30.03.2019 Views

NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NGA TRUẬT

https://app.box.com/s/ydwhm9xi53xzxcp1sg7pkmw76u0mtlrf

https://app.box.com/s/ydwhm9xi53xzxcp1sg7pkmw76u0mtlrf

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƢỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG<br />

KHOA DƢỢC<br />

∞Ω∞<br />

NGUYỄN THỊ MƠ<br />

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>QUAN</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>VÀ</strong><br />

<strong>THÀNH</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CÂY</strong> <strong>NGA</strong> <strong>TRUẬT</strong><br />

(Curcuma Zedoaria (Berg.) Roscoe , Zingiberaceae)<br />

TIỂU LUẬN DƢỢC LIỆU<br />

(Môn thay thế luận văn tốt nghiệp)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đà Nẵng, năm 2018<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƢỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG<br />

KHOA DƢỢC<br />

∞Ω∞<br />

NGUYỄN THỊ MƠ<br />

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>QUAN</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>VÀ</strong><br />

<strong>THÀNH</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CÂY</strong> <strong>NGA</strong> <strong>TRUẬT</strong><br />

(Curcuma Zedoaria (Berg.) Roscoe , Zingiberaceae)<br />

MÔN <strong>HỌC</strong>: DƢỢC LIỆU<br />

TIỂU LUẬN DƢỢC LIỆU<br />

(Môn thay thế luận văn tốt nghiệp)<br />

GVHD<br />

: ThS. Ds. NGUYỄN NGỌC CHƢƠNG<br />

Lớp<br />

: DH161302<br />

SVTH – MSSV : Nguyễn Thị Mơ – 0116130499<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đà Nẵng, năm 2018<br />

i<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

∞Ω∞<br />

Đầu tiên, Em xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô của Trường<br />

Đại học Công Nghệ Miền Đông đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho em những kiến<br />

thức và kỹ năng rất bổ ích và thực tế. Chính những kiến thức và kỹ năng mà Thầy,<br />

Cô truyền đạt đã giúp em có những hiểu biết và kỹ năng để vững bước trong tương<br />

lai.<br />

Em kính gửi lời cám ơn sâu sắc đến ThS. DS. NGUYỄN NGỌC<br />

CHƢƠNG – Giảng viên trực tiếp hướng dẫn bài tiểu luận này và chính nhờ vào sự<br />

hướng dẫn tận tình, sự dạy dỗ và chia sẻ kinh nghiệm của thầy đã giúp em có kiến<br />

thức nền tảng cho con đường tương lai. Từ Đà Nẵng xa xôi, em khăn gói lên đường<br />

để đi học cái chữ ở Trường Đại học Công Nghệ Miền Đông. May mắn thay em<br />

được học với các thầy cô giáo giỏi và nhất là ThS. Ds. Nguyễn Ngọc Chƣơng -<br />

một người thầy với lượng kiến thức uyên bác và cái tâm với nghề, thầy không ngại<br />

khó vẫn chỉ bảo giúp đỡ những sinh viên có độ tuổi không nhỏ như chúng em. Dù<br />

tuổi cao và trí nhớ không còn tốt và minh mẫn như các bạn sinh viên cùng độ tuổi<br />

nhưng em vẫn cố gắng từng ngày một để không phụ tấm lòng của thầy dành cho các<br />

thế hệ Dược sĩ tương lai như chúng em.<br />

Em chân thành cảm ơn thầy đã cho chúng em những viên gạch đầu tiên, nền<br />

tảng nhất để xây dựng nên một người Dược sĩ trong tương lai. Bắt đầu từ nghiên<br />

cứu dược liệu cho đến nghiên cứu quy trình chiết xuất, tiếp theo đến nghiên cứu<br />

dạng bào chế phù hợp và cuối cùng là đưa vào sản xuất công nghiệp. Tất cả các giai<br />

đoạn đó đều được thầy truyền đạt trong những bài giảng rất hay, lôi cuốn và thú vị<br />

như Dược liệu 1, Dược Cổ Truyền, Sản xuất thuốc từ Dược liệu. Cám ơn thầy đã<br />

cho em thấy được nhiệt quyết và đam mê của người Dược Sĩ đối với bộ môn Dược<br />

liệu đồng thời “truyền lửa” cho các thế hệ Dược sĩ tương lai của chúng em – những<br />

người vẫn chưa xác định được hướng đi cho riêng mình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cuối cùng, Em xin kính chúc quý Ban Giám Hiệu, Thầy Cô của Trường Đại<br />

học Công Nghệ Miền Đông và ThS. DS. NGUYỄN NGỌC CHƢƠNG dồi dào<br />

sức khỏe và thành công trong mọi việc.<br />

Em chân thành cám ơn !<br />

Sinh viên<br />

Nguyễn Thị Mơ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................... vi<br />

DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. vii<br />

DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. viii<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................. 1<br />

I. <strong>TỔNG</strong> <strong>QUAN</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>HỌC</strong> .............................................................. 2<br />

1.1. Vị trí phân loại thực vật: ................................................................................. 2<br />

1.2. Đặc điểm về bộ Gừng (Zingiberales) .............................................................. 3<br />

1.3. Tổng quan về họ Gừng Zingiberaceae: .......................................................... 3<br />

1.3.1. Đặc điểm về hình thái: ..................................................................................... 3<br />

1.3.2. Phân loại: .......................................................................................................... 3<br />

1.4. Tổng quan về chi Curcuma: ............................................................................ 3<br />

1.4.1. Lịch sử chi Curcuma: ...................................................................................... 3<br />

1.4.2. Đặc điểm thực vật của chi Curcuma: ............................................................. 4<br />

1.5. Đặc điểm của loài Curcuma Zedoaria (Berg.) Roscoe. : .............................. 4<br />

1.5.1. Mô tả thực vật: ................................................................................................. 4<br />

1.5.2. Đặc điểm vi phẩu .............................................................................................. 8<br />

1.5.3. Đặc điểm bột dƣợc liệu: ................................................................................... 8<br />

1.5.4. Phân bố: ............................................................................................................ 8<br />

1.5.5. Bộ phận dùng:................................................................................................... 9<br />

1.5.6. Cách dùng: ........................................................................................................ 9<br />

1.5.7. Tính vị và công dụng: .................................................................................... 10<br />

II. <strong>TỔNG</strong> <strong>QUAN</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>THÀNH</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>: ........................................... 10<br />

2.1. Thành phần hóa học: ..................................................................................... 10<br />

2.2. Các thành phần tiêu biểu: ............................................................................. 13<br />

2.2.1. Tinh dầu trong cây nghệ đen: ....................................................................... 13<br />

2.2.2. Polysaccharide: ............................................................................................... 15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.3. Curcumin: ....................................................................................................... 15<br />

III. <strong>TỔNG</strong> <strong>QUAN</strong> <strong>VỀ</strong> TÁC DỤNG DƢỢC LÝ: .................................................. 16<br />

3.1. Theo y học cổ truyền: ..................................................................................... 16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. Các bài thuốc Nga truật: ............................................................................... 17<br />

3.2.1. Trị tắt kinh bụng đau: ................................................................................... 17<br />

3.2.2. Trị đau hạ sƣờn: dùng bài:............................................................................ 17<br />

3.2.3. Trị chấn thƣơng gãy xƣơng: ......................................................................... 18<br />

3.2.4. Trẻ em rối loạn tiêu hóa đau bụng: .............................................................. 18<br />

3.2.5. Trị bệnh mạch vành: ...................................................................................... 18<br />

3.2.6. Trị viêm da thần kinh: ................................................................................... 19<br />

3.2.7. Trị bệnh tâm thần (Chứng huyết ứ bao gồm các bệnh tâm thần phân<br />

liệt, lão hóa sớm, bệnh tâm thần thể cuồng): ............................................... 19<br />

3.2.8. Trị bệnh phổi có hội chứng huyết ứ mạn tính: ............................................ 19<br />

3.3. Theo y học hiện đại: ....................................................................................... 19<br />

3.3.1. Hoạt tính giảm đau: ....................................................................................... 19<br />

3.3.2. Hoạt tính kháng ung thƣ: .............................................................................. 20<br />

3.3.3. Hoạt tính bảo vệ gan: ..................................................................................... 22<br />

3.3.4. Hoạt tính kháng loét: ..................................................................................... 22<br />

3.3.5. Hoạt tính kháng viêm: ................................................................................... 23<br />

3.3.6. Hoạt tính chống oxy hóa: ............................................................................... 24<br />

3.3.7. Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm: ....................................................... 24<br />

3.3.8. Tác dụng trị cao huyết áp .............................................................................. 25<br />

IV.<br />

GIỚI THIỆU MỘT SỐ DẠNG CHẾ PHẨM CÓ CHỨA <strong>THÀNH</strong> <strong>PHẦN</strong><br />

