05.06.2019 Views

Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết môn Hóa Học theo chuyên đề tách từ đề thi thử 2018 Lớp 11 chuyên đề Hữu cơ có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/snk9skb3rpciw0rn9slvyarz2cgv27by

https://app.box.com/s/snk9skb3rpciw0rn9slvyarz2cgv27by

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

H À N H T R A N G K I Ế N T H Ứ C<br />

C H O K Ì T H I T H P T Q G<br />

vectorstock.com/21879956<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Tuyển tập<br />

<strong>Câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong> <strong>môn</strong> <strong>Hóa</strong><br />

<strong>Học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>tách</strong> <strong>từ</strong> <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> <strong>lời</strong><br />

<strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong><br />

PDF VERSION | 2019 EDITION<br />

GIÁ CHUYỂN GIAO : $43<br />

Tài liệu chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / phát hành / <strong>chi</strong>a sẻ học thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

( PC WEB )<br />

Hỗ trợ 24/7<br />

Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


<strong>Câu</strong> 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>) Cho các phàn ứng sau:<br />

<br />

0<br />

t<br />

1 X 2NaOH 2Y H O<br />

2 Y HCl loãng Z NaCl<br />

Biết X là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> mạch hở, <strong>có</strong> công thức<br />

dư thì khối lượng muối rắn thu được là?<br />

2<br />

C4H6O5<br />

. Cho <strong>11</strong>,4 gam Z tác dụng với Na<br />

A. 18 gam B. 16,58 gam C. 15,58 gam D. 20 gam<br />

<strong>Câu</strong> 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Trong số các chất sau đây: toluen,<br />

benzen, etilen, metanal, phenol, ancol anlylic, axit fomic, stiren, o-xilen, xiclobutan, vinylaxetat.<br />

Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch nước brom?<br />

A. 10 B. 9 C. <strong>11</strong> D. 8<br />

<strong>Câu</strong> 3: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi<br />

thấp nhất ?<br />

A. Propan-l-ol B. Phenol C. Đimetyl xeton D. Exit etanoic<br />

<strong>Câu</strong> 4: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Trong số các chất sau đây:<br />

toluen, isopren, benzen, propilen, propanal, phenol, ancol anlylic, axit acrylic, stiren, o-xilen,<br />

đimetylaxetilen. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch nước brom?<br />

A. 8 B. 7 C. 9 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 5: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Cho các chất sau đây: 1)<br />

CH3COOH , 2) C2H5OH , 3) C2H2<br />

, 4) CH3COONa<br />

,<br />

5) HCOOCH CH 2<br />

, 6) CH3COONH4<br />

, 7) C2H4<br />

. Dãy gồm các chất nào sau đây <strong>đề</strong>u được tạo ra<br />

<strong>từ</strong> CH3CHO bằng một phương trình hóa học là:<br />

A. 1, 2, 4, 6 B. 1, 2, 6 C. 1, 2, 3, 6, 7 D. 2, 3, 5, 7<br />

<strong>Câu</strong> 6: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Sắp xếp các chất sau <strong>theo</strong><br />

<strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ sôi:<br />

1 C3H7COOH 2CH3COOC2H5<br />

3C2H5CH2CH2OH<br />

1 , 2 , 3<br />

2 , 3 , 1<br />

<br />

1 , 3 , 2 3 , 2 , 1<br />

A. B. C. D.<br />

<strong>Câu</strong> 7: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Trong các chất sau:<br />

(1) Sobitol (2) glucozơ (3) fructozơ (4) metyl metacrylat<br />

(5) tripanmitin (6) triolein (7) phenol<br />

Số chất <strong>có</strong> thể làm mất màu nước brom là<br />

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 8: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dãy gồm các chất và thuốc <strong>đề</strong>u <strong>có</strong><br />

thể gây nghiện cho con người là<br />

A. penixilin, paradol, cocain B. heroin, seduxen, erythromixin<br />

C. cocain, seduxen, cafein D. ampixilin, erythromixin, cafein<br />

<strong>Câu</strong> 9: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau: axit axetic,<br />

glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là<br />

( PC WEB )


A. 3 B. 5 C. 1 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 10: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u tác dụng<br />

với dung dịch NaOH là<br />

A. glixerol, glyxin, anilin B. etanol, fructozơ, metylamin<br />

C. metyl axetat, glucozơ, etanol D. metyl axetat, phenol, axit axetic<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: isopren; stiren,<br />

xilen; etilen; xiclohexan; xenlulozơ. Có bao nhiêu chất <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng trùng<br />

hợp.<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 12: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi<br />

của một số chất sau:<br />

Chất A, B, C lần lượt là các chất sau:<br />

A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH<br />

C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 13: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Các chất CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH, NaHCO 3 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng phản ứng với HCOOH.<br />

(b) Phản ứng thế Brom vào vòng benzen của phenol (C 6 H 5 OH) dễ hơn của benzen (C 6 H 6 ).<br />

(c) Oxi hóa không toàn toàn etilen là phương pháp hiệu đại để sản xuất anđehit axetic.<br />

(d) Phenol (C 6 H 5 OH) tan ít trong etanol.<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 14: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: phenol, anilin,<br />

phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong<br />

dung dịch) là<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 15: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: buta-1,3-<br />

đien, stiren, saccarozơ, phenol. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 16: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo<br />

(b) Anđehit vừa <strong>có</strong> tính oxi hóa vừa <strong>có</strong> tính khử<br />

(c) Phân tử amilozơ <strong>có</strong> mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo<br />

(d) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl<br />

Số phát biểu sai là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 17: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các<br />

dung dịch X, Y, Z, T với thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu <strong>thử</strong> Thuốc <strong>thử</strong> Hiện tượng<br />

X Nước brom Kết tủa trắng<br />

Y Dung dịch I 2 Có màu xanh tím<br />

Z Cu(OH) 2 Dung dịch màu xanh lam<br />

T Quỳ tím Chuyển màu hồng<br />

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. Phenol, hồ tinh bột, axit axetic, glixerol B. Glixerol, axit axetic, phenol, hồ<br />

tinh bột<br />

C. Phenol, hồ tinh bột, glixerol, axit axetic D. Axit axetic, hồ tinh bột, phenol,<br />

glixerol<br />

<strong>Câu</strong> 18: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Trong những dãy chất nào sau<br />

đây, dãy nào <strong>có</strong> các chất là đồng phân của nhau?<br />

A. C 4 H 10 , C 6 H 6 B. CH 3 CH 2 CH 2 OH, C 2 H 5 OH<br />

C. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO D. C 2 H 5 OH, CH 3 OCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 19: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Thuốc <strong>thử</strong> nào để nhận biết<br />

được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, etanal?<br />

A. Na B. Cu(OH) 2 /OH C. nước brom D.<br />

AgNO 3 /NH 3<br />

<strong>Câu</strong> 20: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO 2 và H 2 O <strong>có</strong> số mol bằng nhau<br />

(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , glucozơ là chất bị khử<br />

(c) Để rửa ống <strong>nghiệm</strong> <strong>có</strong> dính anilin <strong>có</strong> thể tráng ống <strong>nghiệm</strong> bằng dung dịch HCl<br />

(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau<br />

(e) Glucozơ và saccarozơ <strong>đề</strong>u tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.<br />

(g) Thành phần hợp chất hữu <strong>cơ</strong> nhất <strong>thi</strong>ết phải <strong>có</strong> chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 21: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Dãy gồm các dung dịch<br />

<strong>đề</strong>u tác dụng với Cu(OH) 2 là<br />

A. glucozơ, glixerol, ancol etylic B. glucozơ, andehit fomic, natri<br />

axetat<br />

C. glucozơ, glixerol, axit axetic D. glucozơ, glixerol, natri axetat<br />

<strong>Câu</strong> 22: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Chất không phản ứng<br />

với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo thành Ag là<br />

A. C 6 H 12 O 6 B. CH 3 COOH C. HCHO D.<br />

HCOOH<br />

<strong>Câu</strong> 23: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Cho các chất: axit axetic;<br />

phenol; ancol etylic; metyl fomat; tristearin; fomandehit. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH<br />

đun nóng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 24: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Metyl axetat là đồng phân của axit axetic<br />

(2) Thủy phân este thu được axit và ancol<br />

(3) Ở điều kiện thường chất béo no tồn tại ở trạng thái rắn<br />

(4) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn axit và ancol <strong>có</strong> cùng số nguyên tử cacbon<br />

(5) Glixerol được dùng trong sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm…<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 25: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Dung dịch chất nào<br />

sau đây không dẫn được điện?<br />

A. Natri fomat B. Ancol etylic C. Axit axetic D. Kali<br />

hiđroxit<br />

Cau 26: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu<br />

sau:<br />

(1) Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong> chủ yếu là liên kết cộng hóa trị<br />

(2) Phản ứng của hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường xảy ra chậm, thường không hoàn toàn<br />

(3) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp<br />

(4) Hiđrocacbon là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> chỉ chứa cacbon hoặc chỉ chứa cacbon và hiđro<br />

(5) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> nhất <strong>thi</strong>ết phải <strong>có</strong> C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và <strong>có</strong><br />

thể <strong>có</strong> cả kim loại.<br />

(6) Các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường dễ bay hơi, tan tốt trong các dung môi hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 27: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Người hút thuốc lá nhiều thường<br />

mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu <strong>có</strong> trong thuốc lá là<br />

A. cafein B. mophin C. heroin D. nicotin


( PC WEB )<br />

<strong>Câu</strong> 28: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt 3 chất lỏng:<br />

benzen, toluen, stiren, người ta dùng thuốc <strong>thử</strong> nào sau đây?<br />

A. Quỳ tím B. Dung dịch KMnO 4 C. Dung dịch Br 2 D. Dung<br />

dịch NaOH<br />

<strong>Câu</strong> 29: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của<br />

các chất CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, H 2 O là<br />

A. H 2 O, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO B. H 2 O, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH<br />

C. CH 3 CHO, H 2 O, C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH, H 2 O, CH 3 CHO<br />

<strong>Câu</strong> 30: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dãy chất mà tất cả các chất <strong>đề</strong>u<br />

tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là<br />

A. CH 3 CHO, C 2 H 2 , saccarozơ B. CH 3 CHO, C 2 H 2 , anilin<br />

C. CH 3 CHO, C 2 H 2 , saccarozơ, glucozơ D. HCOOH, CH 3 CHO, C 2 H 2 , glucozơ<br />

<strong>Câu</strong> 31: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các dung dịch sau:<br />

CH 3 COOH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 , glucozơ, saccarozơ, C 2 H 5 OH. Số lượng dung dịch <strong>có</strong> thể<br />

hòa tan được Cu(OH) 2 là<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 32: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dãy chất nào sau đây là<br />

hợp chất hữu <strong>cơ</strong>?<br />

A. (NH 4 ) 2 CO 3 , CO 2 , CH 4 , C 2 H 6 B. CO 2 , K 2 CO 3 , NaHCO 3 , C 2 H 5 Cl<br />

C. NH 4 HCO 3 , CH 3 OH, CH 4 , CCl 4 D. C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 6 O, C 3 H 9 N<br />

<strong>Câu</strong> 33: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất:<br />

metan; axetilen; etilen; etanol; axit acrylic; anilin; phenol; Số chất trong dãy phản ứng được với<br />

nước Brom là<br />

A. 6 B. 7 C. 5 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 34: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm <strong>2018</strong>) X là chất rắn kết tinh, tan tốt<br />

trong nước và <strong>có</strong> nhiệt độ nóng chảy cao. X là<br />

A. C 6 H 5 OH B. H 2 NCH 2 COOH C. C 6 H 5 NH 2 D.<br />

CH 3 NH 2<br />

<strong>Câu</strong> 35: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: alanin,<br />

saccarozơ, metyl axetat, phenylamoni clorua, etyl amoni fomat. Số chất trong dãy phản ứng được<br />

với dung dịch KOH đun nóng là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 36: (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân đơn chức ứng với<br />

công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là<br />

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 37: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Nguyên tắc chung của phép<br />

phân tích định tính các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là<br />

A. chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô <strong>cơ</strong> đơn giản, dễ nhận biết.<br />

B. đốt cháy chất hữu <strong>cơ</strong> đẻ tìm cacbon dưới dạng muội đen.<br />

C. đốt cháy chất hữu <strong>cơ</strong> để tìm nitơ do <strong>có</strong> mùi khét tóc cháy.


D. đốt cháy chất hữu <strong>cơ</strong> để tìm hiđro dưới dạng hơi nước.<br />

<strong>Câu</strong> 38: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Các chất trong dãy nào sau đây<br />

<strong>đề</strong>u tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng?<br />

A. Glucozo, đimetylaxetilen, anđehit axetic. B. Vinylaxetilen, glucozo, anđehit<br />

axetic.<br />

C. Vinylaxetilen, glucozo, axit propionic. D. Vinylaxetilen, glucozo,<br />

đimetylaxetilen.<br />

<strong>Câu</strong> 39: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau đây: (1)<br />

CH 3 COOH, (2) C 2 H 5 OH, (3) C 2 H 2 , (4) CH 3 COONa, (5) HCOOCH=CH 2 , (6) CH 3 COONH 4 , (7)<br />

C 2 H 4 . Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u được tạo ra <strong>từ</strong> CH 3 CHO bằng một phương trình hóa học là<br />

A. (1), (2), (6), (7). B. (1), (2), (3), (6). C. (2), (3), (5), (7). D. (1), (2),<br />

(4), (6).<br />

<strong>Câu</strong> 40: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Phản ứng hóa học của các hợp<br />

chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> đặc điểm là:<br />

A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.<br />

B. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không <strong>theo</strong> một hướng nhất định<br />

C. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không <strong>theo</strong> một hướng nhất định.<br />

D. thường xảy ra rất chậm, không hoàn toàn, không <strong>theo</strong> một hướng nhất định.<br />

<strong>Câu</strong> 41: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> đặc điểm:<br />

- Tác dụng được với Na sinh ra khí H 2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH.<br />

- Đun nóng X với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170°C thu được một chất khí Y (làm mất màu dung<br />

dịch brom).<br />

Tên thay thế của X là<br />

A. etanol. B. phenol. C. metanol. D. ancol<br />

etylic.<br />

<strong>Câu</strong> 42: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau:<br />

axetilen, etilen, axit fomic, but-2-in, anđehit axetic. Những chất tác dụng với dung dịch AgNO 3<br />

trong NH 3 , đun nóng là<br />

A. axetilen, axit fomic, anđehit axetic. B. etilen, axit fomic, but-2-in.<br />

C. axetilen, but-2-in, anđehit axetic. D. axetilen, etilen, axit fomic.<br />

<strong>Câu</strong> 43: (THPT Triệu Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: glixerol, etylen<br />

glicol, Gly-Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được<br />

với Cu(OH) 2 (ở điều kiện thích hợp) là<br />

A. 7. B. 5. C. 8 D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 44: (THPT Triệu Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.<br />

(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.<br />

( PC WEB )


(e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hợp H 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 5 D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 45: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chỉ dùng Cu(OH) 2 /NaOH ở điều<br />

kiện thường <strong>có</strong> thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt<br />

A. saccarozơ, glixerol, ancol etylic. B. lòng trắng trứng, glucozơ,<br />

glixerol.<br />

C. glucozơ, lòng trắng trứng, ancol etylic. D. glucozơ, glixerol, anđehit axetic.<br />

<strong>Câu</strong> 46: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Glucozo được gọi là đường nho do <strong>có</strong> nhiều trong quả nho chín.<br />

(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.<br />

(c) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.<br />

(d) Tinh bột là một trong những lương thực <strong>cơ</strong> bản của con người.<br />

(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được α-aminoaxit.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 47: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.<br />

(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.<br />

(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.<br />

(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 .<br />

(f) Isoamyl axetat <strong>có</strong> mùi thơm của chuối chín.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 3. C. 5 D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 48: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm <strong>2018</strong>) Chất X (chứa C, H, O) <strong>có</strong><br />

công thức đơn giản nhất là CH 2 O. Chất X phản ứng được với NaOH và tráng bạc được. Công<br />

thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 COOH. B. HCOOCH 3 . C. HCOOH. D. HOCH 2 CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 55: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm <strong>2018</strong>) Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> với<br />

các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu <strong>thử</strong> Thí <strong>nghiệm</strong> Hiện tượng<br />

X Nhúng giấy quì tím Không đổi màu<br />

Y<br />

Đun nóng với dung dịchNaOH (loãng,<br />

dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung<br />

dịch CuSO 4<br />

Tạo dung dịch màu xanh lam<br />

( PC WEB )


Z<br />

Đun nóng với dung dịch NaOH loãng<br />

(vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3 , đun nóng<br />

Tạo kết tủa Ag trắng sáng<br />

T Tác dụng với dung dịch I 2 loãng Có màu xanh tím<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. etyl axetat, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột. B. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột,<br />

etyl axetat.<br />

C. etyl axetat, hồ tinh bột, vinyl axetat, triolein. D. vinyl axetat, triolein, etyl axetat,<br />

hồ tinh bột<br />

<strong>Câu</strong> 49: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau<br />

(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit.<br />

(b) Ở điều kiện thường, các este <strong>đề</strong>u là những chất lỏng.<br />

(c) Amilopectin và xenlulozo <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cấu trúc mạch phân nhánh.<br />

(d) Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được các axit béo và glixerol .<br />

(e) Glucozo là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đa chức.<br />

(g) Tinh bột và xenlulozơ <strong>đề</strong>u không bị thủy phân trong môi trường kiềm.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 50: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: stiren,<br />

phenol, toluen, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là<br />

A. 4 B. 5. C. 2 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 51: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Chọn phản ứng sai?<br />

0<br />

t<br />

A. Ancol benzylic + CuO C 6 H 5 CHO + Cu + H 2 O.<br />

B. C 2 H 4 (OH) 2 + Cu(OH) 2 → dung dịch xanh thẫm + H 2 O.<br />

0<br />

t<br />

C. Propan-2-ol + CuO CH 3 COCH 3 + Cu + H 2 O.<br />

D. Phenol + dung dịch Br 2 → axit picric + HBr.<br />

<strong>Câu</strong> 52: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> số<br />

liên kết π nhiều nhất (mạch hở)?<br />

A. C 3 H 9 N. B. C 2 H 5 N. C. C 4 H 8 O 3 . D.<br />

C 3 H 4 O 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 53: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Hai chất nào sau đây <strong>đề</strong>u<br />

thủy phân đuợc trong dung dịch NaOH đun nóng?<br />

A. Etyl axetat và Gly-Ala B. Lysin và metyl fomat<br />

C. Xenlulozo và triolein D. Saccarozo và tristearin<br />

<strong>Câu</strong> 54: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng<br />

với nước brom?<br />

A. Alanin. B. Glucozo. C. Benzenamin. D. Vinyl<br />

axetat.<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

<strong>Câu</strong> 55: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Dãy các chất <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tác<br />

dụng với nước brom là?<br />

A. Glixerol, glucozo, anilin. B. Axit acrylic, etilen glicol, triolein.<br />

C. Triolein, anilin, glucozo. D. Ancol anlylic, fructozo, metyl<br />

fomat.<br />

<strong>Câu</strong> 56: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: buta-1,3-đien,<br />

benzen, ancol anlylic, anđehit axetic, axit acrylic, vinylaxetat. Khi cho các chất đó cộng H 2 dư<br />

(xúc tác Ni, t°) thu được sản phẩm hữu <strong>cơ</strong>, đốt cháy sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> này cho số mol H 2 O lớn<br />

hơn số mol CO 2 . Số chất thỏa mãn là<br />

A. 6. B. 3. C. 4 D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 57: (THPT Yên Định 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: CH 3 COOCH 3 ,<br />

C 2 H 5 OH, H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:<br />

A. 2. B. 3. C. 1 D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 58: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao,<br />

dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây?<br />

A. C 6 H 5 NH 2 . B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. C. CH 3 COOH. D.<br />

C 2 H 5 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 59: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Phát biểu nào sau đây là đúng ?<br />

A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH 2 ta thu được amin.<br />

B. Amino axit là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đa chức <strong>có</strong> 2 nhóm NH 2 và COOH.<br />

C. Khi thay H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.<br />

D. Khi thay H trong phân tử H 2 O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.<br />

<strong>Câu</strong> 60: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Cho dãy các chất: CH=C-CH=CH 2 ;<br />

CH 3 COOH; CH 2 =CHCH 2 OH; CH 3 COOCH=CH 2 ; CH 2 =CH 2 . Số chất trong dãy làm mất màu<br />

nước brom là<br />

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 61: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Dãy gồm các chất được xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều giảm<br />

dần của nhiệt độ sôi là:<br />

A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . B. CH 3 COOCH 3 , CHCOOH,<br />

C 2 H 5 OH.<br />

C. CHCOOH, HCOOCH 3 , C 2 H 5 OH. D. HCOOCH 3 , C 2 H 5 OH, CHCOOH.<br />

<strong>Câu</strong> 62: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH) 2 không tan được trong dung dịch saccarozơ.<br />

(b) Ở nhiệt độ thường, glucozơ phản ứng được với nước brom.<br />

(c) Đốt cháy hoàn toàn CH 3 COOCH 3 thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O.<br />

(d) Glyxin (H 2 NCH 2 COOH) phản ứng được với dung dịch NH 3 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

<strong>Câu</strong> 63: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Đun nóng chất béo với dung dịch<br />

NaOH, sản phẩm thu được là muối natri của axit béo và


A. etylen glicol. B. phenol. C. ancol etylic. D.<br />

glixerol.<br />

<strong>Câu</strong> 64: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> các đặc điểm sau:<br />

chất lỏng, không màu, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein, tác dụng với NaOH nhưng<br />

không tác dụng với Na, <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc. Vậy công thức cấu tạo của X <strong>có</strong> thể là<br />

A. HCHO. B. HCOOH. C. HCOOCH 3 . D.<br />

HCOONa.<br />

<strong>Câu</strong> 65: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây vừa tác dụng<br />

được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br 2 ?<br />

A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH 2 COOH<br />

C. CH 2 =CHCOOH D. CH 3 COOCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 66: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây là chất lỏng ở<br />

nhiệt độ thường?<br />

A. Saccarozơ. B. Tristearin. C. Glyxin. D. Anilin.<br />

<strong>Câu</strong> 67: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất không <strong>có</strong> phản ứng thủy phân<br />

là<br />

A. etyl axetat. B. glixerol. C. Gly-Ala. D.<br />

saccarozơ.<br />

<strong>Câu</strong> 68: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: fructozơ,<br />

glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm, tạo<br />

dung dịch màu xanh lam là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

<strong>Câu</strong> 69: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các dung<br />

dịch X, Y, Z, T với thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

Thuốc <strong>thử</strong> Mẫu <strong>thử</strong> Hiện tượng<br />

Dung dịch NaHCO 3 X Có bọt khí<br />

X<br />

Y<br />

Kết tủa Ag trắng sáng<br />

Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , t 0 Z Không hiện tượng<br />

Y<br />

Z<br />

Dung dịch xanh lam<br />

Cu(OH) 2 /OH – T Dung dịch tím<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. axit axetic, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala. B. axit fomic, glucozơ, saccarozơ,<br />

Lys-Val.<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

C. fomanđehit, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala. D. axit fomic, glucozơ, saccarozơ,<br />

Lys-Val-Ala.<br />

<strong>Câu</strong> 70: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Cho các dãy chất: metyl fomat,<br />

valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly. Số chất trong dãy phản ứng được với<br />

dung dịch NaOH đun nóng là<br />

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 71: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cho các nhận định sau:<br />

(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.<br />

(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.<br />

(3) Trong công nghiệp, một lượng lớn nhất chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.<br />

(4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu <strong>cơ</strong>.<br />

(5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.<br />

(6) Một số este <strong>có</strong> mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.<br />

Số nhận định đúng là<br />

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 72: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.<br />

B. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.<br />

C. H 2 NCH(CH 3 )COOH là chất rắn ở điều kiện thuờng.<br />

D. Để rửa sạch ống <strong>nghiệm</strong> <strong>có</strong> dính anilin, <strong>có</strong> thể dùng dung dịch HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 73: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: CH 3 COOCH 3 ,<br />

C 2 H 5 OH, H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là<br />

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.<br />

<strong>Câu</strong> 74: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Cho các chất: caprolactam (1),<br />

isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất <strong>có</strong> khả năng tham gia<br />

phản ứng trùng hợp tạo polime là<br />

A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (5).<br />

C. (1), (3) và (5). D. (3), (4) và (5).<br />

<strong>Câu</strong> 75: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: stiren, ancol<br />

benzylic, anilin, toluen, phenol. Số chất trong dãy <strong>có</strong> khả năng làm mất màu nước brom là<br />

A. 4 B. 3. C. 5 D. 2.<br />

<strong>Câu</strong> 76: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau:<br />

ClH 3 NCH 2 COOH; CH 3 COOC(Cl 2 )CH 3 ; HCOOC 6 H 5 ; C 6 H 5 COOCH 3 ; C 6 H 5 Cl;<br />

CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl; HOC 6 H 4 CH 2 OH; CH 3 CCl 3 ; HCOOC 6 H 4 Cl. Có bao nhiêu chất khí tác dụng<br />

với NaOH đặc, dư ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm <strong>có</strong> chứa 2 muối?<br />

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7<br />

<strong>Câu</strong> 77: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Trong số các chất dưới đây, chất <strong>có</strong> nhiệt<br />

độ sôi cao nhất là<br />

A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 OH. C. HCOOCH 3 . D. CH 3 COOH.


<strong>Câu</strong> 78: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau: axit axetic, glixerol,<br />

glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là<br />

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 79: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH,<br />

C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , CH 3 COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 80: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ<br />

lệ mol các chất ):<br />

t,<br />

xt<br />

(1) X(C 6 H 8 O 4 ) + 2H 2 O Y + 2Z.<br />

H2SO4 (2) 2Z ,140 C<br />

T + H2O.<br />

Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H 2 bằng 23. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất?<br />

A. Y chỉ <strong>có</strong> 2 đồng phân cấu tạo.<br />

B. X không <strong>có</strong> đồng phân hình học<br />

C. X tác dụng với dung dịch Br 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1: 3.<br />

D. Đun nóng Z với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được anken.<br />

<strong>Câu</strong> 81: (THPT Thiệu <strong>Hóa</strong> - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau về khả<br />

năng phản ứng của các chất:<br />

(a) Cu(OH) 2 tan được trong dung dịch saccarozơ.<br />

(b) Glucozơ tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 đun nóng.<br />

(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.<br />

(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H 2 <strong>có</strong> xúc tác Ni, đun nóng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 82: (THPT Thiệu <strong>Hóa</strong> - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các dung<br />

dịch X, Y, Z, T với các thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. metanal, anilin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.<br />

C. glucozơ, alanin, lysin, phenol. D. axetilen, lysin, glucozơ, anilin.<br />

<strong>Câu</strong> 83: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Khi thủy phân hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X<br />

(không <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được <strong>có</strong><br />

phản ứng tráng bạc. X là:<br />

A. Anđehit axetic. B. Ancol etylic. C. Saccarozơ. D. Glixerol.<br />

<strong>Câu</strong> 84: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cặp chất nào sau đây không thể<br />

tham gia phản ứng trùng ngưng?<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

A. Phenol và fomanđehit. B. Buta – 1,3 – đien và stiren.<br />

C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Axit terephtalic và etylen glicol.<br />

<strong>Câu</strong> 85: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: HCOOH,<br />

C 2 H 5 OH, HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 2 . Số chất <strong>có</strong> thể tham gia phản ứng tráng<br />

gương với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

<strong>Câu</strong> 86: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất sau:<br />

toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy<br />

phân trong môi trường kiềm là:<br />

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 87: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.<br />

(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hợp H 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 88: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau đây, chất nào <strong>có</strong><br />

nhiệt độ sôi cao nhất ?<br />

A. CH 3 CH 2 OH B. CH 3 CH 3 C. CH 3 COOH D. CH 3 CHO<br />

<strong>Câu</strong> 89: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất X (<strong>có</strong> M = 60 và chứa C, H, O)<br />

phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO 3 . Tên gọi của X là :<br />

A. metyl fomat. B. axit axetic. C. axit fomic. D. ancol propilic.<br />

<strong>Câu</strong> 90: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các dung dịch: axit axetic,<br />

phenylamoni clorua, natri axetat, metyl amin, glyxin, phenol. Số chất trong dãy tác dụng được<br />

với NaOH là<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 91: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các dung dịch: axit axetic,<br />

phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C 6 H 5 OH). Số dung dịch trong dãy<br />

tác dụng được với dung dịch NaOH là<br />

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 92: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(2) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.<br />

(3) Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt.<br />

(4) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.<br />

(5) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 .<br />

(6) Tất cả các peptit <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng màu biure.<br />

(7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì <strong>có</strong> cùng công thức là (C 6 H 10 O 5 ) n .


Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 93: (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm <strong>2018</strong> năm <strong>2018</strong>) Chất phản ứng được với dung<br />

dịch NaOH đun nóng là<br />

A. phenylamoni clorua.B. anilin. C. glucozơ. D. benzylamin.<br />

<strong>Câu</strong> 94: (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm <strong>2018</strong> năm <strong>2018</strong>) Chất X <strong>có</strong> công thức C 5 H 10 O 2 ,<br />

đun nóng X với dung dịch NaOH thu được ancol <strong>có</strong> phân tử khối bằng 32. Số công thức cấu tạo<br />

của X là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 95: (THPT Quảng Xương - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: stiren,<br />

phenol, anilin, toluen, metyl axetat. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 96: (THPT Quảng Xương - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dãy các chất được sắp xếp<br />

<strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ sôi là<br />

A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. B. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH.<br />

C. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 CHO. D. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 97: (THPT Quảng Xương - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các sơ đồ phản ứng sau<br />

xảy ra trong điều kiện thích hợp:<br />

(1) X + O 2 → Y. (2) Z + H 2 O → G.<br />

(3) Y + Z → T. (4) T + H 2 O → Y + G.<br />

Biết rằng X, Y, Z, T, G <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa và G <strong>có</strong> hai nguyên tử<br />

cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T <strong>có</strong> giá trị xấp xỉ<br />

bằng.<br />

A. 37,21. B. 44,44. C. 53,33. D. 43,24.<br />

<strong>Câu</strong> 98: (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm <strong>2018</strong>) X, Y, Z, T là một trong các chất sau:<br />

glucozơ, anilin (C 6 H 5 NH 2 ), fructozơ và phenol (C 6 H 5 OH). Tiến hành các thí <strong>nghiệm</strong> để nhận biết<br />

chúng và ta <strong>có</strong> kết quả như sau:<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. Anilin, fructozơ, phenol, glucozơ. B. Glucozơ, anilin, phenol, fructozơ<br />

C. Fructozơ, phenol, glucozơ, anilin D. Phenol, fructozơ, anilin, glucozơ<br />

<strong>Câu</strong> 99: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Sắp xếp các chất sau <strong>theo</strong> trật tự<br />

giảm dần nhiệt độ sôi: CH 3 COOH, HCOOCH 3 , CH 3 COOCH 3 , C 3 H 7 OH.<br />

A. CH 3 COOH, HCOOCH 3 , CH 3 COOCH 3 , C 3 H 7 OH.<br />

B. CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 , C 3 H 7 OH, CH 3 COOH.<br />

C. HCOOCH 3 , C 3 H 7 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 .<br />

D. CH 3 COOH, C 3 H 7 OH, CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 .<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

<strong>Câu</strong> 100: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.<br />

(b) Trong một phân tử triolein <strong>có</strong> 3 liên kết π.<br />

(c) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon.<br />

(d) Ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước.<br />

(e) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozo <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc.<br />

(f) Phân tử amilopectin <strong>có</strong> cấu trúc mạch phân nhánh.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 101: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)E là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> no, đơn chức,<br />

mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 , tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác<br />

dụng với Na và dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Số đồng phân cấu tạo của E phù hợp với các tính chất<br />

trên là<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 102: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: phenol;<br />

glucozơ; axit fomic; toluen; vinylaxetilen; fructozơ; anilin. Số chất trong dãy làm mất màu nước<br />

brom là<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 103: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: phenol; axit<br />

axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là:<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 104: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Công thức phân tử chất đầu tiên<br />

của một dãy đồng đẳng là C 3 H 4 O. Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng trên là<br />

A. C 3n H 4n O (n≥1). B. C n H n+1 O (n ≥3). C. C n H 3n-5 O (n≥3). D. C n H 2n-2 O (n ≥ 3).<br />

<strong>Câu</strong> 105: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây về este no<br />

đơn chức, mạch hở là không đúng?<br />

A. Công thức phân tử chung là C n H 2n O 2 (n ≥ 2).<br />

B. Thuỷ phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.<br />

C. Khi đốt cháy cho khối lượng H 2 O bằng khối lượng của CO 2 .<br />

D. Phản ứng với NaOH <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1:1.<br />

<strong>Câu</strong> 106: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Có bao nhiêu hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong><br />

công thức phân tử C 7 H 8 O tác dụng được với NaOH?<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.<br />

<strong>Câu</strong> 107: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Phản ứng nào dưới đây là đúng?<br />

A. C 2 H 5 OH + NaOH → C 2 H 5 ONa + H 2 O<br />

B. 2C 6 H 5 ONa + CO 2 + H2O → 2C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3<br />

C. C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

D. C 6 H 5 OH + HCl → C 6 H 5 Cl + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 108: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Trong các chất sau: nước, khí<br />

cacbonic, khí metan, axit axetic, ancol etylic, canxi cacbonat. Số hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là


( PC WEB )<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 109: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: etilen, glixerol,<br />

etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, anilin, Gly–Ala–Gly. Số<br />

chất tác dụng với Cu(OH) 2 (ở điều kiện thích hợp) là<br />

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>0: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa <strong>đề</strong>u thu được muối và ancol.<br />

(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và<br />

fructozơ.<br />

(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ <strong>đề</strong>u tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm<br />

amino (–NH 2 ) và nhóm cacboxyl (–COOH).<br />

(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với<br />

Cu(OH) 2 .<br />

(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cấu trúc mạch không<br />

nhánh.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>1: (THPT Nguyễn Khuyến năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi<br />

trường kiềm khi đun nóng?<br />

A. Tristearin. B. Xenlulozơ. C. Metyl axetat. D. Anbumin.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>2: (THPT Nguyễn Khuyến năm <strong>2018</strong>) Cho các dung dịch H 2 NCH 2 COOH;<br />

CH 3 COOCH 3 , CH 3 OH, NaOH. Xem như điều kiện phản ứng <strong>có</strong> đủ. Số phản ứng xảy ra khi cho<br />

các dung dịch phản ứng với nhau <strong>theo</strong> <strong>từ</strong>ng đôi một là<br />

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>3: (THPT Nguyễn Khuyến năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Tinh bột và protein <strong>đề</strong>u kém bền trong môi trường kiềm.<br />

(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.<br />

(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 <strong>đề</strong>u thu được khí N 2 .<br />

(d) Axit ađipic <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.<br />

(e) Dung dịch của các amino axit <strong>đề</strong>u không làm đổi màu quỳ tím.<br />

(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.<br />

Số phát biểu sai là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>4: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm <strong>2018</strong>) Đồng phân là những chất<br />

A. <strong>có</strong> khối lượng phân tử khác nhau.<br />

B. <strong>có</strong> tính chất hóa học giống nhau.<br />

C. <strong>có</strong> cùng thành phần nguyên tố.<br />

D. <strong>có</strong> cùng công thức phân tử nhưng <strong>có</strong> công thức cấu tạo khác nhau.


<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>5: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: đietylete, vinyl<br />

axetat, saccarozơ, tinh bột, vinyl clorua, nilon-6,6. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm<br />

nóng là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 138: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm <strong>2018</strong>) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

Br2 NaOH<br />

CuO<br />

Cu OH ,NaOH<br />

2 H2SO4<br />

2 4<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

4<br />

<br />

5<br />

C H A A A A A<br />

<br />

Chọn câu trả <strong>lời</strong> sai<br />

A. A 2 là một điol. B. A 5 <strong>có</strong> CTCT là HOOCCOOH.<br />

C. A 4 là một điandehit. D. A 5 là một diaxit.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>6: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm <strong>2018</strong>) Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

<br />

Biết rằng (X) phản ứng được với Na <strong>giải</strong> phóng khí. Cho các nhận định sau:<br />

(1) (Y 1 ) <strong>có</strong> nhiệt sôi cao hơn metyl fomat;<br />

(2) (X 3 ) là axit acrylic;<br />

(3) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol (X 1 ) thu được Na 2 CO 3 và 5 mol hỗn hợp gồm CO 2 và H 2 O;<br />

(4) (X) <strong>có</strong> hai đồng phân cấu tạo thỏa mãn;<br />

(5) (X 4 ) <strong>có</strong> khối lượng phân tử bằng <strong>11</strong>2 (u);<br />

(6) Nung (X 4 ) với NaOH/CaO thu được etilen.<br />

Số nhận định đúng là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>7: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm <strong>2018</strong>) Hợp chất X <strong>có</strong> công thức<br />

C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (<strong>theo</strong> đúng tỉ lệ mol):<br />

(a) X + 2NaOH → X 1 + X 2 + H 2 O (b) X 1 + H 2 SO 4 → X 3 + Na 2 SO 4<br />

(c) nX 3 + nX 4 → nilon-6,6 + 2nH 2 O (d) 2X 2 + X 3 → X 5 + 2H 2 O<br />

Phân tử khối của X 5 là<br />

A. 174. B. 216. C. 202. D. 198.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>8: (THPT Yên Định 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Trong thành phần phân tử chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> nhất <strong>thi</strong>ết phải <strong>có</strong><br />

A. các nguyên tố các bon, hiđro, nitơ. B. các nguyên tố các bon, hiđro, oxi.<br />

C. nguyên tố các bon. D. các nguyên tố các bon, hiđro, nitơ, oxi.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>9: (THPT Yên Định 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Để phân tích định tính các<br />

nguyên tố trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, người ta thực hiện một thí <strong>nghiệm</strong> được mô tả như hình vẽ:<br />

( PC WEB )


Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. CuSO 4 khan (màu xanh) chuyển sang màu trắng chứng tỏ hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> chứa hiđro và<br />

oxi.<br />

B. CuSO 4 khan (màu trắng) chuyển sang màu xanh chứng tỏ hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> chứa hiđro. C.<br />

Thí <strong>nghiệm</strong> trên dùng để xác định clo <strong>có</strong> trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

D. Thí <strong>nghiệm</strong> trên dùng để xác định nitơ <strong>có</strong> trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 120: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất sau: (1)<br />

glucozo, (2) metyl fomat, (3) vinyl axetat, (4) axetanđehit. Số chất trong dãy <strong>có</strong> phản ứng tráng<br />

gương là<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 121: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Ứng với công thức phân tử<br />

C 3 H 6 O 2 <strong>có</strong> bao nhiêu hợp chất mạch hở bền tác dụng với NaOH?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 122: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho đồ thị biểu diễn nhiệt<br />

độ sôi của ba chất sau:<br />

Chất A, B, C lần lượt là các chất sau<br />

A. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO.<br />

C. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. D. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 123: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Ứng với công thức phân tử C 2 H 4 O 2 <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu công thức cấu tạo chất hữu <strong>cơ</strong> thỏa mãn ?<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 0<br />

<strong>Câu</strong> 124: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Thực hiện quá trình phân<br />

tích định tính C và H trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>theo</strong> hình bên. Hiện tượng xảy ra trong ống <strong>nghiệm</strong><br />

chứa dung dịch Ca(OH) 2 là<br />

( PC WEB )


A. Dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.<br />

C. Có kết tủa đen xuất hiện. D. Có kết tủa trắng xuất hiện.<br />

<strong>Câu</strong> 125: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. Saccarozo được gọi là đường nho.<br />

B. Polime tan tốt trong nước.<br />

C. Trimetylamin là chất khí ở điều kiện thường.<br />

D. Triolein là chất béo no.<br />

<strong>Câu</strong> 126: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Dùng giấm ăn <strong>có</strong> thể rửa chất gây mùi tanh trong cá.<br />

(b) Dầu mỡ động thực vật bị ôi <strong>thi</strong>u do nối đôi C=C của chất béo bị oxi hóa.<br />

(c) Đa số polime không tan trong nước và các dung môi thông thường.<br />

(d) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ protein.<br />

(e) Dung dịch của lòng trắng trứng hòa tan được Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm.<br />

(g) Xenlulozo bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 127: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các sơ đồ phản ứng<br />

sau:<br />

t<br />

X (C 4 H 6 O 5 ) + 2NaOH X 1 + X 2 + H 2 O<br />

X 1 + H 2 SO 4 → X 3 + Na 2 SO 4<br />

2 4<br />

X 2 + 2X 4 <br />

H SO , dac<br />

C 4 H 6 O 4 + 2H 2 O<br />

t<br />

Biết các chất X, X 1 , X 2 , X 3 , X 4 <strong>đề</strong>u mạch hở. Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. X 3 và X 4 thuộc cùng dãy đồng đẳng. B. Nhiệt độ sôi của X 3 cao hơn X 4 .<br />

C. X là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> tạp chức. D. Chất X 2 , X 4 <strong>đề</strong>u hòa tan được Cu(OH) 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 128: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

(1)Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

(2)Cho dung dịch KHSO 4 dư vào dung dịch Mg(HCO 3 ) 2 .<br />

(3)Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

(4)Nhỏ vài giọt HNO 3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).<br />

(5)Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl 2 .<br />

(6)Nhỏ dung dịch Br 2 vào ống <strong>nghiệm</strong> đựng anilin.<br />

Sau phản ứng hoàn toàn, số thí <strong>nghiệm</strong> thu được kết tủa là<br />

( PC WEB )


A. 5. B. 2 C. 4. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 129: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho hình vẽ thí <strong>nghiệm</strong> dùng để phân tích hợp<br />

chất hữu <strong>cơ</strong>. Hãy cho biết thí <strong>nghiệm</strong> bên dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

Bông và CuSO 4(khan)<br />

dd Ca(OH) 2<br />

A.Xác định C và H<br />

B. Xác định H và Cl<br />

C. Xác định C và N D. Xác định C và S<br />

<strong>Câu</strong> 130: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Số lượng đồng phân đơn chức ứng với công<br />

thức C 5 H 10 O 2 là<br />

A. 9 B. 13 C. <strong>11</strong> D. 14<br />

<strong>Câu</strong> 131: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hợp chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 10 H 10 O 4 , <strong>có</strong><br />

chứa vòng benzen. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

o<br />

t<br />

(a) X + 3NaOH Y + H 2 O + T + Z (b) Y + HCl Y 1 + NaCl<br />

xt<br />

(c) C 2 H 5 OH + O 2 Y 1 + H 2 O. (d) T + HCl T 1 + NaCl<br />

0<br />

t<br />

(e) T 1 + 2AgNO 3 + 4NH 3 + H 2 O (NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 .<br />

Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC)<br />

A. 146 đvC. B. 164đvC. C. 132 đvC. D. 134 đvC.<br />

<strong>Câu</strong> 132: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các phản ứng sau:<br />

0<br />

t<br />

X + 3NaOH C 6 H 5 ONa + Y + CH 3 CHO + H 2 O (1)<br />

0<br />

CaO,t<br />

Y + 2NaOH T + 2Na 2 CO 3 (2)<br />

0<br />

t ,xt<br />

2CH 3 CHO + O 2 2G (3) G + NaOH Z + H 2 O (4)<br />

Z + NaOH<br />

0<br />

CaO,t<br />

T + Na 2 CO 3 (5)<br />

Công thức phân tử của X là<br />

A. C 12 H 14 O 4 . B. C <strong>11</strong> H 12 O 4 . C. C 12 H 20 O 6 . D. C <strong>11</strong> H 10 O 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 133: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: H 2 NCH(CH 3 )COOH,<br />

C 6 H 5 OH (phenol), CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH, CH 3 NH 3 Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung<br />

dịch KOH đun nóng là<br />

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Nhận xét nào sau đây đúng về phản ứng hóa học<br />

của các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> :<br />

A. Thường xảy ra nhanh và cho một sản phẩm duy nhất<br />

B. Thường xảy ra chậm , nhưng hoàn toàn , không <strong>theo</strong> một hướng xác định<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

C. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn , không <strong>theo</strong> một hướng xác định<br />

D. Thường xảy ra rất nhanh , không hoàn toàn , không <strong>theo</strong> một hướng xác định<br />

<strong>Câu</strong> 134: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Chất không <strong>có</strong> phản ứng thủy phân là<br />

A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Gly-Ala. D. saccarozơ.<br />

<strong>Câu</strong> 135: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dung dịch các chất : CH 3 COOH ;<br />

C 3 H 5 (OH) 3 ; Ala-Gly-Ala , C 12 H 22 O <strong>11</strong> (saccarozo) , CH 3 CHO ; HOCH 2 CH 2 CH 2 OH ;<br />

C 2 H 3 COOH. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là :<br />

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 136: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: etilen, stiren, phenol, axit<br />

acrylic, etyl axetat, alanin, glucozơ, fructozơ, axit oleic, tripanmitic. Số chất làm mất màu dung<br />

dịch brom ở điều kiện thường là<br />

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 137: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các đồng phân mạch hở <strong>có</strong> cùng công thức<br />

phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với NaOH, Na, AgNO 3 /NH 3 thì số phản ứng hóa học xảy ra là<br />

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 138: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: Fructozơ, Glucozơ, Etyl<br />

axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu<br />

xanh lam là<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 139: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.<br />

(2). Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.<br />

(3). Glucozơ thuộc loại monosaccarit.<br />

(4). Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm <strong>đề</strong>u tạo muối và ancol.<br />

(5). Trong phân tử nilon-6 <strong>có</strong> chứa liên kết peptit.<br />

(6). Tất cả các peptit <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu tím.<br />

(7). Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 140 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho các chất: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ,<br />

tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 141: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Trong một phân tử triolein <strong>có</strong> 3 liên kết π.<br />

(2). Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t 0 ), thu được chất béo rắn.<br />

(3). Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.<br />

(4). Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu <strong>cơ</strong>.<br />

(5). Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.<br />

(6). Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.<br />

(7). Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.


( PC WEB )<br />

(8). Cho CrO 3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch <strong>có</strong> màu da cam.<br />

(9). Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CrCl 3 , xảy ra ăn mòn điện hóa.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 142: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây không phản ứng với H 2 (xúc<br />

tác Ni, t 0 )?<br />

A. Vinyl axetat. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Glucozơ.<br />

<strong>Câu</strong> 143: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho hợp chất mạch hở X <strong>có</strong> công thức<br />

C 2 H 4 O 2 . Nếu cho X tác dụng lần lượt với các chất hoặc dung dịch gồm: K, KOH, KHCO 3 , nước<br />

Br 2 , CH 3 OH thì <strong>có</strong> thể xảy ra tổng cộng bao nhiêu phản ứng?<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9<br />

<strong>Câu</strong> 144: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Có bao nhiêu ancol C 5 H 12 O khi tác dụng với<br />

CuO đun nóng cho ra anđehit.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 145: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic,<br />

natri phenolat, natri hiđrôxit. Số cặp chất tác dụng với nhau là:<br />

A.1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 146: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.<br />

(2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ <strong>có</strong> thể chuyển hóa cho nhau.<br />

(3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.<br />

(4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.<br />

(5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.<br />

(6) Phản ứng <strong>có</strong> este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử.<br />

(7) Các este thường <strong>có</strong> mùi thơm dễ chịu.<br />

(8) Tất cả các este <strong>đề</strong>u là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước.<br />

(9) Tât cả các este được điều chế bằng cách cho axit hữu <strong>cơ</strong> và ancol tương ứng tác dụng trong<br />

H 2 SO 4 (đun nóng).<br />

(10) Bậc của amin là bậc của cacbon <strong>có</strong> gắn với nguyên tử N.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 147 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho các phát biểu sau :<br />

(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH) 2 tạo phức màu xanh thẫm.<br />

(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH) 2 .<br />

(3).Từ các chất CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO <strong>có</strong> thể điều chế trực tiếp axit axetic.<br />

(4) Hỗn hợp CuS và FeS <strong>có</strong> thể tan hết trong dung dịch HCl.<br />

(5) Hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu <strong>có</strong> thể tan hết trong dung dịch HCl.<br />

(6) Hỗn hợp Al 2 O 3 và K 2 O <strong>có</strong> thể tan hết trong nước.<br />

(7) Hỗn hợp Al và BaO <strong>có</strong> thể tan hết trong nước.<br />

(8) FeCl 3 chỉ <strong>có</strong> tính oxi hóa.


(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO 3 ) 2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng<br />

Fe(NO 3 ) 3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.<br />

(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.<br />

Số phát biểu đúng là :<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 148: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Tiến hành các thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO 4 loãng.<br />

(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.<br />

(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br 2 trong CCl 4 .<br />

(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng.<br />

(5) Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng.<br />

(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 .<br />

(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.<br />

(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.<br />

(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng<br />

(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.<br />

Trong các thí <strong>nghiệm</strong> trên, số thí <strong>nghiệm</strong> <strong>có</strong> xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:<br />

A. 8. B. Đáp án khác. C. 7. D. 9.<br />

<strong>Câu</strong> 149: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân chứa vòng benzen, <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử C 7 H 8 O, phản ứng được với Na là<br />

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 150: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất?<br />

A. CH 3 COOH B. HCOOCH 3<br />

C.H 2 O<br />

D. C 2 H 5 OH<br />

<strong>Câu</strong> 151: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X tác dụng được với dung<br />

dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO 3 . Tên gọi của X là<br />

A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl<br />

axetat.<br />

<strong>Câu</strong> 152: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các hợp chất hữu <strong>cơ</strong>: C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; CH 2 O;<br />

CH 2 O 2 (mạch hở); C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím<br />

ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.<br />

<strong>Câu</strong> 153: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Dãy gồm các chất và thuốc <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể gây<br />

nghiện cho con người là<br />

A. cocain, seduxen, cafein. B. heroin, seduxen, erythromixin.<br />

C. ampixilin, erythromixin, cafein. D. penixilin, paradol, cocain.<br />

<strong>Câu</strong> 154 : (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây tác dụng với nước brom sinh<br />

ra kết tủa màu trắng?<br />

A. Glucozơ. B. Anilin. C. Mantozơ. D. Vinyl axetat.<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

<strong>Câu</strong> 155: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau :<br />

(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH) 2 tan được trong dung dịch glixerol.<br />

(2) Ở nhiệt độ thường, C 2 H 4 phản ứng được với nước brom.<br />

(3) Đốt cháy hoàn toàn CH 3 COOCH 3 thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O.<br />

(4) Glyxin (H 2 NCH 2 COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.<br />

(5) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các ankin thu được n CO2 < n H2O .<br />

(6) Phân biệt etanol và phenol người ta dùng dung dịch brom.<br />

(7) Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.<br />

(8) Tripeptit <strong>có</strong> 3 liên kết peptit.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 156: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính<br />

các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là<br />

A. Chuyển hoá C, H, N thành các chất vô <strong>cơ</strong> đơn giản dễ nhận biết.<br />

B. Đốt cháy hợp chất hữu <strong>cơ</strong> để tìm hiđro dưới dạng hơi nước.<br />

C. Đốt cháy hợp chất hữu <strong>cơ</strong> để tìm cacbon dưới dạng muội đen.<br />

D. Đốt cháy hợp chất hữu <strong>cơ</strong> để tìm nitơ do <strong>có</strong> mùi khét như tóc cháy.<br />

<strong>Câu</strong> 157: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm <strong>2018</strong>)Cho 3 chất hữu <strong>cơ</strong> bền, mạch hở X, Y, Z <strong>có</strong> cùng<br />

CTPT C 2 H 4 O 2 . Biết:<br />

- X tác dụng được với Na 2 CO 3 <strong>giải</strong> phóng khí CO 2 .<br />

- Y vừa tác dụng với Na vừa <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc.<br />

- Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.<br />

Phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Y là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đơn chức. B. Z <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng<br />

tráng bạc.<br />

C. Z tan nhiều trong nước. D. Z <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao hơn X.<br />

<strong>Câu</strong> 158: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm <strong>2018</strong>)Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở chỉ chứa 1 loại nhóm<br />

chức và <strong>có</strong> công thức phân tử C 9 H 16 O 4 . Từ X thực hiện các phản ứng hóa học sau:<br />

X + NaOH(dư) → Y + Z + H 2 O; Z + O 2 → T;<br />

Y + H 2 SO 4 (loãng) → T + Na 2 SO 4 ;<br />

Phát biểu nào không đúng?<br />

A. Z và T <strong>có</strong> cùng số nguyên tử cacbon và hiđro. B. T là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đa chức.<br />

C. Z là anđehit; T là axit cacboxylic. D. Phân tử X chứa 2 nhóm chức este.<br />

<strong>Câu</strong> 159: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm <strong>2018</strong>)Năm dung dịch A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 cho tác dụng với<br />

Cu(OH) 2 /NaOH trong điều kiện thích hợp thì thấy: A 1 tạo màu tím, A 2 tạo màu xanh lam, A 3 tạo<br />

kết tủa khi đun nóng, A 4 tạo dung dịch màu xanh lam và khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch, A 5<br />

không <strong>có</strong> hiện tượng gì. A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 lần lượt là:<br />

A. Protein, saccarozơ, anđehit íòmic, fructozơ, chất béo.<br />

B. Protein, chất béo, saccarozơ, glu<strong>cơ</strong>zơ, anđehỉt fomic.<br />

C. Chất béo, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, protein.


D. Protein, saccarozơ, chất béo, fructozơ, anđehit fomic.<br />

<strong>Câu</strong> 160: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các dung dịch X, Y, Z, T với<br />

thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu <strong>thử</strong> Thuốc <strong>thử</strong> Hiện tượng<br />

X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng<br />

Y Dung dịch iot Hợp chất màu xanh tím<br />

Z Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng Kết tủa Ag trắng<br />

T Nước brom Kết tủa trắng<br />

X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ. B. axit glutamic, tinh bột, anilin,<br />

glucozơ.<br />

C. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ. D. axit glutamic, tinh bột, glucozơ,<br />

anilin.<br />

<strong>Câu</strong> 161 : (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các dimg dịch sau: HCOOH, C 2 H 5 OH,<br />

C 2 H 4 (OH) 2 , C 6 H 1206 (glucozơ), HOCH 2 -CH 2 -CH 2 -OH, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Số dung dịch<br />

hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 162 : (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Glyxin tác dụng được với C 2 H 5 OH/HCl, đun nóng.<br />

(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.<br />

(c) Các peptit <strong>đề</strong>u tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất <strong>có</strong> màu tím đặc trưng.<br />

(d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 163: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các dung dịch X, Y, Z, T<br />

với các thuốc <strong>thử</strong> được ghi lại dưới bảng sau:<br />

Mẫu <strong>thử</strong> Thuốc <strong>thử</strong> Hiện tượng<br />

X Dung dịch I 2 Có màu xanh tím<br />

Y Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm Có màu tím<br />

Z Dung dịch AgNO 3 trong môi trường NH 3 đun nóng Kết tủa Ag<br />

T Nước Br 2 Kết tủa trắng<br />

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, alanin, glucozơ. B. lòng trắng trứng, hồ tinh bột,<br />

glucozơ, anilin.<br />

( PC WEB )


C. hồ tinh bột, alanin, lòng trắng trứng, glucozơ. D. hồ tinh bột, lòng trắng trứng,<br />

glucozơ, anilin.<br />

<strong>Câu</strong> 164: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.<br />

(b) Anilin và phenol <strong>đề</strong>u làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.<br />

(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.<br />

(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime <strong>có</strong> cấu trúc mạng không gian.<br />

(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan <strong>đề</strong>u bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun<br />

nóng.<br />

(g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol <strong>đề</strong>u là các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> tạp chức. Số nhận định đúng là:<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 165: (ĐỀ SỐ 8 Megabook năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ,<br />

glyxylalanin. Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là<br />

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 166: (ĐỀ SỐ 8 Megabook năm <strong>2018</strong>)Cho các sơ đổ chuyển hóa sau:<br />

0<br />

1500 C<br />

H2O<br />

O2<br />

X Y <br />

<br />

Z T ;<br />

HgSO ,H SO<br />

0<br />

2 4<br />

4 2 4<br />

Y P Q E<br />

H ,t KMnO T<br />

Pb/PbCO H SO ,t<br />

3 2 4<br />

0<br />

Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là<br />

A. 132. B. <strong>11</strong>8. C. 104. D. 146.<br />

<strong>Câu</strong> 167: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: CH 4 ; C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 5 OH;<br />

CH 2 =CH-COOH; C 6 H 5 NH 2 (anilin); C 6 H 5 OH (phenol); C 6 H 6 (benzen); CH 3 CHO. Số chất trong<br />

dãy phản ứng được với nước brom là<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8<br />

<strong>Câu</strong> 168: (ĐỀ SỐ <strong>11</strong> Megabook năm <strong>2018</strong>)Chất nào trong số các chất sau đây, <strong>có</strong> nhiệt độ nóng<br />

chảy cao nhất?<br />

A. CH3CH2OH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH2NH2.<br />

<strong>Câu</strong> 169: (ĐỀ SỐ <strong>11</strong> Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và andehit<br />

fomic.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp propilen.<br />

(c) Ở điều kiện thường, trimetyl amin là chất khí.<br />

(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng hợp H2.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 170 (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.<br />

( PC WEB )


(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.<br />

(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 171: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

2) Phân tử khối của một amino axit (1 nhóm - NH 2 , 1 nhóm - COOH) luôn luôn là một số lẻ.<br />

3) Dung dịch CH 3 NH 2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.<br />

4) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư thu được kim loại sau phản ứng.<br />

5) Tơ tằm thuộc loại tơ <strong>thi</strong>ên nhiên.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

Cau 172: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, glucozơ,<br />

glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. l.<br />

<strong>Câu</strong> 173: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2) glucozơ, (3)<br />

Anilin, (4) etyl axetat. Số chất xảy ra phản ứng khi đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

<strong>Câu</strong> 174: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Phân tử nào sau đây <strong>có</strong> số nguyên<br />

tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro?<br />

A. Anđehit axetic B. Axit fomic C. Anđehit fomic D. Axit oxalic<br />

<strong>Câu</strong> 175: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các chất: etyl axetat, anilin,<br />

ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Số chất tác dụng<br />

được với dung dịch NaOH là<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 176: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Số chất ứng với công thức phân tử<br />

C2H4O2<br />

tác dụng được với đá vôi là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong>177: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho các chất: ancol etylic, glixerol,<br />

etan, và axit fomic. Số chất tác dụng được với<br />

Cu OH 2<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 178: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Để phân tích định tính các nguyên<br />

tố trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, người ta thực hiện một thí <strong>nghiệm</strong> được mô tả như hình vẽ:<br />

là<br />

( PC WEB )


Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Thí <strong>nghiệm</strong> trên dùng để xác định nitơ <strong>có</strong> trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

B. Bông trộn CuSO4 khan <strong>có</strong> tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thoát ra k<strong>hỏi</strong> ống<br />

<strong>nghiệm</strong><br />

Ca OH 2<br />

Ba OH 2<br />

C. Trong thí <strong>nghiệm</strong> trên <strong>có</strong> thể thay dung dịch bằng dung dịch<br />

D. Thí <strong>nghiệm</strong> trên dùng để xác định clo <strong>có</strong> trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

<strong>Câu</strong> 179: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: propin, metanal,<br />

isopren, stiren, axetanđehit, amoni fomat, axetilen. Số chất <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 180: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Dung dịch nước brom tác dụng với<br />

dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng?<br />

A. H2N – CH<br />

2<br />

– COOH B. CH<br />

3<br />

– NH2<br />

CH COOC H C H – NH anilin<br />

C. D.<br />

3 2 5<br />

6 5 2<br />

<strong>Câu</strong> 181: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho hợp chất hữu <strong>cơ</strong> bền, mạch hở<br />

X tác dụng với<br />

H2<br />

<br />

Ni, t<br />

0<br />

<br />

tạo ra ancol propylic. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là<br />

A. 4 B. 6 C. 3 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 182: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Ở điều kiện thường, chất nào<br />

sau đây là chất khí?<br />

A. Glixerol. B. Axit axetic C. Anđehit fomic D. etanol.<br />

<strong>Câu</strong> 183: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Ở điều kiện thường, chất nào<br />

sau đây là chất khí?<br />

A. Glixerol B. Axit axetic C. Anđehit fomic D. p-Crezol<br />

<strong>Câu</strong> 184: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: metan, etilen,<br />

0<br />

anđehit fomic, stiren, ancol anlylic, axit axetic. Số chất trong dãy phản ứng được với H2<br />

Ni, t <br />

là<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 185: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho các chất sau: propin,<br />

metanal, isopren, stiren, axetanđehit, amoni fomat, axetilen. Số chất <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 186: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho hình vẽ mô tả quá trình xác<br />

định C và H trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

( PC WEB )


Hiện tượng xảy ra trong ống <strong>nghiệm</strong> chứa dung dịch<br />

Ca OH 2<br />

A. dung dịch chuyển sang màu vàng. B. <strong>có</strong> kết tủa đen xuất hiện.<br />

C. dung dịch chuyển sang màu xanh. D. <strong>có</strong> kết tủa trắng xuất hiện.<br />

<strong>Câu</strong> 187: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây là chất khí ở<br />

điều kiện thường?<br />

A. CH3COOH B. HCHO C. C2H5OH D. CH3COOC2H5<br />

<strong>Câu</strong> 188: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Hình vẽ sau đây mô tả thí <strong>nghiệm</strong><br />

điều chế chất hữu <strong>cơ</strong> Y:<br />

là<br />

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí <strong>nghiệm</strong> trên?<br />

2C H O Cu OH C H O Cu H O<br />

A. <br />

B.<br />

6 12 6 2 6 <strong>11</strong> 6 2<br />

2<br />

0<br />

H2SO 4 ,t<br />

3<br />

<br />

2 5 3 2 5<br />

<br />

2<br />

CH COOH C H OH CH COOC H H O<br />

C. CO2 H2O C6H5ONa C6H5OH NaHCO3<br />

D. 2C2H5OH 2Na 2C2H5ONa 2H2<br />

<strong>Câu</strong> 189: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X tác dụng được<br />

với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO<br />

3.<br />

Chất X<br />

là chất nào trong các chất sau?<br />

A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol.<br />

<strong>Câu</strong> 190: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.<br />

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.<br />

(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp<br />

amino axit.<br />

( PC WEB )


0<br />

(g) Tripanmitin tham gia phản ứng cộng H<br />

2 Ni, t .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 191 Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 OCH 3 . D.<br />

CH 3 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 192. (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-<strong>2018</strong>)Cho các chất sau: CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH,<br />

CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (<strong>từ</strong> trái qua phải) của các chất trên là<br />

A. CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH.<br />

B. CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH, C 2 H 5 COOH.<br />

C. CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOH.<br />

D. CH 3 COOH, CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOH.<br />

.<br />

<strong>Câu</strong> 193. (Chuyên Thái Bình - Lần2-<strong>2018</strong>) Tổng số liên kết xích ma trong CH 3 COOCH=CH 2<br />

là:<br />

A. 9. B. 13. C. 10. D. <strong>11</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 194. (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-<strong>2018</strong>)Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOH,<br />

C 6 H 5 OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là<br />

A. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, HCOOOH, CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH,<br />

HCOOH.<br />

C. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOH. D. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, HCOOH,<br />

CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 195 (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -<strong>2018</strong>)Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn<br />

điện kém nhất (giả <strong>thi</strong>ết chúng cùng nồng độ mol/L)?<br />

A. NaOH. B. CH 3 COOH. C.HCl. D.<br />

CH 3 COONa.<br />

<strong>Câu</strong> 196 (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -<strong>2018</strong>) Sự sắp xếp nào <strong>theo</strong> trật tự tăng dần tính<br />

bazơ của các hợp chất sau đây đúng?<br />

A. NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 . B. (CH 3 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 <<br />

CH 3 NH 2 .<br />

C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH. D. CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < NH 3 <<br />

C 6 H 5 NH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 197. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>) Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 6 H 5 NH 2 . C. C 2 H 5 OH. D.<br />

HCOOCH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 198: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Trong các chất sau, chất nào <strong>có</strong> nhiệt độ sôi<br />

cao nhất?<br />

( PC WEB )


A. etanol. B. đimetylete. C. metanol. D. nước.<br />

<strong>Câu</strong> 199: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Chất nào sau không phải là hợp chất hữu<br />

<strong>cơ</strong>?<br />

A. Thạch cao. B. Ancol etylic. C. Benzen. D. Metan.<br />

<strong>Câu</strong> 200: (Chuyên Thái Nguyên lần 2 - <strong>2018</strong>) Chọn định nghĩa đúng nhất về đồng phân:<br />

A. những hợp chất khác nhau nhưng <strong>có</strong> cùng công thức phân tử.<br />

B. những chất <strong>có</strong> cùng công thức phân tử nhưng tính chất hóa học khác nhau.<br />

C. hiện tượng các chất <strong>có</strong> cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất khác<br />

nhau.<br />

D. những hợp chất <strong>có</strong> cùng phân tử khối nhưng <strong>có</strong> cấu tạo hóa học khác nhau.<br />

<strong>Câu</strong> 201 (Chuyên Đại học Vinh– lần 3 - <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện<br />

thường?<br />

A. CH 3 COOH. B. HCHO. C. CH 3 COCH 3 . D. CH 3 OH<br />

<strong>Câu</strong> 202: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH) 2 thấy xuất<br />

hiện màu<br />

A. đỏ. B. đen. C. tím. D. vàng.<br />

<strong>Câu</strong> 203: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Thuốc <strong>thử</strong> dùng để phân biệt giữa axit axetic<br />

và rượu etylic là<br />

A. dung dịch NaNO 3 . B. kim loại Na. C. quỳ tím. D. dung dịch NaCl.<br />

<strong>Câu</strong> 204: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, khí X được điều chế<br />

và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên.<br />

Khí X là<br />

A. NH 3 . B. Cl 2 . C. C 2 H 2 . D. H 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 205: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không phải là chất hữu <strong>cơ</strong>?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. C 2 H 4 . C. C 2 H 2 . D. CO 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 206 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất ?<br />

A. C 3 H 7 OH. B. HCOOCH 3 . C. CH 3 COOH. D. NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 207. ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH,<br />

CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (<strong>từ</strong> trái qua phải) của các chất trên là<br />

( PC WEB )


A. CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH.<br />

B. CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH, C 2 H 5 COOH.<br />

C. CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOH.<br />

D. CH 3 COOH, CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOH.<br />

.<br />

<strong>Câu</strong> 208 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Tổng số liên kết xích ma trong<br />

CH 3 COOCH=CH 2 là:<br />

A. 9. B. 13. C. 10. D. <strong>11</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 209. ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH,<br />

HCOOH, C 6 H 5 OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4<br />

chất trên là<br />

A. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, HCOOOH, CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH,<br />

HCOOH.<br />

C. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOH. D. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, HCOOH,<br />

CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 210 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn<br />

điện kém nhất (giả <strong>thi</strong>ết chúng cùng nồng độ mol/L)?<br />

A. NaOH. B. CH 3 COOH. C.HCl. D.<br />

CH 3 COONa.<br />

<strong>Câu</strong> 2<strong>11</strong> ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Sự sắp xếp nào <strong>theo</strong> trật tự tăng dần tính bazơ<br />

của các hợp chất sau đây đúng?<br />

A. NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 . B. (CH 3 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 <<br />

CH 3 NH 2 .<br />

C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH. D. CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < NH 3 <<br />

C 6 H 5 NH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 212. ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 6 H 5 NH 2 . C. C 2 H 5 OH. D.<br />

HCOOCH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 213 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Trong các chất sau, chất nào <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao<br />

nhất?<br />

A. etanol. B. đimetylete. C. metanol. D. nước.<br />

<strong>Câu</strong> 214 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau không phải là hợp chất hữu <strong>cơ</strong>?<br />

A. Thạch cao. B. Ancol etylic. C. Benzen. D. Metan.<br />

<strong>Câu</strong> 215: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-<br />

CH=CH-CH 2 -CH 3 , CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 . Số chất <strong>có</strong> đồng phân hình<br />

học là<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 216: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Số liên kết σ (xich ma) <strong>có</strong> trong mỗi phân tử: etilen;<br />

axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là<br />

A. 4; 3; 6. B. 5; 3; 9. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6.<br />

<strong>Câu</strong> 217: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Cho các chất: CH 2 =CH-CH=CH 2 ; CH 3 -CH 2 -CH=C(CH 3 ) 2 ;<br />

CH 3 -CH=CH-CH=CH 2 ; CH 3 -CH=CH 2 ;<br />

CH 3 -CH=CH-COOH. Số chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là:<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 218: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Công thức tổng quát của mọi hiđrocacbon là C n H 2n+2-2k .<br />

Giá trị của hằng số k cho biết:<br />

A. Số liên kết pi. B. Số vòng no.<br />

C. Số liên kết đôi. D. Số liên kết π + vòng no.<br />

<strong>Câu</strong> 219: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Độ bền của liên kết ba, liên kết đôi, liên kết đơn tăng <strong>theo</strong><br />

thứ tự:<br />

A. ba, đơn, đôi. B. đơn, đôi, bA. C. đôi, đơn, bA. D. ba, đôi, đơn.<br />

<strong>Câu</strong> 220: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất ?<br />

A. C 3 H 7 OH. B. HCOOCH 3 . C. CH 3 COOH. D. NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 221: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Nhận xét nào đưới đây về đặc điểm chung của chất hữu <strong>cơ</strong><br />

là KHÔNG đúng:<br />

A. Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường xảy ra chậm và <strong>theo</strong> nhiều hướng khác<br />

nhau tạo ra một hỗn hợp các sản phẩm.<br />

B. Phần lớn các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu <strong>cơ</strong><br />

C. Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là liên kết cộng hoá trị<br />

D. Các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.<br />

<strong>Câu</strong> 222: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Dãy gồm các chất được xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều nhiệt độ sôi tăng dần<br />

<strong>từ</strong> trái sang phải là<br />

A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 6 , CH 3 COOH B. CH 3 COOH, C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH<br />

C. C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH D. C 2 H 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 223: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Dãy gồm các chất được sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ<br />

sôi <strong>từ</strong> trái sang phải là<br />

A. CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 .<br />

B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOH, HCOOCH 3 .<br />

C. HCOOCH 3 , C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH.<br />

D. HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 224: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là<br />

1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.2. <strong>có</strong> thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên<br />

kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.4. dễ tan trong các dung môi phân cực như nước. 5. dễ<br />

bay hơi, khó cháy.6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 225: (Sở GD&ĐT Hà Nội) Cho các chất sau: CH 3 COOH,C 2 H 5 OH, C 2 H 6 , C 2 H 5 Cl. Chất <strong>có</strong><br />

nhiệt độ sôi thấp nhất là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH C. C 2 H 6 D. C 2 H 5 Cl<br />

<strong>Câu</strong> 226: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 7 H 10 O 4 . Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu <strong>cơ</strong> E (chứa C, H,<br />

O). Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Phân tử E <strong>có</strong> số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi<br />

B. E tác dụng với Br 2 trong CCl 4 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1:2<br />

C. X <strong>có</strong> hai đồng phân cấu tạo<br />

D. Z và T là các ancol no, đơn chức<br />

<strong>Câu</strong> 227: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> nhất <strong>thi</strong>ết phải chứa nguyên tố cacbon.<br />

(2) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>đề</strong>u là các hợp chất tạp chức.<br />

(3) Thủy phân hoàn toàn este trong dung dịch kiềm là phản ứng một <strong>chi</strong>ều.<br />

(4) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit.<br />

(5) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein nhất <strong>thi</strong>ết phải chứa nguyên tố nitơ.<br />

(6) Các polime sử dụng làm chất dẻo <strong>đề</strong>u được tổng hợp <strong>từ</strong> phản ứng trùng ngưng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 228: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Môi trường axit <strong>có</strong> pH<br />

A. =7. B. ≥7. C. > 7. D. < 7.<br />

<strong>Câu</strong> 229: (Sở GD&ĐT An Giang) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu <strong>cơ</strong> nào sau đây (trong O 2 dư)<br />

thu được sản phẩm <strong>có</strong> chứa N 2 ?<br />

A. Este. B. Tinh bột. C. Amin. D. Chất béo.<br />

<strong>Câu</strong> 230: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Phát biểu không chính xác là<br />

A. Các chất là đồng phân của nhau thì <strong>có</strong> cùng công thức phân tử.<br />

B. Hiện tượng các chất <strong>có</strong> cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau<br />

một hay nhiều nhóm metylen (−CH 2 −) được gọi là hiện tượng đồng đẳng.<br />

C. Các chất <strong>có</strong> cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.<br />

D. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.<br />

<strong>Câu</strong> 231: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất?<br />

A. CH 3 COOH B. CH 3 CHO C. C 2 H 5 OH D. C 2 H 6<br />

Đáp án<br />

<strong>Câu</strong> 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>) Cho các phàn ứng sau:<br />

<br />

0<br />

t<br />

1 X 2NaOH 2Y H O<br />

2 Y HCl loãng Z NaCl<br />

2<br />

( PC WEB )


Biết X là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> mạch hở, <strong>có</strong> công thức<br />

dư thì khối lượng muối rắn thu được là?<br />

C4H6O5<br />

. Cho <strong>11</strong>,4 gam Z tác dụng với Na<br />

A. 18 gam B. 16,58 gam C. 15,58 gam D. 20 gam<br />

Đáp án là A<br />

X + 2NaOH → 2Y + H 2 O<br />

→X vừa <strong>có</strong> nhóm este vừa <strong>có</strong> nhóm axit<br />

X là HO-CH 2 -COO-CH 2 -COOH<br />

Y là HO-CH 2 -COONa<br />

Z là HO-CH 2 -COOH <strong>có</strong> n Z =0,15 mol<br />

HO-CH 2 -COOH + 2Na → NaO-CH 2 -COONa + H 2<br />

m muối = 18g<br />

<strong>Câu</strong> 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Trong số các chất sau đây: toluen,<br />

benzen, etilen, metanal, phenol, ancol anlylic, axit fomic, stiren, o-xilen, xiclobutan, vinylaxetat.<br />

Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch nước brom?<br />

A. 10 B. 9 C. <strong>11</strong> D. 8<br />

Đáp án là D<br />

<strong>Câu</strong> 3: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi<br />

thấp nhất ?<br />

A. Propan-l-ol B. Phenol C. Đimetyl xeton D. Exit etanoic<br />

Đáp án là C<br />

Theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần thì : Axit >Ancol>Xeton<br />

Vậy chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất là Đimetyl xeton<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 4: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Trong số các chất sau đây:<br />

toluen, isopren, benzen, propilen, propanal, phenol, ancol anlylic, axit acrylic, stiren, o-xilen,<br />

đimetylaxetilen. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch nước brom?<br />

A. 8 B. 7 C. 9 D. 6<br />

Đáp án là A<br />

Các chất làm mất màu brom: toluene, isopren, benzen, propilen,propanal, phenol, ancol anlylic,<br />

axit acrylic, stiren, đimetylaxetic<br />

<strong>Câu</strong> 5: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Cho các chất sau đây: 1)<br />

CH3COOH , 2) C2H5OH , 3) C2H2<br />

, 4) CH3COONa<br />

,<br />

5) HCOOCH CH 2<br />

, 6) CH3COONH4<br />

, 7) C2H4<br />

. Dãy gồm các chất nào sau đây <strong>đề</strong>u được tạo ra<br />

<strong>từ</strong> CH3CHO bằng một phương trình hóa học là:<br />

A. 1, 2, 4, 6 B. 1, 2, 6 C. 1, 2, 3, 6, 7 D. 2, 3, 5, 7<br />

Đáp án là A<br />

PTHH: (1) CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O → CH 3 COOH + 2HBr<br />

(2) CH 3 CHO + H 2 → C 2 H 5 OH<br />

(4) CH 3 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH → CH 3 COONa + Cu 2 O + 3H 2 O<br />

(6) CH 3 CHO + AgNO 3 / NH 3 → CH 3 COONH 4 + NH 4 NO 3 + Ag<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 6: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Sắp xếp các chất sau <strong>theo</strong><br />

<strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ sôi:<br />

1 C3H7COOH 2CH3COOC2H5<br />

3C2H5CH2CH2OH<br />

1 , 2 , 3<br />

2 , 3 , 1<br />

<br />

1 , 3 , 2 3 , 2 , 1<br />

A. B. C. D.<br />

Đáp án là B<br />

T 0 s axit > t 0 s ancol> t 0 s este<br />

<strong>Câu</strong> 7: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Trong các chất sau:<br />

(1) Sobitol (2) glucozơ (3) fructozơ (4) metyl metacrylat<br />

(5) tripanmitin (6) triolein (7) phenol<br />

Số chất <strong>có</strong> thể làm mất màu nước brom là<br />

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4<br />

Đáp án là D<br />

Số chất làm mất màu nước brôm là 2,4,6,7<br />

<strong>Câu</strong> 8: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dãy gồm các chất và thuốc <strong>đề</strong>u <strong>có</strong><br />

thể gây nghiện cho con người là<br />

A. penixilin, paradol, cocain B. heroin, seduxen, erythromixin<br />

C. cocain, seduxen, cafein D. ampixilin, erythromixin, cafein<br />

Chọn đáp án C<br />

• paradol là thuốc giảm đau đầu, hạ sốt, không gây nghiện.<br />

• ampixilin, erythromixin là các thuốc kháng sinh, dùng phổ thông, không nghiện.!<br />

⇒ loại các đáp án A, B, D. → chọn nhóm chất C.<br />

<strong>Câu</strong> 9: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau: axit axetic,<br />

glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là<br />

A. 3 B. 5 C. 1 D. 4<br />

Chọn đáp án A<br />

1 : ancol đa chức, <strong>có</strong> 2 nhóm OH liền kề <strong>có</strong> thể hòa tan được Cu(OH) 2 tạo phức đồng:<br />

•<br />

•<br />

TH xenlulozơ là polime, không hòa tan được Cu(OH) 2 .!<br />

2 : tránh quên axit cacboxylic cũng <strong>có</strong> thể hòa tan được Cu(OH) 2 :<br />

• 2CH 3 COOH + Cu(OH) 2 → (CH 3 COO) 2 Cu + H 2 O.<br />

Theo đó, <strong>có</strong> 3 chất thỏa mãn yêu cầu → chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 10: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u tác dụng<br />

với dung dịch NaOH là<br />

A. glixerol, glyxin, anilin B. etanol, fructozơ, metylamin<br />

( PC WEB )


C. metyl axetat, glucozơ, etanol D. metyl axetat, phenol, axit axetic<br />

. Chọn đáp án D<br />

Glixerol (C 3 H 5 (OH) 3 ); anilin (C 6 H 5 NH 2 ); etanol (C 2 H 5 OH)<br />

Đều không phản ứng được với dung dịch NaOH → loại các đáp án A, B, C.<br />

• metyl axetat là este: CH 3 COOCH 3 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 OH<br />

• phenol: C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

||⇒ chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: isopren; stiren,<br />

xilen; etilen; xiclohexan; xenlulozơ. Có bao nhiêu chất <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng trùng<br />

hợp.<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Chọn đáp án C<br />

Các chất <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng trùng hợp gồm:<br />

• isopren:<br />

• stiren:<br />

• etilen:<br />

xiclohexan: C 6 H 12 là vòng no 6 cạnh, xenlulozơ sẵn là polime<br />

Theo đó, <strong>có</strong> 3 trong 5 chất thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 12: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi<br />

của một số chất sau:<br />

( PC WEB )


Chất A, B, C lần lượt là các chất sau:<br />

A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH<br />

C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH<br />

Chọn đáp án B<br />

Các chất cùng số nguyên tử cacbon, nhiệt độ sôi tăng dần <strong>theo</strong> thứ tự:<br />

anđehit < ancol < axit cacboxylic (<strong>giải</strong> thích: chủ yếu dựa vào lực liên kết hiđro: anđehit không<br />

<strong>có</strong> liên kết hiđro liên phân tử, axit <strong>có</strong> lực liên kết hiđro mạnh hơn ancol)<br />

Từ đồ thị, thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần <strong>theo</strong> thứ tự: A < B < C.<br />

⇒ A là CH 3 CHO, B là C 2 H 5 OH và C là CH 3 COOH. Chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 13: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Các chất CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH, NaHCO 3 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng phản ứng với HCOOH.<br />

(b) Phản ứng thế Brom vào vòng benzen của phenol (C 6 H 5 OH) dễ hơn của benzen (C 6 H 6 ).<br />

(c) Oxi hóa không toàn toàn etilen là phương pháp hiệu đại để sản xuất anđehit axetic.<br />

(d) Phenol (C 6 H 5 OH) tan ít trong etanol.<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Chọn đáp án A<br />

• HCOOH + CH 3 NH 2 → HCOONH 3 C 3 || HCOOH + NaHCO 3 → HCOONa + CO 2 ↑ + H 2 O.<br />

HCOOH + C 2 H 5 OH ⇋ HCOOC 2 H 5 + H 2 O (phản ứng este hóa) ⇒ phát biểu (a) đúng.<br />

• Nhóm OH phenol <strong>có</strong> ảnh hưởng đến vòng benzen, làm cho khả năng thế các nguyên tử H ở vị<br />

trí –ortho và –para trở nên dễ dàng hơn so với benzen<br />

⇒ rõ hơn với benzen: cần Br 2 khan, t o C, xt Fe, thế khó khăn <strong>từ</strong>ng H;<br />

( PC WEB )


còn phenol: Br 2 /H 2 O, nhiệt độ thường, thế dễ dàng cả ba nguyên tử H → (b) đúng.<br />

• (c) đúng: Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại sản xuất axetanđehit:<br />

• (d) sai! Cùng ôn lại tính chất vật lí của phenol qua sơ đồ sau:<br />

Vậy, <strong>có</strong> 3 phát biểu đúng ⇒ chọn đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 14: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: phenol, anilin,<br />

phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong<br />

dung dịch) là<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 15: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: buta-1,3-<br />

đien, stiren, saccarozơ, phenol. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Chọn đáp án D<br />

Làm mất màu dung dịch nước brom <strong>có</strong> các nhóm chất sau:<br />

• chứa liên kết bội: CH=CH + Br 2 → CHBrCHBr<br />

gồm: buta-1,3-ddien (CH 2 =CHCH=CH 2 ) và stiren (C 6 H 5 CH=CH 2 ).<br />

• phenol:<br />

chỉ <strong>có</strong> saccarozơ không <strong>có</strong> phản ứng → chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 16: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

( PC WEB )


(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo<br />

(b) Anđehit vừa <strong>có</strong> tính oxi hóa vừa <strong>có</strong> tính khử<br />

(c) Phân tử amilozơ <strong>có</strong> mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo<br />

(d) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl<br />

Số phát biểu sai là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Chọn đáp án A<br />

Phát biểu (a), (b) đúng.<br />

• phát biểu (c) sai vì amilozơ <strong>có</strong> mạch cacbon không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh.<br />

• (d) cũng sai vì phenol ít tan trong nước và cũng không tan trong dung dịch HCl.<br />

⇒ <strong>có</strong> 2 phát biểu đúng, 2 phát biểu sai → chọn đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 17: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các<br />

dung dịch X, Y, Z, T với thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu <strong>thử</strong> Thuốc <strong>thử</strong> Hiện tượng<br />

X Nước brom Kết tủa trắng<br />

Y Dung dịch I 2 Có màu xanh tím<br />

Z Cu(OH) 2 Dung dịch màu xanh lam<br />

T Quỳ tím Chuyển màu hồng<br />

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. Phenol, hồ tinh bột, axit axetic, glixerol B. Glixerol, axit axetic, phenol, hồ<br />

tinh bột<br />

C. Phenol, hồ tinh bột, glixerol, axit axetic D. Axit axetic, hồ tinh bột, phenol,<br />

glixerol<br />

Chọn đáp án C<br />

Phản ứng với Br 2 /H 2 O thu được kết tủa trắng ⇒ X là phenol:<br />

•<br />

Phản ứng màu với dung dịch I 2 <strong>có</strong> màu xanh tím ⇒ Y là hồ tinh bột.<br />

Do cấu tạo xoắn lỗ rỗng, các phân tử I 2 bị hấp thụ → màu xanh tím.<br />

Làm quỳ tím chuyể màu hồng → T là axit axetic.<br />

Phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam → Z là glixerol:<br />

( PC WEB )


•<br />

Theo đó, dãy các chất X, Y, Z, T ứng với các chất trong đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 18: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Trong những dãy chất nào sau<br />

đây, dãy nào <strong>có</strong> các chất là đồng phân của nhau?<br />

A. C 4 H 10 , C 6 H 6 B. CH 3 CH 2 CH 2 OH, C 2 H 5 OH<br />

C. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO D. C 2 H 5 OH, CH 3 OCH 3<br />

Chọn đáp án D<br />

Đồng phân là các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> cùng công thức phân tử.<br />

⇒ thỏa mãn yêu cầu là đáp án D. ancol etylic C 2 H 5 OH<br />

Và đimetyl ete CH 3 OCH 3 <strong>có</strong> cùng CTPT là C 2 H 6 O<br />

⇒ chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 19: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Thuốc <strong>thử</strong> nào để nhận biết<br />

được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, etanal?<br />

A. Na B. Cu(OH) 2 /OH C. nước brom D.<br />

AgNO 3 /NH 3<br />

Chọn đáp án B<br />

Để phân biệt được tất cả các chất, ta dùng Cu(OH) 2 , OH . Hiện tượng chỉ <strong>có</strong> glucozơ và glixerol<br />

<strong>có</strong> khả năng hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, đó là tính chất của ancol đa chức (<strong>có</strong> 2 nhóm<br />

OH liền kề):<br />

• 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 → (C 6 H <strong>11</strong> O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O.<br />

sau thí <strong>nghiệm</strong> này ta <strong>tách</strong> được 2 nhóm: (glixerol; glucozơ) và (etanol; etanal).<br />

ở mỗi nhóm, tiến hành đun nóng với Cu(OH) 2 /OH , đâu xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu 2 O↓ là ống<br />

<strong>nghiệm</strong> glucozơ và etanol (tính chất của nhóm anđehit –CHO).<br />

• RCHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH → RCOONa + Cu 2 O↓ + 3H 2 O.<br />

Theo đó, đáp án đúng cần chọn là B.<br />

<strong>Câu</strong> 20: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO 2 và H 2 O <strong>có</strong> số mol bằng nhau<br />

(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , glucozơ là chất bị khử<br />

(c) Để rửa ống <strong>nghiệm</strong> <strong>có</strong> dính anilin <strong>có</strong> thể tráng ống <strong>nghiệm</strong> bằng dung dịch HCl<br />

(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau<br />

(e) Glucozơ và saccarozơ <strong>đề</strong>u tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.<br />

(g) Thành phần hợp chất hữu <strong>cơ</strong> nhất <strong>thi</strong>ết phải <strong>có</strong> chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

( PC WEB )


