29.10.2022 Views

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 10 (CẢ NĂM) CHƯƠNG TRÌNH MỚI - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (BẢN GIÁO VIÊN)

https://app.box.com/s/4gwcuznzrul8qppvpbscvwqwgu4cin7w

https://app.box.com/s/4gwcuznzrul8qppvpbscvwqwgu4cin7w

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

C H U Y Ê N Đ Ề D Ạ Y T H Ê M V Ậ T

L Ý S Á C H M Ớ I

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 10 (CẢ

NĂM) CHƯƠNG TRÌNH MỚI - SÁCH KẾT

NỐI TRI THỨC (BẢN GIÁO VIÊN)

WORD VERSION | 2023 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo

Phát triển kênh bởi

Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :

Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon

Mobi/Zalo 0905779594


z

VẬT LÝ

10

BÀI 1

LÀM QUEN VỚI MÔN VẬT LÝ

I

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU – MỤC TIÊU CỦA MÔN VẬT LÝ

1. Đối tượng nghiên cứu

Vật lý là môn khoa học nghiên cứu tập trung vào

các dạng vận động của vật chất, năng lượng.

2. Mục tiêu của môn Vật Lý

Nước ở cấp độ vi mô và vĩ mô

Khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng

như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.

Trong nhà trường phổ thông, môn Vật Lý nhằm giúp học sinh:

+ Có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản về Vật Lý

+ Vận dụng được kiến thức kỹ năng, kĩ năng đã học để khám phá, giải quyết các vấn đề

trong học tập cũng như đời sống.

II

VAI TRÒ CỦA VẬT LÝ ĐỐI VỚI KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Vật Lý có quan hệ với mọi ngành khoa học và thường được coi là cơ sở của khoa học tự nhiên.

Ảnh hưởng của Vật Lý đến đời sống và kỹ thuật là vô cùng to lớn

1. Thông tin liên lạc

Ngày nay, khoảng cách địa lí không còn là vấn đề quá

lớn của con người trong thông tin liên lạc, sự bùng nổ của

mạng lưới internet kết hợp sự phát triển vượt bậc của điện

thoại thông minh (smartphone) giúp con người có thể chia

sẻ thông tin liên lạc (hình ảnh, giọng nói, tin tức...) một cách

dễ dàng. Thế giới ngày này là một thế giới “phẳng”.

2. Y tế

Hầu hết các phương pháp chuẩn đoán và

chữa bệnh trong y học đều có cơ sở từ những

kiến thức Vật Lý như: chụp X – quang, chụp

cộng hưởng từ (MRI), siêu âm, nội soi, xạ trị...

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

1


z

VẬT LÝ

10

3. Công nghiệp

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được coi là bắt đầu thế kỉ XXI. Các nền sản xuất thủ

công nhỏ lẻ được thay thế bởi những dây chuyền sản xuất tự động hóa, sử dụng trí tuệ nhân

tạo, công nghệt vật liệu (nano), điện toán đám mây.

4. Nông nghiệp

Việc ứng dụng những thành tựu của Vật Lý vào nông nghiệp đã giúp cho người nông dân

tiếp cận với nhiều phương pháp mới, ít tốn lao động, cho năng suất cao.

Đèn Led được sử dụng trong cách tác nông nghiệp

Vườn dâu được trồng trong nhà kính

5. Nghiên cứu khoa học

Vật lý góp phần to lớn trong việc cải tiến các thiết bị nghiên cứu khoa học

ở nhiều ngành khác nhau như: kính hiển vi điện tử, nhiễu xạ tia X, máy

quang phổ….

III

VAI TRÒ CỦA VẬT LÝ ĐỐI VỚI KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Phương pháp thực nghiệm: Dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả giúp kiểm chứng, hoàn

thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó. Kết quả này cần được giải thích bằng lí thuyết

Phương pháp lí thuyết: Dùng ngôn ngữ toán học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết

quả mới. Kết quả mới cần được kiểm chứng bằng thực nghiệm

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

2


z

VẬT LÝ

10

Sơ đồ mô hình hóa phương pháp nghiên cứu khoa học

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1 : Nối những từ, cụm từ tương ứng ở cột A với những từ, cụm từ tương ứng ở cột B

Cột A

Cột B

1. Nông Nghiệp a) Sử dụng trí tuệ nhân tạo, công nghệ vật liệu (nano), dây

chuyền sản xuất tự động.

2. Thông tin liên lạc b) Chụp X quang, chụp cộng hưởng từ (MRI), nội soi, xạ trị…

3. Nghiên cứu khoa học c) Gia tăng năng

uất

nhờ máy móc cơ khí tự động hóa.

4. Y tế d) Kính hiển vi điện tử, máy quang phổ…

5. Công nghiệp e) Internet, điện thoại thông minh….

Ví dụ 2 : Nêu đối tượng nghiên cứu tương ứng với từng phân ngành sau của Vật Lý: cơ học,

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

3


z

VẬT LÝ

10

ánh sáng, điện, từ ?

I

BÀI 2

AN TOÀN TRONG THỰC HÀNH VẬT LÝ

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

1. Sử dụng các thiết bị thí nghiệm

Khi làm việc với các thiết bị thí nghiệm Vật Lý cần quan sát kĩ các kí hiệu và thông số trên

thiết bị để sử dụng một cách an toàn và đúng mục đích, yêu cầu kĩ thuật.

Một số kí hiệu trên các thiệt bị thí nghiệm

Kí Hiệu Mô tả Kí Hiệu Mô Tả

DC hoặc dấu Dòng điện một chiều “+” hoặc màu đỏ Cực dương

AC hoặc dấu ~ Dòng điện xoay chiều “ ” hoặc màu xanh

Cực âm

Input (I) Đầu vào Dụng cụ đặt đứng

Output Đầu ra Tránh sáng năng mặt Trời

Bình kí nén áp suất cao

Dụng cụ dễ vỡ

Cảnh báo tia laser

Nhiệt độ cao

Không được phép bỏ vào

thùng rác

Lưu ý cẩn thận

Từ trường

Chất độc sức khỏe

Nơi nguy hiểm về điện

Nơi có chất phóng xạ

Chất dễ cháy

Cần đeo mặt nạ phòng độc

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

4


z

VẬT LÝ

10

Cảnh báo vật sắc nhọn

Cấm lửa

II MẤT AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ

Việc thực hiện sai thao tác khi thực hành thí nghiệm có thể dẫn đến nguy hiểm cho người

dùng, vi dụ: cắm phích điện vào ổ, rút phích điện, dây điện bị hở, chiếu tia laser, đung nước

trên đèn cồn….

III

QUY TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm.

Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.

Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sử cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.

Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cầm hoặc tháo thiết bị điện.

Chỉ cắm dây cắm của thiết bị điện vào ổ khi hiệu điện thế của nguồn điện tương ứng với

hiệu điện thế của dụng cụ.

Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại.

Không tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi không có

dụng cụ hỗ trợ.

Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện.

Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật, thí nghiệm có các vật

bắn ra, tia laser.

Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàn các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí nghiệm vào

đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

5


z

VẬT LÝ

10

BÀI 3

SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO

I

PHÉP ĐO TRỰC TIẾP VÀ PHÉP ĐO GIÁN TIẾP

Phép đo trực tiếp: Đo trực tiếp một đại lượng bằng dụng cu đo, kết quả được đọc trực tiếp

trên dụng cu đo đó.

Phép đo gián tiếp: Đo một đại lượng không trực tiếp mà thông qua công thức liên hệ với

các đại lượng có thể đo trực tiếp.

II

SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO

1. Phân loại sai số

a) Sai số hệ thống

Các dụng cụ đo các đại lượng Vật Lý luôn có sự sai lệch do

đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ gây ra. Sự sai lệch này gọi là

sai số hệ thống.

Sai số hệ thống có tính quy luật và lặp lại ở tất cả các lần đo.

Đối với một số dụng cụ, sai số hệ thống thường xác định bằng một nửa độ chia nhỏ nhất

hoặc bằng một độ chia nhỏ nhất.

b) Sai số ngẫu nhiên

Sai số ngẫu nhiên là sai số xuất phát từ sai sót, phản xạ của người làm thí nghiệm hoặc từ

những yếu tố bên ngoài.

Để khắc phục sai số ngẫu nhiên, người ta thường tiến hành thí nghiệm nhiều lần và tính sai

số để lấy giá trị trung bình

Khi đo n lần cùng một đại lượng A, giá trị trung bình được tính là

A

A1 A2 ...

An

n

2. Các xác định sai số của phép đo

a) Sai số tuyệt đối

Được xác định bằng hiệu số giữa giá trị trung bình các lần đo và giá trị của môi lần đo.

A A A

i

i

Với

A i

là giá trị đo lần thứ i

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

6


z

VẬT LÝ

10

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

A A A

A

n

1 2

...

n

Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên

b) Sai số tỉ đối (tương đối)

A A A dc

Sai số tỉ đối của phép đo là tỉ lệ phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại

lượng đó.

A

A .100%

A

Sai số tỉ đối cho biết mức độ chính xác của phép đo.

3. Cách xác định sai số phép đo gián tiếp

Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng

Nếu

X Y Z thì X Y Z

Sai số tỉ đối của một tích hay một thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số.

Nếu

A X. Y thì A X Y

Z

Z

Nếu

m

n Y

A X . thì A m. X n. Y k.

Z

Z

k

4. Cách ghi kết quả đo

Kết quả đo đại lượng A được ghi dưới dạng một khoảng giá trị

A = A ± A

+ A : là sai số tuyệt đối thường được viết đến chữ số có nghĩa tới đơn vị của ĐCNN trên

dụng cụ đo.

+ Giá trị trung bình A được viết đến bậc thập phân tương ứng với A

.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

7


z

VẬT LÝ

10

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1 : Quan sát các hình sau và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong

các trường hợp được nêu

Hướng dẫn giải

- Trường hợp a) : Đặt bút không không dọc theo thước, đầu bút không trùng với vạch số 0.

- Trường hợp b) : Đặt mắt sai cách, hướng nhìn không vuông góc.

- Trường hợp c) : Kim cân chưa được hiệu chỉnh về số 0

Ví dụ 2 : Quan sát hình bên, hãy xác định sai số dụng cụ

của hai thước đo

Hướng dẫn giải

- Hình 1: Thước có độ chia nhỏ nhất là 0,1 cm => Sai số dụng cụ là 0,1 cm

- Hình 2: Thước có độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm => Sai số dụng cụ là 0,2 cm

Ví dụ 3 : Một bạn chuẩn bị thực hiện đo khối lượng của một túi trái cây

bằng cân như hình vẽ. Hãy chỉ ra những sai số bạn có thể mắc phải. Từ

đó nêu cách hạn chế các sai số đó.

Hướng dẫn giải

- Sai số hệ thống: cân chưa được hiệu chỉnh về vị trí 0

- Sai số ngẫu nhiên: do các yếu tố từ bên ngoài như gió, bụi hoặc đặt mắt nhìn không đúng

- Cách khắc phục:

+ Hiệu chỉnh kim cân về đúng vị trí vạch số 0

+ Khi đọc kết quả, mắt hướng vuông góc với mặt cân.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

8


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 4 : Cho bảng số liệu thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng

hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đố ứng với từng lần đo, sai số tuyệt đối và sai số tương đối

của phép đo. Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg

Lần đo m (Kg) ∆m (kg)

1 4,2 -

2 4,4 -

3 4,4 -

4 4,2 -

Trung bình m = ?

∆m = ?

Hướng dẫn giải

- Giá trị trung bình khối lượng của túi trái câu là:

- Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo:

m1 m2 m3 m4 4,2 4,4 4, 4 4,2

m 4,3 kg

4 4

m m m 4,3 4,2 0,1 kg

1 1

m m m 4,3 4,4 0,1 kg

2 2

m m m 4,3 4, 4 0,1 kg

3 3

m m m 4,3 4,2 0,1 kg

4 4

- Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:

- Sai số tuyệt đối của phép đo:

- Sai số tương đối của phép đo:

- Kết quả phép đó:

m1 m2 m3 m4 0,1 0,1 0,1 0,1

m 0,1 kg

4 4

m m m dc

0,1 0,1 0, 2 kg

m

0, 2

.100% .100% 4,65%

m 4, 2

m m m

4,3 0,2 kg

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

9


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 5 : Cho bảng số liệu thể hiện kết quả đo đường kính của một viên bi thép bằng thước

kẹp có sai số dụng cụ là 0,02 mm. Tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối của phép đo và biểu

diễn kết quả đo có kèm theo sai số

Lần đo d (mm) ∆d (mm)

1 6,32 -

2 6,32 -

3 6,32 -

4 6,32 -

5 6,34 -

6 6,34 -

7 6,32 -

8 6,34 -

9 6,32 -

Trung bình d = ?

∆d = ?

Hướng dẫn giải

- Giá trị trung bình của đường kính viên bi:

d d d d d d d d d

d

9

- Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo

1 2 3 4 5 6 7 8 9

6,33

d d d 6,33 6,32 0,01 mm

1 1

2 3 4 7 9

5 5

6 8

mm

d d d d d

6,33 6,32 0,01 mm

d d d 6,33 6,34 0,01 mm

d

d

6,33 6,34 0,01 mm

- Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:

- Sai số tuyệt đối của phép đo:

- Sai số tương đối của phép đo:

d d ...

d

9

1 2 9

d

- Kết quả phép đo: d d d

6,33

0,03 mm

0,01 mm

d d d dc

0,01 0,02 0,03 mm

d

0,03

.100% .100% 0, 47%

d 6,33

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

10


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 6 : Trong giờ thực hành, một học sinh đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng đồng

hồ bấm giây. Kết quả 5 lần đo được cho ở bảng sau

Lần đo 1 2 3 4 5

Chu kì T (s) 2,01 2,11 2,05 2,03 2,00

Cho biết thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,02s.

a) Tính giá trị trung bình của chu kì dao động ?

b) Tính sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối của phép đo ?

c) Biểu diễn kết quả đo kèm sai số ?

Hướng dẫn giải

a) Giá trị trung bình của chu kì dao động:

T1 T2 T3 T4 T5 2,01 2,11 2,05 2,03 2,00

T 2,04 s

5 5

b) Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo:

T T T

2,04 2,01 0,03 s

1 1

T T T

2,04 2,11 0,07 s

2 2

T T T

2,04 2,05 0,01 s

3 3

T T T

2,04 2,03 0,01 s

4 4

T T T

2,04 2,00 0,04 s

5 5

- Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:

d1 d2 ... d5

0,03 0,07 0,01 0,01

0,04

T

0,03 s

5 5

- Sai số tuyệt đối của phép đo:

T T T dc

0,03 0,02 0,05 s

- Sai số tỷ đối của của phép đo:

T

0,05

.100% .100% 2, 45%

T 2,04

T T T 2,04 0,05 s

c) Kết quả đo chu kì:

Ví dụ 7 : Hai người cùng đo chiều dài của cánh cửa sổ, kết quả thu được như sau:

- Người thứ nhất: d 120 1 cm

- Người thứ hai: d 120 2 cm

Trong hai người, ai là người đo chính xác hơn ? Vì sao ?

Hướng dẫn giải

- Sai số tỷ đối của phép đo của người thứ nhất:

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

11


z

VẬT LÝ

10

d

1

.100% .100% 0,83%

1

1

d 120

1

- Sai số tỷ đối của phép đo của người thứ hai:

d2

2

2

.100% .100% 1,67%

d 120

- Do nên người thứ nhất đo chính xác hơn người thứ hai

1 2

2

Ví dụ 8 : Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001 s để đo thời gian rơi tự do

của một vật. Kết quả đo cho trong bảng sau:

Lần đo t (s) ∆t (s)

1 0,399 -

2 0,399 -

3 0,408 -

4 0,410 -

5 0,406 -

6 0,405 -

7 0,402 -

Trung bình - -

Hãy tính thời gian rơi trung bình, sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo. Biểu diễn

kết quả đo này.

Hướng dẫn giải

t1 t2 ...

t7

- Thời gian rơi trung bình: t

0, 404s

7

- Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo:

t t t 0,404 0,399 0,005 s

1 1

2 2

3 3

4 4

5 5

6 6

7 7

t t t 0,404 0,399 0,005 s

t t t 0,404 0,408 0,004 s

t t t 0,404 0,410 0,006 s

t t t 0, 404 0, 406 0,002 s

t t t 0,404 0,405 0,001 s

t t t 0, 404 0, 402 0,002 s

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

12


z

VẬT LÝ

10

- Sai số tuyệt đối trung bình:

- Sai số tuyệt đối của phép đo:

t t ...

t

t

7

1 2 7

0,004

t t t 0,005s

- Sai số tương đối của phép đo:

t

0,005

.100% .100% 1,23%

t 0,404

- Kết quả của phép đo:

t t t

4, 404 0,005

dc

Ví dụ 9 : Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCNN

0,01 s để đo 5 lần thời gian chuyển động của một chiếc xe đồ chơi chạy bằng pin từ điểm A

v

A

0

đến điểm B. Kết quả đo được cho ở bảng sau

Lần đo s (m) ∆s (m) t (s) ∆t (s)

1 0,546 - 2,47 -

2 0,554 - 2,51 -

3 0,549 - 2,42 -

4 0,560 - 2,52 -

5 0,551 - 2,48 -

Trung bình - - - -

a) Nên nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa các lần đo ?

b) Tính sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối của phép đo s, t

c) Biểu diễn kết quả đo s và t

d) Tính sai sối tỉ đối v sai số tuyệt đối v

. Biểu diễn kết quả tính v

Hướng dẫn giải

a) Nguyên nhân gây ra sai khác giữa các lần đo: Do cấu tạo của dụng cụ thí nghiệm, thao tác khi

đo chưa chuẩn xác.

b) Giá trị trung bình của phép đo s và t:

s1 s2 s3 s4 s5 s

0,552m

5

t1 t2 t3 t4 t5 t

2, 48s

5

- Sai số tuyệt đối mỗi lần đo

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

13


z

VẬT LÝ

10

s s s 0,552 0,546 0,006 m

1 1

s s s 0,552 0,554 0,002 m

2 2

s s s 0,552 0,549 0,003 m

3 3

s s s 0,552 0,560 0,008 m

4 4

s s s 0,552 0,551 0,001 m

5 5

1 1

2 2

3 3

s

t t t 2, 48 2, 47 0,01 s

t t t 2, 48 2,51 0,03 s

t t t 2, 48 2, 42 0,06

t t t 2, 48 2,52 0,04 s

4 4

t t t 2, 48 2, 48 0,00 s

5 5

- Sai số tuyệt đối trung bình:

s1 s2 s3 s4 s5 t1 t2 t3 t4 t5

s 0,004 m t 0,03 s

5 5

- Sai sô dụng cụ đo:

0,0005 , t

0,005 s

- Sai số tuyệt đối của phép đo:

- Sai số tỉ đối của phép đo:

- Kết quả phép đo:

c) Ta có công thức tính vận tốc:

- Sai số tỉ đối

s dc

s s s 0,004 0,0005 0,0045 m

dc

dc

t t t 0,03 0,005 0,035 s

dc

s

0,0045

s

.100% .100% 0,81%

s 0,552

t

0,035

t

.100% .100% 1,41%

t 2,48

t 2,480 0,035

s

s 0,5520 0,0045 m

s

v 0, 2225 m/s

t

v s t

2, 22%

- Sai số tuyệt đối của phép đo:

v

v v v. v 0,2225.2, 22% 0,0049 m/s

v

- Kết quả tính: v 0,2225 0,0049m/s

Ví dụ 10 : Một vật chuyển động thẳng đều với quãng đường đi được

s 15, 4 0,1 m

trong thời

s

gian t 4,0 0,1 s . Biết tốc độ của vật chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức v

t

a) Phép đo tốc độ của vật có sai số tỉ đổi và sai số tuyệt độ bằng bao nhiêu ?

b) Viết kết quả phép đo tốc độ của vật.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

14


z

VẬT LÝ

10

Hướng dẫn giải

s t

a) Sai số tỉ đổi: v .100% 3,1%

s t

s

- Sai số tuyệt đối: v v. v v. 0,12 m / s

t

s

b) Tốc độ của vật: v 3,58 m / s

t

- Kết quả đo tốc độ của vật: v 3,85 0,12 m / s

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

15


z

VẬT LÝ

10

BÀI 4

ĐỘ DỊCH CHUYỂN - QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC

I

VỊ TRÍ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TẠI CÁC THỜI ĐIỂM

Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật so với vật được

chọn làm mốc theo thời gian.

Để xác định vị trí của vật người ta dùng hệ tọa độ. Trong đó,

gốc tọa độ trùng với vị trí vật mốc.

Để xác định thời điểm, người ta phải chọn một mốc thời gian,

dùng đồng hồ đo khoảng thời gian từ thời điểm gốc đến thời

điểm cần xác định.

Để xác định vị trí của một vật tại một thời điểm xác định

người ta dùng hệ quy chiếu bao gồm:

Hệ tọa độ gắn với vật mốc.

Gốc thời gian và đồng hồ

II

ĐỘ DỊCH CHUYỂN

Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của một vật

- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu

và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách

giữa vị trí đầu và vị trí cuối. Kí hiệu là d

- Độ dịch chuyển của vật của vật trên đường thẳng được xác định

bằng độ biến thiên tọa độ của vật.

d x x x

2 1

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

16


z

VẬT LÝ

10

So sánh độ dịch chuyển và quãng đường trong chuyển động thẳng

Độ dịch chuyển (d)

- Là một đại lượng vectơ.

- Cho biết độ dài và hướng sự thay đổi vị trí

của một vật.

- Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều

thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường

đi được bằng nhau (d = s).

- Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng 0.

Quãng đường (s)

- Là đại lượng vô hướng.

- Cho biết độ dài mà vật đi được trong suốt

quá trình chuyển động.

- Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì

quãng đường đi được và độ dịch chuyển có

độ lớn không bằng nhau (d ≠ s).

- Là một đại lượng không âm.

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr27) Xét quãng đường AB dài 1000 m với A là vị

trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình vẽ). Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là trung

điểm của AB. Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến bưu

điện. Hãy xác định độ dịch chuyển và quãng đường đi được của em trong các trường hợp:

a. Đi từ nhà đến bưu điện.

b. Đi từ nhà đến bưu điện rồi quay lại tiệm tạp hóa.

c. Đi từ nhà đến tiệm tạp hóa rồi quay về.

A C

B BC

Hướng dẫn giải

a) Độ dịch chuyển: d = AB = 1000 m.

- Quãng đường đi được: s = AB = 1000 m.

b) d = AC = 500 m.

- s = AB + BC = 1000 + 500 = 1500 m.

c) d = 0.

s = 2.AC = 2.500 = 1000 m.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

17


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 2: Một vận động viên chạy từ một siêu thị

(A) đến cổng Sân Vận Động (D) theo hai quỹ

đạo khác nhau. Hãy xác định độ dịch chuyển và

quãng đường chạy được của người vận động

viên trong 2 trường hợp trên.

Hướng dẫn giải

- Trường hợp 1: Nếu vận động viên chạy theo đường Lê Duẩn thì

d AD , về độ lớn d = AD

s = AD

- Trường hợp 2: Nếu vận động viên chạy theo đường Điện Biên Phủ qua Lê Lợi rồi mới đến Sân

vận động ở đường Văn Cao thì

d AD , về độ lớn d = AD

s = AB + BC + CD

Ví dụ 3: (Trích từ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

tr23) Trong hình 4.6 người đi xe máy (1), người đi bộ

(2), người đi ô tô (3) đều khởi hành từ siêu thị A để

đi đến bưu điện B.

a. Hãy so sánh độ lớn của quãng đường đi được

và độ dịch chuyển của ba chuyển động ở

Hình 4.6.

b. Theo em, khi nào độ lớn của độ dịch chuyển

và quãng đường đi được của một chuyển

động bằng nhau?

Hướng dẫn giải

a) Độ dịch chuyển của cả 3 người đều như nhau d AB .

– Quãng đường đi: s s s .

2 1 3

b) Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau khi

chuyển động theo đường thẳng và không đổi chiều.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

18


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 4: (Trích từ sách Kết nối tri thức với cuộc sống tr24) Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm

xăng, tới siêu thị mua đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường (Hình 4.7).Chọn hệ

tọa độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà bạn A tới trường.

a) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị.

b) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A trong cả chuyến đi trên.

Ghi kết quả vào bảng sau:

Chuyển động

Quãng đường đi được

s (m)

Độ dịch chuyển

d (m)

Từ trạm xăng đến siêu thị sTS

?

dTS

?

Cả chuyến đi s = ? d = ?

Hướng dẫn giải

Chuyển động

Quãng đường đi được Độ dịch chuyển

s (m)

d (m)

Từ trạm xăng đến siêu thị s CS 400 m

d CS 400 m

TS

Cả chuyến đi s = 2.NS + NT = 2.800 + 1200 = 2800 m d = NT = 1200 m

TS

Ví dụ 5: (Trích từ sách Cánh diều tr17) Một xe ô tô xuất

phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B; rồi lại trở về vị trí xuất phát

ở tỉnh A. Xe này đã dịch chuyển so với vị trí xuất phát

một đoạn bằng bao nhiêu? Quãng đường đi có phải là độ

dịch chuyển vừa tìm được hay không

CHÚ Ý

Khi vị trí xuất phát và vị trí

kết thúc trùng nhau thì độ

dịch chuyển bằng 0

Hướng dẫn giải

- Độ dịch chuyển d = 0.; - Quãng đường đi được: s = 2.AB

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

19


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 6: (Trích từ sách Cánh diều tr17) Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm

t 1 , ô tô ở cách vị trí xuất phát 5 km. Tại thời điểm t 2 , ô tô ở cách vị trí xuất phát 12 km Từ t 1

đến t 2 , độ dịch chuyển của ô tô đã thay đổi một đoạn bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

O x 1

= 5 x 2

= 12

d = x

t t 2

1 d

x = 12 – 5 = 700 km

2 1

Ví dụ 7: Trên đoạn đường thẳng có các vị trí A là nhà của bạn Nhật, B là trạm xe buýt, C là

nhà hàng và D là trường học (hình vẽ).

Hãy xác định độ dịch chuyển của bạn Nhật trong các trường hợp:

a. Bạn Nhật đi từ nhà đến trạm xe buýt.

b. Bạn Nhật đi từ nhà đến trường học.

c. Bạn Nhật đi từ trường học về trạm xe buýt.

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

20


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 8: Biết d 1

là độ dịch chuyển 10 m về phía đông còn d

2

là độ dịch chuyển 6 m về phía

tây. Hãy xác định độ dịch chuyển tổng hợp d

trong 2 trường hợp sau:

a. d d1 d2

d d 3d

b.

1 2

a. d d1 d2 10 6 4 m

Hướng dẫn giải

→ Độ dịch chuyển tổng hợp 4 m về phía đông.

d d 3d 10 3.6 8m

b. 1 2

→ Độ dịch chuyển tổng hợp 8 m về phía tây.

Ví dụ 9: Biết d 1

là độ dịch chuyển 6 m về phía đông còn d

2

là độ dịch chuyển 8 m về phía bắc.

a. Hãy vẽ các vectơ độ dịch chuyển d 1

, d

2

và vectơ độ dịch chuyển tổng hợp d

.

b. Hãy xác định độ lớn, phương và chiều của độ dịch chuyển d

.

a. .

Hướng dẫn giải

b. – Độ lớn: d

2 2

6 8 10m

.

- Hướng:

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

21


z

VẬT LÝ

10

6

cos = 53

10

0

Vậy, hướng của độ dịch chuyển là hướng 53 0 đông – bắc.

Ví dụ 10: Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi

theo đường từ A đến B rồi từ B đến C, người thứ hai đi thẳng

từ A đến C (hình vẽ). Hãy tính quãng đường đi được và độ

dịch chuyển của người thứ nhất và người thứ 2.

Hướng dẫn giải

Người thứ nhất:

- Quãng đường đi được: s 1 = AB + BC = 3 + 4 = 7 km

- Độ dịch chuyển: d1

AC

+ Hướng:

Ta có: AB 3 0

cosBAC

BAC 53

AC 5

0 0 0

Hướng của độ dịch chuyển là hướng 90 53 37

Đông – Bắc.

2 2 2 2

+ Độ lớn: d1 AC AB BC 3 4 5km

.

Người thứ hai:

- Quãng đường đi được: s2 AC 5km

- Độ dịch chuyển: d2

AC

+ Hướng: 37 0 Đông – Bắc.

+ Độ lớn: d AC km .

2

5

Ví dụ 11: Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6 km về

phía đông. Đến bến xe, người đó lên xe bus đi tiếp 20 km về phía bắc.

a. Tính quãng đường đi được trong cả chuyến đi.

b. Xác định độ dịch chuyển tổng hợp của người đó.

Hướng dẫn giải

a. Quãng đường đi được trong cả chuyến đi: s s1 s2 6 20 26 km.

b. Độ dịch chuyển tổng hợp của người đó:

d d d km

2 2 2 2

1 2

6 20 20,88 .

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

22


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 12: Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m. Hai anh em xuất phát từ

đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ, còn người anh quay lại bơi tiếp về

đầu bể mới nghỉ.

a. Tính quãng đường bơi được và độ dịch chuyển của hai anh em.

b. Từ bài tập này, hãy cho biết sự khác nhau giữa quãng đường đi được và độ dịch chuyển.

Hướng dẫn giải

a. d 25 m; d 0; s 25 m; s 50 m.

em anh em anh

b. Trong chuyển động thẳng không đổi chiều: s = d.

Trong chuyển động thẳng có đổi chiều: s d .

Khi vật chuyển động nếu trở lại vị trí ban đầu thì d = 0

Ví dụ 13: Em của An chơi trò tìm kho báu ở ngoài vườn với các bạn của mình. Em của An

giấu kho báu của mình là một chiếc vòng nhựa vào trong một chiếc giày rồi viết mật thư tìm

kho báu như sau: Bắt đầu từ gốc cây ổi, đi 10 bước về phía bắc, sau đó đi 4 bước về phía tây,

15 bước về phía nam, 5 bước về phía đông và 5 bước về phía bắc là tới chỗ giấu kho báu.

a. Hãy tính quãng đường phải đi (theo bước) để tìm kho báu.

b. Kho báu được giấu ở vị trí nào?

c. Tính độ dịch chuyển (theo bước) để tìm kho báu.

a. s = 39 bước.

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

23


z

VẬT LÝ

10

b. Cách cây ổi 1 bước theo hướng đông.

c. d = 1 bước, theo hướng đông.

Ví dụ 14: Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm cách tầng G 5 m, rồi lên tới

tầng cao nhất của tòa nhà cách tầng G 50 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được

của người đó:

a. Khi đi từ tầng G xuống tầng hầm.

b. Khi đi từ tầng hầm lên tầng cao nhất.

c. Trong cả chuyển đi.

Hướng dẫn giải

a. s = 5 m; d = 5 m (xuống dưới).

b. s = 55 m; d = 55 m (lên trên).

c. s = 60 m; d = 50 m (lên trên).

Ví dụ 15: Một người bơi từ bờ này sang bờ kia của một con sông rộng 50 m theo hướng

vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy mạnh nên quãng đường người đó bơi gấp 2 lần

so với khi bơi trong bể bơi.

a. Hãy xác định độ dịch chuyển của người này khi bơi sang bờ sông bên kia.

b. Vị trí điểm tới cách điểm đối diện với điểm khởi hành của người bơi là bao nhiêu mét?

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

24


z

VẬT LÝ

10

a. Do quãng đường người đó bơi trên sông gấp 2 lần khi bơi trong bể bơi

có nước đứng yên nên OB 2. OA 2.50 100m

.

Ta có:

d OB 100

m theo hướng làm với bờ sông một góc

0 0 0

90 60 30

.

b.

AB

2 2

100 50 86,6

m

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Hãy chọn câu đúng?

A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.

C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.

D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:

A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.

D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Nếu nói “Trái Đất quay quanh Mặt Trời” thì trong câu nói này vật nào được chọn làm mốc:

A. Cả Mặt Trời và Trái Đất. B. Trái Đất.

C. Mặt Trăng. D. Mặt Trời.

Trong những đêm hè đẹp trời, ta ngắm Mặt trăng qua những đám mây và thấy Mặt

trăng chuyển động còn những đám mây đứng yên. Khi đó ta đã lấy vật làm mốc là

A. đám mây. B. mặt đất. C. trục quay của Trái đất. D. Mặt trăng.

Tọa độ của vật chuyển động tại mỗi thời điểm phụ thuộc vào

A. tốc độ của vật. B. kích thước của vật.

C. quỹ đạo của vật. D. hệ trục tọa độ.

Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến thông tin nào

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

25


z

VẬT LÝ

10

dưới đây?

A. Kinh độ của con tàu tại một điểm. B. Vĩ độ của con tàu tại một điểm.

C. Ngày, giờ con tàu đến điểm đó. D. Hướng đi của con tàu tại điểm đó.

Câu 7: “Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương

10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?

A. Vật làm mốc. B. Chiếu dương trên đường đi.

C. Mốc thời gian. D. Thước đo và đồng hồ.

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời

gian trôi?

A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút.

B. Lúc 8 giờ một ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến

Vũng Tàu.

C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.

D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.

Bảng giờ tàu ở bên cho chúng ta biết quãng đường và thời gian mà đoàn tàu SE1 chạy

từ ga Huế đến ga Sài Gòn (bỏ qua thời gian tàu

đỗ lại các ga) tương ứng là

A. 1726km, 4 giờ 36 phút. B.

1726km, 19 giờ 24 phút.

C. 1038km, 19 giờ 24 phút. D. 1038km, 4 giờ 36 phút.

Cho biết Giờ Phối hợp Quốc Tế gọi tắt UTC. So với 0 giờ Quốc Tế, Việt Nam ở múi giờ

thứ 7 (UTC+7) và Nhật Bản ở múi giờ thứ 9 (TUC+ 9). Ngày 20/12/2021, máy bay

VN300, thuộc hãng hàng không Vietnam Airlines, khởi hành từ Tp. Hồ Chí Minh lúc 0

giờ 20 phút và đến Tp. Tokyo lúc 7 giờ 45 phút, theo giờ địa phương. Thời gian di

chuyển của chuyến bay này là

Tên Ga km SE1

Hà Nội 0 22:15

Thanh Hóa 175 01:28 (ngày +1)

Huế 688 11:08 (ngày +1)

Sài Gòn 1726 06:32 (ngày +2)

A. 5 giờ 25 phút. B. 9 giờ 25 phút. C. 7 giờ 25 phút. D. 8 giờ 05 phút.

Chuyến bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Paris khởi hành lúc 21 giờ 30 phút giờ Hà

Nội ngày hôm trước, đến Paris lúc 5 giờ 30 phút sáng hôm sau theo giờ Paris. Biết giờ

Paris chậm hơn giờ Hà Nội là 6 giờ. Theo giờ Hà Nội, máy bay đến Paris lúc

A. 11 giờ 30 phút. B. 14 giờ. C. 12 giờ 30 phút. D. 10 giờ.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

26


z

VẬT LÝ

10

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của

một vật.

A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng.

B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.

C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.

D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm.

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển của một vật.

A. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và

quãng đường đi được bằng nhau (d = s).

B. Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng 0.

C. Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của

chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối. Kí hiệu là d .

D. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng

đường đi được bằng nhau (d = s).

Chọn phát biểu đúng.

A. Vectơ độ dời thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.

B. Vectơ độ dời có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật.

C. Trong chuyển động thẳng độ dời bằng độ biến thiên tọa độ.

D. Độ dời có giá trị luôn dương.

Chọn phát biểu sai.

A. Vectơ độ dời là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một vật chuyển động.

B. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng AB + BC + CA.

C. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng 0.

D. Độ dời có thể dương, âm hoặc bằng 0.

Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B

(hình vẽ).

Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng

A. 2m; -2m. B. 8m; -2m. C. 2m; 2m. D. 8m; -8m.

Hình vẽ bên dưới mô tả độ dịch chuyển của 3 vật.

Chọn câu đúng.

-2

B

-1

O

A

0 1 2 3

x (m)

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

27


z

VẬT LÝ

10

A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Nam.

B. Vật 2 đi 200 m theo hướng 45 0 Đông – Bắc.

C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông.

D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông.

Câu 18:

Câu 19:

Câu 20:

Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi từ B đến

C; người thứ hai đi thẳng từ A đến C (Hình vẽ). Cả hai

đều về đích cùng một lúc.

Hãy chọn kết luận sai.

A. Người thứ nhất đi được quãng đường 8 km.

B. Độ dịch chuyển của người thứ nhất và người thứ

hai bằng nhau.

C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người

thứ nhất bằng nhau.

D. Độ dịch chuyển của người thứ nhất là 5,7 km, hướng 45 0 Đông – Bắc.

Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng

Nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Quãng đường đi được và độ dịch

chuyển của ô tô lần lượt là

A. 13 km; 5km. B. 13 km; 13 km. C. 4 km; 7 km. D. 7 km; 13km.

Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có

dòng chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đến bờ

bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước 50 m. Độ dịch chuyển của người đó là

A. 50m. B. 50 2 m. C. 100 m. D. 100 2 m.

BẢNG ĐÁP ÁN:

Người thứ hai

A

Người thứ nhất

4 km

C

4 km

B

1.D 2.D 3.D 4.A 5.D 6.C 7.B 8.C 9.C 10.A

11.A 12.B 13.D 14.C 15.B 16.B 17.B 18.C 19.A 20.B

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

28


z

VẬT LÝ

10

BÀI 5

TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC

I

TỐC ĐỘ

Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.

1. Tốc độ trung bình

Người ta thường so sánh quãng đường đi được trong cùng một đơn vị thời gian để xác định

độ nhanh hay chậm của một chuyển động. Đại lượng này được gọi là tốc độ trung bình của

chuyển động.

Trong đó:

CHÚ Ý

v

tb

s

t

- S : quãng đường đi được (km, m,

cm…)

- t : thời gian đi hết quãng đường s

(giờ, phút, giây…)

- v tb : tốc độ trung bình trên quãng

Trong hệ SI

- Đơn vị của vận tốc là m/s

1 m/s = 3,6 km/h

1

3,6

1 km/h = m/s

đường s (km/h, m/s,...)

2. Tốc độ tức thời

Tốc độ tức thời là tốc độ tại một thời điểm xác định (hay tốc độ trung

bình tính trong khoảng thời gian rất nhỏ).

Trên xe ô tô, xe máy có bộ phận hiển thị tốc độ gọi là tốc kế. Giá trị

hiển thị trên tốc kế là giá trị tốc độ tức thời tại thời điểm ấy.

Khi xe chuyển động với tốc độ tức thời không đổi, ta nói chuyển

động của xe là chuyển động đều.

II VẬN TỐC

Vận tốc ( v ) là đại lượng vectơ, cho biết hướng là độ lớn.

Trong khi đó tốc độ là đại lượng vô hướng, chỉ cho biết độ lớn.

1. Vận tốc trung bình

Vận tốc trung bình là đại lượng vectơ được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển

của vật và thời gian để thực hiện độ dịch chuyển đó.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

29


z

VẬT LÝ

10

Vectơ vận tốc v có:

- Gốc đặt tại vật chuyển động.

- Hướng là hướng của độ dịch chuyển.

- Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc.

d

v

t

CHÚ Ý

Nếu vật chuyển động

đường thẳng theo một c

xác định thì độ lớn của

tốc trung bình bằng tố

trung bình.

2. Vận tốc tức thời

Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định (hay vận tốc trung bình tính trong

khoảng thời gian rất nhỏ).

Độ lớn của vận tốc tức thời chính là tốc độ tức thời.

III

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG – TỔNG HỢP VẬN TỐC

Một vật có thể xem như đứng yên trong hệ quy chiếu này nhưng

lại chuyển động trong hệ quy chiếu khác → chuyển động có tính

tương đối.

Hệ quy chiếu đứng yên: là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được

quy ước là đứng yên.

Hệ quy chiếu chuyển động: là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc

chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên.

Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu

đứng yên.

Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy

chiếu chuyển động.

Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển

động đối với hệ quy chiếu đứng yên.

Để thuận tiện ta quy ước:

(1): vật chuyển động

(2): vật chuyển động được chọn làm gốc của

hệ quy chiếu chuyển động

(3): vật đứng yên được chọn làm gốc của hệ

v 13 : vận tốc tuyệt đối

v 12 : vận tốc tương đối v 13

v 12

v

23

v 23 : vận tốc kéo theo

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

30


z

VẬT LÝ

10

quy chiếu đứng yên

v

v

Nếu

12 23

v v v

13 12 23

v

v

Nếu

12 23

v v v

13 12 23

v

v

Nếu 12 23

v v v

2 2

13 12 23

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr28) Bạn A đi học từ nhà

đến trường theo lộ trình ABC (Hình 5.2). Biết bạn A đi đoạn đường

AB = 400 m hết 6 phút, đoạn đường BC = 300 m hết 4 phút. Xác

định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của bạn A khi đi từ

nhà đến trường.

