03.08.2018 Views

BÀI GIẢNG ÔN THI CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC MÔN DƯỢC LIỆU

https://app.box.com/s/loxrm3psws8b4xoejncuzaxcmd8cgkme

https://app.box.com/s/loxrm3psws8b4xoejncuzaxcmd8cgkme

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

DS Bùi Hoàng Minh


<strong>ĐẠI</strong> CƯƠNG VỀ CÁC HỢP CHẤT GLYCOSID<br />

?<br />

CẦU NỐI GLYCOSID<br />

?


ĐỊNH NGHĨA<br />

• ĐỊNH NGHĨA RỘNG<br />

Dây nối glycosid<br />

GLYCOSID = ĐƯỜNG PHÂN TỬ HỮU CƠ<br />

• ĐỊNH NGHĨA HẸP<br />

Dây nối glycosid<br />

GLYCOSID = ĐƯỜNG KH<strong>ÔN</strong>G ĐƯỜNG<br />

Phần đường: ose, glycon<br />

Phần không phải đường: aglycon, genin


OH<br />

OH<br />

HO<br />

O<br />

OH<br />

+ ose<br />

HO<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

O<br />

ose<br />

HO<br />

+ ose<br />

ose<br />

O<br />

Aglycon<br />

Glycosid


PHÂN LOẠI<br />

GLYCOSID<br />

Holosid<br />

(Glycon + Glycon)<br />

Heterosid<br />

(Glycon + Aglycon)<br />

Carbohydrat<br />

Glycosid tim<br />

Saponin<br />

Flavonoid<br />

Anthraglycosid<br />

Coumarin<br />

Tanin<br />

Phân loại theo cấu tạo của phần<br />

gắn vào dây nối với đường


Mục tiêu học tập<br />

ĐỊNH NGHĨA<br />

PHÂN LOẠI<br />

TÍNH CHẤT<br />

<strong>DƯỢC</strong> TÍNH<br />

<strong>DƯỢC</strong> LiỆU<br />

– CHẾ PHẨM


I. ĐỊNH NGHĨA<br />

<strong>ĐẠI</strong> CƯƠNG VỀ GLYCOSID TIM<br />

Là những glycosid steroid 19C có tác dụng đặc biệt trên tim<br />

Liều điều trị<br />

Quy tắc 3R (Potair)<br />

Ralentir Chậm<br />

Renforcer Mạnh<br />

Regulariser Điều hòa<br />

Liều độc<br />

Giảm co bóp<br />

Nhanh<br />

Rung nhĩ<br />

Ngừng m kỳ tâm trương (ĐV máu nóng)


<strong>ĐẠI</strong> CƯƠNG VỀ GLYCOSID TIM<br />

CẤU TRÚC CỦA GLYCOSID TIM<br />

GT<br />

Aglycon<br />

Khung steroid<br />

Vòng lacton<br />

Đường thông thường<br />

5 cạnh<br />

6 cạnh<br />

Đường<br />

Đường 2 de(s)oxy<br />

Đường 2,6 de(s)oxy<br />

Phần glycon của glycosid tim đặc biệt có các đường 2-desoxy


Cấu trúc<br />

1.2. Vòng lacton<br />

O<br />

O<br />

O<br />

O<br />

14<br />

17<br />

β<br />

14<br />

β<br />

17<br />

HO 3 OH<br />

HO<br />

3<br />

Me OH<br />

Cardenolid<br />

Bufadienolid<br />

Thường có – OH ở vị trí số 3 và 14<br />

(nhóm cho tác dụng dươc lý)


TÍNH CHẤT CỦA GLYCOSID TIM<br />

ĐỘ TAN<br />

• Chất rắn, có thể kết nh, không màu vị đắng<br />

• Tan trong nước, ROH, hỗn hợp cồn - nước<br />

• Tan ít / CHCl 3 (tan nhiều khi ít đường)<br />

• Không tan trong kém phân cực (hexan, ether,<br />

benzen)


