11.02.2021 Views

THIẾT KẾ CÁC BÀI THÍ NGHIỆM HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN STEM TRONG CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG (VNU - UED)

https://app.box.com/s/l4dfzncsa8wnpa7ihzs9dtjlxa5rdai5

https://app.box.com/s/l4dfzncsa8wnpa7ihzs9dtjlxa5rdai5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

T H Í N G H I Ệ M H Ó A H Ọ C

T H E O T I Ế P C Ậ N S T E M

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

THIẾT KẾ CÁC BÀI THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

THEO TIẾP CẬN STEM TRONG CHƯƠNG SẮT

VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

(VNU - UED)

WORD VERSION | 2021 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo

Phát triển kênh bởi

Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :

Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon

Mobi/Zalo 0905779594


CHƯƠNG 2

THIẾT KẾ CÁC BÀI THÍ NGHIỆM HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN STEM

TRONG CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

2.1. Phân tích mục tiêu và cấu trúc nội dung chương sắt và một số kim loại

quan trọng

2.1.1. Mục tiêu chương sắt và một số kim loại quan trọng – Hóa học 12

*Kiến thức

Học sinh nêu được

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt và crom.

- Tính chất hoá học đơn chất, hợp chất của sắt và crom.

- Ứng dụng đơn chất, hợp chất sắt và crom.

- Điều chế sắt, crom và một số hợp chất quan trọng của chúng.

- Định nghĩa và phân loại gang, thép và sản xuất gang – thép.

Học sinh vận dụng giải thích được

- Vận dụng kiến thức để giải thích tính chất của đơn chất và hợp chất sắt và crom

trong chương trình phổ thông.

- Vận dụng để giải thích một số hiện tượng thực tế đời sống thường gặp như: rỉ sét,

ứng dụng nano sắt trong xử lý nước ô nhiễm, ......

*Kĩ năng

- Dự vào hiện tượng thí nghiệm để dự đoán và kết luận được tính chất hóa học của

sắt.

- Viết các phương trình hóa học minh hoạ biểu diễn tính chất của sắt, crom và một số

hợp chất của chúng.

- Tiến hành các thí nghiệm trong bài học và các thí nghiệm liên quan để minh họa

cho tính chất của sắt, crom và hợp chất.

- Giải bài tập định tính và định lượng liên quan kiến thức của chương.

*Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về sắt, crom và các hợp chất vào thực tiễn

cuộc sống, phục vụ đời sống con người.

28


- Có ý thức bảo vệ môi trường.

2.1.2. Cấu trúc chương sắt và một số kim loại quan trọng - Hóa học 12

Bảng 2.1. Cấu trúc Chương Sắt và một số kim loại quan trọng – Hóa học 12

Hệ thống các bài dạy

Số tiết theo phân phối chương trình

Bài 31: Sắt 1

Bài 32: Hợp chất của Sắt 2

Bài 33: Hợp kim của Sắt 1

Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học

1

của Sắt và hợp chất quan trọng của Sắt.

Bài 34: Crom và hợp chất Crom 2

Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học

1

của Crom và hợp chất của Crom.

Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học

1

của Sắt, Crom và hợp chất của Sắt và

Crom

Hướng nghiệp 1

2.2. Nguyên tắc và quy trình thiết kế thí nghiệm STEM trong dạy học Hóa học

2.2.1. Nguyên tắc thiết kế thí nghiệm STEM trong dạy học Hóa học

- Nguyên tắc bám sát mục tiêu dạy học:

Mục tiêu dạy học là quá trình phát triển năng lực, nhận thức được dự kiến

trước của người học sau một bài, một chương hoặc quá trình đào tạo. Sự phát triển

này được thể hiện ở kiến thức, kĩ năng, thái độ và việc người học có thể làm được gì

sau khi hoàn thành quá trình giáo dục.

Mục tiêu dạy học quyết định việc giảng dạy của giáo viên, căn cứ vào mục

tiêu, giáo viên sẽ điều chỉnh và xác định mức độ kiến thức cần truyền thụ cho học

sinh và lựa chọn thực hiện phương pháp dạy học nhằm mang lại hiệu qủa tốt nhất cho

học sinh.

Thí nghiệm STEM hướng đến việc giải quyết các vấn đề trong cuộc sống vì

vậy việc thiết kế thí nghiệm STEM cần lưu ý sử dụng dụng cụ và hóa chất phổ thông.

29


- Nguyên tắc phù hợp đặc điểm lứa tuổi

Đối với HS THPT lúc này các em có sự độc lập nhất định trong tư duy cũng

như trong cách ứng xử của mình. Các mối quan hệ của các em ít mâu thuẫn hơn so

với độ tuổi THCS. Trong gia đình, các em được lắng nghe nhiều hơn, phụ huynh cũng

không còn tư tưởng áp đặt, cho các em được tự quyết định một số vấn đề của bản

thân hoặc tham gia vào các quyết định lựa chọn nghề nghiệp, học hành, tình cảm.

Đặc biệt, đặc điểm về nhận thức và trí tuệ có sự thay đổi rõ rệt. Vì vậy, khi lựa chọn

các nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học thí nghiệm STEM

cũng phải chú ý đến đặc điểm của lứa tuổi, đảm bảo phù hợp với HS để tao ra hứng

thú khi các em tham gia.

- Nguyên tắc vừa sức, nâng cao hứng thú trong học tập

Lựa chọn các phương pháp dạy học sao cho vừa sức với học sinh, đồng thời

kết hợp nhiều phương pháp để nâng cao hứng thú, thái độ say mê tìm tòi. Các em đưa

ra được các ý tưởng, cùng nhau thực hiện ý tưởng đấy cũng là cách để làm tăng hứng

thú học tập của các em. Bên cạnh đó cần nâng cao mức độ khó để kích thích khả năng

tìm tòi, sáng tạo của học sinh.

2.2.2. Quy trình thiết kế thí nghiệm STEM trong dạy học Hóa học

- Xây dựng mục tiêu thí nghiệm:

Xác định mục tiêu kiến thức cần hình thành. Những nội dung kiến thức được

xây dựng theo thang bậc nhận thức của Bloom bao gồm: biết, hiểu, vận dụng và vận

dụng bậc cao. Mỗi bậc nhận thức sẽ có những đặc điểm khác nhau về nội dung.

Mục tiêu thí nghiệm bao gồm: kiến thức, kĩ năng mà học sinh phải hiểu rõ,

phải nắm vững, phải làm được sau khi thực hiện xong thí nghiệm đó.

- Chuẩn bị kế hoạch và phương tiện thực hiện thí nghiệm

GV phải có kế hoạch chi tiết, đảm bảo chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (cần nêu rõ

số lượng, chủng loại hoặc các dụng cụ thay thế), hóa chất rõ ràng về khối lượng, thể

tích, nồng độ…

30


Kế hoạch cũng cần chỉ rõ thí nghiệm được thực hiện trong phòng thí nghiệm,

trên lớp học hay giao cho học sinh thực hiện tại nhà.

GV cần kiểm tra trước khi giao việc tiến hành thí nghiệm cho HS.

- Giới thiệu thí nghiệm và một số lưu ý

Giáo dục STEM là trang bị cho người học những kiến thức liên quan đến các

lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Thí nghiệm STEM là công cụ để

thực hiện điều đó, với các sản phẩm tạo ra có thể ứng dụng trong cuộc sống hàng

ngày. Khi giới thiệu về thí nghiệm STEM cần lưu ý điểm này để tạo sự hứng thú cho

học sinh.

Quy trình thí nghiệm STEM có thể được GV cung cấp, hoặc do HS tự tiến

hành đảm bảo tính vừa sức đối với các em.

Trước khi bắt đầu thí nghiệm, GV cần lưu ý cho HS về cách sử dụng dụng cụ

thí nghiệm, an toàn khi thực hiện với hóa chất, cách xử lý hóa chất thừa, .....

- Tiến hành thí nghiệm

HS tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã được xây dựng. Khi tiến hành

HS quan sát, thu thập số liệu về lượng chất sử dụng, thời gian thực hiện và tỉ lệ thành

công. HS sẽ ghi chép những hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.

HS giải thích hiện tượng dựa trên sự quan sát và thông qua các phương trình

hóa học. GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi để định hướng, giúp học sinh tự giải

thích kết quả thu được.

Đồng thời, HS hoặc nhóm HS cũng sẽ chuẩn bị phần trình bày về sản phẩm

của mình trước lớp, hình thức có thể sử dụng Powerpoint, video, bài thuyết trình…

- Đánh giá kết quả thí nghiệm

Xây dựng bộ công cụ đánh giá, có thể sử dụng: Phiếu quan sát, Phiếu đánh giá

đồng đẳng, bài kiểm tra và sản phẩm nhóm. Những công cụ trên cần xây dựng trên

nền tảng là những mục tiêu của bài học đã được xác định từ trước.

Dựa vào những công cụ đã xây dựng để đánh giá kết quả của HS:

Đánh giá mức độ thành công của thí nghiệm.

Đánh giá thái độ làm việc tích cực của học sinh.

Đánh giá sản phẩm của TN STEM.

31


Đánh giá thông qua bài thuyết trình.

Đánh giá kiến thức, kĩ năng HS thu được sau thí nghiệm.

- Thảo luận và tổng hợp kiến thức

GV sẽ tổ chức thảo luận giữa học sinh với học sinh hoặc giữa học sinh với

giáo viên nhằm huy động trí tuệ của học sinh, từ đó rút kinh nghiệm, cũng như rút ra

kiến thức từ bài học. Khi tham gia thảo luận HS sẽ tìm ra được các vấn đề cần giải

quyết, các em sẽ tự tìm kiếm nguồn thông tin là cơ hội để các em nắm chắc kiến thức

hơn.

GV cần tạo cho HS có cơ hội để nói ra suy nghĩ của mình nhất là khi có những

ý kiến trái ngược nhau, chú ý không vội vã đi đến kết luận, từ đó giúp rèn luyện tư

duy phản biện cho HS.

GV thường là người tổng kết và thống nhất các ý kiến từ các nhóm và rút ra

kết luận cho phần bài học của mình.

2.3. Nguyên tắc và quy trình sử dụng thí nghiệm STEM trong dạy học Hóa học

2.3.1. Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm STEM trong dạy học Hóa học

Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học: là một trong những nguyên tắc chủ yếu

của việc lựa chọn nội dung dạy học. Cần bảo đảm những thí nghiệm STEM được đưa

vào chương trình chứa nội dung kiến thức cơ bản và chính xác nhất về hóa học. Đồng

thời cũng cần nâng cao kiến thức để kích thích tư duy, khả năng sáng tạo của HS

nhưng đảm bảo phải phù hợp với trình độ của các em.

Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục: thí nghiệm phải mang tính giáo dục, phải

góp phần thực hiện những mục tiêu chủ yếu của trường phổ thông. Tính giáo dục của

thí nghiệm STEM được thể hiện ở việc giúp HS hiểu rõ khái niệm và hiểu biết quý

giá về thế giới xung quanh.

Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn: nguyên tắc này xác định mối liên hệ thiết

thực, chặt chẽ của thí nghiệm STEM và thực tiễn cuộc sống. Để thực hiện tối ưu

nguyên tắc này, thí nghiệm STEM phải chứa đựng những nội dung sau:

- Cơ sở của nền sản xuất hóa học.

- Những kiến thức có thể ứng dụng vào thực tế, phản ánh mối liên hệ của hóa học với

cuộc sống, những thành tựu của chúng và phương hướng phát triển.

32


- Hệ thống kiến thức làm sáng tỏ bản chất và ý nghĩa của hóa học, công nghiệp hóa

học và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.

- Những kiến thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.

Nguyên tắc bảo đảm tính sư phạm: nguyên tắc này đặt ra việc lựa thí nghiệm

STEM một cách phù hợp theo đặc điểm lứa tuổi và tâm lí của việc tiếp thu kiến thức

trong những thí nghiệm đó. Yêu cầu tính phức tạp của thí nghiệm STEM phải tăng

lên dần dần, cả về các vấn đề lí thuyết lẫn hoạt động thực hiện TN.

2.3.2. Quy trình sử dụng thí nghiệm STEM trong dạy học Hóa học

Bảng 2.2. Quy trình sử dụng thí nghiệm STEM trong dạy học Hóa học

Các bước thí nghiệm

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Nội dung

Nêu vấn đề

Đây là bước đầu tiên thí nghiệm, GV đặt ra cho HS một

vấn đề thường liên quan đến đời sống, HS sẽ có nhu cầu

muốn giải quyết vấn đề đó, để tạo động cơ suy nghĩ, học

tập.

Đề xuất hướng giải quyết, xây dựng kế hoạch giải quyết

bằng thí nghiệm.

Khi có sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tích cực

tham gia vào vấn đề, đưa ra các phương án, kế hoạch để

giải quyết vấn đề, từ đó hình thành cho các em kĩ năng

phát hiện và giải quyết vấn đề. Đây là một trong những

năng lực quan trọng không chỉ được áp dụng trong quá

trình học tập mà còn được áp dụng trong cuộc sống, cũng

như trong các hoạt động nghề nghiệp sau này.

Thực hiện thí nghiệm, tạo ra sản phẩm thực.

Khi đã lập được kế hoạch thực hiện, HS hoặc nhóm HS

sẽ tiến hành thí nghiệm, đồng thời quan sát và ghi chép,

lưu lại quá trình thực hiện. Kết quả của thí nghiệm STEM

sẽ là sản phẩm thực, có tác dụng trong cuộc sống. Điều

33


này làm HS thích thú hơn so với những thí nghiệm chỉ có

mục đích truyền thụ kiến thức.

Bước 4

Đánh giá kết quả.

Sản phẩm của thí nghiệm STEM là sản phẩm thực, vì vậy

việc đánh giá kết quả thí nghiệm cũng sẽ trực quan và rõ

ràng hơn. Trong quá trình đánh giá, HS vừa có thể học

hỏi từ GV lẫn bạn bè trong lớp.

Bước 5

Thảo luận, rút ra kiến thức.

Khi thảo luận, HS có cơ hội củng cố, vận dụng kiến thức

đã có; hiểu rõ, sâu và rộng hơn kiến thức lí thuyết đã học

đồng thời cũng rút ra kiến thức mới từ thí nghiệm các em

đã thực hiện.

2.4. Hệ thống thí nghiệm STEM chương sắt và một số kim loại quan trong

Thí nghiệm 1: Ăn mòn điện hóa hợp kim sắt và biện pháp chống ăn mòn điện

hóa

*Mục tiêu:

Kiến thức

-Trình bày được quá trình ăn mòn và phương pháp chống ăn mòn.

-Hs vận dụng kiến thức đã học để xử lý quá trình ăn mòn thường gặp trong cuộc sống.

-Hs đề xuất được các cách để chống ăn mòn.

Kĩ năng

- Rẽn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, quan sát.

- Hs thao tác được các biện pháp chống ăn mòn.

Thái độ

-Tăng khả năng hợp tác, trao đổi giữa học sinh các nhóm với nhau và với cả giáo

viên.

- Tăng hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới..

Định hướng phát triển năng lực

- Giúp HS phát triển NLGQVĐ, khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,

năng lực thực hành, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

34


* Chuẩn bị phương tiện và kế hoạch thực hiện

- Dây phơi quần áo bằng hợp kim sắt.

- Một số kim loại: kẽm, đồng, magie …

- Vật dụng cần thiết cho các thí nghiệm..

- Hs chuẩn bị các vật dụng cần thiết, thí nghiệm được thực hiện trong các giờ học

thực hành.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa học) -Trang bị các kiến thức về: ăn mòn điện hóa

và phương pháp chống ăn mòn điện hóa,

-Liên hệ kiến thức một số môn học khác để

lựa chọn các biện pháp chống ăn mòn hợp lý.

2 T(Technology –Công nghệ) -Lựa chọn các nguyên liệu khi thực hiện, đảm

bảo: an toàn, dễ tìm, mang lại hiệu quả cao

cho sản phẩm.

3 E (Engineering – Kĩ thuật) - Cách tiến hành nối các thanh kim loại khác

để khắc phục tình trạng ăn mòn của các vật

liệu.

-Lựa chọn các cách làm khác nhau để có sản

phẩm đẹp, có tính thẩm mỹ cao.

4 M (Math – Toán học) -Tính toán được dụng cụ cần dùng để tiến

hành làm sản phẩm.

-Tính toán được vật liệu cần dùng như: đồng,

sắt, kẽm

* Cách tiến hành thí nghiệm

- Các nhóm chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm được phân công

của nhóm.

- Dùng các thanh kim loại khác nhau để nối vào vật liệu cần chống ăn mòn là hợp

kim sắt.

- Khi tiến hành các nhóm đảm bảo đúng và đẹp.

35


* Kết quả và giải thích

- Trong cuộc sống hằng ngày, những vật dụng thông thường nhất từ dây phơi, chiếc

muỗng,… hay thậm chí là những công trình thiết bị lớn như tàu, thuyền,… thì sắt và

hợp chất sắt luôn đóng vai trò quan trọng không thể thiếu. Nhưng bản chất của kim

loại sắt dễ dàng bị oxi hóa bởi không khí. Nên cần có những biện pháp bảo vệ hợp lý.

Một trong số đó là phương pháp mạ kẽm. Đây là phương thức phủ một lớp kẽm lên

bề mặt kim loại làm tăng độ bền và tính thẩm mỹ cho sản phẩm.

- Sau khi tiến hành thí nghiệm và qua thời gian kiểm chứng, các em thấy các vật dụng

không bị ăn mòn, đảm bảo độ bền đẹp trong không khí và khi sử dụng.

