23.01.2019 Views

CHUYÊN ĐỀ DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI

https://app.box.com/s/gav8vyniv4kku6waalq2bjndzugw312q

https://app.box.com/s/gav8vyniv4kku6waalq2bjndzugw312q

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

SỞ GD&ĐT ………………<br />

TRƯỜNG THPT …………………<br />

............o0o............<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG<br />

MÔN <strong>HOÁ</strong> HỌC<br />

TÊN <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

<strong>DÃY</strong> <strong>ĐIỆN</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong><br />

Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12<br />

Số tiết bồi dưỡng: 05 tiết<br />

Người viết: ………………..<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

Đơn vị công tác: ……………………..<br />

………………….


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐẶT VẤN <strong>ĐỀ</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài tập về kim loại là một phần bài tập vô cùng quan trọng và chiếm tỉ lệ số câu hỏi<br />

tương đối lớn trong các đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông, cũng như trong các đề thi đại<br />

học, cao đẳng hàng năm của Bộ giáo dục và đào tạo. Trong các dạng bài tập về kim loại, thì<br />

bài tập về dãy điện hoá của kim loại ( bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối) là dạng<br />

bài tập thường không khó nhưng lại gây rất nhiều khó khăn cho học sinh. Qua giảng dạy<br />

môn hoá học lớp 12, tôi nhận thấy học sinh gặp nhiều khó khăn khi làm loại bài tập này là<br />

do:<br />

Thứ nhất, không nhớ đúng thứ tự vị trí các cặp oxi hoá – khử, dẫn đến áp dụng sai<br />

quy tắc α.<br />

Thứ hai, không xác định được sản phẩm gồm những chất gì, đã có những chất nào<br />

phản ứng, dẫn đến học sinh sẽ chia trường hợp khi làm bài, mất nhiều thời gian.<br />

Thứ ba, khi làm dạng bài tập này học sinh thường viết phương trình phản ứng mà<br />

không vận dụng được định luật bảo toàn electron để giải.<br />

Vì vậy để giúp học sinh nắm chắc kiến thức và kĩ năng làm bài tập về dãy điện hoá,<br />

nên tôi chọn chuyên đề “ Dãy điện hoá của kim loại”<br />

Chuyên đề gồm ba nội dung chính: Phần lí thuyết; Phần bài tập và Phần bài tập tự<br />

giải. Phần lí thuyết nhắc lại các kiến thức cơ bản về dãy điện hoá sẽ áp dụng trong bài tập<br />

và một số lưu ý khi làm bài tập. Phần bài tập được chia thành năm dạng cơ bản: Bài tập xác<br />

định chiều phản ứng, sắp xếp các kim loại hoặc ion kim loại theo một trật tự xác định; Một<br />

kim loại tác dụng với một dung dịch muối sau phản ứng thấy khối lượng tăng hoặc giảm m<br />

gam; Các kim loại phản ứng vừa đủ với hỗn hợp các muối trong dung dịch; Kim loại tác<br />

dụng với dung dịch muối mà số mol của các kim loại cũng như số mol của các muối đều có<br />

thể xác định cụ thể. Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối, sau phản<br />

ứng thu được chất rắn chứa a kim loại hoặc dung dịch chứa b muối. Mỗi dạng bài tập được<br />

chia thành hai phần: phần hướng dẫn làm bài nêu lên các điểm đặc trưng của bài toán và<br />

phương pháp giải; phần bài tập minh hoạ gồm các bài tập đặc trưng với lời giải chi tiết và<br />

lưu ý khi áp dụng. Phần bài tập tự giải giành cho học sinh tự làm dưới sự quan sát, hướng<br />

dẫn của giáo viên.<br />

Khi viết chuyên đề này, tôi đã cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi được sự thiếu<br />

sót. Kính mong nhận được sự góp ý tận tình của các bạn đồng nghiệp giúp cho chuyên đề<br />

hoàn thiện hơn.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. PHẦN LÍ THUYẾT<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

<strong>DÃY</strong> <strong>ĐIỆN</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong><br />

1. Khái niệm về cặp oxi hoá – khử của kim loại<br />

- Khái niệm: Cặp oxi hoá – khử của kim loại là cặp chất oxi hoá và chất khử của cùng một<br />

nguyên tố kim loại.<br />

- Kí hiệu: dạng oxi hoá/dạng khử (thường là M n+ /M)<br />

- Kim loại có hoá trị không đổi chỉ tạo một cặp oxi hoá – khử, kim loại có hoá trị thay đổi<br />

có thể tạo nhiều cặp oxi hoá – khử<br />

VD: Mg 2+ /Mg, Fe 2+ /Fe, Fe 3+ /Fe 2+ ,...<br />

2. So sánh cặp oxi hoá – khử<br />

- So sánh các cặp oxi hoá – khử là so sánh tính oxi hoá của các dạng oxi hoá và so sánh tính<br />

khử của các dạng khử.<br />

- VD: Xét phản ứng: 2Al + 3Cu 2+ → 2Al 3+ + 3Cu<br />

Nhận thấy, Al có tính khử mạnh hơn Cu và Al 3+ có tính oxi hoá yếu hơn Cu 2+ .<br />

Trong một cặp oxi hoá – khử, dạng khử có tính khử càng mạnh thì dạng oxi hoá<br />

có tính oxi hoá càng yếu và ngược lại.<br />

3. Dãy điện hoá của kim loại<br />

Khái niệm: Là dãy các cặp oxi hoá – khử được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá<br />

của ion kim loại và là chiều giảm dần tính khử của kim loại.<br />

Chiều tăng dần tính oxi hoá của ion kim loại<br />

K + Ca 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Hg 2+ Fe 3+ Ag + Pt 2+ Au 3+<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

K Ca Na Mg Al Zn Fe Sn Pb H2 Cu Hg Fe 2+ Ag Pt Au<br />

4. Ý nghĩa của dãy điện hoá<br />

a. So sánh các cặp oxi hoá – khử<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Chiều giảm dần tính khử của kim loại<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- So sánh kim loại đứng trước có tính khử mạnh hơn kim loại đứng sau trong dãy điện hoá.<br />

