phản<br />

Với các giá trị dx và dt tƣơng ứng ta có lần lƣợt các giá trị vận tốc phản ứng là:<br />

0.0263;0.0233;0.0267;0.025 ( mol/l.s)<br />

Vậy r tb = 0.0253( mol/l.s).<br />

5.1.2. Hiệu suất phản ứng và diện tích bề mặt riêng:<br />

dƣ).Ta có:<br />

Xét phản ứng (1,chƣơng 4):<br />

Theo lý thuyết: số mol của MOF-5 đƣợc tính theo số mol của acid (vì muối<br />

n A =3.05mmol nên n MOF-5 = n A<br />

3<br />

=1.016 m mol.<br />

Với M MOF-5 =840 (dvc) thì khối lƣơng MOF-5 đƣợc sinh ra theo lý thuyết là:<br />

m lt =0.8534g.<br />

Qua đo đạc phân tích ta có các số liệu sau:<br />

MOF-5<br />

Bảng 5.3: Kết quả đo đạt phân tích<br />

Tổng hợp ở<br />

nhiệt độ phòng<br />

Tổng hợp ở<br />

nhiệt độ cao<br />

Tổng hợp ở nhiệt<br />

độ phòng(không<br />

khuấy)<br />

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 1 Mẫu2 Mẫu 1<br />

Khối lượng(g) 0.48 0.46 0.49 0.48 0.44<br />

Diện tích bề mặt<br />

riêng(m²/g) 2341.42 2215.36 2012.3 1985.9 2248.78<br />

Diện tích trung<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

bình(m²/g) 2278.39 1999.1 2248.78<br />

Hiệu suất phản<br />

ứng(%)<br />

56.2456<br />

1 53.9020389 57.417389 56.24561 51.55847199<br />

HIệu suất phản<br />

ứng trung bình(%) 55.07382236 56.83149754 51.55847199<br />

50


5.2. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ:<br />

5.2.1. Kết luận:<br />

Qua quá trình thí nghiệm có thể rút ra một số kết luận:<br />

Đã tìm ra đƣợc thông số bề mặt riêng ,hiệu suất phản ứng và vạn tốc phản ứng<br />

của quy trình tổng hợp MOF-5.<br />

Việc tổng hợp MOF-5 ở các điều kiện nhiệt độ và chế độ khuấy khác nhau thì<br />

cho những kết quả khác nhau.Cụ thể:<br />

+ Quy trình tổng hợp MOF-5 ở nhiệt độ phòng đơn giản và cho kết quả<br />

về diện tích bề mặt riêng tốt hơn quy trình tổng hợp MOF-5 ở nhiệt độ cao.Với<br />

S tb =2278.39(m 2 /g).<br />

+MOF-5 ở chế độ khuấy và không khuấy có diện tích bề mặt tƣơng<br />

đƣơng nhau.Nhƣng hiệu suất phản ứng ở chế độ không khuấy kém hơn.(55% so với<br />

51.5%)<br />

Tìm ra đƣợc quy trình tổng hợp MOF-5 tối ƣu,đơn giản đạt hiệu quả cao đó là<br />

quy trình tổng hợp MOF-5 ở nhiệt độ cao.<br />

5.2.2. Đề nghị:<br />

Đây là đề tài lạ nên việc tim tài liệu khá khó,chủ yếu là tài liệu tiếng anh,vì vậy<br />

cần nhiều thời gian hơn để nghiên cứu kỹ hơn.<br />

Trong quá trình tổng hợp phân tích còn thiếu khá nhiều máy móc dụng cụ nên<br />

kết quả nhiều khi sai số khá lớn.Hay thiếu sót một số,số liệu cần thiết khác(nhƣ<br />

máy quét diện tử hiển vi(SEM),(TEM),…)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Vì đây là một loại vật liệu mới nên cần nhiều thời gian để nghiên cứu thêm.<br />

51


TIẾNG VIỆT:<br />

TÀI <strong>LIỆU</strong> THAM KHẢO<br />

[1’] Trần Thị Việt Hoa, Phan Thanh Sơn Nam " Hóa học hữu cơ ", Nxb Đại học Quốc<br />

gia Tp. Hồ Chí Minh, 2007<br />

[2’] Luận văn thạc sĩ Nguyễn Trí về “nghiên cứu .động học phản ứng oxi hóa sâu p-<br />

xylen trên các xúc tác CuO/γ-Al 2 O 3 và CuO+CeO 2 /γ-Al 2 O 3 “.Đại học Quốc gia TP.Hồ<br />

Chí Minh,2008.<br />

[3’]Vũ Bá Minh “Qúa trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm”tập 4:kí thuật<br />

phản ứng.", Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004.<br />

TIẾNG ANH<br />

[1] F. Albert Cotton, Geoffrey Wilkinson " Basic inorganic chemistry ", 1995<br />

[2] David J. Tranchemontagne, Joseph R. Hunt, Omar M. Yaghi “Room temperature<br />

synthesis of metal-organic frameworks: MOF-5, MOF-74, MOF-177, MOF-199, and<br />

