22.01.2019 Views

CHỦ ĐỀ POLIME TRONG ĐỜI SỐNG VÀ LỒNG GHÉP TÍCH HỢP TRONG BÀI HỢP CHẤT CỦA CACBON

https://app.box.com/s/jaae8hufuwacno6rndd18wdjru0blkzd

https://app.box.com/s/jaae8hufuwacno6rndd18wdjru0blkzd

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. LÍ DO CHỌN <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: ...............................................................................................2<br />

2. MỤC TIÊU <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: ...................................................................................................2<br />

2.1. Về kiến thức ..............................................................................................................2<br />

2.2. Về kỹ năng.................................................................................................................2<br />

2.3. Về thái độ ..................................................................................................................3<br />

2.4. Về năng lực................................................................................................................3<br />

3. NỘI DUNG CHÍNH <strong>TRONG</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: .....................................................................4<br />

4. KIẾN THỨC CÁC MÔN HỌC ĐƯỢC <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: ................4<br />

5. THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN ..................................................................................5<br />

5.1. Đại cương về polime .................................................................................................5<br />

5.2. Các vật liệu polime ..................................................................................................12<br />

5.3. “Kỷ nguyên đồ nhựa” ................................................................................................8<br />

5.4. Rác thải nhựa ...........................................................................................................37<br />

6. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ................................................46<br />

6.1. Đối tượng dạy học ...................................................................................................46<br />

6.2. Kế hoạch dạy học ....................................................................................................46<br />

6.3. Nội dung 1: Hoạt động khởi động ...........................................................................47<br />

6.4. Nội dung 2: Hoạt động tìm hiểu khái quát về polime .............................................47<br />

6.5. Nội dung 3: Hoạt động tìm hiểu về các vật liệu polime ..........................................49<br />

6.6. Nội dung 4: Hoạt động vận dụng kiến thức mới .....................................................50<br />

6.7. Nội dung 5: Hoạt động xây dựng kế hoạch cho nội dung 6 ....................................51<br />

6.8. Nội dung 6: Thực hiện dự án ...................................................................................52<br />

6.9. Nội dung 7: Tổng kết hoạt động ..............................................................................53<br />

6.10. Nội dung 8: Hoạt động đánh giá, tổng kết chủ đề .................................................54<br />

7. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .............................................................................................54<br />

7.1. Phương pháp: Dạy học dự án ..................................................................................54<br />

7.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá: ..............................................................................54<br />

7.3. Phiếu đánh giá chủ đề polime và vật liệu polime ....................................................55<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7.4. Phiếu đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trước khi dạy học theo chủ<br />

đề tích hợp ......................................................................................................................56<br />

7.5. Phiếu tham khảo ý kiến của học sinh sau khi học các chủ đề tích hợp ...................58<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. LÍ DO CHỌN <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>:<br />

<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>POLIME</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>ĐỜI</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

Trong những năm gần đây, polime tổng hợp đã chiếm vai trò chủ đạo trong công<br />

nghiệp. Việc sản xuất được nhiều loại polime có tính chất hóa học, vật lý thay đổi, có<br />

nhiều ứng dụng trong thực tế, tổng hợp polime đã trở thành hoạt động bậc nhất của công<br />

nghiệp hóa chất. Polime xuất hiện ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta, từ các đồ dùng<br />

trong gia đình đến các hàng quán ngoài đường. Chúng ta không thể phủ nhận sự tiện lợi<br />

của chúng. Ngoài những mặt lợi ích thì vẫn còn rất nhiều mặt tiêu cực như trong quá<br />

trình sản xuất polime sẽ giải phóng ra khí CO 2 gây hiệu ứng nhà kính; các chất phụ gia<br />

(như TOCP, chất BBP, DOP,…) được thêm vào trong quá trình sản xuất polime có thể<br />

gây hại đến sức khỏe của con người; việc chôn vùi các vật liệu polime trong đất sẽ ảnh<br />

hưởng đến cây trồng và các sinh vật trong đất; việc sử dụng và tiêu hủy chúng không<br />

đúng cách cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người và động vật xung<br />

quanh.<br />

Trong môn Hóa học, học sinh được học về khái niệm, tính chất, ứng dụng của<br />

polime và 1 số vật liệu polime, tuy nhiên, học sinh lại chưa biết cách sử dụng đồ dùng<br />

làm từ polime và những tác hại của nó đối với môi trường xung quanh.<br />

Chính vì thế, chúng tôi đã lựa chọn chủ đề về polime để giúp học sinh nắm được<br />

ứng dụng của polime, biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng từ polime một cách<br />

hợp lý để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.<br />

2. MỤC TIÊU <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>:<br />

2.1. Về kiến thức<br />

- Học sinh nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học,<br />

phương pháp điều chế và ứng dụng của polime.<br />

- Học sinh trình bày được khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của chất<br />

dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp.<br />

- Học sinh phân biệt được tơ tằm và tơ tổng hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2. Về kỹ năng<br />

- Học sinh viết được CTCT của polime từ monome và ngược lại.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Học sinh viết được các PTHH tổng hợp 1 số polime thông dụng và điều chế 1 số chất<br />

dẻo, tơ, cao su, keo dán.<br />

- HS phân biệt được polime tự nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.<br />

- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.<br />

2.3. Về thái độ<br />

- HS có thái độ tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu.<br />

- HS có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý các vật liệu bằng polime, có ý thức tìm<br />

tòi sáng tạo tận dụng những đồ dùng sẵn có.<br />

- Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau để giải quyết nhiệm vụ học tập.<br />

2.4. Về năng lực<br />

Qua chủ đề, HS phát triển được các năng lực:<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.<br />

- Năng lực sử dụng CNTT & TT.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực hợp tác, làm việc nhóm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3. NỘI DUNG CHÍNH <strong>TRONG</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. KIẾN THỨC CÁC MÔN HỌC ĐƯỢC <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>:<br />

Môn học Lớp Bài học Nội dung<br />

Hóa học 12 (CB) Bài 13: Đại<br />

cương về polime<br />

Khái niệm, đặc điểm cấu trúc, tính chất<br />

vật lý, tính chất hóa học, phương pháp<br />

điều chế, ứng dụng của polime.<br />

12 (CB) Bài 14: Vật liệu Chất dẻo, cao su, tơ.<br />

polime<br />

Vật lý 10 (CB) Bài 35: Biến dạng Biến dạng đàn hồi, biến dạng cơ.<br />

cơ của vật rắn<br />

Lịch sử 12 (CB) Bài 10: Cách<br />

mạng khoa học<br />

Những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách<br />

mạng khoa học công nghệ<br />

công nghệ và xu<br />

thế toàn cầu hóa<br />

nửa sau thế kỷ 20.<br />

Địa lý 11 (NC) Bài 2: Cuộc cách<br />

mạng khoa học và<br />

công nghiệp hiện<br />

đại. Nền kinh tế<br />

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ<br />

hiện đại. Tác động của cuộc cách mạng<br />

khoa học và công nghệ hiện đại đến sự<br />

phát triển kinh tế - xã hội.<br />

tri thức.<br />

Công nghệ 11 Bài 15: Vật liệu Một số loại vật liệu thông dụng.<br />

cơ khí.<br />

Giáo dục<br />

công dân<br />

10 Bài 15: Công dân<br />

với một số vấn đề<br />

Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm cả<br />

công dân trong việc bảo vệ môi trường.<br />

cấp thiết của nhân<br />

loại<br />

11 Bài 12: Chính Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sách tài nguyên<br />

và bảo vệ môi<br />

trường.<br />

5. THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN<br />

5.1. Đại cương về polime<br />

5.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển của Hóa học polime<br />

5.1.1.1. Các giai đoạn phát triển trong lịch sử:<br />

1800 - Hình thành Hóa học hiện đại<br />

1850:<br />

- Phát minh ra sự lưu hóa cao su<br />

- Trùng hợp stiren nhưng chưa hiểu biết về sản phẩm<br />

- Trùng hợp nhiều monomer chứa liên kết đôi<br />

- Trùng hợp isoprene; nỗ lực chế tạo cao su<br />

1900:<br />

- Nghiên cứu một số hợp chất cao phân tử tự nhiên<br />

- Sản xuất công nghiệp nhựa Bakelit (Nhựa phenolfomađehit)<br />

- Lý thuyết về cấu trúc mạch cao phân tử<br />

- Sản xuất nilon và poliesste<br />

ta. Trách nhiệm của công dân đối với<br />

chính sách tài nguyên và bảo vệ môi<br />

trường.<br />

- Sản xuất cao su tổng hợp cho mục đích quân sự (chiến tranh thế giới thứ 2)<br />

1950:<br />

- Giải thích về tính chất của polime<br />

- Thương mại hóa thành công nhiều sản phẩm polime<br />

- Polime chịu nhiệt, một số vật liệu chức năng<br />

2000:<br />

- Tiến bộ trong lĩnh vực biopolime, công nghệ AND<br />

- Chức năng ứng dụng cho các ngành công nghệ cao<br />

5.1.1.2. Một số nhà bác học được giải Noben trong lĩnh vực polime<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Staudinger (1953)<br />

Lý thuyết về mạch polime<br />

Flory (1974)<br />

Lý thuyết về nhiệt động, động học, phân tử khối<br />

và dung dịch<br />

Natta và Ziegler (1963)<br />

Trùng hợp phối trí và tổng hợp polime đều lập thể<br />

Merrifield (1984)<br />

Tổng hợp polipeptit trên pha rắn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A.G.Mac Diamid, H. Shirakawa, A.J. Heeger<br />

Giải Nobel Hóa học năm 2000- Tìm ra polime dẫn điện<br />

R.H. Grubbs R.R. Schrock Y. Chauvin<br />

Giải Nobel Hóa học năm 2005<br />

Tìm ra phản ứng hoán vị (metathesis) và trùng hợp hoán vị mở vòng<br />

5.1.2. Khái niệm và phân loại polime<br />

5.1.2.1. Khái niệm: Polyme (polymer) poly ( nhiều) + meros (phần)<br />

Polime là hợp chất có khối lượng rất lớn, tạo thành từ sự kết hợp liên tiếp của các<br />

phân tử nhỏ giống hệt nhau (gọi là đơn vị hoặc mắt xích monomer) thông qua liên kết<br />

cộng hóa trị. “polime” = “ hợp chất cao phân tử”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các hợp chất cao phân tử tồn tại dưới nhiều cấu<br />

dạng, thường gặp nhất là dạng sợi đan xen vào nhau.<br />

Sự khác biệt của polime với các hợp chất phân tử nhỏ<br />

Vật liệu polime<br />

- Độ bền cơ học, tính đàn hồi…<br />

- Tính dẻo, nhiệt rắn….<br />

Dung dịch polime<br />

- Độ nhớt cao ngay cả ở nồng độ mol thấp<br />

- Đặc quánh, gel…<br />

5.1.2.2. Phân loại: Có nhiều cách phân loại polyme<br />

a. Phân loại theo nguồn gốc<br />

1) Polime tự nhiên: Chiết xuất, khai thác từ tự nhiên<br />

- Mủ cao su Hevea → cao su tự nhiên<br />

- Polysaccarit (xenlulozơ, tinh bột).<br />

- Polypeptit (collagen, gelatin…)<br />

2) Polyme nhân tạo. Thu được bằng cách biến tính polymer tự nhiên<br />

- Tơ xenlulozơ axetat, sợi visco…<br />

- Xenlulozơ nitrat, xenluloit (Xenlulozơ nitrat+ long não/ campho)…<br />

3) Polyme tổng hợp: Thu được từ phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.<br />

- Trùng hợp mạch<br />

PS, PE, PVC, poly (axitacrylic)<br />

- Trùng ngưng ( trùng hợp bậc)<br />

Poly(vinyl ancol), poly(etilen oxit)<br />

Poly este -<br />

PET<br />

Poly amit - Nilon®<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Polyuretan - Lyrca ®<br />

Nhựa epoxy - Araldite ®<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Biến tính hóa học của polymer tổng hợp<br />

Polyacylonitrin (PAN) → Sợi cacbon<br />

b. Phân loại theo cấu tạo hóa học<br />

- Polyme mạch cacbon<br />

- Polyme dị mạch<br />

- Polyme mạch vô cơ: Là các polyme có mạch chính được cấu tạo từ các nguyên<br />

tố vô cơ như O, Si, Ti, Al<br />

c. Phân loại theo tính chất cơ lí: Polyme nhiệt dẻo, polymer nhiệt rắn, polymer<br />

đàn hồi (cao su),… Phương pháp này dựa trên cấu trúc cơ bản của polymer<br />

- Polyme nhiệt dẻo là những polymer mạch thẳng hoặc nhánh, có thể nóng chảy dưới<br />

tác dụng của nhiệt và có thể đúc thành bất kỳ chi tiết nào với bất kì hình dạng nào.<br />

Khi nguội chúng trở về trạng thái rắn. Trong quá trình gia công không xảy ra sự<br />

biến đổi hóa học nào trong polymer nên có thể gia công lại.<br />

- Polyme nhiệt rắn là polymer tạo mạng lưới không gian dưới tác dụng của nhiệt độ<br />

và trở thành trạng thái rắn, không tan, không chảy, không thể gia công lại.<br />

- Alastome là cao su, co giãn tốt và khi bỏ ngoại lực nó trở lại kích thước ban đầu rất<br />

nhanh.<br />

d. Phân loại theo lĩnh vực sử dụng: Polyme được chia thành các lĩnh vực sử<br />

dụng sau: Chất dẻo, sợi, cao su, sơn và keo<br />

e. Phân loại theo cấu trúc: Polyme mạch thẳng, polymer mạch nhánh, polymer<br />

không gian.<br />

5.1.3. Tính chất vật lí của polime<br />

- Các polime hầu hết là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định<br />

mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Khi nóng chảy, đa số polime cho chất<br />

lỏng nhở, để nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không nóng chảy khi<br />

đun mà bị phân hủy gọi là chất nhiệt rắn.<br />

- Đa số các polime không tan trong dung môi thông thường<br />

- Nhiều polime có tính dẻo, tính đàn hồi, một số có thể kéo thành sợi dai, bền. Có polime<br />

trong suốt mà không giòn. Nhiều polime có tính cách điện, cách nhiệt hoặc bán dẫn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5.1.4. Tính chất hóa học của polime<br />

a) Phản ứng giữ nguyên mạch polime<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các nhóm thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi<br />

mạch polime<br />

Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng và liên kết đôi<br />

mà không làm thay đổi mạch polime<br />

b) Phản ứng phân cắt mạch polime<br />

Nilon – 6<br />

c) Phản ứng khâu mạch polime<br />

- Sự lưu hóa cao su:<br />

Cao su hiđroclo hóa<br />

Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các<br />

mạch polime được nối với nhau bởi các cầu –S–S– (cầu đisunfua)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nhựa rezit (nhựa bakelit):<br />

Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa rezit, trong đó các mạch polime được khâu với<br />

nhau bởi các nhóm –CH2– (nhóm metylen)<br />

Polime khâu mạch có cấu trúc mạng không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và<br />

bền hơn so với polime chưa khâu mạch<br />

5.1.4. Phương pháp điều chế polime<br />

a) Phản ứng trùng hợp<br />

Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự<br />

nhau thành phân tử rất lớn (polime)<br />

- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có là:<br />

+ Liên kết bội. Ví dụ: CH2 = CH2, CH2 = CH–C6H5<br />

+ Hoặc vòng kém bền: Ví dụ:<br />

- Trùng hợp chỉ từ một loại monome tạo homopolime. Ví dụ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Trùng hợp mở vòng. Ví dụ:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nilon – 6 (tơ capron)<br />

- Trùng hợp từ hai hay nhiều loại monome (gọi là đồng trùng hợp) tạo copolime. Ví dụ:<br />

b) Phản ứng trùng ngưng<br />

- Khái niệm:<br />

+ Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn<br />

(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O)<br />

+ Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: các monome tham gia phản ứng trùng<br />

ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau<br />

- Một số phản ứng trùng ngưng:<br />

axit ε-aminocaproic<br />

axit ω-aminoenantoic<br />

5.2. Vật liệu polime<br />

5.2.1. Các vật liệu polime thông dụng<br />

5.2.1.1. Chất dẻo<br />

a. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit<br />

- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo<br />

Nilon – 6 (tơ capron)<br />

Nilon – 7 (tơ enan)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà<br />

không tan vào nhau<br />

b. Một số polime dùng làm chất dẻo<br />

- Polietilen (PE)<br />

- Poli(vinyl clorua) (PVC)<br />

- Poli(metyl metacrylat)<br />

- Poli(phenol-fomandehit)<br />

5.2.1.2. Tơ<br />

a. Khái niệm<br />

- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.<br />

b. Phân loại: Tơ được chia thành hai loại<br />

- Tơ thiên nhiên: Tơ sẵn có trong tự nhiên<br />

- Tơ hóa học: Tơ được chế tạo bằng phương pháp hóa học<br />

Tơ hóa học lại được chia thành hai nhóm<br />

+ Tơ tổng hợp: Tơ được chế tạo từ các polime tổng hợp<br />

+ Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: Tơ xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế<br />

biến thêm bằng phương pháp hóa học<br />

c. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp<br />

- Tơ nilon – 6,6<br />

- Tơ nitron (hay olon)<br />

5.2.1.3. Cao su<br />

a. Khái niệm<br />

- Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi<br />

b. Phân loại: Có hai loại cao su là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.<br />

5.2.1.4. Keo dán tổng hợp<br />

a. Khái niệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Keo dán là vật liệu polime có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác<br />

nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính<br />

b. Phân loại<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Theo bản chất hóa hoc:<br />

- Keo vô cơ (thủy tinh lỏng)<br />

- Keo hữu cơ (hồ tinh bột, keo epoxi)<br />

* Dạng keo:<br />

- Keo lỏng (hồ tinh bột)<br />

- Keo nhựa dẻo (matit)<br />

- Keo dán dạng bột hay bản mỏng<br />

c. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng<br />

* Keo dán epoxi: gồm 2 hợp phần:<br />

- Polime làm keo có chứa hai nhóm epoxi ở hai đầu<br />

- Chất đóng rắn thường là các triamin như H 2 NCH 2 CH 2 NHCH 2 CH 2 NH 2<br />

* Keo dán ure – fomanđehit<br />

d. Một số loại keo dán tự nhiên<br />

Poli(ure – fomanđehit)<br />

- Nhựa vá săm: là dung dịch dạng keo của cao su thiên nhiên trong dung môi hữu cơ như<br />

toluen…<br />

- Keo hồ tinh bột: là dung dịch hồ tinh bột trong nước nóng, dùng làm keo dán giấy.<br />

5.2.2. Các kí hiệu của chất dẻo:<br />

5.2.2.1. Kí hiệu viết tắt tên của polime:<br />

Các polime thông dụng<br />

PVC<br />

PS<br />

PE<br />

PIB<br />

NR<br />

PEO<br />

PP<br />

PA-6<br />

poly(vinyl clorua)<br />

Polystiren..<br />

Polyetylen (PE)<br />

Polyisobutylen (PIB)<br />

Cao su tự nhiên (NR)<br />

Poly(etylen oxit) (PEO)<br />

Polypropylen (PP)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Poly(ε-caprolactam) (PA-6)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PA-6,6<br />

PET<br />

PVC<br />

PS<br />

PMMA<br />

PTFE<br />

Các họ polime<br />

PUR<br />

UP<br />

UHMWPE<br />

PE<br />

Poly(hexametylen adipamit) (PA-6,6)<br />

Poly(etylen terephtalat) (PET)<br />

Poly(vinyl clorua) (PVC)<br />

Poly styrene (PS)<br />

Poly(metyl metacrylat) (PMMA)<br />

Polytetrafloetylen (PTFE)<br />

Các polymer họ polyuretan<br />

Các polymer họ polyester không no. (unsaturated polyesters).<br />

(Ultra High Molecular Weight PolyEthylene) là tên của polyetilen<br />

siêu trọng lượng phân tử<br />

Các polyetilen “chung chung:”<br />

5.2.2.2. Ký hiệu sử dụng và tái chế nhựa<br />

Mã nhận<br />

dạng và tái<br />

chế nhựa<br />

Mô tả<br />

Số1 – Nhựa PET hoặc PETE (Polyethylene terephtalate)<br />

- Nhựa này được sư dụng để chế tạo các loại chai nước khoáng, chai nước<br />

ngọt, chai dầu ăn…<br />

- Loại nhựa này với đặc tính trong suốt, chịu được nhiệt độ thấp nên có thể<br />

cho vào tủ lạnh.<br />

- Không được cho vào lò vi sóng.<br />

- Đây là loại nhựa khá an toàn và không gây ra những tác hại xấu cho sức<br />

khỏe con người nên có thể dùng để chứa, đựng thực phẩm. Tuy nhiên chỉ<br />

nên sử dụng một lần rồi bỏ. (nhựa PET có bề mặt xốp nên vi khuẩn rễ tích tụ<br />

vì vậy chúng được khuyến cáo chỉ nên dùng và đựng thực phẩm 1 lần).<br />

- Loại nhựa này được tái chế rất rễ dàng.<br />

Số 2- Nhựa HDPE (high density polyethylene)- là polyetylen tỷ trọng<br />

cao<br />

- Dùng để chế tạo các bình nhựa cứng như các bình sữa, chai đựng sữa, nước<br />

trái cây, chai nước tẩy rửa, chai dầu gội đầu, các thùng nhựa đựng thực<br />

phẩm…<br />

- Chịu được nhiệt độ 110 0 C, có thể cho vào lò vi sóng công suất thấp.<br />

- Đây cũng được xem là loại nhựa an toàn, bề mặt trơn láng nên vi khuẩn<br />

khó tích tụ hơn. Loại nhựa này chiếm khoảng 50% thị trường chai nhựa.<br />

- Nhựa số 2 được tái chế rễ dàng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số 3 – Nhựa PVC hoặc V (poly vinyl clorua)<br />

- Loại nhựa này sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm như vật liệu xây<br />

dựng, màng bọc thực phẩm, áo mưa, ống dẫn nước, vỏ bọc dây cáp điện,<br />

mảnh nhựa hoặc hộp nhựa, màng co các loại chai, chai đựng dầu ăn… Nhựa<br />

PVC giá rẻ có độ dẻo cao, song chỉ chịu được nhiệt độ


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các loại quần áo thời trang, quần áo đồng phục có cái nhìn tổng thể hơn về các loại chất<br />

liệu vải sợi đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam, công ty may đồng phục GLU xin<br />