Chọn đáp án B<br />

Xem xét các phát biểu:<br />

• este no, đơn, hở <strong>có</strong> dạng C n H 2n O 2 ⇒ đốt cho<br />

• trong phản ứng:<br />

n<br />

CO<br />

n<br />

H O<br />

2 2<br />

<br />

(a) đúng.<br />

Ag e Ag<br />

• phản ứng:<br />

||⇒ Ag là chất bị khử → glucozơ là chất bị oxi hóa → (b) sai.<br />

C H NH HCl C H NH Cl<br />

6 5 2 6 5 3<br />

giúp hòa tan anilin<br />

sau đó rửa lại ống <strong>nghiệm</strong> bằng nước sạch ⇒ phát biểu (c) đúng.<br />

• hai chất tinh bột và xenlulozơ tuy <strong>có</strong> cùng CTPT dạng (C 6 H 10 O 5 ) n nhưng hệ số n ở mỗi polime<br />

khác nhau → CTPT khác nhau ⇒ chúng không phải là đồng phân → (d) sai.<br />

• saccarozơ không phản ứng với H 2 tạo sobitol ⇒ phát biểu (e) sai.<br />

• ví dụ chất hữu <strong>cơ</strong> tetraclometan CCl 4 không chứa H ⇒ phát biểu (g) sai.<br />

Theo đó, chỉ <strong>có</strong> 2 phát biểu đúng → chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 21: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Dãy gồm các dung dịch<br />

<strong>đề</strong>u tác dụng với Cu(OH) 2 là<br />

A. glucozơ, glixerol, ancol etylic B. glucozơ, andehit fomic, natri<br />

axetat<br />

C. glucozơ, glixerol, axit axetic D. glucozơ, glixerol, natri axetat<br />

Chọn đáp án C<br />

Các chất ancol etylic (C 2 H 5 OH); natri axtat (CH 3 COONa) không tác dụng với Cu(OH) 2 ⇒ loại<br />

các đáp án A, D, D. Còn:<br />

2C H O Cu OH C H O Cu 2H O<br />

• <br />

6 12 6 2 6 <strong>11</strong> 6 2<br />

2<br />

•<br />

• 2CH 3 COOH + Cu(OH) 2 → (CH 3 COO) 2 Cu + 2H 2 O.<br />

⇒ đáp án C thỏa mãn yêu cầu → chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 22: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Chất không phản ứng<br />

với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo thành Ag là<br />

A. C 6 H 12 O 6 B. CH 3 COOH C. HCHO D.<br />

HCOOH<br />

Chọn đáp án B<br />

• ứng với công thức C 6 H 12 O 6 là glucozơ hay fructozơ <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc:<br />

( PC WEB )


Trường hợp HCHO (andehit fomic) và HCOOH (axit fomic) thì rõ rồi:<br />

•<br />

•<br />

Chỉ <strong>có</strong> axit axetic CH 3 COOH không phản ứng với AgNO 3 /NH 3 → Ag↓ → chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 23: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Cho các chất: axit axetic;<br />

phenol; ancol etylic; metyl fomat; tristearin; fomandehit. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH<br />

đun nóng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2<br />

Chọn đáp án B<br />

Các chất phản ứng được dung dịch NaOH, đun nóng gồm:<br />

• axit axetic: CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O.<br />

• phenol:<br />

• metyl fomat: HCOOCH 3 + NaOH → HCOONa + CH 3 OH.<br />

• tristearin: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 .<br />

⇒ <strong>có</strong> 4 chất trong dãy thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 24: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Metyl axetat là đồng phân của axit axetic<br />

(2) Thủy phân este thu được axit và ancol<br />

(3) Ở điều kiện thường chất béo no tồn tại ở trạng thái rắn<br />

(4) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn axit và ancol <strong>có</strong> cùng số nguyên tử cacbon<br />

(5) Glixerol được dùng trong sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm…<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Chọn đáp án B<br />

Xem xét → phân tích các phát biểu:<br />

• metyl axetat CH 3 COOCH 3 <strong>có</strong> CTPT ≠ axit axetic CH 3 COOH<br />

⇒ chúng không phải là đồng phân của nhau → (1) sai.!<br />

• ví dụ TH: HCOOCH=CH 2 + H 2 O → HCOOH + CH 3 CHO ||⇒ sản phẩm thu được là axit và<br />

andehit ≠ ancol ⇒ phát biểu (2) không đúng.!<br />

( PC WEB )


• Ở điều kiện thường chất béo no tồn tại ở trạng thái rắn, chất béo không no tồn tại ở trạng thái<br />

lỏng → phát biểu (3) đúng.!<br />

• axit và ancol <strong>đề</strong>u tạo được liên kết hidro liên phân tử, còn este thì không<br />

⇒<br />

0<br />

t s<br />

của este thấp hơn axit và ancol tương ứng → (4) đúng.!<br />

• ứng dụng của glixerol, phát biểu (5) đúng.!<br />

Theo đó, <strong>có</strong> 3 phát biểu đúng → chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 25: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Dung dịch chất nào<br />

sau đây không dẫn được điện?<br />

A. Natri fomat B. Ancol etylic C. Axit axetic D. Kali<br />

hiđroxit<br />

Chọn đáp án B<br />

Cau 26: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu<br />

sau:<br />

(1) Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong> chủ yếu là liên kết cộng hóa trị<br />

(2) Phản ứng của hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường xảy ra chậm, thường không hoàn toàn<br />

(3) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp<br />

(4) Hiđrocacbon là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> chỉ chứa cacbon hoặc chỉ chứa cacbon và hiđro<br />

(5) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> nhất <strong>thi</strong>ết phải <strong>có</strong> C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và <strong>có</strong><br />

thể <strong>có</strong> cả kim loại.<br />

(6) Các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường dễ bay hơi, tan tốt trong các dung môi hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 27: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Người hút thuốc lá nhiều thường<br />

mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu <strong>có</strong> trong thuốc lá là<br />

A. cafein B. mophin C. heroin D. nicotin<br />

Chọn đáp án B<br />

Nicotin là chất gây nghiện <strong>có</strong> nhiều trong cây thuốc lá.<br />

công thức phân tử của nicotin là C 10 H 14 N 2 .<br />

Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp.!<br />

<strong>Câu</strong> 28: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt 3 chất lỏng:<br />

benzen, toluen, stiren, người ta dùng thuốc <strong>thử</strong> nào sau đây?<br />

A. Quỳ tím B. Dung dịch KMnO 4 C. Dung dịch Br 2 D. Dung<br />

dịch NaOH<br />

Chọn đáp án B<br />

dùng KMnO 4 <strong>có</strong> thể phân biệt được ba chất lỏng.<br />

• Tương tự anken, stiren (C 6 H 5 CH=CH 2 ) làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện<br />

thường.<br />

• toluen không phản ứng ở điều kiện thường, khi đun nóng phản ứng → làm mất màu thuốc<br />

tím:<br />

( PC WEB )


• còn lại benzen không phản ứng với KMnO 4 ở điều kiện thường hay đun nóng → không<br />

hiện tượng.!<br />

Theo đó, chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 29: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của<br />

các chất CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, H 2 O là<br />

A. H 2 O, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO B. H 2 O, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH<br />

C. CH 3 CHO, H 2 O, C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH, H 2 O, CH 3 CHO<br />

Chọn đáp án A<br />

0<br />

CH 3 CHO không <strong>có</strong> liên kết hiđro liên phân tử → CH 3 CHO <strong>có</strong> t s<br />

thấp nhất.<br />

so sánh giữa H 2 O và C 2 H 5 OH thì lực liên kết hiđro liên phân tử giữa 2 phân tử H 2 O mạnh<br />

hơn giữa 2 phân tử ancol C 2 H 5 OH<br />

⇒ nhiệt độ sôi của H 2 O cao hơn nhiệt độ sôi của C 2 H 5 OH.<br />

(ngoài ra, các bạn ở vùng quê nếu quan sát việc nấu rượu, <strong>có</strong> thể thấy thực <strong>nghiệm</strong> rượu bay<br />

hơi trước nước chính do nhiệt độ sôi của rượu nhỏ hơn nước).<br />

Vậy, thứ tự giảm nhiệt độ sôi: H 2 O > C 2 H 5 OH > CH 3 CHO → chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 30: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dãy chất mà tất cả các chất <strong>đề</strong>u<br />

tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là<br />

A. CH 3 CHO, C 2 H 2 , saccarozơ B. CH 3 CHO, C 2 H 2 , anilin<br />

C. CH 3 CHO, C 2 H 2 , saccarozơ, glucozơ D. HCOOH, CH 3 CHO, C 2 H 2 ,<br />

glucozơ<br />

Chọn đáp án D<br />

saccarozơ: C 12 H 22 O <strong>11</strong> và anilin không tác dụng với AgNO 3 /NH 3<br />

⇒ các đáp án A, B, C <strong>đề</strong>u không thỏa mãn.! Chỉ <strong>có</strong> dãy chất ở đáp án D:<br />

( PC WEB )


⇒ đáp án đúng cần chọn là D.<br />

<strong>Câu</strong> 31: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các dung dịch sau:<br />

CH 3 COOH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 , glucozơ, saccarozơ, C 2 H 5 OH. Số lượng dung dịch <strong>có</strong> thể<br />

hòa tan được Cu(OH) 2 là<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3<br />

Chọn đáp án B<br />

các ancol đa chức <strong>có</strong> 2 nhóm OH liền kề <strong>có</strong> khả năng hòa tan Cu(OH) 2 :<br />

glucozơ và saccarozơ cũng <strong>có</strong> tính chất của ancol đa chức:<br />

Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng <strong>có</strong> khả năng hòa tan Cu(OH) 2 :<br />

2CH 3 COOH + Cu(OH) 2 → (CH 3 COO) 2 Cu + 2H 2 O<br />

⇒ <strong>có</strong> 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 32: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dãy chất nào sau đây là<br />

hợp chất hữu <strong>cơ</strong>?<br />

A. (NH 4 ) 2 CO 3 , CO 2 , CH 4 , C 2 H 6 B. CO 2 , K 2 CO 3 , NaHCO 3 , C 2 H 5 Cl<br />

C. NH 4 HCO 3 , CH 3 OH, CH 4 , CCl 4 D. C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 6 O, C 3 H 9 N<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 33: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất:<br />

metan; axetilen; etilen; etanol; axit acrylic; anilin; phenol; Số chất trong dãy phản ứng được với<br />

nước Brom là<br />

A. 6 B. 7 C. 5 D. 4<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 34: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm <strong>2018</strong>) X là chất rắn kết tinh, tan tốt<br />

trong nước và <strong>có</strong> nhiệt độ nóng chảy cao. X là<br />

A. C 6 H 5 OH B. H 2 NCH 2 COOH C. C 6 H 5 NH 2 D.<br />

CH 3 NH 2<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 35: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: alanin,<br />

saccarozơ, metyl axetat, phenylamoni clorua, etyl amoni fomat. Số chất trong dãy phản ứng được<br />

với dung dịch KOH đun nóng là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Chọn đáp án D<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 36: (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân đơn chức ứng với<br />

công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là<br />

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 37: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Nguyên tắc chung của phép<br />

phân tích định tính các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là<br />

A. chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô <strong>cơ</strong> đơn giản, dễ nhận biết.<br />

B. đốt cháy chất hữu <strong>cơ</strong> đẻ tìm cacbon dưới dạng muội đen.<br />

C. đốt cháy chất hữu <strong>cơ</strong> để tìm nitơ do <strong>có</strong> mùi khét tóc cháy.<br />

D. đốt cháy chất hữu <strong>cơ</strong> để tìm hiđro dưới dạng hơi nước.<br />

Chọn đáp án A<br />

Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính đó là chuyển các nguyên tố trong hợp chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> thành các chất vô <strong>cơ</strong> đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng ⇒<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 38: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Các chất trong dãy nào sau đây<br />

<strong>đề</strong>u tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng?<br />

A. Glucozo, đimetylaxetilen, anđehit axetic. B. Vinylaxetilen, glucozo, anđehit<br />

axetic.<br />

C. Vinylaxetilen, glucozo, axit propionic. D. Vinylaxetilen, glucozo,<br />

đimetylaxetilen.<br />

Chọn đáp án B<br />

Để tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng cần <strong>có</strong> nhóm –CHO và chất <strong>có</strong><br />

nối ba đầu mạch.<br />

+ Đimetylaxetilen CH 3 –C≡C–CH 3 ⇒ Loại A và D.<br />

+ Axit propionic CH 3 CH 2 COOH ⇒ Loại C. ⇒ Loại B<br />

<strong>Câu</strong> 39: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau đây: (1)<br />

CH 3 COOH, (2) C 2 H 5 OH, (3) C 2 H 2 , (4) CH 3 COONa, (5) HCOOCH=CH 2 , (6) CH 3 COONH 4 , (7)<br />

C 2 H 4 . Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u được tạo ra <strong>từ</strong> CH 3 CHO bằng một phương trình hóa học là<br />

A. (1), (2), (6), (7). B. (1), (2), (3), (6). C. (2), (3), (5), (7). D. (1), (2),<br />

(4), (6).<br />

Chọn đáp án C<br />

(2) C 2 H 5 OH + CuO → CH 3 CHO + Cu + H 2 O<br />

(3) C 2 H 2 + H 2 O → CH 3 CHO (Xúc tác HgSO 4 , H 2 SO 4 80 o C)<br />

(5) HCOOCH=CH 2 + NaOH → HCOONa + CH 3 CHO<br />

(7) C 2 H 4 + ½O 2 → CH 3 CHO (Xúc tác PdCl 2 )<br />

⇒ Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 40: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Phản ứng hóa học của các hợp<br />

chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> đặc điểm là:<br />

A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

B. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không <strong>theo</strong> một hướng nhất định<br />

C. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không <strong>theo</strong> một hướng nhất định.<br />

D. thường xảy ra rất chậm, không hoàn toàn, không <strong>theo</strong> một hướng nhất định.<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 41: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> đặc điểm:<br />

- Tác dụng được với Na sinh ra khí H 2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH.<br />

- Đun nóng X với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170°C thu được một chất khí Y (làm mất màu dung<br />

dịch brom).<br />

Tên thay thế của X là<br />

A. etanol. B. phenol. C. metanol. D. ancol<br />

etylic.<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 42: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau:<br />

axetilen, etilen, axit fomic, but-2-in, anđehit axetic. Những chất tác dụng với dung dịch AgNO 3<br />

trong NH 3 , đun nóng là<br />

A. axetilen, axit fomic, anđehit axetic. B. etilen, axit fomic, but-2-in.<br />

C. axetilen, but-2-in, anđehit axetic. D. axetilen, etilen, axit fomic.<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 43: (THPT Triệu Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: glixerol, etylen<br />

glicol, Gly-Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được<br />

với Cu(OH) 2 (ở điều kiện thích hợp) là<br />

A. 7. B. 5. C. 8 D. 6.<br />

Chọn đáp án A<br />

Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 (ở điều kiện thích hợp) là: glixerol, etylen glicol, Gly-<br />

Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 44: (THPT Triệu Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.<br />

(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hợp H 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 5 D. 3.<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 45: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chỉ dùng Cu(OH) 2 /NaOH ở điều<br />

kiện thường <strong>có</strong> thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt<br />

A. saccarozơ, glixerol, ancol etylic. B. lòng trắng trứng, glucozơ,<br />

glixerol.<br />

C. glucozơ, lòng trắng trứng, ancol etylic. D. glucozơ, glixerol, anđehit axetic.


( PC WEB )<br />

Chọn đáp án C<br />

A. ● Saccarozơ và glixerol: Cu(OH) 2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.<br />

● Ancol etylic: không hiện tượng ⇒ loại.<br />

B. ● Lòng trắng trứng: xảy ra phản ứng màu biure tạo phức chất màu tím.<br />

● Glucozơ và glixerol: Cu(OH) 2 tan tạo dung dịch xanh thẫm ⇒ loại.<br />

C. ● Lòng trắng trứng: xảy ra phản ứng màu biure tạo phức chất màu tím.<br />

● Glucozơ: Cu(OH) 2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.<br />

● Ancol etylic: không hiện tượng.<br />

⇒ phân biệt được 3 dung dịch ⇒ chọn C.<br />

D. ● Glucozơ và glixerol: Cu(OH) 2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.<br />

● Anđehit axetic: không hiện tượng ⇒ loại.<br />

Chú ý: không đun nóng ⇒ không <strong>có</strong> phản ứng tạo ↓Cu 2 O đỏ gạch.<br />

<strong>Câu</strong> 46: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Glucozo được gọi là đường nho do <strong>có</strong> nhiều trong quả nho chín.<br />

(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.<br />

(c) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.<br />

(d) Tinh bột là một trong những lương thực <strong>cơ</strong> bản của con người.<br />

(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được α-aminoaxit.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

Chọn đáp án D<br />

(a) Đúng<br />

(b) Sai, chất béo là trieste của glixerol với axit béo.<br />

(c) Sai, ở nhiệt độ thường các chất béo không no ở trạng thái lỏng.<br />

(d) Đúng.<br />

(e) Đúng.<br />

⇒ (a), (b) và (d) đúng ⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 47: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.<br />

(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.<br />

(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.<br />

(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 .<br />

(f) Isoamyl axetat <strong>có</strong> mùi thơm của chuối chín.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 3. C. 5 D. 6.<br />

Chọn đáp án B<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. → Sai.<br />

(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng. → Sai.


(c) Tinh bột và xenlulo zơ là đồng phân cấu tạo của nhau. → Sai vì khác số mắt xích.<br />

(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit. → Đúng.<br />

(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 . → Đúng.<br />

(f) Isoamyl axetat <strong>có</strong> mùi thơm của chuối chín. → Đúng.<br />

⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 48: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm <strong>2018</strong>) Chất X (chứa C, H, O) <strong>có</strong><br />

công thức đơn giản nhất là CH 2 O. Chất X phản ứng được với NaOH và tráng bạc được. Công<br />

thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 COOH. B. HCOOCH 3 . C. HCOOH. D.<br />

HOCH 2 CHO.<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 55: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm <strong>2018</strong>) Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> với<br />

các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu <strong>thử</strong> Thí <strong>nghiệm</strong> Hiện tượng<br />

X Nhúng giấy quì tím Không đổi màu<br />

Y<br />

Z<br />

Đun nóng với dung dịchNaOH (loãng,<br />

dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung<br />

dịch CuSO 4<br />

Đun nóng với dung dịch NaOH loãng<br />

(vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3 , đun nóng<br />

Tạo dung dịch màu xanh lam<br />

Tạo kết tủa Ag trắng sáng<br />

T Tác dụng với dung dịch I 2 loãng Có màu xanh tím<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. etyl axetat, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột. B. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột,<br />

etyl axetat.<br />

C. etyl axetat, hồ tinh bột, vinyl axetat, triolein. D. vinyl axetat, triolein, etyl axetat,<br />

hồ tinh bột<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 49: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau<br />

(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit.<br />

(b) Ở điều kiện thường, các este <strong>đề</strong>u là những chất lỏng.<br />

(c) Amilopectin và xenlulozo <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cấu trúc mạch phân nhánh.<br />

(d) Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được các axit béo và glixerol .<br />

(e) Glucozo là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đa chức.<br />

(g) Tinh bột và xenlulozơ <strong>đề</strong>u không bị thủy phân trong môi trường kiềm.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

Chọn đáp án B<br />

( PC WEB )


a. CH 3 COOCH=CH 2 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 CHO → a đúng<br />

Ở điều kiện thường, các este <strong>có</strong> phân tử khối lớn như mỡ động vật tồn tai ở trang thái răn →<br />

b sai<br />

xenlulozơ <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cấu trúc mạch không phân nhánh → c sai<br />

Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được muối các axit béo và glixerol → d sai<br />

Glucozơ là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> tạp chức → e sai<br />

Tinh bột và xenlulozơ <strong>đề</strong>u không bị thủy phân trong môi trường kiềm mà chỉ thủy phân trong<br />

môi trường axit → g đúng<br />

Đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 50: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: stiren,<br />

phenol, toluen, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là<br />

A. 4 B. 5. C. 2 D. 3<br />

Chọn đáp án D<br />

Các chất tác dụng được với dung dịch brom là striren, phenol và anilin:<br />

● Stiren: C 6 H 5 CH=CH 2 + Br 2 → C 6 H 5 CH(Br)-CH 2 Br.<br />

● Phenol: C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH↓ + 3HBr.<br />

● Anilin: C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 NH 2 ↓ + 3HBr.<br />

⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 51: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Chọn phản ứng sai?<br />

0<br />

t<br />

A. Ancol benzylic + CuO C 6 H 5 CHO + Cu + H 2 O.<br />

B. C 2 H 4 (OH) 2 + Cu(OH) 2 → dung dịch xanh thẫm + H 2 O.<br />

0<br />

t<br />

C. Propan-2-ol + CuO CH 3 COCH 3 + Cu + H 2 O.<br />

D. Phenol + dung dịch Br 2 → axit picric + HBr.<br />

Chọn đáp án D<br />

D sai, phương trình đúng là:<br />

Phenol + dung dịch Br 2 → 2,4,6 - tribromphenol + HBr.<br />

Hay: C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH↓ + 3HBr.<br />

► Axit picric là 2,4,6 - trinitriphenol được điều chế bằng cách:<br />

H2SO4d<br />

C 6 H 5 OH + 3HNO 3 đặc C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH + 3H 2 O.<br />

t<br />

0<br />

⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 52: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> số<br />

liên kết π nhiều nhất (mạch hở)?<br />

A. C 3 H 9 N. B. C 2 H 5 N. C. C 4 H 8 O 3 . D.<br />

C 3 H 4 O 4 .<br />

Chọn đáp án D<br />

Do các chất <strong>đề</strong>u mạch hở ⇒ k = π + v = π.<br />

A. π = k = (2 × 3 + 2 + 1 - 9) ÷ 2 = 0.<br />

B. π = k = (2 × 2 + 2 + 1 - 5) ÷ 2 = 1.<br />

C. π = k = (2 × 4 + 2 - 8) ÷ 2 = 1.<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

D. π = k = (2 × 3 + 2 - 4) ÷ 2 = 2.<br />

⇒ C 3 H 4 O 4 chứa nhiều liên kết π nhất ⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 53: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Hai chất nào sau đây <strong>đề</strong>u<br />

thủy phân đuợc trong dung dịch NaOH đun nóng?<br />

A. Etyl axetat và Gly-Ala B. Lysin và metyl fomat<br />

C. Xenlulozo và triolein D. Saccarozo và tristearin<br />

Chọn đáp án A<br />

B loại vì Lys không bị thủy phân.<br />

C loại vì xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường kiềm.<br />

D loại vì saccarozơ không bị thủy phân trong môi trường kiềm.<br />

⇒ chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 54: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng<br />

với nước brom?<br />

A. Alanin. B. Glucozo. C. Benzenamin. D. Vinyl<br />

axetat.<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 55: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Dãy các chất <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tác<br />

dụng với nước brom là?<br />

A. Glixerol, glucozo, anilin. B. Axit acrylic, etilen glicol, triolein.<br />

C. Triolein, anilin, glucozo. D. Ancol anlylic, fructozo, metyl<br />

fomat.<br />

Chọn đáp án C<br />

A. Loại vì glixerol.<br />

B. Loại vì etilen glicol.<br />

D. Loại vì fructozơ.<br />

⇒ chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 56: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: buta-1,3-đien,<br />

benzen, ancol anlylic, anđehit axetic, axit acrylic, vinylaxetat. Khi cho các chất đó cộng H 2 dư<br />

(xúc tác Ni, t°) thu được sản phẩm hữu <strong>cơ</strong>, đốt cháy sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> này cho số mol H 2 O lớn<br />

hơn số mol CO 2 . Số chất thỏa mãn là<br />

A. 6. B. 3. C. 4 D. 5.<br />

Chọn đáp án B<br />

Khi cộng H 2 dư với Ni xúc tác ta <strong>có</strong>:<br />

+ Buta-1,3-đien ⇒ C 4 H 6 + 2H 2 → C 4 H 10 (Chọn) vì khi đốt ⇒ 4CO 2 + 5H 2 O<br />

+ Benzen ⇒ C 6 H 6 + 3H 2 → C 6 H 12 (Loại).<br />

+ Ancol anlylic ⇒ C 3 H 6 O + H 2 → C 3 H 8 O (Chọn) vì khi đốt ⇒ 3CO 2 + 4H 2 O<br />

+ Anđehit axetic ⇒ C 2 H 4 O + H 2 → C 2 H 6 O (Chọn) vì khi đốt ⇒ 2CO 2 + 3H 2 O<br />

+ Axit acrylic ⇒ C 3 H 4 O 2 + H 2 → C 3 H 6 O 2 (Loại)<br />

+ Vinylaxetat ⇒ C 4 H 6 O 2 + H 2 → C 4 H 8 O 2 (Loại)<br />

⇒ Chọn B


( PC WEB )<br />

<strong>Câu</strong> 57: (THPT Yên Định 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: CH 3 COOCH 3 ,<br />

C 2 H 5 OH, H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:<br />

A. 2. B. 3. C. 1 D. 4.<br />

Chọn đáp án A<br />

Các chất thỏa mãn là CH 3 COOCH 3 , H 2 NCH 2 COOH ⇒ chọn A.<br />

● CH 3 COOCH 3 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 OH.<br />

● H 2 NCH 2 COOH + NaOH → H 2 NCH 2 COONa + H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 58: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao,<br />

dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây?<br />

A. C 6 H 5 NH 2 . B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. C. CH 3 COOH. D.<br />

C 2 H 5 OH.<br />

Chọn đáp án B<br />

Đó là tính chất vật lí chung của amino axit ⇒ chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 59: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Phát biểu nào sau đây là đúng ?<br />

A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH 2 ta thu được amin.<br />

B. Amino axit là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đa chức <strong>có</strong> 2 nhóm NH 2 và COOH.<br />

C. Khi thay H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.<br />

D. Khi thay H trong phân tử H 2 O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 60: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Cho dãy các chất: CH=C-CH=CH 2 ;<br />

CH 3 COOH; CH 2 =CHCH 2 OH; CH 3 COOCH=CH 2 ; CH 2 =CH 2 . Số chất trong dãy làm mất màu<br />

nước brom là<br />

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Chọn đáp án D<br />

Các chất làm mất màu nước brom chứa π C=C , nhóm chức -CHO hoặc là anilin hay phenol.<br />

⇒ các chất thỏa mãn là: HC≡C-CH=CH 2 , CH 2 =CHCH 2 OH, CH 3 COOCH=CH 2 , CH 2 =CH 2 ⇒<br />

chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 61: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Dãy gồm các chất được xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều giảm<br />

dần của nhiệt độ sôi là:<br />

A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . B. CH 3 COOCH 3 , CHCOOH,<br />

C 2 H 5 OH.<br />

C. CHCOOH, HCOOCH 3 , C 2 H 5 OH. D. HCOOCH 3 , C 2 H 5 OH, CHCOOH.<br />

Chọn đáp án A<br />

Khi các chất <strong>có</strong> số Cacbon xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:<br />

Axit > Ancol > Amin > Este > Xeton > Anđe<strong>thi</strong> > Dẫn xuất halogen > Ete > Hidrocacbon.<br />

⇒ chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 62: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH) 2 không tan được trong dung dịch saccarozơ.<br />

(b) Ở nhiệt độ thường, glucozơ phản ứng được với nước brom.<br />

(c) Đốt cháy hoàn toàn CH 3 COOCH 3 thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O.


( PC WEB )<br />

(d) Glyxin (H 2 NCH 2 COOH) phản ứng được với dung dịch NH 3 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

Chọn đáp án B<br />

Vì saccarozo trong công thức cấu tạo <strong>có</strong> 8 nhóm OH.<br />

⇒ Saccarozo <strong>có</strong> tính chất hóa học của poli ancol .sr hòa tan được Cu(OH) 2<br />

⇒ (a) sai ⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 63: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Đun nóng chất béo với dung dịch<br />

NaOH, sản phẩm thu được là muối natri của axit béo và<br />

A. etylen glicol. B. phenol. C. ancol etylic. D.<br />

glixerol.<br />

Chọn đáp án D<br />

Chất béo là trieste của glyxerol với các axit béo.<br />

⇒ Thực hiện pứ xà phòng hóa thu được muối natri của axit béo và glyxerol.<br />

⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 64: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> các đặc điểm sau:<br />

chất lỏng, không màu, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein, tác dụng với NaOH nhưng<br />

không tác dụng với Na, <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc. Vậy công thức cấu tạo của X <strong>có</strong> thể là<br />

A. HCHO. B. HCOOH. C. HCOOCH 3 . D.<br />

HCOONa.<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 65: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây vừa tác dụng<br />

được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br 2 ?<br />

A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH 2 COOH<br />

C. CH 2 =CHCOOH D. CH 3 COOCH 3<br />

Chọn đáp án C<br />

Chất vừa tác dụng được với NaOH, vừa tác dụng được với Br 2 thì đó là este hoặc axit không<br />

no. Vậy đó chính là CH 2 =CH-COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 66: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây là chất lỏng ở<br />

nhiệt độ thường?<br />

A. Saccarozơ. B. Tristearin. C. Glyxin. D. Anilin.<br />

Chọn đáp án D<br />

Ở nhiệt độ thường.<br />

● Saccarozo là chất rắn kết tinh không màu.<br />

● Tristearin là chất rắn.<br />

● Glyxin là chất rắn kết tinh.<br />

● Anilin là chất lỏng không màu.<br />

⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 67: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất không <strong>có</strong> phản ứng thủy phân<br />


A. etyl axetat. B. glixerol. C. Gly-Ala. D.<br />

saccarozơ.<br />

Chọn đáp án B<br />

Glixerol là ancol ⇒ không <strong>có</strong> phản ứng thủy phân ⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 68: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: fructozơ,<br />

glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm, tạo<br />

dung dịch màu xanh lam là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

Chọn đáp án B<br />

Các chất phản ứng với Cu(OH) 2 /OH – cho dung dịch màu xanh lam phải <strong>có</strong> tính chất của<br />

poliancol.<br />

⇒ Các chất thỏa mãn là fructozơ và glucozơ ⇒ chọn B.<br />

Chú ý: Val-Gly-Ala <strong>có</strong> phản ứng màu biure nhưng tạo dung dịch phức chất màu tím.<br />

<strong>Câu</strong> 69: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các dung<br />

dịch X, Y, Z, T với thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

Thuốc <strong>thử</strong> Mẫu <strong>thử</strong> Hiện tượng<br />

Dung dịch NaHCO 3 X Có bọt khí<br />

X<br />

Y<br />

Kết tủa Ag trắng sáng<br />

Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , t 0 Z Không hiện tượng<br />

Y<br />

Z<br />

Dung dịch xanh lam<br />

Cu(OH) 2 /OH – T Dung dịch tím<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. axit axetic, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala. B. axit fomic, glucozơ, saccarozơ,<br />

Lys-Val.<br />

C. fomanđehit, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala. D. axit fomic, glucozơ, saccarozơ,<br />

Lys-Val-Ala.<br />

Chọn đáp án D<br />

+ X vừa phản ứng với NaHCO 3 vừa tráng gương<br />

⇒ X là HCOOH ⇒ Loại A và C.<br />

+ T <strong>có</strong> phản ứng màu biure ⇒ T chắc chắn k phải đipeptit ⇒ Loại B ⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 70: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Cho các dãy chất: metyl fomat,<br />

valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly. Số chất trong dãy phản ứng được với<br />

dung dịch NaOH đun nóng là<br />

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

Chọn đáp án C<br />

Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là<br />

Metyl fomat, valin, metylamoni axetat, Gly–Ala–Gly<br />

<strong>Câu</strong> 71: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cho các nhận định sau:<br />

(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.<br />

(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.<br />

(3) Trong công nghiệp, một lượng lớn nhất chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.<br />

(4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu <strong>cơ</strong>.<br />

(5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.<br />

(6) Một số este <strong>có</strong> mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.<br />

Số nhận định đúng là<br />

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.<br />

Chọn đáp án A<br />

Chỉ <strong>có</strong> ý (5) sai. Vì axit glutamic mới là thuốc hỗ trợ thần kinh.<br />

⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 72: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.<br />

B. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.<br />

C. H 2 NCH(CH 3 )COOH là chất rắn ở điều kiện thuờng.<br />

D. Để rửa sạch ống <strong>nghiệm</strong> <strong>có</strong> dính anilin, <strong>có</strong> thể dùng dung dịch HCl.<br />

Chọn đáp án B<br />

Tơ visco là tơ bán tổng hợp ⇒ B sai<br />

<strong>Câu</strong> 73: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: CH 3 COOCH 3 ,<br />

C 2 H 5 OH, H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là<br />

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.<br />

Chọn đáp án D<br />

Các chất phản ứng được với NaOH là: CH 3 COOCH 3 và H 2 NCH 2 COOH. ⇒ Chọn D<br />

______________________________<br />

CH 3 COOCH 3 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 OH<br />

H 2 NCH 2 COOH + NaOH → H 2 NCH 2 COONa + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 74: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Cho các chất: caprolactam (1),<br />

isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất <strong>có</strong> khả năng tham gia<br />

phản ứng trùng hợp tạo polime là<br />

A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (5).<br />

C. (1), (3) và (5). D. (3), (4) và (5).<br />

Chọn đáp án C<br />

Để <strong>có</strong> phản ứng trùng hợp thì chất ban đầu phải thỏa mãn:<br />

Trong CTCT phải <strong>có</strong> liên kết đôi hoặc vòng kém bền.<br />

⇒ Các chất <strong>có</strong> thể trùng hợp là:<br />

(1) Caprolactam: Vì <strong>có</strong> vòng kèm bền.


( PC WEB )<br />

(3) Acrilonitrin và (5) vinyl axetat: Vì <strong>có</strong> liên kết đôi.<br />

⇒ Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 75: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: stiren, ancol<br />

benzylic, anilin, toluen, phenol. Số chất trong dãy <strong>có</strong> khả năng làm mất màu nước brom là<br />

A. 4 B. 3. C. 5 D. 2.<br />

Chọn đáp án B<br />

Những chất <strong>có</strong> thể tác dụng với nước brom ⇒ nhạt màu đó là:<br />

Stiren, anilin và phenol ⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 76: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau:<br />

ClH 3 NCH 2 COOH; CH 3 COOC(Cl 2 )CH 3 ; HCOOC 6 H 5 ; C 6 H 5 COOCH 3 ; C 6 H 5 Cl;<br />

CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl; HOC 6 H 4 CH 2 OH; CH 3 CCl 3 ; HCOOC 6 H 4 Cl. Có bao nhiêu chất khí tác dụng<br />

với NaOH đặc, dư ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm <strong>có</strong> chứa 2 muối?<br />

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7<br />

Chọn đáp án C<br />

Khi pứ với NaOH dư ở nhiệt độ và áp suất cao, ta <strong>có</strong> các pứ:<br />

ClH 3 NCH 2 COOH + 2NaOH → H 2 NCH 2 COONa + NaCl + 2H 2 O.<br />

CH 3 COOC(Cl 2 )CH 3 + 3NaOH → 2CH 3 COONa + 2NaCl + H 2 O.<br />

HCOOC 6 H 5 + 2NaOH → HCOONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O.<br />

C 6 H 5 COOCH 3 + NaOH → C 6 H 5 COONa + CH 3 OH.<br />

C 6 H 5 Cl + 2NaOH → C 6 H 5 ONa + NaCl + H 2 O.<br />

CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl + 2NaOH → CH 3 COONa + NaCl + C 2 H 4 (OH) 2 .<br />

HOC 6 H 4 CH 2 OH + NaOH → NaOC 6 H 4 CH 2 OH + H 2 O.<br />

CH 3 CCl 3 + 4NaOH → CH 3 COONa + 3NaCl + 2H 2 O.<br />

HCOOC 6 H 4 Cl + 4NaOH → HCOONa + C 6 H 4 (ONa) 2 + NaCl + 2H 2 O.<br />

⇒ Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 77: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Trong số các chất dưới đây, chất <strong>có</strong> nhiệt<br />

độ sôi cao nhất là<br />

A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 OH. C. HCOOCH 3 . D. CH 3 COOH.<br />

Đáp án D<br />

• Ta <strong>có</strong> dãy sắp xếp nhiệt độ sôi: Ete < Este < Anđehit/Xeton < Ancol < Phenol < Axit<br />

cacboxylic ( Cùng số C trong phân tử)<br />

→ HCOOCH 3 < CH 3 CHO < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH.<br />

Mặt khác CH 3 COOH <strong>có</strong> nguyên tử H linh động nhất nên nhiệt độ sôi cao nhất → Chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 78: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau: axit axetic, glixerol,<br />

glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là<br />

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.<br />

Đáp án A<br />

Số chất hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường gồm:<br />

Axit axetic, glixerol và glucozơ


<strong>Câu</strong> 79: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH,<br />

C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , CH 3 COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

Đáp án A<br />

Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH gồm:<br />

H 2 NCH 2 COOH và CH 3 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 80: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ<br />

lệ mol các chất ):<br />

t,<br />

xt<br />

(1) X(C 6 H 8 O 4 ) + 2H 2 O Y + 2Z.<br />

H2SO4 (2) 2Z ,140 C<br />

T + H2O.<br />

Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H 2 bằng 23. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất?<br />

A. Y chỉ <strong>có</strong> 2 đồng phân cấu tạo.<br />

B. X không <strong>có</strong> đồng phân hình học<br />

C. X tác dụng với dung dịch Br 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1: 3.<br />

D. Đun nóng Z với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được anken.<br />

Đáp án A<br />

2Z ⇌ T + H 2 O (t = 140 o C ⇒ Tạo ete).<br />

M Ete = M R2O = 23×2 = 46<br />

⇒ 2R + 16 = 46 ⇒ R = 15 Z là CH 3 OH.<br />

Bảo toàn nguyên tố trong X ⇒ X <strong>có</strong> dạng: C 2 H 2 (COOCH 3 ) 2 .<br />

● ⇒ Y là C 2 H 2 (COOK) 2 .<br />

Y <strong>có</strong> 2 đồng phân cấu tạo gồm: CH 2 =C(COOK) 2 và KOOC–CH=CH–COOK<br />

● X <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> đồng phân hình học: H 3 COOC–CH=CH–COOCH 3 .<br />

● X tác dụng với Br 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ 1:1.<br />

● Ancol CH 3 OH dù 140 o C hay 170 o C thì chỉ tạo ete (CH 3 ) 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 81: (THPT Thiệu <strong>Hóa</strong> - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau về khả<br />

năng phản ứng của các chất:<br />

(a) Cu(OH) 2 tan được trong dung dịch saccarozơ.<br />

(b) Glucozơ tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 đun nóng.<br />

(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.<br />

(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H 2 <strong>có</strong> xúc tác Ni, đun nóng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 82: (THPT Thiệu <strong>Hóa</strong> - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các dung<br />

dịch X, Y, Z, T với các thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

( PC WEB )


Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. metanal, anilin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.<br />

C. glucozơ, alanin, lysin, phenol. D. axetilen, lysin, glucozơ, anilin.<br />

: Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 83: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Khi thủy phân hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X<br />

(không <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được <strong>có</strong><br />

phản ứng tráng bạc. X là:<br />

A. Anđehit axetic. B. Ancol etylic. C. Saccarozơ. D. Glixerol.<br />

Đáp án C<br />

Vì trong 4 đáp án chỉ <strong>có</strong> saccarozo <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng thủy phân<br />

<strong>Câu</strong> 84: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cặp chất nào sau đây không thể<br />

tham gia phản ứng trùng ngưng?<br />

A. Phenol và fomanđehit. B. Buta – 1,3 – đien và stiren.<br />

C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Axit terephtalic và etylen glicol.<br />

: Đáp án B<br />

Vì phản ứng giữa buta – 1,3 – đien và stiren là phản ứng đôgnf trùng hợp.<br />

⇒ Không phải phản ứng trùng ngưng<br />

<strong>Câu</strong> 85: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: HCOOH,<br />

C 2 H 5 OH, HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 2 . Số chất <strong>có</strong> thể tham gia phản ứng tráng<br />

gương với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

Đáp án D<br />

Số chất <strong>có</strong> phản ứng tráng gương là: HCOOH và HCHO<br />

<strong>Câu</strong> 86: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất sau:<br />

toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy<br />

phân trong môi trường kiềm là:<br />

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.<br />

Đáp án B<br />

Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm gồm:<br />

Phenyl fomat, glyxylvalin và triolein [Ph¸t hµnh bëi de<strong>thi</strong>thpt.com]<br />

<strong>Câu</strong> 87: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hợp H 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

Đáp án C<br />

(a) Sai vì thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit axetic.<br />

(b) Sai vì polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.<br />

(c) Sai vì ở điều kiện thường anilin là chất lỏng.<br />

<strong>Câu</strong> 88: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau đây, chất nào <strong>có</strong><br />

nhiệt độ sôi cao nhất ?<br />

A. CH 3 CH 2 OH B. CH 3 CH 3 C. CH 3 COOH D. CH 3 CHO<br />

Đáp án C<br />

Đối với các HCHC <strong>có</strong> số C xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:<br />

Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon.<br />

<strong>Câu</strong> 89: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất X (<strong>có</strong> M = 60 và chứa C, H, O)<br />

phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO 3 . Tên gọi của X là :<br />

A. metyl fomat. B. axit axetic. C. axit fomic. D. ancol propilic.<br />

Đáp án B<br />

X tác dụng được với NaOH ⇒ chứa ít nhất COO ⇒ chứa ít nhất 2[O]<br />

⇒ CTPT thỏa mãn là C 2 H 4 O 2 || Mặt khác, X tác dụng được với NaHCO 3 .<br />

⇒ CTCT thỏa mãn là CH 3 COOH ⇒ tên gọi của X là axit axetic<br />

<strong>Câu</strong> 90: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các dung dịch: axit axetic,<br />

phenylamoni clorua, natri axetat, metyl amin, glyxin, phenol. Số chất trong dãy tác dụng được<br />

với NaOH là<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

Đáp án C<br />

Các chất thỏa mãn là axit axetic, phenylamoni clorua, glyxin, phenol ⇒ chọn C.<br />

● Axit axetic: CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O.<br />

● Phenylamoni clorua: C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH → C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O.<br />

● Glyxin: H 2 NCH 2 COOH + NaOH → H 2 NCH 2 COONa + H 2 O.<br />

● Phenol: C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 91: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các dung dịch: axit axetic,<br />

phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C 6 H 5 OH). Số dung dịch trong dãy<br />

tác dụng được với dung dịch NaOH là<br />

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Đáp án C<br />

Chỉ <strong>có</strong> natri axetat và metylamin không thỏa ⇒ chọn C.<br />

● Axit axetic: CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O.<br />

● Phenylamoni clorua: C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH → C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O.<br />

● Glyxin: H 2 NCH 2 COOH + NaOH → H 2 NCH 2 COONa + H 2 O.


( PC WEB )<br />

● Phenol: C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 92: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(2) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.<br />

(3) Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt.<br />

(4) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.<br />

(5) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 .<br />

(6) Tất cả các peptit <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng màu biure.<br />

(7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì <strong>có</strong> cùng công thức là (C 6 H 10 O 5 ) n .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Đáp án D<br />

(1) Sai, polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.<br />

(2) Sai, anilin là chất lỏng ở điều kiện thường.<br />

(3) Đúng.<br />

(4) Đúng vì sữa <strong>có</strong> thành phần chính là protein. Do chanh chứa axit citric<br />

nên khi cho vào thì làm biến tính protein ⇒ protein bị đông tụ lại tạo kết tủa.<br />

(5) Đúng vì triolein chứa π C=C .<br />

(6) Sai vì đipeptit không <strong>có</strong> phản ứng màu biure.<br />

(7) Sai vì khác nhau hệ số mắt xích n.<br />

⇒ (3), (4), (5) đúng<br />

<strong>Câu</strong> 93: (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm <strong>2018</strong> năm <strong>2018</strong>) Chất phản ứng được với dung<br />

dịch NaOH đun nóng là<br />

A. phenylamoni clorua.B. anilin. C. glucozơ. D. benzylamin.<br />

Đáp án A<br />

Phenylamoni clorua là C 6 H 5 NH 3 Cl ⇒ tác dụng được với NaOH:<br />

C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH → C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 94: (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm <strong>2018</strong> năm <strong>2018</strong>) Chất X <strong>có</strong> công thức C 5 H 10 O 2 ,<br />

đun nóng X với dung dịch NaOH thu được ancol <strong>có</strong> phân tử khối bằng 32. Số công thức cấu tạo<br />

của X là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Đáp án A<br />

M ancol = 32 ⇒ ancol là CH 3 OH ⇒ các đồng phân cấu tạo thỏa mãn là:<br />

CH 3 CH 2 CH 2 COOCH 3 và CH 3 CH(CH 3 )COOCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 95: (THPT Quảng Xương - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: stiren,<br />

phenol, anilin, toluen, metyl axetat. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Đáp án C<br />

Các chất thỏa mãn là stiren, phelol, anilin


<strong>Câu</strong> 96: (THPT Quảng Xương - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dãy các chất được sắp xếp<br />

<strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ sôi là<br />

A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. B. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH.<br />

C. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 CHO. D. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO.<br />

Đáp án A<br />

► Đối với các HCHC <strong>có</strong> số Cacbon xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:<br />

Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon.<br />

► Áp dụng: nhiệt độ sôi: CH 3 CHO < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 97: (THPT Quảng Xương - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các sơ đồ phản ứng sau<br />

xảy ra trong điều kiện thích hợp:<br />

(1) X + O 2 → Y. (2) Z + H 2 O → G.<br />

(3) Y + Z → T. (4) T + H 2 O → Y + G.<br />

Biết rằng X, Y, Z, T, G <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa và G <strong>có</strong> hai nguyên tử<br />

cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T <strong>có</strong> giá trị xấp xỉ<br />

bằng.<br />

A. 37,21. B. 44,44. C. 53,33. D. 43,24.<br />

Đáp án B<br />

xt Mn 2<br />

(1) HCHO (X) + 1 :<br />

/ 2 O 2 HCOOH (Y).<br />

HgSO4 , H2SO4<br />

(2) C 2 H 2 (Z) + H 2 O CH 3 CHO (G).<br />

80C<br />

,<br />

(3) HCOOH (Y) + C 2 H 2 <br />

xt t HCOOC 2 H 3 (T).<br />

(4) HCOOCH=CH 2 (T) + H 2 O ⇄ HCOOH (Y) + CH 3 CHO (G).<br />

||⇒ %O/T = 32 ÷ 72 × 100% = 44,44%<br />

<strong>Câu</strong> 98: (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm <strong>2018</strong>) X, Y, Z, T là một trong các chất sau:<br />

glucozơ, anilin (C 6 H 5 NH 2 ), fructozơ và phenol (C 6 H 5 OH). Tiến hành các thí <strong>nghiệm</strong> để nhận biết<br />

chúng và ta <strong>có</strong> kết quả như sau:<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. Anilin, fructozơ, phenol, glucozơ. B. Glucozơ, anilin, phenol, fructozơ<br />

C. Fructozơ, phenol, glucozơ, anilin D. Phenol, fructozơ, anilin, glucozơ<br />

Đáp án A<br />

X tạo kết tủa với nước Br 2 ⇒ Loại B và C.<br />

Z tác dụng được với NaOH ⇒ Loại D<br />

<strong>Câu</strong> 99: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Sắp xếp các chất sau <strong>theo</strong> trật tự<br />

giảm dần nhiệt độ sôi: CH 3 COOH, HCOOCH 3 , CH 3 COOCH 3 , C 3 H 7 OH.<br />

A. CH 3 COOH, HCOOCH 3 , CH 3 COOCH 3 , C 3 H 7 OH.<br />

B. CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 , C 3 H 7 OH, CH 3 COOH.<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

C. HCOOCH 3 , C 3 H 7 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 .<br />

D. CH 3 COOH, C 3 H 7 OH, CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 .<br />

Đáp án D<br />

Axit > Amin > Ancol > Este > Hidrocacbon<br />

Cùng loại chất thì chất <strong>có</strong> M lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn<br />

<strong>Câu</strong> 100: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.<br />

(b) Trong một phân tử triolein <strong>có</strong> 3 liên kết π.<br />

(c) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon.<br />

(d) Ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước.<br />

(e) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozo <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc.<br />

(f) Phân tử amilopectin <strong>có</strong> cấu trúc mạch phân nhánh.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 101: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)E là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> no, đơn chức,<br />

mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 , tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác<br />

dụng với Na và dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Số đồng phân cấu tạo của E phù hợp với các tính chất<br />

trên là<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

Đáp án C<br />

Số chất thỏa mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài là:<br />

CH 3 COOOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 102: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: phenol;<br />

glucozơ; axit fomic; toluen; vinylaxetilen; fructozơ; anilin. Số chất trong dãy làm mất màu nước<br />

brom là<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

Đáp án D<br />

Số chất làm mất màu dung dịch brom gồm:<br />

Phenol, glucozơ, axit fomic, vinylaxetilen và anilin<br />

<strong>Câu</strong> 103: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: phenol; axit<br />

axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là:<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 104: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Công thức phân tử chất đầu tiên<br />

của một dãy đồng đẳng là C 3 H 4 O. Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng trên là<br />

A. C 3n H 4n O (n≥1). B. C n H n+1 O (n ≥3). C. C n H 3n-5 O (n≥3). D. C n H 2n-2 O (n ≥ 3).<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 105: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây về este no<br />

đơn chức, mạch hở là không đúng?


( PC WEB )<br />

A. Công thức phân tử chung là C n H 2n O 2 (n ≥ 2).<br />

B. Thuỷ phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.<br />

C. Khi đốt cháy cho khối lượng H 2 O bằng khối lượng của CO 2 .<br />

D. Phản ứng với NaOH <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1:1.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 106: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Có bao nhiêu hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong><br />

công thức phân tử C 7 H 8 O tác dụng được với NaOH?<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 107: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Phản ứng nào dưới đây là đúng?<br />

A. C 2 H 5 OH + NaOH → C 2 H 5 ONa + H 2 O<br />

B. 2C 6 H 5 ONa + CO 2 + H2O → 2C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3<br />

C. C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

D. C 6 H 5 OH + HCl → C 6 H 5 Cl + H 2 O<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 108: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Trong các chất sau: nước, khí<br />

cacbonic, khí metan, axit axetic, ancol etylic, canxi cacbonat. Số hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 109: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: etilen, glixerol,<br />

etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, anilin, Gly–Ala–Gly. Số<br />

chất tác dụng với Cu(OH) 2 (ở điều kiện thích hợp) là<br />

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.<br />

Đáp án B<br />

Số chất tác dụng với Cu(OH) 2 khi đủ điều kiện là:<br />

+ Glixerol, etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ và Gly–Ala–Gly.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>0: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa <strong>đề</strong>u thu được muối và ancol.<br />

(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và<br />

fructozơ.<br />

(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ <strong>đề</strong>u tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm<br />

amino (–NH 2 ) và nhóm cacboxyl (–COOH).<br />

(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với<br />

Cu(OH) 2 .<br />

(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cấu trúc mạch không<br />

nhánh.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

Đáp án A


( PC WEB )<br />

(a) sai vì không phải tất cả este <strong>đề</strong>u thỏa mãn: VD HCOOCH=CH 2 .<br />

(b) sai vì phải thủy phân trong môi trường axit.<br />

(d) sai vì amino axit thuộc loại hợp chất hữu <strong>cơ</strong> tạp chức.<br />

(e) sai vì <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng màu biure.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>1: (THPT Nguyễn Khuyến năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi<br />

trường kiềm khi đun nóng?<br />

A. Tristearin. B. Xenlulozơ. C. Metyl axetat. D. Anbumin.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>2: (THPT Nguyễn Khuyến năm <strong>2018</strong>) Cho các dung dịch H 2 NCH 2 COOH;<br />

CH 3 COOCH 3 , CH 3 OH, NaOH. Xem như điều kiện phản ứng <strong>có</strong> đủ. Số phản ứng xảy ra khi cho<br />

các dung dịch phản ứng với nhau <strong>theo</strong> <strong>từ</strong>ng đôi một là<br />

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>3: (THPT Nguyễn Khuyến năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Tinh bột và protein <strong>đề</strong>u kém bền trong môi trường kiềm.<br />

(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.<br />

(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 <strong>đề</strong>u thu được khí N 2 .<br />

(d) Axit ađipic <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.<br />

(e) Dung dịch của các amino axit <strong>đề</strong>u không làm đổi màu quỳ tím.<br />

(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.<br />

Số phát biểu sai là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

Đáp án A<br />

Phát biểu sai gồm:<br />

(a) Sai vì tinh bột chỉ kém bền trong môi trường axit.<br />

(b) Sai vì <strong>có</strong> thể tạo andehit như HCOOCH=CH 2 .<br />

(e) Sai vì lysin hoặc axit glutamic <strong>có</strong> thể làm quỳ tím đổi màu.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>4: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm <strong>2018</strong>) Đồng phân là những chất<br />

A. <strong>có</strong> khối lượng phân tử khác nhau.<br />

B. <strong>có</strong> tính chất hóa học giống nhau.<br />

C. <strong>có</strong> cùng thành phần nguyên tố.<br />

D. <strong>có</strong> cùng công thức phân tử nhưng <strong>có</strong> công thức cấu tạo khác nhau.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>5: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: đietylete, vinyl<br />

axetat, saccarozơ, tinh bột, vinyl clorua, nilon-6,6. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm<br />

nóng là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

Đáp án A<br />

vinyl axetat , vinyl clorua và nilon 6-6<br />

<strong>Câu</strong> 138: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm <strong>2018</strong>) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


Br2 NaOH<br />

CuO<br />

Cu OH ,NaOH<br />

2 H2SO4<br />

2 4<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

4<br />

<br />

5<br />

C H A A A A A<br />

<br />

Chọn câu trả <strong>lời</strong> sai<br />

A. A 2 là một điol. B. A 5 <strong>có</strong> CTCT là HOOCCOOH.<br />

C. A 4 là một điandehit. D. A 5 là một diaxit.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>6: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm <strong>2018</strong>) Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

<br />

Biết rằng (X) phản ứng được với Na <strong>giải</strong> phóng khí. Cho các nhận định sau:<br />

(1) (Y 1 ) <strong>có</strong> nhiệt sôi cao hơn metyl fomat;<br />

(2) (X 3 ) là axit acrylic;<br />

(3) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol (X 1 ) thu được Na 2 CO 3 và 5 mol hỗn hợp gồm CO 2 và H 2 O;<br />

(4) (X) <strong>có</strong> hai đồng phân cấu tạo thỏa mãn;<br />

(5) (X 4 ) <strong>có</strong> khối lượng phân tử bằng <strong>11</strong>2 (u);<br />

(6) Nung (X 4 ) với NaOH/CaO thu được etilen.<br />

Số nhận định đúng là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>7: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm <strong>2018</strong>) Hợp chất X <strong>có</strong> công thức<br />

C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (<strong>theo</strong> đúng tỉ lệ mol):<br />

(a) X + 2NaOH → X 1 + X 2 + H 2 O (b) X 1 + H 2 SO 4 → X 3 + Na 2 SO 4<br />

(c) nX 3 + nX 4 → nilon-6,6 + 2nH 2 O (d) 2X 2 + X 3 → X 5 + 2H 2 O<br />

Phân tử khối của X 5 là<br />

A. 174. B. 216. C. 202. D. 198.<br />

Đáp án C<br />

Vì X 1 phản ứng với H 2 SO 4 ⇒ X 1 là muối của axit cacboxylic ⇒ X 3 là axit 2 chức.<br />

X<br />

3<br />

: HOOC CH2 COOH<br />

4<br />

Lại <strong>có</strong> X 3 + X 4 ⇒ nilon–6,6 ⇒ <br />

X<br />

4<br />

: H2NCH2 NH<br />

6 2<br />

⇒ X 1 là NaOOC–[CH 2 ] 4 –COONa CTPT của X 1 là C 6 H 8 O 4 Na 2 .<br />

<br />

Bảo toàn nguyên tố <strong>từ</strong> phản ứng (a) ⇒ X 2 <strong>có</strong> CTPT là C 2 H 6 O C 2 H 5 OH.<br />

⇒ X 5 là C 2 H 5 OOC[CH 2 ] 4 COOC 2 H 5 M X5 = 202<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>8: (THPT Yên Định 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Trong thành phần phân tử chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> nhất <strong>thi</strong>ết phải <strong>có</strong><br />

A. các nguyên tố các bon, hiđro, nitơ. B. các nguyên tố các bon, hiđro, oxi.<br />

C. nguyên tố các bon. D. các nguyên tố các bon, hiđro, nitơ, oxi.<br />

<br />

( PC WEB )


Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>9: (THPT Yên Định 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Để phân tích định tính các<br />

nguyên tố trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, người ta thực hiện một thí <strong>nghiệm</strong> được mô tả như hình vẽ:<br />

Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. CuSO 4 khan (màu xanh) chuyển sang màu trắng chứng tỏ hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> chứa hiđro và<br />

oxi.<br />

B. CuSO 4 khan (màu trắng) chuyển sang màu xanh chứng tỏ hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> chứa hiđro. C.<br />

Thí <strong>nghiệm</strong> trên dùng để xác định clo <strong>có</strong> trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

D. Thí <strong>nghiệm</strong> trên dùng để xác định nitơ <strong>có</strong> trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 120: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất sau: (1)<br />

glucozo, (2) metyl fomat, (3) vinyl axetat, (4) axetanđehit. Số chất trong dãy <strong>có</strong> phản ứng tráng<br />

gương là<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 121: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Ứng với công thức phân tử<br />

C 3 H 6 O 2 <strong>có</strong> bao nhiêu hợp chất mạch hở bền tác dụng với NaOH?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 122: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho đồ thị biểu diễn nhiệt<br />

độ sôi của ba chất sau:<br />

Chất A, B, C lần lượt là các chất sau<br />

A. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO.<br />

C. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. D. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH.<br />

( PC WEB )


Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 123: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Ứng với công thức phân tử C 2 H 4 O 2 <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu công thức cấu tạo chất hữu <strong>cơ</strong> thỏa mãn ?<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 0<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 124: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Thực hiện quá trình phân<br />

tích định tính C và H trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>theo</strong> hình bên. Hiện tượng xảy ra trong ống <strong>nghiệm</strong><br />

chứa dung dịch Ca(OH) 2 là<br />

A. Dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.<br />

C. Có kết tủa đen xuất hiện. D. Có kết tủa trắng xuất hiện.<br />

Đáp án D<br />

t<br />

C + 2[O] CO 2<br />

t<br />

2H + [O] H 2 O<br />

CuSO 4 khan giữ lại H 2 O<br />

CO 2 sục vào dung dịch Ca(OH) 2 xuất hiện kết tủa trắng.<br />

<strong>Câu</strong> 125: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. Saccarozo được gọi là đường nho.<br />

B. Polime tan tốt trong nước.<br />

C. Trimetylamin là chất khí ở điều kiện thường.<br />

D. Triolein là chất béo no.<br />

Đáp án C<br />

A. S. Saccarozo được gọi là đường mía.<br />

B. Đa số polime không tan trong nước và các dung môi thông thường.<br />

C. Đ<br />

D. S. Triolein là chất béo không no.<br />

<strong>Câu</strong> 126: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Dùng giấm ăn <strong>có</strong> thể rửa chất gây mùi tanh trong cá.<br />

(b) Dầu mỡ động thực vật bị ôi <strong>thi</strong>u do nối đôi C=C của chất béo bị oxi hóa.<br />

(c) Đa số polime không tan trong nước và các dung môi thông thường.<br />

(d) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ protein.<br />

(e) Dung dịch của lòng trắng trứng hòa tan được Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm.<br />

(g) Xenlulozo bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

( PC WEB )


A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

Đáp án C<br />

(a) (b) (c) (d) (e) Đúng<br />

(g) Sai. Xenlulozo chỉ bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng.<br />

<strong>Câu</strong> 127: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các sơ đồ phản ứng<br />

sau:<br />

t<br />

X (C 4 H 6 O 5 ) + 2NaOH X 1 + X 2 + H 2 O<br />

X 1 + H 2 SO 4 → X 3 + Na 2 SO 4<br />

2 4<br />

X 2 + 2X 4 <br />

H SO , dac<br />

C 4 H 6 O 4 + 2H 2 O<br />

t<br />

Biết các chất X, X 1 , X 2 , X 3 , X 4 <strong>đề</strong>u mạch hở. Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. X 3 và X 4 thuộc cùng dãy đồng đẳng. B. Nhiệt độ sôi của X 3 cao hơn X 4 .<br />

C. X là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> tạp chức. D. Chất X 2 , X 4 <strong>đề</strong>u hòa tan được Cu(OH) 2 .<br />

Đáp án A<br />

C 4 H 6 O 4 : (HCOO) 2 C 2 H 4<br />

X 2 : C 2 H 4 (OH) 2<br />

X 4 : HCOOH<br />

X: HOOC-COOCH 2 -CH 2 -OH<br />

X 1 : (COONa) 2<br />

X 3 : (COOH) 2<br />

<strong>Câu</strong> 128: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

(1)Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

(2)Cho dung dịch KHSO 4 dư vào dung dịch Mg(HCO 3 ) 2 .<br />

(3)Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

(4)Nhỏ vài giọt HNO 3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).<br />

(5)Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl 2 .<br />

(6)Nhỏ dung dịch Br 2 vào ống <strong>nghiệm</strong> đựng anilin.<br />

Sau phản ứng hoàn toàn, số thí <strong>nghiệm</strong> thu được kết tủa là<br />

A. 5. B. 2 C. 4. D. 6.<br />

Đáp án A<br />

Các thí <strong>nghiệm</strong> là 1 , 3 , 4 , 5 , 6<br />

<strong>Câu</strong> 129: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho hình vẽ thí <strong>nghiệm</strong> dùng để phân tích hợp<br />

chất hữu <strong>cơ</strong>. Hãy cho biết thí <strong>nghiệm</strong> bên dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

Bông và CuSO 4(khan)<br />

dd Ca(OH) 2<br />

( PC WEB )


A.Xác định C và H<br />

B. Xác định H và Cl<br />

C. Xác định C và N D. Xác định C và S<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 130: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Số lượng đồng phân đơn chức ứng với công<br />

thức C 5 H 10 O 2 là<br />

A. 9 B. 13 C. <strong>11</strong> D. 14<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

+ Ứng với công thức C 4 H 9 COOH <strong>có</strong> 4 đồng phân.<br />

+ Ứng với công thức HCOOC 4 H 9 <strong>có</strong> 4 đồng phân.<br />

+ Ứng với công thức CH 3 COOC 3 H 7 <strong>có</strong> 2 đồng phân.<br />

+ Ứng với công thức C 2 H 5 COOC 2 H 5 <strong>có</strong> 1 đồng phân.<br />

+ Ứng với công thức C 3 H 7 COOCH 3 <strong>có</strong> 2 đồng phân.<br />

<strong>Câu</strong> 131: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hợp chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 10 H 10 O 4 , <strong>có</strong><br />

chứa vòng benzen. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

o<br />

t<br />

(a) X + 3NaOH Y + H 2 O + T + Z (b) Y + HCl Y 1 + NaCl<br />

xt<br />

(c) C 2 H 5 OH + O 2 Y 1 + H 2 O. (d) T + HCl T 1 + NaCl<br />

0<br />

t<br />

(e) T 1 + 2AgNO 3 + 4NH 3 + H 2 O (NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 .<br />

Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC)<br />

A. 146 đvC. B. 164đvC. C. 132 đvC. D. 134 đvC.<br />

Đáp án A<br />

Hướng dẫn trả <strong>lời</strong><br />

Từ (d) và (e) → T là HCOONa<br />

Từ (b) và (c) Y 1 là CH 3 COOH →Y là CH 3 COONa.<br />

Vậy X <strong>có</strong> dạng HOOC-C 6 H 4 -CH 2 -OOCCH 3<br />

→Z là NaO-C 6 H 4 -CH 2 -OH → M Z = 146<br />

<strong>Câu</strong> 132: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các phản ứng sau:<br />

0<br />

t<br />

X + 3NaOH C 6 H 5 ONa + Y + CH 3 CHO + H 2 O (1)<br />

0<br />

CaO,t<br />

Y + 2NaOH T + 2Na 2 CO 3 (2)<br />

0<br />

t ,xt<br />

2CH 3 CHO + O 2 2G (3) G + NaOH Z + H 2 O (4)<br />

Z + NaOH<br />

0<br />

CaO,t<br />

T + Na 2 CO 3 (5)<br />

Công thức phân tử của X là<br />

A. C 12 H 14 O 4 . B. C <strong>11</strong> H 12 O 4 . C. C 12 H 20 O 6 . D. C <strong>11</strong> H 10 O 4 .<br />

Đáp án D<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

( PC WEB )


Từ (3) → G là CH 3 COOH → Z là CH 3 COONa → T là CH 4 → Y là NaOOC-CH 2 -COONa<br />

→ X là C 2 H 3 -OOC-CH 2 -COO-C 6 H 5 →C <strong>11</strong> H 10 O 4<br />

<strong>Câu</strong> 133: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: H 2 NCH(CH 3 )COOH,<br />

C 6 H 5 OH (phenol), CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH, CH 3 NH 3 Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung<br />

dịch KOH đun nóng là<br />

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.<br />

: Đáp án D<br />

Các chất phản ứng là<br />

<br />

H NCH CH<br />

<br />

COOH,C H OH ( phenol ),CH COOC H ,CH NH Cl<br />

2 3 6 5 3 2 5 3 3<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Nhận xét nào sau đây đúng về phản ứng hóa học<br />

của các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> :<br />

A. Thường xảy ra nhanh và cho một sản phẩm duy nhất<br />

B. Thường xảy ra chậm , nhưng hoàn toàn , không <strong>theo</strong> một hướng xác định<br />

C. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn , không <strong>theo</strong> một hướng xác định<br />

D. Thường xảy ra rất nhanh , không hoàn toàn , không <strong>theo</strong> một hướng xác định<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 134: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Chất không <strong>có</strong> phản ứng thủy phân là<br />

A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Gly-Ala. D. saccarozơ.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 135: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dung dịch các chất : CH 3 COOH ;<br />

C 3 H 5 (OH) 3 ; Ala-Gly-Ala , C 12 H 22 O <strong>11</strong> (saccarozo) , CH 3 CHO ; HOCH 2 CH 2 CH 2 OH ;<br />

C 2 H 3 COOH. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là :<br />

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3<br />

Đáp án C<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Các chất thoả mãn : CH 3 COOH ; C 3 H 5 (OH) 3 ; Ala-Gly-Gly ; C 12 H 22 O <strong>11</strong> ; C 2 H 3 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 136: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: etilen, stiren, phenol, axit<br />

acrylic, etyl axetat, alanin, glucozơ, fructozơ, axit oleic, tripanmitic. Số chất làm mất màu dung<br />

dịch brom ở điều kiện thường là<br />

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.<br />

Đáp án D<br />

Các chất đó là: etilen, stiren, phenol, axit acrylic, glucozơ, axit oleic<br />

<strong>Câu</strong> 137: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các đồng phân mạch hở <strong>có</strong> cùng công thức<br />

phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với NaOH, Na, AgNO 3 /NH 3 thì số phản ứng hóa học xảy ra là<br />

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

C 2 H 4 O 2 <strong>có</strong> các đồng phân : CH 3 COOH ; HCOOCH 3 ; HO-CH 2 -CH=O<br />

CH 3 COOH : NaOH ; Na<br />

HCOOCH 3 : NaOH ; AgNO 3 /NH 3<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

HO-CH 2 -CH=O : Na ; AgNO 3 /NH 3<br />

<strong>Câu</strong> 138: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: Fructozơ, Glucozơ, Etyl<br />

axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu<br />

xanh lam là<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 139: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.<br />

(2). Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.<br />

(3). Glucozơ thuộc loại monosaccarit.<br />

(4). Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm <strong>đề</strong>u tạo muối và ancol.<br />

(5). Trong phân tử nilon-6 <strong>có</strong> chứa liên kết peptit.<br />

(6). Tất cả các peptit <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu tím.<br />

(7). Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 140 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho các chất: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ,<br />

tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 141: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Trong một phân tử triolein <strong>có</strong> 3 liên kết π.<br />

(2). Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t 0 ), thu được chất béo rắn.<br />

(3). Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.<br />

(4). Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu <strong>cơ</strong>.<br />

(5). Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.<br />

(6). Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.<br />

(7). Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.<br />

(8). Cho CrO 3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch <strong>có</strong> màu da cam.<br />

(9). Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CrCl 3 , xảy ra ăn mòn điện hóa.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 142: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây không phản ứng với H 2 (xúc<br />

tác Ni, t 0 )?<br />

A. Vinyl axetat. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Glucozơ.<br />

Đáp án C


<strong>Câu</strong> 143: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho hợp chất mạch hở X <strong>có</strong> công thức<br />

C 2 H 4 O 2 . Nếu cho X tác dụng lần lượt với các chất hoặc dung dịch gồm: K, KOH, KHCO 3 , nước<br />

Br 2 , CH 3 OH thì <strong>có</strong> thể xảy ra tổng cộng bao nhiêu phản ứng?<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9<br />

Đáp án D<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Với CH 3 COOH <strong>có</strong>: K, KOH, KHCO 3 và CH 3 OH phản ứng.<br />

Với HCOOCH 3 <strong>có</strong>: KOH và nước Br 2 .<br />

Với HO-CH 2 -CHO <strong>có</strong> K, CH 3 OH (ete hóa) và nước Br 2<br />

<strong>Câu</strong> 144: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Có bao nhiêu ancol C 5 H 12 O khi tác dụng với<br />

CuO đun nóng cho ra anđehit.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Đáp án C<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

+ Ancol bậc 1 khi tác dụng với CuO sẽ cho ra andehit.<br />

Vậy các chất thỏa mãn là :<br />

CH3 CH2 CH2 CH2 CH2<br />

OH CH3 CH2 CH(CH<br />

3) CH2<br />

OH<br />

CH3 CH(CH<br />

3) CH2 CH2<br />

OH<br />

<br />

<br />

CH CCH OH<br />

3 3 2<br />

<strong>Câu</strong> 145: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic,<br />

natri phenolat, natri hiđrôxit. Số cặp chất tác dụng với nhau là:<br />

A.1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

Đáp án D<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Số cặp chất tác dụng với nhau là:<br />

phenol với NaOH,<br />

etanol với axit axetic<br />

axit axetic với natri phenolat<br />

axit axetic với NaOH<br />

<strong>Câu</strong> 146: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.<br />

(2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ <strong>có</strong> thể chuyển hóa cho nhau.<br />

(3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.<br />

(4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.<br />

(5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.<br />

(6) Phản ứng <strong>có</strong> este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử.<br />

(7) Các este thường <strong>có</strong> mùi thơm dễ chịu.<br />

(8) Tất cả các este <strong>đề</strong>u là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước.<br />

(9) Tât cả các este được điều chế bằng cách cho axit hữu <strong>cơ</strong> và ancol tương ứng tác dụng trong<br />

H 2 SO 4 (đun nóng).<br />

(10) Bậc của amin là bậc của cacbon <strong>có</strong> gắn với nguyên tử N.<br />

( PC WEB )


Số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

Đáp án D<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

(1) Đúng vì glucozơ tác dụng còn fructozơ thì không tác với dung dịch Br 2 .<br />

(2) Đúng <strong>theo</strong> SGK lớp 12.<br />

(3) Sai chủ yếu dạng mạch vòng.<br />

(4) Sai thu được glucozơ và fructozơ .<br />

(5) Sai saccarozơ không <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc.<br />

(6) Sai <strong>có</strong> thể là phản ứng oxi hóa khử trong phản ứng cháy.<br />

(7) Đúng <strong>theo</strong> SGK lớp 12.<br />

(8) Sai <strong>có</strong> este ở thể rắn như chất béo.<br />

(9) Sai ví dụ như CH 3 COOCH=CH 2 không điều chế <strong>từ</strong> axit và ancol.<br />

(10) Sai đây là bậc của ancol còn bậc của amin là số nguyên tử H bị thay bởi gốc hidrocacbon<br />

trong phân tử NH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 147 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho các phát biểu sau :<br />

(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH) 2 tạo phức màu xanh thẫm.<br />

(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH) 2 .<br />

(3).Từ các chất CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO <strong>có</strong> thể điều chế trực tiếp axit axetic.<br />

(4) Hỗn hợp CuS và FeS <strong>có</strong> thể tan hết trong dung dịch HCl.<br />

(5) Hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu <strong>có</strong> thể tan hết trong dung dịch HCl.<br />

(6) Hỗn hợp Al 2 O 3 và K 2 O <strong>có</strong> thể tan hết trong nước.<br />

(7) Hỗn hợp Al và BaO <strong>có</strong> thể tan hết trong nước.<br />

(8) FeCl 3 chỉ <strong>có</strong> tính oxi hóa.<br />

(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO 3 ) 2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng<br />

Fe(NO 3 ) 3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.<br />

(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.<br />

Số phát biểu đúng là :<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 148: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Tiến hành các thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO 4 loãng.<br />

(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.<br />

(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br 2 trong CCl 4 .<br />

(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng.<br />

(5) Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng.<br />

(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 .<br />

(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.<br />

(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.<br />

( PC WEB )


(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng<br />

(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.<br />

Trong các thí <strong>nghiệm</strong> trên, số thí <strong>nghiệm</strong> <strong>có</strong> xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:<br />

A. 8. B. Đáp án khác. C. 7. D. 9.<br />

Đáp án C<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Các phản ứng oxi hóa khử là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8.<br />

(1) 3C2H4 2KMnO4 4H2O 3C2H6O2 2MnO2<br />

2KOH<br />

(2)<br />

t<br />

0<br />

2 5 3 2<br />

C H OH CuO CH CHO Cu H O<br />

(3) CH CH Br CH Br CH Br<br />

2 2 2 2 2<br />

(4) <br />

RCHO 2 Ag NH3 <br />

<br />

OH RCOONH<br />

2 <br />

4 2Ag 3NH3 H2O<br />

(5) <br />

2FeO 4H SO Fe SO SO 4H O<br />

2 4 ñ 2 4 3 2 2<br />

2 3<br />

(6) 3Fe NO 4H 3Fe NO 2H O<br />

3 2<br />

(7) FeS 2HCl FeCl H S<br />

2 2<br />

(8) Si 2NaOH H2O Na2SiO3 2H2<br />

<br />

(9) Không xảy ra phản ứng.<br />

(10) Không xảy ra phản ứng.<br />

<strong>Câu</strong> 149: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân chứa vòng benzen, <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử C 7 H 8 O, phản ứng được với Na là<br />

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 150: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất?<br />

A. CH 3 COOH B. HCOOCH 3<br />

C.H 2 O<br />

D. C 2 H 5 OH<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 151: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X tác dụng được với dung<br />

dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO 3 . Tên gọi của X là<br />

A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl<br />

axetat.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 152: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các hợp chất hữu <strong>cơ</strong>: C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; CH 2 O;<br />

CH 2 O 2 (mạch hở); C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím<br />

ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 153: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Dãy gồm các chất và thuốc <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể gây<br />

nghiện cho con người là<br />

( PC WEB )


A. cocain, seduxen, cafein. B. heroin, seduxen, erythromixin.<br />

C. ampixilin, erythromixin, cafein. D. penixilin, paradol, cocain.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 154 : (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây tác dụng với nước brom sinh<br />

ra kết tủa màu trắng?<br />

A. Glucozơ. B. Anilin. C. Mantozơ. D. Vinyl axetat.<br />

Đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 155: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau :<br />

(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH) 2 tan được trong dung dịch glixerol.<br />

(2) Ở nhiệt độ thường, C 2 H 4 phản ứng được với nước brom.<br />

(3) Đốt cháy hoàn toàn CH 3 COOCH 3 thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O.<br />

(4) Glyxin (H 2 NCH 2 COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.<br />

(5) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các ankin thu được n CO2 < n H2O .<br />

(6) Phân biệt etanol và phenol người ta dùng dung dịch brom.<br />

(7) Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.<br />

(8) Tripeptit <strong>có</strong> 3 liên kết peptit.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.<br />

Đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 156: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính<br />

các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là<br />

A. Chuyển hoá C, H, N thành các chất vô <strong>cơ</strong> đơn giản dễ nhận biết.<br />

B. Đốt cháy hợp chất hữu <strong>cơ</strong> để tìm hiđro dưới dạng hơi nước.<br />

C. Đốt cháy hợp chất hữu <strong>cơ</strong> để tìm cacbon dưới dạng muội đen.<br />

D. Đốt cháy hợp chất hữu <strong>cơ</strong> để tìm nitơ do <strong>có</strong> mùi khét như tóc cháy.<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 157: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm <strong>2018</strong>)Cho 3 chất hữu <strong>cơ</strong> bền, mạch hở X, Y, Z <strong>có</strong> cùng<br />

CTPT C 2 H 4 O 2 . Biết:<br />

- X tác dụng được với Na 2 CO 3 <strong>giải</strong> phóng khí CO 2 .<br />

- Y vừa tác dụng với Na vừa <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc.<br />

- Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.<br />

Phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Y là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đơn chức. B. Z <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng<br />

tráng bạc.<br />

C. Z tan nhiều trong nước. D. Z <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao hơn X.<br />

X: CH 3 COOH Y: HOCH 2 CHO Z: HCOOCH 3<br />

=> A sai. Y là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> tạp chức.<br />

B đúng.<br />

C sai. Z khó tan trong nước.<br />

( PC WEB )


D sai. Z <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp hơn X.<br />

=> Chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 158: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm <strong>2018</strong>)Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở chỉ chứa 1 loại nhóm<br />

chức và <strong>có</strong> công thức phân tử C 9 H 16 O 4 . Từ X thực hiện các phản ứng hóa học sau:<br />

X + NaOH(dư) → Y + Z + H 2 O; Z + O 2 → T;<br />

Y + H 2 SO 4 (loãng) → T + Na 2 SO 4 ;<br />

Phát biểu nào không đúng?<br />

A. Z và T <strong>có</strong> cùng số nguyên tử cacbon và hiđro. B. T là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đa chức.<br />

C. Z là anđehit; T là axit cacboxylic. D. Phân tử X chứa 2 nhóm chức este.<br />

X: (C 2 H 5 COO) 2 CHCH 2 CH 3 Y: C 2 H 5 COONa Z: CH 3 CH 2 CHO<br />

T: CH 3 CH 2 COOH.<br />

A đúng. Z và T <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 3 nguyên tử C và 6 nguyên tử H.<br />

B sai. T là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đơn chức.<br />

C đúng.<br />

D đúng.<br />

=> Chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 159: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm <strong>2018</strong>)Năm dung dịch A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 cho tác dụng với<br />

Cu(OH) 2 /NaOH trong điều kiện thích hợp thì thấy: A 1 tạo màu tím, A 2 tạo màu xanh lam, A 3 tạo<br />

kết tủa khi đun nóng, A 4 tạo dung dịch màu xanh lam và khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch, A 5<br />

không <strong>có</strong> hiện tượng gì. A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 lần lượt là:<br />

A. Protein, saccarozơ, anđehit íòmic, fructozơ, chất béo.<br />

B. Protein, chất béo, saccarozơ, glu<strong>cơ</strong>zơ, anđehỉt fomic.<br />

C. Chất béo, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, protein.<br />

D. Protein, saccarozơ, chất béo, fructozơ, anđehit fomic.<br />

A 1 : protein tham gia phản ứng màu biure tạo phức màu tím.<br />

A 2 : saccarozơ <strong>có</strong> nhiều nhóm OH gắn với các nguyên tử C liền kề, tạo phức màu xanh.<br />

A 3 : andehit fomic khử Cu(OH) 2 thành Cu 2 O <strong>có</strong> màu đỏ gạch.<br />

A 4 : fructozơ tham gia tạo phức màu xanh ở điều kiện thường, khi đun nóng sẽ khử Cu(OH) 2<br />

thành Cu 2 O <strong>có</strong> màu đỏ gạch. (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

A 5 : chất béo không <strong>có</strong> phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH<br />

=> Chọn đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 160: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các dung dịch X, Y, Z, T với<br />

thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu <strong>thử</strong> Thuốc <strong>thử</strong> Hiện tượng<br />

X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng<br />

Y Dung dịch iot Hợp chất màu xanh tím<br />

Z Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng Kết tủa Ag trắng<br />

( PC WEB )


T Nước brom Kết tủa trắng<br />

X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ. B. axit glutamic, tinh bột, anilin,<br />

glucozơ.<br />

C. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ. D. axit glutamic, tinh bột, glucozơ,<br />

anilin.<br />

X: Axit glutamic<br />

Y: tinh bột<br />

Z: glucozơ<br />

T: Anilin<br />

=> Chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 161 : (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các dimg dịch sau: HCOOH, C 2 H 5 OH,<br />

C 2 H 4 (OH) 2 , C 6 H 1206 (glucozơ), HOCH 2 -CH 2 -CH 2 -OH, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Số dung dịch<br />

hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Có 4 dung dịch hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là: HCOOH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 6 H 12 O 6<br />

(glucozơ), Gly-Gly-Val.<br />

2HCOOH Cu(OH) (HCOO) Cu 2H O<br />

2 2 2<br />

C2H 4(OH) 2<br />

và C6H12O6<br />

(glucozơ) <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> nhiều nhóm OH gắn với các nguyên tử C liền kề<br />

nên tạo phức màu xanh được với Cu(OH) 2 .<br />

Gly-Gly-Val <strong>có</strong> số liên kết peptit = 2 nên tạo phức màu tím xanh được với Cu(OH) 2 .<br />

=> Chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 162 : (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Glyxin tác dụng được với C 2 H 5 OH/HCl, đun nóng.<br />

(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.<br />

(c) Các peptit <strong>đề</strong>u tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất <strong>có</strong> màu tím đặc trưng.<br />

(d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4<br />

Chọn đáp án C.<br />

(a) Đúng. Phương trình phản ứng:<br />

H NCH COOH C H OH HCl<br />

ClH NCH COOC H H O<br />

2 2 2 5 3 2 2 5 2<br />

(b) Sai. Thành phần chính của tinh bột là amilopectin và amilozơ.<br />

(c) Sai. Các peptit <strong>có</strong> 2 liên kết CONH trở lên <strong>đề</strong>u tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất <strong>có</strong> màu<br />

tím đặc trưng.<br />

(d) Sai. Tinh bột và xenlulozơ <strong>có</strong> chung CTTQ nhưng khác CTPT và không là đồng phân của<br />

nhau.<br />

<strong>Câu</strong> 163: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các dung dịch X, Y, Z, T<br />

với các thuốc <strong>thử</strong> được ghi lại dưới bảng sau:<br />

( PC WEB )


Mẫu <strong>thử</strong> Thuốc <strong>thử</strong> Hiện tượng<br />

X Dung dịch I 2 Có màu xanh tím<br />

Y Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm Có màu tím<br />

Z Dung dịch AgNO 3 trong môi trường NH 3 đun nóng Kết tủa Ag<br />

T Nước Br 2 Kết tủa trắng<br />

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, alanin, glucozơ. B. lòng trắng trứng, hồ tinh bột,<br />

glucozơ, anilin.<br />

C. hồ tinh bột, alanin, lòng trắng trứng, glucozơ. D. hồ tinh bột, lòng trắng trứng,<br />

glucozơ, anilin.<br />

Chọn đáp án D.<br />

X: Hồ tinh bột.<br />

Y : lòng trắng trứng, tham gia phản ứng màu biure với Cu(OH) 2<br />

Z: glucozơ, tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

T : Anilin, tạo kết tủa với nước Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 164: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.<br />

(b) Anilin và phenol <strong>đề</strong>u làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.<br />

(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.<br />

(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime <strong>có</strong> cấu trúc mạng không gian.<br />

(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan <strong>đề</strong>u bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun<br />

nóng.<br />

(g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol <strong>đề</strong>u là các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> tạp chức. Số nhận định đúng là:<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

Chọn đáp án C.<br />

Sai. Vinyl axetat <strong>có</strong> nối đôi, <strong>có</strong> thể làm mất màu dung dịch brom.<br />

(a) Đúng. Anilin và phenol <strong>đề</strong>u phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng và làm mất màu nước<br />

brom.<br />

(b) Sai. Trùng hợp caprolactam thu được tơ capron.<br />

(c) Sai. Amilopectin <strong>có</strong> cấu trúc mạng phân nhánh.<br />

(d) Sai. Tinh bột và xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường bazơ.<br />

(g) Sai. Sobitol là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đa chức.<br />

<strong>Câu</strong> 165: (ĐỀ SỐ 8 Megabook năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ,<br />

glyxylalanin. Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là<br />

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

Chọn đáp án D.<br />

Tất cả 4 chất <strong>đề</strong>u bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.<br />

<strong>Câu</strong> 166: (ĐỀ SỐ 8 Megabook năm <strong>2018</strong>)Cho các sơ đổ chuyển hóa sau:<br />

( PC WEB )


0<br />

1500 C<br />

H2O<br />

O2<br />

X Y <br />

<br />

Z T ;<br />

HgSO ,H SO<br />

0<br />

2 4<br />

4 2 4<br />

Y P Q E<br />

H ,t KMnO T<br />

Pb/PbCO H SO ,t<br />

3 2 4<br />

0<br />

Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là<br />

A. 132. B. <strong>11</strong>8. C. 104. D. 146.<br />

Chọn đáp án D.<br />

X: CH 4 Y: C 2 H 2 Z: CH 3 CHO<br />

T: CH 3 COOH P: CH 2 =CH 2 Q: HOCH 2 CH 2 OH<br />

E: (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 => M E = 146<br />

Phương trình phản ứng:<br />

0<br />

2CH C H 3H<br />

1500 C<br />

4 2 2 2<br />

HgSO 0<br />

4<br />

C H H O <br />

,80 C CH CHO<br />

2 2 2 3<br />

2 0<br />

2CH CHO O 2CH COOH<br />

Mn ,t<br />

3 2 3<br />

Pb/PbCO 0<br />

3<br />

C H H ,t<br />

CH CH<br />

2 2 2 2 2<br />

3CH<br />

2<br />

CH2 4KMnO4 2H2O 3HOCH<br />

2CH2OH 4MnO2<br />

4KOH<br />

0<br />

H2SO 4 ,t<br />

2CH COOH HOCH CH OH (CH COO) C H 2H O<br />

<br />

3 2 2 3 2 2 4 2<br />

<strong>Câu</strong> 167: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: CH 4 ; C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 5 OH;<br />

CH 2 =CH-COOH; C 6 H 5 NH 2 (anilin); C 6 H 5 OH (phenol); C 6 H 6 (benzen); CH 3 CHO. Số chất trong<br />

dãy phản ứng được với nước brom là<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8<br />

Chọn đáp án B.<br />

Các chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; CH 2 =CH-COOH; C 6 H 5 NH 2<br />

(anilin); C 6 H 5 OH (phenol); CH 3 CHO.<br />

Phương trình phản ứng: (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

C2H2 Br2<br />

BrCh CHBr<br />

CH CH Br BrCH CH Br<br />

2 2 2 2 2<br />

CH CHCOOH Br BrCH CHBrCOOH<br />

2 2 2<br />

CH CHO Br H O CH COOH 2HBr<br />

3 2 2 3<br />

( PC WEB )


( PC WEB )<br />

<strong>Câu</strong> 168: (ĐỀ SỐ <strong>11</strong> Megabook năm <strong>2018</strong>)Chất nào trong số các chất sau đây, <strong>có</strong> nhiệt độ nóng<br />

chảy cao nhất?<br />

A. CH3CH2OH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH2NH2.<br />

Chọn đáp án B.<br />

H 2 NCH 2 COOH <strong>có</strong> tương tác tĩnh điện do tồn tạ ở dạng H 3 N + CH 2 COO nên nhiệt độ nóng chảy<br />

cao nhất.<br />

<strong>Câu</strong> 169: (ĐỀ SỐ <strong>11</strong> Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và andehit<br />

fomic.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp propilen.<br />

(c) Ở điều kiện thường, trimetyl amin là chất khí.<br />

(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng hợp H2.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

Chọn đáp án C.<br />

Sai. Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng dung dịch NaOH thu được natri axetat và andehit<br />

axetic.<br />

(a) Sai. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.<br />

(c), (d), (e) đúng.<br />

<strong>Câu</strong> 170 (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.