Hướng dẫn giải

- Quãng đường đi từ nhà đến trường:

s = AB + BC = 400 + 300 = 700 m

- Thời gian đi từ nhà đến trường:

t = 6 + 4 = 10 phút = 600 (s)

- Tốc độ trung bình khi đi từ nhà đến trường:

- Độ dịch chuyển từ nhà đến trường:

v

tb

s 700 7

( m / s )

t 600 6

d = AC =

2 2

300 400 500 m

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

31


z

VẬT LÝ

10

→ Vận tốc trung bình khi đi từ nhà đến trường:

d 500 5

v ( m / s )

t 600 6

Ví dụ 2: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr28) Một con kiến bò quanh miệng

của một cái chén được 1 vòng hết 3 giây. Bán kính của miệng chén là 3 cm.

a. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của kiến.

b. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của con kiến ra cm/s.

Hướng dẫn giải

a) Khi con kiến bò quanh miệng chén 1 vòng thì đi được quãng đường:

s = chu vi hình tròn = 2πR = 2π.3 = 6π cm.

- Vì vị trí đầu và vị trí cuối trùng nhau nên độ dịch chuyển d = 0.

s 6

- Tốc độ trung bình: vtb

2 ( cm / s)

t 3

d

Vận tốc trung bình: v 0 .

t

Ví dụ 3: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr34) Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch chuyển,

tốc độ, vận tốc của bạn A khi đi từ nhà đến trường và khi đi từ trường đến siêu thị. Coi

chuyển động của bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100m bạn A đi hết 25s.

Hướng dẫn giải

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ nhà đến trường.

- Khi đi từ nhà đến trường:

d = s = 1000 (m)

- cứ 100 m bạn A đi hết 25s thì 1000 m bạn A đi hết 250s.

- Khi đi từ trường đến siêu thị:

tốc độ = vận tốc = v = 1000 : 250 = 4 (m/s)

s = 200 (m); d = - 200 (m)

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

32


z

VẬT LÝ

10

s 200

tốc độ 4( m / s)

t 2.25

; vận tốc

d 200

v 4( m / s)

t 2.25

v

Ví dụ 4: Một xe chạy liên tục trong 2,5 giờ, trong ∆t 1 = 1 giờ đầu, tốc độ trung bình của xe là

v1 60 km / h, trong ∆t 2 = 1,5 giờ sau, tốc độ trung bình của xe là v 2 = 40 km/h. Tính tốc độ trung

bình của xe trong toàn bộ khoảng thời gian chuyển động.

tb

Hướng dẫn giải

s1 s2 v1. t1 v2. t2

60.1

40.1,5

48 km / h

t t t t

11,5

1 2 1 2

Ví dụ 5: Trên đoàn tàu đang chạy thẳng với vận tốc trung bình 36

km/h so với mặt đường, một hành khách đi về phía đầu tàu với

vận tốc 1 m/s so với mặt sàn tàu (hình vẽ).

Xác định vận tốc của hành khách đối với mặt đường?

Hướng dẫn giải

Nhận xét: Hành khách này tham gia 2 chuyển động:

+ Chuyển động với vận tốc 1 m/s so với sàn tàu.

+ Chuyển động do tàu kéo đi (chuyển động kéo theo) với vận tốc bằng vận tốc của tàu so với

mặt đường. ( 36 km / h 10 m / s )

→ Chuyển động của hành khách so với mặt đường là tổng hợp của 2 chuyển động trên.

Gọi:

(1): hành khách

(2): tàu

(3): mặt đường

- Ta có: v13 v12 v23

- Hành khách đi về phía đầu tàu có nghĩa là chuyển động cùng hướng chạy của đoàn tàu.

- Vì v12 v23

nên v13 v12 v23 110 11( m/ s)

- Hướng của v

13

là hướng đoàn tàu chạy.

Ví dụ 6: Trong một giải đua xe đạp, đài truyền hình phải cử các mô

tô chạy theo các vận động viên để ghi hình chặng đua (như hình).

Khi mô tô đang quay hình vận động viên cuối cùng, vận động viên

dẫn đầu đang cách xe mô tô một đoạn 10 km. Xe mô tô tiếp tục

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

33


z

VẬT LÝ

10

chạy và quay hình các vận động viên khác và bắt kịp vận động viên dẫn đầu sau 30 phút.

Tính tốc độ của vận động viên dẫn đầu, xem như các xe chuyển động với tốc độ không đổi

trong quá trình nói trên và biết tốc độ của xe mô tô là 60 km/h.

Hướng dẫn giải

Gọi:

(1): mô tô

(2): vận động viên

(3): mặt đường

- Ta có: v13 v12 v23

- Vì mô tô và vận động viên chuyển động cùng hướng nên v v v

(*)

13 12 23

- Xét trong hệ quy chiếu gắn với vận động viên, thời gian xe mô tô bắt kịp vận động viên là

- Lại có v13 60 km / h

(*) v v v 60 20 40 km / h

23 13 12

d

d 10

t hay v12

20 km / h

v

t

0,5

12

Ví dụ 7: Một ca nô chạy trong hồ nước yên lặng có vận tốc tối đa 18 km/h. Nếu ca nô chạy

ngang một con sông có dòng chảy theo hướng Bắc – Nam với vận tốc lên tới 5 m/s thì vận

tốc tối đa nó có thể đạt được so với bờ sông là bao nhiêu và theo hướng nào?

Hướng dẫn giải

Gọi:

(1): ca nô

(2): nước

(3): bờ

- Ta có: v13 v12 v23

2 2

- Vì v v nên v v v

12 23

13 12 23

- Ta có: v12 18 km / h 5 m / s ; v23 5 m / s

v v v m s

2 2 2 2

13

12

23

5 5 5 2 /

- Vì AB = BC nên ABC

vuông cân tại C 0

BAC 45 .

Vậy hướng của v

nghiêng 45 0 theo hướng Đông – Nam.

13

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

34


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 8: Một vận động viên bơi về phía Bắc với vận tốc 1,7 m/s. Nước sông chảy với vận

tốc 1 m/s về phía Đông. Tìm độ lớn và hướng vận tốc tổng hợp của vận động viên.

Hướng dẫn giải

Gọi:

(1): vận động viên

(2): nước

(3): bờ

Ta có: v13 v12 v23

2 2 2 2

Vì v v nên v13 v12 v23 1,7 1 2 m / s

12 23

Ví dụ 9: Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 phút. Trong 4 phút đầu chạy

với vận tốc 4 m/s, trong thời gian còn lại giảm vận tốc còn 3 m/s. Tính quãng đường chạy, độ

dịch chuyển, tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trên cả quãng đường chạy.

Hướng dẫn giải

- Quãng đường chạy trong 4 phút đầu: s1 4.4.60 960 m .

- Quãng đường chạy trong 6 phút còn lại: s2 3.6.60 1080m

.

→ Tổng quãng đường chạy trong 10 phút là: s s1 s2 960 1080 2040m

.

Do chuyển động của người chạy ở trên là chuyển động thẳng, không đổi chiều nên:

d s 2040 m

v

3,4 m / s

Ví dụ 10: Một người bơi dọc trong bể bơi dài 50 m. Bơi từ đầu bể đến cuối bể hết 20s, bơi

tiếp từ cuối bể quay về đầu bể hết 22 s. Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình

trong 3 trường hợp sau:

a. Bơi từ đầu bể đến cuối bể.

b. Bơi từ cuối bể về đầu bể.

c. Bơi cả đi lẫn về.

Hướng dẫn giải

- Chọn chiều dương của độ dịch chuyển là chiều từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

35


z

VẬT LÝ

10

a. Bơi từ đầu bể đến cuối bể.

- Do người bơi chuyển động thẳng theo chiều dương nên tốc độ trung bình bằng vận tốc trung

50

bình: v 2,5 m / s.

20

b. Bơi từ cuối bể về đầu bể.

50

- Tốc độ trung bình: 2, 27 m / s

22

50

- Vận tốc trung bình: v 2,27 m / s

22

c. Bơi cả đi lẫn về.

2.50

- Tốc độ trung bình: 2,38 m / s

20 22

- Vận tốc trung bình: v 0

Ví dụ 11: Một chiếc tàu chở hàng đang rời khỏi bên cảng để bắt đầu chuyến hành trình với tốc

độ 15 hải lí/h. Hãy xác định tốc độ rời bến cảng của tàu so với cảng trong hai trường hợp sau:

a. Khi tàu rời cảng, nước chảy cùng chiều chuyển động của tàu với tốc độ 3 hải lí/h.

b. Khi tàu rời cảng, nước chảy ngược chiều chuyển động của tàu với tốc độ 2 hải lí/h.

Gọi (1): tàu

(2): dòng nước

(3): bến cảng

Ta có: v13 v12 v23

a. v13 v12 v23 15 3 18

(hải lí/h).

b. v13 v12 v23 15 2 13

(hải lí/h)

Hướng dẫn giải

Ví dụ 12: Một người lái tàu vận chuyển hàng hóa xuôi dòng từ sông Đồng Nai đến khu vực

cảng Sài Gòn với tốc độ là 40 km/h so với bờ. Sau khi hoàn thành công việc, lái tàu quay lại

sông Đồng Nai theo lộ trình cũ với tốc độ là 30 km/h so với bờ. Biết rằng chiều và tốc độ của

dòng nước đối với bờ không thay đổi trong suốt quá trình tàu di chuyển, ngoài ra tốc độ của

tàu so với nước cũng được xem là không đổi. Hãy xác định tốc độ của dòng nước so với bờ.

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

36


z

VẬT LÝ

10

Gọi (1): tàu

(2): dòng nước

(3): bờ

- Khi tàu đi xuôi dòng: v13 v12 v23 40 (1)

- Khi tàu đi ngược dòng:

v v v

'

13

12

23

30 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: v12 35 km / h, v23

5 km / h

Ví dụ 13: Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 40km. Nếu chúng đi

ngược chiều nhau thì sau 24 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2h sẽ gặp

nhau. Tính vận tốc mỗi xe.

Gọi (1): Xe A

(2): Xe B

(3): Đường

Ta có: v13 v12 v23

- Khi đi ngược chiều: v13 v12 v23 v12 v13 v23

Hướng dẫn giải

40

mà v12 100 km / h v13 v23

100 km / h (1)

0, 4

- Khi đi cùng chiều:

v v v v v v

'

'

13 12 23 12 13 23

' 40

mà v

12

20 km / h v13 v23

20 km / h (2)

2

Từ (1) và (2), suy ra:

v

v

13

23

60 km / h

40 km / h

Ví dụ 14: Một người chèo thuyền qua một con

sông rộng 400 m. Muốn cho thuyền đi theo

đường AB, người đó phải luôn hướng mũi

thuyền theo hướng AC (hình vẽ). Biết thuyền

qua sông hết 8 phút 20s và vận tốc chảy của

dòng nước là 0,6 m/s. Tìm vận tốc của thuyền

so với dòng nước.

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

37


z

VẬT LÝ

10

Gọi (1): thuyền

(2): nước

(3): bờ

- Ta có: v13 v12 v23

- Độ lớn:

v v v

2 2 2

12 13 23

AB

mà v13 0,8 m / s

t

v23 0,6 m / s nên v12 1 m / s

Ví dụ 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc v theo phương nằm ngang thì người ngồi trong xe

trông thấy giọt mưa rơi tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 45 0 . Biết

vận tốc rơi của các giọt nước mưa so với mặt đất là 5 m/s. Tính vận tốc của ô tô.

Gọi (1): giọt mưa

(2): xe ô tô

(3): mặt đường

Ta có: v13 v12 v23

v

0 23 0

tan 45 tan 45 23 v23

5 /

v13

5

v

m s

Hướng dẫn giải

Ví dụ 16: Một ca nô chạy ngang qua một dòng

sông, xuất phát từ A, hướng mũi về B. Sau 100 s, ca

nô cập bờ bên kia ở điểm C cách B 200 m. Nếu

người lái hướng mũi ca nô theo hướng AD và vẫn

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

38


z

VẬT LÝ

10

giữ tốc độ máy như cũ thì ca nô sẽ cập bờ bên kia đúng điểm B. Tìm:

a. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông.

b. Vận tốc của ca nô so với dòng nước.

c. Chiều rộng của sông.

Hướng dẫn giải

Gọi (1): cano

(2): nước

(3): bờ

a. Khi ca nô hướng mũi theo hướng AB:

v

23

BC 200

2 m / s

t 100

b. Khi ca nô hướng mũi theo hướng AD:

0 v23

0 2

sin 30 sin 30

v

v

v

12

4 m / s

12 12

AB

c. Ta có: v12 AB v12 . t 4.100 400 m

t

Ví dụ 17: Một tàu ngầm đang lặn xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc không đổi v.

Máy sonar định vị của tàu phát tín hiệu siêu âm theo phương thẳng đứng xuống đáy biển.

Biết thời gian tín hiệu đi từ tàu xuống đáy biển là t 1 , thời gian tín hiệu phản hồi từ đáy biển

tới tàu là t 2 , vận tốc của siêu âm trong nước biển là u và đáy biển nằm ngang. Tính vận tốc

lặn v của tàu theo u, t 1 , t 2.

Hướng dẫn giải

Trong thời gian (t 1 + t 2 ), con tàu đã lặn sâu được 1 đoạn

d

d v.( t t ) v (1)

1 2

t 1

t2

Ta có:

d

d

u.

t

1 1

u.

t

2 2

d d d u.( t t ) (2)

1 2 1 2

Từ (1) và (2) suy ra:

u.( t1 t2)

v

t t

1 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

39


z

VẬT LÝ

10

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

40


z

VẬT LÝ

10

Bài tập trắc nghiệm

DẠNG 1: TÌM TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH, VẬN TỐC TRUNG BÌNH

Câu 1:

Câu 2:

Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2 m/s về phía đông. Sau khi đi được 2,2 km, người

này lên ô tô đi về phía bắc trong 15 phút với tốc độ 60 km/h. Hãy chọn kết luận sai.

A. Tổng quãng đường đã đi là 17,2 km. B. Độ dịch chuyển là 15,2 km.

C. Tốc độ trung bình là 8,6 m/s. D. Vận tốc trung bình bằng 8,6 m/s.

Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình

60km/h và 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tính tốc độ trung bình của xe

trong suốt thời gian chuyển động.

A. 48 km/h. B. 40 km/h. C. 58 km/h. D. 42 km/h.

2

1

Câu 3: Một người đi xe đạp trên đoạn đường đầu với tốc độ trung bình 10km/h và đoạn

3

3

đường sau với tốc độ trung bình 20 km/h. Tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên

cả quãng đường là

A. 12 km/h. B. 15 km/h. C. 17 km/h. D. 13,3 km/h.

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v 1 = 12 km/h và nửa đoạn

đường sau với tốc độ trung bình v 2 = 20 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.

A. 30 km/h. B. 15 km/h. C. 16 km/h. D. 32 km/h.

Một người bơi dọc theo chiều dài 100m của bể bơi hết 60s rồi quay về lại chỗ xuất phát

trong 70s. Trong suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của

người đó lần lượt là

A. 1,538 m/s; 0 m/s. B. 1,538 m/s; 1,876 m/s.

C. 3,077m/s; 2 m/s. D. 7,692m/s; 2,2 m/s.

Hai học sinh chở nhau đi từ trường THPT Chuyên Quốc Học dọc

theo đường Lê Lợi đến quán chè Hẻm trên đường Hùng Vương (như

hình) hết thời gian 5 phút. Độ dịch chuyển và tốc độ trung bình của

xe lần lượt là

A. 1,5 km; 18 km/h. B. 1,12 km; 13,4 km/h.C. 1,12 km; 18 km/h. D. 1,5 km; 13,4 km/h.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

41


z

VẬT LÝ

10

BẢNG ĐÁP ÁN:

1.B 2.A 3.B 4.D 5.A 6.A

DẠNG 2: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG – VẬN TỐC TỔNG HỢP

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Một hành khách ngồi trong xe A, nhìn qua cửa sổ thấy xe B bên cạnh và sân ga đều

chuyển động như nhau. Như vậy

A. xe A đứng yên, xe B chuyển động. B. xe A chạy, xe B đứng yên.

C. xe A và xe B chạy cùng chiều. D. xe A và xe B chạy ngược chiều.

Chọn phát biểu sai:

A. Vận tốc của chất điểm phụ thuộc vào hệ qui chiếu.

B. Trong các hệ qui chiếu khác nhau thì vị trí của cùng một vật là khác nhau.

C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối.

D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc hệ qui chiếu.

Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách B ở toa tàu bên

cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển

động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?

A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, A chạy nhanh hơn.

B. Toa tàu A chạy về phía trước, toa tàu B đứng yên.

C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, B chạy nhanh hơn.

D. Toa tàu A đứng yên, toa tàu B chạy về phía sau.

Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: Vận tốc của thuyền so với bờ là v 21 ; Vận tốc

của nước so với bờ là v 31 ; Vận tốc của thuyền so với nước là v 23 . Như vậy:

A. v 21 là vận tốc tương đối. B. v 21 là vận tốc kéo theo.

C. V 31 là vận tốc tuyệt đối. D. v 23 là vận tốc tương đối.

Chọn câu đúng, đứng ở trái đất ta sẽ thấy:

A. Trái đất đứng yên, mặt trời và mặt trăng quay quanh trái đất.

B. Mặt trời đứng yên, trái đất quay quanh mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất.

C. Mặt trời đứng yên, trái đất và mặt trăng quay quanh mặt trời.

D. Mặt trời và mặt đất đứng yên, mặt trăng quay quanh trái đất.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

42


z

VẬT LÝ

10

Câu 6:

Câu 7:

Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch

lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?

A. Tàu N chạy tàu H dứng yên. B. Cả 2 tàu đều chạy.

C. Tàu H chạy tàu N đứng yên. D. Cả 2 tàu đều đứng yên.

Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không

chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất

A. có kích thước không lớn. B. không thông dụng.

C. không cố định trong không gian vũ trụ. D. không tồn tại.

Câu 8: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 10m/s. vận tốc của dòng nước là 4

m/s. Tính vận tốc của ca nô khi:

a) Ca nô đi xuôi dòng.

A. 14m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s.

b) Ca nô đi ngược dòng.

A. 14m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s.

Câu 9: Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi trở về. A. Biết rằng vận tốc

thuyền trong nước yên lặng là 5 km/h, vận tốc nước chảy là 1 km/h.

a) Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là

A. 6 m/s; 4 m/s. B. 4km/h; 6km/h. C. 4m/s; 6m/s. D. 6km/h; 4km/h.

b) Thời gian chuyển động của thuyền là

A. 2h30’. B. 2h. C. 1h30’. D. 5h.

Câu 10:

Câu 11:

Một chiếc xuồng đi xuôi dòng nước từ A đến B mất 4 giờ, còn nếu đi ngược dòng nước

từ B đến A mất 5 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 4 km/h. Vận tốc của

xuồng so với dòng nước và quãng đường AB là

A. 36km/h; 160km. B. 63km/h; 120km. C. 60km/h; 130km. D. 36km/h; 150km.

Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi

theo dòng sông sau 1 phút trôi được

100

3

m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng

A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 15 km/h. D. 12 km/h.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

43


z

VẬT LÝ

10

Câu 12: Hai xe I và II chuyển động trên cùng một đường thẳng tại hai điểm A và. B. Biết

tốc độ xe I và xe II lần lượt là 50 km/h và 30 km/h. Tính vận tốc tương đối của xe I so

với xe II khi:

a) Hai xe chuyển động cùng chiều.

A. 30 km/h. B. 20 km/h. C. 80km/h. D. 40 km/h.

b) Hai xe chuyển động ngược chiều.

A. 30 km/h. B. 20 km/h. C. 80km/h. D. 40 km/h.

Câu 13: Hai ô tô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận tốc 70 km/h và 65

km/h. Vận tốc của ô tô A so với ô tô B bằng

A. 30 km/h. B. 5 km/h. C. 135 km/h. D. 65 km/h.

Câu 14: Hai tàu hỏa cùng chạy trên một đoạn đường thẳng. Tàu A chạy với tốc độ v A =

60km/h, tàu B chạy với tốc độ v B = 80km/h.

a) Vận tốc tương đối của tàu A đối với tàu B khi hai tàu chạy cùng chiều nhau là

A. – 80 km/h. B. 70 km/h. C. 140 km/h. D. -20 km/h.

b) Vận tốc tương đối của tàu A đối với tàu B khi hai tàu chạy ngược chiều nhau là

A. – 80 km/h. B. 140 km/h. C. 70 km/h. D. -20 km/h.

Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:

A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15km/h đang rời ga. B ngồi trên một

toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10km/h đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường

tàu song song với nhau. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoàn tàu mà A

ngồi. Tính vận tốc của B đối với A.

A. – 5km/h. B. 5km/h. C. 25km/h. D. – 25km/h.

Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông, cách nhau 18km. Cho biết độ lớn vận

tốc của ca nô đối với nước là u = 16,2km/h và độ lớn vận tốc của nước đối với bờ sông

là v 2 = 5,4km/h. Thời gian để ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi lại chạy ngược dòng

trở về A là

A. 1 giờ 40 phút. B. 1 giờ 20 phút. C. 2 giờ 30 phút. D. 2 giờ 10 phút.

Hai ô tô cùng xuất phát từ hai bến xe A và B cách nhau 20km trên một đoạn đường

thẳng chạy với tốc độ không đổi lần lượt là v 1 và v 2 . Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì

chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều từ A đến B thì chúng sẽ

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

44


z

VẬT LÝ

10

đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Giá trị của biểu thức (2v 1 + 7v 2 ) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 415km/h. B. 510km/h. C. 225km/h. D. 315km/h.

Câu 18:

Câu 19:

Câu 20:

Câu 21:

Câu 22:

Một ô tô chạy với độ lớn vận tốc 50km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng

đứng. Trên cửa kính bên của xe, các vệt mưa rơi làm với phương thẳng đứng một góc

60 0 . Độ lớn vận tốc của giọt mưa đối với xe ô tô là v 12 . Độ lớn vận tốc của giọt mưa đối

với mặt đất là v 13 . Giá trị của (v 12 + v 13 ) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 85km/h. B. 90km/h. C. 65 km/h. D. 75km/h.

Ô tô A chạy thẳng về hướng Tây với độ lớn vận tốc 40km/h. Ô tô B chạy thẳng về

hướng Bắc với độ lớn vận tốc 60km/h. Độ lớn vận tốc của Ô tô B so với người ngồi trên

ô tô A gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 85km/h. B. 90km/h. C. 65 km/h. D. 75km/h.

Một người lái xuồng máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 240m. mũi xuồng luôn

luôn vuông góc với bờ sông, nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại

một điểm cách bến dự định 180m về phía hạ lưu và xuồng đi hết 1 phút. Độ lớn vận

tốc của xuồng so với bờ là

A. 8m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s.

Người ta ném một hòn đá từ vách đá ở bờ biển xuống dưới. Hòn đá chạm vào mặt

biển với vận tốc v có thành phần thẳng đứng xuống dưới là v 1 và thành phần ngang là

v 2 . Biết vận tốc v = 24 m/s, v 1 = 17 m/s. Tìm v 2 ? góc giữa vận tốc của viên đá và phương

thẳng đứng khi nó chạm vào mặt nước?

A. 16,94 m/s; 44 0 54’. B. 7 m/s; 0 0 . C. 16,94 m/s; 0 0 . D. 7m/s; 44 0 54’.

Một người điều khiển thiết bị bay cá nhân bay theo hướng từ A đến B. Gió thổi với vận

tốc không đổi 27 km/h theo hướng bắc. Hướng AB lệch với hướng bắc 60 0 về phía

đông (hình vẽ).

a) Để bay theo đúng hướng từ A đến B, với vận tốc tổng hợp là 54 km/h, người lái phải

hướng thiết bị theo hướng nào?

A. Nam. B. Bắc. C. Đông. D. Tây.

b) Bay được 6 km, thiết bị quay đầu bay về A với vận tốc tổng hợp có độ lớn là 45 km/h

đúng hướng B đến A. Tìm tốc độ trung bình của thiết bị trên cả quãng đường bay.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

45


z

VẬT LÝ

10

Câu 23:

Câu 24:

Câu 25:

Câu 26:

A. 40,68 km/h. B. 36 km/h. C. 27 3 km/h. D. 60,4 km/h.

Một người bơi trong bể bơi yên lặng có thể đạt tới vận tốc 1 m/s. Nếu người này bơi xuôi

dòng sông có dòng chảy với vận tốc 1 m/s thì có thể đạt vận tốc tối đa là bao nhiêu?

A. 3 m/s. B. 5 m/s. C. 6 m/s. D. 2 m/s.

Một canô chạy hết tốc lực trên mặt nước yên lặng có thể đạt 21,5 km/h. Canô này chạy

xuôi dòng sông trong 1 giờ rồi quay lại thì phải mất 2 giờ nữa mới về tới vị trí ban đầu.

Hãy tính vận tốc chảy của dòng sông.

A. 28,67 km/h. B. 67,28 km/h. C. 7,17 km/h. D. 17,7 km/h.

Một máy bay đang bay theo hướng Bắc với vận tốc 200 m/s thì bị gió từ hướng Tây

thổi vào với vận tốc 20 m/s. Xác định vận tốc tổng hợp của máy bay lúc này.

A. 220 m/s. B. 180 m/s. C. 201 m/s. D. 223 m/s.

Một người lái máy bay thể thao đang tập bay ngang. Khi bay từ A đến B thì người lái

phải luôn hướng máy bay về hướng Đông, vận tốc tổng hợp của máy bay là 15 m/s

theo hướng 60 0 Đông – Bắc và vận tốc của gió là 7,5 m/s theo hướng Bắc. Sau khi bay 5

km từ A đến B, máy bay quay lại theo đường BA với vận tốc tổng hợp 13,5 m/s. Coi

thời gian ở lại B là không đáng kể, tính tốc độ trung bình trên cả tuyến đường từ A đến

B rồi trở lại A.

A. 14,2 m/s. B. 30,03 m/s. C. 27,03 m/s. D. 34,8 m/s.

Câu 27: Một chiếc máy bay đang bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Thủ đô Hà Nội với tốc

độ 525 km/h. Trong hôm đó, gió thổi về hướng Nam với tốc độ 36 km/h. Xem như máy

bay chuyển động thẳng đều theo hướng Bắc và quãng đường bay từ Thành phố Hồ

Chí Minh đến Thủ đô Hà Nội là 1160 km. Hãy xác định thời gian bay của máy bay trên

quãng đường đó.

A. 2,2 h. B. 1,5 h. C. 2,37 h. D. 2,07 h.

Câu 28: Trong trận lũ lụt tại miền Trung vào tháng 10/2020, dòng lũ có tốc độ lên đến khoảng 4

m/s. Bộ Quốc phòng đã trang bị ca nô công suất lớn trong công tác cứu hộ. Trong một

lần cứu hộ, đội cứu hộ đã sử dụng ca nô chạy với tốc độ 8 m/s so với dòng nước để cứu

những người gặp nạn đang mắc kẹt trên một mái nhà cách trạm cứu hộ khoảng 2 km.

a) Sau bao lâu đội cứu hộ đến được chỗ người bị nạn? Biết đội cứu hộ phải đi xuôi dòng lũ.

A. 500 s. B. 167 s. C. 250 s. D. 277 s.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

46


z

VẬT LÝ

10

b) Sau khi cứu người, đội cứu hộ phải mất bao lâu để quay lại trạm ban đầu?

A. 500 s. B. 167 s. C. 250 s. D. 277 s.

BẢNG ĐÁP ÁN:

1.B 2.C 3 4.D 5.A 6.C 7.C 8.A-C 9.D-A 10.A

11.D 12.B-C 13.B 14.D-B 15.D 16.C 17.D 18.A 19.D 20.D

21.A 22.C-A 23.D 24.C 25.C 26.A 27.C 28.B-A

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

47


z

VẬT LÝ

10

BÀI 6

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN

I

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

1. Định nghĩa

Quỹ đạo là đường mà vật vạch ra trong không gian khi

chuyển động.

Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ đạo là

đường thẳng.

lại thì

Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và tốc độ không thay đổi.

Khi vật chuyển động thẳng theo 1 chiều không đổi thì

+ Độ dịch chuyển và quãng đường đi được có độ lớn như nhau d = s.

+ Vận tốc và tốc độ có độ lớn như nhau.

Khi vật đang chuyển động theo chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động theo hướng ngược

+ Quãng đường đi được vẫn có giá trị dương, còn độ dịch chuyển có giá trị âm.

+ Tốc độ vẫn có giá trị dương, còn vận tốc có giá trị âm.

2. Phương trình chuyển động

Nếu vật chuyển động trên đường thẳng theo một chiều xác định thì độ lớn của vận tốc

trung bình bằng tốc độ trung bình.

v

d x

x x

t t t

0

t0

( 0)

- x 0 là tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm t 0 .

x x v t

0

.

- x là tọa độ của vật tại thời điểm t.

- v là vận tốc của vật

+ v 0 : nếu vật chuyển động theo

chiều dương đã chọn.

+ v 0 : nếu vật chuyển động ngược

chiều dương đã chọn (theo chiều âm).

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

48


z

VẬT LÝ

10

II

ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

1. Đồ thị dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng

Trong chuyển động thẳng đều: d = v.t (v là hằng số) có dạng

hàm số y = a.x.

Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng

đều có dạng là một đường thẳng, với hệ số góc là v.

2. Độ dốc

Độ dốc (tên gọi khác của hệ số góc) của đồ thị độ dịch chuyển

– thời gian được tính bằng công thức :

d

v t

Dựa vào độ ta có thể biết một vật đang chuyển động nhanh

hay chậm. Độ dốc càng lớn vật chuyển động càng nhanh.

Nếu độ dốc (v) âm thì vật đang chuyển động ngược lại.

Dùng đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng có thể mô tả được chuyển

động: biết khi nào vật chuyển động, khi nào vật dừng, khi nào vật chuyển động nhanh, khi nào

vật chuyển động chậm. khi nào vật đổi chiều chuyển động,…

Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.

Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

Độ dốc bằng không, vật đứng yên.

Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển

động theo chiều ngược lại.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

49


z

VẬT LÝ

10

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr31) Hai xe chuyển động ngược chiều nhau trên

cùng đoạn đường thẳng với các tốc độ không đổi. Lúc đầu, hai xe ở các vị trí A và B cách nhau

50 km và cùng xuất phát vào lúc 8 giờ 30 phút. Xe xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h. Chọn gốc

tọa độ và chiều dương tùy ý.

a) Hãy lập hệ thức liên hệ giữa tọa độ và vận tốc của mỗi xe. Khi hai xe gặp nhau, có

mối liên hệ nào giữa các tọa độ.

b) Cho biết 2 xe gặp nhau lúc 9 giờ. Tìm vận tốc của xe xuất phát từ B.

Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ tại vị trí xuất phát của xe A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 2 xe xuất

phát.

Ta có:

- Khi 2 xe gặp nhau thì xA xB

d

A

xA

x0

A

vA

t t

xA x0 A

vA. t 0 vA.

t

x v . t

A

A

dB

xB

x0

B

vB

t t

xB x0 B

vB. t 50 vB.

t

60. t 50 v . t

1 1

60. 50 vB.

2 2

v 40 km / h

- Dấu (-) thể hiện xe B chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 40 km/h.

B

B

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

50


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 2: Trên một đường thẳng có hai xe chuyển

động ngược chiều nhau, khởi hành cùng một lúc từ

A và B cách nhau 100 km; xe đi từ A có tốc dộ 20

km/h và xe đi từ B có tốc độ 30 km/h.

a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.

Lấy gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc

thời gian lúc hai xe bắt đầu khởi hành.

b) Hai xe gặp nhau sau bao lâu và ở đâu?

CHÚ Ý

- Hai xe gặp nhạu: (*)

- Giải phương trình (*) ta tìm

được t (thời điểm gặp nhau)

- Thay t vào phương trình

x

hoặc phương trình

đường vị trí gặp nhau

x

1 2

x 2

x 1

tìm

Hướng dẫn giải

a) Phương trình chuyển động của xe A là x 20t

- Phương trình chuyển động của xe B là x 100 30t

b) Khi hai xe gặp nhau: xA xB

20t

100 30t

t 2( h)

- Khi đó: x x 20.2 40km

A

B

Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 40 km sau 2 (h) chuyển động.

Ví dụ 3: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị (d – t) được mô tả như

hình. Hãy xác định tốc độ tức thời của vật tại các vị trí A, B và C

B

A

v

v

v

A

B

C

2 0 2

2 m / s

1 1

0

2 4

2 m / s

4 3

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

51


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 4: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr35) Cho đồ thị độ

dịch chuyển – thời gian của một người đang bơi trong một

bể bơi dài 50 m. Đồ thị này cho biết những gì về chuyển

đông của người đó ?

1. Trong 25 giây đầu mỗi giây người đó bơi được

bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s

2. Từ giây nào đến giây nào người đó không bơi

3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi theo chiều

nào ?

4. Trong 20 giây cuối cùng, mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét ? Tính vận tốc

của người đó ra m/s.

5. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó khi bơi từ B đến C.

6. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi.

Hướng dẫn giải

1. Trong 25 giây đầu, người đó bơi theo chiều dương, mỗi giây người đó bơi được: 50 2 m

25

d

50

Vận tốc của người đó là v 2 m / s

t

25

2. Từ giây 25 đến giây 35 người đó không bơi.

3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi ngược lại.

4. Trong 20 giây cuối, người đó bơi theo chiều âm, mỗi giây người đó bơi được:

25 45

20

1m

d

25 45

Vận tốc của người đó là v 1 m / s .

t

20

5. Khi bơi từ B đến C:

+ độ dịch chuyển của người đó là: 25 – 50 = - 25 m.

d

25 50

+ vận tốc của người đó là: v 1 m / s

t

60 35

6. Xét cả quá trình bơi:

+ độ dịch chuyển của người đó là: 25 – 0 = 25 m.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

52


z

VẬT LÝ

10

d

25 0 5

+ vận tốc của người đó là: v m / s .

t

60 12

Ví dụ 5: (Trích sách Chân Trời Sáng Tạo) Một chiếc xe đồ chơi điều khiển từ xa đang chuyển

động trên một đoạn đường thẳng có độ dịch chuyển tại các thời điểm khác nhau được cho

trong bảng dưới đây

Thời gian (s) 0 2 6 8 10 12 14 16 18 20

Độ dịch chuyển (m) 0 2 4 4 4 7 10 8 6 4 4

a) Hãy vẽ đồ thị dịch chuyển – thời gian của xe đồ chơi.

b) Hãy xác định vận tốc và tốc độ tức thời tại các thời điểm 2s, 4s,6s, 10s và 16s

Hướng dẫn giải

a. Vẽ đồ thị.

b.

Vận tốc tức thời tại:

2

+ t = 2s: v 1 m / s

2

+ t = 4s: v 1 m / s

+ t = 6s: v 0

7 4

+ t = 10s: v 1,5 m / s

10 8

d 6 10

+ t = 16s: v 1 m / s

t 16 12

Tốc độ tức thời tại:

2

+ t = 2s: v 1 m / s

2

+ t = 4s: v 1 m / s

+ t = 6s: v 0

+ t = 10s:

+ t = 16s:

7 4

v 1,5 m / s

10 8

6 10

v

16 12

1 m / s

Ví dụ 6: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr36) Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển

động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở hình bên

a. Mô tả chuyển động của xe.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

53


z

VẬT LÝ

10

b. Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát

của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4, giây thứ 8 và

giây thứ 10.

c. Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 2

giây đầu, từ giây 2 đến giây 4 và từ giây 4

đến giây 8.

d. Xác định quãng đường đi được và độ dịch

chuyển của xe sau 10 giây chuyển động. Tại sao giá trị của chúng không giống

nhau?

Hướng dẫn giải

a) – Trong 2 giây đầu xe chuyển động với vận tốc không đổi.

- Từ giây 2 đến giây 4 xe dừng lại.

- Từ giây 4 đến giây 8 xe đổi chiều chuyển động theo hướng ngược lại với vận tốc nhỏ hơn lúc

đi và quay lại vị trí xuất phát.

- Từ giây 8 đến giây 9 xe đi tiếp với vận tốc đó thêm 1 đoạn rồi mới dừng lại.

- Từ giây 9 đến giây 10 xe dừng lại.

b. - Ở giây thứ 2: xe cách vị trí xuất phát 4m.

- Ở giây thứ 4: xe vẫn cách vị trí xuất phát 4m.

- Ở giây thứ 8: xe quay lại vị trí xuất phát.

- Ở giây thứ 10: xe ở sau vị trí xuất phát 1m.

c. – Trong 2 giây đầu: vận tốc của xe = tốc độ của xe = 4 2( m / s)

2

- Từ giây 2 đến giây 4: vận tốc của xe = tốc độ của xe = 0.

- Từ giây 4 đến giây 8:

+ tốc độ của xe = 4 1( m / s)

4

+ vận tốc của xe = - 1 (m/s)

d. Sau 10 giây chuyển động:

- Quãng đường đi được của xe là 4 + 0 + 5 + 0 = 9 m.

- Độ dịch chuyển: d = -1 m.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

54


z

VẬT LÝ

10

- Nhận xét: Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì quãng đường đi được và độ dịch

chuyển có độ lớn không bằng nhau.

Ví dụ 7: Hai xe buýt xuất phát cùng lúc từ hai bến A và B cách nhau 40 km. Xe buýt xuất

phát từ A đến B với tốc độ 30 km/h và xe buýt xuất phát từ B đến A với tốc độ 20 km/h. Giả

sử hai xe buýt chuyển động thẳng đều.

a. Sau khi rời bến bao lâu thì hai xe gặp nhau trên đường?

b. Tính quãng đường của hai xe đã đi được khi hai xe gặp nhau.

Ví dụ 8: Tại một thời điểm, ở vị trí M trên đoạn đường thẳng có xe máy A chạy qua với tốc

độ 30 km/h. Sau 10 phút, cũng tại vị trí M, có xe máy B chạy qua với tốc độ 40 km/h để đuổi

theo xe máy A. Giả sử hai xe máy chuyển động thẳng với tốc độ xem như không đổi.

a. Tính thời gian để xe máy B đuổi kịp xe máy A.

b. Tính quãng đường mà xe máy A đã đi được đến khi xe máy B đuổi kịp.

Hướng dẫn giải

a. Chọn gốc tọa độ O ≡ M, chiều dương cùng chiều chuyển động. Gốc thời gian lúc xe B qua M.

1 1

Phương trình chuyển động của xe A: x . 30. .

A

vA

t t

6 6

Phương trình chuyển động của xe B: xB v . 40

B

t t .

1

xA

xB

30. t 40. t

Khi 2 xe gặp nhau, ta có:

6

t 0,5h

Vậy, thời gian để xe máy B đuổi kịp xe máy A là 0,5 h.

b. Quãng đường mà xe máy A đã đi được đến khi xe máy B đuổi kịp là

1 1

sA xA vA. t 30. 0,5 20 km

6 6

Ví dụ 9: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ chạy thẳng tới B với vận tốc không đổi 40 km/h.

Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ chạy với vận tốc không đổi 80 km/h theo cùng hướng với xe

máy. Biết khoảng cách AB = 20 km. Chọn thời điểm 6 giờ là mốc thời gian, chiều dương từ A

đến B. Xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy bằng công thức và bằng đồ thị.

Hướng dẫn giải

- Phương trình chuyển động của xe máy: x v . t 40t

1 1

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

55


z

VẬT LÝ

10

- Phương trình chuyển động của xe ô tô: x2 20 80( t 2) 140 80t

- Khi 2 xe gặp nhau: x1 x2

40t

140 80t

t 3,5( h)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là lúc 9h30.

Khi đó: x1 40.3,5 140

km

Địa điểm gặp nhau cách điểm khởi hành của xe máy là 140 km.

Ví dụ 10: Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai chiếc xe trong cùng một

khoảng thời gian.

a. Xe nào có vận tốc tức thời lớn hơn? Tại sao?

b. Xe nào có tốc độ tức thời lớn hơn? Tại sao?

Hướng dẫn giải

a. Xe 1 có vận tốc tức thời lớn hơn xe 2 vì v 1 > 0, v 2 < 0.

b. Xe 2 có tốc độ tức thời lớn hơn xe 1 vì đồ thị của xe 2 có độ dốc lớn hơn xe 1.

Ví dụ 11: Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời

gian của một chiếc xe ô tô chạy trên một đường thẳng.

Tính vận tốc trung bình của xe.

d

90 0

v 45 km / h

t

2 0

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

56


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 12: Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian

của hai xe, hãy nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe.

Hướng dẫn giải

- Chuyển động của xe 1:

+ Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 h, xe chuyển động đều theo chiều dương với tốc độ 20

km/h.

+ Trong khoảng thời gian từ 1h đến 2h, xe đứng yên.

+ Trong khoảng thời gian từ 2 h đến 3 h, xe chuyển động đều theo chiều âm với tốc độ 40 km/h.

- Chuyển động của xe 2: Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 h, xe chuyển động đều theo chiều

âm với tốc độ 40 km/h.

Ví dụ 13: Dựa vào đồ thị ở hình sau, xác định:

a. Vận tốc của mỗi chuyển động.

b. Phương trình của mỗi chuyển động.

c. Vị trí và thời điểm các chuyển động gặp nhau.

a)

180 0

v1

60 km / h

3

0 180

v2

60 km / h

3

60 0

v3

20 km / h

3

b) Phương trình chuyển động:

d 60 t ( km)

1

d 180 60 t ( km)

2

d 20 t ( km)

3

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

57


z

VẬT LÝ

10

c) (I) và (II) gặp nhau tại thời điểm t = 1,5 h cách điểm khởi hành của (I) là 90 km.