được giới thiệu đến các bạn cách phân biệt các loại vải sợi thông dụng.<br />

Tổng quan về các loại vải sợi thông dụng<br />

Tuy có rất nhiều các loại vải sợi đang được sản xuất và lưu hành trên thị trường nhưng<br />

tựu chung lại thì các loại vải sợi vẫn nằm ở một trong 3 nhóm chính được phân theo<br />

nguồn gốc của sợi vải. 3 nhóm vải sợi đó là vải sợi thiên nhiên, vải sợi tổng hợp và vải<br />

sợi pha (kết hợp vải sợi thiên nhiên và vải sợi tổng hợp). Như chúng ta đã biết, mỗi loại<br />

vải sợi đều có những tính chất rất đặc trưng và có thể không dễ dàng để nhận biết. Mỗi<br />

loại vải thường được sử dụng với những mục đích khác nhau, hay nói đúng hơn là dùng<br />

để may các kiểu trang trang phục khác nhau, mặc vào những mùa khác nhau trong năm.<br />

Ví như mùa hè thì nên mặc các trang phục được may bằng các loại vải có độ thoáng mát<br />

cao làm bằng vải sợi tự nhiên như là Cotton, tơ tằm. Trang phục thể thao thì nên được<br />

may bằng các loại vải có độ bền hoặc độ co giãn cao, thường là các loại vải tổng hợp<br />

(nhân tạo) hay vải sợi pha để có thể đảm bảo độ bền thích hợp với quá trình tập luyện và<br />

hoạt động mạnh liên tục.<br />

Giới thiệu về các loại vải sợi thông dụng hiện nay<br />

5.3.1.1. Vải sợi thiên nhiên<br />

Vải sợi thiên nhiên là loại vải được đệt từ các sợi có sẵn trong thiên nhiên mà chủ yếu là<br />

từ các loại cây trồng do con người trồng và chăm sóc để khai thác lấy sợi dể dệt vải, đây<br />

là loại vải sợi chính được sử dụng từ hàng ngàn năm qua, từ thời cổ đại cho đến trước khi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu, loài người chỉ sử dụng các loại vải từ tự nhiên để<br />

làm trang phục. Các loại cây trồng chính để thu lấy sợi dệt vải đó là cây bông vải, cây<br />

lanh, cây gai, cây đay, chúng ta có thể thu được các loại sợi lanh, sợi gai, sợi đay để dệt<br />

ra các loại vải theo phương pháp thủ công hay công nghiệp.<br />

Kén tằm<br />

Ngoài các loại vải sợi tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật mà chúng tôi vừa đề cập ở trên<br />

thì cũng có nhiều loại vải sợi có nguồn gốc từ động vật như: Vải lụa tơ tằm thu được từ<br />

việc nuôi tằm lấy tơ hay như sợi len thu được từ lông các loài thú như cừu, dê, lạc đà, thỏ<br />

mà chủ yếu là từ cừu. Vải sợi thiên nhiên được dùng phổ biến trên thế giới cũng như ở<br />

nước ta là vải dệt từ sợi bông, vải len, dạ và lụa tơ tằm. Đặc biệt hiện nay các loại vải lụa<br />

tự nhiên có nguồn gốc từ tơ tằm luôn là một loại vải quý được thế giới rất ưu chuộng và<br />

có giá bán cũng rất cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Vải Cotton (xơ cellulose)<br />

Nuôi cừu lấy lông<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cánh đồng bông<br />

– Nguồn gốc: Dệt từ sợi bông của cây bông vải, một loại cây trồng được biết tới từ thời<br />

cổ đại.<br />

– Ưu điểm: Hút ẩm cao, thấm hút mồ hôi rất tốt ( sợi bông có khả năng hút/ thấm nước<br />

rất cao, có thể thấm nước đến 65% so với trọng lượng) nên các loại quần áo may bằng vải<br />

sợi bông mặc rất thoáng mát, dễ chịu, thích hợp với khí hậu nhiệt đới hay các loại trang<br />

phục mùa hè. Sợi bông thân thiện với da người (không làm ngứa) và không tạo ra các<br />

nguy cơ dị ứng việc khiến cho sợi bông trở thành nguyên liệu quan trọng trong ngành dệt<br />

may. Trong ngành may mặc và chế biến người ta phân biệt các loại bông trước tiên theo<br />

chiều dài của sợi, sau đó đến mùi, màu và độ sạch của cuộn sợi. Sợi bông càng dài thì<br />

càng có chất lượng cao. Sợi bông dễ cháy nhưng có thể nấu trong nước sôi để tiệt trùng.<br />

– Nhược điểm: Dễ bị co, dễ nhăn nhàu nên phải ủi nhiều lần, khi ủi xong khó giữ nếp, dễ<br />

bám bẩn (Sợi bông có khuynh hướng dính bẩn và dính dầu mỡ), giặt khó sạch. Ngoài ra<br />

độ bền của vải không cao, dễ chảy sệ hoặc bị kéo dãn, dễ bị mục do vi khuẩn, nấm mốc<br />

xâm hại.<br />

– Cách nhận biết: Khi kéo đứt sợi thấy dai và chỗ đứt không bị xù lông. Khi vò nhẹ vải<br />

đẻ lai nhiều nếp nhăn. Khi đốt vải cháy nhanh và có mùi như giấy cháy, tàn tro trắng mủn<br />

nhanh. Khi đổ nước lên vải, vải rất hút nước, chỗ ướt loang rộng rất nhanh.<br />

– Ứng dụng: Dùng may quần áo mặc mùa hè, các loại áo thun công sở, áo thun cao cấp,<br />

phù hợp để may quần áo trẻ em, người già, người bệnh, trang phục bảo hộ lao động và<br />

trang phục quân đội. Vải cotton còn thích hợp cho đồ dùng sinh hoạt cần hút ẩm tốt như<br />

áo gối, chăn mền, tấm trải giường, khăn tay, khăn tắm, khăn bàn, khăn ăn, giày vải .<br />

– Bảo quản: Nhiệt độ ủi thích hợp từ 180 – 200 độ C, là khi vải ẩm, giặt bằng xà phòng<br />

kiềm. Phơi ngoài nắng, cất giữ nơi khô ráo để tránh bị ẩm mốc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Vải Lụa Tự Nhiên (xơ protid)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kén tằm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sợi tơ tằm<br />

–Nguồn gốc: Dệt từ tơ của kén tằm. Có 4 loại tơ tằm tự nhiên, tơ của tằm dâu là loại<br />

được sản xuất nhiều chiếm 95% sản lượng trên thế giới. Sợi tơ tằm được tôn vinh là “Nữ<br />

Hoàng” của ngành dệt mặc dù sản lượng sợi tơ sản xuất ra thấp hơn nhiều so với các loại<br />

sợi khác như: bông, đay, gai. Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ. Loại lụa<br />

tốt nhất được dệt từ tơ tằm.<br />

–Ưu điểm: Chất vải sáng, rất mềm mại, bóng mượt, nhẹ. Hút ẩm tốt, đem lại cảm giác<br />

thoáng mát cho người mặc. Cách nhiệt tốt nên mặc mát vào mùa hè ấm vào mùa đông.<br />

–Nhược điểm: Kém chịu nhiệt, nhiệt độ cao làm tơ lụa bị giòn, ánh nắng và mồ hôi dễ<br />

làm tơ mau mục và úa vàng, vải dễ co rút và nhăn. Kém bền với chất kiềm như bột giặt.<br />

Sợi tơ có thể hút ẩm, bị ảnh hưởng bởi nước nóng, axit, bazơ, muối kim loại, chất nhuộm<br />

màu.<br />

–Cách nhận biết: Sở mát tay, mặt vải láng mịn (Người cầm có thể cảm nhận được vẻ<br />

mịn và mượt mà của lụa không giống như các loại vải dệt từ sợi nhân tạo), óng ánh ( Mặt<br />

cắt ngang sợi tơ có hình dạng tam giác với các góc tròn. Vì có hình dạng tam giác nên<br />

ánh sáng có thể rọi vào ở nhiều góc độ khác nhau, sợi tơ có vẻ óng ánh tự nhiên ). Khi<br />

đốt lụa cháy chậm và có mùi khét như tóc cháy (tính chất chung của các loại vải có<br />

nguồn gốc từ đồng vật hay còn gọi là xơ protid), đầu đốt sủi bọt màu nâu, xốp, bóp vỡ<br />

vụn.<br />

– Ứng dụng: Lụa tơ tằm được dùng phổ biến nhất để may áo dài, váy dạ hội, đồ lễ phục,<br />

các hàng thời trang cao cấp. Quần áo bằng lụa rất thích hợp với thời tiết nóng và hoạt<br />

động nhiều vì lụa dễ thấm mồ hôi. Quần áo lụa cũng thích hợp cho thời tiết lạnh vì lụa<br />

dẫn nhiệt kém làm cho người mặc ấm hơn.<br />

–Bảo quản: Nhiệt độ là thích hợp từ 140 – 150 độ C. Là ở mặt trái hoặc mặt phải, dùng<br />

khăn ẩm để lên mặt vải trước khi là ở mặt phải. Nếu là ở nhiệt độ quá cao, tơ sẽ mất độ<br />

bóng. Không nên ngâm vải lâu trong xà bông nên Giặt bằng xà phòng trung tính như dầu<br />

gội đầu, chanh, bồ kết trong nước ấm., không nên phơi ở nơi có nhiệt độ và ánh nắng gắt<br />

sẽ làm lụa bị giòn và úa vàng nên phơi ở nơi râm mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực<br />

tiếp vào vải.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3. Vải Len (xơ protid)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Len thành phẩm<br />

– Nguồn gốc : Vải được dệt từ sợi thu được từ lông cừu và một số loài động vật khác,<br />

như dê, lạc đà. Người ta sản xuất len bằng dụng cụ quay các sợi lông cừu lại với nhau hay<br />

bện lại thành một liên kết sợi. Chất lượng của len được xác định bởi đường kính sợi, quá<br />

trình uốn, năng suất, màu sắc, và độ bền trong đó đường kính sợi là chất lượng quan<br />

trọng nhất để xác định đặc tính và giá cả.<br />

– Ưu điểm: Giữ nhiệt tốt do đó thường được may đồ giữ ấm, được yêu thích ở các nước<br />

ôn đới. Vải nhẹ, xốp, có độ bền cao. Ít nhăn, ít co giãn, ít hút nước.<br />

– Nhược điểm: Kém bền với kiềm, dễ bị vi khuẩn, nấm mốc phá huỷ.<br />

– Cách nhận biết: Cảm giác thô ráp khi cầm nắm, mặt vải có xù lông cứng, khi kéo đứt<br />

sợi có độ kéo dãn lớn. Vải cháy yếu, có mùi khét như tóc cháy ( xơ protid). Tro tàn đen,<br />

xốp, dễ vỡ. Len bị đốt cháy ở nhiệt độ cao hơn bông và một số sợi tổng hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lụa thời trang<br />

– Ứng dụng: Dùng để may quần áo mặc ngoài về mùa đông như áo khoác đồng phục, áo<br />

khoác thời trang, áo dạ, áo măng tô, làm chăn, khăn quàng cổ, mũ len, găng tay, tất. Cung<br />

cấp nguyên liệu để dệt, đan, chế tạo các loại áo len là mặt hàng áo giữ ấm thông dụng<br />

trên thế giới, nhất là những nước có khí hậu lạnh.<br />

– Bảo quản: Giặt bằng xà phòng trung tính tránh ngâm lâu, các loại hàng len cao cấp<br />

thường phải giặt khô, là hơi vì nếu giặt bình thường sẽ bị biến dạng, giảm chất lượng và<br />

vẻ đẹp của sản phẩm. Tránh giặt bằng nước nóng.Nên phơi ở nơi râm mát, thoáng gió.<br />

Cất giữ cẩn thận để tránh bị gián, nhậy cắn.<br />

5.3.2.2.. Vải sợi hóa học<br />

Là loại vải được dệt bằng sợi hóa học. Vải sợi hóa học có ưu điểm là trên bề mặt không<br />

có tạp chất, ít bị vi sinh vật và nấm mốc phá hủy. Căn cứ vào nguyên liệu ban đầu và<br />

phương pháp sản xuất mà người ta chia sợi hóa học ra làm 2 loại là sợi nhân tạo (Nguyên<br />

liệu là các loại tre, gỗ, nứa…có hàm lượng cellulose cao) và sợi tổng hợp ( Nguyên liệu<br />

ban đầu là than đá, dầu mỏ, khí đốt)<br />

– Sợi nhân tạo: Nguyên liệu là các loại tre, gỗ, nứa…có hàm lượng cellulose cao. Các<br />

nguyên liệu ban đầu được hoà tan trong các chất hoá học như soude, carbone disulfure,<br />

axit sulfurique, muối sulfate để có thể kéo thành sợi có thể dệt vải. Hai đại diện tiêu biểu<br />

của sợi nhân tạo Cellulose là sợi Viscose (rayon, polino…) và sợi Acetate.<br />

– Sợi tổng hợp: Nguyên liệu ban đầu là than đá, dầu mỏ, khí đốt, trải qua quá trình<br />

chuyển đổi phức tạp như chưng than đá, cracking dầu mỏ, tổng hợp polimer tạo thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nguyên liệu để sản xuất sợi tổng hợp. Các nguyên liệu này có thành phần, tính chất khác<br />

hẳn nguyên liệu ban đầu. Có 5 nhóm chính phổ biến nhất của sợi tổng hợp là sợi PA ( Sợi<br />

polyamid dùng để dệt lụa nilon, vải dệt kim, dệt bít tất, chỉ may), sợi PE (Sợi polyester<br />

dùng để dệt, pha với cotton, với sợi viscose để dệt hàng vải pha), Sợi PAC dùng làm<br />

nguyên liệu dệ len nhân tạo ; pha với các loại sợi khác để dệt hàng vải pha. Sợi PVA<br />

dùng dệt vải may quần áo lao động, xe dây thừng, dây chão, lưới đánh cá. Sợi PU dùng<br />

dệt vải lycra, pha với các loại sợi khác để dệt vải may y phục ôm sát cơ thể như áo vận<br />

động viên, áo tắm, quần áo lót.<br />

Các loại vải được dệt từ các sợi hóa học:<br />

1. Vải dệt từ sợi nhân tạo Viscose – Rayon<br />

Viscose – Rayon<br />

– Nguồn gốc: Nguyên liệu là các loại tre, gỗ, nứa…các thành phần có hàm lượng<br />

cellulose cao. Về bản chất, viscose hoàn toàn tương tự như cotton, chỉ khác biệt ở 1 số<br />

tính chất vật lý và hoá học. Cấu trúc tinh thể trong viscose nhỏ hơn cotton 4 – 5 lần và<br />

mức độ định hướng thấp hơn. Sợi viscose yếu hơn sợi cotton. Sợi tơ viscose bóng hơn<br />

cotton và thân có hình trụ tròn hơn cotton. Viscose phản ứng với chất hoá học nhanh hơn<br />

cotton và phản ứng cả trong những điều kiện mà cotton tỏ ra khá bền như dung dịch kiềm<br />

đặc lạnh hay loãng nóng.<br />

– Ưu điểm: Mặt vải mềm mại, bóng. Hút ẩm tốt.<br />

– Nhược điểm: Dễ nhàu, hay bị co ngắn lại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

– Cách nhận biết: Mặt vải thường mềm mại. Khi đốt cháy tro tàn rất ít và chỉ có ở đầu<br />

đốt.<br />

– Ứng dụng: Vải rayon, satin dùng để may quần áo mặc ngoài, vải lót các loại quần áo<br />

cao cấp như veston.<br />

– Bảo quản: Nhiệt độ là thích hợp từ 130 – 140 độ C. Do dễ bị nhàu nên phải là với hơi<br />

nước. Giặt bằng xà phòng thường, không ngâm lâu, không vắt mạnh tay. Phơi trong bóng<br />

râm hoặc ở nơi thoáng khí.<br />

2. Vải sợi Acetate (CA)<br />

Acetate – Lụa nhân tạo<br />

– Nguồn gốc: Nguyên liệu là các loại tre, gỗ, nứa…các thành phần có hàm lượng<br />

cellulose cao.<br />

– Ưu điểm: Mặt vải mịn màng nhìn rất giống lụa thiên nhiên (nên acetate còn gọi là lụa<br />

nhân tạo) và tạo cảm giác cũng giống như vậy. Chất liệu này ít nhăn, dễ chăm sóc, ít bị<br />

trương nở, ít thấm nước.<br />

– Nhược điểm: Chất vải có độ bền kém và bị phá hủy bởi các loại acid, đặc biệt các loại<br />

acid vô cơ như Sulfuric acid, cũng như các chất kềm.<br />

– Cách nhận biết: Mặt vải thường mềm mại. Khi đốt cháy tro tàn rất ít, tàn vón cục, bóp<br />

không vỡ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

– Ứng dụng: Với mặt vải mịn màng như lụa vải sợi Acetat thường được dùng làm sơ mi,<br />

áo phụ nữ, áo đầm, vải lót, vải may cà vạt, đồ lót phụ nữ.<br />

–Bảo quản: Vì không chịu được chất kềm nên tránh dùng các loại bột giặt (tẩy) có độ<br />

kềm cao với loại sợi này. Để bảo quản độ bóng như lụa, vải sợi Acetate chỉ nên giặt với<br />

nước ấm và chỉ nên ủi mặt trong của quần áo lúc còn đang ẩm.<br />

3. Vải dệt từ sợi tổng hợp polyamid (PA) – Nylon<br />

Vải polyamid (PA) – Nylon<br />

– Nguồn gốc: Nguyên liệu ban đầu là than đá, dầu mỏ, khí đốt.<br />

– Ưu điểm: Khá nhẹ, khó bắt bụi, có độ bến kéo, bền ma sát, bền vi khuẩn rất cao, độ<br />

đàn hồi tương đối tốt nên ít bi nhàu nát, phơi mau khô.<br />

– Nhược điểm: Hút ẩm kém (khoảng 4,5%), khó thoát hơi, thoát khí, do đó khi mặc sẽ bị<br />

bí hơi. Bị lão hoá, trở nên ố vàng và giòn theo thời gian, nhất là khi thường xuyên phơi<br />

lâu dưới ánh nắng. Khả năng chịu nhiệt kém, dễ bị co và mềm nếu nhiệt độ bàn ủi quá<br />

150 độ C.<br />

– Cách nhận biết: Mặt vải bóng, sợi đều. Khi đốt, xơ cháy đầu đốt bị chảy nhựa màu hổ<br />

phách, cứng khi nguội và bóp không vỡ<br />

– Ứng dụng: Vải Nylon, dùng để may áo lót hoặc lót áo jacket.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-Bảo quản: Là ở nhiệt độ thấp, từ 120 – 150 độ C. Giặt bằng xà phòng giặt thường và<br />

phơi trong bóng râm. Không giặt bằng nước nóng quá 40 độ C.<br />

4. Vải dệt từ sợi tổng hợp polyester (PE)<br />

Vải Polyester (PE)<br />

– Nguồn gốc: Nguyên liệu ban đầu là than đá, dầu mỏ, khí đốt. Polyester là một loại sợi<br />

tổng hợp với thành phần cấu tạo đặc trưng là ethylene (nguồn gốc từ dầu mỏ). Quá trình<br />

hóa học tạo ra các polyester hoàn chỉnh được gọi là quá trình trùng hợp. Có bốn dạng sợi<br />

polyester cơ bản là sợi filament, xơ, sợi thô, và fiberfill.<br />

– Ưu điểm: Độ bền rất cao, không bị nấm mốc phá huỷ. Rất bền với ánh sáng và nhiệt độ<br />

cao, độ định hình cao, không bị co, không chảy xệ, giữ được form quần áo rất tốt. Do đó<br />

quần áo dễ là định hình và giữ nếp rất lâu, không bị mất đi sau khi giặt. Khả năng hấp thụ<br />

thấp của Polyester giúp nó tự chống lại các vết bẩn một cách tự nhiên. Vải PE không bị<br />

co khi giặt, chống nhăn và chống kéo dãn. Nó cũng dễ dàng được nhuộm màu nên có thể<br />

dễ dàng chọn màu cho trang phục.<br />

– Nhược điểm: Hút ẩm kém, mặc nóng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

– Cách nhận biết: Mặt vải bóng. Khi đốt vải cháy chậm có mùi khét của nhựa cháy,<br />

cháy xong vón cục cứng, bóp không vỡ, không có tro.<br />

– Ứng dụng: Vải dệt từ sợi polyester may nhiều loại y phục cho cả nam lẫn nữ, rất bền,<br />

giữ nếp rất đẹp, tuy nhiên do hút ẩm kém, không tạo được cảm giác mát mẻ nên thường<br />

được pha với cotton để may y phục hơn là dùng vải PE đơn thuần. PE trở thành một loại<br />

vải hoàn hảo đối với những ứng dụng chống nước, chống bụi, chống cháy và cách nhiệt<br />

do đó nó được dùng nhiều để sản xuất gối, chăn, áo khoác ngoài, áo thun giá rẻ, các<br />

loại áo thun quảng cáo, áo thun sự kiện và túi ngủ.<br />

-Bảo quản: Là ở nhiệt độ thấp từ 150 – 170 độ C. Giặt bằng xà phòng giặt thường,<br />

không giặt bằng nước nóng quá 40 độ C.<br />

5.3.1.3. Vải sợi pha<br />

Như đã đề cập ở trên khi chúng ta xét đến hai nhóm vải sợi dựa vào nguồn gốc là vải sợi<br />

tự nhiên và vải sợi tổng hợp thì mỗi loại đều có những ưu nhược điểm riêng có thể nói<br />

một cách tổng quan rằng. Các loại vải sợi tự nhiên thì có chung mang lại cảm giác thoáng<br />

mát, thoải mái khi mặc, không gây kích ứng da nhưng cũng có chung nhược điểm là độ<br />

bền không cao, dễ nhàu nên hay phải ủi, vải hay bị co rút hay chảy xệ và thường là có giá<br />

thành cao. Các loại vải sợi tổng hợp thường có chung ưu điểm là có độ bền cao, ít bám<br />

bẩn, không chảy xệ, không co rút nên giữ form áo rất tốt, ngoài ra giá thành cũng tương<br />

đối mềm hơn các loại vải sợi tự nhiên. Yếu điểm chủ yếu của các loại vải sợi nhân tạo là<br />

khả năng thấm hút mồ hôi kém nên không mang đến cảm giác thoáng mát khi mặc như<br />

