03.08.2018 Views

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA HÓA 11 CHƯƠNG 2+3 NGUYỄN MINH TUẤN

https://app.box.com/s/c8i2b0arfei6i9eebhmzhydop7jjl3rl

https://app.box.com/s/c8i2b0arfei6i9eebhmzhydop7jjl3rl

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>CÂU</strong> <strong>HỎI</strong> <strong>TRẮC</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

I. Nitơ<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là<br />

A. ns 2 np 5 . B. ns 2 np 3 . C. ns 2 np 2 . D. ns 2 np 4 .<br />

Câu 2: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?<br />

A. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron.<br />

B. Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7.<br />

C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các<br />

nguyên tử khác.<br />

D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s 2 2s 2 2p 3 và nitơ là nguyên tố p.<br />

Câu 3: Phát biểu không đúng là<br />

A. Nitơ thuộc nhóm VA nên có hóa trị cao nhất là 5.<br />

B. Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 2s và 2p.<br />

C. Nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân.<br />

D. Nguyên tử nitơ có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác.<br />

Câu 4: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do<br />

A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.<br />

C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. phân tử nitơ không phân cực.<br />

Câu 5: Điểm giống nhau giữa N 2 và CO 2 là<br />

A. đều không tan trong nước. B. đều có tính oxi hóa và tính khử.<br />

C. đều không duy trì sự cháy và sự hô hấp. D. đều gây hiệu ứng nhà kính.<br />

Câu 6: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là<br />

A. LiN 3 và Al 3 N. B. Li 3 N và AlN. C. Li 2 N 3 và Al 2 N 3 . D. Li 3 N 2 và Al 3 N 2 .<br />

Câu 7: Chất nào tác dụng với N 2 ở nhiệt độ thường<br />

A. Mg. B. O 2 . C. Na. D. Li.<br />

Câu 8: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí<br />

A. CO B. NO. C. SO 2 . D. CO 2 .<br />

Câu 9: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?<br />

A. Li, Mg, Al. B. H 2 , O 2 . C. Li, H 2 , Al. D. O 2 , Ca, Mg.<br />

Câu 10: N 2 thể hiện tính khử trong phản ứng với<br />

A. H 2 . B. O 2 . C. Li. D. Mg.<br />

Câu <strong>11</strong>: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?<br />

A. Mg, H 2 . B. Mg, O 2 . C. H 2 , O 2 . D. Ca, O 2 .<br />

Câu 12: Cho các phản ứng sau:<br />

o<br />

t , xt<br />

(1) N + O ←⎯ ⎯⎯⎯→ ⎯ 2NO; (2) N + 3H ←⎯⎯ ⎯⎯→ 2NH<br />

2 2 2 2 3<br />

Trong hai phản ứng trên thì nitơ<br />

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.<br />

C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.<br />

Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì<br />

A. N 2 nhẹ hơn không khí. B. N 2 rất ít tan trong nước.<br />

C. N 2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N 2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

t<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu 14: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N 2 từ<br />

A. amoniac. B. axit nitric. C. không khí. D. amoni nitrat.<br />

Câu 15: Trong công nghiệp, N 2 được tạo ra bằng cách nào sau đây?<br />

A. Nhiệt phân muối NH 4 NO 3 đến khối lượng không đổi.<br />

B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.<br />

C. Phân hủy NH 3 .<br />

D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO 3 loãng.<br />

Câu 16: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để<br />

A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,...<br />

B. tổng hợp phân đạm.<br />

C. sản xuất axit nitric.<br />

D. tổng hợp amoniac.<br />

Câu 17: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng?<br />

A. Nitơ không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc.<br />

B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.<br />

C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.<br />

D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N 2 O 4 , NH 4 + , NO 3 - , NO 2 - , lần lượt là -3, +4,<br />

-3,+5,+4.<br />

Câu 18: Tìm các tính chất không thuộc về khí nitơ?<br />

(a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196 o C);<br />

(b) Cấu tạo phân tử nitơ là N ≡ N;<br />

(c) Tan nhiều trong nước;<br />

(d) Nặng hơn oxi;<br />

(e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử.<br />

A. (a), (c), (d). B. (a), (b). C. (c), (d), (e). D. (b), (c), (e).<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Câu 19: X là một oxit nitơ, trong đó O chiếm 36,36% về khối lượng. Công thức của X là<br />

A. NO. B. NO 2 . C. N 2 O. D. N 2 O 5 .<br />

Câu 20: X là một oxit nitơ, trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của X là<br />

A. NO. B. NO 2 . C. N 2 O. D. N 2 O 5 .<br />

Câu 21: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng<br />

thí nghiệm:<br />

Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Hình 3: Thu khí N 2 , H 2 và He. B. Hình 2: Thu khí CO 2 , SO 2 và NH 3 .<br />

C. Hình 3: Thu khí N 2 , H 2 và NH 3 . D. Hình 1: Thu khí H 2 , He và HCl.<br />

Câu 22: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:<br />

Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. O 2 , N 2 , H 2 , CO 2 . B. NH 3 , O 2 , N 2 , HCl, CO 2 .<br />

C. NH 3 , HCl, CO 2 , SO 2 , Cl 2 . D. H 2 , N 2 , O 2 , CO 2 , HCl, H 2 S.<br />

Câu 23: Fe có thể được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng điều chế NH 3 từ N 2 và H 2 :<br />

N (k) + 3H (k)<br />

2 2 3<br />

←⎯⎯→<br />

⎯ 2NH (k). Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản<br />

ứng trên?<br />

A. Làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng trên.<br />

B. Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.<br />

C. Làm tăng tốc độ phản ứng.<br />

D. Làm tăng hiệu suất phản ứng.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)<br />

Câu 24: Cho cân bằng hoá học:<br />

N (k) + 3H (k)<br />

o<br />

t , xt<br />

2 2 3<br />

nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi<br />

A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 .<br />

C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.<br />

Câu 25: Cho phản ứng:<br />

o<br />

t , xt<br />

←⎯ ⎯⎯⎯→ ⎯ 2NH (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả<br />

N<br />

2<br />

(k) + 3H<br />

2<br />

(k) ←⎯ ⎯⎯⎯→ ⎯ 2NH<br />

3<br />

(k) ∆H < 0. Trong các yếu tố sau đây: (1)<br />

áp suất; (2) nhiệt độ; (3) nồng độ; (4) chất xúc tác, có mấy yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học trên?<br />

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

Câu 26: Cho phản ứng:<br />

o<br />

t , xt<br />

N<br />

2<br />

(k) + 3H<br />

2<br />

(k) ←⎯ ⎯⎯⎯→ ⎯ 2NH<br />

3<br />

(k) ∆H < 0. Hiệu suất của phản ứng giữa N 2<br />

và H 2 tạo thành NH 3 bị giảm nếu<br />

A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.<br />

C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.<br />

Câu 27: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:<br />

o<br />

t , xt<br />

N<br />

2<br />

(k) + 3H<br />

2<br />

(k) ←⎯ ⎯⎯⎯→ ⎯ 2NH<br />

3<br />

(k) ∆H = -92kJ / mol.<br />

Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch<br />

theo chiều thuận: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất, (3) thêm chất xúc tác, (4) giảm nhiệt độ, (5) lấy NH 3<br />

ra khỏi hệ.<br />

A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5).<br />

C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5).<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)<br />

Câu 28: Cho biết phản ứng<br />

N (k) + 3H (k)<br />

o<br />

t , xt<br />

2 2 3<br />

←⎯ ⎯⎯⎯→ ⎯ 2NH (k) là phản ứng toả nhiệt. Cho một số<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

yếu tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N 2 và H 2 , (4) tăng nồng độ NH 3 , (5) tăng<br />

lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là<br />

A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).<br />

Câu 29: Trong phản ứng tổng hợp amoniac:<br />

o<br />

450−500 C, xt<br />

N<br />

2<br />

(k) + 3H<br />

2<br />

(k) ←⎯⎯⎯⎯⎯<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ 2NH<br />

3<br />

(k) ∆H < 0.<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải<br />

A. giảm nhiệt độ và áp suất. B. tăng nhiệt độ và áp suất.<br />

C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất.<br />

Câu 30: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau:<br />

4<br />

o<br />

t , xt<br />

N<br />

2<br />

(k) + 3H<br />

2<br />

(k) ←⎯ ⎯⎯⎯→ ⎯ 2NH<br />

3<br />

(k) ∆H = -92kJ / mol.<br />

Trong các yếu tố:<br />

(1) Thêm một lượng N 2 hoặc H 2 ; (2) Thêm một lượng NH 3 ;<br />

(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng; (4) Tăng áp suất của phản ứng;<br />

(5) Dùng thêm chất xúc tác.<br />

Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 tăng lên?<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)<br />

II. Amoniac và muối amoni<br />

1. Amoniac<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Phát biểu không đúng là<br />

A. Trong điều kiện thường, NH 3 là khí không màu, mùi khai.<br />

B. Khí NH 3 nặng hơn không khí.<br />

C. Khí NH 3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.<br />

D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.<br />

Câu 2: Một lít nước ở 20 o C hoà tan được bao nhiêu lít khí amoniac?<br />

A. 200. B. 400. C. 500. D. 800.<br />

Câu 3: Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau:<br />

Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh<br />

A. tính tan nhiều trong nước của NH 3 .<br />

B. tính bazơ của NH 3 .<br />

C. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH 3 .<br />

D. tính khử của NH 3 .<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiên Du – Bắc Ninh, năm 2016)<br />

Câu 4: Tính bazơ của NH 3 do<br />

A. trên N còn cặp electron tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.<br />

C. NH 3 tan được nhiều trong nước. D. NH 3 tác dụng với nước tạo NH 4 OH.<br />

Câu 5: Dung dịch amoniac trong nước có chứa<br />

A. NH + 4 , NH 3 . B. NH + 4 , NH 3 , H + . C. NH + 4 , OH - . D. NH + 4 , NH 3 , OH - .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu 6: Trong dung dịch amoniac là một bazơ yếu là do:<br />

A. Amoniac tan nhiều trong nước.<br />

B. Phân tử amoniac là phân tử có cực.<br />

C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH + 4 và OH - .<br />

D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H + của nước tạo ra<br />

các ion NH + 4 và OH - .<br />

Câu 7: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm<br />

A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh.<br />

C. không đổi màu. D. mất màu.<br />

Câu 8: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là<br />

A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.<br />

C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu.<br />

Câu 9: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần<br />

nhau thì thấy xuất hiện<br />

A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng.<br />

Câu 10: Tìm phát biểu đúng:<br />

A. NH 3 là chất oxi hóa mạnh. B. NH 3 có tính khử mạnh, tính oxi hóa yếu.<br />

C. NH 3 là chất khử mạnh. D. NH 3 có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu.<br />

Câu <strong>11</strong>: Tính chất hóa học của NH 3 là<br />

A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa.<br />

C. tính khử mạnh, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.<br />

Câu 12: Dung dịch NH 3 có thể tác dụng được với các dung dịch<br />

A. HCl, CaCl 2 . B. KNO 3 , H 2 SO 4 . C. Fe(NO 3 ) 3 , AlCl 3 . D. Ba(NO 3 ) 2 , HNO 3 .<br />

Câu 13: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH 3 là<br />

A. HCl (dd hoặc khí), O 2 (t o ), CuO, AlCl 3 (dd).<br />

B. H 2 SO 4 (dd), CuO, H 2 S, NaOH (dd).<br />

C. HCl (dd), FeCl 3 (dd), CuO, Na 2 CO 3 (dd).<br />

D. HNO 3 (dd), CuO, H 2 SO 4 (dd), Na 2 O.<br />

Câu 14: Cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?<br />

A. AlCl 3 . B. H 2 SO 4 . C. HCl. D. NaCl.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)<br />

t , Pt<br />

Câu 15: Vai trò của NH 3 trong phản ứng 4NH + 5O ⎯⎯⎯→ 4NO + 6H O là<br />

o<br />

3 2 2<br />

A. chất khử. B. axit. C. chất oxi hóa. D. bazơ.<br />

Câu 16: Tìm phản ứng viết sai:<br />

A.<br />

3<br />

+<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

4 3<br />

B.<br />

NH HNO NH NO .<br />

o<br />

t<br />

3<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

4NH 5O 4NO 6H O.<br />

o<br />

t<br />

C. 2NH + 3CuO ⎯⎯→ N + 3Cu + 3H O.<br />

3 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O ⎯⎯→ Al(OH)<br />

3<br />

↓ + 3NH4Cl.<br />

Câu 17: Tìm phản ứng viết sai:<br />

A.<br />

o<br />

t<br />

4 3<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

+<br />

3<br />

NH NO NH HNO .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

B.<br />

o<br />

t<br />

4 3<br />

NH Cl ⎯⎯→ NH + HCl.<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

o<br />

t<br />

C. (NH ) CO ⎯⎯→ 2NH + CO + H O.<br />

D.<br />

4 2 3 3 2 2<br />

o<br />

t<br />

4 3<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

NH HCO NH CO H O.<br />

Câu 18: Trong phản ứng tổng hợp NH 3 từ N 2 và H 2 , người ta sử dụng chất xúc tác là<br />

A. nhôm. B. sắt. C. platin. D. niken.<br />

Câu 19: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:<br />

A. NH 3 được dùng để sản xuất HNO 3 .<br />

B. NH 3 tác dụng với dung dịch AlCl 3 tạo thành kết tủa trắng keo.<br />

C. Khí NH 3 tác dụng với oxi (Fe, t o ) tạo khí NO.<br />

D. Điều chế khí NH 3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni.<br />

Câu 20: Để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn hợp gồm N 2 , H 2 , NH 3 trong công nghiệp, người ta đã<br />

A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.<br />

B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.<br />

C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH 3 .<br />

D. cho hỗn hợp qua dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

Câu 21: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH 3 bằng cách<br />

A. cho N 2 tác dụng với H 2 (450 o C, bột sắt).<br />

B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng.<br />

C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng.<br />

D. nhiệt phân muối (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH 3 bằng phương pháp<br />

A. đẩy nước. B. chưng cất.<br />

C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Câu 23: Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí amoniac?<br />

A. Dung dịch H 2 SO 4 đặc. B. P 2 O 5 khan.<br />

C. MgO khan. D. CaO khan.<br />

Câu 24: Cho các oxit: Li 2 O, MgO, Al 2 O 3 , CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH 3 khử ở nhiệt độ<br />

cao?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 25: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí trong phòng thí nghiệm:<br />

Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Hình 3: Thu khí N 2 , H 2 và HCl. B. Hình 2: Thu khí CO 2 , SO 2 và NH 3 .<br />

C. Hình 3: Thu khí N 2 , H 2 và NH 3 . D. Hình 1: Thu khí H 2 , He và NH 3 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 26: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH 3 , trong chậu thủy tinh chứa nước có<br />

nhỏ vài giọt phenolphthalein.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:<br />

A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.<br />

B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.<br />

C. Nước phun vào bình và không có màu.<br />

D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.<br />

Câu 27: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu<br />

nước X, Y, Z, T. Kết quả các thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:<br />

Hãy cho biết khí ở chậu nào tan trong nước nhiều nhất?<br />

A. T. B. X. C. Y. D. Z.<br />

Câu 28: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu<br />

nước X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:<br />

Các khí X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. NH 3 , HCl, O 2 , SO 2 . B. O 2 , SO 2 , NH 3 , HCl.<br />

C. SO 2 , O 2 , NH 3 , HCl. D. O 2 , HCl, NH 3 , SO 2 .<br />

2. Muối amoni<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 29: Tìm phát biểu không đúng:<br />

A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.<br />

B. Các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành ion.<br />

C. Dưới tác dụng của nhiệt, muối amoni phân hủy thành amoniac và axit.<br />

D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH 3 trong phòng thí nghiệm.<br />

Câu 30: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là<br />

A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh.<br />

C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ.<br />

Câu 31: Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

A. Muối amoni là tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit.<br />

B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hòa toàn thành cation amoni và<br />

anion gốc axit.<br />

C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ<br />

tím hóa đỏ.<br />

D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra.<br />

Câu 32: Chọn phát biểu đúng:<br />

A. Các muối amoni đều lưỡng tính.<br />

B. Các muối amoni đều thăng hoa.<br />

C. Urê ((NH 2 ) 2 CO) cũng là muối amoni.<br />

D. Phản ứng nhiệt phân NH 4 NO 3 là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử.<br />

Câu 33: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH 3 ?<br />

A. NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . B. NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , NH 4 HCO 3 .<br />

C. NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . D. NH 4 NO 3 , NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

Câu 34: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung dịch kiềm,<br />

vì<br />

A. thoát ra một chất khí màu lục nhạt.<br />

B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.<br />

C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.<br />

D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.<br />

Câu 35: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?<br />

A. (NH 4 ) 2 SO 4 . B. NH 4 HCO 3 . C. CaCO 3 . D. NH 4 NO 2 .<br />

Câu 36: Xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau:<br />

(NH ) SO ⎯⎯→ NH Cl ⎯⎯→ NH NO<br />

X<br />

Y<br />

4 2 4 4 4 3<br />

A. HCl, HNO 3 . B. BaCl 2 , AgNO 3 . C. CaCl 2 , HNO 3 . D. HCl, AgNO 3 .<br />

Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

H 2 O H 2 SO 4 NaOH ®Æc HNO 3<br />

KhÝ X dung dÞch X Y X Z t o T.<br />

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là:<br />

A. NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , N 2 , NH 4 NO 3 . B. NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , N 2 , NH 4 NO 2 .<br />

C. NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , N 2 O. D. NH 3 , N 2 , NH 4 NO 3 , N 2 O.<br />

III. Axit nitric và muối nitrat<br />

1. Axit nitric<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Phân tử HNO 3 có cấu tạo như sau:<br />

Các loại liên kết có trong phân tử HNO 3 là<br />

A. cộng hoá trị và ion. B. ion và phối trí.<br />

C. phối trí (cho - nhận) và cộng hoá trị. D. cộng hoá trị và hiđro.<br />

Câu 2: Trong phân tử HNO 3 , nguyên tử N có<br />

A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.<br />

Câu 3: HNO 3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO 3 để lâu thường ngả sang màu<br />

vàng là do<br />

A. HNO 3 tan nhiều trong nước.<br />

B. khi để lâu thì HNO 3 bị khử bởi các chất của môi trường<br />

C. dung dịch HNO 3 có tính oxi hóa mạnh.<br />

D. dung dịch HNO 3 có hoà tan một lượng nhỏ NO 2 .<br />

Câu 4: Các tính chất hoá học của HNO 3 là<br />

A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.<br />

B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.<br />

C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.<br />

D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.<br />

Câu 5: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là<br />

A. Fe(NO 3 ) 3 , NO và H 2 O. B. Fe(NO 3 ) 3 , NO 2 và H 2 O.<br />

C. Fe(NO 3 ) 3 , N 2 và H 2 O. D. Fe(NO 3 ) 3 và H 2 O.<br />

Câu 6: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO 3 thì HNO 3 chỉ thể hiện tính axit là:<br />

A. CaCO 3 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , FeO. B. CuO, NaOH, FeCO 3 , Fe 2 O 3 .<br />

C. Fe(OH) 3 , Na 2 CO 3 , Fe 2 O 3 , NH 3 . D. KOH, FeS, K 2 CO 3 , Cu(OH) 2 .<br />

Câu 7: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO 3 thì HNO 3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là:<br />

A. Mg, H 2 S, S, Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 . B. Al, FeCO 3 , HI, CaO, FeO.<br />

C. Cu, C, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , SO 2 . D. Na 2 SO 3 , P, CuO, CaCO 3 , Ag.<br />

Câu 8: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO 3 ?<br />

A. Al, Fe. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Fe, Pt.<br />

Câu 9: Kim loại không tan trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội là<br />

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Cu.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)<br />

Câu 10: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?<br />

A. HNO 3 đặc, nguội. B. H 2 SO 4 đặc, nóng. C. HNO 3 loãng. D. H 2 SO 4 loãng.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)<br />

Câu <strong>11</strong>: Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch<br />

A. H 2 SO 4 loãng B. HCl đặc, nguội C. HNO 3 đặc, nguội D. HCl loãng<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 12: Kim loại bị thụ động trong HNO 3 đặc, nguội là<br />

A. Al, Fe. B. Ag, Fe. C. Pb, Ag. D. Pt, Au.<br />

Câu 13: Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO 3<br />

đặc, nguội<br />

A. Fe, Al, Cr. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Cu, Pb, Ag.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 20<strong>11</strong>)<br />

Câu 14: Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO 3 đặc nguội, nhưng tan được trong dung<br />

dịch NaOH là<br />

A. Fe. B. Al. C. Pb. D. Mg.<br />

Câu 15: Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , dung dịch HNO 3 đặc<br />

nguội. Kim loại M là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Al<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008)<br />

Câu 16: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng với kim loại?<br />

A. NO. B. NH 4 NO 3 . C. NO 2 . D. N 2 O 5 .<br />

Câu 17: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?<br />

A. N 2 . B. N 2 O. C. NO. D. NO 2 .<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 18: Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu<br />

trong không khí, khí đó là<br />

A. NO. B. N 2 O. C. N 2 . D. NH 3 .<br />

Câu 19: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit?<br />

A. Axit nitric đặc và cacbon. B. Axit nitric đặc và đồng.<br />

C. Axit nitric đặc và lưu huỳnh. D. Axit nitric đặc và bạc.<br />

Câu 20: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc.<br />

Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng?<br />

A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.<br />

B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu.<br />

C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.<br />

D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu.<br />

Câu 21: Cho HNO 3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thoát ra là<br />

A. CO 2 . B. NO 2 . C. CO 2 và NO 2 . D. CO 2 và NO.<br />

Câu 22: Cho hỗn hợp C và S vào dung dịch HNO 3 đặc thu được hỗn hợp khí X và dung dịch Y. Thành<br />

phần của X là<br />

A. SO 2 và NO 2 . B. CO 2 và SO 2 . C. SO 2 và CO 2 . D. CO 2 và NO 2 .<br />

Câu 23: Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?<br />

A. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Ag. B. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Pt.<br />

C. Mg(OH) 2 , NH 3 , CO 2 , Au. D. CaO, NH 3 , Au, FeCl 2 .<br />

Câu 24: Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?<br />

A. Al, Al 2 O 3 , Mg, Na 2 CO 3 . B. Cu, Al 2 O 3 , Zn(OH) 2 , CaCO 3 .<br />

C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH) 3 . D. S, ZnO, Mg, Au.<br />

Câu 25: Phản ứng giữa FeCO 3 và dung dịch HNO 3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa<br />

nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là<br />

A. CO 2 và NO 2 . B. CO 2 và NO. C. CO và NO 2 . D. CO và NO.<br />

Câu 26: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu 2 S phản ứng với dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch chứa các<br />

ion<br />

A. Cu 2+ , S 2- , Fe 2+ , H + , NO - 3 . B. Cu 2+ , Fe 3+ , H + , NO - 3 .<br />

C. Cu 2+ , SO 2- 4 , Fe 3+ , H + , NO - 3 . D. Cu 2+ , SO 2- 4 , Fe 2+ , H + , NO - 3 .<br />

Câu 27: Cho phản ứng: FexOy + HNO3 ⎯⎯→ Fe(NO<br />

3) 3<br />

+ NO + H2O<br />

Khi x có giá trị bằng bao nhiêu thì phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?<br />

A. x =1. B. x = 2. C. x = 3. D. x = 1 hoặc x = 3.<br />

Câu 28: Cho 2 phản ứng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (1)<br />

Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (2)<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Tìm phát biểu đúng<br />

A. H + ở phản ứng (2) có tính oxi hóa mạnh hơn H + ở phản ứng (1).<br />

B. H + là chất oxi hóa ở phản ứng (1), NO 3 - là chất oxi hóa ở phản ứng (2).<br />

C. Trong phản ứng (1) và (2), axit vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường.<br />

D. Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng (2) Fe thể hiện tính khử mạnh.<br />

Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO 3 bằng phản ứng:<br />

A.<br />

o<br />

t<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

3 2 4 3 4<br />

NaNO (tinh theå) H SO (ñaëc) HNO NaHSO .<br />

B. + + ⎯⎯→<br />

2 2 2 3<br />

4NO O 2H O 4HNO .<br />

N O + H O ⎯⎯→ 2HNO .<br />

C.<br />

2 5 2 3<br />

D. + ⎯⎯→ +<br />

3 3<br />

AgNO HCl AgCl HNO .<br />

Câu 30: Trong phòng thí nghiệm HNO 3 được điều chế theo phản ứng sau:<br />

o<br />

t<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

3 2 4 3 4<br />

NaNO (tinh theå) H SO (ñaëc) HNO NaHSO<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phản ứng trên xảy ra là vì:<br />

A. Axit H 2 SO 4 có tính axit mạnh hơn HNO 3 .<br />

B. HNO 3 dễ bay hơi hơn.<br />

C. H 2 SO 4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO 3 .<br />

D. NaHSO 4 sinh ra ở dạng kết tủa.<br />

Câu 31: Trong công nghiệp HNO 3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?<br />

A. KNO 3 . B. NO 2 . C. N 2 . D. NH 3 .<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016)<br />

Câu 32: Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:<br />

Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ<br />

trên?<br />

A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion.<br />

B. HNO 3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.<br />

C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt.<br />

D. Do HNO 3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống.<br />

Câu 33: Cho sơ đồ điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! <strong>11</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO 3 ?<br />

A. HNO 3 là axit yếu hơn H 2 SO 4 nên bị đẩy ra khỏi muối.<br />

B. HNO 3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.<br />

C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.<br />

D. HNO 3 có nhiệt độ sôi thấp (83 o C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.<br />

(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)<br />

Câu 34: Ứng dụng nào không phải của HNO 3 ?<br />

A. Sản xuất phân bón. B. Sản xuất thuốc nổ.<br />

C. Sản xuất khí NO 2 và N 2 H 4 . D. Sản xuất thuốc nhuộm.<br />

Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Dung dịch HNO 3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng.<br />

B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm.<br />

C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO 3 người ta đun hỗn hợp NaNO 3 hoặc KNO 3 rắn với H 2 SO 4<br />

đặc.<br />

D. Điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH 3 ).<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Câu 36: Thí nghiệm với dung dịch HNO 3 thường sinh ra khí độc NO 2 . Để hạn chế khí NO 2 thoát ra từ<br />

ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng:<br />

A. Bông khô. B. Bông có tẩm nước.<br />

C. Bông có tẩm nước vôi. D. Bông có tẩm giấm ăn.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013)<br />

Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + HNO3 ⎯⎯→ Fe(NO<br />

3) 3<br />

+ NO + H2O<br />

Hệ số của Fe x O y sau khi cân bằng là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 38: Cho phản ứng aFe + bHNO3 ⎯⎯→ cFe(NO<br />

3) 3<br />

+ dNO + eH2O<br />

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.<br />

Câu 39: Phương trình hóa học viết đúng là<br />

A. 5Cu + 12HNO 3 đặc → 5Cu(NO 3 ) 2 + N 2 + 6H 2 O.<br />

B. Mg + 4HNO 3 loãng → Mg(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O.<br />

C. 8Al + 30HNO 3 loãng → 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. FeO + 2HNO 3 loãng → Fe(NO 3 ) 2 + H 2 O.<br />

