20.05.2019 Views

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa vô cơ liên quan đến các đại lượng hằng số cân bằng, độ tan, tích số tan

https://app.box.com/s/iq1ytc0we34advvs7usxx4v3isb1asgx

https://app.box.com/s/iq1ytc0we34advvs7usxx4v3isb1asgx

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn Th.S Đinh Quý Hương em đã thực<br />

hiện đề tài “<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> <strong>hóa</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> <strong>liên</strong><br />

<strong>quan</strong> <strong>đến</strong> <strong>các</strong> <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, <strong>độ</strong> <strong>tan</strong>, <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>”<br />

Để hoàn thành tiểu luận này, Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô ở khoa<br />

Hóa Học trường Đại Học Sư Phạm Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của<br />

mình đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học<br />

tập.<br />

Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc <strong>đến</strong> Th.S Đinh Quý Hương đã tận tâm, chu đáo<br />

hướng dẫn trong suốt quá trình em thực hiện tiểu luận này. Một lần nữa em xin<br />

chân thành cảm ơn cô.<br />

Mặc dù đã cố gắng để thực hiện đề tài một <strong>các</strong>h hoàn chỉnh nhất. Song do<br />

mới bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng như kiến thức còn<br />

hạn chế và gặp nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh k<strong>hỏi</strong> những thiếu sót mà bản<br />

thân chưa thấy được, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của<br />

Thầy Cô và <strong>các</strong> bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được<br />

hoàn thiện hơn.<br />

Em xin chân thành cảm ơn !<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

PHẦN 1: MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Lí do chọn đề tài<br />

Hóa học <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> là môn khoa học nghiên cứu về <strong>các</strong> nguyên tố, về cấu tạo, tính<br />

chất, ứng dụng và <strong>các</strong>h điều chế <strong>các</strong> nguyên tố cũng như <strong>các</strong> hợp chất của chúng.<br />

Hóa học <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> bao hàm trong nó những <strong>cơ</strong> sở, nền tảng <strong>cơ</strong> bản nhất để đi sâu<br />

nghiên cứu cụ thể <strong>các</strong> hợp chất <strong>hóa</strong> học. Trong thực tế, môn khoa học này rất <strong>quan</strong><br />

trọng vì những ứng dụng của nó.<br />

Mặt khác nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI - thế kỷ của nền kinh tế tri<br />

thức - thế kỷ của nền khoa học công ng<strong>hệ</strong> cùng với yếu tố con người quyết định sự<br />

phát triển của xã hội. Trong thời <strong>đại</strong> bùng nổ thông tin và phát triển khoa học công<br />

ng<strong>hệ</strong> như hiện nay thì kho tàng tri thức của nhân loại ngày càng đa dạng, phong<br />

phú do đó đòi <strong>hỏi</strong> nền giáo dục phải đổi mới để có thể đáp ứng một <strong>các</strong>h năng <strong>độ</strong>ng<br />

hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển kinh tế-xã hội.<br />

Trong xu thế đổi mới về nội dung, chương trình sách giáo khoa và phương<br />

pháp dạy học ở nhà trường thì việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá cũng<br />

rất <strong>quan</strong> trọng; kiểm tra đánh giá thường xuyên có <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> giúp xác định kết quả<br />

dạy từ đó giúp người dạy hoàn thiện hơn về phương pháp giảng dạy, người học tự<br />

kiểm tra lại mức <strong>độ</strong> lĩnh hội tri thức và có kế hoạch tự điều chỉnh việc học theo<br />

chiều hướng <strong>tích</strong> cực, tự lực và có thái <strong>độ</strong> đúng đắn với việc học tập; nó sẽ rèn<br />

luyện cho người học thói quen làm việc, biết hoàn thành công việc đúng thời điểm;<br />

có trách nhiệm trong học tập.<br />

Có nhiều biện pháp để kiểm tra đánh giá kết quả của người học trong quá<br />

trình dạy học, trong đó phổ biến nhất là <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> tự luận, <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong><br />

<strong>quan</strong> và vấn đáp. Tuỳ theo đặc điểm của từng bộ môn mà có thể khai thác và phối<br />

hợp <strong>các</strong> phương pháp đánh giá sao cho có hiệu quả nhất vì mỗi phương pháp đều<br />

có ưu điểm và hạn chế riêng của nó. Tuy nhiên phương pháp kiểm tra truyền <strong>thống</strong><br />

còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu của việc kiểm tra đáng giá về sự<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tiếp thu tri thức, kỹ năng, trình <strong>độ</strong> phát triển tư duy của người học một <strong>các</strong>h khoa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

học. Vì vậy việc sử dụng phương pháp <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> trong dạy học đang<br />

trở thành xu thế phổ biến của nền giáo dục nước ta cũng như <strong>các</strong> nước trên thế giới.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hóa học là một bộ môn khoa học tự nhiên, đòi <strong>hỏi</strong> cao sự logic, nhạy bén<br />

trong tư duy của người học. Do đó, bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> vừa là nội dung, vừa là<br />

phương pháp, vừa là phương tiện để nâng cao chất <strong>lượng</strong> dạy học <strong>hóa</strong> học ở nhà<br />

trường một <strong>các</strong>h hữu hiệu. Đặc biệt, hiện nay phương pháp <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong><br />

được sử dụng một <strong>các</strong>h phổ biến, rộng rãi trong <strong>các</strong> kỳ thi lớn thì việc giải nhanh <strong>các</strong><br />

bài toán <strong>hóa</strong> học đối với người học là yêu cầu hàng đầu. Yêu cầu tìm ra được<br />

phương pháp giải toán một <strong>các</strong>h nhanh nhất, <strong>bằng</strong> con đường ngắn nhất không<br />

những giúp người học tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư<br />

duy và năng lực phát hiện vấn đề của người học. Chính vì những lí do trên nên tôi<br />

quyết định chọn đề tài “<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> <strong>liên</strong> <strong>quan</strong> <strong>đến</strong> <strong>các</strong> <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, <strong>độ</strong> <strong>tan</strong>, <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>” với hy<br />

vọng đề tài này sẽ trở thành một tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập của <strong>các</strong><br />

bạn sinh viên.<br />

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không tránh k<strong>hỏi</strong> những hạn chế và thiếu<br />

sót. Rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô và <strong>các</strong> bạn.<br />

II. Mục đích nghiên cứu<br />

- <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>các</strong> <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> và bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> <strong>hóa</strong> <strong>vô</strong><br />

<strong>cơ</strong> <strong>liên</strong> <strong>quan</strong> <strong>đến</strong> <strong>các</strong> <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, <strong>độ</strong> <strong>tan</strong>...<br />

- Tổng hợp lý thuyết, sử dụng hợp lý <strong>các</strong> <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> rèn luyện kỹ<br />

năng giải bài tập <strong>hóa</strong> học <strong>liên</strong> <strong>quan</strong> <strong>đến</strong> <strong>các</strong> <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>,<br />

<strong>độ</strong> <strong>tan</strong>.<br />

III. Đối tượng nghiên cứu<br />

Cơ sở lý thuyết, <strong>các</strong> chuyên đề, bài tập về <strong>các</strong> <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>độ</strong> <strong>tan</strong>, <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> dành cho bậc <strong>đại</strong> học.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV. Phương pháp nghiên cứu<br />

Trên <strong>cơ</strong> sở những kiến thức đã học, tiến hành nghiên cứu, phân <strong>tích</strong>, so sánh<br />

và tổng hợp <strong>các</strong> nguồn tài liệu: <strong>các</strong> tài liệu lý thuyết về tính chất và ứng dụng của<br />

<strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, <strong>độ</strong> <strong>tan</strong>, <strong>các</strong> phương pháp giải bài tập và<br />

những bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> phù hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN 2 : NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG 1<br />

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TRẮC NGHIỆM<br />

1.1 Cơ sở lí luận của <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong><br />

1.1.1 Khái niệm<br />

Trắc <strong>nghiệm</strong> được hiểu theo nghĩa rộng: là hoạt <strong>độ</strong>ng được thực hiện để đo<br />

lường năng lực của <strong>các</strong> đối tượng nào đó nhằm những mục đích xác định.<br />

Trắc <strong>nghiệm</strong> được hiểu theo nghĩa hẹp: là loại dụng cụ đo lường khả năng<br />

của người học.<br />

Trắc <strong>nghiệm</strong> là hình thức đo đạc "tiêu chuẩn <strong>hóa</strong>" cho mỗi cá nhân người<br />

học <strong>bằng</strong> "điểm".<br />

1.1.2 Vai trò của <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> trong giảng dạy<br />

Nhằm nâng cao chất <strong>lượng</strong> giáo dục thì việc nghiên cứu cải tiến phương<br />

pháp giảng dạy (trong đó có phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của<br />

người học) là hết sức cần thiết.<br />

Muốn cải tiến được hiệu quả, chúng ta phải cải tiến cả nội dung và phương<br />

pháp dạy học. Trong đó cải tiến nội dung có ý nghĩa hàng đầu, đó chính là sự lựa<br />

chọn bổ sung hoàn thiện và sắp xếp lại kiến thức. Kiểm tra đánh giá học tập có tổ<br />

chức là một điều kiện không thể thiếu trong việc cải tiến học tập.<br />

Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập <strong>bằng</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> rất đa<br />

dạng và phong phú. Nếu phát huy đầy đủ những ưu điểm của phương pháp này<br />

chúng ta sẽ có <strong>cơ</strong> hội nâng cao chất <strong>lượng</strong> học tập. Tuy nhiên cũng không nên đánh<br />

giá cao hoặc xem nhẹ bất cứ phương pháp đánh giá nào mà phải sử dụng đúng, có<br />

sự kết hợp hài hoà, nếu được như vậy nó sẽ là đòn bẩy nâng cao chất <strong>lượng</strong> giáo<br />

dục.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kiểm tra đánh giá thường xuyên, có <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> sẽ rèn luyện cho người học<br />

thói quen làm việc, biết hoàn thành công việc đúng thời điểm, có trách nhiệm trong<br />

học tập. Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá cho phép xác định được mục tiêu giáo<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dục của bộ môn có thực tế hay không? Việc giảng dạy của chúng ta có thành công<br />

hay không? Người học có tiến bộ hay không? Vì vậy, việc kiểm tra đánh giá phải<br />

được xem như là bộ phận chủ yếu và hợp thành một thể <strong>thống</strong> nhất trong quá trình<br />

dạy học. Do đó việc kiểm tra đánh giá phải được đảm bảo tính chính xác <strong>khách</strong><br />

<strong>quan</strong> và kích thích người học.<br />

Từ trước <strong>đến</strong> nay, ở <strong>các</strong> trường học nước ta thường sử dụng phương pháp<br />

kiểm tra truyền <strong>thống</strong>: kiểm tra vấn đáp và kiểm tra viết. Tất cả <strong>các</strong> bài kiểm tra<br />

đều theo một khuôn mẫu là người dạy đưa ra một <strong>số</strong> <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> và người học trả lời<br />

theo <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> đó, <strong>các</strong> <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> đều không có <strong>câu</strong> trả lời sẵn, người học phải tự suy<br />

nghĩ và tìm <strong>câu</strong> trả lời phù hợp. Những bài kiểm tra theo phương pháp này đã giúp<br />

người dạy đánh giá được trình <strong>độ</strong> nhận thức, sự phát triển tư duy, sự sáng tạo của<br />

người học. Tuy nhiên chỉ đánh giá được một <strong>lượng</strong> kiến thức nhỏ hơn nhiều so với<br />

<strong>lượng</strong> kiến thức đã được học. Mặt khác những bài kiểm tra theo lối truyền <strong>thống</strong><br />

thường thiếu tính <strong>khách</strong> <strong>quan</strong>, chưa <strong>lượng</strong> <strong>hóa</strong> được kết quả. Trong khi yêu cầu của<br />

xã hội là ngày càng đòi <strong>hỏi</strong> chất <strong>lượng</strong> cao đối với công tác giảng dạy đánh giá.<br />

Đặc biệt trong giai đoạn phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nay với sự gia tăng<br />

nhanh chóng của khối <strong>lượng</strong> thông tin khoa học thì phương pháp kiểm tra truyền<br />

<strong>thống</strong> nêu trên chưa đáp ứng yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá về sự tiếp thu kiến<br />

thức, kỹ năng, trình <strong>độ</strong> phát triển tư duy của người học một <strong>các</strong>h khoa học.<br />

Có nhiều biện pháp để kiểm tra đánh giá kết quả của người học trong quá<br />

trình dạy học, trong đó phổ biến nhất là TNTL, TNKQ và vấn đáp. Tùy theo đặc<br />

điểm của từng bộ môn mà có thể khai thác và phối hợp <strong>các</strong> phương pháp kiểm tra<br />

đánh giá sao cho có hiệu quả nhất bởi vì mỗi phương pháp đều có những ưu điểm<br />

và hạn chế riêng của nó. Tuy nhiên sử dụng <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> trong kiểm tra đánh giá<br />

giúp cho người dạy đánh giá và phân loại người học, từ đó giúp họ hoàn thiện hơn<br />

về phương pháp giảng dạy và người học tự kiểm tra lại mức <strong>độ</strong> lĩnh hội tri thức và<br />

có kế hoạch tự điều chỉnh việc học tập theo chiều hướng <strong>tích</strong> cực, tự lực và có thái<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>độ</strong> đúng đắn đối với việc học tập.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

1.1.3 Phân loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dựa vào hình thức làm bài <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> người ta chia <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong><br />

làm 2 loại: Trắc <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> và Trắc <strong>nghiệm</strong> tự luận (tự đưa ra <strong>câu</strong> trả lời)<br />

và dựa vào hình thức trả lời mà có thể chia ra thành <strong>các</strong> loại nhỏ như sau:<br />

Câu<br />

<strong>hỏi</strong><br />

nhiều<br />

lựa<br />

chọn<br />

Câu<br />

<strong>hỏi</strong><br />

đúng<br />

sai<br />

Khách <strong>quan</strong><br />

Câu<br />

<strong>hỏi</strong><br />

ghép<br />

đôi<br />

Hiện nay <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> thì <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> nhiều lựa chọn hay<br />

được dùng nhất và nó thể hiện được nhiều ưu điểm.<br />

1.2. Trắc <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong><br />

Các kiểu <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> ng<strong>hệ</strong>m<br />

Câu<br />

<strong>hỏi</strong><br />

điền<br />

khuyết<br />

1.2.1 Khái niệm <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong><br />

Trắc <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> là một loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> có kèm theo <strong>câu</strong> trả lời có sẵn,<br />

loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> này cung cấp thông tin cần thiết và đòi <strong>hỏi</strong> người học phải chọn một<br />

<strong>câu</strong> trả lời đúng nhất hoặc thêm một vài từ chính xác hay sắp xếp theo thứ tự nhất<br />

định <strong>các</strong> <strong>câu</strong> trả lời.<br />

Câu <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> này được gọi là <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> bởi vì <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong><br />

cho điểm hoàn toàn <strong>khách</strong> <strong>quan</strong>, không phụ thuộc người chấm. Tuy nhiên phương<br />

pháp này cũng không k<strong>hỏi</strong> ảnh hưởng bởi tính chủ <strong>quan</strong> của người soạn <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong>.<br />

Trong <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> có nhiều <strong>câu</strong> trả lời được cung cấp cho một<br />

<strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> nhưng chỉ có một <strong>câu</strong> trả lời đúng hay nhất.<br />

1.2.2 Các loại <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong><br />

Đoạn<br />

ngắn<br />

Tiểu<br />

luận<br />

Trắc <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> có thể chia làm 4 loại:<br />

Tự luận<br />

Câu<br />

<strong>hỏi</strong><br />

điền<br />

khuyết<br />

Bài tập<br />

<strong>hóa</strong> học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Loại điền vào chỗ trống hay cần <strong>câu</strong> trả lời ngắn<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong loại này thí sinh viết <strong>câu</strong> trả lời khoảng một <strong>đến</strong> tám hay mười chữ,<br />

<strong>các</strong> <strong>câu</strong> trả lời thường thuộc loại đòi <strong>hỏi</strong> trí nhớ. Tuy nhiên trong trường hợp toán<br />

hay khoa học tự nhiên, <strong>câu</strong> trả lời có thể đòi <strong>hỏi</strong> óc suy luận hay sáng kiến.<br />

• Loại đúng, sai<br />

Trong loại này, thí sinh đọc những <strong>câu</strong> phát biểu và phán đoán xem nội dung<br />

hay hình thức của <strong>câu</strong> ấy đúng hay sai. Loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> này phù hợp nhất cho việc<br />

khảo sát trí nhớ những sự kiện hay nhận biết <strong>các</strong> sự kiện<br />

• Loại ghép đôi<br />

Trong loại này, thí sinh tìm <strong>các</strong>h ghép mỗi từ hay <strong>câu</strong> trả lời trong một cột<br />

với một từ hay <strong>câu</strong> xếp trong cột khác. Số <strong>câu</strong> hoặc từ trong cột thứ nhất có thể ít,<br />

<strong>bằng</strong>, hay nhiều hơn <strong>các</strong> <strong>câu</strong> hoặc từ trong cột thứ hai. Các <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> loại này mang<br />

nhiều tính chất của loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> có nhiều <strong>câu</strong> trả lời để lựa chọn.<br />

• Loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> có nhiều <strong>câu</strong> trả lời để chọn, MCQ (multi choices question).<br />

Loại này gồm một <strong>câu</strong> phát biểu căn bản, gọi là <strong>câu</strong> dẫn hay <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong>, đi với<br />

nhiều <strong>câu</strong> trả lời để thí sinh lựa chọn khi làm bài. Các <strong>câu</strong> trả lời cho mỗi <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong><br />

có dạng giống nhau gồm một từ, một cụm từ, hay một <strong>câu</strong> hoàn chỉnh. Thí sinh<br />

phải chọn một <strong>câu</strong> trả lời đúng hay hợp lý nhất. Đây là loại <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong><br />

<strong>quan</strong> thông dụng nhất. Các <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> loại này có thể dùng thẩm định trí nhớ, mức<br />

hiểu biết, khả năng áp dụng, phân <strong>tích</strong>, tổng hợp, hay ngay cả khả năng phán đoán<br />

cao hơn.<br />

1.2.3 Ưu, nhược điểm của <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong><br />

1.2.3.1. Câu <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> đúng sai<br />

• Ưu điểm<br />

Nó là loại <strong>câu</strong> đơn giản thường dùng để <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> kiến thức về những sự<br />

kiện hoặc khái niệm, vì vậy việc viết loại <strong>câu</strong> này tương đối dễ, ít phạm lỗi, mang<br />

tính <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> khi chấm.<br />

• Nhược điểm<br />

Học sinh có thể đoán mò và đúng ngẫu nhiên tới 50%, vì vậy <strong>độ</strong> tin cậy<br />

thấp, dễ tạo điều kiện cho học sinh thuộc lòng hơn là hiểu. Học sinh giỏi có thể<br />

không thỏa mãn khi buộc phải chọn "đúng" hay "sai" khi <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> viết chưa<br />

kĩ càng.<br />

1.2.3.2. Câu <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> nhiều lựa chọn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Ưu điểm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

+ Giáo viên có thể dùng loại <strong>câu</strong> này để kiểm tra đánh giá những mục tiêu<br />

dạy học khác nhau như:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Xác định mối tương <strong>quan</strong> nhân quả<br />

- Nhận biết <strong>các</strong> điều sai lầm<br />

- Ghép <strong>các</strong> kết quả hay <strong>các</strong> điều <strong>quan</strong> sát được với nhau<br />

- Định nghĩa <strong>các</strong> khái niệm<br />

- Tìm nguyên nhân của một <strong>số</strong> sự kiện<br />

- Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều sự vật<br />

hoặc hiện tượng<br />

- Xác định nguyên lí hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện<br />

- Xác định thứ tự hay <strong>các</strong>h sắp đặt nhiều sự vật hiện tượng<br />

- Xét đoán vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều <strong>quan</strong> điểm<br />

+ Độ tin cậy cao hơn: yếu tố đoán mò hay may rủi giảm đi nhiều so với lọai<br />

<strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> khác khi <strong>số</strong> phương án lựa chọn tăng lên<br />

+ Tính giá trị tốt hơn: với bài <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> có nhiều <strong>câu</strong> trả lời để lựa chọn,<br />

người ta có thể đo được <strong>các</strong> khả năng nhớ, áp dụng <strong>các</strong> nguyên lí, định luật, tổng<br />

quát <strong>hóa</strong> rất hữu hiệu.<br />

+ Thật sự <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> khi chấm bài. Điểm <strong>số</strong> của bài <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong><br />

<strong>quan</strong> không phụ thuộc vào chữ viết , khả năng diễn đạt của học sinh và trình <strong>độ</strong> của<br />

người chấm bài...<br />

• Nhược điểm<br />

+ Loại <strong>câu</strong> này khó soạn vì chỉ có một <strong>câu</strong> trả lời đúng nhất, còn những <strong>câu</strong><br />

còn lại gọi là <strong>câu</strong> nhiễu thì cũng phải có vẻ hợp lí. Ngoài ra còn phải soạn thế nào<br />

đó để đo được <strong>các</strong> mức trí năng cao hơn biết, nhớ, hiểu.<br />

+ Có những học sinh có óc sáng tạo, tư duy tốt, có thể tìm ra những <strong>câu</strong> trả<br />

lời hay hơn đáp án thì sẽ làm cho học sinh đó cảm thấy không thỏa mãn.<br />

+ Các <strong>câu</strong> nhiều lựa chọn có thể không đo được khả năng phán đoán tinh vi,<br />

khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một <strong>các</strong>h hiệu <strong>nghiệm</strong> <strong>bằng</strong> <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong><br />

<strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> tự luận soạn kĩ.<br />

+ Ngoài ra tốn kém giấy mực để in đề loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> này so với loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong><br />

khác và cũng cần nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Điểm cần chú ý khi soạn thảo <strong>câu</strong> tắc <strong>nghiệm</strong> nhiều lựa chọn<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

+ Chọn <strong>câu</strong> dẫn là một <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> hay một <strong>câu</strong> chưa hoàn chỉnh (<strong>câu</strong> bỏ lửng)<br />

là theo hình thức nào dễ hiểu và trực tiếp hơn.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Cần soạn 4- 5 phương án lựa chọn trong đó có một phương án đúng hay<br />