(II) và (III) gặp nhau tại thời điểm t = 2,25 h cách điểm khởi hành của (III) là 45 km.

Ví dụ 14: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng được vẽ trong hình sau

a. Hãy mô tả chuyển động.

b. Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:

- Từ 0 đến 0,5 giờ.

- Từ 0,5 đến 2,5 giờ.

- Từ 0 đến 3,25 giờ.

- Từ 0 đến 5,5 giờ.

Hướng dẫn giải

a. Mô tả chuyển động:

- Từ 0 đến 0,5 giờ: vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương.

- Từ 0,5 đến 3,25 giờ: vật chuyển động thẳng đều ngược chiều dương.

- Từ 3,25 đến 4,25 giờ: vật dừng lại.

- Từ 4,25 đến 5,5 giờ: vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương.

b.

- Từ 0 đến 0,5 giờ:

80

Tốc độ 160 km / h

0,5

Vận tốc v 160 km / h

- Từ 0,5 đến 2,5 giờ:

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

58


z

VẬT LÝ

10

80

Tốc độ 40 km / h

2,5 0,5

Vận tốc

- Từ 0 đến 3,25 giờ:

0 80

v 40 km / h

2,5 0,5

80 80 30

Tốc độ

58 km / h

3, 25

Vận tốc

- Từ 0 đến 5,5 giờ:

30

v 9, 2 km / h

3, 25

80 80 30 30 80

Tốc độ

54,5 km / h

5,5

Vận tốc

80

v 14,5 km / h

5,5

Ví dụ 15: Hình dưới là đồ thị độ dịch chuyển – thời

gian của chuyển động của một xe máy đi giao hàng

online chạy trên đường thẳng. Xe khởi hành từ địa

điểm cách nới nhận hàng 200 m về phía bắc.

1. a. Trong khoảng thời gian nào xe đi về phía bắc?

b. Trong khoảng thời gian nào xe đi về phía nam?

c. Trong khoảng thời gian nào xe dừng lại?

2. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của xe trong 60 s.

1.

a. Từ 0 đến 25 s: xe đi về hướng bắc.

b. Từ 30 s đến 45 s: xe đi về hướng nam.

c. Từ 25 s đến 30 s và từ 45 s đến 60 s: xe không chuyển động.

900

2. Tốc độ trung bình: 15 m / s

60

300

Vận tốc trung bình: v 5 m / s

60

Ví dụ 16: Hình sau vẽ đồ thị chuyển động của ba vật.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

59


z

VẬT LÝ

10

a. Vật nào chuyển động thẳng đều, vật nào chuyển động không đều?

b. Tính vận tốc của vật (I) và (II).

c. Lập phương trình chuyển động của vật (I) và (II).

d. Xác định vị trí và thời điểm vật (I) gặp vật (II).

a. (I) và (II) chuyển động thẳng đều vì đồ thị (d - t) là đường thẳng.

(III) chuyển động không đều vì đồ thị (d - t) là đường cong.

40

b. v1

10 m / s

4

0 40

v2

5 m / s

8

c. Phương trình chuyển động

d1 10t

d2 40 5t

d. Khi 2 vật gặp nhau: d1 d2

10t

40 5t

t 2, 67 ( h)

Ta có: d1 10.2,67 26,7 m

Vậy vị trí gặp nhau cách điểm khởi hành của (I) là 26,7 m sau 2,67 h kể từ lúc khởi hành.

Ví dụ 17: Hai người ở hai đầu một đoạn đường thẳng AB dài 10 km đi bộ đến gặp nhau.

Người ở A đi trước người ở B 0,5 h. Sau khi người ở B đi được 1 h thì hai người gặp nhau.

Biết hai người đi nhanh như nhau.

a. Tính vận tốc của hai người.

b. Viết phương trình chuyển động của hai người.

c. Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho chuyển động của hai người trên cùng một hệ

trục tọa độ.

d. Xác định vị trí và thời điểm hai người gặp nhau.

Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc người ở A xuất phát.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

60


z

VẬT LÝ

10

- Vì hai người đi nhanh như nhau nên vận tốc chuyển động của hai người có độ lớn bằng nhau:

v v v .

1 2

- Theo bài ra, khi hai người gặp nhau thì người xuất phát từ B đi được 1 h và người xuất phát từ

A đi được 1,5 h.

Ta có: 1,5v + v = 10 v 4 km / h .

a. Vì chọn chiều dương từ A đến B nên vận tốc của người xuất phát từ A là v1 4 km / h , vận

tốc của người xuất phát từ B là v2 4 km / h .

b. Phương trình chuyển động của người xuất phát từ A:

d 4 t ( km)

A

Phương trình chuyển động của người xuất phát từ B:

d 10 4( t 0,5) ( km)

B

c. Đồ thị

d. Khi hai người gặp nhau: d

A

dB

4t

10 4( t 0,5)

t 1,5

h

Ta có: d 4t 4.1,5 6km

A

Vậy hai người gặp nhau sau khi người xuất phát từ A đi

được 1,5 h tại vị trí cách A một khoảng 6 km.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

61


z

VẬT LÝ

10

Bài tập trắc nghiệm

DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

1: Tính toán dựa vào phương trình chuyển động.

Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x

đo bằng kilomét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển

động với vận tốc bằng bao nhiêu?

A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.

B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.

C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5 km/h.

D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.

Câu 2: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 5t – 12 (km),

với t đo bằng giờ. Độ dời của chất điểm từ 2h đến 4h là

A. 8km. B. 6 km. C. 10 km. D. 2 km.

Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4 -10t (x

đo bằng kilomét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển

động là:

A. -20 km. B. 20 km. C. -8 km. D. 8km.

Câu 4: Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn

chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ?

A. x = 15+40t (km, h). B. x = 80-30t (km, h).

C. x = -60t (km, h). D. x = -60-20t (km, h).

2: Viết phương trình chuyển động và bài toán hai xe gặp nhau.

Câu 5: Lúc 7h, ô tô thứ nhất đi qua điểm A, ô tô thứ hai đi qua điểm B cách A 10km. Xe đi qua

A với vận tốc 50 km/h, xe đi qua B với vận tốc 40km/h. Biết hai xe chuyển động cùng

chiều theo hướng từ A đến. B. Coi chuyển động của 2 ô tô là chuyển động đều. Hỏi:

a. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

A. 7h30. B. 8h. C. 9h. D. 8h30

b. Quãng đường xe A đã đi được đến khi gặp xe B

A. 80 km. B. 40 km. C. 50 km. D. 90 km.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

62


z

VẬT LÝ

10

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

Câu 12:

c. Hai xe cách nhau 20 km lúc mấy giờ?

A. 9h. B. 9h30. C. 10h. D. 11h.

Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng ô

tô chuyển động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h và ở thời điểm 1,5h thì vật có tọa độ

6km

A. 30 – 31t. B. 30 – 60t. C. 60 – 36t. D. 60 – 63t.

Lúc 8h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc

40km/h. Người đó cách A 60km sau mấy giờ kể từ lúc khởi hành?

A. 1h. B. 1,5h. C. 2h. D. 2,5h.

Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng tại

t 1 = 2h thì x 1 = 40km và tại t 2 = 3h thì x 2 = 90km.

A. – 60 + 50t. B. – 60 + 30t. C. – 60 + 40t. D. – 60 + 20t.

Hãy thiết lập phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết.

Ôtô chuyển động theo chiều dương với vận tốc 10m/s và ở thời điểm 3s thì vật có tọa

độ 60m.

A. 30 + 10t. B. 20 + 10t. C. 10 + 20t. D. 40 + 10t.

Mộṭ vâṭ chuyển đôṇ g thẳng đều theo truc Ọx. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo

sát chuyển đôṇg. Tại các thời điểm t 1 = 2 s và t 2 = 4 s, tọa độ tương ứng của vật là x 1 = 8

m và x 2 = 16 m. Kết luâṇ nào sau đây là không chính xác?

A. Phương trình chuyển động của vâṭ: x = 4t (m; s).

B. Vâṇ tốc của vâṭ có đô ḷớn 4 m/s.

C. Vâṭ chuyển động cùng chiều dương truc Ọx.

D. Thời điểm ban đầu vâṭ cách gốc toạ đô Ọ là 8m.

Ta có A cách B 72km. Lúc 7h30 sáng, Xe ô tô một khởi hành từ A chuyển động thẳng

đều về B với 36km / h. Nửa giờ sau, xe ô tô hai chuyển động thẳng đều từ B đến A và

gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút. Tìm vận tốc của xe ô tô thứ hai.

A. v 2 = 70km/h. B. v 2 = 72 km/h. C. 73km/h. D. 74km/h.

Lúc 7h15 phút giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc

không đổi 36km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v = 5m/s đã đi

được 36km kể từ. A. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

63


z

VẬT LÝ

10

Câu 13:

Câu 14:

Câu 15:

A. 7h 15phút. B. 8h 15phút. C. 9h 15phút. D. 10h 15phút.

Hai người đi bộ cùng chiều, cùng một lúc từ hai địa điểm A và B để đi đến điểm M cách

A 12 km và cách B 9 km, với tốc độ lần lượt là 30 km/h và 10 km/h. Hai người gặp nhau

A. cách A 16,5 km sau khi qua M. B. cách A 4,5 km trước khi đến M.

C. cách A 7,5 km trước khi đến M. D. tại M.

Lúc 7 giờ một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s đuổi theo người

ở B đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/h. Biết AB = 36km. Chọn trục tọa độ

trùng với quỹ đạo chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại A, gốc

thời gian là lúc 7h. Thời điểm và vị trí người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai là

A. lúc 2h cách A 72km. B. lúc 9h cách B 36km.

C. lúc 9h cách A 72km. D. lúc 2h cách B 36km.

Lúc 10 h có một xe xuất phát từ A đi về B với vận tốc 50 km/h. Lúc 10h30 một xe khác

xuất phát từ B đi về A với vận tốc 80km/h. Cho AB = 200 km. Lúc 11h, hai xe cách nhau

A. 100 km. B. 110 km. C. 150 km. D. 160 km.

Câu 16: Lúc 7 giờ sáng, tại A xe thứ nhất chuyển động thẳng đều với tốc độ 12 km/h để về B.

Câu 17:

Một giờ sau, tại B xe thứ hai cũng chuyển động thẳng đều với tốc độ 48 km/h theo chiều

ngược lại để về A. Cho đoaṇ thẳng AB = 72 km. Khoảng cách giữa hai xe lúc 10 giờ là

A. 12 km. B. 60 km. C. 36 km. D. 24 km.

Hai ô tô cùng chuyển động thẳng đều từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một

đoạn đường thẳng. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút.

Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Tốc độ của hai ô tô

lần lượt là

A. v 1 = 80 km/h; v 2 = 20 km/h. B. v 1 = 60 km/h; v 2 = 40 km/h.

C. v 1 = 40 km/h; v 2 = 20 km/h. D. v 1 = 50 km/h; v 2 = 30 km/h.

BẢNG ĐÁP ÁN:

1.D 2.C 3.B 4.B 5.B - C - C 6.C 7.B 8.A 9.A 10.D

11.B 12.C 13.B 14.C 15.B 16.B 17.D

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

64


z

VẬT LÝ

10

DẠNG 2: ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN THỜI GIAN

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như

hình. Chọn phát biểu đúng.

A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương.

B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm.

C. Vật đang đứng yên.

D. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại.

Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như

hình. Chọn phát biểu đúng.

A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương.

B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm.

C. Vật đang đứng yên.

D. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi

chiều chuyển động ngược lại.

Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động

thẳng của một chất điểm có dạng như hình vẽ.

Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?

A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1 .

B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 2 .

C. Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 .

D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều..

Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ

chơi điều khiển từ xa (hình vẽ).

Chọn kết luận sai.

A. Trong 2 giây đầu xe chuyển động vói vận tốc

không đổi.

B. Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4 xe dừng lại.

C. Từ giây thứ 4 đến giây thứ 9 xe đổi chiều

chuyển động theo hướng ngược lại với vận tốc

nhỏ hơn lúc đi.

D. Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10 xe quay về đúng vị trí xuất phát rồi dừng lại.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

65


z

VẬT LÝ

10

Câu 5:

Câu 6:

Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển − thời gian của một chiếc

xe ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Vận tốc của xe

bằng

A. 30 km/giờ. B. 150 km/giờ.

C. 120 km/giờ. D. 100 km/giờ.

Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động

như hình vẽ. Vật chuyển động

A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/giờ.

B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/giờ.

C. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/giờ.

D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/giờ.

Câu 7:

.

Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị

độ dịch chuyển theo thời gian của chất điểm được mô tả như

hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời

gian từ 0 đến 5s là

A. 1,6cm/s. B. 6,4cm/s.

C. 4,8cm/s. D. 2,4cm/s..

Câu 8:

Hình dưới là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai vật

chuyển động thẳng cùng hướng.

Tỉ lệ vận tốc v A : v B là

A. 3: 1. B. 1: 3.

C. 3 :1. D. 1: 3 .

BẢNG ĐÁP ÁN:

1.C 2.D 3.A 4.D 5.A 6.A 7.D 8.B

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

66


z

VẬT LÝ

10

BÀI 7

CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI – GIA TỐC

I

CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI – GIA TỐC

1. Chuyển động biến đổi

Chuyển động có vận tốc thay đổi được gọi là chuyển động biến đổi.

Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng hoặc giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động

thẳng biến đổi đều

2. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian (cho biết mức độ

nhanh chậm của sự thay đổi vận tốc).

2

Gia tốc là đại lượng vectơ, có đơn vị m / s .

v

v2 v1

a

t

t

Bất kì vật nào có vận tốc thay đổi (thay đổi độ lớn hoặc

hướng chuyển động) đều có gia tốc.

Trong chuyển động thẳng, không đổi chiều:

v

v v

a

t

t

2 1

Chuyển động thẳng biến đổi đều được chia làm 2 loại:

CHÚ Ý

- Trong chuyển động thẳng

đều: a = 0

- Trong chuyển động thẳng

biến đổi đều: a ≠ 0 và bằng

hằng số.

Chuyển động thẳng nhanh dần đều

Chuyển động thẳng chậm dần đều

- Vận tốc tăng đều theo thời gian

- a và v cùng chiều, a. v 0

- Vận tốc giảm đều theo thời gian

- a và v ngược chiều, a. v 0

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

67


z

VẬT LÝ

10

II

CÔNG THỨC CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

1. Công thức tính vận tốc

Gọi v 0 là vận tốc ở thời điểm ban đầu t 0 , v là vận tốc tại thời điểm t.

v

v v

0

a v v0 a t t0

t t t0

Nếu ở thời điểm ban đầu t 0 = 0

v v at

Nếu ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật mới

bắt đầu chuyển động

0

v và v at

0

0

2. Công thức tính độ dịch chuyển

Độ dịch chuyển = vận tốc trung bình x thời gian

1

d v0. t . a.

t

2

Trong chuyển động thẳng, không đổi chiều S d

1

S v0. t . a.

t

2

Nếu tại thời điểm ban đầu t 0 , vật có vị trí x 0 so với gốc tọa

1 2

độ thì ta có: d x x0 v0. t . a.

t

2

2

2

1

x x v t a t

2

2

0 0. . . (*)

(*) gọi là phương trình tọa độ hay phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng biến

đổi đều.

3. Công thức độc lập với thời gian

v v aS

2 2

0

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

68


z

VẬT LÝ

10

II

ĐỒ THỊ CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Xét một vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.

1. Đồ thị vận tốc - thời gian (v - t) của chuyển động thẳng đều

Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là đường thẳng song song với trục Ot

v

v

v

v > 0

s

t

0

v

t 1

t 2

s

v < 0

t

0 t 1 t 2

Diện tích s biểu thị độ dịch chuyển d (đồng thời cũng là quãng đường đi được) từ thời điểm t 1 đến t 2 .

2. Đồ thị vận tốc - thời gian (v - t) của chuyển động thẳng biến đổi đều

Là đường thẳng xiên góc, tạo với trục thời gian góc α.

v2 v1

Độ dốc (hệ số góc) của đồ thị là gia tốc: a tan

t t

Nếu đồ thị chếch lên thì a > 0 và ngược lại.

Nhìn vào đồ thị, ta có thể biết tính chất chuyển động là nhanh dần đều hay chậm dần đều.

2 1

v

v

v 2

t 1

t 2

v 1

0

α

a > 0

s

t

t 1

t 2

0

s

v 1

α

a < 0

v 2

t

Nhanh dần đều theo chiều dương (a.v > 0) Nhanh dần đều theo chiều âm (a.v > 0)

v

v

v 1

α

s

a < 0

0 t 1

t 2

v 2

v 1

s

a > 0

t

v 2

0 t 1

t 2

t

Chậm dần đều theo chiều dương (a.v < 0) Chậm dần đều theo chiều âm (a.v < 0)

Diện tích s biểu thị độ dịch chuyển d (đồng thời cũng là quãng đường đi được) từ thời điểm t 1 đến

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

69


z

VẬT LÝ

10

t 2 .

v

v

0

t

0

t

Độ dốc lớn hơn thì gia tốc lớn hơn Độ dốc bằng 0, gia tốc a = 0

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr38) Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc

10 m/s thì tăng tốc. Sau 5s đạt vận tốc 12 m/s.

a) Tính gia tốc của xe.

b) Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn

bằng gia tốc trên thì sau bao lâu xe sẽ dừng lại?

Hướng dẫn giải

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.

v

12 10

a) a 0,4 m / s

t

5

2

b) Vì xe chuyển động chậm dần nên gia tốc ngược dấu với vận tốc ( v 0 a 0 )

v

'

a t '

0 12

0, 4 t

' 30( s)

t

'

Vậy xe dừng lại sau 30 s.

Ví dụ 2: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr39)

a) Tính gia tốc của ô tô trên 4 đoạn đường trong hình.

b) Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 4 có gì đặc biệt so với sự thay đổi vận tốc trên

các đoạn đường khác?

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

70


z

VẬT LÝ

10

Hướng dẫn giải

Đổi: 5 km / h 1,4 m / s ; 29 km / h 8,1 m / s ; 49 km / h 13,6 m / s ; 30 km / h 8,3 m / s

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.

a) - Đoạn đường 1:

a

v v

t t t 1

0

v

2 1

1, 4 0 1, 4( /

2

m s )

2 1

- Đoạn đường 2:

8,11, 4

2

a 2,23( m / s )

4 1

- Đoạn đường 3:

a

13,6 8,1 2,75( / 2

m s )

6 4

- Đoạn đường 4:

8,3 13,6

2

a 5,3( m / s )

7 6

b) Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 4 có giá trị âm.

Nhận xét:

+ Trên đoạn đường 1, 2, 3 vận tốc của ô tô tăng dần theo thời gian, a và v cùng dấu.

+ Trên đoạn đường 4 vận tốc của ô tô giảm dần, a ngược dấu với v.

Ví dụ 3: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr39) Một con báo đang chạy với vận tốc 30 m/s thì

chuyển động chậm dần khi tới gần một con suối. Trong 3 giây, vận tốc của nó giảm còn 9 m/s.

Tính gia tốc của con báo.

Hướng dẫn giải

9 30

- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của con báo. a 7

m / s

3

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

71


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 4: (Trích từ sách Cánh diều tr29) Trong một cuộc thi chạy, từ trạng thái đứng yên, một

vận động viên chạy với gia tốc 5 m/s 2 trong 2 giây đầu tiên. Tính vận tốc của vận động viên

sau 2s.

Hướng dẫn giải

- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vận động viên.

v v

a t

v 0

2

2 1

2

5 v2

10 /

Ví dụ 5: (Trích từ sách Cánh diều tr35) Một tên lửa được phóng từ trạng thái đứng yên với

gia tốc 20 m/s 2 . Tính vận tốc của nó sau 50s.

Hướng dẫn giải

- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của tên lửa.

Ta có:

m s

v v0 a. t 0 20.50 1000 m / s

Ví dụ 6: (Trích từ sách Cánh diều tr35) Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s thì tăng tốc

vói gia tốc 0,5 m/s 2 trong 30 s. Tính quãng đường đi được trong thời gian này.

Hướng dẫn giải

- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của đoàn tàu.

1 2

s v0. t . a.

t

2

1

2

2

20.30 .0,5.30 825

Ví dụ 7: (Trích từ sách Cánh diều tr36) Một người đi xe

máy đang chuyển động với vận tốc 10 m/s. Để không

va vào con chó, người ấy phanh xe. Biết độ dài vết

phanh xe là 5m. Tính giá trị của gia tốc.

Hướng dẫn giải

- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của người đi xe máy.

v v 0 10

v v as a m s

2s

2.5

2 2 2 2

2 2 0

2

0

2 10

/

m

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

72


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 8: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr45) Một người đi xe

đạp lên dốc dài 50 m. Tốc độ ở dưới chân dốc là 18 km/h và ở đầu

dốc lúc đến nơi là 3 m/s. Tính gia tốc của chuyển động và thời gian

lên dốc. Coi chuyển động trên là chuyển động chậm dần đều.

Hướng dẫn giải

Đổi: 18 km / h 5 m / s

- Chọn gốc thời gian là lúc vật ở chân dốc, chiều dương cùng chiều chuyển động.

- Ta có:

v v 3 5

v v as a m s

2s

2.50

2 2 2 2

2 2 0

2

0

2 0,16 /

- Thời gian chuyển động lên dốc:

v vo

v vo

3 5

a t 12,5s

t a 0,16

Ví dụ 9: Hai điểm A và B cách nhau 200 m, tại A một ô tô có vận tốc 3 m/s và đang chuyển

động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s 2 đi đến B. Cùng lúc đó một ô tô khác bắt đầu khởi

hành từ B về A với gia tốc 2,8 m/s 2 . Xác định vị trí hai xe gặp nhau.

Hướng dẫn giải

2

- Phương trình chuyển động của xe đi từ A: x1 3t t

- Phương trình chuyển động của xe đi từ B: x2 200 1,4t

- Khi hai xe gặp nhau:

x

x

1 2

3t t 200 1,4t

2 2

2

2, 4t

3t

200 0

t

8,525 s

t

9,775 s ( loai)

Thay t = 8,525 s vào phương trình chuyển động của xe A hoặc xe B ta tìm được vị trí gặp nhau.

Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 98,25 m.

x x m

2

1

2

3.8,525 8,525 98, 25

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

73


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 10: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr44) Dựa vào đồ

thị (v – t) của vật chuyển động trong hình. Hãy xác định gia

tốc và độ dịch chuyển của vật trong các giai đoạn:

a) Từ 0 s đến 40 s.

b) Từ 80 s đến 160 s.

Hướng dẫn giải

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật.

a)

a

v v

120 40

0

1

t t0

40 0

2 cm / s

2

- Độ dịch chuyển trong giai đoạn này chính là diện tích hình

thang OABC.

1 1

d1

.( OA BC). OC .(40 120).40 3200cm

2 2

b)

a

2

0 120

1,5 cm / s

160 80

2

- Độ dịch chuyển trong giai đoạn này chính là diện tích

hình tam giác DEF.

1 1

d2

. ED.EF= .120.80 4800cm

2 2

Ví dụ 11: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr44) Một người

chạy xe máy theo một đường thẳng và có vận tốc theo thời

gian được biểu diễn bởi đồ thị (v – t) như hình. Hãy xác định:

a) Gia tốc của người này tại các thời điểm 1 s; 2,5 s và 3,5 s.

b) Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy

đến thời điểm 4 s.

v (m/s)

4

3

2

1

0

B

C

A

D

1 2 3 4

t (s)

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

74


z

VẬT LÝ

10

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.

a) Gia tốc của người này tại A (thời điểm 1 s):

aA

20

2 m / s

10

- Gia tốc của người này tại B (thời điểm 2,5 s):

2

Hướng dẫn giải

, vật đang chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương.

a 0, vật đang chuyển động thẳng đều.

B

- Gia tốc của người này tại C (thời điểm 3,5 s):

aC

3 4

2 m / s

3,5 3

( vật đang chuyển động chậm dần đều theo chiều dương)

b) Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy đến

thời điểm 4 s chính là diện tích của miền giới hạn như hình

d S S

AMND

OADH

1 1

.(3 1).2 .(4 3).2 11m

2 2

Ví dụ 12: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr47) Chất điểm

chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình.

a) Mô tả chuyển động của chất điểm.

b) Tính quãng đường mà chất điểm đi được từ khi

bắt đầu chuyển động cho tới khi dừng lại.

2

v (m/s)

4

3

2

1

0

A

M

B N

C

1 2 3 4

D

H

t (s)

Hướng dẫn giải

a) Trong 2 s đầu chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc không đổi

5 0

a 2,5 m / s

2 0

- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 7 chất điểm chuyển động thẳng đều.

- Từ giây thứ 7 đến giây thứ 8 chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc không đổi

0 5

a 5 m / s

8 7

2

2

.

b) Quãng đường đi được:

1

s .(8 5).5 32,5 m

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

75


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 13: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có giá trị gia tốc không phải là một

hằng số trong suốt quá trình chuyển động?

a. Một người đi xe đạp tăng tốc đều trên đường thẳng từ trạng thái đứng yên.

b. Một quả bóng nằm yên trên bàn.

c. Một thang máy chuyển động từ tầng 2 lên tầng 4 và có dừng đón khách tại tầng 3?

Hướng dẫn giải

a. Người đi xe đạp có gia tốc là một hằng số vì đang chuyển động thẳng nhanh dần đều.

b. Quả bóng có gia tốc là một hằng số (a = 0) vì quả bóng không thay đổi trạng thái chuyển

động.

c. Thang máy có gia tốc không phải là hằng số vì có lúc chuyển động nhanh dần, lúc chuyển

động chậm dần.

Ví dụ 14: Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 23 m/s thì chạy chậm dần. Sau 10 s, vận tốc của

ô tô chỉ còn 11 m/s. Tính gia tốc của ô tô. Gia tốc này có gì đặc biệt.

v v0 11

23

a 1,2 m / s

t 10

2

Hướng dẫn giải

Gia tốc có giá trị âm trong khi các vận tốc có giá trị dương vì chuyển động là chậm dần.

Ví dụ 15: Một quả bóng tennis đang bay với vận tốc 25 m/s theo hướng đông thì chạm vào

tường chắn và bay trở lại với vận tốc 15 m/s theo hướng tây. Thời gian va chạm giữa tường và

bóng là 0,05 s.

a. Tính sự thay đổi tốc độ của quả bóng.

b. Tính sự thay đổi vận tốc của quả bóng.

c. Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với tường.

25 m / s; 15 m / s

10 m / s.

a. 1 2

b. Chọn chiều dương từ tây sang đông.

v 25 m / s

v

1

2

15 m / s

v v2 v1 40 m / s

v

40

a 800 m / s

t

0,05

2

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

76


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 16: Một người lái xe máy đang chạy xe với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố

sâu trước mặt. Người ấy kịp thời phanh gấp xe thì xe tiếp tục chạy thêm 3 s nữa mới dừng

lại. Tính gia tốc trung bình của xe.

v

0 10

a 3,33 m / s

t

3

2

Hướng dẫn giải

Ví dụ 17: Một ô tô tải đang chạy trên đường thẳng với vận tốc 18 km/h thì tăng dần đều vận

tốc. Sau 20 s, ô tô đạt được vận tốc 36 km/h.

a. Tính gia tốc của ô tô.

b. Tính vận tốc ô tô đạt được sau 40 s.

c. Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h.

a. Gia tốc của ô tô là

Hướng dẫn giải

v

10 5

a 0, 25 m / s

t

20

b. Vận tốc ô tô đạt được sau 40 s là v1 v0 at1 5 0, 25.40 15 m / s

v2 v0

20 5

c. Ta có: v2 v0 at2 t2

60 s

a 0, 25

Ví dụ 18: Một đoàn tàu khi cách ga 50 m thì bắt đầu hãm phanh. Sau thời gian 10 s tàu dừng lại

tại ga. Hỏi vận tốc đoàn tàu khi bắt đầu hãm phanh và gia tốc đoàn tàu?

Ta có:

v v0

at

v0

10a

0 v0

10 m / s

1

2

2

s v 10v

0t at 0

50a

50 a 1 m / s

2

Hướng dẫn giải

Ví dụ 19: Sau khi khởi hành được 50 m, xe đạt vận tốc 5 m/s. Hỏi sau khi đi hết 50 m tiếp theo

xe có vận tốc là bao nhiêu? Biết xe chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

Gia tốc xe:

2 2

v1 v0

25

a 0, 25 m / s

2s

100

1

Vận tốc xe sau khi đi được 50 m tiếp theo:

2

Hướng dẫn giải

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

77


z

VẬT LÝ

10

v v 2. a. s v 5 2.0,25.50

2 2 2 2

2 1 2 2

v

2

7,07 m / s

Ví dụ 20: Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s 2 và đi

được quãng đường dài 100 m. Hãy chia quãng đường đó ra làm hai phần sao cho vật đi được

hai phần đó trong hai khoảng thời gian bằng nhau.

Hướng dẫn giải

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

- Thời gian vật đi được quãng đường dài 100 m:

1 2

s v0t at

2

1

100 0 .2. t

2

t 10

s

2

t 10

Thời gian vật đi trong 2 quãng đường là t1 t2

5( s)

2 2

1 2 1 5

- Quãng đường vật đi trong 5 s đầu: s1 v0t1 at1

0 .2.5 25m

.

2 2

- Quãng đường vật đi trong 5 s sau: s2 s s1 100 25 75m

Ví dụ 21: Một máy bay có vận tốc khi tiếp đất là 100 m/s. Để giảm vận tốc sau khi tiếp đất,

máy bay chỉ có thể có gia tốc đạt độ lớn cực đại là 4 m/s 2 .

a. Tính thời gian ngắn nhất để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất.

b. Máy bay này có thể hạ cánh an toàn ở sân bay có đường bay dài 1 km hay không?

Hướng dẫn giải

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của máy bay.

a.

b.

v m s a m s v

2

0

100 / ; 4 / ; 0

v v0

v v0 at t 25s

a

1 2 1

2

s v0t at 100.25 .( 4).25 1250 m 1, 25km 1km

2 2

→ Máy bay không thể hạ cánh an toàn trên sân bay có đường bay dài 1 km.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

78


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 22: Một ô tô khi hãm phanh có thể có gia tốc 3 m/s 2 . Hỏi khi ô tô đang chạy với vận tốc

72 km/h thì phải hãm phanh cách vật cản là bao nhiêu mét để không đâm vào vật cản? Thời

gian hãm phanh là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

72 km/h = 20 m/s

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô.

Ta có:

2 2 2 2

v v as s

0

2 0 20 2.( 3).

s 66,7 m

→ Phải hãm phanh trước vật cản trên 66,7 m.

v v0 at 0 20 3t

t 6,7 s

Ví dụ 23: Tại hiện trường một vụ tai nạn trên đường quốc lộ ngoài đô thị, cảnh sát phát hiện

vết trượt kéo dài 50 m. Qua các đo đạc trên mặt đường, cảnh sát kết luận gia tốc của ô tô

trong quá trình giảm tốc có độ lớn 6,5 m/s 2 . Nếu tốc độ giới hạn trên làn đường được quy

định là 80 km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép không? Giả sử trong quá trình

giảm tốc, ô tô chuyển động chậm dần đều.

Hướng dẫn giải

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô.

Ta có:

2 2 2 2

v v0 2as v 0 2.6,5.50

v 25,5 m / s 91,8 km / h 80 km / h

Vậy ô tô đã vượt quá tốc độ cho phép.

Ví dụ 24: Trong một quán ăn có hệ thống đưa thức ăn tự động bằng

băng chuyền, một khách hàng đặt một món ăn qua hệ thống tự động.

Sau đó, đĩa thức ăn được di chuyển từ khu vực bếp đến vị trí khách

hàng cách nhau 5 m từ trạng thái nghỉ. Giả sử chuyển động của đĩa

thức ăn là nhanh dần đều và biết tốc độ của đĩa thức ăn đến khách

hàng là 2 m/s.

a. Gia tốc của đĩa thức ăn là bao nhiêu?

b. Nếu trường hợp khách hàng đặt một li cocktail, vì chiều cao li và mặt đế của li nhỏ nên li

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

79


z

VẬT LÝ

10

sẽ bị đổ khi gia tốc của nó vượt quá 0,5 m/s 2 . Tìm tốc độ tối đa mà li có thể đạt được để

không bị đổ.

Hướng dẫn giải

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đĩa thức ăn.

2 2 2 2

v v0 2 0

2

Gia tốc của đĩa thức ăn là: a 0, 4 m / s .

2s

2.5

b. Tốc độ tối đa của li cocktail có thể đạt được để không bị đổ là:

v v 2as v 0 2.0,5.5

2 2 2 2

max 0 max

v

max

2, 24 m / s

Ví dụ 25: Một đoàn cao tốc đang chạy thẳng với vận tốc 50 m/s thì người lái tàu giảm vận tốc

của đoàn tàu với gia tốc có độ lớn không đổi 0,5 m/s 2 trong 100 s.

a. Mô tả chuyển động của đoàn tàu.

b. Tính quãng đường đoàn tàu chạy được trong thời gian trên.

Hướng dẫn giải

a. v v0 at 50 0,5.100 0.

Đoàn tàu chuyển động chậm dần đều, sau 100 s thì dừng lại.

1 2 1

2

b. Quãng đường đoàn tàu chạy được: s v0t at 50.100 .0,5.100 2500 m .

2 2

Ví dụ 26: Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng muốn đạt được vận tốc 36 km/h sau

khi đi được 100 m bằng một trong hai cách sau:

Cách 1: Chạy thẳng nhanh dần đều trong suốt quãng đường.

Cách 2: Chỉ cho xe chạy nhanh dần đều trên

đều trên quãng đường còn lại.

Hỏi cách nào mất ít thời gian hơn?

1

5

quãng đường, sau đó cho xe chuyển động thẳng

36 m/h = 10 m/s

Cách 1:

Ta có:

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

80


z

VẬT LÝ

10

v v 2as

2 2

0

2 2

10 0 2. a.100

a 0,5 m / s

2

Lại có: v v0 at 10 0 0,5. t t 20 s

Cách 2:

+ Thời gian chuyển động nhanh dần đều:

v v 2as

2 2

0 1

2 2

10 0 2. a1.

a 2,5 m / s

1

2

100

5

Lại có: v v0 a1t 1

10 0 2,5. t1 t1

4 s

+ Thời gian chuyển động đều

100

s2 s s1

100 80m

5

s

vt

Mà 2 2

80 10.

t

t

2

8 s

2

→ Tổng thời gian chuyển động trong cách 2: t ' t1 t2 4 8 12

s

Vậy cách 2 mất ít thời gian hơn.

Ví dụ 26: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, chuyển động

ngược chiều nhau. Từ A người thứ nhất lên dốc có vận tốc ban đầu 18 km/h lên dốc chậm dần

đều với gia tốc là 0,2 m/s 2 . Từ B người thứ hai xuống dốc với vận tốc ban đầu 5,4 km/h và chuyển

động nhanh dần đều với gia tốc là 0,2 m/s 2 . Biết A, B cách nhau 130 m. Hỏi sau bao lâu thì hai

người gặp nhau và đến lúc gặp nhau mỗi người đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Chọn gốc tọa độ O ≡ A, chiều dương hướng từ A đến B. Gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

81


z

VẬT LÝ

10

Người thứ nhất

x01

0

v01

18 km / h 5 m / s

2

a1

0, 2 m / s

Người thứ hai

x02

130

m

v02

5,4 km / h 1,5 m / s

2

a2

0,2 m / s

Phương trình chuyển động của người thứ nhất:

1

x1 x01 v01. t . a1. t 5t 0,1t

2

2 2

Phương trình chuyển động của người thứ hai:

1

x2 x02 v02. t . a2. t 130 1,5t 0,1t

2

Khi hai xe gặp nhau, ta có: x1 x2

5t 0,1t 130 1,5t 0,1t

2 2

2 2

t 20 s

- Quãng đường người thứ nhất đã đi: s x m

2

1

1

5.20 0,1.20 60

- Quãng đường người thứ hai đã đi: s2 s s1 130 60 70 m .

Ví dụ 27: Một xe đạp đang đi với vận tốc 2 m/s thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều

với gia tốc 0,2 m/s 2 . Cùng lúc đó, một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s lên dốc, chuyển động

chậm dần đều với gia tốc 0,4 m/s 2 . Xác định vị trí hai xe gặp nhau trên dốc. Biết dốc dài 570

m.

Hướng dẫn giải

Chọn gốc tọa độ O ở chân dốc, chiều dương từ chân

dốc lên đỉnh dốc.

Gốc thời gian là lúc xe đạp bắt đầu xuống dốc (ô tô

lên dốc).

x

v

a

01

01

1

Xe ô tô (lên dốc)

0

20 m / s

0, 4 m / s

2

Phương trình chuyển động của xe ô tô: Phương trình chuyển động của xe đạp:

x

v

a

02

02

2

Xe đạp (xuống dốc)

570m

2 m / s

0,2 m / s

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

82


z

VẬT LÝ

10

1

x1 x01 v01. t a1. t 20t 0, 2t

2

2 2

- Khi ô tô và xe đạp gặp nhau: x1 x2

1

x2 x02 v02. t a2. t 570 2t 0,1t

2

2 2

20t 0, 2t 570 2t 0,1t

2 2

t

30 s

'

t

190

s

- Với t = 30 s ta được x1 420 m .

- Với t ’ = 190 s ta được x1 3420m

(loại, vì hai xe gặp nhau trên dốc).

Vậy vị trí hai xe gặp nhau cách chân dốc 420 m.

Ví dụ 28: Một quả cầu bắt đầu lăn từ đỉnh một dốc dài 100 m, sau 10 s thì nó đến chân dốc. Sau

đó nó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang được 50 m thì dừng lại. Tìm thời gian chuyển động

của quả cầu?

Hướng dẫn giải

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu.

- Gia tốc của quả cầu khi lăn trên dốc

1 1

s v . t . a . t 100 0 . a .10

2 2

2

a 2 m / s

2 2

1 A 1 1 1 1

1

- Vận tốc của quả cầu tại chân dốc: vB

vA

a1. t1

0 2.10 20 m / s

- Gia tốc của quả cầu khi lăn trên mặt ngang

v v 2. a . s 0 20 2. a .50

2 2 2

C B 2 2 2

a

2

4 m / s

2

- Thời gian quả cầu lăn trên mặt ngang:

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

83


z

VẬT LÝ

10

v v a . t 0 20 4. t

C

t

2

B

5s

2 2 2

Thời gian quả cầu chuyển động: t t1 t2 10 5 15

s

Ví dụ 29: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v 0 = 2 m/s. Quãng đường

vật đi được trong giây thứ 3 là 4,5 m. Tìm quãng đường vật đi được trong giây thứ 4.

Hướng dẫn giải

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: Sn Sn Sn 1

Quãng đường vật đi được trong 2 giây:

1 2

s2 v0. t2 . a. t2

2.2 2a 4 2 a (1)

2

Quãng đường vật đi được trong 3 giây:

1 2

s3 v0. t3 . a. t3

2.3 4,5a 6 4,5 a (2)

2

Quãng đường vật đi trong giây thứ 3:

s s s (6 4,5 a) (4 2 a) 4,5

3 3 2

a 1 m / s

2

Quãng đường vật đi được trong 4 giây:

1 2 1 2

s4 v0. t4 . a. t4

2.4 .1.4 16m

2 2

Quãng đường vật đi được trong 3 giây:

1 2

s3 v0. t3 . a. t3

2.3 4,5.1 10,5

m

2

Quãng đường vật đi trong giây thứ 4:

s4 s4 s3 16 10,5 5,5 m

Ví dụ 30: Một xe chuyển động chậm dần đều với tốc độ 36 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được

7,25 m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 8.

v0 36 km / h 10

m / s

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

84


z

VẬT LÝ

10

Quãng đường xe đi được trong giây thứ 6:

s s s

6 6 5

1 2 1 2

7,25 10.6 . a.6 10.5 . a.5

2 2

a 0,5 m / s

2

Quãng đường xe đi được trong giây thứ 8:

s s s

8 8 7

1 2 1

2

10.8 .( 0,5).8 10.7 .( 0,5).7

2 2

6,25m

Ví dụ 31: Một người lái xe tải đang cho xe chạy trên đường cao tốc với vận tốc không đổi.

Khi thấy khoảng cách giữa xe mình với xe chạy phía trước giảm dần, người đó cho xe chạy

chậm dần. Tới khi thấy khoảng cách này đột nhiên giảm nhanh, người đó vội đạp phanh để

dừng xe. Hãy vẽ đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động của xe tải trên.

Hướng dẫn giải

- Từ 0 – t 1 xe chạy với vận tốc không đổi → đồ thị là đường nằm ngang.

- Từ t 1 – t 2 xe chạy chậm dần → đồ thị dốc xuống.

