07.08.2018 Views

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỊNH LƯỢNG SẮT CÓ TRONG DƯỢC PHẨM FERROVIT (DƯỢC PHẨM THÁI LAN) BẰNG PHƯƠNG PHÁP UV-VIS

https://app.box.com/s/dieyqryezrzks2gzkg9srvpise8h72um

https://app.box.com/s/dieyqryezrzks2gzkg9srvpise8h72um

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với<br />

Ax=εb(C2-Cx)<br />

Suy ra<br />

A1=εb(C2-C1)<br />

A 1<br />

= C 2−C 1<br />

A x<br />

hay Cx=C2- A x(C 2 −C 1 )<br />

(2.15)<br />

C 2 −C x A 1<br />

2.3.3 Một số thuốc thử dùng trong định lượng sắt [1,6]<br />

2.3.3.1 Thuốc thử 3-metoxynitro sophenol<br />

Thuốc thử tạo phức màu xanh lá cây. Có độ hấp thụ cực đại ở λ = 700 nm.<br />

Phức tuân theo định luật beer trong khoảng nồng độ nhỏ hơn nhỏ hơn 2mg/l. pH<br />

thích hợp cho việc tạo phức là từ 5-8. Thuốc thử tạo phức với ion Fe 2+ với tỉ lệ Fe 2+<br />

: R = 1 : 3. Do đó phải chuyển Fe 3+ về Fe 2+ bằng tác nhân thích hợp. Phức có thể<br />

được chiết bằng clorofom. Sự hiện diện của ion Cu 2+ sẽ ảnh hưởng đến kết quả và<br />

thường được che bằng thiosufat.<br />

2.3.3.2 Thuốc thử axit cacboxylic-8-quynolin<br />

Thuốc thử này cũng được dùng để định lượng sắt bằng cách tạo phức với ion<br />

Fe 2+ theo tỉ lệ Fe 2+ : R = 1 : 2 nên cũng cần phải chuyển tất cả các ion sắt có trong<br />

dung dịch về Fe 2+ . Phức có mật độ quang đạt cực đại tại λ = 385nm va 530nm.<br />

Tại λ = 385nm phức không có khoảng nồng độ tuân theo định luật beer. Tại<br />

λ = 530nm khoảng nồng độ sắt tuân theo định luật beer là 0,03-0,23 mol/5ml. Phức<br />

có thể được chiết bằng clorofom, pH thuận lợi cho quá trình chiết là từ 6,5-7,3.<br />

2.3.3.3 Thuốc thử 2-axety-pyridazin<br />

Thuốc thử tạo phức với ion Fe 2+ tương đối chậm, kéo dài khoảng 24h. Nhưng<br />

nếu tiến hành ở nhiệt độ 60 0 C thì quá trình tạo phức ổn định trong khoảng 1h. Để<br />

tránh sự ảnh hưởng của các ion lạ có thể chiết phức bằng nitrobenzen ở pH từ 3,5-<br />

4,5. Phức có mật độ quang cực đại tại λ = 510nm-520nm.<br />

2.3.3.4 Thuốc thử o-phenantrolin<br />

Thuốc thử tạo phức màu đỏ với ion Fe 2+ . Phức sẽ bị chuyển thành màu xanh<br />

khi có mặt của ion Ce 4+ . Đây là thuốc thử nhạy trong việc xác định sắt thông qua<br />

việc tạo phức màu với dung dịch sắt(II). Nhạy hơn NH4CNS trong axeton. Phức có<br />

màu đỏ mạnh ở pH= 2-9. Chú ý giữ môi trường khử cho dung dịch. Phức bền trong<br />

6 tháng và tuân thủ chặt chẽ định luật beer.<br />

Thuốc thử cũng phản ứng ion Fe 3+ nhưng phức này không bền và chuyển<br />

thành màu vàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!