07.08.2018 Views

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỊNH LƯỢNG SẮT CÓ TRONG DƯỢC PHẨM FERROVIT (DƯỢC PHẨM THÁI LAN) BẰNG PHƯƠNG PHÁP UV-VIS

https://app.box.com/s/dieyqryezrzks2gzkg9srvpise8h72um

https://app.box.com/s/dieyqryezrzks2gzkg9srvpise8h72um

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

BỘ MÔN HÓA<br />

<br />

TRẦN THIỆN TRUNG<br />

<strong>ĐÁNH</strong> <strong>GIÁ</strong> <strong>KHẢ</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>ĐỊNH</strong> <strong>LƯỢNG</strong> <strong>SẮT</strong> <strong>CÓ</strong> <strong>TRONG</strong><br />

<strong>DƯỢC</strong> <strong>PHẨM</strong> <strong>FERROVIT</strong> (<strong>DƯỢC</strong> <strong>PHẨM</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>LAN</strong>)<br />

<strong>BẰNG</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>UV</strong>-<strong>VIS</strong><br />

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

NGÀNH: HÓA HỌC<br />

CẦN THƠ 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

BỘ MÔN HÓA<br />

<br />

TRẦN THIỆN TRUNG<br />

<strong>ĐÁNH</strong> <strong>GIÁ</strong> <strong>KHẢ</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>ĐỊNH</strong> <strong>LƯỢNG</strong> <strong>SẮT</strong> <strong>CÓ</strong> <strong>TRONG</strong><br />

<strong>DƯỢC</strong> <strong>PHẨM</strong> <strong>FERROVIT</strong> (<strong>DƯỢC</strong> <strong>PHẨM</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>LAN</strong>)<br />

<strong>BẰNG</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>UV</strong>-<strong>VIS</strong><br />

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

NGÀNH: HÓA HỌC<br />

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN<br />

ThS. LÂM PHƯỚC ĐIỀN<br />

CẦN THƠ 2015


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

BỘ MÔN HÓA HỌC<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lặp – Tự do – Hạnh phúc<br />

--- ---<br />

NHẬN XÉT VÀ <strong>ĐÁNH</strong> <strong>GIÁ</strong> CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN<br />

1.Cán bộ hướng dẫn: ThS. LÂM PHƯỚC ĐIỀN<br />

2. Đề tài: khảo sát khả năng định lượng sắt của axit salicylic và axit sulfosalicylic<br />

bằng hai phương pháp complexon và trắc quang. Chọn một phương pháp định<br />

lượng sắt có trong dược phẩm ferrovit (dược phẩm Thái Lan)<br />

3.Sinh viên thực hiện: Trần Thiện Trung<br />

4. Nội dung nhận xét<br />

MSSV: B1203522<br />

Lớp: Cử nhân Hóa Học – Khóa 38<br />

a. Nhận xét về hình thức LVTN: ...........................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

b. Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):<br />

Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài: .................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Những vấn đề còn hạn chế: ...................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Kết luận, đề nghị và điểm: .....................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Cần Thơ, ngày tháng năm 2015<br />

Cán bộ hướng dẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ThS.Lâm Phước Điền<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

BỘ MÔN HÓA HỌC<br />

1.Cán bộ phản biện:<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lặp – Tự do – Hạnh phúc<br />

--- ---<br />

NHẬN XÉT VÀ <strong>ĐÁNH</strong> <strong>GIÁ</strong> CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN<br />

2. Đề tài: khảo sát khả năng định lượng sắt của axit salicylic và axit sulfosalicylic<br />

bằng hai phương pháp complexon và trắc quang. Chọn một phương pháp định<br />

lượng sắt có trong dược phẩm ferrovit (dược phẩm Thái Lan)<br />

3.Sinh viên thực hiện: Trần Thiện Trung<br />

4. Nội dung nhận xét<br />

MSSV: B1203522<br />

Lớp: Cử nhân Hóa Học – Khóa 38<br />

a. Nhận xét về hình thức LVTN: ...........................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

b. Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):<br />

Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài: .................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Những vấn đề còn hạn chế: ...................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Kết luận, đề nghị và điểm: .....................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Cần Thơ, ngày tháng năm 2015<br />

Cán bộ phản biện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tóm Tắt<br />

Luận văn với chủ đề “đánh giá khả năng định lượng sắt có trong dược phẩm<br />

ferrovit (dược phẩm Thái Lan) bằng phương pháp uv-vis. Mục tiêu của luận văn là<br />

kiểm tra với hai loại chất chỉ thị là axit salicylic (SA) và axit sulfosalicylic (SSA)<br />

với hai phương pháp chuẩn độ complexon và uv-vis, chất nào sẽ cho kết quả tốt<br />

trong việc định lượng sắt có trong mẩu và chất đó sẽ cho kết quả tốt trong phương<br />

pháp định lượng nào. Kết quả cho thấy cả hai loại chất trên đều phù hợp để định<br />

lượng sắt trong mẩu trong cả hai phương pháp chuẩn độ complexon và uv-vis. Khi<br />

chọn chất tạo phức là axit sulfosalicylic để chuẩn độ sắt có trong dược phẩm<br />

ferrovit thì kết quả đạt trên 97% so với lượng sắt được ghi trên bao bì. Kết luận<br />

thuốc đạt chất lượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại Học Cần Thơ đặc biệt là thầy<br />

cô trong Khoa Khoa Học Tự Nhiên đã tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức quý<br />

giá cho em bước vào đời.<br />

Em xin chân thành cảm ơn cô Tôn Nữ Liên Hương, là cố vấn học tập của em<br />

trong thời gian em học tại trường đã tận tình giảng dạy, giải đáp thắc mắc trong quá<br />

trình học tập.<br />

Em xin chân thành cảm ơn thầy Lâm Phước Điền là giảng viên hướng dẫn<br />

cho em trong việc thực hiện luận văn đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu giúp<br />

em thực hiện tốt bài luận văn của mình.<br />

Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thị Ngọc Điệp và thầy Nguyễn Trọng Tuân<br />

đã tạo điều kiện tốt nhất cho em tiến hành các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.<br />

Ký tên<br />

Trần Thiện Trung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IV<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CAM KẾT<br />

Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên<br />

cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn<br />

cùng cấp nào khác.<br />

Ký tên<br />

Trần Thiện Trung<br />

Ngày: 26-11-2015<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1<br />

1.1 GIỚI THIỆU ........................................................................................ 1<br />

1.2 MỤC TIÊU ........................................................................................... 1<br />

1.3 GIỚI HẠN NGUYÊN CỨU ................................................................. 2<br />

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN ........................................................................... \3<br />

2.1 <strong>SẮT</strong> ....................................................................................................... 3<br />

2.1.1 Giới thiệu về nguyên tố sắt ............................................................ 3<br />

2.1.2 Tính chất ........................................................................................ 3<br />

2.1.3 Vai trò của sắt ................................................................................ 5<br />

2.2 THUỐC <strong>FERROVIT</strong> 162mg (<strong>DƯỢC</strong> <strong>PHẨM</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>LAN</strong>) ............... 6<br />

2.3 CÁC <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>ĐỊNH</strong> <strong>LƯỢNG</strong> <strong>SẮT</strong> ...................................... 6<br />

2.3.1 Phương pháp chuân độ complexon ............................................... 6<br />

2.3.2 Phương pháp trắc quang ............................................................... 9<br />

2.3.3 Một số thuốc thử dùng trong định lượng sắt ...............................14<br />

THUỐC THỬ AXIT SULFOSALICYLIC ..............................................15<br />

THUỐC THỬ AXIT SALICYLIC ...........................................................16<br />

2.4 MỘT SỐ YÊU CẦU THẨM <strong>ĐỊNH</strong> MỘT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH<br />

16<br />

2.4.1 Tính tuyến tính .............................................................................16<br />

2.4.2 Độ chính xác (độ lặp lại) ...............................................................16<br />

2.4.3 Độ đúng của phép phân tích .........................................................17<br />

CHƯƠNG III: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ..................................................18<br />

3.1 HÓA CHẤT CẦN PHA ......................................................................18<br />

3.2 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ..................................................................18<br />

3.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ..............................................................19<br />

3.3.1 Phương pháp complexon ..............................................................19<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.3.2 Phương pháp trắc quang ..............................................................21<br />

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ......................................................24<br />

4.1 <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> COMPLEXON ......................................................24<br />

VI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1.1 Kiểm tra độ tuyến tính .................................................................24<br />

4.1.2 Kiểm tra độ chính xác ..................................................................26<br />

4.1.3 Kiểm tra độ đúng ..........................................................................27<br />

4.2 <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> TRẮC QUANG ......................................................29<br />

4.2.1 Kiểm tra độ tuyến tính .................................................................29<br />

4.2.2 Kiểm tra độ lặp lại ........................................................................32<br />

4.2.3 Kiểm tra độ đúng ..........................................................................34<br />

CHƯƠNG V: XÁC <strong>ĐỊNH</strong> HÀM <strong>LƯỢNG</strong> THUỐC .......................................36<br />

CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN..............................................................................37<br />

TÀI LIỆU THAM <strong>KHẢ</strong>O ................................................................................38<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

VII<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH SÁCH BẢNG<br />

Bảng 3.1: Pha dung dịch trong kiểm tra độ tuyến tính<br />

của phương pháp complexon ................................................................ 19<br />

Bảng 3.2: Pha dung dịch phức màu trong kiểm tra độ tuyến tính<br />

của phương pháp trắc quang ................................................................. 21<br />

Bảng 3.3: Cách pha dung dịch kiểm tra độ đúng của phép phân tích<br />

trắc quang với chất tạo phức axit salicylic ........................................... 23<br />

Bảng 4.1: Thể tích EDTA cần dùng trong kiểm tra độ tuyến tính<br />

trong phương pháp complexon ............................................................. 24<br />

Bảng 4.2: Thể tích EDTA cần trong chuẩn độ kiểm tra<br />

độ chính xác của phương pháp complexon ........................................... 26<br />