đối với các loại vải sợi thiên nhiên, ngoài ra nhiều loại sợi nhân tạo rất dễ gây kích ứng<br />

da, nhất là đối với da của trẻ em. Chính vì lý do đó mà trong thực tế, người ta sử dụng<br />

vào lĩnh vực may mặc những loại vải pha thiên nhiên và sợi tổng hợp, nghĩa là các sợi<br />

khác nhau pha trộn theo một tỉ lệ nhất định để tạo thành loại vải mang tính ưu việt của<br />

các sợi thành phần<br />

Một vài loại vải sợi pha tiêu biểu<br />

1. Vải pha PECO: PE + COTTON<br />

– Vải Tixi: Dệt bằng sợi pha theo tỉ lệ 65% sợi polyester và 35% sợi bông cotton được<br />

vải KT, gabardine, soire có được ưu điểm của hai loại vải PE và Cotton. Vải PE: bền,<br />

không nhàu, vải Cotton: hút ẩm tốt, mặc thoáng mát.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vải Tixi<br />

– Vải Sợi CVC (Chief Value of Cotton): Là sợi với thành phần chính là cotton; ví dụ<br />

CVC 65% cotton và 35% PE. Vải sợi pha này mang tính chất của cả hai loại sợi cấu<br />

thành nên nó là sợi cotton và PE.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vải Sợi CVC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Vải pha PEVI: PE + VISCOSE : Sợi TR (Tetron Rayon)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vải TR (Tetron Rayon)<br />

Là sợi với thành phần bao gồm PE và Viscose; ví dụ TR 65 % PE và 35 % Viscose. Vải<br />

sợi pha này mang tính chất của cả hai loại sợi cấu thành nên nó là sợi PE và sợi Viscose.<br />

Vải pha có những ưu điểm hơn hẳn vải sợi bông hoặc vải sợi hoá học: bền, đẹp, dễ<br />

nhuộm màu, ít nhàu nát, mặc thoáng mát, giặt chóng sạch, mau khô. Chính vì những ưu<br />

điểm có được mà vải pha được sử dụng rất rộng rãi để may các loại quần áo và các sản<br />

phẩm dệt may khác. Thông thường hiện nay đa số các sản phẩm thời trang và quần áo<br />

đồng phục công ty thường được may bằng các loại vải sợi pha.<br />

5.3.2. Chất dẻo và sử dụng đồ nhựa:<br />

Số 1- Nhựa PET hay PETE (Polyethylene Terephtalate):<br />

- Loại nhựa này với đặc tính trong suốt, chịu được nhiệt độ thấp nên có thể cho vào tủ<br />

lạnh (cả ngăn mát lẫn ngăn đông).<br />

- Nhựa PET khá an toàn, dùng chế tạo vỏ chai dầu gội, nước súc miệng, sữa tắm...<br />

- Được dùng nhiều trong ngành giải khát nước uống, nước ngọt. Trên các chai đựng nước<br />

khuyên nên dùng 1 lần để tránh nhiểm khuẩn nên mọi người nhầm tưởng sản phẩm thuộc<br />

loại nhựa PET-1 là dùng 1 lần.<br />

- Không được cho vào lò vi sóng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số 2 - Nhựa HDPE:<br />

- Dùng để chế tạo các bình nhựa cứng như bình đựng sữa, bình đựng chất tẩy rửa, dầu ăn,<br />

đồ chơi và một số túi nhựa.<br />

- Chịu được nhiệt độ 110 độ C, có thể cho vào lò vi sóng ở công suất thấp.<br />

- Khi tái sử dụng cần hết sức lưu ý, vì loại nhựa này khó làm sạch, các chất còn sót lại rất<br />

dễ trở thành ổ vi khuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số 3 - Nhựa PVC:<br />

- Nhựa này thường được dùng trong áo mưa, vật liệu xây dựng (như ống nước...).<br />

- Không được đựng thực phẩm vì dễ sinh ra các chất độc hại.<br />

- Không được cho vào lò vi sóng.<br />

Số 4 - Nhựa LDPE:<br />

- Nhựa này được dùng phổ biến để sản xuất các hộp mì ăn liền, vỏ các loại bánh snack,<br />

bao bì đựng thực phẩm...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Không nên cho những đồ dùng bằng nhựa này vào lò vi sóng để hâm, nấu thức ăn sẽ<br />

gây hại cho sức khoẻ.<br />

Số 5 - Nhựa PP (Polypropylene):<br />

- Được dùng để sản xuất các hộp đựng thực phẩm, cốc đựng cà phê...<br />

- Nhựa này an toàn và chịu nhiệt lên tới 167 độ C nên có thể sử dụng trong lò vi sóng.<br />

Số 6 - Nhựa PS:<br />

- Thường có ở các hộp xốp đựng đồ ăn nhanh, chén đĩa dùng 1 lần, các hộp xốp dùng để<br />

ướp lạnh...<br />

- Không nên dùng PS để đựng thức ăn nóng (trên 70 độ C) vì ở nhiệt độ cao lượng<br />

Monostyren giải phóng ra lượng lớn sẽ tổn hại cho sức khoẻ.<br />

- Không nên sử dụng trong lò vi sóng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số 7 - Other<br />

- Là những loại nhựa còn lại, nhưng phổ biến nhất là nhựa PC và Tritan.<br />

- Nhựa PC thường được đưa vào sản xuất các loại bình đựng nước hay bình sữa em bé.<br />

Đã có nhiều ý kiến tranh cãi chất liệu nhựa này không an toàn với người tiêu dùng vì<br />

chứa BPA. Tuy nhiên, "Vào năm 2014, FDA đã công bố bản báo cáo mới nhất, xác nhận<br />

giới hạn tiếp xúc ban đầu vào năm 1980 là 50 µg/kg (khoảng 23 µg/lb) hàng ngày và kết<br />

luận rằng BPA có thể an toàn ở mức hiện tại được cho phép".<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5.4. Rác thải nhựa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.4.1. Báo động về tác động của rác thải polime<br />

5.4.1.1, Bãi biển ngập rác thải ở “thiên đường” du lịch Hawaii<br />

Nằm ở ngay thiên đường Hawaii, bãi biển Kamilo ở Mỹ luôn trong tình trạng ngập trong<br />

rác thải. Đây là nơi du khách không thể tham dự những bữa tiệc lướt sóng sôi động.<br />

Khoảng 90% lượng rác thải ở đây là đồ nhựa<br />

Nằm ở phần mũi phía đông nam xa xôi của Đảo Lớn ở Hawaii là bãi biển Kamilo. Nơi<br />

đây nằm đúng vị trí dòng xoáy vòng đại dương. Tại vị trí này, các dòng hải lưu mang<br />

theo rác thải trên khắp Bắc Thái Bình Dương, bao gồm các những vùng nước ven biển<br />

ngoài khơi Bắc Mỹ và Nhật Bản, biến nơi này thành bãi chứa rác khổng lồ. Theo đó, gần<br />

90% số lượng rác thải ở đây là đồ nhựa.<br />

Các quần đảo của Hawaii trải dài khoảng 1500 dặm về phía tây của Đảo Lớn tới Kure<br />

Atoll. Chúng thu thập khối lượng rác khổng lồ để rồi tập kết lại trên bãi biển Kamilo.<br />

Những năm gần đây, nhiều hoạt động cộng đồng đã diễn ra ngay trên bãi biển. Các tình<br />

nguyện viên nỗ lực loại bỏ từ 15-20 tấn rác thải mỗi năm. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn<br />

chưa có dấu hiệu giảm. Người ta vẫn thấy những đống rác nhựa cao tới 3m nằm rải rác<br />

dọc theo bờ biển.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đây là nơi tập kết rác thải của khu vực Thái Bình Dương<br />

Gần 90% rác thải trên bờ biển là nhựa<br />

Rác thải nhựa ở đây gồm cả những mảnh vỡ nhỏ. Chúng còn được gọi là “cát nhựa”.<br />

Thậm chí, số lượng cát nhân tạo này còn vượt quá so với cát tự nhiên của bãi biển. Đây<br />

cũng là bãi biển duy nhất ở hòn đảo thiên đường Hawaii, nơi du khách không được chiêm<br />

nhưỡng những điệu nhảy Hula quyến rũ hay tham dự bữa tiệc lướt sóng sôi động.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thậm chí số lượng “cát nhựa” từ rác thải còn lớn hơn cát nhân tạo<br />

Nằm gần chính giữa Thái Bình Dương, Hawaii như một chuỗi ngọc dài 2450 km. Nơi<br />

này được biết tới như một thiên đường du lịch xứ sở nhiệt đới của thế giới. Hawaii gồm<br />

hơn một trăm hòn đảo lớn nhỏ, là nơi tập trung nhiều thắng cảnh tuyệt đẹp. Ấn tượng<br />

nhất ở Hawaii chính là những ngọn núi lửa còn đang hoạt động, hay bãi biển Huanda là<br />

nơi lướt ván nổi tiếng nhất thế giới.<br />

5.4.1.2. Các quốc gia châu Á xả rác thải nhựa hơn cả thế giới cộng lại<br />

Rác thải nhựa ở Trung Quốc.<br />

Lượng rác thải nhựa chưa được phân huỷ hay tái chế từ năm 1950 tới nay là 4.9 tỷ tấn.<br />

Rác thải nhựa thải ra nhiều trên đất liền, nhưng phần lớn thải vào môi trường tự nhiên,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong đó khoảng 10 triệu tấn hàng năm bị thải vào đại dương. 50% rác thải nhựa đến từ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đồ dùng nhựa sử dụng một lần rồi bỏ. Và chúng ta sẽ mất hàng trăm năm mới có thể phân<br />

huỷ hết lượng rác này.<br />

Ngoài chuyện rác thải nhựa dĩ nhiên là xấu và hại cho tự nhiên, nó còn làm hại sinh vật<br />

biển, và khi tiếp xúc với nước mặn và ánh sáng mặt trời, có thể bị tách ra thành vi hạt<br />

nhựa có khả năng làm sinh vật biển nhiễm độc và do đó làm hại cả loài người.<br />

Các quốc gia phát triển la làng chuyện nhiễm rác thải nhựa. Vấn đề tệ đến đâu? Kỳ thực,<br />

rác thải nhựa chỉ chiếm 10% tổng lượng rác thải 1.3 tỷ tấn hàng năm. Ô nhiễm không khí<br />

thì giết chết 7 triệu cái chết của con người mỗi năm. Khí thải carbon do con người thải ra<br />

làm axít hoá đại dương chính là hiểm hoạ huỷ diệt san hô và các loại sinh vật biển. Dĩ<br />

nhiên, đã có nhiều hoạt động tích cực ngăn chặn ảnh hưởng của rác thải nhựa. Năm 2008,<br />

Rwanda đưa ra luật cấm túi ni lông.<br />

Nhiều quốc gia khác đã thực hiện theo sau đó. Tháng 12/2017, 193 quốc gia cam kết<br />

ngăn chặn rác thải nhựa không xâm hại đại dương, từ đó ngăn chặn rác thải nhựa xâm hại<br />

môi rtường tự nhiên.<br />

Để làm được điều này, rác thải nhựa trước hết phải được thu hồi. Tại các quốc gia phát<br />

triển, điều này đã được thực hiện gần 100%. Nhưng 5 quốc gia châu Á có lượng rác thải<br />

nhựa thải vào đại dương nhiều hơn cả thế giới cộng lại là:<br />

1. Thailand 2. China 3. Indonesia 4. Phillipines 5. Vietnam<br />

Cho nên, nếu thế giới muốn giải quyết vấn nạn rác thải nhựa, chuyện đầu tiên cần làm là<br />

giải quyết vấn đề tại 5 bãi rác lớn nhất thế giới này. Nếu không, thì tất cả những thứ thế<br />

giới làm, chỉ là giọt nước trong đại dương, sẽ chẳng tới đâu hết.<br />

5.4.2. Báo động rác thải nhựa ở Việt Nam<br />

Hiện trên thế giới cứ mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi năm 5.000 tỷ túi<br />

nilon được tiêu thụ. Còn ở Việt Nam, thống kê bình quân, mỗi hộ gia đình sử dụng<br />

khoảng 1 kg túi nilon/tháng. Riêng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh trung bình mỗi ngày thải<br />

ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và nilon<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo đánh giá của Bộ TN&MT, lĩnh vực tái chế chất thải nhựa của Việt Nam vẫn chưa<br />

phát triển. Tỷ lệ phân loại chất thải tại nguồn rất thấp, hầu như các loại chất thải được<br />

dồn chung với nhau và được thu gom bởi các xe chở chất thải. Đơn cử như Thành phố Hồ<br />

Chí Minh, mỗi năm, có khoảng 250.000 tấn chất thải nhựa được tạo ra; trong đó, 48.000<br />

tấn được chôn trong các bãi chôn lấp (đa số là nhựa có giá trị thấp) chiếm 19,2%; còn lại<br />

hơn 200.000 tấn chất thải nhựa được tái chế hoặc thải trực tiếp ra môi trường.<br />

Đáng nói là công nghệ tái chế nhựa được sử dụng ở các thành phố lớn của Việt Nam đã<br />

lỗi thời, hiệu quả thấp, chi phí cao và gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, hoạt động<br />

tái chế chất thải nhựa chưa được tổ chức với quy mô lớn, chủ yếu được thực hiện bởi các<br />

doanh nghiệp nhỏ nên hiệu quả thấp. Trong khi đó thói quen của người dân dùng túi<br />

nilon, đồ dùng nhựa một lần ngày càng gia tăng. Đáng lo ngại người dân vẫn chưa có thói<br />

quen phân loại rác sinh hoạt hàng ngày, việc lẫn các loại chất thải nhựa, đặc biệt là nilon<br />

tương đối phổ biến. Điều này càng khiến việc xử lý rác thải nhựa thêm khó khăn. Vấn đề<br />

xử lý các loại rác thải hiện rất khó khăn, đặc biệt là sự nguy hiểm của túi nilon, loại rác<br />

thải rất khó phân hủy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Người ta ước tính rằng, nếu không đựng thực phẩm bằng các túi nilon thì mỗi năm nước<br />

Cộng hòa Pháp sẽ tiết kiệm được 3,3 tỷ chiếc túi nilon, tương đương với 550 tấn nhựa.<br />

Đây là một trong những kết luận được các nhà nghiên cứu Pháp đưa ra mới đây.<br />

Còn ở Việt Nam, mỗi ngày các bà nội trợ cũng thải ra hàng triệu túi, bao bì bằng nilon.<br />

Chỉ một phần nhỏ trong số này được thu gom, tái chế, còn phần lớn bị vứt đi vô tội vạ<br />

không chỉ gây lãng phí về kinh tế, mà còn đặt ra nhiều vấn đề về môi trường. Việc quá<br />

lạm dụng sản phẩm nilon trong bao gói, đựng, chứa thực phẩm, hàng hóa, cùng với sự<br />

bừa bãi, vô ý thức của con người đã tạo nilon thành một loại rác thải lan tràn khắp nơi, từ<br />

các khu du lịch, di tích, danh lam thắng cảnh đến đồng ruộng, hồ ao, sông ngòi… Theo<br />

Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF), các bãi biển của Pháp luôn bị ô nhiễm bởi<br />

khoảng 122 triệu chiếc túi nilon. ở Việt Nam, chưa có con số thống kê cụ thế, nhưng chắc<br />

chắn mức độ ô nhiễm và khối lượng rác thải nilon sẽ vượt qua con số này nhiều.<br />

Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc, Indonesia và Philippines về số lượng rác thải<br />

nhựa gây ô nhiễm xả ra môi trường biển.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để vứt bỏ một túi nilon chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao<br />

của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500 năm đến 1.000 năm chúng mới có thể phân hủy<br />

được. Tuy nhiên, nếu đốt nilon không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, công nghệ sẽ gây ô<br />

nhiễm môi trường, nguy hại đến sức khỏe con người và động vật.<br />

Theo các nhà khoa học, trong một số loại túi nilon có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên<br />

chất, khi bị đốt cháy, gặp hơi nước sẽ tạo thành axit sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit,<br />

rất có hại cho phổi người và động vật. Tệ hơn, túi nilon làm bằng nhựa PVC (Poly<br />

vinylclorua) có chứa Clo, khi cháy tạo ra chất Điôxin và Axit clohiđric vô cùng độc hại.<br />

Mặt khác, việc sử dụng bao bì nilon có thể gây nguy hại đối với môi trường bởi đặc tính<br />

không phân hủy của Plastic. Bao bì nilon lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng<br />

của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cây cỏ, dẫn đến hiện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì nilon bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn<br />

nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thoát nước thải sẽ làm cho ruồi muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì nilon trôi ra<br />

biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải hoặc mắc phải. Nhưng nguy hại hơn cả là<br />

tác hại của bao bì nilon đối với sức khoẻ con người. Những bao bì nilon nhuộm màu sẽ<br />

làm ô nhiễm thực phẩm do chúng chứa các kim loại như chì, Ca-đi-mi (một loại kim loại,<br />

sản phẩm phụ của quá trình sản xuất kẽm, chì, đồng từ quặng) gây tác hại cho não và là<br />

nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư phổi. Khi bị đốt cháy, các loại bao bì nilon sẽ tạo<br />

thành nhiều khí độc, đặc biệt là chất Điôxin có thể gây ngộ độc, gây ngất, nôn ra máu,<br />

khó thở, gây rối loạn chức năng, bị ung thư, giảm khả năng miễn dịch, ảnh hưởng đến các<br />

tuyến nội tiết. Với phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai, khi hít phải loại khí này, rất dễ<br />

đứa trẻ sinh ra sẽ bị mắc các dị tật bẩm sinh.<br />

Nguyên liệu nhựa hiện có mặt trên thị trường mà các đơn vị sản xuất nhựa thường dùng<br />

để sản xuất nhựa gia dụng như PP (Polypropilen), PVC, PE (Polyetylen), PS (Polystiren),<br />

ABS (Poly acronitril butadien stiren), HIPS, PET…; tùy tính năng từng loại mà nhà sản<br />

xuất chế tạo các sản phẩm khác nhau. Trong đó, tính chất của nhựa PVC là rắn, kháng<br />

thời tiết tốt, chống lão hóa cao, độ bền sử dụng cao nhưng độc trong quá trình sản xuất,<br />

thường ứng dụng để làm ống nước, tấm cứng; do vậy, từ lâu trên thế giới đã cấm dùng<br />

nhựa PVC trong sản xuất bao bì thực phẩm.<br />

Các nhà chuyên môn khẳng định: bản thân nguyên liệu nhựa không độc. Chính những<br />

chất phụ gia cho vào trong quá trình sản xuất mới là chất gây độc, và nhà sản xuất phải<br />

ghi rõ thành phần nguyên liệu nhựa để người tiêu dùng nhận biết và chọn lựa được sản<br />

phẩm an toàn. Theo Trung tâm Kỹ thuật chất dẻo thành phố Hồ Chí Minh, ngoài nhựa<br />

nguyên sinh, các nhà sản xuất còn đưa vào các chất phụ gia như chất gia cường, chất chịu<br />

thời tiết, chất chống tia tử ngoại, bột màu… làm cho sản phẩm có nhiều độc tố gây hại<br />

cho người sử dụng.<br />

Phó giáo sư Nguyễn Văn Khôi, phòng Vật liệu Polymer, Viện Khoa học Việt Nam cho<br />

biết, Bisphenol-A (BPA) thuộc nhóm Polycarbonat, gồm các chất Polymer dẻo nóng và<br />

trong suốt, được sử dụng để tráng bên trong các sản phẩm bằng nhựa và kim loại đựng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thực phẩm (bát đĩa, cốc, cặp lồng, hộp, chai). BPA có thể thôi nhiễm khi bao bì được đun<br />

nóng, được làm sạch bằng các chất tẩy rửa mạnh hoặc tiếp xúc với thức ăn hoặc đồ uống<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có tính Axít. Tại Mỹ, người ta đã cảnh báo BPA có thể ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh<br />

sản của cả nam và nữ, làm thay đổi chức năng của hệ miễn dịch, gây rối loạn hành vi và<br />

khả năng nhận thức.<br />

Theo Tiến sĩ Nguyễn Cửu Khoa, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Hóa học, túi nilon<br />

thường được những người bán hàng dùng đựng thực phẩm được làm từ nhựa PE<br />

(Polyetylen) hoặc nhựa PP. Thành phần của các loại nhựa này không chứa độc, nhưng<br />

những chất phụ gia làm cho nhựa mềm, dẻo lại có khả năng gây độc cho người. Những<br />

loại túi này hoặc hộp nhựa, bình nhựa, túi nhựa có thể có chất độc DOP (Dioctin<br />

phatalat).<br />

Các tiêu chí để người tiêu dùng chọn sản phẩm nhựa dùng đựng thực phẩm an toàn gồm<br />

có: độ trong suốt, độ bóng, độ dẻo dai, các ký hiệu ghi trên sản phẩm và thương hiệu của<br />

nhà sản xuất. Những loại bao bì tái chế thì không được ghi gì cả để phân biệt loại thu hồi<br />

tái chế và loại tinh khiết. Bao bì được sản xuất từ loại nhựa tinh khiết thì luôn luôn được<br />

ghi tên loại nhựa ở dưới đáy bao bì (theo quy định quốc tế trong lĩnh vực nhựa).<br />

Không những cần lưu ý khi sử dụng bao bì đựng thực phẩm, người tiêu dùng còn phải<br />

biết trang bị kiến thức để tự bảo vệ mình.<br />

Để ngăn chặn sự “bùng phát” của túi nilon trên phạm vi toàn cầu, nhiều quốc gia đã thực<br />

hiện các chiến dịch giảm thiểu sử dụng túi nilon bắt đầu từ hệ thống các siêu thị, cửa<br />

hàng. ở nhiều siêu thị tại Pháp, Hà Lan đã không phát túi nilon đựng đồ. Khách hàng<br />

được khuyến khích mua các túi đựng hàng lớn bằng nilon tự hủy, giấy… (giá chỉ 0,1-0,2<br />

euro), có thể sử dụng nhiều lần và đã nhận được sự ủng hộ, hưởng ứng của đông đảo<br />

người dân.<br />

ở Hoa Kỳ, tháng 3/2007, Hội đồng thành phố San Francisco đã thông qua dự luật cấm sử<br />

dụng túi nilon trong việc gói, bọc hàng trong các siêu thị lớn, nhằm thúc đẩy việc sử dụng<br />

các vật liệu có khả năng tái sinh để bảo vệ môi trường. Từ tháng 9/2007, các siêu thị lớn,<br />

hiệu thuốc ở thành phố này đã sử dụng các loại túi nhựa tự hủy, túi vải và túi sử dụng<br />

nhiều lần. Với lệnh cấm này, mỗi năm San Francisco tiết kiệm được 1,7 triệu lít dầu, đỡ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tốn công chôn lấp 1.400 tấn rác nilon.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kể cả những quốc gia ở Châu Phi như Uganda, Kenya, Tanzania… cũng đang có những<br />