đúng nhất, <strong>các</strong> phương án còn lại gọi là <strong>câu</strong> “nhiễu” hay <strong>câu</strong> “mồi”; không nên<br />

soạn <strong>các</strong> phương án lựa chọn quá ít (2 hoặc 3) hoặc quá nhiều ( 6 hoặc 7).<br />

+ Phương án đúng phải duy nhất.<br />

+ Sắp xếp <strong>câu</strong> đúng một <strong>các</strong>h ngẫu nhiên không theo một thói quen nào.<br />

+ Trong việc soạn <strong>các</strong> phương án lựa chọn thì <strong>câu</strong> nhiễu là khó nhất. Câu<br />

nhiễu phải có vẻ hợp lý và có sức thu hút học sinh kém và làm “băn khoăn” học<br />

sinh khá. Một <strong>câu</strong> nhiễu mà không có học sinh nào chọn thì không có tác dụng gì.<br />

+ Kinh <strong>nghiệm</strong> cho thấy nên xây <strong>dựng</strong> <strong>câu</strong> nhiễu dựa trên những sai lầm của<br />

học sinh hay mắc phải hay những khái niệm học sinh còn mơ hồ, chưa phân biệt<br />

được đúng, sai.<br />

+ Các phương án lựa chọn phải theo cùng một dạng hành văn và không nên<br />

làm <strong>câu</strong> đúng dài hơn <strong>câu</strong> nhiễu vì học sinh có thể đoán <strong>câu</strong> dài hơn là <strong>câu</strong> đúng.<br />

+ Nếu không thể soạn bốn <strong>câu</strong> nhiễu tốt thì nên chuyển <strong>câu</strong> nhiều lựa chọn<br />

đó sang <strong>câu</strong> đúng, sai.<br />

+ Câu dẫn phải rõ ràng tránh tình trạng có thể hiểu theo nhiều <strong>các</strong>h.<br />

+ Có thể dùng bài toán làm <strong>câu</strong> nhiều lựa chọn nhưng đó phải là bài toán có<br />

điểm đặc biệt hay <strong>độ</strong>c đáo mà ngoài <strong>các</strong>h giải thông thường còn có <strong>các</strong>h suy luận<br />

nhanh, có thể giải nhẩm được. Đáp án “nhiễu” có thể là chuyển vị trí dấu phẩy hay<br />

đảo thứ tự chữ <strong>số</strong> của đáp <strong>số</strong>.<br />

1.2.3.3. Câu <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> ghép đôi<br />

• Ưu điểm<br />

Câu ghép đôi dễ viết, dễ dùng, loại này thích hợp với tuổi học sinh trung học<br />

<strong>cơ</strong> sở hơn. Có thể dùng loại <strong>câu</strong> này để đo <strong>các</strong> mức trí năng khác nhau. Nó đặc biệt<br />

hữu hiệu trong việc đánh giá <strong>các</strong> khả năng nhận biết <strong>các</strong> <strong>hệ</strong> thức hay lập <strong>các</strong> mối<br />

tương <strong>quan</strong>.<br />

• Nhược điểm<br />

Loại <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> ghép đôi không thích hợp cho việc đánh giá <strong>các</strong> khả<br />

năng như sắp đặt và vận dụng <strong>các</strong> kiến thức. Muốn soạn loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> này để đo<br />

mức trí năng đòi <strong>hỏi</strong> nhiều công phu. Ngoài ra, nếu danh sách mỗi cột dài thì tốn<br />

nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi cột trước khi ghép đôi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.2.3.4. Câu <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> điền khuyết<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Ưu điểm<br />

Học sinh không có <strong>cơ</strong> hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra từ hoặc cụm từ<br />

cần tìm. Dù sao việc chấm điểm cũng nhanh hơn <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> tự luận song rắc rối<br />

hơn những loại <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> khác. Loại này cũng dễ soạn hơn loại <strong>câu</strong><br />

nhiều lựa chọn.<br />

• Nhược điểm<br />

Khi soạn loại <strong>câu</strong> này thường mắc sai lầm là trích nguyên văn <strong>các</strong> <strong>câu</strong> từ<br />

trong sách giao khoa. Phạm vi kiểm tra của lọai <strong>câu</strong> này chỉ giới hạn vào chi tiết<br />

vụn vặt. Việc chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> hơn loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong><br />

nhiều lựa chọn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2<br />

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG HẰNG SỐ<br />

CÂN BẰNG, ĐỘ TAN, TÍCH SỐ TAN<br />

2.1 Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong><br />

2.1.1 Các khái niệm<br />

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều thuận và nghịch<br />

trong cùng một điều kiện.<br />

Cân <strong>bằng</strong> hoá học là trạng thái của <strong>hệ</strong> phản ứng thuận nghịch mà ở đó tốc<br />

<strong>độ</strong> phản ứng thuận <strong>bằng</strong> tốc <strong>độ</strong> phản ứng nghịch.<br />

Đại <strong>lượng</strong> đặc trưng cho trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> của một phản ứng thuận<br />

nghịch là <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> K.<br />

Cân <strong>bằng</strong> hoá học là <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>độ</strong>ng vì tại trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, phản ứng<br />

thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nhưng với tốc <strong>độ</strong> <strong>bằng</strong> nhau nên không làm<br />

thay đổi nồng <strong>độ</strong> của <strong>các</strong> chất trong <strong>hệ</strong> phản ứng.<br />

Chú ý: Hằng <strong>số</strong> tốc <strong>độ</strong> của phản ứng cũng như <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> của phản<br />

ứng thuận nghịch chỉ phụ thuộc vào yếu tố nhiệt <strong>độ</strong>.<br />

2.1.2. Sự chuyển dịch <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> hoá học<br />

- Khi <strong>hệ</strong> phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> nếu ta thay đổi<br />

điều kiện nào đó thì <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> hoá học sẽ bị phá vỡ và <strong>hệ</strong> sẽ chuyển dịch <strong>đến</strong> một<br />

trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> mới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nguyên lí chuyển dịch <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> LơSatơlie: Khi ta thay đổi điều kiện nào<br />

đó của <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> hoá học thì <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại ảnh<br />

hưởng của sự thay đổi đó. Cụ thể là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Nếu tăng nồng <strong>độ</strong> một chất thì CBHH sẽ chuyển dịch theo chiều mà<br />

chất đó là chất tham gia phản ứng, còn nếu giảm nồng <strong>độ</strong> của một chất thì CBHH<br />

sẽ chuyển dịch theo chiều sinh ra chất đó.<br />

+ Khi tăng nhiệt <strong>độ</strong> thì <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> hoá học chuyển dịch theo chiều phản<br />

ứng thu nhiệt (có ∆H > 0). Còn khi giảm nhiệt <strong>độ</strong> thì CBHH sẽ chuyển dịch theo<br />

chiều của phản ứng toả nhiệt (có ∆H < 0).<br />

+ Khi tăng áp suất thì CBHH sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm <strong>số</strong> phân<br />

tử khí và ngược lại khi giảm áp suất thì CBHH sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng<br />

<strong>số</strong> phân tử khí. Như vậy áp suất chỉ ảnh hưởng <strong>đến</strong> <strong>các</strong> phản ứng có <strong>số</strong> phân tử khí<br />

ở 2 vế của phương trình khác nhau.<br />

+Chất xúc tác không làm chuyển dịch CBHH mà chỉ làm cho <strong>hệ</strong> nhanh<br />

đạt <strong>đến</strong> trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

2.1.3 Định luật tác dụng khối <strong>lượng</strong><br />

Ðịnh luật này do Gulberg, Waage (Na Uy) đưa ra năm 1864, nhằm xác<br />

định trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> của một phản ứng <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

2.1.3.1 Trường hợp <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> giữa <strong>các</strong> khí có thể xem như khí lý tưởng TOP<br />

a. Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> Kc<br />

Xét phản ứng <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

A(k) + B(k) ↽ ⇀ C(k) + D(k)<br />

Gọi k t và k n lần lượt là <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> vận tốc của phản ứng thuận và nghịch. Giả sử<br />

phản ứng thuận cũng như phản ứng nghịch đều thuộc loại đơn giản (nghĩa là phản<br />

ứng chỉ xảy ra trong một giai đoạn, bậc phản ứng riêng phần của mỗi tác chất <strong>bằng</strong><br />

<strong>hệ</strong> <strong>số</strong> tỉ <strong>lượng</strong> nguyên tối giản đứng trước mỗi tác chất trong phản ứng).<br />

Vận tốc phản ứng thuận là:<br />

V t = k t [A][B]<br />

Vận tốc phản ứng nghịch là:<br />

V n = k n [C][D]<br />

Giả sử lúc bắt đầu phản ứng, chỉ có A, B hiện diện. Vận tốc phản ứng<br />

thuận v t lúc đầu rất lớn, vận tốc phản ứng nghịch v n <strong>bằng</strong> không. Phản ứng càng<br />

xảy ra lâu, nồng <strong>độ</strong> <strong>các</strong> tác chất A, B càng giảm ,nồng <strong>độ</strong> <strong>các</strong> sản phẩm C, D càng<br />

tăng .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như vậy, v t giảm dần theo thời gian, còn v n tăng dần theo thời gian. Sau một<br />

thời gian vận tốc phản ứng thuận v t sẽ <strong>bằng</strong> vận tốc phản ứng nghịch v n , lúc này<br />

phản ứng đạt trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, phản ứng được coi như xong.<br />

v t = v n<br />

=> k t [A][B] = k n [C][D]<br />

=><br />

k<br />

t<br />

K = =<br />

cb<br />

k<br />

n<br />

[C].[D]<br />

[A].[B]<br />

Vì k t và k n là <strong>các</strong> <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> vận tốc phản ứng, chỉ tùy thuộc nhiệt <strong>độ</strong> (và tùy<br />

thuộc bản chất của phản ứng), cho nên ứng với một nhiệt <strong>độ</strong> xác định (và một phản<br />

ứng xác định), ta có:<br />

k<br />

t<br />

⎛[C].[D]<br />

⎞<br />

K = =<br />

cb ⎜ ⎟<br />

k<br />

n ⎝[A].[B] ⎠ cb<br />

cb: <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, chỉ nồng <strong>độ</strong> <strong>các</strong> chất C, D, A, B lúc đạt trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

K C được gọi là <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> của phản ứng <strong>liên</strong> <strong>hệ</strong> <strong>đến</strong> nồng <strong>độ</strong> (mol/l).<br />

K C chỉ phụ thuộc nhiệt <strong>độ</strong> và bản chất của phản ứng, mà không phụ thuộc vào<br />

nồng <strong>độ</strong> <strong>các</strong> chất trong phản ứng.<br />

Hệ thức trên biểu diễn sự <strong>liên</strong> <strong>hệ</strong> giữa nồng <strong>độ</strong> <strong>hóa</strong> chất (tức khối <strong>lượng</strong> của<br />

<strong>hóa</strong> chất) lúc <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, chính là nội dung của định luật tác dụng khối <strong>lượng</strong>.<br />

Có thể phát biểu định luật này như sau: Khi một phản ứng đồng thể đạt<br />

trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> thì tỉ <strong>số</strong> <strong>tích</strong> <strong>số</strong> nồng <strong>độ</strong> sản phẩm với <strong>tích</strong> <strong>số</strong> nồng <strong>độ</strong> tác chất<br />

là một <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> ở một nhiệt <strong>độ</strong> xác định.<br />

Tổng quát với phản ứng:<br />

người ta chỉ rằng:<br />

m A(k) + n B(k)<br />

k<br />

t<br />

K = =<br />

cb<br />

k<br />

n<br />

p C(k) + q D(k)<br />

p<br />

[C] .[D]<br />

q<br />

m<br />

[A] .[B]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với [A], [B], [C], [D] là nồng <strong>độ</strong> của A, B, C, D lúc <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thí dụ:<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

2NOCl(k)<br />

2NO(k) + Cl 2 (k)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thì<br />

2<br />

[NO] .[Cl ]<br />

2<br />

K =<br />

cb<br />

[NOCl]<br />

2<br />

b. Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> K P<br />

Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> này <strong>liên</strong> <strong>hệ</strong> <strong>đến</strong> áp suất riêng phần của <strong>hóa</strong> chất ở thể khí<br />

lúc <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> (lúc đạt trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>).<br />

Áp suất riêng phần của mỗi cấu tử của hỗn hợp có thể <strong>tích</strong> chung là V là áp<br />

suất mà cấu tử ấy có khi nó đứng riêng một mình và cũng chiếm thể <strong>tích</strong> V của hỗn<br />

hợp ở cùng nhiệt <strong>độ</strong><br />

Xét phản ứng: m A(k) + n B(k)<br />

p C(k) + q D(k)<br />

Gọi P A , P B , P C , P D lần lượt là áp suất riêng phần của <strong>các</strong> khí A, B, C, D có<br />

thể xem như khí lý tưởng lúc <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> n A ,n B ,n C ,n D lần lượt là <strong>số</strong> mol của A, B, C,<br />

D hiện diện trong thể <strong>tích</strong> V của <strong>hệ</strong> phản ứng (bình phản ứng) lúc <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> ở nhiệt<br />

<strong>độ</strong> T ( o K).<br />

Ta có:<br />

P A V=n A RT P A =<br />

P B V=n B RT P B =<br />

P C V=n C RT P C =<br />

P D V=n D RT P D =<br />

n<br />

V<br />

n<br />

V<br />

B<br />

n<br />

V<br />

C<br />

A<br />

n<br />

V<br />

RT<br />

RT<br />

RT<br />

D<br />

RT<br />

= [A]RT [A] =<br />

= [B]RT [B] =<br />

= [C]RT [C] =<br />

= [D]RT [D] =<br />

Thay [A], [B], [C], [D] vào biểu thức của <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> K C :<br />

K<br />

p<br />

⎛ P ⎞ ⎛ P ⎞<br />

q<br />

C D<br />

p q<br />

p q<br />

[ C] [ D]<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

RT RT ( PC ) ( PD ) ( m+ n) − ( p+<br />

q )<br />

C<br />

= = ⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

=<br />

( RT )<br />

m n<br />

m n m n<br />

[ A] [ B]<br />

⎛ PA<br />

⎞ ⎛ PB<br />

⎞ ( PA<br />

) ( PB<br />

)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ RT ⎠ ⎝ RT ⎠<br />

P B<br />

RT<br />

P C<br />

RT<br />

P A<br />

RT<br />

P D<br />

RT<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đặt<br />

K<br />

=<br />

p<br />

( PC<br />

) ( PD<br />

)<br />

( P ) ( P )<br />

P m n<br />

A<br />

B<br />

q<br />

P A ,P B ,P C ,P D lần lượt là áp suất riêng phần của A,B,C,D lúc <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong><br />

⇒ K C = K P .(RT) (m+n)-(p+q)<br />

⇒ K P = K C .(RT) (p+q)-(m+n)<br />

Đặt △ v = ( p + q) − ( m+<br />

n)<br />

Thì K P = K C .(RT) ∆v<br />

Do K C chỉ phụ thuộc nhiệt <strong>độ</strong> T nên K p cũng chỉ phụ thuộc nhiệt <strong>độ</strong> T.<br />

c. Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> K x<br />

Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> này <strong>liên</strong> <strong>hệ</strong> <strong>đến</strong> phân <strong>số</strong> mol (phân mol, phần mol) của<br />

<strong>các</strong> chất trong phản ứng.<br />

Phân <strong>số</strong> mol (phân mol hay phần mol) x của cấu tử i trong hỗn hợp gồm<br />

nhiều cấu tử là tỉ <strong>số</strong> giữa <strong>số</strong> mol của i với tổng <strong>số</strong> mol của <strong>các</strong> cấu tử có trong hỗn<br />

hợp.<br />

0≤ x i ≤1 ; x = 1<br />

x<br />

i<br />

∑<br />

Xét phản ứng: m A(k) + n B(k)<br />

n<br />

i<br />

=<br />

∑ n<br />

i<br />

i<br />

p C(k) + q D(k)<br />

Gọi P là áp suất của hỗn hợp khí lúc <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>; x A ,x B ,x C ,x D lần lượt là<br />

phân <strong>số</strong> mol của A, B, C, D lúc <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

<strong>bằng</strong>.<br />

x<br />

A<br />

n<br />

n<br />

A<br />

= ;<br />

x<br />

B<br />

n<br />

n<br />

B<br />

= ;<br />

x<br />

C<br />

n<br />

n<br />

C<br />

= ;<br />

Với n=n A +n B +n C +n D là tổng <strong>số</strong> mol hỗn hợp gồm <strong>các</strong> khí A, B, C, D lúc <strong>cân</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P A V = n A RT<br />

⇒<br />

n<br />

V<br />

n<br />

n<br />

A<br />

A<br />

PA<br />

= RT = P = xAP<br />

x<br />

D<br />

=<br />

n<br />

n<br />

D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Tương tự ta có: P B =x B .P<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K<br />

Đặt<br />

P C =x C .P<br />

P D =x D .P<br />

Thế P A ,P B ,P C ,P D vào K P của phản ứng:<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

p q p q p q<br />

P P x P x P x x<br />

= = =<br />

P P x P x P x x<br />

C D C D C D ( p+ q) − ( m+<br />

n)<br />

P m n m n m n<br />

K<br />

A B A B A B<br />

=<br />

p<br />

( xC<br />

) ( xD<br />

)<br />

( x ) ( x )<br />

x m n<br />

A<br />

⇒ K = K . P ∆<br />

P<br />

x<br />

v<br />

B<br />

q<br />

Như vậy <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> K x phụ thuộc vào nhiệt <strong>độ</strong> T và áp suất tổng quát<br />

P của hỗn hợp khí lúc <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

Nếu ∆v=0<br />

=> p + q = m + n<br />

=> Tổng <strong>hệ</strong> <strong>số</strong> mol khí bên sản phẩm = Tổng <strong>hệ</strong> <strong>số</strong> mol khí bên tác chất<br />

Thì<br />

Chú thích:<br />

K C =K P =K x<br />

- Người ta chỉ rằng trong biểu thức của <strong>các</strong> <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>liên</strong> <strong>hệ</strong> <strong>đến</strong> khí<br />

nêu trên, ta không chú ý <strong>đến</strong> <strong>các</strong> chất lỏng và chất rắn.<br />

Thí dụ:<br />

CaCO 3 (r) CaO(r) + CO 2 (k) K p = P CO2<br />

NH 4 Cl(r) HCl(k) + NH 3 (k) K p = P HCl .P NH3<br />

HCl(k) + NH 3 (k) NH 4 Cl(r) K p =<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P<br />

P<br />

H Cl<br />

1<br />

. P<br />

N H 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> K càng lớn, phản ứng càng thiên về chiều thuận, <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong><br />

<strong>bằng</strong> K càng nhỏ phản ứng càng thiên về chiều nghịch 0≤K≤∞<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

- Tùy theo <strong>hệ</strong> <strong>số</strong> của phản ứng mà <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> của cùng một phản ứng có thể<br />

khác nhau.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.3.2. Trường hợp <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> trong dung dịch lỏng<br />

Trong trường hợp này, thường <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> K C được áp dụng cho dung<br />

dịch loãng.<br />

Với phản ứng:<br />

Người ta cũng chỉ rằng:<br />

p<br />

[C] .[D]<br />

K =<br />

[A] .[B]<br />

q<br />

C m n<br />

mA(dd) + nB(dd)<br />

pC(dd) + pD(dd)<br />

Với [C], [D], [A], [B] lần lượt là nồng <strong>độ</strong> của C, D, A, B trong dung dịch lúc phản<br />

ứng đạt trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

Trong trường hợp dung dịch lỏng nếu trong <strong>hệ</strong> phản ứng có hiện diện chất rắn thì<br />

ta không chú ý <strong>đến</strong> chất rắn.<br />

Thí dụ:<br />

Ag + (dd) + Cl + (dd) ↔ AgCl(r)↓<br />

1<br />

⇒ K<br />

C<br />

=<br />

+ −<br />

[Ag ][Cl ]<br />

Với [Ag + ],[Cl - ] là nồng <strong>độ</strong> của ion Ag + , Cl - trong dung dịch có <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> với pha<br />

rắn AgCl.<br />

2.1.4 Sự <strong>liên</strong> <strong>hệ</strong> giữa <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> K với biến đổi năng <strong>lượng</strong> tự do ∆G<br />

của phản ứng<br />

Xem phản ứng <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> của <strong>các</strong> <strong>hóa</strong> chất ở thể khí:<br />

mA(k) + nB(k)<br />

Biến đổi năng <strong>lượng</strong> tự do G của phản ứng là:<br />

pC(k) + qD(k)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∆ G = pGC + qGD −mG A<br />

− nGB<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Với khí có thể xem như khí lý tưởng, ở điều kiện đẳng nhiệt, sự phụ thuộc của hàm<br />

<strong>số</strong> năng <strong>lượng</strong> tự do G theo áp suất P là:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó<br />

i<br />

0<br />

i<br />

G = G + RT lnP<br />

0<br />

i i i<br />

G là trị <strong>số</strong> năng <strong>lượng</strong> tự do của 1 mol i ở 1atm, ứng với nhiệt <strong>độ</strong> T.<br />

G là trị <strong>số</strong> năng <strong>lượng</strong> tự do của 1 mol i ở áp suất P i , nhiệt <strong>độ</strong> T<br />

0<br />

( ln 0<br />

) ( ln 0<br />

) ( ln 0<br />

) ( ln<br />

C C D D A A B B )<br />

⇒ ∆ G = p G + RT P + q G + RT P − m G + RT P − n G + RT P<br />

⇒ ∆ G = pG + qG − mG − nG + RT ln<br />

Đặt<br />

p<br />

( PC<br />

) ( PD<br />

)<br />

( P ) ( P )<br />

0 0 0 0<br />

C D A B m n<br />

A<br />

o 0 0 0 0<br />

G pGC qGD mGA nGB<br />

∆ = + − −<br />

⇒ ∆ = ∆ +<br />

0<br />

G G RT<br />

B<br />

ln<br />

q<br />

p<br />

( PC<br />

) ( PD<br />

)<br />

m<br />

( P ) ( P )<br />

Khi phản ứng đạt trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> ở áp suất P, nhiệt <strong>độ</strong> T thì:<br />

