01.11.2018 Views

Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số thuốc nhuộm của vật liệu hấp phụ chế tạo từ cây sen (2018)

https://app.box.com/s/xe99pi9xwzddy6btg1vctwxdvihsd1dq

https://app.box.com/s/xe99pi9xwzddy6btg1vctwxdvihsd1dq

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

THONGVANH PHONEMANY<br />

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ<br />

MỘT SỐ THUỐC NHUỘM CỦA VẬT LIỆU HẤP PHỤ<br />

CHẾ TẠO TỪ CÂY SEN<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thái Nguyên, năm <strong>2018</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />

––––––––––––––––––––<br />

THONGVANH PHONEMANY<br />

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ<br />

MỘT SỐ THUỐC NHUỘM CỦA VẬT LIỆU HẤP PHỤ<br />

CHẾ TẠO TỪ CÂY SEN<br />

Ngành: Hóa phân tích<br />

Mã <strong>số</strong>: 8.44.01.18<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br />

Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Hậu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thái Nguyên, năm <strong>2018</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên <strong>cứu</strong> <strong>của</strong> tôi. Các <strong>số</strong> <strong>liệu</strong>, kết quả<br />

nghiên <strong>cứu</strong> trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công<br />

trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.<br />

Thái Nguyên, tháng 4 năm <strong>2018</strong><br />

Tác giả<br />

Thongvanh Phonemany<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành<br />

hóa phân tích, khoa hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, em<br />

đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ <strong>của</strong> các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình.<br />

Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Hậu, cô giáo trực tiếp<br />

hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và <strong>tạo</strong> mọi điều kiện để em hoàn thành luận văn.<br />

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa hóa học, khoa sau Đại<br />

học và Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ em<br />

trong quá trình học tập, nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh,<br />

ủng hộ và động viên em trong những lúc gặp phải khó khăn để em có thể hoàn thành quá<br />

trình học tập và nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian có hạn, <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> nghiên <strong>cứu</strong> <strong>của</strong><br />

bản thân còn hạn <strong>chế</strong>, nên kết quả nghiên <strong>cứu</strong> có thể còn nhiều thiếu sót. Em rất<br />

mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo <strong>của</strong> các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và<br />

những người đang quan tâm đến vấn đề đã trình bày trong luận văn, để luận văn được<br />

hoàn thiện hơn.<br />

Em xin trân trọng cảm ơn!<br />

Thái Nguyên, tháng 4 năm <strong>2018</strong><br />

Tác giả<br />

Thongvanh Phonemany<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang bìa <strong>phụ</strong><br />

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

Lời cam đoan ............................................................................................................... iii<br />

Lời cảm ơn .................................................................................................................... ii<br />

Danh mục các <strong>từ</strong> viết tắt .............................................................................................. iv<br />

Danh mục bảng ............................................................................................................. v<br />

Danh mục hình ............................................................................................................. vi<br />

MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1<br />

Chương 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 3<br />

1.1. Sơ lược về <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> ........................................................................................ 3<br />

1.1.1. Định nghĩa và phân loại <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> ................................................................ 3<br />

1.1.2. Tình trạng ô nhiễm do nước thải dệt <strong>nhuộm</strong> ở nước ta ...................................... 4<br />

1.1.3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp ..................................... 5<br />

1.1.4. Tác hại <strong>của</strong> ô nhiễm nước thải dệt <strong>nhuộm</strong> do <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> ............................... 5<br />

1.1.5. Nguồn phát sinh nước thải trong công nghiệp dệt <strong>nhuộm</strong> .................................. 6<br />

1.2. Giới thiệu chung về tím tinh thể, metyl đỏ ............................................................ 7<br />

1.2.1. Tím tinh thể ......................................................................................................... 7<br />

1.2.2. Metyl đỏ .............................................................................................................. 8<br />

1.3. Giới thiệu về phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ...................................................................... 8<br />

1.3.1. Các khái niệm ..................................................................................................... 8<br />

1.3.1.1. Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ....................................................................................................... 8<br />

1.3.1.2. Giải <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ..................................................................................................... 9<br />

1.3.1.3. Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng ......................................................................... 9<br />

1.3.1.4. Hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> .......................................................................................... 10<br />

1.3.2. Các mô hình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ...................................................................... 10<br />

1.3.3. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ............................................................................................. 12<br />

1.3.4. Hấp <strong>phụ</strong> trong môi trường nước ....................................................................... 14<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.4. Phương pháp phân tích xác định hàm lượng chất hữu cơ mang màu .................. 15<br />

1.5. Giới thiệu về <strong>cây</strong> <strong>sen</strong>............................................................................................ 15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

iii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.6. Một <strong>số</strong> hướng nghiên <strong>cứu</strong> <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ ............... 16<br />

Chương 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................... 19<br />

2.1. Thiết bị và hóa chất .............................................................................................. 19<br />

2.1.1. Thiết bị .............................................................................................................. 19<br />

2.1.2. Hóa chất ............................................................................................................ 19<br />

2.2. Chế <strong>tạo</strong> VLHP <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> .................................................................................... 19<br />

2.2.1. Chuẩn bị nguyên <strong>liệu</strong> ........................................................................................ 19<br />

2.2.2. Chế <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ................................................................................... 20<br />

2.3. Khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể, metyl đỏ ........... 20<br />

2.3.1. Khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể ......................... 20<br />

2.3.2. Khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ ............................. 20<br />

2.4. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> tím tinh thể và metyl đỏ ............. 21<br />

2.4.1. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> tím tinh thể .............................. 21<br />

2.4.2. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> metyl đỏ .................................. 21<br />

2.5. Một <strong>số</strong> đặc trưng <strong>của</strong> VLHP ................................................................................ 21<br />

2.5.1. Diện tích bề mặt riêng (BET) ........................................................................... 21<br />

2.5.2. Phổ hồng ngoại (IR) .......................................................................................... 21<br />

2.5.3. So sánh <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP ...................................... 21<br />

2.5.4. Xác định điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> được........................................... 22<br />

2.6. Khảo sát <strong>một</strong> <strong>số</strong> yếu tố ảnh hưởng đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể, metyl đỏ<br />

<strong>của</strong> VLHP theo phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tĩnh ................................................................ 22<br />

2.6.1. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> pH .............................................................................. 22<br />

2.6.2. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng VLHP ...................................................... 23<br />

2.6.3. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian .................................................................... 23<br />

2.6.4. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> nhiệt độ ...................................................................... 24<br />

2.6.5. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> nồng độ đầu ............................................................... 25<br />

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 26<br />

3.1. Kết quả <strong>khả</strong>o sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể, metyl đỏ 26<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.1.1. Kết quả <strong>khả</strong>o sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể ............ 26<br />

3.1.2. Kết quả <strong>khả</strong>o sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ ................ 27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

iv<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. Kết quả xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> tím tinh thể và metyl đỏ 28<br />

3.2.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> tím tinh thể ................. 28<br />

3.2.2. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> metyl đỏ .................................. 28<br />

3.3. Một <strong>số</strong> đặc trưng <strong>của</strong> VLHP ................................................................................ 29<br />

3.3.1. Diện tích bề mặt riêng (BET) ........................................................................... 29<br />

3.3.2. Phổ hồng ngoại (IR) .......................................................................................... 29<br />

3.3.3. Kết quả so sánh <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP ......................... 33<br />

3.3.4. Xác định điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> được........................................... 33<br />

3.4. Khảo sát <strong>một</strong> <strong>số</strong> yếu tố ảnh hưởng đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể, metyl đỏ<br />

<strong>của</strong> VLHP theo phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tĩnh ................................................................ 35<br />

3.4.1. Kết quả <strong>khả</strong>o sát ảnh hưởng <strong>của</strong> pH ................................................................. 35<br />

3.4.2. Kết quả <strong>khả</strong>o sát ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng .................................................... 37<br />

3.4.3. Kết quả <strong>khả</strong>o sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian ........................................................ 40<br />

3.4.4. Kết quả <strong>khả</strong>o sát ảnh hưởng <strong>của</strong> nhiệt độ ......................................................... 43<br />

3.4.5. Kết quả <strong>khả</strong>o sát ảnh hưởng <strong>của</strong> nồng độ đầu .................................................. 45<br />

3.5. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP ...................................... 47<br />

3.5.1. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP ....................................................... 47<br />

3.5.2. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP ............................................................ 50<br />

3.6. Nhiệt động lực học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP ....................... 53<br />

KẾT LUẬN ................................................................................................................ 56<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 57<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

v<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TT Từ viết tắt Nội dung<br />

1 BET Brunauer-Emmet-Teller<br />

2 SEM Hiển vi điện tử quét<br />

3 VLHP Vật <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

4 IR Phổ hồng ngoại: Infrared Spectroscopy<br />

5 CV Crystal violet (tím tinh thể)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

iv<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

Trang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may ................ 5<br />

Bảng 1.2: Các nguồn chủ yếu phát sinh nước thải công nghiệp dệt <strong>nhuộm</strong> ................ 7<br />

Bảng 3.1: Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể ở các bước<br />

sóng khác nhau .......................................................................................... 26<br />

Bảng 3.2: Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ ở các bước sóng<br />

khác nhau ................................................................................................... 27<br />

Bảng 3.3: Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể với các nồng<br />

độ khác nhau .............................................................................................. 28<br />

Bảng 3.4: Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ với các nồng độ<br />

khác nhau ................................................................................................... 28<br />

Bảng 3.5 : Kết quả so sánh <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP ................. 33<br />

Bảng 3.6: Số <strong>liệu</strong> xác định điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP .............................................. 34<br />

Bảng 3.7: Ảnh hưởng <strong>của</strong> pH đến hiệu suất và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể<br />

<strong>của</strong> VLHP .................................................................................................. 35<br />

Bảng 3.8: Ảnh hưởng <strong>của</strong> pH đến hiệu suất và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong><br />

VLHP ......................................................................................................... 36<br />

Bảng 3.9: Ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng VLHP đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể<br />

<strong>của</strong> VLHP .................................................................................................. 38<br />

Bảng 3.10: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong><br />

VLHP vào khối lượng VLHP .................................................................... 39<br />

Bảng 3.11. Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng, hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong><br />

VLHP vào thời gian .................................................................................. 40<br />

Bảng 3.12: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng, hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

vào thời gian .............................................................................................. 42<br />

Bảng 3.13: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh<br />

thể vào nhiệt độ ......................................................................................... 43<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng 3.14: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ<br />

<strong>của</strong> VLHP vào nhiệt độ ............................................................................. 44<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

v<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.15: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh<br />

thể <strong>của</strong> VLHP vào nồng độ đầu ................................................................ 45<br />

Bảng 3.16: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ<br />

<strong>của</strong> VLHP vào nồng độ đầu ...................................................................... 46<br />

Bảng 3.17: Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại và hằng <strong>số</strong> Langmuir ................................. 47<br />

Bảng 3.18: Số <strong>liệu</strong> <strong>khả</strong>o sát động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP ..................... 48<br />

Bảng 3.19: Một <strong>số</strong> tham <strong>số</strong> động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 1 đối với tím tinh thể ................. 50<br />

Bảng 3.20: Một <strong>số</strong> tham <strong>số</strong> động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 2 đối với tím tinh thể .................. 50<br />

Bảng 3.21: Số <strong>liệu</strong> <strong>khả</strong>o sát động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP ................... 51<br />

Bảng 3.22: Một <strong>số</strong> tham <strong>số</strong> động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 1 đối với metyl đỏ ..................... 53<br />

Bảng 3.23: Một <strong>số</strong> tham <strong>số</strong> động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 2 đối với metyl đỏ ...................... 53<br />

Bảng 3.24: Kết quả tính KC tại các nhiệt độ khác nhau .............................................. 54<br />

Bảng 3.25: Các thông <strong>số</strong> nhiệt động đối với quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và<br />

metyl đỏ ..................................................................................................... 55<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

vi<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC HÌNH<br />

Hình 1.1: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> lg(qe – qt) vào t ..................................... 13<br />

Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> tím tinh thể<br />

vào bước sóng ............................................................................................ 26<br />

Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> metyl đỏ vào<br />

bước sóng .................................................................................................. 27<br />

Hình 3.3: Đồ thị đường chuẩn xác định nồng độ tím tinh thể .................................... 28<br />

Hình 3.4: Đồ thị đường chuẩn xác định nồng độ metyl đỏ ........................................ 29<br />

Hình 3.5: Phổ hồng ngoại (IR) <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> ......................................................... 31<br />

Hình 3.6: Phổ hồng ngoại (IR) <strong>của</strong> VLHP biến tính bằng anđehit fomic .................. 32<br />

Hình 3.7: Biểu đồ so sánh <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP ................... 33<br />

Hình 3.8: Đồ thị xác định điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP ................................................ 34<br />

Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong><br />

VLHP vào pH ............................................................................................ 35<br />

Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> thụ metyl đỏ vào<br />

pH <strong>của</strong> VLHP ............................................................................................ 37<br />

Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể vào<br />

khối lượng VLHP ...................................................................................... 38<br />

Hình 3.12: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong><br />

VLHP vào khối lượng VLHP .................................................................... 39<br />

Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể<br />

<strong>của</strong> VLHP vào thời gian ............................................................................ 41<br />

Hình 3.14: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ vào<br />

thời gian ..................................................................................................... 42<br />

Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể<br />

vào nhiệt độ ............................................................................................... 43<br />

Hình 3.16: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ vào<br />

nhiệt độ ...................................................................................................... 44<br />

Hình 3.17: Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir <strong>của</strong> VLHP đối với tím tinh thể ..... 45<br />

Trang<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

vi<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.18: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> Ccb/q vào Ccb <strong>của</strong> tím tinh thể ............ 45<br />

Hình 3.19: Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir <strong>của</strong> VLHP đối với metyl đỏ ......... 46<br />

Hình 3.20: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> Ccb/q vào Ccb <strong>của</strong> metyl đỏ ................ 46<br />

Hình 3.21: Đồ thị biểu diễn phương trình giả động học bậc 1 đối với tím tinh thể ... 49<br />

Hình 3.22: Đồ thị biểu diễn phương trình giả động học bậc 2 đối với tím tinh thể ... 49<br />

Hình 3.23: Đồ thị biểu diễn phương trình giả động học bậc 1 đối với metyl đỏ ........ 52<br />

Hình 3.24: Đồ thị biểu diễn phương trình giả động học bậc 2 đối với metyl đỏ ........ 52<br />

Hình 3.25: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> lnKC vào 1/T <strong>của</strong> tím tinh thể và<br />

metyl đỏ ..................................................................................................... 54<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

vii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỞ ĐẦU<br />

Nước sạch và vệ sinh môi trường là hai yếu tố đặc biệt quan trọng tác động trực<br />

tiếp đến sức khỏe <strong>của</strong> cộng đồng, <strong>tạo</strong> nên cơ sở <strong>vật</strong> chất để phát triển kinh tế, văn hoá,<br />

xã hội, là phương tiện sinh <strong>số</strong>ng và phát triển bền vững <strong>của</strong> con người. Tuy nhiên<br />

trong những năm gần đây cùng với sự phát triển <strong>của</strong> nền công nghiệp, quá trình đô thị<br />

hóa với tốc độ chóng mặt kéo theo đó là sự thiếu ý thức <strong>của</strong> con người trong vấn đề<br />

bảo vệ môi trường, nhất là môi trường nước. Mỗi năm những nhà máy, khu <strong>chế</strong> xuất,<br />

khu công nghiệp... thải ra <strong>một</strong> lượng lớn nước thải gây ô nhiễm môi trường. Việt<br />

