08.04.2019 Views

TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT MÔN VẬT LÝ (DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - COLLECTED AND SHARED)

https://app.box.com/s/7m4k13cweboudzokfl22o6n4pv5383zr

https://app.box.com/s/7m4k13cweboudzokfl22o6n4pv5383zr

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

<strong>LUYỆN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong><br />

<strong>MÔN</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. TRẮC NGHIỆM.<br />

Câu 1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ<br />

lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật<br />

theo thời gian t là<br />

A. x = Acos(ωt + φ). B. x = ωcos(tφ + A).<br />

C. x = tcos(φA + ω). D. x = φcos(Aω + t). <br />

Câu 2. Dao động cơ tắt dần<br />

A. có biên độ tăng dần theo thời gian.<br />

B. luôn có hại.<br />

C. có biên độ giảm dần theo thời gian.<br />

D. luôn có lợi.<br />

Câu 3. Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì<br />

T của sóng là<br />

v<br />

v<br />

A. . B. 2 vT . C. vT. D. <br />

2 T<br />

T<br />

Câu 4. Khi đặt điện áp u 220 2 cos100 t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì<br />

tần số góc của dòng điện chạy qua điện trở này là<br />

A. 50π rad/s. B. 50 rad/s. C. 100π rad/s. D. 100 rad/s.<br />

Câu 5. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng<br />

A. quang điện trong. B. quang điện ngoài.<br />

C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.<br />

Câu 6. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng<br />

A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng tần số của tín hiệu.<br />

C. tăng chu kì của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu.<br />

Câu 7. Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ?<br />

A. Chất lỏng bị nung nóng.<br />

B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng.<br />

C. Chất rắn bị nung nóng.<br />

D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp.<br />

Câu 8. Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin<br />

thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng<br />

A. phản xạ ánh sáng. B. hóa - phát quang.<br />

C. tán sắc ánh sáng. D. quang - phát quang.<br />

Câu 9. Số prôtôn có trong hạt nhân 210<br />

84<br />

Po là<br />

A. 210. B. 84. C. 126. D. 294.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?<br />

A.<br />

C.<br />

1 235 139 95 1<br />

0 92 54 38 0<br />

n U Xe Sr 2 n . B. 2 H 3 H 4 He 1 n .<br />

1 235 144 89 1<br />

0 92 56 36 0<br />

n U Ba Kr 3 n . D.<br />

1 1 2 0<br />

210 4 206<br />

84<br />

2 <br />

82<br />

Po He Pb<br />

Câu 11. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường,<br />

hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch<br />

chuyển từ M đến N là:<br />

A. qUMN. B. q U . C.<br />

2<br />

MN<br />

U MN<br />

U MN<br />

q . D. 2<br />

Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm<br />

A. nằm theo hướng của lực từ. B. ngược hướng với đường sức từ.<br />

C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ.<br />

Câu 13. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động<br />

điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là<br />

A. 80 N/m. B. 20 N/m. C. 40 N/m. D. 10 N/m.<br />

Câu 14. Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa<br />

cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có<br />

bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại<br />

đó dao động với biên độ cực đại cách nhau<br />

A. 12 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 1,5 cm.<br />

Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm<br />

thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công<br />

suất của đoạn mạch là<br />

A. 1. B. 0,5. C. 0,87. D. 0,71.<br />

Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5<br />

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các<br />

khe bằng bức xạ có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên<br />

tiếp là:<br />

A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 4 mm. D. 2 mm.<br />

Câu 17. Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 μm. Lấy h = 6,625.10 −34 J.s; c =<br />

3.10 8 m/s và e = 1,6.10 −19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng<br />

một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là<br />

A. 0,44 eV. B. 0,48 eV. C. 0,35 eV. D. 0,25 eV.<br />

Câu 18. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt<br />

nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì<br />

A. Năng lượng liên kết của hạt nhân y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân x.<br />

B. Hạt nhân x bền vững hơn hạt nhân y.<br />

C. Năng lượng liên kết của hạt nhân x lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân y.<br />

D. Hạt nhân y bền vững hơn hạt nhân x.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

q<br />

.<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm 2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm<br />

ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60 o và có độ lớn<br />

0,12 T. Từ thông qua khung dây này là<br />

A. 2,4.10 −4 Wb. B. 1,2.10 −4 Wb. C. 1,2.10 −6 Wb. D. 2,4.10 −6 Wb.<br />

Câu 20. Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Nước có chiết suất n =<br />

1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là<br />

A. 2,63.10 8 m/s. B. 2,26.10 5 km/s.<br />

C. 1,69.10 5 km/s. D. 1,13.10 8 m/s.<br />

Câu 21. Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên<br />

dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong<br />

khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

Câu 22. Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình<br />

7 <br />

i 2 cos 2.10 t (mA (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm<br />

2 <br />

<br />

20 s có độ lớn là<br />

A. 0,05 nC. B. 0,1 C . C. 0,05 C<br />

D. 0,1 nC.<br />

Câu 23. Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết<br />

động năng cực đại của êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của<br />

êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy e = 1,6.10 −19 C; me = 9,1.10 −31 kg. Tốc độ cực đại của<br />

êlectron khi bứt ra từ catôt là<br />

A. 456 km/s. B. 273 km/s. C. 654 km/s. D. 723 km/s.<br />

Câu 24. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10 –11 m; me = 9,1.10 –31<br />

kg; k = 9.10 9 N.m 2 /C 2 và e = 1,6.10 –19 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng<br />

đường mà êlectron đi được trong thời gian 10 −8 s là<br />

A. 12,6 mm. B. 72,9 mm. C. 1,26 mm. D. 7,29 mm<br />

Câu 25. Hai điện tích điểm q1 = 10 8<br />

C và q2 = − 3.10 −8 C đặt trong không khí tại hai điểm<br />

A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 8<br />

C tại điểm M trên đường trung<br />

trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.10 9 N.m 2 /C 2 . Lực<br />

điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là<br />

A. 1,23.10 3<br />

N. B. 1,14.10 3<br />

N. C. 1,44.10 3<br />

N. D. 1,04.10 3<br />

N.<br />

Câu 26. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:<br />

12V ; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở<br />

của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là<br />

0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là<br />

A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω. C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 27. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh<br />

dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn<br />

và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong<br />

khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên<br />

màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là<br />

A. 15 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.<br />

Câu 28. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây<br />

dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi,<br />

được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E = 12 V<br />

và r = 1 . Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với<br />

chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây<br />

nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong<br />

ống dây có độ lớn là 2,51.10 2<br />

T. Giá trị của R là<br />

A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .<br />

Câu 29. Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở<br />

cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao<br />

động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần<br />

<br />

lượt x1<br />

3cos t và (cm). x2<br />

6cost<br />

<br />

3 (cm).<br />

Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng<br />

A. 9 cm. B. 6 cm. C. 5,2 cm. D. 8,5 cm.<br />

Câu 30. Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo<br />

không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có<br />

phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,11 s, điểm<br />

chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2 ;<br />

π 2 = 10. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tốc độ của<br />

vật tại thời điểm t2 = 0,21s là<br />

A. 40π cm/s. B. 20π cm/s. C. 20 3 cm/s. D. 20 3 cm/s.<br />

Câu 31. Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp<br />

của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình<br />

bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2<br />

theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết<br />

cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá<br />

trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A. 5,1 cm. B. 5,4 cm. C. 4,8 cm. D. 5,7 cm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

9


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo<br />

phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở<br />

đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà<br />

phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?<br />

A. 13. B. 7. C. 11. D. 9.<br />

Câu 33. Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B là<br />

phần tử dây tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B.<br />

Biết A cách vị trí cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30<br />

cm và 5 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s. Trong quá trình dao động điều<br />

hoà, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao<br />

động của C là<br />

A. 1/15s. B. 2/5s. C. 1/15s. D. 1/5 s.<br />

Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm<br />

điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C =<br />

C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện<br />

đều bằng 40 V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tổng điện áp hiệu<br />

dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Khi đó,<br />

điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 10 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 11 V.<br />

Câu 35. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn<br />

mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là<br />

cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều.<br />

Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu thức lần lượt là<br />

<br />

uAN<br />

30 2 cos t (V) và uMB<br />

40 2 cos t<br />

(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai<br />

2 <br />

đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là<br />

A. 16 V. B. 50 V. C. 32 V. D. 24 V.<br />

Câu 36. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụ<br />

bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở<br />

đường dây tải điện là 20 Ω và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của<br />

quá trình truyền tải này bằng<br />

A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 75%.<br />

Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u<br />

= U0cos(ωt + φ) vào hai đầu<br />

đoạn mạch AB gồm điện trở R<br />

= 24 Ω, tụ điện và cuộn cảm<br />

thuần mắc nối tiếp (hình H1).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ban đầu khóa K đóng, sau đó<br />

khóa K mở.<br />

Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch<br />

vào thời gian t. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 170 V. B. 212 V. C. 127 V. D. 255 V.<br />

Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng<br />

trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4<br />

bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị λ1 + λ2 bằng<br />

A. 1078 nm. B. 1080 nm. C. 1008 nm. D. 1181 nm<br />

Câu 39. Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu<br />

chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở<br />

trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3 = 2t1 + 3t2, tỉ số đó là<br />

A. 17. B. 575. C. 107. D. 72.<br />

Câu 40. Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân 14 N đứng yên thì gây ra phản ứng<br />

4 14 17<br />

2 7 8<br />

He Ni O X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe =<br />

4,0015 u, mN = 13,9992 u, mO = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c 2 . Nếu<br />

hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng<br />

A. 1,21 MeV. B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV.<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.A 2.C 3.C 4.C 5.D 6.D 7.D 8.D<br />

9.B 10.B 11.A 12.C 13.C 14.C 15.D 16.D<br />

17.D 18.D 19.B 20.B 21.C 22.D 23.D 24.D<br />

25.D 26.C 27.C 28.C 29.B 30.B 31.A 32.D<br />

33.D 34.D 35.D 36.C 37.C 38.C 39.B 40.B<br />

PHẦN B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1.Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ<br />

lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật<br />

theo thời gian t là x = Acos(ωt + φ). Chọn A.<br />

Câu 2. Dao động cơ tắt dần có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian. Chọn C.<br />

v 2<br />

Câu 3. Bước sóng vT v. Chọn C.<br />

f <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 4.<br />

u 220 2 cos100 t 100 Chọn C.<br />

<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

11


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm<br />

12<br />

ứng điện từ. Chọn C.<br />

Câu 6. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng tăng<br />

cường độ của tín hiệu. Chọn D.<br />

Câu 7. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp phát ra quang phổ vạch. Chọn D.<br />

Câu 8. Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin<br />

thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng quang - phát<br />

quang. Chọn D.<br />

Câu 9. Hạt nhân A Z<br />

X N<br />

p<br />

Z 84 Chọn B.<br />

Câu 10 Phản ứng 2 H 3 H 4 He 1 n . là phản ứng nhiệt hạch. Xảy ra bên trong lòng<br />

mặt trời. Chọn B.<br />

1 1 2 0<br />

Giải thích thêm: Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao có được nhờ các phản ứng<br />

ở bên trong lõi của chúng. Đó là các phản ứng nhiệt hạch. Điều này có nghĩa nó tạo<br />

ra năng lượng bằng tổng hợp hạt nhân của hạt nhân hydro thành heli. Quan sát (Hình 1).<br />

Câu 11. <br />

A qU q V V qEd Chọn A.<br />

MN MN M N<br />

Mẹo nhớ nhanh: A (công) quên(q) em(E) đi(d)<br />

U Ed (U em đâu).<br />

Câu 12. Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm nằm theo hướng của đường sức từ.<br />

Chọn C.<br />

Câu 13.<br />

Hình 1. Quá trình phản ứng nhiệt hạch bên trong lõi mặt trời<br />

k<br />

2 2<br />

k m 0,1.20 40N/m Chọn C.<br />

m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 14. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động<br />

với biên độ cực đại cách nhau<br />

6 3cm Chọn C.<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15.<br />

Câu 16.<br />

R R 1<br />

ZL<br />

R cos 0,71 Chọn D.<br />

R Z R R 2<br />

9<br />

2 2 2 2<br />

<br />

L<br />

<br />

D 500.10 .2 3<br />

i 2.10 m 2mm Chọn D.<br />

a<br />

3<br />

0,5.10<br />

Chú ý: Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp hoặc hai vân tối liên tiếp<br />

Câu 17.<br />

Câu 18.<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

A 0,25eV Chọn D.<br />

<br />

6 19<br />

0 4,97.10 . 1,6.10<br />

WlkX<br />

mXc<br />

X<br />

<br />

A A<br />

<br />

W<br />

<br />

X <br />

A<br />

Y<br />

AY<br />

<br />

2<br />

X X mX mY<br />

2<br />

lkY<br />

mYc<br />

<br />

A A Chọn D.<br />

X Y X Y<br />

Chú ý: Mức độ bền vững của hạt nhân do đại lượng năng lượng liên kết riêng quyết định.<br />

<br />

0 4 4<br />

Câu 19. n, B 60 BS cos 0,12.20.10 cos60 1,2.10 T Chọn B.<br />

Câu 20.<br />

Câu 21.<br />

8<br />

c c 3.10<br />

5<br />

n v 2,26.10 km/s Chọn B.<br />

v n 1,33<br />

v kv k.20 11f19<br />

l k f 5k 2,2 k 3,8 k 3<br />

2f 2l 2.2<br />

Số bó k = 3 suy ra số nút là = k +1 = 4. Chọn C.<br />

Câu 22.<br />

<br />

I0<br />

10<br />

I0<br />

2mA Q0<br />

10 C 0,1nC<br />

7 <br />

i 2 cos 2.10 t<br />

<br />

<br />

7 <br />

2 2.10 <br />

q <br />

i 0<br />

<br />

2<br />

<br />

t .10<br />

6<br />

7 20<br />

<br />

q 0,1cos 2.10 t nC q 0,1nC q 0,1nC Chọn D.<br />

Câu 23.<br />

Chọn D.<br />

1<br />

W mv<br />

2<br />

0 <br />

0 2<br />

0 3<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

W W eU 2eU<br />

<br />

2017W eU v 723.10 km/s<br />

W 2018W 2017m<br />

Câu 24. Qũy đạo M ứng với<br />

n 3 r n r 9r 4, 77. 10 m<br />

2 10<br />

0 0<br />

* Khi êlectron chuyển động trên các quỹ đạo có bán<br />

kính khác nhau thì lực Cu-Lông đóng vai trò là lực<br />

hướng tâm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

2 2<br />

e<br />

r<br />

2<br />

r<br />

mer mer<br />

O<br />

S = vt<br />

m v e k k<br />

3<br />

k v e S v.t e .t 7,29.10 m Chọn D<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 25.<br />

<br />

8 8<br />

q1q 9 10 .10<br />

4<br />

F1 k 9.10 3,6.10 N<br />

M<br />

<br />

2 2<br />

AM 2<br />

<br />

5.10<br />

<br />

<br />

q<br />

8 8<br />

2q <br />

<br />

9 10 .3.10<br />

3<br />

<br />

F2 k 9.10 1,08.10 N<br />

2 2<br />

BM 2<br />

<br />

5.10<br />

A<br />

O<br />

B<br />

<br />

<br />

MA 2 MB 2 AB 2 5 2 5 2 8<br />

2<br />

<br />

cos AMB 0,28 cosF 1 ,F2<br />

0,28<br />

2MA.MB 2.5.5<br />

<br />

F F 2 F 2 <br />

2F F cos F ,F 1,23.10 3 N Chọn A.<br />

1 2 1 2 1 2<br />

<br />

Lưu ý: Các em sử dụng chức năng lưu biến để tính cho nhanh.<br />

Câu 26.<br />

2 3 R2R3<br />

2 3<br />

23 23<br />

R2 R3<br />

2 2<br />

<br />

R R<br />

R R<br />

R R 5<br />

U R <br />

I U U R . I <br />

r R R r R R R R r R R<br />

3 23<br />

2 3 23 3<br />

1 23 1 23 3 3 1 23<br />

5 12 SHIFTSOLVE<br />

0,6 . r 1 Chọn C.<br />

10 r 4 5<br />

Câu 27.<br />

'<br />

df<br />

d <br />

' d f<br />

df<br />

2<br />

d d 90 <br />

d 90 d 90d 90f 0<br />

d f<br />

* Gọi d1 và d2 là hai nghiệm của phương trình (1).<br />

* Theo định lý Vi-et ta có:<br />

<br />

b<br />

d1 d2<br />

90 2<br />

<br />

a<br />

<br />

c<br />

d1d2<br />

90f 3<br />

a<br />

ax<br />

2 bx c<br />

1<br />

<br />

d1<br />

30cm 2<br />

* Mặt khác: d2 d1<br />

30cm f 20cm Chọn C.<br />

d2<br />

60cm<br />

Cách 2:<br />

Chọn C.<br />

<br />

'<br />

d d<br />

'<br />

1<br />

d1 90<br />

1 d2<br />

d1 d2 90 <br />

d1 30cm d1d2<br />

f 20cm<br />

<br />

d d<br />

2<br />

d1<br />

30 2<br />

d1 30 <br />

d2 60cm d1 d2<br />

* Do tính chất thuận nghịch của ánh sáng , ta xem<br />

Câu 28.<br />

Chọn C.<br />

<br />

I <br />

7 R r<br />

7<br />

(1)<br />

' '<br />

A B là vật và AB là ảnh thì<br />

7<br />

<br />

d<br />

<br />

d<br />

'<br />

1<br />

d2<br />

'<br />

2<br />

d1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

N N 4 .10 .N<br />

B 4 .10 . .I<br />

<br />

<br />

B 4 .10 . . R r 5<br />

l l R r Bl<br />

=<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

x x1 x2 3 6 3 3 xmax<br />

3 3cm<br />

<br />

3 2<br />

<br />

Câu 29. <br />

2<br />

<br />

2 2 2<br />

dmax<br />

xmax<br />

a 3 3 3 6cm<br />

<br />

Chọn B<br />

Câu 30.<br />

* Vận tốc khi vừa giữ điểm là v gt1 10. 0, 11 1, 1m/s =110cm/s<br />

l10,5l k<br />

0<br />

1<br />

l0k0 l1k1 k1 2k0 25N/m 1 5 10rad/s T1<br />

0, 4s<br />

m<br />

2<br />

mg 0,1.10 2 v<br />

0 0<br />

k<br />

2<br />

1<br />

25<br />

1<br />

l 0,04m 4cm A l 8cm<br />

T A 3 vmax A1<br />

t t2 t1<br />

0,1s x v 20cm/s<br />

Chọn B.<br />

4 2 2 2<br />

Câu 31. Từ đồ thị ta có T 0, 2s T 0,8 2 <br />

<br />

2,5 rad/s. Và A1 A2<br />

.<br />

4 0,1<br />

1 2 2 1 2W 2 2 2<br />

W m A A 6.10 m 6cm A2 A A1<br />

5,2cm<br />

2 m<br />

Chọn A.<br />

Câu 32.<br />

t 1<br />

* Xét điểm C:<br />

<br />

AB a<br />

CA CB 2 a 2 1 2 4,83<br />

<br />

a<br />

Ta chọn 4,8<br />

<br />

M<br />

O<br />

x<br />

<br />

là đã thõa mãn.<br />

O<br />

D<br />

a<br />

A<br />

I<br />

M<br />

C<br />

B<br />

a<br />

d<br />

O<br />

x 1 x 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

15


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lúc này là<br />

16<br />

AB AB<br />

k 4,8 k 4,8 k 4; 4<br />

<br />

có tối đa 9 điểm Chọn D.<br />

a<br />

a<br />

Bình luận: Do 4,<br />

83 nên ta có thể chọn 4,<br />

8.<br />

<br />

<br />

Câu 33.<br />

A<br />

C<br />

3<br />

OAOB<br />

30cm 40cm ;<br />

2 4 4<br />

* Chọn nút A làm gốc. B là bụng nên A B<br />

A b<br />

.<br />

40<br />

T 0,8s<br />

v 50<br />

2OAOC AB AB<br />

T 1<br />

AC AB sin uB AC<br />

t s Chọn D.<br />

2 2 4 5<br />

Câu 34. C0 UR UL UC 40V U UR<br />

40V (Mạch cộng hưởng).<br />

R Z Z<br />

C L chuẩn hóa L<br />

R 1 Z 1 và ZC<br />

1.<br />

* Giả sử ZC1 kZC<br />

0<br />

với ( k>1 vì giảm C thì ZC1>ZC0 ). Lúc này<br />

U 40<br />

UL UC ZC1 ZL<br />

<br />

60 k 1 .<br />

2<br />

R Z Z<br />

<br />

L<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

C1<br />

1 1<br />

k<br />

k 0,61 U 40<br />

U R. 1. 10,7V<br />

R<br />

k 4,59<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC1<br />

1 1 4,59<br />

Chọn D.<br />

O C<br />

Chú ý: Ta loại k = 0,61 vì không thỏa mãn điều kiện. Để giải phương trình trên các em<br />

bám máy nhé!. Sau khi chuẩn hóa bấm máy rất nhanh!.<br />

Câu 35.<br />

Cách 1: Cách đại số.<br />

B<br />

O B<br />

u Z u<br />

( x 0 ).<br />

u Z x<br />

L L<br />

x uL xuC uC<br />

L<br />

C C<br />

uAN uL uX uL<br />

1 <br />

uAN uMB uL uC uL uL<br />

1<br />

uMB uX u<br />

<br />

C<br />

x x <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

u u u u x<br />

u u u u u u u u<br />

1 1 x 1<br />

1 <br />

1<br />

x<br />

x<br />

AN MB AN MB<br />

L AB L MB MB AN MB MB<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

O<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hay<br />

u<br />

2 2 2 2 2 2<br />

uMB x.u AN uAN uMB<br />

40 30 x 40 30 x<br />

AB UAB <br />

2 2 2<br />

<br />

x 1 x 1 x 1 x 1 x 1<br />

Dùng chức năng Mode 7. Của máy tính cầm tay FX-570VN.<br />

Nhập hàm FX<br />

<br />

2 2 2<br />

40 30 x<br />

<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

Với Start =1. End = 10. Step = 0,32.<br />

Từ bảng tính ta nhận thấy giá trị nhỏ nhất<br />

của U là 24,018V. Như vậy giá trị chính xác<br />

phải lân cận giá trị đó. Chọn D.<br />

Cách 2. Giản Đồ vectơ chung gốc.<br />

<br />

U UAN<br />

UC<br />

(Trên hình chưa tổng hợp, vì sợ rối !.).<br />

<br />

U luôn chạy trên đoạn PQ. U nhỏ nhất khi<br />

U<br />

min<br />

OH .<br />

1 1 1 1 1<br />

OH 24V<br />

2 2 2 2 2<br />

OH OP OQ 30 40<br />

Chọn D.<br />

Câu 36.<br />

P<br />

2 3 2<br />

PP<br />

500 PP<br />

rI 500.10 20.50<br />

I 50A H 0,9 Chọn C.<br />

U cos 10 P<br />

3<br />

500.10<br />

Câu 37. Khi K đóng và K mở thì đồ thị của i trước sau đóng vuông góc với nhau.<br />

2 2<br />

<br />

2 2 I0dR I0mR<br />

<br />

d m d m <br />

U0 U0<br />

<br />

I I cos cos 1 1<br />

<br />

2 2<br />

3.24 4.24 <br />

Thay số: 1 U0<br />

120V Chọn C.<br />

U0 U0<br />

<br />

Câu 38. Gọi M là vị trí nhỏ nhất mà tại đó bắt<br />

đầu có 4 bức xạ. (4 bức xạ tức là có 4 phổ<br />

chồng lấn nhau tạo nên 4 bức xạ).<br />

* Tại đó bức xạ bậc k màu tím trùng với bức<br />

xạ bậc k – 3 của vân sáng có bước sóng .<br />

minD D<br />

k. min<br />

xmin<br />

k k 3<br />

<br />

a a k 3<br />

(1).<br />

min<br />

max<br />

k. min<br />

max<br />

min<br />

max<br />

k 3<br />

max<br />

min<br />

k 3. 6<br />

Như vậy từ phổ bậc k-3 = 3 trở đi bắt đầu có sự chồng lấn của 4 quang phổ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

k D k D k 2 4<br />

x 735.k 490.k <br />

a a k 3 6<br />

3 3 4 4 3 4<br />

3 4<br />

4 3<br />

bước sóng 3<br />

trùng với phổ bậc 6 của bức xạ có bước sóng 4<br />

).<br />

O<br />

O<br />

H<br />

(Phổ bậc 4 của bức xạ có<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

P<br />

Q<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Như vậy để tồn tại đúng 4 bức xạ thì 4 phổ phải chồng lên nhau. Tức là bức xạ có<br />

bước sóng<br />

Chọn C.<br />

735k<br />

k 5 588nm<br />

3<br />

1 1 1 <br />

<br />

k1<br />

<br />

<br />

735k<br />

k 7 420nm<br />

<br />

3<br />

2 2 2 <br />

<br />

k2<br />

<br />

1 2<br />

1008nm<br />

Bình luận thêm: Phổ bậc 4-5-6-7 có sự chồng lên nhau tạo nên 4 bức xạ quan sát được<br />

tại một vị trí x.<br />

Câu 39.<br />

<br />

t<br />

<br />

N T<br />

me N 0.2<br />

t<br />

<br />

Ncon<br />

t<br />

2T<br />

1<br />

<br />

N T Nme<br />

con N0<br />

1 2<br />

<br />

<br />

* Hạt nhận X đóng vai trò là hạt nhân mẹ, hạt nhân Y đóng vai trò là hạt nhân con.<br />

<br />

t<br />

N 1<br />

con T<br />

t1 t<br />

t 1<br />

1 2 1<br />

<br />

<br />

T<br />

T<br />

Nme<br />

<br />

2 2 1 2 3<br />

(1).<br />

t1 t2 t2<br />

Ncon <br />

t<br />

T T T<br />

2 2 1 3 2 1 2 4<br />

N<br />

<br />

me<br />

2 3<br />

1<br />

<br />

N<br />

N<br />

t 2t 3t 2 1 2 . 2 1 575<br />

con 2t13t2 t1 t2<br />

con<br />

3 1 2 . Chọn B<br />

Nme<br />

Nme<br />

2 2<br />

Câu 40. truoc sau <br />

E m m c 4,0015 13,9992 16,9947 1,0073 uc 1, 21MeV<br />

<br />

mHe<br />

pHe pO pHe pO 2KHemHe 2KOmO KO<br />

K<br />

m<br />

O<br />

O<br />

931,5MeV<br />

mHe<br />

E 1, 21<br />

E K KO<br />

E K .K K 1,58MeV<br />

m<br />

m<br />

O<br />

He 4,0015<br />

1<br />

1<br />

m 16,9947<br />

Chọn B.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 2<br />

(Chuẩn cấu trúc của Bộ).<br />

Câu 1: Số nuclôn của hạt nhân 230<br />

90Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 210<br />

84 Po là<br />

A. 6. B. 126. C. 20. D. 14.<br />

Câu 2. Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều<br />

dài khác nhau để<br />

A. Tạo ra những âm thanh có biên độ khác nhau.<br />

B. Tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.<br />

C. Tạo ra những âm thanh có vận tốc khác nhau.<br />

D. Tạo ra những âm thanh có cường độ âm khác nhau.<br />

Câu 3: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.<br />

B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.<br />

C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.<br />

D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

Câu 4. Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy phát thanh?<br />

A. Mạch tách sóng. B. Mạch biến điệu.<br />

C. Mạch khếch đại. D. Mạch trộn sóng điện từ cao tần<br />

Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực<br />

đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện<br />

từ tự do trong mạch có chu kì là<br />

4<br />

Q0<br />

2<br />

Q0<br />

Q0<br />

3<br />

Q0<br />

A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .<br />

I0<br />

I0<br />

I0<br />

I0<br />

Câu 6: Đặt điện áp u U0<br />

cos 2 t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm<br />

điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn<br />

cảm bằng<br />

U0<br />

A.<br />

2L . B. U0<br />

L . C. U0<br />

. D. 0.<br />

2L<br />

Câu 7: Tiến hành thí nghiệm với con lắc lò xo treo thẳng đứng ?<br />

Lần 1. Cung cấp cho vật nặng vận tốc v 0 từ vị trí cân bằng thì vật dao động với biên độ A1<br />

Lần 2. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao<br />

động với biên độ A2<br />

Lần 3. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

v 0 . Lần này vật dao động với biên độ bằng ?<br />

A.<br />

A<br />

A A<br />

A . B.<br />

2 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

2<br />

. C. A1 A2<br />

. D.<br />

A A<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1 2<br />

2<br />

.<br />

19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng<br />

20<br />

A. là sóng siêu âm. B. là sóng dọc. C. có tính chất hạt. D. có tính chất sóng.<br />

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Công suất đoạn mạch<br />

nào sau đây bằng không?<br />

A. Hai đầu đoạn RL. B. Hai đầu đoạn RLC.<br />

C. Hai đầu đoạn LC. D. Hai đầu R.<br />

Câu 10: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?<br />

A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.<br />

B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.<br />

C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.<br />

D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.<br />

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hóa trên trục Ox , gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng.<br />

Biết phương trình vận tốc của vật là v = 20 cos(4πt + π/6) (cm/s). Phương trình dao<br />

động của vật có dạng<br />

A. x = 5cos(4πt - π/6)(cm). B. x = 5cos(4πt + 5π/6) (cm).<br />

C. x = 5cos(4πt - π/3)(cm). D. x = 5cos(4πt + 2π/3)(cm).<br />

Câu 12: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng<br />

lượng ánh sáng từ bên ngoài.<br />

B. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải<br />

phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn.<br />

C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.<br />

D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất<br />

dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.<br />

Câu 13: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện<br />

trường đều mà hình chiếu đường đi nối hai điểm đó lên đường sức là d được cho bởi<br />

biểu thức<br />

A. U = qE/d. B. U = qEd. C. U = Ed. D. U/d.<br />

Câu 14: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng<br />

A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học.<br />

C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD.<br />

Câu 15: Trong các nhà hàng, khách sạn, rạp chiếu<br />

phim, v.v. có lắp máy sấy tay cảm ứng trong<br />

nhà vệ sinh. Khi người sử dụng đưa tay vào<br />

vùng cảm ứng, thiết bị sẽ tự động sấy để làm<br />

khô tay và ngắt khi người sử dụng đưa tay ra.<br />

Máy sấy tay này hoạt động dựa trên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Cảm ứng tia tử ngoại phát ra từ bàn tay.<br />

B. Cảm ứng độ ẩm của bàn tay.<br />

C. Cảm ứng tia hồng ngoại phát ra từ bàn tay.<br />

D. Cảm ứng tia x phát ra từ bàn tay.<br />

<br />

Câu 16: Cho 4 tia phóng xạ : tia , tia , tia và tia γ đi vào một miền có điện trường<br />

đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi<br />

phương truyền ban đầu là<br />

<br />

<br />

A. tia γ. B. tia .<br />

C. tia . D. tia α.<br />

Câu 17: Tia <br />

A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.<br />

B. là dòng các hạt nhân 4 2 He .<br />

C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.<br />

D. là dòng các hạt nhân 3 1 Ti .<br />

u(mm)<br />

Câu 18: Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox,<br />

x<br />

tại thời điểm t sóng có dạng đường nét liền như<br />

O<br />

t(s)<br />

hình vẽ. Tại thời điểm trước đó 1/12s sóng có O<br />

t 0<br />

x M<br />

dạng đường nét đứt. Phương trình sóng của một<br />

điểm bất kì trên phương truyền sóng có dạng<br />

A. u = 2cos(10t – 2x/3)(cm). B. u = 2cos(8t – x/3)(cm).<br />

C. u = 2cos(8t + x/3)(cm). D. u = 2cos(10t + 2x)(cm).<br />

Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ nguồn điện có<br />

suất điện động 12V , điện trở trong 1 ,<br />

R R 2<br />

2<br />

12 là bình điện phân đựng dung dịch<br />

AgNO<br />

3<br />

với điện cực Anôt là bạc, R1 3 , R3 6 .<br />

R 1<br />

Cho Ag có A=108g/mol, n = 1. Khối lượng Ag bám<br />

R 3<br />

vào catot sau 16 phút 5 giây là<br />

A. 0,54g. B. 0,72g. C. 0,81g. D. 0,27g.<br />

Câu 20: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và<br />

hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển<br />

động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là<br />

F<br />

A.<br />

16 . B. F 9 . C. F 4 . D. F<br />

25 .<br />

Câu 21: Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm<br />

giao thoa ánh sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách<br />

giữa hai khe là 2,00 ± 0,01 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 200 ± 1<br />

(cm) và khoảng vân trên màn là 0,50 ± 0,01 (mm). Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có<br />

bước sóng<br />

A. 0,60 ± 0,02 (μm). B. 0,50 ± 0,015 (μm). C. 0,60 ± 0,01 (μm). D. 0,50 ± 0,02 (μm).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22. Một sóng điện từ có chu kỳ T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ<br />

22<br />

điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0<br />

và B0. Tại thời điểm t = t0 cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,96E0 . Đền<br />

thời điểm t = t0 + 0,75T , cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng<br />

A. 0,28B0. B. 0,75B0. C. 0,71B0. D. 0,866B0.<br />

<br />

. Biết<br />

4 <br />

dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau<br />

Câu 23: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u 4cos 4t cm<br />

0,5 m có độ lệch pha là 3<br />

.Tốc độ truyền của sóng đó là<br />

A. 1,0 m/s. B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.<br />

Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng<br />

1 0,49 m và <br />

2<br />

. Trên màn quan sát trong một khoảng bề rộng đếm được 57 vân<br />

sáng, trong đó 5 vân sáng cùng màu với vân trung tâm và 2 trong 5 vân này nằm<br />

ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng đơn sắc của 1<br />

nhiều hơn số vân sáng của <br />

2<br />

là 4 vân. Bước sóng 2<br />

bằng<br />

A. 0,551 m. B. 0,542 m . C. 2 0,560 m . D. 0,550<br />

m.<br />

Câu 25: Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai<br />

con lắc đơn, dao động điều hòa cùng biên độ góc αm tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu<br />

cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng. Khi một con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu<br />

<br />

m<br />

tiên thì con lắc thứ hai lệch góc so với phương thẳng đứng lần đầu tiên. Chiều dài<br />

2<br />

dây của một trong hai con lắc là<br />

A. 80 cm. B. 50 cm. C. 30 cm. D. 90 cm.<br />

Câu 26: Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường<br />

sức từ, thì<br />

A. Chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.<br />

B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.<br />

C. Độ lớn vận tốc của electron bị thay đổi.<br />

D. Năng lượng của electron bị thay đổi.<br />

Câu 27: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1<br />

vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2<br />

vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với<br />

E0<br />

các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En (E0 là<br />

2<br />

n<br />

f1<br />

hằng số dương, n = 1,2,3,…). Tỉ số là<br />

f<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

2<br />

A. 10 3 . B. 27<br />

25 . C. 3<br />

10 . D. 25<br />

27 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn<br />

thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ<br />

dân cư 15 phường Lộc Vượng thành phố Nam Định có cơ sở cưa gỗ có mức cường độ<br />

âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu<br />

nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa khu dân cư trên ít<br />

nhất là bao nhiêu mét để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với những người<br />

dân?<br />

A. 5000 m. B. 3300 m. C. 500 m. D. 1000 m.<br />

6<br />

6<br />

Câu 29. Hai điện tích điểm q1<br />

2.10 C và q2<br />

8.10 C lần lượt đặt tại A và B với AB<br />

<br />

= 10cm. Gọi E1<br />

và E 2 lần lượt là cường độ điện trường do q<br />

1<br />

và q<br />

2<br />

sinh ra tại điểm M<br />

<br />

trên đường thẳng AB. Biết E2 4E1<br />

. Khẳng định nào sau đây về vị trí điểm M là<br />

đúng?<br />

A. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 5cm.<br />

B. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.<br />

C. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.<br />

D. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.<br />

Câu 30. Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Ảnh của vật<br />

qua thấu kính có số phóng đại ảnh k = - 2. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là<br />

A. 30 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 24 cm.<br />

Câu 31: Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 -11 m. Bỏ qua<br />

động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống là<br />

A. 2,15 kV B. 21,15 kV C. 2,00 kV D. 20,00 kV.<br />

Câu 32: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 7 3Li đứng<br />

yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng<br />

không kèm theo bức xạ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động<br />

năng của mỗi hạt sinh ra bằng<br />

A. 8,7 MeV. B. 7,9 MeV. C. 0,8 MeV. D. 9,5 MeV.<br />

Câu 33. Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 60 0 . Biết chiết<br />

suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,700. Bề dày của bản<br />

mặt là e = 2cm. Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt là<br />

A. 0,146cm. B. 0,0146m. C. 0,0146cm. D. 0,292cm.<br />

Câu 34:. Một khung dây phẵng, diện tích 20 cm 2 , gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều.<br />

Véc tơ cảm ứng từ hợp thành với mặt phẵng khung dây góc 30 0 và có độ lớn bằng<br />

2.10 -4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01<br />

s. Suất điện đông cảm ứng xuất hiện trong khung là<br />

A. 2 3 .10 -4 V. B. 2.10 -4 V. C. 3.10 -4 V. D. 3 3 .10 -4 V.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

23


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 35. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối<br />

tiếp (cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung<br />

C thay đổi được) một điện áp xoay chiều<br />

u = U 2 cos t (V). Trong đó U và không đổi.<br />

Cho C biến thiên thu được đồ thị biễu điện áp<br />

trên tụ theo cảm kháng Z như hình vẽ. Coi<br />

Z C (<br />

C<br />

O 125<br />

72,11 20 13 . Điện trở của mạch là<br />

A. 30 . B. 20 . C. 40 . D. 60 .<br />

Câu 36. Nếu rôto quay tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của dòng điện do máyphát tăng từ<br />

60Hz đến 70Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40V so với ban<br />

đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của rôto thêm 1.vòng/s nữa thì suất điện động hiệu<br />

dụng do máy phát tạo ta là<br />

A. 320V. B. 240V. C. 400V. D. 280V.<br />

Câu 37: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã β - tạo<br />

thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tồn tại cả<br />

hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chất Y là 5/3. Coi tỉ số khối<br />

lượng giữa các nguyên tử bằng tỉ số số khối giữa chúng. Giá trị của t gần với giá trị<br />

nào sau đây nhất?<br />

A. 10,0 ngày. B. 13,5 ngày. C. 11,6 ngày. D. 12,2 ngày.<br />

Câu 38. Cho mạch điện như hình vẽ, biết ống dây dài l = 25<br />

cm và 3V ; R r 3 (Bỏ qua điện trở của cuộn dây)<br />

chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống<br />

dây là 6,28.10 -3 T. Số vòng dây được quấn trên ống dây là<br />

A. 1250 vòng. B. 2500 vòng. C. 5000 vòng. D. 10000 vòng.<br />

Câu 39. Có một máy biến áp lí tưởng gồm hai cuộn dây D1 và D2, một nguồn điện<br />

u U0 cos t<br />

<br />

u (V) và một điện trở thuần R. Nếu nối hai đầu của cuộn dây D1<br />

với nguồn điện và hai đầu của cuộn D2 với R thì công suất tiêu thụ trên R là 100 W.<br />

Nếu nối hai đầu của cuộn dây D2 với nguồn điện và hai đầu của cuộn dây D1 với R thì<br />

công suất tiêu thụ trên R là 400 W. Nếu đặt nguồn điện vào hai đầu điện trở R thì<br />

công suất tiêu thụ trên R là<br />

A. 250 W. B. 200 W. C. 225 W. D. 300 W.<br />

Câu 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng F dh<br />

gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật<br />

t<br />

O<br />

nhỏ có khối lượng m đang dao động điều<br />

hòa. Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật<br />

trong quá trình dao động có đồ thị như<br />

hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một<br />

chu kì là<br />

A. 2 m<br />

m<br />

m<br />

. B. . C. . D. 4 m<br />

.<br />

3 k<br />

6 k<br />

3 k<br />

3 k<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

100<br />

72,11<br />

U C (V)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.C 2.B 3.B 4.A 5.B 6.D 7.A 8.D<br />

9.C 10.C 11.C 12.A 13.C 14.C 15.C 16.A<br />

17.B 18.B 19.A 20.A 21.B 22.A 23.D 24.C<br />

25.D 26.B 27.D 28.D 29.A 30.A 31.D 32.D<br />

33.C 34.B 35.A 36.A 37.D 38.B 39.B 40.A<br />

PHẦN B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Số nuclôn của hạt nhân 230<br />

210<br />

Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân Po là 230 -<br />

210 = 20 nuclôn. Chọn C.<br />

90<br />

Câu 2. Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều<br />

dài khác nhau để tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.<br />

Khi không khí đi vào trong ống và dao động trong cột không khí , khi gặp vật cản thì<br />

sẽ hình thành sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ khi thõa mãn điều kiện<br />

v<br />

chiều dài của hình ống có một đầu cố định l k (hoặc một đầu bị kín và một đầu<br />

2f<br />

để hở v<br />

l 2k 1 ) khác nhau thì trong ống xuất hiện sóng dừng, tạo ra các âm<br />

4f<br />

thanh có tần số khác nhau nếu chiều dài của các ống khác nhau. Chọn B.<br />

Câu 3: Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.<br />

Chọn B<br />

Câu 4. Máy phát thanh không có mạch tách sóng. Mạch tách sóng có ở máy thu thanh.<br />

Chọn A.<br />

2<br />

2Q0<br />

Câu 5: Đối với mạch dao động LC ta có: I0 Q0 Q0<br />

T = Chọn B.<br />

T<br />

I<br />

Câu 6: Mạch điện chỉ có L nên u và i vuông pha nhau<br />

Câu 7.<br />

2 2 2<br />

uU0<br />

2 2 2<br />

0 0 0<br />

i u i<br />

1 0 i 0 . Chọn D.<br />

I U I<br />

<br />

<br />

<br />

v0<br />

Lan 1: A1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Lan 2: A2 x0 A3 A2 A1<br />

Chọn A.<br />

<br />

2<br />

<br />

2 v0<br />

Lan 3: A3 x<br />

0 <br />

<br />

2<br />

A 2<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

A 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 8: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có<br />

tính chất sóng. Chọn D.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

0<br />

84<br />

25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Hai đầu đoạn LC không tiêu thụ công suất. Chọn C.<br />

Câu 10: Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím là sai. Chọn C.<br />

Câu 11: x 5cos 4t cm<br />

26<br />

v<br />

A 20 A.4 A = 5<br />

max<br />

<br />

<br />

<br />

x v<br />

x<br />

3<br />

Chọn C.<br />

<br />

<br />

2<br />

6 2 3<br />

Câu 12: Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận<br />

năng lượng ánh sáng từ bên ngoài là sai.<br />

Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong vì nó nhận năng<br />

lượng ánh sáng từ bên ngoài. Chọn A.<br />

Câu 13. Hiệu điện thế U = E.d. Chọn C.<br />

Câu 14: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng để làm nguồn phát siêu âm.<br />

Chọn C.<br />

Câu 15. Trong các nhà hàng, khách sạn, rạp chiếu phim, v.v. có lắp máy sấy tay cảm ứng<br />

trong nhà vệ sinh. Khi người sử dụng đưa tay vào vùng cảm ứng, thiết bị sẽ tự động<br />

sấy để làm khô tay và ngắt khi người sử dụng đưa tay ra. Máy sấy tay này hoạt động<br />

dựa trên cảm ứng tia hồng ngoại phát ra từ bàn tay. Chọn C.<br />

Câu 16: Bản chất tia là sóng điện từ nên nó không bị lệch ra khỏi điện trường đều.<br />

Chọn A.<br />

Câu 17: Tia là dòng các hạt nhân 4 2He . Chọn B.<br />

Câu 18. Từ đồ thị ta có 6cm và biên độ a = 2cm.<br />

2 / 3<br />

8 <br />

t t 1/12<br />

2 1<br />

* Phương trình sóng có dạng<br />

2x 2x<br />

<br />

u a cost 2cos8t cm<br />

6 <br />

hay u 2cos 8 t cm<br />

M<br />

x<br />

<br />

Chọn B.<br />

3 <br />

<br />

<br />

12 12.6<br />

Câu 19. I 1,5A U2 U3 I.R 23 1,5. 6V<br />

R 2R3<br />

12.6 12 6<br />

r R1<br />

1 3 <br />

R R 12 6<br />

2 3<br />

U 6 1 A 1 108<br />

I 0,5A m . I t .0,516.60 5<br />

0,54g Chọn A.<br />

R 12 F n 96500 1<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

Câu 20: Ta có:<br />

2<br />

kq 2<br />

e 1 rn n R 1<br />

0<br />

d<br />

<br />

2 d<br />

<br />

2 d<br />

<br />

4<br />

rn<br />

rn<br />

n<br />

F F F<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Qũy đạo dừng L ứng với n = 2, quỹ đạo N ứng với n = 4<br />

Do đó:<br />

'<br />

4<br />

F n <br />

L 1 ' F<br />

F <br />

FN<br />

<br />

FL<br />

F n N 16 16<br />

Chọn A.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

O<br />

<br />

M(t 2 )<br />

0,5A<br />

M(t 1 )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3 3<br />

ia 0,5.10 .2.10<br />

7<br />

Câu 21. 0,5.10 0,5<br />

m<br />

2<br />

D 200.10<br />

i a D i a D 0,01 0,01 1 <br />

<br />

0,5<br />

0,015 Chọn B.<br />

i a D i a D 0,5 2 200 <br />

Chú ý: Sai số tương đối của bước sóng có cùng đơn vị với bước sóng. Ta không quan<br />

i<br />

tâm đến đơn vị của các hệ thức ...<br />

i<br />

T<br />

Câu 22. t 1<br />

t 0<br />

3. Hai thời điểm vuông pha nhau.<br />

4<br />

2<br />

<br />

Et Bt 0,28E Bt<br />

<br />

E t E t E 0,96E E t E E t 0,28E<br />

2 2 2 2 2<br />

0 1 0 0 1 0 1 0<br />

Tại thời điểm t1 ta có:<br />

1 1 0 1<br />

B t1 0,28B0<br />

Chọn A.<br />

E B E B<br />

0 0 0 0<br />

Câu 23: Độ lệch pha của một điểm trên phương truyền sóng cách nguồn một khoảng d<br />

2d d 4 .0,5<br />

theo phương Ox: v = 6 m/s . Chọn D.<br />

v 3 v<br />

Câu 24. Cần chú ý: Tại vị trí hai vân sáng trùng nhau được tính là một vạch sáng<br />

Công thức xác định số vạch sáng<br />

N N N N 57 N N 5 N N 62<br />

VS 1 2 <br />

1 2 1 2<br />

<br />

N N 62 N 33 1D 2D<br />

1<br />

<br />

N 1 N 1 0,560m<br />

<br />

N N 4 N 29 a a<br />

1 2 1 0,49<br />

<br />

1 2 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

L<br />

L<br />

Chú ý: L là khoảng rộng<br />

<br />

<br />

Chọn C.<br />

Câu 25: Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc<br />

m<br />

thứ nhất đến vị trí có li độ góc: .<br />

2 t = 0<br />

t = 0<br />

Vị trí con lắc 2 ở thời điểm<br />

Vị trí con lắc 1 ở thời điểm<br />

Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là:<br />

<br />

l 1<br />

T = 2 T l l 3<br />

<br />

l1 l2<br />

1<br />

T <br />

1<br />

t <br />

12 T1<br />

1<br />

<br />

T2 T2<br />

3<br />

t <br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

1<br />

l<br />

l1<br />

0,1m<br />

<br />

2<br />

<br />

Chọn D.<br />

g<br />

l<br />

0,9m<br />

<br />

<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26. Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường<br />

28<br />

sức từ, thì hướng chuyển động của electron bị thay đổi. Chọn B<br />

Câu 27: Nguyên tử ở trạng thái có mức năng lượng cao khi chuyển về mức năng lượng<br />

thấp ( năng lượng thấp nhất là ở trạng thái cơ bản) thì chúng phát tối đa số bức xạ:<br />

N = C<br />

2<br />

n<br />

n! nn -1<br />

. (Với n là số quỹ đạo ).<br />

n - 2 !2! 2<br />

* Chiếu f1 đối với đám nguyên tử thứ nhất thì số quỹ đạo tương ứng:<br />

n1n 1<br />

-1<br />

3 n1<br />

3<br />

2<br />

* Chiếu f1 đối với đám nguyên tử thứ nhất thì số quỹ đạo tương ứng:<br />

n2 n 2<br />

- 1<br />

10 n2<br />

5<br />

P (n = 6)<br />

2<br />

O (n = 5)<br />

Năng lượng: hf = Ecao Ethap<br />

N (n = 4)<br />

E0 E0<br />

1 1<br />

M (n = 3)<br />

<br />

2 <br />

2 <br />

f 3 2<br />

1<br />

n1<br />

1 3 1 25<br />

L(n = 2)<br />

<br />

f 1 1<br />

2<br />

E0 E0<br />

<br />

<br />

27<br />

K (n = 1)<br />

<br />

2 2 2 2<br />

n 5 1<br />

2 1 <br />

Hình 1.1 Sơ đồ mức năng lượng<br />

Chọn D.<br />

Câu 28.<br />

* Tiếng ồn có mức cường độ âm L0 90dB 9B<br />

không gây mệt mỏi.<br />

Gọi L là mức cường độ âm lúc đầu do cơ sở gỗ gây ra cảm giác mệt mỏi và có khoảng cách từ<br />

nguồn âm đến tổ dân cư là R.<br />

* L0 là mức cường độ âm lúc sau bắt đầu không gây ra cảm giác mệt mỏi tương ứng với khoảng<br />

cách là R0<br />

2<br />

R0<br />

0, 5LL 0 0,<br />

5119<br />

L L0 log R<br />

2 0 R. 10 100. 10 1000m<br />

R<br />

<br />

E E <br />

Chọn D.<br />

Câu 29. 1<br />

2 4<br />

hai vectơ này cùng phương và cùng chiều nên M phải nằm trong đoạn AB<br />

q q AM q<br />

E 4E k 4.k 2 1 AM BM 0<br />

2 1 1<br />

2 1 2 2<br />

BM AM BM q2<br />

AM BM 0 FX570VN<br />

AM 5cm<br />

<br />

Chọn A<br />

AM BM 10 BM 5cm<br />

Câu 30.<br />

'<br />

A<br />

M<br />

B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

d ' 1 1 1 3 1<br />

k 2 d 2d d 30cm Chọn A.<br />

d d 2d f 2d 20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 31. Khi electron vừa bứt ra khỏi bề mặt của nó có động năng W0 (rất nhỏ) sau đó được tăng<br />

tốc trong điện trường mạnh nên ngay trước khi đập vào anot nó có động năng:<br />

1 2<br />

We mv W0<br />

q U (Định lý biến thiên động năng).<br />

2<br />

* Các electron này sau khi đập vào bề mặt anot xuyên sâu những lớp vỏ nguyên tử, tương tác<br />

với hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp này, làm cho nguyên tử chuyển lên ở trạng<br />

thái kích thích. Thời gian tồn tại trạng thái kích thích rất ngắn ( cỡ 10 -8 s) nguyên tử nhanh<br />

chóng chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra photon của tia X có năng<br />

lượng: hf<br />

Nếu toàn bộ động năng của electron chuyển hóa cho nguyên tử kim loại thì:<br />

W 0<br />

e max 0 <br />

min<br />

0<br />

W hf W eU hf eU h eU<br />

<br />

<br />

34 8<br />

hc hc 6,625.10 .3.10<br />

eU U 20000V 20kV<br />

19 11<br />

min<br />

emin<br />

1,6.10 .6,21.10<br />

c<br />

Chọn D.<br />

Câu 32: Đối với dạng toán phản ứng hạt nhân, không kem theo bức xạ ta đi đến<br />

phương pháp tổng quát.<br />

Hạt A (đạn) bắn vào hạt B đứng yên (bia) sinh ra hai hạt C và D thì áp dụng định luật<br />

<br />

bảo toàn động lượng: pA pC pD<br />

(I)<br />

KC KD KA<br />

E<br />

ĐL bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: 2<br />

(II)<br />

E mtruoc<br />

msau<br />

c<br />

Xét bài toán ở đã cho. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:<br />

E + Kp<br />

E + K p 2KX K X 9,5MeV<br />

Chọn D<br />

2<br />

Chú ý: 1MeV=931,5uc<br />

2<br />

sin 60 sin 60 <br />

1,732 rt<br />

arcsin SHIFT RCL A<br />

sinr<br />

<br />

t<br />

1,732 <br />

Câu 33. <br />

<br />

sin 60<br />

1,7 sin 60 <br />

rd<br />

arcsin SHIFT RCL ..., B<br />

sinr <br />

d 1,7 <br />

<br />

HI e t anr t anr 2. tanB tanA SHIFT RCL Hyp C<br />

d<br />

t<br />

d C.sin 30 C.cos60 (Màn hình hiển thị).<br />

Chọn C.<br />

e<br />

60 0 H<br />

60 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

I<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

29


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4<br />

B2 B<br />

1<br />

4 0 2.<br />

10<br />

4<br />

Câu 34. e NS cos 10. 20. 10 . cos 60 2. 10 V Chọn B.<br />

t t t 0 0,<br />

01<br />

Câu 35.<br />

U Z .<br />

C<br />

C<br />

2 1<br />

* Khi ZC UC<br />

U = 20 13V<br />

U<br />

U<br />

<br />

(1).<br />

2<br />

2<br />

R Z 2 2 1 1<br />

L ZC<br />

R ZL<br />

2ZL<br />

1<br />

Z Z<br />

1<br />

2 2 1 1 U <br />

R ZL<br />

<br />

2<br />

2ZL<br />

1 0<br />

Z Z <br />

C b C<br />

U<br />

<br />

<br />

C <br />

a<br />

x<br />

2<br />

x 0,48<br />

<br />

2Z<br />

1 1<br />

L<br />

<br />

2 2<br />

ZC1 ZC2 R ZL ZL<br />

40<br />

Áp dụng Định lí Vi-et: <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Chọn A.<br />

1 1 0,48 R = 30 <br />

. <br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

ZC1 ZC2 R ZL<br />

Chú ý: Câu này có thể dùng phối hợp 2 công thức Độc.<br />

Câu 36.<br />

E f n<br />

60<br />

E<br />

1<br />

E1<br />

<br />

70 E1<br />

40<br />

<br />

<br />

n1<br />

60<br />

<br />

n1<br />

6<br />

n1<br />

1 70<br />

<br />

1 1 n 1<br />

6<br />

1 3<br />

E 1 240<br />

240V<br />

n E<br />

E3<br />

320V . Chọn A.<br />

n 2 E<br />

Câu 37. Ở thời điểm t số hạt nhân mẹ (X) và số hạt nhân con (Y) lần lượt là:<br />

<br />

t<br />

<br />

N<br />

T<br />

me N 0.2<br />

<br />

<br />

t<br />

Với<br />

N T<br />

con N0<br />

1 2<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

C<br />

m m A .N<br />

N .NA<br />

<br />

A m A .N<br />

t<br />

mcon A <br />

con<br />

2T<br />

0<br />

1<br />

X Y 1 (AX = AY)<br />

m <br />

me Ame<br />

<br />

con con con<br />

me me me<br />

t<br />

t<br />

mcon mY A <br />

Y 3 <br />

* Áp dụng công thức: 2T<br />

1 2<br />

18<br />

1 t 12, 2<br />

mme mY A <br />

X<br />

5<br />

<br />

Chọn D.<br />

n f E<br />

n 1 60 E 1<br />

n 1 + 1 70 E 1 + 40<br />

n 1 + 2 E 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3<br />

Câu 38. Cường độ chạy qua mạch chính I 0,5A<br />

R r 3 3<br />

7 N<br />

3 7<br />

N<br />

B 4 .10 . I 6, 28.10 4 .10 . .0,5 N 2500 vòng. Chọn B.<br />

2<br />

l <br />

25.10<br />

n<br />

Câu 39. Khi nối cuộn dây D1 với nguồn điện và hai đầu của cuộn D2 với R thì<br />

U 2 2<br />

P <br />

1 1 2 R<br />

2<br />

2 1 1 <br />

2 2 1 1<br />

U D D D 1<br />

U U P U . 100<br />

(1).<br />

U D D D R<br />

* Nếu nối hai đầu của cuộn dây D2 với nguồn điện và hai đầu của cuộn dây D1 với R thì<br />

U 2 2<br />

P 1 2 1 R '<br />

<br />

1<br />

2 1 1 <br />

2 1 2 2<br />

U D D D 1<br />

U U P U . 400 (2).<br />

U D D D R<br />

* Từ (1) và (2) ta có:<br />

U<br />

R<br />

4 2<br />

1 U1<br />

2 2<br />

4000 200 (3).<br />

R<br />

''<br />

''<br />

* Khi đặt nguồn điện vào hai đầu điện trở thì: P P 200W .<br />

R<br />

Chọn B.<br />

Câu 40.<br />

-A<br />

M<br />

O x<br />

O<br />

F dh<br />

Vị trí lò xo<br />

không biến dạng<br />

2<br />

U 1<br />

A<br />

Từ hình minh họa bên ta suy ra l0<br />

. Thời gian lò xo nén là<br />

2<br />

T 1 m 2<br />

m<br />

t n .2 Chọn A.<br />

3 3 k 3 k<br />

A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

-A<br />

A<br />

M<br />

O x<br />

3<br />

t<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

31


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A.TRẮC NGHIỆM<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 3<br />

(Bám sát đề minh họa của Bộ GD công bố 24/01/2018)<br />

Câu 1: Sóng điện từ và sóng cơ giống nhau ở chỗ<br />

A. có tần số không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.<br />

B. có biên độ phụ thuộc vào tần số của sóng.<br />

C. có mang năng lượng dưới dạng các photôn.<br />

D. có tốc độ lan truyền không phụ thuộc chu kì sóng.<br />

Câu 2: Cơ năng của con lắc đơn có chiều dài l, vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc g,<br />

khi dao động bé với biên độ góc α0 được xác định bằng công thức<br />

1 2<br />

2<br />

1 2<br />

2<br />

A. W mgl0<br />

. B. W 2mgl 0<br />

. C. W mg0<br />

. D. W mgl 0<br />

.<br />

2 2<br />

Câu 3: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều tần số<br />

góc ω thì tổng trở của mạch là<br />

A.<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

2 1 <br />

<br />

<br />

L<br />

. B. 2 1 <br />

Z R C<br />

<br />

L<br />

Z R C <br />

.<br />

2<br />

2<br />

2 1 <br />

<br />

<br />

C<br />

. D. 2 1 <br />

Z R L<br />

<br />

C<br />

Z R L <br />

Câu 4: Độ to của âm<br />

.<br />

A. chỉ phụ thuộc vào tần số của âm. B. tỉ lệ nghịch với mức cường độ âm.<br />

C. phụ thuộc vào tần số và biên độ âm. D. chỉ phụ thuộc vào biên độ của âm.<br />

Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân<br />

1 235 94<br />

0<br />

n<br />

92U38Sr<br />

X 2<br />

1<br />

0<br />

n . Hạt nhân X có cấu tạo gồm<br />

A. 54 proton và 86 nơtron B. 54 proton và 140 nơtron<br />

C. 86 proton và 140 nơtron D. 86 proton và 54 nơtron<br />

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.<br />

B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.<br />

C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.<br />

D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.<br />

Câu 7: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng<br />

liên tiếp bằng<br />

A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.<br />

C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.<br />

<br />

Câu 8: Cho 4 tia phóng xạ: tia , tia , tia và tia đi vào một miền có điện trường<br />

đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi<br />

phương truyền ban đầu là<br />

<br />

<br />

A. tia . B. tia .<br />

C. tia . D. tia .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

32<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực<br />

nam và p cực bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi<br />

cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số:<br />

A. f = np<br />

B. f = np C. f = 60n<br />

D. f = 60p<br />

60<br />

p<br />

n<br />

Câu 10: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?<br />

33<br />

A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.<br />

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.<br />

C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.<br />

D. Tia là dòng các hạt nhân heli ( 4 2He ).<br />

Câu 11. Từ trường của một thanh nam châm thẳng giống với từ tường tạo bởi<br />

A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.<br />

B. một chùm electron chuyển động song song với nhau.<br />

C. một ống dây có dòng điện chạy qua.<br />

D. một vòng dây có dòng điện chạy qua.<br />

Câu 12: Tia X có bước sóng<br />

A. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.<br />

C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.<br />

Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 4cos(2t +<br />

π), trong đó thời gian t tính bằng giây (s). Tần số góc của dao động đó là<br />

A. 2 rad/s. B. π rad/s. C. 4 rad/s. D. 2π rad/s.<br />

Câu 14: Gọi nc, nv, nl lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm,<br />

vàng và lục. Hệ thức nào sau đây đúng?<br />

A. nc > nv > nl . B. nv> nl > nc. C. nl > nc > nv. D. nc > nl > nv.<br />

Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt)<br />

thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + 6<br />

), với U0 không đổi. Nếu tăng ω<br />

lên thì<br />

A. tổng trở của mạch tăng. B. cường độ hiệu dụng trong mạch giảm.<br />

C. điện áp hiệu dụng trên R giảm. D. hệ số công suất của mạch tăng..<br />

Câu 16: Trong chân không bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589μm. Năng lượng<br />

của photon ứng với bức xạ này có giá trị là<br />

A. 4,22 eV. B. 2,11 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.<br />

Câu 17. Vật A trung hòa về điện cho tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A<br />

cũng nhiễm điện dương là do<br />

A. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A.<br />

B. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A.<br />

C. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B.<br />

D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos8t (x<br />

tính bằng cm, t tính bằng s). Lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là<br />

A. 0,314 N. B. 51,2 N. C. 0,512 N. D. 31,4 N.<br />

Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H 2 H + e + . Biết khối lượng nguyên tử của các<br />

đồng vị 1 H, 2 H và khối lượng của hạt e + lần lượt là 1,007825 u, 2,014102 u và 0,0005486<br />

u. Năng lượng của phản ứng đó gần với giá trị nào sau đây nhất ?<br />

A. 0,93 MeV. B. 0,42 MeV. C. 0,58 MeV. D. 1,44 MeV.<br />

Câu 20: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.10 8 m/s dọc theo các tia sáng.<br />

B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.<br />

C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.<br />

D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động<br />

Câu 21: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng<br />

riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.<br />

C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có<br />

bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau.<br />

Câu 22: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai<br />

đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V thì cảm kháng cuộn cảm<br />

là 25Ω và dung kháng của tụ là 100Ω. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện lên hai lần thì<br />

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là<br />

A. 0 V. B. 120 V. C. 240 V. D. 60 V.<br />

Câu 23: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng<br />

trường. Khi vật đi qua vị trí li độ dài 4 3 cm nó có tốc độ 14 cm/s. Chiều dài của con lắc<br />

đơn là<br />

A. 1m. B. 0,8m. C. 0,4m. D. 0,2m.<br />

Câu 24: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hidro, coi electron chuyển động tròn đều<br />

quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electon và hạt nhân. Gọi vL và vN<br />

vL<br />

lần lượt là tốc độ của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số bằng<br />

v<br />

A. 0,25 B. 2 C. 4. D. 0,5<br />

Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ. Một ống dây<br />

(không có điện trở trong) dài 40 cm, đường kính<br />

4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Biết<br />

R 1,<br />

25 và r 1 . Từ thông riêng của ống dây<br />

R L<br />

bằng 256.10 -5 Wb. có giá trị xấp xỉ bằng<br />

A. 2,0V. B. 4,6V. C. 9,1V. D. 18V.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

N<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

34


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26. Cho mạch điện như hình vẽ, các pin giống nhau có cùng suất điện động và<br />

điện trở trong r. Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức<br />

<br />

n<br />

A. I . B. I .<br />

R nr<br />

r<br />

n nhánh<br />

R n<br />

<br />

<br />

C. I . D. I <br />

r<br />

R r<br />

.<br />

R<br />

R n<br />

Câu 27. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến<br />

thành hạt nhân bền Y. Vào thời điểm hiện tại tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X trong<br />

mẫu chất là k với k > 3. Trước đó khoảng thời gian 2T thì tỉ lệ trên là<br />

A. (k-3)/4. B. (k-3)/2. C. 2/(k-3). D. k/4.<br />

Câu 28. Ở hai đầu trạm phát điện có đặt một máy biến áp để tăng điện áp trước khi<br />

truyền đi. Máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ và cuộn sơ là bao nhiểu để để<br />

công suất hao phí trên đường dây giảm đi 81 lần. Biết hệ số công suất truyền tải luôn<br />

bằng 1, công suất nơi tiêu thụ không đổi và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây<br />

bằng 10% điện áp tiêu thụ ?<br />

A. 9,1. B. 8,2. C. 8,8. D. 8,5.<br />

Câu 29 Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu<br />

kì T. Tại thời điểm ban đầu t = 0 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực<br />

đại, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó về cường độ dòng điện i qua cuộn cảm và<br />

điện tích q của một bản tụ liên hệ với nhau theo biểu thức i = -2 3 πq/T là<br />

A. 5T/12 . B. T/4 . C. T/12 . D. T/3 .<br />

Câu 30. Một con lắc lò xo treo thẳng<br />

đứng, dao động điều hòa tại nơi có gia<br />

tốc trọng trường g = π 2 m/s 2 . Chọn mốc<br />

thế năng ở vị trí lò xo không biến<br />

dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi E<br />

theo thời gian t như hình vẽ. Thế năng<br />

đàn hồi E0 tại thời điểm t0 là<br />

A. 0,0612J. B. 0,0756 J. C. 0,0703 J. D. 0,227 J.<br />

Câu 31: Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Để có thể<br />

nhìn các vật rất xa mà mắt không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có<br />

độ tụ bằng bao nhiêu; khi đó khoảng cách thấy rỏ gần nhất cách mắt một khoảng?<br />

A. -2dp; 12,5cm. B. 2dp; 12,5cm. C. -2.5dp; 10cm. D. 2,5dp; 15cm.<br />

Câu 32: Cho 3 hạt nhân: α ( 4 He), proton 2 (1H) và triti ( 3 1 1<br />

H) có cùng vận tốc ban đầu v0<br />

bay vào một vùng không gian có từ trường đều B sao cho vecto cảm ứng từ B vuông<br />

góc với vận tốc ban đầu vo, thì ba hạt nhân chuyển động tròn trong từ trường với bán<br />

kính quỹ đạo tương ứng là Ra, Rp, Rt. khi đó có mỗi liên hệ<br />

A. Rp > RT > Ra . B. Ra > RP > RT . C. RT > Ra > RP . D. Ra > RT > Rp .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau<br />

8cm dao động cùng pha với tần số f 20Hz . Tại điểm M trên mặt nước cách AB lần<br />

lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và<br />

đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn<br />

CA vuông góc với AB. Giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại<br />

bằng<br />

A. 24,9cm. B. 23,7cm. C. 17,3cm. D. 20,6cm.<br />

Câu 34: Một nguồn điện ,r<br />

mắc với mạch có điện trở R = r tạo thành mạch kín thì<br />

cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn ,r đó bằng ba nguồn giống<br />

hệt mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch I ’ bằng<br />

A. 3I. B. 2I. C. 1,5I. D. 2,5I.<br />

Câu 35: Dùng hạt proton có động năng Kp = 5,68 MeV bắn vào hạt nhân 23<br />

11<br />

Na đứng yên,<br />

ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,15MeV và 1,91 MeV. Coi rằng<br />

phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u gần<br />

bằng số khố của nó, Góc giữa vectơ vận tốc của hạt và hạt X xấp xỉ bằng<br />

A. 159 0 . B. 137 0 . C. 98 0 . D. 70 0 .<br />

Câu 36. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào<br />

hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một<br />

đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện<br />

trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa<br />

hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim<br />

chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ.<br />

Khi đó cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn<br />

ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được<br />

viết là<br />

A. R = (100 ± 2)Ω. B. R =(100 ± 8)Ω. C. R = (100 ± 4)Ω. D. R = (100 ± 0,1)Ω<br />

Câu 37. Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử , điện trở thuần R thay đổi được cuộn dây<br />

thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch ổn<br />

định. Điều chỉnh R = R0 thì công suất trên mạch đạt cực đại và biểu thức cường độ<br />

<br />

dòng điện trong mạch là i 2 2 cost A<br />

3<br />

. Khi R R1<br />

thì công suất của mạch là<br />

<br />

i 2cos t<br />

. Khi R = R2 thì công<br />

P và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là <br />

suất tiêu thu trong mạch vẫn là P, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

A. i 2 3 cos t A<br />

. B. i 2 3 cos t A<br />

C. i 14 cost 0,198 A<br />

. D. i 14 cos t A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 38. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng<br />

tần số có biên độ lần lượt là A1 và A2, pha ban đầu có thể thay đổi được. Khi hai dao<br />

động thành phần cùng pha và ngược pha thì năng lượng dao động tổng hợp lần lượt<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

12<br />

<br />

<br />

.<br />

.<br />

36<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

là 8W và 2W. Khi năng lượng dao động tổng hợp là 4W thì độ lệch pha giữa hai dao<br />

động thành phần gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 109,5 0 . B. 86,5 0 . C. 52,5 0 . D. 124,5 0 .<br />

Câu 39. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện<br />

áp u U 2 cos t V<br />

(trong đó U không đổi<br />

và thay đổi được). Đồ thị biểu diễn sự<br />

U L<br />

phụ thuộc của điện áp hai đầu tụ điện và<br />

hai đầu cuộn cảm được biễu diễn như hình<br />

U<br />

vẽ. Khi<br />

C<br />

C<br />

thì điện áp hai đầu tụ đạt<br />

O<br />

cực đại là Um<br />

kU . Giá trị của k gần giá trị<br />

nào nhất sau đây?<br />

A. 1,5. B. 1,6. C. 1,7. D. 1,4.<br />

Câu 40. Một tụ điện có các bản nằm ngang cách nhau 4cm, chiều dài các bản là 10cm,<br />

hiệu điện thế giữa hai bản là 20V. Một êlectron bay và điện trường của tụ điện từ<br />

điểm O cách đầu hai bản với vận tốc ban đầu là v 0<br />

song song với các bản tụ điện. Coi<br />

điện trường giữa hai bản tụ là điện trường đều. Để êlectron có thể ra khỏi tụ điện thì<br />

giá trị nhỏ nhất của v0 gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

7<br />

7<br />

5<br />

4<br />

A. 4, 7. 10 m/s. B. 4, 7. 10 m/s. C. 4, 7. 10 m/s. D. 4, 7. 10 m/s.<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1.D 2.A 3.D 4.C 5.A 6.B 7.C 8.A<br />

9.B 10.A 11.C 12.A 13.A 14.D 15.D 16.B<br />

17.D 18.C 19.B 20.D 21.B 22.B 23.B 24.B<br />

25.C 26.C 27.A 28.B 29.A 30. B 31.A 32.C<br />

33.D 34.C 35.A 36.B 37.A 38.A 39.A 40.A<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI.<br />

Câu 1: Sóng điện từ khi truyền trong các môi trường thì tần số là không đổi. Do đó chu<br />

kì cũng không thay đổi. Chọn D.<br />

Câu 2: Cơ năng của con lắc đơn: mgl <br />

Câu 3: Tổng trở của đoạn mạch không phân nhánh RLC:<br />

2 2 2 1 <br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

R L Chọn D.<br />

C<br />

<br />

U X<br />

1 2<br />

1cos0 0<br />

2<br />

1 2<br />

0<br />

mgl<br />

0<br />

W 1 cos W Chọn A.<br />

2<br />

Câu 4: Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ câm (mức cường độ âm) .<br />

* Độ cao phụ thuộc vào tần số âm<br />

* Để phân biệt âm thanh ta dựa vào âm sắc (Đồ thị dao động âm).<br />

Biên độ âm chính là cường độ âm I. Độ to phụ thuộc vào I và tần số âm. Chọn C.<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:<br />