∆ G = 0<br />

p<br />

( PC<br />

) ( PD<br />

)<br />

m<br />

( P ) ( P )<br />

A<br />

B<br />

q<br />

n<br />

A<br />

= K<br />

P<br />

0<br />

G RT ln K P<br />

⇒ ∆ = −<br />

∆G<br />

⇒ ln K P<br />

= −<br />

RT<br />

0<br />

∆ G là biến đổi năng <strong>lượng</strong> tự do ở điều kiện chuẩn thức (áp suất P = 1 atm, nhiệt<br />

<strong>độ</strong> T xác định).<br />

0<br />

∆ G phụ thuộc vào nhiệt <strong>độ</strong> T.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hệ thức trên cho biết có thể tính được <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> dựa vào <strong>các</strong> <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong><br />

nhiệt <strong>độ</strong>ng học của <strong>hóa</strong> chất.<br />

0<br />

B<br />

q<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Theo trên:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0<br />

0<br />

- Nếu ∆ G < 0 thì K P > 1 và K P càng tăng nếu ∆ G càng âm<br />

Do đó, với những phản ứng <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> tương ứng với rất âm có khuynh hướng<br />

xảy ra gần trọn vẹn, ở mức <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, nồng <strong>độ</strong> sản phẩm rất lớn.<br />

0<br />

0<br />

- Nếu ∆ G > 0 thì K P < 1 và K P càng nhỏ nếu ∆ G càng dương<br />

0<br />

Vậy những phản ứng <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> ứng với ∆ G càng dương thì càng xảy ra không trọn<br />

vẹn, ở mức <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, nồng <strong>độ</strong> sản phẩm tương ứng rất nhỏ.<br />

Với trường hợp dung dịch lỏng và loãng với phản ứng:<br />

mA(dd) + nB(dd)<br />

pC(dd) + qD(dd)<br />

Ở trạng thái chuẩn thức thích hợp, người ta cũng chứng minh được <strong>hệ</strong> thức:<br />

G = G + RT ln C<br />

0<br />

i i i<br />

p<br />

0 [ C] [ D]<br />

⇒ ∆ G = ∆ G + RT ln [ ]<br />

m<br />

A [ B ]<br />

Lúc phản ứng đạt trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, ta có:<br />

2.2 Độ <strong>tan</strong><br />

0<br />

G RT ln K C<br />

∆ = −<br />

Khi hòa <strong>tan</strong> chất điện li ít <strong>tan</strong> M m A n trong nước, dưới tác dụng của <strong>các</strong> phân<br />

tử nước phân cực thì <strong>các</strong> ion M n+ , A m- trên bề mặt mạng tinh thể chất điện li sẽ bị<br />

hidrat <strong>hóa</strong> và chuyển vào dung dịch dưới dạng phức chất [M(H 2 O) x ] n+ ,<br />

[A(H 2 O) y ] m- .<br />

Khi hoạt <strong>độ</strong> của <strong>các</strong> ion [M(H 2 O) x ] n+ và [A(H 2 O) y ] m- trong dung dịch tăng<br />

lên <strong>đến</strong> một mức nào đó thì xảy ra quá trình ngược lại: <strong>các</strong> ion bị dehidrat <strong>hóa</strong> và<br />

kết tủa trên bề mặt tinh thể. Đến một lúc nào đó thì tốc <strong>độ</strong> của hai quá trình thuận<br />

nghịch <strong>bằng</strong> nhau và có <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> được thiết lập giữa pha rắn và dung dịch bão hòa.<br />

M m A n ↓ + (mx+ny) H 2 O ⇌ m M(H 2 O) x n+ + n A(H 2 O) y<br />

m-<br />

Pha rắn<br />

dung dịch bão hòa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nồng <strong>độ</strong> của chất điện li trong dung dịch bão hòa được gọi là <strong>độ</strong> <strong>tan</strong>. Kí hiệu<br />

S. Độ <strong>tan</strong> (S) có thể được biểu diễn <strong>bằng</strong> <strong>các</strong> đơn vị khác nhau: mol/L; g/L; g/100g<br />

dung dịch; thường được biểu diễn <strong>bằng</strong> mol/L.<br />

20<br />

q<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Độ <strong>tan</strong> phụ thuộc vào nhiều yếu tố: bản chất của chất <strong>tan</strong> và dung môi, nhiệt<br />

<strong>độ</strong>, áp suất, trạng thái vật lí của pha rắn…<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đa <strong>số</strong> quá trình hòa <strong>tan</strong> đều thu nhiệt do đó <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> thường tăng lên theo nhiệt <strong>độ</strong>.<br />

Độ <strong>tan</strong> cũng phụ thuộc vào điều kiện làm kết tủa; kết tủa tách ra nhanh (ở dạng<br />

tinh thể hạt bé) có <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> lớn hơn kết tủa tách ra chậm (dạng tinh thể hoàn chỉnh).<br />

2.3 Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong><br />

Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> là <strong>tích</strong> <strong>số</strong> hoạt <strong>độ</strong> của <strong>các</strong> ion trong dung dịch bão hòa với <strong>số</strong> mũ<br />

thích hợp tại một nhiệt <strong>độ</strong> xác định.<br />

Có thể viết <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> (II.1.1) dưới dạng:<br />

M m A n ↓ ⇌ m M n+ + n A m- K S<br />

Áp dụng định luật tác dụng khối <strong>lượng</strong> cho <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> trên:<br />

K S = (M n+ ) m . (A m- ) n<br />

(i): hoạt <strong>độ</strong> ion i<br />

Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> thường kí hiệu là K S<br />

Nếu biểu diễn dưới dạng nồng <strong>độ</strong> thì biểu thức có dạng:<br />

Với f i : hoạt <strong>độ</strong> của ion i<br />

K S = [M n+ ] m . [A m- ] n . f m<br />

.f n<br />

(*)<br />

n+ n-<br />

M<br />

Với dung dịch loãng thì lực tương tác giữa <strong>các</strong> ion không đáng kể f i →1.<br />

Biểu thức (*) ở dạng gần đúng: K S = [M n+ ] m . [A m- ] n<br />

Khi <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của <strong>các</strong> chất điện li có <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> lớn hơn 10 -4 mol/L thì phải kể<br />

<strong>đến</strong> hoạt <strong>độ</strong> của <strong>các</strong> ion.<br />

Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> càng lớn thì kết tủa có khả năng <strong>tan</strong> càng nhiều và ngược lại.<br />

Cũng như <strong>các</strong> <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, K S phụ thuộc nhiệt <strong>độ</strong>, bản chất<br />

của chất <strong>tan</strong> và dung môi.<br />

2.4 Quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> và <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong><br />

Độ <strong>tan</strong> và <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> là những <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> đặc trưng cho dung dịch bão hòa do<br />

đó <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> và <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> có mối <strong>quan</strong> <strong>hệ</strong> chặt chẽ với nhau và ta có thể tính được<br />

<strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> từ <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> và ngược lại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.4.1 Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> từ <strong>độ</strong> <strong>tan</strong><br />

Để tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> từ <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> ta thực hiện <strong>các</strong> bước:<br />

A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mô tả <strong>các</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> trong dung dịch: <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>tan</strong>, <strong>các</strong> quá trình phụ (sự tạo<br />

phức hidroxo của kim loại, sự kết hợp proton của anion, <strong>các</strong> quá trình tạo phức của<br />

ion kim loại…).<br />

Thiết lập biểu thức <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> (K S ).<br />

Biểu diễn nồng <strong>độ</strong> (hoạt <strong>độ</strong>) của <strong>các</strong> chất theo <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> (S).<br />

Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>.<br />

Ví dụ: Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của AgCl trong dung dịch bão hòa AgCl biết <strong>độ</strong> <strong>tan</strong><br />

của nó ở 25 0 C là 1,001.10 -5 M.<br />

Các quá trình xảy ra:<br />

Cân <strong>bằng</strong> <strong>tan</strong>: AgCl ↓ ⇌ Ag + + Cl - K S<br />

[Ag + ] = [Cl - ] = 1,001.10 -5 . Nồng <strong>độ</strong> [Ag + ] và [Cl - ] rất bé, lực ion bé do đó:<br />

f .f ≈ 1 → K S = [Ag + ].[Cl - ] = (1,001.10 -5 ) 2 = 1,002.10 -10<br />

Cl- Ag+<br />

2.4.2 Tính <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> từ <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong><br />

Bài toán được thực hiện theo trình tự ngược lại với việc tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> từ <strong>độ</strong><br />

<strong>tan</strong>. Trong trường hợp tổng quát việc tính <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> khá phức tạp vì <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> của hợp<br />

chất ít <strong>tan</strong> thường đi kèm với quá trình phụ, trong đó có sự tạo phức hydroxo của<br />

ion kim loại, sự proton <strong>hóa</strong> của anion và sự tạo phức phụ của ion kim loại. Phép<br />

tính chỉ đơn giản khi có thể bỏ qua <strong>các</strong> quá trình phụ hoặc khi đã biết pH, nồng <strong>độ</strong><br />

chất tạo phức phụ…<br />

Để tính <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> từ <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> thì thực hiện <strong>các</strong> bước tương tự như việc tính<br />

<strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> từ <strong>độ</strong> <strong>tan</strong>.<br />

• Trường hợp đơn giản (bỏ qua <strong>các</strong> quá trình phụ):<br />

M m A n ⇌ m M n+ + n A m- K S<br />

S mS nS<br />

K S = (mS) m .(nS) n = m m .n n .S m+n → S =<br />

• Trường hợp tổng quát đơn giản:<br />

Các <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> trong dung dịch:<br />

MA ⇌ M + + A - K S<br />

H 2 O ⇌ H + + OH - W<br />

m+n<br />

K<br />

m .n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

s<br />

m n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M + + H 2 O ⇌ MOH + H + β<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

A + + H - ⇌ HA K a<br />

-1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi S là <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của MA.<br />

S = [M n+ ] + [MOH] = [M n+ ] + β.[M n+ ].[H + ] -1<br />

S = [M n+ ]. (1 +β.h -1 ) (1) với h = [H + ]<br />

Mặt khác: S = [A - ] + [HA] = [A - ] + [H + ].[A - ].K a -1 = [A - ]. (1 + h.K a -1 ) (2)<br />

Từ (1) và (2): S 2 = [M n+ ].[A - ].(1 +β.h -1 ).(1 + h.K a -1 ) = K S .(1 +β.h -1 ).(1 + h.K a -1 )<br />

→ S =<br />

-1<br />

-1<br />

K<br />

S.(1+β.h ).(1+h.k<br />

a<br />

)<br />

2.5 Các khái niệm về dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa và dung<br />

dịch quá bão hòa<br />

Khi <strong>tích</strong> <strong>số</strong> hoạt <strong>độ</strong> (nồng <strong>độ</strong>) của <strong>các</strong> ion với <strong>số</strong> mũ thích hợp của kết tủa<br />

<strong>bằng</strong> <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>. Kết tủa không được tạo thành thêm và cũng không <strong>tan</strong> thêm (vì<br />

tốc <strong>độ</strong> hòa <strong>tan</strong> <strong>bằng</strong> tốc <strong>độ</strong> kết tủa). Dung dịch ở trạng thái này gọi là dung dịch<br />

bão hòa: (M n+ ) m . (A m- ) n = K S .<br />

Khi <strong>tích</strong> <strong>số</strong> hoạt <strong>độ</strong> (nồng <strong>độ</strong>) của <strong>các</strong> ion của kết tủa với <strong>số</strong> mũ thích hợp<br />

nhỏ hơn <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> thì <strong>các</strong> ion của kết tủa không <strong>hóa</strong> hợp được với nhau để tạo<br />

thành kết tủa (vì tốc <strong>độ</strong> hòa <strong>tan</strong> lớn hơn tốc <strong>độ</strong> kết tủa) dung dịch ở trạng thái đó<br />

gọi là dung dịch chưa bão hòa, nếu thêm tiếp kết tủa vào dung dịch thì kết tủa <strong>tan</strong><br />

thêm: (M n+ ) m . (A m- ) n < K S .<br />

Khi <strong>tích</strong> <strong>số</strong> hoạt <strong>độ</strong> (nồng <strong>độ</strong>) của <strong>các</strong> ion của kết tủa với <strong>số</strong> mũ thích hợp lớn<br />

hơn <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> thì <strong>các</strong> ion của kết tủa kết hợp với nhau để tạo thành kết tủa làm giảm<br />

hoạt <strong>độ</strong> của chúng cho <strong>đến</strong> khi <strong>tích</strong> <strong>số</strong> của <strong>các</strong> hoạt <strong>độ</strong> đó <strong>bằng</strong> <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>. Dung dịch<br />

ở trạng thái này gọi là dung dịch quá bão hòa: (M n+ ) m . (A m- ) n > K S .<br />

2.6 Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> điều kiện<br />

Để thuận tiện cho việc đánh giá gần đúng <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> trong <strong>các</strong> trường hợp phức<br />

'<br />

tạp có xảy ra <strong>các</strong> quá trình phụ, người ta sử dụng <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> điều kiện ( K<br />

s<br />

). Cũng<br />

như <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> phức tạo thành điều kiện, <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> điều kiện chỉ áp dụng cho một <strong>số</strong><br />

điều kiện thực <strong>nghiệm</strong> xác định (lực ion, pH, chất tạo phức phụ…). Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong><br />

nồng <strong>độ</strong> chính là <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> điều kiện ở lực ion đã cho. Trong biểu thức <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong><br />

điều kiện hoạt <strong>độ</strong> của <strong>các</strong> ion thay <strong>bằng</strong> tổng nồng <strong>độ</strong> <strong>các</strong> dạng tồn tại trong dung<br />

dịch của mỗi ion.<br />

Xét <strong>các</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> trong dung dịch chứa kết tủa MA:<br />

Cân <strong>bằng</strong> <strong>tan</strong>: MA ⇌ M + + A - K S<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các quá trình phụ tạo phức hidroxo: M + + H 2 O ⇌ MOH + H + β 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Proton <strong>hóa</strong> của A: A + + H - ⇌ HA K a<br />

-1<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Tạo phức với phối tử X: M + X ⇌ MX β<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> điều kiện:<br />

'<br />

K<br />

S<br />

= [M’].[A’]<br />

Với [M’] = [M] + [MOH] +[MX] = [M].(1+ β 1 .h -1 + β.[X])<br />

[A’] = [A] + [HA] = [A]. (1 + K a -1 . h)<br />

K = [M].[A] .(1+ β 1 .h -1 + β.[X]). (1 + K a -1 .h)<br />

'<br />

S<br />

đặt: α M = 1+ β 1 .h -1 + β.[X]; α A = 1 + K a -1 .h<br />

→<br />

K = K S . α M . α A<br />

'<br />

S<br />

'<br />

Nếu biết pH và nồng <strong>độ</strong> chất tạo phức phụ X ta có thể tính được K<br />

S<br />

và từ đó<br />

tính được <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của kết tủa đó theo định luật tác dụng khối <strong>lượng</strong>.<br />

2.7 Kết tủa và <strong>các</strong> yếu tố ảnh hưởng <strong>đến</strong> quá trình làm kết tủa<br />

2.7.1 Điều kiện để xuất hiện kết tủa<br />

Điều kiện để có kết tủa xuất hiện là phải tạo được dung dịch quá bão hòa,<br />

nghĩa là <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> với lũy thừa thích hợp phải lớn hơn <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>.<br />

Đối với kết tủa M m A n : M m A n ⇌ m M n+ + n A m- K S<br />

Điều kiện xuất hiện kết tủa phải là: C m<br />

.C n<br />

> K n+ m- S<br />

Fe<br />

M<br />

3<br />

OH<br />

Ví dụ: để có kết tủa Fe(OH) 3 : C .C ><br />

3+ - K<br />

2.7.2 Sự kết tủa hoàn toàn<br />

A<br />

s(Fe(OH) 3)<br />

Ta biết khi tạo thành kết tủa giữa ion <strong>tan</strong> trong dung dịch và kết tủa luôn<br />

luôn tồn tại một <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>. Vì vậy về mặt lí thuyết không thể kết tủa hết một ion<br />

nào đó có trong dung dịch (kết tủa hoàn toàn). Tuy vậy trong thực tế kết tủa được<br />

xem là hoàn toàn nếu nồng <strong>độ</strong> của ion còn lại trong dung dịch bé <strong>đến</strong> mức không<br />

còn gây ảnh hưởng tới phản ứng khác. Người ta thường chấp nhận một cấu tử được<br />

xem là kết tủa hoàn toàn khi nồng <strong>độ</strong> còn lại [i] ≤ 10 -6 M.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng <strong>đến</strong> quá trình làm kết tủa<br />

Các ion của kết tủa, ngoài quá trình phản ứng với nhau tạo thành kết tủa còn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tham gia phản ứng phụ với <strong>các</strong> loại ion khác (ion lạ) có trong dung dịch, chẳng hạn<br />

phản ứng với <strong>các</strong> ion H + , OH - của H 2 O, phản ứng với <strong>các</strong> chất tạo phức… trong <strong>các</strong><br />

trường hợp đó đều ảnh hưởng <strong>đến</strong> quá trình làm kết tủa. Ngoài ra <strong>các</strong> ion lạ không phản<br />

ứng với <strong>các</strong> ion của kết tủa nhưng cũng gây nên tương tác tĩnh điện làm thay đổi hoạt<br />

<strong>độ</strong> của chúng nên cũng ảnh hưởng đền quá trình kết tủa. Do vậy <strong>lượng</strong> dư thuốc thử,<br />

môi trường pH, <strong>các</strong> chất tạo phức…đều ảnh hưởng <strong>đến</strong> quá trình làm kết tủa.<br />

2.7.3.1 Ảnh hưởng của <strong>lượng</strong> dư thuốc thử<br />

Yếu tố <strong>quan</strong> trọng nhất quyết định <strong>đến</strong> quá trình làm kết tủa là <strong>lượng</strong> dư<br />

thuốc thử. Lượng dư thuốc thử có thể gây ra <strong>các</strong> hiệu ứng sau:<br />

- Hiệu ứng làm giảm <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> do có mặt ion đồng dạng với ion của kết tủa: Từ<br />

<strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> (II.2.) ta thấy khi tăng nồng <strong>độ</strong> của A m- (hoặc M n+ ) thì <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> chuyển<br />

dịch sang trái và <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của kết tủa M m A n giảm. Như vậy việc làm kết tủa A m-<br />

(hoặc M n+ ) thuận lợi hơn.<br />

Ví dụ: khi thêm dư ion SO 4 2- vào dung dịch Ba 2+ thì việc làm kết tủa Ba 2+<br />

dưới dạng BaSO 4 sẽ hoàn toàn hơn.<br />

- Hiệu ứng lực ion có khuynh hướng làm tăng <strong>độ</strong> <strong>tan</strong>: khi thêm dư thuốc thử<br />

thì lực ion tăng, trong đa <strong>số</strong> trường hợp làm giảm <strong>hệ</strong> <strong>số</strong> hoạt <strong>độ</strong> ion:<br />

Từ biểu thức: [M n+ ] m [A m- ] n Ks<br />

=<br />

m<br />

f .f<br />

M<br />

n<br />

A<br />

khi<br />

f .f giảm → K S tăng → <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> tăng.<br />

m<br />

M<br />

- Hiệu ứng pha loãng: khi thêm dư thuốc thử thì đồng thời thể <strong>tích</strong> dung dịch tăng<br />

và do đó <strong>lượng</strong> ion nằm <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> với tướng rắn trong dung dịch bão hòa cũng tăng lên.<br />

n<br />

A<br />

Trong nhiều trường hợp thuốc thử dư phản ứng <strong>hóa</strong> học với kết tủa, do sự tạo<br />

phức của ion kim loại với thuốc thử dư, do sự tạo thành <strong>các</strong> hidroxit lưỡng tính của<br />

<strong>các</strong> ion kim loại <strong>tan</strong> được trong dung dịch thuốc thử dư…<br />

Ta sẽ xét lần lượt <strong>các</strong> trường hợp xảy ra:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thuốc thử dư không phản ứng với kết tủa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với trường hợp này <strong>lượng</strong> dư thuốc thử gây ra hiệu ứng làm giảm <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> do<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sự có mặt ion cùng loại với ion của kết tủa (đây là hiệu ứng <strong>quan</strong> trọng), ngoài ra<br />

còn có hiệu ứng lực ion có khuynh hướng làm tăng <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> và hiệu ứng pha loãng.<br />

Thường thì nồng <strong>độ</strong> dung dịch thuốc thử làm kết tủa hoàn toàn bao giờ cũng có<br />

nồng <strong>độ</strong> lớn hơn rất nhiều so với nồng <strong>độ</strong> ion bị kết tủa, thường gấp vài chục lần.<br />

Qua tính toán người ta thấy rằng trong trường hợp này làm kết tủa là tối ưu và khi<br />

ta chọn tỉ lệ thể <strong>tích</strong> dung dịch chứa ion nghiên cứu đúng <strong>bằng</strong> tỉ lệ <strong>hệ</strong> <strong>số</strong> tỉ <strong>lượng</strong><br />

trong phương trình phản ứng kết tủa.<br />

Ví dụ: Khi trộn V L thuốc thử A với 1 L thuốc thử chứa ion M với nồng <strong>độ</strong><br />

đầu C 0 A, C 0 M . (bỏ qua <strong>các</strong> quá trình tạo phức hidroxo của ion kim loại M và proton<br />

<strong>hóa</strong> thuốc thử A, không ghi điện <strong>tích</strong> của <strong>các</strong> ion M, A).<br />

0<br />

0<br />

C<br />

A.V<br />

Sau khi trộn ta có: C A =<br />

1+V ; C C<br />

M = M<br />

1+V .<br />

Giả sử C A >> C M<br />

Phản ứng kết tủa: M + A ⇌ MA K S<br />

C 0 C M C A<br />

[ ] x (C A - C M + x)<br />

Khi <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>: [M] = x; [A] = C M - C A + x = x +<br />

Ta có: K S = (M). (A) = [M]. f M . [A]. f A<br />

→ [M]. [A] =<br />

KS<br />

f .f<br />

M<br />

Giả sử: f A = f M = f; x


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Lượng ion M còn lại trong toàn bộ thể <strong>tích</strong>: G = [M].(1 + V) =<br />