TÍNH CHẤT CỦA GLYCOSID TIM<br />

<strong>DƯỢC</strong> TÍNH<br />

• Glycosid tim là những chất độc bảng A<br />

• Trong đó bufadienloid > cardenolid<br />

Chỉ định<br />

• Suy m mãn<br />

• Suy m cấp<br />

• Loạn nhịp tim<br />

Độc nh<br />

• Loạn nhịp tim<br />

• Thiểu năng thận<br />

• Rối loạn điện giải<br />

• …<br />

• Độc A


<strong>DƯỢC</strong> LiỆU CHỨA GLYCOSID TIM<br />

TRÚC ĐÀO<br />

TÊN KHOA <strong>HỌC</strong>: Nerium oleander Apocynaceae<br />

Bộ phận dùng: Lá<br />

TPHH: Glycosid tim (oleandrin)<br />

CD: trị suy tim; khó thở, phù thũng do suy tim


Định nghĩa<br />

- Là glycosid triterpen hay glycosid steroid 27C<br />

phân bố ở thực vật đôi khi động vật<br />

- Có một số tính chất đặc biệt như:<br />

+ Hoạt động bề mặt -->Tạo bọt khi lắc với nước<br />

+ Độc với cá<br />

+ Tạo phức không tan với cholesterol<br />

+ Vị đắng, kích ứng da và niêm mạc<br />

+ Tính phá huyết ngay ở nồng độ loãng<br />

KH<strong>ÔN</strong>G PHẢI SAPONIN NÀO CŨNG ĐẦY ĐỦ CÁC TÍNH CHẤT TRÊN


Phân loại<br />

SAPONIN = SAPOGENIN + ĐƯỜNG<br />

Thường có 1- 2 mạch<br />

Phân chia thành các nhóm


Phân loại<br />

"Là glycosid triterpen hay glycosid steroid 27C"<br />

AGLYCON: KHUNG TRITERPEN / STEROID = SAPOGENIN<br />

SAPONIN<br />

5 VÒNG<br />

Oleanan*<br />

Ursan*<br />

Lupan<br />

Hopan<br />

SAPONIN<br />

TRITERPEN<br />

4 VÒNG<br />

Damaran*<br />

Lanostan<br />

Curcubitan<br />

STEROID<br />

Furostan<br />

Spirostan<br />

SAPONIN<br />

STEROID<br />

STEROID<br />

ALKALOID<br />

Aminofurostan<br />

Spirosolan<br />

Solanidan


Phân loại<br />

5 VÒNG<br />

Oleanan<br />

Ursan<br />

Lupan<br />

Hopan<br />

KHUNG OLEANAN<br />

SAPONIN TRITERPEN<br />

Luôn có 8 nhóm -CH3 gắn ở C bậc IV


Phân loại<br />

5 VÒNG<br />

Oleanan<br />

Ursan<br />

Lupan<br />

Hopan<br />

SAPONIN TRITERPEN<br />

KHUNG OLEANAN<br />

β-amyrin*<br />

acid oleanolic*


Phân loại<br />

5 VÒNG<br />

Oleanan<br />

Ursan<br />

Lupan<br />

Hopan<br />

KHUNG URSAN<br />

SAPONIN TRITERPEN<br />

Có 6 nhóm -CH3 gắn ở C bậc IV<br />

2 nhóm -CH3 gắn C bậc III


Phân loại<br />

5 VÒNG<br />

Oleanan<br />

Ursan<br />

Lupan<br />

Hopan<br />

SAPONIN TRITERPEN<br />

KHUNG URSAN<br />

Ít phổ biến như khung Oleanan<br />

Gặp trong Rau má (madecassosid,<br />

asiaticosid)<br />

α-amyrin


Phân loại<br />

4 VÒNG<br />

Damaran*<br />

Lanostan<br />

Curcubitan<br />

KHUNG DAMARAN<br />

SAPONIN TRITERPEN<br />

Đặc trưng trong họ Nhân sâm (Araliaceae)<br />

Ngoài ra có trong hạt Táo, Cổ yếm...