- Từ t 2 – t 3 người đó vội đạp phanh để dừng xe → xe chạy chậm dần rồi dừng lại hẳn → đồ thị dốc

xuống với độ dốc (hệ số góc) lớn hơn.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

85


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 32: Quan sát đồ thị (v-t) mô tả chuyển động thẳng của tàu hỏa trong hình dưới và trả

lời các câu hỏi sau:

a. Tại thời điểm nào, vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn nhất?

b. Vận tốc tàu hỏa không đổi trong khoảng thời gian nào?

c. Tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều trong khoảng thời gian nào?

Hướng dẫn giải

a. Vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn nhất tại thời điểm t = 50 s.

b. Vận tốc tàu hỏa không đổi trong khoảng thời gian từ 90 s đến 110 s.

c. Tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 40 s.

Ví dụ 33: Hình dưới là đồ thị vận tốc – thời gian của một thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng

3 của tòa nhà chung cư.

a. Mô tả chuyển động của thang máy.

b. Tính gia tốc của thang máy trong các giai đoạn.

Hướng dẫn giải

a. Từ 0 s đến 0,5 s: thang máy chuyển động nhanh dần đều từ dưới lên.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

86


z

VẬT LÝ

10

Từ 0,5 s đến 2,5 s: thang máy chuyển động đều.

Từ 2,5 s đến 3 s: thang máy chuyển động chậm dần đều và dừng lại.

b. Từ 0 s đến 0,5 s:

a

v

Từ 0,5 s đến 2,5 s: a2 0

Từ 2,5 s đến 3 s:

a

2

1

1

t1

0,5

v

0 2

4 m / s

3

3

t3

0,5

2

4 m / s

2

Ví dụ 34: Dựa vào bảng ghi sự thay đổi vận tốc theo thời gian của một ô tô chạy trên quãng

đường thẳng dưới đây.

Vận tốc

(m/s)

0 10 30 30 30 10 0

Thời gian (s) 0 5 10 15 20 25 30

a. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động.

b. Tính gia tốc của ô tô trong 5 s đầu và kiểm tra kết quả tính được bằng đồ thị.

c. Tính gia tốc của ô tô trong 5 s cuối.

a.

Hướng dẫn giải

b. Gia tốc của ô tô trong 5 s đầu:

a

v

10

1

1

t1

5

10

Kiểm tra từ đồ thị, ta có: tan 2

5

c. Gia tốc của ô tô trong 5 s cuối:

a

v

0 10

2

2

t2

5

2 m / s

2

2 m / s

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

87


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 35:

Các chuyển động sau đây có thể phù hợp với đồ thị nào trong bốn đồ thị trên?

a. Chuyển động của ô tô khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.

b. Chuyển động của vận động viên bơi lội khi có tín hiệu xuất phát.

c. Chuyển động của vận động viên bơi lội khi bơi đều.

d. Chuyển động của xe máy đang đứng yên khi người lái xe vừa tăng ga.

Hướng dẫn giải

a. Đồ thị 2.

b. Đồ thị 3.

c. Đồ thị 1.

d. Đồ thị 4.

Ví dụ 36: Hai vật A và B chuyển động cùng chiều trên

đường thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian vẽ ở hình dưới.

Biết ban đầu hai vật cách nhau 78 m.

a. Hai vật có cùng vận tốc ở thời điểm nào?

b. Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.

c. Xác định vị trí gặp nhau của hai vật.

aA

vA

a. Vật A:

0 40

2 m / s

20

40 2t

2

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

88


z

VẬT LÝ

10

Vật B:

aB

vB

10 0

1 m / s

10

1t

Khi 2 vật có cùng vật tốc: vA

v

2

B

40 2t

1t

t 13,3

s

b. Phương trình chuyển động của vật A:

Phương trình chuyển động của vật B:

c. Khi hai vật gặp nhau: xA xB

40t t 78 0,5t

2 2

t

2,12 s

'

t 24,5 s 20 s ( loai)

Với t = 2,12 s ta được x1 80,3m

x 40t t

xB

A

2

78 0,5t

Vậy hai vật gặp nhau tại vị trí cách vị trí ban đầu của A là 80,3 m.

Ví dụ 37: Hình dưới là đồ thị vận tốc – thời gian của hai ô

tô A và B cùng chạy theo một hướng trong 40 s. Xe A

vượt qua xe B tại thời điểm t = 0. Để bắt kịp xe A, xe B

tăng tốc trong 20 s để đạt vận tốc 50 m/s.

a. Tính độ dịch chuyển của xe A trong 20 s.

b. Tính gia tốc của xe B trong 20 s.

c. Sau bao lâu thì xe B đuổi kịp xe A.

d. Tính quãng đường mỗi xe đi được trong 40 s và

khi hai xe gặp nhau.

Hướng dẫn giải

a. Độ dịch chuyển của xe A trong 20 s là d v t 40.20 800 m .

v 50 25 2

b. Gia tốc của xe B trong 20 s là B

a 1, 25 m / s .

t

20

c. Khi B đuổi kịp A thì d

A

dB

A

A A

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

89


z

VẬT LÝ

10

d v t 40 t

(1)

A

B B1 B2

1 2 1

2

dB 1

v0

BtB atB

25.20 .1,25.20 750 m.

2 2

d v ( t 20) 50( t 20)

B2

B

A

d d d

d

B

750 50( t 20) (2)

Từ (1) và (2)

40t

750 50( t 20)

t 25 s

d. Quãng đường mỗi xe đi được trong 40 s là

d

A

dB

40.40 1600 m.

750 50(40 20) 1750 m.

Khi hai xe gặp nhau: d d 1000 m.

A

B

Ví dụ 38: Hình dưới là đồ thị vận tốc – thời gian của ba

chuyển động thẳng biến đổi đều.

a. Viết công thức tính vận tốc và độ dịch chuyển của

mỗi chuyển động.

b. Tính độ dịch chuyển của chuyển động (III).

a. Chuyển động (I):

+ Gia tốc:

4 2

a1

0,1 m / s

20

+ Vận tốc: v v a . t 2 0,1t

1 0 1

+ Độ dịch chuyển:

Chuyển động (II):

+ Gia tốc:

a

2

2

Hướng dẫn giải

1

d v t a t 2t 0,05t

2

2 2

1 0 1

2 0

0,1 m / s

20

+ Vận tốc: v v a 2 02 2

. t 0 0,1 t 0,1 t

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

90


z

VẬT LÝ

10

+ Độ dịch chuyển:

Chuyển động (III):

+ Gia tốc:

a

3

1

d2 v02t a2t 0,05t

2

0 4

0, 2 m / s

20

+ Vận tốc: v v a . t 4 0, 2t

3 03 3

+ Độ dịch chuyển:

2

2 2

1

d v t a t 4t 0,1t

2

2 2

3 03 3

Ví dụ 39: Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi thời

điểm được ghi lại trong bảng dưới đây:

t (s) 0 5 10 15 20 25 30

v (m/s) 0 15 30 30 20 10 0

a. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của xe máy.

b. Nhận xét tính chất chuyển động của xe máy.

c. Xác định gia tốc của xe máy trong 10 s đầu tiên và trong 15 s cuối cùng.

d. Từ đồ thị vận tốc – thời gian, tính quãng đường mà người này đã đi được sau 30 s kể

từ lúc bắt đầu chuyển động.

Hướng dẫn giải

a. Đồ thị vận tốc – thời gian của xe máy.

b. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 10s: Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Trong khoảng thời gian từ 10 s đến 15 s: Xe chuyển động thẳng đều.

Trong khoảng thời gian từ 15 đến 30 s: Xe chuyển động thẳng chậm dần đều.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

91


z

VẬT LÝ

10

v

30 0

2

c. Trong 10 s đầu tiên, gia tốc a 3 m / s .

t

10 0

v

0 30 30

2

Trong 15 s cuối cùng, gia tốc a 2 m / s .

t

30 15 15

d. Quãng đường đi được trong 30 s bằng diện tích giới hạn bởi đồ thị với trục t.

(30 5).30

s 525m

2

Ví dụ 40: Một quả bóng bàn được bắn ra theo phương

ngang với vận tốc đầu bằng không đến va chạm vào tường

và bật lại trong khoảng thời gian rất ngắn. Hình dưới là đồ

thị (v-t) mô tả chuyển động của quả bóng trong 20 s đầu

tiên. Tính quãng đường mà quả bóng bay được sau 20 s kể

từ lúc bắt đầu chuyển động.

Hướng dẫn giải

Quãng đường mà quả bóng bay được sau 20 s kể từ lúc bắt

đầu chuyển động bằng diện tích phần giới hạn bởi đồ thị và

trục t.

1 1

s s1 s2

.5.15 .15.10 37,5 75 112,5m

2 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

92


z

VẬT LÝ

10

Bài tập trắc nghiệm

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH.

Câu 1: Gia tốc là một đại lượng

A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.

B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.

C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.

D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.

Câu 2: Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lớn không đổi.

C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc.

Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t 2 + 15t +10.

Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động

A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.

B. chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.

C. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.

D. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.

Câu 4: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có độ lớn a

không đổi, phương trình vận tốc có dạng: v = v 0 + at. Vật này có

A. tích v.a >0. B. a luôn dương.

C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.

Câu 5: Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc a.

Chuyển động có

A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều.

B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều.

C. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều.

D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều.

Câu 6: Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có

A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.

B. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian.

C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

93


z

VẬT LÝ

10

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.

Chuyển động thẳng chậm dần đều có

A. qũy đạo là đường cong bất kì.

B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật.

C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian.

D. vectơ vận tốc vuông góc với qũy đạo của chuyển động.

Chọn ý sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó có

A. gia tốc không đổi.

B. tốc độ tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.

C. gia tốc tăng dần đều theo thời gian.

D. thể lúc đầu chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều.

Chọn phát biểu đúng:

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của

chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không

đổi.

Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a

và quãng đường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:

A. v v0

2as . B. v v0

2as .

2 2

2 2

C. v v 2as . D. v v 2as .

0

Chọn phát biểu sai.

A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng

thời gian bằng nhau thì bằng nhau.

B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược

chiều với vectơ vận tốc.

D. Vận tốc tức thời của chuyển động thắng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều

theo thời gian.

0

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

94


z

VẬT LÝ

10

Câu 12: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:

1 2

1 2

A. s v0t at (a và v 0 cùng dấu). B. s v0t at (a và v 0 trái dấu).

2

2

1 2

1 2

C. x x0 v0t at (a và v 0 cùng dấu). D. x x0 v0t at (a và v 0 trái dấu).

2

2

Câu 13: Phương trình của chuyển động thẳng chậm dần đều là:

1 2

1 2

A. x v0t at (a và v 0 cùng dấu). B. x v0t at (a và v 0 trái dấu).

2

2

1 2

1 2

C. x x0 v0t at (a và v 0 cùng dấu). D. x x0 v0t at (a và v 0 trái dấu).

2

2

2 2

Câu 14: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc ( v v 2as )

của chuyển động thẳng nhanh dần đều, ta có các điều kiện nào dưới đây?

A. s > 0; a > 0; v > v 0 . B. s > 0; a < 0; v < v 0 .

C. s > 0; a > 0; v < v 0 . D. s > 0; a < 0; v > v 0 .

0

Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:

Câu 18:

Câu 19:

Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều, người ta đưa

ra khái niệm

A. vectơ gia tốc tức thời. B. vectơ gia tốc trung bình,.

C. vectơ vận tốc tức thời. D. vectơ vận tốc trung bình. .

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 + at, thì

A. v luôn dương. B. a luôn dương.

C. tích a.v luôn dương. D. tích a.v luôn âm.

Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng

chậm dần đều dọc theo trục Ox?

A. s = 2t – 3t 2 . B. x = 5t 2 − 2t + 5. C. v = 4 − t. D. x = 2 − 5t – t 2 .

Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi.

B. Gia tốc của chuyển động không đổi.

C. Vận tốc của chuyển động tăng dần đều theo thời gian.

D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.

Phát biểu nào sau đây chưa đúng:

A. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc có giá trị dương.

B. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc a cùng dấu với

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

95


z

VẬT LÝ

10

vận tốc v.

C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các véc tơ vận tốcvà gia tốc ngược chiều nhau.

D. Trong chuyển động thẳng có vận tốc tăng 1 lượng bằng nhau sau 1 đơn vị thời gian

là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Câu 20: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v v at thì

Câu 21:

A. a luôn luôn dương. B. a luôn luôn cùng dấu với v.

C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương.

Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai?

A. Tích số a.v không đổi.

B. Gia tốc a không đổi.

C. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian.

D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian.

BẢNG ĐÁP ÁN:

1.D 2.B 3.B 4.D 5.C 6.A 7.B 8.C 9.D 10.D

11.A 12.A 13.D 14.A 15.C 16.C 17.B 18.C 19.A 20.B

21.A

0

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

96


z

VẬT LÝ

10

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, GIA TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG ĐI CỦA MỘT VẬT

TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.

Các công thức cần nhớ trong chuyển động thẳng biến đổi đều (t 0 = 0)

v v

1. Gia tốc: a 0

(không đổi).

t

2. Vận tốc của vật sau thời gian t: v v0

at

1

3. Quãng đường vật đi được trong thời gian t: s v0t at

2

4. Vị trí của vật sau thời gian t:

5. Liên hệ giữa v, a, s:

v v 2as

2 2

0

1

x x0 v0t at

2

2

2

Câu 1: Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s.

Quãng đường mà ô tô đã đi được là

A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 200 m.

Câu 2: Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động

chậm dần đều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là

100m. Gia tốc của xe là

A. 1 m/s 2 . B. – 1 m/s 2 . C. – 2 m/s 2 . D. 5 m/s 2 .

Câu 3: Tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thì bị hãm phanh chuyển động chậm

dần đều. Sau khi đi thêm được 450 m thì vận tốc của tàu chỉ còn 15 km/h. Quãng

đường tàu còn đi thêm được đến khi dừng hẳn là

A. 60 m. B. 45 m. C. 15 m. D. 30 m.

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thẳng theo một

chiều với gia tốc a = 2 m/s 2 ?

A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m/s.

B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s.

C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

97


z

VẬT LÝ

10

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s.

Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần

đều sau 5s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến

lúc dừng lại là

A. 4 m. B. 50 m. C. 18 m. D. 14,4 m.

Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s.

Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là

A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m.

Một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời

gian tăng tốc từ 21,6km/h đến 36km/h, tàu đi được 64m. Gia tốc của tàu và quãng

đường tàu đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h là

A. a = 0,5m/s 2 , s = 100m. B. a = - 0,5m/s 2 , s = 110m.

C. a = - 0,5m/s 2 , s = 100m. D. a = - 0,7m/s 2 , s = 200m.

Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc), chuyển

động nhanh dần đều. Sau 20 s ô tô đạt được vận tốc 14 m/s. Sau 50 s kể từ lúc tăng tốc,

gia tốc và vận tốc của ô tô lần lượt là

A. 0,2 m/s 2 và 18 m/s. B. 0,2 m/s 2 và 20 m/s.

C. 0,4 m/s 2 và 38 m/s. D. 0,1 m/s 2 và 28 m/s.

Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm

phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm

được 100 m. Gia tốc a của xe bằng

A. – 0,5 m/s 2 . B. 0,2 m/s 2 . C. – 0,2 m/s 2 . D. 0,5 m/s 2 .

Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga

và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 25 s, ô tô đạt tốc độ 15 m/s. Gia tốc a và

quãng đường s mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian đó là

A. a =0,1 m/s 2 , s = 480 m. B. a = 0,2 m/s 2 , s = 312,5 m.

C. a = 0,2 m/s 2 , s= 340 m. D. a = 10 m/s 2 , s = 480 m.

Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga

và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 25 s, ô tô đạt tốc độ 15 m/s. Tốc độ trung bình

của xe trong khoảng thời gian đó là

A. 12,5 m/s. B. 9,5 m/s. C. 21 m/s. D. 1 m/s.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

98


z

VẬT LÝ

10

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:

Câu 18:

Câu 19:

Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 50 m, chuyển động chậm dần đều với vận tốc

lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h, vận tốc ở đỉnh dốc là 3 m/s. Gia tốc của xe là

A. – 16 m/s 2 . B. – 0,16 m/s 2 . C. – 1,6 m/s 2 . D. 0,16 m/s 2 .

Xe chạy chậm dần đều lên một cái dốc dài 50 m, tốc độ ở chân dốc là 54 km/h, ở đỉnh

dốc là 36km/h. Chọn gốc tọa độ tại chân dốc, chiều dương là chiều chuyển động. Sau

khi lên được nửa dốc thì tốc độ của xe bằng

A. 11,32 m/s. B. 12,25 m/s. C. 12,75 m/s. D. 13,35 m/s.

Một chiếc xe chuyển động thẳng chậm dần đều khi đi qua A có tốc độ 12m/s, khi đi qua

B có tốc độ 8m/s. Khi đi qua C cách A một đoạn bằng

3

4

đoạn AB thì có tốc độ bằng

A. 9,2m/s. B. 10m/s. C. 7,5m/s. D. 10,2m/s.

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là:

x 20 4t t

2

(m; s). Hãy viết phương trình đường đi và phương trình vận tốc của vật?

A. s = 4t + t 2 ; v = 4 + 2t. B. s = t + t 2 ; v = 4 + 2t.

C. s = 1t + t 2 ; v = 3 + 2t. D. s = 4t + t 2 ; v = 2t.

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là: x = 20 + 4t

+ t 2 (m;s). Lúc t = 4s, vật có tọa độ và vận tốc là bao nhiêu?

A. 20 m; 4 m/s. B. 52 m; 8 m/s. C. 20 m; 8 m/s. D. 52 m; 12 m/s.

Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t 2 + 40t + 6 (cm; s).

Tính gia tốc và tính chất của chuyển động.

A. 40 cm/s 2 ; vật chuyển động nhanh dần đều.

B. 30 cm/ s 2 ; vật chuyển động chậm dần đều.

C. 20 cm/ s 2 ; vật chuyển động nhanh dần đều.

D. 10 cm/ s 2 ; vật chuyển động chậm dần đều.

Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t 2 + 40t + 6 (cm; s).

Tính vận tốc lúc t = 9s.

A. 100 cm/s. B. 200 cm/s. C. 300 cm/s. D. 400 cm/s.

Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t 2 + 40t + 6 (cm; s).

Xác định vị trí vật lúc vật có vận tốc là 400cm/s.

A. 1896cm. B. 1968cm. C. 1986cm. D. 1686cm.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

99


z

VẬT LÝ

10

2

Câu 20: Một vật chuyển động trên đường thẳng theo phương trình: x t 2 t ( m; s)

. Tốc độ

trung bình từ thời điểm t 1 = 0,75 s đến t 2 = 3 s bằng

A. 3,6 m/s. B. 9,2 m/s. C. 2,7 m/s. D. 1,8 m/s.

DẠNG 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG. BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH HAI VẬT

Phương trình chuyển động của vật:

Khoảng cách giữa 2 vật: d x2 x1

1

x x0 v0t at

2

2

Khi 2 vật gặp nhau: x1 x2

Lưu ý: Cách xác định dấu của v và a

Dấu của v phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật so với chiều dương của trục tọa độ

đã chọn.

+ v > 0: khi vật chuyển động theo chiều dương.

+ v < 0: khi vật chuyển động ngược chiều dương.

Tùy theo tính chất của chuyển động của chuyển động là nhanh dần đều hay chậm dần

đều ta xác định dấu của a dựa vào nguyên tắc:

+ Chuyển động nhanh dần đầu thì a.v > 0.

+ Chuyển động chậm dần đều thì a.v < 0.

Câu 21:

Câu 22:

Câu 23:

Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 20 m/s và gia tốc có độ lớn

2 m/s 2 . Chọn Ox có gốc tại vị trí lúc đầu của vật, chiều dương là chiều chuyển động, gốc

thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình chuyển động của vật là

A. x = - 20t + t 2 (m). B. x = 20t + t 2 (m). C. x = - 20t - t 2 (m). D. x = 20t - t 2 (m).

Cùng một lúc, vật thứ nhất đi từ A hướng đến B với vận tốc ban đầu 10m/s, chuyển

động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2 ; vật thứ hai chuyển động nhanh dần đều,

không vận tốc đầu từ B về A với gia tốc 0,4 m/s 2 . Biết AB = 560m. Chọn A làm gốc tọa

độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động.

Phương trình chuyển động của hai vật là:

A. x 1 = 10t - 0,1t 2 (m); x 2 = 560 - 0,2t 2 (m). B. x 1 = 10t – 0,2t 2 (m); x 2 = 560 - 0,4t 2 (m).

C. x 1 = 10t + 0,1t 2 (m); x 2 = 560 + 0,2t 2 (m). D. x 1 = 10t + 0,2t 2 (m); x 2 = 560 + 0,4t 2 (m).

Cùng một lúc ở hai điểm cách nhau 300 m, có hai ô tô đi ngược chiều nhau. Xe thứ

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

100


z

VẬT LÝ

10

nhất đi từ A có tốc độ ban đầu là 10 m/s, xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 20

m/s. Biết xe đi từ A chuyển động nhanh dần đều, xe đi từ B chuyển động chậm dần

đều và hai xe chuyển động với gia tốc có cùng độ lớn 2 m/s 2

a, Khoảng cách giữa hai xe sau 5s là

A. 100m. B. 150m. C. 200m. D. 400m

b, Hai xe gặp nhau sau thời gian

A. 10s. B. 20s. C. 30s. D. 40s

c, Vị trí hai xe gặp nhau cách vị trí ban đầu của xe thứ nhất

A. 100m. B. 150m. C. 200m. D. 250m.

Câu 24: Lúc 1h, một xe qua A với tốc độ 10m/s, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s 2

đuổi theo một xe đạp đang chuyển động nhanh dần đều qua B với tốc độ đầu là 2m/s

và với gia tốc là 0,5 m/s 2 . Sau 20s thì xe đuổi kịp xe đạp. Tính khoảng cách AB.

A. 300m. B. 250m. C. 200m. D. 260m.

Câu 25: Vật một xuất phát lúc 7h30 từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 2

m/s, gia tốc 1 m/s 2 hướng về B. Sau 2 giây, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng

nhanh dần đều không vận tốc đầu về A với gia tốc 2 m/s 2 . Khoảng cách AB = 134m.

a. Tìm thời gian và vị trí hai vật gặp nhau

A. t = 5s, x 1 = 70m. B. t = 10s, x 1 = 50m. C. t = 10s, x 1 = 70m. D. t = 5s, x 1 = 50m.

b. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động 2 vật cách nhau 50m.

A. 15s và 11,6s. B. 8s và 16s. C. 15s và 16s. D. 8s và 11,6s.

Câu 26: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất có

vận tốc đầu là 18km/h và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 20cm/s 2 . Người thứ 2

có vận tốc đầu là 5,4 km/h và chuyển động nhanh đều với gia tốc 0,2 m/s 2 . Khoảng

cách giữa hai người là 130m. Hỏi sau bao lâu 2 người gặp nhau và vị trí gặp nhau.

A. t =20s; cách A 60m. B. t = 17,5s; cách A 56,9m.

C. t = 20; cách B 60km. D. t =17,5s; cách B 56,9m.

Câu 27: Cùng một lúc ở hai điểm A, B cách nhau 300 m, có hai xe đi ngược chiều nhau. Xe thứ

nhất đi từ A với tốc độ ban đầu là 10 m/s và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có

độ lớn 2 m/s 2 , còn xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 30 m/s và chuyển động chậm

dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s 2 . Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A

đến B, gốc thời gian lúc xe thứ nhất đi qua A. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau là

A. 7,5 s và 131,25 m. B. 10 s và 131 m. C. 7,5 s và 225 m. D. 15 s và 150 m.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

101


z

VẬT LÝ

10

Câu 28:

Câu 29:

Câu 30:

Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 100m, có hai ôtô chuyển động cùng chiều

nhau. Ôtô thứ nhất đi qua A với vận tốc 20m/s và chuyển động nhanh dần đều với gia

tốc 2m/s 2 , ô tô thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc

4m/s 2 . Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc ôtô ở

tại A và B. Thời điểm và vị trí hai ôtô gặp nhau cách A là

A. 15s, 260m. B. 10s, 300m. C. 20s, 300m. D. 5s, 200m.

Hai xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo

hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động

nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10 -2 m/s 2 . Xe máy xuất phát từ B chuyển động với gia tốc

2,0.10 -2 m/s 2 . Tại vị trí hai xe đuổi kịp nhau thì tốc độ của xe xuất phát từ A và xe xuất

phát từ B lần lượt là

A. 8m/s; 10m/s. B. 10m/s; 8m/s. C. 6m/s; 4m/s. D. 4m/s; 6m/s.

Một ôtô chạy đều trên một con đường thẳng với tốc độ 25m/s (vượt quá tốc độ) thì bị

cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 2s khi ôtô đi qua một cảnh sát, anh cảnh sát này

bắt đầu đuổi theo với gia tốc không đổi và bằng 6m/s 2 . Thời điểm và vị trí anh cảnh sát

đuổi kịp ôtô là

A. sau 1s kể từ lức anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 75m.

B. sau 10s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.

C. sau 12s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.

D. sau 3s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 75m.

DẠNG 3: ĐỒ THỊ VẬN TỐC – THỜI GIAN

.

Câu 31: Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng

như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là

đoạn

A. MN. B. NO.

C. OP. D. PQ.

Câu 32: Một chất điểm chuyển động thẳng đều, với đồ thị vận tốc –

thời gian được cho như hình vẽ. Quãng đường mà chất

điểm đi được trong khoảng thời gian từ 1 s đến 2 s là

A. 1 m. B. 2 m. C. 3 m. D. 4 m.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

102


z

VẬT LÝ

10

Câu 33:

Câu 34:

Câu 35:

Câu 36:

Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động

thẳng ở hình dưới. Quãng đường vật đã đi được sau

30s là:

A. 200 m. B. 250 m.

C. 300 m. D. 350 m.

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều mà vận tốc được biểu diễn bởi đồ thị như

hình vẽ.

a. Chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều vì

A. đường biểu diễn của vận tốc là đường thẳng.

B. vận tốc tăng theo thời gian.

C. vận tốc giảm đều theo thời gian.

D. vận tốc là hàm bậc nhất theo thời gian.

b. Gia tốc của chuyển động là

A. – 2 m/s 2 . B. 2 m/s 2 . C. 4 m/s 2 . D. - 4 m/s 2 .

c. quãng đường mà vật đi được trong thời gian 2s là

A. 1m. B. 4m. C. 6m. D. 8m.

Cho đồ thị như hình vẽ

a. Đoạn nào biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều.

A. AB và BC. B. BC và CD.

C. AB và CD. D. cả A, B, C đều đúng.

b. Gia tốc trên đoạn nhanh dần là bao nhiêu?

A. 1 m/s 2 . B. 2 m/s 2 .

C. 3 m/s 2 . D. 4 m/s 2 .

c. Quãng đường tổng cộng mà vật đi được là

A. 20m. B. 22m.

C.26m. D. 32m.

Đồ thị vận tốc – thời gian của một tàu hỏa đang chuyển động

thẳng có dạng như hình bên. Thời điểm t = 0 là lúc tàu đi qua

sân ga. Vận tốc của tàu sau khi rời sân ga được 80 m là

A. 4 m/s. B. 6 m/s.

C. 8 m/s. D. 10 m/s.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

103


z

VẬT LÝ

10

Câu 37:

Câu 38:

Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của hai vật chuyển động thẳng cùng hướng, xuất

phát từ cùng một vị trí, gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu

chuyển động. Nhận xét sai là

A. Hai vật cùng chuyển động nhanh dần.

B. Vật 1 bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ.

C. Vật 2 chuyển động với gia tốc lớn hơn vật 1.

D. Ở thời điểm t 0 , vật 1 ở phía sau vật 2.

Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động

được biểu diễn như hình vẽ. Gọi a 1 , a 2 , a 3 lần lượt là gia

tốc của vật trong các giai đoạn tương ứng là từ t = 0

đến t 1 = 20 s; từ t 1 = 20 s đến t 2 = 60 s; từ t 2 = 60 s đến t 3 =

80 s. Giá trị của a 1 , a 2 , a 3 lần lượt là

A. – 1 m/s 2 ; 0; 2 m/s 2 . B. 1 m/s 2 ; 0; - 2 m/s 2 .

C. – 1 m/s 2 ; 2 m/s 2 ; 0. D. 1 m/s 2 ; 0; 2 m/s 2 .

Câu 39:

Câu 40:

Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động được

biểu diễn như hình vẽ. Quãng đường vật đi được từ thời

điểm t = 0 đến thời điểm t = 60s là

A. 2,2 km. B. 1,1 km.

C. 440 m. D. 1,2 km.

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc

v theo thời gian t như hình vẽ. Phương trình vận tốc của

vật là

A. v = 15 - t (m/s). B. v = t + 15 (m/s).

C. v = 10 - 15t (m/s). D. v = 10 - 5t (m/s).

Câu 41:

Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như

hình vẽ. Quãng đường đi được trong giai đoạn chuyển

động thẳng chậm dần đều là

A. 62,5m. B. 75m.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

104


z

VẬT LÝ

10

Câu 42:

Câu 43:

C. 37,5m. D. 100m..

Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động như

hình bên. Tỉ số về độ lớn gia tốc của vật trong thời gian

OA và AB là

1

A. 1. B. .

2

1

C. . D. 3.

3

Chuyển động của một vật có đồ thị vận tốc theo thời gian

như hình vẽ.

Tổng quãng đường vật đã đi bằng

A. 240 m. B. 140 m.

C. 120 m. D. 320 m

.

DẠNG 4: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG GIÂY THỨ N VÀ TRONG

.

N GIÂY CUỐI

Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: S Sn Sn 1

Quãng đường vật đi được trong n giây:

1

Sn v

0.n a.n

2

Quãng đường vật đi được trong (n – 1) giây:

2

1

S n 1

v

0.(n 1)

a.(n 1)

2

Quãng đường vật đi được trong n giây cuối: S St St n

Quãng đường vật đi được trong t giây:

1

St v

0.t

a.t

2

Quãng đường vật đi được trong (t – n) giây:

1

Stn v

0.(t n) a.(t

n)

2

2

2

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

105


z

VẬT LÝ

10

Câu 44:

Câu 45:

Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng

đường 11m.

a. Tính gia tốc của xe.

A. 2 m/s 2. B. 4 m/s 2. C. 5 m/s 2. D. 6 m/s 2

b. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

A. 500m. B. 400m. C. 700m. D. 800m.

Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi

được 14m.

a. Tính gia tốc của xe.

A. 4 m/s 2. B. 3 m/s 2. C. 2 m/s 2. D. 6 m/s 2

b. Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10.

A. 24m. B. 34m. C. 14m. D. 44m.

Câu 46: Một bắt đầu vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc của vật 2 m/s 2 .

Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu?

A. 16m. B. 26m. C. 36m. D. 44m.

Câu 47: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng

đường s 1 =3m. Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường s 2 bằng

A. 12m. B. 36m. C. 3m. D. 9m.

Câu 48: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 5 xe đi được

quãng đường 13,5m. Gia tốc của ô tô là

Câu 49:

Câu 50:

A. 4 m/s 2. B. 3 m/s 2. C. 2 m/s 2. D. 6 m/s 2 .

Một đoàn tàu chuyển động với tốc độ 14,4km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng

chậm dần đều vào ga. Trong 10s đầu tiên kể tứ lúc hãm phanh, nó đi được đoạn đường

dài hơn đoạn đường trong 10s kế tiếp là 5m. Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi tàu

dừng hẳn là

A. 288s. B. 80s. B. 160s. D. 120s.

Một xe đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều cho đến khi

dừng lại. Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên sau khi hãm phanh gấp 19 lần

quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng. Tổng quãng đường đi được trong giây

đầu tiên và trong giây cuối cùng là 20 m. Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm phanh

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

106


z

VẬT LÝ

10

cho đến lúc dừng hẳn là

A. 150 m. B. 80 m. C. 100 m. D. 200 m.

BẢNG ĐÁP ÁN:

1.B 2.C 3.D 4.C 5.B 6.B 7.A 8.B 9.A 10.B

11.A 12.B 13.C 14.A 15.A 16.D 17.A 18.D 19.C 20.D

21.D 22.A 23.B.A 24.D 25.C.D 26.A 27.A 28.B 29.B 30.B

.C

31.D 32.C 33.B 34.C.A 35.C.B 36.B 37.C 38.B 39.A 40.A

.B .A

41.C 42.C 43.A 44.A.B 45.C.A 46.C 47.D 48.B 49.B 50.C

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

107


z

VẬT LÝ

10

BÀI 8

SỰ RƠI TỰ DO

I

SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ

Trong không khí các vật có thể rơi nhanh, chậm khác nhau.

Sự rơi nhanh hay chậm của vật phụ thuộc vào độ lớn của lực cản

không khí tác dụng lên vật.

Lực cản càng nhỏ so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật sẽ rơi

càng nhanh và ngược lại.

Nếu loại bỏ được sức cản của không khí thì các vật sẽ rơi nhanh

như nhau.

II

SỰ RƠI TỰ DO

1. Sự rơi tự do

Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

Nếu vật rơi trong không khí mà độ lớn của lực cản không khí

không đáng kể so với trọng lượng của vật thì cũng coi là rơi tự do.

2. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do

Có phương thẳng đứng.

Chiếu từ trên xuống.

Là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

3. Công thức rơi tự do

Chuyển động rơi tự do là chuyển động không vận tốc đầu (v 0 = 0).

Vận tốc tức thời tại thời điểm t:

v g.

t

Độ dịch chuyển, quãng đường đi được tại thời điểm t:

Hệ thức độc lập với thời gian

Khi vật chạm đất (s = h):

1

d S . g . t

2

v

2

2. g.

S

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

108


z

VẬT LÝ

10

1 2h

2

g

2

h . g.

t tcd

(thời gian từ lúc rơi đến khí chạm đất)

Vận tốc khi chạm đất:

vcd

2gh

hay v g.

t .

cd

cd

4. Gia tốc rơi tự do

Tại cùng một nơi trên Trái Đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.

g được gọi là gia tốc rơi tự do. Đơn vị: m/s2.

Giá trị của g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí và độ cao.

Ở gần bề mặt Trái Đất người ta thường lấy giá trị của g bằng 9,8 m/s2.

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Một người thả một hòn bi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,1 s. Bỏ

qua sức cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s 2 .

a. Tính độ cao của nơi thả hòn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất.

b. Tính quãng đường rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất.

1 2 1

2

a) h . g. t .9,8.3,1 47,089m

2 2

v g. t 9,8.3,1 30,38 m / s

cd

b) - Quãng đường rơi được trong 2,6 s đầu là

1 2 1

2

s1 . g. t1

.9,8.2,6 33,124m

2 2

Hướng dẫn giải

- Quãng đường rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất là

s2 h s1 47,089 33,124 13,965m

Ví dụ 2: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m, biết g = 10m/s 2 . Tính

a. Thời gian vật rơi hết quãng đường.

b. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu tiên.

c. Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

109


z

VẬT LÝ

10

a)

2h

2.500

t 10s

g 10

b) Quãng đường vật rơi trong 5s đầu:

c) Quãng đường vật rơi trong 4s đầu:

s

s

5

4

1 .10.5

2

125

2

2

1 .10.4

2

80

m

m

Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5: s s5 s4 125 80 45m

Ví dụ 3: Thả rơi tự do một vật từ độ cao 180m so với mặt đất, đồng thời ném một vật từ mặt đất

lên với vận tốc 80 m/s, lấy g = 10m/s 2 .

a. Tìm độ cao so với mặt đất và thời gian hai vật gặp nhau.

b. Sau bao lâu độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau.

Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ tại vị trí thả vật, chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật.

- Phương trình chuyển động của vật rơi tự do:

- Phương trình chuyển động của vật ném lên:

1 2

1 1

a) Khi hai vật gặp nhau: gt 180 80t gt

2 2

t 2, 25s

Độ cao gặp nhau:

y

y

b) Vận tốc vật thả rơi tự do: v 1

2 2

1

y1

. g . t

2

1

2

1

y2

180 80 t . g.

t

2

2

h h y1

180 .10.2,25 154,6875m

gt

- Vận tốc vật ném lên: v2 80

gt

- Độ lớn vận tốc hai vật bằng nhau:

v

v

1 2

gt 80

gt

t 4s

Ví dụ 4: Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước

khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2 .

2

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

110


z

VẬT LÝ

10

Gọi:

Hướng dẫn giải

- s là quãng đường viên đá đi được sau khoảng thời gian t kể từ khi bắt đầu rơi tới khi chạm đất.

- s 1 là quãng đường viên đá đi được trước khi chạm đất 1 s, tức là khoảng thời gian rơi t 1 = t -1.

Ta có:

s

s

1

1 2

gt

2

1

g ( t 1)

2

- Quãng đường viên đá đi được trong 1 s cuối trước khi chạm đất là

s

24,5 m

g

Lại có: gt 24,5 (với g = 9,8 m/s 2 )

2

t 3s

1 2 1 2 g

s s s1

gt g ( t 1) gt

2 2 2

Ví dụ 5: Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư kể từ lúc được thả rơi.

Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s 2 .

Hướng dẫn giải

- Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 3 s là

1 2 1 .9,8.3

2 44,1

s3

gt m

2 2

- Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là

1 2 1 .9,8.4

2 78,4

s4

gt m

2 2

→ Quãng đường vật rơi tự do đi được trong giây thứ 4 là

s4 s4 s3 78, 4 44,1 34,3m

- Vận tốc của vật sau khi rơi được 3s là : v3 gt 3 g ( m / s)

- Vận tốc của vật sau khi rơi được 4s là : v4 gt 4 g ( m / s)

→ Trong giây thứ 4, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng

v4 v4 v3 4g 3g g 9,8 m / s .

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

111


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 6: Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu

thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong

không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s 2 .

Gọi h là chiều sâu của hang.

Hướng dẫn giải

- Thời gian từ lúc thả đến lúc hòn đá chạm đáy hang là

t

1

2h

2h

g 9,8

h h

- Thời gian âm truyền từ đáy hang đến miệng hang là t 2

v 330

Ta có:

t

1

t2 4

2h

h

4

9,8 330

h 70,27 m

Ví dụ 7: Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được

quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s 2 .

Gọi:

- h là độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi.

- t là thời gian rơi.

- h 1 là quãng đường vật rơi trong thời gian t -1.

Ta có:

h h 1

15

Hướng dẫn giải

1 1 2 ( 1) 2

gt g t 15

2 2

t 2,03s

Suy ra:

1

2

2

h gt 20, 2m

Ví dụ 8: Một cầu thủ tennis ăn mừng chiến thắng bằng cách đánh quả bóng lên trời theo

phương thẳng đứng với vận tốc lên tới 30 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s 2 .

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

112


z

VẬT LÝ

10

a. Tính độ cao cực đại mà bóng đạt được.

b. Tính thời gian từ khi bóng đạt độ cao cực đại tới khi trở về vị trí được đánh lên.

c. Tính vận tốc của bóng ở thời điểm t = 5 s kể từ khi được đánh lên.

d. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian và gia tốc – thời gian của chuyển động của bóng.

Hướng dẫn giải

a) Chọn gốc tọa độ O trùng với vị trí đánh bóng lên, chiều dương hướng lên.

- Trong quá trình ném lên, do chuyển động này là chậm dần đều mà v > 0 nên gia tốc a g

- Khi lên đến độ cao cực đại: v = 0

Ta có:

b) Khi bóng đạt độ cao cực đại:

v v 2( g)

h

2 2

0

2 2

0 30 2.( 10).

h 45m

v v gt

0

h

0 30 10t

t 3s

- Thời gian này cũng chính là thời gian bóng rơi từ độ cao cực đại về vị trí ban đầu.

c) Vận tốc của bóng ở thời điểm t = 5 s kể từ khi được đánh lên:

v5 v0 gt 30 10.5 20 m / s

- Dấu '' ''

thể hiện sau 5 s kể từ lúc ném bóng đang rơi xuống (ngược chiều dương).

d) Đồ thị vận tốc – thời gian

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

113


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 9: Một quả bóng quần vợt được thả ra từ một khinh khí cầu đang bay lên theo phương

thẳng đứng với vận tốc 7,5 m/s. Bóng rơi chạm đất sau 2,5 s. Bỏ qua sức cản của không khí và

lấy g = 10 m/s 2 .

a. Mô tả chuyển động của bóng.

b. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của bóng.

c. Xác định thời điểm bóng đạt độ cao cực đại.

d. Tính quãng đường đi được của bóng từ khi được thả rơi tới khi đạt độ cao cực đại.

e. Độ cao cực đại của bóng cách mặt đất bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

a. Bóng được thả ra có vận tốc ban đầu bằng

vận tốc của khinh khí cầu tại thời điểm bóng

được thả. Dưới tác dụng của trọng lực, bóng

chuyển động đi lên chậm dần đều với gia tốc

a = - g. Khi đạt độ cao cực đại, bóng có vận

tốc v = 0 và từ đó rơi tự do tới khi chạm đất.

b. Đồ thị vận tốc – thời gian của bóng

c. Khi bóng đạt độ cao cực đại: v = 0

Ta có:

v v gt

0

0 7,5 10t

t 0,75 s

d.

v v 2.( g).

h

2 2

0

2 2

0 7,5 2.( 10).

h

h 2,8125m

e. Thời gian bóng rơi tự do từ độ cao cực đại tới đất:

'

t 2,5 0,75 1,75 s.