K (1+V)<br />

f .C .V<br />

S<br />

2 0<br />

A<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để G min (<strong>lượng</strong> thuốc thử ít) ta tính đạo hàm riêng phần của G theo V:<br />

dG K 2(1+V).V-(1+V)<br />

= .<br />

dV f .C V<br />

s<br />

2 0 2<br />

A<br />

→ 2(1 + V).V - (1 + V) 2 = 0 → V = 1<br />

Vậy V A = V M = V =1 L<br />

Tương tự với trường hợp:<br />

2<br />

. Để G min thì dG = 0<br />

dV<br />

2A + M ⇌ MA 2 ↓ thì V A : V M = 2 : 1<br />

3A + 2M ⇌ M 3 A 2 ↓ thì V A : V M = 3 : 2<br />

Thuốc thử làm kết tủa được một <strong>số</strong> ion. Sự kết tủa phân đoạn.<br />

Trong trường hợp cùng một thuốc thử có thể tạo được kết tủa với hai ion cùng có<br />

mặt trong dung dịch thì việc tách hoàn toàn một ion nào đó phụ thuộc vào <strong>quan</strong> <strong>hệ</strong> nồng<br />

<strong>độ</strong> của hai ion có mặt và <strong>quan</strong> <strong>hệ</strong> giữa <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của hai kết tủa tạo thành giữa <strong>các</strong> ion<br />

này với thuốc thử.<br />

Ví dụ: Trong dung dịch chứa hai ion M và N có thể tạo kết tủa với thuốc thử A<br />

mM + pA ⇌ M m A p<br />

nN + qA<br />

⇌ N n A q<br />

K<br />

K<br />

-1<br />

s1<br />

-1<br />

s2<br />

Điều kiện để có <strong>các</strong> kết tủa trên là:<br />

m<br />

M<br />

p<br />

A(1)<br />

C .C ><br />

n<br />

N<br />

q<br />

A(2)<br />

C .C ><br />

Ks 1<br />

hay C A(1) ><br />

K<br />

p<br />

s 1<br />

m<br />

C<br />

K s 2<br />

hay<br />

M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ks<br />

C<br />

A(2)<br />

> q 2<br />

n<br />

C<br />

N<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Tùy theo <strong>quan</strong> <strong>hệ</strong> của C A(1) và C A(2) mà thứ tự xuất hiện kết tủa sẽ khác nhau.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu C A(1) < C A(2) thì kết tủa M m A p xuất hiện trước.<br />

Đến một lúc nào đó hai kết tủa cùng xuất hiện. Lúc đó ta có <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

M m A p<br />

⇌ mM + pA<br />

nN + qA ⇌ N n A q<br />

q M m A p + p.n N ⇌ q.m M + p N n A q<br />

Áp dụng định luật tác dụng khối <strong>lượng</strong>:<br />

q.m<br />

q<br />

⎡<br />

K cb = ⎣M⎤⎦ Ks<br />

⎡M⎤<br />

1<br />

p.n<br />

⇒<br />

p<br />

= ⎣ ⎦<br />

N Ks<br />

q.m<br />

p.n<br />

⎡⎣ ⎤⎦ 2<br />

⎡⎣ N⎤⎦<br />

cb<br />

K<br />

K<br />

s 1<br />

-1<br />

s2<br />

K =K .K<br />

q -p<br />

s1 s2<br />

Từ đó tính được nồng <strong>độ</strong> của một ion còn lại trong dung dịch khi ion thứ hai<br />

bắt đầu kết tủa.<br />

Thuốc thử dư phản ứng với kết tủa.<br />

Thuốc thử dư phản ứng với kết tủa làm tăng <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của kết tủa. Đó là trường<br />

hợp do tạo kết tủa có tính lưỡng tính hoặc do khả năng tạo phức với ion thuốc thử.<br />

Trong trường hợp này mới đầu khi tăng nồng <strong>độ</strong> thuốc thử <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> giảm (kết tủa<br />

xuất hiện) do hiệu ứng ion cùng loại, sau đó khi <strong>lượng</strong> thuốc thử tăng thì <strong>độ</strong> <strong>tan</strong><br />

cũng tăng lên (kết tủa <strong>tan</strong> ra).<br />

2.7.3.2 Ảnh hưởng của pH<br />

pH đóng vai trò <strong>quan</strong> trọng khi đánh giá <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> và nó ảnh hưởng <strong>đến</strong> quá trình làm<br />

kết tủa do pH ảnh hưởng tới <strong>các</strong> quá trình:<br />

- Quá trình tạo phức hidroxo của ion kim loại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Quá trình proton <strong>hóa</strong> của kết tủa là bazơ yếu.<br />

- Quá trình tạo phức giữa ion kim loại với phối tử tạo phức phụ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đa <strong>số</strong> trường hợp ảnh hưởng thứ hai là <strong>quan</strong> trọng hơn cả. Việc xem<br />

xét ảnh hưởng của pH tới điều kiện làm kết tủa thường được thực hiện <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h<br />

tính pH để bắt đầu xuất hiện kết tủa và pH ứng với khi đã có kết tủa hoàn toàn.<br />

Xét trường hợp tổng quát và đơn giản sau: làm kết tủa ion kim loại M + <strong>bằng</strong><br />

thuốc thử A - .Các quá trình xảy ra:<br />

M + + A - ⇌ MA K<br />

S<br />

A - + H + ⇌ HA K a<br />

-1<br />

M + + H 2 O ⇌ MOH + H + β<br />

Gọi nồng <strong>độ</strong> ban đầu của M, A: C + , C - và [H + ] = h.<br />

M<br />

A<br />

-1<br />

C M +<br />

-1<br />

Ta có: C + = [M + ] + [MOH] = [M + ](1 + β.h -1 ) → [M + ] =<br />

M<br />

1+β.h<br />

C = [A - ] + [HA] = [A - ].(1 + K -1 A -<br />

a .h) → [A - CA ] =<br />

-<br />

1+h.k<br />

C<br />

Để xuất hiện kết tủa: [M + ].[A - + C -<br />

M<br />

A<br />

] > K S ⇔ .<br />

-1 -1<br />

K<br />

1+βh 1+K .h ><br />

Nếu quá trình tạo phức hydroxo xảy ra không đáng kể ⇒ βh -1


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối với <strong>các</strong> kết tủa và thuốc thử làm kết tủa là anion của axit yếu (như CO 3 2- ,S 2- …)<br />

và khi <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của kết tủa không thật quá bé thì phải tiến hành làm kết tủa trong<br />

môi trường kiềm.<br />

-6<br />

Để tính pH lúc kết tủa hoàn toàn tức là khi [ M] 10<br />

-6<br />

C K<br />

C .10<br />

[M].[A] ≥ KS<br />

⇒ ≥ ⇒ h ≤ K ( - 1)<br />

1+h.K 10 K<br />

- -<br />

A<br />

S<br />

A<br />

-1 -6<br />

a<br />

a<br />

S<br />

2.7.3.3 Ảnh hưởng của <strong>các</strong> chất tạo phức<br />

≤ thì ta có:<br />

Các chất tạo phức phụ có mặt trong dung dịch có thể làm hạn chế hoặc ngăn cản quá<br />

trình kết tủa do sự tạo phức với kim loại. Tính chất này được dùng để che <strong>các</strong> ion cản trở.<br />

Để tính toán <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> dị thể khi có mặt chất tạo phức phụ thường nhằm mục<br />

đích đánh giá <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> và mức <strong>độ</strong> làm kết tủa hoàn toàn ion nghiên cứu hoặc đánh<br />

giá khả năng che ion cản trở <strong>bằng</strong> chất tạo phức phụ.<br />

Xét trường hợp: làm kết tủa ion M <strong>bằng</strong> thuốc thử A từ dung dịch có chứa<br />

chất tạo phức phụ X (không ghi điện <strong>tích</strong> <strong>các</strong> ion).<br />

Các <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> xảy ra:<br />

Quá trình kết tủa: M + A ⇌ MA K S<br />

-1<br />

Quá trình tạo phức: M + nX ⇌ MX n β n (2)<br />

M + iH 2 O ⇌ M(OH) i + iH + β i<br />

’<br />

(1)<br />

A + jH + ⇌ H j A K j (j=1-α) (4)<br />

(3)<br />

X + kH + ⇌ H k X K k (k=1-α ’ ) (5)<br />

Điều kiện để có kết tủa MA xuất hiện là:<br />

C .C<br />

'<br />

M<br />

'<br />

A<br />

> K .<br />

Theo định luật bảo toàn nồng <strong>độ</strong> đầu đối với ion M và A ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

s<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C = C + C +...+ C + C + C +...+ C (6)<br />

' ' ' ' ' '<br />

M M MX MX MOH M(OH) M(OH)<br />

n 2 n<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

C = C + C + C +...+ C (7)<br />

' ' ' '<br />

A A HA H A H A<br />

2 α<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tổ hợp <strong>các</strong> biểu thức định luật tác dụng khối <strong>lượng</strong> áp dụng cho <strong>các</strong> <strong>cân</strong><br />

<strong>bằng</strong> (1), (2), (3), (4), (5) với <strong>các</strong> biểu thức (6), (7) ta có:<br />

⎛<br />

C = C β C + β h<br />

⎝<br />

N<br />

N<br />

' n ' -1<br />

M M ⎜ n X i<br />

n=0 i=1<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

∑ ∑ (β 0 = 1)<br />

-1<br />

α<br />

'<br />

⎛<br />

j<br />

⎞<br />

A A ⎜∑ K<br />

jh<br />

⎟<br />

(α 0 =1)<br />

j=0<br />

C = C<br />

⎝<br />

⎠<br />

-1<br />

Thông thường pH xác định được và thường dùng dư chất tạo phức phụ X<br />

nếu C X ’ ≈ C X , từ đó tính được C M ’ và C ’ A. Khi xét ảnh hưởng của <strong>các</strong> chất tạo phức<br />

<strong>đến</strong> quá trình làm kết tủa cho trường hợp tổng quát rất phức tạp thường phải áp dụng<br />

cho từng trường hợp cụ thể và tính toán gần đúng một <strong>các</strong>h hợp lý nhất.<br />

Ví dụ: Trộn 1 mL hỗn hợp đệm A gồm NH 3 2 M và NH 4 NO 3 2 M với<br />

1mL dung dịch B gồm FeCl 3 2.10 -3 M và NaF 0,2 M. Có kết tủa Fe(OH) 3 xuất hiện<br />

không? (Bỏ qua quá trình tạo phức hydroxo của Fe 3+ ).<br />

-3<br />

Sau khi trộn ta có: C = C + = 1 M; C 3+ =10 M; C - = 0,1 M 2<br />

Các quá trình xảy ra:<br />

NH3 NH4<br />

Fe F<br />

Trong dung dịch B: Fe 3+ tồn tại chủ yếu dưới dạng phức Floro ( C - >> C 3+ ).<br />

Fe 3+ + F - ⇌ FeF 2+ β 1 = 10 5,8<br />

Fe 3+ + 2F - ⇌ FeF 2<br />

+<br />

β 2 = 10 9,3<br />

Fe 3+ + 3F - ⇌ FeF 3 β 3 = 10 12,06<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 3<br />

Ta có: C 3+ =10 ( )<br />

-3 = ⎡ 3+ - - -<br />

Fe ⎣Fe ⎤<br />

⎦ 1+β ⎡<br />

1 ⎣F ⎤<br />

⎦ +β ⎡<br />

2 ⎣F ⎤<br />

⎦ +β ⎡<br />

3 ⎣F<br />

⎤<br />

⎦<br />

F<br />

Fe<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

-<br />

Coi [F ] ≈ C - = 0,1<br />

F<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10<br />

⇒ ⎡<br />

⎣Fe ⎦ ≈ = 8,6.10<br />

1+ 10 .0,1+ 10 .10 + 10 .10<br />

−3<br />

3+ −13<br />

⎤<br />

5,8 9,3 −2 12,06 −3<br />

Trong dung dịch A: NH 3 + H 2 O ⇌ NH 4 + + OH - K b = 10 -4,76<br />

C 0 1 1<br />

[ ] 1-x 1+x x<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối <strong>lượng</strong>:<br />

x(1+x)<br />

K<br />

b= =10 ⇒ x ≈ ⎡OH ⎤ = 10<br />

1-x<br />

⎣ ⎦<br />

-4,76 - −4,76<br />

3<br />

3 -13 -4,76 −26,3 -37<br />

≈ = ><br />

s(Fe(OH) 3)<br />

Ta có:<br />

3+ OH-<br />

( )<br />

C .C 8,6.10 . 10 10 K (10 )<br />

Fe<br />

⇒ có kết tủa Fe(OH) 3 tạo thành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3<br />

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1.(10) Cho <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> học sau:<br />

2SO 2 (k) +O 2 (k) 2SO 3 (k); ∆H < 0<br />

Cho <strong>các</strong> biện pháp: (1) tăng nhiệt <strong>độ</strong>, (2) tăng áp suất chung của <strong>hệ</strong> phản ứng, (3)<br />

hạ nhiệt <strong>độ</strong>, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 , (5) giảm nồng <strong>độ</strong> SO 3 , (6) giảm áp<br />

suất chung của <strong>hệ</strong> phản ứng. Những biện pháp nào làm <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> trên chuyển dịch<br />

theo chiều thuận?<br />

A.(1), (2), (4), (5) B.(2), (3), (5)<br />

C.(2), (3), (4), (6) D. (1), (2), (4).<br />

Lời giải<br />

Dựa vào phản ứng: 2SO 2 (k) +O 2 (k) 2 SO 3 (k); ∆H < 0<br />

- Đây là một phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0).<br />

- Có sự chênh lệch <strong>số</strong> mol trước và sau phản ứng.<br />

Vì vậy, <strong>các</strong> yếu tố làm <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> dịch chuyển theo chiều thuận là:<br />

+ Hạ nhiệt <strong>độ</strong> (2).<br />

+ Tăng áp suất (3).<br />

+ Giảm nồng <strong>độ</strong> SO 3 (5).<br />

Chọn đáp án B.<br />

Câu 2.(10) Cho <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> học:<br />

H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k); ∆H > 0.<br />

Cân <strong>bằng</strong> không bị chuyển dịch khi:<br />

A. Tăng nhiệt <strong>độ</strong> của <strong>hệ</strong> B. Giảm nồng <strong>độ</strong> HI<br />

C. Tăng nồng <strong>độ</strong> H 2 D. Giảm áp suất chung của <strong>hệ</strong>.<br />

Lời giải<br />

Từ phản ứng: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k); ∆H > 0.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đây là phản ứng thu nhiệt (∆H > 0)<br />

- ∑<strong>số</strong> mol trước khi phản ứng = ∑<strong>số</strong> mol sau khi phản ứng, do đó áp suất chung<br />

của <strong>hệ</strong> không làm thay đổi sự của dịch chuyển <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>. Chọn đáp án D.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3.(10) Cho <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k).<br />

Khi tăng nhiệt <strong>độ</strong> thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi<br />

nói về <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> này là:<br />

A. Phản ứng thuận thu nhiệt, <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng<br />

nhiệt <strong>độ</strong>.<br />

B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng<br />

nhiệt <strong>độ</strong>.<br />

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng<br />

nhiệt <strong>độ</strong>.<br />

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng<br />

nhiệt <strong>độ</strong>.<br />

Lời giải<br />

Khi tăng nhiệt <strong>độ</strong> tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi chứng tỏ phản ứng<br />

dịch theo chiều nghịch. Vì vậy, đây là phản ứng tỏa nhiệt.<br />

Chọn đáp án D.<br />

Câu 4.(10) Xét <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) ở 25 o C.<br />

Khi chuyển dich sang một trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> mới nếu nồng <strong>độ</strong> của N 2 O 4 tăng lên<br />

9 lần thì nồng <strong>độ</strong> của NO 2 .<br />

A. Tăng 9 lần B. Tăng 3 lần C. Tăng 4,5 lần D. Giảm 3 lần.<br />

Lời giải<br />

Xét phản ứng: N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) ở 25 0 C<br />

[N 2 O 4 ] tăng lên 9 lần [NO 2 ] tăng lên là:<br />

[ NO ]<br />

Áp dụng công thức: K<br />

[ N2O4<br />

]<br />

là 3 lần để đạt <strong>đến</strong> trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

Chọn đáp án B.<br />

2<br />

2<br />

= khi tăng [N 2 O 4 ] lên 9 lần thì [NO 2 ] cần tăng thêm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5.(10) Cho <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> sau trong bình kín:<br />

2NO 2 (k) N 2 O 4 (k)<br />

(màu nâu đỏ)<br />

(không màu)<br />

Biết khi hạ nhiệt <strong>độ</strong> của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:<br />

A. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt B. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt<br />

C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt.<br />

Lời giải<br />

Ta có: 2NO 2 (k) N 2 O 4 (k), NO 2 là màu nâu, N 2 O 4 không màu.<br />

Khi hạ nhiệt <strong>độ</strong> của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần, chứng tỏ phản ứng xảy ra theo<br />

chiều thuận, vì vậy phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0).<br />

Chọn đáp án B.<br />

Câu 6.(10) Một bình phản ứng có dung <strong>tích</strong> không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và<br />

H 2 với nồng <strong>độ</strong> tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt<br />

trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> ở t o C, H 2 chiếm 50% thể <strong>tích</strong> hỗn hợp thu được. Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong><br />

<strong>bằng</strong> K C ở t o C của phản ứng có giá trị là:<br />

A. 2,500 B. 3,125 C. 0,609 D. 0,500.<br />

Lời giải<br />

Ta có: 3H 3 + N 2 2NH 3 (1). Gọi a là [N 2 ] phản ứng.<br />

Vậy theo phản ứng (1): [H 2 ] phản ứng là 3a; [NH 3 ] phản ứng là 2a.<br />

Khi đạt <strong>đến</strong> trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>: [N 2 ] = 0,3 – a, [H 2 ] = 0,7 – 3a<br />

Để đơn giản ta xét 1 lít hỗn hợp.<br />

Sau khi phản ứng đạt <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>: 0,3 – a + 0,7 – 3a + 2a = 1 – 2a<br />

Mặt khác %H 2 = .<br />

=50% suy ra a=0,1<br />

<br />

Khi đạt <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> [N 2 ] = 0,3 – 0,1 = 0,2 (M)<br />

K<br />

C<br />

Chọn đáp án B.<br />

[H 2 ] = 0,7 – 0,3 = 0,4 (M)<br />

[NH 3 ] = 0,2 (M).<br />

= [ NH ] 0,2<br />

3,125<br />

[ H ] [ ] = 0,4 .0,2<br />

=<br />

2 2<br />

3<br />

3 3<br />

2<br />

N2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7.(10) Cho <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> học:<br />

2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k)<br />

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:<br />

A. Cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt <strong>độ</strong>.<br />

B. Cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng <strong>độ</strong> O 2.<br />

C. Cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất <strong>hệ</strong> phản ứng.<br />

D. Cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng <strong>độ</strong> SO 3.<br />

Lời giải<br />

Từ phản ứng 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) (∆H< 0).<br />

Các bạn cần chú ý <strong>đến</strong> hai yếu tố của phản ứng sau:<br />

- ∑<strong>số</strong> mol khí trước khi phản ứng > ∑<strong>số</strong> mol khí sau khi phản ứng.<br />

- ∆H < 0 phản ứng tỏa nhiệt.<br />

Tăng nhiệt <strong>độ</strong> phản ứng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch) loại A.<br />

Giảm áp suất phản ứng dịch chuyển theo chiều tăng <strong>số</strong> mol khí (chiều nghịch) loại<br />

C.<br />

Giảm nồng <strong>độ</strong> SO 3 phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận, loại D.<br />

Chọn đáp án B.<br />

Câu 8.(10) Cho <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> học:<br />

N 2 (k) + 3H 2 (k) <br />

2NH 3 (k)<br />

Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> học không bị chuyển dịch khi:<br />

A. Thay đổi áp suất của <strong>hệ</strong> B. Thay đổi nồng <strong>độ</strong> N 2<br />

C. Thay đổi nhiệt <strong>độ</strong> D. Thêm chất xúc tác Fe.<br />

Lời giải<br />

Ta có: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) (∆H< 0).<br />

Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc <strong>độ</strong> phản ứng chứ không làm thay đổi <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

Chọn đáp án D.<br />

Câu 9.(10) Cho <strong>các</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k)<br />

(2) N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

(3) CO 2 (k) + H 2 (k) CO(k) + H 2 O(k)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(4) 2HI(k) H 2 (k) + I 2 (k)<br />

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm <strong>các</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> học đều không bị chuyển dịch là?<br />

A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (1) và (2) D. (3) và (4).<br />

Lời giải<br />

Khi thay đổi áp suất mà <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> học không bị chuyển dịch thì xảy ra trong<br />

<strong>các</strong> phản ứng <strong>số</strong> mol khí trước và sau phản ứng là như nhau. Vậy có phản ứng (3)<br />

và (4) thỏa mãn.<br />

Chọn đáp án D.<br />

Câu 10.(10) Cho <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> học:<br />

PCl 5 (k) PCl 3 (k) + Cl 2 (k),∆H > 0<br />

Cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch theo chiều thuận khi<br />

A. Tăng nhiệt <strong>độ</strong> của <strong>hệ</strong> phản ứng.<br />

B. Thêm PCl 3 vào <strong>hệ</strong> phản ứng.<br />

C. Tăng áp suất của <strong>hệ</strong> phản ứng.<br />

D. Thêm Cl 2 vào <strong>hệ</strong> phản ứng.<br />

Lời giải<br />

Đối với phản ứng trên ta cần lưu ý <strong>đến</strong> 2 yếu tố sau:<br />

- ∆H > 0 là phản ứng thu nhiệt<br />

- Tổng <strong>số</strong> mol khí trước phản ứng < Tổng <strong>số</strong> mol khí sau phản ứng.<br />

Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ta cần tăng nhiệt <strong>độ</strong> hoặc giảm áp suất.<br />

Chọn đáp án A.<br />

Câu 11.(10) Trong một bình kín có <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> học sau: 2NO 2 (k) N 2 O 4 (k)<br />

