11.12.2018 Views

100 BÀI TOÁN HIĐROCACBON BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC

https://app.box.com/s/ffvgaorgg47tq4xdyhyr8wg21hsouq4e

https://app.box.com/s/ffvgaorgg47tq4xdyhyr8wg21hsouq4e

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Câu 1. Dựa vào số liệu sau, tính tỉ lệ % các sản phẩm thế thu được khi cho propan lần lượt tác dụng với clo và<br />

brom (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I<br />

C−<br />

H<br />

C−<br />

H<br />

C−<br />

H<br />

Clo hóa 1 4,3 7<br />

Brom hóa 1 82 1600<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Tỉ lệ % các sản phẩm thế phụ thuộc vào số lượng ni nguyên tử H cùng một loại và khả năng phản ứng ri<br />

<strong>100</strong>ri<br />

ni<br />

của những nguyên tử H đó: % =<br />

∑ r n<br />

. Áp dụng cho propan: CH3-CH2-CH3 có 6H bậc I, 2H bậc II:<br />

i<br />

i<br />

2.4,3<br />

6.1<br />

• Thế clo: %spc = .<strong>100</strong> = 58,9% ; %spp = .<strong>100</strong> = 41,1%<br />

2.4,3 + 6.1<br />

2.4,3 + 6.1<br />

2.82<br />

6.1<br />

• Thế brom: %spc = .<strong>100</strong> = 96,47% ; %spp = .<strong>100</strong> = 3,53%<br />

2.82 + 6.1<br />

2.82 + 6.1<br />

LƯU Ý: Sản phẩm chính là sản phẩm thế nguyên tử H của C có bậc cao hơn.<br />

Câu 2. Cho clo tác dụng với n-butan thu được hai sản phẩm đồng phân có công thức C 4H 9Cl.<br />

a) Viết sơ đồ phản ứng (có điều kiện kèm theo) dạng công thức cấu tạo.<br />

b) Tính tỉ lệ phần trăm mỗi sản phẩm biết rằng nguyên tử H ở cacbon bậc hai có khả năng phản ứng cao<br />

hơn ở bậc một 4 lần.<br />

c) Thay clo bằng brom thì phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn hay chậm hơn, sự chênh lệch về phần trăm của<br />

hai sản phẩm sẽ tăng hay giảm?<br />

HƯỚNG DẪN<br />

as(1:1)<br />

a) CH 3-CH 2-CH 2-CH 3 + Cl 2 ⎯⎯⎯→ CH 3-CH 2-CHCl-CH 3 (spc) + CH 3-CH 2-CH 2-CH 2Cl (spp)<br />

−HCl<br />

b) n-butan có 6H bậc I và 4H bậc II. Tỉ lệ phần trăm các sản phẩm thế monoclo<br />

4.4<br />

6.1<br />

%spc = .<strong>100</strong> = 72,73% %spp = .<strong>100</strong> = 27,27%<br />

6.1 + 4.4<br />

; 4.4 + 6.1<br />

c) Thay clo bằng brom thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn (do khả năng phản ứng của brom kém hơn so với clo), sự<br />

chênh lệch tỉ lệ phần trăm của hai sản phẩm sẽ tăng lên.<br />

Câu 3 (HSG 12 Khánh Hòa bảng B 2009-2010).<br />

a) Tính tỉ lệ các sản phẩm monoclo hóa (tại nhiệt độ phòng) và monobrom hóa (tại 127 0 C) isobutan. Biết tỉ<br />

lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử H trên cacbon bậc nhất, bậc hai và bậc ba trong phản ứng clo hóa là<br />

1,0 : 3,8 : 5,0 và trong phản ứng brom hóa là 1 : 82 : 1600.<br />

b) Dựa vào kết quả tính được ở câu (a), cho nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng các sản<br />

phẩm của phản ứng halogen hóa ankan.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) Phân tử isobutan : CH 3-CH(CH 3)-CH 3 có 9H bậc I và 1H bậc III. Tỉ lệ các sản phẩm thế mono đối với clo và<br />

brom lần lượt là :<br />

1.5<br />

9.1<br />

• Thế clo: %spc = .<strong>100</strong> = 35,71% ; %spp = .<strong>100</strong> = 64,29%<br />

1.5 + 9.1<br />

1.5 + 9.1<br />

1.1600<br />

9.1<br />

• Thế brom: %spc = .<strong>100</strong> = 99,44% ; %spp = .<strong>100</strong> = 0,56%<br />

1.1600 + 9.1<br />

1.1600 + 9.1<br />

b) Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng các sản phẩm của phản ứng halogen hóa ankan là độ bền của gốc tự do<br />

các bậc và khả năng phản ứng của halogen.<br />

Câu 4. Khi cho isobutan tác dụng với clo ở 25 0 C có chiếu sáng thu được hỗn hợp gồm 1-clo-2-metylpropan chiếm<br />

64% và 2-clo-2-metylpropan chiếm 36%. Brom hóa trong điều kiện tương tự hầu như chỉ thu được 2-brom-2-<br />

metylpropan mà không có 1-brom-2-metylpropan được tạo ra.<br />

a) Tính khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử H bậc I và bậc III trong phản ứng clo hóa nói trên.<br />

b) Giải thích sự khác nhau về tỉ lệ các sản phẩm đồng phân trong mỗi trường hợp và sự khác nhau trong<br />

hai trường hợp nói trên.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

as(1:1)<br />

a) (CH 3) 3CH + Cl 2 ⎯⎯⎯→ (CH 3) 2CH-CH 2Cl (A) + (CH 3) 3CCl (B)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

−HCl<br />

Tỉ lệ % các sản phẩm thế phụ thuộc vào số lượng n i nguyên tử H cùng một loại và khả năng phản ứng r i của những<br />

<strong>100</strong>ri ni<br />

nguyên tử H đó: % = . Từ đề bài %A = 64% mà isobutan có có 9H bậc I nên khả năng phản ứng tương đối<br />

∑ r n<br />

i<br />

i<br />

II<br />

III<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 1 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

của nguyên tử H bậc I là: 64 : 9 = 7,11; %B = 36% mà isobutan có có 1H bậc III nên khả năng phản ứng tương đối<br />

của nguyên tử H bậc III là: 36: 1 = 36.<br />

Khả năng phản ứng tương đối giữa H của C bậc I so với H của C bậc III là: 36 : 7,11 = 5,063.<br />

b) Do độ bền của gốc tự do các bậc và khả năng phản ứng khác nhau của clo và brom.<br />

Câu 5 (HSG 12 tỉnh Lào Cai 2012-2013). Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C 4H 10,<br />

C 4H 8, C 4H 6, H 2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Xác định số mol brom tối đa phản ứng với 0,6 mol X.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Các phương trình:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C 4H 10<br />

0<br />

xt, t<br />

⎯⎯⎯→ C 4H 8 + H 2<br />

0<br />

xt, t<br />

C 4H 10 ⎯⎯⎯→ C 4H 6 + 2H 2<br />

58<br />

Giả sử ban đầu có 1 mol C 4H 10 thì bảo toàn khối lượng : mX = mC 4H = 58(gam) ⇒ n<br />

10<br />

X<br />

= = 2,5(mol)<br />

58.0,4<br />

Từ phương trình dễ thấy: nπ /X<br />

= nH = n<br />

2 X<br />

− nC 4H 10 (bd)<br />

= 2,5 – 1 = 1,5 (mol)<br />

Nhận xét: Trong 2,5 mol X có 1,5 mol π nên trong 0,6 mol X có 0,36 mol π<br />

Vậy số mol brom tối đa phản ứng với 0,6 mol X là 0,36 mol.<br />

Câu 6. Cho butan tác dụng với clo có chiếu sáng, thu được hỗn hợp các dẫn xuất monoclo.<br />

a) Viết phương trình hóa học và gọi tên các dẫn xuất monoclo tạo thành.<br />

b) Trình bày cơ chế của phản ứng tạo thành sản phẩm chính.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

askt<br />

a) CH 3-CH 2-CH 2-CH 3 + Cl 2 ⎯⎯→ CH 3-CH 2-CHCl-CH 3 + HCl<br />

CH 3-CH 2-CH 2-CH 3 + Cl 2<br />

b) Cơ chế phản ứng dây chuyền:<br />

askt<br />

Bước khơi mào: Cl 2 ⎯⎯→ 2Cl<br />

Bước phát triển dây chuyền:<br />

.<br />

1:1<br />

2-clobutan (spc)<br />

askt<br />

⎯⎯→ CH 3-CH 2-CH 2-CH 2Cl + HCl<br />

1:1<br />

.<br />

1-clobutan (spp)<br />

Cl + CH 3-CH 2-CH 2-CH 3 → CH 3-CH 2- Ċ H-CH3 + HCl<br />

CH 3-CH 2- Ċ H-CH3 + Cl2 → CH3-CH2-CHCl-CH3 + .<br />

Cl<br />

Bước đứt dây chuyền:<br />

CH 3-CH 2- Ċ H-CH3 + .<br />

Cl → CH 3-CH 2-CHCl-CH 3<br />

2CH 3-CH 2-ĊH-CH3 →CH3-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3<br />

Cl → Cl 2<br />

Câu 7 (CASIO Long An 2011-2012). Đốt cháy 5,2 gam hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng có<br />

số mol bằng nhau bằng lượng oxi vừa đủ thu hỗn hợp Y. Dẫn hỗn hợp Y vào 4 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M thu<br />

được a (gam) kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch Z thì thu thêm b (gam) kết tủa<br />

nữa, biết a + b = 49,55. Xác định công thức phân tử của ba hiđrocacbon trên.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Gọi mol Ca(OH) 2 đã phản ứng với CO 2 lần lượt là x, y. Các phản ứng xảy ra:<br />

Ca(OH) 2 + CO 2 ⎯⎯→ CaCO 3 + H 2O<br />

Ca(OH) 2 + 2CO 2 ⎯⎯→ Ca(HCO 3) 2<br />

Ca(HCO 3) 2 + Ba(OH) 2 ⎯⎯→ CaCO 3 + BaCO 3 + 2H 2O<br />

Từ đề có hệ<br />

⎧x + y = 4.0,05 = 0,2 ⎧x = 0,05<br />

⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ nCO 2<br />

= 0,35(mol)<br />

⎩<strong>100</strong>x + 297y = 49,55 ⎩y = 0,15<br />

Gọi mol nước sinh ra từ phản ứng cháy là z ta có<br />

m = m + m ⇔ 12.0,35 + 2z = 5,2 ⇒ z = 0,5(mol)<br />

Vì n<br />

2 .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X C H<br />

> n nên X gồm các ankan; n = n − n = 0,15(mol) nên số mol mỗi ankan là 0,05 (mol)<br />

H2O<br />

CO2<br />

ankan H2O CO2<br />

Đặt công thức 3 ankan là C mH 2m+2; C nH 2n+2; C tH 2t+2 thì bảo toàn C ta có: 0,05m + 0,05n + 0,05t = 0,35 hay m + n +<br />

t = 7. Chỉ có nghiệm m = 1; n = 2; t = 4.<br />

Công thức ba hiđrocacbon: CH 4; C 2H 6; C 4H 10.<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 2 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Câu 8 (HSG 12 Đăklăk vòng 2 2009-2010). Cho 0,736 gam hỗn hợp gồm 2 ankan (tỉ lệ mol 1:1) cùng với 3,36 lít<br />

O 2 (dư, ở đktc) vào một ống úp ngược trên chậu nước. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy, đưa nhiệt độ ống về<br />

25 0 C ta nhận thấy:<br />

• Mực nước trong ống cao hơn mực nước trong chậu là 68 mm.<br />

• Thể tích phần ống chứa khí là 2,8 lít.<br />

Xác định công thức phân tử của 2 ankan. Biết áp suất khí quyển là 758,7 mmHg, áp suất gây ra bởi hơi<br />

nước trong ống ở 25 0 C là 23,7 mmHg, khối lượng riêng của Hg là 13,6 g/cm 3 .<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Gọi công thức chung của 2 ankan C H<br />

n 2n + 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

O 2<br />

3,36<br />

0,736<br />

= = 0,15(mol) ; n<br />

ankan<br />

= (mol)<br />

22,4<br />

14n + 2<br />

(3n + 1)<br />

Phương trình: C H<br />

n 2n +<br />

+ O<br />

2<br />

2 → n CO 2 + ( n +1)H 2O<br />

2<br />

0,736 (3n + 1) 0,736<br />

→ .<br />

14n + 2 2 14n + 2<br />

→ n . 0,736<br />

14n + 2<br />

(3n + 1) 0,736<br />

nO<br />

2 (dö)<br />

+ nCO<br />

= (0,15 - .<br />

2<br />

2 14n + 2<br />

) + n . 0,736<br />

(mol)<br />

14n + 2<br />

68<br />

Áp suất khí gây ra bởi (CO 2 + O 2 dư) = 758,7 – 23,7 – = 730 mmHg<br />

13,6<br />

nO<br />

2 (dö)<br />

+ nCO<br />

= P.V<br />

2<br />

R.T = 730.2,8.273<br />

= 0,11 (mol)<br />

760.(273 + 25).22, 4<br />

(3n + 1) 0,736<br />

⇒ (0,15 - .<br />

2 14n + 2<br />

) + n . 0,736<br />

= 0,11 ⇒ n = 1,5<br />

14n + 2<br />

1.1 + n.1<br />

⇒ Một ankan là CH 4 và C nH 2n+2; n = = 1,5 ⇒ n = 2 (C 2H 6)<br />

2<br />

Câu 9. X có công thức phân tử C6H6. X chỉ có các vòng đơn, không có liên kết π,cộng Br2 theo tỉ lệ 1:2, tác<br />

dụng với H2 tỉ lệ 1:5. X tác dụng với Cl2 (ánh sáng) theo tỉ lệ 1:1 thu được một sản phẩm monoclo duy nhất. Xác<br />

định công thức cấu tạo của X.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

2 + 6(4 − 2) + 6(1 − 2)<br />

• Độ bất bão hòa của X: ∆ = = 4<br />

2<br />

• X + Br 2 theo tỉ lệ 1: 2 ⇒ X chỉ có 2 vòng 3 cạnh.<br />

• X tác dụng với H 2 theo tỉ lệ 1 : 5 ⇒ X có thêm 3 vòng 4 cạnh.<br />

• X tác dụng với Cl 2 tỉ lệ 1 : 1, thu được sản phẩm monoclo duy nhất ⇒ X chỉ có các nhóm CH.<br />

Công thức cấu tạo X là:<br />

Câu 10 (HSG 12 Đăklăk 2009-2010). Anken (A) có công thức phân tử C 6H 12 có đồng phân hình học, tác dụng với<br />

Br 2 cho hợp chất đibrom (B). Cho B tác dụng với KOH trong ancol đun nóng thu được đien (C) và một ankin (C’).<br />

Chất (C) bị oxi hóa bởi KMnO 4 đậm đặc và nóng cho axit axetic và CO 2 .<br />

Hãy xác định cấu tạo của (A), viết sơ đồ các chuyển hóa trên.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

KOH<br />

KMnO<br />

C 6H 12 + Br 2 ⎯⎯→ C 6H 12Br 2 ⎯⎯⎯→ C 6H<br />

4<br />

10 ⎯⎯⎯→ CH 3COOH + CO 2<br />

-HBr<br />

0<br />

t<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(B) (C: đien)<br />

Sự oxi hóa đien có 6C cho ra CH 3COOH và CO 2 vậy phải có 2 mol CH 3COOH và 2 mol CO 2. Muốn có<br />

CH 3COOH phải có hợp phần CH 3-CH=, còn CO 2 là do =CH-CH=.<br />

Vậy đien (C) có cấu tạo: CH 3-CH=CH-CH=CH-CH 3 (hexa-2,4-đien) .<br />

B phải có 2 brom ở cacbon cạnh nhau, vậy vị trí Br là C 3 và C 4: CH 3CH 2CHBr-CHBrCH 2CH 3, do đó A phải có nối<br />

đôi giữa C 3 và C 4: CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 2--CH 3 (cis và trans)<br />

Các phản ứng:<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 3 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

+Br<br />

CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 2--CH<br />

2<br />

KOH<br />

3 ⎯⎯⎯→ CH 3CH 2CHBr-CHBrCH 2CH 3 ⎯⎯⎯→ 0<br />

(A)<br />

(B)<br />

CH 3-CH=CH-CH=CH-CH 3 + CH 3 -CH 2 -C≡C-CH 2--CH 3<br />

(C)<br />

(C’)<br />

t<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KMnO 4<br />

2CH 3COOH + HOOC-COOH<br />

t 0<br />

CO 2<br />

Câu 11. Phân tích một terpen A cho kết quả: %C = 88,235% (về khối lượng); M A = 136 (g/mol); A có khả năng<br />

làm mất màu dung dịch Br 2, tác dụng với brom theo tỉ lệ 1 : 2 nhưng không tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH 3.<br />

Ozon phân hoàn toàn A tạo ra hai sản phẩm hữu cơ là anđehit fomic và 3-axetyl-6-on-heptanal. Xác định công<br />

thức cấu tạo của A.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Đặt A: C xH y<br />

%C %H 88,235<br />

x : y = x : y = : = :11,765 = 5:8 ⇒ CT thực nghiệm (C 5H 8) n<br />

12 1 12<br />

M A = 136 ⇒ CTPT A : C 10H 16 (số lk π + số vòng = 3)<br />

• A tác dụng Br 2 theo tỉ lệ mol 1:2 ⇒ A có 2 liên kết π và 1 vòng<br />

• A không tác dụng với AgNO 3/NH 3 ⇒ A không có liên kết ba đầu mạch<br />

• Ozon phân hoàn toàn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ: anđehit fomic và 3-axetyl-6-on heptanal ⇒ CTCT A:<br />

*<br />

Câu 12 (HSG 12 Đăklăk 2011-2012). Đề hiđro hóa 1 mol ankan A thu được 1 mol hiđrocacbon B không no, thực<br />

hiện phản ứng ozon phân B cho ra 1 mol anđehit maleic và 2 mol anđehit fomic. Xác định công thức cấu tạo của<br />

hiđrocacbon A và B. Viết phản ứng xảy ra.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

CH 3-CH 2-CH 2-CH 3<br />

0<br />

xt,t<br />

−2H2<br />

⎯⎯⎯→ CH 2=CH-CH 2-CH=CH 2<br />

O<br />

O<br />

CH 2 CH CH 2 CH CH 2 + 2O 3 CH 2 CH CH 2 CH CH 2<br />

O O<br />

O O<br />

+H 2 O/Zn<br />

CH 3<br />

HOC CH 2 CHO + 2HCHO + 2H 2 O 2<br />

Câu 13. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C 8H 10, không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong<br />

dung dịch KMnO 4, thu được hợp chất C 8H 4K 2O 4 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl, thu được hợp chất<br />

C 8H 6O 4. Lập luận để xác định công thức cấu tạo có thể có và gọi tên X.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

2 + 8(4 − 2) + 10(1 − 2)<br />

X có CTPT C8H10 có độ bội liên kết: ∆ = = 4<br />

2<br />

X không làm mất màu dung dịch brom<br />

+ dd KMnO o<br />

4 , t + HCl<br />

8 4 2 4<br />

⎯⎯⎯→<br />

8 6 4<br />

X ⎯⎯⎯⎯⎯→ Y (C H K O ) C H O<br />

⇒ X có vòng benzen ⇒ X có công thức dạng: CH3-C6H4-CH3<br />

Các phản ứng:<br />

0<br />

CH3-C6H4-CH3 + 4KMnO4<br />

t<br />

⎯⎯→ KOOC-C6H4-COOK + 2KOH + 4MnO2 + 2H2O<br />

KOOC-C 6H 4-COOK + 2HCl ⎯⎯→ HOOC-C 6H 4-COOH + 2KCl<br />

Các CTCT có thể có của X:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 4 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

CH 3 H 3 C<br />

CH 3 H 3 C<br />

CH 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

o-xilen m-xilen p-xilen<br />

Câu 14. Viết các phương trình hóa học trong sơ đồ sau đây:<br />

HNO ®Æc/H 2SO 4®Æc<br />

Cl , ¸nh s¸ng NaOH,t Fe+<br />

HCl<br />

1:1 1:1<br />

o<br />

3 2<br />

X Y Z T M<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ .<br />

Biết rằng X, Z, T, M là các chất hữu cơ; Y có tên gọi là p-nitrotoluen.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Các phương trình hóa học:<br />

Câu 15. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng có thể xảy ra khi cho stiren, toluen, propylbenzen lần<br />

lượt tác dụng với dung dịch KMnO 4 (ở nhiệt độ thích hợp).<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Ở nhiệt độ thường, dung dịch KMnO 4 chỉ phản phản ứng được với stiren. Khi đun nóng, dung dịch KMnO 4 phản<br />

ứng được với cả ba chất:<br />

3C 6H 5-CH=CH 2 + 2KMnO 4+ 4H 2O ⎯⎯→ 3C 6H 5-CH(OH)-CH 2(OH) +2MnO 2 ↓ +2KOH<br />

3C 6H 5CH=CH 2 + 10KMnO 4<br />

C 6H 5-CH 3 + 2KMnO 4<br />

0<br />

t<br />

0<br />

t<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 5 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

CH 3<br />

⎯⎯→ 3C 6H 5COOK + 3K 2CO 3 + KOH + 10MnO 2 ↓ + 4H 2O<br />

⎯⎯→ C 6H 5COOK + 2MnO 2 ↓ + KOH + H 2O<br />

t<br />

3C 6H 5CH 2CH 2CH 3 + 10KMnO 0<br />

4 ⎯⎯→ 3C 6H 5COOK + 3CH 3COOK + 4KOH + 4H 2O + 10MnO 2 ↓<br />

Câu 16 (HSG Hóa 12 Hải Dương 2017-2018). Oxi hóa hoàn toàn hiđrocacbon A hoặc B đều thu được CO 2 và<br />

H 2O có tỉ lệ mol tương ứng là 7 : 4. Hóa hơi hoàn toàn 13,8 gam A hoặc B đều thu được thể tích bằng với thể tích<br />

của 4,2 gam khí N 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Cho 11,04 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 thu được 36,72 gam kết tủa; B không phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3, không làm<br />

mất màu dung dịch brom, bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO 4 khi đun nóng. Xác định công thức phân tử, viết công<br />

thức cấu tạo phù hợp của A và B.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Do khối lượng mol của A, B bằng nhau; khi đốt cháy A hoặc B đều thu được tỉ lệ mol CO 2 và H 2O như nhau ⇒ A<br />

và B có cùng công thức phân tử.<br />

- Đặt công thức phân tử của A và B là C xH y (x, y > 0); M A = M B = 13,8 = 92 (g/mol)<br />