(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.<br />

(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

Chọn đáp án A.<br />

Các phát biểu đúng: d, e, g.<br />

(a) Sai vì thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng thu được natri axetat và andehit axetic.<br />

(b) Sai vì polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.<br />

(c) Sai vì ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.<br />

<strong>Câu</strong> 171: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

2) Phân tử khối của một amino axit (1 nhóm - NH 2 , 1 nhóm - COOH) luôn luôn là một số lẻ.<br />

3) Dung dịch CH 3 NH 2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.<br />

4) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư thu được kim loại sau phản ứng.<br />

5) Tơ tằm thuộc loại tơ <strong>thi</strong>ên nhiên.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

Chọn đáp án C.<br />

Sai. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

0<br />

t<br />

C 6 H 12 O 6 + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O C 5 H <strong>11</strong> O 5 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3<br />

(1) Đúng.<br />

(2) Sai. Dung dịch CH 3 NH 2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.<br />

(3) Sai. Na không đẩy được kim loại Cu ra k<strong>hỏi</strong> muối.<br />

(4) Đúng.<br />

Có 2 phát biểu đúng.<br />

Cau 172: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, glucozơ,<br />

glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. l.<br />

Chọn đáp án C.<br />

Các chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là: metyl acrylat, tristearin, glyxylalanin<br />

(Gly-Ala).<br />

<strong>Câu</strong> 173: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2) glucozơ, (3)<br />

Anilin, (4) etyl axetat. Số chất xảy ra phản ứng khi đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

Chọn đáp án A.<br />

Các chất phản ứng khi đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: (1) saccarozơ, (3) Anilin, (4) etyl<br />

axetat.<br />

<strong>Câu</strong> 174: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Phân tử nào sau đây <strong>có</strong> số nguyên<br />

tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro?<br />

( PC WEB )


A. Anđehit axetic B. Axit fomic C. Anđehit fomic D. Axit oxalic<br />

Đáp án D<br />

A. Anđehit axetic: CH3CHO hay C2H4O<br />

B. Axit fomic: HCOOH hay CH2O<br />

2<br />

C. Anđehit fomic: HCHO hay CH2O<br />

COOH<br />

D. Axit oxalic: 2 2 4<br />

2<br />

hay C H O<br />

<strong>Câu</strong> 175: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các chất: etyl axetat, anilin,<br />

ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Số chất tác dụng<br />

được với dung dịch NaOH là<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 176: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Số chất ứng với công thức phân tử<br />

C2H4O2<br />

tác dụng được với đá vôi là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Đáp án A<br />

Đá vôi là CaCO3<br />

phản ứng được với CaCO3<br />

phải là đồng phân axit.<br />

=>Ứng với công thức phân tử C2H4O2<br />

thì chỉ <strong>có</strong> CH3COOH<br />

thỏa mãn.<br />

<strong>Câu</strong>177: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho các chất: ancol etylic, glixerol,<br />

etan, và axit fomic. Số chất tác dụng được với<br />

Cu OH 2<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Đáp án A<br />

Các chất thỏa mãn là glixerol và axit fomic =>chọn A.<br />

2C H O Cu OH C H O Cu 2H O<br />

Glixerol: <br />

3 8 3 2 6 14 3 2<br />

2<br />

2HCOOH Cu OH HCOO Cu 2H O<br />

Axit fomic: 2<br />

2 2<br />

<strong>Câu</strong> 178: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Để phân tích định tính các nguyên<br />

tố trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, người ta thực hiện một thí <strong>nghiệm</strong> được mô tả như hình vẽ:<br />

là<br />

Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Thí <strong>nghiệm</strong> trên dùng để xác định nitơ <strong>có</strong> trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

B. Bông trộn CuSO4 khan <strong>có</strong> tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thoát ra k<strong>hỏi</strong> ống<br />

<strong>nghiệm</strong><br />

( PC WEB )


Ca OH 2<br />

2<br />

C. Trong thí <strong>nghiệm</strong> trên <strong>có</strong> thể thay dung dịch bằng dung dịch Ba OH<br />

D. Thí <strong>nghiệm</strong> trên dùng để xác định clo <strong>có</strong> trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

Đáp án C<br />

Phân tích hình vẽ:<br />

- CuO <strong>có</strong> tác dụng oxi hóa hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thay cho O2<br />

- CuSO4<br />

khan (màu trắng) dùng để định tính nguyên tố Hidro (sản phẩm là H2O)<br />

vì sẽ hóa<br />

xanh khi gặp H2O (tạo CuSO<br />

4.5H2O<br />

màu xanh)<br />

2<br />

- Dung dịch Ca OH dùng để định tính nguyên tố cacbon (sản phẩm là CO2<br />

) vì sẽ tạo trắng<br />

CaCO3<br />

với khí CO2<br />

Xét các đáp án:<br />

A sai vì Nitơ thì sản phẩm là<br />

N2<br />

<br />

không bị hấp thụ vởi cả 2 chất trên<br />

<strong>Câu</strong> 179: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: propin, metanal,<br />

isopren, stiren, axetanđehit, amoni fomat, axetilen. Số chất <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Đáp án C<br />

Các chất thỏa mãn là: metanal, axetanđehit, amoni fomat<br />

Chú ý: propin, axetilen <strong>có</strong> phản ứng với AgNO / NH tọ vàng nhưng không phải phản ứng<br />

tráng bạc (sinh ra Ag)<br />

3 3<br />

<strong>Câu</strong> 180: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Dung dịch nước brom tác dụng với<br />

dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng?<br />

A. H2N – CH<br />

2<br />

– COOH B. CH<br />

3<br />

– NH2<br />

CH COOC H C H – NH anilin<br />

C. D.<br />

3 2 5<br />

Đáp án D<br />

C H – NH<br />

3Br C H NH<br />

Br 3HBr<br />

6 5 2 2 6 2 2 3<br />

6 5 2<br />

<strong>Câu</strong> 181: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho hợp chất hữu <strong>cơ</strong> bền, mạch hở<br />

X tác dụng với<br />

H2<br />

<br />

Ni, t<br />

0<br />

<br />

tạo ra ancol propylic. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là<br />

A. 4 B. 6 C. 3 D. 5<br />

Đáp án D<br />

Các CTCT thỏa mãn là<br />

CH CH CH OH, HC C CH OH,CH CH CHO,CH CH CHO, HC C CHO<br />

2 2 2 3 2 2<br />

<strong>Câu</strong> 182: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Ở điều kiện thường, chất nào<br />

sau đây là chất khí?<br />

A. Glixerol. B. Axit axetic C. Anđehit fomic D. etanol.<br />

Đáp án C<br />

A, B, D ở điều kiện thường là chất lỏng<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 183: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Ở điều kiện thường, chất nào<br />

sau đây là chất khí?<br />

A. Glixerol B. Axit axetic C. Anđehit fomic D. p-Crezol<br />

Đáp án C<br />

Ở điều kiện thường:<br />

- A và B là chất lỏng.<br />

- C là chất khí.<br />

- D là chất rắn.<br />

<strong>Câu</strong> 184: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: metan, etilen,<br />

0<br />

anđehit fomic, stiren, ancol anlylic, axit axetic. Số chất trong dãy phản ứng được với H2<br />

Ni, t <br />

là<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Đáp án A<br />

Các chất thỏa mãn là: etilen, anđehit fomic, strien, ancol anlylic => chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 185: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho các chất sau: propin,<br />

metanal, isopren, stiren, axetanđehit, amoni fomat, axetilen. Số chất <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Đáp án C<br />

Các chất thỏa mãn là: metanal, axetanđehit, amoni fomat<br />

Chú ý: propin, axetilen <strong>có</strong> phản ứng với AgNO / NH tọ vàng nhưng không phải phản ứng<br />

tráng bạc (sinh ra Ag)<br />

3 3<br />

<strong>Câu</strong> 186: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho hình vẽ mô tả quá trình xác<br />

định C và H trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Hiện tượng xảy ra trong ống <strong>nghiệm</strong> chứa dung dịch<br />

Ca OH 2<br />

A. dung dịch chuyển sang màu vàng. B. <strong>có</strong> kết tủa đen xuất hiện.<br />

C. dung dịch chuyển sang màu xanh. D. <strong>có</strong> kết tủa trắng xuất hiện.<br />

Đáp án D<br />

CuO được dùng thay cho O2<br />

để oxi hóa hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thành CO2<br />

và H2O<br />

- Khi đi qua CuSO4<br />

khan thì H2O<br />

bị giữ lại<br />

là<br />

( PC WEB )


- Còn lại chỉ <strong>có</strong> đi vào Ca OH tạo trắng do:<br />

CO2<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

Ca OH CO CaCO H O<br />

2<br />

<strong>Câu</strong> 187: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây là chất khí ở<br />

điều kiện thường?<br />

A. CH3COOH B. HCHO C. C2H5OH D. CH3COOC2H5<br />

Đáp án B<br />

CH COOH,C H OH và C H OH<br />

là chất lỏng ở điều kiện thường.<br />

3 2 5<br />

3 5 3<br />

<strong>Câu</strong> 188: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Hình vẽ sau đây mô tả thí <strong>nghiệm</strong><br />

điều chế chất hữu <strong>cơ</strong> Y:<br />

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí <strong>nghiệm</strong> trên?<br />

2C H O Cu OH C H O Cu H O<br />

A. <br />

B.<br />

6 12 6 2 6 <strong>11</strong> 6 2<br />

2<br />

0<br />

H2SO 4 ,t<br />

3<br />

<br />

2 5 3 2 5<br />

<br />

2<br />

CH COOH C H OH CH COOC H H O<br />

C. CO2 H2O C6H5ONa C6H5OH NaHCO3<br />

D. 2C2H5OH 2Na 2C2H5ONa 2H2<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 189: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X tác dụng được<br />

với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO<br />

3.<br />

Chất X<br />

là chất nào trong các chất sau?<br />

A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 190: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.<br />

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.<br />

(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp<br />

0<br />

(g) Tripanmitin tham gia phản ứng cộng<br />

2 <br />

H Ni, t .<br />

amino axit.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Đáp án C<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 191 Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 OCH 3 . D.<br />

CH 3 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 192. (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-<strong>2018</strong>)Cho các chất sau: CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH,<br />

CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (<strong>từ</strong> trái qua phải) của các chất trên là<br />

A. CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH.<br />

B. CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH, C 2 H 5 COOH.<br />

C. CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOH.<br />

D. CH 3 COOH, CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOH.<br />

.<br />

<strong>Câu</strong> 193. (Chuyên Thái Bình - Lần2-<strong>2018</strong>) Tổng số liên kết xích ma trong CH 3 COOCH=CH 2<br />

là:<br />

A. 9. B. 13. C. 10. D. <strong>11</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 194. (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-<strong>2018</strong>)Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOH,<br />

C 6 H 5 OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là<br />

A. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, HCOOOH, CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH,<br />

HCOOH.<br />

C. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOH. D. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, HCOOH,<br />

CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 195 (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -<strong>2018</strong>)Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn<br />

điện kém nhất (giả <strong>thi</strong>ết chúng cùng nồng độ mol/L)?<br />

A. NaOH. B. CH 3 COOH. C.HCl. D.<br />

CH 3 COONa.<br />

<strong>Câu</strong> 196 (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -<strong>2018</strong>) Sự sắp xếp nào <strong>theo</strong> trật tự tăng dần tính<br />

bazơ của các hợp chất sau đây đúng?<br />

A. NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 . B. (CH 3 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 <<br />

CH 3 NH 2 .<br />

C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH. D. CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < NH 3 <<br />

C 6 H 5 NH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 197. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>) Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 6 H 5 NH 2 . C. C 2 H 5 OH. D.<br />

HCOOCH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 198: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Trong các chất sau, chất nào <strong>có</strong> nhiệt độ sôi<br />

cao nhất?<br />

A. etanol. B. đimetylete. C. metanol. D. nước.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 199: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Chất nào sau không phải là hợp chất hữu<br />

<strong>cơ</strong>?<br />

A. Thạch cao. B. Ancol etylic. C. Benzen. D. Metan.<br />

<strong>Câu</strong> 200: (Chuyên Thái Nguyên lần 2 - <strong>2018</strong>) Chọn định nghĩa đúng nhất về đồng phân:<br />

A. những hợp chất khác nhau nhưng <strong>có</strong> cùng công thức phân tử.<br />

B. những chất <strong>có</strong> cùng công thức phân tử nhưng tính chất hóa học khác nhau.<br />

C. hiện tượng các chất <strong>có</strong> cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất khác<br />

nhau.<br />

D. những hợp chất <strong>có</strong> cùng phân tử khối nhưng <strong>có</strong> cấu tạo hóa học khác nhau.<br />

<strong>Câu</strong> 201 (Chuyên Đại học Vinh– lần 3 - <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện<br />

thường?<br />

A. CH 3 COOH. B. HCHO. C. CH 3 COCH 3 . D. CH 3 OH<br />

<strong>Câu</strong> 202: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH) 2 thấy xuất<br />

hiện màu<br />

A. đỏ. B. đen. C. tím. D. vàng.<br />

<strong>Câu</strong> 203: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Thuốc <strong>thử</strong> dùng để phân biệt giữa axit axetic<br />

và rượu etylic là<br />

A. dung dịch NaNO 3 . B. kim loại Na. C. quỳ tím. D. dung dịch NaCl.<br />

<strong>Câu</strong> 204: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, khí X được điều chế<br />

và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên.<br />

Khí X là<br />

A. NH 3 . B. Cl 2 . C. C 2 H 2 . D. H 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 205: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không phải là chất hữu <strong>cơ</strong>?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. C 2 H 4 . C. C 2 H 2 . D. CO 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 191 Chọn đáp án A<br />

Các chất <strong>có</strong> phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.<br />

Nếu phân tử khối tương đương nhau thì ta xét đến khả năng tạo liên kết hiđro của chúng.<br />

Đối với các nhóm chức khác nhau thì ta <strong>có</strong> thứ tự –COOH > –OH > –COO– > –CHO > –<br />

CO–.<br />

Rõ ràng trong 4 chất trên thì C 2 H 5 OH <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất ⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 192. Chọn đáp án A<br />

( PC WEB )


● Khi các chất <strong>có</strong> số C xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:<br />

axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon.<br />

● Đối với axit cacboxylic thì nhiệt độ sôi tăng dần <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng của phân tử khối.<br />

► Nhiệt độ sôi tăng dần là: CH 3 COOCH 3 < CH 3 CH 2 OH < CH 3 COOH < C 2 H 5 COOH.<br />

⇒ chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 193. Chọn đáp án D<br />

● Đối với HCHC <strong>có</strong> dạng C x H y thì:<br />

– Mạch hở: số liên kết σ = x + y - 1.<br />

– Mạch vòng: số liên kết σ = x + y.<br />

● Đối với HCHC <strong>có</strong> dạng C x H y O z thì:<br />

– Mạch hở: số liên kết σ = x + y + z - 1.<br />

– Mạch vòng: số liên kết σ = x + y + z.<br />

► Áp dụng: CH 3 COOCH=CH 2 hay C 4 H 6 O 2 (mạch hở).<br />

⇒ số liên kết σ = 4 + 6 + 2 - 1 = <strong>11</strong> ⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 194. Chọn đáp án B<br />

● Độ linh động của H tăng dần: Ancol < Phenol < Axit cacboxylic.<br />

● Đối với các chất cùng loại chức, gốc đẩy electron càng mạnh càng làm giảm độ linh động<br />

của H và ngược lại.<br />

⇒ Metyl (CH 3 –) đẩy electron mạnh hơn H- ⇒ độ linh động H của CH 3 COOH < HCOOH.<br />

► Độ linh động của nguyên tử H: C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < HCOOH ⇒ chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 195 Chọn đáp án B<br />

Vì CH 3 COOH là chất điện li yếu.<br />

⇒ CH 3 COOH dẫn điện kém nhất trong 4 chất ⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 196 Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 197. Chọn đáp án D<br />

+ Vì este không tạo liên kết hiđro ⇒ liên kết giữa các phân tử este kém bền ⇒ dễ bay hơi ⇒<br />

t o s thấp nhất ⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 198: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 199: Đáp án A<br />

Chọn A vì thạch cao là CaSO 4 là hợp chất vô <strong>cơ</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 200: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 201 Đáp án B<br />

CH 3 COOH, CH 3 OCH 3 và CH 3 OH ở điều kiện thường là chất lỏng<br />

HCHO ở điều kiện thường là chất khí<br />

<strong>Câu</strong> 202: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 203: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 204: Đáp án B<br />

Thu bằng cách để xuôi bình nên X nặng hơn không khí nên X là NH 3 hoặc Cl 2 . Bông tẩm dung<br />

dịch kiềm nên X là Cl 2 .<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 205: Đáp án D<br />

CO 2 không phải là hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

<strong>Câu</strong> 206 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất ?<br />

A. C 3 H 7 OH. B. HCOOCH 3 . C. CH 3 COOH. D. NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 207. ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH,<br />

CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (<strong>từ</strong> trái qua phải) của các chất trên là<br />

A. CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH.<br />

B. CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 OH, C 2 H 5 COOH.<br />

C. CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOH.<br />

D. CH 3 COOH, CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOH.<br />

.<br />

<strong>Câu</strong> 208 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Tổng số liên kết xích ma trong<br />

CH 3 COOCH=CH 2 là:<br />

A. 9. B. 13. C. 10. D. <strong>11</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 209. ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH,<br />

HCOOH, C 6 H 5 OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4<br />

chất trên là<br />

A. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, HCOOOH, CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH,<br />

HCOOH.<br />

C. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOH. D. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, HCOOH,<br />

CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 210 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn<br />

điện kém nhất (giả <strong>thi</strong>ết chúng cùng nồng độ mol/L)?<br />

A. NaOH. B. CH 3 COOH. C.HCl. D.<br />

CH 3 COONa.<br />

<strong>Câu</strong> 2<strong>11</strong> ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Sự sắp xếp nào <strong>theo</strong> trật tự tăng dần tính bazơ<br />

của các hợp chất sau đây đúng?<br />

A. NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 . B. (CH 3 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 <<br />

CH 3 NH 2 .<br />

C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH. D. CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < NH 3 <<br />

C 6 H 5 NH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 212. ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 6 H 5 NH 2 . C. C 2 H 5 OH. D.<br />

HCOOCH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 213 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Trong các chất sau, chất nào <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao<br />

nhất?<br />

( PC WEB )


A. etanol. B. đimetylete. C. metanol. D. nước.<br />

<strong>Câu</strong> 214 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau không phải là hợp chất hữu <strong>cơ</strong>?<br />

A. Thạch cao. B. Ancol etylic. C. Benzen. D. Metan.<br />

<strong>Câu</strong> 206: Đáp án C<br />

Axit cacboxylic <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất so với các chất este, amin, ancol <strong>có</strong> khối lượng phân tử<br />

xấp xỉ nhau<br />

<strong>Câu</strong> 207. Chọn đáp án A<br />

● Khi các chất <strong>có</strong> số C xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:<br />

axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon.<br />

● Đối với axit cacboxylic thì nhiệt độ sôi tăng dần <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng của phân tử khối.<br />

► Nhiệt độ sôi tăng dần là: CH 3 COOCH 3 < CH 3 CH 2 OH < CH 3 COOH < C 2 H 5 COOH.<br />

⇒ chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 208. Chọn đáp án D<br />

● Đối với HCHC <strong>có</strong> dạng C x H y thì:<br />

– Mạch hở: số liên kết σ = x + y - 1.<br />

– Mạch vòng: số liên kết σ = x + y.<br />

● Đối với HCHC <strong>có</strong> dạng C x H y O z thì:<br />

– Mạch hở: số liên kết σ = x + y + z - 1.<br />

– Mạch vòng: số liên kết σ = x + y + z.<br />

► Áp dụng: CH 3 COOCH=CH 2 hay C 4 H 6 O 2 (mạch hở).<br />

⇒ số liên kết σ = 4 + 6 + 2 - 1 = <strong>11</strong> ⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 209. Chọn đáp án B<br />

● Độ linh động của H tăng dần: Ancol < Phenol < Axit cacboxylic.<br />

● Đối với các chất cùng loại chức, gốc đẩy electron càng mạnh càng làm giảm độ linh động<br />

của H và ngược lại.<br />

⇒ Metyl (CH 3 –) đẩy electron mạnh hơn H- ⇒ độ linh động H của CH 3 COOH < HCOOH.<br />

► Độ linh động của nguyên tử H: C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < HCOOH ⇒ chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 210 Chọn đáp án B<br />

Vì CH 3 COOH là chất điện li yếu.<br />

⇒ CH 3 COOH dẫn điện kém nhất trong 4 chất ⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 2<strong>11</strong> Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 212. Chọn đáp án D<br />

+ Vì este không tạo liên kết hiđro ⇒ liên kết giữa các phân tử este kém bền ⇒ dễ bay hơi ⇒<br />

t o s thấp nhất ⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 213: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 214: Đáp án A<br />

Chọn A vì thạch cao là CaSO 4 là hợp chất vô <strong>cơ</strong>.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 215: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-<br />

CH=CH-CH 2 -CH 3 , CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 . Số chất <strong>có</strong> đồng phân hình<br />

học là<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 216: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Số liên kết σ (xich ma) <strong>có</strong> trong mỗi phân tử: etilen;<br />

axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là<br />

A. 4; 3; 6. B. 5; 3; 9. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6.<br />

<strong>Câu</strong> 217: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Cho các chất: CH 2 =CH-CH=CH 2 ; CH 3 -CH 2 -CH=C(CH 3 ) 2 ;<br />

CH 3 -CH=CH-CH=CH 2 ; CH 3 -CH=CH 2 ;<br />

CH 3 -CH=CH-COOH. Số chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là:<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 218: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Công thức tổng quát của mọi hiđrocacbon là C n H 2n+2-2k .<br />

Giá trị của hằng số k cho biết:<br />

A. Số liên kết pi. B. Số vòng no.<br />

C. Số liên kết đôi. D. Số liên kết π + vòng no.<br />

<strong>Câu</strong> 219: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Độ bền của liên kết ba, liên kết đôi, liên kết đơn tăng <strong>theo</strong><br />

thứ tự:<br />

A. ba, đơn, đôi. B. đơn, đôi, bA. C. đôi, đơn, bA. D. ba, đôi, đơn.<br />

<strong>Câu</strong> 215:<br />

Điều kiện để <strong>có</strong> đồng phân hình học (cis-trans) là<br />

Phân tử phải <strong>có</strong> liên kết đôi C=C<br />

2 nguyên tử hay nhóm nguyên tử cùng liên kết với mỗi cacbon mang nối đôi C=C phải khác<br />

nhau<br />

Chỉ <strong>có</strong> 1 chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là CH 2 =CH-CH=CH-CH 2 -CH 3 Chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 216:<br />

CH 2 =CH 2 <strong>có</strong> 5 liên kết σ<br />

CH≡CH <strong>có</strong> 3 liên kết σ<br />

CH 2 =CH-CH=CH 2 <strong>có</strong> 9 liên kết σ<br />

Chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 217:<br />

Điều kiện để <strong>có</strong> đồng phân hình học (cis-trans) là<br />

Phân tử phải <strong>có</strong> liên kết đôi C=C<br />

2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử cùng liên kết với mỗi C mang nối đôi phải khác nhau<br />

Các chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là CH 3 -CH=CH-CH=CH 2 và CH 3 -CH=CH-COOH Chọn<br />

C.<br />

<strong>Câu</strong> 218: Chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 219:<br />

Độ bền của liên kết đơn < đôi < ba Chọn B.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 220: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất ?<br />

A. C 3 H 7 OH. B. HCOOCH 3 . C. CH 3 COOH. D. NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 221: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Nhận xét nào đưới đây về đặc điểm chung của chất hữu <strong>cơ</strong><br />

là KHÔNG đúng:<br />

A. Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường xảy ra chậm và <strong>theo</strong> nhiều hướng khác<br />

nhau tạo ra một hỗn hợp các sản phẩm.<br />

B. Phần lớn các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu <strong>cơ</strong><br />

C. Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là liên kết cộng hoá trị<br />

D. Các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.<br />

<strong>Câu</strong> 222: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Dãy gồm các chất được xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều nhiệt độ sôi tăng dần<br />

<strong>từ</strong> trái sang phải là<br />

A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 6 , CH 3 COOH B. CH 3 COOH, C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH<br />

C. C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH D. C 2 H 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 223: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Dãy gồm các chất được sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ<br />

sôi <strong>từ</strong> trái sang phải là<br />

A. CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 .<br />

B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOH, HCOOCH 3 .<br />

C. HCOOCH 3 , C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH.<br />

D. HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 224: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là<br />

1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.2. <strong>có</strong> thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên<br />

kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.4. dễ tan trong các dung môi phân cực như nước. 5. dễ<br />

bay hơi, khó cháy.6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 220: Đáp án C<br />

Axit cacboxylic <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất so với các chất este, amin, ancol <strong>có</strong> khối lượng phân tử<br />

xấp xỉ nhau<br />

<strong>Câu</strong> 221: Đáp án D<br />

Các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> kém bền với nhiệt, dễ cháy.<br />

<strong>Câu</strong> 222: Đáp án C<br />

Khi các chất cùng số C thì nhiệt độ sôi tăng dần <strong>từ</strong> ankan


<strong>Câu</strong> 224: Đáp án A<br />

Các phát biểu đúng: (1) (2) (3).<br />

Các phát biểu khác sai vì:<br />

(4) Phần lớn các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> không tan trong nước<br />

(5) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường dễ cháy<br />

(6) Phản ứng hóa học thường xảy ra chậm và <strong>theo</strong> nhiều <strong>chi</strong>ều hướng khác nhau.<br />

<strong>Câu</strong> 225: (Sở GD&ĐT Hà Nội) Cho các chất sau: CH 3 COOH,C 2 H 5 OH, C 2 H 6 , C 2 H 5 Cl. Chất <strong>có</strong><br />

nhiệt độ sôi thấp nhất là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH C. C 2 H 6 D. C 2 H 5 Cl<br />

: Đáp án C<br />

Ghi nhớ:<br />

+ Chất <strong>có</strong> cùng phân tử khối, chất nào <strong>có</strong> liên kết hiđro <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao hơn chất không <strong>có</strong><br />

liên kết hiđro<br />

+ Chất <strong>có</strong> phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao<br />

<strong>Câu</strong> 226: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 7 H 10 O 4 . Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu <strong>cơ</strong> E (chứa C, H,<br />

O). Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Phân tử E <strong>có</strong> số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi<br />

B. E tác dụng với Br 2 trong CCl 4 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1:2<br />

C. X <strong>có</strong> hai đồng phân cấu tạo<br />

D. Z và T là các ancol no, đơn chức<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 227: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> nhất <strong>thi</strong>ết phải chứa nguyên tố cacbon.<br />

(2) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>đề</strong>u là các hợp chất tạp chức.<br />

(3) Thủy phân hoàn toàn este trong dung dịch kiềm là phản ứng một <strong>chi</strong>ều.<br />

(4) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit.<br />

(5) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein nhất <strong>thi</strong>ết phải chứa nguyên tố nitơ.<br />

(6) Các polime sử dụng làm chất dẻo <strong>đề</strong>u được tổng hợp <strong>từ</strong> phản ứng trùng ngưng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 228: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Môi trường axit <strong>có</strong> pH<br />

A. =7. B. ≥7. C. > 7. D. < 7.<br />

Chọn đáp án D<br />

● Môi trường axit <strong>có</strong> pH < 7 và làm quỳ tím hóa đỏ (hoặc hồng).<br />

( PC WEB )


● Môi trường trung tính <strong>có</strong> pH = 7.<br />

● Môi trường bazơ <strong>có</strong> pH > 7, làm quỳ tím hóa xanh và làm dung dịch phenolphtalein không<br />

màu hóa hồng.<br />

⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 229: (Sở GD&ĐT An Giang) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu <strong>cơ</strong> nào sau đây (trong O 2 dư)<br />

thu được sản phẩm <strong>có</strong> chứa N 2 ?<br />

A. Este. B. Tinh bột. C. Amin. D. Chất béo.<br />

Đáp án C<br />

Vì amin được tạo thành <strong>từ</strong> 3 nguyên tố hóa học là C, H và N.<br />

⇒ Khi đốt cháy amin ta sẽ thu được khí N 2<br />

<strong>Câu</strong> 230: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Phát biểu không chính xác là<br />

A. Các chất là đồng phân của nhau thì <strong>có</strong> cùng công thức phân tử.<br />

B. Hiện tượng các chất <strong>có</strong> cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau<br />

một hay nhiều nhóm metylen (−CH 2 −) được gọi là hiện tượng đồng đẳng.<br />

C. Các chất <strong>có</strong> cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.<br />

D. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.<br />

<strong>Câu</strong> 231: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất?<br />

A. CH 3 COOH B. CH 3 CHO C. C 2 H 5 OH D. C 2 H 6<br />

<strong>Câu</strong> 230: Đáp án C<br />

Các chất <strong>có</strong> cùng công thức phân tử mới là đồng phân của nhau. → SAI<br />

Các chất <strong>có</strong> cùng khối lượng phân tử chưa chắc đã là đồng phân<br />

(VD<br />

: M = 60 : C 2 H 4 O 2 hoặc C 3 H 8 O)<br />

<strong>Câu</strong> 231: Đáp án A<br />

Với các chất <strong>có</strong> cùng hoặc M gần bằng nhau thì chất nào <strong>có</strong> liên kết H với H 2 O mạnh nhất thì <strong>có</strong><br />

nhiệt độ sôi cao nhất. CH 3 COOH <strong>có</strong> liên kết H với H 2 O mạnh nhất nên <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>) Anken X <strong>có</strong> công thức cấu tạo<br />

<br />

CH CH C CH CH CH<br />

3 2 3 3<br />

<br />

. Tên cùa X là?<br />

A. iso hexan B. 2-etỵlbut-2-en C. 3-metylpent-2-en D. 3-metylpent-3-cn<br />

<strong>Câu</strong> 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân<br />

0<br />

mạch hở tác dụng với H O H , t thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?<br />

C4H8<br />

2 <br />

A. 2 B. 5 C. 4 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 3: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây không tác<br />

dụng với nước brom?<br />

A. Propan B. Etilen C. Stiren D. Axetulen<br />

<strong>Câu</strong> 4: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Một ankan <strong>có</strong> tỉ khối hơi so<br />

với hiđro là 29 và <strong>có</strong> mạch cacbon phân nhánh. Tên gọi của ankan là:<br />

A. isopentan. B. Butan C. neopentan. D. isobutan.<br />

<strong>Câu</strong> 5: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Hiđrocacbon X, mạch hở <strong>có</strong><br />

phản ứng với dung dịch<br />

nhiêu chất thỏa mãn điều kiện của X?<br />

AgNO<br />

3<br />

/ NH3<br />

, biết khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được butan. Có bao<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 6: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Xét sơ đồ điều chế<br />

phòng thí <strong>nghiệm</strong>.<br />

CH 4<br />

trong<br />

Biết X là hỗn hợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là:<br />

A. CaO, Ca(OH)<br />

2, CH3COONa B. Ca(OH)<br />

2, KOH, CH3COONa<br />

C. CaO, NaOH, CH3COONa D. CaO, NaOH, CH3COOH<br />

<strong>Câu</strong> 7: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Một hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> khối<br />

lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và H 2 O. CTPT của X là:<br />

A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. CH 2 O<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 8: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Khi cho C 6 H 14 tác dụng với clo<br />

<strong>chi</strong>ếu sáng tạo ra tối đa 5 sản phẩm đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo. Tên của ankan trên là<br />

A. 3-metylpentan B. hexan C. 2-metylpentan D. 2,3-<br />

đimetylbutan<br />

<strong>Câu</strong> 9: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Trong phân tử etilen <strong>có</strong> số<br />

liên kết xích ma (σ) là<br />

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 10: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Hiđrocacbon nào sau đây<br />

khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?<br />

A. But-1-in B. Butan C. Buta-1,3-đien D. But-1-en<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Hiđrocacbon X mạch hở<br />

<strong>có</strong> phân tử khối bằng phân tử khối của anđehit <strong>có</strong> công thức CH 2 =CH-CHO. Số đồng phân của X<br />

là<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 12: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Cho một hiđrocacbon<br />

mạch hở tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clo-3-metylbutan. Hiđrocacbon đã cho<br />

<strong>có</strong> tên gọi là<br />

A. 2-metylbut-2-en B. 2-metylbut-1-en C. 2-metylbut-3-en D. 3-<br />

metylbut-1-en<br />

<strong>Câu</strong> 13: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Dãy các chất dùng để<br />

điều chế hợp chất nitrobenzen là:<br />

A. C 6 H 6 , dung dịch HNO 3 đặc<br />

B. C 7 H 8 , dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch H 2 SO 4 đặc<br />

C. C 6 H 6 , dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch H 2 SO 4 đặc<br />

D. C 7 H 8 , dung dịch HNO 3 đặc<br />

<strong>Câu</strong> 14: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Cho các chất sau:<br />

etilen, axetilen, benzen, buta-1,3-đien, toluen, isopren, stiren và vinylaxetilen. Số chất làm mất<br />

màu nước brom ở điều kiện thường là<br />

A. 7 B. 5 C. 6 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 15: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>) <strong>Hóa</strong> chất để phân<br />

biệt benzen, axetilen và stiren là<br />

( PC WEB )


A. Cu(OH) 2 , dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. dung dịch brom, dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3<br />

C. dung dịch brom D. dung dịch AgNO 3 /NH 3<br />

<strong>Câu</strong> 16: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Số liên kết xích ma<br />

(σ) trong phân tử propilen và axetilen lần lượt là<br />

A. 9 và 3 B. 8 và 2 C. 8 và 3 D. 7 và 2<br />

<strong>Câu</strong> 17: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: but-1-<br />

en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen và anlen. Có bao nhiêu chất trong số các<br />

chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H 2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 18: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>) Khi được <strong>chi</strong>ếu ánh<br />

sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1 : 1 thu được ba dẫn<br />

xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?<br />

A. Pentan B. Neopentan C. Isopentan D. Butan<br />

<strong>Câu</strong> 19: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Chất X <strong>có</strong> công thức<br />

Tên thay thế của X là<br />

A. 3,5-đietyl-2-metylhept-2-en B. 3,5-metyl-3,5-đietylhelpt-1-en<br />

C. 3,5-đietyl-2-metylhept-1-en D. 3-etyl-5-prop-2-enheptan<br />

<strong>Câu</strong> 20: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>) Anken X <strong>có</strong> tỷ khối<br />

hơi so với nitơ bằng 2,0. Cho các kết luận sau về X:<br />

(1) X <strong>có</strong> một đồng phân hình học<br />

(2) Có 3 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X<br />

(3) X <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

(4) Khi X tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t°) thu được butan<br />

(5) X <strong>có</strong> liên kết pi (π) và <strong>11</strong> liên kết xích ma (δ)<br />

(6) X <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime<br />

Số phát biểu đúng về X là<br />

( PC WEB )


A. 4 B. 5 C. 3 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 21: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Ankan Y phản ứng với clo tạo ra<br />

2 dẫn xuất monoclo <strong>có</strong> tỉ khối hơi so với H 2 bằng 39,25. Tên của Y là<br />

A. propan B. 2-metylbutan C. iso-butan D. butan<br />

<strong>Câu</strong> 22: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Olefin là hợp chất <strong>có</strong> công<br />

thức phân tử chung là<br />

A. C n H 2n B. C n H 2n + 2 – 2a C. C n H 2n – 2 D. C n H 2n + 2<br />

<strong>Câu</strong> 23: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: C 6 H 5 CH 3 (1); p-<br />

CH 3 C 6 H 4 C 2 H 4 (2); C 6 H 5 C 2 H 3 (3); o-CH 3 C 6 H 4 CH 3 (4).<br />

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là<br />

A. (2), (3) và (4) B. (1), (3) và (4) C. (1), (2) và (3) D. (1), (2)<br />

và (4)<br />

<strong>Câu</strong> 24: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây không làm mất<br />

màu dung dịch brom?<br />

A. axetilen B. stiren C. etilen D. etan<br />

<strong>Câu</strong> 25: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt etan và<br />

eten, dùng phàn ứng nào là thuận tiện nhất?<br />

A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cộng với hidro<br />

C. Phản ứng đốt cháy D. Phản ứng cộng với nước brom<br />

<strong>Câu</strong> 26: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Khí <strong>thi</strong>ên nhiên được dùng làm nhiên<br />

liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic.... Thành phần chính<br />

của khí <strong>thi</strong>ên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là:<br />

A. CH 4 . B. C 2 H 2 . C. C 6 H 6 . D. C 2 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 27: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Khi cho hỗn hợp A gồm butilen<br />

và buta-l,3-đien tác dụng khí hiđro dư ở nhiệt độ cao, <strong>có</strong> ni ken làm xúc tác thì thu được<br />

A. butilen và butan. B. butan. C. buta-l,3-đien. D. butilen.<br />

<strong>Câu</strong> 28: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt propen, propin,<br />

propan. Người ta dùng các thuốc <strong>thử</strong> nào dưới đây?<br />

A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 và Ca(OH) 2 . B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 và dung<br />

dịch Br 2 .<br />

C. Dung dịch Br 2 và KMnO 4 . D. Dung dịch KMnO 4 và khí H 2<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 29: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Hợp chất C 4 H 8 <strong>có</strong> số<br />

đồng phân anken là<br />

A. 3. B. 1 C. 2. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 30: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Đốt cháy hoàn toàn một<br />

hiđrocacbon X thu được n H2 O < n CO2 . Điều khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. X chỉ <strong>có</strong> thể là ankađien, xicloankan hoặc ankin.<br />

B. X chỉ <strong>có</strong> thể là ankan, ankin hoặc aren.<br />

C. X chỉ <strong>có</strong> thể là anken, ankin hoặc xicloankan.<br />

D. X <strong>có</strong> thể là ankin, aren hoặc ankađien.<br />

<strong>Câu</strong> 31: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Cho sơ đồ chuyển hoá sau:<br />

0 0<br />

Cl 2<br />

<br />

C H A NaOH,t <br />

B <br />

CuO,t C<br />

2 6<br />

¸nh s¸ng<br />

Vậy C là chất nào sau đây?<br />

A. Anđehit fomic B. Ancol metylic C. Anđehit axetic D. Ancol<br />

etylic<br />

<strong>Câu</strong> 32: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: but-1-en, but-1-<br />

in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, propin. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi<br />

phản ứng hoàn toàn với khí H 2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?<br />

A. 5. B. 6. C. 3 D.4<br />

<strong>Câu</strong> 33: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> thể trùng hợp thành<br />

cao su isopren?<br />

A. CH 2 =C(CH 3 )CH=CH 2 . B. CH 3 CH=C=CH 2 .<br />

C. (CH 3 ) 2 C=C=CH 2 . D. CH 2 =CH CH=CH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 34: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Người ta tổng hợp polistiren dùng sản<br />

xuất nhựa trao đổi ion <strong>từ</strong> các sản phẩm của phản ứng hóa dầu đó là<br />

A. C 6 H 6 và C 2 H 6 . B. C 6 H 6 và C 3 H 8 . C. C 6 H 6 và C 2 H 4 . D. C 6 H 6 và<br />

C 2 H 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 35: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Trước những năm 50 của thế kỷ<br />

XX, công nghiệp hữu <strong>cơ</strong> dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt<br />

bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi<br />

hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là<br />

A. C 2 H 4 . B. C 2 H 2 . C. CH 4 . D. C 2 H 6 .<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 36: (THPT Thiệu <strong>Hóa</strong> - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: metan. axetilen,<br />

stiren, toluen. Số chất trong dãy <strong>có</strong> khả năng phản ứng với KMnO 4 trong dung dịch ngay nhiệt<br />

độ thường là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 37: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Số liên kết xích ma <strong>có</strong> trong<br />

phân tử propan là<br />

A. 12. B. 9. C. 8. D. 10.<br />

<strong>Câu</strong> 38: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Dãy các chất nào sau đây khi tác<br />

dụng với clo trong điều kiện <strong>chi</strong>ếu sáng <strong>đề</strong>u thu được một dẫn xuất monoclo?<br />

A. etan, butan, 2,2-đimetylbutan. B. etan, metan, 2,3-đimetylbutan.<br />

C. etan, 2,2-đimetylpropan, isobutan. D. metan, etan, 2,2-đimetylpropan.<br />

<strong>Câu</strong> 39: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Xây hầm bioga là cách xử lí<br />

phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ<br />

sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho việc đun, nấu. Vậy thành<br />

phần chính của khí bioga là:<br />

A. etan. B. metan. C. butan. D. propan<br />

<strong>Câu</strong> 40: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Công thức phân tử của axetilen là<br />

A. CaC 2 B. C 2 H 2 . C. C 2 H 6 . D. C 2 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 41: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất sau: benzen,<br />

stiren, toluen. Nhận xét nào sau đây về dãy các chất trên là đúng?<br />

A. Cả toluen và benzen tham gia phản ứng cộng thuận lợi hơn phản ứng thế.<br />

B. Stiren và toluen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tham gia phản ứng trùng hợp.<br />

C. Cả stiren và toluen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể làm mất màu dung dịch KMnO 4 .<br />

D. Cả benzen và stiren <strong>đề</strong>u làm mất màu dung dịch nước Brom ở điều kiện thường.<br />

<strong>Câu</strong> 42: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Trước những năm 50 của thế<br />

kỷ XX, công nghiệp hữu <strong>cơ</strong> dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển<br />

vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và<br />

tiện lợi hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là<br />

A. C 2 H 4 . B. C 2 H 2 . C. CH 4 . D. C 2 H 6 .<br />

<strong>Câu</strong> 43: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Để nhận biết hai chất khí riêng biệt là<br />

propin và propen thì hóa chất được dùng tốt nhất là<br />

( PC WEB )


A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. dung dịch Br 2 .<br />

C. dung dịch thuốc tím. D. H 2 (xúc tácNi, t o ).<br />

<strong>Câu</strong> 44: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân cấu tạo của anken <strong>có</strong> công<br />

thức phân tử C 5 H 10 là<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 10<br />

<strong>Câu</strong> 45: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>)Propen là tên gọi của hợp chất<br />

A. CH 2 =CH-CH 3 . B. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 . C. C 3 H 6 . D. CH 3 -CH=CH-CH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 46: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>)Khi cho toluen tác dụng với Br 2 (ánh sáng)<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1:1 thì thu được sản phẩm chính <strong>có</strong> tên gọi là<br />

A. p-bromtoluen. B. phenylbromua. C. benzylbromua. D. o-bromtoluen.<br />

<strong>Câu</strong> 47: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) <strong>Hóa</strong> chất không làm mất màu nước brom<br />

ở điều kiện thường là<br />

A. Eten. B. Etin. C. Metan. D. Stiren.<br />

<strong>Câu</strong> 48: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Phản ứng nào sau đây không<br />

<strong>có</strong> kết tủa xuất hiện?<br />

A. Cho etilen vào dung dịch thuốc tím.<br />

B. Cho brom vào dung dịch anilin.<br />

C. Cho phenol vào dung dịch NaOH.<br />

D. Cho axetilen vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư.<br />

<strong>Câu</strong> 49: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> quá<br />

trình điều chế etilen thường <strong>có</strong> lẫn khí CO 2 và SO 2 . Để loại bỏ CO 2 và SO 2 người ta cho hỗn hợp<br />

khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?<br />

A. AgNO 3 /NH 3 . B. KMnO 4 . C. Brom. D. Ca(OH) 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 50: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: Etilen,<br />

vinylaxetilen, benzen, toluen, triolein, anilin, stiren, isopren. Số chất tác dụng với dung dịch<br />

brom ở điều kiện thường là:<br />

A. 6 B. 5 C. 4 D. 7<br />

<strong>Câu</strong> 51: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng<br />

phân hình học?<br />

A. CH 3 -CH=CH-CH 3 . B. CH≡CH. C. CH 4 . D. CH 2 =CH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 52: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân cấu tạo của anken C 4 H 8 là:<br />

( PC WEB )


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.<br />

<strong>Câu</strong> 53: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Phản ứng: 2CH 4 → C 2H 2 + 3H 2 thuộc loại?<br />

A. thế B. cộng C. <strong>tách</strong> D. cháy<br />

<strong>Câu</strong> 54: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho sơ đồ chuyển hóa: Benzen →X →Y<br />

→Z→Axit picric. Y là<br />

A. o-crezol B. phenol C. natri phenolat D. phenyl clorua<br />

<strong>Câu</strong> 55: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hợp chất nào trong số các chất sau <strong>có</strong> 9 liên kết<br />

xích ma và 2 liên kết π ?<br />

A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien<br />

C. Stiren. D. Vinyl axetilen.<br />

<strong>Câu</strong> 56: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Hiđrocacbon X là một trong hai chất chủ yếu<br />

gây hiệu ứng nhà kính. Trong tự nhiên, X được sinh ra <strong>từ</strong> quá trình phân hủy xác động thực vật<br />

trong điều kiện <strong>thi</strong>ếu không khí. Đồng đẳng kế tiếp của X <strong>có</strong> CTPT là:<br />

A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. CH 4 D. C 2 H 2<br />

<strong>Câu</strong> 57: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: metan, etilen, but-1- in, but -<br />

2- in, axetilen, andehit axetic, glixerol, o-xilen. Trong các chất trên, <strong>có</strong> bao nhiêu chất tác dụng<br />

với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo thành kết tủa?<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 58: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không <strong>có</strong> khả năng làm mất<br />

màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?<br />

A. etilen B. benzen C. stiren D. triolein<br />

<strong>Câu</strong> 59: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất : vinyl axetilen , axit fomic ,<br />

butanal , propin , fructozo. Số chất <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là :<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 60: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> (<strong>có</strong> CTCT như hình bên) <strong>có</strong><br />

tên gọi đúng là<br />

A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan<br />

B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan<br />

C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan<br />

D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan<br />

CH3<br />

CH3-CH2-CH - CH2-C-CH3<br />

CH3-CH-CH3 CH3<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 61: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) X là hidrocacbon mạch hở , phân nhánh , <strong>có</strong><br />

công thức phân tử C 5 H 8 . Biết X <strong>có</strong> khả năng làm mất màu nước Brom và tham gia phản ứng với<br />

AgNO 3 trong dung dịch NH 3 . Tên của X <strong>theo</strong> IUPAC là :<br />

A. 2-metylbut-3-in B. 3-metylbut-1-in C. 2-metylbuta-1,3-dien D. pent-1-in<br />

<strong>Câu</strong> 62 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Tất cả các anken <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> công thức là C n H 2n .<br />

(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 .<br />

(3). Các ankin <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi <strong>tách</strong> nước ở 170 0 C (H 2 SO 4 /đặc nóng) <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng<br />

sinh ra anken.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 63: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều<br />

kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (không <strong>có</strong> ancol bậc III). Anken<br />

trong X là<br />

A. propilen và isobutilen. B. propen và but-1-en.<br />

C. etilen và propilen. D. propen và but-2-en.<br />

<strong>Câu</strong> 64: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm<br />

cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 65: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol<br />

(C 6 H 5 OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 66: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Thành phần chính của khí <strong>thi</strong>ên nhiên là metan.<br />

Công thức phân tử của metan là?<br />

A. C 2 H 2 . B. CH 4 . C. C 6 H 6 . D. C 2 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 67: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho phản ứng sau:<br />

C n H 2n + KMnO 4 + H 2 O → C n H 2n (OH) 2 + KOH + MnO 2 .<br />

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là<br />

A. 16. B. 18. C. 14. D. 12.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 68: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với<br />

nhiệt độ sôi tương ứng là 80 0 C, <strong>11</strong>0 0 C, 146 0 C. Để <strong>tách</strong> riêng các chất trên người ta dùng phương<br />

pháp<br />

A. sắc ký. B. <strong>chi</strong>ết. C. chưng cất. D. kết tinh.<br />

<strong>Câu</strong> 69: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở<br />

điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ?<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 70: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp <strong>từ</strong><br />

A. cumen. B. stiren. C. benzen. D. toluen.<br />

<strong>Câu</strong> 71: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phản ứng sau:<br />

(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO 3 /NH 3 →<br />

(b) Fructozơ + dung dịch AgNO 3 /NH 3 (đun nóng) →<br />

(c) Toluen + dung dịch KMnO 4 (đun nóng) →<br />

(d) Phenol + dung dịch Br 2 →<br />

Số phản ứng tạo ra kết tủa là<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 72: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Số liên kết σ (xich ma) <strong>có</strong> trong mỗi phân tử:<br />

etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là:<br />

A. 5; 3; 9. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6.<br />

<strong>Câu</strong> 73: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: CH 2 =CH−CH=CH 2 ;<br />

CH 3 −CH 2 −CH=C(CH 3 ) 2 ; CH 3 −CH=CH−CH=CH 2 ; CH 3 −CH=CH 2 ; CH 3 −CH=CH−COOH. Số<br />

chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 74: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Chất nào trong các chất dưới đây ứng với công<br />

thức của ankan.<br />

A. C 3 H 6 B. C 4 H 12 C. C 2 H 4 D. C 3 H 8<br />

<strong>Câu</strong> 75: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon<br />

là C n H 2n+1 . Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của<br />

A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.<br />

<strong>Câu</strong> 76: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Tất cả các anken <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> công thức là C n H 2n .<br />

( PC WEB )


(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 .<br />

(3). Các ankin <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi <strong>tách</strong> nước ở 170 0 C (H 2 SO 4 /đặc nóng) <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng<br />

sinh ra anken.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 77: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-<br />

en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước (<br />

H +<br />

, t o ) cho 1 sản<br />

phẩm duy nhất là:<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4).<br />

D. (1), (4), (5).<br />

<strong>Câu</strong> 78: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên<br />

là đivinyl?<br />

A. CH 2 = C = CH – CH 3<br />

B. CH 2 = CH – CH = CH 2<br />

C. CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2<br />

D. CH 2 = CH – CH = CH – CH 3<br />

<strong>Câu</strong> 79: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công<br />

thức phân tử C 4 H 6 là<br />

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 80: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu<br />

được sản phẩm chính là 2–clobutan?<br />

A. But–1–in. B. Buta–1,3–đien.<br />

C. But–1–en. D. But–2–in.<br />

<strong>Câu</strong> 81: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: CH 2 =CHC≡CH (1);<br />

CH 2 =CHCl (2); CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 (3); CH 3 CH=CHCH=CH 2 (4); CH 2 =CHCH=CH 2 (5);<br />

CH 3 CH=CHBr (6). Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học?<br />

A. 4, 6. B. 2, 4, 5, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4.<br />

<strong>Câu</strong> 82: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch<br />

brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là<br />

A. Benzen. B. isopren. C. stiren. D. etilen.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 83: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Tên thay thế (<strong>theo</strong> IUPAC) của (CH 3 ) 3 C–CH 2 –<br />

CH(CH 3 ) 2 là<br />

A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimetylpentan.<br />

C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.<br />

<strong>Câu</strong> 84: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học?<br />

A. 2-clopropen. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. But-2-in.<br />

<strong>Câu</strong> 85: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học?<br />

A. CH 2 =CH-CH=CH 2 . B. CH 3 -CH=C(CH 3 ) 2 .<br />

C. CH 3 -CH=CH-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 86: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Khi <strong>tách</strong> nước <strong>từ</strong> rượu (ancol) 3-metylbutanol-2<br />

(hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là<br />

A. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).<br />

C. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).<br />

<strong>Câu</strong> 87: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: but–1–en, but–1–in, buta–1,3–<br />

đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn<br />

với khí H 2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 88: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> (<strong>có</strong> CTCT như sau) <strong>có</strong> tên gọi<br />

đúng là<br />

CH3<br />

CH3-CH2-CH - CH2-C-CH3<br />

CH3-CH-CH3<br />

CH3<br />

A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan<br />

B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan<br />

C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan<br />

D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan<br />

<strong>Câu</strong> 89: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Tên thay thế (<strong>theo</strong> IUPAC) của (CH 3 ) 3 C–CH 2 –<br />

CH(CH 3 ) 2 là<br />

A. 2,2,4–trimetylpentan B.2,2,4,4–tetrametylbutan<br />

C.2,4,4,4–tetrametylbutan<br />

D.2,4,4–trimetylpentan<br />

<strong>Câu</strong> 90: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Thành phần chính của “khí <strong>thi</strong>ên nhiên” là:<br />

( PC WEB )


A. propan. B. metan. C. n-butan. D. etan.<br />

<strong>Câu</strong> 91: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: Propen, propan, propin. Thuốc<br />

<strong>thử</strong> dùng để nhận biết các chất đó là<br />

A. dd AgNO 3 /NH 3 , dd HCl. B. dd Br 2 , dd Cl 2 .<br />

C. dd KMnO 4 , HBr. D. dd AgNO 3 /NH 3 , dd Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 92: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất sau:<br />

(1) CH 2 =CH-CH 3 (2) CH 3 -CH=CH-CH 3 .<br />

(3) (CH 3 ) 2 C=CH-CH 3 (4) CH 3 -CH 3<br />

(5) CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 (6) CH 2 =CH-CH=CH-CH 3<br />

(7) CH 2 =CH-CH=CH 2 . Dãy chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là<br />

A. (2), (6). B. (2),(3),(5).<br />

C. (1),(4), (6),(7). D. (1),(3),(5),(6).<br />

<strong>Câu</strong> 93: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hợp chất CH 2 = CH – CH(CH 3 )CH = CH – CH 3<br />

<strong>có</strong> tên thay thế là:<br />

A. 4 – metyl penta – 2,5 – đien.<br />

B. 3 – metyl hexa – 1,4 – đien.<br />

C. 2,4 – metyl penta – 1,4 – đien.<br />

D. 3 – metyl hexa – 1,3 – đien.<br />

<strong>Câu</strong> 94 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Chất nào sau đây thuộc loại<br />

hiđrocacbon thơm?<br />

A. Etilen. B. Axetilen. C. Benzen. D. Metan.<br />

<strong>Câu</strong> 95: (CHUYÊN LA M SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần<br />

lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat (KMnO 4 ) thì được kết quả:<br />

– X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng;<br />

– Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường;<br />

– Z không phản ứng.<br />

Các chất X, Y, Z lần lượt là<br />

A. toluen, stiren, benzen. B. stiren, toluen, benzen.<br />

C. axetilen, etilen, metan. D. etilen, axitilen, metan.<br />

<strong>Câu</strong> 96: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Công thức phân tử của propilen<br />

là:<br />

( PC WEB )


A. C3H6<br />

B. C3H4<br />

C. C3H2<br />

D. C2H2<br />

<strong>Câu</strong> 97 ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Công thức phân tử của propilen là:<br />

A. C 3 H 6 B. C 3 H 4 C. C 3 H 2 D. C 2 H 2<br />

<strong>Câu</strong> 98. (Chuyên Đại <strong>Học</strong> Vinh - Nghệ An - Lần 1 -<strong>2018</strong>)<br />

Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện <strong>có</strong> thể là<br />

A. propen B. but-2-en C. but-1-en D. 2-<br />

metylpropen<br />

<strong>Câu</strong> 99 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – <strong>2018</strong>)Benzyl axetat <strong>có</strong> mùi thơm của hoa nhài.<br />

Công thức của benzyl axetat là<br />

A. CH 3 COOC 6 H 5 . B. C 2 H 3 COOC 6 H 5 . C. CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 . D.<br />

C 6 H 5 COOCH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 100. THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – <strong>2018</strong>)<br />

Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm. Sản phẩm<br />

phản ứng là:<br />

A. C và HCl B. CH 2 Cl 2 và HCl. C. CCl 4 và HCl. D. CH 3 Cl<br />

và HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 101. THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – <strong>2018</strong>)<br />

Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C 6 H 10 phản ứng với Ag 2 O/NH 3 cho<br />

kết tủa?<br />

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 102. THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – <strong>2018</strong>)<br />

Cho các phản ứng sau:<br />

0<br />

xt,t<br />

(a) CH 3 -CH 3 CH 2 =CH 2 + H 2 .<br />

(b) CH 4 + Cl 2<br />

anh sang<br />

<br />

CH 3 Cl + HCl.<br />

(c) CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 AgC ≡ CAg + 2NH 4 NO 3 .<br />

(d) CaC 2 + 2H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2 .<br />

(e) 2CH 2 =CH 2 + O 2<br />

0<br />

xt,t<br />

<br />

Số phản ứng oxi hóa - khử là<br />

A. 3. B. 5. C. 4 D. 2<br />

2CH 3 CHO.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 103. (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Chất X <strong>có</strong> công thức<br />

CH 3 CH(CH 3 )CH=CH 2 . Tên thay thế của X là<br />

A. 3-metylbut-1-in. B. 2-metylbut-3-en. C. 2-metylbut-3-in. D. 3-<br />

metylbut-1-en.<br />

<strong>Câu</strong> 104. (Chuyên Lam Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Thực hiện phản ứng để hiđrat hóa<br />

ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là:<br />

A. propilen. B. axetilen. C. isobutilen. D. <br />

<strong>Câu</strong> 105. (Chuyên Lam Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Số đồng phân cấu tạo của anken<br />

C 4 H 8 là:<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 106 (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- <strong>2018</strong>) Triolein không tham gia phản ứng nào sau đây?<br />

A. Phản ứng cộng H 2 . B. Thủy phân trong môi trường<br />

kiềm.<br />

C. Thủy phân trong môi trường axit. D. Phản ứng với kim loại Na.<br />

<strong>Câu</strong> 107. (Chuyên Hạ Long - Lần 1-<strong>2018</strong>) Khi <strong>tách</strong> nước <strong>từ</strong> một hợp chất X <strong>có</strong> công thức phân<br />

tử C 4 H 10 O tạo thành anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Tên thông<br />

thường của X là<br />

A. ancol sec-butylic. B. ancol isobutylic. C. ancol butylic. D. ancol<br />

tert-butylic.<br />

<strong>Câu</strong> 108. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và<br />

nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí gồm:<br />

A. C 2 H 2 và H 2 . B. CH 4 và C 2 H 6 .<br />

C. CH 4 và H 2 . D. C 2 H 2 và CH 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 109. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Dãy các chất làm nhạt (mất) màu dung dịch KMnO 4<br />

ở nhiệt độ thường là<br />

A. toluen, buta-1,2-đien, propin. B. etilen, axetilen, butađien.<br />

C. benzen, toluen, stiren. D. benzen, etilen, axetilen.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>0: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Công thức cấu tạo CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -<br />

CH 3 ứng với tên gọi nào sau đây?<br />

A. metylpentan. B. neopentan. C. Pentan. D. 2-metylbutan.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>1: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở<br />

C 4 H 8 tác dụng với H 2 O (H + , t 0 ) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>2 (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM <strong>2018</strong>) Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công<br />

nghiệp hữu <strong>cơ</strong> dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của<br />

công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so<br />

với axetilen. Công thức phân tử của etilen là<br />

A. CH 4 . B. C 2 H 6 . C. C 2 H 2 . D. C 2 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>3 (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở, <strong>có</strong> đồng phân hình<br />

học. Công thức phân tử nào sau đây thỏa mãn X ?<br />

A. C 4 H 6 . B. C 4 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 3 H 6 .<br />

.<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>4 (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Chất nào sau <strong>có</strong> mùi thơm của chuối chín?<br />

A. Isoamyl axetat. B. Toluen. C. Ancol etylic. D. Cumen.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>5: ( Chuyên Hà Giang <strong>2018</strong> ) Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất<br />

monobrom duy nhất <strong>có</strong> tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là<br />

A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2,3-trimetylpentan.<br />

C. isopentan. D. 2,2-đimetylpropan.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>6: ( Chuyên Hà Giang <strong>2018</strong> ) Làm sạch etan <strong>có</strong> lẫn etilen thì phải<br />

A. dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom.<br />

B. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím.<br />

C. dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong.<br />

D. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím hoặc brom.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>7 (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN <strong>2018</strong>) Tên gọi của hợp chất <strong>có</strong> công thức cấu<br />

tạo CH 2 =C(CH 3 )CH=CH 2 là<br />

A. buta-1,3-đien. B. isopren. C. đivinyl. D. isopenten.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>8: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN <strong>2018</strong>) Số hiđrocacbon thơm <strong>có</strong> cùng công thức<br />

phân tử C 8 H 10 bằng<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>9 ( Chuyên Hưng Yên <strong>2018</strong> ) Chất nào sau đây là ankan?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 8 . C. C 3 H 6 . D. C 3 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 120: ( Chuyên Hùng Vương <strong>2018</strong> ) Đây là thí <strong>nghiệm</strong> điều chế và thu khí gì?<br />

( PC WEB )


A. C 2 H 2 . B. C 3 H 8 . C. H 2 . D. CH 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 121: ( Chuyên Trần Phú <strong>2018</strong> ) Chất nào sau đây là hiđrocacbon?<br />

A. C 2 H 5 NH 2 . B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 OH. D. C 2 H 6 .<br />

<strong>Câu</strong> 122 (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - <strong>2018</strong>) Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa<br />

các hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

H2O<br />

AgNO3 NH3<br />

HCl<br />

CH CH 0 X 0 Y Z<br />

(HgSO4<br />

t ) (t )<br />

Công thức của Z là<br />

A. HO-CH 2 -CHO. B. CH 3 COONH 4 . C. CH 3 CHO. D. CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 123: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - <strong>2018</strong>) Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z<br />

(M X


C. kết tủa đỏ nâu. D. dung dịch màu xanh.<br />

<strong>Câu</strong> 125 (Chuyên Sơn La– lần 3 - <strong>2018</strong>) Công thức của este no đơn chức mạch hở là<br />

A. C n H 2n+1 O 2 . B. C n H 2n O 2 . C. C n H 2n+2 O 2 . D. C n H 2n-2 O 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 126: (Chuyên Sơn La– lần 3 - <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: Etilen, stiren, etanol và axit acrylic.<br />

Số chất trong dãy <strong>có</strong> khả năng làm mất màu nước brom là<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 127 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> mùi thơm của hoa nhài (các<br />

chất dưới đây <strong>đề</strong>u chứa nhân benzen)?<br />

A. CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 B. CH 3 OOCCH 2 C 6 H 5<br />

C. CH 3 CH 2 COOCH 2 C 6 H 5 D. CH 3 COOC 6 H 5<br />

<strong>Câu</strong> 128 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Hợp chất CH 2 =CH-CH(CH 3 )CH=CH-CH 3 <strong>có</strong> tên<br />

thay thế là:<br />

A. 4-metyl penta-2,5-đien. B. 3-metyl hexa-1,4-đien.<br />

C. 2,4-metyl penta-1,4-đien. D. 3-metyl hexa-1,3-đien.<br />

<strong>Câu</strong> 129 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen.<br />

Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là<br />

A. Có 3 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

B. Chỉ <strong>có</strong> 1 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

C. Có 2 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

D. Cả 4 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

<strong>Câu</strong> 130 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và<br />

axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng ?<br />

A. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

B. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

C. Cả 4 chất <strong>đề</strong>u làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

D. Không <strong>có</strong> chất nào làm mất màu dung dịch KMnO 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 131 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Để <strong>có</strong> hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng đến<br />

môi trường, hiện nay người ta sản xuất poli(vinyl clorua) <strong>theo</strong> sơ đồ sau:<br />

<br />

Cl2<br />

1 500C 2 t ,xt,p 3<br />

2 2 2 2 2<br />

CH CH ClCH CH Cl CH CHCl poli vinylclorua<br />

Phản ứng (1), (2), (3) trong sơ đồ trên lần lượt là phản ứng<br />

A. cộng, <strong>tách</strong> và trùng hợp B. cộng, <strong>tách</strong> và trùng ngưng<br />

<br />

<br />

( PC WEB )


C. cộng, thế và trùng hợp D. thế, cộng và trùng ngưng<br />

<strong>Câu</strong> 132(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br 2 <strong>theo</strong><br />

tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 133 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 :<br />

1) luôn cho 2 sản phẩm là đồng phân của nhau ?<br />

A. But-2-en B. 2,3-đimetylbut-2-en C. But-1-en D. Buta-1,3-đien<br />

<strong>Câu</strong> 134 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Giống như ankan và anken, các ankin cũng không tan trong nước và nhẹ hơn nước.<br />

(2) Các ankin <strong>đề</strong>u tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

(3) Các anken <strong>có</strong> <strong>từ</strong> 3 nguyên tử cacbon trở lên ngoài đồng phân cấu tạo còn <strong>có</strong> đồng phân hình<br />

học.<br />

(4) Hiđro hóa ankin luôn thu được ankan.<br />

(5) Trùng ngưng stiren và buta-1,3-đien thu được cao su buna-S.<br />

(6) Tương tự stiren, toluen cũng làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường.<br />

Số phát biểu sai là<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 135 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các chất: CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 (1), CH 3 -<br />

CH=CH-COOH (2), CH 3 -CH=CH-C 2 H 5 (3), CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 (4), CHºC-CH 3 (5), CH 3 -<br />

CºC-CH 3 (6). Các chất <strong>có</strong> đồng phân hình học (cis-trans) là<br />

A. 1,2, 3, 4 B. 3, 6 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4<br />

<strong>Câu</strong> 136 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3),<br />

isobutan (4).<br />

Dãy gồm các chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi tăng dần là<br />

A. 1, 2, 4, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 4, 2, 1 D. 3, 4, 1, 2<br />

<strong>Câu</strong> 137(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây không tác dụng với nước<br />

brom?<br />

A. Axetilen B. Etilen C. Propan D. Stiren<br />

<strong>Câu</strong> 138(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Xây hầm biogas là cách xử lí phân và chất thải<br />

gia xúc đang được tiến hành ở các trang trại hiện nay. Quá trình này không những làm sạch nơi ở<br />

( PC WEB )


và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí gas sử dụng cho việc đun, nấu. Thành<br />

phần chính của khí bioga là<br />

A. propan B. etan C. butan D. metan<br />

<strong>Câu</strong> 139 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Anken X <strong>có</strong> công thức cấu tạo:<br />

CH 3 −CH 2 −C(CH 3 )=CH−CH 3 .Tên của X là<br />

A. 2-etylbut-2-en B. isohexan C. 3-metylpent-2-en D. 3-metylpent-3-en<br />

<strong>Câu</strong> 140 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước<br />

của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ?<br />

A. 3- metyl – but – 1 – en B. 3 – metylbut – 2 – en<br />

C. 2- metylbut -1 – en D. 2 – metylbut – 2 – en<br />

<strong>Câu</strong> 141 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X.<br />

Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ<br />

là<br />

170C<br />

, thu được chất Y. Chất Y<br />

A. But-2-en. B. But-1-en. C. 2-metylpropan. D. but-1,3-dien.<br />

<strong>Câu</strong> 142(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Số đồng phân là hợp chất thơm <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử C 8 H 10 O tác dụng được với NaOH là<br />

A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 143(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Một đồng phân của C 6 H 14 <strong>có</strong> công thức công cấu<br />

tạo như sau:<br />

Bậc của nguyên tử cacbon số 2 trong mạch chính là<br />

A. bậc IV B. bậc III C. bậc I D. bậc II<br />

<strong>Câu</strong> 144(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Làm sạch etan <strong>có</strong> lẫn etilen thì phải<br />

A. dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom.<br />

B. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím.<br />

C. dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong.<br />

( PC WEB )


D. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím hoặc brom.<br />

<strong>Câu</strong> 145(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Tên gọi của hợp chất <strong>có</strong> công thức cấu tạo<br />

CH 2 =C(CH 3 )CH=CH 2 là<br />

A. buta-1,3-đien. B. isopren. C. đivinyl. D. isopenten.<br />

<strong>Câu</strong> 146(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Số hiđrocacbon thơm <strong>có</strong> cùng công thức phân tử<br />

C 8 H 10 bằng<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 147 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây là ankan?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 8 . C. C 3 H 6 . D. C 3 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 148 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Đây là thí <strong>nghiệm</strong> điều chế và thu khí gì?<br />

A. C 2 H 2 . B. C 3 H 8 . C. H 2 . D. CH 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 149(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây là hiđrocacbon?<br />

A. C 2 H 5 NH 2 . B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 OH. D. C 2 H 6 .<br />

<strong>Câu</strong> 150 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các<br />

hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

H2O<br />

AgNO3 NH3<br />

HCl<br />

CH CH 0 X 0 Y Z<br />

(HgSO4<br />

t ) (t )<br />

Công thức của Z là<br />

A. HO-CH 2 -CHO. B. CH 3 COONH 4 . C. CH 3 CHO. D. CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 151(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z<br />

(M X


Trong các phát biểu sau:<br />

(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H 2 (Ni, t o ).<br />

(b) Chất Z <strong>có</strong> đồng phân hình học.<br />

(c) Chất Y <strong>có</strong> tên gọi là but-1-in.<br />

(d) Ba chất X, Y, Z <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> mạch cacbon không phân nhánh.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 152: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Sản phẩm chính thu được khi cho 3-clobut-1-en<br />

tác dụng với HBr <strong>có</strong> tên thay thế là<br />

A. 2-brom-3-clobutan. B. 1-brom-3-clobutan. C. 2-brom-2-clobutan. D. 2-clo-3-brombutan.<br />

<strong>Câu</strong> 153: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Tên thay thế của CH 3 −CH(CH 3 )−CH 2 −CHO là<br />

A. 2- mmetylbutan- 4 – al B. 3 – metylbutanal<br />

C. isopentanal D. pentanal<br />

<strong>Câu</strong> 154: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất 3 –<br />

metylbut – 1 – in là<br />

A. CH 3 −C≡C−CH 2 −CH 3 B. CH 3 CH 2 CH 2 −C≡CH<br />

C. (CH 3 ) 2 CH−C≡CH D. CH 3 CH 2 −C≡C−CH 3<br />

<strong>Câu</strong> 155: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Khi cho 2,3,4 – trimetylpentan tác dụng với Cl 2 (<strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ếu sáng) <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1: 1 thì <strong>có</strong> thể tạo thành tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo?<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 156 (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimetylpentan, số<br />

nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV tương ứng là<br />

A. 1,1,1 và 5 B. 5,1,1 và 1 C. 4,2,1 và 1 D. 1,1,2 và 4<br />

<strong>Câu</strong> 157: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho hidrocacbon:<br />

CH 3 −CH(CH 3 )−CH(CH 3 )−CH 2 −CH 3 . Tên thay thế của hidrocacbon là:<br />

A. 2-metylhexan. B. 3,4-đimetylpentan C. 2,3-đimetylpentan D. 3-metylhexan<br />

<strong>Câu</strong> 158: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho triolein lần lượt vào mỗi ống <strong>nghiệm</strong> chứa<br />

riêng biệt: Na, Cu(OH) 2 , CH 3 OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH. Trong điều<br />

kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3<br />

( PC WEB )


.<strong>Câu</strong> 159: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây khi cho tác dụng với HBr <strong>theo</strong> tỷ<br />

lệ mol 1:1 thu được 2 dẫn xuất monobrom (tính cả đồng phân hình học) ?<br />

A. isobutilen B. isopren C. etilen D. propin<br />

<strong>Câu</strong> 160: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Đốt cháy hoàn toàn một ankin X được khối lượng<br />

H 2 O bằng khối lượng ankin đem đốt. X là<br />

A. C 2 H 2 B. C 4 H 6 C. C 5 H 8 D. C 3 H 4<br />

<strong>Câu</strong> 161: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Thuốc <strong>thử</strong> để nhận biết hai chất: benzen và toluen là<br />

A. dung dịch KMnO 4 đun nóng B. brom khan<br />

C. dung dịch KMnO 4 D. dung dịch brom.<br />

<strong>Câu</strong> 162: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Gọi tên của hợp chất sau:<br />

CH 3 −C(CH 3 ) 2 −CH(OH)−C(CH 3 )=CH 2<br />

A. 2,4,4-trimetyl pent-1-en-3-ol B. 2,3,3-trimetyl pent-2-en-3-ol<br />

C. 2,2,4-trimetyl pent-4-en-3-ol D. 1-neobutyl-2-metyl prop-2-en-1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 163: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3),<br />

isobutan (4).<br />

Dãy gồm các chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi tăng dần là<br />

A. 1, 2, 4, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 4, 2, 1 D. 3, 4, 1, 2<br />

<strong>Câu</strong> 164: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây không tác dụng với nước brom?<br />

A. Axetilen B. Etilen C. Propan D. Stiren<br />

<strong>Câu</strong> 165: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Xây hầm biogas là cách xử lí phân và chất thải gia<br />

xúc đang được tiến hành ở các trang trại hiện nay. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và<br />

vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí gas sử dụng cho việc đun, nấu. Thành<br />

phần chính của khí bioga là<br />

A. propan B. etan C. butan D. metan<br />

<strong>Câu</strong> 166: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Anken X <strong>có</strong> công thức cấu tạo:<br />

CH 3 −CH 2 −C(CH 3 )=CH−CH 3 .Tên của X là<br />

A. 2-etylbut-2-en B. isohexan C. 3-metylpent-2-en D. 3-metylpent-3-en<br />

<strong>Câu</strong> 167: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước<br />

của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ?<br />

A. 3- metyl – but – 1 – en B. 3 – metylbut – 2 – en<br />

C. 2-<br />

( PC WEB )


metylbut -1 – en<br />

D. 2 – metylbut – 2 – en<br />

<strong>Câu</strong> 168: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X.<br />

Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ<br />

là<br />

170C<br />

, thu được chất Y. Chất Y<br />

A. But-2-en. B. But-1-en. C. 2-metylpropan. D. but-1,3-dien.<br />

<strong>Câu</strong> 169: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Số đồng phân là hợp chất thơm <strong>có</strong> công thức phân<br />

tử C 8 H 10 O tác dụng được với NaOH là<br />

A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 170: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Một đồng phân của C 6 H 14 <strong>có</strong> công thức công cấu<br />

tạo như sau:<br />

Bậc của nguyên tử cacbon số 2 trong mạch chính là<br />

A. bậc IV B. bậc III C. bậc I D. bậc II<br />

<strong>Câu</strong> 171 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là<br />

C n H 2n+2 . M thuộc dãy đồng đẳng nào?<br />

A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định.<br />

C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan.<br />

<strong>Câu</strong> 172: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Cho sơ đồ phản ứng:<br />

2 dd<br />

<br />

H2 O NaOH CuO,<br />

t<br />

C H H X Y Z 2–hiđroxi–2–metyl propanal.<br />

4 10<br />

Br<br />

X là:<br />

A. Isobutilen. B. But–2–en. C. But–1– en. D. Xiclobutan.<br />

<strong>Câu</strong> 173: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Công thức chung của ankan là<br />

A. C n H 2n (n3). B. C n H 2n (n2). C. C n H 2n+2 (n2). D. C n H 2n+2 (n1).<br />

<strong>Câu</strong> 174 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công<br />

thức phân tử C 8 H 10 là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 175 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Cho iso-pentan tác dụng với Cl 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ số mol<br />

1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 176 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Axetilen (C 2 H 2 ) thuộc dãy đồng đẳng nào sau<br />

đây?<br />

A. Anken. B. Aren. C. Ankin. D. Ankan.<br />

<strong>Câu</strong> 177 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là<br />

C n H 2n+1 . M thuộc dãy đồng đẳng nào?<br />

A. ankan. B. anken C. ankin D. aren<br />

<strong>Câu</strong> 178: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là<br />

A. Phản ứng <strong>tách</strong>. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng phân hủy.<br />

<strong>Câu</strong> 179 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch)<br />

nào sau đây?<br />

A. Dung dịch brom. B. Dung dịch KOH (đun nóng).<br />

C. Khí H 2 (xúc tác Ni, nung nóng). D. Kim loại Na.<br />

<strong>Câu</strong> 180: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế<br />

benzen ?<br />

A. Tam hợp axetilen B. Khử H2 của xiclohexan<br />

C. Khử H2; đóng vòng n-benzen D. Tam hợp etilen<br />

<strong>Câu</strong> 181 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Gốc C 6 H 5 -CH 2 - và gốc C 6 H 5 - <strong>có</strong> tên gọi là:<br />

A. phenyl và benzyl. B. vinyl và alyl. C. alyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.<br />

<strong>Câu</strong> 182: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Sản phẩm chính của phản ứng <strong>tách</strong> nước ở điều<br />

kiện 180 o C với H 2 SO 4 đậm đặc của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ?<br />

A. 2-Metylbutan-1-en B. 3-Metylbutan-1-en C. 2-Metylbutan-2-en D. 3-Metylbutan-2-en<br />

<strong>Câu</strong> 183 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Công thức hoá học của axetilen là:<br />

A. CH 4 . B. C 2 H 4 . C. C 2 H 2 . D. C 2 H 6 .<br />

<strong>Câu</strong> 184: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Tên thay thế của ankan: CH 3 –CH 2 –CH(CH 2 –CH 3 )–<br />

CH(CH 3 )–CH 3 là<br />

A. 2–Metyl–3–etylpentan B. 3–Etyl–2–metylpentan<br />

C. 4–Metyl–3–etylpentan D. 3–Isopropylpentan<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 185: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Axetilen là một hiđrocacbon, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên<br />

được dùng trong đèn xì oxi - axetilen để hàn, cắt kim loại<br />

Công thức phân tử của axetilen là<br />

A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6<br />

<strong>Câu</strong> 186: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả<br />

năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là<br />

A. Có 3 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

B. Chỉ <strong>có</strong> 1 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

C. Có 2 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

D. Cả 4 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

<strong>Câu</strong> 187: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết<br />

luận nào sau đây là đúng ?<br />

A. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

B. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

C. Cả 4 chất <strong>đề</strong>u làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

D. Không <strong>có</strong> chất nào làm mất màu dung dịch KMnO 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 188: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Để <strong>có</strong> hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng đến môi<br />

trường, hiện nay người ta sản xuất poli(vinyl clorua) <strong>theo</strong> sơ đồ sau:<br />

<br />

Cl2<br />

1 500C 2 t ,xt,p 3<br />

2 2 2 2 2<br />

CH CH ClCH CH Cl CH CHCl poli vinylclorua<br />

Phản ứng (1), (2), (3) trong sơ đồ trên lần lượt là phản ứng<br />

A. cộng, <strong>tách</strong> và trùng hợp B. cộng, <strong>tách</strong> và trùng ngưng<br />

C. cộng, thế và trùng hợp D. thế, cộng và trùng ngưng<br />

<br />

<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 189: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol<br />

1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 190 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất nào sau đây phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1) luôn<br />

cho 2 sản phẩm là đồng phân của nhau ?<br />

A. But-2-en B. 2,3-đimetylbut-2-en C. But-1-en D. Buta-1,3-đien<br />

<strong>Câu</strong> 191: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Giống như ankan và anken, các ankin cũng không tan trong nước và nhẹ hơn nước.<br />

(2) Các ankin <strong>đề</strong>u tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

(3) Các anken <strong>có</strong> <strong>từ</strong> 3 nguyên tử cacbon trở lên ngoài đồng phân cấu tạo còn <strong>có</strong> đồng phân hình<br />

học.<br />

(4) Hiđro hóa ankin luôn thu được ankan.<br />

(5) Trùng ngưng stiren và buta-1,3-đien thu được cao su buna-S.<br />

(6) Tương tự stiren, toluen cũng làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường.<br />

Số phát biểu sai là<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 192: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các chất: CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 (1), CH 3 -CH=CH-<br />

COOH (2), CH 3 -CH=CH-C 2 H 5 (3), CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 (4), CHºC-CH 3 (5), CH 3 -CºC-<br />

CH 3 (6). Các chất <strong>có</strong> đồng phân hình học (cis-trans) là<br />

A. 1,2, 3, 4 B. 3, 6 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4<br />

<strong>Câu</strong> 193: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Trong các chất sau: eten, axetilen, benzen, toluen,<br />

axetanđehit, phenol, axit acrylic, vinylaxetilen, isopren. Có bao nhiêu hiđrocacbon <strong>có</strong> thể làm mất<br />

màu dung dịch brom ?<br />

A. 7 B. 5 C. 4 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 194: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Có các nhận xét sau:<br />

a) Sản phẩm chính khi monoclo hoá isopentan là dẫn xuất clo bậc III.<br />

b) Sản phẩm chính khi <strong>chi</strong>ếu sáng hỗn hợp benzen và clo là clobenzen.<br />

c) Sản phẩm chính khi <strong>tách</strong> HBr <strong>từ</strong> 2–brombutan là but–1–en.<br />

d) Sản phẩm chính khi <strong>chi</strong>ếu sáng hỗn hợp toluen và brom là p–bromtoluen.<br />

Số nhận xét đúng là:<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 195: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit<br />

axetic, stiren, anđehit axetic, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H 2 nung nóng, xúc<br />

tác Ni là<br />

A. 4 B. 7 C. 6 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 196: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không <strong>có</strong> phản<br />

o<br />

ứng cộng<br />

2 <br />

H Ni, t ?<br />

A. Etan B. Etilen C. Axetilen D. Propilen<br />

<strong>Câu</strong> 197: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Số liên kết pi<br />

vinylaxetilen là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<br />

trong phân tử<br />

<strong>Câu</strong> 198: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Dùng phàn ứng nào trong các phản<br />

ứng sau để phân biệt etan và eten thuận tiện nhất?<br />

A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cộng với hidro<br />

C. Phản ứng đốt cháy D. Phản ứng cộng với dung dịch brom<br />

<strong>Câu</strong> 199: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây thuộc loại<br />

hiđrocacbon no, mạch hở?<br />

A. Eten. B. Etan. C. Isopren. D. axetilen.<br />

<strong>Câu</strong> 200: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: axetilen, anđehit<br />

oxalic, but-2-in, etilen. Số chất tác dụng với dung dịch<br />

AgNO3<br />

trong<br />

NH3<br />

thu được kết tủa là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 201: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Số đồng phân cấu tạo anken ứng<br />

với công thức phân tử<br />

C4H8<br />

là<br />

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 202: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân<br />

hình học<br />

A. CH2 CH CH CH2<br />

B. CH3 CH CH CH CH2<br />

<br />

<br />

C. CH CH C CH<br />

D. CH2 CH CH2 CH3<br />

3 3 2<br />

<strong>Câu</strong> 203: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Công thức chung của anken là<br />

<br />

n 2n <br />

n 2n2<br />

CnH2n2<br />

n 3<br />

A. C H n 1 B. C H n 2 C. C H n 2 D.<br />

n 2n 2<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 204: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây không <strong>có</strong> phản<br />

o<br />

ứng cộng<br />

2 <br />

H Ni, t ?<br />

A. Etan B. Etilen C. Axetilen D. Propilen<br />

<strong>Câu</strong> 205 (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>): Đồng phân hình học của cisbut-2-en<br />

là<br />

A. but-1-en. B. trans-but-2-en C. but-2-in D. 2-metylpropen.<br />

<strong>Câu</strong> 206: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Số đồng phân anken ứng với<br />

công thức phân tử<br />

C4H8<br />

là<br />

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 207: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Ankan <strong>có</strong> phản ứng cộng Cl2<br />

(b) Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.<br />

(c) Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.<br />

(d) Benzen và naphtalen <strong>đề</strong>u là dung môi hữu <strong>cơ</strong> thông dụng.<br />

(e) Axit axetic hòa tan được<br />

(g) Axetilen <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc.<br />

Cu OH 2<br />

ở điều kiện thường.<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 208: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Ngày nay, việc sử dụng khí gas đã<br />

mang lại sự tiện lợi cho cuộc sống con người. Một loại gas dùng để đun nấu <strong>có</strong> thành phần chính<br />

là khí butan được hóa lỏng ở áp suất cao trong bình chứa. Số nguyên tử cacbon trong phân tử<br />

butan là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 209: (GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối<br />

lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng<br />

đẳng:<br />

A. ankan. B. anken. C. ankin. D. ankađien.<br />

<strong>Câu</strong> 210: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là<br />

A. 3-metyl but-1-en B. Pent-1-en C. 2-metyl but-1-en D. 2-metyl but-2-en<br />

<strong>Câu</strong> 2<strong>11</strong>: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là đúng?<br />

( PC WEB )


A. Phương pháp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho anken cộng nước<br />

B. Đun nóng ancol metylic với H 2 SO 4 đặc ở 1700C thu được ete.<br />

C. Ancol đa chức hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh<br />

D. Khi oxi hóa ancol no, đơn chức thì thu được anđehit.<br />

<strong>Câu</strong> 212:( GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3<br />

sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là<br />

A. etan và propan. B. propan và isobutan.<br />

C. isobutan và pentan. D. neopentan và etan.<br />

<strong>Câu</strong> 213:( GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Dãy hiđrocacbon nào dưới đây khi hiđro hóa hoàn<br />

toàn sẽ cho cùng một sản phẩm?<br />

A. etilen, axetilen, propađien. B. but-1-en; buta-1,3-đien; vinylaxetilen.<br />

C. etyl benzen, p-xilen, stiren. D. propen, propin, isobutilen.<br />

<strong>Câu</strong> 214 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Cho phản ứng: CH ≡ C − CH 3 + AgNO 3 + NH 3 →<br />

X↓ + NH 4 NO 3 . X là<br />

A. CAg ≡ C – CH 3 . B. CH ≡ C – CH 2 Ag. C. CHAg ≡ C – CH 3 . D. Ag.<br />

<strong>Câu</strong> 215: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylbutan<br />

tác dụng với clo (tỉ lệ 1 : 1) là<br />

A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-2-metylbutan.<br />

<strong>Câu</strong> 216 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Tên thay thế của CH 3 - CH(CH 3 ) - CH = CH 2 là<br />

A. 3-metylbut -1-en. B. 3-metylpent-l-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylpent-3-en.<br />

<strong>Câu</strong> 217 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Nhận xét nào sau đây đúng?<br />