- Giải thích hiện tượng:

+ Hợp kim sắt trong không khí (thành phần chính là Fe và C) luôn có một lớp nước

rất mỏng hòa tan khí O2 và CO2 tạo dung dịch chất điện ly. Khi đó:

Tại Anot: Fe → Fe 2+ + 2e

Tại Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH –

+ Trong thực tiễn, Zn (kẽm) là kim loại được ứng dụng nhiều nhất cho việc bảo vệ

hợp chất Fe (sắt). Phương pháp ăn mòn điện hóa khi Fe được mạ một lớp Zn thì phần

kim loại Zn sẽ hình thành một pin điện. Phần Fe là cực dương, Zn là cực âm và bị ăn

mòn theo cơ chế.

Tại Anot: Zn → Zn 2+ + 2e

Tại Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH –

Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ ion sắt có trong nguồn nước ngầm và mức độ ô

nhiễm

*Mục tiêu:

Kiến thức

-Trình bày được hiện tượng ô nhiễm nước ngầm nhiễm sắt.

-Hs vận dụng kiến thức đã học để đưa ra các phương pháp giải quyết.

-Hs đề xuất được các cách, lựa chọn được cách giải quyết tốt nhất với hiện tượng ô

nhiễm.

Kĩ năng

- Rẽn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, quan sát.

36


- Hs thao tác được các biện pháp chống ô nhiễm nước ngầm.

Thái độ

-Tăng khả năng hợp tác, trao đổi giữa học sinh các nhóm với nhau và với cả giáo

viên.

- Tăng hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới.

Định hướng phát triển năng lực

- Giúp HS phát triển NLGQVĐ, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,

năng lực thực hành, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

* Chuẩn bị phương tiện và kế hoạch thực hiện

- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để lấy mẫu nước và dụng cụ phân tích.

- Các vật dụng cần thiết để thiết kế bể lọc (cát, đá, sỏi, than hoạt tính, ...)

- Hs khảo sát thực tế quy trình xây dựng bể lọc tại hộ gia đình.

- Hs tiến hành thí nghiệm trên lớp theo nhóm phân công từ những vật liệu cơ bản: vỏ

bình đựng nước, …..

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa học) -Tìm hiểu các thao tác và phương pháp phân

tích các chỉ số có trong thành phần nước ngầm.

-Lập bảng đối chiếu các số liệu phân tích với số

liệu chuẩn, từ đấy đưa ra các nhận xét đánh giá.

2 T(Technology –Công nghệ) -Lựa chọn các cách phân tích nhanh, cho số liệu

chính xác.

3 E (Engineering – Kĩ thuật) - Các thao tác và kĩ thuật phân tích đảm bảo

đúng quy trình và nguyên tắc.

-Lựa chọn các kĩ thuật khác nhau để có được

kết quả nhanh và chuẩn xác nhất.

4 M (Math – Toán học) -Tính toán được dụng cụ cần dùng để tiến hành

phân tích.

37


-Tính toán được lượng cần dùng để phân tích,

lượng dùng đối chiếu, các dụng cụ hóa chất liên

quan đến quá trình phân tích.

* Cách tiến hành thí nghiệm

- Các nhóm chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm được phân công

của nhóm.

- Các nhóm lấy mẫu nguồn nước ô nhiễm, phân tích số liệu, căn cứ số liệu mẫu chuẩn

để đưa ra đánh giá so sánh.

- Thiết kế hệ thống xử lý nước sắp xếp các lớp theo đúng quy định trong quá trình xử

lý nước.

- Khi tiến hành các nhóm đảm bảo đúng và đẹp.

* Kết quả và giải thích

- Ô nhiễm nước là các hiện tượng các vùng nước sông, hồ, nước ngầm,… bị các hoạt

động của môi trường tự nhiên và sự tác động của con người làm nhiễm các chất độc

hại trong công nghiệp gây ra và nó tác động ngược lại sự sống con người.

- Sắt là một thành phần có thể hòa tan trong nước tạo thành Fe 2+ , có mùi tanh rất khó

chịu. Khi tiếp xúc với Oxy, Fe 2+ bị oxy hóa thành Fe 3+ , có màu nâu đỏ.

- Tác hại: Nước bị nhiễm Sắt làm thực phầm biến chất, thay đổi màu sắc, mùi vị; làm

giảm việc tiêu hóa và hấp thụ các loại dinh dưỡng, khiến cho quần áo bị ố vàng, tắc

đường ống,….

- Biện pháp phòng chống: kể đến như bể lọc, tro bếp, hóa chất, vôi, phèn sắt, khử

trùng,…

+ Phương pháp xử lý nước nhiễm sắt bằng hóa chất: Có thể sử dụng các chất oxi

hóa mạnh để khử Sắt

+ Phương pháp xử lý nước nhiễm sắt bằng vôi:

Trong điều kiện có không khí: Phản ứng sắt được khử dưới dạng FeCO3

Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 → FeCO3 + CaCO3 + 2H2O

Trong điều kiện không có không khí: Fe(OH)3 kết tụ thành bông cặn, lắng trong

bể và giữ lại dưới đáy bể.

38


Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3 + 4Ca(HCO3)2

Thí nghiệm 3: Trải nghiệm thực tế quá trình làm gốm và tìm hiểu vai trò của

các loại oxit sắt

*Mục tiêu:

Kiến thức

-Trình bày được quy trình làm gốm.

-Hs vận dụng kiến thức đã học để giải thích ứng dụng các loại oxit sắt sử sụng trong

quá trình làm gốm.

-Hs đề xuất được các cách làm tốt nhất.

Kĩ năng

- Rẽn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, quan sát.

- Hs thao tác được các công đoạn trong quy trình làm gốm.

Thái độ

-Tăng khả năng hợp tác, trao đổi giữa học sinh các nhóm với nhau và với cả giáo viên

- Tăng thái độ hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới

Định hướng phát triển năng lực

- Giúp HS phát triển NLGQVĐ, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,

năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

* Chuẩn bị phương tiện và kế hoạch thực hiện

- Hs nghiên cứu lý thuyết nền của quy trình làm gốm.

- Tham gia trải nghiệm thực tế tại làng nghề truyền thống về làm gốm.

- Hs sử dụng các nguyên liệu có sẵn trong các xưởng sản xuất để thực hiện theo các

công đoạn.

- Hs tiến hành thao tác tại các xưởng sản xuất.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa học) - Vận dụng kiến thức nhiều môn học, sách,

tài liệu khoa học liên quan đến quá trình làm

gốm.

39


2 T (Technology –Công nghệ) - Quy trình làm gốm.

- Oxit sắt có vai trò gì trong quy trình sản

xuất gốm.

3 E (Engineering – Kĩ thuật) - Kĩ thuật nhào, nặn đất để tạo ra các khuôn

hình khác nhau.

- Kĩ thuật nung, pha trộn để có sản phẩm đẹp,

chất lượng cao.

4 M (Math – Toán học) - Tính toán được lượng nguyên liệu cần dùng

để sản xuất từng sản phẩm khác nhau.

- Tính toán được lượng các chất khi tiến

hành pha trộn,

-Tính toán được thời gian để nhào nặn,

nung… trong quy trình sản xuất để điều

chỉnh.

* Cách tiến hành thí nghiệm

- Các nhóm tham gia vào quy trình tạo ra sản phẩm gốm theo sự phân công của giáo

viên hướng dẫn.

- Thao tác theo các bước trong quy trình làm gốm: chọn và xử lý đất, tạo hình gốm

sứ, trang trí hoa văn, tráng men, nung.

- Các nhóm HS thao tác theo các bước, nhóm HS ghi chép và tính toán số liệu cần

thiết trong từng giai đoạn.

- Khi tiến hành các nhóm đảm bảo đúng quy trình và tạo hình đẹp.

* Kết quả và giải thích

- Quan sát sự thay đổi màu sắc các chất liệu khi thực hiện xong quy trình nung sản

phẩm. HS quan sát thấy các sản phẩm có sự thay đổi màu sắc khác nhau.

- Trong ngành công nghiệp gốm, oxit sắt được xem như vật liệu quan trọng để sản

xuất gốm, là chất tạo màu phổ biến nhất phụ thuộc vào môi trường lò, nhiệt độ, thời

gian nung và các thành phần có trong men.

- Nguyên lí hoạt động

40


+ Với FeO (chất trợ chảy): Trong môi trường khử, Fe2O3 dễ dàng bị khử thành FeO

ở 900°C

Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2

+ Với Fe2O3 (chất chống chảy): Ở nhiệt độ từ 700 - 900°C trong môi trường oxi hóa,

Fe2O3 không bị khử và dùng để tạo màu. Màu đỏ do Fe2O3 tạo thành sẽ biến đổi từ

cam sáng đến đỏ sáng rồi đỏ sậm và nâu theo điều kiện nhiệt độ tăng dần.

Thí nghiệm 4: Điều chế các loại phèn sắt

*Mục tiêu:

Kiến thức

- Trình bày được các phương pháp điều chế các loại phèn sắt.

- HS vận dụng các phương pháp điều chế để đưa ra các ứng dụng cụ thể.

Kĩ năng

- Rẽn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, quan sát.

- HS lựa chọn từng loại phèn cho các ứng dụng khác nhau.

Thái độ

- Tăng khả năng hợp tác, trao đổi giữa học sinh các nhóm với nhau và với cả giáo

viên

- Tăng hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới

Định hướng phát triển năng lực

- Giúp HS phát triển NLGQVĐ, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,

năng lực thực hành, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

* Chuẩn bị phương tiện và kế hoạch thực hiện

- HS nghiên cứu lý thuyết về các loại phèn sắt.

- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm.

- Chuẩn bị hóa chất: FeSO4, H2SO4, KMnO4 …..

- HS tiến hành thao tác trong các giờ thực hành thí nghiệm.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa học) - Tìm hiểu kiến thức về điều chế phèn sắt.

41


- Tìm hiểu các vấn đề thường gặp trong cuộc

sống như: ô nhiễm nước thải, …

2 T (Technology – Công nghệ) - Quy trình điều chế, công nghệ xử lý nước

thải.

3 E (Engineering – Kĩ thuật) -Các thao tác trong quá trình điều chế các loại

phèn đảm bảo đúng kĩ thuật.

4 M (Math – Toán học) - Tính toán được số dụng cụ và hóa chất cần

thiết để điều chế các loại phèn sắt.

- Tính toán được lượng cần dùng để xử lý vấn

đề ô nhiễm nước thải trong phạm vi cần thực

nghiệm.

* Cách tiến hành thí nghiệm

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn.

- Cho muối sắt (II) sunfat tác dụng với KMnO4 trong môi trường axit.

- Từ sản phẩm thu được của thí nghiệm cho tác dụng với kali sunfat hoặc amoni sunfat

để thu được các loại phèn khác nhau.

- Khi tiến hành các nhóm đảm bảo đúng thao tác và an toàn.

* Kết quả và giải thích

- Là muối kép của sắt (III) sunfat với muối kim loại kiềm hoặc amoni.

- Dạng tinh khiết, phèn sắt là tinh thể không màu và thường có màu tím vì có

mangan tan trong nước.

- Khi cho muối sắt (II) sunfat tác dụng với KMnO4 trong môi trường axit tạo sắt

(III) sunfat. sắt (III) sunfat có thể tác dụng với kali sunfat tạo phèn sắt kali hay tác

dụng với amoni sunfat để tạo phèn sắt amoni

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Tạo phèn sắt sunfat: FeSO4 + H2O → FeSO4.7H2O

Tạo phèn sắt kali: Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 24H2O → K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O

Tạo phèn sắt amoni: Fe2(SO4)3 + (NH4)2SO4 + 24H2O →

(NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O

42


- Ứng dụng: với phèn sắt sunfat FeSO4.7H2O làm chất keo tụ trong xử lý nước thải

khu chế xuất và hóa chất loại bỏ photphat trong nước thải, chất sử dụng trong các

phản ứng oxi hóa khử, …

Thí nghiệm 5: Phân tích quá trình keo tụ và vai trò của các loại muối sắt

*Mục tiêu:

Kiến thức

-Trình bày được thành phần của muối sắt và ứng dụng cho quá trình keo tụ.

-Hs vận dụng kiến thức đã học để nêu các ứng dụng trong cuộc sống: quá trình xử lý

nước, …

-Hs đề xuất được một số ứng dụng khác.

Kĩ năng

- Rẽn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, quan sát.

- Hs thao tác được các bước thực hiện khi ứng dụng trong quá trình xử lý nước.

Thái độ

-Tăng khả năng hợp tác, trao đổi giữa học sinh các nhóm với nhau và với cả giáo

viên.

- Tăng hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới.

Định hướng phát triển năng lực

- Giúp HS phát triển NLGQVĐ, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,

năng lực thực hành, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

* Chuẩn bị phương tiện và kế hoạch thực hiện

- Hs nghiên cứu lý thuyết về các loại muối sắt, quá trình keo tụ.

- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm.

- Chuẩn bị hóa chất: Fe2(SO4)3, FeCl3, FeCl2, FeSO4.7H2O,….

- Hs tiến hành thao tác trong các giờ thực hành thí nghiệm.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa học) - Tìm hiểu kiến thức về các loại muối sắt.

43


- Tìm hiểu lý thuyết về quá trình keo tụ, quy

trình xử lý nước thải.

2 T (Technology – Công nghệ) - Quy trình điều chế, công nghệ xử lý nước thải.

3 E (Engineering – Kĩ thuật) -Các thao tác trong quá trình xử lý nước thải và

quá trình điều chế các muối sắt đảm bảo đúng

kĩ thuật.

- Kết hợp các kiến thức liên quan để có giải

pháp tốt nhất trong quy trình xử lý nước.

4 M (Math – Toán học) - Tính toán được số dụng cụ và hóa chất cần

thiết để điều chế các loại phèn sắt.

- Tính toán được lượng cần dùng để xử lý vấn

đề ô nhiễm nước thải trong phạm vi cần thực

nghiệm.

* Cách tiến hành thí nghiệm

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn.

- Dùng các loại muối sắt Fe2(SO4)3, FeCl3, FeCl2, FeSO4.7H2O,… cho vào lượng

nước cần xử lý theo đúng nguyên tắc và quy trình. Quan sát, ghi chép hiện tượng, nêu

ưu điểm và nhược điểm của phương pháp.

- Khi tiến hành các nhóm đảm bảo đúng thao tác và an toàn.

* Kết quả và giải thích

- Keo tụ là phương pháp quan trọng trong quá trình xử lý nước. Một số chất keo tụ

thông thường được sử dụng như là Fe2(SO4)3, FeCl3, FeCl2, FeSO4.7H2O,… Các muối

này khi tác dụng với nước tạo kết tủa sắt (III) hidroxit và axit

Phương trình tổng quát: Fe 3+ + 3H2O → Fe(OH)3 + H +

- Ưu điểm: Khi tham gia phản ứng thủy phân ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ và giới hạn

pH cao hơn phèn nhôm.

- Nhược điểm: Ăn mòn đường ống mạnh hơn phèn nhôm.

44


Thí nghiệm 6: Tác động của một số ion kim loại nặng đến các loại trái cây

được trồng tại các làng nghề thủ công.

*Mục tiêu:

Kiến thức

-Trình bày được kiến thức nền, phân tích được nồng độ các ion kim loại nặng có trong

các loại trái cây.

-HS vận dụng kiến thức đã học để xử lý, phân tích được các chỉ số ion kim loại nặng.

-HS so sánh mẫu thực tế với mẫu đối chiếu để phân tích độ ảnh hưởng.

Kĩ năng

- Rẽn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, quan sát.

- Hs rèn kĩ năng thao tác các thí nghiệm.

Thái độ

-Tăng khả năng hợp tác, trao đổi giữa học sinh các nhóm với nhau và với cả giáo viên

- Tăng hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới

Định hướng phát triển năng lực

- Giúp HS phát triển NLGQVĐ, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,

năng lực phân tích, năng lực thực hành, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và

truyền thông.

* Chuẩn bị phương tiện và kế hoạch thực hiện

- HS nghiên cứu lý thuyết về các phương pháp phân tích chỉ số các ion kim loại nặng,

cách tách chiết các loại trái cây.

- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm: ống nghiệm, giá đỡ, máy phân

tích,…

- Hs tiến hành thao tác tại phòng thí nghiệm và tại gia đình.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa học) - Phương pháp xử lý mẫu thực phẩm.

- Phương pháp xác định một số ion kim loại

nặng.

45


2 T (Technology - Công nghệ) -Lựa chọn các loại cây ăn quả để tiến hành

phân tích: bưởi, cam, dừa, dưa chuột….

3 E (Engineering – Kĩ thuật) -Xử lý các mẫu thực phẩm, xác định một số

kim loại nặng.

4 M (Math – Toán học) -Tính toán được lượng nguyên liệu cần thiết

để tiến hành lấy mẫu phân tích.

-Phân tích số liệu, kết quả của nghiên cứu.

* Cách tiến hành thí nghiệm

- Học sinh tìm hiểu lựa chọn các làng nghề tại các địa phương nơi mình sinh sống.

- Lựa chọn các loại trái cây phù hợp.

- Lấy mẫu và phân tích mẫu, đối chiếu với mẫu đối chứng.

- Phân tích số liệu và đánh giá mức độ tác động ảnh hưởng của các ion kim loại nặng

đến các loại trái cây tại các làng nghề.

* Kết quả và giải thích

- Hs phân tích được các số liệu về nồng độ ion các kim loại nặng có trong các loại

cây trái: bưởi, cam, dưa chuột, dừa,….

- Dùng số liệu chuẩn về nồng độ các ion kim loại để đối chiếu.

- Kết luận về sự ảnh hưởng của các ion kim loại trong thành phần các loại cây trái tại

các làng nghề truyền thống.