0,15<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có: 12x + y = 92 (I) và<br />

n<br />

CO 2x 7<br />

2<br />

= = (II). Từ (I) và (II) ⇒ x =7; y = 8.<br />

n y 4<br />

H2O<br />

Vậy công thức phân tử của A, B là C 7H 8.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Biện luận tìm công thức cấu tạo của A:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• A phản ứng với AgNO 3/NH 3 tạo thành kết tủa ⇒ A có liên kết -C≡CH.<br />

n A = 0,12 mol. Giả sử A có a liên kết -C≡CH.<br />

Phương trình:<br />

C 7H 8 + aAgNO 3 + aNH 3 → C 7H 8-aAg a ↓ + aNH 4NO 3<br />

0,12 mol 0,12 mol<br />

M kết tủa = 36,72 = 306 ⇒ 92 + 107a = 306 ⇒ a = 2 ⇒ A có dạng HC≡C-C3H6-C≡CH.<br />

0,12<br />

Công thức cấu tạo phù hợp của A là<br />

HC≡C-CH 2-CH 2-CH 2-C≡CH; HC≡C-C(CH 3) 2-C≡CH<br />

HC≡C-CH(CH 3)-CH 2-C≡CH; HC≡C-CH(C 2H 5)-C≡CH<br />

Biện luận tìm công thức cấu tạo của B<br />

• B không có phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH 3; không làm mất màu dung dịch brom; bị oxi hóa bởi<br />

dung dịch KMnO 4 ở khi đun nóng ⇒ B là C 6H 5-CH 3 (toluen)<br />

0<br />

t<br />

Phương trình: C 6H 5-CH 3 + 2KMnO 4 ⎯⎯→ C 6H 5COOK + 2MnO 2 + KOH + H 2O<br />

Câu 17 (HSG 12 Đăklăk 2009-2010). Hỗn hợp khí A (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở không phân nhánh X,<br />

Y. Lấy 268,8 ml hỗn hợp A cho từ từ qua dung dịch brom, thấy có 3,2 gam brom phản ứng và không có khí thoát<br />

ra khỏi bình. Còn nếu đốt cháy 268,8 ml hỗn hợp A thì thu được1,408 gam CO 2.<br />

Xác định công thức phân tử của X, Y và tính thành phần phần trăm về số mol của X, Y trong A.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Số mol A = 0,012; số mol Br 2 = 0,02; số mol CO 2 = 0,032 (mol)<br />

Cho A phản ứng với dung dịch Br 2 không thấy khí thoát ra khỏi bình chứng tỏ X, Y không no.<br />

Gọi công thức chung X, Y là C H<br />

n 2n + 2 −<br />

, k ≥ 1, n ≤ 4, k là số liên kết π trung bình.<br />

2k<br />

C H<br />

Br<br />

C H + k Br n 2n + 2 − 2k 2 → n 2n + 2 − 2k 2k<br />

0,012 → 0,012 k<br />

n = 0,012 k = 0,02 ⇒ k = 3<br />

5 ⇒ 1 chất có 1 lk π, 1 chất có a liên kết π, a ≥ 2.<br />

Br 2<br />

8<br />

Bảo toàn nguyên tố C: n = 0,012 n = 0,032 ⇒ n = = 2,67 ⇒ chất có ít C hơn là C2, chất nhiều C hơn là C n,<br />

3<br />

CO 2<br />

(3 ≤ n ≤ 4).<br />

Gọi x là số mol của chất C n có trong 1 mol hỗn hợp ⇒ số mol của chất C 2 là (1-x)<br />

Trường hợp C 2 có 1 liên kết π (C 2H 4), C n có a liên kết π<br />

• Nếu n = 3, ta có: n = 3x + 2(1-x) = 3<br />

8 ; k = ax + 1(1-x) = 3<br />

5 ⇒ x = 3<br />

2 ; a = 2 ⇒ C3H 4<br />

Vậy hỗn hợp là: C 2H 4 (33,33%) và C 3H 4 (66,67%).<br />

• Nếu n = 4, ta có: n = 4x + 2(1-x) = 3<br />

8 ; k = ax + 1(1-x) = 3<br />

5 ⇒ x = 3<br />

1 ; a = 3 ⇒ C4H 4<br />

Vậy hỗn hợp là: C 2H 4 (66,67%) và C 4H 4 (33,33%).<br />

Trường hợp C 2 có a liên kết π, C n có 1 liên kết π<br />

• Nếu n = 3, ta có: n = 3x + 2(1-x) = 3<br />

8 ; k = 1x + a(1-x) = 3<br />

5 ⇒ x = 3<br />

2 ; a = 3 ⇒ loại<br />

• Nếu n = 4, ta có: n = 4x + 2(1-x) = 3<br />

8 ; k = 1x + a(1-x) = 3<br />

5 ⇒ x = 3<br />

1 ; a = 2 ⇒ C2H 2<br />

Vậy hỗn hợp là: C 2H 2 (66,67%) và C 4H 8 (33,33%).<br />

Câu 18. Hỗn hợp N gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam N vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác,<br />

nung nóng, thu được hỗn hợp M. Đốt cháy hoàn toàn M cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp<br />

thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho M đi<br />

qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc)<br />

hỗn hợp N đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều<br />

xảy ra hoàn toàn. Tìm giá trị của V.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 6 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

HƯỚNG DẪN<br />

Quy C 4H 10 thành 2C 2H 2.3H 2 ⇒ Hỗn hợp: C 3H 6: x mol, C 2H 2: y mol và H 2: z mol<br />

C 3H 6 + 9/2O 2 → 3CO 2 + 3H 2O (1)<br />

x → 4,5x<br />

C 2H 2 + 5/2O 2 → 2CO 2 + H 2O (2)<br />

y → 2,5y<br />

H 2 + 1/2O 2 → H 2O (3)<br />

z → 0,5z<br />

Từ các dữ kiện đề cho ta lập được hệ:<br />

⎧<strong>100</strong>.(3x + 2y) − [44(3x + 2y) + 18(3x + y + z) = 21,45 ⎧114x + 94y − 18z = 21,45 ⎧x = 0,15<br />

⎪ ⎪<br />

⎪<br />

⎨x + 2y = z + 0,15<br />

⇔ ⎨x + 2y = z + 0,15 ⇒ ⎨y = 0,075<br />

⎪<br />

⎩0,4(x + y + z) = 0,5(x + 2y)<br />

⎪0,1x + 0,6y − 0,4z = 0 ⎪<br />

⎩<br />

⎩z = 0,15<br />

Vậy: V = 22,4(4,5.0,15 + 2,5. 0,075 + 0,15.0,15) = 21 lít.<br />

Câu 19. A, B, C, D, E, F là các đồng phân có công thức phân tử C 4H 8. A, B, C, D, E đều làm mất màu dung dịch<br />

brom còn F thì không. D và E là cặp đồng phân hình học. Hỗn hợp chứa A, D, E phản ứng với H 2/Ni, t 0 chỉ thu<br />

được một sản phẩm. B không làm mất màu dung dịch KMnO 4. Nhiệt độ sôi của E cao hơn D. Xác định các chất A,<br />

B, C, D, E, F.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

• B làm mất màu dung dịch Br 2 nhưng không mất màu dung dịch KMnO 4 → B là metylxiclopropan.<br />

xiclo-C 3H 5 -CH 3+ Br 2 → CH 3-CHBr-CH 2-CH 2Br<br />

• F không làm mất màu dung dịch Br 2 → F là xiclobutan.<br />

• A, D, E phản ứng với H 2 chỉ thu được một sản phẩm → A, D, E có cùng mạch cacbon (anken không<br />

nhánh).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0<br />

Ni, t<br />

C 4H 8 + H 2 ⎯⎯⎯→ CH 3-CH 2-CH 2-CH 3<br />

• Sản phẩm từ D, E là cặp đồng phân hình học. Nhiệt độ sôi của E cao hơn → E là cis-but-2-en; D là transbut-2-en.<br />

Suy ra A phải là but-1-en và C phải là 2-metylpropen.<br />

Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam một hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H 2SO 4 đặc và<br />

bình 2 chứa 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Sau phản ứng, khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam, bình 2 tăng 37 gam<br />

đồng thời xuất hiện 78,8 gam kết tủa.<br />

a) Xác định công thức phân tử của X. Biết khi làm bay hơi 10,4 gam X thu được thể tích khí bằng thể tích<br />

của 3 gam C 2H 6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.<br />

b) X có một đồng phân X 1 (có trong chương trình THPT), biết rằng khi cho 3,12 gam X 1 phản ứng vừa đủ<br />

với 96 gam dung dịch Br 2 5% trong bóng tối. Nhưng 3,12 gam X tác dụng tối đa với 2,688 lít H 2 (đktc) khi đun<br />

nóng có xúc tác Ni. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X 1.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) Từ V = V ⇒ n = n = 0,1(mol) và m + m = 5,4 + 37 = 42,4(gam)<br />

b)<br />

n<br />

X C2H6 X C2H6<br />

CO2 H2O<br />

⎧nCO<br />

= n<br />

2 BaCO<br />

= 0,4(mol)<br />

3<br />

⎪<br />

• Trường hợp 1: Dung dịch Ba(OH) 2 dư ⇒ ⎨ 42,4 − 0,4.44<br />

⎪nH2O<br />

= = 1,378(mol)<br />

⎩ 18<br />

2nH Đặt công thức của X là C xH<br />

2O<br />

2.1,378<br />

y dễ thấy: y = = = 27,56 (loại vì y phải nguyên)<br />

n 0,1<br />

X<br />

• Trường hợp 2: Dung dịch Ba(OH 2 phản ứng với CO 2 tạo ra hai muối Ba(HCO 3) 2 và BaCO 3 ta tính được:<br />

n = 0,8(mol) ; n = 0,4(mol)<br />

CO 2<br />

H2O<br />

nCO<br />

0,8 2n<br />

Đặt công thức của X là C xH<br />

2 H2O<br />

2.0,4<br />

y tính được: x = = = 8; y = = = 8 . Vậy X là C 8H 8.<br />

n 0,1 n 0,1<br />

X<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nX = nBr 2<br />

= 0,03(mol) ⇒ X có 1 lên kết pi kém bền (dạng anken).<br />

= 4n ⇒ X có 4 liên kết pi mà X là hợp chất có trong chương trình THPT nên X là stiren: C 6H 5-CH=CH 2<br />

H2<br />

X<br />

X<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 7 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Câu 21. Ankađien A có công thức phân tử C 8H 14 tác dụng với dung dịch Br 2 theo tỷ lệ mol 1: 1 sinh ra chất B. Khi<br />

đun A với dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2SO 4 loãng, sinh ra ba sản phẩm hữu cơ là CH 3COOH,<br />

(CH 3) 2C=O, HOOC-CH 2-COOH. Xác định công thức cấu tạo của A, B và viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Đun A với dung dịch KMnO 4 trong H 2SO 4 sinh ra: CH 3COOH, (CH 3) 2C=O, HOOC-CH 2-COOH nên công thức<br />

cấu tạo của A là (CH 3) 2C=CH-CH 2-CH=CH-CH 3; B là (CH 3) 2CBr-CHBr CH 2-CH=CH-CH 3 hoặc (CH 3) 2C = CH-<br />

CH 2-CHBr-CHBr-CH 3<br />

Phương trình: 5(CH 3) 2C=CH-CH 2-CH=CH-CH 3 + 14KMnO 4 + 21H 2SO 4 ⎯⎯→ 5(CH 3) 2CO + 5CH 2(COOH) 2 +<br />

5CH 3COOH + 14MnSO 4 + 7K 2SO 4 + 21H 2O<br />

Câu 22. Hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở: CH 4, C 2H 4, C 3H 4 và C 4H 4. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa<br />

X và H 2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng<br />

dung dịch Br 2 dư thấy lượng Br 2 phản ứng là a gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi<br />

bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam<br />

nước. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của a.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

T là hiđrocacbon no ⇒ n = 0,24 - 0,08 = 0,16<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO 2<br />

⇒ m T = m C + m H =2,4 gam<br />

⇒ m F = ∆m bình tăng + m T = 6,08 gam<br />

⇒ n F= 0,16 = n X<br />

⇒ n phản ứng = 0,14<br />

H 2<br />

Đặt CTTQ chung của hỗn hợp X là C H<br />

4<br />

: 0,16 mol<br />

Trong X: n H = 4n X = 0,64 mol ⇒ n C = 5,8 − 0,64 = 0, 43 mol<br />

12<br />

⇒ x = 2,6875 ⇒ k = 1,6875<br />

x<br />

Bảo toàn mol liên kết π: k.0,16 = n + n ⇒ n = 0,13 ⇒ m = 20,8 gam.<br />

H2 pu Br2 Br2<br />

Câu 23. Hiđrocacbon C 7H 12 (A) bị oxi hóa bằng axit cromic tạo ra axit xiclopentancacboxylic, (A) tác dụng với<br />

H 2SO 4 đặc rồi thủy phân thu được ancol C 7H 14O, ancol này cho phản ứng iođofom. Viết cấu tạo của hiđrocacbon<br />

trên và viết các phương trình phản ứng để giải thích.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Ta thấy: (A) có ∆ = 2 , có chứa vòng 5 cạnh, vậy A có 2 nguyên tử C trên nhánh tạo 1 liên kết đôi C=C. Vậy A là<br />

CH=CH 2<br />

CH=CH 2<br />

(vinyl xiclopentan)<br />

Oxi hóa<br />

COOH<br />

CH=CH 2<br />

H 2 SO 4<br />

CH(SO4H)-CH 3<br />

H 2 O<br />

CH(SO4H)-CH 3 CH(OH)-CH 3<br />

CH(OH)-CH 3<br />

3I 2 +4NaOH<br />

Br 2<br />

COONa +CHI 3 +3NaI+4H 2 O<br />

Câu 24. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 9H 9Cl. Khi oxi hóa X bằng dung dịch KMnO 4 trong H 2SO 4, đun<br />

nóng thì thu được axit benzoic. X tác dụng được với dung dịch NaOH cho hai sản phẩm X 1, X 2 đều có công thức<br />

phân tử là C 9H 10O. Xác định công thức cấu tạo của X, X 1, X 2 và viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

C 9H 9Cl có số liên kết π + số vòng no là 5<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KMnO 4 /H<br />

• A +<br />

2 ⎯⎯⎯⎯⎯→ C 6H 5COOH ⇒ A 2 có 1 nhánh ở vòng benzen<br />

+ NaOH<br />

• A 2 ⎯⎯⎯⎯→ X 2, Y 2 có công thức phân tử C 9H 10O ⇒ A 2: C 6H 5-CH=CH-CH 2Cl (có 2 dạng cis và trans)<br />

X 2, Y 2 lần lượt là: C 6H 5-CH=CH-CH 2OH (có 2 dạng cis và trans) và C 6H 5-CH(OH)CH=CH 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 8 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Phương trình: 5C 6H 5–CH=CH-CH 2Cl + 8KMnO 4 + 12H 2SO 4 → 5C 6H 5-COOH + 4K 2SO 4+ 8MnSO 4 + 5ClCH 2-<br />

COOH + 12H 2O<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 25. X, Y, Z, T là các đồng phân có công thức chung C 4H 7Br. Đun nóng X hoặc Y với dung dịch NaOH đều thu<br />

được anđehit butiric, đun nóng Z hoặc T với dung dịch NaOH đều thu được etylmetylxeton. X bền hơn Y, Z bền hơn<br />

T. Viết công thức cấu trúc X, Y, Z, T và các phản ứng xảy ra.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Công thức cấu trúc X, Y, Z, T:<br />

Các phương trình phản ứng :<br />

t<br />

CH 3-CH 2-CH=CHBr + NaOH ⎯⎯→ CH 3-CH 2-CH 2-CH=O + NaBr<br />

o<br />

o<br />

t<br />

CH 3-CH=CBr-CH 3 + NaOH ⎯⎯→ CH 3-CH 2-CO-CH 3+ NaBr<br />

Câu 26 (HSG Thái Nguyên 2010). Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z (Y và Z là đồng đẳng kế tiếp). Đốt<br />

cháy hoàn toàn 672 ml A rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình I chứa 52,91 gam dung dịch H 2SO 4 98%, bình II<br />

chứa 437,5 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,08M. Kết thúc thí nghiệm nồng độ H 2SO 4 ở bình I còn 96,2%. Bình II xuất<br />

hiện 4,925 gam kết tủa. Mặt khác, khi dẫn 1209,6 ml A đi qua bình chứa dung dịch brom, nhận thấy sau phản ứng<br />

dung dịch này bị nhạt màu, khối lượng dung dịch tăng thêm 0,468 gam và có 806,4 ml khí thoát ra khỏi bình. Xác<br />

định công thức phân tử của X, Y, Z và phần trăm thể tích các khí trong A, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn<br />

và các khí đều đo ở đktc.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

4,925<br />

n<br />

H2O<br />

= 0,055 (mol); n<br />

Ba(OH) 2<br />

= 0,08 . 0,4375 = 0,035 (mol); n<br />

BaCO 3<br />

= = 0,025(mol)<br />

197<br />

+ TH1: Ba(OH) 2 phản ứng hết: n = 0,045 mol<br />

CO 2<br />

+ TH2: Ba(OH) 2 phản ứng dư: thì số mol CO 2 bằng số mol kết tủa: n<br />

CO 2<br />

= 0,025 mol<br />

Cả hai trường hợp đều cho số mol CO 2 nhỏ hơn số mol H 2O. Do đó hỗn hợp A phải có ankan và hiđrocacbon<br />

không no.<br />

Tìm số mol hiđrocacbon trong 672 ml:<br />

806, 4.672<br />

n ankan=<br />

1209,6.22400 = 0,02 (mol); n hiđrocacbon không no= 672<br />

- 0,02 = 0,01 (mol)<br />

22400<br />

Khối lượng dung dịch tăng sau phản ứng với brom là khối lượng của hiđrocacbon không no. Vậy khối lượng của<br />

nó trong 672 ml là:<br />

0, 468.672<br />

m hiđrocacbon không no = = 0,26 gam<br />

1209,6<br />

Tìm công thức phân tử hiđrocacbon không no:<br />

Đặt CTC hiđrocacbon không no là: C nH 2n+ 2-2a (với n ≥ 2 và a ≥ 1)<br />

Ta có: 14n + 2 – 2a = 0,26 = 26 ⇔ 7n – a = 12 ⇒ chỉ có: n = 2 và a = 2 là thỏa mãn.<br />

0,01<br />

Vậy CTPT của hiđrocacbon không no là: C 2H 2 (X)<br />

Tìm công thức phân tử và số mol hiđrocacbon no:<br />

Theo bài ra thì hiđrocacbon no đó là Y và Z, có CTC là: C H<br />

m 2m +<br />

(với m > 1)<br />

2<br />

⎡ 0,02m = 0,045 − 0,01.2 ⎡ m = 1, 25<br />

Số mol CO 2 của nó khi đốt cháy là: ⎢<br />

⇒ ⎢<br />

⎢⎣ 0,02m = 0,025 − 0,01.2 ⎢⎣ m = 0, 25 ( loaïi)<br />

Vậy CTPT 2 ankan Y và Z là: CH 4 và C 2H 6 có số mol lần lượt là x và y mol . Ta có hệ:<br />

⎧x<br />

+ 2y<br />

= 0,045 − 0,01.2 ⎧x<br />

= 0,015<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩4x<br />

+ 6y<br />

= 0,055.2 − 0,01.2 ⎩ y = 0,005<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 9 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Vậy ta tính được phần trăm thể tích mỗi khí như sau: C 2H 2 (33,33%); CH 4 (50,0%); C 2H 6 (16,67%).<br />

Câu 27. Hợp chất A có công thức C 9H 8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 và phản ứng với<br />

brom trong CCl 4 theo tỷ lệ mol 1 : 2. Đun nóng A với dung dịch KMnO 4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư<br />

dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO 2 và<br />

Cl 2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

A tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br 2/CCl 4 theo tỷ lệ<br />

mol 1:2. Vậy A có hai liên kết π ở gốc hidrocacbon mạch hở.<br />

Công thức cấu tạo của A là : C 6H 5−CH 2−C≡CH<br />

Các phương trình phản ứng :<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C 6H 5-CH 2-C≡CH + AgNO 3 + NH 3<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

C 6H 5-CH 2-C≡CH + 2Br 2 ⎯ ⎯→ C 6H 5-CH 2-CBr 2-CHBr 2<br />

3C 6H 5-CH 2-C ≡ CH +14KMnO 4<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

C 6H 5-CH 2-C≡CAg↓ + NH 4NO 3<br />

3C 6H 5COOK + 5K 2CO 3 + KHCO 3 +14MnO 2 + 4H 2O<br />

MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2O<br />

C 6H 5COOK + HCl ⎯→ C 6H 5COOH↓ + KCl<br />

K 2CO 3 + 2HCl ⎯→<br />

2KCl + H 2O + CO 2<br />

KHCO 3 + HCl ⎯→<br />

KCl + H 2O + CO 2<br />

Câu 28. Hiđrocacbon (A) có công thức phân tử là C 9H 10. (A) có khả năng tác dụng với Br 2 khan, xúc tác bột Fe, t 0 .<br />

Hiđro hóa (A) với xúc tác Ni, t 0 thu được (B) có công thức phân tử là C 9H 12. Oxi hoá (B) bằng O 2 trong H 2SO 4 thu<br />

được axeton. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên (A), (B) và viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

A (C 9H 10) + Br 2 khan (bột Fe, t 0 ) ⇒ A có vòng benzen.<br />

A (C 9H 10) + H 2 (Ni, t 0 ) ⎯→<br />

⎯ B (C 9H 12) ⇒ A có một liên kết đôi ở nhánh.<br />

B (C 9H 12) + O 2 (H 2SO 4) ⎯ ⎯→ axeton ⇒ B là cumen<br />

H 3 C<br />

CH<br />

CH 3<br />

H 3 C<br />

C<br />

CH 2<br />

B là Isopropyl benzen<br />

H 3 C<br />

C<br />

CH 2<br />

+ Br 2<br />

Fe, t<br />

H 3 C<br />

C<br />

CH 2<br />

+ H 2<br />

Ni, t<br />

H 3 C<br />

CH<br />

CH 3<br />

+ O 2<br />

H 2 SO 4 , t<br />

0<br />

0<br />

0<br />

H 3 C<br />

C<br />

CH 2<br />

Br<br />

H 3 C<br />

CH<br />

CH 3<br />

OH<br />

+ HBr<br />

+ CH 3 COCH 3<br />

A là isopropenyl benzen<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 29. Cho hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo<br />

khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans.<br />

1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 10 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