Bảng 4.3: Giá trị các đại lượng đặc trưng trong xác định<br />

độ chính xác của phương pháp complexon ........................................... 27<br />

Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra độ đúng với chất chỉ thị SA<br />

trong phương pháp complexon ............................................................. 27<br />

Bảng 4.5: Kết quả kiểm tra độ đúng với chất chỉ thị SSA<br />

trong phương pháp complexon ............................................................. 28<br />

Bảng 4.6: Giá trị mật độ quang theo nồng độ của sắt với<br />

chất tạo phức là axit sulfosalicylic ........................................................ 29<br />

Bảng 4.7: Sự phụ thuộc của mật độ quang theo nồng độ sắt<br />

với chất tạo phức là axit salicylic .......................................................... 31<br />

Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra độ lặp lại của phương pháp trắc quang ....... 32<br />

Bảng 4.9: Giá trị các đại lượng đặc trưng cho độ chính xác<br />

của phương pháp trắc quang ................................................................. 33<br />

Bảng 4.10: Kết quả đo mật độ quang A trong kiểm tra<br />

độ đúng của phương pháp trắc quang ................................................... 34<br />

Bảng 4.11: Lượng sắt có trong mẫu trong kiểm tra độ đúng<br />

của phương pháp trắc quang ................................................................. 35<br />

Bảng 4.12: Các thông số đặc trưng cho độ đúng trong<br />

phương pháp trắc quang ....................................................................... 35<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng 5.1: Kết quả xác định hàm lượng thuốc ....................................... 36<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

VIII<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH SÁCH HÌNH<br />

Hình 2.1: Quặng sắt .............................................................................. 3<br />

Hình 2.2: Thuốc ferrovit ....................................................................... 6<br />

Hình 2.3: Công thức cấu tạo của EDTA ............................................... 7<br />

Hình 2.4: Công thức cấu tạo của axit sunfosaliculic.............................. 15<br />

Hình 2.5: Công thức cấu tạo của axit salycilic ...................................... 16<br />

Hình 3.1: Dung dịch trước khi chuẩn độ ............................................... 20<br />

Hình 3.2: Dung dịch sau khi chuẩn độ .................................................. 20<br />

Hình 3.3: Dung dịch sau khi pha trong kiểm tra độ tuyến tính .............. 22<br />

Hình 4.1: Đồ thị độ tuyến tính trong phương pháp complexon<br />

với chất chỉ thị SA ................................................................................ 25<br />

Hình 4.2: Đồ thị độ tuyến tính trong phương pháp complexon<br />

với chất chỉ thị SSA.............................................................................. 26<br />

Hình 4.3:Đồ thị sự phụ thuộc của mật độ quang theo nồng độ sắt<br />

với chất tạo phức là axit sulfosalicylic ................................................. 30<br />

Hình 4.4:Đồ thị sự phụ thuộc của mật độ quang theo nồng độ sắt<br />

với chất tạo phức là axit salicylic ......................................................... 32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IX<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SSA<br />

SA<br />

axit sulfosalicylic<br />

axit salicylic<br />

DANH SÁCH VIẾT TẮT<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU<br />

1.1 GIỚI THIỆU<br />

Cơ thể chúng ta là một tổ chức có cấu trúc cực kỳ phức tạp, để đảm nhiệm<br />

mọi chức năng sống cơ thể, chúng ta cần được cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng.<br />

Đi đôi với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự hiểu biết về nhu cầu dinh dưỡng<br />

của cơ thể cũng ngày càng được tăng lên. Bên cạnh việc cung cấp đầy đủ các chất<br />

đa lượng như axit amin, cacbohydrat, lipit… thì các chất trung-vi lượng ngày càng<br />

được chú ý đến.<br />

Sắt là một trong những nguyên tố quan trọng cần thiết cho mọi cơ thể sống<br />

(trừ một số loài vi khuẩn). Đối với cơ thể người, sắt là chất không thể thiếu trong<br />

việc vận hành cổ máy cực kỳ phức tạp này. Đây là yếu tố then chốt trong quá trình<br />

vận chuyển oxi từ phổi đến từng tế bào đồng thời vận chuyển cacbondioxit và các<br />

chất thải khác mà tế bào thải ra trong quà trình sống đến phổi để thải ra ngoài thông<br />

qua việc tạo thành hemoglobin. Sắt cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tổng<br />

hợp myoglobin trong cơ vân giúp dự trữ oxi cung cấp cho cơ hoạt động. Ngoài ra,<br />

sắt còn có mặt trong cấu trúc của nhiều enzim quan trọng trong các quá trình chuyển<br />

hóa của cơ thể.<br />

Để cung cấp đủ sắt cho nhu cầu cơ thể, ngoài việc có chế độ ăn hợp lý thì các<br />

loại dược phẩm cung cấp sắt ngày càng được quan tâm. Song song với nhu cầu<br />

của con người chính là sự xuất hiện của rất nhiều loại dược phẩm cung cấp sắt trên<br />

thị trường. Bài luận văn của tôi lấy chủ đề khảo sát khả năng định lượng ion sắt<br />

trong dung dịch với hai loại thuốc thử (axit salicylic và axit sulfosalicylic) thông<br />

qua hai phương pháp định lượng thể tích và phương pháp trắc quang. Từ kết quả<br />

thu được định lượng ion sắt trong dược phẩm ferrovit (dược phẩm Thái Lan). Tôi<br />

hy vọng kết quả thu được sẽ giúp ít trong việc lựa chọn phương pháp định lượng<br />

iion sắt trong dung dịch không chỉ trong dược phẩm mà có thể mở rộng ra các lĩnh<br />

vực khác như thực phẩm, nước sinh hoạt, nước thải ...<br />

1.2 MỤC TIÊU<br />

Khảo sát khả năng định lượng ion sắt có trong dung dịch bằng hai loại thuốc<br />

thử khác nhau (axit salicylic va axit sulfosalicylic) thông qua hai phương pháp định<br />

lượng thể tích và phương pháp uv-vis.<br />

Từ kết quả thu được tiến hành định lượng ion sắt có trong dược phẩm ferrovit<br />

(dược phẩm thái lan).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3 GIỚI HẠN NGUYÊN CỨU<br />

Bài luận văn chỉ dừng lại ở việc khảo sát một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng<br />

của một phương pháp định lượng trên đối tượng là ion sắt có trong mẩu thử và mẩu<br />

thuốc ferrovit (dược phẩm Thái Lan). Bỏ qua việc khảo sát các điều kiện tối ưu của<br />

phản ứng tạo phức giữa ion sắt với thuốc thử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN<br />

2.1 <strong>SẮT</strong> [1]<br />

2.1.1 Giới thiệu về nguyên tố sắt<br />

Hình 2.1: Quặng sắt<br />

Sắt là một trong những nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất, đứng thứ tư sau<br />

oxi, silic và nhôm. Trữ lượng của sắt trong vỏ trái đất khoảng 1,5% khối lượng vỏ<br />

trái đất. Người ta cho rằng sắt có nguồn gốc từ vũ trụ. Trung bình cứ 20 thiên thạch<br />

từ không gian vũ trụ rơi xuống trái đất thì có một thiên thạch sắt (chứa khoảng 90%<br />

sắt).<br />

Những khoáng sản quan trọng của sắt như manhetit (Fe3O4) là quặng giàu sắt<br />

nhất chứa 72%Fe, quặng hematit (Fe2O3) chứa 60%Fe, quặng pirit (FeS) và quặng<br />

xiđerit (FeCO3) chứa 35%Fe.<br />

Trong tự nhiên sắt tồn tại với bốn đồng vị bền: 54 Fe(5,8%), 56 Fe(91,8%),<br />

57 Fe(2,15%) và 58 Fe(0,25%). Và tám đồng vị phóng xạ: 51 Fe(t=0,25giây),<br />

52 Fe(t=8,27 giờ), 53 Fe(t=258,8 ngày), 55 Fe(t=2,7 năm), 59 Fe(t=44,6 ngày),<br />

60 Fe(t=1,5.10 6 năm), 61 Fe(t=182,5 ngày), 62 Fe(t=68 giây).<br />

2.1.2 Tính chất<br />

2.1.2.1 Vị trí, cấu tạo<br />

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố sắt nằm ở ô 26 thuộc<br />

chu kỳ 4 nhóm VIIIB.<br />

Khối lượng nguyên tử: 55,847 g/mol<br />

Cấu hình electron: [Ar]3d 6 4s 2<br />

Bán kính nguyên tử: 1,26A 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trạng thái oxi hóa: +2,+3,+6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.2.2 Tính chất vật lý<br />

Sắt là kim loại có ánh kim màu trắng xám, có tính dẻo dễ dát mỏng gia công<br />

thành nhiều hình dạng khác nhau. Sắt có 4 dạng thù hình khác nhau (dạng α,β,γ,δ),<br />

mõi dạng bền ở khoảng nhiệt độ xác định.<br />

Fe(α) 700oC Fe(β)<br />

911oC<br />

Fe(γ) 1390oC Fe(δ) 1536oC Fe(lỏng)<br />

Sắt ở dạng α và β có cấu trúc kiểu lặp phương tâm khối nhưng có cấu trúc<br />

electron khác nhau nên ở dạng α sắt có từ tính còn ở dạng β không có từ tính. Sắt<br />