- Giải thích và trả lời các câu hỏi nghi vấn mà người dân trong khu vực các làng nghề

đang băn khoăn.

- Dùng máy phân tích theo số liệu (phụ lục), cho thấy kết quả hàm lượng các ion kim

loại nặng tồn dư và tích tụ trong các loại trái cây trong quá trình sinh trưởng, phát

triển của một số cây ăn quả như bòng, bưởi, cam, dừa hay dưa chuột tại làng nghề là

không lớn.

Thí nghiệm 7: Phương pháp chống ăn mòn dây phơi quần áo tại gia đình.

*Mục tiêu:

Kiến thức

-Trình bày được quá trình ăn mòn và phương pháp chống ăn mòn.

-Hs vận dụng kiến thức đã học để xử lý quá trình ăn mòn thường gặp trong cuộc sống.

46


-Hs đề xuất được các cách để chống ăn mòn.

Kĩ năng

- Rẽn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, quan sát.

- Hs thao tác được các biện pháp chống ăn mòn

Thái độ

-Tăng khả năng hợp tác, trao đổi giữa học sinh các nhóm với nhau và với cả giáo viên

- Tăng hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới

Định hướng phát triển năng lực

- Giúp HS phát triển NLGQVĐ, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,

năng lực thực hành, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

* Chuẩn bị phương tiện và kế hoạch thực hiện

- HS nghiên cứu lý thuyết về ăn mòn và phương pháp chống ăn mòn.

- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm.

- Chuẩn bị hóa chất: dây phơi các chất liệu, kẽm, đồng, …

- Hs tiến hành thao tác trong các giờ thực hành thí nghiệm.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa học) -Tìm hiểu kiến thức về ăn mòn, phương pháp

chống ăn mòn và các kiến thức liên quan.

2 T (Technology – Công nghệ) -Lựa chọn các nguyên liệu khi thực hiện,

đảm bảo: an toàn, dễ tìm, mang lại hiệu quả

cao cho sản phẩm.

3 E (Engineering – Kĩ thuật) -Cách tiến hành nối các thanh kim loại khác

để khắc phục tình trạng ăn mòn của sắt.

-Lựa chọn các cách làm khác nhau để có sản

phẩm đẹp, có tính thẩm mỹ cao.

4 M (Math – Toán học) -Tính toán được dụng cụ cần dùng để tiến

hành làm sản phẩm.

47


-Tính toán được vật liệu cần dùng như: đồng,

sắt, kẽm ….

* Cách tiến hành thí nghiệm

- Nghiên cứu và phân tích tình hình thực trạng của thí nghiệm cần tiến hành.

- Chọn các vật dụng và nguyên liệu gần gũi trong cuộc sống hàng ngày.

-HS nối các thanh kim loại vào các loại dây phơi theo các cách khác nhau, đảm bảo

đúng kĩ thuật và nguyên tắc ăn mòn.

- Lựa chọn các cách làm nhanh, hiệu quả và đẹp.

* Kết quả và giải thích

- Các nhóm có được sản phẩm của nhóm mình sau thời gian tiến hành.

Thí nghiệm 8: Pin chanh

*Mục tiêu:

Kiến thức

- HS trình bày được: bản chất và đặc điểm của kim loại sắt và đồng, khái niệm pin

điện hóa và sự điện phân, nguyên lý tạo ra pin chanh từ các vật liệu đơn giản gần gũi

với cuộc sống.

- HS hiểu được quá trình khử, quá trình oxi hóa xảy ra trong pin, hiểu cấu tạo và cơ

chế hoạt động của viên pin.

- Vận dụng kiến thức để tạo ra pin điện hóa từ chanh và các kim loại.

- Giải thích được tác hại của việc sử dụng, xử lý pin đã qua sử dụng ảnh hưởng đến

sức khỏe và môi trường, từ đó đề xuất lựa chọn, sử dụng các loại pin “xanh” trong

tương lai.

Kĩ năng

- Kĩ năng chế tạo viên pin chanh thắp sáng đèn LED và có tính ứng dụng trong đời

sống hàng ngày.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.

-Kĩ năng thực hiện thí nghiệm.

-Kĩ năng quan sát và giải thích hiện tượng.

-Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình.

Thái độ

48


-Tăng khả năng hợp tác, trao đổi giữa học sinh các nhóm với nhau và với cả giáo viên

- Tăng hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới

Định hướng phát triển năng lực

- Giúp HS phát triển NLGQVĐ, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,

năng lực thực hành, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

* Chuẩn bị phương tiện và kế hoạch thực hiện

- Tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của pin, nghiên cứu quá trình điện phân,

điều kiện của phản ứng và các lưu ý.

- Lựa chọn nguyên liệu phù hợp, lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.

- Ghi chép, chụp ảnh quá trình thực hiện theo tiến trình thời gian.

- Minh họa quá trình thực hiện bằng hình ảnh, video minh hoạ.

- Trình bày sản phẩm: Các nhóm sẽ cùng tham gia trình bày sản phẩm, các bạn còn

lại trong nhóm hỗ trợ các bạn có nhiệm vụ.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa học) -Xác định môi trường các chất.

- Đo thời gian, độ sáng của đèn khi tiến hành

thí nghiệm.

2 T (Technology – Công nghệ) -Lựa chọn các nguyên liệu khi thực hiện,

đảm bảo: an toàn, dễ tìm…

3 E (Engineering – Kĩ thuật) -Viết được quy trình tạo ra pin chanh thắp

sáng được bóng đèn.

4 M (Math – Toán học) -Tính toán được lượng nguyên liệu cần thiết

để tạo ra pin chanh

-Tính toán được vật liệu cần dùng như: đồng,

sắt, dây dẫn, bóng đèn …

* Cách tiến hành thí nghiệm

- Hs thao tác theo các nhóm phân công.

- Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ cần thiết.

49


- Thao tác: cắm thanh kim loại vào quả chanh sao cho hai thanh kim loại tách rời. Sau

đó dùng dây dẫn nối hai thanh kim loại vào với nhau, đầu còn lại của dây dẫn nối với

bóng đèn led.

* Kết quả và giải thích

- So sánh các thí nghiệm khi tiến hành với các kim loại khác nhau dựa vào độ sáng

của bóng đèn.

- Khi thực hiện với số lượng chanh nhiều hơn thì đèn sáng hơn.

- Dùng 2 thanh kim loại bản chất giống nhau thì đèn không sáng.

- Khi thay thế các thanh kim loại với cặp sắt – đồng thu được kết quả là bóng đèn

sáng nhất.

2.5. Sử dụng thí nghiệm STEM trong dạy học Hóa học phần sắt và một số kim

loại quan trọng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

2.5.1. Quy trình thiết kế giáo án dạy học Hóa học sử dụng các thí nghiệm STEM

Quy trình thiết kế giáo án dạy học Hóa học sử dụng thí nghiệm STEM, bao

gồm các bước sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu

- Đầu tiên cần xác định sau khi kết thúc bài học, tiết học, dự án; HS đạt được điều gì

về kiến thức, kỹ năng, thái độ cũng như phát triển được những năng lực nào.

- Xác định sản phẩm thực tế tạo ra từ TN STEM là gì? Có thể ứng dụng, GQVĐ nào

trong cuộc sống.

Bước 2: Xác định phương pháp chủ đạo

- Định hướng phương pháp chính sẽ áp dụng: TN kiểm chứng, TN chứng minh...

- Đưa ra các pháp phù hợp cho từng hoạt động cụ thể khác nhau.

- Khi xác định phương pháp cần phải căn cứ lưu ý: điều kiện cơ sở vật chất về lớp học,

phòng máy, trang thiết bị dạy học; đặc điểm nội dung bài học, tiết học; trình độ tiếp

thu của học sinh.

Bước 3: Chuẩn bị thiết bị dạy - học

- Chuẩn bị GV: máy tính, máy chiếu, phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, phiếu học tập,...

- Chuẩn bị HS: dụng cụ, hóa chất, sưu tầm và nghiên cứu trước tài liệu, ...

Bước 4: Tiến trình các hoạt động dạy học

50


- Cần phân biệt cụ thể, chi tiết các hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh.

- Không nên tạo nhiều hoạt động, định hướng mục tiêu rõ ràng cho từng hoạt động.

- Giữa các hoạt động cần phân bố thời gian hợp lý.

Bước 5: Tổng kết cuối bài: củng cố bài học, đánh giá sản phẩm

- Tóm tắt, nhấn mạnh các kiến thức chính của TN.

- Có thể dùng phiếu đánh giá để khảo sát HS.

- Đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS.

2.5.2. Một số kế hoạch dạy học

2.5.2.1. Kế hoạch dạy học 1

KHDH 1: PIN CHANH

* Bối cảnh xây dựng kế hoạch dạy học

Trong cuộc sống hàng ngày quả chanh có lẽ không xa lạ với chúng ta. Tuy

nhiên, nó lại có một công dụng khác mà ít người trong chúng ta biết, nó có thể trở

thành những cục pin dùng cho đồng hồ, máy tính cầm tay, đèn ngủ… Một viên pin

chanh có thể dùng thắp sáng trong vài giờ, nếu liên kết nhiều viên thời gian sử dụng

sẽ lâu hơn, có khi tới vài ngày. Các nhà khoa học gọi pin chanh là pin “xanh” vì nó

thân thiện với môi trường. Ngoài ra, pin chanh còn rẻ hơn gấp nhiều lần so với pin

thông thường, cũng như hiệu quả hơn 6 lần so với đèn dầu hỏa tại các nước trên thế

giới thứ ba. Ngoài chanh, người ta có thể dùng: khoai tây, táo, cam tuy nhiên họ chọn

quả chanh vì lượng acid citric nhiều hơn. Do dòng điện không lớn nên pin kiểu này

thích hợp với các loại bóng nhỏ, công suất thấp như đèn LED, đồng hồ điện tử hoặc

đèn ngủ. Hiện nay, khi công nghệ phát triển nhiều người đang có ý tưởng phát triển

pin chanh thành công cụ để sạc điện thoại, máy nghe nhạc, sản xuất đồ chơi…..

* Đối tượng: Học sinh lớp 12C6 trường THPT THỦY SƠN.

* Thời gian: 2 tuần.

* Phương pháp: Làm việc nhóm, đưa ý tưởng – chọn lọc ý tưởng, thu thập và xử lí

thông tin, thuyết trình sản phẩm.

* Công tác chuẩn bị của giáo viên

- Soạn kế hoạch dự án, chuẩn bị các hướng dẫn nghiên cứu, thang đánh giá, tài liệu

hỗ trợ GV và HS.

51


- Chuẩn bị trang thiết bị và cơ sở vật chất tốt để thực hiện dự án.

* Thực hiện dự án:

- Chia nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm.

- Nhiệm vụ của giáo viên:

+ Tổ chức cho HS thảo luận để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, theo dõi, hướng

dẫn các nhóm thực hiện.

+ Phân công nhiệm vụ của thí nghiệm cho các nhóm.

+ Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở trong quá trình làm việc của các nhóm. Định

hướng, gợi ý cho các em gặp vướng mắc trong quá trình thực hiện.

- Nhiệm vụ của học sinh:

+ Tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của pin, nghiên cứu quá trình điện phân,

điều kiện của phản ứng và các lưu ý.

+ Lựa chọn nguyên liệu phù hợp, lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.

+ Ghi chép, chụp ảnh quá trình thực hiện theo tiến trình thời gian.

+ Minh họa quá trình thực hiện bằng hình ảnh, video minh hoạ.

+ Trình bày sản phẩm: Các nhóm sẽ cùng tham gia trình bày sản phẩm, các bạn còn

lại trong nhóm hỗ trợ các bạn có nhiệm vụ.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S (Science – Khoa học) -Xác định môi trường các chất.

- Đo thời gian, độ sáng của đèn khi tiến hành thí

nghiệm.

2 T (Technology -Công

nghệ)

-Lựa chọn các nguyên liệu khi thực hiện, đảm bảo:

an toàn, dễ tìm…

3 E (Engineering – Kĩ

thuật)

-Viết được quy trình tạo ra pin chanh thắp sáng

được bóng đèn.

4 M (Math – Toán học) -Tính toán được lượng nguyên liệu cần thiết để tạo

ra pin chanh

52


-Tính toán được vật liệu cần dùng như: đồng, sắt,

dây dẫn, bóng đèn …

* Ý nghĩa của sản phẩm

- Tăng hứng thú tìm hiểu, khám phá khoa học gắn liền với thực tiễn, tăng tính sáng

tạo cái mới của các em HS. Các em biết được thêm nhiều vai trò của các vật liệu rất

gần gũi với đời sống hàng ngày. Khi thực hiện thí nghiệm, các em được đưa ra các ý

tưởng, các suy nghĩ, dự đoán của chính bản thân mình. Việc hoạt động nhóm này sẽ

giúp các em phát huy tối đa năng lực của bản thân, nêu cao tinh thần hợp tác giữa các

thành viên trong nhóm.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Người soạn

Họ và tên Lê Thị Điệp

Trường THPT Thủy Sơn – Thủy Nguyên – Hải Phòng

Tóm tắt bài dạy

Bài học cung cấp cho HS các kiến thức liên quan đến bản chất và đặc điểm của kim

loại (đặc biệt là sắt và đồng), hiểu về pin điện hóa và quá trình điện phân, trình bày

được quá trình tạo ra pin chanh từ các vật liệu đơn giản, tính toán được nguyên liệu

và hiệu quả của quá trình thực hiện.

Lĩnh vực bài dạy

Các môn học liên quan đến bài dạy: Hóa học, Toán học, Công nghệ, Kĩ thuật, Khoa

học.

Cấp / lớp

Chương trình THPT, Hóa học lớp 12

Thời gian dự kiến

2 tiết học

Chuẩn kiến thức cơ bản

Chuẩn nội dung và quy chuẩn

53


Bản chất và đặc điểm của kim loại : Sắt và Đồng

Khái niệm pin điện hóa và sự điện phân.

Ứng dụng của pin chanh trong đời sống hàng ngày

Định lượng và định tính được nguồn nguyên liệu để tạo ra pin chanh.

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

Kiến thức:

- HS trình bày được: bản chất và đặc điểm của kim loại sắt và đồng, khái niệm pin

điện hóa và sự điện phân, nguyên lý tạo ra pin chanh từ các vật liệu đơn giản gần gũi

với cuộc sống.

- HS hiểu được quá trình khử, quá trình oxi hóa xảy ra trong pin, hiểu cấu tạo và cơ

chế hoạt động của viên pin.

- Vận dụng kiến thức để tạo ra pin điện hóa từ chanh và các kim loại.

- Giải thích được tác hại của việc sử dụng, xử lý pin đã qua sử dụng ảnh hưởng đến

sức khỏe và môi trường, từ đó đề xuất lựa chọn, sử dụng các loại pin “xanh” trong

tương lai.

Kỹ năng:

- Kĩ năng chế tạo viên pin chanh thắp sáng đèn LED và có tính ứng dụng trong đời

sống hàng ngày.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.

- Kĩ năng thực hiện thí nghiệm.

- Kĩ năng quan sát và giải thích hiện tượng.

- Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình.

Thái độ:

- Hứng thú với môn học, phát huy khả năng tư duy của học sinh.

- Tăng tính đoàn kết, hợp tác trong công việc để hoàn thành nhiệm vụ.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

Năng lực được hình thành:

NL giải quyết vấn đề.

NL thực hành hóa học.

54


NL vận dụng kiến thức hóa học và thực tiễn.

NL sử dụng ngôn ngữ Hóa học.

NL tự học, hợp tác và làm việc nhóm.

Bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái − Tại sao ?

quát

Câu hỏi bài Quy trình thiết kế một viên pin chanh.

học Thay thế các vật liệu khác nhau thì mức độ hoạt động của

pin sẽ như thế nào.

Câu hỏi nội Bản chất và đặc điểm của sắt và đồng?

dung Khái niệm, cấu tạo, cơ chế hoạt động của pin điện hóa?

Nguyên lý tạo ra pin chanh từ các vật liệu gần gũi với

cuộc sống?

So sánh mức độ hoạt động của pin chanh khi sử dụng các

kim loại khác nhau?

Tác hại của việc xử lý pin đã qua sử dụng và đề xuất lựa

chọn sử dụng các loại pin “xanh” trong tương lai?

Chi tiết bài dạy

Các bước tiến hành dạy học

Hoạt Hoạt động của GV

động

Tiết 1: Lập kế hoạch và thực hiện

Giới Đặt vấn đề, giới thiệu và nêu

thiệu dự mục tiêu của dự án:

án (5 Chanh là loại quả rất gần gũi

phút) với cuộc sống hàng ngày.

Nhưng nó có một tác dụng mà

không ít người biết đến là nó

55

Hoạt động của

HS

Biểu hiện của

NLGQVĐ

-HS bắt đầu hình

thành những ý

tưởng liên quan

đến câu hỏi mà

GV đặt ra.


có thể trở thành cục pin dùng

cho đồng hồ, máy tính, đèn

ngủ …. Vậy để tạo ra các loại

pin đấy ta làm cách nào?

GV giao -

nhiệm vụ

(10 phút) -

Phân chia nhóm, nêu yêu cầu

và lập kế hoạch dự án:

GV chia lớp thành 4 nhóm,

- HS nhận nội

dung nhiệm vụ cần

thực hiện:

sau đó nêu nhiệm vụ cần thực • Tìm hiểu về khái

Hoạt hiện:

niệm, cấu tạo, tính

động 1: -

chất nguyên lý

Tìm hiểu -

chung về -

pin, pin -

hoạt động của pin,

pin điện hóa.