động thái cấm nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế đối với mặt hàng túi nhựa (“vết đen” của<br />

diện mạo môi trường Châu Phi) nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực của túi<br />

nilon đối với môi trường.<br />

ở Việt Nam hiện nay, một số các siêu thị lớn như hệ thống Metro Cash and Carry… cũng<br />

đã áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế sử dụng túi nilon như: không phát túi khi mua<br />

hàng mà thay vào đó là các loại túi nhiều lần… Bộ TN&MT đã có những khuyến cáo và<br />

biện pháp nhằm hạn chế sử dụng túi nilon và tác hại của túi nilon đến môi sinh.<br />

6. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<br />

6.1. Đối tượng dạy học<br />

HS lớp 12 – Trường THPT<br />

6.2. Kế hoạch dạy học<br />

Thời gian Nội dung Hình thức Dự kiến sản phẩm<br />

Buổi<br />

1<br />

1<br />

tuần<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

Hoạt động khởi<br />

động<br />

Hoạt động 1: Tìm<br />

hiểu khái quát về<br />

polime<br />

Hoạt động 2: Tìm<br />

hiểu về vật liệu<br />

Hoạt động 3: Vận<br />

dụng kiến thức mới<br />

Hoạt động 4: Xây<br />

dựng kế hoạch cho<br />

nội dung 6<br />

Triển khai nội<br />

dung 6 – thực hiện<br />

dự án<br />

Dạy học toàn lớp,<br />

trên lớp<br />

Dạy học theo nhóm,<br />

trên lớp: làm việc với<br />

tài liệu<br />

Dạy học theo nhóm,<br />

trên lớp: thảo luận<br />

nhóm<br />

Dạy học toàn lớp<br />

Dạy học theo nhóm,<br />

trên lớp<br />

Ở nhà<br />

Bài trình bày của học sinh,<br />

phiếu học tập<br />

Bài trình bày của học sinh,<br />

phiếu học tập<br />

Bài kiểm tra 15 phút<br />

Bảng kế hoạch làm việc và<br />

bảng phân công công việc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Buổi<br />

2<br />

Tiết<br />

1, 2<br />

6.3. Nội dung 1: Hoạt động khởi động<br />

a, Mục tiêu<br />

HS xác định được chủ đề, đặt được câu hỏi học tập cho chủ đề.<br />

b, Nội dung<br />

* GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS quan sát video về ý nghĩa của các kí hiệu dưới đáy<br />

chai nhựa, đưa ra câu hỏi cho HS<br />

Câu hỏi:<br />

a, Các kí hiệu viết tắt mà em quan sát được là gì?<br />

b, Cho biết ý nghĩa của các kí hiệu đó là gì?<br />

c, Viết tên đầy đủ của các các kí hiệu đó (HS có thể tìm hiểu trên internet, tài liệu khác).<br />

* HS tiến hành thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi, đại diện nhóm trình bày câu trả<br />

lời của nhóm.<br />

c, Kỹ thuật tổ chức<br />

- GV cho HS quan sát video, đưa ra câu hỏi.<br />

- HS thảo luận theo nhóm, báo cáo kết quả thảo luận.<br />

- Nhóm HS khác phản biện, bổ sung.<br />

- GV quan sát, hỗ trợ trong quá trinh thảo luận, đưa ra gợi ý nếu HS không trả lời được<br />

d, Sản phẩm học tập<br />

Tổng kết hoạt động<br />

của nội dung 6<br />

Tiết 3 Hoạt động đánh<br />

giá, tổng kết chủ<br />

đề<br />

Câu hỏi học tập cho chủ đề<br />

Dạy học toàn lớp,<br />

trên lớp<br />

Dạy học theo nhóm,<br />

trên lớp<br />

6.4. Nội dung 2: Hoạt động tìm hiểu khái quát về polime<br />

a, Mục tiêu<br />

Trưng bày các sản phẩm, báo<br />

cáo của học sinh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- HS nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học và một số<br />

phương pháp tổng hợp polime.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b, Nội dung<br />

- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm thảo luận và hoàn thành các phiếu học tập 1,<br />

2, 3, 4.<br />

1, Polime là gì?<br />

2, Nêu đặc điểm cấu tạo của polime.<br />

Phiếu học tập 1 (Nhóm 1)<br />

3. Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở của polime.<br />

Phiếu học tập 2 (Nhóm 2)<br />

1, Polime có đặc điểm gì về trạng thái, nhiệt nóng chảy, nhiệt độ bay hơi, tính tan?<br />

2, Chất nhiệt dẻo, chất nhiệt rắn là gì?<br />

Phiếu học tập 3 (Nhóm 3)<br />

1, Phản ứng phân cắt mạch của polime có đặc điểm gì? Lấy ví dụ.<br />

2, Phản ứng giữ nguyên mạch của polime có đặc điểm gì? Lấy ví dụ.<br />

3, Phản ứng tăng mạch cacbon của polime có đặc điểm gì? lấy ví dụ.<br />

1, Polime được điều chế bằng cách nào?<br />

Phiếu học tập 4 (Nhóm 4)<br />

2, Phản ứng trùng hợp là gì? điều kiện để thực hiện phản ứng trùng hợp là?<br />

3, Phản ứng trùng ngưng là gì? điều kiện để thực hiện phản ứng trùng ngưng?<br />

c, Kỹ thuật tổ chức<br />

- GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm.<br />

- HS thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận nhóm.<br />

- Các nhóm khác bổ sung, phản biện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- GV quan sát, hỗ trợ trong quá trinh thảo luận, đưa ra gợi ý nếu HS không trả lời được<br />

d, Sản phẩm học tập<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- HS hoàn thành phiếu học tập 1, 2, 3 và 4.<br />

6.5. Nội dung 3: Hoạt động tìm hiểu về các vật liệu polime<br />

a, Mục tiêu<br />

HS nêu được khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của chất dẻo, tơ, cao su<br />

và keo dán tổng hợp.<br />

b, Nội dung<br />

GV chia lớp thành 4 nhóm và đưa ra nhiệm vụ cho từng nhóm.<br />

Nhóm Nhiệm vụ Sản phẩm<br />

Nhóm 1 Tìm hiểu về khái niệm, thành phần<br />

chính, sản xuất và ứng dụng của<br />

chất dẻo<br />

- Khái niệm chất dẻo<br />

- Thành phần chính của chất<br />

dẻo<br />

- Phương pháp sản xuất 1 số<br />

chất dẻo<br />

- Ứng dụng của một số chất<br />

dẻo<br />

Nhóm 2 Tìm hiểu về khái niệm, phân loại,<br />

thành phần chính, sản xuất và ứng<br />

dụng của tơ<br />

- Khái niệm tơ<br />

- Phân loại tơ<br />

- Thành phần chính của tơ<br />

- Phương pháp sản xuất 1 số<br />

loại tơ<br />

- Ứng dụng của một số loại tơ<br />

Nhóm 3<br />

Nhóm 4<br />

c, Kỹ thuật tổ chức<br />

Tìm hiểu về khái niệm, phân loại,<br />

thành phần chính, sản xuất và ứng<br />

dụng của cao su<br />

Tìm hiểu về khái niệm, thành phần<br />

chính, sản xuất và ứng dụng của<br />

chất dẻo<br />

- Khái niệm cao su<br />

- Phân loại cao su<br />

- Thành phần chính của cao su<br />

- Phương pháp sản xuất 1 số<br />

loại cao su<br />

- Ứng dụng của một số loại cao<br />

su<br />

- Khái niệm keo dán<br />

- Thành phần chính của một số<br />

loại keo dán<br />

- Phương pháp sản xuất 1 số<br />

loại keo dán<br />

- Ứng dụng của một số 1 số<br />

loại keo dán<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm.<br />

- HS thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận nhóm.<br />

- Các nhóm khác bổ sung, phản biện.<br />

- GV quan sát, hỗ trợ trong quá trinh thảo luận, đưa ra gợi ý nếu HS không trả lời được<br />

d, Sản phẩm học tập<br />

Báo cáo kết quả hoạt động của 4 nhóm trên giấy A4<br />

6.6. Nội dung 4: Hoạt động vận dụng kiến thức mới<br />

a, Mục tiêu<br />

HS vận dụng kiến thức đã tìm hiểu để hoàn thành bài kiểm tra 15 phút<br />

b, Nội dung<br />

Câu 1. Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?<br />

A. Cao su buna B. Cao su buna – N<br />

C. Cao su isopren D. Cao su clopen<br />

Câu 2. Polime nào sau đây thức tế không sử dụng làm chất dẻo ?<br />

A. Poli(metyl metacrilat) B. Cao su buna<br />

C. Poli(viny clorua ) D. Poli(phenol fomandehit)<br />

Câu 3. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi<br />

“len” dệt áo rét ?<br />

A. Tơ capron B. Tơ nilon 6 – 6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron<br />

Câu 4. Tơ nilon 6 – 6 là:<br />

A. Hexancloxiclohexan<br />

B. Poliamit của axit - aminocaproic<br />

C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin<br />

D. Polieste của axit adipic và etylen glycol<br />

Câu 5. Dùng Polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây ?<br />

A. chất dẻo B. cao su C. Tơ D. Keo dán<br />

Câu 6. Trong các Polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, tơ nilon 6 – 6, tơ<br />

axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:<br />

A. sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco B. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6<br />

C. sợi bông, len, nilon 6-6 D. tơ visdo, nilon 6-6, tơ axetat<br />

Câu 7. Phản ứng trùng hợp là phản ứng:<br />

A. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn<br />

(Polime)<br />

B. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn<br />

(Polime) và giải phóng phân tử nhỏ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành một phân tử lớn (Polime) và<br />

giải phóng phân tử nhỏ<br />

D. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc gần giống nhau<br />

thành một phân tử lớn (Polime)<br />

Câu 8. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là:<br />

A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000<br />

Câu 9. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch<br />

tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên<br />

lần lượt là<br />

A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.<br />

Câu 10. Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích<br />

isopren có một cầu nối ddissunfua –S-S-, giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế H ở nhóm<br />

metylen trong mạch cao su.<br />

A. 54 B.46 C. 24 D. 63<br />

c, Kỹ thuật tổ chức<br />

- GV cho HS làm bài kiểm tra trong thời gian 15 phút, thu bài kiểm tra.<br />

- GV sẽ đánh giá và nhận xét cuối chủ đề.<br />

d, Sản phẩm học tập<br />

HS hoàn thành bài kiểm tra 15 phút<br />

6.7. Nội dung 5: Hoạt động xây dựng kế hoạch cho nội dung 6<br />

a, Mục tiêu<br />

- HS lập được kế hoạch cho dự án.<br />

- HS phân công được nhiệm vụ cho từng thành viên<br />

b, Nội dung<br />

- GV chia lớp thành 4 nhóm.<br />

- GV phát bảng kế hoạch làm việc và bảng phân công nhiệm vụ cho các nhóm.<br />

- GV cung cấp tiêu chí, thang điểm đánh giá sản phẩm, đánh giá năng lực giải quyết vấn<br />

đề cho HS.<br />

- HS thảo luận lập kế hoạch cho dự án.<br />

Công việc<br />

Kế hoạch làm việc của từng nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thời gian<br />

Từ ngày Từ ngày Từ ngày Từ ngày<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tìm hiểu và thu<br />

thập tài liệu<br />

Phân tích và xử<br />

lí thông tin<br />

Viết báo cáo<br />

Giới thiệu sản<br />

phẩm<br />

Đến ngày Đến ngày Đến ngày Đến ngày<br />

Bảng phân công công việc trong nhóm<br />

Nhóm:<br />

Nhóm trưởng:<br />

Thư kí:<br />

Công việc Người phụ trách Ghi chú<br />

Tìm hiểu và thu thập tài liệu<br />

Phân tích và xử lí thông tin<br />

Viết báo cáo<br />

Giới thiệu sản phẩm<br />

- GV hướng dẫn một số kỹ năng thực hiện dự án và cung cấp cho HS địa chỉ mail của<br />

GV, giới thiệu nguồn tài liệu để HS có thể nghiên cứu, trao đổi.<br />

c, Kỹ thuật tổ chức<br />

- HS tiến hành thảo luận theo nhóm để lập kế hoạch.<br />

- GV quan sát, hướng dẫn HS lập kế kế hoạch khoa học, đánh giá quá trình hoạt động của<br />

HS.<br />

- Nhóm trưởng báo cáo kế hoạch thực hiện của nhóm. GV góp ý, bổ sung.<br />

d, Sản phẩm học tập<br />

Bảng kế hoạch làm việc và bảng phân công công việc của 4 nhóm.<br />

6.8. Nội dung 6: Thực hiện dự án<br />

a, Mục tiêu<br />

- HS biết được ý nghĩa của các mã số dưới đáy đồ nhựa, tìm được chúng trong cuộc sống<br />

hàng ngày.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- HS tìm hiểu về vấn đề rác thải nhựa trên toàn thế giới, ở Việt Nam, và địa phương. Nêu<br />

được ảnh hưởng của rác thải nhựa tới môi trường, biện pháp đề bảo vệ môi trường.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b, Nội dung<br />

Nhóm Nhiệm vụ Sản phẩm<br />

Nhóm 1<br />

Nhóm 2<br />

- Tìm hiểu về các mã số đồ nhựa và ý<br />

nghĩa của chúng<br />

- Sưu tầm đồ nhựa có mã số<br />

- Bản powerpoint về mã số<br />

đồ nhựa và ý nghĩa của<br />

chúng<br />

- Ảnh về đồ nhựa có mã số<br />

(HS tự chụp)<br />

Nhóm 3 - Tìm hiểu về rác thải nhựa trên toàn thế<br />

giới, ở Việt Nam, và địa phương.<br />

- Bản powerpoint về vấn đề<br />

rác thải nhựa<br />

Nhóm 4<br />

- Nêu được ảnh hưởng của rác thải nhựa - Hình ảnh về rác thải nhựa<br />

tới môi trường, biện pháp đề bảo vệ môi ở địa phương và biện pháp<br />

trường.<br />

xử lí.<br />

c, Kỹ thuật tổ chức<br />

- HS tìm hiểu thông tin trên internet, sách báo,… thu thạp và xử lí thông tin.<br />

- HS tổ chức đi thực tế để tìm hiểu về sản phẩm đồ nhựa, về vấn đề rác thải nhựa ở địa<br />

phương<br />

d, Sản phẩm học tập<br />

- Bản powerpoint về mã số đồ nhựa và ý nghĩa của chúng; bản powerpoint về vấn đề rác<br />

thải nhựa .<br />

- Hình ảnh thực tế về mã số đồ nhựa và vấn đề rác thải nhựa ở địa phương.<br />

6.9. Nội dung 7: Tổng kết hoạt động<br />

a, Mục tiêu<br />

HS báo cáo, trình bày về sản phẩm của nhóm<br />

b, Nội dung<br />

- Các nhóm báo cáo cáo nội dung đã được tìm hiểu.<br />

+ Nhóm 1 + 2: Báo cáo bằng powerpoint về mã số đồ nhựa và ý nghĩa của chúng<br />

+ Nhóm 3 + 4: Báo cáo bằng powerpoint về vấn đề rác thải nhựa<br />

- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm ( kỹ thuật phòng tranh)<br />

+ Nhóm 1 + 2: Hình ảnh về đồ nhựa và mã số tương ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Nhóm 3 + 4: Hình ảnh về ô nhiễm rác thải nhựa ở địa phương, biện pháp xử lí.<br />

c, Kỹ thuật tổ chức<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV cho từng nhóm tiến hành báo cáo bằng hình thức thuyết trình ( powerpoint, giấy<br />

A0,…)<br />

- Đại diện các nhóm lên trình về kết quả hoạt động của nhóm mình.<br />

- Các nhóm trưng bày sản phẩm hoạt động (Hình ảnh)<br />

d, Sản phẩm học tập<br />

Bài báo cáo của 4 nhóm<br />

6.10. Nội dung 8: Hoạt động đánh giá, tổng kết chủ đề<br />

a, Mục tiêu<br />

Đánh giá về hoạt động của 4 nhóm theo chủ đề<br />

b, Nội dung<br />

- GV cho các nhóm đánh giá và nhận xét giữa các nhóm, trong từng nhóm.<br />

- GV nhận xét và đánh giá theo từng nhóm và từng cá nhân.<br />

- GV tổng hợp phiếu đáng giá sản phẩm của HS và của GV để tính điểm cho từng sản<br />

phẩm, kết hợp với sự đáng giá qua bảng kiểm quan sát để tính điểm cho từng HS.<br />

- GV công bố điểm của từng nhóm và của từng cá nhân.<br />

- Tuyên dương, khen thưởng những nhóm và những cá nhân làm việc có hiệu quả, sản<br />

phẩm chất lượng. Động viên ghi nhận sự cố gắng, nỗ lực làm việc của cả lớp.<br />

c, Kỹ thuật tổ chức<br />

GV cho HS thảo luận và đánh giá.<br />

d, Sản phẩm học tập<br />

- Bảng điểm của từng cá nhân và từng nhóm,<br />

- Bảng đánh giá năng lực của HS.<br />

7. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ<br />

7.1. Phương pháp: Dạy học dự án<br />

7.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá:<br />

- Đánh giá học sinh qua sản phẩm dự án theo các phiếu đánh giá sơ đồ tư duy, bức tranh,<br />

bài thuyết trình, bài trình bày powerpoint và bài kiểm tra cuối chủ đề kết hợp với đánh<br />

giá qua quan sát sự tham gia dự án của học sinh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua bản kiểm điểm<br />

quan sát các tiêu chí, kết hợp sự đánh giá của cá nhân, nhóm và của giáo viên.<br />

7.3. Phiếu đánh giá chủ đề polime và vật liệu polime<br />

Tiêu chí 4 3 2 1<br />

Mục đích Bài thuyết trình có mục<br />

đích rõ ràng, giải quyết<br />

một đề tài quan trọng và<br />

phù hợp. Mọi phần<br />

trong bài nói chuyện<br />

làm sáng tỏ mục đích<br />

này.<br />

Giới<br />

thiệu<br />

Bố cục<br />

Lập luận<br />

Bằng<br />

chứng<br />

Phần giới thiệu cho biết<br />

mục đích của bài thuyết<br />

trình, giải thích cách<br />

muốn khán giả phản<br />

hồi, và cuốn hút khán<br />

giả một cách sống động.<br />

Sắp xếp các ý chính<br />

,một cách logic làm cho<br />

các lập luận có tính<br />

thuyết phục.<br />

Đưa ra các lập luận thận<br />

trọng và thuyết phục về<br />

hành động muốn khán<br />

giả thực hiện.<br />

Sử dụng các loại bằng<br />

chứng đáng tin cậy khác<br />

nhau để chứng minh lập<br />

luận. Trích dẫn nguồn<br />

thông tin rõ ràng.<br />

Bài thuyết trình<br />

có mục đích rõ<br />

ràng. Mọi phần<br />

trong bài nói<br />

chuyện liên quan<br />

đến mục đích<br />

này.<br />

Phần giới thiệu<br />

cho biết mục<br />

đích của bài<br />

thuyết trình, giải<br />

thích cách muốn<br />

khán giả phản<br />

hồi, và cuốn hút<br />

khán giả.<br />

Sắp xếp các ý<br />

tưởng một cách<br />

logic, thuyết<br />

phục.<br />

Đưa ra các lập<br />

luận hợp lí về<br />

hành động muốn<br />

khán giả thực<br />

hiện.<br />

Sử dụng các loại<br />

bằng chứng<br />

đáng tin cậy<br />

khác nhau để<br />

chứng minh lập<br />

luận. Trích dẫn<br />

Bài thuyết trình<br />

dường như có<br />

mục đích, nhưng<br />

chỉ vài hần trong<br />

đó có liên quan<br />

đến mục đích<br />

này.<br />

Phần giới thiệu<br />

cho biết mục<br />

đích của bài<br />

thuyết trình<br />

nhưng không<br />

cuốn hút khán<br />

giả.<br />

Cố gắng sắp xếp<br />

các ý tưởng<br />

nhưng chưa thực<br />

sự logic, thuyết<br />

phục.<br />

Cố gắng đưa ra<br />

các lập luận hợp<br />

lí về hành động,<br />

nhưng một số<br />

lập luận không<br />

thật thuyết phục.<br />

Một vài bằng<br />

chứng sử dụng<br />

để chứng minh<br />

lập luận có vẻ<br />

không đáng tin<br />

hoặc đôi khi<br />

Bài thuyết trình<br />

không có mục<br />

đích rõ ràng.<br />

Không có phần<br />

giới thiệu hoặc<br />

phần giới thiệu<br />

không cho biết<br />

mục đích của bài<br />

thuyết trình cũng<br />

không cuốn hút<br />

khán giả.<br />

Không sắp xếp<br />

các ý tưởng một<br />

cách logic,<br />

thuyết phục.<br />

Đưa một vài<br />

hoặc không đưa<br />

ra các lập luận<br />

hợp lí về hành<br />

động muốn khán<br />

giả thực hiện.<br />

Sử dụng rất ít<br />

hoặc không sử<br />

dụng bằng<br />

chứng đáng tin<br />

để chứng minh<br />

lập luận. Không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khán giả<br />

Kết luận<br />

Dự đoán và trả lời hiệu<br />

quả những điều mà<br />

khán giả quan tâm qua<br />

các ví dụ và giải thích.<br />

Kết luận tóm tắt các<br />

điểm chính một cách<br />

thật thú vị. Để lại trong<br />

đầu khán giả ý tưởng<br />

quan trọng để suy nghĩ.<br />

nguồn thông tin.<br />

Dự đoán và trả<br />

lời những điều<br />

mà khán giả<br />

quan tâm qua<br />

các ví dụ và giải<br />

thích.<br />

Kết luận tóm tắt<br />

các điểm chính<br />

một cách thú vị,<br />

tạo ấn tượng, tác<br />

động mạnh đến<br />

khán giả.<br />

không trích dẫn<br />

nguồn thông tin.<br />

Cố gắng dự đoán<br />

và trả lời những<br />

điều mà khán giả<br />

quan tâm.<br />

Kết luận tóm tắt<br />

các điểm chính<br />

nhưng chưa để<br />

lại ấn tượng cho<br />

khán giả.<br />

trích dẫn nguồn<br />

thông tin.<br />

Đã không dự<br />

đoán và trả lời<br />

những điều mà<br />

khán giả quan<br />

tâm.<br />

Bài thuyết trình<br />

có kết luận.<br />

7.4. Phiếu đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trước khi dạy học theo chủ đề<br />

tích hợp<br />

Họ tên học sinh được đánh giá:<br />

Lớp:.......................................................................Nhóm.............................................<br />

Trường:........................................................................................................................<br />