ở dạng α không thể hòa tan được cacbon nhưng dạng β thì có thể. Sắt γ có cấu trúc<br />

tinh thể kiểu lặp phương tâm diện và có tính thuận từ. Sắt δ có cấu trúc lặp phương<br />

tâm khối tương tự như ở dạng α và β nhưng tồn tại ở nhiệt độ nóng chảy.<br />

Một số hằng số vật lý quan trong:<br />

Nhiệt độ nóng chảy: 1536 o C<br />

Nhiệt độ sôi: 2880 o C<br />

Nhiệt thăng hoa: 418 kJ/mol<br />

Tỉ khối: 7,91 g/cm 3<br />

Độ cứng (thang moxơ): 4-5<br />

Độ dẫn điện (Hg=1): 10<br />

2.1.2.3 Tính chất hóa học<br />

Sắt là kim loại hoạt động trung bình. Trong điều kiện không có hơi ẩm, sắt<br />

không tác dụng rõ rệt với các phi kim điển hình như O2, S, Cl2, Br2 vì có màng oxit<br />

bảo vệ. Nhưng khi ở nhiệt độ cao, phản ứng xảy ra mãnh liệt, nếu sắt ở trạng thái<br />

chia nhỏ phản ứng xảy ra càng mãnh liệt hơn. Ở trạng thái này sắt có thể tự cháy<br />

trong không khí ngay ở nhiệt độ thường. Sắt tác dụng với oxi trong không khí khi<br />

được đun nóng tạo Fe2O3, ở nhiệt độ cao tạo nên Fe3O4. Sắt phản ứng với Cl2 tạo<br />

thành FeCl3, đây là một chất dễ bay hơi nên không tạo được màng bảo vệ. Trong<br />

khi florua của sắt không bay hơi tạo thành một lớp màng bảo vệ nên sắt bền với F2<br />

ngay ở nhiệt độ cao.<br />

Sắt khử H + của axit H2SO4 loãng và HCl thành khí hydro và Fe(II). Nhưng<br />

sắt lại bị thụ động trong axit H2SO4, HNO3 đặc nguội. Trong dung dịch H2SO4,<br />

HNO3 đặc nóng và HNO3 loãng thì sắt bị oxi hóa thành Fe(III). Sắt có thể khử các<br />

ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa thành kim loại tự do. Trong trường<br />

hợp này sắt bị oxi hóa thành Fe 2+ . Ở nhiệt độ thường sắt không thể tác dụng với<br />

nước. Nhưng nếu cho hơi nước đi qua sắt ở nhiệt độ cao sắt bị oxi hóa hình thành<br />

hỗn hợp FeO và Fe3O4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dung dịch sắt(II) kém bền hơn dung dịch sắt(III) nên dễ chuyển thành sắt(III)<br />

trong điều kiện thường. dung dịch sắt(III) có màu vàng nhạt dễ bị thủy phân thành<br />

dung dịch có màu vàng nâu. Đây là một đặc điểm quan trọng của dung dịch sắt(III).<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sắt(III) cũng có thể chuyển về sắt(II) bằng nhiều chất khử khác như sắt kim<br />

loại, hidrazin, hidroiotdua, hidroxiaminoclorua......<br />

Do sắt nằm ở chu kỳ 4 nhóm VIIIB nên số phối trí của ion sắt là 6 như FeF 6+ ,<br />

Fe(CN)6 3- ....<br />

2.1.3 Vai trò của sắt<br />

2.1.3.1. Đối với đời sống<br />

Sắt và hợp kim của sắt chiếm đến 95% tổng lượng kim loại được sản xuất<br />

hàng năm trên toàn thế giới. Trong công nghiệp chúng đóng vai trò chủ chốt trong<br />

trong nhiều lĩnh vực như xây dựng, chế tạo chi tiết máy, quốc phòng, giao thông<br />

vận tải, dụng cụ sản xuất và đồ dùng hàng ngày. FeSO4 được dùng làm thuốc chống<br />

sâu bọ gây hại trong nông nghiệp, sơn vô cơ trong công nghiệp dệt vải, FeSO4 còn<br />

được dùng làm chất tẩy rỉ kim loại.<br />

2.1.3.2. Đối với sức khỏe<br />

Sắt đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hồng cầu thông qua việc tạo<br />

phức hem của sắt. Ngoài ra, sắt còn có mặt trong việc hình thành các enzim và<br />

protein có vai trò quan trọng trong quá trình giải phóng năng lượng khi oxi hóa các<br />

chất dinh dưỡng như ATP.<br />

Khi cơ thể thiếu sắt dẫn đến việc thiếu máu đi theo sau đó là việc cung cấp<br />

oxi đến các mô, cơ quan trong cơ thể không được đáp ứng đầy đủ cũng như việc<br />

dự trữ oxi ở cơ vân bị hạn chế làm cho quá trình vận động không hiệu quả, dễ mệt<br />

mỏi, dể nỗi cáu. Thiếu oxi đến các cơ quan đặc biệt như tim làm cho tim đập nhanh<br />

có thể dẫn đến suy tim ở trẻ em. Thiếu máu lên não hoa mắt, chóng mặt, giảm trí<br />

nhớ, tập trung kém.... Thừa sắt cơ thể cũng sẽ gây ra những tác hại tương tự như<br />

khi thiếu sắt. Nếu cơ thể thừa sắt với lượng lớn có thể gây hại đến tim, gan, khớp<br />

và có thể dẫn dến ung thư. Nhu cầu về sắt của cơ thể sẽ khác nhau ở mỗi đối tượng<br />

khác nhau và phụ thuộc vào thể trạng, độ tuổi, giới tính, tình trạng bệnh lý... và<br />

thường giao động từ 10-50 mg/ngày. Để tránh sự lưu trữ một lượng sắt quá mức<br />

trong cơ thể, người ta thiết lặp giá trị tạm thời lượng sắt tối đa mà cơ thể có thể<br />

dung nạp là 0,8 mg/kg thể trọng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.2 THUỐC <strong>FERROVIT</strong> 162mg (<strong>DƯỢC</strong> <strong>PHẨM</strong> <strong>THÁI</strong> <strong>LAN</strong>) [2]<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.2: Thuốc ferrovit<br />

Thuốc chứa các thành phần cần thiết cho quá trình tạo máu giúp phòng ngừa<br />

và điều trị thiếu máu, thiếu sắt. Ngoài ra thuốc còn chứa acid folic giúp ngăn ngừa<br />

dị tật ống thần kinh ở thai nhi.<br />

Mỗi viên nang mềm gelatin chứa:<br />

Ferrous fumarate 162mg<br />

Axit folic 0,75mg<br />

Vitamin B12 7,50μcg<br />

Các ta dược: vanillin, aerosil 200, sáp ong trắng, dầu thực vật hydro hóa, dầu<br />

đậu tương.<br />

Do sắt được bào chế là hợp chất hữu cơ nên dễ hấp thu, ít tác dụng phụ. Được<br />

dùng để cung cấp sắt cho phụ nữ có thai và các chứng thiếu máu thiếu sắt.<br />

2.3 CÁC <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>ĐỊNH</strong> <strong>LƯỢNG</strong> <strong>SẮT</strong> [3,4,5]<br />

Có nhiều phương pháp định lượng sắt.Tùy thuộc vào những loại mẫu khác<br />

nhau mà áp dụng những phương pháp định lượng khác nhau như định lượng<br />

complexon, khối lượng, trắc quang hoặc các phương pháp hóa lý khác. Bài luận<br />

văn này đề cập đến phương pháp trắc quang và chuẩn độ complexon.<br />

2.3.1 Phương pháp chuân độ complexon<br />

2.3.1.1 Thuốc thử trong chuẩn độ complexon<br />

Axit etylendiamintetraaxetic (EDTA, complexon II hay H4Y)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khối lượng phân tử: 292,24 g.mol -1<br />

Công thức phân tử: C10H16O8N2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Công thức cấu tạo:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.3: Công thức cấu tạo của EDTA<br />

Đây là chất được sử dụng phổ biến trong chuẩn độ complexon. EDTA tạo<br />

phức với các kim loại trong đa số trường hợp theo tỉ lệ 1 : 1. Đây là một tính chất<br />

quý của EDTA. Phức được tạo thành giữa ion kim loại với EDTA có hằng số bền<br />

β khá lớn. Đối với ion Fe 3+ phức tạo thành có giá trị lgβ FeY − = 25,1.<br />

EDTA ít tan trong nước nên trong chuẩn độ thường sử dụng dạng muối dinatri<br />

(Na2H2Y), được gọi là complexon III (nhưng cũng thường được gọi là EDTA).<br />

2.3.1.2 Các phương pháp chuẩn độ complexon<br />

a Chuẩn độ trực tiếp<br />

Đây là phương pháp đơn giản nhất. Trong phương pháp này, dung dịch chuẩn<br />

độ được điều chỉnh pH bằng một hệ đệm thích hợp. Sau dó, cho dung dịch chuẩn<br />

từ buret vào dung dịch chuẩn độ đến khi dung dịch chuẩn độ đổi màu từ phức của<br />

kim loại với chất chỉ thị về màu của chất chỉ thị ở trạng thái tự do.<br />

Sai số trong chuẩn độ trực tiếp được tính theo phương trình:<br />

1<br />

q = − β ′ [M] ′ [M]′ C+C 0<br />

CC 0<br />

Nồng độ kim loại không được chuẩn độ tại điểm cuối chuẩn độ đươc tính theo<br />

phương trình:<br />

[M] ′ =<br />

p<br />

′<br />

β MIn<br />

′<br />

Phép chuẩn độ đạt độ chính xác càng cao khi giá trị lgβ MIn của chất chỉ thị<br />

càng gần với giá trị pM’. Cho nên việc lựa chọn chất chỉ thị đóng vai trò quan trọng<br />

trong phương pháp chuẩn độ trực tiếp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b Chuẩn độ ngược<br />

Trong trường hợp không thể chuẩn độ trực tiếp thì phải sử dụng phương pháp<br />

chuẩn độ ngược.<br />

Phương pháp được tiến hành như sau: cho vào dung dịch cần chuẩn độ một<br />

lượng chính xác dung dịch EDTA lấy dư, thiết lặp điều kiện nhiệt độ, pH….. đảm<br />

bảo việc kim loại cần chuẩn độ (M1) phản ứng hết EDTA dư. Sau đó xác định lượng<br />