Câu 40: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu<br />

với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là<br />

A. 10. B. <strong>11</strong>. C. 8. D. 9.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2007)<br />

Câu 41: Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số<br />

trong phương trình hóa học bằng:<br />

A. 10. B. 18. C. 24. D. 20.<br />

Câu 42: Cho nhôm vào dung dịch HNO 3 loãng, Al tan hết nhưng không có khí sinh ra. Tỉ lệ mol của Al<br />

và HNO 3 là<br />

A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 4 : 15. D. 8 : 19.<br />

Câu 43: Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric loãng giải phóng khí đinitơ oxit. Tổng các hệ số<br />

trong phương trình hóa học bằng là<br />

A. 10. B. 18. C. 24. D. 20.<br />

Câu 44: Phản ứng giữa HNO 3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng<br />

oxi hóa - khử này bằng<br />

A. 22. B. 20. C. 16. D. 12.<br />

Câu 45: Trong phản ứng Cu + HNO3 ⎯⎯→ Cu(NO<br />

3) 2<br />

+ NO + H2O<br />

, số phân tử HNO 3 đóng vai trò chất<br />

oxi hóa là<br />

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.<br />

Câu 46: Tỉ lệ số phân tử HNO 3 đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là<br />

FeO + HNO ⎯⎯→ Fe(NO ) + NO + H O<br />

3 3 3 2<br />

A. 1 : 2. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 3.<br />

Câu 47: Cho phản ứng Fe3O4 + HNO3 ⎯⎯→ Fe(NO<br />

3) 3<br />

+ NO + H2O<br />

. Để được 1 mol NO cần bao nhiêu<br />

mol HNO 3 tham gia theo phản ứng trên?<br />

A. 28. B. 4. C. 10. D. 1.<br />

Câu 48: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là<br />

Fe O + HNO ⎯⎯→ Fe(NO ) + NO + H O<br />

3 4 3 3 3 2<br />

A. 55. B. 20. C. 25. D. 50.<br />

Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 ⎯⎯→ Fe(NO<br />

3) 3<br />

+ H2SO4 + NO + H2O<br />

.<br />

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là<br />

A. 21. B. 19. C. 23. D. 25.<br />

Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng: Cu<br />

2S + HNO3 ⎯⎯→ Cu(NO<br />

3) 2<br />

+ H2SO4 + NO + H2O<br />

.<br />

Hệ số cân bằng của Cu 2 S và HNO 3 trong phản ứng là<br />

A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.<br />

Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 ⎯⎯→ Al(NO<br />

3) 3<br />

+ N2 + N2O + H2O<br />

.<br />

Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N 2 O và N 2 là 3 : 2. Tỉ lệ mol n : n : n lần lượt là:<br />

Al N2O N2<br />

A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6. C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6.<br />

Câu 52: Cho phản ứng hóa học sau: Mg + HNO3 ⎯⎯→ Mg(NO<br />

3) 2<br />

+ NO + NO2 + H2O<br />

.<br />

Nếu<br />

V : V = 2 :1 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 là<br />

NO NO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 30. B. 12. C. 20. D. 18.<br />

Câu 53: Cho phản ứng sau: aMg + bHNO3 ⎯⎯→ cMg(NO<br />

3) 2<br />

+ 2NO + N2O + dH2O<br />

.<br />

Hệ số cân bằng của HNO 3 trong phương trình hóa học trên là<br />

A. b=12. B. b= 30. C. b = 18. D. b = 20.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 54: Cho phương trình hóa học: FeS + HNO 3 ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + NO 2 + H 2 O.<br />

Biết tỉ lệ số mol NO và NO 2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là<br />

những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO 3 là<br />

A. 76. B. 63. C. 102. D. 39.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)<br />

Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 ⎯⎯→ Fe(NO<br />

3) 3<br />

+ NxOy + H2O<br />

. Sau khi cân bằng, hệ số của<br />

phân tử HNO 3 là<br />

A. 23x-9y. B. 23x-8y. C. 46x-18y. D. 13x-9y.<br />

Câu 56: Cho phản ứng: FeO + HNO3 ⎯⎯→ Fe(NO<br />

3) 3<br />

+ NxOy + H2O<br />

. Hệ số tối giản của HNO 3 là<br />

A. 3x-2y. B. 10x-4y. C. 16x-6y. D. 8x-3y.<br />

Câu 57: Cho phản ứng: FexOy + HNO3 ⎯⎯→ Fe(NO<br />

3) 3<br />

+ NaOb + H2O<br />

. Hệ số của Fe(NO 3 ) 3 sau khi cân<br />

bằng là<br />

A. x(7a-3b). B. x(7a+3b). C. x(5a+2b). D. x(5a-2b).<br />

+ − 2+<br />

Câu 58: Cho phản ứng: Cu + H + NO ⎯⎯→ Cu + NO + H O . Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng<br />

3 2<br />

của các chất trong phản ứng là<br />

A. 22. B. 20. C. 18. D. 32.<br />

+ − 2+<br />

Câu 59: Cho phản ứng: Mg + H + NO ⎯⎯→ Mg + N + H O . Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng<br />

3 2 2<br />

của các chất trong phản ứng là<br />

A. 32. B. 30. C. 28. D. 31.<br />

2+ + − 3+<br />

Câu 60: Cho phản ứng: Fe + H + NO ⎯⎯→ Fe + NO + H O . Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng<br />

3 2<br />

của các chất trong phản ứng là<br />

A. 10. B. 20. C. 14. D. 12.<br />

+ − 2+ +<br />

Câu 61: Cho phản ứng: Zn + H + NO ⎯⎯→ Zn + NH + H O . Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân<br />

3 4 2<br />

bằng của các chất trong phản ứng là<br />

A. 23. B. 30. C. 28. D. 31.<br />

Câu 62: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch X:<br />

Dung dịch X đặc nguội có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử được với bao nhiêu chất trong số các<br />

chất sau: CaCO 3 , Fe(OH) 2 , Fe 2 O 3 , Cu, FeS 2 , Fe, Cr, Fe(NO 3 ) 2 , Al, Ag, Fe 3 O 4 ?<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.<br />

● Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 63: Cho phản ứng : Fe(NO 3 ) 2 + HCl ⎯⎯→ FeCl 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Nếu hệ số của NO là 3<br />

thì hệ số của FeCl 3 bằng :<br />

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016)<br />

2. Muối nitrat<br />

14<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 64: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng?<br />

A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.<br />

B. Muối nitrat là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat.<br />

C. Muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt.<br />

D. Muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.<br />

Câu 65: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO 3 là:<br />

A. K 2 O, NO 2 và O 2 . B. K, NO 2 , O 2 .<br />

C. KNO 2 , NO 2 và O 2 . D. KNO 2 và O 2 .<br />

Câu 66: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO 3 là:<br />

A. Ag 2 O, NO 2 , O 2 . B. Ag, NO, O 2 . C. Ag 2 O, NO, O 2 . D. Ag, NO 2 , O 2 .<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2010)<br />

Câu 67: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 là:<br />

A. CuO, NO và O 2 . B. Cu(NO 2 ) 2 và O 2 .<br />

C. Cu(NO 3 ) 2 , NO 2 và O 2 . D. CuO, NO 2 và O 2 .<br />

Câu 68: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và<br />

oxi?<br />

A. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaNO 3 . B. KNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 , LiNO 3 .<br />

C. Pb(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . D. Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 .<br />

Câu 69: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại?<br />

A. AgNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 . B. AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 .<br />

C. Hg(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 . D.Cu(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 .<br />

Câu 70: Cho phản ứng nhiệt phân:<br />

o<br />

t<br />

3 x 2 x 2 2<br />

4M(NO ) ⎯⎯→ 2M O + 4xNO ↑ + xO ↑<br />

M là kim loại nào sau đây?<br />

A. Ca. B. Mg. C. K. D. Ag.<br />

Câu 71: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu được sản phẩm gồm:<br />

A. FeO, NO 2 , O 2 . B. Fe 2 O 3 , NO 2 . C. Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 . D. Fe, NO 2 , O 2 .<br />

Câu 72: Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt(III) nitrat, tổng các hệ số (các số<br />

nguyên, tối giản) bằng bao nhiêu?<br />

A. 5. B. 7. C. 9. D. 21.<br />

Câu 73: Phản ứng nhiệt phân không đúng là<br />

A. 2KNO 3<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2KNO 2 + O 2 . B. NH 4 NO 3<br />

o<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 15<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ N 2 + 2H 2 O.<br />

t<br />

C. NH 4 NO 2 ⎯⎯→ N 2 + 2H 2 O.<br />

t<br />

D. 2NaHCO 3 ⎯⎯→ Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

Câu 74: Khi nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây có thể không thu được khí O 2 ?<br />

A. NaNO 3 . B. NH 4 NO 3 . C. AgNO 3 . D. Cu(NO 3 ) 2 .<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016)<br />

Câu 75: Đưa tàn đốm còn than hồng vào bình đựng KNO 3 ở nhiệt độ cao thì cơ hiện tượng nào?<br />

A. Tàn đóm tắc ngay. B. Tàn đóm cháy sáng.<br />

C. Không có hiện tượng gì. D. Có tiếng nổ.<br />

Câu 76: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong<br />

phản ứng là<br />

A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2007)<br />

Câu 77: Có các mệnh đề sau:<br />

(1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh;<br />

(2) Ion NO - 3 có tính oxi hóa trong môi trường axit;<br />

(3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO 2 ;<br />

(4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.<br />

Các mệnh đề đúng là:<br />

A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2).<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Câu 78: Cho các dung dịch:<br />

X 1 : dung dịch HCl; X 3 : dung dịch HCl + KNO 3 ;<br />

X 4 : dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 ; X 2 : dung dịch KNO 3 .<br />

Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là<br />

A. X 2 , X 3 , X 4 . B. X 3 , X 4 . C. X 2 , X 4 . D. X 1 , X 2 .<br />

Câu 79: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau :<br />

16<br />

X + Y → không xảy ra phản ứng;<br />

X + Cu → không xảy ra phản ứng;<br />

Y + Cu → không xảy ra phản ứng; X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.<br />

X, Y là muối nào dưới đây?<br />

A. NaNO 3 và NaHCO 3 . B. NaNO 3 và NaHSO 4 .<br />

C. Fe(NO 3 ) 3 và NaHSO 4 . D. Mg(NO 3 ) 2 và KNO 3 .<br />

Câu 80: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 1 mol chất rắn nào sau đây mà khối lượng chất rắn thu được sau<br />

phản ứng là lớn nhất ?<br />

A. Mg(NO 3 ) 2 . B. NH 4 NO 3 . C. NH 4 NO 2 . D. KNO 3 .<br />

IV. Photpho<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Photpho có số dạng thù hình quan trọng là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 2: Photpho trắng và photpho đỏ là<br />

A. 2 chất khác nhau. B. 2 chất giống nhau.<br />

C. 2 dạng đồng phân của nhau. D. 2 dạng thù hình của nhau.<br />

Câu 3: Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể<br />

A. phân tử. B. nguyên tử. C. ion. D. phi kim.<br />

Câu 4: Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, sau đó làm lạnh<br />

phần hơi thì thu được photpho<br />

A. đỏ. B. vàng. C. trắng. D. nâu.<br />

Câu 5: Chọn phát biểu đúng:<br />

A. Photpho trắng tan trong nước không độc.<br />

B. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.<br />

C. Ở điều kiện thường photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ.<br />

D. Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.<br />

Câu 6: Chỉ ra nội dung đúng:<br />

A. Photpho đỏ có cấu trúc polime.<br />

B. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete,...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

C. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường.<br />

D. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ.<br />

Câu 7: Các số oxi hoá có thể có của photpho là:<br />

A. –3 ; +3 ; +5. B. –3 ; +3 ; +5 ; 0. C. +3 ; +5 ; 0. D. –3 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5.<br />

Câu 8: So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học<br />

A. bằng. B. yếu hơn. C. mạnh hơn. D. không so sánh được.<br />

Câu 9: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do<br />

A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).<br />

B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.<br />

C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.<br />

D. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình.<br />

Câu 10: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh<br />

A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.<br />

B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ.<br />

C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.<br />

D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2015)<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là<br />

A. Ca 3 P 2 . B. Ca 2 P 3 . C. Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. CaP 2 .<br />

Câu 12: Trong các công thức sau đây, chọn công thức đúng của magie photphua<br />

A. Mg 3 (PO 4 ) 2 . B. Mg(PO 3 ) 2 . C. Mg 3 P 2 . D. Mg 2 P 2 O 7 .<br />

Câu 13: Phản ứng viết không đúng là<br />

A. 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 . B. 2PH 3 + 4O 2 → P 2 O 5 + 3H 2 O.<br />

C. PCl 3 + 3H 2 O → H 3 PO 3 + 3HCl. D. P 2 O 3 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 14: Trong phương trình phản ứng P + H2SO4 ⎯⎯→ H3PO4 + SO2 + H2O<br />

, hệ số cân bằng của P là<br />

A. 1. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

Câu 15: Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O 2 , (3) Cl 2 , (4) KClO 3 . Những phản ứng trong đó<br />

photpho thể hiện tính khử là<br />

A. (1), (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).<br />

Câu 16: Kẽm photphua được ứng dụng dùng để<br />

A. làm thuốc chuột. B. thuốc trừ sâu. C. thuốc diệt cỏ dại. D. thuốc nhuộm.<br />

Câu 17: Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất<br />

A. diêm. B. đạn cháy. C. axit photphoric. D. phân lân.<br />

Câu 18: Trong diêm, photpho đỏ có ở đâu?<br />

A. Thuốc gắn ở đầu que diêm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

B. Thuốc quẹt ở vỏ bao diêm.<br />

C. Thuốc gắn ở đầu que diêm và thuốc quẹt ở vỏ bao diêm.<br />

D. Trong diêm an toàn không còn sử dụng photpho do nó độc.<br />

Câu 19: Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là<br />

18<br />

A. 4P + 3O 2 → 2P 2 O 3 . B. 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 .<br />

C. 6P + 5KClO 3 → 3P 2 O 5 + 5KCl. D. 2P + 3S → P 2 S 3 .<br />

Câu 20: Nguồn chứa nhiều photpho trong tự nhiên là<br />

A. Quặng apatit. B. Quặng xiđerit.<br />

C. Cơ thể người và động vật. D. Protein thực vật.<br />

Câu 21: Chọn công thức đúng của apatit<br />

A. Ca 3 (PO 4 ) 2 . B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. 3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 . D. CaHPO 4 .<br />

Câu 22: Hai khoáng vật chính của photpho là<br />

A. Apatit và photphorit. B. Photphorit và cacnalit.<br />

C. Apatit và đolomit. D. Photphorit và đolomit.<br />

Câu 23: Trong công nghiệp, nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200 o C trong lò<br />

điện để điều chế<br />

A. photpho trắng. B. photpho đỏ.<br />

C. photpho trắng và đỏ. D. photpho.<br />

Câu 24: Có những tính chất: (1) cấu trúc polime; (2) khó nóng chảy, khó bay hơi; (3) phát quang màu lục<br />

nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thường; (4) chỉ bốc cháy ở trên 250 o C. Những tính chất của photpho đỏ là<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (3) , (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).<br />

Câu 25: Tìm các tính chất của photpho trắng trong các tính chất sau đây:<br />

(a) Có cấu trúc polime;<br />

(b) Mềm, dễ nóng chảy;<br />

(c) Tự bốc cháy trong không khí;<br />

(d) Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử;<br />

(e) Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da;<br />

(f) Bền trong không khí ở nhiệt độ thường;<br />

(g) Phát quang màu lục nhạc trong bóng tối.<br />

A. (a), (b), (c), (f), (g). B. (b), (c), (d), (g). C. (a), (c), (e), (g). D. (b), (c), (d), (e), (g).<br />

V. Axit photphoric và muối photphat<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể H + và OH - của nước)<br />

A. H + , PO 3- 4 . B. H + , H 2 PO - 4 , PO 3- 4 .<br />

C. H + , HPO 2- 4 , PO 3- 4 . D. H + , H 2 PO - 4 , HPO 2- 4 , PO 3- 4 .<br />

Câu 2: Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là bao nhiêu nếu không tính đến sự điện li của<br />

nước?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 3: Axit H 3 PO 4 và HNO 3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?<br />

A. CuCl 2 , KOH, NH 3 , Na 2 CO 3 . B. KOH, NaHCO 3 , NH 3 , ZnO.<br />

C. MgO, BaSO 4 , NH 3 , Ca(OH) 2 . D. NaOH, KCl, NaHCO 3 , H 2 S.<br />

Câu 4: Hòa tan 1 mol Na 3 PO 4 vào H 2 O. Số mol Na + được hình thành sau khi tách ra khỏi muối là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu 5: Khi cho a mol H 3 PO 4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a sẽ thu được muối nào sau đây?<br />

A. NaH 2 PO 4 . B. Na 2 HPO 4 . C. Na 3 PO 4 . D. NaH 2 PO 4 và Na 3 PO 4 .<br />

Câu 6: Hóa chất nào sau đây để điều chế H 3 PO 4 trong công nghiệp?<br />

A. Ca 3 (PO 4 ) 2 và H 2 SO 4 (loãng). B. Ca 2 HPO 4 và H 2 SO 4 (đặc).<br />

C. P 2 O 5 và H 2 SO 4 (đặc). D. H 2 SO 4 (đặc) và Ca 3 (PO 4 ) 2 .<br />

Câu 7: Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng :<br />

A. Ca 5 F(PO 4 ) 3 + 5H 2 SO 4 → 5CaSO 4 ↓ + 3H 3 PO 4 + HF↑.<br />

B. Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 → 3CaSO 4 ↓ + 2H 3 PO 4 .<br />

C. P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

D. 3P + 5HNO 3 + 2H 2 O → 3H 3 PO 4 + 5NO↑.<br />

Câu 8: Tính chất nào sau đây không thuộc axit photphoric?<br />

A. Ở điều kiện thường axit photphoric là chất lỏng, trong suốt, không màu.<br />

B. Axit photphoric tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ nào.<br />

C. Axit photphoric là axit trung bình, phân li theo 3 nấc.<br />

D. Không thể nhận biết H 3 PO 4 bằng dung dịch AgNO 3 .<br />

Câu 9: Muối nào tan trong nước<br />

A. Ca 3 (PO 4 ) 2 . B. CaHPO 4 . C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . D. AlPO 4 .<br />

VI. Phân bón hóa học<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Loại phân nào sau đây không phải là phân bón hóa học?<br />

A. Phân lân. B. Phân kali. C. Phân đạm. D. Phân vi sinh.<br />

Câu 2: Phân đạm cung cấp cho cây<br />

A. N 2 . B. HNO 3 . C. NH 3 . D. N dạng NH + 4 , NO - 3 .<br />

Câu 3: Độ dinh dưỡng của phân đạm là<br />

A. %N. B. %N 2 O 5 . C. %NH 3 . D. % khối lượng muối.<br />

Câu 4: Thành phần chính của phân đạm urê là<br />

A. (NH 2 ) 2 CO. B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. KCl. D. K 2 SO 4 .<br />

(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)<br />

Câu 5: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?<br />

A. KCl. B. NH 4 NO 3 . C. NaNO 3 . D. K 2 CO 3 .<br />

Câu 6: Đạm amoni không thích hợp cho đất<br />

A. chua. B. ít chua. C. pH > 7. D. đã khử chua.<br />

Câu 7: Phân đạm 1 lá là<br />

A. (NH 2 ) 2 CO. B. NH 4 NO 3 .<br />

C. (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl. D. NaNO 3 .<br />

Câu 8: Phân đạm 2 lá là<br />

A. NH 4 Cl. B. NH 4 NO 3 . C. (NH 4 ) 2 SO 4 . D. NaNO 3 .<br />

Câu 9: Trong các loại phân bón sau: NH 4 Cl, (NH 2 ) 2 CO, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , loại có hàm lượng đạm<br />

cao nhất là<br />

A. NH 4 Cl. B. NH 4 NO 3 . C. (NH 2 ) 2 CO. D. (NH 4 ) 2 SO 4 .<br />

Câu 10: Độ dinh dưỡng của phân lân là<br />

A. % Ca(H 2 PO 4 ) 2 . B. % P 2 O 5 . C. % P. D. %PO 3- 4 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu <strong>11</strong>: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là<br />

A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng.<br />

Câu 12: Thành phần của supephotphat đơn gồm<br />

A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaSO 4 .<br />

C. CaHPO 4 , CaSO 4 . D. CaHPO 4 .<br />

Câu 13: Supephotphat đơn có nhược điểm là<br />

A. Làm chua đất trồng. B. Làm mặn đất trồng.<br />

C. Làm nghèo dinh dưỡng đất trồng. D. Làm rắn đất trồng.<br />

Câu 14: Thành phần chính của supephotphat kép là<br />

A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaSO 4 , 2H 2 O. B. Ca 3 (PO 4 ) 2 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 .<br />

C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 , H 3 PO 4 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 .<br />

Câu 15: Loại phân nào thì thu được khi nung cháy quặng apatit với đá xà vân và than cốc?<br />

A. Phân supephotphat. B. Phân phức hợp.<br />

C. Phân lân nung chảy. D. Phân apatit.<br />

Câu 16: Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp X ở nhiệt độ trên 1000 o C trong lò đứng.<br />

Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn,<br />

sau đó sấy khô và nghiền thành bột. X gồm<br />

A. apatit: Ca 5 F(PO 4 ) 3 , đá xà vân: MgSiO 3 và than cốc: C.<br />

B. photphorit: Ca 3 (PO 4 ) 2 , cát: SiO 2 và than cốc: C.<br />

C. apatit: Ca 5 F(PO 4 ) 3 , đá vôi: CaCO 3 và than cốc: C.<br />

D. photphorit: Ca 3 (PO 4 ) 2 , đá vôi: CaCO 3 và than cốc: C.<br />

Câu 17: Độ dinh dưỡng của phân kali là<br />

A. %K 2 O. B. %KCl. C. %K 2 SO 4 . D. %KNO 3 .<br />

Câu 18: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng<br />

A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng.<br />

Câu 19: Thành phần của phân amophot gồm<br />

A. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 . B. (NH 4 ) 2 HPO 4 và (NH 4 ) 3 PO 4 .<br />

C. (NH 4 ) 3 PO 4 và NH 4 H 2 PO 4 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và NH 4 H 2 PO 4 .<br />

Câu 20: Thành phần của phân nitrophotka gồm<br />

A. KNO 3 và (NH 4 ) 2 HPO 4 . B. (NH 4 ) 2 HPO 4 và (NH 4 ) 3 PO 4 .<br />

C. (NH 4 ) 3 PO 4 và KNO 3 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và NH 4 H 2 PO 4 .<br />

Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Bón phân đạm amoni cùng với vôi bột nhằm tăng tác dụng của đạm amoni.<br />

B. Urê được sử dụng rộng rãi vì có hàm lượng N cao và dễ bảo quản.<br />

C. Phân lân tự nhiên, phân lân nung chảy thích hợp với loại đất chua (nhiều H + ).<br />

D. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H 2 PO 4 ) 2 .<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Câu 22: Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước<br />

A. phân đạm làm kết tủa vôi.<br />

B. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH 3 làm mất tác dụng của đạm.<br />

C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.<br />

D. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi.<br />

Câu 23: Cho các phát biểu sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

(a) Phân đạm NH 4 NO 3 không nên bón cho loại đất chua;<br />

(b) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K 2 O tương ứng với lượng<br />

kali có trong thành phần của nó;<br />

(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H 2 PO 4 ) 2 ;<br />

(d) Nitrophotka là hỗn hợp của NH 4 H 2 PO 4 và KNO 3 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)<br />

Câu 24: Các nhận xét sau:<br />

(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua;<br />

(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho;<br />

(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H 2 PO 4 ) 2 .CaSO 4 ;<br />

(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu<br />

hạn cho cây;<br />

(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K 2 CO 3 ;<br />

(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.<br />

Số nhận xét sai là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.<br />

(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)<br />

VII. Kiến thức tổng hợp<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Khí nào có tính gây cười?<br />

A. N 2 . B. NO. C. N 2 O. D. NO 2 .<br />

Câu 2: Để điều chế khí N 2 O trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối nào?<br />

A. NH 4 Cl. B. (NH 4 ) 2 CO 3 . C. NH 4 NO 3 . D. (NH 4 ) 2 SO 4 .<br />

Câu 3: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?<br />

A. NH 4 Cl. B. NH 3 . C. N 2 . D. HNO 3 .<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)<br />

Câu 4: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?<br />

A. HCl. B. HNO 3 loãng. C. H 2 SO 4 loãng. D. KOH.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 5: Diêm tiêu chứa<br />

A. NaNO 3 . B. KCl. C. Al(NO 3 ) 3 . D. CaSO 4 .<br />

Câu 6: Dãy chất nào dưới đây nitơ có số oxi hóa tăng dần?<br />

A. NH 3 , N 2 , NO, N 2 O, AlN. B. NH 4 Cl, N 2 O 5 , HNO 3 , Ca 3 N 2 , NO.<br />

C. NH 4 Cl, NO, NO 2 , N 2 O 3 , HNO 3 . D. NH 4 Cl, N 2 O, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3 .<br />

Câu 7: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện<br />

tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?<br />

A. NH 3 , N 2 O 5 , N 2 , NO 2 . B. N 2 , NO, N 2 O, N 2 O 5 .<br />

C. NH 3 , NO, HNO 3 , N 2 O 5 . D. NO 2 , N 2 , NO, N 2 O 3 .<br />

Câu 8: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước?<br />

A. AgNO 3 , Na 3 PO 4 , CaHPO 4 , CaSO 4 . B. AgCl, PbS, Ba(H 2 PO 4 ) 2 , Ca(NO 3 ) 2 .<br />

C. AgI, CuS, BaHPO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. AgF, CuSO 4 , BaCO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân đạm (NH 4 NO 3 , NaNO 3 ,…) trong nông nghiệp.<br />

B. Nhiều chất hữu cơ bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO 3 đặc.<br />

C. HNO 3 là một axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh.<br />

D. Axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất.<br />

Câu 10: Trong các câu sau câu nào sai?<br />

A. NH 3 là bazơ yếu và là chất khử mạnh.<br />

B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước.<br />

C. Có thể dùng dung dịch kiềm đặc để nhận biết muối amoni với các muối khác.<br />

D. Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hoá học hơn photpho.<br />

Câu <strong>11</strong>: Phản ứng nhiệt phân không đúng là<br />

o<br />

t<br />

A. NH 4 Cl ⎯⎯→ NH 3 + HCl.<br />

t<br />

C. NaHCO 3 ⎯⎯→ NaOH + CO 2 .<br />

Câu 12: Cho các phản ứng sau:<br />

o<br />

t<br />

2<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

H S O khí X H O<br />

o<br />

o<br />

t , Pt<br />

3<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯⎯→ +<br />

2<br />

NH O khí Y H O<br />

NH HCO + HCl ⎯⎯→ khí X + NH Cl + H O<br />

4 3 4 2<br />

o<br />

t<br />

B. 2KNO 3 ⎯⎯→ 2KNO 2 + O 2 .<br />

o<br />

t<br />

D. NH 4 NO 3 ⎯⎯→ N 2 O + 2H 2 O.<br />

Các khí X ,Y ,Z thu được lần lượt là<br />

A. SO 2 , NO, CO 2 . B. SO 3 , NO, NH 3 . C. SO 2 , N 2 , NH 3 . D. SO 3 , N 2 , CO 2 .<br />

Câu 13: Cho các phản ứng sau:<br />

(1)<br />

(3)<br />

(5)<br />

4<br />

t<br />

o<br />

NH Cl ⎯⎯→ (2) Cu(NO ) ⎯⎯→<br />

NH<br />

3 2<br />

850<br />

o<br />

C,Pt<br />

+ O ⎯⎯⎯⎯⎯→ (4) NH<br />

t<br />

o<br />

4 2 ⎯⎯→ 2 + 2<br />

NH NO N 2H O<br />

3<br />

3 2<br />

t<br />

o<br />

t<br />

o<br />

+ CuO ⎯⎯→<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Có mấy phản ứng tạo ra khí N 2 ?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 14: Chọn ra ý không đúng trong các ý sau:<br />