<br />

1 235 94 AX<br />

2.1 AX<br />

140<br />

<br />

nX AX pX<br />

86 <br />

<br />

0 92 38 pX<br />

2.0 pX<br />

54<br />

Câu 6: Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định:<br />

v<br />

v.T v . Do đó đối với ánh sáng đỏ thì: d vd<br />

f<br />

Đối với ánh sáng tím: t vt<br />

Chọn B<br />

Câu 7: Khoảng cách giữa hai bụng sóng trong sóng dừng là / 2<br />

Câu 15: Lúc đầu u chậm pha hơn i (Mạch có tính dung kháng)<br />

1<br />

R<br />

cos <br />

( <br />

0<br />

là tần số cộng hưởng).<br />

2<br />

2 1 <br />

R L <br />

C<br />

<br />

O<br />

* Dựa vào đồ thị ta nhận thấy khi tăng thì hệ số công suât tăng<br />

Chọn A.<br />

Chú ý: Khoảng cách giữa một bụng và một nút liền kề là / 4 Chọn C.<br />

Câu 8: Tia không mang điện nên chúng không bị lệch trong điện trường. Chọn A.<br />

Câu 9: Tần số của máy phát điện được tính theo công thức: f<br />

p.n<br />

Trong đó p là số cặp cực, n là số vòng quay của roto, đơn vị là vòng/s Chọn B.<br />

Chú ý: Nếu n có đơn vị vòng/ phút thì: f<br />

p.n<br />

<br />

60<br />

Câu 10: Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ cỡ<br />

7<br />

2.10 m/s<br />

<br />

Chọn A.<br />

Câu 11: Từ trường của một thanh nam châm thẳng giống với từ tường tạo bởi Một ống<br />

dây có dòng điện chạy qua. Chọn C.<br />

Câu 12: Thang sóng điện từ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của bước sóng:<br />

Vô tuyến điện; hồng ngoại; ánh sáng khả kiến; tử ngoại; tia X; tia gamma<br />

* Đối chiếu với thang sắp xếp ở trên ta thấy đáp án A là thỏa mãn. Chọn A.<br />

<br />

t + rad/s Chọn A.<br />

<br />

A <br />

Câu 13: x 2 cos<br />

2 2 <br />

Câu 14:<br />

Chọn D.<br />

c T.c<br />

n <br />

v <br />

1<br />

v l C n nv nl nC<br />

Chọn D.<br />

<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

<br />

6<br />

0,589.10<br />

19<br />

Câu 16: Năng lượng: 3,37.10 J 2,11eV<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 17: Vật A trung hòa về điện cho tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A<br />

cũng nhiễm điện dương là do êlectron di chuyển từ vật A sang vật B. Chọn D.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

38<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18: Lực hồi phục cực đại: max 2 2 <br />

F k.A m A 0,1.8 .8.10 2 0,512 <br />

Câu 19: W <br />

39<br />

hp<br />

2 2<br />

H1 H2 e<br />

mc 2m m 2m c<br />

<br />

2<br />

N . Chọn C.<br />

2.1,007825 2,014102 2.0,0005486 .uc 0, 42 MeV Chọn B.<br />

Câu 20: * Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì photon chỉ tồn tại trạng thái chuyển động.<br />

Chọn D.<br />

a max<br />

931,5<br />

Câu 21: Quang phổ vạch phát xạ do do các chất khí, hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị<br />

kích thích. Đáp án B sai. Chọn B.<br />

Câu 22:<br />

Z L 25<br />

L<br />

'<br />

<br />

<br />

'<br />

2<br />

ZL 50<br />

' '<br />

1 Z<br />

'<br />

L ZC<br />

ZC<br />

100 ZC<br />

50<br />

<br />

Lúc này:<br />

R<br />

C<br />

U U 120V Chọn B.<br />

<br />

(Mạch cộng hưởng).<br />

2 2<br />

v<br />

sl<br />

v<br />

<br />

Câu 23: Từ công thức:<br />

2 0 0 <br />

2<br />

14.10<br />

2<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

s <br />

<br />

S s <br />

g<br />

l<br />

l 4 3.10 <br />

10<br />

l<br />

l .0,1<br />

Từ đó tính được: l 0,8m Chọn B.<br />

Câu 24: Khi electron chuyển động xung quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực điện thì<br />

lực điện đóng vai trò tạo ra lực hướng tâm giúp cho electron chuyển động tròn đều.<br />

2 2<br />

kq<br />

R n<br />

2<br />

e 2<br />

r<br />

<br />

0<br />

2<br />

v 1 1<br />

Do đó: Fht<br />

Fd<br />

m v v <br />

R R R n<br />

vL<br />

n<br />

N 4<br />

Suy ra 2 Chọn B.<br />

v n 2<br />

Chú ý:<br />

N<br />

L<br />

Qũy đạo K L M N O P<br />

N 1 2 3 4 5 6<br />

2<br />

2 0, 04<br />

2<br />

400 . .<br />

7 N S <br />

5 7<br />

Câu 25. 4 .10 . . 256.10 4 .10 .<br />

4 <br />

. 9,1V<br />

l R r 0, 4 1 1, 25<br />

Chọn C<br />

L<br />

I<br />

b m <br />

m 1<br />

<br />

<br />

Câu 26. mr r I Chọn C.<br />

n r<br />

r<br />

b <br />

n n R <br />

<br />

<br />

n<br />

Câu 27. Thời điểm t số hạt nhân mẹ và hạt nhận con được tính bởi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

<br />

t/T<br />

Ncon N0 1<br />

2 Ncon<br />

t/T<br />

<br />

2 1<br />

t/T<br />

N Nme<br />

me<br />

N<br />

0.2<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Hạt nhân X là hạt nhân mẹ ở thời điểm t. Hạt nhân Y là hạt nhân con ở thời điểm t.<br />

t<br />

t<br />

NY NX T T<br />

2 1 k 2 k 1<br />

NX<br />

NX<br />

Áp dụng. <br />

Chọn A<br />

t2T<br />

t<br />

NY T T 2<br />

k 3<br />

<br />

t 2T 2 1 2 .2 1 <br />

NX<br />

k1<br />

4<br />

Câu 28. Cách 1: Dành cho các bạn học sinh nhớ 1 công thức duy nhất của bài tổng quát 1.<br />

U '<br />

' <br />

Từ U U U<br />

U 1<br />

0,1 U 0,1U U 0,1<br />

'<br />

U U<br />

<br />

U<br />

U 11 <br />

* Áp dụng công thức của bài toán tổng quát 1:<br />

1 1<br />

81 1<br />

<br />

N n<br />

2 U2<br />

1 x<br />

x <br />

11<br />

<br />

11<br />

<br />

<br />

8,2 Chọn B.<br />

N U n 81<br />

1 1<br />

Cách 2. Chuẩn hóa truyền tải điện.<br />

Ưu điểm: Không cần nhớ công thức, dễ hình dung.<br />

* Mối liên hệ U I P<br />

U<br />

U 0,1U U 0,1 U U 1 / 11<br />

Bảng chuẩn hóa.<br />

Chuẩn hóa<br />

U<br />

'<br />

UUU<br />

<br />

t 1 <br />

U1<br />

U1<br />

1<br />

U<br />

I1<br />

1<br />

1 1<br />

K<br />

* t1 t2<br />

2<br />

k<br />

P<br />

I U<br />

P<br />

1<br />

P 1<br />

1<br />

81<br />

9<br />

10 1 1 <br />

P P k k 8,2<br />

11 9<br />

<br />

99<br />

.<br />

<br />

Ut<br />

U U<br />

1<br />

11<br />

1 1<br />

.<br />

9 11<br />

x<br />

Pt UtI<br />

1 <br />

1<br />

11<br />

<br />

<br />

1 <br />

k<br />

<br />

99<br />

<br />

<br />

10<br />

11<br />

1 1 <br />

. k<br />

9<br />

<br />

99<br />

<br />

<br />

* Dùng chức năng FHIFT SLOVE của máy tính cẩm tay tính được k = 8,2. Chọn B.<br />

0Câu 29.<br />

2 3q 2 3q<br />

i<br />

i 3q q <br />

T 2<br />

3<br />

2<br />

i<br />

i <br />

q <br />

2 <br />

3 qi i 3<br />

<br />

I i 0 q 0<br />

0<br />

3 <br />

1 i <br />

2 2<br />

I<br />

i 0 q 0<br />

0<br />

I0<br />

I<br />

2<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

Q<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Từ VTLG (Khoảng thời gian ứng với góc quét tô đậm).<br />

T T 5T<br />

t<br />

Chọn A.<br />

4 6 12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

O<br />

i<br />

I 0<br />

q<br />

40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 30.<br />

Vị trí lò xo biến<br />

dạng nhiều nhất<br />

A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

T 0,3s A<br />

2l0<br />

<br />

<br />

T l<br />

l<br />

0 0<br />

2, 25cm<br />

t1<br />

0,1s T 2 <br />

3<br />

<br />

g<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

E l<br />

A 1 E<br />

E 0,0756J<br />

E 9 9<br />

0 0<br />

max<br />

2<br />

0<br />

max l0<br />

A<br />

Chọn B.<br />

Câu 31:<br />

Câu 32.<br />

<br />

1<br />

fk OCv 50cm 0,5m Dk<br />

2dp<br />

<br />

fk<br />

<br />

Chọn A.<br />

1 1 1 1 1 1<br />

d 12,5cm<br />

<br />

d fk<br />

OCc<br />

d 50 10<br />

Khi hạt nhân có vận tốc ban đầu v0 bay vào một vùng không gian có từ trường đều B có<br />

vecto cảm ứng từ B vuông góc với vận tốc ban đầu vo, hạt nhân chuyển động tròn đều trong<br />

từ trường với bán kính quỹ đạo là R. Lực hướng Cu-Lông đóng vai trò là lực hướng tâm<br />

giữ cho vật luôn chuyển động tròn đều.<br />

<br />

2 2<br />

FCL ma q mv mv mv m<br />

ht<br />

FCL Fht k R R R (1).<br />

2<br />

R R qB Ze.B Z<br />

R m Z<br />

p 4 1<br />

. 2<br />

R p mpZ<br />

1 2 2 R 1 R p 0,5<br />

<br />

<br />

R<br />

2R p R T <br />

R m Z 3<br />

R<br />

T 4 2 2<br />

T 1,5<br />

<br />

<br />

. <br />

<br />

R<br />

T<br />

mTZ<br />

3 4 3<br />

R R R Chọn C.<br />

Chú ý: Ở đây ta đã chuẩn hóa R 1 để dễ so sánh. (e là điện tích nguyên tố).<br />

Câu 33.<br />

A<br />

Vị trí lò xo biến<br />

dạng ít nhất<br />

M<br />

B<br />

Vị trí lò<br />

xo<br />

<br />

d 1 d 2<br />

A B<br />

L<br />

C<br />

-A<br />

M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

-A<br />

M<br />

O<br />

T/3<br />

p<br />

<br />

A<br />

T<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

41<br />

Hình 33.a Hình 33.b<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

k3 d1 d2<br />

25 20,5<br />

Ở hình 33.a ta có d1 d2<br />

k 1,5cm<br />

3 3<br />

2 2 2 2<br />

Ở hình 33.b ta có L AB L 1. L 8 L 1,5<br />

Sử dụng chức năng SHIFT<br />

max max max max<br />

SOLVE để giải phương trình trên<br />

2 2<br />

Nhập X 8 X 1,5<br />

X Lmax<br />

20,6cm Chọn D.<br />

Câu 34: * Khi bộ nguồn là ,r<br />

I<br />

<br />

r R r r 2r<br />

Rr<br />

I <br />

(1)<br />

* Khi thay bộ nguồn bằng 3 nguồn giống nhau thì<br />

b<br />

3<br />

' 3 3 3<br />

I (2)<br />

rb<br />

3r rb<br />

R 3r r 4r<br />

3<br />

'<br />

I<br />

Từ (1) và (2) ta có 4r<br />

I <br />

2r<br />

<br />

Câu 35. Bảo toàn động lượng: pp p<br />

p<br />

X<br />

* Bình phương vô hướng ta được<br />

'<br />

1,5 I 1,5I<br />

<br />

Chọn C.<br />

2 2 2<br />

p X X <br />

p p p 2p p cos<br />

2 2mpK p 2Km p 2mK<br />

2mXK<br />

<br />

X<br />

0<br />

cos 159<br />

Chọn A<br />

2 2m K.2m K<br />

<br />

X<br />

X<br />

Câu 36. Khi đo điện áp với thang đo 100V thì ta đo được 26V. Độ chia nhỏ nhất của thang đo<br />

Vôn kế là 2V. U U U 26 1 V<br />

dc<br />

* Khi đo cường độ với thang đo 1A thì ta đo được 0,26A. Độ chia nhỏ nhất của thang đo<br />

Ampe kế là 0,02A. I I I 0, 26 0, 01A<br />

dc<br />

U 26 U I 1 0,01 <br />

R 100 R R 100 8<br />

I 0, 26 U I<br />

<br />

26 0, 26<br />

<br />

<br />

Do đó R =(100 ± 8)Ω. Chọn B.<br />

Câu 37.Giả sử mạch có tính chất cảm kháng ZL ZC<br />

.<br />

2<br />

R R R Z Z<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

P<br />

2<br />

R R<br />

0 1 2 L C<br />

1<br />

<br />

P 2<br />

1<br />

P2<br />

<br />

R R U<br />

2<br />

R1 R<br />

2<br />

<br />

(Dĩ nhiên ZLC là hằng số).<br />

* <br />

<br />

<br />

chuẩn hóa R<br />

0<br />

1<br />

ZLC<br />

1<br />

7<br />

R<br />

0<br />

u Z .i I00 R0 ZL ZC<br />

i<br />

2 2 1 i 4<br />

3<br />

<br />

12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

U 4 1<br />

<br />

I 2 3<br />

* R<br />

0<br />

2 2<br />

ZLC<br />

1<br />

R1 Z1 2 R1 ZLC 2 R1 3 R<br />

2<br />

01<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

42


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7<br />

4<br />

u U0u<br />

i 12 <br />

2<br />

2 3 Chọn A.<br />

Z R Z Z i 1/ 3 i 4<br />

Câu 38.<br />

2 2 L C<br />

<br />

<br />

1 2 <br />

k A<br />

1<br />

A<br />

2 8W<br />

2<br />

<br />

A1 3A2<br />

1 2<br />

k A<br />

1 A<br />

2 2W <br />

<br />

2 2 2<br />

2 A3 A1 A2<br />

1<br />

<br />

cos <br />

<br />

<br />

3 2A1A2<br />

3<br />

A<br />

1<br />

2<br />

1<br />

A3<br />

1 k A 1<br />

A 2 2W<br />

2 2<br />

2 2<br />

kA3<br />

4W <br />

<br />

2<br />

1<br />

A2 A3<br />

<br />

<br />

2 2<br />

0<br />

109,47<br />

<br />

Chọn A.<br />

Bình luận: Để nhanh chóng tìm được kết quả ta chuẩn hóa nhanh như sau<br />

A1 A2<br />

4<br />

<br />

A1 A2<br />

* Lập tỉ giữa 2 trong 3 phương trình trên ta được: <br />

2<br />

A3<br />

2 <br />

A<br />

A<br />

Chuẩn hóa<br />

0<br />

109,47<br />

<br />

1<br />

A2 <br />

2 2 2<br />

3<br />

A3 A1 A2<br />

1<br />

A1<br />

1 cos <br />

2 2<br />

2A1A2<br />

3<br />

A3<br />

<br />

3<br />

Chọn A.<br />

Câu 39. *Từ đồ thị ta có<br />

<br />

<br />

1 2<br />

max<br />

UL UC UR<br />

U 5 max 5<br />

Tại tần số góc U U<br />

max<br />

UR U UC UL<br />

7 7<br />

0 R L<br />

1 1 98 U<br />

n U<br />

2 2 m<br />

1,5 2 <br />

U Chọn A.<br />

UR<br />

5 / 7<br />

73<br />

<br />

1 n k<br />

1 <br />

<br />

1 <br />

2ULUC<br />

2<br />

Câu 40. Bỏ qua trọng lực.<br />

a 0 x v t<br />

<br />

<br />

x 0<br />

y 0,5d<br />

e.E e.U 1 x v<br />

2<br />

0.<br />

a y<br />

y a<br />

yt<br />

a<br />

y<br />

m md<br />

y<br />

2<br />

a<br />

19<br />

d y l eU 10 1,6.10 .20<br />

6<br />

x l v<br />

0. l v0 l 4,7.10<br />

31<br />

a<br />

y<br />

d d m 4 9,1.10<br />

m/s<br />

Chọn A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

d<br />

O<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 4<br />

(Biên soạn bám sát đề minh họa của Bộ GD công bố ngày 24/1/2018).<br />

PHẦN A. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch so với cường độ dòng điện luôn<br />

A. sớm pha π/2. B. trễ pha π/2. C. sớm pha π/4. D. trễ pha π/4.<br />

Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?<br />

A. Giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện ngoài.<br />

C. Tán sắc ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng.<br />

Câu 3: Mạng điện dân dụng ở nước ta có tần số 50 Hz. Tần số góc của dòng điện chạy<br />

qua các thiết bị điện gia đình là<br />

A. 100 rad/s. B. 50 rad/s. C. 50π rad/s. D. 100π rad/s.<br />

Câu 4: Hạt nhân 210<br />

84<br />

Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng<br />

của hạt α<br />

A. bằng không. B. bằng động năng của hạt nhân con.<br />

C. lớn hơn động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.<br />

Câu 5: Vào những ngày nắng, khi ra đường mọi<br />

người đều mặc áo khoác mang kèm khẩu<br />

trang, bao tay, v.v. để chống nắng. Nếu hoàn<br />

toàn chỉ trang bị như vậy thì chúng ta có thể<br />

A. ngăn chặn hoàn toàn tia tử ngoại làm đen<br />

da và gây hại cho da.<br />

B. ngăn chặn hoàn toàn tia hồng ngoài làm<br />

đen da.<br />

C. ngăn chặn một phần tia tử ngoại làm đen da và gây hại cho da.<br />

D. ngăn chặn một phần tia hồng ngoại làm đen, nám da.<br />

Câu 6: Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có<br />

chu kỳ 2.10 -4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi tuần hoàn với chu kỳ là<br />

A. 1,0.10 -4 s. B. 2,0.10 -4 s. C. 4,0.10 -4 s. D. 0,5.10 -4 s.<br />

Câu 7: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.<br />

B. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.<br />

C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.<br />

D. Tia X không thể được tạo ra bằng cách nung nóng các vật.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Một vật dao động điều hòa có phương trình x 4cos(10t 3) cm .<br />

Chiều dài<br />

quỹ đạo chuyển động của con lắc là:<br />

A. 16 cm. B. 8 cm. C. 0 cm. D. 4 cm.<br />

Câu 9: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sóng âm là sóng cơ học.<br />

B. Độ to của âm tỷ lệ với cường độ âm theo hàm bậc nhất.<br />

C. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm.<br />

D. Cường độ âm tăng lên 10 lần thì mức cường độ âm tăng thêm 1 Ben.<br />

Câu 10: Một chùm sáng trắng truyền trong chân không, tất cả các photon trong chùm<br />

sáng đó cùng<br />

A. tốc độ B. bước sóng C. tần số D. năng lượng<br />

Câu 11: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?<br />

A. Giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện ngoài.<br />

C. Tán sắc ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng.<br />

Câu 12: Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch khác nhau ở chỗ<br />

A. Phản ứng phân hạch giải phóng nơtrôn còn phản ứng nhiệt hạch thì không.<br />

B. Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng còn phản ứng nhiệt hạch thu năng lượng.<br />

C. Phản ứng phân hạch xảy ra phụ thuộc điều kiện bên ngoài còn phản ứng nhiệt hạch thì<br />

không.<br />

D. Trong phản ứng phân hạch hạt nhân vỡ ra còn phản ứng nhiệt hạch thì các hạt<br />

nhân<br />

kết hợp lại.<br />

Câu 13:Nếu so sánh độ bền vững của các hạt nhân thì hạt nhân càng bền vững khi:<br />

A. Năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng lẽ càng lớn<br />

C. số nuclon càng nhiều . D. số nuclon càng ít.<br />

Câu 14: Một con lắc đơn gồm vật khối lượng m treo vào sợi dây mảnh không giãn, chiều dài<br />

. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc của dao động<br />

là<br />

A. g / / (2 ).<br />

B. / g.<br />

C. m / / (2 ).<br />

D. g / .<br />

Câu 15: Một sóng cơ có tần số f, bước sóng λ lan truyền trong môi trường vật chất đàn<br />

hồi, khi đó tốc độ truyền sóng là<br />

A. v = λ/f. B. v = 2πf. C. v = λf. D. v = f/λ.<br />

Câu 16: Cho một điện tích thử q> 0 chuyển động trong một điện trường đều dọc theo<br />

đường sức điện, theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương<br />

và MN dài hơn NP. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các công AMN và ANP của<br />

lực điện?<br />

A. AMN=ANP. B. AMN>ANP<br />

C. AMN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 17: Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang điện sau khi đi qua<br />

tấm thủy tinh thì<br />

A. Hiệu ứng quang điện chỉ xảy ra khi cường độ của chùm sáng kích thích đủ lớn.<br />

B. Hiệu ứng quang điện vẫn xảy ra vì giới hạn quang điện của kẽm là ánh sáng nhìn<br />

thấy.<br />

C. Hiệu ứng quang điện không xảy ra vì thủy tinh hấp thụ hết tia tử ngoại.<br />

D. Hiệu ứng quang điện vẫn xảy ra vì thủy tinh trong suốt đối với mọi bức xạ.<br />

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng<br />

điện trong mạch đó gây ra được gọi là hiện tượng tự cảm.<br />

B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm gọi<br />

là suất điện động tự cảm.<br />

C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />

D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.<br />

Câu 19:Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân<br />

A. có số khối bất kì B. rất nhẹ( số khối A200) D. trung bình ( số khối 20


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều u<br />

tụ điện có dung kháng<br />

dòng điện trong mạch có biểu thức<br />

là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U1.<br />

R<br />

R R R R thì<br />

200 2 cos100 t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

ZC<br />

50 mắc nối tiếp với điện trở thuần R 50 . Cường độ<br />

A. i 4 cos(100t 4)(A).<br />

B. i 2 2 cos(100t 4)(A).<br />

C. i 2 2 cos(100t 4)(A).<br />

D. i 4 cos(100t 4)(A).<br />

Câu 24: Tụ xoay trên radio có điện dung có thể thay đổi từ 10 pF đến 370 pF khi góc<br />

xoay biến thiên từ 0 0 đến 180 0 . Biết điện dung của tụ xoay thay đổi được theo quy luật<br />

hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động Ban đầu góc xoay là 80 0 , radio bắt<br />

đài VOV1 với tần số 99,9 MHz. Để bắt được đài VOV3 với tần số 104,5 MHz, cần phải<br />

A. xoay ngược lại một góc 7,32 0 . B. xoay thêm một góc 7,32 0 .<br />

C. xoay thêm một góc 72,68 0 . D. xoay ngược lại một góc 72,68 0 .<br />

Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động<br />

C<br />

6V , điện trở<br />

trong r 0,<br />

1 ,mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở R 11 và điện trở R 0,<br />

9 .<br />

Biết đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng<br />

đèn là<br />

A. Udm<br />

11V<br />

; Pdm<br />

11W .<br />

B. Udm<br />

11V<br />

; Pdm<br />

55V<br />

.<br />

C. U<br />

dm<br />

5, 5V<br />

; Pdm<br />

275W<br />

.<br />

R<br />

Đ<br />

D. U<br />

dm<br />

5, 5V<br />

; P<br />

dm<br />

2,<br />

75W .<br />

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sác, hệ vân trên<br />

màn thu được có khoảng vân là i. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 12% và<br />

giảm khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn đi 2% so với ban đầu thì khoảng<br />

vân giao thoa trên màn<br />

A. giảm 15,5%. B. giảm 12,5%. C. giảm 6,0%. D. giảm 8,5% .<br />

Câu 27: Cho mạch điện như hình vẽ, đặt vào hai đầu mạch điện áp u<br />

AB<br />

30 14.cost (V)<br />

với ω không thay đổi. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch MB lệch pha π/3 so với<br />

dòng điện trong mạch. Khi giá trị biến trở R R1<br />

thì công suất tiêu thụ trên biến trở<br />

Khi giá trị biến trở <br />

2 2 1<br />

công suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là P và<br />

điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB<br />

là U2. Biết rằng U1 U2<br />

90V. Tỷ số giữa<br />

R<br />

1<br />

và R2<br />

là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A. R<br />

1<br />

/ R2<br />

6. B. R<br />

1<br />

/ R<br />

2<br />

2. C. R<br />

1<br />

/ R2<br />

7. D. R<br />

1<br />

/ R<br />

2<br />

4.<br />

d<br />

L,r<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

47


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Cho dòng điện có cường độ 20A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1,0mm 2<br />

được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm vòng<br />

dây có độ lớn bằng 2,5.10 -4 T. Cho biết dây đồng có điện trở suất 1, 7. 10 .m. Hiệu<br />

điện thế hai đầu dây đồng bằng<br />

A. 34,2mV. B. 215,0mV. C. 5,4mV. D. 107mV.<br />

Câu 29: Một con lắc lò xo có tần số góc = 25 rad/s rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng,<br />

vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 42 cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại.<br />

Lấy g = 10 m/s 2 . Vận tốc cực đại của con lắc là<br />

8<br />

<br />

A. 60 cm/s. B. 67 cm/s. C. 73 cm/s. D. 58 cm/s.<br />

Câu 30: Theo mẫu nguyên tử Bo năng lượng của các trạng thái dùng trong nguyên tử<br />

hidro có biểu thức En = -13,6/n 2 (eV) ( với n = 1,2,3….) . Chiếu vào khối khí hidro một<br />

chùm sáng gồm các photon có năng lượng: 8,36eV, 10,2eV và 12,75eV, photon không<br />

bị khối khí hấp thụ có năng lượng<br />

A. 10,2eV B. 12,75eV C. 8,36eV và 10,2eV D. 8,36eV.<br />

Câu 31: Một xưởng sản xuất hoạt động đều đặn và liên tục 8 giờ mỗi ngày, 22 ngày trong<br />

một tháng sử dụng điện năng lấy từ máy hạ áp có điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là<br />

220 V. Điện năng truyền đến xưởng trên một đường dây có điện trở tổng cộng<br />

R 0,08 .<br />

Trong một tháng, đồng hồ đo trong xưởng cho biết xưởng tiêu thụ 1900,8 số<br />

d<br />

(1 số = 1 kWh). Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Độ sụt áp trên đường dây<br />

tải bằng<br />

A. 4V. B. 1V. C. 2V. D. 8V.<br />

Câu 32: Một vật treo vào lò xo nhẹ làm nó dãn ra 4cm tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao<br />

động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lực kéo và lực<br />

đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo lò xo có giá trị lần lượt là 10N và 6N. Hỏi trong 1<br />

chu kỳ dao động thời gian lò xo nén bằng bao nhiêu? Cho g = π 2 = 10 m/s 2<br />

A. 0,168s B. 0,084s C. 0,232s D. 0,316s.<br />

Câu 33: Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 -10 m, để tăng<br />

độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai<br />

cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi<br />

đó là<br />

A. 1,625.10 -10 m. B. 2,25.10 -10 m. C. 6,25.10 -10 m D. 1,25.10 -10 m.<br />

Câu 34. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một<br />

điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm.<br />

Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng<br />

biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 35: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật<br />

qua O, đến thời điểm t1= π/6 s vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động và động năng<br />

giảm đi 4 lần so với lúc đầu, đến thời điểm t2= 5π/12s vật đã đi được quãng đường<br />

12cm. Tốc độ ban đầu của vật là:<br />

A. 24 cm/s. B. 8 cm/s. C. 16 cm/s. D. 12 cm/s.<br />

Câu 36: Một bếp điện có ghi 220V-1800W được nối với hiệu điện thế 220V được dùng để<br />

đun sôi 1,5 lít nước từ 20 0 C . Biết hiệu suất sử dụng bếp là 100% và nhiệt dung riêng<br />

của nước là 4200J/kg.K. Thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ tính theo đơn vị<br />

kWh là<br />

A. 280s và 0,14kWh. B. 290s và 1,41 kWh.<br />

C. 300s và 1,41kWh, D. 300s và 0,14kWh.<br />

Câu 37: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu<br />

kính 10 cm, A’ là ảnh của A. Người ta đã chứng minh được rằng AA ’ là khoảng cách<br />

ngắn nhất và bằng<br />

A. 20cm. B. 40cm. C. 10cm. D. 15cm.<br />

Câu 38: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã β - tạo<br />

thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tồn tại cả<br />

hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chất Y là 5/3. Coi tỉ số khối<br />

lượng giữa các nguyên tử bằng tỉ số số khối giữa chúng. Giá trị của t gần với giá trị<br />

nào sau đây nhất?<br />

A. 10,0 ngày. B. 13,5 ngày. C. 11,6 ngày. D. 12,2 ngày.<br />

Câu 39: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng<br />

x(cm)<br />

tần số trên hai đườngthẳng song song kề<br />

nhau cách nhau 5 cm và cùng song song với<br />

5<br />

5√<br />

Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân<br />

t1<br />

t<br />

bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường O<br />

t2<br />

thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox.<br />

Biết t2 - t1 = 3 s. Kể từ lúc t=0, hai chất điểm<br />

cách nhau 5√3cm lần thứ 2018 là<br />

A. 6047<br />

12103<br />

s. B. s. C.<br />

12101<br />

s. D. 6053 s.<br />

6 12 12<br />

6<br />

u 120 2 cost V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở<br />

Câu 40: Đặt điện áp xoay <br />

R nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm có điện trở trong 20 <br />

Cho C biến thiên thì đồ thị UC phụ<br />

thuộc vào ZC như hình vẽ. Khi thì<br />

công suất trên R bằng 135 W. Giá trị<br />

cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng<br />

trên tụ bằng<br />

A. 120 2V . B.120V .<br />

C. 120 3V . D. 240 V .<br />

O<br />

U C (V)<br />

80<br />

r .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Z C ( )<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

49<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

50<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.B 2.B 3.C 4.C 5.C 6.A 7.D 8.B<br />

9.B 10.A 11.B 12.D 13.B 14.D 15.C 16.B<br />

17.C 18.D 19.B 20.B 21.A 22.C 23.A 24.A<br />

25.D 26.B 27.D 28.D 29.D 30.D 31.A 32.A<br />

33.D 34.B 35.C 36.A 37.A 38.D 39.B 40.A<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI.<br />

<br />

Câu 1: Mạch chỉ có tụ điện thì i<br />

u<br />

. Chọn B.<br />

2<br />

<br />

Chú ý: Mạch chỉ có L thì i<br />

u<br />

. Mạch chỉ có R thì u <br />

i<br />

.<br />

2<br />

Câu 2: Hiện tượng quang điện ngoài thể hiện thính chất hạt của ánh sáng. Chọn B<br />

Chú ý: Ánh sáng có tính chất lưỡng tính sóng hạt.<br />

Câu 3: Từ công thức: 2f 2 .50 100 rad<br />

<br />

Câu 4: Hạt anpha là hạt mà hạt nhân mẹ Po phát ra nên hạt nhân con cuả Po có động<br />

năng lớn hơn hạt anpha. Chọn C.<br />

Câu 5: Vào những ngày nắng, khi ra đường mọi người đều mặc áo khoác mang kèm<br />

khẩu trang, bao tay, v.v. để chống nắng. Nếu hoàn toàn chỉ trang bị như vậy thì<br />

chúng ta có thể ngăn chặn một phần tia tử ngoại làm đen da và gây hại cho da. <br />

Chọn C.<br />

Câu 6: 1 2<br />

2<br />

q<br />

0 cos 0<br />

W<br />

q Q t 1 cos2<br />

d<br />

W<br />

Q t<br />

<br />

<br />

d<br />

<br />

2 C<br />

2C<br />

2 <br />

Năng lượng điện trường biến thiên với<br />

Chọn A.<br />

4<br />

' ' T 2.10 4<br />

2 T 10 s .<br />

2 2<br />

Câu 7: Để tạo ra tia X cần có cả hệ thống nhất định (Ống Culitgiơ, hệ thống điện áp cao,<br />

dây kim loại chịu nhiệt cao...vv .Do đó đáp án D đúng. Chọn D.<br />

Câu 8: Từ phương trình dao động ta có:<br />

A = 4 cm<br />

2A = L<br />

L = 8 cm . Chọn B.<br />

Câu 9: Độ to của âm tỷ lệ với cường độ âm theo hàm bậc nhất là sai. Chọn B.<br />

Câu 10: Một chùm sáng trắng truyền trong chân không, tất cả các photon trong chùm<br />

sáng đó cùng tốc độ. Chọn A.<br />

Câu 11: Hiện tượng quang điện thể hiện tính chất hạt của ánh sáng. Chọn B.<br />

Câu 12: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân vỡ ra còn phản ứng nhiệt hạch thì các hạt<br />

nhânkết hợp lại. Chọn D.<br />

Câu 13: Năng lượng liên kết riêng càng lớn thể hiện hạt nhân đó càng bền vững. Chọn B.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 14: Tần số góc:<br />

g<br />

Chọn D.<br />

l<br />

v<br />

Câu 15: Ta có: v.T v f<br />

Chọn C.<br />

f<br />

Câu 16:<br />

q0<br />

A qEd A 0 A d AMN<br />

A<br />

NP<br />

Chọn B.<br />

Chú ý: d là độ dài đại số theo phương đường sức.<br />

Câu 17: Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang điện sau khi đi qua<br />

tấm thủy tinh thì hiệu ứng quang điện không xảy ra vì thủy tinh hấp thụ hết tia tử<br />

ngoại.<br />

Chọn C.<br />

Câu 18: * Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm là không đúng. Chọn D.<br />

Câu 19: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân loại rất nhẹ (số khối A <<br />

10) Chọn B.<br />

Câu 20:<br />

3,04<br />

D D k 3,04 0,38<br />

0,76<br />

d <br />

dd<br />

k<br />

x ki kd<br />

k 8 k 4<br />

a a k k<br />

suy ra k 5;6;7;8 Chọn B.<br />

Câu 21.<br />

q q 1 F r F 1,6.10<br />

F k F r r 3. 2cm Chọn A.<br />

2 4<br />

1 2 1 2 1<br />

2 2 2 2 1<br />

4<br />

r r F2 r1<br />

F2<br />

3,6.10<br />

Câu 22. Sự hình thành sóng âm bên trong cột không khí được giải thích trên cơ sở của sóng<br />

dừng. Khi nút cao su di chuyển ở những vị trí mà âm nghe được to nhất tức là hai vị trí đó<br />

cách nhau số nguyên lần nữa bước sóng.<br />

v<br />

l2 l1<br />

k<br />

v <br />

v v<br />

l k <br />

2f<br />

<br />

l3 l1 k v l3 l<br />

2 .2f<br />

2f v<br />

<br />

2f 2f<br />

l3 l1 k 1 . 2f<br />

l2 l1<br />

<br />

* Thay số: <br />

2<br />

v l l .2f 102 68 .2.500 340.10 cm / s 340m / s Chọn C.<br />

3 2<br />

u U0u<br />

200 20<br />

<br />

Câu 23: i i 4<br />

. Chọn A.<br />

R Z Z i R Z Z i 50 0 50 i 4<br />

Câu 24: Gọi góc xoay<br />

2 1 2 1<br />

<br />

L C L C<br />

0<br />

3 80 ứng với tụ điện có điện dung C3 để bắt được VOV1<br />

C3 C1 3 1 C3<br />

10 80 0<br />

C3<br />

170<br />

pF<br />

C C 370 10 180 0<br />

Gọi 4<br />

ứng với tụ điện có điện dung C4 để bắt được đài VOV3.<br />

2 2<br />

2 C4 f4<br />

104,5<br />

Ta có C f A C A C<br />

2 2<br />

C f 99,9<br />

<br />

2 1 2 1<br />

3 3<br />

4 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

C4 C1 4 1 170 A 10<br />

4<br />

0<br />

4<br />

72,<br />

68<br />

C C 370 10 180 0<br />

0 0 0<br />

4 3 72, 68 80 7,<br />

32 Chọn A.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

0<br />

51<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lưu ý: Bấm SHIFT RCL ALPHA .,,, để lưu tỉ số C4/C3 vào biến A.<br />

52<br />

C a. b (a, b là các hằng số).<br />

Câu 25. Cường độ qua mạch bằng:<br />

Đèn sáng bình tường thì<br />

I I 0,5 A<br />

Câu 26:<br />

U I .R 0,5.11 5,5V<br />

W<br />

dm dm d<br />

<br />

dm<br />

<br />

<br />

Pdm I<br />

dm.Udm<br />

0,5.5,5 2,75<br />

<br />

6<br />

I 0,5A<br />

R r R 11 0,1 0,9<br />

<br />

d<br />

<br />

Chọn D.<br />

'<br />

'<br />

' D<br />

a a 12%a i <br />

'<br />

D 1 2%<br />

a '<br />

D<br />

<br />

i 0,98 0,875i<br />

'<br />

D D 2%D<br />

a(1 12%) a<br />

<br />

'<br />

i<br />

i i i i 0,875i 0,125i % 12,5% Chọn B<br />

i<br />

Câu 27. Từ<br />

Z <br />

<br />

<br />

Z 2r<br />

tan Z r 3 <br />

r 3 <br />

Z R r<br />

3r<br />

rLC<br />

LC<br />

rLC LC 2 2<br />

U<br />

U <br />

P R. R 2r R 4r 0 R R 4r<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

R<br />

<br />

2 <br />

2<br />

1 2<br />

<br />

R r<br />

Z<br />

P<br />

LC R <br />

Chuẩn hóa<br />

R 1<br />

R 4r<br />

1 2<br />

U U 2U<br />

UrLC<br />

Z<br />

rLC<br />

. 2r.<br />

<br />

Z<br />

2 2<br />

R <br />

2<br />

1 3<br />

R r Z <br />

LC<br />

r <br />

r 3 <br />

Thay số:<br />

Câu 28.<br />

60 7 60 7<br />

1 <br />

1 3<br />

r <br />

<br />

2<br />

1<br />

90 r 0, 25 4 <br />

2 2<br />

R<br />

2<br />

<br />

1 4r 3<br />

R<br />

Chọn D.<br />

7 2 7<br />

<br />

7<br />

I 2 .10 I 4 .10 I<br />

B 2 .10 . r l 2r<br />

<br />

r B B<br />

<br />

2 7<br />

<br />

4 .10 I<br />

Chọn D.<br />

<br />

2 7 2<br />

U l B<br />

4 .10 I<br />

R . . U . 107mV<br />

I S S S.B<br />

Câu 29. Cách 1. Sử dụng công thức độc lập với thời gian.<br />

* Khi đầu trên con lắc bị giữ lại thì con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O: Với độ<br />

mg<br />

biến dạng của con lắc khi ở vị trí cân bằng là l0<br />

<br />

k<br />

2<br />

<br />

2 2 2<br />

2 v mg v g v 1 g 2 2 g<br />

A x <br />

<br />

v A v <br />

k<br />

<br />

x <br />

2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

2 2 4 2 2 2<br />

Thay số 2<br />

2 2 2 2<br />

vmax<br />

g v 10.10 42 58<br />

cm/s Chọn D.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 2: Sử dụng công định luật bảo toàn năng lượng.<br />

mg g<br />

l0 <br />

2<br />

k <br />

và vật có vận tốc v 42 cm / s (taị vị trí M này vật bắt đầu dao động<br />

điều hòa).<br />

* Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí ban đầu và vị trí cân bằng<br />

W<br />

1 1 1<br />

g<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

M<br />

WO k l0 mv mvmax vmax v l0 v .<br />

4<br />

2<br />

10.10<br />

2<br />

2<br />

2 g<br />

2<br />

vmax v 42 58cm/s Chọn D.<br />

2 2<br />

<br />

25<br />

Câu 30: Giả sử nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản E1, nếu hấp thụ được photon có năng<br />

lượng thì nó sẽ chuyển động lên trạng thái dừng En sao cho En E1<br />

hay:<br />

13,6 13,6<br />

13,6 n =<br />

2<br />

n<br />

13,6<br />

<br />

Áp dụng:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

8,36<br />

13, 6<br />

eV n =1,6 <br />

n = <br />

12,75 eV n = 4<br />

13,6<br />

<br />

10, 2 eV n = 2<br />

* Như vậy nguyên tử hidro không hấp thụ phôton có năng lượng 8,36 eV<br />

A<br />

P<br />

3<br />

t<br />

P RA 0,08.1900,8.10<br />

Câu 31: U RI R U 4V Chọn A.<br />

U Ut 220.8.22<br />

Câu 32. Trong một chu kì lò xo có nén chứng tỏ A l0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Fmax k l0 A<br />

l0<br />

4cm Fmax<br />

4 A 10<br />

<br />

A 16cm<br />

Fmin k A l0 Fmin<br />

A 4 6<br />

g 2 l0<br />

5 tn<br />

ar cos 0,168s Chọn A.<br />

l<br />

A<br />

0<br />

Chọn D.<br />

Chú ý: Lực kéo lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất (tức là vị trí lò xo giãn nhiều nhất). Lực nén<br />

lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất (tức là lò xo bị nén nhiều nhất).<br />

hc<br />

e U <br />

min<br />

1<br />

1 1 <br />

Câu 33. e U hc <br />

min min Thay số<br />

hc<br />

2 1<br />

e U<br />

U<br />

<br />

<br />

min<br />

<br />

2<br />

<br />

19 3 34 8 1 1 <br />

min 10<br />

1,6.10 .3.3.10 6,625.10 .3.10 <br />

min 10 2<br />

1, 25.10 m<br />

<br />

2<br />

1,875.10 <br />

<br />

Câu 34. AB 10cm 40cm .<br />

4<br />

* Chọn nút A làm gốc. Điểm B là bụng nên ta có AB Ab<br />

AB<br />

2AC<br />

Ab Ab AB<br />

AC 5cm AC Ab sin u<br />

B<br />

AC u<br />

B<br />

<br />

2 2 2 2<br />

Chọn D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

53<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

AB<br />

Hai lần liên tiếp để u<br />

B<br />

là T 0, 2 T 0,8s (Suy ra từ VTLG).<br />

2 4<br />

40<br />

v 50cm/s = 0,5m/s Chọn B.<br />

T 0,8<br />

Câu 35:<br />

t<br />

<br />

t<br />

<br />

<br />

W 0,5k A x 1 3<br />

2 2<br />

d1 1<br />

1<br />

A<br />

x<br />

2<br />

1<br />

<br />

Wd0 0<br />

0,5kA<br />

4 2<br />

<br />

(Vật chưa đổi chiều chuyển động).<br />

T<br />

t1 t0 T s 2 rad/s<br />

O<br />

6 6<br />

* Giả sử ở thời điểm ban đầu vật qua VTCB theo chiều (+).<br />

5<br />

Ts<br />

5T<br />

t<br />

2<br />

t0 s t<br />

2<br />

<br />

12 12<br />

t<br />

<br />

vmax<br />

A 16cm/s Chọn C.<br />

0<br />

A<br />

S2<br />

A 12 A 8cm<br />

2<br />

3 5 1kWh<br />

Câu 36. 1kWh 10 .3600 36.10 J 1J<br />

<br />

5<br />

36.10<br />

Q H1 3<br />

H A Q mc t2 t1<br />

1,5.4200. 100 20<br />

504.10 J 0,14kWh<br />

A<br />

3<br />

A 504.10<br />

A P.t t 280s Chọn A.<br />

P 1800<br />

Câu 37.<br />

d d<br />

'<br />

d<br />

d 2<br />

'<br />

' ' CoSi<br />

' ' '<br />

AA d d A.A d d 2 dd 2 4 h<br />

'<br />

'<br />

'<br />

d d<br />

'<br />

' . d d 4 d d 4f 4.5 20cm<br />

'<br />

Hay <br />

d.d<br />

1<br />

f<br />

Chọn A.<br />

Câu 38: Ở thời điểm t số hạt nhân mẹ (X) và số hạt nhân con (Y) lần lượt là:<br />

t<br />

<br />

<br />

T<br />

Nme N<br />

0.2<br />

t<br />

<br />

m m<br />

con<br />

Acon .Ncon A <br />

con<br />

t<br />

<br />

với<br />

T<br />

N .NA<br />

2 1<br />

<br />

T<br />

Ncon N0<br />

1 2<br />

A m<br />

<br />

me<br />

Ame.Nme Ame<br />

<br />

<br />

0<br />

X Y <br />

1<br />

(AX = AY)<br />

t<br />

t<br />

mcon mY A <br />

Y 3 <br />

T<br />

* Áp dụng công thức: 2 1 <br />

18<br />

2 1 t 12, 2 ngày. Chọn D.<br />

mme mY AX<br />

5<br />

<br />

<br />

x1 5 3 cos t<br />

x1 x<br />

1<br />

2<br />

Câu 39.<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

5 3 sin t 5cos t tan t <br />

3<br />

x<br />

2<br />

5cost<br />

k1<br />

5<br />

t1<br />

<br />

1 <br />

6<br />

t4 t1<br />

3<br />

t k<br />

<br />

T 2s<br />

6 k4<br />

23<br />

t<br />

4 <br />

<br />

6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

dd<br />

d.d<br />

t 2<br />

t 1<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

<br />

x 5 3 50 10 10cos t<br />

2 3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

* Ở thời điểm t bất kì nếu hai chất điểm cách nhau 5 3 thì khoảng cách theo phương Ox sẽ là:<br />

2 2<br />

x t 5 3 5 5 2cm<br />

* Một chu kì có 4 lần thõa mãn x 5 2 nên lần thứ 2018 sẽ là:<br />

(Số lần / 4 ) = 504 + 2 (1 chu kì có 4 lần<br />

x thỏa mãn ).<br />

* Dựa vào VTLG ta có thời gian lần thứ 2018 thỏa x 5 2cm<br />

T T 12103<br />

6 8 12<br />

T2s<br />

t<br />

504.T+ t s Chọn B.<br />

Câu 40.Từ đồ thị ta phân tích.<br />

U<br />

* UC ZC UC<br />

U<br />

2<br />

<br />

2 1 1<br />

R r<br />

Z <br />

L<br />

2Z<br />

2 L<br />

1<br />

<br />

Z Z<br />

*<br />

ZC1<br />

80<br />

UZ U<br />

C1 Z<br />

U Z<br />

C<br />

C1<br />

Z<br />

<br />

ZC2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

U U P<br />

R<br />

.ZC1<br />

<br />

PR R R R 60<br />

2 2 2<br />

<br />

Z ZC1<br />

U<br />

* Thay đổi ZC để UCmax khi đó<br />

*<br />

C<br />

1 1 1 1 1 1 <br />

0<br />

ZC0<br />

160<br />

ZC0 2 ZC1 ZC<br />

2 80 <br />

<br />

2 2 2 2<br />

R r ZL<br />

60 20<br />

ZL<br />

ZC0<br />

160 ZL<br />

80<br />

ZL<br />

ZL<br />

max U 120<br />

UC<br />

120 2V Chọn A.<br />

ZL<br />

80<br />

1<br />

1<br />

Z 160<br />

C0<br />

C1 UC1<br />

<br />

UC1 U<br />

1 1 1 1 <br />

C2<br />

Chú ý: C2 UC2<br />

<br />

<br />

max<br />

ZC0 2 ZC1 ZC2<br />

C0 U<br />

<br />

<br />

C<br />

C<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

55<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

56<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 5<br />

(Biên soạn theo cấu trúc đề minh họa của Bộ công bố 24/01/2018)<br />

PHẦN A – TRẮC NGHIỆM.<br />

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Chu kì dao<br />

động của vật là<br />

A. 2πA/vmax . B. Avmax//π. C. 2πAvmax. D. 2πvmax/A.<br />

Câu 2: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?<br />

<br />

A. Tia . B. Tia . C. Tia . D. Tia X.<br />

Câu 3: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì<br />

A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.<br />

C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.<br />

Câu 4: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là<br />

A. 60m. B. 6 m. C. 30 m. D. 3 m.<br />

Câu 5: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động<br />

A. là hàm bậc nhất của thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.<br />

C. không đổi theo thời gian. D. là hàm bậc hai của thời gian.<br />

Câu 6: Hạt nhân càng bền vững khi có<br />

A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn.<br />

C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.<br />

Câu 7: Gọi <br />

D<br />

,<br />

L<br />

, T<br />

lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng<br />

lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có<br />

A. <br />

D<br />

. B. . C. . D. .<br />

L<br />

T<br />

T L D<br />

T D L<br />

L T D<br />

Câu 8: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao<br />

động cùng pha.<br />

B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch<br />

pha nhau 90 0 .<br />

C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau<br />

một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.<br />

D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.<br />

Câu 9: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.<br />

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.<br />

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.<br />

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng<br />

N là<br />

A. 47,7.10 -11 m. B. 21,2.10 -11 m. C. 84,8. -11 m. D. 132,5.10 -11 m.<br />

Câu 11: Biết NA = 6,02.10 23 mol -1 . Trong 59,50g 238 U có số nơtron xấp xỉ là<br />

A. 2,38.10 23 . B. 2,20.10 25 . C. 1,19.10 25 . D. 9,21.10 24 .<br />

Câu 12: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài của con lắc và<br />

chu kì dao động T 2 của nó là<br />

A. đường hyperbol. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường thẳng<br />

Câu 13: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường<br />

A. song song. B. thẳng song song<br />

C. thẳng. D. Thẳng song song và cách đều nhau.<br />

Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ<br />

cảm ứng từ.<br />

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với<br />

vectơ cảm ứng từ.<br />

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.<br />

Câu 15: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 14 Hz. Khi<br />

dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát<br />

quang?<br />

A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm.<br />

Câu 16: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết tần<br />

số của sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số bụng sóng trên dây là<br />

A. 15. B. 32. C. 8. D. 16.<br />

Câu 17: Tại một diểm xác định trong điện trường tĩnh nếu độ lớn của điện tích thử tăng<br />

2 lần thì độ lớn cường độ điện trường<br />

A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. giảm bốn lần. D. tăng 2 lần.<br />

Câu 18: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại<br />

một điểm trên phương truyền sóng làu u 4cos20t (u tính bằng mn, t tính bằng<br />

s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là<br />

A. 9cm. B. 5cm. C. 6cm. D. 3cm.<br />

Câu 19: Để bóng đèn loại 100V-50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là<br />

220V, người ta mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị<br />

A. R = 240 . B. R 120 . C. R 200 . D. R 250 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

92<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

57


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có<br />

giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s và e = 1,6.10 -19<br />

C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô<br />

có thể phát ra bức xạ có bước sóng<br />

A. 102,7 m . B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.<br />

Câu 21*. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 6s. Gọi S1 là quãng đường vật đi<br />

được trong 1s đầu, S2 là quãng đường vật đi được trong 2s tiếp theo và S3 là quãng<br />

đường vật đi được trong 4s tiếp theo nữa. Biết tỉ lệ S1 : S2 : S3 = 1 : 3 : k. Cho rằng lúc<br />

đầu vật không xuất phát từ hai biên, giá trị k là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần,<br />

cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì<br />

dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa<br />

A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần.<br />

C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.<br />

Câu 23: Tia Rơnghen có<br />

A. cùng bản chất với sóng âm.<br />

B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.<br />

C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.<br />

D. điện tích âm.<br />

Câu 24: Mạch diện kín gồm nguồn điện có suất điện động và điện trở trong r, điện trở<br />

<br />

mạch ngoài là R. Khi biểu thức cường độ điện trường chạy qua R là I thì ta có<br />

3r<br />

A. R = 3r. B. R = r. C. R = 0,5r. D. R = 2r.<br />

Câu 25: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng / 3 0<br />

vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của<br />

bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động<br />

năng của nó. Giá trị động năng này là<br />

2hc<br />

hc<br />

hc<br />

3hc<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

0<br />

20<br />

30<br />

0<br />

Câu 26: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã<br />

của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân<br />

chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là<br />

15 1 1 1<br />

A. N<br />

0<br />

. B. N<br />

0<br />

. C. N<br />

0<br />

. D. N<br />

0<br />

.<br />

16<br />

16<br />

4 8<br />

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox với chu kì T = 12s, vị<br />

trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất,<br />

thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là<br />

A. 3,0s. B. 1,5s. C. 1,2s. D. 2s.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

58<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Một êlectron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường<br />

đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai<br />

bản là 1500V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Biết khối lượng và điện tích của<br />

31<br />

êlectron lần lượt là 9,1.10 kg<br />

19<br />

và 1,6.10 C . Vận tốc của êlectron khi nó đập vào bản<br />

dương là<br />

A. 3,25.10 5 m/s. B. 32,5.10 5 m/s. C. 105.10 10 m/s. D. 105.10 5 m/s.<br />

Câu 29. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12<br />

cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A1B1, dịch chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8 cm. Khi đó<br />

ta thu được ảnh thật A2B2 cách A1B1 đoạn 72 cm. Vị trí của vật AB ban đầu cách thấu kính<br />

A. 6 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 14 cm.<br />

Câu 30. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số,<br />

lệch pha nhau là / 3 . Phương trình hai dao động lần lượt là x1 A1 cos4t<br />

<br />

1<br />

(cm)<br />

x 10cos 4t<br />

(cm). Khi li độ của dao động thứ nhất là 3cm thì vận tốc của dao<br />

và <br />

2 2<br />

động thứ hai là 20 3 cm/s và tốc độ đang giảm. Khi pha dao động tổng hợp là<br />

2 / 3 thì li độ dao động tổng hợp bằng<br />

A. -6,5cm. B. -6cm . C. -5,89cm. D. -7cm.<br />

Câu 31. Để đo tốc độ truyền sóng v trên mặt chất lỏng, người ta cho nguồn dao động<br />

theo phương thẳng đứng với tần số f = 100 (Hz) ± 0,02% chạm vào mặt chất lỏng để<br />

tạo thành các vòng tròn đồng tâm lan truyền ra xa. Đo khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng<br />

liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng thì thu được kết quả d = 0,48 (m) ± 0,66%.<br />

Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là<br />

A. v = 6 (m/s)± 1,34% . B. v = 12(m/s) ± 0,68% .<br />

C. v = 6 (m/s) ± 0,68%. D. v = 12 (m/s) ± 1,34% .<br />

Câu 32: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là<br />

0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn<br />

sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một<br />

điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ<br />

cho vân sáng tại M, bước sóng ngắn nhất là<br />

A. 417 nm. B. 570 nm. C. 0,385 m . D. 0,76 m .<br />

Câu 33. Đồng thời hai dao động điều hoà cùng<br />

phương, với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ.<br />

Lấy 2 = 10. Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1s<br />

là<br />

A. v = 4 3 cm/s. B. v = 4 cm/s.<br />

C. v = 4 3 cm/s. D. v = - 4cm/s.<br />

Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20<br />

cm dao động cùng pha. Bước sóng = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường<br />

trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn<br />

AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI là:<br />

A. 16 cm. B. 6,63 cm. C. 12,49 cm. D. 10 cm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

59<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 35: Một Cho mạch điện như hình vẽ,<br />

1 6V ; 2 4V ; 3 3V ; r 1<br />

r 2<br />

r 3<br />

0,1 ;<br />

R 6, 2 . Hiệu điện thế giữa hai điểm UAB<br />

A B<br />

và công suất của nguồn điện <br />

1<br />

là<br />

R<br />

A. 4,1V; 22W. B. 3,9V; 4,5W. C. 3,75V; 8W. D. 3,8V; 12W.<br />

Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt +π/3) (V) t tính bằng s) vào hai đầu<br />

đoạn mạch gồm đỉện trở 150 Ω, tụ điện có dung kháng 200 . Cuộn dây thuần cảm<br />

có độ tự cảm thay đổi. Điều chỉnh L để tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực đại,<br />

Công suất của đoạn mạch lúc này gần đúng bằng<br />

A. 548W. B. 784W C. 836W. D. 450V.<br />

Câu 37*. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng với bước sóng của nguồn phát<br />

ra biến thiên liên tục từ 0,415 m đến 0,76<br />

m . Tại điểm M trên màn quan sát được ba<br />

vân sáng và một trong ba vân đó có bức xạ cho bước sóng 0,58 m (màu vàng). Gọi<br />

m là bậc của bức xạ màu vàng mà tại đó có ba vân sáng. Giá trị của m bằng<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.<br />

Câu 38: Mắc vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy tăng áp lý tưởng một điện áp<br />

xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U. Nếu đồng thời giảm số vòng dây ở cuộn<br />

sơ cấp 2n vòng và ở thứ cấp 5n vòng thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở là<br />

không đổi so với ban đầu. Nếu đồng thời tăng 30 vòng ở cả hai cuộn thì điện áp hiệu<br />

dụng ở cuộn thứ cấp để hở thay đổi một lượng ∆U = 0,05U so với ban đầu. Số vòng<br />

dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp tương ứng là:<br />

A. N1 = 560 vòng, N2 = 1400 vòng. B. N1 = 770 vòng, N2 = 1925 vòng.<br />

C. N1 = 480 vòng, N2 = 1200 vòng. D. N1 = 870 vòng, N2 = 2175 vòng.<br />

Câu 39*. Một mạch điện gồm tải Z mắc nối tiếp với R nối với nguồn điện xoay chiều có<br />

điện áp hiệu dụng U1.Khi đó điện áp hiệu dụng trên tải là U2, hệ số công suất trên tải<br />

là 0,5 và hệ số công suất toàn mạch là 0,5√3. Điều chỉnh điện áp nguồn là kU1 thì<br />

công suất tiêu thụ trên R giảm 100 lần nhưng công suất tiêu thụ trên tải Z không đổi<br />

và hệ số công suất trên tải Z không đổi. Giá trị của k xấp xỉ bằng<br />

A. 5,8. B. 3,4. C. 4,3. D. 3,8.<br />

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM<br />

(chứa tụ điện có điện dung C = 0,4/ mF nối tiếp với điện trở R) và đoạn mạch MB<br />

chứa cuộn dây không thuần cảm.<br />

Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức u(V)<br />

thời trên đoạn mạch AM và trên đoạn mạch<br />

100<br />

MB như hình vẽ lần lượt là đường (1) và<br />

10<br />

t(ms)<br />

O<br />

đường (2). Lúc t = 0 dòng điện có giá trị<br />

(2)<br />

bằng giá trị hiệu dụng và đang giảm. Công<br />

-100<br />

(1)<br />

suất tiêu thụ của mạch là<br />

A. 400W. B. 500W. C. 100W. D. 200W.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

60<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.A 2.D 3.B 4.C 5.A 6.D 7.B 8.C<br />

9.C 10.C 11.B 12.D 13.D 14.C 15.A 16.D<br />

17.B 18.D 19.A 20.C 21.B 22.A 23.C 24.D<br />

25.A 26.B 27.B 28.B 29.C 30.D 31.B 32.C<br />

33.A 34.C 35.D 36.D 37.B 38.D 39.A 40.C<br />

2<br />

2<br />

Câu 1: Ta có: vmax<br />

A = A. T =<br />

A <br />

T v<br />

max<br />

Chọn A<br />

Câu 2: tia X không phải là tia phóng xạ. Chọn D<br />

Câu 3: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì tần số của<br />

nó không thay đổi (chu kì không thay đổi).<br />

8<br />

c 3.10<br />

Câu 4: Bước sóng: c.T 30m Chọn C.<br />

6<br />

f 10.10<br />

Câu 5: Pha dao động vật dao động điều hòa với chu kỳ T: t<br />

<br />

Do đó pha dao động là hàm bậc nhất của thời gian. Chọn A<br />

Câu 6: Năng lượng liên kết riêng quy định tính chất bền vững của hạt nhân Chọn D.<br />

c 1 DLT<br />

Câu 7: Ta có: h. <br />

D<br />

L T . Chọn B.<br />

<br />

Câu 8: Độ lệch pha của sóng 1 điểm trên phương truyền sóng so với nguồn:<br />

2d<br />

2 d = k<br />

<br />

Do đó những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách<br />

nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. Chọn C<br />

Câu 9: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng<br />

bức. Chọn C<br />

Câu 10: Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4.<br />

<br />

r n r 4 .5,3.10 8, 48.10 m 84,8.10 m Chọn C.<br />

2 2 11 10 11<br />

N N 0<br />

Câu 11: Số notron có trong 1 hạt 238 U : 92 Nn<br />

A Z 238 92 146<br />

Số notron có trong 59,50g 238 U là: 92<br />

m 59,5<br />

23 25<br />

N 146. .N 146. .6, 023.10 2, 2.10<br />

238<br />

<br />

A<br />

(hạt). Chọn B<br />

A<br />

Câu 12: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài của con lắc và<br />

2<br />

l 2 4 l g<br />

chu kì dao động T:<br />

<br />

<br />

2<br />

T 2 T l T<br />

2<br />

g <br />

g y 4 x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Như vậy: y = ax là 1 đường thẳng. Chọn D<br />

Câu 13. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường thẳng song song<br />

và cách đều nhau. Chọn D.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

a<br />

61<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 14: Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với<br />

vectơ cảm ứng từ là sai. Chọn C<br />

Câu 15: Điều kiện để một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang là ánh sáng kích<br />

thích có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng phát quang ( kt<br />

<br />

pq<br />

)<br />

6<br />

Tính: 0,5.10 0,5<br />

<br />

từ). Chọn C.<br />

62<br />

8<br />

c 3.10<br />

pq<br />

m m<br />

14<br />

f 6.10<br />

m <br />

0, 55 0,5 m nên khi dùng ánh sáng có bước sóng này để kích thích<br />

kt<br />

pq<br />

thì chất này không thể phát quang. Chọn A.<br />

Câu 16: Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây với hai đầu cố định;<br />

v 4<br />

k k 1,6 k. k 16 (Với k là số bụng sóng). Chọn D.<br />

2 2f 2.20<br />

Câu 17. Độ lớn cường độ điện trường không phụ thuộc vào điện tích thử q. Chọn B.<br />

v 60<br />

Câu 18: Bước sóng: 3cm . Chọn D.<br />

f 20<br />

Pdm<br />

Idm<br />

0,5A<br />

Udm<br />

Udm<br />

220<br />

Câu 19. <br />

I I<br />

2<br />

dm<br />

0,5 R 240<br />

Chọn A.<br />

U<br />

R R<br />

dm<br />

d<br />

R 200<br />

R<br />

d<br />

200<br />

<br />

Pdm<br />

Câu 20: Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử<br />

hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng :<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

E E 1,51 13,6 .1,6.10<br />

<br />

<br />

A<br />

S1<br />

<br />

S1 S2 S1 S2<br />

ST/2<br />

A 2<br />

Câu 21: Đề cho <br />

1 3 4 4 2 3A<br />

S2<br />

<br />

2<br />

34 8<br />

19<br />

M<br />

<br />

K<br />

<br />

A<br />

• 1s đầu tức T/6 vật đi được quãng đường S 1<br />

<br />

2<br />

<br />

• Sau 7s 7T <br />

vật đi đuợc quãng đường<br />

6 <br />

S S S S S S S S S<br />

<br />

7T/6 1 2 3 T/6 T 1 2 3<br />

S1<br />

3A 5A S<br />

Chọn B<br />

3<br />

S3 ST S2<br />

4A k 5<br />

2 2 S1<br />

Chọn C<br />

vật xuất phát từ li độ<br />

A<br />

x ra biên<br />

2<br />

Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần,<br />

<br />

cuộn dây hoặc tụ điện. Ta có: u i u i và u sớm pha hơn i.<br />

6 3 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Do đó đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm. Chọn A.<br />

Câu 23: Tia Rơnghen có cùng bản chất với sóng vô tuyến (cùng bản chất là sóng điện<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

Câu 24: I R 2r Chọn D.<br />

R r 3r<br />

Câu 25:Năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một<br />

phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó<br />

nên ta có:<br />

c hc c hc 2hc<br />

A + Wd h = + Wd h. Wd Wd<br />

Chọn A.<br />

/ 3 <br />

0 0 0 0<br />

Câu 26: Số hạt nhân chưa phân rã (hạt nhân còn lại) của mẫu chất phóng xạ:<br />

t<br />

4T<br />

<br />

<br />

T t4T N<br />

T 0<br />

N N0 2 N N<br />

0.2<br />

Chọn B<br />

16<br />

Wd W 1<br />

t<br />

2 1 2 A<br />

Câu 27: W Wd Wt W 2Wt<br />

kA kx x = <br />

2 2 2<br />

* Như vậy động năng bằng bằng thế năng tại những vị trí<br />

gian cách đều là T/4<br />

* Dựa vào VTLG ta có thời gian cần tìm:<br />

T T =1,5s<br />

t = t 1,5s<br />

Chọn B.<br />

8<br />

Câu 28. Áp dụng định lý biên thiên động năng ta có<br />

0<br />

U0<br />

x = <br />

1 1 2ed.E<br />

mv 2 mv 2 <br />

5<br />

0<br />

e.U e. E.d v 3, 2.10 V / m Chọn B.<br />

2 2 m<br />

1 1 1 1 1 1 ' 12d1<br />

' ' '<br />

<br />

' <br />

' d1 0;d<br />

2 0 d2 d1<br />

72<br />

f d1 d1 12 d1 d1<br />

d1<br />

12<br />

<br />

Câu 29. 1 1 1 1 1 1<br />

SHIFT SOLVE<br />

d<br />

'<br />

1<br />

8cm<br />

12 d 12d1<br />

1 8 d1<br />

72 12 d1<br />

8<br />

<br />

<br />

72<br />

d2<br />

'<br />

<br />

d d<br />

2<br />

1<br />

12<br />

max<br />

vmax<br />

3<br />

Câu 30. v2 A2 10.4 40 cm/s v<br />

2<br />

20 3 <br />

2<br />

max<br />

v2<br />

3<br />

t v2 x1 A1<br />

6cm<br />

2<br />

2 2<br />

A A A 2A A cos 14cm<br />

1 2 1 2<br />

2 2 2<br />

<br />

x A cos 14.cos 7cm<br />

Chọn D.<br />

3 3 3 <br />

d<br />

Câu 31. 5 đỉnh sóng liên tiếp tức là có 4 khoảng . Suy ra 4<br />

d <br />

4<br />

v d v df df<br />

v ln v ln ln d ln f ln 4<br />

f 4 f 4 4<br />

Vi phân hai vế:<br />

v d f d f<br />

v v<br />

<br />

<br />

v d f d f <br />

-A O<br />

A<br />

và sau những thời<br />

2<br />

v<br />

A<br />

Chọn C.<br />

O 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

x<br />

63<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

64<br />

Tốc độ truyền sóng trung bình<br />

df 0, 48.100<br />

v 12m/s<br />

4 4<br />

Sai số gián tiếp của v<br />

v<br />

v v % 12m/s 0,68% Chọn B<br />

v<br />

6 xa<br />

6<br />

Câu 32: 0,38.10 0,76.10<br />

D<br />

<br />

v<br />

d<br />

f<br />

0,66%.0, 48 0,02%.100 <br />

0,68%<br />

v d f 0, 48 100 <br />

2 3<br />

6 2.10 .0,5.10<br />

6<br />

0,38.10 0,76.10 13,16 k 6,58 k<br />

max<br />

13<br />

k.2<br />

2 3<br />

xa<br />

2.10 .0,5.10<br />

min<br />

0,385m<br />

Chọn C.<br />

k D 13.2<br />

max<br />

Câu 33. Từ đồ thị ta có: T 1s 2 rad/s<br />

<br />

x 4cos 2t cm<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

x<br />

2<br />

4cos 2t cm<br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

x x x 4cos 2 t cm<br />

2<br />

t 1s<br />

v 8sin 2t v 4 3 cm/s Chọn A.<br />

3 <br />

Câu 34. Độ lệch pha của M so với hai nguồn<br />

2d AB<br />

k2 d k 4k 10 k 2, 25 k 3; 4;5...<br />

<br />

2<br />

Giữa MI có 1 điểm dao động cùng pha với hai nguồn,<br />

tức là M ứng với k 4 d 4 16cm MI <br />

2 AB <br />

d <br />

2 <br />

12, 49cm Chọn C.<br />

2 UAB<br />

Câu 35: UAB 2 Ir2<br />

I (1)<br />

r<br />

2<br />

U r I IR+r I U I R r r (2)<br />

AB 1 1 3 3 AB 1 3 1 3<br />

U<br />

<br />

2 AB<br />

Từ (1) và (2) : U . R r r <br />

AB 1 3 1 3<br />

r2<br />

4 U<br />

AB<br />

Thay số: <br />

<br />

SHIFT SOLVE<br />

U<br />

AB<br />

. 6, 2 0,1 0,1 6 3 UAB<br />

3,8V<br />

0,1<br />

U 4 3,8<br />

P I P . 6. 12W<br />

Chọn D.<br />

r 0,1<br />

1<br />

2 AB<br />

1 1 1 1<br />

2<br />

1 1 1 3<br />

Câu 36: Áp dụng: 1 2 tan RC tan 0<br />

<br />

tan <br />

2Z<br />

0<br />

C<br />

2.200 11<br />

1 1 <br />

R 150<br />

2 2<br />

U 2 U 1 220 1<br />

P cos 0 . . 451W Chọn D.<br />

2 2<br />

R R 1 tan 100 3 <br />

1 <br />

11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

A<br />

d<br />

M<br />

I<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thiết lập công thức<br />

L thay đổi thì ZL đóng vai trò là biến số. Xuất phát từ công thức<br />

U<br />

R ZL<br />

ZC<br />

UR UL U<br />

C<br />

. R ZL ZC<br />

U.<br />

Z 2<br />

2<br />

R Z Z<br />

Đặt y UR UL UC<br />

Ta có<br />

khi đó<br />

Z<br />

tan <br />

Thay (2) vào (1):<br />

L<br />

Z<br />

R<br />

C<br />

y U.<br />

<br />

<br />

C<br />

L<br />

R Z Z<br />

<br />

<br />

L<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

ZL<br />

ZC<br />

R tan <br />

<br />

(2).<br />

ZL<br />

R tan ZC<br />

R Z Z R 2Z R tan U<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C <br />

<br />

C L C<br />

y U. U. R 2Z cos R sin<br />

2 2 2 2 2<br />

R<br />

b<br />

ZL<br />

ZC<br />

R R tan R <br />

a<br />

<br />

<br />

2 2<br />

U R 2ZC<br />

R<br />

y <br />

R<br />

y<br />

max 0 max<br />

cos<br />

<br />

<br />

với<br />

2 2<br />

<br />

C<br />

<br />

2<br />

<br />

R<br />

tan <br />

R 2Z<br />

(1).<br />

U R 2ZC<br />

R 1<br />

y khi 1<br />

2 tan RC<br />

R<br />

tan <br />

C<br />

ymax được biến đổi về dạng góc như sau: y U U tan <br />

<br />

0<br />

được đưa về dạng đại số như sau:<br />

1 R R 2Z<br />

R<br />

tan Z Z R R 2Z<br />

b. Kết quả:<br />

max<br />

0<br />

C<br />

2<br />

2Z<br />

<br />

2<br />

1 1 1 2 RC<br />

1<br />

R<br />

<br />

<br />

2<br />

C<br />

1 2 tan RC ZL0 ZC<br />

0 L0 C C<br />

* Viết dưới dạng đại số. U U U <br />

R L C max<br />

2 2<br />

<br />

U R 2ZC<br />

R<br />

với<br />

R<br />

* Viết dưới dạng góc. 2<br />

O<br />

Z<br />

L0<br />

2<br />

R<br />

<br />

R 2Z<br />

C<br />

Z<br />

1<br />

UR UL UC U 1 2 tan <br />

max<br />

RC<br />

1<br />

khi 1<br />

2 tan RC<br />

tan <br />

Câu 37: Trên màn quan sát được 3 vân sáng tức là có<br />

3 phổ chồng lên nhau<br />

Khi đó phổ bậc k của bước sóng min<br />

sẽ trùng với<br />

phổ bậc k – 2 của bước sóng . Do đó ta có<br />

D<br />

minD<br />

max<br />

k 2 k k 2. 4,4 k<br />

min<br />

5<br />

a a <br />

Như vậy từ phổ bậc 3 trở đi có sự chồng lấn. Giả sử<br />

trong số 3 phổ chồng lấn gần O nhất là phổ bậc 3,<br />

bậc 4 và bậc 5 có một phổ bậc m (với m<br />

3;5<br />

) của<br />

màu vàng thuộc 1 trong 3 phổ đó thì khi đó ta có<br />

max<br />

min<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

0<br />

C<br />

65<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D m<br />

D D<br />

a a a<br />

min<br />

vang max<br />

xmin xvang xmax<br />

5 3 3,57 m 3,93<br />

Không tồn tại giá trị nguyên của m 3;5<br />

.<br />

Do đó ta tiếp tục xét sự chồng lấn của 3 quang phổ liền kề là phổ bậc 4, bậc 5 và bậc<br />

minD<br />

mvangD maxD<br />

6. Khi đó: 6 4 4,29 m 5,24 m 5 .<br />

a a a<br />

Như vậy có ba vân sáng tương ứng ba phổ chồng lên nhau trong đó có phổ bậc 5 của<br />

màu vàng. Chọn B.<br />

Câu 38:<br />

U N1 N1<br />

2n<br />

N<br />

2<br />

=2,5N1<br />

U2 N2 N2<br />

5n<br />

<br />

U2 0,05U N2 30 N2 N2<br />

30<br />

0,05=<br />

<br />

U N1 30 N1 N1<br />

30<br />

N2 N2<br />

30 N2 12,5N<br />

N 1 1<br />

870<br />

<br />

N 0,05= <br />

N<br />

1<br />

N1<br />

30<br />

2<br />

2175<br />

Chọn D.<br />

N1 N1<br />

2n<br />

Bình luận: Ở N2 2,5N1<br />

ta đã sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,<br />

N N 5n<br />

2 2<br />

nếu em nào không nhận ra được vấn đề này thì sẽ rất khó khăn để giải quyết bài toán này.<br />

