31.07.2014 Views

quy trình kỹ thuật an toàn khi leo và làm việc trên cột điện

quy trình kỹ thuật an toàn khi leo và làm việc trên cột điện

quy trình kỹ thuật an toàn khi leo và làm việc trên cột điện

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM<br />

CÔNG TY ĐIỆN LỰC 3<br />

----------<br />

QUY TRÌNH<br />

KỸ THUẬT AN TOÀN KHI LEO VÀ LÀM VIỆC<br />

TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

Ký mã hiệu: ĐL3-P14/QT.22<br />

Lần b<strong>an</strong> hành: 01<br />

(Quyết định b<strong>an</strong> hành: 6049/QĐ-ĐL3-14, ngày 30 tháng 12 năm 2009)<br />

Người biên soạn Người soát xét Người phê duyệt<br />

Họ <strong>và</strong> Tên Võ Như Quốc Ngô Công Thành Thái Văn Thắng<br />

Chữ ký<br />

Ngày 21/12/2009 25/12/2009 30/12/2009


PHIẾU THEO DÕI BAN HÀNH VÀ SỬA ĐỔI TÀI LIỆU<br />

Tên tài liệu: Quy <strong>trình</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> <strong>điện</strong>.<br />

Mã hiệu: ĐL3-P14/QT.22<br />

Lần BH/<br />

Mô tả lý do/nội dung<br />

Ngày<br />

Người theo dõi<br />

Sửa đổi<br />

b<strong>an</strong> hành, sửa đổi<br />

BH01 30/12/2009 B<strong>an</strong> hành lần đầu Võ Như Quốc


TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

CÔNG TY ĐIỆN LỰC 3<br />

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />

------------ ---------------------------------------<br />

Số: 6049 /QĐ-ĐL3-14 Đà Nẵng, ngày 30 tháng 12 năm 2009<br />

QUYẾT ĐỊNH<br />

Về <strong>việc</strong> b<strong>an</strong> hành “Quy <strong>trình</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>an</strong> <strong>toàn</strong><br />

<strong>khi</strong> <strong>leo</strong> <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> <strong>điện</strong>”<br />

GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐIỆN LỰC 3<br />

Căn cứ Quyết định số 148TTg ngày 07/4/1993 của Thủ tướng Chính<br />

phủ về <strong>việc</strong> thành lập lại Công ty Điện lực 3 <strong>và</strong> Quyết định số<br />

11/EVN/HĐQT ngày 17/6/1995 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty<br />

Điện lực Việt Nam về <strong>việc</strong> b<strong>an</strong> hành Điều lệ tổ chức <strong>và</strong> hoạt động của Công<br />

ty Điện lực 3;<br />

Căn cứ “Quy chuẩn <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> Quốc Gia về <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>điện</strong>” b<strong>an</strong> hành kèm<br />

theo <strong>quy</strong>ết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/06/2008 của Bộ Công thương<br />

<strong>và</strong> công văn số 2525EVN/KTAT ngày 22/5/2001 về <strong>việc</strong> “Quy <strong>trình</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong><br />

<strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> bê tông ly tâm bằng ty <strong>leo</strong>” của Tổng Công ty Điện lực Việt<br />

Nam;<br />

Theo đề nghị của Ông Trưởng phòng Kỹ <strong>thuật</strong> <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>- Bảo hộ lao<br />

động Công ty,<br />

QUYẾT ĐỊNH<br />

Điều 1: B<strong>an</strong> hành kèm theo Quyết định này “Quy <strong>trình</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>khi</strong><br />

<strong>leo</strong> <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> <strong>điện</strong>” áp dụng trong Công ty Điện lực 3,<br />

Mã hiệu: ĐL3-P14/QT.22<br />

Điều 2: Qui <strong>trình</strong> này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2010.<br />

Điều 3: Giám đốc các đơn vị trực thuộc <strong>và</strong> các Trưởng phòng Công ty căn cứ<br />

<strong>quy</strong>ết định thi hành.<br />

KT. GIÁM ĐỐC<br />

Nơi nhận:<br />

PHÓ GIÁM ĐỐC<br />

- Như điều 3;<br />

- EVN (để b/ cáo);<br />

- GĐ, PGĐ Cty; (đã ký)<br />

- Các Cty cổ phần, liên do<strong>an</strong>h (T/khảo);<br />

- Lưu P1, P14, B<strong>an</strong> ISO.<br />

Thái Văn Thắng


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 4/19<br />

I- QUY ĐỊNH CHUNG:<br />

I.1- Mục đích: “Quy <strong>trình</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> <strong>điện</strong>” nhằm:<br />

Quy định <strong>và</strong> hướng dẫn cán bộ công nhân viên trong <strong>toàn</strong> Công ty về các biện<br />

pháp <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>khi</strong> sử dụng các dụng cụ để <strong>leo</strong> (trèo) theo phương pháp thủ<br />

công <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> các loại <strong>cột</strong> <strong>điện</strong> của trạm <strong>điện</strong>, đường dây dẫn <strong>điện</strong> <strong>trên</strong><br />

không… trong quá <strong>trình</strong> quản lý vận hành, sửa chữa nguồn lưới <strong>điện</strong> phục vụ hoạt<br />

động sản xuất kinh do<strong>an</strong>h của Công ty Điện lực 3.<br />

I.2- Phạm vi áp dụng:<br />

I.2.1- Quy <strong>trình</strong> này được áp dụng trong <strong>toàn</strong> Công ty. Bộ phận KTAT-BHLĐ<br />

(phòng, tổ hoặc cán bộ chuyên trách) <strong>và</strong> các bộ phận chức năng liên qu<strong>an</strong> có trách<br />

nhiệm tham mưu cho Lãnh đạo đơn vị chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra các bộ phận <strong>và</strong><br />

đơn vị trực thuộc thực hiện các nội dung trong <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này.<br />

I.2.2- Các đơn vị trực thuộc Công ty có thể căn cứ <strong>và</strong>o <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này để biên<br />

soạn <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> riêng của đơn vị (kể cả các đơn vị liên do<strong>an</strong>h, cổ phần có sự tham<br />

gia góp vốn của Công ty Điện lực 3) cho sát với thực tế <strong>và</strong> không được trái với các<br />

nội dung trong <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này.<br />

I.3- Trách nhiệm soạn thảo, soát xét, phê duyệt:<br />

Quy <strong>trình</strong> này do Phòng KTAT-BHLĐ (P14) Công ty Điện lực 3 biên soạn,<br />

Trưởng phòng P14 soát xét <strong>và</strong> Giám đốc Công ty Điện lực 3 phê duyệt b<strong>an</strong> hành.<br />

I.4- Việc soạn thảo, soát xét, sửa đổi, phê duyệt, b<strong>an</strong> hành, thu hồi, hủy bỏ <strong>quy</strong><br />