Phân loại<br />

STEROID<br />

Furostan<br />

Spirostan<br />

SAPONIN STEROID<br />

Là nguồn nguyên liệu quan trọng trong "bán<br />

tổng hợp" các thuốc steroid<br />

Diosgenin*<br />

100.000 tấn


Tính chất<br />

ĐỘ TAN<br />

- Saponin<br />

- Sapogenin<br />

EtOH 70%,<br />

n-Bu-OH*<br />

Ether, Aceton<br />

VỊ<br />

Vị đắng (trừ acid glycyrrhizic- Cam thảo<br />

HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT<br />

TẠO BỌT BỀN<br />

KHI LẮC VỚI NƯỚC


Định tính<br />

- Phản ứng Lierbermann- Burchard<br />

SAPONIN<br />

CHCl3 + Anhydric acetic<br />

H2SO4<br />

Vòng nhẫn<br />

- nâu đỏ: khung triterpen<br />

- xanh lơ --> lục: steroid<br />

Giúp sơ bộ nhân định nhóm saponin


Định tính<br />

- Phản ứng Lierbermann- Burchard<br />

ĐẶC HIỆU<br />

Saponin<br />

Glycosid tim<br />

Phytosterol


Định tính<br />

- Thử nghiệm tạo bọt - Chỉ số tạo bọt<br />

+ Tan trong nước<br />

+ Tạo bọt bền khi lắc với nước (15p)<br />

Chỉ số bọt: số ml nước<br />

cần để hòa tan saponin<br />

có trong 1 g dược liệu<br />

cho cột bọt cao 1cm sau<br />

khi lắc và đọc


Phân bố<br />

Thực vật 2 lá mầm: saponin triterpen (3/4 oleanan)<br />

Thực vật 1 lá mầm: Steroid (Mạch môn, Thiên môn)<br />

Công dụng<br />

- Long đờm, chữa ho (Thiên môn, Mạch môn, Viễn chí, Cam<br />

thảo, Cát cánh...)<br />

- Kháng viêm (Cam thảo, Ngưu tất....)<br />

- Tăng lực, bổ dưỡng: Họ Nhân sâm Araliaceae


CAM THẢO<br />

(Bắc cam thảo)<br />

Cây sống lâu năm nhờ thân rễ<br />

Thân đứng có thể cao 1-1,5 m


CAM THẢO<br />

(Bắc cam thảo)<br />

Tên khoa học:<br />

Glycyrrhiza uralensis<br />

Glycyrrhiza glabra<br />

Glycyrrhiza inflata<br />

Thành phần hóa học:<br />

Saponin (Acid glycyrrhizic)<br />

Flavonoid


CAM THẢO<br />

Acid glycyrrhizic là một saponin thuộc nhóm oleanan<br />

Có vị ngót khé cổ (gấp 60 lần đường saccharose)<br />

Cấu tạo gồm phần aglycon là acid glycyrrhetic và 2 phân<br />

tử đường glucoronic acid


Bộ phận dùng:<br />

Thân rễ<br />

Thu hái mùa đông khi cây tàn lụi<br />

CAM THẢO<br />

(Bắc cam thảo)<br />

Theo kinh nghiệm dân gian:<br />

Sinh thảo: rửa sạch nhanh, đồ mềm thái mỏng<br />

Chích thảo: cam thảo tẩm mật ong để gia tăng tính vị rồi<br />

sao vàng thơm


CAM THẢO<br />

(Bắc cam thảo)<br />

Công dụng:<br />

- Kháng viêm, long đờm: --> chữa viêm họng, ho có<br />

đờm*<br />

- Thường phối hợp với các vị thuốc khác để điều hòa<br />

tính vị và giảm độc tính<br />

(Vd: giảm tính xổ của Đại hoàng, vị cay của Ma<br />

hoàng, vị đắng của Hoàng liên...<br />

- Ngoài ra còn có tác dụng giảm co thắt dạ dày nên<br />

dùng trị đau dạ dày


CAM THẢO<br />

(Bắc cam thảo)<br />

Lưu ý khi sử dụng:<br />

- Cam thảo có tác động như corticoid nên sẽ gây tác<br />

dụng phụ nếu dùng lâu ngày (giữ muối, tăng thải<br />

kali...) --> phù do giữ nước, rối loạn tim mạch, tăng<br />

huyết áp<br />

Vì vậy chống chỉ định trong trường hợp:<br />

- Người bị cao huyết áp<br />

- Phụ nữ có thai<br />

- Người gan thận suy yếu<br />

* Chì dùng cam thảo trong khoảng 5 -7 ngày rồi ngừng vài<br />

ngày nếu sử dụng tiếp


CAM THẢO<br />

(Bắc cam thảo)