(a) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho;<br />

(b) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho;<br />

(c) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng;<br />

(d) Trong hợp chất, photpho có hóa trị cao nhất là 5, số oxi hóa cao nhất là +5;<br />

(e) Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử.<br />

A. (b), (e). B. (c), (e). C. (c), (d). D. (e).<br />

Câu 15: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Trong phân tử HNO 3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5;<br />

(2) Để làm khô khí NH 3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO) ;<br />

(3) HNO 3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm;<br />

(4) dung dịch HNO 3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO 3 có hoà tan một lượng<br />

nhỏ khí NO 2 .<br />

Số phát biểu đúng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

Câu 16: Cho dãy các chất: Ca 3 (PO 4 ) 2 , BaSO 4 , KNO 3 , CuO, Cr(OH) 3 , AgCl và BaCO 3 . Số chất trong dãy<br />

không tan trong dung dịch HNO 3 loãng là<br />

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Câu 17: Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí<br />

A. N 2 , Cl 2 , O 2 , H 2 . B. NH 3 , O 2 , N 2 , H 2 .<br />

C. NH 3 , SO 2 , CO, Cl 2 . D. N 2 , NO 2 , CO 2 , CH 4 .<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016)<br />

Câu 18: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch?<br />

A. Axit nitric và đồng(II) oxit. B. Nhôm nitrat và amoniac.<br />

C. Amoniac và bari hiđroxit. D. Bari hiđroxit và axit photphoric.<br />

Câu 19: Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát<br />

ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi<br />

khai thoát ra. Chất X là<br />

A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.<br />

Câu 20: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu kim loại:<br />

A. HNO 3 . B. NaNO 3 và HCl. C. FeCl 2 . D. FeCl 3 .<br />

Câu 21: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 ,<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá -<br />

khử là<br />

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.<br />

Câu 22: Cho các dung dịch sau: NaHCO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 4 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 lần lượt vào dung<br />

dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 23: Cho dãy các chất: CuO, S, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , P, Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , CaCO 3 . Số chất bị oxi hóa bởi<br />

dung dịch HNO 3 đặc, nóng giải phóng khí là<br />

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.<br />

Câu 24: Cho các chất FeO, Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO 3 giải phóng khí<br />

NO là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 25: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta<br />

dùng thuốc thử là<br />

A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2007)<br />

Câu 26: Chỉ thêm một thuốc thử để phân biệt các dung dịch chứa trong lọ riêng đã mất nhãn: Na 3 PO 4 ,<br />

H 3 PO 4 , (NH 4 ) 3 PO 4<br />

A. NaOH. B. Na 2 CO 3 . C. H 2 SO 4 . D. Ba(OH) 2 .<br />

Câu 27: Cho các dung dịch muối sau đây: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , K 2 SO 4 . Kim loại duy nhất để nhận biết<br />

các dung dịch trên là<br />

A. Na. B. Ba. C. Mg. D. K.<br />

Câu 28: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch: NaNO 3 , NaCl, Na 3 PO 4 , Na 2 S là<br />

A. BaCl 2 . B. AgNO 3 . C. H 2 SO 4 . D. Quỳ tím.<br />

Câu 29: Thuốc thử để nhận biết các dung dịch: HCl, NaCl, Na 3 PO 4 , H 3 PO 4 là<br />

A. BaCl 2 và quỳ tím. B. AgNO 3 và quỳ tím.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. H 2 SO 4 và quỳ tím. D. Quỳ tím.<br />

Câu 30: Chọn thêm một thuốc thử để nhận biết các dung dịch chứa trong lọ riêng đã mất nhãn: HCl,<br />

HNO 3 , H 3 PO 4 .<br />

A. Ag. B. AgNO 3 . C. Na 2 CO 3 . D. CaCO 3 .<br />

Câu 31: Chọn thêm một thuốc thử để nhận biết các dung dịch chứa trong lọ riêng đã mất nhãn: Ba(OH) 2 ,<br />

NaOH, H 2 SO 4 , HNO 3<br />

A. HCl. B. HNO 3 . C. H 3 PO 4 . D. H 2 SO 4 .<br />

Câu 32: Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.<br />

(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 .<br />

(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.<br />

(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)<br />

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2)<br />

vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa :<br />

A. NaHCO 3 và Ba(HCO 3 ) 2 . B. Na 2 CO 3 .<br />

C. NaHCO 3 . D. NaHCO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016)<br />

Câu 34: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch<br />

HNO 3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là<br />

A. AgNO 3 và FeCl 2 . B. AgNO 3 và FeCl 3 .<br />

C. Na 2 CO 3 và BaCl 2 . D. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 .<br />

(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. <strong>PHÂN</strong> <strong>DẠNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>VÍ</strong> <strong>DỤ</strong> <strong>MINH</strong> <strong>HỌA</strong><br />

I. Tổng hợp, phân hủy NH 3<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

xt, t<br />

Ví dụ 1: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac: N (khí) + 3H (khí) ←⎯ ⎯⎯⎯→<br />

2 2 ⎯ 2NH (khí). Nồng độ mol<br />

3<br />

ban đầu của các chất như sau: [N 2 ] = 1 mol/l; [H 2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol<br />

của [NH 3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là<br />

A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.<br />

Ví dụ 2: Cho 4 lít N 2 và 14 lít H 2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra,<br />

sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).<br />

a. Thể tích khí amoniac thu được là<br />

A. 1,6 lít. B. 16,4 lít. C. 8 lít. D. 9,33 lít.<br />

b. Hiệu suất của phản ứng là<br />

A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 40%.<br />

Ví dụ 3: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 o C và 10 atm. Sau phản ứng tổng<br />

hợp NH 3 , lại đưa bình về 0 o C. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản<br />

ứng là<br />

A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm.<br />

Ví dụ 4: Sau quá trình tổng hợp NH 3 từ H 2 và N 2 (V : V<br />

H2 N2<br />

= 3 :1), thấy áp suất trong bình giảm 10% so<br />

với áp suất ban đầu. Biết nhiệt độ trước và sau phản ứng không đổi. Phần trăm theo thể tích của N 2 , H 2 ,<br />

NH 3 trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lần lượt là<br />

A. 25%; 25%; 50%. B. 30%; 25%; 45%.<br />

C. 20%; 40%; 40%. D. 22,22%; 66,67%; <strong>11</strong>,<strong>11</strong>%.<br />

Ví dụ 5: Điều chế NH 3 từ hỗn hợp gồm N 2 và H 2 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3). Tỉ khối của hỗn hợp trước<br />

so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là<br />

A. 75%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.<br />

Ví dụ 6: Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong<br />

bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản<br />

ứng tổng hợp NH 3 là<br />

A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2010)<br />

Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm N 2 và H 2 có<br />

MX<br />

12, 4.<br />

= Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng (hiệu<br />

suất tổng hợp NH 3 đạt 40%), thu được hỗn hợp Y. MY<br />

có giá trị là<br />

A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48.<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Cho 13,44 lít N 2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H 2 . Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối<br />

lượng NH 3 tạo thành là<br />

A. 5,58 gam. B. 6,12 gam. C. 7,8 gam. D. 8,2 gam.<br />

Câu 2: Người ta cho N 2 và H 2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

xt, t<br />

N (khí) + 3H (khí) ←⎯ ⎯⎯⎯→ ⎯ 2NH (khí)<br />

2 2 3<br />

Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N 2 ] = 2M; [H 2 ] = 3M; [NH 3 ] = 2M. Nồng độ<br />

mol/l của N 2 và H 2 ban đầu lần lượt là<br />

A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 1<br />

o<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu 3: Cần lấy bao nhiêu lít N 2 và H 2 (đktc) để thu được 51 gam NH 3 (hiệu suất phản ứng là 25%)?<br />

A. V = 134,4 lít,V = 403,2 lít. B. V = 135,4 lít,V = 403,2 lít.<br />

N2 H2<br />

N2 H2<br />

N2 H2<br />

C. V = 134,4 lít,V = 405,2 lít. D. V = 164,4 lít,V = 413,6 lít.<br />

N2 H2<br />

Câu 4: Cho 2,8 gam N 2 tác dụng 0,8 gam H 2 . Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%, thể tích của NH 3 thu được<br />

sau phản ứng (đktc) là<br />

A.<br />

V<br />

NH 3<br />

= 1,12 lít. B. V<br />

NH 3<br />

= 0,896 lít. C. V<br />

NH 3<br />

= 0,672 lít. D. V<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NH 3<br />

= 1,344 lít.<br />

Câu 5: Cho <strong>11</strong>,2 gam N 2 tác dụng 3 gam H 2 , thu được 38,08 lít hỗn hợp khí (đktc). Hiệu suất của phản<br />

ứng là<br />

A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 25%.<br />

Câu 6: Cho 8,96 lít N 2 (đktc) tác dụng với 20,16 lít H 2 (đktc), thu được 3,4 gam NH 3 . Hiệu suất của phản<br />

ứng là<br />

A. 20%. B. 34%. C. 33,3%. D. 50%.<br />

Câu 7: Cho 6,72 lít N 2 tác dụng với <strong>11</strong>,2 lít H 2 , thu được 13,44 lít hỗn hợp khí. Hiệu suất của phản ứng là<br />

(các thể tích khí đo ở đktc)<br />

A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.<br />

Câu 8: Hỗn hợp N 2 , H 2 có tỉ lệ thể tích là 1 : 3. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao để xảy ra phản ứng tổng hợp<br />

NH 3 . Hỗn hợp khí thu được hòa tan trong nước tạo thành 500 gam dung dịch NH 3 17%. Biết hiệu suất<br />

phản ứng là 25%, khối lượng N 2 ban đầu là<br />

A. 280 gam. B. 360 gam. C. 135 gam. D. 167 gam.<br />

Câu 9: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H 2 và 6 mol N 2 (t o , xt). Hỗn hợp sau phản ứng được dẫn qua dung<br />

dịch H 2 SO 4 loãng dư (hấp thụ NH 3 ), thấy còn lại 12 mol khí. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 là<br />

A. 17%. B. 18,75%. C. 19%. D. 19,75%.<br />

Câu 10: Cho hỗn hợp gồm N 2 , H 2 và NH 3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch<br />

H 2 SO 4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn<br />

hợp lần lượt là<br />

A. 25% N 2 , 25% H 2 và 50% NH 3 . B. 25% NH 3 , 25% H 2 và 50% N 2 .<br />

C. 25% N 2 , 25% NH 3 và 50% H 2 . D. 15% N 2 , 35% H 2 và 50% NH 3 .<br />

Câu <strong>11</strong>: Hỗn hợp X gồm 3 khí NH 3 , N 2 , H 2 . Dẫn hỗn hợp X vào bình có nhiệt độ cao. Sau phản ứng phân<br />

hủy NH 3 (coi như hoàn toàn) thu được hỗn hợp khí Y có thể tích tăng 25% so với X. Dẫn Y đi qua ống<br />

đựng CuO nung nóng sau đó loại nước thì chỉ còn một chất khí có thể tích giảm 75% so với Y. Phần trăm<br />

thể tích của các khí NH 3 , N 2 , H 2 trong X lần lượt là<br />

A. 25%; 20%; 55%. B. 25%; 18,75%; 56,25%.<br />

C. 20%; 25%; 55%. D. 30,5%; 18,75%; 50,75%.<br />

Câu 12: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích nitơ và hiđro ở 0 o C, 100 atm. Sau<br />

khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về 0 o C, áp suất mới của bình là 90 atm. Hiệu suất phản<br />

ứng tổng hợp amoniac là<br />

A. 20%. B. 25%. C. 30%. D. 28,5%.<br />

Câu 13: Thực hiện phản ứng giữa H 2 và N 2 (tỉ lệ mol tương ứng 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu<br />

được hỗn hợp khí, đồng thời thấy áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản<br />

ứng là<br />

A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%.<br />

Câu 14: Trong một bình kín dung tích V = <strong>11</strong>2 lít. Người ta nạp vào bình chứa N 2 và H 2 (1 : 4) đo ở 0 o C<br />

và 200 atm. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH 3 sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình<br />

giảm 10% so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 10%. B. 18,75%. C. 20%. D. 25%.<br />

Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 3,6. Đun nóng X một thời gian trong<br />

bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 4. Hiệu suất của phản<br />

ứng tổng hợp NH 3 là<br />

A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%.<br />

Câu 16: Một hỗn hợp N 2 , H 2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian<br />

phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng phần trăm số mol của<br />

N 2 đã phản ứng là 10%. Phần trăm thể tích của các khí N 2 , H 2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là<br />

A. 75%; 25%. B. 25%; 75%. C. 20%; 80%. D. 30%; 70%.<br />

II. Tính chất của NH 3 và muối amoni<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Đốt cháy hết 6,8 gam NH 3 bằng O 2 (t o , Pt) tạo thành khí NO và H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) cần dùng<br />

là<br />

A. 16,8 lít. B. 13,44 lít. C. 8,96 lít. D. <strong>11</strong>,2 lít.<br />

Ví dụ 2: Dẫn 2,24 lít NH 3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y.<br />

Ngâm chất rắn X trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng? Coi<br />

hiệu suất quá trình phản ứng là 100%.<br />

A. 0,10 lít. B. 0,52 lít. C. 0,25 lít. D. 0,35 lít.<br />

Ví dụ 3: Cho 0,448 lít khí NH 3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X<br />

(giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng Cu trong X là<br />

A. 12,37. B. 14,12. C. 85,88. D. 87,63.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2010)<br />

Ví dụ 4: Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thu<br />

được (đktc) là bao nhiêu?<br />

A. 3,36 lít. B. 33,60 lít. C. 7,62 lít. D. 6,72 lít.<br />

Ví dụ 5: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion NH + 4 , SO 2- 4 , NO - 3 , thu<br />

được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) khí. Nồng độ mol/l của (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 trong dung dịch<br />

X là bao nhiêu?<br />

A. 1,5M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M.<br />

Ví dụ 6: Dung dịch E chứa các ion Mg 2+ , SO 2- 4 , NH + 4 , Cl - . Chia dung dịch E ra hai phần bằng nhau: Cho<br />

phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần<br />

hai tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung<br />

dịch E bằng<br />

A. 6,<strong>11</strong>gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam.<br />

Ví dụ 7: Có 500 ml dung dịch X chứa Na + , NH + 4 , CO 2- 3 và SO 2- 4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với<br />

lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung<br />

dịch BaCl 2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu<br />

4,48 lít khí NH 3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là<br />

A. 14,9 gam. B. <strong>11</strong>,9 gam. C. 86,2 gam. D. <strong>11</strong>9 gam.<br />

Ví dụ 8: Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na 2 O, 5,35 gam NH 4 Cl, 8,4 gam NaHCO 3 và 20,8 gam BaCl 2 .<br />

Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam<br />

chất tan. Giá trị m là<br />

A. 42,55. B. <strong>11</strong>,7. C. 30,65. D. 17,55.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên KHTN, năm học 2012)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 9: Nhiệt phân hoàn toàn 1 muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam<br />

dung dịch H 2 SO 4 19,6% thì đủ tạo một muối trung hoà có nồng độ 23,913%. Biết khí CO 2 tan không<br />

đáng kể khi hấp thụ vào dung dịch H 2 SO 4 . Công thức và khối lượng của muối ban đầu là<br />

A. (NH 4 ) 2 CO 3 ; 9,6 gam. B. (NH 4 ) 2 CO 3 ; <strong>11</strong>,5 gam.<br />

C. NH 4 HCO 3 ; 9,6 gam. D. NH 4 HCO 3 ; <strong>11</strong>,5 gam.<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Đốt hỗn hợp gồm 5,0 lít khí O 2 và 3,0 lít khí NH 3 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và<br />

áp suất). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là<br />

A. N 2 và H 2 O. B. NH 3 , N 2 và H 2 O. C. O 2 , N 2 và H 2 O. D. NO, N 2 và H 2 O.<br />

Câu 2: Cho 1,12 lít khí NH 3 (đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng, sau phản ứng còn lại chất rắn X<br />

(các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích HCl 0,5M cần để phản ứng hoàn toàn với X là<br />

A. 500 ml. B. 600 ml. C. 250 ml. D. 350 ml.<br />

Câu 3: Cho 4,48 lít NH 3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 48 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X và giải<br />

phóng khí Y. Để tác dụng vừa đủ với chất rắn X cần một thể tích dung dịch HCl 2M là<br />

A. 900 ml. B. 600 ml. C. 300 ml. D. 1200 ml.<br />

Câu 4: Cho 3,36 lít NH 3 (đktc) qua ống đựng 2,4 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X. Cho rằng<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích dung dịch HNO 3 2M vừa đủ để tác dụng hết với X là (biết rằng chỉ<br />

tạo khí NO duy nhất)<br />

A. 0,05 lít. B. 0,02 lít. C. 0,04 lít. D. 0,002 lít.<br />

Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn m gam NH 4 NO 3 , thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 8. B. 12. C. 16. D. 18.<br />

Câu 6: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml (NH 4 ) 2 SO 4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát<br />

ra (đktc) là<br />

A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,<strong>11</strong>2 lít. D. 4,48 lít.<br />

Câu 7: Cho dung dịch NH 4 NO 3 tác dụng với dung dịch kiềm của một kim loại hóa trị II, thu được 4,48 lít<br />

khí ở đktc và 26,1 gam muối. Kim loại đó là<br />

A. Ca (40). B. Mg (24). C. Cu (64). D. Ba (137).<br />

2<br />

Câu 8: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO − 3<br />

; 0,1 mol Na + ; 0,25 mol NH + 4 và 0,3 mol Cl − . Cho 270 ml<br />

dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào dung dịch X và đun nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối<br />

lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH) 2 giảm sau quá trình phản ứng là<br />

A. 7,015. B. 6,761. C. 4,215. D. 5,296.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2012)<br />

Câu 9: Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , SO 2- 4 , NH + 4 , Cl - . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau.<br />

Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam<br />

kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các<br />

muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)<br />

A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.<br />

Câu 10: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH + 4 , K + , CO 2– 3 , SO 2– 4 . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.<br />

Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH 3 và 43 gam kết tủa. Phần<br />

2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO 2 . Cô cạn dung dịch X thu được m<br />

gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu <strong>11</strong>: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na + 2<br />

; x mol SO − 4<br />

; 0,12 mol Cl − +<br />

và 0,05 mol NH<br />

4<br />

. Cho 300 ml<br />

dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung<br />

dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 7,190. B. 7,020. C. 7,875. D. 7,705.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp muối NH 4 HCO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 , thu được hỗn hợp khí và hơi<br />

trong đó CO 2 chiếm 30% về thể tích. Tỉ lệ số mol tương ứng của NH 4 HCO 3 và(NH 4 ) 2 CO 3 là<br />

A. 3:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 1:1.<br />

III. Axit nitric<br />

1. Axit nitric tác dụng với kim loại<br />

1.1. Tính lượng chất<br />

a. Phản ứng không tạo muối amoni<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được x mol NO 2 (là sản phẩm khử<br />

duy nhất). Giá trị của x là<br />

A. 0,2. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,25.<br />

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol<br />

khí NO 2 và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là<br />

A. 0,81. B. 8,1. C. 0,405. D. 1,35.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2017)<br />

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Al và Ag. Cho m gam X vào dung dịch HCl dư, thu được 672 ml khí (đktc).<br />

Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội (dư), thu được 448 ml khí (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 1,35. B. 1,62. C. 2,43. D. 2,7.<br />

Ví dụ 4: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,01 mol NO và<br />

0,04 mol NO 2 . Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là<br />

A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.<br />

Ví dụ 5: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H 2 SO 4<br />

đặc, thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2 , NO, NO 2 , N 2 O (không còn sản phẩm khử khác). Phần trăm khối<br />

lượng Al trong hỗn hợp X là<br />

A. 63%. B. 46%. C. 36%. D. 50%.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016)<br />

Ví dụ 6: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 , thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và<br />

NO 2 có tỉ khối đối với H 2 là 19. Giá trị của m là<br />

A. 25,6. B. 16. C. 2,56. D. 8.<br />

Ví dụ 7: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối hơi đối<br />

với hiđro bằng 16,75. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH 4 NO 3 . Thể tích NO và N 2 O thu được lần<br />

lượt là<br />

A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.<br />

C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.<br />

Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (đktc)<br />

hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với<br />

H 2 bằng 19. Giá trị của V là<br />

A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)<br />

Ví dụ 9: Để hòa tan hết m gam Cu thì cần dung dịch HNO 3 (loãng) chứa 0,16 mol HNO 3 , sản phẩm khử<br />

của phản ứng là khí NO (duy nhất). Giá trị của m là<br />

A. 5,12. B. 3,84. C. 10,24. D. 10,80.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Quyền – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO<br />

(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là<br />

A. 8,10. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,05.<br />

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO 3 , thu được x mol NO 2 (là sản phẩm khử duy<br />

nhất của N +5 ). Giá trị của x là<br />

A. 0,15. B. 0,05. C. 0,25. D. 0,10.<br />

Câu 3: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy<br />

nhất, ở đktc). Giá trị của V là<br />

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hoàng Hoa Thám, năm 2017)<br />

Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử<br />

duy nhất của N +5 ). Giá trị của V là<br />

A. 1,12. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.<br />

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí<br />

N 2 O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 0,672. B. 0,56. C. 0,448. D. 2,24.<br />

Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho m gam X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H 2<br />

(đktc). Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội (dư), thu được 1,12 lít khí (đktc). Giá trị m là<br />

A. 7,2. B. 8,8. C. <strong>11</strong>. D. 14,4.<br />

Câu 7: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau:<br />

- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với HNO 3 đặc, nguội, thu được 0,672 lít khí.<br />

- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 0,448 lít khí.<br />

Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)<br />

A. 4,96. B. 8,80. C. 4,16. D. 17,6.<br />

Câu 8: Chia a gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau :<br />

- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc, nguội, thu được 4,48 lít khí màu nâu đỏ (đktc).<br />

- Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,8M, thu được 39,4 gam muối.<br />

Giá trị của a là<br />

A. 17,4. B. 23,8. C. 28,4. D. 34,8.<br />

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 1,12 lít hỗn hợp X gồm 3<br />

khí NO, N 2 O, N 2 có tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 2. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH 4 NO 3 . Giá trị của m<br />

là<br />

A. 5,4. B. 3,51. C. 2,7. D. 8,1.<br />

Câu 10: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO 3 dư, chỉ thu được sản phẩm khử là<br />

5,824 lít hỗn hợp khí NO, N 2 (đktc) có khối lượng bằng 7,68 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là<br />

A. 7,2 gam và <strong>11</strong>,2 gam. B. 4,8 gam và 16,8 gam.<br />

C. 4,8 gam và 3,36 gam. D. <strong>11</strong>,2 gam và 7,2 gam.<br />

Câu <strong>11</strong>: Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 , thu được dung dịch X không chứa<br />

muối amoni và 1,12 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O có tỉ khối so với He bằng 10,2. Giá trị của m là<br />

A. 3,78. B. 4,32. C. 1,89. D. 2,16.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu 12: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO 3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO 2 và NO có thể<br />

tích là 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O 2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của các khí<br />

trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng là<br />

A. 25% và 75%; 1,12 gam. B. 25% và 75%; <strong>11</strong>,2 gam.<br />

C. 35% và 65%; <strong>11</strong>,2 gam. D. 45% và 55%; 1,12 gam.<br />

Câu 13: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư, chỉ thu được sản phẩm<br />

khử là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2 , có tỉ khối so với H 2 bằng 14,75. Thành phần phần trăm<br />

theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.<br />

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 6,12 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung<br />

dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không<br />

khí. Khối lượng của Y là 4,44 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai<br />

thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 78,43%. B. 88,23%. C. <strong>11</strong>,77%. D. 22,57%.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Tự Trọng – Nam Định, năm 2016)<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 10: Ngâm 10,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn trong dung dịch HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng thu được<br />

1,12 lít một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, nhẹ hơn không khí. Thể tích HNO 3 0,5M đã<br />

dùng là<br />

A. 100 ml. B. 250 ml. C. 500 ml. D. 1200 ml.<br />

Ví dụ <strong>11</strong>: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO 3 , thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp ba khí NO,<br />

N 2 , N 2 O (n : n : n = 1: 2 : 2) . Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH 4 NO 3 . Thể tích dung dịch<br />

NO N2 N2O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HNO 3 1M cần dùng (lít) là<br />

A. 1,92. B. 19,2. C. 19. D. 1,931.<br />

Ví dụ 12: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 560 ml lít<br />

khí N 2 O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng (gam) muối nitrat tạo ra trong dung dịch là<br />

A. 40,5. B. 14,62. C. 24,16. D. 14,26.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Huỳnh Thúc Kháng – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Ví dụ 13: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư, thu được 1,12 lít hỗn hợp<br />

sản khử là NO và NO 2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết rằng không có phản ứng tạo muối<br />

NH 4 NO 3 . Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là<br />

A. 9,65 gam. B. 7,28 gam. C. 4,24 gam. D. 5,69 gam.<br />

Ví dụ 14: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO 3 a mol/l vừa đủ, thu<br />

được dung dịch Y và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch Y thu<br />

được m gam muối khan. Biết Y phản ứng với dung dịch NaOH thì không thấy khí thoát ra. Giá trị m và a<br />

lần lượt là<br />

A. 55,35 và 2,20. B. 53,55 và 0,22. C. 55,35 và 0,22. D. 53,55 và 2,20.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Kiên Giang, năm 2016)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 15: Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại trong dung dịch HNO 3 loãng. Kết thúc phản ứng thu<br />

được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO 2 và 0,05 mol N 2 O. Biết rằng không có phản ứng tạo<br />

muối NH 4 NO 3 . Số mol HNO 3 đã phản ứng là<br />

A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO 3 , thu được 1,792 lít khí hỗn<br />

hợp khí X (đktc) gồm N 2 và NO 2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Biết rằng không có phản ứng tạo<br />

muối NH 4 NO 3 . Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO 3 là<br />

A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.<br />

Câu 17: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO 3 , phản ứng tạo ra muối nhôm và<br />

một hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 . Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp<br />

khí đối với hiđro bằng 19,2.<br />

A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9.<br />

Câu 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,12 lít<br />

(đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là<br />

A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam.<br />

Câu 19: Cho 2,06 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu<br />

được 0,896 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat sinh ra là<br />

A. 9,5 gam. B. 4,54 gam. C. 5,66 gam. D. 3,26 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO 3 thu được V<br />

lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO 2 và NO (không sinh ra muối NH 4 NO 3 ). Tỉ khối hơi của A so với H 2<br />

bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là<br />

A. m + 6,0893V. B. m + 3,2147. C. m + 2,3147V. D. m + 6,1875V.<br />

Câu 21: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,344 lít<br />

khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu<br />

được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2016)<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 15: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO 3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy<br />

nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là<br />

A. 76,5 gam. B. 82,5 gam. C. 126,2 gam. D. 180,2 gam.<br />

Ví dụ 16: Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm<br />

0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết sản phẩm khử duy nhất là NO)?<br />

A. 1,2 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,0 lít.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016)<br />

Ví dụ 17: X là hỗn hợp bột kim loại Cu và Fe, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng. Hoà tan m gam X<br />

bằng 200 ml dung dịch HNO 3 2M, thu được khí NO duy nhất, dung dịch Y và còn lại 0,7m gam kim loại.<br />

