20.01.2019 Views

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT & CACBOHIĐRAT

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT & CACBOHIĐRAT

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT & CACBOHIĐRAT

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mục lục<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. NỘI DUNG <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

1. VẤN <strong>ĐỀ</strong> DẠY HỌC CỦA <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

Nội dung<br />

Trang<br />

Mục lục 1<br />

2. NỘI DUNG <strong>VÀ</strong> THỜI LƯỢNG CHO <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> 5<br />

II. TỔ CHỨC DẠY HỌC <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> 6<br />

NỘI DUNG 1: A. <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>KIỀM</strong> <strong>THỔ</strong> 6<br />

1. Mục tiêu 6<br />

2. Phương pháp dạy học 7<br />

3. Chuẩn bị của GV và HS 7<br />

4. Các hoạt động dạy học 7<br />

Hoạt động 1: I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử 7<br />

Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí 8<br />

Hoạt động 3: III. Tính chất hóa học 8<br />

Hoạt động 4: IV. Trạng thái tự nhiên. Ứng dụng và điều chế 10<br />

Hoạt động 5: V. Một số dạng bài tập về kim loại kiềm thổ 11<br />

Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết liên quan đến kim loại kiềm thổ 11<br />

Dạng 2: Kim loại kiềm thổ tác dụng với H 2 O, axit HCl, H 2 SO 4 loãng. 13<br />

Dạng 3: Kim loại kiềm thổ tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh 17<br />

Dạng 4: Điều chế kim loại kiềm thổ bằng phương pháp điện phân nóng chảy. 20<br />

NỘI DUNG 2: B. MỘT SỐ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> QUAN TRỌNG CỦA CANXI 21<br />

1. Mục tiêu 21<br />

2. Phương pháp dạy học 21<br />

3. Chuẩn bị của GV và HS 21<br />

4. Các hoạt động dạy học 22<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 1: I. Canxi hiđroxit (Ca(OH) 2 ) 22<br />

Hoạt động 2: II. Canxi cacbonat (CaCO 3 ) 22<br />

Hoạt động 3: III. Canxi sunfat (CaSO 4 ) 23<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hoạt động 4: IV. Một số dạng bài tập về hợp chất của canxi 23<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dạng 1: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit (HCl, H 2 SO 4 ) và dung dịch<br />

kiềm<br />

Dạng 2: CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm<br />

1. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH Ca(OH) 2 HOẶC Ba(OH) 2<br />

2. TÁC DỤNG VỚI HỖN <strong>HỢP</strong> DUNG DỊCH <strong>KIỀM</strong> (NaOH, KOH, Ca(OH) 2 ,<br />

Ba(OH) 2 )<br />

Dạng 3: Nhiệt phân muối cacbonat 38<br />

NỘI DUNG 3: C. NƯỚC CỨNG 41<br />

1. Mục tiêu 41<br />

2. Phương pháp dạy học 41<br />

3. Chuẩn bị của GV và HS 42<br />

4. Tiến trình dạy học 42<br />

Hoạt động 1: I. Khái niệm về nước cứng 42<br />

Hoạt động 2: II. Tác hại của nước cứng 42<br />

Hoạt động 3: III. Cách làm mềm nước cứng 42<br />

Hoạt động 4: IV. Cách nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ 44<br />

Hoạt động 5: V. Bài tập định lượng về nước cứng. 44<br />

Dạng 1: Bài tập định tính 44<br />

Dạng 2: Bài tập định lượng 45<br />

III. BẢNG MÔ TẢ 46<br />

Câu hỏi ôn tập theo bảng mô tả 48<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

27<br />

27<br />

33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GIỚI <strong>THI</strong>ỆU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tác giả<br />

Chức vụ<br />

Đơn vị công tác<br />

……….<br />

Giáo viên<br />

………………..<br />

Đối tượng học sinh bồi dưỡng Lớp 12<br />

Số tiết dự kiến bồi dưỡng 10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

3


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>KIỀM</strong> <strong>THỔ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

I. NỘI DUNG <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

1. VẤN <strong>ĐỀ</strong> DẠY HỌC CỦA <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đá vôi<br />

Thạch nhũ<br />

Màu sắc của pháo hoa<br />

Trần nhà bằng thạch cao<br />

Đá hoa cương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

4


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tác hại của nước cứng<br />

…………<br />

Tại sao thạch nhũ chỉ có thể hình thành trong hang động núi đá vôi? Tại sao pháo hoa có nhiều<br />

màu sắc? Hay Thạch cao là gì, vì sao hiện nay nhiều gia đình dùng trần nhà bằng thạch cao?... Rất<br />

nhiều hiện tượng thực tế xung quanh cuộc sống của chúng ta . Những thắc mắc đó có thể giải thích<br />

bằng hóa học, bằng các tính chất của kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng. Vậy kim loại<br />

kiềm thổ đứng ở đâu trong BTH? Có tính chất như thế nào? Tác hại và ứng dụng của chúng như<br />

thế nào trong đời sống và công nghiệp? Có những dạng câu hỏi lí thuyết và bài tập nào liên quan<br />

đến kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng có thể đề cập đến trong đề thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>?<br />

Để giải quyết những câu hỏi trên, tôi xây dựng chuyên đề “<strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>KIỀM</strong> <strong>THỔ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong><br />

<strong>CHẤT</strong>”<br />

2. NỘI DUNG <strong>VÀ</strong> THỜI LƯỢNG CHO <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

- Nội dung 1: A. Kim loại kiềm thổ (3 tiết)<br />

I. Vị trí trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử<br />

II. Tính chất vật lí<br />

III. Tính chất hóa học<br />

IV. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế<br />

V. Một số dạng bài tập về kim loại kiềm thổ<br />

- Nội dung 2: B. Một số hợp chất quan trọng của canxi (4 tiết)<br />

I. Canxi hiđroxit<br />

II. Canxi cacbonat<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. Canxi sunfat<br />

IV. Một số dạng bài tập về hợp chất của canxi<br />

- Nội dung 3: C. Nước cứng (2 tiết)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

5


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Khái niệm<br />

II. Tác hại của nước cứng<br />

III. Phương pháp làm mềm nước cứng<br />

IV. Cách nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch.<br />

V. Bài tập về nước cứng<br />

II. TỔ CHỨC DẠY HỌC <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

1. Mục tiêu<br />

* Kiến thức<br />

NỘI DUNG 1: A. <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>KIỀM</strong> <strong>THỔ</strong><br />

HS nêu được: + Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ.<br />

+ Một số tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.<br />

+ Một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ<br />

HS hiểu được: + Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nhất (sau kim loại kiềm) trong số các kim loại<br />

* Kĩ năng<br />

+ Tại sao điều chế kim loại kiềm thổ bằng phương pháp điện phân nóng chảy<br />

- Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của đơn chất và<br />

một số hợp chất kim loại kiềm thổ.<br />

- Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm thổ viết sơ đồ<br />

điện phân điều chế kim loại kiềm thổ.<br />

- Giải một số bài tập về kim loại kiềm thổ.<br />

* Thái độ<br />

- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực trong các hoạt động tập thể.<br />

- Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực trong học tập nghiên cứu.<br />

* Các năng lực được hướng tới<br />

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.<br />

- Năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

2. Phương pháp dạy học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm).<br />

- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, video,...), SGK.....<br />

3. Chuẩn bị của GV và HS<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV : Bảng tuần hoàn , Bảng hằng số vật lý và kiểu mạng tinh thể của KL.<br />

Hóa chất: dây Mg, dd HCl, HNO 3 loãng<br />

Dụng cụ: đèn cồn, đũa sắt, ống nghiệm, kẹp gỗ.<br />

4. Các hoạt động dạy học<br />

Hoạt động 1: I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử<br />

- Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn:<br />

+ Các kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, trong mỗi chu kì các kim loại kiềm thổ đứng sau kim loại<br />

kiềm.<br />

+ Bao gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra ( nguyên tố phóng xạ).<br />

- Bảng một số đặc điểm của các nguyên tố kim loại kiềm thổ:<br />

Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba Ra<br />

Số hiệu nguyên tử 4 12 20 38 56 88<br />

Electron lớp ngoài cùng 2s 2 3s 2 4s 2 5s 2 6s 2 7s 2<br />

Bán kính nguyên tử<br />

(nm)<br />

Năng lượng ion hoá I 2<br />

(kJ/mol)<br />

0,11 0,16 0,20 0,21 0,22<br />

1800 1450 1150 1060 970<br />

Độ âm điện 1,57 1,31 1,00 0,95 0,89<br />

Thế điện cực chuẩn<br />

E 0 M 2+ /M (V)<br />

- Nhận xét:<br />

-1,85 -2,73 -2,87 -2,89 -2,90<br />

+ Cấu hình electron: Kim loại kiềm thổ là những nguyên tố s. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 2e ở phân<br />

lớp ns 2 . So với những electron khác trong nguyên tử thì hai electron ns 2 ở xa hạt nhân hơn cả, chúng dễ<br />

tách khỏi nguyên tử.<br />

+ Số oxi hoá: Các ion kim loại kiềm thổ có điện tích duy nhất 2+. Vì vậy trong các hợp chất, nguyên tố<br />

kim loại kiềm thổ có số oxi hoá là +2<br />

+ Thế điện cực chuẩn: Các cặp oxi hoá khử của các kim loại kiềm thổ đều có thế điện cực chuẩn rất âm.<br />

Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí<br />

- Bảng một số hằng số vật lí của kim loại kiềm thổ:<br />

Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba Ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhiệt độ sôi ( o C) 2770 1110 1440 1380 1640 -<br />

Nhiệt độ nóng chảy<br />

( o C)<br />

1280 650 838 768 714 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

7


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khối lượng riêng<br />

(g/cm 3 )<br />

1,85 1,74 1,55 2,6 3,5 -<br />

Độ cứng - 2,0 1,5 1,8 - -<br />

Mạng tinh thể Lục phương Lập phương tâm Lập phương tâm<br />

- Nhận xét:<br />

diện<br />

+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ cao hơn so với các kim loại kiềm. Tuy nhiên<br />

sự biến đổi đó, diễn ra không đều đặn vì các kim loại kiềm thổ kết tinh theo những mạng tinh thể khác<br />

nhau.<br />

+ Khối lượng riêng của các kim loại kiềm thổ lớn hơn khá nhiều so với các kim loại kiềm là do trong tinh<br />

khối<br />

thể có nhiều electron hoá trị, vì vậy thực hiện liên kết kim loại mạnh hơn.<br />

* Màu của ngọn lửa: khi đốt cháy kim loại Mg cháy sáng với ngọn lửa sáng chói. Các kim loại hoặc hợp<br />

chất của các kim loại kiềm thổ khác khi cháy cho ngọn lửa có màu sắc đặc trưng:<br />

Ca: đỏ cam Ba: lục hơi vàng (hoặc xanh lá)<br />

Sr: đỏ son<br />

*Mg dễ tạo hợp kim với các kim loại khác, hợp kim của Mg có ứng dụng rộng rãi như:<br />

- Macnhali: chứa 10-30% Mg và 30 – 70% Al, có ưu điểm là cứng, bền, dễ chế hóa và bào nhẵn hơn<br />

nhôm tinh khiết<br />

- Electron: gồm 83%Mg, 10%Al, 5%Zn và 2% Mn, có đặc tính nhẹ hơn nhôm, bền hơn thép và chịu<br />

được sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ<br />

Hoạt động 3: III. Tính chất hóa học<br />

Tính chất đặc trưng: Tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm)<br />

Thể hiện qua các phản ứng:<br />

1. Tác dụng với phi kim<br />

a. Tác dụng với H 2 :<br />

- Khi đốt các kim loại kiềm thổ trong khí quyển H 2 khô thì Ca, Sr, Ba dễ dàng tạo ra các hợp chất hiđrua<br />

kim loại.<br />

- Phản ứng : M + H 2 → MH 2<br />

Khi tiếp xúc với H 2 O, các hiđrua này tạo thành dung dịch M(OH) 2 và H 2<br />

b. Tác dụng với oxi:<br />

- Khi đốt nóng, tất cả các kim loại kiềm thổ đều cháy trong không khí tạo ra oxit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2M + O 2 →2MO<br />

(Giáo viên biểu diễn thí nghiệm đốt dây Mg trong không khí cho học sinh quan sát và nhận xét khả năng<br />

phản ứng của kim loại kiềm thổ)<br />

- Trừ BeO, tất cả các oxit của kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước cho dung dịch bazơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Tác dụng với các phi kim khác:<br />

- Khi đun nóng các kim loại kiềm thổ tác dụng mãnh liệt với các phi kim mạnh như halogen, lưu huỳnh,<br />

nitơ...tạo ra muối.<br />

M + X 2 →MX 2<br />

M + S→MS<br />

3M + N 2 M 3 N 2<br />

- Các nitrua kim loại kiềm thổ tác dụng với nước tạo ra hiđroxit và giải phóng NH 3<br />

2. Tác dụng với axit<br />

(Giáo viên làm thí nghiệm Mg phản ứng với dd HCl và dd HNO 3 loãng cho học sinh quan sát và nhận xét<br />

hiện tượng, kết luận về khả năng phản ứng của kim loại kiềm thổ với các dd axit)<br />

a. Tác dụng với HCl, H 2 SO 4 loãng:<br />

- Do thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá- khử E o 2H + /H2 = 0,00V, thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá khử<br />

của kim loại kiềm thổ có giá trị từ -2,90V<br />

đến -1,85V. Nên các kim loại kiềm đều khử dễ dàng ion H + của dung dịch axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) thành<br />

H 2 .<br />

- Phản ứng: M + 2H + →M 2+ + H 2<br />

b.Tác dụng với dung dịch axit HNO 3 , H 2 SO 4 đặc:<br />

- Tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng: các kim loại nhóm IIA có tính khử mạnh có thể khử N +5 của dung<br />

dịch HNO 3 loãng xuống các số oxi hoá thấp.<br />

Ví dụ: 4M + 10HNO 3 →4M(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O<br />

- Tác dụng với HNO 3 đặc : Tạo NO 2<br />

M + 4HNO 3 → M(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O<br />

- Tác dụng với H 2 SO 4 đặc và nóng : tạo SO 2<br />

M + 2H 2 SO 4 →MSO 4 + SO 2 + 2H 2 O<br />

3. Tác dụng với H 2 O<br />

- Be không tác dụng với H 2 O dù ở nhiệt độ cao<br />

- Mg tác dụng chậm với H 2 O ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH) 2 , tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ<br />

cao tạo thành MgO<br />

Mg + H 2 O hơi MgO + H 2<br />

- Ca, Sr, Ba tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ca + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2<br />

4. Tác dụng với dung dịch bazơ<br />

- Chỉ có Be phản ứng được với dung dịch bazơ để tạo muối berilat và khí H 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

9


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phản ứng : Be + 2NaOH →Na 2 BeO 2 + H 2<br />

Hoạt động 4: IV. Trạng thái tự nhiên. Ứng dụng và điều chế<br />

1. Trạng thái tự nhiên<br />

- Kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại trong thiên nhiên ở dạng hợp chất<br />

- Khoáng vật quan trọng cần nhớ: berin( Be 3 Al 2 Si 6 O 18 ); Cacnalit (KCl. MgCl 2 .6H 2 O); Magiezit<br />

(MgCO 3 ); Đôlomit (MgCO 3 .CaCO 3 )..<br />

2. Ứng dụng<br />

- Kim loại Be được làm chất phụ gia để chế tạo những hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc, không bị ăn<br />

mòn...<br />

- Kim loại Mg được dùng để chế tạo những hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền...Bột Mg trộn với chất oxi<br />

hoá dung để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm.<br />

- Kim loại Ca dung làm chất khử để tách oxi , lưu huỳnh ra khỏi thép...<br />

3. Điều chế<br />

- Nguyên tắc: Khử ion kim loại kiềm thổ: M 2+ + 2e → M<br />

- Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối của chúng.<br />

Ví dụ: CaCl 2 Ca + Cl 2<br />

Hoạt động 5: V. Một số dạng bài tập về kim loại kiềm thổ<br />

Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết liên quan đến kim loại kiềm thổ<br />

Câu 1: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:<br />

A. Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca.<br />

Câu 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:<br />

A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba. C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.<br />

Câu 3: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:<br />

A.Na, K, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Be. C. Li, Na, K, Mg. D. Li, Na, K, Rb.<br />

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng với kim loại nhóm IIA:<br />

A. Nhiệt sôi biến đổi không tuân theo qui luật.<br />

B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối.<br />

C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.<br />

D. Năng lượng ion hóa giảm dần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5: Từ Be đến Ba có kết luận nào sau sai:<br />

A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Nhiệt nóng chảy tăng dần.<br />

C. Điều có 2e ở lớp ngoài cùng. D. Tính khử tăng dần.<br />

Câu 6: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Be, Sr B. Be, Mg C. Li, Ca D. Cs, Sr<br />

Câu 7: Cho các kim loại: Be, Mg, Ca, Li, Na. Kim loại có kiểu mạng tinh thể lục phương là:<br />

A. Be, Ca B. Be, Mg C. Li, Na D. Ca, Na<br />

Câu 8: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là:<br />

A. Na B. K C. Be D. Ca<br />

Câu 9: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại nhóm IIA có:<br />

A. Bán kính nguyên tử tăng dần . B. Năng lượng ion hóa giảm dần.<br />

C. Tính khử của nguyên tử tăng dần. D. Tính oxi hóa của ion tăng dần.<br />

Câu 10: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì:<br />

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.<br />

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.<br />

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.<br />

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.<br />

Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng<br />

A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.<br />

B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Ba đến Be.<br />

C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.<br />

D. Ca, Sr, Ba đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.<br />

Câu 12: Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 thì ion của X sẽ có cấu hình<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2<br />

Câu 13: Ứng dụng nào dưới đây của Mg không đúng<br />

A. Dùng chế tạo một số hợp kim có tính chịu lực.<br />

B. Dùng điều chế phân bón hóa học đa lượng.<br />

C. Dùng trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ.<br />

D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ trong công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa và ô tô.<br />

Câu 14: Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA<br />

A. Điện phân nóng chảy B. Điện phân dung dịch<br />

C. Nhiệt luyện D. Thuỷ luyện<br />

Câu 15: Cho Ca vào dung dịch NH 4 HCO 3 thấy xuất hiện:<br />

A. Kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Ban đầu có khí thoát ra, rồi kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên<br />

C. Kết tủa trắng, sau đó tan dần D. Có khí mùi khai bay lên<br />

Câu 16: Cho sơ đồ : Ca →A → B →C →D →Ca<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Công thức của A, B, C, D lần lượt là<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. CaCl 2 , CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaSO 4 B. Ca(NO 3 ) 2 ,CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaCl 2<br />

C. CaCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 , Ca(OH) 2 D. CaO, CaCO 3 , Ca(NO 3 ) 2 , CaCl 2<br />

Câu 17: Trong các tính chất : (1) tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ thường. (2) tác dụng với axit. (3) khử được<br />

ion kim loại khác trong dung dịch muối. (4) tác dụng với phi kim.<br />

Kim loại kiềm thổ không có tính chất<br />

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)<br />

Câu 18: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ<br />

thường là<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 19: Khi cho Ca kim loại vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước?<br />

A. H 2 O B. dd HCl vừa đủ C. dd NaOH vừa đủ D. dd CuSO 4 vừa đủ<br />

Dạng 2: Kim loại kiềm thổ tác dụng với H 2 O, axit HCl, H 2 SO 4 loãng. ( H A → 1/2H 2 + A)<br />