<strong>trình</strong> này phải tuân thủ theo các <strong>quy</strong> định của Thủ tục kiểm soát tài liệu- ĐL3-<br />

ISO/T.01.<br />

I.5- Trách nhiệm thực hiện <strong>và</strong> giám sát <strong>việc</strong> thực hiện <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này:<br />

- Lãnh đạo Công ty Điện lực 3 <strong>và</strong> Thủ trưởng các Đơn vị trực thuộc Công ty<br />

có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra các bộ phận <strong>và</strong> nhân viên dưới <strong>quy</strong>ền thực hiện<br />

nghiêm túc <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này.<br />

- Công đoàn các cấp có trách nhiệm phối hợp với các cấp chính <strong>quy</strong>ền,<br />

chuyên môn trong <strong>việc</strong> thực hiện các qui định về chế độ khen thưởng- xử lý kỷ luật<br />

các trường hợp vi phạm kỷ luật lao động <strong>và</strong> <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> của mọi cán bộ công nhân<br />

viên để bảo đảm <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>và</strong> <strong>quy</strong>ền lợi của người lao động trong quá <strong>trình</strong> lao động<br />

sản xuất.<br />

- Phòng KTAT-BHLĐ Công ty, Phòng KTAT-BHLĐ (hoặc cán bộ KTAT)<br />

của các Đơn vị trực thuộc có trách nhiệm bảo đảm cho <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này luôn được tuân<br />

thủ.<br />

- Cán bộ công nhân viên trong <strong>toàn</strong> Công ty phải nghiêm túc thực hiện các<br />

nội dung trong <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này.


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 5/19<br />

II- CÁC ĐỊNH NGHĨA, THUẬT NGỮ VÀ TÀI LIỆU VIỆN DẪN:<br />

II.1- Các <strong>thuật</strong> ngữ, định nghĩa:<br />

- Công ty: Công ty Điện lực 3.<br />

- Đơn vị: các Điện lực, Xí nghiệp <strong>điện</strong> cao thế miền Trung, các đơn vị hậu<br />

cần trực thuộc Công ty.<br />

- Đơn vị cơ sở: Chi nhánh <strong>điện</strong>, Phân xưởng, Đội, Tổ... trực thuộc đơn vị.<br />

- Cán bộ <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>: là những cán bộ <strong>làm</strong> công tác <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>- bảo hộ lao<br />

động (gồm các cán bộ chuyên trách <strong>và</strong> bán chuyên trách <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>).<br />

- Kỹ <strong>thuật</strong> <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>: Hệ thống các biện pháp <strong>và</strong> phương tiện về tổ chức, về <strong>kỹ</strong><br />

<strong>thuật</strong> nhằm phòng ngừa các yếu tố gây nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao<br />

động.<br />

- Bảo hộ lao động: Hệ thống các văn bản luật pháp <strong>và</strong> các biện pháp tương<br />

ứng về tổ chức, kinh tế xã hội, <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>và</strong> vệ sinh học, nhằm đảm bảo <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>, bảo<br />

vệ sức khoẻ <strong>và</strong> khả năng lao động của con người trong quá <strong>trình</strong> lao động.<br />

- Tay số 1: là tay thuận (phải hoặc trái) của người <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>.<br />

- Tay số 2: là tay ngược lại tay số 1 (trái hoặc phải) của người <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>.<br />

- Chân số 1: là chân cùng phía với tay số 1 của người <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>.<br />

- Chân số 2: là chân cùng phía với tay số 2 của người <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>.<br />

II.2- Tài liệu viện dẫn:<br />

1- Quy chuẩn <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> Quốc Gia về <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>điện</strong> của Bộ Công thương b<strong>an</strong><br />

hành theo <strong>quy</strong>ết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/06/2008.<br />

2- Quy định về công tác <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> lao động trong Công ty Điện lực 3- mã hiệu<br />

ĐL3-P14/QĐ.19 của Công ty Điện lực 3 b<strong>an</strong> hành theo <strong>quy</strong>ết định số 3342/QĐ-<br />

ĐL3-14 ngày 09/7/2008.<br />

3- Công văn số 2525/EVN/KTAT ngày 22/5/2001 về <strong>việc</strong> Quy <strong>trình</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong><br />

<strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> bê tông ly tâm bằng ty <strong>leo</strong> của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.<br />

II.3- Các chữ viết tắt:<br />

- KTAT: <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>.<br />

- BHLĐ: bảo hộ lao động.<br />

- CBCNV: cán bộ công nhân viên.<br />

- TNLĐ: tai nạn lao động.<br />

- BTLT: bê tông ly tâm.<br />

- TL1: ty <strong>leo</strong> thứ 1.<br />

- TL2: ty <strong>leo</strong> thứ 2.<br />

- TL3: ty <strong>leo</strong> thứ 3.


III- NỘI DUNG:<br />

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 6/19<br />

PHẦN 1: QUY ĐỊNH CHUNG<br />

Điều 1: Quá <strong>trình</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> các loại <strong>cột</strong> <strong>điện</strong> trong công tác quản lý vận hành,<br />

sửa chữa nguồn lưới <strong>điện</strong> (trạm <strong>điện</strong>, đường dây dẫn <strong>điện</strong> <strong>trên</strong> không…) được nêu<br />

trong <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này bao gồm các thao tác <strong>leo</strong> (lên, xuống) <strong>cột</strong> theo các phương pháp<br />

thủ công <strong>và</strong> <strong>việc</strong> chọn các vị trí để đứng, ngồi… <strong>làm</strong> <strong>việc</strong>, thao tác <strong>trên</strong> các kết cấu<br />

của <strong>cột</strong> hoặc gắn liền với <strong>cột</strong>.<br />

Điều 2: Mỗi CBCNV <strong>khi</strong> sử dụng các phương pháp <strong>và</strong> dụng cụ (nêu trong <strong>quy</strong> <strong>trình</strong><br />

này) để <strong>leo</strong> <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> các loại <strong>cột</strong> đều phải tuân thủ nghiêm các <strong>quy</strong> định về<br />

các biện pháp KTAT được nêu trong <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này; <strong>và</strong> phải tuân thủ các <strong>quy</strong> định<br />

hiện hành khác về KTAT <strong>khi</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> cao.<br />

Điều 3: Khi sử dụng các phương pháp <strong>và</strong> phương tiện khác để <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> (ví<br />

dụ: dùng guốc <strong>leo</strong> trụ, hoặc các loại th<strong>an</strong>g, hoặc xe nâng…) phải tuân theo <strong>quy</strong> <strong>trình</strong><br />

hoặc hướng dẫn riêng của thiết bị, dụng cụ đó để bảo đảm <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> cho quá <strong>trình</strong> <strong>leo</strong><br />

lên, xuống <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>.<br />

Điều 4: Chỉ những người có đủ sức khỏe (không đau ốm, khuyết tật…); tâm, sinh lý<br />