Khối lượng muối khan trong dung dịch Y là<br />

A. 54 gam. B. 64 gam. C. 27 gam. D. 81 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)<br />

Ví dụ 18: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO 3 3,2M, thu được dung dịch X và khí<br />

NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung<br />

dịch X là<br />

A. 25,32 gam. B. 24,20 gam. C. 29,04 gam. D. 21,60 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 22: Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi<br />

phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là<br />

A. 2,42 gam. B. 2,7 gam. C. 3,63 gam. D. 5,12 gam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn <strong>11</strong>,2 gam kim loại Fe trong 300 ml dung dịch HNO 3 2M, sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn thấy có khí NO (duy nhất) thoát ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được chất<br />

rắn khan có khối lượng là<br />

A. 36,3 gam. B. 36 gam. C. 39,1 gam. D. 48,4 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phương Sơn – Bắc Giang, năm 2016)<br />

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe trong 400 ml dung dịch HNO 3 2M, thu được dung dịch X chứa<br />

m gam muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của muối Fe(NO 3 ) 3 là<br />

A. 48,4 gam. B. 12,1 gam. C. 36,3 gam. D. 24,2 gam.<br />

Câu 25: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu<br />

được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là<br />

A. 5,60. B. 12,24. C. 6,12. D. 7,84.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nông Cống I – Thanh Hóa, năm 2017)<br />

Câu 26: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 36% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,7<br />

mol HNO 3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,68m gam chất rắn X, dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp<br />

khí Z (đktc) gồm NO 2 và NO. Phần trăm thể tích của NO trong hỗn hợp Z gần với giá trị nào nhất?<br />

A. 34%. B. 25%. C. 17%. D. 50%.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – Trường THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)<br />

● Mức độ vận dụng cao<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 19: Hoà tan hoàn toàn 49,32 gam Ba bằng 800 ml dung dịch HNO 3 1M, thu được V lít khí X ở điều<br />

kiện tiêu chuẩn (biết N +5 chỉ bị khử xuống N +1 ). Giá trị của V là<br />

A. 1,792. B. 5,824. C. 2,688. D. 4,480.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)<br />

Ví dụ 20: Cho 2,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ số mol tương ứng 2:1 hòa tan hoàn toàn trong<br />

dung dịch HNO 3 , thu được sản phẩm khử chỉ gồm NO 2 và NO. Thể tích hỗn hợp khí NO, NO 2 ít nhất thu<br />

được gần với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,672 lít. B. 0,784 lít. C. 0,448 lít. D. 0,56 lít.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al trong dung dịch chứa HCl và HNO 3 , thu được 3,36 lít hỗn hợp<br />

X gồm 2 khí không màu, dung dịch còn lại chỉ chứa muối của cation Al 3+ . Đem toàn bộ hỗn hợp khí X<br />

trộn với 1 lít khí oxi, thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và<br />

khối lượng của hỗn hợp khí X nhỏ hơn 2 gam. Giá trị m là<br />

A. 3,24. B. 8,10. C. 9,72. D. 4,05.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Huệ – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Câu 28: Cho 2,8 gam Fe tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO 3 0,5M, thu được sản phẩm khử<br />

NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng với tối đa 0,03 mol AgNO 3 . Giá trị của V là<br />

A. 240. B. 160. C. 320. D. 120.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016)<br />

b. Phản ứng tạo muối amoni<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp gồm Zn và Al cần vừa đúng 1 lít dung dịch HNO 3 0,25M.<br />

Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Phần trăm khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp lần<br />

lượt là<br />

A. 39,35% và 60,65%. B. 70,65% và 29,35%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 60,65% và 39,35%. D. 29,35% và 70,65%.<br />

Ví dụ 2: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam<br />

muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 7,168 lít. B. <strong>11</strong>,760 lít. C. 3,584 lít. D. 3,920 lít.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2017)<br />

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO 3 , thu<br />

được 0,448 lít (đktc) khí nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là<br />

A. 24,5 gam. B. 22,2 gam C. 23 gam. D. 20,8 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)<br />

Ví dụ 4: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu<br />

được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm<br />

bay hơi dung dịch X là<br />

A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 13,92 gam. D. 8,88 gam.<br />

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3 1M.<br />

Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lít N 2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 36,6 gam muối.<br />

Giá trị của V là<br />

A. 0,573. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2017)<br />

Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí<br />

X gồm N 2 , N 2 O và dung dịch chứa 3m gam muối. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 50/3. Giá trị của m là<br />

A. 19,5. B. 13,65. C. 13,02. D. 18,90.<br />

Ví dụ 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO 3 1M,<br />

thu được dung dịch Y, hỗn hợp Z gồm 0,050 mol N 2 O và 0,040 mol N 2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị<br />

V là<br />

A. 1,200. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,855.<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Thêm 2,16 gam nhôm vào dung dịch HNO 3 rất loãng vừa đủ, thu được dung dịch X và không<br />

thấy khí thoát ra. Thêm NaOH dư vào X đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là<br />

A. 0,16 mol. B. 0,19 mol. C. 0,32 mol. D. 0,35 mol.<br />

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448<br />

lít khí N 2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là<br />

A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 39,80 gam. D. 28,35 gam.<br />

Câu 3: Hỗn hợp X gồm 7,2 gam Mg, 5,4 gam Al và 6,5 gam Zn. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch<br />

HNO 3 dư, thu được 1,344 lít khí N 2 duy nhất (đo ở đktc). Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là<br />

A. 0,72 mol. B. 1,52 mol. C. 1,62 mol. D. 1,72 mol.<br />

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (là khí duy nhất, đktc). Cô cạn X thu được m gam muối khan.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 29,85. B. 28,35. C. 13,35. D. 23,55.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)<br />

Câu 5: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO 3 , thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N 2 và N 2 O có tỉ<br />

khối so với H 2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là<br />

A. 34,04 gam. B. 34,64 gam. C. 34,84 gam. D. 44,6 gam.<br />

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và<br />

1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18.<br />

Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.<br />

Câu 7: Chia 22,98 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al thành 2 phần bằng nhau:<br />

- Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí X duy nhất.<br />

- Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO duy nhất. Các thể<br />

tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng muối trong Y là<br />

A. 63,18 gam. B. 60,18 gam. C. 48,19 gam. D. 51,69 gam.<br />

Câu 8: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch<br />

HNO 3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO 3 tham gia phản ứng<br />

là<br />

A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol.<br />

(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)<br />

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO 3<br />

1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N 2 O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m<br />

gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)<br />

Câu 10: Hoà tan hỗn hợp X gồm Al, Fe trong 352 ml dung dịch HNO 3 2,5M (vừa hết), thu được dung<br />

dịch Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N 2 O (đktc) có tỉ khối hơi đối với<br />

H 2 là 17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH 3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 5,95. B. 20,0. C. 20,45. D. 17,35.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016)<br />

Câu <strong>11</strong>: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3<br />

1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N 2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam<br />

muối. Giá trị của V là<br />

A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)<br />

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 9,942 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung<br />

dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí,<br />

khối lượng của Y là 5,18 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam chất rắn. Nung lượng chất<br />

rắn này đến khối lượng không đổi được 17,062 gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 18,262. B. 65,123. C. 66,322. D. 62,333.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016)<br />

Câu 13: Cho m gam Mg vào dung dịch HNO 3 dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít khí N 2<br />

(đktc) và dung dịch X chứa 6,67m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 3,6. B. 1,2. C. 2,4. D. 2,55.<br />

Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol Mg và 0,7 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch hỗn hợp HNO 3 2M,<br />

thu được dung dịch Y, hỗn hợp G gồm 0,1 mol N 2 O và 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị<br />

của V là<br />

A. 0,9. B. 1,125. C. 1,15. D. 1,1.<br />

● Mức độ vận dụng cao<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 8: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO 3 , thu được dung dịch X và m gam<br />

hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z<br />

(đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55<br />

gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 5,8. B. 6,8. C. 4,4. D. 7,6.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! <strong>11</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)<br />

Ví dụ 9: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO 3 20%<br />

thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2 O và N 2 , tỉ khối của Z so<br />

với H 2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn<br />

khan. Hiệu số (a-b) gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. <strong>11</strong>0,50. B. 151,72. C. 75,86 D. 154,12.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015)<br />

Ví dụ 10: Cho m gam hỗn hợp G gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO 3 20%. Sau khi các<br />

kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N 2 O, N 2 bay ra (đktc) và được dung dịch T. Thêm một<br />

lượng O 2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48<br />

lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H 2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch<br />

T thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m+39,1) gam. Biết HNO 3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết.<br />

Nồng độ phần trăm của Al(NO 3 ) 3 trong T gần nhất với<br />

A. 9,5%. B. 9,6%. C. 9,4%. D. 9,7%.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch<br />

HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N 2 , N 2 O, NO và<br />

NO 2 . Trong Y, số mol N 2 bằng số mol NO 2 . Biết tỉ khối của Y so với H 2 bằng 18,5. Số mol HNO 3 đã<br />

tham gia phản ứng là<br />

A. 1,275 mol. B. 1,080 mol. C. 1,140 mol. D. 1,215 mol.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015)<br />

Câu 16: Hòa tan hết hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ, thu được dung<br />

dịch X và không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan (trong đó O chiếm<br />

54% về khối lượng). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi, thu được 70,65 gam chất<br />

rắn. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 210. B. 200. C. 195. D. 185.<br />

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO 3 . Sau khi phản<br />

ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối<br />

lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO 3 đã tham gia phản<br />

ứng gần nhất với:<br />

A. 1,75 mol. B. 1,875 mol. C. 1,825 mol. D. 2,05 mol.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)<br />

Câu 18: Hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu<br />

được 9,856 lít H 2 (đktc) và còn m 1 gam chất rắn không tan. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung<br />

dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam<br />

muối khan. Cho m 1 gam chất rắn không tan tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,32V lít<br />

NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?<br />

A. 10%. B. 12%. C. <strong>11</strong>%. D. 9%.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015)<br />

c. Phản ứng của kim loại, ion kim loại với H + và NO −<br />

3<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam NaNO 3 thấy<br />

thoát ra V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 1,12 lít. B. <strong>11</strong>,2 lít. C. 22,4 lít. D. 1,49 lít.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2017)<br />

Ví dụ 2: Cho bột Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm: H 2 SO 4 0,5M và HNO 3 1M cho tới dư, sau<br />

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch<br />

X, khối lượng muối khan thu được là<br />

A. 25,4 gam. B. 24 gam. C. 52,2 gam. D. 28,2 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Kim Liên – Hà Nội, năm 2016)<br />

Ví dụ 3: Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H 2 SO 4 và HNO 3 , thu được dung dịch X và 1,12 lít khí<br />

NO. Thêm tiếp H 2 SO 4 dư vào bình, thu được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có<br />

NO là sản phẩm khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu không tạo sản<br />

phẩm khử N +5 . Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị m là<br />

A. 4,2. B. 2,4. C. 3,92. D. 4,06.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016)<br />

Ví dụ 4: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H 2 SO 4 (loãng). Sau khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là :<br />

A. 6,72 . B. 8,96 . C. 4,48 . D. 10,08.<br />

Ví dụ 5: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO 3 0,5M, sau đó thêm tiếp 500 ml dung dịch HCl<br />

2M vào, thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch<br />

NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu 2+ trong X lần lượt là<br />

A. 4,48 lít và 1,2 lít. B. 5,60 lít và 1,2 lít.<br />

C. 4,48 lít và 1,6 lít. D. 5,60 lít và 1,6 lít.<br />

Ví dụ 6: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO 3 và H 2 SO 4 . Sau phản ứng hoàn toàn thu được<br />

dung dịch X; 6,72 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO, H 2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết<br />

dung dịch X không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là<br />

A. 126 gam. B. 75 gam. C. 120,4 gam. D. 70,4 gam.<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung<br />

dịch X.<br />

a. Giá trị của V là<br />

A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792.<br />

b. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là<br />

A. 4,84 gam. B. 7,9 gam. C. 5,16 gam. D. 8,26 gam.<br />

Câu 2: Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO 3 0,5M và H 2 SO 4 1M. Sau khi các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.<br />

a. Giá trị của V là<br />

A. 2,24 lít. B. 2,99 lít. C. 4,48 lít. D. <strong>11</strong>,2 lít.<br />

b. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là<br />

A. 35,9 gam. B. 28,8 gam. C. 32,7 gam. D. 29,5 gam.<br />

Câu 3: Hòa tan 25,6 gam bột Cu trong 400 ml dung dịch gồm KNO 3 0,6M và H 2 SO 4 1M, thu được khí<br />

NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối<br />

khan. Giá trị của m là<br />

A. 69,44. B. 60,08. C. 66,96. D. 75,84.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)<br />

Câu 4: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,5M và HCl 1,2M, thu được khí NO và m gam<br />

chất rắn. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO − và không có khí H<br />

3<br />

2 bay ra.<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 13<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 0,64. B. 2,4. C. 0,32. D. 1,6.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Triệu Sơn 1– Thanh Hóa, năm 2017)<br />

Câu 5: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít<br />

NO (đktc) và dung dịch X. Thêm dung dịch HCl tới dư vào dung dịch X thấy có V lít NO (đktc) thoát ra.<br />

Khối lượng muối sắt(III) nitrat có trong dung dịch X và giá trị của V lần lượt là<br />

A. 14,52 và 0,672. B. 16,20 và 0,000. C. 30,72 và 0,672. D. 14,52 và 0,000.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)<br />

Câu 6: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam<br />

Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)<br />

A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.<br />

Câu 7: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa H 2 SO 4 1M, Fe(NO 3 ) 3 0,5M và CuSO 4<br />

0,25M. Khuấy đều cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75m gam chất rắn, khí NO (sản<br />

phẩm khử duy nhất của N +5 ) và dung dịch Y. Giá trị của m là<br />

A. 56,0. B. 32,0. C. 33,6. D. 43,2.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016)<br />

Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2 O 3 vào 200 ml dung dịch chứa NaNO 3 1M và<br />

H 2 SO 4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch<br />

Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO −<br />

3<br />

và thể tích khí đo ở đktc. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 18,4. B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4.<br />

Câu 9: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO 3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến<br />

phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để<br />

kết tủa hết ion Cu 2+ trong dung dịch X?<br />

A. 1,25 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít.<br />

Câu 10: Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO 3 ) 3 và HCl, thu được dung dịch X và khí NO.<br />

Thêm tiếp 19,2 gam Cu vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối trung hòa và còn lại<br />

6,4 gam chất rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được 183 gam kết tủa. Biết các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 28,8. B. 21,6. C. 19,2. D. 32,0.<br />

Câu <strong>11</strong>: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl 2,6M, đến phản<br />

ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO và H 2 với tỉ lệ mol lần lượt là 4:3, cho<br />

dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam chất rắn. Giá trị của m là (Biết<br />

NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 ).<br />

A. 218,95. B. 16,2. C. 186,55. D. 202,75.<br />

● Mức độ vận dụng cao<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol<br />

KNO 3 và 0,16 mol H 2 SO 4 loãng thì thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít<br />

(đktc) hỗn hợp khí X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H 2 là x. Giá trị của x là<br />

A. 20,1. B. 19,5. C. 19,6. D. 18,2.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)<br />

Ví dụ 8: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO 3 , thu được dung dịch X<br />

chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N 2 và H 2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là<br />

A. 29,87. B. 24,03. C. 32,15. D. 34,68.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 9: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2 O 3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn<br />

trong dung dịch Y gồm H 2 SO 4 và NaNO 3 , thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn<br />

hợp khí T (trong T có 0,015 mol H 2 ). Cho dung dịch BaCl 2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là<br />

0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D.1,5.<br />

(Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015)<br />

Ví dụ 10: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO 3 ) 2 và m gam Al trong dung dịch chứa<br />

0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối<br />

trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N 2 O. Tỉ khối của Z so với H 2 là 16. Giá trị của m<br />

là<br />

A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160.<br />

(Đề thi minh họa lần 3 – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, năm 2017)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 12: Cho 4,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg tan hết trong 400 ml dung dịch chứa NaNO 3 0,4M và<br />

NaHSO 4 1,2875M, thu được dung dịch X chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa và 0,896 lít (đktc) hỗn<br />

hợp khí Y gồm N 2 O và N 2 . Hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Giá trị của m gần nhất với giá trị<br />

nào sau đây?<br />

A. 74,0. B. 70,0. C. 70,5. D. 74,5.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Câu 13: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 tan vừa đủ trong dung<br />

dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO 3 . Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 0,224 lít khí N 2 O duy nhất (đktc)<br />

và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam<br />

muối. Giá trị của m là<br />

A. 20,51. B. 18,25. C. 23,24. D. 24,17.<br />

Câu 14: Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO 3 và 0,2 mol NaNO 3 . Sau khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc)<br />

gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H 2 là 13. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 83,16. B. 60,34. C. 84,76. D. 58,74.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)<br />

Câu 15: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và H 2 SO 4 , đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không<br />

màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung<br />

dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 18,27. B. 14,90. C. 14,86. D. 15,75.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)<br />

Câu 16: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO 3 ; 0,1 mol KNO 3 . Sau khi kết thúc phản<br />

ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó<br />

có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Y so với H 2 là 12,2. Giá trị của m là<br />

A. 64,05. B. 49,775. C. 57,975. D. 61,375.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)<br />

Câu 17: Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H 2 SO 4 0,4M và Cu(NO 3 ) 2 đến phản<br />

ứng hoàn toàn, thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H 2 là 6,2 gồm N 2 và H 2 ,<br />

dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là<br />

A. 4,68. B. 5,48. C. 5,08. D. 6,68.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 18: Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 và H 2 SO 4 đun nóng, khuấy đều để<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X, 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y trong đó có một khí hóa<br />

nâu khi để ngoài không khí có tỉ khối so với He là 4 và 1,76 gam hỗn hợp 2 kim loại không tan có cùng<br />

số mol. Giá trị của m là<br />

A. 4,08. B. 2,16. C. 1,68. D. 3,6.<br />

Câu 19: Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO 3<br />

0,45M và H 2 SO 4 1M, thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (duy nhất). Y hòa tan được tối đa m gam<br />

bột sắt và thu được V lít khí. Các khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong các thí<br />

nghiệm trên. Giá trị của m và V lần lượt là<br />

A. 24,64 và 6,272. B. 20,16 và 4,48. C. 24,64 và 4,48. D. 20,16 và 6,272.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 1 – Thanh Hóa, năm 2016)<br />

Câu 20: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO 3 ) 2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời<br />

gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và O 2 . Hòa tan hoàn toàn X bằng 650<br />

ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z<br />

gồm N 2 và H 2 . Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 50. B. 55. C. 45. D. 60.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)<br />

1.2. Tìm kim loại, tìm sản phẩm khử<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 1,12 lít khí<br />

(đktc) không màu, không mùi, không cháy (là sản phẩm khử duy nhất). Kim loại R là<br />

A. Fe (56). B. Mg (24). C. Ba (137). D. Zn (65).<br />

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn<br />

hợp khí gồm NO 2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác. Kim loại M là<br />

A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn.<br />

Ví dụ 3: Hoà tan 82,8 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X<br />

(đktc) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác.<br />

Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 17,2. Kim loại M là<br />

A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al.<br />

Ví dụ 4: Chia 38,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:<br />

- Phần 1 hòa tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl, thu được 14,56 lít H 2 (đktc).<br />

- Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 , thu <strong>11</strong>,2 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy<br />

nhất. Kim loại M là<br />

A. Zn. B. Mg. C. Pb. D. Al.<br />

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được 0,448 lít (đktc) khí<br />

X (sản phẩm khử duy nhất). Khí X là<br />

A. N 2 . B. NO. C. N 2 O. D. NO 2 .<br />

Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn <strong>11</strong>,2 gam Fe vào HNO 3 dư, thu được dung dịch X chứa một muối và 6,72 lít<br />

(đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và một khí Z, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là<br />

A. NO 2 . B. N 2 . C. N 2 O. D. NO.<br />

Ví dụ 7: Cho x mol hỗn hợp kim loại X và Y tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO 3 , sau khi kết thúc<br />

phản ứng thu được khí Z và dung dịch T chỉ chứa X 2+ ; Y 3+ ; NO − ; trong đó số mol ion NO − gấp 2,5 lần<br />

3<br />

3<br />

số mol 2 ion kim loại. Biết tỉ lệ x:y = 8:25. Khí Z là<br />

A. N 2 O. B. NO 2 . C. NO. D. N 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Ninh, năm 2016)<br />

Ví dụ 8: Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và<br />

dung dịch Y chứa 27,56 gam muối. Khí X là<br />

A. NO 2. B. N 2 O. C. N 2. D. NO.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2017)<br />

Ví dụ 9: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau:<br />

- Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít H 2 (đktc), dung dịch sau phản ứng<br />

chứa 14,25 gam muối.<br />

- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc). Cô cạn cẩn<br />

thận và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối. Công thức phân tử của khí X là :<br />

A. N 2 O. B. NO 2 . C. N 2 . D. NO.<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO 3 loãng, thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí<br />

N 2 O và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N 2 O. Kim loại X là<br />

A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe.<br />

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 33,6 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 , thu được 5,6 lít (đktc) hỗn<br />

hợp X nặng 7,2 gam gồm NO và N 2 , ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác. Kim loại M là<br />

A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu.<br />

Câu 3: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần<br />

bằng nhau:<br />

- Phần 1 tác dụng với HCl dư, thu được 2,128 lít khí (đktc).<br />

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,792 lít NO là sản phẩm khử duy nhất<br />

(đktc). Kim loại M và phần trăm khối lượng của M trong hỗn hợp là<br />

A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Zn với 48,12%. D. Al với 22,44%.<br />

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung<br />

dịch HCl, thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Mặt khác, nếu cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3<br />

loãng, thu được 1,96 lít N 2 O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Kim loại R là<br />

A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca.<br />

Câu 5: Cho 0,8 mol Al tác dụng với dung dịch HNO 3 , thu được 0,3 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất.<br />

Khí X là<br />

A. NO 2 . B. NO. C. N 2 O. D. N 2 .<br />

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào HNO 3 dư, thu được dung dịch X chứa một muối và 6,72 lít hỗn<br />

hợp khí Y gồm NO 2 và một khí Z, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí Z là<br />

A. NO 2 . B. N 2 . C. N 2 O. D. NO.<br />

Câu 7: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 , thu được dung dịch X chứa một muối và 2,688 lít<br />

hỗn hợp gồm khí NO và khí Y, trong đó n<br />

NO<br />

: nX<br />

= 3 :1. Khí Y là<br />

A. NO 2 . B. N 2 . C. N 2 O. D. NO.<br />

Câu 8: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí (đktc)<br />

N x O y (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là<br />

A. N 2 O và Fe. B. NO 2 và Al. C. N 2 O và Al. D. NO và Mg.<br />

Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3 .<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi<br />

dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là<br />

A. NO 2 . B. N 2 O. C. NO. D. N 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu 10: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO 3 31,5%. Sau khi kết thúc<br />

phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được<br />

(2,5m+8,49) gam muối khan. Kim loại M là<br />

A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Zn.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2017)<br />

● Mức độ vận dụng cao<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 10: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng và vào dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng thì thể tích khí NO 2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H 2 ở cùng điều kiện. Khối lượng muối<br />

sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Khối lượng nguyên tử và tên của R là<br />

A. 27, nhôm. B. 52, crom. C. 56, sắt. D. 65, Zn.<br />

Ví dụ <strong>11</strong>: Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO 3 tạo ra<br />

sản phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 96,66. B. <strong>11</strong>6,64. C. 105,96. D. 102,24<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu <strong>11</strong>: Có một cốc đựng m gam dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 . Hoà tan hết 3,64 gam kim loại M (có<br />

hoá trị không đổi) vào dung dịch trong cốc, thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí gồm NO 2 và X, sau<br />

phản ứng khối lượng các chất trong cốc giảm 1,064 gam so với m. Kim loại M là<br />

A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn.<br />

Câu 12: Cho a mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HNO 3 (tỉ lệ a:b=16:61), thu được một<br />

sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối nitrat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi<br />

bị hoà tan là<br />

A. 2a. B. 3a. C. 0,75b. D. b.<br />

Câu 13: Lấy 16 gam hỗn hợp Mg và M (có cùng số mol) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu<br />

được dung dịch X chứa 84 gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 (tỉ lệ 1:1 về số<br />

mol). Nếu lấy 22,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H 2 SO 4 1M thì thu được V<br />

lít khí (đktc). Giá trị của lớn nhất của V là?<br />

A. 8,96. B. 6,72. C. 12,544. D. 17,92.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)<br />

2. Axit nitric tác dụng với hỗn hợp kim loại, oxit kim loại, muối<br />

● Mức độ vận dụng<br />

a. Tính lượng chất<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO<br />

(đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 1,2 gam. B. 1,88 gam. C. 2,52 gam. D. 3,2 gam.<br />

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam FeCO 3 trong dung dịch HNO 3 , thu được 10,08 lít hỗn hợp 2 khí (đktc)<br />

có tỉ khối so với H 2 bằng 22. Giá trị của m là<br />

A. 23,2. B. 46,4. C. 34,8. D. 38,7.<br />

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2 S và S bằng dung dịch HNO 3 dư, thoát<br />

ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được m gam<br />

kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 81,55. B. <strong>11</strong>0,95. C. <strong>11</strong>5,85. D. 104,20.<br />

Bài tập vận dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 1: Cho dung dịch HNO 3 loãng tác dụng với m gam hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8<br />

gam NH 4 NO 3 và 132,3 gam Zn(NO 3 ) 2 . Giá trị của m là<br />

A. 82,7. B. 50,3. C. 102,2. D. 51,1.<br />

Câu 2: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với<br />

lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO 3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn<br />

hợp khí Z gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của a là<br />

A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 72,35 gam. D. 61,79 gam.<br />

Câu 3: Cho <strong>11</strong>,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng<br />

dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu<br />

được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 35,5. B. 34,6. C. 49,09. D. 38,72.<br />

Câu 4: Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS 2 , S bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư), thu được<br />

53,76 lít NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung<br />

dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng<br />

chất rắn thu được là<br />

A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam.<br />

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS 2 trong dung dịch HNO 3 đặc<br />

nóng dư, thu được 0,48 mol NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng<br />

với dung dịch Ba(OH) 2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z.<br />

Giá trị của m là<br />

A. <strong>11</strong>,650. B. 12,815. C. 15,145. D. 17,545<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem<br />

oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi ở đktc đã<br />

tham gia vào quá trình trên là<br />

A. 100,8 lít. B. 10,08 lít. C. 50,4 lít. D. 5,04 lít.<br />

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO 3 dư, thu được hỗn hợp khí X gồm NO 2 và<br />

NO (không còn sản phẩm khử khác). Trộn X với V lít O 2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng<br />

với H 2 O, thu được dung dịch Z, còn lại 0,25V lít O 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 0,672. B. 0,896. C. 0,504. D. 0,784.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016)<br />

Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (là khí duy nhất, đktc). Cô cạn X mang nung chất rắn đến khi<br />

khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 12,15. B. 28,35. C. 13,35. D. 23,55.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)<br />

Ví dụ 7: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn<br />

hợp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol<br />

tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO 2 lần lượt là<br />

A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.<br />

C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.<br />

Ví dụ 8: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi, thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn X<br />

trong dung dịch HNO 3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO 2 . Tỉ khối của Y đối với H 2 là 19.<br />