EDTA dư bằng một dung dịch chuẩn ion kim loại khác (M2). Cho dung dịch ion<br />

kim loại M2 từ buret vào dung dịch kim loại M1 (đã cho chất chỉ thị vào) cho đến<br />

khi dung dịch chuyển màu từ màu của chất chỉ thị ở trạng thái tự do sang màu của<br />

phức giữa chất chỉ thị với ion kim loại M2.<br />

Chú ý: cần phải đảm bảo kim loại cần chuẩn độ tác dụng hết với EDTA. Nếu<br />

kim loại phản ứng chậm với EDTA thì cần phải đun nóng và có thời gian để phản<br />

ứng hoàn toàn. Nếu kim loại bị kết tủa ở pH thích hợp cho chuẩn độ thì phải cho<br />

kim loại phản ứng với lượng dư EDTA trước rồi mới chuyển pH về giá trị chuẩn<br />

độ bằng một hệ đệm thích hợp. Hằng số bền điều kiện của phức M2-EDTA phải<br />

nhỏ hơn hằng số bền điều kiện của phức M1-EDTA.<br />

c Chuẩn độ thế<br />

Khi không thể chuẩn độ trực tiếp kim loại M1 bằng EDTA, có thể thay thế<br />

kim loại M1 bằng một lượng tương đương kim loại M2 có thể chuẩn độ trực tiếp<br />

bằng EDTA. Kim loại M1 được cho phản ứng với lượng dư dung dịch complexonat<br />

M2. Sau khi phản ứng trao đổi xảy ra hoàn toàn, tiến hành chuẩn độ lượng kim loại<br />

M2 bằng dung dịch EDTA.<br />

Phương trình phản ứng trao đổi:<br />

M2Y + M1 M1Y + M2 K’= β M1Y<br />

′<br />

β′<br />

M 2Y<br />

′<br />

Để phép chuẩn độ đạt độ chính xác cần thiết thì giá trị β M2 Y phải rất nhỏ so với<br />

′<br />

hằng số bền điều kiện β M1 Y nhưng phải lớn hơn 10 7 .<br />

d Chuẩn độ gián tiếp<br />

Nếu chất cần phân tích không tham gia phản ứng với EDTA thì có thể chuẩn<br />

độ gián tiếp bằng dung dịch EDTA bằng cách cho chất cần chuẩn độ tác dụng với<br />

một lượng chính xác dư kim loại có thể chuẩn độ bằng EDTA. Sau đó xác định<br />

lượng kim loại dư bằng EDTA.<br />

Phương pháp này cũng được dùng đế phân tích một hỗn hợp kim loại. Phương<br />

pháp được tiến hành bằng cách thay thế một kim loại trong hỗn hợp kim loại bằng<br />

một kim loại khác có khả năng chuẩn độ chon lọc bằng EDTA hoặc có thể tách dễ<br />

dàng ra khỏi hỗn hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.2 Phương pháp trắc quang<br />

2.3.2.1 Định luật Lamber-Beer<br />

Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có cường độ I0 qua một dung dịch có nồng<br />

độ C (mol/l) và có bề dày b (cm), sau khi ra khỏi dung dịch nó bị hấp thu 1 phần<br />

khi đó cường độ tia ló là It (It < I0) thì.<br />

Tỉ số I t<br />

I 0<br />

I t<br />

I 0<br />

= 10 −εbC (2.1)<br />

đặc trưng cho độ truyền qua của ánh sáng khi đi qua dung dịch và<br />

được gọi là độ truyền quang. Ký hiệu là T<br />

T = I t<br />

= 10 −εbC (2.2)<br />

I 0<br />

ε là hệ số đặc trưng cho bản chất của chất hấp thụ ánh sáng và bước sóng của<br />

ánh sáng đơn sắc chiếu vào dung dịch. Nó được gọi là hệ số tắt phân tử gam hay<br />

hệ số hấp thụ phân tử gam khi nồng độ C của chất hấp thụ biểu thị bằng mol/l.<br />

Để thuận tiện cho việc tính toán trong phân tích người ta thường chuyển<br />

thành.<br />

lgT = lg I t<br />

= lg10 −εbC (2.4)<br />

I 0<br />

hay -lgT = lg I 0<br />

= εbC = A (2.5)<br />

I t<br />

tích.<br />

A gọi là mật độ quang. A phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ của chất phân<br />

A và T là hai đại lượng không có thứ nguyên. A liên hệ với T thông qua biểu<br />

thức A=-lgT.<br />

Một số nguyên nhân làm cho sự hấp thu ánh sáng của dung dịch không tuân<br />

theo định luật lamber-beer<br />

Ánh sáng không đơn sắc: thường dẫn đến độ lệch âm<br />

Ảnh hưởng của pH: pH có thể thay đổi thành phần cửa phức tạo thành, pH<br />

còn ảnh hưởng đến mức độ hoàn toàn của phản ứng tạo phức đối với thuốc thử là<br />

axit yếu, đối với thuốc thử là axit mạnh thì pH không ảnh hưởng đến độ hoàn toàn<br />

của phản ứng tạo phức nhưng ở pH quá thấp làm tăng lực ion nên hệ số hoạt động<br />

của các cấu tử giảm do đó phân li nhiều hậu quả là phản ứng xảy ra không hoàn<br />

toàn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ảnh hường của độ phân li chất màu khi pha loãng: khi dung dịch bị pha loãng<br />

sự phân li của phức tăng làm cho nồng độ của phức giảm xuống dẫn đến sai lệch<br />

định luật beer.<br />

Ngoài ra còn có những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trạng thái chất hấp<br />

thụ làm thay đổi phổ hấp thụ.<br />

2.3.2.2 Một số phương pháp chuẩn độ bằng trắc quang<br />

a Phương pháp so sánh<br />

Cách tiến hành: tiến hành đo mật độ quang của dung dịch đã biết chính xác<br />

nồng độ (Cch) và dung dịch nguyên cứu có nồng độ chưa biết (Cx) trên cùng một<br />

cuver được hai giá trị mật độ quang là Ach và Ax.<br />

Tử công thức (2.5) A=εbC<br />

Khi b là hằng số, thiết lặp tỉ lệ<br />

A x<br />

= C X<br />

A ch<br />

C ch<br />

(2.6)<br />

Suy ra: Cx= A xC ch<br />

(2.7)<br />

A ch<br />

Tuy nhiên để tăng độ chính xác của của phương pháp so sánh nên tiến hành<br />

với hai mẫu chuẩn có nồng độ là Cch1 và Cch2. Pha dung dịch nghiên cứu có nồng<br />

độ Cx sao cho Cch1


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Pha dung dịch màu nghiên cứu với nồng độ Cx(mol/l) và tiến hành đo mật độ<br />

quang Ax trong cùng điều kiện đo các mẫu chuẩn. Tiến hành thí nghiệm ba lần và<br />

lấy giá trị A̅̅̅̅.<br />

x<br />

̅̅̅̅<br />

Từ công thức ̅̅̅̅ A x = ε̅bCx hay Cx= A x<br />

Phương pháp này đòi hỏi dung dịch tuân thủ định luật beer.<br />

c Phương pháp đồ thị<br />

ε̅b<br />

Để xác định nồng độ của chất cần nghiên cứu bằng phương pháp đường chuẩn<br />

phải dựng đường chuẩn của chất cần nghiên cứu. Pha dung dịch nghiên cứu có<br />

nồng độ Cx. Sau đó tiến hành đo mật độ quang Ax từ đó dựa vào phương trình<br />

đường chuẩn hoặc đường chuẩn để xác định nồng độ Cx của chất cần nghiên cứu.<br />

Xây dựng dường chuẩn: pha một dãy dung dịch chuẩn (thường 5-8 dung dịch<br />

chuẩn) có nồng độ Cch khác nhau khoảng 10%. Ở mỗi nồng độ Cch pha it nhất 3<br />

mẩu. Đo mật độ quang Ach của các dung dịch chuẩn trên và lấy gía trị trung bình<br />

cho mỗi điểm trên đường chuẩn. Từ các giá trị Ach thu được tiến hành xây dựng đồ<br />

thị sự phụ thuộc của Ach theo Cch.<br />

Khi chọn khoảng nồng độ để xây dựng đường chuẩn cần chú ý:<br />

Khoảng nồng độ này phải chứa nồng độ của chất cần phân tích.<br />

Khoảng nồng độ đã chọn phải tuân thủ định luật beer.<br />

Các giá trị Ach trong khoảng nồng độ đã chọn phải có độ lặp lại cao.<br />

Pha mẫu cần nghiên cứu: pha dung dịch cần phân tích với nồng độ Cx trong<br />

cùng điều kiện như pha dung dịch chuẩn. Tiến hành đo mật độ quang Ax của dung<br />

dịch cần phân tích. Thực hiện thí nghiệm ít nhất 3 lần và lấy giá trị trung bình.<br />

Dựa vào đồ thị đường chuẩn và giá trị mật độ quang thu được tính nồng độ<br />

của chất cần phân tích.<br />

d Phương pháp thêm<br />

Phương pháp này là một dạng của phương pháp so sánh. Nhưng ở phương<br />

pháp thêm mật độ quang của dung dịch cần nghiên cứu được so sánh với chính nó<br />

khi cho thêm vào một lượng chính xác chất nghiên cứu. Có thể sử dụng phương<br />

pháp thêm bằng hai phương pháp sau.<br />

Phương pháp tính<br />

Cách tiến hành: pha dung dịch cần nghiên cứu có nồng độ Cx, và dung dịch<br />

chuẩn cũng chính là dung dịch nghiên cứu có cho thêm một lượng a chính xác chất<br />

cần nghiên cứu có nồng độ là Cch=Ca+Cx. Đo mật độ quang Ax và Ach của hai dung<br />

dịch trên với cùng một cuver trong cùng điều kiện đo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ công thức (2.5) A=εCb<br />