A. Benzen và đồng đẳng của benzen chỉ <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng cộng.<br />

B. Benzen và đồng đẳng của benzen chỉ <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng thế.<br />

C. Benzen và đồng đẳng của benzen vừa <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng cộng, vừa <strong>có</strong> khả năng<br />

tham gia phản ứng thế.<br />

D. Benzen và đồng đẳng của benzen không <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng cộng và phản ứng<br />

thế.<br />

<strong>Câu</strong> 218 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Chất nào sau đây luôn thuộc dãy đồng đẳng<br />

anken?<br />

A. C 3 H 8 . B. C 2 H 4 . C. C 6 H 6 . D. C 3 H 6 .<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 219: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Cho dãy chất sau: etilen, hexan, hex-1-en, anilin,<br />

cumen, but-1-in, benzen, stiren, metyl metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước<br />

brom ở điều kiện thường là<br />

A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 220: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Anken X <strong>có</strong> công thức cấu tạo : CH 3 -CH = CH 2 . X là<br />

A. propen. B. propin. C. propan. D. etilen<br />

<strong>Câu</strong> 221: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) : Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường.<br />

Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (không <strong>có</strong> ancol bậc III). Anken trong X là<br />

A. etilen và propilen. B. propilen và but-1-en.<br />

C. propilen và but-2-en. D. propilen và isobutilen.<br />

<strong>Câu</strong> 222: (Sở GD&ĐT Ninh Bình)Axetilen (C 2 H 2 ) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?<br />

A. Aren. B. Anken. C. Ankin. D. Ankan.<br />

<strong>Câu</strong> 223: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Cho các chất sau : metan, etilen, buta- 1,3- đien, benzen,<br />

toluen, stiren, phenol, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là<br />

A. 7 B. 6 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 224: (Sở GD&ĐT Hà Nội) Cho các chất sau: but – 2- en; propen; etan; propin. Chất <strong>có</strong><br />

đồng phân hình học là<br />

A. but – 2- en. B. etan. C. propin. D. propen.<br />

Đáp án<br />

<strong>Câu</strong> 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>) Anken X <strong>có</strong> công thức cấu tạo<br />

<br />

CH CH C CH CH CH<br />

3 2 3 3<br />

<br />

. Tên cùa X là?<br />

A. iso hexan B. 2-etỵlbut-2-en C. 3-metylpent-2-en D. 3-metylpent-3-cn<br />

Đáp án là C<br />

<strong>Câu</strong> 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân<br />

0<br />

mạch hở tác dụng với H O H , t thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?<br />

C4H8<br />

2 <br />

A. 2 B. 5 C. 4 D. 6<br />

Đáp án là C<br />

Khi cho C 4 H 8 mạch hở tác dụng với H 2 O thì các sản phẩm thu được là:<br />

1. HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

( PC WEB )


2. CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3<br />

3. HO-CH 2 -CH(CH3)-CH 3<br />

4. CH 2 -C(CH3)-CH 3<br />

Chọn C<br />

OH<br />

<strong>Câu</strong> 3: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây không tác<br />

dụng với nước brom?<br />

A. Propan B. Etilen C. Stiren D. Axetulen<br />

Đáp án là A<br />

Propan: CH 3 CH 2 CH 3<br />

<strong>Câu</strong> 4: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Một ankan <strong>có</strong> tỉ khối hơi so<br />

với hiđro là 29 và <strong>có</strong> mạch cacbon phân nhánh. Tên gọi của ankan là:<br />

A. isopentan. B. Butan C. neopentan. D. isobutan.<br />

Đáp án là D<br />

An kan: C n H 2n+2<br />

14n+2=58 => n=4 và <strong>có</strong> nhánh => D<br />

<strong>Câu</strong> 5: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Hiđrocacbon X, mạch hở <strong>có</strong><br />

phản ứng với dung dịch<br />

nhiêu chất thỏa mãn điều kiện của X?<br />

AgNO<br />

3<br />

/ NH3<br />

, biết khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được butan. Có bao<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Đáp án là B<br />

C-C-C≡C<br />

C≡C-C≡C<br />

C=C-C≡C<br />

<strong>Câu</strong> 6: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Xét sơ đồ điều chế<br />

phòng thí <strong>nghiệm</strong>.<br />

CH 4<br />

trong<br />

Biết X là hỗn hợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là:<br />

( PC WEB )


A. CaO, Ca(OH)<br />

2, CH3COONa B. Ca(OH)<br />

2, KOH, CH3COONa<br />

C. CaO, NaOH, CH3COONa D. CaO, NaOH, CH3COOH<br />

Đáp án C<br />

PTHH: CH 3 COONa + NaOH (<strong>có</strong> mặt CaO) → CH 4 +Na 2 CO 3<br />

<strong>Câu</strong> 7: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Một hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> khối<br />

lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và H 2 O. CTPT của X là:<br />

A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. CH 2 O<br />

Chọn đáp án C<br />

26 = 12 × 2 + 2 ⇒ X là C 2 H 2 ứng với cấu tạo HC≡CH (axetilen).<br />

Chọn đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 8: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Khi cho C 6 H 14 tác dụng với clo<br />

<strong>chi</strong>ếu sáng tạo ra tối đa 5 sản phẩm đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo. Tên của ankan trên là<br />

A. 3-metylpentan B. hexan C. 2-metylpentan D. 2,3-<br />

đimetylbutan<br />

Chọn đáp án C<br />

C 6 H 14 + Cl 2 ― 1:1, ánh sáng → C 6 H 13 Cl + HCl<br />

Yêu cầu: cần tìm đồng phân <strong>có</strong> 5 nhóm nguyên tử H trong công thức cấu tạo vì khi thế một<br />

nhóm nguyên tử H ở mỗi nhóm này sẽ tạo ra một sản phẩm thế monoclo. Phân tích:<br />

( PC WEB )


Quan sát → đồng phân thỏa mãn là 2-metylpentan → chọn đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 9: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Trong phân tử etilen <strong>có</strong> số<br />

liên kết xích ma (σ) là<br />

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5<br />

Chọn đáp án D<br />

Etilen <strong>có</strong> công thức phân tử C 2 H 4 là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> mạch hở<br />

⇒ số liên kết xích ma (σ) = số H + số C – 1 = 5. Chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 10: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Hiđrocacbon nào sau đây<br />

khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?<br />

A. But-1-in B. Butan C. Buta-1,3-đien D. But-1-<br />

en<br />

Chọn đáp án D<br />

Cấu tạo của 1,2-đibrombutan là CH 3 C 2 CHBrCH 2 Br.<br />

⇒ cấu tạo tương ứng của hiđrocacbon là CH 3 CH 2 C=CH 2 : but-1-en.<br />

Chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Hiđrocacbon X mạch hở<br />

<strong>có</strong> phân tử khối bằng phân tử khối của anđehit <strong>có</strong> công thức CH 2 =CH-CHO. Số đồng phân của X<br />

là<br />

( PC WEB )


A. 3 B. 4 C. 5 D. 2<br />

Chọn đáp án B<br />

m CH2 =CHCHO = 56 = 14 × 4 → hiđrocacbon X <strong>có</strong> CTPT là C 4 H 8 .<br />

Các đồng phân mạch hở thỏa mãn gồm:<br />

⇒ tổng <strong>có</strong> 4 đồng phân thỏa mãn X → chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 12: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Cho một hiđrocacbon<br />

mạch hở tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clo-3-metylbutan. Hiđrocacbon đã cho<br />

<strong>có</strong> tên gọi là<br />

A. 2-metylbut-2-en B. 2-metylbut-1-en C. 2-metylbut-3-en D. 3-<br />

metylbut-1-en<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 13: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Dãy các chất dùng để<br />

điều chế hợp chất nitrobenzen là:<br />

A. C 6 H 6 , dung dịch HNO 3 đặc<br />

B. C 7 H 8 , dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch H 2 SO 4 đặc<br />

C. C 6 H 6 , dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch H 2 SO 4 đặc<br />

D. C 7 H 8 , dung dịch HNO 3 đặc<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 14: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Cho các chất sau:<br />

etilen, axetilen, benzen, buta-1,3-đien, toluen, isopren, stiren và vinylaxetilen. Số chất làm mất<br />

màu nước brom ở điều kiện thường là<br />

A. 7 B. 5 C. 6 D. 4<br />

Chọn đáp án C<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 15: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>) <strong>Hóa</strong> chất để phân<br />

biệt benzen, axetilen và stiren là<br />

A. Cu(OH) 2 , dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. dung dịch brom, dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3<br />

C. dung dịch brom D. dung dịch AgNO 3 /NH 3<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 16: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Số liên kết xích ma<br />

(σ) trong phân tử propilen và axetilen lần lượt là<br />

A. 9 và 3 B. 8 và 2 C. 8 và 3 D. 7 và 2<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 17: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: but-1-<br />

en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen và anlen. Có bao nhiêu chất trong số các<br />

chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H 2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 18: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>) Khi được <strong>chi</strong>ếu ánh<br />

sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1 : 1 thu được ba dẫn<br />

xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?<br />

A. Pentan B. Neopentan C. Isopentan D. Butan<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 19: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Chất X <strong>có</strong> công thức<br />

Tên thay thế của X là<br />

A. 3,5-đietyl-2-metylhept-2-en B. 3,5-metyl-3,5-đietylhelpt-1-en<br />

C. 3,5-đietyl-2-metylhept-1-en D. 3-etyl-5-prop-2-enheptan<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 20: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>) Anken X <strong>có</strong> tỷ khối<br />

hơi so với nitơ bằng 2,0. Cho các kết luận sau về X:<br />

( PC WEB )


(1) X <strong>có</strong> một đồng phân hình học<br />

(2) Có 3 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X<br />

(3) X <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

(4) Khi X tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t°) thu được butan<br />

(5) X <strong>có</strong> liên kết pi (π) và <strong>11</strong> liên kết xích ma (δ)<br />

(6) X <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime<br />

Số phát biểu đúng về X là<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 21: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Ankan Y phản ứng với clo tạo ra<br />

2 dẫn xuất monoclo <strong>có</strong> tỉ khối hơi so với H 2 bằng 39,25. Tên của Y là<br />

A. propan B. 2-metylbutan C. iso-butan D. butan<br />

Chọn đáp án A<br />

Phản ứng: CnH2n2 Cl2 CnH2n<br />

1Cl HCl<br />

M 39,25 2 78,5 n 3 <br />

CnH2n1Cl<br />

Y là C 3 H 8 .<br />

⇒ chọn đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 22: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Olefin là hợp chất <strong>có</strong> công<br />

thức phân tử chung là<br />

A. C n H 2n B. C n H 2n + 2 – 2a C. C n H 2n – 2 D. C n H 2n + 2<br />

Chọn đáp án A<br />

Olefin là tên lịch sử của anken <strong>có</strong> công thức phân tử chung là C n H 2n .<br />

⇒ chọn đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 23: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: C 6 H 5 CH 3 (1); p-<br />

CH 3 C 6 H 4 C 2 H 4 (2); C 6 H 5 C 2 H 3 (3); o-CH 3 C 6 H 4 CH 3 (4).<br />

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là<br />

( PC WEB )


A. (2), (3) và (4) B. (1), (3) và (4) C. (1), (2) và (3) D. (1), (2)<br />

và (4)<br />

Chọn đáp án D<br />

xây dựng dãy đồng đẳng của benzen như sau:<br />

⇒ dãy thỏa mãn là đáp án D. (1), (2), (4)<br />

<strong>Câu</strong> 24: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây không làm mất<br />

màu dung dịch brom?<br />

A. axetilen B. stiren C. etilen D. etan<br />

Chọn đáp án D<br />

Etan: CH 3 -CH 3 là ankan, một hiđrocacbon no, mạch hở<br />

⇒ etan không phản ứng với dung dịch brom → chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 25: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt etan và<br />

eten, dùng phàn ứng nào là thuận tiện nhất?<br />

A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cộng với hidro<br />

C. Phản ứng đốt cháy D. Phản ứng cộng với nước brom<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 26: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Khí <strong>thi</strong>ên nhiên được dùng làm nhiên<br />

liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic.... Thành phần chính<br />

của khí <strong>thi</strong>ên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là:<br />

A. CH 4 . B. C 2 H 2 . C. C 6 H 6 . D. C 2 H 4 .<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 27: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Khi cho hỗn hợp A gồm butilen<br />

và buta-l,3-đien tác dụng khí hiđro dư ở nhiệt độ cao, <strong>có</strong> ni ken làm xúc tác thì thu được<br />

A. butilen và butan. B. butan. C. buta-l,3-đien. D. butilen.<br />

Chọn đáp án B<br />

+ Vì butilen và buta-1,3 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> mạch cacbon không phân nhánh<br />

⇒ cộng hợp H 2 dư với xúc tác niken ⇒ no ⇒ Butan ⇒ Chọn B<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 28: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt propen, propin,<br />

propan. Người ta dùng các thuốc <strong>thử</strong> nào dưới đây?<br />

A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 và Ca(OH) 2 . B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 và dung<br />

dịch Br 2 .<br />

C. Dung dịch Br 2 và KMnO 4 . D. Dung dịch KMnO 4 và khí H 2<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 29: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Hợp chất C 4 H 8 <strong>có</strong> số<br />

đồng phân anken là<br />

A. 3. B. 1 C. 2. D. 4.<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 30: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Đốt cháy hoàn toàn một<br />

hiđrocacbon X thu được n H2 O < n CO2 . Điều khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. X chỉ <strong>có</strong> thể là ankađien, xicloankan hoặc ankin.<br />

B. X chỉ <strong>có</strong> thể là ankan, ankin hoặc aren.<br />

C. X chỉ <strong>có</strong> thể là anken, ankin hoặc xicloankan.<br />

D. X <strong>có</strong> thể là ankin, aren hoặc ankađien.<br />

Chọn đáp án D<br />

Khi đốt hợp chất hữu <strong>cơ</strong> (HCHC) chứa C, H và O (nếu <strong>có</strong>) thì:<br />

n CO2 - n H2O = (k - 1).n HCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).<br />

► Áp dụng: n CO2 > n HO ⇒ n CO2 - n H2O > 0 ⇒ (k - 1).n HCHC > 0 ⇒ k > 1.<br />

⇒ các hidrocacbon <strong>có</strong> k = 0 hoặc k = 1 không thể là X.<br />

||⇒ X không thể là ankan (k = 0) hoặc xicloankan và anken (k = 1).<br />

⇒ Loại A, B và C ⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 31: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Cho sơ đồ chuyển hoá sau:<br />

0 0<br />

Cl 2<br />

<br />

C H A NaOH,t <br />

B <br />

CuO,t C<br />

2 6<br />

¸nh s¸ng<br />

Vậy C là chất nào sau đây?<br />

etylic<br />

A. Anđehit fomic B. Ancol metylic C. Anđehit axetic D. Ancol<br />

Chọn đáp án C<br />

CH 3 CH 3 + Cl 2<br />

a/s<br />

<br />

1:1<br />

CH 3 CH 2 Cl (A).<br />

( PC WEB )


CH 3 CH 2 Cl (A) + NaOH<br />

0<br />

t<br />

<br />

CH 3 CH 2 OH (B) + NaCl.<br />

0<br />

t<br />

CH 3 CH 2 OH (B) + CuO CH 3 CHO (C) + Cu + H 2 O.<br />

⇒ C là CH 3 CHO hay Anđehit axetic ⇒ chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 32: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: but-1-en, but-1-<br />

in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, propin. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi<br />

phản ứng hoàn toàn với khí H 2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?<br />

A. 5. B. 6. C. 3 D.4<br />

Chọn đáp án D<br />

Công thức cấu tạo cảu butan là CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3 .<br />

+ Xét CTCT của các chất trước và sau khi + H 2 dư xúc tác Ni ta <strong>có</strong>:<br />

● But-1-en<br />

● But-1-in<br />

<br />

● Buta-1,3-đien<br />

● Vinylaxetilen<br />

● Isobutilen<br />

● Propin<br />

⇒ Chọn D<br />

CH 2 =CH–CH 2 –CH 3 + H 2 → CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3 . ⇒ Chọn.<br />

CH≡C–CH 2 –CH 3 + 2H 2 → CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3 . ⇒ Chọn.<br />

CH 2 =CH–CH=CH 2 + 2H 2 → CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3 . ⇒ Chọn.<br />

CH≡C–CH=CH + 3H 2 → CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3 . ⇒ Chọn.<br />

CH 2 =C(CH 3 )–CH 3 + H 2 → CH 3 –CH(CH 3 )–CH 3 ⇒ Loại.<br />

CH≡C–CH 3 + 2H 2 → CH 3 –CH 2 –CH 3 ⇒ Loại.<br />

<strong>Câu</strong> 33: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> thể trùng hợp thành<br />

cao su isopren?<br />

A. CH 2 =C(CH 3 )CH=CH 2 . B. CH 3 CH=C=CH 2 .<br />

C. (CH 3 ) 2 C=C=CH 2 . D. CH 2 =CH CH=CH 2 .<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 34: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Người ta tổng hợp polistiren dùng sản<br />

xuất nhựa trao đổi ion <strong>từ</strong> các sản phẩm của phản ứng hóa dầu đó là<br />

( PC WEB )


A. C 6 H 6 và C 2 H 6 . B. C 6 H 6 và C 3 H 8 . C. C 6 H 6 và C 2 H 4 . D. C 6 H 6 và<br />

C 2 H 2 .<br />

Chọn đáp án C<br />

Từ các sản phẩm hóa dầu (C 6 H 6 và CH 2 = CH 2 ) <strong>có</strong> thể tổng hợp được polistiren<br />

Chất được dùng sản xuất nhựa trao đổi ion ⇒ Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 35: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Trước những năm 50 của thế kỷ<br />

XX, công nghiệp hữu <strong>cơ</strong> dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt<br />

bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi<br />

hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là<br />

A. C 2 H 4 . B. C 2 H 2 . C. CH 4 . D. C 2 H 6 .<br />

Chọn đáp án A<br />

+ Etilen thuộc họ anken và nó cũng là anken bé nhất.<br />

+ Etilen <strong>có</strong> CTCT là H 2 C=CH 2 ứng với CTPT C 2 H 4<br />

<strong>Câu</strong> 36: (THPT Thiệu <strong>Hóa</strong> - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: metan. axetilen,<br />

stiren, toluen. Số chất trong dãy <strong>có</strong> khả năng phản ứng với KMnO 4 trong dung dịch ngay nhiệt<br />

độ thường là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

: Đáp án B<br />

Số chất <strong>có</strong> thể tác dụng với dung dịch KMnO 4 gồm: axetilen và stiren ⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 37: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Số liên kết xích ma <strong>có</strong> trong<br />

phân tử propan là<br />

A. 12. B. 9. C. 8. D. 10.<br />

Đáp án D<br />

CTPT của propan là C 3 H 8 .<br />

⇒ Số liên kết xích ma trong phân tử propan = 3 + 8 – 1 = 10<br />

<strong>Câu</strong> 38: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Dãy các chất nào sau đây khi tác<br />

dụng với clo trong điều kiện <strong>chi</strong>ếu sáng <strong>đề</strong>u thu được một dẫn xuất monoclo?<br />

A. etan, butan, 2,2-đimetylbutan. B. etan, metan, 2,3-đimetylbutan.<br />

C. etan, 2,2-đimetylpropan, isobutan. D. metan, etan, 2,2-đimetylpropan.<br />

Đáp án D<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 39: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Xây hầm bioga là cách xử lí<br />

phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ<br />

sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho việc đun, nấu. Vậy thành<br />

phần chính của khí bioga là:<br />

A. etan. B. metan. C. butan. D. propan<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 40: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Công thức phân tử của axetilen là<br />

A. CaC 2 B. C 2 H 2 . C. C 2 H 6 . D. C 2 H 4 .<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 41: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất sau: benzen,<br />

stiren, toluen. Nhận xét nào sau đây về dãy các chất trên là đúng?<br />

A. Cả toluen và benzen tham gia phản ứng cộng thuận lợi hơn phản ứng thế.<br />

B. Stiren và toluen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tham gia phản ứng trùng hợp.<br />

C. Cả stiren và toluen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể làm mất màu dung dịch KMnO 4 .<br />

D. Cả benzen và stiren <strong>đề</strong>u làm mất màu dung dịch nước Brom ở điều kiện thường.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 42: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Trước những năm 50 của thế<br />

kỷ XX, công nghiệp hữu <strong>cơ</strong> dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển<br />

vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và<br />

tiện lợi hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là<br />

A. C 2 H 4 . B. C 2 H 2 . C. CH 4 . D. C 2 H 6 .<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 43: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Để nhận biết hai chất khí riêng biệt là<br />

propin và propen thì hóa chất được dùng tốt nhất là<br />

A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. dung dịch Br 2 .<br />

C. dung dịch thuốc tím. D. H 2 (xúc tácNi, t o ).<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 44: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân cấu tạo của anken <strong>có</strong> công<br />

thức phân tử C 5 H 10 là<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 10<br />

Đáp án B<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 45: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>)Propen là tên gọi của hợp chất<br />

A. CH 2 =CH-CH 3 . B. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 . C. C 3 H 6 . D. CH 3 -CH=CH-CH 3 .<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 46: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>)Khi cho toluen tác dụng với Br 2 (ánh sáng)<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1:1 thì thu được sản phẩm chính <strong>có</strong> tên gọi là<br />

A. p-bromtoluen. B. phenylbromua. C. benzylbromua. D. o-bromtoluen.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 47: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) <strong>Hóa</strong> chất không làm mất màu nước brom<br />

ở điều kiện thường là<br />

A. Eten. B. Etin. C. Metan. D. Stiren.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 48: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Phản ứng nào sau đây không<br />

<strong>có</strong> kết tủa xuất hiện?<br />

A. Cho etilen vào dung dịch thuốc tím.<br />

B. Cho brom vào dung dịch anilin.<br />

C. Cho phenol vào dung dịch NaOH.<br />

D. Cho axetilen vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 49: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> quá<br />

trình điều chế etilen thường <strong>có</strong> lẫn khí CO 2 và SO 2 . Để loại bỏ CO 2 và SO 2 người ta cho hỗn hợp<br />

khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?<br />

A. AgNO 3 /NH 3 . B. KMnO 4 . C. Brom. D. Ca(OH) 2 .<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 50: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: Etilen,<br />

vinylaxetilen, benzen, toluen, triolein, anilin, stiren, isopren. Số chất tác dụng với dung dịch<br />

brom ở điều kiện thường là:<br />

A. 6 B. 5 C. 4 D. 7<br />

Đáp án A<br />

Số chất tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường gồm:<br />

Etilen, vinylaxetilen, triolein, anilin, stiren và isopren.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 51: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng<br />

phân hình học?<br />

A. CH 3 -CH=CH-CH 3 . B. CH≡CH. C. CH 4 . D. CH 2 =CH 2 .<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 52: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân cấu tạo của anken C 4 H 8 là:<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 53: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Phản ứng: 2CH 4 → C 2H 2 + 3H 2 thuộc loại?<br />

A. thế B. cộng C. <strong>tách</strong> D. cháy<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 54: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho sơ đồ chuyển hóa: Benzen →X →Y<br />

→Z→Axit picric. Y là<br />

A. o-crezol B. phenol C. natri phenolat D. phenyl clorua<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 55: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hợp chất nào trong số các chất sau <strong>có</strong> 9 liên kết<br />

xích ma và 2 liên kết π ?<br />

A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien<br />

C. Stiren. D. Vinyl axetilen.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 56: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Hiđrocacbon X là một trong hai chất chủ yếu<br />

gây hiệu ứng nhà kính. Trong tự nhiên, X được sinh ra <strong>từ</strong> quá trình phân hủy xác động thực vật<br />

trong điều kiện <strong>thi</strong>ếu không khí. Đồng đẳng kế tiếp của X <strong>có</strong> CTPT là:<br />

A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. CH 4 D. C 2 H 2<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 57: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: metan, etilen, but-1- in, but -<br />

2- in, axetilen, andehit axetic, glixerol, o-xilen. Trong các chất trên, <strong>có</strong> bao nhiêu chất tác dụng<br />

với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo thành kết tủa?<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Đáp án D<br />

Các chất tác dụng là: but-1- in, axetilen, andehit axetic<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 58: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không <strong>có</strong> khả năng làm mất<br />

màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?<br />

A. etilen B. benzen C. stiren D. triolein<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 59: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất : vinyl axetilen , axit fomic ,<br />

butanal , propin , fructozo. Số chất <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là :<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Các chất thỏa mãn : axit fomic ; butanal ; fructozo<br />

<strong>Câu</strong> 60: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> (<strong>có</strong> CTCT như hình bên) <strong>có</strong><br />

tên gọi đúng là<br />

A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan<br />

B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan<br />

C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan<br />

D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan<br />

CH3<br />

CH3-CH2-CH - CH2-C-CH3<br />

CH3-CH-CH3 CH3<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 61: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) X là hidrocacbon mạch hở , phân nhánh , <strong>có</strong><br />

công thức phân tử C 5 H 8 . Biết X <strong>có</strong> khả năng làm mất màu nước Brom và tham gia phản ứng với<br />

AgNO 3 trong dung dịch NH 3 . Tên của X <strong>theo</strong> IUPAC là :<br />

A. 2-metylbut-3-in B. 3-metylbut-1-in C. 2-metylbuta-1,3-dien D. pent-1-in<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

X phản ứng với AgNO 3 /NH 3<br />

<br />

<strong>có</strong> nối 3 đầu mạch<br />

X là CH≡C-CH(CH 3 ) 2 (3-metylbut-1-in)<br />

<strong>Câu</strong> 62 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Tất cả các anken <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> công thức là C n H 2n .<br />

(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 .<br />

(3). Các ankin <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

( PC WEB )


(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi <strong>tách</strong> nước ở 170 0 C (H 2 SO 4 /đặc nóng) <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng<br />

sinh ra anken.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Đáp án C<br />

Các phát biểu đúng là: (1), (2)<br />

<strong>Câu</strong> 63: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều<br />

kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (không <strong>có</strong> ancol bậc III). Anken<br />

trong X là<br />

A. propilen và isobutilen. B. propen và but-1-en.<br />

C. etilen và propilen. D. propen và but-2-en.<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Vì 2 anken tạo ra 4 ancol mỗi anken tạo ra 2 ancol không trùng nhau và không <strong>có</strong> ancol bậc<br />

III isobutilen bị loại<br />

Cặp : Propen (CH 2 =CH-CH 3 ) và But1-en (CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 )<br />

<strong>Câu</strong> 64: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm<br />

cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Đáp án C<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Các chất thỏa mãn : CH 4 (metan); CaC 2 (canxi cacbua); Ag 2 C 2 (bạc axetilua)<br />

<strong>Câu</strong> 65: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol<br />

(C 6 H 5 OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3<br />

Đáp án C<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Có 5 chất : etilen , axetilen , phenol , buta – 1,3 – dien , anilin<br />

<strong>Câu</strong> 66: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Thành phần chính của khí <strong>thi</strong>ên nhiên là metan.<br />

Công thức phân tử của metan là?<br />

A. C 2 H 2 . B. CH 4 . C. C 6 H 6 . D. C 2 H 4 .<br />

( PC WEB )


Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 67: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho phản ứng sau:<br />

C n H 2n + KMnO 4 + H 2 O → C n H 2n (OH) 2 + KOH + MnO 2 .<br />

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là<br />

Đáp án A<br />

A. 16. B. 18. C. 14. D. 12.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

3C n H 2n + 2KMnO 4 + 2H 2 O → 3C n H 2n (OH) 2 + 2KOH + 2MnO 2<br />

<strong>Câu</strong> 68: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với<br />

nhiệt độ sôi tương ứng là 80 0 C, <strong>11</strong>0 0 C, 146 0 C. Để <strong>tách</strong> riêng các chất trên người ta dùng phương<br />

pháp<br />

Đáp án C<br />

A. sắc ký. B. <strong>chi</strong>ết. C. chưng cất. D. kết tinh.<br />

<strong>Câu</strong> 69: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở<br />

điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ?<br />

Đáp án B<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Các hidrocacbon khí <strong>có</strong> số C ≤ 4 phản ứng với AgNO 3 /NH 3 phải <strong>có</strong> C≡C đầu mạch :<br />

<br />

Có 5 chất thỏa mãn :<br />

C≡C C≡C – C C≡C – C – C<br />

C≡C – C = C<br />

C≡C – C ≡ C<br />

<strong>Câu</strong> 70: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp <strong>từ</strong><br />

Đáp án D<br />

A. cumen. B. stiren. C. benzen. D. toluen.<br />

<strong>Câu</strong> 71: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phản ứng sau:<br />

(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO 3 /NH 3 →<br />

(b) Fructozơ + dung dịch AgNO 3 /NH 3 (đun nóng) →<br />

(c) Toluen + dung dịch KMnO 4 (đun nóng) →<br />

(d) Phenol + dung dịch Br 2 →<br />

Số phản ứng tạo ra kết tủa là<br />

( PC WEB )


A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Đáp án D<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

(a) Đimetylaxxetilen + dung dịch AgNO 3 /NH 3<br />

AgC≡C – CH 2 – CH 2 – C ≡Ag.<br />

(b) Fructozo + dung dịch AgNO 3 /NH 3 (đun nóng) Ag<br />

(d) Phenol + dung dịch Br 2<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 72: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Số liên kết σ (xich ma) <strong>có</strong> trong mỗi phân tử:<br />

etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là:<br />

A. 5; 3; 9. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 73: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: CH 2 =CH−CH=CH 2 ;<br />

CH 3 −CH 2 −CH=C(CH 3 ) 2 ; CH 3 −CH=CH−CH=CH 2 ; CH 3 −CH=CH 2 ; CH 3 −CH=CH−COOH. Số<br />

chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 74: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Chất nào trong các chất dưới đây ứng với công<br />

thức của ankan.<br />

A. C 3 H 6 B. C 4 H 12 C. C 2 H 4 D. C 3 H 8<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 75: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon<br />

là C n H 2n+1 . Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của<br />

A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 76: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Tất cả các anken <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> công thức là C n H 2n .<br />

(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 .<br />

(3). Các ankin <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

( PC WEB )


(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi <strong>tách</strong> nước ở 170 0 C (H 2 SO 4 /đặc nóng) <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng<br />

sinh ra anken.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Đáp án C<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

(1) và (2) là những phát biểu đúng.<br />

(3) sai vì chỉ <strong>có</strong> các ankin đầu mạch mới <strong>có</strong> tính chất này.<br />

(4) sai ví dụ như CH 3 OH không thể <strong>tách</strong> nước tạo anken được.<br />

<strong>Câu</strong> 77: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-<br />

en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước (<br />

H +<br />

, t o ) cho 1 sản<br />

phẩm duy nhất là:<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4).<br />

D. (1), (4), (5).<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 78: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên<br />

là đivinyl?<br />

A. CH 2 = C = CH – CH 3<br />

B. CH 2 = CH – CH = CH 2<br />

C. CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2<br />

D. CH 2 = CH – CH = CH – CH 3<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 79: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công<br />

thức phân tử C 4 H 6 là<br />

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 80: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu<br />

được sản phẩm chính là 2–clobutan?<br />

A. But–1–in. B. Buta–1,3–đien.<br />

C. But–1–en. D. But–2–in.<br />

Đáp án C<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 81: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: CH 2 =CHC≡CH (1);<br />

CH 2 =CHCl (2); CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 (3); CH 3 CH=CHCH=CH 2 (4); CH 2 =CHCH=CH 2 (5);<br />

CH 3 CH=CHBr (6). Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học?<br />

A. 4, 6. B. 2, 4, 5, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 82: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch<br />

brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là<br />

A. Benzen. B. isopren. C. stiren. D. etilen.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 83: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Tên thay thế (<strong>theo</strong> IUPAC) của (CH 3 ) 3 C–CH 2 –<br />

CH(CH 3 ) 2 là<br />

A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimetylpentan.<br />

C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 84: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học?<br />

A. 2-clopropen. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. But-2-in.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 85: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân hình học?<br />

A. CH 2 =CH-CH=CH 2 . B. CH 3 -CH=C(CH 3 ) 2 .<br />

C. CH 3 -CH=CH-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 .<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 86: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Khi <strong>tách</strong> nước <strong>từ</strong> rượu (ancol) 3-metylbutanol-2<br />

(hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là<br />

A. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).<br />

C. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 87: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: but–1–en, but–1–in, buta–1,3–<br />

đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn<br />

với khí H 2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Đáp án B.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 88: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> (<strong>có</strong> CTCT như sau) <strong>có</strong> tên gọi<br />

đúng là<br />

CH3<br />

CH3-CH2-CH - CH2-C-CH3<br />

CH3-CH-CH3<br />

CH3<br />

A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan<br />

B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan<br />

C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan<br />

D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 89: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Tên thay thế (<strong>theo</strong> IUPAC) của (CH 3 ) 3 C–CH 2 –<br />

CH(CH 3 ) 2 là<br />

A. 2,2,4–trimetylpentan B.2,2,4,4–tetrametylbutan<br />

C.2,4,4,4–tetrametylbutan<br />

D.2,4,4–trimetylpentan<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 90: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Thành phần chính của “khí <strong>thi</strong>ên nhiên” là:<br />

A. propan. B. metan. C. n-butan. D. etan.<br />

Đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 91: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: Propen, propan, propin. Thuốc<br />

<strong>thử</strong> dùng để nhận biết các chất đó là<br />

A. dd AgNO 3 /NH 3 , dd HCl. B. dd Br 2 , dd Cl 2 .<br />

C. dd KMnO 4 , HBr. D. dd AgNO 3 /NH 3 , dd Br 2 .<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 92: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất sau:<br />

(1) CH 2 =CH-CH 3 (2) CH 3 -CH=CH-CH 3 .<br />

(3) (CH 3 ) 2 C=CH-CH 3 (4) CH 3 -CH 3<br />

(5) CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 (6) CH 2 =CH-CH=CH-CH 3<br />

(7) CH 2 =CH-CH=CH 2 . Dãy chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là<br />

A. (2), (6). B. (2),(3),(5).<br />

C. (1),(4), (6),(7). D. (1),(3),(5),(6).<br />

Đáp án A.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 93: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Hợp chất CH 2 = CH – CH(CH 3 )CH = CH – CH 3<br />

<strong>có</strong> tên thay thế là:<br />

A. 4 – metyl penta – 2,5 – đien.<br />

B. 3 – metyl hexa – 1,4 – đien.<br />

C. 2,4 – metyl penta – 1,4 – đien.<br />

D. 3 – metyl hexa – 1,3 – đien.<br />

Đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 94 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Chất nào sau đây thuộc loại<br />

hiđrocacbon thơm?<br />

A. Etilen. B. Axetilen. C. Benzen. D. Metan.<br />

<strong>Câu</strong> 95: (CHUYÊN LA M SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần<br />

lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat (KMnO 4 ) thì được kết quả:<br />

– X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng;<br />

– Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường;<br />

– Z không phản ứng.<br />

Các chất X, Y, Z lần lượt là<br />

A. toluen, stiren, benzen. B. stiren, toluen, benzen.<br />

C. axetilen, etilen, metan. D. etilen, axitilen, metan.<br />

<strong>Câu</strong> 96: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Công thức phân tử của propilen<br />

là:<br />

A. C3H6<br />

B. C3H4<br />

C. C3H2<br />

D. C2H2<br />

<strong>Câu</strong> 97 ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Công thức phân tử của propilen là:<br />

A. C 3 H 6 B. C 3 H 4 C. C 3 H 2 D. C 2 H 2<br />

<strong>Câu</strong> 98. (Chuyên Đại <strong>Học</strong> Vinh - Nghệ An - Lần 1 -<strong>2018</strong>)<br />

Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện <strong>có</strong> thể là<br />

A. propen B. but-2-en C. but-1-en D. 2-<br />

metylpropen<br />

<strong>Câu</strong> 99 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – <strong>2018</strong>)Benzyl axetat <strong>có</strong> mùi thơm của hoa nhài.<br />

Công thức của benzyl axetat là<br />

( PC WEB )


A. CH 3 COOC 6 H 5 . B. C 2 H 3 COOC 6 H 5 . C. CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 . D.<br />

C 6 H 5 COOCH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 100. THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – <strong>2018</strong>)<br />

Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm. Sản phẩm<br />

phản ứng là:<br />

A. C và HCl B. CH 2 Cl 2 và HCl. C. CCl 4 và HCl. D. CH 3 Cl<br />

và HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 101. THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – <strong>2018</strong>)<br />

Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C 6 H 10 phản ứng với Ag 2 O/NH 3 cho<br />

kết tủa?<br />

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 102. THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – <strong>2018</strong>)<br />

Cho các phản ứng sau:<br />

0<br />

xt,t<br />

(a) CH 3 -CH 3 CH 2 =CH 2 + H 2 .<br />

(b) CH 4 + Cl 2<br />

anh sang<br />

<br />

CH 3 Cl + HCl.<br />

(c) CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 AgC ≡ CAg + 2NH 4 NO 3 .<br />

(d) CaC 2 + 2H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2 .<br />

(e) 2CH 2 =CH 2 + O 2<br />

0<br />

xt,t<br />

<br />

Số phản ứng oxi hóa - khử là<br />

A. 3. B. 5. C. 4 D. 2<br />

2CH 3 CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 103. (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Chất X <strong>có</strong> công thức<br />

CH 3 CH(CH 3 )CH=CH 2 . Tên thay thế của X là<br />

A. 3-metylbut-1-in. B. 2-metylbut-3-en. C. 2-metylbut-3-in. D. 3-<br />

metylbut-1-en.<br />

<strong>Câu</strong> 104. (Chuyên Lam Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Thực hiện phản ứng để hiđrat hóa<br />

ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là:<br />

A. propilen. B. axetilen. C. isobutilen. D. <br />

<strong>Câu</strong> 105. (Chuyên Lam Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Số đồng phân cấu tạo của anken<br />

C 4 H 8 là:<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 106 (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- <strong>2018</strong>) Triolein không tham gia phản ứng nào sau đây?<br />

A. Phản ứng cộng H 2 . B. Thủy phân trong môi trường<br />

kiềm.<br />

C. Thủy phân trong môi trường axit. D. Phản ứng với kim loại Na.<br />

<strong>Câu</strong> 107. (Chuyên Hạ Long - Lần 1-<strong>2018</strong>) Khi <strong>tách</strong> nước <strong>từ</strong> một hợp chất X <strong>có</strong> công thức phân<br />

tử C 4 H 10 O tạo thành anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Tên thông<br />

thường của X là<br />

A. ancol sec-butylic. B. ancol isobutylic. C. ancol butylic. D. ancol<br />

tert-butylic.<br />

<strong>Câu</strong> 108. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và<br />

nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí gồm:<br />

A. C 2 H 2 và H 2 . B. CH 4 và C 2 H 6 .<br />

C. CH 4 và H 2 . D. C 2 H 2 và CH 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 109. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Dãy các chất làm nhạt (mất) màu dung dịch KMnO 4<br />

ở nhiệt độ thường là<br />

A. toluen, buta-1,2-đien, propin. B. etilen, axetilen, butađien.<br />

C. benzen, toluen, stiren. D. benzen, etilen, axetilen.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>0: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Công thức cấu tạo CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -<br />

CH 3 ứng với tên gọi nào sau đây?<br />

A. metylpentan. B. neopentan. C. Pentan. D. 2-metylbutan.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>1: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở<br />

C 4 H 8 tác dụng với H 2 O (H + , t 0 ) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>2 (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM <strong>2018</strong>) Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công<br />

nghiệp hữu <strong>cơ</strong> dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của<br />

công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so<br />

với axetilen. Công thức phân tử của etilen là<br />

A. CH 4 . B. C 2 H 6 . C. C 2 H 2 . D. C 2 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>3 (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở, <strong>có</strong> đồng phân hình<br />

học. Công thức phân tử nào sau đây thỏa mãn X ?<br />

A. C 4 H 6 . B. C 4 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 3 H 6 .<br />

( PC WEB )


.<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>4 (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Chất nào sau <strong>có</strong> mùi thơm của chuối chín?<br />

A. Isoamyl axetat. B. Toluen. C. Ancol etylic. D. Cumen.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>5: ( Chuyên Hà Giang <strong>2018</strong> ) Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất<br />

monobrom duy nhất <strong>có</strong> tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là<br />

A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2,3-trimetylpentan.<br />

C. isopentan. D. 2,2-đimetylpropan.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>6: ( Chuyên Hà Giang <strong>2018</strong> ) Làm sạch etan <strong>có</strong> lẫn etilen thì phải<br />

A. dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom.<br />

B. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím.<br />

C. dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong.<br />

D. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím hoặc brom.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>7 (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN <strong>2018</strong>) Tên gọi của hợp chất <strong>có</strong> công thức cấu<br />

tạo CH 2 =C(CH 3 )CH=CH 2 là<br />

A. buta-1,3-đien. B. isopren. C. đivinyl. D. isopenten.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>8: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN <strong>2018</strong>) Số hiđrocacbon thơm <strong>có</strong> cùng công thức<br />

phân tử C 8 H 10 bằng<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>9 ( Chuyên Hưng Yên <strong>2018</strong> ) Chất nào sau đây là ankan?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 8 . C. C 3 H 6 . D. C 3 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 120: ( Chuyên Hùng Vương <strong>2018</strong> ) Đây là thí <strong>nghiệm</strong> điều chế và thu khí gì?<br />

A. C 2 H 2 . B. C 3 H 8 . C. H 2 . D. CH 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 121: ( Chuyên Trần Phú <strong>2018</strong> ) Chất nào sau đây là hiđrocacbon?<br />

A. C 2 H 5 NH 2 . B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 OH. D. C 2 H 6 .<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 122 (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - <strong>2018</strong>) Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa<br />

các hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

H2O<br />

AgNO3 NH3<br />

HCl<br />

CH CH 0 X 0 Y Z<br />

(HgSO4<br />

t ) (t )<br />

Công thức của Z là<br />

A. HO-CH 2 -CHO. B. CH 3 COONH 4 . C. CH 3 CHO. D. CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 123: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - <strong>2018</strong>) Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z<br />

(M X


<strong>Câu</strong> 98. Chọn đáp án B<br />

Hai nguyên tử cacbon nối đôi hoàn toàn tương đương (anken đối xứng), khi cộng tác nhân H-<br />

X chỉ tạo ra 1 sản phẩm → thỏa mãn là but-2-en:<br />

Chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 99 Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 100. Chọn đáp án A<br />

Khi đốt khí metan (CH 4 ) trong khí Cl 2 thì ta <strong>có</strong> phản ứng:<br />

CH 4 + 2Cl 2 → C + 4HCl ⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 101. Chọn đáp án D<br />

CTPT C 6 H 10 <strong>có</strong> độ bất bão hòa:<br />

6 2 2 1<br />

k 2<br />

2<br />

⇒ Các đồng phân thỏa mãn điều kiện phản ứng với Ag 2 O/ NH3 cho kết tủa phải là ank-1-in.<br />

HC≡C–CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 3 (1); HC≡C–CH(CH 3 )–CH 2 –CH 3 (2);<br />

HC≡C–CH 2 –CH(CH 3 )–CH 3 (3); HC≡C–C(CH 3 )(CH 3 )–CH 3 (4)<br />

⇒ Có 4 chất thỏa mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài ⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 102. Chọn đáp án A<br />

Nhận thấy phản ứng (a) (b) (e) <strong>có</strong> đơn chất ⇒ Phản ứng (a) (b) và (e) là phản ứng oxi hóa<br />

– khử.<br />

Phản ứng (c) và (d) tuy không <strong>có</strong> đơn chất nhưng xét số oxi hóa của các nguyên tử thì không<br />

<strong>có</strong> sự thay đổi<br />

⇒ Phản ứng (c) và (d) không phải là phản ứng oxi hóa – khử ⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 103. Chọn đáp án D<br />

Trong CTCT <strong>có</strong> chứa 1 liên kết đôi ⇒ Anken ⇒ đuôi “en” ⇒ loại A và C.<br />

+ Đánh số cacbon trên mạch chính gần với liên kết đôi nhất.<br />

⇒ Nhánh metyl ở cacbon số 3 ⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 104. Chọn đáp án D<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 105. Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 106 Chọn đáp án D<br />

Triolein là (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 .<br />

0<br />

Ni,t<br />

A. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 .<br />

B. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 3C 17 H 33 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 .<br />

C. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O (H + , t o ) ⇄ 3C 17 H 33 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 .<br />

D. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + Na → không phản ứng ⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 107. Chọn đáp án A<br />

Ancol C4H9OH tạch nước để <strong>có</strong> đồng phân hình học.<br />

⇒ CTCT của X phải là CH3–CH2–CH(CH3)–OH.<br />

⇒ Tên thông thường của X là ancol sec-butylic ⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 108. Chọn đáp án D<br />

Phương trình phản ứng hóa học:<br />

CaC 2 + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + C 2 H 2 ↑<br />

Al 4 C 3 + 12H 2 O → 4Af(OH) 3 + 3CH 4 ↑<br />

⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 109. Chọn đáp án B<br />

Ở nhiệt độ thường.<br />

Loại A vì <strong>có</strong> toluen không phản ứng.<br />

Loại C vì <strong>có</strong> benzen và toluen không phản ứng.<br />

Loại D vì <strong>có</strong> benzen không phản ứng.<br />

⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>0: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>1: Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>2 Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>3 Đáp án B<br />

A. Gồm các đồng phân: HC≡C-C 2 H 5 , CH 3 C≡CCH 3 ,<br />

CH 2 =C=CHCH 3 , CH 2 =CH-CH=CH 2 .<br />

||⇒ không <strong>có</strong> đồng phân nào <strong>có</strong> đồng phân hình học ⇒ loại.<br />

B. Gồm các đồng phân: CH 2 =CH-C 2 H 5 , CH 3 CH=CHCH 3 (cis-trans),<br />

CH 2 =C(CH 3 ) 2 ⇒ <strong>có</strong> 1 đồng phân thỏa mãn ⇒ chọn B.<br />

( PC WEB )


C. k = 0 ⇒ ankan ⇒ không <strong>có</strong> đồng phân hình học ⇒ loại.<br />

D. Chỉ <strong>có</strong> 1 đồng phân CH 2 =CHCH 3 ⇒ không <strong>có</strong> đồng phân hình học ⇒ loại<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>4 Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>5: Đáp án D<br />

Đặt CTTQ của ankan cần tìm là C n H 2n+2 .<br />

Ta <strong>có</strong> pứ: C n H 2n+2 + Br 2<br />

1:1<br />

<br />

C n H 2n+1 Br + HBr.<br />

⇒ M CnH2n+1Br = 75,5×2 = 151 n = 5 ⇒ Ankan <strong>có</strong> CTPT là C 5 H 12 .<br />

+ Vì chỉ thu được 1 dẫn xuất monobrom duy nhất ⇒ ankan <strong>có</strong> CTCT: C–C(C) 2 –C.<br />

⇒ Ankan <strong>có</strong> tên gọi là: 2,2-đimetylpropan<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>6: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>7 Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>8: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>9 Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 120: Đáp án A<br />

CaC 2 + 2H 2 O → C 2 H 2 + Ca(OH) 2<br />

<strong>Câu</strong> 121: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 122 Đáp án D<br />

CH CH CH CHO CH COONH CH COOH<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 123: Đáp án D<br />

X, Y, Z chỉ <strong>có</strong> thể là C 4<br />

X: CH≡C-C≡CH<br />

Y: CH≡C-C=CH 2<br />

Z: CH≡C-C-CH 3<br />

(a) Đ<br />

(b) S<br />

(c) S<br />

(d) Đ<br />

<strong>Câu</strong> 124 Đáp án A<br />

H2O<br />

AgNO3 NH3<br />

HCl<br />

0 3 0<br />

(HgSO 3 4 3<br />

4 t ) (t )<br />

X Y Z<br />

C 2 H 2 + 2AgNO 3 + 2NH 3 → Ag 2 C 2 ↓ vàng nhạt + 2NH 4 NO 3<br />

<strong>Câu</strong> 125 Đáp án B<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 126: Đáp án C<br />

Các chất làm mất màu dung dịch nước brom là: etilen( CH 2 = CH 2 ), stiren( C 6 H 5 CH=CH 2 ) , axit<br />

acrylic ( CH 2 =CH-COOH) => <strong>có</strong> 3 chất<br />

<strong>Câu</strong> 127 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong> mùi thơm của hoa nhài (các<br />

chất dưới đây <strong>đề</strong>u chứa nhân benzen)?<br />

A. CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 B. CH 3 OOCCH 2 C 6 H 5<br />

C. CH 3 CH 2 COOCH 2 C 6 H 5 D. CH 3 COOC 6 H 5<br />

<strong>Câu</strong> 128 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Hợp chất CH 2 =CH-CH(CH 3 )CH=CH-CH 3 <strong>có</strong> tên<br />

thay thế là:<br />

A. 4-metyl penta-2,5-đien. B. 3-metyl hexa-1,4-đien.<br />

C. 2,4-metyl penta-1,4-đien. D. 3-metyl hexa-1,3-đien.<br />

<strong>Câu</strong> 129 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen.<br />

Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là<br />

A. Có 3 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

B. Chỉ <strong>có</strong> 1 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

C. Có 2 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

D. Cả 4 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

<strong>Câu</strong> 130 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và<br />

axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng ?<br />

A. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

B. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

C. Cả 4 chất <strong>đề</strong>u làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

D. Không <strong>có</strong> chất nào làm mất màu dung dịch KMnO 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 131 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Để <strong>có</strong> hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng đến<br />

môi trường, hiện nay người ta sản xuất poli(vinyl clorua) <strong>theo</strong> sơ đồ sau:<br />

<br />

Cl2<br />

1 500C 2 t ,xt,p 3<br />

2 2 2 2 2<br />

CH CH ClCH CH Cl CH CHCl poli vinylclorua<br />

Phản ứng (1), (2), (3) trong sơ đồ trên lần lượt là phản ứng<br />

A. cộng, <strong>tách</strong> và trùng hợp B. cộng, <strong>tách</strong> và trùng ngưng<br />

C. cộng, thế và trùng hợp D. thế, cộng và trùng ngưng<br />

<strong>Câu</strong> 132(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br 2 <strong>theo</strong><br />

tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?<br />

<br />

<br />

( PC WEB )


A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 133 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 :<br />

1) luôn cho 2 sản phẩm là đồng phân của nhau ?<br />

A. But-2-en B. 2,3-đimetylbut-2-en C. But-1-en D. Buta-1,3-đien<br />

<strong>Câu</strong> 134 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Giống như ankan và anken, các ankin cũng không tan trong nước và nhẹ hơn nước.<br />

(2) Các ankin <strong>đề</strong>u tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

(3) Các anken <strong>có</strong> <strong>từ</strong> 3 nguyên tử cacbon trở lên ngoài đồng phân cấu tạo còn <strong>có</strong> đồng phân hình<br />

học.<br />

(4) Hiđro hóa ankin luôn thu được ankan.<br />

(5) Trùng ngưng stiren và buta-1,3-đien thu được cao su buna-S.<br />

(6) Tương tự stiren, toluen cũng làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường.<br />

Số phát biểu sai là<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 135 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các chất: CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 (1), CH 3 -<br />

CH=CH-COOH (2), CH 3 -CH=CH-C 2 H 5 (3), CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 (4), CHºC-CH 3 (5), CH 3 -<br />

CºC-CH 3 (6). Các chất <strong>có</strong> đồng phân hình học (cis-trans) là<br />

A. 1,2, 3, 4 B. 3, 6 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4<br />

<strong>Câu</strong> 136 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3),<br />

isobutan (4).<br />

Dãy gồm các chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi tăng dần là<br />

A. 1, 2, 4, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 4, 2, 1 D. 3, 4, 1, 2<br />

<strong>Câu</strong> 137(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây không tác dụng với nước<br />

brom?<br />

A. Axetilen B. Etilen C. Propan D. Stiren<br />

<strong>Câu</strong> 138(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Xây hầm biogas là cách xử lí phân và chất thải<br />

gia xúc đang được tiến hành ở các trang trại hiện nay. Quá trình này không những làm sạch nơi ở<br />

và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí gas sử dụng cho việc đun, nấu. Thành<br />

phần chính của khí bioga là<br />

A. propan B. etan C. butan D. metan<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 139 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Anken X <strong>có</strong> công thức cấu tạo:<br />

CH 3 −CH 2 −C(CH 3 )=CH−CH 3 .Tên của X là<br />

A. 2-etylbut-2-en B. isohexan C. 3-metylpent-2-en D. 3-metylpent-3-en<br />

<strong>Câu</strong> 140 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước<br />

của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ?<br />

A. 3- metyl – but – 1 – en B. 3 – metylbut – 2 – en<br />

C. 2- metylbut -1 – en D. 2 – metylbut – 2 – en<br />

<strong>Câu</strong> 141 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X.<br />

Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ<br />

là<br />

170C<br />

, thu được chất Y. Chất Y<br />

A. But-2-en. B. But-1-en. C. 2-metylpropan. D. but-1,3-dien.<br />

<strong>Câu</strong> 142(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Số đồng phân là hợp chất thơm <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử C 8 H 10 O tác dụng được với NaOH là<br />

A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 143(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Một đồng phân của C 6 H 14 <strong>có</strong> công thức công cấu<br />

tạo như sau:<br />

Bậc của nguyên tử cacbon số 2 trong mạch chính là<br />

A. bậc IV B. bậc III C. bậc I D. bậc II<br />

<strong>Câu</strong> 144(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Làm sạch etan <strong>có</strong> lẫn etilen thì phải<br />

A. dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom.<br />

B. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím.<br />

C. dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong.<br />

D. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím hoặc brom.<br />

<strong>Câu</strong> 145(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Tên gọi của hợp chất <strong>có</strong> công thức cấu tạo<br />

CH 2 =C(CH 3 )CH=CH 2 là<br />

( PC WEB )


A. buta-1,3-đien. B. isopren. C. đivinyl. D. isopenten.<br />

<strong>Câu</strong> 146(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Số hiđrocacbon thơm <strong>có</strong> cùng công thức phân tử<br />

C 8 H 10 bằng<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 147 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây là ankan?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 8 . C. C 3 H 6 . D. C 3 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 148 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Đây là thí <strong>nghiệm</strong> điều chế và thu khí gì?<br />

A. C 2 H 2 . B. C 3 H 8 . C. H 2 . D. CH 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 149(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây là hiđrocacbon?<br />

A. C 2 H 5 NH 2 . B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 OH. D. C 2 H 6 .<br />

<strong>Câu</strong> 150 (GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các<br />

hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

H2O<br />

AgNO3 NH3<br />

HCl<br />

CH CH 0 X 0 Y Z<br />

(HgSO4<br />

t ) (t )<br />

Công thức của Z là<br />

A. HO-CH 2 -CHO. B. CH 3 COONH 4 . C. CH 3 CHO. D. CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 151(GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z<br />

(M X


(c) Chất Y <strong>có</strong> tên gọi là but-1-in.<br />

(d) Ba chất X, Y, Z <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> mạch cacbon không phân nhánh.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 127: Đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 128: Đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 129: Đáp án A<br />

Trong 4 chất thì benzen không làm mất màu dung dịch brom<br />

<strong>Câu</strong> 130: Đáp án B<br />

Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br 2 là etilen, but-2-in và axetilen<br />

<strong>Câu</strong> 131: Đáp án A<br />

Phản ứng (1)(2)(3): cộng, <strong>tách</strong>, trùng hợp<br />

<strong>Câu</strong> 132: Đáp án B<br />

Isopren: CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 . Khi cho tác dụng với Br 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ 1:1 <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> các sản phẩm:<br />

CH 2 Br-C(Br)(CH 3 )-CH=CH 2 ; CH 2 =CH(CH 3 )-CH(Br)-CH 2 Br; CH 2 Br -C(CH 3 )=CH-CH 2 Br (2<br />

đồng phân hình học)<br />

<strong>Câu</strong> 133 Đáp án C<br />

CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 + HBr → CH 2 Br-CH 2 -CH 2 -CH 3 .<br />

CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 + HBr → CH 3 -CH(Br)-CH 2 -CH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 134: Đáp án A<br />

Phát biểu đúng là 1.<br />

2 sai do phải <strong>có</strong> nối 3 đầu mạch.<br />

3 sai do phải <strong>từ</strong> 4 C trở lên.<br />

4 sai, <strong>có</strong> thể tạo sản phẩm không hoàn toàn như anken.<br />

5 sai, trùng hợp.<br />

6 sai, toluen làm mất màu KMnO 4 khi đun nóng<br />

<strong>Câu</strong> 135: Đáp án C<br />

Các chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là 2, 3, 4.<br />

Các chất <strong>có</strong> đồng phân hình học phải <strong>có</strong> dạng a(b)C=C(c)(d) với điều kiện a≠b; c≠d.<br />

<strong>Câu</strong> 136: Đáp án A<br />

( PC WEB )


Nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào các yếu tố:<br />

- phụ thuộc vào liên kết hiđro.<br />

- phụ thuốc vào khối lượng riêng của phân tử<br />

- chất nào <strong>có</strong> mạch C càng dài thì nhiệt độ sôi càng cao.<br />

- nếu hai chất <strong>có</strong> cùng số cacbon thì chất nào <strong>có</strong> nhiều nhánh hơn thì sẽ <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp hơn.<br />

→ Dãy gồm các chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi tăng dần là: etan, propan, isobutan, butan → 1, 2, 4, 3<br />

<strong>Câu</strong> 137: Đáp án C<br />

Propan<br />

<strong>Câu</strong> 138: Đáp án D<br />

metan<br />

<strong>Câu</strong> 139: Đáp án C<br />

3-metylpent-2-en.<br />

<strong>Câu</strong> 140: Đáp án D<br />

2 – metylbut – 2 – en<br />

<strong>Câu</strong> 141: Đáp án A<br />

H ,t<br />

2<br />

<br />

2 3<br />

<br />

3<br />

<br />

2 3<br />

CH CH CH CH H OH CH CH OH CH CH<br />

2 4<br />

<br />

CH CH OH CH CH CH CH CH CH H O<br />

H SO ,170 <br />

3 2 3 3 3 2<br />

Vậy Y là CH 3 −CH=CH−CH 3 (but-2-en)<br />

<strong>Câu</strong> 142: Đáp án B<br />

(o,m,p)−C 2 H 5 −C 6 H 4 −OH( 3 đồng phân) ; (CH 3 ) 2 −C 6 H 3 −OH (6 đồng phân)<br />

→ 9 đồng phân<br />

<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 143 Đáp án A<br />

Bậc IV<br />

<strong>Câu</strong> 144: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 145 Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 146: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 147 Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 148: Đáp án A<br />

CaC 2 + 2H 2 O → C 2 H 2 + Ca(OH) 2<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 149: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 150 Đáp án D<br />

CH CH CH CHO CH COONH CH COOH<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 151: Đáp án D<br />

X, Y, Z chỉ <strong>có</strong> thể là C 4<br />

X: CH≡C-C≡CH<br />

Y: CH≡C-C=CH 2<br />

Z: CH≡C-C-CH 3<br />

(a) Đ<br />

(b) S<br />

(c) S<br />

(d) Đ<br />

H2O<br />

AgNO3 NH3<br />

HCl<br />

0 3 0<br />

(HgSO 3 4 3<br />

4 t ) (t )<br />

X Y Z<br />

<strong>Câu</strong> 152: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Sản phẩm chính thu được khi cho 3-clobut-1-en<br />

tác dụng với HBr <strong>có</strong> tên thay thế là<br />

A. 2-brom-3-clobutan. B. 1-brom-3-clobutan. C. 2-brom-2-clobutan. D. 2-clo-3-brombutan.<br />

<strong>Câu</strong> 153: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Tên thay thế của CH 3 −CH(CH 3 )−CH 2 −CHO là<br />

A. 2- mmetylbutan- 4 – al B. 3 – metylbutanal<br />

C. isopentanal D. pentanal<br />

<strong>Câu</strong> 154: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất 3 –<br />

metylbut – 1 – in là<br />

A. CH 3 −C≡C−CH 2 −CH 3 B. CH 3 CH 2 CH 2 −C≡CH<br />

C. (CH 3 ) 2 CH−C≡CH D. CH 3 CH 2 −C≡C−CH 3<br />

<strong>Câu</strong> 155: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Khi cho 2,3,4 – trimetylpentan tác dụng với Cl 2 (<strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ếu sáng) <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1: 1 thì <strong>có</strong> thể tạo thành tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo?<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 156 (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimetylpentan, số<br />

nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV tương ứng là<br />

A. 1,1,1 và 5 B. 5,1,1 và 1 C. 4,2,1 và 1 D. 1,1,2 và 4<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 157: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho hidrocacbon:<br />

CH 3 −CH(CH 3 )−CH(CH 3 )−CH 2 −CH 3 . Tên thay thế của hidrocacbon là:<br />

A. 2-metylhexan. B. 3,4-đimetylpentan C. 2,3-đimetylpentan D. 3-metylhexan<br />

<strong>Câu</strong> 158: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho triolein lần lượt vào mỗi ống <strong>nghiệm</strong> chứa<br />

riêng biệt: Na, Cu(OH) 2 , CH 3 OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH. Trong điều<br />

kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3<br />

.<strong>Câu</strong> 159: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây khi cho tác dụng với HBr <strong>theo</strong> tỷ<br />

lệ mol 1:1 thu được 2 dẫn xuất monobrom (tính cả đồng phân hình học) ?<br />

A. isobutilen B. isopren C. etilen D. propin<br />

<strong>Câu</strong> 160: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Đốt cháy hoàn toàn một ankin X được khối lượng<br />

H 2 O bằng khối lượng ankin đem đốt. X là<br />

A. C 2 H 2 B. C 4 H 6 C. C 5 H 8 D. C 3 H 4<br />

<strong>Câu</strong> 161: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Thuốc <strong>thử</strong> để nhận biết hai chất: benzen và toluen là<br />

A. dung dịch KMnO 4 đun nóng B. brom khan<br />

C. dung dịch KMnO 4 D. dung dịch brom.<br />

<strong>Câu</strong> 162: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Gọi tên của hợp chất sau:<br />

CH 3 −C(CH 3 ) 2 −CH(OH)−C(CH 3 )=CH 2<br />

A. 2,4,4-trimetyl pent-1-en-3-ol B. 2,3,3-trimetyl pent-2-en-3-ol<br />

C. 2,2,4-trimetyl pent-4-en-3-ol D. 1-neobutyl-2-metyl prop-2-en-1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 163: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3),<br />

isobutan (4).<br />

Dãy gồm các chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi tăng dần là<br />

A. 1, 2, 4, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 4, 2, 1 D. 3, 4, 1, 2<br />

<strong>Câu</strong> 164: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây không tác dụng với nước brom?<br />

A. Axetilen B. Etilen C. Propan D. Stiren<br />

<strong>Câu</strong> 165: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Xây hầm biogas là cách xử lí phân và chất thải gia<br />

xúc đang được tiến hành ở các trang trại hiện nay. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và<br />

vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí gas sử dụng cho việc đun, nấu. Thành<br />

phần chính của khí bioga là<br />

A. propan B. etan C. butan D. metan<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 166: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Anken X <strong>có</strong> công thức cấu tạo:<br />

CH 3 −CH 2 −C(CH 3 )=CH−CH 3 .Tên của X là<br />

A. 2-etylbut-2-en B. isohexan C. 3-metylpent-2-en D. 3-metylpent-3-en<br />

<strong>Câu</strong> 167: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước<br />

của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ?<br />

A. 3- metyl – but – 1 – en B. 3 – metylbut – 2 – en<br />

C. 2-<br />

metylbut -1 – en<br />

D. 2 – metylbut – 2 – en<br />

<strong>Câu</strong> 168: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X.<br />

Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ<br />

là<br />

170C<br />

, thu được chất Y. Chất Y<br />

A. But-2-en. B. But-1-en. C. 2-metylpropan. D. but-1,3-dien.<br />

<strong>Câu</strong> 169: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Số đồng phân là hợp chất thơm <strong>có</strong> công thức phân<br />

tử C 8 H 10 O tác dụng được với NaOH là<br />

A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 170: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Một đồng phân của C 6 H 14 <strong>có</strong> công thức công cấu<br />

tạo như sau:<br />

Bậc của nguyên tử cacbon số 2 trong mạch chính là<br />

A. bậc IV B. bậc III C. bậc I D. bậc II<br />

<strong>Câu</strong> 152: Đáp án A<br />

CH 2 =CH−CHCl−CH 3 + HBr → CH 3 −CHBr−CHCl−CH 3<br />

<strong>Câu</strong> 153: Đáp án B<br />

3 – metylbutanal<br />

<strong>Câu</strong> 154: Đáp án C<br />

(CH 3 ) 2 CH−C≡CH<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 155: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 156: Đáp án B<br />

5,1,1 và 1<br />

<strong>Câu</strong> 157: Đáp án C<br />

2,3-đimetylpentan.<br />

<strong>Câu</strong> 158: Đáp án D<br />

Triolein là trieste (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 chứa gốc (C 17 H 33 COO−) không no nên <strong>có</strong> phản ứng thủy<br />

phân trong môi trường axit và môi trường kiềm đồng thời <strong>có</strong> phản ứng cộng vào nối đôi C=C<br />

<strong>Câu</strong> 159: Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 160: Đáp án B<br />

Giả sử đốt 1 mol ankin <strong>có</strong> công thức<br />

C H<br />

<br />

n n 1mol<br />

n 2n 2 H2O<br />

Theo <strong>đề</strong> bài ta <strong>có</strong> m m 14n 2 18 n 1 n 4 . Vậy ankin <strong>có</strong> công thức C 4 H 6<br />

ankin<br />

H2O<br />

<strong>Câu</strong> 161: Đáp án A<br />

Ta dùng dung dịch KMnO 4 , đun nóng.<br />

C H CH 2KMnO <br />

C H COOK 2MnO KOH H O<br />

t<br />

6 5 3 4 6 5 2 2<br />

Ta nhận ra được toluen: dung dịch KMnO 4 mất màu, <strong>có</strong> kết tủa nâu đen xuất hiện.<br />

Benzen không <strong>có</strong> hiện tượng gì.<br />

<strong>Câu</strong> 162: Đáp án A<br />

2,4,4-trimetyl pent-1-en-3-ol<br />

<strong>Câu</strong> 163: Đáp án A<br />

Nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào các yếu tố:<br />

- phụ thuộc vào liên kết hiđro.<br />

- phụ thuốc vào khối lượng riêng của phân tử<br />

<br />

<br />

( PC WEB )


- chất nào <strong>có</strong> mạch C càng dài thì nhiệt độ sôi càng cao.<br />

- nếu hai chất <strong>có</strong> cùng số cacbon thì chất nào <strong>có</strong> nhiều nhánh hơn thì sẽ <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp hơn.<br />

→ Dãy gồm các chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi tăng dần là: etan, propan, isobutan, butan → 1, 2, 4, 3<br />

<strong>Câu</strong> 164: Đáp án C<br />

Propan<br />

<strong>Câu</strong> 165: Đáp án D<br />

metan<br />

<strong>Câu</strong> 166: Đáp án C<br />

3-metylpent-2-en.<br />

<strong>Câu</strong> 167: Đáp án D<br />

2 – metylbut – 2 – en<br />

<strong>Câu</strong> 168: Đáp án A<br />

H ,t<br />

2<br />

<br />

2 3<br />

<br />

3<br />

<br />

2 3<br />

CH CH CH CH H OH CH CH OH CH CH<br />

2 4<br />

<br />

CH CH OH CH CH CH CH CH CH H O<br />

H SO ,170 <br />

3 2 3 3 3 2<br />

Vậy Y là CH 3 −CH=CH−CH 3 (but-2-en)<br />

<strong>Câu</strong> 169: Đáp án B<br />

(o,m,p)−C 2 H 5 −C 6 H 4 −OH( 3 đồng phân) ; (CH 3 ) 2 −C 6 H 3 −OH (6 đồng phân)<br />

→ 9 đồng phân<br />

<strong>Câu</strong> 170 Đáp án A<br />

Bậc IV<br />

<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 171 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là<br />

C n H 2n+2 . M thuộc dãy đồng đẳng nào?<br />

A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định.<br />

C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan.<br />

<strong>Câu</strong> 172: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Cho sơ đồ phản ứng:<br />

2 dd<br />

<br />

H2 O NaOH CuO,<br />

t<br />

C H H X Y Z 2–hiđroxi–2–metyl propanal.<br />

4 10<br />

Br<br />

X là:<br />

A. Isobutilen. B. But–2–en. C. But–1– en. D. Xiclobutan.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 173: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Công thức chung của ankan là<br />

A. C n H 2n (n3). B. C n H 2n (n2). C. C n H 2n+2 (n2). D. C n H 2n+2 (n1).<br />

<strong>Câu</strong> 174 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công<br />

thức phân tử C 8 H 10 là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 175 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Cho iso-pentan tác dụng với Cl 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ số mol<br />

1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 176 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Axetilen (C 2 H 2 ) thuộc dãy đồng đẳng nào sau<br />

đây?<br />

A. Anken. B. Aren. C. Ankin. D. Ankan.<br />

<strong>Câu</strong> 177 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là<br />

C n H 2n+1 . M thuộc dãy đồng đẳng nào?<br />

A. ankan. B. anken C. ankin D. aren<br />

<strong>Câu</strong> 178: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là<br />

A. Phản ứng <strong>tách</strong>. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng phân hủy.<br />

<strong>Câu</strong> 179 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch)<br />

nào sau đây?<br />

A. Dung dịch brom. B. Dung dịch KOH (đun nóng).<br />

C. Khí H 2 (xúc tác Ni, nung nóng). D. Kim loại Na.<br />

<strong>Câu</strong> 180: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế<br />

benzen ?<br />

A. Tam hợp axetilen B. Khử H2 của xiclohexan<br />

C. Khử H2; đóng vòng n-benzen D. Tam hợp etilen<br />

<strong>Câu</strong> 181 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Gốc C 6 H 5 -CH 2 - và gốc C 6 H 5 - <strong>có</strong> tên gọi là:<br />

A. phenyl và benzyl. B. vinyl và alyl. C. alyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.<br />

<strong>Câu</strong> 182: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Sản phẩm chính của phản ứng <strong>tách</strong> nước ở điều<br />

kiện 180 o C với H 2 SO 4 đậm đặc của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ?<br />

A. 2-Metylbutan-1-en B. 3-Metylbutan-1-en C. 2-Metylbutan-2-en D. 3-Metylbutan-2-en<br />

<strong>Câu</strong> 183 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Công thức hoá học của axetilen là:<br />

A. CH 4 . B. C 2 H 4 . C. C 2 H 2 . D. C 2 H 6 .<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 171 Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 172: Đáp án A<br />

2–hiđroxi–2–metyl propanal => C – C(OH)(CH 3 ) – CHO<br />

=> Z là C – C(OH)(CH 3 ) – CH 2 OH<br />

=> Y là C – C(Br)(CH 3 ) – CH 2 Br<br />

=> X là : (CH 3 ) 2 C=CH 2 ( isobutilen)<br />

<strong>Câu</strong> 173: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 174 Đáp án C<br />

C 8 H 10 <strong>có</strong> 4 đồng phân hiđrocacbon thơm là: C 6 H 5 -C 2 H 5 ; CH 3 -C 6 H 4 -CH 3 (o-; m-; p-).<br />

<strong>Câu</strong> 175 Đáp án C<br />

Isopentan: CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 → <strong>có</strong> 4 sản phẩm monoclo tương ứng với 4 nguyên tử<br />

cacbon trên mạch chính.<br />

<strong>Câu</strong> 176 Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 177 Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 178: Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 179 Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 180 Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 181 Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 182: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 183 Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 184: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Tên thay thế của ankan: CH 3 –CH 2 –CH(CH 2 –CH 3 )–<br />

CH(CH 3 )–CH 3 là<br />

A. 2–Metyl–3–etylpentan B. 3–Etyl–2–metylpentan<br />

C. 4–Metyl–3–etylpentan D. 3–Isopropylpentan<br />

<strong>Câu</strong> 185: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Axetilen là một hiđrocacbon, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên<br />

được dùng trong đèn xì oxi - axetilen để hàn, cắt kim loại<br />

( PC WEB )


Công thức phân tử của axetilen là<br />

A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6<br />

<strong>Câu</strong> 186: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả<br />

năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là<br />

A. Có 3 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

B. Chỉ <strong>có</strong> 1 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

C. Có 2 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

D. Cả 4 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom<br />

<strong>Câu</strong> 187: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết<br />

luận nào sau đây là đúng ?<br />

A. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

B. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

C. Cả 4 chất <strong>đề</strong>u làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

D. Không <strong>có</strong> chất nào làm mất màu dung dịch KMnO 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 188: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Để <strong>có</strong> hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng đến môi<br />

trường, hiện nay người ta sản xuất poli(vinyl clorua) <strong>theo</strong> sơ đồ sau:<br />

<br />

Cl2<br />

1 500C 2 t ,xt,p 3<br />

2 2 2 2 2<br />

CH CH ClCH CH Cl CH CHCl poli vinylclorua<br />

Phản ứng (1), (2), (3) trong sơ đồ trên lần lượt là phản ứng<br />

A. cộng, <strong>tách</strong> và trùng hợp B. cộng, <strong>tách</strong> và trùng ngưng<br />

C. cộng, thế và trùng hợp D. thế, cộng và trùng ngưng<br />

<strong>Câu</strong> 189: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol<br />

1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

<br />

<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 190 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất nào sau đây phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1) luôn<br />

cho 2 sản phẩm là đồng phân của nhau ?<br />

A. But-2-en B. 2,3-đimetylbut-2-en C. But-1-en D. Buta-1,3-đien<br />

<strong>Câu</strong> 191: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Giống như ankan và anken, các ankin cũng không tan trong nước và nhẹ hơn nước.<br />

(2) Các ankin <strong>đề</strong>u tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

(3) Các anken <strong>có</strong> <strong>từ</strong> 3 nguyên tử cacbon trở lên ngoài đồng phân cấu tạo còn <strong>có</strong> đồng phân hình<br />

học.<br />

(4) Hiđro hóa ankin luôn thu được ankan.<br />

(5) Trùng ngưng stiren và buta-1,3-đien thu được cao su buna-S.<br />

(6) Tương tự stiren, toluen cũng làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường.<br />

Số phát biểu sai là<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 192: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các chất: CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 (1), CH 3 -CH=CH-<br />

COOH (2), CH 3 -CH=CH-C 2 H 5 (3), CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 (4), CHºC-CH 3 (5), CH 3 -CºC-<br />

CH 3 (6). Các chất <strong>có</strong> đồng phân hình học (cis-trans) là<br />

A. 1,2, 3, 4 B. 3, 6 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4<br />

<strong>Câu</strong> 193: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Trong các chất sau: eten, axetilen, benzen, toluen,<br />

axetanđehit, phenol, axit acrylic, vinylaxetilen, isopren. Có bao nhiêu hiđrocacbon <strong>có</strong> thể làm mất<br />

màu dung dịch brom ?<br />

A. 7 B. 5 C. 4 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 194: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Có các nhận xét sau:<br />

a) Sản phẩm chính khi monoclo hoá isopentan là dẫn xuất clo bậc III.<br />

b) Sản phẩm chính khi <strong>chi</strong>ếu sáng hỗn hợp benzen và clo là clobenzen.<br />

c) Sản phẩm chính khi <strong>tách</strong> HBr <strong>từ</strong> 2–brombutan là but–1–en.<br />

d) Sản phẩm chính khi <strong>chi</strong>ếu sáng hỗn hợp toluen và brom là p–bromtoluen.<br />

Số nhận xét đúng là:<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 195: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit<br />

axetic, stiren, anđehit axetic, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H 2 nung nóng, xúc<br />

tác Ni là<br />

( PC WEB )


A. 4 B. 7 C. 6 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 184: Đáp án B<br />

- Chọn mạch C dài nhất: 5C<br />

- Đánh số: xuất hiện nhánh sớm nhất nên đánh <strong>từ</strong> phải sang, <strong>có</strong> 2 nhánh: -CH 3 ở vị trí C số 2 và –<br />

C 2 H 5 ở C số 3.<br />

- Tên gọi: 3-Etyl-2-metylpentan.<br />

<strong>Câu</strong> 185: Đáp án C<br />

Axetilen là một ankin <strong>có</strong> công thức phân tử là C 2 H 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 186: Đáp án A<br />

Trong 4 chất thì benzen không làm mất màu dung dịch brom<br />

<strong>Câu</strong> 187: Đáp án B<br />

Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br 2 là etilen, but-2-in và axetilen<br />

<strong>Câu</strong> 188: Đáp án A<br />

Phản ứng (1)(2)(3): cộng, <strong>tách</strong>, trùng hợp<br />

<strong>Câu</strong> 189: Đáp án B<br />

Isopren: CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 . Khi cho tác dụng với Br 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ 1:1 <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> các sản phẩm:<br />

CH 2 Br-C(Br)(CH 3 )-CH=CH 2 ; CH 2 =CH(CH 3 )-CH(Br)-CH 2 Br; CH 2 Br -C(CH 3 )=CH-CH 2 Br (2<br />

đồng phân hình học)<br />

<strong>Câu</strong> 190 Đáp án C<br />

CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 + HBr → CH 2 Br-CH 2 -CH 2 -CH 3 .<br />

CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 + HBr → CH 3 -CH(Br)-CH 2 -CH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 191: Đáp án A<br />

Phát biểu đúng là 1.<br />

2 sai do phải <strong>có</strong> nối 3 đầu mạch.<br />

3 sai do phải <strong>từ</strong> 4 C trở lên.<br />

4 sai, <strong>có</strong> thể tạo sản phẩm không hoàn toàn như anken.<br />

5 sai, trùng hợp.<br />

6 sai, toluen làm mất màu KMnO 4 khi đun nóng<br />

<strong>Câu</strong> 192: Đáp án C<br />

Các chất <strong>có</strong> đồng phân hình học là 2, 3, 4.<br />

Các chất <strong>có</strong> đồng phân hình học phải <strong>có</strong> dạng a(b)C=C(c)(d) với điều kiện a≠b; c≠d.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 193: Đáp án C<br />

Các chất: eten, axetilen, vinylaxetilen, isopren.<br />

(chú ý: <strong>Câu</strong> 26i yêu cầu tính số hidrocacbon)<br />

<strong>Câu</strong> 194: Đáp án C<br />

Mệnh <strong>đề</strong> đúng: a<br />

+ Mệnh <strong>đề</strong> b: xúc tác Fe.<br />

+ Mệnh <strong>đề</strong> c: But-2-en.<br />

+ Mệnh <strong>đề</strong> d: sản phẩm chính: o-bromtoluen và p-bromtoluen.<br />

<strong>Câu</strong> 195: Đáp án C<br />

Các chất thỏa mãn: axetilen, isopren, benzen, stiren, anđehit axetic, metyl acrylat.<br />

Số chất: 6.<br />

<strong>Câu</strong> 196: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không <strong>có</strong> phản<br />

o<br />

ứng cộng<br />

2 <br />

H Ni, t ?<br />

A. Etan B. Etilen C. Axetilen D. Propilen<br />

Đáp án A<br />

Chọn A vì không <strong>có</strong><br />

hay vòng để cộng H2<br />

o<br />

Ni,t<br />

2 4<br />

<br />

2<br />

<br />

2 6<br />

B. C H H C H<br />

o<br />

Ni,t<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

<br />

2 6<br />

C. C H 2H C H<br />

o<br />

Ni,t<br />

3 6<br />

<br />

2<br />

<br />

3 8<br />

D. C H H C H<br />

<strong>Câu</strong> 197: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Số liên kết pi<br />

<br />

trong phân tử<br />

vinylaxetilen là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Đáp án C<br />

Vinylaxetilen là CH2<br />

CH C CH<br />

1 liên kết đôi 1 1<br />

1 liên kết ba 1 2<br />

<br />

số liên kết pi<br />

<br />

là 1<br />

2 3<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 198: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Dùng phàn ứng nào trong các phản<br />

ứng sau để phân biệt etan và eten thuận tiện nhất?<br />

A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cộng với hidro<br />

C. Phản ứng đốt cháy D. Phản ứng cộng với dung dịch brom<br />

Đáp án D<br />

Eten làm nhạt màu dung dịch Brom còn etan thì không <strong>có</strong> hiện tượng<br />

<strong>Câu</strong> 199: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây thuộc loại<br />

hiđrocacbon no, mạch hở?<br />

A. Eten. B. Etan. C. Isopren. D. axetilen.<br />

Đáp án B<br />

hiđrocacbon no, mạch hở là ankan<br />

<strong>Câu</strong> 200: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: axetilen, anđehit<br />

oxalic, but-2-in, etilen. Số chất tác dụng với dung dịch<br />

AgNO3<br />

trong<br />

NH3<br />

thu được kết tủa là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Đáp án B<br />

Các chất thỏa mãn là axetilen, anđehit oxalic<br />

HC CH 2AgNO 2NH AgC CAg NH NO<br />

CHO 4AgNO<br />

6 2H O <br />

2<br />

3 3 4 3<br />

NH COONH 4Ag 4NH<br />

NO<br />

3 3 2<br />

4 2<br />

4 3<br />

<strong>Câu</strong> 201: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Số đồng phân cấu tạo anken ứng<br />

với công thức phân tử<br />

C4H8<br />

là<br />

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3<br />

Đáp ánD<br />

Các đồng phân cấu tạo là:<br />

CH CHCH CH ,CH CH CHCH ,CH C CH chọn D<br />

2 2 3 3 3 2 3 2<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Thí <strong>nghiệm</strong> nào sau đây chứng minh<br />

axetilen <strong>có</strong> phản ứng thế nguyên tử H bởi ion kim loại?<br />

<br />

<br />

( PC WEB )


A. B.<br />

C. D.<br />

Đáp án D<br />

Chọn D vì HC CH 2AgNO3 2NH3 AgC CAg 2NH4NO3<br />

thế nguyên tử H bởi ion<br />

Ag <br />

.<br />

<strong>Câu</strong> 202: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> đồng phân<br />

hình học<br />

A. CH2 CH CH CH2<br />

B. CH3 CH CH CH CH2<br />

<br />

<br />

C. CH CH C CH<br />

D. CH2 CH CH2 CH3<br />

Đáp án B<br />

3 3 2<br />

<strong>Câu</strong> 203: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Công thức chung của anken là<br />

<br />

n 2n <br />

n 2n2<br />

CnH2n2<br />

n 3<br />

A. C H n 1 B. C H n 2 C. C H n 2 D.<br />

Đáp án B<br />

n 2n 2<br />

Anken chứa<br />

và mạch hở k v 1<br />

1<br />

C C<br />

=>nếu số C là n thì số H 2n 2 2 x1 2n<br />

Chất đầu dãy đồng đẳng của anken là C2H4<br />

n 2.<br />

<strong>Câu</strong> 204: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây không <strong>có</strong> phản<br />

o<br />

ứng cộng<br />

2 <br />

H Ni, t ?<br />

A. Etan B. Etilen C. Axetilen D. Propilen<br />

( PC WEB )


Đáp án A<br />

Chọn A vì không <strong>có</strong><br />

o<br />

Ni,t<br />

2 4<br />

<br />

2<br />

<br />

2 6<br />

B. C H H C H<br />

o<br />

Ni,t<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

<br />

2 6<br />

C. C H 2H C H<br />

o<br />

Ni,t<br />

3 6<br />

<br />

2<br />

<br />

3 8<br />

D. C H H C H<br />

hay vòng để cộng H2<br />

<strong>Câu</strong> 205 (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>): Đồng phân hình học của cisbut-2-en<br />

là<br />

A. but-1-en. B. trans-but-2-en C. but-2-in D. 2-metylpropen.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 206: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Số đồng phân anken ứng với<br />

công thức phân tử<br />

C4H8<br />

là<br />

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3<br />

Đáp án C<br />

Số đông phân anken ứng với công thức phân tử<br />

CH2 CH CH2 CH3<br />

(1ĐP)<br />

CH3 CH CH CH3<br />

( 2 ĐP vì <strong>có</strong> ĐPHH )<br />

<br />

CH C CH CH ( 1 ĐP )<br />

2 3 3<br />

=>Có tổng 4 đồng phân anken.<br />

<br />

C4H8<br />

gồm<br />

<strong>Câu</strong> 207: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Ankan <strong>có</strong> phản ứng cộng Cl2<br />

(b) Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.<br />

(c) Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.<br />

(d) Benzen và naphtalen <strong>đề</strong>u là dung môi hữu <strong>cơ</strong> thông dụng.<br />

(e) Axit axetic hòa tan được<br />

(g) Axetilen <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc.<br />

Cu OH 2<br />

ở điều kiện thường.<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Đáp án B<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng gồm (c) (d) và (e)<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 208: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Ngày nay, việc sử dụng khí gas đã<br />

mang lại sự tiện lợi cho cuộc sống con người. Một loại gas dùng để đun nấu <strong>có</strong> thành phần chính<br />

là khí butan được hóa lỏng ở áp suất cao trong bình chứa. Số nguyên tử cacbon trong phân tử<br />

butan là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 209: (GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối<br />

lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng<br />

đẳng:<br />

A. ankan. B. anken. C. ankin. D. ankađien.<br />

<strong>Câu</strong> 210: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là<br />

A. 3-metyl but-1-en B. Pent-1-en C. 2-metyl but-1-en D. 2-metyl but-2-en<br />

<strong>Câu</strong> 2<strong>11</strong>: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là đúng?<br />

A. Phương pháp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho anken cộng nước<br />

B. Đun nóng ancol metylic với H 2 SO 4 đặc ở 1700C thu được ete.<br />

C. Ancol đa chức hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh<br />

D. Khi oxi hóa ancol no, đơn chức thì thu được anđehit.<br />

<strong>Câu</strong> 212:( GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3<br />

sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là<br />

A. etan và propan. B. propan và isobutan.<br />

C. isobutan và pentan. D. neopentan và etan.<br />

<strong>Câu</strong> 213:( GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Dãy hiđrocacbon nào dưới đây khi hiđro hóa hoàn<br />

toàn sẽ cho cùng một sản phẩm?<br />

A. etilen, axetilen, propađien. B. but-1-en; buta-1,3-đien; vinylaxetilen.<br />

C. etyl benzen, p-xilen, stiren. D. propen, propin, isobutilen.<br />

<strong>Câu</strong> 209: Đáp án là B.<br />

X; Y; Z là đồng đẳng kế tiếp → M Z = M Y + 14 = M X + 28 → M X + 28 = 2M X → M X = 28 → X =<br />

C 2 H 4 (etilen) → X; Y; Z thuộc dãy đồng đẳng anken.<br />

<strong>Câu</strong> 210: Đáp án D.<br />

( PC WEB )


OH<br />

<strong>Câu</strong> 2<strong>11</strong>: Đáp án B.<br />

A sai, anken cộng nước thường cho sản phẩm chính là ancol bậc 2.<br />

B đúng, thu được CH 3 OCH 3 .<br />

C sai, ancol đa chức <strong>có</strong> ít nhất 2 nhóm -OH ở 2 nguyên tử cacbon kế tiếp nhau mới hòa tan được<br />

Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.<br />

D sai, sản phẩm còn tùy vào bậc ancol.<br />

<strong>Câu</strong> 212: Đáp án A.<br />

Etan: CH 3 CH 2 Cl.<br />

Propan: CH 3 CH 2 CH 2 Cl; CH 3 CHClCH 3 .<br />

Isobutan: (CH 3 ) 2 CHCH 2 Cl; (CH 3 ) 3 CCl.<br />

Pentan: CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 Cl; CH 3 CHClCH 2 CH 2 CH 3 ; (CH 3 CH 2 ) 2 CHCl.<br />