2. Viết phương trình của X với:<br />

a) Dung dịch KMnO 4 (trong môi trường H 2SO 4).<br />

b) Dung dịch AgNO 3/NH 3.<br />

2+ c) H 2O (xúc tác Hg / H<br />

+ ).<br />

d) HBr theo tỉ lệ 1:2.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

1. Hiđrocacbon X: C xH y<br />

80.4<br />

C xH y + 2Br 2 → C xH yBr 4 ; theo giả thiết: %Br = . <strong>100</strong> = 75,8 ⇒ 12x + y = 102<br />

12x + y + 320<br />

Giá trị thỏa mãn: x = 8 , y = 6. CTPT của X: C 8H 6 (∆= 6).<br />

Vì X có khả năng phản ứng với brom thoe tỉ lệ 1 : 1 và 1 : 2 chứng tỏ phân tử X có 2 liên kết π kém bền và 1 nhân<br />

thơm. Vậy X là phenylaxetilen:<br />

C CH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Phương trình phản ứng:<br />

5<br />

C CH<br />

C CH<br />

C CH<br />

C CH<br />

+ 8KMnO 4 + 12H 2SO 4 → 5<br />

+ AgNO 3 + NH 3 →<br />

+ H 2O<br />

2+ +<br />

Hg /H<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

Br<br />

C CH 3<br />

Br<br />

C<br />

O<br />

C CH 3<br />

CAg<br />

COOH<br />

+ NH 4NO 3<br />

+ 4K 2SO 4 + 8MnSO 4 + 12H 2O<br />

+ 2HBr →<br />

Câu 30. Hiđrocacbon A là một chất rắn có tính dẻo, đàn hồi (11,76% H theo khối lượng) có trong mủ cây cao su.<br />

Ozon phân A cho C 16H 16O 6, khi cho một mol chất này vào nước nóng thu được 2 mol anđehit levulinic<br />

HOC[CH 2] 2COCH 3. Hiđrocacbon B (11,11% H theo khối lượng) là chất tổng hợp đầu tiên có thành phân giống A<br />

nhưng không có tính dẻo và tính đàn hồi giống như A. B được tạo thành khi đun nóng hiđrocacbon C có mặt natri;<br />

C có thành phần định tính giống B.<br />

a) Cho biết CTCT của A, B, C<br />

b) Sự vắng mặt của axetylaxeton trong sản phẩm của chúng chứng tỏ A có đặc trưng gì?<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) Công thức thực nghiệm của A là (C 5H 8) x, nó là cao su tự nhiên. Các công thức thực nghiệm của B và C lần lượt<br />

là (C 2H 3) y. B là cao su tổng hợp polibutađien còn C là buta-1,3-đien.<br />

b) Sự vắng mặt của axetylaxeton trong sản phẩm ozon phân chứng tỏ cao su thiên nhiên có cấu trúc “đầu - đầu”<br />

Câu 31 (HSG 12 Đăklăk 2011-2012). Hiđrocacbon A có d<br />

+ ddKMnO4<br />

A<br />

H2SO4<br />

A O2<br />

= 2,5. Xác định công thức cấu tạo của A biết 1 mol<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎯⎯⎯⎯→ 2 mol CO 2 + 2 mol axit oxalic. A có đồng phân hình học không? Nếu có hãy viết các đồng phân<br />

hình học của A và gọi tên A.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 11 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧x = 6<br />

C xH y: 12x + y = 80 ⇒ ⎨ ⇒ C6H8<br />

⎩y = 8<br />

1 mol A + dd KMnO 4/H 2SO 4 → 2 mol CO 2 + 2mol HOOC – COOH<br />

A phải có nhóm CH 2= và 2 nhóm =CH-CH=<br />

2.6 + 2 −8<br />

Công thức phân tử của A là C 6H 8 ⇒ ∆ = = 3<br />

2<br />

A có CTCT: CH=CH-CH=CH-CH=CH 2. (hexa-1,3,5-trien)<br />

A có đồng phân hình học:<br />

H<br />

C C H H<br />

C C CH CH 2<br />

CH CH CH CH 2 2<br />

CH CH H<br />

2<br />

cis-hexa-1,3,5-trien<br />

trans-hexa-1,3,5-trien<br />

Câu 32 (HSG Lý Thái Tổ-Bắc Ninh 2014-2015). Anken A có công thức phân tử là C 6H 12 có đồng phân hình học,<br />

khi tác dụng với dung dịch Brom cho hợp chất đibrom B. Cho B tác dụng với KOH trong ancol đun nóng, thu<br />

được ankađien C và một ankin D. Khi C bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO 4/H 2SO 4 và đun nóng thu được axit axetic<br />

và CO 2.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, C, D. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.<br />

b) Viết các đồng phân hình học của C.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) C 6H 12 có đồng phân hình học nên có thể có các CTCT sau:<br />

(1) CH 3-CH=CH-CH 2-CH 2-CH 3.<br />

(2) CH 3-CH 2-C(CH 3)=CH-CH 3.<br />

(3) CH 3-CH 2-CH=CH-CH 2-CH 3.<br />

(4) CH 3-CH(CH 3)-CH=CH-CH 3.<br />

Do B tác dụng với KOH/ancol tạo ankin D nên A không thể là (2)<br />

Do C oxi hoá tạo axit axetic và CO 2 nên C phải là: CH 3-CH=CH-CH=CH-CH 3 (hexa-2,4-đien)<br />

Ankin D là: CH 3-CH 2-C≡C-CH 2-CH 3 (hex-3-in)<br />

Vậy A phải là (3): CH 3-CH 2-CH=CH-CH 2-CH 3 (hex-3-en)<br />

Các phương trình:<br />

CH 3-CH 2-CH=CH-CH 2-CH 3 + Br 2 → CH 3-CH 2-CHBr-CHBr-CH 2-CH 3.<br />

ancol<br />

CH 3-CH 2-CHBr-CHBr-CH 2-CH 3 + KOH ⎯⎯⎯→ CH 3-CH=CH-CH=CH-CH 3 + 2KBr + 2H 2O<br />

5CH 3-CH=CH-CH=CH-CH 3 + 18KMnO 4 +27H 2SO 4 → 10CH 3COOH + 10CO 2 + 9K 2SO 4 + 18MnSO 4 +3H 2O<br />

b) Viết các đồng phân hình học của C: 3 đồng phân hình học là: cis-cis; cis-trans; trans-trans<br />

Câu 33. Oxi hóa hoàn toàn 1,64 lít một hiđrocacbon A ở 127 0 C và 2,0 atm. Sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình<br />

chứa nước vôi trong dư thu được 80 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 47,8 gam. Ozon phân khử A thu được<br />

hỗn hợp các chất CH 3-CHO, (CH 3) 2C=O, OHC-COCH 3 theo tỉ lệ mol 1:1:1.<br />

a) Xác định CTCT và gọi tên A.<br />

b) Viết công thức các đồng phân lập thể ứng với CTCT của A vừa tìm được ở trên. Xác định cấu hình của<br />

chúng.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

P.V 2.1,64<br />

80<br />

47,8 − 0,8.44<br />

a) n<br />

A<br />

= = = 0,1(mol) ; nCO<br />

= n<br />

2 CaCO<br />

= = 0,8(mol) ; n<br />

3<br />

H2O<br />

= = 0,7(mol)<br />

R.T 0,082.(127 + 273)<br />

<strong>100</strong><br />

18<br />

Vậy A là C 8H 14 (2,3-đimetylhexa-2,4-đien hoặc 2,4-đimetylhexa-2,4-đien):<br />

CH 3 CH CH C C CH 3<br />

CH 3 C CH C CH CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

b) Với mỗi đồng phân cấu tạo ta có hai đồng phân hình học cis (Z) và trans (E)<br />

H 3 C H<br />

H H<br />

H 3 C H<br />

H 3 C H<br />

H<br />

C C CH 3<br />

C C CH C C<br />

3<br />

CH 3<br />

C C H<br />

H<br />

C C<br />

3 C<br />

H 3 C<br />

H<br />

C C<br />

C C<br />

3 C<br />

C C<br />

H 3 C CH 3 H 3 C CH 3<br />

H 3 C H<br />

H 3 C CH 3<br />

Câu 34. Hai hiđrocacbon A, B đều có cùng công thức phân tử C 7H 14. Xác định công thức cấu tạo của A, B biết:<br />

• Oxi hóa A bằng dung dịch KMnO 4/H 2SO 4 tạo ra hai chất là CH 3CH 2COCH 3 và CH 3CH 2COOH.<br />

• B có cấu tạo mạch thẳng và khi oxi hóa B bằng dung dịch K 2Cr 2O 7/HCl tạo CO 2.<br />

Xác định cấu tạo và gọi tên A, B. Viết các phản ứng xảy ra.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 12 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

HƯỚNG DẪN<br />

A là 3-metylhex-3-en; B là hept-1-en; các phương trình phản ứng:<br />

5CH 3-CH 2-CH=C(CH 3)-CH 2-CH 3 + 6KMnO 4 + 9H 2SO 4 → 5CH 3-CH 2-COOH + 5CH 3-CH 2-CO-CH 3 +<br />

6MnSO 4 + 3K 2SO 4 + 9H 2O<br />

3CH 2=CH-[CH 2] 4-CH 3 + 5K 2Cr 2O 7 + 40HCl → 3CH 3-[CH 2] 4-COOH + 10CrCl 3 + 3CO 2 + 10KCl + 23H 2O<br />

Câu 35. Hỗn hợp khí A ở điều kiện tiêu chuẩn gồm hai olefin. Để đốt cháy hết 7 thể tích A cần 31 thể tích O 2 (các<br />

thể tích đo ở cùng điều kiện). Biết olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40%-50% thể tích hỗn hợp A. Xác<br />

định công thức phân tử của hai olefin.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

62<br />

Đặt công thức chung hai anken: C H ; bảo toàn oxi cho phản ứng cháy: 7n.2 + 7n = 31.2 ⇒ n = = 2,95<br />

n 2n<br />

21<br />

Vậy hỗn hợp gồm C 2H 4 và anken còn lại là C mH 2m.<br />

Trong 7 thể tích A thì 2,8 < V < 3,5 nên bảo toàn nguyên tố C ta tìm được: 3,9 < m < 4,375. Vậy anken còn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CmH2m<br />

lại là C 4H 8.<br />

Câu 36 (CASIO Vĩnh Phúc 2008-2009). Một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử mỗi chất<br />

chứa không quá một liên kết ba hay hai liên kết đôi, số nguyên tử cacbon mỗi chất tối đa là 7. Đốt cháy 0,05 mol<br />

hỗn hợp thu được 0,25 mol CO 2 và 0.23 mol H 2O. Xác định công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Gọi công thức của hai hiđrôcacbon lần lượt là: C nH 2n+2-2a và C mH 2m+2-2b với n, m ≤ 7; a, b ≤ 2.<br />

Công thức chung của hai hiđrocacbon là: C H<br />

n 2n + 2 −<br />

. Phương trình phản ứng:<br />

2a<br />

C H + 3n + 1 − a<br />

0<br />

t O2 ⎯⎯→ nCO<br />

n 2n + 2 − 2a<br />

2<br />

+ (n + 1− a)H2O<br />

(1)<br />

2<br />

nCO<br />

0,25<br />

0, 23<br />

2<br />

Từ (1) ⇒ n = = = 5 ; a = 5+ 1− = 1,4 ⇒ Có một hiđrocacbon có hai liên kết π<br />

n<br />

A<br />

0,05<br />

0,05<br />

Gọi x, y lần lượt là số mol của C nH 2n+2-2a và C mH 2m+2-2b trong hỗn hợp.<br />

• TH1: a = 0; b = 2. ta có hệ<br />

⎧ x + y = 0,05<br />

⎪<br />

⎨2y<br />

= 0,07 ⇒ 3n + 7m = 50 ⇒ n = m = 5 là nghiệm duy nhất thỏa mãn.<br />

⎪ ⎪⎩ nx + my = 0,25<br />

Hai hiđrocacbon là: C 5H 12 và C 5H 8.<br />

• TH2: a =1; b = 2. Ta có hệ.<br />

⎧<br />

x + y = 0,05 ⎧<br />

x = 0,03<br />

⎪<br />

⎨x + 2y = 0,07 ⇒ ⎪<br />

⎨y<br />

= 0,02 ⇒ n = 7; m = 2 hoặc n = m = 5 (giống trường hợp 1)<br />

nx + my = 0, 25 ⎪⎩<br />

⎪⎩<br />

3n + 2m<br />

= 25<br />

Vậy: Hiđrocacbon là C 5H 12 và C 5H 8 hoặc C 2H 2 và C 7H 14.<br />

Câu 37 (CASIO Bạc Liêu 2009-2010). Đốt cháy một hiđrocacbon A (khí) với oxi trong một bình kín. Nếu giữ<br />

nguyên nồng độ của A và tăng nồng độ oxi gấp đôi thì tốc độ phản ứng cháy tăng gấp 32 lần. Tìm công thức phân<br />

tử có thể có của A.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Đặt A: C xH y (y chẵn và y ≤ 2x + 2)<br />

⎛ y⎞ C xH y +<br />

⎜x<br />

+<br />

0<br />

⎜⎝ 4⎟⎠ O2 t<br />

⎯⎯→ xCO 2 + y 2 H2O<br />

y<br />

x 4<br />

⎛ y⎞ TH1:<br />

⎜x<br />

+<br />

⎜⎝ 4⎟⎠ nguyên thì: v = k.C<br />

A.C +<br />

O2<br />

Giả sử nồng độ oxi lúc đầu là a(M) thì<br />

Sau khi tăng nồng độ oxi gấp đôi thì<br />

A<br />

y<br />

y<br />

x+ x+<br />

4 4<br />

O2<br />

A<br />

v = k.C .C = k.C .a<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

y<br />

y<br />

x+ x+<br />

4 4<br />

O2<br />

A<br />

v' = k.C .C = k.C .(2a)<br />

v'<br />

y<br />

tốc độ phản ứng cháy tăng gấp 32 lần nên: = 2 = 32 ⇒ x + = 5 ⇒ 3≤ x < 5<br />

v 4<br />

Trường hợp này nhận được nghiệm C 3H 8 hoặc C 4H 4.<br />

y<br />

x+<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 13 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

y<br />

⎛ y⎞ TH2:<br />

⎜x<br />

+<br />

⎜⎝ 4⎟⎠ bán nguyên thì: 2(x )<br />

2<br />

v = k.C<br />

4<br />

A.C +<br />

O2<br />

y ⎧<br />

Lập luận tương tự ở trên ta có: x =<br />

2(x + ) = 5 ⇒ ⎨<br />

⎪⎪ 2 ⇒ C2H2<br />

4 ⎪ ⎪⎩ y = 2<br />

Câu 38 (CASIO Tây Ninh 2013-2014). X là hỗn hợp chứa hai hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon và<br />

hơn kém nhau 1 liên kết π. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 38,08 lít O 2 và sản phẩm cháy khi dẫn qua bình<br />

P 2O 5 thì làm khối lượng chất này tăng thêm 18,0 gam.<br />

a) Xác định công thức phân tử của A, B và phần trăm theo thể tích của chúng trong hỗn hợp X.<br />

b) Thêm hiđrocacbon D vào 8,96 lít hỗn hợp X được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 66 gam<br />

CO 2 và 25,2 gam H 2O. Xác định công thức của D và phần trăm theo thể tích các chất trong hỗn hợp Y.<br />

c) Cho V lít H 2 vào hỗn hợp Y rồi cho qua bột Ni nung nóng thu được khí Z có tỉ khối so với CO 2 bằng 1.<br />

Tính V.<br />

(Cho biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) n X = 0,4 (mol); n = 1(mol) ; n = 1,7(mol)<br />

H2O<br />

O 2<br />

1,7.2 −1,0<br />

Bảo toàn oxi tính được: nCO 2<br />

= = 1,2(mol) . So sánh thấy nCO<br />

> n<br />

2 H2O<br />

nên A và B phải là anken với<br />

2<br />

ankin hoặc ankan với ankin; mặt khác A và B cùng số C và hơn kém nhau 1 liên kết π nên A, B là C 3H 4 (a mol) và<br />

C 3H 6 (b mol). Giải hệ<br />

⎧ a + b = 0,4<br />

⎨<br />

⎪⎪ ⇒ a = b = 0,2(mol) ⇒ %V<br />

C3H<br />

= %V<br />

4 C3H<br />

= 50%<br />

6<br />

⎪ 2a + 3b = nH2O<br />

= 1<br />

⎪⎩<br />

b) Dễ dàng tính được mol CO 2 và mol H 2O do riêng D cháy tạo ra thêm là 0,3 và 0,4 mol. Vậy D là ankan C nH 2n+2<br />

nCO 2<br />

0,3<br />

n = = = 3 nên D là C 3H 8: 0,1 mol<br />

n 0,4 −0,3<br />

ankan D<br />

Trong Y có %V = %V = 40%; %V = 20% .<br />

C3H4 C3H6 C3H8<br />

c) MZ<br />

= 44 ⇒ Z chỉ có chứa C 3H 8 ⇒ n<br />

H 2<br />

= 0,6(mol) ⇒ VH<br />

2<br />

= 13,44 (lít).<br />

Câu 39. Hỗn hợp hơi X gồm hiđro, một anken, một ankin có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, có tỉ khối so<br />

với hiđro bằng 7,8. Sau khi dẫn hỗn hợp qua Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ<br />

khối so với hỗn hợp X là 20 . Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của anken, ankin và phần trăm theo<br />

9<br />

thể tích mỗi chất trong hỗn hợp X.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Đặt công thức anken và ankin lần lượt là C nH 2n và C nH 2n-2 (n ≥ 2)<br />

20 104<br />

MX<br />

= 7,8.2 = 15,6(g / mol) ; M Y = .15,6 = (g / mol)<br />

9 3<br />

15,6<br />

Giả sử có 1 mol X thì m X = m Y = 15,6 (gam) ⇒ n Y<br />

= = 0,45(mol) ⇒ n<br />

H<br />

= n<br />

104<br />

2 ( p/u ) X<br />

− n<br />

Y<br />

= 0,55(mol)<br />

3<br />

⎧⎪ CnH<br />

2n<br />

: x (mol)<br />

Vậy đặt trong 1 mol hỗn hợp đầu có ⎪<br />

⎨CnH<br />

2n−2<br />

: y(mol)<br />

⎪⎪⎩<br />

H<br />

2<br />

:1− x − y (mol)<br />

Trường hợp 1: H 2 phản ứng hết; ta lập được hệ:<br />

⎪<br />

⎧ x + y = 0,45 14,5 + 2y<br />

⎨<br />

⇒ n = mà 0 < y < 0,45 nên 2,3 < n < 2,44 ⇒ n = 2<br />

⎪ ⎪⎩ 14n(x + y) − 2y = 14,5 6,3<br />

Loại trường hợp này vì C 2H 2; C 2H 4 đều có M < 104<br />

3 .<br />

⎧ x + 2y = 0,55<br />

Trường hợp 1: H 2 dư; anken và ankin phản ứng hết; ta lập được hệ: ⎨<br />

⎪⎪<br />

⎪ ⎪⎩ 14nx + (14n − 2)y + 2(1 − x − y) = 15,6 (*)<br />

14,7<br />

Thay x = 0,55 – 2y vào (*) rút ra: n = mà 0 < y < 0,275 nên 1,91 < n < 3,82<br />

7,7 −14y<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn n = 3; thay vào có hai chất cần tìm là C 3H 6 (15%) và C 3H 4 (20%);<br />

%VH 2<br />

= 65% .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 14 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Câu 40 (HSG 12 Nghệ An bảng A 2011-2012).<br />

1. Viết các phương trình phản ứng (dưới dạng công thức cấu tạo) theo sơ đồ sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0<br />

+ddNaOH,t<br />

+Br<br />

C 3H<br />

2<br />

O<br />

6 ⎯⎯⎯→A ⎯⎯⎯⎯⎯→ B ⎯<br />

2 , Cu<br />

⎯<br />

, t<br />

+ddAgNO 3 /NH3<br />

→ D ⎯⎯⎯⎯⎯→ E ⎯ +ddHCl CH3 OH ,<br />

⎯⎯→<br />

F ⎯⎯⎯<br />

, xt<br />

⎯<br />

t<br />

→ G (đa chức)<br />

2. Khi đồng trùng hợp buta–1,3–đien với stiren, ngoài cao su Buna–S còn có một số sản phẩm phụ, trong đó có<br />

chất A mà khi hiđro hóa hoàn toàn chất A thu được chất B (đixiclohexyl). Viết phương trình hóa học của các phản<br />

ứng tạo thành cao su Buna–S, A và B dưới dạng công thức cấu tạo.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

1. C 3H 6 là xiclopropan; A là Br-[CH 2] 3-Br; B là HO-[CH 2] 3-OH; D là OHC-CH 2-CHO; E là CH 2(COONH 4) 2; F<br />

là CH 2(COOH) 2; G là CH 2(COOCH 3) 2.<br />

⎯ + 0<br />

t xt<br />

2. nCH 2=CH-CH=CH 2 + nC 6H 5-CH=CH 2 ⎯⎯⎯→<br />

-[CH 2-CH=CH-CH-CH(C 6H 5)-CH 2]- (cao su buna-S)<br />

CH 2 CH CH CH 2 + CH CH 2<br />

+ 4H 2<br />

0 ,<br />

⎯ + 0<br />

Câu 41. Cho hỗn hợp X gồm CH 4, C 2H 4 và C 2H 2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối<br />

lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung<br />

dịch AgNO 3 trong NH 3, thu được 36 gam kết tủa. Tính phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của mỗi chất<br />

trong X.<br />

⎧<br />

⎧CH 4<br />

:x (mol)<br />

16x + 28y + 26z = 8,6 ⎧CH 4<br />

:0,2(mol)<br />

⎪<br />

⎪ ⎪<br />

Đặt hỗn hợp X ⎨C2H 4<br />

:y (mol) từ đề có hệ ⎨y + 2z = n<br />

Br 2<br />

= 0,3 ⇒ ⎨C2H 4<br />

:0,1(mol)<br />

⎪<br />

⎩C2H 2<br />

:z (mol) ⎪ ⎪<br />

n ↓= 1 n<br />

X ⇒ x + y + z = 4z ⎩C2H 2<br />

:0,1(mol)<br />

⎪⎩ 4<br />

HS tự tính phần trăm khối lượng và thể tích.<br />

Câu 42. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp X gồm 0,07 mol CH≡CH; 0,05 mol CH≡C–<br />