Phương pháp<br />

- Tác dụng với nước : Các kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung<br />

dịch kiềm và giải phóng khí H 2 . Mg phản ứng chậm ở nhiệt độ thường)<br />

VD:<br />

Ca + H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 ↑<br />

n<br />

Tổng quát M + nH 2 O → M(OH) n + H<br />

2<br />

↑ (n là hóa trị của kim loại, n = 1, 2)<br />

2<br />

Bản chất: là quá trình kim loại khử H + trong nước: 2H 2 O + 2e → 2OH - + H 2 ↑<br />

Lưu ý tỉ lệ: n =n - =2n<br />

Thường áp dụng:<br />

e OH H 2<br />

• Tính khối lượng bazơ thu được: m =m +m -<br />

hhbazo hhkl OH<br />

• Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch axit, yêu cầu tính thể tích (nồng độ) của dung dịch<br />

axit: n =n =2n<br />

+ -<br />

H<br />

OH<br />

H 2<br />

- Một hỗn hợp hai kim loại tan được trong nước có thể xảy ra 2 khả năng: hoặc cả 2 kim loại đều tác dụng với<br />

nước ở điều kiện thường, hoặc chỉ có một kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, kim loại còn lại tác<br />

dụng với dung dịch kiềm mới sinh ra.<br />

- Tác dụng với dung dịch axit: Kim loại đứng trước Mg khi tác dụng với dung dịch axit sẽ phản ứng với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

axit trước, nếu dư kim loại mới có phản ứng với nước.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

12


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Mg, Be) tác dụng với dung dịch muối thì<br />

chúng sẽ phản ứng với nước trước, sau đó xét đoán khả năng phản ứng của phản phẩm tạo thành với dung<br />

dịch muối.<br />

Ví dụ minh họa:<br />

Ví dụ 1: Hòa tan 27,4 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và CuSO 4 3M được m gam kết tủa.<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 33,1 B. 56,4 C. 12,8 D. 46,6.<br />

n Ba = 0,2 mol, n HCl = 0,2 mol, n<br />

CuSO<br />

=0,3 mol<br />

4<br />

Ba + 2HCl → BaCl 2 + H 2<br />

0,1 0,2 0,1 mol<br />

Ba + 2H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2<br />

0,1 0,1 mol<br />

Ba 2+ + SO 2−<br />

→ BaSO 4 4<br />

0,2 0,3 0,2 mol<br />

Cu 2+ + 2OH - → Cu(OH) 2<br />

0,3 0,2 0,1 mol<br />

m= 233.0,2 + 98.0,1 = 56,4 g<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ví dụ 2: Hòa tan hết 9 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư<br />

thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại này là:<br />

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba<br />

Gọi kí hiệu chung của 2 kim loại kiềm thổ là R<br />

n H 2<br />

= 0,15 mol<br />

R + 2HCl → RCl 2 + H 2<br />

0,15 0,15 mol<br />

R = 9/0,15 = 60<br />

Hướng dẫn giải<br />

Hai kim loại kiềm thổ liên tiếp là Ca và Sr (40


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Gọi kí hiệu chung của hai kim loại là R<br />

Số mol H 2 = 0,35 mol<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

R + xH 2 O → R(OH) x + x/2H 2<br />

0,7/x<br />

0,35 mol<br />

¼ ddX chứa ¼(0,7/x) = (0,175/x) mol R(OH) x<br />

R(OH) x + xHCl → RCl x + xH 2 O<br />

0,175/x 0,175 mol<br />

V dd HCl = 0,175/2 = 0,0875 lít = 87,5 ml<br />

Cách 2<br />

Số mol: H + /HCl = OH - /R(OH) x = OH - /HOH = H/HOH = 2H 2 = 2(1/4.0,35) = 0,175 mol<br />

V dd HCl = 0,875 lit = 87,5 ml<br />

Ví dụ 4: Hòa tan hết 8,75 gam hỗn hợp X gồm Ca và 1 kim loại Y có hóa trị II bằng dung dịch H 2 SO 4<br />

loãng thấy có 5,6 lít H 2 thoát ra ở đktc. Mặt khác, cho 6,08 gam Y vào dd H 2 SO 4 2M thì không hết 190<br />

ml dd H 2 SO 4 . X là kim loại nào?<br />

A. Zn B. Ba C. Mg D. Be<br />

Gọi kí hiệu chung của hai kim loại Ca và Y là R<br />

Số mol H 2 = 0,25 mol<br />

R + H 2 SO 4 → RSO 4 + H 2<br />

0,25 0,25 mol<br />

R = 8,75/0,25 = 35 => M Ca = 40 > 35 > M Y (1)<br />

Y + H 2 SO 4 → YSO 4 + H 2<br />

Số mol Y = số mol H 2 SO 4 phản ứng 6,08/0,38 => M Y > 16 (2)<br />

Từ (1) và (2) => Y là Mg<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ví dụ 5: Hòa tan hết 29,76 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm thổ R và oxit của nó trong dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng, dư ta thu được 90 gam muối khan. Kim loại R là:<br />

A. Ca B. Sr C. Be D. Ba<br />

Gọi số mol R và RO lần lượt là a và b<br />

m X = Ra + (R+16)b = 29,76 (1)<br />

m muối = (R+96)(a+b) = 90 (2)<br />

Từ (1) và (2) => 96a + 80b = 60,24<br />

Hướng dẫn giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Nếu a = 0 => b=0,753 => R= 23,54<br />

+ Nếu b = 0 => a = 60,24/96 => R = 47,43<br />

Nhưng vì a, b ≠ 0 nên => 23,54 < R < 47,43<br />

R là Ca<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Cho Ba vào các dung dịch sau: HCl; H 2 SO 4 loãng; FeCl 3 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; NaHCO 3 . Số phản ứng tạo<br />

kết tủa<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 2: Cho Ba vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thu dung dịch X. Dung dịch X có khả năng làm quỳ tím hóa<br />

xanh. Do trong X có.<br />

A. kết tủa BaSO 4 B. BaSO 4 và H 2 SO 4 dư.<br />

C. Ba(OH) 2 và H 2 SO 4 dư D. Ba(OH) 2<br />

Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A ,B ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA . Lấy 0,88 g X cho tan hoàn<br />

toàn trong ddHCl dư thấy tạo ra 672 ml khí (đktc) . Cô cạn dd thu được m g muối khan .<br />

1: Giá trị của m :<br />

A. 3,01g B. 1,94g C. 2,95g D. 2,84g<br />

2: Hai kim loại A ,B là :<br />

A. Be , Mg B. Mg , Ca C. Ca , Sr D. Be ,Ba<br />

3: Thành phần % theo khối lượng của hh X :<br />

A. 33,33% ; 66,67% B. 22,8% ; 77,2% C. 45,45% ; 54,55% D. 50% ;50%<br />

Câu 4. Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua<br />

. Kim loại đó là kim loại nào sau đây ?<br />

A. Be B. Mg C. Ca D. Ba<br />

Câu 5. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với<br />

dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40,<br />

Sr = 87, Ba = 137)<br />

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.<br />

Câu 6. X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim<br />

loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho<br />

1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đktc). Kim loại X là<br />

A. Ba . B. Ca. C. Sr. D. Mg.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

15


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml<br />

dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H 2 (ở đktc). Kim loại M là<br />

A. Ca. B. K. C. Na. D. Ba.<br />

Câu 8. Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với<br />

dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25g chất rắn<br />

khan A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít khí Y (đktc), cô cạn dung<br />

dịch và làm khô thì thu được 23 gam chất rắn khan B.<br />

a. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là<br />

A. 10,64%. B. 89,36%. C. 44,68%. D. 55,32%.<br />

b. Công thức phân tử của Y là<br />

A. NO 2 . B. NO. C. N 2 O. D. N 2 .<br />

Câu 9. Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu<br />

được dung dịch B và 4,368 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là<br />

A. 37,21% Mg và 62,79% Al. B. 62,79% Mg và 37,21% Al.<br />

C. 45,24% Mg và 54,76% Al. D. 54,76% Mg và 45,24% Al.<br />

Câu 10. Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí H 2 (đktc) . Thể tích<br />

dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,5M và HCl 1M để trung hòa vừa đủ dung dịch A là:<br />

A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít.<br />

Câu 11. Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu<br />

được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M?<br />

A. Ca. B. Sr. C. Ba. D. Mg.<br />

Câu 12. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra nhiều hơn 5,6 lít khí (đktc ) .<br />

Kim loại kiềm thổ đó có kí hiệu hóa học là ?<br />

A. Mg B. Ba C. Ca D. Sr<br />

Dạng 3: Kim loại kiềm thổ tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh (dd HNO 3 , dd H 2 SO 4 đặc )<br />

Phương pháp<br />

Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nên khi phản ứng với các axit có tính oxi hóa mạnh thì có thể tạo ra<br />

các sản phẩm khử như: NH 4 NO 3 , N 2 , N 2 O hay H 2 S, S.<br />

Do đó khi bài toán không cho sản phẩm khử trong bài là sản phẩm khử duy nhất thì cần xét đến các<br />

trường hợp tạo ra các sản phẩn nằm trong dung dịch như NH 4 NO 3 hay chất ko tan như S.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1. Hòa tan 2,4 gam kim loại X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,448 lít khí Nitơ ở đktc ( giả sử<br />

phản ứng chỉ tạo ra khí N 2 duy nhất). Xác định X.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gọi n là hóa trị kim loại X, a là hóa trị X<br />

Mx = 1,8/a<br />

Số e nhường: n a.<br />

Số mol e- nhận: (5-0).2.(0,336/22.4)=0,15<br />

Ta có na = 0,15 hay 1,8n/M = 0,15<br />

Rút ra M = 12n vây khi n = 2 thì M = 24 (Mg)<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ví dụ 2: Cho 3,48 gam Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO 3 , thu được dung dịch<br />

X chứa m gam muối và 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí Y gồm N 2 và H 2 . Khí Y có tỉ khối so với H 2<br />

bằng 11,4. giá trị của m là<br />

A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035.<br />

nMg= 0,145 mol;<br />

11,4⇒nN 2 = 0,02mol, n H 2 = 0,005mol.<br />

Hướng dẫn giải<br />

0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí Y gồm N 2 và H 2 . Khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng<br />

Ta thấy: 2.0,145> 0,02.10+ 0,005.2 .Vậy có NH 4 + tạo thành.<br />

Vì hỗn hợp khí thu được có H 2 nên DD thu đc ko còn ION NO 3<br />

-<br />

Muối gồm: MgCl 2 : 0,145 mol; NH 4 Cl :a mol; KCl: b mol.<br />

ĐLBTe: 2.0,145= 0,02.10+ 0,005.2 + 8.a ⇒ a= 0,01 mol.<br />

ĐLBTNT Nito: n KNO 3 =2n N 2 + n NH 4 Cl = 2.0.02+ 0.01=0,05 mol.⇒KCl: b = 0,05mol(bảo toàn K)<br />

m= 0,145.95+ 0,01.53,5 +0,05.74,5 = 18,035g<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1. Trong phản ứng Mg tan trong dung dịch HNO 3 thu muối magie ; amoni và nước. Thì số phân tử<br />

axit bị khử và tạo muối lần lượt là.<br />

A. 4 và 8 B. 1 và 9 C. 2 và 10 D. 1 và 8<br />

Câu 2: Hòa tan 1,8 gam kim loại X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,336 lít khí Nitơ ở đktc ( giả sử<br />

phản ứng chỉ tạo ra khí N 2 duy nhất). Xác định X.<br />

A. Mg B. Ca C. Al D. Cu<br />

Câu 3. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu<br />

được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dịch X là<br />

A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.<br />

Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 0,672 lít khí X (sản phẩm khử<br />

duy nhất, ở đktc). Khí X là<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. N 2 O. B. NO 2 . C. N 2 . D. NO.<br />

Câu 5: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy<br />

nhất, ở đktc). Khí X là<br />

A.N 2 O. B. NO 2 . C. N 2 . D. NO.<br />

Câu 6: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa<br />

tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO 3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng<br />

82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2 O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH<br />

dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn<br />

khan. Nồng độ C% của Fe(NO 3 ) 3 trong Y gần đúng nhất với:<br />

A. 12% B. 13% C. 14% D. 15%<br />

Câu 7: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn<br />

hợp X chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m +<br />

1,82) gam muối. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Y thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết<br />

3,75m gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa m’ gam muối. Giá trị<br />

của m’ là :<br />

A. 107,6 B. 161,4 C. 158,92 D. 173,4<br />

Câu 8: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO 3 ) 2 tan hết trong dung dịch Y chứa m gam<br />

H 2 SO 4 .Sau phản ứng ta thu được dung dịch Z chỉ chứa 1 muối duy nhất và 4,48 lít khí NO (đktc).Giá trị<br />

của m là :<br />

A. 56,8 B. 58,8 C. 60,8 D. 62,8<br />

Dạng 4: Điều chế kim loại kiềm thổ bằng phương pháp điện phân nóng<br />

chảy.<br />

Phương pháp<br />

2RCl x<br />

⎯ dpnc ⎯ → 2R + xCl 2<br />

Ví dụ minh họa<br />

(catot) (anot)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 1: Điện phân nóng chảy 22,2 gam muối clorua của một kim loại kiềm thổ R thu được 4,48 lít khí<br />

(đktc) ở anot. R là:<br />

A. Li B. Mg C. Ca D. Ba<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Hướng dẫn giải<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

RCl 2<br />

⎯ dpnc ⎯ → R + Cl 2<br />

0,2 0,2 mol<br />

RCl 2 = 22,2/0,2 = 111 => R = 40 (Ca)<br />

Ví dụ 2: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại nhóm IIA thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot<br />

và 20,55 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối trên là:<br />

A. NaCl B. BaCl 2 C. MgCl 2 D. CaCl 2<br />

RCl 2<br />

R = 20,55/0,15 = 137 (Ba)<br />

Bài tập vận dụng<br />

⎯ dpnc ⎯ → R + Cl 2<br />

0,15 0,15 mol<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 1 : Điện phân 21,09 gam muối clorua của kim loại nhóm IIA người ta thu được 4,256 lít khí (đktc).<br />

Tìm kim loại đó ?<br />

A. Mg B.Ca C.Ba D.Sr<br />

Câu 2: Người ta điện phân muối clorua của một kim loại nhóm IIA ở trạng thái nóng chảy sau một thời<br />

gian ở anot thoát ra 8,064 lít khí (đktc) và thấy có 8,64 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của<br />

muối trên là:<br />

B. NaCl B. BaCl 2 C. MgCl 2 D. CaCl 2<br />

Câu 3: Điện phân nóng chảy hết 63,63 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại kiềm thổ R thu<br />

được 14,112 lít khí (đktc) ở anot và m gam ở catot. Giá trị m là:<br />

A. 41,265 B. 41,625 C. 19,8 D. 18,9<br />

1. Mục tiêu<br />

* Kiến thức<br />

NỘI DUNG 2: B. MỘT SỐ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> QUAN TRỌNG CỦA CANXI<br />

HS nêu được: một số ứng dụng quan trọng của một số hợp chất quan trọng của KL kiềm thổ như:<br />

Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .2H 2 O.<br />

HS hiểu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tính chất hóa học của các hợp chất Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .2H 2 O.<br />

* Kĩ năng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

19


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của một số hợp<br />

chất kim loại kiềm thổ: Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4<br />

- Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn minh hoạ t/c hoá học của một số hợp chất trên<br />

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế<br />

- Giải một số bài tập về muối cacbonat, hidroxit của kim loại kiềm thổ<br />

* Thái độ<br />

- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực trong các hoạt động tập thể.<br />

- Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực trong học tập nghiên cứu.<br />

* Các năng lực được hướng tới<br />

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.<br />

- Năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

2. Phương pháp dạy học<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm).<br />

- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, video,...), SGK.....<br />

3. Chuẩn bị của GV và HS<br />

- GV : Hình ảnh về thạch nhũ trong các hang động, sản phẩm từ thạch cao, các mẫu đá vôi...<br />

- hoá chất và dụng cụ để tiến hành thí nghiệm: sự biến đổi muối CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 : dd HCl,<br />

CaCO 3 , Ca(OH) 2 .<br />

- HS : Chuẩn bị bài mới<br />

4. Các hoạt động dạy học<br />

Hoạt động 1: I. Canxi hiđroxit (Ca(OH) 2 )<br />

a. Tính chất:<br />

- Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước (độ tan ở 25 o C là 0,12g/100g H 2 O )<br />

- Dung dịch canxi hiđroxit là một bazơ mạnh.<br />

+ Tác dụng với thuốc thử màu: Làm quỳ tím hoá xanh, làm phenolphthalein không màu hoá hồng.<br />

+ Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit: Phản ứng tạo muối.<br />

Ca(OH) 2 + 2HCl →CaCl 2 + 2H 2 O<br />

Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ca(OH) 2 + 2CO 2 →Ca(HCO 3 ) 2<br />

(Giáo viên làm thí nghiệm sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 cho đến dư cho học sinh quan sát và viết<br />

phương trình giải thích hiện tượng)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ Tác dụng với dung dịch muối : Phản ứng thường tạo ra bazơ mới.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca(OH) 2 + CuSO 4 →CaSO 4 + Cu(OH) 2<br />

+ Tác dụng với halogen:<br />

2Ca(OH) 2 + 2Cl 2 →CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + 2H 2 O<br />

b. Ứng dụng:<br />

Chế tạo vữa xây nhà. Khử chua đất trồng trọt. Chế tạo clorua vôi dung để tẩy trắng và khử trùng.<br />

Hoạt động 2: II. Canxi cacbonat (CaCO 3 )<br />

a. Tính chất:<br />

- Canxi cacbonat là chất rắn màu trắng, không tan trong nước.<br />

- Canxi cacbonat là muối axit yếu và không bền:<br />

+ Nhiệt phân: CaCO 3 CaO + CO 2<br />

+ Tác dụng với dung dịch axit:<br />

CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + 2H 2 O + CO 2<br />

+ Tác dụng với CO 2 và H 2 O:<br />

CaCO 3 + H 2 O + CO 2 Ca(HCO 3 ) 2<br />

Chiều (1): giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi.”nước chảy đá mòn”<br />

Chiều (2): giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, sự tạo thành cặn đá vôi trong ấm đun<br />

nước.<br />

b. Ứng dụng:<br />

CaCO 3 dùng làm vật liệu xây dựng, là nguyên liệu để sản xuất xi măng, đất đèn, chất độn cho vật liệu cao<br />

su...<br />

Hoạt động 3: III. Canxi sunfat (CaSO 4 )<br />

a. Tính chất:<br />

- Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước.<br />

- Tuỳ theo lượng nước kết tinh trong muối canxi sunfat, ta có 3 loại:<br />

+ Thạch cao sống: CaSO 4 .2H 2 O<br />

+ Thạch cao nung: CaSO 4 .0,5H 2 O hoặc CaSO 4 .H 2 O<br />

+ Thạc cao khan: CaSO 4<br />

- Khi đun nóng đến 160 0 C thạch cao sống biến thành thạch cao nung.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CaSO 4 .2H 2 O ⎯→<br />

0 t<br />

b. Ứng dụng:<br />

CaSO 4 .H 2 O + H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

21


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Thạch cao nung có thể kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống và khi đông cứng thì giãn nở thể tích,<br />

do vậy thạch cao rất ăn khuôn được dung để đúc tượng...<br />

Thạch cao sống dung để sản xuất xi măng.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 4: IV. Một số dạng bài tập về hợp chất của canxi<br />

