21.01.2019 Views

Chuyên đề môn Hóa Phương pháp giải bài tập điện phân

https://app.box.com/s/c2n43701isy9jrue9xw3g8krbq85vgmb

https://app.box.com/s/c2n43701isy9jrue9xw3g8krbq85vgmb

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>môn</strong> <strong>Hóa</strong>:<br />

<strong>Phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Người viết: …<br />

Đối tượng: <strong>Chuyên</strong> <strong>đề</strong> được sử dụng để bồi dưỡng học sinh lớp 12 ôn thi TN<br />

THPT Quốc gia.<br />

Dự kiến thời gian bồi dưỡng: 8 tiết<br />

A. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Thực hiện nhiệm vụ năm học 2015- 2016 với nội dung tiếp tục đổi mới quản lý<br />

và nâng cao chất lượng giáo dục. Các nhà trường đã và đang tiếp tục thực hiện đổi<br />

mới về phương <strong>pháp</strong> giảng dạy, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hình thức thi trắc<br />

nghiệm ở hai kì thi tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng nay chỉ còn một kì thi THPT<br />

Quốc gia. Như vậy, thách thức đặt ra cho thầy và trò ở mỗi trường THPT là làm thế<br />

nào để nâng cao chất lượng học <strong>tập</strong> của học sinh. Làm thế nào để trang bị cho các<br />

em hành trang kiến thức tốt nhất để các em bước vào các kì thi THPT Quốc gia một<br />

cách tự tin, có hiệu quả cao.<br />

Trong công tác giảng dạy thì mỗi giáo viên <strong>đề</strong>u phải hình dung, xây dựng nội<br />

dung kiến thức dạy và học cho mỗi tiết học, cho một chuyên <strong>đề</strong> hay một chương, một<br />

chương trình ở mỗi cấp học thì mới đem lại hiệu quả cao. Xây dựng chuyên <strong>đề</strong> ôn thi<br />

Đại học, Cao đẳng chính là tạo một bộ khung xương cho người dạy. Qua quá trình<br />

giảng dạy và qua nắm bắt cấu trúc <strong>đề</strong> thi, nội dung <strong>đề</strong> thi ĐH, CĐ các năm trước và<br />

<strong>đề</strong> thi THPT Quốc gia năm 2015. GV có thể xây dựng một chuyên <strong>đề</strong> hay và hiệu<br />

quả cho đối tượng giảng dạy của mình.<br />

B. THỰC TRẠNG<br />

Học sinh tuyển sinh đầu vào có nhận thức chậm, đa phần là học sinh trung<br />

bình và trung bình khá, nên đa phần các em mất gốc hóa học THCS. Do đó việc dạy<br />

bồi dưỡng học sinh có kiến thức để thi THPT Quốc gia là một thách thức không nhỏ<br />

đối với GV của nhà trường.<br />

Làm thế nào để học sinh có kĩ năng <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hóa học nói chung và phần<br />

phương <strong>pháp</strong> <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phần <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> nói riêng là vấn <strong>đề</strong> chúng tôi luôn chăn trở<br />

suy nghĩ để có cách thức giảng dạy tốt nhất: trong chương trình hóa học lớp 12<br />

Chương 5 “chương đại cương kim loại” - <strong>bài</strong> 21 “điều chế kim loại”, toàn bộ <strong>bài</strong><br />

dạy trong 1 tiết là không đủ thời gian giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản để các<br />

em tham gia thi THPT Quốc gia. Trong khi đó, trong bộ <strong>đề</strong> thi tuyển sinh ĐH, CĐ<br />

các năm trước đây và <strong>đề</strong> thi THPT Quốc gia năm 2015 tần suất xuất hiện trong các<br />

<strong>đề</strong> thi là khá lớn. Đó là những lí do chúng tôi chọn <strong>đề</strong> tài “<strong>Chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>”<br />

để giảng dạy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ<br />

I. Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên <strong>đề</strong><br />

1. Nguyên tắc điều chế kim loại<br />

Khử ion kim loại thành nguyên tử M n+ + ne → M<br />

2. <strong>Phương</strong> <strong>pháp</strong> điều chế kim loại <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

(Trình bày trong phần II.2)<br />

3. Định luật bảo toàn electron<br />

Trong phản ứng oxi hóa khử tổng số electron nhường luôn bằng tổng số<br />

electron nhận.<br />

Tổng số mol electron nhường luôn bằng tổng số mol electron nhận.<br />

3. Công thức định luật Fraday<br />

A Q A It<br />

m= × = .<br />

n F n 96500<br />

Trong ®ã:<br />

+ m: sè gam d¹ng sm phÈm sinh ra trªn ®iÖn cùc<br />

+ n: sè electron trao ®æi<br />

+ Q = It: ®iÖn l−îng ®i qua dung dÞch víi c−êng ®é dòng ®iÖn lµ I, thêi gian t vµ cã<br />

®¬n vÞ lµ culong; I (A); t (gi©y)<br />

+ F: h»ng sè Faraday; F = 96487 C ≈96500C<br />

+ A : gäi lµ ®−¬ng l−îng ®iÖn ho¸, gäi t¾t lµ ®−¬ng l−îng, kÝ hiÖu lµ A.<br />

n<br />

+ Công thức tính số mol e trao đổi khi biết cường độ dòng <strong>điện</strong> (I) và thời gian (t)<br />

4. Dãy thế <strong>điện</strong> hóa của kim loại<br />

Dãy <strong>điện</strong> hoá của kim loại là dãy các cặp oxi hoá - khử của kim loại, được sắp xếp<br />

theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của ion kim loại và giảm dần tính khử của nguyên tử kim<br />

loại:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II. Tóm tắt kiến thức cơ bản về <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