Độ cao cực đại của bóng cách mặt đất một khoảng:

1 2

' 1 .10.1,75

2 15,3125

H gt m

2 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

114


z

VẬT LÝ

10

Bài tập trắc nghiệm

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH.

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Sự rơi tự do là

A. một dạng chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào.

C. chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.

D. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản.

Rơi tự do có quỹ đạo là một đường

A. thẳng. B. cong. C. tròn. D. zigzag.

Rơi tự do là một chuyển động

A. thẳng đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. nhanh dần đều.

Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết

định điều đó?

A. Do các vật nặng nhẹ khác nhau. B. Do các vật to nhỏ khác nhau.

C. Do lực cản của không khí lên các vật. D. Do các vật làm bằng chất liệu khác nhau.

Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng Pida và ống Niutơn chứng tỏ

A. mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng.

B. rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.

C. các vật nặng, nhẹ đều rơi tự do như nhau.

D. vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của vật trong không khí?

A. Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau.

B. Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do chúng nặng nhẹ khác nhau.

C. Các vật rơi nhanh hay chậm là do sức cản của không khí tác dụng lên các vật khác

nhau là khác nhau.

D. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?

A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.

B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

115


z

VẬT LÝ

10

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.

Chọn phát biểu sai

A. khi rơi tự do tốc độ của vật tăng dần.

B. Vật rơi tự do khi lực cản không khí rất nhỏ so với trọng lực.

C. Vận động viên nhảy dù từ máy bay xuống mặt đất sẽ rơi tự do.

D. Rơi tự do có quỹ đạo là đường thẳng.

Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?

A. Một mẩu phấn. B. Một chiếc lá bàng. C. Một sợi chỉ. D. Một quyển sách.

Chuyển động nào sau đây được xem là rơi tự do?

A. Một cánh hoa rơi.

B. Một viên phấn rơi không vận tốc đầu từ mặt bàn.

C. Một hòn sỏi được ném lên theo phương thẳng đứng.

D. Một vận động viên nhảy dù.

Vật nào được xem là rơi tự do?

A. Viên đạn đang bay trên không trung.

B. Phi công đang nhảy dù.

C. Quả táo rơi từ trên cây xuống.

D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và lao xuống.

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?

A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

C. Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.

D. Lúc t = 0 thì vận tốc của vật luôn khác không.

Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây?

A. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian.

B. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian.

C. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh.

D. Quãng đường đi được là hàm số bậc hai theo thời gian.

Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

116


z

VẬT LÝ

10

Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:

Câu 18:

Câu 19:

Câu 20:

B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đổi.

C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ.

D. Gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s 2 tại mọi nơi.

Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng và kích thước vật rơi. B. Độ cao và vĩ độ địa lý.

C. Vận tốc đầu và thời gian rơi. D. Áp suất và nhiệt độ môi trường.

Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h

xuống mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vật đạt vận tốc

A. v = mgh. B. v = 2 gh. C. 2gh. D. gh.

Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng

độ cao thì

A. hai vật rơi với cùng vận tốc.

B. vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ.

C. vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ.

D. vận tốc của hai vật không đổi.

Hai vật có khối lượng m 1 < m 2 rơi tự do tại cùng một độ cao với vận tốc tương ứng khi

chạm đất là v 1 và v 2 . Kết luận nào sau đây đúng

A. v 1 < v 2 . B. v 1 > v 2 .

C. v 1 = v 2 . D. v 1 ≥ v 2 hoặc v 1 < v 2 .

Hai vật có khối lượng m 1 < m 2 rơi tự do tại cùng một địa điểm. Gọi t 1 , t 2 tương ứng là

thời gian từ lúc bắt đầu thả rơi tới lúc vừa chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai, bỏ

qua sức cản của không khí. Mối liên hệ giữa t 1 và t 2 là

A. t 1 = t 2. B. t 1 > t 2.

C. t 1 < t 2. D. Không đủ cơ sở để kết luận.

Ở cùng một nơi trên Trái Đất, thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào

A. Khối lượng và kích thước vật rơi. B. Độ cao và vĩ độ địa lí.

C. Vận tốc đầu và thời gian rơi. D. Áp suất và nhiệt độ môi trường.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

117


z

VẬT LÝ

10

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC, THỜI GIAN CỦA MỘT

VẬT RƠI TỰ ĐO

1

Quãng đường vật rơi: s gt

2

Vận tốc: v = g.t hoặc v 2 = 2gs

Khi vật chạm đất: (s = h)

1 2h

2 g

2

h gt tcd

v gt 2gh

cd

cd

2

Câu 21: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s 2 .

a. Tính thời gian để vật rơi đến đất.

A. 2s. B. 3s. C. 4s. D. 5s

b. Tính vận tốc lúc vừa chạm đất.

A. 40 m/s. B. 30m/s. C. 20m/s. D. 10m/s.

Câu 22: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g = 10m/s 2 .

Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật.

A. 180m; 10s. B. 180m; 6s. C. 120m; 3s. D. 110m; 5s.

Câu 23: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 5m. Lấy g = 10m/s 2 . Tốc độ của nó

khi chạm đất bằng

A. 50 m/s. B. 10 m/s. C. 40 m/s. D. 30 m/s.

Câu 24: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Sau bao lâu nó rơi tới mặt đất? Cho g =

10m/s 2

A. 2,1s. B. 3s. C. 4,5s. D. 9s.

Câu 25: Một vật được thả rơi tự do, vận tốc của vật khi chạm đất là 50m/s. Cho g =10m/s 2 . Độ

cao của vật sau 3s là

A. 80m. B. 125m. C. 45m. D. 100m.

Câu 26: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h 1 khác h 2 . Biết rằng thời gian chạm đất

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

118


z

VẬT LÝ

10

Câu 27:

Câu 28:

Câu 29:

Câu 30:

của vật thứ nhất bằng

1

√2

lần vật thứ hai thì tỉ số

h1

A. 2 . B. . C. . D. .

h h1

1

h1

1

h1

h 2

h 4

h 1

2

2

Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Khoảng thời

gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực

cản của không khí. Tỉ số

h1

A. 2 . B. . C. . D. .

h h1

1

h1

1

h1

h 2

h 4

h 4

2

2

Một viên bi sắt được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất với thời gian rơi là t =0,5s. Hỏi

khi thả viên bi từ độ cao 2h xuống đất thì thời gian rơi là bao nhiêu?

A. 1 s. B. 2s. C. 0,707s. D. 0,750s.

Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả

thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vực sâu. Biết g =9,8 m/s 2 và tốc độ truyền âm

trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đó

A. 76m. B. 58m. C. 69m. D. 82m.

Thả rơi môt hòn đá từ miệng một cái hang sâu xuống đáy. Sau 4s kể từ khi thả thì nghe

tiếng hòn đá chạm đáy. Tìm chiều sâu của hang, biết vận tốc của âm thanh trong

không khí là 330m/s, Lấy g=10m/s 2

A. 60m. B. 90m. C. 71,6m. D. 54m.

DẠNG 2: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG N GIÂY CUỐI VÀ

TRONG GIÂY THỨ N

2

2

2

2

Quãng đường vật rơi trong giây thứ n:

1 1

Sn Sn Sn

1

g.n g.(n1)

2 2

2 2

Quãng đường vật rơi trong n giây cuối:

1 1

S St

Stn

gt g(t n)

2 2

2 2

Câu 31:

Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất.

Cho g = 10m/s 2 . Tính quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng.

A. 20m; 140m. B. 70m; 160m. C. 20m; 70m. D. 140m; 20m.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

119


z

VẬT LÝ

10

Câu 32: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10m/s 2 .

Câu 33:

Câu 34:

a. Tính thời gian vật rơi hết quãng đường.

A. 8s. B. 10s. C. 9s. D. 7s

b. Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.

A. 125m. B. 152m. C. 215m. D. 512m

c. Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.

A. 35m. B. 54m. C. 45m. D. 53m.

Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được

quãng đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật lúc thả. Biết g = 10 m/s 2 .

A. 3s; 70m. B. 5s; 75m. C. 6s; 45m. D. 4s; 80m.

Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được 15m. Thời

gian rơi của vật là

A. 1s. B. 1,5s. C. 2s. D. 2,5s.

Câu 35: Biết trong 2s cuối cùng vật đã rơi được một quãng đường dài 60m. Lấy g = 10m/s 2 .

Câu 36:

Câu 37:

Câu 38:

Câu 39:

Thời gian rơi của hòn đá là

A. 6s. B. 3s. C. 4s. D. 5s.

Thả rơi một vật từ độ cao 78,4m. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Quãng đường vật rơi trong giây đầu

tiên và giây cuối cùng là

A. 5 m và 35 m. B. 4,9 m và 35 m. C. 4,9 m và 34,3 m. D. 5 m và 34,3 m.

Cho một vật rơi tự do từ độ cao 800m, biết g = 10m/s 2 . Tính thời gian vật rơi được

100m cuối cùng.

A. 0,177s. B. 0,717s. C. 0,818s. D. 0,188s.

Một giọt mưa rơi được 100m trong giây cuối cùng trong khi chạm đất. Cho rằng trong

quá trình rơi khối lượng của nó không bị thay đổi. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8m/s 2 .

Độ cao giọt mưa khi bắt đầu rơi là

A. 561,4m. B. 265,5m. C. 461,4m. D. 165,5m.

Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới mặt đất mất thời gian t 1 . Tốc độ khi chạm đất là

3

v 1 . Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được độ cao h đó. Lấy g =

4

10m/s 2 . Độ lớn (h + v 1 t 1 ) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 273 m. B. 215 m. C. 212 m. D. 245 m.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

120


z

VẬT LÝ

10

DẠNG 3: NÉM VẬT THẲNG ĐỨNG HƯỚNG LÊN HOẶC HƯỚNG XUỐNG

1. Ném vật thẳng đứng hướng xuống.

Câu 40: Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ

cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s 2 . Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi

tới đất?

A. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.

Câu 41: Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120m, ném một vật thẳng đứng xuống dưới với

vận tốc 10m/s. cho g = 10m/s 2 .

a. Kể từ lúc ném, sau bao lâu vật chạm đất.

A. 4s. B. 5s. C. 6s. D. 7s.

b. Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.

A. 20m/s. B. 30m/s. C. 40m/s. D. 50m/s

2. Ném vật thẳng đứng hướng lên.

Câu 42: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 9,8 m/s.

Lấy g = 10m/s 2 . Độ cao cực đại vật đạt được là

A. 4,9 m. B. 9,8 m. C. 19,6 m. D. 2,45 m.

Câu 43: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở

trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g =

10m/s 2 . Để cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là

A. v = 6,32m/s 2 . B. v = 6,32m/s. C. v = 8,94m/s 2 . D. v = 8,94m/s.

Câu 44: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s.

Lấy g = 10m/s 2 . Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là

A. t = 0,4s; h = 0,8m. B. t = 0,4s; h = 1,6m.C. t = 0,8s; h = 3,2m. D. t = 0,8s; h = 0,8m.

Câu 45: Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi một vật. 2s sau ở tầng tháp thấp

hơn 10m người ta ném vật thứ 2 xuống theo phương thẳng đứng để hai vật chạm đất

cùng lúc. Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc ném vật thứ hai là

A. 15m/s. B. 12m/s. C. 25m/s. D. 20m/s.

Câu 46: Ném một hòn sỏi từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4m/s. Lấy g =

10m/s 2 . Trong suốt quá trình từ lúc ném cho đến khi chạm đất, khoảng thời gian giữa

hai thời điểm mà vận tốc hòn sỏi có cùng độ lớn 2,5m/s là

A. 0,50s. B. 0,15s. C. 0,65s. D. 0,35s.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

121


z

VẬT LÝ

10

BẢNG ĐÁP ÁN:

1.C 2.A 3.D 4.C 5.C 6.D 7.C 8.C 9.A 10.B

11.C 12.D 13.B 14.D 15 16.C 17.A 18.C 19.A 20.B

21.C.A 22.B 23.B 24.B 25.A 26.B 27.D 28.C 29.C 30.C

31.A 32.B.A.C 33.D 34.C 35.C 36.C 37.C 38.A 39.D 40.B

41.A.D 42.A 43.D 44.A 45.C 46.A

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

122


z

VẬT LÝ

10

BÀI 9

CHUYỂN ĐỘNG NÉM

I

CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

1. Khái niệm

Chuyển động ném ngang là chuyển động có vận tốc ban đầu theo

phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.

2. Khảo sát chuyển động ném ngang

Bài toán: Ném một vật từ độ cao h so với mặt đất theo phương

ngang với vận tốc ban đầu

chuyển động.

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ.

Theo phương nằm ngang (Ox):

. Xác định đặc điểm của

v 0

ax

Chuyển động theo phương Ox là chuyển động

thẳng đều.

0

vx

v0

x

v0.

t

1

Theo phương thẳng đứng (Oy):

ay

g

Chuyển động theo phương Oy là chuyển động rơi tự do.

x

- Từ (1) t . Thay vào (2) ta được:

v

0

vy

g.

t

1 2

y

gt

2

2

1 x

y . g .

2 v

2

2

0

Gọi là phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

123


z

VẬT LÝ

10

Nhận xét: Quỹ đạo của vật ném ngang có dạng là 1 phần của đường parabol.

Thời gian của chuyển động ném ngang (bằng thời gian rơi tự do từ độ cao h)

t

2h

g

Nhận xét: Thời gian rơi của vật ném ngang chỉ phụ thuộc độ cao h của vật bị ném, không

phụ thuộc vận tốc ném.

Tầm xa (L) là khoảng cách xa nhất (theo phương ngang) so với vị trí ném.

L d v . t v .

x max 0 0

2h

g

Nhận xét

- Tầm xa của vật bị ném ngang phụ thuộc vào độ cao h của vật khi bị ném và vận tốc ném.

- Nếu từ cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật

nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn.

- Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào được ném

ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn.

Vecto vận tốc

- Tại thời điểm t: v v v

mà v

x

y

x

v

y

- Khi chạm đất

- v hợp với phương ngang 1 góc α.

v v v v0 ( g. t)

2 2 2 2

x y

v v gh

cd

2

0

2

v

tan

v

y

x

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

124


z

VẬT LÝ

10

II

1. Khái niệm

Chuyển động ném xiên là chuyển động có vận tốc

ban đầu theo phương xiên góc, họp với phương ngang

một góc α.

Nếu bỏ qua lực cản của không khí, quả bóng đi lên

chậm dần đều rồi đi xuống nhanh dần đều.

2. Khảo sát chuyển động ném xiên

Bài toán: Từ mặt đất, ném một vật với vận tốc ban đầu v

0

theo phương xiên góc α với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy xác định

các đặc điểm của chuyển động.

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ.

Theo phương nằm ngang (Ox):

Chuyển động theo phương Ox là chuyển động

thẳng đều:

CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN

v . os

x

v0 x

v0 c

d v t

x

. 0 x

Theo phương thẳng đứng (Oy):

Chuyển động theo phương Oy là chuyển động mà nửa đầu chậm dần đều, nửa sau nhanh dần đều

Khi lên đến độ cao cực đại H: vy

0

ay

g

v .sin

0 y

v0

H

2 2

v .sin 0

2. g

H: gọi là tầm cao

Thời gian từ lúc bắt đầu ném đến khi đạt tầm cao

v v g.

t

v

y

0 y

v .sin

g

0 y 0

t vy

Thời gian từ lúc bắt đầu ném đến khi chạm đất

g

( 0)

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

125


z

VẬT LÝ

10

2. v0.sin

t ' 2. t

g

Tầm xa L

2

. ' v0

.sin 2

L dx max v0

x

t L

g

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Một vật được ném theo phương ngang, sau thời gian 0,5s vật rơi cách vị trí ném 5m.

Tìm:

a) Độ cao của nơi ném vật.

b) Vận tốc lúc ném vật.

c) Vận tốc khi chạm đất.

d) Góc hợp bởi phương vận tốc và phương ngang sau khi ném 0,2s. Lấy g = 10 m/s 2 .

Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ O tại điểm ném vật:

- Trục Ox hướng theo , trục Oy thẳng đứng hướng xuống.

v 0

- Gốc thời gian là lúc ném vật.

a) Độ cao lúc ném vật:

1 2 1 .10.0,5

2 1,25

h y gt m

2 2

x 5

b) Vận tốc lúc ném vật: x v0t v0

10 m / s

t 0,5

c) Vận tốc của vật khi chạm đất: 2

2 2 2 2 2 2

v vx

vy

v0 gt 10 10 .0,5 11,18 m / s

2 2 2

d) Vận tốc của vật sau khi ném được 0,2s: 2

v v v 10 10.0, 2 10, 2 m / s

Góc hợp bởi phương vận tốc và phương ngang sau khi ném 0,2s:

v x

10

cos

0,98 11

v 10, 2

x

y

0

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

126


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 2 Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m. Sau khi chuyển động

được 3s vận tốc quả cầu hợp với phương ngang góc 45 0 .

a) Tìm vận tốc ban đầu của quả cầu.

b) Quả cầu sẽ chạm đất lúc nào? Ở đâu ? Với vận tốc bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s 2

Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ O tại điểm ném vật:

- Trục Ox hướng theo , trục Oy thẳng đứng hướng

v 0

xuống.

- Gốc thời gian là lúc ném vật.

a) Khi chuyển động được 3s, ta có:

2 2 2

0 y 0

2

v v v v gt

0

và 45

- Ta có:

v v 1 v 1 v

cos 45 v0

30 m / s

v

2 2 900

2 2

0 0 0 0

2 2

2 2

2

v v0

gt

v0

0

gt

b) Thời gian quả cầu chuyển động từ lúc ném đến khi chạm đất:

2h

2.80

t 4s

g 10

- Khi đó, vị trí của vật: x v0t 30.4 120m

- Vận tốc của vật lúc chạm đất: 2

2 2 2

v v gt m s

0

30 40 50 /

Ví dụ 3: Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s theo phương xiên 45 0 so với

phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.

1. Tính vận tốc của viên bi theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng tại các thời

điểm: bắt đầu bắn, sau 0,1s và sau 0,2 s.

2. a) Viên bi đạt tầm cao H vào lúc nào ?

b) Tính tầm cao H.

c) Gia tốc của viên bi ở tầm cao H có giá trị bằng bao nhiêu ?

3. a) Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí nào ?

b) Viên bi có vận tốc cực tiểu vào thời điểm nào ?

4. a) Khi nào viên bi chạm sàn ?

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

127


z

VẬT LÝ

10

b) Xác định vận tốc của viên bi khi chạm sàn.

c) Xác định tầm xa L của viên bi

Hướng dẫn giải

Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí bắn viên bi, chiều dương của trục Oy là chiều từ dưới lên và

chiều dương trục Ox là chiều từ trái sang phải, gốc thời gian là thời điểm bắt đầu ném.

1)

Vận tốc của viên bi theo phương ngang tại thời điểm:

0

- Ban đầu: v v . cos

4. cos45 2 2 m / s .

0x

0

- Sau 0,1s và 0,2s: vx

v0 x

2 2 m / s (theo phương ngang viên bi chuyển động đều).

Vận tốc của viên bi theo phương thẳng đứng tại thời điểm:

0

- Ban đầu: v v .sin

4.sin 45 2 2 m / s .

0 y 0

- Sau 0,1s: vy

v0 y

gt 2 2 9,8.0,1 1,85 m / s .

2)

3)

4)

- Sau 0,2s: vy

v0 y

gt 2 2 9,8.0, 2 0,87 m / s .

v0 y 2 2

a. Thời gian viên bi đạt tầm cao H: t 0, 29s

g 9,8

2

2

v 2 2

0 y

b. Tầm cao H là H 0,4 m

2. g 2.9,8

2

c. Gia tốc của viên bi ở tầm cao H: a g 9,8 m / s .

a. Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu khi vật đạt tầm cao H.

b. Viên bi có vận tốc cực tiểu khi chạm sàn.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

128


z

VẬT LÝ

10

a. Thời gian viên bi chạm sàn là t ' 2. t 2.0,29 0,58 s .

b. Vận tốc của viên bi khi chạm sàn là

v v v

2 2

x y

vx

v0 x

2 2 m / s

vy

v0 y

g. t 2 2 9,8.0,58 2,86 m / s

2 2

x y

2

v v v 2 2 2,86 4,02 m / s

c. Tầm xa của viên bi là

2 2

v .sin 2 4 .sin(2.45) 0

L 1,63m

g 9,8

hoặc L v0 x. t ' 2 2.0,58 1,63

m

2

0

Ví dụ 4: Một hòn đá được ném từ độ cao 2,1 m so với mặt đất với góc ném 45 so với mặt

phẳng ngang. Hòn đá rơi đến cách chỗ ném theo phương ngang một khoẳng 42m. Tính:

a) Vận tốc của hòn đá khi ném.

b) Thời gian hòn đá rơi.

c) Độ cao lớn nhất mà hòn đá đạt được so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s 2 .

- Chọn gốc tọa độ O tại mặt đất

- Trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng

hướng lên

- Gốc thời gian là lúc ném hòn đá

- Các phương trình của hòn đá:

Hướng dẫn giải

v

x

y

v

0

0

cos 45 1

v v gt

0

0

sin 45 2

x v t

0

0

cos 45 . 3

1

y h v t gt

2

0 2

0

sin 45 . 4

x

- Từ (3) t , thay vào (4) ta được:

0

cos 45

2

1 x

y h x g

2 v cos 45

0

tan 45 .

5

2 2 0

0

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

129


z

VẬT LÝ

10

a) Khi hòn đá rơi đến đất thì y 0 và x 42m

.

- Vận tốc hòn đá khi ném:

1 x

h x g v m s

2

0

tan 45 . 0

2 0

0

20 /

2 v0

cos 45

b) Thời gian hòn đá chuyển động từ lúc ném đến khi chạm đất:

x 42

Từ (1) t 3s

0

v0

cos 45 2

20.

2

c) Độ cao lớn nhất mà hòn đá đạt đến:

- Khi đạt độ cao cực đại: vy

0

- Từ (4) thời gian hòn đá bay đến vị trí có độ cao lớn nhất:

- Độ cao cực đại:

1

y hmax

h vo

sin 45 . t ' gt '

2

0 2

2 1

2

hmax

2,1 20. .1,44 .9,8. 1,44

12,30m

2 2

Ví dụ 5: Một máy bay chở hàng đang bay ngang ở độ cao 490

m với vận tốc 100 m/s thì thả một gói hàng cứu trợ xuống

một làng đang bị lũ lụt. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Bỏ qua sức cản của

không khí.

a. Sau bao lâu thì gói hàng chạm đất?

b. Tầm xa của gói hàng là bao nhiêu?

c. Xác định vận tốc của gói hàng khi chạm đất.

Hướng dẫn giải

2

0 20.

v0

sin 45

t ' 2 1, 44s

g 9,8

a) Thời gian gói hàng chạm đất:

2h

2.490

t 10s

g 9,8

b) Tầm xa của gói hàng: L v 0

. t 100.10 1000 m

c) Vận tốc của gói hàng khi chạm đất:

v cđ =

v gh m s

2 2

0

2 100 2.9,8.490 140

/

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

130


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 6: Một vận động viên ném một quả bóng chày với tốc độ 90

km/h từ độ cao 1,75 m. Giả sử quả bóng chày được ném ngang, lực

cản không khí là không đáng kể và lấy g = 9,8 m/s 2

a) Viết phương trình chuyển động của quả bóng chày theo hai

trục Ox và Oy

b) Quả bóng chày đạt tầm xa bao nhiêu? Tính tốc độ của nó

ngay trước khi chạm đất.

Hướng dẫn giải

- Đổi 90 km / h 25 m / s

- Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí ném, chiều dương là chiều từ trên xuống (Oy) và chiều từ trái

sang phải (Ox), gốc thời gian là thời điểm bắt đầu ném.

a. Phương trình chuyển động của quả bóng chày:

+ theo trục Ox: x v . t 25. t

0

+ theo trục Oy:

1 1

y gt .9,8. t 4,9 t

2 2

2 2 2

2h

2.1,75

b. Tầm xa: L v0. 25. 14,94

m

g 9,8

Tốc độ của nó ngay trước khi chạm đất:

v v gh m s

2 2

0

2 25 2.9,8.1,75 25,68 /

Ví dụ 7: Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 45,0

m so với mặt đất. Vận tốc của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng súng có độ lớn là 250 m/s. Lấy g

= 9,8 m/s 2 .

a. Sau bao lâu thì viên đạn chạm đất?

b. Viên đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương nằm ngang bao nhiêu mét?

c. Ngay trước khi chạm đất, vận tốc của viên đạn có độ lớn bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

a. Thời gian viên đạn chạm đất:

2h

2.45

t 3,03 s.

g 9,8

b. Tầm xa: L v0t 250.3,03 757,5m

.

c. v v0 250 m / s

x

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

131


z

VẬT LÝ

10

v gt 9,8.3,03 29,7 m / s.

y

v v v 250 29,7 251,8 m / s

2 2 2 2

x y

Ví dụ 8: Một máy bay đang bay theo phương nằm ngang ở độ cao 100 m với vận tốc 720

km/h. Muốn thả một vật trúng mục tiêu trên mặt đất thì phải thả khi máy bay còn cách mục

tiêu theo phương nằm ngang bao nhiêu mét?

720 km/h = 200 m/s.

Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì:

Hướng dẫn giải

2h

2.100

L v0t v0

200 903,5 m

g 9,8

Thực tế, do có sức cản của không khí nên L có giá trị nhỏ hơn 903,5 m.

Ví dụ 9: Một người diễn viên đóng thế phải đóng một cảnh

quay chạy trên mái một ngôi nhà rồi nhảy theo phương ngang

sang mái một ngôi nhà khác. Để an toàn, đoàn làm phim tiến

hành đo đạc các khoảng cách như trên hình vẽ. Biết tốc độ tối đa

mà người diễn viên này có thể đạt được là 4,5 m/s. Hỏi người

diễn viên này có nên thực hiện cảnh quay trên không ?

Hướng dẫn giải

Tầm xa mà người diễn viên đạt được tối đa là:

2h

2.4,8

L v0

4,5. 4, 45m 5,8 m

g 9,8

Vậy với vận tốc tối đa chỉ 4,5 m/s thì người đó không

thể thực hiện cảnh quay này.

Ví dụ 10: Một tàu cướp biển đang neo đậu cách

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

132


z

VẬT LÝ

10

bờ một khoảng cách 560m. Trên bờ một khẩu súng đại bác bắn một viên đạn với tốc độ ra

khỏi nòng súng là 82 m/s.

a) Hỏi phải đặt nòng súng nghiêng một góclà bao nhiêu để bắn trúng tàu.

b) Tính thời gian bay của viên đạn ứng với góc tìm được ở câu a)

c) Để không bị trúng đạn, tàu cướp biển phải ở khoảng cách bao xa so với súng ?

Hướng dẫn giải

a. Để bắn trúng tàu thì phải nghiêng nòng súng 1 góc α sao cho tầm xa L = 560 m.

Ta có:

2 2

v0

sin 2

82 sin 2

L 560m

g 10

28, 2

0

b. Thời gian bay của viên đạn:

t

2. v .sin

2.82.sin 28,2

g

10

0

0

7,75 s

c. Để không bị trúng đạn thì khoảng cách d > L max .

Tầm xa cực đại mà viên đạn đạt được là

L

max

2 2

v0

82

672, 4m

(khi đó phải nghiêng nòng súng 1 góc α = 45 0 )

g 10

Vậy để không bị trúng đạn, tàu cướp biển phải ở cách súng một khoảng d > 672,4 m.

Ví dụ 11: Một máy bắn đá bắn viên đá vào bệ đá có độ cao h, với tốc độ ban đầu 42 m/s dưới

một góc 60 0 so với phương ngang. Sau khi phóng được 5,5s thì viên đá rơi xuống điểm A.

a) Tính độ cao h của bệ đá

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

133


z

VẬT LÝ

10

mặt đất ?

b) Tính tốc độ viên đá khi chạm vào A

c) Tính độ cao cực đại H của viên đá so với

Ta có:

Hướng dẫn giải

0

v0 x

v0cos

42. cos60 21 m / s

0

v0 y

v0

sin

42.sin 60 21 3 m / s

a. Độ cao của bệ đá là:

b. Ta có:

1 1

2 2

vx

v0

x

21 m / s

vy

v0

y

gt 21 3 10.5,5 18,63 m / s

Tốc độ của viên đá khi chạm vào A:

v v v 21 ( 18,63) 28,1 m / s

2 2 2 2

x y

2 2

h v0

yt gt 21 3.5,5 .10.5,5 48,8 m

c. Độ cao cực đại (tầm cao) H của viên đá so với mặt đất là

2 2

v0 y (21 3)

H 66,15m

2g

2.10

Ví dụ 12: Một chiếc máy bay muốn thả hàng tiếp tế cho những người leo núi đang bị cô lập.

Máy bay đang bay ở độ cao 235 m so với vị trí đứng của những người leo núi với tốc độ 250

km/h theo phương ngang (Xem hình).

Máy bay phải thả hàng tiếp tế ở vị trí

cách những người leo núi bao xa để họ

có thể nhận được hàng ? Lấy g = 9,8

m/s 2 và bỏ qua lực cản không khí.

250 km/h = 69,4 m/s

Tầm xa:

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

134


z

VẬT LÝ

10

2h

2.235

L v0

69,4. 481m

g 9,8

Vậy máy bay phải thả hàng tiếp tế ở vị trí cách những người leo núi khoảng 481 m để họ có thể

nhận được hàng

Ví dụ 13: Từ một vách đá cao 10 m so với mặt nước biển, một người ném ngang một hòn đá

nhỏ với tốc độ 5 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s 2 .

a. Lập các phương trình chuyển động của hòn đá.

b. Xác định tọa độ của hòn đá sau 1 giây.

c. Xác định tầm xa và tốc độ của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển.

Hướng dẫn giải

- Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí ném, chiều dương là chiều từ trên xuống (Oy) và chiều từ trái

sang phải (Ox), gốc thời gian là thời điểm bắt đầu ném.

a) Phương trình chuyển động của hòn đá

+ theo trục Ox: x v . t 5. t 0

+ theo trục Oy:

b) Tọa độ của hòn đá sau 1s:

x = 5t = 5.1 = 5 m

2 2

y 4,9t 4,9.1 4,9 m

1 1

y gt .9,8. t 4,9 t

2 2

2 2 2

2h

2.10

c) Tầm xa: L v0. 5. 7,14m

g 9,8

Tốc độ của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển:

v v gh m s

2 2

0

2 5 2.9,8.10 14,87 /

Ví dụ 14: Một người nhảy xa với vận tốc ban đầu 7,5 m/s theo phương xiên 30 0 với phương

nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s 2 . Tính:

a. Vận tốc ban đầu của người nhảy theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang.

b. Tầm cao H.

c. Thời gian từ khi bắt đầu nhảy tới khi đạt tầm cao.

d. Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy lên tới lúc rơi xuống hố nhảy,

e. Tầm xa L.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

135


z

VẬT LÝ

10

Hướng dẫn dẫn

Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí trên mặt đất mà người đó đặt chân vào để nhảy lên, chiều

dương là chiều từ dưới lên (Oy) và chiều từ trái sang phải (Ox), gốc thời gian là thời điểm nhảy.

a) Vận tốc ban đầu:

0

v v .sin30 3,75 m / s (từ dưới lên)

0y

0

0

v v . cos30 6,5 m / s (trái sang phải)

0x

0

b) Khi đạt tầm cao H thì vận tốc của người nhảy theo phương thẳng đứng v 0 :

v v 2. a. H 2. g.

H

2 2

y 0 y

2

v0

y

H 0,717 m

2. g

c) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy đến khi đạt tầm cao:

v v g.

t

y

0 y

v

3,75

9,8

0 y

t

g

0,383s

c) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy đến khi rơi xuống hố nhảy:

t’ = 2.t = 2. 0,383 = 0,766 s.

d) Tầm xa

L d v . t ' 6,5.0,766 4,98m

x max 0 x

Ví dụ 15: Một vật được ném theo phương nằm ngang từ độ cao 4,9 m, có tầm xa trên mặt đất

L = 5 m. Lấy g = 9,8 m/s 2 .

a. Tính vận tốc ban đầu.

b. Viết phương trình chuyển động và vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian.

c. Xác định vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất.

y

a. Ta có:

Hướng dẫn giải

2h

2.4,9

L v0t v0 5 v0. v0

5 m / s

g

9,8

b. Muốn vẽ được quỹ đạo chuyển động của vật ta phải xác định được mối quan hệ giữa độ

dịch chuyển theo phương thẳng đứng y và độ dịch chuyển theo phương nằm ngang x:

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

136


z

VẬT LÝ

10

x

x v0t t

v

0

1 1 x

y h gt g x

2 2

2

2 2

4,9 . 4,9 0,196

2

v0

Lập bảng biến thiên với 6 giá trị của x và y:

x (m) 0 1 2 3 4 5

y (m) 4,9 4,7 4,1 3,1 1,8 0

Quỹ đạo là một nửa đường parabol.

c.

v v 5 m / s.

x

0

v gt 2gh 9,8 m / s

y

v v v 11 m / s

2 2

x y

vy

tan

1,96 63

v

x

0

Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất có độ lớn là 11 m/s, hướng xuống dưới 63 0 so với

phương nằm ngang.

Ví dụ 16: Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu có độ lớn v 0 = 50 m/s. Khi

lên tới điểm cao nhất, vận tốc của vật có độ lớn là 40 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy

g = 10 m/s 2 .

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

137


z

VẬT LÝ

10

a. Xác định góc ném α.

b. Vẽ quỹ đạo chuyển động của vật.

c. Tính tầm cao và tầm xa của vật.

Hướng dẫn giải

a. Khi lên đến điểm cao nhất thì vy

0 v vx

v0. cos

40 50. cos

b.

36,87

0

2 2 2 2

v0 c. Tầm cao:

.sin

H 50 .sin 36,87 45m

2g

2.10

2 2

v0 Tầm xa:

.sin 2

L 50 .sin(2.36,87) 240m

g

10

Ví dụ 17: Một cầu thủ bóng rổ cao 2 m đứng cách xa rổ 10 m theo phương nằm ngang để tập

ném bóng vào rổ. Biết miệng rổ ở độ cao 3,05 m. Hỏi người đó phải ném bóng từ độ cao

ngang đầu với vận tốc theo phương 45 0 có độ lớn bằng bao nhiêu để bóng rơi vào rổ? lấy g =

9,8 m/s 2 .

Chọn hệ trục Oxy như hình.

Hướng dẫn giải

Theo phương Ox:

Theo phương Oy:

0 2

x v0 xt v0 cos 45 . t v0t ( m)

2

1 2 0 2 2

2

y v0 yt gt v0 sin 45 . t 5t v0t 5 t ( m)

2 2

Để bóng rơi trúng rổ thì x = 10 m; y = 1,05 m.. Giải ra tìm được v0 10,57 m / s

Ví dụ 18: Một diễn viên biểu diễn mô tô bay

đang phóng xe trên mặt dốc nằm nghiêng 30 0

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

138


z

VẬT LÝ

10

để bay qua các ô tô như trong hình. Biết vận

tốc của xe mô tô khi rời khỏi đỉnh dốc là 14

m/s. Chiều cao của ô tô bằng chiều cao của

dốc, chiều dài của ô tô là 3,2 m. Lấy g = 10

m/s 2 .

a. Tính thời gian từ khi xe rời đỉnh dốc tới khi đạt độ cao cực đại.

b. Mô tô có thể bay qua được nhiều nhất là bao nhiêu ô tô?

Hướng dẫn giải

Chuyển động của mô tô bay được coi như chuyển động ném xiên góc 30 0 so với phương nằm

ngang, với vận tốc ban đầu v 0 = 14 m/s.

a. Thời gian từ khi xe rời đỉnh dốc tới khi đạt độ cao cực đại:

0

v sin 14.sin 30 0

t 0,7 s.

g 10

b. Tầm xa của mô tô bay tính từ vị trí xe rời đỉnh dốc:

2 2 0

v sin 2 14 sin(2.30 ) 0

L 16,97 m.

g 10

Vậy mô tô có thể bay qua nhiều nhất 5 xe ô tô (vì mỗi xe ô tô dài 3,2 m).

Ví dụ 19: Một con tàu chiến ở bên này

ngọn núi trên một hòn đảo, bắn một viên

đạn với vận tốc ban đầu 250 m/s theo

phương nghiêng góc 75 0 so với mặt nước

biển tới đích là một con tàu khác nằm ở

phía bên kia ngọn núi. Biết vị trí của hai

con tàu và độ cao của ngọn núi được mô

tả như hình. Lấy g = 10 m/s 2 .

Chọn hệ trục Oxy như hình.

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

139


z

VẬT LÝ

10

Phương trình chuyển động của viên đạn:

Theo phương Ox:

x v t t

0

0 x

(250cos 75 ).

Theo phương Oy:

1 1

y v0

yt gt (250sin 75 ). t .10t

2 2

2 0 2

Để xác định xem viên đạn có bay qua được đỉnh núi hay không, ta thay x = 2500 m rồi so sánh y

với độ cao của núi 1800 m.

0

2500 (250cos 75 ). t t 38,64 s.

0 1

2

y (250sin 75 ).38,64 .10.38,64 1865,6

m →Viên đạn bay qua được đỉnh núi.

2

Tầm bay xa của viên đạn:

2 2 0

v sin 2 250 sin(2.75 ) 0

L 3125 m.

g

10

→Viên đạn không bắn trúng tàu.

Ví dụ 20: Hình vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của

chuyển động của một quả bóng được thả rơi

không vận tốc ban đầu như sau:

1. a. Hãy mô tả chuyển động của quả bóng từ A

đến B và từ D đến E.

b. Tại sao độ dốc của đường AB bằng độ dốc của

đường DE?

c. Độ lớn của diện tích hình ABC bằng độ lớn của

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

140


z

VẬT LÝ

10

đại lượng nào của chuyển động?

d. Tại sao diện tích hình ABC lớn hơn diện tích hình CDE?

2. Quả bóng được thả từ độ cao 1,2 m. Sau khi chạm đất, nó nảy lên tới độ cao 0,8 m. Thời

gian bóng tiếp xúc với mặt đất giữa B và D là 0,16 s (Vì thời gian này quá nhỏ nên trong hình

vẽ đã bỏ qua). Coi sức cản của không khí là không đáng kể, lấy g = 10 m/s 2 .

a. Tính vận tốc của quả bóng ngay trước khi tiếp đất và ngay sau khi nảy lên.

b. Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với đất.

Hướng dẫn giải

1. a. Mô tả chuyển động của quả bóng:

Từ A đến B: Tại A là vị trí bóng được thả rơi (v A = 0), bóng chuyển động nhanh dần đều theo

chiều từ trên xuống dưới và chạm đất tại B.

Từ D đến E: Sau khi chạm đất, bóng đổi chiều chuyển động, rồi chuyển động chậm dần đều

theo chiều từ dưới lên trên. Bóng đạt độ cao cực đại tại E (v E = 0).

b. Vì trong quá trình bóng rơi xuống và bay lên thì nó có cùng gia tốc g nên đồ thị vận tốc – thời

gian của hai quá trình này có độ dốc như nhau.

c. Độ lớn diện tích hình ABC bằng quãng đường chuyển động của quả bóng từ lúc bắt đầu thả

rơi đến lúc nó chạm đất.

d. Vì độ lớn vận tốc của bóng ngay sau khi chạm đất nhỏ hơn độ lớn vận tốc của bóng ngay

trước khi chạm đất, tức là đã có sự hao phí năng lượng trong quá trình bóng chạm đất, nên

quãng đường chuyển động khi bóng rơi xuống (A đến B) lớn hơn quãng đường chuyển động

khi bóng nảy lên (D đến E) dẫn tới diện tích hình ABC lớn hơn diện tích hình CDE.

2. a. Vận tốc của quả bóng ngay trước khi tiếp đất:

v 2gh 2.10.1,2 4,9 m / s

1 1

Vận tốc của quả bóng ngay sau khi tiếp đất:

v 2gh 2.10.0,8 4 m / s.

2 2

b. Gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với đất:

v2 v1 4 4,9

a 55,625

m / s

t 0,16

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

141


z

VẬT LÝ

10

Bài tập trắc nghiệm

DẠNG 1: CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu v 0 ở độ cao h. Bỏ qua

sức cản của không khí. Thời gian rơi

A. chỉ phụ thuộc vào M. B. chỉ phụ thuộc vào h.

C. phụ thuộc vào v 0 và h. D. phụ thuộc vào M, v 0 và h.

Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu v 0 ở độ cao h. Bỏ qua

sức cản của không khí. Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào

A. M và v 0 . B. M và h. C. v 0 và h. D. M, v 0 và h.

Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một

A. đường thẳng. B. đường tròn.

C. đường xoáy ốc. D. nhánh parabol.

Quả cầu I có khối lượng gấp đôi quả cầu II. Cùng một lúc tại độ cao h, quả cầu I được

thả rơi còn quả cầu II được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn

phát biểu đúng?