Tìm hiểu tầm quan

điện hóa. -

trọng và thực trạng

- Thống nhất thời gian: GV của việc sản xuất

thống nhất với HS thời gian pin trong đời sống

thực hiện 2 tiết trên lớp hàng ngày.

- GV khuyến khích các em làm • Làm thí nghiệm

việc độc lập, song tính hợp theo nhóm, ghi

tác khi làm việc nhóm cũng chép, chụp ảnh quá

cần đặt lên cao đặc biệt là khi trình thực hiện

tổng hợp, phân tích xử lí theo tiến trình thời

thông tin.

gian.

- GV cung cấp bộ câu hỏi định • - HS thảo luận và

hướng.

hoạt động theo

- GV yêu cầu các nhóm sau khi nhóm, trả lời các

tiến hành xong các thí nghiệm câu hỏi mà GV đưa

đều ghi chép và thuyết trình ra trong bộ câu hỏi

định hướng.

- Phát hiện và

phân tích ý tưởng

mới.

- Hình thành và

triển khai ý tưởng

mới.

- Lựa chọn các

giải pháp phù hợp

cho các ý tưởng.

- Phân tích và làm

rõ vấn đề cần giải

quyết khi tiến

hành sản xuất pin

trong đời sống

hàng ngày.

56


phần chuẩn bị và kết quả của

nhóm mình.

- HS theo dõi, nhận

xét chéo giữa các

- Giáo viên đưa ra các tiêu chí nhóm, rút kinh

đánh giá sản phẩm để HS

định hướng làm.

nghiệm và tổng kết

lại bước tiến hành

thí nghiệm của

nhóm mình.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2: Quan sát video hướng dẫn làm pin chanh đơn giản và xây dựng

quy trình thiết kế “pin chanh”

GV nêu:

- Nhiệm vụ các nhóm đã được

phân công.

- HS đại diện nhóm lên trình bày

video đã thu thập được từ mạng.

- Chuẩn bị nội dung, sản phẩm do

nhóm mình chuẩn bị và thuyết

trình:

+ Giải thích hiện tượng về pin

chạy bằng Đồng và Sắt

- Phát hiện

ra vấn đề

và đưa ra

- Nêu thứ tự trình bày sản phẩm Ở anot, sắt bị oxy hóa như sau: các ý

của các nhóm và yêu cầu các

nhóm còn lại lắng nghe, quan sát,

Fe → Fe 2+ + 2e.

Ở catot, hydro bị khử:

tưởng, giải

pháp thực

nhận xét.

2H + + 2e → H2.

Ta có thể tạo ra điện chỉ từ 2

thanh kim loại có cấu tạo

electron khác nhau, như đồng và

sắt. Không chỉ chanh mà các loại

hoa quả khác như khoai tây, táo,

cam,... chứa nhiều axit cũng là

một nguồn điện tự nhiên sẵn có

nhưng thường nhất là chanh vì

nó chứa nhiều acid citric hơn hết.

+ Tiến hành làm “pin chanh”:

hiện

đề.

vấn

57


Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

(hình 3)

Bước 2: Cắm thanh nhôm

và thanh đồng vào quả chanh sao

cho 2 thanh này tách rời và

không chạm vào nhau (hình 4).

Bước 3: Dùng dây dẫn nối

2 thanh kim loại với nhau. Một

đầu nối với thanh nhôm, đầu còn

lại nối với thanh đồng (hình 5).

Bước 4: Nối đầu còn lại

của hai dây cuối vào 2 chân của

đen Led, quan sát hiện tượng

(hình 6).

- Qua các

bước tiến

hành HS

phát hiện

vấn đề và

giải quyết

vấn đề về

quá trình

ghép nối

các thanh

kim loại

và việc sử

dụng

chanh như

nào cho

hợp lý và

đạt hiệu

quả.

58


GV đưa ra các nguyên liệu có sẵn

- HS đưa ra các quy trình tạo ra

một viên “pin chanh”

Hoạt động 3: Tiến hành làm “pin chanh”

GV dẫn dắt để HS nêu được vấn - HS nêu quá trình thực hiện và đặt

đề và từ đấy giải quyết vấn đề. ra các câu hỏi cần giải quyết:

GV quan sát và hỗ trợ các nhóm - + Tại sao từ vài quả chanh và 2

trong quá trình làm thí nghiệm. thanh kim loại khác nhau về bản

GV nhận xét sản phẩm và quá chất có thể thắp sáng đen Led?

trình thực hiện, rút ra những lưu ý Tại sao lại phải chọn 2 thanh kim

trong quá trình tiến hành. loại khác nhau về bản chất? Lựa

chọn thanh kim loại giống nhau

được không? Ta có thể thay

chanh bằng các loại quả khác

được không?

- + Để hiểu được điều này, chúng

ta sẽ phải tìm hiểu cơ chế hoạt

động của một cục pin là như thế

nào.

- Ta biết rằng, một cục pin hay bất

kì vật liệu trữ điện nào đều có cấu

tạo gồm 3 phần: cực dương

- Phân tích

được tầm

quan trọng

và tính khả

thi của

việc thực

hiện giải

pháp giải

quyết vấn

đề.

- Nhận ra ý

tưởng mới

và đề xuất

ý tưởng tốt

nhất.

59


(Anot), cực âm (Catot) và chất

điện phân (Electrolyte). Trong

đó, hai cực âm - dương của pin

được làm bằng kim loại có sự

chênh lệch về electron, còn dung

môi điện phân chính là một loại

axit. Khi một thiết bị được kết nối

với pin như bóng đen chẳng hạn,

sẽ tạo thành một mạch điện kín.

Lúc này, các phản ứng hoá học sẽ

xảy ra trên các cực điện và khiến

các electron di chuyển từ cực

dương sang cực âm, tạo thành

một dòng chảy điện tích, giúp các

thiết bị điện hoạt động được. Tại

các điện cực xảy ra quá trình khử

các ion kim loại vì thế tạo ra năng

lượng cung cấp cho mạch điện.

Một cách đơn giản, trái chanh đã

cung cấp điều kiện cho phản ứng

xảy ra. Trong “pin chanh”, cả hai

quá

- HS báo cáo sản phẩm đã làm

được viên pin chanh đơn giản có

thể thắp sáng đèn Led

Tiết 2: Thay thế nguyên liệu và đối chiếu hiệu quả các quá trình

Hoạt động 4: Đo thời gian đèn sáng và so sánh độ sáng của đèn khi thay thế

điện cực

60


GV yêu cầu các nhóm được phân - Các tiến hành và báo cáo nội dung - Phân tích

công làm việc cùng nhau: - HS tiến hành thí nghiệm, quan sát được tầm

- Nhóm 1,3 : làm thí nghiệm với đồng hồ bấm giờ để đo thời gian quan trọng

điện cực nhôm – sắt (sử dụng - 4 Quan sát độ sáng của đèn và rút và tính khả

quả chanh)

ra nhận xét

thi của

- Nhóm 2,4: làm thí nghiệm với - Kết quả thực nghiệm HS cho việc thực

điện cực đồng – sắt (sử dụng 4 thấy: Thực hiện làm pin chanh hiện giải

quả chanh)

- Quan sát và so sánh độ sáng đèn

trong các thí nghiệm khác nhau.

với hai điện cực là đông và sắt

cho đèn Led có độ sáng hơn nhiều

khi thực hiện với hai điện cực

nhôm và sắt. Việc sử dụng pin

chanh thắp sáng bóng đèn có tính

khả thi cao, có thể ứng dụng tính

chất này để chế tạo ra nguồn năng

lượng sạch từ các nguồn nguyên

pháp giải

quyết vấn

đề.

- Nhận ra ý

tưởng mới

và đề xuất

ý tưởng tốt

nhất.

liệu thiên nhiên ứng dụng trong

thực tế.

Hoạt động 5: Với số lượng chanh khác nhau thì mức độ sáng của đèn như thế

nào

GV dẫn dắt: yêu cầu HS thực hiện - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Phân tích

thí nghiệm với số lượng chanh theo phân công

được tầm

khác nhau.

- Quan sát hiện tượng và ghi chép quan trọng

-So sánh độ sáng của đèn khi sử nội dung, từ đấy rút ra kết luận. và tính khả

dụng:

- Các nhóm báo cáo theo tiến trình: thi của

+TN1: dùng 2 quả chanh. + Bước 1: Làm “pin chanh” với việc thực

+TN2: dùng 8 quả chanh số lượng chanh là 2 (hình 8). hiện giải

+ Bước 2: Làm “pin chanh “ với

số lượng chanh là 8 (hình 9).

pháp giải

quyết vấn

đề.

61


- Nhận ra ý

tưởng mới

và đề xuất

ý tưởng tốt

nhất.

+ Bước 3: Quan sát, rút ra nhận

xét cho từng trường hợp.

Quá trình thực nghiệm cho kết

quả như sau:

- Khi làm “pin chanh” với số

lượng chanh là 2, nhận thấy đen

Led 5V không sáng do không đủ

dung môi điện phân nên không

tạo thành dòng điện.

- Khi làm “pin chanh “ với số

lượng chanh là 8, nhận thấy thời

gian đen sáng gấp đôi so với khi

nối 4 quả chanh. Từ đó chúng ta

có thể tính toán số lượng chanh

cần nối sao cho phù hợp với mục

đích sử dụng.

Hoạt động 6: Kiểm tra độ sáng của đèn khi sử dụng 2 điện cực cùng bản chất,

so sánh độ sáng của đèn khi thay thế nguyên liệu khác

62


GV định hướng một số câu hỏi để

giúp HS:

- Củng cố lại nguyên lý hoạt động

của pin điện hóa.

- Quan sát độ sáng của đèn khi

thay thế nguyên liệu như: quả khế

hoặc khoai tây.

Các nhóm HS tiến hành thí

nghiệm chứng minh các vấn đề

GV vừa định hướng:

- HS tiến hành làm “pin chanh”

với 2 điện cực cùng bằng sắt.

Quan sát và rút ra nhận xét.

- Kết quả thực nghiệm nhận

thấy: Khi sử dụng cùng 1 kim

loại thì đen Led không sáng. Ta

có thể dựa vào nguyên lí cấu tạo

của pin để giải thích: ở đây, hai

cực âm-dương của pin được làm

bằng cùng một kim loại nên

không có sự chênh lệch về

electron dẫn đến không có sự

trao đổi electron giữa các điện

cực nên không có dòng điện tạo

thành dẫn đến đen Led không

sáng.

- HS thực hiện làm pin với số

lượng khoai tây và khế chua

(hình 12).

+ Bước 1: Tiến hành làm “pin

khoai tây”.

+ Bước 2: Tiến hành làm “pin

khế”.

+ Bước 3: Quan sát, nhận xét độ

sáng của đen Led đối với tường

loại pin. Thử độ sáng của đen

- Thực

hiện và

đánh giá

giải pháp

giải quyết

vấn đề.

- Củng cố

kiến thức

đã học,

tìm ra

điểm mới,

điểm khác

trong quá

trình thực

hiện.

63


với số lượng khoai tây, khế chua

ít hơn (hình 12).

Quá trình thực nghiệm cho kết

quả như sau: Trong ba loại pin

trên độ sáng của đen Led giảm

dần từ “pin chanh”, “pin khế”,

“pin khoai tây”. Giải thích cho

điều này như sau: Dung môi điện

phân trong pin chính là 1 loại

axit (acid). Chất này có chứa

trong chanh, khoai tây... hoặc bất

cứ loại củ quả nào trong thành

phần có axit đều có khả năng

làm dung môi điện phân dẫn điện

khiến đen sáng. Độ sáng của đen

tỉ lệ thuận với hàm lượng axit

trong dung môi điện phân. Vì

vậy, trong chanh chứa hàm

lượng acid (cụ thể là acid citric)

nhiều nhất trong các loại quả nên

nó dẫn điện tốt nhất dẫn đến độ

sáng của đen Led giảm dần từ

pin chanh, pin khế chua, pin

khoai tây. Cũng như pin chanh,

độ sáng của pin khoai tây, pin

khế chua cũng tăng theo số

64


lượng khoai tây, khế chua mà

chúng ta sử dụng, cụ thể “pin”

với số lượng khế và khoai tây là

3 ta nhận thấy độ giảm của đen

giảm đi nhiều.

* Đánh giá

- Giáo viên cho học sinh tham gia quá trình đánh giá.

- Giáo viên đánh giá kết quả học sinh thông qua hoàn phiếu đánh giá sản phẩm.

- Giáo viên tổng hợp phiếu đánh giá sản phẩm của học sinh.

- Công bố điểm, tuyên dương và khen thưởng.

*Kết quả đạt được

- Qua 2 tiết học, HS được củng cố lại kiến thức đã học về pin điện hóa, bản chất và

tính chất của kim loại đồng, sắt. Thông qua hệ thống các thí nghiệm, các em phát hiện

ra nhiều vấn đề, nhiều điểm mới, hoạt động nhóm còn làm tăng tính đoàn kết, khả

năng tư duy, sáng tạo từ chính các em.

- Được sử dụng kiến thức nhiều môn học, ứng dụng của công nghệ thông tin cũng là

điểm mới trong quá trình tiếp thu kiến thức của HS.

- Bên cạnh đó, các giờ thí nghiệm cũng giúp các em rèn luyện và nâng cao một số kĩ

năng quan trọng cần thiết như: kĩ năng thực hành, kĩ năng tìm kiếm thông tin, kĩ năng

thuyết trình, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn

đề, …

- Đã tổ chức đánh giá và tổng hợp các đánh giá của GV và HS sau tiết học.

65


PHIẾU ĐÁNH GIÁ (dành cho giáo viên)

Giáo viên đánh giá: …………………. Nhóm học sinh được đánh giá: …..…………

Tiêu chí – 3 điểm 2 điểm 1 điểm

Điểm

1. Tổ

chức báo

cáo

- Các nhiệm vụ được

phân công rõ ràng, chi

tiết tới từng thành viên

trong nhóm. Khi thực

hiện các thành viên đều

rất tích cực hoàn thành

tốt nhiệm vụ.

- Chưa có sự phân

công nhiệm vụ cho

các thành viên trong

nhóm, chỉ có 2-3

thành viên tích cực

hoàn thành nhiệm vụ

nhóm.

- Không phân công

nhiệm vụ cho các

thành viên trong

nhóm, chỉ có 1

thành viên hoàn

thành nhiệm vụ

nhóm

Điểm

2. Nội

dung

- Thiết kế đẹp.

- Bố cục rõ ràng.

- Chi tiết và đầy đủ các

nội dung.

- Linh hoạt và trôi chảy

trong thao tác thuyết

trình.

- Thiết kế chưa đẹp.

- Bố cục chưa rõ ràng.

- Đủ nội dung.

- Thuyết trình còn rời

rạc, chưa hay.

- Thiết kế xấu.

- Bố cục không rõ

ràng.

- Thiếu nội dung.

- Thuyết trình không

có tính thuyết phục

và không trôi chảy.

Điểm

3. Thời

gian

- Thời gian đảm bảo

đúng quy định.

- Quá thời gian quy

định.

- Mất nhiều thời

gian và chưa xong

nội dung.

Điểm

4. Sản

phẩm

- Đẹp, sáng tạo. - Chưa đẹp, không

sáng tạo.

- Sản phẩm không

được hoàn thành.

Điểm

TỔNG ĐIỂM ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ: ……/ 12

66


PHIẾU ĐÁNH GIÁ

Nhóm học sinh đánh giá: …… . Nhóm học sinh được đánh giá: ……………

Tiêu chí – 3 điểm 2 điểm 1 điểm

Điểm

1. Tổ

chức báo

cáo

- Các nhiệm vụ được

phân công rõ ràng, chi

tiết tới từng thành viên

trong nhóm. Khi thực

hiện các thành viên đều

rất tích cực hoàn thành

tốt nhiệm vụ.

- Chưa có sự phân

công nhiệm vụ cho

các thành viên trong

nhóm, chỉ có 2-3

thành viên tích cực

hoàn thành nhiệm vụ

nhóm.

- Không phân công

nhiệm vụ cho các

thành viên trong

nhóm, chỉ có 1

thành viên hoàn

thành nhiệm vụ

nhóm

Điểm

2. Nội

dung

- Thiết kế đẹp.

- Bố cục rõ ràng.

- Chi tiết và đầy đủ các

nội dung.

- Linh hoạt và trôi chảy

trong thao tác thuyết

trình.

- Thiết kế chưa đẹp.

- Bố cục chưa rõ ràng.

- Đủ nội dung.

- Thuyết trình còn rời

rạc, chưa hay.

- Thiết kế xấu.

- Bố cục không rõ

ràng.

- Thiếu nội dung.

- Thuyết trình không

có tính thuyết phục

và không trôi chảy.

Điểm

3. Thời

gian

- Thời gian đảm bảo

đúng quy định.

- Quá thời gian quy

định.

- Mất nhiều thời

gian và chưa xong

nội dung.

Điểm

4. Sản

phẩm

- Đẹp, sáng tạo. - Chưa đẹp, không

sáng tạo.

- Sản phẩm không

được hoàn thành.

Điểm

TỔNG ĐIỂM ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ: ……/ 12

67


2.5.2.2. Kế hoạch dạy học 2

KHDH 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM (CÁC ION KIM LOẠI

NẶNG) ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ TẠI LÀNG NGHỀ ĐÚC

ĐỒNG MỸ ĐỒNG – THỦY NGUYÊN

* Bối cảnh xây dựng kế hoạch dạy học

Hiện nay làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng tại Thủy Nguyên – Hải Phòng khá phát triển.