1. §ịnh nghĩa<br />

Điện <strong>phân</strong> là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt <strong>điện</strong> cực dưới tác dụng của<br />

dòng <strong>điện</strong> một chiều đi qua chất <strong>điện</strong> li nóng chảy hay dung dịch chất <strong>điện</strong> li.<br />

+ Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử (nhận e)<br />

+ Tại Anot (cực dương) xảy ra quá trình oxi hoá (cho e)<br />

Khác với phản ứng oxi hoá khử thông thường, phản ứng <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> do tác dụng của<br />

<strong>điện</strong> năng và các chất trong môi trường <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> không trực tiếp cho nhau e mà phải<br />

truyền qua dây dẫn.<br />

2. C¸c tr−êng hîp ®iÖn ph©n<br />

2.1. Điện <strong>phân</strong> nóng chảy<br />

<strong>Phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> nóng chảy chỉ áp dụng điều chế các kim loại hoạt động mạnh<br />

như: Na, K, Mg, Ca, Ba, Al<br />

a) Điện <strong>phân</strong> nóng chảy oxit: thườngdùng điều chế Al<br />

2Al O<br />

⎯⎯⎯→ 4Al+3O<br />

NaAlF 6<br />

2 3 2<br />

* Tác dụng của Na 3 AlF 6 (Criolit):<br />

+ Hạ nhiệt cho phản ứng<br />

+ Tạo dung dịch có khả năng dẫn <strong>điện</strong> tốt hơn.<br />

+ Ngăn chặn sự tiếp xúc của oxi không khí với Al<br />

Quá trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>:<br />

3+<br />

+ Catot (-): 2Al +6e → 2Al<br />

+ Anot (+): 2O 2- → O 2 + 4e<br />

NaAlF6<br />

§Ó ®¬n gin ng−êi ta th−êng chØ xÐt ph−¬ng tr×nh: 2Al O<br />

⎯⎯⎯→ 4Al+3O<br />

2 3 2<br />

b) §iÖn ph©n nãng chy hi®roxit (ChØ ¸p dông ®Ó ®iÒu chÕ c¸c kim lo¹i kiÒm: Na,<br />

K)<br />

Tæng qu¸t:<br />

1<br />

⎯⎯⎯→ ↑ ↑<br />

2<br />

dpnc<br />

2MOH 2M+ O<br />

2<br />

+H2O (M=Na, K,...)<br />

Catot (-): 2M + + 2e→2M<br />

1 O +H O<br />

2<br />

Anot (+): 2OH - → 2<br />

↑ 2<br />

↑ + 2e<br />

c) §iÖn ph©n nãng chy muèi clorua (ChØ ¸p dông ®Ó ®iÒu chÕ kim lo¹i kiÒm vµ<br />

kiÒm thæ)<br />

Tæng qu¸t: MCl 2 2M + xCl 2 (x = 1, 2)<br />

2.2. §iÖn ph©n dung dÞch<br />

- Áp dông ®Ó ®iÒu chÕ c¸c kim lo¹i trung b×nh, yÕu.<br />

- Trong ®iÖn ph©n dung dÞch n−íc gi÷ mét vai trß quan träng.<br />

+ Lµ m«i tr−êng ®Ó c¸c cation vµ anion di chuyÓn vÒ 2 cùc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

↑<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VÒ bn chÊt n−íc nguyªn chÊt kh«ng bÞ ®iÖn ph©n do ®iÖn trë qu¸ lín ( I=0). Do vËy<br />

muçn ®iÖn ph©n n−íc cÇn hoµ thªm c¸c chÊt ®iÖn ly m¹nh nh−: muèi tan, axit m¹nh,<br />

baz¬ m¹nh...<br />

Để xác định thứ tự phản ứng của các ion chúng ta nắm vững 2 quy luật sau:<br />

Quy t¾c 1: Qu¸ tr×nh khö xy ra ë catot (quy tắc catot)<br />

+ Các ion kim lo¹i tõ Al trë vÒ ®Çu d·y thế <strong>điện</strong> hóa thùc tÕ kh«ng bÞ khö thµnh ion<br />

kim lo¹i khi ®iÖn ph©n dung dÞch<br />

+ Tại catot có các cation đi về xảy ra quá trình khử (nhận e) thứ tự nhận e theo trình<br />

tự cation có tính oxi hóa mạnh nhận e trước.<br />

+ Nếu tại catot có các ion dương sau : Fe 3+ , Ag + , Cu 2+ , H + thứ tự <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là :<br />

- Ag + +1e → Ag<br />

- Fe 3+ + 1e → Fe 2+<br />

- Cu 2+ + 2e → Cu<br />

- 2H + + 2e → H 2<br />

- Fe 2+ + 2e → Fe<br />

- 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - (H 2 O chỉ tham gia <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> khi các cation hết)<br />

Quy t¾c 2: Qu¸ tr×nh oxi ho¸ ë anot (quy tắc anot)<br />

2- - - - -<br />

Các anion cho e theo thứ tự sau đây: S >I >Br >Cl >OH<br />

Chẳng hạn tại anot có đồng thời 3 ion sau: S 2- , Cl - , I - , OH -<br />

Thứ tự nhường e như sau:<br />

S 2- → S +2e<br />

2I - → I 2 + 2e<br />

2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

2OH - → 1/2O 2 + 2e + H 2 O<br />

2H 2 O → O 2 ↑ + 4H + + 4e (H 2 O chỉ tham gia <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> khi các cation hết)<br />

- 2- 2- 2- 3- -<br />

- C¸c anion chứa oxi nh−: NO<br />

3<br />

;SO<br />

4<br />

;CO<br />

3<br />

;SO<br />

3<br />

;PO<br />

4<br />

;ClO<br />

4<br />

…không tham gia <strong>điện</strong><br />

<strong>phân</strong> mà thay vào đó là <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> H 2 O theo phương trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> sau đây:<br />