IRMOF-0” Acc. Chem. Res. 2001, 34, 319-330<br />

[3] MOHAMED EDDAOUDI, DAVID B. MOLER, HAILIAN LI, BANGLIN<br />

CHEN,THERESA M. REINEKE, MICHAEL O’KEEFFE, AND OMAR M.<br />

YAGHI*, “Modular Chemistry: Secondary Building Units as a Basis for the Design of<br />

Highly Porous and Robust Metal-Organic Carboxylate Frameworks”<br />

Acc. Chem. Res. 2001, 34, 319-330<br />

[4] Jesse L. C. Rowsell, Andrew R. Millward, Kyo Sung Park, and Omar M. Yaghi*<br />

“Hydrogen Sorption in Functionalized Metal-Organic Frameworks.” J. AM. CHEM.<br />

SOC. 2004, 126, 5666-5667<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

[5] Banglin Chen,* Chengdu Liang, Jun Yang, Damacio S. Contreras, Yvette L.<br />

Clancy, Emil B. Lobkovsky, Omar M. Yaghi, and Sheng Dai* “A Microporous Metal–<br />

Organic Framework for Gas-Chromatographic Separation of Alkanes**” Angew.<br />

Chem. 2006, 118, 1418 –1421<br />

52


[6] David Britt, David Tranchemontagne, and Omar M. Yaghi* “Metal-organic<br />

frameworks with high capacity and selectivity for harmful gases” PNAS _ August 19,<br />

2008 _ vol. 105 _ no. 33 _ 11623–11627<br />

[7] Mohamed Eddaoudi,1 Jaheon Kim,1 Nathaniel Rosi,1 David Vodak,1 Joseph<br />

Wachter,1 Michael OÕKeeffe,2 Omar M. Yaghi1* “Systematic Design of Pore Size<br />

and Functionality in Isoreticular <strong>MOFs</strong> and Their Application in Methane Storage”<br />

SCIENCE VOL 295 18 JANUARY 2002 469<br />

[8] Gautam R. Desiraju* “Crystal Engineering: A Holistic View” Angew. Chem. Int.<br />

Ed. 2007, 46, 8342 – 8356<br />

[9] B.L. Huang a, Z. Ni b, A. Millward b, A.J.H. McGaughey a, C. Uher c, M.<br />

Kaviany a,*, O. Yaghi b “Thermal conductivity of a metal-organic framework (MOF-<br />

5): Part II. Measurement” International Journal of Heat and Mass Transfer 50 (2007)<br />

405–411<br />

[10] M. Smith,* J.T. Culp, * E. Bittner, * B. Parker, # J. Li, # B. Bockrath* “Kinetics<br />

of Desorption of Hexane from the Microporous Metal Organic Framework RPM 1”<br />

National Energy Technology Laboratory US Department of Energy<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

[11] Clare Lee,ab Caroline Mellot-Draznieks,c Ben Slater,c G. Wu,d William T. A.<br />

Harrison,b C. N. R. Raoe and Anthony K. Cheetham*a “Thermodynamic and kinetic<br />

factors in the hydrothermal synthesis of hybrid frameworks: zinc 4-cyclohexene-1,2-<br />

dicarboxylates” Chem. Commun., 2006, 2687–2689 | 2687<br />

[12] R. HECKINGBOTTOM and K.A. PRIOR “KINETIC AND<br />

THERMODYNAMIC ASPECTS OF METAL ORGANIC MBE” Surface Science 174<br />

(1986) 38-42<br />

53


[13] Andrea C. Sudik, Adrien P. C_t_, Antek G. Wong-Foy, Michael O_Keeffe, and<br />

Omar M. Yaghi* “A Metal–Organic Framework with a Hierarchical System of Pores<br />

and Tetrahedral Building Blocks” Angew. Chem. Int. Ed. 2006, 45, 2528 –2533<br />

[14] Hiroyasu Furukawa,*,† Jaheon Kim,‡ Nathan W. Ockwig,§ Michael O’Keeffe,|<br />

and Omar M. Yaghi*,† “Control of Vertex Geometry, Structure Dimensionality,<br />

Functionality, and Pore Metrics in the Reticular Synthesis of Crystalline Metal-<br />

Organic Frameworks and Polyhedra” J. AM. CHEM. SOC. 2008, 130, 11650–11661<br />

[15] Mohamed Eddaoudi,Hailian Li,and O. M. Yaghi*,” Highly Porous and Stable<br />

Metal-Organic Frameworks: Structure Design and Sorption Properties” Arizona State<br />

UniVersity, Tempe, Arizona 85287-1604 ReceiVed September 14, 1999.<br />

[16] Nathaniel L. Rosi, Mohamed Eddaoudi, Jaheon Kim, Michael O×Keeffe, and<br />

Omar M. Yaghi* “Infinite Secondary Building Units and Forbidden Catenation in<br />

Metal-Organic Frameworks” Angew. Chem. 2002, 114, Nr. 2<br />

[17] Hee K. Chae,| Mohamed Eddaoudi,† Jaheon Kim,† Sheila I. Hauck,‡ John F.<br />

Hartwig,‡ Michael O’Keeffe,§ and Omar M. Yaghi*,† “Tertiary Building Units:<br />

Synthesis, Structure, and Porosity of a Metal-Organic Dendrimer Framework MODF-<br />

1” J. Am. Chem. Soc. 2001, 123, 11482-11483<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

54


Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN:<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

55

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!