ổn định mới được <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>. Không bố trí người có độ tuổi ≥ 55 <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>.<br />

Điều 5: Người <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> phải được tr<strong>an</strong>g bị đầy đủ các loại phương tiện bảo<br />

vệ cá nhân: Đội mũ BHLĐ có cài quai; Quần áo BHLĐ gọn gàng (tay áo phải<br />

buông <strong>và</strong> cài cúc áo); Giày BHLĐ có biện pháp chống trượt; Dây thắt lưng <strong>an</strong> <strong>toàn</strong><br />

(gọi tắt là dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>); bút thử <strong>điện</strong> hạ áp. Trường hợp đặc biệt <strong>khi</strong> trời mưa mà<br />

vẫn <strong>làm</strong> <strong>việc</strong>: phải mặc quần- áo mưa hết sức gọn gàng để không ảnh hưởng đến<br />

<strong>việc</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> <strong>và</strong> sử dụng được dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>.<br />

Điều 6: Trước <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>:<br />

1- Người phụ trách công tác (chỉ huy trực tiếp, hoặc giám sát thao tác…) có<br />

trách nhiệm:<br />

a- Sơ bộ kiểm tra tình trạng sức khỏe <strong>và</strong> tâm sinh lý của người <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>.<br />

b- Kiểm tra <strong>và</strong> thực hiện các biện pháp KTAT <strong>điện</strong> theo <strong>quy</strong> định hiện hành.<br />

c- Đánh giá độ cứng vững của <strong>cột</strong> (độ nghiêng, móng <strong>cột</strong>, chân <strong>cột</strong>, dây<br />

néo...), nếu không bảo đảm <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> thì cho ngừng công tác để xử lý hoặc báo cáo<br />

cấp <strong>trên</strong> giải <strong>quy</strong>ết.<br />

d- Đối với <strong>cột</strong> có tổ kiến, tổ ong… phải xử lý trước <strong>khi</strong> cho công nhân <strong>leo</strong>.<br />

2- Đối với người <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>:<br />

a- Tự kiểm tra sức khỏe, tâm sinh lý, vấn đề vệ sinh cá nhân… để bảo đảm<br />

<strong>an</strong> <strong>toàn</strong> cho bản thân <strong>và</strong> thời gi<strong>an</strong> hoàn thành công <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>. Nếu tự thấy không<br />

bảo đảm, phải chủ động báo với người phụ trách biết để bố trí công <strong>việc</strong> thích hợp.<br />

b- Qu<strong>an</strong> sát tổng thể vị trí <strong>cột</strong> chuẩn bị <strong>leo</strong> để chọn trước: hướng <strong>leo</strong> ít


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 7/19<br />

chướng ngại vật <strong>và</strong> vị trí <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> thuận tiện nhất.<br />

c- Tự kiểm tra dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> theo <strong>quy</strong> định.<br />

d- Tự kiểm tra ty <strong>leo</strong> (nếu sử dụng).<br />

e- Thực hiện công <strong>việc</strong> do Người phụ trách phân công nêu tại mục 1.<br />

Điều 7: Trong quá <strong>trình</strong> <strong>leo</strong> <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>:<br />

<strong>cột</strong>.<br />

1- Dùng bút thử <strong>điện</strong> hạ áp kiểm tra sự rò <strong>điện</strong> ra các kết cấu kim loại <strong>trên</strong><br />

2- Kỹ <strong>thuật</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> cao phải theo nguyên tắc: dây choàng<br />

phải được móc (quàng) trước <strong>và</strong>o điểm chắc chắn <strong>và</strong> luôn giữ người thăng bằng ở<br />

trạng thái ổn định nhất.<br />

3- Khi di chuyển, hoặc chọn chỗ móc dây choàng, hoặc chọn vị trí đứng <strong>làm</strong><br />

<strong>việc</strong> <strong>trên</strong> ty <strong>leo</strong>, hay bất kỳ kết cấu nào <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>… đều phải tự kiểm tra sự cắm chắc<br />

của ty <strong>leo</strong> hoặc độ cứng vững của kết cấu đó, bằng cách nhún thử trước <strong>khi</strong> dồn<br />

trọng lượng cơ thể (bước, đứng, hoặc ngồi, hoặc tựa, hoặc đu người...) lên ty <strong>leo</strong><br />

hoặc kết cấu đó.<br />

4- Khi có chướng ngại vật (xà, đường dây, thùng công tơ…): Trong mọi<br />

trường hợp vượt qua chướng ngại vật đều phải bảo đảm thân người đã được treo<br />

chắc <strong>và</strong>o <strong>cột</strong> theo một trong các cách móc dây choàng nêu tại điều 10 <strong>và</strong> 11.<br />

5- Phải chú ý lựa chọn vị trí đứng, ngồi… <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> sao cho đảm bảo<br />

<strong>an</strong> <strong>toàn</strong> cao nhất: chọn tư thế thoải mái, thuận tiện thao tác, không phải với quá,<br />

không bị gò bó, không bị khom người, oằn người… để có khả năng <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> lâu mà<br />

không bị tê, mỏi...<br />

6- Không được thả 2 tay (không bám <strong>và</strong>o chỗ chắc chắn) <strong>khi</strong> chưa quàng <strong>và</strong><br />

cài chắc dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>.<br />

7- Hết sức cẩn thận, tập trung tư tưởng.<br />

8- Không <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> quá sức. Khi có biểu hiện mệt mỏi, hoặc gặp nguy hiểm…<br />

phải thông báo ngay để có sự trợ giúp xuống <strong>cột</strong>.<br />

Điều 8: Chỉ những người đã được huấn luyện, thực tập <strong>và</strong> sát hạch đạt yêu cầu theo<br />

mức độ khó khăn nào thì được phân công <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> theo mức độ ấy- đặc biệt là các<br />

tình huống vượt chướng ngại vật (thùng công tơ, đèn đường, dây <strong>điện</strong> thoại…).<br />

Điều 9: Dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>.<br />

PHẦN 2: DÂY AN TOÀN<br />

1- Dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> là phương tiện bảo vệ cá nhân hết sức cần thiết giúp bảo vệ<br />

cho công nhân <strong>khi</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> cao tránh bị rơi- ngã trong nhiều tình huống. Dây<br />

<strong>an</strong> <strong>toàn</strong> gồm 2 phần chính là dây lưng <strong>và</strong> dây choàng.<br />

2- Dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> nêu trong <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này dùng loại dây choàng có độ dài ≥