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 ở nhiệt <strong>độ</strong> T 1 <strong>bằng</strong> 27,6 và ở<br />

nhiệt <strong>độ</strong> T 2 <strong>bằng</strong> 34,5.Biết T 1 >T 2 .Phát biểu nào sau đây về <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> trên là đúng?<br />

A.Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.<br />

B.Khi tăng nhiệt <strong>độ</strong>, áp suất chung của <strong>hệ</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> giảm.<br />

C.Khi giảm nhiệt <strong>độ</strong>, áp suất chung của <strong>hệ</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> tăng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D.Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn đáp án A.<br />

Câu 12.(10) Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với He <strong>bằng</strong> 1,8. Đun nóng<br />

X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có<br />

tỉ khối so với He <strong>bằng</strong> 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là<br />

A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%<br />

Chọn <strong>số</strong> mol của hỗn hợp là 1.<br />

Lời giải<br />

Gọi <strong>số</strong> mol của N 2 là a, thì của H 2 là 1 – a, <strong>số</strong> mol N 2 phản ứng là x<br />

N 2 + 3H 2 2NH 3<br />

Ban đầu: a 1 – a<br />

Phản ứng: x 3x 2x<br />

Sau phản ứng: a-x 1-a-3x 2x<br />

Hỗn hợp X: 28a + 2(1 – a) = 1,8.4<br />

⇒ a = 0,2<br />

Hỗn hợp Y có <strong>số</strong> mol là: a – x + 1 – a – 3x + 2x = 1 – 2x<br />

m Y = (1 – 2x)2.4<br />

Ta có m X = m Y<br />

⇒ (1 – 2x)2.4 = 1,8.4<br />

⇒ x = 0,05<br />

Hiệu suất phản ứng: 25%.<br />

Đáp án D<br />

Câu 13.(8) Chọn phát biểu đúng:<br />

A. Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> là <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> được thiết lập ở một nhiệt <strong>độ</strong> xác định mà tại đó tốc <strong>độ</strong><br />

hòa <strong>tan</strong> một chất vào nước <strong>bằng</strong> tốc <strong>độ</strong> kết tủa<br />

B. Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> là <strong>tích</strong> <strong>số</strong> hoạt <strong>độ</strong> của <strong>các</strong> ion với <strong>số</strong> mũ thích hợp tại thời điểm tốc<br />

<strong>độ</strong> hòa <strong>tan</strong> <strong>bằng</strong> tốc <strong>độ</strong> kết tủa<br />

C. Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> là <strong>tích</strong> <strong>số</strong> nồng <strong>độ</strong> của <strong>các</strong> ion tại thời điểm mà tốc <strong>độ</strong> hòa <strong>tan</strong> <strong>bằng</strong><br />

tốc <strong>độ</strong> kết tủa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Cả A, B đều đúng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Chọn đáp án: D<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 14.(8) Độ <strong>tan</strong> của một chất là……. của chất đó trong dung dịch…….<br />

A. Độ điện li- bão hòa B. Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong>- quá bão hòa<br />

C. Nồng <strong>độ</strong>- bão hòa D. Nồng <strong>độ</strong>- chưa bão hòa<br />

Chọn đáp án: C<br />

Câu 15.(8) Độ <strong>tan</strong> của một chất được biểu thị <strong>bằng</strong> đơn vị:<br />

A. mol/L B. g/100g dung dịch<br />

C. g/L D. Cả A, B, C<br />

Chọn đáp án: D<br />

Câu 16.(8) Độ <strong>tan</strong> của một chất phụ thuộc vào:<br />

A. Bản chất của chất <strong>tan</strong> B. Dung môi hòa <strong>tan</strong><br />

C. Nồng <strong>độ</strong> chất <strong>tan</strong> D. Cả A, B<br />

Chọn đáp án:D<br />

Câu 17.(8) Chọn phát biểu đúng:<br />

A. Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> luôn là một <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> ở một nhiệt <strong>độ</strong> không đổi và trong một dung<br />

môi xác định<br />

B. Độ <strong>tan</strong> và <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> là những <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> đặc trưng cho mọi dung dịch<br />

C. Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> càng nhỏ thì <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> càng lớn<br />

D. Tất cả đều đúng<br />

Chọn đáp án: A<br />

Câu 18.(8) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.<br />

Khi quá trình hòa <strong>tan</strong> một chất ít <strong>tan</strong> tỏa nhiệt thì <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của nó thường……khi<br />

nhiệt <strong>độ</strong> tăng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Giảm đi B. Tăng lên C. Không đổi D. Đáp án khác<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Chọn đáp án: A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19.(8) Khi quá trình hòa <strong>tan</strong> kết tủa PbCl 2 thu nhiệt thì <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của nó sẽ:<br />

A. Giảm khi đun nóng<br />

B. Tăng khi đun nóng<br />

C. Không đổi khi đun nóng<br />

D. Ban đầu tăng sau đó giảm khi đun nóng<br />

Chọn đáp án: B<br />

Câu 20.(8) Độ <strong>tan</strong> của CaCO 3 ở 50 0 C lớn gấp 3 lần <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của nó ở 80 0 C. Điều đó<br />

cho thấy quá trình hòa <strong>tan</strong> CaCO 3 :<br />

A. Thu nhiệt B. Tỏa nhiệt<br />

C. Nhiệt không đổi D. Chưa thể đưa ra kết luận gì<br />

Chọn đáp án: B<br />

Câu 21.(8) Phát biểu nào sau đây chưa chính xác:<br />

A. Dung dịch bão hòa là dung dịch trong đó quá trình hòa <strong>tan</strong> và quá trình kết tủa<br />

đạt trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong><br />

B. Độ <strong>tan</strong> và <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> là những <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> đặc trưng cho dung dịch bão hòa<br />

C. Dung dịch bão hòa của một chất xác định luôn không đổi<br />

D. B và C<br />

Chọn đáp án: C<br />

Câu 22.(8) Biểu thức đúng để tính <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> (S) của Ag 2 CO 3 từ Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> K S của<br />

nó:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

K<br />

A. S = 3 K<br />

S<br />

B. S = K<br />

S<br />

C. S = 3 4S<br />

D. S= K S<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn đáp án: C<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 23.(8) Biểu thức thể hiện mối <strong>liên</strong> <strong>hệ</strong> giữa <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> (S) và Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> (K S ) của<br />

hợp chất Ag[Ag(CN) 2 ] là:<br />

A. K S = S B. K S = 16S 4 C. K S = S 2 D. K S = 1<br />

Chọn đáp án: C<br />

16 S4<br />

Câu 24.(8) Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> K S và <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> S của K 2 Zn 3 [Fe(CN) 6 ] <strong>liên</strong> <strong>hệ</strong> với nhau qua biểu<br />

thức:<br />

A. K S = S 3 B. K S = 2 2 .3 3 .6 6 .S 13<br />

C. K S = 6.S 3 D. K S = 2 2 .3 3 .S 6<br />

Chọn đáp án: D<br />

Câu 25.(8) Kết tủa PbCl 2 <strong>tan</strong> nhiều khi đun nóng. Khi làm nguội dung dịch mới đun thì:<br />

A. Có PbCl 2 kết tủa trắng B. PbCl 2 tiếp tục <strong>tan</strong> ra<br />

C. PbCl 2 không thể kết tủa lại D. Cả B và C<br />

Chọn đáp án: A<br />

Câu 26.(8) Độ <strong>tan</strong> của kết tủa BaCrO 4 trong hỗn hợp K 2 Cr 2 O 7 + CH 3 COONa so<br />

với <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của nó trong nước như thế nào?<br />

A. Không thay đổi B. Giảm xuống<br />

C. Tăng lên D. Chưa thể đưa ra kết luận gì<br />

Chọn đáp án: B<br />

Câu 27.(8) Độ <strong>tan</strong> của AgCl trong dung dịch NH 3 0,1M so với trong nước sẽ:<br />

A. Tăng lên B. Giảm xuống<br />

C. Không đổi D. Không so sánh được<br />

Chọn đáp án: A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 28.(8) Gọi <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của K 2 [PtCl 6 ] trong nước là S, <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của K 2 [PtCl 6 ] trong<br />

KCl là S’ thì:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

A.S = S’ B. S > S’<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. S’ > S D. Không so sánh được S và S ’<br />

Chọn đáp án: B<br />

Câu 29.(8) Trong 3 dung dịch: nước nguyên chất; Pb(NO 3 ) 2 0,2 M; NaCl 0,1 M<br />

dung dịch mà ở đó <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của PbCl 2 là nhỏ nhất ở 25 0 C:<br />

A. Nước nguyên chất B. Pb(NO 3 ) 2 0,2M<br />

C. NaCl 0,1 M D. Bằng nhau<br />

Chọn đáp án: C<br />

Câu 30.(3) Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của CaSO 4 ở 20 0 C là 10 -5,04 . Độ <strong>tan</strong> của nó ở nhiệt <strong>độ</strong> đó là:<br />

A. 3,02.10 -3 B. 4,07.10 -3 C. 2,07.10 -3 D. 9,12.10 -6<br />

Lời giải<br />

PT: CaSO 4 → Ca 2+ + SO 4<br />

2-<br />

K S = S 2<br />

⇒ S =<br />

Chọn đáp án: A<br />

K = 3,02.10 -3 M<br />

s<br />

S S S<br />

Câu 31.(3) Ở 20 0 C <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> S của AgI là 9,12.10 -9 M. Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của nó ở nhiệt <strong>độ</strong><br />

đó?<br />

A. 9,12.10 -9 B. 9,55.10 -5 C. 8,32.10 -17 D. 4,56.10 -9<br />

Lời giải<br />

PT: AgI → Ag + + Cl -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S S S<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒ K S = S 2 = (9,12.10 -9 ) 2 = 8,32.10 -17<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Chọn đáp án: C<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32.(3) Độ <strong>tan</strong> của CaF 2 trong nước ở 25 0 C <strong>bằng</strong> 2,14.10 -4 M. Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong><br />

của nó ở nhiệt <strong>độ</strong> đó?<br />

A. 4,58.10 -8 B. 9,80.10 -12 C. 2,14.10 -4 D. 3,90.10 -11<br />

Lời giải<br />

PT: CaF 2 → Ca 2+ + 2F -<br />

⇒ K S = [Ca 2+ ].[F - ] 2 = 4S 3 = 3,9.10 -11<br />

Chọn đáp án: D<br />

S S 2S<br />

Câu 33.(3) Độ <strong>tan</strong> của Ca 3 (PO 4 ) 2 trong nước ở 25 0 C là bao nhiêu? Biết rằng ở<br />

nhiệt <strong>độ</strong> đó<br />

-29<br />

K<br />

s(Ca 3(PO 4) 2)<br />

= 2.10 .<br />

A. 1,8.10 -6 B. 7,1.10 -7 C. 1,3.10 -7 D. 7,7.10 -7<br />

Lời giải<br />

PT: Ca 3 (PO 4 ) 2 → 3Ca 2+ + 2PO 4<br />

3-<br />

K S = [Ca 2+ ] 3 .[PO 4 3- ] 2 = (3S) 3 .(2S) 2<br />

S =<br />

K<br />

2.10<br />

3 .2<br />

5 s<br />

3 2<br />

3 .2 = 5<br />

3 2<br />

-29<br />

Chọn đáp án:B<br />

=7,1.10 -7 M<br />

S 3S 2S<br />

Câu 34.(3) Biết rằng ở 25 0 C 1 L nước hòa <strong>tan</strong> 0,031g Mg(OH) 2 . Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của<br />

Mg(OH) 2 ở nhiệt <strong>độ</strong> đó là:<br />

A. 6,0.10 -10 B. 6,9.10 -6 C. 8,9.10 -12 D. 3,5.10 -11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

PT: Mg(OH) 2 → Mg 2+ + 2OH -<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

S = C = 5,34.10 ; K = 4S = 6.10<br />

Mg(OH)<br />

Chọn đáp án:A<br />

2<br />

S S 2S<br />

-4 3 -22<br />

S<br />

Câu 35.(3) Cho biết ở 25 0 C <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của Ag 4 [Fe(CN) 6 ] trong nước là 5,06.10 -10 M.<br />

Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của nó ở nhiệt <strong>độ</strong> đó?<br />

A. 2,09.10 -41 B. 6,3.10 -44 C. 2,09.10 -17 D. 8,5.10 -45<br />

Lời giải<br />

PT: Ag 4 [Fe(CN) 6 ] → 4Ag + + Fe(CN) 6<br />

4-<br />

K S =(4S) 4 .S= 4 4. S 5 = 4 4 .(5,06.10 -10 ) 5 = 8,5.10 -45<br />

Chọn đáp án:D<br />

S 4S S<br />

Câu 36.(8) Ở 25 0 C: 100 mL dung dịch BaCrO 4 bão hòa chứa 0,277 mg BaCrO 4 .<br />

Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của BaCrO 4 ở nhiệt <strong>độ</strong> đó?<br />

A. 1,1.10 -5 B. 1,2.10 -10 C. 5,2.10 -8 D.1,2.10 -16<br />

Lời giải<br />

BaCrO 4 → Ba 2+ + CrO 4<br />

2-<br />

S S S<br />

-3<br />

0,277.10<br />

S = C =<br />

BaCrO<br />

= 1,095.10 ; K = S = 1,2.10<br />

4<br />

253.0,1<br />

Chọn đáp án:B<br />

-5 2 -10<br />

S<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Câu 37.(8) Biết 1 L dung dịch bão hòa của Ca 3 (PO 4 ) 2 ở 25 0 C chứa 2,214.10 -4 g<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2 . Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của nó ở nhiệt <strong>độ</strong> đó?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 1,3.10 -29 B. 2,0.10 -29 C. 7,1.10 -7 D. 5,0.10 -13<br />

Lời giải<br />

PT: Ca 3 (PO 4 ) 2 → 3Ca 2+ + 2PO 4<br />

3-<br />

2,214.10<br />

S = C Ca 3 (PO 4 )<br />

=<br />

2<br />

310<br />

−4<br />

S 3S 2S<br />

K S = [Ca 2+ ] 3 .[PO 4 3- ] 2 = (3S) 3 .(2S) 2 =3 3 .2 2 .S 5 = 2.10 -29<br />

Chọn đáp án:B<br />

Câu 38.(8) Biết<br />

nước?<br />

K<br />

s(BaSO 4 )<br />

= 10 -10 . Tính <strong>số</strong> gam BaSO 4 <strong>tan</strong> ra khi rửa nó <strong>bằng</strong> 250 mL<br />

A. 5,8.10 -4 g B. 4,8.10 -4 g C. 1,0.10 -5 g D. 2,3.10 -4 g<br />

S =<br />

S<br />

Lời giải<br />

BaSO 4 → Ba 2+ + SO 4<br />

2-<br />

S S S<br />

K =10 -5 M ; ⇒ m = C M .V. M = S.V.M = 5,8.10 -4 g<br />

Chọn đáp án:A<br />

Câu 39.(8) Biết<br />

K = 1,6.10 -8 . Bỏ qua <strong>các</strong> quá trình phụ. Độ <strong>tan</strong> của PbSO 4<br />

s(PbSO 4 )<br />

trong dung dịch Na 2 SO 4 10 -2 M là:<br />

A. 1,0.10 -2 B. 1,3.10 -4 C. 1,6.10 -6 D. 1,6.10 -2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Lời giải<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Na 2 SO 4 → 2Na + + SO 4<br />

2-<br />

10 -2 M → 10 -2 M<br />

PbSO 4 → Pb 2+ + SO 4<br />

2-<br />

S S (S+10 -2 )<br />

K S = S(S+10 -2 ) = 1,6.10 -8 ⇒ S ≈ 1,6.10 -6 M<br />

Chọn đáp án:C<br />

Câu 40.(8) Độ <strong>tan</strong> của CaF 2 trong dung dịch NaF 0,01 M <strong>bằng</strong> bao nhiêu?<br />

Biết<br />

K<br />

s(CaF 2 )<br />

= 4.10 -11 (bỏ qua sự thủy phân của <strong>các</strong> ion)<br />

A. 2.10 -4 M B. 4.10 -9 M C. 4.10 -7 M D. 2.10 -7 M<br />

Lời giải<br />

NaF → Na + + F -<br />

0,01M 0,01M 0,01M<br />

CaF 2 → Ca 2+ + 2F -<br />

S S (2S+0,01)<br />

K S = S(2S+0,01) 2 = 4.10 -11 ⇒ S ≈ 4.10 -7 M<br />

Chọn đáp án:C<br />

Câu 41.(8) Biết<br />

K<br />

s(BaSO 4 )<br />

250mL nước có chứa 0,83g (NH 4 ) 2 SO 4 ?<br />

= 10 -10 . Tính <strong>số</strong> gam BaSO 4 <strong>tan</strong> ra khi rửa nó <strong>bằng</strong><br />

A. 10 -9 g B. 2,3.10 -7 g C. 5,8.10 -4 g D. 5,8.10 -7 g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

(NH 4) 2SO<br />

= 0,025 M<br />

4<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 → 2NH 4 + + SO 4<br />

2-<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K S = S.(S+0,025)=10 -10<br />

0,025M 0,025M<br />

BaSO 4 → Ba 2+ + SO 4<br />

2-<br />

S S S+0,025<br />

S ≈ 4.10 M ⇒ m = C .V.M = S.V.M = 2,3.10<br />

Chọn đáp án:B<br />

-9 -7<br />

M<br />

Câu 42.(8) Biết <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của AgCl trong dung dịch AgNO 3 x M là 2,5.10 -8<br />

M và<br />

K<br />

s(AgCl)<br />

= 1,6.10 -10 . Giá trị của x là:<br />

A. 1,3.10 -5 B. 1,0.10 -2 C. 6,4.10 -3 D. 6,4.10 -2<br />

K S = S(S+x) ⇒ x ≈ 6,4.10 -3<br />

Chọn đáp án:C<br />

Lời giải<br />

AgNO 3 → Ag + + NO 3<br />

-<br />

x x x<br />

AgCl → Ag + + Cl -<br />

S S+x S<br />

Câu 43.(8) Ở 25 0 C <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của Ba(IO 3 ) 2 trong dung dịch KIO 3 5,4.10 -4 M là 5,6.10 -4<br />

M. Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của Ba(IO 3 ) 2 ở 25 0 C là:<br />

A. 1,55.10 -9 B. 3,01.10 -7 C. 7,02.10 -10 D. 6,27.10 -7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Lời giải<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KIO 3 → K + + IO 3<br />

-<br />

5,4.10 -4 M 5,4.10 -4 M<br />

Ba(IO 3 ) 2 → Ba 2+ + 2IO 3<br />

-<br />

S S 2S+5,4.10 -4<br />

K S = S(2S+5,4.10 -4 ) 2 với S=5,6.10 -4 ⇒ K S = 1,55.10 -9<br />

Chọn đáp án:A<br />

Câu 44.(8) Thêm 50 mL dung dịch HCl 1 M vào 950 mL dung dịch AgCl bão hòa.<br />

Biết<br />

K<br />

s(AgCl)<br />

= 1,78.10 -10 . Tính <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> (g/L) của AgCl trong hỗn hợp trên?<br />

A. 1,9.10 -3 B. 2,6.10 -8 C. 4,3.10 -6 D. 5,1.10 -7<br />

50.1<br />

50+950<br />

Lời giải<br />

−9 −7<br />

C - = = 0,05; K<br />

Cl<br />

S= S(S+0,05) ⇒ S = 3,56.10 (M) = 5,1.10 (g/L)<br />

Chọn đáp án:D<br />

Câu 45.(8) Ở 20 0 C<br />

K = 2,0.10 -9 . Gọi S và S’ lần lượt là <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của CaC 2 O 4<br />

s(CaC2O 4)<br />

trong nước và trong dung dịch (NH 4 ) 2 C 2 O 4 0,1 M. Mối <strong>quan</strong> <strong>hệ</strong> giữa S và S’ thể<br />

hiện qua biểu thức:<br />

A. S =200.S’ B. S = 2250.S’ C. S =<br />

Trong nước: S =<br />

K = 4,5.10 -5<br />

Trong dd (NH 4 ) 2 C 2 O 4 0,1 M<br />

S<br />

Lời giải<br />

CaC 2 O 4 → Ca 2+ + C 2 O 4<br />

2-<br />

1<br />

.S’ D.S=2000.S’<br />

2250<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K = S'(S'+0,1) ⇒ S'= 2.10<br />

S<br />

-5<br />

S 4,5.10<br />

⇒ = = 2250 ⇒ S=2250.S'<br />

-8<br />

S' 2.10<br />

Chọn đáp án:B<br />

-8<br />

Câu 46.(8) Nồng <strong>độ</strong> dung dịch NH 4 NO 3 <strong>bằng</strong> bao nhiêu để khi dùng 200 mL dung<br />

dịch đó rửa kết tủa MgNH 4 PO 4 thì <strong>lượng</strong> kết tủa giảm 0,034 mg ?<br />

Biết K = 2,5.10 -13 .<br />

s(MgNH 4PO 4)<br />

A. 0,06 M B. 0,10 M C. 1,60 M D. 0,16 M<br />

S = C<br />

M =<br />

0,034.10<br />

M g N H 4 P O 4<br />

137.0,2<br />

K S = S 2 (S+x) ⇒ x = 0,16M<br />

Chọn đáp án:D<br />

Câu 47.(8)<br />

s(CaF 2)<br />

Lời giải<br />

NH 4 NO 3 → NH 4 + + NO 3<br />

-<br />

x x x<br />

MgNH 4 PO 4 → Mg 2+ + NH 4 + + PO 4<br />

3-<br />

S S S+x S<br />

− 3<br />

= 1,25.10<br />

-6<br />

K = 4,0.10 -11 , HF có pK a = 3,13; bỏ qua sự tạo phức hidroxo. Độ<br />

<strong>tan</strong> của CaF 2 trong dung dịch có pH = 3,3 là:<br />

A. 3,2.10 -4 B. 5,0.10 -4 C. 3,03.10 -4 D. 2,15.10 -4<br />

Lời giải<br />

Ca 2+ + 2F - ⇌ CaF 2 K<br />

S<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

F - + H + ⇌ HF K a<br />

-1<br />

-1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi nồng <strong>độ</strong> ban đầu của Ca 2+ , F - : C Ca<br />