Neopentan: (CH 3 ) 3 CCH 2 Cl.<br />

<strong>Câu</strong> 213: Đáp án B.<br />

Khi hiđro hóa hoàn toàn but-1-en; buta-1,3-đien; vinylaxetilen <strong>đề</strong>u thu được butan.<br />

<strong>Câu</strong> 214 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Cho phản ứng: CH ≡ C − CH 3 + AgNO 3 + NH 3 →<br />

X↓ + NH 4 NO 3 . X là<br />

A. CAg ≡ C – CH 3 . B. CH ≡ C – CH 2 Ag. C. CHAg ≡ C – CH 3 . D. Ag.<br />

<strong>Câu</strong> 215: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylbutan<br />

tác dụng với clo (tỉ lệ 1 : 1) là<br />

A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-2-metylbutan.<br />

<strong>Câu</strong> 216 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Tên thay thế của CH 3 - CH(CH 3 ) - CH = CH 2 là<br />

A. 3-metylbut -1-en. B. 3-metylpent-l-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylpent-3-en.<br />

<strong>Câu</strong> 217 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Nhận xét nào sau đây đúng?<br />

A. Benzen và đồng đẳng của benzen chỉ <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng cộng.<br />

B. Benzen và đồng đẳng của benzen chỉ <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng thế.<br />

C. Benzen và đồng đẳng của benzen vừa <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng cộng, vừa <strong>có</strong> khả năng<br />

tham gia phản ứng thế.<br />

( PC WEB )


D. Benzen và đồng đẳng của benzen không <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng cộng và phản ứng<br />

thế.<br />

<strong>Câu</strong> 218 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Chất nào sau đây luôn thuộc dãy đồng đẳng<br />

anken?<br />

A. C 3 H 8 . B. C 2 H 4 . C. C 6 H 6 . D. C 3 H 6 .<br />

<strong>Câu</strong> 219: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Cho dãy chất sau: etilen, hexan, hex-1-en, anilin,<br />

cumen, but-1-in, benzen, stiren, metyl metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước<br />

brom ở điều kiện thường là<br />

A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 214 Đáp án A<br />

CH ≡ C – CH 3 + AgNO 3 + NH 3 → CAg ≡ C – CH 3 ↓ + NH 4 NO 3<br />

<strong>Câu</strong> 215: Đáp án B<br />

Áp dụng quy tắc thế halogen vào ankan: X ưu tiên thế H vào cacbon bậc cao<br />

<strong>Câu</strong> 216 Đáp án A<br />

Tên thay thế của<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4 3 2 1<br />

<br />

C H C H CH C H C H<br />

3 3<br />

2<br />

là 3-metylbut-l-en.<br />

<strong>Câu</strong> 217 Đáp án B.<br />

Benzen và đồng đẳng của benzen vừa <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng cộng, vừa <strong>có</strong> khả<br />

năng tham gia phản ứng thế (SGK <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> bản – trang 153,155)<br />

<strong>Câu</strong> 218 Đáp án B<br />

Anken <strong>có</strong> công thức phân tử chung là C H (với n 2 )<br />

n<br />

→ C 2 H 4 thuộc dãy đồng đẳng của anken<br />

<strong>Câu</strong> 219: Đáp án C<br />

Chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường <strong>có</strong> chứa liên kết bội (C=C, C≡C),<br />

<strong>có</strong> chứa nhóm CHO, anilin, phenol.<br />

2n<br />

( PC WEB )


Trong các chất trên, <strong>có</strong> 6 chất tác dụng được với dung dịch brom là etile (CH 2 =CH 2 ),<br />

hex-1-en (CH 2 =CH-C 4 H 9 ), anilin (C 6 H 5 NH 2 ), but-1-in (CH≡C-C 2 H 5 ), stiren<br />

(C 6 H 5 CH=CH 2 ), metyl metacrylat (CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 )<br />

Phương trình hóa học:<br />

CH 2 =CH 2 + Br 2 → CH 2 Br-CH 2 Br<br />

CH 2 =CH-C 4 H 9 + Br 2 → CH 2 Br-CHBr-C 4 H 9<br />

C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 →C 6 H 2 Br 3 NH 2 + 3HBr<br />

CH≡C-C 2 H 5 + 2Br 2 → CHBr 2 -CBr 2 -C 2 H 5<br />

C 6 H 5 CH=CH 2 + Br 2 → C 6 H 5 CHBr-CH 2 Br<br />

CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 + Br 2 → CH 2 Br-CBr(CH 3 )COOCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 220: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Anken X <strong>có</strong> công thức cấu tạo : CH 3 -CH = CH 2 . X là<br />

A. propen. B. propin. C. propan. D. etilen<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 221: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) : Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường.<br />

Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (không <strong>có</strong> ancol bậc III). Anken trong X là<br />

A. etilen và propilen. B. propilen và but-1-en.<br />

C. propilen và but-2-en. D. propilen và isobutilen.<br />

Đáp án B<br />

Đáp án A chỉ thu được 3 ancol ⇒ Loại.<br />

Đáp án B thu được 4 ancol ⇒ Chọn.<br />

Đáp án C thu được 3 ancol ⇒ Loại.<br />

Đáp án D thu được 4 ancol trong đó <strong>có</strong> 1 ancol bậc III ⇒ Loại.<br />

<strong>Câu</strong> 222: (Sở GD&ĐT Ninh Bình)Axetilen (C 2 H 2 ) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?<br />

A. Aren. B. Anken. C. Ankin. D. Ankan.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 223: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Cho các chất sau : metan, etilen, buta- 1,3- đien, benzen,<br />

toluen, stiren, phenol, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là<br />

A. 7 B. 6 C. 4 D. 5<br />

Đáp án D<br />

( PC WEB )


Chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là : etilen, buta- 1,3- đien, stiren, phenol,<br />

metyl acrylat<br />

<strong>Câu</strong> 224: (Sở GD&ĐT Hà Nội) Cho các chất sau: but – 2- en; propen; etan; propin. Chất <strong>có</strong><br />

đồng phân hình học là<br />

A. but – 2- en. B. etan. C. propin. D. propen.<br />

Đáp án A<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: phernl axetat,<br />

metyl axetat, etyl format. tripanmitin, vinyl axetat sổ chất trong dãy khi thủy phàn trong dung<br />

dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là?<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Dùng hóa chất nào sau đây để phân<br />

biệt 2 chất lỏng ancol và phenol?<br />

A. Quì tím B. Kim loại Na. C. Kim loại Cu. D. Nước brom.<br />

<strong>Câu</strong> 3: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Công thức chung của axit<br />

cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là:<br />

A. CnH2nO2<br />

B. CnH2n 2O2<br />

C. C n<br />

H 2n 1<br />

O 2<br />

D. C H<br />

O<br />

n 2n2<br />

2<br />

<strong>Câu</strong> 4: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Có bao nhiêu ancol no, đơn<br />

chức, mạch hở <strong>có</strong> phần trăm khối lượng hiđro bằng 13,514%?<br />

A. 4 B. 2 C. 8 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 5: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Ancol etylic và phenol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong><br />

phản ứng với<br />

A. CH3COOH<br />

B. Na C. Nước brom D. NaOH<br />

<strong>Câu</strong> 6: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân cấu tạo <strong>có</strong> công<br />

thức phân tử<br />

NaOH là:<br />

C H O , chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch<br />

8 10<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 7: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Nhiều vụ ngộ độc rượu do<br />

trong rượu <strong>có</strong> chứa metanol. Công thức của metanol là<br />

A. C2H5OH B. H CHO C. CH3COOH D. CH3OH<br />

<strong>Câu</strong> 8: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>) X, Y, Z là một trong các<br />

chất sau: C H ; C H OH; CH OH . Tổng số sơ đồ dạng X Y Z (mỗi mũi tên là 1 phản<br />

2 4 2 5 3<br />

ứng) nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là<br />

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 9: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Cho phenol vào dung dịch<br />

Br2 vừa đủ thu được chất rắn X. Phân tử khối của X là<br />

( PC WEB )


A. 333 B. 173 C. 329 D. 331<br />

<strong>Câu</strong> 10: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>) Tách nước <strong>từ</strong> 1 phân tử<br />

butan-2-ol thu được sản phẩm phụ là<br />

A. đibutyl ete B. butan C. but-2-en D. but-1-en<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>) Trong các phát biểu sau:<br />

(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.<br />

(b) Phenol tạo phức với<br />

Cu OH 2<br />

(c) Phenol <strong>có</strong> thể làm mất màu dung dịch Brom.<br />

(d) Phenol là một ancol thơm.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

thành dung dịch <strong>có</strong> màu xanh lam<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 12: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Một chất X <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử<br />

C H O . Cho CuO nung nóng vào dung dịch của X thấy chất rắn màu đen chuyển thành<br />

4 10<br />

màu đỏ. X không thể là chất nào sau đây?<br />

A. butan-2-ol B. metylproppan-1-ol C. metylproppan-2-ol D. ancol butylic<br />

<strong>Câu</strong> 13: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Phenol là chất rắn,<br />

không màu, ít tan trong nước lạnh. Khi để lâu ngoài không khí nó bị oxi hóa thành màu hồng.<br />

Một trong các ứng dụng của phenol là sản xuất dược phẩm và phẩm nhuộm. Công thức của<br />

phenol là<br />

C H OH C H OH<br />

A. C2H5OH B. C6H5CH2OH C.<br />

6 5<br />

D.<br />

3 5 3<br />

<strong>Câu</strong> 14 : (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho glixerol phản ứng với hỗn<br />

hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH thì tạo ra bao nhiêu loại chất béo<br />

A. 17 B. 6 C. 16 D. 18<br />

<strong>Câu</strong> 15 : (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Vinyl clorua là sản phẩm của<br />

phản ứng cộng giữa axetilen với chất X <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1 : 1. X là<br />

A. H 2 B. H 2 O C. Cl 2 D. HCl<br />

<strong>Câu</strong> 16 : (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho glixerol phản ứng với hỗn<br />

hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH. Số trieste tối đa được tạo ra là<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 17 : (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Tên <strong>theo</strong> danh pháp thay<br />

thế của chất: CH 3 -CH=CH-CH 2 OH là<br />

A. but-2-en B. but-2-en-1-ol C. but-2-en-4-ol D. butan-<br />

1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 18 : (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho glixerol phản ứng với hỗn<br />

hợp axit béo gồm C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH. Số loại trieste được tạo ra tối đa là<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 19 : (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Glixerin đun với hỗn<br />

hợp CH 3 COOH và HCOOH (xúc tác H 2 SO 4 đặc) <strong>có</strong> thể được tối đa bao nhiêu este <strong>có</strong> dạng<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5<br />

A. 2 B. 8 C. 6 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 20 : (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Cho phản ứng:<br />

C H OH CH OH C H OCH H O<br />

H2SO4<br />

2 5 3 140C<br />

2 5 3 2<br />

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?<br />

A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cộng<br />

C. Phản ứng <strong>tách</strong> D. Phản ứng thế<br />

<strong>Câu</strong> 21 : (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Những hợp chất nào sau đây <strong>có</strong><br />

đồng phân hình học (cis-trans)?<br />

CH 3 CH=CH 2 (I); CH 3 CH=CHCl (II); CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 (III);<br />

C 2 H 5 -C(CH 3 )=C(CH 3 )-C 2 H 5 (IV); C 2 H 5 -C(CH 3 )=CCl-CH 3 (V).<br />

A. (III), (IV) B. (I), (IV), (V) C. (II), (IV), (V) D. (II),<br />

(III), (IV), (V)<br />

<strong>Câu</strong> 22 : (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Có bao nhiêu ancol đồng phân<br />

<strong>có</strong> công thức phân tử là C 4 H 10 O?<br />

A. 6 B. 2 C. 4 D. 8<br />

<strong>Câu</strong> 23 : (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Có 3 chất lỏng: benzen, anilin,<br />

stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc <strong>thử</strong> để phân biệt 3 chất lỏng trên là<br />

A. dung dịch phenolphtalein B. dung dịch nước Br 2<br />

C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 24 : (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: etyl axetat,<br />

etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong dãy các<br />

chất trên, số chất phản ứng với NaOH là<br />

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 25 : (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) C 4 H 9 OH <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân<br />

ancol?<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 26 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Ancol no, đơn chức tác<br />

dụng được với CuO tạo anđehit là<br />

A. ancol bậc 1 B. ancol bậc 1 và ancol bậc 2<br />

C. ancol bậc 3 D. ancol bậc 2<br />

<strong>Câu</strong> 27 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt ancol<br />

etylic tinh khiết và ancol etylic <strong>có</strong> lẫn nước, <strong>có</strong> thể dùng chất nào sau đây?<br />

A. CuSO 4 khan B. H 2 SO 4 đặc C. CuO, t° D. Na<br />

<strong>Câu</strong> 28 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho neopentan tác dụng<br />

với Cl 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là<br />

A. 1 B. 3 C. 5 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 29 : (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Có 3 chất lỏng: benzen, anilin,<br />

stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc <strong>thử</strong> để phân biệt 3 chất lỏng trên là<br />

A. dung dịch phenolphtalein B. dung dịch nước Br 2<br />

C. dung dịch NaOH D. quỳ tím<br />

<strong>Câu</strong> 30 : (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Số đồng phân cấu tạo <strong>có</strong> công<br />

thức phân tử là C 8 H 10 O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch<br />

NaOH là<br />

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 31 : (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho ancol A <strong>có</strong> cấu tạo là<br />

Tên gọi của A là<br />

( PC WEB )


A. 4-metylpentan-2-ol. B. 2-metylpentan-l-ol. C. 4-metylpentan-l-ol. D. 3-<br />

metylpentan-2-ol.<br />

<strong>Câu</strong> 32 : (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho một mẩu natri vào ống<br />

<strong>nghiệm</strong> đựng phenol nóng chảy, thấy<br />

A. sủi bọt khí. B. màu hồng xuất hiện. C. thoát khí màu vàng. D. <strong>có</strong> kết<br />

tủa trắng.<br />

<strong>Câu</strong> 33: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dung dịch nước của chất X<br />

được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bán, dùng trong kĩ nghệ da giày do <strong>có</strong><br />

tính sát trùng. Chất X là chất nào dưới đây<br />

A. CH 3 CH 2 OH. B. HCHO. C. HCOOH. D.<br />

C 6 H 5 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 34: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Ancol etylic không phản<br />

ứng với chất nào sau đây?<br />

A. CuO/t°. B. Na. C. HCOOH. D. NaOH<br />

<strong>Câu</strong> 35: (THPT Triệu Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Dung dịch phenol (C 6 H 5 OH)<br />

không phản ứng được với chất nào sau đây?<br />

A. Br 2 . B. NaCl. C. NaOH. D. Na.<br />

<strong>Câu</strong> 36: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Nhận xét nào dưới đây là<br />

đúng?<br />

A. Phenol <strong>có</strong> tính bazo yếu B. Phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn axit<br />

axetic<br />

C. Phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn etanol D. Phenol không <strong>có</strong> tính axit<br />

<strong>Câu</strong> 37: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Ankađien B + Cl 2 →<br />

CH 2 ClC(CH 3 )=CH-CHCl-CH 3 . B là<br />

A. 2-metylpenta-l,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien.<br />

C. 2-metylpenta-l,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien.<br />

<strong>Câu</strong> 38: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Đun nóng ancol X <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử C 4 H 10 O với CuO, đun nóng thu được chất hữu <strong>cơ</strong> Y cho được phản ứng tráng gương. Số<br />

đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là<br />

A. 3. B.4 C. 1 D. 2.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 39: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Công thức dãy đồng đẳng của<br />

ancol etylic là<br />

A.C n H 2n-2 O. B. ROH. C. C n H 2n+1 OH. D. C n H 2n-1 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 40: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Ancol no, đơn chức, mạch hở<br />

<strong>có</strong> 10 nguyên tử H trong phân tử <strong>có</strong> số đồng phân là<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

<strong>Câu</strong> 41: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Etanol là chất <strong>có</strong> tác động đến thần kinh<br />

trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng cao sẽ <strong>có</strong> hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và <strong>có</strong><br />

thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol là<br />

A. axit fomic. B. etanal. C. ancol etylic. D. phenol.<br />

<strong>Câu</strong> 42: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều<br />

kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là<br />

A. 2-metybutan-2-ol. B. 3-metybutan-2-ol.<br />

C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol.<br />

<strong>Câu</strong> 43: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau về phenol<br />

(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.<br />

(b) Phenol <strong>có</strong> tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.<br />

(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.<br />

(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.<br />

(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 2. C. 3 D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 44: (THPT Thiệu <strong>Hóa</strong> - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không thuộc<br />

loại hợp chất phenol?<br />

A. B. C. D.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 45: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho 2 hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X, Y <strong>có</strong><br />

cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra<br />

H 2 NCH 2 COONa và chất hữu <strong>cơ</strong> Z, còn Y tạo ra CH 2 =CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần<br />

lượt là:<br />

A. CH 3 OH và NH 3 . B. CH 3 OH và CH 3 NH 2 .<br />

C. CH 3 NH 2 và NH 3 . D. C 2 H 3 OH và N 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 46: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm <strong>2018</strong>) Ancol metylic <strong>có</strong> công thức<br />

hóa học là<br />

A. CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. (CH 3 ) 2 CHOH. C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 47: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho biết <strong>có</strong> bao nhiêu dẫn xuất benzen<br />

<strong>có</strong> công thức phân tử C 8 H 10 O tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH?<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 48: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Cho các phương trình hóa học sau<br />

xảy ra <strong>theo</strong> đúng tỉ lệ mol:<br />

t<br />

X + 4NaOH Y + Z + T + 2NaCl + H 2 O.<br />

Y + 2AgNO 3 +3NH 3 + H 2 O → C 2 H 4 NO 4 Na +2Ag + 2NH 4 NO 3 .<br />

Z+ HCl → C 3 H 6 O 3 + NaCl.<br />

t<br />

T+ ½.O 2 C 2 H 4 O 2 .<br />

Biết X không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 CH 2 COOCH(Cl)COOC(Cl)=CH 2 . B. CH 3 CH(Cl)COOCH 2 COOC(Cl)=CH 2 .<br />

C. CH 3 CH(Cl)COOCH(Cl)COOC 2 H 3 . D. HOCH 2 COOCH(Cl)COOCH(Cl)CH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 49: (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm <strong>2018</strong>) Công thức của ancol etylic là<br />

A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 OH C. CH 3 COOH D. CH 3 CHO<br />

<strong>Câu</strong> 50: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Nguyên liệu để sản xuất trực tiếp<br />

giấm ăn bằng một phản ứng hóa học <strong>theo</strong> phương pháp lên men là<br />

A. etanol B. metanol C. butan D. etanal<br />

<strong>Câu</strong> 51: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Các chất trong nhóm chất nào dưới<br />

đây <strong>đề</strong>u là dẫn xuất của hiđrocacbon?<br />

A. HgCl 2 , CH 2 Br-CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 CH 2 Br.<br />

B. CH 2 Cl 2 , CH 2 Br-CH 2 Br, CH 3 Br, CH 2 =CHCOOH, CH 3 CH 2 OH.<br />

C. CH 2 Cl 2 , CH 2 Br-CH 2 Br, NaCl, CH 3 Br, CH 3 CH 2 Br.<br />

( PC WEB )


D. CH 2 Br-CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 Br, CH 3 CH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 52: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Cho ancol <strong>có</strong> công thức cấu tạo:<br />

H 3 C-CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH. Tên nào dưới đây ứng với ancol trên?<br />

A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol<br />

<strong>Câu</strong> 53: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Cho 3-etyl-2-metylpentan tác dụng<br />

với Cl 2 (<strong>chi</strong>ếu sáng) <strong>theo</strong> tỉ lệ số mol 1 : 1, số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là<br />

A. 3. B. 4. C. 7. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 54: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Có bao nhiêu chất chứa vòng<br />

benzen <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 7 H 8 O?<br />

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 55: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: C 2 H 5 OH,<br />

C 6 H 5 OH, HOC 6 H 4 OH, CH 2 =CHCH 2 OH, CH 3 COCH 3 . Số chất chứa nhóm chức ancol là<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 56: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Khi cho isopentan tác dụng với<br />

Cl 2 (ánh sáng) thì <strong>có</strong> thể tạo ra tối đa bao nhiêu dẫn xuất điclo?<br />

A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.<br />

<strong>Câu</strong> 57: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?<br />

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 58: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm <strong>2018</strong>) Phenol phản ứng được với dung<br />

dịch nào sau đây?<br />

A. NaHCO 3 . B. HCl. C. CH 3 COOH. D. KOH.<br />

<strong>Câu</strong> 59: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm <strong>2018</strong>) Công thức phân tử của phenol là<br />

A. C 6 H 14 O. B. C 6 H 6 O 2 . C. C 6 H 12 O 6 . D. C 6 H 6 O.<br />

<strong>Câu</strong> 60: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Cho các hợp chất sau:<br />

(a) HOCH 2 CH 2 OH;<br />

(b) HOCH 2 CH 2 CH 2 OH<br />

(c) HOCH 2 CH(OH)CH 2 OH; (d) CH 3 CH(OH)CH 2 OH<br />

(e) CH 3 CH 2 OH; (f) CH 3 OCH 2 CH 3<br />

Các chất <strong>đề</strong>u tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là<br />

A. (c), (d), (f). B. (a), (b), (c). C. (c), (d), (e). D. (a), (c), (d).<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 61: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) X là ancol mạch hở, <strong>có</strong> phân tử khối 60 đvC. Số<br />

lượng chất thỏa mãn với X là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 62: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trong các câu sau câu nào đúng ?<br />

A. Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím B. Phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn axit<br />

cacbonic<br />

C. Phenol bị oxi hóa khi để trong không khí D. Phenol thuộc loại rượu thơm<br />

<strong>Câu</strong> 63: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)<strong>Câu</strong> nào sau đây là đúng ?<br />

A. Hợp chất CH 3 CH 2 OH là ancol etylic.<br />

B. Ancol là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> trong phân tử nhóm -OH.<br />

C. Hợp chất C 6 H 5 CH 2 OH là phenol.<br />

D. Tất cả <strong>đề</strong>u đúng.<br />

<strong>Câu</strong> 64: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau về ancol :<br />

(1). Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể <strong>tách</strong> nước cho anken.<br />

(2). Ancol là HCHC <strong>có</strong> nhóm chức – OH trong phân tử.<br />

(3). Tất cả các ancol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tác dụng với Na.<br />

(4). Tất cả các ancol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> số nguyên tử H trong phân tử lớn hơn 3.<br />

(5). CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH tan vô hạn trong nước.<br />

Số phát biểu đúng là :<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 65: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Phenol tan vô hạn trong nước ở 66 0 C.<br />

(2). Phenol <strong>có</strong> lực axit mạnh hơn ancol etylic.<br />

(3). Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.<br />

(4). Phenol tan tốt trong etanol.<br />

(5). Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

(6). Phenol được dùng để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ …<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng ?<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 66: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất : etilen ; axetandehit ; triolein ;<br />

etyl axetat ; glucozo ; etylamin. Số chất trong dãy <strong>có</strong> thể dùng để điều chế trực tiếp ra etanol là :<br />

( PC WEB )


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 67: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các ancol sau : CH 3 CH 2 CH 2 OH (1) ;<br />

CH 3 CH(OH)CH 3 (2) ; CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 CH 3 (3) và CH 3 CH(OH)C(CH 3 ) 3 . Dãy gồm các<br />

ancol <strong>tách</strong> nước chỉ tạo 1 olefin duy nhất là<br />

A. (1),(2) B. (1),(2),(3) C. (1),(2),(4) D. (1),(2),(3),(4)<br />

<strong>Câu</strong> 68: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc một ?<br />

A. (CH 3 ) 3 COH. B. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 .<br />

C. CH 3 CH(OH)CH 3 . D. CH 3 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 69: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT<br />

C 3 H 8 O x là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 8<br />

<strong>Câu</strong> 70: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất <strong>có</strong> công thức cấu tạo như sau:<br />

HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y); HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -<br />

CH 3 (R); CH 3 -CHOH-CH 2 OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch<br />

màu xanh lam là<br />

A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.<br />

<strong>Câu</strong> 71: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Mentol là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> nhiều trong tinh<br />

dầu bạc hà. Được dùng trong công nghiệp làm kẹo, thuốc đánh răng, chế thuốc…<strong>có</strong> CTCT như<br />

hình vẽ bên cạnh. CTPT của mentol là:<br />

A. C 10 H 20 O B. C 10 H 18 O<br />

C. C 9 H 18 O D. C 9 H 16 O<br />

<strong>Câu</strong> 72: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất HCl (X); C 2 H 5 OH (Y); CH 3 COOH<br />

(Z); C 6 H 5 OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tính axit tăng dần là:<br />

A. (Y), (Z), (T), (X). B. (X), (Z), (T), (Y).<br />

C. (Y), (T), (Z), (X). D. (T), (Y), (Z), (X).<br />

aH2<br />

<strong>Câu</strong> 73: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Có hai sơ đồ phản ứng: X C 2 H 4 (OH) 2 ;<br />

Y<br />

<br />

H 2<br />

O CH 2 =CHCH 2 OH. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện X và Y lần lượt là<br />

A. 2; 2. B. 1; 1. C. 2; 3. D. 2; 1.<br />

<strong>Câu</strong> 74: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)X là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đơn chức, là dẫn xuất của<br />

benzen <strong>có</strong> công thức phân tử là C 8 H 8 O 2 . X tác dụng với với NaOH <strong>theo</strong> tỉ lệ mol tương ứng 1:1.<br />

Số đồng phân cấu tạo của X là<br />

0<br />

Ni,<br />

t<br />

( PC WEB )


A. 6 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 75: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Các hợp sắt Fe 3+ chỉ <strong>có</strong> tính oxi hóa.<br />

(2). Axit (vô <strong>cơ</strong>) <strong>có</strong> bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì <strong>có</strong> bấy nhiêu nấc.<br />

(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi <strong>tách</strong> nước (xúc tác<br />

H 2 SO 4 đặc, 170 0 C) thì luôn thu được anken.<br />

(4). Các chất Zn, Al 2 O 3 , NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 là các chất lưỡng tính.<br />

(5). Dầu máy và dầu ăn <strong>có</strong> cùng thành phần nguyên tố.<br />

(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta <strong>có</strong> thể dùng nước Br 2 .<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 76: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau<br />

đây?<br />

A. NaCl. B. HCl. C. NaHCO 3 . D. KOH.<br />

<strong>Câu</strong> 77: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi<br />

màu?<br />

A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin.<br />

<strong>Câu</strong> 78: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Dung dịch phenol (C 6 H 5 OH) không phản ứng<br />

được với chất nào sau đây?<br />

A. NaOH. B. NaCl. C. Br 2 . D. Na.<br />

<strong>Câu</strong> 79: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

1. oxi hóa không hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được anđehit<br />

2. đun nóng ancol etylic với H 2 SO 4 đặc ta thu được ete<br />

3. etylen glycol tác dụng được với dung dịch Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh<br />

4. ancol anlylic làm mất màu dung dịch KMnO 4<br />

5. hidrat hóa hoàn toàn anken thu được ancol bậc 1<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 80: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)-crezol (CH 3 -C 6 H 4 -OH) không phản ứng với<br />

A. NaOH. B. Na.<br />

C. dung dịch Br 2 . D. HCl.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 81: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho các chất sau: CH 3 COOH,C 2 H 5 OH, C 2 H 6 ,<br />

C 2 H 5 Cl. Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH C. C 2 H 6 D. C 2 H 5 Cl<br />

<strong>Câu</strong> 82: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Hợp chất X <strong>có</strong> chứa vòng benzen và <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử là C 7 H 6 Cl 2 . Thủy phân chất X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất<br />

Y <strong>có</strong> công thức C 7 H 7 O 2 Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là<br />

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 83: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl<br />

clorua)?<br />

A. CH 2 =CHCl. B. CH 2 =CH-CH 2 Cl. C. ClCH-CHCl. D.<br />

Cl 2 C=CCl 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 84: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 7 H 10 O 4 . Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu <strong>cơ</strong> E (chứa C, H,<br />

O). Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Phân tử E <strong>có</strong> số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi<br />

B. E tác dụng với Br 2 trong CCl 4 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1:2<br />

C. X <strong>có</strong> hai đồng phân cấu tạo<br />

D. Z và T là các ancol no, đơn chức<br />

<strong>Câu</strong> 85: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình )Cho 3-etyl-2-metylpentan tác dụng với Cl 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ số<br />

mol 1 : 1, số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là<br />

A. 3. B. 4. C. 7. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 86: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat,<br />

ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol,<br />

anilin, triolein, cumen, đivinyl oxalat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun<br />

nóng là<br />

A. 10. B. 7 C. 8. D. 9.<br />

<strong>Câu</strong> 87: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Bậc của ancol là:<br />

A. số nguyên tử cacbon <strong>có</strong> trong phân tử ancol.<br />

B. số nhóm chức <strong>có</strong> trong phân tử.<br />

C. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH.<br />

( PC WEB )


D. bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử.<br />

<strong>Câu</strong> 88: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol<br />

và<br />

A. axit béo. B. ancol đơn chức. C. muối clorua. D. xà<br />

phòng.<br />

<strong>Câu</strong> 89: (Sở GD&ĐT An Giang) Chất nào sau đây <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc?<br />

A. Phenol (C 6 H 5 OH). B. Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ).<br />

C. Axetilen (HC≡CH). D. Glyxerol (C 3 H 5 (OH) 3 )<br />

<strong>Câu</strong> 90: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. Na 2 CO 3 . C. Fe(OH) 3 . D. CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 91: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với<br />

A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 92: (Sở GD&ĐT Ninh Bình)Cho hình vẽ mô tả thí <strong>nghiệm</strong> điều chế Y <strong>từ</strong> dung dịch X.<br />

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?<br />

A. C 2 H 5 OH 2 4 <br />

<br />

C C 2 H 4 (k) + H 2 O.<br />

B. NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH 3 (k) + H 2 O.<br />

C. CH 3 COONa + HCl → CH 3 COOH + NaCl.<br />

D. C 2 H 5 NH 3 Cl + NaOH → C 2 H 5 NH 2 (k) + NaCl + H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 93: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả thu<br />

được ghi ở bảng sau :<br />

Chất Thuốc <strong>thử</strong> Y Z X T<br />

Dd AgNO 3 /NH3 ↓ màu trắng bạc<br />

↓ màu trắng bạc<br />

đun nhẹ<br />

Nước Br2 Nhạt màu ↓ màu trắng<br />

( PC WEB )


Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. Phenol, glucozo, glixerol, fructozo B. Glucozo, fructozo, phenol, glixerol<br />

C. Fructozo, glucose, phenol, glixerol D. Fructozo, glucozo, glixerol, phenol<br />

<strong>Câu</strong> 94: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Metanol là chất rất độc, chỉ một<br />

lượng nhỏ vào <strong>cơ</strong> thể cũng <strong>có</strong> thể gây tử mù lòa, lượng lớn hơn <strong>có</strong> thể gây tử vong. Công thức<br />

của metanol là<br />

A. C2H5OH B. HCHO C. CH3CHO D. CH3OH<br />

<strong>Câu</strong> 95: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Tên thay thế của ancol<br />

H C CH CH( CH ) CH CH OH<br />

3 2 3 2 2<br />

là<br />

A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol<br />

C. 3-metylpentan-1-ol D. 3-metylhexan-2-ol<br />

<strong>Câu</strong> 96: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho hình vẽ mô tả thí <strong>nghiệm</strong> điều<br />

chế và <strong>thử</strong> tính chất của hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

Phản ứng xảy ra trong ống <strong>nghiệm</strong> (A) là<br />

H2SO 4 ,170C<br />

A.<br />

2 5<br />

<br />

2 4<br />

<br />

2<br />

C H OH C H H O<br />

CaC H O Ca OH C H<br />

B. <br />

2 2 2 2 2<br />

Al C H O 4Al OH CH<br />

C. <br />

4 3 2 3<br />

4<br />

D.<br />

o<br />

t<br />

3 2<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

CH CH OH CuO CH CHO Cu H O<br />

<strong>Câu</strong> 97: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Đun nóng etanol với xúc tác dung<br />

dịch H SO đặc ở 170C<br />

thu được sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> chủ yếu nào sau đây?<br />

CH<br />

2 4<br />

A. CH3COOH B. CH3CH2OCH2CH3<br />

C. CH3OCH3<br />

D.<br />

CH<br />

2 2<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 98: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Chất X <strong>có</strong> công thức cấu tạo<br />

<br />

3 3<br />

CH C OH. Tên gọi của X là<br />

A. 2-metylpropan-2-ol. B. ancol isopropylic. C. 2-metylpropan-1-ol. D. ancol propylic.<br />

<strong>Câu</strong> 99: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Phenol<br />

<br />

C H OH<br />

6 5<br />

<br />

không phản<br />

ứng với chất nào sau đây<br />

A. NaOH B. Br2<br />

C. NaHCO3<br />

D.<br />

Na<br />

<strong>Câu</strong> 100; (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Phản ứng nào sau đây là phản<br />

ứng thế?<br />

as<br />

A. C H Cl C H Cl HCl B.<br />

2 6 2 2 5<br />

o<br />

Ni,t<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

3 2<br />

CH CHO H CH CH OH<br />

C. C2H 4<br />

Br2 C2H4Br2<br />

D. C2H 4<br />

HBr C2H5Br<br />

<strong>Câu</strong> 101: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các phản ứng xảy ra trong<br />

các điều kiện thích hợp:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a CH COOC H NaOH b HCOOCH CH NaOH <br />

3 2 5 2<br />

c C H COOCH NaOH d C H COOH NaOH <br />

6 5 3 6 5<br />

e CH OOCCH CH NaOH g C H COOCH CH NaOH <br />

3 2 6 5 2<br />

Số phản ứng thu được sản phẩm <strong>có</strong> ancol là<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 102 (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>): Phản ứng chứng minh phenol là<br />

một axit yếu là<br />

A. 2C6H5OH 2Na 2C6H5ONa H2<br />

B. C6H5OH NaOH C6H5ONa H2O<br />

<br />

<br />

C. C H OH 3Br C H Br OH 3HBr D. C6H5ONa CO2 H2O C6H5OH NaHCO3<br />

6 5 2 6 2 3<br />

<strong>Câu</strong> 103: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Tên thay thế của ancol<br />

H C CH CH( CH ) CH CH OH<br />

3 2 3 2 2<br />

là<br />

A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol<br />

C. 3-metylpentan-1-ol D. 3-metylhexan-2-ol<br />

<strong>Câu</strong> 104: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Lên men ancol etylic (xúc tác men<br />

giấm), thu được chất X dùng để làm giấm ăn. Tên gọi của X là<br />

A. anđehit axetic. B. axit lactic. C. anđehit fomic. D. axit axetic.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 105: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. để sản xuất phenol trong công nghiệp người ta đi <strong>từ</strong> cumen.<br />

B. axit axetic, axit fomic, etanol, metanol tan vô hạn trong nước.<br />

C. trong công nghiệp để tráng gương, tráng ruột phích người ta dùng glucozơ.<br />

D. phenol là chất lỏng tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường.<br />

<strong>Câu</strong> 106: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm <strong>2018</strong>) Tính chất nào của phenol mô tả không đúng ?<br />

A. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa hồng.<br />

B. Phenol tan tốt trong etanol.<br />

C. Trong công nghiệp hiện nay, phenol được sản xuất bằng cách oxi hóa cumen.<br />

D. Nitrophenol được dùng để làm chất chống nấm mốc.<br />

<strong>Câu</strong> 107: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất sau: C 2 H 2 , C 6 H 5 OH (phenol),<br />

C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 CHO, CH 3 COCH 3 , C 2 H 4 . Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về các<br />

chất trong dãy trên?<br />

A. Có 2 chất <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

B. Có 3 chất <strong>có</strong> khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.<br />

C. Có 4 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu nước brom.<br />

D. Có 6 chất <strong>có</strong> khả năng phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, nung nóng).<br />

<strong>Câu</strong> 108: (ĐỀ SỐ <strong>11</strong> Megabook năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau đây:<br />

(a) Ancol <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của anđehit tương ứng.<br />

(b) Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 <strong>có</strong> thể oxi hóa axetilen tạo kết tủa vàng.<br />

(c) Để trái cây nhanh chín <strong>có</strong> thể cho tiếp xúc với khí axetilen.<br />

(d) Cho axetilen phàn ứng với nước <strong>có</strong> xúc tác HgSO 4 /H 2 SO 4 thu được duy nhất một ancol.<br />

(e) Trùng hợp etilen thu được teflon.<br />

(f) Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 <strong>có</strong> thể oxi hóa andehit tạo kết tủa trắng, ánh kim.<br />

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 109: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?<br />

A. NaOH. B. Br 2 . C. NaHCO 3 . D. Na.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>0: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Ứng với CTPT C 4 H 10 O <strong>có</strong> bao nhiêu ancol là<br />

đồng phân cấu tạo của nhau?<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>1 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u tác dụng với ancol etylic ở<br />

điều kiện thích hợp là<br />

A. Na, CuO, CH 3 COOH, NaOH. B. Cu(OH) 2 , CuO, CH 3 COOH, NaOH.<br />

C. Na, CuO, CH 3 COOH, HBr. D. Na 2 CO 3 , CuO, CH 3 COOH, NaOH.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>2: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 3 ancol. Hai<br />

anken đó là:<br />

A. eten và but-2-en B. propen và but-1-en<br />

C. propen và but-2-en D. 2-metylpropen và but-1-en<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Cho các ancol<br />

1<br />

2<br />

<br />

CH 3 CH 2 OH CH 3 -CH(OH)-CH 3 3 CH 3 -CH 2 -CH 2 OH<br />

4 (CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH 5<br />

(CH 3 ) 3 C-OH 6<br />

(CH 3 ) 2 CH-CH(OH)-CH 3<br />

Số ancol khi tham gia phản ứng <strong>tách</strong> nước tạo 1 anken duy nhất là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>4 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Phenol không <strong>có</strong> khả năng phản ứng với chất nào<br />

sau đây?<br />

A. Kim loại Na. B. Nước Br 2 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch NaCl.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>5: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ tính axit của phenol rất<br />

yếu?<br />

A. Phenol tác dụng với Na.<br />

B. Phenol tan trong dung dịch NaOH.<br />

C. Natri phenolat phản ứng với dung dịch CO 2 bão hòa.<br />

D. Phenol làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>6: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ tính axit của phenol rất<br />

yếu?<br />

A. Phenol tác dụng với Na.<br />

B. Phenol tan trong dung dịch NaOH.<br />

C. Natri phenolat phản ứng với dung dịch CO 2 bão hòa.<br />

D. Phenol làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>7: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u tác dụng với ancol etylic là<br />

A. HBr (t o ), Na, CuO (t o ), CH 3 COOH (xúc tác)<br />

( PC WEB )


B. Ca, CuO (t o ), C 6 H 5 OH (phenol), HOCH 2 CH 2 OH<br />

C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác)<br />

D. Na 2 CO 3 , CuO (t o ), CH 3 COOH (xúc tác), (CH 3 CO) 2 O<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>8: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong<br />

số các chất sau: NaOH, HCl, Br 2 , (CH 3 CO) 2 O, Na, NaHCO 3 , CH 3 CH 2 OH, HNO 3 ?<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 7<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>9: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Số chất ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn<br />

xuất của benzen) <strong>đề</strong>u tác dụng được với dung dịch NaOH là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

C âu 120: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) C 3 H 8 O x <strong>có</strong> số đồng phân ancol là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 121: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Đề hiđrat hóa etanol (xúc tác H 2 SO 4 đặc, 170 0 C),<br />

thu được sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> chủ yếu nào sau đây?<br />

A. CH 3 COOH. B. CH 2 =CH 2 . C. CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 . D. CH 2 =CH-CH=CH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 122 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Dãy đồng đẳng của ancol etylic <strong>có</strong> công thức là :<br />

A. C n H 2n + 2 O. B. ROH C. C n H 2n + 1 OH. D. Tất cả <strong>đề</strong>u đúng.<br />

<strong>Câu</strong> 123 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất<br />

A. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.<br />

B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.<br />

C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.<br />

D. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.<br />

<strong>Câu</strong> 124: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Chọn <strong>Câu</strong> 13ng trong các <strong>Câu</strong> 13u:<br />

A. Điều chế ancol no, đơn chức bậc một là cho anken cộng nước.<br />

B. Đun nóng ancol metylic với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C - 170 o C thu được ete.<br />

C. Ancol đa chức hoà tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh da trời.<br />

D. Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.<br />

<strong>Câu</strong> 125 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi<br />

màu :<br />

A. Glyxin B. metyl amin C. alanin D. axit axetic<br />

<strong>Câu</strong> 126: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) C 4 H 9 OH <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân ancol ?<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 127: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Có bao nhiêu đồng phân ancol <strong>có</strong> CTPT là<br />

C 3 H 8 O bị oxi hóa thành anđehit?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 128: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Bậc của ancol là:<br />

A. Bậc cacbon lớn nhất trong phân tử B. Bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH<br />

C. Số nhóm chức <strong>có</strong> trong phân tử D. Số cacbon <strong>có</strong> trong phân tử ancol<br />

<strong>Câu</strong> 129: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Thực hiện phản ứng <strong>đề</strong> hidrat hóa ancol etylic<br />

thu được anken X. Tên gọi của X là:<br />

A. propilen B. axetilen C. isobutilen D. etilen<br />

<strong>Câu</strong> 130 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Ancol nào sau đây bị oxi hóa thành xeton?<br />

A. Butan-1-ol B. Propan-2-ol C. Propan-1-ol D. 2-metylpropan-1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 131: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Phenol không tác dụng được với:<br />

A. Na. B NaOH. C. Br 2 (dd). D HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 132 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Bậc của ancol là:<br />

A. Số nhóm chức <strong>có</strong> trong phân tử B. Bậc cacbon lớn nhất trong phân tử<br />

C. Bậc của cacbon liên kết với nhóm OH D. Số cacbon <strong>có</strong> trong phân tử ancol<br />

<strong>Câu</strong> 133 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Phenol không tác dụng với dung dịch:<br />

A. Na. B. KOH. C. HCl. D. Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 134 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Vào năm 1832, phenol (C 6 H 5 OH) lần đầu tiên<br />

được <strong>tách</strong> ra <strong>từ</strong> nhựa than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thực phẩm <strong>có</strong> chứa phenol<br />

<strong>có</strong> thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng, phenol không<br />

<strong>có</strong> khả năng phản ứng với<br />

A. KCl B. nước brom.<br />

C. dung dịch KOH đặc. D. kim loại K.<br />

<strong>Câu</strong> 135 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Ancol etylic và phenol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với<br />

A. CH 3 COOH (H 2 SO 4 đặc, đun nóng). B. nước brom.<br />

C. Na. D. NaOH.<br />

<strong>Câu</strong> 136 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất:<br />

A. poli(phenol-famandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric<br />

B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666<br />

C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT<br />

( PC WEB )


D. poli(phenol-famandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac<br />

<strong>Câu</strong> 137 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Dung dịch phenol (C 6 H 5 OH) không phản ứng<br />

được với chất nào sau đây?<br />

A. Na . B. NaOH. C. NaCl. D. Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 138 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại<br />

(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói<br />

(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH) 2<br />

(4) cho etanol tác dụng với CH 3 COOH <strong>có</strong> H 2 SO 4 đặc xúc tác<br />

Có bao nhiêu thí <strong>nghiệm</strong> trong đó <strong>có</strong> phản ứng thế H của nhóm OH ancol<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 139 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Tên IUPAC của ancol isoamylic là<br />

A. 2 – metylbutan – 1 – ol B. 2 – metylbutan – 2- ol<br />

C. 3 – metylbutan – 1- ol D. 3,3 – đimetylpropan – 1 – ol<br />

<strong>Câu</strong> 140 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Tên thay thế của ancol <strong>có</strong> công thức cấu tạo thu<br />

gọn CH 3 (CH 2 ) 2 CH 2 OH là ?<br />

A. butan-1-ol B. butan-2-ol C. propan-1-ol D. pentan-2-ol<br />

<strong>Câu</strong> 141 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về ancol?<br />

A. Khi <strong>tách</strong> nước một ancol luôn thu được sản phẩm là anken<br />

B. Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol no, mạch hở là <br />

C H O n 1, x 1 .<br />

n 2n x<br />

C. Có thể sử dụng Cu(OH) 2 để phân biệt etilenglycol và propan-1,2-điol đựng trong hai lọ<br />

riêng<br />

D. Các ancol tan dễ dàng trong nước là nhờ <strong>có</strong> liên kết hiđro giữa ancol và các phân tử nước<br />

<strong>Câu</strong> 142 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Số hợp chất thơm <strong>có</strong> CTPT C 7 H 8 O tác dụng được<br />

với NaOH là<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 143 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Ancol nào sau đây bị oxi hóa thành xeton?<br />

A. Butan-1-ol B. Propan-2-ol C. Propan-1-ol D. 2-metylpropan-1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 144 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Phenol không tác dụng được với:<br />

A. Na. B NaOH. C. Br 2 (dd). D HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 145 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Bậc của ancol là:<br />

( PC WEB )


A. Số nhóm chức <strong>có</strong> trong phân tử B. Bậc cacbon lớn nhất trong phân tử<br />

C. Bậc của cacbon liên kết với nhóm OH D. Số cacbon <strong>có</strong> trong phân tử ancol<br />

<strong>Câu</strong> 146 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Phenol không tác dụng với dung dịch:<br />

A. Na. B. KOH. C. HCl. D. Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 147: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho vài giọt dung dịch HNO 3 vào dung dịch phenol thấy<br />

xuất hiện<br />

A. kết tủa vàng. B. kết tủa trắng. C. khói trắng. D. bọt khí.<br />

<strong>Câu</strong> 148: : (GV LÊ PHẠM THÀNH) Ancol etylic và phenol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với<br />

A. NaOH. B. Na<br />

C. Nước Brom. D. CH 3 COOH (xúc tác H 2 SO 4 đặc, đun nóng).<br />

<strong>Câu</strong> 149: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho dãy các chất: CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, C 2 H 2 ,<br />

C 2 H 4 , C 4 H 10 , CH 3 COOCH 3 . Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic<br />

là<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 150: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Để phát hiện rượu (ancol etylic) trong hơi thở của các tài<br />

xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích <strong>có</strong> chứa bột X là oxit của<br />

crom và <strong>có</strong> màu đỏ thẫm. Khi X gặp hơi rượu sẽ bị khử thành hợp chất Y <strong>có</strong> màu lục thẫm. Công<br />

thức hóa học của X và Y lần lượt là<br />

A. Cr 2 O 3 và CrO 3 . B. Cr 2 O 3 và CrO. C. CrO 3 và CrO. D. CrO 3 và Cr 2 O 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 151: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu sai là:<br />

A. Cho phenol tác dụng với HCOOH tạo ra HCOOC 6 H 5 .<br />

B. Phenol được dùng điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, chất diệt cỏ, chất trừ sâu.<br />

C. Trong công nghiệp phenol điều chế <strong>từ</strong> cumen.<br />

D. Phenol <strong>có</strong> thể tác dụng với KOH.<br />

<strong>Câu</strong> 152: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Tính chất nào của phenol mô tả không đúng ?<br />

A. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa hồng.<br />

B. Trong công nghiệp hiện nay, phenol được sản xuất bằng cách oxi hóa cumen.<br />

C. Phenol tan tốt trong etanol.<br />

D. Nitrophenol được dùng để làm chất chống nấm mốc.<br />

<strong>Câu</strong> 153: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Số hợp chất thơm <strong>có</strong> CTPT C 7 H 8 O tác dụng được với NaOH<br />

là<br />

( PC WEB )


A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 154: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Ancol etylic và phenol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong><br />

phản ứng với<br />

A. CH 3 COOH (H 2 SO 4 đặc, đun nóng). B. nước brom.<br />

C. Na. D. NaOH.<br />

<strong>Câu</strong> 155 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Trong thực tế phenol được dùng<br />

để sản xuất:<br />

A. poli(phenol-famandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric<br />

B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666<br />

C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT<br />

D. poli(phenol-famandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac<br />

<strong>Câu</strong> 156: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Phenol không <strong>có</strong> phản ứng<br />

được với chất nào sau đây:<br />

A. NaOH B. Br2<br />

C. HCl D. Na<br />

<strong>Câu</strong> 157 ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Trong thực tế, phenol được dùng để<br />

sản xuất<br />

A. poli (phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric<br />

B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666<br />

C. nhựa rezit, chất diện cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT<br />

D. nhựa poli (vinyl clorua), nhựa novolac và chất diện cỏ 2,4-D<br />

<strong>Câu</strong> 158. ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Phenol không phản ứng với chất nào<br />

sau đây?<br />

A. NaOH B. Br 2 C. HCl D. Na<br />

<strong>Câu</strong> 159. (Chuyên Đại <strong>Học</strong> Vinh - Nghệ An - Lần 1 -<strong>2018</strong>)<br />

Hiđro hóa hoàn toàn chất hữu <strong>cơ</strong> X (mạch hở) tạo thành 4-metylpentan-2-ol. Số đồng phân cấu<br />

tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 160: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU <strong>2018</strong>) Công thức phân tử của glixerol là<br />

A. C 3 H 8 O 3 . B. C 2 H 6 O 2 . C. C 3 H 8 O. D. C 2 H 6 O.<br />

<strong>Câu</strong> 161 (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Trên nhãn chai cồn y tế ghi "cồn 70°". Cách ghi đó<br />

<strong>có</strong> ý nghĩa là<br />

( PC WEB )


A. 100 ml cồn trong chai <strong>có</strong> 70 ml cồn nguyên chất.<br />

B. trong chai cồn <strong>có</strong> 70 ml cồn nguyên chất.<br />

C. cồn này sôi ở 70°C.<br />

D. 100 ml cồn trong chai <strong>có</strong> 70 mol cồn nguyên chất.<br />

<strong>Câu</strong> 162 (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu <strong>có</strong> chứa<br />

metanol. Công thức của metanol là:<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH. C. CH 3 COOH. D. H-CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 163 (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM <strong>2018</strong>) Etanol là chất tác động đến thần kinh trung<br />

ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ <strong>có</strong> hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và <strong>có</strong> thể tử<br />

vong. Tên gọi khác của etanol là<br />

A. axit fomic. B. ancol etylic. C. phenol. D. etanal.<br />

<strong>Câu</strong> 164: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Hợp chất thơm X <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 7 H 8 O, phản ứng với Na tạo H 2 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Tên gọi của X là:<br />

A. Axit axetic. B. Ancol etylic. C. Etyl axetat. D. Ancol benzylic.<br />

<strong>Câu</strong> 165: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 7 H 8 O, phản ứng được với dung dịch NaOH tạo muối. Nhận xét nào sau đây đúng với X?<br />

A. Chất X bị oxi hóa bởi CuO tạo ra anđehit.<br />

B. Chất X làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

C. Chất X tan tốt trong H 2 O.<br />

D. Chất X được tạo ra khi cho benzen phản ứng với oxi.<br />

<strong>Câu</strong> 166 ( Chuyên Hà Giang <strong>2018</strong> ) Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối<br />

natri của axit cacboxylic?<br />

t<br />

A. HCOOCH 2 CH=CH 2 + NaOH B. HCOOC(CH 3 )=CH 2 + NaOH<br />

t<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )COOH + NaOH D. HCOOCH=CH-CH 3 + NaOH<br />

t<br />

<br />

t<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 167 (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN <strong>2018</strong>) Ancol nào sau đây <strong>có</strong> số nguyên tử<br />

cacbon bằng số nhóm –OH?<br />

A. Ancol etylic. B. Glixerol. C. Propan-1,2-điol. D. Ancol benzylic.<br />

<strong>Câu</strong> 168: ( Chuyên Hùng Vương <strong>2018</strong> ) Phenol lỏng không <strong>có</strong> khả năng phản ứng với<br />

A. dung dịch NaOH. B. nước brom. C. kim loại Na. D. dung dịch NaCl.<br />

<strong>Câu</strong> 169: ( Chuyên Hùng Vương <strong>2018</strong> ) Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol<br />

và muối natri của axit cacboxylic?<br />

( PC WEB )


t<br />

CH COOCH CH CH NaOH <br />

o<br />

A.<br />

3 2 2<br />

B. ( ) t<br />

CH3COOC6H5 phenyl axetat NaOH<br />

t<br />

C. HCOOCH CHCH3<br />

NaOH <br />

o<br />

t<br />

CH COOCH CH NaOH <br />

o<br />

D.<br />

3 2<br />

<strong>Câu</strong> 170: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - <strong>2018</strong>) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X tác dụng với dung dịch NaOH<br />

và dung dịch Br 2 nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO 3 . Chất X là chất nào trong<br />

số những chất sau đây :<br />

A. metyl axetat B. axit acrylic C. anilin D. phenol<br />

<strong>Câu</strong> 171 (Chuyên Sơn La– lần 3 - <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?<br />

A. Etylenglicol B. Phenol C. Etanol D. Etanđial<br />

<strong>Câu</strong> 172: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - <strong>2018</strong>) Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol,<br />

lắc nhẹ thấy xuất hiện<br />

A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. dung dịch màu xanh. D. bọt khí.<br />

<strong>Câu</strong> 173 (Chuyên Phan Bội Châu – lần 3 - <strong>2018</strong>) Đun nóng ancol etylic với axit H 2 SO 4 đặc ở<br />

170 o C thu được sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> chính là:<br />

A. đietyl ete. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. etilen.<br />

o<br />

<strong>Câu</strong> 174: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Khi đun nóng etylen glicol với xúc tác thích<br />

hợp thì xảy ra hiện tượng một phân tử rượu <strong>tách</strong> một phân tử H 2 O tạo thành sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> X.<br />

Công thức của X là<br />

A. CH 3 CHO B. CH≡CH C. CH 3 -CO-CH 3 D. CH 2 =CH-OH<br />

<strong>Câu</strong> 175: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Số đồng phân ancol ứng với công thức<br />

C 3 H 7 OH là<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 176 (Chuyên Vinh – lần 3 - <strong>2018</strong>) Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây?<br />

A. Dung dịch Br 2 . B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Na 2 SO 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 177: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Este A điều chế <strong>từ</strong> ancol metylic <strong>có</strong> tỉ khối so với<br />

oxi là 2,3125. Công thức cấu tạo của A là<br />

A. HCOOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 .<br />

<strong>Câu</strong> 178: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho phenol vào dung dịch Br 2 dư thì hiện tượng xảy<br />

ra là<br />

( PC WEB )


A. <strong>có</strong> khí thoát ra. B. không hiện tượng. C. <strong>có</strong> kết tủa trắng. D. <strong>có</strong> kết tủa vàng.<br />

<strong>Câu</strong> 179: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u phản ứng với phenol là<br />

A. nước brom, anhidrit axetic, dung dịch NaOH .<br />

B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.<br />

C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.<br />

D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.<br />

<strong>Câu</strong> 180: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Dung dịch phenol (C 6 H 5 OH) không phản ứng được<br />

với chất nào sau đây?<br />

A. Na . B. NaOH. C. NaCl. D. Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 181: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Hỗn hợp X gồm CH 2 =CH−CH 2 OH và CH 3 CH 2 OH.<br />

Cho a gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Mặt khác, a gam hỗn<br />

hợp X làm mất màu vừa hết 100 gam dung dịch Br 2 20%. Vậy giá trị của a tương ứng là<br />

A. <strong>11</strong>,7 gam B. 10,7 gam C. 12,7 gam D. 9,7 gam<br />

<strong>Câu</strong> 182: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại<br />

(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói<br />

(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH) 2<br />

(4) cho etanol tác dụng với CH 3 COOH <strong>có</strong> H 2 SO 4 đặc xúc tác<br />

Có bao nhiêu thí <strong>nghiệm</strong> trong đó <strong>có</strong> phản ứng thế H của nhóm OH ancol<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 183: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Tên IUPAC của ancol isoamylic là<br />

A. 2 – metylbutan – 1 – ol B. 2 – metylbutan – 2- ol<br />

C. 3 – metylbutan – 1- ol D. 3,3 – đimetylpropan – 1 – ol<br />

<strong>Câu</strong> 184: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Tên thay thế của ancol <strong>có</strong> công thức cấu tạo thu gọn<br />

CH 3 (CH 2 ) 2 CH 2 OH là ?<br />

A. butan-1-ol B. butan-2-ol C. propan-1-ol D. pentan-2-ol<br />

<strong>Câu</strong> 185: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về ancol?<br />

A. Khi <strong>tách</strong> nước một ancol luôn thu được sản phẩm là anken<br />

B. Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol no, mạch hở là <br />

C H O n 1, x 1 .<br />

n 2n x<br />

C. Có thể sử dụng Cu(OH) 2 để phân biệt etilenglycol và propan-1,2-điol đựng trong hai lọ<br />

riêng<br />

( PC WEB )


D. Các ancol tan dễ dàng trong nước là nhờ <strong>có</strong> liên kết hiđro giữa ancol và các phân tử nước<br />

<strong>Câu</strong> 186: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Phản ứng nào sau đây không xảy ra khi cho<br />

A. Dung dịch natri etylat + phenol B. Dung dịch natri etylat + CO 2<br />

C. Dung dịch natri phenolat + CO 2 D. Dung dịch natri phenolat + etanol<br />

<strong>Câu</strong> 187: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc 1 ?<br />

A. CH 3 CH 2 OH B. CH 3 CH(OH)CH 3<br />

C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 D. (CH 3 ) 3 COH<br />

<strong>Câu</strong> 188: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

1 cho etanol tác dụng với Na kim loại<br />

2 cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói<br />

3 cho glixerol tác dụng với Cu(OH) 2 .<br />

4 cho etanol tác dụng với CH 3 COOH <strong>có</strong> H 2 SO 4 đặc xúc tác<br />

Có bao nhiêu thí <strong>nghiệm</strong> trong đó <strong>có</strong> phản ứng thế H của nhóm OH ancol<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 189: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Kết luận đúng về phenol là:<br />

A. Phenol được dùng để sản xuất chất diệt nấm mốc, thuốc diệt cỏ, thuốc nổ, phẩm nhuộm<br />

B. Đun nóng phenol với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C ta thu được điphenylete (C 6 H 5 −O−C 6 H 5 )<br />

C. Phenol là chất lỏng không màu, tan tốt trong nước lạnh<br />

D. Dung dịch phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn axit cacbonic (H 2 CO 3 ), làm quì tím hóa đỏ<br />

<strong>Câu</strong> 190: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Công thức của glixerol là<br />

A. C 2 H 4 (OH) 2 . B. C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 5 (OH) 3 . D. C 3 H 6 (OH) 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 191: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol?<br />

A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím<br />

B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa<br />

C. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng lại tan nhiều trong nước nóng<br />

D. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức<br />

<strong>Câu</strong> 192: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất phenol?<br />

( PC WEB )


A. (1) B. (3) C. (2) D. (4)<br />

<strong>Câu</strong> 193: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về phenol :<br />

A. Tan tốt trong nước B. Có tính oxi hóa rất mạnh<br />

C. Có tính bazơ rất mạnh D. Bị axit cacbonic đẩy ra k<strong>hỏi</strong> muối<br />

<strong>Câu</strong> 194: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Trong công nghiệp, axeton chủ yếu được điều chế<br />

<strong>từ</strong><br />

A. propan-2-ol. B. cumen. C. propan-1-ol. D. xiclopropan<br />

<strong>Câu</strong> 195: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Thuốc <strong>thử</strong> <strong>có</strong> thể dùng để phân biệt được etanal và<br />

propan-2-on là<br />

A. dung dịch brom B. H 2 (Ni, t o ). C. dung dịch NaNO 3 D. dung dịch HCl<br />

<strong>Câu</strong> 196: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Có thể điều chế andehit acrylic bằng cách oxi hóa<br />

ancol Y bởi CuO. Ancol Y là<br />

A. popan-2-ol B. prop-2-en-1-ol C. propan-1-ol D. prop-1-en-1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 197: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66 o C.<br />

(2) Phenol <strong>có</strong> lực axit mạnh hơn ancol etylic.<br />

(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.<br />

(4) Phenol tan tốt trong etanol.<br />

(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

(6) Phenol <strong>có</strong> thể phản ứng với NaOH còn etanol thì không<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 198: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit thu<br />

được sản phẩm là:<br />

A. C 17 H 33 COONa và glixerol<br />

( PC WEB )


B. C 17 H 33 COONa và etanol<br />

C. C 17 H 35 COOH và etanol<br />

D. C 17 H 35 COOH và glixerol<br />

<strong>Câu</strong> 199: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Nhóm nào sau đây gồm 1 ancol và 1 amin cùng bậc<br />

A. (CH 3 ) 3 C−OH và (CH 3 ) 3 C−NH 2 B. CH 3 −NH−CH 3 và C 6 H 5 −CH(OH)−CH 3<br />

C. C 6 H 5 −NH−CH 3 và C 6 H 5 −CH 2 −OH D. C 6 H 5 −NH 2 và C 6 H 5 OH<br />

Đáp án<br />

<strong>Câu</strong> 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: phernl axetat,<br />

metyl axetat, etyl format. tripanmitin, vinyl axetat sổ chất trong dãy khi thủy phàn trong dung<br />

dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là?<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3<br />

Đáp án là D<br />

Các chất tạo ra ancol khi phản ứng với NaOH là mety axetat, etyl fomat, tripanmitin<br />

<strong>Câu</strong> 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Dùng hóa chất nào sau đây để phân<br />

biệt 2 chất lỏng ancol và phenol?<br />

A. Quì tím B. Kim loại Na. C. Kim loại Cu. D. Nước brom.<br />

Đáp án là D<br />

C 2 H 5 OH+ Br 2<br />

<br />

không phản ứng<br />

C 6 H 5 OH + 3Br 2 C 6 H 3 OBr 3 + 3HBr<br />

<strong>Câu</strong> 3: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Công thức chung của axit<br />

cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là:<br />

A. CnH2nO2<br />

B. CnH2n 2O2<br />

C. C n<br />

H 2n 1<br />

O 2<br />

D. C H<br />

Đáp án là A<br />

O<br />

n 2n2<br />

2<br />

<strong>Câu</strong> 4: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Có bao nhiêu ancol no, đơn<br />

chức, mạch hở <strong>có</strong> phần trăm khối lượng hiđro bằng 13,514%?<br />

A. 4 B. 2 C. 8 D. 6<br />

Đáp án là A<br />

Đặt CTPT của ancol là C n H 2n+2 O<br />

( PC WEB )


2n<br />

2<br />

→ %m H = = 0,13514<br />

14n<br />

18<br />

→ n = 4 → C 4 H 10 O<br />

→ <strong>có</strong> 4 ancol<br />

CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH<br />

CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH<br />

CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 CH 3 C(OH)CH 3<br />

<strong>Câu</strong> 5: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Ancol etylic và phenol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong><br />

phản ứng với<br />

A. CH3COOH<br />

B. Na C. Nước brom D. NaOH<br />

Đáp án là B<br />

Chú ý annol ko tác dụng với NaOH<br />

<strong>Câu</strong> 6: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân cấu tạo <strong>có</strong> công<br />

thức phân tử<br />

NaOH là:<br />

C H O , chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch<br />

8 10<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6<br />

Đáp án là A<br />

C 8 H 10 O <strong>có</strong> nhân benzene,tác dụng Na ko tác dụng NaOH<br />

=> <strong>có</strong> 1 nhóm OH ko gắn vào vòng cacbon<br />

C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 -OH CH 3 - C 6 H 4 -CH 2 -OH (<strong>có</strong> 3 đồng phân o,m p)<br />

C H CH OH<br />

6 5 2<br />

|<br />

CH<br />

3<br />

<strong>Câu</strong> 7: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Nhiều vụ ngộ độc rượu do<br />

trong rượu <strong>có</strong> chứa metanol. Công thức của metanol là<br />

A. C2H5OH B. H CHO C. CH3COOH D. CH3OH<br />

Đáp án là D<br />

Công thức metanol : CH 3 OH<br />

<strong>Câu</strong> 8: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>) X, Y, Z là một trong các<br />

chất sau: C H ; C H OH; CH OH . Tổng số sơ đồ dạng X Y Z (mỗi mũi tên là 1 phản<br />

2 4 2 5 3<br />

ứng) nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là<br />

CH 3<br />

( PC WEB )


A. 6 B. 5 C. 3 D. 4<br />

Đáp án là D<br />

Đặt X ( C 2 H 4 ), Y(C 2 H 5 OH), Z(CH 3 CHO)<br />

<br />

2 4 2 0<br />

t 2 5<br />

<br />

H<br />

X Y : C H H O C H OH<br />

Y Z :<br />

0<br />

t<br />

2 5<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

C H OH CuO CH CHO Cu H O<br />

1 HCl<br />

X Z : C2H 4<br />

O2 CH3CHO<br />

2<br />

Y X :<br />

0<br />

170<br />

2 5<br />

<br />

H 2 4<br />

<br />

2<br />

C H OH C H H O<br />

<strong>Câu</strong> 9: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Cho phenol vào dung dịch<br />

Br2 vừa đủ thu được chất rắn X. Phân tử khối của X là<br />

A. 333 B. 173 C. 329 D. 331<br />

Đáp án là C<br />

Cho phenol vào dung dịch Br 2 thu được chất rắn X: 2,4,6-tribromphenol ( kết tủa trắng )<br />

M x = 331 => Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 10: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>) Tách nước <strong>từ</strong> 1 phân tử<br />

butan-2-ol thu được sản phẩm phụ là<br />

A. đibutyl ete B. butan C. but-2-en D. but-1-en<br />

Đáp án là D<br />

Quy tắc Zai-xep : Nhóm OH ưu tiên <strong>tách</strong> ra cùng với h ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để<br />

tạo thành liên kết C=C .<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>) Trong các phát biểu sau:<br />

(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.<br />

(b) Phenol tạo phức với<br />

Cu OH 2<br />

(c) Phenol <strong>có</strong> thể làm mất màu dung dịch Brom.<br />

(d) Phenol là một ancol thơm.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

thành dung dịch <strong>có</strong> màu xanh lam<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Đáp án là B<br />

- Phenol <strong>có</strong> nhóm –OH nên tác dụng được với Na<br />

- Phenol <strong>có</strong> –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như<br />

NaOH xảy ra phản ứng<br />

Nên a đúng<br />

- Phenol <strong>có</strong> phản ứng thế đặc trung với Br 2 suy ra c đúng<br />

- Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH) 2<br />

<strong>Câu</strong> 12: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Một chất X <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử<br />

C H O . Cho CuO nung nóng vào dung dịch của X thấy chất rắn màu đen chuyển thành<br />

4 10<br />

màu đỏ. X không thể là chất nào sau đây?<br />

A. butan-2-ol B. metylproppan-1-ol C. metylproppan-2-ol D. ancol butylic<br />

Đáp án là C<br />

Phản ứng với CuO<br />

- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.<br />

- Các dung dịch axit (hợp chất <strong>có</strong> nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.<br />

Nên C không thể phản ứng với CuO<br />

<strong>Câu</strong> 13: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Phenol là chất rắn,<br />

không màu, ít tan trong nước lạnh. Khi để lâu ngoài không khí nó bị oxi hóa thành màu hồng.<br />

( PC WEB )


Một trong các ứng dụng của phenol là sản xuất dược phẩm và phẩm nhuộm. Công thức của<br />

phenol là<br />

C H OH C H OH<br />

A. C2H5OH B. C6H5CH2OH C.<br />

6 5<br />

D.<br />

3 5 3<br />

Đáp án là C<br />

<strong>Câu</strong> 14 : (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho glixerol phản ứng với hỗn<br />

hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH thì tạo ra bao nhiêu loại chất béo<br />

A. 17 B. 6 C. 16 D. 18<br />

Chọn đáp án B<br />

Các loại chất béo <strong>có</strong> thể tạo ra <strong>từ</strong> phản ứng gồm:<br />

Tổng <strong>có</strong> 6 chất ⇒ Chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 15 : (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Vinyl clorua là sản phẩm của<br />

phản ứng cộng giữa axetilen với chất X <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1 : 1. X là<br />

A. H 2 B. H 2 O C. Cl 2 D. HCl<br />

Chọn đáp án D<br />

HC≡CH + X → CH 2 =CHCl<br />

Dùng phép trừ bảo toàn nguyên tố <strong>có</strong> ngay X = HCl<br />

||→ chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 16 : (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho glixerol phản ứng với hỗn<br />

hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH. Số trieste tối đa được tạo ra là<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6<br />

Chọn đáp án D<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 17 : (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Tên <strong>theo</strong> danh pháp thay<br />

thế của chất: CH 3 -CH=CH-CH 2 OH là<br />

A. but-2-en B. but-2-en-1-ol C. but-2-en-4-ol D. butan-<br />

1-ol<br />

Chọn đáp án B<br />

Chất cần đọc tên: CH 3 CH=CHCH 2 OH<br />

• chọn mạch C dài nhất là C 4 (butan), không <strong>có</strong> nhánh<br />

• chức là ancol, <strong>có</strong> 1 nối đôi, đánh số bắt đầu <strong>từ</strong> C nhóm chức.<br />

⇒ danh pháp: but-2-en-1-ol. Chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 18 : (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho glixerol phản ứng với hỗn<br />

hợp axit béo gồm C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH. Số loại trieste được tạo ra tối đa là<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6<br />

Chọn đáp án D<br />

Có 6 trieste tối đa được tạo ra gồm:<br />

⇒ chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 19 : (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Glixerin đun với hỗn<br />

hợp CH 3 COOH và HCOOH (xúc tác H 2 SO 4 đặc) <strong>có</strong> thể được tối đa bao nhiêu este <strong>có</strong> dạng<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5<br />

A. 2 B. 8 C. 6 D. 4<br />

Chọn đáp án C<br />

Có tối đa 6 este thỏa mãn yêu cầu gồm:<br />

( PC WEB )


⇒ chọn đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 20 : (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm <strong>2018</strong>)Cho phản ứng:<br />

C H OH CH OH C H OCH H O<br />

H2SO4<br />

2 5 3 140C<br />

2 5 3 2<br />

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?<br />

A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cộng<br />

C. Phản ứng <strong>tách</strong> D. Phản ứng thế<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 21 : (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Những hợp chất nào sau đây <strong>có</strong><br />

đồng phân hình học (cis-trans)?<br />

CH 3 CH=CH 2 (I); CH 3 CH=CHCl (II); CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 (III);<br />

C 2 H 5 -C(CH 3 )=C(CH 3 )-C 2 H 5 (IV); C 2 H 5 -C(CH 3 )=CCl-CH 3 (V).<br />

A. (III), (IV) B. (I), (IV), (V) C. (II), (IV), (V) D. (II),<br />

(III), (IV), (V)<br />

Chọn đáp án C<br />

cần biết điều kiện để <strong>có</strong> đồng phân hình học là:<br />

“hai nhóm thế đính vào cùng một cacbon ở nối đôi phải khác nhau”.<br />

⇒ Quan sát công thức cấu tạo triển khai của các chất:<br />

( PC WEB )


⇒ các chất (I) và (III) không thỏa mãn yêu cầu, chúng không <strong>có</strong> đồng phân hình học.<br />

còn lại, các chất (II), (IV) và (V) thỏa mãn → chọn đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 22 : (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Có bao nhiêu ancol đồng phân<br />

<strong>có</strong> công thức phân tử là C 4 H 10 O?<br />

A. 6 B. 2 C. 4 D. 8<br />

Chọn đáp án C<br />

Có 4 đồng phân ancol <strong>có</strong> công thức phân tử là C 4 H 10 O gồm:<br />

⇒ chọn đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 23 : (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Có 3 chất lỏng: benzen, anilin,<br />

stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc <strong>thử</strong> để phân biệt 3 chất lỏng trên là<br />

A. dung dịch phenolphtalein B. dung dịch nước Br 2<br />

C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl<br />

Chọn đáp án B<br />

( PC WEB )


<strong>có</strong> thể dùng brom để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, anilin và stiren:<br />

• anilin:<br />

⇒ hiện tượng: dung dịch Br 2 mất màu dần và <strong>có</strong> tạo thành kết tủa trắng.!<br />

• sitren:<br />

⇒ hiện tượng: dung dịch brom mất màu dần.<br />

• benzen không phản ứng với Br 2 → không <strong>có</strong> hiện tượng gì.<br />

⇒ chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 24 : (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: etyl axetat,<br />

etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong dãy các<br />

chất trên, số chất phản ứng với NaOH là<br />

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3<br />

Chọn đáp án B<br />

các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thuộc loại: este, phenol và axit cacboxylic trong dãy thỏa mãn <strong>đề</strong>u phản<br />

ứng được với dung dịch NaOH:<br />

• etyl axetat: CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH<br />

• axit acrylic: CH 2 =CHCOOH + NaOH → CH 2 =CHCOONa + H 2 O<br />

• phenol: C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

• p-crezol: p-CH 3 C 6 H 4 OH + NaOH → p-CH 3 C 6 H 4 ONa + H 2 O.<br />

ngoài ra: TH muối phenylamoni clorua cũng <strong>có</strong> khả năng phản ứng NaOH:<br />

C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH → C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O.<br />

Theo đó, tổng <strong>có</strong> 5 chất thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 25 : (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) C 4 H 9 OH <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân<br />

ancol?<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

( PC WEB )


Chọn đáp án B<br />

C 4 H 9 OH <strong>có</strong> 4 đồng phân ancol tương ứng gồm:<br />

⇒ chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 26 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Ancol no, đơn chức tác<br />

dụng được với CuO tạo anđehit là<br />

A. ancol bậc 1 B. ancol bậc 1 và ancol bậc 2<br />

C. ancol bậc 3 D. ancol bậc 2<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 27 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt ancol<br />

etylic tinh khiết và ancol etylic <strong>có</strong> lẫn nước, <strong>có</strong> thể dùng chất nào sau đây?<br />

A. CuSO 4 khan B. H 2 SO 4 đặc C. CuO, t° D. Na<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 28 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho neopentan tác dụng<br />

với Cl 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là<br />

A. 1 B. 3 C. 5 D. 2<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 29 : (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Có 3 chất lỏng: benzen, anilin,<br />

stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc <strong>thử</strong> để phân biệt 3 chất lỏng trên là<br />

A. dung dịch phenolphtalein B. dung dịch nước Br 2<br />

C. dung dịch NaOH D. quỳ tím<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 30 : (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Số đồng phân cấu tạo <strong>có</strong> công<br />

thức phân tử là C 8 H 10 O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch<br />

NaOH là<br />

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Chọn đáp án D<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 31 : (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho ancol A <strong>có</strong> cấu tạo là<br />

Tên gọi của A là<br />

A. 4-metylpentan-2-ol. B. 2-metylpentan-l-ol. C. 4-metylpentan-l-ol. D. 3-<br />

metylpentan-2-ol.<br />

Chọn đáp án C<br />

Đánh số thứ tự gần nhóm OH hơn<br />

⇒ Ancol A tên là 4-metylpentan-1-ol ⇒ Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 32 : (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho một mẩu natri vào ống<br />

<strong>nghiệm</strong> đựng phenol nóng chảy, thấy<br />

A. sủi bọt khí. B. màu hồng xuất hiện. C. thoát khí màu vàng. D. <strong>có</strong> kết<br />

tủa trắng.<br />

Chọn đáp án A<br />

C 6 H 5 OH + Na → C 6 H 5 ONa + ½H 2 ⇒ <strong>có</strong> khí thoát ra ⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 33: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dung dịch nước của chất X<br />

được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bán, dùng trong kĩ nghệ da giày do <strong>có</strong><br />

tính sát trùng. Chất X là chất nào dưới đây<br />

A. CH 3 CH 2 OH. B. HCHO. C. HCOOH. D.<br />

C 6 H 5 OH.<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 34: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Ancol etylic không phản<br />

ứng với chất nào sau đây?<br />

A. CuO/t°. B. Na. C. HCOOH. D. NaOH<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 35: (THPT Triệu Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Dung dịch phenol (C 6 H 5 OH)<br />

không phản ứng được với chất nào sau đây?<br />

A. Br 2 . B. NaCl. C. NaOH. D. Na.<br />

Chọn đáp án B<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 36: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Nhận xét nào dưới đây là<br />

đúng?<br />

A. Phenol <strong>có</strong> tính bazo yếu B. Phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn axit<br />

axetic<br />

C. Phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn etanol D. Phenol không <strong>có</strong> tính axit<br />

Chọn đáp án C<br />

Do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH<br />

⇒ Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động hơn.<br />

⇒ Phenol <strong>có</strong> lực axit mạnh hơn ancol (⇒ C đúng).<br />

► Tuy nhiên, phenol là axit rất yếu (⇒ A và D sai).<br />

(bị axit cacbonic đẩy ra k<strong>hỏi</strong> phenolat) ⇒ tính axit:<br />

CH 3 COOH > H 2 CO 3 > Phenol ⇒ B sai.<br />

<strong>Câu</strong> 37: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Ankađien B + Cl 2 →<br />

CH 2 ClC(CH 3 )=CH-CHCl-CH 3 . B là<br />

A. 2-metylpenta-l,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien.<br />

C. 2-metylpenta-l,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien.<br />

Chọn đáp án A<br />

Ankađien B + Cl 2 → ClCH 2 -C(CH 3 )=CH-CH(Cl)-CH 3 .<br />

⇒ B là CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH-CH 3 . Chọn mạch chính + đánh số:<br />

1<br />

CH 2 = 2 C(CH 3 )- 3 CH= 4 CH- 5 CH 3 ⇒ nhánh metyl (CH 3 -) ở C số 2.<br />

||⇒ 2-metyl. Lại <strong>có</strong>: mạch chính <strong>có</strong> 5C ⇒ pentan.<br />

2 nối đôi C=C ở vị trí C số 1 và 3 ⇒ 1,3-đien.<br />

► Ghép lại ta <strong>có</strong> B là: 2-metylpenta-1,3-đien ⇒ chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 38: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Đun nóng ancol X <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử C 4 H 10 O với CuO, đun nóng thu được chất hữu <strong>cơ</strong> Y cho được phản ứng tráng gương. Số<br />

đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là<br />

A. 3. B.4 C. 1 D. 2.<br />

Chọn đáp án D<br />

Ancol bậc 1 + CuO → Anđehit || Ancol bậc 2 + CuO → Xeton<br />

<strong>Câu</strong> 39: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Công thức dãy đồng đẳng của<br />

ancol etylic là<br />

( PC WEB )


A.C n H 2n-2 O. B. ROH. C. C n H 2n+1 OH. D. C n H 2n-<br />

1OH.<br />

Chọn đáp án C<br />

Ancol etylic thuộc dãy đồng đẳng ancol no, đơn, hở (C n H 2n+2 O hay C n H 2n+1 OH) ⇒ chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 40: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Ancol no, đơn chức, mạch hở<br />

<strong>có</strong> 10 nguyên tử H trong phân tử <strong>có</strong> số đồng phân là<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

Chọn đáp án C<br />

Ancol no đơn chức mạch hở <strong>có</strong> 10 nguyên tử H trong CTPT ⇒ C 4 H 10 O.<br />

⇒ Có 4 đồng phân gồm.<br />

1) CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –OH.<br />

2) CH 3 –CH 2 –CH(OH)–CH 3 .<br />

3) HO–CH 2 –CH(CH 3 )–CH 3 .<br />

4) CH 3 –CH(OH)(CH 3 )–CH 3 .<br />

⇒ Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 41: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Etanol là chất <strong>có</strong> tác động đến thần kinh<br />

trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng cao sẽ <strong>có</strong> hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và <strong>có</strong><br />

thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol là<br />

A. axit fomic. B. etanal. C. ancol etylic. D. phenol.<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 42: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều<br />

kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là<br />

A. 2-metybutan-2-ol. B. 3-metybutan-2-ol.<br />

C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol.<br />

Chọn đáp án A<br />

Bình 1 tăng 2,52 ⇒ n H2O = 0,14 mol.<br />

+ Bình 2 tăng 4,4 gam ⇒ n CO2 = 0,1 mol.<br />

+ Nhận thấy n H2O > n CO2 ⇒ 2 C x H y thuộc dãy đồng đẳng của ankan.<br />

⇒ n Hỗn hợp ankan = 0,14 – 0,1 = 0,04 mol<br />

⇒ C trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5 ⇒ Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 43: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau về phenol<br />

( PC WEB )


(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.<br />

(b) Phenol <strong>có</strong> tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.<br />

(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.<br />

(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.<br />

(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 2. C. 3 D. 4.<br />

Chọn đáp án D<br />

Chỉ <strong>có</strong> ý (a) sai vì phenol ít tan trong nước lạnh. ⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 44: (THPT Thiệu <strong>Hóa</strong> - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không thuộc<br />

loại hợp chất phenol?<br />

A. B. C. D.<br />

Đáp án C<br />

Vì C 6 H <strong>11</strong> OH không chứa nhân thơm ⇒ Loại<br />

<strong>Câu</strong> 45: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho 2 hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X, Y <strong>có</strong><br />

cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra<br />

H 2 NCH 2 COONa và chất hữu <strong>cơ</strong> Z, còn Y tạo ra CH 2 =CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần<br />

lượt là:<br />

A. CH 3 OH và NH 3 . B. CH 3 OH và CH 3 NH 2 .<br />

C. CH 3 NH 2 và NH 3 . D. C 2 H 3 OH và N 2 .<br />

Đáp án A<br />

Vì X và Y <strong>có</strong> chung CTPT là C 3 H 7 O 2 N.<br />

Bảo toàn nguyên tố ta <strong>có</strong>:<br />

X + NaOH → H 2 NCH 2 COONa ⇒ X <strong>có</strong> CTCT thu gọn là: H 2 NCH 2 COOCH 3 .<br />

⇒ Z là CH 3 OH.<br />

Y + NaOH → CH 2 =CHCOONa ⇒ Y <strong>có</strong> CTCT thu gọn là CH 2 =CHCOONH 4 .<br />

( PC WEB )


⇒ T là NH 3<br />

<strong>Câu</strong> 46: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm <strong>2018</strong>) Ancol metylic <strong>có</strong> công thức<br />

hóa học là<br />

A. CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. (CH 3 ) 2 CHOH. C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 OH.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 47: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho biết <strong>có</strong> bao nhiêu dẫn xuất benzen<br />

<strong>có</strong> công thức phân tử C 8 H 10 O tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH?<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

Đáp án B<br />

● k = (2 × 8 + 2 – 10) ÷ 2 = 4 ⇒ không chứa π C=C ngoài vòng benzen.<br />

● Phản ứng với Na không phản ứng với NaOH ⇒ OH không gắn trực tiếp lên vòng benzen.<br />

||⇒ các dẫn xuất benzen thỏa mãn là: o, m, p – CH 3 C 6 H 4 CH 2 OH, C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH<br />

và C 6 H 5 CH(OH)CH 3<br />

<strong>Câu</strong> 48: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Cho các phương trình hóa học sau<br />

xảy ra <strong>theo</strong> đúng tỉ lệ mol:<br />

t<br />

X + 4NaOH Y + Z + T + 2NaCl + H 2 O.<br />

Y + 2AgNO 3 +3NH 3 + H 2 O → C 2 H 4 NO 4 Na +2Ag + 2NH 4 NO 3 .<br />

Z+ HCl → C 3 H 6 O 3 + NaCl.<br />

t<br />

T+ ½.O 2 C 2 H 4 O 2 .<br />

Biết X không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 CH 2 COOCH(Cl)COOC(Cl)=CH 2 . B. CH 3 CH(Cl)COOCH 2 COOC(Cl)=CH 2 .<br />

C. CH 3 CH(Cl)COOCH(Cl)COOC 2 H 3 . D. HOCH 2 COOCH(Cl)COOCH(Cl)CH 3 .<br />

Đáp án C<br />

● Dễ thấy T là CH 3 CHO (CH 3 CHO + O 2<br />

t<br />

<br />

CH 3 COOH).<br />

● Z + HCl <strong>theo</strong> tỉ lệ 1 : 1 ⇒ Z chứa 1 COOH ⇒ Z là HOC 2 H 4 COONa.<br />

(HOC 2 H 4 COONa + HCl → HOC 2 H 4 COOH + NaCl).<br />

● Y + AgNO 3 /NH 3 sinh ra Ag↓ <strong>theo</strong> tỉ lệ 1 : 2 ⇒ chứa 1 CHO<br />

|| Mặt khác, sản phẩm của phản ứng tráng bạc chứa Na ⇒ Y là OHC-COONa.<br />

t<br />

(OHC-COONa + 2AgNO 3 + 3NH 3 NH 4 OOCCOONa + 2Ag↓ + 2NH 4 NO 3 ).<br />

● X + 4NaOH → 2NaCl ⇒ X chứa 2 gốc este và 2 gốc clo<br />

||⇒ X là ClC 2 H 4 COOCH(Cl)COOCH=CH 2<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 49: (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm <strong>2018</strong>) Công thức của ancol etylic là<br />

A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 OH C. CH 3 COOH D. CH 3 CHO<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 50: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Nguyên liệu để sản xuất trực tiếp<br />

giấm ăn bằng một phản ứng hóa học <strong>theo</strong> phương pháp lên men là<br />

A. etanol B. metanol C. butan D. etanal<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 51: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Các chất trong nhóm chất nào dưới<br />

đây <strong>đề</strong>u là dẫn xuất của hiđrocacbon?<br />

A. HgCl 2 , CH 2 Br-CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 CH 2 Br.<br />

B. CH 2 Cl 2 , CH 2 Br-CH 2 Br, CH 3 Br, CH 2 =CHCOOH, CH 3 CH 2 OH.<br />

C. CH 2 Cl 2 , CH 2 Br-CH 2 Br, NaCl, CH 3 Br, CH 3 CH 2 Br.<br />

D. CH 2 Br-CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 Br, CH 3 CH 3 .<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 52: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Cho ancol <strong>có</strong> công thức cấu tạo:<br />

H 3 C-CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH. Tên nào dưới đây ứng với ancol trên?<br />

A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 53: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Cho 3-etyl-2-metylpentan tác dụng<br />

với Cl 2 (<strong>chi</strong>ếu sáng) <strong>theo</strong> tỉ lệ số mol 1 : 1, số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là<br />

A. 3. B. 4. C. 7. D. 5.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 54: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Có bao nhiêu chất chứa vòng<br />

benzen <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 7 H 8 O?<br />

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.<br />

Đáp án B<br />

C 6 H 5 -O-CH 3 , C 6 H 5 -CH 2 -OH , (o,m,p)-CH 3 -C 6 H 4 -OH<br />

<strong>Câu</strong> 55: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: C 2 H 5 OH,<br />

C 6 H 5 OH, HOC 6 H 4 OH, CH 2 =CHCH 2 OH, CH 3 COCH 3 . Số chất chứa nhóm chức ancol là<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.<br />

Đáp án A<br />

( PC WEB )


Số nhóm chức chứa ancol gồm:<br />

C 2 H 5 OH và CH 2 =CH–CH 2 –OH<br />

<strong>Câu</strong> 56: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Khi cho isopentan tác dụng với<br />

