23.01.2019 Views

CHUYÊN ĐỀ DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI

https://app.box.com/s/gav8vyniv4kku6waalq2bjndzugw312q

https://app.box.com/s/gav8vyniv4kku6waalq2bjndzugw312q

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. PHẦN BÀI TẬP<br />

nghiệm khi cho<br />

kim loại tác<br />

dụng với dung<br />

dịch muối.<br />

Dạng 1: Bài tập xác định chiều phản ứng, sắp xếp kim loại hoặc ion kim loại theo<br />

trật tự xác định.<br />

* Hướng dẫn:<br />

- Nhất thiết phải thuộc và sắp xếp các cặp oxi hoá – khử theo đúng thứ tự chiều tăng<br />

dần tính oxi hoá của ion kim loại và giảm dần tính khử của kim loại (chú ý đến cặp Fe 3+ /Fe 2+<br />

đứng trước cặp Ag + /Ag)<br />

- Sắp xếp các kim loại hoặc ion kim loại theo trật tự mà đề bài yêu cầu hoặc vận dụng<br />

quy tắc α để xác định chiều phản ứng.<br />

* Bài tập minh hoạ:<br />

Bài 1: Trong dãy điện hoá có hai cặp oxi hoá – khử được sắp xếp tương ứng với trình tự<br />

sau: A n+ /A ; B m+ /B, với A, B là các kim loại. Hãy cho biết khẳng định nào sau đây không<br />

đúng?<br />

A. A tác dụng với dung dịch muối của B m+ B. Tính khử của A mạnh hơn của B<br />

C. B tác dụng với dung dịch muối của A n+ D. Tính oxi hoá của A n+ yếu hơn của B m+<br />

HD: Hai cặp oxi hoá – khử trên đã được sắp xếp theo đúng thứ tự, tức là theo đúng chiều<br />

tính oxi hoá của các ion kim loại tăng dần và tính khử của các kim loại giảm dần theo chiều<br />

từ trái sang phải. Vì vậy, đáp án B, D đúng. Còn A và C vận dụng quy tắc α ta thấy thông<br />

tin trong đáp án C không đúng.<br />

=> Đáp án C.<br />

Bài 2: Vị trí của một số cặp oxi hoá – khử như sau: I2/2I - ; Cu 2+ /Cu ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag ;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cl2/2Cl - . Hãy cho biết trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng xảy ra?<br />

(1) Ag + + Fe 2+ → Fe 3+ + Ag (2) Cl2 + 2Ag → 2AgCl (3) Cu + 2Fe 3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+<br />

(4) I2 + 2Fe 2+ → 2Fe 3+ + 2I - (5) Cu 2+ + 2Fe 2+ → Cu + 2Fe 3+<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!