Điểm tương ứng với các mức độ: Tốt (8 -10 điểm); Đạt (5 - 7 điểm); Chưa đạt (0 - 4 điểm)<br />

Tiêu chí đánh<br />

giá năng lực<br />

giải quyết vấn<br />

đề của học sinh<br />

1. Nhận biết<br />

tình huống có<br />

vấn đề trong<br />

chủ đề tích hợp.<br />

Xác định được<br />

mục tiêu, nhiệm<br />

vụ học tập<br />

Đánh giá mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề<br />

Cá nhân tự đánh giá<br />

(1)<br />

Tốt Đạt Chưa<br />

đạt<br />

Nhóm đánh giá (2)<br />

Tốt Đạt Chưa<br />

đạt<br />

Giáo viên đánh giá<br />

(3)<br />

Tốt Đạt Chưa<br />

đạt<br />

Đánh<br />

giá<br />

chung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong chủ đề<br />

tích hợp<br />

2. Phân tích,<br />

xác định các<br />

thông tin có<br />

liên quan, các<br />

kiến thức liên<br />

môn cần thiết<br />

để thực hiện<br />

nhiệm vụ của<br />

chủ đề tích hợp.<br />

3. Đề xuất bộ<br />

câu hỏi định<br />

hướng nghiên<br />

cứu vấn đề.<br />

4. Đề xuất các<br />

phương án giải<br />

quyết vấn đề và<br />

lựa chọn được<br />

phương án hiệu<br />

quả.<br />

5. Lập được kế<br />

hoạch thực hiện<br />

nhiệm vụ giải<br />

quyết vấn đề.<br />

6. Thực hiện kế<br />

hoạch đề ra một<br />

cách có hiệu<br />

quả, đúng tiến<br />

độ.<br />

7. Xây dựng<br />

sản phẩm, báo<br />

cáo kết quả để<br />

thực hiện được<br />

nội dung hoạt<br />

động nghiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cứu.<br />

8. Trình bày<br />

sản phẩm, báo<br />

cáo kết quả<br />

nghiên cứu rõ<br />

ràng, logic,<br />

khoa học, sáng<br />

tạo.<br />

9. Sử dụng các<br />

tiêu chí để đánh<br />

giá kết quả học<br />

tập, sản phẩm.<br />

10. Điều chỉnh<br />

các hoạt động<br />

trong thực hiện<br />

giải pháp giải<br />

quyết vấn đề và<br />

vận dụng vào<br />

các tình huống<br />

tương tự và tình<br />

huống mới.<br />

Kết quả đánh giá chung là trung bình cộng của (1), (2) và (3) (Tính điểm trung bình cộng<br />

sau đó xếp loại tương ứng với điểm số)<br />

7.5. Phiếu tham khảo ý kiến của học sinh sau khi học các chủ đề tích hợp<br />

Họ và tên học sinh:.........................................................................................................<br />

Lớp: ..............................................Trường:....................................................................<br />

Xin các em vui lòng cho biết một số ý kiến cá nhân sau khi học các chủ đề Hóa học<br />

theo quan điểm dạy học tích hợp (đánh dấu X vào nội dung các em đã lựa chọn).<br />

Câu 1: Em có nhận xét gì về nội dung bài dạy theo quan điểm DHTH trong các chủ đề đã<br />

học so với những tiết học Hóa học khác? (Em có thể lựa chọn nhiều câu trả lời)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nội dung bài học phong phú và sinh động hơn<br />

Có nhiều liên hệ với thực tiễn đời sống hơn<br />

Lượng kiến thức trong một tiết học nhiều hơn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Không khác so với những tiết học khác<br />

Câu 2: Cảm nhận của em về những chủ đề tích hợp như thế nào? (Em có thể lựa chọn<br />

nhiều câu trả lời)<br />

Không có gì thú vị<br />

Phải hoạt động và làm việc nhiều hơn<br />

Có nhiều kiến thức thực tiễn trong đời sống<br />

Vận dụng một số kiến thức ở những môn học khác để giải thích một số vấn<br />

đề<br />

Câu 3: Em có thích những tiết học như vậy không?<br />

Rất thích<br />

Thích<br />

Bình thường<br />

Không thích<br />

Câu 4: Sau khi học Hóa học theo quan điểm dạy học tích hợp em thấy môn Hóa học như<br />

thế nào? (Em có thể lựa chọn nhiều câu trả lời)<br />

Không quá khô khan<br />

Có nhiều ứng dụng, liên hệ với thực tiễn đời sống<br />

Có mối quan hệ chặt chẽ với môn học khác<br />

Không có gì thú vị<br />

Câu 5: Theo em, có nên áp dụng quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học môn Hóa học<br />

không?<br />

Hoàn toàn đồng ý<br />

Đồng ý<br />

Không đồng ý<br />

Hoàn toàn không đồng ý<br />

Ý kiến khác:<br />

................................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÁO CÁO KẾT QUẢ<br />

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lời giới thiệu:<br />

Đổi mới phương pháp dạy học là một việc làm hết sức cần thiết trong giai<br />

đoạn hiện nay, các phương pháp dạy học truyền thống đã làm giảm rất nhiều khả<br />

năng hoạt động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Thêm vào nữa<br />

việc dạy học theo hướng đơn môn chưa phát huy được tối đa khả năng liên hệ<br />

giữa các mảng kiến thức trong chương trình dạy học, đôi khi còn có sự lặp lại.<br />

Nhận thức được vấn đề này trong năm học vừa qua tôi đã tìm tòi nghiên cứu và<br />

xây dựng các chủ đề dạy học theo hướng đổi mới để giúp học sinh biết huy động<br />

tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các<br />

nhiệm vụ học tập, đời sống; thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng<br />

mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề<br />

trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống. Đó cũng là lí do đề tôi xây dựng chủ<br />

đề “ Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong<br />

bài Hợp chất của cacbon ”.<br />

2. Tên sáng kiến: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép<br />

tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon.<br />

3. Tác giả sáng kiến:<br />

- Họ và tên: ……………………..<br />

- Địa chỉ tác giả sáng kiến: ……………….<br />

- Số điện thoại: …………….<br />

- E_mail:………………………<br />

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Nguyễn Văn Ngọc giáo viên hóa trường<br />

THPT Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc.<br />

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:<br />

Lĩnh vực áp dụng sáng kiếm là môn Hóa học (Mã 55). Sáng kiến đi sâu<br />

vào các phương pháp dạy học tích cực, các nội dung dạy học tích hợp trong bài<br />

Hợp chất của các bon. Để giúp các em học sinh có thêm hứng thú trong việc học<br />

tập, phát huy tối đa khả năng sáng tạo của học sinh trong giờ học.<br />

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào<br />

sớm hơn): Ngày 13/11/2017<br />

7. Mô tả bản chất của sáng kiến<br />

7.1. Nội dung của sáng kiến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 1<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC <strong>TÍCH</strong> CỰC<br />

(Nguồn: Dạy học intel.net - PGS.TS Vũ Hồng Tiến)<br />

I. Phương pháp dạy học tích cực là gì<br />

1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học:<br />

Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải<br />

phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc<br />

điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ<br />

năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,<br />

hứng thú học tập cho học sinh". Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là<br />

hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.<br />

2. Thế nào là tính tích cực học tập<br />

Tính tích cực học tập về thực chất là nhận thức, đặc trưng ở khát vọng<br />

hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức.<br />

Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của<br />

sáng tạo. Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự<br />

giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập. Tính tích cực học tập biểu hiện ở<br />

những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu<br />

trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc<br />

mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến<br />

thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang<br />

học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khó<br />

khăn…<br />

II. Một số phương pháp dạy học tích cực<br />

1. Phương pháp dạy học nhóm<br />

Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp<br />

tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các<br />

nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các<br />

nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc<br />

của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.<br />

2. Phương pháp giải quyết vấn đề<br />

Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra<br />

trước HS các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái<br />

chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động<br />

và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề.<br />

3. Phương pháp trò chơi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 2<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn<br />

đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua<br />

một trò chơi nào đó.<br />

4. Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án)<br />

Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện<br />

một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực<br />

hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế<br />

hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm<br />

việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể<br />

giới thiệu được.<br />

III. Một số kĩ thuật dạy học tích cực<br />

1. Kĩ thuật chia nhóm<br />

Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách<br />

chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các em<br />

được học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp.<br />

2. Kĩ thuật đặt câu hỏi<br />

GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám<br />

phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS<br />

cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những ND<br />

bài học chưa sáng tỏ. Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau<br />

giữa HS - GV và HS - HS. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của<br />

HS càng nhiều; HS sẽ học tập tích cực hơn.<br />

3. Kĩ thuật khăn trải bàn<br />

- HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Mỗi nhóm sẽ có một tờ<br />

giấy A0 đặt trên bàn, như là một chiếc khăn trải bàn.<br />

- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần<br />

xung quanh thành 4 hoặc 6 phần tuỳ theo số thành viên của nhóm ( 4 hoặc 6<br />

người.)<br />

- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình ( về một vấn đề nào<br />

đó mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt mình. Sau đó thảo<br />

luận nhóm, tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa “khăn trải<br />

bàn”<br />

4. Kĩ thuật động não<br />

Động não là kĩ thuật giúp cho HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được<br />

nhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó. Các thành viên được cổ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 3<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng ( nhằm tạo ra cơn lốc<br />

các ý tưởng).<br />

5. Kĩ thuật “Chúng em biết 3”<br />

- GV nêu chủ đề cần thảo luận.<br />

- Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút<br />

về những gì mà các em biết về chủ đề này.<br />

- HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp.<br />

- Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.<br />

- Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặp và trả<br />

lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem.<br />

6. Kĩ thuật mảnh ghép<br />

Kỹ thuật các mảnh ghép là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp<br />

giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ<br />

phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trò của cá nhân<br />

trong quá trình hợp tác. Kỹ thuật dạy học mảnh ghép có tác dụng kích thích tư<br />

duy sáng tạo và tính chủ động, phát huy sự năng động của học sinh, đồng thời<br />

rèn luyện cho các em tinh thần làm việc cá nhân, làm việc tập thể, kỹ năng trình<br />

bày kiến thức trước nhóm.<br />

Cách tiến hành:<br />

Vòng 1: Nhóm chuyên gia<br />

Lớp học sẽ được chia thành các nhóm (khoảng từ 3- 6 người). Mỗi nhóm được<br />

giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập khác nhau. Ví dụ:<br />

+ Nhóm 1: Nhiệm vụ A<br />

+ Nhóm 2: Nhiệm vụ B<br />

+ Nhóm 3: Nhiệm vụ C<br />

Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề<br />

và ghi lại những ý kiến của mình.<br />

Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời<br />

được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành chuyên gia của<br />

lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2.<br />

Vòng 2: Nhóm mảnh ghép<br />

Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2<br />

từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép.<br />

Các câu hỏi và câu trả lời của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia<br />

sẻ đầy đủ với nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 4<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu, được tất cả nội dung ở vòng 1 thì<br />

nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết (lưu ý nhiệm vụ mới này<br />

phải gắn liền với kiến thức thu được ở vòng 1).<br />

Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả.<br />

7. Kĩ thuật KWL<br />

Kỹ thuật KWL là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài<br />

học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học được sau bài học. Trong đó<br />

K(Know) - điều đã biết; W (Want to know) – điều muốn biết; L (Learned) –<br />

điều đã học được.<br />

Cách tiến hành qua 4 bước:<br />

Bước 1: Sau khi giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học, giáo viên phát<br />

phiếu học tập “KWL” (kỹ thuật này có thể thực hiện cho cá nhân hoặc nhóm học<br />

sinh).<br />

Bước 2: Hướng dẫn học sinh điền các thông tin vào phiếu học tập.<br />

Bước 3: Học sinh điền các thông tin trên phiếu, bao gồm: Tên bài học (hoặc chủ<br />

đề); tên học sinh (hoặc nhóm học sinh); lớp; trường.<br />

Yêu cầu học sinh viết vào cột “K” những gì đã biết liên quan đến nội dung bài<br />

học hoặc chủ đề.<br />

Sau đó viết vào cột W những gì các em muốn biết về nội dung bài học hoặc chủ<br />

đề.<br />

Bước 4: Sau khi kết thúc bài học hoặc chủ đề, học sinh điền vào cột “L” của<br />

phiếu những gì vừa học được. Lúc này, học sinh xác nhận về những điều các em<br />

đã học được qua bài học đối chiếu với điều muốn biết, đã biết để đánh giá kết<br />

quả học tập, sự tiến bộ của mình qua giờ học.<br />

IV. Tìm hiểu về dạy học tích hợp<br />

(Nguồn: http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc-tich-hop)<br />

1. Khái niệm về dạy học tích hợp:<br />

Là định hướng dạy học giúp cho HS phát triển khả năng huy động tổng<br />

hợp kiến thức, kỹnăng,…thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu<br />

quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong qua<br />

trình lĩnh hộ tri thức và rèn luyện kỹ năng; phát triển được những năng lực cần<br />

thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề.<br />

2. Các quan điểm về dạy học tích hợp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 5<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tích hợp trong nội bộ môn học: tìm kiếm sự kết nối giữa các nội dung, chủ đề;<br />

hình thành các chủ đề mới gắn liền với thực tiễn dựa trên các chủ đề, nội dung<br />

đã có;<br />

- Tích hợp đa môn: một chủ đề có thể xem xét trong nhiều môn học khác nhau;<br />

- Tích hợp liên môn: phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học để nghiên cứu và<br />

giải quyết một tình huống;<br />

- Tích hợp xuyên môn: tìm cách phát triển ở học sinh những kỹ năng xuyên môn<br />

có tính chất chung và áp dụng được ở mọi nơi.<br />

3. Mục đích của dạy học tích hợp<br />

Chương trình dạy nghề truyền thống phần lớn là theo quan điểm tiếp cận nội<br />

dung. Chương trình dạy nghề được thiết kế thành các môn học lý thuyết và môn<br />

học thực hành riêng lẻ nhau. Chính vì vậy loại chương trình này có những hạn<br />

chế:<br />

- Quá nặng về phân tích lý thuyết, không định hướng thực tiễn và hành<br />

động\<br />

- Thiếu và yếu trong phát triển kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân<br />

(kỹ năng giao tiếp).<br />

- Lý thuyết và thực hành tách rời nhau ít có mối quan hệ.<br />

- Không giúp người học làm việc tốt trong các nhóm.<br />

- Nội dung trùng lắp, học có tính dự trữ.<br />

- Không phù hợp với xu thế học tập suốt đời…<br />

Cùng với xu thế đổi mới về giáo dục tại Việt Nam, thì chương trình dạy<br />

nghề trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp được thiết kế theo quan điểm kết hợp<br />

môn học và mô đun kỹ năng hành nghề. Các mô đun được xây dựng theo quan<br />

điểm hướng đến năng lực thực hiện. Mô đun là một đơn vị học tập có tính trọn<br />

vẹn, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để người học sau khi học xong có năng<br />

lực thực hiện được công việc cụ thể của nghề nghiệp. Như vậy dạy học các mô<br />

đun thực chất là dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau :<br />

- Gắn kết đào tạo với lao động.<br />

- Học đi đôi với hành, chú trong năng lực hoạt động.<br />

- Dạy học hướng đến hình thành các năng lực nghề nghiệp, đặc biệt năng<br />

lực hoạt động nghề.<br />

- Khuyến kích người học học một cách toàn diện hơn (Không chỉ là kiến<br />

thức chuyên môn mà còn học năng lực từ ứng dụng các kiến thức đó).<br />

- Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 6<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Người học tích cực, chủ động, độc lập hơn...<br />

4. Đặc điểm của dạy học tích hợp<br />

Dạy học tích hợp có các đặc điểm sau:<br />

4.1. Lấy người học làm trung tâm:<br />

Dạy học lấy người học làm trung tâm được xem là phương pháp đáp ứng<br />

yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục nhất là đối với giáo dục nghề nghiệp, có<br />

khả năng định hướng việc tổ chức quá trình dạy học thành quá trình tự học, quá<br />

trình cá nhân hóa người học. Dạy học lấy người học là trung tâm đòi hỏi người<br />

học là chủ thể của hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm ra kiến<br />

thức bằng hành động của chính mình, người học không chỉ được đặt trước<br />

những kiến thức có sẵn ở trong bài giảng của giáo viên mà phải tự đặt mình vào<br />

tình huống có vấn đề của thực tiễn, cụ thể và sinh động của nghề nghiệp rồi từ<br />

đó tự mình tìm ra cái chưa biết, cái cần khám phá học để hành, hành để học, tức<br />

là tự tìm kiếm kiến thức cho bản thân.<br />

Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể hiện<br />

mình, phát triển năng lực làm việc nhóm,hợp tác với nhóm, với lớp. Sự làm việc<br />

theo nhóm này sẽ đưa ra cách thức giải quyết đầy tính sáng tạo, kích thích các<br />

thành viên trong nhóm hăng hái tham gia vào gỉai quyết vấn đề.<br />

Sự hợp tác giữa người học với người học là hết sức quan trọng nhưng vẫn<br />

chỉ là ngoại lực, điều quan trọng nhất là cần phải phát huy nội lực là tính tự chủ,<br />

chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức của người học. Còn người dạy chỉ là người<br />

tổ chức và hướng dẫn quá trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm<br />

kiến thức và phương thức tìm kiếm kiến thức bằng hành động của chính mình.<br />

Người dạy phải dạy cái mà người học cần, các doanh nghiệp đang đòi hỏi để đáp<br />

ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nền kinh tế- xã hội chứ<br />

không phải dạy cái mà người dạy có. Quan hệ giữa người dạy và người học<br />

được thực hiện dựa trên cơ sở tin cậy và hợp tác với nhau. Trong quá trình tìm<br />

kiếm kiến thức của người học có thể chưa chính xác, chưa khoa học, người học<br />

có thể căn cứ vào kết luận của nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh<br />

nghiệm về cách học của mình. Nhận ra những sai sót và biết cách sửa sai đó<br />

chính là biết cách học.<br />

Dạy học tích hợp biểu hiện cách tiếp cận lấy người học là trung tâm, đây là<br />

xu hướng chung có nhiều ưu thế so với dạy học truyền thống.<br />

4.2. Định hướng đầu ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 7<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đặc điểm cơ bản nhất, có ý nghĩa trung tâm của đào tạo nghề theo năng lực<br />

thực hiện là định hướng chú ý vào kết quả đầu ra của quá trình đào tạo xem<br />

người học có thể làm được cái gì vào những công việc thực tiễn để đạt tiêu<br />

chuẩn đầu ra. Như vậy, người học để làm được cái gì đó đòi hỏi có liên quan đến<br />

chương trình, còn để làm tốt công việc gì đó trong thực tiễn như mong đợi thì<br />

liên quan đến việc đánh giá kết quả học tập. Người học đạt được những đòi hỏi<br />

đó còn tùy thuộc vào khả năng của mỗi người. Trong đào tạo, việc định hướng<br />

kết quả đầu ra nhằm đảm bảo chất lượng trong quá trình đào tạo, cho phép người<br />

sử dụng sản phẩm đào tạo tin tưởng và sử dụng trong một thời gian dài, đồng<br />

thời còn góp phần tạo niềm tin cho khách hàng.<br />

Dạy học tích hợp chú ý đến kết quả học tập của người học để vận dụng vào<br />

công việc tương lai nghề nghiệp sau này, đòi hỏi quá trình học tập phải đảm bảo<br />

chất lượng và hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ. Từ những kết quả đầu ra đi đến<br />

xác định vai trò của người có trách nhiệm tạo ra kết quả đầu ra này, một vai trò<br />

tập hợp các hành vi được mong đợi theo nhiệm vụ, công việc mà người đó sẽ<br />

thực hiện thật sự. Do đó, đòi hỏi người dạy phải dạy được cả lý thuyết chuyên<br />

môn nghề nghiệp vừa phải hướng dẫn quy trình công nghệ, thao tác nghề nghiệp<br />

chuẩn xác, phổ biến được kinh nghiệm, nêu được các dạng sai lầm, hư hỏng,<br />

nguyên nhân và biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập.<br />

4.3. Dạy và học các năng lực thực hiện<br />

Dạy học tích hợp do định hướng kết quả đầu ra nên phải xác định được các<br />

năng lực mà người học cần nắm vững, sự nắm vững này được thể hiện ở các<br />

công việc nghề nghiệp theo tiêu chuẩn đặt ra và đã được xác định trong việc<br />

phân tích nghề khi xây dựng chương trình. Xu thế hiện nay của các chương trình<br />

dạy nghề đều được xây dựng trên cơ sở tổ hợp các năng lực cần có của người<br />

lao động trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Phương pháp được dùng phổ biến<br />

để xây dựng chương trình là phương pháp phân tích nghề (DACUM) hoặc phân<br />

tích chức năng của từng nghề cụ thể. Theo các phương pháp này, các chương<br />

trình đào tạo nghề thường được kết cấu theo các mô đun năng lực thực hiện.<br />

Điều này cũng đồng nghĩa với việc các nội dung giảng dạy trong mô đun phải<br />

được xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng”.<br />

Dạy học tích hợp có thể hiểu là một hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lý<br />

thuyết và dạy thực hành, qua đó ở người học hình thành một năng lực nào đó<br />

hay kỹ năng hành nghề nhằm đáp ứng được mục tiêu của mô đun. Dạy học phải<br />

làm cho người học có các năng lực tương ứng với chương trình. Do đó, việc dạy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 8<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kiến thức lý thuyết không phải ở mức độ hàn lâm mà chỉ ở mức độ cần thiết<br />

nhằm hỗ trợ cho sự phát triển các năng lực thực hành ở mỗi người học. Trong<br />

dạy học tích hợp, lý thuyết là hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành về những<br />

vấn đề cơ bản, về những quy luật chung của lĩnh vực chuyên ngành đó. Hơn<br />

nữa, việc dạy lý thuyết thuần túy sẽ dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến thức<br />

sách vở không mang lại lợi ích thực tiễn. Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành<br />

trong quá trình dạy học. Thực hành là hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng,<br />

kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ và nắm vững kiến thức lý thuyết.<br />