Cl 2 (ánh sáng) thì <strong>có</strong> thể tạo ra tối đa bao nhiêu dẫn xuất điclo?<br />

A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.<br />

Đáp án D<br />

Isopentan <strong>có</strong> CTCT là CH 3 –CH(CH 3 )–CH 2 –CH 3 .<br />

+ Đánh số cacbon trên mạch chính lần lượt là 1 2 3 và 4 và nhánh metyl.<br />

⇒ Vị trí của 2 nguyên tử clo lần lượt gắn vào cacbon số:<br />

1,1 ⇒ CHCl 2 –CH(CH 3 )–CH 2 –CH 3 || 3,3 ⇒ CH 3 –CH(CH 3 )–CCl 2 –CH 3<br />

4,4 ⇒ CH 3 –CH(CH 3 )–CH 2 –CHCl 2 || 1,2 ⇒ CH 3 Cl–CCl(CH 3 )–CH 2 –CH 3<br />

1,3 ⇒ CH 2 Cl–CH(CH 3 )–CHCl–CH 3 || 1,4 ⇒ CH 2 Cl–CH(CH 3 )–CH 2 –CH 2 Cl<br />

2,3 ⇒ CH 3 –CCl(CH 3 )–CHCl–CH 3 || 2,4 ⇒ CH 3 –CCl(CH 3 )–CH 2 –CH 2 Cl<br />

3,4 ⇒ CH 3 –CH(CH 3 )–CHCl–CH 2 Cl || 1, nhánh ⇒ CH 2 Cl–CH(CH 2 Cl)–CH 2 –CH 3 .<br />

⇒ Có tất cả 10 dẫn xuất<br />

<strong>Câu</strong> 57: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?<br />

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

Đáp án D<br />

Số đồng phân của ancol thỏa mãn đó là:<br />

(1) CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –OH || (2) CH 3 –CH 2 –CH(CH 3 )–OH.<br />

(3) CH 3 –CH(CH 3 )–CH 2 –OH || (4) CH 3 –C(CH 3 ) 2 –OH.<br />

<strong>Câu</strong> 58: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm <strong>2018</strong>) Phenol phản ứng được với dung<br />

dịch nào sau đây?<br />

A. NaHCO 3 . B. HCl. C. CH 3 COOH. D. KOH.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 59: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm <strong>2018</strong>) Công thức phân tử của phenol là<br />

A. C 6 H 14 O. B. C 6 H 6 O 2 . C. C 6 H 12 O 6 . D. C 6 H 6 O.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 60: (THPT Hàm Rồng - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Cho các hợp chất sau:<br />

(a) HOCH 2 CH 2 OH;<br />

(b) HOCH 2 CH 2 CH 2 OH<br />

( PC WEB )


(c) HOCH 2 CH(OH)CH 2 OH;<br />

(d) CH 3 CH(OH)CH 2 OH<br />

(e) CH 3 CH 2 OH; (f) CH 3 OCH 2 CH 3<br />

Các chất <strong>đề</strong>u tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là<br />

A. (c), (d), (f). B. (a), (b), (c). C. (c), (d), (e). D. (a), (c), (d).<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 61: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) X là ancol mạch hở, <strong>có</strong> phân tử khối 60 đvC. Số<br />

lượng chất thỏa mãn với X là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 62: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trong các câu sau câu nào đúng ?<br />

A. Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím B. Phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn axit<br />

cacbonic<br />

C. Phenol bị oxi hóa khi để trong không khí D. Phenol thuộc loại rượu thơm<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 63: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)<strong>Câu</strong> nào sau đây là đúng ?<br />

A. Hợp chất CH 3 CH 2 OH là ancol etylic.<br />

B. Ancol là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> trong phân tử nhóm -OH.<br />

C. Hợp chất C 6 H 5 CH 2 OH là phenol.<br />

D. Tất cả <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 64: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau về ancol :<br />

(1). Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể <strong>tách</strong> nước cho anken.<br />

(2). Ancol là HCHC <strong>có</strong> nhóm chức – OH trong phân tử.<br />

(3). Tất cả các ancol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tác dụng với Na.<br />

(4). Tất cả các ancol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> số nguyên tử H trong phân tử lớn hơn 3.<br />

(5). CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH tan vô hạn trong nước.<br />

Số phát biểu đúng là :<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

(1). Sai vì CH 3 OH không thể cho anken.<br />

( PC WEB )


(2). Sai ví dụ như phenol C 6 H 5 OH không gọi là ancol.<br />

(3). Đúng. Theo tính chất của ancol.<br />

(4). Đúng vì nhóm OH không thể đính vào C <strong>có</strong> liên kết không bền.<br />

(5). Đúng <strong>theo</strong> SGK lớp <strong>11</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 65: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Phenol tan vô hạn trong nước ở 66 0 C.<br />

(2). Phenol <strong>có</strong> lực axit mạnh hơn ancol etylic.<br />

(3). Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.<br />

(4). Phenol tan tốt trong etanol.<br />

(5). Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

(6). Phenol được dùng để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ …<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng ?<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

(1). Đúng <strong>theo</strong> SGK lớp <strong>11</strong>.<br />

(2). Đúng vì phenol tác dụng được với NaOH còn ancol thì không.<br />

(3). Sai vì phenol <strong>có</strong> phản ứng với nước Br 2 còn benzen thì không.<br />

(4). Đúng <strong>theo</strong> SGK lớp <strong>11</strong>.<br />

(5). Sai vì lực axit của phenol rất yếu.<br />

(6). Đúng <strong>theo</strong> SGK lớp <strong>11</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 66: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất : etilen ; axetandehit ; triolein ;<br />

etyl axetat ; glucozo ; etylamin. Số chất trong dãy <strong>có</strong> thể dùng để điều chế trực tiếp ra etanol là :<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Đáp án C<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

Các chất : etilen(C 2 H 4 ) ; axetandehit (CH 3 CHO) ; glucozo (C 6 H 12 O 6 ) ; etyl axetat<br />

(CH 3 COOC 2 H 5 ) ; etyl amin (C 2 H 5 NH 2 )<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 67: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các ancol sau : CH 3 CH 2 CH 2 OH (1) ;<br />

CH 3 CH(OH)CH 3 (2) ; CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 CH 3 (3) và CH 3 CH(OH)C(CH 3 ) 3 . Dãy gồm các<br />

ancol <strong>tách</strong> nước chỉ tạo 1 olefin duy nhất là<br />

A. (1),(2) B. (1),(2),(3) C. (1),(2),(4) D. (1),(2),(3),(4)<br />

Đáp án C<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

(3) <strong>tách</strong> nước sẽ tạo ra CH 3 CH=CHCH 2 CH 3 <strong>có</strong> đồng phân cis - trans<br />

<strong>Câu</strong> 68: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc một ?<br />

A. (CH 3 ) 3 COH. B. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 .<br />

C. CH 3 CH(OH)CH 3 . D. CH 3 CH 2 OH.<br />

Đáp án D<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Bậc của ancol = bậc của C mà gốc OH gắn vào<br />

<strong>Câu</strong> 69: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT<br />

C 3 H 8 O x là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 8<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 70: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất <strong>có</strong> công thức cấu tạo như sau:<br />

HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y); HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -<br />

CH 3 (R); CH 3 -CHOH-CH 2 OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch<br />

màu xanh lam là<br />

A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 71: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Mentol là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong> nhiều trong tinh<br />

dầu bạc hà. Được dùng trong công nghiệp làm kẹo, thuốc đánh răng, chế thuốc…<strong>có</strong> CTCT như<br />

hình vẽ bên cạnh. CTPT của mentol là:<br />

A. C 10 H 20 O B. C 10 H 18 O<br />

C. C 9 H 18 O D. C 9 H 16 O<br />

Đáp án A<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 72: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất HCl (X); C 2 H 5 OH (Y); CH 3 COOH<br />

(Z); C 6 H 5 OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tính axit tăng dần là:<br />

Đáp án C<br />

A. (Y), (Z), (T), (X). B. (X), (Z), (T), (Y).<br />

C. (Y), (T), (Z), (X). D. (T), (Y), (Z), (X).<br />

aH2<br />

<strong>Câu</strong> 73: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Có hai sơ đồ phản ứng: X C 2 H 4 (OH) 2 ;<br />

Y<br />

<br />

H 2<br />

O CH 2 =CHCH 2 OH. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện X và Y lần lượt là<br />

Đáp án A<br />

A. 2; 2. B. 1; 1. C. 2; 3. D. 2; 1.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

* X cộng H 2 tạo ancol C 2 H 4 (OH) 2 . Do đó các đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là:<br />

HO ‒ CH 2 ‒ CHO và OHC ‒ CHO.<br />

* Y <strong>tách</strong> nước được CH 2 = CHCH 2 OH nên các đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện của Y là:<br />

OH ‒ CH 2 CH 2 CH 2 ‒ OH và CH 3 CHOHCH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 29: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các hợp chất sau :<br />

(a) HOCH 2 -CH 2 OH<br />

(c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH<br />

(b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH<br />

(d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH<br />

(e) CH 3 -CH 2 OH (f) CH 3 -O-CH 2 CH 3<br />

Các chất <strong>đề</strong>u tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là<br />

Đáp án C<br />

A. (a), (b), (c) B. (c), (d), (f)<br />

C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e)<br />

<strong>Câu</strong> 74: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)X là hợp chất hữu <strong>cơ</strong> đơn chức, là dẫn xuất của<br />

benzen <strong>có</strong> công thức phân tử là C 8 H 8 O 2 . X tác dụng với với NaOH <strong>theo</strong> tỉ lệ mol tương ứng 1:1.<br />

Số đồng phân cấu tạo của X là<br />

Đáp án A<br />

A. 6 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

+ Với axit đơn chức: HOOC-C 6 H 4 -CH 3 (Có 3 đồng phân) và C 6 H 5 CH 2 COOH (<strong>có</strong> một đồng<br />

phân)<br />

0<br />

Ni,<br />

t<br />

( PC WEB )


+ Với este <strong>có</strong>: HCOOCH 2 C 6 H 5 và C 6 H 5 COOCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 75: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Các hợp sắt Fe 3+ chỉ <strong>có</strong> tính oxi hóa.<br />

(2). Axit (vô <strong>cơ</strong>) <strong>có</strong> bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì <strong>có</strong> bấy nhiêu nấc.<br />

(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi <strong>tách</strong> nước (xúc tác<br />

H 2 SO 4 đặc, 170 0 C) thì luôn thu được anken.<br />

(4). Các chất Zn, Al 2 O 3 , NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 là các chất lưỡng tính.<br />

(5). Dầu máy và dầu ăn <strong>có</strong> cùng thành phần nguyên tố.<br />

(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta <strong>có</strong> thể dùng nước Br 2 .<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Đáp án A<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

(1). → Sai. Ví dụ như FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 vẫn <strong>có</strong> tính khử.<br />

(2). → Sai. Ví dụ H 3 PO 3 là axit hai nấc.<br />

(3). → Sai. Ví dụ như (CH 3 ) 3 – C – CH 2 – OH<br />

(4). → Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính<br />

(5). → Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.<br />

(6). → Đúng. Vì Glu <strong>có</strong> nhóm – CHO còn fruc thì không <strong>có</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 76: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau<br />

đây?<br />

A. NaCl. B. HCl. C. NaHCO 3 . D. KOH.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 77: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi<br />

màu?<br />

A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 78: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Dung dịch phenol (C 6 H 5 OH) không phản ứng<br />

được với chất nào sau đây?<br />

A. NaOH. B. NaCl. C. Br 2 . D. Na.<br />

Đáp án B<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 79: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

1. oxi hóa không hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được anđehit<br />

2. đun nóng ancol etylic với H 2 SO 4 đặc ta thu được ete<br />

3. etylen glycol tác dụng được với dung dịch Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh<br />

4. ancol anlylic làm mất màu dung dịch KMnO 4<br />

5. hidrat hóa hoàn toàn anken thu được ancol bậc 1<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Đáp án C.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

1. Sai, chỉ <strong>có</strong> ancol bậc một mới cho ra andehit.<br />

2. Sai, <strong>có</strong> thể cho ra anken (tùy vào điều kiện).<br />

3.Đúng, vì là ancol đa chức <strong>có</strong> nhóm – OH kề nhau.<br />

4. Đúng, vì <strong>có</strong> liên kết đôi trong phân tử.<br />

5. Sai, <strong>có</strong> thể cho ra các ancol bậc 2,3 tùy vào cấu tạo của anken.<br />

<strong>Câu</strong> 80: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)-crezol (CH 3 -C 6 H 4 -OH) không phản ứng với<br />

A. NaOH. B. Na.<br />

C. dung dịch Br 2 . D. HCl.<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 81: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho các chất sau: CH 3 COOH,C 2 H 5 OH, C 2 H 6 ,<br />

C 2 H 5 Cl. Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH C. C 2 H 6 D. C 2 H 5 Cl<br />

Đáp án C<br />

Ghi nhớ:<br />

+ Chất <strong>có</strong> cùng phân tử khối, chất nào <strong>có</strong> liên kết hiđro <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao hơn chất không <strong>có</strong><br />

liên kết hiđro<br />

+ Chất <strong>có</strong> phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao<br />

<strong>Câu</strong> 82: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Hợp chất X <strong>có</strong> chứa vòng benzen và <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử là C 7 H 6 Cl 2 . Thủy phân chất X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất<br />

Y <strong>có</strong> công thức C 7 H 7 O 2 Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là<br />

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.<br />

( PC WEB )


Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

Viết các đồng phân của X thỏa mãn <strong>đề</strong> bài<br />

Chú ý: Đến trục đối xứng của phân tử<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

X: C 7 H 6 Cl 2 → C 7 H 7 O 2 Na<br />

=> Có 1 Cl đính vào vòng thơm<br />

CTCT: ClC 6 H 4 CH 2 Cl (đồng phân o, p, m)<br />

<strong>Câu</strong> 83: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl<br />

clorua)?<br />

A. CH 2 =CHCl. B. CH 2 =CH-CH 2 Cl. C. ClCH-CHCl. D.<br />

Cl 2 C=CCl 2 .<br />

Chọn đáp án A<br />

Tên của các polime thường được lấy <strong>theo</strong> nên của monome tạo ra polime đó.<br />

⇒ Monome cần dùng là vinyl clorua ⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 84: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 7 H 10 O 4 . Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu <strong>cơ</strong> E (chứa C, H,<br />

O). Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Phân tử E <strong>có</strong> số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi<br />

B. E tác dụng với Br 2 trong CCl 4 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1:2<br />

C. X <strong>có</strong> hai đồng phân cấu tạo<br />

D. Z và T là các ancol no, đơn chức<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 85: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình )Cho 3-etyl-2-metylpentan tác dụng với Cl 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ số<br />

mol 1 : 1, số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là<br />

A. 3. B. 4. C. 7. D. 5.<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 86: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat,<br />

ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol,<br />

( PC WEB )


anilin, triolein, cumen, đivinyl oxalat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun<br />

nóng là<br />

A. 10. B. 7 C. 8. D. 9.<br />

Chọn đáp án D<br />

Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, nóng là phenylamoni clorua, phenyl<br />

benzoat , tơ nilon-6, alanin, Gly-Gly-Val,<br />

m-crezol, phenol, triolein, đivinyl oxalat ⇒ <strong>có</strong> 9 chất ⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 87: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Bậc của ancol là:<br />

A. số nguyên tử cacbon <strong>có</strong> trong phân tử ancol.<br />

B. số nhóm chức <strong>có</strong> trong phân tử.<br />

C. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH.<br />

D. bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử.<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 88: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol<br />

và<br />

A. axit béo. B. ancol đơn chức. C. muối clorua. D. xà<br />

phòng.<br />

Chọn đáp án A<br />

0<br />

RCOO C H H O H <br />

<br />

,t<br />

3RCOOH C H OH<br />

3<br />

3 5 2 3 5 3<br />

⇒ thu được axit béo và glixerol<br />

⇒ chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 89: (Sở GD&ĐT An Giang) Chất nào sau đây <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc?<br />

A. Phenol (C 6 H 5 OH). B. Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ).<br />

C. Axetilen (HC≡CH). D. Glyxerol (C 3 H 5 (OH) 3 )<br />

Đáp án B<br />

Vì trong CTCT của glucozo <strong>có</strong> chứa nhóm andehit.<br />

⇒ Glucozo <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng bạc<br />

<strong>Câu</strong> 90: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. Na 2 CO 3 . C. Fe(OH) 3 . D. CH 3 COOH.<br />

Đáp án B<br />

Các muối của Na, K <strong>đề</strong>u tan và điện li tốt trong nước<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 91: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với<br />

A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Br 2 .<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 92: (Sở GD&ĐT Ninh Bình)Cho hình vẽ mô tả thí <strong>nghiệm</strong> điều chế Y <strong>từ</strong> dung dịch X.<br />

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?<br />

A. C 2 H 5 OH H 2 SO 4 dac,170 <br />

<br />

C C 2 H 4 (k) + H 2 O.<br />

B. NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH 3 (k) + H 2 O.<br />

C. CH 3 COONa + HCl → CH 3 COOH + NaCl.<br />

D. C 2 H 5 NH 3 Cl + NaOH → C 2 H 5 NH 2 (k) + NaCl + H 2 O.<br />

Đáp án A<br />

– Sản phẩm chứa chất khí (Y) ⇒ loại C.<br />

– Thu Y bằng phương pháp đẩy H 2 O ⇒ Y ít tan hoặc không tan trong H 2 O.<br />

⇒ loại B và D vì tan tốt trong H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 93: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả thu<br />

được ghi ở bảng sau :<br />

Chất Thuốc <strong>thử</strong> Y Z X T<br />

Dd AgNO 3 /NH3 ↓ màu trắng bạc<br />

↓ màu trắng bạc<br />

đun nhẹ<br />

Nước Br2 Nhạt màu ↓ màu trắng<br />

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. Phenol, glucozo, glixerol, fructozo B. Glucozo, fructozo, phenol, glixerol<br />

C. Fructozo, glucose, phenol, glixerol D. Fructozo, glucozo, glixerol, phenol<br />

Đáp án D<br />

A sai do X là phenol không tạo kết tủa với dd AgNO 3 / NH 3<br />

( PC WEB )


B sai do Y là fructozo không làm nhạt màu nước Br 2<br />

C sai do T là glixerol không làm xuất hiện kết tủa trắng với nước Brom<br />

D đúng<br />

<strong>Câu</strong> 94: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Metanol là chất rất độc, chỉ một<br />

lượng nhỏ vào <strong>cơ</strong> thể cũng <strong>có</strong> thể gây tử mù lòa, lượng lớn hơn <strong>có</strong> thể gây tử vong. Công thức<br />

của metanol là<br />

A. C2H5OH B. HCHO C. CH3CHO D. CH3OH<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 95: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Tên thay thế của ancol<br />

H C CH CH( CH ) CH CH OH<br />

3 2 3 2 2<br />

là<br />

A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol<br />

C. 3-metylpentan-1-ol D. 3-metylhexan-2-ol<br />

Đáp án C<br />

Chọn mạch chính dài nhất<br />

Đánh dấu ưu tiên nhóm chức<br />

5C no <br />

+ nhánh metyl ở C số 3 3- metyl<br />

+nhóm chức OH ở C số 1 1<br />

ol<br />

| | 3 metylpentan 1<br />

ol<br />

<br />

pentan<br />

OH nhánh<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 96: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho hình vẽ mô tả thí <strong>nghiệm</strong> điều<br />

chế và <strong>thử</strong> tính chất của hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

Phản ứng xảy ra trong ống <strong>nghiệm</strong> (A) là<br />

H2SO 4 ,170C<br />

A.<br />

2 5<br />

<br />

2 4<br />

<br />

2<br />

C H OH C H H O<br />

CaC H O Ca OH C H<br />

B. <br />

2 2 2 2 2<br />

Al C H O 4Al OH CH<br />

C. <br />

4 3 2 3<br />

4<br />

( PC WEB )


o<br />

t<br />

D. CH CH OH CuO CH CHO Cu H O<br />

Đáp án B<br />

3 2 3 2<br />

Y AgNO / NH<br />

3 3<br />

<br />

vàng<br />

HC CH 2AgNO3 2NH3 AgC CAg 2NH4NO3<br />

<strong>Câu</strong> 97: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Đun nóng etanol với xúc tác dung<br />

dịch H SO đặc ở 170C<br />

thu được sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> chủ yếu nào sau đây?<br />

CH<br />

2 4<br />

A. CH3COOH B. CH3CH2OCH2CH3<br />

C. CH3OCH3<br />

D.<br />

CH<br />

2 2<br />

Đáp án D<br />

C H OH<br />

CH CH<br />

<br />

H O<br />

H2SO4dac<br />

2 5 170 C<br />

2 2 2<br />

<strong>Câu</strong> 98: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Chất X <strong>có</strong> công thức cấu tạo<br />

<br />

3 3<br />

CH C OH. Tên gọi của X là<br />

A. 2-metylpropan-2-ol. B. ancol isopropylic. C. 2-metylpropan-1-ol. D. ancol propylic.<br />

Đáp án A<br />

- Viết lại mạch: <br />

CH C CH OH CH<br />

3 3 3<br />

- Chọn mạch chính là mạch dài nhất 3C no propan<br />

- Đánh số ưu tiên OH nhánh nhỏ nhất:<br />

<br />

C H C CH OH C H<br />

1 2 3<br />

3 3 3<br />

-Đọc tên nhánh và nhóm chức:<br />

+ Nhánh CH ở C số<br />

3 2 2 metyl<br />

+ Nhánh OH ở C số 2 2 ol<br />

2 metylpropan 2 ol<br />

<strong>Câu</strong> 99: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Phenol<br />

<br />

C H OH<br />

6 5<br />

<br />

không phản<br />

ứng với chất nào sau đây<br />

A. NaOH B. Br2<br />

C. NaHCO3<br />

D.<br />

Na<br />

Đáp án C<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 100; (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Phản ứng nào sau đây là phản<br />

ứng thế?<br />

as<br />

A. C H Cl C H Cl HCl B.<br />

2 6 2 2 5<br />

o<br />

Ni,t<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

3 2<br />

CH CHO H CH CH OH<br />

C. C2H 4<br />

Br2 C2H4Br2<br />

D. C2H 4<br />

HBr C2H5Br<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 101: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các phản ứng xảy ra trong<br />

các điều kiện thích hợp:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a CH COOC H NaOH b HCOOCH CH NaOH <br />

3 2 5 2<br />

c C H COOCH NaOH d C H COOH NaOH <br />

6 5 3 6 5<br />

e CH OOCCH CH NaOH g C H COOCH CH NaOH <br />

3 2 6 5 2<br />

Số phản ứng thu được sản phẩm <strong>có</strong> ancol là<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2<br />

Đáp án B<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a CH COOC H NaOH CH COONa C H OH<br />

3 2 5 3 2 5<br />

b HCOOCH CH NaOH HCOONa CH CHO<br />

2 3<br />

c C H COOCH NaOH C H COONa CH OH<br />

6 5 3 6 5 3<br />

d C H COOH NaOH C H COONa H O<br />

6 5 6 5 2<br />

e CH OOCCH CH NaOH CH CHCOONa CH OH<br />

3 2<br />

2 3<br />

g C H COOCH CH NaOH C H COONa CH CHO<br />

6 5 2 6 5 3<br />

a, c, e thỏa mãn<br />

<strong>Câu</strong> 102 (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>): Phản ứng chứng minh phenol là<br />

một axit yếu là<br />

A. 2C6H5OH 2Na 2C6H5ONa H2<br />

B. C6H5OH NaOH C6H5ONa H2O<br />

<br />

<br />

C. C H OH 3Br C H Br OH 3HBr D. C6H5ONa CO2 H2O C6H5OH NaHCO3<br />

Đáp án D<br />

6 5 2 6 2 3<br />

Chọn D vì phương trình chứng minh tính axit của phenol H2CO3<br />

<strong>Câu</strong> 103: (Đề nâng cao 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Tên thay thế của ancol<br />

H C CH CH( CH ) CH CH OH<br />

3 2 3 2 2<br />

là<br />

( PC WEB )


A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol<br />

C. 3-metylpentan-1-ol D. 3-metylhexan-2-ol<br />

Đáp án C<br />

Chọn mạch chính dài nhất<br />

Đánh dấu ưu tiên nhóm chức<br />

5C no <br />

+ nhánh metyl ở C số 3 3- metyl<br />

+nhóm chức OH ở C số 1 1<br />

ol<br />

| | 3 metylpentan 1<br />

ol<br />

<br />

pentan<br />

OH nhánh<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 104: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Lên men ancol etylic (xúc tác men<br />

giấm), thu được chất X dùng để làm giấm ăn. Tên gọi của X là<br />

A. anđehit axetic. B. axit lactic. C. anđehit fomic. D. axit axetic.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 3: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm <strong>2018</strong>)Kết luận nào sau dây là đúng?<br />

A. Ancol etylic và phenol <strong>đề</strong>u tác dụng được với Na và dung dịch NaOH.<br />

B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br 2 .<br />

C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không phản ứng được với CuO, đun nóng.<br />

D. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch HBr.<br />

A sai. Ancol etylic không phản ứng được với dung dịch NaOH.<br />

B đúng. Phương trình phản ứng:<br />

C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

C sai. Ancol etylic phản ứng với CuO, đun nóng tạo CH 3 CHO.<br />

D sai. Phenol không tác dụng được với dung dịch HBr.<br />

=> Chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 105: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. để sản xuất phenol trong công nghiệp người ta đi <strong>từ</strong> cumen.<br />

( PC WEB )


B. axit axetic, axit fomic, etanol, metanol tan vô hạn trong nước.<br />

C. trong công nghiệp để tráng gương, tráng ruột phích người ta dùng glucozơ.<br />

D. phenol là chất lỏng tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường.<br />

Phát biểu A đúng. Trong công nghiệp người ta điều chế phenol đi qua cumen (isopropyl<br />

benzen)<br />

CH2 CHCH 3.H 1, O2<br />

C H <br />

C H CH(CH ) C H OH CH COCH<br />

2, H2SO4<br />

6 6 6 5 3 2 6 5 3 3<br />

Ngoài ra phenol còn được <strong>tách</strong> <strong>từ</strong> nhựa than đá (sản phẩm phụ của quá trình luyện than cốc)<br />

Phát biểu B đúng. axit axetic, axit fomic, etanol, metanol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khối lượng phân tử nhỏ, <strong>có</strong> khả<br />

năng tạo liên kết hidro liên phân tử với nước nên tan được vô hạn trong nước.<br />

Phát biểuC đúng. Glucozo là nguyên liệu dễ kiếm, <strong>có</strong> khả năng phản ứng với AgNO 3 /NH 3 tạo<br />

Ag nên được ứng dụng trong công nghiệp tráng gương, tráng ruột phích. (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

HOCH<br />

2(CHOH)CHO 2AgNO3 3NH3 H2O HOCH<br />

2(CHOH) 4COONH4 2Ag 2NH4NO3<br />

Phát biểu D sai. Phenol không tan trong nước ở nhiệt độ thường.<br />

=> Chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 106: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm <strong>2018</strong>) Tính chất nào của phenol mô tả không đúng ?<br />

A. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa hồng.<br />

B. Phenol tan tốt trong etanol.<br />

C. Trong công nghiệp hiện nay, phenol được sản xuất bằng cách oxi hóa cumen.<br />

D. Nitrophenol được dùng để làm chất chống nấm mốc.<br />

Chọn đáp án A.<br />

A sai. Dung dịch phenol <strong>có</strong> tính axit yếu, không đủ mạnh để làm chuyển màu quỳ tím.<br />

B đúng. Phenol kém phân cực, không tan trong dung môi phân cực như nước, tan tốt trong dung<br />

môi kém phân cực như etanol. (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

C đúng. Trong công nghiệp người ta điều chế phenol đi qua cumen (isopropyl benzen)<br />

D đúng. Do <strong>có</strong> tính diệt khuẩn nên phenol được dùng để trực tiếp làm chất sát trùng, tẩy uế, hoặc<br />

để điều chế các chất diệt nấm mốc (ortho - và para - nitrophenol...)<br />

<strong>Câu</strong> 107: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất sau: C 2 H 2 , C 6 H 5 OH (phenol),<br />

C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 CHO, CH 3 COCH 3 , C 2 H 4 . Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về các<br />

chất trong dãy trên?<br />

A. Có 2 chất <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

( PC WEB )


B. Có 3 chất <strong>có</strong> khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.<br />

C. Có 4 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu nước brom.<br />

D. Có 6 chất <strong>có</strong> khả năng phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, nung nóng).<br />

Chọn đáp án A.<br />

Phát biểu A đúng. Có 2 chất <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là HCOOH và CH 3 CHO.<br />

HCOOH + 2AgNO 3 + 4NH 3 + H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag + 2NH 4 NO 3<br />

CH 3 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → CH 3 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3<br />

Phát biểu B sai. Có 2 chất <strong>có</strong> khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là: C 6 H 5 OH, HCOOH.<br />

C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

HCOOH + NaOH → HCOONa + H 2 O<br />

Phát biểu C sai. Có 5 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu nước brom là: C 2 H 2 , C 6 H 5 OH (phenol),<br />

HCOOH, CH 3 CHO, C 2 H 4 .<br />

C 2 H 2 + Br 2 → BrCH=CHBr<br />

HCOOH + Br 2 → CO 2 + 2HBr<br />

CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O → CH 3 COOH + 2HBr<br />

C 2 H 4 + Br 2 → BrCH 2 CH 2 Br<br />

<strong>Câu</strong> 108: (ĐỀ SỐ <strong>11</strong> Megabook năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau đây:<br />

(a) Ancol <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của anđehit tương ứng.<br />

(b) Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 <strong>có</strong> thể oxi hóa axetilen tạo kết tủa vàng.<br />

(c) Để trái cây nhanh chín <strong>có</strong> thể cho tiếp xúc với khí axetilen.<br />

(d) Cho axetilen phàn ứng với nước <strong>có</strong> xúc tác HgSO 4 /H 2 SO 4 thu được duy nhất một ancol.<br />

(e) Trùng hợp etilen thu được teflon.<br />

(f) Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 <strong>có</strong> thể oxi hóa andehit tạo kết tủa trắng, ánh kim.<br />

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.<br />

Chọn đáp án A.<br />

( PC WEB )


Phát biểu (a) đúng. Giữa các phân tử của ancol <strong>có</strong> liên kết hidro liên phân tử còn giữa các phân<br />

tử andehit không <strong>có</strong> liên kết hidro liên phân tử nên nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của andehit<br />

tương ứng.<br />

Phát biểu (b) sai. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 <strong>có</strong> thể phản ứng với axetilen tạo kết tủa vàng<br />

nhưng đó không phải là phản ứng oxi hóa mà là phản ứng thế nguyên tử H.<br />

HC CH 2AgNO 2NH AgC CAg 2NH NO<br />

0<br />

t<br />

3 3 4 3<br />

Phát biểu (c) sai. Để trái cây nhanh chín <strong>có</strong> thể cho tiếp xúc với khí etilen hay đất đèn (chất sinh<br />

khí axetilen).<br />

Phát biểu (d) sai. Cho axetilen phản ứng với nước <strong>có</strong> xúc tác HgSO 4 /H 2 SO 4 thu được duy nhất<br />

một andehit. (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

HgSO 0<br />

4<br />

HC CH H O <br />

,t CH CHO<br />

2 3<br />

Phát biểu (e) sai. Trùng hợp etilen thu được polietilen còn gọi là Teflon hay poli (tetrafloetilen)<br />

là một polime <strong>có</strong> công thức hóa học là (CF 2 -CF 2 ) n .<br />

Phát biểu (f) đúng. Andehit tham gia phản ứng tráng gương tạo Ag <strong>có</strong> màu trắng, <strong>có</strong> ánh kim.<br />

RCHO 2AgNO 3NH H O RCOONH 2Ag 2NH NO<br />

Vậy <strong>có</strong> tất cả 4 phát biểu sai.<br />

0<br />

t<br />

3 3 2 4 4 3<br />

<strong>Câu</strong> 109: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?<br />

A. NaOH. B. Br 2 . C. NaHCO 3 . D. Na.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>0: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Ứng với CTPT C 4 H 10 O <strong>có</strong> bao nhiêu ancol là<br />

đồng phân cấu tạo của nhau?<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>1 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u tác dụng với ancol etylic ở<br />

điều kiện thích hợp là<br />

A. Na, CuO, CH 3 COOH, NaOH. B. Cu(OH) 2 , CuO, CH 3 COOH, NaOH.<br />

C. Na, CuO, CH 3 COOH, HBr. D. Na 2 CO 3 , CuO, CH 3 COOH, NaOH.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>2: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 3 ancol. Hai<br />

anken đó là:<br />

A. eten và but-2-en B. propen và but-1-en<br />

C. propen và but-2-en D. 2-metylpropen và but-1-en<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Cho các ancol<br />

( PC WEB )


1 CH 3 CH 2 OH 2<br />

CH 3 -CH(OH)-CH 3 3<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 OH<br />

4 (CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH 5<br />

(CH 3 ) 3 C-OH 6<br />

(CH 3 ) 2 CH-CH(OH)-CH 3<br />

Số ancol khi tham gia phản ứng <strong>tách</strong> nước tạo 1 anken duy nhất là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>4 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Phenol không <strong>có</strong> khả năng phản ứng với chất nào<br />

sau đây?<br />

A. Kim loại Na. B. Nước Br 2 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch NaCl.<br />

<strong>Câu</strong> 109: Đáp án C<br />

C 6 H 5 OH +NaOH → C 6 H 5 Ona + H 2 O<br />

C 6 H 5 OH + Na → C 6 H 5 ONa +<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>0: Đáp án A<br />

4.2 2 10<br />

k v 0 <br />

2<br />

Công thức thỏa mãn:<br />

1<br />

2<br />

H 2 ↑<br />

1<br />

<br />

ancol no, đơn chức, mạch hở.<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH 3 (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -OH<br />

2<br />

<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>1 Đáp án C<br />

CH 3 -CH 2 -CH(OH)-CH 3 4 (CH 3 ) 3 C-OH<br />

Dãy gồm các chất đêu tác dụng với ancol etylic (C 2 H 5 OH) ở điều kiện thích hợp là: Na, CuO,<br />

CH 3 COOH và HBr<br />

2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2<br />

C 2 H 5 OH + CuO → CH 3 CHO + Cu + H 2 O<br />

C 2 H 5 OH + CH 3 COOH<br />

<br />

H 2 SO 4 ,ñ<br />

<br />

C 2 H 5 OH + HBr → C 2 H 5 Br + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>2: Đáp án C.<br />

Eten CH 2 =CH 2 + H 2 O → C 2 H 5 OH<br />

CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

( PC WEB )


But-2-en CH 3 CH=CHCH 3 + H 2 O → CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3<br />

Propen CH 2 =CHCH 3 + H 2 O → CH 3 CH(OH)CH 3 + CH 2 (OH)CH 2 CH 3<br />

But-1-en CH 3 CH 2 CH=CH 2 + H 2 O → CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 + CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH<br />

2-metylpropen CH 2 =C(CH 3 ) – CH 3 + H 2 O → (CH 3 ) 3 COH + (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>3: Đáp án C<br />

CH 3 CH 2 OH<br />

H SO (ñ), t<br />

2 4<br />

<br />

0<br />

CH 2 = CH 2 + H 2 O<br />

CH 3 -CH(OH)-CH 3<br />

H SO (ñ), t<br />

2 4<br />

<br />

0<br />

CH 3 -CH=CH 2 + H 2 O<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 OH<br />

H SO (ñ), t<br />

0<br />

2 4<br />

CH 3 -CH=CH 2 + H 2 O<br />

(CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH<br />

H SO (ñ), t<br />

2 4<br />

<br />

0<br />

(CH 3 ) 2 C=CH 2 + H 2 O<br />

(CH 3 )C-OH<br />

H SO (ñ), t<br />

0<br />

2 4<br />

(CH 3 ) 2 C=CH 2 + H 2 O<br />

CH<br />

(CH 3 ) 2 CH-CH(OH)-CH 3 <br />

0<br />

3<br />

C CH CH3 H2O<br />

2 4<br />

2<br />

<br />

CH3 CH CH CH<br />

2<br />

2<br />

H2O<br />

H SO (ñ), t<br />

<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>4 Đáp án D<br />

Phenol không <strong>có</strong> khả năng phản ứng với dung dịch NaCl<br />

2C 6 H 5 OH + 2Na → 2C 6 H 5 ONa + H 2<br />

C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH + 3HBr<br />

C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>5: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ tính axit của phenol rất<br />

yếu?<br />

A. Phenol tác dụng với Na.<br />

B. Phenol tan trong dung dịch NaOH.<br />

C. Natri phenolat phản ứng với dung dịch CO 2 bão hòa.<br />

D. Phenol làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>6: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ tính axit của phenol rất<br />

yếu?<br />

A. Phenol tác dụng với Na.<br />

B. Phenol tan trong dung dịch NaOH.<br />

C. Natri phenolat phản ứng với dung dịch CO 2 bão hòa.<br />

D. Phenol làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>7: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u tác dụng với ancol etylic là<br />

A. HBr (t o ), Na, CuO (t o ), CH 3 COOH (xúc tác)<br />

B. Ca, CuO (t o ), C 6 H 5 OH (phenol), HOCH 2 CH 2 OH<br />

C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác)<br />

D. Na 2 CO 3 , CuO (t o ), CH 3 COOH (xúc tác), (CH 3 CO) 2 O<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>5: Chọn đáp án C<br />

Phenol là axit yếu, yếu hơn H 2 CO 3 nên bị H 2 CO 3 đẩy được ra k<strong>hỏi</strong> muối <strong>theo</strong> phương trình<br />

C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>6: Đáp án C.<br />

C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3 C 6 H 5 ONa + NaHCO 3 .<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>7: Đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>8: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong<br />

số các chất sau: NaOH, HCl, Br 2 , (CH 3 CO) 2 O, Na, NaHCO 3 , CH 3 CH 2 OH, HNO 3 ?<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 7<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>9: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Số chất ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn<br />

xuất của benzen) <strong>đề</strong>u tác dụng được với dung dịch NaOH là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

C âu 120: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) C 3 H 8 O x <strong>có</strong> số đồng phân ancol là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 121: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Đề hiđrat hóa etanol (xúc tác H 2 SO 4 đặc, 170 0 C),<br />

thu được sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> chủ yếu nào sau đây?<br />

A. CH 3 COOH. B. CH 2 =CH 2 . C. CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 . D. CH 2 =CH-CH=CH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 122 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Dãy đồng đẳng của ancol etylic <strong>có</strong> công thức là :<br />

A. C n H 2n + 2 O. B. ROH C. C n H 2n + 1 OH. D. Tất cả <strong>đề</strong>u đúng.<br />

<strong>Câu</strong> 123 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất<br />

A. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.<br />

B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.<br />

C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.<br />

D. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.<br />

<strong>Câu</strong> 124: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Chọn <strong>Câu</strong> 13ng trong các <strong>Câu</strong> 13u:<br />

( PC WEB )


A. Điều chế ancol no, đơn chức bậc một là cho anken cộng nước.<br />

B. Đun nóng ancol metylic với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C - 170 o C thu được ete.<br />

C. Ancol đa chức hoà tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh da trời.<br />

D. Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.<br />

<strong>Câu</strong> 125 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi<br />

màu :<br />

A. Glyxin B. metyl amin C. alanin D. axit axetic<br />

<strong>Câu</strong> 126: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) C 4 H 9 OH <strong>có</strong> bao nhiêu đồng phân ancol ?<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 127: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Có bao nhiêu đồng phân ancol <strong>có</strong> CTPT là<br />

C 3 H 8 O bị oxi hóa thành anđehit?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 128: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Bậc của ancol là:<br />

A. Bậc cacbon lớn nhất trong phân tử B. Bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH<br />

C. Số nhóm chức <strong>có</strong> trong phân tử D. Số cacbon <strong>có</strong> trong phân tử ancol<br />

<strong>Câu</strong> 129: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Thực hiện phản ứng <strong>đề</strong> hidrat hóa ancol etylic<br />

thu được anken X. Tên gọi của X là:<br />

A. propilen B. axetilen C. isobutilen D. etilen<br />

<strong>Câu</strong> 130 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Ancol nào sau đây bị oxi hóa thành xeton?<br />

A. Butan-1-ol B. Propan-2-ol C. Propan-1-ol D. 2-metylpropan-1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 131: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Phenol không tác dụng được với:<br />

A. Na. B NaOH. C. Br 2 (dd). D HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 132 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Bậc của ancol là:<br />

A. Số nhóm chức <strong>có</strong> trong phân tử B. Bậc cacbon lớn nhất trong phân tử<br />

C. Bậc của cacbon liên kết với nhóm OH D. Số cacbon <strong>có</strong> trong phân tử ancol<br />

<strong>Câu</strong> 133 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Phenol không tác dụng với dung dịch:<br />

A. Na. B. KOH. C. HCl. D. Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>8: Đáp án C<br />

NaOH ; Br 2 ; (CH 3 CO) 2 O ; Na ; HNO 3<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>9: Đáp án C<br />

( PC WEB )


Chất đó tác dụng được với dung dịch NaOH → thuộc loại hợp chất phenol → <strong>có</strong> 3 chất thỏa<br />

mãn: CH 3 -C 6 H 4 -OH (o-; m-; p-).<br />

<strong>Câu</strong> 120: Đáp án D<br />

Ancol <strong>có</strong> số nhóm -OH không vượt quá số nguyên tử cacbon → x = 1; 2; 3.<br />

+ x = 1 → C 3 H 8 O: CH 3 CH 2 CH 2 OH; (CH 3 ) 2 CHOH.<br />

+ x = 2 → C 3 H 8 O 2 : HOCH 2 CH 2 CH 2 OH; HOCH 2 CH(OH)CH 3 .<br />

+ x = 3 → C 3 H 8 O 3 : HOCH 2 CH(OH)CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 121: Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 122 Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 123 Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 124: Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 125 Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 126: Đáp án B<br />

C 1 – C 2 – C – C<br />

C 3 – 4 C(CH3) – C<br />

(1,2,3,4 là vị trí gắn nhóm OH vào cacbon)<br />

<strong>Câu</strong> 127: Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 128 Đáp ánB<br />

<strong>Câu</strong> 129 Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 130 Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 131 Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 132 Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 133 Đáp án C<br />

Phenol mang tính axit (yếu) không tác dụng với axit.<br />

<strong>Câu</strong> 134 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Vào năm 1832, phenol (C 6 H 5 OH) lần đầu tiên<br />

được <strong>tách</strong> ra <strong>từ</strong> nhựa than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thực phẩm <strong>có</strong> chứa phenol<br />

<strong>có</strong> thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng, phenol không<br />

<strong>có</strong> khả năng phản ứng với<br />

A. KCl B. nước brom.<br />

C. dung dịch KOH đặc. D. kim loại K.<br />

<strong>Câu</strong> 135 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Ancol etylic và phenol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với<br />

( PC WEB )


A. CH 3 COOH (H 2 SO 4 đặc, đun nóng). B. nước brom.<br />

C. Na. D. NaOH.<br />

<strong>Câu</strong> 136 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất:<br />

A. poli(phenol-famandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric<br />

B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666<br />

C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT<br />

D. poli(phenol-famandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac<br />

<strong>Câu</strong> 137 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Dung dịch phenol (C 6 H 5 OH) không phản ứng<br />

được với chất nào sau đây?<br />

A. Na . B. NaOH. C. NaCl. D. Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 138 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho các thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại<br />

(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói<br />

(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH) 2<br />

(4) cho etanol tác dụng với CH 3 COOH <strong>có</strong> H 2 SO 4 đặc xúc tác<br />

Có bao nhiêu thí <strong>nghiệm</strong> trong đó <strong>có</strong> phản ứng thế H của nhóm OH ancol<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 139 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Tên IUPAC của ancol isoamylic là<br />

A. 2 – metylbutan – 1 – ol B. 2 – metylbutan – 2- ol<br />

C. 3 – metylbutan – 1- ol D. 3,3 – đimetylpropan – 1 – ol<br />

<strong>Câu</strong> 140 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Tên thay thế của ancol <strong>có</strong> công thức cấu tạo thu<br />

gọn CH 3 (CH 2 ) 2 CH 2 OH là ?<br />

A. butan-1-ol B. butan-2-ol C. propan-1-ol D. pentan-2-ol<br />

<strong>Câu</strong> 141 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về ancol?<br />

A. Khi <strong>tách</strong> nước một ancol luôn thu được sản phẩm là anken<br />

B. Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol no, mạch hở là <br />

C H O n 1, x 1 .<br />

n 2n x<br />

C. Có thể sử dụng Cu(OH) 2 để phân biệt etilenglycol và propan-1,2-điol đựng trong hai lọ<br />

riêng<br />

D. Các ancol tan dễ dàng trong nước là nhờ <strong>có</strong> liên kết hiđro giữa ancol và các phân tử nước<br />

<strong>Câu</strong> 142 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Số hợp chất thơm <strong>có</strong> CTPT C 7 H 8 O tác dụng được<br />

với NaOH là<br />

( PC WEB )


A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 143 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Ancol nào sau đây bị oxi hóa thành xeton?<br />

A. Butan-1-ol B. Propan-2-ol C. Propan-1-ol D. 2-metylpropan-1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 144 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Phenol không tác dụng được với:<br />

A. Na. B NaOH. C. Br 2 (dd). D HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 145 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Bậc của ancol là:<br />

A. Số nhóm chức <strong>có</strong> trong phân tử B. Bậc cacbon lớn nhất trong phân tử<br />

C. Bậc của cacbon liên kết với nhóm OH D. Số cacbon <strong>có</strong> trong phân tử ancol<br />

<strong>Câu</strong> 146 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Phenol không tác dụng với dung dịch:<br />

A. Na. B. KOH. C. HCl. D. Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 134: Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 135: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 136 Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 137: Đáp án C<br />

NaCl<br />

<strong>Câu</strong> 138: Đáp án B<br />

Bao gồm các thí <strong>nghiệm</strong> (1), (3), (4)<br />

<strong>Câu</strong> 139: Đáp án C<br />

( CH ) CH CH CH OH<br />

3 2 2 2<br />

<strong>Câu</strong> 140: Đáp án A<br />

butan-1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 141: Đáp án D<br />

Các ancol tan dễ dàng trong nước là nhờ <strong>có</strong> liên kết hiđro giữa ancol và các phân tử nước.<br />

<strong>Câu</strong> 142: Đáp án D<br />

Các chất này <strong>có</strong> dạng CH 3 C 6 H 4 OH (3 đồng phân o, m, p).<br />

<strong>Câu</strong> 143 Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 144 Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 145 Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 146 Đáp án C<br />

Phenol mang tính axit (yếu) không tác dụng với axit.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 147: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho vài giọt dung dịch HNO 3 vào dung dịch phenol thấy<br />

xuất hiện<br />

A. kết tủa vàng. B. kết tủa trắng. C. khói trắng. D. bọt khí.<br />

<strong>Câu</strong> 148: : (GV LÊ PHẠM THÀNH) Ancol etylic và phenol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng với<br />

A. NaOH. B. Na<br />

C. Nước Brom. D. CH 3 COOH (xúc tác H 2 SO 4 đặc, đun nóng).<br />

<strong>Câu</strong> 149: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho dãy các chất: CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, C 2 H 2 ,<br />

C 2 H 4 , C 4 H 10 , CH 3 COOCH 3 . Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic<br />

là<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 150: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Để phát hiện rượu (ancol etylic) trong hơi thở của các tài<br />

xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích <strong>có</strong> chứa bột X là oxit của<br />

crom và <strong>có</strong> màu đỏ thẫm. Khi X gặp hơi rượu sẽ bị khử thành hợp chất Y <strong>có</strong> màu lục thẫm. Công<br />

thức hóa học của X và Y lần lượt là<br />

A. Cr 2 O 3 và CrO 3 . B. Cr 2 O 3 và CrO. C. CrO 3 và CrO. D. CrO 3 và Cr 2 O 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 151: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu sai là:<br />

A. Cho phenol tác dụng với HCOOH tạo ra HCOOC 6 H 5 .<br />

B. Phenol được dùng điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, chất diệt cỏ, chất trừ sâu.<br />

C. Trong công nghiệp phenol điều chế <strong>từ</strong> cumen.<br />

D. Phenol <strong>có</strong> thể tác dụng với KOH.<br />

<strong>Câu</strong> 152: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Tính chất nào của phenol mô tả không đúng ?<br />

A. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa hồng.<br />

B. Trong công nghiệp hiện nay, phenol được sản xuất bằng cách oxi hóa cumen.<br />

C. Phenol tan tốt trong etanol.<br />

D. Nitrophenol được dùng để làm chất chống nấm mốc.<br />

<strong>Câu</strong> 153: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Số hợp chất thơm <strong>có</strong> CTPT C 7 H 8 O tác dụng được với NaOH<br />

là<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 147: Đáp án A<br />

Phản ứng tạo kết tủa vàng.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 148: Đáp án B<br />

C 2 H 5 OH + Na → C 2 H 5 ONa + ½ H 2 .<br />

C 6 H 5 OH + Na → C 6 H 5 ONa + ½ H 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 149: Đáp án A<br />

Các chất tạo một phản ứng trực tiếp:<br />

CH 3 OH + CO (xt) → CH 3 COOH<br />

C 2 H 5 OH + O 2 → CH 3 COOH + H 2 O<br />

CH 3 CHO + ½ O 2 → CH 3 COOH<br />

t<br />

2C 4 H 10 + 5O 0 ,xt,p<br />

2 4CH 3 COOH + 2H 2 O<br />

CH 3 COOCH 3 + H 2 O → CH 3 COOH + CH 3 OH.<br />

Đáp án. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 150: Đáp án D<br />

Oxit <strong>có</strong> màu đỏ thẫm của Crom là CrO 3 , màu lục thẫm là Cr 2 O 3 .<br />

Phản ứng: CrO 3 + C 2 H 5 OH → Cr 2 O 3 + CH 3 CHO + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 151: Đáp án A<br />

Phenol không tác dụng với axit hữu <strong>cơ</strong> để tạo được este, để tạo được este phải cho phenol tác<br />

dụng với anhidrit tương ứng của axit đó<br />

<strong>Câu</strong> 152: Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 153: Đáp án D<br />

Các chất này <strong>có</strong> dạng CH 3 C 6 H 4 OH (3 đồng phân o, m, p).<br />

<strong>Câu</strong> 154: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Ancol etylic và phenol <strong>đề</strong>u <strong>có</strong><br />

phản ứng với<br />

A. CH 3 COOH (H 2 SO 4 đặc, đun nóng). B. nước brom.<br />

C. Na. D. NaOH.<br />

<strong>Câu</strong> 155 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Trong thực tế phenol được dùng<br />

để sản xuất:<br />

( PC WEB )


A. poli(phenol-famandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric<br />

B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666<br />

C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT<br />

D. poli(phenol-famandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac<br />

<strong>Câu</strong> 156: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Phenol không <strong>có</strong> phản ứng<br />

được với chất nào sau đây:<br />

A. NaOH B. Br2<br />

C. HCl D. Na<br />

<strong>Câu</strong> 157 ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Trong thực tế, phenol được dùng để<br />

sản xuất<br />

A. poli (phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric<br />

B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666<br />

C. nhựa rezit, chất diện cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT<br />

D. nhựa poli (vinyl clorua), nhựa novolac và chất diện cỏ 2,4-D<br />

<strong>Câu</strong> 158. ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Phenol không phản ứng với chất nào<br />

sau đây?<br />

A. NaOH B. Br 2 C. HCl D. Na<br />

<strong>Câu</strong> 159. (Chuyên Đại <strong>Học</strong> Vinh - Nghệ An - Lần 1 -<strong>2018</strong>)<br />

Hiđro hóa hoàn toàn chất hữu <strong>cơ</strong> X (mạch hở) tạo thành 4-metylpentan-2-ol. Số đồng phân cấu<br />

tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 160: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU <strong>2018</strong>) Công thức phân tử của glixerol là<br />

A. C 3 H 8 O 3 . B. C 2 H 6 O 2 . C. C 3 H 8 O. D. C 2 H 6 O.<br />

<strong>Câu</strong> 161 (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Trên nhãn chai cồn y tế ghi "cồn 70°". Cách ghi đó<br />

<strong>có</strong> ý nghĩa là<br />

A. 100 ml cồn trong chai <strong>có</strong> 70 ml cồn nguyên chất.<br />

B. trong chai cồn <strong>có</strong> 70 ml cồn nguyên chất.<br />

C. cồn này sôi ở 70°C.<br />

D. 100 ml cồn trong chai <strong>có</strong> 70 mol cồn nguyên chất.<br />

<strong>Câu</strong> 162 (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu <strong>có</strong> chứa<br />

metanol. Công thức của metanol là:<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH. C. CH 3 COOH. D. H-CHO.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 163 (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM <strong>2018</strong>) Etanol là chất tác động đến thần kinh trung<br />

ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ <strong>có</strong> hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và <strong>có</strong> thể tử<br />

vong. Tên gọi khác của etanol là<br />

A. axit fomic. B. ancol etylic. C. phenol. D. etanal.<br />

<strong>Câu</strong> 164: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Hợp chất thơm X <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 7 H 8 O, phản ứng với Na tạo H 2 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Tên gọi của X là:<br />

A. Axit axetic. B. Ancol etylic. C. Etyl axetat. D. Ancol benzylic.<br />

<strong>Câu</strong> 165: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 7 H 8 O, phản ứng được với dung dịch NaOH tạo muối. Nhận xét nào sau đây đúng với X?<br />

A. Chất X bị oxi hóa bởi CuO tạo ra anđehit.<br />

B. Chất X làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

C. Chất X tan tốt trong H 2 O.<br />

D. Chất X được tạo ra khi cho benzen phản ứng với oxi.<br />

<strong>Câu</strong> 166 ( Chuyên Hà Giang <strong>2018</strong> ) Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối<br />

natri của axit cacboxylic?<br />

t<br />

A. HCOOCH 2 CH=CH 2 + NaOH B. HCOOC(CH 3 )=CH 2 + NaOH<br />

t<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )COOH + NaOH D. HCOOCH=CH-CH 3 + NaOH<br />

t<br />

<br />

t<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 167 (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN <strong>2018</strong>) Ancol nào sau đây <strong>có</strong> số nguyên tử<br />

cacbon bằng số nhóm –OH?<br />

A. Ancol etylic. B. Glixerol. C. Propan-1,2-điol. D. Ancol benzylic.<br />

<strong>Câu</strong> 168: ( Chuyên Hùng Vương <strong>2018</strong> ) Phenol lỏng không <strong>có</strong> khả năng phản ứng với<br />

A. dung dịch NaOH. B. nước brom. C. kim loại Na. D. dung dịch NaCl.<br />

<strong>Câu</strong> 169: ( Chuyên Hùng Vương <strong>2018</strong> ) Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol<br />

và muối natri của axit cacboxylic?<br />

t<br />

CH COOCH CH CH NaOH <br />

o<br />

A.<br />

3 2 2<br />

B. ( ) t<br />

CH3COOC6H5 phenyl axetat NaOH<br />

t<br />

C. HCOOCH CHCH3<br />

NaOH <br />

o<br />

t<br />

CH COOCH CH NaOH <br />

o<br />

D.<br />

3 2<br />

o<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 170: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - <strong>2018</strong>) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X tác dụng với dung dịch NaOH<br />

và dung dịch Br 2 nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO 3 . Chất X là chất nào trong<br />

số những chất sau đây :<br />

A. metyl axetat B. axit acrylic C. anilin D. phenol<br />

<strong>Câu</strong> 171 (Chuyên Sơn La– lần 3 - <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?<br />

A. Etylenglicol B. Phenol C. Etanol D. Etanđial<br />

<strong>Câu</strong> 172: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - <strong>2018</strong>) Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol,<br />

lắc nhẹ thấy xuất hiện<br />

A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. dung dịch màu xanh. D. bọt khí.<br />

<strong>Câu</strong> 173 (Chuyên Phan Bội Châu – lần 3 - <strong>2018</strong>) Đun nóng ancol etylic với axit H 2 SO 4 đặc ở<br />

170 o C thu được sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> chính là:<br />

A. đietyl ete. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. etilen.<br />

<strong>Câu</strong> 174: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Khi đun nóng etylen glicol với xúc tác thích<br />

hợp thì xảy ra hiện tượng một phân tử rượu <strong>tách</strong> một phân tử H 2 O tạo thành sản phẩm hữu <strong>cơ</strong> X.<br />

Công thức của X là<br />

A. CH 3 CHO B. CH≡CH C. CH 3 -CO-CH 3 D. CH 2 =CH-OH<br />

<strong>Câu</strong> 175: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Số đồng phân ancol ứng với công thức<br />

C 3 H 7 OH là<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 176 (Chuyên Vinh – lần 3 - <strong>2018</strong>) Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây?<br />

A. Dung dịch Br 2 . B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Na 2 SO 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 154: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 155 Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 156: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 157 Chọn đáp án A<br />

• thuốc trừ sâu 666: 1,2,3,4,5,6-hexacloxiclohexan: C 6 H 6 Cl 6 .<br />

• thuốc nổ TNT: 2,4,6-trinitrotoluen: C 7 H 5 N 3 O 6 .<br />

• nhựa poli (vinyl clorua) (CH 2 -CH(Cl)) n <br />

⇒ 3 chất này không sản xuất được <strong>từ</strong> phenol ⇒ loại B, C, D.<br />

Ôn lại các ứng dụng của phenol:<br />

( PC WEB )


⇒ Chọn đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 158. Chọn đáp án C<br />

Phenol <strong>có</strong> các phản ứng sau:<br />

phenol không phản ứng với axit clohiđric: HCl → chọn đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 159. Chọn đáp án D<br />

<strong>có</strong> 5 đồng phân cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X gồm:<br />

( PC WEB )


⇒ Chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 160: Đáp án A<br />

Glixerol <strong>có</strong> CTPT là C 3 H 8 O 3 ứng với công thức C 3 H 5 (OH) 3<br />

<strong>Câu</strong> 161 Chọn đáp án A<br />

+ Độ rượu là số ml rượu Etylic nguyên chất <strong>có</strong> trong 100 ml hỗn hợp rượu etylic với nước.<br />

⇒ Cồn 70 o là cứ 100 ml cồn trong chai <strong>có</strong> 70 ml cồn nguyên chất.<br />

⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 162 Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 163 Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 164: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 165: Đáp án B<br />

k = 4 || X + NaOH → muối ⇒ X là đồng đẳng của phenol (⇒ chọn B).<br />

⇒ CTCT của X là CH 3 -C 6 H 4 -OH (⇒ loại B và C).<br />

Oxi hóa X bởi CuO thu được CH 3 -C 6 H 3 =O (xeton) ⇒ loại A.<br />

<strong>Câu</strong> 166 Đáp án A<br />

Ta <strong>có</strong> phản ứng:<br />

HCOOCH 2 –CH=CH 2 + NaOH → HCOONa + CH 2 =CH–CH 2 –OH.<br />

<strong>Câu</strong> 167 Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 168: Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 169: Đáp án A<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 170: Đáp án D<br />

X không tác dụng được với NaHCO 3 => X không <strong>có</strong> nhóm –COOH<br />

X lại phản ứng được với NaOH => X là este/phenol<br />

X phản ứng được với Br 2 => X là phenol<br />

Các phản ứng của phenol :<br />

C 6 H 5 OH + 3Br 2 → HOC 6 H 2 Br 3 + 3HBr<br />

C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 171 Đáp án A<br />

Ancol đa chức là ancol <strong>có</strong> 2 nhóm OH trở lên<br />

<strong>Câu</strong> 172: Đáp án A<br />

Phenol phản ứng với dd nước brom tạo ra 2,4,6- tribromphenol ( kết tủa màu trắng)<br />

<strong>Câu</strong> 173 Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 174: Đáp án A<br />

HO CH<br />

2<br />

CH<br />

2<br />

OH CH<br />

2<br />

CH OH CH3CHO<br />

<strong>Câu</strong> 175: Đáp án B<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH<br />

CH 3 -CH(OH)-CH 3<br />

<strong>Câu</strong> 176 Đáp án B<br />

Phenol tan nhiều trong dd NaOH dư<br />

C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 177: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Este A điều chế <strong>từ</strong> ancol metylic <strong>có</strong> tỉ khối so với<br />

oxi là 2,3125. Công thức cấu tạo của A là<br />

A. HCOOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 .<br />

<strong>Câu</strong> 178: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho phenol vào dung dịch Br 2 dư thì hiện tượng xảy<br />

ra là<br />

A. <strong>có</strong> khí thoát ra. B. không hiện tượng. C. <strong>có</strong> kết tủa trắng. D. <strong>có</strong> kết tủa vàng.<br />

<strong>Câu</strong> 179: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u phản ứng với phenol là<br />

A. nước brom, anhidrit axetic, dung dịch NaOH .<br />

B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.<br />

C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.<br />

D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 180: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Dung dịch phenol (C 6 H 5 OH) không phản ứng được<br />

với chất nào sau đây?<br />

A. Na . B. NaOH. C. NaCl. D. Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 181: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Hỗn hợp X gồm CH 2 =CH−CH 2 OH và CH 3 CH 2 OH.<br />

Cho a gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Mặt khác, a gam hỗn<br />

hợp X làm mất màu vừa hết 100 gam dung dịch Br 2 20%. Vậy giá trị của a tương ứng là<br />

A. <strong>11</strong>,7 gam B. 10,7 gam C. 12,7 gam D. 9,7 gam<br />

<strong>Câu</strong> 182: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại<br />

(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói<br />

(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH) 2<br />

(4) cho etanol tác dụng với CH 3 COOH <strong>có</strong> H 2 SO 4 đặc xúc tác<br />

Có bao nhiêu thí <strong>nghiệm</strong> trong đó <strong>có</strong> phản ứng thế H của nhóm OH ancol<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 183: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Tên IUPAC của ancol isoamylic là<br />

A. 2 – metylbutan – 1 – ol B. 2 – metylbutan – 2- ol<br />

C. 3 – metylbutan – 1- ol D. 3,3 – đimetylpropan – 1 – ol<br />

<strong>Câu</strong> 184: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Tên thay thế của ancol <strong>có</strong> công thức cấu tạo thu gọn<br />

CH 3 (CH 2 ) 2 CH 2 OH là ?<br />

A. butan-1-ol B. butan-2-ol C. propan-1-ol D. pentan-2-ol<br />

<strong>Câu</strong> 185: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về ancol?<br />

A. Khi <strong>tách</strong> nước một ancol luôn thu được sản phẩm là anken<br />

B. Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol no, mạch hở là <br />

C H O n 1, x 1 .<br />

n 2n x<br />

C. Có thể sử dụng Cu(OH) 2 để phân biệt etilenglycol và propan-1,2-điol đựng trong hai lọ<br />

riêng<br />

D. Các ancol tan dễ dàng trong nước là nhờ <strong>có</strong> liên kết hiđro giữa ancol và các phân tử nước<br />

<strong>Câu</strong> 186: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Phản ứng nào sau đây không xảy ra khi cho<br />

A. Dung dịch natri etylat + phenol B. Dung dịch natri etylat + CO 2<br />

C. Dung dịch natri phenolat + CO 2 D. Dung dịch natri phenolat + etanol<br />

<strong>Câu</strong> 187: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc 1 ?<br />

A. CH 3 CH 2 OH B. CH 3 CH(OH)CH 3<br />

( PC WEB )


C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 D. (CH 3 ) 3 COH<br />

<strong>Câu</strong> 188: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các thí <strong>nghiệm</strong> sau:<br />

1 cho etanol tác dụng với Na kim loại<br />

2 cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói<br />

3 cho glixerol tác dụng với Cu(OH) 2 .<br />

4 cho etanol tác dụng với CH 3 COOH <strong>có</strong> H 2 SO 4 đặc xúc tác<br />

Có bao nhiêu thí <strong>nghiệm</strong> trong đó <strong>có</strong> phản ứng thế H của nhóm OH ancol<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 189: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Kết luận đúng về phenol là:<br />

A. Phenol được dùng để sản xuất chất diệt nấm mốc, thuốc diệt cỏ, thuốc nổ, phẩm nhuộm<br />

B. Đun nóng phenol với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C ta thu được điphenylete (C 6 H 5 −O−C 6 H 5 )<br />

C. Phenol là chất lỏng không màu, tan tốt trong nước lạnh<br />

D. Dung dịch phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn axit cacbonic (H 2 CO 3 ), làm quì tím hóa đỏ<br />

<strong>Câu</strong> 190: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Công thức của glixerol là<br />

A. C 2 H 4 (OH) 2 . B. C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 5 (OH) 3 . D. C 3 H 6 (OH) 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 191: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol?<br />

A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím<br />

B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa<br />

C. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng lại tan nhiều trong nước nóng<br />

D. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức<br />

<strong>Câu</strong> 192: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất phenol?<br />

A. (1) B. (3) C. (2) D. (4)<br />

<strong>Câu</strong> 193: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về phenol :<br />

A. Tan tốt trong nước B. Có tính oxi hóa rất mạnh<br />

C. Có tính bazơ rất mạnh D. Bị axit cacbonic đẩy ra k<strong>hỏi</strong> muối<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 194: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Trong công nghiệp, axeton chủ yếu được điều chế<br />

<strong>từ</strong><br />

A. propan-2-ol. B. cumen. C. propan-1-ol. D. xiclopropan<br />

<strong>Câu</strong> 195: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Thuốc <strong>thử</strong> <strong>có</strong> thể dùng để phân biệt được etanal và<br />

propan-2-on là<br />

A. dung dịch brom B. H 2 (Ni, t o ). C. dung dịch NaNO 3 D. dung dịch HCl<br />

<strong>Câu</strong> 196: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Có thể điều chế andehit acrylic bằng cách oxi hóa<br />

ancol Y bởi CuO. Ancol Y là<br />

A. popan-2-ol B. prop-2-en-1-ol C. propan-1-ol D. prop-1-en-1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 197: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66 o C.<br />

(2) Phenol <strong>có</strong> lực axit mạnh hơn ancol etylic.<br />

(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.<br />

(4) Phenol tan tốt trong etanol.<br />

(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

(6) Phenol <strong>có</strong> thể phản ứng với NaOH còn etanol thì không<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 198: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit thu<br />

được sản phẩm là:<br />

A. C 17 H 33 COONa và glixerol<br />

B. C 17 H 33 COONa và etanol<br />

C. C 17 H 35 COOH và etanol<br />

D. C 17 H 35 COOH và glixerol<br />

<strong>Câu</strong> 199: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Nhóm nào sau đây gồm 1 ancol và 1 amin cùng bậc<br />

A. (CH 3 ) 3 C−OH và (CH 3 ) 3 C−NH 2 B. CH 3 −NH−CH 3 và C 6 H 5 −CH(OH)−CH 3<br />

C. C 6 H 5 −NH−CH 3 và C 6 H 5 −CH 2 −OH D. C 6 H 5 −NH 2 và C 6 H 5 OH<br />

<strong>Câu</strong> 177: Đáp án B<br />

Este A <strong>có</strong> công thức: RCOOCH 3<br />

M A = 74 → R = 15 (−CH 3 ) → CH 3 COOCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 178: Đáp án C<br />

( PC WEB )


<strong>có</strong> kết tủa trắng<br />

<strong>Câu</strong> 179: Đáp án A<br />

nước brom, anhidrit axetic, dung dịch NaOH .<br />

<strong>Câu</strong> 180: Đáp án C<br />

NaCl<br />

<strong>Câu</strong> 181: Đáp án B<br />

n n <br />

Br2 CH2 CH CH2 OH<br />

= 0,125 mol<br />

→<br />

n 2n n 2n n 0,075mol<br />

ancol H2 C2H5OH H2 CH2 CH CH2OH<br />

→ a = 10,7g<br />

<strong>Câu</strong> 182: Đáp án B<br />

Bao gồm các thí <strong>nghiệm</strong> (1), (3), (4)<br />

<strong>Câu</strong> 183: Đáp án C<br />

( CH ) CH CH CH OH<br />

3 2 2 2<br />

<strong>Câu</strong> 184: Đáp án A<br />

butan-1-ol<br />

<strong>Câu</strong> 185: Đáp án D<br />

Các ancol tan dễ dàng trong nước là nhờ <strong>có</strong> liên kết hiđro giữa ancol và các phân tử nước.<br />

<strong>Câu</strong> 186: Đáp án D<br />

Dung dịch natri phenolat + etanol.<br />

<strong>Câu</strong> 187: Đáp án A<br />

CH 3 CH 2 OH<br />

<strong>Câu</strong> 188: Đáp án D<br />

Các phản ứng thỏa mãn là 1, 3 và 4.<br />

CH COOH HOC H CH COOC H H O<br />

3 2 5 3 2 5 2<br />

<strong>Câu</strong> 189: Đáp án A<br />

Phenol được dùng để sản xuất chất diệt nấm mốc, thuốc diệt cỏ, thuốc nổ, phẩm nhuộm<br />

<strong>Câu</strong> 190: Đáp án C<br />

C 3 H 5 (OH) 3<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 191: Đáp án D<br />

Vì phenol không thuộc ancol thơm, đa chức.<br />

<strong>Câu</strong> 192: Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 193 : Đáp án D<br />

Phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66 o C, tan tốt trong etanol, ete và axeton<br />

Phenol <strong>có</strong> tính oxi hóa yếu.<br />

Phenol <strong>có</strong> tính axit rất yếu.<br />

C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 194: Đáp án B<br />

Trong công nghiệp, axeton chủ yếu được điều chế <strong>từ</strong> cumen qua 2 giai đoạn, và quá trình này<br />

cũng sẽ điều chế được phenol<br />

<strong>Câu</strong> 195: Đáp án A<br />

Etanal làm mất màu được dung dịch brom, còn propan-2-on thì không nên <strong>có</strong> thể dùng dung dịch<br />

brom để phân biệt 2 chất trên.<br />

<strong>Câu</strong> 196: Đáp án B<br />

Muốn tạo andehit → ancol bậc 1<br />

Andehit acrylic <strong>có</strong> dạng: CH 2 =CH−CHO → ancol: CH 2 =CH−CH 2 OH<br />

<strong>Câu</strong> 197: Đáp án C<br />

(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66 o C.Đúng – Theo SGK<br />

(2) Phenol <strong>có</strong> lực axit mạnh hơn ancol etylic.Đúng<br />

(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. Sai<br />

(4) Phenol tan tốt trong etanol.Đúng – Theo SGK<br />

(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.Sai – Theo SGK<br />

(6) Phenol <strong>có</strong> thể phản ứng với NaOH còn etanol thì không. Đúng<br />

<strong>Câu</strong> 198: Đáp án D<br />

C 17 H 35 COOH và glixerol<br />

<strong>Câu</strong> 199: Đáp án B<br />

C 6 H 5 −NH−CH 3 ( bậc 2) và C 6 H 5 −CH 2 −OH(bậc 1)<br />

CH 3 −NH−CH 3 (bậc 2) và C 6 H 5 −CH(OH)−CH 3 (bậc 2)<br />

(CH 3 ) 3 C−OH (bậc 3) và (CH 3 ) 3 C−NH 2 (bậc 1)<br />

C 6 H 5 −NH 2 (bậc 1) và C 6 H 5 OH( không phải ancol)<br />

( PC WEB )


( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Axit HCOOH không tác dụng được<br />

với?<br />

A. Dung dịch KOH B. Dung dịch Na<br />

2CO3<br />

C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch AgNO<br />

3<br />

/ NH3<br />

<strong>Câu</strong> 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>) Oxit Y của một nguyên tố X ứng<br />

với hóa trị II <strong>có</strong> thành phần % <strong>theo</strong> khối lượng của X là 42,86%. Trong các mệnh dề sau:<br />

(I)<br />

(II)<br />

(III)<br />

(IV)<br />

(V)<br />

(VI)<br />

Y tan nhiều trong nước<br />

Y <strong>có</strong> thể điều chế trực tiếp <strong>từ</strong> phán ứng của X với hơi nước nóng<br />

Từ axit fomic <strong>có</strong> thể điều chế được Y<br />

Từ Y bằng một phản ứng trực tiếp <strong>có</strong> thế điều chế được axit etanoic<br />

Y là một khi không màu. không mùi. không vị. <strong>có</strong> tác dụng điều hóa không khí<br />

Hiđroxit cua X <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn Axit silixic só<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng khi nói về X và Y là?<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 3: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>) Đốt cháy hoàn toàn một<br />

anđehit mạch hở X thì thu được số mol nước bằng số mol<br />

A. anđehit no, hai chức<br />

B. anđehit no, đơn chức.<br />

C. anđehit không no (<strong>có</strong> 1 liên kết đôi C=C), đơn chức.<br />

D. anđehit không no (<strong>có</strong> 1 liên kết đôi C=C), đa chức.<br />

<strong>Câu</strong> 4: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Cho<br />

hidro (xúc tác Ni, đun nóng) thu được:<br />

. X thuộc dãy đồng đẳng nào?<br />

CO 2<br />

CH3CHO<br />

A. HCOOH B. CH3COOH C. CH3CH2OH D. CH3OH<br />

tác dụng với<br />

<strong>Câu</strong> 5: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Sắp xếp các chất sau <strong>theo</strong><br />

thứ tự tăng dần của lực axit:<br />

1 CH3COOH 2C2H3<br />

COOH 3 H2O 4<br />

<br />

4 3 2 1<br />

A. 1 2 3 4<br />

B.<br />

<br />

1 2 4 3<br />

C. 3 4 1 2<br />

D.<br />

Phenol<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 6: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau: (1)<br />

ancol etylic; (2) etanal; (3) axit fomic; (4) ancol metylic; (5) axeton. Số chất bằng một phản ứng<br />

điều chế trực tiếp ra axit axetic là<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 7: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Giấm ăn là dung dịch<br />

chứa <strong>từ</strong> 3-5% khối lượng của chất X <strong>có</strong> công thức<br />

CH3COOH<br />

. Tên của X là<br />

A. etanol B. axit lactic C. axit axetic D. andehit axetic<br />

<strong>Câu</strong> 8: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Sắp xếp các chất sau đây <strong>theo</strong><br />

giảm dần nhiệt độ sôi: CH 3 COOH (1), HCOOCH 3 (2), CH 3 CH 2 COOH (3), CH 3 COOCH 3 (4),<br />

CH 3 CH 2 CH 2 OH (5)<br />

A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4) B. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)<br />

C. (1) > (3) > (4) > (5) > (2) D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)<br />

<strong>Câu</strong> 9: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Thủy phân hoàn toàn 444 gam một<br />

chất béo, thu được 46 gam glixerol và hai axit béo. Hai axit béo đó là<br />

A. C 15 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH B. C 17 H 35 COOH và C 17 H 35 COOH<br />

C. C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH D. C 17 H 31 COOH và C 17 H 33 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 10: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: axit propionic (X);<br />

axit axetic (Y); ancol propylic (Z); metyl axetat (T). Dãy các chất được sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng<br />

dần nhiệt độ sôi là<br />

A. Y, T, X, Z B. Z, T, Y , X C. T, X, Y, Z D. T, Z, Y, X<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Công thức chung của axit<br />

cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là<br />

A. C n H 2n-2 O 2 B. C n H 2n O 2 C. C n H 2n+2 O 2 D.<br />

C n H 2n+1 O 2<br />

<strong>Câu</strong> 12: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho hợp chất hữu <strong>cơ</strong> T<br />

(C x H 8 O 2 ). Để T là anđehit no, hai chức, mạch hở thì x nhận giá trị nào sau đây?<br />

A. x = 2 B. x = 4 C. x = 3 D. x = 5<br />

<strong>Câu</strong> 13: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Anđehit axetic thể hiện tính<br />

oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?<br />

A. CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O → CH 3 COOH + 2HBr<br />

( PC WEB )


0<br />

t ,C<br />

B. CH 3 CO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O CH 3 COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag<br />

0<br />

t ,C<br />

C. CH 3 CHO + H 2 CH 3 CH 2 OH<br />

0<br />

t ,C<br />

D. 2CH 3 CHO + 5O 2 4CO 2 + 4H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 14: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

2 2<br />

X 0 Y 0 Z 2<br />

H<br />

CuO<br />

O<br />

xt,t C t C Mn<br />

axit isobutiric<br />

Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. (CH 3 ) 2 C=CHOH B. CH 2 =C(CH 3 )CHO<br />

C. CH 3 CH=CHCHO D. (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH<br />

<strong>Câu</strong> 15 (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Một axit no A <strong>có</strong> công thức đơn<br />

giản nhất là C 2 H 3 O 2 . Công thức phân tử của axit A là<br />

A. C 8 H 12 O 8 B. C 4 H 6 O 4 C. C 6 H 9 O 6 D. C 2 H 3 O 2<br />

<strong>Câu</strong> 16: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Đun sôi hỗn hợp gồm<br />

axit cacboxylic RCOOH, ancol R’OH (xúc tác H 2 SO 4 đặc) một thời gian. Để nguội, sau đó pha<br />

loãng hỗn hợp bằng lượng dư nước cất. Hiện tượng xảy ra là<br />

A. chất lỏng tạo thành dung dịch đồng nhất<br />

B. chất lỏng <strong>tách</strong> thành hai lớp sau đó tạo thành dung dịch đồng nhất<br />

C. không quan sát được hiện tượng<br />

D. chất lỏng <strong>tách</strong> thành hai lớp<br />

<strong>Câu</strong> 17: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Công thức phân tử<br />

chung của axit không no 1 liên kết C=C, đơn chức, mạch hở là:<br />

A. C n H 2n+2 O 2 (n ≥ 2) B. C n H 2n O 2 (n ≥ 3) C. C n H 2n+2 O 2 (n ≥ 3) D.<br />

C n H 2n O 2 (n ≥ 2)<br />

<strong>Câu</strong> 18: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để khử mùi tanh của cá (gây ra<br />

do một số amin) nên rửa cá với?<br />

A. nước muối B. giấm ăn C. nước D. cồn<br />

<strong>Câu</strong> 19: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Tên gọi đúng của hợp chất<br />

CH 3 CH 2 CHO là<br />

A. anđehit propanoic B. anđehit propan<br />

C. anhiđhit propionic D. anđehit propionic<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 20: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây cho phản ứng<br />

tráng bạc?<br />

A. C 6 H 5 OH B. CH 3 COOH C. C 2 H 2 D. HCHO<br />

<strong>Câu</strong> 21: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Một axit X <strong>có</strong> công thức<br />

chung là C n H 2n – 2 O 4 , loại axit nào sau đây thỏa mãn X?<br />

A. Axit chưa no hai chức B. Axit no, 2 chức<br />

C. Axit đa chức no D. Axit đa chức chưa no<br />

<strong>Câu</strong> 22: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Anđehit propionic <strong>có</strong><br />

công thức cấu tạo là<br />

A. CH 3 CH 2 CHO B. HCOOCH 2 CH 3 C. CH 3 CH(CH 3 ) 2 D.<br />

CH 3 CH 2 CH 2 CHO<br />

<strong>Câu</strong> 23: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Axeton là nguyên liệu<br />

để tổng hợp nhiều dược phẩm và một số chất dẻo. Một lượng lớn axeton dùng làm dung môi<br />

trong sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng không khói. Trong công nghiệp, axeton được điều chế<br />

bằng phương pháp nào sau đây?<br />

A. Oxi hóa cumen (isopropyl benzen) B. Nhiệt phân CH 3 COOH/xt hoặc<br />

(CH 3 COO) 2 Ca<br />

C. Chưng khan gỗ D. Oxi hóa rượu isopropylic<br />

<strong>Câu</strong> 24: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho chuỗi phản ứng:<br />

CH 2<br />

C OH<br />

2H6O X Axit axetic Y<br />

CTCT của X, Y lần lượt là<br />

A. CH 3 CHO, HCOOCH 2 CH 3 B. CH 3 CHO, CH 2 (OH)CH 2 CHO<br />

C. CH 3 CHO, CH 3 CH 2 COOH D. CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 25: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt axit<br />

propionic và axit acrylic ta dùng<br />

A. dung dịch C 2 H 5 OH B. dung dịch NaOH C. dung dịch Na 2 CO 3 D. dung<br />

dịch Br 2<br />

<strong>Câu</strong> 26: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong><br />

nhiệt độ sôi thấp nhất?<br />

A. Axit fomic B. Axit axetic C. Axit iso-butylic D. Axit<br />

propionic<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 27: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. Anđehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không<br />

B. Anđehit và xeton <strong>đề</strong>u không làm mất màu nước brom<br />

C. Xeton làm mất màu nước brom còn anđehit thì không<br />

D. Anđehit và xeton <strong>đề</strong>u làm mất màu nước brom<br />

<strong>Câu</strong> 28: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho X 1 , X 2 , X 3 là ba chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong><br />

phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3<br />

dư thì <strong>đề</strong>u thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:<br />

(a) Lượng Ag sinh ra <strong>từ</strong> X 1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra <strong>từ</strong> X 2 hoặc X 3<br />

(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl <strong>đề</strong>u tạo khí vô <strong>cơ</strong><br />

Các chất X 1 , X 2 , X 3 lần lượt là<br />

A. HCHO, CH 3 CHO, C 2 H 5 CHO B. HCHO, HCOOH, HCOONH 4<br />

C. HCHO, CH 3 CHO, HCOOCH 3 D. HCHO, HCOOH, HCOOCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 29: (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Tổng số hợp chất hữu <strong>cơ</strong> no, đơn<br />

chức, mạch hở <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng<br />

không <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là<br />

A. 4 B. 5 C. 8 D. 9<br />

<strong>Câu</strong> 30: (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Trong thực tế người ta thực hiện<br />

phản ứng tráng gương đối với chất nào sau đây để tráng ruột bình thủy tinh?<br />

A. Anđehit fomic B. Anđehit axetic C. Glucozơ D. Axit<br />

fomic<br />

<strong>Câu</strong> 31: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 (xúc<br />

tác Ni, đun nóng) thu được<br />

A. HCOOH. B. CH 3 OH. C. CH 3 CH 2 OH. D.<br />

CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 32: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Axit acrylic (CH 2 =CHCOOH)<br />

không tham gia phản ứng với<br />

A. Na. B. dung dịch brom. C. NaNO 3 . D.<br />

Na 2 CO 3 .<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 33: (THPT Triệu Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Hợp chất không làm đổi màu<br />

giấy quỳ tím ẩm là:<br />

A. CH 3 NH 2 B. CH 3 COOH C. NH 3 D. H 2 N-<br />

CH 2 -COOH<br />

<strong>Câu</strong> 34: (THPT Triệu Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Axit nào sau đây là axit béo?<br />

A. Axit axetic. B. Axit ađipic. C. Axit stearic. D. Axit<br />

glutamic.<br />

<strong>Câu</strong> 35: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm <strong>2018</strong>) Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao<br />

nhất là<br />

A. C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH. C. HCOOCH 3 . D.<br />

CH 3 CHO<br />

<strong>Câu</strong> 36: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Axit nào sau đây không<br />

phải là axit tạo ra chất béo?<br />

A. Axit oleic B. Axit acrylic C. Axit stearic D. Axit<br />

panmitic<br />

<strong>Câu</strong> 37: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Ba chất hữu <strong>cơ</strong> mạch hở X,<br />

Y, Z <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 3 H 6 O và <strong>có</strong> các tính chất: X, Z <strong>đề</strong>u phản ứng với nước brom;<br />

X, Y, Z <strong>đề</strong>u phản ứng với H 2 nhưng chỉ <strong>có</strong> Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng<br />

với brom khi <strong>có</strong> mặt CH 3 COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là<br />

A. CH 2 =CH-CH 2 OH, C 2 H 5 -CHO, (CH 3 ) 2 CO. B. C 2 H 5 -CHO, (CH 3 ) 2 CO CH 2 =CH-<br />

CH 2 OH.<br />

C. C 2 H 5 -CHO, CH 2 =CH-O-CH 3 , (CH 3 ) 2 CO. D. CH 2 =CH-CH 2 OH, (CH 3 ) 2 CO,<br />

C 2 H 5 -CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 38: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây là axit<br />

propionic<br />

A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D.<br />

C 2 H 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 39: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Số đồng phân anđehit (<strong>có</strong> vòng<br />

benzen) ứng với công thức C 8 H 8 O là<br />

A. 2. B. 4. C. 3 D. 5.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 40: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho X, Y, Z, T là các chất khác<br />

nhau trong số 4 chất: CH 3 OH, HCHO, HCOOH, NH 3 và các tính chất được ghi trong bảng sau:<br />

Chất X Y Z T<br />

Nhiệt độ sôi (°C) 64,7 -19,0 100,8 -33,4<br />

pH (dung dịch nồng độ<br />

0,00<strong>11</strong> M)<br />

Nhận xét nào sau đây đúng?<br />

7,00 7,00 3,47 10,12<br />

A.Y là NH 3 . B. Z là HCOOH. C. T là CH 3 OH. D.X là<br />

HCHO.<br />

<strong>Câu</strong> 41 : (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Cho sơ đồ chuyển hóa:<br />

0<br />

H <br />

0<br />

2 Ni,t C NaOH C HCl<br />

Triolein d­ <br />

X d­,t<br />

<br />

Y Z<br />

Tên của Z là<br />

stearie.<br />

A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit<br />

<strong>Câu</strong> 42: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn<br />

hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, C 17 H 33 COOH. Số trieste được tạo ra tối đa là<br />

A. 12. B. 18. C. 15. D. 9.<br />

<strong>Câu</strong> 43: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Axit nào sau đây dùng để điều chế este<br />

là nguyên liệu sản xuất thủy tinh hữu <strong>cơ</strong> plexiglas?<br />

axetic.<br />

A. axit metacrylic. B. axit acylic. C. axit oleic. D. axit<br />

<strong>Câu</strong> 44: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau đây, chất nào <strong>có</strong><br />

nhiệt độ sôi cao nhất?<br />

A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 CH 2 OH. D.<br />

HCOOCH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 45: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Axit nào sau đây là axit béo?<br />

axetic<br />

A. Axit ađipic B. Axit glutamic C. Axit stearic D. Axit<br />

<strong>Câu</strong> 46: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Axit axetic không tác dụng<br />

được với dung dịch nào?<br />

( PC WEB )


A. Natri phenolat. B. Amoni cacbonat. C. Phenol. D. Natri<br />

etylat.<br />

<strong>Câu</strong> 47: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Chất không phải axit béo là<br />

A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit<br />

oleic.<br />

<strong>Câu</strong> 48: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất X <strong>có</strong> M = 60 phản ứng được<br />

với Na, NaOH và NaHCO 3 . X là<br />

A. axit fomic. B. metyl fomat. C. axit axetic. D. ancol<br />

propylic.<br />

<strong>Câu</strong> 49: (THPT Thiệu <strong>Hóa</strong> - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Axit benzoic được sử dụng như<br />

một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực<br />

vật …. Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức của axit<br />

benzoic là<br />

A. CH 3 COOH B. C 6 H 5 COOH C. HCOOH D. HOOC-COOH<br />

<strong>Câu</strong> 50: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm <strong>2018</strong>) Axit panmitic <strong>có</strong> công thức<br />

là<br />

A. C 2 H 5 COOH. B. C 17 H 35 COOH. C. C 15 H 31 COOH. D. C 15 H 29 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 51: (THPT Yên Định 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Cho sơ đồ phản ứng:<br />