Kéo theo đó là hiện tượng ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước và môi trường

không khí ở đây ngày càng nghiêm trọng và gây ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhân

dân trên địa bàn. Một số loại cây ăn quả (lâu năm và ngắn ngày như bòng, bưởi, cam,

dừa, dưa chuột, ...) được nông dân tại địa bàn trồng để thu hoạch cũng vì thế mà bị

ảnh hưởng năng suất cũng như chất lượng. Thực sự đã có những dư luận nhân dân

quan ngại việc sử dụng trái cây được trồng trọt tại đây do e sợ bị nhiễm độc bởi hàm

lượng các ion kim loại nặng tại làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng là cao.

Vì thế cần có một nghiên cứu tác động ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến chất

lượng trái cây: cần xác định hàm lượng các ion kim loại nặng có trong các loại trái

cây được trồng tại làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng, đưa ra nhận định, đánh giá về mức

độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến nồng độ các ion kim loại nặng có trong

một số trái cây.

* Đối tượng: Học sinh lớp 12C2 trường THPT QUANG TRUNG.

* Thời gian: 2 tuần.

* Phương pháp: Làm việc nhóm, đưa ý tưởng – chọn lọc ý tưởng, thu thập và xử lí

thông tin, thuyết trình sản phẩm.

* Công tác chuẩn bị của giáo viên

- Soạn kế hoạch dự án, chuẩn bị các hướng dẫn nghiên cứu, thang đánh giá, tài liệu

hỗ trợ GV và HS.

- Chuẩn bị trang thiết bị và cơ sở vật chất tốt để thực hiện dự án.

* Thực hiện kế hoạch:

- Chia nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm.

- Nhiệm vụ của giáo viên:

68


+ Tổ chức cho HS thảo luận để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, theo dõi, hướng

dẫn các nhóm thực hiện.

+ Phân công nhiệm vụ của thí nghiệm cho các nhóm.

+ Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở trong quá trình làm việc của các nhóm. Định

hướng, gợi ý cho các em gặp vướng mắc trong quá trình thực hiện.

- Nhiệm vụ của học sinh:

+ Nghiên cứu kiến thức nền về: hóa chất thải nguy hại, thành phần hóa học có trong

các loại cây trái, ion kim loại nặng (của sắt, đồng, crom…) và nhận biết ion kim loại

nặng

+ Tìm hiểu thực trạng tại làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng – Thủy Nguyên – Hải Phòng

để dẫn đến vấn đề cần nghiên cứu.

+ Lựa chọn nguyên liệu phù hợp, lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.

+ Ghi chép, chụp ảnh quá trình thực hiện theo tiến trình thời gian.

+ Minh họa quá trình thực hiện bằng hình ảnh, video minh hoạ.

+ Trình bày sản phẩm: Các nhóm sẽ cùng tham gia trình bày sản phẩm, các bạn còn

lại trong nhóm hỗ trợ các bạn có nhiệm vụ.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa học) - Phương pháp xử lý mẫu thực phẩm.

- Phương pháp phân tích và xác định nồng độ

ion kim loại nặng.

2 T(Technology –Công nghệ) -Lựa chọn các loại cây ăn quả để tiến hành

phân tích: bưởi, cam, dừa, dưa chuột….

3 E (Engineering – Kĩ thuật) -Xử lý các mẫu thực phẩm, xác định một số

kim loại nặng.

4 M (Math – Toán học) -Tính toán được lượng nguyên liệu cần thiết

để tiến hành lấy mẫu phân tích.

- Căn cứ số liệu thu được để phân tích kết quả

của nghiên cứu.

69


* Ý nghĩa của sản phẩm

- Khẳng định mức độ ô nhiễm môi trường tại làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng có ảnh

hưởng như thế nào tới chất lượng trái cây được trồng tại đây.

- Nâng cao ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường sống, có biện pháp

bảo vệ sức khỏe, bảo vệ chất lượng cuộc sống.

- Ý nghĩa kinh tế trong đời sống hàng ngày.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Người soạn

Họ và tên Lê Thị Điệp

Trường THPT Thủy Sơn – Thủy Nguyên – Hải Phòng

Tóm tắt bài dạy

Đề tài này được thực hiện sẽ khẳng định được mức độ ô nhiễm môi trường tại làng

nghề đúc đồng Mỹ Đồng có ảnh hưởng như thế nào tới chất lượng trái cây được

trồng tại đây. Góp thêm tiếng nói trấn an dư luận yên tâm trồng và sử dụng các loại

trái cây được trồng trên địa bàn, góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Đồng thời

góp phần cảnh báo giúp nâng cao ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường

sống, bảo vệ chất lượng cuộc sống.

Lĩnh vực bài dạy

Các môn học liên quan đến bài dạy: Hóa học, Toán, Kĩ thuật, Công nghệ, Khoa

học.

Cấp / lớp

Chương trình THPT, Hóa học lớp 12

Thời gian dự kiến

2 tuần

Chuẩn kiến thức cơ bản

Chuẩn nội dung và quy chuẩn

Ý tưởng nghiên cứu:

70


- Xác định hàm lượng các ion kim loại nặng có trong các loại trái cây (bòng, bưởi,

cam, dừa, dưa chuột, ...) được trồng tại làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng.

Mục tiêu:

- Xác định hàm lượng ion kim loại nặng có trong các loại trái cây như bòng, bưởi,

cam, dừa, dưa chuột.

- Kết luận được về mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tại làng nghề đúc

đồng Mỹ Đồng tới chất lượng các loại trái cây như bòng, bưởi, cam, dừa, dưa chuột.

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

Kiến thức:

HS tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm, thành phần hóa học có trong các loại trái cây.

HS hiểu được thế nào là ion kim loại nặng, nguyên tắc nhận biết và phương pháp

xử lý ion kim loại nặng.

Tiến hành thực nghiệm để đo nồng độ một số ion kim loại nặng trong trái cây.

Xử lý dữ liệu, phân tích kết quả và đưa ra hướng khắc phục.

Kỹ năng:

Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.

Kỹ năng thực hiện thí nghiệm.

Kỹ năng quan sát và giải thích hiện tượng.

Kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình.

Thái độ:

Hứng thú với môn học, phát huy khả năng tư duy của học sinh.

Tăng tính đoàn kết, hợp tác trong công việc để hoàn thành nhiệm vụ.

Có ý thức bảo vệ môi trường.

Năng lực được hình thành:

NL giải quyết vấn đề.

NL thực hành hóa học.

NL vận dụng kiến thức hóa học và thực tiễn.

NL sử dụng ngôn ngữ Hóa học.

NL tự học, hợp tác và làm việc nhóm.

71


Chi tiết kế hoạch dạy học

Các bước tiến hành dạy học

Hoạt

động

Hoạt động của GV Hoạt động

của HS

Tuần 1: Tìm hiểu thực trạng và nghiên cứu kiến thức nền

Giới Đặt vấn đề, giới thiệu và nêu mục

thiệu dự tiêu của dự án:

án (5 Mỹ Đồng – một làng nghề truyền

phút) thống đúc đồng trên địa bàn huyện

Thủy Nguyên – Hải Phòng. Nhưng

câu hỏi đặt ra của nhiều người: liệu

khi làng nghề này hoạt động, có ảnh

hưởng gì đến vấn đề ô nhiễm môi

trường cũng như các loại cây trái có

ảnh hường gì khi được trồng trên

khu vực đấy hay không?

GV giao - Phân chia nhóm, nêu yêu cầu và lập - Lắng nghe,

nhiệm kế hoạch dự án:

ghi chép đầy

vụ (10 - GV chia lớp thành 4 nhóm, sau đó đủ những

phút) nêu nhiệm vụ cần thực hiện: nhiệm vụ

• Tìm hiểu thực trạng tại làng nghề và được GV

những kiến thức nền có liên quan giao.

đến nội dung dự án.

• Lựa chọn các nguyên liệu cần thiết

để tiến hành thí nghiệm, phân tích

kết quả.

• Ghi chép, chụp ảnh quá trình thực

hiện theo tiến trình thời gian.

Biểu hiện của

NLGQVĐ

72


- Thống nhất thời gian: GV thống

nhất với HS thời gian thực hiện dự

án trong 2 tuần.

- GV khuyến khích các nhóm làm

việc độc lập (tuần 1), khi tổng hợp,

phân tích xử lí dữ liệu cần trao đổi

nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm nộp sản phẩm

dự án vào buổi báo cáo sản phẩm.

- Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh

giá sản phẩm của dự án để HS định

hướng làm.

Thảo - Đưa các sách, tạp chí, trang web hóa

luận và học học sinh có thể tìm hiểu về các

lập kế nội dung:

hoạch

thực

hiện dự

+ Nội dung 1: Nguồn gốc các chất

gây ô nhiễm tại làng nghề đúc đồng.

+ Nội dung 2: Thành phần hóa học

án (20 có trong các loại cây trái: bưởi, dừa,

phút) cam, dưa chuột.

+ Nội dung 3: Ion kim loại nặng và

nguyên tắc nhận biết.

+ Nội dung 4: Phương pháp xử lý

ion kim loại nặng.

- Các nhóm sẽ thảo luận để phân công

nhiệm vụ, xác định những công việc

của từng thành viên cần làm để hoàn

thành công việc. Sau khi hoàn thiện

- Nhóm

trưởng phân

công nhiệm

vụ cho từng

cá nhân bám

sát yêu cầu,

nhiệm vụ của

nhóm mình.

- Thảo luận

nội dung của

nhóm được

phân công,

xây dựng kế

hoạch triển

khai nhiệm vụ

của nhóm.

- Phát hiện ra các

ý tưởng mới khi

tiến hành thực

hiện các nội dung.

- Hình thành, lựa

chọn và triển khai

ý tưởng mới đã

được chọn lọc.

- Đề xuất phương

án cần thiết để giải

quyết vấn đề.

- Làm rõ vấn đề đã

phát hiện.

73


kế hoạch, các nhóm sẽ nộp để GV

duyệt.

- GV yêu cầu HS thuyết trình bằng

powerpoint, hình ảnh.

Kế hoạch thực hiện

- Lập kế

hoạch dạy học

cụ thể, bảng

phân công

công việc nêu

rõ nhiệm vụ

của từng

thành viên.

- Tham vấn ý

kiến từ GV về

các nội dung

liên quan đến

thực hiện

nhiệm vụ.

THỜI

NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM NGƯỜI THỰC HIỆN

GIAN

15/12/

Trường THPT 4 nhóm theo danh sách

- Thành lập nhóm

2019

Quang Trung lớp

- Nghiên cứu thực trạng ô

15/12 -

Làng nghề đúc

nhiễm môi trường tại làng

16/12/

đồng Mỹ Đồng 4 nhóm HS

nghề đúc đồng Mỹ Đồng –

2019

– Thủy Nguyên

Thủy Nguyên

- Nghiên cứu thành phần Phòng thí 4 nhóm nghiên cứu

17/12 -

hóa học nguyên liệu và nghiệm Hóa học theo

20/12/

chất thải tại làng nghề đúc - Trường THPT sự phân công dưới sự

2019

đồng Mỹ Đồng

Quang Trung giúp đỡ của GV.

74


Phòng học -

21/12 -

22/12/

2019

- Nghiên cứu thành phần

hóa học trong các loại trái

cây trong các tài liệu khoa

học

Trường THPT

Quang Trung

hoặc tại gia đình

các thành viên

4 nhóm HS

nhóm.

23/12-

24/12/

2019

- Đề xuất các biện pháp xác

định hàm lượng ion kim loại

nặng trong các loại trái cây

Trường THPT

Quang Trung

4 nhóm HS

25/12 -

26/12/

2019

- Thực nghiệm nghiên cứu

thành phần hóa học có

trong các loại trái cây được

thu hoạch tại làng nghề đúc

đồng Mỹ Đồng

Phòng thí

nghiệm Hóa học

- Trường THPT

Quang Trung

4 nhóm dưới sự giúp

đỡ

của GV

27/12 -

28/12/

2019

- Thực nghiệm xác định

hàm lượng ion kim loại

nặng có trong các loại trái

cây lần 1

4 nhóm dưới sự giúp

đỡ

của GV

29/12 -

30/12/

2019

- Tiếp tục thảo luận, nghiên

cứu, đề xuất các biện pháp

xác định hàm lượng ion

kim loại nặng có trong các

loại trái cây

Phòng thí

nghiệm Hóa học

- Trường THPT

Quang Trung

4 nhóm HS

30/12 -

01/01/

2020

- Thực nghiệm nghiên cứu

thành phần hóa học có

trong các loại trái cây được

thu hoạch tại làng nghề đúc

đồng Mỹ Đồng

Phòng thí

nghiệm Hóa học

- Trường THPT

Quang Trung

4 nhóm dưới sự giúp

đỡ

của GV

75


01/1 -

02/01/

2020

- Thực nghiệm xác định

hàm lượng ion kim loại

nặng có trong các loại trái

cây lần 2

4 nhóm dưới sự giúp

đỡ

của GV

- Kết luận về mức độ nồng

02/01 -

03/01/

2020

độ các ion kim loại nặng có

trong các loại trái cây tại

làng nghề đúc đồng Mỹ

Trường THPT

Quang Trung

4 nhóm dưới sự giúp

đỡ

của GV

Đồng

03/01 -

04/01/

2020

- Viết báo cáo, chỉnh sửa,

chuẩn bị file trình bày.

Trường THPT

Quang Trung

4 nhóm HS

Tìm

Theo dõi, hướng dẫn các

- HS tìm hiểu

- Lựa chọn và đề xuất

kiếm,

nhóm (tìm tài liệu, triển

thực trạng (

các giải pháp phù hợp.

thu thập

khai nội dung, trả lời các

thuyết trình theo

và tổng

thắc mắc của HS).

nhóm

phân

hợp tài

công).

liệu.

- HS phân tích

thành phần hóa

học có trong trái

cây: cam, bưởi,

dừa ( tài liệu

phần phụ lục 1)

Theo dõi, hỗ trợ HS trong

- Ghi chép, chụp

- Thực hiện và đánh giá

quá trình làm dự án.

ảnh quá trình

giải pháp giải quyết vấn

thực hiện theo

đề.

tiến trình thời

gian.

76


Tuần 2: Tiến hành thực nghiệm, báo cáo phân tích kết quả

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Biểu hiện NL

GQVĐ

Hoạt động 1: Tiến hành thực nghiệm đo nồng độ các ion kim loại nặng có trong

mẫu trái cây thí nghiệm và trái cây đối chứng.

GV yêu cầu:

- Các nhóm tiến hành thí

nghiệm như đã phân công.

- GV quan sát và hỗ trợ các

nhóm.

- Nêu thứ tự trình bày sản

phẩm của các nhóm và yêu

cầu các nhóm còn lại lắng

- HS chuẩn bị tài liệu kiến thức

về quy trình tiến hành thí nghiệm

đo nồng độ ion các kim loại

nặng (tài liệu trích QCVN 8-

2:2011/BYT “Quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia về vệ sinh an toàn

thực phẩm”)

nghe, quan sát, nhận xét.

- Các nhóm nộp sản phẩm

sau khi đã hoàn thiện.

- HS chuẩn bị đầy đủ: nguyên

liệu, hóa chất, dụng cụ cần thiết

cho thí nghiệm.

- HS thao tác thí nghiệm theo các

bước

Hoạt động 2: Giới thiệu đại diện các nhóm lên báo cáo sản phẩm

GV dẫn dắt: Sau một tuần

làm việc nghiêm túc, khẩn

trương, hôm nay chúng ta

Nhóm HS báo cáo về nội dung đã

được phân công:

- Phân tích được

tầm quan trọng và

tính khả thi của

77


sẽ cùng đến với buổi báo Chúng tôi đã tiến hành các thí

cáo sản phẩm thu được của nghiệm đo đạc và xác định hàm

các nhóm.

lượng các ion kim loại nặng có

trong các mẫu vật trái cam, trái

dừa và trái bưởi.

(Phụ lục 1)

Hoạt động 3: Kết luận

- HS đưa ra kết luận thông qua kết quả phân tích và đối chiếu.

Qua thời gian thực hiện đề tài chúng tôi đã thu được các kết

quả sau:

1. Đã nghiên cứu lý thuyết thành phần có trong một số loại trái

cây như bòng (bưởi), cam, dừa, dưa chuột.

2. Đã nghiên cứu được cơ sở lý thuyết cho việc xác định hàm

lượng ion kim loại nặng có trong các loại trái cây này.

3. Đã thực nghiệm xác định mức độ ô nhiễm môi trường đất,

môi trường nước và môi trường không khí tại làng nghề đúc

đồng Mỹ Đồng – Thủy Nguyên.

4. Đã thực nghiệm xác định hàm lượng ion kim loại nặng có

trong các loại trái cây như bòng (bưởi), cam, dừa, dưa chuột.

5. Đã thực nghiệm nghiệm thu, kết luận về mức độ ảnh hưởng

của ô nhiễm môi trường tại làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng tới

chất lượng các loại trái cây như bòng (bưởi), cam, dưa chuột,

dừa.

Hàm lượng các ion kim loại nặng tồn dư và tích tụ trong các

loại trái cây trong quá trình sinh trưởng phát triển của một số

cây ăn quả như bòng, bưởi, cam, dừa hay dưa chuột tại làng

nghề đúc đồng Mỹ Đồng cũng không gây ảnh hưởng nhiều .

- HS đánh giá chéo kết quả thực hiện của các nhóm theo sản

phẩm và tiến trình thực hiện. GV nhận xét về phần chuẩn bị và

việc thực hiện giải

pháp giải quyết

vấn đề.

- Nhận ra ý tưởng

mới và đề xuất ý

tưởng tốt nhất.

- Phân tích được

tầm quan trọng và

tính khả thi của

việc thực hiện giải

pháp giải quyết

vấn đề.