Nam là đất nước có ngành công nghiệp dệt <strong>nhuộm</strong> phát triển vì vậy hàng năm nước<br />

thải <strong>của</strong> ngành công nhiệp này cũng chiếm <strong>một</strong> lượng đáng kể trong những nguyên<br />

nhân gây ô nhiễm môi trường. Lượng nước thải này chứa nhiều các chất hữu cơ mang<br />

màu độc hại do vậy nếu không được xử lý, loại bỏ các chất độc có trong nước, chúng<br />

sẽ xâm nhập vào cơ thể tích tụ lâu ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con<br />

người, phá hủy cảnh quan môi trường tự nhiên, làm mất cân bằng hệ sinh thái. Trước<br />

thực trạng nguồn nước mặt và nước ngầm ngày càng bị ô nhiễm và cạn kiệt, nếu<br />

không có các chính sách về việc bảo vệ và sử dụng nước hợp lý thì trong tương lai<br />

nước sạch sẽ trở thành nguồn tài nguyên cực khan hiếm.<br />

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp khác nhau để loại bỏ các chất hữu cơ mang<br />

màu ra khỏi môi trường nước như: thẩm thấu ngược, lọc nano, kết tủa hoặc <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong>,... Trong đó <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là <strong>một</strong> trong những phương pháp có nhiều ưu điểm vượt trội<br />

như <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sử dụng làm chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tương đối phong phú, dễ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong>, chi phí t<strong>hấp</strong>,<br />

thân thiện với môi trường, đặc biệt không làm nguồn nước bị ô nhiễm thêm. Chính vì<br />

vậy đây là vấn đề đã và đang được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm,<br />

nghiên <strong>cứu</strong>. Đối với lĩnh vực xử lý môi trường, ta có thể sử dụng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tự nhiên (đá<br />

ong, quặng sắt, bentonit…) hay <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>từ</strong> <strong>phụ</strong> phẩm nông nghiệp như xơ<br />

dừa, vỏ lạc, bã mía, bã chè, lõi ngô… những loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này đều có giá thành rẻ,<br />

thân thiện với môi trường và dễ kiếm tìm trong đời <strong>số</strong>ng.<br />

Cây <strong>sen</strong> là loài <strong>cây</strong> quen thuộc được trồng phổ biến ở các ao hồ và rất có ý<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nghĩa đối với người dân Việt Nam. Không chỉ vậy các bộ phận <strong>của</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> <strong>từ</strong> hạt, lá<br />

cho đến củ đều có lợi ích kinh tế cao như: nhụy <strong>sen</strong> dùng để ướp trà, lá <strong>sen</strong> để chữa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bệnh, hạt <strong>sen</strong> dùng làm thực phẩm… Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam sau khi thu<br />

hoạch hạt <strong>sen</strong> thì các bộ phận <strong>của</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> bị thải bỏ, không được sử dụng vào<br />

mục đích nào. Cây <strong>sen</strong> có đặc tính nhẹ và xốp có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> biến tính thành <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt.<br />

Xuất phát <strong>từ</strong> thực tế đó, chúng tôi chọn đề tài: “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

<strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong>”<br />

Trong đề tài chúng tôi lần lượt tập trung nghiên <strong>cứu</strong> các nội dung sau:<br />

- Chế <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong>.<br />

- Khảo sát <strong>một</strong> <strong>số</strong> đặc trưng hóa lí <strong>của</strong> VLHP bằng phương pháp đo diện tích bề<br />

mặt riêng (BET), phương pháp phổ hồng ngoại (IR).<br />

- Khảo sát <strong>một</strong> <strong>số</strong> yếu tố ảnh hưởng đến quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể,<br />

metyl đỏ <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> được theo phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tĩnh.<br />

- Mô tả quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP theo mô hình <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> đẳng nhiệt Langmuir, xác định dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và nhiệt động lực học quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh<br />

thể và metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP.<br />

Bố cục <strong>của</strong> luận văn này gồm:<br />

- Mở đầu<br />

- Chương 1: Tổng quan.<br />

- Chương 2: Thực nghiệm.<br />

- Chương 3: Kết quả và thảo luận.<br />

- Kết luận<br />

- Tài <strong>liệu</strong> tham <strong>khả</strong>o<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Sơ lược về <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong><br />

Chương 1<br />

TỔNG QUAN<br />

1.1.1. Định nghĩa và phân loại <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong><br />

Thuốc <strong>nhuộm</strong> là những chất hữu cơ có màu, <strong>hấp</strong> thụ mạnh <strong>một</strong> phần nhất định<br />

<strong>của</strong> quang phổ ánh sáng nhìn thấy và có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> gắn kết vào <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> dệt trong<br />

những điều kiện quy định (tính gắn màu).<br />

Thuốc <strong>nhuộm</strong> có thể có nguồn gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp. Hiện nay, con<br />

người hầu như chỉ sử dụng <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> tổng hợp. Đặc điểm nổi bật <strong>của</strong> các loại<br />

<strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> là độ bền màu và tính chất không bị phân hủy. Màu sắc <strong>của</strong> <strong>thuốc</strong><br />

<strong>nhuộm</strong> có được là do cấu trúc hóa học. Một cách chung nhất, cấu trúc <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong><br />

bao gồm nhóm mang màu và nhóm trợ màu.<br />

Nhóm mang màu là những nhóm chứa các nối đôi liên hợp với hệ electron π<br />

không cố định như: > C = C C = N -, - N = N -, - NO2, …<br />

Nhóm trợ màu là những nhóm thế cho hoặc nhận electron như: -NH2, -COOH,<br />

-SO3H, -OH,… đóng vai trò tăng cường <strong>của</strong> nhóm mang màu bằng cách dịch chuyển<br />

<strong>năng</strong> lượng <strong>của</strong> hệ electron [12].<br />

Thuốc <strong>nhuộm</strong> tổng hợp rất đa dạng về thành phần hoá học, màu sắc, phạm vi sử<br />

dụng. Tùy thuộc cấu <strong>tạo</strong>, tính chất và phạm vi sử dụng được phân loại thành các họ,<br />

các loại khác nhau. Có hai cách phân loại <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> phổ biến nhất:<br />

Phân loại theo cấu trúc hoá học: <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> azo, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> antraquinon,<br />

<strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> inđizo, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> phenazin, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> triarylmetan, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong><br />

phtaloxiamin.<br />

Phân loại theo đặc tính áp dụng: <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> hoàn nguyên, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> lưu<br />

hoá, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> trực tiếp, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> phân tán, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> bazơ cation, <strong>thuốc</strong><br />

<strong>nhuộm</strong> axit, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> hoạt tính [12].<br />

Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến <strong>một</strong> <strong>số</strong> loại <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> nhằm làm sáng tỏ hơn<br />

về loại <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> sử dụng trong phần thực nghiệm <strong>của</strong> đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thuốc <strong>nhuộm</strong> azo: Nhóm mang màu là nhóm azo (-N = N-) phân tử <strong>thuốc</strong><br />

<strong>nhuộm</strong> có <strong>một</strong> nhóm azo (monoazo) hay nhiều nhóm azo (điazo, triazo, polyazo).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thuốc <strong>nhuộm</strong> trực tiếp: Là loại <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> anion có dạng tổng quát<br />

Ar─SO3Na. Khi hoà tan trong nước nó phân ly cho về dạng anion <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> và<br />

bắt màu vào sợi. Trong tổng <strong>số</strong> <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> trực tiếp thì có 92% <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> azo.<br />

Thuốc <strong>nhuộm</strong> bazơ cation: Các <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> bazơ dễ <strong>nhuộm</strong> tơ tằm, bông cầm<br />

màu bằng tananh. Là các muối clorua, oxalat hoặc muối kép <strong>của</strong> bazơ hữu cơ chúng<br />

dễ tan trong nước cho cation mang màu. Trong các màu <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> bazơ, các lớp<br />

hoá học được phân bố: azo (43%), triazylmetan (11%), arycydin (7%), antraquinon<br />

(5%) và các loại khác.<br />

Thuốc <strong>nhuộm</strong> axit: Là muối <strong>của</strong> axit mạnh và bazơ mạnh chúng tan trong nước<br />

phân ly thành ion:<br />

Ar SO3<br />

Na →<br />

<br />

Ar + Na<br />

<br />

SO3<br />

Anion mang màu, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> <strong>tạo</strong> liên kết ion với tâm tích điện dương <strong>của</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong>. Thuốc <strong>nhuộm</strong> axit có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> tự <strong>nhuộm</strong> màu tơ sợi protein (len, tơ tằm,<br />

polyamit) trong môi trường axit. Xét về cấu <strong>tạo</strong> hoá học có 79% <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> axit<br />

azo, 10% là antraquion, 5% là triarylmetan và 6% là lớp hoá học khác [12].<br />

1.1.2. Tình trạng ô nhiễm do nước thải dệt <strong>nhuộm</strong> ở nước ta<br />

Hiện nay, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề đạt được<br />

những thành tựu đáng kể nhưng do công nghệ lạc hậu, quy mô nhỏ lẻ nên chưa xử lý<br />

được chất thải sau quá trình sản xuất dẫn đến ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng<br />

ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Tại <strong>một</strong> <strong>số</strong> làng nghề như: Vạn Phúc, Dương Nội<br />

(Hà Đông – Hà Nội), nhu cầu oxi hoá học (COD) trong các công đoạn tẩy, <strong>nhuộm</strong> đo<br />

được <strong>từ</strong> 380 ÷ 890mg/L, cao hơn tiêu chuẩn cho phép <strong>từ</strong> 3 ÷ 8 lần, độ màu đo được là<br />

750Pt - Co, cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Các vấn đề về sự ô nhiễm môi<br />

trường dưới sự tác động <strong>của</strong> ngành công nghiệp dệt <strong>nhuộm</strong> đã gia tăng trong nhiều<br />

năm qua. Các quá trình tẩy <strong>nhuộm</strong> có tỷ lệ mất mát chất tẩy <strong>nhuộm</strong> lên đến 50%.<br />

Nguyên nhân <strong>của</strong> việc mất mát chất tẩy, <strong>nhuộm</strong> là do các chất này không bám dính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hết vào sợi vải, <strong>số</strong> phẩm <strong>nhuộm</strong> này sẽ đi theo đường nước thải ra ngoài. Vì vậy, việc<br />

xử lý nước thải dệt <strong>nhuộm</strong> là vấn đề cần được quan tâm nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp<br />

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may được trình bày<br />

trong bảng 1.1 [11].<br />

Bảng 1.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may<br />

TT Thông <strong>số</strong> Đơn vị<br />

Giới hạn theo TCVN 2015<br />

1 Độ màu Pt - Co 50 150<br />

2 Độ pH - 6 - 9 5,5 - 9<br />

3 BOD5 (ở 20 o C ) mg/L 30 50<br />

4 COD mg/L 75 150<br />

Trong đó:<br />

- Cột A quy định giá trị giới hạn <strong>của</strong> các thông <strong>số</strong> ô nhiễm trong nước thải công<br />

nghiệp khi xả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.<br />

- Cột B quy định giá trị giới hạn <strong>của</strong> các thông <strong>số</strong> ô nhiễm trong nước thải công<br />

nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.<br />

Như vậy, nước thải công nghiệp nói chung và nước thải ngành dệt <strong>nhuộm</strong> nói<br />

riêng, để đạt tiêu chuẩn cho phép thải ra môi trường sinh thái cần tuân thủ nghiêm<br />

ngặt khâu xử lý các hóa chất gây ô nhiễm môi trường có mặt trong nước thải.<br />

1.1.4. Tác hại <strong>của</strong> ô nhiễm nước thải dệt <strong>nhuộm</strong> do <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong><br />

Thuốc <strong>nhuộm</strong> tổng hợp có <strong>từ</strong> lâu và ngày càng được sử dụng nhiều trong các<br />

ngành công nghiệp dệt may, giấy, cao su, mỹ phẩm.... do dễ sử dụng, giá thành rẻ,<br />

màu sắc đa dạng so với màu tự nhiên. Tuy nhiên, hầu hết các <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> sử<br />

dụng trong ngành công nghiệp dệt may đều có độ độc tính cho môi trường <strong>số</strong>ng<br />

trong nước. Mặt khác, các chất hoạt động bề mặt và các hợp chất liên quan, chẳng<br />

hạn như bột giặt, các chất nhũ hóa, các chất phân tán được sử dụng trong hầu hết<br />

các công đoạn <strong>của</strong> mỗi quy trình gia công và cũng có thể là <strong>một</strong> trong những<br />

nguồn quan trọng <strong>tạo</strong> độc tính cho môi trường nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngành công nghiệp dệt <strong>nhuộm</strong> nước ta đang phát triển rất đa dạng với quy mô<br />

khác nhau và đã thải ra ngoài môi trường <strong>một</strong> lượng lớn nước thải gây ô nhiễm cao.<br />

A<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nước thải dệt <strong>nhuộm</strong> thường có độ màu rất cao. Việc sử dụng rộng rãi <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong><br />

và các sản phẩm <strong>của</strong> chúng gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ảnh hưởng đến<br />

sức khỏe con người và hệ sinh thái thủy sinh. Cụ thể đối với con người gây ra các<br />

bệnh về da, đường hô <strong>hấp</strong>, ung thư…, đối với hệ sinh thái thủy sinh có thể phá hủy<br />

hoặc ức <strong>chế</strong> <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> sinh <strong>số</strong>ng <strong>của</strong> vi sinh <strong>vật</strong> [6].<br />

1.1.5. Nguồn phát sinh nước thải trong công nghiệp dệt <strong>nhuộm</strong><br />

Trong nhiều thập kỷ qua, ngành công nghiệp dệt <strong>nhuộm</strong> luôn có vị trí quan trọng<br />

trong nền kinh tế quốc dân. Với các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, dự<br />

án liên doanh và các nhà máy có vốn đầu tư 100% nước ngoài cùng rất nhiều tổ hợp tư<br />

nhân nhỏ, vừa và lớn đang hoạt động trong lĩnh vực sợi, dệt, <strong>nhuộm</strong> nhằm phấn đấu đạt<br />

chỉ tiêu hơn hai tỷ mét vải vào năm 2020 cho thấy quy mô và định hướng phát triển lớn<br />

mạnh <strong>của</strong> ngành công nghiệp này. Tuy nhiên, trong <strong>số</strong> các nhà máy chỉ có nhà máy lớn<br />

có xây dựng hệ thống xử lý nước thải còn lại hầu như chưa có hệ thống xử lý vẫn còn xả<br />

trực tiếp ra môi trường. Loại nước thải dệt <strong>nhuộm</strong> có độ kiềm hoặc độ axit cao, màu<br />

đậm, có nhiều chất hữu cơ, vô cơ gây độc cho quần thể sinh <strong>vật</strong> và ảnh hưởng sức khoẻ<br />

cộng đồng.<br />

Ở các ngành công nghiệp dệt may, nước thải thường có độ pH trung bình <strong>từ</strong> 9-11,<br />

chỉ <strong>số</strong> nhu cầu oxi sinh hoá (BOD), nhu cầu oxi hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/L<br />

và 2.500mg/L, hàm lượng chất rắn lơ lửng... cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép. Hàm<br />

lượng nước thải <strong>của</strong> các ngành này có chứa xianua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2<br />

lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các<br />

nguồn nước bề mặt trong vùng dân cư. Do đó vấn đề ô nhiễm chủ yếu trong ngành dệt<br />

<strong>nhuộm</strong> là ô nhiễm nguồn nước.<br />

Nguồn nước thải phát sinh trong công nghiệp dệt <strong>nhuộm</strong> <strong>từ</strong> các công đoạn hồ<br />

sợi, giũ hồ, nấu, tẩy, <strong>nhuộm</strong> và hoàn tất. Trong đó, lượng nước thải chủ yếu do quá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trình giặt sau mỗi công đoạn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.2: Các nguồn chủ yếu phát sinh nước thải công nghiệp dệt <strong>nhuộm</strong> [10]<br />

Sản xuất vải sợi bông<br />

Sản xuất vải sợi pha<br />

(tổng hợp/bông, visco)<br />

Giũ hồ Giũ hồ Giặt<br />

Sản xuất vải, sợi len và pha<br />

(tổng hợp/len)<br />

Giặt Giặt Cacbon hóa (với len 100%)<br />

Làm bóng Làm bóng Định hình ướt<br />

Nấu – tẩy trắng Nấu – tẩy trắng Tẩy trắng (nếu yêu cầu)<br />

Nhuộm Nhuộm Nhuộm<br />

In hoa In hoa In hoa<br />

1.2. Giới thiệu chung về tím tinh thể, metyl đỏ<br />

1.2.1. Tím tinh thể<br />

Tím tinh thể hay tím gentian là <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> triarylmethan. Loại <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong><br />

này được dùng để <strong>nhuộm</strong> mô và dùng trong phương pháp Gram để phân loại vi<br />

khuẩn. Tím tinh thể có tính kháng khuẩn, kháng nấm và anthelmintic, <strong>từ</strong>ng được coi<br />

là chất sát trùng hàng đầu. Tác dụng y học <strong>của</strong> chất này đã được thay thế bởi các loại<br />

<strong>thuốc</strong> mới, mặc dù nó vẫn nằm trong danh sách <strong>của</strong> Tổ chức Y tế thế giới.<br />