A. Quả cầu I chạm đất trước.

B. Quả cầu II chạm đất trước.

C. Cả hai quả cầu I và II chạm đất cùng một lúc.

D. Quả cầu II chạm đất trước, khi nó được ném với vận tốc đủ lớn.

Từ trên một máy bay đang chuyển động đều theo phương nằm ngang người ta thả

một vật rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản không khí. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Người quan sát đứng trên mặt đất nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của

Parabol.

B. Người quan sát đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của

Parabol.

C. Người quan sát đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một đường thẳng

đứng.

D. Vị trí chạm đất ở ngay dưới máy bay theo phương thẳng đứng.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

142


z

VẬT LÝ

10

Câu 6: Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì luôn có đặc điểm là

hướng theo

A. phương ngang, cùng chiều chuyển động.

B. phương ngang, ngược chiều chuyển động.

C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

D. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

Câu 7: Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ v 0 và rơi chạm đất sau 5 s.

Lấy g = 10m/s 2 . Vật được ném từ độ cao

A. 100 m. B. 125 m. C. 200 m. D. 30 m.

Câu 8: Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ v 0 = 50 m/s và rơi chạm

đất sau 10 s. Lấy g = 10m/s 2 . Tầm xa của vật là

A. 400 m. B. 400 m. C. 500 m. D. 300 m.

Câu 9: Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m. Lấy g = 10m/s 2 .

Tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là

A. 120 m; 50 m/s. B. 50 m; 120 m/s.

C. 120 m; 70 m/s. D. 70 m; 120 m/s.

Câu 10: Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 20 m

so với mặt đất. Tốc độ của đạn lúc vừa ra khỏi nòng súng là 300 m/s. Lấy g = 10m/s 2 .

Điểm đạn rơi xuống cách điểm bắn theo phương ngang là

A. 600 m. B. 360 m. C. 480 m. D. 180 m.

Câu 11: Ném một vật nhỏ theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu là 5 m/s, tầm xa của vật

là 15 m. Thời gian rơi của vật là

A. 2 s. B. 4 s. C. 1 s. D. 3 s.

Câu 12:

2

x

Phương trình quỹ đạo của một vật được ném theo phương nằm ngang có dạng y .

10

Lấy g = 9,8 m/s 2 . Vận tốc ban đầu của vật là

A. 7 m/s. B. 5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 4,9 m/s.

Câu 13: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m/s và rơi

xuống đất sau 3 s. Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua sức cản không khí. Quả bóng được ném từ

độ cao

A. 45 m. B. 30 m. C. 60 m. D. 90 m.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

143


z

VẬT LÝ

10

Câu 14:

Câu 15:

Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m/s từ độ cao

45 m và rơi xuống đất sau 3 s. Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua sức cản không khí. Tầm bay xa

của quả bóng là

A. 45 m. B. 30 m. C. 60 m. D. 90 m.

Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m, vật bay xa 18 m. Lấy g = 10m/s 2 . Vật được

ném với vận tốc ban đầu là

A. 19 m/s. B. 13,4 m/s. C. 10 m/s. D. 3,16 m/s.

Câu 16: Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v 0 = 15 m/s và rơi chạm đất sau 2 s.

Lấy g = 10m/s 2 . Khi chạm đất vật đạt tốc độ

A. 25 m/s. B. 15 m/s. C. 20 m/s. D. 35 m/s.

Câu 17: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v 0 = 8 m/s. Lấy g = 10m/s 2 .

Câu 18:

Sau khi ném 2 s, phương của vận tốc và phương ngang hợp nhau một góc

A. 37,5 0 . B. 84,7 0 . C. 62,8 0 . D. 68,2 0 .

DẠNG 2: CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN

Một vật ném xiên có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm bay xa của vật là khoảng cách giữa

A. điểm ném và điểm cao nhất của quỹ đạo.

B. điểm cao nhất của quỹ đạo và điểm rơi.

C. điểm cao nhất của quỹ đạo và điểm có gia tốc bằng 0.

D. điểm ném và điểm rơi trên mặt đất.

Câu 19: Một quả tạ được ném từ độ cao h sao cho vận tốc ban đầu v

0

hợp với phương ngang

Câu 20:

một góc α. Tầm xa của quả tạ phụ thuộc vào

A. góc ném α và vận tốc ban đầu v 0 . B. lực cản của không khí.

C. độ cao h. D. tất cả các yếu tố trên.

Một vật ném xiên có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm cao của vật ném xiên là đoạn

A. IK. B. OH. C. OK. D. OI.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

144


z

VẬT LÝ

10

Câu 21: Trong hình vẽ sau, gia tốc của vật tại đỉnh I có

A. hướng ngang theo chiều từ H đến I.

B. hướng ngang theo chiều từ I đến H.

C. hướng thẳng đứng xuống dưới.

D. hướng thẳng đứng lên trên.

Câu 22: Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v 0 = 10m/s theo phương

hợp với phương nằm ngang góc 30 0 . Lấy g = 10 m/s 2 . Độ cao cực đại và tầm xa mà vật

đạt được lần lượt là

A. 1,25 m; 8,66 m. B. 8,66 m; 1,25 m.

C. 1,25 m; 22,5 m. D. 22,5 m; 8,66 m.

Câu 23: Từ độ cao 7,5 m người ta ném một quả cầu với vận tốc ban đầu 10 m/s, ném xiên

góc 45 0 so với phương ngang. Vật chạm đất tại vị trí cách vị trí ban đầu

A. 5m. B. 15m. C. 9m. D. 18m.

Câu 24: Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vectơ vận tốc đầu 20

m/s hợp với phương nằm ngang một góc 30 0 . Độ cao lớn nhất (so với mặt đất) mà vật

đạt được.

A. 5m. B. 15m. C. 20m. D. 10m.

Câu 25: Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vectơ vận tốc đầu 20

m/s hợp với phương nằm ngang một góc 30 0 . Lấy g = 10 m/s 2 . Tầm bay xa của vật là

A. 63m. B. 52m. C. 26m. D. 45m.

Câu 26: Từ một đỉnh tháp cao 12m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban

0

đầu v0 15 m / s , theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45 . Khi chạm

đất, hòn đá có vận tốc bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s 2 .

A. 18,6 m/s. B. 24,2 m/s. C. 28,8 m/s. D. 21,4 m/s.

Câu 27: Một người đứng trên mặt đất, ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v 0 theo phương

hợp với phương nằm ngang một góc α. Góc lệch α có giá trị bằng bao nhiêu để có thể

ném vật ra xa nhất so với vị trí ném.

A. 90 0 . B. 45 0 . C. 15 0 . D. 30 0 .

Câu 28: Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc hợp với phương ngang một

góc α. Khi lên đến độ cao cực đại cách mặt đất 15m thì vận tốc bằng một nửa vận tốc

ban đầu. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính độ lớn vận tốc ban đầu.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

145


z

VẬT LÝ

10

Câu 29:

A. 18 m/s. B. 20 m/s. C. 15 m/s. D. 25 m/s.

Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc hợp với phương ngang một

góc α = 45 0 , với vận tốc ban đầu là 5m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ cao

cực đại của vật là

A. 0,25 m. B. 0,5 m. C. 0,625 m. D. 1,25 m.

0

Câu 30: Một vật được ném với vận tốc 12 m/s từ mặt đất với góc ném 30 so với mặt phẳng

nằm ngang. Lấy g = 10m/s 2 . Hòn đá rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một

khoảng 200m. Thời gian hòn đá rơi là

A. 24,5 s. B. 19,2 s. C. 14,6 s. D. 32,8 s.

0

Câu 31: Một vật được ném từ độ cao 10 m so với mặt đất với góc ném 60 so với mặt phẳng

nằm ngang. Vật rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một khoảng 100m. Lấy g

= 10m/s 2 . Vận tốc của vật khi ném là

A. 18 m/s. B. 27 m/s. C. 50 m/s. D. 33 m/s.

BẢNG ĐÁP ÁN:

1.B 2.C 3.D 4.C 5.C 6.D 7.B 8.C 9.A 10.A

11.D 12.A 13.A 14.C 15.B 16.A 17.D 18.D 19 20.A

21.C 22.A 23.B 24.C 25.B 26.D 27.B 28.B 29.C 30.B

31.D

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

146


z

VẬT LÝ

10

BÀI 10

TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

I

TỔNG HỢP LỰC

Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng

đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng

giống hệt như các lực ấy

Lực thay thế được gọi là hợp lực, các lực được

thay thế gọi là các lực thành phần

F F1 F2 ...

1. Tổng hợp hai lực cùng phương

a) Hai lực cùng phương, cùng chiều

Hai lực cùng phương, cùng chiều thì làm tăng tác dụng lên vật đó.

Hợp lực của hai lực cùng phương, cùng chiều là lực cùng

phương, cùng chiều với hai lực thành phần, có độ lớn

F F F

1 2

b) Hai lực cùng phương, ngược chiều

Hai lực cùng phương, ngược chiều làm hạn chế hoặc triệt tiêu tác dụng của nhau lên vật.

Hợp lực của hai lực cùng phương, cùng chiều là lực cùng

phương và cùng chiều với lực thành phần có độ lớn lớn hơn

lực thành phần còn lại, có độ lớn

F F F

1 2

2. Tổng hợp hai lực đồng quy – Quy tắc hình bình hành

Xét hai lực đồng F , F đồng quy và hợp thành góc . Biểu diễn vecto

lực tổng hợp

F

Độ lớn của hợp lực

1 2

bằng quy tắc hình bình hành

F F F 2F F cos

2 2 2

1 2 1 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

147


z

VẬT LÝ

10

Hướng của hợp lực so với lực F

1

F F F 2 F. F cos

2 2 2

2 1 1

F F F

cos

2 F.

F

- Trường hợp hai lực F1 F2

Độ lớn hợp lực

2 2 2

1 2

0

90

F F F

2 2

1 2

1

Hướng của hợp lực so với lực

1

- Trường hợp F1 F2

Độ lớn hợp lực

F F1

cos

F

F

2F1

cos 2

3. Tổng hợp hai lực song song cùng chiều

Lực tổng hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực:

Song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn

của hai lực thành phần.

Có giá nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần, chia

khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những

đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực ấy.

F

F

d

d

1 2

2 1

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

148


z

VẬT LÝ

10

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 40 N, F 2 = 30 N. Hãy tìm độ lớn của hợp lực khi

a) F 1 và F 2 hợp với nhau một góc 0 0 ? b) F 1 và F 2 hợp với nhau một góc 180 0 ?

c) F 1 và F 2 hợp với nhau một góc 90 0 ? d) F 1 và F 2 hợp với nhau một góc 60 0 ?

a) F F1 F2 40 30 70N

Hướng dẫn giải

b) F F1 F2 40 30 10N

c)

d)

F F F N

2 2 2 2

1 2

40 30 50

F F F 2F F cos 60 40 30 2.40.30.cos 60 10 37N

2 2 0 2 2 0

1 2 1 2

Ví dụ 2 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F N và F2 4N

. Nếu hợp lực có độ lớn F 5N

1

3

thì góc giữa hai lực F 1

và F 2

bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh họa

Hướng dẫn giải

- Ta có:

F F F 2F F cos

2 2 2

1 2 1 2

2 2 2 2 2 2

F F1 F2

5 3 4

cos

0

2F F 2.3.4

90

0

Ví dụ 3 : Giải sử lực kéo mỗi tàu có độ lớn 8000 N và góc

giữa hai dây cáp là 30 0 .

1 2

a) Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác

dụng vào tàu chở hàng.

b) Tính độ lớn hợp lực của hai lực kéo

c) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng 90 0 thì hợp lực của hai lực kéo có phương, chiều và độ lớn

như thế nào ?

Hướng dẫn giải

b) Vì F1 F2 8000

N nên độ lớn hợp lực

0

30

F 2F1

cos 2.8000cos 15454

N

2 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

149


z

VẬT LÝ

10

0

c) Khi góc 90 thì độ lớn hợp lực

F 2F1

cos 2.800

2

- Khi đó, vecto lực tổng hợp F tạo với F

1

một góc

F1 1

cos 45

F 2

0

Ví dụ 4 : Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực

P 0,04N

theo phương thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy của gió theo

phương ngang F 0,03N

(hình vẽ). Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F.

ñ

Hướng dẫn giải

- Hai lực F ñ

và P vuông góc với nhau nên độ lớn hợp lự

2 2 2 2

F P F 0,04 0,03 0,0,5N

- Góc hợp bởi lực F và trọng lực P là

P 0,04 4

0

cos

36

F 0,05 5

Ví dụ 5 : Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của ba lực

F , F , F như hình vẽ. Biết độ lớn của các lực lần lượt là

1 2 3

F 5 N, F 2 N, F 3 N.

1 2 3

chất điểm đó.

ñ

Tìm độ lớn hợp lức tác dụng lên

Hướng dẫn giải

- Vì hai lực F 1

và F

3

cùng phương ngược chiều

nên:

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

150


z

VẬT LÝ

10

F13 F1 F3 5 3 2N

- Hai lực F 13

và F 2

có phương vuông góc nên:

2 2 2 2

F F13 F2 2 2 2 2N

Ví dụ 6 : Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng. Biết ba lực này

từng đôi tạo với nhau một góc 120 0 và độ lớn của các lực là F F N ;

F3 10N

. Tìm độ lớn hợp lực tác dụng lên chất điểm.

Hướng dẫn giải

- Độ lớn hợp lực của hai lực F 1

và F

2

là:

0

120

0

F12 2F1

cos 2.5cos60 5N

2

0

- Suy ra: F F F N và F , F 60

1 2 12

5

12 1

- Do đó, góc giữa ,

F F 180 nên hai vecto F và F

3

cùng

phương ngược chiều

0

12 3

- Lực tổng hợp tác dụng lên chất điểm là: F F3 F12 10 5 5N

Ví dụ 7 (SGK Chân trời sáng tạo): Một người đang gánh lúa như

hình bên. Hỏi vai người đặt ở vị trí nào trên đòn gánh để đòn gánh

có thể nằm cân bằng trong quá trình di chuyển ? Biết khối lượng hai

bó lúa lần lượt là m kg , m2 5kg

và chiều dài đòn gánh là 1,5 m.

1

7

Xem như điểm treo hai bó lúa sát hai đầu đòn gánh và bỏ qua khối

lượng đòn gánh

- Trọng lượng của mỗi bó lúa lần lượt là:

P m g 70 N; P m g 50N

1 1 2 2

12

Hướng dẫn giải

- Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:

P1 d2 70 d2

7d1 5d2

0 (1)

P d 50 d

2 1 1

- Lại có, chiều dài đòn gánh là 1,5 m nên: d1 d2 1,5

(2)

1 2

5

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

151


z

VẬT LÝ

10

- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

7d1 5d2 0 d1

0,625m

d1 d2 1,5 d2

0,825m

Vậy phải đặt vai trên đòn gòn cách đầu A 1 đoạn 62,5 cm và đầu B một đoạn 82,5 cm thì gánh

lúa nằm cân bằng

Ví dụ 8 (SGK Chân trời sáng tạo): Hai người đang khiêng một thùng

hàng khối lượng 30 kg bằng một đòn tre dài 2 m như hình. Hỏi phải

treo thùng hàng ở điểm nào để lực đè lên vai người đi sau lớn hơn lực

đè lên vai người đi trước 100N. Bỏ qua khối lượng của đòn tre.

Hướng dẫn giải

- Trọng lượng của thùng hàng P 300N

- Gọi F 1

và F

2

là lực đè lên vai của người đi trước và người đi sau

- F 1

và F 2

là hai lực song song cùng chiều nên: F1 F2 P F1 F2 300 (1)

- Theo đề, lực đè lên vai người đi sau lớn hơn người đi trước 100 N nên: F2 F1 100

(2)

- Từ (1) và (2), suy ra F1 100N

và F2 200N

- Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song

cùng chiều:

F1 d2 100 d2

d 2d

F d 200 d

2 1 1

1 2

4

d1

m

3

- Lại có, d1 d2

2m

2

d2

m

3

Ví dụ 9: Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con

mương, Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách

điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A

bằng bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

- F 1

và F

2

là hai lực song song cùng chiều nên:

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

152


z

VẬT LÝ

10

F1 F2 P F1 F2 240(1)

- Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:

F1 d2 F1

1,2

F2 2 F1

(2)

F d F 2,4

2 1 2

- Từ (1) và (2), suy ra

F1

80N

F2

160N

Ví dụ 10: Thanh nhẹ nằm ngang có chiều dài l 1

m , chịu tác dụng của ba lực song song cùng

chiều và vuông góc với thanh: F 20 N; F 50N

đặt hai đầu thanh và F2 30N

ở chính giữa

1 3

thanh. Tìm độ lớn và điểm đặt của hợp lực.

- Gọi hợp lực của hai lực F 1

và F 3

là F

13

Hướng dẫn giải

- Độ lớn F13 F1 F3 70N

- Gọi O1

là điểm đặt của F

13

- Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực

song song cùng chiều:

F1 O1 B O1

B

F O A O A

3 1 1

2

5

(1)

- Mặc khác, ta có: O A O B l m (2)

1 1

1

- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

5

O1

A m

2O1 A 5O1

B 0 7

O1 A O1

B 1 2

O1

B m

7

- Gọi F 123

là hợp lực của hai lực F 2

và F

13

- Độ lớn F123 F13 F2 100N

- Gọi O2

là điểm đặt của lực F

123

5 1 3

- Từ hình vẽ: O1 I O1

A IA m

7 2 14

- Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:

F2 O1O 2

O1O

2

3

3

F O I O I 7

13 2 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

153


z

VẬT LÝ

10

- Mặc khác, O O O I O I m4

1 2 2 1

3

14

9

7O1O 2

3O2 I 0 O1O 2

m

140

- Từ (3), (4) ta có hệ phương trình:

3

O 3

1O2 O2I

14

O2I

0,15m

20

Vậy, hợp lực F 123

có điểm đặt tại O2

cách A một đoạn 0,65 m hay cách B một đoạn 0,35 m

II ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

Muốn một vật chịu tác dụng của nhiều lực đứng cân bằng thì

hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.

F F 1

F 2

F

3

... 0

CHÚ Ý

Nếu một vật chịu tác

dụng của hai lực cân bằng

thì:

- Hai lực đó cùng tác

dụng vào một vật

- Cùng phương, ngược

chiều

- Có độ lớn bằng nhau

III

PHÂN TÍCH LỰC

Phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai lực thành phần vuông góc với nhau, có tác

dụng giống hệt lực đó.

Các bước phân tích lực:

+ Bước 1: Vẽ giản đồ biểu diễn các lực tác dụng lên vật

+ Bước 2: Chọn hệ trục tọa độ Oxy, trục Ox thường trùng với hướng chuyển động

+ Bước 3: Phân tích các lực tác dụng vào vật thành các thành phần vuông góc nhau.

- Ví dụ 1: Kéo một thùng hàng bằng một lực F

hợp với phương ngang

một góc . Phân tích lực F

thành hai lực thành phần.

+ Hướng dẫn:

- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ

- Phân tích lực thành hai thành phần F

x

và F

, khi đó: F F . Về

x

F

y

độ lớn, ta có

F

y

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

154


z

VẬT LÝ

10

F Fcos

x

F F sin

y

- Ví dụ 2: Xét một khối gỗ đang trượt từ đỉnh một mặt phẳng

nghiêng xuống mặt đất. Biết góc giữa mặt phẳng nghiêng và

phương ngang là . Phân tích trọng lực tác dụng lên vật thành hai

thành phần.

+ Hướng dẫn:

- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ

P

- Phân tích trọng lực thành hai thành phần P

và P . Thành

x

y

phần

P y

có tác dụng nén vật theo phương vuông góc với mặt

phẳng nghiêng, thành phần

P x

có tác dụng kéo vật trượt theo

mặt phẳng nghiêng xuống dưới.

- Về độ lớn, ta có:

P Psin

x

P P cos

y

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1 : Một bóng đèn được treo tại chính giữa một dây nằm

ngang làm dây bị võng xuống. Biết trọng lượng của đèn là

100N và góc giữa hai nhánh dây là 150 0 .

a) Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên đèn.

b) Tìm lực căng của mỗi nhánh dây.

Hướng dẫn giải

b) Vì bóng đèn đang nằm cân bằng nên:

T T P

1 2

0

- Điểm treo bóng đèn nằm chính giữa dây, do đó:

T T T

1 2

- Độ hợp lực của T 1

và T 2

là:

0

150

T12

2T cos 2T

cos 75

2

0

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

155


z

VẬT LÝ

10

- Từ điều kiện cân bằng, ta có:

0 P 100

T12 P 2T cos 75 T 193, 2N

0 0

2cos 75 2cos 75

Ví dụ 2 : Một vật được treo vào một sơi dây đang nằm cân bằng trên

mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết vật có trọng lực P = 80N,

0

30 . Lực căng của dây là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ

- Vật đang nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng nên: T P N

0

(1)

- Chiếu (1)/Ox ta có:

0

T Px

0 T Psin

80.sin 30 40N

Ví dụ 3 : Một vật có trọng lượng 20N được treo vào một vòng nhẫn O

(coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB.

Biết dây OA nằm ngang còn dây OB hợp với phương thẳng đứng góc

45 0 . Tìm lực căng dây OA và OB.

Hướng dẫn giải

- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ

- Vòng nhẫn được giữ cân bằng tại O nên:

T T P

0

1

OA

OB

- Chiếu (1)/Oy, ta có:

0

P

TOB ( y) P 0 T.cos 45 P TOB

20 2N

0

cos 45

- Chiếu (1)/Ox, ta có:

T T T T N

0

OB( x)

OA

0

OA

OB.sin 45 20

Ví dụ 4 : Người ta treo một cái đèn trọng lượng P = 3N vào một giá đỡ gồm

0

2

hai thanh cứng nhẹ AB và AC như hình vẽ. Biết rằng 60 và g 10 m / s .

Hãy xác định độ lớn của lực mà bóng đèn tác dụng lên thanh AB.

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

156


z

VẬT LÝ

10

- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ

- Bóng đen nằm cân bằng nên:

P T 1

T

2

0

(1)

- Chiếu (1)/Oy, ta có:

P

T1 y

P 0 T1 cos

P T1 6N

0

cos 60

- Chiếu (1)/Ox, ta có:

T T T T N

0

1x

2

0

2 1

sin

6.sin 60 3 3

Ví dụ 5 : Một vật m = 1,2 kg được treo như hình vẽ. Thanh ngang có khối

lượng không đáng kể, dây không dã. Biết: AB = 20 cm; AC = 48 cm. Lấy g =

10 m/s 2 . Tính

a) Lực căng của dây treo

b) Phản lực của bức tường tác dụng lên thanh AB

Hướng dẫn giải

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

P N T

0

1

- Khi hệ cân bằng:

- Trong đó, N

là phản lực của tường tác dụng lên thanh AB tại A,

chiều từ A đến B

- Chiếu (1)/Oy, ta có:

mg 13

Ty

P 0 T cos

P T 1, 2.10. 13N

cos

12

- Chiếu (1)/Ox, ta có: N T 0 N T sin

5N

Vậy phản lực của bức tường là N = 5N.

x

Ví dụ 6 : Quả cầu m = 4 kg, bán kính R = 15 cm tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên

nhờ một dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài dây AB = 15 cm. Tìm lực căng của dây và lực

nén của quả cầu lên tường. Lấy g = 10 m/s 2 .

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

157


z

VẬT LÝ

10

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

P N T

0

1

- Quả cầu cân bằng nên:

CO R 15 1

- Ta có: sin

30

AB BO AB R 30 2

- Chiếu (1)/Oy, ta có: P mg 4.10

P T cos

0 T 47N

0

cos

cos

cos30

- Chiếu (2)/Ox; ta có:

Vậy lực nén lên tường N ' N 23,5N

0

N T sin

0 N T sin

47.sin 30 23,5N

0

Ví dụ 7 : Vật m =2 kg treo trên trần và tường bằng các dây AB, AC. Xác định lực căng của các

0 0

dây biết 60 ; 135 . Lấy g = 10 m/s 2 .

Hướng dẫn giải

- Chọn hệ tọa độ như hình vẽ

T 1

T 2

P

0

1

- Vật nằm cân bằng nên:

- Chiếu (1)/Oy, ta có:

0 0

T cos 180 T cos 90 P 0 2

2 1

- Chiếu (1)/Ox, ta có:

0 0

T

0

T

0

2

sin 180 T2

sin 45

0

sin 90

sin 30

T sin 90 sin 180 0 3

1 2

T

Thay vào (2) tao có:

1 0

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

158


z

VẬT LÝ

10

0

0 sin 45

0

T2 cos 45 T2 cos30 P

0

sin 30

mg

2.10

T2 10,6N

0 0 0

cos 45 sin 45 cot 30 2 2

. 3

2 2

2

10,6.

- Lực căng dây T 1 : T 2

1

14,8N

0,5

Ví dụ 8 : Một khúc gỗ nằm yên bên bờ sông như hình vẽ.

0

Biết 60 lực căng của dây T 100N

. Tìm lực do gió

và nước tác dụng lên khúc gỗ.

Hướng dẫn giải

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

T F F

0

1

- Thuyền cân bằng nên:

- Chiếu (1)/ Oy: F T sin

02

- Chiếu (2)/Ox: F T cos

03

n

g

- Từ (2) và (3): F T sin

50 3 N; F T cos

50N

g

n

g

n

Ví dụ 9 : Vật m = 20 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ

0

0

AB. Cho 45 ; 60 . Tính lực căng dây AC và lực đàn hồi của thanh

AB.

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

159


z

VẬT LÝ

10

- Chọn trục Oxy như hình vẽ

P F T

0

1

- Điều kiện cân bằng:

- Chiếu (1)/Oy: F cos

T cos P 02

- Chiếu (2)/Ox: F sin

T

sin 03

sin

- Từ (3) => F T , thay vào (2)

sin

Ta có:

sin

T cos

T cos P

sin

P

T 546,4N

sin cot cos

- Lực đàn hồi của thanh AB:

0

F sin sin 60

T 546, 4. 669,2

0

sin

sin 45

N

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

160


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 10 : Một vật khối lượng m được treo bằng hai sợi dây không

dãn AB và AC. Biết lực căng dây

TAC

TAB

80N

lực căng dây AC

1 2

96N

, hai dây AB và AC hợp với nhau 1 góc 60 0 . Tìm , và

khối lượng m.

Hướng dẫn giải

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

- Vật cân bằng nên: P T T

(1)

1 2

0

- Chiếu (1) lên Oy, ta có: T cos

T cos

P 02

1 1 2 2

- Chiếu (1) lên Ox, ta có: T sin

T

sin

03

0

- Vì

nên:

1 2

60

2 2 1 1

0

T2 sin 60

33 ; 27

1

T1 sin

1

0

T1 cos1 T2 cos 60 1

P P 152N m 15,2kg

0 0

1 2

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là:

2 2 2

2 2 2

A. F F F 2F

F cosα. B. F F F 2F

F cosα.

1 2 1 2

1 2 1 2

2 2 2

C. F F1 F2

2F1

F2

cosα. D. F F F 2F

F .

1 2 1 2

Câu 2: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào

có thể là độ lớn của hợp lực?

A. 25N. B. 15N. C. 2N. D. 1N.

Câu 3: Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi F và và F F F . Nếu

F F F

1 2

thì:

F 1

F 2

1

A. = 0 0 B = 90 0 . C. = 180 0 . D. 0< < 90 0.

Câu 4: Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi F và và F F F . Nếu

F F F

1 2

thì:

F 1

F 2

1

F 2

F 2

1 2

1 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

161


z

VẬT LÝ

10

Câu 5:

A. = 0 0 . B. = 90 0 . C. = 180 0 . D. 0< < 90 0.

Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp

lực cũng có độ lớn bằng 600N.

A. = 0 0 . B. = 90 0 . C. = 180 0 . D. 120 o.

Câu 6: Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi F và và F F F . Nếu

Câu 7:

F F F

2 2

1 2

thì:

F 1

F 2

1

A. = 0 0 . B. = 90 0 . C. = 180 0 . D. 0< < 90 0.

F 2

1 2

Cho hai lực đồng qui có độ lớn F 1 = F 2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120 o . Độ lớn của

hợp lực:

A. 60N. B. 30 2 N. C. 30N. D. 15 3 N.

Câu 8: Hai lực F 1 = F 2 hợp với nhau một góc . Hợp lực của chúng có độ lớn:

Câu 9:

Câu 10:

A. F = F 1 +F 2 . B. F= F 1 -F 2. C. F= 2F 1 Cos . D. F 2F

.

1

cos 2

Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi

A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.

B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.

C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.

D. vật đứng yên.

Hợp lực của hai lực có độ lớn 3N và 4N có độ lớn 5N. Góc giữa hai lực đó bằng bao

nhiêu?

A. 90 0 . B. 60 0 . C. 30 0 . D. 45 0.

Câu 11: Cho hai lực F 1 và F

2 đồng quy. Điều kiện nào sau đây để độ lớn hợp lực của hai lực

Câu 12:

bằng tổng của F F ?

1 2

A. Hai lực song song ngược chiều. B. Hai lực vuông góc nhau.

C. Hai lực hợp với nhau góc 60 0 . D. Hai lực song song cùng chiều.

Hai lực trực đối cân bằng là:

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. không bằng nhau về độ lớn.

C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá.

D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau.

Câu 13: Hai lực cân bằng không thể có :

A. cùng hướng. B. cùng phương. C. cùng giá. D. cùng độ lớn.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

162


z

VẬT LÝ

10

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực

F , của hai lực F1

và F2

Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:

A. F không bao giờ bằng F 1 hoặc F 2 . B. F không bao giờ nhỏ hơn F 1 hoặc F 2 .

C. F luôn luôn lớn hơn F 1 và F 2 . D. Ta luôn có hệ thức F1 F2 F F1 F2

.

Điều nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng?

A. Cùng chiều. B. Cùng giá. C. Ngược chiều. D. Cùng độ lớn.

Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị

nào trong các giá trị sau đây?

A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N.

Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá

trị nào trong các giá trị sau đây?

A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N.

Câu 18: Chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F F N . Góc giữa hai vecto lực

bằng 30 0 . Hợp lực của hai lực trên có độ lớn là

1 2

10

A. 19,3 N. B. 9,7 N. C. 17,3 N. D. 8,7 N.

Câu 19: Một chất điểm có trong lượng P đặt trên mặt phẳng nghiên góc so với phương

Câu 20:

ngang. Áp lực của chất điểm lên mặt phẳng nghiêng là

A. P. B. P sin . C. P cos

. D. 0.

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau

đây là đúng?

A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F 1 và F 2 .

B. F không bao giờ bằng F 1 hoặc F 2 .

C. F luôn luôn lớn hơn cả F 1 và F 2 .

D. Trong mọi trường hợp: F F F F F .

1 2 1 2

BẢNG ĐÁP ÁN

Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5:D

Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: D Câu 9: A Câu 10: C

Câu 11: D Câu 12: A Câu 13: A Câu 14: D Câu 15: A

Câu 16: B Câu 17: C Câu 18: A Câu 19: C Câu 20: D

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

163


z

VẬT LÝ

10

BÀI 14

BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

I

ĐỊNH LUẬT I NEWTON

1. Thí nghiệm của Galilei

Thả hòn bi lăn xuống từ máng nghiêng (1),

khi lăn lên máng (2) hòn bi lăn đến một độ

cao thấp hơn độ cao ban đầu

Khi hạ thấp độ cao của máng nghiêng (2), hòn

bi lăn trên máng 2 được một đoạn dài hơn

- Ông cho rằng, hòn bi không lăn được đến độ cao

ban đầu là vì có ma sát.

- Ông tiên đoán rằng nếu không có ma sát và nếu

máng nghiêng (2) nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn mãi

mãi với vận tốc không đổi.

2. Phát biểu

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng

không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động

thẳng đều.

Ý nghĩa của định luật I Newton:

Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động, mà là nguyên nhân làm thay đổi vận

tốc chuyển động của vật.

3. Quán tính

Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật, gọi là quán tính

Do có quán tính mà mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Một số ví dụ về quán tính

+ Khi xe buýt đang chuyển động mà bị phanh gấp, thì người ngồi trên xe sẽ bị

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

164


z

VẬT LÝ

10

ngã người về phía trước.

+ Khi bút tắc mực ta vảy mạnh bút rồi dừng lại đột ngột, bút lại tiếp tục viết được.

+ Khi đang bước đi nếu trượt chân, người đi xe có xu hướng ngã về phía sau.

+ Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.

+ Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn

đứng yên.

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1 : Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các tình

huống sau:

a) Xe đột ngột tăng tốc.

b) Xe phanh gấp.

c) Xe rẽ nhanh sang trái.

Ví dụ 2 : Để tra đầu búa vào cán búa, nên chọn cách nào dưới đây ? Giải

thích tại sao.

a) Đập mạnh cán búa xuống đất như hình 1

b) Đập mạnh đầu búa xuống đất như hình 2

Ví dụ 3 : Giải thích tại sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ

giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn

đứng yên.

Ví dụ 4 : Hãy sắp xếp mức quán tính của các vật sau theo thứ tự tăng dần: Điện thoại nặng

217 g; một chồng sách nặng 2400 g; xe máy nặng 134 kg; laptop nặng 2,2 kg, ô tô nặng 1,4 tấn.

Giải thích cách sắp xếp trên.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

165


z

VẬT LÝ

10

II ĐỊNH LUẬT II NEWTON

1. Phát biểu

Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn

của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng

của vật.

F

a

m

Trong hệ SI, đơn vị của lực là N (Newton): 1N 1 kg .1 m/s

2. Mức quán tính

- Khối lượng là đại lượng vô hướng, luôn dương, không đổi và có tính chất cộng được.

- Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật có khối lượng càng

lớn thì mức quán tính của vật càng lớn và ngược lại.

+ Ví dụ: Xe tải có khối lượng lớn hơn xe con do đó mức quán

tính của xe tải lớn (khả năng thay đổi vận tốc của xe tải khó hơn ô

tô) do đó quy định về giới hạn tốc độ của xe tải thường nhỏ hơn

xe con. Điều này giúp đảm bảo an toàn cho người điều khiển

phương tiện và người tham gia giao thông.

2

CHÚ Ý

Trong trường hợp vật

chịu nhiều lực tác dụng

F, F , F ,.... thì F

là hợp

1 2 3

lực của các lực đó:

F F F F

1 2 3

...

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1 : Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốc với tốc độ 90 km/h.

Các xe cần giữ khoảng cách an toàn so với xe phía trường 70m. Khi xe đi trước có sự cố và

dừng lại đột ngột. Hãy xác định lực cản tối thiểu để xe bán tải có thể dừng lại an toàn.

Hướng dẫn giải

- Đổi 2,5 tấn = 2500 kg; 90 km/h = 25 m/s

- Khi xe trước dừng đột ngột, để có thể dừng lại an toàn không xảy ra va chạm, thì quãng đường

tối đa xe phía sau đi được từ lúc hãm phanh đến lúc dừng là 70m.

- Gia tốc của xe là:

0 25

2.70

2

2 2 2

0

2 4,6

m/s

v v aS a

dấu “-“ thể hiện xe đang chuyển động chậm dần.

,

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

166


z

VẬT LÝ

10

- Lực cản tối thiểu để xe sau dừng lại an toàn là:

F ma 2500.4,6 11500N

Ví dụ 2 : Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đâu,

sau khi được 50 m thì vật có vận tốc 6 m/s. Bỏ qua ma sát

a) Tính gia tốc và thời gian vật đi được quãng đường trên.

b) Lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?

a) Gia tốc của vật:

6 0

2.50

Hướng dẫn giải

2

2 2 2

0

2 0,36 m/s

v v aS a

- Thời gian vật đi được quãng đường 50m:

b) Lực tác dụng lên vật: F ma 50.0,36 18N

Ví dụ 3 : Một người công nhân đẩy chiếc xe

trượt có khối lượng m bằng 240 kg qua đoạn

đường 2,3m trên một mặt hồ đóng băng

không ma sát. Anh ta tác dụng một lực F

theo

phương ngang có độ lớn không đổi 130N.

Nếu xe xuất phát từ trạng thái nghỉ thì vận

tốc cuối cùng của nó là bao nhiêu ?

- Theo định luật II Newton, ta có:

- Tốc độ cuối cùng của chiếc xe là

v v

a

6

0,36

0

v v0

at t 16,67s

Hướng dẫn giải

F 130

a 0,542 m/ s

m 240

2 2

v v aS v aS

0

2 2 2.0,542.2,3 1,6 m/s

Ví dụ 4 : Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi chuyển động với gia tốc

2

0,4 m/s

. Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe chuyển động với gia tốc bao nhiêu ?

2

-

F F F a 50.0,4

m a 1 m/s

a a F 20

1 2 2 1

2

1 2 1

Hướng dẫn giải

2

Ví dụ 5 : Dưới tác dụng của một lực 20 N không đổi, một vật chuyển động với gia tốc bằng

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

167


z

VẬT LÝ

10

0,4 m/s 2 .

a) Tìm khối lượng của vật.

b) Nếu vận tốc ban đầu của vật là 2 m/s thì sau bao lâu vật đạt tốc độ 10 m/s và đi

được quãng đường bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

F 20

a) Khối lượng của vật: m 50kg

a 0, 4

b) Thời gian để vật đạt được vận tốc 10 m/s là:

v v

a

10 2 12,5

0,4

0

v v0

at t s

- Quãng đường vật đi được:

2 2 2 2

2 2 v v0

10 2

v v0

2aS S 120m

2a

2.0,4

Ví dụ 6 : Một thùng gỗ có khối lượng 360 kg nằm trên một

sàn xe tải. Xe chạy với tốc độ

v0 120 km/h . Người lái xe đạp

phanh cho xe giảm tốc độ xuống còn 63 km/h trong 17s. Hỏi

trong thời gian này, thùng gỗ chịu tác dụng một lực (coi

không đổi) bằng bao nhiêu ? Giả thiết thùng gỗ không trượt trên sàn xe.

- Gia tốc của không đổi của thùng gỗ là

Hướng dẫn giải

100

17,5

v v0

3 2

v v0

at a 0,947

m/s

t 17

- Dấu “-“ cho ta biết vecto gia tốc a của thùng gỗ ngược chiều

với vecto v

0

- Theo định luật II Newton, lực tác dụng lên thùng gỗ là

F ma 360.( 0.947) 340N

- Lực này do dây cột thùng vào xe gây ra, cùng chiều với gia tốc (hướng về bên trái) và độ lớn là 340 N

Ví dụ 7 : Một vật có khối lượng m = 15kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo

F 45N

theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Biết lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm

ngang là F 15N

. Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động ?

ms

- Áp dụng định luật II Newton, ta có:

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

168


z

VẬT LÝ

10

F Fms

45 15

F Fms

ma a 2 m/s

m 15

- Quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động:

1 1

2 2

2 2

s v0t at 0.5 .2.5 25m

Ví dụ 8 : Một tô tô có khối lượng m = 1 tấn, sau khi khởi hành được 20 s trên đường thẳng thì

đạt tốc độ 54 km/h. Bỏ qua ma sát.

a) Tính lực kéo của ô tô.

b) Nếu tăng lực kéo lên 1,5 lần thì sau khi khởi hành 20s ô tô có tốc độ là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

a) Chọn chiều dương là chuyển chuyển động của ô tô

- Đổi:

v 54 km / h 15 m / s

- Gia tốc của ô tô là:

2

v v

t

15 0

20

0

2

v v0

at a 0,75 m / s

=> Lực kéo của ô tô: F ma 1000.0,75 750N

b) Tăng lự kéo lên 1,5 lần F ' 1,5 F 1125N

- Từ định luật II Newton:

F 1125

a ' 1,125 m / s

m 1000

- Ta có: v ' v0

a ' t ' v ' a ' t ' 1,125.20 22,4 m / s

- Vậy khi tăng lực kéo lên 1,5 lần thì sau khi khởi hành 20s ô tô có tốc độ là 22,5 m/s.

Ví dụ 9 : Một xe lăn khối lượng m = 50 kg, dưới tác dụng của một lực kéo chuyển động không

vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển

động mất 20s. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của kiện hàng.

- Chọn chiều chuyển động là chiều dương.

- Áp dụng định luật II Newton:

+ Khi chưa chở hàng: F ma1

2

Hướng dẫn giải

+ Khi chở hàng: F m m'

a (m’ là khối lượng hàng)

- Suy ra: '

ma m m a

1 2

- Quãng đường xe di chuyển:

1 1

S a t a t

2 2

2 2

1 1 1 2

2

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

169


z

VẬT LÝ

10

2S

- Gia tốc a và

1 2

t

2S

a2 2

1

t2

2S 2 S m m m'

m m m' m' 3m 3.50 150kg

t

t 100 400

- Vậy khối lượng hàng bằng 150 kg

2 2

1 2

Ví dụ 10 (SBT Chân trời sáng tạo): Lần lượt tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên 1 vật

có khối lượng và vật 2 có khối lượng m thì thấy gia tốc của hai vật đó có độ lớn lần lượt là

m1

2

5 m/s 2 và 10 m/s 2 . Hỏi nếu tác dụng lực này lên vật 3 có khối lượng m m m thì độ lớn gia

tốc của vật 3 bằng bao nhiều

Hướng dẫn giải

F F

- Theo đề, ta có: a2 2a1 2 m1 2m2

m m

2 1

- Khi tác dụng lực F lên vật khối lượng m3 m1 m2 2m2 m2 m2

- Suy ra gia tốc của vật m 3 là:

a3 a2 10 m / s

2

3 1 2

Ví dụ 11 (SBT Chân trời sáng tạo): Một viên bi có khối lượng 3 kg ở trạng thái nghỉ được thả

rơi tại độ cao 5 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 . Biết rằng trong quá

trình chuyển động, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực cản không khí có độ lớn không

đáng kể. Xác định vận tốc của viên bi ngay trước khi nó chạm đất.