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 8/19<br />

2,2m; có 3 móc, các móc đều có chốt cài <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> chống tuột móc. Trong đó, móc<br />

giữa của dây choàng (móc số 2) phải luôn gắn chắc <strong>và</strong>o móc khóa <strong>trên</strong> phần dây<br />

lưng trong suốt quá <strong>trình</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>; 2 móc (số 1 <strong>và</strong> 3) ở 2 đầu dây. Móc chính (số 1) là<br />

móc <strong>khi</strong> treo tải trọng <strong>và</strong>o dây choàng qua móc số 1 <strong>và</strong> số 2 thì dây choàng không bị<br />

tuột (nới lỏng). Móc phụ là móc số 3. Tùy theo thói quen của người sử dụng mà có<br />

thể đeo móc số 2 về phía bên phải hay bên trái. Dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> 3 móc như hình 1.<br />

3- Trong một số trường hợp cụ thể có thể vẫn cho phép sử dụng loại dây<br />

choàng cũ (có 2 móc) để <strong>leo</strong> các loại <strong>cột</strong> bê-tông không có chướng ngại vật, <strong>và</strong> chỉ<br />

được phép sử dụng cách móc dây choàng thứ nhất- được <strong>quy</strong> định tại điều 11.<br />

4- Dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> phải luôn được quàng dây choàng <strong>và</strong>o <strong>cột</strong>, hoặc kết cấu chắc<br />

chắn gắn liền với <strong>cột</strong> ngay từ <strong>khi</strong> bắt đầu <strong>leo</strong> lên <strong>cột</strong>, suốt quá <strong>trình</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong>, <strong>và</strong> cho<br />

đến <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> xuống đến đất- đặc biệt là <strong>khi</strong> vượt qua chướng ngại vật; hoặc <strong>khi</strong> <strong>làm</strong><br />

<strong>việc</strong> <strong>trên</strong> chuỗi sứ, dây dẫn… là những trường hợp nguy hiểm nhất. Phải đảm bảo<br />

cho người <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> luôn được treo bằng dây choàng chắc chắn <strong>và</strong>o các kết<br />

cấu của <strong>cột</strong> hoặc kết cấu gắn liền với <strong>cột</strong>.<br />

Hình<br />

1<br />

Điều 10: Việc sử dụng dây choàng có 2 trường hợp: không tải trọng <strong>và</strong> có tải trọng.<br />

1- Treo người không tải trọng là <strong>khi</strong> trọng lượng (tải trọng) người được đặt<br />

<strong>toàn</strong> bộ trực tiếp lên các kết cấu của <strong>cột</strong>, ty <strong>leo</strong>…; dây choàng đã được móc nhưng<br />

không chịu lực căng, chỉ có tác dụng bảo hiểm (phòng ngừa).<br />

2- Treo người có tải trọng là <strong>khi</strong> tải trọng người được đặt một phần hoặc <strong>toàn</strong><br />

bộ lên dây choàng, <strong>và</strong> dây choàng có chịu lực căng. Trường hợp này chỉ cho phép<br />

<strong>khi</strong> dây choàng ôm vòng qua <strong>cột</strong> / hoặc kết cấu của <strong>cột</strong>, <strong>và</strong> có 2 móc chịu lực của


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 9/19<br />

dây choàng được móc <strong>và</strong>o 2 vòng móc 2 bên của dây lưng (là cách móc thứ nhất <strong>và</strong><br />

thứ hai- nêu tại điều 11).<br />

Điều 11: Các phương pháp móc dây choàng <strong>và</strong>o <strong>cột</strong>.<br />

1- Cách thứ nhất: dây choàng từ móc số 2 (đã cài chắc <strong>trên</strong> dây lưng) được<br />

luồn vòng qua <strong>toàn</strong> bộ thân <strong>cột</strong> (hoặc xà) <strong>và</strong> cài <strong>và</strong>o móc dây lưng (phía đối diện<br />

móc số 2) bằng móc số 1. Sử dụng <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> các loại <strong>cột</strong> bê-tông, <strong>cột</strong> thép có tiết diện<br />

mặt cắt ng<strong>an</strong>g nhỏ, hoặc <strong>khi</strong> đã lên gần tới đỉnh <strong>cột</strong> thép, hoặc <strong>khi</strong> ở <strong>trên</strong> xà…; <strong>và</strong><br />

với điều kiện dây choàng đủ dài.<br />

2- Cách thứ hai: dây choàng được luồn qua các th<strong>an</strong>h thép của <strong>cột</strong> thép, hoặc<br />

các lỗ, các kết cấu khác <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>. Sử dụng <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> các loại <strong>cột</strong> thép, <strong>khi</strong> đ<strong>an</strong>g <strong>làm</strong><br />

<strong>việc</strong> <strong>và</strong> di chuyển <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>, <strong>khi</strong> vượt chướng ngại vật.<br />

3- Cách thứ ba: dây choàng sau <strong>khi</strong> được luồn qua các th<strong>an</strong>h thép của <strong>cột</strong><br />

thép, hoặc kết cấu khác <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> sẽ được cài móc (số 1 hoặc 3) <strong>và</strong>o ngay phần dây<br />

choàng của đầu móc đó (kiểu thòng lọng). Sử dụng <strong>làm</strong> nhiệm vụ bảo hiểm (phòng<br />

ngừa rơi) <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> các loại <strong>cột</strong> thép, <strong>khi</strong> vượt chướng ngại vật; không sử dụng để treo<br />

người có tải trọng.<br />

4- Cách thứ tư: Dùng móc (số 1 <strong>và</strong> 3) của dây choàng móc trực tiếp <strong>và</strong>o các<br />

chân trèo. Chú ý móc sát <strong>và</strong>o phía trong <strong>cột</strong>. Chỉ sử dụng với <strong>cột</strong> thép có chân trèo<br />

là các th<strong>an</strong>h thép tròn có đường kính Ф ≥ 16 mm được liên kết chắc chắn <strong>và</strong>o <strong>cột</strong><br />

bằng cách hàn hoặc bắt bu-lông. Không sử dụng để treo người có tải trọng.<br />

- Điều kiện sử dụng: đầu phía ngoài chân trèo phải có tán đủ lớn để móc dây<br />

choàng không tuột ra theo hướng đó. Nếu đầu phía ngoài chân trèo không có tán,<br />

hoặc tán không đủ lớn <strong>và</strong> chắc; hoặc miệng móc không phù hợp với chân trèo (nhỏ<br />

hoặc lớn quá) thì phải sử dụng các cách móc khác.<br />

5- Cách thứ năm: nếu các bu-lông, th<strong>an</strong>h thép (hoặc kết cấu) của <strong>cột</strong> không<br />

lớn, đủ độ cứng vững; miệng móc đủ lớn để ôm hết tiết diện ng<strong>an</strong>g th<strong>an</strong>h thép<br />

(thường là hình chữ L, hoặc tròn), miệng móc có khóa hãm <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> để không tuột ra<br />

khỏi th<strong>an</strong>h thép: có thể dùng móc (số 1 hoặc 3) để móc trực triếp <strong>và</strong>o các th<strong>an</strong>h<br />

thép, kết cấu đó. Sử dụng <strong>khi</strong> đ<strong>an</strong>g <strong>làm</strong> <strong>việc</strong>, <strong>khi</strong> vượt chướng ngại vật, hoặc sử<br />

dụng thêm với đúng nghĩa “móc phụ”. Không sử dụng để treo người có tải trọng.<br />