Dạng 1: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit (HCl, H 2 SO 4 ) và dung dịch kiềm<br />

Phương pháp:<br />

- Tất cả các muối cacbonat đều tác dụng với dung dịch axit mạnh<br />

*Theo thứ tự thì: H + + CO 2−<br />

→ HCO − 3 3<br />

Sau đó<br />

HCO − 3 + H+ → CO 2 + H 2 O<br />

* Một số bài tính khối lượng muối trước hoặc sau, ta sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng<br />

Nếu MCO 3 + HCl → MCl 2 + H 2 O + CO 2 Thì m muối clorua = m muối cacbonat + 11n CO 2<br />

Nếu MCO 3 + H 2 SO 4 → MSO 4 + H 2 O + CO 2 Thì m muối sunfat = m muối cacbonat + 36n CO 2<br />

- Các muối hidrocacbonat mới tác dụng với dd kiềm<br />

Ví dụ minh họa<br />

HCO − + 3 OH- → CO 2−<br />

+ H 3 2O<br />

Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 102 gam hỗn hợp XCO 3 và Y 2 CO 3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung<br />

dịch A và 24,64 lít khí CO 2 đo ở đktc. Hỏi khi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?<br />

n CO 2<br />

= 1,1 mol<br />

m muối clorua = m muối cacbonat + 11 n CO 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

=102 + 11.1,1 = 114,1 gam<br />

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 61,4 gam hỗn hợp XCO 3 và Y 2 CO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 dư thu được dung<br />

dịch A và 0,5 mol khí . Hỏi khi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?<br />

Khí sinh ra là CO 2<br />

m muối sunfat = m muối cacbonat + 36 n CO 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

= 61,4 + 36.0,5 = 79,4 gam<br />

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 59,475 gam hỗn hợp CaCO 3 , Na 2 CO 3 , KCl, K 2 CO 3 bằng dung dịch HCl dư<br />

thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí CO 2 (đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam<br />

muối khan?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n CO 2<br />

= 0,45 mol<br />

Hướng dẫn giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

22


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

m muối clorua = m muối cacbonat + 11 n CO 2<br />

=59,475 + 11.0,45 = 64,425 gam<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 4: Cho a mol Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa b mol NaHCO 3 (biết a< b< 2a). Sau khi kết thúc tất cả<br />

phản ứng thu được kết tủa X và dung dịch Y. Số chất tan trong Y là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4<br />

OH - + HCO − → CO 2−<br />

+ H 3 3 2O<br />

2a > b b mol<br />

Ba 2+<br />

+ CO 2−<br />

→ BaCO 3 3<br />

a < b a<br />

OH - và CO −<br />

2 3<br />

còn dư. Còn 2 chất tan trong Y<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ví dụ 5: Cho từ từ 150 ml HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 thì thu được 1,008<br />

lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 29,55<br />

gam kết tủa. Nồng độ mol của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 trong dung dịch A lần lượtt là<br />

A. 0,18M và 0,26M B. 0,21M và 0,18M<br />

C. 0,31M và 0,28M D. 0,2M và 0,4M<br />

Hướng dẫn giải<br />

Gọi nồng độ Na 2 CO 3 và NaHCO 3 trong dung dịch lần lượt là a và b M<br />

H +<br />

Số mol HCl 0,15; CO 2−<br />

0,5a ; HCO − 0,5b; CO 3 3 2 0,045; BaCO 3 0,15 mol<br />

+ CO 2−<br />

→ HCO − (1)<br />

3 3<br />

0,5a 0,5a 0,5a mol<br />

H + + HCO − 3 → CO 2 + H 2 O (2)<br />

0,15-0,5a 0,15-0,5a 0,15-0,5a mol<br />

0,15 – 0,5a = 0,045<br />

a=0,21<br />

HCO − + 3 OH- → CO 2−<br />

+ H 3 2O (3)<br />

0,15 dư 0,15 mol<br />

CO 2−<br />

+ 3 Ba2+ → BaCO 3 (4)<br />

0,15 dư 0,15 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau (2): HCO − 3<br />

Bài tập vận dụng<br />

còn dư: (0,5a+0,5b)-(0,15-0,5a)=0,15 => b=0,18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

23


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Cho a mol Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa b mol NaHCO 3 (biết a< b< 2a). Sau khi kết thúc tất cả<br />

phản ứng thu được kết tủa X và dung dịch Y. Các chất tan trong Y là<br />

A. Na 2 CO 3 , BaCO 3 B. NaOH, Na 2 CO 3<br />

C. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 D. Ba(HO) 2 , Na 2 CO 3<br />

Câu 2: cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO 3 và K 2 CO 3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục<br />

toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18mol Ba(OH) 2 , thu được m gam kết tủa. Giá trị của m<br />

trong khoảng<br />

A. 35,46 ≥ m ≥ 29,55 B. 30,14 ≥ m ≥ 29,55<br />

C. 35,46 ≥ m ≥ 30,14 D. 40,78 ≥ m > 30,14<br />

Câu 3: Cho 100g CaCO 3 tác dụng với axit HCl dư. Khi thoát ra được hấp thụ bằng 200g dung dịch NaOH<br />

30%. Khối lượng muối natri trong dung dịch thu được là<br />

A. 10,6g Na 2 CO 3 B. 53g Na 2 CO 3 và 42g NaHCO 3<br />

C. 16,8g NaHCO 3 D. 79,5g Na 2 CO 3 và 21g NaHCO 3<br />

Câu 4. Dung dịch X chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 .Thực hiện các thí ngiệm sau TN1: cho<br />

(a+b)mol CaCl 2 . TN2: cho (a+b) mol Ca(OH) 2 vào dd X. Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là<br />

A. Bằng nhau B. Ở TN1 < ở TN2<br />

C. Ở TN1 > ở TN2 D. Không xác định<br />

Câu 5. Cho 1,84g hổn hợp 2 muối gồm XCO 3 và YCO 3 tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672 lít CO 2<br />

(đkc) và dd X.Khối lượng muối trong dd X là<br />

A.1,17g B. 2,17g C. 3,17g D. 2,71g<br />

Câu 6. Cho 7g hổn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát ra V lít khí<br />

(đkc).Dung dịch cô cạn thu được 9,2g muối khan.Giá trị của V là<br />

A. 4,48 lít B. 3,48 lít C. 4,84 lít D. Kết quả khác<br />

Câu 7. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X chứa Na 2 CO 3 , NaHCO 3 và K 2 CO 3 thu được<br />

dung dịch Y và 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 10<br />

gam kết tủa. Hãy cho biết khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.<br />

A. 10,0 g B. 15,0 g C. 20,0 g D. 40 g<br />

Câu 8. Dung dịch X có chứa: 0,1 mol Na 2 CO 3 ; 0,1 mol K 2 CO 3 và 0,3 mol NaHCO 3 . Thêm từ từ V ml<br />

dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc).<br />

a/ Xác định V.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. V = 250 ml B. V = 300 ml C. V = 350 ml D. 400 ml<br />

b/ Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Xác định m.<br />

A. 39,4 gam B. 78,8 gam C. 59,1 gam D. 68,95 gam<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

24


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9. Thêm từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 1,2M và NaHCO 3<br />

0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X<br />

thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.<br />

A. 6 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 12 gam<br />

Câu 10. Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 1,2M và NaHCO 3 0,6M vào 200 ml<br />

dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào<br />

dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.<br />

A. 6 g B. 8 g C. 10 g D. 12 g<br />

Câu 11. Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu được 6,72 lít khí CO 2 (đkc) và<br />

32,3g muối clorua.Giá trị của m là:<br />

A. 27g B. 28g C. 29g D. 30g<br />

Dạng 2: CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm<br />

1. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH Ca(OH) 2 HOẶC Ba(OH) 2<br />

Phương pháp<br />

* Nếu k tính được cụ thể thì<br />

+ k = 1: muối HCO 3 - .<br />

+ k = 2: muối CO 3 2- .<br />

+ k > 2 : OH - dư và CO 3<br />

2-<br />

+ k


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Bài toán: Thổi từ từ khí CO 2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2. Sau phản ứng thu<br />

được b mol kết tủa. Số mol kết tủa<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x a y 2a Số mol CO 2<br />

Số mol CO 2 đó phản ứng là: x = b (mol) y = 2a - b (mol). (1)<br />

*Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối lượng dung<br />

dịch. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH) 2 hoặc dung dịch Ba(OH) 2 . Khi<br />

đó:<br />

Khối lượng dung dịch tăng=m hấp thụ - m kết tủa<br />

Khối lượng dung dịch giảm = m kết tủa – m hấp thụ<br />

- Nếu m kết tủa >m CO 2<br />

thì khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu.<br />

- Nếu m kết tủa Ca(OH) 2 dư.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

26<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PT: Số mol CO 2 = Số mol CaCO 3 = 0,01 (mol) = Số mol Ca(OH) 2 < 0,04 (mol).<br />

A có % V(CO 2 ) = (0,01.22,4)/10x 100% = 2,24%<br />

Trường hợp 2: Cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra => Ca(OH) 2 hết.<br />

Số mol CaCO 3 (1) = Số mol Ca(OH) 2 = 0,04 (mol).<br />

Số mol CaCO 3 (2) = 0,04 - 0,01 = 0,03 (mol).<br />

Từ pt (1) và (2): => Số mol CO 2 = 0,04 + 0,03 = 0,07 (mol)<br />

Vậy, A có % V (CO 2 ) = .100% = 15,68%<br />

* Phương pháp đồ thị:<br />

Dựa vào tỷ lệ phản ứng ở phương trình (1) và (2) ta vẽ được đồ thị biểu diễn lượng kết tủa thu<br />

được theo lượng CO 2 đó phản ứng như sau:<br />

Số mol CaCO3<br />

0 , 04<br />

11<br />

0 , 01<br />

Có thể dựa vào phương pháp trung bình trong tam giác để tính x và y .<br />

Dựa vào đồ thị, nếu sau phản ứng thu được 1 gam kết tủa thì ta có ngay:<br />

Trường hợp 1: Số mol CO2 = 0,01 (mol).<br />

Trường hợp 2: Số mol CO2 = 0,07 (mol).<br />

Ví dụ 2: (ĐK – KA – 2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 nồng độ a<br />

mol/l thu được 15,76 g kết tủa . Giá trị của a là :<br />

A.0,032 B.0,06 C.0,04 D.0,048<br />

Phương pháp đồ thị<br />

0 ,01 0,04 0,07 0,08 Số mol CO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nCO 2 = 0,12 mol ; nBaCO 3 = 15,76/197=0,08<br />

Hướng dẫn giải<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

27


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta thấy nCO2 ≠ nCaCO3 => Loại TH 1 :<br />

Áp dụng công thức TH2 : nCO 2 = 2nBa(OH) 2 – nBaCO 3 => nBa(OH) 2 = 0,1 mol => C M = 0,04 M<br />

Ví dụ 3: Hấp thụ toàn bộ x mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ba(OH) 2 thì thu được 3,94 gam kết<br />

tủa. Giá trị của x là?<br />

Nhận thấy:<br />

A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol<br />

C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol<br />

BaCO 3<br />

Xét 2 trường hợp:<br />

n = 0,02 mol <<br />

Hướng dẫn giải<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3↓ + H 2 O (1)<br />

2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2 (2)<br />

n = 0,03<br />

Ba( OH ) 2<br />

* TH1: Chỉ tạo thành BaCO 3<br />

Theo (1):<br />

→ Đáp án A.<br />

n =<br />

CO 2<br />

n<br />

BaCO 3<br />

* TH 2: Tạo thành 2 muối:<br />

Theo (1) và (2):<br />

∑<br />

n CO2<br />

= 0,02 mol → x = 0,02 mol.<br />

= 0,02 + 2(0,03-0,02) = 0,04 mol.<br />

Ví dụ 4:: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng dung dịch sau<br />

phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?<br />

A. Tăng 13,2 gam. B. Tăng 20 gam. C. Giảm 16,8 gam. D. Giảm 6,8 gam.<br />

Theo bài: k = 1,2 → tạo 2 muối:<br />

Ta có: x + y = 0,25 và x + 2y = 0,3.<br />

→ x = 0,2 mol và y = 0,05 mol.<br />

→<br />

m = 20 gam ><br />

CaCO 3<br />

m<br />

CO 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3↓ + H 2 O (1)<br />

x x x<br />

2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 (2)<br />

2 y y y<br />

= 13,2 gam.<br />

→ Khối lượng dung dịch giảm: m = 20 – 13,2 = 6,8 gam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ Đáp án D<br />

Ví dụ 5: Hấp thụ hết 0,672 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M. Thêm tiếp 0,4<br />

gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?<br />

A. 1,5 gam. B. 2 gam. C. 2,5 gam. D. 3 gam.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

28<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

n<br />

CO 2<br />

= 0,03 mol,<br />

n<br />

Ca( OH ) 2<br />

= 0,02 mol.<br />

Hướng dẫn giải<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ k = 1,5 → Tạo 2 muối:<br />

Ta có: x + y = 0,02 và x + 2y = 0,03.<br />

→ x = 0,01 mol và y = 0,01 mol.<br />

Khi thêm 0,4 gam NaOH ( 0,01 mol):<br />

Theo (1) và (4):<br />

→ Đáp án B.<br />

CaCO 3<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3↓ + H 2 O (1)<br />

x x x<br />

2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 (2)<br />

2 y y y<br />

HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O (3)<br />

0,02 0,01→ 0,01<br />

Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3↓ (4)<br />

0,01 0,01 0,01<br />

n = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol → m = 2 gam.<br />

Ví dụ 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/lít, thu<br />

được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là<br />

A. 0,032 B. 0,048 C. 0,040 D. 0,060<br />

n<br />

CO 2<br />

= 0,12 mol,<br />

Sơ đồ bài toán:<br />

n<br />

BaCO 3<br />

= 0,08 mol<br />

Hướng dẫn giải<br />

⎛ BaCO3<br />

⎞<br />

CO2 + Ba( OH )<br />

2<br />

→ ⎜ ⎟<br />

⎝ Ba( HCO3)<br />

2 ⎠<br />

nCO<br />

− n<br />

2 BaCO 0,12 − 0,08<br />

3<br />

Bảo toàn nguyên tố C: nBa( HCO3 )<br />

= = = 0,02mol<br />

2<br />

2 2<br />

Bảo toàn nguyên tố Ba: n = n + n = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol. → 2,5a = 0,1 → a = 0,04.<br />

→ Đáp án C.<br />

Bài tập áp dụng<br />

Ba( OH ) 2 BaCO3 Ba( HCO3 ) 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 1: Cho V lit khí CO 2 (0 0 C ; 1 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 100ml Ba(OH) 2 pH = 14 thu được 3,94g kết tủa. Giá<br />

trị của V là<br />

A. 1,68 B. 1,792 C. 0,448 hoặc 1,68 D. 1,792 hoặc 0,448<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

29


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Cho V lit khí CO 2 (54,6 0 C ; 2,5 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 100ml Ba(OH) 2 pH = 14 thu được 9,85g kết tủa.<br />

Giá trị của V là<br />

A. 0,448 B. 0,54 C. 0,56 hoặc 1,792 D. 1,792 hoặc 0,448<br />

Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 3,2256 lit CO 2 (54,6 0 C, 1atm) vào 2 lit Ca(OH) 2 0,03M.Dung dịch thu được<br />

chứa các chất:<br />

A. Ca(HCO 3 ) 2 B. CaCO 3<br />

C. Ca(HCO 3 ) 2 và CaCO 3 D. CaCO 3 và Ca(OH) 2<br />

Câu 4: Cho 112ml CO 2 (đktc) hấp thụ hết bởi 200ml dung dịch Ca(OH) 2 , thu được 0,1gam kết tủa. Nồng<br />

độ mol/l của dung dịch Ca(OH) 2 là<br />

A. 0,05M B. 0,015M C. 0,005M D. 0,15M<br />

Câu 5: Cho V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 được 10g kết tủa. Giá trị V là<br />

A. 2,24 lit B 6,72 lit<br />

C. 2,24 lit hoặc 4,48 lit D. 2,24lit hoặc 6,72 lit<br />

Câu 6: Sục 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu<br />

được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là<br />

A. 5 gam B. 30 gam C. 10 gam D. 0 gam<br />

Câu 7: Cho 4,48 lit CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 40 lit nước vôi trong Ca(OH) 2 , tạo ra 12g kết tủa. Nồng độ<br />

mol/l của Ca(OH) 2 là<br />

A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M D. 0,008M<br />

Câu 8: Sục V lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,001M thấy xuất hiện 0,1g kết tủa trắng, lọc kết<br />

tủa rồi đun nóng dung dịch thu được 0,1g kết tủa nữa. Giá trị V lit CO 2 là<br />

A. 22,4 ml B. 44,8 ml C. 67,2 ml D. 89,6 ml<br />

Câu 9: Dẫn V lít CO 2 (đktc) vào 1,2 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,01M thấy tạo ra 0,5g muối không tan và<br />

trong dung dịch có 1 muối tan. Giá trị của V lit là<br />

A. 0,4256 B. 0,3205 C. 0,5167 D. 0,350<br />

Câu 10: Cho V lít khí CO 2 ở (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M, thu được kết<br />

tủa và dung dịch X, thêm tiếp Ba(OH) 2 dư vào X thì thu được thêm kết tủa, tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí<br />

nghiệm là 18,85 gam. Giá trị của V là<br />

A. 2,464 lít B. 2,688 lít C. 2,912 lít D. 3,136 lít<br />

Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO 2 (đktc)vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 0,05 M được kết tủa X và<br />

dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 sẽ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. tăng 3,04 gam B. giảm 3,04 gam C. tăng 7,04 gam D. giảm 4 gam<br />

Câu 12: Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M, thu được 1 gam<br />

kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của V là<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 1,568 B. 0,784 C. 0,112 D. 0,224<br />

2. TÁC DỤNG VỚI HỖN <strong>HỢP</strong> DUNG DỊCH <strong>KIỀM</strong> (NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 )<br />

Phương pháp<br />

Bản chất của phản ứng giữa CO 2 với dung dịch kiềm (NaOH, Ba(OH) 2 …..) là phản ứng giữa CO 2 và OH - .<br />

Do đó, nếu dung dịch ban đầu có nhiều bazơ thì không nên viết các phương trình phân tử mà viết phương<br />

trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn:<br />

CO 2 + OH - → HCO 3<br />

-<br />

- Tính ∑ nOH<br />

− và lập tỉ số k để biết sinh ra muối gì.<br />

- Tính số mol các ion theo (1) và (2).<br />

(1)<br />

CO 2 + 2OH - → CO 3 2- + H 2 O (2)<br />

- So sánh số mol CO 3 2- với số mol Ba 2+ , Ca 2+ để tính lượng kết tủa thu được.<br />

Ví dụ<br />

Ví dụ 1: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,02M. Hấp thụ 0,5 mol khí CO 2 vào 500 ml dung<br />

dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được kết tủa có khối lượng là<br />

Ta có:<br />

A. 1,0 gam. B. 1,2 gam. C. 2,0 gam. D. 2,8 gam.<br />

∑ n OH − = 0,5x0,02x2 + 0,5 = 0,52 mol, n 2<br />

Ca<br />

n = 0,5 mol → k = 1,04<br />

CO 2<br />

→ tạo 2 muối:<br />

→ x + y = 0,5 và x + 2y = 0,52.<br />

→ x = 0,48 mol và y = 0,02 mol.<br />

Theo (3):<br />

n<br />

→ Đáp án A.<br />

CaCO 3<br />

Hướng dẫn giải<br />

+ = 0,01 mol<br />

CO 2 + OH - → HCO 3<br />

-<br />

x<br />

x<br />

(1)<br />

CO 2 + 2OH - → CO 3 2- + H 2 O (2)<br />

y 2y y<br />

Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 ↓ (3)<br />

0,01 0,02 → 0,01<br />

= 0,01 mol → m = 0,01x100 = 1,0 gam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 2: Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào nước dư, thu được dung dịch X và<br />