Công thức phân tử : C25N3H30Cl.<br />

Công thức cấu <strong>tạo</strong>:<br />

Khối lượng phân tử: 407,979 g/mol; Nhiệt độ nóng chảy: 205 °C.<br />

Khi hòa tan trong nước, tím tinh thể có màu tím-lam. Màu <strong>của</strong> <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> <strong>phụ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thuộc vào độ axit <strong>của</strong> dung dịch. Ở pH = 1,0 <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> có màu xanh lá <strong>cây</strong> trong<br />

khi với dung dịch siêu axit, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> có màu vàng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Màu sắc khác nhau <strong>của</strong> <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> là do phân tử <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> thay đổi trạng<br />

thái khác nhau. Ở dạng màu vàng, cả ba nguyên tử nitơ có điện tích dương trong đó 2<br />

nguyên tử nhận proton, trong khi ở dạng có màu xanh lá <strong>cây</strong>, <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> có 2<br />

nguyên tử nitơ thay đổi điện tích. Ở pH trung tính, cả hai proton nhận thêm chuyển<br />

vào dung dịch, chỉ còn lại <strong>một</strong> trong các nguyên tử nitơ mang điện tích dương. pKa<br />

khi mất 2 proton vào khoảng 1,15 và 1,8 [33].<br />

1.2.2. Metyl đỏ<br />

Metyl đỏ là chất bột màu đỏ, ít tan trong nước, độ tan xấp xỉ 0,1 g/L, tan nhiều<br />

trong cồn. Metyl đỏ thuộc loại <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> axit do có <strong>một</strong> nhóm –COOH và chứa <strong>một</strong><br />

liên kết –N=N– trong phân tử.<br />

Công thức phân tử : C15H15N3O2<br />

Công thức cấu <strong>tạo</strong>:<br />

Khối lượng phân tử: 327,34 g/mol.<br />

Trong công nghiệp metyl đỏ thường được sử dụng để <strong>nhuộm</strong> các loại sợi động<br />

<strong>vật</strong>, các loại sợi có chứa nhóm bazơ như len, tơ tằm, sợi tổng hợp polyamit trong môi<br />

trường axit, cơ <strong>chế</strong> <strong>nhuộm</strong> màu như sau:<br />

H<br />

<br />

Cation cã mµu ®á Metyl ®á Anion cã mµu vµng<br />

Metyl đỏ có tính độc, nếu nhiễm độc metyl đỏ có thể gây ra các bệnh về da, mắt,<br />

đường hô <strong>hấp</strong>, đường tiêu hoá [7].<br />

1.3. Giới thiệu về phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

1.3.1. Các khái niệm<br />

1.3.1.1. Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Hấp <strong>phụ</strong> là sự tích lũy chất trên bề mặt phân cách các pha (khí - rắn, lỏng-rắn,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khí-lỏng, lỏng-lỏng). Chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là chất mà phần tử ở lớp bề mặt có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> hút<br />

các phần tử <strong>của</strong> pha khác nằm tiếp xúc với nó. Chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là chất bị hút ra khỏi<br />

pha thể tích đến tập trung trên bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

OH<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuỳ theo bản chất <strong>của</strong> lực tương tác giữa chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, người<br />

ta phân biệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý và <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hoá học. Hấp <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý gây ra bởi lực Vander<br />

Waals giữa phần tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, liên kết này yếu, dễ bị<br />

phá vỡ. Hấp <strong>phụ</strong> hoá học gây ra bởi lực liên kết hoá học giữa bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và<br />

phần tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, liên kết này bền, khó bị phá vỡ.<br />

Trong thực tế, sự phân biệt giữa <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý và <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hoá học chỉ là tương đối<br />

vì ranh giới giữa chúng không rõ rệt. Một <strong>số</strong> trường hợp tồn tại cả quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý<br />

và <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hoá học. Ở vùng nhiệt độ t<strong>hấp</strong> xảy ra quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý, khi tăng nhiệt độ<br />

<strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý giảm và <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hoá học tăng lên [8].<br />

1.3.1.2. Giải <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Giải <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là quá trình chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ra khỏi lớp bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Giải<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> dựa trên nguyên tắc sử dụng các yếu tố bất lợi đối với quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Đối với <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vật</strong> lý để làm giảm <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có thể tác động thông qua<br />

các yếu tố sau:<br />

chất rắn.<br />

- Giảm nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở dung dịch để thay đổi thế cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

- Tăng nhiệt độ.<br />

- Thay đổi bản chất tương tác <strong>của</strong> hệ thống thông qua thay đổi pH môi trường.<br />

- Sử dụng tác nhân <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> mạnh hơn để đẩy các chất đã <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên bề mặt<br />

- Sử dụng tác nhân là vi sinh <strong>vật</strong>.<br />

Dựa trên nguyên tắc giải <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> nêu trên, <strong>một</strong> <strong>số</strong> phương pháp tái sinh <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đã được sử dụng: phương pháp nhiệt, phương pháp hoá lý, phương pháp vi<br />

sinh [3].<br />

1.3.1.3. Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng<br />

Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng là khối lượng chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên <strong>một</strong> đơn vị<br />

khối lượng chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở trạng thái cân bằng ở điều kiện xác định về nồng độ và<br />

nhiệt độ.<br />

Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được tính theo công thức:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong đó:<br />

(C<br />

o<br />

Ccb).V<br />

q (1.1)<br />

m<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

q: dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng (mg/g).<br />

V: thể tích dung dịch chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (L).<br />

m: khối lượng chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (g).<br />

Co: nồng độ dung dịch ban đầu (mg/L).<br />

Ccb: nồng độ dung dịch khi đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mg/L).<br />

1.3.1.4. Hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là tỷ <strong>số</strong> giữa nồng độ dung dịch bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và nồng độ dung<br />

dịch ban đầu [8].<br />

Trong đó: - H: Hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

(C C )<br />

(1.2)<br />

C<br />

o cb<br />

H .100%<br />

- Co: nồng độ dung dịch ban đầu (mg/L)<br />

o<br />

- Ccb: nồng độ dung dịch khi đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mg/L)<br />

1.3.2. Các mô hình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Có thể mô tả quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> dựa vào đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Đường đẳng<br />

nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại <strong>một</strong> thời điểm vào<br />

nồng độ cân bằng <strong>của</strong> chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong dung dịch tại thời điểm đó ở <strong>một</strong> nhiệt độ<br />

xác định. Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được thiết lập bằng cách cho <strong>một</strong> lượng xác định<br />

chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> vào <strong>một</strong> lượng cho trước dung dịch có nồng độ đã biết <strong>của</strong> chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Với chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là chất rắn, chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là chất lỏng thì đường đẳng nhiệt<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được mô tả qua các phương trình đẳng nhiệt: phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> Henry, phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich và phương trình đẳng nhiệt<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir,.... [8].<br />

Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Henry [8]<br />

Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Henry: là phương trình đẳng nhiệt đơn giản<br />

mô tả sự tương quan tuyến tính giữa lượng chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên bề mặt pha rắn và<br />

nồng độ (áp suất) <strong>của</strong> chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở trạng thái cân bằng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong đó:<br />

K: hằng <strong>số</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Henry.<br />

a = K. P (1.3)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a: lượng chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mol/g).<br />

P: áp suất (mmHg).<br />

Từ <strong>số</strong> <strong>liệu</strong> thực nghiệm cho thấy vùng tuyến tính này nhỏ. Trong vùng đó, sự<br />

tương tác giữa các phân tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên bề mặt chất rắn là không đáng kể.<br />

Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich [8]<br />

Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich là phương trình thực nghiệm mô tả<br />

sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra trong phạm vi <strong>một</strong> lớp.<br />

Phương trình này được biểu diễn bằng <strong>một</strong> hàm <strong>số</strong> mũ:<br />

Hoặc dạng phương trình đường thẳng:<br />

Trong đó:<br />

1<br />

n<br />

C cb<br />

q k.<br />

(1.4)<br />

1<br />

lg q lg k lg C cb<br />

(1.5)<br />

n<br />

k: hằng <strong>số</strong> <strong>phụ</strong> thuộc vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và các yếu tố khác.<br />

n: hằng <strong>số</strong> <strong>phụ</strong> thuộc vào nhiệt độ và luôn lớn hơn 1.<br />

Phương trình Freundlich phản ánh khá sát <strong>số</strong> <strong>liệu</strong> thực nghiệm cho vùng ban<br />

đầu và vùng giữa <strong>của</strong> đường <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt tức là ở vùng nồng độ t<strong>hấp</strong> <strong>của</strong> chất<br />

bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir [8]<br />

Phương trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt Langmuir có dạng:<br />

Trong đó:<br />

q<br />

b.C<br />

q: dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm cân bằng (mg/g).<br />

qmax: dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại (mg/g).<br />

b: hằng <strong>số</strong> Langmuir.<br />

cb<br />

q<br />

max<br />

(1.6)<br />

1<br />

b.C<br />

cb<br />

Khi tích <strong>số</strong> b.Ccb > 1 thì q = qmax : mô tả vùng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bão hoà.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương trình Langmuir có thể biểu diễn dưới dạng phương trình đường thẳng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C<br />

cb<br />

q<br />

1 1<br />

Ccb<br />

<br />

(1.7)<br />

q q . b<br />

max<br />

max<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình Langmuir được đặc trưng bằng tham <strong>số</strong> RL<br />

RL = 1/(1+b.C0) (1.8)<br />

0< RL1 thì sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là không thuận lợi, và<br />

RL=1 thì sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là tuyến tính.<br />

1.3.3. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Đối với hệ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> lỏng – rắn, động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra theo <strong>một</strong> loạt các giai<br />

đoạn kế tiếp nhau [2]:<br />

- Chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chuyển động tới bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Đây là giai đoạn khuếch<br />

tán trong dung dịch.<br />

- Phân tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chuyển động đến bề mặt ngoài <strong>của</strong> chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chứa<br />

các hệ mao quản – giai đoạn khuếch tán màng.<br />

- Chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khuếch tán vào bên trong hệ mao quản <strong>của</strong> chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - giai<br />

đoạn khuếch tán trong mao quản.<br />

- Các phân tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chiếm chỗ các trung tâm <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - giai đoạn <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> thực sự.<br />

Trong tất cả các giai đoạn đó, giai đoạn nào có tốc độ chậm nhất sẽ quyết định<br />

hay khống <strong>chế</strong> chủ yếu toàn bộ quá trình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Với hệ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong<br />

môi trường nước, quá trình khuếch tán thường chậm và đóng vai trò quyết định [3].<br />

Một <strong>số</strong> mô hình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>:<br />

Mô hình giả động học hấp phụ bậc 1<br />

Tốc độ <strong>của</strong> quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> thuộc bậc nhất vào dung lượng chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

theo phương trình [17], [21]:<br />

được:<br />

Trong đó:<br />

dq<br />

dt<br />

t<br />

k (q q )<br />

(1.9)<br />

1 e t<br />

k1: hằng <strong>số</strong> tốc độ phản ứng theo mô hình động học bậc 1 (thời gian -1 ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

qe, qt: dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm cân bằng và thời điểm t (mg/g).<br />

Thực hiện phép phân li biến <strong>số</strong> và lấy tích phân hai vế phương trình (1.9) ta<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

q<br />

ln<br />

e<br />

k 1.t<br />

qe<br />

q <br />

t<br />

Từ biểu thức (1.10) biến đổi ta được:<br />

(1.10)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kt<br />

1<br />

q q .(1 e )<br />

t<br />

(1.11)<br />

e<br />

Phương trình (1.11) có thể chuyển về dạng tuyến tính bậc nhất:<br />

kt<br />

lg(q<br />

1<br />

e q t ) lgqe<br />

(1.12)<br />

2,303<br />

k1<br />

Từ (1.12) ta xác định được qe và hằng <strong>số</strong> k1: tan ; OM lgqe<br />

2,303<br />

Hình 1.1: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> lg(qe – qt) vào t<br />

Phương trình (1.11) được gọi là phương trình giả động học bậc 1 [22].<br />

Mô hình giả động học hấp phụ bậc 2<br />

Theo mô hình này tốc độ <strong>của</strong> quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> thuộc bậc hai vào dung<br />

lượng <strong>của</strong> chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> theo phương trình [17], [21], [22], [14], [20], [19]:<br />

Trong đó:<br />

dq<br />

dt<br />

t<br />

2 e t<br />

2<br />

k (q q )<br />

(1.13)<br />

k2: hằng <strong>số</strong> tốc độ phản ứng theo mô hình giả động học bậc 2 (g/mg.thời gian).<br />

qe, qt: dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm cân bằng và thời điểm t (mg/g).<br />

Thực hiện phép phân li biến <strong>số</strong> và lấy tích phân hai vế biểu thức (1.13) và biến<br />

đổi ta được:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

q<br />

t<br />

2<br />

e 2<br />

q k t<br />

(1.14)<br />

1 q k t<br />

e 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hay:<br />

t 1<br />

<br />

q q q<br />

e t e<br />

kt<br />

Biến đổi biểu thức (1.15), đưa về dạng phương trình tuyến tính ta được:<br />

t 1 t<br />

q<br />

(1.15)<br />

2<br />

t kq<br />

q<br />

(1.16)<br />

2 e e<br />

Vẽ đồ thị sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> t/qt vào t, ta xác định được qe và k2.<br />

1.3.4. Hấp <strong>phụ</strong> trong môi trường nước<br />

Hấp <strong>phụ</strong> trong môi trường nước là <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hỗn hợp, vì trong hệ có ít nhất ba<br />

thành phần gây tương tác là: nước - chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Do sự có mặt <strong>của</strong><br />

nước nên trong hệ sẽ xảy ra quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cạnh tranh và có chọn lọc giữa chất bị<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và nước <strong>tạo</strong> ra các cặp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là: chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>; nước - chất<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, cặp nào có tương tác mạnh hơn thì <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra với cặp đó.<br />

Tính chọn lọc <strong>của</strong> các cặp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> thuộc vào các yếu tố: độ tan <strong>của</strong> chất bị<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong nước, tính ưa nước hoặc kị nước <strong>của</strong> chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, mức độ kị nước <strong>của</strong><br />

chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong nước. Vì vậy, <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đối với chất<br />

bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trước tiên <strong>phụ</strong> thuộc vào tính tương đồng về độ phân cực giữa chúng: chất<br />

bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> không phân cực được <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt trên chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> không phân cực và<br />

ngược lại. Đối với các chất có độ phân cực cao, ví dụ các ion kim loại hay <strong>một</strong> <strong>số</strong><br />

dạng phức oxy anion như SO 2<br />

4<br />

, PO 3<br />

4<br />

, CrO 2<br />

4<br />

… thì quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra do<br />

tương tác tĩnh điện thông qua lớp điện kép. Các ion hoặc các phân tử có độ phân cực<br />

cao trong nước bị bao bọc bởi <strong>một</strong> lớp vỏ là các phân tử nước, do đó bán kính (độ<br />

lớn) <strong>của</strong> các ion, các phân tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có ảnh hưởng nhiều đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> <strong>của</strong> hệ do tương tác tĩnh điện. Với các ion cùng hóa trị, ion nào có bán kính lớn<br />

hơn sẽ được <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt hơn do độ phân cực cao hơn và lớp vỏ hydrat nhỏ hơn.<br />

Hấp <strong>phụ</strong> trong môi trường nước còn bị ảnh hưởng nhiều bởi pH <strong>của</strong> dung dịch.<br />

Sự biến đổi pH dẫn đến sự biến đổi bản chất <strong>của</strong> chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Các<br />

chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và các chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có tính axit yếu, bazơ yếu hoặc lưỡng tính sẽ bị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phân li, tích điện âm, dương hoặc trung hoà tùy thuộc giá trị pH. Tại giá trị pH bằng<br />

điểm đẳng điện thì điện tích bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bằng không, trên giá trị đó bề mặt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tích điện âm và dưới giá trị đó bề mặt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tích điện dương. Đối với<br />

các chất trao đổi ion diễn biến <strong>của</strong> hệ cũng phức tạp do sự phân li <strong>của</strong> các nhóm chức<br />

và các cấu tử trao đổi cũng <strong>phụ</strong> thuộc vào pH <strong>của</strong> môi trường, đồng thời trong hệ cũng<br />

xảy ra cả quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và <strong>tạo</strong> phức chất [3].<br />

Ngoài ra, độ xốp, sự phân bố lỗ xốp, diện tích bề mặt, kích thước mao quản,…<br />

cũng ảnh hưởng tới sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> [3].<br />

1.4. Phương pháp phân tích xác định hàm lượng chất hữu cơ mang màu<br />

Có nhiều phương pháp khác nhau để định lượng <strong>một</strong> chất, <strong>từ</strong> các phương pháp<br />