CÓ NGUỒN GỐC TỪ <strong>CÂY</strong> NGHỆ ĐEN ..................................................... 26<br />

4.1. Cốm Dạ Dày Curmin Nghệ Đen: .................................................................. 26<br />

4.2. Hoàn nghệ đen - mật ong: ............................................................................. 27<br />

KẾT LUẬN ................................................................................................................ 30<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 31<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

v<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TT <strong>PHẦN</strong> VIẾT TẮT <strong>PHẦN</strong> VIẾT ĐẦY ĐỦ<br />

1 cs Cộng sự<br />

2 IR Phổ hồng ngoại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BẢNG TÊN BẢNG TRANG<br />

1.1 Vị trí phân loại của Curcuma Zedoaria (Berg.) Roscoe 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC HÌNH<br />

HÌNH TÊN HÌNH TRANG<br />

1.1 Cụm hoa ở đất 5<br />

1.2 Hoa thường mọc khi có lá 6<br />

1.3 Cây mọc hoang hoặc được trồng 6<br />

1.4 Lá có đốm nhỏ ở gân chính 6<br />

1.5 Củ nghệ đen 7<br />

1.6 Các thành phần của nghệ đen 7<br />

1.7 Bột nghệ đen và tinh bột nghệ đen 8<br />

2.1<br />

Các cấu trúc của các hợp chất hoạt tính sinh<br />

học được phân lập từ Curcuma Zedoaria<br />

2.2 Cấu trúc alpha – pinen 13<br />

2.3 Cấu trúc d-camphen 13<br />

2.4 Cấu trúc Cineol 13<br />

2.5 Cấu trúc D-Camphor 13<br />

2.6 Cấu trúc Zederon 14<br />

2.7 Cấu trúc Curculon 14<br />

2.8 Cấu trúc Curcumin I 16<br />

2.9 Cấu trúc Curcumin II 16<br />

2.10 Cấu trúc Curcumin III 16<br />

3.1 Cấu trúc của Cuzerenone 20<br />

3.2 Cấu trúc của Curcumenol 20<br />

3.3 Cấu trúc Furanogermenone 22<br />

3.4 Cấu trúc Procurcumenol 23<br />

3.5 Cấu trúc Epirocurcumenol 23<br />

4.1 Chế phẩm cốm dạ dày nghệ đen 26<br />

4.2 Chế phẩm hoàn nghệ đen - mật ong 28<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

viii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Khoa học và công nghệ y học tiến bộ không chỉ tạo ra nhiều loại thuốc mới<br />

mà còn mở đường cho nhiều khám phá hơn trong việc sử dụng dược liệu. Ngày<br />

càng có nhiều loại thảo dược được chứng minh là có hiệu quả phòng và chữa bệnh<br />

nếu sử dụng đúng cách. Các loại thảo dược cũng được xem là sự lựa chọn tốt, an<br />

toàn, dễ kiếm đáp ứng nhu cầu chữa bệnh theo liệu pháp tự nhiên. Thậm chí, nhiều<br />

loại thảo dược còn có giá rẻ và không gây ra các phản ứng phụ có hại cho cơ thể.<br />

Chúng ta đã biết, nghệ vàng có tác dụng rất lớn đối với sức khỏe, các hoạt chất<br />

trong nghệ vàng được chứng minh là có tác dụng ngừa ung thư và nhiều bệnh tật<br />

nguy hiểm khác. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, nghệ đen – loại củ được trồng nhiều ở<br />

Việt Nam cũng có rất nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Chính vì vậy mà em<br />

đã thực hiện đề tài<br />

“Nghiên cứu tổng quan về thực vật và thành phần hóa học của cây Nga<br />

Truật (Curcuma Zedoaria (Berg.) Roscoe , Zingiberaceae) ”.<br />

Đề tài triển khai với các mục tiêu như sau:<br />

1. Giới thiệu tổng quan về thực vật của cây nghệ đen.<br />

2. Tổng quan về thành phần hóa học của cây nghệ đen<br />

3. Trình bày về tác dụng dược lý của cây nghệ đen<br />

4. Giới thiệu một số dạng chế phẩm có chứa thành phần có nguồn gốc từ<br />

cây nghệ đen.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. <strong>TỔNG</strong> <strong>QUAN</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Tên Việt Nam: Nga Truật.[2]<br />

Tên khác: Nghệ xanh, Nghệ tím, Ngải tím, Nga truật. [2]<br />

Tên khoa học: Curcuma Zedoaria (Berg.) Roscoe. [2]<br />

Đồng danh: (Amomum zedoaria Berg.). [2]<br />

Họ: Gừng (Zingiberaceae). [2]<br />

1.1. Vị trí phân loại thực vật:<br />

Vị trí phân loại thực vật theo hệ thống Takhtajan 1987:<br />

Giới: Plantae<br />

Ngành:<br />

Magnoliophyta<br />

Lớp: Liliopsida<br />

Bộ: Zingiberales<br />

Họ:<br />

Zingiberaceae<br />

Chi: Curcuma<br />

Loài: C. Zedoaria<br />

(Berg.) Roscoe<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng 1.1. Vị trí phân loại của Curcuma Zedoaria (Berg.) Roscoe<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2. Đặc điểm về bộ Gừng (Zingiberales)<br />

Bộ Gừng (danh pháp khoa học: Zingiberales) là một bộ thực vật có hoa bao<br />

gồm nhiều loài thực vật tương tự nhau như gừng, đậu khấu, nghệ, cũng như chuối<br />

và hoàng tinh. [3]<br />

Cây thảo với kích thước trung bình hay lớn có thân rễ, sống nhiều năm. Lá lớn<br />

chia thành bẹ, cuống, phiến. Gân giữa lớn, gân bên song song. Bẹ lá xếp sít nhau tạo<br />

thành thân giả khí sinh. Thân chính dưới đất hay trên mặt đất. Hoa đối xứng hai<br />

bên, rất ít khi không. Bao hoa 2 vòng 3. Đặc điểm đặc biệt nhất của bộ Gừng là cấu<br />

tạo của bộ nhị. Có khi 5 - 6 giảm xuống 1 – 2 nhị và các nhị khác biến thành bản<br />

dạng cánh màu sặc sỡ. Bộ nhụy gồm 3 lá noãn hợp thành bầu dưới 3 ô. Quả nang.<br />

[4]<br />

1.3. Tổng quan về họ Gừng Zingiberaceae:<br />

1.3.1. Đặc điểm về hình thái:<br />

Cây thảo sống lâu năm, có thân rễ lớn, chứa chất dự trữ, đôi khi có rễ củ. Có<br />

bẹ lá dài ôm lấy thân tạo thành thân giả, cuống ngắn, phiến lớn, có lưỡi giả giữa<br />

cuống và bẹ. Mạch có rễ. Cụm hoa mọc từ thân rễ ra hay ở đầu thân giả khí sinh. [4]<br />

Hoa lưỡng tính, không đều. Đài hình ống màu lục tràng phần dưới dính thành<br />

ống, chia 3 thùy, thùy lưng lớn hơn hai thùy bên, chỉ có 1 nhị hữu thụ. Một cánh<br />

môi hình bản lớn có màu sắc sặc sỡ do 3 nhị dính lại với nhau biến đổi mà thành<br />

Hai nhị còn lại biến thành hai nhị lép hình cánh nhỏ. Bầu dưới 3 ô, đính noãn bên<br />

Vòi nhụy 1, chui qua khe hở của bao phấn mà ra ngoài. Hạt có nội nhũ và ngoại<br />

nhũ. [4]<br />

1.3.2. Phân loại:<br />

Họ có khoảng 45 chi, hơn 1.300 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt<br />

đới. Ở nước ta có 20 chi và hơn 100 loài. [4]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.4. Tổng quan về chi Curcuma:<br />

1.4.1. Lịch sử chi Curcuma:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chi Curcuma được Linnaeus thành lập năm 1753. Gồm 60 loài, 34 loài ở Thái<br />

Lan. Vào năm 1950, Holttum đã công bố 9 loài ở bán đảo Malay trên tạp chí “The<br />

Garens Bulletin of Singapore”. Năm 1966, ở Thái Lan, Sirirugsa đã công bố 30 loài<br />

trong đó 7 chưa xác định được tên khoa học. Theo thực vật chí Trung Quốc năm<br />

2000, khóa phân loại thực vật chi Curcuma có 12 loài. Năm 2006, Sabu liệt kê 20<br />

loài phân bố ở Nam Ấn độ trong cuốn sách “Zingiberaceae và Costaceae của Nam<br />