<br />

<br />

1 X O axit cacboxylic Y<br />

<br />

xt,t<br />

2 1<br />

2 X H ancol Y<br />

xt,t<br />

2 2<br />

xt,t<br />

1<br />

<br />

2 3<br />

<br />

2<br />

3 Y Y Y H O<br />

Biết Y 3 <strong>có</strong> công thức phân tử C 6 H 10 O 2 . Tên gọi của X là:<br />

A. anđehit axetic. B. anđehit acrylic. C. anđehit metacrylic. D. anđehit propionic.<br />

<strong>Câu</strong> 52: (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cách bảo quản thịt, cá bằng cách<br />

nào sau đây được coi là an toàn?<br />

A. Dùng nước đá khô, fomon. B. Dùng fomon, nước đá.<br />

C. Dùng phân đạm, nước đá. D. Dùng nước đá và nước đá khô.<br />

<strong>Câu</strong> 53: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Axit ađipic <strong>có</strong> công thức là:<br />

A. HOOC-COOH. B. CH 3 CH(OH)CH 2 COOH.<br />

C. HOOC[CH 2 ] 4 COOH. D. HCOOH.<br />

<strong>Câu</strong> 54: (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm <strong>2018</strong> năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau<br />

( PC WEB )


(1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.<br />

(2) Axit fomic <strong>có</strong> tính axit lớn hơn axit axetic.<br />

(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.<br />

(4) Phenol và ancol benzylic <strong>đề</strong>u phản ứng với Na.<br />

(5) Axit fomic và este của nó <strong>đề</strong>u tham gia phản ứng tráng gương.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 55: (THPT Quảng Xương - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Chất <strong>có</strong> khả năng tham gia<br />

phản ứng tráng bạc là<br />

A. glysin. B. andehit axetic. C. metylamin. D. axit axetic.<br />

<strong>Câu</strong> 56: (THPT Quảng Xương - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dung dịch nào sau đây <strong>có</strong><br />

pH < 7?<br />

A. NH 2 CH 2 COOH. B. CH 3 NH 2 . C. NH 2 CH 2 COONa. D. CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 57: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Đốt cháy anđehit A thu được số mol<br />

CO 2 bằng số mol H 2 O. A là<br />

A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.<br />

C. anđehit đơn chức <strong>có</strong> 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở.<br />

<strong>Câu</strong> 58: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây về tính chất<br />

hoá học của các hợp chất anđehit là đúng?<br />

A. Anđehit chỉ <strong>có</strong> tính khử.<br />

B. Anđehit chỉ <strong>có</strong> tính oxi hoá.<br />

C. Anđehit vừa <strong>có</strong> tính oxi hoá vừa <strong>có</strong> tính khử.<br />

D. Anđehit là chất lưỡng tính.<br />

<strong>Câu</strong> 59: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: CH 3 CH 2 CHO (1)<br />

; CH 2 =CHCHO (2) ; CH 3 COOCH 3 (3); CH≡CCHO (4) ; CH 2 =CHCH 2 OH (5). Những chất phản<br />

ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 (Ni, t o ) cùng tạo ra một sản phẩm là<br />

A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4).<br />

<strong>Câu</strong> 60: (THPT Nguyễn Khuyến năm <strong>2018</strong>) Axit acrylic không tác dụng với<br />

A. dung dịch Br 2 . B. metyl amin. C. kim loại Cu. D. dung dịch Na 2 CO 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 61: (THPT Yên Định 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Công thức chung của axit<br />

cacboxylic no đơn chức, mạch hở là:<br />

( PC WEB )


A. C n H 2n( COOH) 2 (n ≥ 0). B. C n H 2n-2 COOH (n ≥ 2).<br />

C. C n H 2n+1 COOH (n ≥ 0). D. C n H 2n-1 COOH (n ≥ 2).<br />

<strong>Câu</strong> 62: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cặp chất nào sau đây là đồng<br />

phân của nhau ?<br />

A. C 2 H 5 OH và CH 3 OCH 2 CH 3 . B. CH 3 OCH 3 và CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 CH 2 CHO và CH 3 CHOHCH 3 . D. CH 2 =CHCH 2 OH và CH 3 CH 2 CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 63: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các<br />

chất X, Y, Z, T với một số thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

Chất X Y Z T<br />

Dung dịch<br />

nước brom<br />

Dung dịch mất<br />

màu<br />

Kết tủa trắng Dung dịch mất<br />

màu<br />

Kim loại Na Có khí thoát ra Có khí thoát ra Có khí thoát ra<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic. B. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic.<br />

C. Axit axetic, benzen, phenol, stiren. D. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic.<br />

<strong>Câu</strong> 64: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Fomalin là dung dịch bão<br />

hòa của chất nào sau đây?<br />

A. HCHO. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. CH 3 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 65: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm<br />

xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng... Fomalin là dung dịch của chất hữu <strong>cơ</strong> nào sau<br />

đây?<br />

A. HCHO. B. HCOOH. C. CH 3 CHO. D. C 2 H 5 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 66: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH 2 ; CH 3 COOH;<br />

CH 2 =CH-CH 2 -OH; CH 3 COOCH=CH 2 ; CH 2 =CH 2 . Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch<br />

brom là:<br />

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 67: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Axit hữu <strong>cơ</strong> X dùng để sản xuất giấm ăn với<br />

nồng độ 5%. X là :<br />

A. axit oxalic B. axit citric C. axit lactic D. axit axetic<br />

<strong>Câu</strong> 68: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất : vinyl axetilen , axit fomic ,<br />

butanal , propin , fructozo. Số chất <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là :<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 69: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Dung dịch axit fomic thể hiện tính oxi hóa trong<br />

phản ứng với :<br />

A. bạc nitrat trong amoniac B. nước brom<br />

C. kẽm kim loại D. natri hidrocacbonat<br />

<strong>Câu</strong> 70 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho các phát biểu:<br />

(a) Tất cả các anđehit <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cả tính oxi hóa và tính khử.<br />

(b) Tất cả các axit cacboxylic <strong>đề</strong>u không tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

(c) Tất cả các phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.<br />

(d) Tất cả các ancol no, đa chức <strong>đề</strong>u hòa tan được Cu(OH) 2 .<br />

Tổng số phát biểu đúng là?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 71: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với<br />

lượng dư phenol <strong>có</strong> chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa<br />

A. novolac. B. rezol. C. rezit. D. phenolfomanđehit.<br />

<strong>Câu</strong> 72: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Dãy nào sau đây gồm các chất tan vô hạn trong<br />

nước?<br />

A. CH 3 COOH, C 3 H 7 OH, C 2 H 4 (OH) 2 . B. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH.<br />

C. HCOOH, CH 3 COOH, C 3 H 7 COOH. D. C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH, HCHO.<br />

<strong>Câu</strong> 73: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> công thức phân tử C 3 H 6 O 2 ,<br />

phản ứng được với Na và dung dịch AgNO 3 trong NH 3 nhưng không phản ứng với dung dịch<br />

NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y <strong>có</strong> thể hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam.<br />

Công thức của X là<br />

A. HO-[CH 2 ] 2 -CHO. B. C 2 H 5 COOH.<br />

C. HCOOC 2 H 5 . D. CH 3 -CH(OH)-CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 74: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phản ứng:<br />

2CH 3 COOH + Ca(OH) 2 (CH 3 COO) 2 Ca + 2H 2 O (1)<br />

2CH 3 COOH + Ca (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 (2)<br />

(CH 3 COO) 2 Ca + H 2 SO 4 2CH 3 COOH + CaSO 4 (3)<br />

(CH 3 COO) 2 Ca + Na 2 CO 3 2CH 3 COONa + CaCO 3 (4)<br />

Người ta dùng phản ứng nào để <strong>tách</strong> lấy axit axetic <strong>từ</strong> hỗn hợp gồm axit axetic và ancol<br />

etylic?<br />

A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).<br />

<strong>Câu</strong> 75 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun<br />

nóng) thu được<br />

A. CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 COOH, C. HCOOH. D. CH 3 OH<br />

<strong>Câu</strong> 76: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Axit nào sau đây là axit béo?<br />

A. Axit glutamic. B. Axit benzoic. C. Axit lactic. D. Axit oleic.<br />

<strong>Câu</strong> 77: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Axit panmitic <strong>có</strong> công thức là<br />

( PC WEB )


A. C 17 H 33 COOH B. C 15 H 31 COOH C. C 17 H 35 COOH D. C 17 H 31 COOH<br />

o<br />

+ X (xt, t )<br />

<strong>Câu</strong> 78: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho sơ đồ phản ứng: CH 4 Y<br />

o<br />

+ Z (xt, t )<br />

o<br />

+ M (xt, t )<br />

T CH 3 COOH (X, Z, M là các chất vô <strong>cơ</strong>, mỗi mũi tên ứng với một<br />

phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 OH. D. CH 3 COONa.<br />

<strong>Câu</strong> 79: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất HCl (X); C 2 H 5 OH (Y); CH 3 COOH<br />

(Z); C 6 H 5 OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp <strong>theo</strong> tính axit tăng dần (<strong>từ</strong> trái sang<br />

phải) là:<br />

A. (Y), (T), (Z), (X). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (T), (Y), (X), (Z). D. (Y), (T), (X), (Z).<br />

<strong>Câu</strong> 80: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt HCOOH và CH 3 COOH ta dùng<br />

A. Na. B. AgNO 3 /NH 3 . C. CaCO 3 . D. NaOH.<br />

<strong>Câu</strong> 81: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các dung dịch X, Y, Z, T<br />

với thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu <strong>thử</strong> Thuốc <strong>thử</strong> Hiện tượng<br />

X Quỳ tím Chuyển màu đỏ<br />

Y Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Kết tủa Ag<br />

Z Dung dịch I 2 Có màu xanh tím<br />

T Cu(OH) 2 Có màu tím<br />

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. Glucozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, axit axetic.<br />

B. Axit axetic, glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.<br />

C. Axit axetic, hồ tinh bột, glucozơ, lòng trắng trứng.<br />

D. Axit axetic, glucozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.<br />

<strong>Câu</strong> 82(Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho các chất sau: CH 3 -CH 2 -CHO (1), CH 2 =CH-<br />

CHO (2), (CH 3 ) 2 CH-CHO (3), CH 2 =CH-CH 2 -OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư<br />

H 2 (Ni, t 0 C) cùng tạo ra một sản phẩm là:<br />

A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2) , (3).<br />

<strong>Câu</strong> 83: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho 4 hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

CH 4 ,CH 3 OH,HCHO,HCOOH. Dãy nào sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều nhiệt độ sôi tăng dần?<br />

A. CH 4


<strong>Câu</strong> 85: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Các chất hữu <strong>cơ</strong> đơn chức Z 1 , Z 2 , Z 3 <strong>có</strong> CTPT<br />

tương ứng là CH 2 O, CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 . Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu<br />

tạo của Z 3 là<br />

A. CH 3 COOCH 3 . B. HO-CH 2 -CHO.<br />

C. CH 3 COOH. D. CH 3 -O-CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 86: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH,<br />

CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 2 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng<br />

tráng gương với AgNO 3 /NH 3 dư là :<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 87: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Nếu đốt mỗi chất với cùng một số mol thì chất<br />

nào trong các chất sau cần lượng khí oxi ít nhất:<br />

A. HCHO B. HCOOH C. CH 4 D. CH 3 OH<br />

<strong>Câu</strong> 88: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho anđehit acrylic (CH 2 =CH-CHO) phản ứng<br />

hoàn toàn với H 2 (dư, xúc tác Ni, t o ) thu được<br />

A. CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 CHO.<br />

C. CH 3 CH 2 COOH. D. CH 2 =CH-COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 89: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Axit fomic <strong>có</strong> công thức là:<br />

A. CH 3 COOH B. HCHO C. HCOOH D. HOOC<br />

<strong>Câu</strong> 90: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH 3 CHO?<br />

A. Oxi hóa CH 3 COOH.<br />

B. Oxi hóa không hoàn toàn C 2 H 5 OH bằng CuO đun nóng.<br />

C. Cho CH ≡ CH cộng H 2 O (t 0 , xúc tác HgSO 4 , H 2 SO 4 ).<br />

D. Thủy phân CH 3 COOCH=CH 2 bằng dung dịch KOH đun nóng.<br />

<strong>Câu</strong> 91: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chỉ ra nhiệt độ tăng dần nhiệt độ sôi:<br />

A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH<br />

B. CH 3 OH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH<br />

C. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO<br />

D. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 CHO<br />

<strong>Câu</strong> 92: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho C 2 H 4 (OH) 2 phản ứng với hỗn hợp gồm<br />

CH 3 COOH và HCOOH trong môi trường axit (H 2 SO 4 ), thu được tối đa số este thuần chức là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

<strong>Câu</strong> 93: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau đây: CH 3 OH, HCHO,<br />

CH 3 COOH, HCOOCH 3 . Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất là :<br />

A. CH3OH B. CH3COOH C. HCHO D. HCOOCH<br />

<strong>Câu</strong> 94: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Để phân biệt HCOOH và CH 3 COOH ta dùng<br />

A. Na. B. AgNO 3 /NH 3 . C. CaCO 3 . D. NaOH.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 95: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất : HCHO, CH 3 COOH,<br />

HCOONa, HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 96: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất?<br />

A. CH 3 COOH B. HCOOCH 3<br />

C.H 2 O<br />

D. C 2 H 5 OH<br />

Cau 97: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Anđehit vừa <strong>có</strong> tính oxi hóa, vừa <strong>có</strong> tính khử.<br />

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.<br />

(3) Anđehit tác dụng với H 2 (dư) <strong>có</strong> xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.<br />

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2 .<br />

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

(6) Trong công nghiệp, CH 3 CHO được sản xuất <strong>từ</strong> etilen.<br />

(7) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học.<br />

(8). Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kimloại.<br />

(9). Wonfam (W) <strong>có</strong> nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.<br />

(10). CrO 3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H 2 CrO 4 và H 2 Cr 2 O 7 .<br />

Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:<br />

A. 6. B. 8 . C. 7. D. 9.<br />

Cau 98: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Anđehit vừa <strong>có</strong> tính oxi hóa, vừa <strong>có</strong> tính khử.<br />

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.<br />

(3) Anđehit tác dụng với H 2 (dư) <strong>có</strong> xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.<br />

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2 .<br />

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

(6) Trong công nghiệp, CH 3 CHO được sản xuất <strong>từ</strong> etilen.<br />

(7) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học.<br />

(8). Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kimloại.<br />

(9). Wonfam (W) <strong>có</strong> nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.<br />

(10). CrO 3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H 2 CrO 4 và H 2 Cr 2 O 7 .<br />

Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:<br />

( PC WEB )


A. 6. B. 8 . C. 7. D. 9.<br />

<strong>Câu</strong> 99: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH,<br />

CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng<br />

gương là<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

<strong>Câu</strong> 100: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau :<br />

X Y Z T<br />

Chất<br />

Thuốc <strong>thử</strong><br />

NaOH Có phản ứng Có phản ứng Không phản Có phản ứng<br />

ứng<br />

NaHCO 3 Sủi bọt khí Không phản ứng Không phản Không phản ứng<br />

ứng<br />

Cu(OH) 2 hòa tan Không phản ứng Hòa tan Không phản ứng<br />

AgNO 3 /NH 3 Không tráng Có tráng gương Tráng gương Không phản ứng<br />

gương<br />

X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , glucozơ, CH 3 CHO<br />

B. CH 3 COOH, HCOOCH 3 , glucozơ, phenol.<br />

C. HCOOH, CH 3 COOH, glucozơ, phenol.<br />

D. HCOOH, HCOOCH 3 , fructozơ, phenol<br />

<strong>Câu</strong> 101: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trong phân tử axit cacboxylic X <strong>có</strong> số nguyên<br />

tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO 2 bằng số<br />

mol H 2 O. Tên gọi của X là<br />

A. axit axetic. B. axit malonic. C. axit oxalic. D. axit fomic.<br />

<strong>Câu</strong> 102: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: C 2 H 2 , HCHO, HCOOH,<br />

CH 3 CHO, (CH 3 ) 2 CO, C 12 H 22 O <strong>11</strong> (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng<br />

gương là<br />

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 103: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH,<br />

CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen). Số chất trong dãy phản<br />

ứng được với nước brom là<br />

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.<br />

<strong>Câu</strong> 104: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung<br />

dịch) nào sau đây?<br />

A. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng).<br />

B. Dung dịch NaOH (đun nóng).<br />

( PC WEB )


C. H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 loãng, đun nóng).<br />

D. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường).<br />

<strong>Câu</strong> 105: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số<br />

chất sau:<br />

150<br />

100<br />

50<br />

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN NHIỆT ĐỘ<br />

SÔI MỘT SỐ CHẤT<br />

21<br />

78<br />

<strong>11</strong>8<br />

Chất A, B, C lần lượt là các chất sau:<br />

A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH.<br />

B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH.<br />

C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH<br />

D. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO.<br />

0<br />

A B C<br />

<strong>Câu</strong> 106: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Glixerol tác dụng với chất nào sau đây <strong>có</strong> thể<br />

cho chất béo?<br />

A. C 2 H 3 COOH B. C 15 H 33 COOH<br />

C. C 17 H 35 COOH D. C 4 H 9 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 107: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho CH 3 CH 2 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác<br />

Ni, đun nóng) thu được<br />

A. CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH.<br />

C. CH 3 COOH. D. CH 3 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 108: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây không tác dụng với dung<br />

dịch NaOH.<br />

A. Alanin. B. Phenol. C. Axit fomic. D. Ancol etylic.<br />

<strong>Câu</strong> 109: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây không phải axit béo?<br />

A. Axit oleic. B. Axit panmitic.<br />

C. Axit axetic. D. Axit stearic.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>0: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Để trung hòa 6,72 g axit cacboxylic Y no, đơn<br />

chức cần 200 g dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là<br />

A. C 3 H 7 COOH. B. C 2 H 5 COOH.<br />

C. CH 3 COOH. D. HCOOH.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>1: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Axit cacboxylic <strong>có</strong> CTPT là C 4 H 8 O 2 <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu đồng phân mạch hở ?<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>2: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho lần lượt các chất C 2 H 5 CHO, HCOOH,<br />

C 6 H 5 OH, C 6 H 5 CH 2 OH, CH 2 =CH-COOH, CH 3 OH vào dung dịch NaOH, đun nóng. Số chất tham<br />

gia phản ứng là<br />

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>3: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trong các chất sau đây, chất nào không tác<br />

dụng với kim loại Na ở điều kiện thường<br />

A. C 2 H 4 (OH) 2 B. CH 3 COOH<br />

C. H 2 NCH 2 COOH D. C 2 H 5 NH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>4: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH<br />

và NaHCO 3 là<br />

A. C 6 H 5 OH B. HOC 2 H 4 OH<br />

C. HCOOH. D. C 6 H 5 CH 2 OH<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>5: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất sau: CH 3 -O-CHO, HCOOH,<br />

CH 3 COOCH 3 , C 6 H 5 OH (phenol). Tổng số chất <strong>có</strong> thể tác dụng với dung dịch NaOH là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>6: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Dãy gồm các chất được sắp xếp<br />

<strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ sôi <strong>từ</strong> trái sang phải là<br />

A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.<br />

B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.<br />

C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.<br />

D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>7: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây trong phân tử chỉ<br />

<strong>có</strong> liên kết đơn?<br />

A. Axit axetic. B. ancol anlylic. C. Anđehit axetic. D. Ancol etylic.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>8 (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Fomanđehit tan tốt trong nước.<br />

(b) Khử anđehit no, đơn chức bằng<br />

H 2<br />

(xúc tác Ni, đun nóng) thu được ancol bậc hai.<br />

( PC WEB )


(c) Phenol tan tốt trong nước lạnh.<br />

(d) Ở điều kiện thường, etylen glicol hòa tan được Cu OH 2<br />

.<br />

(e) Ứng với công thức phân tử<br />

C4H8<br />

(g) Axetilen <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc.<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu là đúng là<br />

<strong>có</strong> 3 đồng phân cấu tạo là anken.<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>9 (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>): Tên thay thế của<br />

<br />

CH CH CH<br />

3 3 2 2<br />

<br />

CH CH CHO<br />

là<br />

A. 3-metylbutanal B. 3-metylpentanal C. 2-metylbutanal D. 4-metylpentanal<br />

<strong>Câu</strong> 120: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho<br />

H 2<br />

(xúc tác Ni, đun nóng) thu được<br />

CH3CH2CHO<br />

A. CH3CH2OH. B. CH3CH2CH2OH C. CH3COOH D. CH3OH<br />

phản ứng với<br />

<strong>Câu</strong> 121: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Axit ađipic <strong>có</strong> công thức là<br />

A. HOOC COOH<br />

B. CH CH OH CH COOH<br />

<br />

<br />

<br />

C. HOOC CH COOH D. HCOOH<br />

2 4<br />

3 2<br />

<strong>Câu</strong> 122: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho anđehit X tác dụng với lượng<br />

dư dung dịch AgNO3<br />

trong NH<br />

3,<br />

thu được dung dịch Y. Cho dung dịch HCl vào Y <strong>có</strong> khí không<br />

màu thoát ra làm vẩn đục nước vôi trong. Công thức của X là<br />

A. HCHO B. CH3CHO C. OHC CHO D. OHC CH2<br />

CHO<br />

<strong>Câu</strong> 123: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho sơ đồ các phản ứng sau <strong>theo</strong><br />

đún tỉ lệ mol các chất:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

0<br />

Ni,t<br />

0<br />

t<br />

a X 2NaOH Y Z T<br />

b X H E<br />

0<br />

t<br />

c E 2NaOH 2Y T<br />

d Y HCl NaCl F<br />

Biết X là este mạch hở, <strong>có</strong> công thức phân tử C8H12O 4.<br />

Chất F là<br />

( PC WEB )


A. CH2<br />

CHCOOH B. CH3COOH C. CH3CH2COOH D. CH3CH2OH<br />

<strong>Câu</strong> 124 (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>): Dung dịch axit acrylic không<br />

phản ứng được với chất nào sau đây?<br />

A.<br />

2 3<br />

B. Mg NO . C. Br<br />

2.<br />

D. NaOH.<br />

Na CO . <br />

3 2<br />

<strong>Câu</strong> 125: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Tên thay thế của<br />

CH CH CH CHO là<br />

3 2 2<br />

A. propan-1-al. B. butan-1-al. C. butan-1-ol. D. propan-1-ol.<br />

<strong>Câu</strong> 126: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho chất X <strong>có</strong> công thức<br />

Tên thay thế của X là<br />

A. 3-etyl-2-metylbutan-1-al.<br />

B. 2,3-đimetylpentan-1-al.<br />

C. 2-etyl-3-metylbutan-4-al.<br />

D. 1,2-đimetylpentan-1-al.<br />

CH3<br />

CH CH CH3<br />

<strong>Câu</strong> 127: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các dung dịch sau: anđehit<br />

fomic (1), axit axetic (2), glixerol (3), etyl axetat (4), glucozơ (5), hồ tinh bột (6), lòng trắng<br />

trứng (7), dung dịch hòa tan được kết tủa<br />

Cu(OH) 2<br />

C2H5<br />

ở điều kiện thường là:<br />

A. (3), (6), (7). B. (3), (5), (7). C. (1), (2), (5), (6). D. (2), (3), (5), (7).<br />

<strong>Câu</strong> 128: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Trường hợp nào sau đây không tạo<br />

ra CH3CHO?<br />

A. Oxi hóa CH3CHO<br />

B. Oxi hóa không hoàn toàn C H OH bằng CuO đun nóng<br />

2 5<br />

C. Cho CH CH cộng H2O (to, xúc tác HgSO<br />

4, H2SO4<br />

)<br />

D. Thủy phân CH CHO CH bằng dung dịch KOH đun nóng.<br />

3 2<br />

<strong>Câu</strong> 129: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội)Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu<br />

quỳ tím thành đỏ?<br />

A. CH 3 COOH. B. HOCH 2 COOH.<br />

C. HOOCC 3 H 5 (NH 2 )COOH. D. H 2 NCH 2 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 130: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Giấm ăn là một chất lỏng <strong>có</strong> vị chua và <strong>có</strong> thành phần<br />

chính là dung dịch axit axetic nồng độ 5%. Công thức hóa học của axit axetic là<br />

CHO<br />

( PC WEB )


A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 CH 2 OH. D.<br />

CH 3 CH 2 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 131: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, isoamyl axetat (dầu chuối)<br />

đuợc điều chế <strong>từ</strong> phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol tuơng ứng. Nguyên liệu để<br />

điều chế isoamyl axetat là<br />

A. axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H 2 SO 4 loãng).<br />

B. axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H 2 SO 4 đặc).<br />

C. giấm ăn và ancol isoamylic (xúc tác H 2 SO 4 đặc).<br />

D. natri axetat và ancol isoamylic (xúc tác H 2 SO 4 loãng).<br />

<strong>Câu</strong> 132: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Cho dãy các chất sau: (1) glucozo, (2) metyl fomat,<br />

(3) vinyl axetat, (4) axetanđehit. Số chất trong dãy <strong>có</strong> phản ứng tráng gương là<br />

A. 3. B. 4. C. 1 D. 2.<br />

<strong>Câu</strong> 133: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 7 H 10 O 4 . Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu <strong>cơ</strong> E (chứa C, H,<br />

O). Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Phân tử E <strong>có</strong> số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi<br />

B. E tác dụng với Br 2 trong CCl 4 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1:2<br />

C. X <strong>có</strong> hai đồng phân cấu tạo<br />

D. Z và T là các ancol no, đơn chức<br />

<strong>Câu</strong> 134: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 8 H 12 O 4 . Từ X thực hiện các phản ứng sau:<br />

0<br />

t<br />

(a) X + 2NaOH Y + Z +T<br />

(b) X + H 2<br />

0<br />

Ni,t<br />

<br />

E<br />

(c) E + 2NaOH<br />

0<br />

t<br />

<br />

2Y + T<br />

(d) Y + HCl<br />

<br />

NaO + F<br />

Chất F là<br />

A. CH 2 =CHCOOH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 CH 2 COOH. D.<br />

CH 3 CH 2 OH.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 135: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình)Cho các chất sau: axetilen, metanal, axit fomic, metyl<br />

fomat, glixerol, saccarozơ, metyl acrylat, vinyl axetat, triolein, fructozo, glucozo. Số chất trong<br />

dãy làm mất mầu dung dịch nước Brom là.<br />

A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.<br />

<strong>Câu</strong> 136: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên) Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ẩm?<br />

A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Alanin.<br />

<strong>Câu</strong> 137: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X<br />

tác dụng vừa đủ với dung dịch 30 ml NaOH 1M. Giá trị của m là:<br />

A. 18,0. B. 24,6. C. 2,04. D. 1,80.<br />

<strong>Câu</strong> 138: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Để phân biệt ba dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ<br />

cần dùng một thuốc <strong>thử</strong>. Thuốc <strong>thử</strong> đó là:<br />

A. dung dịch HCl B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH. D. kim loại natri.<br />

<strong>Câu</strong> 139: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

H2SO4<br />

dac,170C<br />

Ni,t<br />

X Y Z Y 2H2<br />

ancol isobutylic<br />

t<br />

dd NH 3 ,t<br />

X CuO T E Z T 4AgNO3<br />

F G 4Ag<br />

Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 CH(OH)CH 2 CHO. B. HOCH 2 CH(CH 3 )CHO.<br />

C. OHC–CH(CH 3 )CHO. D. (CH 3 ) 2 C(OH)CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 140: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Chất nào trong các chất dưới đây là đồng đẳng của<br />

CH 3 COOH?<br />

A. HOCH 2 -CHO. B. HCOOCH 3 . C. CH 3 CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 CH 2 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 141: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm <strong>2018</strong>) Axit panmitic <strong>có</strong> công thức là<br />

A. C 17 H 33 COOH B. C 15 H 31 COOH C. C 17 H 35 COOH D.<br />

C 17 H 31 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 142: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: isopren, stiren, cumen, ancol allylic,<br />

anđehít acrylic, axit acrylic, triolein. Số chất khi cho tác dụng với H 2 dư trong Ni, t° thu được sản<br />

phẩm hữu <strong>cơ</strong>, nếu đốt cháy sản phẩm này cho số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 là:<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

<strong>Câu</strong> 143: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm <strong>2018</strong>)Chất hữu <strong>cơ</strong> chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit<br />

axetic trong công nghiệp hiện nay là:<br />

( PC WEB )


A. axetanđehit. B. etyl axetat. C. ancol etyliC. D. ancol metylic.<br />

<strong>Câu</strong> 144: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Axit fomic <strong>có</strong> trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn<br />

chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?<br />

A. Nước B. Vôi tôi C. Muối ăn D. Giấm ăn<br />

<strong>Câu</strong> 145: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là<br />

A. oxi hoá ancol etylic bằng CuO nung nóng<br />

B. cho axetilen hợp nước ở 80 o C và xúc tác HgSO 4<br />

C. thuỷ phân dẫn xuất halogen (CH 3 -CHCl 2 ) trong dung dịch NaOH<br />

D. oxi hoá etilen bằng O 2 <strong>có</strong> xúc tác PdCl 2 và CuCl 2 (t o C)<br />

<strong>Câu</strong> 146: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol<br />

etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ sôi là:<br />

A. T, Z, Y, X B. Z, T, Y, X C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z<br />

<strong>Câu</strong> 147: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các chất: glixerol, etylen glicol, Gly–Ala–Gly,<br />

glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 (ở<br />

điều kiện thích hợp) là<br />

A. 5 B. 7 C. 8 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 148: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là<br />

A. cho axetilen hợp nước ở 80 o C và xúc tác HgSO 4<br />

B. oxi hoá etilen bằng O 2 <strong>có</strong> xúc tác PdCl 2 và CuCl 2 (t o C)<br />

C. oxi hoá ancol etylic bằng CuO nung nóng<br />

D. thuỷ phân dẫn xuất halogen (CH 3 –CHCl 2 ) trong dung dịch NaOH<br />

<strong>Câu</strong> 149: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu sai là<br />

A. Các chất béo không no <strong>có</strong> khả năng phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng).<br />

B. Các amino axit <strong>thi</strong>ên nhiên là <strong>cơ</strong> sở kiến tạo nên các loại protein của <strong>cơ</strong> thể sống.<br />

C. Trong dung dịch, các α-aminoaxit tồn tại chủ yếu dưới dạng phân tử.<br />

D. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.<br />

<strong>Câu</strong> 150: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất anđehit<br />

axetic trong công nghiệp là<br />

A. axetilen B. etilen C. etan D. etanol<br />

<strong>Câu</strong> 151: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phản ứng nào sau đây không thu được anđehit?<br />

xt,t<br />

A. CH 2 =CH 2 + O 2 <br />

B. (CH 3 ) 2 CH-OH + CuO<br />

xt,t<br />

<br />

( PC WEB )


xt,t<br />

C. CH 4 + O 2 <br />

D. CH≡CH + H 2 O<br />

xt,t<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 152: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Este X được tạo bởi <strong>từ</strong> một axit cacboxylic hai chức và hai<br />

ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO 2 <strong>có</strong> số mol bằng với số mol O 2 đã phản ứng.<br />

Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).<br />

Ni,t<br />

(1) X + 2H 2 Y<br />

t<br />

(2) X + 2NaOH Z + X 1 + X 2<br />

Biết rằng X 1 và X 2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X 1 với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C không<br />

thu được anken. Nhận định nào sau đây là sai?<br />

A. X, Y <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> mạch không phân nhánh. B. Z <strong>có</strong> công thức phân tử là C 4 H 2 O 4 Na 2 .<br />

C. X <strong>có</strong> công thức phân tử là C 7 H 8 O 4 . D. X 2 là ancol etylic.<br />

<strong>Câu</strong> 153: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 2 X CH 3 COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một<br />

phản ứng, X là chất nào sau đây?<br />

A. HCOOCH 3 . B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 COONA.<br />

<strong>Câu</strong> 154: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Axit cacboxylic nào dưới đây <strong>có</strong> mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?<br />

A. axit propanoiC. B. Axit 2-metylpropanoiC.<br />

C. Axit metacryliC. D. Axit acryliC.<br />

<strong>Câu</strong> 155: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được<br />

A. CH 3 OH. B. CH 3 CH 2 OH. C. CH 3 COOH. D. HCOOH.<br />

<strong>Câu</strong> 156: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho sơ đồ phản ứng:<br />

(1)X + O 2 <br />

xt<br />

o axit cacboxylic Y 1<br />

t<br />

(2)X + H 2 <br />

xt<br />

o ancol Y 2<br />

t<br />

t<br />

(3)Y 1 + Y 2 Y 3 + H 2 O<br />

o<br />

xt<br />

Biết Y 3 <strong>có</strong> công thức phân tử C 6 H 10 O 2 . Tên gọi của X là:<br />

A. anđehit acryliC. B. anđehit propioniC.<br />

C. anđehit metacryliC. D. anđehit axetiC.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 157: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ X Y CH 3 COOH. Hai chất X và Y lần lượt là:<br />

A. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 158: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?<br />

A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO.<br />

C. NaOH, Na, CaCO 3 . D. Na, CuO, HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 159: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần tính axit của các chất: HCOOH (1), CH 3 COOH (2), phenol C 6 H 5 OH<br />

(3) lần lượt là<br />

A. (3) < (2) < (1). B. (3) < (1) < (2).<br />

C. (2) < (1) < (3). D. (2) < (3) < (1).<br />

<strong>Câu</strong> 160: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 2 X CH 3 COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một<br />

phản ứng, X là chất nào sau đây?<br />

A. HCOOCH 3 . B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 COONA.<br />

<strong>Câu</strong> 161: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất<br />

trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 162: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho dãy các chất: C 2 H 2 , HCHO, HCOOH, CH 3 CHO, (CH 3 ) 2 CO. Số chất trong dãy tham gia<br />

được phản ứng tráng gương là:<br />

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 163: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho sơ đồ phản ứng:<br />

(4)X + O 2 <br />

xt<br />

o axit cacboxylic Y 1<br />

t<br />

(5)X + H 2 <br />

xt<br />

o ancol Y 2<br />

t<br />

( PC WEB )


t<br />

(6)Y 1 + Y 2 Y 3 + H 2 O<br />

o<br />

xt<br />

Biết Y 3 <strong>có</strong> công thức phân tử C 6 H 10 O 2 . Tên gọi của X là:<br />

A. anđehit acryliC. B. anđehit propioniC.<br />

C. anđehit metacryliC. D. anđehit axetiC.<br />

<strong>Câu</strong> 164: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?<br />

Ni<br />

A. CH 3 CHO + H 2 CH 3 CH 2 OH.<br />

o<br />

t<br />

o<br />

t<br />

B. 2CH 3 CHO + 5O 2 4CO 2 + 4H 2 O.<br />

t<br />

C. CH 3 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O CH 3 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 .<br />

D. CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O CH 3 COOH + 2HBr.<br />

<strong>Câu</strong> 165: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?<br />

A. Cu. B. Zn. C. NaOH. D. CaCO 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 166: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được<br />

A. CH 3 OH. B. CH 3 CH 2 OH. C. CH 3 COOH. D. HCOOH.<br />

<strong>Câu</strong> 167: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

o<br />

Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất<br />

trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 168: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Hai chất X và Y <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . Chất X phản ứng được với kim loại Na và<br />

tham gia phản ứng tráng bạC. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hòa tan được CaCO 3 .<br />

Công thức của X, Y lần lượt là:<br />

A. HOCH 2 CHO, CH 3 COOH. B. HCOOCH 3 , CH 3 COOH.<br />

C. CH 3 COOH, HOCH 2 CHO. D. HCOOCH 3 , HOCH 2 CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 169: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Hợp chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 4 H 8 O. X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sinh ra Ag kết tủA.<br />

Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H 2 SO 4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X<br />

( PC WEB )


là:<br />

A. butanal. B. anđehit isobutyriC.<br />

C. 2-metylpropanal. D. butan-2-on.<br />

<strong>Câu</strong> 170: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?<br />

A. Cu. B. Zn. C. NaOH. D. CaCO 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 171: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Dung dịch axit acrylic (CH 2 =CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?<br />

A. Na 2 CO 3 . B. NaOH. C. Mg(NO 3 ) 2 . D. Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 172: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Anđehit propionic <strong>có</strong> công thức cấu tạo là:<br />

A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CHO. B. CH 3 -CH 2 -CHO.<br />

C. CH 3 -CH(CH 3 )-CHO. D. H-COO-CH 2 -CH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 173: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:<br />

A. C 2 H 5 OH, C 2 H 2 , CH 3 COOC 2 H 5 . B. HCOOC 2 H 3 , C 2 H 2 , CH 3 COOH.<br />

C. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 , C 2 H 2 . D. CH 3 COOH, C 2 H 2 , C 2 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 174: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Trong phân tử axit cacboxylic X <strong>có</strong> số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chứC. Đốt cháy hoàn toàn<br />

một lượng X thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Tên gọi của X là:<br />

A. axit axetiC. B. axit maloniC. C. axit oxaliC. D. axit fomiC.<br />

<strong>Câu</strong> 175: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?<br />

Ni<br />

A. CH 3 CHO + H 2 CH 3 CH 2 OH.<br />

o<br />

t<br />

o<br />

t<br />

B. 2CH 3 CHO + 5O 2 4CO 2 + 4H 2 O.<br />

o<br />

t<br />

C. CH 3 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O CH 3 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 .<br />

D. CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O CH 3 COOH + 2HBr.<br />

<strong>Câu</strong> 176: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Hợp chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 3 H 6 O tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Công thức<br />

cấu tạo của X là:<br />

( PC WEB )


A. CH 3 -CO-CH 3 . B. CH 3 -CO-CH 2 -CH 3 .<br />

C. CH 2 =CH-CH=O. D. CH 3 -CH 2 -CH=O.<br />

<strong>Câu</strong> 177: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ?<br />

A. H-COO-C 6 H 5 .B. C 6 H 5 OH. C. HO-C 6 H 4 -OH.D. C 6 H 5 -COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 178: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?<br />

A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO.<br />

C. NaOH, Na, CaCO 3 . D. Na, CuO, HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 179: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước brom?<br />

A. CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 COOCH 3 .<br />

C. CH 2 =CHCOOH. D. CH 3 CH 2 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 180: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?<br />

A. CH 2 =CH 2 + H 2 O (t o , xúc tác H 2 SO 4 ). B. CH 2 =CH 2 + O 2 (t o , xúc tác).<br />

C. CH 3 -COOCH=CH 2 + dung dịch NaOH (t o ). D. CH 3 -CH 2 OH + CuO (t o ).<br />

<strong>Câu</strong> 181: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào trong 4 chất dưới đây dễ tan trong nước nhất?<br />

A. CH 3 -CH 2 -O-CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -CHO.<br />

C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH. D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 182: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ?<br />

A. H-COO-C 6 H 5 .B. C 6 H 5 OH. C. HO-C 6 H 4 -OH.D. C 6 H 5 -COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 183 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Cho CH 3 CHO phản ứng với<br />

H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được chất nào sau đây?<br />

A. HCOOH. B. CH 3 OH. C. CH 3 COOH. D. CH 3 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 184 (Chuyên Đại <strong>Học</strong> Vinh - Nghệ An - Lần 1 -<strong>2018</strong>)<br />

Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được<br />

A. CH 3 CH 2 OH B. HCOOH C. CH 3 OH D.<br />

CH 3 COOH<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 185 (Chuyên Đại <strong>Học</strong> Vinh - Nghệ An - Lần 1 -<strong>2018</strong>)<br />

Chất nào sau đây phản ứng udodwjc với dung dịch axit axetic tạo chất khí ở điều kiện thường?<br />

A. NH 3 B. NaOH C. NaHCO 3 D.<br />

CH 2 CH 2 OH<br />

<strong>Câu</strong> 186 (Chuyên Thái Bình - Lần2-<strong>2018</strong>) Lysin <strong>có</strong> phân tử khối là:<br />

A. 89. B. 137. C. 146. D. 147.<br />

<strong>Câu</strong> 187. (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-<strong>2018</strong>) Có bao nhiêu anđehit là đồng phân cấu tạo <strong>có</strong> cùng<br />

công thức phân tử C 5 H 10 O?<br />

A. 6 đồng phân B. 5 đồng phân C. 4 đồng phân D. 3 đồng<br />

phân<br />

<strong>Câu</strong> 188. (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- <strong>2018</strong>) Chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử là<br />

C 4 H 6 O 2 . Thủy phân X trong môi trường axit, đun nóng thu được một axit cacboxylic và một<br />

ancol. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 189. (Chuyên Hạ Long - Lần 1-<strong>2018</strong>) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> công thức phân tử là C 3 H 4 O 2<br />

thỏa mãn các tính chất: tác dụng được với dung dịch NaOH, tác dụng được với dung dịch<br />

Na 2 CO 3 , làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy công thức của X là<br />

A. CH 2 =CHOOCH. B. HOCCH 2 CHO. C. CH 3 COCHO. D.<br />

HOOCCH=CH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 190. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Cho CH 3 CH 2 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác Ni,<br />

đun nóng) thu được<br />

A. CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 CH 2 OH. C. CH 3 COOH. D.<br />

CH 3 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 191. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Axit acrylic (CH 2 =CHCOOH) không tham gia phản<br />

ứng với<br />

A. H 2 (xúc tác). B. dung dịch Br 2 . C. NaNO 3 . D.<br />

Na 2 CO 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 192. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Để phân biệt axit fomic và axetic <strong>có</strong> thể dùng<br />

A. CaCO 3 . B. Cu(OH) 2 Ở điều kiện thường.<br />

C. Dung dịch NH 3 . D. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 .<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 193 (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Một mol chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn<br />

với lượng dư AgNO 3 trong NH 3 thu được bốn mol bạc<br />

A. HO-CH 2 -CHO. B. CH 3 -CHO. C. HOOC-CH 2 -CHO. D. H-CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 194: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 3 H 6 O 2 tác<br />

dụng với NaOH tạo thành chất Y (C 3 H 5 O 2 Na). Chất X là:<br />

A. Anđehit. B. Axit. C. Ancol. D. Xeton.<br />

<strong>Câu</strong> 195: ( Chuyên Hà Giang <strong>2018</strong> ) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit X cần 1 mol O 2 và thu<br />

được 1 mol H 2 O. Công thức cấu tạo của X là:<br />

A. CH 2 CH=O. B. O=CH _ CH=O. C. HCHO. D. HC=C _ CH=O.<br />

<strong>Câu</strong> 196: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN <strong>2018</strong>) Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá<br />

trong phản ứng nào sau đây?<br />

A. Phản ứng cộng hiđro sinh ra ancol. B. Phản ứng với nước brom tạo axit axetic.<br />

C. Phản ứng tráng bạc. D. Phản ứng cháy tạo CO 2 và H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 197: ( Chuyên Hưng Yên <strong>2018</strong> ) Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu <strong>cơ</strong> X (C 2 H 8 N 2 O 4 ) và<br />

đipeptit Y (C 5 H 10 N 2 O 3 ). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E<br />

tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu <strong>cơ</strong> Q và 3 muối T 1 , T 2 , T 3 . Nhận định nào sau<br />

đây sai?<br />

A. Chất Q là HOOC-COOH.<br />

B. 3 muối T 1 , T 2 , T 3 <strong>đề</strong>u là muối của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

C. Chất Y <strong>có</strong> thể là Gly – Ala.<br />

D. Chất Z là NH 3 và chất Y <strong>có</strong> một nhóm COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 198 ( Chuyên Hùng Vương <strong>2018</strong> ) Axit cacboxylic trong giấm ăn <strong>có</strong> công thức cấu tạo<br />

thu gọn là<br />

A. HOOC-COOH. B. HCOOH. C. CH 3 -COOH. D. CH 3 -CH(OH)-COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 199 ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-<strong>2018</strong>) Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 ( xúc tác Ni, đun<br />

nóng), thu được<br />

A. CH 3 COOH. B. HCOOH. C. CH 3 OH. D. CH 3 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 200 ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-<strong>2018</strong>) Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO 3<br />

<strong>giải</strong> phóng khí CO 2 ?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 201: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - <strong>2018</strong>) Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào<br />

( PC WEB )


A. Natri phenolat B. Amoni cacbonat C. Phenol D. Natri etylat<br />

<strong>Câu</strong> 202 (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Axit fomic <strong>có</strong> trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn,<br />

nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?<br />

A. Nước. B. Muối ăn. C. Vôi tôi. D. Giấm ăn.<br />

<strong>Câu</strong> 203: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - <strong>2018</strong>) Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit<br />

tactric, ….gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử<br />

dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu:<br />

A. Muối ăn. B. Nước vôi trong. C. Phèn chua. D. Giấm ăn.<br />

<strong>Câu</strong> 204 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> mạch hở X <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử C 5 H 10 O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau<br />

<br />

<br />

<br />

H2 Ni,t CH3COOH/H<br />

X Y <br />

Tên của X là<br />

<strong>có</strong> mùi chuối chín<br />

A. 3-metylbutanal. B. 2,2-đimetylpropanal.<br />

C. 2-metylbutanal. D. pentanal.<br />

<strong>Câu</strong> 205 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Đun nóng glixerol với axit hữu <strong>cơ</strong> đơn chức X<br />

(xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó <strong>có</strong> một este <strong>có</strong> công thức phân tử là<br />

C 12 H 14 O 6 . Tên hệ thống của X là<br />

A. axit propionic. B. axit propenoic. C. axit propanoic. D. axit acrylic.<br />

<strong>Câu</strong> 206 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Dung dịch fomon (còn gọi là fomalin) <strong>có</strong> tác<br />

dụng diệt vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên thường dùng để ngâm xác động vật,<br />

thuộc da, tẩy uế, ... Chất tan trong dung dịch fomon <strong>có</strong> tổng số nguyên tử trong phân tử là<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 207 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với<br />

chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần<br />

lượt là<br />

A. C 2 H 4 , O 2 , H 2 O. B. C 2 H 4 , H 2 O, CO. C. C 2 H 2 , O 2 , H 2 O. D. C 2 H 2 , H 2 O, H 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 208 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Một axit no A <strong>có</strong> CTĐGN là C 2 H 3 O 2 . CTPT<br />

của axit A là<br />

A. C8H12O8. B. C4H6O4. C. C6H9O6. D. C2H3O2.<br />

<strong>Câu</strong> 209 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Focmanlin (còn gọi là focmon) được dùng để<br />

ngâm xác thực vật, thuốc da, tẩy ếu, diệt trùng… Focmanlin là dung dịch của chất hữu <strong>cơ</strong> nào<br />

sau đây?<br />

A. HCHO B. HCOOH C. CH 3 CHO D. C 2 H 5 OH<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 210 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của<br />

anđehit ta thu được số mol H 2 O bằng số mol CO 2 . Dãy đồng đẳng đó là<br />

A. Anđehit no đơn chức mạch hở. B. Anđehit no mạch vòng.<br />

C. Anđehit no hai chức. D. Anđehit no đơn chức.<br />

<strong>Câu</strong> 2<strong>11</strong> ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất<br />

anđehit axetic trong công nghiệp là<br />

A. axetilen B. etilen C. etan D. etanol<br />

<strong>Câu</strong> 212 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Phản ứng nào sau đây không thu được anđehit?<br />

xt,t<br />

A. CH 2 =CH 2 + O 2 <br />

B. (CH 3 ) 2 CH-OH + CuO<br />

xt,t<br />

C. CH 4 + O 2 <br />

D. CH≡CH + H 2 O<br />

xt,t<br />

<br />

xt,t<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 213 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Este X được tạo bởi <strong>từ</strong> một axit cacboxylic hai<br />

chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO 2 <strong>có</strong> số mol bằng với số mol O 2<br />

đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).<br />

Ni,t<br />

(1) X + 2H 2 Y<br />

t<br />

(2) X + 2NaOH Z + X 1 + X 2<br />

Biết rằng X 1 và X 2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X 1 với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C không<br />

thu được anken. Nhận định nào sau đây là sai?<br />

A. X, Y <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> mạch không phân nhánh. B. Z <strong>có</strong> công thức phân tử là C 4 H 2 O 4 Na 2 .<br />

C. X <strong>có</strong> công thức phân tử là C 7 H 8 O 4 . D. X 2 là ancol etylic.<br />

<strong>Câu</strong> 214 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản<br />

ứng nào sau đây?<br />

A. Phản ứng cộng hiđro sinh ra ancol. B. Phản ứng với nước brom tạo axit axetic.<br />

C. Phản ứng tráng bạc. D. Phản ứng cháy tạo CO 2 và H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 215 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu <strong>cơ</strong> X<br />

(C 2 H 8 N 2 O 4 ) và đipeptit Y (C 5 H 10 N 2 O 3 ). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu<br />

được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu <strong>cơ</strong> Q và 3 muối T 1 , T 2 , T 3 .<br />

Nhận định nào sau đây sai?<br />

A. Chất Q là HOOC-COOH.<br />

B. 3 muối T 1 , T 2 , T 3 <strong>đề</strong>u là muối của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

C. Chất Y <strong>có</strong> thể là Gly – Ala.<br />

D. Chất Z là NH 3 và chất Y <strong>có</strong> một nhóm COOH.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 216 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Axit cacboxylic trong giấm ăn <strong>có</strong> công thức cấu<br />

tạo thu gọn là<br />

A. HOOC-COOH. B. HCOOH. C. CH 3 -COOH. D. CH 3 -CH(OH)-COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 217 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 ( xúc tác Ni,<br />

đun nóng), thu được<br />

A. CH 3 COOH. B. HCOOH. C. CH 3 OH. D. CH 3 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 218 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với<br />

CaCO 3 <strong>giải</strong> phóng khí CO 2 ?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 219: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các chất: HCHO, HCOOH, HCOONH 4 ,<br />

CH 3 CHO và C 2 H 2 . Số chất <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng gương là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 220: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric<br />

… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta dùng<br />

dung dịch nào để làm giảm vị chua của quả sấu?<br />

A. Dung dịch muối ăn B. giấm ăn. C. Nước vôi trong D. Phèn chua<br />

<strong>Câu</strong> 221: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Amino axit H 2 N(CH 2 ) 6 COOH <strong>có</strong> tên gọi đúng là:<br />

thay tên<br />

A. axit α− aminoaxetic B. axit ε− aminocaproic<br />

C. axit ω− aminoenatoic D. Axit amino axetic<br />

<strong>Câu</strong> 222: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Axit axetic không tác dụng được với chất nào sau<br />

đây?<br />

A. Na B. NaOH C. Cu(OH) 2 . D. CO 2<br />

<strong>Câu</strong> 223: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Axetanđehit là tên gọi của hợp chất nào sau đây?<br />

A. HCHO. B. CH 3 COOH C. C 2 H 5 CHO D. CH 3 CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 224: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Dung dịch axit acrylic (CH 2 =CH−COOH) không<br />

phản ứng được với chất nào sau đây?<br />

A. Na 2 CO 3 B. NaOH C. Mg(NO 3 ) 2 . D. Br 2<br />

<strong>Câu</strong> 225: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Hợp chất nào sau đây <strong>có</strong> thể tham gia phản ứng<br />

tráng bạc?<br />

A. H 2 N−CH 2 −COOH. B. CH 3 COONH 4 C. CH 3 COOCH 3 D. HCOOC 2 H 5<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 226: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: HCOOH, (CH 3 ) 2 CHCOOH,<br />

CH 2 =CHCOOH, C 6 H 5 COOH.<br />

Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là<br />

A. axit fomic, axit propinoic, axit propenoic, axit benzoic<br />

B. axit fomic, axit iso-butiric, axit acrylic, axit benzoic<br />

C. axit fomic, axit 2-metylpropinoic, axit acrylic, axit benzoic<br />

D. axit fomic, axit 2-metylpropanoic, axit acrylic, axit phenic<br />

<strong>Câu</strong> 227: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Hai hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X, Y đơn chức <strong>có</strong> cùng<br />

CTĐGN là CH 2 O, <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X, Y là<br />

A. axit acrylic và axit fomic B. Anđehit fomic và metyl fomiat<br />

C. Anđehit fomic và axit fomic D. Axit fomic và anđehit axetic<br />

<strong>Câu</strong> 228: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là<br />

(C 3 H 4 O 3 )n . Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là<br />

A. HOC 2 H 2 COOH B. C 3 H 5 (COOH) 3 C. C 3 H 5 (COOH) 2 D. C 4 H 7 (COOH) 3<br />

<strong>Câu</strong> 229 : (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Hợp chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 5 H 8 O 2 , khi tham<br />

gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit caboxylic. Số đồng phân<br />

cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.<br />

<strong>Câu</strong> 230: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Axit axetic không thể điều chế trực tiếp bằng cách<br />

nào dưới đây ?<br />

A. Lên men giấm.<br />

B. Oxi hóa CH 3 CHO bằng AgNO 3 /NH 3 .<br />

C. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh.<br />

D. Oxi hóa CH 3 CHO bằng O 2 (xúc tác Mn 2+ ).<br />

<strong>Câu</strong> 231: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Trong dung dịch axit axetic (CH 3 COOH) <strong>có</strong> những<br />

phần tử nào sau đây:<br />

A. H + , CH 3 COO -<br />

B. CH 3 COO - , H 2 O<br />

C. CH 3 COOH, CH 3 COO - , H + .<br />

D. CH 3 COOH, H + , CH 3 COO - , H 2 O<br />

( PC WEB )


Đáp án<br />

<strong>Câu</strong> 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Axit HCOOH không tác dụng được<br />

với?<br />

A. Dung dịch KOH B. Dung dịch Na<br />

2CO3<br />

C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch AgNO<br />

3<br />

/ NH3<br />

Đáp án là C<br />

<strong>Câu</strong> 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>) Oxit Y của một nguyên tố X ứng<br />

với hóa trị II <strong>có</strong> thành phần % <strong>theo</strong> khối lượng của X là 42,86%. Trong các mệnh dề sau:<br />

(I)<br />

(II)<br />

(III)<br />

(IV)<br />

(V)<br />

(VI)<br />

Y tan nhiều trong nước<br />

Y <strong>có</strong> thể điều chế trực tiếp <strong>từ</strong> phán ứng của X với hơi nước nóng<br />

Từ axit fomic <strong>có</strong> thể điều chế được Y<br />

Từ Y bằng một phản ứng trực tiếp <strong>có</strong> thế điều chế được axit etanoic<br />

Y là một khi không màu. không mùi. không vị. <strong>có</strong> tác dụng điều hóa không khí<br />

Hiđroxit cua X <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn Axit silixic só<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng khi nói về X và Y là?<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3<br />

Đáp án là A<br />

Gọi công thức của Y là XO:<br />

Vì X <strong>chi</strong>ếm 42,86% khối lượng oxit nên ta <strong>có</strong> :<br />

X= 12 ( C )<br />

Vậy Y là CO<br />

I. Y tan nhiều trong nước ( sai)<br />

II.<br />

X 42,86<br />

<br />

X 16 100<br />

Y <strong>có</strong> thể điều chế trực tiếp <strong>từ</strong> X qua hơi nước nóng ( đúng)<br />

III.<br />

IV.<br />

1250 C<br />

C + H 2 O CO + H 2<br />

0<br />

Từ axit foocmic <strong>có</strong> thể điều chế được Y ( đúng)<br />

HCOOH<br />

<br />

H2SO4 ( dac ), t<br />

o<br />

CO + H 2 O<br />

Từ Y bằng 1 phản ứng trực tiếp <strong>có</strong> thể điều chế được axit etanoic<br />

( đúng)<br />

CO + CH 3 OH<br />

<br />

CH 3 COOH<br />

( PC WEB )


V. Y là 1 chất khí không màu không mùi không vị, <strong>có</strong> tác dụng điêu hòa không khí(<br />

VI.<br />

sai)<br />

Hidroxit của X <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn axitt silixic( SAI)<br />

<strong>Câu</strong> 3: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>) Đốt cháy hoàn toàn một<br />

anđehit mạch hở X thì thu được số mol nước bằng số mol<br />

A. anđehit no, hai chức<br />

B. anđehit no, đơn chức.<br />

C. anđehit không no (<strong>có</strong> 1 liên kết đôi C=C), đơn chức.<br />

D. anđehit không no (<strong>có</strong> 1 liên kết đôi C=C), đa chức.<br />

Đáp án là B<br />

n<br />

n<br />

H2O<br />

CO2<br />

→ k = 1<br />

→ andehit no, đơn chức, mạch hở<br />

<strong>Câu</strong> 4: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm <strong>2018</strong>)Cho<br />

hidro (xúc tác Ni, đun nóng) thu được:<br />

. X thuộc dãy đồng đẳng nào?<br />

CO 2<br />

CH3CHO<br />

A. HCOOH B. CH3COOH C. CH3CH2OH D. CH3OH<br />

Đáp án là C<br />

tác dụng với<br />

<strong>Câu</strong> 5: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Sắp xếp các chất sau <strong>theo</strong><br />

thứ tự tăng dần của lực axit:<br />

1 CH3COOH 2C2H3<br />

COOH 3 H2O 4<br />

<br />

4 3 2 1<br />

A. 1 2 3 4<br />

B.<br />

<br />

1 2 4 3<br />

C. 3 4 1 2<br />

D.<br />

Đáp án là C<br />

- Trong các chất đã cho ta <strong>có</strong>:<br />

+H 2 O trung hòa, không <strong>có</strong> tính ãit<br />

+ Phenol do <strong>có</strong> nhóm hút e lên <strong>có</strong> tính axit yếu<br />

Phenol<br />

+ 2 axit C 2 H 3 COOH và CH 3 COOH, axit C 2 H 3 COOH <strong>có</strong> mạch chính dài hơn nên tính axit<br />

mạnh hơn CH 3 COOH<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 6: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau: (1)<br />

ancol etylic; (2) etanal; (3) axit fomic; (4) ancol metylic; (5) axeton. Số chất bằng một phản ứng<br />

điều chế trực tiếp ra axit axetic là<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Đáp án là A<br />

Các chất gồm<br />

C 2 H 5 OH+O 2<br />

CH 3 OH+CO<br />

men giam<br />

<br />

o<br />

t , xt<br />

<br />

CH 3 COOH+H 2 O<br />

CH 3 COOH<br />

1<br />

o<br />

t , xt<br />

CH 3 CHO+ O 2 CH 3 COOH<br />

2<br />

Bổ sung:<br />

Có 9 chất : CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COONa, C 2 H 4 , C 4 H 10 , CH 3 CN, CH 3 CCl 3 ,<br />

HCOOCCl 2 CH 3<br />

Phản ứng<br />

CH 3 OH+CO<br />

C 2 H 5 OH+O2<br />

CH 3 COOH (ĐK : nhiệt độ,xúc tác thích hợp)<br />

CH 3 COOH+H 2 O (ĐK : men giấm)<br />

1<br />

CH 3 CHO+ O 2 CH 3 COOH (ĐK : nhiệt độ,xúc tác thích hợp)<br />

2<br />

CH 3 COONa+HCl CH 3 COOH+NaCl<br />

C 2 H 4 +O 2<br />

<br />

CH 3 COOH (ĐK : nhiệt độ,xúc tác thích hợp)<br />

5<br />

C 4 H 10 + O 2 2CH 3 COOH+H 2 O (ĐK : nhiệt độ,xúc tác thích hợp)<br />

2<br />

CH 3 CN+2H 2 O<br />

<br />

CH 3 CCl 3 +3NaOH<br />

CH 3 COOH+NH 3 (ĐK : nhiệt độ,xúc tác thích hợp)<br />

CH 3 COOH+3NaCl+H 2 O (ĐK : nhiệt độ)<br />

HCOOCCl 2 CH 3 +3NaOH HCOONa+CH 3 COOH+2NaCl+H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 7: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm <strong>2018</strong>)Giấm ăn là dung dịch<br />

chứa <strong>từ</strong> 3-5% khối lượng của chất X <strong>có</strong> công thức<br />

CH3COOH<br />

. Tên của X là<br />

A. etanol B. axit lactic C. axit axetic D. andehit axetic<br />

Đáp án là C<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 8: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Sắp xếp các chất sau đây <strong>theo</strong><br />

giảm dần nhiệt độ sôi: CH 3 COOH (1), HCOOCH 3 (2), CH 3 CH 2 COOH (3), CH 3 COOCH 3 (4),<br />

CH 3 CH 2 CH 2 OH (5)<br />

A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4) B. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)<br />

C. (1) > (3) > (4) > (5) > (2) D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)<br />

Chọn đáp án B<br />

Este không <strong>có</strong> liên kết hiđro liên phân tử nên <strong>có</strong> nhiệt độ thấp nhất dãy.<br />

M HCOOCH3 < M CH3 COOCH 3<br />

⇒ t 0 s HCOOCH 3<br />

< t 0 s CH 3 COOCH 3<br />

.<br />

Lực liên kết hiđro liên phân tử của axit cacboxylic mạnh hơn ancol → t 0 s ancol < t 0 s axit;<br />

lại <strong>có</strong> trong axit; M CH3 COOH < M C2 H 5 COOH || ⇒ t 0 s C3 H 7 OH < t 0 s CH 3 COOH < t 0 s C 2 H 5 COOH.<br />

Theo đó, thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: (3) > (1) > (5) > (4) > (2). Chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 9: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Thủy phân hoàn toàn 444 gam một<br />

chất béo, thu được 46 gam glixerol và hai axit béo. Hai axit béo đó là<br />

A. C 15 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH B. C 17 H 35 COOH và C 17 H 35 COOH<br />

C. C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH D. C 17 H 31 COOH và C 17 H 33 COOH<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 10: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: axit propionic (X);<br />

axit axetic (Y); ancol propylic (Z); metyl axetat (T). Dãy các chất được sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng<br />

dần nhiệt độ sôi là<br />

A. Y, T, X, Z B. Z, T, Y , X C. T, X, Y, Z D. T, Z, Y,<br />

X<br />

. Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Công thức chung của axit<br />

cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là<br />

A. C n H 2n-2 O 2 B. C n H 2n O 2 C. C n H 2n+2 O 2 D.<br />

C n H 2n+1 O 2<br />

Chọn đáp án B<br />

Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là C n H 2n O 2 .<br />

Chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 12: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho hợp chất hữu <strong>cơ</strong> T<br />

(C x H 8 O 2 ). Để T là anđehit no, hai chức, mạch hở thì x nhận giá trị nào sau đây?<br />

( PC WEB )


A. x = 2 B. x = 4 C. x = 3 D. x = 5<br />

Chọn đáp án D<br />

T là anđehit no, hai chức, mạch hở <strong>có</strong> số H = 2 × (số C) – 2 ⇒ số C = 5<br />

Công thức phân tử của T là C 5 H 8 O 2 , cấu tạo dạng C 3 H 6 (CHO) 2 . Chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 13: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Anđehit axetic thể hiện tính<br />

oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?<br />

A. CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O → CH 3 COOH + 2HBr<br />

0<br />

t ,C<br />

B. CH 3 CO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O CH 3 COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag<br />

0<br />

t ,C<br />

C. CH 3 CHO + H 2 CH 3 CH 2 OH<br />

0<br />

t ,C<br />

D. 2CH 3 CHO + 5O 2 4CO 2 + 4H 2 O<br />

Chọn đáp án C<br />

“khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron).<br />

Chỉ trong phản ứng hiđro hóa, H 2<br />

o<br />

→ 2H + + 2e: cho electron, là chất khử.<br />

⇒ CH 3 CO là chất nhận electron, thể hiện tính oxi hóa ⇒ chọn đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 14: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

2 2<br />

X 0 Y 0 Z 2<br />

H<br />

CuO<br />

O<br />

xt,t C t C Mn<br />

Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

axit isobutiric<br />

A. (CH 3 ) 2 C=CHOH B. CH 2 =C(CH 3 )CHO<br />

C. CH 3 CH=CHCHO D. (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH<br />

Chọn đáp án B<br />

Cấu tạo axit isobutiric là (CH 3 ) 2 CCOOH → Z là anđehit: (CH 3 ) 2 CHCOH.<br />

• 2(CH 3 ) 2 CHCHO + O 2 ― Mn2+ , t 0 → 2(CH 3 ) 2 CHCOOH.<br />

CuO, t 0 ⇒ Y là ancol isobutylic: (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH:<br />

• (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH + CuO ―t 0 → (CH 3 ) 2 CHCHO + H 2 O.<br />

Theo đó, cấu tạo của X thỏa mãn trong 4 đáp án là: CH 2 =C(CH 3 )CHO:<br />

CH 2 =C(CH 3 )CHO + 2H 2 → (CH 3 ) 2 CCH 2 OH.<br />

Theo đó, chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 15 (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Một axit no A <strong>có</strong> công thức đơn<br />

giản nhất là C 2 H 3 O 2 . Công thức phân tử của axit A là<br />

( PC WEB )


A. C 8 H 12 O 8 B. C 4 H 6 O 4 C. C 6 H 9 O 6 D. C 2 H 3 O 2<br />

. Chọn đáp án B<br />

<strong>từ</strong> CTĐGN của A là C 2 H 3 O 2 ⇒ CTPT của A dạng C 2n H 3n O 2n .<br />

A là axit no ⇒ số H = 2 × (số C) + 2 – (số O) ||⇒ <strong>có</strong> 3n = 2 × (2n) + 2 – 2n<br />

⇒ n = 2 → công thức phân tử của axit A là C 4 H 6 O 4 ⇒ chọn đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 16: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Đun sôi hỗn hợp gồm<br />

axit cacboxylic RCOOH, ancol R’OH (xúc tác H 2 SO 4 đặc) một thời gian. Để nguội, sau đó pha<br />

loãng hỗn hợp bằng lượng dư nước cất. Hiện tượng xảy ra là<br />

A. chất lỏng tạo thành dung dịch đồng nhất<br />

B. chất lỏng <strong>tách</strong> thành hai lớp sau đó tạo thành dung dịch đồng nhất<br />

C. không quan sát được hiện tượng<br />

D. chất lỏng <strong>tách</strong> thành hai lớp<br />

Chọn đáp án D<br />

RCOOH + R’OH <br />

RCOOR’ + H 2 O.<br />

Đây là phản ứng este hóa tạo RCOOR’: nhẹ hơn nước và không tan trong nước<br />

⇒ hiện tượng quan sát được là chất lỏng sẽ <strong>tách</strong> thành 2 lớp (lớp trên là este, lớp dưới là nước<br />

cất)<br />

⇒ chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 17: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Công thức phân tử<br />

chung của axit không no 1 liên kết C=C, đơn chức, mạch hở là:<br />

A. C n H 2n+2 O 2 (n ≥ 2) B. C n H 2n O 2 (n ≥ 3) C. C n H 2n+2 O 2 (n ≥ 3) D.<br />

C n H 2n O 2 (n ≥ 2)<br />

Chọn đáp án C<br />

CH 2 =CHCOOH là một axit không no 1 liên kết C=C, đơn chức, mạch hở<br />

⇒ tổng quát hóa <strong>từ</strong> CTPT thỏa mãn là C 3 H 4 O 2 dạng C 3 H 2 × 3 – 2 O 2<br />

⇒ CTPT chung của axit không no 1 liên kết C=C, đơn chức, mạch hở là C n H 2n – 2 O 2<br />

Điều kiện n 3 → đáp án thỏa mãn là C.<br />

<strong>Câu</strong> 18: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để khử mùi tanh của cá (gây ra<br />

do một số amin) nên rửa cá với?<br />

A. nước muối B. giấm ăn C. nước D. cồn<br />

( PC WEB )


Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 19: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Tên gọi đúng của hợp chất<br />

CH 3 CH 2 CHO là<br />

A. anđehit propanoic B. anđehit propan<br />

C. anhiđhit propionic D. anđehit propionic<br />

Chọn đáp án D<br />

Tên thông thường R-CHO = Anđehit + Tên axit R-COOH<br />

Công thức phân tử Công thức cấu tạo Tên thông thường<br />

CH 2 O H-CHO Anđehit fomic<br />

C 2 H 4 O CH 3 -CHO Anđehit axetic<br />

C 3 H 6 O CH 3 -CH 2 -CHO Anđehit propionic<br />

C 4 H 8 O<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CHO<br />

Anđehit butiric<br />

Anđehit isobutiric<br />

⇒ chọn đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 20: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây cho phản ứng<br />

tráng bạc?<br />

A. C 6 H 5 OH B. CH 3 COOH C. C 2 H 2 D. HCHO<br />

Chọn đáp án D<br />

HCHO là andehit, <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (+AgNO 3 /NH 3 ):<br />

⇒ đáp án thỏa mãn cần chọn là D.<br />

<strong>Câu</strong> 21: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Một axit X <strong>có</strong> công thức<br />

chung là C n H 2n – 2 O 4 , loại axit nào sau đây thỏa mãn X?<br />

A. Axit chưa no hai chức B. Axit no, 2 chức<br />

( PC WEB )


C. Axit đa chức no D. Axit đa chức chưa no<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 22: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Anđehit propionic <strong>có</strong><br />

công thức cấu tạo là<br />

A. CH 3 CH 2 CHO B. HCOOCH 2 CH 3 C. CH 3 CH(CH 3 ) 2 D.<br />

CH 3 CH 2 CH 2 CHO<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 23: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Axeton là nguyên liệu<br />

để tổng hợp nhiều dược phẩm và một số chất dẻo. Một lượng lớn axeton dùng làm dung môi<br />

trong sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng không khói. Trong công nghiệp, axeton được điều chế<br />

bằng phương pháp nào sau đây?<br />

A. Oxi hóa cumen (isopropyl benzen) B. Nhiệt phân CH 3 COOH/xt hoặc<br />

(CH 3 COO) 2 Ca<br />

C. Chưng khan gỗ D. Oxi hóa rượu isopropylic<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 24: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho chuỗi phản ứng:<br />

CH 2<br />

C OH<br />

2H6O X Axit axetic Y<br />

CTCT của X, Y lần lượt là<br />

A. CH 3 CHO, HCOOCH 2 CH 3 B. CH 3 CHO, CH 2 (OH)CH 2 CHO<br />

C. CH 3 CHO, CH 3 CH 2 COOH D. CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 25: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt axit<br />

propionic và axit acrylic ta dùng<br />

A. dung dịch C 2 H 5 OH B. dung dịch NaOH C. dung dịch Na 2 CO 3 D. dung<br />

dịch Br 2<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 26: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây <strong>có</strong><br />

nhiệt độ sôi thấp nhất?<br />

A. Axit fomic B. Axit axetic C. Axit iso-butylic D. Axit<br />

propionic<br />

Chọn đáp án A<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 27: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. Anđehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không<br />

B. Anđehit và xeton <strong>đề</strong>u không làm mất màu nước brom<br />

C. Xeton làm mất màu nước brom còn anđehit thì không<br />

D. Anđehit và xeton <strong>đề</strong>u làm mất màu nước brom<br />

Chọn đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 28: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho X 1 , X 2 , X 3 là ba chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>có</strong><br />

phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3<br />

dư thì <strong>đề</strong>u thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:<br />

(a) Lượng Ag sinh ra <strong>từ</strong> X 1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra <strong>từ</strong> X 2 hoặc X 3<br />

(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl <strong>đề</strong>u tạo khí vô <strong>cơ</strong><br />

Các chất X 1 , X 2 , X 3 lần lượt là<br />

A. HCHO, CH 3 CHO, C 2 H 5 CHO B. HCHO, HCOOH, HCOONH 4<br />

C. HCHO, CH 3 CHO, HCOOCH 3 D. HCHO, HCOOH, HCOOCH 3<br />

Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 29: (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Tổng số hợp chất hữu <strong>cơ</strong> no, đơn<br />

chức, mạch hở <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng<br />

không <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là<br />

A. 4 B. 5 C. 8 D. 9<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 30: (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Trong thực tế người ta thực hiện<br />

phản ứng tráng gương đối với chất nào sau đây để tráng ruột bình thủy tinh?<br />

A. Anđehit fomic B. Anđehit axetic C. Glucozơ D. Axit<br />

fomic<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 31: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 (xúc<br />

tác Ni, đun nóng) thu được<br />

A. HCOOH. B. CH 3 OH. C. CH 3 CH 2 OH. D.<br />

CH 3 COOH.<br />

Chọn đáp án C<br />

( PC WEB )


andehit phản ứng hidro hóa thu được ancol bậc I:<br />

0<br />

Ni,t<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

3 2<br />

CH CHO H CH CH OH<br />

<strong>Câu</strong> 32: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Axit acrylic (CH 2 =CHCOOH)<br />

không tham gia phản ứng với<br />

A. Na. B. dung dịch brom. C. NaNO 3 . D.<br />

Na 2 CO 3 .<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 33: (THPT Triệu Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Hợp chất không làm đổi màu<br />

giấy quỳ tím ẩm là:<br />

A. CH 3 NH 2 B. CH 3 COOH C. NH 3 D. H 2 N-<br />

CH 2 -COOH<br />

Chọn đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 34: (THPT Triệu Sơn - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Axit nào sau đây là axit béo?<br />

A. Axit axetic. B. Axit ađipic. C. Axit stearic. D. Axit<br />

glutamic.<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 35: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm <strong>2018</strong>) Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao<br />

nhất là<br />

A. C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH. C. HCOOCH 3 . D.<br />

CH 3 CHO<br />

Chọn đáp án B<br />

Đối với các nhóm chức khác nhau thì khả năng tạo liên kết hiđro thay đổi như sau:<br />

-COOH > -OH > -COO- > -CHO > -CO-<br />

+ Vì khả năng tạo liên kết hiđro tỉ lệ thuận với nhiệt độ sôi.<br />

⇒ Cùng số nguyên tử cacbon thì t o s của axit lớn nhất ⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 36: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Axit nào sau đây không<br />

phải là axit tạo ra chất béo?<br />

A. Axit oleic B. Axit acrylic C. Axit stearic D. Axit<br />

panmitic<br />

Chọn đáp án B<br />

● Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.<br />

( PC WEB )


● Axit béo là: – Axit monocacboxylic.<br />

– Có số C chẵn (<strong>từ</strong> 12C → 24C).<br />

– Mạch C không phân nhánh.<br />

► A, C và D là axit béo ⇒ tạo ra chất béo.<br />

B là CH 2 =CH-COOH ⇒ số C lẻ<br />

⇒ không tạo ra chất béo ⇒ chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 37: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Ba chất hữu <strong>cơ</strong> mạch hở X,<br />

Y, Z <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 3 H 6 O và <strong>có</strong> các tính chất: X, Z <strong>đề</strong>u phản ứng với nước brom;<br />

X, Y, Z <strong>đề</strong>u phản ứng với H 2 nhưng chỉ <strong>có</strong> Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng<br />

với brom khi <strong>có</strong> mặt CH 3 COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là<br />

A. CH 2 =CH-CH 2 OH, C 2 H 5 -CHO, (CH 3 ) 2 CO. B. C 2 H 5 -CHO, (CH 3 ) 2 CO CH 2 =CH-<br />

CH 2 OH.<br />

C. C 2 H 5 -CHO, CH 2 =CH-O-CH 3 , (CH 3 ) 2 CO. D. CH 2 =CH-CH 2 OH, (CH 3 ) 2 CO,<br />

C 2 H 5 -CHO.<br />

Chọn đáp án B<br />

● X, Z <strong>đề</strong>u phản ứng với nước brom ⇒ loại A và C (vì Z là xeton).<br />

● Z + H 2 → không bị thay đổi nhóm chức ⇒ loại D<br />

H2<br />

(vì C 2 H 5 CHO 0 C 2 H 5 CH 2 OH ⇒ anđehit → ancol).<br />

Ni,t<br />

⇒ chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 38: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây là axit<br />

propionic<br />

A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D.<br />

C 2 H 3 COOH.<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 39: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Số đồng phân anđehit (<strong>có</strong> vòng<br />

benzen) ứng với công thức C 8 H 8 O là<br />

A. 2. B. 4. C. 3 D. 5.<br />

Chọn đáp án B<br />

k = (2 × 8 + 2 - 8)/2 = 5 ⇒ không chứa π C=C . Các đồng phân thỏa mãn là:<br />

C 6 H 5 CH 2 CHO và o,m,p-OHC-C 6 H 4 CH 3 ⇒ tổng cộng <strong>có</strong> 4 đồng phân ⇒ chọn B.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 40: (THPT Nông Cống 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho X, Y, Z, T là các chất khác<br />

nhau trong số 4 chất: CH 3 OH, HCHO, HCOOH, NH 3 và các tính chất được ghi trong bảng sau:<br />

Chất X Y Z T<br />

Nhiệt độ sôi (°C) 64,7 -19,0 100,8 -33,4<br />

pH (dung dịch nồng độ<br />

0,00<strong>11</strong> M)<br />

Nhận xét nào sau đây đúng?<br />

7,00 7,00 3,47 10,12<br />

A.Y là NH 3 . B. Z là HCOOH. C. T là CH 3 OH. D.X là<br />

HCHO.<br />

Chọn đáp án B<br />

CH 3 OH và HCHO trung tính ⇒ pH = 7. HCOOH là axit ⇒ pH < 7. NH 3 là bazơ ⇒ pH > 7<br />

⇒ Z là HCOOH và T là NH 3 . Lại <strong>có</strong> do CH 3 OH <strong>có</strong> liên kết hidro nên nhiệt độ sôi cao hơn<br />

HCHO.<br />

⇒ X là CH 3 OH và Y là HCHO ⇒ chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 41 : (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Cho sơ đồ chuyển hóa:<br />

0<br />

H <br />

0<br />

2 Ni,t C NaOH C HCl<br />

Triolein d­ <br />

X d­,t<br />

<br />

Y Z<br />

Tên của Z là<br />

stearie.<br />

A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit<br />

Chọn đáp án D<br />

0<br />

Ni,t<br />

(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 (X).<br />

0<br />

t<br />

(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 (X) + 3NaOH 3C 17 H 35 COONa (Y) + C 3 H 5 (OH) 3 .<br />

C 17 H 35 COONa (Y) + HCl → C 17 H 35 COOH (Z).<br />

⇒ Z là axit stearic ⇒ chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 42: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn<br />

hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, C 17 H 33 COOH. Số trieste được tạo ra tối đa là<br />

A. 12. B. 18. C. 15. D. 9.<br />

Chọn đáp án B<br />

( PC WEB )


2<br />

n . n 1<br />

Số trieste tối đa tạo bởi glixerol và n axit béo là: .<br />

2<br />

2<br />

3 . 3 1<br />

► Áp dụng: n = 3 ⇒ số trieste tối đa được tạo ra là = 18 ⇒ chọn B.<br />

2<br />

<strong>Câu</strong> 43: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Axit nào sau đây dùng để điều chế este<br />

là nguyên liệu sản xuất thủy tinh hữu <strong>cơ</strong> plexiglas?<br />

A. axit metacrylic. B. axit acylic. C. axit oleic. D. axit<br />

axetic.<br />

Chọn đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 44: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau đây, chất nào <strong>có</strong><br />

nhiệt độ sôi cao nhất?<br />

A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 CH 2 OH. D.<br />

HCOOCH 3 .<br />

Chọn đáp án A<br />

Ta <strong>có</strong> dãy sắp xếp nhiệt độ sôi như sau:<br />

Ete < Este < Anđehit/Xeton < Ancol < Phenol < Axit cacboxylic ( Cùng số C trong phân tử)<br />

⇒ HCOOCH 3 < CH 3 CHO < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH.<br />

⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 45: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Axit nào sau đây là axit béo?<br />

A. Axit ađipic B. Axit glutamic C. Axit stearic D. Axit<br />

axetic<br />

Chọn đáp án C<br />

Axit Stearic là axit béo, <strong>có</strong> công thức là C 17 H 35 COOH.<br />

( PC WEB )


Chú ý: Axit béo là axit đơn chức, <strong>có</strong> mạch C không phân nhánh và số nguyên tử C chẵn (C 12<br />

→ C 24 ).<br />

<strong>Câu</strong> 46: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Axit axetic không tác dụng<br />

được với dung dịch nào?<br />

A. Natri phenolat. B. Amoni cacbonat. C. Phenol. D. Natri<br />

etylat.<br />

Chọn đáp án C<br />

Phenol là 1 axit yếu ⇒ không tác dụng với axit axetic<br />

<strong>Câu</strong> 47: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Chất không phải axit béo là<br />

A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit<br />

oleic.<br />

Chọn đáp án A<br />

Nhận thấy axit panmitic, axit stearic và axit oleic là các axit béo. Ngoài ra còn <strong>có</strong> axit<br />

linoleic...<br />

⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 48: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Chất X <strong>có</strong> M = 60 phản ứng được<br />

với Na, NaOH và NaHCO 3 . X là<br />

A. axit fomic. B. metyl fomat. C. axit axetic. D. ancol<br />

propylic.<br />

Chọn đáp án C<br />

Để phản ứng được với Na, NaOH và đặc biệt là NaHCO 3 ⇒ X phải là 1 axit.<br />

⇒ Loại B và D. Xét A và C thấy loại đáp án A vì M HCOOH = 46 ⇒ Loại A<br />

⇒ Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 49: (THPT Thiệu <strong>Hóa</strong> - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Axit benzoic được sử dụng như<br />

một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực<br />

vật …. Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức của axit<br />

benzoic là<br />

A. CH 3 COOH B. C 6 H 5 COOH C. HCOOH D. HOOC-COOH<br />

Đáp án B<br />

CH 3 COOH: Axit axetic.<br />

+ C 6 H 5 COOH: Axit benzoic.<br />

( PC WEB )


+ HCOOH: Axit fomic.<br />

+ (COOH) 2 : Axit oxalic.<br />

<strong>Câu</strong> 50: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm <strong>2018</strong>) Axit panmitic <strong>có</strong> công thức<br />

là<br />

A. C 2 H 5 COOH. B. C 17 H 35 COOH. C. C 15 H 31 COOH. D. C 15 H 29 COOH<br />

Đáp án C<br />

Một số axit béo thường gặp đó là:<br />

● C 17 H 35 COOH : Axit Stearic || ● C 17 H 33 COOH : Axit Olein<br />

● C 17 H 31 COOH : Axit Linoleic || ● C 15 H 31 COOH : Axit Panmitic<br />

<strong>Câu</strong> 51: (THPT Yên Định 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> năm <strong>2018</strong>) Cho sơ đồ phản ứng:<br />

<br />

<br />

1 X O axit cacboxylic Y<br />

<br />

xt,t<br />

2 1<br />

2 X H ancol Y<br />

xt,t<br />

2 2<br />

xt,t<br />

1<br />

<br />

2 3<br />

<br />

2<br />

3 Y Y Y H O<br />

Biết Y 3 <strong>có</strong> công thức phân tử C 6 H 10 O 2 . Tên gọi của X là:<br />

A. anđehit axetic. B. anđehit acrylic. C. anđehit metacrylic. D. anđehit propionic.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 52: (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cách bảo quản thịt, cá bằng cách<br />

nào sau đây được coi là an toàn?<br />

A. Dùng nước đá khô, fomon. B. Dùng fomon, nước đá.<br />

C. Dùng phân đạm, nước đá. D. Dùng nước đá và nước đá khô.<br />

Đáp án D<br />

Fomon độc ⇒ loại A và B.<br />

Phân đạm là 1 loại phân bón ⇒ loại C<br />

<strong>Câu</strong> 53: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Axit ađipic <strong>có</strong> công thức là:<br />

A. HOOC-COOH. B. CH 3 CH(OH)CH 2 COOH.<br />

C. HOOC[CH 2 ] 4 COOH. D. HCOOH.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 54: (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm <strong>2018</strong> năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau<br />

(1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.<br />

(2) Axit fomic <strong>có</strong> tính axit lớn hơn axit axetic.<br />

(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.<br />

( PC WEB )


(4) Phenol và ancol benzylic <strong>đề</strong>u phản ứng với Na.<br />

(5) Axit fomic và este của nó <strong>đề</strong>u tham gia phản ứng tráng gương.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Đáp án D<br />

(1) Đúng vì chứa π C=C . (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

(2) Đúng vì gốc metyl đẩy electron làm giảm tính axit của CH 3 COOH.<br />

(3) Đúng vì chứa OH liên kêt với C no thuộc mạch nhánh của vòng benzen.<br />

(4) Đúng vì <strong>đề</strong>u chứa H linh động ở nhóm OH.<br />

(5) Đúng vì <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> dạng OHC-O-? ⇒ chứa nhóm chức CHO ⇒ tráng gương được.<br />

||⇒ cả 5 ý <strong>đề</strong>u đúng<br />

<strong>Câu</strong> 55: (THPT Quảng Xương - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Chất <strong>có</strong> khả năng tham gia<br />

phản ứng tráng bạc là<br />

A. glysin. B. andehit axetic. C. metylamin. D. axit axetic.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 56: (THPT Quảng Xương - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Dung dịch nào sau đây <strong>có</strong><br />

pH < 7?<br />

A. NH 2 CH 2 COOH. B. CH 3 NH 2 . C. NH 2 CH 2 COONa. D. CH 3 COOH.<br />

Đáp án D<br />

► Xét các đáp án:<br />

– A: <strong>có</strong> pH = 7. (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

– B và C: <strong>có</strong> pH > 7.<br />

– D: <strong>có</strong> pH < 7.<br />

<strong>Câu</strong> 57: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Đốt cháy anđehit A thu được số mol<br />

CO 2 bằng số mol H 2 O. A là<br />

A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.<br />

C. anđehit đơn chức <strong>có</strong> 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 58: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây về tính chất<br />

hoá học của các hợp chất anđehit là đúng?<br />

A. Anđehit chỉ <strong>có</strong> tính khử.<br />

( PC WEB )


B. Anđehit chỉ <strong>có</strong> tính oxi hoá.<br />

C. Anđehit vừa <strong>có</strong> tính oxi hoá vừa <strong>có</strong> tính khử.<br />

D. Anđehit là chất lưỡng tính.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 59: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: CH 3 CH 2 CHO (1)<br />

; CH 2 =CHCHO (2) ; CH 3 COOCH 3 (3); CH≡CCHO (4) ; CH 2 =CHCH 2 OH (5). Những chất phản<br />

ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 (Ni, t o ) cùng tạo ra một sản phẩm là<br />

A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4).<br />

Đáp án A<br />

Hiđro hóa ta <strong>có</strong>:<br />

(1) CH3CH2CHO + H 2 → CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

(2) CH2=CHCHO + 2H 2 → CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

(3) CH3COOCH3 không tác dụng với H 2 .<br />

(4) CH≡CCHO + 3H 2 → CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

(5) CH2=CHCH2OH + H 2 → CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

+ Vậy (1) (2) (4) và (5) khi hiđro hóa cho cùng 1 sản phẩm ⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 60: (THPT Nguyễn Khuyến năm <strong>2018</strong>) Axit acrylic không tác dụng với<br />