CH=CH 2; 0,1 mol H 2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 7<br />

hiđrocacbon có tỉ khối hơi đối với H 2 là 19,25. Bằng phương pháp thích hợp tách lượng hỗn hợp Y thu được m<br />

gam hỗn hợp Y 1 (gồm CH≡CH và CH≡C–CH=CH 2) và 1,568 lít hỗn hợp khí Y 2 (đktc) gồm 5 hiđrocacbon. Biết<br />

toàn bộ lượng hỗn hợp Y 2 tách được có khả năng phản ứng với tối đa 600 ml dung dịch Br 2 0,1M. Tính m.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Bảo toàn khối lượng: m Y = m X = 0,07.26 + 0,05.52 + 0,1.2 = 4,62 gam<br />

4,62<br />

MY<br />

= 19,25.2 = 38,5 ⇒ nY<br />

= = 0,12(mol)<br />

38,5<br />

n = n − n = (0,07 + 0,05 + 0,1) − 0,12 = 0,1(mol)<br />

H 2 (p/u) X Y<br />

⇒ n = n − n = 0,07.2 + 0,05.3− 0,1=<br />

0,19(mol)<br />

π/Y π/X H 2 ( p/u )<br />

⎧HC<br />

≡ CH :x (mol)<br />

Đặt hỗn hợp Y 1 ⎨<br />

⎪⎪<br />

ta có hệ<br />

⎪⎪⎩<br />

HC ≡ C− CH = CH<br />

2<br />

:y(mol)<br />

⎧ ⎪<br />

x + y = nY<br />

− nY<br />

= 0,12 − 0,07 = 0,05 ⎧ x 0,02<br />

2<br />

=<br />

⎨<br />

⇒ ⎪<br />

⎨ ⇒ m = 26.0,02 + 52.0,03 = 2,08 (gam).<br />

⎪nπ/Y = n<br />

1 π/Y − nπ/Y<br />

⇒ 2x + 3y = 0,19 − 0,06 = 0,13 ⎪<br />

⎪⎩<br />

y = 0,03<br />

2<br />

⎪⎩<br />

Câu 43. Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít<br />

bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5. Khí X phản ứng<br />

vừa đủ với 0,7 mol AgNO 3 trong dung dịch NH 3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y<br />

phản ứng tối đa với 0,55 mol Br 2 trong dung dịch. Tính m.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Bảo toàn khối lượng: m X = 0,5.26 + 0,4.52 + 0,65.2 = 35,1 (gam)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 15 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

35,1<br />

MX<br />

= 19,5.2 = 39 ⇒ n<br />

X<br />

= = 0,9 (mol)<br />

39<br />

n = n − n = (0,5 + 0,4 + 0,65) − 0,9 = 0,65(mol) . Vậy H 2 đã phản ứng hết, X chỉ chứa các hiđrocacbon.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H 2 (p/u) bd X<br />

Hỗn hợp Y phản ứng với tối đa 0,55 mol Br 2 nên mol π trong Y cũng là 0,55.<br />

⎧<br />

AgC ≡ CAg :x (mol)<br />

Đặt m gam kết tủa gồm: ⎪<br />

⎨AgC ≡ C− CH = CH<br />

2<br />

:y(mol)<br />

⎪⎪⎩<br />

AgC ≡ C−CH2CH 3<br />

:z (mol)<br />

⎧ 2x + y + z = nAgNO 3<br />

= 0,7 ⎧ x = 0,25<br />

ta có hệ ⎪<br />

2x 3y 2z 0,5.2 0,4.3 0,65 0,55 1 (BT mol lk pi) ⎪<br />

⎨ + + = + − − = ⇒ ⎨y = 0,1<br />

x y z 0,9 0,45 0,45 ⎪<br />

+ + = − = ⎪⎩ ⎪z = 0,1<br />

⎩<br />

m kết tủa = 0,25.240 + 0,1.159 + 0,1.161 = 92 (gam).<br />

Câu 44. Hỗn hợp khí A gồm ba hiđrocacbon X, Y, Z. Hỗn hợp khí B gồm O 2 và O 3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể<br />

tích V A : V B = 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thì chỉ thu được khí CO 2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích<br />

V : V = 1,3:1,2 . Cho 1,5 lít A đi qua bình 1 đựng lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3, bình 2 đựng dung<br />

CO 2<br />

H2O<br />

dịch Br 2 dư. Sau thí nghiệm thấy có 0,4 lít khí thoát ra, bình 1 xuất hiện 6,4286 gam bạc axetilenua (AgC≡CAg),<br />

bình 2 dung dịch bị nhạt màu. Biết tỉ khối của B so với H 2 là 19. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z (Các thể<br />

tích khí đo ở đktc).<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Đặt công thức chung của X, Y, Z là C H<br />

x y<br />

Vì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên chọn n A = 1,5 (mol) và n B = 3,2 (mol). Xét hỗn hợp B:<br />

O 2 (32)<br />

10<br />

⎧<br />

38<br />

⇒ Trong 3,2 mol B có<br />

⎪<br />

nO<br />

= 2(mol)<br />

2<br />

⎨<br />

⇒ nO<br />

= 7,6(mol)<br />

⎪ nO<br />

= 1,2(mol)<br />

∑<br />

3<br />

O 3 (48)<br />

⎪⎩<br />

6<br />

⎧⎪<br />

⎧⎪ nCO<br />

= 1,5x 2.1,5x + 0,75y = 7,6 ⎧⎪ 26<br />

2<br />

Đốt cháy A bằng hỗn hợp B thu được ⎨<br />

⎪<br />

(mol) ⇒ Ta có hệ ⎪<br />

x 1,73<br />

V = ≈<br />

⎨ CO<br />

15<br />

2<br />

1,5x 1,3 ⇒ ⎪<br />

⎨<br />

⎪ ⎪⎩<br />

nH2O<br />

= 0,75y<br />

= =<br />

⎪ V y 3,2<br />

H2O<br />

0,75y 1,2<br />

⎪<br />

⎪⎩ =<br />

⎪⎩<br />

Vậy dễ thấy trong A phải có chứa CH 4 và C 2H 2. Vì 1,5 lít A được đo ở điều kiện tiêu chuẩn nên ta tính được:<br />

6,4286 6,4286<br />

n HC≡CH = nAgC≡CAg = ⇒ V HC≡CH<br />

= .22,4 = 0,6 (lít)<br />

240 240<br />

Khí thoát ra cuối cùng là CH 4 (0,4 lít) nên thể tích hiđrocacbon còn lại là 0,5 lít.<br />

26<br />

Gọi công thức của hiđrocacbon còn lại là C xH y, BTNT cacbon: 0,4.1 + 0,6.2 + 0,5.x = 1,5. 2,6<br />

16 = ⇒ x = 2<br />

Bảo toàn nguyên tố hiđro: 0,4.4 + 0,6.2 + 0,5.y = 0,75.3,2.2 ⇒ y = 4. Vậy hiđrocacbon còn lại là C 2H 4.<br />

Câu 45. Khi tiến hành trùng hợp buta-1,3-đien ngoài các sản phẩm polime người ta còn thu được một sản phẩm A.<br />

Xác định công thức cấu tạo của A biết:<br />

• A có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.<br />

• A tác dụng với H 2 tạo ra đồng đẳng của xiclohexan.<br />

• Khi bị oxi hóa bởi KMnO 4/H 2SO 4 thu được sản phẩm HOOC-CH 2-CH(COOH)-[CH 2] 2-COOH<br />

Viết các phản ứng xảy ra.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Từ các dữ kiện đề cho ta xác định được A là vinyl xiclohexen. Các phương trình:<br />

n<br />

CH CH 2<br />

p, t 0 , xt<br />

CH CH 2<br />

n<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 16 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

CH CH 2 CH 2 CH 3<br />

+ H 2<br />

Ni, t 0<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5<br />

CH CH 2<br />

+ 18KMnO 4 + 27H 2SO 4 ⎯⎯→<br />

5HOOC CH 2 CH CH 2<br />

COOH<br />

CH 2<br />

COOH<br />

+ 9K 2SO 4 + 5CO 2 + 18MnSO 4 + 32H 2O<br />

Câu 46 (HSG 12 Quảng Ninh bảng A 2012-2013). Dẫn hỗn hợp khí A gồm một hiđrocacbon no và một<br />

hiđrocacbon không no vào bình đựng nước brom chứa 10 gam brom. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng<br />

lên 1,75 gam và dung dịch X. Đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lượng 3,65 gam.<br />

a) Đốt cháy hoàn toàn lượng khí bay ra khỏi bình thu được 10,78 gam CO 2. Xác định công thức phân tử<br />

của các hiđrocacbon trên, và tính tỉ khối của hỗn hợp A so với H 2.<br />

b) Cho một lượng vừa đủ nước vôi trong vào dung dịch X, đun nóng, sau đó thêm tiếp một lượng dư dung<br />

dịch AgNO 3. Tính số gam kết tủa tạo thành.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

CnH<br />

2n+<br />

2<br />

:a (mol)<br />

a) Đặt hỗn hợp A ⎨<br />

⎧⎪⎪<br />

⎪ ⎪⎩ CmH<br />

2m+ 2−2k<br />

:b(mol)<br />

C mH 2m+2-2k + kBr 2 ⎯⎯→ C mH 2m+2-2kBr 2k<br />

Gọi c là số mol hiđrocacbon đã phản ứng với Br 2 ta có hệ<br />

⎧<br />

10<br />

⎧ m = 2<br />

kc nBr 2<br />

0,0625<br />

⎪ = = = ⎨ 160 ⇒ 14m = 30k − 2 ⇒ ⎪<br />

⎨k = 1 ⇒ Hiđrocacbon không no là CH 2=CH 2<br />

⎪(14m + 2− 2k).c = 1,75 ⎩<br />

⎪⎩ ⎪c = 0,0625<br />

⎧ nCO<br />

na 2b 0,0625.2 0,245 na 2b 0,37<br />

2<br />

Xét phản ứng cháy ta có: ⎪<br />

= + − = ⎧ + =<br />

⎨<br />

⇔ ⎪<br />

⎨<br />

⇒ a = 0,11<br />

⎪(14n 2).a 28(b 0,0625) 3,65 ⎪<br />

⎪⎩ + + − = ⎪⎩ 14na + 2a + 28b = 5,4<br />

Thay a = 0,11 vào lại tính được:0,11n + 2b = 0,37⇒ b = 0,185 – 0,055n > 0,0625⇒ n < 2,23<br />

CH<br />

4<br />

: 0,11(mol)<br />

• n = 1⇒ hỗn hợp A ⎨<br />

⎧⎪⎪ ⇒ dA = 11,25<br />

⎪ ⎪⎩ C2H 4<br />

:0,13(mol) H 2<br />

C2H 6<br />

: 0,11(mol)<br />

• n = 2⇒ hỗn hợp A ⎨<br />

⎧⎪⎪ ⇒ dA = 14,59<br />

⎪ ⎪⎩ C2H 4<br />

:0,075(mol) H 2<br />

b) Dung dịch X có C 2H 4Br 2: 0,0625 mol<br />

C 2H 4Br 2 + Ca(OH) 2 ⎯⎯→ C 2H 4(OH) 2 + CaBr 2<br />

CaBr 2 + 2AgNO 3 ⎯⎯→ Ca(NO 3) 2 + 2AgBr<br />

Vậy: m AgBr = 0,0625.2.188 = 23,5 gam.<br />

Câu 47 (CASIO Long An 2012-2013). Hỗn hợp A gồm C 2H 2, C 3H 6 và C 3H 8. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn<br />

hợp A bằng lượng oxi vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO 4 đặc, dư và bình 2<br />

đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy bình 2 có 15,0 gam kết tủa và khối lượng tăng của bình 2 nhiều hơn so với khối<br />

lượng tăng của bình 1 là 4,26 gam. Nếu cho 2,016 lít hỗn hợp A phản ứng với <strong>100</strong>,0 gam dung dịch brom 24% mới<br />

nhạt màu brom, sau đó phải sục thêm 0,896 lít khí SO 2 nữa thì mới mất màu hoàn toàn, lượng SO 2 dư phản ứng<br />

vừa đủ với 40,0 ml dung dịch KMnO 4 0,1M. Biết các phản ứng xảyrahoàn toàn; tính phần trăm thể tích mỗikhí<br />

trong hỗn hợp A (các thể tích khí đều đo ở đktc).<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Theo đề: n = n = 0,15(mol) ⇒ m = 6,6(gam) ⇒ m = 6,6 − 4,26 = 2,34(gam) ⇒ n = 0,13(mol)<br />

CO2 CaCO3 CO2 H2O H2O<br />

⎧⎪ C2H 2<br />

:x (mol)<br />

Đặt hỗn hợp A⎪<br />

⎨C3H 6<br />

:y(mol) ; bảo toàn nguyên tố C và H ta có: 2x + 3y + 3z = 0,15 (I) và x + 3y + 4z = 0,13 (II)<br />

⎪ ⎪⎩ C3H 8<br />

:z(mol)<br />

Cho A tác dụng với dung dịch Br 2 thì C 3H 8 không phản ứng:<br />

C 2H 2 + 2Br 2 ⎯⎯→ C 2H 2Br 4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 17 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C 3H 6 + Br 2 ⎯⎯→ C 3H 6Br 2<br />

SO 2 + Br 2 + 2H 2O ⎯⎯→ H 2SO 4 + 2HBr<br />

5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2O ⎯⎯→ 2H 2SO 4 + 2MnSO 4 + K 2SO 4<br />

Từ phương trình kết hợp với dữ kiện đề cho ta có: 0,12.(x + y + z) = 0,09.(2x + y) hay 2x – y – 4z = 0 (III)<br />

Giải hệ (I), (II), (III) tính được: x = 0,03 (mol); y = 0,02 (mol); z = 0,01 (mol)<br />

⇒ %V = 50% ; %V = 33,3333% ; %V = 16,6667% .<br />

C2H2<br />

C3H6<br />

C3H8<br />

Câu 48. A là một hỗn hợp khí (ở đktc) gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z mạch hở, thuộc 3 dãy đồng đẳng. B là hỗn hợp<br />

gồm oxi và ozon có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 19,2. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 5 mol hỗn hợp B và thu<br />

được số mol CO 2 bằng số mol H 2O.<br />

Cho 22,4 lít hỗn hợp A đi qua bình brom dư thấy có 11,2 lít khí bay ra và khối lượng bình brom tăng thêm<br />

27,0 gam. Nếu cho 22,4 lít hỗn hợp A qua dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (dư) thấy tạo thành 32,2 gam kết tủa vàng<br />

(các thể tích khí đều đo ở đktc).<br />

a) Tính tỉ khối của A so với H 2.<br />

b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y, Z.<br />

c) Tính phần trăm theo thể tích mỗi khí trong A.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 5 mol hỗn hợp B và thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2O nên ta giả sử đốt a<br />

mol A cần 5a mol B và thu được: n = n = 1(mol) . Bảo toàn nguyên tố oxi:<br />

CO2 H2O<br />

48<br />

n O/B = 1.2 + 1 = 3 (mol) ⇒ m B = 48 (gam) ⇒ n B<br />

= = 1,25(mol) ⇒ n A<br />

= 0,25(mol)<br />

19,2.2<br />

Bảo toàn khối lượng: m + m = m + m ⇒ m = m + m − m = 44 + 18− 48 = 14(gam)<br />

A B CO2 H2O A CO2 H2O B<br />

14 56<br />

MA = = 56 ⇒ dA = = 28<br />

0,25 H2 2<br />

b) Khí bay ra khỏi bình brom là ankan (giả sử là X). Ta có:<br />

⎧⎪ 11,2<br />

⎪<br />

nX<br />

= = 0,5(mol) 29<br />

⎨ 22,4 ⇒ MX(CnH 2n 2 )<br />

= = 58 ⇒ X là C<br />

+<br />

4H 10<br />

⎪ 0,5<br />

⎪⎩ mX<br />

= 56− 27 = 29(gam)<br />

nCO<br />

1<br />

2<br />

Vì C(A)<br />

= = = 4 ; X là C 4H 10 và Y, Z là chất khí nên công thức chung của Y và Z là C4H<br />

y<br />

n 0,25<br />

A<br />

27<br />

M(Y,Z)<br />

= = 54 ⇒ y = 6 ⇒ phải có một chất là C 4H 8 (giả sử là Y); khi đó Z có thể là C 4H 2 hoặc C 4H 4 hoặc cả Y<br />

0,5<br />

và Z đều có cùng CTPT C 4H 6 (Y, Z là đồng phân của nhau).<br />

⎧⎪ 1<br />

C4H 8<br />

:x (mol)<br />

Trường hợp 1: Z là C 4H 2⇒ Hỗn hợp Y và Z<br />

⎧⎪⎪<br />

⎧<br />

x =<br />

x y 0,5 ⎨<br />

ta có hệ ⎪ + =<br />

3<br />

⎨<br />

⇒ ⎪<br />

⎨<br />

⎪ ⎪⎩ C4H 2<br />

:y(mol) ⎪⎩ 8x + 2y = 6.0,5(BTNT H) 1<br />

y =<br />

⎪ ⎪⎩ 6<br />

Tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH 3:<br />

HC≡C-C≡CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 ⎯⎯→ AgC≡C-C≡CAg + 2NH 4NO 3<br />

1<br />

m AgC≡C−C≡ CAg = .264 = 44(gam) ≠ 32,2(gam) ⇒ trường hợp này loại.<br />

6<br />

C4H 8<br />

:z (mol)<br />

Trường hợp 2: Z là C 4H 4⇒ Hỗn hợp Y và Z ⎨<br />

⎧⎪⎪<br />

ta có hệ ⎪<br />

⎧<br />

z + t = 0,5 ⎧<br />

z = 0,25<br />

⎨<br />

⇒ ⎪<br />

⎨<br />

⎪ ⎪⎩ C4H 4 :t (mol)<br />

⎪⎩<br />

8z + 4t = 6.0,5(BTNT H) ⎪⎩<br />

t = 0,25<br />

Tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH 3:<br />

HC≡C-CH=CH 2 + AgNO 3 + NH 3 ⎯⎯→ AgC≡C-CH=CH 2 + NH 4NO 3<br />

m<br />

≡ − =<br />

= 0,25.159 = 39,75(gam) ≠ 32,2(gam) ⇒ trường hợp này cũng loại.<br />

AgC C CH CH 2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy Y và Z đều có cùng CTPT C 4H 6 (giả sử Y là but-1-in: HC≡C-CH 2-CH 3); Z là CH 3-C≡C-CH 3 hoặc CH 2=CH-<br />

CH=CH 2 hoặc CH 3-CH=C=CH 2<br />

Tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH 3:<br />

HC≡C-CH 2-CH 3 + AgNO 3 + NH 3 ⎯⎯→ AgC≡C-CH 2-CH 3 + NH 4NO 3<br />

32,2<br />

n Y = n ↓= = 0,2(mol) ⇒ n Z = 0,3(mol) ⇒ phần trăm thể tích: %X = 50%; %Y = 20%; %Z = 30%.<br />

161<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 18 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong thấy khối<br />

lượng bình tăng thêm 2,624 gam. Lọc thu được 2,0 gam kết tủa và dung dịch B, đun sôi dung dịch B lại thu được<br />

thêm 1,0 gam kết tủa nữa. Cũng lượng A trên tác dụng với clo ở 300 0 C thu được hỗn hợp C gồm bốn dẫn xuất<br />

chứa clo của A là đồng phân của nhau với hiệu suất <strong>100</strong>%. Tỉ khối hơi của C so với He nhỏ hơn 46,5.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo của A.<br />

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp C? Biết tỉ số tốc độ phản ứng thế<br />

hiđro ở cacbon bậc 1, 2, 3 lần lượt là 1 : 3,3 : 4.4.<br />

Đáp số: a) A là isopentan; b) %(1) = 15%; %(2) = 33%; %(3) = 22%; %(4) = 30%.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) Ca(OH) 2 + CO 2 ⎯⎯→ CaCO 3 + H 2O (1)<br />

Ca(OH) 2 + 2CO 2 ⎯⎯→ Ca(HCO 3) 2 (2)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0<br />

t<br />

Ca(HCO 3) 2 ⎯⎯→ CaCO 3 + CO 2 + H 2O (3)<br />

2 1<br />

Từ (1), (2), (3) tính được: nCO 2<br />

= + 2. = 0,04(mol)<br />

<strong>100</strong> <strong>100</strong><br />

2,624 −0,04.44<br />

m bình tăng = mCO + m<br />

2 H2O ⇒ nH2O<br />

= = 0,048(mol)<br />

18<br />

nCO<br />

0,04<br />

Vì nCO<br />

< n<br />

2 H2O<br />

nên A là ankan: C nH<br />

2<br />

2n+2 ⇒ n = = = 5 ⇒ A là C 5H 12<br />

nankan<br />

0,048−<br />

0,04<br />

A tác dụng với clo thu được hỗn hợp C gồm 4 dẫn xuất chứa clo đồng phân của nhau:<br />

0<br />

300 C<br />

C 5H 12 + aCl 2 ⎯⎯⎯→ C 5H 12-aCl a + aHCl<br />

Từ đề: M C < 46,5.4 = 186 ⇒ 72 + 34,5a < 186 ⇒ a < 3,3.<br />

Vậy C chỉ chứa dẫn xuất monoclo nên A là isopentan: (CH 3) 2CH-CH 2-CH 3 (hay 2-metylbutan)<br />

b) Phản ứng tạo ra hỗn hợp C:<br />

CH 3 CH CH 2 CH 2 Cl<br />

CH 3 CH CH 2<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

+ Cl 2<br />

0<br />

300 C<br />

−HCl<br />

⎯⎯⎯→<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 19 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

CH 3<br />

CH 3 CH CH CH 3<br />

CH 3 Cl<br />

Cl<br />

CH 3 C CH 2 CH 3<br />

CH 3<br />

CH 2 CH CH 2 CH 3<br />

Cl CH 3<br />

Isopentan có 9H bậc I; 2H bậc II; 1H bậc III. Ta có tỉ lệ phần trăm mỗi sản phẩm trong C lần lượt là:<br />