P1 I1<br />

UR<br />

I.R<br />

P I U 0,1U<br />

100 10<br />

Câu 39: <br />

2 2<br />

U I cos U I cos 10U U<br />

<br />

<br />

PZ<br />

P<br />

1 Z2<br />

2 2 2R 1R<br />

1Z 1 Z 2Z 2 Z Z1 Z2<br />

* Mục đích của chúng ta là quy U<br />

Z<br />

và U<br />

1 Z 2<br />

theo U1 nên để đơn giản ta chuẩn hóa U1 = 1.<br />

* Khi điện áp hai đầu đoạn mạch là U1<br />

U1Z U1 U1R<br />

<br />

U1Z<br />

1/ 3 <br />

1<br />

U2Z<br />

10 / 3<br />

<br />

<br />

sin sin Z sin Z <br />

<br />

U1R 1/ 3 <br />

U2R<br />

0,1/ 3<br />

1<br />

* Khi điện áp hai đầu đoạn mạch là kU1 = k (U1 = 1).<br />

2 2<br />

<br />

2 2 2<br />

AB AH HB k U<br />

2R U2Z cos <br />

Z<br />

U2Z sin <br />

Z<br />

5,8 Chọn A.<br />

<br />

0,1/ 3 (10/ 3).0,5 (10/ 3). 3/2 <br />

Câu 40. T = 4.10 50 Z C<br />

50<br />

.<br />

C<br />

Từ giản đồ vectơ ta có AMB vuông cân tại M.<br />

R r L C<br />

3 1<br />

U U U U U = 50 2. 2 100 V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

U 100<br />

R + r 50 50<br />

2 2<br />

CH<br />

R = r = ZC<br />

50 P = 100 W<br />

Chọn C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 6<br />

(Biên soạn chuẩn cấu trúc đề minh họa của Bộ công bố 24/1/2018)<br />

Câu 1: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng của hạt nhân nguyên tử?<br />

A. Kg B. MeV/c C. MeV/c 2 D. u<br />

Câu 2: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?<br />

A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ<br />

C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng<br />

Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều<br />

nào sau đây là sai?<br />

A. 2 LC 1. B. P = UI. C. U U<br />

R<br />

.<br />

D. Z R.<br />

Câu 4: Sóng âm không truyền được trong<br />

A. thép. B. không khí. C. chân không. D. nước.<br />

Câu 5: Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20<br />

Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Để trên dây có sóng dừng với<br />

2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là<br />

A. 40 Hz. B. 50 Hz. C. 12 Hz. D. 10 Hz.<br />

Câu 6: Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0),<br />

khi:<br />

A. đoạn mạch có điện trở bằng không. B. đoạn mạch không có cuộn cảm.<br />

C. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. D. đoạn mạch không có tụ điện.<br />

Câu 7: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10 8 m/s có bước sóng là<br />

A. 300 m. B. 3 m. C. 0,3 m. D. 30 m.<br />

Câu 8: Giới hạn quang điện của một kim loại là λ0 = 0,30m. Công thoát electron của kim<br />

loại đó là<br />

A. 4,14eV; B. 1,16eV; C. 2,21eV; D. 6,62eV<br />

238<br />

Câu 9: Hạt nhân<br />

92<br />

U có cấu tạo gồm:<br />

A. 92 proton và 238 nơtron; B. 92 proton và 146 nơtron<br />

C. 238 proton và 146 nơtron; D. 238 proton và 92 nơtron;<br />

Câu 10: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn<br />

A. kết hợp. B. cùng cường độ. C. cùng màu sắc. D. đơn sắc<br />

Câu 11: Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu<br />

chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ<br />

A. có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW. B. có cóng suất toả nhiệt bằng 1 kW.<br />

C. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW. D. nổ cầu chì.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

67<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 12: Một người quan sát 1 chiết phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong<br />

18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt<br />

biển là<br />

A. v = 2 m/s B. v = 8 m/s C. v = 4 m/s D. v = 1 m/s<br />

234<br />

230<br />

Câu 13: Trong sự phóng xạ<br />

92 U <br />

90Th<br />

tỏa ra năng lượng 14MeV. Cho biết năng<br />

234<br />

lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1MeV, của hạt<br />

92 U là 7,63MeV. Năng lượng liên kết<br />

230<br />

riêng của hạt<br />

90Th<br />

xấp xỉ bằng<br />

A. 7,7MeV B. 7,5MeV C. 8,2 MeV D. 7,2MeV<br />

Câu 14: Một tia sáng Mặt Trời từ không khí được chiếu lên bề mặt phẳng của một tấm<br />

thủy tinh trong suốt với góc tới i = 60 o . Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng<br />

Mặt Trời biến thiên từ 1,414 đến 1,732. Góc hợp bởi giữa tia khúc xạ đỏ và tia khúc<br />

xạ tím trong thủy tinh là<br />

A. 4,26 o . B. 10,76 o . C. 7,76 o . D. 9,12 o .<br />

Câu 15: Suất điện động động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều tạo ra có biểu thức<br />

68<br />

<br />

e 220 2 cos 100t 0, 25 V . Giá trị cực đại của suất điện động này là<br />

A. 220 2 V. B. 220V. C. 110V. D. 110 2 V.<br />

Câu 16: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ T 5s, năng lượng của<br />

vật là 0, 02 J. Biên độ dao động của vật là<br />

A. 2 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 4 cm.<br />

Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, với a =1 mm, D = 2 m, i =1,1mm,<br />

bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là<br />

A. 0,2m. B. 0.55 mm. C. 1,1 mm. D. 0,55 µμm.<br />

Câu 18: Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X,<br />

có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là<br />

A. tế bào quang điện và quang điện trở.<br />

B. pin quang điện và tế bào quang điện.<br />

C. pin quang điện và quang điện trở.<br />

D. tế bào quang điện và ống tia X.<br />

Câu 19: Một con lắc lò xo, Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta truyền cho<br />

vật nặng vận tốc v = 62,8cm/s dọc theo trục lò xo để vật dao động điều hoà. Biết biên<br />

độ dao động là 5cm. Lấy = 3,14, chu kì dao động của con lắc là<br />

A. 1,5s B. 0,5s. C. 0,25s. D. 0,75s.<br />

Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng, gọi i, I0 là cường độ dòng điện tức thời và<br />

cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây; u, U0 là điện áp tức thời và điện áp cực đại<br />

giữa hai bản tụ. Đặt i / I<br />

0; u / U<br />

0.<br />

Tại cùng một thời điểm tổng có giá trị<br />

lớn nhất bằng<br />

A. 3. B. 1. C. 2. D. 2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?<br />

A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.<br />

B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.<br />

C. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.<br />

D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.<br />

Câu 22: Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra<br />

hai suất điện động có cùng tần số f. Roto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với<br />

tốc độ n1 = 1800 vòng/phút. Roto của máy thứ hai có 4 cặp cực và quay với tốc độ n2.<br />

Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là<br />

A. 60Hz. B. 48Hz. C. 50Hz. D. 54Hz.<br />

Câu 23: Chất pôlôni<br />

84<br />

Po là là phóng xạ hạt 4 có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả<br />

210<br />

sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem<br />

mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các<br />

hạt lấy gần bằng số khối.<br />

A. 52,5 g B. 210g C. 154,5g D. 207g.<br />

Câu 24: Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước. Cá cách mặt nước 40 cm. Chiết suất<br />

của nước là<br />

3<br />

4 . Ảnh của con cá cách mặt nước gần bằng<br />

A. 45 cm. B. 55 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.<br />

Câu 25: Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về L thì phát ra bức xạ<br />

màu lam có bước sóng 0,486<br />

m , khi chuyển từ quỹ đạo O về L thì phát ra bức xạ<br />

màu chàm có bước sóng 0,434 m , khi chuyển từ quỹ đạo O về N thì phát ra bức xạ có<br />

bước sóng<br />

A. 0,229 m . B. 0,920 m<br />

C. 0,052 m . D. 4,056 m .<br />

Câu 26: Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho<br />

một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s<br />

dòng điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn gần bằng<br />

A. 0,15 V. B. 1,50 V. C. 0,30 V. D. 3,00 V.<br />

Câu 27: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm treo thẳng đứng vào một điểm<br />

treo cố định, đầu dưới của lò xo gắn một vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho<br />

con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi lò xo có chiều dài lần<br />

lượt là l1 = 31cm và l2 = 37cm thì tốc độ của vật đều bằng 60 3 cm/s. Lấy g 10<br />

m/s 2 ;<br />

2<br />

10 . Trong một chu kì, tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị<br />

giãn có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 54,62cm/s. B. 59,75cm/s. C. 149,41cm/s. D. 68,28cm/s.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

69


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro, electron chuyển động<br />

dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển<br />

động trên quỹ đạo dừng L chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng N thì có tốc độ<br />

góc đã<br />

A. Giảm 8 lần B. tăng 8 lần C. tăng 4 lần D. Giảm 4 lần<br />

Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox vật đạt gia tốc lớn nhất tại li<br />

độ x1. Sau đó, vật lần lượt đi qua các điểm có li độ x2, x3, x4, x5, x6, x7 trong những<br />

khoảng thời gian bằng nhau Δt = 0,05(s). Biết thời gian vật đi từ x1 đến x7 hết một nửa<br />

chu kì, Tốc độ của vật khi đi qua x3 là 20π cm/s. Tìm biên độ dao động?<br />

A. A=12cm B. A=6cm C. A=4√3cm D. A=4cm<br />

Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn<br />

mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm<br />

thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C<br />

thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời<br />

qua mạch, là độ lệch pha giữa u và i. Khi điều<br />

chỉnh C thì thấy sự phụ thuộc của tan theo ZC<br />

được biểu diễn như đồ thị hình bên. Giá trị của R là<br />

A. 8 (Ω). B. 4 (Ω). C. 10 (Ω). D. 12 (Ω).<br />

Câu 31. Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách<br />

nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm<br />

M cách q1 một khoảng<br />

A. 8 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.<br />

Câu 32. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích 15cm 2 , người ta dùng nó làm catôt của<br />

một bình điện phân đựng dung dịch CuSO<br />

4<br />

với anôt là một thanh đồng nguyên chất<br />

và cho dòng điện có cường độ I = 4A chạy trong 1 giờ 20 phút 25 giây. Cho biết khối<br />

3 3<br />

lượng riêng của đồng là D 8,9.10 kg / m . Bề dày của lớp đồng bám trên mặt tấm<br />

sắt bằng<br />

A. 0,84m. B. 0,48m. C. 0,84mm. D. 0,48mm.<br />

Câu 33: Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm<br />

hiện đại lớp ki-lô: HQ – 182 Hà Nội, HQ – 183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ – 182 Hà<br />

Nội có công suất của động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên<br />

dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235 U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi<br />

hạt 235 U phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy NA = 6,023.10 23 . Coi trị số khối<br />

lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg 235 U là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A. 19,9 ngày B. 21,6 ngày C. 18,6 ngày D. 20,1 ngày<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

70<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu hộp đen X thì<br />

cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng 0,25 A và sớm pha π/3 so với điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì thấy cường<br />

độ dòng điện hiệu dụng vẫn là 0,25 A và dòng điện chậm pha π/6 so với điện áp hai<br />

đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp thì cường<br />

độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng<br />

A. 2 / 8A. B. 2 / 4 A. C. 2 / 2 A. D. 2 A.<br />

Câu 35: Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm<br />

(L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C;<br />

mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.<br />

* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện<br />

trong mạch.<br />

* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cos(ωt – π/3) V<br />

thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5cos(ωt – π/2) A.<br />

Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?<br />

A. mạch (1) và (4). B. mạch (2) và (4). C. mạch (2) và (3). D. Mạch (4).<br />

Câu 36: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A<br />

và B cách nhau 10cm đang dao động với tần số 100Hz vuông góc với mặt nước với tốc<br />

độ truyền sóng là 50cm/s. Gọi d là đường thẳng nằm trên mặt chất lỏng vuông góc với<br />

AB tạ M cách A một đoạn 3cm. Số điểm cực đạ trên d là<br />

A. 15cm. B. 16cm. C. 17. D. 18.<br />

Câu 37: Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 7 3<br />

Li đang đứng yên, gây ra<br />

7<br />

phẩn ứng hạt nhân p <br />

3<br />

Li 2<br />

. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ gama, hai<br />

hạt có cùng động năng và bay theo hai hướng với nhau một góc 160 0 . Coi khối<br />

lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản<br />

ứng tỏa ra là<br />

A. 10 MeV. B. 10,2 MeV. C. 17,3 MeV. D. 20,4 MeV.<br />

Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng Y-âng, người ta dùng kính lọc<br />

sắc để chỉ cho ánh sáng từ màu lam đến màu cam đi qua hai khe (có bước sóng từ 0,45<br />

µμm đến 0,65 µμm). Biết S1S 2<br />

a 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D 2 m.<br />

Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn bằng<br />

A. 0,9 mm. B. 0,2 mm. C.0,5mm. D. 0,1 mm.<br />

Câu 39: Con lắc lò xo nằm ngang, dao động tắt dần<br />

theo đồ thị như hình vẽ. Biết hệ số ma sát giữa<br />

vật nặng và mặt ngang là µμ = 0,01 và khối lượng<br />

vật nặng m =100 g. Lấy g = 10 m/s 2 . Phần cơ năng<br />

của dao động đã chuyển hóa thành nhiệt năng<br />

sau 2 chu kỳ đầu tiên có giá trị bằng bao nhiêu? Coi<br />

như dao động tắt hẳn sau 5 chu kỳ.<br />

A(cm)<br />

2<br />

O<br />

-2<br />

t(s)<br />

A. 0,8 mJ. B. 1,36 mJ. C. 2 mJ. D. 1,28 mJ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

71<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 40. Một Cho mạch điện như hình vẽ. Biết<br />

72<br />

15V ; r 1 ; R1 2 .<br />

Biết công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại thì R có giá trị<br />

A. 3 . B. 1 .<br />

4<br />

C. 2 3 . D. 2 . ĐÁP ÁN<br />

1.B 2.D 3.A 4.C 5.D 6.A 7.B 8.A<br />

9.A 10.A 11.D 12.D 13.B 14.C 15.A 16.A<br />

17.D 18.C 19.B 20.D 21.B 22.A 23.C 24.D<br />

25.D 26.C 27.B 28.A 29.C 30.C 31.C 32.D<br />

33.B 34.A 35.D 36.A 37.C 38.D 39.D 40.C<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI.<br />

Câu 1: Trong hạt nhân nguyên tử không có đơn vị MeV/c. Chọn B.<br />

Câu 2: Một vật dao động tắt dần thì biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.<br />

Chọn D.<br />

Câu 3: Mạch RLC mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì Z R . Do đó đáp<br />

án Z R là sai. Chọn A.<br />

Câu 4: Sóng âm không truyền được trong chân không, bởi vì chân không là môi trường<br />

phi vật chất. Chọn C.<br />

Câu 5:<br />

* Điều kiện để sợi dây hai đầu cố định có sóng dừng: l k <br />

2<br />

* Trong đó k là số bó sóng: k = số nút -1 = số bụng<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

v<br />

l k1<br />

2f<br />

1 k<br />

1 k<br />

2 4 2<br />

f2<br />

10<br />

v f1 f2 20 f2<br />

l k2<br />

2f<br />

2<br />

Hz Chọn D.<br />

Câu 6: Hệ số công suất của đoạn mạch RLC không phân nhánh:<br />

R R0<br />

cos cos 0 Chọn A.<br />

Z<br />

8<br />

c 3.10<br />

m Chọn B<br />

6<br />

f 100.10<br />

Câu 7: Bước sóng: 3 <br />

Câu 8: Công thoát electron của kim loại đó là:<br />

hc 6, 625.10 .3.10<br />

34 8<br />

19<br />

19<br />

1eV=1,6.10<br />

A 6, 625.10 J<br />

A 4,14<br />

6<br />

0<br />

0,3.10<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

eV Chọn A.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

R<br />

R 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Hạt nhân A Z<br />

X , trong đó A là số khối, p là số proton và A – Z là số notron<br />

So sánh với hạt nhân<br />

238<br />

92<br />

U có 92 proton và 146 nơtron. Chọn B<br />

Câu 10: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai<br />

nguồn sáng kết hợp. Chọn A.<br />

Câu 11. Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu<br />

chì chịu được dòng điện tối đa 15 A.<br />

U 115 U 230<br />

2 2<br />

dm<br />

U230V<br />

R<br />

bep<br />

13, 225 I 17, 4A I<br />

3<br />

cauchi<br />

15A<br />

Pdm<br />

1.10<br />

R<br />

bep<br />

13, 225<br />

Do đó bếp điện sẽ nổ cầu chì. Chọn D.<br />

18<br />

Câu 12: Chiếc phao nhô cao 10 lần trong 18s nên chu kì của sóng: T 2 s<br />

9<br />

Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m<br />

<br />

1 1<br />

m/s Chọn D.<br />

T 2<br />

Vận tốc truyền sóng: v . 2. 1 <br />

Câu 13: Ta có:<br />

W<br />

<br />

lk<br />

A<br />

Th U lk Th Th U U<br />

W W E = W A . <br />

A . E = A <br />

hay 4.7,1 230. 14 234.7,63 7,5MeV Chọn B.<br />

Th<br />

<br />

c v<br />

cT 1<br />

<br />

T<br />

<br />

n<br />

d t<br />

d<br />

1, 414<br />

Câu 14. n n n nd<br />

n <br />

t<br />

<br />

v<br />

n<br />

t 1,732<br />

sin i sin i <br />

nd<br />

rd<br />

arcsin <br />

sin<br />

r<br />

n<br />

d d <br />

0<br />

<br />

r rd<br />

rt<br />

7,77 Chọn C.<br />

sin i<br />

n sin i <br />

t<br />

<br />

rt<br />

arcsin<br />

sin <br />

rt<br />

n<br />

t <br />

Câu 15: Suất điện động cực đại là: E0 220 2 (V). Chọn A.<br />

Câu 16: Từ công thức tính năng lượng:<br />

Thay số và tính được A = 0,02(m) = 2 (cm). Chọn A.<br />

Th<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

2 2 2 T<br />

2<br />

1 1 1 2<br />

W kA m A W m A<br />

2 2 2 T <br />

Câu 17: Từ công thức tính khoảng vân:<br />

D 3 .2<br />

7<br />

i 1,1.10 5,5.10<br />

3<br />

m 0,55<br />

<br />

m<br />

Chọn D.<br />

a 1.10<br />

Câu 18:<br />

* Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot<br />

* Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ<br />

trống (điện trở giảm ).<br />

* Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ<br />

trống (điện trở của pin giảm ).<br />

* Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.<br />

Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý. Chọn C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

73<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19: Ở vị trí cân bằng (VTCB) được truyền vận tốc thì vận tốc đó có độ lớn là cực đai:<br />

2<br />

2A 2,3,14.5<br />

vmax<br />

A A. T 0,5s Chọn B.<br />

T v 62,8<br />

74<br />

max<br />

2 2 2 2<br />

i q <br />

qCu<br />

i u <br />

Câu 20: Đối với mạch LC ta luôn có: 1 1<br />

I0 Q0 I0 U0<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

1 2 1 2 2 max Chọn D.<br />

c<br />

<br />

1 <br />

7<br />

f1 f c<br />

v<br />

1 f2<br />

f 7,5.10<br />

14<br />

Câu 21: f 4,167.10<br />

6<br />

Hz<br />

Chọn B.<br />

v 1 2<br />

0,18.10<br />

<br />

2 <br />

f2<br />

Câu 22: Hai máy có cùng tần số f nên:<br />

1800<br />

f f p n p n p 4.n n 7, 5p<br />

60<br />

f pn<br />

1 2 1 1 2 2 1 2 2 1<br />

n2 7,5p1<br />

Do<br />

2 1<br />

12 n 18 1, 6 p 2, 4 , Vì p nguyên nên chọn p1<br />

2<br />

1800<br />

Chọn A.<br />

60<br />

Suy ra f pn 2. 60 Hz<br />

Câu 23:<br />

1 1<br />

Po <br />

210 4 206<br />

84 2 82<br />

X<br />

Theo định luật phóng xạ ta có:số hạt nhân còn lại:<br />

t m<br />

t<br />

N .NA<br />

A <br />

T A<br />

con<br />

T<br />

Ncon Nme 1 2 mcon mme<br />

1 2 <br />

Ame<br />

<br />

Chọn C.<br />

Câu 24: Cá như một tia sáng truyền tới mắt người, đường kéo dài<br />

tia khúc xạ cắt d tại S2 chính là ảnh ảo của cá.<br />

HI HS1 tan i HS2 tan i sin i n2<br />

3<br />

<br />

<br />

HI HS2 tan r HS1 t anr sin r n1<br />

4<br />

3 3<br />

HS2 HS<br />

1<br />

.40 30cm Chọn D.<br />

4 4<br />

Câu 25. Khi nguyên tử phát chuyển từ quỹ đạo có<br />

mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì<br />

sẽ phát ra một phôtôn có bước sóng :<br />

E<br />

cao<br />

E<br />

thap<br />

hc<br />

<br />

<br />

E E E E E E<br />

5 3 5 4 4 3<br />

* Nhận thấy hiệu năng lượng tỉ lệ nghịch với bước<br />

sóng tương ứng.<br />

1 1 1 1 1 1<br />

53 54 43 54<br />

<br />

<br />

210<br />

<br />

276<br />

206 <br />

<br />

1 2<br />

138 .210 154,5 g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

0,434 0,486 54 4,056m<br />

Chọn D.<br />

Kinh nghiệm: Khi bài toán cho 2 bước sóng yêu cầu tìm bước sóng còn lại ta làm nhanh như sau:<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Mắt<br />

r<br />

I<br />

i<br />

P<br />

K<br />

<br />

d<br />

H<br />

S 2<br />

S 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 1: Biểu diễn các bước sóng liên quan trên sơ sơ đồ mức năng lượng . Tính độ dài<br />

xoay quanh các quỹ đạo liên quan đến bài toán (Ví dụ ở bài trên thì OL ON NL ).<br />

Bước 2: Thay các độ dài đó bằng nghịch đảo các bước sóng (nếu đề cho các bước sóng).<br />

Thay tần số (nếu đề cho tần số) tương ứng.<br />

Bước 3: Dùng chức năng SHIFT –SOLVE giải nhanh ẩn số còn lại.<br />

Câu 26:<br />

d<br />

L 4 .10 4 .10 4<br />

.10<br />

l l l<br />

2<br />

2<br />

2 N<br />

2 2<br />

7 N S<br />

7 2 7<br />

N d<br />

2 1 1<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

i i2 i 2500 . 2.10<br />

1 2 7 N d i2<br />

2 7<br />

3<br />

etc<br />

L L. .10 . .10 . 1, 48V<br />

t t t l t 0,5 0,01<br />

Câu 27:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

x l lcb<br />

<br />

2 2 2 2<br />

v A x<br />

2 g 2<br />

<br />

0<br />

<br />

v A l l l<br />

l<br />

<br />

0 0<br />

g 2 g 2<br />

60 3 A 1 l0 A 7 l0<br />

<br />

2 l 4cm<br />

2 <br />

2 <br />

0<br />

l0 l0<br />

A 0, 6 145cm<br />

<br />

<br />

2 l A 4 0, 6 145<br />

cm/s Chọn D.<br />

T l<br />

0, 4 4 0, 4<br />

0 T <br />

2 arsin <br />

<br />

2 A 4<br />

<br />

arsin<br />

<br />

2<br />

0, 6 145 4<br />

0<br />

v 81,72<br />

<br />

2<br />

<br />

Chọn C.<br />

Câu 28: Khi electron chuyển động dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện thì lực tĩnh điện<br />

<br />

đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho electron chuyển động tròn đều. Fht Fd .<br />

Bán kính Bo trên các quỹ đạo:<br />

r<br />

n r với<br />

2<br />

n 0<br />

11<br />

R r0<br />

5,3.10 m<br />

2 2 2<br />

mv qe<br />

2<br />

q<br />

2<br />

e 2 1 Rn r<br />

Fht Fd<br />

k mR k<br />

0 2 1 1<br />

<br />

2 2<br />

3 6 3<br />

R R R R n n<br />

Qũy đạo L ứng với n = 2, quỹ đạo N ứng với N ứng với n = 4<br />

3<br />

3<br />

N<br />

n<br />

L 2 1<br />

<br />

3 . Giảm 8 lần. Chọn A.<br />

L<br />

n<br />

N 4 8<br />

Câu 29: Dựa vào VTLG ta có:<br />

A A 3 T T<br />

0<br />

0 <br />

x4<br />

2 2 12 6<br />

x 1 x 4 x 5 x 6 x 7<br />

x5 x6<br />

x4, x5 và x6 cách nhau một khoảng thời gian T/12.<br />

T 10<br />

t 0,05 T 0,6s rad/s<br />

12 3<br />

a<br />

x<br />

A vmax<br />

3 A<br />

3<br />

1<br />

* x3<br />

v 20 A 4 3cm Chọn C.<br />

2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

75<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 30.<br />

ZL<br />

1, 2 <br />

ZL ZC 1 ZL<br />

ZC<br />

0 tan 1, 2 1<br />

<br />

tan<br />

<br />

.ZC<br />

(1).<br />

R<br />

<br />

<br />

R 10<br />

R R<br />

y<br />

R<br />

ZC<br />

12 tan 0 1 ZL<br />

ax<br />

b<br />

0 .12 <br />

R R<br />

Chọn C.<br />

Câu 31. Vì q1. q2<br />

0 và F <br />

0<br />

M<br />

nên điểm M phải nằm trong đoạn AB.<br />

<br />

q.q0 4q.q<br />

0<br />

FA FB 0 FA FB k k BM 2AM<br />

2 2<br />

AM BM<br />

<br />

AM BM 12cm AM 4cm<br />

<br />

Chọn C.<br />

<br />

2AM BM 0 BM 8cm<br />

1 A 1 64<br />

Câu 32: m . .It . .4. 3600 20.60 25<br />

6, 4g<br />

F n 96500 2<br />

3<br />

m m m 6, 4.10<br />

4<br />

D d 4,8.10 m 0, 48mm Chọn D<br />

4 3<br />

V S.d S.D 15.10 .8,9.10<br />

<br />

PCI PCI PCI<br />

H <br />

P Q m 1<br />

tp<br />

.NAE.<br />

m.NAE<br />

Câu 33: Hiệu suất: <br />

<br />

t A t t .H<br />

A.PCI<br />

m<br />

Q NE .NAE<br />

<br />

A<br />

3 23 13<br />

m.NAE 0,5.10 .6,023.10 .200.1,6.10<br />

t .H= 1863985s<br />

21,6 ngày<br />

3<br />

A.P 235.4400.10<br />

CI<br />

Chú ý: Số hạt<br />

<br />

<br />

m g<br />

N .N<br />

A g / mol<br />

<br />

A<br />

; 1 ngày = 24.60.60 = 86400 (s)<br />

* Hiệu suất được hiểu cách khác chính là hiệu quả:<br />

Năng lượng (NL) hạt<br />

nhân<br />

Chọn B.<br />

Câu 34:<br />

U 220<br />

* Khi mắc vào hộp X: ZX<br />

880<br />

I 0, 25<br />

U 220<br />

* Khi mắc vào hộp Y: ZX<br />

880<br />

I 0, 25<br />

* Khi hộp X và Y mắc nối tiếp với nhau , vẽ giản đồ vectơ trượt:<br />

Từ giản đồ suy ra<br />

Mất mác NL do tỏa<br />

nhiệt, sinh ra hiệu suất H<br />

AMB vuông cân tại M.<br />

A<br />

Năng lượng cơ<br />

Hình 1: Sơ đồ minh họa sự chuyển hóa năng lượng<br />

Giúp tàu, thuyền...<br />

vv chạy được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

M<br />

220<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

76<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U 220<br />

Do đó: UX UY<br />

100 2V<br />

2 2<br />

UX UY<br />

110 2 2<br />

Cường độ lúc này: I A Chọn A.<br />

Z Z 880 8<br />

X<br />

Y<br />

Câu 35.<br />

Thí nghiệm 1. Nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện<br />

trong mạch tức là đoạn mạch đó chắc chắn chứa tụ điện có điện dung C. Loại mạch (1).<br />

Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cos(ωt – π/3) (V) thì<br />

có dòng điện chạy qua mạch là i = 5cos(ωt – π/2) (A). Đoạn mạch này có i trễ hơn u<br />

một góc / 6 nên đoạn mạch có tính cảm kháng nên loại mạch (2) vì mạch (2) có tính<br />

dung kháng. Loại mạch (3) vì u và i ngược pha.<br />

Mạch (4) chứa RLC có thể thỏa mãn vì nếu Z<br />

L<br />

ZC<br />

. Chọn D.<br />

Câu 36: v / f 0,5cm .<br />

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn OI<br />

IA IB OA OB<br />

k 8 k 0<br />

<br />

<br />

A<br />

k 8;0<br />

8 đường hypebol cắt d (Trừ đường I<br />

trung trực) trong đó Hypebol ứng với k = - 8 tiếp xúc<br />

với d tại 1 điểm nên trên d lúc này có 7.2 + 1 = 15 điểm.<br />

d<br />

Chọn A.<br />

Câu 37: Khi cho hạt nhân A ( đạn) bắn vào hạt nhân B (bia) sinh<br />

ra hai hạt X giống nhau có cùng vận tốc và hai hạt X hợp với<br />

nhau một góc thì A B X1 X2<br />

Do hai hạt sinh ra giống nhau có cùng động năng nên<br />

<br />

mpKp<br />

1.5,5<br />

Pp<br />

2P<br />

cos K<br />

11, 4MeV<br />

2<br />

2 <br />

2 160<br />

4m<br />

cos 4.4.cos<br />

2 2<br />

Kết hợp ĐLBT và chuyển hóa năng lượng<br />

E K 2K E 2K K 2.11, 4 5,5 17,3MeV<br />

Chọn C.<br />

P<br />

<br />

<br />

2<br />

Chú ý: (Với p 2Km<br />

)<br />

<br />

Chứng minh: Xuất phát ĐLBT động lượng P PX1 PX2<br />

P<br />

A<br />

Vì cùng vận tốc và giống nhau nên khối lượng sẽ giống nhau suy ra hai hạt X có cùng<br />

động năng kéo theo đó cùng vecto động lượng.<br />

Bình phương vô hướng ta được:<br />

2 <br />

1 cos 2 cos<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

A<br />

<br />

X<br />

<br />

X<br />

<br />

A<br />

<br />

X<br />

<br />

A<br />

<br />

X<br />

<br />

P 2P 2P cos P 4P cos P P cos<br />

2 2<br />

E KA<br />

2K<br />

X<br />

<br />

* Kết hợp với ĐLBT và chuyển hóa NL ta có hệ <br />

<br />

PA<br />

2PX<br />

cos<br />

<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

O<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

77


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38.<br />

* Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan<br />

sát được trên màn tương ứng nằm ở dưới phía liền kề khi có<br />

hai quang phổ chồng lên nhau<br />

* Bây giờ chúng ta đi xác định phổ bậc bao nhiêu thì có sự<br />

chồng lên nhau.<br />

Áp dụng công thức tính k nhanh:<br />

Do khoảng bề rộng nhỏ nhất nên có hai quang phổ chồng lên nhau<br />

suy ra n = 1.<br />

78<br />

<br />

0,65<br />

max<br />

k k 4. 3,25 kmin<br />

4<br />

max<br />

min<br />

0,65 0,45<br />

*Như vậy ở phổ bậc bắt đầu có 3 sự<br />

trùng nhau nên dưới phổ bậc 3 là có khoảng tối nhỏ nhất. QP bậc 3 có một phần chồng<br />

với quang phổ bậc 4. Do đó QP bậc 2 và 3 không chồng lên nhau. (Quan sát hình 1).<br />

D<br />

xmin 3i<br />

min<br />

2imax 3 min<br />

2max<br />

0,1mm Chọn D.<br />

a<br />

Do đó <br />

Phương pháp tổng quát.<br />

Ta lấy lấy vân sáng bậc k làm chuẩn. Từ đó chúng ta đi xác định k.<br />

Xác định được k<br />

min<br />

tức là chúng ta đã biết được tại quang phổ bậc<br />

bao nhiêu bắt đầu có sự chồng lên nhau. Khi biết được từ quang<br />

phổ bậc bao nhiêu có sự chồng nhau thì bài toán trở nên vô cùng<br />

đơn giản.<br />

Tại một vị trí có m quang phổ chồng lên nhau tức là có m vân sáng quan<br />

sát được<br />

minD D k<br />

<br />

x k k n min<br />

k n<br />

a a k n<br />

max<br />

<br />

min max max<br />

minD<br />

k k<br />

1; k<br />

2; ... xmin k1<br />

a<br />

Câu 39.<br />

* Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là A .<br />

1 2 1 2<br />

4mg<br />

W0 W kA0<br />

kA mg.4A A<br />

<br />

2 2 k<br />

<br />

A 4mg 20mg<br />

N/m<br />

0<br />

A<br />

5<br />

A0<br />

5 A 0 A k 10<br />

5 k A0<br />

A0<br />

* Biên độ còn lại sau 2 chu kì: A2 A0 2. A A0 2. 0, 6A0<br />

5<br />

1 1 1<br />

2 2 <br />

2 2 2 <br />

2 <br />

Q kA 3<br />

0<br />

kA2 k A0 0, 6 A0 0,32kA0<br />

1, 28.10 J 1, 28mJ Chọn D.<br />

2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

M<br />

min<br />

O<br />

M<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 40. (Vì R là biến số nên ta đặt R<br />

Khi đó cường độ qua nguồn là<br />

x ).<br />

R x <br />

<br />

R x R x x<br />

r r<br />

r r 1 <br />

1 <br />

R x R x R x R1<br />

x<br />

1<br />

I U<br />

N<br />

.<br />

1 R1<br />

x 1 r R1<br />

1 1 1<br />

Công suất tiêu thụ trên R là<br />

P<br />

<br />

2<br />

2<br />

r r <br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

U R<br />

N<br />

1<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x x <br />

<br />

r r<br />

<br />

x 1<br />

<br />

R1<br />

x<br />

<br />

<br />

a<br />

b <br />

R 2<br />

Theo bất đằng thức CôSi thì PR<br />

max khi a = b.<br />

Từ đó ta có<br />

r r r 1 2<br />

x 1<br />

x0<br />

Chọn C.<br />

R r 1<br />

1 x<br />

3<br />

1 1 <br />

R 2<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

79


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 7<br />

(Biên soạn chuẩn cấu trúc đề minh họa của Bộ công bố 24/1/2018<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1. Kim nam cham của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc – Nam địa lí vì<br />

A. lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.<br />

B. lực điện của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.<br />

C. từ trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.<br />

D. vì một lí do khác chưa biết.<br />

Câu 2: Chu kì của dao động điều hòa là<br />

A. khoảng thời gian giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng.<br />

B. thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.<br />

C. khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực dương.<br />

D. khoảng thời gian ngắn nhất mà vật thực hiện một dao động.<br />

Câu 3: Hạt nhân 35 Cl có<br />

17<br />

A. 17 nơtron. B. 35 nuclôn. C. 18 prôtôn. D. 35 nơtron.<br />

Câu 4: Chọn phát biểu sai?. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ<br />

thuộc vào<br />

A. điện trường. B. hình dạng đường đi.<br />

C. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi. D. Điện tích dịch chuyển.<br />

Câu 5: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.<br />

B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét.<br />

C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.<br />

D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.<br />

Câu 6: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì<br />

A. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì<br />

dao động riêng của mạch.<br />

B. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì<br />

dao động riêng của mạch.<br />

C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì<br />

dao động riêng của mạch.<br />

D. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu<br />

kì dao động riêng của mạch.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

80<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn<br />

mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu<br />

A. Đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.<br />

B. Cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.<br />

C. Cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.<br />

D. Tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.<br />

Câu 8: Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2<br />

lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ?<br />

A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Tăng 12 lần. D. Giảm 12 lần.<br />

Câu 9. Một nguồn điện trở trong 0, 5 được mắc với điện trở 3 . Khi đó hiệu điện thế<br />

giữa hai cực của nguồn điện là 6V. Suất điện động của nguồn điện là<br />

A. 3V. B. 5V. C. 7V. D. 19,5V.<br />

Câu 10: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:<br />

A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia rơn–ghen.<br />

B. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia rơn–ghen, tia tử ngoại.<br />

C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia rơn–ghen.<br />

D. Tia rơn–ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.<br />

Câu 11: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang − phát quang?<br />

A. Sự phát sáng của con đom đóm. B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.<br />

C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng. D. Sự phát sáng của đèn LED.<br />

Câu 12: Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u 5cos 8 t 0, 04 x<br />

(u<br />

và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử<br />

sóng có li độ là:<br />

A. 5,0 cm. B. –5,0 cm. C. 2,5 cm. D. –2,5 cm.<br />

Câu 13: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này<br />

khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 1,25m c . B. 0,36m c . C. 0,25m c . D. 0, 225m c .<br />

0<br />

0<br />

Câu 14: Thực hiện thí nghiệm Y–âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan<br />

sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh<br />

sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì<br />

A. Khoảng vân tăng lên. B. Khoảng vân giảm xuống.<br />

C. Vị trí vân trung tâm thay đổi. D. Khoảng vân không thay đổi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

0<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

81


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử :<br />

82<br />

A. Có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.<br />

B. Là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động.<br />

C. Chỉ là trạng thái kích thích.<br />

D. Chỉ là trạng thái cơ bản.<br />

Câu 16: Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 =<br />

4.10 –11 C, q2 = 10 –11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính<br />

của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì<br />

khối lượng của mỗi quả cầu bằng<br />

A. 0,23 kg. B. 0,46 kg. C. 2,3 kg. D. 4,6 kg.<br />

Câu 17: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim<br />

loại khi<br />

A. Chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.<br />

B. Chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.<br />

C. Cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.<br />

D. Tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.<br />

Câu 18: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động<br />

cùng pha tại hai điểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước<br />

sóng 3cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực<br />

đại là<br />

A. 10. B. 11. C. 12. D. 9.<br />

Câu 19: Một chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu diễn như hình vẽ<br />

sau. Phương trình dao động của vật là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

a(m/s 2 )<br />

A. x 10cos t cm<br />

. B. x 20cos t cm<br />

C. x 20cos tcm<br />

. D. x 20cos t cm<br />

Câu 20: Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là<br />

53,5 cm 2 , quay đều với tốc độ góc là 3000 vòng/phút quanh trục xx’ trong một từ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

trường đều có B = 0,02 T và đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Tính suất<br />

điện động cực đại của suất điện động xuất hiện trong khung.<br />

A. 12,5(V). B. 8,6(V). C. 9,6(V). D. 16,8(V).<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

2 <br />

.<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21. Một sợi dây dẫn điện từ có chiều dài s dùng dây này để cuốn thành ống dây, có<br />

chiều dài l và đường kính d0, các vòng dây cuốn sát với nhau (không chồng lên nhau).<br />

Cho dòng điện I chạy qua ống dây. Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây được tính bởi<br />

công thức<br />

A.<br />

sI<br />

7<br />

4.10 ld<br />

0<br />

. B.<br />

sI<br />

ld<br />

7<br />

. C.<br />

4 .10<br />

0<br />

4.10<br />

d I<br />

. D. 2.10<br />

l.s<br />

7 0<br />

d I<br />

7 0<br />

Câu 22. Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng<br />

A. Của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.<br />

B. Của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.<br />

C. Của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.<br />

D. Của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.<br />

Câu 23. Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn được các vật ở rất xa mà không<br />

phải điều tiết. Khoảng cực cận của người này là OC 25cm<br />

. Độ tụ của người này khi<br />

điều tiết tăng tối đa bao nhiêu?<br />

A. 2dp. B. 3dp. C. 4dp. D. 5dp.<br />

Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f = 3,2Hz. Lần lượt tác dụng<br />

lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn F1cos(6,2πt) N, F2cos(6,5πt) N, F3cos(6,8πt) N, F4<br />

cos(6,1πt) N. Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của<br />

lực<br />

A. F3 B. F1 C. F2 D. F4<br />

Câu 25: Trong một thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc<br />

là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa<br />

hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng<br />

A. 1,2 mm B. 1,5 mm C. 0,9 mm D. 0,3 mm<br />

Câu 26: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng<br />

quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm<br />

công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tàn số của bức xạ chiếu<br />

tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó<br />

A. K – A. B. K + A. C. 2K – A. D. 2K + A.<br />

Câu 27: Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một<br />

tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là 150 V, dòng điện chạy trong mạch<br />

có giá trị hiệu dụng 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất<br />

tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 200 W. B. 180 W. C. 240 W. D. 270 W.<br />

Câu 28.: Một vật dao động theo phương trình: x = 4 cos( 5πt – 3π/4) (cm;s). Quãng<br />

đường vật đi từ thời điểm t1 = 0,1s đến t2 = 6s là<br />

A. 84,4cm. B. 333,8cm. C. 331,4cm. D. 337,5cm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

l.s<br />

.<br />

83<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 m với công suất 0,8W. Laze B<br />

84<br />

phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60<br />

m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn<br />

của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là:<br />

A. 1 B. 20/9 C. 2 D. 3/4<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2<br />

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn phát<br />

ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,40 μm đến 0,76 μm.<br />

Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối?<br />

A. 5 bức xạ B. 6 bức xạ. C. 3 bức xạ D. 4 bức xạ<br />

Câu 31: Dùng một hạt có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14 7<br />

N đang đứng yên<br />

14 1 17<br />

gây ra phản ứng N p O . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với<br />

7 1 8<br />

phương bay tới của hạt . Cho khối lượng các hạt nhân: m <br />

= 4,0015u; mP = 1,0073u;<br />

m N14<br />

= 13,9992u; m O17<br />

=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c 2 . Động năng của hạt nhân 7 8 O là<br />

A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV<br />

Câu 32: Hai con lắc lò xo hoàn toàn giống nhau, gồm lò xo nhẹ độ cứng 10 N/m và vật<br />

nhỏ khối lượng 250 g. Treo các con lắc thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/s 2 , điểm treo của<br />

chúng ở cùng độ cao và cách nhau 5 cm. Kéo vật nhỏ của con lắc thứ nhất xuống dưới<br />

vị trí cân bằng của nó 7 cm, con lắc thứ hai được kéo xuống dưới vị trí cân bằng của<br />

nó 5 cm. Khi t = 0 thả nhẹ con lắc thứ nhất, khi t = 1 s thả nhẹ con lắc thứ hai, các con<br />

6<br />

lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy π 2 ≈ 10. Khoảng cách lớn nhất<br />

giữa hai vật nhỏ của hai con lắc là<br />

A. 8,0 cm. B. 8,6 cm. C. 7,8 cm. D. 6,0 cm.<br />

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

đỉện trở 100 Ω, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm 100 ( ) và tụ điện có điện dung C<br />

thay đổi được . Điều chỉnh C để tổng điện áp U R<br />

U L<br />

UC<br />

đạt giá trị cực đại, hệ số<br />

công suất của đoạn mạch lúc này là<br />

A. 0,31. B. 0,95 C. 0,70. D. 0,86.<br />

Câu 34. Để khảo sát mức cường độ âm của một số<br />

chiếc kèn đồng giống nhau người ta tiến hành<br />

L(B)<br />

L 3<br />

đặt một máy đo mức cường độ âm cách các chiếc 1,5<br />

1<br />

kèn đồng một khoảng không đổi. Đồ thị biễu<br />

diễn mức cường độ âm mà máy đo được theo số<br />

Chiếc kèn<br />

chiếc kèn đồng được biễu diễn như hình vẽ. Môi<br />

O n 1 n 2<br />

n 3<br />

trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Xem âm phát ra từ các chiếc kèn đồng là<br />

nguồn âm điểm. Biết 2n1 + n2 = n3. Giá trị L3 gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 36dB. B. 16dB. C. 32dB. D. 34dB.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc g = 10m/s 2 , đầu trên lò xo gắn<br />

cố định, đầu dưới có gắn vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động<br />

điêu hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong<br />

một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật<br />

2<br />

là 10 3 cm/s. Lấy 10 . Chu kì dao động của con lắc là:<br />

A. 0,5s B. 0,2s C. 0,6s D. 0,4s.<br />

Câu 36: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,<br />

cùng tần số. Biết dao động thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm = và trễ pha / 2 so với dao<br />

động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng biên độ của dao động<br />

thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9 cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng<br />

A. 12cm. B. 18cm. C. 6 3 cm. D.9 3 cm.<br />

Câu 37: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động<br />

điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB,<br />

hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn<br />

ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho<br />

AC BC . Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng<br />

A. 37,6 mm B. 67,6 mm C. 64,0 mm D. 68,5 mm<br />

Câu 38: Một học sinh xác định độ tự cảm L bằng<br />

cách đặt điện áp u U0cost (U0 không đổi, <br />

= 300 rad/s) vào vào hai đầu một đoạn mạch<br />

gồm có cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với<br />

2 2 2 2 2 1<br />

biến trở R. Biết U 2U0 2U0L . ; trong R<br />

2<br />

đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng<br />

đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết<br />

quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học<br />

sinh này tính được giá trị của L là<br />

A. 5,44H. B. 2,33H. C. 7,86H. D. 9,76H.<br />

Câu 39: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe<br />

không đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì<br />

khoảng vân trên màn hình là 1mm. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới<br />

màn quan sát lần lượt là (D – D) và (D + D) thì khoảng vân trên màn tương ứng là<br />

i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3 D) thì<br />

khoảng vân trên màn là<br />

0,0175<br />

0,0135<br />

0,0095<br />

0,0055<br />

0,0015<br />

0,00 1,00 2,00 3,00 4,00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A. 2 mm. B. 3 mm. C. 3,5 mm. D. 2,5 mm .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

85


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó bóng đèn dây<br />

86<br />

tóc Đ1 có ghi số 12V–3W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6V–3W;<br />

Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì điện trở<br />

Rb có giá trị<br />

A. 8 . B. 12 .<br />

C. 24 . D. 3 .<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.C 2.D 3.B 4.B 5.B 6.D 7.D 8.B<br />

9.C 10.A 11.C 12.B 13.C 14.A 15.D 16.A<br />

17.B 18.B 19.D 20.D 21.A 22.A 23.C 24.C<br />

25.D 26.A 27.C 28.C 29.A 30.A 31.A 32.A<br />

33.B 34.B 35.C 36.C 37.C 38.A 39.A 40.B<br />

PHẦN B – HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1. Kim nam cham của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc – Nam địa lí vì từ<br />

trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.<br />

Chọn C.<br />

Câu 2: Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian ngắn nhất mà vật thực hiện<br />

một dao động. Chọn D.<br />

Câu 3: Hạt nhận 35<br />

17Cl có 35 nuclôn. Chọn B.<br />

Câu 4. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào hình dạng<br />

đường đi là sai. Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.<br />

Chọn B.<br />

Câu 5: Tia tử ngoại bị chặn bởi tấm chì dày cỡ vài xentimet, chính vì lý do đó, trong y tế<br />

người ta thường dùng tấm chì dày cỡ xentimet để chắn tia hồng ngoại cũng như tia X.<br />

Chọn B.<br />

Câu 6: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không năng lượng điện trường<br />

tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.<br />

Thật vậy:<br />

1 2<br />

WC<br />

Li<br />

2<br />

2 2<br />

0<br />

W<br />

C<br />

0<br />

2 1 2<br />

<br />

u U cos t CU cos t <br />

T 2 T <br />

2.2<br />

<br />

1 cos<br />

1<br />

<br />

2 T<br />

' T<br />

Hay W<br />

C<br />

CU <br />

0<br />

T Chọn D.<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 1<br />

cos 2a<br />

(Sử dụng công thức lượng giác (hạ bậc): cos a )<br />

2<br />

Rb<br />

Đ 1<br />

Đ 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn<br />

mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây luôn ngược pha<br />

với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. Chọn D.<br />

Câu 8:<br />

* Từ công thức:<br />

<br />

T 2 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

l<br />

g<br />

l / 2<br />

g / 6<br />

'<br />

T 2<br />

T 3<br />

<br />

Chọn B<br />

U 6 <br />

Câu 9. I 7V Chọn C.<br />

R R r 3 3 0,5<br />

Câu 10:<br />

* Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:<br />

Vô tuyến điện, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X, tia gama<br />

* Đối chiếu với thang sóng ở trên ta nhận thấy đáp án A chính xác.<br />

Chọn A.<br />

Câu 11: Sự phát quang của đèn ống thông dụng chính là hiện tượng quang – phát<br />

quang. Chọn C<br />

Câu 12: u <br />

5cos 8 .3 0, 04 .25 u 5 <br />

<br />

t3<br />

M<br />

<br />

Câu 13: Theo thuyết tương đối ta có:<br />

cm Chọn B<br />

m<br />

m 0 1, 25m 2 2<br />

0<br />

W<br />

d<br />

m m0 c 0, 25m0c<br />

Chọn C.<br />

2<br />

v<br />

1 <br />

c<br />

2<br />

D<br />

vl<br />

Câu 14: Công thức tính khoảng vân: i i iv<br />

il<br />

.<br />

a<br />

Khoảng vân tăng lên. Chọn A.<br />

Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử chỉ là trạng thái cơ bản.<br />

Chọn D.<br />

<br />

q1q2 m1m k q<br />

2 m1 m2<br />

m<br />

1q<br />

<br />

2 9.10 .4.10 .10<br />

Câu 16. Fd Fhd k G. m <br />

2 2 11<br />

r r G 6,67.10<br />

m 0,23kg<br />

Chọn A.<br />

9 11 11<br />

Câu 17: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại<br />

khi chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. Chọn B<br />

Câu 18: Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

AB AB 16 16<br />

k k 5,3 k 5,3<br />

<br />

<br />

3 3<br />

suy ra có 11 điểm dao động với biên độ<br />

cực đại trên đoạn AB. Chọn B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

87


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19.<br />

* Từ đồ thị ta có T 0,5s T 2s rad / s<br />

4 <br />

88<br />

<br />

t 0 a 0 và có xu hướng tăng nên a x<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

2 <br />

2 2<br />

amax<br />

A 2 A A 0,2m 20cm x 20cos t cm<br />

Chọn D.<br />

Câu 20: Áp dụng:<br />

Câu 21.<br />

2<br />

n 2<br />

3000<br />

<br />

100<br />

rad/s <br />

60 60<br />

<br />

E<br />

NBS<br />

<br />

4<br />

500.0,02.53,5.10 .100 16,8 V<br />

s .I<br />

s s s 7 N.I 7 d0<br />

7<br />

sI<br />

N B 4 .10 4 .10 4.10<br />

2r d0 d0 l l ld0<br />

2 . 2<br />

Câu 22: Đối với sóng âm:<br />

Đối với sóng ánh sáng:<br />

(n là chiết suất của nước)<br />

v v v <br />

n<br />

v<br />

R l kk l kk<br />

c<br />

v<br />

c.T<br />

v.T<br />

<br />

<br />

'<br />

<br />

' '<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Chọn D.<br />

Chọn A.<br />

Do đó: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước<br />

sóng của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.<br />

Chọn A.<br />

Câu 23.<br />

1 1 1<br />

Dmin<br />

<br />

fmax<br />

OCV<br />

OV 1 1<br />

<br />

Dmax<br />

Dmin<br />

<br />

1 1 1 OCC<br />

OC<br />

Dmax<br />

<br />

fmin<br />

OCC<br />

OV<br />

1 1<br />

Đối với mắt không tật ta có OCV Dmax Dmin<br />

4dp Chọn C.<br />

OC 0, 25<br />

Kiến thức bổ trợ liên quan về mắt cần nắm<br />

1. Mắt thường:<br />

+ Điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm; OCC<br />

25cm<br />

+ Điểm cực viễn cách mắt ở , OCV<br />

<br />

OC ;OC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

+ Khoảng nhìn rõ của mắt <br />

+ Công thức thấu kính của mắt<br />

C<br />

V<br />

1 1 1<br />

D (1).<br />

f d OV<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

V<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

+ Khi quan sát ở vô cùng d f OV<br />

1<br />

1 1 1<br />

+ Khi quan sát ở điểm cực cận d OCC<br />

D f OC OV<br />

<br />

+ Khi chuyển từ trạng thái quan sát ở vật ở vị trí d1 sang vị trí d2 ta có độ biến thiên độ<br />

1 1<br />

tụ D d d<br />

2 1<br />

1 1<br />

+ Khi chuyển từ trạng thái từ không điều tiết sang điều tiết tối đa D OC OC<br />

AB<br />

+ Năng suất phân li của mắt tan <br />

OA<br />

2. Mắt bị tật cận thị: fmax OV OCC<br />

25cm ; OC<br />

V<br />

là hữu hạn.<br />

Cách khắc phục:<br />

Cách 1. Đeo thấu kính phân kì để nhìn xa các vật ở vô cực. Qua kính phân kì vật cho ảnh<br />

ảo nằm ở điểm cực viễn, tức là<br />

<br />

d 1 1 1 1 L0<br />

fk<br />

OC<br />

'<br />

d OkCV fk OkCV L OCV<br />

<br />

0<br />

Chú ý: Đeo kính sát mắt thì L 0 .<br />

Cách 2: Đeo kính phân kì<br />

Đeo kính phân kì để nhìn các vật ở vô cùng như mắt bình thường tức là vật đặt 25cm<br />

cho ảnh ảo qua thấu kính nằm ở điểm cực cận<br />

d 25cm L 1 1 1 1<br />

<br />

Dk<br />

D <br />

<br />

d ' O C OC L 25 L OC L<br />

25 OC<br />

3. Mắt bị tật viễn thị.<br />

C<br />

k<br />

k c C C C<br />

OC 25cm f OV<br />

max<br />

Cách khắc phục: Đeo kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường tức là vật đặt cách mắt<br />

25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

'<br />

d OkCC OCC<br />

L 1 1 1<br />

Dk<br />

<br />

d 25 L<br />

k<br />

C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

1 1 1<br />

L 0 D f 25 OC<br />

C<br />

f 25 L OC L<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

V<br />

<br />

C<br />

V<br />

89<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24: Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi xảy ra hiện tượng cộng<br />

hưởng khi: fnl<br />

f0 fnl<br />

f0<br />

0<br />

* Đối với vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi: fnl<br />

f0<br />

0<br />

(hiệu tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ tiến đến không)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

6, 2<br />

f1<br />

3,1 Hz<br />

6,5<br />

f<br />

3, 25 Hz<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

6,1<br />

<br />

f4<br />

3, 05 Hz<br />

f 3,2Hz<br />

2 2f<br />

2<br />

0<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

0<br />

<br />

3<br />

6,8<br />

f3<br />

3, 4 Hz<br />

f f 0<br />

(Ngoại lực F2 tác dụng vào vật<br />

làm cho vật doa động với biên độ lớn nhất trong số các lực). Chọn C.<br />

D<br />

a<br />

9<br />

600.10 .1<br />

4<br />

Câu 25: Công thức tính khoảng vân: i 3.10 m 0,3mm<br />

Chọn D.<br />

Câu 26: Theo giả thiết ta có:<br />

2.10<br />

f A + K A + K<br />

. Chọn A.<br />

2 1<br />

hf A + K 2 K2<br />

K - A<br />

f1 A + K2 A + K2<br />

2 2 2<br />

<br />

2 2 2<br />

U UR<br />

U 150 U<br />

C <br />

R<br />

90 UR<br />

120<br />

V<br />

Câu 27: <br />

<br />

2 <br />

<br />

P RI IU P 2.120 240<br />

R <br />

W<br />

Câu 28: Tính<br />

t t 6 0,1<br />

<br />

<br />

0,5T 2<br />

0,5. 5 <br />

3<br />

2 1<br />

m<br />

m 29,5 m 29<br />

t2<br />

6<br />

T 0,4<br />

t1m. 0,1<br />

29.<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Chọn C.<br />

và T = 0,4s.<br />

3<br />

<br />

S 2A.m vt<br />

dt 2.4 2.29 20 2 sin 5t dt<br />

4 <br />

Chọn C.<br />

hc<br />

Câu 29: Năng lượng của phôtôn: hf <br />

N: là số phôtôn chiêu vào hay phát ra trong 1 giây thì công suất của chùm sáng được<br />

xác đinh:<br />

hc<br />

P N N.<br />

<br />

hc N P 0,6.0,6<br />

Chọn A.<br />

N P 0, 45.0,8<br />

B B B<br />

P N. 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A<br />

A<br />

A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

90<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 30.<br />

x a<br />

t<br />

0,380,76 6 t<br />

6<br />

0,38.10 0,76.10<br />

x a<br />

<br />

k 0,5 D k 0,5 D<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3 3<br />

6 3,3.10 .2.10<br />

6<br />

0,38.10 0,76.10 8,18 k 3,84 <br />

k 0,5 2<br />

Chọn A.<br />

Câu 31:<br />

<br />

<br />

có 5 giá trị của k 4;5;6;7;8<br />

<br />

* Hạt A (đạn) bắn vào hạt B đứng yên (bia) sinh ra hai hạt C và D thì áp dụng định luật<br />

<br />

bảo toàn động lượng: pA pC p<br />

D<br />

*<br />

K C<br />

K<br />

D<br />

K<br />

A<br />

E<br />

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: <br />

E mtruoc<br />

msau<br />

c<br />

4,0015 13,9992 1,0073 16,9947uc<br />

2 1,21MeV<br />

E<br />

<br />

p<br />

931,5<br />

<br />

p p p p p K m K m K m<br />

<br />

2<br />

2 2 2 p 2Km<br />

p O p p O O<br />

Kp KO K<br />

E Kp KO<br />

7,7 1, 21<br />

<br />

<br />

Kpmp KOmO Km<br />

Kp 17KO<br />

7,7.4<br />

Chú ý: m 4,0015u 4u<br />

; m 16,99947u 17u<br />

<br />

O<br />

<br />

<br />

<br />

K<br />

P<br />

4, 42 MeV<br />

<br />

K<br />

O<br />

2, 07 MeV<br />

Câu 32: Kéo con lắc ra một đoạn xo rồi buông nhẹ thì biên độ chính là A = x0<br />

Chọn chiều dương hướng xuống<br />

k 10<br />

2 10<br />

2 10 2<br />

3<br />

m 250.10<br />

x1<br />

7 cos 2<br />

t cm<br />

<br />

1 <br />

x 2<br />

5cos 2t 2 . cm<br />

6 <br />

<br />

<br />

x 70 5 39 0,77<br />

3<br />

<br />

<br />

x x x<br />

1 2<br />

2<br />

Hay 2<br />

x 39 cos 2t 0, 77 cm x 39 d= 5 39 = 8cm<br />

Câu 33. Áp dụng công thức Độc đáo HSĐ đã được chứng minh.<br />

1<br />

Khi C thay đổi để UR UL UC thì 1<br />

2 tan <br />

max<br />

RL<br />

tan <br />

1 1 1<br />

Thay số: tan 0<br />

cos<br />

0<br />

cos tan 0,95<br />

Z L 3 <br />

ar <br />

3<br />

Chọn B.<br />

1 2.<br />

<br />

R<br />

max<br />

0<br />

O 1<br />

2<br />

<br />

<br />

O 2<br />

x 1<br />

. Chọn A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

x 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

91


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Chứng minh công thức bài toán C thay đổi để tổng điện áp (UR +UL +UC) đạt cực đại<br />

92<br />

C thay đổi thì ZC đóng vai trò là biến số. Xuất phát từ công thức<br />

U<br />

U U U . R Z Z U.<br />

<br />

L C<br />

R L C L C<br />

Z 2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

Đặt y U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

UC<br />

Ta có<br />

khi đó<br />

Z<br />

tan <br />

Thay (2) vào (1):<br />

L<br />

Z<br />

R<br />

C<br />

<br />

y U.<br />

R Z Z<br />

R Z Z<br />

<br />

<br />

C<br />

<br />

L<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

ZL<br />

ZC<br />

R tan <br />

<br />

(2).<br />

ZC<br />

ZL<br />

R tan <br />

R Z Z R 2Z R tan U<br />

<br />

L C L<br />

y U. U. R 2ZL<br />

cos R sin<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

R R tan R<br />

<br />

<br />

2 2<br />

U R 2ZC<br />

R<br />

y <br />

R<br />

y<br />

max 0 max<br />

cos<br />

<br />

<br />

với<br />

2 2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

(1).<br />

<br />

R<br />

tan <br />

R 2Z<br />

U R 2ZL<br />

R 1<br />

y khi 1 2 tan RL<br />

R<br />

tan <br />

L<br />

ymax được biến đổi về dạng góc như sau: <br />

<br />

0<br />

được đưa về dạng đại số như sau:<br />

1 R R 2Z<br />

R<br />

tan Z Z R R 2Z<br />

2<br />

L<br />

1 2 tan RL ZC0 ZL<br />

0 L C0 L<br />

b. Kết quả:<br />

* Viết dưới dạng đại số.<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

U R 2Z R<br />

L<br />

R<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

với<br />

max<br />

U U U<br />

* Viết dưới dạng góc.<br />

2<br />

R<br />

L<br />

0<br />

<br />

2<br />

2Z <br />

2<br />

ymax<br />

U 1 1 U 1 2 tan RL<br />

1<br />

R<br />

<br />

<br />

Z<br />

C0<br />

2<br />

R<br />

<br />

R 2Z<br />

L<br />

Z<br />

1<br />

UR UL UC U 1 2 tan <br />

max<br />

RL<br />

1 khi 1 2 tan RL<br />

tan <br />

Câu 34. Từ công thức<br />

nP nP L<br />

L log 10 n 10<br />

4R I 4 R I<br />

0 0<br />

2 2<br />

0 0<br />

L<br />

n 10 L1 L2<br />

L3 1 1,5 L3<br />

1 2 3 3<br />

2n n n 2.10 10 10 2.10 10 10 L 1,7B Chọn B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 35.<br />

* Chọn chiều dương hướng xuống.<br />

* Thời gian lò xo bị nén là T/6, do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của là xo<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

0<br />

L<br />

.<br />

L<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A 3<br />

là l0<br />

, do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng<br />

2<br />

có li độ x l0<br />

l 0<br />

* Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ<br />

v max<br />

A 3<br />

A<br />

x l v A 2 v 20<br />

3cm / s<br />

2 2 2<br />

* Mặt khác<br />

A 3 2l 2l g<br />

<br />

0 A0,2<br />

3 0<br />

l0<br />

A . 0, 2 3<br />

2 3 3 l0<br />

l0<br />

0,09<br />

l0<br />

0,09m T 2 2 0, 6s Chọn C.<br />

g 10<br />

Câu 36: * Li độ tổng hợp bằng tổng li độ hai dao đông thành phần: x x1 x2<br />

x y <br />

* Nếu 2 đại lượng x và y vuông pha thì:<br />

<br />

<br />

x <br />

<br />

y <br />

<br />

max<br />

2 2<br />

max<br />

1<br />

* Tại thời điểm t ta có: x A cm<br />

x x x cm<br />

2 1<br />

6<br />

1 2<br />

9 6 3<br />

* Do dao động thứ nhất và dao động thành phần vuông pha nên:<br />

2 2 2 2<br />

x <br />

1 x 3 9 <br />

1 1<br />

A1<br />

A 6 A <br />

Câu 37. Bước sóng: 20mm 2cm<br />

A Chọn C.<br />

6 3 cm<br />

* Số điểm dao dộng với biên độ cực đại trên đoạn AB.<br />

AB AB 68 68<br />

k<br />

k<br />

<br />

<br />

20 20<br />

3, 4 k 3, 4 k 3; 2; 1;....;3<br />

* Để C xa B nhất thì C phải nằm trên cực đại ứng với k<br />

= –3 khi đó ta có:<br />

2 2<br />

d1 d2<br />

k CA CB 3 AB BC CB 3<br />

<br />

2 2<br />

68 BC BC 3.20 BC 67,58mm<br />

Chọn C.<br />

2 2 2 2 2 1 2 2 2 1 <br />

Câu 38. Từ biểu thức U 2U0 2U0L . U 2U<br />

2 0 1<br />

Z<br />

L.<br />

2 <br />

R<br />

R <br />

1<br />

: U 10 : 0,0055 2.10 : 0,0095<br />

R <br />

2<br />

2 6<br />

0, 0055 <br />

2<br />

1 Z<br />

L.1.10<br />

<br />

2 6<br />

U0 0,0055 1 Z<br />

L.10<br />

<br />

Z<br />

2 6 L<br />

1633<br />

<br />

2 2 6 0,0095 1 Z<br />

L.2.10<br />

0, 0095 <br />

2 1 Z<br />

L.2.10<br />

<br />

<br />

U0<br />

2 6 6<br />

Trên đồ thị ta chọn hai điểm<br />

2 <br />

<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

L<br />

Z 1633<br />

300<br />

L<br />

<br />

5, 44H<br />

Chọn A.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

A<br />

C<br />

B<br />

93<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 39:<br />

Câu 40.<br />

<br />

D D<br />

<br />

i <br />

<br />

a<br />

D<br />

D <br />

D D 3<br />

2i<br />

<br />

<br />

<br />

a <br />

<br />

<br />

'<br />

D 3D<br />

D<br />

i 2 2i<br />

a a<br />

<br />

<br />

i<br />

dm<br />

Idm1<br />

Idm2<br />

0,5A<br />

Udm<br />

6<br />

<br />

P 3<br />

và .<br />

Để các đèn sáng bình thường thì U1 Udm1<br />

6V<br />

'<br />

Với khoảng vân i = 2 nên i 2i 4mm<br />

U U U U 12 6<br />

Chọn B.<br />

2 1 2dm 1dm<br />

R<br />

bI2 U2 U1 R<br />

b<br />

12<br />

I2 Idm<br />

0,5<br />

Chọn A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

94<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 8<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8πt – 0,04πx) (u<br />

và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm x = 25cm, phần tử sóng có li<br />

độ là:<br />

A. –2,5 cm. B. –5,0 cm. C. 5,0 cm. D. 2,5 cm.<br />

Câu 2: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất<br />

nhỏ hơn thì<br />

A. Không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.<br />

B. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.<br />

C. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất.<br />

D. Luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.<br />

Câu 3: Một sóng cơ có tần số 50Hz truyền theo phương Ox có tốc độ 30 m/s. Khoảng<br />

cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi<br />

trường tại đó lệch pha nhau π/3 bằng<br />

A. 20 cm. B. 10cm. C. 5cm. D. 60cm.<br />

Câu 4: Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T = 1,5s, biên độ A = 4cm, pha ban đầu là<br />

5π/6. Tính từ lúc t = 0, vật có tọa độ x = – 2cm lần thứ 2005 vào thời điểm<br />

A. 1503,375s. B. 1503,25s. C. 1502,275s. D. 1503s.<br />

Câu 5: Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng<br />

A. Mức cường độ âm. B. Đồ thị dao động âm.<br />

C. Cường độ âm. D. Tần số.<br />

Câu 6: Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc =20rad/s. Trên dây A là một<br />

nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sơi dây duỗi<br />

thẳng thì khoảng cách AB=9cm và AB =3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì<br />

khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ<br />

bằng lần biên độ của điểm C là<br />

A. 160 3 cm/s. B. 80cm/s. C. 160cm/s. D. 80 3 cm/s.<br />

Câu 7: Một lò xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng,<br />

đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g. Khoảng<br />

4,9<br />

cách từ m2 tới mặt đất là h <br />

18<br />

(m). Bỏ qua khoảng<br />

cách hai vật. Khi hệ đang đứng yên ta đốt dây nối hai<br />

vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng<br />

đường bằng bao nhiêu?<br />

m 1<br />

A. s = 4,5cm B. s = 3,5cm<br />

C. s = 3,25cm D. s = 4,25cm m 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

95


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ–dơ–pho ở điếm nào ?<br />

A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.<br />

B. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.<br />

C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.<br />

D. Trạng thái có năng lượng ổn định.<br />

Câu 9: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp uS1 = 1,5cos(5πt+ ) và uS1 = 2cos(5πt)<br />

cm dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với<br />

biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 =5,75λ và<br />

d2 = 9,75λ sẽ có biên độ dao động.<br />

A. AM = 0,51cm B. AM = 3,04cm C. AM = 3,91cm D. AM = 2,5cm.<br />

Câu 10: Chọn câu sai. Trên thân một tụ điện có ghi: 470μµF – 16V.<br />

A. 470μµF giá trị điện dung của tụ<br />

B. Trong thực tế khi lắp tụ vào một mạch điện có điện áp U người ta chọn tụ có điện<br />

áp giới hạn cao gấp khoảng 1,4 lần. Ví dụ: mạch 12V lắp tụ 16V, mạch 24V lắp tụ<br />

35V…<br />

C. Số liệu này cho biết khi nạp tụ với điện áp 16V thì điện dung của tụ bằng 470μµF .<br />

D. 16V là giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu được, quá điện áp này tụ sẽ hỏng.<br />

Câu 11. Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo và nó một vật có khối lượng<br />

250 g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu ?<br />

Cho g = 10 m/s 2 .<br />

A. 10 s. B. 1 s.<br />

C. 0,31 s. D. 126 s.<br />

Câu 12: Cho điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện<br />

hiệu dụng là bao nhiêu?<br />

u 80cos100<br />

t (V) .Điện áp<br />

A. 80 V. B. 40 V. C. 80 2 D. 40 2 V.<br />

Câu 13: Chỉ ra phát biểu sai ?<br />

A. Điện trường gắn liền với điện tích.<br />

B. Từ trường gắn liền với dòng điện.<br />

C. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện.<br />

D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên.<br />

Câu 14: Chọn ý đúng. Trong các máy "chiếu điện", người ta cho chùm tia X đi qua một<br />

tấm nhôm trước khi chiếu vào cơ thể. Mục đích của việc này là<br />

A. lọc tia Xcứng đi, chỉ cho tia X mềm chiếu vào cơ thể.<br />

B. lọc tia X mềm đi, chỉ cho tia X cứng chiếu vào cơ thể.<br />

C. làm yếu chùm tia X trước khi chiếu vào cơ thể.<br />

D. lọc các sóng điện từ khác tia X, không cho chiếu vào cơ thể.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

96<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion<br />

dương đó sẽ<br />

A. Chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.<br />

B. Chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.<br />

C. Chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.<br />

D. Đứng yên.<br />

Câu 16: Một nguồn âm đăng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ<br />

âm. Cường độ âm tại điểm A cách O một đoạn 1m là IA = 10 –6 W/m 2 . Biết cường độ âm<br />

chuẩn I0 = 10 –12 W/m 2 . Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức cường độ<br />

âm bằng 0 là<br />

A. 3000m. B. 750m. C. 2000m. D. 1000m.<br />

Câu 17: Một con lắc đơn treo vật nhỏ m = 0,01kg tích điện q = + 5μµC. Con lắc dao động<br />

điều hòa với biên độ góc α0 = 0,14rad trong điện trường đều có E = 10 4 V/m, véc tơ E<br />

thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Lực căng dây treo tại vị trí con lắc có li độ<br />

góc α =<br />

xấp xỉ bằng<br />

A. 0,152N. B. 0,102N. C. 0,263N. D. 0,051N.<br />

Câu 18: Một bóng đèn ghi 6V – 12W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện<br />

qua bóng là<br />

A. 6A. B. 12A. C. 1A. D. 2A.<br />

Câu 19: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha<br />

có tần số là 10 Hz. M là điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn 1 là d1 = 25 cm và<br />

cách nguồn 2 là d2 = 40 cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 1 cực đại nữa. Xác<br />