A. dung dịch Br 2 . B. metyl amin. C. kim loại Cu. D. dung dịch Na 2 CO 3 .<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 61: (THPT Yên Định 1 - Thanh <strong>Hóa</strong> - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Công thức chung của axit<br />

cacboxylic no đơn chức, mạch hở là:<br />

A. C n H 2n( COOH) 2 (n ≥ 0). B. C n H 2n-2 COOH (n ≥ 2).<br />

C. C n H 2n+1 COOH (n ≥ 0). D. C n H 2n-1 COOH (n ≥ 2).<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 62: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cặp chất nào sau đây là đồng<br />

phân của nhau ?<br />

A. C 2 H 5 OH và CH 3 OCH 2 CH 3 . B. CH 3 OCH 3 và CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 CH 2 CHO và CH 3 CHOHCH 3 . D. CH 2 =CHCH 2 OH và CH 3 CH 2 CHO.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 63: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các<br />

chất X, Y, Z, T với một số thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

( PC WEB )


Chất X Y Z T<br />

Dung dịch<br />

nước brom<br />

Dung dịch mất<br />

màu<br />

Kết tủa trắng Dung dịch mất<br />

màu<br />

Kim loại Na Có khí thoát ra Có khí thoát ra Có khí thoát ra<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic. B. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic.<br />

C. Axit axetic, benzen, phenol, stiren. D. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic.<br />

Đáp án A<br />

Vì Y làm mất màu nước brom ⇒ Loại C.<br />

Z <strong>có</strong> tạo kết tủa với nước brom ⇒ Loại B và D<br />

<strong>Câu</strong> 64: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Fomalin là dung dịch bão<br />

hòa của chất nào sau đây?<br />

A. HCHO. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. CH 3 OH.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 65: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm<br />

xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng... Fomalin là dung dịch của chất hữu <strong>cơ</strong> nào sau<br />

đây?<br />

A. HCHO. B. HCOOH. C. CH 3 CHO. D. C 2 H 5 OH.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 66: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH 2 ; CH 3 COOH;<br />

CH 2 =CH-CH 2 -OH; CH 3 COOCH=CH 2 ; CH 2 =CH 2 . Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch<br />

brom là:<br />

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

Đáp án D<br />

Các chất đó là:<br />

CH C CH CH ;CH CH CH OH; CH COOCH CH ; CH CH<br />

2 2 2 3 2 2 2<br />

<strong>Câu</strong> 67: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Axit hữu <strong>cơ</strong> X dùng để sản xuất giấm ăn với<br />

nồng độ 5%. X là :<br />

A. axit oxalic B. axit citric C. axit lactic D. axit axetic<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 68: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất : vinyl axetilen , axit fomic ,<br />

butanal , propin , fructozo. Số chất <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc là :<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2<br />

Đáp án B<br />

( PC WEB )


Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Các chất thỏa mãn : axit fomic ; butanal ; fructozo<br />

<strong>Câu</strong> 69: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Dung dịch axit fomic thể hiện tính oxi hóa trong<br />

phản ứng với :<br />

A. bạc nitrat trong amoniac B. nước brom<br />

C. kẽm kim loại D. natri hidrocacbonat<br />

Đáp án C<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Zn + 2HCOOH (HCOO) 2 Zn + H 2<br />

(H + H 0 )<br />

Chú ý : Br 2 không phản ứng với – CHO trong môi trường CCl 4 nhưng <strong>có</strong> phản ứng với – CHO<br />

trong nước.<br />

<strong>Câu</strong> 70 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho các phát biểu:<br />

(a) Tất cả các anđehit <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cả tính oxi hóa và tính khử.<br />

(b) Tất cả các axit cacboxylic <strong>đề</strong>u không tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

(c) Tất cả các phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.<br />

(d) Tất cả các ancol no, đa chức <strong>đề</strong>u hòa tan được Cu(OH) 2 .<br />

Tổng số phát biểu đúng là?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Đáp án A<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

(a). Đúng, <strong>có</strong> thể nhớ tới tính chất tráng Ag và cộng H 2 .<br />

(b). Sai ví dụ HCOOH <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

(c). Sai ví dụ HCOOCH=CH 2 , HCOOC 6 H 5 …không <strong>có</strong> thuận nghịch.<br />

(d). Sai các ancol này phải <strong>có</strong> nhóm OH kề nhau.<br />

<strong>Câu</strong> 71: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với<br />

lượng dư phenol <strong>có</strong> chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa<br />

A. novolac. B. rezol. C. rezit. D. phenolfomanđehit.<br />

Đáp án A<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong>:<br />

Trong phần polime thì đây là các phản ứng điều chế polime phức tạp nhất, <strong>có</strong> mối liên hệ như<br />

sau:<br />

HCHO + Phenol (dư)<br />

Nhựa novolac<br />

H <br />

150 C<br />

HCHO (dư) + Phenol Rezol Rezit<br />

OH <br />

0<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 72: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Dãy nào sau đây gồm các chất tan vô hạn trong<br />

nước?<br />

A. CH 3 COOH, C 3 H 7 OH, C 2 H 4 (OH) 2 . B. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH.<br />

C. HCOOH, CH 3 COOH, C 3 H 7 COOH. D. C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH, HCHO.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 73: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> công thức phân tử C 3 H 6 O 2 ,<br />

phản ứng được với Na và dung dịch AgNO 3 trong NH 3 nhưng không phản ứng với dung dịch<br />

NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y <strong>có</strong> thể hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam.<br />

Công thức của X là<br />

A. HO-[CH 2 ] 2 -CHO. B. C 2 H 5 COOH.<br />

C. HCOOC 2 H 5 . D. CH 3 -CH(OH)-CHO.<br />

Đáp án D<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH<br />

X phản ứng với AgNO 3 /NH 3 => Có nhóm CHO ( Vì X <strong>có</strong> 1 pi nên không <strong>có</strong> CH≡C-)<br />

Hidro hóa X được chát hòa tan Cu(OH) 2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau<br />

<strong>Câu</strong> 74: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phản ứng:<br />

2CH 3 COOH + Ca(OH) 2 (CH 3 COO) 2 Ca + 2H 2 O (1)<br />

2CH 3 COOH + Ca (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 (2)<br />

(CH 3 COO) 2 Ca + H 2 SO 4 2CH 3 COOH + CaSO 4 (3)<br />

(CH 3 COO) 2 Ca + Na 2 CO 3 2CH 3 COONa + CaCO 3 (4)<br />

Người ta dùng phản ứng nào để <strong>tách</strong> lấy axit axetic <strong>từ</strong> hỗn hợp gồm axit axetic và ancol<br />

etylic?<br />

A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).<br />

Đáp án C<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Để <strong>tách</strong> axit k<strong>hỏi</strong> ancol thì phải chuyển axit thành dạng muối rồi đem bay hơi ancol sẽ còn lại<br />

muối<br />

<strong>Câu</strong> 75 (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun<br />

nóng) thu được<br />

A. CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 COOH, C. HCOOH. D. CH 3 OH<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 76: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Axit nào sau đây là axit béo?<br />

A. Axit glutamic. B. Axit benzoic. C. Axit lactic. D. Axit oleic.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 77: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Axit panmitic <strong>có</strong> công thức là<br />

A. C 17 H 33 COOH B. C 15 H 31 COOH C. C 17 H 35 COOH D. C 17 H 31 COOH<br />

Đáp án B<br />

( PC WEB )


o<br />

+ X (xt, t )<br />

<strong>Câu</strong> 78: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho sơ đồ phản ứng: CH 4 Y<br />

o<br />

+ Z (xt, t )<br />

o<br />

+ M (xt, t )<br />

T CH 3 COOH (X, Z, M là các chất vô <strong>cơ</strong>, mỗi mũi tên ứng với một<br />

phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 OH. D. CH 3 COONa.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 79: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các chất HCl (X); C 2 H 5 OH (Y); CH 3 COOH<br />

(Z); C 6 H 5 OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp <strong>theo</strong> tính axit tăng dần (<strong>từ</strong> trái sang<br />

phải) là:<br />

A. (Y), (T), (Z), (X). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (T), (Y), (X), (Z). D. (Y), (T), (X), (Z).<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 80: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Để phân biệt HCOOH và CH 3 COOH ta dùng<br />

A. Na. B. AgNO 3 /NH 3 . C. CaCO 3 . D. NaOH.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 81: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> của các dung dịch X, Y, Z, T<br />

với thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu <strong>thử</strong> Thuốc <strong>thử</strong> Hiện tượng<br />

X Quỳ tím Chuyển màu đỏ<br />

Y Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Kết tủa Ag<br />

Z Dung dịch I 2 Có màu xanh tím<br />

T Cu(OH) 2 Có màu tím<br />

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. Glucozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, axit axetic.<br />

B. Axit axetic, glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.<br />

C. Axit axetic, hồ tinh bột, glucozơ, lòng trắng trứng.<br />

D. Axit axetic, glucozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 82(Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Cho các chất sau: CH 3 -CH 2 -CHO (1), CH 2 =CH-<br />

CHO (2), (CH 3 ) 2 CH-CHO (3), CH 2 =CH-CH 2 -OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư<br />

H 2 (Ni, t 0 C) cùng tạo ra một sản phẩm là:<br />

A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2) , (3).<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 83: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho 4 hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

CH 4 ,CH 3 OH,HCHO,HCOOH. Dãy nào sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều nhiệt độ sôi tăng dần?<br />

A. CH 4


<strong>Câu</strong> 84: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất<br />

hóa học của C 2 H 2 và CH 3 CHO ?<br />

A. C 2 H 2 và CH 3 CHO <strong>đề</strong>u làm mất màu nước brom.<br />

B. C 2 H 2 và CH 3 CHO <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc.<br />

C. C 2 H 2 và CH 3 CHO <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phản ứng cộng với H 2 (xúc tác Ni, t 0 ).<br />

D. C 2 H 2 và CH 3 CHO <strong>đề</strong>u làm mất màu dung dịch KMnO 4 .<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 85: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Các chất hữu <strong>cơ</strong> đơn chức Z 1 , Z 2 , Z 3 <strong>có</strong> CTPT<br />

tương ứng là CH 2 O, CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 . Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu<br />

tạo của Z 3 là<br />

A. CH 3 COOCH 3 . B. HO-CH 2 -CHO.<br />

C. CH 3 COOH. D. CH 3 -O-CHO.<br />

Đáp án D<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý: CH 3 -O-CHO chính là CH 3 OOCH hay HCOOCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 86: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH,<br />

CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 2 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng<br />

tráng gương với AgNO 3 /NH 3 dư là :<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

Đáp án A<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Các chất tham gia phản ứng tráng gương phải <strong>có</strong> nhóm chức –CHO gồm :<br />

HCHO ; HCOOH ; HCOOCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 87: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Nếu đốt mỗi chất với cùng một số mol thì chất<br />

nào trong các chất sau cần lượng khí oxi ít nhất:<br />

A. HCHO B. HCOOH C. CH 4 D. CH 3 OH<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Nhận thấy các chất cùng số cacbon mà HCOOH ít nguyên tử H nhất và nhiều nguyên tử oxi<br />

nhất → mol O 2 cần ít nhất.<br />

<strong>Câu</strong> 88: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho anđehit acrylic (CH 2 =CH-CHO) phản ứng<br />

hoàn toàn với H 2 (dư, xúc tác Ni, t o ) thu được<br />

A. CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 CHO.<br />

C. CH 3 CH 2 COOH. D. CH 2 =CH-COOH.<br />

Đáp án A<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

CH 2 =CH-CHO + H 2 → CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

<strong>Câu</strong> 89: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Axit fomic <strong>có</strong> công thức là:<br />

A. CH 3 COOH B. HCHO C. HCOOH D. HOOC<br />

Đáp án C<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 90: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH 3 CHO?<br />

A. Oxi hóa CH 3 COOH.<br />

B. Oxi hóa không hoàn toàn C 2 H 5 OH bằng CuO đun nóng.<br />

C. Cho CH ≡ CH cộng H 2 O (t 0 , xúc tác HgSO 4 , H 2 SO 4 ).<br />

D. Thủy phân CH 3 COOCH=CH 2 bằng dung dịch KOH đun nóng.<br />

Đáp án A<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

A:C 2 H 4 O 2 + 2O 2<br />

t o →2CO 2 + 2H 2 O<br />

B:CH 3 CH 2 OH + CuO to →CH 3 CHO + Cu + H 2 O<br />

C:CH ≡ CH + H 2 O HgSO 4, H 2 SO 4 , t o<br />

→ CH 3 CHO<br />

D:CH 3 COOCH = CH 2 + KOH to →CH 3 COOK + CH 3 CHO<br />

<strong>Câu</strong> 91: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chỉ ra nhiệt độ tăng dần nhiệt độ sôi:<br />

A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH<br />

B. CH 3 OH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH<br />

C. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO<br />

D. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 CHO<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 92: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho C 2 H 4 (OH) 2 phản ứng với hỗn hợp gồm<br />

CH 3 COOH và HCOOH trong môi trường axit (H 2 SO 4 ), thu được tối đa số este thuần chức là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

Đáp án A<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Các este thuần chức <strong>có</strong> thể thu được là:<br />

CH COO C H OOCCH<br />

3 2 4 3<br />

HCOO C H OOCH<br />

2 4<br />

HCOO C H OOCCH<br />

2 4 3<br />

<strong>Câu</strong> 93: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Trong các chất sau đây: CH 3 OH, HCHO,<br />

CH 3 COOH, HCOOCH 3 . Chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi cao nhất là :<br />

B. CH3OH B. CH3COOH C. HCHO D. HCOOCH<br />

C. Đáp án B<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 94: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Để phân biệt HCOOH và CH 3 COOH ta dùng<br />

A. Na. B. AgNO 3 /NH 3 . C. CaCO 3 . D. NaOH.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 95: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất : HCHO, CH 3 COOH,<br />

HCOONa, HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 96: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây <strong>có</strong> nhiệt độ sôi thấp nhất?<br />

A. CH 3 COOH B. HCOOCH 3<br />

C.H 2 O<br />

D. C 2 H 5 OH<br />

Đáp án B<br />

Cau 97: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Anđehit vừa <strong>có</strong> tính oxi hóa, vừa <strong>có</strong> tính khử.<br />

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.<br />

(3) Anđehit tác dụng với H 2 (dư) <strong>có</strong> xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.<br />

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2 .<br />

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

(6) Trong công nghiệp, CH 3 CHO được sản xuất <strong>từ</strong> etilen.<br />

(7) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học.<br />

(8). Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kimloại.<br />

(9). Wonfam (W) <strong>có</strong> nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.<br />

(10). CrO 3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H 2 CrO 4 và H 2 Cr 2 O 7 .<br />

Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:<br />

A. 6. B. 8 . C. 7. D. 9.<br />

Đáp án B<br />

Cau 98: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Anđehit vừa <strong>có</strong> tính oxi hóa, vừa <strong>có</strong> tính khử.<br />

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.<br />

(3) Anđehit tác dụng với H 2 (dư) <strong>có</strong> xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.<br />

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2 .<br />

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

(6) Trong công nghiệp, CH 3 CHO được sản xuất <strong>từ</strong> etilen.<br />

( PC WEB )


(7) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học.<br />

(8). Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kimloại.<br />

(9). Wonfam (W) <strong>có</strong> nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.<br />

(10). CrO 3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H 2 CrO 4 và H 2 Cr 2 O 7 .<br />

Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:<br />

A. 6. B. 8 . C. 7. D. 9.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 99: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH,<br />

CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng<br />

gương là<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 100: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau :<br />

X Y Z T<br />

Chất<br />

Thuốc <strong>thử</strong><br />

NaOH Có phản ứng Có phản ứng Không phản Có phản ứng<br />

ứng<br />

NaHCO 3 Sủi bọt khí Không phản ứng Không phản Không phản ứng<br />

ứng<br />

Cu(OH) 2 hòa tan Không phản ứng Hòa tan Không phản ứng<br />

AgNO 3 /NH 3 Không tráng Có tráng gương Tráng gương Không phản ứng<br />

gương<br />

X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , glucozơ, CH 3 CHO<br />

B. CH 3 COOH, HCOOCH 3 , glucozơ, phenol.<br />

C. HCOOH, CH 3 COOH, glucozơ, phenol.<br />

D. HCOOH, HCOOCH 3 , fructozơ, phenol<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 101: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trong phân tử axit cacboxylic X <strong>có</strong> số nguyên<br />

tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO 2 bằng số<br />

mol H 2 O. Tên gọi của X là<br />

A. axit axetic. B. axit malonic. C. axit oxalic. D. axit fomic.<br />

Đáp án D<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 102: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: C 2 H 2 , HCHO, HCOOH,<br />

CH 3 CHO, (CH 3 ) 2 CO, C 12 H 22 O <strong>11</strong> (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng<br />

gương là<br />

Đáp án D<br />

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 103: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH,<br />

CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen). Số chất trong dãy phản<br />

ứng được với nước brom là<br />

Đáp án C<br />

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.<br />

<strong>Câu</strong> 104: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung<br />

dịch) nào sau đây?<br />

A. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng).<br />

B. Dung dịch NaOH (đun nóng).<br />

C. H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 loãng, đun nóng).<br />

Đáp án D.<br />

D. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường).<br />

<strong>Câu</strong> 105: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số<br />

chất sau:<br />

150<br />

100<br />

50<br />

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN NHIỆT ĐỘ<br />

SÔI MỘT SỐ CHẤT<br />

21<br />

78<br />

<strong>11</strong>8<br />

Chất A, B, C lần lượt là các chất sau:<br />

A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH.<br />

B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH.<br />

C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH<br />

D. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO.<br />

0<br />

A B C<br />

Đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 106: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Glixerol tác dụng với chất nào sau đây <strong>có</strong> thể<br />

cho chất béo?<br />

A. C 2 H 3 COOH B. C 15 H 33 COOH<br />

C. C 17 H 35 COOH D. C 4 H 9 COOH<br />

( PC WEB )


Đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 107: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho CH 3 CH 2 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác<br />

Ni, đun nóng) thu được<br />

A. CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH.<br />

C. CH 3 COOH. D. CH 3 OH.<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 108: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây không tác dụng với dung<br />

dịch NaOH.<br />

A. Alanin. B. Phenol. C. Axit fomic. D. Ancol etylic.<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Câu</strong> 109: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây không phải axit béo?<br />

A. Axit oleic. B. Axit panmitic.<br />

C. Axit axetic. D. Axit stearic.<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>0: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Để trung hòa 6,72 g axit cacboxylic Y no, đơn<br />

chức cần 200 g dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là<br />

A. C 3 H 7 COOH. B. C 2 H 5 COOH.<br />

C. CH 3 COOH. D. HCOOH.<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>1: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Axit cacboxylic <strong>có</strong> CTPT là C 4 H 8 O 2 <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu đồng phân mạch hở ?<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>2: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho lần lượt các chất C 2 H 5 CHO, HCOOH,<br />

C 6 H 5 OH, C 6 H 5 CH 2 OH, CH 2 =CH-COOH, CH 3 OH vào dung dịch NaOH, đun nóng. Số chất tham<br />

gia phản ứng là<br />

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

: Đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>3: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trong các chất sau đây, chất nào không tác<br />

dụng với kim loại Na ở điều kiện thường<br />

A. C 2 H 4 (OH) 2 B. CH 3 COOH<br />

( PC WEB )


Đáp án D.<br />

C. H 2 NCH 2 COOH D. C 2 H 5 NH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>4: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH<br />

và NaHCO 3 là<br />

Đáp án C.<br />

A. C 6 H 5 OH B. HOC 2 H 4 OH<br />

C. HCOOH. D. C 6 H 5 CH 2 OH<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>5: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các chất sau: CH 3 -O-CHO, HCOOH,<br />

CH 3 COOCH 3 , C 6 H 5 OH (phenol). Tổng số chất <strong>có</strong> thể tác dụng với dung dịch NaOH là:<br />

Đáp án D.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Chú ý: CH 3 -O-CHO chính là CH 3 OOCH<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>6: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Dãy gồm các chất được sắp xếp<br />

<strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ sôi <strong>từ</strong> trái sang phải là<br />

A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.<br />

B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.<br />

C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.<br />

D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.<br />

Đáp án B<br />

Nhiệt độ sôi của anđehit < ancol < axit<br />

Mặt khác, axit <strong>có</strong> nhiệt độ sôi tăng dần <strong>theo</strong> số C<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>7: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây trong phân tử chỉ<br />

<strong>có</strong> liên kết đơn?<br />

A. Axit axetic. B. ancol anlylic. C. Anđehit axetic. D. Ancol etylic.<br />

Đáp án D<br />

CH C O OH<br />

A.Axit axetic là <br />

3<br />

B.Ancol anlylic là CH2 CH CH2<br />

OH<br />

CH C O H<br />

C.Anđehit axetic là <br />

3<br />

( PC WEB )


D.Ancol etylic là CH3 CH2<br />

OH<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>8 (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Fomanđehit tan tốt trong nước.<br />

(b) Khử anđehit no, đơn chức bằng<br />

(c) Phenol tan tốt trong nước lạnh.<br />

(d) Ở điều kiện thường, etylen glicol hòa tan được Cu OH 2<br />

.<br />

(e) Ứng với công thức phân tử<br />

C4H8<br />

(g) Axetilen <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc.<br />

H 2<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu là đúng là<br />

(xúc tác Ni, đun nóng) thu được ancol bậc hai.<br />

<strong>có</strong> 3 đồng phân cấu tạo là anken.<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Đáp án C<br />

(a) Đúng.<br />

(b) Sai vì thu được ancol bậc một.<br />

(c) Sai vì phenol tan tốt trong nước nóng.<br />

(d) Đúng vì <strong>có</strong> phản ứng tạo phức:<br />

<br />

2C H O Cu OH C H O Cu 2H O<br />

2 6 2 2 2 5 2<br />

2<br />

(e) Đúng, gồm các đồng phân: <br />

(g) Sai, chỉ <strong>có</strong> phản ứng thế với AgNO<br />

3<br />

/ NH3<br />

( Chú ý: phản ứng tráng bạc phải sinh ra Ag ).<br />

HC CH 2AgNO3 2NH3 AgC CAg 2NH4NO3<br />

=>(a), (d) và (e) đúng =>chọn C.<br />

CH CHCH CH ,CH CH CHCH ,CH C CH CH .<br />

2 2 3 3 3 2 3 3<br />

<strong>Câu</strong> <strong>11</strong>9 (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>): Tên thay thế của<br />

<br />

CH CH CH<br />

3 3 2 2<br />

<br />

CH CH CHO<br />

là<br />

A. 3-metylbutanal B. 3-metylpentanal C. 2-metylbutanal D. 4-metylpentanal<br />

Đáp án D<br />

Chọn mạch chính là mạch dài nhất<br />

5C<br />

- Đánh số ưu tiên CHO <strong>có</strong> số nhỏ nhất<br />

<br />

C H C H CH<br />

<br />

C H C H C HO<br />

5 4 3 2 1<br />

3 3 2 2<br />

no pen tan<br />

( PC WEB )


- Nhánh CH3<br />

- ở vị trí C số 4 4 metyl<br />

-CHO ở vị trí đầu mạch<br />

1<br />

al<br />

gép lại ta <strong>có</strong> 4-metylpentanal<br />

(hoặc al)<br />

<strong>Câu</strong> 120: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho<br />

H 2<br />

(xúc tác Ni, đun nóng) thu được<br />

CH3CH2CHO<br />

A. CH3CH2OH. B. CH3CH2CH2OH C. CH3COOH D. CH3OH<br />

Đáp án B<br />

3<br />

o<br />

Ni, t<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

<br />

3 2<br />

CH CH CH OH H CH CH CHO<br />

phản ứng với<br />

<strong>Câu</strong> 121: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Axit ađipic <strong>có</strong> công thức là<br />

A. HOOC COOH<br />

B. CH CH OH CH COOH<br />

<br />

<br />

<br />

C. HOOC CH COOH D. HCOOH<br />

Đáp án C<br />

2 4<br />

3 2<br />

<strong>Câu</strong> 122: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho anđehit X tác dụng với lượng<br />

dư dung dịch AgNO3<br />

trong NH<br />

3,<br />

thu được dung dịch Y. Cho dung dịch HCl vào Y <strong>có</strong> khí không<br />

màu thoát ra làm vẩn đục nước vôi trong. Công thức của X là<br />

A. HCHO B. CH3CHO C. OHC CHO D. OHC CH2<br />

CHO<br />

Đáp án A<br />

Khí không màu làm đục nước vôi trong CO2<br />

HCHO <br />

=>X là ( vì khi đó Y chứa NH CO ).<br />

4 2 3<br />

<strong>Câu</strong> 123: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Cho sơ đồ các phản ứng sau <strong>theo</strong><br />

đún tỉ lệ mol các chất:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

0<br />

Ni,t<br />

0<br />

t<br />

a X 2NaOH Y Z T<br />

b X H E<br />

0<br />

t<br />

c E 2NaOH 2Y T<br />

d Y HCl NaCl F<br />

Biết X là este mạch hở, <strong>có</strong> công thức phân tử C8H12O 4.<br />

Chất F là<br />

( PC WEB )


A. CH2<br />

CHCOOH B. CH3COOH C. CH3CH2COOH D. CH3CH2OH<br />

Đáp án C<br />

X chứa 4O<br />

và tác dụng với NaOH tỉ lệ 1:2 => X là este 2 chức.<br />

k 3 2 1 Bảo toàn nguyên tố Cacbon cho (a) và (c) CY CZ<br />

X CO CC<br />

Y tác dụng với HCl => Y là muối của axit => T là ancol 2 chức.<br />

CH CH COOC H OOCCH CH Y là CH3CH2COONa<br />

3 2 2 4 2<br />

F là CH3CH2COOH<br />

<strong>Câu</strong> 124 (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>): Dung dịch axit acrylic không<br />

phản ứng được với chất nào sau đây?<br />

A.<br />

2 3<br />

B. Mg NO . C. Br<br />

2.<br />

D. NaOH.<br />

Đáp án B<br />

Na CO . <br />

Axit acrylic là CH2<br />

CH COOH<br />

2CH2<br />

CH COOH + Na<br />

2CO3<br />

2CH2 CH COONa CO 2<br />

H2O<br />

3 2<br />

CH CH COOH + Mg NO không phản ứng<br />

2<br />

<br />

CH2<br />

CH COOH +<br />

2<br />

Br CH2<br />

CH Br COOH<br />

3 2<br />

Br <br />

CH CH COOH+ NaOH CH CH COONa H O<br />

2 2<br />

<strong>Câu</strong> 125: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Tên thay thế của<br />

CH CH CH CHO là<br />

3 2 2<br />

A. propan-1-al. B. butan-1-al. C. butan-1-ol. D. propan-1-ol.<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 126: (Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho chất X <strong>có</strong> công thức<br />

Tên thay thế của X là<br />

A. 3-etyl-2-metylbutan-1-al.<br />

B. 2,3-đimetylpentan-1-al.<br />

C. 2-etyl-3-metylbutan-4-al.<br />

D. 1,2-đimetylpentan-1-al.<br />

Đáp án B<br />

- Chọn mạch chính là mạch dài nhất => viết lại mạch:<br />

<br />

CH CH CH CH CH CH CHO 5C no => pentan<br />

3 2 3 3<br />

2<br />

CH3<br />

CH CH CH3<br />

C2H5<br />

CHO<br />

( PC WEB )


- Đánh số ưu tiên CHO nhánh nhỏ nhất:<br />

<br />

C H C H C H CH C H CH C HO<br />

5 4 3 2 1<br />

3 2 3 3<br />

- Đọc tên nhóm chức + nhánh:<br />

+ Nhóm CHO ở vị trí C số 2 => 2-al<br />

+2 nhánh CH <br />

3<br />

ở C số 2 và 3 => 2,3-đimetyl<br />

ghép lại: 2,3-đimetylpentan-1-al<br />

<strong>Câu</strong> 127: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các dung dịch sau: anđehit<br />

fomic (1), axit axetic (2), glixerol (3), etyl axetat (4), glucozơ (5), hồ tinh bột (6), lòng trắng<br />

trứng (7), dung dịch hòa tan được kết tủa<br />

Cu(OH) 2<br />

ở điều kiện thường là:<br />

A. (3), (6), (7). B. (3), (5), (7). C. (1), (2), (5), (6). D. (2), (3), (5), (7).<br />

Đáp án D<br />

Các chất hòa tan được<br />

ở điều kiện thường là axit cacboxylic, protein, chứa -OH kề<br />

Cu(OH) 2<br />

nhau các chất thỏa mã là (2), (3), (5) và (7) chọn D<br />

Chú ý: nhóm chức -CHO phản ứng với<br />

ở nhiệt độ cao.<br />

Cu(OH) 2<br />

<strong>Câu</strong> 128: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Trường hợp nào sau đây không tạo<br />

ra CH3CHO?<br />

A. Oxi hóa CH3CHO<br />

B. Oxi hóa không hoàn toàn C H OH bằng CuO đun nóng<br />

2 5<br />

C. Cho CH CH cộng H2O (to, xúc tác HgSO<br />

4, H2SO4<br />

)<br />

D. Thủy phân CH CHO CH bằng dung dịch KOH đun nóng.<br />

Đáp án A<br />

3 2<br />

<strong>Câu</strong> 129: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội)Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu<br />

quỳ tím thành đỏ?<br />

A. CH 3 COOH. B. HOCH 2 COOH.<br />

C. HOOCC 3 H 5 (NH 2 )COOH. D. H 2 NCH 2 COOH.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 130: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Giấm ăn là một chất lỏng <strong>có</strong> vị chua và <strong>có</strong> thành phần<br />

chính là dung dịch axit axetic nồng độ 5%. Công thức hóa học của axit axetic là<br />

( PC WEB )


A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 CH 2 OH. D.<br />

CH 3 CH 2 COOH.<br />

Chọn đáp án B<br />

+ Axit axetic là 1 axit hữu <strong>cơ</strong> hay còn gọi là axit etanoic.<br />

+ Trong phân tử chứa 1 nhóm metyl (–CH 3 ) liên kết với 1 nhóm cacboxyl (–COOH) ⇒<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 131: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, isoamyl axetat (dầu chuối)<br />

đuợc điều chế <strong>từ</strong> phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol tuơng ứng. Nguyên liệu để<br />

điều chế isoamyl axetat là<br />

A. axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H 2 SO 4 loãng).<br />

B. axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H 2 SO 4 đặc).<br />

C. giấm ăn và ancol isoamylic (xúc tác H 2 SO 4 đặc).<br />

D. natri axetat và ancol isoamylic (xúc tác H 2 SO 4 loãng).<br />

Chọn đáp án B<br />

+ Dầu chuối <strong>có</strong> tên hóa học là Isoamy axetat.<br />

+ Được điều chế <strong>từ</strong> axit axetic (CH 3 COOH) và ancol isoamylic CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 OH<br />

⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 132: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Cho dãy các chất sau: (1) glucozo, (2) metyl fomat,<br />

(3) vinyl axetat, (4) axetanđehit. Số chất trong dãy <strong>có</strong> phản ứng tráng gương là<br />

A. 3. B. 4. C. 1 D. 2.<br />

Chọn đáp án A<br />

+ Để <strong>có</strong> pứ trắng gướng ⇒ cần –CHO trong CTCT.<br />

⇒ Chọn glucozo, metyl fomat, axetanđehit ⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 133: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định )Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 7 H 10 O 4 . Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu <strong>cơ</strong> E (chứa C, H,<br />

O). Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Phân tử E <strong>có</strong> số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi<br />

B. E tác dụng với Br 2 trong CCl 4 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1:2<br />

C. X <strong>có</strong> hai đồng phân cấu tạo<br />

D. Z và T là các ancol no, đơn chức<br />

( PC WEB )


Chọn đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 134: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử<br />

C 8 H 12 O 4 . Từ X thực hiện các phản ứng sau:<br />

0<br />

t<br />

(a) X + 2NaOH Y + Z +T<br />

(b) X + H 2<br />

0<br />

Ni,t<br />

<br />

E<br />

(c) E + 2NaOH<br />

0<br />

t<br />

<br />

2Y + T<br />

(d) Y + HCl<br />

<br />

NaO + F<br />

Chất F là<br />

A. CH 2 =CHCOOH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 CH 2 COOH. D.<br />

CH 3 CH 2 OH.<br />

Chọn đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 135: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình)Cho các chất sau: axetilen, metanal, axit fomic, metyl<br />

fomat, glixerol, saccarozơ, metyl acrylat, vinyl axetat, triolein, fructozo, glucozo. Số chất trong<br />

dãy làm mất mầu dung dịch nước Brom là.<br />

A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.<br />

Chọn đáp án D<br />

Để phản ứng với dung dịch Br 2 thì trong CTCT cần <strong>có</strong> liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –<br />

CHO.<br />

⇒ Số chất thỏa mãn bao gồm:<br />

+ Axetilen ⇒ Có liên kết ≡ ⇒ Có liên kết π kém bền.<br />

+ Metanal ⇒ Có nhóm –CHO.<br />

+ Axit fomic ⇒ Có nhóm –CHO.<br />

+ Metyl fomat ⇒ Có nhóm –CHO.<br />

+ Metyl acrylat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.<br />

+ Vinyl axetat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.<br />

+ Triolein ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.<br />

+ Glucozơ ⇒ Có nhóm –CHO.<br />

⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 136: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên) Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ẩm?<br />

A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Alanin.<br />

( PC WEB )


Chọn đáp án D<br />

Trong cấu tạo của của tripeptit được tạo ra <strong>từ</strong> 3 gốc α–amino axit và <strong>có</strong> (3 – 1) = 2 liên kết<br />

peptit.<br />

⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 137: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X<br />

tác dụng vừa đủ với dung dịch 30 ml NaOH 1M. Giá trị của m là:<br />

A. 18,0. B. 24,6. C. 2,04. D. 1,80.<br />

Đáp án D<br />

Cả 2 chất <strong>đề</strong>u phản ứng <strong>theo</strong> tỉ lệ 1 : 1 ⇒ n X = n NaOH = 0,03 mol.<br />

Mặt khác, cả 2 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> M = 60 ⇒ m = 0,03 × 60 = 1,8(g)<br />

<strong>Câu</strong> 138: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Để phân biệt ba dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ<br />

cần dùng một thuốc <strong>thử</strong>. Thuốc <strong>thử</strong> đó là:<br />

A. dung dịch HCl B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH. D. kim loại natri.<br />

Đáp án B<br />

Chọn B vì dùng quỳ tím thì các dung dịch:<br />

– Glyxin: không làm quỳ tím đổi màu.<br />

– Axit axetic: làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

– Etylamin: làm quỳ tím hóa xanh.<br />

||⇒ nhận biết được cả 3 dung dịch.<br />

<strong>Câu</strong> 139: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

H2SO4<br />

dac,170C<br />

Ni,t<br />

X Y Z Y 2H2<br />

ancol isobutylic<br />

t<br />

dd NH 3 ,t<br />

X CuO T E Z T 4AgNO3<br />

F G 4Ag<br />

Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 CH(OH)CH 2 CHO. B. HOCH 2 CH(CH 3 )CHO.<br />

C. OHC–CH(CH 3 )CHO. D. (CH 3 ) 2 C(OH)CHO.<br />

Đáp án B<br />

– X <strong>có</strong> phản ứng <strong>tách</strong> H 2 O ⇒ chứa OH ⇒ loại C.<br />

– X → Y → CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH ⇒ X <strong>có</strong> nhánh ⇒ loại A.<br />

Nhìn mạch C ⇒ loại D (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

<strong>Câu</strong> 140: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu )Chất nào trong các chất dưới đây là đồng đẳng của<br />

CH 3 COOH?<br />

( PC WEB )


A. HOCH 2 -CHO. B. HCOOCH 3 . C. CH 3 CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 CH 2 COOH.<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 141: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm <strong>2018</strong>) Axit panmitic <strong>có</strong> công thức là<br />

A. C 17 H 33 COOH B. C 15 H 31 COOH C. C 17 H 35 COOH D.<br />

C 17 H 31 COOH<br />

Chọn đáp án B.<br />

Axit panmitic <strong>có</strong> công thức là C 15 H 31 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 142: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các chất: isopren, stiren, cumen, ancol allylic,<br />

anđehít acrylic, axit acrylic, triolein. Số chất khi cho tác dụng với H 2 dư trong Ni, t° thu được sản<br />

phẩm hữu <strong>cơ</strong>, nếu đốt cháy sản phẩm này cho số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 là:<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

Chọn đáp án B.<br />

Các chất đốt cháy cho số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 <strong>đề</strong>u là những chất <strong>có</strong> độ bội liên kết = 0<br />

=> Các chất khi cho tác dụng với H 2 dư trong Ni, t° thu được sản phẩm <strong>có</strong> độ bội liên kết = 0 là:<br />

isopren, ancol allylic, anđehit acrylic. (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

CH CH C(CH ) CH 2H CH CH CH(CH )<br />

Ni,t<br />

2 3 2 2 3 2 3 2<br />

CH CHCH OH H CH CH CH OH<br />

Ni,t<br />

2 2 2 3 2 2<br />

CH CH CHO 2H CH CH CH OH<br />

Ni,t<br />

2 2 3 2 2<br />

0<br />

0<br />

0<br />

<strong>Câu</strong> 143: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm <strong>2018</strong>)Chất hữu <strong>cơ</strong> chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit<br />

axetic trong công nghiệp hiện nay là:<br />

A. axetanđehit. B. etyl axetat. C. ancol etyliC. D. ancol metylic.<br />

Chọn đáp án D.<br />

Các phương pháp điều chế acid acetic:<br />

- Lên men giấm là phương pháp cổ nhất, hiện nay chỉ dùng để sản xuất giấm ăn.<br />

C 2 H 5 OH + O 2<br />

0<br />

t ,men giam<br />

<br />

CH 3 COOH + H 2 O<br />

- Oxi hóa acetaldehyd là phương pháp điều chế hay dùng trước kia:<br />

2CH 3 CHO + O 2<br />

2<br />

0<br />

Mn ,t<br />

<br />

2CH 3 COOH<br />

- Không điều chế <strong>từ</strong> ethyl acetat vì cho hiệu suất rất thấp.<br />

CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

H2SO4<br />

<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH<br />

( PC WEB )


- Đi <strong>từ</strong> methanol và CO nhờ xúc tác thích hợp là phương pháp hiện nay hay được dùng nhất vì<br />

giá thành rẻ nhất, cho hiệu suất cao.<br />

CH 3 OH + CO<br />

0<br />

t ,xt<br />

<br />

CH 3 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 144: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Axit fomic <strong>có</strong> trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn<br />

chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?<br />

A. Nước B. Vôi tôi C. Muối ăn D. Giấm ăn<br />

<strong>Câu</strong> 145: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là<br />

A. oxi hoá ancol etylic bằng CuO nung nóng<br />

B. cho axetilen hợp nước ở 80 o C và xúc tác HgSO 4<br />

C. thuỷ phân dẫn xuất halogen (CH 3 -CHCl 2 ) trong dung dịch NaOH<br />

D. oxi hoá etilen bằng O 2 <strong>có</strong> xúc tác PdCl 2 và CuCl 2 (t o C)<br />

<strong>Câu</strong> 146: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol<br />

etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần nhiệt độ sôi là:<br />

A. T, Z, Y, X B. Z, T, Y, X C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z<br />

<strong>Câu</strong> 147: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các chất: glixerol, etylen glicol, Gly–Ala–Gly,<br />

glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 (ở<br />

điều kiện thích hợp) là<br />

A. 5 B. 7 C. 8 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 148: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là<br />

A. cho axetilen hợp nước ở 80 o C và xúc tác HgSO 4<br />

B. oxi hoá etilen bằng O 2 <strong>có</strong> xúc tác PdCl 2 và CuCl 2 (t o C)<br />

C. oxi hoá ancol etylic bằng CuO nung nóng<br />

D. thuỷ phân dẫn xuất halogen (CH 3 –CHCl 2 ) trong dung dịch NaOH<br />

<strong>Câu</strong> 149: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu sai là<br />

A. Các chất béo không no <strong>có</strong> khả năng phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng).<br />

B. Các amino axit <strong>thi</strong>ên nhiên là <strong>cơ</strong> sở kiến tạo nên các loại protein của <strong>cơ</strong> thể sống.<br />

C. Trong dung dịch, các α-aminoaxit tồn tại chủ yếu dưới dạng phân tử.<br />

D. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.<br />

<strong>Câu</strong> 150: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất anđehit<br />

axetic trong công nghiệp là<br />

A. axetilen B. etilen C. etan D. etanol<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 151: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phản ứng nào sau đây không thu được anđehit?<br />

xt,t<br />

A. CH 2 =CH 2 + O 2 <br />

B. (CH 3 ) 2 CH-OH + CuO<br />

xt,t<br />

C. CH 4 + O 2 <br />

D. CH≡CH + H 2 O<br />

xt,t<br />

<br />

xt,t<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 152: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Este X được tạo bởi <strong>từ</strong> một axit cacboxylic hai chức và hai<br />

ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO 2 <strong>có</strong> số mol bằng với số mol O 2 đã phản ứng.<br />

Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).<br />

Ni,t<br />

(1) X + 2H 2 Y<br />

t<br />

(2) X + 2NaOH Z + X 1 + X 2<br />

Biết rằng X 1 và X 2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X 1 với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C không<br />

thu được anken. Nhận định nào sau đây là sai?<br />

A. X, Y <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> mạch không phân nhánh. B. Z <strong>có</strong> công thức phân tử là C 4 H 2 O 4 Na 2 .<br />

C. X <strong>có</strong> công thức phân tử là C 7 H 8 O 4 . D. X 2 là ancol etylic.<br />

<strong>Câu</strong> 144: Đáp án B<br />

Vôi tôi là Ca(OH) 2 . Khi bôi vào vết thương sẽ giảm sưng tấy do <strong>có</strong> xảy ra phản ứng trung hòa<br />

lượng axit fomic trong nọc kiến:<br />

Ca(OH) 2 + 2HCOOH → (HCOO) 2 Ca + 2H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 145: Đáp án D<br />

Axetanđehit: CH 3 CHO.<br />

Phương pháp hiện đại sản xuất anđehit này là oxi hóa không hoàn toàn etilen với xúc tác PdCl 2 ,<br />

CuCl 2 , t o .<br />

2CH 2 =CH 2 + O 2 → 2CH 3 CHO.<br />

Ngoài ra, anđehit axetic còn được điều chế <strong>từ</strong> axetilen bằng phản ứng cộng nước<br />

<strong>Câu</strong> 146: Đáp án A<br />

Nhiệt độ sôi phụ thuộc:<br />

+) Liên kết H<br />

+) Khối lượng phân tử.<br />

+) Hình dạng phân tử<br />

- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi<br />

càng cao.<br />

- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.<br />

- Xét lực liên kết H <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.<br />

( PC WEB )


- Trong axit, C 2 H 5 COOH và CH 3 COOH thì M X > M Y nên t 0 s của X > Y.<br />

Nên sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.<br />

<strong>Câu</strong> 147: Đáp án B<br />

Loại đáp án: Anilin.<br />

Các chất tác dụng Cu(OH) 2 ở điều kiện thích hợp <strong>có</strong> điều kiện: <strong>có</strong> nhiều nhóm –OH cạnh nhau; -<br />

CHO và –COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 148: Đáp án B<br />

Phương pháp hiện đại điều chế anđehit axetic là oxi hóa không hoàn toàn etilen:<br />

2CH 2 =CH 2 + O 2<br />

<strong>Câu</strong> 149: Đáp án C<br />

t ,xt<br />

<br />

2CH 3 -CHO<br />

Trong dung dịch, các α-aminoaxit tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực<br />

<strong>Câu</strong> 150: Đáp án B<br />

Phương pháp hiện đại sản xuất anđehit axetic là oxi hóa không hoàn toàn etilen<br />

<strong>Câu</strong> 151: Đáp án B<br />

CH 2 =CH 2 + ½ O 2 → CH 3 CHO<br />

CH≡CH + H 2 O → CH 3 CHO<br />

CH 4 + O 2 → HCHO + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 152: Đáp án B<br />

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.<br />

Đốt cháy X thu được số mol CO 2 bằng số mol O 2 nên X <strong>có</strong> dạng C x H 8 O 4 .<br />

X 1 và X 2 thuộc dãy đồng đẳng và <strong>tách</strong> nước X 1 không thu được anken nên X 1 là CH 3 OH.<br />

Vậy X là CH 3 OOC-C≡C-COOC 2 H 5<br />

Y là CH 3 OOC-CH 2 -CH 2 -COOC 2 H 5 , Z là NaOOC-C≡C-COONa<br />

<strong>Câu</strong> 153: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 2 X CH 3 COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một<br />

phản ứng, X là chất nào sau đây?<br />

A. HCOOCH 3 . B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 COONA.<br />

<strong>Câu</strong> 154: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Axit cacboxylic nào dưới đây <strong>có</strong> mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?<br />

A. axit propanoiC. B. Axit 2-metylpropanoiC.<br />

C. Axit metacryliC. D. Axit acryliC.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 155: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được<br />

A. CH 3 OH. B. CH 3 CH 2 OH. C. CH 3 COOH. D. HCOOH.<br />

<strong>Câu</strong> 156: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho sơ đồ phản ứng:<br />

(7)X + O 2 <br />

xt<br />

o axit cacboxylic Y 1<br />

t<br />

(8)X + H 2 <br />

xt<br />

o ancol Y 2<br />

t<br />

t<br />

(9)Y 1 + Y 2 Y 3 + H 2 O<br />

o<br />

xt<br />

Biết Y 3 <strong>có</strong> công thức phân tử C 6 H 10 O 2 . Tên gọi của X là:<br />

A. anđehit acryliC. B. anđehit propioniC.<br />

C. anđehit metacryliC. D. anđehit axetiC.<br />

<strong>Câu</strong> 157: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ X Y CH 3 COOH. Hai chất X và Y lần lượt là:<br />

A. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 158: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?<br />

A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO.<br />

C. NaOH, Na, CaCO 3 . D. Na, CuO, HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 159: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Sắp xếp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng dần tính axit của các chất: HCOOH (1), CH 3 COOH (2), phenol C 6 H 5 OH<br />

(3) lần lượt là<br />

A. (3) < (2) < (1). B. (3) < (1) < (2).<br />

C. (2) < (1) < (3). D. (2) < (3) < (1).<br />

<strong>Câu</strong> 160: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 2 X CH 3 COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một<br />

phản ứng, X là chất nào sau đây?<br />

A. HCOOCH 3 . B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 COONA.<br />

<strong>Câu</strong> 161: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

( PC WEB )


Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất<br />

trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 162: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho dãy các chất: C 2 H 2 , HCHO, HCOOH, CH 3 CHO, (CH 3 ) 2 CO. Số chất trong dãy tham gia<br />

được phản ứng tráng gương là:<br />

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 163: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho sơ đồ phản ứng:<br />

(10) X + O 2 <br />

xt<br />

o axit cacboxylic Y 1<br />

(<strong>11</strong>) X + H 2 <br />

xt<br />

o ancol Y 2<br />

t<br />

(12) Y 1 + Y 2 Y 3 + H 2 O<br />

t<br />

t<br />

Biết Y 3 <strong>có</strong> công thức phân tử C 6 H 10 O 2 . Tên gọi của X là:<br />

o<br />

xt<br />

A. anđehit acryliC. B. anđehit propioniC.<br />

C. anđehit metacryliC. D. anđehit axetiC.<br />

<strong>Câu</strong> 164: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?<br />

Ni<br />

A. CH 3 CHO + H 2 CH 3 CH 2 OH.<br />

o<br />

t<br />

o<br />

t<br />

B. 2CH 3 CHO + 5O 2 4CO 2 + 4H 2 O.<br />

t<br />

C. CH 3 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O CH 3 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 .<br />

D. CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O CH 3 COOH + 2HBr.<br />

<strong>Câu</strong> 165: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?<br />

A. Cu. B. Zn. C. NaOH. D. CaCO 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 166: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được<br />

A. CH 3 OH. B. CH 3 CH 2 OH. C. CH 3 COOH. D. HCOOH.<br />

<strong>Câu</strong> 167: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

o<br />

( PC WEB )


Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất<br />

trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

<strong>Câu</strong> 168: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Hai chất X và Y <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . Chất X phản ứng được với kim loại Na và<br />

tham gia phản ứng tráng bạC. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hòa tan được CaCO 3 .<br />

Công thức của X, Y lần lượt là:<br />

A. HOCH 2 CHO, CH 3 COOH. B. HCOOCH 3 , CH 3 COOH.<br />

C. CH 3 COOH, HOCH 2 CHO. D. HCOOCH 3 , HOCH 2 CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 169: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Hợp chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 4 H 8 O. X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sinh ra Ag kết tủA.<br />

Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H 2 SO 4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X<br />

là:<br />

A. butanal. B. anđehit isobutyriC.<br />

C. 2-metylpropanal. D. butan-2-on.<br />

<strong>Câu</strong> 170: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?<br />

A. Cu. B. Zn. C. NaOH. D. CaCO 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 171: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Dung dịch axit acrylic (CH 2 =CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?<br />

A. Na 2 CO 3 . B. NaOH. C. Mg(NO 3 ) 2 . D. Br 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 172: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Anđehit propionic <strong>có</strong> công thức cấu tạo là:<br />

A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CHO. B. CH 3 -CH 2 -CHO.<br />

C. CH 3 -CH(CH 3 )-CHO. D. H-COO-CH 2 -CH 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 173: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:<br />

A. C 2 H 5 OH, C 2 H 2 , CH 3 COOC 2 H 5 . B. HCOOC 2 H 3 , C 2 H 2 , CH 3 COOH.<br />

C. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 , C 2 H 2 . D. CH 3 COOH, C 2 H 2 , C 2 H 4 .<br />

<strong>Câu</strong> 174: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

( PC WEB )


Trong phân tử axit cacboxylic X <strong>có</strong> số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chứC. Đốt cháy hoàn toàn<br />

một lượng X thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Tên gọi của X là:<br />

A. axit axetiC. B. axit maloniC. C. axit oxaliC. D. axit fomiC.<br />

<strong>Câu</strong> 175: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?<br />

Ni<br />

A. CH 3 CHO + H 2 CH 3 CH 2 OH.<br />

o<br />

t<br />

o<br />

t<br />

B. 2CH 3 CHO + 5O 2 4CO 2 + 4H 2 O.<br />

o<br />

t<br />

C. CH 3 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O CH 3 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 .<br />

D. CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O CH 3 COOH + 2HBr.<br />

<strong>Câu</strong> 176: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Hợp chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 3 H 6 O tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Công thức<br />

cấu tạo của X là:<br />

A. CH 3 -CO-CH 3 . B. CH 3 -CO-CH 2 -CH 3 .<br />

C. CH 2 =CH-CH=O. D. CH 3 -CH 2 -CH=O.<br />

<strong>Câu</strong> 177: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ?<br />

A. H-COO-C 6 H 5 .B. C 6 H 5 OH. C. HO-C 6 H 4 -OH.D. C 6 H 5 -COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 178: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?<br />

A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO.<br />

C. NaOH, Na, CaCO 3 . D. Na, CuO, HCl.<br />

<strong>Câu</strong> 179: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước brom?<br />

A. CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 COOCH 3 .<br />

C. CH 2 =CHCOOH. D. CH 3 CH 2 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 180: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?<br />

A. CH 2 =CH 2 + H 2 O (t o , xúc tác H 2 SO 4 ). B. CH 2 =CH 2 + O 2 (t o , xúc tác).<br />

C. CH 3 -COOCH=CH 2 + dung dịch NaOH (t o ). D. CH 3 -CH 2 OH + CuO (t o ).<br />

<strong>Câu</strong> 181: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

( PC WEB )


Chất nào trong 4 chất dưới đây dễ tan trong nước nhất?<br />

A. CH 3 -CH 2 -O-CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -CHO.<br />

C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH. D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 182: (thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)<br />

Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ?<br />

A. H-COO-C 6 H 5 .B. C 6 H 5 OH. C. HO-C 6 H 4 -OH.D. C 6 H 5 -COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 153:<br />

H2O<br />

O 2 , xt<br />

C 2 H 2 CH 3 CHO CH 3 COOH Chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 154:<br />

o<br />

HgSO 4 , H2SO 4 , 80 C<br />

Chọn C: CH 2 =C(CH 3 )-COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 155:<br />

o<br />

Ni, t<br />

CH 3 CHO + H 2 CH 3 CH 2 OH Chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 156:<br />

X + O 2 <br />

xt<br />

o axit cacboxylic Y 1<br />

t<br />

X + H 2 <br />

xt<br />

o ancol Y 2<br />

t<br />

Y 1 , Y 2 và X <strong>có</strong> cùng số C<br />

Y 3 là este của Y 1 và Y 2 , mà Y 3 <strong>có</strong> 6C Y 1 ,Y 2 và X <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 3C<br />

Y 3 <strong>có</strong> công thức C 6 H 10 O 2 là este không no <strong>có</strong> 1 liên kết C=C<br />

Y 1 là CH 2 =CH-COOH, Y 2 là CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH X là CH 2 =CH-CHO (anđehit acrylic)<br />

Chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 157:<br />

lên men<br />

C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH (X) + 2CO 2<br />

C 2 H 5 OH + CuO<br />

o<br />

t<br />

<br />

CH 3 CHO (Y)+ Cu + H 2 O<br />

o<br />

t , xt<br />

CH 3 CHO + ½ O 2 CH 3 COOH<br />

Chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 158:<br />

Cu, NaCl, HCl không phản ứng với CH 3 COOH nên loại A, B và D Chọn C.<br />

( PC WEB )


CH 3 COOH + NaOH <br />

CH 3 COONa + H 2 O<br />

CH 3 COOH + Na CH 3 COONa + ½ H 2<br />

2CH 3 COOH + CaCO 3 (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 159:<br />

Tính axit của C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < HCOOH Chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 160:<br />

H2O<br />

O 2 , xt<br />

C 2 H 2 o CH 3 CHO CH 3 COOH Chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 161:<br />

HgSO 4 , H2SO 4 , 80 C<br />

Các chất tham gia phản ứng tráng gương <strong>có</strong> chứa gốc -CHO hoặc HCOO-<br />

Có 3 chất là: HCHO, HCOOH và HCOOCH 3 Chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 162:<br />

Các chất tham gia phản ứng tráng gương gồm HCHO, HCOOH, CH 3 CHO<br />

Chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 163:<br />

X + O 2 <br />

xt<br />

o axit cacboxylic Y 1<br />

t<br />

X + H 2 <br />

xt<br />

o ancol Y 2<br />

t<br />

Y 1 , Y 2 và X <strong>có</strong> cùng số C<br />

Y 3 là este của Y 1 và Y 2 , mà Y 3 <strong>có</strong> 6C Y 1 ,Y 2 và X <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 3C<br />

Y 3 <strong>có</strong> công thức C 6 H 10 O 2 là este không no <strong>có</strong> 1 liên kết C=C<br />

Y 1 là CH 2 =CH-COOH, Y 2 là CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH X là CH 2 =CH-CHO (anđehit acrylic)<br />

Chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 164:<br />

+1 o<br />

-1<br />

Ni,t<br />

A. CH CHO + H CH CH OH<br />

3 2 3 2<br />

+1 o +4<br />

t<br />

B. 2CH CHO + 5O 4CO + 4H O<br />

3 2 2 2<br />

+1 o<br />

+3<br />

t<br />

C. CH CHO + 2AgNO + 3NH + H O CH COONH + 2Ag + 2NH NO<br />

3 3 3 2 3 4 4 3<br />

+1 +3<br />

D. CH CHO + Br + H O CH COOH + 2HBr<br />

Chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 165:<br />

3 2 2 3<br />

2CH 3 COOH + Zn (CH 3 COO) 2 Zn + H 2<br />

( PC WEB )


CH 3 COOH + NaOH CH 3 COONa + H 2 O<br />

2CH 3 COOH + CaCO 3 (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O<br />

Chọn A vì Cu đứng sau H nên không phản ứng.<br />

<strong>Câu</strong> 166:<br />

o<br />

Ni, t<br />

CH 3 CHO + H 2 CH 3 CH 2 OH Chọn B.<br />

<strong>Câu</strong> 167:<br />

Các chất tham gia phản ứng tráng gương <strong>có</strong> chứa gốc -CHO hoặc HCOO-<br />

Có 3 chất là: HCHO, HCOOH và HCOOCH 3 Choïn D.<br />

<strong>Câu</strong> 168:<br />

C 2 H 4 O 2 tác dụng được với Na và tráng bạc HO-CH 2 -CHO<br />

C 2 H 4 O 2 tác dụng với Na và hòa tan được CaCO 3 Axit CH 3 COOH<br />

Chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 169:<br />

X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sinh ra Ag kết tủa<br />

X <strong>có</strong> nhóm –CHO.<br />

Đun Y với H 2 SO 4 sinh ra anken mạch không nhánh Y là ancol no, đơn chức, mạch hở <strong>có</strong><br />

mạch không nhánh.<br />

CTCT của X phải là CH 3 -CH 2 -CH 2 -CHO Chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 170:<br />

2CH 3 COOH + Zn (CH 3 COO) 2 Zn + H 2<br />

CH 3 COOH + NaOH<br />

<br />

CH 3 COONa + H 2 O<br />

2CH 3 COOH + CaCO 3 (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O<br />

Chọn A vì Cu đứng sau H nên không phản ứng.<br />

<strong>Câu</strong> 171:<br />

2CH 2 =CH-COOH + Na 2 CO 3 2CH 2 =CH-COONa + CO 2 + H 2 O<br />

CH 2 =CH-COOH + NaOH CH 2 =CH-COONa + ½ H 2<br />

CH 2 =CH-COOH + Br 2 CH 2 Br-CHBr-COOH<br />

Chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 172:<br />

Chọn B.<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 173:<br />

CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 COOH không điều chế trực tiếp ra CH 3 CHO bằng một phản ứng nên loại A,<br />

B và D<br />

Chọn C.<br />

C 2 H 5 OH + CuO<br />

o<br />

t<br />

<br />

CH 3 CHO + Cu + H 2 O<br />

PdCl 2 , CuCl2<br />

C 2 H 4 + ½ O 2 CH 3 CHO<br />

C 2 H 2 + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 174:<br />

<br />

HgSO 4 , H2SO4<br />

o<br />

80 C<br />

CH 3 CHO<br />

Do nCO 2 = nH 2 O Axit X no, đơn chức, mạch hở.<br />

Mà số C = số nhóm chức X chỉ <strong>có</strong> 1C HCOOH (axit fomic) Chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 175:<br />

+1 o<br />

-1<br />

Ni,t<br />

A. CH CHO + H CH CH OH<br />

3 2 3 2<br />

+1 o +4<br />

t<br />

B. 2CH CHO + 5O 4CO + 4H O<br />

3 2 2 2<br />

+1 o<br />

+3<br />

t<br />

C. CH CHO + 2AgNO + 3NH + H O CH COONH + 2Ag + 2NH NO<br />

3 3 3 2 3 4 4 3<br />

+1 +3<br />

D. CH CHO + Br + H O CH COOH + 2HBr<br />

Chọn A.<br />

<strong>Câu</strong> 176:<br />

3 2 2 3<br />

X tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 X <strong>có</strong> nhóm –CHO Loại A, B.<br />

X <strong>có</strong> CTPT C 3 H 6 O Chọn D.<br />

<strong>Câu</strong> 177:<br />

Chọn D.<br />

C 6 H 5 -COOH + Na C 6 H 5 -COONa + ½ H 2<br />

C 6 H 5 -COOH + NaOH<br />

<br />

C 6 H 5 -COONa + H 2 O<br />

C 6 H 5 -COOH + NaHCO 3 C 6 H 5 -COONa + CO 2 + H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 178:<br />

Cu, NaCl, HCl không phản ứng với CH 3 COOH nên loại A, B và D Chọn C.<br />

( PC WEB )


CH 3 COOH + NaOH <br />

CH 3 COONa + H 2 O<br />

CH 3 COOH + Na CH 3 COONa + ½ H 2<br />

2CH 3 COOH + CaCO 3 (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 179:<br />

CH 2 =CHCOOH + NaOH<br />

<br />

CH 2 =CHCOONa + H 2 O<br />

<br />

CH 2 =CHCOOH + Br 2<br />

CH 2 Br – CHBr – COOH<br />

Chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 180:<br />

o<br />

t , xt<br />

CH 2 =CH 2 + ½ O 2 CH 3 CHO Loại B<br />

o<br />

t<br />

CH 3 -COOCH=CH 2 + NaOH CH 3 COONa + CH 3 CHO Loại C<br />

o<br />

t<br />

CH 3 -CH 2 OH + CuO CH 3 CHO + Cu + H 2 O Loại D<br />

Choïn A.<br />

<strong>Câu</strong> 181:<br />

Axit tạo được liên kết hiđro với nước; ete và anđehit không <strong>có</strong> liên kết hiđro với nước nên axit dễ<br />

tan trong nước hơn.<br />

Độ tan lại giảm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tăng phân tử khối Chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 182:<br />

Chọn D.<br />

C 6 H 5 -COOH + Na C 6 H 5 -COONa + ½ H 2<br />

C 6 H 5 -COOH + NaOH<br />

<br />

C 6 H 5 -COONa + H 2 O<br />

C 6 H 5 -COOH + NaHCO 3 C 6 H 5 -COONa + CO 2 + H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 183 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Cho CH 3 CHO phản ứng với<br />

H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được chất nào sau đây?<br />

A. HCOOH. B. CH 3 OH. C. CH 3 COOH. D. CH 3 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 184 (Chuyên Đại <strong>Học</strong> Vinh - Nghệ An - Lần 1 -<strong>2018</strong>)<br />

Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được<br />

A. CH 3 CH 2 OH B. HCOOH C. CH 3 OH D.<br />

CH 3 COOH<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 185 (Chuyên Đại <strong>Học</strong> Vinh - Nghệ An - Lần 1 -<strong>2018</strong>)<br />

Chất nào sau đây phản ứng udodwjc với dung dịch axit axetic tạo chất khí ở điều kiện thường?<br />

A. NH 3 B. NaOH C. NaHCO 3 D.<br />

CH 2 CH 2 OH<br />

<strong>Câu</strong> 186 (Chuyên Thái Bình - Lần2-<strong>2018</strong>) Lysin <strong>có</strong> phân tử khối là:<br />

A. 89. B. 137. C. 146. D. 147.<br />

<strong>Câu</strong> 187. (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-<strong>2018</strong>) Có bao nhiêu anđehit là đồng phân cấu tạo <strong>có</strong> cùng<br />

công thức phân tử C 5 H 10 O?<br />

A. 6 đồng phân B. 5 đồng phân C. 4 đồng phân D. 3 đồng<br />

phân<br />

<strong>Câu</strong> 188. (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- <strong>2018</strong>) Chất hữu <strong>cơ</strong> X mạch hở <strong>có</strong> công thức phân tử là<br />

C 4 H 6 O 2 . Thủy phân X trong môi trường axit, đun nóng thu được một axit cacboxylic và một<br />

ancol. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

<strong>Câu</strong> 189. (Chuyên Hạ Long - Lần 1-<strong>2018</strong>) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X <strong>có</strong> công thức phân tử là C 3 H 4 O 2<br />

thỏa mãn các tính chất: tác dụng được với dung dịch NaOH, tác dụng được với dung dịch<br />

Na 2 CO 3 , làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy công thức của X là<br />

A. CH 2 =CHOOCH. B. HOCCH 2 CHO. C. CH 3 COCHO. D.<br />

HOOCCH=CH 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 190. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Cho CH 3 CH 2 CHO phản ứng với H 2 (xúc tác Ni,<br />

đun nóng) thu được<br />

A. CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 CH 2 OH. C. CH 3 COOH. D.<br />

CH 3 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 191. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Axit acrylic (CH 2 =CHCOOH) không tham gia phản<br />

ứng với<br />

A. H 2 (xúc tác). B. dung dịch Br 2 . C. NaNO 3 . D.<br />

Na 2 CO 3 .<br />

<strong>Câu</strong> 192. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Để phân biệt axit fomic và axetic <strong>có</strong> thể dùng<br />

A. CaCO 3 . B. Cu(OH) 2 Ở điều kiện thường.<br />

C. Dung dịch NH 3 . D. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 .<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 193 (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Một mol chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn<br />

với lượng dư AgNO 3 trong NH 3 thu được bốn mol bạc<br />

A. HO-CH 2 -CHO. B. CH 3 -CHO. C. HOOC-CH 2 -CHO. D. H-CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 194: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 3 H 6 O 2 tác<br />

dụng với NaOH tạo thành chất Y (C 3 H 5 O 2 Na). Chất X là:<br />

A. Anđehit. B. Axit. C. Ancol. D. Xeton.<br />

<strong>Câu</strong> 195: ( Chuyên Hà Giang <strong>2018</strong> ) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit X cần 1 mol O 2 và thu<br />

được 1 mol H 2 O. Công thức cấu tạo của X là:<br />

A. CH 2 CH=O. B. O=CH _ CH=O. C. HCHO. D. HC=C _ CH=O.<br />

<strong>Câu</strong> 196: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN <strong>2018</strong>) Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá<br />

trong phản ứng nào sau đây?<br />

A. Phản ứng cộng hiđro sinh ra ancol. B. Phản ứng với nước brom tạo axit axetic.<br />

C. Phản ứng tráng bạc. D. Phản ứng cháy tạo CO 2 và H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 197: ( Chuyên Hưng Yên <strong>2018</strong> ) Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu <strong>cơ</strong> X (C 2 H 8 N 2 O 4 ) và<br />

đipeptit Y (C 5 H 10 N 2 O 3 ). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E<br />

tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu <strong>cơ</strong> Q và 3 muối T 1 , T 2 , T 3 . Nhận định nào sau<br />

đây sai?<br />

A. Chất Q là HOOC-COOH.<br />

B. 3 muối T 1 , T 2 , T 3 <strong>đề</strong>u là muối của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

C. Chất Y <strong>có</strong> thể là Gly – Ala.<br />

D. Chất Z là NH 3 và chất Y <strong>có</strong> một nhóm COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 198 ( Chuyên Hùng Vương <strong>2018</strong> ) Axit cacboxylic trong giấm ăn <strong>có</strong> công thức cấu tạo<br />

thu gọn là<br />

A. HOOC-COOH. B. HCOOH. C. CH 3 -COOH. D. CH 3 -CH(OH)-COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 199 ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-<strong>2018</strong>) Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 ( xúc tác Ni, đun<br />

nóng), thu được<br />

A. CH 3 COOH. B. HCOOH. C. CH 3 OH. D. CH 3 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 200 ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-<strong>2018</strong>) Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO 3<br />

<strong>giải</strong> phóng khí CO 2 ?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 201: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - <strong>2018</strong>) Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào<br />

( PC WEB )


A. Natri phenolat B. Amoni cacbonat C. Phenol D. Natri etylat<br />

<strong>Câu</strong> 202 (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Axit fomic <strong>có</strong> trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn,<br />

nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?<br />

A. Nước. B. Muối ăn. C. Vôi tôi. D. Giấm ăn.<br />

<strong>Câu</strong> 203: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - <strong>2018</strong>) Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit<br />

tactric, ….gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử<br />

dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu:<br />

A. Muối ăn. B. Nước vôi trong. C. Phèn chua. D. Giấm ăn.<br />

<strong>Câu</strong> 183 Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 184 Chọn đáp án A<br />

Phản ứng hóa học xảy ra:<br />

Chọn đáp án A.<br />

<strong>Câu</strong> 185 Chọn đáp án C<br />

Phản ứng: CH 3 COOH + NaHCO 3 → CH 3 COONa + CO 2 ↑ + H 2 O.<br />

⇒ chọn đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 186 Chọn đáp án C<br />

Lys là H 2 N-(CH 2 ) 4 -CH(NH 2 )-COOH ⇒ M Lys = 146 ⇒ chọn C.<br />

<strong>Câu</strong> 187. Chọn đáp án C<br />

Các đồng phân cấu tạo anđehit ứng với công thức phân tử C 5 H 10 O là:<br />

CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CHO, CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CHO, CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CHO, CH 3 C(<br />

CH 3 ) 2 CHO.<br />

⇒ tổng cộng <strong>có</strong> 4 đồng phân anđehit ⇒ chọn<br />

<strong>Câu</strong> 188. Chọn đáp án A<br />

Số CTCT Este ứng với CTPT C 4 H 6 O 2 gồm:<br />

1) HCOOCH 2 –CH=CH 2<br />

2) HCOOCH=CH–CH 3<br />

3) HCOOC(CH 3 )=CH 2<br />

( PC WEB )


4) CH 3 COOCH=CH 2<br />

5) CH 2 =CHCOOCH 3<br />

Vì yêu cầu thủy phân trong môi trường axit thu được axit và ancol.<br />

⇒ Chỉ <strong>có</strong> (1) và (5) thỏa mãn yêu cầu ⇒ Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 189. Chọn đáp án D<br />

+ Để phản ứng với Na2CO3 ⇒ X là 1 axit<br />

⇒ X chỉ <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> CTCT là CH2=CH–COOH (Axit acrylic) ⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 190. Chọn đáp án B<br />

Ta <strong>có</strong> phản ứng: CH 3 CH 2 CHO + H 2<br />

⇒ Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 191. Chọn đáp án C<br />

0<br />

t<br />

<br />

CH 3 CH 2 CH 2 OH.<br />

+ Axit acrylic (CH 2 =CHCOOH) <strong>có</strong> liên kết đôi C=C ⇒ Có thể pứ H 2 và B 2 .<br />

+ LÀ 1 axit ⇒ <strong>có</strong> thể tác dụng với Na 2 CO 3 hoặc NaHCO 3 ⇒ Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 192. Chọn đáp án D<br />

Vì HCOOH <strong>có</strong> nhóm chức andehit và CH 3 COOH không <strong>có</strong> nhóm chức andehit.<br />

⇒ Sử dụng pứ tráng gương để nhận biết ⇒ Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 193 Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 194: Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 195: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 196: Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 197: Đáp án B<br />

Y là Gly-Ala hoặc Ala-Gly<br />

X là (COONH 4 ) 2<br />

Z là NH 3<br />

Q là HOOC-COOH<br />

T 1 , T 2 , T 3 : NH 4 Cl, ClH 3 N-CH 2 -COOH, và ClH 3 N-CH(CH 3 )-COOH<br />

<strong>Câu</strong> 198 Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 199 Đáp án D<br />

CH 3 CHO + H 2<br />

<strong>Câu</strong> 200 Đáp án D<br />

Ni,t<br />

<br />

CH 3 CH 2 OH<br />

( PC WEB )


Ghi nhớ: tất cả các axit hữu <strong>cơ</strong> <strong>đề</strong>u mạnh hơn axit H 2 CO 3 nên đẩy được anion CO 3<br />

2-<br />

ra khoir<br />

dung dịch muối.<br />

2CH 3 COOH + CaCO 3 → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 201: Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 202 Đáp án C<br />

Do E + NaOH → 3 ancol nên Z cho 1 ancol và T cho 2 ancol<br />

Vậy các este là:<br />

T: CH 3 OOC-COOC 2 H 5 (y mol)<br />

Z: (HCOO) 2 C 2 H 4 (y mol)<br />

Các ancol gồm CH 3 OH (y mol); C 2 H 5 OH (y mol); C 2 H 4 (OH) 2 : y mol<br />

Giả sử: E gồm<br />

C 3 H 4 O 4 : 2x<br />

C 4 H 6 O 4 (axit): x<br />

C 4 H 6 O 4 (este): y<br />

C 5 H 8 O 4 : y<br />

nE = 2x+x+y+y = 0,1<br />

nC = 3.2x+4x+4y+5y = 0,38<br />

=> x = 0,02; y = 0,02<br />

Vậy m = (32+46+62).0,02 = 2,8 gam<br />

<strong>Câu</strong> 203: Đáp án B<br />

Các axit oxalic, axit tactric <strong>có</strong> vị chua => ta dùng Nước vôi trongdo nước vôi trong <strong>có</strong> môi<br />

trường bazo (OH-) kết hợp với H + của axit => dẫn đến giảm được vị chua<br />

OH - + H + → H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 204 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> mạch hở X <strong>có</strong> công thức<br />

phân tử C 5 H 10 O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau<br />

<br />

<br />

<br />

H2 Ni,t CH3COOH/H<br />

X Y <br />

Tên của X là<br />

<strong>có</strong> mùi chuối chín<br />

A. 3-metylbutanal. B. 2,2-đimetylpropanal.<br />

C. 2-metylbutanal. D. pentanal.<br />

<strong>Câu</strong> 205 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Đun nóng glixerol với axit hữu <strong>cơ</strong> đơn chức X<br />

(xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó <strong>có</strong> một este <strong>có</strong> công thức phân tử là<br />

C 12 H 14 O 6 . Tên hệ thống của X là<br />

( PC WEB )


A. axit propionic. B. axit propenoic. C. axit propanoic. D. axit acrylic.<br />

<strong>Câu</strong> 206 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Dung dịch fomon (còn gọi là fomalin) <strong>có</strong> tác<br />

dụng diệt vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên thường dùng để ngâm xác động vật,<br />

thuộc da, tẩy uế, ... Chất tan trong dung dịch fomon <strong>có</strong> tổng số nguyên tử trong phân tử là<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 6<br />

<strong>Câu</strong> 207 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với<br />

chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần<br />

lượt là<br />

A. C 2 H 4 , O 2 , H 2 O. B. C 2 H 4 , H 2 O, CO. C. C 2 H 2 , O 2 , H 2 O. D. C 2 H 2 , H 2 O, H 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 208 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Một axit no A <strong>có</strong> CTĐGN là C 2 H 3 O 2 . CTPT<br />

của axit A là<br />

A. C8H12O8. B. C4H6O4. C. C6H9O6. D. C2H3O2.<br />

<strong>Câu</strong> 209 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Focmanlin (còn gọi là focmon) được dùng để<br />

ngâm xác thực vật, thuốc da, tẩy ếu, diệt trùng… Focmanlin là dung dịch của chất hữu <strong>cơ</strong> nào<br />

sau đây?<br />

A. HCHO B. HCOOH C. CH 3 CHO D. C 2 H 5 OH<br />

<strong>Câu</strong> 210 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của<br />

anđehit ta thu được số mol H 2 O bằng số mol CO 2 . Dãy đồng đẳng đó là<br />

A. Anđehit no đơn chức mạch hở. B. Anđehit no mạch vòng.<br />

C. Anđehit no hai chức. D. Anđehit no đơn chức.<br />

<strong>Câu</strong> 2<strong>11</strong> ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất<br />

anđehit axetic trong công nghiệp là<br />

A. axetilen B. etilen C. etan D. etanol<br />

<strong>Câu</strong> 212 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Phản ứng nào sau đây không thu được anđehit?<br />

xt,t<br />

A. CH 2 =CH 2 + O 2 <br />

B. (CH 3 ) 2 CH-OH + CuO<br />

xt,t<br />

C. CH 4 + O 2 <br />

D. CH≡CH + H 2 O<br />

xt,t<br />

<br />

xt,t<br />

<br />

<strong>Câu</strong> 213 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Este X được tạo bởi <strong>từ</strong> một axit cacboxylic hai<br />

chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO 2 <strong>có</strong> số mol bằng với số mol O 2<br />

đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).<br />

Ni,t<br />

(1) X + 2H 2 Y<br />

t<br />

(2) X + 2NaOH Z + X 1 + X 2<br />

( PC WEB )


Biết rằng X 1 và X 2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X 1 với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C không<br />

thu được anken. Nhận định nào sau đây là sai?<br />

A. X, Y <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> mạch không phân nhánh. B. Z <strong>có</strong> công thức phân tử là C 4 H 2 O 4 Na 2 .<br />

C. X <strong>có</strong> công thức phân tử là C 7 H 8 O 4 . D. X 2 là ancol etylic.<br />

<strong>Câu</strong> 214 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản<br />

ứng nào sau đây?<br />

A. Phản ứng cộng hiđro sinh ra ancol. B. Phản ứng với nước brom tạo axit axetic.<br />

C. Phản ứng tráng bạc. D. Phản ứng cháy tạo CO 2 và H 2 O.<br />

<strong>Câu</strong> 215 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu <strong>cơ</strong> X<br />

(C 2 H 8 N 2 O 4 ) và đipeptit Y (C 5 H 10 N 2 O 3 ). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu<br />

được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu <strong>cơ</strong> Q và 3 muối T 1 , T 2 , T 3 .<br />

Nhận định nào sau đây sai?<br />

A. Chất Q là HOOC-COOH.<br />

B. 3 muối T 1 , T 2 , T 3 <strong>đề</strong>u là muối của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

C. Chất Y <strong>có</strong> thể là Gly – Ala.<br />

D. Chất Z là NH 3 và chất Y <strong>có</strong> một nhóm COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 216 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Axit cacboxylic trong giấm ăn <strong>có</strong> công thức cấu<br />

tạo thu gọn là<br />

A. HOOC-COOH. B. HCOOH. C. CH 3 -COOH. D. CH 3 -CH(OH)-COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 217 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Cho CH 3 CHO phản ứng với H 2 ( xúc tác Ni,<br />

đun nóng), thu được<br />

A. CH 3 COOH. B. HCOOH. C. CH 3 OH. D. CH 3 CH 2 OH.<br />

<strong>Câu</strong> 218 ( GV NGUYỄN MINH TUẤN <strong>2018</strong>) Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với<br />

CaCO 3 <strong>giải</strong> phóng khí CO 2 ?<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 COOH.<br />

<strong>Câu</strong> 204: Đáp án A<br />

Mùi chuối chín → isoamyl axetat = CH 3 COOCH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 → Y = (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH<br />

X không phản ứng với Na → X = (CH 3 ) 2 CHCH 2 CHO = 3-metylbutanal.<br />

<strong>Câu</strong> 205: Đáp án D.<br />

C 12 H 14 O 6 = (C 2 H 3 COO) 3 C 3 H 5 → X = C 2 H 3 COOH: axit acrylic.<br />

<strong>Câu</strong> 206 Đáp án C.<br />

Dung dịch fomon là dung dịch HCHO 35-40% trong nước.<br />

( PC WEB )


146,7 160. 1<br />

0,1 24,6<br />

nXY nH2O 0,15 n<br />

Z<br />

.0,2 0,15 0,15 nCH3OH<br />

0,15<br />

18 16,4<br />

BTKL<br />

<br />

A<br />

<br />

dd NaOH<br />

<br />

CH3OH <br />

H2O<br />

<br />

m m m m m m 33,1.<br />

<strong>Câu</strong> 207: Đáp án A<br />

Phản ứng:<br />

C 2 H 4 + O 2<br />

C 2 H 4 + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 208: Đáp án B<br />

xt<br />

<br />

xt<br />

<br />

CH 3 CHO<br />

CH 3 CH 2 OH<br />

CTTQ của axit no là C n H 2n + 2 – 2k O 2k<br />

A <strong>có</strong> dạng (C 2 H 3 O 2 ) n<br />

=> 3n = 2.2n + 2 – 2n<br />

=> n = 2<br />

=> C 4 H 6 O 4<br />

<strong>Câu</strong> 209 Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 210: Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 2<strong>11</strong>: Đáp án B<br />

Phương pháp hiện đại sản xuất anđehit axetic là oxi hóa không hoàn toàn etilen<br />

<strong>Câu</strong> 212: Đáp án B<br />

CH 2 =CH 2 + ½ O 2 → CH 3 CHO<br />

CH≡CH + H 2 O → CH 3 CHO<br />

CH 4 + O 2 → HCHO + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 213: Đáp án B<br />

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.<br />

Đốt cháy X thu được số mol CO 2 bằng số mol O 2 nên X <strong>có</strong> dạng C x H 8 O 4 .<br />

X 1 và X 2 thuộc dãy đồng đẳng và <strong>tách</strong> nước X 1 không thu được anken nên X 1 là CH 3 OH.<br />

Vậy X là CH 3 OOC-C≡C-COOC 2 H 5<br />

Y là CH 3 OOC-CH 2 -CH 2 -COOC 2 H 5 , Z là NaOOC-C≡C-COONa<br />

<strong>Câu</strong> 214: Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 215: Đáp án B<br />

Y là Gly-Ala hoặc Ala-Gly<br />

( PC WEB )


X là (COONH 4 ) 2<br />

Z là NH 3<br />

Q là HOOC-COOH<br />

T 1 , T 2 , T 3 : NH 4 Cl, ClH 3 N-CH 2 -COOH, và ClH 3 N-CH(CH 3 )-COOH<br />

<strong>Câu</strong> 216 Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 217 Đáp án D<br />

CH 3 CHO + H 2<br />

<strong>Câu</strong> 218 Đáp án D<br />

Ni,t<br />

<br />

CH 3 CH 2 OH<br />

Ghi nhớ: tất cả các axit hữu <strong>cơ</strong> <strong>đề</strong>u mạnh hơn axit H 2 CO 3 nên đẩy được anion CO 3<br />

2-<br />

ra khoir<br />

dung dịch muối.<br />

2CH 3 COOH + CaCO 3 → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 219: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các chất: HCHO, HCOOH, HCOONH 4 ,<br />

CH 3 CHO và C 2 H 2 . Số chất <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng gương là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 220: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric<br />

… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta dùng<br />

dung dịch nào để làm giảm vị chua của quả sấu?<br />

A. Dung dịch muối ăn B. giấm ăn. C. Nước vôi trong D. Phèn chua<br />

<strong>Câu</strong> 221: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Amino axit H 2 N(CH 2 ) 6 COOH <strong>có</strong> tên gọi đúng là:<br />

thay tên<br />

A. axit α− aminoaxetic B. axit ε− aminocaproic<br />

C. axit ω− aminoenatoic D. Axit amino axetic<br />

<strong>Câu</strong> 222: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Axit axetic không tác dụng được với chất nào sau<br />

đây?<br />

A. Na B. NaOH C. Cu(OH) 2 . D. CO 2<br />

<strong>Câu</strong> 223: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Axetanđehit là tên gọi của hợp chất nào sau đây?<br />

A. HCHO. B. CH 3 COOH C. C 2 H 5 CHO D. CH 3 CHO.<br />

<strong>Câu</strong> 224: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Dung dịch axit acrylic (CH 2 =CH−COOH) không<br />

phản ứng được với chất nào sau đây?<br />

A. Na 2 CO 3 B. NaOH C. Mg(NO 3 ) 2 . D. Br 2<br />

( PC WEB )


<strong>Câu</strong> 225: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Hợp chất nào sau đây <strong>có</strong> thể tham gia phản ứng<br />

tráng bạc?<br />

A. H 2 N−CH 2 −COOH. B. CH 3 COONH 4 C. CH 3 COOCH 3 D. HCOOC 2 H 5<br />

<strong>Câu</strong> 226: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các chất sau: HCOOH, (CH 3 ) 2 CHCOOH,<br />

CH 2 =CHCOOH, C 6 H 5 COOH.<br />

Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là<br />

A. axit fomic, axit propinoic, axit propenoic, axit benzoic<br />

B. axit fomic, axit iso-butiric, axit acrylic, axit benzoic<br />

C. axit fomic, axit 2-metylpropinoic, axit acrylic, axit benzoic<br />

D. axit fomic, axit 2-metylpropanoic, axit acrylic, axit phenic<br />

<strong>Câu</strong> 227: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Hai hợp chất hữu <strong>cơ</strong> X, Y đơn chức <strong>có</strong> cùng<br />

CTĐGN là CH 2 O, <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X, Y là<br />

A. axit acrylic và axit fomic B. Anđehit fomic và metyl fomiat<br />

C. Anđehit fomic và axit fomic D. Axit fomic và anđehit axetic<br />

<strong>Câu</strong> 228: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là<br />

(C 3 H 4 O 3 )n . Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là<br />

A. HOC 2 H 2 COOH B. C 3 H 5 (COOH) 3 C. C 3 H 5 (COOH) 2 D. C 4 H 7 (COOH) 3<br />

<strong>Câu</strong> 229 : (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Hợp chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 5 H 8 O 2 , khi tham<br />

gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit caboxylic. Số đồng phân<br />

cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.<br />

<strong>Câu</strong> 230: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Axit axetic không thể điều chế trực tiếp bằng cách<br />

nào dưới đây ?<br />

A. Lên men giấm.<br />

B. Oxi hóa CH 3 CHO bằng AgNO 3 /NH 3 .<br />

C. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh.<br />

D. Oxi hóa CH 3 CHO bằng O 2 (xúc tác Mn 2+ ).<br />

<strong>Câu</strong> 231: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Trong dung dịch axit axetic (CH 3 COOH) <strong>có</strong> những<br />

phần tử nào sau đây:<br />

A. H + , CH 3 COO -<br />

B. CH 3 COO - , H 2 O<br />

( PC WEB )


C. CH 3 COOH, CH 3 COO - , H + .<br />

D. CH 3 COOH, H + , CH 3 COO - , H 2 O<br />

<strong>Câu</strong> 219: Đáp án C<br />

Phản ứng tráng gương xảy ra khi <strong>có</strong> nhóm CHO<br />

Các chất thỏa mãn : HCHO ; HCOOH ; HCOONH 4 , CH 3 CHO<br />

<strong>Câu</strong> 220: Đáp án C<br />

Nước vôi trong<br />

<strong>Câu</strong> 221: Đáp án C<br />

axit ω− aminoenatoic<br />

<strong>Câu</strong> 222: Đáp án D<br />

CO 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 223: Đáp án D<br />

CH 3 CHO<br />

<strong>Câu</strong> 224: Đáp án C<br />

Mg(NO 3 ) 2<br />

<strong>Câu</strong> 225: Đáp án D<br />

Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc <strong>có</strong> nhóm chức –CHO → HCOOC 2 H 5<br />

<strong>Câu</strong> 226: Đáp án B<br />

Axit propinoic <strong>có</strong> công thức là C 2 H 5 COOH → loại<br />

Nhận thấy (CH 3 ) 2 CHCOOH: tên thay thế là axit 2-metylpropanoic<br />

<strong>Câu</strong> 227: Đáp án B<br />

X, Y <strong>có</strong> CTPT (CH 2 O) n<br />

n = 1 → HCHO.<br />

n = 2 → C 2 H 4 O 2<br />

Mà X, Y <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng tráng gương → HCOOCH 3<br />

→ Vậy X, Y là HCHO, HCOOCH 3<br />

<strong>Câu</strong> 228: Đáp án B<br />

C 3 H 5 (COOH) 3<br />

<strong>Câu</strong> 229: Đáp án A<br />

X <strong>có</strong> (pi + vòng) = 2<br />

Nếu X phản ứng xà phòng hóa tạo andehit và muối<br />

( PC WEB )


=> X <strong>có</strong> gốc rượu chứa liên kết C=C gắn trực tiếp với COO<br />

HCOOCH=CHCH 2 CH 3 ; HCOOCH=C(CH 3 ) 2<br />

CH 3 COOCH=CHCH 3 ;CH 3 CH 2 COOCH=CH 2<br />

→ Có 4 đồng phân cấu tạo<br />

<strong>Câu</strong> 230: Đáp án B<br />

Oxi hóa CH 3 CHO bằng AgNO 3 /NH 3 thu được CH 3 COONH 4 chứ không phải CH 3 COOH<br />

<strong>Câu</strong> 231: Đáp án D<br />

CH 3 COOH, H + , CH 3 COO - , H 2 O.<br />

( PC WEB )

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!