Ấn độ”. Theo Nguyễn Quốc Bình, chi Curcuma có khoảng 120 loài phân bố ở vùng<br />

nhiệt đới và cận nhiệt đới Châu Á, Châu Phi đặc biệt là ở Nam Á và Đông Nam Á.<br />

Ở Việt Nam, hiện nay có tới 27 loài, phân bố rải rác từ Bắc vào Nam. [5]<br />

1.4.2. Đặc điểm thực vật của chi Curcuma:<br />

Sinh thái chi Curcuma: Cây ưa bóng, mọc dưới tán rừng ẩm, ven suối, ven<br />

nương rẫy, sinh trưởng tốt trên đất giàu dinh dưỡng, đất phù sa nhiều mùn ẩm, thoát<br />

nước, không chịu được úng. [5]<br />

Đặc điểm thực vật của chi Curcuma: Cây thảo cao 0,5 – 2 m, rễ phần lớn dạng<br />

ống, thân rễ có nhánh, dày, nạc có mùi thơm. Lá có phiến hình mác, rộng hay thuôn,<br />

hiếm khi là hình dải hẹp. Cuống lá thường dài, lưỡi ngắn. Cụm hoa mọc từ thân rễ<br />

hay giữa các bẹ lá, thường hoa xuất hiện sau khi có lá, đôi khi hoa xuất hiện cùng lá<br />

hay trước lá. Các lá bắc dính với nhau nhiều hay ít ở phía dưới và làm thành dạng<br />

túi, phần trên xòe ra, mỗi lá bắc chứa một cụm nhỏ có 2 – 7 hoa, phía đầu các lá bắc<br />

có màu sắc khác nhau, các lá bắc con mở đến gốc. Hoa có phần dưới đài hình ống<br />

hay chuông ngắn, trên xẻ sâu 1 bên, đầu xẻ thành 2 hoặc 3 thùy dạng răng nhỏ; ống<br />

tràng dạng phễu hẹp, trên chia 3 thùy, các thùy gân bằng nhau hay thùy giữa hơi dài<br />

hơn hai thùy bên, đầu dạng mũ. Bộ nhị có chỉ nhị ngắn và rộng. Bao phấn 2 ô, gốc ô<br />

bao phấn kéo dài xuống phía dưới thành dạng cựa hay không, phần phụ trung đới<br />

kéo dài lên trên thành mào hay không; cánh môi có phần giữa dày, mỏng ở hai bên.<br />

Bầu 3 ô. [5]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.5. Đặc điểm của loài Curcuma Zedoaria (Berg.) Roscoe. :<br />

1.5.1. Mô tả thực vật:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cây thảo, cao 1 - 1,5 m. Thân rễ hình nón, có vân ngang và khía dọc, mang<br />

những củ hình trụ tỏa ra theo hình chân vịt, dày, nạc, có màu vàng nhạt ở trong và<br />

những vòng màu xám ở củ già. Ngoài những củ hình trụ, thân rễ còn mang những<br />

củ hình trái xoan hoặc hình trứng, màu trắng, có cuống dài và mảnh. Lá hình mũi<br />

mác, dài 30 – 60 cm, rộng 7 – 8 cm, không cuống, có bẹ dài ở gốc, đầu nhọn có<br />

đốm tía dọc theo gân giữa ở mặt trên, mép nguyên hơi uốn lượn. [6]<br />

Cụm hoa hình trụ, dài 20 cm, rộng 5 cm, mọc từ thân rễ trên một cán ở bên<br />

cạnh thân có lá, thường xuất hiện trước khi cây ra lá; lá bắc phía dưới màu lục nhạt<br />

viền đỏ ở mép, lá bắc phía ngọn không mang hoa sinh sản, màu vàng nhạt, pha hồng<br />

ở đầu lá; hoa nhiều, màu vàng; đài có hình ống có lông. 3 răng không đều; tràng có<br />

ống dài gấp 3 lần đài, thùy hình mũi mác; bao phấn kéo dài thành cựa chẽ ngang;<br />

trung đới dạng bản tròn, ngắn, chỉ nhị đính với các nhị lép; cánh môi thắt lại ở gốc,<br />

lõm ở đầu, màu vàng; nhị lép đính nhau ở nửa dưới; bầu có lông, nhụy lép hình<br />

giùi. [6]<br />

Mùa hoa quả : tháng 4 – 5. [6]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.1. Cụm hoa ở đất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.2. Hoa thường mọc trước khi có lá<br />

Hình 1.3. Cây mọc hoang hoặc được trồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.4. Lá có đốm nhỏ ở gân chính<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.5. Củ nghệ đen<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.6. Các thành phần của cây nghệ đen<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5.2. Đặc điểm vi phẩu<br />

Thân:<br />

Mặt cát ngang thân rễ: Một số lớp vỏ bao (chu bì), lớp vỏ rộng. hóa gỗ, có<br />

những bó mạch nhỏ và to nằm rải rác. Lớp tương tự nội bì gồm các tế bào thành<br />

mỏng. Kế tiếp là một đám những bó mạch không đều, tập trung sát trung trụ gần<br />

như tạo thành vòng tròn. Trong mô mềm rải rác có những tế bào chứa tanin và<br />

những ống dầu to, dễ thấy. Tế bào mô mềm chứa đây những hạt tinh bột đơn, hạt<br />

tinh bột có rốn dạng điểm lệch tâm. [7]<br />

1.5.3. Đặc điểm bột dược liệu:<br />

Màu vàng nâu, mùi thơm nhẹ, vị hăng cay, đắng. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh<br />

mô mềm gồm những tế bào có thành mỏng chứa các hạt tinh bột đã bị hồ hỏa.<br />

Nhiều hạt tinh bột đơn bị hồ hóa không còn nhìn rõ vân và rốn. Mảnh mạch xoăn,<br />

mạch vạch. Bó sợi nhỏ. [7]<br />

1.5.4. Phân bố:<br />

Hình 1.7. Bột nghệ đen và tinh bột nghệ đen<br />

Chi Curcuma L. Gồm khoảng gần 50 loài, phân bố khắp vùng nhiệt đới và cận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiệt đới châu Á, Bắc Australia và một số đảo ở Thái Bình Dương. Ở Miaruna có<br />

20 loài, Việt Nam 15 loài (Nguyên Tiến Bân, 1997); phần lớn là cây mọc tự nhiên.<br />

Một số loài là cây trồng để làm gia vị. lấy chất màu và làm thuốc. [6]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nga truật có nguồn gốc từ vùng Đông – Bắc Ấn Độ. Cây mọc tự nhiên và<br />

được trồng khắp vùng nhiệt đới Nam và Đông Nam châu Á, bao gồm Ấn Độ,<br />

Malaysia, Srilanca, Thái Lan, Philippin, Indonesia, Campuchia, Lào, Việt Nam, đảo<br />

Hải Nam, Đài Loan và các tỉnh phía nam lục địa Trung Quốc. Cây còn phân bố ở<br />

cả Madagasca. Ở Việt Nam, nga truật phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh vùng núi và<br />

trung du, nhất là Hà Giang, Lai Châu, Yên Bái, Là Cai, Tuyên Quang, Sơn La, Cao<br />

Bằng,… ở phía nam có tỉnh Bình Định và Quảng Nam. Cây còn được trồng rải rác<br />

trong nhân dân. Ở Hưng Yên (vùng Nghĩa Trai), nga truật được trồng đại trà ở<br />

ruộng, để chủ động cho việc cung cấp nguyên liệu. [6]<br />

Nga truật là loài cây thảo, có hệ thống thân rễ phân nhánh phát triển, phần trên<br />

mặt đất lụi vào mùa đông (ở miền Bắc) và mùa khô (miền Nam). Cây thường mọc<br />

thành khóm, đôi khi trở thành quần thể thuần loại trên đất ẩm, gần bờ suối trong<br />

thung lũng hay trên nương rẫy. Độ cao từ vài trăm mét đến 1600m. Cây ưa sáng và<br />

có thể hơi chịu bóng. Vào giữa mùa xuân, từ thân rễ mọc lên nhiều thân khí sinh.<br />

Song trong một khóm thường chỉ có một thân chính sinh ra từ thân rễ. Phần thân rễ<br />

này, thường gọi là “củ cái”, chỉ tồn tại được 2 năm, sau đó tự thối rữa, để lại các<br />

phần thân rễ non hơn phát triển thành những “củ cái” mới. Hoa nga truật tự thụ<br />

phấn hoặc nhờ côn trùng. Chưa quan sát được quả và cây non mọc từ hạt nhưng<br />

chắc chắn sự phát triển tự nhiên để mở rộng khu phân bố vẫn phải từ hạt. [6]<br />