Hướng dẫn giải

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi

- Theo định luật II Newton:

P

P ma a g 9,8 m / s

m

2 2

- Ta có: v v0 2 a. S v 2 a. s 9,9 m / s .

- Vậy vận tốc của vật ngay trước khi va chạm có chiều thẳng đứng hướng xuống và độ lớn là 9,9 m/s

Ví dụ 12 (SBT Chân trời sáng tạo): Một người mua hàng đẩy giỏ xe ban đầu đứng yên bởi một

lực có độ lớn không đổi F thì nhận thấy phải mất t giây để xe đạt được tốc độ v. Biết rằng ban

đầu giỏ xe không chứa hàng hóa và khối lượng xe khi đó là m. Hỏi sau khi hàng được đặt trọng

giỏ xe thì người này cần phải tác động lực F’ bằng bao nhiêu so với F để xe cũng đạt được tốc

độ v từ trạng thái nghỉ sau t giây ? Biết rằng khối lượng hàng hóa là 2

m

2

Hướng dẫn giải

- Trong hai trường hợp, xe chở hàng đều đạt được tốc độ v từ trạng thái nghỉ nên gia

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

170


z

VẬT LÝ

10

tốc trong hai trường hợp này bằng nhau: a a '

F F ' F F '

- Theo định luật II Newton: F ' 1,5F

m m' m 1,5m

Ví dụ 13 (SBT Chân trời sáng tạo): Một tàu chở hàng có tổng khối lượng là 4,0.10 -8 kg đang vận

chuyển hàng hóa đến nơi tiếp nhận thì đột nhiên động cơ tàu bị hỏng, lúc này gió thổi tàu

chuyển động thẳng về phía đá ngầm với tốc độ không đổi 0,8 m/s. Khi tàu chỉ còn cách bãi đá

ngầm một khoảng 1200m thì gó ngưng thổi, đồng thời động cơ cũng đường sữa chữa xong và

hoạt động lại. Tuy nhiên bánh lái của tàu bị kẹt và vì vậy, tàu chỉ có thể tăng tốc lùi thẳng ra xa

khỏi bãi đá ngầm (xem hình). Biết lực do động cơ sinh ra có độ lớn 8.10 -4 N và lực cản xem như

không đám kể

a) Tàu có va chạm với bãi đá ngầm không ? Nếu vụ va chạm xảy ra thì lượng hàng hóa

trên tàu có an toàn không ? biết vỏ tàu có thể chịu va đập tối đa ở tốc độ đối đa 0,45 m/s

b) Lực tối thiểu do động cơ sinh ra phải bằng bao nhiêu để không xảy ra va chạm giữa

tàu và bãi đá ngầm ?

Hướng dẫn giải

a) Gọi v là tốc độ của tàu ngay trước khi tàu lùi ra xa bãi đá ngầm. Áp dụng phương trình định

luật II Newton, ta có:

- Chọn trục Ox hướng từ trái sáng phải.

- Chiếu (1)/Ox, ta có:

F

a F ma

m

1

F 1

F ma a m / s

m 5000

- Vì a < 0 nên tàu chuyển động thẳng chậm dần đều. Gọi là tốc độ của tàu khi đến bãi đá

v s

2

ngầm, ta có:

v v 2as v 2 a. s v 0,4 m / s

2 2 2

S

s

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

171


z

VẬT LÝ

10

- Vì 0 m / s v 0,45 m / s nên tàu có va chạm với bãi đá ngầm nhưng hàng hóa vẫn được

an toàn.

s

b) Khi lực do động cơ sinh ra là nhỏ nhất để không xảy ra va chạm thì tàu sẽ dừng lại ngay tại

bãi đá ngầm, nghĩa là

'

v 0 . Ta có:

S

2

v 1

a ' m / s

2S

3750

- Lực tối thiểu do động cơ sinh ra để tránh va chạm là:

4

F ' ma ' 10,65.10

N

- Dấu “-“ thể hiện lực đẩy của động cơ ngược chiều chuyển động của tàu để tránh va chạm.

- Vậy động cơ cần tạo ra một lực đẩy có độ lớn tối thiểu là 10,67.10 4 N để tránh va chạm với đá

ngầm.

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

172


z

VẬT LÝ

10

III

ĐỊNH LUẬT III NEWTON

1. Lực tương tác giữa các vật

Khi võ sĩ lấy tay đấm vào bao cát, ta thấy bao

Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm

cát bị dịch chuyển bởi lực tác dụng của tay lên

thẳng lại gần nhau, hai nam châm đều tác

bao cát. Đồng thời tay ta cũng cảm nhận được

dụng lực đẩy lên nhau.

lực tác dụng bởi bao cát lên tay.

Lực không tồn tại riêng lẻ. Các lực hút hoặc đẩy luôn xuất hiện thành từng cặp giữa hai vật.

2. Phát biểu

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật

B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại lên vật A

một lực. Hai lực này có điểm đặt lên hai vật khác

nhau, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

F

AB

F

Cặp lực F

và F

còn được gọi là hai lực trực đối

AB

BA

BA

3. Lực và phản lực

Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặt mất đi đồng thời).

Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều ( hai

lực như vậy là hai lực trực đối)

Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau)

Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.

- Hai lực hấp dẫn giữa cuốn sách và Trái Đất P

và P là cặp lực – phản

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

173


z

VẬT LÝ

10

lực, lực ép Q

và N

giữa cuốn sách và mặt bàn là cặp lực – phản lực.

- Cặp lực P

và N

không phải là cặp lực – phản lực vì chúng chúng cùng đặt vào một

vật (quyển sách)

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1 : Hãy chỉ ra cặp lực và phản lực trong các trường hợp sau:

a) Dùng búa đóng đinh vào gỗ

b) Chân ta đạp vào mặt đất để bước đi

Hướng dẫn giải

a) Lực do búa tác dụng vào đinh và phản lực do đinh tác dụng vào búa

b) Lực do búa tác dụng vào đinh và đinh tác dụng vào búa có độ lớn bằng nhau nhưng do khối

lượng của búa lớn hơn đinh nên gia tốc của búa không đáng kể, vì vậy búa gần như đứng yên,

còn đinh sẽ chuyển động sâu vào trong miếng gỗ

Ví dụ 2 : Xét trường hợp con ngựa kéo xe như hình bên. Khi ngựa

tác dụng một lực kéo lên xe, theo định luật III Newton sẽ xuất

hiện phản lực có cùng độ lớn nhưng ngược hướng so với lực kéo.

Vậy tại sao xe vẫn chuyển động về phía trước ? Giải thích ?

Hướng dẫn giải

- Lực do ngựa kéo xe và phản lực do xe tác dụng lên ngựa có độ lớn bằng nhau, ngược chiều

nhưng điểm đặt của hai lực này nằm trên hai vật khác nhau nên hai lực này không cân bằng. Vì

vậy xe vẫn chuyển động về phía trước

Ví dụ 3 (Sgk Cánh Diều): Một người kéo dây để giữ thùng hàng như

hình 1. Trên hình đã biểu diễn hai lực.

a) Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực – phản lực theo định luật

III Newton với mỗi lực này. Nêu rõ vật mà lực đó tác dụng

lên, hướng của lực và loại lực.

b) Biểu diễn các lực tác dụng lên thùng hàng.

c) Biểu diễn các lực tác dụng lên người.

Ví dụ 4: Một vật có khối lượng M = 33kg được đẩy trên

mặt không ma sát bằng 1 thanh sắt có khối lượng m =

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

174


z

VẬT LÝ

10

3,2 kg. Vật chuyển động (từ trạng thái đứng yên) một đoạn 77 cm trong thời gian 1,7s với gia

tốc không đổi.

a) Hãy chỉ ra các cặp lực – phản lực theo phương ngang

b) Tay sẽ phải tác dụng lên thanh một lực bằng bao nhiêu ?

c) Thanh sắt đẩy vật với một lực bằng bao nhiêu ?

d) Hợp lực tác dụng lên thanh sắt bằng bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

a) Cặp phản lực thứ nhất: F 1

(lực do tay tác dụng lên

thanh sắt) và

'

F 1

(lực do thanh sắt tác dụng lên tay)

- Cặp phản lực thứ hai: F 2

(lực do thanh sắt tắc dụng

lên vật) và

'

F 2

(lực do vật tác dụng lên thanh sắt)

b) Gia tốc của thanh sắt và vật

1 2S

2.0,77

S v t at a 0,533 m/s

2 t 1,7

2 2

0 2 2

- Áp dụng định luật II Newton cho hệ gồm thanh sắt và vật

F1 M m a 33 3,2 .0,533 19,3N

c) Áp dụng định luật II Newton cho vật khối lượng M

'

F2 Ma 33.0,533 17,6N

d) Hai lực F '

1

và F 2

tác dụng lên thanh sắt cùng phương, ngược chiều nhau, độ lớn hợp lực của

hai lực này là:

F F F N

Bài tập trắc nghiệm

'

1 2

19,3 17,6 1,7

Câu 1:

Câu 2:

Chọn câu phát biểu đúng.

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.

D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.

Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.

C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

175


z

VẬT LÝ

10

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

Chọn phát biểu đúng.

A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.

C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.

Chọn câu phát biểu đúng.

A. Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào vật.

B. Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.

C. Nếu không còn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật phải lập tức

dừng lại.

D. Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu không có lực nào tác dụng

vào nó.

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

A. cùng chiều với chuyển động.

B. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

C. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần.

D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật

A. có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

B. có hướng không trùng với hướng chuyển động của vật.

C. có hướng trùng với hướng của gia tốc mà vật thu được.

D. khi vật chuyển động thẳng đều có độ lớn thay đổi.

Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương tác giữa các vật?

A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác).

B. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy.

C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lại vật A.

D. Khi vật A tác dụng lên vật B thì chỉ có vật B thu gia tốc, còn vật A giữ thì không.

Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

176


z

VẬT LÝ

10

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Câu 11: Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ thì

A. lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.

B. lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa.

C. lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.

D. tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay

nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh.

Câu 12: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho

A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi.

C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi.

Câu 13: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó

là nhờ

A. trọng lượng của xe. B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường.

Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?

A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.

B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ.

C. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.

D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về

phía trước.

Câu 15: Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Câu 16: Câu nào sau đây là đúng ?

A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.

B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.

C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.

D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.

Câu 17: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho

A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

177


z

VẬT LÝ

10

Câu 18:

Câu 19:

Câu 20:

Câu 21:

Câu 22:

Câu 23:

C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi.

Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.

C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó

là nhờ

A. trọng lượng của xe. B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe D. phản lực của mặt đường.

Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía

trước là

A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.

C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.

Chọn phát biểu đúng nhất.

A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.

C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức

dừng lại.

Câu 24: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N.

Câu 25:

Câu 26:

Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ

bằng

A. 0,008 m/s. B. 2 m/s. C. 8 m/s. D. 0,8 m/s.

Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng?

F

ma

F ma

F ma

A. B. C. D.

F ma

Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật

đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

178


z

VẬT LÝ

10

A. 4N. B. 1N. C. 2N. D. 100N.

Câu 27: Một hợp lực 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong

khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là

A. 8m. B. 2m. C. 1m. D. 4m.

Câu 28: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N.

Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng

A. 0,008m/s. B. 2m/s. C. 8m/s. D. 0,8m/s.

Câu 29: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng

dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là

A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N.

Câu 30: Một hợp lực 1 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong

khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là

A. 0,5 m. B. 1 m. C. 2 m. D. 3 m.

Câu 31: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh chuyển

động thẳng chậm dần đều và đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là

chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là

A. 800 N. B. - 800 N. C. 400 N. D. - 400 N.

F 1

Câu 32: Lực truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m gia

m

2

Câu 33:

Câu 34:

Câu 35:

Câu 36:

F 1 2

tốc 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng m m m gia tốc

A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s².

Một vật có khối lượng 50kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu

0,2m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s. Lực tác dụng vào

vật trong trường hợp này có độ lớn

A. 38,5N. B. 38N. C. 24,5N. D. 34,5N.

Quả bóng khối lượng 500g bay với vận tốc 72km/h đến đập vuông góc vào một bức

tường rồi bật trở ra theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là 0,05s.

Lực của bóng tác dụng lên tường là

A. 700N. B 550N. C 450N. D. 350N.

Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc 2 m/s 2 truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc

6m/s 2 . Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m 2 gia tốc

A. 1,5 m/s 2 . B. 2 m/s 2 . C. 4 m/s 2 . D. 8 m/s 2 .

Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh.

Biết lực hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là

A. 14,45 m. B. 20 m. C. 10 m. D. 30 m.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

179


z

VẬT LÝ

10

Câu 37: Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3

Câu 38:

Câu 39:

Câu 40:

m/s 2 .Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s 2 .Biết rằng lực tác dụng vào

ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là

A. 1,0 tấn. B. 1,5 tấn. C. 2,0 tấn. D. 2,5 tấn.

Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì bắt đầu chịu tác dụng

của lực 4N theo chiều chuyển động.Tìm đoạn đường vật đi được trong 10s đầu tiên.

A. 120 m. B. 160 m. C. 150 m. D. 175 m.

Một xe tải khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành được 10s đạt vận tốc 18 km/h. Biết lực

cản mà mặt đường tác dụng lên xe là 500 N. Tính lực phát động của động cơ

A. 500 N. B. 750 N. C. 1000 N. D. 1500 N.

Một chất điểm khối lượng m = 500g trượt trên mặt phẳng nằm

ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Cho hệ

0,4

g 10

số ma sát , lấy m/s 2 . Đồ thị vận tốc – thời gian

của chất điểm như hình vẽ. Giá trị của lực kéo trên mỗi giai

đoạn OA, OB và BC lần lượt là

A. 4,25 N; 2N; 0,5 N. B. 4,25N; 0 N; 0,5 N.

C. 2,24 N; 2 N; -1,5N. D. 2,25 N; 0 N; 0,5 N.

BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.D 3.B 4.C 5.C 6.A 7.D 8.C 9.D 10.B

11.B 12.A 13.C 14.B 15.B 16.C 17.A 18.D 19.C 20.D

21.B 22.C 23.C 24.C 25.B 26.C 27.B 28.C 29.C 30.B

31.D 32.A 33.A 34.D 35.A 36.A 37.C 38.C 39.C 40.A

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

180


z

VẬT LÝ

10

BÀI 11

MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN

I

TRỌNG LỰC

1. Đặc điểm

Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật. Trọng lực là một trường

hợp riêng của lực hấp dẫn

Trọng lực được kí hiệu là vecto P

+ Phương thẳng đứng

+ Chiếu hướng về tâm Trái Đất

+ Điểm đặt của trọng lực gọi là trọng

tâm của vật

+ Độ lớn: P mg

Trọng tâm của một vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối

ở tâm đối xưng của vật. Vị trí của trọng tâm phụ thuộc vào sự

phân bổ khối lượng của vật, có thể nằm bên trong vật hoặc nằm

bên ngoài vật.

2. Trọng lượng

xứng nằm

Khi vật đứng yên trên mặt đất, trọng lượng của vật bằng độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật

Ở gần mặt đất, gia tốc rơi tự do có giá trị gần đúng

2

g 9,8 m/s

CHÚ Ý

Ví dụ : Đo trọng lượng của một vật ở một địa điểm trên Trái Đất

2

có gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s , ta được P9,8N

. Nếu đem vật này

tới một địa điểm khác có giá tốc rơi tự do

và trọng lượng của nó đo được là bao nhiêu ?

2

9,78 m/s

thì khối lượng

- Trọng lượng của vật

thay đổi khi đem vật đến

nơi có gia tốc rơi tự do

thay đổi so với lúc đầu.

- Khối lượng là số đo

lượng chất của vật. Vì

vậy, khối lượng vật không

thay đổi.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

181


z

VẬT LÝ

10

II

LỰC CĂNG

Khi một sợi dây bị kéo thì ở tại mọi điểm trên dây, kể cả hai đầu dây sẽ xuất hiện lực để

chống lại sự kéo, lực này gọi là lực căng

Lực căng được kí hiệu là vecto T

+ Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.

+ Phương trùng với chính sợi dây.

+ Chiếu hướng từ hai đầu dây và phần giữa của

sợi dây.

Ví dụ Bài 1: Một tập ví bóng dụ đèn có khối lượng 500g được treo thẳng đứng vào trần nhà

a)

bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng.

a) Biểu diễn các lực tác dụng lên bóng đèn.

b) Tính độ lớn của lực căng.

c) Nếu dây treo chỉ chịu tác dụng của một lực căng giới hạn là 5,5 N thì nó

có bị đứt không ? Vì sao ?

- Trọng lực phương thẳng đứng hướng xuống

- Lực căng dây phương thẳng đứng hướng lên.

b) Vì bóng đèn đang ở trạng thái cân bằng nên:

Hướng dẫn giải

T P mg 0,5.9,8 4,9N

c) Dây không bị đứt vì lực căng mà dây phải chịu là 4,9 N nhỏ hơn lực căng giới hạn

Ví dụ 2: Một thùng gỗ khối lượng 10kg được treo vào một sơi dây

nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng 30 0 so với phương ngang.

Bỏ qua ma sát, lấy

g 9,8 m/s 2 . Tính lực căng dây

Hướng dẫn giải

- Vật nằm cân bằng trên mặt phẳng nên: P

T

0

(1)

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

182


z

VẬT LÝ

10

- Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ

- Chiếu (1)/Ox, ta có:

0

Px

T 0 T Psin

mg sin

10.9,8.sin 30 49N

Ví dụ 3: Một chiếc áo có khối lượng 500g được treo vào

điểm chính giữa của một sợi dây căng ngang, dây bị

chùng xuống, hai nửa sợi dây có chiều dài như nhau và

hợp với nhau một góc 120 0 như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s 2 .

a) Biểu diễn các lực tác dụng vào chiếc áo ?

b) Tính lực căng dây ?

Hướng dẫn giải

Vì chiếc áo đang nằm cân bằng nên:

T T P

1 2

0

- Điểm treo áo nằm chính giữa dây, do đó:

T T T

1 2

- Độ lớn hợp lực của T 1

và T 2

là:

0

120

T12

2T cos 2T

cos 60

2

- Từ điều kiện cân bằng, ta có:

Ví dụ 4: Một vật khối lượng

0

0 mg 0,5.9,8

T12 P 2T cos 60 T 4,9N

0 0

2.cos 60 2.cos 60

m 15 kg

được giữ bằng một sợi

0

dây trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát. Nếu 30 thì

lực căng của sợi dây là bao nhiêu ? Mặt phẳng nghiêng tác dụng

lên vật một lực là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

- Vật được giữ đứng yên bởi sợi dây trên mặt phẳng nghiêng, nên gia tốc của vật a 0

- Áp dụng định luật II Newton, ta có

P T N

0

(1)

- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

183


z

VẬT LÝ

10

- Chiếu (1)/Ox:

- Chiếu (2)/Oy:

P T 0 T Psin

mg sin

15.9,8.sin 30 73,5N

x

P N 0 N P cos

mg cos

15.9,8cos30 127,3N

y

III

LỰC MA SÁT

1. Lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật trượt trên một bề mặt.

- Lực ma sát trượt có điểm đặt trên vật và ngay tại vị trí

tiếp xúc của hai bề mặt, phương tiếp tuyến và ngược

chiều với chiều chuyển động của vật.

- Độ lớn lực ma sát trượt:

+ Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ

chuyển động của vật

+ Phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai bề mặt

tiếp xúc

+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc

F N

- là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tính trạng

bề mặt tiếp xúc, đại lượng này không có đơn vị

- là độ lớn áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc.

N

Các trường hợp thường gặp khi tính độ lớn áp lực

- Trường hợp 1: Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang

Áp dụng định luật II Newton

F P N F ma

Chiếu (1)/Oy, ta có:

mst

1

N P 0 N P mg

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

184


z

VẬT LÝ

10

Vậy, khi chuyển động trên mặt phẳng ngang, độ lớn áp lực của vật lên mặt phẳng ngang là

N P mg

- Trường hợp 2: Vật chuyển độg trên mặt phẳng nghiêng

Áp dụng định luật II Newton

F P N F ma

Chiếu (1) / Oy, ta có

mst

1

N P 0 N P P cos mg cos

y

y

Vậy, khi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, độ lớn áp lực

của vật lên mặt phẳng ngang là

2. Lực ma sát nghỉ

cos

N P cos mg

Ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật chịu tác dụng của một ngoại lực. Lực ma sát

nghỉ triệt tiêu ngoại lực này làm vật vẫn đứng yên

- Lực ma sát nghỉ có điểm đặt trên vật và ngay

tại vị trí tiếp xúc giữa hai bề mặt, phương tiếp

tuyến và ngược chiều với xu hướng chuyển

động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc.

- Độ lớn lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác

dụng gây ra xu hướng chuyển động

- Lực ma sát nghỉ khi vật bắt đầu chuyển động

gọi là lực ma sát nghỉ cực đại

F

msn max

F

- Khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma

sát nghỉ cực đại

mst

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

185


z

VẬT LÝ

10

3. Lực ma sát lăn

Ma sát lăn xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật lăn trên một bề mặt

4. Lực ma sát trong đời sống

Lực ma sát trong đời sống vừa có lợi vừa có hại.

Que diêm ma sát với bìa nhám của hộp

diêm sinh nhiệt làm chất hóa học ở đầu

que diêm cháy

Lực ma sát giữa phấn và bảng giúp ta dễ

dàng viết được trên bảng

Khi xe phanh gấp, lực ma sát trượt giữa

mặt đường và lốp xe khiến lốp xe bị mòn

dần đi, nhưng đồng thời nó cũng giúp xe

giảm tốc độ và bám đường hơn.

Lực ma sát làm mòn đại, líp và xích của xe

đạp

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

186


z

VẬT LÝ

10

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1 (Sgk Kết nối tri thức): Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương

ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa thùng

và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc của thùng. Lấy g = 9,8 m/s 2

- Áp dụng định luật II Newton, ta có

Hướng dẫn giải

F P N F

ms

0

(1)

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

- Chiếu (1)/Oy, ta có: P N 0 N P mg

- Chiếu (2)/Ox, ta có:

F Fms

F mg

220 0,35.55.9,8

F Fms

ma a 0,57 m/s

m m

55

Ví dụ 2: Một vật có khối lượng 15 kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo

45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng

ngang là 0,05 . Lấy g 10

m/s 2 . Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt

đầu chuyển động.

Hướng dẫn giải

- Áp dụng định luật II Newton, ta có:

F N P F ma (1)

- Chọn trục Oxy như hình vẽ

- Chiếu (1)/Oy, ta có: P N 0 N P mg

- Chiếu (2)/Ox, ta có:

- Quãng đường vật đi đương sau 5s:

ms

F Fms

F mg

45 0,05.15.10

F Fms

ma a 2,5 m/s

m m

15

1 2 1 .2,5.5

2 31,25

s v0t at m

2 2

Ví dụ 3 (Sgk Kết nối tri thức): Một quyển sách đặt trên mặt bàn nghiêng và được thả cho

0

truợt xuống. Cho biết góc nghiêng 30 so với phương ngang và hệ số ma sát giữa quyển

sách và mặt bàn là 0,3. Lấy g 9,8 m/s 2 . Tính gia tốc của quyển sách và quãng đường đi

được của nó sau 2s.

2

2

- Áp dụng định luật II Newton, ta có:

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

187


z

VẬT LÝ

10

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

F N P F ma

- Chiếu (1)/Oy, ta có: P N 0 N P mg cos

y

y

ms

(1)

- Chiếu (2)/Ox, ta có:

F P ma

ms

x

mg

cos mg sin

a

m

g cos sin

9,8. 0,3cos30 sin 30 2,35 m/s

0 0 2

- Quãng đường quyển sách đi được sau 2s:

1 2 1 .2,35.2

2 4,7

S v0t at m

2 2

Ví dụ 4 : Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo

0

bằng một lức có độ lớn F = 10 N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc 30 . Biết

lực ma sát giữa vật và mặt sàn là

chịu lực tác dụng

Fms

7,5N

. Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu

Hướng dẫn giải

F F N P ma

- Áp dụng định luật II Newton: 1

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

- Chiếu (1)/Ox, ta có:

0

F cos Fms

10cos30 7,5

Fx

Fms

ma a 0,58 m/s

m

2

- Vận tốc của vật sau 5s: v v0 at 0 0,58.5 2,9 m/s

ms

Ví dụ 5 : Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì

hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều và chạy thêm được 50 m thì dừng hẳn. Tính

gia tốc và thời gian ô tô đi được quãng đường trên và độ lớn lực hãm phanh.

- Đổi 2 tấn = 2000 kg; 72 km/h = 20 m/s.

- Gia tốc của ô tô:

Hướng dẫn giải

v v0 2aS 0 20 2. a.50 a 4 m/s

2 2 2 2 2

0 20

- Thời gian ô tô chuyển động được 50m: v v0

at t 5s

4

- Độ lớn lực hãm phanh: F ma F 2000.( 4) 8000N

ms

ms

2

a

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

188


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 6 : Một đoàn tàu đang đi với vận tốc 18 km/h thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh

dần đều với gia tốc 0,5 m/s². Chiếu dài của dốc là 400 m.

a) Tính vận tốc của tàu ở cuối dốc và thời gian khi tàu xuống hết dốc.

b) Đoàn tàu chuyển động với lực phát động 6000 N, chịu lực cản 1000 N. Tính khối

lượng của đoàn tàu.

- Đổi 18 km/h = 5 m/s

a) Vận tốc của tàu ở cuối chân dốc:

Hướng dẫn giải

- Thời gian vật đi hết dốc:

v v

a

v v 2aS v v 2aS

5 2.0,5.400 20,6 m/s

2 2 2 2

0 0

20,6 5

0,5

0

v v0

at t 31,2 s

b) Áp dụng định luật II Newton: F P N F ma 1

ms

F Fms

6000 1000 Chiếu (1)/ chiều chuyển động: F Fms

ma m 10000 kg 10 tấn

m 0,5

Ví dụ 7 (Sgk Kết nối tri thức): Một học sinh dùng dây kéo một thùng sách nặng 10 kg chuyển

động trên mặt sàn nằm ngang. Dây nghiêng một góc chếch lên trên 45 0 so với phương ngang.

Hệ số ma sát trượt giữa dây thùng và mặt sàn là 0,2 (lấy g 9,8 m/s 2 ). Hãy xác định độ

lớn của lực kéo để thùng sách chuyển động thẳng đều

Hướng dẫn giải

- Thùng sách chuyển động thẳng đều nên a 0

- Áp dụng định luật II Newton, ta có: F F N P

0

(1)

- Chiếu (1)/Oy, ta có:

- Chiếu (2)/Ox, ta có:

F N P 0 N P F mg F sin 45

y

F F ma F mg F

x

ms

y

0 0

cos 45 sin 45 0

ms

0 0

F cos 45 sin 45

mg

0, 2.10.9,8

F 13,85 N

2 2

mg

0

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

189


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 8 (Sgk Kết nối tri thức): Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng m = 86 kg đang

chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc v = 4 m/s. Nếu người đi xe ngừng đạp và

hãm phanh để giữ không cho các bánh xe quay, xe trượt đi một đoạn 2 m thì dừng lại

a) Lực nào đã gây ra gia tốc cho xe ? Tính lực này

b) Tính hệ số ma sát trượt giữa mặt đường và lốp xe ? Lấy g = 10 m/s 2

Hướng dẫn giải

a) Khi người đạp xe hãm phanh, lực gây ra gia tốc cho xe là lực ma sát giữa bánh xe với mặt

đường

- Gia tốc của xe:

v v 0 4

2S

2.2

2 2 2 2

2 2 0

2

0

2 4

m/s

v v aS a

(dấu “-“ chứng tỏ gia tốc ngược với chiều chuyển động)

- Theo định luật II Newton:

b) Độ lớn lực ma sát:

F

ms

F ma 86. 4 344N

Fms

344

mg

0,4

mg 86.10

Ví dụ 9: Khi hãm phanh gấp thì bánh xe ô tô bị “khóa” lại (không quay được) làm cho xe

trượt trên đường. Kỷ lục về dấu trượt dài nhất là dấu trượt trên đường cao tốc M1 ở Anh của

một xe Jaguar xảy ra vào năm 1960, nó dài tới 290 m. Giá sử hệ số ma sát trượt 0,60 thì

vận tốc của xe ô tô này lúc bắt đầu bị khóa là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

- Áp dụng định luật II Newton

F P N ma (1)

msn

- Chiếu (1)/Oy, ta có: N P 0 N mg

Fms

mg

- Chiếu (1)/Ox, ta có: Fms

ma a g

m m

- Giả thuyết rằng vận tốc ở cuối dấu trượt là v 0 , ta có:

v v 2aS v 2aS 2gS

2.0,6.9,8.290 58 m/s = 210 km/h

2 2

0 0

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

190


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 10 (Sgk Kết nối tri thức): Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng một

lực kéo theo phương nằm ngang có giá trị tối thiểu 300 N để thắng

lực ma sát nghỉ. Nếu người kéo tủ với lực 35 N và người kia đẩy tủ

với lực 260 N, có thể làm dịch chuyển tủ được không ?

- Hợp lực tác dụng lên tủ theo phương ngang là

Hướng dẫn giải

F F1 F2 260 35 295N

- Vì lực F có độ lớn nhỏ hơn 300N nên không thắng được lực ma sát nghỉ, do đó không thể làm

dịch chuyển tủ.

Ví dụ 11 (Sgk Kết nối tri thức): Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương

ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa thùng

và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc của thùng. Lấy g = 9,8 m/s 2

Hướng dẫn giải

F F N P ma

- Áp dụng định luật II Newton: 1

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

- Chiếu (1)/Oy, ta có: N P mg

- Chiếu (1)/Ox, ta có:

ms

F mg

220 0,35.55.9,8

F Fms

ma a 3,2 m/s

m

9,8

Ví dụ 12: Một vật có khối lượng m = 3 kg đang nằm yên trên mặt sàn

nằm ngang thì được kéo với một lực có độ lớn 20 N theo phương tạo

với mặt phẳng ngang một góc 30 0 . Tính gia tốc của vật, biết rằng hệ số

ma sát của vật với mặt sàn là 0,5

- Áp dụng định luật II Newton

F F P N ma

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

- Chiếu (1)/Oy, ta có:

- Chiếu (1)/Ox, ta có

ms

1

F N P 0 N P F sin 30 mg F sin 30

y

0 0

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

191


z

VẬT LÝ

10

:

F.cos30 mg F sin 30

Fx

Fms

ma a

m

0 0

0 0

F cos30 sin 30 mg

=> a

m

3 1

20. 0,5.3.9,8

2 2

a

4, 2 m/s

3

Ví dụ 13 (Sgk Cánh Diều): Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Mặt

dốc tạo với phương ngang một góc 30 0 . Chon hệ tọa độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo

hướng chuyển động của thùng

a) Vẽ giản đồ vecto lực tác dụng lên thùng.

b) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc

c) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo

thùng hàng xuống dốc ?

d) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển

động của thùng là 2 m/s 2 . Bỏ qua ma sát của không khí lên thùng.

b) Từ giản đồ vecto lực:

Hướng dẫn giải

- Thành phần trọng lực theo phương song song với mặt phẳng nghiêng (hướng chuyển động

của thùng) có độ lớn:

0 0

Px

P.sin 30 500.sin 30 250N

- Thành phần trọng lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng (pháp tuyến) có độ lớn:

0 0

Py

P.cos30 500.cos30 250 3N

c) Lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng cân bằng với thành

phần trọng lực

dốc

P y

nên không có tác dụng kéo thùng hàng xuông

2

d) Áp dụng định luật II Newton

F P N ma

ms

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

1

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

192


z

VẬT LÝ

10

- Chiếu (1)/Oy, ta có: N P 250 3N

y

- Chiếu (2)/Ox, ta có:

Px

ma 250 50.2

Fms Px ma N ma Px

0,35

N 250 3

Ví dụ 14: Một ô tô có khối lượng 1,2 tấn đang lên dốc, biết

dốc nghiêng 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực phát động

gây ra bởi động cơ ô tô có độ lớn 8000 N. Hệ số ma sát lăn

0,05

g9,8

giữa bánh xe và mặt đường là . Cho m/s 2 .

Tính gia tốc của xe khi lên dốc ?

Hướng dẫn giải

- Áp dụng định luật II Newton, ta có: P N F F ma (1)

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

- Chiếu (1)/Oy , ta có:

- Chiếu (1)/Ox, ta có:

N P 0 N mg cos30

y

0 0

F mg sin 30 mg

cos30

F Px

Fms

ma a

m

8000 1200.10sin 30 0,05.1200.10.cos30

1200

2

2,1 m/s

0

ms

0 0

Ví dụ 15: Một vật động viên trượt

tuyết có cân nặng 70kg trượt

không vận tốc đầu từ đỉnh đồi

cao 25m, quãng đường trượt từ

đỉnh xuống chân đồi là 50m. Cho

g = 10 m/s 2 , hệ số ma sát giữa ván trượt và mặt tuyết là 0,05

a) Tính gia tốc và vận tốc của vận động viên tại chân đồi.

b) Khi xuống đến chân đồi núi, vận động viên tiếp tục trượt trên mặt đường nằm

ngang, hệ số ma sát lúc này là

sau bao lâu thì vận động viên dừng lại ?

' 0,1

. Tính từ lúc trượt trên mặt đường nằm ngang,

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

193


z

VẬT LÝ

10

a) Góc hợp bởi mặt đường tuyết và mặt phẳng ngang là

25 1

sin

30

50 2

0

- Áp dụng định luật II Newton, ta có: P N F ma 1

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ.

- Chiếu (1)/Oy ta có: N P 0 N mg cos

- Chiếu (1)/Ox ta có:

mg

cos mg sin

Fms

Px

ma a

m

g

cos30 sin 30

0 0

10. 0,05.cos30 sin 30

0 0

2

4,6 m/s

- Vận tốc của vận động viên ở cuối chân dốc là

2 2

B A B

ms

v v 2aS v 2aS

2.4,6.50 21,4 m/s

b) Khi trượt trên mặt đường nằm ngang, gia tốc của vận động biên là

mg

Fms

ma ' a ' g

0,1.10 1 m/s

m

(Dấu “-“ cho biết gia tốc ngược chiều chuyển động)

- Thời gian tính từ lúc trượt trên mặt đường tuyết nằm ngang đến lúc dừng lại là

Bài tập cơ hệ nhiều vật

v

a

B

v vB

at t s

Ví dụ 1: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng

B có khối lượng

m2 120g

21, 4

m1 200g

, vật

nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không

dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là

0,4 . Tác dụng vào A một lực kéo F 1,5

N theo phương ngang. Lấy g 10

m/s 2 .

a) Tính gia tốc chuyển động của hệ

b) Tính độ lớn lực căng dây nối hai vật A và B.

Hướng dẫn giải

- Đổi m1 200g 0,2kg

; m2 120g 0,12kg

- Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật: F F P N T F P N T m m a

ms1 1 1 1 ms2 2 2 2 1 2

1

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

194


z

VẬT LÝ

10

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

- Chiếu (1)/Ox, ta có

F F F m m a

ms1 ms2 1 2

F N N

a

m m

1 2

1 2

F g( m1 m2

)

m m

F

m m

1 2

1 2

g

1,5

2

0, 4.10 0,6875 m / s

0,2 0,12

b) Lực căng dây T T T , áp dụng định luật II Newton cho vật A: T P N F m a

1 2

Chiếu (2)/Ox, ta có:

T F m a T F m a m g m a m g a N

ms1 1 ms1 1 1 1 1

0,9375

Ví dụ 2: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật thứ nhất có khối lượng

m

kg , vật thứ hai có khối lượng m2 3kg

nối với nhau bởi

1

1

một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật

ms1 1

2

và mặt phẳng ngang là 0,1 . Tác dụng vào A một lực kéo F 5N

theo phương hợp với

0

phương ngang một góc 30 . Lấy g = 9,8 m/s 2 . Tìm lực căng của dây nối hai vật

Hướng dẫn giải

F F P N T F P N T m m a

- Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật:

- Chọn trục Oxy như hình vẽ

- Dễ thấy: N P m g ;

1 1 1

N P F sin

m g F sin

2 2 2

- Chiếu (1) /Ox:

F.cos

F F m m a

ms1 ms2 1 2

F cos m1 g m2g F sin

a

m m

=

2

1 2

F cos g m m F sin

= 0,71 m/s

m

1 2

m

1 2

ms1 1 1 1 ms2 2 2 2 1 2

1

- Áp dụng định luật II Newton cho vật m 1 :

F T m a T m g m a m g a N

ms1 1 1 1 1

1,71

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

195


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 3: Một chiếc xe mô hình khối lượng

có khối lượng

m

2

2

m

1

5

kg

và quả nặng

kg được nối với nhau bằng một sợi dây vắt

qua ròng tóc như hình vẽ. Biết răng sợi dây không dãn, khối

lượng của dây và ròng rọc không đáng kể. Hệ số ma sát 0,1 ,

lấy m/s 2 0

g 10 , góc 30 . Tìm gia tốc chuyển động và lực căng dây.

- Áp dụng định luật II Newton cho hai vật:

P N Fms

T m a

P T m a

Hướng dẫn giải

+ Chiếc xe mô hình:

+ Quả nặng:

2 2 2

2

1 1 1 1

1

0 0

- Ta có: P1 x

P1 sin 30 m1

g sin 30 25N

và P2 m2g 20N

. Vì P1 x

P2

nên xe trượt xuống dốc và

quả nặng chuyển động lên trên với cùng gia tốc

1

2

T T T

- Chọn chiều (+) như hình vẽ

- Chiếu (1) và (2) lên chiều (+) ta có:

P1 x

Fms

T m1a

T P2 m2a

P m g cos30 P m m a

0

1x

1 2 1 2

0

P1 x

m1 g cos30 P2

a 5,8 m/s

m m

1 2

2

- Áp dụng định luật II Newton lên quả nặng: P2 T m2a T m2a P2 31,6 N

Ví dụ 4: Cho hệ vật như vẽ. Hai vật nặng cùng khối lượng

m m kg

1

2

1

có độ

cao chênh nhau một khoảng 2 m. Đặt thêm vật m3 500g

lên vật m , bỏ qua ma

1

sát, khối lượng của dây và ròng rọc. Tìm vận tốc của các vật khi hai vật m1

và m2

ở ngang nhau. Cho g 10 m/s 2

Hướng dẫn giải

- Vì m1 m3 m2

nên m1

và m3

đo xuống, m2

đi lên. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

của hệ vật

- Áp dụng định luật II Newton lên hệ vật ta có: P P T P T ' m m m a 1

1 3 2 1 2 3

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

196


z

VẬT LÝ

10

- Chiếu (1)/(+):

P P P m m m a

1 3 2 1 2 3

g m m m m m m a

1 3 2 1 2 3

m m m

m m m

1 3 2

2

a g 2 m / s

1 2 3

- Khi hai vật ngang nhau, mỗi vật đã đi được theo chiều dương một

h

quãng đường s 1m

2

- Vận tốc của các vật lúc này:

2 2

v v aS v aS m s

0

2 2 2 /

Ví dụ 5: Một xe tải khối lượng 1,5 tấn kéo một xe con (bị chết máy) có khối lượng 1 tấn trên

đường nằm ngang bằng một sợi dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Hai xe cùng

khởi hành. Sau 10 s đi được 100m. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là

g 10 m / s

2

a) Tính gia tốc và tốc độ hai xe sau 10 s chuyển động.

b) Tính lực căng dây nối hai xe và lực kéo động cơ xe tải.

0,05 . Lấy

c) Sau quãng đường trên thì dây nối bị đứt. Tìm quãng đường và thời gian xe con đi thêm

được đến khi dừng lại.

Hướng dẫn giải

a) Gọi (I) là xe tải và (II) là xe con.