2H 2 O → O 2 ↑ + 4H + + 4e<br />

3. Ứng dông cña ph−¬ng ph¸p ®iÖn ph©n:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- §iÒu chÕ kim lo¹i<br />

- §iÒu chÕ mét sè phi kim: H 2 ; O 2 ; F 2 ; Cl 2<br />

- §iÒu chÕ mét sè hîp chÊt: NaOH; H 2 O 2 , n−íc Javen…<br />

- Tinh chÕ mét sè kim lo¹i: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au…<br />

- M¹ ®iÖn: §iÖn ph©n víi anot tan ®−îc dïng trong kÜ thuËt m¹ ®iÖn, nh»m bo vÖ<br />

kim lo¹i khái bÞ ¨n mßn vµ t¹o vÎ ®Ñp cho vËt m¹. Trong m¹ ®iÖn, anot lµ kim lo¹i<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dïng ®Ó m¹ nh−: Cu, Ag, Au, Cr, Ni.. catot lµ vËt cÇn ®−îc m¹. Líp m¹ rÊt máng<br />

th−êng cã ®é dµy tõ: 5.10 -5 ®Õn 1.10 -3 cm.<br />

III. Các bước <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

Bước 1: Viết phương trình <strong>điện</strong> li của tất cả các chất <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>; Xác định các<br />

ion ở mỗi <strong>điện</strong> cực.<br />

Ở cực dương (anot) có các anion đi về.<br />

Ở cực âm (catot) có các cation đi về.<br />

Bước 2: Viết các PTHH của các bán phản ứng oxi hóa khử (Viết phương trình<br />

cho, nhận e của các ion tại các <strong>điện</strong> cực). Trong đó ta cần nhớ quy tắc anot và quy tắc<br />

catot; trong đó cần chú ý :<br />

<strong>điện</strong> <strong>phân</strong>).<br />

- Tại cực âm ion có tính oxi hóa mạnh hơn ưu tiên phản ứng trước<br />

- Tại cực dương ion nào có tính khử mạnh ưu tiên phản ứng trước<br />

Bước 3: Viết phương trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> (đối với <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> chỉ yêu cầu viết phản ứng<br />

Cộng gộp các bán phản ứng (kèm theo hệ số để e nhường bằng e nhận) ta thu<br />

được phương trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>.<br />

Bước 4: Xét các phản ứng phụ có thể xảy ra tùy thuộc vào dữ kiện <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>, vật<br />

liệu chất <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>.<br />

- Ví dụ khi <strong>điện</strong> dd NaCl:<br />

+ Nếu có màng ngăn xốp ta thu được NaOH, Cl 2 và H 2 .<br />

+ Còn khi <strong>điện</strong> dd NaCl không có màng ngăn xốp ta thu được nước Javen<br />

(NaOH, NaClO và H 2 O).<br />

Bước 5: Tính lượng sản phẩm thu được vận dụng<br />

A Q A It<br />

m= × = .<br />

n F n 96500<br />

Chú ý: Trong nhiều trường hợp, có thể dùng định luật bảo toàn mol electron (số<br />

mol electron thu được ở catot bằng số mol electron nhường ở anot) để <strong>giải</strong> cho<br />

nhanh các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

IV. Bài <strong>tập</strong> vận dụng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Điện <strong>phân</strong> dung dịch muối có cation kim loại đứng trước Al trong dãy <strong>điện</strong><br />

hóa.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ví dụ 1:Viết PTHH xảy ra khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch NaCl có màng ngăn<br />

NaCl → Na + + Cl -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Catot (-)<br />

Anot (+)<br />

Na + không bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH -<br />

<strong>Phương</strong> trình : 2NaCl + 2H 2 O 2NaOH + Cl 2 + H 2<br />

Xảy ra tương tự khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> các dung dịch : NaCl , CaCl 2 , MgCl 2 , BaCl 2 ,<br />

AlCl 3<br />

dung dịch .<br />

→ Không thể điều chế kim loại từ : Na → Al bằng phương <strong>pháp</strong> <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

Ví dụ 2 : Viết PTHH xảy ra khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch Na 2 SO 4 :<br />

Na 2 SO 4 → 2Na + + SO 4<br />

2-<br />

Catot (-) Anot (+)<br />

Na + không bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH -<br />

→ <strong>Phương</strong> trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>: 2H 2 O → 2H 2 + O 2<br />

SO 4 2- không bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

2H 2 O → O 2 + 4H + + 4e<br />

Xảy ra tương tự khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> các dung dịch: NaNO 3 , K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , MgSO 4 ,<br />

Al 2 (SO 4 ) 3 ....<br />

Ví dụ 3 (CĐ 2007) Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương<br />

<strong>pháp</strong><br />

A. Điện <strong>phân</strong> dung dịch NaNO 3 , không có màng ngăn <strong>điện</strong> cực.<br />

B. Điện <strong>phân</strong> dung dịch NaCl, có màng ngăn <strong>điện</strong> cực.<br />

C. Điện <strong>phân</strong> dung dịch NaCl, không có màng ngăn <strong>điện</strong> cực.<br />

D. Điện <strong>phân</strong> NaCl nóng chảy.<br />

Trả lời: đáp án B.<br />

Ví dụ 4: (ĐHKA 2008): Khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> NaCl nóng chảy (<strong>điện</strong> cực trơ), tại catôt xảy<br />

ra<br />

A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-.<br />

C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.<br />

Trả lời: đáp án D<br />

Vì tại catot xảy ra quá trình khử: Na + + 1e→Na<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 5: Điện <strong>phân</strong> 100ml dung dịch chứa NaCl với <strong>điện</strong> cực trơ ,có màng ngăn,<br />

cường độ dòng <strong>điện</strong> I là 1.93A. Tính thời gian <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> để được dung dịch pH =<br />