Điều 12: Nguyên tắc sử dụng móc dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> phụ (móc số 3) để vượt chướng ngại<br />

vật:<br />

- Trước <strong>khi</strong> vượt chướng ngại vật: chỉ tháo chuyển móc chính sau <strong>khi</strong> đã<br />

quàng dây choàng phụ qua <strong>cột</strong> <strong>và</strong> cài móc phụ <strong>và</strong>o dây lưng, hoặc đã cài chặt móc<br />

phụ <strong>và</strong>o điểm chắc chắn <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>;<br />

- Trong (hoặc sau) <strong>khi</strong> vượt qua chướng ngại vật: chỉ tháo chuyển móc phụ<br />

sau <strong>khi</strong> đã quàng dây choàng chính qua <strong>cột</strong> <strong>và</strong> cài móc chính <strong>và</strong>o dây lưng, hoặc đã<br />

cài chặt móc chính <strong>và</strong>o điểm chắc chắn <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>.


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 10/19<br />

PHẦN 3: LEO CỘT BÊ TÔNG<br />

I- TY LEO DÙNG ĐỂ LEO CỘT BÊ-TÔNG LY TÂM.<br />

A- Quy định về sử dụng các loại ty <strong>leo</strong>.<br />

Điều 13: Được dùng ty <strong>leo</strong> để <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> BTLT các loại; <strong>trên</strong> thân <strong>cột</strong> có chế tạo sẵn<br />

các lỗ (phục vụ cho <strong>việc</strong> trèo <strong>cột</strong>) có đường kính 16mm Ф 20mm, với khoảng<br />

cách theo chiều cao <strong>cột</strong> giữa 2 lỗ liên tiếp không quá 0,45m - được bố trí đối xứng,<br />

thẳng hàng hoặc so le <strong>trên</strong> thân <strong>cột</strong>.<br />

Điều 14: Ty <strong>leo</strong> nhất thiết phải được thử nghiệm trước <strong>khi</strong> xuất xưởng. Quá <strong>trình</strong><br />

thử nghiệm phải được thực hiện tại vị trí chịu lực nặng nhất của ty trong thời gi<strong>an</strong> 5<br />

phút bằng các thiết bị thử nghiệm hay treo trọng lượng:<br />

- 180 kg đối với ty <strong>leo</strong> mới tiếp nhận (còn mới, chưa đưa <strong>và</strong>o sử dụng).<br />

- 135 kg đối với ty <strong>leo</strong> thử định kỳ 1 năm 1 lần.<br />

Vị trí lực thử nghiệm của ty <strong>leo</strong> như hình 2.<br />

Hình 2<br />

Điều 15: Trong quá <strong>trình</strong> sử dụng hoặc thử nghiệm: phải loại bỏ ngay các ty <strong>leo</strong><br />

không đạt yêu cầu do biến dạng, xuất hiện các vết nứt, cong... hoặc bị mòn hết đỉnh<br />

nhấp nhô tạo ma sát.<br />

Điều 16: Trước <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> phải kiểm tra ty <strong>leo</strong> bằng cách cắm ty <strong>leo</strong> <strong>và</strong>o lỗ <strong>cột</strong> thấp<br />

nhất, hai tay ôm <strong>cột</strong> <strong>và</strong> đặt trọng lượng <strong>toàn</strong> thân lên từng ty <strong>leo</strong>. Sau đó kiểm tra<br />

bằng mắt, nếu phát hiện có hiện tượng bất thường (theo điều 15) phải thay ty <strong>leo</strong>


khác.<br />

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 11/19<br />

Điều 17: Trong điều kiện bình thường, phải cắm ty <strong>leo</strong> ngập sâu <strong>và</strong>o lỗ <strong>cột</strong> đến vị trí<br />

quai đỡ phụ, hoặc giày gắn ty <strong>leo</strong> chạm <strong>và</strong>o <strong>cột</strong>. Nếu lỗ <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> bị bít do bavia thì có<br />

thể dùng vật liệu nhọn bằng sắt thép để soi thông lỗ. Trong trường hợp xấu nhất,<br />

đảm bảo ty <strong>leo</strong> phải được cắm sâu <strong>và</strong>o lỗ <strong>cột</strong> tối thiểu 50mm.<br />

Điều 18: Khi dùng tay để cắm ty <strong>leo</strong> <strong>và</strong>o lỗ <strong>và</strong> <strong>khi</strong> đặt chân, chuẩn bị dồn trọng<br />

lượng cơ thể lên ty <strong>leo</strong>: phải cẩn thận kiểm tra độ bám chắc của ty <strong>và</strong>o lỗ nhằm đề<br />

phòng trường hợp ty bám không chắc, bị tụt ra khỏi lỗ.<br />

Điều 19: Không được dùng ty <strong>leo</strong> để <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> <strong>khi</strong> lỗ bị bít, lỗ bị vỡ miệng; hoặc <strong>khi</strong><br />

lỗ <strong>leo</strong> bị loe rộng so với đường kính ty <strong>leo</strong> mà đường tâm trục ty <strong>leo</strong> <strong>khi</strong> cắm <strong>và</strong>o lỗ<br />

bị chúi xuống về phía mặt đất một góc lớn hơn 5 o so với mặt phẳng nằm ng<strong>an</strong>g.<br />

B- Quy định về <strong>quy</strong> cách các loại ty <strong>leo</strong>.<br />

Điều 20: Ty <strong>leo</strong> có quai đỡ phụ.<br />

1- Ty <strong>leo</strong> có trục chính là một th<strong>an</strong>h thép tròn có đường kính phù hợp với lỗ<br />

trèo, phần đầu được tiện ren, rãnh hoặc tạo nhám bề mặt để chống trượt <strong>khi</strong> cắm <strong>và</strong>o<br />

lỗ có sẵn <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>. Phần đuôi trục chính được hàn thêm 01 quai đỡ phụ để tạo thành<br />

bàn đạp đỡ bàn chân như hình 3.<br />

Hình 3<br />

2- Một số đặc tính <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> cơ bản của ty <strong>leo</strong> như sau:<br />

- Được sản xuất từ thép chính phẩm CT3 trở lên.<br />

- Trục ty có đường kính không nhỏ hơn 16mm, chiều dài 250mm được tiện<br />

ren hoặc tạo nhám chống trượt <strong>toàn</strong> bộ bề mặt.<br />

- Quai đỡ phụ: đường kính Ф8mm (nếu thép tròn) hoặc 4x16mm 2 (nếu thép<br />

dẹp), chiều dài theo hướng trục ty: 120mm. Không cho phép sử dụng ty <strong>leo</strong> không


có quai đỡ phụ.<br />

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 12/19<br />

- Mối hàn: phải phủ kín các mối tiếp xúc giữa trục ty <strong>và</strong> quai đỡ phụ, phải<br />

