17.08.2021 Views

GIÁO ÁN (KẾ HOẠCH BÀI DẠY) LỊCH SỬ 6, SÁCH CÁNH DIỀU (CẢ NĂM) THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022

https://app.box.com/s/0f8s6xkedxw97nzbb4npgrsm1hbq4yv6

https://app.box.com/s/0f8s6xkedxw97nzbb4npgrsm1hbq4yv6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển

sang nội dung mới.

Hoạt động 3: Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam

Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, bộ sách Cánh Diều

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được những dấu tích của Người

tối cổ trên đất nước Việt Nam.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời

câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu kiến thức: Tại Việt Nam, những

dấu tích của Người tối cổ được phát hiện có niên

đại sớm nhất từ khoảng 800.000 năm trước.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, quan sát

Lược đồ Hình 3.4 và trả lời câu hỏi:

+ Nêu một số dấu tích

của Người tối cổ ở

Việt Nam.

+ Nhận xét về phạm

vi phân bố của các

dấu tích Người tối cổ

ở Việt Nam.

- GV giới thiệu kiến

thức:

+ Ở các hang Thẩm

Khuyên, Thẩm Hai

(Lạng Son), trong lớp đất chứa nhiều than, xương

động vật cổ cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm,

giới khảo cô học phái hiện được những chiếc răng

31

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

3.Dấu tích của Người tối cổ ở Việt

Nam

- Một số dấu tích của Người tối cổ ở

Việt Nam: Thẩm Khuyên, Thẩm Hai

(Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa), An

Khê (Gia Lai), Xuân Lộc (Đồng Nai).

- Nhận xét về phạm vi phân bố của

các dấu tích Người tối cổ ở Việt

Nam: xuất hiện ở cả miền núi và

đồng bằng trên lãnh thổ của Việt

Nam ngày nay.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!