12, thể tích dung dịch được xem như không thay đổi, hiệu suất <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là 100%.<br />

A. 50s B. 100s C. 150s D . 200s<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong><br />

Vì dung dịch có pH = 12 → Môi trường kiềm .<br />

pH = 12 → [H + ] = 10 -12 → [OH - ] = 0,01 → Số mol OH - = 0,001 mol<br />

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH -<br />

0,001 0,001<br />

Na + không bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

→ Số mol e trao đổi là : n = 0,001 mol<br />

NaCl → Na + + Cl -<br />

Áp dụng công thức tính số e trao đổi :<br />

Ta có t = 50s. Chọn đáp án A<br />

Catot (-) Anot (+)<br />

Cl - → Cl 2 + 2e<br />

2. Điện <strong>phân</strong> dung dịch muối của các kim loại đứng sau Al trong dãy <strong>điện</strong> hóa<br />

Ví dụ 6 : Viết PTHH xảy ra <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch CuSO 4 :<br />

Catot(-)<br />

Cu 2+ + 2e → Cu<br />

PTĐL: CuSO 4 → Cu 2+ + SO 4<br />

2-<br />

Anot (+)<br />

SO 4 2- không bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> .<br />

2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Phương</strong> trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> : CuSO 4 + H 2 O Cu + O 2 ↑+ H 2 SO 4<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Xảy ra tương tự khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> các dung dịch muối của kim loại từ Zn → Au với các<br />

gốc axit NO 3 - , SO 4<br />

2-<br />

.<br />

Ví dụ 7 : Viết PTHH xảy ra <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch ZnCl 2 :<br />

PTĐL: ZnCl 2 → Zn 2+ + 2Cl -<br />

Catot (-) Anot (+)<br />

Zn 2+ + 2e → Zn<br />

→ <strong>Phương</strong> trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>: ZnCl 2 Zn + Cl 2<br />

2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

Ví dụ 8: Điện <strong>phân</strong> 100ml dung dịch CuSO 4 0,1M với các <strong>điện</strong> cực trơ cho đến khi<br />

vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>. Tính pH dung dịch ngay khi ấy<br />

với hiệu suất là 100%. Thể tích dung dịch được xem như không đổi. Lấy lg2 = 0,3<br />

A. pH = 0,1 B. pH = 0,7 C. pH = 2,0 D. pH = 1,3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong><br />

Đến khi vừa bắt đầu sủi bọt khí bên catot thì Cu 2+ vừa hết .<br />

Điện <strong>phân</strong> dung dịch : CuSO 4 :<br />

PTĐL: CuSO 4 → Cu 2+ + SO 4<br />

2-<br />

Catot(-)<br />

Cu 2+ + 2e → Cu<br />

0,01→0,02<br />

Anot (+)<br />

SO 4 2- không bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e<br />

→ Số mol e cho ở anot = số mol e nhận ở catot → n H+ = 0,02 mol<br />

0,02 → 0,02<br />

→ [H+] = 0,02/0,1 = 0,2 → pH = -lg0,2 = 0,7 → Chọn đáp án B<br />

3. Điện <strong>phân</strong> hỗn hợp các dung dịch muối<br />

Ví dụ 9: Viết PTHH xảy ra <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch hỗn hợp NaCl và Cu(NO 3 ) 2 :<br />

PTĐL: NaCl → Na + + Cl -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cu(NO 3 ) 2 → Cu 2+ + 2NO 3<br />

-<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Catot(-)<br />

Anot (+)<br />

(Na + , Cu 2+ , H 2 O)<br />

(Cl - , NO - 3 , H 2 O)<br />

Na + không bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

NO - 3 không bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

Cu 2+ + 2e → Cu<br />

2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - 2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e<br />

<strong>Phương</strong> trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch:<br />

2NaCl + 2H 2 O<br />

Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O<br />

Ví dụ 10: (Trích Đại học khối A - 2010)<br />

2NaOH + H 2 ↑ + Cl 2 ↑<br />

Cu + ½ O 2 ↑ + 2HNO 3 ↑<br />

Điện <strong>phân</strong> (với <strong>điện</strong> cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO 4 có cùng số mol, đến<br />

khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>. Trong cả quá trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> trên,<br />

sản phẩm thu được ở anot là<br />

A. khí Cl 2 và O 2 . B. khí H 2 và O 2 . C. chỉ có khí Cl 2 . D. khí Cl 2 và H 2 .<br />

→ Chọn đáp án: A<br />

Ví dụ 11 (Trích Đại học khối A- 2010)<br />

Điện <strong>phân</strong> (<strong>điện</strong> cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng<br />

dòng <strong>điện</strong> có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây <strong>điện</strong><br />

<strong>phân</strong> là<br />

A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong><br />

PTĐL: NaCl → Na + + Cl -<br />

CuSO 4 → Cu 2+ + SO 4<br />

2-<br />

Catot (-) Anot (+)<br />

(Cu 2+ ; Na + , H 2 O) (SO 4 2- , Cl - , H 2 O)<br />

Na + không <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> SO 4<br />

2-<br />

không <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cu 2+ + 2e → Cu 2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

0,12 0,12<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Vận dụng công thức tính số mol electron trao đổi<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2H 2 O → 4H + +O 2 + 4e<br />

0,02 → 0,08<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V khí = (0,06 + 0,02). 22,4 = 1,792 lít → Đáp án C<br />

Ví dụ 12: Điện <strong>phân</strong> 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2M và AgNO 3 0.1M với cường độ<br />

dòng <strong>điện</strong> I = 3.86A. Tính thời gian <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> để được một khối lượng kim loại bám<br />

bên catot là 1.72g ?<br />

A. 250s B. 1000s C. 500s D. 750s<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong><br />

Số gam kim loại Ag tối đa được tạo thành : 0,01.108 = 1,08 gam<br />

Số gam Cu tối đa tạo thành : 0,02.64 = 1,28 gam<br />

Vì m Ag < m thực tế < m lí thuyết (m Ag + m Cu ) → 1,08 < 1,72 < 1,08 + 1,28<br />