định vận tốc truyền sóng trên mặt nước.<br />

A. 100 cm/s. B. 75cm/s. C. 50 cm/s. D. 150cm/s.<br />

Câu 20: Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Hỏi động<br />

năng của con lắc tại li độ x = –5cm là bao nhiêu ?<br />

A. 0,8 J. B. 0,3 J. C . 0,6 J. D. 0,9J.<br />

Câu 21: Một nguồn âm đặt ở miệng một ống hình trụ có đáy bịt kín. Tăng dần tần số của<br />

nguồn bắt đầu từ giá trị 0. Khi tần số nhận các giá trị f1 và tiếp theo là f2 ; f3; f4 thì ta<br />

nghe được âm to nhất. Chọn tỷ số đúng?<br />

f2<br />

A.<br />

f<br />

1<br />

3<br />

f3<br />

. B.<br />

7<br />

f<br />

1<br />

f3<br />

3 . C.<br />

f<br />

1<br />

3<br />

f4<br />

. D.<br />

2<br />

f<br />

Câu 22: Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng<br />

1<br />

4 .<br />

= 10 rad/s. Tác<br />

dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên Fn = F0cos(20t)<br />

N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3<br />

cm thì tốc độ của vật là<br />

A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 30 cm/s.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

97


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 23: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao<br />

nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân<br />

còn lại của đồng vị ấy?<br />

A. 2T. B. 3T. C. 0,5T D. T.<br />

Câu 24: Một tụ điện phẵng có điện dung 200 pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V.<br />

Khoảng cách giữa hai bản là 0,2 mm. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường<br />

bên trong tụ điện là<br />

A. q = 5.10 –11 C và E = 10 6 V/m. B. q = 8.10 –9 C và E = 2.10 5 V/m.<br />

C. q = 5.10 –11 C và E = 2.10 5 V/m. D. q = 8.10 –11 C và E = 10 6 V/m.<br />

Câu 25: Cho: hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8<br />

m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1,6.10 –19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta<br />

cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có<br />

được trong quang phổ hiđrô là<br />

A. 112 nm. B. 91 nm. C. 0,91 μµm. D. 0,071 μµm.<br />

Câu 26: Cho phương trình của dao động điều hòa: x= 5cos(4πt) cm. Biên độ và pha ban<br />

đầu của dao động là bao nhiêu ?<br />

A. 5cm; 4π rad. B. 5cm; (4πt) rad. C. 5cm; 0 rad. D. 5cm; π rad.<br />

Câu 27: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi<br />

ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và<br />

N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2<br />

mm và 4,5 mm, quan sát được<br />

A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối.<br />

C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối.<br />

Câu 28: Gọi i là khoảng vân thì khoảng cách giữa một vâng sáng và một vân tối liên tiếp<br />

nhau trong trường giao thoa bằng<br />

A. i. B. 0,5i. B. 2i. D. 0,25i.<br />

Câu 29: Tại mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B dao động cùng phương, cùng pha,<br />

cùng tần số 10 Hz. Biết khoảng cách AB = 18 cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước v =<br />

25 cm/s. Gọi C là một điểm tại mặt nước sao cho CBA tạo thành tam giác vuông cân<br />

tại B. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AC là<br />

A. 8. B. 11. C. 9. D. 10.<br />

Câu 30: Một vật treo vào lò xo nhẹ làm nó dãn ra 4cm tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao<br />

động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Độ lớn lực đàn<br />

hồi tác dụng vào vật có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự<br />

nhiên của lò xo là 20cm. Hỏi trong quá trình dao động lò xo dài nhất và ngắn nhất<br />

bằng bao nhiêu? Cho g = π 2 = 10 m/s 2<br />

A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

98<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 31: Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn<br />

sắc màu đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới 53 o thì xảy ra hiện tượng phản xạ<br />

và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ<br />

màu chàm và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5 o . Chiết suất của nước đối với tia sáng màu<br />

chàm là<br />

A. 1,333. B. 1,343. C. 1,327. D. 1,312.<br />

Câu 32: Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm,<br />

cách thấu kính 15cm. Cho điểm sáng S dao động điều hòa theo phương vuông góc với<br />

trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu với biên độ 4cm. Gọi S’ là ảnh của S qua<br />

thấu kính. S’ dao động điều hòa với<br />

A. biên độ 6cm và cùng pha với S. B. biên độ 8cm và ngược pha với S.<br />

C. biên độ 8cm và cùng pha với S. D. biên độ 6cm và ngược pha với S.<br />

Câu 33: Sóng dọc không truyền được trong<br />

A. không khí. B. nước. C. chân không. D. kim loại.<br />

Câu 34: Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 100cm dao<br />

động ngược pha, cùng chu kì 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s. Xét điểm M<br />

nằm trên đường thẳng qua điểm N và vuông góc với AB (biết N nằm trên AB và cách<br />

A là 10cm và cách B là 90cm). Để tại M có biên độ cực tiểu thì M cách AB một khoảng<br />

nhỏ nhất bằng bao nhiêu?<br />

A. 24,3 cm. B. 42,6 cm. C. 51,2 cm. D. 35,3 cm.<br />

Câu 35: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn<br />

gấp 3 lần AB và cách nó 80 cm. Tiêu cự của thấu kính là<br />

A. 25 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D.10 cm.<br />

Câu 36: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng là 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng<br />

100 g dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng<br />

ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/s 2 . Đưa vật nhỏ của con lắc tới vị trí để lò xo bị nén 5 cm rồi<br />

buông nhẹ. Chọn mốc tính thế năng ứng với trạng thái lò xo không biến dạng. Khi lò<br />

xo không biến dạng lần thứ 2 (kể từ khi buông vật), cơ năng của con lắc<br />

A. 0,15 mJ. B. 0,25 mJ. C. 1,5 mJ. D. 2,5 mJ.<br />

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u =<br />

220√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch<br />

gồm cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L mắc<br />

nối tiếp với biến trở R. Công suất tiêu thụ của<br />

P(W)<br />

242<br />

mạch được biểu diễn theo đồ thị bên. Điện áp<br />

hiệu dụng 2 đầu cuộn dây khi giá trị của biến<br />

trở R bằng 55 Ω là<br />

O 80<br />

A. 193 V. B. 171,7 V.<br />

C. 155,5 V. D. 179,5 V.<br />

99<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38: Đặt điện áp u = 120√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở<br />

R, tụ điện C = mF và cuộn cảm thuần L = H khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng<br />

với hai giá trị của biến trở là R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ<br />

lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là<br />

φ1, φ2 với φ1 = 2φ2. Giá trị công suất P bằng bao nhiêu?<br />

A. 120 W. B. 240 W. C. 60√3 W. D. 120√3 W.<br />

Câu 39: Một mạch điện bố trí như hình vẽ bên. Biết E =<br />

12V, r = 1Ω, R = 5 Ω, cuộn dây thuần cả có độ tự cảm L<br />

và tụ điện có điện dung C = 8 μµF. Ban đầu khóa K đóng<br />

và mạch ổn định. Ngắt khóa K, mạch LC dao động điện<br />

từ với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 12V. Giá trị của L<br />

bằng<br />

A. 2,88 μµH. B. 0,288 mH. C. 0,144 mH. D. 1,44 μµH.<br />

Câu 40: Người ta dùng prôton có động năng 4,5MeV bắn phá hạt nhân Beri 9 4Be đứng<br />

yên. Hai hạt sinh ra là Hêli 4 2He và X. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của<br />

hạt prôton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt<br />

nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng<br />

A. 4,05MeV. B. 1,65MeV. C. 1,35MeV. D. 3,45MeV.<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.B 2.B 3.B 4.A 5.B 6.C 7.A 8.D<br />

9.B 10.C 11.C 12.D 13.C 14.B 15.D 16.D<br />

17.A 18.D 19.B 20.A 21.A 22.C 23.A 24.B<br />

25.B 26.C 27.A 28.B 29.D 30.B 31.B 32.B<br />

33.C 34.D 35.B 36.C 37.D 38.C 39.B 40.D<br />

t 3s<br />

Câu 1. <br />

u 5cos 8 t 0,04 x u 5cos 8 .3 0,04 .25 5<br />

cm Chọn B.<br />

x25cm<br />

Câu 2. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất<br />

nhỏ hơn thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.<br />

Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần cần thêm một điều kiện nữa đó là<br />

sin i gh<br />

n<br />

n<br />

2<br />

. Chọn B.<br />

1<br />

R<br />

K<br />

L<br />

C<br />

i i với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

gh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

100<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3. Độ lệch pha của hai điểm cách nhau một khoảng d theo phương truyền sóng<br />

2 .d .d 2f.d<br />

được tính .<br />

v v<br />

2 .50.d<br />

Theo đề ta có <br />

d 10cm<br />

Chọn B.<br />

2<br />

3 30.10<br />

Câu 4. Trong 1 chu kì có 2 lần vật qua vị trí<br />

x = –2cm = – 0,5A<br />

So lan 2005<br />

1002 du 1 t=1002T+ t1<br />

2 2<br />

T T<br />

Dựa vào VTLG suy ra t 1<br />

<br />

12 6<br />

T T<br />

t 1002T 1503,375s Chọn A<br />

12 6<br />

Câu 5.<br />

* Để phân biệt hai âm khác nhau người dựa vào đồ thị dao động âm. (Đồ thị dao động<br />

âm là một đặc trưng vật lý của âm gắn liến với âm sắc).<br />

* Do đó Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng đồ thị dao động âm. Hay nói<br />

cách khác là hai âm này không thể cùng âm sắc. Chọn B<br />

Câu 6.<br />

B<br />

A A . Chọn nút A làm gốc.<br />

b<br />

B<br />

<br />

OAOB<br />

9cm 36cm<br />

4<br />

OAOB<br />

2 .O O A<br />

OAOC 3cm AC Ab<br />

sin <br />

3 2<br />

A AC O O 4cm A 2A 8cm<br />

2 2<br />

C A C b C<br />

A C b<br />

A 3 v A . 4.80<br />

2 2 2 2<br />

max<br />

b<br />

B b<br />

t uB 3AC vB<br />

160cm / s<br />

Chọn C.<br />

Câu 7:<br />

* Khi đốt sợi dây vật m1 dao động với biên độ<br />

m g 0,1.10<br />

k 100<br />

2<br />

A OCOm<br />

0,01m 1cm<br />

* Vật m2 rơi tự do, thời gian chạm đất là<br />

m1<br />

7T T<br />

T1<br />

2 0, 2s t T<br />

<br />

k 6 4A 6<br />

0,5A<br />

2h 7<br />

t s .<br />

g 30<br />

S 4A 0,5A 4,5A 4,5.1 4,5cm Chọn A.<br />

O<br />

–A A<br />

0,5A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

A<br />

C<br />

m 2<br />

O C<br />

m 1<br />

O m<br />

OC<br />

h<br />

101<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ–dơ–pho ở trạng thái có năng lượng<br />

ổn định. Chọn D.<br />

Câu 9. Độ lệch pha của hai sóng gửi tới tại M là:<br />

Biên độ tại M được tính bởi:<br />

2 2<br />

37<br />

AM A1 A2 2A1A2<br />

cos 3,04 Chọn B.<br />

2<br />

2 d2 d1<br />

25<br />

<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

Câu 10. Đáp án C sai bởi vì. Giá trị điện dung là một hằng số, nó không phụ thuộc vào<br />

điện áp đặt vào hai đầu tụ. Chọn C<br />

2<br />

m l Câu 11.<br />

0 2,5.10 <br />

T 2 2 2 . s 0,31s Chọn C.<br />

k g 10 10<br />

Câu 12. Điện áp hiệu dụng<br />

U<br />

U 80<br />

0<br />

40 2V Chọn D.<br />

2 2<br />

Câu 13. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện là sai. Điện trường gắn liền<br />

với điện tích còn từ trường gắn liền với dòng điện. Chọn C.<br />

Câu 14. Chọn ý đúng. Trong các máy "chiếu điện", người ta cho chùm tia X đi qua một<br />

tấm nhôm trước khi chiếu vào cơ thể. Mục đích của việc này là lọc tia X mềm đi, chỉ<br />

cho tia X cứng chiếu vào cơ thể. Chọn B.<br />

Câu 15. Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion<br />

dương đó sẽ chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.<br />

Chọn D.<br />

Câu 16.<br />

I 10<br />

L log log 6B<br />

6<br />

A<br />

A 12<br />

I0<br />

10<br />

OM OM OM 3 OA1m<br />

LA<br />

LM<br />

2 log 6 0 2log 10 OM 1000m<br />

Chọn D.<br />

OA OA OA<br />

<br />

6 4<br />

q E<br />

' 5.10 .10<br />

2<br />

Câu 17. q 0 F E g g 10 15<br />

m/s<br />

m 0, 01<br />

<br />

<br />

0<br />

'<br />

0,07 T mg 3cos 2cos 0<br />

0, 01.15 3cos 0,07 2 cos 0,14<br />

2<br />

T 0,152N Chọn A.<br />

Câu 18.<br />

U 6 U 6<br />

Chọn D.<br />

2 2<br />

dm<br />

U6V<br />

R<br />

d<br />

3 I 2A<br />

Pdm<br />

12 R<br />

d<br />

3<br />

d1 d2<br />

25 40<br />

Câu 19. 7,5cm<br />

2 2<br />

v .f 7,5.10 75cm / s Chọn B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A<br />

M<br />

<br />

<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

k= –2<br />

k=0<br />

102<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20.<br />

1 2 2<br />

W .kA k W<br />

2<br />

2 A<br />

2 2<br />

1 2 1 2W<br />

2 x 5 <br />

d 2 2 2 <br />

W W kx W . .x W 1 0,9 1 0,8J Chọn A.<br />

2 2 A A 15 <br />

Câu 21. Sự hình thành sóng âm trong ống hình trụ có đáy bịt kín và miệng để hở là do<br />

sóng tới và sóng phản xạ giao thoa với nhau. Điều kiện để nghe được âm khi chiều<br />

<br />

v 2k 1 .v<br />

dài của ống thỏa mãn l 2k 1 2k 1 . f <br />

4 4f 4l<br />

v<br />

v<br />

v<br />

v<br />

k 0 f1<br />

; k 1 f2<br />

3. ; k 2 f3<br />

5. ; k 3 f4<br />

7.<br />

4l<br />

4l<br />

4l<br />

4l<br />

f2<br />

3<br />

Nhận thấy Chọn A.<br />

f4<br />

7<br />

Câu 22. Dao động cưỡng bức có tần số cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức<br />

20rad/s<br />

v A 2 x 2 20 5 2 3 2 80<br />

Câu 23.<br />

<br />

cm/s Chọn C.<br />

<br />

N 3N N<br />

<br />

1 2<br />

<br />

3N .2 1 2 3.2 1<br />

4.2<br />

<br />

t<br />

<br />

T 2<br />

2 2 t 2T<br />

t t t t t<br />

<br />

T T T T T<br />

0 0<br />

Hay Chọn A.<br />

U 40<br />

5<br />

Câu 24. E 2.10<br />

3<br />

d<br />

0, 2.10 V/m và<br />

12 9<br />

q C.U 200.10 .40 8.10 C . Chọn B.<br />

<br />

Câu 25. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện. Năng lượng ion hóa đưa nguyên tử<br />

tạng thái cơ bản ra xa hạt nhân (vô cực).<br />

E E E 0 E<br />

cc K K<br />

Bước sóng nhỏ nhất khi nguyên tử từ vô cùng về trạng thái cơ bản:<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

34 8<br />

8<br />

min<br />

9,13.10 91,3nm <br />

E<br />

EK<br />

13,6<br />

<br />

19<br />

0 .1,6.10<br />

2<br />

Chọn B.<br />

<br />

1 <br />

<br />

Câu 26. Biên độ dao động là A=5cm và pha ban đầu 0 rad . Chọn C<br />

Câu 27. Số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn lần lượt là:<br />

x<br />

M<br />

ki x<br />

N<br />

2 1, 2k 4, 5 1, 67 k 3, 75<br />

<br />

<br />

x<br />

M<br />

m 0,5i x<br />

N 2 1, 2m 0,5<br />

4,5 1,17 m 3, 25<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

k 2;3<br />

=> Có hai vân sáng và hai vân tối trong đoạn<br />

m 2;3;<br />

MN. Chọn A.<br />

Câu 28. Gọi i là khoảng vân thì khoảng cách giữa một vâng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

sáng và một vân tối liên tiếp nhau trong trường giao thoa<br />

bằng 0,5i. Chọn B.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

A<br />

1<br />

8<br />

B<br />

C<br />

18<br />

103<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

v 25<br />

Câu 29. 2,5cm<br />

f 10<br />

1 <br />

* Điều kiện về biên độ để M dao động với biên độ cực tiểu d1 d2<br />

k (1)<br />

2 <br />

* Xét điểm M di động trên AC ta có điều kiện về hình học.<br />

M A d1 d2<br />

AB<br />

<br />

AB d1 d2<br />

CA CB (2).<br />

M C d1 d2<br />

CA CB<br />

Từ (1) và (2) ta có số điểm cực tiểu trên CA:<br />

1 <br />

18 1 18 2 18 1<br />

AB k CA CB k k 7; 2<br />

2 <br />

2,5 2<br />

<br />

2,5 2<br />

7,7 2,5<br />

10 giá trị của k tức là có 10 điểm dao động với biên độ cực tiểu. Chọn D.<br />

Câu 30.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Fmax k l0 A Fmax l0<br />

A 10 4 A<br />

<br />

A 1cm<br />

Fmin k l0 A Fmin l0<br />

A 6 4 A<br />

lmax l0 l0<br />

A 20 4 1<br />

25cm<br />

<br />

Chọn D.<br />

lmin l0 l0<br />

A 20 4 1<br />

23cm<br />

Câu 31. Vận dụng định luật khúc xạ.<br />

sini n<br />

<br />

sin r n<br />

Sử dụng tính chất tán sắc ánh sáng của lớp 12.<br />

<br />

c c.T 1<br />

<br />

v <br />

<br />

sin i 1<br />

n n r<br />

d<br />

> rc<br />

sinr sin r<br />

d<br />

t<br />

n = n nd<br />

nc<br />

0 '<br />

rd<br />

90 i<br />

i = i 53 <br />

r 37<br />

' 0 0<br />

d<br />

0 0 sini sin53<br />

rc rd 5 37 0,5 36,5 nc<br />

1,343<br />

sin r<br />

sin36,5<br />

Chọn B.<br />

c<br />

' df 15.10<br />

Câu 32. d 30cm 0<br />

d f 15 10<br />

Ảnh thật suy ra Ảnh và vật ngược chiều nhau.<br />

Do đó<br />

'<br />

'<br />

d 30 A '<br />

k 0 k 2 k A 2A 8cm<br />

Chọn B.<br />

d 15 A<br />

Câu 33. Sóng dọc không truyền được trong chân không. Chọn C<br />

Câu 34. v.T 3.0,1 0,3m 30cm<br />

Số điểm cực tiểu trên đoạn NO là<br />

NA NB OA OB<br />

k <br />

<br />

<br />

Thay số 2,6 k 0 k 2; 1;0<br />

Có 3 đường dao động với biên độ cực tiểu cắt đoạn NO.<br />

2<br />

1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A<br />

N<br />

M<br />

(n)<br />

<br />

O<br />

k=0<br />

O<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

104<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như vậy đường Hypebol gần N nhất ứng với k = –2 cắt tại M và M ’ .<br />

2 2 2 2<br />

MA MB k AN MN MN NB 2<br />

<br />

Thay số:<br />

Câu 35.<br />

Câu 36.<br />

d1M<br />

d2 M<br />

2 2 2 2<br />

SHIFTSOLVE<br />

10 MN MN 90 2.30 MN 35,3cm<br />

Chọn D.<br />

'<br />

'<br />

'<br />

'<br />

d <br />

d d 80cm d 60cm d.d<br />

k 3 <br />

f 15cm<br />

'<br />

. Chọn B.<br />

'<br />

d <br />

d 3d 0 d 20cm d d<br />

mg<br />

<br />

k<br />

'<br />

OI OI x0<br />

0,01m 1cm<br />

Biên độ còn lại sau mỗi lần qua VTCB O: A1 A 2x0<br />

5 2.1 3cm<br />

* Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 tức là vật đi từ chỗ bị nén ra đến vị trí lò xo giãn nhiều<br />

nhất rồi đến vị trí lò xo không biến dạng.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ta có<br />

1 2 1 2 3<br />

E kA mg. A 2A1 E kA mg. A 2A1<br />

1,5.10 J<br />

2 2<br />

Câu 37.<br />

* Từ đồ thị ta có khi:<br />

S<br />

Chọn C.<br />

2 2<br />

U 220 r 20<br />

R<br />

0<br />

80 ZL r Pmax<br />

242 <br />

2R0<br />

r 280 r<br />

ZL<br />

100<br />

U r Z<br />

20 100<br />

R 55 U Z . U 220 179,5V<br />

Chọn D.<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

d d 2 2<br />

Z<br />

2 2<br />

R r ZL<br />

55 20<br />

100<br />

Câu 38. Đoạn mạch đang có tính cảm kháng ZL ZC<br />

.<br />

<br />

1 <br />

2<br />

1 P1 P1 P 2 1 2<br />

<br />

U<br />

2<br />

3<br />

1 2 P sin 21<br />

60 3W Chọn C.<br />

<br />

2 P2 2 2Z<br />

<br />

LC<br />

2 <br />

6<br />

Bình luận: Cách giải trên mang tính chất Độc đáo.<br />

Câu 39.<br />

Q<br />

A I A I<br />

I<br />

A<br />

O<br />

A I’ A I’<br />

A 1<br />

O I ’<br />

A 2<br />

<br />

* Khi khóa K đóng, cường độ qua cuộn cảm I <br />

R r<br />

M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

P<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

105


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Khi ngắt khóa K trong mạch có sự hình thành dao động lý tưởng LC, cường độ cực<br />

<br />

đại lúc này bằng I 0<br />

I <br />

R r<br />

.<br />

2<br />

2<br />

1 2 1 2<br />

CU0<br />

2 R r <br />

4<br />

W LI0 CU0 L CU<br />

2<br />

0. 2,88.10 H 0, 288mH . Chọn B.<br />

2 2 I0<br />

<br />

Câu 40.<br />

1 9 4 6<br />

* Phương trình phản ứng hạt nhân p1 4 Be 2 He <br />

3<br />

X<br />

<br />

p 2<br />

p p<br />

2 2 2 p 2Km<br />

p p p p p p m K m K m K<br />

X p X p p X X<br />

* Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có<br />

E K K K 3 4,5 7,5<br />

p<br />

X<br />

<br />

<br />

4,5 4K 6K K 3,45MeV<br />

<br />

<br />

X X<br />

<br />

<br />

<br />

K<br />

X<br />

K<br />

<br />

7,5 K<br />

4,05MeV<br />

Chọn D.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

106<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 9<br />

(Biên soạn chuẩn cấu trúc đề minh họa của Bộ công bố 24/1/2018<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia:<br />

A. α B. γ C. β + D. β –<br />

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ độ cứng k. Chu kì dao<br />

động riêng của con lắc là<br />

A. T = 1<br />

2π<br />

k<br />

m . B. T = 2π m<br />

k . C. T = 2π k<br />

m . D. T = 1<br />

2π<br />

Câu 3: Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là:<br />

A. sóng ngắn B. sóng dài C. sóng trung D. sóng cực ngắn<br />

Câu 4: Để phân loại sóng dọc người ta dựa vào<br />

A. vận tốc truyền sóng và bước sóng<br />

B. phương dao động các phân từ môi trường và tốc độ truyền sóng<br />

C. phương truyền sóng và tần số<br />

D. phương truyền sóng và phương dao động của các phân tử môi trường<br />

Câu 5: Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu<br />

diễn như hình vẽ bên. Ta có kết luận:<br />

A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm<br />

B. hai âm có cùng âm sắc<br />

C. độ to của âm 2 lớn hơn độ to của âm 1<br />

D. độ cao của âm 2 lớn hơn độ cao của âm 1<br />

Câu 6: Một vật đang dao động điều hòa x = Acos(20πt +<br />

5π/6) cm thì chịu tác dụng của ngoại lực F =<br />

F0cos(ωt) N, F0 không đổi còn ω thay đổi được. Với giá trị nào của tần số ngoại lực vật<br />

dao động mạnh nhất?<br />

A. 20 Hz B. 10π Hz C. 10 Hz D. 20π Hz<br />

Câu 7: Đặt vào hai đầu mạch RLC điện xoay chiều điện áp u = U0cos(100πt + π) thì trong<br />

mạch có cộng hưởng điện. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là<br />

A. i = I0cos(100πt + π/2). B. i = I0cos(100πt).<br />

C. i = I0cos(100πt – π). D. i = I0cos(100πt + π).<br />

Câu 8: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi với chu kì dao động lần lượt<br />

là 1,8s và 1,5s. Tỉ số chiều dài của hai con lắc là :<br />

A. 1,44 B. 1,2 C. 1,69 D. 1,3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

m<br />

k .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

107


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Chiếu xiên một tia sáng trắng từ không khí vào mặt nước thì<br />

A. chiết suất của nước lớn nhất ánh sáng đỏ<br />

B. trong nước vận tốc của ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc của vàng<br />

C. so với tia tới, tia tím lệch nhiều nhất còn tia lục lệch ít nhất<br />

D. tần số của các ánh sáng đơn sắc đều thay đổi<br />

Câu 10: Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g 0<br />

, chu kỳ dao động bé của một con lắc đơn bằng 1s.<br />

Còn tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g thì chu kỳ dao động bé của con lắc đó bằng<br />

A. (s) B. (s) C. (s) D. (s).<br />

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai về quang phổ vạch phát xạ và quang phổ liên tục?<br />

A. Vật phát ra quang phổ liên tục tức là nó phát ra vô số ánh sáng đơn sắc.<br />

B. Vật phát ra quang phổ vạch tức là nó chỉ phát ra một số hữu hạn tia đơn sắc.<br />

C. Tại cùng một vị trí trên màn của buồng ảnh máy quang phổ, quang phổ vạch hay<br />

quang phổ liên tục đều cho màu sắc như nhau.<br />

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng, còn quang phổ vạch thì<br />

không.<br />

Câu 12: Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện tức thời của mạch điện xoay<br />

chiều biến thiên từ<br />

A. từ – đến B. từ 0 đến C. từ –π đến π D. từ 0 đến π<br />

Câu 13: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC<br />

nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)<br />

A. tăng đến vô cực. B. giảm đến một giá trí khác không.<br />

C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không. D. không thay đổi.<br />

Câu 14: Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường<br />

không đổi thì tốc độ quay của roto<br />

A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường<br />

B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường<br />

C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường<br />

D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng<br />

Câu 15: Để xảy ra hiện tượng quang điện trên bề mặt một tấm kim loại, tần số ánh sáng<br />

kích thích cần thỏa mãn f ≥ 1015 Hz. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10–34 Js. Công thoát<br />

của kim loại này là<br />

A. 0,750.10 –19 J. B. 0,750.10 –34 J. C. 6,625.10 –34 J. D. 6,625.10 –19 J.<br />

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia γ?<br />

A. Không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi vào điện trường.<br />

B. Không làm biến đổi hạt nhân.<br />

C. Chỉ xuất hiện kèm theo các phóng xạ β hoặc α.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

D. Có tần số nhỏ nhất trong thang sóng điện từ.<br />

108<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 17: Phát biểu nào sau đây chưa đúng khi nói về pin quang điện?<br />

A. suất điện động của một pin vào khoảng 0,5 V đến 0,8 V<br />

B. bộ phận chính là lớp tiếp xúc p–n<br />

C. hiệu suất lớn<br />

D. thiết bị biến đổi quang năng thành điện năng<br />

Câu 18: Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau, cùng<br />

dao động với biên độ a, bước sóng là 15 cm. Điểm M cách S1 là 25 cm và cách S2 5 cm<br />

sẽ dao động với biên độ<br />

A. a B. 2a C. 0 D. a√2<br />

Câu 19: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự<br />

cảm 0,1 mH. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực đại giữa hai<br />

bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao động cộng<br />

hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là:<br />

A. 600m B. 188,5 m C. 60 m D. 18.85 m<br />

Câu 20: Khối lượng hạt nhân<br />

bằng 13,9992 u, trong đó 1 u = 931,5 MeV/c 2 . Để phá vỡ<br />

hạt nhân này thành các nuclôn riêng lẻ, cần một công tối thiểu là<br />

A. 204,1125 MeV. B. 0,1128 MeV. C. 30,8215 MeV. D.105,0732 MeV.<br />

Câu 21: Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc<br />

giữa đường sức từ và mặt phẳng khung dây là α . Từ thông qua khung dây được tính<br />

theo công thức<br />

A. Ф = BS.cosα . B. Ф = BS.sinα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS.<br />

Câu 22: Một hạt nhân có 8 proton và 9 nơtron, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân<br />

này là 7,75 MeV/nuclon. Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u. Khối lượng của hạt nhân đó là<br />

A. 16,9455u B. 17,0053u C. 16,9953u D. 17,0567u<br />

Câu 23: Hạt nhân đứng yên phân rã β – , hạt nhân con sinh ra là có động năng<br />

không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử 32 P và 32 S lần lượt là 31,97391 u và<br />

31,97207 u, với 1 u = 931,5 MeV/c 2 . Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động<br />

năng của êlectrôn (tia β – ) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân<br />

rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân<br />

rã này là<br />

A. 0,67878 MeV. B. 0,166455 MeV.<br />

C. 0,00362 MeV. D.0,85312 MeV.<br />

Câu 24: Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và<br />

cách thấu kính một khoảng 2f thì ảnh của nó là<br />

A. ảnh thật nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo lớn hơn vật.<br />

C. ảnh thật bằng vật. D. ảnh thật lớn hơn vật.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

109


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox nằm ngang. Trong quá trình<br />

dao động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 90 cm và 80 cm. Gia tốc a (m/s 2 )<br />

và li độ x (m) của con lắc tại cùng một thời điểm liên hệ với nhau qua hệ thức x = –<br />

0,025a. Tại thời điểm t = 0,25 s vật ở li độ x = -2,5 3 cm và đang chuyển động theo<br />

chiều dương, lấy 2 = 10, phương trình dao động của con lắc là<br />

A. x = 5 2 cos 2t - 5 6 cm. B. x = 5cos t - 5 6 cm.<br />

2<br />

<br />

C. x = 5cos<br />

2<br />

t +<br />

3<br />

<br />

cm. D. x = 5 2 cos t - 4 3 cm.<br />

Câu 26: Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác<br />

13,6<br />

định theo công thức En eV, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng<br />

2<br />

n<br />

thái cơ bản thì bị kích thích và làm cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước<br />

sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là<br />

A. 36,72 B. 79,5 C. 13,5 D. 42,67<br />

Câu 27: Trên một sợi dây căng ngang có ba điểm A, B, C sao cho AB = 1 cm, BC = 7 cm.<br />

Khi có sóng dừng trên sợi dây với bước sóng λ = 12 cm thì A là một nút sóng, B và C<br />

cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi điểm B ở phía trên vị trí cân<br />

bằng của nó một khoảng 1 cm thì điểm C ở<br />

A. trên vị trí cân bằng 3 cm. B. dưới vị trí cân bằng 2 cm.<br />

C. dưới vị trí cân bằng 3 cm. D. trên vị trí cân bằng 2 cm.<br />

Câu 28: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe S1, S2 được chiếu sáng<br />

đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 5000A 0 , λ2 = 4000A 0 . Khoảng<br />

cách hai khe S1S2 = 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80 cm. Gọi x là tọa<br />

độ của điểm khảo sát đến vân trung tâm, điểm nào có tọa độ sau đây có sự trùng<br />

nhau của 2 vân sáng λ1 và λ2?<br />

A. x = – 4 mm B. x = – 2 mm C. x = 3 mm D. x = 5 mm<br />

Câu 29: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết r 1 . Suất điện<br />

động E của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân<br />

– + I<br />

với giá trị điện trở nào dưới đây?<br />

A. 12. B. 11 .<br />

C. 1,2 D. 5<br />

Câu 30: Nguồn sáng A phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4<br />

μµm, trong 1 phút phát ra năng lượng E1. Nguồn sáng B phát<br />

ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μµm trong 5 phút phát ra năng lượng E2. Trong<br />

cùng 1 giây, tỉ số giữa sô photon A phát ra với số photon B phát ra bằng 2. Tỉ số<br />

bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A. 3 5<br />

B. 4 5<br />

C. 5 4<br />

D. 5 6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

110<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 31: Thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu một chùm<br />

sáng trắng (bước sóng từ 0,40 μµm đến 0,76 μµm). Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách giữa hai khe với màn là 3 m. Điểm M trên màn cách vân trung tâm một<br />

khoảng x. M không thuộc vân sáng nào nếu<br />

A. 0 < x < 1,14 mm. B. 0,6 mm < x < 1,14 mm.<br />

C. 0,285 mm < x < 0,65 mm. D. 0 < x < 0,6 mm.<br />

Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu<br />

đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có<br />

cảm kháng ZL = 50 3 thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i =<br />

I 2cos t - 2 . Nếu mắc nối tiếp thêm một tụ điện vào đoạn mạch nói trên rồi đặt hai<br />

đầu mạch vào điện áp xoay chiều đó thì biểu thức cường độ dòng điện là<br />

i = 4 2cos t - 6 (A). Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch là<br />

A. u = 200 2cos t - 3 V. B. u = 220 2cos t - 6 V.<br />

C. u = 200 2cos t - 6 V. D. u = 220 2cos t - 3 V.<br />

Câu 33: Con lắc đơn có khối lươṇg 100g, vật có điện tích q, dao động ở nơi có g = 10 m/s 2<br />

thì chu kỳ dao động là T. Khi có thêm điện trường E hướng thẳng đứng thì con lắc<br />

chịu thêm tác dụng của lưc điện ̣ F không đổi, chu kỳ dao động giảm đi 75%. Đô ḷớn<br />

của lưc ̣ F là<br />

A. 15 N B. 20 N C. 10 N D. 5 N<br />

Câu 34: Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vòng dây đặt trong không khí. Cường độ dòng<br />

điện chạy trong các vòng dây là 15 A. Cảm ứng từ bên trong ống dây là<br />

A. 28. 10 –3 T. B. 56. 10 –3 T. C. 113. 10 –3 T. D. 226. 10 –3 T.<br />

Câu 35. Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân<br />

để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g 2%. Gắn vật vào lò xo và kích<br />

thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao<br />

động, kết quả t = 2s 1%. Bỏ qua sai số của số pi (). Sai số tương đối của phép đo độ<br />

cứng lò xo là<br />

A. 4%. B. 2%. C. 3%. D. 1%.<br />

Câu 36: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 250g, độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống<br />

dưới sao cho lò xo giãn 7,5cm theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ<br />

tại ví trí cân bằng, chiều dương hướng xuống , gốc thời gian là lúc thả vật. Tìm thời<br />

gian kể từ lúc thả đến lúc lò xo không biến dạng lần 3 ( cho g = 10m/s 2 ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

2<br />

15<br />

<br />

15<br />

A. s<br />

. B. s<br />

<br />

6<br />

<br />

10<br />

C. s<br />

. D. s<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

111<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 37: Trên một sợi dây có sóng ngang, sóng có<br />

u(mm)<br />

dạng hình sin. Hình dạng của một sợi dây tại hai<br />

M<br />

20<br />

thời điểm được mô tả như hình bên. Trục Ou 15,3<br />

N t 2<br />

biểu diễn li độ các phần tử M và N tại hai thời<br />

x<br />

điểm. Biết t2–t1 = 0,05s, nhỏ hơn một chu kì sóng.<br />

O<br />

t 1<br />

Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng<br />

A. 3,4m/s. B. 4,25m/s. C. 34cm/s. D. 42cm/s.<br />

Câu 38: Điện năng được truyền đi từ một máy phát đến một khu dân cư bằng đường<br />

dây tải một pha, với hiệu suất truyền tải 90%. Do nhu cầu tiêu thụ điện của khu dân<br />

cư tăng 11% nhưng chưa có điều kiện nâng công suất máy phát, người ta dùng máy<br />

biến áp để tăng điện áp trước khi truyền đi. Coi hệ số công suất của hệ thống không<br />

thay đổi. Tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là<br />

A. 11. B. 8. C. 9. D. 10.<br />

Câu 39: Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định có RLC (L thuần<br />

cảm) mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là φ = π/6 so<br />

với cường độ dòng điện qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn<br />

mạch chứa LC là uLC =100 3V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 100 V.<br />

112<br />

Điện áp cực đại hai đầu điện trở R là<br />

A. 200 V. B. 321,5 V. C. 173,2 V. D. 316,2 V.<br />

Câu 40: Cho đoạn mạch RLrC như hình<br />

vẽ. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị<br />

hiệu dụng U không đổi, tần số f<br />

không đổi vào hai đầu đoạn mạch.<br />

Hình bên là đồ thị biễu điễn sự phụ<br />

thuộc của công suất tiêu thụ trên<br />

toàn mạch phụ thuộc vào R khi K<br />

đóng và K mở. Công suất cực đại<br />

trên biến trở khi K mở gần giá trị nào<br />

sau đây nhất ?<br />

A. 69 W. B. 96 W .<br />

C. 100 W. D. 125 W.<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.B 2.B 3.B 4.D 5.D 6.C 7.D 8.A<br />

9.B 10.C 11.B 12.B 13.C 14.C 15.D 16.D<br />

17.C 18.A 19.D 20.D 21.B 22.C 23.A 24.C<br />

25.C 26.D 27.C 28.A 29.D 30.A 31.D 32.C<br />

33.A 34.D 35.A 36.A 37.C 38.D 39.D 40.D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia , đều là sóng điện từ.<br />

Câu 2: Chu kì dao động riêng của con lắc lò xo:<br />

T = 2<br />

m<br />

Chọn B<br />

k<br />

Câu 3: Sóng dài mang năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ<br />

nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước. Chọn B<br />

Câu 4: Để phân loại sóng dọc người ta dựa vào phương truyền sóng và phương dao<br />

động của các phân tử môi trường. Chọn D.<br />

Câu 5: Từ đồ thị ta có: T1 T2 f1 f2<br />

Độ cao phụ thuộc vào tần số nên độ cao của âm 2 lớn hơn độ cao của âm 1. Chọn D.<br />

Câu 6: Vật dao động mạnh nhất khi hệ xảy ra hiện tượng cộng hưởng.<br />

<br />

2f<br />

cb 0<br />

20 f0<br />

10 Hz . Chọn C.<br />

<br />

<br />

Câu 7: Khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì pha của i cùng pha với u.<br />

Chọn D.<br />

2 2<br />

l l1 T1<br />

1,8<br />

Câu 8: T = 2 T l 1,44 Chọn A.<br />

2 2<br />

g l T 1,5<br />

Câu 9:<br />

2 2<br />

c c.T<br />

n =<br />

v<br />

v <br />

, Do t v v<br />

t<br />

vv<br />

. Chọn B<br />

l<br />

T = 2<br />

'<br />

g0 T g0 T = 1 ' g0<br />

Câu 10: <br />

T Chọn C<br />

<br />

T g g<br />

' l<br />

<br />

T 2<br />

g<br />

Câu 11: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật mà chỉ phụ thuộc vào<br />

nhiệt độ của vật. Chọn B.<br />

Câu 12: Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện tức thời của mạch điện xoay<br />

<br />

chiều biến thiên từ: 0 . Chọn B<br />

2 2 2<br />

Câu 13. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC<br />

nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng không.<br />

Chọn C.<br />

Câu 14: Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường<br />

không đổi thì tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Chọn C.<br />

hc<br />

<br />

min<br />

Chọn D.<br />

<br />

34 15 19<br />

Câu 15: A = hf 6,625.10 .10 6,625.10 J 4,1eV<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

0<br />

Câu 16: Tia gama có năng lượng lớn nên tần số lớn. Chọn D.<br />

Câu 17: Hiệu suất của pin quang điện vào cỡ 10%. Chọn C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

113


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

2<br />

d1 d2<br />

2<br />

25 5<br />

Câu 18: Công thức tính biên độ: AM<br />

2.a cos 2a cos a Chọn A.<br />

<br />

15<br />

Câu 19:<br />

Từ công thức tính năng lượng:<br />

3 3<br />

0,1.10 10<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 2 LI0<br />

12<br />

0 0 2 2<br />

0<br />

1 1<br />

W LI CU C = 10 F<br />

2 2 U 10<br />

Bước sóng mạch thu được:<br />

<br />

8 3 12<br />

c.T = c.2 LC 3.10 .2 0,1.10 .10 18,85 m Chọn D.<br />

Câu 20: Để phá vỡ hạt nhân này thành các nuclôn riêng lẻ, cần một công đúng bằng một<br />

lực liên kết của hạt nhân.<br />

<br />

W mc Zm A Z m m c<br />

<br />

2 2<br />

lk p n Ni<br />

<br />

7.1,0073 7.1,0087 13,9992 .uc 2 105,0732MeV<br />

Chọn D.<br />

'<br />

Câu 21. <br />

Câu 22:<br />

931,5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n, B B, mp 90 BS sin<br />

Chọn B.<br />

W<br />

A<br />

lk<br />

<br />

Zm 2<br />

p<br />

A Z mn mX<br />

c<br />

A<br />

2<br />

8.1,0073 9.1,0087 m uc<br />

<br />

X<br />

931,5<br />

7,75 mX<br />

16,9953u<br />

<br />

8 9<br />

. Chọn C<br />

Câu 23: Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ, khối lượng<br />

electron rất bé so với khối lượng hạ nhân con, nên ta có thể xem sau phân rã hạt nhân<br />

con đứng yên. Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:<br />

2<br />

S n truoc sau S n<br />

31,9391 31,97207 .931,5 1,03518 K K 0,67878MeV<br />

E = K K m m c K K<br />

Chọn A.<br />

Câu 24.<br />

'<br />

1 1 1 d2f<br />

'<br />

d<br />

d 2f k 1<br />

Chọn C.<br />

'<br />

f d d<br />

d<br />

lmax<br />

lmin<br />

90 80<br />

A = 5 cm<br />

2 2<br />

Câu 25: * Biên độ dao động: <br />

a<br />

x<br />

2<br />

a<br />

<br />

x 0,025a 0,025a<br />

2<br />

<br />

<br />

2 10<br />

2 10 2<br />

rad/s<br />

* Dựa vào VTLG pa dao động tại thời điểm t = 0,25s:<br />

<br />

<br />

5 4 2<br />

2 .0, 25 <br />

2<br />

<br />

t + <br />

<br />

2 3 6 2 3 3 3 <br />

hay<br />

2<br />

3<br />

( Vì ). Do đó: x 5cos 2<br />

t+ cm<br />

n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

n<br />

(t)<br />

. Chọn C.<br />

(+)<br />

A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

114<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Công thức tính số bức xạ tối đa mà nguyên tử có thể phát ra:<br />

<br />

<br />

n n - 1<br />

N = 10 n = 5<br />

2<br />

hc<br />

E5 E<br />

13,6 13,6<br />

<br />

4<br />

<br />

2 2<br />

hc max max E5 E1<br />

5<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

Ecao<br />

Ethap<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

hc <br />

13,6 13,6<br />

min<br />

E5 E4<br />

<br />

E5 E1 <br />

2 2<br />

<br />

5<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

min<br />

<br />

max<br />

128<br />

42,67 . Chọn D.<br />

3<br />

Câu 27:<br />

min<br />

<br />

AB =<br />

AB = 1cm<br />

12cm<br />

12<br />

<br />

<br />

AC = 8cm<br />

2<br />

AC = 3<br />

Chọn nút A làm gốc, B và C ở hai bó liền kề và cách nút A nên ta áp dụng công thức:<br />

2<br />

x 2<br />

12 uC<br />

uB<br />

3 3<br />

sin sin .1<br />

12<br />

B<br />

sin<br />

uB<br />

<br />

sin .1<br />

1<br />

u 2<br />

x<br />

C<br />

C<br />

2<br />

3<br />

Chú ý: Để có được tỉ số li độ trên ta viết phương trình sóng dừng và lập tỉ của phương<br />

trình (27.1) sẽ ra được công thức.<br />

Chọn gốc tọa độ tại O: Nếu sóng tới tại B: uB<br />

a cost<br />

Thì sóng tại M sẽ có dạng:<br />

Sóng tới<br />

(d: là khoảng cách từ nút đến điểm đang xét).<br />

u = 2 x<br />

2 a <br />

cos <br />

cos<br />

<br />

<br />

<br />

2 t - 2 <br />

(27.1).<br />

2 x 2<br />

x<br />

* Do đó biên dộ dao động: AM<br />

2a cos<br />

2a sin<br />

2 <br />

Nếu điểm M cách nút thì công thức tính biên độ:<br />

2 x<br />

A<br />

M<br />

= 2a sin<br />

<br />

Nếu điểm M cách bụng một khoảng x thì x bằng: d = x + 4<br />

<br />

<br />

2<br />

d +<br />

4<br />

<br />

2<br />

d<br />

* Do đó công thức tính biên độ: A<br />

M<br />

= 2a sin<br />

2a cos<br />

<br />

<br />

A<br />

M<br />

x<br />

O<br />

Sóng phản xạ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

115


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Xét:<br />

k1 2 i2<br />

4000 4<br />

i<br />

4i 5i<br />

k i 5000 5<br />

2 1 1<br />

1 2<br />

10 2<br />

min 1D 500.10 .80.10<br />

4<br />

x i 5i1 4. 4. 4.10<br />

3<br />

m 4mm<br />

<br />

.<br />

a 0,4.10<br />

Xét sự đối xứng qua vân trung tâm thì x mang dấu âm (–). Chọn A.<br />

R<br />

2R3<br />

Câu 29: R<br />

2<br />

/ /R3 R<br />

23 2 R<br />

23<br />

nt R1 R<br />

N<br />

4<br />

R R<br />

<br />

<br />

N<br />

2 3<br />

E I R r I 3 2 5I Chọn D.<br />

hc E1 N1 2 t1<br />

0,6 1 3<br />

Câu 30: Ta có: E = P.t = N. t N. t . . 2. .<br />

<br />

E N t 0,4 5 5<br />

Chọn A.<br />

Chú ý: N là số photon phát ra trong 1 giây.<br />

2 2 1 2<br />

Câu 31: Trong giao thoa ánh sáng trắng, vân tối chỉ xuất hiện ở giữa vân trung tâm và<br />

quang phổ bậc nhất, giữa quang phổ bậc nhất và quang phổ bậc hai. Nên, để M<br />

không thuộc vân sáng nào thì:<br />

kD xa 0,4x0,76<br />

xa<br />

x 0,4 0,76<br />

a kD kD<br />

<br />

6<br />

0,4.10 .D<br />

0<br />

xM<br />

<br />

3<br />

a<br />

0 xM<br />

0,6.10<br />

6 6<br />

3 3<br />

0,76.10 .D 2.0,4.10 .D 1,14.10 xM<br />

1,2.10<br />

x<br />

<br />

M<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a<br />

Câu 32: Lúc đầu chưa mắc C, mạch chỉ có RL:<br />

a<br />

* Khi mắc thêm C:<br />

<br />

i<br />

u<br />

=> Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.<br />

6<br />

Chọn D.<br />

ZL<br />

<br />

tan1 3 1<br />

<br />

R 3<br />

<br />

<br />

u i 1<br />

<br />

<br />

3 2 6<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

U<br />

0<br />

= I0Z = I0R= 4 2.50 200 2 V u = 200 2 cos t - V<br />

Câu 33:<br />

l 1 F<br />

T 2 T T2 T1 g2 g1 g2 g1<br />

g<br />

<br />

g<br />

m<br />

2<br />

1<br />

<br />

2 2 2 1 1 10<br />

2<br />

T1 T1<br />

g F F<br />

2 g1 <br />

3<br />

Chọn C.<br />

T T T g g<br />

75% 0,25 F 15N<br />

Chọn A.<br />

10 10010<br />

<br />

m<br />

Câu 34.<br />

N 2400<br />

Chọn D.<br />

l 0, 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

7 7 3<br />

B 4 .10 . .I 4 .10 . .15 0, 226T 226.10 T<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

116<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 35. Thời gian của một dao động chính là một chu kì của con lắc lò xo.<br />

T = 2s 1%.<br />

2<br />

m 4<br />

m<br />

k m 2T<br />

T 2<br />

k ln k ln(m) 2ln T <br />

2<br />

k T<br />

k m T<br />

k 2%.100 2.1%.2<br />

% 4% Chọn A.<br />

k 100 2<br />

3<br />

100.10 <br />

Câu 36: T 2<br />

s<br />

100 10<br />

3<br />

mg 250.10 .10<br />

<br />

l0<br />

0,025m<br />

k 100<br />

A<br />

l0<br />

2,5cm<br />

<br />

2<br />

Biên độ của con lắc: A = l l 7,5 2,5 5cm<br />

0<br />

O<br />

* Một chu kì có 2 vị trí lò xo không biến dạng.<br />

T T 4T 2<br />

t = T + t1<br />

T + s<br />

Chọn A.<br />

2 lan 4 12 3 15<br />

(t = 0)<br />

1 lan<br />

x<br />

Chú ý: Thời gian t1 được xác định bằng VTLG tương ứng góc quét được tô đậm như hình vẽ.<br />

Câu 37. Quy luật truyền sóng: Sườn trước đi lên, sườn sau đi xuống.<br />

* Tại thời điểm t1 điểm M1 (thuộc sườn trước), <br />

u t 20mm và đi<br />

M 1<br />

theo chiều dương. Điểm N1 (thuộc sườn trước),<br />

N 1 <br />

và đi theo chiều dương<br />

* Tại thời điểm t2 điểm M2 (thuộc sườn sau) <br />

u t 15,3mm<br />

u t 20mm và<br />

điểm N2 lại ở biên dương. (Xem VTLG).<br />

2 20<br />

O 15.3 20<br />

<br />

arc cos<br />

<br />

A A 21, 65mm<br />

N1N2 M1M2 t 0, 05 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

vmax<br />

0,34<br />

1 15,3 15, 72rad / s <br />

Chọn C.<br />

<br />

m/s<br />

arc cos <br />

A<br />

Chú ý: Ở trên đồ thị M1 M2<br />

. Các bước tính toán để tìm ra dựa vào chức năng SHIFT–<br />

SOLVE.<br />

P<br />

RP U2 1<br />

H1<br />

Câu 38: Từ công thức tính phần trăm hao phí: h = 1 H = <br />

2<br />

P U U 1<br />

H<br />

Ptt1<br />

H1<br />

<br />

P<br />

<br />

P P 0,11P 1,11P<br />

H2<br />

<br />

P P P<br />

tt2 tt1 tt1 tt1<br />

1 1 1<br />

M 2<br />

H 1,11H 0,999<br />

2 1<br />

U2 1<br />

0,9 N2 U2<br />

Thay vào 10 10 Chọn D.<br />

U 1<br />

0,999 N U<br />

Chú ý: P<br />

tt<br />

công suất tiêu thụ.<br />

O<br />

1 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

N 1<br />

M 2<br />

(1).<br />

N 2<br />

M 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

117


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U0LC<br />

1 U0R<br />

Câu 39: tan U0LC<br />

<br />

6 U 3 3<br />

0R<br />

2 2 2<br />

2<br />

u<br />

LC<br />

uR<br />

100 3 100 <br />

u<br />

LC<br />

uR 1 1 U0R<br />

316V . Chọn D.<br />

U0LC U <br />

0R U U<br />

0R<br />

/ 3 <br />

0R <br />

Câu 40. Từ đồ thị ta có<br />

2 2<br />

U<br />

R0<br />

rU<br />

P R r . P 0 (Đường trên khi K mở, đường dưới là khi<br />

R r Z<br />

K đóng).<br />

2 2<br />

0 2 2<br />

<br />

r Z<br />

LC<br />

LC<br />

2<br />

U<br />

R 200 Z P U 2Z .P 200V<br />

2 C 2 max C 2 max<br />

2ZC<br />

2 2<br />

U 200<br />

R 1<br />

50 Z L<br />

Z C<br />

r P 1max<br />

200 r 50<br />

2 R r 2 50 r<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

2 2 2<br />

2<br />

U<br />

PR max<br />

R<br />

0<br />

r ZLC r r R1 50 5 PR max<br />

124W Chọn D.<br />

2 R r<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

<br />

0<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

118<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 10<br />

(Biên soạn chuẩn cấu trúc đề minh họa của Bộ công bố 24/1/2018<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 4cos(2t +<br />

π), trong đó thời gian t tính bằng giây (s). Tần số góc của dao động đó là<br />

A. 2 rad/s. B. π rad/s. C. 4 rad/s. D. 2π rad/s.<br />

Câu 2: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tốc độ truyến sóng trong chân không là lớn nhất<br />

B. Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền<br />

C. Tần số không thay đổi khi lan truyền<br />

D. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng<br />

Câu 3: Trong nguyên tử Hidro, xét các mức năng lượng từ K đến P, có bao nhiêu khả<br />

năng kích thích electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 4: Cho một đoạn mạch RC có R = 20 Ω; C = 5 .10–4 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

một điện áp u = 100cos(100πt – π/4) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn<br />

mạch là<br />

A. i = 2,5 2 cos(100πt + π/4) (A). B. i = 2,5 2 cos 100πt (A).<br />

C. i = 2,5cos 100πt (A). D. i = 2,5 cos(100πt – π/2) (A).<br />

Câu 5: Đặc trưng của một phản ứng nhiệt hạch là<br />

A. Cần một nhiệt độ rât cao mới có thể xảy ra.<br />

B. Tỏa một nhiệt lượng lớn<br />

C. giải phóng đủ các loại tia phóng xạ<br />

D. chỉ xảy ra giữa các hạt nhân có số khối A lớn<br />

Câu 6: Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Khi truyền trong chân không, sóng điện từ không mang theo năng lượng<br />

B. Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang<br />

C. Sóng điện từ luôn lan truyền với tốc độ c = 3.10 8 m/s<br />

D. Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường.<br />

Câu 7: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10 26 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong<br />

một ngày là<br />

A. 3,3696.10 30 J. B. 3,3696.10 29 J. C. 3,3696.10 32 J. D. 3,3696.10 31 J.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

119


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm<br />

120<br />

A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí<br />

B. Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm luôn là sóng dọc<br />

C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang<br />

D. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz<br />

Câu 9: Trong thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng<br />

thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là <br />

1<br />

và <br />

2<br />

. Trên màn quan sát có<br />

vân sáng bậc 12 của <br />

1<br />

trùng với vân sáng bậc 10 của <br />

2<br />

. Tỉ số 1 / <br />

2<br />

bằng<br />

A. 6/5. B. 2/3 C. 5/6 D. 3/2<br />

Câu 10: Khi một lỏi sắt từ được luồn vào trong ống dây dẫn diện, cảm ứng từ bên trong<br />

lòng ống dây<br />

A. bị giảm nhẹ chút ít. B. bị giảm mạnh.<br />

C. tăng nhẹ chút ít. D. tăng mạnh.<br />

Câu 11: Chọn kết luận sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?<br />

A. Trong các phân rã β + phải đi kèm hạt nơtrinô.<br />

B. Quá trình phân rã phóng xạ tỏa năng lượng.<br />

C. Một chất phóng xạ có thể chỉ phóng ra tia gamma.<br />

D. Quá trình phân rã phóng xạ không phụ thuộc bên ngoài.<br />

Câu 12: Theo định luật khúc xạ thì<br />

A. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẵng.<br />

B. Góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.<br />

C. Góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.<br />

D. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.<br />

Câu 13: Trong dao động cưỡng bức thì<br />

A. Cả gia tốc, vận tốc và li độ đều biến thiên điều hòa theo thời gian.<br />

B. Cả gia tốc, vận tốc và li độ đều giảm dần theo thời gian.<br />

C. Gia tốc và li độ biến thiên điều hòa còn vận tốc biến đổi đều theo thời gian.<br />

D. Gia tốc không đổi còn vận tốc và li độ biến thiên điều hòa theo thời gian.<br />

Câu 14: Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz. Tại t = 0, giá trị tức thời của dòng điện<br />

bằng 0. Trong một giây đầu, số lần giá trị tức thời bằng giá trị hiệu dụng là<br />

A. 60 lần B. 120 lần C. 240 lần D. 30 lần<br />

Câu 15: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ<br />

A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo<br />

nguồn sáng.<br />

B. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một<br />

quang phổ vạch hấp thụ.<br />

C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.<br />

D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16: Cho hằng số Planck h = 6,625.10 –34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8<br />

m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là 6,625.10 –19 J. Giới hạn quang điện<br />

của kim loại đó là<br />

A. 0,375 μm B. 0,250 μm C. 0,295 μm D. 0,300 μm<br />

Câu 17: Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu<br />

hướng quay mặt phẵng của khung dây đến vị trí<br />

A. Vuông góc với các đường sức từ.<br />

B. Song song với các đường sức từ.<br />

C. Song song hoặc vuông góc với đường sức từ tuỳ theo chiều dòng điện chạy trong<br />

khung dây.<br />

D. Tạo với các đường sức từ góc 45 0 .<br />

Câu 18: Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn–ghen và<br />

gamma là bức xạ<br />

A. Gamma B. tử ngoại C. hồng ngoại D. Rơn–ghen<br />

7 2 4 1<br />

Câu 19: Trong phản ứng tổng hợp Heli Li<br />

H 2 He n + 15,1 MeV, nếu có 2g He<br />

3 1 2 0<br />

được tổng hợp thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước từ 0 0 C? Lấy<br />

J<br />

nhiệt dung riêng của nước 4200<br />

kg.K<br />

A. 9,95.10 5 kg . B. 27,6.10 6 kg. C. 86,6.10 4 kg . D. 7,75.10 5 kg .<br />

Câu 20: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = Acos2 t cm<br />

(t đo bằng<br />

s). Biết hiệu giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong cùng<br />

một khoảng thời gian Δt đạt cực đại. Khoảng thời gian Δt đó bằng<br />

A. 1/2 (s). B. 1/12 (s). C. 1/6 (s). D. 1/4 (s).<br />

Câu 21: Hạt nhân urani 238<br />

206<br />

92<br />

U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì Pb . 82<br />

Trong quá trình đó, chu kì bán rã của 238 U biến đổi thành hạt nhân chì là 92 4,47.109 năm.<br />

Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.10 20 hạt nhân 238 U và 92 6,239.1018 hạt nhân<br />

206<br />

82Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt<br />

trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238<br />

92<br />

U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là<br />

A. 3,3.10 8 năm. B. 6,3.10 9 năm. C. 3,5.10 7 năm. D. 2,5.10 6 năm.<br />

Câu 22: Cho mạch điện như hình vẽ trong đó có nguồn điện có suất điện động E = 12V<br />

và điện trở trong có điện trở rất nhỏ, các điện trở mạch<br />

R 1<br />

ngoài R1 3 , R<br />

2<br />

4 và R<br />

3<br />

5 . Cường độ dòng điện<br />

chạy qua mạch là<br />

–<br />

E<br />

R 2<br />

A. 1A. B. 2A.<br />

+ R 3<br />

C. 3A. D. 0,5A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

121


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 23: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro là En = –13,6/n 2<br />

(eV) với n =1,2,3. . . . Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử<br />

hidro đang đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm, nguyên tử hidro vẫn đứng<br />

yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron còn lại là<br />

A. 3,4 eV B. 10,2 eV C. 1,2 eV D. 2,2 eV<br />

Câu 24: Khi bắn hạt α có động năng 8MeV vào hạt N 14 đứng yên gây ra phản ứng α + N<br />

→ p + O. Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt α, N 14 và O 17 lần lượt là<br />

7,lMeV/nuclon; 7,48MeV/nuclon và 7,715MeV/nuclon. Các hạt sinh ra có cùng động<br />

năng. Vận tốc của proton là (mp=1,66. 10 –27 kg)<br />

A. 3,79. 10 7 m/s B. 3,10. 10 7 m/s. C. 2,41. 10 7 m/s. D. 1,05. 10 7 m/s.<br />

Câu 25: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển<br />

động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động<br />

điều hoà của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm<br />

dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 3,15<br />

s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là<br />

A. 2,84 s. B. 2,96 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.<br />

Câu 26: Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song nhau, cùng<br />

một vị trí cân bằng trùng với gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với hai đoạn<br />

5<br />

<br />

thẳng đó với các phương trình li độ lần lượt là x1<br />

3cos t cm<br />

3 3<br />

và<br />

5<br />

<br />

x2<br />

3 3 cos t cm<br />

3 6<br />

cách lớn nhất là<br />

<br />

. Thời điểm lần đầu tiên kể từ lúc t = 0 hai vật có khoảng<br />

A. 0,5s B. 0,4s C. 0,6s D. 0,3s.<br />

Câu 27: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến<br />

trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số<br />

f thì thấy 4π 2 f 2 LC = 1. Khi thay đổi R thì<br />

A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở thay đổi.<br />

B. Tổng trở của mạch vẫn không đổi.<br />

C. Công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi.<br />

D. Hệ số công suất trên mạch thay đổi.<br />

Câu 28: Một vật sáng AB cách màn ảnh E một khoảng L = 100 cm. Đặt một thấu kính hội<br />

tụ trong khoảng giữa vật và màn để có một ảnh thật lớn gấp 3 lần vật ở trên màn.<br />

Tiêu cự của thấu kính là<br />

A. 20 cm. B. 21,75 cm. C. 18,75 cm. D. 15,75 cm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

122<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29: Nguồn điểm S phát ra âm đẳng hướng với công suất không đổi P. Hai điểm A, B<br />

trên nửa đường thẳng xuất phát từ S, cách nhau AB = 198 m. Mức cường độ âm tại A<br />

và B lần lượt LA = 60 dB và LB = 20 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10 -10 W/m 2 . Công<br />

suất P của nguồn âm có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 0,025 W. B. 0,016 W. C. 0,005 W. D. 0,008 W.<br />

Câu 30: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, trên dây, khoảng cách gần nhất giữa hai<br />

điểm dao động với cùng biên độ 2mm và giữa hai điểm dao động với cùng biên độ<br />

3mm đều bằng 10cm. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây có giá trị nào<br />

sau đây:<br />

A. 27cm B. 36cm C. 33cm D. 30cm<br />

Câu 31: Tại hai điểm A và B cách nhau 26cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động<br />

kết hợp, cùng pha, cùng tần số 25Hz. Một điểm C trên đoạn AB cách A là 4,6cm.<br />

Đường thẳng d nằm trên mặt chất lỏng, qua C và vuông góc với AB. Trên đưởng<br />

thẳng d có 13 điểm dao động với biên độ cực đại. Tốc đọ truyền sóng trên mặt chất<br />

lỏng bằng<br />

A. 70cm/s. B. 35cm/s C. 30cm/s D. 60cm/s<br />

Câu 32: Đặt lần lượt các điện áp xoay chiều u1 = Ucos(100πt), u2 = Ucos(110πt), u3 =<br />

Ucos(120πt) vào hai đầu một đoạn mạch RLC thì cường độ dòng điện trong mạch<br />

tương ứng là i1 = Icos(100πt + φ1), i2 = I’cos(110πt + φ2), i3 = Icos(120πt + φ3). Hệ thức<br />

nào sau đây là hệ thức đúng?<br />

A. φ3 < φ1. B. φ2 < φ3. C. φ1 = φ3. D. φ1 < φ2.<br />

Câu 33: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Y–âng với ánh sáng trắng có λ biến thiên<br />

từ λđ = 0,76 μm đến λt = 0,38 μm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn gấp<br />

1500 lần khoảng cách giữa hai khe. Phần chồng chất lên nhau giữa quang phổ bậc hai<br />

và quang phổ bậc ba ở trên màn có bề rộng bằng<br />

A. 0,35mm. B. 0,57mm. C. 0,65mm. D. 0,42mm.<br />

Câu 34: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân<br />

bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần<br />

2 2<br />

<br />

lượt là x1 A1<br />

cos t<br />

<br />

3<br />

(cm), <br />

x2 A2<br />

cos<br />

t<br />

<br />

6<br />

(cm). Biết rằng x1 x2 4 . Tại thời<br />

9 16<br />

điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1 3<br />

cm và vận tốc v1 30 3 cm/s. Khi đó, độ<br />

lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng<br />

A. 40 cm/s. B. 92 cm/s. C. 66 cm/s. D. 12 cm/s.<br />

Câu 35. Dao động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa được biểu diễn như<br />

hình vẽ.<br />

4<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

O<br />

–2<br />

–4<br />

0,5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

123<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

124<br />

Dao động tổng hợp của chất điểm là<br />

<br />

<br />

6 <br />

A. x = 2 3 cos 2t + cm<br />

. B. x = 2 3 cos 2t + cm.<br />

6 <br />

C. x = 4cos 2t<br />

cm<br />

. D. x = 4cos 2t<br />

cm<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

5<br />

6 <br />

Câu 36: Vinasat–1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam(vệ tính địa tĩnh là<br />

vệ tinh mà ta quan sát nó từ trái đất dường như nó đứng im trên không). Điều kiện để<br />

có vệ tinh địa tĩnh là phải phóng vệ tinh sao cho mặt phẳng quay của nó nằm trong<br />

mặt phẳng xích đạo của trái đất, chiều chuyển động theo chiều quay của trái đất và có<br />

chu kì quay đúng bằng chu kì tự quay của trái đất là 24 giờ. Cho bán kính trái đất R =<br />

6400km. Biết vệ tinh quay trên quỹ đạo với tốc độ dài 3,07 km/s. Khi vệ tinh phát sóng<br />

điện từ, tỉ số giữa thời gian dài nhất và ngắn nhất sóng đến được mặt đất là<br />

A. 1,32 B. 1,25 C. 1,16 D. 1,08<br />

Câu 37: Đoạn dây dẫn dài 10cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm<br />

ứng từ 0,08 T. Đoạn dây đặt hợp với các đường sức từ góc 30 0 . Lực từ tác dụng lên<br />

đoạn dây là<br />

A. 0,01 N. B. 0,02 N. C. 0,04 N. D. 0,05 N.<br />

Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm<br />

thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 150cos100πt<br />

(V) Ban đầu đồ thị cường độ đòng điện là đường số (1) trên hình vẽ. Sau đó nối tắt tụ điện<br />

thì đồ thị cường độ đòng điện là đường số (2) trên hình vẽ. Giá trị của R trong mạch là<br />

A. 25 3 . B. 25 . C. 60 2 . D. 20 3 .<br />

Câu 39: Điện năng được truyền từ nhà máy điện nhỏ đến một khu công nghiệp B bằng<br />

đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công ngiệp B phải lắp<br />

một máy hạ áp với tỉ số 30 để đáp ứng 20/21 nhu cầu sử dụng điện năng ở khu công<br />

nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U.<br />

Khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Coi hệ số công suất bằng 1<br />

A. 63 B. 58 C. 53 D. 44<br />

Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ,<br />

cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay<br />

chiều ổn định giữa hai đầu A và B là<br />

u 100 6 cost<br />

(V). Khi K mở hoặc<br />

đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện<br />

qua mạch theo thời gian tương ứng là<br />

im và iđ được biểu diễn như hình bên.<br />

Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị<br />

của R bằng<br />

A. 100. B. 50. C. 100 3 . D. 50 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.A 2.A 3.D 4.B 5.B 6.B 7.D 8.B<br />

9.C 10.D 11.C 12.A 13.A 14. 15.D 16.C<br />

17.B 18.A 19. 20.D 21.A 22.A 23.D 24.C<br />

25.D 26.C 27. 28.C 29.C 30.A 31.D 32.A<br />

33.B 34.D 35.D 36.C 37.B 38.B 39.A 40.D<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Tần số góc: 2rad/s<br />

Chọn A.<br />

Câu 2: Sóng cơ là dao động cơ được lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi.<br />

Do đó: Đáp án A sai. Chọn A.<br />

Câu 3: Bán kính quỹ đạo tỉ lệ với bình phương của số quỹ đạo<br />

Ở mức năng lượng K; L; M, N, O, P thì có n tương ứng là: 1; 2; 3; 4; 5; 6<br />

2<br />

Công thức tính bán kính của của các quỹ đạo tương ứng: r n r<br />

rP<br />

6 rL<br />

2<br />

Bán kính tăng 4 lần chỉ có: 4 và 4 .<br />

2<br />

2<br />

r 3 r 1<br />

M<br />

2<br />

K<br />

2<br />

n 0<br />

Vậy có 2 khả năng kích thích electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần. Chọn D.<br />

Câu 4: Z 20<br />

C<br />

1 1<br />

C<br />

5<br />

<br />

4<br />

.10 .100<br />

<br />

<br />

100 <br />

U <br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

0 u<br />

I0i<br />

2,5 20 i = 2,5 2 cos100<br />

t<br />

R IZC<br />

20 20i<br />

Chọn B<br />

Câu 5: Đặc trưng của một phản ứng nhiệt hạch là Tỏa một nhiệt lượng lớn. Chọn B<br />

Câu 6: Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường.<br />

8<br />

n = 1 nên sóng điện từ tryền chân không với tốc độ <br />

26 31<br />

A = P.t = 3,9.10 .24.60.60 3,3696.10 J<br />

Câu 7: Công thức tính năng lượng:<br />

c<br />

n = , trong chân không<br />

v<br />

v = c = 3.10 m/s . Chọn D.<br />

. Chọn D.<br />

Câu 8: Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm luôn là sóng dọc là sai.Chỉ trong<br />

môi trường khí sóng âm mới là sóng dọc. Chọn B.<br />

1D 2D 1<br />

k<br />

2<br />

10 5<br />

Câu 9: Vị trí vân trùng: x = k<br />

1<br />

k<br />

2<br />

Chọn C.<br />

a a k 12 6<br />

2 1<br />

Câu 10. Khi một lỏi sắt từ được luồn vào trong ống dây dẫn diện, cảm ứng từ bên trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

lòng ống dây tăng mạnh. Chọn D.<br />

Câu 11: Một chất phóng xạ có thể phóng ra các tia , ,<br />

Chọn C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

125


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 12. Theo định luật khúc xạ thì tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẵng.<br />

Chọn A.<br />

Câu 13: Trong dao động cưỡng bức thì cả gia tốc, vận tốc và li độ đều biến thiên điều<br />

hòa theo thời gian. Chọn A.<br />

Câu 14:<br />

<br />

1 1<br />

f = 60Hz T = s<br />

<br />

f 60<br />

<br />

1<br />

U<br />

T = s<br />

0 60<br />

u = ; t = 1s<br />

t = 60T<br />

2<br />

* Một chu kì có 4 lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng.<br />

60 chu kì ứng với 60.4 = 240 lần. Chọn C<br />

Câu 15: Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng là sai.<br />

Chọn D.<br />

Câu 16: Công thức tính giới hạn quang điện:<br />

<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

A 6,625.10<br />

34 8<br />

6<br />

0<br />

0,3.10<br />

19<br />

m 0,3m<br />

<br />

Chọn D.<br />

Câu 17: Sóng cơ la truyền thì sườn trước sẽ đi lên và sườn sau sẽ đi xuống.<br />