6,72 lít khí (đktc). Sục 0,025 mol CO 2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 2,955. B. 4,334. C. 3,940. D. 4,925<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Hướng dẫn giải<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

31<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧Ba⎫ ⎧Ba( OH ) ⎫<br />

⎨ ⎬ + H O → ⎨ ⎬ + H<br />

⎩K<br />

⎭ ⎩KOH<br />

⎭<br />

Gọi số mol của Ba và K là a mol.<br />

Ta có 2a + a = 0,3x2=0,6 mol.<br />

→ a = 0,2 mol<br />

2<br />

2 2<br />

Dung dịch X gồm: KOH: 0,2 mol và Ba(OH) 2 : 0,2 mol .<br />

∑<br />

n<br />

OH<br />

−<br />

= 0,2 + 0,4 = 0,6 mol,<br />

→ k = 24 → chỉ tạo muối CO 3 2- .<br />

→ Đáp án D.<br />

n<br />

CO 2<br />

= 0,025 mol.<br />

CO 2 + 2OH - → CO 3 2- + H 2 O (1)<br />

0,025 0,05 0,025<br />

Ba 2+ + CO 3 2- → BaCO 3 ↓ (2)<br />

0,2 0,025 0,025<br />

→<br />

n<br />

BaCO 3<br />

= 0,025 mol → m = 4,925 gam.<br />

Ví dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và<br />

Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

∑ n OH − =<br />

n<br />

CO 2<br />

A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.<br />

n<br />

NaOH<br />

= 0,2 mol.<br />

+ 2n<br />

= 0,25 mol.<br />

Ba( OH ) 2<br />

→ k = 1,25 → phản ứng tạo ra hỗn hợp 2 muối.<br />

Sơ đồ bài toán:<br />

−<br />

⎧HCO3<br />

: x<br />

− ⎪ ⎫⎪<br />

CO2 + OH → ⎨<br />

2−<br />

⎬<br />

⎪⎩<br />

CO3<br />

: y ⎪⎭<br />

Theo bảo toàn nguyên tố C: x + y = 0,2.<br />

Theo bảo toàn điện tích âm: x + 2y = 0,25<br />

→ x = 0,15 mol và y = 0,05 mol<br />

Nhận thấy:<br />

n<br />

→<br />

BaCO<br />

2<br />

3 CO3<br />

CO<br />

= 0,05 < n = 0,1<br />

2− 2+<br />

3<br />

Ba<br />

Hướng dẫn giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n = n − = 0,05 mol → khối lượng kết tủa: m = 9,85 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ Đáp án C<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

32


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lưu ý: Khi bài toán cho cả 2 oxit CO 2 và SO 2 thì gọi công thức trung bình là XO 2 để lập phương trình<br />

và tính toán cho gọn.<br />

Ví dụ 4: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO 2 và SO 2 (tỉ khối hơi so với oxi là 1,75) lội chậm qua 500 ml<br />

dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,7M và Ba(OH) 2 0,4M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thì thu được m<br />

gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 41,80 gam. B. 54,25 gam. C. 52,25 gam. D. 49,25 gam.<br />

Gọi công thức trung bình là XO 2 (M=56 → X = 24)<br />

∑ n OH − = 0,75 mol, n 2<br />

Ba<br />

→ k = 1,5 → tạo 2 muối:<br />

+ = 0,2 mol,<br />

→ x + y = 0,5 và x + 2y = 0,75.<br />

→ x = y = 0,25 mol.<br />

n<br />

XO 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

= 0,5 mol<br />

XO 2 + OH - → HXO 3<br />

-<br />

x x x<br />

(1)<br />

XO 2 + 2OH - → XO 3 2- + H 2 O (2)<br />

y 2y y<br />

Khối lượng kết tủa: m = 0,2x209 = 41,80 gam.<br />

→ Đáp án A.<br />

Bài tập áp dụng<br />

Ba 2+ + XO 3 2- → BaXO 3 ↓ (3)<br />

0,2 0,25 → 0,2<br />

Câu 1. Sục 2,24 lít (đktc) CO 2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi<br />

khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m.<br />

ĐS: 14,775 gam<br />

Câu 2. Sục 4,48 lít (đktc) CO 2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi<br />

khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m. ĐS: 9,85g<br />

Câu 3: Cho V lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và<br />

Ba(OH)2 0,12M, thu được 1,97gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là<br />

Câu 4: A là hỗn hợp khí gồm SO 2 và CO 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua<br />

bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức<br />

liên hệ giữa m và a là<br />

A. m=105a B. m=103,5a C. m=116a D. m=141a<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5.(CĐ-08): Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm<br />

CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

33


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.<br />

Câu 6.KA-08): Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH<br />

0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 9,85. B. 11,82. C. 17,73. D. 19,70.<br />

Câu 7.(KA -09): Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH<br />

0,06M và Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.<br />

Câu 8.(CĐ-2010): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thu<br />

được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là<br />

A. 0,4M B. 0,2M C. 0,6M D. 0,1M<br />

Câu 9.(KB-2010): Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng một lượng O 2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ<br />

hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa.<br />

Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0<br />

Câu 10: Cho V lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và<br />

Ba(OH) 2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là<br />

A. 6,272 lít. B. 8,064 lít. C. 8,512 lít. D. 2,688 lít.<br />

Câu 11: Cho 8,96 lít khí CO 2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Cho X tác dụng<br />

với dung dịch Ca(OH) 2 dư được a gam kết tủa. Nếu cho X tác dụng với dung dịch CaCl 2 dư được b gam<br />

kết tủa. Giá trị (a – b) bằng<br />

A. 0 . B. 15. C. 10. D. 30.<br />

Câu 12: Hấp thu hết CO 2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:<br />

- Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50 ml dung dịch HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí<br />

thoát ra.<br />

- Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?<br />

A. Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 C. NaOH và Na 2 CO 3 D. NaHCO 3 , Na 2 CO 3<br />

Câu 13: Cho V(lít) khí CO 2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 1,0M. Tính V để<br />

kết tủa thu được là cực đại?<br />

A. 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít B. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. 2,24 lít ≤V ≤ 8,96 lít D. 2,24 lít ≤V ≤ 4,48 lít<br />

Câu 14: Dẫn V(lít) khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M<br />

Xác định V để:<br />

a/ thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2,24 lít ≤ V ≤ 3,36 lít B. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít<br />

C. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít D. 2,24 lít≤V≤ 6,72 lít<br />

b/ thu được kết tủa có khối lượng nhỏ nhất. (V > 0)<br />

A. V ≥ 6,72 lít B.V = 8,96 lít C.V ≥ 8,96 lít D. V ≥ 10,08 lít<br />

c/ thu được 15,76 gam kết tủa.<br />

A. 1,792 lít và 4,928 lít B. 1,792 lít và 7,168 lít<br />

C. 1,792 lít và 8,512 lít D. 1,792 lít và 5,6 lít<br />

Phương pháp<br />

Dạng 3: Nhiệt phân muối cacbonat<br />

t<br />

- Tất cả muối hidrocacbonat đều nhiệt phân: 2M(HCO 3 ) n ⎯→ M 2 (CO 3 ) n + nCO 2 + nH 2 O<br />

t<br />

- Các muối cacbonat trung hòa không tan trong nước bị nhiệt phân: M 2 (CO 3 ) n ⎯→ M 2 O n + nCO 2<br />

Ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Nhiệt phân hoàn toàn MgCO 3 .CaCO 3 thu được khí X và chất rắn Y. Hoà tan Y vào H 2 O dư, lọc<br />

bỏ kết tủa được dung dịch Z. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào dung dịch Z thu được<br />

⎯ 0<br />

A. CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . B. Ca(HCO 3 ) 2<br />

C. CaCO 3 và Ca(OH) 2 D. CaCO 3<br />

MgCO 3 .CaCO 3<br />

⎯ 0<br />

CaO + H 2 O → Ca(OH) 2<br />

t<br />

⎯→ MgO + CaO + 2CO 2<br />

2CO 2 + Ca(OH) 2 → CaHCO 3 ) 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ví dụ 2: Nhiệt phân 3 gam MgCO 3 một thời gian được khí X và chất rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào<br />

100ml dung dịch NaOH x (mol/l) thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl 2 dư tạo ra 3,94<br />

gam kết tủa. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch Z cần 50ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của x và hiệu<br />

suất phản ứng nhiệt phân MgCO 3 là:<br />

A. 0,75 ; 50% B. 0,5 ; 66,67% C. 0,5 ; 84% D. 0,75 ; 90%<br />

MgCO 3 → MgO + CO 2<br />

0,03 0,03 mol<br />

CO 2 + OH - → HCO − 3<br />

0,01 0,01 0,01 mol<br />

CO 2 + 2OH - → CO 2−<br />

+ H 3 2O<br />

0,02 0,04 0,02 mol<br />

Hướng dẫn giải<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎯ 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

35


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ba 2+ + CO 2−<br />

→ BaCO 3 3<br />

0,02 0,02 mol<br />

HCO − 3 + OH-<br />

→ CO 2−<br />

+ H 3 2O<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,01 0,01 mol<br />

x= 0,05/0,1 = 0,5 M<br />

H pư nhiệt phân = (0,03.84/3).100% = 84%<br />

Ví dụ 2: Khi nung hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng<br />

một nửa khối lượng ban đầu.Thành phần % khối lượng các chất trong hổn hợp đầu là<br />

A- 27,41% và 72,59% B- 28,41% và 71,59%<br />

C- 28% và 72% D- 50% và 50%<br />

Hướng dẫn giải<br />

Giải sử 1 mol hỗn hợp có x mol CaCO 3 và 1-x mol MgCO 3<br />

Theo phương trình nhiệt phân: số mol CO 2 = số mol hỗn hợp = 1 mol<br />

Khối lượng CaO+MgO = khối lượng CO 2<br />

56x + 40(1-x) = 1.44<br />

<br />

x=0,25mol<br />

%m(CaCO 3 )=[(0,25.100)/(0,25.1<br />

00+0,75.84)].100% = 28,41%<br />

Ví dụ 3: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ, sinh ra 8,96 lít khí CO 2<br />

(ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO 3 .MgCO 3 trong loại quặng nêu trên là<br />

A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.<br />

n(CO 2 )= 0,4 mol<br />

CaCO 3 .MgCO 3 → CaO + MgO + 2CO 2<br />

0,2 0,4 mol<br />

%m muối cacbonat trong quặng = (0,2.184/40).100% =92%<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ví dụ 4: (Đại học khối B-2007) Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam<br />

rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản<br />

ứng là?<br />

A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MCO 3<br />

⎯ 0<br />

⎯→<br />

t MO + CO 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

X là CO 2 có khối lượng = 6,6 gam => n(CO 2 ) = 0,15 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

36


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n(OH - ) = 0,075 mol => n(OH - )/n(CO 2 )


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Mục tiêu<br />

* Kiến thức<br />

HS nêu được:<br />

HS hiểu:<br />

+ Khái niệm về nước cứng ( tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần).<br />

+ Tác hại của nước cứng.<br />

+ Cách làm mềm nước cứng.<br />

- Nguyên tắc làm mềm nước cứng<br />

- Cách nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch.<br />

* Kĩ năng<br />

- Viết được PTHH minh hoạ cách làm mềm nước cứng<br />

- Giải được một số hiện tượng thực tế dựa vào tác hại của nước cứng.<br />

* Thái độ<br />

- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực trong các hoạt động tập thể.<br />

- Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực trong học tập nghiên cứu.<br />

- Hiểu tác hại của nước cứng trong đời sống.<br />

* Về hình thành và phát triển năng lực<br />

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán.<br />

- Năng lực thực hành hóa học.<br />

- Năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

2. Phương pháp dạy học<br />

Khi dạy về nội dung này, giáo viên có thể sử dụng phối hợp các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau:<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm).<br />

- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, video,...), SGK.....<br />

- Phương pháp đàm thoại, tìm tòi.<br />

- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài bập.<br />

3. Chuẩn bị của GV và HS<br />

- Dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm:<br />

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn , kẹp ống nghiệm.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Hóa chất: dung dịch CaCl 2 , MgCl 2 , Na 2 CO 3<br />

4. Tiến trình dạy học<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

38


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 1: I. Khái niệm về nước cứng<br />

a. Khái niệm: Nước cứng là nước có chứa nhiều Cation Ca 2+ , Mg 2+ . Nước chứa ít hoặc không chứa các<br />

ion trên được gọi là nước mềm.<br />

b. Phân loại: Căn cứ vào thành phần của anion gốc axit có trong nước cứng, người ta phân thành 3 loại:<br />

- Nước có tính cứng tạm thời : là nước cứng do các muối Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 gây ra.<br />

- Nước có tính cứng vĩnh cửu: là nước cứng do các muối CaCl 2 , MgCl 2 , CaSO 4 , MgSO 4 gây ra<br />

- Nước có tính cứng toàn phần : là nước có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu<br />

Chú ý: Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.<br />

Hoạt động 2: II. Tác hại của nước cứng<br />

- Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống hằng ngày. Giặt bằng xà phòng trong nước cứng sẽ tạo ra<br />

các muối không tan, các chất này bám trên bề mặt vải sợi làm quần áo mau mục nát.<br />

- Nước cứng gây tác hại cho các nghành sản xuất, như tạo ra các cặn trong nồi hơi, gây lãng phí nhiên liệu<br />

và không an toàn...<br />

- Nấu ăn, pha trà bằng nước cứng làm thức an lâu chính, giảm mùi vị của thức ăn, trà.<br />

Hoạt động 3: III. Cách làm mềm nước cứng<br />

a. Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước cứng<br />

b. Phương pháp:<br />

- Phương pháp kết tủa: Loại bỏ hoặc giảm bớt các ion Ca 2+ , Mg 2+ khỏi nước cứng dưới dạng chất không<br />

tan<br />

* Đối với nước có tính cứng tạm thời:<br />

+ Đun sôi nước có tính cứng tạm thời, lọc bỏ kết tủa, được nước mềm<br />

Ca(HCO 3 ) 2<br />

⎯→ CaCO 3↓ + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

⎯ 0 t<br />

+ Dùng Ca(OH) 2<br />

Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 →2CaCO 3↓ +2H 2 O<br />

+ Dùng Na 2 CO 3 hoặc Na 3 PO 4<br />

Ca(HCO 3 ) 2 +Na 2 CO 3 →CaCO 3 ↓ +2NaHCO 3<br />

* Đối với nước cứng vĩnh cửu: Dùng Na 2 CO 3 hoặc Na 3 PO 4 hoặc hỗn hợp Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2<br />

Mg(HCO 3 ) 2 + 2Ca(OH) 2 → Mg(OH) 2 + 2CaCO 3 + 2H 2 O<br />

CaSO 4 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + Na 2 SO 4<br />

3CaSO 4 + 2Na 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 ↓ + 3Na 2 SO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phương pháp trao đổi ion<br />

+ Là phương pháp được dùng phổ biến để làm mềm nước.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

39


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phương pháp dựa trên khả năng trao đổi ion của các hạt zeolit (các alumino silicat kết tinh, có trong tự<br />

nhiên hoặc tổng hợp, trong tinh thể chứa những lỗ trống nhỏ) hoặc nhựa trao đổi ion<br />

Ví dụ: Cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion là các hạt zeolit thì một số ion Na + của zeolit rời khỏi mạng<br />

tinh thể, đi vào trong nước nhường chỗ cho các ion Ca 2+ , Mg 2+ bị giữ lại trong mạng tinh thể silicat<br />

Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh hoặc video thí nghiệm ảo.<br />

Hoạt động 4: IV. Cách nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+<br />

Mg 2+ + 2HCO 3<br />

-<br />

- Dùng dd muối chứa CO 3 2- sẽ tạo kết tủa CaCO 3 , MgCO 3 . Sục khí CO 2 dư vào dd nếu kết tủa tan chứng<br />

tỏ có mặt của Ca 2+ , Mg 2+<br />

Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 ↓<br />

CaCO 3 + CO 2 +H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 (tan)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mg 2+ +CO 3 2- → MgCO 3 ↓<br />

Ca 2+ + 2HCO 3<br />

-<br />

MgCO 3 + CO 2 + H 2 O → Mg(HCO 3 ) 2 (tan)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

40


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 5: V. Bài tập định lượng về nước cứng.<br />

Dạng 1: Bài tập định tính<br />

Câu 1: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng?<br />

A. Nước có chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ .<br />

B. Nước không chứa ion Ca 2+ , Mg 2+ là nước mềm<br />

C. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl - và SO −<br />

D. Nước cứng có chứa đồng thời Ca 2+ , Mg 2+ , HCO − 3<br />

2<br />

4<br />

hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời<br />

−<br />

và SO 2 hoặc 4 Cl- là nước cứng toàn phần.<br />

Câu 2: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca 2 + , Mg 2+ , HCO3<br />

- , Cl<br />

- , SO4 2- . Chất được dùng để làm<br />

mềm mẫu nước cứng trên là<br />

A. NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. HCl. D. H 2 SO 4 .<br />

Câu 2: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là<br />

A. Na 2 CO 3 và HCl. B. Na 2 CO 3 và Na 3 PO 4 .<br />

C. Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 . D. NaCl và Ca(OH) 2 .<br />

Câu 2: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:<br />

A. HCl, NaOH, Na 2 CO 3 . B. KCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 .<br />

C. NaOH, Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 . D. HCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 .<br />

Câu 3: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất<br />

nào sau đây?<br />

A. Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . B. Ca(HCO 3 ) 2 , MgCl 2 .<br />

C. CaSO 4 , MgCl 2 . D. Mg(HCO 3 ) 2 , CaCl 2 .<br />

Câu 4: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây?<br />

A. Gây ngộ độc nước uống.<br />

B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.<br />

C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và làm giảm mùi vị thực phẩm.<br />

D. Gây hao tổn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.<br />

Câu 5: Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , HCl, NaHSO 4 . Số chất có thể làm mềm nước cứng<br />

tạm thời là:<br />

A.1 B. 2 C.3 D. 4<br />

Câu 6: Dung dịch chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Phải dùng chất nào sau đây để loại bỏ hết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + ra khỏi dung dịch ban đầu?<br />

A. K 2 CO 3 B. NaOH C. Na 2 SO 4 D, AgNO 3<br />

Câu 7: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

41


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Đun nóng hoặc dùng hóa chất<br />

B. Loại bỏ ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước<br />

C. Dùng cột trao đổi ion<br />

D. Làm các muối tan của magie và canxi biến thành muối kết tủa.<br />

Câu 8: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:<br />

A. HCl, NaOH, Na 2 CO 3 B. NaOH, Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3<br />

C. KCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 D. HCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3<br />

Dạng 2: Bài tập định lượng<br />

Câu 1: Một cốc nước có chứa các ion: Na + 0,02 mol, Mg 2 + 0,02 mol, Ca 2+ 0,04 mol, Cl<br />

− 0,02 mol, HCO3<br />

−<br />

0,10 mol và SO 4<br />

2− 0,01 mol. Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước<br />

còn lại trong cốc<br />

A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu.<br />

C. có tính cứng toàn phần. D. có tính cứng tạm thời.<br />

Câu 2: Một cốc nước có chứa các ion: Na + 0,01 mol, Mg 2 + 0,01 mol, Ca 2+ 0,02 mol, HCO3<br />