2+ , C F<br />

- và [H + ] = h.<br />

49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Ta có: S = [Ca 2+ ]; 2S = [F - ] + [HF] = [F - -1<br />

]. (1 + h.K a ) = 1,68 [F - - 2S<br />

] ⇒ [F ] = 1,68<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2S<br />

K<br />

⇒ K<br />

S=[Ca ].[F ] = S.( ) = 1,42.S ⇒ S= = 3,03.10<br />

1,68 1,42<br />

Chọn đáp án: C<br />

2+ - 2 2 3 S<br />

-4<br />

3<br />

Câu 48.(8) Xác định giá trị <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của AgCN trong dung dịch đệm có pH = 3 ?<br />

Biết K s(AgCN)<br />

= 1,4.10 -16 ;<br />

pK = 9,2<br />

a (HCN)<br />

A. 1,49.10 -5 B. 1,49.10 -8 C. 1,18.10 -8 D. 2,49.10 -5<br />

Lời giải<br />

Ag + + CN - ⇌ AgCN K<br />

S<br />

CN - + H + ⇌ HCN K a<br />

-1<br />

Gọi nồng <strong>độ</strong> ban đầu của Ag + , CN - : C Ag<br />

+ , C CN<br />

- và [H + ] = h.<br />

K S = [Ag + ].[CN - -1 -1<br />

] = S.S.(1 + h.K ) ⇒ S = K (1+h.K ) = 1,49.10<br />

Chọn đáp án:A<br />

a<br />

s<br />

-1<br />

-1 -5<br />

a<br />

Câu 49.(8) Hai kết tủa AgSCN, AgBr có <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> lần lượt là 1,1.10 -12 và 5,3.10 -13 .<br />

Giá trị <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của AgSCN và AgBr khi chúng có mặt đồng thời trong cùng một<br />

dung dịch lần lượt là:<br />

A. 1,0.10 -6 và 7,3.10 -7 B. 8,6.10 -7 và 4,1.10 -7<br />

C. 1,3.10 -6 và 7,3.10 -7 D. 8,6.10 -7 và 1,3.10 -6<br />

Lời giải<br />

AgSCN → Ag + + SCN -<br />

AgBr → Ag + + Br -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

K K<br />

[Ag ]=[SCN ]+[Br ]= [Ag ]= K K 1,1.10 5,3.10 1,28.10<br />

[Ag ] [Ag ]<br />

+ - - s1 s2<br />

+ −12 −13 −6<br />

+ →<br />

+ +<br />

s +<br />

1 s = + =<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

K 1,1.10 K 5,3.10<br />

⇒ S = = = 8,6.10 ; S = = = 4,1.10<br />

[Ag ] 1,28.10 [Ag ] 1,28.10<br />

-12 -13<br />

s1 -7 s2<br />

−7<br />

1 + -6 2 + -6<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn đáp án:B<br />

Câu 50.(8) Biết<br />

K<br />

s (AgI)<br />

=10 -16,08 và<br />

K = 10 -8,98 . Độ <strong>tan</strong> của AgI và PbI 2 khi<br />

s (PbI 2)<br />

chúng có mặt đồng thời trong cùng một dung dịch lần lượt là:<br />

A. 9,12.10 -9 và 6,39.10 -4 B. 8,19.10 -14 và 1,02.10 -3<br />

C. 6,50.10 -14 và 6,39.10 -4 D. 6,50.10 -14 và 1,28.10 -3<br />

Lời giải<br />

PbI 2 → Pb 2+ + 2 I -<br />

AgI → Ag + + I -<br />

Ks(AgI)<br />

Ks(PbI )<br />

[I ] = [Ag ]+2[Pb ]= +2. ⇒ [I ] =K .[I ] - 2.K<br />

[I ] [I ]<br />

- + 2+ 2 - 3 -<br />

- - 2<br />

s1 s2<br />

⇔ [I ] - 10 .[I ] - 2.10 = 0 ⇒ [I ] = 1,28.10<br />

- 3 -16,08 - -8,98 - -3<br />

K<br />

K<br />

⇒ S<br />

AgI<br />

= = 6,50.10 ; S = = 6,39.10<br />

[I ] [I ]<br />

Chọn đáp án: C<br />

s(AgI)<br />

-14 s(PbI 2 )<br />

-4<br />

- PbI2<br />

- 2<br />

Câu 51.(8) Chọn <strong>câu</strong> trả lời đúng:<br />

Trong dung dịch chứa đồng thời 2 muối PbBr 2 ( K =10 -5,04 ) và PbCl 2 ( K =10 -4,79 )<br />

thì <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của PbBr 2 và PbCl 2 lần lượt là:<br />

A. 9,96.10 -3 và 1,33.10 -2 B. 2,32.10 -3 và 1,32.10 -2<br />

C. 1,32.10 -2 và 1,59.10 -2 D. 1,80.10 -2 và 1,15.10 -2<br />

Lời giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PbCl 2 → Pb 2+ + 2Cl -<br />

S 1<br />

S 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

PbBr 2 → Pb 2+ + 2Br - 1 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 1<br />

KS<br />

K<br />

1 S2<br />

⇔ + =<br />

2+ 2+<br />

2 2 [Pb ] [Pb ]<br />

2+ - - 2+<br />

[Pb ] = [Br ] + [Cl ] 2.[Pb ] =<br />

3<br />

K<br />

3<br />

2+ 2 s + K<br />

1 s2<br />

2<br />

-3<br />

⇒ [Pb ] = = 3,52.10 = 0,023<br />

2<br />

1 K<br />

1 K<br />

⇒ S = . = 9,96.10 ; S = . = 1,33.10<br />

2 [Pb ] 2 [Pb ]<br />

s1 -3 s2<br />

-2<br />

1 2+ 2<br />

2+<br />

Chọn đáp án: A<br />

K<br />

S<br />

+<br />

K<br />

1<br />

2+ 2<br />

[Pb ]<br />

0<br />

Ag /Ag<br />

Câu 52.(3) Ở 25 0 C thế tiêu chuẩn của điện cực bạc E +<br />

0<br />

cực bạc-bạc clorua: E<br />

AgCl/Ag<br />

S<br />

= 0,798V; của điện<br />

= 0,2224V. Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của AgCl ở nhiệt <strong>độ</strong> đó?<br />

A. 1,34.10 -5 B. 1,77.10 -10 C. 2,30.10 -9 D. 6,02.10 -11<br />

0 0<br />

AgCl/Ag +<br />

Ag /Ag<br />

E = E + 0,059.lgK<br />

Chọn đáp án: B<br />

s(AgCl)<br />

Lời giải<br />

s(AgCl)<br />

0 0<br />

E AgCl/Ag - E<br />

Ag + /Ag<br />

0,059<br />

⇒ K = 10 = 1,77.10<br />

Câu 53.(3) Độ <strong>tan</strong> của Ag 2 SO 4 ở 25 0 C là giá trị nào dưới đây ?<br />

0<br />

Biết ở nhiệt <strong>độ</strong> đó E +<br />

Ag /Ag<br />

= 0,798V và<br />

E<br />

0<br />

Ag2SO 4/Ag<br />

= 0,656V.<br />

A. 2,49.10 -2 B.1,55.10 -5 C. 0,25.10 2 D.1,57.10 -2<br />

Lời giải<br />

0 + 0 0,059 2-<br />

E + + 0,059.lg[Ag ] = E<br />

Ag /Ag<br />

Ag2SO 4/Ag<br />

- .lg[SO<br />

4<br />

]<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,059 0 0<br />

⇒ .lgK<br />

s(Ag +<br />

2SO 4 ) = E<br />

Ag2SO 4/Ag - E<br />

Ag /Ag = 0,656 - 0,798 = − 0,142<br />

2<br />

52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

⇒ K = 10<br />

s(Ag2SO 4 )<br />

-4,81<br />

; mặt khác:<br />

10<br />

K<br />

s(Ag2SO 4 )<br />

= 4S ⇒ S = = 1,57.10<br />

4<br />

-4,81<br />

3 3<br />

-2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn đáp án: D<br />

Câu 54.(3) Một pin trong đó có xảy ra phản ứng:<br />

Pb(r) + CuBr 2 (dd 0,01M) → PbBr 2 ↓ + Cu<br />

Biết ở 25 0 C suất điện <strong>độ</strong>ng của pin <strong>bằng</strong> 0,456V và E 0<br />

= - 0,126V; E 0<br />

=<br />

2+<br />

2+<br />

0,34V. Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của PbBr 2 (r) ?<br />

A. 8,89.10 -6 B. 4,6.10 -5 C. 2.10 -5 D. 2,98.10 -3<br />

=<br />

0,059<br />

2<br />

Lời giải<br />

0<br />

2+<br />

E 2+ E 2+ + .lg[Cu ] = 0,281<br />

Cu /Cu Cu /Cu<br />

0 0,059 2+ 0 0,059 K<br />

E 2+ = E + .lg[Pb ]= E + .lg<br />

Pb /Pb<br />

Pb 2+ /Pb Pb 2+<br />

2 /Pb 2 [Br ]<br />

0,059 K<br />

⇒ E = - 0,126 + .lg<br />

2 4.10<br />

s(PbBr 2 )<br />

2+<br />

Pb /Pb<br />

-4<br />

0,059 4.10<br />

E<br />

pin<br />

= E 2+ - E 2+ = 0,281 + 0,126 + .lg<br />

Cu /Cu Pb /Pb<br />

2 K<br />

Pb<br />

s(PbBr )<br />

-4<br />

s(PbBr 2 )<br />

0,059<br />

= 0,307 - .lgKs(PbBr 2 )<br />

⇒ K<br />

s(PbBr 2 )<br />

= 10 = 8,89.10<br />

2<br />

Chọn đáp án:A<br />

-5,05 -6<br />

2<br />

- 2<br />

/Pb<br />

với [Br - ]=0,02<br />

Câu 55.(3) Khi trộn một dung dịch chứa CuSO 4 0,2 M và NaCl 0,4 M với bột Cu<br />

lấy dư thì xảy ra phản ứng: Cu + CuCl 2 ⇌ 2CuCl↓ có K cb =10 5,54 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biết E 0<br />

= 0,15V và 0<br />

+<br />

E +<br />

Cu 2+ /Cu<br />

Cu /Cu<br />

= 0,52V. Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của CuCl?<br />

Cu<br />

/Cu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 2,88.10 -6 B. 1,24.10 -6 C. 5,36.10 -7 D. 3,92.10 -5<br />

53<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Lời giải<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có: Cu + Cu 2+ ⇌<br />

2Cu + + 2Cl -<br />

⇌ 2CuCl↓<br />

(E - E )<br />

0 0 2+ +<br />

2Cu + Cu /Cu Cu /Cu<br />

0,059<br />

K = 10 = 10<br />

K<br />

1<br />

-2<br />

s(CuCl)<br />

Cân <strong>bằng</strong> tổ hợp: Cu + Cu 2+ + 2Cl - ⇌ CuCl↓ K cb = K 1 . K<br />

⇒<br />

K<br />

1<br />

-6<br />

K<br />

s(CuCl)<br />

= =1,24.10<br />

Kcb<br />

Chọn đáp án:B<br />

-2<br />

s(CuCl)<br />

Câu 56.(8) Nối cột I và cột II cho phù hợp giữa <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> S (mol/L) và <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> K S<br />

của <strong>các</strong> chất:<br />

Chọn đáp án đúng:<br />

Cột I<br />

Cột II<br />

a. AgCl (S = 1,33.10 -5 ) 1. K S = 1,61.10 -5<br />

b. Ag 2 SO 4 (S = 1,59.10 -2 ) 2. K S = 2,19.10 -11<br />

c. Ag 3 PO 4 (S = 4,68.10 -6 ) 3. K S = 1,30.10 -20<br />

4. K S = 1,77.10 -10<br />

A. a-1; b-4; c-2 B. a-2; b-1; c-4<br />

C. a-3; b-2; c-3 D. a-4; b-1; c-3<br />

K<br />

S( AgCl )<br />

(1,33.10 ) 1,77.10<br />

2 −5 2<br />

= = =<br />

S<br />

−10<br />

Lời giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-6,27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

S( Ag 2SO 4)<br />

2 3 −2 3<br />

(2 ) . 4 4.(1,59.10 ) 1,61.10<br />

K = S S = S = =<br />

−5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

S<br />

( Ag3 PO 4)<br />

3 4 −6 4<br />

(3 ) . 27 27.(4,68.10 ) 1,30.10<br />

K = S S = S = =<br />

Chọn đáp án:D<br />

Câu 57.(8) Cho <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> bền của phức [Ag(NH 3 ) 2 ] + là β = 10 7,24 và quá trình:<br />

AgCl(r) + 2NH 3 (aq) ⇌ [Ag(NH 3 ) 2 ] + (aq) + Cl - (aq) có K cb =25.10 -4 .<br />

Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của AgCl là:<br />

A. 2,83.10 -5 B. 1,33.10 -5 C. 1,77.10 -10 D. 8,85.10 -11<br />

-4<br />

Kcb<br />

25.10<br />

K<br />

S<br />

= = = 1,77.10<br />

7,24<br />

β 10<br />

Chọn đáp án: C<br />

Câu 58.(3) Cho<br />

0<br />

E +<br />

Lời giải<br />

−20<br />

AgCl ↽ ⇀ Ag + + Cl - K S<br />

Ag + + 2NH 3 ↽ ⇀ [Ag(NH 3 ) 2 ] +<br />

AgCl + 2NH 3 ⇌ [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl - K cb<br />

Ag /Ag<br />

-10<br />

= 0,8V;<br />

Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của Ag 4 Fe(CN) 6 là:<br />

E = 0,15V.<br />

0<br />

Ag4Fe(CN) 6/Ag<br />

A. 0,62.10 -12 B. 8,55.10 -45 C. 7,91.10 -17 D.3,92.10 -65<br />

Lời giải<br />

β<br />

0 0<br />

E Ag 4 Fe(CN) 6 /Ag - E<br />

Ag + /Ag<br />

4.( )<br />

0,059<br />

0 0 0,059<br />

E<br />

Ag +<br />

4Fe(CN) 6 /Ag<br />

= E + .lgK<br />

Ag /Ag<br />

S<br />

⇒ K<br />

S<br />

=10 = 8,55<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn đáp án: B<br />

-45<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

55<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 59.(3) Để xác định <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của AuI 3 <strong>bằng</strong> phương pháp điện <strong>hóa</strong> người ta<br />

cho 1 ít AuI 3 vào dung dịch KI 10 -2 M cho <strong>đến</strong> bão hòa rồi thành lập một nguyên<br />

tố điện <strong>hóa</strong> với một điện cực Au và một điện cực calomen trong đó điện cực Au là<br />

điện cực dương rồi đo hiệu điện thế của 2 điện cực này được giá trị: E đo = 0,4687V.<br />

0<br />

Biết E calomen = 0,2420V; E 3+<br />

Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> của AuI 3 là:<br />

Au<br />

/Au<br />

= 1,51V.<br />

A. 10 -40,64 B. 10 -13,55 C. 10 -52,95 D. 10 -25,59<br />

Lời giải<br />

0 0,0 59<br />

E<br />

A uI 3+<br />

3 /A u<br />

= E<br />

do<br />

+ E<br />

calom en<br />

= E + .lgK<br />

A u /A u<br />

s(A uI 3 )<br />

⇒ K<br />

s(A uI 3 )<br />

= 10<br />

3<br />

Chọn đáp án:A<br />

Câu 60.(8) Điều kiện cần để kết tủa xuất hiện là:<br />

A. Tạo được dung dịch bão hòa<br />

B. Tạo được dung dịch quá bão hòa<br />

C. Tích <strong>số</strong> nồng <strong>độ</strong> của <strong>các</strong> ion với lũy thừa thích hợp lớn hơn <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong><br />

D. B hoặc C<br />

Chọn đáp án:D<br />

-40,64<br />

Câu 61.(8) Thông thường một cấu tử được xem là đã kết tủa hoàn toàn khi nồng<br />

<strong>độ</strong> [i] của nó còn lại trong dung dịch:<br />

-6 -3<br />

[i] ≤ 10 M<br />

B. 10 M ≤ [i] ≤ 10 M<br />

A.<br />

-3<br />

C. [i] ≤ 10<br />

-6 M<br />

D. [i] = 0 M<br />

Chọn đáp án: C<br />

Câu 62.(8) Cho biết K s(AgI) = 10 -16 ; K s(AgBr) = 10 -13 . Khi cho Ag + vào dung dịch<br />

chứa đồng thời hai ion I - và Br - có nồng <strong>độ</strong> <strong>bằng</strong> nhau và đủ lớn thì thứ tự <strong>các</strong> kết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tủa xuất hiện lần lượt là:<br />

A. AgBr, AgI B. AgI, AgBr<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Xuất hiện đồng thời D. Chỉ có kết tủa AgBr xuất hiện<br />

Chọn đáp án:B<br />

Câu 63.(8) Kết tủa Ba 3 (PO 4 ) 2 xuất hiện khi:<br />

[Ba ].[PO<br />

4<br />

] > K<br />

S(Ba (PO ) ) B. [Ba 2+ ] 2 .[PO 3- 3<br />

4<br />

] ≥ KS(Ba 3 (PO 4 ) 2 )<br />

2+ 3-<br />

A.<br />

3 4 2<br />

[Ba ].[PO ] = K D. 2 +<br />

[Ba ] 3 .[PO 3- ] 2 ≥ K<br />

3 4 2<br />

2+ 3-<br />

C. 4 S(Ba 3 (PO 4 ) 2 )<br />

Chọn đáp án:D<br />

4 S(Ba (PO ) )<br />

Câu 64.(8)Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Quá trình tạo kết tủa MgNH 4 PO 4<br />

trong nước sẽ … khi thêm dung dịch NH 4 Cl vào.<br />

A. Khó khăn hơn<br />

B. Thuận lợi hơn<br />

C. Không đổi<br />

D. Khó khăn hay thuận lợi hơn còn phụ thuộc vào điều kiện khác.<br />

Chọn đáp án:B<br />

Câu 65.(8) Sự tạo thành kết tủa AgI trong nước so với trong dung dịch KNO 3 :<br />

A. Thuận lợi hơn B. Như nhau<br />

C. Khó khăn hơn D. Không so sánh được<br />

Chọn đáp án:B<br />

Câu 66.(8) Trong dung dịch bão hòa CaSO 4 có <strong>các</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

CaSO ↓ ⇌ Ca + SO<br />

2+ 2-<br />

4 4<br />

SO + H ⇌ HSO<br />

2- + -<br />

4 4<br />

HSO + H<br />

Kết luận nào sau đây đúng:<br />

⇌ H SO<br />

- +<br />

4 2 4<br />

A. Độ <strong>tan</strong> của CaSO 4 không phụ thuộc vào pH của dung dịch<br />

B. Độ <strong>tan</strong> của CaSO 4 tăng lên khi pH tăng<br />

C. Độ <strong>tan</strong> của CaSO 4 tăng lên khi pH giảm<br />

D. Cả A,B,C đều đúng<br />

Chọn đáp án:C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 67.(8) Biết<br />

-10.9<br />

K<br />

S (Mg(OH) 2 )<br />

=10 . Nếu trộn 1 L dung dịch MgCl 2 3.10 -5 M vào<br />

0,5L dung dịch KOH 1,5.10 -3 M thì:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

57<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

A. Không có kết tủa xuất hiện do nồng <strong>độ</strong> MgCl 2 bé<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2+ - 2<br />

B. Có kết tủa xuất hiện vì [Mg ].[OH ] > K<br />

+<br />

C. Không có kết tủa vì [ Mg ].[ OH ]<br />

D. Cả A,C đều đúng<br />

2 - 2<br />

<<br />

K<br />

Lời giải<br />

s (Mg(OH) 2)<br />

s ( Mg ( OH ) )<br />

-5 -3<br />

2+ - 2 3.10 0,5.1,5.10 2 -11,3<br />

[Mg ].[OH ] = .( ) = 10 < Ks(Mg(OH) 2 )<br />

không có↓<br />

1,5 1,5<br />

Chọn đáp án:C<br />

Câu 68.(8) Trộn 100 mL dung dịch Pb(NO 3 ) 2.10 -4 M với 100 mL dung dịch<br />

Na 2 SO 4 10 -4 M. Biết<br />

K<br />

-8<br />

s (PbSO 4 )<br />

= 2.10 ; Tính <strong>số</strong> gam PbSO 4 thu được?<br />

A. 3,03.10 -3 g B.1,00.10 -3 g C. 2,00.10 -3 g D. 0,00 g<br />

2+ 2- -8<br />

4 s(PbSO 4 )<br />

Lời giải<br />

[Pb ].[SO ] = 0,5.10 < K không có ↓ m ↓ = 0,00g<br />

Chọn đáp án:D<br />

Câu 69.(8) Cho biết <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> của CaSO 4 là 0,2 g trong 100 g H 2 O ở 25 o C và khối <strong>lượng</strong><br />

riêng của dung dịch CaSO 4 bão hòa D = 1 g/mL. Hỏi khi trộn 50 mL dung dịch CaCl 2<br />

0,012 M với 150 mL dung dịch Na 2 SO 4 0,04 M (ở 25 o C) có xuất hiện kết tủa không?<br />

A. Có kết tủa CaSO 4<br />

B. Không xuất hiện kết tủa do<br />

K<br />

s (CaSO 4 )<br />

tương đối lớn<br />

C. Không xuất hiện kết tủa do [Ca 2+ ], [SO 4 2- ] chưa đạt tới nồng <strong>độ</strong> dung dịch bão hòa<br />

D. Cả B và C<br />

m<br />

D<br />

dd<br />

V<br />

dd<br />

= = 100,2 ml 0,1<br />

≈ l ⇒ S =<br />

Lời giải<br />

0,2<br />

136.0,1<br />

2<br />

-2<br />

= 1,47.10 M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mặt khác: [Ca 2+ ]=[SO 4 2- ]= 3.10 -3 M < S không có ↓ xuất hiện<br />