Suy ra: Ax=εC x b<br />

Thiết lặp tỉ lệ:<br />

Ach=εC ch b = ε(C a + C x )b (2.11)<br />

Phương pháp đồ thị<br />

A x<br />

=<br />

A ch<br />

C x<br />

hay Cx= A x(C a +C x )<br />

C a +C x<br />

A ch<br />

(2.12)<br />

Cách tiến hành: pha một dãy chuẩn là dung dịch chất cần nghiên cứu có cho<br />

thêm một lượng chính xác ai chất cần nghiên cứu để nồng độ của dãy chuẩn là<br />

Cx+a1, Cx+a2, Cx+a3, Cx+a4,.....,Cx+ai và tiến hành đo mật độ quang tương ứng của các<br />

dung dịch trên. Từ các giá trị Ax+ai thu được, dựng đồ thị A-C. Khi đó đồ thị sẽ cắt<br />

trục hoành tại điểm H(C,0). Trị tuyệt đối của C cũng chính là nồng độ của chất cần<br />

phân tích.<br />

e Phương pháp vi sai<br />

Phương pháp này cũng là một dạng khác của phương pháp so sánh. Nhưng<br />

trong phương pháp này không đo mật độ quang của dung dịch chuẩn và dung dịch<br />

nghiên cứu so với mẫu trắng mà so sánh với dung dịch chuẩn có nồng độ C0 gần<br />

bằng nồng độ Cx của dung dịch cần nghiên cứu.<br />

Phương pháp này có thể loại trừ sự ảnh hưởng của các chất lạ có trong dung<br />

dịch và được dùng để đo dung dịch có nồng độ lớn vì thế không tuân theo định luật<br />

beer.<br />

Tùy thuộc vào cách đo mật độ quang tương đối của dung dịch cần nghiên cứu<br />

mà phương pháp vi sai được chia thành các phương pháp sau.<br />

‣ Khi C0


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quang của dung dịch chuẩn và dung dịch nghiên cứu so sánh với dung dịch so sánh<br />

thu được các giá trị mật độ quang tưng ứng là A’ch và A’x.<br />

Từ công thức (2.5) A=εbC<br />

Suy ra:<br />

A’ch=Ach-A0=εb(Cch-C0)<br />

A’x=Ax-A0=εb(Cx-C0)<br />

Trong đó Ach, Ax, A0 là mật độ quang của 3 dung dịch trên so sánh với mẫu<br />

trắng.<br />

Thiết lặp tỉ lệ của A’ch với A’x được<br />

Hay Cx=C0+(Cch-C0) A 0 ′<br />

‣ Khi dùng C0>Cx<br />

Phương pháp đồ thị<br />

A ch<br />

′<br />

A ch<br />

A′ = C ch−C 0<br />

x<br />

C x −C 0<br />

(2.13)<br />

′ (2.14)<br />

Cách tiến hành: pha một dãy chuẩn có có nồng độ là C1, C2, C3,....., Cn, và<br />

một dung dịch có nồng độ C0, sau cho C0>Cn, tiến hành đo mật độ quang của dung<br />

dịch màu C0 so sánh lần lượt với dãy dung dịch thu được giá trị mật độ quang tưng<br />

ứng là A’1, A’2, A’3,....,A’n.<br />

Khi đó mật độ quang A’n được xác định như sau:<br />

A’n=A0-An=εb(C0-Cn)= εb∆Cn<br />

Với εb là hằng số thì giá trị A’n sẽ tỉ lệ thuận với hiện số C0-Cn, do C0 trong<br />

thí nghiệm là không đổi nên A’n càng lớn khi Cn càng nhỏ. A’n đạt cực đại khi Cn<br />

là 0, A’n nhỏ nhất khi Cn=C0. Khi đó A’n=0.<br />

Dựng đồ thị A’n-∆Cn.<br />

Dung dịch nghiên cứu được pha với nồng độ Cx như khi pha dung dịch chuẩn<br />

sau cho Cx


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với<br />

Ax=εb(C2-Cx)<br />

Suy ra<br />

A1=εb(C2-C1)<br />

A 1<br />

= C 2−C 1<br />

A x<br />

hay Cx=C2- A x(C 2 −C 1 )<br />

(2.15)<br />

C 2 −C x A 1<br />

2.3.3 Một số thuốc thử dùng trong định lượng sắt [1,6]<br />

2.3.3.1 Thuốc thử 3-metoxynitro sophenol<br />

Thuốc thử tạo phức màu xanh lá cây. Có độ hấp thụ cực đại ở λ = 700 nm.<br />

Phức tuân theo định luật beer trong khoảng nồng độ nhỏ hơn nhỏ hơn 2mg/l. pH<br />

thích hợp cho việc tạo phức là từ 5-8. Thuốc thử tạo phức với ion Fe 2+ với tỉ lệ Fe 2+<br />

: R = 1 : 3. Do đó phải chuyển Fe 3+ về Fe 2+ bằng tác nhân thích hợp. Phức có thể<br />

được chiết bằng clorofom. Sự hiện diện của ion Cu 2+ sẽ ảnh hưởng đến kết quả và<br />

thường được che bằng thiosufat.<br />

2.3.3.2 Thuốc thử axit cacboxylic-8-quynolin<br />

Thuốc thử này cũng được dùng để định lượng sắt bằng cách tạo phức với ion<br />

Fe 2+ theo tỉ lệ Fe 2+ : R = 1 : 2 nên cũng cần phải chuyển tất cả các ion sắt có trong<br />

dung dịch về Fe 2+ . Phức có mật độ quang đạt cực đại tại λ = 385nm va 530nm.<br />

Tại λ = 385nm phức không có khoảng nồng độ tuân theo định luật beer. Tại<br />

λ = 530nm khoảng nồng độ sắt tuân theo định luật beer là 0,03-0,23 mol/5ml. Phức<br />

có thể được chiết bằng clorofom, pH thuận lợi cho quá trình chiết là từ 6,5-7,3.<br />

2.3.3.3 Thuốc thử 2-axety-pyridazin<br />

Thuốc thử tạo phức với ion Fe 2+ tương đối chậm, kéo dài khoảng 24h. Nhưng<br />

nếu tiến hành ở nhiệt độ 60 0 C thì quá trình tạo phức ổn định trong khoảng 1h. Để<br />

tránh sự ảnh hưởng của các ion lạ có thể chiết phức bằng nitrobenzen ở pH từ 3,5-<br />

4,5. Phức có mật độ quang cực đại tại λ = 510nm-520nm.<br />

2.3.3.4 Thuốc thử o-phenantrolin<br />

Thuốc thử tạo phức màu đỏ với ion Fe 2+ . Phức sẽ bị chuyển thành màu xanh<br />

khi có mặt của ion Ce 4+ . Đây là thuốc thử nhạy trong việc xác định sắt thông qua<br />

việc tạo phức màu với dung dịch sắt(II). Nhạy hơn NH4CNS trong axeton. Phức có<br />

màu đỏ mạnh ở pH= 2-9. Chú ý giữ môi trường khử cho dung dịch. Phức bền trong<br />

6 tháng và tuân thủ chặt chẽ định luật beer.<br />

Thuốc thử cũng phản ứng ion Fe 3+ nhưng phức này không bền và chuyển<br />

thành màu vàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.3.5 Thuốc thử bato-phenantrolin<br />

Tương tự như thuốc thử o-phenantrolin, thuốc thử bato-phenantrolin tạo phức<br />

màu đỏ với ion Fe 2+ . Ưu điểm của thuốc thử này so với o-phenantrolin là nó có độ<br />

chính xác gấp hai lần và nó có thể được chiết bằng nhiều dung môi hữu cơ như n-<br />

amylic, isoanylic, amylaxetat, clorofom hoặc hỗn hợp clorofom : etylic = 1 : 5 hoặc<br />

5 : 1. pH thuận lợi cho quá trình tạo phức là từ 4-7. Phức có độ hấp thụ cực đại tại<br />

λ = 510nm.<br />

THUỐC THỬ AXIT SULFOSALICYLIC<br />

Công thức phân tử: C7H6O6S<br />

Khối lượng phân tử: 254,2 g/mol<br />

Công thức cấu tạo:<br />

OH<br />

HO<br />

S<br />

O<br />

Hình 2.4: Công thức cấu tạo của axit sunfosalicylic<br />

Sự tạo phức của thuốc thử với ion Fe 3+ : ion sắt(III) phản ứng với thuốc thử<br />

theo tỉ lệ khác nhau và phụ thuộc vào pH của dung dịch. Ở dung dịch có pH từ 1,8-<br />

2,5 phức tạo thành có màu đỏ tím với tỉ lệ Fe 3+ : R = 1 : 1, nếu pH dung dịch từ 4-<br />

7 phức tạo thành có màu đỏ da cam, tỉ lệ giửa Fe 3+ : R = 1 : 2. Phức tạo thành cũng<br />

bền ở khoảng pH từ 9-12 nhưng trong khoảng pH này phức tạo thành có mật độ<br />

quang rất nhỏ nên không có ý nghĩa trong phân tích. Trong khoảng pH này phức<br />

có màu vàng da cam.<br />

Mật độ quang cực đại đạt được ở những bước sóng khác và cũng phụ thuộc<br />

vào pH dung dịch. Dung dịch có pH từ 1,8-2,5 phức sẽ có độ hấp thụ cực đại ở λ<br />

= 500nm. Tại λ = 490nm phức sẽ có độ hấp thụ cực đại khi dung dịch có pH từ<br />