đơn giản không cần máy móc như: phương pháp dãy chuẩn nhìn màu, phương pháp<br />

chuẩn độ so sánh màu, phương pháp cân bằng màu bằng mắt… Các phương pháp này<br />

đơn giản, không cần máy móc đo phổ nhưng chỉ xác định được nồng độ gần đúng <strong>của</strong><br />

chất cần định lượng, nó thích hợp cho việc kiểm tra ngưỡng cho phép <strong>của</strong> các chất<br />

nào đó xem có đạt hay không. Các phương pháp phải sử dụng máy quang phổ như:<br />

phương pháp đường chuẩn, phương pháp dãy tiêu chuẩn, phương pháp chuẩn độ<br />

trắc quang, phương pháp cân bằng, phương pháp thêm, phương pháp vi sai,…<br />

Tùy theo <strong>từ</strong>ng điều kiện và đối tượng phân tích cụ thể mà ta chọn phương pháp thích<br />

hợp. Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp phổ <strong>hấp</strong> thụ phân tử UV-Vis cụ<br />

thể là phương pháp đường chuẩn để định lượng các chất hữu cơ mang màu [4].<br />

1.5. Giới thiệu về <strong>cây</strong> <strong>sen</strong><br />

Cây <strong>sen</strong> có tên khoa học là Nelumbo nucefera Geartn [1], có nguồn gốc <strong>từ</strong> Ấn<br />

Độ, thuộc họ <strong>sen</strong>, là <strong>một</strong> trong những loại thực <strong>vật</strong> hạt trần phát triển rất sớm trên<br />

Trái Đất và được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Sen là loại <strong>cây</strong> cảnh đẹp,<br />

được nhiều người ưa thích. Cây thường được trồng làm <strong>cây</strong> cảnh ngoại thất, trồng<br />

trong ao hồ nhân <strong>tạo</strong> hay tự nhiên.<br />

Các bộ phận <strong>của</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> như cánh hoa, nhị hoa, hạt <strong>sen</strong>, củ <strong>sen</strong> được sử dụng<br />

làm thực phẩm hay để tô điểm các món ăn thêm phần <strong>hấp</strong> dẫn. Tâm <strong>sen</strong> nằm trong<br />

các hạt <strong>sen</strong> được lấy ra <strong>từ</strong> bát <strong>sen</strong> cũng được sử dụng trong y học truyền thống châu Á<br />

như là <strong>một</strong> loại <strong>thuốc</strong> có tác dụng an thần và thanh nhiệt [1].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lá <strong>sen</strong> có đặc điểm không thấm nước. Hiện tượng này được ứng dụng trong<br />

khoa học <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, gọi là hiệu ứng lá <strong>sen</strong>, để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> các bề mặt tự làm sạch.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiện nay Trung Quốc là nước trồng <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> đứng hàng đầu trên thế giới với<br />

diện tích khoảng 140000 ha. Năng suất <strong>của</strong> <strong>sen</strong> khoảng 22,5 tấn/ha/năm. Sản lượng<br />

củ <strong>sen</strong> khoảng 3 triệu tấn/năm. Đứng thứ hai trên thế giới là Nhật Bản với diện tích<br />

khoảng 5000 ha. Sản lượng củ <strong>sen</strong> đạt khoảng 72000 tấn/năm. Đài Loan có diện tích<br />

trồng <strong>sen</strong> không đáng kể, sản lượng <strong>của</strong> <strong>sen</strong> hằng năm chỉ khoảng 600-700 tấn. Hàn<br />

Quốc có diện tích trồng <strong>sen</strong> chỉ khoảng 300 ha nhưng <strong>năng</strong> suất củ đạt khoảng 31,83<br />

tấn/ha/năm. Ở Việt Nam, <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> được trồng trong ao hồ khắp cả nước, đặc biêt tại<br />

các vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên (Đồng Bằng Sông Cửu Long), An<br />

Giang, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nam [1]....<br />

Việt Nam là nước có sản lượng <strong>sen</strong> lớn, hàng năm cung cấp <strong>từ</strong> vài trăm đến<br />

1000 tấn hạt <strong>sen</strong> cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên sau khi thu hoạch<br />

hạt thì các bộ phận <strong>của</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> hầu hết bị thải bỏ, ít được sử dụng. Như vậy, hàng<br />

năm sau mỗi vụ thu hoạch sẽ có <strong>một</strong> <strong>số</strong> lượng rất lớn các bộ phận <strong>của</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> bị loại<br />

bỏ không qua xử lý, đó không chỉ là <strong>một</strong> sự lãng phí tài nguyên, mà còn gây ra vấn đề<br />

vệ sinh môi trường trong quá trình phân hủy. Thành phần hóa học <strong>của</strong> lá <strong>sen</strong> bao gồm<br />

các loại alkaloid 0,77-0,84% là: nuciferin, N-nornuciferin, N-norarmepavin và<br />

isoquercitrin …[1], [9] có chứa các nhóm -OH, -NH có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các phẩm<br />

<strong>nhuộm</strong> trong môi trường nước, thêm đặc tính nhẹ, xốp và chứa 40% là xenlulozo, cho<br />

nên <strong>một</strong> <strong>số</strong> bộ phận <strong>của</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> biến tính trở thành <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt.<br />

1.6. Một <strong>số</strong> hướng nghiên <strong>cứu</strong> <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ<br />

Những năm gần đây, các nhà khoa học trong và ngoài nước có xu hướng nghiên<br />

<strong>cứu</strong> nhằm tìm ra những <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có chi phí t<strong>hấp</strong>, tận dụng được những <strong>phụ</strong><br />

phẩm nông nghiệp, công nghiệp hoặc chất thải để loại bỏ <strong>một</strong> <strong>số</strong> hợp chất hữu cơ<br />

trong nước như: tím tinh thể, metyl đỏ, xanh metylen, metyl da cam, alizarin vàng G,<br />

đỏ công gô…Các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này có ưu điểm là giá thành rẻ, hiệu quả cao và còn giảm<br />

thiểu được bùn hóa học, bùn sinh học.<br />

H. Mas Haris và các cộng sự [31] đã nghiên <strong>cứu</strong> cơ <strong>chế</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>từ</strong> xơ<br />

chuối và thấy rằng điều kiện <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt nhất đối với nồng độ metyl đỏ ban đầu là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

500 mg/L, pH = 3, khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là 0,2g, nhiệt độ thích hợp là 25 đến<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

27 0 C và thời gian đạt cân bằng là 150 phút. Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại tính theo mô<br />

hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt Langmuir đối với metyl đỏ là 88,50 mg/g.<br />

Tác giả Equbal Ahmad Khan và cộng sự [30] đã sử dụng vỏ táo (Annona<br />

squamosal) tiến hành than hóa bằng K2CO3 và H3PO4 <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> than hoạt tính để<br />

nghiên <strong>cứu</strong> loại bỏ metyl đỏ <strong>từ</strong> dung dịch nước, cho thấy quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tuân theo<br />

mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đã<br />

than hóa bằng K2CO3 và H3PO4 lần lượt là 226,9 mg/g và 435,25 mg/g.<br />

Tác giả Karla Aparecida Guimarães Gusmão và các cộng sự [28] đã <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

thành công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>từ</strong> bã mía để loại bỏ metylen xanh (MB) và tím tinh thể<br />

(GV) bằng cách biến tính bởi anhiđrit sucxinic, cho thấy <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tối đa cho<br />

metylen xanh và tím tinh thể lần lượt là 478,5 mg/g và 1273,2 mg/g trong cùng điều<br />

kiện tối ưu về pH = 8,0. Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> MB và GV <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tuân theo<br />

phương trình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 2 biểu kiến <strong>của</strong> Lagergren.<br />

Tác giả Karla Aparecida Guimarães Gusmão và các cộng sự [16] đã nghiên <strong>cứu</strong><br />

sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> cation (metylen xanh và tím tinh thể) bằng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bã mía<br />

được biến tính bởi EDTA đianhiđrit (EDTAD) trong môi trường nước. Các kết quả<br />

nghiên <strong>cứu</strong> cho thấy <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tối đa cho metylen xanh và tím tinh thể lần<br />

lượt là 202,43 mg/g và 327,83 mg/g trong cùng điều kiện tối ưu về pH = 8,0. Sự <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong> cation <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tuân theo phương trình động học bậc 2<br />

biểu kiến <strong>của</strong> Lagergren và mô hình đẳng nhiệt Langmuir.<br />

Tác giả Bruno Christiano Silva Ferreira và các cộng sự [26] đã tận dụng bã mía<br />

để <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bằng cách biến tính bởi axit Meldrum và sử dụng <strong>một</strong> hệ<br />

thống không dung môi. VLHP rất hiệu quả trong việc loại bỏ tím tinh thể ra khỏi<br />

nước trong điều kiện tối ưu về pH = 7,0, thời gian đạt cân bằng là 12 giờ với dung<br />

lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại là 692,1 mg/g ở 45 o C theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir.<br />

Tác giả M. Rajeswari Kulkarni và cộng sự [18] đã nghiên <strong>cứu</strong> sử dụng bột rễ<br />

<strong>của</strong> <strong>cây</strong> lục bình làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> loại bỏ tím tỉnh thể khỏi dung dịch nước. Các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kết quả cho thấy <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>từ</strong> rễ lục bình có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tối đa<br />

322,58mg/g tím tinh thể theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir với các điều kiện tối ưu:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

pH = 7,8; thời gian đạt cân bằng là 120 phút. Quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> bột<br />

rễ lục bình tuân theo phương trình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 2 biểu kiến <strong>của</strong> Lagergren.<br />

Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tú [13] đã tiến hành <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>từ</strong> bã<br />

mía thông qua xử lí bằng HCHO và H2SO4 để <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>từ</strong> dung dịch nước.<br />

Quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> hai VLHP được mô tả khá tốt mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng<br />

nhiệt Langmuir với dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại là 46,75 mg/g đối với VLHP xử lí<br />

bằng HCHO và 63,00 mg/g đối với VLHP xử lí bằng H2SO4 với pH = 7.<br />

Tác giả Nguyễn Vân Hương [5] đã nghiên <strong>cứu</strong> biến tính bề mặt than hoạt tính<br />

Trà Bắc bằng HNO3, H2O2 và <strong>khả</strong>o sát <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> phẩm màu (metyl<br />

đỏ, metyl da cam, alizarin vàng G) trong nước thải dệt <strong>nhuộm</strong>. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong><br />

cho thấy than hoạt tính Trà Bắc sau khi biến tính bằng tác nhân oxi hóa (HNO3 và<br />

H2O2) cho hiệu suất loại bỏ phẩm <strong>nhuộm</strong> cao hơn so với than hoạt tính ban đầu.<br />

Ngoài ra, <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cả ba loại phẩm <strong>nhuộm</strong> <strong>của</strong> than hoạt tính đã xử lí bằng<br />

HNO3 (metyl đỏ: 9,80 mg/g; metyl da cam: 9,34 mg/g; alizarin vàng G: 7,25 mg/g)<br />

cao hơn than hoạt tính xử lí bằng H2O2 (metyl đỏ: 7,94 mg/g; metyl da cam: 7,75<br />

mg/g; alizarin vàng G: 6,10 mg/g).<br />

Một <strong>số</strong> tác giả cũng tiến hành nghiên <strong>cứu</strong> <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể trên các<br />

loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khác nhau như: rơm lúa mì [27], gỗ mùn cưa [25], vỏ hạt hướng<br />

dương [29], than hoạt tính <strong>từ</strong> vỏ trấu [32], bentonit [24]… kết quả thu được cho thấy <strong>khả</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đối với tím tinh thể cho dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực<br />

đại khá cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1. Thiết bị và hóa chất<br />

2.1.1. Thiết bị<br />

Chương 2<br />

THỰC NGHIỆM<br />

- Cân điện tử 4 <strong>số</strong> Precisa XT 120A - Switland (Thụy Sỹ)<br />

- Tủ sấy Jeitech (Hàn Quốc)<br />

- Máy đo pH Precisa 900 (Thụy Sỹ)<br />

- Máy quang phổ <strong>hấp</strong> thụ phân tử UV-vis 1700 (Shimadzu - Nhật Bản)<br />

- Máy lắc IKA-KS-260 basic (Anh)<br />

- Máy khuấy <strong>từ</strong><br />

- Bình định mức, bình tam giác, cốc thuỷ tinh, pipet các loại.<br />

- Giấy lọc, giấy chỉ thị pH.<br />

- Một <strong>số</strong> dụng cụ khác.<br />

2.1.2. Hóa chất<br />

1 - Anđehit fomic (HCHO).<br />

2 - Tím tinh thể.<br />

3 - Metyl đỏ.<br />

4 - Dung dịch HCl 0,1M : Hút chính xác 0,86 mL dung dịch HCl đặc 36% có<br />

d = 1,18g/cm 3 đem định mức tới 100mL.<br />

5 - Dung dịch NaOH 0,1M: Cân 0,4g NaOH, hoà tan bằng nước cất sau đó định<br />

mức tới 100mL.<br />

6 - Dung dịch NaCl 0,1M: Cân 2,93g NaCl, hòa tan bằng nước cất sau đó định<br />

mức tới 500mL.<br />

7 - Cồn tuyệt đối (C2H5OH).<br />

Các hóa chất sử dụng để nghiên <strong>cứu</strong> đều có độ tinh khiết PA.<br />

2.2. Chế <strong>tạo</strong> VLHP <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong><br />

2.2.1. Chuẩn bị nguyên <strong>liệu</strong><br />

Nguyên <strong>liệu</strong> được sử dụng trong luận văn là <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> (đài, lá và thân), <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thu thập tại đầm <strong>sen</strong> thuộc xã Yên Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Cây <strong>sen</strong> sau khi<br />

thu hoạch được rửa sạch bằng nước máy và nước cất nhiều lần để loại bỏ bụi bẩn,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đem phơi khô. Sau đó được rửa lại bằng nước cất và sấy khô ở 60 o C. Cây <strong>sen</strong> khô<br />

được nghiền nhỏ bằng máy nghiền sau đó rây thu được nguyên <strong>liệu</strong> (NL).<br />

2.2.2. Chế <strong>tạo</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Nhằm nâng cao <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong>, NL là <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> được hoạt hóa<br />

bằng anđehit fomic.<br />

Cách tiến hành như sau:<br />

Cân <strong>một</strong> lượng xác định NL khô đã nghiền nhỏ rồi trộn với dung dịch anđehit<br />

fomic 1% theo tỉ lệ khối lượng NL (g) : thể tích anđehit fomic 1% (mL) = 1 : 5, sau<br />

đó đem sấy ở 50 o C trong 4 giờ. Lọc thu lấy phần rắn, rửa sạch bằng nước cất <strong>một</strong> lần<br />

để loại bỏ lượng anđehit fomic dư và sấy ở 80 o C cho đến khô thu được <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> (VLHP) [23].<br />

2.3. Khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể, metyl đỏ<br />

2.3.1. Khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể<br />

Cân chính xác 0,025g tím tinh thể trên cân điện tử 4 <strong>số</strong> Precisa XT 120A -<br />

Switland (Thụy Sỹ). Pha lượng tím tinh thể trên bằng cồn tuyệt đối sau đó bình định<br />

mức 500mL ta được dung dịch gốc có nồng độ 50 mg/L. Từ dung dịch gốc trên pha<br />

thành dung dịch có nồng độ 5mg/L, điều chỉnh môi trường <strong>của</strong> dung dịch đến pH = 8.<br />

Sau đó đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang A trong vùng bước sóng <strong>khả</strong> kiến <strong>từ</strong> 410 đến 700 nm với<br />

sự hỗ trợ <strong>của</strong> hệ thống máy đo quang và phần mềm.<br />

2.3.2. Khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ<br />

- Cân chính xác 0,025g metyl đỏ trên cân điện tử 4 <strong>số</strong> Precisa XT 120A -<br />

Switland (Thụy Sỹ).<br />

- Hòa tan lượng metyl đỏ trên bằng cồn 60 o , định mức đến thể tích 500mL ta<br />

được dung dịch gốc có nồng độ 50 mg/L. Sau đó pha loãng để được dung dịch metyl<br />

đỏ có nồng độ 10 mg/L.<br />

- Dùng dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1M để điều chỉnh môi trường <strong>của</strong> dung<br />

dịch đến pH = 7.<br />

- Đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang trong vùng bước sóng <strong>từ</strong> 330 đến 700 nm với sự hỗ trợ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>của</strong> hệ thống máy đo quang và phần mềm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> tím tinh thể và metyl đỏ<br />

