09.02.2019 Views

TÌM HIỂU VỀ THUỐC NHUỘM VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI THUỐC NHUỘM

https://app.box.com/s/1s9wmi2ty4n94vtby1b7ggz3rt4zgve4

https://app.box.com/s/1s9wmi2ty4n94vtby1b7ggz3rt4zgve4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Th.S Ngô Duy Ý<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Tống Ngọc Trâm Anh<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để khắc phục hiện tượng này và nhằm chuyển các tia bức xạ cực tím thành các<br />

bức xạ nhìn thấy được có quang phổ liên tục, người ta đã phủ lên bên trong các loại<br />

đèn ống một lớp chất huỳnh quang có thành phần khác nhau nhằm tạo ra nguồn sang<br />

gần với ánh sáng trắng. Các tia bức xạ của loại đèn này đã phối hợp quang phổ vạch<br />

của hơi thủy ngân với quang phổ liên tục của lớp phủ để tạo thành quang phổ liên tục<br />

của ánh sáng phát ra.<br />

Trên cơ sở này người ta đã chế tạo ra những loại đèn chuyên dùng cho việc<br />

đánh giá màu, trong số này có đèn xenon được coi là nguồn ánh sáng nhân tạo tiêu<br />

chuẩn dùng để quan sát, đánh giá và đo màu.[4]<br />

d. Sự hấp thụ chọn lọc ánh sáng của vật thề<br />

Nhờ những thành tựu nghiên cứu về ánh sáng và màu sắc, vấn đề tại sao mọi<br />

vật của thế giới xung quanh ta lại có màu khác nhau đã tìm được lời giải đáp khoa học<br />

và đầy đủ. Trong tự nhiên mỗi vật có cấu tạo hoá học riêng nên có khả năng hấp thụ<br />

chọn lọc các tia sáng chiếu vào chúng. Kết quả là nhũng vật không có khả năng hấp<br />

thụ các tia tới, phản xạ lại hoàn toàn các tia này thì chúng sẽ có màu trắng hoặc không<br />

màu. Ngược lại khi chúng hấp thụ hoàn toàn các tia sáng chiếu vào chúng thì chúng sẽ<br />

có màu đen.<br />

Chúng ta cảm thụ được màu của những vật này nhờ tác dụng của các tia phản<br />

xạ vào cơ quan thị giác của mắt. Như vậy màu của một vật là do các tia phản xạ tạo<br />

nên. Mọi vật muôn màu là do chúng có khả năng hấp thụ chọn lọc những phần nhất<br />

định của ánh sáng và phản xạ lại những phần nhất định.[4]<br />

2.3.2. Thuyết điện tử về hợp chất hữu cơ có màu<br />

Khi 1 phân tử hấp thu năng lượng bức xạ điện từ, phân tử có thể trải qua nhiều<br />

dạng kích thích. Khi hấp thụ ánh sáng thì hợp chất màu sẽ tiếp nhận năng lượng của<br />

photon làm các điện tử vòng ngoài bị chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó phần<br />

năng lượng này có thể chuyển sang các dạng: Quang năng, hóa năng, nhiệt năng…và<br />

hợp chất màu sẽ chuyển sang trạng thái ban đầu.[6]<br />

Nhờ những thành tựu của các ngành vật lý và hoá học người ta đã xác định rằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chỉ có những điện tử vòng ngoài (điện tử hoá trị) của chất màu mới tham gia vào quá<br />

trình hấp thụ ánh sáng kèm theo sự chuyển động của chúng. Khi hấp thụ ánh sáng thì<br />

hợp chất màu sẽ tiếp nhận năng lượng của các hạt photon, làm cho các điện tử vòng<br />

ngoài bị chuyển sang trạng thái kích động, sau đó phần năng lượng này có thể chuyển<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!