NHÂN SÂM<br />

Cây thân thảo, sống lâu năm. Lá kép chân vịt (3-5 lá) mọc<br />

vòng<br />

Thường phân bố và trồng nhiều ở Triều Tiên, Hàn Quốc,<br />

Trung Quốc<br />

Còn có tên là Sâm cao ly


NHÂN SÂM<br />

Tên khoa học:<br />

Panax ginseng Araliaceae<br />

Panax???<br />

Bộ phận dùng:<br />

Rễ củ (phân nhánh giống hình người nên gọi là<br />

Nhân Sâm)<br />

Thời gian thu hoạch tốt nhất là 6 - 10 năm


NHÂN SÂM<br />

Thành phần hóa học:<br />

Saponin: chủ yếu là các saponin triterpan thuộc nhóm<br />

damaran<br />

Các saponin trong nhân sâm gọi chung là các ginsenosid<br />

Ngoài ra còn có tinh dầu


NHÂN SÂM<br />

Công dụng:<br />

Nhân Sâm từ lâu đời được xem như là một vị thuốc<br />

quý (Sâm Nhung Quế Phụ) có tác dụng tăng thể lực,<br />

trí lực.<br />

Dùng để bồi bổ trong trường hợp lao lực, suy kiệt,<br />

tăng cường sức đề kháng


NHÂN SÂM<br />

Lưu ý khi sử dụng:<br />

Nhân Sâm là một vị thuốc đại bổ. Tuy nhiên cần lưu ý<br />

trên các đối tượng sau:<br />

+ Người bị đau bụng do hàn (tiêu chảy)<br />

+ Người đang bị cảm phong hàn<br />

+ Phụ nữ mang thai<br />

+ Người khỏe mạnh, trẻ em (bị kích dục sớm)<br />

+ Người bị cao huyết áp


NHÂN SÂM<br />

Ngoài ra cũng có một số loài được dùng để thay thế cho<br />

Nhân Sâm hoặc thường bị nhầm lẫn hay giả mạo:<br />

- Đảng sâm (rễ của Codonopsis javanica Campanulaceae)<br />

được ví như "Sâm của người nghèo", thường được dùng thay<br />

Nhân sâm trong các bài thuốc<br />

- Đan sâm<br />

- Thổ nhân sâm<br />

- Sâm mùng tơi<br />

- Bồ công anh


TAM THẤT<br />

Tên gọi khác: Kim bất hoán<br />

Tên khoa học: Panax notoginseng Araliaceae


TAM THẤT<br />

Thành phần hóa học: Saponin nhóm damaran<br />

Công dụng: cầm máu, đặc biệt tốt cho phụ nữ sau sanh<br />

(băng huyết, ho ra máu); giải độc gan, hạ cholesterol<br />

huyết<br />

Giá???


Tên gọi khác: Tích tuyết thảo<br />

Tên khoa học: Centella asiatica Apiaceae<br />

RAU MÁ


RAU MÁ<br />

TPHH: Saponin (asiaticossid, madeticassoid)