Đây là khâu cơ bản để thực hiện nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, lý luận<br />

gắn với thực tiễn. Thực hành phải có đủ phương tiện, kế hoạch, quy trình luyện<br />

tập gắn ngay với vấn đề lý thuyết vừa học. Để hình thành cho người học một kỹ<br />

năng thì cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp và huy động hợp lý các nguồn<br />

nội lực (kiến thức, khả năng thực hiện và thái độ) và ngoại lực (tất cả những gì<br />

có thể huy động được nằm ngoài cá nhân). Như vậy, người dạy phải định hướng,<br />

giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh và động viên hoạt động của người học. Sự định<br />

hướng của người dạy góp phần tạo ra môi trường sư phạm bao gồm các yếu tố<br />

cần có đối với sự phát triển của người học mà mục tiêu bài học đặt và cách giải<br />

quyết chúng. Người dạy vừa có sự trợ giúp vừa có sự định hướng để giảm bớt<br />

những sai lầm cho người học ở phần thực hành; đồng thời kích thích, động viên<br />

người học nẩy sinh nhu cầu, động cơ hứng thú để tạo ra kết quả mới, tức là<br />

chuyển hóa những kinh nghiệm đó thành sản phẩm của bản thân.<br />

Trong dạy học tích hợp, người học được đặt vào những tình huống của đời<br />

sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm bài tập, giải quyết nhiệm<br />

vụ đặt ra theo cách nghĩ của mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá những điều<br />

mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên<br />

sắp xếp. Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua các phương tiện nghe,<br />

nhìn,...và phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ và phát hiện ra các mối quan hệ<br />

bản chất, tất yếu của sự vật, hiện tượng. Từ đó, người học vừa nắm được kiến<br />

thức vừa nắm được phương pháp thực hành. Như vậy, người dạy không chỉ đơn<br />

thuần truyền đạt kiến thức mà còn hướng dẫn các thao tác thực hành.<br />

Hoạt động nào cũng cần có kiểm soát, trong dạy học cũng vậy, người dạy<br />

cũng cần có sự kiểm soát, củng cố những nhận thức đúng, uốn nắn những nhận<br />

thức chưa đúng. Việc kiểm soát sự thực hiện qua thông tin, tự đánh giá, điều<br />

chỉnh. Việc đánh giá và xác định các năng lực phải theo các quan điểm là người<br />

học phải thực hành được các công việc giống như người công nhân thực hiện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 9<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

trong thực tế. Việc đánh giá riêng từng người khi họ hoàn thành công việc, đánh<br />

giá không phải là đem so sánh người học này với người học khác mà đánh giá<br />

dựa trên tiêu chuẩn nghề.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 10<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN II. SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC <strong>TÍCH</strong> CỰC <strong>VÀ</strong><br />

<strong>LỒNG</strong> <strong>GHÉP</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CACBON</strong><br />

Bài 16: <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CACBON</strong><br />

I. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

1.1. Môn Hóa học<br />

Biết được:<br />

- Tính chất vật lí của CO và CO2.<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng<br />

với axit).<br />

- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.<br />

- Ứng dụng của CO, CO2 và muối cacbonat<br />

Hiểu được:<br />

- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi<br />

hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ).<br />

- H2CO3 là axít rất kém bền, tính axit yếu và là axit 2 nấc.<br />

1.2. Môn Sinh học<br />

- Hiểu được quá trình quang hợp ở cây xanh.<br />

- Hiểu được nguyên nhân, cơ chế gây ngộ độc của khí CO.<br />

1.3. Môn Địa lý<br />

- Hiểu được những ảnh hưởng của sự phát triển các nghành công nghiệp đối<br />

với không khí và môi trường sống.<br />

- Biết được các địa danh và sự hình thành của các danh lam thắng cảnh.<br />

- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường là điều kiện để<br />

phát triển.<br />

1.4. Môn Giáo dục công dân<br />

Giúp học sinh hiểu:<br />

- Nội dung cơ bản của pháp luật với sự phát triển của môi trường.<br />

- Biết các chính sách bảo vệ tài nguyên môi trường của nước ta.<br />

- Giáo dục ý thức của học sinh với việc bảo vệ môi trường.<br />

1.5. Môn toán<br />

- Giải được phương trình, hệ phương trình, sử dụng đồ thị trong việc giải bài<br />

tập về CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 .<br />

1.6. Môn Tin học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 11<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Biết sử dụng phần mềm Microsoft word, Microsoft Office PowerPoint.<br />

- Biết ứng dụng khai thác thông tin trên internet.<br />

1.7. Y học<br />

- Học sinh biết tác hại của khí CO ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và biết<br />

cách bảo vệ.<br />

2. Kỹ năng<br />

2.1. Môn Hóa học<br />

- Xác định số oxi hóa, sự điện li để giải thích tính chất của các chất như CO,<br />

CO2, H2CO3, muối cacbonat.<br />

- Viết các phương trình hoá học phân tử, phương trình ion rút gọn minh họa<br />

tính chất hoá học của CO, CO2, muối cacbonat.<br />

- Phân biệt khí CO, CO2, muối cacbonat với một số chất khác.<br />

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên<br />

quan.<br />

- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình trước đám đông, làm việc nhóm, phản biện.<br />

- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp; Tính thành phần % khối<br />

lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; Tính thành phần % thể tích khí CO<br />

và CO2 trong hỗn hợp khí.<br />

2.2. Môn Sinh học<br />

- Vận dụng kiến thức sinh học có liên quan để hiểu được tác hại của khí CO,<br />

CO2 đối với sức khỏe của con người.<br />

- Phân tích được tác động của việc sử dụng tài nguyên rừng không khoa học<br />

làm cho môi trường bị suy thoái ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con<br />

người; Chỉ ra được những biện pháp để sử dụng tài nguyên rừng một cách bền<br />

vững.<br />

2.3. Môn Địa lý<br />

- Vận dụng kiến thức môn địa lí có liên quan để sáng tỏ bài học.<br />

- Phân tích sơ đồ, bảng số liệu, tranh ảnh về biến đổi khí hậu.<br />

2.4. Môn Giáo dục công dân<br />

- Vận dụng kiến thức môn GDCD để làm sáng tỏ bài học trong đó có vấn đề<br />

giáo dục ý thức của học sinh với việc bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi<br />

người xung quanh, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu toàn cầu.<br />

- Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền bảo vệ môi trường phù hợp với khả<br />

năng của bản thân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 12<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực bảo vệ môi<br />

trường.<br />

2.5. Môn Toán<br />

- Kĩ năng giải phương trình, hệ phương trình.<br />

- Kĩ năng vẽ đồ thị.<br />

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, tư duy khoa học, logic.<br />

2.6. Môn Tin học<br />

- Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm và thu thập dữ liệu sử lí thông tin, xây dựng sản<br />

phẩm, báo cáo sản phẩm…<br />

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm như Microsoft Word, Excel,<br />

PowerPoint, đặc biệt kĩ năng liên kết với các file hình ảnh và âm thanh.<br />

2.8. Y học<br />

- Rèn lyện kĩ năng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, biết phòng tránh<br />

hiện tượng ngộ độc khí CO.<br />

2.7. Liên quan tới Kỹ năng sống: Kỹ năng lập kế hoạch. Kỹ năng làm việc<br />

nhóm. Kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng đồng cảm, lắng nghe. Kỹ năng phòng cháy,<br />

chữa cháy.<br />

3. Thái độ<br />

- Biết vận dụng các kiến thức được học để ứng dụng vào thực tế cuộc sống sao<br />

cho đạt hiệu quả cao nhất.<br />

- Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê học<br />

tập với môn hoá học. Bồi dưỡng khả năng tự học và học tập suốt đời cho học<br />

sinh.<br />

- Học sinh khi trình bày sản phẩm học tập của mình phát triển được năng lực<br />

sáng tạo, thể hiện ở các giải pháp khi trình bày sản phẩm.<br />

- Ý thức bảo vệ sức khoẻ khi tiếp xúc với khí độc CO, CO2 trong quá trình đun<br />

bếp than, nung gạch, ….<br />

- Ý thức bảo vệ môi trường trước sự nóng lên của trái đất, hiệu ứng nhà kính...<br />

- Có ý thức ham mê tìm tòi, khám phá và nghiên cứu khoa học.<br />

- Hình thành tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong học tập, tự lực thực<br />

hiện nhiệm vụ được giao, hợp tác trong các hoạt động nhóm và tinh thần tiết<br />

kiệm.<br />

- Thấy mối liên hệ giữa Hoá học với các môn học khác và thực tế cuộc sống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 13<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Học sinh nhận thức về trách nhiệm của bản thân góp phần bảo vệ môi trường<br />

và vận động người thân, cộng đồng bảo vệ môi trường. Chủ động tham gia các<br />

hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh.<br />

4. Định hướng năng lực hình thành<br />

4.1. Năng lực chung<br />

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.<br />

- Năng lực tự học.<br />

- Năng lực sáng tạo.<br />

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.<br />

4.2. Năng lực chuyên biệt<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.<br />

- Năng lực tính toán hóa học.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.<br />

- Năng lực thực hành hóa học.<br />

4.3. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn:<br />

Để học tốt chủ đề “Hợp chất của cacbon” học sinh cần học tập và vận<br />

dụng các kiến thức liên môn:<br />

Môn<br />

Hóa học<br />

Môn Sinh<br />

học<br />

Môn Địa lí<br />

Bài liên quan đến chủ đề tích hợp<br />

+ Lớp 10 – Tiết 49, 50: Oxi - Ozon.<br />

+ Lớp 12 – Tiết 65: Hoá học và vấn đề môi trường.<br />

+ Lớp 11 – Bài 15: Cacbon<br />

+ Lớp 11 – Tiết 35: Sinh trưởng ở thực vật.<br />

+ Lớp 11 – Tiết 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng<br />

và phát triển ở động vật.<br />

+ Lớp 11 – Tiết 7: Quang hợp ở cây xanh<br />

+ Lớp 12 – Bài 46: Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên<br />

thiên nhiên<br />

+ Lớp 12 – Tiết 45: Địa lí ngành giao thông vận tải.<br />

+ Lớp 12 – Tiết 49: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.<br />

+ Lớp 12 – Tiết 50: Môi trường và sự phát triển bền vững.<br />

+ Lớp 12 – Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên<br />

+ Lớp 12 – Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên<br />

tai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Môn Tin học + Lớp 10 – Tiết 37,38 – Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 14<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Môn GDCD<br />

bản.<br />

+ Lớp 10 – Tiết 39,40 – Bài 15: Làm quen với Microsoft<br />

Word.<br />

+ Lớp 10 – Tiết 57,58 – Bài 20: Mạng máy tính.<br />

+ Lớp 10 – Tiết 59,60 – Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu<br />

Internet.<br />

+ Lớp 10 – Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của<br />

nhân loại.<br />

+ Lớp 11 – Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi<br />

trường.<br />

+ Lớp 12 – Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của<br />

đất nước.<br />

Ngoài ra học sinh cần phải vận dụng thêm kiến thức của các môn: Toán, Y học<br />

để giúp cho dự án học tập đạt hiệu quả tốt nhất.<br />

II. Thời lượng dự kiến: 3 tiết trên lớp và 1 tuần làm việc nhóm ở nhà.<br />

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh<br />

1. Giáo viên<br />

- Máy tính, máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, đề kiểm tra khảo sát, phiếu học<br />

tập.<br />

- Các phiếu đánh giá dự án.<br />

- Nắm vững cơ sở lí luận và đặc điểm của dạy học theo dự án, lên kế hoạch các<br />

nội dung để thể thực hiện dạy học theo dự án.<br />

- Chuẩn bị sẵn một số đề tài dự án với đầy đủ gợi ý hướng dẫn, mục tiêu, bộ<br />

câu hỏi định hướng, tài liệu tham khảo, dự kiến sản phẩm, đánh giá sản phẩm<br />

(các tiêu chí).<br />

2. Học sinh<br />

- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập; các tư liệu cần tìm hiểu; chuẩn bị các<br />

hoạt động cần tiến hành và kết quả thu thập được; Sẵn sàng theo sự phân công<br />

của nhóm; Chuẩn bị báo cáo kết quả được phân công.<br />

- Sưu tầm tranh, ảnh và video về ô biến đổi khí hậu,..<br />

- Bảng phân công nhiệm vụ.<br />

- Máy ảnh, máy tính ...<br />

3. Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin<br />

- Phần mềm Microsoft Word<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 15<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phần mềm Microsoft Power point<br />

- Phần mềm VLC Media Player.<br />

IV. Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá<br />

1. Phương pháp dạy học<br />

- Phương pháp dạy học dự án.<br />

- Phương pháp dạy học hợp tác, thảo luận nhóm.<br />

- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan.<br />

- Phương pháp dạy học phát hiện giải quyết vấn đề.<br />

- Các kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật mảnh ghép (Chủ đạo), Kỹ thuật khăn<br />

trải bàn, Kỹ thuật 3 lần 3, Sử dụng bản đồ tư duy, Kỹ thuật KWL…<br />

2. Kiểm tra đánh giá<br />

- Sản phẩm của các nhóm thực hiện dự án, quá trình nhóm thực hiện.<br />

- Kĩ năng giao tiếp (giới thiệu sản phẩm )<br />

- Đánh giá thông qua phần củng cố.<br />

- Kiểm tra khảo sát 15 phút.<br />

V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.<br />

1. Ổn định lớp: Ổn định lớp học, kiểm diện<br />

Lớp Ngày dạy Sĩ số<br />

11A1<br />

11A3<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình dạy học<br />

3. Bài mới:<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>CỦA</strong> THẦY <strong>VÀ</strong> TRÒ<br />

NỘI DUNG<br />

Hoạt động 1: TỔ CHỨC TÍNH HUỐNG HỌC TẬP<br />

GV: Cho HS xem môt ̣ đoaṇ video về sự<br />

biến đổi khí hâụ.<br />

HS: Xem video.<br />

GV: Môt ̣ trong các nguyên nhân lớ n<br />

nhất gây ra biến đổi khí hâụ toàn cầu<br />

hiêṇ nay đó là hợp chất của cacbon. Vậy<br />

hợp chất cacbon đó là gì? Để có thể trả<br />

lờ i câu hỏi này thầy mờ i các em đi tìm<br />

hiểu bài ho ̣c ngày hôm nay.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Giới thiệu kĩ thuật KWL<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 16<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K: Know – những điều đã biết; W: Want<br />

to know – Những điều muốn biết; L –<br />

Learned – những điều đã học được;<br />

Sau đó GV phát phiếu học tập KWL cho<br />

các nhóm học sinh nhằm khơi gợi lại<br />

cho các em những điều đã biết về oxit,<br />

axit, muối và điền vào cột K. Tiếp theo<br />

các em hợp tác động não đưa ra các câu<br />

hỏi trong cột W. Sau đó GV thu phiếu<br />

lại và cuối tiết học các em thu nhận các<br />

thông tin và điền vào cột L.<br />

Tên bài học (Chủ đề):.................................<br />

Tên học<br />

sinh:..............................................................<br />

Lớp:............................<br />

K W L<br />

HS: Điền vào phiếu theo yêu cầu của<br />

giáo viên.<br />

Hoạt động 2: TÌM HIỂ U VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CACBON</strong> MONOOXIT<br />

o Tích hợp liên hệ thực tế<br />

GV: Chiếu môt ̣ số thông tin về những<br />

vụ ngộ độc khí CO đã xảy ra ở trong<br />

nước và thế giới.<br />

HS: Quan sát các hình ảnh để để nắm<br />

bắt thông tin .<br />

GV: Vâỵ khí CO có những tińh chất gì<br />

mà lai ̣ được mệnh danh là “Sát thủ vô<br />

hình” ? Chúng ta xẽ cùng nhau đi tìm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 17<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hiểu về hợp chất đó.<br />

GV: Giới thiệu về lịch sử nhà khoa học<br />

đã tìm ra hợp chất CO.<br />

HS: Nghe giảng.<br />

GV: Sử duṇg kĩ thuât ̣ mảnh ghép chia<br />

lớ p thành 3 nhóm. (số nhóm được chia<br />

= số chủ đề x n ).<br />

❖ Vòng 1: Nhó m chuyên sâu<br />

Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ với<br />

những nội dung học tập khác nhau.<br />

• Nhó m 1: Nghiên cứu về tińh chất<br />

vât ̣ lí của CO (Phiếu học tập số 1)<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1<br />

NHIỆM VỤ HỌC TẬP <strong>CỦA</strong> NHÓM 1<br />

I. Nội dung thảo luận<br />

1. Dự đoán tính chất vật lí của khí CO về màu sắc? mùi vị? Tính<br />

tan? tỉ khối với không khí?<br />

2. Tìm hiểu về nhiệt độ hoá lỏng? nhiệt độ hoá rắn?<br />

3. Khí CO có độc không?<br />

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép<br />

Trình bày kết luận về tính chất vật lí của khí CO.<br />

• Nhó m 2: Nghiên cứu về tińh chất<br />

hoá ho ̣c của CO (Phiếu học tập số 2)<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2<br />

NHIỆM VỤ HỌC TẬP <strong>CỦA</strong> NHÓM 2<br />

I. Nội dung thảo luận<br />

1. Dự đoán CO là lạo oxit nào?<br />

2. Xác định số oxi hoá của C trong CO ? Dự đoán tính chất hoá<br />

học của CO ?<br />

3. Viết được các phương trình thể hiện tính chất hoá học của CO?<br />

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép<br />

Trình bày kết luận về tính chất hoá học của khí CO. Dẫn ra phản<br />

ứng để chứng minh<br />

A. <strong>CACBON</strong> MONOOXIT.<br />

I. TÍNH <strong>CHẤT</strong> VẬT LÍ<br />

- Công thức phân tử: CO<br />

- Là chất khí, không màu, không mùi,<br />

không vị.<br />

- Hơi nhẹ hơn không khí (<br />

CO 28<br />

d = 0,96<br />

KK 29<br />

)<br />

- Rất ít tan trong nước.<br />

- thoá lỏng : - 191,5 o C , thoá rắn : -205,2 o C<br />

- Khí CO rất độc<br />

II. TÍNH <strong>CHẤT</strong> HÓA HỌC<br />

1.Cacbon monooxit là oxit không tạo<br />

muối (oxit trung tính).<br />

- Không tác dụng với nước, axit và<br />

dung dịch kiềm ở điều kiện thường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 18<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Nhó m 3: Nghiên cứu về phương<br />

pháp điều chế CO (Phiếu học tập 3)<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3<br />

NHIỆM VỤ HỌC TẬP <strong>CỦA</strong> NHÓM 3<br />

I. Nội dung thảo luận<br />

1. Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế như thế nào? Điều<br />

kiện để phản ứng xảy ra là gì?<br />

2. Trong phòng công nghiệm CO được điều chế bằng những<br />

phương pháp nào? Quy trình điều chế của từng phương pháp?<br />

3. Cho biết ứng dụng của hỗn hợp sản phảm từ quá trình điều chế<br />

CO?<br />

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép<br />

Trình bày kết luận về phương pháp điều chế CO trong PTN và<br />

trong CN. Dẫn ra phương trình minh hoạ.<br />

HS: Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong<br />

khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi,<br />

chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình.<br />

Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi<br />

thành viên trong từng nhóm đều trả lời<br />

được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ<br />

được giao và trở thành chuyên gia của<br />

lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng<br />

trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng<br />

2.<br />

2. Tính khử<br />

- Khí CO cháy với ngọn lửa màu lam<br />

nhạt và toả nhiều nhiệt.<br />

t<br />

2CO + O2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2CO2<br />

khí CO được dùng làm nhiên liệu<br />

- Ở nhiệt độ cao CO còn khử được<br />

nhiều oxit kim loại<br />

t<br />

Fe2O3 + 3 CO ⎯⎯→<br />

0<br />

2 Fe + 3CO2<br />

CO được dùng làm chất khử trong<br />

nghành công nghiệp luyện kim<br />

III. ĐIỀU CHẾ<br />

1. Trong phòng thí nghiệm<br />

- Đun nóng axit fomic khi có mặt<br />

H2SO4 đặc.<br />

HCOOH<br />

CO + H2O<br />

H2 SO4<br />

, d , t<br />

⎯⎯ ⎯⎯→<br />

2. Trong công nghiệp<br />

a) Sản xuất bằng cách cho hơi H2O<br />

qua than nóng đỏ.<br />

C+H2O<br />

0<br />

1050 C<br />

⎯⎯⎯→<br />

⎯⎯⎯ CO+H2<br />

b) Sản xuất trong các lò ga bằng cách<br />

thổi không khí qua than nung đỏ.<br />

C+O2<br />

C+CO2<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

CO2<br />

2CO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 19<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

❖ Vòng 2: Nhó m mả nh ghép<br />

Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6<br />

người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-<br />

2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…),<br />

gọi là nhóm mảnh ghép.<br />

- Sau khi nhóm chuyên sâu thảo luận<br />

xong.<br />

GV: Chia lại lớp thành 3 nhóm mảnh<br />

ghép, mỗi nhóm mảnh ghép sẽ có đủ<br />

thành phần HS ở cả 3 nhóm chuyên sâu.<br />

- Phiếu học tập ở mỗi nhóm mảnh ghép<br />

PHIẾU HỌC TẬP<br />

NHÓM MẢNH <strong>GHÉP</strong><br />

1.Trình bày tính chất vật lí của CO 2 .<br />

2.Trình bày tính chất hóa học của CO 2 .<br />

3.Trình bày phương pháp điều chế CO 2 .<br />

GV: Cho các nhóm mảnh ghép treo sản<br />

phẩm là nội dung trả lời đã viết lên giấy<br />

A0, GV xẽ goi ̣ ngâũ nhiên ở mỗi nhóm<br />

một đại diện lên trình bày sản phẩm của<br />

nhóm mình.<br />

HS: Lên trình bày<br />

GV: Nhận xét, chấm điểm các nhóm và<br />

kết luận các nội dung.<br />

HS: Nghe giảng.<br />

o Tích hợp môn sinh học, địa lí, y<br />

học, liên hệ thực tế<br />

GV: Sử duṇg kĩ thuât ̣ khăn trả i bàn<br />

Hình 3.3.Sơ đồ lò gas<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 20<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phát cho 3 nhóm (các nhóm mảnh<br />

ghép vừa hình thành), mỗi nhóm một tờ<br />

giấy A0.<br />

+ Trên giấy A0 chia thành các phần gồm<br />

phần chính giữa và các phần xung<br />

quanh. Phần xung quanh được chia theo<br />

số thành viên của nhóm. Mỗi người ngồi<br />

vào vị trí tương ứng với từng phần xung<br />

quanh.<br />

Nhiêṃ vu ̣ của các nhóm là trả lờ i các<br />

câu hỏi:<br />

CÂU HỎI THẢO LUẬN<br />

+ Khả năng gây ngộ độc của CO?<br />

+ Các nguồn sinh khí CO thường có trong<br />

cuộc sống để phòng tránh?<br />

+ Triệu chứng bị ngộ độc?<br />

+ Cơ chế ngộ độc CO?<br />

+ Cách sử lí ban đầu khi bị ngộ độc khí<br />

CO?<br />

+ Cách phòng tránh ngộ độc khí CO?<br />

+ Tai ̣ sao khí CO đô ̣c mà vâñ được sản<br />

xuất?<br />

+ Kể tên một số nhà máy luyện kim ở Việt<br />

Nam mà em biết ?<br />

HS:<br />

+Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong<br />

khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả<br />

lời câu hỏi theo từng nhiệm vụ theo<br />

cách hỏi của riêng mình và viết vào<br />

phần giấy của mình trên tờ A0.<br />

Học sinh có thể đưa ra báo cáo với<br />

những ý chính sau:<br />

❖ Khả năng gây ngộ độc của CO<br />

Cacbon monooxit là cực kỳ nguy hiểm,<br />

do việc hít thở phải một lượng quá lớn<br />

CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm oxi<br />

trong máu hay tổn thương hệ thần kinh<br />

cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ<br />

chỉ khoảng 0,1% Cacbon monooxit<br />

trong không khí cũng có thể là nguy<br />

hiểm đến tính mạng<br />

❖ Các nguồn sinh ra khí CO<br />

CO là sản phẩm cháy không hoàn toàn<br />

của các chất có chứa carbon: như khói<br />

của các vụ động đất, ô nhiễm khói công<br />

nghiệp, chất khí đọng lâu ở hầm lò,<br />

tầng hầm, khói thuốc lá, khói các lò<br />

sưởi, ...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 21<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân,<br />

HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và<br />

viết vào phần chính giữa của tờ giấy A0.<br />

GV: Cho các nhóm báo cáo về sản<br />

phẩm của nhóm.<br />

HS: Báo cáo kết quả thảo luâṇ<br />

GV: Nhận xét, đánh giá và bổ xung.<br />

o Tích hợp kĩ năng sống.<br />

GV: Chiếu video tình huống thực tế dẫn<br />

đến ngạt khí CO và những giải pháp<br />

thiết thực khi sử lí ngộ độc CO.<br />

HS: Xem và rút ra những bài học bổ<br />

ích.<br />

GV bổ xung: Trước khi xuống giếng<br />

nên có biện pháp thử xem dưới giếng có<br />

khí độc không.<br />

Tốt nhất là thắp một ngọn nến hay ngọn<br />

đèn, thòng dây thả dần xuống sát mặt<br />

nước dưới đáy giếng trước. Nếu ngọn<br />

nến vẫn cháy sáng bình thường là không<br />

khí dưới đáy giếng vẫn đủ oxy để thở.<br />

Trái lại, nếu ngọn nến chỉ cháy leo lét<br />

rồi tắt thì không nên xuống vì không khí<br />

dưới đáy giếng thiếu oxy và có nhiều khí<br />

CO2 hoặc các khí độc khác. Cũng có thể<br />

nhốt một con gà hay một con chim vào<br />

trong lồng, buộc dây thả dần xuống nếu<br />

con vật bị chết ngạt là dưới giếng có<br />

nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác,<br />

❖ Triệu chứng bị ngộ độc CO<br />

Triệu chứng ngộ độc CO thường bắt<br />

đầu bằng cảm giác bần thần, nhức đầu,<br />

buồn nôn, khó thở rồi từ từ đi vào hôn<br />

mê.<br />

Nếu ngộ độc CO xảy ra khi đang ngủ<br />

say hoặc uống rượu say thì người bị<br />

ngộ độc sẽ hôn mê từ từ, ngưng thở và<br />

tử vong.<br />

❖ Cơ chế ngộ độc CO<br />

Khi vào cơ thể: CO cố định vào<br />

Hemoglobine (Hb) 85%, nó có ái lực<br />

gắn với Hb cao gấp 200 – 250 lần so<br />

với ôxy. Một phần còn lại khí CO hoà<br />

tan vào plasma và cố định vào<br />

myoglobine và vào các cytocrome. CO<br />

gây ra thiếu oxy chủ yếu ở hệ thần kinh<br />

trung ương, đối với cơ tim và thai nhi<br />

trong thời gian có mang. Tình trạng<br />

thiếu oxy sẽ nguy hiểm đặc biệt đối với<br />

người lớn tuổi, người thiếu máu, suy hô<br />

hấp và suy tim.<br />

❖ Cách sử lí ban đầu khi bị ngộ độc<br />

khí CO<br />

Người bị ngộ độc khí CO thường ở<br />

trong phòng đóng kín cửa nhưng có<br />

động cơ đang nổ như: xe máy, máy<br />

phát điện hoặc bếp than, củi… mà bệnh<br />

nhân bất tỉnh hoặc tử vong thì nghĩ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 22<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

người không xuống được. Sau đó, nên<br />

làm thông thoáng khí dưới đáy giếng<br />

trước khi xuống. Có thể cắt một cành<br />

cây to nhiều lá buộc dây dài thả xuống<br />

đáy, rồi rút lên thả xuống nhiều lần<br />

trước khi cho người xuống.<br />

GV: Chiếu câu hỏi kiểm tra kiến thức<br />

sau các hoạt động học tập.<br />

HS: Thảo luận trả lời<br />

ngay đến ngộ độc khí. Cần nhanh<br />

chóng mở các cửa, khẩn trương đưa<br />

nạn nhân ra khỏi khu vực nhiễm độc và<br />

nhanh chóng đưa đến cấp cứu ở cơ sở<br />

y tế gần nhất để được xử lý và điều trị<br />

kịp thời vì khi ngộ độc mức độ CO trên<br />

60% thì tỷ lệ hôn mê và tử vong cao.<br />

❖ Cách phòng tránh ngộ độc khí CO?<br />

Để phòng tránh ngộ độc thì cần phải<br />

dùng than đúng cách. Không đốt than,<br />

củi trong nhà, trong lều, không cho<br />

động cơ xe máy, ôtô... nổ máy trong<br />

phòng kể cả khi mở cửa cũng rất nguy<br />

hiểm.<br />

Khi nấu bếp than tổ ong phải mở các<br />

cửa sổ cho thoáng. Để oxi không khí<br />

lưu thông, nếu đóng kín trong quá trình<br />

đốt cháy than, không đủ oxi xẽ tạo ra<br />

khí CO rất độc:<br />

❖ Tai ̣ sao khí CO đô ̣c mà vẫn được<br />

sản xuất?<br />

Khi đốt cháy CO sinh ra một lượng<br />

nhiệt lớn cho nên CO được sản xuất<br />

dùng làm nhiên liệu.<br />

❖ Kể tên một số nhà máy luyện kim ở<br />

Việt Nam<br />

Ở nước ta có nhà máy luyện kim gang<br />

thép Thái Nguyên, nhà máy gang thép<br />

Lào Cai, nhà máy luyện kim Cao<br />

Bằng...<br />

0 4 o 2<br />

t<br />

+ + 2<br />

⎯⎯→ 2<br />

+<br />

C C O C O<br />

Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CACBON</strong> ĐIOXIT<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o Tích hợp liên hê ̣thực tế<br />

GV: Sử dụng trò chơi “Đuổi hình bắt<br />

chữ ” để dẫn dắt vào nội dung bài học<br />

Đây là hợp chất nào?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 23<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khí sinh ra từ sự cháy<br />

- Không thể thiếu trong quá trình<br />

quang hợp ở cây xanh?<br />

- Khí này gây hiệu ứng nhà kinh?<br />

- Khí này được ứng dụng tạo khói trên<br />

các sân khấu?<br />

HS: Thảo luận trả lời<br />

GV: Đó chính là khí CO2. Vậy khí CO2<br />

là khí gì? Có tính chất như thế nào?<br />

Chúng ta xẽ cùng tìm hiểu trong nội<br />

dung tiếp theo.<br />

GV: Chia lớp thành 3 nhóm chuyên sâu<br />

( lấy 3 nhóm vừa hình thành trong nội<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 24<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung trước), mỗi nhóm làm một nhiệm<br />

vụ độc lập.<br />

• Nhó m 1: Nghiên cứu về tính chất<br />

vật lí của khí CO2 (Phiếu học tập số 4)<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4<br />

NHIỆM VỤ HỌC TẬP <strong>CỦA</strong> NHÓM 1<br />

I. Nội dung thảo luận:<br />

1. Dự đoán tính chất vật lí của khí CO2 về màu sắc? mùi vị?<br />

tính tan? tỉ khối với không khí?<br />

2. Tại sao CO2 được gọi là đá khô? Tác dụng của đá khô?<br />

3. Khí CO2 có độc không?<br />

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép<br />

Trình bày kết luận về tính chất vật lí của khí CO2.<br />

• Nhó m 2: Nghiên cứu về tińh chất<br />

hoá ho ̣c của CO2 (Phiếu học tập số 5)<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5<br />

NHIỆM VỤ HỌC TẬP <strong>CỦA</strong> NHÓM 2<br />

I. Nội dung thảo luận:<br />

1. Dự đoán CO2 là loại oxit nào? Có những tính chất gì?<br />

2. Quá trình quang hợp ơ cây xanh xảy ra như thế nào?<br />

3. Từ tính chất của CO2 cho biết ứng dụng của khí này?<br />

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép<br />

Trình bày kết luận về tính chất hoá học của khí CO2? Dẫn ra<br />

phản ứng để chứng minh.<br />

B. <strong>CACBON</strong> ĐIOXIT<br />

I. TÍNH <strong>CHẤT</strong> VẬT LÍ<br />

- CO2 là khí không (màu, mùi, vị) nặng<br />

gấp 1,5 lần không khí.<br />

- Ở điều kiện thường: 1 lít CO2 tan<br />

trong 1 lít H2O.<br />

CO2 CO2 lỏng không màu,<br />

linh động.<br />

- CO2 rắn gọi là “nước đá khô”. Nước<br />

đá không không nóng chảy mà thăng<br />

hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh<br />

không có hơi ẩm (gây mưa nhân tạo).<br />

neùn 60atm<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

II. TÍNH <strong>CHẤT</strong> HÓA HỌC<br />

1. CO2 không cháy, không duy trì sự<br />

cháy của nhiều chất, nên khí CO2<br />

thường dùng để dập tắt các đám cháy<br />

Bình chữa cháy bằng bọt khí CO2<br />

- CO2 có tính oxi hóa khi gặp chất khử<br />

mạnh.<br />

t<br />

2Mg + CO2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2MgO + C<br />

Vì vậy với các đám cháy của Mg<br />

không thể dùng bình CO2 để dập tắt<br />

2. CO2 tác dụng với nước tạo axit 2 nấc<br />

rất yếu và kém bền.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO2 (k) + H2O ⎯⎯→ ⎯ H2CO3 (dd )<br />

3. CO2 tác dụng với dung dịch kiềm<br />

CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯→ CaCO3↓<br />

2CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯→ Ca(HCO3)2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 25<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Nhó m 3: Nghiên cứu về phương<br />

pháp điều chế CO2 (Phiếu học tập số 6)<br />

•<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6<br />

NHIỆM VỤ HỌC TẬP <strong>CỦA</strong> NHÓM 3<br />

I. Nội dung thảo luận:<br />

1. Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế như thế nào?<br />

2. Trong công nghiệm CO2 được điều chế bằng những phương<br />

pháp nào?<br />

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép<br />

Trình bày kết luận về phương pháp điều chế CO2 trong PTN và<br />

trong CN. Dẫn ra phương trình minh hoạ.<br />

HS: Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong<br />

khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi,<br />

chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình.<br />

Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi<br />

thành viên trong từng nhóm đều trả lời<br />

được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ<br />

được giao và trở thành chuyên gia của<br />

lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng<br />

trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng<br />

2.<br />

❖ Vòng 2: Nhó m mả nh ghép<br />

Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6<br />

người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-<br />

2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…),<br />

gọi là nhóm mảnh ghép.<br />

4. Quá trình quang hợp ở cây xanh<br />

as,<br />

cdl<br />

6CO2+6H2O ⎯⎯⎯→C6H12O6+ 6O2<br />

CO2 là một thành phần thiết yếu của<br />

quá trình quang hợp ở cây xanh. Nhờ<br />

năng lượng từ ánh sáng mặt trời CO2<br />

và hơi nước chuyển hóa thành các loại<br />

đường cần thiết cho cây xanh đồng thời<br />

giải phóng khí O2 từ đó giúp điều hòa<br />

không khí<br />

III. ĐIỀU CHẾ<br />

1. Trong phòng thí nghiệm<br />

CaCO3 + 2HCl<br />

CaCl2 + H2O<br />

2. Trong công nghiệp<br />

⎯⎯→ CO2 +<br />

- Quá trình đốt than, dầu mỏ ,<br />

khí thiên nhiên….<br />

- Lấy từ sản phẩm khí lò nung vôi.<br />

tC<br />

CaCO3 ⎯⎯→ CO2 + CaO<br />

đá vôi cacbon đioxit vôi sống<br />

Thu hồi<br />

CO2 từ<br />

- Lên men rượu từ đường glucozơ:<br />

2CO2 + 2C2H5OH<br />

C6H12O6<br />

0<br />

men<br />

⎯⎯⎯→<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 26<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sau khi nhóm chuyên sâu thảo luận<br />

xong.<br />

GV: Chia lại lớp thành 3 nhóm mảnh<br />

ghép, mỗi nhóm mảnh ghép sẽ có đủ<br />

thành phần HS ở cả 3 nhóm chuyên sâu.<br />

- Phiếu học tập ở mỗi nhóm mảnh ghép<br />

PHIẾU HỌC TẬP<br />

NHÓM MẢNH <strong>GHÉP</strong><br />

1. Trình bày tính chất vật lí của CO2.<br />

2. Trình bày tính chất hóa học của CO2.<br />

3. Trình bày phương pháp điều chế CO 2 .<br />

GV: Cho các nhóm mảnh ghép treo sản<br />

phẩm là nội dung trả lời đã viết lên giấy<br />

A0, GV xẽ goi ̣ ngâũ nhiên ở mỗi nhóm<br />

một đại diện lên trình bày sản phẩm của<br />

nhóm mình.<br />

HS: Lên trình bày<br />

GV: Nhận xét, chấm điểm các nhóm và<br />

kết luận về nội dung cacbonđioxit.<br />

o Tích hợp kĩ năng sống, phòng cháy<br />

chữa cháy (PCCC)<br />

GV nêu những thiệt hại do thiếu hiểu<br />

biết về PCCC:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV giáo dục kĩ năng phòng cháy an<br />

toàn cho HS:<br />

- Nắm được nội quy PCCP<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 27<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1. Nội quy PCCC<br />

- Biết các tiêu lệnh chữa cháy<br />

Hình 2. Tiêu lệnh chữa cháy<br />

- Biết sử dụng bình chữa cháy CO2<br />

Hình 3. Quy trình sử dụng bình chữa<br />

cháy CO2<br />

o Tích hợp môn Hoá học, địa lí, sinh<br />

học, kĩ thuật nông nghiệp, GDCD, Tin<br />

học, kĩ năng sống<br />

GV: Chia lại lớp thành 3 nhóm đã phân<br />

công từ tuần trước lên trình bày nội<br />

dung dự án đã được giao:<br />

• Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân<br />

chính gây ra hiện tượng “Hiệu ứng nhà<br />

kính”.<br />

• Nhóm 2: Tìm hiểu tác hại của hiện<br />

tượng “Hiệu ứng nhà kính”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 28<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Nhóm 3: Tìm hiểu về giải pháp để<br />

khắc phục hiện tượng “Hiệu ứng nhà<br />

kính”.<br />

• Mỗi nhóm phải vẽ một bức tranh<br />

và truyền tải thông điệp của nhóm<br />

trong bức tranh.<br />

GV: Ổn định lớp, nhắc lại một số việc:<br />

- Mỗi nhóm có 10 phút để báo cáo sản<br />

phẩm của nhóm mình bằng trình chiếu<br />

powerpoint.<br />

- Trả lời các câu hỏi của nhóm khác hỏi.<br />

- Khi mỗi nhóm lên trình bày, học sinh<br />

các nhóm khác phải đưa ra được 3 lời<br />

khen, 3 điều chưa hài lòng và 3 đề nghị<br />

cải tiến cho nhóm bạn.<br />

HS: Lắng nghe các nhóm khác báo cáo<br />

và đưa ra các câu hỏi, đánh giá theo<br />

phiếu.<br />

GV: với vai trò là cố vấn khoa học, chốt<br />

lại các kiến thức của bài học khi kết<br />

thúc thảo luận.<br />

Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “Hiệu ứng nhà<br />

kính”.<br />

GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo về<br />

nhiệm vụ được giao, đầu tiên là nhóm 1.<br />

Xin mời đại diện của nhóm lên trình bày<br />

dự án của nhóm mình.<br />

HS: Cử đại diện nhóm lên báo cáo.<br />

GV: Yêu cầu cả lớp lắng nghe báo cáo<br />

để đưa ra nhận xét sau khi nhóm 1 hoàn<br />

tất việc báo cáo.<br />

HS: Bám sát nội dung báo cáo và các<br />

tiêu chí chấm để phát vấn.<br />

Các nhóm thảo luận.<br />

GV: Chú ý động viên các ý kiến bổ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 29<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sung hoặc phản biện tạo điều kiện cho<br />

học sinh cởi mở, bộc lộ qua đó giáo viên<br />

uấn nắn kịp thời kiến thức kĩ năng cho<br />

học sinh.<br />

GV với vai trò là cố vấn khoa học, chốt<br />

lại các kiến thức khi kết thúc thảo luận.<br />

Nhóm 2: Tìm hiểu tác hại của hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính”.<br />

GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo về<br />

nhiệm vụ được giao, đầu tiên là nhóm 2.<br />

Xin mời đại diện của nhóm lên trình bày<br />

dự án của nhóm mình.<br />

HS: Cử đại diện nhóm lên báo cáo.<br />

GV: Yêu cầu cả lớp lắng nghe báo cáo<br />

để đưa ra nhận xét sau khi nhóm 2 hoàn<br />

tất việc báo cáo.<br />

HS: Bám sát nội dung báo cáo và các<br />

tiêu chí chấm để phát vấn.<br />

Các nhóm thảo luận.<br />

GV: Chú ý động viên các ý kiến bổ<br />

sung hoặc phản biện tạo điều kiện cho<br />

học sinh cởi mở, bộc lộ qua đó giáo viên<br />

uấn nắn kịp thời kiến thức kĩ năng cho<br />

học sinh.<br />

GV với vai trò là cố vấn khoa học, chốt<br />

lại các kiến thức khi kết thúc thảo luận.<br />

Nhóm 3: Tìm hiểu về giải pháp để khắc phục hiện tượng “Hiệu ứng nhà<br />

kính”.<br />

GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo về<br />

nhiệm vụ được giao, đầu tiên là nhóm 3.<br />

Xin mời đại diện của nhóm lên trình bày<br />

dự án của nhóm mình.<br />

HS: Cử đại diện nhóm lên báo cáo.<br />

GV: Yêu cầu cả lớp lắng nghe báo cáo<br />

để đưa ra nhận xét sau khi nhóm 3 hoàn<br />

tất việc báo cáo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 30<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Bám sát nội dung báo cáo và các<br />

tiêu chí chấm để phát vấn.<br />

Các nhóm thảo luận.<br />

GV: Chú ý động viên các ý kiến bổ<br />

sung hoặc phản biện tạo điều kiện cho<br />

học sinh cởi mở, bộc lộ qua đó giáo viên<br />

uấn nắn kịp thời kiến thức kĩ năng cho<br />

học sinh.<br />

GV với vai trò là cố vấn khoa học, chốt<br />

lại các kiến thức khi kết thúc thảo luận.<br />

GV: Chiếu câu hỏi kiểm tra kiến sau các<br />

hoạt động học tập.<br />

HS: Thảo luận trả lời<br />

Hoạt động 4: TÌM HIỂU VỀ AXIT <strong>CACBON</strong>IC <strong>VÀ</strong> MUỐI <strong>CACBON</strong>AT<br />

GV: Chia lớp thành 3 nhóm chuyên sâu,<br />

mỗi nhóm làm một nhiệm vụ độc lập<br />

❖ Vòng 1: Nhó m chuyên sâu<br />

Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ với<br />

những nội dung học tập khác nhau.<br />

• Nhó m 1: Nghiên cứu về<br />

axitcacbonic (Phiếu học tập số 7)<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7<br />

NHIỆM VỤ HỌC TẬP <strong>CỦA</strong> NHÓM 1<br />

I. Nội dung thảo luận:<br />

1. Dự đoán tính chất của H2CO3, khả năng phân li của H2CO3<br />

2. Khả năng tạo muối của H2CO3?<br />

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép<br />

Trình bày kết luận về tính chất của H2CO3<br />

• Nhó m 2: Nghiên cứu về tińh chất<br />

của muối cacbonat (Phiếu học tập số 8)<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8<br />

NHIỆM VỤ HỌC TẬP <strong>CỦA</strong> NHÓM 2<br />

I. Nội dung thảo luận<br />

1. Dự đoán tính tan của muối cacbonat?<br />

2. Tính chất hóa học của muối cacbonat?<br />

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép<br />

Trình bày kết luận về tính chất của muối cacbonat.<br />

I. AXIT <strong>CACBON</strong>IC<br />

- Axit cacbonic (H2CO3) rất kém bền,<br />

chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị<br />

phân hủy thành CO2 và H2O<br />

- Trong dung dịch axit cacbonic phân li<br />

hai nấc<br />

H2CO3<br />

⎯⎯→<br />

⎯<br />

⎯⎯→<br />

⎯<br />

HCO3 - + H +<br />

HCO3 - CO3 2- + H +<br />

( chủ yếu là các ion H + và HCO3 - )<br />

- Axit cacbonic tạo ra hai loại muối<br />

+ Muối cacbonat: Na2CO3, CaCO3..<br />

+Muối Hiđrocacbonat: NaHCO3,<br />

Ca(HCO3)2....<br />

II. MUỐI <strong>CACBON</strong>AT<br />

1. Tính chât<br />

a) Tính tan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cation<br />

KLK,NH 4<br />

+<br />

Anion gốc axit<br />

HCO3 - CO3 2-<br />

tan<br />

KL khác Đa số là tan không tan<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 31<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Nhó m 3: Nghiên cứu về ứng dụng<br />

của muối cacbonat (Phiếu học tập 9)<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9<br />