- Ion kim loại đứng trước có tính oxi hoá yếu hơn ion kim loại đứng sau trong dãy điện hoá.<br />

b. Xác định chiều phản ứng giữa các cặp oxi hoá – khử<br />

- Một phản ứng oxi hoá khử được coi là phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử.<br />

- Quy luật: Phản ứng xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo<br />

ra chất oxi hoá yếu và chất khử yếu (quy tắc α)<br />

Quy tắc anpha<br />

chất oxi hoá yếu<br />

VD :<br />

chất khử mạnh<br />

chất oxi hoá mạnh<br />

chất khử yếu<br />

Mg 2+ Fe 2+<br />

Mg<br />

Phản ứng xảy ra theo chiều: Mg + Fe 2+ → Mg 2+ + Fe<br />

5. Một số lưu ý khi làm bài tập về dãy điện hoá của kim loại<br />

Fe<br />

- Thuộc được dãy điện hoá của kim loại (thứ tự sắp xếp các cặp oxi hoá – khử) và quy tắc<br />

α.<br />

- Xác định chính xác sản phẩm của phản ứng: Chất rắn thu được gồm những kim loại nào,<br />

dung dịch thu được chứa những muối gì. Các phản ứng háo học xảy ra theo thứ tự :<br />

+ Phản ứng thứ nhất là kim loại có tính khử mạnh nhất với cation kim loại có tính oxi hoá<br />

mạnh nhất hoặc phản ứng của kim loại mạnh nhất với axit.<br />

+ Phản ứng tiếp theo tuỳ thuộc dữ kiện bài toán.<br />

- Dựa vào các số liệu trong bài và vận dụng định luật bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng,<br />

bảo toàn nguyên tố, tăng giảm khối lượng, lập sơ đồ chuyển hoá để giải quyết bài toán.<br />

B. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nội<br />

dung<br />

Loại câu<br />

hỏi/bài<br />

tập<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dãy<br />

điện<br />

hoá<br />

của<br />

kim<br />

loại<br />

Câu<br />

hỏi/<br />

bài tập định<br />

tính<br />

Bài<br />

tập<br />

định lượng<br />

Bài<br />

tập<br />

thực hành/<br />

thí nghiệm<br />

- Nêu được thứ<br />

tự các cặp oxi<br />

hoá – khử trong<br />

dãy điện hoá.<br />

- So sánh tính<br />

oxi hoá của các<br />

ion kim loại và<br />

tính khử của<br />

kim loại trong<br />

dãy điện hoá.<br />

Xác định chiều<br />

phản ứng (phản<br />

ứng có xảy ra<br />

hay không)<br />

Xác định được<br />

độ tăng giảm<br />

khối lượng của<br />

thanh kim loại<br />

hoặc nồng độ<br />

muối<br />

trong<br />

dung dịch khi<br />

cho 1 kim loại<br />

tác dụng với<br />

dung dịch chứa<br />

một muối.<br />

Mô tả và nhận<br />

biết được hiện<br />

tượng<br />

thí<br />

Thứ tự các phản<br />

ứng xảy ra khi<br />

cho hỗn hợp<br />

kim loại tác<br />

dụng với dung<br />

dịch muối hoặc<br />

axit.<br />

Xác định được<br />

thành phần của<br />

hỗn hợp kim<br />

loại ban đầu<br />

hoặc nồng độ<br />

các muối trong<br />

dung dịch khi<br />

cho hỗn hợp<br />

kim loại tác<br />

dụng vừa đủ với<br />

dung dịch chứa<br />

hỗn hợp muối.<br />

Giải thích được<br />

hiện tượng thí<br />

nghiệm.<br />

Xác định được<br />

thành phần chất<br />

rắn (kim loại)<br />

hoặc thành phần<br />

dung dịch muối<br />

thu được khi<br />

cho hỗn hợp<br />

kim loại tác<br />

dụng với dung<br />

dịch chứa hỗn<br />

hợp muối.<br />

Xác định được<br />

thành phần hỗn<br />

hợp kim loại<br />

sinh ra hoặc<br />

nồng độ các<br />

muối<br />

trong<br />

dung dịch thu<br />

được khi cho<br />

hỗn hợp kim<br />

loại tác dụng<br />

với dung dịch<br />

chứa hỗn hợp<br />

muối và kim<br />

loại, muối đều<br />

đã biết số mol.<br />

Dựa vào phản<br />

ứng xảy ra<br />

thành lập cặp<br />

oxi hoá – khử<br />

không phải của<br />

kim loại và sắp<br />

xếp các cặp đó<br />

theo chiều tăng<br />

dần tính oxi hoá<br />

của dạng oxi<br />

hoá và giảm dần<br />

tính khử của<br />

dạng khử.<br />

Xác định được<br />

thành phần của<br />

hỗn hợp kim<br />

loại ban đầu<br />

hoặc nồng độ<br />

các muối trong<br />

dung dịch khi<br />

cho hỗn hợp<br />

kim loại tác<br />

dụng với dung<br />

dịch chứa hỗn<br />

hợp muối mà cả<br />

kim loại và<br />

muối đều chưa<br />

có số mol xác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

định.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. PHẦN BÀI TẬP<br />

nghiệm khi cho<br />

kim loại tác<br />

dụng với dung<br />

dịch muối.<br />

Dạng 1: Bài tập xác định chiều phản ứng, sắp xếp kim loại hoặc ion kim loại theo<br />

trật tự xác định.<br />

* Hướng dẫn:<br />

- Nhất thiết phải thuộc và sắp xếp các cặp oxi hoá – khử theo đúng thứ tự chiều tăng<br />

dần tính oxi hoá của ion kim loại và giảm dần tính khử của kim loại (chú ý đến cặp Fe 3+ /Fe 2+<br />