Việt Nam có nguồn nga truật tự nhiên phong phú. Riêng ở tỉnh Hà Giang, qua<br />

điều tra, ước tính có thể khai thác vài ngàn tấn dược liệu một năm. [6]<br />

1.5.5. Bộ phận dùng:<br />

Thân rễ thu hái vào mùa đông, rửa sạch thái lát phơi khô. [6]<br />

Nếu là thân rễ khô thì do nhanh cho mềm, thái lát, tẩm giấm một đêm rồi sao<br />

qua (Phương pháp bào chế đông dược, 1965). [6]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.5.6. Cách dùng:<br />

Nga truật được trồng chủ yếu trên đất tận dụng ở bờ ao, bờ suối, nơi có bóng<br />

râm ở trung du và miền núi. [6]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trồng nga truật bằng rễ củ vào mùa xuân, thu hoạch vào mùa đông. Khi thu<br />

hoạch chọn củ non có mầm để làm giống. [6]<br />

Đất trồng thường không cần cày bừa mà chỉ cần cuốc xới, không lên uống mà<br />

trồng theo hốc, mỗi hốc 1-2 mầm giống. Khoảng cách trồng 30-40 cm cho một cây.<br />

Khi cây mọc thỉnh thoảng làm cỏ, xới xáo, tưới phân chuồng, nước giải hoặc phân<br />

đạm. Nga truật được trồng chủ yếu theo tập quán quản canh với năng suất thấp. [6]<br />

1.5.7. Tính vị và công dụng:<br />

Nga truật có vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can, có tác dụng hành khí, phá<br />

huyết, thông kinh, tiêu tích hóa thực. [6]<br />

Theo Macda II. (Nhật Bản), bột bào chế từ thân rễ nga truật thí nghiệm trên<br />

chuột cống trắng bằng đường uống, có tác dụng tăng cường sự bài tiết mật một cách<br />

rõ rệt, đồng thời ức chê nhẹ sự phân tiết dịch dạ dày, thí nghiệm trên chuột nhắt<br />

trắng, có tác dụng ức chế tốc độ chuyển dịch của than hoạt trong ruột. [6]<br />

Ngoài ra, nga truật còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, kiên vị, bài hơi. Theo<br />

tài liệu nước ngoài, tinh dầu nga truật có tác dụng kháng khuẩn, cao cồn từ thân rễ<br />

có tác dụng ngừa thai trên súc vật thí nghiệm. [6]<br />

II.<br />

<strong>TỔNG</strong> <strong>QUAN</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>THÀNH</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>:<br />

2.1. Thành phần hóa học:<br />

Nghệ đen là loài cây thảo dược không độc, chứa nhiều các hợp chất hóa học<br />

có giá trị dược liệu cao. Nhiều nghiên cứu đã công bố về thành phần hóa học của<br />

cây nghệ đen. Từ năm 1928, Rao và cs đã khảo sát sơ bộ thành phần hóa học tinh<br />

dầu từ thân rễ của nghệ đen và tìm thấy các hợp chất như alpha - pinen, camphen,<br />

cineol, camphor và borneol bên cạnh các sesquiterpene, tuy nhiên không phân lập<br />

và xác định được một sesquiterpene nào. Shiobara và cs (1985) đã tách chiết từ củ<br />

nghệ đen được 3 loại sesquiterpenoid đó là curcumeone, curcumanolide-A,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

curcumanolide-B. Xingyi (1999) đã nghiên cứu cho thấy, tinh dầu nghệ đen có chứa<br />

37 thành phần khác nhau, trong đó chủ yếu là curzerenone, curcumenol, b-elemene,<br />

isocurcumenol. Singh và cs (2002) đã khảo sát thành phần tinh dầu của một số loài<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nghệ của Ấn Độ cho thấy, nó có chứa các thành phần chính như: 1,8 cineol,<br />

cymene, α-phellandrene (14,9%). Mau và cs (2003) đã xác định được 36 hợp chất từ<br />

nghệ đen gồm 17 terpenes, 13 alcohol, và 6 ketones. Garg và cs (2005) đã nghiên<br />

cứu về thành phần hóa học của tinh dầu từ lá cây nghệ đen Ấn Độ. Kết quả cho<br />

thấy, tinh dầu có chứa 23 hợp chất khác nhau. Makabe và cs (2006) đã xác định<br />

được hơn 10 loại sesquiterpene từ củ nghệ đen. Champakaew và cs (2007) phân tích<br />

tinh dầu bay hơi của củ nghệ đen nhận thấy, thành phần chính của tinh dầu bao gồm<br />

β-tumerone, 1,8-cineole và 7 – zingiberene. [8]<br />

Bên cạnh các nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh dầu nghệ đen, các<br />

nghiên cứu về thành phần hợp chất màu vàng có trong nghệ đen cũng đã được tiến<br />

hành. Syu và cs (1998) đã nghiên cứu nhận thấy dịch chiết ethanol của củ nghệ đen<br />

có chứa curcumin, demethoxycurcumin và bisdemethoxycurcumin. Paramapojn và<br />

Gritsanapan (2007) đã nghiên cứu về thành phần curcuminoid trong củ nghệ đen ở<br />

các vùng sinh thái khác nhau của Thái Lan. Kết quả cho thấy, hàm lượng curcumin,<br />

demethoxycurcumin và bisdemethoxycurcumin lần luợt từ 1,46% đến 5,73% w/w<br />

(trung bình 2,73% w/w); từ 3,15% đến 10,98% w/w (trung bình 7,37%) và từ 0,49%<br />

đến 2,99% w/w (trung bình 1,40% w/w). [8]<br />

Ở nước ta, khảo sát thành phần hóa học của nghệ đen cũng đang rất được quan<br />

tâm. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đánh giá thành phần hóa học<br />

của tinh dầu nghệ đen trồng ở các vùng khác nhau. Phan Minh Giang và cs (1997)<br />

đã công bố thành phần chính trong tinh dầu thân rễ nghệ đen ở Sóc Sơn (Hà Nội) là<br />

zurumbon (chiếm 79,08%). Lê Quý Bảo và cs (2004) đã công bố thành phần tinh<br />

dầu trong thân rễ nghệ đen ở Đô Lương (Nghệ An) và Hương Sơn (Hà Tĩnh). Trần<br />

Thị Việt Hoa và cs (2007) đã nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu củ nghệ<br />

đen trồng ở Đà Lạt được trích ly theo phương pháp gia nhiệt thông thường và<br />

phương pháp gia nhiệt bằng lò vi sóng. Kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra sự khác<br />

biệt lớn về thành phần sesquiterpene của nghệ đen ở Việt Nam và các nước khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[8]<br />

Tóm lại, nghệ đen là cây thảo dược có chứa các nhóm chất như tinh dầu bao<br />

gồm các chất thuộc sesquiterpene và monosesquiterpene; curcuminoid bao gồm:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

curcumin, demethoxycurcumin và bisdemethoxycurcumin. Ngoài ra, nghệ đen còn<br />

chứa các chất như tinh bột, chất dẻo và một số chất có vị đắng khác như tannin và<br />

flavonoiod. [8]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.1. Các cấu trúc của các hợp chất hoạt tính sinh học được phân lập từ<br />

Curcuma zedoaria.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2. Các thành phần tiêu biểu:<br />

2.2.1. Tinh dầu trong cây nghệ đen:<br />

Theo Đỗ Tất Lợi, thân rễ của nghệ đen chứa tinh dầu gồm alpha – pinen, d –<br />

camphen, xineol, d – camphor, d – borneol, sesquiterpen ancol zingiberen. Tinh dầu<br />

màu vàng, xanh nhạt, tỷ trọng 0,982, mùi gần giống như long não. Ngoài tinh dầu<br />

còn chứa chất nhầy và chất nhựa. [10]<br />

Kết quả nghiên cứu tinh dầu thân rễ khô của nghệ đen ở Ấn Độ cho thấy thành<br />

phần chính là alpha – pinen (1,5 %), d – camphen (3,5 %), cineol (9,6 %), d –<br />

camphor (4,2 %), d – borneol (1,5 %), sesquiterpen (10 %), sesquiterpen ancol (48<br />

%). [10]<br />

Hình 2.2. Cấu trúc alpha - pinen<br />

Hình 2.4. Cấu trúc cineol<br />

Hikino đã có nhiều nghiên cứu sâu về loại nghệ này. [10]<br />

Hình 2.3. Cấu trúc d – camphen<br />

Hình 2.5. Cấu trúc d - camphor<br />

Năm 1966, Hikino đã tách được từ thân rễ nghệ đen một sesquiterpenoid xeto<br />

– dioxit mới C 15 H 18 O 3 gọi là zederon. [10]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.6. Cấu trúc zederon<br />

Năm 1967, ông đã tiếp tục tách từ nghệ đen một sesquiterpen gọi là curcolon<br />