được <strong>làm</strong> sạch, không rỗ, nứt, lõm.<br />

- Sau <strong>khi</strong> gia công phải <strong>làm</strong> sạch bavia <strong>và</strong> những chỗ sắc cạnh.<br />

- Ty <strong>leo</strong> sau <strong>khi</strong> gia công xong, có thể mạ kẽm hoặc sơn chống gỉ bên ngoài.<br />

Điều 21: Giày gắn ty <strong>leo</strong>.<br />

1- Giày gắn ty <strong>leo</strong> được dùng để <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> BTLT không có chướng ngại vật<br />

hoặc chỉ có 1 hàng lỗ về 1 phía.<br />

2- Giày dùng để gắn ty <strong>leo</strong> sử dụng cho <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> là giày BHLĐ bằng da, hoặc<br />

giầy rọ nhựa mềm (có quai hậu hoặc tự ôm gót chân); có kích thước phù hợp với<br />

chân của người <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>. Ty <strong>leo</strong> được gắn kết chặt với phần đế giày bằng các bu-lông<br />

(có lót vòng đệm đủ lớn để chống tuột bu-lông) như hình 4 <strong>và</strong> 5.<br />

Hình<br />

4<br />

3- Ty <strong>leo</strong> dùng để gắn <strong>và</strong>o giày có hai loại:<br />

Hình<br />

5<br />

01- Ty <strong>leo</strong> có 1 trục cùng hướng với hướng mũi bàn chân (hình 4);<br />

02- Ty <strong>leo</strong> có 2 trục vuông góc nhau: trục số 1 cùng hướng với hướng mũi<br />

bàn chân, trục số 2 vuông góc với mũi bàn chân <strong>và</strong> hướng về phía chân kia (hình 5).<br />

4- Tùy thuộc <strong>và</strong>o lỗ <strong>leo</strong> của <strong>cột</strong>, hướng <strong>leo</strong> <strong>và</strong> thói quen của người <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> mà<br />

chọn sử dụng loại giày gắn ty <strong>leo</strong> cho phù hợp.<br />

5- Các nguyên tắc về gia công, kết cấu… cũng như ty <strong>leo</strong> có quai đỡ phụ; <strong>và</strong><br />

phải tuân thủ các <strong>quy</strong> định nêu tại các mục dưới đây.<br />

6- Ty <strong>leo</strong> có 1 trục cùng hướng với hướng mũi bàn chân (hình 4);<br />

- Chiều dài trục ty: từ phần trước của đế gót giày (tạm <strong>quy</strong> ước là đuôi ty),<br />

qua mũi giày <strong>và</strong> vượt ra khỏi mũi giày tối thiểu là 120mm (tạm <strong>quy</strong> ước là đầu ty).<br />

Trục ty được gắn trùng với đường trục chính giữa đế giày.


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 13/19<br />

- Quai đỡ gắn <strong>và</strong>o đế giày: dùng thép dẹp có tiết diện 3x16mm 2 , liên kết với<br />

trục ty theo phương pháp hàn. Quai thứ nhất (dài 50mm) gắn ngay đuôi ty, quai thứ<br />

hai (dài 60mm) cách quai thứ nhất khoảng 100mm. Phải gắn sao cho bề mặt <strong>trên</strong><br />

của 2 quai cùng nằm trong 1 mặt phẳng tiếp tuyến với đường sinh trục ty. Hai bên<br />

quai được kho<strong>an</strong> lỗ đường kính 3mm để bắt bu-lông liên kết với đế giày.<br />

7- Ty <strong>leo</strong> có 2 trục vuông góc:<br />

Kết cấu như ty <strong>leo</strong> 1 trục, có thêm ty thứ hai được hàn vuông góc <strong>và</strong>o đuôi ty<br />

thứ nhất; chiều dài ty thứ hai phải phủ kín chiều ng<strong>an</strong>g đế giày tại phần gần gót bàn<br />

chân <strong>và</strong> vượt ra về phía chân kia tối thiểu là 120mm .<br />

II- KỸ THUẬT LEO CỘT BÊ TÔNG LY TÂM BẰNG TY LEO<br />

Leo <strong>cột</strong>- có thể thực hiện theo các phương pháp sau:<br />

A- Phương pháp <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> bằng 3 ty <strong>leo</strong> có quai đỡ phụ:<br />

Điều 22: Leo lên <strong>cột</strong> theo phương pháp sử dụng 3 ty <strong>leo</strong>.<br />

1- Đứng cách <strong>cột</strong> khoảng 1 tầm tay, luồn đầu dây choàng có móc số 1 qua <strong>cột</strong><br />

bằng tay số 2, tay số 1 đỡ dây choàng rồi cài móc số 1 <strong>và</strong>o khoen sắt ở dây lưng.<br />

Hai tay cầm 2 ty <strong>leo</strong> TL1 <strong>và</strong> TL2; ty <strong>leo</strong> thứ 3-TL3- là ty <strong>leo</strong> dự phòng, dắt ở dây<br />

lưng.<br />

2- Tay số 1 lắp TL1 <strong>và</strong>o lỗ <strong>leo</strong> thấp nhất so với mặt đất- là lỗ <strong>leo</strong> số 1. Tay số<br />

2 lắp TL2 <strong>và</strong>o lỗ <strong>leo</strong> kế tiếp phía <strong>trên</strong>- là lỗ <strong>leo</strong> số 2 (đối diện <strong>và</strong> so le với lỗ <strong>leo</strong> số<br />

1), đảm bảo dây choàng nằm <strong>trên</strong> TL2. Hai tay ôm <strong>cột</strong>, đồng thời một tay giữ nhẹ<br />

dây choàng. Đặt bàn chân số 1 <strong>và</strong>o TL1.<br />

3- Tựa chân số 2 dọc theo <strong>cột</strong>, dùng chân số 1 đ<strong>an</strong>g đặt <strong>trên</strong> TL1 <strong>làm</strong> trụ, đẩy<br />

trọng lượng <strong>toàn</strong> thân lên <strong>và</strong> đứng <strong>trên</strong> TL1, kết hợp dùng 01 tay nâng dây choàng<br />

dọc theo <strong>cột</strong>, đặt bàn chân số 2 <strong>và</strong>o TL2.<br />

4- Tay số 2 ôm <strong>cột</strong>, đồng thời giữ dây choàng. Chuyển trọng lượng <strong>toàn</strong> thân<br />

về tư thế ngồi xổm <strong>trên</strong> chân số 2 đặt <strong>và</strong>o TL2, rút bàn chân số 1 ra khỏi TL1,<br />

chuyển chân số 1 tựa dọc thân <strong>cột</strong>.<br />

5- Cúi khom người về phía lỗ <strong>leo</strong> số 1, tay số 1 rút TL1 ra khỏi lỗ <strong>leo</strong> số 1 rồi<br />

lắp TL1 <strong>và</strong>o lỗ <strong>leo</strong> cùng bên phía <strong>trên</strong> (lỗ <strong>leo</strong> số 3), chú ý đảm bảo nâng dây choàng<br />

nằm <strong>trên</strong> TL1.<br />

6- Dùng chân số 2 đ<strong>an</strong>g đặt <strong>trên</strong> TL2 ở lỗ <strong>leo</strong> số 2 <strong>làm</strong> trụ để đẩy trọng lượng<br />