<br />

AC = 2AC = 2.40 = 80 cm v = 80.10 = 800 cm/s 8 m/s<br />

2<br />

v = f<br />

<br />

Do đó sóng sẽ truyền từ phải sang trái và tốc độ sóng sẽ là 8 m/s. Chọn B<br />

Câu 18: Tia Gama ( ) có tần số cao nên năng lượng của chúng cũng lớn nhất.<br />

Câu 19: Năng lượng toàn phần do 2g He sinh ra:<br />

1 1 m<br />

1 2<br />

He<br />

23 13 11<br />

Q<br />

1<br />

= NE = . .N<br />

A. E = . .6,023.10 .15,1.1,6.10 3,637.10 J<br />

k k AHe<br />

2 4<br />

Nhiệt lượng dùng để đun sôi cho nước: Q = mct<br />

t <br />

2 2 1<br />

Nếu dùng nhiệt lượng này để đun sôi cho nước thì:<br />

Q 3,637.10<br />

11<br />

1<br />

4<br />

Q 1<br />

Q 2<br />

mc<br />

t 2<br />

t1<br />

m = 86,6.10 kg<br />

ct2 t1<br />

4200. 100 0<br />

<br />

Câu 20: Ta có:<br />

<br />

<br />

Chọn C.<br />

<br />

t<br />

Smax<br />

2Asin<br />

2 <br />

t <br />

t <br />

S = Smax<br />

Smin<br />

2A sin +cos 1<br />

t<br />

<br />

2 2<br />

Smin<br />

2A 1<br />

cos<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

t t t<br />

<br />

S 2A sin + cos 1 2 2Asin 2A<br />

2 2<br />

<br />

2 4<br />

<br />

<br />

Để<br />

t t 1<br />

S thì: 2 <br />

max<br />

sin 1 t = s<br />

2 4<br />

. Chọn D.<br />

2 4 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

126<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21:<br />

Câu 22.<br />

t<br />

<br />

<br />

T<br />

Nme N<br />

0.2<br />

<br />

t<br />

<br />

<br />

T<br />

Ncon N0<br />

1<br />

2 <br />

<br />

<br />

t 18<br />

t<br />

N <br />

9<br />

con<br />

6,239.10<br />

<br />

T<br />

4,47.10<br />

<br />

20<br />

Nme<br />

1,188.10<br />

2 1 2 t = 3,3.10<br />

E 12<br />

R<br />

1<br />

nt R2nt R3 R123 R1 R<br />

2<br />

R3<br />

12 I 1A<br />

Chọn A.<br />

R123<br />

r<br />

12<br />

Câu 23: Động năng còn lại của electron:<br />

13, 6 13, 6 <br />

W = W0 En E1 12, 4 2, 2<br />

2 2 eV<br />

Chọn D.<br />

2 1 <br />

Chú ý: Trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n = 2.<br />

Câu 24: E = A .A A 7,715.17 7, 48.14 7,1.4 1,965MeV<br />

O O<br />

<br />

N N<br />

<br />

Kp<br />

K<br />

K<br />

O<br />

<br />

E 8 1,965<br />

K<br />

p<br />

+ KO K<br />

E Kp KO<br />

3,0175MeV<br />

2 2<br />

1 2K 2.3, 0175.1, 6.10<br />

K m v v 2, 41.10 m/s Chọn C.<br />

13<br />

2 p<br />

7<br />

p p p p 27<br />

2 mp<br />

1, 66.10<br />

Câu 25:<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

8<br />

. Chọn A.<br />

* Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với đi xuống chậm dần đều với độ lớn gia tốc a<br />

ta có gia tốc biểu kiến lần lượt là:<br />

g1<br />

g a<br />

2g = g1 g2<br />

1<br />

g2<br />

g a<br />

<br />

l 1 1 1<br />

2 1 1 1 1<br />

Ta có: T = 2 T g <br />

g g T T T T 2,52 3,52<br />

<br />

T = 2,78 s . Chọn D.<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 2<br />

Chú ý: Phương pháp trên có tên gọi là phương pháp thuận nghịch.<br />

Câu 26:<br />

* Khoảng cách giữa hai chất điểm:<br />

5 5 5<br />

<br />

d x2 x1<br />

3 3 cos t 3cos t 3cos t <br />

3 6 3 3 3 <br />

5 5<br />

Như vậy dmax<br />

cos <br />

t 1 t k<br />

t 0,6k<br />

, thời điểm lần đầu tiên ứng với<br />

3 3<br />

<br />

k = 1 nên t 0,6 s Chọn C.<br />

Bình luận: Ở bước đầu tiên ta dùng máy tính Casio fx – 570ES để bấm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

127


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 27:<br />

2 2<br />

* Từ điều kiện 4 f LC=1 Z L<br />

Z C<br />

, mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.<br />

Do đó:<br />

UR<br />

U (Luôn luôn không đổi với mọi R). Loại đáp án A.<br />

2<br />

2<br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

R<br />

<br />

0<br />

(Tổng trở thay đổi khi R thay đổi). Loại đáp án B<br />

2 2<br />

U U 1<br />

P R. P<br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

R<br />

<br />

<br />

R<br />

<br />

Đáp án C đúng.<br />

0<br />

(Công suất P phụ thuộc vào R).<br />

R RZ<br />

* Hệ số công suất: cos<br />

cos<br />

1 (luôn không đổi) Chọn C<br />

Z<br />

Câu 28.<br />

Câu 29:<br />

*<br />

'<br />

'<br />

'<br />

d <br />

d 3d 0 d 25cm d.d<br />

k 3 <br />

f 18, 75cm . Chọn C.<br />

'<br />

'<br />

d d ' d 100cm<br />

d<br />

75cm d d<br />

2<br />

SB<br />

<br />

SB - SA = 198 <br />

SB =200 m<br />

LA LB log 4 SB = 100SA <br />

2<br />

<br />

<br />

SA<br />

<br />

SB - 100SA = 0 <br />

SA =2m<br />

P<br />

. Chọn C.<br />

* 2 L A<br />

<br />

L log P = 4<br />

SA I .10 5.10 3<br />

W<br />

A 2<br />

0<br />

4<br />

SA I0<br />

Câu 30: Hai điểm có cùng biên độ 2mm đối xứng nhau qua nút gần nhất và hai điểm có<br />

cùng biên độ 3mm đối xứng nhau qua bụng gần nhất. Do đó ta có:<br />

2x nut 2 .5<br />

2 2a sin 2a sin<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2x bung 2 .5<br />

3 2a cos 2a cos<br />

<br />

<br />

<br />

Giải phương trình ta được: 53,43 cm<br />

2 2<br />

2<br />

2 3 2a 2a 13<br />

Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là 26,71cm<br />

<br />

<br />

53,43 Chọn A.<br />

2 2<br />

Câu 31: Một Hypybol cực đại sẽ cắt AB tại hai điểm đường thẳng CD tại 2 điểm (trừ<br />

trường hợp hypybol cắt C tại 1 điểm). Vì trên d có 13 điểm dao động với biên độ cực<br />

AB<br />

đại và AC < nên C là điểm thuộc cực đại bậc xa trung tâm nhất sẽ thuộc cực đại<br />

2<br />

bậc 7.<br />

Do đó ta có 7 d2 d1<br />

7<br />

26 4,6 4,6 2,4cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Tốc độ truyền sóng là v f 2,4.25 60cm<br />

Chọn D.<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

128<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32: I 1<br />

I 2<br />

I<br />

* Tần số góc khi xảy ra hiện tượng<br />

cộng hưởng: 0 1 2<br />

100 .120 109,5<br />

Suy ra 2 0<br />

.<br />

U U<br />

I <br />

Z<br />

2 1 <br />

R L<br />

<br />

C<br />

<br />

* Từ đồ thị ta nhận xét:<br />

3 0<br />

<br />

max C2 L2<br />

2<br />

lim I I Z Z ( nên mạch có tính dung kháng).<br />

<br />

Ta có: u1 u2 u3 u<br />

* Ở tần số góc <br />

3<br />

mạch có tính cảm kháng nên: u i3<br />

* Ở tần số góc <br />

1<br />

hoặc <br />

2<br />

mạch có tính dung kháng nên:<br />

i2 u 1<br />

i2 i3<br />

<br />

i1 <br />

. Chọn A.<br />

<br />

u i1 i3<br />

Câu 33: Độ rộng quang phổ bậc k là khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc k đến vân sáng tím<br />

bậc k (cùng một phía so với vân trung tâm): <br />

k<br />

x<br />

<br />

x<br />

d k tk<br />

D 2. <br />

a<br />

Độ rộng quang phổ bậc 2: k x<br />

<br />

x<br />

<br />

d k t k <br />

D <br />

k =3 3 <br />

d <br />

t<br />

a<br />

D<br />

15000,76 0,38 .10 6<br />

k =3 k = 2 d t<br />

a<br />

<br />

4<br />

5, 7.10 0,57 <br />

Câu 34.<br />

k =3 k = 2<br />

m mm Chọn B.<br />

<br />

k = 2 d t<br />

<br />

v<br />

A A 1 10rad/s<br />

2 2<br />

2 2 x1 x2<br />

x<br />

4<br />

1<br />

x<br />

<br />

2<br />

A<br />

9 16<br />

1<br />

6cm<br />

1<br />

1 2<br />

2 2 <br />

A A<br />

2 2<br />

2<br />

A2 2<br />

8cm A1 x1<br />

2 2<br />

x1 x2<br />

4<br />

A<br />

9 16<br />

2<br />

3 A2<br />

1 2 2<br />

x 3cm x 4 3cm v 40cm/s<br />

2 2<br />

* Từ VTLG ta thấy chất điểm (1) và (2) chuyển động cùng chiều<br />

Nên độ lớn vận tốc tương đối của chúng là<br />

v v1 v2 30 3 40 12cm/s<br />

Chọn D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

<br />

<br />

<br />

I<br />

O<br />

I(A)<br />

(1<br />

)<br />

O<br />

(2<br />

)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

129


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 35.<br />

* Gọi phương trình dao động của vật 1 là là x1 (tại t = 0<br />

vật 1 đi qua VTCB theo chiều dương).<br />

130<br />

2<br />

2<br />

1 2<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 4cos 2 t<br />

1 <br />

<br />

2 <br />

5 Từ VTLG x2<br />

4cos 2t + 6 <br />

5 5 5<br />

x = x1 x<br />

2<br />

A = 4 4 4 <br />

x = 4cos 2 t <br />

<br />

cm<br />

2 6 6 6 <br />

Câu 36: Với vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với trái đất).<br />

→ Chọn D.<br />

Chọn hệ quy chiếu gắn liền với vệ tinh thì lực quán tính li tâm cân bằng với lực hấp<br />

<br />

dẫn nên: Flt<br />

Fhd<br />

0<br />

A<br />

2<br />

F<br />

lt<br />

= F v mM GM<br />

hd<br />

m G r =<br />

d<br />

2 2<br />

r r v<br />

B r<br />

11 24<br />

6,67.10 .6.10<br />

3<br />

r <br />

42,5.10<br />

2<br />

km<br />

3<br />

3,07.10<br />

R<br />

<br />

<br />

* Thời gian sóng truyền đến điểm A trên trái đất là dài nhất và đến điểm B là ngắn nhất.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

d<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

t<br />

2<br />

dai<br />

2 2<br />

c t<br />

dai<br />

d r R 42,5.10 6400<br />

3<br />

r R t<br />

ngan<br />

r R r R 42,5.10 6400<br />

t<br />

ngan<br />

<br />

c<br />

1,16<br />

Chọn C.<br />

Câu 37: F IBlsin 5.0,08.0,1sin 30 0, 02N Chọn B.<br />

Câu 38: Cách 1: Đại số.<br />

Từ đồ thị ta có:<br />

U0<br />

Z<br />

I 0<br />

01 02 1 2 C L<br />

I I 3A Z Z 50 Z 2Z (1).<br />

1 <br />

3<br />

ZL<br />

tan 2 3 ZL<br />

R 3<br />

<br />

R<br />

<br />

2 <br />

3<br />

2<br />

<br />

L <br />

2<br />

1<br />

Z R Z ZC<br />

Z<br />

<br />

Z 2R R 25 Chọn B.<br />

Z<br />

2<br />

L<br />

R 3<br />

Cách 2: Dùng giản đồ vectơ kép<br />

Từ đồ thị ta có tại thời điểm t = 0 hai dao động đường (1) và (2) được biễu diễn trên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

VTLG như sau:<br />

Từ VTLG suy ra dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

O<br />

2<br />

3<br />

0,5A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

U0R I0R<br />

I01 3I02 U0R1 U0R 2<br />

<br />

U0R1 U0R 2<br />

1 2 ar cos ar cos <br />

0 0<br />

<br />

2 2<br />

3 U U 3<br />

U U 2<br />

U<br />

ar cos ar cos U U 75V R 25 . Chọn B.<br />

150 150 3 I<br />

0R 2 0R 2 0R 2<br />

0R1 0R 2<br />

02<br />

Chú ý: để tìm nghiệm U0R2 tà phương trình trên ta sử dụng máy tính Fx – 750 ES (hoặc<br />

máy khác tương đương). (Các em có thể xem kĩ trong chuyên đề dùng máy tính để<br />

giải điện xoay chiều).<br />

Câu 39.<br />

KHU<br />

TRẠM<br />

CÔNG<br />

PHÁT<br />

NGHIỆP<br />

ĐIỆN<br />

B<br />

2<br />

<br />

<br />

2 <br />

P 20<br />

P R P<br />

U 21<br />

<br />

2<br />

P<br />

P R P<br />

2 <br />

B<br />

4U<br />

* Từ: . 1<br />

B<br />

P 1 U<br />

U 16 R<br />

P P 15<br />

U<br />

1=U R U1 U R U1<br />

U<br />

U U 1<br />

<br />

16<br />

<br />

' P ' P ' 63<br />

U1 2U R U1 2U R U1<br />

U<br />

<br />

U <br />

2U <br />

32<br />

Tại B thì:<br />

2<br />

N1 U1<br />

30<br />

15U<br />

<br />

N2 U2 1 U1<br />

30 2<br />

16 54<br />

<br />

k 63<br />

'<br />

'<br />

N<br />

63U<br />

1<br />

U1<br />

U1<br />

k<br />

k<br />

k<br />

N<br />

32<br />

2 U2<br />

Chọn A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

131


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 2. Chuẩn hóa truyền tải điện.<br />

Chuẩn hóa U1 1 U 2 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

* Do máy biến áp là lí tưởng nên công suất cuộn sơ bằng công suất cuộn thứ<br />

20<br />

P.30Ut<br />

Pt<br />

21 30.2 20<br />

Psocap<br />

Pthucap<br />

<br />

k 63 <br />

P k 21<br />

kU t.<br />

Pt<br />

2<br />

Câu 40: Cách 1: Cách đại số.<br />

Chọn A<br />

* Khi K mở, đoạn mạch bao gồm R–C–L. Cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là<br />

I<br />

1<br />

3<br />

A (Mạch có tính cảm kháng).<br />

2<br />

* Khi K đóng, đoạn mạch bao gồm R–C. Cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là<br />

I<br />

2<br />

UPhát I U1 (sơ cấp) Psơ cấp Pthứ cấp<br />

1 I 1 P 30Ut<br />

2<br />

P<br />

I2<br />

<br />

2<br />

3A (Mạch có tính dung kháng).<br />

Nhận xét: Dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau nên ta có<br />

Chọn trục Ou làm chuẩn khi đó i<br />

u<br />

.<br />

<br />

<br />

2 2<br />

u 1 u <br />

2<br />

1 2 cos 1 cos 2<br />

1<br />

2 2<br />

i<br />

<br />

1 i2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

U0R U<br />

1 0R R.I<br />

2<br />

01<br />

R.I02<br />

<br />

Hay 1 1<br />

U0 U0 U0 U0<br />

<br />

2 2<br />

kUt<br />

P.30Ut<br />

P<br />

kU t. 2<br />

R. 3 R.3 <br />

Thay số:<br />

<br />

1 R 50 2 <br />

100 6<br />

<br />

Chọn D.<br />

100 3 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

20 Pt<br />

21<br />

Pt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 11<br />

(Biên soạn theo cấu trúc của Bộ, công bố ngày 24/01/2018).<br />

Câu 1: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng.<br />

A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện.<br />

C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử.<br />

Câu 2: Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một<br />

thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là<br />

A. F = 1 2 kx2 . B. F = -ma. C. F = -kx. D. F = 1 2 mv2 .<br />

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó ω<br />

có giá trị dương. Đại lượng ω gọi là<br />

A. biên độ dao động. B. chu kì của dao động.<br />

C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.<br />

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình<br />

phát sóng vô tuyến?<br />

A. Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

B. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau.<br />

C. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số<br />

cao tần.<br />

D. Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

Câu 5: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch<br />

kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi<br />

A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.<br />

B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.<br />

C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.<br />

D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.<br />

Câu 6: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.<br />

B. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn.<br />

C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.10 8 m/s dọc theo tia sáng.<br />

D. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang<br />

điện.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

133


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi<br />

này sang môi trường đàn hồi khác?<br />

A. Tần số của sóng. B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng.<br />

C. Tốc độ truyền sóng. D. Bước sóng và tần số của sóng.<br />

Câu 8: Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây?<br />

A. Quang điện ngoài. B. Lân quang.<br />

C. Quang điện trong. D. Huỳnh quang.<br />

Câu 9: Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia<br />

đỏ, tia tím, tia γ, tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n1, n2, n3, n4 lần. Trong bốn giá trị n1,<br />

n2, n3, n4, giá trị lớn nhất là<br />

A. n1. B. n2. C. n4. D. n3.<br />

Câu 10: Một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo dài 8cm. Biên độ của vật là<br />

A. 2cm. B. 4cm. D. 8cm. D. 16cm.<br />

Câu 11: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng<br />

A. 0,1 m đến 100 m. B. từ 0,10 µμm đến 0,38 µμm.<br />

C. từ 0,76 µμm đến 1,12 µμm. D. từ 0,38 µμm đến 0,76 µμm.<br />

Câu 12: Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?<br />

A. Tia γ. B. Tia laze. C. Tia hồng ngoại. D. Tia α.<br />

Câu 13: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn<br />

lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là<br />

9<br />

A. 9.10<br />

q1q2<br />

q1q<br />

9 2<br />

9 q1q2<br />

9 q1q2<br />

. B. 9.10 . C. 9.10 . D. 9.10 .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

r<br />

r<br />

r<br />

r<br />

Câu 14: Tia nào trong các tia sau đây là bức xạ điện từ không nhìn thấy?<br />

134<br />

A. Tia tím. B. Tia hồng ngoại.<br />

C. Tia laze. D. Tia ánh sáng trắng.<br />

Câu 15: Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 µμH và C = 1,5<br />

pF. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là<br />

A. 3,26 m. B. 2,36 m. C. 4,17 m. D. 1,52 m.<br />

Câu 16: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước<br />

trong ấm sẽ sôi trong thời gian t1 = 15 phút, nếu chỉ dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau<br />

thời gian t2 = 5 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là<br />

A. t = 20phút. B. t = 10phút. C. t = 3,75phút. D. t = 7 phút.<br />

Câu 17: Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc đỏ, cam, chàm, tím từ<br />

một môi trường trong suốt tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của môi<br />

trường trong suốt đó đối với các bức xạ này lần lượt là nđ = 1.40, nc = 1.42, nch = 1.46,<br />

nt = 1,47 và góc tới i = 45 0 . Số tia sáng đơn sắc được tách ra khỏi tia sáng tổng hợp này là<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số<br />

có dạng như hình vẽ. Phương trình nào sau đây là<br />

phương trình dao động tổng hợp của chúng?<br />

A. x =5 cos t / 2 (cm).<br />

B. x = cos( t / 2 − /2 ) (cm).<br />

C. x = 5cos( t / 2 + ) (cm).<br />

D. x = cos( t / 2 − ) (cm).<br />

Câu 19: Một con lắc đơn dao động nhỏ quanh vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu vật ở<br />

bên trái vị trí cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0,01 rad, vật được<br />

truyền tốc độ π cm/s theo chiều từ trái sang phải. Chọn trục Ox nằm ngang, gốc O<br />

trùng với vị trí cân bằng, chiều dương từ trái sang phải. Biết năng lượng dao động của<br />

con lắc là 0,1 mJ, khối lượng vật là 100 g, g = π 2 = 10 m/s 2 . Phương trình dao động của<br />

vật là<br />

<br />

A. s 2c os t- 3 <br />

(cm).<br />

4 <br />

<br />

B. s 2c os t+ (cm) .<br />

4 <br />

<br />

C. s 2c os t- 3 <br />

<br />

(cm) . D. s 2c os t+ (cm) .<br />

4 <br />

4 <br />

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn AM có một điện trở thuần, MN có<br />

một cuộn dây cảm thuần, NB có một tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay<br />

chiều thì điện áp trên các đoạn mạch nào sau đây lệch pha nhau π 2 ?<br />

A. AM và AB. B. MB và AB. C. MN và NB. D. AM và MN.<br />

Câu 21: Điôt bán dẫn có tác dụng<br />

A. chỉnh lưu.<br />

B. khuếch đại.<br />

C. cho dòng điện đi theo hai chiều.<br />

D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.<br />

Câu 22: Trong phản ứng hạt nhân 2 H 2 H 3 He 1 n, hai hạt nhân 2 1H có động năng<br />

1 1 2 0<br />

như nhau K1, động năng của hạt nhân 3 2 H và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào<br />

sau đây đúng?<br />

A. 2K1 ≥ K2 + K3. B. 2K1 ≤ K2 + K3. C. 2K1> K2 + K3. D. 2K1< K2 + K3.<br />

Câu 23: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có<br />

sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện<br />

sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỉ số<br />

giữa khoảng cách lớn nhất va khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N xấp xỉ bằng<br />

A.1,3. B. 1,4. C.1,2 . D. 1,5.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

135


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24: Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm,<br />

cách thấu kính 15cm. Cho điểm sáng S dao động điều hòa theo phương vuông góc với<br />

trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu với biên độ 4cm. Gọi S’ là ảnh của S qua<br />

thấu kính. S’ dao động điều hòa với:<br />

A. biên độ 6cm và cùng pha với S. B. biên độ 8cm và ngược pha với S.<br />

C. biên độ 8cm và cùng pha với S. D. biên độ 6cm và ngược pha với S.<br />

Câu 25: Một con lắc đơn treo vật nhỏ m = 0,01kg tích điện q = + 5µμC. Con lắc dao động<br />

điều hòa với biên độ góc α0 = 0,14rad trong điện trường đều có E = 10 4 V/m, véc tơ E<br />

thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Lực căng dây treo tại vị trí con lắc có li độ<br />

góc 0,5<br />

0<br />

xấp xỉ bằng<br />

A. 0,152N. B. 0,102N. C. 0,263N. D. 0,051N.<br />

Câu 26: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động<br />

<br />

<br />

lần lượt là x1 Ac<br />

1<br />

os(10<br />

t+ ) cm và x2 A2cos(10<br />

t- ) cm. Dao động tổng hợp có<br />

6<br />

2<br />

phương trình x Ac os(10t+<br />

)<br />

cm. Biết rằng trong cả quá trình dao động luôn có A1A2<br />

1<br />

= 400cm 2 . Tìm li độ x vào thời điểm t = s ứng với dao động tổng hợp có biên độ<br />

60<br />

nhỏ nhất.<br />

136<br />

A. 10cm. B. 20cm. C. -10cm. D.10 3 cm.<br />

Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, vật có<br />

khối lượng m = 1 kg. Kéo vật dọc theo trục của lò xo xuống dưới vị trí cân bằng 3 cm<br />

và truyền cho nó vận tốc 30 cm/s hướng lên. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của<br />

vật, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật được truyền vận tốc. Phương<br />

trình dao động của vật là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

A. x 3cos 10t cm<br />

. B. x 3 2 cos 10t cm<br />

<br />

<br />

C. x 3cos10t cm<br />

4<br />

. D. x 3 2 cos10t cm<br />

<br />

4<br />

.<br />

<br />

Câu 28: Một đoạn mạch AB gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một hộp kín (có chứa 2<br />

trong 3 phần tử: điện trở r, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp). Khi mắc hai đầu<br />

đoạn mạch với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 16 V thì cường độ dòng điện<br />

qua mạch là 1 A. Khi mắc hai đầu đoạn mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu<br />

dụng là 20 V thì điện áp hiệu dụng của hộp kín là 15 V và hệ số công suất của hộp kín<br />

là 0,6. Điện trở R bằng<br />

A.7 B.12 . C.5 . D.9 .<br />

Câu 29: Đồng vị 238<br />

206<br />

92 U sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì<br />

82Pb bền, với chu kì<br />

bán rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất 238 U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì<br />

trong mẫu chất có lẫn chì 206 Pb với khối lượng mPb = 0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó<br />

đều là sản phẩm phân rã từ 238 U. Khối lượng 238 U ban đầu là<br />

A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,867 g. D. 8,66 g.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 30: Ba sóng A, B và C truyền được 12 m<br />

trong 2,0 s qua cùng một môi trường thể hiện 2<br />

1<br />

như trên đồ thị. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc<br />

3<br />

x(cm)<br />

O<br />

độ cực đại của một phần tử tương ứng với<br />

-1<br />

(B)<br />

sóng A, B và C. Chọn biểu thức đúng?<br />

-2<br />

(C)<br />

A. v1 v2 v3<br />

. B. v1 v2 v3<br />

.<br />

C. v1 v2 v3<br />

. D. v1 v3 v2<br />

.<br />

Câu 31: Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở<br />

thuần vào điện áp xoay chiều u = 100 2cos(100t) V thì dung kháng của tụ điện và<br />

u(cm)<br />

cảm kháng của cuộn dây lần lượt là 100 và 110 , đồng thời công suất tiêu thụ của<br />

mạch là 400 W. Để mắc ba phần tử này thành một mạch dao động và duy trì dao động<br />

trong mạch đó với điện áp cực đại 10 V thì phải cung cấp năng lượng cho mạch với<br />

công suất lớn nhất là<br />

A. 0,113 W. B. 0,560 W. C. 0,090 W. D. 0,314 W.<br />

Câu 32: Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng w0 = 10 rad/s. Tác<br />

dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên Fn = F0cos(20t) N.<br />

Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3 cm<br />

thì tốc độ của vật là<br />

A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 30 cm/s.<br />

Câu 33: Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc =20rad/s. Trên dây A là<br />

một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sơi dây duỗi<br />

thẳng thì khoảng cách AB = 9cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì<br />

khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ<br />

bằng 3 lần biên độ của điểm C là<br />

A. 160 3 cm/s. B. 80cm/s. C. 160cm/s. D. 80 3 cm/s.<br />

Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là<br />

a = 1 mm, từ hai khe đến màn là D = 2 m, nguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc<br />

λ1 = 0,6 µμm và λ2 = 0,5 µμm. Nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là<br />

một vân sáng thì khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn là<br />

A. 1,2 mm. B. 0,2 mm. C. 1 mm. D. 6 mm.<br />

Câu 35: Nối hai đầu một máy phát điện xoay chiều một pha (bỏ qua điện trở thuần của<br />

các cuộn dây máy phát) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn<br />

cảm thuần. Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn<br />

mạch là 16 W. Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn<br />

mạch là 20W. Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn<br />

mạch xấp xỉ<br />

A.17,33W. B. 23,42 W. C. 20,97 W. D. 21,76 W.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

(A)<br />

137<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 36: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A<br />

và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B<br />

trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực<br />

đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ<br />

cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 1,2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì<br />

số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

<br />

Câu 37: Đặt điện áp u 80 2 cos(100<br />

t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tỉếp gồm<br />

4<br />

điện trở 20 3 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đỉều chỉnh<br />

điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực<br />

đại và bằng 160 V. Giữ nguyên gỉá trị C = C0, biểu thức cường độ dòng đỉện trong<br />

đoạn mạch là<br />

<br />

<br />

A. i 2cos(100t ) (A). B. i 2 2 cos(100t ) (A).<br />

6<br />

6<br />

138<br />

<br />

<br />

C. i 2 2 cos(100t ) (A). D. i 2cos(100t ) (A).<br />

12<br />

12<br />

Câu 38: Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng và<br />

sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một<br />

trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha<br />

tải điện đến nông trại có điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp<br />

lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số tối đa bòng đèn<br />

mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là<br />

A. 66. B. 60. C. 64. D. 62.<br />

Câu 39: Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau d = 0,1 mm,<br />

được nối với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 µμH thành mạch dao động LC<br />

lí tưởng. Biết rằng lớp điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện<br />

trường tối đa là 35.10 4 V/m. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do thì cường độ<br />

dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I. Để lớp điện môi trong tụ điện không bị<br />

đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?<br />

A. I ≤ 0,7 A. B. I ≥ 0,7 A. C. I ≤ 0,7 2 A. D. I ≥ 0,7 2 A.<br />

Câu 40. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang<br />

điện tích 7.10 -7 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện<br />

trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 10 5 V/m. Khi quả cầu đang cân<br />

bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ.<br />

Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch<br />

nhau lớn nhất là<br />

A. 2,44 cm. B. 1,96 cm. C. 0,97 cm. D.0,73 cm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.A 6.A 11.B 16.C 21.A 26.B 31.C 36.A<br />

2.C 7.A 12.D 17.C 22.D 27.B 32.C 37.C<br />

3.C 8.C 13.B 18.D 23.C 28.A 33.C 38.D<br />

4.A 9.D 14.B 19.C 24.B 29.C 34.B 39.A<br />

5.B 10.B 15.A 20.D 25.A 30.A 35.C 40.C<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụngtrong kĩ thuật hàn điện. Chọn A.<br />

Câu 2. Lực hồi phục hay còn gọi là lực phục hồi được tính thông qua biểu thức: F = -kx.<br />

Chọn C.<br />

Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó ω<br />

có giá trị dương. Đại lượng ω gọi là tần số góc của dao động. Chọn C.<br />

Câu 4. Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần (sóng điện từ có tần<br />

số bằng sóng âm gọi là sóng âm tần) nhỏ hơn tần số cao tần. Chọn A.<br />

Câu 5. Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch<br />

kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và<br />

nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. Chọn B.<br />

Câu 6. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích là<br />

sai. Do năng lượng của ánh sáng kích thích bao giờ cũng lớn hơn ánh sáng phát<br />

quang (huỳnh quang thuộc loại phát quang) nên bước sóng của ánh sáng phát quang<br />

dài hơn ánh sáng kích thích. Chọn A.<br />

Câu 7. Đại lượng không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang<br />

môi trường đàn hồi khác chính là tần số của sóng. Chọn A.<br />

Câu 8. Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng quang điện trong.<br />

Chọn C.<br />

Câu 9. Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó thì bước sóng càng<br />

lớn thì chiết suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gama có bước sóng nhỏ nhất nên<br />

chiết suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất. Chọn D.<br />

Câu 10.<br />

L 8<br />

A 4cm Chọn B<br />

2 2<br />

Câu 11. Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảngtừ 0,10 µμm<br />

đến 0,38 µμm. Chọn B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 12. Tia α nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn mà chúng là dòng các<br />

hạt 4 2He . (tia khác với các tia còn lại nhất, chúng bị lệch trong điện trường).<br />

Chọn D.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

139<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13. Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Thì lực<br />

q1q<br />

9 2<br />

tĩnh điện tương tác giữa chúng F 9.10 Chọn B<br />

2<br />

r<br />

Câu 14. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ không nhìn thấy. Chọn B.<br />

Câu 15. Bước sóng phát ra của mạch dao động LC được tính bởi<br />

6 12<br />

T.c 2 LC.c 2 2.10 <br />

.1,5.10 3,26m Chọn A.<br />

Câu 16. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là không đổi. Hiệu điện thế đặt vào<br />

hai đầu dây là không đổi.<br />

R<br />

t<br />

<br />

1 1 R 2 1<br />

2 2 2<br />

3 R1<br />

3<br />

U U U R<br />

2<br />

t<br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

R1 R<br />

2<br />

R<br />

3 R1R 2<br />

1.3 3<br />

R<br />

3<br />

<br />

R1 R<br />

3<br />

1<br />

3 4<br />

Q t t t<br />

<br />

R3 t3 R3<br />

3 / 4<br />

t3 t<br />

2. 5. 3,75 Chọn C.<br />

R t R 3<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 U<br />

Chú ý: Q RI t t .<br />

R<br />

Do hiệu điện thế không đổi nên ta dùng công thức liên quan đến hiệu điện thế.<br />

Câu 17.<br />

* Khi chiếu từ môi một môi trường trong suốt ra không khí thì điều kiện càn và đủ để<br />

<br />

n2 n1 n <br />

2<br />

xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần (PXTP) là sinigh<br />

i i<br />

.<br />

<br />

<br />

gh n1<br />

<br />

* Điều kiện thứ nhất (n2 < n1) đã thỏa mãn.<br />

1<br />

0 ' 0<br />

+ Đối với tia đỏ: sinighd<br />

ighd<br />

45 35 ( i 45 i ghd<br />

Khúc xạ ra không khí )<br />

1,4<br />

1<br />

0 ' 0<br />

+ Đối với tia cam: sinighcam ighcam 44 46 i 45 ighcam<br />

PXTP<br />

1,42<br />

1<br />

0 ' 0<br />

+ Đối với tia chàm: sinighcham ighcham 43 13 i 45 ighcham<br />

PXTP<br />

1,46<br />

1<br />

0 ' 0<br />

+ Đối với tia tím: sin ightim ightim 42 51 i 45 ightim<br />

PXTP<br />

1,47<br />

Như vậy chỉ có tia màu đỏ là khúc xạ ra không khí (khi khúc xạ ra không khí thì mới<br />

có sự tách ánh sáng đơn sắc ra khỏi ánh sáng tổng hợp) còn phản xạ lại trong môi<br />

trường trong suốt đó thì chùm tia hỗn hợp vẫn là hỗn hợp. Chọn C.<br />

Câu 18. Từ đồ thị ta nhận thấy hai dao động ngược pha nhau. Lúc t = 0 pha của dao động<br />

1 đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương còn pha của dao động 2 đi qua vị trí cân<br />

bằng theo chiều âm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Độ lệch pha: 2k 1 A A1 A2<br />

3 2 1cm<br />

Chọn D.<br />

Bình luận: Đối với bài toán này ta không quan tâm đến tần số góc bởi vì các đáp án đều có<br />

chung tần số góc.<br />

140<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19.<br />

3<br />

1 2<br />

2W 2.0,1.10<br />

W mvmax<br />

vmax<br />

2 5cm<br />

2 m 0,1<br />

vmax s0 0<br />

v 0 cm/s = s 0<br />

0,01. 2m 2cm<br />

2 2 2<br />

2<br />

g<br />

v <br />

max s0 l<br />

0<br />

2 m<br />

vmax s0 l 0. 0 gl l 1m<br />

<br />

2 <br />

l 0<br />

. g g / l <br />

3<br />

<br />

s 2cos<br />

t- ( cm)<br />

Chọn C.<br />

4 <br />

Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện chứa RLC ta luôn có<br />

Đoạn AM và đoạn MN vuông pha nhau (lệch pha nhau / 2 ) Chọn D.<br />

<br />

<br />

UR<br />

UL<br />

<br />

UR<br />

UC<br />

Câu 21. Điôt bán dẫn có tác dụngchỉnh lưu. Chọn A.<br />

Thông tin thêm: Điốt là linh kiện bán dẫn đầu tiên. Khả năng chỉnh lưu của tinh thể được<br />

nhà vật lý người Đức Ferdinand Braun phát hiện năm 1874.<br />

Câu 22. Phản ứng 2 H 2 H 3 He 1 n, này là phản ứng phân hạch (Tỏa năng lượng tức<br />

1 1 2 0<br />

là E 0 ). Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có E 2K1 K2 K3<br />

2K K K Chọn D.<br />

1 2 3<br />

<br />

Câu 23. AB k 15 5. 6cm<br />

2 2<br />

A<br />

4cm<br />

<br />

2 .AO<br />

A 3<br />

M b<br />

AM<br />

Ab<br />

sin <br />

2 .x<br />

nut <br />

2<br />

b <br />

M N<br />

<br />

2 .AO N Ab<br />

3<br />

AN<br />

Ab<br />

sin <br />

A A sin A A<br />

M<br />

N<br />

M<br />

<br />

1. 3 2<br />

2 2. 3<br />

2<br />

<br />

2AM OMO<br />

<br />

N 2 <br />

1,15 Chọn C.<br />

O O 3<br />

Chú ý: Khi chưa có sóng thì<br />

O M<br />

O N<br />

B<br />

N<br />

M<br />

8cm<br />

2<br />

<br />

OM<br />

v à N ON<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

.<br />

Bình luận: Đối với bài toán khoảng cách cực đại trong sóng dừng tương tự như trong sóng đơn.<br />

Chỉ khác ở chỗ hai điểm M và N xa nhất khi nó nằm trên hai bó cùng chẵn hoặc cùng lẽ thì luôn<br />

dao động ngược pha.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2<br />

-<br />

s<br />

s0<br />

2<br />

3<br />

4<br />

s 0<br />

141<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

' df 15.10<br />

Câu 24. d 30cm<br />

0<br />

d f<br />

15 10<br />

Ảnh thật suy ra Ảnh và vật ngược chiều nhau.<br />

'<br />

d 30<br />

A '<br />

Do đó k 0 k 2 k A 2A 8cm<br />

d<br />

15<br />

A<br />

. Chọn B.<br />

Lưu ý: Trong nguyên tử số protôn bằng số electrôn nhưng khác dấu.<br />

Câu 25.<br />

<br />

q E<br />

q 0 F E g g 10 15 m/s<br />

m 0,01<br />

0<br />

'<br />

T mg 0<br />

'<br />

6 4<br />

' 5.10 .10<br />

2<br />

<br />

0,07 3cos 2cos 0,01.15 3cos0,07 2cos0,14<br />

2<br />

T 0,152N<br />

Chọn A.<br />

<br />

<br />

A A A 2A A cos <br />

A A A A A A 3A A<br />

6 2<br />

<br />

<br />

Theo bất đẳng thức Cô-Si, ta có:<br />

2 2 2 2 2<br />

Câu 26. 2<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2<br />

<br />

2 2<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 min<br />

A A 4A A A A 3A A A A 400 A 20cm<br />

<br />

2<br />

A<br />

2 2 2<br />

<br />

Amin A1 A2 A1 A2 A1<br />

20cm<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

x A1 1 A2 2<br />

20 <br />

A1 . A2<br />

400cm<br />

A2<br />

20cm<br />

6<br />

1<br />

t <br />

60<br />

<br />

x 20cos10<br />

t x 20cm<br />

Chọn B.<br />

6 <br />

Câu 27.<br />

Cách 1: Giải truyền thống.<br />

(Biên độ dao động:<br />

2 2 2<br />

2 v 2 v m 2 30 .1<br />

A x x 3 3 2cm<br />

2<br />

k 100<br />

<br />

x 3 x <br />

<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

v 0<br />

A3 2 A<br />

* Khi t 0 2 3 2 cos 10t cm<br />

Cách 2: Dùng máy tính cầm tay.<br />

t 0<br />

* Cơ sở lý thuyết: x A cos t x A cos isin <br />

(1)<br />

. Chọn B.<br />

(Biễu diễn phức).<br />

x A cos <br />

v<br />

t 0 x A cos isin x i .<br />

v A sin <br />

* Mặt khác: <br />

+ Bước 1: Bấm SHIFT Mode 4 (Cài chế độ rad).<br />

+ Bước 2: Mode 2 SHIFT Mode 3 2<br />

(Cài chế độ tính toán).<br />

30<br />

Nhập biểu thức 3 i màn hình xuất hiện. Chọn B<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

142<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chú ý: Do chọn gốc tọa độ và chiều truyền vận tốc ta có x 3; v


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32. Dao động cưỡng bức có tần số cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức<br />

20rad/s<br />

<br />

<br />

2 2 20 5 2 3 2 80cm/s Chọn C.<br />

v A x<br />

Câu 33. Ab<br />

A<br />

Chọn nút A làm gốc.<br />

B<br />

OAOB<br />

9cm 36cm<br />

4<br />

OAOB<br />

2 .O<br />

A<br />

OC Ab<br />

OAOC 3cm AC Ab<br />

sin <br />

3 2<br />

2 2<br />

C A C b C<br />

A AC O O 4cm A 2A 8cm<br />

max<br />

A 3 v A . <br />

b<br />

B b<br />

4.80<br />

B C B<br />

<br />

t u 3A v 160 cm / s . Chọn C.<br />

2 2 2 2<br />

Chú ý: Khi thay đổi tần số sóng từ tần số thấp đến tần số cao thì số bó sóng xuất hiện<br />

tăng dần sau đó ổn định. Số lần sóng dừng xuất hiện trên dây tương ứng với số bó sóng.<br />

k1 2<br />

5<br />

Câu 34. Xét tỉ số: .<br />

k 6<br />

2 1<br />

Vân sáng bậc 5 của bức xạ 1 trùng với vân sáng bậc 6 của bức xạ 2.<br />

* Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn được tính bởi<br />

D<br />

x i1 i2 1 2<br />

0,2mm Chọn B.<br />

a<br />

Câu 35. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch RL khi nối<br />

vào máy phát điện xoay chiều một pha.<br />

E<br />

2 2<br />

2<br />

EU<br />

P R.I R. P R.<br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

R ZL<br />

E<br />

U P U Z U R Z 20 2 R 1 4<br />

P RI R . . . R <br />

Z P U Z U R Z 16 1 R 2 11<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

2 2 2 1 2 L1<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

1 1 2 1<br />

<br />

L2<br />

<br />

4 2<br />

1<br />

. P 16.3 . 20,97W Chọn C.<br />

2<br />

3<br />

11<br />

2 2<br />

P3 U3 Z1<br />

2 11<br />

2 2 3<br />

P1 U1 Z3<br />

4<br />

Chú ý:<br />

Câu 36.<br />

Z<br />

L<br />

n và E n<br />

MA MB k <br />

<br />

NA NB k 3,5<br />

1,2<br />

<br />

MA NA MB NB 3,5.5 17,5<br />

<br />

MN 18,7cm<br />

MN<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A<br />

A<br />

C<br />

O C<br />

k<br />

B<br />

B<br />

M<br />

N<br />

k 3,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

144<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Khi đặt hai nguồn tại hai điểm M và N thì số cực đường cực đại cắt đoạn AB được<br />

tính bởi (số điểm là giao bởi hai đường)<br />

AM AN BM BN<br />

k 0,24 k 3,74 Có 3 giá trị của k thỏa mãn. Chọn A.<br />

<br />

<br />

Câu 37.<br />

Cách 1: Cách truyền thống.<br />

Khi C thay đổi để UCmax, ta có:<br />

U 80 Z 3 4<br />

U 160 Z Z<br />

max<br />

SHIFTSOLVE<br />

L<br />

C C0 L<br />

Z<br />

Z<br />

L<br />

ZL<br />

C0<br />

4 3<br />

1<br />

1<br />

Z<br />

Z<br />

C0<br />

C0<br />

2 2<br />

20 3 ZL<br />

R Z 4<br />

Z Z Z 60 Z 80<br />

2 2<br />

L<br />

C0 L L C0<br />

ZL<br />

3 ZL<br />

<br />

80 2 <br />

u<br />

i 4<br />

<br />

2 2 Chọn C.<br />

Z 20 3 60 80i 12<br />

<br />

Cách 2: Cách hiện đại (có sử dụng yếu tố góc).<br />

<br />

<br />

max U 80 1 <br />

UC 160 sin 0 0 u<br />

<br />

sin 0 sin 0<br />

2 6 12<br />

<br />

U0<br />

80 2 1 <br />

I0 cos 0<br />

.cosarcsin <br />

2 2 i 2 2 cos100t V<br />

R 20 3 2 <br />

12 <br />

Câu 38. Gọi công suất phát là P0, số bóng đèn điện là n thì khi đó<br />

2 2<br />

P0 P0<br />

P0 Ptt P 200n P 200n R. 200n .20<br />

2 6<br />

U 10<br />

20P 10 P 200.10 n 0 10 4.20.200.10 n 0 n 62,5 . Chọn D.<br />

2 6 6 12 6<br />

0 0<br />

Câu 39. Giả sử trong mạch đang dao động điện từ tự do khi đó<br />

1 1 C 1 C<br />

Chọn A.<br />

2 2 L 2 L<br />

2 2<br />

U0<br />

Ed<br />

W LI0 CU0 I0 U0<br />

I .Ed 0,7A<br />

<br />

. Chọn C.<br />

Câu 40.<br />

* Lúc đầu con lắc cân bằng ở vị trí Om. Hợp với phương thẳng đứng một góc .<br />

F qE<br />

Với tan P<br />

mg<br />

. Khi đột ngột đổi chiều của E<br />

(không làm thay đổi cường độ E) thì con lắc bắt đầu<br />

dao động điều hòavới VTCB là Om với biên độ góc<br />

là 0 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

l h 100 100cos2 0,97cm<br />

. Chọn C.<br />

1<br />

l<br />

h 1<br />

O m<br />

I<br />

O C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

145


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> <strong>LUYỆN</strong> SỐ 12<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A – TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Khi khảo sát dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ, ta phân tích trọng lực<br />

thành phần: P 1 theo phương của dây và P 2 vuông góc với dây thì<br />

A. P 1 luôn cân bằng với lực căng dây do vật không chuyển động theo phương của sợi dây<br />

B. hai thành phần lực này không đổi theo thời gian<br />

C. P 1 có độ lớn tỉ lệ thuận với góc giữa dây và phương thẳngđứng<br />

D. P 1 nhỏ hơn hoặc bằng lực căng dây<br />

Câu 2: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m có hai đầu cố định, khi trên dây này có sóng dừng<br />

với tần số f = 10 Hz thì ngoài hai đầu dây còn quan sát được trên dây có 2 nút sóng.<br />

Vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

A. 8m/s B. 6 m/s C. 4m/s D. 12m/s<br />

Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều có hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chứa<br />

2 trong 3 phần tử thuộc loại điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.<br />

Điện áp đặt vào mạch là u 200 2 sin 2 t (V) với f thay đổi được. Vôn kế lí tưởng đo<br />

hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu hộp Y, ampe kế lí tưởng đo cường độ dòng điện<br />

hiệu dụng trong mạch. Khi điều chỉnh để f = f 1 = 50Hz thì ampe kế chỉ I 1 = 0,4A và vôn<br />

kế chỉ U 1 = 0. Khi thay đổi f thì số chỉ của ampe kế thay đổi và khi f = f 2 = 100 Hz thì số<br />

chỉ của ampe kế đạt cực đại và bằng I 2 = 0,5 A. Hãy xác định các phần tử nằm trong<br />

hộp X và hộp Y<br />

A. X có điện trở Rx và tụ điện có điện dung Cx, Y có cuộn cảm L Y và tụ điện có điện<br />

dụng C Y > C X<br />

B. X có điện trở Rx và cuộn cảm có độ tự cảm Lx, Y có cuộn cảm L Y < L X và tụ điện C Y<br />

C. X có điện trở Rx và cuộn cảm có độ tự cảm Lx, Y có cuộn cảm L Y > L X và tụ điện C Y<br />

D. X có điện trở Rx và tụ điện có điện dung Cx, Y có cuộn cảm L Y và tụ điện có điện<br />

dụng C Y < C X<br />

Câu 4: Dùng một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân 27 Al đang đứng yên gây<br />

ra phản ứng<br />

27 1 30<br />

13 0 15<br />

Al n P . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtrôn<br />

bay ra theo phương vuông góc hợp với phương bay tới của hạt α. Coi khối lượng của<br />

các hạt bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt 30 P bay theo phương hợp với phương<br />

bay tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng<br />

A. 10 0 . B. 20 0 . C. 30 0 . D. 40 0 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

15<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

146<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Thứ tự các loại sóng trong thang sóng điện từ theo bước sóng giảm dần là<br />

A. sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X.<br />

B. sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.<br />

C. tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.<br />

D. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy.<br />

Câu 6: Trong một mạch dao động lí tưởng. Lúc cường độ trong mạch bằng không thì<br />

hiệu điện thế trên tụ bằng 10 V. Xác định hiệu điện thế trên tụ điện vào lúc năng<br />

lượng từ trường trong cuộn dây gấp ba lần năng lượng điện trường trong tụ điện<br />

A. 7,5V B. 5 V C.2,5V D. 3,3V<br />

Câu 7: Điều nào đúng khi nói về phương dao động của phần tử môi trường trong một<br />

sóng dọc<br />

A. Dao động dọc theo phương truyền sóng.<br />

B. Dao động theo phương thẳng đứng.<br />

C. Dao động theo phương ngang.<br />

D. Dao động vuông góc với phương truyền sóng.<br />

Câu 8: Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 -11 m. Bỏ qua động<br />

năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống là<br />

A. 2,15kV. B. 21,15 kV. C. 2,00kV. D. 20,00kV.<br />

Câu 9: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn<br />

A. số nơtrôn. B. số nuclon. C. số prôton. D. khối lượng.<br />

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi<br />

được vào hai đầu đoạn mạch mắc nối gồm cuộn cảm thuần L có điện trở thuần r và tụ<br />

điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số của mạch giữ bằng f 1thì tổng<br />

trở của cuộn dây là 100 Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu<br />

dụng trên tụ điện cực đại thì giữ điện dung của tụ điện không đổi. Sau đó thay đổi<br />

tần số f thì cường độ hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f 2 = 100 Hz thì cường<br />

độ hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm của cuộn dây là<br />

A. L = 2/πH. B. L = 1/2πH. C. L = 1/4πH. D. L = 1/πH.<br />

Câu 11: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về<br />

A. Sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.<br />

B. Cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.<br />

C. Sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.<br />

D. Sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđro.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 12: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái<br />

dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là<br />

A. 9000 V/m hướng vuông góc với B.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

147


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. đường nối hai điện tíchbằng 0.<br />

C. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.<br />

D. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.<br />

Câu 13: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng<br />

thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là<br />

A. 1/200s B. 1/25 s C. 1/100s D. 1/50s<br />

Câu 14: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời<br />

gian của li độ có dạng như hình vẽ bên.<br />

Phương trình dao động của li độ là<br />

A. x 7cos2 t 3 / 4cm<br />

.<br />

B. x 7cos4 t / 6cm<br />

C. x 7cos2 t / 6cm<br />

.<br />

.<br />

D. x 7cos4 t / 6cm<br />

.<br />

Câu 15: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát<br />

A. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. B. các điện tích bị mất đi.<br />

C. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. D. vật bị nóng lên.<br />

Câu 16: Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn<br />

100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10 -12 N. Vận tốc của electron là<br />

A. 10 8 m/s. B. 1,6.10 9 m/s. C. 1,6.10 6 m/s. D. 10 6 m/s.<br />

Câu 17: Cho phương trình của hai dao động điều hòa cùng phương, cuần tần số là x 1 =<br />

3sin10πt (cm) và x 2 = 4cos10πt (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ<br />

tại thời điểm t = 0 là<br />

A. 7cm. B. 1cm. C. 4cm. D. 5cm.<br />

Câu 18: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng λ vào hai khe. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm. Khoảng cách giữa 11 vân<br />

sáng liên tiếp trên màn đo được là 1,2cm. Nếu dịch chuyển màn ra xa 2 khe thêm 30<br />

cm thì đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 1,5 cm. Bước sóng λ bằng<br />

A. 500nm. B. 600 nm. C. 450nm. D. 750nm.<br />

Câu19: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 ở cách nhau 8cm thực hiện<br />

các dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng biên độ,<br />

cùng tần số f = 10Hz cùng pha. Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Trên mặt chất lỏng sẽ<br />

quan sát thấy<br />

A. 5 vân cực đại và 6 vâncựctiểu. B. 5 vân cực đại và 4 vân cựctiểu.<br />

C. 11 vân cực đại và 12 vâncựctiểu. D. 11 vân cực đại và 10 vân cựctiểu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

148<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu20: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng<br />

200 V và cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 0,5 A. Nếu công suất tỏa nhiệt trên dây<br />

cuốn là 8 W và hệ số công suất của động cơ là 0,8 thì hiệu suất của động cơ là<br />

A. 86%. B. 75 %. C. 91%. D. 80%.<br />

Câu 21: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho<br />

A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.<br />

B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.<br />

C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.<br />

D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.<br />

cos<br />

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (U0, f không<br />

đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp 0,7<br />

trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công suất của mạch<br />

R<br />

<br />

khi R 2,3<br />

O 4<br />

A. 0,71. B. 0,59 C. 0,87 D. 0,5.<br />

Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos2πft(V), có U 0 không đổi và f thay đổi được vào<br />

hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì trong mạch có cộng hưởng điện.<br />

Giá trị của f 0 là<br />

A.<br />

1<br />

. B.<br />

2<br />

LC<br />

2 2<br />

. C.<br />

LC<br />

LC . D. 1<br />

LC .<br />

Câu 24: Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là<br />

A. Ánh sáng gồm các hạt mang năng lượng và năng lượng đó phụ thuộc vào bước<br />

sóng ánh sáng.<br />

B. Cùng một môi trường nhưng có chiết suất khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc<br />

khác nhau.<br />

C. Ánh sáng là sóng dọc nên truyền với vận tốc khác nhau trong các môi trường khác nhau.<br />

D. Ánh sáng là sóng ngang lan truyền với tốc độ tỉ lệ thuận với chiết suất của môi trường.<br />

Câu 25: Cơ năng của một vật dao động điều hòa<br />

A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động củavật.<br />

B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động củavật.<br />

C. Tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi.<br />

D. Bằng động năng của vật khi tới vị trí cân bằng.<br />

Câu 26: Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây?<br />

A. Mang theo nănglượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

B. Lan truyền được trong chân không<br />

C. Các thành phần điện trường và từ trường biến thiên lệch pha 90 0<br />

D. Là sóng ngang<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

149<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 27: Cho mạch điện AB gồm nguồn điện có suất điện động = 12V và điện trở trong<br />

r = 1,1Ω nối tiếp với điện trở R = 4,9Ω. Biết hiệu điện thế UAB = 0, và dòng điện đi ra từ<br />

cực dương của nguồn. Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn?<br />

A. 2A. B. 11A. C. 2,5A. D. 3,15A.<br />

Câu 28: Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt vì<br />

A. Trong tất cả các thí nghiệm quang học ta đều quan sát thấy đồng thời cả tính chất<br />

sóng và tính chất hạt của ánh sáng.<br />

B. Để giải thích kết quả của một thí nghiệm ta phải sử dụng cả lý thuyết sóng và lý<br />

thuyết hạt về ánh sáng.<br />

C. Để giải thích kết quả của thí nghiệm quang học thì cần phải sử dụng một trong hai<br />

lý thuyết sóng ánh sáng hoặc hạt ánh sáng.<br />

D. Mỗi lý thuyết sóng hay hạt về ánh sáng đều có thể giải thích được mọi thí nghiệm<br />

quang học.<br />

Câu 29: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 -10 kg lơ lửng trong khoảng giữa<br />

hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở<br />

dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy<br />

g = 10m/s 2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc<br />

6m/s 2 . Tính số hạt electron mà hạt bụi đã mất?<br />

A. 24000 hạt. B. 20000 hạt. C. 18000 hạt. D. 28000 hạt.<br />

Câu 30: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 250 g treo vào lò<br />

xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng<br />

đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 5 cm rồi được truyền vận tốc 50 cm/s hướng về vị<br />

trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của con lắc là<br />

150<br />

A. 2,5 2 cm. B. 5cm. C. 2,5 5 cm. D. 5 2 cm.<br />

Câu 31: Giới hạn quang điện của kim loại đồng là 300 nm. Công thoát electron kim loại<br />

này là<br />

A. 3,12eV. B. 2,5eV. C. 6,25eV. D. 4,14eV.<br />

Câu 32: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì<br />

độ lớn lực Cu – lông<br />

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.<br />

Câu 33: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của<br />

A. các ion âm. B. các electron. C. các nguyên tử. D. các ion dương.<br />

Câu 34: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và<br />

cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ<br />

A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.<br />

Câu 35: Một chất điểm có khối lượng m = 0,1kg dao động điều hòa với phương trình x =<br />

5cos2t (cm). Động năng của vật khi chuyển động qua vị trí có li độ x = 3 cm là<br />

A. 0,18J B. 0,32mJ C. 0,19mJ. D. 0,32J.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 36: Biết khối lượng của proton, notron, hạt nhân 16 8O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u;<br />

15,9904u và 1 u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8O xấp xỉ bằng<br />

A. 14,25MeV. B. 190,82MeV. C. 128,17MeV. D. 18,76MeV.<br />

Câu 37: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có<br />

suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là<br />

A. 9 V; 3 Ω. B. 9 V; 9 Ω. C. 27 V; 9 Ω. D. 3 V; 3 Ω.<br />

Câu 38: Máy biến áp là thiết bị<br />

A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.<br />

B. Biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.<br />

C. Có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.<br />

D. Làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.<br />

Câu 39: Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử<br />

A. Chỉ là trạng thái cơ bản.<br />

B. Chỉ là trạng thái kích thích.<br />

C. Là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động.<br />

D. Có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.<br />

Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa có phương<br />

x(cm)<br />

trình li độ theo thời gian được biễu diễn như hình 4<br />

vẽ. Thời điểm lần thứ 2017 hai chất điểm cách<br />

t(s)<br />

nhau 2cm theo phương Ox là<br />

O<br />

A. 3023 s . B. 6047 s .<br />

2<br />

4<br />

C. 3025 s . D. 6049 s .<br />

2<br />

4<br />

BẢNG ĐÁP ÁN:<br />

2,5 3<br />

1.D 6.B 11.A 16.A 21.B 26.C 31.D 36.D<br />

2.A 7.A 12.C 17.C 22.D 27.A 32.A 37.B<br />

3.A 8.D 13.C 18.A 23.A 28.C 33.B 38.D<br />

4.B 9.D 14.B 19.A 24.B 29.C 34.A 39.D<br />

5.B 10.B 15.C 20.C 25.D 30.A 35.B 40.D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

-4<br />

(1)<br />

(2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

151


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI.<br />

Câu 1: Khi khảo sát dao động của con lắc đơn với biên độ<br />

góc nhỏ, ta phân tích trọng lực thành phần P 1 theo<br />

152<br />

phương của dây và P 2 vuông góc với dây.<br />

Chiếu các vectơ theo phương hướng tâm ta được:<br />

O P P P <br />

2<br />

2 2<br />

mv<br />

mv<br />

1<br />

T P1 P1 T P1<br />

T<br />

l<br />

l<br />

* Tổng hợp lực căng dây T và lực pháp tuyến P 1 taọ thành lực hướng tâm giữ cho con<br />

lắc chuyển động trên quỹ đạo là một đoạn của cung tròn. Chọn D.<br />

Câu 2: Số nút sóng trên dây là 4, khi đó số bó sóng là 3:<br />

Điều kiện để xảu ra sóng dừng trên sợi dây với hai đầu cố định thì chiều dài của sợ<br />

v<br />

v<br />

dây phải thỏa: l k 1,2 3. v 8 m / s . Chọn A.<br />

2f 2.10<br />

Câu 3:<br />

U1 ZL1 Z<br />

C1 .I1<br />

<br />

* Khi f f1 U1 U1Y<br />

0 0 (Hộp Y chứa L và C )<br />

<br />

ZL1<br />

ZC1<br />

<br />

ZL2<br />

2Z<br />

Y L1 Y<br />

<br />

I U<br />

max<br />

* Khi f2 2f1 Z<br />

R 500<br />

C1 (Hộp X chứa R).<br />

ZC2<br />

I<br />

Y <br />

max<br />

2 <br />

Y<br />

Z Z <br />

<br />

C1 ZL1ZC1<br />

C1<br />

2Z 2Z 1<br />

L1<br />

Y<br />

C1 Y<br />

2<br />

<br />

Y<br />

2<br />

<br />

Y<br />

M<br />

Q<br />

<br />

(Mạch có tính cảm kháng)<br />

Để bất đẳng thức (1) xảy ra dấu “=” thì (tức là mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng<br />

ZL2<br />

Z ) thì vế trái của bất đẳng thức (1) phải cộng thêm C2<br />

C2 X<br />

C1<br />

<br />

Z :<br />

Z <br />

3<br />

2Z Z Z Z Z Z C C<br />

C1 Y C2 X C2 X C1 Y C2 X C1 Y X Y<br />

2 Y<br />

2<br />

Do đó hộp Y chứa L và C còn hộp X chứa R và C sao cho CY CX<br />

. Chọn A.<br />

<br />

2<br />

2 2 2 p 2Km<br />

Câu 4: p <br />

p <br />

n<br />

p pn pP mK<br />

<br />

mnKn mPK P 1<br />

Kết hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, ta có: p <br />

E K<br />

K K 1,2 4 K K<br />

<br />

<br />

<br />

mK<br />

m K m K 4.4 1.K 30.K<br />

n P n P<br />

n n P P n P<br />

P p p p p<br />

K<br />

<br />

K<br />

n<br />

P<br />

2,19MeV<br />

0,6MeV<br />

p 2K<br />

n nmn Knmn<br />

0<br />

sin 0,348 20<br />

p<br />

2K m<br />

K m<br />

. Chọn B.<br />

Câu 5: Thứ tự các loại sóng trong thang sóng điện từ theo bước sóng giảm dần là sóng vô<br />

tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X. Chọn B.<br />

WWt W U<br />

d<br />

0 10<br />

Câu 6: Wt 3Wd W 4Wt<br />

u 5V . Chọn B.<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

O<br />

n<br />

T <br />

<br />

<br />

p <br />

p P<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Đối với sóng dọc thì phương dao động trùng với phương truyền sóng. Chọn A.<br />

Câu 8: Khi electron vừa bứt ra khỏi bề mặt của nó có động năng W0 (rất nhỏ) sau đó<br />

được tăng tốc trong điện trường mạnh nên ngay trước khi đập vào anot nó có động<br />

1 2<br />

năng: We mv W0<br />

q U (Định lý biến thiên động năng).<br />

2<br />

Các electron này sau khi đập vào bề mặt anot xuyên sâu những lớp vỏ nguyên tử,<br />

tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp này, làm cho nguyên tử<br />

chuyển lên ở trạng thái kích thích. Thời gian tồn tại trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ<br />

10 -8 s) nguyên tử nhanh chóng chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra<br />

photon của tia X có năng lượng: hf<br />

Nếu toàn bộ động năng của electron chuyển hóa cho nguyên tử kim loại thì:<br />

W0<br />

0<br />

c<br />

We hfmax W0<br />

q U hf q U h q U<br />

<br />

min<br />

min<br />

34 8<br />

hc hc 6,625.10 .3.10<br />

q U U 20000V 20kV<br />

19 11<br />

<br />

q <br />

1,6.10 .6,21.10<br />

. Chọn D.<br />

Câu 9: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toànkhối lượng. Chọn D.<br />

Câu 10:<br />

2 2<br />

f f1 Zd r ZL<br />

100 <br />

<br />

L<br />

* Khi f f Z 100 <br />

2 2 2 C<br />

max r ZL<br />

100 <br />

U<br />

100<br />

C<br />

ZC0<br />

<br />

<br />

ZL<br />

ZL<br />

1 d 0 2<br />

1 1<br />

1 1<br />

* Khi f f2 Imax f2<br />

100 L H . Chọn B.<br />

2 LC 2<br />

0<br />

L <br />

2<br />

L.<br />

100<br />

2<br />

Câu 11: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về sự phát xạ và hấp thụ ánh<br />

sáng của nguyên tử, phân tử. Chọn A.<br />

Câu 12. Cường độ điện trường tại trung điểm là:<br />

6<br />

q 9 0,5.10<br />

1 2 2 2<br />

1 2 1<br />

E E k 9.10 . 4500V / m E E E 2E 9000V / m Chọn C.<br />

r 1<br />

Câu 13: Khoảng thời gian giữa haii lần liên tiếp để cường độ bằng không là T/2.<br />

T<br />

t<br />

2<br />

1 1<br />

T 0,02 0,01 s . Chọn C.<br />

f 100<br />

Câu 14. Từ đồ thị ta có A = 7cm<br />

1 <br />

x 0 11 x 0,5A<br />

t t <br />

6 <br />

v 0 24 v 0<br />

T T 11 1 T 0,5s<br />

-A<br />

Từ VTLG, ta có: <br />

2 12 24 6 4 <br />

1 T <br />

t x 7cos4t / 6cm .<br />

Chọn B<br />

6 3 6<br />

min<br />

t 1/ 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

O<br />

A<br />

2<br />

x<br />

t 0<br />

t 11/ 24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

153<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Trong điều trị bệnh ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định một<br />

nguồn phóng xạ tức là N<br />

N0<br />

thay vào công thức:<br />

N<br />

t<br />

t t 2<br />

N<br />

<br />

<br />

0 T <br />

NN0<br />

<br />

T <br />

4 <br />

t<br />

0<br />

.2 t t .2 10.2 14<br />

0<br />

(phút). Chọn D.<br />

f<br />

0<br />

90 f 8<br />

Câu 16: f v q Bsin v v 10 m / s Chọn A<br />

q e<br />

q Bsin <br />

e.B<br />

<br />

x1 3sin10t<br />

x1<br />

3cos 10 t<br />

x x1 x2<br />

Câu 17:<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

A 3 40<br />

x2<br />

4cos10t 2<br />

<br />

x2<br />

4cos10t<br />

t0<br />

t0<br />

x 5 0,64 x 5cos 10 t 0,64 x 4,01 cm. Chọn C.<br />

Câu 18:<br />

2<br />

S1<br />

1,2.10<br />

3<br />

i1<br />

1,2.10 m<br />

n1 1 111 i1<br />

4<br />

<br />

.<br />

2<br />

S i<br />

1 1,5.10<br />

3 2<br />

5<br />

<br />

i2<br />

1,5.10 m<br />

<br />

n<br />

2<br />

1 111<br />

D<br />

i<br />

1 1<br />

a i1<br />

D 4<br />

1<br />

7<br />

<br />

2 D 1,2 m i<br />

2<br />

1 5.10 m<br />

<br />

D 30.10 i2<br />

D 30.10 5<br />

i2<br />

<br />

a<br />

v 30<br />

Câu 19: Bước sóng: 3cm<br />

f 10<br />

Số vân cực đại và cực tiểu thỏa mãn:<br />

S1S 2 S1S 2 8 8<br />

k k <br />

<br />

3 3 2,6 k 2,6<br />

<br />

S1S 2 1 S1S 2 1 8 1 8 1 3,17 k 2,17<br />

k k <br />

2 2 <br />

3 2 3 2<br />

Như vậy có 5 vân cực đại và 6 vân cực tiểu. Chọn A.<br />

Câu 20: Hiệu suất động cơ:<br />

P P UIcos P 200.0,5.0,8 8<br />

H .100% 90% . Chọn C.<br />

P UIcos<br />

200.0,5.0,8<br />

. Chọn A.<br />

Câu 21: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng chotác dụng lực của điện trường<br />

lên điện tích tại điểm đó. Chọn B.<br />

Câu 22: Từ đồ, khi<br />

Z<br />

R 4 tan Z R tan <br />

LC<br />

1 1 LC 1 1<br />

R1<br />

R 2,3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

2<br />

R<br />

2<br />

2,3 cos 2<br />

0,5.<br />

2 2 2<br />

2<br />

R<br />

2<br />

R1 tan 1<br />

2,3 4 tan cos 0,7<br />

ar<br />

<br />

<br />

2<br />

ZLC<br />

Chọn D.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

154<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 1<br />

Câu 23: Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì ZL ZC 2f0L f0<br />

.<br />

2f C 2<br />

LC<br />

Chọn A.<br />

Câu 24: Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là.cùng một môi trường nhưng có<br />

chiết suất khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. Chọn B.<br />

Câu 25: Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng động năng của vật khi tới vị trí<br />

cân bằng. Chọn D.<br />

Câu 26: Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm<br />

<br />

luôn luôn đồng pha với nhau. Tuy nhiên phương dao động E B v . Chọn C.<br />

Biểu thức phụ thuộc vào thời gian được chia làm hai nhóm:<br />

Nhóm I bao gồm i, B cùng pha nhau và sớm pha hơn nhóm II gồm q, u và E là / 2 .<br />

12<br />

UAB<br />

I R r I 2A . Chọn A.<br />

R r 4,9 1,1<br />

Câu 27. <br />

,r<br />

A + - I R B<br />

Câu 28: Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt vìđể giải thích kết quả của thí nghiệm<br />

quang học thì cần phải sử dụng một trong hai lý thuyết sóng ánh sáng hoặc hạt ánh<br />

sáng. Chọn C.<br />

Câu 29.<br />

<br />

* Điều kiện cân bằng Fd P 0 Fd<br />

hướng lên.<br />

<br />

F d<br />

F<br />

<br />

d E nên q E<br />

1<br />

0<br />

U<br />

d<br />

mgd<br />

U<br />

15<br />

P Fd mg q<br />

1<br />

. q1<br />

4,8.10 C<br />

* Sau khi chiếu điện tích của hạt bụi là q2. Áp dụng định luật 2 Niu Tơn, ta có:<br />

U P ma<br />

15<br />

ma P q<br />

2<br />

. q<br />

2<br />

.d 1,92.10 C<br />

d U<br />

q<br />

q q<br />

Điện tích bị mất là <br />

e<br />

e<br />

Chú ý: e 1,6.10<br />

19<br />

1 2<br />

q q1 q2<br />

N 18000<br />

. Electron có điện tích là –e.<br />

2<br />

Câu 30: <br />

hạt. Chọn C.<br />

mg<br />

2<br />

l0 2,5cm<br />

2 v<br />

A x<br />

2<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

2 v<br />

<br />

A l l0 2,5 2 cm.<br />

2<br />

k<br />

<br />

20<br />

m<br />

Câu 31: Công thoát:<br />

0<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

19<br />

A 6,625.10 J 4,14eV.<br />

9<br />

300.10<br />

0<br />

P<br />

Chọn A.<br />

Chọn D.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

155


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32.<br />

156<br />

q q 1 F r<br />

F k F 2 4 Tăng 4 lần. Chọn A.<br />

2<br />

1 2 2 1 2<br />

2 2 2<br />

r r F1 r2<br />

Câu 33. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng củacác electron. Chọn B.<br />

7 I I B2 r1 I2<br />

Câu 34. B 2.10 . B . 2.2 4 Tăng 4 lần. Chọn A.<br />

r r B r I<br />

1 2 1<br />

1 2 1 2 1 2 2 1 2 2 2<br />

Câu 35: Động năng: Wd<br />

W Wt<br />

kA kx kA x m A x <br />

1<br />

Thay số: d <br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 4<br />

. Chọn B.<br />

W .0,1.2 0,05 0,03 3,2.10 J 0,32mJ<br />

2<br />

2<br />

Câu 36: Năng lượng liên kết: W Z.m A Zm m .c<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

931,5<br />

p n X<br />

W 1,0073.8 8.1,0087 15,9904 u.c 128.17MeV. Chọn D.<br />

Câu 37:<br />

Eb<br />

E<br />

E<br />

9V<br />

r Chọn B.<br />

r r 3r 9<br />

b <br />

3<br />

Câu 38: Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.<br />

Chọn D.<br />

Câu 39: Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tửchỉ là trạng thái cơ bản<br />

hoặc trạng thái kích thích. Chọn D.<br />

Chú ý: Nguyên tử có ở trạng thái có mức năng lượng thấp nhất thì người ta gọi là<br />

trạng thái cơ bản.<br />

Khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên các trạng thái dừng có năng lượng<br />

cao hơn, gọi là trạng thái kích thích.<br />

Câu 40. Từ đồ thị ta thấy T1 T2<br />

3s<br />

A 2 (t=3)<br />

Tại thời điểm t = 2,5s chất điểm 1 đi qua VTCB theo chiều<br />

A 3<br />

dương, sau đó một khoảng thời gian<br />

2<br />

T = 3s T <br />

t = t<br />

1<br />

t 0,5 s t = 6 3<br />

Hai vật gặp nhau<br />

lần thứ hai (không tính lần gặp lúc t = 0).<br />

2 <br />

x1<br />

t<br />

4cos<br />

t <br />

3 6<br />

<br />

2<br />

<br />

x = x1 x2<br />

4cos t <br />

2<br />

3 2<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

2 t<br />

4cos t +<br />

<br />

3 6<br />

<br />

<br />

<br />

* Trong 1 chu kì có 4 lần hai chất điểm cách nhau 2cm nên<br />

2017<br />

2017 lần tương ứng 504 du 1 t1 504T + t1<br />

4<br />

Thời gian t1 được xác định dưa vào VTLG như trên hình 2.<br />

T T T = 3s 6049<br />

t1 t1 504T + t<br />

1<br />

s. Chọn D.<br />

6 12 4<br />

<br />

<br />

k<br />

A 1 (t=2,5)<br />

-4 -2 O 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A 1 (t=3)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 13.<br />

(Biên soạn bám sát đề minh họa của Bộ công bố 24/01/2018).<br />

Câu 1. Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.<br />

B. Gia tốc cùa vật luôn giảm dần theo thời gian.<br />

C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.<br />

D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.<br />

Câu 2. Sự điều tiết của mắt là<br />

A. Thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới.<br />

B. Thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.<br />

C. Thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới.<br />

D. Thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét<br />

trên võng mạc.<br />

Câu 3. Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận<br />

tốc v thì động năng của nó là<br />

A.<br />

2<br />

mv B.<br />

mv<br />

2<br />

2<br />

C.<br />

2<br />

vm D.<br />

Câu 4. Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào<br />

hiện tượng<br />

A. quang - phát quang. B. nhiễu xạ ánh sáng.<br />

C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.<br />

Câu 5. Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh<br />

sáng màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng<br />

A. màu vàng. B. màu đỏ. C. màu cam. D. màu tím.<br />

Câu 6. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là<br />

A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.<br />

B. tốc độ cực tiểu cửa các phần tử môi trường truyền sóng.<br />

C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.<br />

D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.<br />

Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất?<br />

A. Từ trường Trái Đất làm trục các nam châm thử ở trạng thái tự do định vị theo<br />

phương Bắc Nam.<br />

B. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất.<br />

C. Bắc cực từ gần địa cực Nam.<br />

D. Nam cực từ gần địa cực Bắc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

vm<br />

2<br />

2<br />

157<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8. Lực hạt nhân còn được gọi là<br />