Công dụng:<br />

- Thanh nhiệt, giải độc, mát gan<br />

- Chữa bỏng, làm liền sẹo<br />

RAU MÁ


NGƯU TẤT<br />

Tên gọi khác: Ngưu tất bắc<br />

Tên khoa học: Achyranthes bidentata Ranunculaceae


Tên Việt Nam: Ngưu tất nam, cỏ xước<br />

Tên khoa học: Achyranthes aspera Apiaceae


TPHH:<br />

Saponin triterpen<br />

NGƯU TẤT<br />

Công dụng:<br />

- Chữa đau nhức xương khớp, viêm khớp<br />

- Hạ cholesterol


51


Khái niệm chung<br />

Glycosid = ? Aglycon + Đường<br />

Anthraglycosid<br />

(Anthranoid)<br />

(Anthraquinon)<br />

52


Khái niệm chung<br />

Nói cách khác, anthraglycosid là một glycosid,<br />

do đó:<br />

- Tồn tại dưới 2 dạng<br />

* Dạng tự do (aglycon):<br />

Anthraquinon (AQ)<br />

* Dạng kết hợp (glycosid):<br />

Anthraglycosid (AG)<br />

- Dễ bị thủy phân<br />

- Khi thủy phân anthraquinon + đường<br />

53


Phân nhóm<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

HO<br />

O<br />

OH<br />

O<br />

Alizarin Nhóm phẩm nhuộm<br />

1,2 – dihydroxy AQ<br />

O<br />

Nhóm nhuận tẩy<br />

(1,8 – dihydroxy AQ)<br />

54<br />

R


1. Nhóm phẩm nhuộm<br />

Phân nhóm<br />

55


1. Nhóm phẩm nhuộm<br />

Phân nhóm<br />

Dactylopius coccus<br />

56


Phân nhóm<br />

2. Nhóm nhuận tẩy<br />

HO<br />

O<br />

OH<br />

Istizin R = H<br />

Istizin R = H<br />

Chrysophanol R = CH3<br />

Chrysophanol R = CH3<br />

O<br />

Aloe emodin R = CH2OH<br />

R<br />

Rhein R = COOH<br />

Aloe emodin<br />

Rhein<br />

OMA?<br />

R khác nhau cho chất khác nhau


Phân bố<br />

Trong tự nhiên, AG có trong khoảng 30<br />

họ thực vật khác nhau:<br />

Nhuận tẩy<br />

Fabaceae<br />

Polygonaceae<br />

Asphodelaceae*<br />

Phẩm nhuộm<br />

Rubiaceae<br />

Một số loài sâu


Tính chất<br />

• Màu sắc:<br />

-Nhóm phẩm nhuộm: đỏ cam đỏ tía<br />

- Nhóm nhuận tẩy: màu vàng, vàng cam, đỏ<br />

• Tính tan<br />

- Dạng glycosid (AG) tan trong nước<br />

- Dạng aglycon (AQ) tan trong dung môi hữu cơ


• Tính acid<br />

-Dẫn chất chỉ có –OH α tan/dd NaOH<br />

Tính chất<br />

-Dẫn chất có –OH β, không có –COOH tan trong dd<br />

NaOH và CO3 2-<br />

- Dẫn chất có –COOH tan trong dd NaOH, CO3 2- và<br />

HCO - ,<br />

3 NH 3<br />

Ví dụ:<br />

Rhein<br />

Chrysophanol


Tính chất<br />

Nhóm nhuận tẩy:<br />

•Tính thăng hoa<br />

•Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat<br />

có màu đỏ (phản ứng Borntraeger)<br />

Ứng dụng định tính anthraglycosid<br />

61


Định tính<br />

Nhóm nhuận tẩy<br />

2. Phản ứng Borntraeger<br />

Bột dược liệu<br />

H 2 O, đun nhẹ<br />

H 2 SO 4 25%<br />

Đun nhẹ<br />

Dịch acid<br />

Chloroform<br />

Dịch chloroform<br />

(màu vàng)<br />

NaOH 10%, lắc nhẹ<br />

Dung dịch tách 2<br />

lớp, lớp kiềm<br />

(trên) màu đỏ<br />

62


Tác dụng dược lý<br />

Làm tăng nhu động ruột (chậm, 10 h)<br />

Liều nhỏ giúp tiêu hóa<br />

Liều vừa nhuận tràng<br />

Liều cao tẩy xổ<br />

Tăng co bóp cơ trơn bàng quang và tử<br />

cung<br />

Thận trọng với phụ nữ có thai, người viêm bàng<br />

quang<br />

Bài tiết qua sữa phụ nữ cho con bú !!!<br />

Bài tiết qua nước tiểu nước tiểu màu hồng<br />

63


MỘT SỐ <strong>DƯỢC</strong> LiỆU CHỨA<br />

ANTHRAGLYCOSID<br />

64


65


66


67


• Các anthranoid (2 - 3%)<br />

Chất nhựa (gây đau bụng !!!)<br />

Dùng làm thuốc trị táo bón.<br />

Lưu ý:<br />

• Làm co thắt cơ trơn ???.<br />

• Uống: có tác dụng chậm.<br />

Nhựa: Gây đau bụng.


• Không dùng dược liệu mới (anthranoid còn ở<br />

dạng khử)<br />

• Có nhựa gây đau bụng (nhựa tan / cồn; tan /<br />

nước nóng)<br />

- Không dùng dịch chiết cồn (do chứa nhựa)<br />

- Chiết = nước nóng, để nguội, loại bỏ nhựa lắng<br />

xuống.<br />

Bài tiết qua sữa mẹ!<br />

69


Thân rễ của nhiều loài thuộc chi Rheum,<br />

họ Rau răm (Polygonaceae)<br />

DĐVN III quy định dùng 3 loài<br />

- Rheum palmatum L.<br />

- Rheum officinale Baillon<br />

- Rheum palmatum × officinale<br />

70


Bộ phận dùng<br />

Thân rễ<br />

71


• Anthranoid (3 – 5%)<br />

- AG >> AQ<br />

Tanin (5 – 12%)<br />

• Nhóm khác : tinh bột, Calci oxalat,<br />

pectin, nhựa.<br />

72


• Do Anthranoid: Nhuận tràng (Liều cao: Tẩy xổ)<br />

Dùng làm thuốc trị táo bón.<br />

Lưu ý: Làm co thắt cơ trơn. Uống: có tác dụng<br />

chậm.<br />

• Do Tanin: Gây táo bón.<br />

Lưu ý: Đừng dùng kéo dài, không dùng liều<br />

nhỏ.<br />

73


- Không dùng dược liệu mới (anthranoid còn ở<br />

dạng khử)<br />

- Có 2 nhóm hoạt chất tác dụng ngược nhau<br />

(Anthranoid trị táo bón; Tanin gây táo bón)<br />

- Đừng sử dụng dài ngày (Tanin tích lũy; lại gây<br />

táo bón)<br />

-Có nhiều tinh thể Ca oxalat (tạo sỏi !!!)<br />

- Không dùng cho người bệnh trĩ và thường bị táo<br />

bón (gây sung huyết)<br />

-Bài tiết qua nước tiểu, phân, sữa mẹ.<br />

74


Lô hội châu Á: Aloë vera L.<br />

Lô hội châu Phi: Aloë ferox Mill.<br />

Ghi chú : Aloë vera L.<br />

= Aloë vulgaris Lam.<br />

= Aloë barbadensis Mill.<br />

75


76<br />

Lô hội Aloë vera L.


Aloë vera<br />

Aloë ferox


•Nhựa Lô hội = Dịch cô đặc từ lá =<br />

ALOË<br />

• Gel của lá = Aloe fera Gel<br />

• Bột lá (sau khi đã thu nhựa)


79


Nhựa Lô hội tốt phải tan hoàn toàn<br />

• trong dung dịch amoniac loãng<br />

81<br />

• trong cồn 60%


xẻ lá Lô hội


cạo lấy gel


a. Nhựa Lô hội (giàu AQ)<br />

- nhuận, tẩy (kiểu AQ : sung huyết, kỵ thai...)<br />

- thông mật, trợ tiêu hóa (liều nhỏ: 0,05-0,1g)<br />

- liều cao (8g) gây chết người<br />

b. Gel lá Lô hội (giàu PS, rất ít AQ)<br />

- kháng khuẩn, kháng viêm.<br />

- chữa phỏng, lên da non, mau lành sẹo<br />

- sử dụng chủ yếu trong mỹ phẩm<br />

c. Bột lá Lô hội (chất xơ)<br />

- ngừa và trị táo bón.<br />

CHỐNG CHỈ ĐỊNH???