Hình 2.7. Cấu trúc curcolon<br />

Ngoài ra cũng tách được một sesquiterpen khác gọi là furanodien. [10]<br />

Năm 1968, tiếp tục công trình của mình Hikino và cs đã tách được 3<br />

sesquiterpen mới có chứa nhân furan là curzerenon, epicurzerenon và<br />

izofuragermacren, ông cũng nghiên cứu quá trình chuyển hóa của curzerenon. Tất<br />

cả các cấu trúc này được xác định bằng UV, IR và các dữ kiện hóa học. [10]<br />

Năm 1974, thân rễ khô của nghệ đen được Hikino chiết với methanol. Phần<br />

hòa tan trong ete dầu hỏa được sắc ký trên bản nhôm và rửa giải trên silicagen. [10]<br />

Nghệ đen là cây thảo dược có chứa tinh dầu bao gồm các chất thuộc nhóm<br />

sesquiterpene và monosesquiterpene. Hàm lượng tinh dầu trong củ của cây nghệ<br />

đen tự nhiên là 0,22 % khối lượng tươi hoặc xấp xỉ 1,5 % khối lượng khô. Mau và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cs (2003) nhận thấy, tinh dầu nghệ đen có hoạt tính tốt trong việc quét gốc tự do<br />

1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl. Nghiên cứu của Trần Thị Việt Hoa và cs (2007)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhận thấy, tinh dầu nghệ đen trồng ở Đà Lạt, Việt Nam có khả năng chống oxy hóa<br />

tương đối cao. [8]<br />

2.2.2. Polysaccharide:<br />

Nhiều nghiên cứu cho thấy, polysaccharide của các loài thuộc chi nghệ như C.<br />

longa, C kwangsiensis, C. xanhthorrhiza có các hoạt tính quý: tăng cường khả năng<br />

miễn dịch, ức chế khối u, chống oxi hóa…(Zeng và cs 2002; Yuea và cs 2010). Ở<br />

cây nghệ đen, một số nghiên cứu cho thấy, các polysaccharide của nó có khả năng<br />

ức chế sinh trưởng của tế bào khối u, ngăn cản đột biến nhiễm sắc thể, kích thích<br />

chức năng của đại thực bào. Wang và cs (2004) đã tách chiết của củ nghệ đen tự<br />

nhiên bằng sắc ký cột và xác định hàm lượng polysaccharide tổng số là 33,12%. [8]<br />

2.2.3. Curcumin:<br />

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, curcumin có khả năng chống được sự<br />

phát sinh khối u; ung thư ruột kết, ung thư dạ dày, ung thư vú và ung thư buồng<br />

trứng, chống đông máu và hạ huyết áp; chống viêm nhiễm, kháng oxy hóa và bảo<br />

vệ tế bào. Syu và cs (1998) nghiên cứu đã nhận thấy, dịch chiết ethanol của củ nghệ<br />

đen có chứa curcumin, demethoxycurcumin và bisdemethoxycurcumin. Paramapojn<br />

và Gritsanapan (2007) phân tích HPLC thành phần curcuminoid trong củ nghệ đen<br />

của Thái Lan cho thấy, hàm lượng curcumin, demethoxycurcumin và<br />

bisdemethoxycurcumin lần luợt từ 1,46% đến 5,73 % w/w (trung bình 2,73 % w/w);<br />

từ 3,15 % đến 10,98 % w/w (7,37 %) và từ 0,49 % đến 2,99 % w/w (1,40 % w/w).<br />

[8]<br />

Công thức hoá học: curcumin là một hỗn hợp gồm curcumin I, curcumin II,<br />

curcumin III.<br />

- Curcumin I: C 21 H 20 O 6 : 1,7-Bis(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-hepta-1,6-<br />

diene-3,5-dione.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Curcumin II: C 20 H 18 O 5 : 1-(4-Hydroxyphenyl)-7-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-hepta-1,6-diene-3,5-dione.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III.<br />

- Curcumin III: C 19 H 16 O 4 : 1,7-Bis(4-hydroxyphenyl)-hepta-1,6-diene-3,5-<br />

dione.<br />

Hình 2.8. Cấu trúc Curcumin I<br />

Hình 2.9. Cấu trúc Curcumin II<br />

Hình 2.10. Cấu trúc Curcumin III<br />

<strong>TỔNG</strong> <strong>QUAN</strong> <strong>VỀ</strong> TÁC DỤNG DƢỢC LÝ:<br />

3.1. Theo y học cổ truyền:<br />

Thuốc có tác dụng phá huyết khu ứ, hành khí chỉ thống. Trị các chứng kinh bế<br />

đau bụng, trưng hà tích tụ, bụng đau đầy. [9]<br />

Cây nghệ đen được trồng rộng rãi dùng làm rau hoặc đồ gia vị ở các quốc gia<br />

Đông, Nam và Đông Nam Á bao gồm Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Nhật Bản và<br />

Thái Lan. Từ lâu, nghệ đen đã được con người dùng trong bài thuốc Đông y cổ<br />

truyền để chữa bệnh. Nghệ đen có trong Dược điển XIII của người Nhật Bản và sử<br />

dụng trong thuốc cổ truyền của người Trung Quốc. Nghệ đen đã từng được kê trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các đơn thuốc dùng để chữa bệnh dạ dày, điều kinh, điều trị hội chứng “Oketsu”<br />

gây ra do tắt ngẽn mạch máu và cải thiện kinh nguyệt trong nhiều dạng thuốc pha<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chế khác nhau. Từ lâu ở Thái Lan, nghệ đen đã được dùng để làm dịu cơn đau dạ<br />

dày, chống tiêu chảy, chống nôn mửa và sốt. Nó cũng được dùng ngoài da như chất<br />

làm se các vết thương. Người Ấn Độ đã dùng củ nghệ đen để trị chứng viêm da,<br />

bong gân, ung nhọt và vết thương. Củ nghệ đen giàu tinh bột, được dùng như là<br />

nguồn thay thế cho tinh bột của cây hoàng tinh, lúa mạch và được chú ý dùng làm<br />

thực phẩm cho trẻ sơ sinh, người đang dưỡng bệnh. Bột màu đỏ gọi là “Abir” làm<br />

từ củ nghệ đen khô xử lý với nước sắc cây tô mộc được dùng trong nghi lễ tôn giáo<br />

Hindu. Nó cũng được dùng để sản xuất rượu, nhiều loại nước hoa, mỹ phẩm và các<br />

loại hương liệu khác. Ngoài ra, củ nghệ đen còn được dùng để chữa giun sán ở trẻ<br />

em; bột nghệ dùng để chống dị ứng; lá nghệ có tác dụng chữa bệnh phù [108],<br />

phong hủi. [8]<br />

Trích lƣợc Y văn cổ:<br />

Sách Dược tính bản thảo: "Trị nữ tử huyết khí tâm thống, phá huyền (nổi<br />

hạch), tích (bụng báng), lãnh khí dùng rượu giấm mài uống". [9]<br />

Sách Khai bảo bản thảo: "Chủ tâm phúc thống, trùng ác chú ngỗ (trúng phải<br />

khí độc mệt mỏi khó chịu), hoắc loạn, cảm lạnh nôn nước chua, để giải độc, ăn<br />

uống không tiêu, uống với rượu (thuốc tán). [9]<br />

Sách Bản thảo kinh sơ: "Nga truật hành khí phá huyết tán kết, nếu phụ nhân,<br />

trẻ em khí huyết hư, tỳ vị vốn hư nhược mà không có tích trệ mà uống thì hại chân<br />

khí mà ăn càng không tiêu, tỳ vị càng hư; nếu có khí huyết ngưng kết, ăn uống tích<br />

trệ nên cùng dùng với thuốc kiện tỳ khai vị bổ ích nguyên khí thì không tổn hại". [9]<br />

3.2. Các bài thuốc Nga truật:<br />

3.2.1. Trị tắt kinh bụng đau:<br />

Nga thủy tán: Nga truật 6g, Xuyên khung 5g, Thục địa 10g, Bạch thược, Bạch<br />

chỉ đều 10g. Tán bột mịn, mỗi lần uống 10g, ngày 3 lần, với nước muối nhạt. [9]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.2.2. Trị đau hạ sườn: dùng bài:<br />

Kim linh tả can thang: Kim linh tử 15g, Nhũ hương, Một dược, Tam lăng, Nga<br />

truật đều 5g sắc nước uống. [9]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.3. Trị chấn thương gãy xương:<br />

Nga truật, Điền thất (tán hòa thuốc uống), Đài ô dược, Đào nhân đều 6g, Thổ<br />

miết giáp, Tam lăng, Uy linh tiên, Xích thược, Cốt toái bổ, Tục đoạn, Hồng hoa,<br />