158<br />

A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh.<br />

C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ.<br />

Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos( t )<br />

(ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L,<br />

C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện<br />

hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?<br />

2<br />

2<br />

A. Z I U<br />

B. Z IU<br />

C. U IZ<br />

D. U I Z<br />

Câu 10. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để<br />

A. đúc điện. B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.<br />

Câu 11. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và –4 C. Khi cho<br />

chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là<br />

A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C.<br />

Câu 12. Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện<br />

thoại phát ra<br />

A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại.<br />

C. tia Rơn-ghen. D. sóng vô tuyến.<br />

Câu 13. Nhận xét không đúng về điện môi là:<br />

A. Điện môi là môi trường cách điện.<br />

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.<br />

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích<br />

trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.<br />

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.<br />

Câu 14. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt<br />

A. notron. B. phôtôn. C. prôtôn. D. êlectron.<br />

Câu 15. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường<br />

đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong<br />

dây dẫn là<br />

A. 0,5 0 . B. 30 0 . C. 45 0 . D. 60 0 .<br />

Câu 16. Cơ thể con người có thân nhiệt 37°C là một nguồn phát ra<br />

A. tia hồng ngoại. B. tia Rơn-ghen. C. tia gamma. D. tia tử ngoại.<br />

Câu 17. Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ<br />

1200°C thì phát ra<br />

A. Hai quang phổ vạch không giống nhau.<br />

B. Hai quang phổ vạch giống nhau.<br />

C. Hai quang phổ liên tục không giống nhau.<br />

D. Hai quang phổ liên tục giống nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều<br />

A. Sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.<br />

B. Hoàn toàn ngẫu nhiên.<br />

C. Sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.<br />

D. Sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.<br />

Câu 19. Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 w/m 2 . Khi cường độ âm tại một điểm là 10 -4<br />

w/m 2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng<br />

A. 80 dB. B. 50 dB. C. 60 dB. D. 70dB.<br />

Câu 20. Một sóng điện từ có tần số 90 MHz, truyền trong không khí với tốc độ 3.10 8 m/s<br />

thì có bước sóng là<br />

A. 3,333 m. B. 3,333 km. C. 33,33 km. D. 33,33 m.<br />

Câu 21. Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số<br />

A. Của cả hai sóng đều giảm.<br />

B. Của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm.<br />

C. Của cả hai sóng đều không đổi.<br />

D. Của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng.<br />

Câu 22.Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp thì nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết.<br />

Người này:<br />

A. Mắc tật cận thị và có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m.<br />

B. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 m.<br />

C. Mắc tật cận thị và có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm.<br />

D. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 cm.<br />

Câu 23. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi ro là bán kính Bo. Bán kính<br />

quỹ đạo dừng L có giá trị là<br />

A. 3r0, B. 2r0 C. 4r0 D. 9r0.<br />

Câu 24. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây<br />

tải điện một pha. Biết công suất truyền đi không đổi và coi hệ số công suất của mạch<br />

điện bằng 1. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm n lần (n > 1) thì<br />

phải điều chỉnh điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện<br />

A. tăng lên n 2 lần. B. giảm đi n 2 lần.<br />

C. giảm đi n lần. D. tăng lên n lần.<br />

Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω = 173,2<br />

<br />

rađ/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện<br />

trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi 30 0<br />

được. Gọi i là cường độ dòng điện trong đoạn mạch,<br />

L(H)<br />

O 0,2 0,4<br />

là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của theo L.<br />

Giá trị của R là<br />

A. 31,4 Ω. B. 15,7 Ω. C. 30Ω D. 15 Ω.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

159<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai<br />

khe là 1,2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến<br />

hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Đề<br />

khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách<br />

giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng<br />

A. 0,9 mm. B. 1,6 mm. C. 1,2 mm. D. 0,6 mm.<br />

Câu 27. Chất phóng xạ pôlôni 210<br />

84Po phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã<br />

cùa pôlôni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất, sau khoảng thời gian<br />

t thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,6.<br />

Coi khối lượng nguyên từ bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn<br />

vị u. Giá trị của t là<br />

A. 95 ngày. B. 105 ngày. C. 83 ngày. D. 33 ngày.<br />

Câu 28. Cho phản ứng hạt nhân: 7 1 4<br />

3Li <br />

1H <br />

2He X. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp<br />

được 1 mol heli theo phản ứng này là 5,2.10 24 MeV. Lấy NA = 6,02.10 23 moi -1 . Năng<br />

lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là<br />

A. 69,2 MeV. B. 34,6 MeV. C. 17,3 MeV. D. 51,9 MeV.<br />

Câu 29. Trong y học, ngưòi ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để "đốt"<br />

các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 4 mm 3 thì phần mô này<br />

cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 3.10 19 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng<br />

lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm 3 mô là 2,548 J. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8<br />

m/s. Giá trị của λ là<br />

A. 496 nm. B. 675 nm. C. 385 nm. D. 585 nm.<br />

Câu 30. Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương<br />

8 <br />

trình B B0cos(210 t ) (Bo > 0, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để<br />

3<br />

cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 là<br />

8<br />

8<br />

8<br />

8<br />

1 0<br />

1 0<br />

10 1 0<br />

A. s<br />

B. s<br />

C. s<br />

D. s<br />

9<br />

8<br />

12<br />

6<br />

Câu 31. khung dây dẫn phẳng, dẹt có 200 vòng, mỗi vòng có diện tích 600 cm 2 . Khung<br />

dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trường đều có<br />

vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 4,5.10 -2 T. Suất điện động e<br />

trong khung có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của mặt phẳng<br />

khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức của e là<br />

A. e = 119,9cos 100πt (V). B. e = 169,6cos(l00πt-π/2) (V).<br />

C. e = 169,6cos100πt (V). D. e = 119,9cos(100πt – π/2 ) (V).<br />

Câu 32. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Suất điện động E E, r = 1 R1 2<br />

của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với - + I<br />

giá trị điện trở nào dưới đây?<br />

R2 3<br />

A. 12 B. 11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

160<br />

C. 1,2 D. 5<br />

R3 6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 33. Một sợi đây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có<br />

sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa<br />

6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 1,2 m/s. B. 2,9 m/s. C. 2,4 m/s. D. 2,6 m/s.<br />

Câu 34. Trong giờ thực hành, một học sinh muốn đo hệ số công suất của một thiết bị<br />

điện X bằng các dụng cụ gồm: điện trở, vôn kế lí tưởng, nguồn điện xoay chiều có<br />

điện áp hiệu dụng và tần số không đổi; các dây nối có điện trở không đáng kể. Tiến<br />

hành thí nghiệm bằng cách mắc nối tiếp điện trở và thiết bị X, sau đó nối vào nguồn<br />

điện. Học sinh này dùng vôn kế đo điện áp hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở và<br />

hai đầu thiết bị X thì vôn kế có số chỉ lần lượt là: 220V, 100V và 128V. Hệ số công suất<br />

của thiết bị X là<br />

A. 0,71. B. 0,55. C. 0,94. D. 0,86.<br />

Câu 35. Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều<br />

hòa. Gọi <br />

1,s 01,F1<br />

và <br />

2,s 02<br />

,F2<br />

lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại<br />

F1<br />

của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết 3 2<br />

2 <br />

1,2s02 3s01<br />

. Tỉ số<br />

F bằng<br />

2<br />

A. 4 3<br />

9<br />

2<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

9<br />

2<br />

4<br />

3 .<br />

Câu 36. Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt –π/3)(cm) (t tính bằng s). Kể từ<br />

t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = -2,5 cm lần thứ 2017 là<br />

A. 401,6 s. B. 403,4 s. C. 401,3 s. D. 403,5 s.<br />

Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch AB<br />

như hình bên thì dòng điện qua đoạn mạch có cường độ là i = 2 2 cosωt (A). Biết điện<br />

áp hiệu dụng ở hai đầu AM, ở hai đầu MN và ở hai<br />

đầu NB lần lượt là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất<br />

tiêu thụ của đoạn mạch AB là<br />

A. 200 W. B. 110 W. C. 220 W. D. 100 W.<br />

Câu 38. Cho 3 hạt nhân: α ( 4 He), proton ( 1 H) và triti ( 3 2 1 1<br />

H) có cùng vận tốc ban đầu v0<br />

bay vào một vùng không gian có từ trường đều B sao cho vecto cảm ứng từ B vuông<br />

góc với vận tốc ban đầu vo, thì ba hạt nhân chuyển động tròn trong từ trường với bán<br />

kính quỹ đạo tương ứng là Ra, Rp, Rt. khi đó có mỗi liên hệ<br />

A. Rp > RT > Ra. B. Ra > RP > RT. C. RT > Ra > RP. D. Ra > RT > Rp.<br />

Câu 39. Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng 0,1 kg dao<br />

động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acosωt<br />

(cm). Đồ thị biểu diễn động năng theo bình phương li độ<br />

như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. Tốc độ trung bình của vật trong<br />

một chu kỳ là<br />

A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 10 cm/s. D. 80 cm/s.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

161<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 40. Cho D1, D2 và D3 là ba đao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động<br />

162<br />

tổng hợp của D1 và D2 có phương trình x12 = 3<br />

3 cos(ωt + π/2) (cm). Dao động tổng<br />

hợp của D2 và D3 có phương trình x23 = 3cosωt (cm). Dao động D1 ngược pha với dao<br />

động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là<br />

A. 2,6 cm. B. 2,7 cm. C. 3,6 cm. D. 3,7 cm.<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1.A 6.A 11.A 16.A 21.C 26.A 31.C 36.B<br />

2.D 7.B 12.D 17.D 22.A 27.A 32.D 37.B<br />

3.B 8.B 13.D 18.A 23.C 28.C 33.C 38.C<br />

4.C 9.C 14.B 19.A 24.D 29.D 34.C 39.D<br />

5.D 10.C 15.B 20.A 25.C 30.C 35.A 40.A<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1. Dao động cơ tắt dần của một vật là dao động có biên độ dao động giảm dần theo<br />

thời gian. Chọn D<br />

Câu 2. Sự điều tiết của mắt là A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan<br />

sát hiện rõ nét trên màng lưới. Chọn A.<br />

Câu 3. Trong dao động điều hòa chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là<br />

2<br />

mv<br />

Wd<br />

. Chọn B.<br />

2<br />

Câu 4. Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào<br />

hiện tượng tán sắc ánh sáng. Chọn C.<br />

Câu 5. Theo Định luật Xtốc về sự phát quang (Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang):<br />

Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng hq dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích<br />

kt: hfhq < hfkt hq > kt.<br />

Theo đề hp là màu lục > kt màu chàm, màu tím kích thích. Chọn D.<br />

* Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơnbước sóngánh sáng kích<br />

thích. Theo đề, ánh sáng huỳnh quang là màu lục thì chùm sáng kích thích có thể là<br />

màu lam, màu tím vì lam, tím < hq là màu lục . Chọn D.<br />

Câu 6. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường<br />

truyền sóng. Chọn A.<br />

Câu 7. Cực từ của Trái Đất lệch góc 11 0 với địa cực của Trái Đất (Xem SGK lớp 11). Chọn B<br />

Câu 8. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclon trong phạm vi bán kính hạt nhân<br />

còn được gọi là lực tương tác mạnh. Chọn B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 9. Định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC:<br />

U<br />

I U IZ . Chọn C.<br />

Z<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10. Hiện tượng điện phân không ứng dụng đểsơn tĩnh điện. Chọn C.<br />

Câu 11. <br />

Q Q Q Q 3 7 4 8C<br />

Chọn A.<br />

1 1 3<br />

Câu 12. Điện thoại di động dùng sóng vô tuyến để liên lạc gọi và nghe. Chọn D.<br />

Câu 13. Hằng số điện môi của mỗi chất là khác nhau và luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 1.<br />

Do đó đáp án D sai. Chọn D.<br />

Câu 14. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt phôtôn. <br />

Chọn B.<br />

Câu 15.<br />

F 0,5 1<br />

0<br />

F IBlsin sin 30 Chọn B.<br />

IBl 10.0,1.1 2<br />

Câu 16. Cơ thể con người có thân nhiệt 37°C là một nguồn phát ra tia hồng ngoại. Chọn A.<br />

Câu 17. Các vật nung nóng trên 1000 0 C đều phát ra quang phổ liên tục giống nhau.<br />

Chọn D.<br />

Câu 18. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiềusao cho từ trường cảm ứng có chiều<br />

chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. Chọn A.<br />

4<br />

I 10<br />

8<br />

Câu 19. Công thức tínhmức cường độ âm: L lg lg lg10 8B L 80dB.<br />

12<br />

I 10<br />

Chọn A.<br />

Câu 20. Bước sóng của sóng điện từ truyền trong môi trường với tốc độ v:<br />

8<br />

v 3.10<br />

3,33m . Chọn A.<br />

f<br />

6<br />

90.10<br />

Câu 21. Sóng điện từ và sóng âm khi truyền đi tần số không thay đổi, bước sóng thay đổi<br />

khi tốc độ thay đổi. Chọn C.<br />

Câu 22. Để chữa tật, người này đeo kính phân kì, vậy mắt mắc tật cận thị và có điểm cực<br />

viễn OCv = - f = - 1/D = - 1/(- 1,5) = 2/3 m. Chọn A.<br />

Câu 23. Công thức tính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hyđrô: rn = n 2 r0<br />

với n là số nguyên và r0 = 5,3.10 -11 m, gọi là bán kính Bo (lúc e ở quỹ đạo K)<br />

Trạng thái dừng n 1 2 3 4 5 6<br />

Tên quỹ đạo dừng K L M N O P<br />

Bán kính: rn = n 2 r0 r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0<br />

Chọn C.<br />

Câu 24. Công suất truyền đi và hệ số công suất của mạch điện bằng 1: P = UI I = P/U<br />

* Công suất hao phí trên đường dây truyền tải:<br />

tăng lên n lần. Chọn D.<br />

0<br />

2<br />

2 P<br />

Php rI r. P U<br />

2 hp giảm n lần thì U<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

163


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

L 0,1H ZL<br />

L 10 3<br />

<br />

10 3<br />

Câu 25. Từ đồ thị ta thấy Z t an30 tan R 30<br />

L<br />

30 tan 30 tan R<br />

<br />

R<br />

164<br />

Chọn C.<br />

Câu 26. Khoảng vân lúc thí nghiệm trong không khí và trong nước lần lươt là i và i ’<br />

D<br />

i <br />

<br />

a <br />

'<br />

' D a a a 3 a<br />

i <br />

'<br />

a<br />

'<br />

<br />

'<br />

n<br />

i i<br />

a <br />

<br />

' 4 1,2<br />

<br />

'<br />

a <br />

' ' ' '<br />

0,9mm . Chọn A.<br />

Câu 27.<br />

* Số hạt nhân Chì sinh ra bằng số hạt nhân Pôlôni đã phân rã<br />

Pb 0 0<br />

t<br />

<br />

T<br />

N N N N N (1 2 )<br />

* Tỉ số hat nhân Chì và số hat nhân Pôlôni ở thời điểm t là<br />

<br />

<br />

t<br />

<br />

T<br />

N0 1<br />

2 <br />

t<br />

m t<br />

t<br />

N .NA<br />

Pb <br />

<br />

T<br />

A Pb Pb T 138<br />

t<br />

<br />

<br />

Po T<br />

Po Po<br />

N<br />

0.2<br />

<br />

N m A 206<br />

2 1 2 1 2 1 0,6<br />

N m A 210<br />

0,6.210 <br />

t T log<br />

2 1<br />

95 ngày. Chọn A.<br />

206 <br />

Chú ý: Có thể giải phương trình trên bằng cách bấm máy tính cầm tay.<br />

Câu 28.<br />

* Phương trình phản ứng hạt nhân:<br />

7 1 4 4<br />

3Li <br />

1H <br />

2He <br />

2He<br />

(Một phản ứng tạo ra 2 hạt nhân heli)<br />

* Để tổng hợp 1 mol Heli cần có số phương trình phản ứng bằng một nửa số hạt heli. Ta<br />

có số hạt nhân của 1 mol heli:<br />

24<br />

1 1 k.Q 2.5,2.10<br />

Q NE n.N E E 17,27MeV . Chọn C.<br />

k k n.N 1.6,022.10<br />

A 23<br />

A<br />

Chú ý: Nếu mỗi phản ứng tao ra môt hat He thì năng lượng tỏa ra cho mỗi hạt He là<br />

E. Nếu sau phản ứng có k hạt thì năng lượng chia đều cho k hạt. Trường hợp nếu<br />

1<br />

xét N hạt thì năng lượng tỏa ra là Q NE. k<br />

Câu 29.<br />

* Năng lượng để "đốt" mô mềm có thể tích 4 mm 3 là: W1 = 4.2,548 J<br />

hc<br />

Năng lượng của chùm laze gồm 3.10 19 19 hc<br />

phôtôn: W2<br />

N. 3.10 .<br />

<br />

* Năng lượng của chùm laze được dùng để đốt cháy mô mềm nên ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

34 8<br />

19 6,625.10 .3.10<br />

7<br />

W1 W2<br />

3.10 . 4.2,548 5,85.10 m 585nm. Chọn D.<br />

<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 30. Cường độ điện trường E biến thiên cùng pha với cảm ứng từ B nên ta có<br />

8 <br />

E E0cos<br />

210 t . Tại t = 0 cường độ điện trường có giá<br />

3 <br />

E0<br />

trị là E và đang giảm. (quan sát vòng tròn lượng giác).<br />

2<br />

* Thời điểm đầu tiên cường độ điện trường bằng 0 là:<br />

8<br />

T 2<br />

2<br />

10<br />

t s Chọn C.<br />

8<br />

12 12<br />

12.2 .10 12<br />

t<br />

t 0<br />

-E 0 E 0<br />

O E 0<br />

2<br />

Câu 31.<br />

<br />

Từ thông qua N khung dây: Ф = NBS cos(ωt ) = NBS cos(100πt) (Do lúc đầu n B<br />

nên = 0 )<br />

Suất điện động e trong khung:<br />

Chọn C.<br />

Chú ý:<br />

2 4<br />

E0<br />

NBS 100 .200.4,5.10 <br />

<br />

.600.10 169,6V<br />

d<br />

<br />

e NBSsin(100 t) 169,6cos(100 t )(V)<br />

dt<br />

.<br />

2<br />

R<br />

2R3<br />

Câu 32. R<br />

2<br />

/ /R3 R23 2 R<br />

23<br />

nt R1 R<br />

N<br />

4<br />

R R<br />

<br />

<br />

N<br />

2 3<br />

E I R r I 3 2 5I Chọn D.<br />

Câu 33.<br />

* Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi một đầu cố định một đầu tự do:<br />

l 2k 1<br />

<br />

4<br />

Số nút = Số bụng = số bó + 1 = k+1 (Với k là số bó)<br />

* Trên dây có 8 nút tức là có 7 bó. Do đó ta có k = 7.<br />

<br />

<br />

l 2k 1 90 2.7 1 24cm .<br />

4 4<br />

Áp dụng <br />

* Khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:<br />

<br />

n 1 6 1 2t v<br />

T<br />

24<br />

t T T T 0,1s v 240 cm / s 24m / s . Chọn C.<br />

2 2 5 0,1<br />

Câu 34:<br />

<br />

U U U<br />

U U U U U U 2U .U cos cos <br />

Thay số:<br />

A<br />

2 2 2<br />

2 2 2 R X<br />

R X R X R X X X<br />

2UR<br />

UX<br />

2 2 2<br />

220 100 128<br />

cos X<br />

0,86 Chọn D.<br />

2.100.128<br />

R<br />

E 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

X<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

165


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 35.<br />

* Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ<br />

166<br />

0<br />

10 thì<br />

s<br />

sin (Tính theo đơn vị rad).<br />

<br />

* Lực kéo về cực đại của con lắc khi vật ở biên: Fkv P sin 0 mg 0<br />

.<br />

s / l s l 2 2 4<br />

s l . . (1).<br />

s / l s l 3 3 9<br />

01 01 1 01 2 32 21<br />

01<br />

2s02 3s01<br />

02 02 2 02 1<br />

02<br />

F1 mg01 01<br />

1<br />

F1<br />

4<br />

* Theo đề ta có: Chọn A.<br />

F mg<br />

F 9<br />

2 02 02 2<br />

Câu 36.<br />

* Một chu kì có 2 lần vật qua vị trí<br />

A<br />

x 2,5cm<br />

( T 0,4s ).<br />

2<br />

Soálaàn<br />

1008<br />

du 1 t =1008T + t<br />

2<br />

Thời gian t1 được xác định từ VTLG.<br />

1<br />

0,5A<br />

Lần 1<br />

-A A<br />

O<br />

Lần 2<br />

T T T<br />

t1 0,2s t 1008T + t<br />

1<br />

1008.0,4 0,2 403,4s<br />

6 4 12<br />

. Chọn B.<br />

2016 lan 1 lan<br />

2<br />

U Ur UR UL UC<br />

<br />

Câu 37.<br />

<br />

U U U 30<br />

2 2 2 2<br />

d r L<br />

2 2<br />

100 (30 U ) ( 30 U 100)<br />

2 2 2 2 2<br />

r<br />

r<br />

FX570VN<br />

Ur 25,0458V P (UR U<br />

r<br />

)I 110W<br />

Chọn B.<br />

Câu 38.<br />

Khi hạt nhân có vận tốc ban đầu v0 bay vào một vùng không gian có từ trường đều B <br />

có vecto cảm ứng từ B vuông góc với vận tốc ban đầu vo, hạt nhân chuyển động tròn<br />

đều trong từ trường với bán kính quỹ đạo là R. Lực hướng Cu-lông đóng vai trò là<br />

lực hướng tâm giữ cho vật luôn chuyển động tròn đều.<br />

<br />

2 2<br />

FCL ma q mv mv mv m<br />

ht<br />

FCL Fht k R R R (1).<br />

2<br />

R R qB Ze.B Z<br />

R m Z<br />

p 4 1<br />

. 2<br />

R<br />

p<br />

mpZ<br />

1 2 2 R 1<br />

R<br />

p<br />

0,5<br />

<br />

<br />

R<br />

2R<br />

p<br />

R<br />

T<br />

.<br />

R m Z 3<br />

R<br />

T 4 2 2<br />

T<br />

1,5<br />

<br />

<br />

. <br />

<br />

R<br />

T<br />

mTZ<br />

3 4 3<br />

R R R Chọn C.<br />

Câu 39.<br />

p<br />

<br />

T<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

<br />

1<br />

2<br />

2 x 0<br />

Wd W Wt W kx Wd<br />

W 0,08J<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

2 4 2<br />

x 16.10 m Wd<br />

0 W k.16 k 100N / m<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

t 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2W<br />

A 0,04m 4cm<br />

k<br />

4A<br />

k 100 <br />

v 80cm / s Chọn D.<br />

m 0,1<br />

T<br />

<br />

T 2 2 0,2s<br />

k 100<br />

Câu 40.<br />

Cách 1: Dùng giản đồ vectơ<br />

Xây dựng giãn đồ vectơ như hình vẽ.<br />

Ta thấy vectơ A2 đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi vectơ A2 trùng với OH.<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông<br />

1 1 1 3 3<br />

OH cm<br />

OH 2 3 3 3<br />

A OH 2,6cm. Chọn A<br />

2<br />

3 3<br />

2 2<br />

2 min<br />

2<br />

Cách 2. Biến đổi đại số.<br />

<br />

<br />

x12 x1 x2 x12 x1 x2<br />

A3<br />

x x<br />

x23 x2 x3 <br />

A<br />

A<br />

3<br />

1<br />

<br />

x x<br />

23<br />

x2 x <br />

1 2<br />

<br />

x A<br />

1<br />

A1 A 3<br />

1<br />

1<br />

x<br />

x<br />

3<br />

A3<br />

3<br />

<br />

<br />

A<br />

1<br />

23 12<br />

(Mục đích của chúng ta là tìm phương trình x2 theo x12 và x23 bằng cách khử x1 và x3).<br />

A3<br />

<br />

3cos t .3 3 cost<br />

<br />

x<br />

A<br />

23<br />

1 2 <br />

Hàm x2 được ghi lại x2<br />

<br />

A3<br />

1<br />

A<br />

1<br />

Nhận thấy hai phương trình x23 và hàm đóng khung ở biểu thức trên dao động vuông<br />

pha với nhau nên biên độ của phương trình x2 có dạng<br />

2<br />

1 2<br />

A <br />

3<br />

A3 A<br />

1<br />

1 <br />

A<br />

A 2<br />

3 3 3. <br />

1<br />

A3<br />

; Đặt x 0<br />

A .<br />

2 2<br />

1 2 9 27x ' 54x 36x 18 1<br />

A2 9 27x y y 0 x<br />

2 4<br />

0<br />

<br />

1 x <br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

1 x 1 x<br />

1<br />

9 27. 3<br />

A2 y 1,5 3cm 2,6cm Chọn A.<br />

1<br />

2<br />

1<br />

3<br />

Chú ý: Có thể tìm cực trị (cũng là giá trị cực tiểu) hàm<br />

cầm tay FX-570VN.<br />

A<br />

<br />

9 27x<br />

<br />

<br />

2 2<br />

1<br />

x<br />

2<br />

bằng máy tính<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

167


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Các giá trị Start và End ra dựa vào số liệu<br />

<br />

A12 3 3cm A12<br />

A3<br />

<br />

3 1,73<br />

A23<br />

3 thì tỉ số X<br />

cũng sẽ nằm cỡ vào trong các khoảng<br />

A<br />

A<br />

23<br />

3cm<br />

13<br />

A<br />

1<br />

từ 1 đến 10 nếu A<br />

A còn nếu A<br />

A thì tỉ số X 0 ; 1<br />

. Bấm Mode 7 và nhập<br />

hàm FX<br />

<br />

27 9X<br />

<br />

1<br />

X<br />

3 1<br />

<br />

2<br />

2<br />

3 1<br />

EndStart<br />

Start 1<br />

130<br />

<br />

Step 0,31 Step 0,4 (Không tìm được cực trị).<br />

<br />

End 10<br />

Ta chọn lại<br />

EndStart<br />

Start 0,1<br />

130<br />

<br />

<br />

Step<br />

Step 0,031 Step 0,04<br />

<br />

End 1<br />

Màn hình hiển thị ở dưới.<br />

Chú ý:<br />

Trong toán học khi bài toán yêu cầu tìm cực trị thì các em đạo hàm của hàm y sau đó<br />

xét y ’ = 0 và lập bảng biến thiên để xét giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ nhất<br />

(GTNN). Tuy nhiên thông thường đối với bài toán vật lý hàm y có nghĩa khi nghiệm<br />

đó là nghiệm dương, khi đó đề hỏi GTLN hoặc GTNN thì khi đạo hàm của hàm y thì<br />

chỉ có duy nhất 1 nghiệm dương (tức là tồn tại GTLN thì không tồn tại GTLN và ngược<br />

lại). Do đó chúng ta không cần vẽ bảng biến thiên mà kết luận ngay tại giá trị x0 nào<br />

đó (x0 là nghiệm dương duy nhất của hàm y ’ ) hàm đạt GTLN (GTNN).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

168<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 14<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi<br />

được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ<br />

điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong<br />

đoạn mạch đạt giá trị cực đại là<br />

A. 2 LC R . B. ω 2 LC = 1. C. LC R . D. LC 1.<br />

Câu 2. Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên<br />

tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng<br />

A. điện - phát quang. B. hóa - phát quang.<br />

C. nhiệt - phát quang. D. quang - phát quang.<br />

Câu 3. Hạt nhân 12 6C được tạo thành bởi các hạt<br />

A. êlectron và nuclôn. B. prôtôn và nơtron.<br />

C. nơtron và êlectron. D. prôtôn và êlectron.<br />

Câu 4. Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi.<br />

Chùm sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím.<br />

Đây là hiện tượng<br />

A. giao thoa ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng.<br />

C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.<br />

Câu 5. Điện tích điểm là<br />

A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.<br />

C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.<br />

Câu 6. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là<br />

A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.<br />

B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.<br />

C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.<br />

D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.<br />

Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm<br />

thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt<br />

là ZL và ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là<br />

A.<br />

C.<br />

R<br />

R (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

R (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

R<br />

. B.<br />

. D.<br />

R (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

R<br />

R<br />

R (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

.<br />

.<br />

169<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µμn. Trong chân không, chiếu một chùm bức<br />

xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra<br />

nếu λ có giá trị là<br />

A. 0,40 µμm. B. 0,20 µμm. C. 0,25 µμm. D. 0,10 µμm.<br />

Câu 9. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần<br />

lượt là A1, 1 và A2, 2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu <br />

được tính theo công thức<br />

A cos<br />

A cos<br />

A1 sin1 A2 sin2<br />

. B. tan<br />

<br />

.<br />

A sin<br />

A sin<br />

A cos<br />

A cos<br />

1 1 2 2<br />

A. tan<br />

<br />

1 1 2 2<br />

1 1 2 2<br />

C. tan<br />

<br />

1 1 2 2<br />

1 1 2 2<br />

A sin<br />

A sin<br />

A1 sin1 A2 sin2<br />

. D. tan<br />

<br />

.<br />

A cos<br />

A cos<br />

A cos<br />

A cos<br />

1 1 2 2<br />

Câu 10. Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống<br />

nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức<br />

A. nr. B. mr. C. m.nr. D. mr/n.<br />

Câu 11. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng<br />

huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng<br />

A. màu đỏ. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu lục.<br />

Câu 12. Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền<br />

sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường<br />

A. Dao động cùng pha là một phần tư bước sóng.<br />

B. Gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.<br />

C. Dao động ngược pha là một phần tư bước sóng.<br />

D. Gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.<br />

Câu 13. Tia α là dòng các hạt nhân<br />

A. 2 H . B. 3 H . C. 4 H . D. 3 H<br />

1 1 2 2<br />

Câu 14. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng<br />

λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là<br />

A. 4<br />

. B. 2λ. C. λ. D. 2<br />

.<br />

Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?<br />

A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương;<br />

B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn;<br />

C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu;<br />

D. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt<br />

phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi<br />

A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại.<br />

C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.<br />

170<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 17. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho<br />

A. Pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.<br />

B. Tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.<br />

C. Pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.<br />

D. Tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.<br />

<br />

Câu 18. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u 220 2 cos100 t (V) (t<br />

4 <br />

tính bắng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là<br />

A. -220 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. - 110 2 V.<br />

Câu 19. Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia . sắp xếp theo thứ tự các<br />

tia có năng lượng phôtôn giảm dần là<br />

A. Tia tử ngoại, tia , tia x, tia hồng ngoại.<br />

B. Tia , tia x, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.<br />

C. Tia x, tia , tia tử ngoại, tia hồng ngoại.<br />

D. Tia , tia tử ngoại, tia x, tia hồng ngoại.<br />

Câu 20. Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì<br />

A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.<br />

B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.<br />

C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.<br />

D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.<br />

Câu 21. Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường<br />

và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi<br />

cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là<br />

A. 0,5E0. B.E0. C. 2E0. D. 0,25E0.<br />

Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân: 4 He 14 N 1 H X . số prôtôn và nơtron của hạt nhân X<br />

lần lượt là<br />

2 7 1<br />

A. 8 và 9. B. 9 và 17. C. 9 và 8. D. 8 và 17.<br />

Câu 23. Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 µμm. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c =<br />

3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết<br />

thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là<br />

A. 0,66.10 -3 eV. B.1,056.10 -25 eV. C. 0,66 eV. D. 2,2.10 -19 eV<br />

Câu 24.Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số?<br />

A. Nếu không biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có<br />

giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

B. Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn;<br />

C. Không chuyển đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ;<br />

D. Phải ngay lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

171<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

172<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32. Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động<br />

trong ba cuộn dây của phần ứng có giá trị el, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì<br />

│e2 - e3│= 30 V. Giá trị cực đại của e1 là<br />

C. 40,2 V. B. 51,9V. C. 34,6 V. D. 45,1 V.<br />

Câu 33. Cho rằng một hạt nhân urani 235 U khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200<br />

92<br />

MeV. Lấy NA = 6,02.10 23 mol -1 , 1 eV = 1,6.10 -19 J và khối lượng mol của urani 235 U là 235<br />

g/mol. Năng lượng tỏa ra khi 2 g urani 235 U phân hạch hết là<br />

92<br />

A. 9,6.10 10 J. B. 10,3.10 23 J. C. 16,4.10 23 J. D. 16,4.10 10 J.<br />

Câu 34. Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu<br />

kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần<br />

trăm cơ năng của con lắc bị mất đi (so với cơ năng ban đầu) trong hai dao động toàn<br />

phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 7%. B. 4%. C. 10%. D. 8%.<br />

Câu 35. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển<br />

từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27 ro (ro là bán kính Bo),<br />

đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có<br />

giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 60r0. B. 50r0. C. 40r0. C. 30r0<br />

Câu 36. Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn<br />

ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó<br />

khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0<br />

trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là<br />

A. 40 mV. B. 250 mV. C. 2,5 V. D. 20 mV.<br />

Câu 37: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở<br />

u(V), i(A)<br />

thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L một điện U 0<br />

áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 và tần số góc ω<br />

u<br />

luôn không đổi. Đồ thị của điện áp giữa hai đầu I 0<br />

5 O<br />

6<br />

t(s)<br />

<br />

mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch theo<br />

i<br />

6 <br />

R<br />

thời gian trên một hệ trục như hình vẽ. Tỉ số<br />

L -U 0<br />

nhận giá trị nào dưới đây?<br />

A.<br />

1<br />

. B. 0,5. C. 2 . D. 3 .<br />

3<br />

Câu 38. Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T<br />

T<br />

cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến<br />

A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang<br />

D 1<br />

qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động<br />

<br />

trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết<br />

1<br />

C<br />

0<br />

TD = 1,28 m và 1 2 4 . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy B<br />

O<br />

2 2<br />

g (m / s ) . Chu kì dao động của con lắc là<br />

A. 2,26 s. B. 2,61 s. C. 1,60 s. D. 2,77 s.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

92<br />

A<br />

173<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 39. Dùng một cặp nhiệt điện sắt – Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4µμV/K có<br />

điện trở trong r = 1Ω làm nguồn điện nối với điện trở R = 19Ω thành mạch kín. Nhúng<br />

một đầu vào nước đá đang tan, đầu kia vào hơi nước đang sôi. Cường độ dòng điện<br />

qua điện trở R là<br />

A. 0,162mA. B. 0,324mA. C. 0,5mA. D. 0,081mA.<br />

Câu 40. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây<br />

tải điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ<br />

điện với công suất không đổi và có hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất<br />

của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát<br />

điện lên<br />

A. 1,33 lần. B. 1,38 lần. C. 1,41 lần. D. 1,46 lần.<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1.B 6.B 11.B 16.D 21.A 26.D 31.C 36.A<br />

2.A 7.A 12.B 17.B 22.A 27.D 32.C 37.A<br />

3.B 8.A 13.C 18.C 23.C 28.A 33.A 38.B<br />

4.C 9.C 14.D 19.B 24.D 29.B 34.D 39.A<br />

5.B 10D 15.B 20.C 25.A 30.B 35.C 40.B<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1. Cường độ hiệu dụng chạy trong mạch<br />

U U 1<br />

2<br />

I max ZL<br />

ZC<br />

LC 1<br />

Z 2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

LC<br />

. Chọn B.<br />

Câu 2. Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên<br />

tắc hoạt động của điện - phát quang. Chọn A.<br />

Câu 3. Hạt nhân 12 6C được tạo thành bởi các hạtprôtôn và nơtron. Chọn B<br />

Câu 4. Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi.<br />

Chùm sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím.<br />

Đây là hiện tượng tán sắc ánh sáng. Chọn C.<br />

Câu 5. Điện tích điểm làđiện tích coi như tập trung tại một điểm. Chọn B<br />

Câu 6. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là<br />

trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. Chọn B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 7. Hệ số công suất của đoạn mạch cos <br />

R<br />

R (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

Chọn A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

174<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8. Điều kiện để xảy ra hiệnt ượng quang điện là <br />

0<br />

. Do đó với bức xạ 0,4m<br />

0<br />

không xảy ra hiện tượng quang điện. Chọn A. .<br />

Câu 9. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu được tính theo công<br />

A1 sin 1 A2 sin 2<br />

thức tan <br />

Chọn C. (Công thức này khá quen thuộc, có ở sách giáo<br />

A cos A cos<br />

1 1 2 2<br />

khoa cơ bản lẫn nâng cao).<br />

Câu 10. Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống<br />

mr<br />

nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức rb<br />

Chọn D.<br />

n<br />

Câu 11. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ lớn hơn ánh sáng kích<br />

thích. Nhận thấy bước sóng màu tím nhỏ hơn màu chàm, nên khi chiếu chiếu ánh<br />

sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì chất đó không thể phát ra<br />

màu tím được. Chọn B.<br />

Câu 12. Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền<br />

sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trườnggần nhau nhất dao động cùng pha là<br />

một bước sóng. Chọn B.<br />

Câu 13. Tia α là dòng các hạt nhân 4 2H . Chọn C.<br />

Câu 14. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng<br />

λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là 2<br />

. Chọn D.<br />

1 f <br />

Câu 15. Ta có D Đáp án B sai. Chọn B<br />

f D <br />

Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt<br />

phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi lò xo có chiều dài<br />

cực đại. Chọn D.<br />

Câu 17. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho<br />

tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. Chọn B.<br />

Câu 18. u 3<br />

3<br />

t 5.10 s<br />

220 2 cos <br />

100 .5.10 <br />

4<br />

220V<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Chọn C.<br />

<br />

<br />

Câu 19. Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia . sắp xếp theo thứ tự các<br />

tia có năng lượng phôtôn giảm dần làtia , tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. Chọn B.<br />

Câu 20. Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì<br />

chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.<br />

Chọn C<br />

Câu 21. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm<br />

luôn đồng pha với nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

E(t)<br />

B t E t 0,5B<br />

B E B E<br />

0<br />

E(t) 0,5E0<br />

Chọn A.<br />

0 0 0 0<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

175<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22. Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn số proton<br />

176<br />

4 14 1 A A 17<br />

<br />

<br />

<br />

2 7 1 ZX<br />

ZX<br />

8<br />

X X X<br />

N 9 <br />

X X N A Z<br />

X<br />

Chọn A.<br />

Câu 23. Năng lượng kích hoạt (là năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết<br />

thành êlectron dẫn)<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

A (eV) 0,6607(eV) Chọn C.<br />

0 19 6 19<br />

0.1,6.10 1,88.10 .1,6.10<br />

Câu 24. Ngay lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin là điểu không cần khi sử<br />

dụng đồng hồ đa năng hiện số. Chọn D.<br />

6<br />

D 0,6.10 .2 3<br />

Câu 25. Khoảng vân i 2.10 m 2mm<br />

3<br />

a 0,6.10<br />

x ki x 5,9 ki 9,7 2,95 k 4,85 Có 7 giá trị của k. Chọn A.<br />

M<br />

N<br />

n2<br />

1<br />

Câu 26. Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là i igh<br />

với sinigh<br />

<br />

n n<br />

Đỏ Vàng Lam Tím<br />

igh (góc giới hạn) 37,49 0 37,12 0 36,6 0 36,4 0<br />

* Điều kiện để thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí (tức xảy ra phản xạ toàn<br />

phần) là i i . Tia lam và tia tím không ló ra không khí. Chọn D.<br />

gh<br />

Câu 27. Từ đồ thị ta có khi<br />

x 4 W<br />

<br />

x 8 W<br />

1 d1 Wd1 Wt 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

1 2 2 1<br />

2<br />

<br />

t 2<br />

A x x A x x 80cm A 4 5<br />

<br />

2<br />

1 1<br />

<br />

2 2<br />

<br />

W 0,4<br />

Wd Wt W0<br />

0,2J<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

W kA .100. 4 5.10 0,4J<br />

<br />

Chọn D<br />

Câu 28. Cần lưu ý: Chu kì của con lắc lo xo (CLLX) chỉ phụ thuộc vào độ cứng k và khối lượng<br />

m. Do đó khi đặt vào trong điện trường đều thì chu kì CLLX không thay đổi. Chu kì của con<br />

lắc đơn phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi treo con lắc.<br />

l l g l<br />

T T 2 2 1,44<br />

'<br />

' 01 02 02<br />

1 1 '<br />

g g g l01<br />

'<br />

Chu kì dao động của con lắc đơn khi có điện trườnglà T .<br />

'<br />

'<br />

T2<br />

g ' g<br />

'<br />

2 2<br />

T2<br />

1 5<br />

T T T . 1, 44 1s<br />

g g g 6<br />

Chọn A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 29. Áp dụng công thứchiệu hai mức cường độ âm<br />

r<br />

r<br />

L L 20lg 6 20lg r 120,2856m<br />

Chọn B.<br />

M1<br />

M<br />

M2 M1<br />

M<br />

rM<br />

r<br />

2<br />

M<br />

60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 30. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ<br />

C<br />

phải có năng lượng tối thiểu thỏa mãn<br />

(3m m )931,5 (3.4,0015 11,9970).931,5 6,98625MeV Chọn A.<br />

<br />

<br />

T T 5T 5 2<br />

5<br />

7<br />

t . .10 s Chọn B.<br />

7<br />

6 4 12 12 2.10 12<br />

T<br />

6<br />

Câu 31. WL<br />

WC<br />

1s T 4. 10 s<br />

4<br />

1 2W 2<br />

T U 3, 2.10<br />

W <br />

2 U U<br />

8<br />

W <br />

2 2 5<br />

2<br />

T2<br />

LC<br />

CU C T 2WL L H<br />

2 2 2<br />

Câu 32. Giả sử ở thời điểm t nào đó ta có như trên VTLG<br />

Áp dụng công thức toán học<br />

Phương trình (2) được viết lại:<br />

E 20 3 34,6V Chọn C.<br />

Câu 33. Số hạt nhân Urani trong 2g:<br />

Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1kg<br />

. Chọn C.<br />

<br />

<br />

<br />

e1 E0<br />

cost 1<br />

2<br />

<br />

Giả sử suất điện động xuất hiện trong khung dây có dạng e2 E0<br />

cos t<br />

<br />

3 <br />

2<br />

<br />

e3 E0<br />

cos t<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

e2 E0<br />

cos<br />

t<br />

<br />

3<br />

<br />

e2 e3<br />

30<br />

2<br />

2<br />

<br />

E0<br />

cost cos t 30 2<br />

2<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

e3 E0<br />

cos t<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

a b a b<br />

cosa cos b 2sin sin<br />

2 2<br />

2<br />

2E0<br />

sin tsin 30<br />

. Kết hợp với (1) ta có:<br />

3<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

2E0 sin t sin 30 <br />

E0<br />

sin t 10 3 E0 E0<br />

<br />

3 1<br />

E 30<br />

<br />

e<br />

0<br />

cos t 30 10 3<br />

1<br />

E0<br />

cost 30 <br />

<br />

<br />

0<br />

24 11<br />

Q N. E 1,02468 (MeV) 1,639.10 (J)<br />

<br />

m 2<br />

235<br />

là:<br />

Chọn A.<br />

Câu 34.<br />

* Trường hợp 1: Sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với lượng còn lại. Ta có:<br />

A1 0,98A<br />

2<br />

<br />

W W2 A2<br />

4<br />

A 1 1 0,98 0,0776 7,76%<br />

2<br />

0,98A . Chọn D.<br />

1<br />

2<br />

<br />

W A<br />

2<br />

0,98 A<br />

<br />

23 21<br />

N N<br />

A<br />

.6,02.10 5,1234.10 .<br />

235<br />

U 92<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

177


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Trường hợp 2: Sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với biên độ ban đầu.<br />

178<br />

2<br />

A1 0,98A W W2 A2<br />

2<br />

1 1 0,96 0,0784 7,84% Chọn D.<br />

2<br />

A2<br />

0,96A W A<br />

Câu 35.<br />

* Động năng tăng thêm 300% tức tăng gấp 4 lần, ta có:<br />

1 W v W 300% W v<br />

W mv v 4<br />

2 2<br />

2 2 d2 2 d1 d1 2<br />

d<br />

Wd <br />

2 2<br />

2 Wd1<br />

v1 Wd1<br />

v1<br />

* Mặt khác khi electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng thì lực Cu-lông đóng vai<br />

trò là lực hướng tâm. Khi đó ta có<br />

2 2<br />

2<br />

mv kq 2 1 v2 r1<br />

1<br />

r<br />

r1 r2 27r0<br />

1<br />

36r<br />

0<br />

v <br />

2 2<br />

<br />

Chọn C.<br />

r r r v1<br />

r2<br />

4<br />

<br />

r2 9r0<br />

Câu 36. Độ lớn suất điện động cảm ứng được xác định bởi<br />

Theo đề, ta có: B1 = B0 còn B2 = 0<br />

B .S E t t 0, 2<br />

E E .E .100 40mV Chọn A.<br />

t E t t 0,5<br />

0 cu2 1 1<br />

cu cu2 cu1<br />

<br />

cu1<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

5 2<br />

T<br />

Câu 37. t t<br />

2<br />

t1<br />

<br />

6 6 3<br />

* Từ VTLG:<br />

U0 ZL<br />

u1 u i<br />

tan 3<br />

2 3 R<br />

R 1<br />

Chọn A.<br />

L<br />

3<br />

l<br />

<br />

2 T1 2 l<br />

g<br />

1<br />

2 1,92 1,6 3s<br />

<br />

<br />

Câu 38. T 2 T 2 l <br />

g <br />

T2 2 l2<br />

2 1,92 1, 28<br />

1,6s<br />

Chọn gốc thế năng tại O. Cơ năng bảo toàn tại A và C.<br />

0<br />

0 1 1 2 0<br />

<br />

mgTO 1 cos mg TO TD cos DC cos 5,66<br />

E<br />

cu<br />

S B2 B1<br />

<br />

t t t<br />

T1 T1 1 T2<br />

<br />

T 2tAC 2t AO<br />

tOB tBC<br />

2<br />

arcsin 2,61s Chọn B.<br />

4 2<br />

0<br />

6 <br />

Chú ý: Ở biểu thức tính chu kì thì khi bấm máy tính phải đổi về đơn vị rad.<br />

<br />

2 1<br />

<br />

Giải thích thêm: Vị trí cân bằng tại O. Vật đi từ B đến C với li độ góc 4 0 12 <br />

1 2<br />

2 2<br />

T2<br />

mất hết thời gian . (Giá trị thời gian đặc biệt và khá quen thuộc ở các dạng toán trước).<br />

6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Chú ý: Chọn chiều dương là chiều từ trái sáng phải. Đi theo chiều OA là chiều dương,<br />

đi theo chiều OC là chiều âm. Máy tính để ở chế độ rad.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

U <br />

2<br />

<br />

I 2<br />

O<br />

<br />

U 1<br />

1<br />

I <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

T<br />

<br />

Câu 39. <br />

I <br />

R r<br />

Câu 40:<br />

<br />

T<br />

T 2 1<br />

Từ giản đồ vectơ ta có:<br />

U Icos .tan U Icos .tan <br />

t t t p p p<br />

<br />

6<br />

T T 32,3.10 100 0<br />

T 2<br />

<br />

1<br />

<br />

4<br />

I 1,62.10 A Chọn A.<br />

R r 19 1<br />

U U<br />

t<br />

p<br />

Ut sin t Up<br />

sin <br />

sin sin <br />

<br />

Pt 2 1<br />

H cos <br />

P 2<br />

p<br />

1 tan 2 1<br />

t t p t 2 2<br />

P tan P tan H tan tan cos 1 H tan <br />

RP RP U 1<br />

H H cos <br />

H 1 1 H .<br />

H.U cos U cos .H U 1 H H cos<br />

hay<br />

2 2<br />

t t 2 1 1<br />

1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

U 1 H H cos 1 H H 1 H tan <br />

U 1 H H cos 1 H H 1 H tan<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 1 1 1<br />

1 1 2 t<br />

. .<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

2 <br />

2 2<br />

<br />

1<br />

t<br />

* Áp dụng công thức:<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

U<br />

2<br />

(1 H<br />

1)H <br />

1<br />

1 (H<br />

2.tan t<br />

) (1 0,8)0,8 1 (0,9.0,75) 137<br />

. .<br />

<br />

2 2<br />

U<br />

1<br />

(1 H<br />

2)H2 1 (H<br />

1.tan t<br />

) (1 0,9)0,9 1 (0,8.0,75) 72<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

U<br />

U<br />

2<br />

1,3794 Chọn B.<br />

1<br />

<br />

<br />

t<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

<br />

<br />

<br />

<br />

t<br />

<br />

<br />

U<br />

<br />

Up<br />

t<br />

<br />

U<br />

t<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

179


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> QUỐC GIA SỐ 15<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1. Đặt điện áp u U cos2 t 0<br />

Cảm kháng của cuộn cảm lúc này là<br />

A. ωL. B.<br />

vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.<br />

0<br />

1<br />

2L . C. 2ωL. D. 1<br />

L .<br />

Câu 2. Có thể mắc nối tiếp vôn kể với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp<br />

mili ampe kế với pin để tạo thành mạch kín vì<br />

A. Điện trở của vôn kế lớn nên dòng điện trong mạch kín nhỏ, không gây ảnh hưởng<br />

đến mạch. Còn miliampe kế có điện trở rất nhỏ, vì vậy gây ra dòng điện rất lớn làm<br />

hỏng mạch.<br />

B. Điện trở của miliampe kế rất nhỏ nên gây sai số lớn.<br />

C. Giá trị cần đo vượt quá thang đo của miliampe kế.<br />

D. Kim của miliampe kế sẽ quay liên tục và không đọc được giá trị cần đo.<br />

Câu 3. Khi chiếu một chùm bức xạ tử ngoại vào dung dịch fluorexêin thì dung dịch này<br />

sẽ phát ra<br />

A. tia anpha. B. bức xạ gamma. C. tia X. D. ánh sáng màu<br />

lục.<br />

Câu 4. Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng<br />

lượng tương ứng là EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E,... (E là hằng số). Khi<br />

một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM về trạng thái dừng<br />

có năng lượng EK thì phát ra một phôtôn có năng lượng<br />

A. 135E. B. 128E. C. 7E. D. 9E.<br />

Câu 5. Khi bị nung nóng đến 3000 o C thì thanh vonfam phát ra<br />

A. Tia rơn-ghen, tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy.<br />

B. Ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia rơn-ghen.<br />

C. Tia tử ngoại, tia rơn-ghen và tia hồng ngoại.<br />

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại.<br />

Câu 6. Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua bộ<br />

phận nào sau đây của máy thì sẽ là một chùm song song?<br />

A. Hệ tán sắc. B. Phim ảnh. C. Buồng tối. D. Ống chuẩn trực.<br />

Câu 7. Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Biên độ của dao động duy trì giảm dần theo thời gian.<br />

B. Dao động duy trì không bị tắt dần do con lắc không chịu tác dụng của lực cản.<br />

C. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của con lắc.<br />

D. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

180<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8. Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện<br />

động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi<br />

một lệch pha nhau một góc<br />

A. 2 3 . B. . C. . D. .<br />

3<br />

4<br />

2 3<br />

Câu 9. Một dòng điện không đổi có cường độ 1,6 A chạy qua dây dẫn thì trong một phút<br />

số electron chuyển qua một tiết diện thẳng là<br />

A. 10 19 electron. B. 6.10 20 electron. C. 10 -19 electron. D. 60 electron.<br />

Câu 10. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động<br />

ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng<br />

<br />

<br />

A. k với k . B. k2 với k .<br />

2 4<br />

2<br />

k<br />

C. k2 với k . D. với k .<br />

4<br />

Câu 11. Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động<br />

điện thành dao động âm có cùng tần số là<br />

A. micrô. B. mạch chọn sóng. C. mạch tách sóng. D. loa.<br />

Câu 12. Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra<br />

hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng<br />

cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng<br />

181<br />

<br />

A. k (với k 0, 1, 2,... ). B. k (với k 0, 1, 2,... ).<br />

2<br />

1<br />

C.<br />

k<br />

<br />

1 <br />

(với k 0, 1, 2,... ). D. k <br />

(với k 0, 1, 2,... ).<br />

2 2<br />

2 <br />

Câu 13. Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng<br />

A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz. B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz.<br />

C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz. D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz.<br />

Câu 14. Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch?<br />

A. 1 1 H và 2 1<br />

H .<br />

235 239<br />

B.<br />

92<br />

U và<br />

94<br />

Pu .<br />

235<br />

C.<br />

92 U và 2 1 H . D. 1 239<br />

1H và<br />

94 Pu .<br />

Câu 15. Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác quy là<br />

A. Kích thước. B. Hình dáng.<br />

C. Nguyên tắc hoạt động. D. Số lượng các cực.<br />

Câu 16. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?<br />

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang - phát quang.<br />

C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.<br />

Câu 17. Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 μm. Lấy c = 3.108 m/s. Hiện<br />

tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là<br />

A. 1,452.10 14 Hz. B. 1,596.10 14 Hz. C. 1,875.10 14 Hz. D. 1,956.10 14 Hz.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18. Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ<br />

thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi<br />

này phát ra âm, đó là<br />

A. tạp âm. B. siêu âm. C. hạ âm. D. âm nghe được.<br />

Câu 19. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng nguồn sáng<br />

gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, chàm và lam. Vân sáng gần vân trung tâm nhất là<br />

vân sáng của ánh sáng màu<br />

A. vàng. B. lam. C. đỏ. D. chàm.<br />

Câu 20. Gọi A và VM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao<br />

động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ đỉện và cường độ<br />

VM<br />

dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức có cùng<br />

A<br />

đơn vị với biểu thức<br />

I0<br />

A.<br />

Q . B. 2<br />

Q0<br />

2<br />

Q0I 0<br />

. C. . D. I0Q 0<br />

.<br />

I<br />

0<br />

Câu 21. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?<br />

A. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.<br />

B. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.<br />

C. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.<br />

D. Hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.<br />

Câu 22.Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là<br />

U<br />

N<br />

A. I E E<br />

. B. I . C.<br />

R r<br />

R r<br />

N<br />

N<br />

0<br />

E<br />

I <br />

R<br />

2<br />

N<br />

<br />

. D. I<br />

r<br />

2<br />

E<br />

<br />

R<br />

Câu 23. Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng<br />

số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là<br />

A. 4. B. 6. C. 2. D. 8.<br />

Câu 24. Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và<br />

gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40<br />

cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính<br />

chênh lệch nhau<br />

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 8 cm.<br />

Câu 25. Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhiều hơn số vòng dây<br />

của cuộn thứ cấp là 1200 vòng, tổng số vòng dây của hai cuộn là 2400 vòng. Nếu đặt<br />

vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì điện áp<br />

hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là<br />

A. 240 V. B. 60 V. C. 360 V. D. 40 V .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

N<br />

<br />

.<br />

r<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

182


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26.Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm<br />

giao thoa ánh sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách<br />

giữa hai khe là 1,00 ± 0,01 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 100 ± 1<br />

(cm) và khoảng vân trên màn là 0,50 ± 0,01 (mm). Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có<br />

bước sóng<br />

A. 0,60 ± 0,02 (μm). B. 0,50 ± 0,02 (μm). C. 0,60 ± 0,01 (μm). D. 0,50 ± 0,01 (μm).<br />

Câu 27. Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động, hiệu điện thế giữa anôt và catôt<br />

là 11 kV. Bỏ qua tốc độ đầu của êlectron phát ra từ catôt. Lấy e = 1,6.10–19 C và me =<br />

9,1.10 –31 kg. Tốc độ của êlectron khi đến anôt (đối catôt) bằng<br />

A. 4,4.10 6 m/s. B. 6,22.10 7 m/s. C. 6,22.10 6 m/s. D. 4,4.10 7 m/s.<br />

Câu 28. Một vật dao động với phương trình x = 6cos(4πt + π 6) (cm) (t tính bằng s).<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 3 cm theo chiều dương đến vị<br />

trí có li độ −3√3 cm là<br />

A. 7 /24 s. B. 1/ 4 s. C. 5 /24 s. D. 1/ 8 s.<br />

Câu 29.Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có<br />

tiêu cự - 100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ<br />

A. 100/9 cm đến vô cùng. B. 100/9 cm đến 100 cm.<br />

C. 100/11 cm đến vô cùng. D. 100/11 cm đến 100 cm.<br />

Câu 30. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng<br />

A. Ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường<br />

trong suốt.<br />

B. Ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường<br />

trong suốt.<br />

C. Ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi<br />

trường trong suốt.<br />

D. Ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường<br />

trong suốt.<br />

Câu 31. Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thuỷ tinh vào nước thì tốc độ ánh sáng tăng<br />

1,35 lần. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng này là 4 3 . Khi ánh sáng này truyền<br />

từ thuỷ tinh ra không khí thì bước sóng của nó<br />

A. giảm 1,35 lần. B. giảm 1,8 lần. C. tăng 1,35 lần. D. tăng 1,8 lần.<br />

Câu 32. Một sóng ngang hình sin truyền<br />

trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là u(cm)<br />

1<br />

M<br />

N<br />

hình dạng của một đoạn dây tại một<br />

x(cm)<br />

thời điểm xác định. Trong quá trình O<br />

12 24<br />

lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất<br />

-1<br />

giữa hai phần tử M và N có giá trị gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 8,5 cm. B. 8,2 cm. C. 8,35 cm. D. 8,05 cm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

183<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 33. Cho khối lượng của hạt nhân 4 2<br />

He ; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u<br />

và 1,0087 u. Lấy 1 u = 1,66.10 –27 kg; c = 3.10 8 m/s; NA = 6,02.1023 mol –1 . Năng lượng tỏa<br />

ra khi tạo thành 1 mol 4 2<br />

He từ các nuclôn là<br />

A. 2,74.10 6 J. B. 2,74.10 12 J. C. 1,71.10 6 J. D. 1,71.10 12 J.<br />

Câu 34. Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ<br />

điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0<br />

và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời<br />

điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là<br />

2B0<br />

2B0<br />

3B0<br />

3B0<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

2<br />

4<br />

4<br />

2<br />

Câu 35.Electron quang điện khi bật ra khỏi kim loại thì bay vào từ trường đều với cảm<br />

ứng từ B = 10 -5 T theo quỹ đạo tròn mà hính chiếu của electron lên một đường kính sẽ<br />

dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Cho khối lượng electron là 9,1.10 -31 kg và<br />

điện tích của electron là –1,6.10 -19 C. Vận tốc của electron có độ lớn là<br />

A. 3,52.10 6 m/s B. 3,52.10 5 m/s C. 1,76.10 5 m/s D. 1,76.10 6 m/s<br />

Câu 36. Mạ kền cho một bề mặt kim loại có diện tích 40cm 2 bằng<br />

điện phân. Biết Ni = 58, hóa trị 2, D = 8,9.10 3 kg/m 3 . Sau 30 phút<br />

bề dày của lớp kền là 0,03mm. Dòng điện qua bình điện phân<br />

có cường độ<br />

R<br />

A. 1,5mA. B. 2mA.<br />

C. 2,5mA. D. 3mA.<br />

Câu 37. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện<br />

S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện<br />

nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là L0. Mắc cuộn<br />

cảm L0 với tụ điện để tạo thành mạch dao động điện từ lí tưởng tự do, điện áp cực đại<br />

giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao<br />

động cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là<br />

A. 600m. B. 188,5 m. C. 60 m. D. 18.85 m.<br />

Câu 38. Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị điện dung C thay đổi<br />

được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số<br />

f không đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn<br />

sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UC giữa<br />

hai bản tụ điện và tổng trở Z của đoạn mạch<br />

theo giá trị của điện dung C. Giá trị của U<br />

gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Đ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A. 40 V. B. 35 V. C. 50 V. D. 45 V<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

184


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ<br />

185<br />

điện có điện dung C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng<br />

hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là<br />

84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu: tụ điện;<br />

cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng<br />

A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V.<br />

Câu 40. Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng đừng, Biết khoảng<br />

cách xa nhất giữa hai phần tử đây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn<br />

khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm<br />

là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền<br />

sóng trên dây là<br />

A. 0,12. B. 0,41. C.0,21. D.0,14.<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1.C 6.D 1.D 16.B 21.B 26.B 31.D 36.B<br />

2.A 7.D 12.A 17.B 22.B 27.B 32.B 37.D<br />

3.D 8.A 13.D 18.B 23.B 28.A 33.B 38.A<br />

4.B 9.B 14.B 19.D 24.A 29.A 34.D 39.C<br />

5.D 10.C 15.C 20.A 25.D 30.A 35.A 40.A<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1. Từ biểu thức <br />

u U cos 2t 2<br />

0 0<br />

( <br />

0<br />

là tần số dao động của mạch điện, là một hằng số nào đó).<br />

Cảm kháng ZL L0<br />

L.2 Chọn C.<br />

Câu 2. Có thể mắc nối tiếp vôn kể với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp<br />

mili ampe kế với pin để tạo thành mạch kín vì điện trở của vôn kế lớn nên dòng điện<br />

trong mạch kín nhỏ, không gây ảnh hưởng đến mạch. Còn miliampe kế có điện trở rất<br />

nhỏ, vì vậy gây ra dòng điện rất lớn làm hỏng mạch. Chọn A.<br />

Câu 3. Khi chiếu một chùm bức xạ tử ngoại vào dung dịch fluorexêin thì dung dịch này<br />

sẽ phát ra ánh sáng màu lục. Vì ánh sáng màu lục có bước sóng lớn hơn bước sóng tử<br />

ngoại. Chọn D<br />

Chú ý: Bước sóng của ánh sáng kích thích bao giờ cũng nhỏ hơn ánh sáng phát quang<br />

(Định luật Stốc).<br />

E E 16E 144E 128E Chọn B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 4. <br />

M<br />

K<br />

Câu 5. Khi bị nung nóng đến 3000 o C thì thanh vonfam phát ra tia hồng ngoại, ánh sáng<br />

nhìn thấy và tia tử ngoại. Chọn D.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6. Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua ống<br />

chuẩn trực của máy thì sẽ là một chùm song song. Chọn D.<br />

Câu 7. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì. Chọn D.<br />

Câu 8. Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện<br />

động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi<br />

2<br />

0<br />

một lệch pha nhau một góc<br />

120 Chọn A.<br />

3<br />

Câu 9.<br />

q I.t It 1,6.60<br />

<br />

q N.e e 1,6.10 <br />

20<br />

q It N.e N 6.10 <br />

19<br />

Chọn B<br />

Câu 10. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động<br />

ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng số lẻ lần của . Tức là:<br />

<br />

<br />

2k 1 2k Chọn C.<br />

Câu 11. Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động<br />

điện thành dao động âm có cùng tần số là loa. Chọn D.<br />

Câu này quá đơn giản.<br />

Câu 12. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai<br />

nguồn bằng k . Chọn A.<br />

Câu 13. Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz<br />

đến 20 000 Hz. Chọn D.<br />

Câu 14. Nhiên liệu của phản ứng phân hạch là 235 239<br />

92<br />

U và<br />

94<br />

Pu . Chọn B.<br />

Câu 15. Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác quy là nguyên tắc hoạt động. Chọn C<br />

Câu 16. Hiện tượng quang - phát quang.nào chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. Chọn B.<br />

c<br />

14<br />

Câu 17. f 1,596.10 hz Chọn B.<br />

<br />

0<br />

Câu 18. Chó và dơi và cá heo nghe được siêu âm.<br />

Rắn, voi và hươu cao cổ giao tiếp bằng sóng hạ âm.<br />

* Do đó các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ<br />

thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi<br />

này phát ra âm, đó là sóng siêu âm (Vì chó nghe được<br />

sóng siêu âm). Chọn B.<br />

Câu 19. Vị trí vân sáng được xác định<br />

D<br />

x k x .<br />

a<br />

Bước sóng màu chàm nhỏ nhất trong các bước sóng mà người ta thí nghiệm nên vân<br />

sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu chàm. Chọn D.<br />

VM<br />

m / s 1<br />

<br />

A m <br />

<br />

s<br />

<br />

<br />

Câu 20. <br />

Chọn A.<br />

I0<br />

A 1<br />

<br />

Q <br />

0 A.s <br />

<br />

<br />

s<br />

<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

186<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bình luận: Hẳn rằng bài toán này các em dễ dàng chọn được đáp án nhanh chóng vì chỉ cần<br />

liên hệ giữa cơ và điện.<br />

Câu 21. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. Lớp điện môi<br />

bây giờ là nước nguyên chất. Chọn B.<br />

Câu 22. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là<br />

E<br />

I <br />

R r<br />

N<br />

Chọn B.<br />

Câu 23. Hạt Anpha có 4 nuclôn và 2 proton, số proton bằng số electrôn (Điện tích thì trái<br />

dấu nhau).Do đó Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là 6. Chọn B.<br />

Câu 24. Bước sóng chính bằng hai gơn lồi liên tiếp:<br />

v 40<br />

2cm .<br />

f 20<br />

Do tính chất đối xứng hai gợn lồi liên tiếp (tính<br />

từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau<br />

2 4cm . Chọn A.<br />

120 1800<br />

N1 N2 1200 N1 1800<br />

<br />

U2<br />

600<br />

Câu 25. <br />

U2<br />

40V Chọn D.<br />

N1 N2 2400 N2<br />

600<br />

3 3<br />

ia 0,5.10 .10<br />

7<br />

Câu 26. 0,5.10 0,5m<br />

2<br />

D 100.10<br />

Cần rung<br />

i a D i a D 0,01 0,01 1 <br />

<br />

0,5<br />

0,02 . Chọn B.<br />

i a D i a D 0,5 1 100 <br />

Chú ý: Sai số tương đối của bước sóng có cùng đơn vị với bước sóng. Ta không quan<br />

i<br />

tâm đến đơn vị của các hệ thức .<br />

i<br />

Câu 27.<br />

Hình 1.Cách tạo ra tia X bằng ống Cu-litgiơ<br />

Sử dụng Định lý biến thiên động năng<br />

<br />

1 2<br />

2 e U 2.1,6.10 .11.10<br />

Wd2 W<br />

d1 e U mev e U v <br />

31<br />

2 m 9,1.10<br />

0<br />

7<br />

v 6,22.10 m / s Chọn B.<br />

e<br />

19 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

187<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28. x A A 3<br />

1 3 x2<br />

3 2 <br />

2 2<br />

Từ VTLG ta thu được thời gian cần tìm là<br />

T T 7<br />

2 12 24<br />

T0,2s<br />

t t s Chọn A.<br />

Câu 29.<br />

Ta có khi ngắm chừng ở cựcviễn d’ = -100 cm; f = - 100 cm, nên d = ∞;<br />

Khi ngắm chừng ở cực cận d’ = -10 cm, f = - 100 cm<br />

10 . 100<br />

'<br />

d f 100<br />

d <br />

'<br />

d f 10 100 9<br />

Chọn A.<br />

. Như vậy, mắt có thể nhìn được vật từ 100/9 cm đến ∞.<br />

Câu 30. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượngánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua<br />

mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Chọn A.<br />

Câu 31.<br />

c n v<br />

4<br />

thuytinh nuoc<br />

n 1,35 n<br />

thuytinh<br />

n<br />

nuoc.1,35 .1,35 1,8<br />

v nnuoc<br />

vthuytinh<br />

3<br />

khongkhi<br />

khongkhi<br />

thuytinh<br />

nthuytinh<br />

1,8<br />

Chọn D.<br />

n <br />

thuytinh<br />

Câu 32. Từ đồ thị ta thấy<br />

thuytinh<br />

24cm<br />

-1 O 0,5<br />

* Từ VTLG dễ thấy M và N dao động lệch pha nhau<br />

2<br />

3<br />

M<br />

u<br />

2x<br />

<br />

MN 24cm<br />

xMN<br />

<br />

8cm<br />

* Khoảng cách M và N theo phương Ou đượctính bởi<br />

<br />

u uM<br />

u<br />

N<br />

2a.sin 2.1.sin 3cm<br />

2 3<br />

d<br />

x MN<br />

* Khoảng cách lớn nhất giữa M và N được tính(Xem hình vẽ).<br />

2<br />

2 2 2<br />

MN<br />

d u x 3 8 8,185cm Chọn B.<br />

Câu 33. <br />

2 2 2<br />

p n He<br />

E mc<br />

<br />

Zm A Z m m<br />

<br />

c 2.1,0073 2.1,0087 4,0015 uc<br />

2<br />

2 27 8<br />

E 0,0305uc 0,0305.1,66.10 . 3.10 Bấm SHIFT RCL <br />

23 12<br />

Q NE n.N<br />

A.N A. 1.6,02.10 . A<br />

2,74.10 J Chọn B.<br />

N<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

ALPHA )<br />

A 3<br />

2<br />

1<br />

-A<br />

để lưu vào biến A<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

O<br />

v<br />

A<br />

2<br />

188<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34. Trong sóng điện từ thì E và B luôn dao động cùng pha nhau.<br />