- Giải quyết được

vấn đề đã nêu

trong kế hoạch

dạy học.

78


trình bày của các nhóm. Đánh giá sản phẩm của các nhóm dựa

vào phiếu đánh đánh giá sản phẩm dự án. GV góp ý, chỉnh sửa

cho các nhóm. GV cùng HS trao đổi thống nhất ý kiến về sản

phẩm của nhóm mình.

- GV tuyên dương khen thưởng những nhóm hoàn thành tốt dự

án đồng thời rút kinh nghiệm với các nhóm chưa hoàn thành dự

án đúng yêu cầu. GV cho điểm các nhóm.

- GV cho HS làm bài kiểm tra 15 phút, đánh giá sau tiết học (

đề và ma trận bài kiểm tra 15 phút – Phụ lục )

Hình 2.1. Một số hình ảnh tìm hiểu thực trạng tại xưởng Đúc – Mỹ Đồng

Một xưởng đúc tại Mỹ Đồng

Đúc ở Mỹ Đồng

Đổ khuôn sản phẩm

Xưởng đúc chảo gang

79


PHỤ LỤC 1 (CỦA KHDH 2)

Hình 2.2. Thu thập mẫu trái dừa được trồng tại làng nghề Mỹ Đồng

Hình 2.3. . Thu thập mẫu nước cam được trồng tại làng nghề Mỹ Đồng

PHỤ LỤC 2. SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM (CỦA KHDH 2)

Chúng tôi sử dụng máy phân tích hàm lượng kim loại nặng (Máy đo đa chỉ

tiêu kim loại nặng trong nước) để xác định hàm lượng ion kim loại nặng trong mẫu

vật và cho kết quả như sau:

Bảng 1. Kết quả xác định hàm lượng các ion kim loại nặng trong 100 gam Cam

Chỉ tiêu Đơn vị Cam

Cam

Đánh giá

trong 100

gam

(Mỹ Đồng) (đối chứng)

Cu μg 92 64 Gấp 1,4 lần

Fe mg 0,23 0,1 Gấp 2,3 lần

80


Zn μg 205 190 Gấp 1,1 lần

Mn mg 0,009 0,025 Thấp hơn 0,36

lần

Pb mg 0,08 KXĐ

Bảng 2. Kết quả xác định hàm lượng các ion kim loại nặng trong 100 gam Bưởi

Chỉ tiêu Đơn vị Bưởi

Bưởi Đánh giá

trong 100

gam

(Mỹ Đồng) (đối chứng)

Cu μg 97 64 Gấp 1,52 lần

Fe μg 509 500 Gấp 1,02 lần

Zn μg 197 190 Gấp 1,03 lần

Mn μg 34 30 Gấp 1,13 lần

Pb mg 0,069 KXĐ

Co mg KPH 1

Bảng 3. Kết quả xác định hàm lượng các ion kim loại nặng trong 100 gam Dừa

Chỉ tiêu Đơn vị Dừa

Dừa Đánh giá

trong 100

gam

(Mỹ Đồng) (đối chứng)

Cu mg 0,62 0,435 Gấp 1,43 lần

Fe mg 3,8 2,43 Gấp 1,56 lần

Zn mg 2,7 1,10 Gấp 2,45 lần

Mn mg 1,9 1,50 Gấp 1,27 lần

Pb mg 0,03

Ghi chú: KPH: Không phát hiện; KXĐ: không xác định

81


PHỤ LỤC 3. SỐ LIỆU ĐỐI CHỨNG (CỦA KHDH 2)

1. Thành phần hóa học có trong quả bưởi

Thông tin dinh Vitamin Khoáng chất Thành phần

dưỡng cơ bản

khác

Carbohyd 8,7 g Vitamin 0,04 mg Sắt 500 μg

rate

B1

Protein 0,8 g Vitamin 0,028 Kẽm 190 μg

B2 mg

Chất béo 0,2 g Vitamin 2,9 μg Kali 196 mg

B9

Năng 39,8 Vitamin 45 mg Canxi 32 mg

lượng kcal C

Vitamin 0.2 mg Cobalt 1 mg

PP

Magiê 10 mg

Manga 30 μg

n

Đồng 64 μg

Phốtph 20 mg

o

Thông tin dinh dưỡng có trên 100 gam bưởi

2. Thành phần hóa học có trong nước quả dừa

Thông tin dinh Vitamin Khoáng chất Thành phần

dưỡng cơ bản

khác

Carbohyd 15,2 Vitamin 0,066 Sắt 2,43 mg Nước 46,99 g

rate 3 g B1 mg

Protein 3,33

g

Vitamin

B2

0,020

mg

Phốtph

o

113 mg

82


Chất béo 33,4 Vitamin 26 μg Kali 356 mg

9 g B9

Năng 354 Vitamin 3,3 mg Canxi 14 mg

lượng kcal C

Đường 6,23 Vitamin 0.24 mg Kẽm 1,10 mg

g E

Niacin 0,540 Magiê 32 mg

(B3) mg

Vitamin 0,30 mg Manga 1,500 mg

B5

n

Vitamin 0,054 Đồng 0,435 mg

B6 mg

Vitamin 0,2 μg Natri 20 mg

K

Thông tin dinh dưỡng có trên 100 gam nước dừa

3. Thành phần hóa học có trong quả cam

Thông tin dinh dưỡng Vitamin Khoáng chất Thành phần

cơ bản

khác

Carbohydrate 11,75 g Vitamin 0,087 Sắt 0,1 mg Nước 86,75 g

B1 mg

Protein 0,94 g Vitamin 0,04 Phốt 14 mg

B2 mg pho

Chất béo 0,12 g Vitamin

C

53,2

mg

Kali 181

mg

Năng lượng 47 kcal Vitamin 0.18 Canxi 40 mg

E mg

Đường 9,35 g Niacin

(B3)

0,282

mg

Kẽm 190 μg

83


Sữa 2,4 g Vitamin 0,25 Magiê 10 mg

B5 mg

Vitamin

B6

0,06

mg

Manga

n

0,025

mg

Choline 8,4 mg Đồng 64 μg

Vitamin 11 μg Natri 10 mg

A

Thông tin dinh dưỡng có trên 100 gam cam

2.5.2.3. Kế hoạch dạy học 3

KHDH 3: PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN DÂY PHƠI QUẦN ÁO TẠI

GIA ĐÌNH

* Bối cảnh xây dựng kế hoạch dạy học

Dây phơi quần áo, một vật dụng khá quen thuộc trong đời sống sinh hoạt hàng

ngày. Hầu hết các gia đình tại địa phương tôi sinh sống và gia đình các em học sinh

đều sử dụng để phơi quần áo. Như chúng ta đã biết, chất liệu sử dụng dây phơi hầu

như là dây sắt, khi để ở ngoài trong một thời gian chúng sẽ han gỉ, trông mất mỹ quan

đồng thời có khả năng làm bẩn quần áo khi chúng ta phơi trên đấy. Vấn đề đặt ra đối

với chúng tôi là làm cách nào để cho dây phơi đấy không bị han gỉ, có độ bền lâu khi

sử dụng …. Bằng kiến thức đang học trong chương trình, chúng tôi nghĩ ngay đến

việc sử dụng phương pháp chống ăn mòn để xử lý và khắc phục tình trạng trên.

Phương pháp này còn được sử dụng khá rộng rãi trong các ngành nghề để mang lại

sản phẩm đẹp và an toàn cho mọi người khi sử dụng.

* Đối tượng: Học sinh lớp 12C6 trường THPT THỦY SƠN.

* Thời gian: 1 tuần

* Phương pháp dạy học: Làm việc nhóm, đưa ý tưởng – chọn lọc ý tưởng, thu thập

và xử lí thông tin, thuyết trình sản phẩm.

* Công tác chuẩn bị của giáo viên

- Soạn kế hoạch dạy thí nghiệm, chuẩn bị các hướng dẫn nghiên cứu, thang đánh giá,

tài liệu hỗ trợ GV và HS.

84


- Chuẩn bị trang thiết bị và cơ sở vật chất tốt để thực hiện thí nghiệm.

* Thực hiện kế hoạch:

- Chia nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm.

- Nhiệm vụ của giáo viên:

+ Tổ chức cho HS thảo luận để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, theo dõi, hướng

dẫn các nhóm thực hiện.

+ Phân công nhiệm vụ của thí nghiệm cho các nhóm.

+ Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở trong quá trình làm việc của các nhóm. Định

hướng, gợi ý cho các em gặp vướng mắc trong quá trình thực hiện.

- Nhiệm vụ của học sinh:

+ Tìm hiểu kiến thức về ăn mòn điện hóa và phương pháp chống ăn mòn điện hóa.

+ Lựa chọn nguyên liệu phù hợp, lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.

+ Ghi chép, chụp ảnh quá trình thực hiện theo tiến trình thời gian.

+ Minh họa quá trình thực hiện bằng hình ảnh, video minh hoạ.

+ Trình bày sản phẩm: Các nhóm sẽ cùng tham gia trình bày sản phẩm, các bạn còn

lại trong nhóm hỗ trợ các bạn có nhiệm vụ.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa - Tìm hiểu kiến thức về ăn mòn, phương pháp chống

học)

ăn mòn và các kiến thức liên quan.

2 T(Technology –Công

nghệ)

- Lựa chọn các nguyên liệu khi thực hiện, đảm bảo:

an toàn, dễ tìm, mang lại hiệu quả cao cho sản phẩm.

3 E (Engineering – Kĩ

thuật)

- Cách tiến hành nối các thanh kim loại khác để khắc

phục tình trạng ăn mòn của sắt.

- Lựa chọn các cách làm khác nhau để có sản phẩm

đẹp, có tính thẩm mỹ cao.

4 M (Math – Toán học) - Tính toán được dụng cụ cần dùng để tiến hành làm

sản phẩm.

85


- Tính toán được vật liệu cần dùng như: đồng, sắt,

kẽm ….

* Ý nghĩa của sản phẩm

- Tăng hứng thú tìm hiểu, khám phá khoa học gắn liền với thực tiễn, tăng tính sáng

tạo cái mới của các em HS. Các em biết được thêm nhiều vai trò của các vật liệu rất

gần gũi với đời sống hàng ngày. Khi thực hiện thí nghiệm, các em được đưa ra các ý

tưởng, các suy nghĩ, dự đoán của chính bản thân mình. Việc hoạt động nhóm này sẽ

giúp các em phát huy tối đa năng lực của bản thân. Đồng thời, nâng cao tinh thần hợp

tác giữa các thành viên trong nhóm.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Người soạn

Họ và tên Lê Thị Điệp

Trường THPT Thủy Sơn – Thủy Nguyên – Hải Phòng

Tóm tắt bài dạy

Bài học cung cấp cho HS các kiến thức liên quan đến quá trình ăn mòn điện hóa

thường xuyên diễn ra, trình bày được phương pháp chống ăn mòn điện hóa từ các

vật liệu khác nhau, tính toán được vật liệu cần dùng và hiệu quả của quá trình thực

hiện.

Lĩnh vực bài dạy

Các môn học liên quan đến bài dạy: Hóa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học.

Cấp / lớp

Chương trình THPT, Hóa học lớp 12

Thời gian dự kiến

2 tiết học

Chuẩn nội dung và quy chuẩn

Bản chất và đặc điểm của ăn mòn điện hóa.

Các phương pháp chống ăn mòn điện hóa.

86


Vận dụng kiến thức để đưa ra các cách chống ăn mòn điện hóa tốt, bền và đẹp

nhất cho các vật dụng trong gia đình.

Định lượng và định tính được vật liệu để thực hiện phương pháp chống ăn mòn.

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

Kiến thức:

HS trình bày được: khái niệm ăn mòn điện hóa, các nhân tố ảnh hưởng và phương

pháp chống ăn mòn điện hóa.

HS hiểu được nguyên tắc của quá trình ăn mòn, đưa ra các phương pháp chống ăn

mòn hợp lý.

Vận dụng kiến thức đã học để có những phương pháp chống ăn mòn hiệu quả nhất.

Kỹ năng:

Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.

Kĩ năng thực hiện thí nghiệm.

Kĩ năng quan sát và giải thích hiện tượng.

Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình.

Thái độ:

Hứng thú với môn học, phát huy khả năng tư duy của học sinh.

Tăng tính đoàn kết, hợp tác trong công việc để hoàn thành nhiệm vụ.

Có ý thức bảo vệ môi trường.

Năng lực được hình thành:

NL giải quyết vấn đề.

NL thực hành hóa học.

NL vận dụng kiến thức hóa học và thực tiễn.

NL sử dụng ngôn ngữ Hóa học.

NL tự học, hợp tác và làm việc nhóm.

87


Chi tiết bài dạy

Các bước tiến hành dạy học

Hoạt động Hoạt động

của GV

Tiết 1: Lập kế hoạch và thực hiện

Giới thiệu Đặt vấn đề, giới thiệu và

(15 phút) nêu mục tiêu của bài thí

nghiệm

- Dây phơi quần áo một vật

dụng khá quen thuộc hàng

ngày, tuy nhiên khi để lâu

trong không khí sẽ có hiện

tượng han gỉ.

- Dây phơi hầu như sử dụng

chất liệu là sắt.

- Làm cách nào để khắc

phục tình trạng han gỉ trên

GV giao - Phân chia nhóm, nêu yêu

nhiệm vụ cầu và lập kế hoạch thí

(30 phút) nghiệm

- GV chia lớp thành 4 nhóm,

sau đó nêu nhiệm vụ cần

thực hiện:

-

-

-

-

-

-

Hoạt động của HS

HS chú ý và nắm

chắc được mục tiêu

của bài thí nghiệm

- HS thảo luận và

hoạt động theo

nhóm.

- HS nhận nhiệm vụ

được phân công:

+ Tìm hiểu thực

trạng của vấn đề.

+ Tìm hiểu về

phương pháp chống

ăn mòn.

Biểu hiện của

NLGQVĐ

- HS bắt đầu

hình thành

những ý tưởng

liên quan đến

câu hỏi mà GV

đặt ra.

- Nhận ra ý

tưởng mới.

- Hình thành và

triển khai ý

tưởng mới.

- Đề xuất, lựa

chọn giải pháp.

- Phát hiện và

làm rõ vấn đề.

88


-

-

- Thống nhất thời gian: GV

thống nhất với HS thời gian

thực hiện 2 tiết trên lớp

+ Lựa chọn nguyên

liệu để tiến hành thí

nghiệm.

+ Làm thí nghiệm

theo nhóm, so sánh

- GV khuyến khích các em

làm việc độc lập, song tính

hợp tác khi làm việc nhóm

cũng cần đặt lên cao đặc

biệt là khi tổng hợp, phân

tích xử lí thông tin.

đối chiếu sản phẩm

+ Thuyết trình được

sản phẩm làm các

nhóm, rút ra kết luận

liên quan đến kiến

thức chương Sắt và

- GV yêu cầu các nhóm sau

khi tiến hành xong các thí

nghiệm đều ghi chép và

thuyết trình phần chuẩn bị

và kết quả của nhóm mình.

một số kim loại quan

trọng.

- HS theo dõi, nhận

xét chéo giữa các

- Giáo viên đưa ra các tiêu chí nhóm, rút kinh

đánh giá sản phẩm để HS

định hướng làm.

nghiệm và tổng kết

lại bước tiến hành thí

nghiệm của nhóm

mình.

Tiết 2: Triển khai kế hoạch thực hiện và thuyết trình sản phẩm

Hoạt động 1: Báo cáo thực trạng đã tìm hiểu

GV yêu cầu các nhóm

báo cáo thực trạng của

vấn đề đã tìm hiểu.

-Các nhóm HS báo cáo: HS đã tìm

hiểu khu dân cư trên địa bàn huyện

Thủy Nguyên – Hải Phòng, đã cho kết

quả như sau:

- Phân tích được

tầm quan trọng

và tính khả thi

của việc thực

hiện giải pháp

89


+ Hầu hết các hộ dân sử dụng dây

phơi quần áo bằng các vật liệu: sắt,

đồng, nhựa.

+ Tỉ lệ sử dụng vật liệu sắt đồng nhiều

hơn.

+ Theo phản ánh khi sử dụng một thời

gian dây phơi han gỉ rất nhiều.

- Các nhóm phân chia nhiệm vụ tìm

hiểu và thu thập thông tin.

- Đề xuất các phương án giải quyết.

Hoạt động 2: Triển khai làm sản phẩm

GV nhận xét nguyên liệu - Các nhóm thuyết trình nguyên liệu

các nhóm đã lựa chọn. mà nhóm đã lựa chọn.

GV quan sát cách tiến - Nêu cách tiến hành

hành, hỗ trợ các em - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, theo

trong quá trình triển khai nhiệm vụ đã phân công:

làm sản phẩm. + Nhóm 1: dây phơi bằng sắt và dùng

kim loại kẽm.

+ Nhóm 2: dây phơi bằng sắt và dùng

kim loại đồng.

+ Nhóm 3: dây phơi bằng sắt và dùng

kim loại magie.

+ Nhóm 4: dây phơi bằng sắt

- HS tiến hành triển khai sản phẩm theo

sự lựa chọn của các nhóm.

- Quan sát hiện tượng và ghi chép nội

dung

giải quyết vấn

đề.

- Nhận ra ý

tưởng mới và đề

xuất ý tưởng tốt

nhất.

- Phân tích được

tầm quan trọng

và tính khả thi

của việc thực

hiện giải pháp

giải quyết vấn

đề.

- Nhận ra ý

tưởng mới và đề

xuất ý tưởng tốt

nhất.

90


Hoạt động 3: Thuyết trình sản phẩm

GV yêu cầu các nhóm,

trang trí và thuyết trình

sản phẩm của nhóm theo

góc phân công.