Trạch lan đều 3g, Sanh địa 10g, Qui vĩ 12g. Dùng nước, rượu mỗi thứ một nửa sắc<br />

uống. [9]<br />

3.2.4. Trẻ em rối loạn tiêu hóa đau bụng:<br />

Dùng bài Nga truật hoàn: Nga truật, Tam lăng đều 5g, Trần bì 10g, Chế<br />

Hương phụ 6g, La bạc tử 5g, Sa nhân 3g, Thanh bì, Chỉ thực đều 6g, Hồ hoàng liên,<br />

Lô hội đều 3g, Hồ tiêu 5g. Tất cả tán bột mịn trộn đều hồ hoàn, mỗi lần uống 3 - 6g,<br />

ngày 2 lần, uống với rượu gạo ấm, kiêng các thức ăn sống lạnh. [9]<br />

Tóm lại kinh nghiệm dùng Nga truật trên lâm sàng là:<br />

- Tác dụng phá huyết hoạt huyết của Nga truật mạnh như Tam lăng nên<br />

thường dùng trong những trường hợp khí trệ huyết ứ lâu ngày nặng.<br />

- Nếu huyết ứ làm tắt mạch Xung Nhâm gây tắt kinh đau bụng nên phối<br />

hợp với Tam lăng, Xuyên khung, Ngưu tất.<br />

- Đối với chứng trưng tích lâu ngày nên phối hợp với các thuốc nhuyễn<br />

kiên, tiêu trưng như Miết giáp, Đan sâm, Tam lăng.<br />

- Trường hợp thực tích khí trệ đau bụng nên kết hợp với Tam lăng, Mộc<br />

hương, Chỉ thực.<br />

- Trường hợp tỳ hư tích trệ bụng đau nên kết hợp với thuốc kiện tỳ như<br />

Đảng sâm, Bạch truật.<br />

3.2.5. Trị bệnh mạch vành:<br />

Dùng thuốc chích Nga Lăng Phức phương (mỗi ống 2ml tương đương với Nga<br />

truật, Tam lăng, An diệp, Hương phụ, Giáng hương đều 2g) chích bắp, mỗi lần 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ống ngày 2 lần, mỗi liệu trình 14 ngày, bệnh nhân phần lớn đều được điều trị trong<br />

2 liệu trình, thấy tỷ lệ có kết quả là 82,8%, có kết quả điện tâm đồ là 66,7% ( Báo<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cáo điều trị 35 ca bệnh mạch vành của Từ tế Dân, Thông tin Trung thảo dược<br />

1979,8:27). [9]<br />

3.2.6. Trị viêm da thần kinh:<br />

Dùng phức phương Nga truật (Tam lăng Nga truật ) chế thành thuốc chích,<br />

chích bắp hoặc chích huyệt Khúc trì, Huyết hải trị 48 ca, khỏi 21 ca, cơ bản khỏi 9<br />

ca, tiến bộ 9 ca, không kết quả 9 ca. Tỷ lệ khỏi 62%, tỷ lệ có kết quả 81,25% ( Bản<br />

thông tin nghiên cứu phòng trị bệnh ngoài da 1979, 3:152). [9]<br />

3.2.7. Trị bệnh tâm thần (Chứng huyết ứ bao gồm các bệnh tâm thần phân<br />

liệt, lão hóa sớm, bệnh tâm thần thể cuồng):<br />

Dùng Nga truật, Xích thược, Đại hoàng theo tỷ lệ 10:3:3 chế thành viên (mỗi<br />

viên có 8g thuốc sống), mỗi lần uống 6 - 8 viên, ngày 3 lần, 30 ngày là một liệu<br />

trình. Đã trị 71 ca, tỷ lệ có kết quả 59,1% (Tạp chí kết hợp Trung tây y<br />

1988,10:638). [9]<br />

3.2.8. Trị bệnh phổi có hội chứng huyết ứ mạn tính:<br />

Như chất lưỡi tím, tĩnh mạch dưới lưỡi ứ huyết, bao gồm các bệnh suyễn,<br />

viêm phế quản mạn 37 ca. Kết quả tốt 16 ca, có kết quả 16 ca, không kết quả 5 ca,<br />

tỷ lệ kết quả 86,6% (Trần hiếu Bá, Tạp chí Trung y 1983,4:74). [9]<br />

3.3. Theo y học hiện đại:<br />

3.3.1. Hoạt tính giảm đau:<br />

Shin và cs (1994) khảo sát hoạt tính dược lý của 2 sesquiterpene: curzerenone<br />

(I) và curcumenol (II) từ củ nghệ đen. Kết quả cho thấy, cả hai chất này đều thể<br />

hiện hoạt tính giảm đau tương đối. Nghiên cứu khác cũng cho thấy, hợp chất<br />

curcumenol có tác dụng giảm đau cao gấp mấy lần so với các loại thuốc giảm đau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thông thường. Dịch chiết dichloromethane từ củ nghệ đen thu được trong mùa thu<br />

và mùa đông đều có tác dụng ức chế sự co thắt ở bụng. [8]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.2. Hoạt tính kháng ung thư:<br />

Hình 3.1. Cấu trúc của Cuzerenone<br />

Hình 3.2. Cấu trúc của Curcumenol<br />

Nghiên cứu của Hong và cs (2002) cho thấy, dịch chiết nghệ đen có hoạt tính<br />

chống ung thư và kháng viêm. Dịch chiết bằng nước của củ nghệ có hoạt tính chống<br />

lại di căn phổi của các tế bào khối u ác tính B16. Priosoeryanto và cs (2001) nghiên<br />

cứu khả năng ức chế sinh trưởng các dòng tế bào ung thư của dịch chiết ethanol và<br />

chloroform củ nghệ đen nhận thấy, dịch chiết chloroform đã ức chế sinh trưởng tế<br />

bào myeloma và tế bào carcinoma; dịch chiết ethanol ức chế sinh trưởng tế bào<br />

myeloma và tế bào carcinoma. Syu và cs (1998) nghiên cứu nhận thấy các<br />

curcuminoid có hoạt tính chống các tế bào ung thư buồng trứng OVCAR-3 ở người.<br />

Jang và cs (1997); Hanif và cs (1997) cũng đã nhận thấy, các curcuminoid phân lập<br />

từ nghệ đen có khả năng ức chế sinh trưởng khối u và gây độc cho các dòng tế bào<br />

ung thư ruột kết và ung thư biểu mô gan ở người. [8]<br />

Moon và cs (1985) đã nghiên cứu hoạt tính kháng khối u của polysaccharide<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nghệ đen. Kết quả cho thấy, polysaccharide ức chế dòng tế bào ung thư sarcoma<br />

180 với tỷ lệ là 61,1%. Theo Kim và Kim (2000), polysaccharide nghệ đen làm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giảm kích thước khối u trên chuột đã được cấy tế bào sacrom 180 với tỷ lệ 52% và<br />

ngăn chặn đột biến nhiễm sắc thể. Wang và cs (2004) đã thử hoạt tính kích thích<br />

miễn dịch, chống oxy hóa và ung thư trên chuột của polysaccharide nghệ đen. Kết<br />

quả nghiên cứu cho thấy, polysaccharide có hoạt tính kháng ung thư, oxy hóa và<br />

tăng cường miễn dịch. [8]<br />

Lee và cs (2002) nghiên cứu ảnh hưởng của một số sesquitertene phân lập từ<br />

các cây họ Gừng lên hoạt tính của các enzyme: cyclooxygenase (COX-2) và nitric<br />

oxide synthase (iNOS) trong nuôi cấy đại thực bào chuột được kích hoạt bởi<br />

lipopolysaccharide. Các sesquiterpenoid của nghệ đen có khả năng ức chế mạnh<br />

hoạt tính các enzyme: cyclooxygenase và nitric oxide synthase. Các tác giả này<br />

cũng cho rằng, các sesquiterpene phân lập từ nghệ đen có thể phát triển thành các<br />

chất ức chế COX-2 và iNOS, sản xuất các tác nhân phòng ngừa ung thư và kháng<br />

viêm. Carvalho và cs (2010) nghiên cứu nhận thấy có sự tăng đáng kể lượng tế bào<br />

hồng cầu và bạch cầu tổng số; giảm số tế bào màng bụng và kích thước khối u trên<br />

chuột được tiêm dịch chiết của nghệ đen so với đối chứng. [8]<br />

Kết quả nghiên cứu lâm sàn tại ĐH Curtin – Tây Úc được trang Medical<br />

Xpress trích dẫn về củ nghệ đen có tác dụng chữa bệnh ung thư. [12]<br />

Quy trình chữa bệnh ung thư cơ bản nhất đó là sử dụng các tác nhân đa mục<br />

tiêu. Cụ thể, tác nhân đó sẽ tập trung vào nhiều hơn một đợt tín hiệu gây ung thư do<br />

gen điều tiết bất thường và do có nhiều gen bị biến đổi trong một dạng ung thư nào<br />