− 0,02 mol và<br />

Cl - 0,02 mol. Hãy chọn các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc<br />

A. HCl, NaOH, Na 2 CO 3 B. NaOH, Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3<br />

C. Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 D. HCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3<br />

Câu 3: Một cốc nước có chứa các ion: Na + 0,01 mol, Mg 2 + 0,04 mol, Ca 2+ 0,01 mol, HCO3<br />

− 0,05 mol còn<br />

lại là các ion Cl - và SO 2−<br />

4<br />

. Trong số các chất sau: Na 2 CO 3 , BaCO 3 , NaOH, K 3 PO 4 , Ca(OH) 2 , HCl, số chất<br />

có thể làm mềm nước trong cốc là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 4: Trong dung dịch X chứa 6 ion Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ , Na + (0,05 mol), Cl - (0,2 mol), NO 3 - (0,3 mol).<br />

Thêm từ từ đến hết V ml dung dịch Na 3 PO 4 1M vào dung dịch X cho đến khi lượng kết tủa thu được lớn<br />

nhất. Giá trị của V là<br />

A. 300 ml B. 150 ml C. 225 ml D. 130 ml<br />

Câu 5: Một lít dung dịch nước cứng tạm thời có thể làm mềm bằng 100ml Ca(OH) 2 0,01M (vừa đủ) thu<br />

được 0,192 gam kết tủa. Nồng độ mol của các cation gây ra tính cứng của nước là:<br />

A. 5.10 -4 và 2,5.10 -4 B. đều bằng 5.10 -4 C. đều bằng 2,5.10 -4 D. 6.10 -4 và 4.10 -4<br />

Câu 6: Một loại nước cứng có chứa các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Cl - , HCO − 3 ; trong đó nồng độ của ion Cl- là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,006M và HCO − 3 là 0,01M. Hãy cho biết cần lấy bao nhiêu ml dung dịch Na 2CO 3 0,2M để biến 1 lít<br />

nước cứng đó thành nước mềm? (coi như các chất đều kết tủa hoàn toàn)<br />

A. 20 ml B. 80 ml C. 60 ml D. 40 ml<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

42<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO 2−<br />

; 0,1 mol 3 Na+ ; 0,3 mol Cl - , còn lại là ion NH + 4<br />

. Cho 270 ml<br />

dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y.<br />

Khối lượng dung dịch Y giảm so với tổng khối lượng (dung dịch X và dung dịch Ba(OH) 2 ) là (giả sử<br />

nước bay hơi không đáng kể)<br />

A. 6,761 gam B. 5,269 gam C. 4,215 gam D. 7,015 gam<br />

Câu 8: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ aM, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít<br />

dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch<br />

X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa.<br />

Giá trị của a, m tương ứng là<br />

A. 0,08 và 4,8 B. 0,04 và 4,8 C. 0,14 và 2,4 D. 0,07 và 3,2<br />

III. BẢNG MÔ TẢ<br />

Nội dung<br />

1. Kim<br />

loại kiềm<br />

thổ<br />

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC <strong>VÀ</strong> ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC<br />

Loại câu hỏi/bài<br />

tập<br />

Câu hỏi/bài tập<br />

định tính<br />

ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CÁC CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

CHỦ <strong>ĐỀ</strong>: <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>KIỀM</strong> <strong>THỔ</strong><br />

Nhận biết<br />

(mô tả mức độ cần<br />

đạt)<br />

Thông<br />

hiểu<br />

(mô tả<br />

mức độ<br />

cần đạt)<br />

Vận dụng<br />

(mô tả<br />

mức độ<br />

cần đạt)<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

(mô tả<br />

mức<br />

độ cần<br />

đạt)<br />

Số câu 2 1 3<br />

Câu hỏi/bài tập<br />

định lượng<br />

Số câu 2 1 1 4<br />

Câu hỏi/bài tập<br />

gắn với thực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hành thí nghiệm<br />

Số câu 1 1 2<br />

2. Một số Câu hỏi/bài tập<br />

Tổng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

43


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hợp chất<br />

quan<br />

trọng của<br />

canxi<br />

3. Nước<br />

cứng<br />

định tính<br />

Số câu 1 2 1 1 5<br />

Câu hỏi/bài tập<br />

định lượng<br />

Số câu 2 3 2 1 8<br />

Câu hỏi/bài tập<br />

gắn với thực<br />

hành thí nghiệm<br />

Số câu 1 1<br />

Câu hỏi/bài tập<br />

định tính<br />

Số câu 1 1 2<br />

Câu hỏi/bài tập<br />

định lượng<br />

Số câu 1 1 1 1 4<br />

Câu hỏi/bài tập<br />

gắn với thực<br />

hành thí nghiệm<br />

Số câu 1 1<br />

Tổng Số câu 10 8 8 4 30<br />

I. Mức độ nhận biết<br />

Câu hỏi ôn tập<br />

Câu 1: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là<br />

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.<br />

Câu 2: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước?<br />

A. Ba B. Be C. Ca D. Sr<br />

Câu 3: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Ca vào dung dịch MgCl 2 :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Kim loại không tan. B. Kim loại tan, đẩy Mg ra.<br />

C. Kim loại tan, có sủi bọt khí, tạo kết tủa D. Kim loại tan, có kết tủa<br />

Câu 4: Dung dịch có pH > 7 là:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

44


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. NaCl B. Ca(OH) 2 C. Al(OH) 3 D. AlCl 3<br />

Câu 5: Khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có<br />

A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.<br />

C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.<br />

Câu 6: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động<br />

A. CaCO 3 ⎯ ⎯→ CaO + CO 2 .<br />

B. Ca(OH) 2 + 2CO 2 ⎯ ⎯→ Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

C. Ca(HCO 3 ) 2 ⎯ ⎯→ CaCO 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

D. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O ⎯ ⎯→ Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

Câu 7: Người ta điều chế kim loại Canxi bằng<br />

phương pháp điện phân nóng chảy được mô tả như<br />

hình vẽ bên. X là chất nào sau đây?<br />

A. CaSO 4 . B. NaCl<br />

C. CaCl 2 D. CaCO 3<br />

Câu 8: Loại thạch cao nào dùng để đúc tượng?<br />

A. Thạch cao sống CaSO 4 .2H 2 O B. Thạch cao khan CaSO 4<br />

C. Thạch cao nung 2CaSO 4 .H 2 O D. A, B, C đều đúng.<br />

Câu 9: Sục khí CO 2 từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong. Hiện tượng quan sát được là<br />

A. Có kết tủa xuất hiện.<br />

B. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan dần.<br />

C. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần<br />

D. Có kết tủa xanh lam.<br />

Câu 10: Sử dụng nồi hơi không gây ra tác hại nào sau đây?<br />

A. Đóng cặn nồi hơi gây nguy hiểm B. Tốn nhiên liệu, giảm mùi vị thức ăn<br />

C. Hao tốn bột giặt tổng hợp D. Gây tắc đường ống nước nóng trong nồi hơi<br />

II. Mức độ thông hiểu<br />

Câu 1: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại<br />

kiềm thổ đó là<br />

A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 2: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác<br />

dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 khí H 2 đktc. Hai kim loại đó là:<br />

A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba<br />

Câu 5: So sánh pH của các dung dịch loãng cùng nồng độ NaOH (1) , NH 3 (2), Ba(OH) 2 (3)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

45<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (2) < (3) < (1) D. (3) < (1)


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Ca. B. K. C. Na. D. Ba.<br />

Câu 5: Cho 20,6 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng<br />

với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch, muối khan thu được đem điện<br />

phân nóng chảy thu được m gam kim loại. Giá trị của m là<br />

A. 8,6. B. 8,7. C. 8,8. D. 8,9.<br />

Câu 6: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây?<br />

A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 100 o C, áp suất khí quyển).<br />

B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.<br />

C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra.<br />

D. Các muối hiđrocacbonat của canxi và magie bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo kết tủa.<br />

Câu 7: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều, thu<br />

được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa.<br />

Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:<br />

A. V = 22,4(a - b) B. V = 11,2(a - b) C. V = 11,2(a + b) D. V = 22,4(a + b).<br />

Câu 8: Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 đều thu được 0,05 mol<br />

kết tủa. Số mol Ca(OH) 2 trong dung dịch là:<br />

A. 0,15 B. 0,20 C. 0,30 D. 0,05.<br />

IV. Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 1: Cho phản ứng sau: Ca(OH) 2 + NaHCO 3 → 2 muối cacbonat + H 2 O. Tỉ lệ mol của Ca(OH) 2 :NaHCO 3<br />

trong phản ứng là:<br />

A. 1:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 1:3<br />

Câu 2. Hỗn hợp A gồm NO và N 2 O được điều chế bằng cách hoà tan 27,9 gam hợp kim Al, Mg với lượng<br />

vừa đủ dung dịch HNO 3 1,25 mol/l và thu được 8,96 lít A (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 20,25. Xác định %<br />

theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp và tính thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng.<br />

A. 51,6 % và 2,27 lít B. 48,4% và 4,54 lít C. 51,6 % và 4,54 lit D. 48,4% và 2,27 lit<br />

Câu 3. Cho 3,64 gam hỗn hợp gồm oxit, hidroxit và muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II tác<br />

dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H 2 SO 4 10%. Sau phản ứng thoát ra 448 ml một chất khí (đktc) và dung dịch<br />

muối duy nhất có nồng độ 10,876%. Biết khối lượng riêng của dung dịch muối này là 1,093 g/ml và quy đổi ra<br />

nồng độ mol thì giá trị là 0,545M. Xác định kim loại M.<br />

A. Cu B. Mg C. Ba D. Ca<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 4. Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na + ; 0,003 mol Ca 2+ ; 0,006 mol Cl – ; 0,006 mol HCO 3 – và<br />

0,001 mol mol NO 3 – . Để loại bỏ hết Ca 2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH) 2 .<br />

Giá trị của a là<br />

A. 0,444. B. 0,180. C. 0,222. D. 0,120.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

47<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

48


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NỘI DUNG <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>CACBOHIĐRAT</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. KHÁI NIỆM CHUNG<br />

1. Định nghĩa<br />

A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br />

Cacbohiđrat (hay còn gọi là gluxit hay saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp<br />

chức và thường có CTPT chung là: C n (H 2 O) m .<br />

2. Phân loại<br />

Dựa vào số mắt xích đơn vị cấu tạo chia cacbohiđrat thành 3 loại chính:<br />

Loại Đặc điểm Chất tiêu biểu<br />

Monosaccarit Không bị thủy phân glucozơ, fructozơ<br />

Đisaccarit<br />

Polisaccarit<br />

Khi thuỷ phân sinh ra hai phân tử<br />

monosaccarit<br />

Khi thuỷ phân đến cùng sinh ra<br />

nhiều phân tử monosaccarit<br />

(C 6 H 12 O 6 )<br />

saccarozơ, mantozơ<br />

(C 12 H 22 O 11 )<br />

tinh bột, xenlulozơ<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n<br />

II. MONOSACCARIT (Glucozơ và fructozơ: C 6 H 12 O 6 , M = 180)<br />

1. GLUCOZƠ<br />

1.1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên<br />

- Tính chất vật lí: là chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146 0 C (dạng α) và<br />

150 0 C (dạng β), tan nhiều trong nước, vị ngọt, không ngọt bằng đường mía..<br />

- Trạng thái tự nhiên: Có nhiều trong quả chín đặc biệt là quả nho chín nên còn gọi<br />

là đường nho, trong cơ thể người, động vật và thực vật. Trong mật ong có khoảng<br />

30% glucozơ. Trong máu người, có nồng độ khoảng 0,1%.<br />

1.2. Cấu trúc phân tử<br />

Glucozơ có công thức phân tử C 6 H 12 O 6 , tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch<br />

vòng.<br />

1.2.1. Dạng mạch hở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) Các dữ kiện thực nghiệm<br />

+ Tham gia phản ứng tráng bạc và bị oxi hoá thành axit gluconic → có chứa<br />

nhóm chức – CHO.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Tham gia phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam → có chứa<br />

nhiều nhóm chức – OH liền kề.<br />

+ Tạo este chứa 5 gốc axit → có 5 nhóm – OH trong phân tử.<br />

+ Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan chứng tỏ nó có cấu tạo mạch có 6C<br />

không phân nhánh.<br />

b) Kết luận<br />

Glucozơ là hợp chất tạp chức có cấu tạo dạng mạch C không phân nhánh, chứa<br />

1 nhóm chức andehit và 5 nhóm chức hiđroxyl.<br />

CTCT (mạch hở):<br />

CH 2 OH–CHOH–CHOH–CHOH–CHOH–CH=O<br />

CTCT (thu gọn): HOCH 2 [CHOH] 4 CHO<br />

1.2.2. Dạng mạch vòng<br />

Trong thực tế, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng (6 cạnh): dạng α-<br />

glucozơ và β- glucozơ<br />

H<br />

4<br />

OH<br />

6<br />

CH 2 OH<br />

5<br />

OH<br />

3<br />

H<br />

O<br />

H<br />

2<br />

OH<br />

H<br />

H<br />

6<br />

CH 2 OH<br />

5<br />

1 4 OH H C<br />

1 H<br />

OH OH<br />

3 2<br />

H OH<br />

O<br />

H<br />

4<br />

H<br />

OH<br />

6<br />

CH 2 OH<br />

α-glucozơ glucozơ β-glucozơ<br />

1.3. Tính chất hóa học<br />

1.3.1 Tính chất của ancol đa chức<br />

a. Tác dụng với Cu(OH) 2 , ở nhiệt độ thường → dung dịch màu xanh lam<br />

O<br />

5<br />

OH<br />

3<br />

H<br />

2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 → (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O<br />

b. Phản ứng tạo este: Tạo este 5 chức với anhiđrit axetic.<br />

CH 3 COOCH 2 – [CHOOCCH 3 ] 4 - CHO<br />

⇒ Glucozơ có tính chất poliancol gần giống với glixerol.<br />

1.3.2. Tính chất andehit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (phản ứng tráng bạc)<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CHO+ 2AgNO 3 + 3NH 3 +2H 2 O<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

O<br />

H<br />

2<br />

OH<br />

OH<br />

H<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 COONH 4 + 2Ag ↓ + 2NH 4 NO 3<br />

Amoni gluconat<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH) 2<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH<br />

c. Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom.<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 COONa + Cu 2 O↓ (đỏ gạch) + 3H 2 O<br />

Natri gluconat<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + Br 2 +2H 2 O → HOCH 2 [CHOH] 4 COOH + 2HBr<br />

d. Khử glucozơ bằng H 2<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + H 2<br />

1.3.3. Phản ứng lên men<br />

- Phản ứng lên men rượu:<br />

C 6 H 12 O 6<br />

(glucozơ)<br />

- Phản ứng lên men lactic:<br />

C 6 H 12 O 6<br />

2. FRUCTOZƠ<br />

Ni, t<br />

⎯⎯⎯→ o<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CH 2 OH (sobitol)<br />

⎯⎯ ⎯⎯<br />

− 0<br />

enzim, 30 35 C<br />

⎯→<br />

2C 2 H 5 OH + 2CO 2 ↑<br />

⎯⎯<br />

menlactic ⎯ → 2CH 3 – CH(OH) – COOH (axit lactic)<br />

2.1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên<br />

- Tính chất vật lí: là chất kết tinh, không màu, tan nhiều trong nước, có vị ngọt hơn<br />

đường mía.<br />

- Trạng thái tự nhiên: Có nhiều trong mật ong (40%), quả ngọt,...<br />

2.2. Cấu tạo phân tử<br />

- CTPT: C 6 H 12 O 6<br />

- CTCT:<br />

Fructozơ là đồng phân của glucozơ. Fructozơ là hợp chất tạp chức có cấu tạo dạng<br />

mạch C không phân nhánh, chứa 1 nhóm chức xeton và 5 nhóm chức hiđroxyl.<br />

CTCT (Mạch hở):<br />

HOCH 2 – [CHOH] 3 – CO – CH 2 OH<br />

* CTCT dạng mạch vòng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3. Tính chất hoá học<br />

- Có nhiều nhóm – OH liền kề nên fructozơ có tính chất poliancol giống glucozơ:<br />

phản ứng Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.<br />

- Có nhóm chức – CO – nên có thể bị khử bởi hiđro tạo ancol đa chức (phản ứng<br />

với H 2 xúc tác Ni, t 0 tạo sobitol).<br />

- Trong môi trường bazơ, fructozơ bị chuyển hoá thành glucozơ nên nó có thể<br />

tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ Cu 2 O↓ đỏ gạch (dù trong phân tử fructozơ không chứa nhóm chức – CHO)<br />

Fructozơ<br />

OH<br />

← ⎯⎯ −<br />

→ Glucozơ<br />

- Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom còn fructozơ không phản ứng. Phản ứng<br />

này dùng để phân biệt glucozơ với fructozơ.<br />

III. ĐISACCARIT (Saccarozơ và mantozơ: C 12 H 22 O 11 , M=342)<br />

1. SACCAROZƠ<br />

1.1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên<br />

- Tính chất vật lí: là chất rắn kết tinh, không màu, tan nhiều trong nước, vị ngọt.<br />

- Trạng thái tự nhiên: Có nhiều trong thực vật như cây mía, củ cải đường, thốt nốt.<br />

1.2. Cấu trúc phân tử<br />

- CTPT: C 12 H 22 O 11<br />

- CTCT:<br />

Saccarozơ là đisaccarit cấu tạo nên từ 1 gốc gốc α - glucozơ và 1 gốc β -<br />

fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C 1 của glucozơ và C 2 của fructozơ<br />

(C 1 – O – C 2 ) (liên kết glicozit)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khử.<br />

Gốc α – glucozơ<br />

gốc β – fructozơ<br />

Saccarozơ không còn khả năng mở vòng tạo nhóm –CHO nên không có tính<br />

1.3. Tính chất hoá học<br />

a. Tác dụng với Cu(OH) 2 : tạo dung dịch màu xanh lam → saccarozơ có tính chất của<br />

ancol đa chức<br />

2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 → (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O<br />

b. Phản ứng thuỷ phân (xảy ra khi có xúc tác là axit hoặc enzim)<br />

C 12 H 22 O 11 + H 2 O<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6<br />

saccarozơ α-glucozơ β-fructozơ<br />

⇒ Saccarozơ là đisaccarit nên bị thuỷ phân thành monosaccarit.<br />

c. Không có tính khử.<br />

2. MANTOZƠ<br />

2.1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên<br />

- Tính chất vật lí: là chất rắn kết tinh, không màu, tan nhiều trong nước, vị ngọt<br />

(đường mạch nha)<br />

2.2. Cấu trúc phân tử<br />

- CTPT: C 12 H 22 O 11<br />

- CTCT:<br />

Mantozơ là đisaccarit cấu tạo nên từ 2 gốc gốc α - glucozơ liên kết với nhau<br />

qua nguyên tử oxi liên kết α –C 1 – O- C 4 ) (liên kết α-1,4-glicozit)<br />

Trong dung dịch, gốc α- glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm<br />

CHO nên có tính khử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3. Tính chất hoá học<br />

a. Tác dụng với Cu(OH) 2 : tạo dung dịch màu xanh lam → mantozơ có tính chất của<br />

ancol đa chức<br />

2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 → (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O<br />

b. Phản ứng thuỷ phân (xảy ra khi có xúc tác là axit hoặc enzim)<br />

C 12 H 22 O 11 + H 2 O<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6<br />