85


86


Lá, cành, hạt, rễ.<br />

Thường dùng nhất: Lá Muồng trâu.<br />

Anthraquinon: (Lá 0,2%; quả 1,3%) gồm chủ yếu là<br />

• Chrysophanol.<br />

• Aloe emodin.<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

• Rhein.<br />

• Emodin.<br />

O<br />

3<br />

R<br />

87


* Nhuận tẩy, trị táo bón (dùng lá hay quả)<br />

* Trị lác, hắc lào: (giã nát lá với cồn,<br />

dùng ngoài).


Fallopia multiflora (Thunb.)<br />

Polygonum multiflorum Thunb.)<br />

họ Rau răm (Polygonaceae)<br />

89


• Bộ phận dùng<br />

Rễ củ<br />

(Radix Polygoni Multiflori)<br />

• Thu hái - chế biến - bảo<br />

quản<br />

Đào củ vào mùa đông, rửa<br />

sạch, chẻ miếng rồi cửu<br />

chưng cửu sái với nước<br />

đậu đen.<br />

Phơi hay sấy khô.<br />

90


• Rễ củ Hà thủ ô đỏ chứa các anthraglycosid<br />

(emodin, chrysophanol, physcion, rhein . . .)<br />

Ngoài ra còn có Tannin, tinh bột, protid, lipid<br />

“Muốn cho đen tóc đỏ da<br />

Rủ nhau lên núi tìm hà thủ ô”<br />

91


Cây nhàu<br />

92


Quả nhàu<br />

93


Quả nhàu<br />

94


• Bộ phận dùng: Rễ.<br />

Nhàu<br />

(Morinda citrifolia-Rubiaceae)<br />

• Thành phần hóa học:<br />

Anthraglycosid (Morindin)<br />

95


• Công dụng:<br />

Nhàu<br />

(Morinda citrifolia-Rubiaceae)<br />

- Rễ nhàu chữa cao huyết áp<br />

- Quả nhàu trị cao huyết áp, đau nhức khớp<br />

- Lá nhàu trị đau cụp lưng, giúp thanh nhiệt<br />

96


COUMARIN VÀ CÁC <strong>DƯỢC</strong><br />

<strong>LIỆU</strong> CHỨA COUMARIN


1. Xuất xứ<br />

Tên gọi: coumarin ← «coumarou»<br />

Năm 1820, hạt của cây Dipteryx odorata Willd.<br />

(họ Ðậu) - tên địa phương «coumarou» <br />

chất mới COUMARIN<br />

Tonka bean<br />

= coumarou<br />

Venezuela<br />

98


2. Khái niệm<br />

Coumarin = aglycon + đường<br />

(Glycosid)<br />

Benzo α- pyron (C6-<br />

C3)<br />

Coumarin<br />

99


3. Phân loại<br />

1.Coumarin đơn giản <br />

2.Furanocoumarin <br />

3.Pyranocoumarin <br />

4.Benzocoumarin<br />

5.Furanobenzocoumarin<br />

6.Isocoumarin<br />

7.Complex coumarin<br />

100


Coumarin đơn giản<br />

OH<br />

OH<br />

Coumarin* Dicoumarol *<br />

O<br />

O<br />

O<br />

O<br />

Umbelliferone *<br />

(7-hydroxy coumarin)<br />

Aesculetin<br />

(6,7 – dihydroxy coumarin)<br />

Scopoletin<br />

(6-methoxy-7-hydroxy-coumarin)<br />

101


Furanocoumarins (Thêm Vòng 5 - furan)<br />

Psoralen (furo-2’,3’ : 7, 6-coumarin)<br />

Angelicin (isopsoralen)<br />

(furo-2’,3’ : 7,8 –coumarin)<br />

Bergapten<br />

102


Pyranocoumarins<br />

2’,2’ – dimethylxanthyletin (2’,2’ – dimethylpyran-5’,6’ : 6,7-coumarin)<br />

Seseline type<br />

Visnadin<br />

103


4. Tính chất vật lý<br />

- Chất kết tinh không màu<br />

- Dễ thăng hoa<br />

- Có mùi thơm, vị đắng.<br />

- Phát huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại<br />

(O-coumarin & pH dung dịch) (mạnh nhất OH<br />

ở C-7)<br />

*<br />

Bergapten<br />

*<br />

Umbelliferone<br />

(7-hydroxy coumarin) 104


Tính tan<br />

aglycon + đường<br />

Dung môi phân cực<br />

(nước, ethanol,<br />

methanol...)<br />

aglycon<br />

Dung môi kém phân<br />

cực = DM hữu cơ<br />

(chloroform,<br />