đứng trước cặp Ag + /Ag)<br />

- Sắp xếp các kim loại hoặc ion kim loại theo trật tự mà đề bài yêu cầu hoặc vận dụng<br />

quy tắc α để xác định chiều phản ứng.<br />

* Bài tập minh hoạ:<br />

Bài 1: Trong dãy điện hoá có hai cặp oxi hoá – khử được sắp xếp tương ứng với trình tự<br />

sau: A n+ /A ; B m+ /B, với A, B là các kim loại. Hãy cho biết khẳng định nào sau đây không<br />

đúng?<br />

A. A tác dụng với dung dịch muối của B m+ B. Tính khử của A mạnh hơn của B<br />

C. B tác dụng với dung dịch muối của A n+ D. Tính oxi hoá của A n+ yếu hơn của B m+<br />

HD: Hai cặp oxi hoá – khử trên đã được sắp xếp theo đúng thứ tự, tức là theo đúng chiều<br />

tính oxi hoá của các ion kim loại tăng dần và tính khử của các kim loại giảm dần theo chiều<br />

từ trái sang phải. Vì vậy, đáp án B, D đúng. Còn A và C vận dụng quy tắc α ta thấy thông<br />

tin trong đáp án C không đúng.<br />

=> Đáp án C.<br />

Bài 2: Vị trí của một số cặp oxi hoá – khử như sau: I2/2I - ; Cu 2+ /Cu ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag ;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cl2/2Cl - . Hãy cho biết trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng xảy ra?<br />

(1) Ag + + Fe 2+ → Fe 3+ + Ag (2) Cl2 + 2Ag → 2AgCl (3) Cu + 2Fe 3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+<br />

(4) I2 + 2Fe 2+ → 2Fe 3+ + 2I - (5) Cu 2+ + 2Fe 2+ → Cu + 2Fe 3+<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HD: Vì các cặp oxi hoá – khử đã xếp theo đúng thứ tự, nên ta chỉ cần vận dụng quy tắc α.<br />

Vận dụng quy tắc α ta thấy có phản ứng (1), (2), (3) xảy ra phản ứng.<br />

=> Đáp án B<br />

Bài 3: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu thu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch<br />

CuSO4 tác dụng với Fe thu được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá<br />

của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây?<br />

A. Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ B. Fe 3+ ,Cu 2+ , Fe 2+<br />

C. Fe 2+ ,Cu 2+ , Fe 3+ D. Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+<br />

HD: Viết các cặp oxi hoá – khử tương ứng và vận dụng quy tắc α .Từ các phản ứng đã cho,<br />

các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo đúng thứ tự: Fe 2+ /Fe ; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ .<br />

=> Đáp án B<br />

Bài 4: Cho các phản ứng sau:<br />

(1) Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu (2) Fe + 2Ag + → Fe 2+ + 2Ag<br />

(3) Fe + 3Ag + → Fe 3+ + Ag (4) Fe 2+ + Ag + → Fe 3+ + Ag<br />

Nhúng một thanh sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 thì có những phản ứng nào<br />

xảy ra và thứ tự các phản ứng là<br />

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (1) D. (2), (1), (4)<br />

HD: + Chiều của phản ứng oxi hoá – khử là chiều xảy ra phản ứng giữa chất oxi hoá mạnh<br />

nhất với chất khử mạnh nhất để tạo ra chất oxi hoá và chất khử yếu hơn.<br />

+ Các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp lần lượt như sau: Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ ,<br />

Ag + /Ag.<br />

+ Sự khử hay sự oxi hoá đều xảy ra theo từng nấc, vì vậy không có phản ứng (3) xảy ra.<br />

=> Đáp án D<br />

Dạng 2: Một kim loại tác dụng với một muối, sau phản ứng thấy khối lượng<br />

thanh kim loại tăng hoặc giảm m gam.<br />

* Hướng dẫn:<br />

+ m = mkim loại sinh ra – mkim loại phản ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m > 0 : Khối lượng thanh kim loại tăng.<br />

m < 0: Khối lượng thanh kim loại giảm.<br />

+ Dựa vào bảo toàn electron và tăng giảm khối lượng để giải bài toán.<br />

* Bài tập minh hoạ:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1: Nhúng một thanh kim loại M vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi dung dịch<br />

mất hết màu xanh, nhấc thanh kim loại M ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô, cân lại thấy<br />

khối lượng thanh kim loại tăng 13,8 gam. Kim loại M là<br />

A. Mg B. Al C. Ni D. Fe<br />

HD: Dung dịch mất hết màu xanh => CuSO4 phản ứng hết.<br />

mCu – mM = 13,8<br />

Gọi hoá trị của kim loại M là n (n = 1, 2, 3) và x là số mol của M đã tham gia phản ứng.<br />

=> 0,3.64 – xM = 13,8 (1)<br />

Áp dụng bảo toàn electron: nx = 0,3.2 (2)<br />

Từ (1) và (2) => M = 9n<br />

=> Đáp án B<br />

n 1 2 3<br />

M 9 18 27<br />

Kết luận loại loại Al<br />

Bài 2: Nhúng một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc,<br />

lấy thanh sắt ra rửa sạch, làm khô rồi đem cân lại thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam.<br />

Tính nồng độ của dung dịch CuSO4 ban đầu.<br />

A. 0,05M B. 0,0625M C. 0,5M D. 0,625M<br />

HD: Vì đề bài cho là sau phản ứng, tức là phản ứng xảy ra hoàn toàn, đinh sắt còn dư chứng<br />

tỏ dung dịch CuSO4 phản ứng hết.<br />

mCu – mFe = 0,8<br />

Gọi số mol của sắt phản ứng là x; nồng độ của dung dịch CuSO4 là a.<br />

Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron ta có:<br />

=> a = 0,5M<br />

=> Đáp án C<br />

0,2a.64<br />

− 56x<br />

= 0,8<br />

<br />

0,2a<br />

= x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 3: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 1,25M. Tính khối lượng chất<br />

rắn thu được sau phản ứng.<br />

A. 21,6 gam B. 27 gam C. 10,8 gam D. 16,2 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HD: Với bài tập Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 phải chú ý đến cặp Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước<br />

cặp Ag + /Ag. Tính số mol của sắt và AgNO3, rồi dùng bảo toàn electron để xác định chất rắn<br />

thu được và muối có trong dung dịch sau phản ứng.<br />

Nếu nAgNO3 < 2nFe => chất rắn chứa Ag và Fe dư; dung dịch chỉ chứa muối sắt (II).<br />