Mantozơ α-glucozơ β-fructozơ<br />

⇒ Saccarozơ là đisaccarit nên bị thuỷ phân thành monosaccarit.<br />

c. Tính khử.<br />

- Tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 → 2Ag↓<br />

- Tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm<br />

- Tác dụng với dung dịch Br 2 .<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ Cu 2 O↓ (đỏ gạch)<br />

IV. POLISACCARIT (tinh bột, xenlulozơ: (C 6 H 10 O 5 ) n , M= 162n)<br />

1. TINH BỘT<br />

1.1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên<br />

- Tính chất vật lí: Chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh,<br />

trong nước nóng bị ngậm nước và phồng lên tạo ra hồ tinh bột.<br />

- Trạng thái tự nhiên: Có nhiều trong thực vật như các loại ngũ cốc, thân, lá và rễ<br />

cây...<br />

1.2. Cấu trúc phân tử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- CTPT: (C 6 H 10 O 5 ) n<br />

- Cấu trúc phân tử: Tinh bột là 1 polisaccarit gồm nhiều mắt xích α-glucozơ liên kết<br />

lại với nhau tạo thành 2 dạng phân tử là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Amilozơ: các mắt xích α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4 -glicozit tạo<br />

thành mạch không phân nhánh, dài, xoắn lại thành hình lò xo.<br />

+ Amilopectin: Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng 2 loại liên kết:<br />

* Liên kết α – 1,4 – glicozit để tạo thành một chuỗi dài (20 – 30 mắt xích α –<br />

glucozơ)<br />

* Liên kết α – 1,6 – glicozit để tạo nhánh.<br />

1.3. Tính chất hoá học<br />

a. Phản ứng thuỷ phân (xúc tác là axit hoặc enzim)<br />

+<br />

H , t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O ⎯⎯⎯→<br />

o<br />

n C 6 H 12 O 6<br />

tinh bột<br />

α-glucozơ<br />

⇒ Tinh bột là polisaccarit nên bị thuỷ phân thành monosaccarit.<br />

b. Phản ứng màu với iôt: (Nhận biết tinh bột)<br />

Hồ tinh bột + dung dịch I 2 (đen tím) → Màu xanh tím<br />

⇒ Tinh bột có tính chất của 1 polisaccarit và có phản ứng đặc trưng là phản ứng<br />

màu với iôt.<br />

1.4. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh: Quá trình quang hợp<br />

6nCO 2 + 5nH 2 O<br />

2. XENLULOZƠ<br />

⎯⎯<br />

AS, clorophin ⎯⎯→<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 ↑<br />

2.1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên<br />

- Tính chất vật lí: Chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan<br />

trong nước nhưng tan trong nước Svayde (Cu(OH) 2 tan trong NH 3 ).<br />

- Trạng thái tự nhiên: Có nhiều trong thực vật (tạo nên bộ khung của thực vật)<br />

2.2. Cấu trúc phân tử<br />

- Cấu trúc phân tử: Xenlulozơ là 1 polisaccarit gồm nhiều mắt xích β - glucozơ<br />

liên kết lại với nhau tạo thành mạch thẳng, dài và các mạch đó liên kết lại với nhau<br />

tạo ra sợi xenlulozơ (không có dạng mạch phân nhánh và xoắn như tinh bột).<br />

- CTPT: (C 6 H 10 O 5 ) n hoặc [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xenlulozơ<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3. Tính chất hoá học<br />

a. Phản ứng thuỷ phân (xảy ra khi có xúc tác là axit hoặc enzim)<br />

+<br />

H , t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O ⎯⎯⎯→ o<br />

n C 6 H 12 O 6<br />

Xenlulozơ<br />

β- glucozơ<br />

⇒ Xenlulozơ là polisaccarit nên bị thuỷ phân thành monosaccarit.<br />

b. Phản ứng với axit nitric đặc (có mặt axit sunfuric đặc) → xenlulozơ trinitrat (làm<br />

thuốc nổ không khói)<br />

H2SO4 dac, t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO o<br />

3(đặc) ⎯⎯⎯⎯⎯→ [C 6 H 7 O 2 (O NO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O<br />

c. Phản ứng với anhiđrit axetic: (CH 3 CO) 2 O:<br />

xenlulozơ trinitrat<br />

t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3n(CH 3 CO) 2 O ⎯⎯→<br />

0<br />

[C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n + 3nCH 3 COOH<br />

xenlulozơ triaxetat<br />

Đặc điểm<br />

BẢNG TÓM TẮT CẤU TRÚC PHÂN TỬ <strong>CACBOHIĐRAT</strong><br />

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ<br />

CTPT C 6 H 12 O 6 C 12 H 22 O 11 (C 6 H 10 O 5 ) n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dạng<br />

mạch<br />

vòng<br />

Dạng<br />

mạch hở<br />

Tính chất<br />

- Tồn tại<br />

ở dạng<br />

mạch<br />

vòng 6<br />

cạnh (α<br />

và β)<br />

- Dạng<br />

mạch hở<br />

phân tử<br />

có 1<br />

nhóm -<br />

CHO<br />

- Tồn tại<br />

mạch<br />

vòng 5<br />

cạnh (β)<br />

- Dạng<br />

mạch hở<br />

phân tử<br />

có 1<br />

nhóm -<br />

CO<br />

- Gồm 1 gốc α<br />

- glucozơ và 1<br />

gốc β - fructozơ<br />

liên kết với<br />

nhau qua<br />

nguyên tử oxi<br />

giữa C 1<br />

của<br />

glucozơ và C 2<br />

của fructozơ<br />

(C 1<br />

– O – C 2<br />

):<br />

liên<br />

glicozit.<br />

kết<br />

- Phân tử không<br />

có khả năng mở<br />

vòng.<br />

- Gồm 2 gốc α<br />

- glucozơ liên<br />

kết với nhau<br />

qua nguyên tử<br />

oxi giữa C 1<br />

của glucozơ<br />

và C 4<br />

của<br />

glucozơ kia<br />

(α-C 1<br />

–O-C 4<br />

)<br />

liên kết α -<br />

1,4-glicozit.<br />

- Phân tử có<br />

khả năng mở<br />

vòng tạo ra<br />

nhóm -CHO<br />

- Gồm các<br />

mắt xích α-<br />

glucozơ nối<br />

với nhau bởi<br />

liên kết α -<br />

1,4-glicozit<br />

và liên kết α<br />

- 1,6-glicozit<br />

(với<br />

amilopectin)<br />

- Phân tử chỉ<br />

còn 1 nhóm<br />

CHO, khả<br />

năng thể<br />

hiện tính<br />

khử không<br />

đáng kể<br />

BẢNG TÓM TẮT TÍNH <strong>CHẤT</strong> HÓA HỌC CỦA <strong>CACBOHIĐRAT</strong><br />

Cacbohiđrat<br />

T/c của anđehit<br />

+ [Ag(NH 3 ) 2 ]OH<br />

+ Cu(OH) 2 /OH - ,t o Ag↓<br />

- Gồm các<br />

mắt xích β-<br />

glucozơ nối<br />

với nhau<br />

bởi liên kết<br />

β- 1,4-<br />

glicozit<br />

- Phân tử<br />

không còn<br />

nhóm CHO.<br />

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ<br />

Cu 2 O↓đỏ<br />

gạch<br />

+<br />

Có sự<br />

chuyển<br />

hóa<br />

thành<br />

glucozơ<br />

trong<br />

môi<br />

trường<br />

bazơ<br />

- + - -<br />

+ - + - -<br />

+ dung dịch Br 2 Mất màu - - + - -<br />

T/c riêng của<br />

–OH hemiaxetal<br />

+ CH 3 OH/HCl<br />

T/c của poliancol<br />

+ Cu(OH) 2 , t o<br />

thường<br />

T/c của ancol<br />

(P/ư este hoá)<br />

Metyl<br />

glucozit + -<br />

dd màu<br />

xanh lam<br />

dd màu<br />

xanh lam<br />

dd màu<br />

xanh lam<br />

Metyl<br />

glucozit - -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dd màu<br />

xanh lam<br />

+ + + + +<br />

Không phản ứng vì vị trí<br />

không gian nhóm OH<br />

không thuận lợi.<br />

Xenlulozơ<br />

triaxetat<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ (CH 3 CO) 2 O<br />

+ + + + +<br />

Xenlulozơ<br />

trinitrat<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ HNO 3 /H 2 SO 4<br />

P/ư thuỷ phân<br />

+ H 2 O/H + - -<br />

P/ư riêng<br />

Phản ứng<br />

lên men<br />

* Lưu ý chung về bài toán hiệu suất<br />

a) Tính hiệu suất<br />

+ Tính theo chất tham gia phản ứng:<br />

-<br />

Glucozơ +<br />

fructozơ<br />

Phản ứng<br />

với dung<br />

dịch sữa<br />

vôi →<br />

dung dịch<br />

trong suốt<br />

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP<br />

Luong.<br />

chat.<br />

tham.<br />

gia.<br />

phan.<br />

ung<br />

H =<br />

.100%<br />

Luong.<br />

chat.<br />

ban.<br />

dau<br />

+ Tính theo sản phẩm tạo thành:<br />

Glucozơ Glucozơ Glucozơ<br />

-<br />

Tác dụng<br />

với dung<br />

dịch I 2 →<br />

dung dịch<br />

có màu<br />

xanh<br />

đặc trưng<br />

Tan trong<br />

dung dịch<br />

Svayde:<br />

[Cu(NH 3 ) 4 ](<br />

OH) 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

H =<br />

Luong.<br />

chat.<br />

thu.<br />

duoc.<br />

thuc.<br />

te<br />

.100%<br />

Luong.<br />

chat.<br />

thu.<br />

duoc.<br />

theo.<br />

ly.<br />

thuyet<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Bài toán biết hiệu suất, tính lượng chất:<br />

+ Tính lượng chất ban đầu: (Bài toán ngược)<br />

Luong.<br />

chat.<br />

tham.<br />

gia.<br />

phan.<br />

ung<br />

Luong. chat.<br />

ban.<br />

dau =<br />

H<br />

+ Tính theo sản phẩm tạo thành: (Bài toán xuôi)<br />

Luong . chat.<br />

thu.<br />

duoc = Luong.<br />

chat.<br />

thu.<br />

duoc.<br />

theo.<br />

ly.<br />

thuyet.<br />

H<br />

Dạng 1: Bài tập về tính khử của glucozơ, fructozơ.<br />

*LÝ THUYÊT<br />

- Cả glucozơ và fructozơ đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO 3 /NH 3 , t 0 :<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + 2H 2 O<br />

Hay C 6 H 12 O 6<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ HOCH 2 [CHOH] 4 COONH 4 + 2Ag ↓ +2NH 4 NO 3<br />

Amoni gluconat<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2Ag ( M<br />

C6H12O<br />

= 180, M 108<br />

6<br />

Ag<br />

= )<br />

Trong môi trường bazơ, fructozơ bị chuyển hoá thành glucozơ nên nó có thể<br />

tham gia phản ứng tráng bạc (dù trong phân tử fructozơ không chứa nhóm chức –<br />

CHO)<br />

OH<br />

Fructozơ ← ⎯⎯ −<br />

→ Glucozơ<br />

- Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom còn fructozơ không phản ứng. Phản ứng này<br />

dùng để phân biệt glucozơ với fructozơ.<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + Br 2 +2H 2 O → HOCH 2 [CHOH] 4 COOH + 2HBr<br />

- Cả glucozơ và fructozơ đều phản ứng với Cu(OH) 2 /OH - , đun nóng tạo kết tủa Cu 2 O<br />

đỏ gạch.<br />

o<br />

t<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH ⎯⎯→<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 COONa + Cu 2 O↓ + 3H 2 O<br />

- Ngoài ra, glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa: tác dụng với H 2 (Ni, t 0 )<br />

C 6 H 12 O 6 + H 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ C 6 H 14 O 6 (Sobitol)<br />

*BÀI TẬP VÍ DỤ:<br />

1. Mức độ nhận biết<br />

Câu 1: Chất tham gia phản ứng tráng gương là<br />

A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.<br />

Câu 2: Chất không phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo thành<br />

Ag là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. C 6 H 12 O 6 (glucozơ). B. CH 3 COOH.<br />

C. HCHO. D. HCOOH.<br />

Câu 3: Chất tham gia phản ứng tráng gương là<br />

A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. saccarozơ.<br />

Câu 4: Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của glucozơ?<br />

A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.<br />

B. Tráng gương, tráng phích.<br />

C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.<br />

D. Nguyên liệu sản xuất PVC.<br />

Câu 5: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá<br />

học nào sau đây?<br />

A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

2. Mức độ thông hiểu<br />

Câu 6: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất<br />

trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

Câu 7: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là<br />

A. Cu(OH) 2 . B. dung dịch brom.<br />

C. [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 . D. Na.<br />

Câu 8: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol<br />

etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương<br />

là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.<br />

Câu 9: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá<br />

Cu(OH)<br />

2<br />

/OH−<br />

0<br />

t<br />

Z ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ dung dịch xanh lam ⎯⎯→kết tủa đỏ gạch<br />

Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?<br />

A. Glucozơ. B. Fructozơ.<br />

C. Saccarozơ. D. Mantozơ.<br />

Câu 10: Frutozơ không pứ với chất nào sau đây?<br />

A. H 2 /Ni,t 0 . B. Cu(OH) 2 .<br />

C. Nước Br 2 . D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

Câu 11: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba<br />

phản ứng hoá học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được<br />

nhóm chức của glucozơ?<br />

A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO 3 /NH 3 .<br />

B. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH) 2 đun nóng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Len men glucozơ bằng xúc tác enzim.<br />

D. Khử glucozơ bằng H 2 / Ni, t 0 .<br />

Câu 12: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, mantozơ,<br />

glixerol, etylen glicol, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản<br />

ứng tráng gương là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 13: Dãy các chất sau thì dãy nào đều tham gia phản ứng tráng gương và phản<br />

ứng với Cu(OH) 2 đun nóng cho Cu 2 O kết tủa đỏ gạch?<br />

A. Glucozơ, mantozơ, anđehit axetic.<br />

B. Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic.<br />

C. Glucozơ, saccarozơ, mantozơ.<br />

D. Xenlulozơ, fructozơ, mantozơ.<br />

Câu 14: Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng<br />

thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên?<br />

A. Nước Br 2 . B. Na kim loại.<br />

C. Cu(OH) 2 . D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

3. Mức độ vận dụng<br />

Câu 15 (A-08): Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất<br />

80% là<br />

A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

Pt: C 6 H 12 O 6 + H 2 ⎯⎯→ C 6 H 14 O 6<br />

(Glucozơ) (sobitol)<br />

0,1.180<br />

mglucozo<br />

= = 2,25gam → Đáp án A.<br />

80%<br />

Câu 16: Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được<br />

15 gam Ag. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là<br />

A. 5%. B. 10%. C. 15%. D. 30%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯→ 2Ag<br />

5<br />

5<br />

mol mol<br />

72 36<br />

5.180<br />

⇒ mC H O<br />

= = 12, 5gam<br />

6 12 6<br />

72<br />

12,5<br />

⇒ C% C<br />

= .100% = 5%<br />

6 H12O<br />

→ Đáp án A<br />

6<br />

250<br />

Câu 17 (CĐ 2007): Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một<br />

lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol của<br />

dung dịch glucozơ đã dùng là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,2M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,1M.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯→ 2Ag<br />

0,01 0,02<br />

n 0,01<br />

→ C M<br />

= = = 0, 2M<br />

→ Đáp án A<br />

V 0,05<br />

Câu 18: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được<br />

6,48 gam Ag. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là<br />

A. 11,4%. B. 14,4%. C. 13,4%. D. 12,4%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯→ 2Ag<br />

0,03 0,06<br />

0,03.180<br />

⇒ C %<br />

C<br />

= .100% = 14,4%<br />

6 H12O<br />

→ Đáp án B<br />

6<br />

37,5<br />

Câu 19: Đun nóng 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư. Lọc lấy Ag rồi<br />

cho vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thì sau phản ứng khối lượng axit tăng a gam.<br />

Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là<br />

A. 18,6. B. 32,4. C. 16,2. D. 9,3.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯→ 2Ag<br />

0,15 0,3<br />

Ag + 2HNO 3 → AgNO 3 + NO 2 ↑ + H 2 O<br />

0,3 0,3<br />

→ m dd tăng = m Ag – m NO2 = 0,3.108 – 0,3.46 = 18,6 gam<br />

→ Đáp án A<br />

4. Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 20: Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng vừa đủ với 0,8<br />

gam brom trong dung dịch. Cũng m gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3 dư thu được 4,32 gam Ag. % khối lượng của glucozơ và fructozơ trong<br />

X là<br />

A. 25%; 75%. B. 33,33%; 66,67%.<br />

C. 20%; 80%. D. 40%; 60%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

- PTHH:<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + 2H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ HOCH 2 [CHOH] 4 COONH 4 + 2Ag ↓ + 2NH 4 NO 3<br />

(glucozơ và fructozơ)<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + Br 2 +2H 2 O → HOCH 2 [CHOH] 4 COOH + 2HBr<br />

(glucozơ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đặt số mol của glucozơ và fructozơ lần lượt là a và b.<br />

⎧2a<br />

+ 2b<br />

= 0,04<br />

⎪<br />

⎧a<br />

= 0,05<br />

⎨ 0,8 → ⎨<br />

⎪a<br />

= nBr<br />

= = 0,05 ⎩b<br />

= 0,015<br />

2<br />

⎩ 160<br />

- Glucozơ và fructozơ có cùng CTPT nên %m = %n<br />

→ %m glucozơ = 25%; %m fructozơ = 75%<br />

*BÀI TẬP TỰ LUYỆN:<br />

Bài 1: Cho 200 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3<br />

trong NH 3 thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là<br />

A. 0,25M. B. 0,5M. C. 0,1M. D. 0,125M.<br />

Bài 2: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với một lượng vừa đủ AgNO 3 trong<br />

NH 3 thấy Ag tách ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Ag thu được và<br />

khối lượng AgNO 3 cần dùng là<br />

A. 10,8 gam và 17 gam. B. 21,6 gam và 34 gam. C.<br />

32,4 gam và 51 gam. D. 43,2 gam và 68 gam.<br />

Bài 3: Để tráng một tấm gương người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất<br />

phản ứng đạt 95%. Khối lượng Ag tráng trên tấm gương là<br />

A. 6,156 gam. B. 6,35 gam. C. 6,25 gam. D. 6,15 gam.<br />

Bài 4: Cho dung dịch chứa 3,51 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ phản ứng<br />

với AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 2,16 gam Ag. Vậy % khối lượng saccarozơ trong<br />

hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 48,71%. B. 48,24%. C. 51,28%. D. 55,23%.<br />

Bài 5: Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3<br />

tạo ra 43,2 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br 2 trong<br />

dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là<br />

A. 0,10 mol và 0,15 mol. B. 0,05 mol và 0,15 mol.<br />

C. 0,2 mol và 0,2 mol. D. 0,05 mol và 0,35 mol.<br />

Dạng 2: Bài tập về phản ứng thủy phân cacbohiđrat.<br />

*LÝ THUYẾT<br />

- Monosaccarit (glucozơ và fructozơ) không bị thủy phân.<br />

- Đisaccarit (saccarozơ và mantozơ) có phản ứng thủy phân:<br />

o<br />

t<br />

C 12 H 22 O 11 + H 2 O ⎯⎯→ C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6<br />

saccarozơ α-glucozơ β-fructozơ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

t<br />

C 12 H 22 O 11 + H 2 O ⎯⎯→ C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6<br />

mantozơ α-glucozơ α-glucozơ<br />

→ sản phẩm sau phản ứng thủy phân tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng với<br />

dung dịch brom.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phân tử mantozơ có chứa 1 nhóm –CHO nên có tính khử:<br />

+ Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 → Ag.<br />

+ Phản ứng với Cu(OH) 2 /OH - , đun nóng tạo kết tủa Cu 2 O đỏ gạch.<br />

+ Phản ứng với dung dịch brom.<br />

- Polisaccarit (tinh bột và xenlulozơ): thủy phân bởi xúc tác axit hoặc enzim tạo thành<br />

glucozơ.<br />

o<br />

t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O ⎯⎯→ n C 6 H 12 O 6<br />

tinh bột<br />

glucozơ<br />

xenlulozơ<br />

Lưu ý: Dung dịch sau phản ứng thủy phân có tính khử nhiều hơn so với dung dịch<br />

ban đầu.<br />

*BÀI TẬP VÍ DỤ<br />

1. Mức độ nhận biết<br />

Câu 1: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là<br />

A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.<br />

Câu 2: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được<br />

A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ.<br />

C. glucozơ. D. fructozơ.<br />

Câu 3: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu sản phẩm cuối cùng là<br />

A. mantozơ. B. frutozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.<br />

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh<br />

B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt<br />

C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh.<br />

D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc<br />

Câu 5: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với<br />

dung dịch H 2 SO 4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do<br />

A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.<br />

B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.<br />

C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ.<br />

D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.<br />

2. Mức độ thông hiểu<br />

Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt<br />

là<br />

A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic.<br />

C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic.<br />

Câu 7: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng<br />

A. hoà tan Cu(OH) 2 . B. trùng ngưng.<br />

C. tráng gương. D. thủy phân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra<br />

glucozơ. Chất đó là<br />

A. protit. B. saccarozơ.<br />

C. tinh bột. D. xenlulozơ.<br />

Câu 9: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?<br />

A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.<br />

C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ<br />

3. Mức độ vận dụng<br />

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 1 kg mantozơ được<br />

A. 1 kg glucozơ. B. 1,0526 kg glucozơ.<br />

C. 2 kg glucozơ. D. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

C 12 H 22 O 11 + H 2 O ⎯⎯→ 2C 6 H 12 O 6<br />

mantozơ<br />

α-glucozơ<br />

1 2 mol mol<br />

342<br />

342<br />

2<br />

→ m glucozo<br />

= .180 = 1, 0526kg<br />

→ Đáp án B.<br />

342<br />

Câu 11: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75%, khối lượng glucozơ thu<br />

được là<br />

A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O ⎯⎯→ n C 6 H 12 O 6<br />

tinh bột H=75% glucozơ<br />

2mol<br />

2mol<br />

→ m glucozơ = 2.180.75% = 270 gam → Đáp án D.<br />

Câu 12: Khối lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ, với<br />

hiệu suất thu hồi đạt 80% là<br />

A. 104 kg. B. 140 kg. C. 105 kg. D. 106 kg.<br />

Hướng dẫn giải<br />

→ m saccarozơ = 1.13%.80% = 0,104 tấn = 104 kg → Đáp án A.<br />

Câu 13 (CĐ 2010): Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit<br />

thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư<br />

AgNO 3 /NH 3 , đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 43,20. B. 4,32. C. 2,16. D. 21,60.<br />

Hướng dẫn giải<br />

C 12 H 22 O 11 + H 2 O →C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,01 0,01 0,01<br />

C 6 H 12 O 6 + AgNO 3 + NH 3 + H 2 O → 2Ag<br />

0,02 0,04 → m Ag = 0,04.108 = 4,32 (g)<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 14: Một cacbohiđrat X có phân tử khối là 342, X không có tính khử. Cho 8,55<br />

gam X tác dụng với dung dịch axit clohiđric rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 , đun nhẹ thu được 10,8 gam Ag. X là<br />

A. xenlulozơ. B. saccarozơ.<br />

C. glucozơ. D. fructozơ.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Từ các dữ kiện đề bài → Đáp án B.<br />

4. Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 15 (B-2011): Thủy phân hỗn hợp 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một<br />

thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%).<br />

Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì lượng<br />

Ag thu được là<br />

A. 0,090 mol. B. 0,12 mol.<br />

C. 0,095 mol. D. 0,06 mol.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Saccarozơ + H 2 O glucozơ + fructozơ<br />

0,02.75% 0,015 0,015<br />

Mantozơ + H 2 O 2 glucozơ<br />

0,01.75% 0,015<br />

Dư: 0,0025 mol mantozơ<br />

Glucozơ 2 Ag; fructozơ 2Ag; Mantozơ 2Ag<br />

0,03 0,06 0,015 0,03 0,0025 0,005<br />

→ n Ag = 0,095 mol → Đáp án C.<br />

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần:<br />

- Phần 1: cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì thu được x gam kết<br />

tủa.<br />

- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có y gam brom tham gia phản<br />

ứng. Giá trị của x, y lần lượt là<br />

A. 2,16 và 1,6. B. 2,16 và 3,2.<br />

C. 4,32 và 1,6. D. 4,32 và 3,2.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

C 12 H 22 O 11 + H 2 O ⎯⎯→ C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6<br />

saccarozơ α-glucozơ β-fructozơ<br />

0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol<br />

18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phần 1: 0,01 mol glucozơ và 0,01 mol fructozơ<br />

o<br />

t<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯→ 2Ag<br />

0,02 0,04 mol<br />

→ x = 108.0,04 = 4,32 gam<br />

- Phần 2: 0,01 mol glucozơ và 0,01 mol fructozơ:<br />

HOCH 2 [CHOH] 4 CHO + Br 2 +2H 2 O → HOCH 2 [CHOH] 4 COOH + 2HBr<br />

0,01 0,01 mol<br />

→ m Br2 = 0,01.160 = 1,6 gam → Đáp án C.<br />

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu<br />

được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 0,015 mol brom. Nếu<br />

đem dung dịch chứa 3,42 gam X cho phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong<br />

NH 3 thì khối lượng Ag thu được là<br />

A. 2,16 gam. B. 3,24 gam. C. 1,08 gam. D. 0,54 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

- Đặt số mol của saccarozơ và mantozơ lần lượt là x và y.<br />

Saccarozơ + H 2 O → glucozơ + fructozơ<br />

x x x<br />

Mantozơ + H 2 O → 2glucozơ<br />

y<br />

2y<br />

Glucozơ + Br 2 → sản phẩm<br />

x + 2y x + 2y<br />

⎧x<br />

+ y = 0,01 ⎧x<br />

= 0,005<br />

⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩x<br />

+ 2y<br />

= 0,015 ⎩y<br />

= 0,005<br />

- Hỗn hợp X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 :<br />

Mantozơ → 2Ag↓<br />

0,005 0,01<br />

→ m Ag = 0,01.108 = 1,08 gam → Đáp án C.<br />

Câu 18: Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu được dung dịch<br />

X. Chia X thành hai phần bằng nhau:<br />

• Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 10,8 gam<br />

kết tủa.<br />

• Phần 2: Thủy phân hoàn hoàn được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa hết với 40<br />

gam Br 2 trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m<br />

là<br />

A. 273,6 gam B. 102,6 gam<br />

C. 136,8 gam D. 205,2 gam<br />

Hướng dẫn giải<br />

n Ag = 0,1 mol ; n Br2 = 0,25 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phần 1: chỉ có mantozơ phản ứng với AgNO 3 trong NH 3 theo tỉ lệ 1 : 2<br />

n mantozơ = 0,1 : 2 = 0,05 (mol)<br />

- Phần 2:<br />

+ thủy phân thì saccarozơ cho glucozơ và fructozơ còn mantozơ cho glucozơ. Tác<br />

dụng với dung dịch brom chỉ có glucozơ tác dụng<br />

+ n mantozơ = 0,05 mol thủy phân cho 0,1 mol glucozơ<br />

mà Σn Br2 pư = 0,25 n (glucozơ do saccarozơ thủy phân) = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol<br />

n saccarozơ = 0,15 mol<br />

Vậy giá trị m = 2.(0,05 + 0,15).342 = 136,8 gam → Đáp án C.<br />

*BÀI TẬP TỰ LUYỆN:<br />

Bài 1: Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ.<br />

Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là<br />

A. 513 gam. B. 288 gam. C. 256,5 gam. D. 270 gam.<br />

Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 2 kg saccarozơ, thu được khối lượng sản phẩm là<br />

A. 2 kg. B. 2,105 kg. C. 1 kg. D. 2,27 kg.<br />

Bài 3: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc<br />

với dung dịch thu được. Khối lượng Ag thu được là<br />

A. 4,32. B. 43,20. C. 2,16. D. 21,60.<br />

Bài 4: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường<br />

axit vừa đủ thu được dung dịch M, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch<br />

thu được. Khối lượng Ag thu được là<br />

A. 6,25. B. 6,50. C. 6,75. D. 8,00.<br />

Bài 5: Cho 34,2 gam mẫu saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung<br />

dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 0,216 gam Ag. Độ tinh khiết của mẫu saccarozơ<br />

trên là<br />

A. 99%. B. 1%. C. 90%. D. 10%.<br />

Bài 6: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thủy phân với hiệu suất phản ứng là<br />

70% thì khối lượng glucozơ thu được là<br />

A. 160,5 kg. B. 150,64 kg. C. 155,55 kg. D. 165,6 kg.<br />

Bài 7: Từ 10 tấn nước mía chứa 14% saccarozơ, với hiệu suất thu hồi đạt 85%. Khối<br />

lượng saccarozơ thu được là<br />

A. 1120 kg. B. 1400 kg. C. 1190 kg. D. 1290 kg.<br />

Bài 8: Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Với hiệu suất<br />

phản ứng 85%. Lượng glucozơ thu được là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 261,43 gam. B. 200,8 gam. C. 192,5 gam. D. 188,89 gam.<br />

Bài 9: Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia làm hai phần bằng nhau:<br />

- Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung<br />

dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 2,16 gam Ag.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu<br />

được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3<br />

(dư) thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có<br />

chứa<br />

A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng.<br />

B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng.<br />

C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng.<br />

D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng.<br />

Dạng 3: Bài tập về phản ứng lên men của glucozơ .<br />

*LÝ THUYẾT<br />

1. Phản ứng lên men rượu:<br />

C 6 H 12 O 6<br />

(glucozơ)<br />

+ Tinh bột<br />

⎯⎯ ⎯⎯<br />

− 0<br />

enzim, 30 35 C<br />

⎯→<br />

2C 2 H 5 OH + 2CO 2 ↑<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ glucozơ → ancol etylic<br />

o<br />

t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n ⎯⎯→ nC 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH<br />

Lưu ý: khi tính toán bỏ qua n<br />

enzim<br />

+ Glucozơ ⎯⎯ ⎯⎯<br />

, − 0<br />

30 35 C<br />

⎯→<br />

2C H OH +2CO ↑ 2 5 2 ⎯⎯<br />

ddCa (OH<br />

⎯ ⎯ ) 2<br />

→ ↓, khối lượng dung dịch tăng,<br />

giảm...<br />

→ Dạng toán liên quan thường gặp:<br />

- Tính hiệu suất, tính thể tích khí CO 2 , lượng tinh bột, xenlulozơ tham gia (%<br />

tạp chất).<br />

- Bài toán thường gắn với dạng dẫn khí CO 2 vào dung dịch kiềm từ đó tính số<br />

mol CO 2 .<br />

- Bài toán thường gắn với độ rượu:<br />

Vruou.<br />

nguyen.<br />

chat<br />

Đô . ruou =<br />

.100<br />

V<br />

dung.<br />

dich.<br />

ruou<br />

2. Phản ứng lên men lactic:<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯<br />

menlactic ⎯ → 2CH 3 – CH(OH) – COOH (axit lactic)<br />

*BÀI TẬP VÍ DỤ<br />

1. Mức độ nhận biết<br />

Câu 1: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO 2 và<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. CH 3 CHO.<br />

2. Mức độ thông hiểu<br />

Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần<br />

lượt là<br />

A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Mức độ vận dụng<br />

Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (C 6 H 10 O 5 ) n X Y Z T (C 3 H 6 O 2 ). Trong<br />

đó, T có các tính chất sau: không làm đổi màu quì tím, tác dụng được với dung dịch<br />

Ba(OH) 2 nhưng không tác dụng với K. Các chất X, Y, Z, T là<br />

X Y Z T<br />

A C 2 H 5 -OH CH 3 COOH C 6 H 12 O 6 H-COO-C 2 H 5<br />

B C 6 H 12 O 6 C 2 H 5 -OH CH 3 -COOH CH 3 -COO-CH 3<br />

C C 6 H 12 O 6 CH 3 -CH(OH)-COOH CH 2 =CH-COOH CH 3 -CH 2 -COOH<br />

D CH 3 -COOH CH 3 COOCH 3 C 2 H 5 -OH CH 3 -O-CH=CH 2<br />

Đáp án B.<br />

Câu 4: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic<br />

thu được là<br />

A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

n glucozơ = 2 mol<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯ ⎯⎯<br />

0<br />

enzim, 30 35 C<br />

⎯→<br />

2C 2 H 5 OH + 2CO 2 ↑<br />

2 mol 4 mol<br />

→ m C2H5OH = 4.46 = 184 gam → Đáp án A.<br />

Câu 5: Khi lên men a gam glucozơ với hiệu suất 80%, ta được 368 gam ancol etylic.<br />

Giá trị của a là<br />

A. 1440. B. 1800. C. 1120. D. 900.<br />

Hướng dẫn giải<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯ ⎯⎯<br />

0<br />

enzim, 30 35 C<br />

⎯→<br />

2C 2 H 5 OH + 2CO 2 ↑<br />

4/0,8 mol H=80% 8 mol<br />

4<br />

⇒ a = .180 = 900g → Đáp án D.<br />

0,8<br />

Câu 6: Khối lượng rượu etylic (tấn) thu được khi cho lên men 10 tấn bột ngũ cốc<br />

chứa 80% tinh bột với hiệu suất 37,5% là<br />

A. 92. B. 9,2. C. 1,704. D. 17,04.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n ⎯⎯→ nC 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH<br />

10.0,8<br />

mol<br />

162<br />

H=80%<br />

2.10.0,8<br />

⇒ mC<br />

= .46.37,5% = 1,704<br />

2 H5OH<br />

tấn → Đáp án C.<br />

162<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 7 (CĐ 2011): Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol<br />

etylic. Hiệu suất của quá trình lên men thành ancol etylic là<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 54%. B. 40%. C. 80%. D. 60%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯ ⎯⎯<br />

0<br />

enzim, 30 35 C<br />

⎯→<br />

2C 2 H 5 OH + 2CO 2 ↑<br />

1 mol 2 mol<br />

1.180<br />

⇒ H = .100% = 60% → Đáp án D.<br />

300<br />

Câu 8: Muốn điều chế 2 lít dung dịch C 2 H 5 OH 4M, ta dùng a gam bã mía (chứa 40%<br />

xenlulozơ). Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 80%, giá trị của a là<br />

A. 2025. B. 324. C. 1296. D. 810.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n ⎯⎯→ nC 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH<br />

H=80% 8 mol<br />

4.100.100.162<br />

⇒ a =<br />

= 2025 gam → Đáp án A.<br />

80.40<br />

Câu 9: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu<br />

40 0 thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình<br />

chế biến rượu bị hao hụt mất 10%.<br />

A. 3194,4 ml. B. 2500,0 ml.<br />

C. 2875,0 ml. D. 2300,0 ml.<br />

Hướng dẫn giải<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯ ⎯⎯<br />

− 0<br />

enzim, 30 35 C<br />

⎯→<br />

2C 2 H 5 OH + 2CO 2 ↑<br />

3<br />

3<br />

2,5.0,8.10<br />

2,5.0,8.10 .0,9<br />

H=90%<br />

= 20mol<br />

180<br />

180<br />

20.46<br />

⇒ V<br />

0 = = 2875ml<br />

→ Đáp án C.<br />

C2H5OH<br />

40<br />

0,8.0,4<br />

Câu 10: Cho lên men 1m 3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96 0 . Biết rượu<br />

nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%.<br />

Khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ là bao nhiêu kg?<br />

A. 71 kg. B. 74 kg. C. 89 kg. D. 112,5 kg.<br />

Hướng dẫn giải<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯ ⎯⎯<br />

− 0<br />

enzim, 30 35 C<br />

⎯→<br />

2C 2 H 5 OH + 2CO 2 ↑<br />

H=80%<br />

60.96<br />

VC<br />

/<br />

= = 57,6<br />

2 H5OHn<br />

c<br />

lít<br />

100<br />

→ m rượu = V.D = 57,6.0,8 = 46,08 gam.<br />

→ n rượu = 1 mol.<br />

1.100.<br />

→ m glucozo<br />

= .180 = 112, 5kg<br />

→ Đáp án D.<br />

2.80<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11 (B-2008): Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo<br />

thành 5 lít ancol etylic 46 0 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng<br />

riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)<br />

A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n ⎯⎯→ nC 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH<br />

5.46<br />

VC<br />

= = 2,3<br />

2 H5OH<br />

lít<br />

100<br />

→ m C2H5OH = V.D = 2,3.0,8 = 1,84 kg<br />

→ n C2H5OH = 0,04 mol.<br />

0,04 100<br />

⇒ m tinhbot<br />

= . .162 = 4, 5kg → Đáp án D.<br />

2 72<br />

Câu 12 (A-2009): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra<br />

hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung<br />

dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 13,5. B. 30,0. C. 20,0. D. 15,0.<br />

Hướng dẫn giải<br />

m =10-3,4=6,6(g)<br />

CO 2<br />

Sơ đồ: C 6 H 12 O 6 →2CO 2<br />

180 88<br />

x 6,6 x=13,5 gam H=90% nên<br />

m = (100.13,5) : 90 =15 gam → Đáp án D.<br />

C<br />

6H12O6<br />

Câu 13 (A-2011): Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men<br />

với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên<br />

men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X.<br />

Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 405. B. 324. C. 486. D. 297.<br />

Hướng dẫn giải<br />

m CO2 = m ↓ - m dung dịch giảm = 330 – 132 = 198 gam<br />

→ n CO2 = 198/44 = 4,5 mol<br />

C 6 H 10 O 5 → 2C 2 H 5 OH + 2CO 2<br />

m = 4,5/2 . 162 . 100/90 = 405 gam. → Đáp án A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 14 (A-2007): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất<br />

81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 ,<br />

thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100<br />

gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 550. B. 810. C. 750. D. 650.<br />

Hướng dẫn giải<br />

o<br />

t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n ⎯⎯→ nC 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH + 2CO 2<br />