Giá trị của x là<br />

A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.<br />

Bài tập vận dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO 3 dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy<br />

nhất). Trộn lượng NO trên với O 2 dư, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào nước dư, thu được dung dịch Z<br />

và còn lại khí O 2 duy nhất. Tổng thể tích O 2 (đktc) đã phản ứng là<br />

A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,504 lít D. 0,784 lít.<br />

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được<br />

đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Cho biết thể tích<br />

khí O 2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe 3 O 4 là<br />

A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam.<br />

Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO 3 và<br />

Cu(NO 3 ) 2 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng<br />

hoàn toàn với HNO 3 đặc, dư thu được V lít NO 2 (ở đktc và duy nhất). Giá trị của V là<br />

A. 1,232. B. 1,456. C. 1,904. D. 1,568.<br />

Câu 9: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe 2 O 3 , CuO, Cr 2 O 3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt<br />

nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 đun nóng thu được V lít<br />

(đktc) hỗn hợp khí NO, NO 2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là<br />

A. 20,16 lít. B. 17,92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít.<br />

Câu 10: Trộn đều 3,39 gam hỗn hợp Al, Fe 3 O 4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng<br />

nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí<br />

NO 2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Giá trị của V là<br />

A. 224. B. 560. C. 448. D. 336.<br />

Câu <strong>11</strong>: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO 3 trong bình kín chứa 0,01 mol O 2 thu được chất rắn X. Để<br />

hòa tan hết X bằng dung dịch HNO 3 (đặc nóng) thì số mol HNO 3 tối thiểu cần dùng là<br />

A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol.<br />

Câu 12: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp<br />

X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là<br />

A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.<br />

Câu 13: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 ,<br />

Fe 3 O 4 và Fe dư. Hoà tan X vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO 3 , thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá<br />

trị của m và nồng độ mol/lít của dung dịch HNO 3 là<br />

A. 10,08 gam và 1,6M. B. 10,08 gam và 2M.<br />

C. 10,08 gam và 3,2M. D. 5,04 gam và 2M.<br />

b. Tìm chất<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 9: Cho 3,06 gam một oxit kim loại M 2 O n (M có hóa trị không đổi) tan hết trong dung dịch HNO 3 .<br />

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,78 gam muối khan. Kim loại M là<br />

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ba.<br />

Ví dụ 10: Hòa tan 24 gam oxit cao nhất của một kim loại hóa trị III vào dung dịch HNO 3 . Cô cạn dung<br />

dịch sau phản ứng thu được 72,6 gam muối khan. Công thức của oxit là<br />

A. Al 2 O 3 . B. Fe 2 O 3 . C. Cr 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 14: Hòa tan 3,6 gam một oxit kim loại trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được dung dịch chứa<br />

12,1 gam muối. Công thức hóa học của oxit là<br />

A. CuO. B. MgO. C. FeO. D. Fe 2 O 3 .<br />

Câu 15: Hòa tan 2,32 gam muối cacbonat trong dung dịch HNO 3 loãng, dư, thu được dung dịch chứa<br />

4,84 gam muối. Công thức hóa học của muối là<br />

A. Na 2 CO 3 . B. K 2 CO 3 . C. BaCO 3 . D. FeCO 3 .<br />

20<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

IV. Nhiệt phân muối nitrat<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

1. Tính lượng chất<br />

Ví dụ 1: Nhiệt phân m gam Mg(NO 3 ) 2 đến khối lượng không đổi, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc). Giá<br />

trị của m là<br />

A. 14,8. B. 29,6. C. 17,76. D. 15.<br />

Ví dụ 2: Nung 10 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 8,38<br />

gam chất rắn và V lít (đktc) hỗn hợp khí. Giá trị của V là<br />

A. 0,336. B. 0,672. C. 0,84. D. 0,784.<br />

Ví dụ 3: Đem nung một lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian, làm nguội, cân lại thấy khối lượng giảm 0,54<br />

gam. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 bị nhiệt phân là<br />

A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam.<br />

Ví dụ 4: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO 3 ) 2 một thời gian, thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng<br />

phân huỷ là<br />

A. 25%. B. 40%. C. 27,5%. D. 50%.<br />

Ví dụ 5: Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96<br />

gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch<br />

Y có pH bằng<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

Ví dụ 6: Nung 24 gam hỗn hợp Al và Al(NO 3 ) 3 trong không khí, thu được chất rắn duy nhất nặng 10,2<br />

gam. Thể tích khí (đktc) chứa nitơ thoát ra là<br />

A. 1,68 lít. B. 3 lít. C. 6,72 lít. D. 15,12 lít.<br />

Ví dụ 7: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn<br />

vào nước dư, thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O 2 hoà tan không đáng kể). Khối lượng<br />

Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 8,6 gam. B. 18,8 gam. C. 28,2 gam. D. 4,4 gam.<br />

Ví dụ 8: Nhiệt phân hoàn toàn 34,6 gam hỗn hợp muối bạc nitrat và đồng nitrat, thu được chất rắn X. Cho<br />

X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu được 448 ml khí NO (đktc) duy nhất. Phần trăm khối<br />

lượng các chất trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 73% và 26,934%. B. 72,245% và 27,755%.<br />

C. 68,432 và 31,568%. D. 70,52% và 29,48%.<br />

Ví dụ 9: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , thu được hỗn hợp khí X (tỉ<br />

khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. <strong>11</strong>,28 gam. D. 9,40 gam.<br />

Ví dụ 10: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối KNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 sau phản ứng thu được hỗn hợp X<br />

gồm 2 khí có tỉ khối so với H 2 là 21,6. Phần trăm khối lượng của Fe(NO 3 ) 2 là<br />

A. 60%. B. 40%. C. 78,09%. D. 34,3%.<br />

Ví dụ <strong>11</strong>: Hỗn hợp X gồm NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 và Mg(NO 3 ) 2 trong đó số mol Mg(NO 3 ) 2 bằng hai lần số mol<br />

Fe(NO 3 ) 2 . Nung nóng m gam X (trong điều kiện không có oxi) để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu<br />

được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu được 1,2 lít dung dịch Z (chỉ chứa một chất tan<br />

duy nhất) có pH = 1. Giá trị của m là<br />

A. 28,96. B. 12,130. C. 10,37. D. 21,25.<br />

(Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 17 gam NaNO 3 , thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 2,24. B. 1,12 . C. 3,36. D. 4,48.<br />

Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 22,2 gam Mg(NO 3 ) 2 , thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 1,68. B. 6,72. C. 8,4. D. 10,8.<br />

Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO 3 ) 2 , thu được 0,56 lít hỗn hợp khí X (đktc) và chất rắn Y. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 4. B. 2. C. 9,4. D. 1,88.<br />

Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 22,2 gam Mg(NO 3 ) 2 . Khí thu được có tỉ khối so với oxi bằng<br />

A. 1,3. B. 1,35. C. 1,5. D. 2.<br />

Câu 5: Đem nung nóng m gam Cu(NO 3 ) 2 một thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54<br />

gam. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị m là<br />

A. <strong>11</strong>7,5 gam. B. 49 gam. C. 94 gam. D. 98 gam.<br />

Câu 6: Đem nung nóng m gam Cu(NO 3 ) 2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân, thấy khối<br />

lượng giảm 0,81 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là<br />

A. 2,82 gam. B. 14,1 gam. C. 0,705 gam. D. 1,41 gam.<br />

Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn m gam muối Cu(NO 3 ) 2 , thu được chất rắn có khối lượng bằng (m-1,08)<br />

gam. Giá trị của m là<br />

A. 1,88. B. 1,89. C. 1,80. D. 1,08.<br />

Câu 8: Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO 3 ) 2 một thời gian, thu được 12,32 gam chất rắn. Hiệu suất của phản<br />

ứng nhiệt phân là<br />

A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 50%.<br />

Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong<br />

X là <strong>11</strong>,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?<br />

A. 10,56 gam. B. 7,68 gam. C. 3,36 gam. D. 6,72 gam.<br />

Câu 10: Nung 10,65 gam Al(NO 3 ) 3 , sau một thời gian đem cân lại thấy còn 7,41 gam chất rắn. Phần trăm<br />

khối lượng Al(NO 3 ) 3 bị phân hủy là<br />

A. 7%. B. 30,42%. C. 40%. D. 69,57%.<br />

Câu <strong>11</strong>: Nung m gam muối Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian khối lượng chất rắn thu được là 228 gam và đã<br />

giảm 54 gam so với khối lượng ban đầu. Số mol O 2 thoát ra và hiệu suất phản ứng phân hủy là<br />

A. 0,75 mol và 52,63%. B. 1,425 mol và 33,33%.<br />

C. 0,25 mol và 33,33%. D. 0,435 mol và 29%.<br />

Câu 12: Nung nóng m gam Cu(NO 3 ) 2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí NO 2 và<br />

O 2 . Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước, thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Giá trị của m là<br />

A. 9,4 gam. B. 14,1 gam. C. 15,04 gam. D. 18,8 gam.<br />

Câu 13: Nung 9,4 gam Cu(NO 3 ) 2 sau phản ứng thu được 7,24 gam chất rắn. Hấp thụ toàn bộ khí thoát ra<br />

vào nước thu được 0,4 lít dung dịch có pH là<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn một lượng AgNO 3 , thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y vào<br />

một lượng dư H 2 O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát khí NO (sản<br />

phẩm duy nhất). Phần trăm khối lượng X đã phản ứng là<br />

A. 75%. B. 25%. C. 70%. D. 60%.<br />

Câu 15: Nung hoàn toàn 54,2 gam hỗn hợp NaNO 3 và KNO 3 , thu được 6,72 lít (đktc) khí X. Phần trăm<br />

khối lượng của NaNO 3 trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 62,73%. B. 37,26%. C. 45,52%. D. 54,48%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 16: Nung nóng 34,6 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO 3 ) 2 và Cu trong bình kín đến khối lượng không đổi,<br />

thu được chất rắn X. Để hòa tan hết Y cần vừa đủ 500 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 0,5M. Khối lượng<br />

Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp là<br />

A. 18,8 gam. B. 23,5 gam. C. 28,2 gam. D. 14,1 gam.<br />

Câu 17: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 trong bình kín không chứa không khí, sau<br />

phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch<br />

HCl dư, kết thúc phản ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là<br />

A. 44,3 . B. 52,8 . C. 47,12. D. 52,5.<br />

Câu 18: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO 3 ) 2 và NaNO 3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, thu<br />

được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát<br />

ra 3,36 lít khí (đktc). pH của dung dịch Z là<br />

A. pH = 0. B. pH = 1. C. pH = 2. D. pH =3.<br />

Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 và Mg(NO 3 ) 2 đến khối lượng không đổi, sau<br />

phản ứng phần chất rắn giảm 3,24 gam. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban<br />

đầu lần lượt là<br />

A. 50% và 50%. B. 47,34% và 52,66%.<br />

C. 71,76% và 28,24%. D. 60% và 40%.<br />

Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn 31,65 gam hỗn hợp gồm NaNO 3 và Zn(NO 3 ) 2 , thu được hỗn hợp khí X có<br />

tỉ khối so với H 2 bằng 20,3077. Khối lượng Zn(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 8,5 gam. B. 18,9 gam. C. 12,75 gam. D. 31,65 gam.<br />

Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp muối KNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 , thu được 12,32 lít hỗn hợp khí<br />

(đktc) có tỉ khối so với H 2 là 232/<strong>11</strong>. Giá trị của m là<br />

A. 56,2. B. 28,9. C. 28,1. D. 34,6.<br />

Câu 22: Hỗn hợp X gồm KNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 trong đó số mol Cu(NO 3 ) 2 bằng hai lần số mol<br />

Fe(NO 3 ) 2 . Nung nóng m gam X (trong điều kiện không có oxi) để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu<br />

được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu được 1,8 lít dung dịch Z (chỉ chứa một chất tan<br />

duy nhất) có pH = 1. Giá trị của m là<br />

A. 28,96. B. 12,130. C. 18,195. D. 21,25.<br />

2. Tìm chất<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 12: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của một kim loại hóa trị II, thu được 8 gam chất rắn.<br />

Kim loại đó là<br />

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.<br />

Ví dụ 13: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại thu được 4 gam oxit rắn. Công thức<br />

muối đã dùng là<br />

A. Fe(NO 3 ) 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. Al(NO 3 ) 3 . D. NaNO 3 .<br />

Ví dụ 14: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO 3 ) 2 , thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X (NO 2 và<br />

O 2 ). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Công thức của muối X là<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 . B. Mg(NO 3 ) 2 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Zn(NO 3 ) 2 .<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 23: Tiến hành nung 6,06 gam muối nitrat của một kim loại kiềm, thu được 5,1 gam muối nitrit. Kí<br />

hiệu hóa học của kim loại kiềm là<br />

A. Na. B. K. C. Cs. D. Rb.<br />

Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 1,88 gam một muối nitrat của kim loại hoá trị II, thấy thoát ra 0,56 lít hỗn<br />

hợp khí (đktc). Công thức của muối là<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 23<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. Zn(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 2 . C. Ni(NO 3 ) 2 . D. Cu(NO 3 ) 2 .<br />

Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn 18,9 gam muối nitrat của một kim loại hóa trị II, thu được 5,6 lít hỗn hợp<br />

khí ở đktc. Kim loại đó là<br />

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.<br />

Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn 29,6 gam một muối nitrat kim loại, sau phản ứng, thu được 8 gam oxit kim<br />

loại. Công thức của muối nitrat là<br />

A. Cu(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 2 . C. Pb(NO 3 ) 2 . D. Mg(NO 3 ) 2 .<br />

Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn 41,125 gam muối nitrat của kim loại R, thu được 17,5 gam chất rắn. Công<br />

thức của muối nitrat đem nhiệt phân là<br />

A. Al(NO 3 ) 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. AgNO 3 . D. KNO 3 .<br />

V. Phot pho và axit photphoric<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Trộn 50 ml dung dịch H 3 PO 4 1M với V ml dung dịch KOH 1M, thu được muối trung hòa. Giá trị<br />

của V là<br />

A. 200 ml. B. 170 ml. C. 150 ml. D. 300 ml.<br />

Ví dụ 2: Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1M. Muối thu được sau<br />

phản ứng là<br />

A. NaH 2 PO 4 . B. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 .<br />

C. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 . D. Na 3 PO 4 .<br />

Ví dụ 3: Cho 0,1 mol P 2 O 5 vào dung dịch có chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có chứa các chất<br />

A. K 3 PO 4 , K 2 HPO 4 . B. K 2 HPO 4 và KH 2 PO 4 .<br />

C. K 3 PO 4 và KOH. D. H 3 PO 4 và KH 2 PO 4 .<br />

Ví dụ 4: Hòa tan 14,2 gam P 2 O 5 vào m gam dung dịch H 3 PO 4 35%, thu được dung dịch H 3 PO 4 có nồng<br />

độ là 50%. Giá trị của m là<br />

A. 17,99 gam. B. 47,3 gam. C. 83,3 gam. D. 58,26 gam.<br />

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ<br />

với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na 2 HPO 4 . Giá trị của m là<br />

A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.<br />

Ví dụ 6: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H 3 PO 4 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,<br />

đem cô cạn dung dịch thì khối lượng từng muối khan thu được là<br />

A. 50 gam Na 3 PO 4 .<br />

B. 49,2 gam NaH 2 PO 4 và 14,2 gam Na 3 PO 4 .<br />

C. 15 gam NaH 2 PO 4 .<br />

D. 14,2 gam Na 2 HPO 4 và 49,2 gam Na 3 PO 4 .<br />

Ví dụ 7: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3 PO 4 aM, thu được 25,95<br />

gam hai muối. Giá trị của a là<br />

A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5.<br />

(Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M. Sau phản ứng, trong<br />

dung dịch chứa các muối<br />

A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 . B. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 .<br />

C. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 . D. KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu 2: Cho 2 mol axit H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH, sau phản ứng thu được muối<br />

nào?<br />

A. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 . B. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 .<br />

C. Na 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 và NaH 2 PO 4 . D. Na 3 PO 4 .<br />

Câu 3: Cho 2 dung dịch: X chứa V 1 lít dung dịch NaOH 1M; Y chứa V 2 lít dung dịch H 3 PO 4 1M. Trộn<br />

V1<br />

lẫn dung dịch X với dung dịch Y để thu được hai muối NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 thì tỉ lệ thể tích<br />

V<br />

trong<br />

2<br />

khoảng xác định là<br />

V1<br />

V1<br />

V1<br />

A. 1 < < 2. B. 2 < < 3. C. 1.<br />

V<br />

V<br />

V < D. V1<br />

3.<br />

V ><br />

2<br />

2<br />

Câu 4: Cho 14,2 gam P 2 O 5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X.<br />

Các anion có mặt trong dung dịch X là<br />

A. PO 3- 4 và OH - . B. H 2 PO - 4 và HPO 2- 4 .<br />

C. HPO 2- 4 và PO 3- 4 . D. H 2 PO - 4 và PO 3- 4 .<br />

Câu 5: Cho 1,32 gam (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm<br />

khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H 3 PO 4 . Muối thu được là<br />

A. NH 4 H 2 PO 4 . B. (NH 4 ) 2 HPO 4 .<br />

C. (NH 4 ) 3 PO 4 . D. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 .<br />

Câu 6: Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H 3 PO 4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình<br />

điều chế là 80%)<br />

A. 100 lít. B. 80 lít. C. 40 lít. D. 64 lít.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại Học khối A, năm 2014)<br />

Câu 7: Biết thành phần phần trăm về khối lượng P trong tinh thể Na 2 HPO 4 .nH 2 O là 8,659%. Số phân tử<br />

nước trong tinh thể là<br />

A. 9. B. 10. C. <strong>11</strong>. D. 12.<br />

Câu 8: Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca 3 (PO 4 ) 2 cần lấy để điều chế 150 kg photpho là (có 3%<br />

P hao hụt trong quá trình sản xuất).<br />

A. 1,189 tấn. B. 0,2 tấn. C. 0,5 tấn. D. 2,27 tấn.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại Học khối A, năm 2008)<br />

Câu 9: Hòa tan 142 gam P 2 O 5 vào 500 gam dung dịch H 3 PO 4 24,5%. Nồng độ phần trăm của H 3 PO 4<br />

trong dung dịch thu được là<br />

A. 49,61%. B. 56,32%. C. 48,86%. D. 68,75%.<br />

Câu 10: Cần hòa tan bao nhiêu gam P 2 O 5 vào 500 gam dung dịch H 3 PO 4 15% để thu được dung dịch<br />

H 3 PO 4 30%?<br />

A. 73,1 gam. B. 69,44 gam. C. 107,14 gam. D. 58,26 gam.<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M, muối thu được có<br />

khối lượng là<br />

A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C.16,4 gam. D.<strong>11</strong>,9 gam.<br />

Câu 12: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3 PO 4 1M. Khối lượng các muối thu<br />

được trong dung dịch là<br />

A. 10,44 gam KH 2 PO 4 ; 8,5 gam K 3 PO 4 . B. 10,44 gam K 2 HPO 4 ; 12,72 gam K 3 PO 4 .<br />

C. 10,44 gam K 2 HPO 4 ; 13,5 gam KH 2 PO 4 . D. 13,5 gam KH 2 PO 4 ; 14,2 gam K 3 PO 4 .<br />

Câu 13: Đổ dung dịch chứa <strong>11</strong>,76 gam H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH. Khối lượng muối thu<br />

được là<br />

A. 10,44 gam KH 2 PO 4 và 8,5 gam K 3 PO 4 .<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 25<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

B. 10,44 gam K 2 HPO 4 và 12,72 gam K 3 PO 4 .<br />

C. 10,24 gam K 2 HPO 4 và 13,5 gam KH 2 PO 4 .<br />

D. 10,2 gam K 2 HPO 4 , 13,5 gam KH 2 PO 4 và 8,5 gam K 3 PO 4 .<br />

Câu 14: Cho 14,2 gam P 2 O 5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%, thu được dung dịch X. Muối thu được và<br />

nồng độ phần trăm tương ứng là<br />

A. NaH 2 PO 4 <strong>11</strong>,2%. B. Na 3 PO 4 và 7,66%.<br />

C. Na 2 HPO 4 và 13,26%. D. Na 2 HPO 4 và NaH 2 PO 4 đều 7,66%.<br />

Câu 15: Cho 200 ml dung dịch NaOH xM tác dụng với 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1,75M, thu được dung<br />

dịch chứa 51,9 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của x là<br />

A. 2,5. B. 4. C. 3. D. 3,5.<br />

Câu 16: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:<br />

SiO 2 , C<br />

lß ®iÖn<br />

O 2 , t o<br />

H 2 O<br />

QuÆng photphorit P P 2 O 5 H 3 PO 4<br />

Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H 3 PO 4 49%, cần khối<br />

lượng quặng photphorit chứa 73% Ca 3 (PO 4 ) 2 là<br />

A. 1,18 tấn. B. 1,81 tấn. C. 1,23 tấn. D. 1,32 tấn.<br />

● Mức độ vận dụng cao<br />

Ví dụ 8: Cho m gam P 2 O 5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 21,30 B. 8,52 C. 12,78 D. 7,81<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại Học khối B, năm 2014)<br />

● Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 17: Cho m gam P 2 O 5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn<br />

toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X, thu được 42,5 gam hỗn hợp bốn muối khan. Giá trị của m<br />

là<br />

A. 35,5. B. 19,88. C. 22,72 gam. D. 17,75.<br />

(Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017)<br />

Câu 18: Cho 15,62 gam P 2 O 5 vào 400 ml dung dịch NaOH nồng độ aM, thu được dung dịch có tổng khối<br />

lượng các chất tan bằng 24,2 gam. Giá trị của a là<br />

A. 0,2. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,3.<br />

15,62<br />

+ n = = 0,<strong>11</strong> mol; n = 0,4a mol<br />

P2 O5<br />

NaOH<br />

142<br />

+ Ta coù: P O + NaOH ⇔ H PO + NaOH ⎯⎯→ chaát tan+<br />

HOH<br />

2 5 3 4<br />

<br />

• TH1: n = n<br />

HOH<br />

NaOH<br />

+ BTKL : 0,22.98 + 0,4a.40 = 24,2 + 0,4a.18 ⇒ a = 0,3<br />

⇒ = < ⇒<br />

0,22 mol<br />

0,4a mol<br />

− +<br />

n 0,12 3n OH heát, H dö : thoûa maõn.<br />

NaOH<br />

H3PO4<br />

nH3PO<br />

0,22<br />

4<br />

• TH2 : n = =<br />

HOH<br />

3 3<br />

0,22<br />

+ BTKL : 0,22.98 + 0,4a.40 = 24,2 + .18 ⇒ a = 0,2475.<br />

3<br />

⇒ = < ⇒<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

− +<br />

n 0,99 3n OH heát, H dö : khoâng thoûa maõn.<br />

NaOH<br />

H3PO4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu 19: Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H 3 PO 4 , sau phản ứng hoàn toàn thu được dung<br />

dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là<br />

A. 2,0. B. 4,0. C. 6,0. D. 8,0.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)<br />

+<br />

⎧Na : 0,025m ⎫<br />

⎪<br />

⎪<br />

3−<br />

• TH1: NaOH + H PO ⎯⎯→ ⎨PO : 0,04 ⎬ +<br />

<br />

3 4 4 HOH<br />

m<br />

⎪<br />

=<br />

+<br />

⎪ 0,025m<br />

0,025m 0,04<br />

40<br />

⎩H : (0,04.3 − 0,025m)<br />

⎭<br />

dd Y chöùa 1,22m gam chaát tan<br />

⎧BTNT P ⇒ n<br />

3−<br />

PO4<br />

trong Y<br />

⎪<br />

⎪BTNT Na ⇒ n<br />

+<br />

Na trong Y<br />

+ ⎨<br />

⇒ 0,025m.23 + 0,04.95 + (0,12 − 0,025m) = 1,22m<br />

−<br />

⎪BT OH ⇒ nHOH<br />

⎪ +<br />

BT H ⇒ n<br />

+<br />

⎪⎩<br />

H trong Y<br />

−<br />

⇒ m = 5,85 ⇒ n = 0,14625 > 3n ⇒ OH dö : khoâng thoûa maõn.<br />

NaOH<br />

+<br />

Na : 0,025m<br />

3−<br />

• TH2 : NaOH + H PO ⎯⎯→⎨ PO : 0,04<br />

3 4 4<br />

⎬<br />

m<br />

⎪<br />

=<br />

−<br />

⎪<br />

0,025m 0,04<br />

40<br />

OH : (0,025m − 0,12)<br />

⎧<br />

⎪<br />

H3PO4<br />

⎩<br />

⎭<br />

<br />

dd Y chöùa 1,22m gam chaát tan<br />

−<br />

m 8 n 0,2 3n OH dö : thoûa maõn.<br />

NaOH<br />

H3PO4<br />

⎫<br />

⎪<br />

+ HOH<br />

⎧BTNT P ⇒ n<br />

3−<br />

PO4<br />

trong Y<br />

⎪<br />

⎪BTNT Na ⇒ n<br />

+<br />

Na trong Y<br />

+ ⎨<br />

⇒ 0,025m.23 + 0,04.95 + 17.(0,025m − 0,12) = 1,22m<br />

+<br />

⎪BT H ⇒ nHOH<br />

⎪<br />

−<br />

BT OH ⇒ n<br />

−<br />

⎪⎩<br />

OH trong Y<br />

⇒ = ⇒ = > ⇒<br />

VI. Phân bón hóa học<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Phân đạm urê thường chứa 46% N. Khối lượng ure đủ cung cấp 70 kg N là<br />

A. 152,2 kg. B. 145,5 kg. C. 160,9 kg. D. 200,0 kg.<br />

Ví dụ 2: Người ta điều chế supephotphat đơn từ một loại bột quặng có chứa 73% Ca 3 (PO 4 ) 2 , 26% CaCO 3<br />

và 1% SiO 2 . Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 65% đủ để tác dụng với 100 kg bột quặng là<br />

A. 100 kg. B. <strong>11</strong>0,2 kg. C. 120 kg. D. 150 kg.<br />

Ví dụ 3: Một mẫu supephotphat đơn khối lượng 15,55 gam chứa 35,43% Ca(H 2 PO 4 ) 2 còn lại là CaSO 4 .<br />

Hàm lượng phần trăm P 2 O 5 trong mẫu supephophat đơn trên là<br />

A. 21,68%. B. 61,20%. C. 16%. D. 21,50%.<br />

Ví dụ 4: Cho một loại phân lân chứa 80% khối lượng là Ca(H 2 PO 4 ) 2 còn lại là tạp chất trơ. Độ dinh<br />

dưỡng của phân lân này là<br />

A. 48,55%. B. 35,35%. C. 60,34%. D. 18,47%.<br />

Ví dụ 5: Phân kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit (chứa NaCl và KCl) thường chỉ ứng với 50% K 2 O.<br />

Hàm lượng phần trăm của KCl trong phân bón đó là<br />

A. 79,26%. B. 75,5%. C. 79,4%. D. 47,55%.<br />

Bài tập vận dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 1: Trong phân bón hóa học, hàm lượng đạm, lân, kali được tính theo N, P 2 O 5 , K 2 O. Tính khối lượng<br />

N có trong 1 kg NH 4 NO 3 ; K 2 O có trong 1 kg K 2 SO 4 ; P 2 O 5 có trong 1 kg Ca(H 2 PO 4 ) 2 .<br />

A. 0,35 kg N; 0,54 kg K 2 O; 0,48 kg P 2 O 5 .<br />

B. 0,35 kg N; 0,27 kg K 2 O; 0,607 kg P 2 O 5 .<br />

C. 0,35 kg N; 0,54 kg K 2 O; 0,607 kg P 2 O 5 .<br />

D. 0,7 kg N; 0,54 kg K 2 O; 0,48 kg P 2 O 5 .<br />

Câu 2: Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 64,43% dùng để điều chế được 500 kg supephotphat kép là<br />