Điện <strong>phân</strong> hết AgNO 3 , còn dư một phần CuSO 4 .<br />

→ Khối lượng Cu được tạo thành : 1,72 – 1,08 = 0,64 gam → n Cu = 0,01 mol<br />

Áp dụng công thức Faraday :<br />

Cho Ag : 0,01 = 3,86.t 1 / 96500.1 → t 1 = 250s<br />

Cho Cu : 0,01 = 3,86.t 2 / 96500.2 → t 2 = 500 s<br />

→ Tổng thời gian : 250 + 500 = 750 s → Chọn Đáp án D .<br />

Ví dụ 13: (Trích Đại học khối B – 2009)<br />

Điện <strong>phân</strong> có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và<br />

NaCl 0,5M (<strong>điện</strong> cực trơ, hiệu suất <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> 100%) với cường độ dòng <strong>điện</strong> 5A<br />

trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> có khả năng hoà tan m gam Al.<br />

Giá trị lớn nhất của m là<br />

A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số mol e trao đổi khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> : vận dụng công thức tính số mol e trao đổi = 0,2<br />

mol<br />

n CuCl2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol ; n NaCl = 0,5.0,5 = 0,25 mol<br />

→ n Cu2+ = 0,05 mol , n Cl- = 0,25 + 0,05.2 = 0,35 mol → Vậy Cl - dư , Cu 2+ hết , nên<br />

tại catot sẽ có phản ứng <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> nước (sao cho đủ số mol e nhận ở catot là 0,2)<br />

Tại catot : Tại anot :<br />

(Na + , Cu 2+ , H 2 O)<br />

Cu 2+ + 2e → Cu<br />

2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

0,05→0,1 0,2 → 0,2<br />

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH -<br />

0,1→ (0,2-0,1) → 0,1<br />

Dung dịch sau khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> có 0,1 mol OH - có khả năng phản ứng với Al theo<br />

phương trình ion thu gọn : Al + OH - + H 2 O → AlO 2 - + 3/2 H 2 ↑<br />

0,1 →0,1<br />

m Al max = 0,1.27= 2,7 (g) → Chọn Đáp án B<br />

4. Điện <strong>phân</strong> dung dịch axit<br />

Ví dụ 14: Viết PTHH xảy ra <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dich HCl:<br />

PTĐL: HCl → H + + Cl -<br />

Catot(-) Anot (+)<br />

2H + + 2e → H 2 2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

<strong>Phương</strong> trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>: HCl H 2 + Cl 2<br />

Ví dụ 15: Viết PTHH xảy ra <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch H 2 SO 4<br />

PTĐL: H 2 SO 4 → 2H + + SO 4<br />

2-<br />

Catot(-) Anot (+)<br />

2H + + 2e → H 2 SO 4 2- không <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Phương</strong> trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>: H 2 O<br />

H 2 ↑+ ½ O 2 ↑<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5. Điện <strong>phân</strong> dung dịch bazơ<br />

Ví dụ 16: Viết PTHH xảy ra <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch NaOH:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NaOH → Na + + OH -<br />

Catot(-)<br />

Anot (+)<br />

Na + không bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong><br />

4OH - → 2H 2 O + O 2 + 4e<br />

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH –<br />

<strong>Phương</strong> trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>: H 2 O<br />

H 2 ↑+ ½ O 2 ↑<br />

Ví dụ 17: Tiến hành <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> (với <strong>điện</strong> cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến<br />

khi dung dịch NaOH trong bình có nồng độ 25 % thì ngừng <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>. Thể tích khí<br />

(ở đktc) thoát ra ở anot và catot lần lượt là:<br />

A. 149,3 lít và 74,7 lít B. 156,8 lít và 78,4 lít<br />

C. 78,4 lít và 156,8 lít D. 74,7 lít và 149,3 lít<br />

m NaOH (trước <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>) = 20 gam<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Điện <strong>phân</strong> dung dịch NaOH thực chất là <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> nước<br />

<strong>Phương</strong> trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>: : H 2 O<br />

1/2 O 2 ↑ (anot) + H 2 ↑ (catot)<br />

→ m NaOH không đổi → m dd sau <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> = 80 gam → m H2O bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> = 200 – 80 = 120<br />

gam<br />

→ n H2O <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> =<br />

mol → V O2 = 74,7 lít và V H2 = 149,3 lít → Chọn đáp án D<br />

6. Điện <strong>phân</strong> hỗn hợp các dung dịch chất <strong>điện</strong> li (dd muối, dd axit)<br />

Ở catot:<br />

Ví dụ 18: Điện <strong>phân</strong> hỗn hợp các dung dịch: HCl, CuCl 2 , NaCl với <strong>điện</strong> cực trơ, có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

màng ngăn. Giá trị pH của dung dịch thay đổi như thế nào trong quá trình <strong>điện</strong><br />

<strong>phân</strong>:<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Tăng B. Giảm C. Tăng rồi giảm D. Giảm rồi tăng<br />

→ Chọn đáp án A (vì thực chất <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> tao ra NaOH làm giá trị pH tăng lên).<br />

Ví dụ 19 : Điện <strong>phân</strong> 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO 4 0,5M<br />

bằng <strong>điện</strong> cực trơ . Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở Anot là<br />

A.0,56 lít B.0,84 lít C.0,672 lít D.0,448 lít<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong><br />