<strong>toàn</strong> thân lên cao, kết hợp nâng dây choàng bằng tay số 1 dọc theo <strong>cột</strong>, đặt bàn chân<br />

số 1 <strong>và</strong>o TL1 ở lỗ <strong>leo</strong> số 3.<br />

7- Tay số 1 ôm <strong>cột</strong>, đồng thời giữ dây choàng. Chuyển trọng lượng <strong>toàn</strong> thân<br />

về tư thế ngồi xổm <strong>trên</strong> chân số 1 đặt <strong>và</strong>o TL1 ở lỗ <strong>leo</strong> số 3, rút bàn chân số 2 ra<br />

khỏi TL2, chuyển chân số 2 tựa dọc thân <strong>cột</strong>.<br />

8- Cúi khom người về phía lỗ <strong>leo</strong> số 2, tay số 2 rút TL2 ra khỏi lỗ <strong>leo</strong> số 2 rồi


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 14/19<br />

lắp TL2 <strong>và</strong>o lỗ <strong>leo</strong> cùng bên phía <strong>trên</strong> (lỗ <strong>leo</strong> số 4), chú ý đảm bảo nâng dây choàng<br />

nằm <strong>trên</strong> TL2.<br />

9- Dùng chân số 1 đ<strong>an</strong>g đặt <strong>trên</strong> TL1 ở lỗ <strong>leo</strong> số 3 <strong>làm</strong> trụ để đẩy trọng lượng<br />

<strong>toàn</strong> thân lên cao, kết hợp nâng dây choàng bằng tay số 2 dọc theo <strong>cột</strong>, đặt bàn chân<br />

số 2 <strong>và</strong>o TL2 ở lỗ <strong>leo</strong> số 4.<br />

10- Quá <strong>trình</strong> tiếp tục lặp lại như mục từ 4 đến 9 cho tới <strong>khi</strong> đạt độ cao công<br />

tác cần thiết. Có thể đứng trực tiếp <strong>trên</strong> 2 ty <strong>leo</strong>, hoặc chuyển qua đứng/hoặc ngồi…<br />

<strong>trên</strong> các kết cấu khác của <strong>cột</strong> để <strong>làm</strong> <strong>việc</strong>; <strong>khi</strong> đó 2 ty <strong>leo</strong> vẫn để nguyên <strong>trên</strong> 2 lỗ<br />

<strong>trên</strong> cùng.<br />

11- Chú ý rằng <strong>khi</strong> vượt chướng ngại vật- đặc biệt chướng ngại vật là các<br />

thùng công tơ, do có thể phải để lại 2 ty <strong>leo</strong> ở phía dưới thùng công tơ nên trong<br />

trường hợp này phải sử dụng tối thiểu đến 4 ty <strong>leo</strong> nếu 1 lần vượt chướng ngại vật.<br />

Nếu 2 lần vượt chướng ngại vật thì phải sử dụng tối thiểu là 6 ty <strong>leo</strong>.<br />

Điều 23: Leo xuống <strong>cột</strong> theo phương pháp sử dụng 3 ty <strong>leo</strong>.<br />

1- Từ vị trí đ<strong>an</strong>g <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> (đứng hoặc ngồi) <strong>trên</strong> các kết cấu của <strong>cột</strong> chuyển<br />

xuống đứng <strong>trên</strong> 2 ty <strong>leo</strong>, chú ý dùng dây choàng phụ (móc số 3) trong lúc chuyển<br />

móc số 1 vòng qua trụ <strong>và</strong> cài <strong>và</strong>o dây lưng.<br />

2- Hai chân đứng <strong>trên</strong> TL1 <strong>và</strong> TL2, hai tay ôm <strong>cột</strong>, đồng thời giữ nhẹ dây<br />

choàng qua <strong>cột</strong>.<br />

3- Chuyển người s<strong>an</strong>g tư thế ngồi xổm <strong>trên</strong> chân số 1 đặt <strong>và</strong>o TL1 là ty <strong>leo</strong> có<br />

vị trí thấp hơn. Chân số 2 rút ra khỏi TL2 <strong>và</strong> duỗi xuống tựa dọc <strong>cột</strong>, tay số 1 ôm<br />

<strong>cột</strong> nhưng vẫn giữ dây choàng. Tay số 2 rút TL2 phía <strong>trên</strong>, cúi khom người xuống,<br />

lắp TL2 <strong>và</strong>o lỗ kế tiếp cùng phía bên dưới. Sau đó đặt bàn chân số 2 lên TL2, tay số<br />

2 ôm <strong>cột</strong> trở lại.<br />

4- Rút chân số 1 ra khỏi TL1, trọng lượng <strong>toàn</strong> thân dồn s<strong>an</strong>g chân số 2 đặt<br />

<strong>và</strong>o TL2. Chân số 1 duỗi thẳng xuống tựa dọc <strong>cột</strong>, tay số 2 ôm <strong>cột</strong> nhưng vẫn giữ<br />

dây choàng, tay số 1 rút TL1 phía <strong>trên</strong>, cúi khom người xuống, lắp TL1 <strong>và</strong>o lỗ kế<br />

tiếp cùng phía bên dưới. Sau đó đặt bàn chân số 1 lên TL1, tay số 1 ôm <strong>cột</strong> trở lại.<br />

5- Quá <strong>trình</strong> tiếp tục lặp lại như mục từ 2 đến 3 cho tới <strong>khi</strong> trở về vị trí bắt đầu<br />

<strong>leo</strong> lên <strong>cột</strong> <strong>và</strong> xuống đất.<br />

6- Nghiêm cấm <strong>việc</strong> nhảy từ <strong>trên</strong> ty <strong>leo</strong> xuống đất.<br />

B- Phương pháp <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> bằng nhiều ty <strong>leo</strong> có quai đỡ phụ:<br />

Điều 24: Leo lên <strong>cột</strong> theo phương pháp sử dụng nhiều ty <strong>leo</strong>.<br />

Cách <strong>leo</strong> lên <strong>cột</strong> theo phương pháp sử dụng nhiều ty <strong>leo</strong> tương tự phương<br />

pháp <strong>leo</strong> lên <strong>cột</strong> bằng 3 ty <strong>leo</strong>, <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> lên <strong>cột</strong> đến đâu thì cắm ty <strong>leo</strong> <strong>và</strong>o lỗ <strong>leo</strong> <strong>cột</strong><br />

đến đó. Số lượng ty <strong>leo</strong> phải đủ để <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> đến vị trí cần công tác <strong>và</strong> được đựng<br />

trong túi dụng cụ đồ nghề chuyên dùng của công nhân <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>. Trong quá <strong>trình</strong> <strong>leo</strong><br />

lên <strong>cột</strong>: dây choàng luôn nằm phía <strong>trên</strong> ty <strong>leo</strong> vừa mới cắm <strong>và</strong>o lỗ <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> <strong>và</strong> được<br />

giữ cố định bởi ít nhất 1 tay.