A. 677 kg. B. 700 kg. C. 650 kg. D. 720 kg.<br />

Câu 3: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P 2 O 5 . Vậy phần trăm khối lượng<br />

Ca(H 2 PO 4 ) 2 trong phân bón đó là<br />

A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%.<br />

Câu 4: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các<br />

chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là<br />

A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2010)<br />

Câu 5: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản<br />

xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là<br />

A. 95,51%. B. 65,75%. B. 87,18%. D. 88,52%.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2012)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>CÂU</strong> <strong>HỎI</strong> <strong>TRẮC</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

I. Cacbon<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là<br />

A. ns 2 np 2 . B. ns 2 np 3 . C. ns 2 np 4 . D. ns 2 np 5 .<br />

Câu 2: Kim cương và than chì là các dạng<br />

A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon.<br />

C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon.<br />

Câu 3: Kim cương và than chì được gọi là 2 dạng thù hình của cacbon vì<br />

A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. B. đều là đơn chất của nguyên tố cacbon.<br />

C. có tính chất vật lí tương tự nhau. D. có tính chất hóa học tương tự nhau.<br />

Câu 4: Câu nào đúng trong các câu sau đây?<br />

A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn điện.<br />

B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.<br />

C. Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí.<br />

D. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hoá -4 và +4.<br />

Câu 5: Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính<br />

A. tính khử. B. tính oxi hóa.<br />

C. vừa khử vừa oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và oxi hóa.<br />

Câu 6: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng<br />

A. C + O 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ CO 2 .<br />

o<br />

t<br />

C. 3C + 4Al ⎯⎯→ Al 4 C 3 .<br />

Câu 7: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng<br />

A. 2C + Ca<br />

o<br />

t<br />

B. C + 2CuO<br />

D. C + H 2 O<br />

⎯⎯→ CaC 2 . C. C + 2H 2<br />

o<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 1<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2Cu + CO 2 .<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ CO + H 2 .<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ CH 4 .<br />

t<br />

t<br />

B. C + CO 2 ⎯⎯→ 2CO.<br />

D. 3C + 4Al ⎯⎯→ Al 4 C 3 .<br />

Câu 8: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là<br />

khí nào sau đây?<br />

A. CO 2 . B. CO. C. SO 2 . D. NO 2 .<br />

(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)<br />

t<br />

Câu 9: Cho phản ứng: C + HNO ñaëc ⎯⎯→ X ↑ + Y ↑ + H O<br />

o<br />

3 2<br />

Các chất X và Y là<br />

A. CO và NO. B. CO 2 và NO 2 . C. CO 2 và NO. D. CO và NO 2 .<br />

Câu 10: Cho hơi nước qua cacbon nóng đỏ thu được khí<br />

A. CO 2 và H 2 . B. CO và H 2 . C. CO và CO 2 . D. CO, CO 2 và H 2 .<br />

Câu <strong>11</strong>: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?<br />

A. Na 2 O, NaOH, HCl. C. Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 , CaCO 3 .<br />

B. Al, HNO 3 đặc, KClO 3 . D. NH 4 Cl, KOH, AgNO 3 .<br />

Câu 12: Loại than nào dùng làm chất độn khi lưu hóa cao su, sản xuất mực in, xi đánh dày?<br />

A. Than chì. B. Than cốc. C. Than gỗ. D. Than muội.<br />

Câu 13: Loại than nào sau đây không có trong tự nhiên?<br />

A. Than chì. B. Than antraxit. C. Than nâu. D. Than cốc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Câu 14: Để phòng bị nhiễm độc người ta sử dụng mặt nạ phòng độc chứa những hóa chất nào?<br />

A. CuO và MnO 2 . B. CuO và MgO. C. CuO và CaO. D. Than hoạt tính.<br />

Câu 15: Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này.<br />

Đó là vì:<br />

A. Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi.<br />

B. Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác.<br />

C. Than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi.<br />

D. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi.<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Câu 16: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào dưới đây?<br />

A. Fe 2 O 3 , CaO, CO 2 , HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc.<br />

B. CO 2 , Al 2 O 3 , Ca, CaO, HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc.<br />

C. Fe 2 O 3 , MgO, CO, HNO 3 , H 2 SO 4 đặc.<br />

D. CO 2 , H 2 O lạnh, HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc, CaO.<br />

Câu 17: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.<br />

(2) Cấu hình electron của nguyên tử cacbon là 1s 2 2s 2 2p 2 .<br />

(3) Cacbon là nguyên tử kim loại.<br />

(4) Nguyên tử cacbon có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác. Ngoài ra,<br />

trong một số hợp chất nguyên tử cacbon còn có cộng hoá trị hai.<br />

(5) Các số oxi hoá của cacbon là -4, 0, +2 và +4.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

Câu 18: Cho các chất: (1) O 2 ; (2) CO 2 ; (3) H 2 ; (4) Fe 2 O 3 ; (5) SiO 2 ; (6) HCl; (7) CaO; (8) H 2 SO 4 đặc; (9)<br />

HNO 3 ; (10) H 2 O; (<strong>11</strong>) KMnO 4 . Cacbon có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?<br />

A. 12. B. 9. C. <strong>11</strong>. D. 10.<br />

Câu 19: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, làm bột mài.<br />

(2) Than chì được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế chất bôi trơn,<br />

làm bút chì đen.<br />

(3) Than cốc được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng.<br />

(4) Than gỗ được dùng để chế thuốc súng đen, thuốc pháo, ... Loại than có khả năng hấp phụ mạnh<br />

được gọi là than hoạt tính. Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc và trong công nghiệp hoá<br />

chất.<br />

(5) Than muội được dùng làm chất độn trong cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giầy, ...<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

Câu 20: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Kim cương nhân tạo được điều chế từ than chì, bằng cách nung than chì ở 3000 o C, dưới áp suất<br />

70 đến 100 nghìn atmotphe.<br />

(2) Than chì nhân tạo được điều chế bằng cách nung than cốc ở 2500 - 3000 o C trong lò điện, không<br />

có mặt không khí.<br />

(3) Than cốc được điều chế bằng cách nung than mỡ ở 1000 - 1250 o C trong lò điện, không có mặt<br />

không khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

(4) Than mỏ được khai thác trực tiếp từ các vỉa than nằm ở các độ sâu khác nhau dưới mặt đất.<br />

(5) Than gỗ được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí.<br />

(6) Than muội được tạo nên khi nhiệt phân metan có chất xúc tác: CH 4 ⎯⎯→ C + 2H 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.<br />

II. Hợp chất của cacbon<br />

1. Cacbon monooxit<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng mặt nạ phòng độc<br />

có chứa<br />

A. đồng(II) oxit và mangan oxit. B. đồng(II) oxit và magie oxit.<br />

C. đồng(II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính.<br />

Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng:<br />

A. CO là oxit axit. B. CO là oxit trung tính.<br />

C. CO là oxit bazơ. D. CO là oxit lưỡng tính.<br />

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của CO với O 2 ?<br />

A. Phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.<br />

B. Phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.<br />

Câu 4: Khí CO có thể khử được cặp chất<br />

A. Fe 2 O 3 , CuO. B. MgO, Al 2 O 3 . C. CaO, SiO 2 . D. ZnO, Al 2 O 3 .<br />

Câu 5: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?<br />

A. CO + FeO<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ CO 2 + Fe.<br />

B. CO + CuO<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ CO 2 + Cu.<br />

0<br />

0<br />

t<br />

t<br />

C. 3CO + Al 2 O 3 ⎯⎯→ 2Al + 3CO 2 . D. 2CO + O 2 ⎯⎯→ 2CO 2 .<br />

(Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017)<br />

Câu 6: Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu<br />

được gồm:<br />

A. Al và Cu. B. Cu, Al và Mg.<br />

C. Cu, Fe, Al 2 O 3 và MgO. D. Cu, Fe, Al và MgO.<br />

Câu 7: Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al 2 O 3 qua than nung nóng dư, thu được hỗn hợp rắn X.<br />

Chất rắn X gồm:<br />

A. Cu, Al, MgO và Pb. B. Pb, Cu, Al và Al.<br />

C. Cu, Pb, MgO và Al 2 O 3 . D. Al, Pb, Mg và CuO.<br />

Câu 8: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp gồm: Al 2 O 3 , CuO, MgO, và Fe 2 O 3 (nung nóng). Sau khi phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn là<br />

A. Al 2 O 3 , Cu, MgO, Fe. B. Al, Fe, Cu, Mg.<br />

C. Al 2 O 3 , Cu, Mg, Fe. D. Al 2 O 3 , Cu, MgO, Fe 2 O 3 .<br />

(Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017)<br />

Câu 9: Dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp Al 2 O 3 , CuO, MgO, Fe 2 O 3 , ZnO nung nóng. Sau khi phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được là<br />

A. Al 2 O 3 , Cu, MgO, Fe, Zn. B. Al, Fe, Cu, Mg, Zn.<br />

C. Al 2 O 3 , Cu, Fe, Mg, Zn. D. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO, MgO, Zn.<br />

Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2C + O 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2CO 2 .<br />

o<br />

B. C + H 2 O<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ CO + H 2 .<br />

H2SO 4 , t<br />

t<br />

C. HCOOH ⎯⎯⎯⎯→ CO + H 2 O. D. 2CH 4 + 3O 2 ⎯⎯→ o<br />

2CO + 4H 2 O.<br />

Câu <strong>11</strong>: Thành phần chính của khí than ướt là<br />

A. CO, CO 2 , H 2 , N 2 . B. CH 4 , CO 2 , H 2 , N 2 .<br />

C. CO, CO 2 , H 2 , NO 2 . D. CO, CO 2 , NH 3 , N 2 .<br />

Câu 12: Thành phần chính của khí than than khô là<br />

A. CO, CO 2 , N 2 . B. CH 4 , CO, CO 2 , N 2 .<br />

C. CO, CO 2 , H 2 , NO 2 . D. CO, CO 2 , NH 3 , N 2 .<br />

Câu 13: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al 2 O 3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là<br />

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 14: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Cacbon monooxit là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan<br />

trong nước, rất bền với nhiệt.<br />

(2) Khí CO rất độc. Khi thở phải khí CO, nó kết hợp với chất hêmôglôbin (hồng cầu) trong máu thành<br />

một hợp chất bền, làm cho hêmôglôbin mất tác dụng vận chuyển oxi từ phổi đến các tế bào.<br />

(3) Cacbon monooxit là oxit trung tính và có tính khử mạnh.<br />

(4) Khí than ướt chứa trung bình khoảng 44% CO, khí than khô chứa trung bình khoảng 30% CO.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

2. Cacbon đioxit<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 15: Oxit cao nhất của cacbon có công thức là<br />

A. CO. B. C 2 O 3 . C. CO 2 . D. C 2 O 4 .<br />

Câu 16: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?<br />

A. N 2 . B. CO. C. CH 4 . D. CO 2 .<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại Học khối A, năm 2014)<br />

Câu 17: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO 2 , O 2 , N 2 và H 2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là<br />

A. H 2 . B. CO 2 . C. N 2 . D. O 2 .<br />

Câu 18: Khí N 2 có lẫn khí CO 2 , có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ CO 2 ?<br />

A. Nước brom. B. Nước vôi trong.<br />

C. Dung dịch thuốc tím. D. Nước clo.<br />

Câu 19: Để loại khí CO 2 có lẫn trong hỗn hợp CO, ta dùng phương pháp nào sau đây?<br />

A. Cho qua dung dịch HCl. B. Cho qua dung dịch H 2 O.<br />

C. Cho qua dung dịch Ca(OH) 2 . D. Cho hỗn hợp qua Na 2 CO 3 .<br />

Câu 20: Để loại bỏ khí SO 2 có lẫn khí CO 2 , có thể dùng hóa chất nào sau đây?<br />

A. Nước vôi trong. B. Đồng(II) oxit.<br />

C. Nước brom. D. Dung dịch natri hiđroxit.<br />

Câu 21: CO 2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy.<br />

Tuy nhiên, CO 2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?<br />

A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.<br />

C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí gas.<br />

4<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22: Khí CO 2 không thể dập tắt đám cháy chất nào sau đây?<br />

A. Magie (nhôm, canxi,...). B. Cacbon.<br />

C. Photpho. D. Metan.<br />

Câu 23: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?<br />

A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.<br />

B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.<br />

C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.<br />

D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.<br />

Câu 24: Cho 0,1 mol CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Chất tan trong dung<br />

dịch thu được là<br />

A. NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 .<br />

C. NaHCO 3 và Na 2 CO 3 . D. Na 2 CO 3 và NaOH dư.<br />

Câu 25: Cho CO 2 hấp thụ vào dung dịch NaOH, thu được dung dịch X. Biết X vừa tác dụng với CaCl 2<br />

vừa tác dụng với KOH, vậy trong dung dịch X chứa<br />

A. NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. NaHCO 3 và Na 2 CO 3 . D. Na 2 CO 3 và NaOH.<br />

Câu 26: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được hỗn hợp hai muối.<br />

Quan hệ giữa a và b là<br />

A. a ≤ b < 2a. B. a < 2b. C. a < b < 2a. D. a = 2b.<br />

Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH) 2 , thu được hỗn hợp 2 muối<br />

CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . Quan hệ giữa a và b là<br />

A. a > b. B. a < b. C. b < a < 2b. D. a = b.<br />

Câu 28: Khi cho dư khí CO 2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thấy kết tủa tan hết. Tổng hệ số<br />

tỉ lượng (hệ số cân bằng) trong phương trình phản ứng là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 29: Trong phòng thí nghiệm CO 2 được điều chế bằng cách<br />

A. nung CaCO 3 . B. cho CaCO 3 tác dụng HCl.<br />

C. cho C tác dụng O 2 . D. cho C tác dụng với H 2 SO 4 đặc.<br />

Câu 30: Khí CO 2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường có lẫn khí HCl. Để loại bỏ HCl ra khỏi hỗn<br />

hợp ta dùng<br />

A. Dung dịch NaHCO 3 bão hòa. B. Dung dịch Na 2 CO 3 bão hòa.<br />

C. Dung dịch NaOH đặc. D. Dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

Câu 31: Khí CO 2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và<br />

hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng<br />

A. Dung dịch NaOH đặc.<br />

B. Dung dịch NaHCO 3 bão hoà và dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

C. Dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

D. Dung dịch Na 2 CO 3 bão hoà và dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

Câu 32: Để tách CO 2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO 2 , HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lượt qua các<br />

bình đựng<br />

A. NaOH và H 2 SO 4 đặc. B. Na 2 CO 3 và P 2 O 5 .<br />

C. H 2 SO 4 đặc và KOH. D. NaHCO 3 và P 2 O 5 .<br />

Câu 33: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất<br />

tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là<br />

A. CO rắn. B. SO 2 rắn. C. H 2 O rắn. D. CO 2 rắn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO 2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo<br />

quản thực phẩm và hoa quả tươi. Vì<br />

A. nước đá khô có khả năng hút ẩm. B. nước đá khô có khả năng thăng hoa.<br />

C. nước đá khô có khả năng khử trùng. D. nước đá khô có khả năng dễ hoá lỏng.<br />

Câu 35: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong<br />

vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra<br />

hiệu ứng nhà kính?<br />

A. H 2 . B. N 2 . C. CO 2 . D. O 2 .<br />

Câu 36: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng<br />

trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?<br />

A. N 2 và CO. B. CO 2 và O 2 . C. CH 4 và H 2 O. D. CO 2 và CH 4 .<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Câu 37: Thổi từ từ khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là<br />

A. Kết tủa màu trắng tăng dần và không tan.<br />

B. Kết tủa màu trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến trong suốt.<br />

C. Kết tủa màu trắng xuất hiện rồi tan, lặp đi lặp lại nhiều lần.<br />

D. Không có hiện tượng gì.<br />

Câu 38: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH) 2 là<br />

A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian, sau đó giảm dần<br />

đến trong suốt.<br />

B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến<br />

cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.<br />

C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay.<br />

D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.<br />

Câu 39: Cho các chất: (1) O 2 ; (2) dd NaOH; (3) Mg; (4) dd Na 2 CO 3 ; (5) SiO 2 ; (6) HCl; (7) CaO; (8) Al;<br />

(9) ZnO; (10) H 2 O; (<strong>11</strong>) NaHCO 3 ; (12) KMnO 4 ; (13) HNO 3 ; (14) Na 2 O. Cacbon đioxit có thể phản ứng<br />

trực tiếp được với bao nhiêu chất?<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

3. Axit cacbonic và muối cacbonat<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 40: Công thức phân tử CaCO 3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây?<br />

A. đá đỏ. B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong.<br />

Câu 41: Sođa là muối<br />

A. NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. NH 4 HCO 3 . D. (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

Câu 42: Thành phần chính của quặng đolômit là<br />

A. CaCO 3 .Na 2 CO 3 . B. MgCO 3 .Na 2 CO 3 . C. CaCO 3 .MgCO 3 . D. FeCO 3 .Na 2 CO 3 .<br />

Câu 43: Muối nào có tính chất lưỡng tính?<br />

A. NaHSO 4 . B. Na 2 CO 3 . C. NaHCO 3 . D. CaCO 3 .<br />

Câu 44: Muối NaHCO 3 không thể tham gia phản ứng nào sau đây?<br />

A. Tác dụng với axit. B. Tác dụng với kiềm.<br />

C. Tác dụng nhiệt, bị nhiệt phân D. Tác dụng với dung dịch Ba(NO 3 ) 2 .<br />

Câu 45: Chọn nhận xét không đúng: Các muối<br />

A. cacbonat đều bị nhiệt phân.<br />

B. hiđrocacbonat bị nhiệt phân tạo thành muối cacbonat.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

C. cacbonat của kim loại kiềm đều tan trong nước.<br />

D. hiđrocacbonat đều tác dụng được với dung dịch axit hoặc dung dịch bazơ.<br />

Câu 46: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: Tất cả muối cacbonat đều<br />

A. tan trong nước.<br />

B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.<br />

C. không tan trong nước.<br />

D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.<br />

Câu 47: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số trong<br />

phương trình hoá học của phản ứng là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 48: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?<br />

A. CaCO 3<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ CaO + CO 2 . B. 2NaHCO 3<br />

o<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 7<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

t<br />

t<br />

C. MgCO 3 ⎯⎯→ MgO + CO 2 . D. Na 2 CO 3 ⎯⎯→ Na 2 O + CO 2 .<br />

Câu 49: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng hoá học nào sau đây?<br />

CaCO + CO + H O → Ca(HCO ) . B. Ca(OH)<br />

2<br />

+ Na2CO3 → CaCO3<br />

↓ + 2NaOH .<br />

A.<br />

3 2 2 3 2<br />

C.<br />

0<br />

t<br />

3 2<br />

CaCO ⎯⎯→ CaO + CO . D. Ca(HCO<br />

3) 2<br />

→ CaCO3 + CO2 + H2O<br />

.<br />

Câu 50: Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , MgCO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 đến khối lượng không<br />

đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm<br />

A. CaCO 3 , BaCO 3 , MgCO 3 . B. CaO, BaCO 3 , MgO, MgCO 3 .<br />

C. Ca, BaO, Mg, MgO. D. CaO, BaO, MgO.<br />

Câu 51: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaHCO 3 , BaCO 3 , MgCO 3 , Al 2 O 3 được chất rắn X và khí Y. Chất<br />

rắn X gồm<br />

A. Na 2 O, BaO, MgO, Al 2 O 3 . B. Na 2 CO 3 , BaCO 3 , MgO, Al 2 O 3 .<br />

C. NaHCO 3 , BaCO 3 , MgCO 3 , Al. D. Na 2 CO 3 , BaO, MgO, Al 2 O 3 .<br />

Câu 52: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 ?<br />

A. Không có hiện tượng gì.<br />

B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư.<br />

C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư.<br />

D. Có bọt khí không màu thoát ra.<br />

Câu 53: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH) 2 , thu được hỗn hợp 2 muối<br />

CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . Quan hệ giữa a và b là<br />

A. a > b. B. a < b. C. b < a < 2b. D. a = b.<br />

Câu 54: Dung dịch chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 . Cho (a+b) mol Ca(OH) 2 vào dung dịch trên<br />

được số mol kết tủa là<br />

A. a mol. B. b mol. C. (a+b) mol. D. (a-b) mol.<br />

Câu 55: Dung dịch X chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 . Thực hiện các thí ngiệm sau:<br />

Thí nghiệm 1 (TN1): Cho (a + b) mol CaCl 2 .<br />

Thí nghiệm 2 (TN2): Cho (a + b) mol Ca(OH) 2 vào dung dịch X.<br />

Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là<br />

A. Bằng nhau. B. TN1 < TN2. C. TN1 > TN2. D. Không so sánh được.<br />

Câu 56: Những người đau dạ dày thường có pH < 2 (thấp hơn so với mức bình thường pH từ 2 – 3). Để<br />

chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. nước. B. nước mắm. C. nước đường. D. dung dịch NaHCO 3 .<br />

Câu 57: Thuốc Nabica dùng chữa bệnh dạ dày chứa chất nào sau đây?<br />

A. NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. CaCO 3 . D. MgCO 3 .<br />

Câu 58: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây?<br />

A. CaCO 3 . B. NH 4 HCO 3 . C. NaCl. D. (NH 4 ) 2 SO 4 .<br />

Câu 59: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) CO 2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất bị nóng lên.<br />

(2) Canxi cacbonat (CaCO 3 ) tinh khiết là chất bột màu trắng, nhẹ, được dùng làm chất độn trong một<br />

số ngành công nghiệp.<br />

(3) Natri cacbonat khan (Na 2 CO 3 , còn gọi là sô-đa khan) được dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, đồ<br />

gốm, bột giặt, ...<br />

(4) Natri hiđrocacbonat (NaHCO 3 ) được dùng trong công nghiệp thực phẩm. NaHCO 3 còn được dùng<br />

làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày (thuốc muối nabica).<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Câu 60: Đun sôi 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol chất sau: Mg(HCO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 ,<br />

NH 4 HCO 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất? (Giả<br />

sử nước bay hơi không đáng kể)<br />

A. dd Mg(HCO 3 ) 2 . C. dd Ca(HCO 3 ) 2 . B. dd NaHCO 3 . D. dd NH 4 HCO 3 .<br />

Câu 61: Cho các phản ứng sau:<br />

Na 2 CO 3 + HCl → NaHCO 3 + NaCl (1)<br />

NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O (2)<br />

Na 2 CO 3 +2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O (3)<br />

Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào dung dịch xôđa thì phản ứng xảy ra là<br />

A. (1) trước; (2) sau. B. (2) trước; (1) sau. C. Chỉ (3) xảy ra. D. Chỉ xảy ra (1).<br />

Câu 62: Tiến hành hai thí nghiệm:<br />

- Thí nghiệm 1: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na 2 CO 3 và khuấy đều.<br />

- Thí nghiệm 2: cho từ từ từng giọt Na 2 CO 3 cho đến dư vào dung dịch HCl và khuấy đều. Kết luận rút<br />

ra là<br />

A. Thí nghiệm 1 không có khí bay ra, thí nghiệm 2 có khí bay ra ngay lập tức.<br />

B. Thí nghiệm 1 lúc đầu chưa có khí sau đó có khí, thí nghiệm 2 có khí ngay lập tức.<br />

C. Cả hai thí nghiệm đều không có khí.<br />

D. Cả hai thí nghiệm đều có khí bay ra ngay từ ban đầu.<br />

Câu 63: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:<br />

(1) X → X 1 + CO 2 (2) X 1 + H 2 O → X 2<br />

(3) X 2 + Y → X + Y 1 + H 2 O (4) X 2 + 2Y → X + Y 2 + H 2 O<br />

Hai muối X, Y tương ứng là<br />

A. CaCO 3 , NaHSO 4 . B. BaCO 3 , Na 2 CO 3 .<br />

C. CaCO 3 , NaHCO 3 . D. MgCO 3 , NaHCO 3 .<br />

III. Silic và hợp chất của silic<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt.<br />

Câu 2: Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây?<br />

A. SiO. B. SiO 2 . C. SiH 4 . d. Mg 2 Si.<br />

Câu 3: Cho các axit sau H 2 CO 3 (1), H 2 SiO 3 (2) và HCl (3), dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính<br />

axit là<br />

A. (1) < (2) < (3). B. (2) < (1) < (3). C. (3) < (2) < (1). D. (2) < (1) < (3).<br />

Câu 4: Có hỗn hợp gồm Si và Al. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây?<br />

A. HCl và HF. B. NaOH và KOH.<br />

C. Na 2 CO 3 và KHCO 3 . D. BaCl 2 và AgNO 3 .<br />

Câu 5: Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây?<br />

A. CuSO 4 , SiO 2 H 2 SO 4 (loãng). B. F 2 , Mg, NaOH.<br />

C. HCl, Fe(NO 3 ) 2 , CH 3 COOH. D. Na 2 SiO 3 , Na 3 PO 4 , NaCl.<br />

Câu 6: Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?<br />

A. O 2 , F 2 , Mg, HCl, NaOH. C. O 2 , F 2 , Mg, HCl, KOH.<br />

B. O 2 , F 2 , Mg, NaOH. D. O 2 , Mg, HCl, NaOH.<br />

Câu 7: Cacbon và silic đều có tính chất nào sau đây?<br />

A. Đều phản ứng được với NaOH. B. Có tính khử và tính oxi hóa.<br />

C. Có tính khử mạnh. D. Có tính oxi hóa mạnh.<br />

Câu 8: Cacbon và silic cùng phản ứng với nhóm chất nào?<br />

A. HNO 3 đặc nóng, HCl, NaOH. C. O 2 , HNO 3 loãng, H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

B. NaOH, Al, Cl 2 . D. Al 2 O 3 , CaO, H 2 .<br />

Câu 9: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây?<br />

A. HF. B. HCl. C. HBr . D. HI.<br />

Câu 10: Silic đioxit tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo<br />

thành silicat, vậy SiO 2 là<br />

A. oxit axit. B. oxit bazơ. C. oxit trung tính. D. oxit lưỡng tính.<br />

Câu <strong>11</strong>: Người ta thường dùng cát (SiO 2 ) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát<br />

bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?<br />

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF.<br />

C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H 2 SO 4 .<br />

Câu 12: Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?<br />

A. SiO 2 + Mg → 2MgO + Si. B. SiO 2 + 2NaOH → Na 2 SiO 3 + CO 2 .<br />

C. SiO 2 + HF → SiF 4 + 2H 2 O. D. SiO 2 + Na 2 CO 3 → Na 2 SiO 3 + CO 2 .<br />

Câu 13: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?<br />

A. SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O. B. SiO 2 + 4HCl → SiCl 4 + 2H 2 O.<br />

C. SiO 2 + 2C<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ Si + 2CO.<br />

D. SiO 2 + 2Mg<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 9<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2MgO + Si.<br />

Câu 14: Phương trình ion rút gọn : 2H + + SiO 2- 3 → H 2 SiO 3 ↓ ứng với phản ứng của chất nào sau đây?<br />

A. Axit cacboxylic và canxi silicat. B. Axit cacbonic và natri silicat.<br />

C. Axit clohiđric và canxi silicat. D. Axit clohiđric và natri silicat.<br />

Câu 15: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây?<br />

A. Đun SiO 2 với NaOH nóng chảy.<br />

B. Cho SiO 2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

C. Cho K 2 SiO 3 tác dụng với NaHCO 3 .<br />

D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl.<br />

Câu 16: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp?<br />

A. SiO 2 + 2Mg → Si + 2MgO. B. SiO 2 + 2C → Si + 2CO.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. SiCl 4 + 2Zn → 2ZnCl 2 + Si. D. SiH 4 → Si + 2H 2 .<br />