dicloromethan,<br />

ether...)<br />

105


5. HÓA TÍNH, ĐỊNH TÍNH COUMARIN<br />

5.1. Phản ứng của nhóm –OH phenol<br />

BM<br />

- Coumarin + d.dịch NaOH loãng tăng màu<br />

- Coumarin có –OH phenol + dd. FeCl 3 màu xanh<br />

(thường nhạt)<br />

106


5.2. Đóng mở vòng lacton<br />

OH -<br />

H<br />

+<br />

Kém tan/nước acid<br />

(đục)<br />

Dễ tan/nước kiềm<br />

(trong)<br />

Định tính coumarin<br />

107


5.2. Phản ứng tăng màu (đóng / mở vòng Lacton)<br />

+ NaOH 10%<br />

+ HCl<br />

dịch<br />

chiết<br />

BM<br />

trong<br />

hơn<br />

đục<br />

như<br />

nhau<br />

+ H 2 O<br />

+ H 2 O<br />

dịch<br />

chiết<br />

BM<br />

đục<br />

hơn<br />

108


5.3. Thử nghiệm vi thăng hoa (aglycon coumarin)<br />

dược liệu<br />

R<br />

tinh thể<br />

+ kiềm → không đỏ<br />

+ Iod → (nâu tím)<br />

phản ứng diazo (+)<br />

109


6.4. Thử nghiệm tăng huỳnh quang<br />

Tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm<br />

OH-<br />

UV<br />

365<br />

Bản nhôm<br />

Bản nhôm<br />

Tăng màu Sáng lên Nữa che<br />

vẫn tối<br />

Cis trans<br />

Sáng như<br />

nhau<br />

110


5.5. Phản ứng với thuốc thử diazo (Ar–N=N–Cl)<br />

cho màu đỏ cam với thuốc thử diazoni<br />

Màu đỏ cam<br />

Ưu tiên ở vị trí H6 > H8, ít khi H5<br />

Phản ứng xảy ra: mt kiềm<br />

Thuốc thử Diazo: có tính acid<br />

111<br />

Nhớ cho vđ TT Diazo


6. TÁC DỤNG - C<strong>ÔN</strong>G DỤNG CỦA COUMARIN<br />

- Làm thuốc chống đông máu (trị huyết khối): Dicoumarol<br />

(Sintrom 4 mg, hay phối hợp với Aspirin 81 mg)<br />

- Làm thuốc hạ sốt: Bạch chỉ<br />

- Làm thuốc dãn mạch vành, chống co thắt : Visnadin<br />

- Làm thuốc chữa chứng bạch biến: Psoralen, Angelicin<br />

- Kháng khuẩn, kháng viêm : Sài đất, mù u (calophyllolid)<br />

Aflatoxin là những coumarin độc có trong<br />

mốc Aspergillus flavus có thể gây ung thư<br />

112


7. PHÂN BỐ<br />

Thường gặp trong các họ thực vật sau:<br />

- Họ Hoa tán (Apiaceae)<br />

+ Bạch chỉ<br />

+ Đương quy<br />

+ Xuyên khung<br />

+ Tiền hồ<br />

-Họ Cúc (Asteraceae)<br />

+ Sài đất<br />

+ Ba dót<br />

+ Cỏ mực


BẠCH CHỈ<br />

114


BỘ PHẬN DÙNG<br />

Rễ củ<br />

Tên Khoa học<br />

Angelica dahurica<br />

Apiaceae<br />

THÀNH PHẦN HÓA <strong>HỌC</strong><br />

- Tinh dầu<br />

- Coumarin<br />

115


Rễ Bạch chỉ<br />

116


PHÂN BỐ, THU HÁI, CHẾ BIẾN<br />

Phân bố: Vùng núi cao, mát (Tam Đảo)<br />

Đào rễ khi lá úa vàng, cắt bỏ rễ con,<br />

rửa sạch đất cát.<br />

Phơi khô cạo bỏ vỏ mỏng ngoài.<br />

117


Công dụng<br />

- Chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt<br />

mũi, viêm mũi<br />

- Chữa đau răng, đau nhức<br />

xương khớp.<br />

Lưu ý<br />

Dùng liều cao có thể gây co giật, tê liệt<br />

118


PHENOL<br />

POLYPHENOL


- Là những hợp chất polyphenol<br />

- Glycosid = Aglycon (C6-C3-C6) + glycon<br />

1. Định nghĩa


2. Phân loại<br />

Vị trí gắn của<br />

vòng B trên<br />

mạch 3 C<br />

Dựa vào ??? phân ra làm 3 nhóm chính


* Cách đánh số<br />

2. Phân loại


2. Phân loại


Thường gặp trong họ Đậu (Fabaceae)<br />

2. Phân loại


2. Phân loại<br />

Tác động tương<br />

tự estrogen!!!