25<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

5,5 mol 5,5 mol<br />

2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2<br />

2 mol 1 mol<br />

Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

1 mol 1 mol<br />

⇒ n = 7,<br />

CO<br />

5mol<br />

2<br />

7,5 100<br />

→ m( C<br />

. .162 750<br />

6 H<br />

=<br />

=<br />

10O<br />

gam → Đáp án C.<br />

5 ) n<br />

2 81<br />

Câu 15 (CĐ-2009): Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ<br />

khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo<br />

ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là<br />

A. 58. B. 60. C. 30. D. 48.<br />

Hướng dẫn giải<br />

C 6 H 12 O 6 → 2CO 2 → 2CaCO 3<br />

180 gam 200 gam<br />

x gam<br />

40 gam<br />

x=36 (gam) do H=75%→ x’=48 (gam) → Đáp án D.<br />

Câu 16 (A-2010): Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được<br />

a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương<br />

pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung<br />

dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là<br />

A. 80%. B. 90%. C. 10%. D. 20%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

C 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH + 2CO 2<br />

n Glucozơ = 1 mol ⇒ n C2H5OH = 2.80/100 = 1,6 mol<br />

n C2H5OH trong 0,1a gam là 0,16 mol<br />

⇒ n CH3COOH (lí thuyết) = 0,16 mol<br />

n CH3COOH (thực tế) = n NaOH = 0,144 mol<br />

⇒%H = 0,144.100/0,16 = 90% → Đáp án B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 17: Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70% hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát<br />

ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối<br />

với tổng nồng độ là 3,21%. Khối lượng glucozơ đã dùng là<br />

A. 67,5 gam. B. 96,43 gam. C. 135 gam. D. 192,86 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

C 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH + 2CO 2<br />

H = 70%<br />

m ddNaOH = V.D =2.1000.1,05 =2100 gam<br />

- PTHH: CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

x mol 2x x mol<br />

CO 2 + NaOH → NaHCO 3<br />

y mol y y mol<br />

26<br />

⎧2x<br />

+ y = 1<br />

⎪<br />

⎧x<br />

= 0,25<br />

⇒ ⎨ 106x<br />

+ 84y<br />

3,21 ⇒ ⎨<br />

⎪<br />

= ⎩y<br />

= 0,5<br />

⎩44(<br />

x + y)<br />

+ 2100 100<br />

→ n CO2 = 0,75 mol.<br />

0,75 100<br />

⇒ m glucozo<br />

= . .180 = 96,43 gam → Đáp án B.<br />

2 70<br />

*BÀI TẬP TỰ LUYỆN:<br />

Bài 1: Từ 10 kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột), thực hiện phản ứng lên men rượu. Biết<br />

rằng hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic có khối lượng riêng D =<br />

0,789 g/ml. Thể tích ancol etylic nguyên chất thu được là<br />

A. 4,61 lít. B. 5,76 lít. C. 6,91 lít. D. 7,20 lít.<br />

Bài 2: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong<br />

quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo ra 80 gam kết tủa.<br />

Biết hiệu suất của quá trình lên men là 75%. Giá trị của m là<br />

A. 72. B. 54. C. 108. D. 96.<br />

Bài 3: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ<br />

lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 75<br />

gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 75. B. 65. C. 80. D. 55.<br />

Bài 4: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết<br />

vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch so với<br />

ban đầu giảm 1,2 gam. Giá trị của m là<br />

A. 40,0. B. 80,0. C. 60,0. D. 20,0.<br />

Bài 5: Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO 2 theo sơ đồ sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO 2 → tinh bột → glucozơ → ancol etylic.<br />

Tính thể tích CO 2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO 2 lúc đầu dùng hết<br />

1120 lít (đktc) và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80%.<br />

A. 373,3 lít. B. 280 lít. C. 149,3 lít. D. 112 lít.<br />

Bài 6: Từ 1 tấn tinh bột có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau:<br />

Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su Buna.<br />

Biết hiệu suất của cả quá trình là 30%. Khối lượng cao su buna thu được là<br />

A. 0,5 tấn. B. 0,3 tấn. C. 0,2 tấn. D. 0,1 tấn.<br />

Bài 7: Từ tinh bột có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau:<br />

Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su Buna.<br />

Biết hiệu suất của cả quá trình là 20%. Khối lượng tinh bột cần dùng để sản xuất<br />

được 1 tấn cao su buna là<br />

A. 12 tấn. B. 14 tấn. C. 15 tấn. D. 21 tấn.<br />

Bài 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

Glucozơ → ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su Buna.<br />

Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%. Muốn thu được 32,4 kg cao su Buna thì khối<br />

lượng glucozơ cần dùng là<br />

A. 144 kg. B. 108 kg. C. 81 kg. D. 96 kg.<br />

Bài 9: Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic,<br />

hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng<br />

tinh bột là<br />

A. 50 gam. B. 56,25 gam. C. 56 gam. D. 60 gam.<br />

Bài 10: Để sản xuất etanol người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ<br />

chứa 50% xenlulozơ. Để điều chế được 1 tấn etanol với hiệu suất là 70% thì khối<br />

lượng nguyên liệu là<br />

A. 5100 kg. B. 5000 kg. C. 6200 kg. D. 5031 kg.<br />

Bài 11: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ<br />

hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra<br />

9,85 gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 25,00. B. 12,96. C. 6,25. D. 13,00.<br />

Dạng 4: Bài tập về phản ứng của xenlulozơ .<br />

*LÝ THUYẾT<br />

- Phản ứng với axit nitric đặc (có mặt axit sunfuric đặc) → xenlulozơ trinitrat (làm<br />

thuốc nổ không khói)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H2SO4 dac, t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO o<br />

3(đặc) ⎯⎯⎯⎯⎯→ [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O<br />

xenlulozơ trinitrat<br />

H2SO4 dac, t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 2nHNO o<br />

3(đặc) ⎯⎯⎯⎯⎯→ [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 2 (OH)] n + 2nH 2 O<br />

xenlulozơ đinitrat<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phản ứng với anhiđrit axetic: (CH 3 CO) 2 O:<br />

t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 2n(CH 3 CO) 2 O ⎯⎯→<br />

0<br />

[C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 2 (OH)] n +<br />

2nCH 3 COOH<br />

xenlulozơ điaxetat<br />

t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3n(CH 3 CO) 2 O ⎯⎯→<br />

0<br />

[C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n + 3nCH 3 COOH<br />

xenlulozơ triaxetat<br />

*Lưu ý:<br />

n(<br />

CH3 CO) + Nếu tỉ lệ<br />

2 O<br />

= 3→ sản phẩm là [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n .<br />

n<br />

28<br />

xenlulozo<br />

n(<br />

CH 2<br />

+ Nếu tỉ lệ: 2 3 CO<br />

<<br />

) O<br />

< 3<br />

n<br />

xenlulozo<br />

→ sản phẩm là [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n và [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 2 (OH)] n .<br />

* BÀI TẬP VÍ DỤ<br />

1. Mức độ nhận biết<br />

Câu 1: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?<br />

A. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . B. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n .<br />

C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n . D. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n .<br />

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?<br />

A. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ,nứa, ... làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất<br />

giấy,...<br />

B. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo.<br />

C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic<br />

D. Thực phẩm cho con người.<br />

2. Mức độ thông hiểu<br />

3. Mức độ vận dụng<br />

Câu 3: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat<br />

(H=90%). Giá trị của m là<br />

A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.<br />

Hướng dẫn giải<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3(đặc)<br />

H2SO4 dac, t<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ o<br />

[C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O<br />

0,1 mol H=90% 0,1.0,9 mol<br />

→ m xenlulozơ nitrat = 0,1.0,9.297 = 26,73 tấn → Đáp án A.<br />

Câu 4 (B-2007): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nictric đặc có<br />

xúc tác H 2 SO 4 đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa<br />

m kg axit nitric (H=90%). Giá trị của m là<br />

A. 30. B. 10. C. 21. D. 42.<br />

Hướng dẫn giải<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3(đặc)<br />

H2SO4 dac, t<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ o<br />

[C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H=90%<br />

0,1.10 3 mol<br />

→ m HNO3 = 3.0,1.10 3 100<br />

.63. = 21.10 3 gam = 21 kg → Đáp án C.<br />

90<br />

Câu 5: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO 3 nguyên chất có thể thu được bao<br />

nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?<br />

A. 0,75 tấn. B. 0,6 tấn. C. 0,5 tấn. D. 0,85 tấn.<br />

Hướng dẫn giải<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3(đặc)<br />

H2SO4 dac, t<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ o<br />

[C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O<br />

340,1<br />

420<br />

mol<br />

mol<br />

162<br />

63<br />

H=80% ? tấn<br />

(dư)<br />

340,1<br />

→ m xenlulozơ nitrat = .0,8.297 = 498,8kg<br />

≈ 0,5 tấn → Đáp án C.<br />

162<br />

Câu 6 (CĐ 2009): Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ<br />

để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là<br />

A. 34,29 lít. B. 42,86 lít. C. 42,34 lít. D. 53,57 lít.<br />

Hướng dẫn giải<br />

H2SO4 dac, t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO o<br />

3(đặc) ⎯⎯⎯⎯⎯→ [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O<br />

59,4.3<br />

59,4<br />

mol<br />

mol<br />

297<br />

297<br />

mct<br />

59,4.3.63.100 100<br />

→ VHNO = .100% =<br />

. = 53, 57 lít → Đáp án D.<br />

3<br />

C%.<br />

D 297.63.1,4 80<br />

Câu 7 (A-2011): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với<br />

xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ<br />

thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là<br />

A. 2,2 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,97 tấn. D. 1,10 tấn.<br />

Hướng dẫn giải<br />

H2SO4 dac, t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO o<br />

3(đặc) ⎯⎯⎯⎯⎯→ [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O<br />

→<br />

2.10<br />

162<br />

6<br />

mol<br />

H=60%<br />

6<br />

2.10 .0,6.297<br />

6<br />

m = = 2,2.10 g = 2,2 tấn → Đáp án A.<br />

162<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

? tấn<br />

Câu 8: Thể tích dung dịch HNO 3 67,5% (d = 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với<br />

xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (Biết lượng HNO 3 bị hao hụt là<br />

20%):<br />

A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn giải<br />

- Hao hụt 20% → hiệu suất là 80%<br />

- PTHH:<br />

H2SO4 dac, t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO o<br />

3(đặc) ⎯⎯⎯⎯⎯→ [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O<br />

89,1<br />

mol<br />

297<br />

mct<br />

89,1.3.63.100 100<br />

→ VHNO = .100% =<br />

. = 70lít → Đáp án D.<br />

3<br />

C%.<br />

D 297.67,5.1,5 80<br />

Câu 9: Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (có mặt H 2 SO 4 đặc là xúc tác) tạo ra<br />

9,84 gam este axetat và 4,8 gam axit axetic. Công thức của este axetat có dạng<br />

A. [C 6 H 7 O 2 (OOCH 3 ) 3 ] n .<br />

B. [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n và [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 2 (OH)] n .<br />

C. [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 2 (OH)] n .<br />

D. [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 )(OH) 2 ] n .<br />

Hướng dẫn giải<br />

4,8<br />

n( CH CO<br />

nCH<br />

COOH<br />

0, 08mol<br />

3 ) 2<br />

= = =<br />

3<br />

60<br />

- BTKL: → m xenlulozơ = 6,48 gam → m xenlulozơ = 0,04 mol<br />

→ n = n 0, mol = 2n xenlulozơ<br />

( CH CO CH COOH<br />

08<br />

3 ) 2<br />

=<br />

3<br />

→ este là đi este → Đáp án C.<br />

4. Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 10: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic có chất xúc tác là H 2 SO 4 đặc thì<br />

thu được 11,1 gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và giải<br />

phóng 6,6 gam axit axetic. Phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong<br />

hỗn hợp X là<br />

A. 77,8%. B. 72,5%. C. 22,2%. D. 27,5%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

- Đặt x, y là số mol xenlulozơ điaxetat và xenlulozơ triaxetat<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n +2n(CH 3 CO) 2 O ⎯⎯→<br />

t 0<br />

[C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 2 (OH)] n + 2nCH 3 COOH<br />

x<br />

2x<br />

t<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3n(CH 3 CO) 2 O ⎯⎯→<br />

0<br />

[C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n + 3nCH 3 COOH<br />

y<br />

3y<br />

- Theo các PTHH ta có hệ:<br />

⎧246x<br />

+ 288y<br />

= 11,1 ⎧x<br />

= 0,01<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩2x<br />

+ 3y<br />

= 0,11 ⎩y<br />

= 0,03<br />

0,03.288<br />

%m xenlulozơ triaxetat = .100% = 77,84%<br />

→ Đáp án A.<br />

11,1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*BÀI TẬP TỰ LUYỆN:<br />

Bài 1: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơ trinitrat biết hao hụt<br />

trong sản xuất là 10%:<br />

A. 0,6061 tấn. B. 1,65 tấn. C. 0,491 tấn. D. 0,60 tấn.<br />

Bài 2: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được đều chế từ xenlulozơ và<br />

axit nitric. Muốn điều chế 29,70 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit<br />

nitric 96% (D=1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu ?<br />

A. 14,39 lít. B. 15,00 lít. C. 15,39 lít. D. 24,39 lít.<br />

Bài 3: Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu xuất phản ứng 90% thì thể<br />

tích dung dịch HNO 3 99,67% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là<br />

A. 27,23 lít. B. 27,723 lít. C. 28 lít. D. 29,5 lít.<br />

Bài 4: Thể tích dung dịch HNO 3 96% (D=1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng<br />

dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là<br />

A. 43,17 ml. B. 150,00 ml. C. 14390 ml . D. 129,52 ml.<br />

Bài 5: Để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat cần a kg xenlulozơ và b kg axit nitric.<br />

Biết sự hao hụt trong sản xuất là 12 %. Giá trị của a và b lần lượt là<br />

A. 619,8 kg và 723 kg. B. 719,8 kg và 823 kg.<br />

C. 719,8 kg và 723 kg. D. 619,8 kg và 823 kg.<br />

Dạng 5: Bài tập về phản ứng quang hợp của cây xanh .<br />

*LÝ THUYẾT<br />

- Phản ứng quang hợp của cây xanh:<br />

6CO 2 + 6H 2 O → C 6 H 12 O 6 + 6O 2 ↑<br />

6nCO 2 + 5nH 2 O<br />

⎯⎯<br />

AS, clorophin ⎯⎯→<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 ↑<br />

*BÀI TẬP VÍ DỤ<br />

clorophin,asmt<br />

Câu 1: Phương trình: 6nCO 2 + 5nH 2 O ⎯⎯⎯⎯⎯→ (C 6 H 10 O 5 )n + 6nO 2 ↑ là phản ứng<br />

hoá học chính của quá trình nào sau đây?<br />

A. quá trình hô hấp. B. quá trình quang hợp.<br />

C. quá trình khử. D. quá trình oxi hoá<br />

Câu 2: Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Cần bao nhiêu lít không<br />

khí (ở đktc) để cung cấp CO 2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 50 gam tinh bột?<br />

A. 112554,3 lít. B. 136628,7 lít.<br />

C. 125541,3 lít. D. 138266,7 lít.<br />

Hướng dẫn giải<br />

- Phản ứng quang hợp tạo tinh bột:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6nCO 2 + 5nH 2 O<br />

⎯⎯<br />

AS, clorophin ⎯⎯→<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 ↑<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6n.50<br />

50<br />

mol<br />

mol<br />

162n<br />

162n<br />

6n.50<br />

V CO<br />

= .22,4 = 41,48 lít<br />

2<br />

162n<br />

41,48.100<br />

⇒ V KK<br />

= = 138266, 7lit → Đáp án D.<br />

0,03<br />

Câu 3: Phản ứng quang hợp glucozơ trong cây xanh như sau:<br />

6CO 2 + 6H 2 O → C 6 H 12 O 6 + 6O 2 (∆H = 2813 kJ).<br />

Nếu trong một phút, mỗi cm 2 bề mặt trái đất nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt<br />

trời thì cần bao nhiêu thời gian để 10 lá xanh với diện tích mỗi lá là 10 cm 2 tạo ra<br />

được 1,8 gam glucozơ. Biết năng lượng mặt trời chỉ sử dụng 10% vào phản ứng tổng<br />

hợp glucozơ.<br />

A. 18 giờ. B. 22 giờ 26 phút.<br />

C. 22 giờ 18 phút. D. 20 giờ.<br />

Hướng dẫn giải<br />

- Trong 1 phút, năng lượng do 10 lá cây sử dụng cho tổng hợp glucozơ là:<br />

10.10.2,09.10<br />

= 20,9J<br />

100<br />

- Năng lượng cần để tạo ra 1,8 gam glucozơ là:<br />

2813.1,8<br />

= 28,13kJ = 28130J<br />

180<br />

- Thời gian cần là: 28130 : 20,9 = 1346 phút hay 22 giờ 26 phút.<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 4: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là<br />

2813kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành.<br />

clorophin,asmt<br />

6CO 2 + 6H 2 O ⎯⎯⎯⎯⎯→ C 6 H 12 O 6 + 6O 2<br />

Nếu trong một phút, mỗi cm 2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời,<br />

nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ<br />

6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1m 2 , lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu?<br />

A. 88,26 gam. B. 88.32 gam. C. 90,26 gam. D. 90,32 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

- Năng lượng cây tổng hợp được mỗi ngày là<br />

10000.11.60.2,09= 13794000 J= 13794 kJ<br />

- Năng lượng mỗi ngày cây dùng tổng hợp glucozơ là 1379,4 kJ<br />

Cứ 1mol glucozơ cần 2813 kJ<br />

0,49 mol ← 1379,4 kJ<br />

m glucozơ = 88,26 gam → đáp án A<br />

Câu 5. Tính thể tích không khí ở đktc (biết không khí chứa 0,03% thể tích CO 2 ) cần<br />

để cung cấp CO 2 cho quá trình quang hợp tạo ra 50 gam tinh bột, biết hiệu suất của<br />

quá trình là 20%.<br />

A. 41,48 lít. B. 207,4 lít. C. 691,36 lít. D. 507,25 lít.<br />

Hướng dẫn giải<br />

32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

clorophin,asmt<br />

6nCO 2 + 5nH 2 O ⎯⎯⎯⎯⎯→ (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2<br />

50.6.22, 4.100.100<br />

Vkk = = 691,36 lít → Đáp án C.<br />

162.20.0,03<br />

Câu 6. Khí CO 2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ lượng CO 2 cho phản<br />

ứng quang hợp để tạo ra 500 gam tinh bột thì cần thể tích không khí là bao nhiêu lít?<br />

A. 1382667,0 lít. B. 1402666,7 lít.<br />

C. 1382600,0 lít. D. 1492600,0 lít.<br />

KẾT LUẬN<br />

Chuyên đề này tôi đã áp dụng dạy đối với các lớp 12 chuyên đề trường <strong>THPT</strong><br />

Phạm Công Bình năm học 2015-2016. Qua quá trình giảng dạy cũng như kết quả<br />

kiểm tra, tôi nhận thấy: việc phân thành các dạng bài tập như trong chuyên đề giúp<br />

học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập của mỗi dạng. Học sinh chủ động hơn<br />

trong việc giải bài tập về cacbohiđrat.<br />

Do kinh nghiệm có hạn và đối tượng học sinh của trường có lực học trung bình<br />

nên chuyên đề của tôi còn nhiều hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong được sự đóng góp ý<br />

kiến quý báu của các bạn đọc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên đề ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong>: Cacbohiđrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Sách giáo khoa Hoá học lớp 12 (Nâng cao)<br />

NXB GD&ĐT<br />

2. Bài tập Hóa học 12<br />

NXB GD&ĐT<br />

3. Phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập Hóa học 12.<br />

NXB GD Việt Nam<br />

4. 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học.<br />

Hoàng Thị Bắc – Đặng Thị Oanh<br />

5. Hóa học 12 Trọng tâm kiến thức các dạng toán cơ bản thường gặp trong các kì<br />

thi.<br />

Đỗ Xuân Hưng<br />

6. Hệ thống và ôn tập nhanh kiến thức Hóa học trung học phổ thông.<br />

Cao Thị Thiên An<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!