09.03.2019 Views

PREVIEW KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH SỢI TỪ CÂY DỨA DẠI ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM CÁC SẢN PHẨM COMPOSITE

https://app.box.com/s/7qfqtc900ywexr5x1sa45fxu0p9nmt0l

https://app.box.com/s/7qfqtc900ywexr5x1sa45fxu0p9nmt0l

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Có thể thấy rằng góc microfibrillar của sợi tự nhiên đóng vai trò quan trọng<br />

trong việc xác định tác động va đập của các composite và kết quả này nên được tính<br />

toán với các thông số khác khi dự đoán tính va đập (the impact properties) của vật liệu<br />

composite sợi tự nhiên.<br />

Bisanda và Ansell (1991) đã nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý silane và xử lý<br />

kiềm lên những tính chất cơ lý của composite epoxy – sợi sisal. Sự kết hợp sợi sisal với<br />

nhựa epoxy tạo ra vật liệu composite cứng và bền. Xử lý sợi sisal bằng silane, đã được<br />

ngâm qua kiềm trước, làm tăng tính thấm ẩm, tính chất cơ học và sự kháng nước được<br />

cải thiện.<br />

Singh và các đồng nghiệp (1996) đã nghiên cứu ảnh hưởng của một số phương<br />

pháp xử lý hóa chất, chẳng hạn như organotitanate, zirconate, silane, và N-substituted<br />

methacrylamide, lên tính chất cơ lý của composite nhựa polyester không bão hòa gia<br />

cường bằng sợi sisal. Một cải tiến trong các tính chất cơ học được nhận thấy khi sợi<br />

sisal thay đổi cách xử lý bề mặt.<br />

2.3.4.2 Composite nhựa nhiệt dẻo gia cường bằng sợi sisal<br />

Polymer nhựa nhiệt dẻo là một loại vật liệu quan trọng với nhiều ứng dụng. Do<br />

được ứng dụng ngày càng tăng kết hợp với nhu cầu cao, giá cả polymer đã tăng nhanh<br />

trong thập kỷ qua. Chính tình trạng này đã thúc đẩy việc phải sử dụng chất độn giá thấp<br />

để làm giảm giá các thành phẩm. Tuy nhiên, chất độn vô cơ đang sử dụng rộng rãi, như<br />

sợi thủy tinh và mica, lại rất đắt so với các sợi gỗ.<br />

Selzer (1995) đã nghiên cứu các ảnh hưởng môi trường tác động đến trên các<br />

tính chất cơ học của vật liệu PC gia cường bằng sợi sisal. Sự phụ thuộc vào độ ẩm, các<br />

tác động của acid cũng như tác động của kiềm được xác định và đánh giá cơ tính của<br />

polypropylene – sợi sisal. Kết luận các tính chất uốn của composite polypropylene – sợi<br />

sisal thì rất dễ bị tác động của môi trường.<br />

Những bất lợi chính kết hợp với việc sử dụng các loại sợi tự nhiên như chất gia<br />

cường trong chất nền nhựa nhiệt dẻo để tạo được vật liệu composite với các tính chất cơ<br />

30

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!