Nếu nAgNO3 = 2nFe => chất rắn chứa Ag, dung dịch chỉ chứa muối sắt (II)<br />

Nếu 3nFe >nAgNO3 > 2nFe => chất rắn chứa Ag, dung dịch chứa hai muối là muối sắt<br />

(II) và muối sắt (III)<br />

Nếu nAgNO3 > 3nFe => chất rắn chứa Ag, dung dịch chứa hai muối là muối sắt (III) và<br />

muối AgNO3<br />

Theo bài ra ta có: nFe = 0,1 mol ;<br />

Ta thấy: 0,1.2 < 0,25 < 0,1.3<br />

n AgNO3<br />

= 0,25 mol<br />

=> Chất rắn thu được chỉ chứa Ag và bằng số mol của AgNO3.<br />

=> mAg = 0,25 . 108 = 27 gam<br />

=> Đáp án B<br />

Dạng 3: Các kim loại phản ứng vừa đủ với hỗn hợp các muối trong dung dịch.<br />

* Hướng dẫn:<br />

Vì các chất phản ứng vừa đủ với nhau nên đây là một dạng bài tập dễ, để làm bài tập này ta<br />

chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn electron.<br />

* Bài tập minh hoạ:<br />

Bài 1: Để khử hoàn toàn 500 ml dung dịch X gồm AgNO3 2aM và Cu(NO3) aM cần 10,8<br />

gam nhôm. Giá trị của a là<br />

A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,6<br />

HD: Ta có: nAl = 0,4 mol; nAgNO3 = a mol; nCu(NO3)2 = 0,5a mol<br />

Áp dụng bảo toàn electron: 0,4.3 = 1.a + 2.0,5a<br />

=> a = 0,6<br />

=> Đáp án D<br />

Bài 2: Cho m gam Al khử vừa hết 200 ml dung dịch gồm AgNO3 aM và Cu(NO3)2 2aM.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau phản ứng thu được 23,6 gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 5,4 gam B. 8,1 gam C. 4,5 gam D. 2,7 gam<br />

HD: Chất rắn gồm Ag và Cu.<br />

Ta có nAgNO3 = 0,2a mol; nCu(NO3)2 = 0,4a mol<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi số mol của Al là x<br />

Áp dụng bảo toàn electron và khối lượng chất rắn ta có<br />

3x<br />

= 0,2a<br />

+ 2.0,4a<br />

x<br />

= 0,5/3<br />

<br />

<br />

0,2a.108+<br />

0,4a.64<br />

= 23,6 a<br />

= 0,5<br />

=> m = 27.0,5/3 = 4,5 gam<br />

=> Đáp án C<br />

Bài 3: Cho 7,5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch gồm<br />

CuSO4 0,5M và FeSO4 0,2M. Khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 2,4 gam B. 4,8 gam C. 3,6 gam D. 7,2 gam<br />

HD: Gọi số mol của Al, Mg lần lượt là x, y (x, y > 0)<br />

n CuSO4<br />

= 0,25 mol;<br />

n FeSO4<br />

= 0,1 mol<br />

Áp dụng bảo toàn electron và khối lượng hỗn hợp ta có:<br />

3x<br />

+ 2y<br />

= 0,25.2 + 0,1.2 x<br />

= 0,1<br />

<br />

<br />

27x<br />

+ 24y<br />

= 7,5 y<br />

= 0,2<br />

mMg= 0,2.24 = 4,8 gam<br />

=> Đáp án B<br />

Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch muối mà số mol của kim loại và của<br />

muối đều xác định.<br />

* Hướng dẫn:<br />

Để làm dạng bài tập này:<br />

+ Tính số mol của các kim loại và các muối.<br />

+ Dựa vào thứ tự các cặp oxi hoá – khử tương ứng để xác định thứ tự các kim loại và<br />

các muối phản ứng.<br />

+ Xác định chất hết, chất dư, chất rắn sau phản ứng gồm những kim loại nào, dung<br />

dịch thu được chứa những chất gì.<br />

+ Dựa vào dữ kiện trong bài để giải bài toán.<br />

* Bài tập minh hoạ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 1: Cho 4,8 gam Mg vào 500 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,2M thì<br />

thu được dung dịch Y. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch Y.<br />

A. [Mg(NO3)2] = 0,4M; [AgNO3] = 0,1M B. [Mg(NO3)2] = 0,4M; [Cu(NO3)2] = 0,05M<br />

C. [Mg(NO3)2] = 0,2M; [AgNO3] = 0,1M D. [Mg(NO3)2] = 0,4M; [Cu(NO3)2]=0,025M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HD: Thứ tự các cặp oxi hóa – khử: Mg 2+ /Mg, Cu 2+ /Cu, Ag + /Ag.<br />

Vậy Mg sẽ phản ứng với AgNO3 trước, hết AgNO3 mới đến Cu(NO3)2 phản ứng.<br />

Ta có: n<br />

Mg<br />

= 0,2 mol; n<br />

AgNO<br />

= 0,25 mol; n = 0,1 mol<br />

3<br />

Cu ( NO 3 ) 2<br />

Ta thấy: 0,25 < 0,2.2 < 0,25 + 0,1.2<br />

Vậy AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 còn dư 0,025 mol, Mg phản ứng hết. Vậy dung<br />

dịch thu được có chứa 0,2 mol Mg(NO3)2 và 0,025 mol Cu(NO3)2.<br />

[Mg(NO3)2] = 0,2/0,5 = 0,4M<br />

[Cu(NO3)2] =0,025/0,5 = 0,05M<br />

=> Đáp án B<br />

Bài 2: Cho 5,6 gam sắt vào 500 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,75M và Cu(NO3)2 0,2M .<br />

Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là<br />

A. 21,6 gam B. 6,4 gam C. 32,4 gam D. 28 gam<br />

HD: Thứ tự các cặp oxi hoá – khử là: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag.<br />

Vậy Fe sẽ phản ứng với AgNO3 trước để tạo muối săt (II) rồi mới phản ứng với<br />

Cu(NO3)2. Nếu sắt hết mà AgNO3 dư thì Cu(NO3)2 chưa phản ứng và có phản ứng giữa<br />

muối sắt (II) với AgNO3.<br />

Ta có: nFe = 0,1 mol ;<br />

Ta thấy: 0,1.3 < 0,375<br />

n AgNO3<br />

= 0,375 mol ;<br />

n Cu ( NO 3 ) 2<br />

= 0,1 mol<br />

Vậy AgNO3 còn dư. chất rắn thu được là Ag với số mol là 0,3 mol.<br />

mAg = 0,3.108 = 32,4 gam.<br />

=> Đáp án C<br />

Bài 3: Cho một hỗn hợp X gồm 4,8 gam Mg; 2,7 gam Al; 13 gam Zn; 2,8 gam Fe tác dụng<br />

với 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khối lượng chất rắn thu được<br />

sau phản ứng là<br />

A. 76,5 gam B. 74,5 gam C. 76,05 gam D. 72,4 gam<br />

HD: Thứ tự kim loại tham gia phản ứng là: Mg, Al, Zn, Fe. Thứ tự các muối tham gia phản<br />

ứng là AgNO3, Cu(NO3)2. Chất rắn thu được sau phản ứng gồm các kim loại vừa sinh ra và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kim loại chưa phản ứng (nếu có).<br />

Ta có: nMg = 0,2 mol<br />

n<br />

AgNO 3<br />

= 0,5 mol ; n<br />

Cu ( NO 3 ) 2<br />

; nAl = 0,1 mol ; nZn = 0,2 mol ; nFe = 0,05 mol<br />

= 0,25 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta thấy: 0,5.1 + 0,25.2 < 0,2.2 + 0,1.3 + 0,2.2<br />

Vậy các muối phản ứng hết, Mg, Al phản ứng hết, Zn phản ứng một phần và Fe chưa<br />

tham gia phản ứng. Chất rắn thu được sau phản ứng gồm 0,5 mol Ag; 0,25 mol Cu; 0,05<br />

mol Zn và 0,05 mol Fe.<br />

mchất rắn = 0,5.108 + 0,25.64 + 0,05.65 + 2,8 = 76,05 gam<br />

=> Đáp án C<br />

Bài 4: Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ mol là 1 : 1 vào 300 ml dung dịch AgNO3<br />

1M. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là<br />

A. 32,4 gam B. 43,2 gam C. 35,2 gam D. 35,6 gam<br />

HD: Gọi số mol của Fe và Cu là x (tỉ lệ số mol là 1:1)<br />

Ta có: 56x + 64x = 12 => x = 0,1 mol<br />

n AgNO3<br />

= 0,3 mol<br />

Ta thấy: 0,1.2 < 0,3 < 0,1.2 + 0,1.2<br />

Nên AgNO3 và Fe đã phản ứng hết, Cu phản ứng một phần.<br />

Chất rắn thu được gồm Ag và Cu dư.<br />

mchất rắn = 0,3.108 + 0,05.64 = 35,6 gam<br />

=> Đáp án D<br />

Bài 5: Cho 19,3 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào dung dịch<br />

có chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 12,8 gam B. 12,0 gam C. 6,4 gam D. 16,53 gam<br />

HD: Thứ tự các kim loại phản ứng là Zn, Cu. Muối Fe2(SO4)3 đầu tiên bị khử về muối Fe 2+ ,<br />

nếu Zn còn dư thì tiếp tục bị khử thành sắt.<br />

Gọi số mol của Zn là x, số mol của Cu là 2x.<br />

Ta có: 65x + 64.2x = 19,3<br />

n Fe<br />

3+<br />

= 0,2.2 = 0,4 mol<br />

=> x = 0,1 mol<br />

Ta thấy: 0,1.2 < 0,4.1 < 0,1.2 + 0,2.2 => Muối sắt (III) bị khử hoàn toàn thành muối sắt (II)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mà không tạo thành sắt. Zn phản ứng hết, Cu phản ứng một phần. Vậy chất rắn thu được chỉ<br />

chứa kim loại Cu còn dư.<br />

mchất rắn = 0,1.64 = 6,4 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> Đáp án C<br />

Dạng 5: Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối, sau phản<br />

ứng chất rắn thu được chứa a kim loại, dung dịch thu được chứa b muối.<br />

* Hướng dẫn:<br />

Đây là dạng bài tập khó, đòi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy và tổng hợp cao.<br />

Để làm dạng bài tập này phải thực hiện các bước như sau:<br />

+ Xác định thứ tự các kim loại và các muối phản ứng.<br />

+ Dựa vào đề bài về số kim loại thu được hoặc số muối thu được để xác định đã có<br />

những kim loại nào phản ứng, có những muối nào phản ứng.<br />

Số kim loại thu được gồm các kim loại vừa sinh ra và kim loại ban đầu chưa phản ứng hết.<br />

Muối thu được trong dung dịch gồm muối vừa sinh ra và muối có sẵn trong dung dịch ban<br />