2.4.1. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> tím tinh thể<br />

Tiến hành lập đường chuẩn theo các bước sau:<br />

- Từ dung dịch tím tinh thể nồng độ 50 mg/L ở trên pha thành các dung dịch có<br />

nồng độ 10mg/L; 8mg/L; 6mg/L; 5mg/L; 4mg/L; 2mg/L.<br />

- Đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> các dung dịch trên ở bước sóng λ= 589,5nm theo thứ<br />

tự: mẫu trắng, dung dịch có nồng độ <strong>từ</strong> t<strong>hấp</strong> đến cao. Với sự hỗ trợ <strong>của</strong> hệ thống máy<br />

đo quang và phần mềm ta lập được đường chuẩn <strong>của</strong> tím tinh thể.<br />

2.4.2. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> metyl đỏ<br />

Tiến hành tương tự như trên với metyl đỏ <strong>từ</strong> dung dịch gốc có nồng độ 50mg/L<br />

pha thành các dung dịch có nồng độ 50mg/L; 40mg/L; 30mg/L; 25mg/L; 20mg/L;<br />

15mg/L; 10mg/L; 5mg/L. Dùng dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1M để điều chỉnh<br />

môi trường <strong>của</strong> các dung dịch đến pH = 7. Đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> các dung dịch<br />

trên ở bước sóng λ=430nm theo thứ tự: mẫu trắng, dung dịch có nồng độ <strong>từ</strong> t<strong>hấp</strong> đến<br />

cao.Với sự hỗ trợ <strong>của</strong> hệ thống máy đo quang và phần mềm ta lập được đường chuẩn<br />

<strong>của</strong> metyl đỏ.<br />

2.5. Một <strong>số</strong> đặc trưng <strong>của</strong> VLHP<br />

2.5.1. Diện tích bề mặt riêng (BET)<br />

Diện tích bề mặt riêng <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được xác định theo phương pháp BET trên<br />

máy TriStar 3000-Micromeritics (USA) tại khoa Hóa học - Đại học Sư Phạm Hà Nội.<br />

2.5.2. Phổ hồng ngoại (IR)<br />

Để nhận biết các nhóm chức <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, chúng tôi tiến hành chụp phổ hồng<br />

ngoại <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP trên máy đo phổ hồng ngoại FT-IR Perkin Elmer tại<br />

Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.<br />

2.5.3. So sánh <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP<br />

Tiến hành so sánh <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP như sau:<br />

Cân chính xác 0,05g các mẫu nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP vào bình tam giác dung tích<br />

100mL. Cho vào mỗi bình tam giác đó riêng biệt 25mL dung dịch tím tinh thể, metyl<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đỏ có nồng độ lần lượt là 205,88 mg/L; 195,13 mg/L. Tiến hành lắc trên máy lắc<br />

trong khoảng thời gian 150 phút ở nhiệt độ phòng (~25 o C) với tốc độ lắc 200<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vòng/phút. Sau đó, xác định nồng độ còn lại <strong>của</strong> tím tinh thể, metyl đỏ trong dung<br />

dịch sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> với các điều kiện đã thiết lập như xây dựng đường chuẩn.<br />

2.5.4. Xác định điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> được<br />

Chuẩn bị các dung dịch NaCl 0,1M có pH tăng dần <strong>từ</strong> 3,30 đến 10,40 được điều<br />

chỉnh bằng các dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1M. Lấy 09 bình tam giác cho vào<br />

mỗi bình 0,05g VLHP. Sau đó cho lần lượt vào các bình tam giác 50mL dung dịch<br />

NaCl 0,1M có pH tăng dần đã chuẩn bị sẵn. Để trong vòng 24 giờ, rồi sau đó đem lọc<br />

lấy dung dịch và xác định lại pH (pHf) <strong>của</strong> các dung dịch trên. Sự chênh lệch giữa pH<br />

ban đầu (pHi) và pH cân bằng (pHf) là ΔpH = pHi - pHf, vẽ đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong><br />

thuộc <strong>của</strong> ΔpH vào pHi, điểm giao nhau <strong>của</strong> đường cong với tọa độ mà tại đó giá trị<br />

ΔpH = 0 cho ta điểm đẳng điện cần xác định.<br />

2.6. Khảo sát <strong>một</strong> <strong>số</strong> yếu tố ảnh hưởng đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể, metyl<br />

đỏ <strong>của</strong> VLHP theo phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tĩnh<br />

2.6.1. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> pH<br />

2.6.1.1. Ảnh hưởng <strong>của</strong> pH đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP<br />

Lấy các bình tam giác dung tích 100 mL có đánh <strong>số</strong> thứ tự, mỗi bình chứa<br />

0,05g VLHP và 25mL dung dịch tím tinh thể có nồng độ 185,88 mg/L. Dùng dung<br />

dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1M để điều chỉnh pH <strong>của</strong> các dung dịch đến các giá trị<br />

tương ứng là 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11 và 12. Tiến hành lắc các mẫu trên với tốc<br />

độ 200 vòng/phút ở nhiệt độ phòng (~25 o C) với thời gian 150 phút, sau đó xác định<br />

nồng độ tím tinh thể sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong dung dịch với các điều kiện tối ưu như xây<br />

dựng đường chuẩn.<br />

2.6.1.2. Ảnh hưởng <strong>của</strong> pH đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

Lấy các bình tam giác dung tích 100 mL có đánh <strong>số</strong> thứ tự, mỗi bình chứa 0,05g<br />

VLHP và 25mL dung dịch metyl đỏ có nồng độ 226,29 mg/L. Dùng dung dịch NaOH<br />

0,1M và HCl 0,1M để điều chỉnh pH <strong>của</strong> các dung dịch đến các giá trị tương ứng là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 và 10. Tiến hành lắc các mẫu trên với tốc độ 200 vòng/phút ở<br />

nhiệt độ phòng (~25 o C) với thời gian 150 phút, sau đó xác định nồng độ metyl đỏ sau<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong dung dịch với các điều kiện tối ưu như xây dựng đường chuẩn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.6.2. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng VLHP<br />

2.6.2.1. Ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng VLHP đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể<br />

<strong>của</strong> VLHP<br />

Để <strong>khả</strong>o sát sự ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng VLHP đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh<br />

thể chúng tôi tiến hành thí nghiệm như sau:<br />

Cho vào <strong>từ</strong>ng bình tam giác VLHP có lần lượt các khối lượng là: 0,02g; 0,03g;<br />

0,04g; 0,05g; 0,06g; 0,1g; 0,15g. Thêm 25mL dung dịch tím tinh thể có nồng độ<br />

185,38 mg/L cho vào các bình tam giác trên. Dùng dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1<br />

M để điều chỉnh các dung dịch trên đến pH~10. Lắc các dung dịch trên máy lắc với tốc<br />

độ 200 vòng/phút trong 150 phút ở nhiệt độ phòng. Lọc bỏ phần rắn, xác định nồng độ<br />

trước và sau khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể, trong dung dịch tương ứng với<br />

điều kiện đã thiết lập như xây dựng đường chuẩn.<br />

2.6.2.2. Ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng VLHP đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong><br />

VLHP<br />

Để <strong>khả</strong>o sát sự ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng VLHP đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl<br />

đỏ chúng tôi tiến hành thí nghiệm như sau:<br />

Chuẩn bị các bình tam giác thể tích 100mL. Cho vào các bình tam giác VLHP<br />

lần lượt có các khối lượng là: 0,01g; 0,02g; 0,03g; 0,04g; 0,05g; 0,06g; 0,07g; 0,09g.<br />

Thêm 25mL dung dịch metyl đỏ có nồng độ 199,0 mg/L cho vào các bình tam giác.<br />

Dùng dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1 M để điều chỉnh các dung dịch trên đến pH~7.<br />

Lắc các dung dịch trên máy lắc với tốc độ 200 vòng/phút trong 90 phút ở nhiệt độ phòng.<br />

Lọc bỏ phần rắn, xác định nồng độ trước và sau khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ<br />

trong dung dịch tương ứng với điều kiện đã thiết lập như xây dựng đường chuẩn.<br />

2.6.3. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian<br />

2.6.3.1. Ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong><br />

VLHP<br />

Để <strong>khả</strong>o sát sự ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian tiếp xúc đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể<br />

<strong>của</strong> VLHP, chúng tôi tiến hành thí nghiệm như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cho vào mỗi bình tam giác 0,05g VLHP. Cho 25mL dung dịch tím tinh thể có<br />

nồng độ 184,45 mg/L cho vào các bình trên. Dùng dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

M để điều chỉnh các dung dịch trên đến pH ~ 10. Lắc các dung dịch trên máy lắc với<br />

tốc độ 200 vòng/phút theo thời gian lần lượt là: 5, 15, 30, 60, 90, 120, 150, 180 phút.<br />

Lọc bỏ phần rắn, xác định nồng độ trước và sau khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> dung dịch tím tinh<br />

thể trong dung dịch tương ứng với điều kiện đã thiết lập như xây dựng đường chuẩn.<br />

2.6.3.2. Ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

Để <strong>khả</strong>o sát sự ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian tiếp xúc đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ<br />

<strong>của</strong> VLHP, chúng tôi tiến hành thí nghiệm như sau:<br />

Chuẩn bị các bình tam giác thể tích 100mL. Cho vào mỗi bình 0,05g VLHP.<br />

Dùng pipet hút chính xác 25mL dung dịch metyl đỏ có nồng độ 195,00mg/L cho vào<br />

các bình trên. Dùng dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1M điều chỉnh pH các dung<br />

dịch đến pH ~ 7. Lắc các dung dịch trên máy lắc với tốc độ 200 vòng/phút theo thời<br />

gian lần lượt là: 5, 15, 30, 45, 60, 90, 120, 150, 180 phút. Lọc bỏ phần rắn, xác định<br />

nồng độ trước và sau khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ trong dung dịch tương ứng<br />

với điều kiện đã thiết lập như xây dựng đường chuẩn.<br />

2.6.4. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> nhiệt độ<br />

2.6.4.1 Ảnh hưởng <strong>của</strong> nhiệt độ đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP<br />

Tiến hành <strong>khả</strong>o sát nhiệt độ theo các bước sau:<br />

Chuẩn bị 3 bình tam giác có dung tích 100 mL. Cho 25 mL dung dịch tím tinh thể<br />

có nồng độ 196,72 mg/L vào các bình trên, dùng dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1M<br />

điều chỉnh pH các dung dịch đến pH ~ 10. Sử dụng máy khuấy <strong>từ</strong> gia nhiệt điều chỉnh<br />

nhiệt độ mỗi bình tương ứng là 303K, 313K, 323K. Cho vào mỗi bình tam giác trên<br />

0,05 gam VLHP và khuấy trong thời gian 150 phút, tốc độ khuấy 200 vòng/phút. Xác<br />

định nồng độ trước và sau khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể trong dung dịch<br />

tương ứng với điều kiện đã thiết lập như xây dựng đường chuẩn.<br />

2.6.4.2. Ảnh hưởng <strong>của</strong> nhiệt độ đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

Tiến hành <strong>khả</strong>o sát nhiệt độ theo các bước sau:<br />

Chuẩn bị 3 bình tam giác có dung tích 100 mL. Cho 25 mL dung dịch metyl đỏ có<br />

nồng độ 184,76 mg/L vào các bình trên, dùng dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,1M điều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chỉnh pH các dung dịch đến pH ~ 7. Sử dụng máy khuấy <strong>từ</strong> gia nhiệt điều chỉnh nhiệt<br />

độ mỗi bình tương ứng là 303K, 313K, 323K. Cho vào mỗi bình tam giác trên 0,05<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gam VLHP và khuấy trong thời gian 90 phút, tốc độ khuấy 200 vòng/phút. Xác định<br />

nồng độ trước và sau khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ trong dung dịch tương ứng<br />

với điều kiện đã thiết lập như xây dựng đường chuẩn.<br />

2.6.5. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> nồng độ đầu<br />

2.6.5.1. Ảnh hưởng <strong>của</strong> nồng độ đầu đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong><br />

VLHP<br />

Chuẩn bị các bình tam giác có dung tích 100mL, cho 0,05g VLHP vào mỗi<br />

bình. Thêm vào đó 25mL dung dịch tím tinh thể có nồng độ đầu thay đổi: 47,49;<br />

94,29; 147,98; 167,01; 186,69; 245,41; 325,57; 381,48 mg/L. Dùng dung dịch NaOH<br />

0,1M và HCl 0,1M để chỉnh pH <strong>của</strong> dung dịch đến pH ~ 10. Tiến hành lắc đều với<br />

tốc độ 200 vòng/phút ở nhiệt độ phòng (~25 o C) trong 150 phút, sau đó xác định nồng<br />

độ tím tinh thể sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> với điều kiện đã thiết lập như xây dựng đường chuẩn.<br />

2.6.5.1. Ảnh hưởng <strong>của</strong> nồng độ đầu đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong><br />

VLHP<br />

Chuẩn bị các bình tam giác có dung tích 100mL. Cho 0,05g VLHP vào mỗi<br />

bình trên và thêm vào đó 25mL dung dịch metyl đỏ có nồng độ đầu thay đổi: 95,83;<br />

148,17; 195,13; 297,83; 350,77; 396,87 mg/L. Dùng dung dịch NaOH 0,1M và dung<br />

dịch HCl 0,1M điều chỉnh pH các dung dịch trên đến pH ~ 7. Tiến hành lắc đều các<br />

bình trên với tốc độ 200 vòng/phút ở nhiệt độ phòng (~25 o C) trong 90 phút, sau đó<br />

xác định lại nồng độ metyl đỏ sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> với điều kiện đã thiết lập như xây dựng<br />

đường chuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3<br />

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. Kết quả <strong>khả</strong>o sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể, metyl đỏ<br />

3.1.1. Kết quả <strong>khả</strong>o sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể<br />

Kết quả được ghi ở bảng 3.1 và đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> Abs vào bước<br />

sóng <strong>của</strong> tím tinh thể ở hình 3.1.<br />

Bảng 3.1: Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể ở các bước<br />

sóng khác nhau<br />

λ(nm) 400 420 440 460 480 500 520 540 560 580<br />

Abs 0,000 0,003 0,017 0,051 0,124 0,268 0,503 0,749 0,865 1,079<br />

λ(nm) 589,5 600 610 620 630 640 650 660 680 700<br />

Abs 1,160 1,039 0,735 0,418 0,206 0,097 0,042 0,016 -0,002 -0,004<br />

Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> tím tinh thể vào<br />

bước sóng<br />

Như vậy, <strong>từ</strong> bảng 3.1 và hình 3.1 ta thấy với bước sóng λ=589,5nm thì độ <strong>hấp</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thụ quang <strong>của</strong> tím tinh thể cực đại. Do đó, trong luận văn này chúng tôi chọn đo độ<br />

<strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> tím tinh thể với bước sóng λ=589,5nm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.2. Kết quả <strong>khả</strong>o sát cực đại <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ<br />

Kết quả được ghi ở bảng 3.2 và đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> Abs vào bước<br />

sóng <strong>của</strong> metyl đỏ ở hình 3.2.<br />

Bảng 3.2: Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ ở các bước sóng<br />

khác nhau<br />

λ(nm) 330 350 370 390 410 430 450 470 490 510<br />

Abs 0,031 0,117 0,263 0,386 0,457 0,474 0,453 0,367 0,232 0,124<br />

λ(nm) 530 550 570 590 610 630 650 670 690 700<br />

Abs 0,077 0,057 0,023 -0,016 -0,027 -0,027 -0,028 -0,029 -0,030 -0,031<br />

Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> metyl đỏ vào<br />

bước sóng<br />

Như vậy, ta thấy với bước sóng λ=430nm thì độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> metyl đỏ cực<br />

đại. Do đó, trong luận văn này chúng tôi chọn đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> metyl đỏ với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bước sóng λ=430nm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. Kết quả xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> tím tinh thể và metyl đỏ<br />

3.2.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> tím tinh thể<br />

Kết quả được ghi ở bảng 3.3 và lập được đường chuẩn <strong>của</strong> tím tinh thể ở hình 3.3.<br />

Bảng 3.3: Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> dung dịch tím tinh thể với các nồng<br />

độ khác nhau<br />

C (mg/L) 2 4 5 6 8 10<br />

Abs 0,350 0,680 1,040 1,040 1,380 1,720<br />

Hình 3.3: Đồ thị đường chuẩn xác định nồng độ tím tinh thể<br />

3.2.2. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ <strong>của</strong> metyl đỏ<br />