PTĐL: CuSO 4 → Cu 2+ 2-<br />

+ SO 4<br />

0,1 0,1<br />

HCl → H + + Cl-<br />

0,02 0,02<br />

Catot(-) Anot (+)<br />

SO 2- 4 không bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> .<br />

Cu 2+ + 2e → Cu 2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

0,1 ← 0,05 0,02 → 0,02<br />

2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e<br />

0,02 ←0,08 mol<br />

Khi ở catot thoát ra 3,2 gam Cu tức là 0,05 mol → Số mol e nhận của Cu 2+ nhận là<br />

0,1 mol , mà Cl - cho tối đa 0,02 mol → 0,08 mol còn lại là H 2 O cho<br />

→ Từ sơ đồ <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> khí thoát ra tại anot là : Cl 2 0,01mol ; O 2 0,02 mol<br />

→ Tổng thể tích : 0,03.22,4 = 0,672 lít<br />

→ Chọn đáp án C .<br />

Ví dụ 20: Điện <strong>phân</strong> 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl 3 1M , FeCl 2 2M , CuCl 2<br />

1M và HCl 2M với <strong>điện</strong> cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng <strong>điện</strong> là 5A trong 2<br />

giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được:<br />

A.5,6 g Fe B.2,8 g Fe C.6,4 g Cu D.4,6 g Cu<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong><br />

Theo : n Fe3+ = 0,1 mol ; n Fe2+ = 0,2 mol ; n Cu2+ = 0,1 mol ; n HCl = 0,2 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sắp xếp tính oxi hóa của các ion theo chiều tăng dần : Fe 2+ < H + < Cu 2+ < Fe 3+<br />

→ Thứ tự bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> ở catot (-) :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe 3+ + 1e → Fe 2+ (1)<br />

0,1 → 0,1→ 0,1<br />

Cu 2+ + 2e → Cu (2)<br />

0,1 → 0,2→ 0,1<br />

H + + 1e → H 2 (3)<br />

0,2→ 0,2<br />

Fe 2+ + 2e → Fe (4)<br />

0,2 → 0,4→ 0,2<br />

Theo công thức Faraday số mol e trao đổi ở hai <strong>điện</strong> cực :<br />

Vì số mol e trao đổi chỉ là 0,5 mol → Không có phản ứng (4) , kim loại thu được chỉ<br />

ở phản ứng (2) → Khối lượng kim loại thu được ở catot là : 0,1.64 = 6,4 gam<br />

→ Chọn đáp án C.<br />

7. Điện <strong>phân</strong> với <strong>điện</strong> cực hòa tan<br />

……..<br />

V. Bài <strong>tập</strong> tự <strong>giải</strong>.<br />

1. Phần trắc nghiệm<br />

Câu 1: Điện <strong>phân</strong> dung dịch NaCl, <strong>điện</strong> cực trơ, không có vách ngăn. Sản phẩm thu<br />

được gồm<br />

A. H 2 , Cl 2 , NaOH B. H 2 , Cl 2 , NaOH, nước Javen<br />

C. H 2 , Cl 2 , nước Javen D. H 2 , nước Javen.<br />

Câu 2: Khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch muối A thì giá trị pH ở khu vực gần catot tăng lên.<br />

Muối A là:<br />

A. NaCl B. CuCl 2 C. ZnSO 4 D. NaNO 3 :<br />

Câu 3: Ion nào sau đây bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> ở trạng thái dung dịch: SO 4 2- , Cl - , NO 3 - , Cu 2+ ,<br />

Fe 3+ , Ca 2+ , H +<br />

A. SO 4 2- , Cl - ; Ca 2+ , H + B. SO 4 2- , NO 3 - , Ca 2+ , H +<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. SO 4 2- , NO 3 - , Cu 2+ , H + D. Cu 2+ , Fe 3+ , Cl - , H +<br />

Câu 4: Trong quá trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>, các muối X - (X: Cl - , Br - ) di chuyển về:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Cực dương và bị oxi hóa B. Cực âm và bị oxi hóa<br />

C. Cực dương và bị khử D. Cực âm và bị khử<br />

Câu 5: Khối lượng Cu ở catot thu được khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch CuSO 4 (<strong>điện</strong> cực<br />

trơ) sau 30 phút với cường độ dòng <strong>điện</strong> là 0.5A.<br />

A. 0.3 gam B. 0.45 gam C. 1.29 gam D. 0.4 gam<br />

Câu 6: Tiến hành <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> 400 ml dung dịch CuSO 4 0.5M với cường độ dòng <strong>điện</strong><br />

1.34A trong vòng 24 phút. Hiệu suất phản ứng <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là 100%. Khối lượng kim<br />

loại bám vào catot và thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot là:<br />

A. 0.64 gam Cu và 0.224 lít O 2 B. 0.64 gam Cu và 0.112 lít O 2<br />

C. 0.32 gam Cu và 0.224 lít O 2 D. 0.32gam Cu và 0.112 lít O 2<br />

Câu 7: Nếu muốn <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> hoàn toàn (mất màu xanh) 400 ml dung dịch CuSO 4<br />

0.5M với cường độ dòng <strong>điện</strong> I = 1.34A (hiệu suất <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là 100%) thì cần bao<br />

nhiêu thời gian.<br />

A. 6 giờ B. 7 giờ C. 8 giờ D. 9 giờ<br />

Câu 8: Điện <strong>phân</strong> dung dịch muối CuSO 4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được<br />

1.92 gam Cu ở catot. Cường độ dòng <strong>điện</strong> trong quá trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là giá trị nào<br />

dưới đây:<br />

A. 3A B. 4.5A C. 1.5A D. 6A<br />

Câu 9: Điện <strong>phân</strong> dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với cường độ dòng <strong>điện</strong> 9.56A đến khi bắt<br />

đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng lại, thời gian đã <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là 40 phút. Khối<br />

lượng Cu sinh ra ở catot là:<br />

A. 7.68 gam B. 8.67 gam C. 7.86 gam D. 8.76 gam<br />

Câu 10: Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , để <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> hết ion<br />

kim loại trong dung dịch cần dùng cường độ dòng <strong>điện</strong> 0,402A trong 4 giờ. Sau khi<br />

<strong>điện</strong> <strong>phân</strong> xong thấy có 3,44 gam kim loại bám ở catot. Nồng độ mol của<br />

Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 trong hỗn hợp đầu lần lượt là:<br />

A. 0,2 M và 0,1 M B. 0,1 M và 0,2 M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. 0,2 M và 0,2 M D. 0,1 M và 0,1 M<br />

2. Phần tự luận<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu<br />

được dung dịch X. Đem <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch X (các <strong>điện</strong> cực trơ) với cường độ dòng<br />

<strong>điện</strong> 1,34A trong 4 giờ. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát<br />

ra ở anot (ở đktc) lần lượtlà (Biết hiệu suất <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là 100 %):<br />

ĐA: 6,4 gam và 2,24 lít<br />

Câu 2: Điện <strong>phân</strong> 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1 M và Cu(NO 3 ) 2 0,2 M với<br />

<strong>điện</strong> cực trơ và cường độ dòng <strong>điện</strong> bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>,<br />

lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Tính giá trị của m là bao nhiêu?<br />

ĐA: m = 3,44 gam.<br />

Câu 3: Điện <strong>phân</strong> 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2 M với cường độ dòng <strong>điện</strong> 9,65A.<br />

Tính khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> t 1 = 200 s và t 2 = 500 s.<br />

(Biết hiệu suất <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là 100 %).<br />

ĐA: với t = 200s thì m Cu = 0,64 gam.<br />

Với t = 500s thì m Cu = 1,6 gam.<br />

Câu 4 : (ĐHKB 2007) Điện <strong>phân</strong> dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với<br />

<strong>điện</strong> cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> làm phenolphtalein<br />

chuyển sang màu hồng thì tỉ lệ giữa a và b như thế nào? (biết ion SO 4 2- không bị <strong>điện</strong><br />

<strong>phân</strong> trong dung dịch)<br />

ĐA: b > 2a<br />

Câu 5: Điện <strong>phân</strong> dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl 3 , 0,2 mol CuCl 2 và 0,1 mol<br />

HCl (<strong>điện</strong> cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc).<br />

Biết hiệu suất của quá trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là 100%. Tính giá trị của V là bao nhiêu ?<br />

Câu 6: Điện <strong>phân</strong> dung dịch X có chứa các muối sau đây: CaCl 2 , FeCl 3, ZnCl 2, CuCl 2<br />

. Ion đầu tiên bị khử tại catot là ion nào? Vì sao?<br />

ĐA: Fe 3+ vì theo thứ tự nhận e theo quy tắc catot<br />

Câu 7: Điện <strong>phân</strong> dung dịch X có chứa các muối sau đây: CaCl 2 , FeCl 3, ZnCl 2, CuCl 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

. Kim loại đầu tiên bị thu được tại catot là kim loại nào? Giải thích vì sao?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐA: Kim loại đầu tiên bị thu được là Cu. Vì theo quy tắc catot thì Fe 3+ nhận e trước<br />

nhưng nhận 1e để trở thành Fe 2+ <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> tiếp tục xảy ra theo các dữ liệu <strong>bài</strong> ra.<br />

Câu 8: Điện <strong>phân</strong> dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol FeCl 3 ; 0,3 mol CuCl 2 ; 0,1mol<br />

NaCl đến khi catot bắt đầu sủi bọt khí thì ngừng <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>. Tại thời điểm này, catot<br />

đã tăng lên bao nhiêu gam?<br />

ĐA: 27,6 gam.<br />

Câu 9: Viết phương trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch hỗn hợp CuSO 4 a mol;<br />

NaCl b mol trong các trường hợp có thể xảy ra?<br />

HD: có thể biện luận với các trường hợp khác nhau như:<br />

a. b = 2a b. b > 2a c. b < 2a<br />

Câu 10: (Trích <strong>đề</strong> thi đại học khối A năm 2012). Điện <strong>phân</strong> 150 ml dung dịch<br />

AgNO 3 1M với <strong>điện</strong> cực trơ trong t giờ, cường độ dòng <strong>điện</strong> không đổi 2,68A (hiệu<br />

suất quá trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho<br />

12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim<br />

loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Giá trị của t là<br />

ĐA: t = 1,0<br />

VI. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN<br />

1. Chất tham gia <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch phải là chất <strong>điện</strong> li mạnh và tan hoàn toàn.<br />

2. Khối lượng catot tăng chính là khối lượng kim loại tạo thành sau <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> bám<br />

vào do đó<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- m (dung dịch sau <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>) = m (dung dịch trước <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>) – (m kết tủa + m khí)<br />

- Độ giảm khối lượng của dung dịch: ∆m = (m kết tủa + m khí)<br />

3. Khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> các dung dịch:<br />

+ Hiđroxit của kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH) 2 ,…)<br />

+ Axit có oxi (HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 ,…)<br />

+ Muối tạo bởi axit có oxi và bazơ kiềm (KNO 3 , Na 2 SO 4 ,…)<br />

→ Thực tế là <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> H 2 O để cho H 2 (ở catot) và O 2 (ở anot)<br />

4. Khi <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> dung dịch với anot là một kim loại không trơ (không phải Pt hay<br />

<strong>điện</strong> cực than chì) thì tại anot chỉ xảy ra quá trình oxi hóa <strong>điện</strong> cực<br />

5. Có thể có các phản ứng phụ xảy ra giữa từng cặp: chất tạo thành ở <strong>điện</strong> cực, chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tan trong dung dịch, chất dùng làm <strong>điện</strong> cực. Ví dụ:<br />