58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn đáp án:C<br />

Câu 70.(8) Trộn 1 L dung dịch Pb(NO 3 ) 0.05M với 1L dung dịch KCl 0,5 M. Hỏi<br />

kết tủa PbCl 2 có xuất hiện không? Biết:<br />

A. Không xuất hiện kết tủa do<br />

B. Có kết tủa trắng PbCl 2<br />

K<br />

s (PbCl )<br />

2<br />

K = 1,6.10 -5<br />

lớn<br />

s (PbCl 2 )<br />

C. Không có kết tủa do [Pb 2+ ] chưa đạt tới nồng <strong>độ</strong> dung dịch bão hòa<br />

D. Không có kết tủa do [Cl - ] chưa đạt tới nồng <strong>độ</strong> dung dịch bão hòa<br />

2+ - 2 3<br />

[Pb ].[Cl ] 6,25.10 K s(PbCl 2 )<br />

Chọn đáp án:B<br />

Lời giải<br />

= > có kết tủa xuất hiện<br />

Câu 71.(8) Thêm 5 mL dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,005 M vào 20 mL dung dịch<br />

Ba(NO 3 ) 2 2.10 -5 M. Hỏi có kết tủa BaCrO 4 có tách ra không?<br />

Biết: K = 1,3.10 ; Cr O + H O 2CrO +2H<br />

s (BaCrO )<br />

4<br />

2 2-<br />

A. Có vì: [ Ba + ].[ CrO ] > KS BaCrO<br />

B. Không có vì:<br />

C. Có vì<br />

K nhỏ<br />

s (BaCrO 4 )<br />

-10 2- 2- +<br />

-14,64<br />

2 7 2<br />

⇌<br />

4 K<br />

cb=10<br />

4 ( )<br />

[Ba ].[CrO ] < K<br />

2+ 2-<br />

4 S(BaCrO 4 )<br />

D. Không có vì nồng <strong>độ</strong> Ba(NO 3 ) 2 bé<br />

4<br />

Lời giải<br />

2-<br />

2- +<br />

Từ <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>: Cr O + H O ⇌ 2CrO + 2H<br />

cb<br />

0<br />

C -x<br />

2 7 2<br />

4<br />

K = 10<br />

[ ] C 0 -x 2x 2x<br />

2 2<br />

(2x) .(2x)<br />

K = = 10 ⇒ x = 2, 91.10 ⇒ [C rO ] = 2x = 5,82.10<br />

cb<br />

-14,64<br />

-14,64 −5 2- 0 -5<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.5,82.10 20.2.10<br />

[CrO ] = = 1,16.10 ;[Ba ]= =1,60.10<br />

25 25<br />

⇒ [Ba ].[CrO ] = 1,86.10 > K<br />

-5 -5<br />

2- -5 2+ -5<br />

4<br />

2+ 2- -10<br />

4 s(BaCrO 4 )<br />

Chọn đáp án: A<br />

Câu 72.(8) Biết K s(AgCl) = 1,6.10 -10 . Nồng <strong>độ</strong> Ag + cho vào dung dịch NaCl 0,01 M<br />

để làm kết tủa hoàn toàn Cl - ở dạng AgCl là: (xem V dd =const)<br />

A. 1,1.10 -2 M B. 1,6.10 -8 M C. 1,26.10 -5 M D. 10 -2 M<br />

Để ↓Cl - thì: [Ag + ] dư<br />

Chọn đáp án:A<br />

K = 1,6.10<br />

10<br />

Lời giải<br />

∑<br />

= 0,01+<br />

1,6.10 − −<br />

S<br />

-4<br />

+ 4 2<br />

≥ ; [Ag ] ≈1,1.10<br />

-6<br />

Câu 73. (8) Nồng <strong>độ</strong> dung dịch Na 2 SO 4 phải cho vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 0,01 M<br />

để kết tủa hoàn toàn Pb 2+ dưới dạng PbSO 4 là: (biết<br />

-7,82<br />

K<br />

s (PbSO 4 )<br />

= 10 )<br />

A. 1,0.10 -2 M B.1,5.10 -2 M C. 0,5.10 -2 M D. 2,5.10 -2 M<br />

Để ↓ Pb 2+ thì: [SO 4 2- ] dư<br />

∑<br />

K<br />

S<br />

≥<br />

-6 =1,5.10<br />

10<br />

[SO ] = 0,01+<br />

1,5.10 − = 2,5.10<br />

−<br />

2- 2 2<br />

4<br />

Chọn đáp án:D<br />

Lời giải<br />

-2<br />

Câu 74.(8) Tìm giá trị pH nhỏ nhất để kết tủa hoàn toàn Fe(OH) 3 ? Biết<br />

-37<br />

K<br />

s (Fe(OH) 3)<br />

=10 .<br />

A. 10,5 B. 3.5 C. 6,1 D. 7,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Lời giải<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- K<br />

3 s -10,5<br />

[OH ] ≥ =10 ⇒ pOH ≤ 10,5 ⇒ pH ≥ 3,5<br />

-6<br />

10<br />

Chọn đáp án:B<br />

Câu 75.(8) pH để kết tủa Mg 2+ dưới dạng Mg(OH) 2 (K S = 10 -10,96 ) là:<br />

A. 2,48 B. 9,25 C. 11,52 D. 4,48<br />

Lời giải<br />

- Ks<br />

-2,48<br />

[OH ] ≥ =10 ⇒ pOH ≤ 2,48 ⇒ pH ≥ 11,52<br />

-6<br />

10<br />

Chọn đáp án:C<br />

Câu 76.(8)Thêm từ từ từng giọt AgNO 3 vào dung dịch chứa KCl 0,1M và KI<br />

0,001M. Kết tủa nào xuất hiện trước? Cho K s(AgCl) = 10 -9,75 ; K s(AgI) = 10 -16<br />

A. AgI B. AgCl<br />

C. Không có kết tủa nào D. Kết tủa đồng thời<br />

Để có ↓AgCl:<br />

K<br />

+ s(AgCl) -8,75<br />

1<br />

≥<br />

-<br />

[Ag ] = 10<br />

[Cl ]<br />

Để có ↓AgI:<br />

Chọn đáp án:A<br />

Lời giải<br />

K<br />

+ s(AgI) -13<br />

2<br />

≥<br />

-<br />

[Ag ] = 10<br />

[I ]<br />

Do [Ag + ] 1 > [Ag + ] 2 ↓AgI xuất hiện trước<br />

Câu 77.(8) Khi cho Ag + 0,1 M vào hỗn hợp chứa ion Cl - 0,1 M và Br - 0,001 M thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kết tủa nào xuất hiện trước? Và khi kết tủa thứ 2 xuất hiện thì nồng <strong>độ</strong> của ion<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

halogen của kết tủa thứ nhất còn lại <strong>bằng</strong> bao nhiêu? (Biết K s(AgCl) = 10 -9,75 ; K s(AgBr)<br />

= 10 -12,28 )<br />

61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. AgBr; [ Br-] = 10 -6 M B. AgCl; [ Cl - ] = 10 -2,53 M<br />

C. AgCl; [ Cl - ] = 1,25.10 -9 M D. AgBr; [ Br-] = 2,95.10 -4 M<br />

Do<br />

Lời giải<br />

Ks(AgCl)<br />

K<br />

-8,75 s(AgBr) -9,28)<br />

(=10 ) > (=10 ↓AgBr xuất hiện trước<br />

- -<br />

[Cl ] [Br ]<br />

Khi kết tủa AgCl xuất hiện thì:<br />

K K<br />

=<br />

C [Br ]<br />

s(AgCl)<br />

0<br />

-<br />

Cl<br />

K<br />

⇒ [Br ] = .C = 2,95.10<br />

- s(AgBr) 0<br />

-4<br />

con lai<br />

-<br />

Cl<br />

Ks(AgCl)<br />

Chọn đáp án:D<br />

Câu 78.(8) Cho biết K s(AgI) = 10 -16,08 ;<br />

s(AgBr)<br />

-<br />

con lai<br />

K =10<br />

s (Ag2CrO 4 )<br />

Cho thêm dung dịch chứa ion Ag + vào hỗn hợp gồm I - 0,1 M và CrO 4 2- 10 -3 M thì:<br />

- 2-<br />

A. AgI kết tủa trước do [I ] > [CrO ]<br />

B. AgI kết tủa trước do<br />

K<br />

< K<br />

S(AgI) S(Ag CrO )<br />

4<br />

2 4<br />

K s (AgI)<br />

K s (Ag 2 CrO 4 )<br />

C. Ag 2 CrO 4 kết tủa trước do ><br />

- 2-<br />

[I ] [CrO ]<br />

2 4<br />

D. AgI kết tủa trước do K s ( AgI )<br />

<<br />

K s Ag CrO<br />

- 2-<br />

[ I ] [ CrO ]<br />

( )<br />

4<br />

Lời giải<br />

K s(AgI)<br />

K s(Ag CrO )<br />

(=10 ) (=10 )<br />

-15,08 2 4 -4,48<br />

Do <<br />

- 2-<br />

[I ] [CrO<br />

4<br />

]<br />

↓AgI xuất hiện trước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn đáp án:D<br />

4<br />

-11,95<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 79.(8) Cho từ từ dung dịch (NH 4 ) 2 C 2 O 4 vào dung dịch chứa Mg 2+ 1 M và Ca 2+<br />

62<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

10 -4 M. Ion nào kết tủa trước ? Bao nhiêu phần trăm ion đó còn lại trong dung dịch<br />

khi ion thứ 2 bắt đầu kết tủa ?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biết<br />

-8,64<br />

K<br />

s (CaC2O 4 )<br />

=10 ;<br />

K =10<br />

s (MgC O )<br />

2 4<br />

-4,07<br />

A. Mg 2+ ; 73% B. Ca 2+ ; 27%<br />

C. Mg 2+ ; 50% D. Ca 2+ ; 73%<br />

Lời giải<br />

K<br />

K<br />

(=10 ) (=10 )<br />

[Ca ] [Mg ]<br />

s(CaC2O 4 ) -4,64 s(MgC2O 4 ) -4,07<br />

Do <<br />

2+ 2+<br />

↓CaC 2 O 4 xuất hiện trước và khi ↓CaC 2 O 4 xuất hiện thì:<br />

K K K<br />

s(MgC2O 4 ) s(CaC2O 4 ) 2+ s(CaC2O 4 ) 0<br />

-5<br />

0<br />

= ⇒ [Ca ]<br />

2+<br />

con lai<br />

= .C 2+ = 2,7.10<br />

Mg<br />

C 2+ [Ca ]<br />

Mg<br />

con lai<br />

Ks(MgC2O 4 )<br />

-5<br />

2+ 2,7.10<br />

⇒ %Ca<br />

con lai<br />

= .100% = 27%<br />

-4<br />

10<br />

Chọn đáp án:B<br />

Câu 80.(8) Cho dung dịch chứa ion Ag + 1,0.10 -3 M và Pb 2+ 0,10M. Hỏi có thể<br />

dùng HCl để tách hoàn toàn Ag + ra k<strong>hỏi</strong> Pb 2+ được không ?<br />

Biết<br />

K<br />

s (AgCl)<br />

= 10 -9,75; s (PbCl 2)<br />

A. Có thể tách được do<br />

K =10 -4,79<br />

K


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn đáp án:C<br />

Câu 81.(8) Chọn <strong>câu</strong> trả lời đúng nhất:<br />

Khi thêm 1 mL K 2 Cr 2 O 7 2 M vào 4 mL SrCl 2 0,100 M và BaCl 2 0,001 M ở môi<br />

trường pH =3,5 thì:<br />

(Biết<br />

-10<br />

K<br />

s (BaCrO 4 )<br />

=1,2.10 ;<br />

Cr O + H O<br />

K<br />

2- 2- +<br />

2 7 2 4<br />

-5<br />

s (SrCrO 4 )<br />

=3,6.10 và <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

⇌ 2CrO + 2H K cb = 2,7.10 -15 )<br />

A. Chỉ có kết tuả BaCrO 4 xuất hiện do<br />

K<br />

s (BaCrO 4 )<br />

2+ 2-<br />

B. Chỉ có kết tủa SrCrO 4 xuất hiện do [Sr ].[CrO ] > K<br />

bé<br />

4 s (SrCrO 4 )<br />

2+ 2-<br />

C. Chỉ có kết tủa BaCrO 4 xuất hiện do [Ba ].[CrO ] > K<br />

D. Không có kết tủa nào xuất hiện<br />

Lời giải<br />

K .[Cr O ] 2,7.10 .0,4.<br />

[CrO ]= = =1,04.10<br />

[H ] 10<br />

2- -15<br />

2- cb 2 7<br />

-4<br />

4 + 2 -7<br />

[Ba ].[CrO ] = 1,04.10 .8.10 = 8,32.10 > K ;<br />

2+ 2- -4 -4 -8<br />

4 s(BaCrO 4 )<br />

2+ 2- -4 -6<br />

4 s(SrCrO 4 )<br />

;<br />

4 s (BaCrO 4)<br />

[Sr ].[CrO ] = 1,04.10 .0,08 = 8,32.10 < K chỉ có BaCrO 4 xuất hiện<br />

Chọn đáp án:C<br />

Câu 82.(8) Khi trộn 100 mL MgCl 2 0,001 M với 100 mL NH 3 0,01 M. Hỏi có kết<br />

tủa Mg(OH) 2 xuất hiện không? Và pH của dung dịch thu được ?<br />

Biết<br />

K<br />

s (Mg(OH) 2 )<br />

= 10 -9,22 ; pK b (NH 3 )= 4,76 (Bỏ qua sự tạo phức hidroxo)<br />

A. Có kết tủa; pH = 10,31 B. Có kết tủa; pH = 10,16<br />

C. Không có kết tủa; pH = 3,45 D. Không có kết tủa; pH = 10,46<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

64<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Lời giải<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ -<br />

[NH<br />

4<br />

].[OH ]<br />

- 0 -4<br />

2+ - 2 -10,39<br />

Từ K<br />

b<br />

= → [OH ] ≈ K<br />

b.C NH<br />

= 2,86.10 M ; [Mg ].[OH ] = 10 ><br />

3<br />

[NH ]<br />

K<br />

s(Mg(OH) 2 )<br />

3<br />

có kết tủa; Từ <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

Mg 2+ + -1 2<br />

+ 2NH 3 + 2H 2 O ⇌ Mg(OH) 2 + 2NH 4 K = K .K<br />

với<br />

[NH ] [NH ]<br />

+ 2 +<br />

4 4<br />

2+<br />

K<br />

cb<br />

= ⇒ = K<br />

2+ 2<br />

cb.[Mg ]<br />

[Mg ].[NH<br />

3] [NH<br />

3]<br />

- [NH<br />

3] 1<br />

-3,84<br />

[OH ] = K<br />

b<br />

. = = 10 ⇒ pH = 10,16<br />

+<br />

[NH ]<br />

-1 2+<br />

K .[Mg ]<br />

Chọn đáp án:B<br />

4 s<br />

cb<br />

+ -<br />

[NH<br />

4<br />

].[OH ]<br />

; mặt khác: K<br />

b<br />

=<br />

[NH ]<br />

Câu 83.(8) Môi trường pH cần thiết lập trong dung dịch chứa 4 mL SrCl 2 0,100 M<br />

và BaCl 2 0,001 M để khi thêm vào dung dịch đó 1mL K 2 Cr 2 O 7 2 M thì bắt đầu<br />

xuất hiện kết tủa SrCrO 4 là:<br />

(Biết:<br />

-10<br />

K<br />

s (BaCrO 4)<br />

= 1,2.10 ;<br />

Cr O + H O<br />

K = 3,6.10<br />

s (SrCrO )<br />

2- 2- +<br />

2 7 2 4<br />

4<br />

⇌ 2CrO + 2H K cb = 2,7.10 -15 )<br />

A. 3,9 B. 4,4 C. 11,1 D. 2,9<br />

Lời giải<br />

Ks(SrCrO 4 )<br />

Ks(BaCrO 4 )<br />

2+ -7 -6<br />

Khi ↓ SrCrO 4 xuất hiện thì: = ⇒ [Ba ]<br />

0<br />

2+<br />

con lai<br />

= 2,5.10 < 10 <br />

C [Ba ]<br />

xem Ba 2+ ↓↓<br />

Sr2+<br />

con lai<br />

K .[Cr O ] 2,7.10 .0,4<br />

⇒ [CrO ] ( ↓↓ Ba ) = C ; [H ]= = ≈10 ⇒ pH=4,4<br />

2- -15<br />

2- 2+ 0 + cb 2 7<br />

-4,4<br />

4 2+ Ba<br />

2- -4<br />

[CrO<br />

4<br />

] 8.10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn đáp án:B<br />

-5<br />

S<br />

b<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 84.(8) Tính <strong>số</strong> gam Na 2 HPO 4 .12H 2 O phải cho vào 1 L dung dịch CaCl 2 10 -3 M<br />

65<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

và NaOH 10 -3<br />

M để kết tủa hoàn toàn ion Ca 2+ dưới dạng Ca 3 (PO 4 ) 2 ? Biết<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-28,7<br />

K<br />

s (Ca 3 (PO 4 ) 2 )<br />

= 10 ; H 3 PO 4 có<br />

pK a 3<br />

= 12,4 )<br />

A. 0,24 g B. 0,13 g C. 0,37 g D. 1,6.10 -3 g<br />

Lời giải<br />

Để bảo đảm Ca 2+ ↓↓: [PO 3- K<br />

3 4 2<br />

4 ] dư = = 10<br />

-6 3<br />

(10 )<br />

s(Ca (PO ) ) -5,35<br />

2 2 -3 -4<br />

Để làm ↓ Ca 2 (PO 4 ) 2 : C 2- = .C 2+ = .10 = 6,7.10 M<br />

HPO4<br />

Ca<br />

3 3<br />

⇒<br />

C OH -<br />

(dư) = 10 -3 - 6,7.10 -4 = 3,3.10 -4 M; <strong>lượng</strong> này tác dụng với HPO 4 2- dư để tạo<br />

[PO 4 3- ] dư = 10 -5,35<br />

HPO 4<br />

2-<br />

+ OH - 3 -<br />

⇌ PO 4 + H 2 O K cb = K .W<br />

[ ] C-10 -5,35 (3,3.10 -4 - 10 -5,35 ) 10 -5,35<br />

10<br />

K = C = 3,49.10<br />

cb<br />

∑<br />

-5,35<br />

-4<br />

-4 -5,35<br />

3,3.10 (C-10 ) ⇒ M<br />

= 6,7.10 +3,49.10 m<br />

HPO = 1,02.10 M ⇒<br />

= 0,37 g<br />

Chọn đáp án:C<br />

2- -4 -4 -3<br />

4<br />

;<br />

Na2HPO 4.12H2O<br />

Câu 85.(8) Có kết tủa không khi trộn những thể <strong>tích</strong> như nhau của 2 dung dịch KCl<br />

0,02 M và [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 0,02 M ? Biết β + = 10 7 ; K s(AgCl) = 1,78.10 -10<br />

A. Có kết tủa do: [Ag + ].[Cl - ] > K s(AgCl)<br />

B. Không có kết tủa do [Ag + ].[Cl - ] < K s(AgCl)<br />

C. Còn phụ thuộc vào thể <strong>tích</strong> đem trộn<br />

D. Không có kết tủa do có sự tạo phức bền<br />

Ag(NH 3)<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a3<br />

-1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Lời giải<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cân <strong>bằng</strong>: Ag(NH 3 ) 2<br />

+<br />

Chọn đáp án: A<br />

[ ] 0,01-x x 2x<br />

⇌ Ag + + 2NH 3 β -1<br />

x.(2x) 0,01.10<br />

β = ⇒ x ≈<br />

= 5,24.10<br />

(0,01-x) 4<br />

2 -7,24<br />

-1 3<br />

-4<br />

⇒ ⇒ ><br />

+ -4 + - -6<br />

[Ag ] = 5,24.10 [Ag ].[Cl ] = 5,24.10 K s(AgCl)<br />

Câu 86.(8) Tính <strong>số</strong> gam NH 4 Cl cần thêm vào 1 L NH 3 0,02 M (coi quá trình hòa<br />

<strong>tan</strong> có V= const) để khi trộn 50 mL hỗn hợp thu được với 50 mL dung dịch MnCl 2<br />

0,01 M thì không có kết tủa Mn(OH) 2 ? Biết<br />

pK a =9,24.<br />

-13<br />

K<br />

s (Mn(OH)<br />

=1,9.10 ; NH +<br />

2<br />

4 có<br />

A. ≥ 30,1 g B. ≥ 26,24 g C. ≥ 15,08 g D. ≥ 13,12 g<br />

Lời giải<br />

Từ <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>: NH 3 + H 2 O ⇌ OH - + NH 4<br />

+<br />

0<br />

x.(C +x)<br />

K = (1) (0,2-x)<br />

b<br />

[ ] 0,2-x x C 0 +x<br />

Để không tạo ↓ Mn(OH) 2 :<br />

K b =10 -4,76<br />

0,01 x<br />

< .( ) 1,9.10 x 1,23.10<br />

2 2<br />

2+ - 2<br />

[Mn ].[OH ] Ks(Mn(OH) 2 )<br />

⇔ < ⇔ <<br />

2 -13 -5<br />

x


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 87.(8) Biết K s(CdS) = 10 -27,8 ; H 2 S có<br />

pK = 7,0; pK<br />

a1 a2<br />

= 12,9 ; bỏ qua sự tạo phức<br />

cloro của Cd 2+ . Tính thể <strong>tích</strong> dung dịch H 2 S 0,10 M phải thêm vào 100 mL hỗn hợp<br />

gồm CdCl 2 0,01M và HCl 0,01M để giảm nồng <strong>độ</strong> Cd 2+ xuống 1,0.10 -6 M?<br />

A. 10,7 mL B. 100,0 mL C. 9,0 mL D. 30,5 mL<br />

Lời giải<br />

Gọi thể <strong>tích</strong> của H 2 S thêm vào là VmL. Từ <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

C 0 0,01.100<br />

100+V<br />

[] -<br />

Cd 2+ + H 2 S ⇌ CdS↓ + 2H + có<br />

0,1<br />

100+V<br />

0,1V-1<br />

100+V<br />

0,01.100<br />

100+V<br />

3<br />

100+V<br />

K<br />

cb<br />

=K .K .K =10<br />

-1<br />

s a1 a2<br />

Xét <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>: CdS↓ + 2H + ⇌ Cd 2+ + H 2 S K=10 -6,08<br />