Kết quả được ghi ở bảng 3.4 và lập được đường chuẩn <strong>của</strong> metyl đỏ ở hình 3.4.<br />

Bảng 3.4: Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang <strong>của</strong> dung dịch metyl đỏ với các nồng độ<br />

khác nhau<br />

C(mg/g) 5 10 15 20 25 30 40 50<br />

Abs 0,181 0,366 0,515 0,645 0,802 0,965 1,261 1,551<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.4: Đồ thị đường chuẩn xác định nồng độ metyl đỏ<br />

3.3. Một <strong>số</strong> đặc trưng <strong>của</strong> VLHP<br />

3.3.1. Diện tích bề mặt riêng (BET)<br />

Kết quả đo diện tích bề mặt riêng theo phương pháp BET <strong>của</strong> mẫu VLHP là<br />

5,1180 m²/g và <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> đầu là 1,3912 m²/g (<strong>phụ</strong> lục).<br />

Như vậy sau khi biến tính bằng anđehit fomic diện tích bề mặt riêng <strong>của</strong> VLHP<br />

tăng lên đáng kể so với NL ban đầu.<br />

3.3.2. Phổ hồng ngoại (IR)<br />

Kết quả được trình bày trong hình 3.5 và hình 3.6.<br />

Quan sát hình 3.5 và hình 3.6 chúng tôi nhận thấy: phổ hồng ngoại <strong>của</strong> VLHP<br />

có sự khác biệt so với phổ hồng ngoại <strong>của</strong> NL ban đầu.<br />

Phân tích phổ hồng ngoại (IR) <strong>của</strong> NL cho thấy ở vân phổ 3381,53 cm -1 được<br />

gán cho nhóm OH. Tại vân phổ 2932 cm -1 cho thấy sự <strong>hấp</strong> thụ <strong>của</strong> nhóm C-H no. Tại<br />

vân phổ 1616 cm -1 có thể gán cho nhóm C=O (cacbonyl). Vân phổ ứng với tần <strong>số</strong> có<br />

giá trị là 1447 cm -1 gán cho nhóm NH2. Dải <strong>hấp</strong> thụ có tần <strong>số</strong> 1062 cm -1 tương ứng<br />

với sự <strong>hấp</strong> thụ nhóm C−O.<br />

Phân tích phổ hồng ngoại (IR) <strong>của</strong> VLHP thấy ở vân phổ 1728 cm -1 là đại diện nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C=O liên hợp với NH3, tại vân phổ 1318 cm -1 được gán cho nhóm CH3 đối xứng. Dải <strong>hấp</strong><br />

thụ có tần <strong>số</strong> <strong>từ</strong> 1284 đến 1247,73 cm -1 tương ứng với sự <strong>hấp</strong> thụ nhóm SO2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét:<br />

Như vậy, khi biến tính nguyên <strong>liệu</strong> bằng dung dịch HCHO trong đó cơ bản xảy<br />

ra phản ứng cộng <strong>của</strong> HCHO với nhóm -OH ancol <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong>, <strong>từ</strong> đó làm xuất<br />

hiện các nhóm chức mới VLHP. Sự xuất hiện <strong>của</strong> các nhóm chức mới C=O liên hợp<br />

với NH3, SO2 có thể là <strong>một</strong> trong những nguyên nhân làm tăng <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong><br />

VLHP so với NL ban đầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A<br />

0.10<br />

0.09<br />

0.08<br />

0.07<br />

0.06<br />

0.05<br />

0.04<br />

0.03<br />

0.02<br />

0.01<br />

-0.00<br />

-0.00<br />

3381.53<br />

2932.11<br />

4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500450<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

1616.84<br />

cm-1<br />

1526.13<br />

Hình 3.5: Phổ hồng ngoại (IR) <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong><br />

1443.67<br />

1319.73<br />

1104.39<br />

1147.91<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1061.99<br />

783.05<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A<br />

82<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

1622.54cm-1<br />

-0<br />

-2<br />

4000 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 750 500450<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3378.05<br />

2927.99cm-1<br />

1446.86cm-1<br />

1518.11cm-1<br />

1728.09cm -1<br />

32<br />

cm-1<br />

1284.12cm-1<br />

1105.47cm-1<br />

1371.97cm-1<br />

1247.73cm-1<br />

1318.46cm-1<br />

Hình 3.6: Phổ hồng ngoại (IR) <strong>của</strong> VLHP biến tính bằng anđehit fomic<br />

1060.98cm-1<br />

780.43cm-1<br />

1034.12cm -1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

666.43cm-1<br />

627.17cm-1<br />

521.96cm-1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.3. Kết quả so sánh <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 3.5 và hình 3.7:<br />

Bảng 3.5: Kết quả so sánh <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP<br />

Tên mẫu Tên phẩm <strong>nhuộm</strong> C0(mg/L) Ccb(mg/L) q(mg/g) H(%)<br />

Nguyên <strong>liệu</strong><br />

VLHP<br />

Tím tinh thể 205,88 58,22 73,83 71,72<br />

Metyl đỏ 195,13 52,50 71,32 73,09<br />

Tím tinh thể 205,88 21,05 92,42 89,78<br />

Metyl đỏ 195,13 18,00 88,57 90,78<br />

Hình 3.7: Biểu đồ so sánh <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>liệu</strong> và VLHP<br />

Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.5 và hình 3.7 cho thấy trong cùng điều kiện, thì<br />

hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP đều cao hơn NL. Điều này cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thấy việc biến tính NL bằng anđehit fomic đã làm tăng đáng kể <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

3.3.4. Xác định điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> được<br />

Kết quả xác định điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP được chỉ ra ở bảng 3.6 và hình 3.8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.6: Số <strong>liệu</strong> xác định điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP<br />

STT pHi pHf ∆pH= pHi - pHf<br />

1 3,30 4,42 -1,12<br />

2 3,90 5,69 -1,79<br />

3 4,90 6,35 -1,45<br />

4 5,90 6,62 -0,72<br />

5 6,90 6,75 0,15<br />

6 7,90 6,20 1,70<br />

7 9,00 6,43 2,57<br />

8 10,00 6,73 3,27<br />

9 10,40 7,76 2,64<br />

Hình 3.8: Đồ thị xác định điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP<br />

Nhận xét: Từ kết quả ở hình 3.8 và sự hỗ trợ <strong>của</strong> phần mềm ta thấy điểm đẳng điện<br />

<strong>của</strong> VLHP là pI = 6,73. Điều này cho thấy khi pH < pI thì bề mặt VLHP tích điện<br />

dương, khi pH > pI thì bề mặt VLHP tích điện âm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4. Khảo sát <strong>một</strong> <strong>số</strong> yếu tố ảnh hưởng đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể, metyl<br />

đỏ <strong>của</strong> VLHP theo phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tĩnh<br />

3.4.1. Kết quả <strong>khả</strong>o sát ảnh hưởng <strong>của</strong> pH<br />

3.4.1.1. Ảnh hưởng <strong>của</strong> pH đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 3.7 và hình 3.9.<br />

Bảng 3.7: Ảnh hưởng <strong>của</strong> pH đến hiệu suất và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể<br />

<strong>của</strong> VLHP<br />

pH C0 (mg/L) Ccb (mg/L) H (%) q (mg/g)<br />

2 185,88 84,77 54,39 50,55<br />

3 185,88 60,31 67,55 62,78<br />

4 185,88 22,18 88,07 81,85<br />

5 185,88 21,01 88,70 82,43<br />

6 185,88 13,25 92,87 86,31<br />

7 185,88 11,07 94,05 87,41<br />

8 185,88 8,02 95,68 88,93<br />

9 185,88 9,48 94,90 88,20<br />

10 185,88 6,38 96,57 89,75<br />

11 185,88 6,46 96,52 89,71<br />

12 185,88 6,67 96,41 89,60<br />

Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong><br />

VLHP vào pH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.7 và hình 3.9 cho thấy trong khoảng pH <strong>từ</strong> 2÷6, khi<br />

pH tăng thì dung lượng và hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tăng nhanh, trong khoảng pH <strong>từ</strong> 6÷12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> VLHP tăng không đáng kể. Điều này<br />

có thể được giải thích thông qua điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP như sau: do trong dung<br />

dịch tím tinh thể tồn tại ở dạng cation CV + , trong khoảng pH <strong>từ</strong> 2 ÷ 6 bề mặt VLHP<br />

tích điện dương, chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là cation CV + tích điện dương lúc này bề mặt VLHP<br />

và chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cùng mang điện tích dương nên sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra khó khăn hơn<br />

do tương tác đẩy chiếm ưu thế dẫn tới cản trở quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ion CV + . Trong<br />

khoảng pH <strong>từ</strong> 6 ÷ 12, lúc này bề mặt <strong>của</strong> VLHP tích điện âm cho nên quá trình <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> xảy ra dễ dàng do tương tác hút chiếm ưu thế vì bề mặt VLHP và chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

mang điện tích trái dấu.<br />

Ở pH = 10 cả dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> VLHP đối với tím<br />

tinh thể tương đối cao. Do vậy, chúng tôi lựa chọn pH <strong>của</strong> các dung dịch tím tinh thể<br />

là 10 để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.<br />

3.4.1.2. Ảnh hưởng <strong>của</strong> pH đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 3.8 và hình 3.10.<br />

Bảng 3.8: Ảnh hưởng <strong>của</strong> pH đến hiệu suất và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong><br />

VLHP<br />

pH C0 (mg/L) Ccb (mg/L) H (%) q (mg/g)<br />

2 226,29 141,73 59,67 42,28<br />

3 226,29 140,99 60,50 42,65<br />

4 226,29 139,89 61,76 43,20<br />

5 226,29 128,13 76,62 49,08<br />

6 226,29 116,36 94,47 54,96<br />

7 226,29 122,98 93,86 54,78<br />

8 226,29 122,98 84,01 51,66<br />

9 226,29 125,55 80,24 50,37<br />

10 226,29 129,23 75,11 48,53<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn ự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> thụ metyl đỏ vào pH<br />

<strong>của</strong> VLHP<br />

Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.8 và hình 3.10 cho ta thấy: Trong khoảng pH <strong>từ</strong><br />

2÷6, dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tăng nhanh. Trong khoảng pH <strong>từ</strong> 6÷7, dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

đạt giá trị cực đại. Trong khoảng pH <strong>từ</strong> 7÷10, dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> giảm dần. Điều này<br />

có thể giải thích như sau: Trong môi trường axit (pH t<strong>hấp</strong>), metyl đỏ tồn tại ở dạng<br />

cation, khi đó xảy ra sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cạnh tranh giữa metyl đỏ và ion H + . Trong môi trường<br />

kiềm (pH cao), metyl đỏ tồn tại dưới dạng anion, khi đó xảy ra sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cạnh tranh<br />

giữa metyl đỏ và ion OH - . Do đó chúng tôi chọn pH <strong>của</strong> dung dịch nghiên <strong>cứu</strong> là 7 để<br />

tiến hành các thí nghiệm tiếp theo đối với metyl đỏ.<br />

3.4.2. Kết quả <strong>khả</strong>o sát ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng<br />

3.4.2.1. Ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng VLHP đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể<br />

<strong>của</strong> VLHP<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 3.9 và hình 3.11.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.9: Ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng VLHP đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể<br />

Khối lượng<br />

VLHP ( g)<br />

<strong>của</strong> VLHP<br />

C0 (mg/L) Ccb ( mg/L) H (%) q ( mg/g)<br />

0,02 185,38 42,73 76,95 178,31<br />

0,03 185,38 28,41 84,68 130,81<br />

0,04 185,38 12,65 93,17 107,96<br />

0,05 185,38 6,70 96,39 89,34<br />

0,06 185,38 6,52 96,48 74,52<br />

0,1 185,38 2,24 98,79 45,78<br />

0,15 185,38 0,57 99,69 30,80<br />

Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể vào<br />

khối lượng VLHP<br />

Nhận xét: Từ bảng 3.9 và hình 3.11 ta thấy, khi khối lượng VLHP tăng thì<br />

hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể tăng nhưng dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> giảm. Trong khoảng<br />

khối lượng VLHP <strong>từ</strong> 0,02 ÷ 0,05 gam, hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tăng nhanh. Trong khoảng<br />

khối lượng VLHP <strong>từ</strong> 0,05 ÷ 0,15 gam, hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tăng lên không nhiều (<strong>từ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

96,39% đến 99,69%). Điều này có thể lí giải là do sự tăng lên <strong>của</strong> diện tích bề mặt, sự<br />

tăng lên <strong>số</strong> vị trí các tâm <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> VLHP và do sự cân bằng nồng độ <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong><br />

trong dung dịch và trên bề mặt chất rắn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì vậy, trong đề tài này chúng tôi chọn khối lượng VLHP bằng 0,05 gam cho<br />

các nghiên <strong>cứu</strong> tiếp theo đối với tím tinh thể.<br />

3.4.2.2. Ảnh hưởng <strong>của</strong> khối lượng VLHP đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong><br />

VLHP<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 3.10 và hình 3.12.<br />

Bảng 3.10: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong><br />

Khối lượng<br />

VLHP (g)<br />

VLHP vào khối lượng VLHP<br />

C0 (mg/L) Ccb (mg/L) H (%) q (mg/g)<br />

0,01 199,00 69,35 65,15 324,13<br />

0,02 199,00 67,27 66,20 164,67<br />

0,03 199,00 59,62 70,04 116,15<br />

0,04 199,00 56,42 71,65 89,11<br />

0,05 199,00 41,27 79,26 78,87<br />

0,06 199,00 40,73 79,53 65,94<br />

0,07 199,00 39,53 80,13 56,95<br />

0,09 199,00 39,27 80,27 44,37<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.12: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong><br />

VLHP vào khối lượng VLHP<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét: Các kết quả thực nghiệm cho thấy, khi khối lượng VLHP tăng thì<br />

hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ tăng nhưng dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> giảm. Trong khoảng khối<br />

lượng VLHP tăng <strong>từ</strong> 0,02 0,05g, hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tăng nhanh. Trong khoảng khối<br />

lượng tăng <strong>từ</strong> 0,05 0,09g, hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tăng chậm và tương đối ổn định. Với<br />

khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là 0,05g thì dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các dung<br />

dịch là 78,87 mg/g và 79,26% đều tương đối lớn. Vì vậy chúng tôi lựa chọn khối<br />

lượng VLHP bằng 0,05g cho các nghiên <strong>cứu</strong> tiếp theo đối với metyl đỏ.<br />

3.4.3. Kết quả <strong>khả</strong>o sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian<br />

2.6.3.1. Ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong><br />

VLHP<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 3.11 và hình 3.13.<br />

Bảng 3.11. Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng, hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong><br />

Thời gian<br />

(phút)<br />

VLHP vào thời gian<br />

C0 (mg/L) Ccb (mg/L) H (%) q (mg/g)<br />

5 184,45 26,98 85,37 78,73<br />

10 184,45 17,30 90,62 83,58<br />

15 184,45 16,21 91,21 84,12<br />

30 184,45 13,13 92,88 85,66<br />

60 184,45 9,51 94,85 87,47<br />

90 184,45 7,70 95,82 88,37<br />

120 184,45 6,57 96,44 88,94<br />

150 184,45 5,08 97,25 89,68<br />

180 184,45 4,79 97,41 89,96<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong><br />

VLHP vào thời gian<br />

Nhận xét: Dựa vào kết quả trong bảng 3.11 và trong hình 3.13, ta thấy khi thời<br />

gian <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tăng thì dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tăng. Trong khoảng thời gian <strong>từ</strong> 5 ÷ 150<br />

phút dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tăng tương đối nhanh và dần ổn định trong khoảng thời gian<br />

<strong>từ</strong> 150 ÷ 180 phút.<br />

Do vậy, chúng tôi chọn thời gian đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là 150 phút. Kết quả này<br />