Câu 17: Cho các chất (1) CaO, (2) C, (3) KOH, (4) axit HF, (5) axit HCl. Với các điều kiện phản ứng đầy<br />

đủ, silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?<br />

A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5).<br />

C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4).<br />

Câu 18: Cho các chất sau:<br />

(1) Magie oxit; (2) Cacbon; (3) Axit flohiđric;<br />

(4) Natricacbonat; (5) Magie cacbonat; (6) Natrihiđroxit;<br />

(7) Magie.<br />

Silic phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm<br />

A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (6), (7).<br />

C. (2), (3), (6), (7). D. (1), (2), (4), (6).<br />

Câu 19: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Silic có hai dạng thù hình : silic tinh thể và silic vô định hình. Silic tinh thể có cấu trúc giống kim<br />

cương, màu xám, có ánh kim, bán dẫn, nóng chảy ở 1420 o C và sôi ở 2620 o C.<br />

(2) Silic vô định hình là chất bột màu nâu.<br />

(3) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử, để chế tạo tế bào<br />

quang điện, bộ khuếch đại, bộ chỉnh lưu, pin mặt trời, …<br />

(4) Trong luyện kim, silic được dùng để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy. Ferosilic là hợp kim được<br />

dùng để chế tạo thép chịu axit.<br />

(5) Dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 được gọi là thủy tinh lỏng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.<br />

IV. Tổng hợp kiến thức<br />

● Mức độ nhận biết, thông hiểu<br />

Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH) 2 tạo ra kết tủa?<br />

A. NaCl B. Ca(HCO 3 ) 2 . C. KCl D. KNO 3 .<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 2: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?<br />

A. Ba(OH) 2 . B. Na 2 CO 3 . C. K 2 SO 4 . D. Ca(NO 3 ) 2 .<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 3: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?<br />

A. KCl. B. KNO 3 . C. NaCl. D. Na 2 CO 3 .<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 4: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?<br />

A. Ca(HCO 3 ) 2 . B. Na 2 SO 4 . C. CaCl 2 . D. NaCl.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 5: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 , vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát<br />

ra?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH) 2 . D. H 2 SO 4 .<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 6: Dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?<br />

A. Na 2 SO 4 . B. KNO 3 . C. KOH. D. CaCl 2 .<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 7: Một mẫu khí thải có chứa CO 2 , NO 2 , N 2 và SO 2 được sục và dung dịch Ca(OH) 2 dư. Trong bốn<br />

khí đó, số khí bị hấp thụ là<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

(Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017)<br />

Câu 8: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là<br />

A. Cacbon đioxit. B. Lưu huỳnh đioxit. C. Silic đioxit. D. Đinitơ pentaoxit.<br />

Câu 9: Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng?<br />

A. Đất sét. B. Đá vôi. C. Cát. D. Thạch cao.<br />

Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Na 2 O, CaO, Al 2 O 3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất<br />

rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào X, thu được kết tủa là<br />

A. Mg(OH) 2 . B. Al(OH) 3 . C. MgCO 3 . D. CaCO 3 .<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho dãy biến đổi hoá học sau: CaCO3 → CaO → Ca(OH)<br />

2<br />

→ Ca(HCO<br />

3) 2<br />

→ CaCO3 → CO2<br />

Điều nhận định nào sau đây đúng?<br />

A. Có 2 phản ứng oxi hoá - khử. B. Có 3 phản ứng oxi hoá - khử.<br />

C. Có 1 phản ứng oxi hoá - khử. D. Không có phản ứng oxi hoá - khử.<br />

Câu 12: Cho các quá trình sau:<br />

(1) Quá trình hô hấp của sinh vật; (2) Quá trình thối rữa của các xác sinh vật;<br />

(3) Quá trình đốt cháy nhiên liệu; (4) Quá trình quang hợp của cây xanh.<br />

CO 2 được sinh ra trong những quá trình nào?<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1) , (2) , (4).<br />

● Mức độ vận dụng<br />

2+ 2+ 2+ + + −<br />

Câu 13: Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba , Ca , Mg , Na , H , Cl . Để tách được nhiều cation<br />

ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào<br />

sau đây?<br />

A. Na 2 SO 4 vừa đủ. B. Na 2 CO 3 vừa đủ. C. K 2 CO 3 vừa đủ. D. NaOH vừa đủ.<br />

Câu 14: Có 3 muối dạng bột NaHCO 3 , Na 2 CO 3 và CaCO 3 . Hoá chất thích hợp để nhận biết các chất trên<br />

là<br />

A. quỳ tím. B. phenolphtalein. C. nước. D. axit HCl và quỳ tím.<br />

Câu 15: Phân biệt 3 mẫu chất rắn CaCO 3 , Na 2 CO 3 , KNO 3 bằng cách dùng<br />

A. dung dịch HCl. B. dung dịch H 2 SO 4 . C. CO 2 và H 2 O. D. dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

Câu 16: Cặp hóa chất dùng để nhận biết 4 chất rắn KCl, K 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4 là<br />

A. H2O và CO 2 . B. H2O và NaOH. C. H2O và HCl. D. H2O và BaCl 2 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 17: Cặp hóa chất dùng để nhận biết 4 chất rắn NaCl, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , BaSO 4 là<br />

A. H 2 O và CO 2 . B. H 2 O và NaOH.<br />

C. H 2 O và HCl. D. H 2 O và CO 2 hoặc H 2 O và HCl.<br />

Câu 18: Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung<br />

dịch AgNO 3 , ZnCl 2 , HI, Na 2 CO 3 . Biết rằng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! <strong>11</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí.<br />

- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.<br />

Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:<br />

A. AgNO 3 , Na 2 CO 3 , HI, ZnCl 2 . B. ZnCl 2, HI, Na 2 CO 3 , AgNO 3 .<br />

C. ZnCl 2 , Na 2 CO 3 , HI, AgNO 3 . D. AgNO 3 , HI, Na 2 CO 3 , ZnCl 2 .<br />

Câu 19: Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn<br />

X và Y thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây?<br />

A. NaOH và K 2 SO 4 . B. NaOH và FeCl 3 .<br />

C. Na 2 CO 3 và BaCl 2 . D. K 2 CO 3 và NaCl.<br />

Câu 20: Chất X có một số tính chất sau:<br />

- Tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím chuyển màu xanh.<br />

- Tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH) 2<br />

. Vậy X là<br />

A. Na 2 SO 4 . B. NaHSO 4 . C. Na 2 CO 3 . D. NaOH.<br />

Câu 21: Trộn dung dịch các cặp chất sau trong các bình được đánh số: (1) Na 2 CO 3 + CaCl 2 ; (2) Na 2 CO 3<br />

+ H 2 SO 4 ; (3) NaHCO 3 + Ba(OH) 2 ; (4) NH 3 + AlCl 3 ; (5) (NH 4 ) 2 CO 3 + Ba(OH) 2 ; (6) Na 2 CO 3 + Ba(NO 3 ) 2 .<br />

Các phản ứng tạo đồng thời kết tủa và khí là<br />

A. (3) và (5). B. (1), (2) và (5). C. (1), (4) và (6). D. (1), (4) và (5).<br />

Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 2a mol CO 2 vào dung dịch có chứa a mol Ba(OH) 2 , thu được dung dịch X.<br />

Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?<br />

A. KHSO 4 , Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2 và NaCl. B. HCl, Na 2 CO 3 , NaCl và Ca(OH) 2 .<br />

C. HNO 3 , KHSO 4 , Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 . D. HNO 3 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 và Ca(OH) 2 .<br />

Câu 23: Có 7 chất bột là NaCl, BaCO 3 , Na 2 CO 3 , Na 2 S, BaSO 4 , MgCO 3 , Na 2 SiO 3 . Chỉ dùng thêm một<br />

dung dịch nào dưới đây là có htể phân biệt các muối trên?<br />

A. dd NaOH. B. dd BaCl 2 . C. dd HCl. D. dd AgNO 3 .<br />

Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO 3 , MgCO 3 , Al 2 O 3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X<br />

vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà<br />

tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.<br />

a. Chất rắn X gồm<br />

A. BaO, MgO, A 2 O 3 . B. BaCO 3 , MgO, Al 2 O 3 .<br />

C. BaCO 3 , MgCO 3 , Al. D. Ba, Mg, Al.<br />

b. Khí Y là<br />

A. CO 2 và O 2 . B. CO 2 . C. O 2 . D. CO.<br />

c. Dung dịch Z chứa<br />

A. Ba(OH) 2 . B. Ba(AlO 2 ) 2 .<br />

C. Ba(OH) 2 và Ba(AlO 2 ) 2 . D. Ba(OH) 2 và MgCO 3 .<br />

d. Kết tủa F là<br />

A. BaCO 3 . B. MgCO 3 . C. Al(OH) 3 . D. BaCO 3 và MgCO 3 .<br />

e. Trong dung dịch G chứa<br />

A. NaOH. B. NaOH và NaAlO 2 .<br />

C. NaAlO 2 . D. Ba(OH) 2 và NaOH.<br />

Câu 25: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng<br />

nước và khí CO 2 thì có thể nhận được mấy chất?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 26: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau: NaCl,<br />

NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaHSO 4 , Na 2 SO 4 , NaOH?<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.<br />

Câu 27: Cho dãy các chất: SiO 2 , Cr(OH) 3 , CrO 3 , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , Al 2 O 3 . Số chất trong dãy tác dụng<br />

được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là<br />

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

Câu 28: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(a) Cho dung dịch KMnO 4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F 2 .<br />

(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.<br />

(c) Điện phân nước, người ta thu được khí oxi ở catot.<br />

(d) Amophot (hỗn hợp các muối NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 ) là phân hỗn hợp.<br />

(e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H 2 SO 4 đặc vào axit fomic và đun<br />

nóng.<br />

(f) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở<br />

nhiệt độ cao.<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. <strong>PHÂN</strong> <strong>DẠNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>VÍ</strong> <strong>DỤ</strong> <strong>MINH</strong> <strong>HỌA</strong><br />

I. Phản ứng của muối cacbonat, hiđrocacbonat<br />

1. Muối cacbonat, hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch axit<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Hòa tan hết 50 gam CaCO 3 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị<br />

V là<br />

A. <strong>11</strong>,20. B. 22,40. C. 1,12. D. 44,80.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Quyền – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Ví dụ 2: Cho <strong>11</strong>5 gam hỗn hợp XCO 3 , Y 2 CO 3 , Z 2 CO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,896 lít<br />

CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là<br />

A. 120 gam. B. <strong>11</strong>5,44 gam. C. <strong>11</strong>0 gam. D. <strong>11</strong>6,22 gam.<br />

Ví dụ 3: Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl, thu<br />

được V lít CO 2 (đktc) và 3,78 gam muối clorua. Giá trị của V là<br />

A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 0,224 lít. D. 0,672 lít.<br />

Ví dụ 4: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO 3 và CaCO 3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được <strong>11</strong>,2 lít<br />

khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 40. B. 50. C. 60. D. 100.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2017)<br />

Ví dụ 5: Cho 37,95 gam hỗn hợp gồm 2 muối MgCO 3 và RCO 3 vào 100 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu<br />

được dung dịch X, chất rắn Y và 1,12 lít CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 4 gam muối khan.<br />

Nung chất rắn Y thấy khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Z và 4,48 lít CO 2 (đktc). Khối lượng<br />

chất rắn Z là<br />

A. 26,95 gam. B. 27,85 gam. C. 29,15 gam. D. 23,35 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Ninh, năm 2016)<br />

Ví dụ 6: Thêm từ từ dung dịch HCl có pH = 0 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonnat của<br />

2 kim loại kiềm kế tiếp nhau đến khi có 0,015 mol khí thoát ra thì dừng lại. Cho dung dịch thu được tác<br />

dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư cho 3 gam kết tủa. Công thức của 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã<br />

dùng là<br />

A. Li 2 CO 3 và Na 2 CO 3 ; 0,03 lít. B. Li 2 CO 3 và Na 2 CO 3 ; 0,06 lít.<br />

C. Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 ; 0,03 lít. D. Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 ; 0,06 lít.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO 3 và R 2 CO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X<br />

và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 16,33 gam. B. 14,33 gam. C. 9,265 gam. D. 12,65 gam.<br />

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO 3 và M’CO 3 vào dung dịch HCl, thấy thoát ra V lít khí<br />

(đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là<br />

A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.<br />

Câu 3: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm M 2 CO 3 và RCO 3 trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y<br />

và V lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3) gam muối khan. Vậy thể tích khí CO 2 là<br />

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.<br />

Câu 4: Hỗn hợp CaCO 3 , CaSO 4 được hoà tan bằng axit H 2 SO 4 vừa đủ. Sau phản ứng đun nóng cho bay<br />

hơi nước và lọc được một lượng chất rắn bằng 121,43% lượng hỗn hợp ban đầu. Phần trăm khối lượng<br />

CaCO 3 , CaSO 4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là<br />

A. 55,92%; 44,08% B. 59,52%; 40,48%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

C. 52,59%; 47,41% D. 49,52%; 50,48%<br />

Câu 5: Cho <strong>11</strong>5,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO 3 và RCO 3 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 4,48 lít<br />

khí CO 2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu<br />

được chất rắn Z và <strong>11</strong>,2 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng của Z là<br />

A. 92,1 gam. B. 80,9 gam. C. 84,5 gam. D. 88,5 gam.<br />

(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)<br />

Câu 6: Nung nóng 34,8 gam hỗn hợp X gồm RCO 3 và MCO 3 , thu được m gam chất rắn Y và 4,48 lít CO 2<br />

(đktc). Nung Y cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và khí CO 2 , dẫn lượng khí CO 2 này<br />

qua dung dịch KOH dư, tiếp tục cho thêm CaCl 2 dư thì được 10 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Z trong V<br />

lít dung dịch HCl 0,4M vừa đủ được dung dịch T. Giá trị m và V lần lượt là<br />

A. 26 và 1,5. B. 21,6 và 1,5. C. 26 và 0,75. D. 21,6 và 0,6.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016)<br />

Câu 7: Cho một lượng bột CaCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 25,55%. Sau phản ứng thu được<br />

dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 17,28%. Thêm vào dung dịch X một lượng bột MgCO 3<br />

khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 13,56%.<br />

Nồng độ phần trăm của MgCl 2 trong dung dịch Y gần nhất với<br />

A. 5,2%. B. 4,2%. C. 5%. D. 4,5%.<br />

Câu 8: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 (dư), thu được dung dịch<br />

chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là<br />

A. NaHCO 3 . B. Mg(HCO 3 ) 2 . C. Ba(HCO 3 ) 2 . D. Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

Câu 9: Cho <strong>11</strong>5,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO 3 và RCO 3 vào 500 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được<br />

dung dịch X và chất rắn Y và 4,48 lít CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 12 gam muối khan. Nung<br />

chất rắn Y đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y 1 và <strong>11</strong>,2 lít CO 2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu số<br />

mol của RCO 3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO 3 .<br />

a. Nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 là<br />

A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. D. 1M.<br />

b. Khối lượng chất rắn Y và Y 1 là<br />

A. <strong>11</strong>0,5 gam và 88,5 gam. B. <strong>11</strong>0,5 gam và 88 gam.<br />

C. <strong>11</strong>0,5 gam và 87 gam. D. <strong>11</strong>0,5 gam và 86,5 gam.<br />

c. Nguyên tố R là<br />

A. Ca. B. Sr. C. Zn. D. Ba.<br />

2<br />

2. Phản ứng của CO − n+<br />

−<br />

3<br />

với M ( M laø kim loaïi ); HCO3<br />

với OH<br />

− , H<br />

+<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với lượng dư dung dịch Na 2 CO 3 , lọc lấy kết tủa nung<br />

đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol của ion canxi trong dung dịch ban<br />

đầu là<br />

A. 0,5M. B. 0,05M. C. 0,70M. D. 0,28M.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)<br />

Ví dụ 2: Hòa tan hết 1,2 gam NaHSO 4 vào dung dịch chứa Ba(HCO 3 ) 2 dư, kết thúc phản ứng thấy khối<br />

lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là<br />

A. 1,57. B. 2,77. C. 0,88. D. 2,33.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Rồng – Thanh Hóa, năm 2017)<br />

Ví dụ 3: Dung dịch X có chứa: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ và 0,2 mol Cl - , 0,3 mol NO - 3 . Thêm dần dần dung dịch<br />

Na 2 CO 3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung<br />

dịch Na 2 CO 3 đã thêm vào là bao nhiêu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

A. 300 ml. B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml.<br />

Ví dụ 4: Trộn dung dịch chứa Ba 2+ ; 0,06 mol OH − , 0,02 mol Na + với dung dịch chứa 0,04 mol HCO − 3<br />

,<br />

0,03 mol<br />

2<br />

CO − 3<br />

và Na + . Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là<br />

A. 1,97. B. 7,88. C. 5,91. D. 3,94.<br />

(Đề thi thử đại học lần 6 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012)<br />

Ví dụ 5: Dung dịch X chứa a mol Na + ; b mol HCO − 2<br />

3<br />

; c mol CO − 2<br />

3<br />

và d mol SO − 4<br />

. Để tạo kết tủa lớn nhất<br />

người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là<br />

A.<br />

a + b<br />

x = . B.<br />

0,1<br />

a + b<br />

x = . C.<br />

0,2<br />

a + b<br />

x = . D.<br />

0,3<br />

a + b<br />

x = .<br />

2<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn 2,86 gam Na 2 CO 3 .nH 2 O cho đủ 100 ml. Khuấy đều cho muối tan<br />

hết thu được dung dịch có nồng độ 0,1M. Giá trị của n là<br />

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.<br />

Câu 2: Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO 3 và MgCO 3 trong nước cần 2,016 lít khí CO 2 (đktc). Số gam<br />

mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp lần lượt là<br />

A. 2,0 gam và 6,2 gam. B. 6,1 gam và 2,1 gam.<br />

C. 4,0 gam và 4,2 gam. D. 1,48 gam và 6,72 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Huỳnh Thúc Kháng – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Câu 3: Cho 250 ml dung dịch X gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 dư, thu được<br />

2,24 lít CO 2 (đktc). Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 15,76 gam kết<br />

tủa. Nồng độ mol/l của NaHCO 3 trong X là<br />

A. 0,08M. B. 0,16M. C. 0,40M. D. 0,24M.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016)<br />

Câu 4: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ , 0,1 mol Cl – và 0,2 mol NO – 3 . Thêm dần V lít dung<br />

dịch K 2 CO 3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là<br />

A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.<br />

Câu 5: Dung dịch X có chứa Ba 2+ (x mol), H + (0,2 mol), Cl − (0,1 mol), NO − 3<br />

(0,4 mol). Cho từ từ dung<br />

dịch K 2 CO 3 1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, thấy tiêu tốn V lít dung dịch<br />

K 2 CO 3 . Giá trị của V là<br />

A. 0,15. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,25.<br />

Câu 6: Dung dịch X chứa các cation gồm Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ và các anion gồm Cl - và NO - 3 . Thêm từ từ<br />

250 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng số mol các<br />

anion có trong dung dịch X là<br />

A. 1,0. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,5.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016)<br />

Câu 7: Đổ từ từ 200 ml dung dịch X (Na 2 CO 3 1M và K 2 CO 3 ) vào 200 ml dung dịch Y (Na + 1M, Ba 2+<br />

1M, Ca 2+ −<br />

−<br />

1M, Cl 2,5M và HCO ), thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Đổ thêm 100 ml dung dịch<br />

X vào Z, sau phản ứng thấy nồng độ<br />

3<br />

CO trong dung dịch bằng 1 4 nồng độ của −<br />

HCO . Hãy tìm nồng<br />

2−<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

độ của K 2 CO 3 trong X.<br />

A. 0,75M. B. 1,125M. C. 2,625M. D. 2,5M.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phương Sơn – Bắc Giang, năm 2016)<br />

Câu 8: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(HCO 3 ) 2 và 0,1 mol BaCl 2<br />

để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 3<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

A. 300 ml. B. 150 ml. C. 250 ml. D. 200 ml.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành I – Bắc Ninh, năm 2017)<br />

Câu 9: Dung dịch X chứa các ion: CO 2- 3 , SO 2- 3 , SO 2- 4 , 0,1 mol HCO - 3 và 0,3 mol Na + . Thêm V lít dung<br />

dịch Ba(OH) 2 1M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là<br />

A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30.<br />

Câu 10: Dung dịch X chứa a mol Na + , b mol NH + 4 , c mol HCO - 3 , d mol CO 2- 3 , e mol SO 2- 4 . Thêm dần<br />

dần dung dịch Ba(OH) 2 fM đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml dung dịch Ba(OH) 2 . Cô<br />

cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng chất rắn là<br />

A. 35b gam. B. 40a gam. C. 20a gam. D. (40a + 35b) gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quang Trung – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Câu <strong>11</strong>: Hấp thụ hết V lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch T gồm NaOH 0,2M và Na 2 CO 3 0,1M, thu<br />

được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:<br />

- Phần 1 cho tác dụng với CaCl 2 dư thu được b mol kết tủa.<br />

- Phần 2 cho tác dụng với nước vôi trong dư thu được c mol kết tủa.<br />

Biết 3b = c. Giá trị của V là<br />

A. 1,120. B. 3,360. C. 2,688. D. 4,480.<br />

3. Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat, hiđrocacbonat<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Nung nóng 100 gam hỗn hợp NaHCO 3 và Na 2 CO 3 đến khối lượng không đổi, thu được 69 gam<br />

hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của NaHCO 3 trong hỗn hợp là<br />

A. 80%. B. 70%. C. 80,66%. D. 84%.<br />

Ví dụ 2: Một loại đá vôi có chứa 80% CaCO 3 , 10,2% Al 2 O 3 và 9,8% Fe 2 O 3 về khối lượng. Nung đá ở<br />

nhiệt độ cao ta thu được chất rắng có khối lượng bằng 73,6% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất của<br />

quá trình phân hủy CaCO 3 là<br />

A. 37,5%. B. 75%. C. 62,5%. D. 8,25%.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016)<br />

Ví dụ 3: Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO 3 và MgO tới khối lượng không đổi, thì số gam chất rắn còn<br />

lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy trong hỗn hợp ban đầu thì CaCO 3 chiếm phần trăm<br />

theo khối lượng là<br />

A. 75,76%. B. 24,24%. C. 66,67%. D. 33,33%.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Nung hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 , khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa<br />

khối lượng ban đầu. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 27,41% và 72,59%. B. 28,41% và 71,59%.<br />

C. 28% và 72%. D. Kết quả khác.<br />

Câu 2: Một loại đá chứa 80% CaCO 3 , còn lại là tạp chất trơ. Nung đá đến khi khối lượng không đổi), thu<br />

được chất rắn R. Vậy phần trăm khối lượng CaO trong R là<br />

A. 62,5%. B. 69,14%. C. 70,22%. D. 73,06%.<br />

Câu 3: Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO 3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian,<br />

thu được chất rắn Y chứa 45,65% CaO. Hiệu suất phân hủy CaCO 3 là<br />

A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 70%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

● Mức độ vận dụng cao<br />

Ví dụ minh họa<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

Ví dụ 4: Một dung dịch có chứa a mol<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

−<br />

HCO ; 0,2 mol Ca 2+ ; 0,8 mol Na + ; 0,1 mol Mg 2+ ; 0,8 mol<br />

3<br />

−<br />

Cl . Cô<br />

cạn dung dịch đó đến khối lượng không đổi thì lượng muối khan thu được là<br />

A. 96,6 gam. B. <strong>11</strong>8,8 gam. C. 75,2 gam. D. 72,5 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)<br />

Ví dụ 5: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy<br />

1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được <strong>11</strong>,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung<br />

dịch X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa.<br />

Giá trị của a, m tương ứng là<br />

A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016)<br />

Bài tập vận dụng<br />

2+ + − −<br />

−<br />

Câu 4: Dung dịch E chứa các ion: Ca , Na , HCO , Cl trong đó số mol của Cl gấp đôi số mol của ion<br />

3<br />

Na + . Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa<br />

dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, cô cạn dung<br />

dịch E và nung chất rắn đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. <strong>11</strong>,84. B. 6,84. C. 9,64. D. 14,94.<br />

2+ + − −<br />

−<br />

Câu 5: Dung dịch E chứa các ion: Ca , Na , HCO , Cl trong đó số mol của Cl gấp đôi số mol của ion<br />

3<br />

Na + . Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa<br />

dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi<br />

đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. <strong>11</strong>,84. B. 6,84. C. 5,92. D. 14,94.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016)<br />

+ 2+ −<br />

Câu 6: Dung dịch X chứa các ion: Na ; Ba ; HCO<br />

3<br />

. Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác<br />

dụng với KOH dư, được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH) 2 dư, được 4m gam kết tủa. Đun<br />

sôi đến cạn phần ba, thu được V 1 lít CO 2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu<br />

được thêm V 2 lít CO 2 (đktc). Tỉ lệ V 1 : V 2 bằng<br />

A. 1 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016)<br />

+<br />

2−<br />

−<br />

4. Cho từ từ H vào CO3 , HCO3<br />

và ngược lại<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M, thấy<br />

thoát ra 1,344 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của a là<br />

A. 1,6. B. 1,2. C. 0,6. D. 0,8.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Rồng – Thanh Hóa, năm 2017)<br />

Ví dụ 2: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,2M<br />

và NaHCO 3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích (đktc) khí CO 2 thu được là<br />

A. 448 ml. B. 672 ml. C. 336 ml. D. 224 ml.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Long – Bắc Ninh, năm 2017)<br />

Ví dụ 3: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO 3 và 0,3 mol Na 2 CO 3 . Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol<br />

HCl vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và V lít khí CO 2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi<br />

trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m.<br />

A. <strong>11</strong>,2 lít CO 2 ; 40 gam CaCO 3 . B. <strong>11</strong>,2 lít CO 2 ; 90 gam CaCO 3 .<br />

C. 16,8 lít CO 2 ; 60 gam CaCO 3 . D. <strong>11</strong>,2 lít CO 2 ; 60 gam CaCO 3 .<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 4: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M, thu được dung dịch<br />

X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì hết V ml. Biết<br />

các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là<br />

A. 160. B. 40. C. 60. D. 80.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)<br />

Ví dụ 5: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO 2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X.<br />

Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là<br />

A. 80. B. 40. C. 60. D. 100.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016)<br />

Ví dụ 6: Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 0,2M và KHCO 3 0,1M vào 100 ml dung dịch<br />

HCl 0,2M, khuấy đều, phản ứng hoàn toàn được V ml khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 336,0. B. 191,2. C. 448,0. D. 268,8.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tánh Linh – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Ví dụ 7: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na 2 CO 3 0,08M và KHCO 3 0,12M vào 125 ml dung dịch<br />

HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 224. B. 168. C. 280. D. 200.<br />

(Đề minh họa lần 2 – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, năm 2017)<br />

Ví dụ 8: Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO 3 2M và K 2 CO 3 3M vào 150 ml dung dịch<br />

Y chứa HCl 2M và H 2 SO 4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH) 2 dư và Z thu được m gam kết tủa.<br />

Giá trị của m gần nhất với<br />

A. 24,5. B. 49,5. C. 59,5. D. 74,5.<br />

Ví dụ 9: Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na 2 CO 3 y mol/l, thu được<br />