đầu chưa phản ứng hết.<br />

+ Dựa vào các dữ kiện trong bài để giải bài toán.<br />

* Bài tập minh hoạ:<br />

Bài 1: Cho m gam sắt vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại và chất rắn chứa một<br />

kim loại có khối lượng bằng m + 1,6 gam. Tính m.<br />

A. 0,28 gam B. 2,8 gam C. 0,56 gam D. 5,6 gam<br />

HD: Khi cho Fe vào dung dịch trên thì Fe sẽ phản ứng với AgNO3 trước, rồi mới phản ứng<br />

với Cu(NO3)2.<br />

Theo đề bài dung dịch thu được có chứa 2 ion kim loại nên dung dịch thu được sẽ có chứa<br />

hai muối là muối sắt ( có thể là muối sắt II; có thể là muối sắt III) và Cu(NO3)2. Chất rắn thu<br />

được chứa một kim loại là Ag.<br />

Gọi n là số electron mà một nguyên tử sắt nhường (n = 2 hoặc 3)<br />

Theo bảo toàn electron ta có:<br />

0<br />

+n<br />

Fe → Fe + ne<br />

m<br />

56<br />

+<br />

nm<br />

56<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

Ag+<br />

1e<br />

→ Ag<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nm<br />

56<br />

nm<br />

56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo đề bài, chất rắn có khối lượng là m + 1,6 ta có:<br />

nm<br />

m + 1,6 = .108 56<br />

+ Với n = 2 => m = 0,56 gam<br />

+ Với n = 3 => m = 0,334 gam<br />

=> Đáp án C<br />

Bài 2: Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch có chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì thu được<br />

chất rắn X không tan trong dung dịch HCl và dung dịch Y chứa hai muối. Các chất có trong<br />

dung dịch Y là<br />

A. Mg(NO3)2 và AgNO3 B. Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2<br />

C. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Mg(NO3)2 và Al(NO3)3<br />

HD: Vì chất rắn X không tan trong dung dịch HCl nên chất rắn X chứa Ag và Cu. Vậy Al<br />

và Mg phản ứng hết.<br />

Vì dung dịch y có chứa hai muối, mà Mg và Al đều phản ứng hết nên trong dung dịch Y có<br />

chứa hai muối là Mg(NO3)2 và Al(NO3)3; còn Cu(NO3)2 và AgNO3 đã phản ứng hết.<br />

=> Đáp án D<br />

Bài 3: Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch có chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm ba kim loại. Chất rắn thu được gồm những<br />

chất gì?<br />

A. Al, Fe, Cu B. Al, Cu, Ag<br />

C. Fe, Cu, Ag D. Al, Fe, Ag<br />

HD: Thứ tự các kim loại phản ứng là Al, Fe. Thứ tự các muối phản ứng là AgNO3, Cu(NO3)2.<br />

Theo đề bài, chất rắn thu được có chứa ba kim loại, vậy trong đó có chứa hai kim loại mới<br />

sinh ra là Ag, Cu. Kim loại còn lại là Fe vì Al phản ứng hết mới đến Fe phản ứng.<br />

Vậy chất rắn chứa ba kim loại là Fe, Cu, Ag.<br />

=> Đáp án C<br />

Bài 4: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Tính thành phần<br />

phần trăm của sắt trong hỗn hợp ban đầu.<br />

A. 56,37% B. 64,42% C. 43,62% D. 37,58%<br />

HD: Thứ tự kim loại phản ứng là Zn, Fe<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

loại còn dư.<br />

Vì chất rắn thu được có chứa hỗn hợp các kim loại nên CuSO4 phản ứng hết và kim<br />

Vì Zn và Cu có hoá trị như nhau, MZn = 65 > MCu = 64. Như vậy nếu chỉ có Zn phản<br />

ứng thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng phải nhỏ hơn khối lượng kim loại ban<br />

đầu nhưng số liệu đề bài cho thì ngược lại, vậy Zn phản ứng hết và Fe phản ứng một phần.<br />

Gọi số mol của Zn, Fe phản ứng lần lượt là x, y (mol)<br />

n = 0,3 mol<br />

CuSO 4<br />

Theo bảo toàn electron ta có: 2x + 2y = 0,3.2<br />

Theo bài ra ta có: 29,8 – (65x+ 56y) + 0,3.64 = 30,4<br />

Từ hai phương trình trên => x = 0,2 mol; y = 0,1 mol.<br />

Khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu là: 29,8 – 0,2.65 = 16,8 gam<br />

%mFe =<br />

=> Đáp án A<br />

16,8<br />

x100%<br />

29,8<br />

D. BÀI TẬP TỰ GIẢI<br />

I. Mức độ nhận biết<br />

= 56,37%<br />

Câu 1: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là<br />

A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.<br />

Câu 2: Cặp chất không xảy ra phản ứng là<br />

A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.<br />

Câu 3: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra<br />

A. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ .<br />

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ .<br />

Câu 5: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là<br />

A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.<br />

C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.<br />

Câu 6: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng<br />

được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là<br />

A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.<br />

Câu 7: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu;<br />

Fe 3+ /Fe 2+ . Cặp chất không phản ứng với nhau là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2<br />

C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2<br />

Câu 8: Ngâm một đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 một thời gian, hiện tượng xảy ra là<br />

A. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có kết tủa màu đỏ đồng ở đáy ống nghiệm.<br />

B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có lớp đồng màu đỏ bám vào đinh sắt.<br />

C. Màu xanh của dung dịch đậm dần, có kết tủa màu đỏ đồng ở đáy ống nghiệm.<br />

D. Màu xanh của dung dịch đậm dần, có lớp đồng màu đỏ bám vào đinh sắt.<br />

Câu 9: Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng<br />

hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ<br />

A. giảm 0,755 gam. B. tăng 1,08 gam. C. tăng 0,755 gam. D. tăng 7,55 gam.<br />

Câu 10: Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung<br />

dịch mất màu xanh. Khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng là<br />