2. Phân loại


Dựa vào sự đóng vòng và mức độ OXH của<br />

mạch 3 C mà chia thành các phân nhóm nhỏ


FLAVONOID


LÝ TÍNH<br />

3. Tính chất<br />

Màu sắc


LÝ TÍNH<br />

3. Tính chất<br />

Độ tan<br />

Glycosid<br />

Aglycon<br />

- Tan tốt trong EtOH, MeOH<br />

- Tan một phần trong nước<br />

nóng<br />

- Không tan trong các dung<br />

môi hữu cơ kém phân cực<br />

- Tan trong các dung môi<br />

phân cực trung bình đến<br />

mạnh (EtOAc, EtOH, MeOH)<br />

Tan được trong kiềm loãng*, ít tan trong dung dịch acid<br />

Độ tan phụ thuộc vào số lượng mạch đường (glycosid)<br />

Số nhóm -OH, OMe trên phân tử<br />

Có OH phenol --> tính acid (tan được trong kiềm)


HÓA TÍNH<br />

3. Tính chất


HÓA TÍNH<br />

3. Tính chất<br />

Tạo phức với các ion kim loại<br />

Kết tủa, Phức có màu


HÓA TÍNH<br />

3. Tính chất<br />

Phản ứng oxy hóa - khử<br />

Khử flavonoid<br />

Oxy hóa flavonoid


HÓA TÍNH<br />

3. Tính chất<br />

Hóa tính của các vòng thơm


5. Định tính<br />

Tính chất<br />

Phản ứng định tính<br />

OH-phenol và vòng thơm<br />

Tính acid yếu<br />

Tạo phức với kim loại<br />

Phản ứng diazonium<br />

Flavonoid+ Kiềm<br />

--> Tăng màu<br />

+ Muối kim loại nặng<br />

+ TT diazoni --> đỏ máu<br />

Vòng gamma-pyron<br />

[H]<br />

flavon(ol)/ flavanon(ol) cyanidin


5.2 Phản ứng với các kim loại nặng<br />

5. Định tính


5.2 Phản ứng với các kim loại nặng<br />

5. Định tính


5.2 Phản ứng với các kim loại nặng<br />

5. Định tính


5.2 Phản ứng với TT diazoni<br />

5. Định tính


5.3 Phản ứng định tính vòng γ-pyron<br />

(Phản ứng Cyanidin*)<br />

5. Định tính<br />

Dùng để định tính các flavonoid có cấu trúc vòng γ-pyron:<br />

Dùng để định tính các flavonoid có cấu trúc vòng γ-pyron:<br />

flavon(ol); flavanon(ol)


5.3 Phản ứng định tính vòng γ-pyron<br />

(Phản ứng Cyanidin*)<br />

5. Định tính<br />

Phản ứng tạo AC có khả năng chuyển màu theo pH:


<strong>DƯỢC</strong> <strong>LIỆU</strong> CHỨA FLAVONOID


HOA HÒE


HOA HÒE


Tên khoa học:<br />

HOA HÒE<br />

Sophora japonica = Stypnolobium japonicum<br />

Fabaceae<br />

Bộ phận dùng: nụ hoa chưa nở (hòe mễ)<br />

Hòe hoa<br />

Hòe giác


Thành phần hóa học:<br />

Flavonoid (Rutin* ≥ 20% - DĐVN)<br />

HOA HÒE<br />

Ban đầu tìm thấy từ cây Cửu lý hương (Ruta graveolens)


Thành phần hóa học:<br />

Flavonoid (Rutin* ≥ 20% - DĐVN)<br />

HOA HÒE


Thành phần hóa học:<br />

Flavonoid (Rutin* ≥ 20% - DĐVN)<br />

Định tính hoa Hòe<br />

HOA HÒE


- Cynarin*<br />

- Flavonoid (cynarosid)


Các chế phẩm từ<br />

Artichaut<br />

168


Saponin<br />

Flavonoid<br />

Chế phẩm Betasiphon Kết hợp<br />

cao râu mèo và actiso


Các flavonoid trong họ Cúc thường có tác dụng khôi phục<br />

và bảo vệ tế bào Gan


PHENOL<br />

POLYPHENOL<br />

Pyrogallol<br />

Acid gallic<br />

Acid luteolin


Có tính "thuộc da" (gắn với protein)


183


184


Phaân boá, sinh thaùi:<br />

Loaøi cuûa Nam Trung Quoác, AÁn Ñoä, Vieät Nam.<br />

Hiện tại vẫn nhập Ngũ bội tử của Trung Quốc<br />

Thaønh phaàn hoùa hoïc:<br />

Döôïc lieäu Nguõ boäi töû (Galla Chinensis) chöùa chuû yeáu<br />

laø tanin (50-70%, laø tanin pyrogallic) Rất chát<br />

185


Taùc duïng döôïc lyù, coâng duïng, caùch<br />

duøng:<br />

-Nguõ boäi töû coù tính thu lieãm, saên se<br />

maïnh.<br />

- Ñöôïc duøng laøm thuoác chöõa tieâu chaûy,<br />

kieát lî<br />

-Coøn duøng chöõa loeùt mieäng ôû treû em<br />

thuoác chöõa tieâu chaûy, kieát lî.<br />

-Giải độc do ngộ độc alkaloid, kim loại nặng<br />

186

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!