C 0 3<br />

100+V<br />

3<br />

-6<br />

[ ] ( - 2.10 ) 10<br />

100+V<br />

Chọn đáp án: A<br />

Câu 88.(8) Biết<br />

K=<br />

2+<br />

[Cd ].[H2S]<br />

+ 2<br />

[H ]<br />

0,1V-1<br />

100+V<br />

0,1V-1 +<br />

100+V 10<br />

-6 -6<br />

V=10,7 mL<br />

-9,22<br />

K<br />

s(Mg(OH) 2 )<br />

=10 và pK a (NH + 4 )= 9,24. Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> của<br />

phản ứng hoà <strong>tan</strong> Mg(OH) 2 trong dung dịch NH 4 + là:<br />

A. 10 0,02 B. 10 0,3 C. 10 -4,46 D. 10 9,26<br />

Lời giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mg(OH) 2 → Mg 2+ + 2OH -<br />

K S<br />

6,08<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

2NH 4 + + 2H 2 O ⇀ ↽ 2NH 3 + 2H 3 O + K a<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K = K .K .W<br />

2H + + 2OH -<br />

2 -2 0,3<br />

ht s a = 10<br />

Chọn đáp án: B<br />

↽ ⇀ 2H 2 O W -2<br />

Mg(OH) 2 + NH 4 + → Mg 2+ + NH 3 + 2H 2 O K ht<br />

Câu 89.(8) Độ <strong>tan</strong> của CaCO 3 trong CH 3 COOH 0,1 M <strong>bằng</strong> bao nhiêu? Biết<br />

-8,42<br />

K<br />

s(CaCO 3 )<br />

= 10 ; CH 3 COOH có pK a =4,76; H 2 CO 3 có<br />

pK =6,35; pK =10,33.<br />

a1 a2<br />

A. 0,11 M B. 5,0.10 -2 M C. 6,16.10 -5 M D. 4,23.10 -2 M<br />

Lời giải<br />

CaCO 3 ⇌ Ca 2+ + CO 3<br />

2-<br />

2CH 3 COOH ⇌ 2CH 3 COO - + 2H +<br />

K S<br />

CO 3 2- + 2H + ⇌ H 2 CO 3 (K a1 .K a2 ) -1<br />

Ta có: CaCO 3 + 2CH 3 COOH ⇌ Ca 2+ + H 2 CO 3 + 2CH 3 COO - K ht<br />

có<br />

[ ] 0,1-2S S S 2S<br />

2<br />

2<br />

-1 S.S.(2S)<br />

-2<br />

K<br />

ht<br />

=K s.K a.(Ka . K<br />

1 a ) = ⇒ S = 4,23.10<br />

2<br />

2<br />

M<br />

(0,1-2S)<br />

Chọn đáp án:D<br />

Câu 90.(8) Độ <strong>tan</strong> của CaCO 3 trong dung dịch được bão hoà <strong>liên</strong> tục <strong>bằng</strong> khí CO 2<br />

-8,42<br />

ở p = 1atm là giá trị nào dưới đây? Biết K = 10 ; H 2 CO 3 có pK = 6,35;<br />

s(CaCO )<br />

pK = 10,33và <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>: CO 2 ↑ ⇌ CO 2 (aq) có K H = 10 -1,48 .<br />

a 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 6,7.10 -3 B. 1,5.10 -2 C. 2,2.10 -2 D. 6,7.10 -5<br />

3<br />

K a<br />

a 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

69<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Lời giải<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CaCO 3 ⇌ Ca 2+ + CO 3<br />

2-<br />

CO 3 2- + 2H + ⇌ H 2 CO 3 (K a1 .K a2 ) -1<br />

CO 2 ↑ ⇌ CO 2 (aq) K H = 10 -1,48<br />

Từ <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>: CaCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O ⇌ Ca 2+ + 2HCO 3<br />

-<br />

có<br />

[ ]: S 2S<br />

2<br />

-1 -1 S.(2S)<br />

K<br />

ht<br />

= K<br />

S.K H.Ka<br />

. K<br />

1 a = ⇒ S = 6,7.10<br />

2<br />

1<br />

Chọn đáp án:A<br />

Câu 91.(8) Đánh giá khả năng hoà <strong>tan</strong> của MnS trong CH 3 COOH 1,0 M.<br />

Biết K s(MnS) = 10 -9,6 ; pK a (CH 3 COOH)= 4,76; H 2 S có<br />

A Tan tốt, S= 0,5 M<br />

-3<br />

K S<br />

K ht<br />

pK = 7,0; pK = 12,9<br />

a1 a2<br />

B. Tan tốt, S = 0,43 M<br />

C. Tan ít, S = 1,6.10 -5 D. Không <strong>tan</strong><br />

Từ <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

Lời giải<br />

MnS↓ + 2CH 3 COOH ⇌ Mn 2+ + H 2 S + 2CH 3 COO - K ht =K S .K a 2 .(K a1 .K a2 ) -1<br />

có<br />

[ ] 1-2S S S 2S<br />

2<br />

S.S.(2S)<br />

Kht<br />

= ⇒ S = 0,43 M<br />

2<br />

; Tan tốt<br />

(1-2S)<br />

Chọn đáp án:B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 92.(8) Tính nồng <strong>độ</strong> HCl đủ để hoà <strong>tan</strong> hết 0,2M ZnS ?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biết K s(ZnS) = 10 -21,6 ; H 2 S có<br />

pK = 7,0; pK = 12,9<br />

a1 a2<br />

70<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

A. 1,82 M B. 0,40 M C. 0,20 M D. 1,59 M<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời giải<br />

ZnS↓ + 2H + ⇌ Zn 2+ + H 2 S K ht =K S .(K a1 .K a2 ) -1<br />

[ ] C-0,4 0,2 0,2<br />

2<br />

(0,2)<br />

Kht<br />

= ⇒ C = 1,82 M<br />

2<br />

(C-0,4)<br />

Chọn đáp án:A<br />

Câu 93.(8) Biết<br />

-9,22<br />

K<br />

s(Mg(OH) 2 )<br />

=10 ; pK a (NH + 4 ) = 9,24. Số gam NH 4 Cl phải thêm<br />

vào 100 mL dung dịch chứa 58 mg Mg(OH) 2 để hoà <strong>tan</strong> kết tủa này là:<br />

A. 0,021g B. 0,100 g C. 0,115 g D. 1,150 g<br />

Mg(OH) 2 ↓ + 2NH 4 +<br />

Lời giải<br />

58.10<br />

Ta có: S= C<br />

Mg ( OH )<br />

=<br />

2<br />

58.0,1<br />

−3<br />

10<br />

−2<br />

= M<br />

⇌ Mg 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O<br />

[ ] (C - 2.10 -2 ) 10 -2 2.10 -2<br />

K = K .K = 10<br />

ht<br />

S<br />

-2 0,3<br />

b<br />

-2 2 -2<br />

(2.10 ) .10<br />

-2 -2<br />

Ta có: K<br />

ht<br />

= ⇒ C = 2,14.10 M ⇒ m<br />

-2 2 NH4Cl<br />

= 2,14.10 .0,1.53,5 = 0,115 g<br />

(C-2.10 )<br />

Chọn đáp án: C<br />

Câu 94.(8) Cho biết<br />

-8,64<br />

K<br />

s(CaC2O 4 )<br />

=10 ; H 2 C 2 O 4 có<br />

pK = 1,25; pK<br />

a1 a2<br />

= 4,27. Độ <strong>tan</strong><br />

của CaC 2 O 4 trong dung dịch (NH 4 ) 2 C 2 O 4 0,01M đã được axit <strong>hóa</strong> <strong>đến</strong> pH= 3 là:<br />

A. 4,8.10 -5 M B. 8,7.10 -4 M C. 2,6.10 -5 M D. 2,3.10 -7 M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

71<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

Lời giải<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CaC 2 O 4 ↓ + 2H + ⇌ Ca 2+ + H 2 C 2 O 4 K ht =K S .(K a1 .K a2 ) -1<br />

[ ] 10 -3 S S<br />

S<br />

K ⇒<br />

10<br />

2<br />

-4<br />

ht<br />

= S = 8,7.10 M<br />

-3<br />

Chọn đáp án:B<br />

Câu 95.(8) Hoà <strong>tan</strong> hoàn toàn 0,2 g Pb(OH) 2 trong 200 mL dung dịch NaOH thì<br />

cần nồng <strong>độ</strong> bao nhiêu? Biết<br />

-15,3<br />

K<br />

s(Pb(OH) 2 )<br />

= 10 và <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

Pb(OH) 2 ↓ + OH - ⇌ Pb(OH) 3 - có K cb = 5.10 -2<br />

A. 4,15.10 -3 M B. 1,72.10 -2 M<br />

C. 5,00.10 -2 M D. 8,72.10 -2 M<br />

C 0 :<br />

[ ] :<br />

-3<br />

4,15.10<br />

K<br />

cb<br />

=<br />

-3<br />

C - 4,15.10 ⇒<br />

Chọn đáp án: D<br />

Lời giải<br />

Pb(OH) 2 + OH - ⇌ Pb(OH) 3<br />

-<br />

C<br />

0,2<br />

0,2<br />

(C - )<br />

241.0,2<br />

-2<br />

C = 8,72.10 M<br />

0,2<br />

241.0,2<br />

K cb<br />

-3<br />

( =4,15.10 )<br />

Câu 96.(8) Người ta trộn 10 mL dung dịch NH 3 0,1M với 10 mL dung dịch MgCl 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,1M một kết tủa trắng xuất hiện, cần thêm một thể <strong>tích</strong> tối thiểu của dung dịch<br />

NH 4 Cl 0,1M <strong>bằng</strong> bao nhiêu để hoà <strong>tan</strong> hoàn toàn kết tủa này? Biết pK b (NH 3 ) =<br />

4,76. Độ <strong>tan</strong> của Mg(OH) 2 ở điều kiện thí <strong>nghiệm</strong> là 6,66 mg/L.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

72<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

A. 12,4 mL B. 3,6.10 -2 mL C. 4,76 mL D. 70,64 mL<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời giải<br />

Pư tạo kết tủa: Mg 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O ⇌ Mg(OH) 2 ↓+ 2NH 4<br />

+<br />

6,66.10<br />

K<br />

s(Mg(OH) 2)<br />

= 4S = 4.( ) = 6,06.10<br />

58<br />

-3<br />

3 3 -12<br />

Gọi V là thể <strong>tích</strong> cần tìm; Khi kết tủa hoà <strong>tan</strong> hoàn toàn:<br />

2+ 0,05.20 1<br />

- KS<br />

[Mg ]= = ⇒ [OH ] = = K<br />

2+<br />

S.(V+20);<br />

V+20 V+20 [Mg ]<br />

1 + 0,1.V<br />

[NH<br />

3] = ; [NH<br />

4<br />

] =<br />

V+20 V+20<br />

Mặt khác:<br />

Chọn đáp án: A<br />

[NH ].[OH ]<br />

+ -<br />

4<br />

-12<br />

K<br />

b<br />

= =0,1.V. 6,06.10 .(V+20) ⇒ V=12,4 mL<br />

[NH<br />

3]<br />

Câu 97.(8) Đánh giá khả năng hoà <strong>tan</strong> của AgI trong NH 3 1M ?<br />

Biết K s(AgI) = 10 -16,08 ; <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> bền của phức Ag(NH 3 ) 2 + : β= 10 7,24<br />

A. Tan ít, S = 3,8.10 -5 M B. Tan ít, S = 9,1.10 -9 M<br />

C. Tan hoàn toàn D. Không <strong>tan</strong><br />

Lời giải<br />

AgI↓ ⇌ Ag + + I - K S<br />

Ag + + 2NH 3 ⇌ Ag(NH 3 ) + 2 β<br />

AgI↓ + 2NH 3 ⇌ Ag(NH 3 ) + 2 + I - K ht =K S .β=10 -8,84<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[ ] 1-2x x x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

73<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

2<br />

-4,43 -5<br />

K =<br />

2<br />

⇒ x = 10 = 3,8.10 = S<br />

ht<br />

x<br />

(1-2x)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn đáp án: A<br />

Câu 98.(8) Tính nồng <strong>độ</strong> của Ag + trong dung dịch thu được khi hoà <strong>tan</strong> Ag 2 S trong<br />

HClO 4 0,10 M? Biết<br />

-49,7<br />

K<br />

s(Ag2S)<br />

=10 ; H 2 S có<br />

pK = 7,0; pK = 12,9 .<br />

a<br />

a<br />

1 2<br />

A. 1,26.10 -16 M B. 3,16.10 -11 M<br />

C. 1,41.10 -11 M D. 1,41.10 -25 M<br />

Lời giải<br />

Ag 2 S↓ + 2H + ⇌ 2Ag + + H 2 S K ht =K S .(K a1 .K a2 ) -1<br />

[ ] 0,1-x x 0,5x<br />

2<br />

K =<br />

-11<br />

2<br />

⇒ x = 3,16.10 =<br />

ht<br />

0,5x.x<br />

(0,1-x)<br />

Chọn đáp án: B<br />

+<br />

[Ag ]<br />

Câu 99.(8) Cho K s(AgI) = 10 -16,08 0 0<br />

; E - = 0,54V; E 3+ 2+ = 0,77V . Độ <strong>tan</strong> của AgI<br />

I 2/2I Fe /Fe<br />

trong dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 đã được axit hoá <strong>bằng</strong> H 2 SO 4 là:<br />

A. 9,1.10 -9 B. 8,1.10 -7 C. 3,1.10 -6 D. 6,6.10 -13<br />

Từ <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

Lời giải<br />

2( E0 0<br />

3+ 2+ I /2I -<br />

2AgI + 2Fe 3+ ⇌ 2Ag + + I 2 + 2Fe 2+ Fe /Fe - E<br />

2<br />

)<br />

0,059<br />

K =K .10 = 10 −<br />

[ ] 0,1-2S 2S S 2S<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

(2S) .S.(2S)<br />

K<br />

cb<br />

= ⇒ S=3,1.10<br />

2<br />

(0,1-2S)<br />

-6<br />

cb<br />

2 24,36<br />

S<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn đáp án: C<br />

74<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 100.(8) Lắc 1g BaSO 4 trong 10 mL Na 2 CO 3 1 M <strong>đến</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> được dung<br />

dịch X. Tách lấy phần dung dịch, thêm 1 mL dung dịch X thu được vào 1 mL dung<br />

dịch K 2 CrO 4 1 M. Biết<br />

Hiện tượng xảy ra của quá trình trên là:<br />

A. Có kết tủa BaCrO 4 màu vàng<br />

B. Dung dịch trong suốt<br />

C. Có kết tủa trắng BaCO 3<br />

K =10 ; K =10 ; K =10 .<br />

-9,40 -9,97 -9,93<br />

s(BaCO 3 ) s(BaSO 4 ) s(BaCrO 4 )<br />

D. Có kết tủa trắng BaCO 3 và kết tủa vàng BaCrO 4<br />

Từ <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>: BaSO 4 + CO 3<br />

2-<br />

Lời giải<br />

⇌ BaCO 3 + SO 4<br />

2-<br />

[ ] 0,57+x x<br />

K cb =K s1 .K s2<br />

-1<br />

x<br />

K<br />

2- 2+ 1<br />

Ta có: S<br />

-10<br />

K<br />

cb<br />

= ⇒ x = [SO<br />

4<br />

] = 0,21 ⇒ [Ba ] = = 5,1.10 ;<br />

2-<br />

0,57+x [SO ]<br />

[Ba 2+ ].[CrO 2- 4 ] =10 -9,89 > K<br />

Chọn đáp án: A<br />

s(BaCrO 4 )<br />

có kết tủa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

75<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN 3: KẾT LUẬN<br />

• Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu kỹ đề tài em thấy rằng Trắc <strong>nghiệm</strong><br />

<strong>khách</strong> <strong>quan</strong> là phương pháp kiểm tra đánh giá rất có hiệu quả; có thể áp dụng nó<br />

trong bậc học phổ thông cũng như bậc <strong>đại</strong> học. Hơn nữa trong thời <strong>đại</strong> công ng<strong>hệ</strong><br />

thông tin phát triển như hiện nay nếu ứng dụng công ng<strong>hệ</strong> thông tin vào việc làm<br />

bài và chấm bài thì <strong>trắc</strong> nghimrj <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> đặc biệt có nhiều ưu thế.<br />

• Tuy nhiên mỗi môn học đều có đặc điểm riêng của nó nên việc vận dụng <strong>trắc</strong><br />

<strong>nghiệm</strong> khánh <strong>quan</strong> vào từng môn từng ngành cũng dựa vào đặc điểm đó mà ứng<br />

dụng sao cho có hiệu quả nhất.<br />

• Để tìm hiểu sâu hơn về ngành <strong>hóa</strong> học <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>, trước mắt học sinh, sinh viên<br />

phải nắm vững những kiến thức <strong>cơ</strong> bản, đặc biệt là lý thuyết và <strong>các</strong> phương pháp<br />

giải bài tập.<br />

• Bài tiểu luận đã hoàn thành yêu cầu đã đặt ra là giới thiệu lý thuyết và đưa<br />

ra một <strong>số</strong> bài tập <strong>hóa</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> về <strong>các</strong> <strong>đại</strong> <strong>lượng</strong> <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>, <strong>độ</strong> <strong>tan</strong>, <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>;<br />

đáp ứng nhu cầu của sinh viên trong việc tìm hiểu để tự rèn luyện, góp phần nâng<br />

cao kiến thức và kỹ năng giải <strong>các</strong> bài tập có <strong>liên</strong> <strong>quan</strong>.<br />

• Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này,em đã học <strong>hỏi</strong> được nhiều điều,<br />

biết thêm một <strong>số</strong> dạng bài tập hay,...<br />

• Do trình <strong>độ</strong> hiểu biết còn hạn chế nên không tránh k<strong>hỏi</strong> những sai sót, em rất<br />

mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và <strong>các</strong> bạn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

76<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Hoàng Minh Châu (2002), Cơ sở <strong>hóa</strong> phân <strong>tích</strong>, Nhà xuất bản Khoa học và<br />

Kỹ thuật Hà Nội.<br />

2. Hoàng Nhâm (2005), Hóa học <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục.<br />

3. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2002) Bài tập Hoá học <strong>đại</strong> cương, Nhà<br />

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

4. Lê Mậu Quyền (2008), Bài tập <strong>hóa</strong> học <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>, Nhà xuất bản khoa học và kĩ<br />

thuật Hà Nội.<br />

5. Nguyễn Đức Chung (2003), Bài tập Hoá học <strong>đại</strong> cương, Nhà xuất bản Quốc<br />

gia Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

6. Nguyễn Đức Chung (2009), Hoá học <strong>đại</strong> cương, Nhà xuất bản Quốc gia<br />

Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

7. Nguyễn Tinh Dung (2007), Bài tập hoá học phân <strong>tích</strong>, Nhà xuất bản Giáo<br />

dục.<br />

8. https://123doc.org/document/1028901-xay-dung-bo-cau-hoi-va-bai-tap-tracnghiem-khach-<strong>quan</strong>-ve-can-bang-trong-dung-dich-chua-hop-chat-it-<strong>tan</strong>.htm<br />

9. http://dhanhcs.violet.vn/present/same/entry_id/5612086<br />

10. http://hoahoc247.com/bai-tap-can-bang-hoa-hoc-toc-do-phan-ung-co-loigiai-chi-tiet-a1115.html<br />

11. https://vi.scribd.com/document/322516019/PHAN-LO%E1%BA%A0I-VA-<br />

PH%C6%AF%C6%A0NG-PHAP-GI%E1%BA%A2I-BAI-<br />

T%E1%BA%ACP-V%E1%BB%80-TINH-%C4%90%E1%BB%98-TAN-<br />

THEO-TICH-S%E1%BB%90-TAN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

77<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................ 2<br />

Trang<br />

I. Lí do chọn đề tài .................................................................................... 2<br />

II. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 2<br />

III. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 3<br />

IV. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 4<br />

PHẦN 2: NỘI DUNG .................................................................................... 5<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TRẮC NGHIỆM .................. 5<br />

1.1 Cơ sở lí luận của <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> ............................................................... 5<br />

1.1.1 Khái niệm .................................................................................... 5<br />

1.1.2 Vai trò của <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> trong giảng dạy ...................................... 5<br />

1.1.3 Phân loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> ...................................................... 7<br />

1.2 Trắc <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> ....................................................................... 7<br />

1.2.1 Khái niệm <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> .............................................. 7<br />

1.2.2 Các loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> ..................................... 7<br />

1.2.3 Ưu, nhược điểm của <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>khách</strong> <strong>quan</strong> .............................. 8<br />

CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG HẰNG SỐ<br />

CÂN BẰNG, ĐỘ TAN, TÍCH SỐ TAN ...................................................... 12<br />

2.1 Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> ............................................................................... 12<br />

2.1.1 Các khái niệm. ......................................................................... 12<br />

2.1.2 Sự dịch chuyển <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> học. .......................................... 12<br />

2.1.3 Định luật tác dụng khối <strong>lượng</strong> ................................................. 13<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2 Độ <strong>tan</strong> ................................................................................................ 20<br />

2.3 Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> ......................................................................................... 21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

78<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4 Quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> và <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong>...................................................... 21<br />

2.4.1 Tính <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> từ <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> ......................................................... 21<br />

2.4.2 Tính <strong>độ</strong> <strong>tan</strong> từ <strong>tích</strong> <strong>số</strong> <strong>tan</strong> ......................................................... 22<br />

2.5 Các khái niệm dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch quá<br />

bão hòa .............................................................................................. 22<br />

2.6 Tích <strong>số</strong> <strong>tan</strong> điều kiện .......................................................................... 22<br />

2.7 Kết tủa và <strong>các</strong> yếu tố ảnh hưởng <strong>đến</strong> quá trình làm kết tủa ................. 24<br />

2.7.1 Điều kiện để xuất hiện kết tủa .................................................. 24<br />

2.7.2 Sự kết tủa hoàn toàn ................................................................ 24<br />

2.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng <strong>đến</strong> quá trình làm kết tủa ...................... 24<br />

CHƯƠNG 3:HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ......... 33<br />

PHẦN 3: KẾT LUẬN .................................................................................. 76<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 77<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

79<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!