4-7.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O<br />

O<br />

OH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

THUỐC THỬ AXIT SALICYLIC<br />

Công thức phân tử: C7H6O3<br />

Khối lượng phân tử: 138,12 g/mol<br />

Công thức cấu tạo:<br />

Hình 2.5: Công thức cấu tạo của axit salicylic<br />

Axit salicylic có giá trị pK1=13,1 ; pK2=3,9. Thuốc thử tạo phức màu tím với<br />

ion sắt(III) theo tỉ lệ sắt:thuốc thử là 1:3. Phức tạo thành có độ hấp thu cực đại ở<br />

bước sóng λ=500nnm.<br />

2.4 MỘT SỐ YÊU CẦU THẨM <strong>ĐỊNH</strong> MỘT QUY TRÌNH PHÂN<br />

TÍCH [7]<br />

2.4.1 Tính tuyến tính<br />

Tính tuyến tính của một quy trình phân tích là khả năng thu được các kết quả<br />

thí nghiệm tỉ lệ với nồng độ của chất cần phân tích trong mẫu phân tích và kết quả<br />

thu được có nồng độ chất phân tích nằm trong khoảng cho phép.<br />

Tính tuyến tính được đánh giá bằng hệ số tương quan R.<br />

Với R=<br />

n<br />

∑ i=1(x i −x̅)(y i −y̅)<br />

√∑ n<br />

2<br />

i=1(x i −x̅) ∑ n i=1 (yi −y̅) 2<br />

HO<br />

Nếu R=1: có sự tương quan tuyến tính rõ rệt<br />

R>5: có phụ thuộc tuyến tính<br />

R


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Độ lệch chuẩn: SD=√ ∑(x−X)2<br />

n−1<br />

(2.17)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Độ lệch chuẩn tương đối: RSD(%)=CV(%)= SD X<br />

Giới hạn tin cậy: e=± tSD<br />

√n<br />

2.4.3 Độ đúng của phép phân tích<br />

∗ 100% ≤ 2% (GMP asean)<br />

(2.18)<br />

Là mức độ gần sát của các kết quả thu được bằng quy trình phân tích đề xuất<br />

với giá trị thực trên cùng một mẫu thử đã được đồng nhất trong một điều kiện xác<br />

định.<br />

Các đại lượng đặc trưng:<br />

Tỉ lệ hồi phục: 98%≤ x ∗ 100% ≤ 102%<br />

μ<br />

Bias: |xd| = |x − μ| (2.19)<br />

Bias toàn phần: 1%≤ |x d|∗100<br />

L<br />

− RSD.t<br />

√n<br />

Trong đó: μ là hàm lượng chất chuẩn cho vào<br />

≤ 1,5% (2.20)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG III: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM<br />

3.1 HÓA CHẤT CẦN PHA<br />

Dung dịch Fe chuẩn 10 -2 M: cân chính xác 0,980g (NH4)Fe(SO4).6H2O cho<br />

vào bình định mức 250ml thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đặc thêm nước cất tới<br />

vạch. Các nồng độ nhỏ hơn được pha từ dung dịch trên.<br />

Dung dịch EDTA 5.10 -2 M: cân chính xác 4,6530g Na2H2Y.2H2O hòa tan vào<br />

nước cho toàn bộ vào bình định mức 250ml thêm nước cất đến vạch.<br />

Dung dịch NaNO3 2M: hòa tan vào nước cất 42,500g NaNO3 sao đó cho vào<br />

bình định mức 250ml thêm nước cất đến vạch.<br />

Dung dịch borax 0,02M: cân 1,4569g Na2B4O7.5H2O vào tan toàn bộ vào<br />

nước cất, định mức bằng bình định mức 250ml.<br />

Dung dịch HNO3 0,01M: pha loãng 1,5ml dung dịch HNO3 đậm đặc vào<br />

100ml nước cất, xác định lại chính xác nồng độ dung dịch sau pha loãng bằng dung<br />

dịch borax 0,02M. Sau đó tiếp tục pha loãng bằng cho được dung dịch axit HNO3<br />

0,01M.<br />

Dung dịch thuốc thử axit sufosalicylic 0,1M: hòa tan hoàn toàn 12,71g SSA<br />

trong nước cất. Cho dung dịch thu được vào bình định mức 500ml và thêm nước<br />

cất đến vạch.<br />

Dung dịch thuốc thử axit salicylic 0,1M: cân 6,906g SA hòa tan trong nước<br />

cất có cho thêm 10ml ancol etylic, cho vào bình định mức 500ml thêm nước cất<br />

đến vạch.<br />

Xử lý mẫu thuốc: hòa tan toàn bộ dịch thuốc có trong 5 viên thuốc sắt hiệu<br />

ferrovit bằng axit HNO3 đặc đun nóng nhẹ. Cho toàn bộ dung dịch thu được vào<br />

bình định mức 500ml thêm dung dịch axit HNO3 0,1M đến vạch và lọc dung dịch<br />

thu được.<br />

3.2 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM<br />

Bình định mức 25ml: 25 cái<br />

Bình định múc 250ml: 5 cái<br />

Bình định mức 100ml: 1 cái<br />

ống li tâm: 2 cái<br />

bình tam giác 250ml: 3 cái<br />

buret 25ml<br />

pipet 1ml, 5ml, 10ml<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cốc thủy tinh 100ml, 250ml<br />

cân điện tử, máy li tâm, bếp điện<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM<br />

3.3.1 Phương pháp complexon<br />

3.3.1.1 Kiểm tra độ tuyến tính<br />

Cho dung dịch EDTA 10 -2 M được pha từ dung dịch EDTA 5.10 -2 M cho vào<br />

buret chỉnh về vạch 0.<br />

Tiến hành lấy dung dịch sắt 10 -2 M cho vào 10 erlen với lượng thể tích dung<br />

dịch sắt cần lấy như sau:<br />

Bảng 3.1: Pha dung dịch trong kiểm tra độ tuyến tính của phương pháp<br />

complexon<br />

bình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

VFe 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20<br />

Vnước cất 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0<br />

Thêm vài tinh thể (NH4)S2O8 vào mỗi erlen đung nóng nhẹ. Để nguội và thêm<br />

vài tinh thể chất chỉ thị. Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch EDTA trên buret đến<br />

khi dung dịch chuyển từ màu tím sang vàng thì dừng lại. ghi nhận thể tích dung<br />

dịch EDTA đã dùng cho mỗi lần chuẩn độ.<br />

Tiến hành thí nghiệm 3 lần và lấy giá trị trung bình. Thực hiện tương tự ở hai<br />

loại chất chỉ thị.<br />

3.3.1.2 Kiểm tra độ lặp lại (độ chính xác)<br />

Từ dung dịch EDTA 5.10 -2 M pha loãng thành dung dịch EDTA 10 -2 M. Cho<br />

vào buret chỉnh về vạch 0. Chuẩn bị cho việc chuẩn độ.<br />

Lấy chính xác 20ml dung dịch Fe 2+ 10 -2 M cho vào erlen 250ml. Thêm vài<br />

tinh thể (NH4)S2O8 và đung nóng nhẹ. Để nguội và thêm vào vài tinh thể chất chỉ<br />

thị. Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch EDTA đến khi dung dịch đổi màu từ tím<br />

sang vàng.<br />

Tiến hành thí nghiệm 12 lần. 6 lần với chất chỉ thị axit sulfosalicylic, 6 lần<br />

với chất chỉ thị axit salicylic.<br />

Ghi nhận thể tích EDTA đã dùng cho mỗi lần chuẩn độ. Nhận xét kết quả thu<br />

được.<br />

3.3.1.3 Kiểm tra độ đúng<br />

Lấy chính xác 1 lượng thể tích dung dịch thuốc và 1 lượng thể tích dung dịch<br />

Fe 2+ 10 -2 M với tỉ lệ thể tích dung dịch thuốc : dung dịch sắt chuẩn thay đổi như sau:<br />

20:0, 10:8, 10:10, 10:12. Cho vào erlen 250ml thêm vào vài tinh thể (NH4)S2O8 và<br />

đung nóng nhẹ. Để nguội và thêm vào vài tinh thể chất chỉ thị và nhỏ vài giọt NH3<br />

đặc cho dung dịch có màu tím sẫm. Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch EDTA<br />

10 -2 M.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiến hành thí nghiệm 6 lần với mỗi tỉ lệ thể tích trên. 3 lần với chất chỉ thị<br />

axit salicylic, 3 lần với chất chỉ thị axit sulfosalicylic.<br />

Ghi nhận thể tích dung dịch EDTA đã dùng cho mỗi lần chuẩn độ. Nhận xét<br />

kết quả.<br />

Hình 3.1: Dung dịch trước khi chuẩn độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.2: Dung dịch sau khi chuẩn độ<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.2 Phương pháp trắc quang<br />

3.3.2.1 Kiểm tra độ tuyến tính<br />

Lấy 100ml dung dịch Fe 2+ 10 -2 M vào erlen 250ml, thêm vài tinh thể<br />

(NH4)S2O8 đậy kín và đun nóng nhẹ để chuyển sắt(II) thành sắt(III)<br />

Chuẩn bị 10 bình định mức 25ml. Đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Mỗi bình<br />

chứa dung dịch với thành phần như sau (dùng chất tạo phức là axit salicylic):<br />

Bảng 3.2: Cách pha dung dịch phức màu trong kiểm tra độ tuyến tính của phương<br />

pháp trắc quang<br />

Bình số<br />

Fe(III)<br />

10 -2 M<br />

NaNO3<br />

2M<br />

CH3COONa<br />

0,1M<br />

C7H6O3<br />

0,1M<br />

HNO3<br />

0,1M<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

0,25 0,50 0,75 1,00 1,25 1,50 1,75 2,00 2,25 2,50<br />

5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00<br />

0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50<br />

5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00<br />

Đến<br />

vạch<br />

Đến<br />

vạch<br />

Đến<br />

vạch<br />

Đến<br />

vạch<br />

Đến<br />

vạch<br />

Đến<br />

vạch<br />

Đến<br />

vạch<br />

Đến<br />

vạch<br />

Đến<br />

vạch<br />

Đến<br />

vạch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sau khi pha được các dung dịch có màu như sau.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.3: Dung dịch sau khi pha trong kiểm tra độ tuyến tính<br />