đó. Kết quả đã chứng minh, sử dụng thành phần curcumin trong củ nghệ đen có khả<br />

năng điều chỉnh những loại gen gây nên tế bào ung thư. [12]<br />

PGS. Gautam Sethi của ĐH Curtin – Tây Úc còn đưa ra một số kết quả quan<br />

trọng khác mà trang Medical Xpress đã kịp thời ghi nhận cho đến ngày nay. Đó là,<br />

Curcumin tập trung vào các protein gây ung thư như NF-kB, STAT3, AP-1. Do đó,<br />

Curcumin thật sự có tác dụng đối với một số dạng u tủy và đặc biệt là một dạng ung<br />

thư tuyến tụy. [12]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hơn nữa, một nghiên cứu khác (năm 1993) đến từ Mỹ và Đài Loan đã chứng<br />

minh hoạt chất curcuminoid trong củ nghệ đen có khả năng kìm hãm sự phát tác của<br />

tế bào ung thư da, dạ dày, ruột,.. [12]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuy nhiên, một tác dụng phụ không mong muốn của Curcumin đó là làm<br />

loãng máu. Cho nên, chống chỉ định sử dụng Curcumin lẫn nghệ đen trong các<br />

trường hợp phẫu thuật. [12]<br />

3.3.3. Hoạt tính bảo vệ gan:<br />

Matsuda và cs (1998) đã nhận thấy dịch chiết acetone-nước của củ nghệ đen<br />

có hoạt tính bảo vệ gan. Các sesquiterpene và curcumin bảo vệ chống lại sự hình<br />

thành D-galactosamine/lipopolysaccharide, giảm tổn thương gan ở chuột. Kết quả<br />

nghiên cứu của Kim và cs (2005) cho thấy, nghệ đen thể sử dụng như thuốc tiềm<br />

năng cho điều trị chứng xơ gan mãn tính. [8]<br />

3.3.4. Hoạt tính kháng loét:<br />

Nghệ đen được sử dụng như là phương thuốc chủ yếu trong việc điều trị các<br />

chỗ loét trong hệ tiêu hóa. Tác động của bột rễ nghệ đen lên dịch dạ dày, pH dạ dày,<br />

acid tự do và acid tổng số trong hệ thống tiêu hóa của chuột đã được nghiên cứu. [8]<br />

Kết quả nghiên cứu của Raghuveer và cs (2003) cho thấy, dịch chiết nghệ đen<br />

có khả năng chống lại tình trạng tiết nhiều acid và viêm loét trong dạ dày. Watanabe<br />

và cs (1986) đã nghiên cứu hoạt tính kháng loét của 8 dịch chiết từ nghệ đen trên<br />

chuột gây viêm loét dạ dày cấp tính. Các hợp chất furanogermenone và (4S, 5S)-<br />

(+) germencrone 4,5-epoxide của tinh dầu nghệ có hoạt tính ức chế sự hình thành<br />

vết loét trên chuột thực nghiệm. [8]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.3. Cấu trúc của furanogermenone<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.5. Hoạt tính kháng viêm:<br />

Jang và cs (2001) nhận thấy 3 hợp chất 7-bis (4-hydroxyphenyl)-1,4,6-<br />

heptatrien-3-one, procurcumenol và epiprocurcumenol từ dịch chiết củ nghệ đen có<br />

hoạt tính kháng viêm bởi khả năng ức chế sự giải phóng yếu tố TNF-α ở đại thực<br />

bào chuột. Makabe và cs (2006) nghiên cứu khả năng kháng viêm của các<br />

sesquiterpene phân lập từ dịch chiết ethanol của củ nghệ đen cho thấy, hai hợp chất<br />

curzenone và dehydrocurdione có tác dụng ức chế sự hình thành chất 12-Otetradecanoylphorbol-13-acetate<br />

(chất tạo thành khi chuột bị viêm tai) với hiệu quả<br />

ức chế tương ứng là 75% và 53%. Yoshioka và cs (1998) đã dùng chất<br />

dehydrocurdione, một sesquiterpene chiết tách từ cây nghệ đen để khảo sát hoạt tính<br />

kháng viêm in vivo và in vitro ở chuột. Kết quả cho thấy, dehydrocurdione, thành<br />

phần chính của nghệ đen có tiềm năng kháng viêm đi cùng với tác dụng chống oxy<br />

hóa. [8]<br />

Hình 3.4. Cấu trúc của procurcumenol<br />

Hình 3.5. Cấu trúc của epiprocurcumenol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.6. Hoạt tính chống oxy hóa:<br />

Mau và cs (2003) nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu nghệ đen.<br />

Ở nồng độ 20 mg/ml, tinh dầu nghệ đen có hoạt tính tốt trong việc quét gốc tự do<br />

1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl. Các hợp chất curcuminoid phân lập từ nghệ đen<br />

được công bố có hoạt tính chống oxy hóa và kháng viêm tương đương với các chất<br />

này tách từ cây nghệ vàng. Kết quả nghiên cứu của Paramapojn và cs (2009) đã<br />

chứng minh rằng, dịch chiết ethanol củ nghệ đen có hoạt tính quét gốc tự do. Khả<br />

năng quét gốc tự do của các curcuminoid nghệ đen cao nhất là curcumin rồi đến<br />

demethoxycurcumin và thấp nhất là bisdemethoxycurcumin. [8]<br />

Ở nước ta, Trần Thị Việt Hoa và cs (2007) cũng đã khảo sát hoạt tính chống<br />

oxy hóa và nhận thấy tinh dầu nghệ đen trồng ở Đà Lạt ở nồng độ 20 mg/ml có khả<br />

năng chống oxy hóa tương đối cao từ 74,8 - 77,8 %. Cao ether dầu hỏa của củ nghệ<br />

đen có khả năng chống oxy hóa cao nhất từ 61,4 - 84,5 %, với nồng độ từ 5 - 20<br />

mg/ml. [8]<br />

3.3.7. Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm:<br />

Hoạt tính kháng các loại vi khuẩn và nấm gây bệnh ở người và thực vật của<br />

nghệ đen đã được nhiều nghiên cứu đề cập. Wilson (2005) đã khảo sát hoạt tính<br />

kháng khuẩn, kháng nấm của dịch chiết từ củ nghệ đen trên 6 loài vi khuẩn và 2 loài<br />

nấm. Kết quả cho thấy, các loại dịch chiết của củ nghệ đen đều có khả năng ức chế<br />

sinh trưởng của các loài vi khuẩn và nấm kiểm định (trừ Staphylococcus aureus).<br />

Nghiên cứu của Ficker và cs (2003) về khả năng kháng nấm gây bệnh ở người của<br />

các loại dịch chiết từ 11 loài cây họ Gừng cho thấy, dịch chiết từ củ nghệ đen có<br />

khả năng chống lại các loại nấm gây bệnh ở người, gồm những loài nấm chống chịu<br />

với các chất diệt nấm phổ biến như amphotericin B và ketoconazole [43]. Joshi và<br />

cs (1989) nghiên cứu nhận thấy, tinh dầu của nghệ đen chứa methyl-p-methoxycinnamate<br />

là thành phần kháng các nấm gây bệnh ở người [67]. Philip và cs (2009)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nghiên cứu khả năng kháng khuẩn 32 loại dịch chiết từ 8 loài dược liệu trong các<br />

bài thuốc cổ truyền ở Malaysia trên các loài vi khuẩn nhận thấy dịch chiết của củ<br />

nghệ đen ức chế sinh trưởng của các loài vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa, S.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

aureus, Bacillus. subtilis và không ức chế sinh trưởng của vi khuẩn E. coli. Dịch<br />

chiết nghệ đen Thái Lan có hoạt tính kháng 3 chủng vi khuẩn E. coli, 2 chủng vi<br />

khuẩn Salmonella typhimurium, B. cereus, Listeria monocytogenes, S. aureus, 1<br />

chủng vi khuẩn B. subtilis, Vibrio parahaemolyticus, Yersinia enterocolitica, và 2<br />

chủng vi khuẩn Pseudomonas sp. . Hiệu quả kháng khuẩn của dịch chiết nghệ đen<br />

tương đương với các sản phẩm kháng khuẩn thương mại và sự phối hợp dịch chiết<br />

nghệ đen với các sản phẩm kháng khuẩn đã cải thiện hiệu quả của các sản phẩm<br />

này. Singh và cs (2002) đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu bay hơi của củ<br />

cây nghệ đen nhận thấy, tinh dầu ức chế hoàn toàn khả năng sinh trưởng của các sợi<br />

nấm Colletotrichum falcatum. Srvidya và cs (2009) nghiên cứu hoạt tính kháng<br />

khuẩn của dịch chiết củ nghệ đen. Kết quả cho thấy, dịch chiết hydro ethanolic của<br />

nghệ đen có khả năng kháng B. cereus và ức chế tương đối với K. pneumonia và C.<br />

albicans. [8]<br />

3.3.8. Tác dụng trị cao huyết áp<br />

Nghệ đen còn có tác dụng làm tăng tuần hoàn ngoại biên. Điều này cũng đồng<br />

nghĩa với việc làm tăng thể tích tuần hoàn của mình. Theo quy luật tự nhiên, khi thể<br />

tích tăng thì áp lực của nó sẽ giảm. Một số nghiên cứu của y học thế giới đã chứng<br />

minh tác dụng chữa bệnh cao huyết áp bằng nghệ đen là có thật. [12]<br />

- Điển hình là một công bố vào 11/2009 từ tạp chí Circulation đã trích dẫn:<br />