A. 5,6 gam. B. 0,056 gam. C. 0,56 gam. D. 0,28 gam<br />

Câu 11: Ngâm một đinh sắt sạch trong 400 ml dung dịch CuSO4 . Sau khi phản ứng kết<br />

thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch và làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng<br />

thêm 1,6 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là<br />

A.0,3 M B. 0,4M C. 0,5M D. 0,6M<br />

Câu 12: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3<br />

4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 1,7%. Khối lượng của vật sau<br />

phản ứng là<br />

A. 10,184 gam B. 10,076 gam C. 10,123 gam D. 10,546 gam<br />

Câu 13: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 416 gam CuSO4 . Phản ứng xong,<br />

khối lượng lá kẽm giảm 3,25%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là<br />

A. 80 gam B. 100 gam C. 40 gam D. 60 gam<br />

Câu 14: Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 20 gam vào dung dịch Cu(NO3)2, sau một<br />

thời gian thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1% so với ban đầu. Khối lượng Zn đã tham gia<br />

phản ứng là<br />

A. 13,0 gam B. 6,5 gam C. 0,2 gam D. 0,1 gam<br />

II. Mức độ hiểu<br />

Câu 15: Khi cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là<br />

A. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có kết tủa màu đỏ đồng ở đáy ống nghiệm.<br />

B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có lớp đồng màu đỏ bám vào mẩu bari.<br />

C. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có kết tủa màu xanh và sủi bọt khí.<br />

D. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có kết tủa màu trắng và sủi bọt khí.<br />

Câu 16: Tiến hành hai thí nghiệm sau :<br />

- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;<br />

- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều<br />

bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là<br />

A. V1 = V2 B. V1 = 10V2 C. V1 = 5V2 D. V1 = 2V2<br />

Câu 17: Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2<br />

0,5M. Khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B.<br />

a. Khối lượng chất rắn A là<br />

A. 4,08 gam B. 6, 16 gam C. 7,12 gam D. 8,23 gam<br />

b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch B là<br />

A. 0,20 M và 0,3 M B. 0,20M và 0,35 M<br />

C. 0,35 M và 0,45 M D. 0,35 M và 0,6 M<br />

Câu 18: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại bỏ tạp<br />

chất là cho vào dung dịch một kim loại. Kim loại đó là<br />

A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg<br />

Câu 19: Một hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3. Nếu cho lượng khí CO dư đi qua a gam hỗn hợp<br />

A đun nóng tới phản ứng hoàn toàn thì thu được 11,2 gam Fe. Nếu ngâm a gam hỗn hợp A<br />

trong dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong người ta thu được chất rắn có khối lượng tăng<br />

thêm 0,8 gam . Giá trị của a là<br />

A. 6,8 gam B. 13,6 gam C. 12,4 gam D. 15,4 gam<br />

III. Mức độ vận dụng<br />

Câu 20: Cho bột sắt tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3 gam chất rắn X. Trong X có chứa<br />

A. Ag, Fe B. Ag, Cu C. Ag, Cu, Fe D. Cu, Fe<br />

Câu 21: Cho 14 gam bột sắt tác dụng với 1 lít dung dịch FeCl3 0,1M và CuCl2 0,15M. Sau<br />

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A. Giá trị của m là<br />

A. 9,6 B. 6,4 C. 12,4 D. 11,2<br />

Câu 22: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung<br />

dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của<br />

m<br />

là:<br />

A. 70,2 gam B. 54 gam C. 75,6 gam D. 64,8 gam<br />

Câu 23: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1<br />

mol Ag + đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim<br />

loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên:<br />

A. 1,8 B. 1,5 C. 1,2 D. 2,0<br />

Câu 24: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4<br />

0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và<br />

V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 17,8 và 4,48 B. 17,8 và 2,24 C. 10,8 và 4,48 D. 10,8 và 2,24<br />

Câu 25: Cho 1,35 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch B chứa AgNO3 0,3M và Pb(NO3)2<br />

0,3M đến khi phản ứng xong thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Cho Y vào dung<br />

dịch Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xong thu được 8,51 gam chất rắn Z.<br />

a. Các chất phản ứng hết khi cho Al tác dụng với dung dịch B là<br />

A. AgNO3 và Pb(NO3)2 B. Al và AgNO3<br />

C. Pb(NO3)2 và Al D. Al, Pb(NO3)2 và AgNO3<br />

b. Giá trị của m là<br />

A. 9,99 B. 9,45 C. 6,66 D. 6,45<br />

c. Tổng khối lượng kim loại trong Y đã tham gia phản ứng với Cu(NO3)2 là<br />

A. 1,48 gam B. 6,75 gam C. 5,28 gam D. 4,68 gam<br />

Câu 26: Khuấy 7,85 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Al vào 100 ml dung dịch gồm FeCl2 1M<br />

và CuCl2 0,75M thì thấy phản ứng vừa đủ với nhau . Phần trăm theo khối lượng của Al trong<br />

hỗn hợp là<br />

A. 17,2%. B. 12,7%. C. 27,1%. D. 21,7%<br />

Câu 27: Cho 1,1 gam hỗn hợp bột nhôm và bột sắt với số mol nhôm gấp đôi số mol sắt vào<br />

100 ml dung dịch AgNO3 0,85M rồi khuấy đều tới khi phản ứng kết thúc thì thu được dung<br />

dịch X. Nồng độ mol của Fe(NO3)2 trong X là:<br />

A. 0,1M B. 0,2M. C. 0,05M D. 0,025M<br />

Câu 28: Hoà tan hoàn toàn một lượng kẽm trong dung dịch AgNO3 dư, thấy khối lượng<br />

chất rắn tăng 3,02 gam so với khối lượng thanh kẽm ban đầu. Cũng lấy lượng kẽm như trên<br />

tác dụng với oxi dư thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 1,1325 B. 1,6200 C. 0,8100 D. 0,7185<br />

Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al trong dung dịch H2SO4<br />

loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 15,8 gam hỗn hợp X tác dụng hết với<br />

dung dịch CuCl2 thì thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là<br />