189<br />

Tại t0 E 0,5E0 B 0,5B0<br />

T<br />

t t0 0,25T t t0<br />

Hai thời điểm vuông pha.<br />

4<br />

2 2 2 2 2 B0<br />

3<br />

0 0 0 0 . Chọn D.<br />

2<br />

2<br />

Do đó B t B t B B t 0,5B B Bt<br />

Câu 35. Khi electron bay vào tong từ trường đều thì lực Loren đómg vai trò là lực hướng<br />

tâm giữ cho electron chuyển động tròn đề<br />

Khi đó:<br />

2 2<br />

mv<br />

R2A mv<br />

q B.2A<br />

5<br />

v q B v q B v 3,52.10 m/s . Chọn A.<br />

R 2A m<br />

Câu 36. Khối lượng bám vào catôt: m D.V D.S.h (h là bề dày).<br />

1 A m.F.n D.S.h.F.n<br />

m . .It I 2mA Chọn B.<br />

F n A.t A.t<br />

Câu 37.<br />

BB<br />

Đ<br />

R<br />

ξ, rξ, r<br />

Công thức tính hệ số tự cảm của ống dây có chiều dài l và tiết diện của ống là S. Số<br />

vòng dây là N.<br />

N S 1 L l<br />

1<br />

L 4 .10 . L L L L . 0,1.10 H 0,1mH<br />

2<br />

7 2 1<br />

3<br />

2 0 1<br />

l l L1 l2<br />

2<br />

Từ công thức tính năng lượng:<br />

<br />

3 <br />

0,1.10 10<br />

3<br />

2<br />

1 1<br />

LI<br />

W LI CU C = 10<br />

2 2 U 10<br />

2<br />

2 2 0<br />

12<br />

0 0 2 2<br />

0<br />

Bước sóng mạch thu được:<br />

8 3 12<br />

c.T = c.2 LC 3.10 .2 0,1.10 .10 18,85m<br />

Chọn D.<br />

Câu 38:<br />

1<br />

Khi C1<br />

0,75 chuẩn hóa Z C1<br />

1 . (Chú ý: ZC<br />

)<br />

C<br />

Bảng chuẩn hóa<br />

C C1 = 0,75 C2 = 2,5 = 10/3C1 C3 = 3,25 = (13/3)C1 C4 = 3,75 = 5C1<br />

ZC 1 3/10 3/13 1/5<br />

ZC2 ZC2 ZC4<br />

3 /10 1/ 5 1<br />

Z2 Z4 ZL<br />

<br />

ZC4<br />

2 2 4<br />

Cách 1. Gọi ZL0 là giá trị để UCmax khi đó<br />

F<br />

2 2 2 2<br />

ZL<br />

<br />

8 3 R 3 R 0,25 2 1<br />

Cmax 2 C1 ZCmax ZC1<br />

R <br />

3 8 Z 8 0,25 32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

C1 C1 C1<br />

<br />

<br />

2 2 1<br />

2<br />

L C1 <br />

U Z R Z Z 32 0,25 1 25 38<br />

38,53V<br />

U Z Z 1 4<br />

L<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

Cách 2. Áp dụng công thức Độc với hai giá trị của C cho cùng UC<br />

ZC1<br />

1<br />

U<br />

U<br />

3 UC1<br />

UC3<br />

50 U 38,53 . Chọn A.<br />

ZC3<br />

<br />

2ZL<br />

2.1 / 4<br />

<br />

14<br />

1<br />

1<br />

Z<br />

3<br />

C1<br />

ZC3<br />

1<br />

14<br />

Công thức đóng khung ở trên đó là công thức của anh khóa 98.<br />

Lương Tuấn Anh – Ông Tùng Dương. Các công thức độc này tôi đã cập nhật đầy đủ<br />

trong cuốn sách TUYỆT PHẨM CÁC CHUYÊN ĐỀ TẬP 1.<br />

Câu 39:<br />

Cách giải 1: Ta có: u RL U0RL<br />

84,5V<br />

uL<br />

Z 30 25 169<br />

u Z 202,8 169 25<br />

C<br />

Z 1<br />

Z<br />

L<br />

ZC<br />

ZL<br />

chuẩn hóa L C<br />

C<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

R ZL<br />

12 R ZL<br />

ZC<br />

12<br />

C 0 0RL 2 2<br />

0RL<br />

ZL<br />

5 R ZL<br />

5<br />

169<br />

<br />

25<br />

Z R U U U 202,8<br />

Khi C để UCmax nên<br />

<br />

<br />

2 2<br />

u u u <br />

L R<br />

U URL<br />

1<br />

U0RL U0<br />

<br />

2 2<br />

30 uR<br />

30 202,8 uR<br />

<br />

1 uR<br />

30V <br />

<br />

84,5 202,8 <br />

Cách giải 2. (Cách hiện đại. Dành cho học sinh giỏi).<br />

u<br />

Ta có: uRL<br />

U0RL<br />

84,5V L Z L 25 Z<br />

L 25<br />

<br />

u Z 169 Z 169<br />

Khi C thay đổi để UCmax thì:<br />

C<br />

C C C<br />

Chọn C.<br />

max U U U ZL<br />

12<br />

UC sin 0 cos RL<br />

1 <br />

Z sin <br />

L<br />

0 cosRL ZC<br />

13<br />

1<br />

Z<br />

12 U<br />

2 2<br />

L 0RL 0R<br />

cos U 78V U 32,5V<br />

0R U0RL 84,5<br />

U U U<br />

RL 0R 0L<br />

13 U0RL<br />

2 2 2<br />

2<br />

u <br />

R u <br />

L uR<br />

30 <br />

R L R<br />

U0R<br />

U<br />

<br />

0L 78<br />

<br />

32,5<br />

u u 1 1 u 30V → Chọn C.<br />

<br />

Cách giải 3.<br />

Ta có:<br />

<br />

U 84,5V . Khi C thay đổi để UCmax thì ta có<br />

0RL<br />

2<br />

U0LU0C U<br />

0RL<br />

(1)<br />

2<br />

<br />

U 2 2 2<br />

0LU0C<br />

84,5<br />

U0RL U0R U<br />

0L 2 2 2<br />

U0R<br />

U0L<br />

84,5<br />

U0C ZC uC<br />

U0C<br />

6,76U0L<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

U0L<br />

32,5V<br />

<br />

U0R<br />

78V<br />

<br />

U0L ZL u <br />

<br />

L<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

190<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

2<br />

uR<br />

30 1 uR<br />

30V <br />

<br />

78<br />

<br />

32,5 <br />

Chọn C.<br />

Chú ý: Công thức (1) suy ra từ đi theo hai hướng tư duy như sau:<br />

* Học sinh giỏi: Dùng giản đồ. Khi C thay đổi để UCmax thì AMB<br />

vuông tại A.<br />

suy ra ngay U U<br />

2<br />

U . (không cần nhớ công thức).<br />

0L 0C 0RL<br />

* Học sinh khá: Nhớ công thức khi C thay đổi để UCmax thì ra có<br />

2 2<br />

R ZL<br />

2 2 2<br />

C<br />

<br />

L C<br />

<br />

L<br />

<br />

0L 0C<br />

<br />

0RL<br />

ZL<br />

Z Z Z R Z U U U<br />

Câu 40.<br />

Từ hình vẽ ta có <br />

80 65 cm 30cm<br />

2<br />

<br />

0x<br />

Mặt khác<br />

4<br />

0,5k 80 <br />

l k 80 2x 0 5,3 k 6,3<br />

2 2 4<br />

k 6 Trên dây có đúng 6 bó sóng.<br />

30 AM<br />

1<br />

l k. 6. 90cm 80 2x x 5cm Ab<br />

cm<br />

2 2 2x<br />

sin<br />

3<br />

<br />

1<br />

2 .<br />

A .2f 2A 3<br />

v 30<br />

b<br />

b<br />

0,12 <br />

A<br />

M<br />

x<br />

65cm<br />

Bó 1 Bó 2n+1 Bó 2n+2<br />

Chọn A.<br />

0,5<br />

80cm<br />

Chú ý: Hai điểm cùng pha phải nằm trên cùng bó chẵn hoặc bó lẻ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

B<br />

A<br />

U RL<br />

<br />

U<br />

U<br />

L<br />

B<br />

M<br />

U C<br />

<br />

I<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

191<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

192<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 16<br />

Câu 1: Người ta có thể quay phim trong đêm tối nhờ loại bức xạ nào dưới đây?<br />

A. Bức xạ nhìn thấy. B. Bức xạ gamma.<br />

C. Bức xạ tử ngoại. D. Bức xạ hồng ngoại.<br />

Câu 2: Máy quang phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng<br />

A. tán sắc ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng.<br />

C. giao thoa ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.<br />

Câu 3. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4 /3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có<br />

điện môi bằng 2 thì chúng<br />

A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N.<br />

C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.<br />

Câu 4: Cho các kết luận sau về sự phóng xạ:<br />

(1) phóng xạ là một loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng,<br />

(2) phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của hiện tượng phóng xạ,<br />

(3) tia phóng xạ được dùng để chữa bệnh còi xương,<br />

(4) tia phóng xạ có bản chất là dòng hạt nhân 4 He 2 ,<br />

(5) độ phóng xạ của một chất không phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh.<br />

Các kết luận đúng là<br />

A. (1), (4) và (5). B. (1), (2) và (4). C. (3) và (5). D. (2) và (3).<br />

Câu 5. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định<br />

không đúng là:<br />

A. Proton mang điện tích là + 1,6.10 -19 C.<br />

B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.<br />

C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung<br />

quanh nguyên tử.<br />

D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.<br />

Câu 6: Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng . Lượng tử<br />

năng lượng của ánh sáng này được xác định bởi:<br />

c <br />

<br />

h <br />

hc<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D. .<br />

h<br />

hc<br />

c<br />

<br />

Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân<br />

Al P n. Biết khối lượng của các hạt nhân là<br />

27 30<br />

13 15<br />

m() = 4,00150u; m(Al) = 26,97435u; m(P) = 29,97005u; m(n) = 1,00867u. Năng lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?<br />

A. Tỏa ra 2,67MeV. B. Thu vào 2,67MeV.<br />

C. Tỏa ra 2,67.10 -13 J. D. Thu vào 2,67.10 -13 J.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số<br />

A.<br />

góc riêng của mạch xác định bởi<br />

1<br />

. B.<br />

LC<br />

1<br />

. C. LC. D. LC.<br />

LC<br />

Câu 9: Mắc một vôn kế đo hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một điện trở có dòng<br />

điện xoay chiều chạy qua. Số chỉ của vôn kế cho biết<br />

A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở.<br />

B. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở.<br />

C. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua điện trở.<br />

D. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở.<br />

Câu 10: Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao có được nhờ các phản ứng ở bên trong<br />

lõi của chúng. Đó là các phản ứng<br />

A. phóng xạ. B. hóa học. C. phân hạch. D. nhiệt hạch.<br />

Câu 11. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là<br />

A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.<br />

B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.<br />

C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường<br />

tại điểm đó.<br />

D. Các đường sức là các đường có hướng.<br />

Câu 12. Đặt điện áp<br />

u U 2 cos( t ) (U và ω không đổi) vào hai<br />

đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện<br />

và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của<br />

điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở<br />

R = 2r. Giá trị của U là<br />

A. 193,2 V. B.187,1 V. C.122,5 V. D. 136,6 V.<br />

Câu 13: Trong số 5 thiết bị: quạt điện; đèn lade; pin mặt trời; máy biến áp; đồng hồ quả<br />

lắc, có mấy thiết bị có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ?<br />

A. 1 thiết bị. B. 2 thiết bị. C. 3 thiết bị. D. 4 thiết bị.<br />

Câu 14: Một bức xạ đơn sắc truyền trong nước có tần số là 10 15 Hz. Biết chiết suất tuyệt<br />

đối của nước là n =1,33. Đây là một bức xạ<br />

A. hồng ngoại B. nhìn thấy. C. tử ngoại. D. Rơn-ghen.<br />

Câu 15. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 5 o . Khi vật nặng đi qua<br />

vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục<br />

dao động điều hòa với biên độ góc α0. Giá trị của α0 bằng:<br />

A. 7,1 o . B. 10 o . C. 3,5 o . D. 2,5 o .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

193


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10cos( t )cm . Tần số góc<br />

2<br />

của vật là:<br />

A. 0,5(rad/s). B. 2(rad/s). C. 0,5π(rad/s). D. π(rad/s).<br />

Câu 17: Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi<br />

A. hai mặt cầu lồi.<br />

B. hai mặt phẳng.<br />

C. hai mặt cầu lõm.<br />

D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng.<br />

Câu 18: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,36m. Công thoát electron ra khỏi kim<br />

loại đó xấp xỉ bằng:<br />

19<br />

25<br />

19<br />

25<br />

A. 5,52.10 J. B. 5,52.10 J. C. 3,45.10 J. D. 3,45.10 J.<br />

Câu 19: Đơn vị đo của cường độ âm là<br />

A. dB (đề-xi ben). B. W.m 2 . C. B (ben) D. W/m 2 .<br />

Câu 20: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo<br />

trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của<br />

vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng một<br />

phần của đường pa-ra-bôn như hình vẽ bên. Y là đại lượng<br />

nào trong số các đại lượng sau?<br />

A. Vận tốc của vật. B. Động năng của vật.<br />

C. Thế năng của vật. D. Gia tốc của vật.<br />

Câu 21. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho<br />

các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng<br />

ống dây là:<br />

A. 4 mT. B. 8 mT. C. 8 π mT. D. 4 π mT.<br />

Câu 22: Dao động của một vật dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn gọi là dao động<br />

A. tự do. B. duy trì. C. cưỡng bức. D. tắt dần.<br />

Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng với bước sóng . Chiều<br />

dài l của dây phải thỏa mãn điều kiện<br />

1 <br />

<br />

A. l (k ) với k=0,1,2,…. B. l k với k=1,2,3,….<br />

2 4<br />

2<br />

<br />

1 <br />

C. l k với k=1,2,3,…. D. l (k ) với k=0,1,2,….<br />

4 2 2<br />

Câu 24: Một mạch dao động LC lý tưởng đang hoạt động. Cảm ứng từ của từ trường<br />

trong cuộn cảm và cường độ điện trường của điện trường<br />

trong tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số và<br />

u,i<br />

A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau π/2.<br />

(1)<br />

C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau π/4.<br />

(2) t<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

194<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 25: Trong đồ thị ở hình bên, đường hình sin (1) biểu diễn hiệu điện thế ở hai đầu<br />

một hộp kín X chứa hai phần tử trong số các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần<br />

cảm, tụ điện. Còn đường hình sin (2) biểu diễn cường độ dòng điện qua hộp kín X đó.<br />

Hộp X chứa<br />

A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.<br />

B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC > ZL.<br />

C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC < ZL.<br />

D. điện trở thuần và tụ điện.<br />

Câu 26: Một bạn học sinh nặng 50kg. Năng lượng nghỉ của bạn học sinh đó bằng<br />

A. 4,50.10 18 J. B. 2,25.10 18 J. C. 1,50.10 10 J. D. 0,75.10 10 J.<br />

3<br />

1 10<br />

Câu 27: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L H , C F và R 60 3 cuộn dây<br />

4<br />

thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức<br />

u = 240cos(100πt)V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy<br />

qua mạch bằng:<br />

<br />

<br />

A. rad. B.<br />

<br />

rad. C. rad. D. rad.<br />

4<br />

6<br />

4<br />

6<br />

Câu 28: Vệ tinh Vinasat-1 là một vệ tinh địa tĩnh bay quanh Trái Đất ở độ cao 35786km<br />

so với mặt đất. Coi Trái Đất là một quả cầu có bán kính 6378km. Nếu bỏ qua thời gian<br />

xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian truyền sóng điện từ lớn nhất giữa<br />

hai vị trí trên mặt đất thông qua vệ tinh xấp xỉ bằng<br />

A. 0,14s. B. 0,28s. C. 0,24s. D. 0,12s.<br />

Câu 29: Một tụ điện có dung kháng 200 mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai<br />

đầu mạch điện này hiệu điện thế u 120 2cos(100 t) V<br />

thì cường độ dòng điện qua<br />

<br />

mạch là i 0,6cos(100 t ) A<br />

. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị<br />

6<br />

xấp xỉ bằng<br />

A. 240,0V. B. 207,8V. C. 120,0V. D. 178,3V.<br />

Câu 30: Trong một thí nghiệm Y-âng về gia thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp<br />

là 0,5(mm); khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh là 80(cm);<br />

nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40(µm) đến 0,75(µm). Trên màn<br />

ảnh, vị trí có sự trùng nhau của ba vân sáng của ba bức xạ đơn sắc khác nhau ở cách<br />

vân sáng trung tâm một đoạn gần nhất là<br />

A. 3,20mm. B. 9,60mm. C. 3,60mm. D. 1,92mm.<br />

Câu 31:). Mạng điện sinh hoạt ở Nhật Bản có hiệu điện thế hiệu dụng là 110V trong khi ở<br />

Việt Nam ta là 220V. Chiếc đài Sony xách tay từ Nhật Bản về nước ta phải được gắn<br />

thêm một máy biến áp nhỏ có tổng số 2400 vòng dây. Cuộn sơ cấp của máy biến áp<br />

này có số vòng dây là:<br />

A. 1600 vòng. B. 1200 vòng. C. 800 vòng. D. 1800 vòng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

195<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32: Một điện tích q = 10 -8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam đều ABC<br />

cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000 V/m. Hiệu<br />

điện thế giữa hai điểm AB là:<br />

A. – 10 V. B. 10 V. C. -300 V. D. 300V.<br />

Câu 33: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng<br />

đứng với phương trình u1 = u2 = 5cos(20t + )cm và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng.<br />

Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Một điểm M trên mặt nước cách S1 đoạn<br />

16cm và cách S2 đoạn 20cm. Điểm M thuộc đường<br />

A. cực tiểu thứ 3. B. cực đại bậc 3. C. cực tiểu thứ 2. D. cực đại bậc 2.<br />

Câu 34: Một nhóm học sinh lớp 12 làm thí nghiệm giao thoa Y-âng để đo bước sóng ánh<br />

sáng và lập được bảng số liệu như sau:<br />

a(mm) D(m) L(mm) (µm)<br />

0,10 0,60 18<br />

0,15 0,75 14<br />

0,20 0,80 11<br />

Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai<br />

khe hẹp đến màn ảnh và L là khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp. Bạn hãy tính giá<br />

trị trung bình của bước sóng ánh sáng sử dụng trong lần thực hành của nhóm học<br />

sinh này.<br />

A. 0,71µm. B. 0,69µm. C. 0,70µm. D. 0,75µm.<br />

Câu 35: Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 -10 m, để tăng<br />

độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai<br />

cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi<br />

đó là:<br />

A. 1,625.10 -10 m. B. 2,25.10 -10 m. C. 6,25.10 -10 m D. 1,25.10 -10 m.<br />

Câu 36: Một điểm sáng S dao động điều hòa trước một thấu kính có tiêu cự 10 cm, theo<br />

phương vuông góc với trục chính và cách thấu kính 40/3 cm. Sau thấu kính đặt một<br />

tấm màn vuông góc trục chính để thu được ảnh S' của S. Chọn trục tọa độ có phương<br />

trùng phương dao động của S, gốc tọa độ nằm trên trục chính của thấu kính. Nếu<br />

điểm S dao động với phương trình x = 4cos(5πt +π/4) cm thì phương trình dao động<br />

của S' là:<br />

A. x = -12cos(2,5πt +π/4) (cm). B. x = 4cos(5πt +π/4) (cm).<br />

C. x = -12cos(5πt +π/4) (cm). D. x = 4cos(5πt -3π/4) (cm).<br />

Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ, biết nguồn có suất<br />

điện động ξ = 12 V và điện trở trong r = 0. Hai đèn<br />

cùng có hiệu điện thế định mức là 6 V và điện trở R.<br />

Muốn cho hai đèn sáng bình thương thì R0 phải có<br />

giá trị bằng<br />

R 0<br />

A. 0,5R. B. R.<br />

C. 2R. D. 0.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

196<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38: Người ta dùng prôton có động năng 4,5MeV bắn phá hạt nhân Beri 9 4Be đứng<br />

yên. Hai hạt sinh ra là Hêli 4 2He và X. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của<br />

hạt prôton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt<br />

nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng<br />

A. 4,05MeV. B. 1,65MeV. C. 1,35MeV. D. 3,45MeV.<br />

Câu 39: Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại,<br />

U(10V)<br />

một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một 5<br />

ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến<br />

thế nguồn. Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc<br />

giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được<br />

2,2<br />

1,9<br />

thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn<br />

I(A)<br />

gần nhất giá trị nào sau đây?<br />

O 2 3 5<br />

A. 5 Ω. B. 10 Ω. C. 15 Ω. D. 20 Ω.<br />

3<br />

1 10<br />

Câu 40: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L H , C F và R 60 3 , cuộn<br />

4<br />

dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức<br />

u = 240cos(100πt)V. Năng lượng từ trường trong cuộn dây tại thời điểm t = 2017s xấp<br />

xỉ bằng<br />

A. 0,48J. B. 0,64J. C. 0,16J. D. 0,32J.<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1.D 6.D 11.A 16.D 21.C 26.A 31.A 36.C<br />

2.A 7.B 12.C 17.A 22.C 27.B 32.C 37.A<br />

3.B 8.A 13.B 18.A 23.B 28.B 33.D 38.D<br />

4.A 9.A 14.C 19.D 24.B 29.D 34.D 39.B<br />

5.C 10.D 15.A 20.B 25.A 30.A 35.D 40.A<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1. Người ta có thể quay phim trong đêm tối nhờ loại bức xạ bức xạ hồng ngoại. Chọn D.<br />

Câu 2. Máy quang phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng tán sắc<br />

ánh sáng. Chọn A.<br />

Câu 3. Hai điện tích trái dấu thì chúng đẩy nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

<br />

4<br />

q1q<br />

10 / 3<br />

2 9<br />

F k 9.10 . 5N Chọn B.<br />

2 2<br />

r 2.1<br />

<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

197<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4. Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5).<br />

* Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của<br />

198<br />

tia X.<br />

* Phóng xạ không dùng để trị bệnh còi xương. Chọn A.<br />

Câu 5. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Tổng số hạt proton và notron trong<br />

hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử là sai. Chọn C.<br />

Câu 6. Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng . Lượng tử<br />

năng lượng của ánh sáng này được xác định bởi<br />

Câu 7. Năng lượng của phản ứng hạt nhân được xác định bởi<br />

hc<br />

hf . Chọn D.<br />

<br />

2 2<br />

truoc sau 4,00150 26,97435 29,97005 1,00867 <br />

E m m c <br />

uc<br />

E 2,76MeV 0 phản ứng thu năng lượng. Chọn B<br />

931,5MeV<br />

Câu 8. Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số<br />

1<br />

góc riêng của mạch xác định bởi Chọn A.<br />

LC<br />

Câu 9. Mắc một vôn kế đo hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một điện trở có dòng<br />

điện xoay chiều chạy qua. Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai<br />

đầu điện trở . Chọn A.<br />

Câu 10. Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao có được nhờ các phản ứng ở bên trong<br />

lõi của chúng. Đó là các phản ứng nhiệt hạch. Điều này có nghĩa nó tạo ra năng lượng<br />

bằng tổng hợp hạt nhân của hạt nhân hydro thành heli. Quan sát (Hình 1).<br />

Chọn D.<br />

Hình 1. Quá trình phản ứng nhiệt<br />

hạch bên trong lõi mặt trời<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 11. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là<br />

A. các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.<br />

B. các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường<br />

tại điểm đó.<br />

D. các đường sức là các đường có hướng.<br />

Câu 11. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là<br />

các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau là sai. Chọn A.<br />

2 2<br />

2 2<br />

r Z<br />

r ZLC<br />

U U U U Z 2Z<br />

2 2 2 2<br />

R r Z R r Z<br />

L<br />

Câu 12. <br />

<br />

1MB 2MB C L<br />

K dong K mo L LC<br />

ZL ZL 2ZL 0 ZL<br />

arctan arctan 60 1,732 (1)<br />

2r r 2r r r<br />

1 2<br />

Z<br />

2 2 9 <br />

U1MB<br />

9r ZL<br />

U Z<br />

1. U1MB U r<br />

1MB<br />

Z r Z Z<br />

1 <br />

r<br />

<br />

2 2 2<br />

1MB L L<br />

2<br />

1 2<br />

9 1,732<br />

U 50 2. 122,5V Chọn C.<br />

2<br />

1 1,732<br />

Bình luận: Với cách giải như trên phù hợp với mọi đối tượng học sinh, kết hợp với sự hỗ trợ<br />

của máy tính cầm tay FX-570VN<br />

2<br />

L<br />

2<br />

Chú ý: Trên VTLG biễu diễn tại thời điểm t ứng với đường thẳng thứ 4 (cắt hai đồ thị hình sin)<br />

song song với trục OuMB.<br />

Câu 13. Có hai thiết bị có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ đó<br />

là quạt điện và máy biến áp. Chọn B.<br />

Câu 14. Ta có bước sóng của bức xạ khi truyền trong chân không và trong nước liên hệ<br />

với nhau qua biểu thức<br />

c 3.10<br />

<br />

n<br />

ck<br />

mt<br />

.<br />

8<br />

7 6<br />

mt 3.10 m 0,3.10 m<br />

Thuộc vùng tử ngoại. Chọn C.<br />

15<br />

fmt<br />

10<br />

0 0<br />

Câu 15. Vì 0 5 10<br />

Nên cơ năng của con lắc được tính gần đúng.<br />

Cơ năng trước và sau bị vướng đinh được bảo toàn<br />

2 l 2 0<br />

Wtruoc<br />

Wsau<br />

0, 5mgl 0, 5mg. 0 0<br />

2 5 2 7,<br />

1 Chọn A.<br />

2<br />

Câu 16. Tần số góc của vật là π(rad/s). Chọn D.<br />

Câu 17. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một<br />

mặt cầu, một mặt phẳng. Chọn D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

0<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

19<br />

Câu 18. Công thoát A 5,52.10 J Chọn A.<br />

<br />

6<br />

0,36.10<br />

-100<br />

O<br />

50<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

199


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19. Đơn vị đo của cường độ âm là W/m 2 . Đơn vị này suy ra từ công thức tính cường<br />

P W<br />

độ âm I Chọn D.<br />

2 2<br />

4R <br />

<br />

m <br />

<br />

<br />

<br />

Câu 20. Từ đồ thị ta thấy đại lượng Y phụ thuộc vào li độ x theo một đường parabol. Do<br />

đó Y chỉ có thể là thế năng và động năng. Tuy nhiên khi li độ x = 0 động năng của vật<br />

1<br />

đạt cực đại và bằng cơ năng nên Y = W 2<br />

d<br />

kA Chọn B.<br />

2<br />

Câu 21. Cảm ứng từ của ống dây được xác định<br />

Trong đó: N là số vòng dây.<br />

l là chiều dài của ống dây.<br />

7 N<br />

B 4 .10 . .I<br />

l<br />

N 1 1<br />

7 1 7 20<br />

3<br />

l N. d B 4 .10 . .I 4 .10 . 8 .10<br />

T Chọn C.<br />

3<br />

l d d<br />

0,5.2.10<br />

Chú ý: d là đường kính của dây dẫn.<br />

Câu 22. Dao động của một vật dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn gọi là dao<br />

động cưỡng bức. Chọn C.<br />

Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng với bước sóng . Chiều<br />

<br />

dài l của dây phải là số nguyên lần nữa bước sóng tức là l k với k=1,2,3,….<br />

2<br />

Chọn B.<br />

Câu 24. Do u và i dao động vuông pha nên E trong tụ và B trong cuộn cảm dao động<br />

vuông pha với nhau. Chọn B<br />

Câu 25. Từ đồ thị ta có đường (1) sớm pha hơn đường (2) tức là hiệu điện thế hai đầu<br />

hộp X sớm pha hơn cường độ dòng điện.<br />

Đáp án A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm thì u luôn sớm pha hơn i.<br />

Như vậy đáp án A thỏa mãn. Chọn A.<br />

Chú ý:<br />

Đáp án B và C thì u và i sẽ vuông pha.<br />

Đáp án D. i sẽ sớm pha hơn so với i.<br />

Câu 26. Năng lượng nghỉ của bạn học sinh đó được xác định bởi<br />

2<br />

2 8 18<br />

E m0c 50. 3.10 4,5.10 J.<br />

Câu 27.<br />

Chọn A.<br />

ZL<br />

L 100<br />

<br />

ZL<br />

ZC<br />

100 40 1 <br />

1 tan <br />

ZC<br />

40<br />

R 60 3 3 6<br />

C<br />

Chọn B.<br />

Hình 2. Minh họa vệ tinh chuyển<br />

động quanh Trái Đất (Mặt cắt khi<br />

nhìn từ cực Bắc)<br />

200<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

(1).<br />

d<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28.<br />

* Quá trình truyền sóng từ A đến B thông qua vệ tinh C.<br />

* Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian lớn nhất<br />

truyền sóng từ A đến B là:<br />

Câu 29.<br />

Bấm SHIFT Mode<br />

2 2<br />

<br />

2d 2 R h R<br />

t 0,28s Chọn B.<br />

c c<br />

4 (Để cài chế độ rad).<br />

Bấm Mode 2 SHIFT Mode 3 2 (Để cài chế độ tính toán dạng phức).<br />

<br />

ud U0u<br />

ZCi . I0i<br />

120 2 200i<br />

0,6 252,120,42<br />

<br />

6 <br />

<br />

u<br />

uC<br />

U 252,12<br />

Chọn D.<br />

2 2<br />

0d<br />

Ud<br />

178,3V<br />

Câu 30. Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có<br />

3 phổ chồng lấn.<br />

Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với<br />

vân bậc k – 2 của bức xạ . Do đó ta có<br />

minD D k<br />

k k 2<br />

<br />

a a k 2<br />

kmin<br />

2max<br />

min<br />

max<br />

k <br />

k 2<br />

max<br />

<br />

<br />

2.0,75<br />

k 4,29 kmin<br />

5<br />

0,75 0,4<br />

Như vậy từ phổ bậc k 2 3 bắt đầu có sự<br />

chồng lấn của 3 bức xạ . Khoảng cách nhỏ<br />

nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM.<br />

minD<br />

3<br />

OM xmin<br />

kmin<br />

3,2.10 mm Chọn A.<br />

a<br />

Câu 31.<br />

110V<br />

Sony<br />

Đài Sony<br />

Hình 4a. Đài Sony sử dụng<br />

ở Nhật Bản<br />

2 2 1 1<br />

min<br />

min<br />

220V<br />

110V<br />

U1 N1 220 N1 220 N1<br />

N1<br />

1600<br />

U N 110 N N 110 2400 N<br />

Vòng. Chọn A.<br />

U0d<br />

M<br />

Vùng chống lấn của<br />

3 quang phổ<br />

O<br />

Hình 3. Minh họa sự<br />

chồng lấn của 3 quang phổ<br />

Sony<br />

Đài Sony<br />

Hình 4b. Đài Sony sử dụng<br />

ở Việt Nam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

201


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32. Xét điện tích đi từ B đến A. Hình chiếu của vectơ dịch<br />

chuyển lên phương của E là BI.<br />

BC<br />

d BI 10cm 0,1m<br />

2<br />

3<br />

BA B A AB<br />

U V V E.d 3.10 .0,1 300V U 300V<br />

Chọn C.<br />

v d2M d1M<br />

20 16<br />

Câu 33. 2cm k 2 Cực đại bậc 2. Chọn D.<br />

f 2<br />

a1 a2 a3<br />

0,1 0,15 0,2<br />

Câu 34. a 0,15mm<br />

3 3<br />

D1 D2 D3<br />

0,6 0,75 0,8<br />

D 0,72m<br />

3 3<br />

L1 L2 L3<br />

18 14 11<br />

L 14,33mm<br />

3 3<br />

D L D L.a<br />

i 0,75m<br />

Chọn D.<br />

a 4 a 4D<br />

hc<br />

e U <br />

min<br />

1<br />

1 1 <br />

Câu 35: Từ công thức e U hc <br />

min min <br />

hc<br />

2 1<br />

e U<br />

U<br />

<br />

<br />

min<br />

<br />

<br />

2<br />

19 3 34 8<br />

1 1 <br />

min 10<br />

1,6.10 .3.3.10 6,625.10 .3.10 <br />

min 10 2<br />

1,25.10 m<br />

<br />

2<br />

1,875.10 <br />

Chọn D.<br />

Câu 36. f = 10cm >0 thấu kính dùng trong bài là thấu kính hội tụ. Ảnh hứng được trên màn<br />

chính là ảnh thật.<br />

40 .10<br />

'<br />

' d.f 3<br />

d 40<br />

d 40cm k 3 0<br />

d f 40 d 40<br />

10 3<br />

3<br />

'<br />

'<br />

'<br />

' <br />

k 3 A 12cm x 12cos 5 t cm<br />

(Ảnh ngược chiều với vật).<br />

A A<br />

<br />

<br />

A 4<br />

<br />

4<br />

Chọn C.<br />

<br />

Câu 37. Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế (HĐT) hai đầu đèn bằng HĐT định mức và<br />

cường độ chạy qua đèn bằng cường độ định mức chạy qua đèn.<br />

Udm<br />

6<br />

Ud<br />

Udm<br />

6V và Id<br />

Idm<br />

<br />

R R ; d1 d2 d<br />

12<br />

I I I 2.I<br />

R (1).<br />

R<br />

Điện trở tương đương của hai đèn là Rd<br />

0,5R<br />

2<br />

<br />

1<br />

12 12<br />

I R 0,5R Chọn A.<br />

R R r R 0,5R R 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

d 0 0<br />

C<br />

A<br />

I<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

202<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38.<br />

1 9 4 6<br />

* Phương trình phản ứng hạt nhân p1 4 Be 2 He <br />

3<br />

X<br />

<br />

p 2<br />

p p<br />

2 2 2 p 2Km<br />

p p p p p p m K m K m K<br />

X p X p p X X<br />

* Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có:<br />

E K K K 3 4,5 7,5<br />

p<br />

X<br />

<br />

<br />

4,5 4K 6K K 3,45MeV<br />

<br />

<br />

<br />

K<br />

X<br />

K<br />

<br />

7,5 K<br />

4,05MeV<br />

X X<br />

<br />

Chọn D.<br />

Câu 39. Qua 3 lần đo học sinh sẽ vẽ được 3 chấm trên đồ thị. Nhận thấy chấm thứ 3 ứng với I =<br />

5A và U = 5.10V nằm trên đường Vôn – Ampe.<br />

U 5.10<br />

Do đó R 10 Chọn B<br />

I 5<br />

Câu 40.<br />

<br />

ZL<br />

100 240<br />

<br />

i 2 <br />

<br />

ZC<br />

40 60 3 100 40i<br />

6<br />

1 1 1 <br />

<br />

6<br />

<br />

2 2 <br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

2 2<br />

i 2 cos 100t Wt<br />

Li . . 2 cos 100 .2017 0,48J<br />

. Chọn A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

203


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 17<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên<br />

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Tác dụng của từ trường lên dòng điện.<br />

C. Hiện tượng quang điện. D. Tác dụng của dòng điện lên nam châm.<br />

Câu 2. Trong dao động điều hòa hai đại lượng nào sau đây dao động ngược pha nhau?<br />

A. Li độ và vận tốc. B. Gia tốc với vận tốc.<br />

C. Li độ và gia tốc. D. Gia tốc lực kéo về.<br />

Câu 3: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là<br />

A. Thủy dịch. B. Dịch thủy tinh.<br />

C. Thủy tinh thể. D. Giác mạc.<br />

Câu 4. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên<br />

tục vì<br />

A. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.<br />

B. Tiêu hao quá nhiều năng lượng.<br />

C. Động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.<br />

D. Hỏng nút khởi động.<br />

Câu 5: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các<br />

chùm sáng đơn sắc là hiện tượng<br />

A. Phản xạ ánh sáng. B. Phản xạ toàn phần.<br />

C. Tán sắc ánh sáng. D. Giao thoa ánh sáng.<br />

Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ, biết r = 2 Ω;<br />

R = 13 Ω, RA = 1 Ω. Chỉ số của ampe kế là 0,75 A.<br />

Suất điện động của nguồn là<br />

A. 21,3 V. B. 10,5 V.<br />

C. 12 V. D. 11,25 V.<br />

Câu 7: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10 −11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N trong nguyên tử<br />

hiđrô bằng<br />

A. 47,4.10 −11 m. B. 132,5.10 −11 m. C. 84,8.10 −11 m D. 21,2.10 −11 m.<br />

Câu 8. Khi đo tiêu cự của thấu kính phân kì, đại lượng nào sau đây không cần xác định<br />

với độ chính xác cao?<br />

A. Khoảng cách từ vật đến thấu kính phân kì;<br />

B. Khoảng cách từ thấu kính phân kì đến thấu kính hội tụ;<br />

C. Khoảng cách từ thấu kính hội tụ đến màn hứng ảnh;<br />

D. hiệu điện thế hai đầu đèn chiếu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

204<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là<br />

A. Gương phẳng. B. Gương cầu.<br />

C. Cáp dẫn sáng trong nội soi. C. Thấu kính.<br />

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần,<br />

cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch.<br />

A. Cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần.<br />

B. Trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.<br />

C. Sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần.<br />

D. Cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần.<br />

Câu 11. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính<br />

hội tụ khi đặt trong không khí là<br />

A. Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ;<br />

B. Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ;<br />

C. Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau;<br />

D. Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì.<br />

Câu 12: Trên một sợi dây AB dài 90 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 50 Hz.<br />

Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. Số bụng sóng trên dây là:<br />

A. 9. B. 8. C. 6. D. 10.<br />

Câu 13: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn<br />

cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 25 m. Để thu được sóng<br />

điện từ có bước sóng 50 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao<br />

động trên tụ điện có điện dung C' bằng:<br />

A. 4C. B. 3C. C. 2C. D. C .<br />

Câu 14: Trong một thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là<br />

a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2 m.<br />

Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μµm. Trên màn khoảng cách<br />

giữa một vân sáng và một vân tối cạnh nhau bằng:<br />

A. 2 mm. B. 0,5 mm. C. 4 mm. D. 1 mm.<br />

Câu 15: Khi nói về tia gamma (γ), phát biểu nào sau đây sai ?<br />

A. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.<br />

B. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X.<br />

C. Tia γ không mang điện.<br />

D. Tia γ không phải là sóng điện từ .<br />

Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn<br />

dây thuần cảm và điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/ 3 so<br />

với điện áp hai đầu mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng:<br />

A. R 2 . B. R 3 . C. 2R. D. R.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

205<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 17: Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang<br />

điện ngoài là λ0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim<br />

loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là (c là vận tốc ánh sáng trong chân không)<br />

c<br />

0<br />

A. 0<br />

. B. f c 0<br />

. C. f . D.<br />

f<br />

c<br />

c<br />

f . <br />

Câu 18: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã<br />

của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt chưa<br />

phân rã của mẫu chất phóng xạ này là:<br />

N0<br />

A.<br />

4 . B. N0<br />

8 . C. 3N0<br />

4 . D. 7N0<br />

8 .<br />

Câu 19: Công của lực điện không phụ thuộc vào:<br />

A. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. Cường độ của điện trường.<br />

C. Hình dạng của đường đi. D. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển.<br />

Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích<br />

cực địa của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động<br />

điện từ tự do trong mạch có tần số là:<br />

I0<br />

I0<br />

2Q0<br />

Q0<br />

A. f . B. f . C. f . D. f .<br />

Q<br />

2 Q<br />

I<br />

I<br />

0<br />

0<br />

Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị<br />

hiệu dụng và tần số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L<br />

không đổi, điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung C = C1 và C = C2 thì<br />

điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi C = C1 thì điện áp u hai đầu<br />

đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 30 0 , khi C = C2 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ<br />

pha hơn i một góc 75 0 . Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực<br />

đại là UCmax, đồng thời điện áp hiệu dụng hai đầu R lúc này là 90 V. UCmax gần giá trị<br />

nào nhất sau đây?<br />

A. 175 V. B. 215 V. C. 185 V. D. 195 V.<br />

Câu 22. Dùng một thước chia độ đến milimet đo khoảng cách d giữa hai điểm A và B,<br />

cả 5 lần đo đều cho cùng giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ<br />

nhất. Kết quả đo được viết là:<br />

A. d = (1345 ± 2) mm. B. d = (1,345 ± 0,001) m.<br />

C. d = (1345 ± 3) mm. D. d = (1,3450 ± 0,0005) m.<br />

Câu 23. Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 3<br />

( là<br />

bước sóng), sóng có biên độ A và chu kỳ T. Sóng truyền từ N đến M. Giả sử ở thời<br />

điểm t1, hai điểm M, N có li độ lần lượt là uM = 3cm và uN = –3cm. Ở thời điểm t2 liền<br />

ngay sau đó có uM = +A. Hãy xác định biên độ A và thời điểm t2?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

0<br />

0<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

206<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

11T<br />

A. A 2 3cm,t2 t1<br />

<br />

12 . B. 2 1<br />

11T<br />

A 6cm,t t<br />

12 .<br />

T<br />

C. A 6cm,t2 t1<br />

<br />

6 . D. 2 1<br />

T<br />

A 2 3cm, t t<br />

6 .<br />

Câu 24. Một vật treo vào lò xo nhẹ làm nó dãn ra 4cm tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao<br />

động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lực kéo và lực<br />

đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo lò xo có giá trị lần lượt là 10N và 6N..Hỏi trong 1<br />

chu kỳ dao động thời gian lò xo nén bằng bao nhiêu? Cho g = π 2 = 10 m/s 2<br />

A. 0,168s B. 0,084s C. 0,232s D. 0,316s.<br />

Câu 25. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8πt – 0,04πx) (u<br />

và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm x = 25cm, phần tử sóng<br />

có li độ là.<br />

A. –2,5 cm. B. –5,0 cm. C. 5,0 cm. D. 2,5 cm.<br />

Câu 26. Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng<br />

A. Mức cường độ âm. B. Đồ thị dao động âm.<br />

C. Cường độ âm. D. Tần số.<br />

Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện<br />

mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện ỉà zc. Hệ số công suất của đoạn mạch là<br />

A.<br />

R Z C<br />

2 2<br />

R<br />

. B.<br />

R<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

. C.<br />

R Z C<br />

R<br />

2 2<br />

. D.<br />

R<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

Câu 28: Êlectron trong nguyên tử Hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng Em<br />

sang quỹ đạo dừng có mức năng lượng En thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và<br />

hạt nhân tăng 16 lần. Biết tổng m và n nhỏ hơn 6. Êlectron đã chuyển từ quỹ đạo.<br />

A. K sang L. B. K sang N. C. N sang K. D. L sang K.<br />

Câu 29. Chiếu từ nước ra không khí một tia sáng gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam,<br />

đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi sát với mặt phân cách giữa hai môi trường.<br />

Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí có màu<br />

A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. lam, tím. D. đỏ, vàng.<br />

Câu 30. Hai vật nhỏ dao động điều hòa cùng tần số. Đồ<br />

thị biểu diễn li độ của hai vật nhỏ phụ thuộc thời gian<br />

được biểu diễn như hình vẽ. Biết rằng t2 − t1 = 5/16 s.<br />

Khi thế năng vật một là 25 mJ thì động năng vật hai là<br />

119 mJ. Khi động năng vật hai là 38 mJ thì thế năng vật<br />

một là:<br />

A. 88 mJ. B. 98 mJ.<br />

C. 60 mJ. D. 72 mJ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A 1<br />

A 2<br />

x (cm)<br />

1,5<br />

t 1<br />

t 2<br />

.<br />

t (s)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

207


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều u U0<br />

cos<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

12<br />

<br />

(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện<br />

<br />

trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp có R ZL 3ZC<br />

. Tại thời điểm nào<br />

đó điện áp tức thời trên tụ điện đạt cực đại bằng 60V thì độ lớn điện áp tức thời giữa<br />

hao đầu đoạn mạch lúc này là:<br />

A. 120V. B. 60 13V . C. 60V. D. 40V<br />

Câu 32: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở<br />

R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi R<br />

= R1 = 76 Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là P0, khi R = R2 thì<br />

công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2P0. Giá trị của R2 bằng<br />

A. 12,4 Ω . B. 60,8 Ω . C. 45,6 Ω . D. 15,2 Ω.<br />

Câu 33: Thực hiện thí nghiệm Y−âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Khoảng<br />

cách giữa hai khe hẹp là 1,0 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm<br />

4,5 mm có vân sáng bậc 4. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan<br />

sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi<br />

vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2 thì khoảng dịch màn là 0,9 m. Bước<br />

sóng λ trong thí nghiệm bằng<br />

A. 0,65 μµm. B. 0,75 μµm . C. 0,45 μµm . D. 0,54 μµm.<br />

Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, với gia tốc cực đại là 320 cm/s 2 .<br />

Khi chất điểm đi qua vị trí gia tốc có độ lớn 160 cm/s 2 thì tốc độ của nó là 40√3 cm/s.<br />

Biên độ dao động của chất điểm là:<br />

A. 20 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 16 cm.<br />

Câu 35: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có<br />

2<br />

điện dung 5 F . Nếu mạch có điện trở thuần 10 , để duy trì dao động trong mạch<br />

với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một<br />

công suất trung bình bằng:<br />

A. 72 mW. B. 72 W . C. 36 W . D. 36 mW.<br />

Câu 36: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14 cm, dao động<br />

điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền<br />

trên mặt nước với bước sóng 1,2 cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6<br />

cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với AB và vuông<br />

góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC<br />

luôn vuông góc với MD. Khi diện tích của tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất thì số<br />

điểm dao động với biên độ cực đại có trên đoạn CD là:<br />

A. 12. B. 13. C. 15. D. 14.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

208<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 37. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số,<br />

nhưng vuông pha nhau, có biên độ tương ứng là A1 và A2. Biết dao động tổng hợp có<br />

phương trình x = 16cosωt (cm) và lệch pha so với dao động thứ nhất một góc α1. Thay<br />

đổi biên độ của hai dao động, trong đó biên độ của dao động thứ hai tăng lên √15 lần<br />

(nhưng vân giữ nguyên pha của hai dao động thành phần) khi đó dao động tổng hợp có<br />

biên độ không đổi nhưng lệch pha so với dao động thứ nhất một góc α2, với α1 + α2 = π/2.<br />

Giá trị ban đầu của biên độ A2 là:<br />

A. 4 cm. B. 13 cm . C. 9 cm. D. 6 cm.<br />

7 2 4 1<br />

3 1 2 0<br />

Câu 38: Trong phản ứng tổng hợp Heli Li<br />

H 2 He n<br />

+ 15,1 MeV, nếu có 2g He<br />

được tổng hợp thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước từ 0 0 C? Lấy<br />

J<br />

nhiệt dung riêng của nước 4200<br />

kg.K<br />

A. 9,95.10 5 kg . B. 27,6.10 6 kg. C. 86,6.10 4 kg . D. 7,75.10 5 kg .<br />

Câu 39: Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo<br />

giống hệt nhau và vật nặng có khối lượng tương ứng m1, m2, m3. Lần lượt kéo ba vật<br />

sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều<br />

hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m1, m2 có độ lớn lần lượt là v1 = 20<br />

cm/s, v2 = 10 cm/s. Biết m3 = 9m1 + 4m2, độ lớn vận tốc cực đại của vật m3 bằng<br />

A.<br />

3max<br />

v 9 m / s. B. v3max<br />

5 m / s.<br />

C.<br />

3max<br />

v 10m / s. D. v3max<br />

4 m / s.<br />

Câu 40: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm<br />

ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m.<br />

Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M<br />

là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng<br />

A. 80,2 dB. B. 50 dB . C. 65,8 dB. D. 54,4 dB.<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1.A 6.C 11.D 16.C 21.C 26.B 31.A 36.D<br />

2.C 7.C 12.A 17.A 22.B 27.D 32.D 37.A<br />

3.C 8.D 13.B 18.B 23.A 28.D 33.B 38.C<br />

4.A 9.C 14.D 19.C 24.A 29.A 34.A 39.D<br />

5.C 10.D 15.D 20.B 25.B 30.A 35.B 40.D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

209


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />

Chọn A.<br />

Câu 2.<br />

a<br />

2<br />

<br />

x Li độ và gia tốc ngược pha nhau. Chọn C.<br />

Câu 3. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là thủy tinh thể. Chọn C.<br />

Câu 4. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên<br />

tục vì dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. Chọn A.<br />

Câu 5. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các<br />

chùm sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng. Chọn C<br />

Lưu ý: hiện tượng tán sắc ánh sáng được nhà bác học Niu–Tơn làm thí nghiệm.<br />

<br />

I I RA<br />

R r 0,75 1 13 2 12V Chọn C.<br />

R R r<br />

Câu 6. <br />

A<br />

Câu 7. Với quỹ đạo dừng N tương ứng<br />

n 4 r n r 4 .5,3.10 84,8.10 m Chọn C.<br />

2 2 11 11<br />

0<br />

Câu 8. Khi đo tiêu cự của thấu kính phân kì, đại lượng nào sau đây không cần xác định<br />

với độ chính xác cao là hiệu điện thế hai đầu đèn chiếu. Chọn D.<br />

Câu 9. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là cáp dẫn sáng trong nội soi.<br />

Chọn C.<br />

Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần,<br />

cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với<br />

điện áp giữa hai đầu điện trở. Chọn D.<br />

Câu 11. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính<br />

hội tụ khi đặt trong không khí là chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng<br />

phân kì. Chọn D.<br />

Câu 12. Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu dây cố định khi chiều dài sợi dây thỏa<br />

v<br />

mãn l k k (Với k là số bó sóng).<br />

2 2f<br />

<br />

2 10<br />

Áp dụng công thức l k 90.10 k k 9 ( 9 bó = 9 bụng). Chọn A.<br />

2 2.50<br />

Câu 13. Bước sóng 2<br />

LC C<br />

Lưu ý: số bó = số bụng = số nút –1<br />

* Gọi C là điện dung của tụ lúc đầu, C ’’ (gọi là điện dung bộ) là điện dung của tụ sau khi<br />

ghép.<br />

'' '' ''<br />

C 50 C<br />

<br />

'' '' '' '<br />

C 4C C C C C C (mắc song song)<br />

C 25 C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

' "<br />

C C C 4C C 3C Chọn B.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

210<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D 0,5.10 .2 3<br />

Câu 14. Khoảng vân i 2.10 m 2mm<br />

3<br />

a 0,5.10<br />

6<br />

* Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối cạnh nhau được tính bởi<br />

i<br />

1mm<br />

Chọn D.<br />

2<br />

Câu 15. Tia γ là sóng điện từ có tần số rất lớn, tần số chỉ bé hơn tia gama. Chọn D.<br />

Câu 16.<br />

R R R<br />

cos Z 2R<br />

Z<br />

cos<br />

Chọn C.<br />

<br />

cos 3<br />

Câu 17. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi và chỉ khi<br />

c<br />

<br />

f<br />

c<br />

0 0<br />

c<br />

f Chọn A.<br />

f<br />

<br />

Câu 18. Số hạt chưa phân rã tức là số hạt nhân còn lại<br />

t<br />

3T<br />

N<br />

T<br />

T 0<br />

0 0 Chọn B.<br />

N N .2 N .2<br />

8<br />

0<br />

Câu 19. Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phục<br />

thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. Chọn C.<br />

f<br />

0 <br />

I<br />

2 <br />

0<br />

I<br />

Câu 20. I0 Q0<br />

f Chọn B.<br />

Q<br />

2Q<br />

Câu 21.<br />

UR<br />

U <br />

cos 0<br />

<br />

<br />

0 <br />

2<br />

1 2<br />

0 0<br />

max U UR 2UR<br />

UC<br />

185V Chọn C.<br />

sin cos sin sin 2<br />

0 0 0 0<br />

Câu 22. Kết quả 5 lần đo đều cho kêt quả d = 1,345 m =1345 mm;<br />

Sai số d = 1 mm.<br />

Do đó kết quả đo được viết là d = (1345 ± 1) mm = (1,345 ± 0,001) m. Chọn B<br />

Câu 23.<br />

* Độ lệch pha của M so với N:<br />

2 .MN 2<br />

M/N<br />

<br />

3<br />

* Sóng truyền từ N đến M chứng tỏ N sớm pha hơn M<br />

nên N quay trước M<br />

A 3<br />

u <br />

M<br />

t1<br />

3 A 2 3cm<br />

<br />

2<br />

T 11T<br />

t2 t1 t t1 T t1<br />

<br />

<br />

2 12<br />

Chọn A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

N(t 1 )<br />

-<br />

3<br />

3<br />

M(t 1 )<br />

M(t 2 )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

211


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24. Trong một chu kì lò xo có nén chứng tỏ A l0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Fmax k l0 A l<br />

4cm<br />

F<br />

<br />

<br />

0<br />

max 4<br />

A 10<br />

A 16cm<br />

<br />

Fmin k A l0<br />

Fmin<br />

A 4 6<br />

g 2 l0<br />

5 tn<br />

ar cos 0,168s Chọn A.<br />

l<br />

A<br />

0<br />

Chú ý: Lực kéo lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất (tức là vị trí lò xo giãn nhiều nhất). Lực nén<br />

lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất (tức là lò xo bị nén nhiều nhất).<br />

t 3s<br />

Câu 25. <br />

Câu 26.<br />

u 5cos 8t 0,04x u 5cos 8 .3 0,04 .25 5cm . Chọn B.<br />

x25cm<br />

* Để phân biệt hai âm khác nhau người dựa vào đồ thị dao động âm. (Đồ thị dao động<br />

âm là một đặc trưng vật lý của âm gắn liến với âm sắc).<br />

* Do đó Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng đồ thị dao động âm. Hay nói<br />

cách khác là hai âm này không thể cùng âm sắc. Chọn B<br />

Câu 27. Hệ số công suất của đoạn mạch :<br />

R R<br />

cos Chọn D.<br />

Z R Z<br />

2 2<br />

<br />

C<br />

Câu 28. Lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân được tính bằng công thức<br />

e 1 F n n<br />

F k F 16 2 nm<br />

2n<br />

r n F n n<br />

2<br />

4<br />

2<br />

r n n m m<br />

2 4 4<br />

m n n<br />

nm 2nn nn<br />

1<br />

K<br />

<br />

như vậy electrôn đã di chuyển từ L sang K. Chọn D.<br />

nm nn 6 nm<br />

2 L<br />

Câu 29.<br />

* Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất<br />

n<br />

2<br />

1<br />

lớn sáng môi trường có chiết suất kém và sin igh<br />

<br />

n n<br />

1<br />

* Nếu: sin i tia sáng đi là là giữa hai mặt phân cách<br />

n<br />

1<br />

* Nếu: sin i tia sáng bị phản xạ toàn phần<br />

n<br />

1<br />

* Nếu: sin i tia sáng bị khúc xạ ra ngoài<br />

n<br />

Ta có:<br />

1 1 1 1 1<br />

sini .<br />

<br />

ndo n<br />

vang<br />

nluc <br />

nlam n<br />

tim<br />

khuc xa<br />

phan xa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Chỉ có tia màu đỏ và màu vàng bị khúc xạ ra khỏi mặt nước (ló ra không khí). Chọn A.<br />

1<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

212<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 30. T T 1,5s T 2s rad / s<br />

2 4<br />

2<br />

5 A1 A1<br />

2 2 5<br />

t 2<br />

t1 cos cos cos<br />

2<br />

16 2 A A 2 32<br />

Bấm<br />

W<br />

W<br />

2 2<br />

SHIFT RCL <br />

để lưu vào biến A.<br />

A W<br />

1<br />

A và<br />

W<br />

2<br />

1 1<br />

2<br />

2<br />

A2<br />

A<br />

2<br />

t 1<br />

<br />

2<br />

t<br />

A<br />

2 2<br />

<br />

A<br />

<br />

Wt<br />

25 25<br />

1<br />

Wt 25mJ W<br />

1 t<br />

W<br />

2 2<br />

Wt W<br />

2 d<br />

119<br />

2<br />

<br />

A A A<br />

<br />

<br />

25 25 <br />

Wd 38mJ W<br />

2 t<br />

W<br />

2 2<br />

Wd 119 38 W<br />

2 t<br />

A 81 =88<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

A 81mJ<br />

A <br />

Câu 31. Chọn<br />

<br />

uL U0L cos t uL<br />

U0L<br />

ZL<br />

<br />

3 uL<br />

3u<br />

<br />

uC U0C cost <br />

uC U0C ZC<br />

u <br />

<br />

R uC<br />

C 0 R<br />

<br />

R<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

u U 60V u 0 u u u u<br />

u 0 3u u 2u 120V u 120V Chọn A<br />

Câu 32:<br />

C C C<br />

<br />

P R r Z<br />

<br />

<br />

<br />

P R r Z<br />

<br />

<br />

2<br />

U<br />

2 2 2<br />

R max<br />

<br />

1<br />

<br />

LC<br />

2R1 r<br />

2 2<br />

2<br />

R1 r R 2<br />

r<br />

2<br />

U<br />

2 2<br />

max 2 LC<br />

2R 2 r<br />

2 2<br />

U U<br />

P 2P . 2. 2 R r R r<br />

<br />

<br />

max R max 2 1<br />

2 R2 r 2 R1<br />

r<br />

Từ<br />

<br />

2<br />

1<br />

2<br />

r R 2R R R 2R R R<br />

2 2<br />

1 2 1 1 2 1 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2<br />

thay số 76 76 2R 76 R <br />

(Để giải phương trình trên ta tiến hành giải bằng máy tính Casio FX–570VN).<br />

(1).<br />

(2).<br />

Chọn A.<br />

Dùng chức năng SHIFT SOLVE thu được hai nghiệm R<br />

2<br />

15,2 và R<br />

2<br />

76 (Loại<br />

vì trùng R<br />

1<br />

) Chọn D.<br />

Chú ý :<br />

P<br />

<br />

P<br />

P<br />

P<br />

2P<br />

R max 0<br />

max 0<br />

max<br />

2P<br />

R max<br />

t 2<br />

A 1<br />

D<br />

Câu 33: i (Khi D tăng thì i tăng). Nói cách khác sau khi D tăng thì khoảng vân dãn<br />

a<br />

ra, vị trí M không thay đổi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A2<br />

O<br />

C<br />

t 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

O<br />

O<br />

Trước khi dịch<br />

Sau khi dịch<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

213


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

214<br />

D<br />

4,5 4. D =1,125<br />

D 1<br />

xM<br />

k <br />

4,5 2,5. 1,125 900<br />

a D 900<br />

4,5 2,5.<br />

<br />

1<br />

FX570VN 4<br />

7,5.10 mm 0,75 m . Chọn B.<br />

2 2 2<br />

a v 160 40 3 <br />

Câu 34: a v 1 1 vmax<br />

80cm / s<br />

amax vmax 320 v <br />

max <br />

<br />

<br />

<br />

Câu 35:<br />

v<br />

2<br />

max A<br />

vmax<br />

A<br />

2<br />

a max A a<br />

max<br />

20cm Chọn A.<br />

1 2 1 2 2 C 2<br />

LI0 CU0 I0 U0<br />

2 2 L<br />

<br />

6 2<br />

1 2 1 C 2 1 2 5.10 .12<br />

6<br />

Pcc RI0 R. U<br />

0<br />

.10 72.10<br />

3<br />

W<br />

<br />

2 2 L 2 50.10<br />

Câu 36: AMC đồng dạng với BDM suy ra<br />

6 BD 48<br />

BD <br />

CA 8 AC<br />

2<br />

1 1 2 2 2 48<br />

MCD 2<br />

S MC.MD 6 AC . 8 <br />

2 2 AC<br />

* Bấm Mode 7 và nhập hàm<br />

1 2 2 2 48<br />

FX<br />

6 X . 8 <br />

2 X<br />

Start 1<br />

<br />

Chọn End 10<br />

, bấm thu được bảng bên phải<br />

<br />

Step 1<br />

Dễ thấy FX khi AC X 6cm BD 8cm<br />

min<br />

Điều kiện vân cực đại:<br />

AC BC AD BD<br />

k 7,69 k 6,77<br />

<br />

<br />

Có 14 giá trị thoả mãn Chọn D.<br />

2<br />

2<br />

CA<br />

MC <br />

sin 1 1 CA DB CA.DB<br />

Chú ý <br />

SMCD<br />

MC.MD . . <br />

DB 2 2 sin cos sin 2<br />

MD <br />

<br />

cos <br />

0 0 DB<br />

8cm<br />

SSMD<br />

sin 2 1 2 90 45 <br />

min<br />

<br />

CA<br />

6cm<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Chọn B.<br />

Bình luận: Thay vì đạo hàm hay dùng bất đẳng thứcCô Si thì các em học sinh có thể<br />

dùng máy tính cầm tay để tìm giá trị nhỏ nhất rất nhanh chóng.<br />

x<br />

C<br />

A<br />

6<br />

M<br />

8<br />

X<br />

y<br />

D<br />

B<br />

F(X)<br />

1 148<br />

2 80<br />

3 60<br />

4 52<br />

5 48,8<br />

6 48<br />

7 48,571<br />

8 50<br />

9 52<br />

10 54,4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách dùng bất đẳng thức Côsi<br />

2<br />

1 1 2 2 2 48<br />

MCD 2<br />

S MC.MD 6 AC . 8 . (Đặt AC X biến số).<br />

2 2 AC<br />

1 82944 2 82944<br />

2304 2304 64X S <br />

2<br />

2 MCD<br />

64X X<br />

min 2<br />

min<br />

6<br />

2 <br />

X X<br />

4608<br />

Như vậy với cách làm này thì các em cũng có thể tìm được giá trị của AC = 6 để cho<br />

diện tích tam giác MCD nhỏ nhất.<br />

Câu 37: Từ giản đồ ta có:<br />

A<br />

A .<br />

'<br />

1 2<br />

Dựa vào tam giác vuông AM<br />

2B<br />

Ta có<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

A 15A 16 A 4cm .<br />

Chọn A.<br />

Câu 38. Năng lượng toàn phần do 2g He sinh ra:<br />

1 1 m<br />

1 2<br />

He<br />

23 13 11<br />

Q<br />

1<br />

= NE = . .N<br />

A. E = . .6,023.10 .15,1.1,6.10 3,637.10 J<br />

k k AHe<br />

2 4<br />

Nhiệt lượng dùng để đun sôi cho nước: Q = mct<br />

t <br />

2 2 1<br />

Nếu dùng nhiệt lượng này để đun sôi cho nước thì:<br />

Q 3,637.10<br />

11<br />

1<br />

4<br />

Q 1<br />

Q 2<br />

mct 2<br />

t1<br />

m = 86,6.10<br />

ct2 t1<br />

4200. 100 0<br />

<br />

<br />

kg Chọn C.<br />

k 1<br />

Câu 39. Tốc độ cực đại khi đi qua VTCB là: vmax A A m<br />

2<br />

m<br />

Từ biểu thức<br />

2 2 2<br />

3<br />

2 2 2 2 2<br />

3 1 2 3 1 2 <br />

m 9m 4m v 9v 4v 9.20 4.10<br />

1 9 4<br />

v2<br />

4 m / s . Chọn D.<br />

v 20 10<br />

v <br />

max<br />

Bình luận: Phương pháp ở trên người ta gọi là phương pháp thuận nghịch.<br />

Câu 40:<br />

* Mức cường độ âm lớn nhất khi khoảng cách nhỏ nhất, dựng OH NM, khi đó mức<br />

cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN chính là mức cường độ âm nghe được tại H.<br />

* Áp dụng hệ thức lượng trong tam giá vuông OMN ta có:<br />

1 1 1 OM.ON<br />

OH 48cm<br />

2 2 2<br />

OH OM ON 2 2<br />

OM ON<br />

2 2<br />

OM 80<br />

L L 10log L 50 10log<br />

OH 48<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

H M 2 H<br />

2<br />

L 54,4dB Chọn D.<br />

H<br />

Chú ý: Khoảng cách càng nhỏ thì mức cường độ âm nghe càn.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

A<br />

M 2<br />

N<br />

O<br />

M 1<br />

H<br />

B<br />

M<br />

215<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 18<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng<br />

216<br />

trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn là<br />

A.<br />

1<br />

2π<br />

g<br />

.<br />

l<br />

g<br />

B. 2π .<br />

l<br />

C.<br />

1<br />

2π<br />

l<br />

.<br />

g<br />

l<br />

D. 2π .<br />

g<br />

Câu 2. Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro, electron chuyển động<br />

dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển<br />

động trên quỹ đạo dừng L chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng N thì có<br />

tốc độ góc đã<br />

A. Giảm 8 lần . B. tăng 8 lần . C. tăng 4 lần . D. Giảm 4 lần<br />

Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng nói về suất điện động?<br />

A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.<br />

B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích<br />

ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.<br />

C. Đơn vị của suất điện động là Jun.<br />

D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch<br />

ngoài hở.<br />

Câu 4: Hai bạn Châu và Quý đứng cách nhau 32m cùng nghe được âm có một nguồn<br />

âm O phát ra có mức cường độ âm 50dB. Biết rằng Châu cách nguồn O một<br />

khoảng 22,62m. Châu đi về phía Quý đến khi khoảng cách hai người giảm một<br />

nửa thì người Châu nghe được âm có mức cường độ âm xấp xỉ bằng<br />

A. 56,80dB. B. 53,01dB. C. 56,02dB. D. 56,10dB.<br />

Câu 5: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng?<br />

A. Chiếu xiên góc chùm ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.<br />

B. Chiếu vuông góc chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước.<br />

C. Chiếu vuông góc chùm ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.<br />

D. Chiếu xiên góc chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước.<br />

Câu 6: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?<br />

A. Định hướng cao. B. Kết hợp cao.<br />

C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.<br />

Câu 7: Số prôtôn, số nơtron, số nuclôn thì số hạt nào được bảo toàn trong các phản<br />

ứng hạt nhân?<br />

A. Cả số prôtôn, số nơtron và số nuclôn. B. Số prôtôn và số nuclôn.<br />

C. Chỉ số prôtôn. D. Chỉ số nuclôn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Sóng vô tuyến phản xạ tốt trên tầng điện li và trên mặt đất là<br />

A. sóng cực ngắn. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng dài.<br />

Câu 9: NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì<br />

A. Na + và K + là cation. B. Na + và OH - là cation.<br />

C. Na + và Cl - là cation. D. OH - và Cl - là cation.<br />

Câu 10: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng?<br />

A. Hiện tượng quang - phát quang. B. Hiện tượng quang điện ngoài.<br />

C. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.<br />

Câu 11: Tia X được phát ra khi<br />

A. Chùm ánh sáng có năng lượng lớn đập vào vật rắn.<br />

B. Chùm êlectron có động năng nhỏ đập vào vật rắn.<br />

C. Chùm ánh sáng có năng lượng nhỏ đập vào vật rắn.<br />

D. Chùm êlectron có động năng lớn đập vào vật rắn.<br />

Câu 12: Trong công tơ điện thì kWh là đơn vị của:<br />

A. thời gian. B. công suất. C. công. D. lực.<br />

Câu 13: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng K của êlectron trong<br />

nguyên tử hidro là r0. Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo O thì bán kính là:<br />

A. 25r0. B. 16r0. C. 5r0. D. 4r0.<br />

Câu 14. Cách sửa các tật nào sau đây là không đúng?<br />

A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp.<br />

B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp.<br />

C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là<br />

kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì.<br />

D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là<br />

kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ.<br />

Câu 15: Sóng cơ có tần số 160 kHz là<br />

A. hạ âm. B. siêu âm. C. âm nghe được. D. nhạc âm.<br />

Câu 16: Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện, ... thì việc tự<br />

động đóng mở cửa, bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện bằng cách dùng<br />

A. tia laze. B. tia X. C. tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại.<br />

Câu 17. Một ống dây được quấn với mật độ 2000<br />

vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm 3 ). ống dây được<br />

mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng<br />

điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình<br />

bên . Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng<br />

công tắc đến thời điểm 0,05s là:<br />

A. 0,25V. B. 5V.<br />

C. 100V. D. 10V.<br />

5<br />

I(A)<br />

O 0,05<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

t(s)<br />

217<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18. Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một<br />

nguồn điện ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi<br />

giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu<br />

thụ trên toàn mạch có dạng như hình vẽ. Công<br />

suất tiêu thụ cực đại trên mạch là<br />

A. 10 W. B. 20 W.<br />

C. 30 W. D. 40 W.<br />

Câu 19: Một chất điểm dao động tắt dần. Đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo<br />

thời gian?<br />

A. Biên độ. B. Động năng. C. Tốc độ. D. Thế năng.<br />

Câu 20. Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120cm và độ cao<br />

mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo<br />

phương nghiêng góc 30 0 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên<br />

đáy bể là:<br />

A. 11,5cm. B. 34,6cm. C. 51,3cm. D. 85,9cm.<br />

Câu 21. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong<br />

A. Quạt điện. B. Lò vi sóng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ.<br />

Câu 22: Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng<br />

gọi là:<br />

A. sóng chạy. B. sóng ngang. C. sóng dọc. D. sóng dừng.<br />

Câu 23. Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu R<br />

và tụ C của một đoạn mạch R, C nối tiếp . Kết quả đo được là :UR = 14 1,0 (V);<br />

UC = 48 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là<br />

A. U = 50 2,0 (V). B. U = 50 1,0 (V).<br />

C. U = 50 1,2 (V); D. U = 50 1,4 (V).<br />

Câu 24: Hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối là<br />

quang phổ<br />

A. vạch phát xạ. B. liên tục. C. vạch hấp thụ. D. đám hấp thụ.<br />

Câu 25: Một động cơ điện xoay chiều tiêu thụ công suất 1,5 kW và có hiệu suất 80%.<br />

Trong 30 phút, động cơ sinh ra công cơ học là<br />

P(W)<br />

R( )<br />

O 2 12,5<br />

A. 2,70.10 6 J. B. 3,6.10 4 J. C. 2,16.10 6 J. D. 4,50.10 4 J.<br />

Câu 26: Một chất phát quang được kích thích bằng bức xạ tử ngoại có bước sóng 0,26<br />

m thì phát ra ánh sáng màu lục có bước sóng 0,52 m. Tỉ số giữa số phôtôn ánh<br />

sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

218<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gian là 1 . Tỉ số giữa công suất của chùm bức xạ kích thích và công suất của chùm<br />

8<br />

sáng phát quang là:<br />

1<br />

A. 16. B. .<br />

C. 1 .<br />

D. 4.<br />

16<br />

4<br />

Câu 27. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn<br />

thành vòng tròn bán kính R = 6cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn<br />

được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 A và<br />

chiều được minh họa bằng mũi tên như hình bên. Cảm ứng từ<br />

tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là<br />

A. 7,3.10 -5 T. B. 6,6.10 -5 T. C. 5,5.10 -5 T. D. 2,86.10 -5 T.<br />

Câu 28: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe<br />

sáng là 1,5 mm. Khi chiếu vào hai khe chùm bức xạ có bước sóng = 400 nm thì<br />

hai vân sáng bậc 3 cách nhau 1,92 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe<br />

đến màn quan sát là:<br />

A. 1,2 m. B. 2,4 m. C. 1,8 m. D. 3,6 m.<br />

Câu 29: Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng với<br />

phương trình uA = uB = 2cos(40 t) cm. Khi hình ảnh giao thoa sóng ổn định, trên<br />

mặt chất lỏng có 9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường<br />

ngoài cùng đo được dọc theo A, B là 7,2 cm. Tốc độ truyền sóng là<br />

A. 16 cm/s. B. 36 cm/s. C. 32 cm/s. D. 18 cm/s.<br />

Câu 30: Tổng hợp 4 2 6 4 4<br />

2He từ phản ứng phản ứng nhiệt hạch<br />

1H <br />

3Li <br />

2He <br />

2He.<br />

Mỗi<br />

phản ứng tỏa năng lượng 22,4 MeV. Cho số Avô-ga-đrô NA = 6,02.10 23 mol -1 . Năng<br />

lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,25 mol 4 2He là:<br />

A. 3,37.10 24 MeV. B. 1,69.10 24 MeV.<br />

C. 1,35.10 25 MeV. D. 6,74.10 24 MeV.<br />

Câu 31: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thuỷ tinh vào nước thì bước sóng thay<br />

đổi 50 nm. Biết chiết suất của thủy tinh, nước đối với ánh sáng này lần lượt là 1,5<br />

và 4 . Bước sóng của ánh sáng này trong nước là<br />

3<br />

A. 700 nm. B. 750 nm. C. 400 nm. D. 450 nm.<br />

Câu 32: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc<br />

của thế năng đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào<br />

thời gian t. Khối lượng vật nặng là 400 g. Lấy<br />

Biên độ dao động là:<br />

A. 2,5 cm. B. 1 cm.<br />

C. 4 cm. D. 2 cm.<br />

2<br />

= 10.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

219<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 33: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm xác định<br />

bước sóng của chùm tia laze. Khoảng cách giữa hai khe là<br />

0,15 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 80 cm. Vị trí<br />

các vân sáng, vân tối được đánh dấu trên tờ giấy trắng như hình vẽ. Dùng thước<br />

cặp đo được khoảng cách L = 14 mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm là:<br />

A. 656 nm. B. 525 nm. C. 747 nm. D. 571 nm.<br />

Câu 34: Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2<br />

mH và tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện cực đại, điện tích cực đại trên<br />

một bản tụ điện lần lượt là 0,075 A và 3.10 -7 C. Giá trị C là:<br />

A. 8 pF. B. 2 pF. C. 8 nF. D. 2 nF.<br />

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm<br />

điện trở R = 20 3 và đoạn mạch X thì cường độ dòng điện tức thời trong<br />

220<br />

mạch sớm pha 6<br />

so với điện áp tức thời hai đầu mạch. Đoạn mạch X chỉ chứa<br />

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L hoặc tụ điện có điện dung C. Giá trị của mạch X là<br />

1<br />

3<br />

1<br />

1<br />

A. L H. B. L H. C. C F. D. C F.<br />

5 5 6000<br />

2000<br />

Câu 36: Áp dụng phương pháp C14 để xác định tuổi của một tượng cổ bằng gỗ.<br />

Người ta xác định 75% số hạt nhân C14 trong gỗ đã bị phân rã so với khi mới cây<br />

mới chết. Chu chì bán rã của C14 là 5730 năm. Tuổi của tượng cổ là<br />

A. 22920 năm. B. 11460 năm. C. 7640 năm. D. 2378 năm.<br />

Câu 37: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định,<br />

đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 250 g; vật A được nối với vật nhỏ B có<br />

khối lượng 250 g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị<br />

trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ<br />

để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua các lực cản, lấy giá trị gia<br />

tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Quãng đường đi được của vật A từ khi thả tay cho<br />

đến khi vật A dừng lại lần đầu tiên là:<br />

A. 21,6 cm. B. 20,0 cm. C. 19,1 cm. D. 22,5 cm.<br />

Câu 38: Đặt điện áp u U 2cos(50 t) V vào đoạn<br />

R<br />

A M L,r C<br />

B<br />

mạch AB như hình vẽ: điện trở<br />

R = 80 , tụ điện có điện dung C thay đổi được<br />

1<br />

và cuộn dây không thuần cảm. Điều chỉnh C F thì điện áp hiệu dụng hai<br />

4800<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

đầu MB có giá trị nhỏ nhất là 72 V. Nối tắt tụ điện thì công suất tiêu thụ của mạch<br />

là 184,32 W. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 155 V. B. 300 V. C. 210 V. D. 185 V.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

L<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 39:. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời<br />

1<br />

gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là s. Trên dây, A là một điểm<br />