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

- Gia tốc của hai xe là:

1 2d

2.100

d at a 2 m / s

2 t 10

2 2

2 2

- Tốc độ của hai xe:

v at 2.10 20 m / s

- Áp dụng định luật II Newton cho mỗi xe:

+ Xe I : F T1 Fms

P

1 1

N1 m1a

1

(1)

+ Xe II: T F P N m a

2 ms2

2 2 2 2

- Khối lượng của dây không đáng kể nên: T1 T2

T

- Dây không dãn, suy ra: a1 a2

a

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

197


z

VẬT LÝ

10

- Chiếu (1)/Oy, ta có:

- Chiếu (1)/Ox, ta có:

N

N

P

1 1

P

2 2

F T Fms

m

1 1a

T Fms

m

2

2a

3

4

- Từ (3) và (4), ta có:

F m m a F F

F F F m m a

=> 1 2 ms1 ms2

ms1 ms2 1 2

F m m a m g m g m m ( a g)

1 2 1 2 1 2

=>

3 3

=> F

- Lực căng dây:

1,5.10 10 2 0,05.10 6250N

3 3

(4)

2

ms

2 2

2

10 .2 0,05.10 .10 2500

T m a F m a m g N

c) Sau khi đi được quãng đường 100m thì dây nối bị đứt, suy ra: T = 0

- Xe con chuyển động với gia tốc mới a’

Fms

2

- Từ (4) => T m2a ' Fms

0 a ' g 0,05.10 0,5 m / s

2

m

- Tốc độ của xe con ngay trước lúc dây bị đứt là v 20 m/s

+ Quãng đường xe con đi thêm được đến khi dừng lại:

2 2

2 2 v 20

v ' v 2aS S 400m

2a

2. 0,5

+ Thời gian xe con đi thêm được đến khi dừng lại:

v 20

v ' v a ' t t 40s

a ' 0,5

Ví dụ 6: Cho hệ thống như hình vẽ, biết vật m kg ,

m

2

1

1

kg , hệ số ma sát trượt giữa m và mặt phẳng ngang

2

3

2

2

là 0,2. Cho g 10 m / s . Dây không giãn, khối lượng

dây và ròng rọc không đáng kể.

a) Tính gia tốc của mỗi vật lực căng dây.

b) Tính quãng đường, tốc độ mỗi vật đạt được 1s sau khi

bắt đầu chuyển động.

c) Tính lực nén lên trục của ròng rọc.

Hướng dẫn giải

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

198


z

VẬT LÝ

10

- Chọn chiều (+) theo chuyền chuyển động

- Ta có P1 m1 g 1.10 10N

;

Fms 2

m2g 0, 2.3.10 6N

- Do: P F nên vật đi xuống và m trượt trên mặt phẳng ngang.

1

ms 2

m1

2

T P m a

T F P N m a

1 1 1 1

- Áp đụng định luật II Newton cho từng vật: 1

2 ms2

2 2 2 2

- Khối lượng dây không đáng kể nên:

'

và T T T

2 2

T T T

'

1 1

- Dây không dãn, suy ra: a1 a2

a

- Chiếu (1) lên chiều chuyển động, ta được:

P1 T m1a

T Fms

m

2

2a

- Từ (1) và (2)

1

2

m m g

1 0, 2.3 .10

P1 Fms

m

2 1

m2

a a 1 m / s

m m 31

1 2 2

2 1

- 1

Lực căng dây:

T P1 m1a T m1 g a 1. 10 1 9N

b) Quãng đường, tốc độ mỗi vật đạt được sau 1 s kể từ lúc bắt đầu chuyển

động

+ Quãng đường:

1 2 1 .1

2 .1 0,5

s d at m

2 2

+ Tốc độ: v v0 at at 1 m / s

c) Lực nén R '2 '2

tác dụng lên trục của ròng rọc có độ lớn là: R T1 T2 9 2N

Ví dụ 7: Cho vật m1 m2 4kg

; hệ số ma sát trượt giữa vật m1

2

mặt sàn là 0, 2 . Lấy g 10 m / s dây nối không dãn và khối

lượng không đáng kể; bỏ qua khối lượng ròng rọc.

a) Tính gia tốc mỗi vật và lực căng dây.

b) Ban đầu hai vật đứng yên. Sau bao lây chúng đạt tốc độ 6 m/s ?

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

199


z

VẬT LÝ

10

c) Vừa đạt tốc độ 6 m/s thì dây bị đứt và vật m 2 cách mặt đất 4,25 m. Hỏi sau khi m 2 chạm đất

thì m 1 còn chuyển động được trong thời gian bao lâu ?

Hướng dẫn giải

a) Chọn chiều dương như hình vẽ

- Áp dụng định luật II Newton cho từng vật

Fms

T N P m a

T2 P2 m2a2

1 1 1 1 1 1

1

2

- Do khối lượng dây không đáng kể nên:

'

và T T T

2 2

T T T

'

1 1

- Dây không dãn, suy ra: a1 a2

a

- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng: N1 P1 m1g

- Chiếu lên chiều dương:

- Từ (3) và (4) ta có:

Fms

T m

1 1a

T P2 m2a

3

4

1

m m g 4 0,2.4 .10

P F m m a P N m m a

2 ms 1 2 2 1 1 2

a 4 m / s

m m 4 4

2 1 2

1 2

T P2 m2a g a m2 10 4 .4 24N

- Lực căng dây

b) Ban đầu vật đứng yên nên v0 0 , sau thời gian t vật đạt tốc độ v 6 m / s

c) Xét vật m2

v 6

v v0

at t 1,5 m / s

a 4

- Sau khi dây đứt, vật m2

rơi tự do với vận tốc đầu v 6 m / s

- Thời gian t 2 từ lúc đứt dây đến khi m 2 chạm đất:

- Ta có:

- Xét vật m 1

1 2 1 2

h v. t2 gt2 4, 25 .10t2 6t2

2 2

5t 5t 4, 25 0 t 0,5s

5

2

2 2 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

200


z

VẬT LÝ

10

- Sau khi dây đứt, áp dụng định luật II Newton, ta có:

F N P m a

ms1 1 1 1

- Chiếu lên phương chuyển động, ta được:

F m g

ms1 1

2

Fms

1

m1a 1

a1

g 0, 2.10 2 m / s

m1 m1

- Vậy, vật m 1 chuyển động chậm dần đều với gia tốc a 1

- Thời gian t 1 kể từ khi dây đứt (vật m 1 có tốc độ v = 6 m/s) đến khi vật m 1 dừng lại (v 1 = 0)

- Ta có: v v a t t 3s

6

1 1 1 1

v

a

1

6

2

- Sau khi m 2 chạm đất thì m 1 còn chuyển động thêm một khoảng thời gian: t t2 t1 2,5s

Ví dụ 8: Hai vật m1 200g

và m2 300g

được treo ở hai đầu một dây nhẹ

không co dãn được vắt qua một ròng rọc nhẹ (hình vẽ). Lúc đầu vật m 2 ở độ

cao 4 m so với mặt đất. Hệ bắt đầu chuyển động, vận tốc ban đầu bằng 0. Bỏ

qua ma sát.

a) Tính gia tốc hai vật và lực căng dây. Lấy g = 10 m/s 2 .

b) Vận tốc và đường đi của mỗi vật sau khi chuyển động được 1s là bao

nhiêu ?

c) Sau khi khởi hành được 1s, thì dây đứt. Kể từ lúc đo sau bao lây thì vật

m 2 chạm đất.

Hướng dẫn giải

a)- Trọng lượng của vật m 1 và m 2 lần lượt là: P1 m1 g 0, 2.10 2N

;

P2 m2g 0,3.10 3N

- Do P P nên vật m 2 đi xuống và vật m 1 đi lên

2 1

- Chọn chiều dương theo chiều chuyển động

T P m a

T P m a

1 1 1 1

- Áp dụng định luật II Newton cho từng vật: 1

- Do khối lượng dây không đáng kể: T1 T2

T

- Dây không dãn, suy ra: a1 a2

a

2 2 2 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

201


z

VẬT LÝ

10

- Chiếu (1) lên chiều chuyển động:

T P m a P P 3 2

a 2 m / s

P2 T m2a m1 m2

0,2 0,3

1 1 2 1

2

b) Vận tốc của hai vật sau khi đi được 1s: v v0 at 0 2.1 2 m / s

- Quãng đường hai vật đi được sau 1 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động:

1 2 1 .2.1

2 1

S v0t at m

2 2

c) Sau khi chuyển động được 1s vật m 2 đã đi được 1 m, nên còn cách mặt đất 3m, và có vận tốc

2m/s.

- Khi dây đứt; T 0 nên gia tốc của vật m 2 là

a2 g 10 m / s

- Thời gian vật m 2 chuyển động từ lúc dây đứt đến khi chạm đất:

1

S v0t at

2

2

với

v0

2 m / s

a2

g 10 m / s

S 3m

2 2

3 2t 5t 5t 2t 3 0 t 0,6s

2

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

202


z

VẬT LÝ

10

IV

LỰC CẢN CỦA CHẤT LƯU

- Thuật ngữ “Chất Lưu” được dùng để chỉ chất lỏng và chất khí

1. Đặc điểm

- Khi chuyển động trong chất lưu, vật luôn chịu tác dụng bởi lực cản của chất lưu.

- Lực cản của chất lưu có

+ Điểm đặt: tại trong tâm của vật

+ Cùng phương và ngược chiệu với chiều

chuyển động của vật trong chất lưu

- Lực cản phụ thuộc vào hình dạng và tốc độ

của vật.

2. Chuyển động rơi của vật trong chất lưu

- Xét một vật rơi không vận tốc đầu trong không khí có lực cản, chuyển động của

vật không còn là chuyển động nhanh dần đều mà được chia thành ba giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Nhanh dần đều từ lúc bắt đầu rơi trong thời gian ngắn.

+ Giai đoạn 2: Nhanh dần không đều trong một khoảng thời gian tiếp theo, lúc này lực cản

bắt đầu có độ lớn đáng kể và tăng dần.

+ Giải đoạn 3: Chuyển động đều với tốc độ giới hạn không đổi. Khi đó, tổng lực tác dụng

lên vật rơi đều bị triệt tiêu.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

203


z

VẬT LÝ

10

CHÚ Ý

- Sau khi chuyển động đều, nếu chịu

thêm lực cản của chất lưu, vật sẽ

chuyển động chậm dần. Tốc độ rơi

giảm dần, lực cản giảm dần đến khi

tổng lực tác dụng lên vật bằng không.

Khi đó vật trở lại trạn thái chuyển

động đều

IV LỰC NÂNG CỦA CHẤT LƯU

Khi vật chuyển động trong nước hoặc không khí, ngoài lực cản của không khí

và nước, vật còn chịu tác dụng của lực nâng.

1. Lực nâng của không khí

Lực nâng của không khí giúp khinh khí cầu

lơ lửng trên không trung, máy bay di chuyển

trong không khí.

2. Lực đẩy Archimedes

a) Đặc điểm

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

204


z

VẬT LÝ

10

- Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật có:

+ Điểm đặt: tại vị trí trùng với trọng tâm

phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiếu: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: bằng trọng lượng phần chất lỏng

bị chiếm chỗ.

trong đó:

FA

. gV .

: Khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m 3 )

Vật lơ lửng trong lòng chất lỏng

F A : Lực đẩy Archimedes (N)

V : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3 )

d .

g : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 )

Suy ra: F d.

v

A

Vật nổi lên mặt thoáng

b) Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm trong lòng chất lỏng

Xét hai điểm A và B cách nhau một đoạn

thẳng đứng trong một bình chất lỏng.

h

theo phương

Áp suất của mỗi điểm ở độ sâu h trong lòng chất lỏng là:

p p0

gh

( p0

là áp suất khí quyển )

Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm A và B

p

. g.

h

Nhận xét: Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm trong lòng chất lỏng không phụ thuộc vào

áp suất khi quyển mà tỉ lệ thuận với độ chênh lệch độ sâu

0

h

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

205


z

VẬT LÝ

10

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Một vật được móc vào một lực kế như hình vẽ. Khi để ở ngoài không khí,

lực kế chỉ 5N. Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thì thấy lực kế chỉ 3,2 N.

a) Mô tả và biểu diễn các lực tác dụng lên vật

b) Tính lực đẩy archimedes tác dụng lên vật

Hướng dẫn giải

- Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước, các lực tác dụng lên vật gồm có:

+ Trọng lực P : phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.

F

+ Lực đẩy Archimedes A

: phương thẳng đứng, chiều hướng lên.

- Độ lớn hợp lực của 2 lực này chính là giá trị hiển thị trên lực kế.

- Hợp lực của trọng lực và lực đẩy Archimedes: F P FA

P nên

F P F

A

A

F P F

- Khi để ở ngoài không khí, lực kế chỉ 5N P 5N

- Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước lực kế chỉ 3,2 N F 3,2 N

Suy ra: F P F 5 3, 2 1,8

N

A

Ví dụ 2: Một vật có khối lượng 567g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm 3 được

nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật, biết khối lượng riêng

của nước là 997 kg/m 3 .

m

D

567

10,5

Hướng dẫn giải

- Thể tích của vật là: 3

V 54 cm 54.10

6 m

3

- Vì vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước nên thể tích của phần nước bị vật

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

206


z

VẬT LÝ

10

chiếm chỗ bằng thể tích của vật.

- Lực đẩy archimedes do nước tác dụng lên vật là:

6

FA

gV 997.10.54.10 0,538N

2

Ví dụ 3: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện S 40 cm cao h 10 cm . Có khối lượng

3

m 160 g . Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m .Thả khối gỗ vào nước, khối gỗ nổi lơ

lưng trên mặt nước như hình vẽ. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước.

Hướng dẫn giải

- Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với

lực đẩy archimedes.

- Gọi x là chiều cao phần mà khối gỗ nổi trên mặt nước, khi đó chiều cao

phần chìm trong nước là h x .

- Thể tích phần gỗ chìm trong nước chính bằng thể tích phần nước bị gỗ chiếm chỗ:

V S h x

m

0,16

P F mg gV m S h x x h 0,1 0,06m 6cm

S

1000.40.10

- Ta có:

A

4

Ví dụ 4 (Sgk Chân Trời Sáng Tạo): Vào năm 231

trước Công Nguyên, nhà vua Hy Lạp cổ đại

Hieron nghi ngờ những người thợ kim hoàn trộn

lẫn những kim loại khác ngoài vàng khi đúc

vương miện cho ông. Archimedes đã tiến hành

thí nghiệm như hình bên để giải đáp thắc mắc của nhà vua. Dựa vào các kiến thúc đã học hãy

giải thích cách tiến hành trên. Biết rằng người thợ này đã dùng bạc thay thế cho một phần

vàng và bạc có khối lượng riêng nhỏ hơn vàng.

Hướng dẫn giải

- Kết quả thí nghiệm trên cho thấy, lực đẩy Archimedes tác dụng vào vương miện lớn hơn lực

đẩy Archimedes tác dụng vào khối vàng của nhà vua trao.

- Vậy, khối lượng riêng của chất làm vương miện nhỏ hơn khối lượng riêng của vàng. Điều đó

có nghĩa là vương miện không phải làm từ vàng nguyên chất.

Ví dụ 5: So sánh lực đẩy archimedes tác dụng lên cùng một

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

207


z

VẬT LÝ

10

vật khi nó ở vị trí (1) và vị trí (2) trong hình vẽ. Biết rằng (1) thì vật đang chuyển động lên

trên, còn (2) thì vật đang nằm cân bằng trên mặt thoáng với IA = IB

Hướng dẫn giải

- Gọi thể tích phần chất lỏng bị vật (1) và (2) chiếm chỗ lần lượt là

và V ; D là khối lượng riêng chất lỏng, ta có

V1

2

+ Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật (1) là : FA

1

V1

Dg

+ Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật (2) là: FA2 V2Dg

- Do IA IB ; nên V

1

2V

2

FA

1

2FA2

Ví dụ 6: Một khinh khí cầu đang bay lên nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng với gia tốc

3 m / s

khinh khí cầu là 250 kg, lấy g 10 m / s

2

. Biết trời không có gió và tổng khối lượng của người và

2

. Tìm lực nâng của khinh khí cầu

Hướng dẫn giải

- Khinh khí cầu bay lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, ta có:

F P ma (1)

N

- Chiếu (1) lên phương chuyển động: F P ma F P ma 3250N

N

N

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phương, chiều của trọng lực:

A. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía Trái Đất.

B. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng ra xa Trái Đất.

C. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng ra xa Trái Đất.

D. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

Trọng lượng của một vật là

A. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.

B. Phương của trọng lực tác dụng lên vật đó.

C. Chiếu của trọng lực tác dụng lên vật đó.

D. Đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đó.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

208


z

VẬT LÝ

10

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Một vật có khối lượng 500g, trọng lượng của nó có giá trị gần đúng là

A. 5 N. B. 50 N. C. 500 N. D. 5000 N.

Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại sao họ vẫn có

thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?

A. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.

B. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn lớn hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.

C. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều không chịu lực hấp dẫn.

D. Vì mọi vật Trên Trái Đất đều không chịu lực hấp dẫn.

Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.

C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

Điều nào sau đây đúng khi nói về lực căng dây?

A. Lực căng dây có phương dọc theo dây, chiều chống lại xu hướng bị kéo dãn.

B. Lực căng dây có phương dọc theo dây, cùng chiều với lực do vật kéo dãn dây.

C. Với những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn có

cùng một độ lớn.

D. Với nhưng dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đâu dây luôn khác

nhau về độ lớn.

Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một

vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có

A. lực ma sát. B. lực tác dụng ban đầu.

C. phản lực. D. quán tính.

Cho các hiện tượng sau:

(1) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã

(2) Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy

(3) Giày đi mãi đế bị mòn gót

(4) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò)

Số hiện tượng mà ma sát có lợi là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

209


z

VẬT LÝ

10

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

Câu 15:

Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?

A. Ma sát làm mòn lốp xe.

B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.

C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.

D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.

Chọn câu đúng trong các câu sau đây.

A. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc.

D. Hệ số ma sát trượt tỉ lệ với khối lượng hai vật tiếp xúc.

Chọn câu sai.

A. Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa vật này lên vật khác.

B. Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển

động tương đối.

C. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng nhờ có tác dụng của lực ma sát.

D. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn lớn hơn trọng lượng của vật đó.

Chọn phát biểu đúng.

A. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích hai mặt tiếp xúc.

B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.

D. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của vật trượt.

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về lực ma sát trượt?

A. Lực ma sát trượt xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật.

B. Lực ma sát trượt tỷ lệ với áp lực N.

C. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.

D. Lực ma sát trượt ngược hướng với hướng chuyển động của vật trượt.

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp

xúc tăng lên?

A. Tăng lên. B. Giảm đi.

C. Không đổi. D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi.

Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

210


z

VẬT LÝ

10

Câu 16:

Câu 17:

Câu 18:

Câu 19:

Câu 20:

Câu 21:

Câu 22:

A. trọng lực cân bằng với phản lực.

B. lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường.

C. các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau.

D. trọng lực cân bằng với lực kéo.

Chọn câu đúng trong các câu sau đây.

A. Khi vật này trượt trên một vật khác thì xuất hiện lực ma sát trượt nhằm cản trở

chuyển động trượt của các vật.

B. Vectơ lực ma sát trượt có giá nằm trên bề mặt tiếp xúc và cùng chiều chuyển động

đối với vật.

C. Diện tích tiếp xúc giữa các vật càng rộng thì độ lớn lực ma sát trượt càng tăng.

D. Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của các vật trượt.

Hercules và Ajax đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200kg theo phương nằm ngang.

Hercules đẩy với lực 500N và Ajax đẩy với lực 300N. Nếu lực ma sát có sức cản là

200N thì gia tốc của thùng là bao nhiêu?

A. 1,0m/s 2 . B. 0,5m/s 2 . C. 0,87m/s 2 . D. 0,75m/s 2 .

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của

vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 6 lần. D. không thay đổi.

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng

2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.

Một vật với vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát

trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Hỏi vật đi được một quãng đường bao nhiêu thì

dừng lại? Lấy g = 10m/s 2 .

A. 20m. B. 50m. C. 100m. D. 500m.

Một xe hơi chạy trên đường cao tốc nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực

hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là

A. 1500 kg. B. 2000kg. C. 2500kg. D. 3000kg.

Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát

giữa vật và mặt phẳng ngang là = 0,1. Cho g = 10 m/s 2 . Độ lớn của lực ma sát tác

dụng lên vật bằng

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

211


z

VẬT LÝ

10

Câu 23:

Câu 24:

Câu 25:

Câu 26:

Câu 27:

Câu 28:

Câu 29:

A. 0 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 6 N.

Một vận động viên môn hockey (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền

cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g =

9,8m/s 2 . Hỏi quả bóng đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?

A. 39m. B. 45 m C. 51 m. D. 57m.

Người ta đẩy một chiếc họp để truyền cho nó một vận tốc đầu v 0 = 3,5 m/s. Sau khi

đẩy, hộp chuyển động trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µ = 0,3.

Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s 2 .

A. 2,7 m. B. 3,9 m. C. 2,1 m. D. 1,8m.

Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm

thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt

phẳng là 0,35. Tính gia tốc thùng, lấy g = 9,8 m/s 2 .

A. 0,57 m/s 2 . B. 0,6 m/s 2 . C. 0,35 m/s 2 . D. 0,43 m/s 2 .

Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho

nó một vận tốc tức thời v 0 = 5 m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường

nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là µ t = 0,25. Lấy g

= 10 m/s 2 .

A. 1 s, 5 m. B. 2 s, 5 m. C. 1 s, 8 m. D. 2 s, 8 m.

Điều nào sau đây đúng khi nói về lực cản tác dụng lên một vật chuyển động trong chất lưu?

A. Lực cản của chất lưu cùng phương cùng chiều với chiều chuyển động của vật.

B. Lực cản của chất lưu không phụ thuộc vào hình dạng của vật.

C. Lực cản của chất lưu tăng khi tốc độ của vật tăng và không đổi khi vật chuyển động

đạt tốc độ tới hạn.

D. Lực cản của chất lưu càng lớn khi vật có khối lượng càng lớn.

Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào các yếu tố:

A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.

C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Archimedes cùng chiều với trọng lực.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

212


z

VẬT LÝ

10

B. Lực đẩy Archimedes tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi

phương.

C. Lực đẩy Archimedes có điểm đặt ở vật.

D. Lực đẩy Archimedes luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Câu 30: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong

nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Thỏi nào chìm sâu hơn thì lực đẩy Archimedes tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.

B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy

Archimedes lớn hơn.

C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes như nhau vì

chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.

D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes như nhau vì

chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.

Câu 31: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

A. Lực đẩy Archimedes. B. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát.

C. Trọng lực. D. Trọng lực và lực đẩy Archimedes

Câu 32: Lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:

A. trọng lượng của vật.

B. trọng lượng của chất lỏng.

C. trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

D. trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng.

Câu 33: Khi nâng một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng nó trong không khí. Sở dĩ

như vậy là vì:

A. khối lượng của tảng đá thay đổi. B. khối lượng của nước thay đổi

C. lực đẩy của nước D. lực đẩy của tảng đá.

Câu 34: Ta biết công thức tính lực đẩy Archimedes là F . gV . . Ở hình vẽ bên

thì V là thể tích nào?

A. Thể tích toàn bộ vật. B. Thể tích chất lỏng.

C. Thể tích phần chìm của vật. D. Thể tích phần nổi của vật.

Câu 35: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm

quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Archimedes có độ lớn là:

A

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

213


z

VẬT LÝ

10

Câu 36:

Câu 37:

Câu 38:

Câu 39:

Câu 40:

Câu 41:

Câu 42:

A. 1,7N. B. 1,2N. C. 2,9N. D. 0,5N.

Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào

trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Thể tích

của vật là:

A. 213cm 3 . B. 183cm 3 . C. 30cm 3 . D. 396cm 3 .

Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng

đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Chỉ số 0.

Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu

vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết d rượu = 8000N/m 3 , d đồng = 89000N/m 3

A. 4,45N. B. 4,25N. C. 4,15N. D. 4,05N.

Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng

riêng của nước 1000kg/m 3 . Lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu là:

A. 4000N. B. 40000N. C. 2500N. D. 40N.

Một vật có thể tích 0,1m 3 và trọng lượng 2500N. Để giữ vật cân bằng trong nước phải

tác dụng lên vật một lực có phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên và có độ lớn:

A. 2500N. B. 1000N. C. 1500N. D. > 2500N.

Treo một vật nặng có thể tích 0,5dm 3 vào đầu của lực kế rồi nhúng ngập vào trong

nước, khi đó lực kế chỉ giá trị 5N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 , trọng

lượng thực của vật nặng là

A. 10N. B. 5,5N. C. 5N. D. 0,1N.

Một vật bằng gỗ nổi trên mặt nước, phần chìm trong nước khoảng 2 dm 3 . Hỏi thể tích

miếng gỗ là bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là 10 000 N/m 3 và

8 000 N/m 3 .

A. 2 dm 3 . B. 2,5 dm 3 . C. 1,6 dm 3 . D. 4 dm 3 .

BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.A 3.A 4.A 5.C 6.A 7.A 8.C 9.B 10.B

11.D 12.B 13.C 14.C 15.C 16.A 17.B 18.D 19.D 20.B

21.B 22.B 23.C 24.C 25.A 26.B 27.C 28.D 29.C 30.D

31.D 32.C 33.C 34.C 35.D 36.C 37.B 38.D 39.D 40.C

41.A 42.B

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

214


z

VẬT LÝ

10

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

215


z

VẬT LÝ

10

BÀI 12

MOMENT LỰC – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN

I MOMENT LỰC

1. Khái niệm moment lực

- Moment lực đối với trục quay là đại lượng đặc

trưng cho tác dụng làm quay của lực và được

đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

M F.

d

trong đó:

+ d (m): cánh tay đòn, là khoảng cách từ

trục quay đến giá của lực.

+ M (N.m): Moment của lực

2. Một số ứng dụng của moment lực

Dùng cờ lê để siết chặt đại ốc

Mở của bằng cách tác dụng lực

Dùng đòn bẩy để di chuyển

tảng đá

II QUY TẮC MOMENT LỰC

1. Quy tắc moment lực

Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân

bằng thì tổng độ lớn các moment lực có xu hướng làm vật

quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng độ lớn các

moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại

M M ... M M ...

' '

1 2 1 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

216


z

VẬT LÝ

10

2. Điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn

- Tổng các lực tác dụng lên vật bằng 0.

- Tổng các moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm

bất kì bằng 0 (nếu chọn một chiều quay làm chiều dương )

III

MOMENT NGẪU LỰC

1. Khái niệm ngẫu lực

- Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn

bằng nhau và cùng đặt vào một vật.

- Dưới tác dụng của ngẫu lực, chỉ có chuyển động quay của

vật bị biến đổi.

- Trường hợp vật không trục quay cố định: ngẫu lực sẽ làm

vật quay quanh trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt

phẳng chứa ngẫu lực.

2. Moment của ngẫu lực

- Hai lực F 1

và F

2

đều làm cho vật quay theo cùng một

chiều nên moment của ngẫu lực M là

trong đó:

M Fd

1 1

F2 d2

hay M F.

d

- F F F (N): độ lớn của mỗi lực

1 2

- d d d (m): Khoảng cách giữa hai giá của lực, gọi là

1 2

cánh tay đòn của ngẫu lực.

- Moment của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục

quay vuống góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

217


z

VẬT LÝ

10

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1 (SGK Kết nối tri thức): Cho biết người chị (bên phải) có

trọng lượng P2 300N

, khoảng cách d2 1m

, còn người em có

trọng lượng P1 200N

. Hỏi khoảng cách d1

phải bằng bao nhiêu để

bập bênh cân bằng ?

Hướng dẫn giải

- Xét trục quay đi qua trục bập bênh. Trọng lực của người chị

có tác dụng làm bập bênh quay cùng chiều kim đồng hồ còn

trọng lực của người em lại làm bập bênh quay ngược chiều

kim đồng hồ.

- Áp dụng quy tắc moment lực, ta có:

M M P. d P . d 200. d 300.1 d 1,5

m

P1 P2 1 1 2 2 1 1

Ví dụ 2 (SGK Chân trời sáng tạo): Một chiếc xe đẩy chuyển vật liệu có cấu

tạo như hình. Tổng khối lượng vật liệu và xe là 100kg. Áp dụng quy tắc

moment, tính lực nâng đặt vào tay cầm để giữ xe thăng bằng. Lấy g = 9,8 m/s 2 .

Hướng dẫn giải

- Xét trục quay đi qua trục bánh xe. Lực nâng của tay có tác dụng

làm xe quay cùng chiều kim đồng hồ còn trọng lực của xe có tác

dụng làm xe quay ngược chiều kim đồng hồ.

- Áp dụng quy tắc moment lực, ta có:

M M F. d P. d F.1, 4 100.9,8.0,6 F 420N

F

P

1 2

Ví dụ 3 (SGK Chân trời sáng tạo): Một cột truyền tải điện có các dây cáp dẫn điện nằm

ngang ở đầu cột và được giữ cân bằng thẳng đứng nhờ dây thép gắn chặt

xuống đất như hình vẽ. Biết dây cáp thép tạo góc 30 0 so với cột điện, các dây

cáp dẫn điện tác dụng lực kéo F 500N

vào đầy cột theo phương vuông

góc với cột. Xác định lực căng của dây cáp thép để cột thăng bằng.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

218


z

VẬT LÝ

10

Hướng dẫn giải

- Xét trục quay đi qua điểm tựa của cột điện lên mặt đất, lực

căng của dây cáp dẫn điện có tác dụng làm cột điện quay

ngược chiều kim đồng hồ; lực căng của dây cáp thép có tác

dụng chống lại sự quay này.

Áp dụng quy tắc moment lực, ta có:

M

F

M

T

F. h T. h.sin 30

T 2F 2.500 1000

N

0

(h là chiều cao của cột điện)

Ví dụ 4 (SGK Chân trời sáng tạo): Người ta tác dụng lực F

có độ lớn

80N lên tay quay để xoay chiếc cối xay như hình. Cho rằng F

phương tiếp tuyến với bề mặt cối xay, khoảng cách từ tay quay đến

tâm quay là d 40cm

. Xác định moment của lực F

đối với trục quay

qua tâm cối xay.

Hướng dẫn giải

- Moment của lực F đối với trục quay qua tâm cối xay:

M F. d 80.0, 4 32 N.

m

Ví dụ 5 (SGK Chân trời sáng tạo): Để nhổ một cây đinh ghim vào bàn tạo thành

một góc 30 0 so với phương thẳng đứng, ta tác dụng lực F 150N

theo phương

vuông góc với cán búa như hình. Búa có thể quay quanh trục quay vuông góc

với mặt phẳng hình vẽ tại điểm O, khoảng cách từ điểm đặt tay đến trục quay là

30 cm và khoảng cách từ đầu đỉnh đến trục quay là 5 cm. Xác định lực do búa

tác dụng lên đỉnh.

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

219


z

VẬT LÝ

10

- Xét trục quay đi qua điểm O.

- Lực F do tay người tác dụng vào cán búa và lực F ' do đinh tác

dụng vào búa làm búa quay theo 2 chiều ngược nhau.

Áp dụng quy tắc moment lực, ta có:

M

M

F F '

F. h F '. d '

F h

d

. F '. cos30

0

0,05

150.0,3 F '. cos30

F ' 779,4 N

Vậy lực do búa tác dụng vào đinh là 779,4 N

0

Ví dụ 6: Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều,

có trọng lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F

theo

phương vuông góc với tấm gỗ vào đầu trên của tấm gỗ để giữ

cho nó hợp với mặt đất một góc

0

30

Hướng dẫn giải

- Xét trục quay đi qua điểm tiếp xúc giữa tấm gỗ và mặt

đất.

- Áp dụng quy tắc moment lực, ta có:

M

F

M

P

F. P. . cos

2

1

2

0

F 200. . cos30 50 3 N

Ví dụ 7: Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu

thanh được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ

bằng một dây treo thẳng đứng. Trọng tâm của thanh cách bản lề

một đoạn d = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính lực căng của dây.

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

220


z

VẬT LÝ

10

- Xét trục quay đi qua điểm O.

- Áp dụng quy tắc moment lực, ta có:

M

P

MT

P. OA T.

OB

OA d 0, 4

T P. m. g. 1,5.10. 6 N

OB 1

Hướng dẫn giải

Ví dụ 8: Thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật có khối

lượng m = 4kg và được giữ cân bằng nhờ dây treo AB. Cho AB 30cm

,

AC 40cm

. Xác định lực tác dụng lên BC.

- Xét trục quay đi qua điểm C.

- Áp dụng quy tắc moment lực, ta có:

M

M

T1 T2

T . AC T . AB

1 2

T . AC m. g.

AB

1

T .0, 4 4.10.0,3

1

T 30 N

- Phản lực do tường tác dụng lên thanh BC là

T BC 50

sin

AB 30

1

N T1

. 30. 50 N

1

Hướng dẫn giải

Ví dụ 9: Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P = 10 N. Người ta treo các vật có

trượng lượng P1 20N

; P2 30N

lần lượt tại A, B và đặt giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Tính

OA. Biết AB = 1,2m

Hướng dẫn giải

- Trọng lượng P của vật và trọng lượng P của thanh làm thanh quay ngược chiều kim đồng hồ

quanh trục O.

1

- Trọng lượng làm thanh quay quanh trục quay O theo chiều ngược lại.

P 2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

221


z

VẬT LÝ

10

- Gọi M ; M ; M lần lượt là momen của

P1 P2

P

P , P

2

và P

đối với trục quay O

1

- Phản lực N có giá đi qua O nên M 0

- Khi hệ cân bằng, áp dụng quy tắc

momen, ta có:

N

M M M P. OA P. OI P . OB

P 1 P P

2

AB

- Mặc khác: OI OA OA AI và OB AB OA

2

1 2

P. OA P OA AI P . AB OA

1 2

20. OA 10. OA 0,6 30. 1,2 OA

OA 0,7m

Ví dụ 10: Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 3N. Vật treo

tại A có trọng lượng là 8N. Tìm trọng lượng phải treo tại B để hệ cân bằng.

Hướng dẫn giải

- Thanh đồng chất tiết diện đều nên trọng lực P

của thanh đặt tại trung điểm I (IA = IC) và có

phương chiều như hình vẽ.

- Phản lực N có giá đi qua trục quay O nên M 0

/

N O

- Khi hệ cân bằng, áp dụng quy tắc momen ta có:

M . . .

P M

/ O P M P

P

A

OA P OI PB

OB

- Lại có, OB = 2OI = 2OA

A

B

PA . OA P. OI PA . OI P. OI PA

P 8 3

PB

PB

2,5N

OB 2OI

2 2

- Vậy, để hệ cân bằng thì trọng lượng phải treo tại B là 2,5 N.

Ví dụ 11: Một thanh AB đồng chất có trọng lượng P = 10 N,

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

222


z

VẬT LÝ

10

dài l 1,2m

. Đầu B treo vật có trọng lượng P1 10N

. Thanh được giữ cân bằng nhờ bản lề tại

0

A. Biết sợi dây tạo với thanh AB một góc 30 và C cách B 0,3 m. Xác định lực căng dây và

phản lực của bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy g = 10 m/s 2 .

- Lực tác dụng lên thanh AB gồm

+ Trọng lực P

của thanh đặt tại O với

OA OB

AB

2

+ Trọng lực của vật P 1

đặt tại B

+ Lực căng dây T

đặt tại C

+ Phản lực N

của bản lề tại A.

- Điều kiện cân bằng:

t

01

P P T N

M M M

2

P/ A P1

/ A T / A

(Lực N có giá đi qua A nên momen M 0 )

-Từ (2), ta có:

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

- Chiếu (1)/Ox và Oy, ta có

- Lập tỷ lệ:

- Phản lực của bản lề:

N

Hướng dẫn giải

P. OA P. AB T.

AH ; với AH AC.sin

1

AB

P. P1

. AB T. AC.sin

2

AB

P. P1

. AB

2 10.0,6 10.1,2

T 40N

AC.sin

1

.0,9

2

N cos

T

cos

0

N sin

P P1

T

sin

1

10 10 40.

P P T

sin

2

T cos

3

40.

2

1

0

tan

0 0

3

N T cos

40. 35N

2

- Vì hợp lực của P 1

và P là lực P

' song song cùng chiều và có điểm đặt tại C. Do đó các lực tác

dụng vào thanh đồng quy tại C. Nên N

có phương dọc theo thanh AB

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

223


z

VẬT LÝ

10

Ví dụ 12: Thanh OA đồng chất, tiết diện đều dài 60 cm, có trọng lượng 4N

được đặt như hình vẽ, tại B (AB = 20 cm) người ta đặt một vật khối lượng

m = 0,6 kg. Tìm lực căng dây và phản lực tại O.

Hướng dẫn giải

- Khi thanh OA cân bằng các lực P

, P

' và T

không đồng quy tại một điểm trên thanh nên phản

lực N

cũng không nằm dọc theo thanh OA.

P T ' T N

0

1

- Phương trình cân bằng lực:

- Với P 4N

; T ' P ' mg 0,6.10 6N

- Chọn hệ Oxy như hình vẽ

- Chiếu (1) lên Ox và Oy, ta có:

N

x

T cos 4

N y

P P

- Áp dụng quy tắc momen đối với trục quay tại O: M M M

T P

- Phản lực N có giá đi qua O nên M 0

Suy ra:

- Thay T 6 2N

vào (2), ta được:

- Phản lực tại O:

N

T. OC P. OI P '. OB

0

T. OAsin 45 P. OI P '. OB

P. OI P '. OB 4.30 6.40

T 6 2N

OA

N

N

2 2 2 2

x y

X

y

0

.sin 45 30 2

6N

4N

N N N 6 4 7, 21N

Ví dụ 13: Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo

F 100N

phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Áp dụng quy tắc momen lực, hãy tính

0

lực căng dây. Biết 30 .

Hướng dẫn giải

theo

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

224


z

VẬT LÝ

10

- Phản lực N có giá đi qua trục quay B nên M 0

- Áp dụng quay tắc Moment đối với trục quay B, ta có:

- Ta có:

M M F . AB T . BH

F

0 AB

BH AB.sin 30

2

AB

T. F. AB T 2F 200N

2

T

N

Ví dụ 14: Bánh xe có bán kính R = 10 cm, khối lượng 3 kg. Tìm lực kéo F đặt lên trục để bánh

xe vượt qua bậc có độ cao h = 4 cm ? Lấy g = 10 m/s 2 . Bỏ qua ma sát.

Hướng dẫn giải

- Trục quay của bánh xe tại I khi bánh xe vượt bậc.

- Trọng lực P

làm bánh xe quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục I

- Lực F

làm bánh xe quay theo chiều ngược lại quanh trục I.

- Phản lực N có giá đi qua I nên M 0

- Để bánh xe vượt được bậc thì:

M M F . OK P . IK

F

P

- Với: OK R h và

2

2

2

F R h P R R h

F R h P 2Rh h

N

IK R R h

2

2 2

mg 2Rh h 3.10 2.10.4 4

F F 40N

R h

10 4

Vậy để bánh xe vượt bậc thì F 40N

2

Ví dụ 15: Cho thanh AB đồng chất gắn vào tường nhờ bản lề A như hình vẽ. Biết

g 10

m

1

8

kg ; lấy

m/s 2 . Hỏi thanh AB phải có khối lượng bằng bao nhiêu để thanh nằm ngang cân bằng ?

- Các lực tác dụng lên thanh Ab làn thanh quay:

Hướng dẫn giải

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

225


z

VẬT LÝ

10

+ Trọng lực P AB

của thanh AB đặt tại O với OA = ON =

2

+ Lực căng dây T với T P1

- Áp dụng quy tắc momen:

M M T . AH P . OA

T / A P/ A

Với

0

AH AB.sin 30

và OA

AB

2

0 AB

P1 AB.sin 30 P. P1 P m m1

8kg

2

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho

A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực.

C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực.

Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay?

F

F1

F

A. M Fd . B. M . C.

2

. D. F1d

1

F2d

2

d

d d

.

Đơn vị của mômen lực được tính bằng

A. N.m. B. N/m. C. J.m. D. m/N.

Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực?

A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.

C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực.

D. Khoảng cách từ trục quay đến vật.

Quy tắc mômen lực

A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.

B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.

C. Không dùng cho vât nào cả.

D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.

Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống: “Muốn cho một vật có trục quay cố định ở

trạng thái cân bằng, thì tổng. ….có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ

phải bằng tổng các. ….có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

A. mômen lực. B. hợp lực. C. trọng lực. D. phản lực.

Mô men lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và

cánh tay đòn là 2 mét?

1

2

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

226


z

VẬT LÝ

10

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

A. 10 N. B. 10 Nm. C. 11 N. D. 11 Nm.

Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên

trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi

phải tác dụng vào đầu bên phải một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để thanh ấy nằm

ngang?

A. 100N. B. 200N. C. 300N. D. 400N.

Một tấm ván năng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách

điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên

điểm tựa bên trái là bao nhiêu?

A. 180N. B. 90N. C. 160N. D. 80N.

Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng

A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B. véctơ.

C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị dương.

Cánh tay đòn của lực bằng

A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.

B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.

C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay.

Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng

A. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh

tay đòn của nó.

B. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh

tay đòn của nó. Có đơn vị là (N/m).

C. đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.

D. luôn có giá trị âm.

Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi

A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

B. lực có giá song song với trục quay.

C. lực có giá cắt trục quay.

D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và

không cắt trục quay.

Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác

dụng một lực F= 100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động.

Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh bằng

A. 500N. B. 1000N.

20cm

F

2cm

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

227













































































































































































z

VẬT LÝ

10

Câu 15:

C. 1500N. D. 2000N.

Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ

dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 30cm. Để thước cân bằng và

nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A. 4,38 N. B. 5,24 N C. 6,67 N D. 9,34 N

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

228

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!