“Chất curcumin có công dụng ngăn ngừa những thiệt hại gây ra áp lực máu cao của<br />

các tế bào về tim”. [12]<br />

Song song đó, Đại học Trung tâm Y tế Maryland cũng cho rằng nghệ đen có<br />

thể làm giảm cholesterol và ngăn ngừa hình thành mảng bám trong động mạch.<br />

Điều này có thể giúp duy trì huyết áp ở mức ổn định. [12]<br />

Trước đó 2 tháng (tức vào tháng 07/2009), một nghiên cứu của Tạp chí<br />

Ethnopharmacology cũng rất có ý nghĩa. Nghiên cứu này chỉ ra rằng: “Chiết xuất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

methanol của chất curcumin còn làm giãn các mạch máu trong các thử nghiệm trên<br />

động vật”. Dù chỉ là thí nghiệm trên động vật nhưng từ những kết quả đó, nó có thể<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giúp họ tiếp tục tiến hành những thí nghiệm chuyên sâu trên cơ thể con người trong<br />

tương lai. [12]<br />

IV.<br />

GIỚI THIỆU MỘT SỐ DẠNG CHẾ PHẨM CÓ CHỨA<br />

<strong>THÀNH</strong> <strong>PHẦN</strong> CÓ NGUỒN GỐC TỪ <strong>CÂY</strong> NGHỆ ĐEN<br />

4.1. Cốm Dạ Dày Curmin Nghệ Đen:<br />

Hình 4.1. Chế phẩm Cốm dạ dày Nghệ đen<br />

Thành phần trong 1 gói cốm chứa: [11]<br />

- Nghệ đen………………….…. 1500mg<br />

- Cao Bình vôi……………..…… 250mg<br />

- Ô tặc cốt (Mai mực)………..… 500mg<br />

- Cao Chè dây………………….. 250mg<br />

- Chỉ xác……………………..….. 150mg<br />

- Ngải cứu…………………….… 100mg<br />

- Mật ong……………………..…. 500mg<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phụ liệu: đường, magnesi carbonat, hương liệu … vừa đủ 1 gói 5gam<br />

Công dụng: [11]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giúp bổ tỳ, dưỡng vị, trung hòa axit, hỗ trợ làm giảm tình trạng viêm loét<br />

dạ dày, đại tràng, tá tràng, đau nóng rát, khó chịu thượng vị với các triệu<br />

chứng rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, khó tiêu, do cường toan.<br />

Đối tƣợng sử dụng sản phẩm: [11]<br />

- Dùng cho bệnh nhân viêm loét dạ dày, hành tá tràng, rối loạn tiêu hóa với<br />

các triệu chứng đắng miệng, ăn không tiêu, sình bụng, ợ chua, đầy hơi,<br />

nôn mửa, trào ngược<br />

Hƣớng dẫn sử dụng: [11]<br />

- Uống trước bữa ăn 30 phút và uống với nước nguội<br />

- Trẻ em trên 2 tuổi: uông 1/2 – 1 gói/lần, ngày 2 lần<br />

- Người lớn: 1 gói/ lần, ngày 2-3 lần<br />

- Đợt sử dụng nên kéo dài từ 1-3 tháng kết hợp với chế độ sinh hoạt hợp<br />

lý để đạt hiệu quả tốt nhất<br />

- Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc<br />

chữa bệnh.<br />

Hạn sử dụng: [11]<br />

- 36 tháng kể từ ngày sản xuất.<br />

- Ngày sản xuất và hạn sử dụng ghi trên nhãn chính của sản phẩm.<br />

Sản xuất bởi: [11]<br />

- Công Ty TNHH Thương Mại Dp Thiên Việt<br />

- Thương nhân chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm và phân phối:<br />

Công Ty Cổ Phần Hoàng Quân TPQ<br />

- Địa chỉ: 14 Đường Cầu Xây, Phường Tân Phú, Quận 9, Thành Phố Hồ<br />

Chí Minh<br />

4.2. Hoàn nghệ đen - mật ong:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.2. Chế phẩm Hoàn Nghệ đen mật ong<br />

Thành phần trong 1 viên chứa: [13]<br />

- Bột nghệ đen (Curcuma zedoariae) ............................................... 50%<br />

- Mật ong (Mel) ................................................................................ 45%<br />

- Phấn hoa, sữa ong chúa (Bee Polen, Royal jelly) ............................ 5%<br />

Công dụng: [13]<br />

- Giúp bồi bổ sức khỏe, tăng cường chức năng tiêu hóa, giúp bảo vệ, tái tạo<br />

niêm mạc dạ dày, làm giảm các triệu chứng chán ăn, ăn không tiêu, ợ hơi,<br />

ợ chua, ợ nóng, bụng đầy chướng, đau tức thượng vị, đau quặn bụng, rối<br />

loạn tiêu hóa<br />

- Bổ máu, mau lành vết thương.<br />

Đối tƣợng sử dụng sản phẩm: [13]<br />

- Thích hợp với người mới ốm dậy, phụ nữ sau khi sinh, người bị viêm loét<br />

dạ dày, tá tràng, ăn không tiêu, đầy hơi<br />

Hƣớng dẫn sử dụng: [13]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Uống mỗi lần 15-20 viên, ngày 3 lần, uống truớc mỗi bữa ăn<br />

Sản xuất bởi: [13]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- CÔNG TY TNHH TM DV KHANG MINH<br />

- Địa chỉ: 70 Nơ Trang Long, TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN<br />

Qua việc tìm hiểu về cây Nga Truật, dựa vào các nghiên cứu thành phần hóa<br />

học, ta đề ra phương pháp chiết xuất phù hợp để chiết tách hoạt chất.<br />

Nga truật có các tác dụng dược lý đáng chú ý trong việc điều trị bệnh cho<br />

nhiều người. Các tác dụng dược lý của cây Nga Truật hay Nghệ đen như giảm đau,<br />

kháng ung thư, bảo vệ gan, kháng loét, kháng viêm, chống oxy hóa, kháng khuẩn,<br />

kháng nấm và cao huyết áp. Nghiên cứu thêm về cây nga truật tăng sự cô lập các<br />

dược chất mới hơn nhằm giúp việc nghiên cứu các hoạt động dược lý và điều trị<br />

bệnh cho con người tốt hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Việt:<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. ThS. DS. Nguyễn Ngọc Chƣơng (2018), Dược liệu môn thay thế LVTN ,<br />

Trường Đại học Công Nghệ Miền Đông, Lưu hành nội bộ<br />

Trang tin điện tử:<br />

2. http://ydvn.net/contents/view/2949.cay-nghe-den-curcuma-zedoaria.html<br />

3. https://voer.edu.vn/m/bo-gung/792ac8d0<br />

4. https://tailieu.vn/doc/bo-gung-zingiberales-887146.html<br />

5. https://xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-dac-diem-thuc-vat-va-thanh-phan-<br />

hoa-hoc-cua-cay-nghe-dang-curcuma-zedoaroides-a-chav-tanee-ho-gung-<br />

zingiberaceae-1771702.html<br />

6. http://tracuuduoclieu.vn/nga-truat-nghe-den.html<br />

7. https://duocdienvietnam.com/nga-truat-than-re/<br />

8. http://hueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/965/2.VoChauTuan_NoiDung.p<br />

df<br />

9. http://ydvn.net/contents/view/11987.nga-truat.html.<br />

10. https://123doc.org/document/898556-luan-van-nghien-cuu-thanh-phan-hoahoc-tinh-dau-cay-nghe-den-curcuma-zedoaria-rosc-o-nghe-an-va-ha-tinh.htm<br />

11. http://nhathuoctrungnguyen.com/x<br />

12. http://ngheduoclieu.com/nghe-den-chua-benh-gi-hieu-qua-nhat-516.html<br />

13. http://www.khangminhdaklak.com.vn/SanPham/Hienthi/88<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NGUYỄN THỊ MƠ Trang 31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!