200<br />

nút, B là một điểm bụng gần A nhất, điểm M nằm giữa A và B. Khoảng thời gian<br />

trong một chu kì mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử tại B không vượt quá độ<br />

1<br />

lớn vận tốc dao động cực đại của phần tử tại M là s. Biết vị trí cân bằng của<br />

150<br />

điểm M cách A một đoạn 5 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 60 m/s. B. 30 m/s. C. 15 m/s. D. 120 m/s.<br />

Câu 40: Đặt điện áp u = U0cos( t) (U0, <br />

không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp<br />

gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và<br />

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi.<br />

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai<br />

đầu cuộn cảm và hệ số công suất cos của<br />

đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L.<br />

Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 220 V. B. 240 V. C. 185 V. D. 160 V.<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1.D 6.D 11.D 16.D 21.B 26.A 31.D 36.B<br />

2.A 7.D 12.C 17.A 22.D 27.C 32.D 37.C<br />

3.C 8.C 13.A 18.B 23.C 28.A 33.A 38.D<br />

4.B 9.A 14.C 19.A 24.A 29.B 34.C 39.B<br />

5.D 10.D 15.B 20.D 25.C 30.B 35.D 40.D<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng<br />

trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn là<br />

T = 2π l Chọn D.<br />

g<br />

Câu 2.<br />

* Khi electron chuyển động dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện thì lực tĩnh điện<br />

đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho electron chuyển động tròn đều. F<br />

<br />

<br />

<br />

ht F d<br />

* Bán kính Bo trên các quỹ đạo: r n 2 r<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

n 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

221


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với<br />

2 2<br />

e<br />

ht d 2 2<br />

2<br />

11<br />

mv qe<br />

2<br />

q<br />

R r0<br />

5,3.10 m . F F k mR k<br />

R R R<br />

1 1 1<br />

<br />

R n n<br />

2 Rn 2 r0<br />

2<br />

<br />

3 6 3<br />

Quỹ đạo L ứng với n = 2. Qũy đạo N ứng với N ứng với n = 4<br />

L<br />

3<br />

N<br />

3<br />

N<br />

nL<br />

2 1<br />

. Giảm 8 lần. Chọn A.<br />

<br />

3<br />

n 4 8<br />

Câu 3. Đơn vị của suất điện động là Vôn (V). Đáp án C sai. Chọn C.<br />

Câu 4.<br />

* Lúc đầu Châu đứng tại điểm A và và Qúy đứng tại điểm B<br />

cùng nghe được âm có mức cường độ âm là<br />

L L 5B OAB<br />

cân tại O.<br />

A<br />

B<br />

* Lúc sau Châu bắt đầu di chuyển đến M (M là trung điểm<br />

của đoạn AB).<br />

OA 22,62 <br />

LM<br />

LA<br />

2log 5 2log 5,301B Chọn B.<br />

OM <br />

2 2<br />

22,62 16<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 5. Chiếu xiên góc chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước sẽ gây ra hiện<br />

tượng tán sắc ánh sáng. Chọn D.<br />

Câu 6. Tia laze không có đặc điểm là có công suất lớn. Chọn D.<br />

Câu 7. Trong phản ứng hạt nhân thì số hạt nuclôn được bảo toàn. (Số hạt luôn nhận<br />

giá trị dương). Chọn D.<br />

Câu 8. Sóng vô tuyến phản xạ tốt trên tầng điện li và trên mặt đất là sóng ngắn.<br />

Chọn C.<br />

Câu 9. NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì<br />

Na + và K + là cation. Chọn A.<br />

Câu 10. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.<br />

Chọn D.<br />

Câu 11. Tia X được phát ra chùm êlectron có động năng lớn đập vào vật rắn.<br />

Chọn D.<br />

Câu 12. Trong công tơ điện thì kWh là đơn vị đo công của dòng điện. Chọn C.<br />

5 5<br />

Chú ý: 1kW.h 36.10 W.s 36.10 J<br />

Câu 13. Quỹ đạo K ứng với n = 1. Qũy đạo O ứng với n = 5.<br />

r n r 5 r r 25r Chọn A.<br />

2 2 rK r0<br />

O K K O 0<br />

O<br />

B M A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

222<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 14. Lưu ý về mắt lão. Mắt lão có khả năng điều tiết giảm do cơ mắt yếu và thể<br />

thủy tinh trở nên cứng. Do đó điểm cực cận dịch xa ra mắt.<br />

Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là<br />

phân kì nửa dưới là kính hội tụ. Đáp án C sai. Chọn C.<br />

Câu 15. Sóng cơ có tần số 160 kHz = 160000Hz sóng siêu âm. Chọn B<br />

Chú ý: Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng 16Hz-20000Hz.<br />

Hạ âm có tần số thấp hơn 16Hz và siêu âm có tần số cao hơn 20000Hz.<br />

Câu 16. Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện, ... thì việc tự<br />

động đóng mở cửa, bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện bằng cách dùng tia hồng<br />

ngoại. Chọn D.<br />

Câu 17. Hệ số tự cảm của ống dây được xác định<br />

7 2<br />

N VS.l<br />

7 2<br />

N V<br />

7 2<br />

l<br />

N<br />

n <br />

l<br />

l l<br />

L .4 .10 . .S L .4 .10 . . .4 .10 n V<br />

Thay số:<br />

7 2 7 2 6 4<br />

L .4 .10 n V 1.4 .10 .2000 .500.10 8 .10 H<br />

i i2 i1<br />

4<br />

5 0<br />

tc<br />

L. L. 8 .10 . 0,25V Chọn A.<br />

t t t 0,05 0<br />

2 1<br />

Câu 18. Từ đồ thị ta thấy hai giá trị của biến trở R=R1 hoặc R=R2 cho cùng công suất là P0.<br />

2 2 2 2<br />

2 <br />

P R.I R. max R r P <br />

2 2<br />

max<br />

R<br />

r<br />

<br />

4r 4R<br />

<br />

r<br />

R <br />

<br />

R<br />

<br />

2 r <br />

Mặt khác ta lại có<br />

2 <br />

2 2<br />

P R.I R. P.R 2rP .R Pr 0<br />

2<br />

R r a 2 x c<br />

c<br />

2<br />

Áp dụng định lý Vi-et: x .x R .R r r R R<br />

a<br />

Từ (1) và (2) ta có<br />

P<br />

max<br />

<br />

2<br />

<br />

1 2 1 2 1 2<br />

2 2 2 2<br />

x<br />

b<br />

(2).<br />

(1)<br />

20<br />

20W Chọn B.<br />

4r 4R 4 R R 4 2.12,5<br />

Câu 19. Một chất điểm dao động tắt dần thì biên độ giảm liên tục theo thời gian.<br />

Chọn A.<br />

Câu 20.<br />

l<br />

1 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

h<br />

s<br />

i<br />

r<br />

d<br />

223<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sin i<br />

sin i <br />

n r arcsin <br />

s inr<br />

n <br />

<br />

sin i <br />

d l t anr l tan<br />

<br />

arcsin<br />

<br />

<br />

n <br />

sin 60 <br />

d 60 tan arcsin <br />

51,3cm<br />

4 / 3 <br />

d s 85,9cm Chọn D.<br />

<br />

<br />

s h l<br />

tan 60 34,6cm<br />

Câu 21. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong<br />

A. Quạt điện. B. Lò vi sóng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ.<br />

Câu 21. Ở đâu có từ trường biến đổi thì sẽ có dòng Fu cô. Trong các vật trên, vật nào<br />

cũng dùng điện xoay chiều cả suy ra sản sinh từ trường biến đổi suy ra sinh ra<br />

dòng Fu cô. Tuy nhiên, sự gây ra dòng Fu cô ở lò vi sóng là mờ nhạt nhất vì dòng<br />

điện xoay chiều đi vào lò vi sóng sớm được biến đổi thành điện một chiều để nuôi<br />

mạch tạo sóng trong đó, nên hầu như không gây ra dòng điện Fu-cô.<br />

Quạt điện có môtơ điện và dòng điện Fu cô sinh ra nhiều ở lõi sắt của mô tơ.<br />

Nồi cơm điện cho dòng điện xoay chiều đi thẳng vào các cuộn dây có điện trở lớn<br />

để tạo nhiều nhiệt.<br />

Bếp từ là ví dụ rõ ràng nhất của ứng dụng dòng điện Fu cô. Chọn B.<br />

Câu 22. Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các<br />

bụng gọi là sóng dừng. Chọn D.<br />

2 2 2 dao ham<br />

' ' '<br />

R C R R C C<br />

Câu 23. Từ biểu thức U U U 2U.U 2U U 2U U (1).<br />

URUR UCUC<br />

14.1 48.1<br />

U. U URUR UCUC<br />

U 1,24<br />

U 50<br />

Do đó: U = 50 1,2 (V). Chọn C .<br />

Cách tính sai số của một biểu thức bất kì<br />

* Biểu thức có dạng tích và thương. P X.Y<br />

Z<br />

' ' '<br />

P X Z<br />

Bước 1: Lấy ln hai vế ta được lnP lnX lnY lnZ <br />

P X Z<br />

Bước 2: Thay<br />

'<br />

x x và đổi dấu âm thành dương.<br />

P X Y Z X Y Z<br />

<br />

P<br />

P<br />

<br />

P X Y Z X Y Z <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

* Biểu thức có chứa dạng mũ dưới dạng tổng hoặc hiệu thì bước đầu tiên ta tiến<br />

hành đạo hàm hai vế để hạ thấp số mũ. Sau đó thực hiện các bước như trên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

224<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24. Hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối là<br />

quang phổ vạch phát xạ. Chọn A.<br />

Chú ý: Quang phổ vạch do các chất khi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích.<br />

* Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhay thì rất khác nhau (mỗi nguyên tố hóa<br />

học có các quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó).<br />

Pi<br />

Pi<br />

Ai Pi<br />

t 6<br />

Câu 25. H 80% P<br />

3 i<br />

1200W Ai<br />

1200.30.60 2.16.10 J Chọn C.<br />

P 1,5.10<br />

Câu 26.<br />

hc<br />

N<br />

kt.<br />

hc Pkt kt N <br />

kt pq 0,52<br />

P N. . 8. 16<br />

Chọn A.<br />

P hc<br />

N .<br />

N 0,26<br />

pq pq kt<br />

pq<br />

pq<br />

<br />

Câu 27. Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra tại tâm là B 7 I<br />

1<br />

2.10 . R<br />

7<br />

I<br />

Cảm ứng từ do dây dẫn tròn gây ra tại tâm là B2 2 .10 . B1<br />

R<br />

* Áp dụng quy tắc nắm tay phải và nguyên lý chồng chất từ trường ta tính được cảm<br />

ứng từ tại tâm O là <br />

<br />

B B B B 1 5,5.10 T Chọn C.<br />

2 1 1<br />

Câu 28. Hai vân sáng bậc 3 cách nhau tức là hai vân đó đối xứng qua vân trung tâm<br />

Do đó ta có<br />

9<br />

D 3<br />

400.10 .D<br />

x 2.3. 1,92.10 6. D 1,2m<br />

Chọn A.<br />

3<br />

a 1,5.10<br />

Câu 29. Có 9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường ngoài<br />

cùng đo được dọc theo A, B là 7,2 cm khi đó ta có:<br />

<br />

Chọn B<br />

2<br />

f 20<br />

AB 8. 7,2 1,8 v 36 m/s<br />

Câu 30. Sản phẩm thu được là 2 hạt (k = 2) He.<br />

1 1 1<br />

. Chọn B.<br />

k k 2<br />

23 24<br />

Q .N. E .n.NA<br />

E .0,25.6,02.10 .22,4 1,69.10 MeV<br />

Câu 31.<br />

c vf c const 1<br />

n n n <br />

v<br />

f<br />

<br />

9<br />

9 1<br />

n<br />

50.10 4 / 3<br />

7<br />

n<br />

tt<br />

nn tt n tt n<br />

50.10 4,5.10 m<br />

1,5<br />

hay<br />

450nm Chọn D.<br />

Câu 32. Dựa vào đồ thị ta có thế năng đàn hồi cực đại đến thời điểm gần nhất thế<br />

năng đàn hồi cực tiểu tương ứng là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

T<br />

3<br />

15 5 .10 T 0,04s 50 rad / s<br />

4<br />

<br />

max 1 2 1 2 2 1<br />

2<br />

2<br />

Wdh<br />

W kA m A 2 .0,4. 50 <br />

.A A 0,02m 2cm<br />

<br />

2 2 2<br />

(1).<br />

n<br />

5<br />

Chọn D.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

225<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 33. Từ hình vẽ ta có<br />

226<br />

3<br />

L D 14.10 .0,8<br />

4i L i 0,656nm Chọn A.<br />

3<br />

4 a 4 0,15.10<br />

Câu 34.<br />

7<br />

3.10<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

LC<br />

1 I0 Q0<br />

9<br />

I0 Q0 C 8.10 F 8nF<br />

2 3<br />

LC Q0 I<br />

0.L 0,075 .2.10<br />

Chọn C.<br />

Câu 35. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha so với điện áp tức thời<br />

hai đầu mạch nên mạch chứa đoạn RC mà không chứa RL.<br />

ZC<br />

1 ZC<br />

1<br />

tan ZC<br />

20 C F . Chọn D.<br />

6 R 3 20 3<br />

2000<br />

Câu 36. Áp dụng công thức số hạt nhân bị phân rã<br />

t<br />

N<br />

<br />

<br />

5730<br />

N N 1 2 1 2 75% 1 2 t 11460<br />

năm. Chọn B.<br />

t<br />

t<br />

<br />

<br />

T<br />

T<br />

0 <br />

N0<br />

<br />

Câu 37. Độ dãn của lò xo tại VTCB O1 khi treo hai vật A và B.<br />

<br />

m m g A<br />

l O1M 5cm <br />

k 2<br />

<br />

A B 1<br />

Giai đoạn 1: Khi kéo vật B xuống 1 đoạn 10cm (Vật A<br />

đến vị trí I) rồi buông nhẹ thì vật A dao động với<br />

biên độ A1 =10cm<br />

Giai đoạn 2: Khi vật A<br />

đến vị trí M tức là<br />

A A11<br />

3<br />

xM O1 l vM<br />

50 6 thì lực<br />

2 2<br />

đàn hồi thôi tác dụng, sợi dây bị chùng xuống, vật<br />

B xem như được ném lên với vận tốc ban đầu vM.<br />

Lúc này vật A dao động điều hòa với VTCB là O2<br />

cao hơn O1 một đoạn là<br />

m g<br />

k<br />

B<br />

x0 O1O 2<br />

2,5cm<br />

; <br />

x O 2,5cm<br />

M 2<br />

Biên độ dao động của vật A lúc này là<br />

50 6 2<br />

v<br />

A x 2,5 2,5 7cm<br />

2<br />

2 M<br />

2<br />

2 M 2 2<br />

2<br />

20<br />

Quãng đường đi được của vật A từ khi thả tay cho đến<br />

khi vật A dừng lại lần đầu tiên, tức là tại vị trí P (biên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

âm) là:<br />

d IO<br />

2 O2P 10 <br />

2,5 2,5 7 19,1cm<br />

Chọn C.<br />

A1 x0 A1 x0<br />

k<br />

k<br />

Chú ý: 1 10 2rad / s; 2<br />

20 rad / s<br />

m m m<br />

A B A<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

A<br />

B<br />

10cm<br />

P<br />

M<br />

O 2<br />

O 1<br />

A 2<br />

I<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38.<br />

2<br />

2<br />

r ZL<br />

ZC<br />

<br />

R r Z Z <br />

U Z .I U min Z Z 96<br />

MB MB 2 2<br />

L C<br />

min U.r U.r<br />

72 80 r<br />

UMB<br />

72 U <br />

R r 80 r r<br />

* Khi nối tắt C thì công suất lúc này là<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

<br />

(1)<br />

2<br />

72 80 r<br />

2<br />

U<br />

2<br />

P R r . 184,32 80 r .<br />

r<br />

R r Z 80 r 96<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

Để giải phương trình (2) ta sử dụng chức năng SHIFT – SOLVE của máy tính cầm<br />

tay. Nhập<br />

1<br />

2<br />

80 X 72 80 r<br />

2<br />

<br />

184,32 .<br />

X 80 r 96<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

(2).<br />

X r 48 U 192V gần với đáp án D nhất. Chọn D.<br />

Câu 39.<br />

* Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là<br />

T 1 1<br />

t T s .<br />

2 200 100<br />

* Gọi Ab là biên độ tại bụng. Khi đó biên độ của B là A<br />

B<br />

Ab<br />

A<br />

, bấm SHIFT SOLVE thu được<br />

* Điểm M và B trên cùng 1 bó nên chúng dao động cùng pha nhau.<br />

Do đó:<br />

M<br />

B<br />

v A A<br />

v v . v (1).<br />

v A A<br />

M M B max<br />

B M M<br />

B B M<br />

1 2T v 3 A 2<br />

max<br />

M<br />

1<br />

B<br />

t1 s vM<br />

(Thời gian 2T/3 tương ứng góc quét được<br />

150 3 2 AM<br />

3<br />

tô đậm như hình vẽ.<br />

-A b<br />

A b<br />

Mặt khác điểm M cách nút A một khoảng là 5cm nên<br />

2 .5 3 2 .5<br />

<br />

2 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

vT<br />

AM<br />

AB<br />

sin sin 30cm v 30m / s<br />

v<br />

u<br />

Chọn B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

227


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 40.<br />

Cách 1: Đại số.<br />

Từ đồ thị ta có<br />

max<br />

UL<br />

Z Z cos 1<br />

200V .<br />

L0<br />

<br />

C<br />

chuẩn hóa<br />

L0<br />

<br />

C<br />

Khi<br />

Z 1 Z 1<br />

2 2<br />

R ZC<br />

2<br />

ZL1<br />

k R 1<br />

max<br />

U ZC<br />

25<br />

L<br />

ZL1<br />

kZL0<br />

<br />

k <br />

R<br />

cos 0,8<br />

16<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

R k 1<br />

max U0 U0<br />

UL 200 U0<br />

120 2V 170V<br />

Chọn D.<br />

ZC<br />

16<br />

2 1<br />

2 1<br />

Z<br />

25<br />

L1<br />

Cách 2: Dùng công thức Độc<br />

max U<br />

U<br />

UL 200 U 120V U0<br />

120 2V 170V<br />

sin sin arccos0,8<br />

0<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

228<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 19<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Cho bốn bức xạ điện từ có bước sóng 1 0,2 m , <br />

2<br />

0,3 m , 3 0,4m<br />

và<br />

4 0, 6 m. Chiếu lần lượt 4 bức xạ trên vào một tấm kẽm có công thoát A = 3,55eV. Số<br />

bức xạ gây ra hiệu ứng quang điện ngoài đối với tấm kẽm là:<br />

A. 2 bức xạ. B. 1 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 4 bức xạ.<br />

Câu 2: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từ B và cường độ điện<br />

trường E luôn<br />

A. Biến thiên không cùng tần số với nhau.<br />

B. Cùng phương với nhau.<br />

C. Biến thiên vuông pha với nhau.<br />

D. Biến thiên cùng pha với nhau.<br />

Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng là k = 50 N/m. Vật nặng dao động dọc theo trục<br />

của lò xo với biên độ 2 cm. Lực kéo về có độ lớn cực đại bằng<br />

A. 10 N. B. 1 N. C. 25 N. D. 100 N.<br />

Câu 12. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy<br />

thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?<br />

A. Micrô. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Anten.<br />

Câu 5: Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết<br />

hợp dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình u<br />

A<br />

u<br />

B<br />

5cos 40t<br />

(uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.<br />

Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều hai nguồn S1, S2 dao động với biên độ<br />

A. 52 mm. B. 0 mm. C. 10 mm. D. 5 mm.<br />

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.<br />

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.<br />

C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.<br />

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.<br />

Câu 7. Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước<br />

phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức<br />

nào sau đây đúng?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A. mt < ms. B. mt ≥ ms. C. mt > ms. D. mt ≤ ms.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

229


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8 . Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?<br />

A. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.<br />

B. Máy biến áp có thể dùng biến đổi cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.<br />

C. Máy biến áp có thể giảm điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều.<br />

D. Máy biến áp có thể tăng điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều.<br />

Câu 9: Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra<br />

hai suất điện động có cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay<br />

với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ hai có 4 cặp cực và quay với tốc<br />

độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của<br />

f là:<br />

A. 60Hz. B. 48Hz. C. 50Hz. D. 54Hz.<br />

Câu 10. Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?<br />

A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.<br />

B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.<br />

C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.<br />

D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.<br />

Câu 11: Trong trò chơi dân gian “đánh đu”, khi người đánh đu làm cho đu dao động<br />

với biên độ ổn định thì dao động của hệ lúc đó là dao động<br />

A. tự do. B. cưỡng bức. C. tắt dần. D. duy trì.<br />

Câu 12: Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon 13 6C ; êlectron; prôtôn và<br />

nơtron lần lượt là 12112,490 MeV/c 2 ; 0,511 MeV/c 2 ; 938,256 MeV/c 2 và 939,550<br />

MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 13 C bằng<br />

6<br />

A. 93,896 MeV. B. 96,962 MeV. C. 100,028 MeV. D. 103,594 MeV.<br />

Câu 13: Một sóng hình sin đang truyền trên<br />

u(cm)<br />

5<br />

một sợi dây theo chiều dương của trục Ox.<br />

t 2<br />

N<br />

x(cm)<br />

Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời O<br />

30 60<br />

điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s)<br />

t<br />

-5<br />

1<br />

(đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của<br />

điểm N trên đây là<br />

A. 65,4 cm/s. B. -65,4 cm/s. C. -39,3 cm/s. D. 39,3 cm/s.<br />

Câu 14. Vectơ cường độ điện trường của sóng điện từ ở tại điểm M có hướng thẳng<br />

đứng từ trên xuống, vecto cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ Tây sang<br />

Đông. Hỏi sóng này đến điểm M từ hướng nào?<br />

A. từ phía Tây. B. từ phía Nam.<br />

C. từ phía Bắc. D. từ phía Đông.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

230<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ<br />

trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều<br />

A. Từ trái sang phải. B. Từ trên xuống dưới.<br />

C. Từ trong ra ngoài. D. Từ ngoài vào trong.<br />

Câu 16: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng nào sau đây?<br />

A. Hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng ion hóa.<br />

C. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng phát quang.<br />

Câu 17. Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy<br />

bay là<br />

A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. tia gamma. D. tia Rơn-ghen.<br />

Câu 18. Chọn câu phát biểu không đúng?<br />

A. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian<br />

rất dài.<br />

B. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn.<br />

C. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất trên qui mô hành tinh.<br />

D. Bão từ mạnh ảnh hưởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh.<br />

Câu 19. Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp<br />

(chưa lắp sẵn) gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng<br />

thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1 ampe kế ; 1 vôn kế và thực hiện<br />

các bước sau<br />

a. Nối nguồn điện với bảng mạch<br />

a. Lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch<br />

b. Bật công tắc nguồn<br />

c. Mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch<br />

d. Lắp vôn kế song song hai đầu điện trở<br />

e. Dọc giá trị trên vôn kế và ampe kế<br />

G. Tính công suất tiêu thụ trung bình<br />

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên<br />

A. a, c, b, d, e, f, g. B. a, c, f, b, d, e, g .<br />

C. b, d, e, f, a, c, g. D. b, d, e, a, c, f, g.<br />

Câu 20: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên<br />

A. Hiệu ứng jun – lenxơ. B. Hiện tượng tự cảm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

C. Hiện tượng nhiệt điện. D. Hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

231


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng<br />

riêng lẻ, ngắn cách nhau bởi những khoảng tối.<br />

D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy<br />

có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch làm, vạch chàm và vạch tím.<br />

Câu 22. Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới<br />

một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi<br />

A. Góc chiết quang a có giá trị bất kỳ.<br />

B. Góc chiết quang a nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.<br />

C. Góc chiết quang a là góc vuông.<br />

D. Góc chiết quang a lớn hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.<br />

Câu 23. Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt Nam, điện áp hiệu<br />

dụng lớn nhất được sử dụng trong quá trình truyền tải là<br />

A. 35 kV. B. 220 kV. C. 500 kV. D. 110 kV.<br />

Câu 24. Phát biểu nào sau đây về tia Rơn-ghen là sai?<br />

A. Tia Rơn – ghen không bị lệch trong điện trường và từ trường.<br />

B. Tia Rơn – ghen có tần số nhỏ hơn so với tia tử ngoại.<br />

C. Tia Rơn – ghen có đầy đủ tính chất của tia tử ngoại.<br />

D. Tia Rơn – ghen có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy.<br />

Câu 25: Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết<br />

U = 6 V, đèn sơi đốt thuộc loại 3V- 6W , giá trị<br />

của biến trở để đèn sáng bình thường<br />

A. 1,5 Ω. B. 2 Ω.<br />

C. 3 Ω. D. 4 Ω.<br />

Câu 26. Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong không khí (có chiết suất tuyệt đối<br />

bằng 1) với vận tốc bằng 3.10 8 m/s. Khi truyền từ không khí vào một môi trường<br />

trong suốt khác, vận tốc của ánh sáng này thay đổi một lượng bằng 1,2.10 8 m/s.<br />

Chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đơn sắc này là<br />

A. 2,5. B. 5/3. C. 1,25. D. 1,5.<br />

Câu 27: (Chuyên Vinh lần 2 năm 2016-2017).<br />

Cho mạch điện như hình vẽ, biết<br />

232<br />

3<br />

10<br />

u<br />

AB<br />

100 2 cos100 t V<br />

, R 50 , C F<br />

5 3<br />

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm có thể thay đổi được. Trong quá trình thay đổi<br />

L, điện áp hiệu dụng UMB đạt giá trị nhỏ nhất khi:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A.<br />

3<br />

L H . B.<br />

<br />

1 H<br />

2<br />

. C.<br />

2 H . D.<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

3 H<br />

2<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Một khung dây dẫn phẳng diện tích S = 300 cm 2 và có 200 vòng dây quay<br />

đều trong từ trường đều có véctơ B vuông góc với trục quay của khung, độ lớn<br />

cảm ứng từ là B = 0,1 T. Suất điện động cảm ứng được tạo ra trong khung có tần số<br />

50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của khung cùng chiều với đường sức từ.<br />

Biểu thức suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung có dạng<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

A. e 60cos 100t V<br />

. B. e 60 cos100 t V<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

.<br />

C. e 60 2 cos 100t V<br />

. D. e 60 2 cos100 t V<br />

.<br />

Câu 29: Theo mẫu nguyên tử Bo trong nguyên tử Hiđrô, chuyển động của êlectron<br />

quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ<br />

đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M là:<br />

A. 3. B. 1/9. C. 1/3. D. 9.<br />

Câu 30. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có<br />

một suất điện động E không đổi và điện trở trong r,<br />

cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung<br />

C 2,5.10 7 F. Ban đầu khóa K mở, tụ chưa tích<br />

điện. Đóng khóa K, khi mạch ổn định thì mở khóa<br />

K. Lúc này trong mạch có dao động điện từ tự do<br />

với chu kì<br />

và hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 2E. Giá trị của r bằng<br />

6<br />

.10 s<br />

A. 2 Ω. B. 0,5 Ω. C.1Ω . D. 0,25 Ω.<br />

Câu 31. Đặt điện áp u U<br />

0<br />

cos t (U0 và ω không<br />

đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ.<br />

Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha / 6<br />

so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch<br />

pha / 3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và<br />

AM lần lượt là 200 và 100 3 . Hệ số công suất của đoạn mạch X là<br />

A.<br />

3<br />

2 . B. 1/2. C. 1<br />

. D. 0.<br />

2<br />

Câu 32: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường<br />

tròn tâm O, bán kính R = 10 cm nằm trong mặt phẳng tọa<br />

độ Oxy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc<br />

2 (rad/s). Tại thời điểm ban đầu, bán kính OM tạo với<br />

trục Ox góc / 6 như hình vẽ. Hình chiếu của điểm M trên<br />

trục Oy có tung độ biến đổi theo thời gian với phương trình<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

233


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

A. y 10cos 2t cm<br />

. B. y 10cos 2t cm<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

C. y 10cos 2t cm<br />

. D. y 10cos 2t cm<br />

Câu 33. Một vật có khối lượng m thực hòa 1, có<br />

đồ thị thế năng Et1. Cũng vật m thực hiện dao<br />

động điều hòa 2, có đồ thị thế năng Et2. Khi vật<br />

m thực hiện đồng thời hai dao động trên thì cơ<br />

năng của vật có giá trị gần giá trị nào sau đây<br />

nhất?<br />

A. 37,5 mJ. B. 50 mJ.<br />

O<br />

5 65<br />

E t1<br />

t(mJ)<br />

C. 150 mJ. D. 75 mJ.<br />

Câu 34: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì<br />

trên dây xảy ra sóng dừng với 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O<br />

nhất, có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách từ O đến vị trí cân bằng của N<br />

nhận giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,5 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 7,5 cm.<br />

Câu 35. Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ màu da cam và màu chàm từ không khí<br />

tới mặt chất lỏng với góc tới 30 o . Biết chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng<br />

màu da cam và ánh sáng màu chàm lần lượt là 1,328 và 1,343. Góc tạo bởi tia khúc<br />

xạ màu da cam và tia khúc xạ màu chàm ở trong chất lỏng bằng<br />

A. 15,35'. B. 15'35". C. 0,26". D. 0,26'.<br />

Câu 36. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với nguồn phát<br />

đồng thời bức xạ màu đỏ có bước sóng 1 750 nm và bức xạ màu lam có bước<br />

sóng 2 450 nm. Trong khoảng giữa hai vân tối cạnh nhau, số vân sáng đơn sắc<br />

quan sát được là:<br />

A. 3 vân đỏ và 5 vân lam. B. 2 vân đỏ và 4 vân lam.<br />

C. 4 vân đỏ và 2 vân lam. D. 5 vân đỏ và 3 vân lam.<br />

Câu 37: Đặt điện áp u 220 2 cos100 t V<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

28,125<br />

E t (mJ)<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở<br />

R 110 và tụ điện C mắc nối tiếp. Tại thời điểm t1, công suất tức thời của dòng<br />

điện trong mạch bằng 0 và điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị bằng100 6V .<br />

Công suất tiêu thụ trung bình trên mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là<br />

A. P =110W, k = 0,5. B. 220W, k 1/ 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

C. P = 110W, k 3 / 2 . D. P = 220W, k = 0,5.<br />

.<br />

.<br />

E t2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

234<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều u 120 2 cos100 t V<br />

vào hai đầu đoạn mạch như<br />

hình vẽ. Vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn. Khi thay đổi giá trị của C ta thu được<br />

bảng biến thiên của số chỉ vôn kế như sau. Trong quá trình thay đổi giá trị của C<br />

thì công suất đạt giá trị cực đại là:<br />

A R L,r C<br />

V<br />

A. 80W. B. 240W. C. 120W. D. 80 3W .<br />

Câu 39: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100 C , khối lượng 100 g<br />

buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài 1,5 m. Con lắc được treo trong điện<br />

trường đều 10 kV/m của một tụ điện phẳng có các bản đặt nghiêng so với phương<br />

thẳng đứng góc 30 0 (bản trên tích điện dương), tại nơi có g = 10 (m/s 2 ). Chu kì dao<br />

động nhỏ của con lắc trong điện trường là:<br />

A. 0,938 s. B. 1,99 s. C. 1,849 s. D. 1,51 s.<br />

Câu 40: Trong một trận bóng đá kích thước sân dài 105m và rộng 68m. Trong một lần<br />

thổi phạt thủ môn A của đội bị phạt đứng chính giữa hai cọc gôn, trọng tài đứng<br />

phía tay phải thủ môn cách thủ môn 32,3m và cách góc sân gần nhất 10,5m. Trọng<br />

tài thổi còi và âm đi đẳng hướng thì thủ môn A nghe rõ âm thanh là 40dB. Khi đó<br />

huấn luyện trưởng của đội đang đứng phía trái thủ môn và trên đường ngang<br />

giữa sân phía ngoài sân cách biên dọc 5m sẽ nghe được âm thanh có mức cường<br />

độ âm lớn xấp xỉ là:<br />

B<br />

A. 14,58m. B. 27,31dB. C. 38,52dB. D. 32,06dB.<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1.A 6.C 11.D 16.C 21.A 26.B 31.A 36.B<br />

2.D 7.C 12.B 17.D 22.A 27.D 32.C 37.A<br />

3.B 8.A 13.D 18.A 23.C 28.B 33.A 38.B<br />

4.D 9.A 14.C 19.D 24.B 29.A 34.C 39.C<br />

5.C 10A 15.C 20.D 25.A 30.A 35.B 40.D<br />

0<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

235


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

Câu 1. Giới hạn quang điện 0 0,35 m .<br />

19<br />

A 3,55.1,6.10<br />

* Bức xạ gây ra hiệu ứng quang điện ngoài đối với tấm kẽm khi và chỉ khi thỏa mãn<br />

điều kiện 0<br />

chỉ có hai bức xạ có bước sóng <br />

1<br />

và <br />

2<br />

quang điện. Chọn A.<br />

gây ra hiện tượng<br />

Câu 2. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từ B và cường độ điện<br />

trường E luôn biến thiên cùng pha với nhau. Chọn D.<br />

Câu 3. Lực kéo về còn có tên gọi khác là lực hồi phục hay là lực phục hồi có độ lớn<br />

cực đại bằng F kA 50.0,02 1N<br />

Chọn B.<br />

Câu 4:<br />

* Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến<br />

đơn giản.<br />

(1): Micrô.<br />

(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần.<br />

(3): Mạch biến điệu.<br />

(4): Anten phát.<br />

* Sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản.<br />

(1): Aten thu.<br />

(2): Mạch chọn sóng.<br />

(3): Mạch tách sóng.<br />

(4): Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần.<br />

(5): Loa.<br />

So sánh thì ta nhận thấy bộ phân chung của hai máy đó là Aten. Chọn D.<br />

Câu 5. Hai nguồn cùng pha nên những điểm dạo động nằm trên đường trung trực<br />

của AB (cách đều hai nguồn) đều dao động với biên độ cực đại A 2a 10mm .<br />

Chọn C.<br />

Câu 6. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu eelectron. Đáp<br />

án C sai. Chọn C.<br />

Câu 7. Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước<br />

phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms thì ta luôn<br />

có m<br />

t<br />

ms<br />

. Chọn C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Câu 8. Máy biến áp là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp nhưng không làm thay<br />

đổi tần số dòng điện. Đáp án A sai. Chọn A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

236<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9.<br />

1800<br />

f f p n p n p 4.n n 7,5p<br />

60<br />

fpn<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

1 1<br />

<br />

2 2<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

n 7 ,5p<br />

2 1<br />

Do 12 n 18 <br />

2 1<br />

1,6 p 2, 4 , Vì p nguyên nên chọn p 2<br />

1800<br />

Suy ra f1 pn1<br />

2. 60Hz Chọn A.<br />

60<br />

Câu 10. Đối với mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. Chọn A.<br />

Câu 11. Người đánh đu làm cho đu dao động với biên độ ổn định thì dao động của<br />

hệ lúc đó là dao động duy trì. Chọn D.<br />

Câu 12. E mc 2 A Zm Zm m A Zm Zm m Zm <br />

<br />

n p X n p nt e <br />

2<br />

Thay số: <br />

<br />

Chọn B.<br />

E 7.6938,256 6. 939,550 12112,490 6. 0,511 MeV c 96,692MeV<br />

c<br />

.<br />

2<br />

Chú ý: Khối lượng nguyên tử bao gồm cả khối lượng hạt nhân và khối lượng của<br />

electrôn. Do đó muốn tính khối lượng hạt nhân thì mhn mX mnguyen tu<br />

Zme<br />

Câu 13: Từ đồ thị ta nhận thấy với 6 ô tương ứng 30 cm tức là mỗi ô 5cm.<br />

Một bước sóng tương ứng là 8ô : 8.5 40cm<br />

Với t t<br />

2<br />

t1<br />

0,3s thì đỉnh sóng truyền đi được 3 ô tức là d = 15cm.<br />

d 15 <br />

2<br />

v 50 cm / s T 0,8 vN<br />

A 5. 39,3 cm/s Chọn D.<br />

t 0,3 v 0,8<br />

<br />

Câu 14. E B c (E, B, c, tạo thành tam diện thuận).<br />

Bắc<br />

Sử dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của c Tâ M<br />

* Như vậy từ hình vẽ ta hoàn toàn xác định được<br />

sóng truyền từ Bắc sang Nam, tuy nhiên sóng đến<br />

điểm M lại từ hướng Bắc. Chọn C.<br />

Câu 15. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ<br />

trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều<br />

từ dưới lên thì lực từ có chiều<br />

A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới.<br />

C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong.<br />

Câu 15. Theo quy tắc bàn tay trái ta xác định được lực F hướng từ<br />

trong ra ngoài. Chọn C.<br />

Câu 16. Quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Chọn C.<br />

Câu 17. Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra tia Rơn-ghen. Chọn D.<br />

Na<br />

1<br />

Đôn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

237


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời<br />

gian rất ngắn. Đáp án A sai. Chọn A.<br />

Câu 19. Thứ tự đúng của các bước để đo công suất tiêu thụ trung bình của đoạn<br />

mạch trên là b, d, e, a, c, f, g. Chọn D.<br />

Câu 20. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên hiện tượng cảm<br />

ứng điện từ. Chọn D.<br />

Câu 21. Quang phổ vạch phát xạ do chất khí ở áp suất thấp phát ra. Đáp án A sai.<br />

238<br />

Chọn A..<br />

Câu 22. Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới<br />

một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi góc chiết quang A có giá trị bất<br />

kỳ. Chọn A.<br />

Câu 23.<br />

* Đây là câu hỏi liên quan đên kiến thức thực tế mà các em học sinhh thường gặp<br />

trên các phương tiện truyền thông đại chúng.<br />

* Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt Nam, điện áp hiệu dụng<br />

lớn nhất được sử dụng trong quá trình truyền tải là 500kV. Chọn C.<br />

Câu 24. Tia Rơn – ghen có tần số nhỏ hơn so với tia tử ngoại là sai. Chọn B<br />

2<br />

U<br />

2<br />

dm 3<br />

Rd<br />

1,5A<br />

P<br />

Câu 25.<br />

dm<br />

6<br />

<br />

Đèn sáng bình thường khi cường độ qua đèn bằng cường<br />

Pdm<br />

6<br />

<br />

Idm<br />

2A<br />

Udm<br />

3<br />

độ định mức)<br />

U 6<br />

I Idm<br />

2 R 1,5 Chọn A.<br />

R R 1,5 R<br />

d<br />

Câu 26. Khi đi từ môi trường có chiết suất bằng 1 vào môi trường có chiết suất n, vận<br />

tốc ánh sáng giảm một lượng<br />

c 1 1 5<br />

Chọn B.<br />

n n n 3<br />

8 8<br />

v c c 1 1,2.10 8.10 1 n <br />

Câu 27.<br />

<br />

U Z Z<br />

U U Z U min Z Z 50 3<br />

L C<br />

MB LC LC 2<br />

2<br />

L C<br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

<br />

<br />

2<br />

ZL<br />

50 3 3<br />

L H Chọn D.<br />

100 2<br />

Câu 28. Gốc thời gian lúc pháp tuyến của khung cùng chiều với đường sức từ nên 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

d<br />

NBScost <br />

0,06cos100t e 60sin100t<br />

dt<br />

<br />

e 60cos100t V<br />

Chọn B.<br />

2 <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29. Gọi v là tốc độ của êlectron trên quỹ đạo có bán kính r. Lực gây ra chuyển<br />

động tròn đều của êlectron là lực Cu-lông, lực này đóng vai là lực hướng tâm nên<br />

v n<br />

m k v v 3<br />

Chọn A.<br />

2 2<br />

v q<br />

2<br />

2 1 rn<br />

1 K M<br />

2<br />

r r r n vM<br />

nK<br />

Câu 30. Nạp năng lượng cho mạch LC ta luôn có:<br />

E<br />

I0<br />

E Q0 CU<br />

E 2<br />

T<br />

0<br />

r Q 0<br />

.C.2E r 1 Chọn A.<br />

U0<br />

2E<br />

<br />

r r T 4C<br />

I0 Q0<br />

Câu 31. Cách 1. Dùng giản đồ vectơ<br />

Vì AM ABcosMAB<br />

<br />

AMB<br />

tại M.<br />

0<br />

3<br />

X<br />

30 cosX<br />

Chọn A.<br />

2<br />

Cách 2. (Dùng máy tính cầm tay FX – 570VN<br />

<br />

i <br />

6<br />

chuan hoa<br />

u<br />

0 <br />

I 1<br />

<br />

<br />

uAM <br />

i <br />

<br />

3 6<br />

uAB<br />

200 cos t<br />

<br />

<br />

uAM<br />

100 3 cos t<br />

<br />

<br />

6 <br />

* Biễu diễn phức: u<br />

X<br />

u<br />

AB<br />

u<br />

AM<br />

U0XuX U0u U0AMuAM<br />

* Nhập máy :<br />

<br />

3<br />

U0XuX 2000 100 3 100 cosX<br />

Chọn A.<br />

6 3 2<br />

Chú ý: Công thức tính hệ số công suất không phụ thuộc vào cường độ I, vì vậy<br />

chúng ta có thể chuẩn hóa với giá trị I bất kì cho ra cùng kết quả.<br />

Câu 32. y OMsint 10sin 2t 10cos 2t cm<br />

Câu 33. Từ đồ thị ta có <br />

2 2 2<br />

x1 x2 A A1 A2<br />

<br />

2<br />

E2 A2<br />

3 A 3A<br />

2<br />

E1 A1<br />

2 2<br />

2 1<br />

uX<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

' T<br />

3<br />

T 65 5 .10 T 0,12s<br />

2<br />

4 4<br />

A .A E E<br />

3 3<br />

<br />

E 28,125J<br />

2<br />

T <br />

E E<br />

2<br />

t 0<br />

t 5s <br />

<br />

x2 24<br />

<br />

x2<br />

A<br />

t t 2<br />

<br />

0<br />

15<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

(1).<br />

. Chọn C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

x E<br />

2<br />

0<br />

t2 1<br />

4 Et2<br />

t 0 cos15 E2 E E<br />

2 2. 40,2mJ<br />

2<br />

A 0 0<br />

2<br />

cos15<br />

3 cos15<br />

Chọn A.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

<br />

O<br />

x 2 A<br />

239<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34.<br />

<br />

* Từ công thức l k 90 3. 60cm .<br />

2 2<br />

* Sử dụng công thức tính biên độ của một điểm bất kì cách nút một khoảng d<br />

2d 2ON<br />

A Ab<br />

sin 1,5 3 sin ON 5cm Chọn C<br />

<br />

60<br />

Chú ý: Bạn đọc có thể vẽ vòng tròn lượng giác để dễ hình dung.<br />

Câu 35.<br />

sini<br />

sin i <br />

nc<br />

r<br />

c<br />

=arcsin <br />

sinrc<br />

nc<br />

<br />

nc nch rc rch<br />

<br />

sin i<br />

sini <br />

<br />

sinr<br />

<br />

nch<br />

r<br />

ch<br />

=arcsin <br />

ch<br />

nch<br />

sini sini sin30 sin30 <br />

<br />

<br />

Câu 36.<br />

' ''<br />

rc<br />

rch<br />

arcsin arcsin arcsin arcsin 1535<br />

nc<br />

nch<br />

1,328 1,343<br />

* Khi chiếu một bức xạ thì có vâng sáng và vân tối đồng thời.<br />

Chọn B.<br />

* Khi chiếu hai bức xạ đồng thời thì có các vân sáng trùng, không có vân tối bức xạ<br />

1 và vân tối bức xạ 2. Vân tối chỉ xuất hiện khi và chỉ khi là vân tối trùng.<br />

Xét tỉ số:<br />

k1 3 1 2 VS<br />

2<br />

3 <br />

<br />

k2 <br />

1<br />

5 5 1 4 VS <br />

1<br />

2<br />

* Trong khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau có 2 vân đỏ và 4 vân lam. Đây cũng<br />

chính là số vân sáng trong khoảng hai vân tối gần nhau nhất. Chọn B.<br />

Câu 37. Mạch RC nên u chậm pha hơn i 0<br />

.<br />

<br />

2 <br />

pRi 0<br />

<br />

i 0 <br />

<br />

<br />

u 220 2 cos100t V 110 6 220 2 cos100t<br />

<br />

<br />

i I0<br />

cos 100t <br />

0 cos 100t<br />

<br />

<br />

2<br />

100t<br />

<br />

U 2<br />

6<br />

P<br />

cos <br />

/20 <br />

R<br />

<br />

cos 0,5 P 110W<br />

Chọn A.<br />

<br />

3<br />

100 t <br />

2<br />

Câu 38.<br />

A R L,r C<br />

V<br />

0<br />

B<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

240<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

C 0 ZC<br />

UV<br />

0E<br />

<br />

U U C C Z Z 60 3 U<br />

* Khi<br />

2 2<br />

R r<br />

ZL<br />

R r Z Z <br />

max<br />

V 2 2 0 C0 L V<br />

<br />

L<br />

<br />

C max<br />

<br />

UV<br />

C ZC<br />

0 UV<br />

U <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 max<br />

2 2<br />

R r Z<br />

max<br />

L U R r Z<br />

V<br />

L<br />

0 V 2 2<br />

C C U U<br />

<br />

R r 2 R r<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

(Mạch CH).<br />

2<br />

2 2 FX570VN<br />

U<br />

2R r R r<br />

ZL<br />

R r 60 Pmax<br />

240W Chọn B.<br />

R r<br />

Câu 39.<br />

q E 6 4<br />

100.10 .10<br />

a 10 và 120<br />

m 0,1<br />

<br />

2 2<br />

gbk<br />

g a 2ag cos 10 3<br />

<br />

l 1,5<br />

T 2 2 1,849s<br />

<br />

gbk<br />

10 3<br />

Câu 40.<br />

0<br />

Chọn C.<br />

2 2 2<br />

<br />

34 32,3 10,5<br />

MA 32,3cos KAT 30,7<br />

cos KAT 0,95 <br />

<br />

(m).<br />

2.34.32,3 2 2<br />

MT AT MA 10<br />

NT c 0,5b MA 69,7<br />

<br />

<br />

NH 0,5a MT 42,5<br />

2 2<br />

TH NT NH 81,6m<br />

2 2<br />

TA 32,3<br />

LH LA log L<br />

2 H<br />

4 log 3,195B 31,95dB Chọn D.<br />

2<br />

TH 81,6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

241


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TRẮC NGHIỆM<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 20<br />

Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện<br />

trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của<br />

đoạn mạch là<br />

A.<br />

R<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

B.<br />

R Z L<br />

2 2<br />

R<br />

. C.<br />

R<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

. D.<br />

R Z L<br />

R<br />

2 2<br />

Câu 2. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên<br />

độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là<br />

2 2<br />

A. |A1 - A2|. B. A A C.<br />

1 2<br />

A<br />

A D. A1 + A2.<br />

2 2<br />

1 2<br />

Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng<br />

trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc này là<br />

A. 2 B.<br />

g<br />

1 <br />

2<br />

g<br />

C.<br />

1 g<br />

2 <br />

g<br />

D. 2 . <br />

Câu 4. Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện<br />

trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra<br />

thì cường độ dòng điện trong mạch là<br />

A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A.<br />

Câu 5. Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường<br />

A. rắn, lỏng và chân không. B. rắn, lỏng và khí.<br />

C. rắn, khí và chân không. D. lỏng, khí và chân không.<br />

Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm<br />

thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng<br />

của tụ điện là ZC. Nếu ZL = ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch<br />

A. Lệch pha 90 o so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.<br />

B. Trễ pha 30 o so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.<br />

C. Sớm pha 60 o so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.<br />

D. Cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.<br />

Câu 7. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện<br />

dung C. Tần số góc riêng của mạch dao động này là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

A.<br />

1<br />

LC<br />

B. LC C.<br />

1<br />

2<br />

LC<br />

D.<br />

2<br />

LC<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

242<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Ánh sáng đơn sắc không bị thay đổi bước sóng khi truyền từ không khí vào<br />

lăng kính thủy tinh.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính.<br />

D. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.<br />

Câu 9. Kim loại dẫn điện tốt vì<br />

A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.<br />

B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.<br />

C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.<br />

D. Mật độ các ion tự do lớn.<br />

Câu 10. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu ánh<br />

sáng đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng<br />

có bước sóng<br />

A. 0,32 μm. B. 0,36 μm. C. 0,41 μm. D. 0,25 μm.<br />

Câu 11. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt.<br />

B. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được.<br />

C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.<br />

D. Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm.<br />

Câu 12. Ứng dụng nào sau đây là của tia catod?<br />

A. đèn hình tivi; B. dây mai – xo trong ấm điện;<br />

C. hàn điện; D. buzi đánh lửa.<br />

Câu 13. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm<br />

không phụ thuộc<br />

A. Độ lớn điện tích thử.<br />

B. Độ lớn điện tích đó.<br />

C. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.<br />

D. Hằng số điện môi của của môi trường.<br />

Câu 14. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp<br />

cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách<br />

giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí<br />

nghiệm này bằng:<br />

A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

243


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì<br />

244<br />

nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 0 trên<br />

cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là:<br />

A. 5 J. B. 5 3 / 2 J. C. 5 2 J. D. 7,5J.<br />

Câu 16. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật<br />

có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v thì nó có khối lượng động (khối<br />

lượng tương đối tính) là:<br />

A.<br />

C.<br />

m<br />

0<br />

1 v / c <br />

m<br />

0<br />

2<br />

1 v / c <br />

2<br />

B. m 1 v / c 2<br />

0<br />

D. m 1 v / c 2<br />

.<br />

Câu 17. Một con lắc đơn chiều dài l đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự<br />

do g. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có<br />

1<br />

điện dung C đang hoạt động. Biểu thức có cùng đơn vị với biểu thức<br />

LC<br />

A.<br />

<br />

g<br />

B.<br />

g<br />

<br />

0<br />

C. g<br />

D.<br />

Câu 18. Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là<br />

A. 4.10 -2 s. B. 4.10 -11 s. C. 4.10 -5 s. D. 4.10 -8 s.<br />

Câu 19. Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với bước sóng 12<br />

cm. M, N, P là ba điểm liên tiếp trên sợi dây tính từ nguồn sóng. Vị trí cân bằng<br />

của N cách đều vị trí cân bằng của M và P là 4 cm. Tại thời điểm t, li độ của M,<br />

N, P lần lượt thỏa mãn uM = 3 cm và uN – uP = 0. Khoảng cách xa nhất giữa N và P<br />

trong quá trình sóng truyền xấp xỉ là:<br />

A. 5,2 cm. B. 6,6 cm. C. 4,8 cm. D. 7,2 cm.<br />

Câu 20. Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức<br />

0 cos( t <br />

<br />

2<br />

) thì<br />

trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức<br />

e E cos( t ) . Biết Ф0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của là<br />

0<br />

<br />

<br />

A. rad<br />

B. 0 rad C. ra d<br />

D. ra d .<br />

2<br />

2<br />

Câu 21. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia<br />

tốc của vật<br />

A. Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

B. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật.<br />

C. Luôn hướng về vị trí cân bằng.<br />

D. Luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

g<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22. Trong y học, laze không được ứng dụng để<br />

A. Phẫu thuật mạch máu. B. Chữa một số bệnh ngoài da.<br />

C. Phẫu thuật mắt. D. Chiếu điện, chụp điện.<br />

Câu 23. Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm<br />

ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10 V thì cực âm<br />

nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 20 V thì khối lượng<br />

của cực âm là:<br />

A. 50 gam. B. 75 gam. C. 65 gam. D. 55 gam.<br />

Câu 24. Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng<br />

kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được<br />

A. Các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau.<br />

B. Bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.<br />

C. Một dải ánh sáng trắng.<br />

D. Một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.<br />

Câu 25. Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 235<br />

92<br />

U . Biết công<br />

suất phát điện là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành<br />

điện năng là 20%. Cho rằng khi một hạt nhân urani 235<br />

92<br />

U phân hạch thì toả ra<br />

năng lượng là 3,2.10 -11 J. Lấy NA = 6,02.10 23 mol -1 và khối lượng mol của 235 U là 92<br />

235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani 235<br />

92<br />

U mà nhà máy cần<br />

dùng trong 365 ngày là:<br />

A. 962 kg. B. 1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg.<br />

Câu 26. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng<br />

m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò<br />

2<br />

xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy = 10. Giá trị của m là<br />

A. 100 g. B. 1 kg. C. 250 g. D. 0,4 kg.<br />

Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ<br />

mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm<br />

M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai<br />

khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe.<br />

So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi<br />

A. 6 vân. B. 7 vân. C. 2 vân. D. 4 vân.<br />

Câu 28. Một vật nhỏ có khối lượng 500g dao động<br />

điều hòa trên trục Ox, đồ thị động năng và thế<br />

năng của vật theo thời gian như hình vẽ . biên độ<br />

dao động của vật là<br />

A. 1cm. B. 2cm.<br />

C. 4cm. D. 8cm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

245


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có<br />

độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được<br />

sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện<br />

từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là<br />

3.10 8 m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m thì phải<br />

điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị<br />

A. từ 9 pF đến 5,63nF. B. từ 90 pF đến 5,63 nF.<br />

C. từ 9pF đến 56,3 nF. D. từ 90 pF đến56,3 nF.<br />

Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều u = 200<br />

6 cosωt (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu<br />

đoạn mạch gồm điện trở 100 3 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều<br />

chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt cực đại Imax. Giá<br />

trị của Imax bằng<br />

A. 3 A. B. 2 2 A. C. 2 A. D. 6 A.<br />

Câu 31. Rađi 226<br />

226<br />

Ra là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân Ra đang đứng yên<br />

88<br />

phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8<br />

MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử<br />

phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã<br />

này là:<br />

A. 269 MeV. B. 271 MeV C. 4,72MeV D. 4,89 MeV.<br />

Câu 32. Một máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây D1 và D2. Khi mắc hai đầu cuộn<br />

D1 vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu<br />

của cuộn D2 để hở có giá trị là 8 V. Khi mắc hai đầu cuộn D2 vào điện áp xoay<br />

chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn D1 để hở<br />

có giá trị là 2 V. Giá trị U bằng<br />

A. 8 V. B. 16 V. C. 6 V. D. 4 V.<br />

Câu 33. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử<br />

chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính<br />

Bo là r0. Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển<br />

144<br />

r0<br />

động hết một vòng là (s) thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo<br />

v<br />

A. P. B. N. C. M. D. O.<br />

Câu 34. Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không<br />

đổi trong một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M và N cách<br />

O lần lượt là r và r - 50 (m) có cường độ âm tương ứng là I và 4I. Giá trị của r bằng<br />

A. 60 m. B. 66 m. C. 100 m. D. 142 m.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

88<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

246<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều với tần số không đổi vào<br />

hai đầu đoạn mạch AB gồm tụ điện có điện dung C,<br />

điện trở thuần R và cuộn dây không thuần cảm L<br />

được mắc như hình vẽ (các vôn kế lý tưởng). Biết số<br />

chỉ cực đại của các vôn kế lần lượt là V01, V02, V03 thỏa<br />

mãn 2V01 = V02 + V03. Hệ số công suất của đoạn mạch<br />

AB là 0,5. Hệ số công suất đoạn mạch MB gần giá trị<br />

nào sau đây nhất ?<br />

A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7 . D. 0,8<br />

Câu 36. Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện<br />

dung của tụ điện. Học sinh này mắc nối tiếp<br />

biến trở R với tụ điện C thành mạch điện AB,<br />

trong đó . Đặt vào hai đầu AB một điện áp<br />

xoay chiều u = 10√2cos100πt (V) rồi tiến hành<br />

thay đổi biến trở thu được kết quả thí nghiệm<br />

được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Với<br />

UC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện. Giá trị của điện dung C là:<br />

A. 168 μF. B. 110 μF. C. 170 μF. D. 106 μF.<br />

Câu 37. Đặt điện áp u = U0cos(<br />

t) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn<br />

mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện<br />

có điện dung C và đoạn NB là cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi thay đổi giá<br />

trị biến trở R thì điện áp hiệu dụng hai đầu AN không thay đổi. Nếu mắc cuộn<br />

cảm và tụ điện trên thành mạch dao động điện từ tự do thì chu kì dao động riêng<br />

của mạch bằng<br />

A.<br />

T<br />

2<br />

B. T 2<br />

C. T√2. D. 2T.<br />

Câu 38. Hai máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang<br />

hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần<br />

cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B 2 cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam)<br />

và trong 1 giờ số vòng quay của rôto hai máy chênh lệch nhau 18 000 vòng. Số<br />

cặp cực của máy A và máy B lần lượt là<br />

A. 4 và 2. B. 5 và 3. C. 6 và 4. D. 8 và 6.<br />

Câu 39. Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách<br />

quang tâm của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục toạ độ Ox<br />

và O’x’ vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và<br />

9<br />

6<br />

3<br />

O<br />

U C (V)<br />

10 20 30 40 50<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

247


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

248<br />

O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A’. Khi A dao động trên<br />

trục Ox với phương trình<br />

x = 4cos(5πt + π) (cm) thì A’ dao động trên trục O’x’ với phương trình<br />

x’ = 2cos(5πt + π) (cm). Tiêu cự của thấu kính là:<br />

A. –9 cm. B. 18 cm. C. –18 cm. D. 9 cm.<br />

Câu 40. Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì<br />

có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì<br />

cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là<br />

A. 0,8 μT. B. 1,2 μT. D. 0,2 μT. D. 1,6 μT.<br />

Câu 40.<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.C 6.D 11.B 16.A 21.C 26.A 31.D 36.D<br />

2.A 7.A 12.A 17.B 22.D 27.A 32.D 37.C<br />

3.A 8.B 13.A 18.D 23.D 28.D 33.D 38.C<br />

4.B 9.A 14.C 19.B 24.D 29.D 34.C 39.C<br />

5.B 10.A 15.A 20.B 25.A 30.C 35.A 40.B<br />

B. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện<br />

trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của<br />

R R<br />

đoạn mạch là cos Chọn A.<br />

Z R Z<br />

2 2<br />

L<br />

Câu 2. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên<br />

độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là<br />

|A1 - A2|. Chọn A.<br />

Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng<br />

trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc này là T 2 Chọn A.<br />

g<br />

Câu 4. Mắc hai bóng đèn song song thì<br />

Rd1<br />

Rd2<br />

<br />

Rd1 Rd2 5 Rd 2, 5 I1<br />

(1).<br />

2 2 R r<br />

Sau khi tháo một bóng đèn (giả sử tháo đèn 1) thì: Rd Rd I<br />

2 2<br />

<br />

R<br />

Từ (1) và (2) :<br />

2 d<br />

d<br />

2 1<br />

1 d2 d2<br />

d<br />

<br />

(2).<br />

r<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

I R r R r 12 2,5 1<br />

I I . . 1A Chọn B.<br />

I R r R r 7 5 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

d2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5.Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm<br />

thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng<br />

của tụ điện là ZC. Nếu ZL = ZC thì mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Khi<br />

đó điện áp giữa hai cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.<br />

Chọn D.<br />

Câu 7. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện<br />

1<br />

dung C. Tần số góc riêng của mạch dao động này là 0<br />

Chọn A.<br />

LC<br />

Câu 8. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Chọn B<br />

Câu 9. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.<br />

Chọn A.<br />

Câu 10. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng <br />

0<br />

.<br />

Chỉ có đáp án D thỏa mãn. Chọn D.<br />

Câu 11. Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được. Đáp án C sai. Chọn B<br />

Câu 12. Ứng dụng của tia catod được làm đèn hình tivi. Chọn A.<br />

Câu 13. Xét điện tích thử q0 đặt cách điện tích Q một khoảng là r khi đó độ lớn<br />

cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích Q một khoảng là được tính bởi<br />

k Q<br />

E .<br />

2<br />

r<br />

k Q<br />

Lực điện tác dụng lên điện tích thử q0 là F q0E q<br />

0<br />

.<br />

2<br />

r<br />

Như vậy E thì phụ thuộc vào Q không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử q0.<br />

Chọn A.<br />

Câu 14.<br />

D 3 3<br />

S 3,6 i<br />

ia 0,9.10 .10<br />

a<br />

6<br />

i 0,9mm 0,6.10 m 0,6m<br />

Chọn C.<br />

n 1 5 1 D 1,5<br />

Câu 15 Công của lực điện trường được tính bằng công thức A qEd<br />

Trong đó d là hình chiếu của vectơ dịch chuyển s lên phương của vectơ <br />

E<br />

Lưu ý: d < 0 ; d > 0 hoặc d = 0<br />

A1<br />

qE.d<br />

<br />

A<br />

'<br />

2<br />

0<br />

A cos60 A<br />

2<br />

q.Ed qEd.cos 60 <br />

2<br />

10cos 60 5J<br />

<br />

<br />

A1<br />

<br />

d<br />

'<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Chọn A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

249


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc<br />

độ v thì nó có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là:<br />

m <br />

m<br />

0<br />

v<br />

1<br />

c<br />

Câu 17. Biểu thức<br />

2<br />

2<br />

Chọn B<br />

Chọn A.<br />

1<br />

có cùng đơn vị là rad/s có cùng đơn vị<br />

LC<br />

Câu 18. Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là:<br />

g<br />

.<br />

l<br />

A. 4.10 -2 s. B. 4.10 -11 s. C. 4.10 -5 s. D. 4.10 -8 s.<br />

Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là<br />

T<br />

Câu 19.<br />

1 1<br />

f 25.10<br />

8<br />

4.10 s Chọn D.<br />

6<br />

* Gọi OM , ON và OP lần lượt là vị trí cân bằng của ba điểm<br />

M, N và P. Khi đó độ lệch pha của ba điểm M , và P lệch<br />

pha nhau<br />

2 .O MON 2ONOP<br />

2<br />

120<br />

3<br />

<br />

uM<br />

3cm<br />

t <br />

(Quan sát VTLG).<br />

uN<br />

up<br />

0<br />

<br />

A u max<br />

M t 3cm u N/P<br />

2Asin <br />

<br />

2<br />

3 3cm<br />

2 2 2<br />

N P max<br />

2<br />

MN O O u 4 3 3 43cm 6,6cm Chọn B.<br />

d <br />

Câu 20. 0 cos( t ) e 0sin( t ) 0sin( t ) 0cos t<br />

2 dt 2 2<br />

Do đó suy ra pha của e là 0 . Chọn C.<br />

0<br />

Câu 21. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia<br />

tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng. Chọn C.<br />

Câu 22. Trong y học, laze không được ứng dụng để chiếu điện, chụp điện.<br />

Chọn D.<br />

<br />

t1 1h m1 5g U1<br />

10V<br />

Câu 23. Tóm tắt đề: <br />

t2 2h m2 x 45 U2<br />

20V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

M<br />

N<br />

P<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

250<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng định luật Fa-ra-đây để tính khối lượng bám vào cực âm khi điện phân<br />

1 A U m<br />

m . .It I Ut m<br />

F n R t<br />

m U t x 45 20 2 . x 65g<br />

m U t 5 10 1<br />

2 2 2<br />

Chọn C.<br />

1 1 1<br />

Câu 24. Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng<br />

kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được một dải có màu từ đỏ đến tím nối<br />

liền nhau một cách liên tục. Chọn D.<br />

Câu 25. Từ công thức tính hiệu suất<br />

ACI<br />

P.t P.t PtA<br />

H m <br />

ATP<br />

N. E m<br />

H.NAE<br />

.NA<br />

A<br />

6<br />

500.10 .365.86400.235<br />

H 961763g 962kg Chọn A.<br />

23 11<br />

0,2.6,02.10 .3,2.10 <br />

Câu 26. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số ngoại lực bằng tần số riêng của<br />

hệ<br />

k 100<br />

20 m 0,1kg 100g<br />

m<br />

m<br />

Chọn A.<br />

<br />

<br />

D<br />

D 0,5<br />

Câu 27. x 4 k 4D kD 0,5<br />

k 3<br />

a a<br />

sáng bậc 3. Do tính chất đối xứng nên trong khoảng MN số vân sáng giảm 2 vân.<br />

Chọn C.<br />

Câu 28.<br />

t t<br />

2 1<br />

D1,5<br />

M . Tại M lúc sau là vân<br />

Wd<br />

3 A<br />

t1 s x1<br />

<br />

15 W 4 2<br />

<br />

<br />

11<br />

A<br />

t2 s Wd Wt x 2 <br />

60 2<br />

T T 11 2<br />

T 5rad / s<br />

6 8 60 15 5<br />

1 2 2 2W<br />

W m A A 0,08m 8cm Chọn D.<br />

2<br />

2 m<br />

Chú ý: T là chu kì của li độ, cơ năng của vật W = 10.4 = 40mJ<br />

Câu 29.<br />

2 2<br />

1<br />

40<br />

11 12<br />

C1 9.10 F 90.10 nF<br />

2 2 2<br />

4 c .L 4<br />

2 8 6<br />

3.10 .5.10<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Chọn D.<br />

2 2<br />

2<br />

1000<br />

8 9<br />

C1 5,63.10 F 56,3.10 nF<br />

2 2 2<br />

4 c .L 4<br />

2 8 6<br />

3.10 .5.10<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

251


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U U 200 3<br />

Câu 30. I max ZL ZC Imax<br />

2A Chọn C.<br />

2<br />

2<br />

R Z Z<br />

R 100 3<br />

<br />

Câu 31. Phương trình phản ứng:<br />

L<br />

C<br />

<br />

226 4 224<br />

88 2 86<br />

Ra He X Áp dụng định luật bảo toàn<br />

năng lượng toàn phần và định luật bảo toàn động lượng ta có<br />

<br />

E KHe KX 2<br />

p 2Km E KHe KX<br />

mHe<br />

<br />

E K<br />

2 2 <br />

<br />

He<br />

K<br />

<br />

p m<br />

He<br />

pX pHe pX<br />

HeKHe mXKX mX<br />

4<br />

E 4,8 .4,8 4,89MeV Chọn D.<br />

226<br />

Câu 32.<br />

U D1<br />

<br />

U1 D 8 D<br />

1 2 U U<br />

. 1 U 4V Chọn B.<br />

U2 D2<br />

U D2<br />

8 2<br />

<br />

2 D1<br />

Câu 33. Khi electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng khác nhau thì lực Cu<br />

Lông đóng vai trò là lực hướng tâm. Do đó ta có<br />

2 2<br />

mv kq 2<br />

rn r 0<br />

1<br />

v<br />

2<br />

r r<br />

n<br />

Thời gian electrôn chuyển động hết 1 vòng chính là chu kì (Xét trên quỹ đạo dừng<br />

bất kì nào đó ta chưa biết).<br />

2 r 144 r0<br />

2 v<br />

3<br />

T n r 0 .72r0 n 72nM<br />

72.3 n 6<br />

v vM<br />

v<br />

M<br />

n M /n<br />

n = 6 tương ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo P. Chọn B.<br />

Câu 34.<br />

2 2<br />

IN<br />

RM<br />

2 2 2<br />

IM<br />

N<br />

I <br />

P 4I r<br />

I r 100m<br />

4R R r 50<br />

Chọn C.<br />

<br />

<br />

Câu 35. Các vôn kế đo được giá trị hiệu dụng. Số chỉ vôn kế đạt cực đại tức là trong<br />

ZL<br />

mạch đang. Ta có tan MB<br />

<br />

R r<br />

và R r<br />

cos AB<br />

<br />

Z<br />

2V V V 2.Z.I Z .I Z .I 2 Z Z Z<br />

01 02 03 C RrL C RrL<br />

2<br />

2 2 2Z ZC ZL<br />

<br />

<br />

C<br />

<br />

L<br />

<br />

2Z Z R r Z 1<br />

R r R r R r <br />

Hay<br />

Z<br />

C<br />

2<br />

2 ZL<br />

2<br />

2<br />

1 1 tan MB<br />

<br />

AB<br />

R r R r / Z R r cos <br />

ZL ZC ZL<br />

ZC<br />

2<br />

2<br />

tan tan tan 1 tan <br />

R r R r R r cos AB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

AB MB AB MB<br />

tan MB<br />

He<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

252<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

Thay số tanMB 1 tan MB tan<br />

AB<br />

Dùng chức năng SHIFT-SOLVE với<br />

cos<br />

biến số X tan<br />

MB<br />

ta tính được<br />

tan<br />

2,78 cos<br />

0,3386 Chọn A.<br />

Câu 36.<br />

* Khi:<br />

MB<br />

MB<br />

max<br />

U U <br />

R 0 UC<br />

U<br />

UC Z<br />

C.I Z<br />

C. Z<br />

C. 1<br />

<br />

Z R Z <br />

R UC<br />

0<br />

C<br />

2 2<br />

C<br />

Z .10<br />

R 40 U 6V 6 Z 30 C 1,06.10 F<br />

6<br />

hay C 106.10 F 106F<br />

Chọn D.<br />

Câu 37.<br />

hay<br />

AB<br />

1<br />

C<br />

4<br />

C<br />

2 2<br />

40 ZC<br />

U R Z<br />

1<br />

U U Z . U R Z 2Z L 2.<br />

C<br />

2 2<br />

C<br />

AN RC RC 2<br />

L C<br />

Z<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2 1<br />

2 2 0<br />

<br />

LC<br />

<br />

0 T0<br />

T 2 Chọn C.<br />

LC 2<br />

Cách 2. Tại ZL ZC<br />

0 thì mạch cộng hưởng lúc đó UR và UMB cùng pha với U nên<br />

U U U U U U U U 120 20 100V<br />

AM MB R MB R MB<br />

U U 100 20<br />

R r R r<br />

R MB<br />

r 10 Chọn A.<br />

Câu 38.<br />

1<br />

<br />

p n<br />

18000<br />

pA pB 2 PA pB nA nB nB nA<br />

5<br />

<br />

60.60 Chọn C<br />

<br />

60pAnA pBnB pA 25 nA pA 6 pB<br />

4<br />

Câu 39. Hai dao động này cùng pha nhau (vật và ảnh cùng chiều, ảnh chỉ bằng một<br />

nửa vật do vậy thấu kính này là thấu kính phân kì.<br />

' ' '<br />

1 d d '<br />

d.d 18. 9<br />

k d 9cm f 18cm<br />

Chọn C.<br />

'<br />

2 d 18 d d 18 9<br />

7 I B2 I2 B2<br />

5 10<br />

Câu 40. B 2.10 . B I 1, 2T<br />

Chọn B.<br />

r B I 0, 4 5<br />

1 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

253


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GIẢI ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC ...................................................................... 3<br />

A. Mổ xẻ cấu trúc đề thi thử nghiệm của bộ .................................................................... 3<br />

B. Trắc nghiệm ...................................................................................................................... 6<br />

Đáp án và hướng dẫn giải ................................................................................................. 11<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 2 .............................................................................................................. 19<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................... 19<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải ............................................................................................ 25<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 3 .............................................................................................................. 32<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................... 32<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải ............................................................................................ 37<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 4 .............................................................................................................. 44<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................... 44<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải ............................................................................................ 49<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 5 .............................................................................................................. 56<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................... 56<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải ............................................................................................ 60<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 6 .............................................................................................................. 67<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................... 67<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải ............................................................................................ 72<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 7 .............................................................................................................. 80<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................... 80<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải ............................................................................................ 86<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 8 .............................................................................................................. 95<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................... 95<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 100<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 9 ............................................................................................................ 107<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 107<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 112<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 10 .......................................................................................................... 119<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 119<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 125<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 11 .......................................................................................................... 133<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 133<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 139<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 12 .......................................................................................................... 146<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 146<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 152<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 13 .......................................................................................................... 157<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 157<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 162<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 14 .......................................................................................................... 169<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 169<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 174<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 15 .......................................................................................................... 180<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 180<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 185<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 16 .......................................................................................................... 192<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 192<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 197<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 17 .......................................................................................................... 204<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 204<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 209<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 18 .......................................................................................................... 216<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 216<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 221<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 19 .......................................................................................................... 229<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 229<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 235<br />

ĐỀ ÔN <strong>LUYỆN</strong> SỐ 20 .......................................................................................................... 242<br />

A. Trắc nghiệm ................................................................................................................. 242<br />

B. Đáp án và hướng dẫn giải .......................................................................................... 248<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>KÈM</strong> <strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong> <strong>OFFICIAL</strong> ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Túwww.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!