GV đề nghị các thầy cô

dự giờ căn cứ vào phiếu

đánh giá sản phẩm của

các nhóm, HS các nhóm

tự đánh giá sản phẩm của

nhóm các bạn còn lại.

GV sau thời gian thực

hiện, yêu cầu thư kí thu

phiếu đánh giá (phiếu

-HS thuyết trình sản phẩm theo góc

phân công.

-HS thuyết trình – HS mang sản

phẩm tới các thầy cô, các nhóm quan

sát.

-HS nêu khó khăn, thuận lợi trong

quá trình thực hiện

-HS ghi chép nhật kí thực hiện

- HS các nhóm tổng hợp kết quả.

- Phân tích được

tầm quan trọng

và tính khả thi

của việc thực

hiện giải pháp

giải quyết vấn

đề.

- Củng cố kiến

thức đã học, tìm

ra điểm mới,

điểm khác trong

quá trình thực

hiện.

đánh giá sản phẩm) và

công bố kết quả

- Kiểm tra đánh giá cuối chương, giáo viên cho lớp thực nghiệm, lớp đối chứng làm

bài kiểm tra 45 phút (ma trận, đề kiểm tra 45 phút – Phụ lục)

- Sản phẩm STEM: Học sinh vận dụng kiến thức các môn vật lý, hóa học, toán học ,

kĩ thuật để đề xuất làm hệ thống “Dây phơi thông minh”.

* Kết quả đạt được

- Qua 2 tiết học, HS được củng cố lại kiến thức đã học về kim loại, đặc biệt là tính

chất của Sắt và quá trình sắt bị tác động của các yếu tố (quá trình ăn mòn). Thông qua

hệ thống các thí nghiệm, các em phát hiện ra nhiều vấn đề, nhiều điểm mới, hoạt động

nhóm còn làm tăng tính đoàn kết, khả năng tư duy, sáng tạo từ chính các em.

- Được sử dụng kiến thức nhiều môn học, ứng dụng của công nghệ thông tin cũng là

điểm mới trong quá trình tiếp thu kiến thức của HS.

- Bên cạnh đó, các giờ thí nghiệm cũng giúp các em rèn luyện và nâng cao một số kĩ

năng quan trọng cần thiết như: kĩ năng thực hành, kĩ năng tìm kiếm thông tin, kĩ năng

91


thuyết trình, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn

đề, …

- Kết quả bài kiểm tra 45 phút đã đánh giá được chất lượng của lớp đối chứng và lớp

thực nghiệm.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THÍ NGHIỆM

Nhóm đánh giá: …………………… Nhóm được đánh giá: ……………………..

Tiêu chí đánh giá Số điểm tối đa đạt được Điểm đánh giá

GIÁ THÀNH Thấp nhất

5 điểm

SẢN PHẨM Thấp thứ hai 4 điểm

Thấp thứ ba 3 điểm

HÌNH THỨC Rất đẹp

5 điểm

SẢN PHẨM

Đẹp

4 điểm

Chưa đẹp

3 điểm

Tổng điểm

92


2.5.2.4. Kế hoạch dạy học 4

KHDH 4: OXIT SẮT VỚI NGHỆ THUẬT LÀM GỐM

* Bối cảnh xây dựng kế hoạch dạy học

Gốm – Sứ là những sản phẩm đặc trưng với nhiều ứng dụng trong cuộc sống,

mỗi sản phẩm gốm sứ là một tác phẩm nghệ thuật của các nghệ nhân. Trong mỗi gia

đình ở Việt Nam, chúng ta đều nhìn thấy những vật dụng khá quen thuộc và gần gũi

như: lọ hoa, bát, chén, lục bình… hầu hết các vật dụng trên đều là gốm sứ. Vậy có

khi nào các bạn đã tự đặt những câu hỏi như: Gốm sứ này được sản xuất như thế nào?

Chúng được sản xuất ở đâu? Nguyên liệu và quy trình sản xuất được thực hiện ra

sao? ... Để trả lời cho các câu hỏi trên, cô và trò lớp 12C6 trường THPT Thủy Sơn đã

lên kế hoạch và ý tưởng với mục đích vừa để trả lời cho các câu hỏi nghi vấn vừa

được trải nghiệm thực tế quá trình làm gốm tại làng nghề truyền thống Bát Tràng.

* Đối tượng: Học sinh lớp 12C6 trường THPT THỦY SƠN

* Thời gian: 2 tuần.

* Phương pháp: Làm việc nhóm, đưa ý tưởng – chọn lọc ý tưởng, thu thập và xử lí

thông tin, trải nghiệm thực tế và thuyết trình sản phẩm.

* Công tác chuẩn bị của giáo viên

- Soạn kế hoạch dự án, chuẩn bị các hướng dẫn nghiên cứu, thang đánh giá, tài liệu

hỗ trợ GV và HS.

- Chuẩn bị trang thiết bị và cơ sở vật chất tốt để thực hiện dự án.

* Thực hiện kế hoạch:

- Chia nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm.

- Nhiệm vụ của giáo viên:

+ Tổ chức cho HS thảo luận để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, theo dõi, hướng

dẫn các nhóm thực hiện.

+ Triển khai kế hoạch trải nghiệm cho HS tại làng gốm Bát Tràng.

+ Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở trong quá trình làm việc của các nhóm. Định

hướng, gợi ý cho các em gặp vướng mắc trong quá trình thực hiện.

- Nhiệm vụ của học sinh:

+ Tìm hiểu tài liệu liên quan đến quá trình và công đoạn trong nghề sản xuất gốm.

93


+ Trải nghiệm thực tế tại cơ sở sản xuất Nguyên Hằng - làng gốm Bát Tràng.

+ Ghi chép, chụp ảnh quá trình thực hiện theo tiến trình thời gian.

+ Minh họa quá trình thực hiện bằng hình ảnh, video minh hoạ.

+ Trình bày sản phẩm: Các nhóm sẽ cùng tham gia trình bày sản phẩm, các bạn còn

lại trong nhóm hỗ trợ các bạn có nhiệm vụ.

* Kiến thức liên quan

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S(Science – Khoa học) - Vận dụng kiến thức nhiều môn học, sách, tài liệu

khoa học liên quan đến quá trình làm gốm.

2 T(Technology –Công

nghệ)

- Quy trình làm gốm.

- Oxit sắt có vai trò gì trong quy trình sản xuất gốm.

3 E (Engineering – Kĩ

thuật)

- Kĩ thuật nhào, nặn đất để tạo ra các khuôn hình

khác nhau.

- Kĩ thuật nung, pha trộn để có sản phẩm đẹp, chất

lượng cao.

4 M (Math – Toán học) - Tính toán được lượng nguyên liệu cần dùng để sản

xuất từng sản phẩm khác nhau.

- Tính toán được lượng các chất khi tiến hành pha

trộn,

-Tính toán được thời gian để nhào nặn, nung…

trong quy trình sản xuất để điều chỉnh.

* Ý nghĩa của sản phẩm

- Khi các em nghiên cứu tài liệu, thực hiện các thao tác cơ bản trên lớp đã kích thích

khả năng tìm tòi, sáng tạo cũng như khả năng tự nghiên cứu của các em. Đồng thời,

việc được tham gia trải nghiệm thực tế tại Bát Tràng đã giúp cho những kiến thức các

em tìm hiểu được trên sách vở, tài liệu lần nữa được kiểm chứng. Học đi đôi với hành

luôn luôn là phương pháp hiệu quả nhất trong giáo dục từ trước đến nay. Tham gia

học tập trải nghiệm, các em được tự do thể hiện khả năng, năng khiếu, hoạt động cá

nhân, hoạt động tập thể, khả năng quan sát, thuyết trình … được phát huy hiệu quả

nhất.

94


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Người soạn

Họ và tên Lê Thị Điệp

Trường THPT Thủy Sơn – Thủy Nguyên – Hải Phòng

Tóm tắt bài dạy

Bài học cung cấp cho HS các kiến thức liên quan đến quá trình làm gốm. HS được

nghiên cứu kiến thức nền thông qua sách vở, tài liệu liên quan. Đồng thời, HS còn

được tham gia trải nghiệm thực tế để kiểm chứng lại nguồn thông tin do chính các

em thu thập được.

Lĩnh vực bài dạy

Các môn học liên quan đến bài dạy: Hóa học, Vật lý, Toán học, Kỹ thuật …

Cấp / lớp

Chương trình các môn THPT, tài liệu khoa học

Thời gian dự kiến

2 tuần

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

Kiến thức:

HS tìm hiểu kiến thức về quy trình làm gốm: thành phần, tính chất, chọn và xử lý

đất, tạo hình gốm, trang trí, tráng men, nung.

HS hiểu được các công đoạn trong quy trình, vai trò của oxit sắt trong quy trình làm

gốm.

Vận dụng kiến thức để điều chỉnh liều lượng, tính toán trong việc sử dụng nguyên

liệu và các điều kiên cần thiết khi sản xuất gốm.

Kỹ năng:

Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.

Kĩ năng quan sát và giải thích hiện tượng.

Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình.

Thái độ:

Hứng thú với môn học, phát huy khả năng tư duy của học sinh.

95


Tăng tính đoàn kết, hợp tác trong công việc để hoàn thành nhiệm vụ.

Có ý thức bảo vệ môi trường.

Năng lực được hình thành:

NL giải quyết vấn đề.

NL thực nghiệm hóa học.

NL vận dụng kiến thức hóa học và thực tiễn.

NL sử dụng ngôn ngữ Hóa học.

NL tự học, hợp tác và làm việc nhóm.

Chi tiết bài dạy

Các bước tiến hành dạy học

Hoạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Biểu hiện của

động

NLGQVĐ

Hoạt động 1: Nghiên cứu lý thuyết

a. Mục đích của hoạt động:

- Nghiên cứu kiến thức liên quan đến quá trình làm gốm: thành phần, tính chất, chọn

và xử lý đất, tạo hình gốm, trang trí, tráng men, nung. Tìm hiểu vai trò oxit sắt trong

quá trình làm gốm.

- Rèn cho HS tính chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức các môn học: hóa học,

khoa học, công nghệ, toán học.

- Phát triển cho HS khả năng tự học, ứng dụng công nghệ thông tin, hợp tác và làm

việc nhóm.

b. Nội

- Gv cung cấp tài

- HS hoàn thiện kiến thức qua

- HS bắt đầu

dung hoạt

liệu, hướng dẫn HS

sơ đồ tư duy, bảng biểu

hình thành

động.

tìm kiếm thông tin.

- HS chuẩn bị những tài liệu,

những ý tưởng

video kiến thức liên quan

liên quan đến

câu hỏi mà GV

đặt ra.

96


c. Dự kiến

sản phẩm

GV quan sát quá

trình làm việc của

- HS có nhật kí ghi lại quá

trình nghiên cứu tài liệu và - Hình thành và

học sinh thông qua thu thập thông tin.

triển khai ý

báo cáo tiến độ và

nhật kí công việc.

- HS hoàn thiện sơ đồ tư duy,

quy trình sản xuất gốm, gồm

các bước:

- Chọn và xử lý đất

- Tạo hình gốm sứ

tưởng mới.

- Đề xuất, lựa

chọn giải pháp.

- Phát hiện và

làm rõ vấn đề.

- Trang trí hoa văn

- Tráng men

- Nung

- HS dự kiến một số sản phẩm

các em sẽ tham gia làm.

d. Cách

- Các nhóm HS thu thập

thức tổ

thông tin

chức hoạt

động

- Tìm hiểu một số cơ sở sản

xuất gốm trên địa bàn xã Bát

Tràng – Gia Lâm – Hà Nội

- Hoàn thiện sơ đồ tư duy về

quy trình sản xuất.

Hoạt động 2: Đề xuất các giải pháp thực hiện và lựa chọn giải pháp tốt nhất.

a. Mục đích của hoạt động:

- HS đề xuất các ý tưởng nghiên cứu, trải nghiệm về quá trình làm gốm.

- HS trình bày được lý do chọn ý tưởng để trải nghiệm, thiết kế sản phẩm.

- Phân tích ý tưởng và kiến thức nền để tìm ra các giải pháp tối ưu, sản phẩm khả

thi thực tế, có ứng dụng trong đời sống.

b. Nội - Gv cung cấp tài - HS dựa trên kiến thức nền, - HS bắt đầu

dung hoạt

động.

liệu, hướng dẫn HS

tìm kiếm thông tin.

thảo luận nhóm đưa ra các ý hình thành

những ý tưởng

97


- Góp ý về các ý

tưởng, lựa chọn ý tưởng phù

liên quan đến

tưởng, lựa chọn ý

hợp.

câu hỏi mà GV

tưởng.

- Trao đổi với giáo viên về ý

đặt ra.

- Giải đáp thắc mắc

tưởng và tính khả thi khi thực

của HS.

hiện.

- Đề xuất các bước thực hiện

- Một số khó khăn và vướng

mắc trong quá trình thực

hiện.

c. Dự kiến

GV quan sát quá

-Các ý tưởng nghiên cứu va

sản phẩm

trình làm việc của

thực hiện xuất phát từ chính

- Nhận ra ý

học sinh thông qua

các ứng dụng của vật liệu

tưởng mới.

báo cáo tiến độ và

gốm.

- Hình thành và

nhật kí công việc.

- Các nhóm thống nhất ý

triển khai ý

tưởng : làm cốc, bát, lọ hoa

tưởng mới.

….

- Đề xuất, lựa

- Tham gia trải nghiệm vào

chọn giải pháp.

quá trình làm gốm tại làng

- Phát hiện và

nghề Bát Tràng.

làm rõ vấn đề.

d. Cách

- Gv sử dụng kĩ thuật

- HS đề xuất một số ý tưởng

thức

tổ

công não và yêu cầu

để nghiên cứu và trải nghiệm

chức hoạt

HS đưa ra các ý

dựa vào ứng dụng của Gốm.

động

tưởng sau khi đã

nghiên cứu lý thuyết.

- GV cùng HS thống

- HS thảo luận và phân loại

nhất lựa chọn

các đề xuất, chỉ rõ thuận lợi

phương án tốt nhất

và khó khăn khi tham gia trải

để tham gia trải

nghiệm.

98


nghiệm và thực hiện

quy trình làm gốm.

- GV phân tích thuận

lợi và khó khăn khi

tham gia trải nghiệm.

- HS đặt ra một số câu hỏi

thăc mắc, liên quan đến buổi

trải nghiệm

Hoạt động 3: Trải nghiệm thực tế

a. Mục đích của hoạt động:

- HS được thực hành ý tưởng đã thống nhất từ trước.

- HS hiểu được từ việc nghiên cứu lý thuyết nền với việc trực tiếp tham gia tạo ra

sản phẩm thì khác nhau như thế nào?

- HS đặt ra nhiều câu hỏi liên quan khi tham gia trải nghiệm.

b. Nội

- GV đặt ra các yêu

- HS chuẩn bị những vật dụng

- HS bắt đầu

dung hoạt

cầu đối với từng

cần thiết cho chuyến trải

hình thành

động.

nhóm khi tham gia

nghiệm.

những ý tưởng

trải nghiệm, cung

liên quan đến

cấp thông tin khi HS

câu hỏi mà GV

cần.

- Trải nghiệm quá trình làm

đặt ra.

- GV hướng dẫn tổ

gốm tại cơ sở xã Bát Tràng.

chức các em tham

gia trải nghiệm tại cơ

- HS tiến hành hoạt động theo

sở gốm sứ NGUYÊN

các nhóm theo sự phân công

HẰNG, xã Bát Tràng

của GV và chủ cơ sở làm

– huyện Gia Lâm –

gốm.

Hà Nội (có sự hỗ trợ

của các GV khác)

- HS ghi chép lại nội dung

- GV yêu câu HS

cần thiết và đưa ra các câu hỏi

chuẩn bị kĩ nội dung

liên quan.

99


kiến thức liên quan

của buổi đi trải

nghiệm.

- GV giám sát các em

trong quá trình thực

hiện

c. Dự kiến

GV quan sát quá

- HS có nhật kí ghi lại quá

sản phẩm

trình làm việc của

trình nghiên cứu tài liệu và

- Nhận ra ý

học sinh thông qua

thu thập thông tin.

tưởng mới.

báo cáo tiến độ và

- HS hoàn thiện quy trình sản

- Hình thành và

nhật kí công việc.

xuất gốm từ việc các em

triển khai ý

nghiên cứu tài liệu đến khi

tưởng mới.

tham gia thực tế.

- Đề xuất, lựa

- HS dự kiến một số sản phẩm

chọn giải pháp.

các em sẽ tham gia làm: cốc,

- Phát hiện và

bát, lọ ….

làm rõ vấn đề.

d. Cách

- GV giám sát quá

- Các nhóm HS thu thập

thức

tổ

trình thực hiện

thông tin

chức hoạt

-Tiến hành làm một số vật

động

dụng cơ bản theo sự phân

công của GV và chủ cơ sở sản

xuất.

- Hoàn thiện nhật kí hoạt

động và tập hợp các câu hỏi

thắc mắc.

100


Hoạt động 4: Một số câu hỏi thảo luận và giải đáp thắc mắc (thực hiện tại Bát

Tràng)

a. Mục đích của hoạt động:

- Củng cố kiến thức nền mà HS đã có.

- Rèn cho HS tính chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức các môn học: hóa học,

khoa học, công nghệ, toán học.

- Phát triển cho HS khả năng tự học, ứng dụng công nghệ thông tin, hợp tác và làm

việc nhóm.

b. Nội - GV tập hợp câu hỏi. - HS các nhóm tập hợp câu - HS bắt đầu

dung hoạt

động.

hỏi.