+ Điện <strong>phân</strong> nóng chảy Al 2 O 3 (có Na 3 AlF 6 ) với anot làm bằng than chì thì <strong>điện</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cực bị ăn mòn dần do chúng cháy trong oxi mới sinh<br />

+ Điện <strong>phân</strong> dung dịch NaCl không màng ngăn tạo ra nước Javen và có khí<br />

H 2 thoát ra ở catot<br />

+ Phản ứng giữa axit trong dung dịch với kim loại bám trên catot<br />

6. Từ công thức Faraday → số mol chất thu được ở <strong>điện</strong> cực.<br />

- Nếu <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> cho I và t thì trước hết tính số mol electron trao đổi ở từng <strong>điện</strong> cực (n e )<br />

theo công thức:<br />

(với F = 96500 khi t = giây và F = 26,8 khi t = giờ).<br />

Sau đó dựa vào thứ tự <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>, so sánh tổng số mol electron nhường hoặc nhận với<br />

n e để biết mức độ <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> xảy ra. Ví dụ để dự đoán xem cation kim loại có bị khử<br />

hết không hay nước có bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> không và H 2 O có bị <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> thì ở <strong>điện</strong> cực<br />

nào…<br />

7. Nếu <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> cho lượng khí thoát ra ở <strong>điện</strong> cực hoặc sự thay đổi về khối lượng dung<br />

dịch, khối lượng <strong>điện</strong> cực, pH,…thì dựa vào các bán phản ứng để tính số mol<br />

electron thu hoặc nhường ở mỗi <strong>điện</strong> cực rồi thay vào công thức<br />

(<br />

A Q A It<br />

m= × = .<br />

n F n 96500<br />

) để tính I hoặc t .<br />

- Nếu <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> yêu cầu tính điên lượng cần cho quá trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> thì áp dụng công<br />

thức:Q=I.t=n e .F<br />

- Trong nhiều trường hợp có thể dùng định luật bảo toàn mol electron (số mol<br />

electron thu được ở catot = số mol electron nhường ở anot) để <strong>giải</strong> cho nhanh dựa<br />

vào thứ tự <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>, so sánh tổng số mol electron nhường hoặc nhận với số mol e<br />

trao đổi để biết mức độ <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> xảy ra.<br />

C. KẾT LUẬN<br />

Qua thực tế giảng khi áp dụng các phương <strong>pháp</strong> trên, tôi thấy rằng để có thể giúp học<br />

sinh chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội kiến thức và <strong>giải</strong> nhanh các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>điện</strong><br />

<strong>phân</strong> thì vai trò chủ yếu thuộc về giáo viên. Do vậy, giáo viên cần phải:<br />

- Nghiên cứu, tìm tòi các tài liệu liên quan đến <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>, hệ thống các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nội dung cơ bản và <strong>phân</strong> loại các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, đặc biệt tìm ra được phương <strong>pháp</strong> <strong>giải</strong><br />

phù hợp nhất để truyền thụ cho học sinh một cách có hiệu quả.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trong quá trình giảng dạy các tiết liên quan đến kim loại cần lồng ghép các <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> để rèn luyện kỹ năng <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> cho học sinh.<br />

* Đối với học sinh:<br />

- Cần nắm được bản chất của các quá trình <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>.<br />

- Có kỹ năng nhận dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, biết cách vận dụng linh hoạt các phương <strong>pháp</strong><br />

<strong>giải</strong>, công thức tính phù hợp. toán <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> thực chất là phản ứng oxi hóa khử do<br />

vậy học sinh cần nắm chắc phương <strong>pháp</strong> <strong>giải</strong> toán bằng phương <strong>pháp</strong> bảo toàn<br />

electron.<br />

<strong>Chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> là một chuyên <strong>đề</strong> quạn trọng trong quá trình ôn thi<br />

THPT Quốc gia. Trong quá trình biện soạn, trình bày sẽ không tránh được sai sót,<br />

tôi rất mong các đồng nghiệp góp ý để chuyên <strong>đề</strong> của <strong>điện</strong> <strong>phân</strong> thu được kết quả<br />

cao hơn nữa trong giảng dạy.<br />

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Sgk <strong>Hóa</strong> học 12 (nâng cao)- NXB giáo dục, Hà nội<br />

2008.<br />

2. Đề thi Đại học – Cao đẳng các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,2012, 2013,<br />

2014. Đề thi THPT Quốc gia năm 2015<br />

3. Hoàng Nhâm, <strong>Hóa</strong> học vô cơ – Tập 1 – NXB giáo dục, 2003.<br />

4. Ngô Ngọc An, Phản ứng oxi hóa- khử và <strong>điện</strong> <strong>phân</strong>- NXB giáo dục, Hà nội 2006.<br />

5. Nguyễn Xuân Trường, Bài <strong>tập</strong> <strong>Hóa</strong> học ở trường phổ thông - NXB sư phạm,<br />

2003.<br />

6. Nguyễn Xuân Trường, Ôn luyện kiến thức hóa học đại cương và vô cơ trung học<br />

phổ thông – NXB Giáo dục, Hà Nội 2008.<br />

7. Bài giảng trực tuyến miễn phí chuyên <strong>đề</strong> “<strong>điện</strong> <strong>phân</strong>” do thầy Nguyễn Khắc<br />

Ngọc trung tâm “Học mãi” giảng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8. Bài giảng trực tuyến miễn phí chuyên <strong>đề</strong> “<strong>điện</strong> <strong>phân</strong>” do thầy Huỳnh Ngọc Sơn<br />

trung tâm “Học mãi” giảng.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9. Bộ <strong>đề</strong> mẫu của Bộ giáo dục và đào tạo hàng năm.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!