21.03.2019 Views

231 câu lý thuyết đại cương hóa hữu cơ có trong kì thi THPT Quốc Gia 2019

https://app.box.com/s/pbplrp68fs27gy4pt7rnrblhldtl4kah

https://app.box.com/s/pbplrp68fs27gy4pt7rnrblhldtl4kah

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(3) Acrilonitrin và (5) vinyl axetat: Vì <s<strong>trong</strong>>có</s<strong>trong</strong>> liên kết đôi.<br />

⇒ Chọn C<br />

Câu 75: (<strong>THPT</strong> Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa- Lần 1 năm 2018)Cho dãy các chất: stiren, ancol<br />

benzylic, anilin, toluen, phenol. Số chất <strong>trong</strong> dãy <s<strong>trong</strong>>có</s<strong>trong</strong>> khả năng làm mất màu nước brom là<br />

A. 4 B. 3. C. 5 D. 2.<br />

Chọn đáp án B<br />

Những chất <s<strong>trong</strong>>có</s<strong>trong</strong>> thể tác dụng với nước brom ⇒ nhạt màu đó là:<br />

Stiren, anilin và phenol ⇒ Chọn B<br />

Câu 76: (<strong>THPT</strong> Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa- Lần 1 năm 2018) Cho các chất sau:<br />

ClH 3 NCH 2 COOH; CH 3 COOC(Cl 2 )CH 3 ; HCOOC 6 H 5 ; C 6 H 5 COOCH 3 ; C 6 H 5 Cl;<br />

CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl; HOC 6 H 4 CH 2 OH; CH 3 CCl 3 ; HCOOC 6 H 4 Cl. Có bao nhiêu chất khí tác dụng<br />

với NaOH đặc, dư ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm <s<strong>trong</strong>>có</s<strong>trong</strong>> chứa 2 muối?<br />

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7<br />

Chọn đáp án C<br />

Khi pứ với NaOH dư ở nhiệt độ và áp suất cao, ta <s<strong>trong</strong>>có</s<strong>trong</strong>> các pứ:<br />

ClH 3 NCH 2 COOH + 2NaOH → H 2 NCH 2 COONa + NaCl + 2H 2 O.<br />

CH 3 COOC(Cl 2 )CH 3 + 3NaOH → 2CH 3 COONa + 2NaCl + H 2 O.<br />

HCOOC 6 H 5 + 2NaOH → HCOONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O.<br />

C 6 H 5 COOCH 3 + NaOH → C 6 H 5 COONa + CH 3 OH.<br />

C 6 H 5 Cl + 2NaOH → C 6 H 5 ONa + NaCl + H 2 O.<br />

CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl + 2NaOH → CH 3 COONa + NaCl + C 2 H 4 (OH) 2 .<br />

HOC 6 H 4 CH 2 OH + NaOH → NaOC 6 H 4 CH 2 OH + H 2 O.<br />

CH 3 CCl 3 + 4NaOH → CH 3 COONa + 3NaCl + 2H 2 O.<br />

HCOOC 6 H 4 Cl + 4NaOH → HCOONa + C 6 H 4 (ONa) 2 + NaCl + 2H 2 O.<br />

⇒ Chọn C<br />

Câu 77:(<strong>THPT</strong> Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018)Trong số các chất dưới đây, chất <s<strong>trong</strong>>có</s<strong>trong</strong>> nhiệt<br />

độ sôi cao nhất là<br />

A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 OH. C. HCOOCH 3 . D. CH 3 COOH.<br />

Đáp án D<br />

• Ta <s<strong>trong</strong>>có</s<strong>trong</strong>> dãy sắp xếp nhiệt độ sôi: Ete < Este < Anđehit/Xeton < Ancol < Phenol < Axit<br />

cacboxylic ( Cùng số C <strong>trong</strong> phân tử)<br />

→ HCOOCH 3 < CH 3 CHO < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH.<br />

Mặt khác CH 3 COOH <s<strong>trong</strong>>có</s<strong>trong</strong>> nguyên tử H linh động nhất nên nhiệt độ sôi cao nhất → Chọn D.<br />

Câu 78:(<strong>THPT</strong> Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018)Trong các chất sau: axit axetic, glixerol,<br />

glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là<br />

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.<br />

Đáp án A<br />

Số chất hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường gồm:<br />

Axit axetic, glixerol và glucozơ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!