Đơn vị tính trong bảng 1 là ml. Khi đó nồng độ của Fe 3+ trong bình sẽ tăng<br />

dần đều từ 10 -4 M (bình 1) đến 10 -3 M (bình 10),<br />

Tiến hành đo mật độ quang A của 10 bình định mức trên. Ghi nhận kết quả.<br />

Tiến hành thí nghiệm 3 lần lấy giá trị trung bình và xây dựng đồ thị sự phụ<br />

thuộc của mật độ quang theo nồng độ và kiểm tra độ tuyến tính của đồ thị thu được<br />

thông qua giá trị R thu được bằng excel.<br />

Tiến hành thực hiện tương tự với chất tạo phức axit sufosalicylic (C7H6O6S).<br />

3.3.2.2 Kiểm tra độ chính xác<br />

Chuẩn bị 6 bình định mức 25ml. Cho vào mỗi bình 1,5ml dung dịch Fe 2+ 10 -<br />

2 M, cho tiếp 5ml NaNO3 2M, 0,5ml CH3COONa 0,1M, 5ml chất tạo phức axit<br />

salicylic (C7H6O3) va định mức bằng axit HNO3 đến vạch.<br />

Tiến hành đo mật độ quang A của dung dịch trong 6 bình định mức trên. Nghi<br />

nhận kết quả và nhận xét.<br />

Thực hiện tương tự để kiểm tra độ chính xác của phép phân tích đối với chất<br />

tạo phức axit sufosalicylic.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.2.3 Kiểm tra độ đúng<br />

Lấy 50ml dung dịch thuốc và 50ml dung dịch Fe 2+ 10 -2 M vào 2 erlen khác<br />

nhau, thêm vài tinh thể (NH4)S2O8 vào mỗi bình, đậy kín và đun nóng nhẹ.<br />

Chuẩn bị 4 bình định mức 25ml đánh số cho các bình từ 1 đến 4. Tiến hành<br />

pha dung dịch trong các bình như sau.<br />

Bảng 3.3: Cách pha dung dịch kiểm tra độ đúng của phép phân tích trắc quang<br />

với chất tạo phức axit salicylic<br />

Bình số 1 2 3 4<br />

Dung dịch thuốc<br />

(ml)<br />

1,00 1,00 1,00 1,00<br />

Fe 3+ 10 -2 M<br />

(ml) 0 0,80 1,00 1,20<br />

NaNO3 2M<br />

(ml)<br />

CH3COONa 0,1M<br />

(ml)<br />

C6H7O3 0,1M<br />

(ml)<br />

5,00 5,00 5,00 5,00<br />

5,00 0,500 0,500 0,500<br />

5,00 5,00 5,00 5,00<br />

HNO3 0,1M Đến vạch Đến vạch Đến vạch Đến vạch<br />

Đo mật độ quang của 4 bình định mức trên. Ghi nhận kết quả đo được xử<br />

lí số liệu và nhận xét. Thực hiện thí nghiệm 3 lần và lấy giá trị trung bình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thực hiện tương tự với chất tạo phức axit sulfosalicylic (C7H6O6S).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM<br />

4.1 <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> COMPLEXON<br />

4.1.1 Kiểm tra độ tuyến tính<br />

Thể tích EDTA được dùng trong chuẩn độ kiểm tra độ tuyến tính như sau:<br />

Bảng 4.1: Thể tích EDTA cần dùng trong kiểm tra độ tuyến tính trong phương<br />

pháp complexon<br />

bình<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

8<br />

Lần chuẩn độ<br />

SA<br />

VEDTA<br />

Lần 1 1,9 2<br />

Lần 2 1,9 1,9<br />

Lần 3 1,9 2<br />

Trung bình 1,9 1,97<br />

Lần 1 3,9 3,9<br />

Lần 2 4 3,9<br />

Lần 3 3,9 4<br />

Trung bình 3,93 3,93<br />

Lần 1 5,8 6<br />

Lần 2 5,8 6<br />

Lần 3 5,8 6<br />

Trung bình 5,8 6<br />

Lần 1 8 7,9<br />

Lần 2 8 8<br />

Lần 3 7,9 7,9<br />

Trung bình 7,97 7,93<br />

Lần 1 9,9 9,9<br />

Lần 2 9,9 10<br />

Lần 3 9,9 10<br />

Trung bình 9,9 9,97<br />

Lần 1 12 12<br />

Lần 2 12 11,9<br />

Lần 3 12 12<br />

Trung bình 12 11,97<br />

Lần 1 13,9 14<br />

Lần 2 13,9 14<br />

Lần 3 14 14,1<br />

Trung bình 13,97 14,03<br />

Lần 1 15,9 15,9<br />

Lần 2 15,9 16<br />

Lần 3 15,9 15,9<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SSA<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9<br />

10<br />

Xử lý số liệu:<br />

Trung bình 15,9 15,93<br />

Lần 1 18 18<br />

Lần 2 17,8 18<br />

Lần 3 17,8 17,8<br />

Trung bình 17,87 17,93<br />

Lần 1 19,8 20<br />

Lần 2 19,9 20<br />

Lần 3 19,9 19,9<br />

Trung bình 19,87 19,97<br />

Dựng đồ thị sự phụ thuộc của thể tích EDTA theo thể tích dung dịch sắt với<br />

hai loại chất chỉ thị SSA và SA được dồ thị như sau.<br />

Với chất chỉ thị SA<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

1.9<br />

3.93<br />

5.8<br />

7.97<br />

9.9<br />

Hình 4.1: Đồ thị độ tuyến tính trong phương pháp complexon với chất chỉ thị SA<br />

12<br />

y = 0.9997x - 0.086<br />

R² = 0.9999<br />

17.87<br />

13.97<br />

15.9<br />

19.87<br />

0 5 10 15 20 25<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Với chất chỉ thị SSA:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

1.97<br />

3.93<br />

Hình 4.2: Đồ thị độ tuyến tính trong phương pháp complexon với chất chỉ thị<br />

SSA<br />

Kết luận: với chất chỉ thị SA đồ thị có giá trị R 2 =0,9999.<br />

với chất chỉ thị SSA đồ thị có giá trị R 2 =1<br />

nên cả hai loại chất chỉ thị đều có độ tuyến tính cao trong phương pháp<br />

complexon<br />

4.1.2 Kiểm tra độ chính xác<br />

6<br />

7.93<br />

9.97<br />

y = 0.9998x - 0.0353<br />

R² = 1<br />

17.93<br />

Để chuẩn độ 20ml dung dịch Fe(III) 10 -2 M từ màu tím sang màu vàng nhạt<br />

lượng EDTA 10 -2 M cần dùng như sau:<br />

Bảng 4.2: Thể tích EDTA cần trong chuẩn độ kiểm tra độ chính xác của phương<br />

pháp complexon<br />

Thể tích EDTA (ml)<br />

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 X̅<br />

Thuốc thử axit<br />

salicylic<br />

19,8 19,8 19,8 19,8 19,9 19,8 19,817<br />

Thuốc thử axit<br />

sulfosalicylic<br />

20,0 20,0 19,9 19,9 20,0 20,0 19,967<br />

11.97<br />

14.03<br />

15.93<br />

19.97<br />

0 5 10 15 20 25<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Xử lý số số liệu<br />

Bảng 4.3: Giá trị các đại lượng đặc trưng trong xác định độ chính xác của phương<br />

pháp complexon<br />

e<br />

SD RSD (%)<br />

(P=0,95; k=5)<br />

Thuốc thử axit<br />

±0,04285<br />

0,040825 0,206<br />

salicylic<br />

Thuốc thử axit<br />

±0,054202<br />

0,05164 0,257<br />

sulfosalicylic<br />

Từ đó suy ra<br />

Cà hai loại thuốc thử trên đều có giá trị RSD


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp complexon với chất chỉ thị axit<br />

sulfosalicylic:<br />

Bảng 4.5: Kết quả kiểm tra độ đúng với chất chỉ thị SSA trong phương pháp<br />

complexon.<br />

Tỉ lệ<br />

Lượng<br />

Lượng<br />

Lượng<br />

VEDTA<br />

Tỉ lệ hồi<br />

có trong<br />

Lần CĐ<br />

phát hiện<br />

thêm (g)<br />

(ml)<br />

phục (%)<br />

mẫu (g)<br />

(g)<br />

1 17,6 0,004514 101,04<br />

10:8 0.005315 0.004468 2 17,6 0,004514 101,04<br />

3 17,5 0,004458 99,79<br />

1 19,4 0,00552 98,83<br />

10:10 0.005315 0.005585 2 19,4 0,00552 98,83<br />

3 19,4 0,00552 98,83<br />

1 21,4 0,006636 99,03<br />

10:12 0.005315 0.006702 2 21,4 0,006636 99,03<br />

3 21,3 0,006581 98,19<br />

Trung bình 99,0<br />

Kết luận: cả hai loại chất chỉ thị đều đạt độ đúng trong phương pháp<br />

complexon với tỉ lệ hồi phục là 98,41% với chất chỉ thị SA và 99,40% với chất chỉ<br />

thị SSA.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2 <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> TRẮC QUANG<br />

4.2.1 Kiểm tra độ tuyến tính<br />

Tiến hành đo mật độ quang của 10 bình định mức đã pha với chất tạo phức là<br />

axit sulfosalicylic được kết quả như sau:<br />

Bảng 4.6 : Giá trị mật độ quang theo nồng độ của sắt với chất tạo phức là axit<br />

sulfosalicylic<br />

Nồng độ (M)<br />

Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB<br />

10 -4 0,243 0,227 0,223 0,231<br />

2.10-4 0,412 0,403 0,403 0,406<br />

3.10 -4 0,601 0,573 0,620 0,598<br />

4.10 -4 0,797 0,767 0,803 0,789<br />

5.10 -4 0,992 0,946 1,017 0,985<br />

6.10 -4 1,178 1,177 1,191 1,182<br />

7.10 -4 1,366 1,323 1,427 1,372<br />

8.10 -4 1,578 1,538 1,534 1,550<br />

9.10 -4 1,774 1,702 1,798 1,758<br />

10 -3 1,932 1,926 1,989 1,949<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Xử lý số liệu:<br />