3.1<br />

2.3,3<br />

%(1) = .<strong>100</strong> = 15% ; %(2) = .<strong>100</strong> = 33%<br />

9.1+ 2.3,3 + 1.4,4<br />

9.1+ 2.3,3 + 1.4,4<br />

1.4,4<br />

6.1<br />

%(3) = .<strong>100</strong> = 22% %(4) = .<strong>100</strong> = 30%<br />

9.1+ 2.3,3 + 1.4,4<br />

9.1+ 2.3,3 + 1.4,4<br />

Câu 50 (Chuyên Lê Hồng Phong-TPHCM 2008). Hỗn hợp khí X gồm ankin A và hiđrocacbon B. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 1,12 lít X thu được 2,912 lít CO 2 và 2,52 gam H 2O.<br />

a) Xác định công thức phân tử của A, B biết thể tích các khí đo ở đktc.<br />

b) Khi tam hợp A, ngoài sản phẩm thơm X’ còn có sản phẩm phụ Y. Viết công thức cấu tạo của Y thực<br />

hiện dãy chuyển hóa sau: Y<br />

0<br />

+H 2 /Pd, t<br />

+ Br<br />

1:1<br />

2<br />

⎯⎯⎯⎯→ Z ⎯⎯⎯→ 3 sản phẩm đồng phân.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

2,912<br />

2,52<br />

a) nCO 2<br />

= = 0,13(mol) ; n H2O<br />

= = 0,14(mol) . Vì nCO<br />

< n<br />

2 H2O<br />

nên B phải là ankan.<br />

22,4<br />

18<br />

⎧<br />

na + mb = 0,13(BTNTC) ⎧<br />

na + mb = 0,13<br />

⎧ CnH 2n 2<br />

:a (mol) −<br />

⎧ a = 0,02<br />

Đặt hỗn hợp X: ⎨<br />

⎪ ⇒ ⎨<br />

⎪(na + mb) − a + b = 0,14(BTNT H) ⇒ ⎨<br />

⎪0,13− a + b = 0,14 ⇒ ⎨<br />

⎪<br />

⎪⎩ CmH 2m+<br />

2<br />

:b(mol) ⎪ b = 0,03<br />

a+ b = 0,05 a + b = 0,05<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩<br />

Thay vào có 0,02n + 0,03m = 0,13 hay 2n + 3m = 0,13 (n ≥ 2) ta có: n = 2; m = 3 là nghiệm duy nhất.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Vậy công thức hai chất cần tìm là C 2H 2 (A) và C 3H 8 (B).<br />

b) X; là benzen (C 6H 6); sản phẩm phụ Y là CH 2=CH-C≡C-CH=CH 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH 2=CH-C≡C-CH=CH 2 + H 2<br />

CH 2=CH-CH=CH-CH=CH 2 + Br 2<br />

0<br />

Pd,t<br />

⎯⎯⎯→ CH 2=CH-CH=CH-CH=CH 2<br />

1:1<br />

⎯⎯→<br />

CH2Br −CHBr − CH = CH − CH = CH<br />

⎧⎪<br />

2<br />

⎪<br />

⎨CH2 = CH −CHBr −CHBr − CH = CH2<br />

⎪ ⎪⎩ CH Br − CH = CH −CH = CH −CH Br<br />

2 2<br />

Câu 51 (CASIO Quảng Ngãi 2009-2010). Hỗn hợp X gồm 2 olefin A và B với số mol bằng nhau. Biết 14,7 gam<br />

hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 24 gam brom.<br />

Nếu trộn A và B với khối lượng bằng nhau thì thu được hỗn hợp Y. Biết 25,2 gam hỗn hợp Y khi hợp<br />

nước hoàn toàn thì thu được 29,925 gam hỗn hợp ancol.<br />

Tìm công thức phân tử của A và B.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

CmH 2m<br />

:a (mol) 24<br />

Đặt trong 14,7 gam hỗn hợp X ⎨<br />

⎧⎪⎪ ⇒ n<br />

X<br />

= 2a = nBr<br />

= = 0,15(mol) ⇒ a = 0,075(mol)<br />

2<br />

⎪ ⎪⎩ CnH 2n :a (mol) 160<br />

⇒ 14m + 14n = 196 hay m + n = 14 (I)<br />

25,2<br />

Trong 25,2 gam hỗn hợp Y: mCmH<br />

= m<br />

2m CnH<br />

= = 12,6(gam)<br />

2n<br />

2<br />

12,6 12,6 29,925−<br />

25,2<br />

Gọi x, y lần lượt là mol của C mH 2m và C nH 2n ta có phương trình: + = nH2O<br />

= = 0,2625<br />

14m 14n 18<br />

0,9 0,9 m + n 0,2625 7<br />

hay + = 0,2625 ⇒ = = hay m.n = 48 (II)<br />

m n m.n 0,9 24<br />

Từ (I) có m = 14 – n thay vào (II) giải được: n = 8 hoặc n = 6.<br />

Vậy hai olefin là C 8H 16 và C 6H 12.<br />

Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam chất rắn X cần 4,032 lít O 2 (đktc); sinh ra CO 2 và H 2O theo tỉ lệ thể tích là 6<br />

: 7.<br />

a) Xác định công thức phân tử của X.<br />

b) Khi đun nóng X với H 2SO 4 đặc ở 180 0 C thu được hỗn hợp 3 olefin đồng phân A, B, C. Ozon hóa hỗn<br />

hợp olefin đó rồi thủy phân ozonit thu được hỗn hợp 2 anđehit và 2 xeton. Tìm công thức cấu tạo của X, A, B, C;<br />

gọi tên chúng và viết các phản ứng xảy ra.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

⎧⎪<br />

4,032<br />

44.n<br />

CO<br />

+ 18.n<br />

2 H2O<br />

= 2,04 + 32. = 7,8 (BTKL)<br />

22,4<br />

⎧<br />

nCO<br />

0,12(mol)<br />

2<br />

a) Từ đề có hệ:<br />

⎪<br />

=<br />

⎨<br />

⎪<br />

⇒<br />

n<br />

⎨<br />

CO 6 ⎪<br />

2<br />

nH2O<br />

= 0,14(mol)<br />

=<br />

⎪⎩<br />

⎪ ⎪⎩<br />

n<br />

H2O<br />

7<br />

m O/X = 2,04 – 12.0,12 – 2.0,14 = 0,32 (mol) ⇒ n O = 0,02 (mol)<br />

Đặt X là C xH yO z ta có x : y : z = n C : n H : n O = 6 : 14 : 1⇒ X là (C 6H 14O) n với ĐK: 14n ≤ 2.6n + 2 ⇒ n = 1.<br />

Vậy X là C 6H 14O<br />

b) Từ dữ kiện đề bài xác định được X là 3-metylpentan-3-ol<br />

OH<br />

CH 3 CH 2 C<br />

CH 3<br />

CH 2 CH 3<br />

Suy ra A, B là hai đồng phân cis và trans của 3-metylpent-2-en (sản phẩm chính của phản ứng tách nước)<br />

CH 3 CH C CH 2 CH 3<br />

CH 3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C là 2-etylbut-1-en: CH 3 CH 2 C<br />

CH 2<br />

CH 2 CH 3<br />

Câu 53. Một hiđrocacbon A mạch hở có tỉ khối so với không khí bằng 2,759.<br />

a) Tìm công thức phân tử của A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 20 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

b) Tìm công thức cấu tạo đúng của A biết khi cho 1 mol A tác ụng với dung dịch KMnO 4 trong axit H 2SO 4<br />

thu được 2 mol CO 2 và 2 mol axit oxalic.<br />

c) A có đồng phân hình học không? Biểu diễn và gọi tên các đồng phân hình học đó.<br />

d) Cho A tác dụng với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được hỗn hợp 4 sản phẩm B, C, D, E; trong đó<br />

E là sản phẩm có công thức đối xứng, có hàm lượng ít nhất trong hỗn hợp; B là sản phẩm đối xứng có hàm lượng<br />

cao nhất trong hỗn hợp. Viết phương trình tạo ra 4 sản phẩm và trình bày cơ chế phản ứng.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

⎧ x = 6<br />

a) Đặt A là C xH y ta có: 12x + y = 2,759.29 = 80; ĐK: y ≤ 2x + 2 nên chọn ⎨<br />

⎪⎪ . Vậy A là C 6H 8.<br />

⎪ ⎪⎩ y = 8<br />

2 + 6(4− 2) + 8(1−<br />

2)<br />

b) ∆ = = 3<br />

2<br />

KMnO 4 /H2SO4<br />

A ⎯⎯⎯⎯⎯→ 2mol CO 2 + 2 mol HOOC-COOH nên A phải có chứa 2 nhóm CH 2 (hoặc –CH=) và 2 nhóm<br />

=CH-CH= (hoặc ≡C-C≡)<br />

Vậy cấu tạo đúng của A là: CH 2=CH-CH=CH-CH=CH 2 (hexa-1,3,5-trien).<br />

c) A có đồng phân hình học (dạng cis và trans) như sau:<br />

CH 2 CH CH CH 2 CH 2 CH H<br />

C C<br />

C C<br />

H H<br />

H CH CH 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧⎪ CH2 = CH − CH = CH −CHBr −CH2Br<br />

1:1<br />

CH2 CH CHBr CHBr CH CH2<br />

d) CH 2=CH-CH=CH-CH=CH 2 + Br 2 ⎯⎯→ ⎪ = − − − = ( E)<br />

⎨<br />

CH2Br<br />

−CH = CH − CH = CH −CH2Br (B)<br />

⎪ ⎪⎩ CH2 = CH −CHBr − CH = CH −CH2Br<br />

Cơ chế phản ứng tạo ra các sản phẩm:<br />

δ+ δ−<br />

CH 2=CH-CH=CH-CH=CH 2 + Br− Br ⎯⎯→ CH 2 = CH − CH = CH −CH − CH 2 Br + Br −<br />

⊕<br />

CH2 = CH − CH = CH −CH − CH2Br<br />

+ Br − ⎯⎯→ CH 2<br />

= CH − CH = CH − CHBr − CH 2<br />

Br<br />

δ+ δ−<br />

CH 2=CH-CH=CH-CH=CH 2 + Br− Br ⎯⎯→ CH 2<br />

− CH = CH − CH = CH − CH 2<br />

Br + Br −<br />

⊕<br />

⊕<br />

CH2 − CH = CH − CH = CH − CH2Br<br />

+ Br − ⎯⎯→ CH 2<br />

Br − CH = CH − CH = CH − CH 2<br />

Br<br />

HS tự viết các sản phẩm còn lại.<br />

Câu 54. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2<br />

0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Xác định<br />

công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

n X = 0,2 mol; n = 0,35(mol)<br />

Br 2 (p/u)<br />

nBr<br />

2<br />

Dễ thấy: 1< < 2 nên trong hỗn hợp chắc chắc có một anken<br />

n<br />

X<br />

Khối lượng bình tăng là khối lượng hai hiđrocacbon bị giữ lại.Ta có:<br />

⎧ a + b = 0,2<br />

⎧⎪ CmH<br />

2m<br />

:a (mol)<br />

Hỗn hợp X ⎨<br />

⎪<br />

⇒ ⎨<br />

⎪a + kb = 0,35<br />

⎪⎩ CnH<br />

2n+ 2−2k<br />

:b(mol)<br />

⎪ ⎪⎩ 14ma + (14n + 2− 2k).b = 6,7<br />

⎧ a = 0,05<br />

m 4<br />

Giải và biện luận hệ trên ta được ⎪<br />

⎧ b 0,15 m 3n 10 ⎪ =<br />

C4H8<br />

⎨ = ⇒ + = ⇒ ⎨ . Vậy hỗn hợp X gồm ⎨<br />

⎧⎪⎪<br />

⎪ n = 2<br />

⎪ k = 2<br />

⎪⎩<br />

⎪ ⎪⎩ C2H2<br />

⎪⎩<br />

Câu 55. Hai hiđrocacbon đồng phân A, B được tách ra từ dầu mỏ, có các tính chất vật lí và dữ kiện phân tích như<br />

sau:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chất 0<br />

t<br />

s<br />

( 0 C)<br />

0<br />

t<br />

nc<br />

( 0 C) %C %H<br />

A 68,6 -141 85,63 14,34<br />

B 67,9 -133 85,63 14,34<br />

⊕<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 21 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

A và B đều làm mất màu dung dịch Br 2 và dung dịch KMnO 4. Khi ozon hóa rồi khử thì tạo ra một sản phẩm duy<br />

nhất là propanal. Viết tên của A, B theo danh pháp IUPAC.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

%C %H 85,63<br />

Đặt A, B là C xH y ta có: x : y = : = :14,34 = 1: 2<br />

12 1 12<br />

Vậy công thức của A, B là (CH 2) n<br />

Ozon hóa rồi khử thì tạo ra sản phẩm duy nhất là propanal nên A, B là: CH 3-CH 2-CH=CH-CH 2-CH 3 (dạng cis và<br />

trans)<br />

CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 H<br />

C C<br />

C C<br />

H H<br />

H CH 2 CH 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy A là cis-hex-3-en và B là trans-hex-3-en.<br />

Câu 56. Hiđrocacbon A và B có cùng công thức C 6H 10, cùng làm mất màu nước brom. A cho kết tủa với<br />

Cu 2Cl 2/NH 3 và khi bị oxi hóa bằng dung dịch KMnO 4 trong môi trường axit thì cho CO 2 và axit trimetylaxetic. B<br />

không phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH 3, còn khi bị oxi hóa thì cho axit axetic và axit isobutiric. Xác định công<br />

thức cấu tạo của A và B.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

2 + 6(4− 2) + 10(1−<br />

2)<br />

C 6H 10 có ∆ = = 2<br />

2<br />

A cho kết tủa với Cu 2Cl 2/NH 3 nên A có liên kết ba đầu mạch<br />

CH 3<br />

KMnO 4 /H2SO4<br />

A<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ CO 2 + (CH 3) 3-C-COOH nên A có cấu tạo: CH 3 C C<br />

CH 3<br />

B không phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH 3 nên B không có liên kết ba đầu mạch.<br />

B bị oxi hóa cho CH 3COOH và CH 3-CH(CH 3)-COOH nên B có cấu tạo<br />

CH 3 CH C C CH 3<br />

CH 3<br />

Câu 57. Hai hiđrocacbon mạch hở X, Y đều là chất khí ở điều kiện thường. Hỗn hợp A gồm H 2 và X, hỗn hợp B<br />

gồm H 2 và Y. Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam A thu được 17,6 gam CO 2; mặt khác 6,0 gam A tác dụng vừa đủ với<br />

dung dịch chứa 32,0 gam Br 2/CCl 4. Tỉ khối hơi của B so với H 2 bằng 3; đun nóng B với bột Ni xúc tác thu được<br />

hỗn hợp khí C có tỉ khối so với H 2 bằng 4,5. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, xác định công thức cáu tạo X, Y<br />

và phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, B.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Đặt công thức của X là C nH 2n+2-2a và của Y là C mH 2m+2-2b (a, b là số liên kết π ; m, n ≤ 4 vì là khí)<br />

Các phản ứng của hỗn hợp A<br />

C nH 2n+2-2a + 3n + 1 − a<br />

0<br />

t O2 ⎯⎯→ nCO 2 + (n + 1 – a)H 2O<br />

2<br />

0<br />

t<br />

2H 2 + O 2 ⎯⎯→ 2H 2O<br />

C nH 2n+2-2a + aBr 2 ⎯⎯→ C nH 2n+2-2aBr 2a<br />

⎧⎪<br />

17,6<br />

nCO<br />

= n.x = = 0,4<br />

2<br />

Gọi x là mol của X trong A; từ phương trình và các dữ kiện đề cho ta có hệ: ⎪ 44<br />

⎨<br />

⇒ n = 2a<br />

32<br />

nBr<br />

= a.x = = 0,2<br />

⎪ ⎪⎩<br />

2<br />

160<br />

Lập bảng ta được kết quả<br />

a 1 2 3<br />

n 2 4 6<br />

x 0,2 0,1<br />

1<br />

15<br />

X C 2H 4 C 4H 6 Loại vì n > 4<br />

6−<br />

28.0,2<br />

⎧<br />

2 4<br />

Trường hợp 1: X là C 2H 4 ⇒ nH 2<br />

= = 0,2(mol) ⇒ phần trăm thể tích:<br />

⎪<br />

%VC H<br />

= 50%<br />

⎨<br />

2<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

%VH<br />

= 50%<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 22 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

6−54.0,1<br />

⎧ %VC 4H<br />

25%<br />

6<br />

Trường hợp 2: X là C 4H 6 ⇒ n<br />

H 2<br />

= = 0,3(mol) ⇒ phần trăm thể tích:<br />

⎪<br />

=<br />

⎨<br />

2<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

%VH<br />

= 75%<br />

2<br />

Phản ứng của hỗn hợp B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C mH 2m+2-2b + bH 2<br />

Giả sử ban đầu có 1 mol B:<br />

0<br />

Ni,t<br />

⎯⎯⎯→ C mH 2m<br />

MB<br />

= 2.3 = 6 ⇒ Bảo toàn khối lượng: m C = m B = 6 (gam)<br />

MC<br />

= 2.4,5 = 9 chứng tỏ trong C còn H 2 dư ⇒ Y đã phản ứng hết.<br />

6 1<br />

⎧⎪<br />

H2 ( p/u )<br />

B C<br />

Đặt mol của Y trong hỗn hợp B là y (mol). Ta có hệ: ⎪<br />

n = by = n − n = 1− =<br />

1<br />

⎨<br />

9 3 ⇒ my =<br />

⎪ 3<br />

⎪⎩<br />

m<br />

B<br />

= ( 14m + 2 – 2b ).y + 2( 1 – y ) = 6<br />

Lập bảng ta được kết quả<br />

m 1 2 3 4<br />

y<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

3<br />

6<br />

9<br />

12<br />

b 1 2 3 4<br />

Y CH 2 (loại) C 2H 2 C 3H 2 (loại) C 4H 2<br />

1<br />

⎧⎪<br />

%V<br />

C<br />

Trường hợp 1: Y là C 2H<br />

2H<br />

.<strong>100</strong>% 16,67%<br />

2<br />

2 ⇒ phần trăm thể tích: ⎪<br />

= =<br />

⎨ 6<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

%VH<br />

= 83,33%<br />

2<br />

1<br />

⎧⎪<br />

%V<br />

C<br />

Trường hợp 2: X là C 4H<br />

4H<br />

.<strong>100</strong>% 8,33%<br />

2<br />

2 ⇒ phần trăm thể tích: ⎪<br />

= =<br />

⎨ 12<br />

⎪ %VH<br />

= 91,67%<br />

⎪⎩ 2<br />

Câu 58. Oxi hóa hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng phân bằng dung dịch KMnO 4/H 2SO 4 thu được 11,2 lít CO 2; 24,4<br />

gam axit benzoic và 16,6 gam axit terephtalic. Xác định công thức cấu tạo của các hiđrocacbon.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

11,2<br />

24,4<br />

16,6<br />

nCO 2<br />

= = 0,5(mol) ; nC6H5COOH<br />

= = 0,2(mol) ; nC6H 4 (COOH) = = 0,1(mol)<br />

2<br />

22,4<br />

122<br />

166<br />

Vì: n = n + 2n nên có một đồng phân sẽ tạo ra 1 axit benzoic + 2CO 2 và 1 đồng phân sẽ tạo<br />

CO2 C6H5COOH C6H 4 (COOH) 2<br />

ra 1 axit terephtalic + 1CO 2. Vậy hai đồng phân đã cho là:<br />

H 3 C CH CH 3<br />

Phương trình:<br />

H 3 C CH 2 CH 3<br />

5 CH CH 3 + 18KMnO 4 + 27H 2SO 4 → 5 COOH + 10CO 2 + 9K 2SO 4 + 42H 2O<br />

CH 3<br />

+ 18MnSO 4<br />

5 H 3 C CH 2 CH 3 + 18KMnO 4 + 27H 2SO 4 → 5 HOOC<br />

COOH + 5CO 2<br />

+ 18MnSO 4 + 9K 2SO 4 + 42H 2O<br />

Câu 59. Hỗn hợp A gồm C 2H 2; CH 2=CH-CH 3; C 4H 10 và H 2. Chia A làm hai phần không bằng nhau.<br />

• Phần 1 có thể tích 14,56 lít đem dẫn qua bột Ni nung nóng thấy thoát ra 7,84 lít hỗn hợp khí B. Dẫn B qua<br />

bình brom dư thấy có 8 gam Br 2 phản ứng.<br />

• Đốt cháy hoàn toàn phần 2 cần vừa đủ 0,345 mol O 2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi<br />

trong dư thu được m gam kết tủa.<br />

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc; tính m.<br />

Đáp số: 21,0 gam.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 23 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Cách 1. Ta quy đổi C 4H 10 = 2C 2H 2 + 3H 2; các phản ứng xảy ra hoàn toàn mà sau phản ứng B tác dụng được với<br />

dung dịch Br 2 nên H 2 đã hết.<br />

⎧⎪ 14,56<br />

x + y + z = = 0,65<br />

⎧⎪ C2H 2<br />

:x (mol)<br />

22,4<br />

⎧ x = 0<br />

Đặt trong phần 1 của hỗn hợp A ⎪<br />

7,84<br />

⎨C3H 6<br />

:y(mol) ta có hệ<br />

⎪<br />

⎨nH<br />

2 (p/u)<br />

= z = 0,65− = 0,3 ⇒ ⎪<br />

⎨y = 0,35<br />

22,4<br />

⎪ ⎪⎩ H<br />

2<br />

:z(mol)<br />

⎪ z 0,3<br />

8<br />

⎪⎩ =<br />

⎪2x + y − 0,3 = = 0,05 (BT mollk π)<br />

⎩<br />

160<br />

(Kết quả n = 0 không ảnh hưởng đến kết quả bài toán vì ở đây ta đã quy đổi hỗn hợp)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C2H2<br />

3 6 O 2:0,345(mol)<br />

2<br />

Giải sử m P2 = km P1 thì đốt phần 2 : ⎪<br />

⎧<br />

C H :0,35k (mol)<br />

⎧<br />

+<br />

CO :1,05k (mol)<br />

⎨<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

H<br />

2<br />

:0,3k (mol)<br />

⎪⎩<br />

H2O :1,35k (mol)<br />

Bảo toàn nguyên tố oxi: 0,345.2 = 1,05k.2 + 1,35k ⇒ k = 0,2 ⇒ nCO<br />

2<br />

= 1,05k = 0,21(mol)<br />

Dẫn sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư nên n = n = 0,21(mol) ⇒ m = 21(gam)<br />