1,12 lít CO 2 (đktc). Nếu làm ngược lại thì thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Giá trị x, y lần lượt là<br />

A. 1,5M và 2M. B. 1M và 2M. C. 2M và 1,5M. D. 1,5M và 1,5M.<br />

Ví dụ 10: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2 CO 3 , thu được<br />

V lít khí CO 2 . Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na 2 CO 3 vào dung dịch chứa b mol<br />

HCl, thu được 2V lít khí CO 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là<br />

A. a = 0,75b. B. a = 0,8b. C. a = 0,35b. D. a = 0,5b.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Triệu Sơn 1– Thanh Hóa, năm 2017)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Thêm từ tư từng giọt đến hết dung dịch chứa 0,05 mol H 2 SO 4 vào dung dịch chứa 0,06 mol<br />

Na 2 CO 3 . Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được là<br />

A. 1,344 lít. B. 0,896 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – Trường THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)<br />

Câu 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch HCl<br />

1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là<br />

A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.<br />

Câu 3: Hoà tan 10,6 gam Na 2 CO 3 và 6,9 gam K 2 CO 3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ m<br />

gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là<br />

A. 87,6. B. 175,2. C. 39,4. D. 197,1.<br />

Câu 4: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol K 2 CO 3 đồng thời khuấy đều, thu<br />

được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết<br />

tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là<br />

A. V = 22,4(a – b). B. V = <strong>11</strong>,2(a – b). C. V = <strong>11</strong>,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 5: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M,<br />

thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được<br />

m gam kết tủa. Giá trị của V và m là<br />

A. 2,24; 39,4. B. 2,24; 62,7. C. 3,36; 19,7. D. 4,48; 39,4.<br />

Câu 6: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO 3 và 0,3 mol Na 2 CO 3 . Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol<br />

HCl vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và V lít khí CO 2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi<br />

trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là<br />

A. <strong>11</strong>,2; 90. B. 16,8; 60. C. <strong>11</strong>,2; 60. D. <strong>11</strong>,2; 40.<br />

Câu 7: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dich X gồm Na 2 CO 3 và KHCO 3 , thu được<br />

1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được<br />

29,55 gam kết tủa. Nồng độ của Na 2 CO 3 và KHCO 3 trong dung dịch X lần lượt là<br />

A. 0,21 và 0,32M. B. 0,2 và 0,4 M. C. 0,18 và 0,26M. D. 0,21 và 0,18M.<br />

Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch X gồm KHCO 3 1M và K 2 CO 3 1M vào 100 ml dung dịch Y gồm NaHCO 3<br />

1M và Na 2 CO 3 1M, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T gồm H 2 SO 4 1M và HCl 1M vào<br />

dung dịch Z, thu được V lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch W. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch<br />

W thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là<br />

A. 82,4 và 5,6. B. 59,1 và 2,24. C. 82,4 và 2,24. D. 59,1 và 5,6.<br />

(Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017)<br />

Câu 9: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M, thu được dung dịch<br />

X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,125M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết<br />

các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là<br />

A. 200. B. 160. C. 120. D. 80.<br />

(Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017)<br />

Câu 10: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K 2 CO 3 ,<br />

NaHCO 3 thì thấy có 0,12 mol khí CO 2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như<br />

trên thấy có 17 gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 19,14. B. 38,28. C. 35,0. D. 17,54.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho từ từ 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M<br />

thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 1,68 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.<br />

Câu 12: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2 CO 3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Thể tích<br />

khí CO 2 (đktc) thu được là<br />

A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,<strong>11</strong>2 lít.<br />

Câu 13: Thêm từ từ đến hết 150 ml dung dịch (Na 2 CO 3 1M và K 2 CO 3 0,5 M) vào 250 ml dung dịch HCl<br />

2M thì thể tích khí CO 2 (đktc) sinh ra là<br />

A. 2,52 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít.<br />

Câu 14: Cho từ từ dung dịch X chứa 0,35 mol HCl vào dung dịch Y chứa 0,15 mol Na 2 CO 3 và 0,15 mol<br />

KHCO 3 , thu được V lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,12.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016)<br />

Câu 15: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết<br />

200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,12.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)<br />

Câu 16: Dung dịch X chứa a mol Na 2 CO 3 và 2a mol KHCO 3 ; dung dịch Y chứa b mol HCl. Nhỏ từ từ<br />

đến hết Y vào X, sau các phản ứng thu được V lít CO 2 (đktc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, sau các<br />

phản ứng thu được 3V lít CO 2 (đktc). Tỉ lệ a : b là<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 3 : 4. B. 1 : 2. C. 1 : 4. D. 2 : 3.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)<br />

Câu 17: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 có cùng nồng độ<br />

y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO 2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100<br />

ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO 2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng<br />

A. 8 : 5. B. 6 : 5. C. 4 : 3. D. 3 : 2.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương – Nghệ An, năm 2017)<br />

Câu 18: Cho đồng thời 1 lít dung dịch HCl 2M vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na 2 CO 3 1M và NaHCO 3 1M.<br />

Đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là<br />

A. V = 33,6. B. 22,4 ≤ V ≤ 33,6. C. V = 22,4. D. Kết quả khác.<br />

● Mức độ vận dụng cao<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ <strong>11</strong>: Hấp thụ hết 0,1 mol CO 2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol Na 2 CO 3 , thu được<br />

dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra 0,08 mol khí CO 2 thì thấy hết x<br />

mol HCl. Giá trị x là<br />

A. 0,16. B. 0,15. C. 0,18. D. 0,17.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2017)<br />

Ví dụ 12: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M; K 2 CO 3 0,2M vào 100 ml<br />

dung dịch HCl 0,2M; NaHSO 4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO 2 thoát ra (đktc) và dung dịch X.<br />

Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl 2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản<br />

ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là<br />

A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8.<br />

C. 0,448 và <strong>11</strong>,82. D. 1,0752 và 20,678<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tánh Linh – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO 2 (đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch<br />

X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X, có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của a là<br />

A. 1,5M. B. 1,2M. C. 2,0M. D. 1,0M.<br />

Câu 20: Hấp thụ hết 8,96 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2 CO 3 , thu được 400<br />

ml dung dịch X. Lấy 200 ml dung dịch X cho từ từ vào 600 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 5,376 lít<br />

khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa.<br />

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là<br />

A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,12.<br />

Câu 21: Hấp thụ hết 4,48 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2 CO 3 , thu được 200<br />

ml dung dịch X. Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc).<br />

Mặt khác, 100 ml X tác dụng với Ba(OH) 2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là<br />

A. 0,15. B. 0,2. C. 0,06. D. 0,1.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiểu La – Quảng Nam, năm 2017)<br />

III. Khí CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Dẫn 8,96 lít CO 2 (đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M, kết thúc phản ứng thu được m<br />

gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 40. B. 30. C. 25. D. 20.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hoàng Hoa Thám, năm 2017)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 2: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng dung dịch sau<br />

phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?<br />

A. giảm 6,8 gam. B. tăng 13,2 gam. C. giảm 16,8 gam. D. tăng 20 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Chu Trinh – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Ví dụ 3: Dẫn V lít (đktc) khí CO 2 qua 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,0M, thu được <strong>11</strong>,82 gam kết tủa. Lọc<br />

bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 3,584. B. 3,36. C. 1,344. D. 3,136.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thiết – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Ví dụ 4: Sục 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,5M và NaOH 0,75M, thu được<br />

dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X, khối lượng kết tủa thu được là<br />

A. 39,4 gam. B. 19,7 gam. C. 29,55 gam. D. 9,85 gam.<br />

Ví dụ 5: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO 2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào dung dịch chứa 0,05 mol KOH và<br />

0,2 mol Ca(OH) 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 20,0. B. 30,0. C. 10,0. D. 15,0.<br />

Ví dụ 6: hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và<br />

0,1 mol Ba(OH) 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.<br />

Ví dụ 7: Cho 24,64 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO 2 , N 2 có tổng khối lượng là 32,4 gam đi qua 100<br />

ml dung dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH) 2 0,4M, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết<br />

tủa. Giá trị của m là<br />

A. 15,76. B. 19,70. C. 3,94. D. 7,88.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2016)<br />

Ví dụ 8: Hấp thụ hết 1,12 lít (đktc) khí CO 2 vào 100 ml dung dịch gồm Na 2 CO 3 0,1M và NaOH x mol/lít,<br />

sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung<br />

dịch BaCl 2 (dư) thu được 5,91 gam kết tủa. Giá trị của x là<br />

A. 1,2. B. 0,8. C. 0,5. D. 0,7.<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung dịch<br />

chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là<br />

A. 0,5. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,3.<br />

(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2014)<br />

Câu 2: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH<br />

1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là<br />

A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam.<br />

Câu 3: Cho 5,6 lít CO 2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml), thu được dung dịch<br />

X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?<br />

A. 26,5 gam. B. 15,5 gam. C. 46,5 gam. D. 31 gam.<br />

Câu 4: Cho 16,8 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch<br />

X. Nếu cho một lượng dư dung dịch BaCl 2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là<br />

A. 19,7 gam. B. 88,65 gam. C. <strong>11</strong>8,2 gam. D. 147,75 gam.<br />

Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 .<br />

Sản phẩm muối thu được sau phản ứng<br />

A. Chỉ có CaCO 3 .<br />

B. Chỉ có Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

C. Có cả CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

D. Không có cả 2 chất CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

Câu 6: Sục 0,15 mol khí CO 2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, kết thúc phản ứng thu được m gam kết<br />

tủa. Giá trị m là<br />

A. 29,55. B. 39,40. C. 23,64. D. 19,70.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nhã Nam – Bắc Giang, năm 2017)<br />

Câu 7: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO 2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch<br />

Ca(OH) 2 7,4%, thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam.<br />

Câu 8: Cho 4,48 lít CO 2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu<br />

được chất rắn có khối lượng là<br />

A. 18,1 gam. B. 15 gam. C. 8,4 gam. D. 20 gam.<br />

Câu 9: Sục V lít CO 2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa.<br />

Giá trị của V là<br />

A. 2,24 lít; 4,48 lít. B. 2,24 lít; 3,36 lít.<br />

C. 3,36 lít; 2,24 lít. D. 22,4 lít; 3,36 lít.<br />

Câu 10: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và CO 2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M, thu được<br />

1 gam kết tủa. Tính % theo thể tích CO 2 trong hỗn hợp khí<br />

A. 2,24% và 15,68%. B. 2,4% và 15,68%.<br />

C. 2,24% và 15,86%. D. 2,8% và 16,68%.<br />

Câu <strong>11</strong>: Sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH) 2 , thu được 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho<br />

dung dịch H 2 SO 4 dư vào nước lọc, thu thêm 1,65 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là<br />

A. <strong>11</strong>,2 lít hoặc 2,24 lít. B. 3,36 lít.<br />

C. 3,36 lít hoặc 1,12 lít. D. 1,12 lít hoặc 1,437 lít.<br />

Câu 12: Hấp thụ V lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Khi cho BaCl 2<br />

dư vào dung dịch X được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khoảng giá trị<br />

của V là<br />

A. V ≤ 1,12. B. 2,24 < V < 4,48.<br />

C. 1,12 < V < 2,24. D. 4,48≤ V ≤ 6,72.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Đà Nẵng, năm 2016)<br />

Câu 13: Sục khí CO 2 từ từ đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và Ba(OH) 2 0,5M, thu<br />

được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 10,83. B. 9,51. C. 13,03. D. 14,01.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)<br />

Câu 14: Cho 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH) 2 , ta thu được 6 gam kết tủa.Vậy nồng<br />

độ mol/l của dung dịch Ca(OH) 2 là<br />

A. 0,004M. B. 0,002M. C. 0,006M. D. 0,008M.<br />

Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/lít, thu<br />

được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là<br />

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.<br />

Câu 16: Cho 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,12M kết thúc<br />

phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 2,55. B. 3,94. C. 1,97. D. 4,925.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)<br />

Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol<br />

Ba(OH) 2 , thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại Học khối B, năm 2014)<br />

Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và<br />

Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 9,85. B. 17,73. C. 19,70. D. <strong>11</strong>,82.<br />

Câu 19: Hấp thụ hết 0,2 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,025 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH) 2 , kết thúc các<br />

phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 34,475. B. 19,700. C. 9,850. D. 4,925.<br />

Câu 20: Sục 2,24 lít CO 2 vào 400 ml dung dịch X chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M, thu được kết tủa<br />

có khối lượng<br />

A. 10 gam. B. 0,4 gam. C. 4 gam. D. 6 gam.<br />

Câu 21: Cho 0,2688 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH) 2<br />

0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là<br />

A. 2,16 gam. B. 1,06 gam. C. 1,26 gam. D. 2,004 gam.<br />

Câu 22: Cho 0,448 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và<br />

Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.<br />

Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và<br />

Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. <strong>11</strong>,82.<br />

Câu 24: Cho 0,448 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,12M và<br />

Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.<br />

Câu 25: Sục V lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,375M, thu được<br />

<strong>11</strong>,82 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 1,344 lít. B. 4,256 lít.<br />

C. 8,512 lít. D. 1,344 lít hoặc 4,256 lít.<br />

Câu 26: Sục CO 2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí bị hấp<br />

thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO 2 đã dùng (đktc) là<br />

A. 8,512 lít. B. 2,688 lít.<br />

C. 2,24 lít. D. 8,512 lít hoặc 2,688 lít.<br />

Câu 27: Sục V lít CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,02M. Đến phản<br />

ứng hoàn toàn, thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thu<br />

được kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 0,896 lít. B. 0,448 lít. C. 0, 224 lít D. 1,12 lít.<br />

Câu 28: Sục từ từ V lít khí CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M; KOH 0,2M và<br />

Ba(OH) 2 0,4M. Kết thúc phản ứng thu được 27,58 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá<br />

trị lớn nhất của V là<br />

A. 3,136. B. 12,544. C. 14,784. D. 16,812.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016)<br />

Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2 CO 3 0,2M và KOH x<br />

mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung<br />

dịch BaCl 2 (dư), thu được <strong>11</strong>,82 gam kết tủa. Giá trị của x là<br />

A. 1,0. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6.<br />

Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M, thu được dung dịch<br />

X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH) 2 a mol/l vào dung dịch X, thu được 3,94 gam<br />

kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! <strong>11</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 0,02. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,015.<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn <strong>11</strong>,2 gam CaO và H 2 O, thu được dung dịch X. Sục khí CO 2 vào dung dịch X,<br />

qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:<br />

Giá trị của x là<br />

A. 0,025. B. 0,020. C. 0,050. D. 0,040.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016)<br />

Ví dụ 10: Sục từ từ khí CO 2 vào dung dịch chứa Ca(OH) 2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị<br />

sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):<br />

Tỉ lệ a : b là<br />

A. 2 : 1. B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 3 : 1.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Ví dụ <strong>11</strong>: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí<br />

(đktc). Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

Giá trị của m là<br />

A. 8,6. B. 6,3. C. 10,3. D. 10,9.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa, năm 2017)<br />

Ví dụ 12: Cho m gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X.<br />

Hấp thu khí CO 2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giá trị của m và V lần lượt là<br />

A. 32 và 6,72. B. 16 và 3,36. C. 16 và 6,72. D. 32 và 3,36.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tuy Phong – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Ví dụ 13: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2 O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a<br />

mol khí H 2 . Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:<br />

Giá trị m là<br />

A. 21,4. B. 22,4. C. 24,2. D. 24,1.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chu Văn An – Quảng Trị, năm 2017)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 31: Sục từ từ CO 2 vào V lít dung dịch Ca(OH) 2 0,5M. Kết quả thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau.<br />

Giá trị của V là<br />

A. 0,10. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,80.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hòa Đà – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Câu 32: Sục từ từ CO 2 vào dung dịch Ba(OH) 2 0,1M ta có đồ thị sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để tạo thành 15,76 gam kết tủa theo đồ thị trên, cần sục vào dung dịch Ba(OH) 2 0,1M một thể tích<br />

CO 2 (ở đktc) là:<br />

A. 1,792 lít hoặc 2,688lít. B. 1,792 lít.<br />

C. 2,688 lít. D. 1,792 lít hoặc 3,136 lít.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)<br />

Câu 33: Thổi V lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH) 2 thu được m gam kết tủa theo đồ thị sau.<br />

Tìm khoảng giá trị của m khi 1,12 lít ≤ V ≤ 5,6 lít<br />

A. 9,85 gam ≤ m ≤ 49,25 gam. B. 39,4 gam ≤ m ≤ 49,25 gam.<br />

C. 9,85 gam ≤ m ≤ 39,4 gam. D. 29,55 gam ≤ m ≤ 49,25 gam.<br />

Câu 34: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc).<br />

Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

Giá trị của V là<br />

A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 5,6.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa, năm 2017)<br />

Câu 35: Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH) 2 .<br />

Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giá trị của x, y, z lần lượt là<br />

A. 0,6; 0,4 và 1,5. B. 0,3; 0,6 và 1,2.<br />

C. 0,2; 0,6 và 1,25. D. 0,3; 0,6 và 1,4.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016)<br />

Câu 36: Hấp thụ hết a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2 . Kết quả thí nghiệm<br />

được biểu diễn theo sơ đồ sau:<br />

Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối<br />

lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 47,3. B. 34,1. C. 42,9. D. 59,7.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định, năm 2016)<br />

Câu 37: Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2 , kết quả<br />

thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

Tỉ lệ a : b là<br />

A. 4 : 5. B. 5 : 4. C. 9 : 5. D. 4 : 9.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Câu 38: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO 2 vào<br />

dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giá trị của m và x lần lượt là<br />

A. 80 và 1,3. B. 228,75 và 3,25. C. 200 và 2,75. D. 200,0 và 3,25.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)<br />

● Mức độ vận dụng cao<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 14: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na 2 CO 3<br />

0,5M, thu được dung dịch chứa 19,9 gam chất tan. Giá trị của V là<br />

A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)<br />

Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2 O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được<br />

6,72 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH) 2 . Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít khí<br />

CO 2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 141,84. B. 94,56. C. 131,52. D. 236,40.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)<br />

Ví dụ 16: Sục 13,44 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản<br />

ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl 2<br />

1,2M và KOH 1,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 47,28. B. 59,10. C. 39,40. D. 66,98.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 39: Thổi khí CO 2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH) 2 . Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong<br />

khoảng nào khi CO 2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?<br />

A. 0 gam đến 3,94 gam. B. 0 gam đến 0,985 gam.<br />

C. 0,985 gam đến 3,94 gam. D. 0,985 gam đến 3,152 gam.<br />

Câu 40: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO 2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K 2 CO 3 1M, thu<br />

được dung dịch X chứa 64,5 gam chất tan gồm 4 muối. Giá trị của V là<br />

A. 150. B. 180. C. 140. D. 200.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)<br />

Câu 41: Sục 8,96 lít khí CO 2 vào 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 1M, KOH 1M và NaOH 3M, thu được<br />

m 1 gam kết tủa và dung dịch X chứa m 2 gam chất tan. Giá trị m 1 và m 2 lần lượt là<br />

A. 19,7 và 22,8. B. 19,7 và 29,0. C. 39,4 và 29,0. D. 19,7 và 26,6.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Quyền – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Câu 42: Hấp thụ hoàn toàn 1,008 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Na 2 CO 3 0,15M,<br />

KOH 0,25M và NaOH 0,12M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X, sau phản<br />

ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

16<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 2,97. B. 1,4. C. 1,95. D. 2,05.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Tự Trọng – Nam Định, năm 2016)<br />

Câu 43: Hỗn hợp khí X gồm CO, CO 2 và N 2 . Tỉ khối của X đối với H 2 là 19,6. Cho m gam X tác dụng<br />

hoàn toàn với 250 ml dung dịch Y chứa NaOH 1M và Na 2 CO 3 1M, thu được dung dịch Z. Cho Z tác<br />

dụng với lượng dư dung dịch CaCl 2 , sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 19,6. B. 5,52. C. 27,88. D. 8,39.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2017)<br />

V. Phản ứng khử oxit kim loại bằng khí CO<br />

● Mức độ vận dụng<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe 2 O 3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng<br />

là<br />

A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)<br />

Ví dụ 2: Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với<br />

H 2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là<br />

A. 24 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 12 gam.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Ví dụ 3: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe x O y bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam hỗn<br />

hợp 2 kim loại. Khối lượng CO 2 tạo thành là<br />

A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam.<br />

Ví dụ 4: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2 O 3 (ở<br />

nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng<br />

dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.<br />

Ví dụ 5: Nung 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hiđro là<br />

19,33. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%.<br />

C. 40% và 60%. D. 65% và 35%.<br />

Ví dụ 6: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu<br />

được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO 2 . Công thức của X và giá trị V lần lượt là<br />

A. Fe 3 O 4 và 0,224. B. Fe 2 O 3 và 0,448.<br />

C. Fe 3 O 4 và 0,448. D. FeO và 0,224.<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là.<br />

A. 25,6. B. 19,2. C. 6,4. D. 12,8.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 2: Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO phần trăm<br />

khối lượng của MgO trong X là<br />

A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 3: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng khí H 2 , thu được m gam hỗn hợp kim loại và<br />

1,98 gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 2,88. B. 6,08. C. 4,64. D. 4,42.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)<br />

Câu 4: Nung 24 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng CO dư đến khi phản ứng hoàn<br />

toàn. Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa KOH đặc, dư thì khối lượng bình tăng 17,6 gam. Khối<br />

lượng Fe và khối lượng Cu thu được là<br />

A. 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu. B. <strong>11</strong>,2 gam Fe và 6,4 gam Cu.<br />

C. 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu. D. <strong>11</strong>,2 gam Fe và 3,2 gam Cu.<br />

Câu 5: Cho 3,04 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và FeO tác dụng với CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Chất khí<br />

thu được cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 5 gam kết tủa. Khối lượng Fe 2 O 3 và FeO có trong hỗn<br />

hợp là<br />

A. 0,8 gam và 1,44 gam. B. 1,6 gam và 1,44 gam.<br />

C. 1,6 gam và 0,72 gam. D. 0,8 gam và 0,72 gam.<br />

Câu 6: Khử 39,2 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và FeO bằng CO, thu được hỗn hợp Y gồm FeO và Fe. Để<br />

hoà tan Y cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M, thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng Fe 2 O 3 và<br />

FeO lần lượt là<br />

A. 32 gam và 7,2 gam. B. 16 gam và 23,2 gam.<br />

C. 18 gam và 21,2 gam D. 20 gam và 19,2 gam<br />

Câu 7: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO<br />

và Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá<br />

trị của V là<br />

A. 0,448. B. 0,<strong>11</strong>2. C. 0,224. D. 0,560.<br />

Câu 8: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H 2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3<br />

oxit CuO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một<br />

hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp X là 0,32 gam. Giá trị của V và m là<br />

A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,448 lít và 18,46 gam.<br />

C. 0,<strong>11</strong>2 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam.<br />

Câu 9: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H 2 .<br />

Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y<br />

bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích<br />

khí CO trong X là<br />

A. 18,42%. B. 28,57%. C. 14,28%. D. 57,15%.<br />

Câu 10: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt<br />

và phần trăm thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là<br />

A. FeO; 75%. B. Fe 2 O 3 ; 75%. C. Fe 2 O 3 ; 65%. D. Fe 3 O 4 ; 75%.<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10 gam Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian thu được m<br />

gam hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 0,5M (vừa đủ), thu được dung<br />

dịch Y và 1,12 lít NO (đktc) duy nhất.<br />

a. Thể tích CO đã dùng (đktc) là<br />

A. 1,68. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.<br />

b. m có giá trị là<br />

A. 7,5. B. 8,8. C. 9. D. 7.<br />

c. Thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng là<br />

A. 0,75 lít. B. 0,85 lít. C. 0,95 lít. D. 1 lít.<br />

Câu 12: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96<br />

gam hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 0,1M vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,24<br />

lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO 2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8.<br />

a. Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 5,5 gam. B. 6 gam. C. 6,5 gam. D. 7 gam.<br />

b. m có giá trị là A. 8 gam. B. 7,5 gam. C. 7 gam. D. 8,5 gam.<br />

c. Thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng là<br />

A. 4 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít.<br />

VI. Phản ứng liên quan đến silic<br />

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí SiH 4 và CH 4 thu được 6 gam chất rắn, hỗn hợp khí và hơi X. Dẫn<br />

toàn bộ X vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa. Hỏi khối lượng dung dịch còn lại sau<br />

phản ứng chênh lệch với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu bao nhiêu gam?<br />

A. 2,4. B. 0. C. 4,4. D. 9.<br />

Câu 2: Trộn 6 gam Mg bột với 4,5 gam SiO 2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn. Lấy hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđro bay ra ở điều<br />

kiện tiêu chuẩn là<br />

A. 1,12 lít. B. 5,60 lít. C. 0,56 lít. D. 3,92 lít<br />

VI. Bài tập tổng hợp<br />

● Mức độ vận dụng và vận dụng cao<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Cho V lít khí CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp X gồm các oxit của Fe, nung nóng, thu được (m<br />

– 6,4) gam hỗn hợp chất rắn Y và V lít CO 2 (đktc). Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng<br />

dư, thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được 121 gam chất<br />

rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 36,8 gam. B. 61,6 gam. C. 29,6 gam. D. 21,6 gam.<br />

(Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017)<br />

Ví dụ 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO 3 ) 2 , MgSO 3 bằng một lượng vừa đủ<br />

dung dịch H 2 SO 4 30%, thu được <strong>11</strong>,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 8 và dung dịch Z<br />

có nồng độ 36%. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 20. B. 10. C. 15. D. 25.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hà Trung – Thanh Hóa, năm 2017)<br />

Ví dụ 3: Hòa tan <strong>11</strong>,25 gam hỗn hợp Na, K, Na 2 O, K 2 O vào nước dư, thu được 2,8 lít khí và dung dịch X<br />

trong đó có chứa 8 gam NaOH. Dẫn V lít CO 2 vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y<br />

vào 280 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 . Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là<br />

A. 6,272. B. 4,480. C. 6,720. D. 5,600.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2016)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Hòa tan <strong>11</strong>,25 gam hỗn hợp Na, K, Na 2 O, K 2 O vào nước dư, thu được 2,8 lít khí và dung dịch X<br />

trong đó có chứa 8 gam NaOH. Dẫn V lít CO 2 vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ 280 ml dung<br />

dịch HCl 1M vào dung dịch Y thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 . Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là<br />

A. 6,048. B. 4,480. C. 6,720. D. 5,600.<br />

Câu 2: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, CaO, MgO, MgCO 3 , CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ,<br />

thu được 4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825 gam MgCl 2 và<br />

m gam CaCl 2 . Giá trị của m là<br />

A. 18,78. B. 19,425. C. 20,535. D. 19,98.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016)<br />

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 7,59 gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 trong dung dịch axit<br />

H 2 SO 4 40% (vừa đủ), thu được V lít (đktc) hỗn hợp Y khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch<br />

Z có nồng độ 51,449%. Cô cạn Z thu được 25,56 gam muối. Giá trị của V là<br />

A. 0,672. B. 1,344. C. 0,896. D. 0,784.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn! 19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al, Fe 3 O 4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít<br />

khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ<br />

khối so với H 2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa<br />

3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất<br />

sau đây?<br />

A. 8,0 B. 9,5 C. 8,5 D. 9,0<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại Học khối A, năm 2014)<br />

Câu 5: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO 3 , M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm và MOH, MHCO 3 có<br />

số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được<br />

dung dịch Y và 0,3 mol CO 2 . Kim loại M là<br />

A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thiết – Bình Thuận, năm 2017)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!