Thiết lặp đồ thị sự phụ thuộc của mật độ quang theo nồng độ được đồ thị sau:<br />

2.5<br />

2<br />

1.5<br />

1<br />

0.5<br />

0<br />

y<br />

y = 1917.1x + 0.0276<br />

R² = 0.9999<br />

0 0.0002 0.0004 0.0006 0.0008 0.001 0.0012<br />

Hình 4.3:Đồ thị sự phụ thuộc của mật độ quang theo nồng độ sắt với chất tạo<br />

phức là axit sulfosalicylic<br />

Tiến hành đo mật độ quang của 10 bình định mức đã pha với chất tạo phức là<br />

axit salicylic được kết quả sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 4.7: Sự phụ thuộc của mật độ quang theo nồng độ sắt với chất tạo phức là<br />

axit salicylic<br />

Nồng độ sắt (M)<br />

Lần 1 Lân 2 Lần 3 TB<br />

10 -4 0,1347 0,1169 0,1216 0,1244<br />

2.10 -4 0,3328 0,2971 0,2998 0,3099<br />

3.10 -4 0,5185 0,4722 0,4898 0,4935<br />

4.10 -4 0,6912 0,6603 0,6624 0,6713<br />

5.10 -4 0,8529 0,817 0,8513 0,8404<br />

6.10 -4 1,0288 0,9968 1,0272 1,0176<br />

7.10 -4 1,2263 1,1839 1,2027 1,2043<br />

8.10 -4 1,3882 1,362 1,3622 1,3708<br />

9.10 -4 1,5993 1,5208 1,4816 1,5339<br />

10 -3 1,7311 1,7225 1,686 1,7132<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Xử lý số liệu:<br />

Từ kết quả thu được dựng đồ thị sự phụ thuộc của mật độ quang theo nồng<br />

độ sắt được đồ thị sau:<br />

Hình 4.4:Đồ thị sự phụ thuộc của mật độ quang theo nồng độ sắt với chất tạo<br />

phức là axit salicylic<br />

Kết luận: Với chất tạo phức axit sulfosalicylic cho giá trị R 2 =0,9999<br />

Với chất tạo phức axit salicylic cho giá trị R 2 =0,9998<br />

Cả hai loại chất tạo phức đều cho giá trị R 2 ≈1 do đó cả hai loại chất tạo phức<br />

đều có độ tuyến tính cao trong phương pháp trắc quang.<br />

4.2.2 Kiểm tra độ lặp lại<br />

Tiến hành đo mật độ quang của 6 bình định mức với mỗi loại chất tạo phức<br />

đã pha được kết quả sau:<br />

Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra độ lặp lại của phương pháp trắc quang<br />

Bình số 1 2 3 4 5 6<br />

A<br />

2<br />

1.8<br />

1.6<br />

1.4<br />

1.2<br />

1<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0<br />

y<br />

y = 1759.4x - 0.0397<br />

R² = 0.9998<br />

0 0.0002 0.0004 0.0006 0.0008 0.001 0.0012<br />

SA 1,0788 1,0798 1,0783 1,0788 1,0809 1,0798<br />

SSA 1,1784 1,1706 1,1778 1,1706 1,1758 1,1725<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Xử lý số liệu:<br />

Bảng 4.9: Giá trị các đại lượng đặc trưng cho độ chính xác của phương pháp trắc<br />

quang<br />

SA<br />

SSA<br />

A̅ SD RSD<br />

e<br />

(p=0,95, k=5)<br />

1,0794 0,000949 0,08789 0,000996<br />

1,1743 0,003519 0,2997 0,003694<br />

Kết luận: cả hai loại thuốc thử đều có giá trị RSD


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2.3 Kiểm tra độ đúng<br />

Tiến hành đo A của các dung dịch trong 4 bình định mức được các giá trị như<br />

trong bảng sau.<br />

Bảng 4.10: Kết quả đo mật độ quang A trong kiểm tra độ đúng của phương pháp<br />

trắc quang<br />

bình<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Lần 1 0,6783 0,7481<br />

Lần 2 0,6975 0,7753<br />

Lần 3 0,6912 0,7677<br />

Lần 1 1,2259 1,3495<br />

Lần 2 1,2696 1,3882<br />

Lần 3 1,2536 1,3741<br />

Lần 1 1,3794 1,4817<br />

Lần 2 1,4053 1,5374<br />

Lần 3 1,3985 1,5271<br />

Lần 1 1,4932 1,6427<br />

Lần 2 1,5583 1,6971<br />

Lần 3 1,5454 1,6636<br />

A<br />

SA SSA SA SSA<br />

A̅<br />

0,6890 0,7637<br />

1,2497 1,3706<br />

1,3944 1,5154<br />

1,5323 1,6678<br />

Xử lý số liệu:từ hai phương trình đường chuẩn trong kiểm tra độ tuyến tính<br />

của phương pháp trắc quang tính được lượng sắt có trong mẫu thử và mẫu thêm<br />

chuẩn như sau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 4.11: Lượng sắt có trong mẫu trong kiểm tra độ đúng của phương pháp trắc<br />

quang<br />

bình 1 2 3 4<br />

Lượng<br />

sắt (g)<br />

SA<br />

SSA<br />

0,000578 0,001023 0,001138 0,001247<br />

0,000536 0,000978 0,001084 0,001195<br />

Xử lý số liệu: tiến hành tính toán các thông số đặc trưng của độ đúng được<br />

kết quả sau:<br />

Bảng 4.12: Các thông số đặc trưng cho độ đúng trong phương pháp trắc quang<br />

Chất tạo<br />

phức<br />

Lượng thêm<br />

(g)<br />

Lượng tìm<br />

thấy (g)<br />

Tỉ lệ hồi<br />

phục (%)<br />

Tỉ lệ hồi<br />

phục TB (%)<br />

Bias (%)<br />

Bias toàn<br />

phần (%)<br />

SA<br />

SSA<br />

0,000447 0,000558 0,00067 0,000447 0,000558 0,00067<br />

0,000445 0,00056 0,000669 0,000442 0,000547 0,000658<br />

99,59 100,23 99,86 98,93 98,03 98,25<br />

99,89 98,40<br />

0,41 0,23 0,14 1,07 1,97 1,75<br />

0,78687 1,002008<br />

Kết luận: cả hai loại chất tạo phức đều đạt độ đúng với tỉ lệ hồi phục trung<br />

bình là<br />

99,89% với chất tạo phức SA<br />

98,4% với chất tạo phức SSA<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG V: XÁC <strong>ĐỊNH</strong> HÀM <strong>LƯỢNG</strong> THUỐC<br />

Chọn phương pháp trắc quang với chất tạo phức là SSA để xác định hàm<br />

lượng sắt trong một viên thuốc ferrovit (dược phẩm thái lan)<br />

Cách tiến hành: lấy 1,5ml dung dịch thuốc đã được oxi hóa bằng (NH4)S2O8<br />

vào bình định mức 25ml và tiến hành pha giống như pha mẫu chuẩn với chất tạo<br />

phức là SSA. Đo mật độ quang của dung dịch thuốc trong điều kiện như đo mẫu<br />

chuẩn. Ghi nhận kết quả và tính hàm lượng sắt thông qua đường chuẩn.<br />

Kết quả:<br />

phương trình đường chuẩn trong thí nghiệm trên: y=1917,1x+0,0276<br />

Bảng 5.1: Kết quả xác định hàm lượng thuốc<br />

A Ctn mtn mthuốc C%<br />

1,097 0,00055782 0,158 0,162 97,505<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN<br />

Cả hai loại thuốc thử axit salicylic và axit sulfosalicylic đều cho là chất chỉ<br />

thị tốt trong phương pháp complexon để chuẩn độ sắt.<br />

Cả hai loại thuốc thử axit salicylic và axit sulfosalicylic đều tạo phức màu<br />

tuân thủ chặc chẽ định luật Beer và cho kết quả tốt trong phương pháp trắc quang<br />

để chuẩn độ sắt.<br />

Cả hai phương pháp complexon và trắc quang đều phụ hợp để định lượng sắt<br />

với hai chất tạo phức là axit salicylic và axit sulfosalicylic.<br />

Thuốc có hàm lượng Ferrous fumarate là 0,158mg sai khác ít hơn 2,5% lượng<br />

Ferrous fumarate ghi trên bao bì là 0,162mg. Thuốc đạt chất lượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM <strong>KHẢ</strong>O<br />

1. Nguyễn Thị Cẩm Luyến. 2010. Luận văn tốt nghiệp đại học “đánh giá<br />

phương pháp xác định hàm lượng sắt tổng cộng trong nước”. luận văn tốt<br />

nghiệp Đại học ngành hóa học. Đại học Cần Thơ. TP.Cần Thơ.<br />

2. Đinh Thị Huyền Trang. 2009. Luận văn tốt nghiêp “nghiên cứu sự tạo<br />

phức của sắt(II) với thuốc thử bato-phenantrolin bằng phương pháp trắc<br />

quang ứng dụng sát định hàm lượng sắt trong viên nang ferrovit dược<br />

phẩm thái lan”. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành hóa học. Đại Học<br />

Vinh. TP.Vinh.<br />

3. Nguyễn Tinh Dung. hóa học phân tích (phần 3). NXB Giáo Dục.<br />

4. Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến và Đỗ Văn Huê. Một số<br />

phương pháp phân tích hóa lý. Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí<br />

Minh.TP.Hồ Chí Minh.<br />

5. G. SCHWARZENBACH, H. FLASCHKA. Chuẩn Độ Phức Chất. NXB<br />

Khoa Học Và Kỹ Thuật.<br />

6. Trần Tứ Hiếu. Hóa học phân tích. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.Hà<br />

Nội.<br />

7. Nguyễn Thị Diệp Chi. Giáo trình các phương pháp hiện đại trong kiểm<br />

nghiệp dược.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!