được sử dụng cho các thí nghiệm tiếp theo đối với tím tinh thể.<br />

3.4.3.2. Ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

Kết quả được thể hiện ở bảng 3.12 và hình 3.14.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.12: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng, hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

vào thời gian<br />

Thời gian<br />

( phút)<br />

Co (mg/L) Ccb(mg/L) H(%) q(mg/g)<br />

5 195,00 134,12 31,22 30,44<br />

10 195,00 108,17 44,53 43,42<br />

15 195,00 90,12 53,78 52,44<br />

30 195,00 61,55 68,44 66,73<br />

45 195,00 41,23 78,86 76,89<br />

60 195,00 33,12 83,02 80,94<br />

90 195,00 19,17 90,17 87,92<br />

120 195,00 14,67 92,48 90,17<br />

150 195,00 14,33 92,65 90,33<br />

180 195,00 14,00 92,82 90,50<br />

Hình 3.14: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ vào<br />

thời gian<br />

Nhận xét: Từ kết quả bảng 3.12 và hình 3.14 cho thấy, khi tăng thời gian <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> thì hiệu suất cũng như dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ tăng. Trong khoảng 5÷90 phút<br />

dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ tăng nhanh và trong khoảng thời gian 90÷180 phút thì<br />

tương đối ổn định.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như vậy, kết quả nghiên <strong>cứu</strong> chỉ ra rằng thời gian đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên<br />

VLHP đối với metyl đỏ là 90 phút, do đó kết quả này được sử dụng trong các thí nghiệm<br />

tiếp theo.<br />

3.4.4. Kết quả <strong>khả</strong>o sát ảnh hưởng <strong>của</strong> nhiệt độ<br />

3.4.4.1 Ảnh hưởng <strong>của</strong> nhiệt độ đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 3.13 và hình 3.15.<br />

Bảng 3.13: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh<br />

thể vào nhiệt độ<br />

Nhiệt độ (K) C0 (mg/L) C (mg/L)<br />

cb<br />

q (mg/g) H (%)<br />

303 196,72 2,05 97,34 98,96<br />

313 196,72 3,25 96,74 98,35<br />

323 196,72 7,3 94,71 96,29<br />

Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể vào<br />

nhiệt độ<br />

Nhận xét: Dựa vào kết quả trong bảng 3.13 và hình 3.15, ta thấy trong khoảng<br />

nhiệt độ nghiên <strong>cứu</strong> <strong>từ</strong> 30 – 50 0 C (±1 0 C), khi tăng nhiệt độ thì cả hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đều giảm. Điều này được giải thích như sau: Do <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là quá<br />

trình tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ thì theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng le<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chatelier cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chuyển dịch theo chiều nghịch (làm tăng nồng độ chất bị<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong dung dịch) dẫn đến làm giảm hiệu suất và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> quá<br />

trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

3.4.4.2. Ảnh hưởng <strong>của</strong> nhiệt độ đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 3.14 và hình 3.16.<br />

Bảng 3.14: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ<br />

<strong>của</strong> VLHP vào nhiệt độ<br />

Nhiệt độ (K) C0 (mg/L) C (mg/L)<br />

cb<br />

q (mg/g) H (%)<br />

303 184,76 14,04 85,36 92,40<br />

313 184,76 17,59 83,58 90,48<br />

323 184,76 19,86 82,45 89,25<br />

Hình 3.16: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ vào<br />

nhiệt độ<br />

Nhận xét: Từ bảng 3.14 hình 3.16 cho thấy trong khoảng nhiệt độ nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>từ</strong> 30 – 50 0 C (±1 0 C) khi tăng nhiệt độ thì cả hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

đều giảm. Điều này chứng tỏ sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP là quá trình tỏa nhiệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì vậy, khi tăng nhiệt độ cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chuyển dịch theo chiều nghịch (làm tăng<br />

nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong dung dịch) dẫn đến làm giảm hiệu suất và dung lượng<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4.5. Kết quả <strong>khả</strong>o sát ảnh hưởng <strong>của</strong> nồng độ đầu<br />

3.4.5.1. Ảnh hưởng <strong>của</strong> nồng độ đầu đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong><br />

VLHP<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 3.15.<br />

Bảng 3.15: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh<br />

thể <strong>của</strong> VLHP vào nồng độ đầu<br />

C0 (mg/L) Ccb (mg/L) H (%) q (mg/g) Ccb/q (mg/L)<br />

47,49 0,74 98,45 23,38 0,03<br />

94,29 1,01 98,93 46,64 0,02<br />

147,98 4,13 97,21 71,93 0,06<br />

167,01 5,47 96,72 80,77 0,07<br />

186,69 6,79 96,37 89,95 0,08<br />

245,41 14,30 94,17 115,56 0,12<br />

325,57 49,53 84,79 138,02 0,36<br />

Từ các kết quả thu được ở bảng 3.15 chúng tôi nghiên <strong>cứu</strong> cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím<br />

tinh thể <strong>của</strong> VLHP theo mô hình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir.<br />

Kết quả được trình bày trong hình 3.17 và 3.18.<br />

Hình 3.17: Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Langmuir <strong>của</strong> VLHP đối với tím tinh thể<br />

Hình 3.18: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong><br />

thuộc <strong>của</strong> Ccb/q vào Ccb <strong>của</strong> tím tinh thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4.5.2. Ảnh hưởng <strong>của</strong> nồng độ đầu đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong><br />

VLHP<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 3.16.<br />

Bảng 3.16: Sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ<br />

<strong>của</strong> VLHP vào nồng độ đầu<br />

C0 (mg/L) Ccb (mg/L) H (%) q (mg/g) Ccb/q (mg/L)<br />

95,83 3,17 96,70 46,33 0,07<br />

148,17 8,07 94,56 70,05 0,12<br />

195,13 21,33 89,07 86,90 0,25<br />

297,83 83,00 72,13 107,42 0,77<br />

350,77 120,33 65,69 115,22 1,04<br />

396,87 161,10 59,41 117,88 1,37<br />

Từ các kết quả thu được ở bảng 3.16 chúng tôi nghiên <strong>cứu</strong> cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP theo mô hình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir.<br />

Kết quả được trình bày trong hình 3.19 và 3.20.<br />

Hình 3.19: Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Langmuir <strong>của</strong> VLHP đối với metyl đỏ<br />

Hình 3.20: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong><br />

thuộc <strong>của</strong> Ccb/q vào Ccb <strong>của</strong> metyl đỏ<br />

Nhận xét: Từ kết quả <strong>khả</strong>o sát cho thấy: Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể, metyl đỏ <strong>của</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

VLHP được mô tả khá tốt theo mô hình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ đồ thị sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> Ccb/q vào Ccb đối với sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể, metyl đỏ <strong>của</strong><br />

VLHP, ta xác định được dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại qmax và hằng <strong>số</strong> langmuir b. Kết quả<br />

được trình bày ở bảng 3.17.<br />

Bảng 3.17: Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại và hằng <strong>số</strong> Langmuir<br />

Tím tinh thể<br />

Metyl đỏ<br />

qmax(mg/g) hằng <strong>số</strong> b qmax(mg/g) hằng <strong>số</strong> b<br />

158,73 0,21 121,95 0,14<br />

Nhận xét: Từ bảng 3.17 thấy rằng NL <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> ban đầu sau khi biến tính bằng<br />

anđehit fomic có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> loại bỏ tím tinh thể và metyl đỏ khỏi dung dịch nước khá<br />

cao. Khả <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP biến tính anđehit fomic là cao hơn so với<br />

<strong>một</strong> <strong>số</strong> nghiên <strong>cứu</strong> trước đó như: <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>từ</strong> xơ chuối [31] (metyl đỏ:<br />

qmax = 88,50 mg/g), <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>từ</strong> bã mía biến tính bằng HCHO [13] (metyl đỏ:<br />

qmax = 46,75 mg/g).<br />

3.5. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

3.5.1. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP<br />

Kết quả được chỉ ra trên bảng 3.18 và hình 3.21; 3.22<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.18: Số <strong>liệu</strong> <strong>khả</strong>o sát động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP<br />

Co(mg/l) t(phút) Ccb(mg/L) q(mg/g) log(qe-qt) t/q(phút.g/mg)<br />

184,45<br />

232,09<br />

270,53<br />

5 26,98 78,73 1,04 0,06<br />

10 17,30 83,58 0,79 0,12<br />

15 16,21 84,12 0,75 0,18<br />

30 13,13 85,66 0,60 0,35<br />

60 9,51 87,47 0,35 0,69<br />

90 7,70 88,37 0,12 1,02<br />

120 6,57 88,94 -0,13 1,35<br />

150 5,08 89,68 - 1,67<br />

180 4,79 89,83 - 2,00<br />

5 22,71 104,69 1,05 0,05<br />

10 17,38 107,35 0,93 0,09<br />

15 14,56 108,77 0,85 0,14<br />

30 6,99 112,55 0,51 0,27<br />

60 4,66 113,72 0,32 0,53<br />

90 2,04 115,03 -0,11 0,78<br />

120 0,58 115,75 -1,39 1,04<br />

150 0,50 115,80 - 1,30<br />

180 0,44 115,83 - 1,55<br />

5 41,64 114,44 1,31 0,04<br />

10 34,36 118,08 1,22 0,08<br />

15 28,83 120,85 1,14 0,12<br />

30 20,09 125,22 0,97 0,24<br />

60 14,56 127,98 0,82 0,47<br />

90 8,30 131,12 0,55 0,69<br />

120 4,80 132,86 0,25 0,90<br />

150 1,23 134,65 - 1,11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

180 1,10 134,71 - 1,34<br />

(“-”: không xác định)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.21: Đồ thị biểu diễn phương trình giả động học bậc 1 đối với tím tinh thể<br />

Hình 3.22: Đồ thị biểu diễn phương trình giả động học bậc 2 đối với tím tinh thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.19: Một <strong>số</strong> tham <strong>số</strong> động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 1 đối với tím tinh thể<br />

Nồng độ đầu<br />

(mg/L)<br />

R1 2 k1 (phút -1 ) qe,exp (mg/g) qe,cal (mg/g)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

184,45 0,9761 0,0191 89,68 19,63<br />

232,09 0,9709 0,0297 115,80 11,00<br />

270,53 0,9415 0,0221 134,65 8,75<br />

qe,cal : dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng tính theo phương trình động học<br />

qe,exp : dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng theo thực nghiệm<br />

Bảng 3.20: Một <strong>số</strong> tham <strong>số</strong> động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 2 đối với tím tinh thể<br />

Nồng độ đầu<br />

(mg/L)<br />

R2 2<br />

k2<br />

(g.mg -1 .phút -1 )<br />

qe,exp (mg/g)<br />

qe,cal (mg/g)<br />

184,45 0,9999 0,0089 89,68 90,09<br />

232,09 1 0,0090 115,80 116,28<br />

270,53 0,9998 0,0035 134,65 135,14<br />

Nhận xét:<br />

Từ bảng 3.19 và 3.20 cho thấy: Quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP đều có<br />

giá trị R 2 <strong>của</strong> mô hình động học bậc 2 lớn hơn so với bậc 1.<br />

So sánh giá trị dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm cân bằng (qe,cal) tính theo mô<br />

hình và theo thực nghiệm (qe,exp) <strong>của</strong> VLHP, ta thấy qe,cal theo mô hình động học bậc<br />

2 gần với các giá trị thực nghiệm hơn.<br />

Do đó, có thể kết luận quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP tuân theo<br />

phương trình động học biểu kiến bậc hai <strong>của</strong> Lagergren.<br />

3.5.2. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

Kết quả được chỉ ra trên bảng 3.21 và hình 3.23; 3.24.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.21: Số <strong>liệu</strong> <strong>khả</strong>o sát động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

Co(mg/l) t(phút) Ccb(mg/L) q(mg/g) log(qe-qt) t/q(phút.g/mg)<br />

149,17<br />

195,00<br />

249,83<br />

5 98,25 25,46 1,67 0,20<br />

10 69,15 40,01 1,51 0,25<br />

15 55,12 47,03 1,41 0,32<br />

30 29,00 60,09 1,09 0,50<br />

45 20,02 64,58 0,90 0,70<br />

60 9,48 69,84 0,42 0,86<br />

90 4,25 72,46 - 1,24<br />

120 3,56 72,81 - 1,65<br />

150 3,42 72,88 - 2,06<br />

5 134,12 30,44 1,76 0,16<br />

10 108,17 43,42 1,65 0,23<br />

15 90,12 52,44 1,55 0,29<br />

30 61,55 66,73 1,33 0,45<br />

45 41,23 76,89 1,04 0,59<br />

60 33,12 80,94 0,84 0,74<br />

90 19,17 87,92 - 1,02<br />

120 14,67 90,17 - 1,33<br />

150 14,33 90,33 - 1,66<br />

5 151,00 114,44 1,27 0,10<br />

10 120,12 49,42 1,77 0,15<br />

15 101,00 64,85 1,63 0,20<br />

30 65,12 74,42 1,52 0,32<br />

45 54,00 92,36 1,19 0,46<br />

60 42,02 97,92 1,00 0,58<br />

90 34,17 103,91 - 0,83<br />

120 33,67 107,83 - 1,11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

150 30,50 108,08 - 1,37<br />

(“-”: không xác định)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.23: Đồ thị biểu diễn phương trình giả động học bậc 1 đối với metyl đỏ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.24: Đồ thị biểu diễn phương trình giả động học bậc 2 đối với metyl đỏ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.22: Một <strong>số</strong> tham <strong>số</strong> động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 1 đối với metyl đỏ<br />

Nồng độ đầu<br />

(mg/L)<br />

R1 2 k1 (phút -1 ) qe,exp (mg/g) qe,cal (mg/g)<br />

149,17 0,9901 0,0486 72,46 138,45<br />

195,00 0,9872 0,0382 87,92 65,84<br />

249,83 0,9713 0,0488 107,83 56,22<br />

qe,cal : dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng tính theo phương trình động học<br />

qe,exp : dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng theo thực nghiệm<br />

Bảng 3.23: Một <strong>số</strong> tham <strong>số</strong> động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 2 đối với metyl đỏ<br />

Nồng độ đầu<br />

(mg/L)<br />

R2 2<br />

k2<br />

(g.mg -1 .phút -1 )<br />

qe,exp (mg/g)<br />

qe,cal (mg/g)<br />

149,17 0,9994 0,0014 72,46 78,13<br />

195,00 0,9995 0,0008 87,92 99,01<br />

249,83 0,9998 0,0012 107,83 114,94<br />

Nhận xét:<br />

Từ bảng 3.22 và 3.23 cho thấy: Quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP đều có giá<br />

trị R 2 <strong>của</strong> mô hình động học bậc 2 lớn hơn so với bậc 1.<br />

So sánh giá trị dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm cân bằng (qe,cal) tính theo mô<br />

hình và theo thực nghiệm (qe,exp) <strong>của</strong> VLHP, ta thấy qe,cal theo mô hình động học bậc<br />

2 gần với các giá trị thực nghiệm hơn.<br />

Do đó, có thể kết luận quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP tuân theo phương<br />

trình động học biểu kiến bậc hai <strong>của</strong> Lagergren.<br />

3.6. Nhiệt động lực học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP<br />

Sự biến thiên <strong>năng</strong> lượng tự do (ΔG o ), entanpi (ΔH o ) và entropi (ΔS o ) <strong>của</strong> quá<br />

trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ được tính toán bằng cách sử dụng các phương<br />

trình sau đây [19], [15]:<br />

K<br />

q<br />

e<br />

C <br />

o<br />

Ccb<br />

Trong đó:<br />

KC là hằng <strong>số</strong> cân bằng.<br />

G RT ln K C<br />

ln K<br />

qe (mg/g) là dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại thời điểm cân bằng.<br />

C<br />

o o o<br />

G H S<br />

<br />

RT RT R<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

53<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ccb (mg/L) là nồng độ <strong>của</strong> chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở thời điểm cân bằng.<br />

R là hằng <strong>số</strong> khí (R = 8,314 J/mol.K); T là nhiệt độ Kenvin (K).<br />

Thuốc <strong>nhuộm</strong><br />

Bảng 3.24: Kết quả tính KC tại các nhiệt độ khác nhau<br />

Co<br />

(mg/L)<br />

Metyl đỏ 184,76<br />

Tím tinh thể 196,72<br />

T<br />

(K)<br />

1/T<br />

(K -1 )<br />

Ccb<br />

(mg/L)<br />

qe<br />

(mg/g)<br />

H<br />

(%)<br />

lnKC<br />

303 0,0033 14,04 85,36 92,40 1,80<br />

313 0,0032 17,59 83,59 90,48 1,56<br />

323 0,0031 19,86 82,45 89,25 1,42<br />

303 0,0033 2,05 97,34 98,96 3,86<br />

313 0,0032 3,25 96,74 98,35 3,39<br />

323 0,0031 7,30 94,71 96,29 2,56<br />

Hình 3.25: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc <strong>của</strong> lnKC vào 1/T <strong>của</strong> tím tinh thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và metyl đỏ<br />