A. 38,4 B. 22,6 C. 3,4 D. 61,0<br />

IV. Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 30: Cho 1,58 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl2 đến<br />

khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 1,92 gam chất rắn Y. Cho X tác dụng với<br />

dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi,<br />

thu được 0,7 gam chất rắn T gồm 2 oxit kim loại.<br />

a. Phần trăm khối lượng Mg trong A là<br />

A. 88,61% B. 11,39% C. 24,56% D. 75,44%<br />

b. Nồng độ mol của dung dịch CuCl2 ban đầu là<br />

A. 0,1M B. 0,5M C. 1,25M D. 0,75M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 31: Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy<br />

kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn<br />

hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc,<br />

thu được kim loại có khối lượng bằng (m + 0,5) gam. Giá trị của m là<br />

A. 15,5 gam B. 16 gam C. 12,5 gam D. 18,5 gam<br />

Câu 32: Cho 2,78 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe theo tỉ lệ mol là 1 : 2 tác dụng với 100 ml<br />

dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch E và 5,84 gam chất rắn D gồm<br />

3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Biết các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol các muối trong B theo thứ tự trên là<br />

A. 0,2M và 0,4M B. 0,3M và 0,4M<br />

C. 0,3M và 0,2M D. 2M và 4M<br />

Câu 33: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hoá trị II vào dung dịch CuSO4<br />

dư, sau phản ứng thấy khối lượng thanh graphit giảm 0,24 gam. Cũng thanh graphit trên nếu<br />

nhúng vào dung dịch AgNO3dư, sau khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng<br />

0,52 gam. Kim loại hoá trị II là<br />

A. Pb B. Cd C. Al D. Sn<br />

Câu 34: Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dung dịch Fe(NO3)2 thì<br />

khối lượng thanh kim loại giảm 6 % so với ban đầu. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào<br />

dung dịch AgNO3 thì khối lượng thanh kim loại tăng 25 % so với ban đầu. Biết độ giảm số<br />

mol của Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol của AgNO3 và kim loại kết tủa bám hết lên thanh<br />

kim loại M. Kim loại M là<br />

A. Pb B. Ni C. Cd D. Zn<br />

Câu 35: Cho hỗn hợp A gồm 2,8 gam Fe, 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch B chứa AgNO3<br />

và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 8,12 gam chất rắn Y gồm<br />

ba kim loại. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) và dung<br />

dịch chứa m gam muối.<br />

a. Các chất phản ứng hết khi A tác dụng với B là<br />

A. Fe, Al, AgNO3 B. Al, Cu(NO3)2, AgNO3<br />

C. Fe, Al, Cu(NO3)2 D. Fe, Cu(NO3)2, AgNO3<br />

b. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch B lần lượt là<br />

A. 0,1và 0,06 B. 0,2 và 0,3 C. 0,2 và 0,02 D. 0,1 và 0,03<br />

c. Giá trị của m là<br />

A. 10,25 B. 3,28 C. 3,81 D. 2,83<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />

ĐA A D C D D A D B C C C B<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13 14 15 16 17.a 17.b 18 19 20 21 22 23<br />

ĐA A A C D A B A B C C A C<br />

Câu 24 25.a 25.b 25.c 26 27 28 29 30.a 30.b 31 32<br />

ĐA B A A D A C B B B A A A<br />

Câu 33 34 35.a 35.b 35.c<br />

ĐA B D B A C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KẾT QUẢ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chuyên đề “ Dãy điện hoá của kim loại” đã được áp dụng thử nghiệm vào năm học<br />

2012 – 2013 tại trường THPT Trần Nguyên Hãn. Năm học này tôi được phân công giảng<br />

dạy các lớp 12A1, 12A2, 12A3, 12A4. Tôi áp dụng chuyên đề này giảng dạy các lớp 12A2<br />

và 12A4, so sánh với lớp 12A1 và 12A3 mà tôi không áp dụng phân dạng bài tập này.<br />

Trường THPT Trần Nguyên Hãn mỗi năm học đều xếp lại lớp cho mỗi khối bằng<br />

điểm thi chuyên đề 4 lần của năm học trước và 1 lần hè. Lấy học sinh có kết quả từ cao<br />

xuống thấp xếp lần lượt vào các lớp A1, A2, A3, A4.<br />

Kết quả kiểm tra 15 phút phần kiến thức về dãy điện hoá của kim loại cụ thể như bảng<br />

sau:<br />

Xếp loại<br />

Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu<br />

SL % SL % SL % SL %<br />

12A1 45 20 44,4 20 44,4 5 11,2<br />

12A2 44 22 50,0 19 43,2 3 6,8<br />

12A3 44 12 27,3 15 34,1 14 31,8 3 6,8<br />

12A4 42 12 28,6 17 40,5 12 28,6 1 2,3<br />

So sánh kết quả, tôi nhận thấy lớp 12A2 cho kết quả tốt hơn 12A1; lớp 12A4 cho kết<br />

quả tốt hơn 12A3. Đồng thời với kết quả kiểm tra, học sinh lớp 12A2 và 12A4 còn có hứng<br />

thú hơn với bài giảng, với bài tập về nhà và giải chính xác bài tập về nhà cao hơn so với học<br />

sinh lớp 12A1 và 12A3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỤC LỤC<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang<br />

ĐẶT VẤN <strong>ĐỀ</strong> .................................................................................. 1<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>DÃY</strong> <strong>ĐIỆN</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> .........................2<br />

A. PHẦN LÍ THUYẾT............................................................ 2<br />

1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại ................................ 2<br />

2. So sánh cặp oxi hoá – khử ........................................ 2<br />

3. Dãy điện hoá của kim loại ........................................ 2<br />

4. Ý nghĩa của dãy điện hoá .......................................... 2<br />

B. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC................3<br />

C. BÀI TẬP ............................................................................ 5<br />

Dạng 1........................................................................... 5<br />

Dạng 2 .......................................................................... 6<br />

Dạng 3 .......................................................................... 8<br />

Dạng 4 .......................................................................... 9<br />

Dạng 5 .......................................................................... 12<br />

D. BÀI TẬP TỰ GIẢI ............................................................ 14<br />

KẾT QUẢ ......................................................................................... 20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!