- HS chuẩn bị những tài liệu,

một số vật dụng để quay

video hoặc ghi lại quá trình.

hình thành

những ý tưởng

liên quan đến

câu hỏi mà GV

đặt ra.

c. Dự kiến

sản phẩm

GV quan sát quá

trình làm việc của

học sinh thông qua

báo cáo tiến độ và

- HS có nhật kí ghi lại quá

trình nghiên cứu tài liệu và

thu thập thông tin.

- HS tập hợp câu hỏi theo các

- Nhận ra ý

tưởng mới.

- Hình thành và

nhật kí công việc. nhóm:

triển khai ý

+ Quá trình chọn đất và xử lý

nguyên liệu cần yêu những

gì?

+ Oxit sắt tham gia vào quá

trình làm gốm quan trọng

tưởng mới.

- Đề xuất, lựa

chọn giải pháp.

- Phát hiện và

làm rõ vấn đề.

nhất ở giai đoạn nào?

+ Tại sao sản phẩm của nhóm

em làm không được giống

khuôn hình của nhóm 1?

101


d. Cách

thức tổ

chức hoạt

động

+ Em đọc trên tài liệu thì oxit

sắt chính là chất trợ chảy, vậy

thế nào là chất trợ chảy?

+ Tại sao các vật dụng sau khi

sản xuất ra có các màu sắc

khác nhau: lọ gốm nâu đất,

bình hoa màu xanh ……?

+ Quá trình nung diễn ra như

thế nào?

- HS các nhóm có thể đưa ra

các câu trả lời,

-Ý kiến trả lời từ chủ cơ sở

sản xuất và các thầy cô giáo

trong nhóm trải nghiệm.

- Các nhóm HS thu thập

thông tin

- Tập hợp các câu hỏi thắc

mắc.

- GV tổ chức cho HS vừa

tham gia làm sản phẩm vừa

đề nghị chủ cơ sở sản xuất

giải thích những câu hỏi mà

HS đưa ra.

Hoạt động 5: Các nhóm trình bày sản phẩm – Tổng kết quá trình thực hiện

(thực hiện sau 1 tuần trải nghiệm)

a. Mục đích của hoạt động:

- HS được nêu lên những suy nghĩ, thắc mắc trong quá trình nghiên cứu tài liệu đến

khi được tham gia trải nghiệm.

102


- Rèn cho HS tính chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức các môn học: hóa học,

khoa học, công nghệ, toán học.

- Phát triển cho HS khả năng tự học, ứng dụng công nghệ thông tin, hợp tác và làm

việc nhóm.

b. Nội

- Gv quan sát quá

- HS trưng bày sản phẩm của

- HS bắt đầu

dung hoạt

trình hoạt động của

nhóm đã làm tại Bát Tràng.

hình thành

động.

HS.

- HS thuyết trình sản phẩm,

những ý tưởng

ghi lại nhật kí hoạt động.

liên quan đến

- GV nhận xét quá

câu hỏi mà GV

trình thực hiện tại lớp

đặt ra.

và buổi tham gia trải

nghiệm.

c. Dự kiến

GV quan sát quá

- HS có nhật kí ghi lại quá

- Nhận ra ý

sản phẩm

trình làm việc của

trình nghiên cứu tài liệu và

tưởng mới.

học sinh thông qua

thu thập thông tin.

- Hình thành và

báo cáo tiến độ và

- HS chia các góc để trưng

triển khai ý

nhật kí công việc.

bày sản phẩm: lọ hoa, bát,

tưởng mới.

cốc ….

- Đề xuất, lựa

- HS ghi lại quá trình thông

chọn giải pháp.

qua video, clip.

- Phát hiện và

- GV khen thưởng và

làm rõ vấn đề.

nhắc nhở quá trình

hoạt động của HS.

d. Cách

- GV yêu cầu các

- Các nhóm báo cáo:

thức

tổ

nhóm tự chủ động

+ Nhóm 1: trình bày qua sơ

chức hoạt

báo cáo.

đồ tư duy.

động

-GV theo dõi hoạt

+ Nhóm 2: trình bày qua

động các nhóm.

video quá trình thực hiện,

103


- GV nhận xét quá

trình báo cáo và

thuyết trình sản

phẩm.

- GV nhận xét: quá

trình chuẩn bị ở lớp,

ở nhà, trải nghiệm,

hoạt động của các

nhóm, các thành

viên, nêu ưu điểm và

nhược điểm cần khắc

phục của các nhóm.

video ghi lại quá trình làm tại

cơ sở sản xuất gốm Nguyên

Hằng – Bát Tràng – Hà Nội.

https://www.youtube.com/12

c6-Thủy Sơn

+ Nhóm 3: trình bày sản

phẩm của nhóm và nhật kí

hoạt động.

+ Nhóm 4: trình bày sản

phẩm và nhật kí hoạt động.

- HS xin ý kiến đánh giá của

GV.

Hình 2.4. Một số hình ảnh trải nghiệm thực tế

( tại cơ sở Nguyên Hằng – xã Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội)

104


*Kết quả đạt được

- Qua 2 tuần học, HS đã được nghiên cứu về kiến thức cơ bản trong quy trình làm

gốm. Các em được tham gia trải nghiệm thực tế, được trực tiếp làm ra các sản phẩm.

Ngoài ra, những kiến thức liên quan đến oxit sắt, oxit crom tham gia vào quá trình

tạo màu sắc của sản phẩm lại càng thu hút các em vì khi biết điều chỉnh lượng chất

trên hợp lý người sản xuất sẽ có rất nhiều sản phẩm với màu sắc và hình dáng khác

nhau.

- Được sử dụng kiến thức nhiều môn học, ứng dụng của công nghệ thông tin cũng là

điểm mới trong quá trình tiếp thu kiến thức của HS.

- Bên cạnh đó, các giờ thí nghiệm cũng giúp các em rèn luyện và nâng cao một số kĩ

năng quan trọng cần thiết như: kĩ năng thực hành, kĩ năng tìm kiếm thông tin, kĩ năng

thuyết trình, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn

đề, …

105


BẢNG KIỂM QUAN SÁT

Học sinh được quan sát: …………………………………. Nhóm: ……. Lớp:

Tên giáo viên quan sát: …………………………………………………………….

Tiêu chí Chỉ báo Đánh giá mức độ của NL GQVĐ

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3

1.Phát hiện và làm

rõ vấn đề

1.1. Phân tích tình huống

trong học tập, cuộc sống.

1.2. Phát hiện và nêu

được tình huống có vấn

đề trong học tập, cuộc

sống.

2. Hình thành và

triển khai ý tưởng

mới

2.1. Nêu nhiều ý tưởng

mới trong học tập, cuộc

sống.

2.2. Tạo ra yếu tố mới

dựa trên những ý tưởng

khác nhau.

2.3. Hình thành và kết

nối các ý tưởng.

3. Tư duy phản

biện, đề xuất và

lựa chọn giải pháp

3.1. Đặt câu hỏi để làm rõ

thông tin.

3.2. Đề xuất và phân tích

giải pháp.

3.3. Lựa chọn giải pháp.

4. Thực hiện và

đánh giá giải pháp

4.1. Xây dựng kế hoạch

thực hiện giải pháp.

4.2. Thực hiện giải pháp.

4.3. Đánh giá giải pháp.

4.4. Sáng tạo

106


2.6. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT

2.6.1. Cơ sở thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá

Để đánh giá được sự phát triển của năng lực giải quyết vấn đề của HS, người

ta phải xác định được các tiêu chí của năng lực GQVĐ và xây dựng bộ công cụ đánh

giá với các mức độ khác nhau, bao gồm:

Bảng 2.3. Các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ

Mức độ đánh giá

Tiêu chí Chỉ báo Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3

(6 điểm) (8 điểm) (10 điểm)

1. Phát hiện

và làm rõ vấn

đề

2. Hình thành

và triển khai ý

tưởng mới

1.1. Phân tích Không phân Phân tích được Phân tích được

tình huống

trong học tập,

cuộc sống.

1.2. Phát hiện

và nêu được

tình huống có

vấn đề trong

học tập, cuộc

sống.

2.1. Nêu nhiều

ý tưởng mới

trong học tập,

cuộc sống.

tích được tình những tình những tình

huống có vấn

đề trong dạy

huống thường

gặp trong học

huống ít gặp,

hiếm gặp trong

học thí tập, cuộc sống. học tập, cuộc

nghiệm, cuộc

sống.

sống.

Không phát Phát hiện được Phát hiện và

hiện được tình

huống có vấn

tình huống có

vấn đề trong

nêu được tình

huống có vấn

đề trong học học tập,cuộc đề trong học

tập, cuộc sống. sống. tập, cuộc sống.

Không nêu Nêu được một Nêu được

được ý tưởng số ít ý tưởng nhiều ý tưởng

sáng tạo. mới ít gặp mới trong học

trong các học tập và cuộc

tập và cuộc sống.

sống.

107


2.2. Tạo ra yếu

Không tạo ra

Tạo ra yếu tố

Nêu

được

tố mới dựa

các yếu tố mới.

mới mơ hồ

nhiều ý tưởng

trên những ý

trên một số ít

mới trong học

tưởng

khác

các ý tưởng

tập và cuộc

nhau.

khác nhau.

sống.

2.3. Hình

Không

hình

Tạo ra yếu tố

Hình thành và

thành và kết

thành và kết

mới mơ hồ

kết nối được

nối các ý

nối được các ý

trên một số ít

nhiều ý tưởng

tưởng.

tưởng.

các ý tưởng

với nhau tạo

khác nhau.

thành

mối

quan hệ mới.

3. Tư duy

3.1. Đặt câu

Không

đặt

Đặt được một

Đặt

được

phản biện, đề

hỏi để làm rõ

được câu hỏi

số câu hỏi đơn

nhiều câu hỏi

xuất và lựa

thông tin.

nào về các

giản liên quan

có giá trị để

chọn

giải

thông tin liên

đến vấn đề.

làm rõ các

pháp

quan đến vấn

thông tin liên

đề.

quan đến vấn

đề.

3.2. Đề xuất

Không đề xuất

Đề xuất và

Đề xuất được

và phân tích

được giải pháp

phân tích được

nhiều

giải

giải pháp.

GQVĐ, chấp

một số giải

pháp,

phân

nhận các giải

pháp.

tích và đề xuất

pháp sẵn có.

các phương án

dự phòng.

3.3. Lựa chọn

Không

lựa

Thực

hiện

Lựa chọn giải

giải pháp.

chọn được giải

đúng theo kế

pháp theo yêu

pháp.

hoạch.

cầu của sáng

108


tạo, và phù

hợp mới lạ.

4. Thực hiện 4.1. Xây dựng Không xây Xây dụng kế Xây dựng kế

và đánh giá kế hoạch thực

giải pháp hiện giải pháp.

4.2. Thực hiện

giải pháp.

4.3. Đánh giá

giải pháp.

dựng được kế hoạch và mô tả hoạch và mô tả

hoạch thực các bước thực các tiêu chí,

hiện. hiện

nhiệm vụ cho

từng bước

thực hiện.

Không tuân Thực hiện Thực hiện theo

thủ kế hoạch

thực hiện.

đúng theo kế

hoạch.

kế hoạch, linh

hoạt trong việc

điều chỉnh kế

hoạch

Không hoàn Hoàn thành Hoàn thành tốt

thành được

nhiệm vụ giải

quyết vấn đề

4.4. Sáng tạo Chưa đề xuất

được ý tưởng

mới

nhiệm vụ nhiệm vụ và

nhưng chưa mang tính

đạt yêu cầu đề

ra.

sáng tạo trong

cách GQVĐ.

Đề xuất được ý Đề xuất được

tưởng mới ý tưởng mới

nhưng chưa có rất khả thi và

tính khả thi. sáng tạo.

2.6.2. Thiết kế bảng kiểm quan sát (dành cho giáo viên)

-Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp giáo viên đặt ra các tiêu chí của năng lực giải

quyết vấn đề thông qua các hoạt động học tập của học sinh, từ đó đánh giá được kiến

thức, kĩ năng cũng như quá trình làm việc của học sinh.

- Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát các tiêu chí của năng lực

giải quyết vấn đề.

- Các bước thiết kế bảng kiểm quan sát:

+ Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu quan sát.

109


+ Bước 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá.

+ Bước 3: Hoàn thiện các tiêu chí đưa ra và mức độ đánh giá phù hợp.

-Mẫu bảng quan sát dành cho giáo viên

Bảng 2.4. Bảng kiểm quan sát các mức độ của năng lực GQVĐ trong dạy học thí

nghiệm theo tiếp cận STEM.

Tiêu chí Chỉ báo Đánh giá mức độ của năng lực

giải quyết vấn đề

Mức độ 1

(6 điểm)

Mức độ 2

(8 điểm)

Mức độ 3

(10 điểm)

1.Phát hiện

và làm rõ

vấn đề

1.1. Phân tích tình huống trong

học tập, cuộc sống.

1.2. Phát hiện và nêu được tình

huống có vấn đề trong học tập,

cuộc sống.

2. Hình 2.1. Nêu nhiều ý tưởng mới

thành và trong học tập, cuộc sống.

triển khai ý

tưởng mới

2.2. Tạo ra yếu tố mới dựa trên

những ý tưởng khác nhau.

2.3. Hình thành và kết nối các ý

tưởng.

3. Tư duy

phản biện,

đề xuất và

3.1. Đặt câu hỏi để làm rõ thông

tin.

3.2. Đề xuất và phân tích giải

lựa chọn pháp.

giải pháp 3.3. Lựa chọn giải pháp.

4. Thực

hiện

4.1. Xây dựng kế hoạch thực

hiện giải pháp.

4.2. Thực hiện giải pháp.

110


đánh

giải pháp

giá

4.3. Đánh giá giải pháp.

4.4. Sáng tạo

2.6.3. Thiết kế phiếu tự đánh giá (dành cho học sinh)

-Mục đích: Dùng để hỏi học sinh các tiêu chí, mức độ phát triển của năng lực giải

quyết vấn đề.

- Yêu cầu: Phiếu hỏi yêu cầu phải rõ ràng, cụ thể, bám sát các tiêu chí của năng lực

giải quyết vấn đề.

- Các bước thiết kế phiếu tự đánh giá:

+ Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, thời điểm phỏng vấn hoặc hỏi.

+ Bước 2: Xây dựng các tiêu chí và các mức độ đánh giá, thiết kế các câu hỏi và các

phương án lựa chọn.

+ Bước 3: Sắp xếp và hoàn thiện các câu hỏi.

-Mẫu bảng quan sát dành cho học sinh

Bảng 2.5. Bảng đánh giá năng lực GQVĐ trong dạy học thí nghiệm theo tiếp cận

STEM dành cho học sinh tự đánh giá

Tiêu chí Chỉ báo Đánh giá mức độ của năng lực

giải quyết vấn đề

Mức độ

1

Mức độ

2

Mức độ

3

1.Phát hiện và làm

rõ vấn đề

1.1. Phân tích tình huống trong

học tập, cuộc sống.

1.2. Phát hiện và nêu được tình

huống có vấn đề trong học tập,

cuộc sống.

2. Hình thành và

triển khai ý tưởng

mới

2.1. Nêu nhiều ý tưởng mới

trong học tập, cuộc sống.

2.2. Tạo ra yếu tố mới dựa trên

những ý tưởng khác nhau.

111


2.3. Hình thành và kết nối các

ý tưởng.

3. Tư duy phản 3.1. Đặt câu hỏi để làm rõ

biện, đề xuất và thông tin.

lựa chọn giải pháp 3.2. Đề xuất và phân tích giải

pháp.

3.3. Lựa chọn giải pháp.

4. Thực hiện và 4.1. Xây dựng kế hoạch thực

đánh giá giải pháp hiện giải pháp.

4.2. Thực hiện giải pháp.

4.3. Đánh giá giải pháp.

4.4. Sáng tạo

2.6.4. Đánh giá qua bài kiểm tra

- Mục đích: Giúp học sinh kiểm tra được mức độ hiểu bài và vận dụng kiến thức để

GQVĐ, giúp giáo viên có số liệu chính xác để đánh giá học sinh sau khi áp dụng

được phương pháp dạy học mới, từ đấy có những điều chỉnh thích hợp cho từng đối

tượng học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy.

- Yêu cầu: đề kiểm tra được xây dựng trên hệ thống ma trận theo các mức độ ( nhận

biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)

- Các bước thiết kế bài kiểm tra:

Xây dựng hệ thống ma trận.

Câu hỏi đảm bảo vừa sức học sinh và theo mức độ nhận thức.

Có câu hỏi hình ảnh liên quan đến kiến thức thực tế.

Giáo viên đưa ra hệ thống các bài kiểm tra sau mỗi kế hoạch dạy học.

112


Tiểu kết chương 2

Chương 2 của luận văn đã phân tích được cấu trúc, nội dung chương Sắt và

một số kim loại quan trọng, từ đó đã đề xuất được 8 thí nghiệm STEM có liên quan

đến nội dung chương. Trên cơ sở đó, tác giả đã thiết kế 4 kế hoạch dạy học thí nghiệm

STEM, bao gồm:

- Kế hoạch dạy học 1: Pin Chanh

- Kế hoạch dạy học 2: Tác động của các chất ô nhiễm (các ion kim loại nặng) đối với

một số loại trái cây trồng tại làng nghề Đúc Đồng Mỹ Đồng – Thủy Nguyên.

- Kế hoạch dạy học 3: Phương pháp chống ăn mòn dây phơi quần áo tại gia đình.

- Kế hoạch dạy học 4: Oxit sắt với nghệ thuật làm gốm

Ngoài ra, tác giả cũng đã đề xuất bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề.

113

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!