CO2 CaCO3 CaCO3<br />

⎧⎪<br />

14,56<br />

⎧⎪ C2H 2<br />

:x (mol)<br />

x + y + z + t = = 0,65<br />

22,4<br />

C3H 6<br />

:y(mol)<br />

Cách 2. Đặt trong phần 1 của hỗn hợp A ⎪<br />

⎨<br />

ta có hệ<br />

⎪<br />

7,84<br />

⎨nH<br />

2 (p/u)<br />

= t = 0,65− = 0,3<br />

C4H<br />

10<br />

:z (mol)<br />

22,4<br />

⎪ ⎪⎩ H<br />

2<br />

:t (mol)<br />

8<br />

⎪2x + y − 0,3 = = 0,05 (BT mollk π)<br />

⎩<br />

160<br />

⎧ x + y + z = 0,35<br />

Hệ trên được viết lại ⎨<br />

⎪⎪ ⇒ x = z<br />

⎪ ⎪⎩ 2x + y = 0,35<br />

Vậy gộp C 2H 2 và C 4H 10 thành C 6H 12 = 2C 3H 6. Lúc này xem hỗn hợp như chỉ có C 3H 6 và H 2, giải tương tự.<br />

Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được CO 2 và H 2O theo tỉ lệ mol 9 : 4. Khi hóa hơi 11,6 gam A<br />

thì thể tích hơi chiếm 2,24 lít (quy về đktc). Mặt khác A có thể tác dụng với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ mol 1 : 2; A<br />

cũng tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3. Khi oxi hóa A bằng dung dịch KMnO 4/H 2SO 4 thu<br />

được axit thơm chứa 26,23% oxi về khối lượng.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.<br />

b) B là đồng đẳng kế tiếp của A có tính quang hoạt. Viết công thức cấu tạo và gọi tên B.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

n<br />

⎧⎪ CO 9 n<br />

2<br />

C<br />

= ⇒ = 9 :8 ⇒ (C9H 8)<br />

n<br />

n<br />

H2O<br />

4 nH<br />

a) ⎪<br />

2 + 9(4− 2) + 8(1−<br />

2)<br />

⎨<br />

⇒ A là C 9H 8 ⇒ ∆ = = 6<br />

2,24 11,6<br />

2<br />

nA<br />

= = 0,1(mol) ⇒ MA<br />

= = 116<br />

⎪ ⎪⎩ 22,4 0,1<br />

A tác dụng với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ mol 1 : 2 và tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 nên<br />

A chỉ có 1 lên kết ba đầu mạch (tương đương 2 liên kết π ), còn lại là 1 vòng thơm.<br />

Cấu tạo của A: CH 2 C CH<br />

b) B là đồng đẳng kế tiếp nên B là C 10H 10. B có tính quang hoạt nên phải chứa nguyên tử C bất đối:<br />

Cấu tạo của B:<br />

CH<br />

*<br />

C CH<br />

CH 3<br />

Câu 61. Limonen (C 10H 16) có trong tinh dầu chanh, có cấu trúc tương tự sản phẩm trùng hợp hai phân tử isopren<br />

(kết hợp kiểu 1,4 và 1,2). Hiđro hóa hoàn toàn limonen cho mentan, còn cho limonen cộng hợp với một phân tử<br />

nước (xúc tác axit) ở mạch nhánh thu được terpineol; cộng hợp tiếp một phân tử nước nữa thu được terpin dùng<br />

làm thuốc ho. Viết công thức cấu tạo các chất đã cho.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Sơ đồ phản ứng và công thức cấu tạo các chất:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 24 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

+<br />

+ 2H 2<br />

xt, t 0<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

limonen<br />

+H 2 O/xt, t 0<br />

+ 2H 2<br />

xt, t 0<br />

mentan<br />

HO<br />

HO<br />

terpineol<br />

terpin<br />

Câu 62. Hiđrocacbon X có phân tử khối bằng 128, không làm nhạt màu dung dịch Br 2. X tác dụng với H 2 (xúc tác<br />

Ni, t 0 ) tạo ra các sản phẩm Y và Z. Oxi hóa mãnh liệt Y tạo sản phẩm là axit o-phtalic. Xác định công thức cấu tạo<br />

X, Y, Z và gọi tên. Viết phản ứng tạo ra sản phẩm chính khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc<br />

(H 2SO 4 đặc xúc tác) và Br 2 (bột Fe xúc tác); biết tỉ lệ mol ở mỗi phản ứng là 1 : 1.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

⎧ x 10<br />

Đặt X là C xH y; từ đề có: 12x + y = 128 (ĐK: y ≤ 2x + 2)<br />

⎪⎪ = ⎧ x = 9<br />

⇒ ⎨ hoặc ⇒ ⎨<br />

⎪⎪<br />

⎪ ⎪⎩ y = 8 ⎪ ⎪⎩ y = 20<br />

2 + 10(4− 2) + 8(1 − 2)<br />

Do X tác dụng được với H 2 nên X là C 10H 8 ⇒ ∆ = = 7<br />

2<br />

Công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z lần lượt là:<br />

Naphtalen (X) Tetralin (Y) Decalin (Y)<br />

+ HNO 3<br />

H 2 SO 4<br />

NO 2<br />

+ H 2 O<br />

+ Br 2<br />

Fe<br />

Br<br />

+ HBr<br />

Câu 63. Ozon phân hợp chất A (C 7H 12) rồi xử lí sản phẩm bằng Zn/HCl chỉ thu được duy nhất sản phẩm 3,3-<br />

đimetylpentan-1,5-đial (B). Nếu cho A phản ứng với dung dịch KMnO 4 loãng ở 0 0 C sẽ thu được C (C 7H 14O 2)<br />

không quang hoạt, còn trong dung dịch KMnO 4 đặc, nóng thì thu được D (C 7H 14O 2) có tính axit. Cuối cùng khi cho<br />

A phản ứng với peraxit rồi thủy phân thì thu được hai đồng phân E và F đều có cùng công thức C 7H 14O 2, đều<br />

quang hoạt. Xác định cấu trúc của tất cả các chất.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Sơ đồ phản ứng và công thức cấu tạo các chất:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

OH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 25 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

OHC<br />

(B)<br />

OHC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HO<br />

HOOC<br />

KMnO 4<br />

KMnO 4<br />

0 0 C<br />

t 0 C HOOC<br />

HO<br />

(C) (A)<br />

(D)<br />

H<br />

HO<br />

OH<br />

H<br />

1. O 3<br />

2. Zn/HCl<br />

+<br />

1. peraxit (peoxit)<br />

2. H 2 O<br />

(E)<br />

(F)<br />

Câu 64. Hiđrocacbon A có công thức phân tử C 9H 10. A có khả năng tác dụng với Br 2 khan/bột sắt; cho A tác dụng<br />

với H 2/Ni, t 0 thu được B có công thức phân tử C 9H 12; oxi hóa B bằng O 2/H 2SO 4 thu được axeton.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo A, B và gọi tên, viết phương trình phản ứng.<br />

b) Viết cơ chế phản ứng khi cho B tác dụng với Br 2 khan/bột Fe xúc tác. Giải thích sản phẩm tạo thành.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) Xem lại câu 28.<br />

b) Cơ chế electrophin:<br />

Fe + Br 2 ⎯⎯→ FeBr 3<br />

δ− δ+<br />

FeBr 3 + Br 2 ⎯⎯→ [FeBr<br />

4]<br />

...Br<br />

H 3 C CH CH 3<br />

+ [FeBr<br />

4]<br />

...Br<br />

H 3 C<br />

H<br />

CH CH 3<br />

Br<br />

[FeBr ] − + H + ⎯⎯→ FeBr 3 + HBr<br />

4<br />

δ− δ+<br />

H 3 C<br />

CH<br />

Br<br />

CH 3<br />

HO<br />

H 3 C<br />

H<br />

H<br />

H<br />

OH<br />

CH CH 3<br />

+ H +<br />

+<br />

Br<br />

+<br />

4<br />

[FeBr ] −<br />

Đáp số: a) A là C 6H 5-C(CH 3)=CH 2; B là cumen; b) HS tự viết.<br />

Câu 65. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol X rồi hấp thụ sản phẩm<br />

cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH) 2 thu được kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 11,32 gam. Cho dung<br />

dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch thu được thì kết tủa lại tăng lên, tổng khối lượng kết tủa hai lần là 24,85 gam. X<br />

không tác dụng với dung dịch KMnO 4/H 2SO 4 đun nóng, còn khi monoclo hóa trong điều kiện chiếu sáng chỉ tạo<br />

một sản phẩm hữu cơ duy nhất.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo của X.<br />

b) Người ta có thể điều chế X từ phản ứng giữa benzen và anken tương ứng trong axit sunfuric. Giải thích<br />

dựa vào cơ chế của phản ứng.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 26 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

c) Mononitro hóa X bằng cách cho phản ứng với axit nitric (có mặt axit sunfuric) thì sản phẩm chính thu<br />

được là gì? Tại sao?<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) Gọi x, y là mol Ca(OH) 2 đã phản ứng với CO 2<br />

Ca(OH) 2 + CO 2 ⎯⎯→ CaCO 3 + H 2O<br />

Ca(OH) 2 + 2CO 2 ⎯⎯→ Ca(HCO 3) 2<br />

Ca(HCO 3) 2 + Ba(OH) 2 ⎯⎯→ CaCO 3 + BaCO 3 + 2H 2O<br />

Từ đề có hệ<br />

⎧x + y = 0,15 ⎧x = 0,1 11,32 − 0,2.44<br />

⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ nCO<br />

= 0, 2(mol) ⇒ n<br />

2 H2O<br />

= = 0,14(mol)<br />

⎩<strong>100</strong>x + 297y = 24,85 ⎩y = 0,05 18<br />

⎧ BTNT C :0,02.x = 0,2 ⇒ x = 10<br />

Đặt X là C xH y: 0,02 (mol) ⇒ ⎨<br />

⎪⎪<br />

.<br />

⎪ ⎪⎩ BTNT H :0,02.y = 0,14.2 ⇒ x = 14<br />

2 + 10(4− 2) + 14(1−<br />

2)<br />

Vậy X là C 10H 14 ; ∆ = = 4<br />

2<br />

X không làm mất màu dung dịch brom; không tác dụng với dung dịch KMnO 4/H 2SO 4 đun nóng, monoclo hóa<br />

trong điều kiện chiếu sáng chỉ tạo một sản phẩm hữu cơ duy nhất nên X chỉ có cấu trúc vòng thơm; đối xứng cao:<br />

CH 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Cơ chế phản ứng (cơ chế electronphin):<br />

(CH 3) 2-C=CH 2 + H + ⎯⎯→ (CH<br />

3) 2<br />

−C−<br />

CH3<br />

H<br />

⊕<br />

CH 3<br />

C CH 3<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 27 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

CH 3<br />

CH 3CH3<br />

CH 3 (ion benzoni)<br />

3<br />

+ H +<br />

+ CH 3 C<br />

CH<br />

CH<br />

+ 3<br />

H C<br />

CH<br />

+ 3 CH 3<br />

CH 3CH3<br />

C<br />

C CH 3<br />

c) Mononitro hóa X bằng cách cho phản ứng với axit nitric (có mặt axit sunfuric) thì sản phẩm chính thu được là:<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

H<br />

C CH 3 + HNO 2 SO 4<br />

3<br />

O 2 N C CH 3 + H 2 O<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

Nhóm ankyl định hướng -o; -p nhưng do nhóm tert-butyl có kích thước lớn gây án ngữ không gian nên sản<br />

phẩm chính là -p.<br />

Câu 66. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp gồm ankan X và anken Y cần vừa đủ 21,84 lít O 2 (đktc), sinh ra<br />

13,44 lít CO 2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X, Y.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

5,6 21,84 13,44<br />

n<br />

hh<br />

= = 0,25(mol); nO = = 0,975(mol); n<br />

2 CO<br />

= = 0,6(mol)<br />

2<br />

22,4 22,4 22,4<br />

Bảo toàn oxi: 2.n = 2.n + n ⇒ n = 2.0,975− 2.0,6 = 0,75(mol) ⇒ n = n − n = 0,15(mol)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O2 CO2 H2O H2O ankan H2O CO2<br />

n anken = 0,25 – 0,15 = 0,1(mol)<br />

⎧ n = 3<br />

Đặt C nH 2n (n ≥ 2) và C mH 2m+2 lần lượt là công thức anken và ankan. BTNT C: 0,1n + 0,15m = 0,6 ⇒ ⎨<br />

⎪⎪<br />

⎪ ⎪⎩ m = 2<br />

Công thức cần tìm: C 2H 6 và C 3H 6.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Câu 67. Hai hiđrocacbon A, B là đồng phân của nhau (có khối lượng phân tử nằm trong khoảng 150 < M < 170).<br />

• A tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH 3 dư cho ra chất C. A tác dụng với dung dịch HgSO 4 cho ra chất D;<br />

đun nóng D với dung dịch KMnO 4/H 2SO 4 tạo ra chất E có cấu tạo:<br />

CH 3 CH 2 COOH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH 3<br />

C CH 2<br />

CH 3<br />

CH<br />

COOH<br />

• B tác dụng với hơi brom có chiếu sáng thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất G. B không tác dụng<br />

với brom khi có bột sắt xúc tác, đun nóng. Đốt cháy hoàn toàn a gam B thu được a gam nước.<br />

a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B, C, D.<br />

b) B tác dụng với dung dịch KMnO 4/H 2SO 4 thu được sản phẩm hữu cơ H. Đun nóng H thu được sản phẩm<br />

hữu cơ Y chỉ chứa hai nguyên tố. Xác định cấu tạo của G, H và Y.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

y<br />

0<br />

t<br />

a) Đặt công thức A và B là C xH y: C xH y + (x + ) O 2 ⎯⎯→ xCO 2 + y 4<br />

2 H2O<br />

150 12x y 170 x 12<br />

Từ đề ta có: ⎪<br />

⎧<br />

< + < ⎧<br />

=<br />

⎨<br />

⇒ 150 < 13,5x < 170 ⇒ 11,11< x < 12,59 ⇒ ⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

12x + y = 9y ⎪⎩<br />

y = 18<br />

2 + 12(4− 2) + 18(1−<br />

2)<br />

Vậy A, B là C 12H 18 có ∆ = = 4 . Từ các dữ kiện của đề cho ta xác định được A, B, C, D:<br />

2<br />

CH 3 C CH 2 CH 3 C CH 2 CH 3 C CH 2<br />

CH 3 H 3 C<br />

CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

CH<br />

C CH<br />

3<br />

C CAg<br />

CH 3<br />

H CH 3 C<br />

3 CH 3<br />

CH 3<br />

CH 2 COOH<br />

(A)<br />

CH 3<br />

(C)<br />

(D)<br />

(B)<br />

b) Công thức cấu tạo của G, H, Y<br />

CH 2 Br<br />

COOH<br />

H CH 3 C<br />

3<br />

HOOC COOH<br />

H 3 C<br />

CH 3<br />

HOOC<br />

COOH<br />

CH 3<br />

(Y)<br />

COOH<br />

(G)<br />

(H)<br />

Câu 68. Hiđrocacbon X có trong tinh dầu thảo mộc. Khi cho X tác dụng với lượng dư HCl thu được một dẫn xuất<br />

điclo duy nhất. Ozon phân X thu được hỗn hợp (CH 3) 2CHCOCH 2CHO và CH 3COCH 2CHO.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo của X.<br />

b) Viết phản ứng của X với HCl và trình bày cơ chế phản ứng.<br />

c) Hiđrocacbon Y có cùng công thức phân tử của X. Khi ozon phân Y thu được Z có công thức phân tử<br />

C 10H 16O 2. Biết Z có cấu trúc đối xứng và mạch cacbon không phân nhánh, xác định công thức cấu tạo của Y, Z.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) Từ sản phẩm của phản ứng ozon phân và việc X tác dụng với HCl tạo sản phẩm điclo duy nhất nên X có thể là:<br />

CH 3<br />

CH<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

b) Cơ chế của phản ứng:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH<br />

C<br />

O<br />

CH 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 28 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

CH 3 CH<br />

CH<br />

CH H + 3<br />

3 CH<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH 3 CH<br />

CH<br />

CH<br />

Cl - 3<br />

3<br />

CH<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

CH 3 Cl Cl<br />

c) Từ dữ kiện đề cho xác định được cấu tạo của Y và Z như dưới đây:<br />

O<br />

(Y)<br />

O<br />

(Z)<br />

Câu 69. Có 6 đồng phân cấu tạo của C 5H 8 đều là anken vòng không chứa nhóm etyl. Lấy mẫu thử của 3 trong số 6<br />

đồng phân trên vào các chai dán nhãn A, B, C. Xác định công thức cấu tạo các hợp chất từ A đến F dựa trên kết<br />

quả các thí nghiệm khi cho phản ứng với KMnO 4:<br />

• Hợp chất A tạo ra axit D quang hoạt.<br />

• Hợp chất B tạo ra đixeton E không quang hoạt.<br />

• Hợp chất C tạo ra xetoaxit F quang hoạt.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Gợi ý: Công thức cấu tạo từ A đến F (HS tự viết phản ứng)<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

(A)<br />

H 3 C CH 3<br />

(B)<br />

COOH O O<br />

O O<br />

HOOC<br />

CH<br />

OH<br />

3<br />

(D)<br />

(E)<br />

(F)<br />

Câu 70. Hợp chất X có công thức phân tử C 10H 16 có thể cộng được 3 phân tử H 2. Ozon phân rồi khử hóa X thu<br />

được axeton, anđehit fomic và 2-oxopentanđial.<br />

a) Viết các công thức cấu tạo của X phù hợp với giả thiết trên.<br />

b) Hiđrat hóa hoàn toàn 2,72 gam X rồi lấy sản phẩm tạo thành cho tác dụng với I 2/NaOH thu được 15,76<br />

gam kết tủa màu vàng. Dùng công thức cấu tạo của chất X viết phương trình phản ứng (chỉ viết sản phẩm chính).<br />

Cho biết hiệu suất H = <strong>100</strong>%.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

2 + 10(4− 2) + 16(1−<br />

2)<br />

a) C 10H 16 có ∆ = = 3.<br />

2<br />

• X có thể cộng được 3 phân tử H 2 ⇒ cấu tạo mạch hở, chứa 3 liên kết π .<br />

• Ozon phân X cho ra các sản phẩm: axeton (CH 3-CO-CH 3), anđehit fomic (CH 2O) và 2-oxopentanđial<br />

(OHC-CO-[CH 2] 2-CHO). Dễ dàng thấy tỉ lệ mol của các sản phẩm theo thứ tự phải là 1 : 2 : 1 nên X chứa<br />

2 nhóm CH 2=C. Vậy công thức cấu tạo thỏa mãn X là:<br />

CH 2 C CH 2 CH 2 CH C CH 3 (1)<br />

CH CH 2 CH 3<br />

CH 3<br />

CH 2 CH CH 2 CH 2 C C CH 3 (2)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH CH 2<br />

H 3 C<br />

(C)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 29 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

CH 2 CH CH 2 CH 2 C CH C CH 3 (3)<br />

CH 2 CH 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧⎪ 2,72<br />

nX<br />

= = 0,01(mol)<br />

272<br />

b) Hiđrat hóa X tạo ra ancol có phản ứng iodofom mà: ⎪<br />

⎨<br />

chứng tỏ ancol tạo ra khi hiđrat<br />

15,76<br />

nCHI<br />

= = 0,04(mol)<br />

⎪ ⎪⎩<br />

3<br />

394<br />

hóa X phải có 2 nhóm CH 3-CHOH-. Vậy chỉ có (2) thỏa mãn điều kiện bài toán.<br />

CH 3 H CH 3<br />

CH 2 CH CH 2 CH 2 C C CH 3 + 3H 2 O H+ , t 0 CH 3 CH CH 2 CH 2 C C CH 3<br />

CH CH 2<br />

OH<br />

CH 3<br />

CH OH<br />

OH<br />

H CH 3<br />

OH<br />

CH 3 CH CH 2 CH 2 C C CH 3 + 12NaOH + 8I 2 CH3 C CH CH 2 CH 2 COONa<br />

OH CH 3 CH OH<br />

CH 3 COONa<br />

OH<br />

+ 2CHI 3 + 10NaI + 10H 2 O<br />

Câu 71. Hiđrocacbon X phản ứng cộng Br 2 với khối lượng bằng 246,15% khối lượng của nó. Đun nóng X với<br />

etilen sinh ra sản phẩm Y có đồng phân quang học, 1 mol Y có khả năng phản ứng với 1 mol H 2 cho ra hợp chất Z.<br />

X 1 là đồng phân của X, đun nóng X 1 với etilen sinh ra Y 1 không có đồng phân quang học; 1 mol Y 1 phản ứng với 1<br />

mol H 2 cũng tạo ra Z.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo X, Y, X 1, Y 1 và viết các phương trình phản ứng biết M X < 196.<br />

b) Viết phản ứng của X với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1).<br />

HƯỚNG DẪN<br />

160.n.<strong>100</strong><br />

a) Giả sử 1 mol X phản ứng với n mol Br 2, từ đề ta có: = 246,15 ⇒ MX<br />

= 65n<br />

MX<br />

Công thức phân tử của X: (C 5H 5) n ⇒ chọn n = 2; công thức phân tử C 10H 10 (M X = 130 < 196)<br />

2 + 10(4− 2) + 10(1−<br />

2)<br />

C 10H 10 có ∆ = = 6 ; X phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ 1 : 2 nên có 2 liên kết π ở mạch và<br />

2<br />

chứa vòng thơm. X có thể là:<br />

CH 2 CH C CH 2<br />

CH 2<br />

CH<br />

CH<br />

CH +<br />

H * C 6 H 5<br />

(Y)<br />

+<br />

CH 2<br />

CH CH CH CH 2 hoặc<br />

H * C 6 H 5<br />

(Y)<br />

H 2<br />

xt, t 0<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H C 6 H 5<br />

(Z)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 30 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

CH 2<br />

C 6 H 5<br />

CH CH 2 xt, t<br />

+<br />

0<br />

CH CH 2<br />

CH 2<br />

(Y 1 )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b)<br />

CH CH CH CH 2 + HBr CH CH CH CH 3<br />

Câu 72. X là hợp chất hữu cơ lỏng có chứa 90,6%C và 9,4%H về khối lượng. Tỉ khối hơi của X so với N 2 bằng<br />

3,79. Oxi hóa X bằng CrO 3/H 2SO 4 được tinh thể không màu hữu cơ A. Tách nước A thu được chất B, hợp chất B<br />

tác dụng với phenol (xúc tác H 2SO 4) thu được hợp chất Y thường dùng làm chất chỉ thị axit-bazơ. Cả A và B khi<br />

tác dụng với butan-1-ol (xúc tác H 2SO 4 đặc) đều thu được hợp chất C. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, A, B,<br />