Từ các kết quả thu được dựa vào các phương trình <strong>của</strong> nhiệt động lực học ta<br />

tính toán các thông <strong>số</strong> nhiệt động. Kết quả được đưa ra ở bảng 3.25.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.25: Các thông <strong>số</strong> nhiệt động đối với quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và<br />

Thuốc <strong>nhuộm</strong><br />

Co<br />

(mg/L)<br />

Metyl đỏ 184,76<br />

Tím tinh thể 196,72<br />

Nhận xét:<br />

T<br />

(K)<br />

metyl đỏ<br />

∆G o<br />

(kJ/mol)<br />

303 -4,55<br />

313 -4,06<br />

323 -3,82<br />

303 -9,72<br />

313 -8,83<br />

323 -6,88<br />

Từ bảng 3.25 thể hiện các thông <strong>số</strong> nhiệt động ta thấy:<br />

∆H o<br />

(kJ/mol)<br />

∆S o<br />

(kJ/mol.K)<br />

-15,58 -0,04<br />

-52,61 -0,14<br />

Giá trị biến thiên <strong>năng</strong> lượng tự do (∆G o ) thu được có giá trị âm điều này chứng<br />

tỏ quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP là quá trình tự xảy ra.<br />

Các giá trị tính toán sự biến thiên <strong>năng</strong> lượng tự do (∆G o ) cho quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

tím tinh thể <strong>của</strong> VLHP có giá trị âm hơn metyl đỏ cho thấy <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh<br />

thể <strong>của</strong> VLHP tốt hơn metyl đỏ (phù hợp với kết quả thực nghiệm tính dung lượng<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại theo mô hình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir).<br />

Giá trị biến thiên <strong>năng</strong> lượng entanpi (∆H o ) thu được có giá trị âm cho thấy quá<br />

trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP là quá trình tỏa nhiệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

55<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN<br />

Qua quá trình <strong>khả</strong>o sát nghiên <strong>cứu</strong> và dựa trên các kết quả thực nghiệm thu<br />

được chúng tôi có <strong>một</strong> <strong>số</strong> kết luận sau:<br />

1. Đã <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> VLHP <strong>từ</strong> nguyên <strong>liệu</strong> ban đầu là <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> thông qua quá trình xử lí<br />

hóa học bằng anđehit fomic.<br />

2. Đã xác định <strong>một</strong> <strong>số</strong> đặc trưng hóa lý như: diện tích bề mặt riêng (BET), phổ<br />

hồng ngoại (IR) <strong>của</strong> NL và VLHP; điểm đẳng điện <strong>của</strong> VLHP (pI = 6,73).<br />

3. Đã <strong>khả</strong>o sát <strong>một</strong> <strong>số</strong> yếu tố ảnh hưởng đến quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể, metyl<br />

đỏ <strong>của</strong> VLHP bằng phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tĩnh thu được kết quả như sau:<br />

pH tốt nhất cho sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> VLHP đối tím tinh thể là ở khoảng pH ~ 10,<br />

đối với metyl đỏ là pH ~ 7.<br />

Thời gian đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đối với tím tinh thể là 150 phút; metyl đỏ là 90<br />

phút.<br />

Khối lượng VLHP cần thiết cho sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh thể và metyl đỏ tốt nhất là<br />

0,05g (V = 25mL; Co(tím tinh thể) = 185,38 mg/L; Co(metyl đỏ) = 199,00 mg/L). Khi<br />

nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng <strong>của</strong> nồng độ đầu tím tinh thể, metyl đỏ đến quá trình<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thấy khi nồng độ ban đầu tăng thì dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tăng, hiệu suất<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> giảm.<br />

Mô tả quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> theo mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt Langmuir đã xác<br />

định được dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại <strong>của</strong> VLHP đối với tím tinh thể là<br />

158,73 mg/g, metyl đỏ là 121,95 mg/g và tuân theo mô hình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

biểu kiến bậc 2 <strong>của</strong> Lagergren.<br />

Trong khoảng nhiệt độ <strong>khả</strong>o sát 30 - 50 o C (±1 o C) thấy rằng: khi tăng nhiệt độ<br />

<strong>của</strong> quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thì <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> VLHP đối với tím tinh thể và<br />

metyl đỏ giảm.<br />

4. Từ kết quả tính toán nhiệt động cho phép kết luận quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tím tinh<br />

thể và metyl đỏ <strong>của</strong> VLHP là quá trình tự xảy ra và tỏa nhiệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tài <strong>liệu</strong> tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Đỗ Huy Bích (2006), Cây <strong>thuốc</strong> và động <strong>vật</strong> làm <strong>thuốc</strong> ở Việt Nam, tập II (tái<br />

bản lần thứ nhất), Nxb Khoa học và kĩ thuật.<br />

2. Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học và kĩ thuật xử lí nước thải, Nxb Thanh niên<br />

Hà Nội.<br />

3. Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kĩ thuật xử lí nước và nước<br />

thải, Nhà xuất bản Thống Kê.<br />

4. Trần Tứ Hiếu (2008), Phân tích trắc quang, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia<br />

Hà Nội (in lần thứ 2).<br />

5. Nguyễn Vân Hương (2015), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> biến tính bề mặt than hoạt tính Trà<br />

Bắc và <strong>khả</strong>o sát <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> hấp phụ <strong>một</strong> <strong>số</strong> phẩm màu trong nước thải dệt<br />

<strong>nhuộm</strong>, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học quốc gia Hà nội.<br />

6. Trịnh Xuân Lai (2009), Xử lý nước thải công nghiệp, Nhà xuất bản Xây dựng.<br />

7. Phạm Thị Minh (2013), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> đặc điểm <strong>của</strong> quá trình khoáng hóa <strong>một</strong><br />

<strong>số</strong> hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt <strong>nhuộm</strong> bằng phương pháp<br />

fenton điện hóa, Luận án tiến sĩ Hóa học, Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới.<br />

8. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu và Nguyễn Văn Tuế (1998), Hóa lí tập II,<br />

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.<br />

9. Nguyễn Thị Nhung (2001), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> đặc điểm thực <strong>vật</strong>, thành phần hóa học<br />

và tác dụng sinh học <strong>của</strong> <strong>cây</strong> <strong>sen</strong> (nelumbo nucifera Gaertn) họ <strong>sen</strong><br />

(Nelumbornaceae), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.<br />

10. Lê Hữu Thiềng, Trần Thị Huế và Mai Thị Phương Thảo (2011), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong><br />

<strong>khả</strong> <strong>năng</strong> tách loại và thu hồi Cr(VI) <strong>của</strong> <strong>vật</strong> liệu hấp phụ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>từ</strong> rơm và<br />

cuống lá chuối, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 16 (3), tr. 155-159.<br />

11. Thông tư <strong>số</strong> 13/2015/TT-BTNMT ra ngày 31/03/2015 về quy định quy chuẩn<br />

kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt <strong>nhuộm</strong>.<br />

12. Cao Hữu Trượng (2002), Hóa học <strong>thuốc</strong> <strong>nhuộm</strong>, Nhà xuất bản Khoa học và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kỹ thuật, Hà Nội.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

57<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

13. Nguyễn Thị Thanh Tú (2010), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> hấp phụ metyl đỏ trong<br />

dung dịch nước <strong>của</strong> <strong>vật</strong> liệu hấp phụ <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>từ</strong> bã mía và thử nghiệm xử lý<br />

môi trường, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường ĐHSP Thái Nguyên.<br />

Tài <strong>liệu</strong> tiếng Anh<br />

14. Hardiljeet K Joseph Boparai, Meera O’Carroll, Denis M (2011), "Kinetics and<br />

thermodynamics of cadmium ion removal by adsorption onto nano zerovalent<br />

iron particles", Journal of hazardous materials, 186(1), pp. 458-465.<br />

15. Ebrahim Alipanahpour Ghaedi Dil, Mehrorang Ghaedi, Abdolmohammad<br />

Asfaram, Arash Jamshidi, Mahdi Purkait, Mihir Kumar (2016), "Application<br />

of artificial neural network and response surface methodology for the removal<br />

of crystal violet by zinc oxide nanorods loaded on activate carbon: kinetics and<br />

equilibrium study", Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 59,<br />

pp. 210-220.<br />

16. Karla Aparecida Guimarães Gurgel Gusmão, Leandro Vinícius Alves Melo,<br />

Tânia Márcia Sacramento Gil, Laurent Frédéric (2013), "Adsorption studies of<br />

methylene blue and gentian violet on sugarcane bagasse modified with EDTA<br />

dianhydride (EDTAD) in aqueous solutions: kinetic and equilibrium aspects",<br />

Journal of environmental management, 118, pp. 135-143.<br />

17. Yuh-Shan Ofomaja Ho, Augustine E (2006), "Pseudo-second-order model for<br />

lead ion sorption from aqueous solutions onto palm kernel fiber", Journal of<br />

hazardous materials, 129(1-3), pp. 137-142.<br />

18. M Rajeswari Revanth Kulkarni, T Acharya, Anirudh Bhat, Prasad (2017),<br />

"Removal of Crystal Violet dye from aqueous solution using water hyacinth:<br />

Equilibrium, kinetics and thermodynamics study", Resource-Efficient<br />

Technologies, 3(1), pp. 71-77.<br />

19. Arvind Jena Kumar, Hara Mohan (2017), "Adsorption of Cr(VI) from aqueous<br />

phase by high surface area activated carbon prepared by chemical activation<br />

with ZnCl2", Process Safety and Environmental Protection, 109, pp. 63-71.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20. Hai Liu Liu, Weifeng Zhang, Jian Zhang, Chenglu Ren, Liang Li, Ye (2011),<br />

"Removal of cephalexin from aqueous solutions by original and Cu(II)/Fe(III)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

impregnated activated carbons developed from lotus stalks Kinetics and<br />

equilibrium studies", Journal of hazardous materials, 185(2-3),<br />

pp. 1528-1535.<br />

21. Zhe Cai Xu, Jian-guo Pan, Bing-cai (2013), "Mathematically modeling fixedbed<br />

adsorption in aqueous systems", Journal of Zhejiang University SCIENCE<br />

A, 14(3), pp. 155-176.<br />

22. Ho Yuh-Shan (2004), "Citation review of Lagergren kinetic rate equation on<br />

adsorption reactions", Scientometrics, 59(1), pp. 171-177.<br />

23. AG Liew Salleh Abdullah, MA Mohd Mazlina, MK Siti Noor, MJMM<br />

Osman, MR Wagiran, R Sobri. S (2005), "Azo dye removal by adsorption<br />

using waste biomass: sugarcane bagasse", International Journal of<br />

Engineering and Technology, 2(1), pp. 8-13.<br />

24. K Bouziane Bellir, I Sadok Boutamine, Z Lehocine, M Bencheikh Meniai, AH<br />

(2012), "Sorption study of a basic dye “Gentian violet” from aqueous solutions<br />

using activated bentonite", Energy Procedia, 18, pp. 924-933.<br />

25. Sourja De Chakraborty, Sirshendu DasGupta, Sunando Basu, Jayanta K<br />

(2005), "Adsorption study for the removal of a basic dye: experimental and<br />

modeling", Chemosphere, 58(8), pp. 1079-1086.<br />

26. Bruno Christiano Silva Teodoro Ferreira, Filipe Simões Mageste, Aparecida<br />

Barbosa Gil, Laurent Frédéric de Freitas, Rossimiriam Pereira Gurgel,<br />

Leandro Vinícius Alves (2015), "Application of a new carboxylatefunctionalized<br />

sugarcane bagasse for adsorptive removal of crystal violet from<br />

aqueous solution: Kinetic, equilibrium and thermodynamic studies", Industrial<br />

Crops and Products, 65, pp. 521-534.<br />

27. Renmin Zhu Gong, Shengxue Zhang, Demin Chen, Jian Ni, Shoujun Guan,<br />

Rui (2008), "Adsorption behavior of cationic dyes on citric acid esterifying<br />

wheat straw: kinetic and thermodynamic profile", Desalination, 230(1-3),<br />

pp. 220-228.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28. Karla Aparecida Guimarães Gurgel Gusmão, Leandro Vinícius Alves Melo,<br />

Tânia Márcia Sacramento Gil, Laurent Frédéric (2012), "Application of<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

succinylated sugarcane bagasse as adsorbent to remove methylene blue and<br />

gentian violet from aqueous solutions–kinetic and equilibrium studies", Dyes<br />

and Pigments, 92(3), pp. 967-974.<br />

29. BH Hameed (2008), "Equilibrium and kinetic studies of methyl violet sorption<br />

by agricultural waste", Journal of hazardous materials, 154(1-3), pp. 204-212.<br />

30. Equbal Ahmad Khan Khan, Tabrez Alam (<strong>2018</strong>), "Adsorption of methyl red<br />

on activated carbon derived from custard apple (Annona squamosa) fruit shell:<br />

Equilibrium isotherm and kinetic studies", Journal of Molecular Liquids, 249,<br />

pp. 1195-1211.<br />

31. Mas Rosemal H. Mas Haris & Kathiresan Sathasivam (2009), "The removal of<br />

methyl red from aqueous solutions using banana Pseudostem Fibers",<br />

American Journal of Applied Sciences, 6 (9): 1690-1700, ISSN 1546-9239.<br />

32. Kaustubha Naidu Mohanty, J Thammu Meikap, BC Biswas, MN (2006),<br />

"Removal of crystal violet from wastewater by activated carbons prepared<br />

from rice husk", Industrial & engineering chemistry research, 45(14),<br />

pp. 5165-5171.<br />

Tài <strong>liệu</strong> truy cập Internet<br />

33. https://en.wikipedia.org/wiki/Crystal_violet.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ĐO BET CỦA NGUYÊN LIỆU<br />

HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION<br />

TriStar 3000 V6.07 A Unit 1 Port 1 Serial #: 2125 Page 7<br />

Sample: Than <strong>sen</strong> Nguyen Lieu<br />

Operator: LvK<br />

Submitter: Linh-SPTN<br />

File: C:\WIN3000\DATA\<strong>2018</strong>\002-128.SMP<br />

Started: 1/24/<strong>2018</strong> 5:19:36PM<br />

Completed: 1/25/<strong>2018</strong> 2:17:35AM<br />

Report Time: 1/25/<strong>2018</strong> 5:29:09PM<br />

Warm Free Space: 7.1792 cm³ Entered<br />

Equilibration Interval: 10 s<br />

Sample Density: 1.000 g/cm³<br />

Analysis Adsorptive: N2<br />

Analysis Bath Temp.: 77.350 K<br />

Sample Mass: 0.0753 g<br />

Cold Free Space: 22.7499 cm³ Entered<br />

Low Pressure Dose: None<br />

Automatic Degas: No<br />

Comments: Mau: Than <strong>sen</strong> Nguyen Lieu. Degas o 200C voi N2 trong 5h. Mau cua Vi Thuy Linh-DHTN. Ngay 24-01-<strong>2018</strong><br />

Summary Report<br />

Surface Area<br />

Single point surface area at p/p° = 0.275242442: 1.3362 m²/g<br />

BET Surface Area: 1.3912 m²/g<br />

Langmuir Surface Area: 2.1807 m²/g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐO BET CỦA VLHP<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION<br />

TriStar 3000 V6.07 A Unit 1 Port 1 Serial #: 2125 Page 7<br />

Sample: Cay Sen (VL)<br />

Operator: LvK<br />

Submitter: ThongVanh - DHSP Thai nguyen<br />

File: C:\WIN3000\DATA\<strong>2018</strong>\002-118.SMP<br />

Started: 1/12/<strong>2018</strong> 2:13:08PM<br />

Completed: 1/12/<strong>2018</strong> 3:30:21PM<br />

Report Time: 1/12/2017 5:13:18AM<br />

Warm Free Space: 6.8699 cm³ Measured<br />

Equilibration Interval: 10 s<br />

Sample Density: 1.000 g/cm³<br />

Analysis Adsorptive: N2<br />

Analysis Bath Temp.: 77.350 K<br />

Sample Mass: 0.0953 g<br />

Cold Free Space: 21.2399 cm³ Measured<br />

Low Pressure Dose: None<br />

Automatic Degas: No<br />

Comments: Mau: Cay Sen (NL). Degas o 250C voi N2 trong 5h. Mau cua ThongVanh - DHSP Thai nguyen. Ngay<br />

12-01-<strong>2018</strong>.<br />

Summary Report<br />

Surface Area<br />

Single point surface area at p/p° = 0.229391201: 1.4243 m²/g<br />

BET Surface Area: 5.1180 m²/g<br />

Langmuir Surface Area: 8.1864 m²/g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!