NHIỆM VỤ HỌC TẬP <strong>CỦA</strong> NHÓM 3<br />

I. Nội dung thảo luận:<br />

1. Nêu ứng dụng của muối cacbonat?<br />

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép<br />

Trình bày kết luận về ứng dụng của muối cacbonat<br />

HS: Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong<br />

khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi,<br />

chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình.<br />

b) Tác dụng với axit<br />

NaHCO3 + HCl ⎯⎯→ CO2 + H2O<br />

+ NaCl<br />

HCO3 - + H + ⎯⎯→ CO2 + H2O<br />

Na2CO3 + 2HCl ⎯⎯→2NaCl +CO2<br />

+H2O<br />

CO3 2- + H + ⎯⎯→ CO2 + H2O<br />

c) Tác dụng với dd kiềm<br />

NaHCO3 + NaOH ⎯⎯→ Na2CO3<br />

+ H2O<br />

HCO3 - + OH -<br />

H2O<br />

d) Phản ứng nhiệt phân<br />

CaCO3 (r)<br />

⎯⎯→ CO3 2- +<br />

⎯⎯→ CaO(r ) + CO2<br />

⎯⎯→ Na2CO3(r ) +<br />

NaHCO3(r )<br />

CO2 + H2O<br />

Nhận xét:<br />

- Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân trừ<br />

muối cacbonat của kim loại kiềm<br />

- Muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân<br />

2. Ứng dụng<br />

- Canxi cacbonat CaCO3: sản xuất vôi,<br />

chất độn<br />

- Natri cacbonat Na2CO3 (sođa khan) :<br />

Dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, đồ<br />

gốm, bột giặt..<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Natri hiđrocacbonat hay natri<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 32<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi<br />

thành viên trong từng nhóm đều trả lời<br />

được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ<br />

được giao và trở thành chuyên gia của<br />

lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng<br />

trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng<br />

2.<br />

- Sau khi nhóm chuyên sâu thảo luận<br />

xong<br />

GV: Chia lại lớp thành 3 nhóm mảnh<br />

ghép, mỗi nhóm mảnh ghép sẽ có đủ<br />

thành phần HS ở cả 3 nhóm chuyên sâu<br />

❖ Vòng 2: Nhó m mảnh ghép<br />

Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6<br />

người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-<br />

2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…),<br />

gọi là nhóm mảnh ghép.<br />

- Phiếu học tập ở mỗi nhóm mảnh ghép<br />

PHIẾU HỌC TẬP<br />

NHÓM MẢNH <strong>GHÉP</strong><br />

+ Trình bày tính chất của axit cacbonic<br />

+ Trình bày tính chất của muối cacbonat<br />

+ Nêu ứng dụng của muối cacbonat<br />

GV: Cho các nhóm mảnh ghép treo sản<br />

phẩm là nội dung trả lời đã viết lên giấy<br />

A0, GV xẽ goi ̣ ngâũ nhiên ở mỗi nhóm<br />

một đại diện lên trình bày sản phẩm của<br />

nhóm mình.<br />

HS: đại diện các nhóm lên trình bày<br />

GV: Nhận xét, chấm điểm các nhóm và<br />

kết luận nội dung thảo luận.<br />

bicacbonat NaHCO3 : dùng làm bột nở<br />

trong công nghiệp thực phẩm, thuốc<br />

giảm đau dạ dày trong y học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

|*Tích hợp môn Hoá học, Địa lí<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 33<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV: Sử duṇg kĩ thuât ̣ khăn trả i bàn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phát cho 3 nhóm (các nhóm mảnh<br />

ghép vừa hình thành), mỗi nhóm một tờ<br />

giấy A0.<br />

+ Trên giấy A0 chia thành các phần gồm<br />

phần chính giữa và các phần xung<br />

quanh. Phần xung quanh được chia theo<br />

số thành viên của nhóm. Mỗi người ngồi<br />

vào vị trí tương ứng với từng phần xung<br />

quanh.<br />

Nhiêṃ vu ̣ của các nhóm là trả lờ i các<br />

câu hỏi:<br />

CÂU HỎI THẢO LUẬN<br />

+ Quá trình hình thành của nhũ đá trong<br />

các hang động?<br />

+ Em hãy nêu tên một số địa danh du lịch<br />

về hang động nổi tiếng ở Việt Nam được<br />

hình thành từ nhũ đá?<br />

HS:<br />

+ Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong<br />

khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả<br />

lời câu hỏi theo từng nhiệm vụ theo<br />

cách hỏi của riêng mình và viết vào<br />

phần giấy của mình trên tờ A0.<br />

+ Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân,<br />

HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và<br />

Học sinh có thể đưa ra báo cáo với<br />

những ý chính sau:<br />

❖ Quá trình hình thành của nhũ đá<br />

trong các hang động?<br />

- Nhũ đá được tạo thành từ CaCO3 và<br />

các khoáng chất khác kết tụ từ dung<br />

dịch nước khoáng. Đá vôi là đá chứa<br />

cacbonat canxi bị hoà tan trong nước<br />

có chứa khí cacbonic tạo thành dung<br />

dịch Ca(HCO3)2. Phương trình phản<br />

ứng như sau:<br />

CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2<br />

Dung dịch này chảy qua kẽ đá cho đến<br />

khi gặp vách đá hay trần đá và nhỏ<br />

giọt xuống. Khi dung dịch tiếp xúc với<br />

không khí, phản ứng hoá học tạo thành<br />

nhũ đá như sau:<br />

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O+ CO2<br />

Nhũ đá "lớn" lên với tốc độ 0,13 mm<br />

một năm. Các nhũ đá "lớn" nhanh nhất<br />

là những nơi có dòng nước dồi dào<br />

cacbonat canxi và CO2, tốc độ lớn có<br />

thể đạt 3 mm mỗi năm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 34<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

viết vào phần chính giữa của tờ giấy A0.<br />

GV: Cho các nhóm báo cáo về sản<br />

phẩm của nhóm.<br />

HS: Báo cáo kết quả thảo luâṇ<br />

GV: Nhâṇ xét, bổ xung.<br />

o Tích hợp liên hệ thực tế:<br />

Ngoài việc dùng NaHCO3 làm bột nở,<br />

thuốc giảm đau dạ dày thì NaHCO3 còn<br />

được dùng để hầm thịt, ninh xương cho<br />

mau nhừ. Khi mua NaHCO3 về dùng thì<br />

nên mua ở các hiệu thuốc lớn có uy tín,<br />

không nên mua ở các cửa hàng hóa chất<br />

vì có lẫn nhiều tạp chất gây hại cho sức<br />

❖ Tên một số địa danh du lịch về<br />

hang động nổi tiếng ở Việt Nam<br />

được hình thành từ nhũ đá.<br />

+ Nhũ đá ở động Phong Nha, Quảng<br />

Bình.<br />

+ Đụn gạo trong động Hương Tích.<br />

+ Nhũ đá trong động Vân Trình ở Ninh<br />

Bình<br />

+ Hang Đầu Gỗ nằm trên đảo Đầu Gỗ<br />

thuộc vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Hang Sơn Đoòng là một trong những<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 35<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khỏe.<br />

GV: Chiếu câu hỏi kiểm tra kiến thức<br />

của các nhóm sau các hoạt động học tập.<br />

HS: Thảo luận trả lời<br />

hang động lớn nhất thế giới thuộc xã<br />

Sơn Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng<br />

Bình.<br />

4. Củng cố<br />

- GV phát phiếu KWL cho HS và yêu cầu HS hoàn thiện vào cột L: Những<br />

điều em đã học được qua chủ đề hợp chất của cacbon..<br />

- Cho học sinh củng cố lại nội dung lí thuyết của bài học theo sơ đồ tư duy.<br />

GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy:<br />

+ Viết tên chủ đề ở trung tâm<br />

+Từ chủ đề trung tâm vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết 1 khái<br />

niệm phản ánh nội dung lớn của chủ đề<br />

+ Từ mỗi các nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc<br />

nhánh chính đó<br />

+ Tiếp tục như vậy đến các tầng phụ tiếp theo.<br />

- Bài tập củng cố thông qua trò chơi “ Tìm ô chữ bí mật”<br />

5. Dặn dò.<br />

- Học sinh về nhà làm bài tập trong SGK<br />

- Ôn lại kiến thức đã được học qua chủ đề “ Hợp chất của cacbon”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 36<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC KÈM THEO.<br />

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP<br />

1. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi theo định hướng năng lực<br />

(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)<br />

Tên<br />

chủ đề<br />

Cấp độ<br />

Chủ đề 1:<br />

Cacbon<br />

monooxit<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Chủ đề 2:<br />

Cacbon<br />

đioxit<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Chủ đề 3:<br />

Axitcacbonic<br />

và muối<br />

cacbonat.<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Tổng số câu<br />

Tổng số<br />

điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Nhận biết<br />

- Biết các tính<br />

chất của CO.<br />

Số câu:1<br />

Số điểm: 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

- Biết<br />

các tính chất<br />

của CO2<br />

- Biết<br />

liên hệ thực tế<br />

về giải pháp<br />

ứng phó với<br />

biến đổi khí<br />

hậu.<br />

- Nhận biết<br />

được khí CO<br />

và CO2<br />

Số câu:3<br />

Số điểm: 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

- Biết<br />

các tính chất<br />

của muối<br />

cacbonat.<br />

Số câu:1<br />

Số điểm: 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

Số câu: 20<br />

Số điểm: 4<br />

Tỉ lệ : 40%<br />

Thông hiểu<br />

- Hiểu và giải<br />

thích được các<br />

tính chất của<br />

CO<br />

Số câu:1<br />

Số điểm: 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

- Hiểu và giải<br />

thích được các<br />

tính chất của<br />

CO2<br />

Số câu:2<br />

Số điểm: 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

- Hiểu tích<br />

chất của muối<br />

cacbonat và<br />

ứng dụng của<br />

nó.<br />

Số câu:2<br />

Số điểm: 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

Số câu: 10<br />

Số điểm: 2<br />

Tỉ lệ : 20 %<br />

Cấp độ<br />

thấp<br />

- Bài tập về<br />

CO tác dụng<br />

với hỗn hợp<br />

oxit.<br />

Số câu:1<br />

Số điểm: 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

- Bài toán<br />

về CO2 tác<br />

dụng với<br />

hỗn hợp<br />

dung dịch<br />

kiềm<br />

Số câu:1<br />

Số điểm: 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

- Giải thích<br />

sự hình<br />

thành nhũ<br />

đá trong<br />

hang động.<br />

Số câu:1<br />

Số điểm: 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

Vận dụng<br />

Số câu: 20<br />

Số điểm: 4<br />

Tỉ lệ: 40 %<br />

Cấp độ<br />

cao<br />

- Bài toán<br />

về CO2 tác<br />

dụng với<br />

Ca(OH)2<br />

Số câu:1<br />

Số điểm:<br />

0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

- Bài toán<br />

về muối<br />

cacbonat.<br />

Số câu:1<br />

Số điểm:<br />

0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

Cộng<br />

Số câu: 4<br />

Số điểm : 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

Số câu: 6<br />

Số điểm: 0,4<br />

Tỉ lệ : 4%<br />

Số câu: 5<br />

Số điểm: 0,2<br />

Tỉ lệ : 2%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số câu: 50<br />

Số điểm: 10<br />

Tỉ lệ: 100%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 37<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Đề kiểm tra<br />

Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm IVA là<br />

A. ns 2 np 2 B. ns 2 np 5<br />

C. ns 2 np 3 D. (n−1)d 10 ns 2 np 4<br />

Câu 2: Khí nào sau đây gây đau đầu, khó chịu khi sử dụng bếp than?<br />

A. SO2 B. H2S C. CO D. CO2<br />

Câu 3: Khí gây hiệu ứng nhà kính là?<br />

A. SO2 B. Cl2 C. CO D. CO2<br />

Câu 4: Để làm sạch CO có lẫn CO2, dùng hoá chất?<br />

A. dd KMnO4 B. dd Br2<br />

C. dd Ca(HCO3)2 D. dd Ca(OH)2.<br />

Câu 5: Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 21 của các bên tham gia Liên Hợp Quốc<br />

COP 21 tại Paris(Pháp) đã kết thúc và 195 quốc gia đi đến thỏa thuận toàn cầu<br />

về vấn đề nào?<br />

A. Cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính<br />

B. Chống khủng bố nhà nước hồi giáo IS<br />

C. Tranh chấp chủ quyền ở Đông Á<br />

D. Khủng hoảng kinh tế ở Ukraine<br />

Câu 6: Phản ứng nào sau đây mà hợp chất của Cacbon thể hiện tính oxi hóa<br />

A. CO + CuO<br />

B. CO2 + C<br />

C. CO2 + NaOH<br />

D. CO + H2<br />

Câu 7: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là<br />

A. nước brom. B. CaO.<br />

C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH.<br />

Câu 8: Xét phản ứng nung vôi : CaCO3 CaO + CO2 ;<br />

Để thu được nhiều CaO, ta phải :<br />

A. Hạ thấp nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ.<br />

C. Quạt lò đốt, đuổi bớt CO2. D. Cả B và C đều đúng.<br />

Câu 9: Những người đau dạ dày do dư axit người ta thường uống trước bữa ăn<br />

một loại thuốc chứa thành phần là<br />

A. (NH4)2CO3 B. Na2CO3<br />

C. NH4HCO3 D. NaHCO3<br />

Câu 10: Chất nào sau đây được dùng làm bột nở để làm bánh:<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

H 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 38<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. (NH4)2CO3 B. Na2CO3 C. CaCO3 D. NaHCO3<br />

Câu 11: Phản ứng nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong<br />

hang động ở các núi đá vôi.<br />

A. CaO+CO2 → CaCO3<br />

B. CaCO3+CO2+H2O → Ca(HCO3)2<br />

C. Ca(HCO3)2 → CaCO3+CO2+H2O<br />

D. CO2+Ca(OH)2 → CaCO3+H2O<br />

Câu 12: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3,<br />

MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy<br />

kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần<br />

không tan Z gồm<br />

A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu.<br />

C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.<br />

Câu 13: Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào nước dư, thu<br />

được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu<br />

được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 2,955. B. 4,334. C. 3,940. D. 4,925<br />

Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH<br />

2,75M và K2CO3 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu<br />

được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Giá trị của V là<br />

A. 180 B. 150 C. 140 D. 200<br />

Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)2 kết<br />

quả thí nghiệm được biểu diễn như sau:<br />

0,08<br />

nBaCO3<br />

nCO2<br />

0,08 0,12<br />

0,12<br />

Tỉ lệ của a : b có thể là<br />

A. 0,12 : 0,08 B. 0,08 : 0,12 C. 0,08 : 0,1 D. 0,08 : 0,2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 39<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án:<br />

1. Mức độ biết:<br />

Câu hỏi 1 2 3 4 5<br />

Đáp án A C D D D<br />

2. Mức độ hiểu:<br />

Câu hỏi 6 7 8 9 10<br />

Đáp án D A D D D<br />

3. Mức độ vận dụng và vận dụng cao:<br />

Câu hỏi 11 12 13 14 15<br />

Đáp án C A D D C<br />

Phiếu 1: Đánh giá điểm quá trình cho nhóm<br />

Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm GV Nhận xét<br />

1. Hoàn thành đúng thời gan 20<br />

2. Thường xuyên thảo luận nhóm 20<br />

3. Nghiêm túc khi làm việc 20<br />

4. Chủ động tìm hiểu thông tin mới 20<br />

5. Nhóm có lập kế hoạch và phân<br />

công rõ ràng hay không<br />

Phiếu 2: Đánh giá về bài trình bày<br />

Nội dung<br />

Tiêu chí đánh giá<br />

1. Trình bày được nguyên<br />

nhân gây ô nhiễm?<br />

2. Trình bày tác hại của ô<br />

nhiễm?<br />

20<br />

Điểm tối<br />

đa<br />

10<br />

10<br />

3. Giải pháp 20<br />

4. Thông điệp của nhóm 10<br />

5. Tính liên môn của dự án? 10<br />

Hình thức 6. Trình bày giáo án 5<br />

Điểm<br />

giáo viên<br />

Điểm<br />

học<br />

sinh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 40<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trình bày<br />

powerpoint phù hợp với nội<br />

dung, phần thuyết trình băng<br />

tiếng Anh có hiệu quả không?<br />

7. Có hình ảnh minh họa và<br />

5<br />

video kèm theo<br />

8. Trình bày rõ ràng, dễ hiểu 10<br />

9. Trình bày tự tin 10<br />

10. Dùng từ chính xác 10<br />

Phiếu 3: Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi dự án của học sinh<br />

Tiêu chí<br />

Điểm tối đa<br />

1. Làm việc đúng kế hoạch, thái độ tích cực, sôi<br />

nổi<br />

20<br />

2. Phân công công việc hợp lí, khoa học 10<br />

Nội dung 3. Có đầy đủ biên bản thảo luận 10<br />

4. Có đầy đủ dữ liệu 20<br />

5. Biết đánh giá và nhìn lại quá trình thực hiện dự<br />

án<br />

20<br />

Hình thức 6. Trình bày rõ ràng, có ghi đủ ngày, nội dung 20<br />

Phiếu 4: Phiếu đánh giá cá nhân<br />

Mỗi thành viên nhóm chấm điểm cho các thành viên còn lại của nhóm mình<br />

theo các tiêu chí:<br />

- Điểm tối đa cho mỗi tiêu chí là 20<br />

Giúp đỡ<br />

Đóng<br />

Thái độ<br />

Tham Hoàn thành<br />

các<br />

góp ý<br />

cộng tác Tổng<br />

Thành viên gia nhiệm vụ<br />

thành<br />

tưởng<br />

với điểm<br />

đầy đủ được giao<br />

viên<br />

mới<br />

nhóm<br />

khác<br />

01.<br />

02.<br />

03.<br />

04.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 41<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phiếu 5: Phiếu điểm của học sinh<br />

Từ các phiếu đánh giá của giáo viên hướng dẫn, giáo viên dự và các nhóm học<br />

sinh ta tính điểm của nhóm<br />

P1 + P2 + P3<br />

(ĐTBN) =<br />

3<br />

ĐHS<br />

+ Đ<br />

2<br />

Điểm cá nhân =<br />

7.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến:<br />

Sau khi áp dụng sáng kiến trong hoạt động giảng dạy tôi nhận thấy các em<br />

rất hứng thú trong tiết dạy vì thông qua bài dạy ngoài việc nắm được kiến thức<br />

cơ bản môn Hóa học, các em còn được học được nhiều kĩ năng mới, phát triển<br />

được năng lực của bản thân và học được cách tự giải quyết một vấn đề khoa học.<br />

Trong thực tế giảng dạy, để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc áp<br />

dụng sáng kiến, tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 2 lớp 11 tại trường THPT Trần<br />

Hưng Đạo<br />

+) Lớp thực nghiệm: 11A1<br />

+) Lớp đối chứng: 11A3<br />

Cách tiến hành như sau: Lớp 11A3 dạy theo giáo án thường, lớp 11A1 dạy<br />

theo giáo án áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp.<br />

Đây là 2 lớp học sinh có nhận thức tương đối đồng đều, đa số học sinh ngoan và<br />

có ý thức học. Sau khi dạy xong ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng, để tạo tính<br />

khách quan nhằm kiểm tra nhận thức, tôi đã nhờ giáo viên trong tổ ra một đề<br />

kiểm tra với thời gian là 15 phút.<br />

Kết quả thu được như sau:<br />

Lớp<br />

Thực<br />

nghiệm<br />

(11A1)<br />

Đối chứng<br />

(11A3)<br />

Số học<br />

sinh<br />

27<br />

Loại giỏi<br />

(9-10 điểm )<br />

9 HS<br />

(33%)<br />

30 6 HS<br />

(20%)<br />

Loại Khá<br />

(7-8 điểm)<br />

15HS<br />

(56%)<br />

12 HS<br />

(40%)<br />

TBN<br />

Loại TB<br />

(5 – 6 điểm)<br />

2 HS<br />

(7%)<br />

9Hs<br />

(30%)<br />

Loại yếu<br />

( 3-4 điểm)<br />

1 HS<br />

4%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 HS<br />

(10%)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 42<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

60<br />

50<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

Giỏi Khá Trung bình Yếu<br />

11A1<br />

11A3<br />

Biểu đồ biểu diễn kết quả so sánh giữa 2 phương pháp<br />

Qua kết quả thực nghiệm và quan sát trong giờ học tôi nhận thấy :<br />

+ Lớp học áp dụng dạy học tích hợp các em thấy sôi nổi, hứng thú hơn nhiểu so<br />

với lớp đối chứng. Việc phân chia cho các em công việc thông qua nhiệm vụ ở<br />

nhà cũng giúp các em chủ động, sáng tạo rất nhiều trong học tập. Trong khi giải<br />

quyết vấn đề làm các em va chạm rất nhiều với kiến thức liên môn, bắt buộc các<br />

em phải tìm hiểu, đào sâu suy nghĩ nên càng khắc sâu kiến thức.<br />

+ Lớp đối chứng là lớp 11A3, trình độ học sinh tương đương với lớp dạy thử<br />

nghiệm, nhưng không áp dụng phương pháp mới, các em cơ bản vẫn nắm vững<br />

kiến thức. Tuy nhiên, trong giờ học các em không thực sự hứng thú, vì đa phần<br />

cách dạy học vẫn theo kiểu cũ, không liên hệ với thực tế, học sinh chưa thực sự<br />

làm việc nên kết quả không cao.<br />

Sáng kiến này có thể áp dụng dạy cho bài Hợp chất của các bon ở môn<br />

hóa lớp 11 cho tất cả các đối tượng học sinh thuộc ban cơ bản.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không<br />

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:<br />

- Phòng học có máy chiếu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 43<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng<br />

kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia<br />

áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung<br />

sau:<br />

10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng<br />

kiến theo ý kiến của tác giả:<br />

- Nâng cao chất lượng giảng dạy trong chủ đề dạy học, phát huy tối đa các hoạt<br />

động tích cực của học sinh.<br />

- Sáng kiến là nền tảng đề xây dựng các chủ đề dạy học tích cực và lồng ghép<br />

các nội dung tích hợp đang là su hướng đổi mới của Bộ giáo dục.<br />

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng<br />

kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:<br />

- Tăng cường khả năng sáng tạo, phát triển các năng lực của học sinh.<br />

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng<br />

sáng kiến lần đầu (nếu có):<br />

Số<br />

TT<br />

Tên tổ<br />

chức/cá nhân<br />

Địa chỉ<br />

Phạm vi/Lĩnh vực<br />

áp dụng sáng kiến<br />

1 11a1 Trường THPT Trần Hưng Đạo Hóa học<br />

2 11a3 Trường THPT Trần Hưng Đạo Hóa học<br />

............., ngày.....tháng......năm......<br />

Thủ trưởng đơn vị/<br />

Chính quyền địa phương<br />

(Ký tên, đóng dấu)<br />

Tam Dương, ngày 24 tháng 02 năm 2018.<br />

Tác giả sáng kiến<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

Nguyễn Văn Ngọc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 44<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!