C.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

%C %H<br />

Đặt X là C xH y ⇒ x : y = : = 4 :5 ⇒ X có dạng (C 4H 5) n mà M X = 3,79.28 = 106 nên n = 2. Công thức phân<br />

12 1<br />

tử là C 8H 10.<br />

Từ dữ kiện đề cho ta có X là o-xilen; sơ đồ phản ứng như sau:<br />

O<br />

(X)<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

[O]<br />

COOH<br />

COOH<br />

axit phtalic<br />

(A)<br />

Cho B tác dụng với phenol thu được phenolphtalein (Y):<br />

C<br />

C<br />

O<br />

O<br />

O +<br />

2<br />

OH<br />

t 0<br />

- H 2 O<br />

HO<br />

O<br />

Br<br />

O<br />

C<br />

C<br />

O<br />

O<br />

anhidrit phtalic<br />

(B)<br />

Câu 73. Hai hiđrocacbon đồng phân A và B chứa 85,7% cacbon theo khối lượng. A và B có những tính chất sau:<br />

• Phản ứng của mỗi chất với O 3 rồi khử hóa bằng Zn trong axit tạo sản phẩm hữu cơ duy nhất C.<br />

• Oxi hóa C tạo ra sản phẩm duy nhất là axit cacboxylic D. Số liệu phổ cho thấy tất cả các nguyên tử H trong<br />

hợp chất D (trừ H của nhóm –COOH) đều thuộc nhóm metyl; khối lượng riêng hơi của D quy về đktc là<br />

9,10714 g/l.<br />

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, C, D.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

%C %H<br />

Đặt A và B là C xH y ⇒ x : y = : = 1: 2 ⇒ X có dạng (CH 2) n<br />

12 1<br />

1.O3<br />

• A, B ⎯⎯⎯⎯→ C: R-CHO hoặc R-CO-R ‘ chứng tỏ A, B có dạng C nH 2n.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.Zn/H +<br />

[O]<br />

• C ⎯⎯→ D: R-COOH mà M (hơi D) = 204 ⇒ R = 57 (C 4H 9).<br />

Các nguyên tử H của D (trừ -COOH) đều thuộc nhóm metyl nên D: (CH 3) 3-C-COOH.<br />

Vây: A và B có cấu tạo: (CH 3) 3C-CH=CH-C(CH 3) 3 (E và Z).<br />

OH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 31 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Câu 74. Bình X có dung tích 11,2 lít (không đổi) chứa hỗn hợp khí X gồm ankan A và anken B; ở 27 0 C áp suất<br />

trong bình là 1,3187 atm. Bật tia lửa điện, đốt cháy hoàn toàn lượng hiđrocacbon trong bình thu được hỗn hợp Y<br />

có áp suất P ở nhiệt độ 136,5 0 C. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 17,0 gam kết tủa<br />

trắng, lọc kết tủa rồi đem cân thấy khối lượng dung dịch sau giảm 5,92 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu.<br />

Lượng khí còn lại không phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 thoát ra có khối lượng bằng khối lượng của 7,168 lít N 2<br />

(đktc).<br />

a) Tính P.<br />

b) Biết A và B đều là chất khí ở điều kiện thường, lập công thức của A và B.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

P.V<br />

17<br />

a) n<br />

X<br />

= = 0,6(mol) ; nCO<br />

= n<br />

2 CaCO<br />

= = 0,17(mol) ;<br />

3<br />

R.T<br />

<strong>100</strong><br />

17 −5,92−<br />

44.0,17<br />

m dung dịch giảm = m CaCO − (m<br />

3 CO + m<br />

2 H2O) ⇒ nH2O<br />

= = 0,2(mol)<br />

18<br />

28.7,168<br />

Khí còn dư sau phản ứng là oxi: nO 2<br />

= = 0,28(mol) ⇒ n Y = 0,2 + 0,17 + 0,28 = 0,65 (mol)<br />

32.22,4<br />

22,4<br />

0,65. .(136,5 + 273)<br />

n.R.T<br />

P = = 273<br />

= 1,95(atm)<br />

V 11,2<br />

⎧CnH 2n 2<br />

:x (mol) nx my 0,17<br />

b) Đặt hỗn hợp ⎪<br />

+<br />

⎧ + =<br />

⎨<br />

⇒ ⎪<br />

⎨<br />

⇒ x = 0,03(mol)<br />

⎪<br />

⎪⎩ CmH<br />

2m<br />

:y(mol) ⎪ ⎪⎩ nx + my + x = 0,2<br />

n X (p/ư) = 0,6 – 0,28 = 0,32 (mol) nên ta có:<br />

3n + 1 3m<br />

x + y + .x + .y = 0,32 hay 3x + 2y + 3(nx + my) = 0,64 ⇒ y = 0,02<br />

<br />

2 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nO 2 ( p/u )<br />

⎧ n = 3 (C3H 8)<br />

Thay x, y vào có: 3n + 2m = 17 (m ≥ 2 và m, n ≤ 4) ⇒ ⎨<br />

⎪⎪<br />

⎪<br />

⎪⎩ m = 4 (C4H 8)<br />

Câu 75. Một hiđrocacbon X thường được sử dụng trong công nghệ sản xuất nước hoa. Khi pha lẫn farnezen (có<br />

công thức C 15H 24) với X rồi làm bay hơi hết hỗn hợp thì thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,24 gam O 2<br />

(trong cùng điều kiện). Đốt cháy hết lượng hỗn hợp trên thu được 19,04 lít CO 2 và 12,96 gam nước. Khi đốt cháy<br />

hết 3,174 gam X thu được 10,12 gam CO 2.<br />

a) Xác định công thức phân tử của X.<br />

b) Xác định công thức cấu tạo của X biết X không làm mất màu dung dịch Br 2; khi tham gia phản ứng với<br />

H 2 (Ni, t 0 ) X chỉ phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 và sinh ra hỗn hợp 4 sản phẩm gồm:<br />

HƯỚNG DẪN<br />

19,04<br />

12,96<br />

2,24<br />

a) nCO 2<br />

= = 0,85(mol) ; n<br />

H2O<br />

= = 0,72(mol) ; n hỗn hợp = nO 22,4<br />

18<br />

2<br />

= = 0,07(mol)<br />

32<br />

11,64<br />

mhh = mC + mH = 12.n<br />

CO<br />

+ 2.n hh<br />

2 H2O<br />

= 11,64(gam) ⇒ M = = 166,29<br />

0,07<br />

Vì M farzenen = 204 > 166,29 nên M X < 166,29.<br />

10,12 10,12<br />

Đặt X là C xH y (y chẵn; y ≤ 2x + 2) ta có: x : y = n<br />

c<br />

: n<br />

H<br />

= : (3,174− 12. ) = 0,23: 0,414 = 5 :9<br />

44 44<br />

Vì M X < 166,29 nên X là C 10H 18.<br />

b) X không phản ứng với dng dịch Br 2 nên phân tử của X không có liên kết π và không có vòng ba cạnh; X tác<br />

dụng được với H 2 theo tỉ lệ 1 : 1 nên có vòng 4 cạnh; sinh ra các sản phẩm như đề cho nên X có cấu tạo:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 32 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 76. Hợp chất 2,2,4-trimetylpentan (A) được sản xuất với quy mô lớn bằng phương pháp tổng hợp xúc tác từ<br />

C 4H 8 (X) với C 4H 10 (Y). A cũng có thể được điều chế từ X theo hai bước: Thứ nhất, khi có xúc tác axit vô cơ X tạo<br />

thành Z và Q; thứ hai, hiđro hóa Q và Z.<br />

a) Viết các phương trình phản ứng để minh họa và gọi tên các hợp chất X, Y, Z, Q.<br />

b) Ozon phân Z và Q sẽ tạo thành 4 hợp chất, trong đó có axeton và fomanđehit. Viết cơ chế phản ứng.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) Các phương trình:<br />

CH 3<br />

CH 3 C CH t 0 , p<br />

2 + CH 3 CH CH 3<br />

CH 3 CH CH 2 C CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

(X)<br />

(Y)<br />

(A)<br />

Bước 1: X tạo thành Z và Q dưới tác dụng của xúc tác vô cơ:<br />

CH 3<br />

CH 3 C CH 2 C CH 2<br />

CH<br />

H<br />

2 CH 3 C CH + 3 CH 3<br />

2<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

CH<br />

(X)<br />

3 C CH C CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

Bước 2: Hiđro hóa Z và Q:<br />

CH 3<br />

CH 3 C CH 2 C CH 2<br />

CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

+ H 2<br />

CH 3 CH 3<br />

CH 3 Ni, t 0<br />

C CH C CH 3<br />

b) Cơ chế phản ứng ozon phân của Z:<br />

CH 3<br />

CH 3 CH 3 O O<br />

O<br />

CH 3 C CH 2 C CH 3 2<br />

CH3 C CH 2 C CH 2<br />

CH 3 CH 3 CH 3 CH 3<br />

CH 3<br />

O<br />

CH 3<br />

CH CH 2 C CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

(A)<br />

CH 3<br />

C CH 2 C O<br />

+ CH 2 O<br />

CH 3<br />

CH 3 O CH 2<br />

C CH 2 C O<br />

CH 3<br />

Zn/H 3 O +<br />

CH 3 CH 3<br />

HS tự viết cơ chế của Q (tương tự Z).<br />

Câu 77. Một hỗn hợp X gồm 3 chất thuộc dãy đồng đẳng của aren là A (C nH 2n-6); B (C n’H 2n’-6); C (C mH 2m-6) với n <<br />

n’ < m; trong đó A và C có số mol bằng nhau và cách nhau k chất trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy x gam hỗn<br />

hợp X cần y gam O 2.<br />

24x − 3y 48x −10y<br />

a) Chứng minh rằng: < m < + k .<br />

24x − 7y 24x − 7y<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH 3<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 33 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

b) Cho x = 44,8 gam; y = 153,6 gam; k = 2; tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B, C và tính<br />

phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp X biết rằng B không có đồng phân là hợp chất thơm.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) Đặt công thức chung của A, B, C là: C H<br />

n 2n − 6<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình: C H<br />

n 2n −<br />

+ 3n − 3<br />

0<br />

t O2 ⎯⎯→ n CO<br />

6<br />

2 + ( n - 3)H 2O<br />

2<br />

x(3n −3) y 24x −3y<br />

Theo phản ứng: = ⇒ n =<br />

(I)<br />

2.(14n −6)<br />

32 24x −7y<br />

A, C cách nhau k chất nên hơn kém nhau (k + 1 ) nhóm CH 2, vì vậy: m = n + k + 1 hay n = m – (k + 1) (II)<br />

Vì n < n < m nên m – (k + 1) < n < m < n + k + 1 (III)<br />

24x − 3y 48x −10y<br />

Thay (I) vào (III) có: < m < + k (đpcm).<br />

24x − 7y 24x − 7y<br />

b) k = 2 ta có m = n + 3; thay x = 44,8 gam; y = 153,6 gam vào (I) tính được n = 7,4<br />

Do B không có đồng phân là hợp chất thơm nên chọn n = 6: A là C 6H 6; B là C 7H 8 (toluen) và C là C 9H 12.<br />

⎧⎪ C6H 6<br />

:a (mol)<br />

Từ đề: ⎪ 48,8<br />

⎨C7H 8<br />

:b(mol) ⇒ 2a + b = = 0,5(mol) ⇒ b = 0,5−<br />

2a<br />

14.7,4−6<br />

⎪ ⎪⎩ C9H<br />

12<br />

:a (mol)<br />

⎧ %C6H6<br />

= 31,97%<br />

6a + 7(0,5− 2a) + 9a ⎧ a = 0,2<br />

n = = 7,4 ⇒ ⎪<br />

⎨ ⇒ ⎪<br />

⎨%C7H8<br />

= 18,85%<br />

0,5<br />

⎪⎩ b = 0,1<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

%C9H12<br />

= 49,18%<br />

Câu 78. Từ dầu mỏ người ta tách được một số hiđrocacbon có cùng công thức phân tử C 10H 18; chúng đều bền<br />

nhiệt, không làm mất màu dung dịch KMnO 4, đều không chứa cacbon bậc I và cacbon bậc IV; tỉ lệ giữa số nguyên<br />

tử cacbon bậc III và cacbon bậc II là 1 : 4.<br />

a) Viết công thức cấu tạo các đồng phân phù hợp với dữ kiện nêu trên.<br />

b) Cho một đồng phân cấu tạo tìm được tác dụng với clo có chiếu sáng. Hãy viết các công thức cấu tạo của<br />

các dẫn xuất monoclo thu được và cho biết dẫn xuất monoclo bậc nào chiếm tỉ lệ cao hơn. Biết rằng tỉ lệ khả năng<br />

phản ứng tương đối của H bậc II và H bậc III là 4 : 7.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

2 + 10(4− 2) + 18(1−<br />

2)<br />

a) C 10H 18 có ∆ = = 2 ; các đồng phân không làm mất màu dung dịch KMnO 4 chứng tỏ có<br />

2<br />

vòng xiclo. Các chất không chứa cacbon bậc I và cacbon bậc IV; tỉ lệ giữa số nguyên tử cacbon bậc III và cacbon<br />

bậc II là 1 : 4 nên có chứa 2 nguyên tử C bậc III và 6 nguyên tử C bậc II. Có 7 công thức thỏa mãn:<br />

(1) (2) (3) (4) (5)<br />

(6) (7)<br />

b) 6 nguyên tử C bậc II nên có 12 nguyên tử H bậc II; 2 nguyên tử C bậc III nên có 2 nguyên tử H bậc III. Tỉ lệ khả<br />

năng phản ứng tương đối của H bậc II và H bậc III là 4 : 7; vì 16.4 > 2.7 nên dẫn xuất monoclo bậc II nhiều hơn<br />

dẫn xuất monoclo bậc III. Ví dụ:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Cl 2 (1:1)<br />

−HCl<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

Cl<br />

Cl<br />

Cl<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 34 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

Câu 79. Hiđro chất X (C 7H 10) không quang hoạt thu được chất Y (C 7H 16) cũng không quang hoạt có tỉ lệ tổng số<br />

nguyên tử H trên cacbon bậc hai với tổng số nguyên tử H trên cacbon bậc một là 2 : 3. X tác dụng với dung dịch<br />

AgNO 3/NH 3 tạo kết tủa và tác dụng với H 2 (xúc tác Pd/PbCO 3) tạo ra Z. Anđehit oxalic là một trong các sản phẩm<br />

được tạo thành khi ozon phân Z. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

+3H2<br />

Dễ thấy: X ⎯⎯⎯→ Y nên X có chứa 3 liên kết π hoặc có chứa vòng ba cạnh. Do X, Y đều không quang hoạt và<br />

Y có tỉ lệ tổng số nguyên tử H trên cacbon bậc hai với tổng số nguyên tử H trên cacbon bậc một là 2 : 3 nên Y có<br />

cấu tạo: CH 3-CH(CH 3)-[CH 2] 3-CH 3 hoặc: CH 3-CH 2-CH(C 2H 5)-CH 2-CH 3<br />

• X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH 3 tạo kết tủa ⇒ X có liên kết ba đầu mạch -C≡CH<br />

• X tác dụng với H 2 (xúc tác Pd/PbCO 3) tạo ra Z nên Z không còn liên kết ba, ozon phân Z cho OHC-CHO<br />

nên Z phải có =CH-CH=<br />

Vậy X, Y và Z là:<br />

CH 3 CH CH CH C CH CH 3 CH CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH CH CH CH 2<br />

CH 3 CH 3 CH 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(X) (Y) (Z)<br />

HS tự viết phương trình phản ứng.<br />

Câu 80. Hợp chất hữu cơ A có chứa 88,24%C và 11,76%H về khối lượng; tỉ khối hơi của A so với ancol etylic<br />

bằng 2,957.<br />

a) Tìm công thức phân tử của A, tính tổng số liên kết đôi và vòng trong phân tử A.<br />

b) Tính số vòng no của A biết hiđro hóa hoàn toàn A thu được hợp chất no B có công thức C xH 2x.<br />

c) Viết công thức cấu tạo có thể có của A biết A tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 và A tác dụng với<br />

nước (có H + xúc tác) thu được sản phẩm C có cấu tạo như sau:<br />

CH 3<br />

OH<br />

CH 2 CH 2 CH3<br />

C<br />

CH C<br />

CH 2 CH CH 2 3<br />

OH<br />

HƯỚNG DẪN<br />

88,24 11,67<br />

a) Đặt A: C xH y ⇒ x : y = : = 10 :16 ; M A = 46.2,957 = 136 nên A: C 10H 16 ( ∆ = 3)<br />

12 1<br />

+2H<br />

b) A (C 10H 16)<br />

2<br />

⎯⎯⎯→ B (C 10H 20) nên A, B đều có 1 vòng no.<br />

c) Từ dữ kiện đề suy ra có 3 công thức cấu tạo phù hợp với A:<br />

CH CH 2<br />

CH 3 C CH C CH 2<br />

CH2 CH 2<br />

CH 3<br />

CH 3 C<br />

CH2 CH 2<br />

CH CH 2<br />

C C CH 3<br />

CH 3<br />

CH 2 CH 2<br />

CH 2 C C CH CH 3<br />

CH2 CH CH 3<br />

Câu 81. A, B, C, D là 4 hiđrocacbon có công thứ phân tử C 9H 12. Biết A chỉ chứa hai loại hiđro, đun nóng với dung<br />

dịch KMnO 4 A cho sản phẩm C 9H 6O 6 còn B cho sản phẩm C 8H 6O 4. Đun C 8H 6O 4 với anhiđrit axetic cho sản phẩm<br />

C 8H 4O 3. C và D đều tác dụng với Cu 2Cl 2/NH 3 cho kết tủa màu nâu đỏ; với dung dịch HgSO 4 sinh ra C 9H 14O (C →<br />

M và D → N). Ozon phân M cho nona-2,3,8-trion còn N cho 2-axetyl-3-metylhexađial. Xác định các chất A, B, C,<br />

D và viết sơ đồ phản ứng.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Từ đề bài ta có cấu tạo các chất A, B, C, D lần lượt là<br />

CH 2 CH 3 CH 3<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

C CH<br />

C CH<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

H 3 C<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 35 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

COOH<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H 3 C<br />

CH 2 CH 3<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

C CH<br />

CH 3<br />

C CH<br />

KMnO 4<br />

KMnO 4<br />

HOOC<br />

COOH<br />

CH 3<br />

HgSO 4 C CH 3<br />

H 2 O<br />

O<br />

CH 3<br />

HgSO 4 C CH 3<br />

H 2 O<br />

O<br />

COOH<br />

COOH<br />

O 3<br />

CH 3 C<br />

(CH 3 CO) 2 O<br />

O<br />

C CH 2<br />

O<br />

O<br />

C<br />

O<br />

C<br />

O<br />

CH 2 CH 2 CH 2 C<br />

COCH 3<br />

O 3<br />

OHC CH CH CH 2 CH 2 CHO<br />

Câu 82. A, B, C là những hiđrocacbon. Biết:<br />

• Từ C có thể điều chế được B.<br />

• Từ B có thể điều chế được A.<br />

• A không tác dụng với dung dịch Br 2 và không làm mất màu dung dịch KMnO 4.<br />

• Dưới tác dụng của tia lửa điện chất A bị phân hủy làm tăng thể tích gấp 3 lần.<br />

• Trong công nghiệp người ta dùng chất B để sản xuất ancol etylic và điều chế cao su tổng hợp từ C.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo của A, B, C.<br />

b) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

a) B là hiđrocacbon không no dùng điều chế ancol etylic nên B là CH 2=CH 2<br />

A là hiđrocacbon no được điều chế từ B nên A là CH 3-CH 3<br />

C là hiđrocacbon không no dùng điều chế B nên C là C 2H 2<br />

b) HS tự viết phương trình.<br />

Câu 83. Cho một hiđrocacbon A tác dụng với Br 2 chỉ thu được một dẫn xuất B có tỉ khối hơi đối với không khí là<br />

5,207.<br />

a) Tím công thức phân tử của A và B.<br />

b) C, D là hai đồng phân vị trí của B. Đun nóng mỗi chất B, C, D với dung dịch KOH/C 2H 5OH thì B<br />

không thay đổi trong khi C và D đều cho cùng sản phẩm E có công thức phân tử C 5H 10. Oxi hóa E bằng dung dịch<br />

KMnO 4 trong môi trường axit thu được 1 axit và 1 xeton. Xác định công thức cấu tạo của B, C, D, E và viết<br />

phương trình phản ứng.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

⎧ x = 5<br />

a) M B = 29.5,207 = 151 nên B chỉ chứa 1 nguyên tử Br; B có dạng C xH yBr 12x + y + 80 = 151⇒ ⎨<br />

⎪⎪<br />

⎪ ⎪⎩ y = 11<br />

Vậy A là C 5H 12 và B là C 5H 11Br.<br />

b) Đun nóng mỗi chất B, C, D với dung dịch KOH/C 2H 5OH thì B không thay đổi trong khi C và D đều cho cùng<br />

sản phẩm E có công thức phân tử C 5H 10. Oxi hóa E bằng dung dịch KMnO 4 trong môi trường axit thu được 1 axit<br />

và 1 xeton. Từ các dữ kiện này ta có cấu tạo B, C, D, E như sau:<br />

Br<br />

KOH/C 2 H 5 OH<br />

CH 3 C CH 2 CH 3 CH 3 C CH CH 3<br />

- HBr<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

(C) (E)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH 3<br />

O<br />

CH 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 36 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH 3<br />

CH<br />

CH<br />

CH 3 Br<br />

(D)<br />

CH 3<br />

KOH/C 2 H 5 OH<br />

- HBr<br />

Sơ đồ tạo axit và axeton: (CH 3) 2C=CH-CH 3<br />

CH 3<br />

[ O]<br />

KMnO 4 /H +<br />

C<br />

CH 3<br />

CH CH 3<br />

(E)<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ (CH<br />

3) 2CO<br />

+ CH<br />

3COOH<br />

<br />

axeton<br />

Câu 84. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau dưới dạng công thức cấu tạo:<br />

+ Cl (1mol)<br />

as<br />

+ Mg<br />

etekhan<br />

1)etilen oxit<br />

2)H3O +<br />

H SO<br />

0<br />

15 C<br />

C 6H 5-CH<br />

2<br />

2 4<br />

3 ⎯⎯⎯⎯⎯→ A ⎯⎯⎯⎯→ B ⎯⎯⎯⎯⎯→ C ⎯⎯⎯→ D<br />

HƯỚNG DẪN<br />

+ Cl<br />

C 6H 5-CH<br />

2 (1mol)<br />

3 + Cl 2 ⎯⎯⎯⎯⎯→ C 6H 5-CH 2Cl + HCl<br />

C 6H 5-CH 2Cl + Mg<br />

C 6H 5-CH 2MgCl<br />

as<br />

etekhan<br />

⎯⎯⎯⎯→ C 6H 5-CH 2MgCl<br />

1)etilen oxit<br />

2)H3O +<br />

C 6H 5CH 2CH 2CH 2OH<br />

2 4<br />

⎯⎯⎯→<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ C 6H 5CH 2CH 2CH 2OH<br />

H SO<br />

0<br />

15 C<br />

+ Br 2<br />

Fe, t 0 Br<br />

+ Br 2<br />

a s<br />

+ H 2 O<br />

Br<br />

axit axetic<br />

Br<br />

+ Br 2 (1mol)<br />

Fe<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ E 1 + E 2<br />

+ Br 2 (1mol)<br />

as<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ G 1 + G 2<br />

+ HBr<br />

Br<br />

+ HBr<br />

Câu 85. Hiđrocacbon A tham gia vào phản ứng ozon phân rồi khử hóa thu được 4,5-đioxooctan đial. Chất A được<br />

điều chế bằng cách cho dẫn xuất monobrom B tác dụng với Mg có mặt Cu 2Cl 2. Đun nóng A với<br />

đimetylaxetilenđicacboxylat thu được chất C. Chất C dễ dàng bị đề hiđro hóa tạo thành chất D (C 14H 14O 4). Khử<br />

chất D bằng LiAlH 4 sau đó thủy phân sản phẩm với nước thu được chất E (C 12H 14O 2). Cho chất E phản ứng với<br />

tosyl clorua (TsCl) có mặt pyriđin tạo thành chất F. Nếu khử F với LiAlH 4 sẽ được hiđrocacbon G (C 12H 14). Mặt<br />

khác nếu cho F tác dụng với NaBr sẽ chuyển hóa thành chất H; chất H tác dụng với Zn kim loại có thể tạo ra<br />

hiđrocacbon I (C 12H 12). Xác định công thức cấu tạo phù hợp cho các chất từ A đến I.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Br<br />

COOCH 3<br />

COOCH 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(A)<br />

(B)<br />

(C)<br />

COOCH 3<br />

(D)<br />

COOCH 3<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 37 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

OH<br />

OH<br />

OTs<br />

OTs<br />

Br<br />

Br<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(E)<br />

(F)<br />

(G)<br />

(H) (I)<br />

Câu 86. Hiđrocacbon X tác dụng với Br 2 tạo nên dẫn xuất chứa 57,554%Br về khối lượng; khi đun nóng X với<br />

dung dịch KMnO 4 tạo ra hai axit cacboxylic đơn chức. Xác định công thức phân từ, công thức cấu tạo của X biết<br />

M X < 200.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

X có phản ứng cộng Br 2 nên phải có liên kết π khác vòng thơm. Đun nóng X với dung dịch KMnO 4 tạo ra hai axit<br />

cacboxylic đơn chức nên mạch chính có C=C hoặc -C≡C-<br />

Trường hợp 1: X chứa liên kết đôi C=C<br />

C xH y + Br 2 ⎯⎯→ C xH yBr 2<br />

160.<strong>100</strong><br />

⎧ x = 9<br />

MX<br />

= 12x + y = − 160 = 118 ⇒ ⎨<br />

⎪⎪<br />

57,5<br />

⎪ ⎪⎩ y = 10<br />

Vì C 9H 10 có ∆ = 5 nên X có 1 vòng thơm và 1 liên kết đôi C=C ở nhánh. X có hai đồng phân cis và trans dưới đây:<br />

H<br />

C<br />

C<br />

CH 3<br />

H<br />

Trường hợp 2: X chứa liên kết ba -C≡C-<br />

C xH y + 2Br 2 ⎯⎯→ C xH yBr 4<br />

320.<strong>100</strong><br />

MX<br />

= 12x + y = − 320 = 236,52 ⇒ Loại.<br />

57,5<br />

Câu 87 (HSG vòng 2 Sóc Trăng 2015-2016). Hỗn hợp M gồm 3 hiđrocacbon khí (ở đktc) mạch hở X, Y, Z có<br />

công thức phân tử tương ứng là C mH 2n, C nH 2n, C m+n-1H 2n (n, m có cùng giá trị trong 3 chất).<br />

13,5na<br />

- Nếu tách Z khỏi M được hỗn hợp A, đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp A được<br />

gam H 2O<br />

6m + 4,5n<br />

và 11(2m + n).a gam CO 2.<br />

6m + 4,5n<br />

4,5nb<br />

- Nếu tách X khỏi M được hỗn hợp B, đốt cháy hoàn toàn b gam hỗn hợp B được<br />

gam H2O<br />

m + 3,5n −1<br />

11(m + 3n −1).b<br />

và gam CO 2.<br />

3(m + 3,5n −1)<br />

a) Tính % số mol của X, Y, Z trong M.<br />

b) Tính khối lượng H 2O và khối lượng CO 2 tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn d gam hỗn hợp D gồm X và<br />

Z (sau khi tách Y khỏi M).<br />

c) Xác định công thức phân tử của X, Y, Z và tính số gam CO 2 tạo thành khi đốt cháy hết 1 mol hỗn hợp<br />

M.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

CmH<br />

2n<br />

:x (mol)<br />

a) Hỗn hợp a (gam) A ⎨<br />

⎧⎪⎪<br />

⎪ ⎪⎩ CnH<br />

2n<br />

:y(mol)<br />

⎛2m<br />

n⎞<br />

Đốt cháy A: C mH 2n +<br />

+<br />

⎜<br />

0<br />

⎜⎝ 2 ⎟⎠ O2 t<br />

⎯⎯→ mCO 2 + nH 2O<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C nH 2n + 3n 0<br />

2 O2 t<br />

⎯⎯→ nCO 2 + nH 2O<br />

Từ phương trình và dữ kiện đề cho ta có:<br />

H<br />

C<br />

C<br />

H<br />

CH 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 38 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

⎧⎪<br />

13,5na 13,5a<br />

mH2O<br />

= 18(nx + ny) = ⇒ 18(x + y) =<br />

⎪ 6m + 4,5n 6m + 4,5n mH2O<br />

18(x + y) 13,5<br />

⎨<br />

⇒ = = ⇒ x = 2y<br />

11(2m + n).a mCO<br />

44(mx + ny) 11(2m + n)<br />

m<br />

2<br />

CO<br />

= 44(mx + ny) =<br />

⎪ 2<br />

⎪⎩<br />

6m + 4,5n<br />

CnH<br />

2n<br />

:z(mol)<br />

Hỗn hợp b (gam) B ⎨<br />

⎧⎪⎪<br />

⎪ ⎪⎩ Cm+ n−1H 2n<br />

:t (mol)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đốt cháy B: C nH 2n + 3n 0<br />

2 O2 t<br />

⎯⎯→ nCO 2 + nH 2O<br />

⎛2m 3n 2⎞<br />

C m+n-1H 2n +<br />

+ −<br />

⎜<br />

0<br />

⎜⎝ 2 ⎟⎠ O2 t<br />

⎯⎯→ (m + n – 1)CO 2 + nH 2O<br />

Từ phương trình và dữ kiện đề cho ta có:<br />

⎧⎪<br />

4,5nb 4,5b<br />

mH2O<br />

= 18(nz + nt) = ⇒ 18(z+ t) =<br />

⎪<br />

m + 3,5n − 1 m + 3,5n −1<br />

⎨<br />

11(m + 3n −1).b<br />

mCO<br />

= 44[nz + (m + n − 1)t] =<br />

⎪ 2<br />

⎪⎩<br />

3(m + 3,5n −1)<br />

mH2O<br />

18(z+<br />

t) 13,5<br />

⇒ = = ⇒ z = 2t<br />

mCO<br />

44[nz + (m + n − 1)t] 11(m + 3n −1)<br />

2<br />

⎧⎪ 4<br />

%X = .<strong>100</strong> = 57,14%<br />

7<br />

Vậy tỉ lệ mol của X : Y : Z = 4 : 2 : 1 ⇒ ⎪<br />

⎨<br />

⇒ %Z = <strong>100</strong>% −57,14% − 28,57% = 14,29%<br />

2<br />

%Y = .<strong>100</strong> = 28,57%<br />

⎪ ⎪⎩ 7<br />

CmH<br />

2n<br />

:0,8(mol)<br />

b) Trong 1 mol D ⎨<br />

⎧⎪⎪<br />

⎪ ⎪⎩ Cm+ n−1H 2n<br />

:0,2(mol)<br />

⎛2m<br />

n⎞<br />

C mH 2n +<br />

+<br />

⎜<br />

0<br />

⎜⎝ 2 ⎟⎠ O2 t<br />

⎯⎯→ mCO 2 + nH 2O<br />

⎛2m 3n 2⎞<br />

C m+n-1H 2n +<br />

+ −<br />

⎜<br />

0<br />

⎜⎝ 2 ⎟⎠ O2 t<br />

⎯⎯→ (m + n – 1)CO 2 + nH 2O<br />

Dễ thấy đốt 1 mol D (ứng với 12m + 4,4n – 2,4 (gam)) thu được 18n gam H 2O và 44(m + 0,2n – 0,2) gam CO 2<br />

⎧⎪<br />

18nd<br />

9nd<br />

m<br />

H2O<br />

= =<br />

(gam)<br />

Vậy đốt d (gam) D sẽ thu được:<br />

⎪ 12m + 4,4n − 2,4 6m + 2,2n −1,2<br />

⎨<br />

44d( m + 0,2n – 0, 2) 11d ( m + 0,2n – 0, 2)<br />

m<br />

CO<br />

= =<br />

(gam)<br />

2<br />

⎩⎪<br />

12m + 4, 4n − 2,4 3m + 1,1n −0,8<br />

c) Y là anken; Z có thể là ankan hoặc ankin.<br />

+ Nếu Z là ankan thì: 2n = 2(m + n – 1) + 2 ⇒ m = 0 (loại)<br />

+ Nếu Z là ankin thì: 2n = 2(m + n – 1) – 2 ⇒ m = 2 (nhận)<br />

X là ankan: 2n = 2m + 2 ⇒ n = 3<br />

Vậy công thức X, Y, Z lần lượt là: C 2H 6; C 3H 6; C 4H 6<br />

⎧⎪ 4<br />

C2H 6<br />

: (mol)<br />

7<br />

Trong 1 mol M có ⎪ 2 4 2 1 18<br />

⎨C3H 6<br />

: (mol) ⇒ nCO = 2. + 3. + 4. = (mol) ⇒ m<br />

2 CO<br />

= 113,143(gam)<br />

2<br />

7 7 7 7 7<br />

1<br />

⎪<br />

C4H 6<br />

: (mol)<br />

⎪⎩ 7<br />

Câu 88 (HSG Long An 2017). Hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở: CH 4, C 2H 4, C 3H 4 và C 4H 4. Nung nóng<br />

6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H 2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Dẫn<br />

toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy lượng Br 2 phản ứng là a gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68<br />

gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T<br />

thu được 4,32 gam nước. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của a.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 39 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

T là hiđrocacbon no ⇒ n<br />

CO 2<br />

= 0,24 - 0,08 = 0,16 ⇒ m T = m C + m H =2,4 gam<br />

⇒ m F = ∆m bình tăng + m T = 6,08 gam ⇒ n F= 0,16 = n X<br />

⇒ n phản ứng = 0,14<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H 2<br />

Đặt CTTQ chung của hỗn hợp X là C H<br />

x 4<br />

: 0,16 mol<br />

Trong X: n H = 4n X = 0,64 mol ⇒ n C = 5,8 − 0,64 = 0, 43 mol ⇒ x = 2,6875 ⇒ k = 1,6875<br />

12<br />

Bảo toàn mol liên kết π: k.0,16 = n + n ⇒ n = 0,13 ⇒ m = 20,8 gam.<br />

H2 pu Br2 Br2<br />

Câu 89. Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm metan, etilen, axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối<br />

lượng bình tăng 2,7 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp Z, toàn bộ sản phẩm được dẫn<br />

qua bình đựng H 2SO 4 đặc thấy khối lượng bình axit tăng 1,575 gam. Xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong<br />

Z.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Gọi số mol của CH 4, C 2H 4, C 2H 2 trong 4,48 lít Z lần lượt là x, y, z .<br />

4, 48<br />

⇒ x + y + z = = 0,2 (I).<br />

22,4<br />

Khi cho Z qua dung dịch brom dư, C 2H 4 và C 2H 2 bị giữ lại ⇒ 28y + 26z = 2,7 (II).<br />

⎧ x<br />

⎪<br />

CH<br />

4<br />

: (mol)<br />

4<br />

⎪ y<br />

Trong 1,12 lít Z ⇒ ⎨C2H 4<br />

: (mol)<br />

⎪ 4<br />

⎪ z<br />

⎪C2H 2<br />

: (mol)<br />

⎩ 4<br />

2x 2y z 1,575<br />

Đốt cháy 1,12 lít Z ⇒ n<br />

H2O = 2nCH + 2n<br />

4 C2H + n<br />

4 C2H<br />

= + + = ⇒ 2x + 2y + z = 0,35 (III)<br />

2<br />

4 4 4 18<br />

⎧x = 0,1<br />

⎪ 0,05<br />

Giải hệ (I), (II), (III) ⇒ ⎨y = 0,05 ⇒ %V<br />

C2H = %V<br />

4 C2H = ⋅ <strong>100</strong>% = 25% ⇒ %V<br />

2 CH<br />

= 50%.<br />

4<br />

⎪ 0,2<br />

⎩z = 0,05<br />

Câu 90. Cho hai hiđrocacbon A và B đều mạch hở có công thức lần lượt là C nH 2n và C mH 2m (với n và m ≥ 2,<br />

nguyên). Khi lấy 12,6 gam hỗn hợp gồm A và B với tỉ lệ mol n<br />

A<br />

: nB<br />

= 1:1thì tác dụng được vừa đủ với 32 gam<br />

brom trong dung dịch. Còn khi lấy 16,8 gam hỗn hợp gồm A và B với tỉ lệ khối lượng m<br />

A<br />

: mB<br />

= 1:1thì tác dụng<br />

được vừa đủ với 0,6 gam H 2 (Ni, t 0 ). Xác định công thức phân tử của A và B, biết M A < M B.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

• Xét 12,6 gam hỗn hợp với nA<br />

= nB<br />

= x mol<br />

PTHH:<br />

CnH2n + Br2 →CnH2nBr2 (1)<br />

mol: x → x<br />

CmH2m + Br2 → CmH2mBr2 (2)<br />

mol: x → x<br />

32<br />

theo (1), (2): nBr<br />

= x + x = = 0,2 mol ⇒ x = 0,1<br />

2<br />

160<br />

⇒ 14 n.0,1+ 14 m.0,1 = 12,6 ⇒ n + m = 9<br />

(*)<br />

16,8<br />

• Xét 16,8 gam hỗn hợp với mA<br />

= mB<br />

= = 8,4 gam<br />

2<br />

8,4 0,6 8,4 0,6<br />

Ta có: nA<br />

= = mol;<br />

nB<br />

= = mol<br />

14n n 14m m<br />

PTHH:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C nH 2n + H 2<br />

C mH 2m + H 2<br />

Ni, t<br />

⎯⎯⎯→ o<br />

C nH 2n+2 (3)<br />

Ni, t<br />

⎯⎯⎯→ o<br />

C mH 2m+2 (4)<br />

Br 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 40 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

0,6<br />

Theo (3), (4): nH = n 0,3<br />

2 A<br />

+ nB<br />

= = mol<br />

2<br />

0,6 0,6<br />

⇒ + = 0,3 ⇒ 2( n + m) = n. m ⇒ n. m = 18<br />

(**)<br />

n m<br />

Từ (*), (**) ta có: n (9 – n) = 18 ⇒ n 2 – 9n + 18 = 0<br />

⎡n<br />

= 6⇒ m = 9 − 6 = 3(lo¹i v ×M<br />

A<br />

< M<br />

B)<br />

⇒ ⎢<br />

⎣n<br />

= 3 ⇒ m = 9 − 3 = 6(tháam· n)<br />

Vậy CTPT của A là C3H6 và của B là C6H12.<br />

Câu 91. Đốt cháy hoàn toàn 0,92 gam hỗn hợp X gồm C 2H 4, H 2, C 3H 6, CO, C 4H 8 bằng O 2 vừa đủ rồi cho toàn bộ<br />

sản phẩm cháy vào bình đựng 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thấy xuất hiện m 1 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu<br />

được dung dịch Y có khối lượng tăng 0,82 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH) 2<br />

vào dung dịch Y đến khí kết tủa hết các ion kim loại, thấy có m 2 gam kết tủa. Biết m 1 + m 2 = 6,955 gam, tính thành<br />

phần phần trăm theo khối lượng của CO và H 2 có trong hỗn hợp X.<br />

Đáp số: %CO = 30,435%; %H<br />

2<br />

=1,087%.<br />

Câu 92. Đun nóng hỗn hợp X gồm C 2H 4, H 2 có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối<br />

hơi của X so với khí hiđro là 7,5 và tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro là 12. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện<br />

nhiệt độ và áp suất. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp X và Y.<br />

Đáp số: Trong X: %V = %V = 50% ; trong Y: %V = %V = 20%;%V = 60% .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C2H4 H2<br />

C2H4 H2 C2H6<br />

Câu 93. Viết phương trình phản ứng khi cho propen và 2-metylbut-2-en từng chất tác dụng với:<br />

a) O 2/Ag b) O 3, sau đó với H 2O/Zn<br />

c) O 3, sau đó với H 2O 2/H + d) Dung dịch KMnO 4.<br />

Câu 94 (Chuyên Lý Tự Trọng-Cần Thơ 2008). Cho biết mức độ phản ứng tương đối ở các vị trí ortho; meta;<br />

para trong phân tử clobenzen so với benzen lần lượt là 2,7.10 -3 ; 9,0.10 -5 ; 1,242.10 -2 . Tốc độ phản ứng tương đối của<br />

clobenzen so với benzen là 3,0.10 -3 . Tính thành phần phần trăm các sản phẩm thế mononitro vào clobenzen.<br />

Đáp số: Phần trăm sản phẩm tại các vị trí ortho; meta; para là 30%; 1%; 69%.<br />

Câu 95 (Chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên 2013). Hỗn hợp A gồm hai olefin. Cho A hợp nước thu được<br />

6,352 gam hỗn hợp ancol B với hiệu suất mỗi phản ứng hợp nước đều là 40%. Cho một nửa hỗn hợp B tác dụng<br />

với Na dư thu được 0,5824 lít H 2 (đktc). Nửa hỗn hợp còn lại đem đun nóng với dung dịch H 2SO 4 đặc thu được<br />

hỗn hợp C gồm 3 ete với hiệu suất các phản ứng tạo ete tương ứng là 40%; 50%; 60% (theo phân tử khối tăng<br />

dần); đồng thời nhận được 0,2376 gam H 2O. Xác định công thức hai olefin ban đầu.<br />

Đáp số: C 2H 4 và C 4H 8.<br />

Câu 96 (Đề Olympic 11-2010). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:<br />

as<br />

a) Pent-1-en + NBS ⎯⎯→<br />

b) Xiclopentađien + HCl (khí) ⎯⎯→<br />

1:1<br />

c) Hexa-1,3,5-trien + Br 2 ⎯⎯→<br />

d) 1-(brommetyl)-2-metylxiclopenten đun nóng trong ancol metylic.<br />

Câu 97. Đun nóng hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (mạch hở, công thức tổng quát C nH 2n) và H 2 có xúc tác Ni, sau<br />

một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khí hiđro là 7,5 và tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro là<br />

17,6. Biết hiệu suất của phản ứng lớn hơn 50%, xác định công thức hiđrocacbon A.<br />

Đáp số: C 3H 6.<br />

Câu 98 (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định 2015-2016). Hỗn hợp khí A gồm C 2H 2, C 2H 4 và H 2. Dẫn m gam<br />

hỗn hợp A vào bình kín chứa chất xúc tác Ni rồi đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B gồm C 2H 4,<br />

C 2H 6, C 2H 2 và H 2. Dẫn toàn bộ lượng khí B vào dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom<br />

tăng 5,22 gam và thoát ra 1,12 lít hỗn hợp khí C. Tỷ khối của C so với H 2 là 6,6. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn<br />

lượng khí B ở trên cần vừa đủ V lít khí O 2, thu được CO 2 và hơi nước có thể tích bằng nhau. Tính m, V. (Biết thể<br />

tích các khí đều quy về điều kiện tiêu chuẩn).<br />

Câu 99. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C xH y và O 2 dư, làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp khí<br />

Y có thể tích giảm 25% so với thể tích của X. Cho khí Y đi qua dung dịch KOH dư thu được khí Z có thể tích giảm<br />

40% so với thể tích của Y.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo có thể có của C xH y biết x < 6.<br />

b) Tính thành phần % thể tích hỗn hợp X.<br />

Đáp số: a) C 3H 6; b) %C3H6<br />

= 10% ; %O2<br />

= 90% .<br />

Câu <strong>100</strong> (HSG 12 Đăklăk 2009-2010). Cho biết cấu hình của sản phẩm sinh ra trong các phản ứng tách sau đây:<br />

a) 2,3-đibrombutan ⎯<br />

Zn, ⎯<br />

axeton ⎯⎯→<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 41 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>100</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>HIĐROCACBON</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>GIỎI</strong> <strong>HÓA</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>HỌC</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>100</strong>0B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a)<br />

b)<br />

−<br />

C<br />

b) (R)-sec-butylbromua ⎯⎯<br />

2<br />

H O<br />

⎯<br />

5<br />

⎯→<br />

HƯỚNG DẪN<br />

H<br />

C<br />

Br<br />

Br<br />

CH 3<br />

H<br />

CH 3<br />

Br<br />

C<br />

C 2<br />

H 5<br />

H<br />

CH 3<br />

Br<br />

H CH 3<br />

-ZnBr 2<br />

H CH 3<br />

Br<br />

Zn<br />

Br<br />

H<br />

H H<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

H<br />

C<br />

CH 3<br />

H H Br<br />

H<br />

CH 3<br />

C<br />

H<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

CH<br />

H CH 3 H<br />

3<br />

O -<br />

H<br />

CH 3<br />

C 2<br />

H 5<br />

OH + Br- +<br />

H Br<br />

CH 3<br />

CH H<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>100</strong>0B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TUYỂN SOẠN: THẦY GIÁO TRƯỜNG LÀNG www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 42 -<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!