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 15/19<br />

Điều 25: Leo xuống <strong>cột</strong> theo phương pháp sử dụng nhiều ty <strong>leo</strong>.<br />

Cách <strong>leo</strong> xuống <strong>cột</strong> theo phương pháp sử dụng nhiều ty <strong>leo</strong> tương tự phương<br />

pháp <strong>leo</strong> xuống <strong>cột</strong> bằng 3 ty <strong>leo</strong>, <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> xuống <strong>cột</strong> đến đâu thì rút ty <strong>leo</strong> ra khỏi lỗ<br />

<strong>leo</strong> <strong>cột</strong> đến đó <strong>và</strong> cho <strong>và</strong>o túi đựng dụng cụ đồ nghề chuyên dùng của công nhân <strong>leo</strong><br />

<strong>cột</strong>. Trong quá <strong>trình</strong> <strong>leo</strong> xuống <strong>cột</strong>, <strong>khi</strong> rút ty <strong>leo</strong> ra khỏi lỗ <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> thì phải giữ dây<br />

choàng nằm phía <strong>trên</strong> ty <strong>leo</strong> phía dưới kế tiếp.<br />

C- Phương pháp <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> bằng giày gắn ty <strong>leo</strong>:<br />

Điều 26: Leo lên <strong>cột</strong> theo phương pháp sử dụng giày gắn ty <strong>leo</strong> .<br />

Nguyên tắc <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> về cơ bản cũng gần giống như <strong>khi</strong> sử dụng ty <strong>leo</strong> có quai<br />

đỡ phụ để <strong>leo</strong>. Trình tự <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> được thực hiện từ thấp đến cao, <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> lên <strong>cột</strong> đến<br />

đâu thì điều <strong>khi</strong>ển chân để cắm ty <strong>leo</strong> từ giày gắn ty <strong>leo</strong> <strong>và</strong>o lỗ <strong>cột</strong> đến đó.<br />

1- Trước <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> phải tự kiểm tra sự gắn chắc giữa giày <strong>và</strong> ty <strong>leo</strong>.<br />

2- Sau <strong>khi</strong> m<strong>an</strong>g 2 giày gắn ty <strong>leo</strong> <strong>và</strong>o chân <strong>và</strong> choàng dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> qua <strong>cột</strong>…<br />

thì tiến hành <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>. Dùng chân số 1 đ<strong>an</strong>g m<strong>an</strong>g giày gắn ty <strong>leo</strong> để đưa ty <strong>leo</strong> <strong>và</strong>o lỗ<br />

<strong>cột</strong> thấp nhất theo hướng mũi giày (hoặc bên hông) của giày gắn ty <strong>leo</strong>.<br />

số 2.<br />

3- Tiếp tục thực hiện như vậy đối với lỗ <strong>cột</strong> tiếp theo phía <strong>trên</strong> cao cho chân<br />

4- Trong quá <strong>trình</strong> <strong>leo</strong> lên <strong>cột</strong>, dây choàng luôn được choàng qua <strong>cột</strong> <strong>và</strong> được<br />

giữ bởi ít nhất 1 tay ở vị trí ng<strong>an</strong>g thắt lưng trở lên.<br />

5- Khi <strong>leo</strong> đến vị trí công tác thì có thể thay giày gắn ty <strong>leo</strong> bằng giày BHLĐ<br />

để thuận tiện cho <strong>việc</strong> công tác <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> trong thời gi<strong>an</strong> dài.<br />

Điều 27: Leo xuống <strong>cột</strong> theo phương pháp sử dụng giày gắn ty <strong>leo</strong>.<br />

Cách <strong>leo</strong> xuống <strong>cột</strong> tương tự như cách <strong>leo</strong> lên <strong>cột</strong> nhưng <strong>làm</strong> ngược lại.<br />

Trong quá <strong>trình</strong> <strong>leo</strong> xuống <strong>cột</strong>, dây choàng luôn được giữ cố định bởi ít nhất 1 tay ở<br />

vị trí ng<strong>an</strong>g thắt lưng trở lên.<br />

III- QUY ĐỊNH CHO CÁC LOẠI CỘT ĐIỆN KHÁC.<br />

Điều 28: Đối với <strong>cột</strong> bê tông vuông (đúc đặc), nếu có lỗ <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> như <strong>cột</strong> BTLT thì<br />

vẫn áp dụng các <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> như <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> BTLT bằng ty <strong>leo</strong>.<br />

Điều 29: Đối với tất cả các loại <strong>cột</strong> BTLT, bê tông vuông, chữ K, chữ H… <strong>và</strong> kể cả<br />

các loại <strong>cột</strong> thép- trong suốt quá <strong>trình</strong> <strong>leo</strong> lên <strong>và</strong> xuống <strong>cột</strong> theo phương pháp <strong>leo</strong><br />

thủ công; <strong>và</strong> <strong>khi</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> ở bất kỳ độ cao nào cũng phải luôn quàng dây <strong>an</strong><br />

<strong>toàn</strong> <strong>và</strong>o <strong>cột</strong> / kết cấu của <strong>cột</strong> (ngay từ <strong>khi</strong> bắt đầu <strong>leo</strong> cho đến <strong>khi</strong> xuống đến đất, kể<br />

cả <strong>khi</strong> vượt chướng ngại vật).


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 16/19<br />

PHẦN 3: KỸ THUẬT LEO CỘT ĐIỆN BẰNG THÉP.<br />

I- KỸ THUẬT LEO CỘT THÉP CÓ CHÂN TRÈO.<br />

A- Khi áp dụng được cách móc dây thứ tư: Có thể thực hiện một trong hai<br />

phương pháp sau- tùy theo thói quen của người <strong>leo</strong> <strong>cột</strong>.<br />

Điều 30: Kỹ <strong>thuật</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> thép có chân trèo theo phương pháp thứ nhất:<br />

a- Khi <strong>leo</strong> lên:<br />

1- Đứng dưới đất, bước chân số 1 (đặt bàn chân) lên chân trèo có vị trí thấp<br />

nhất; tay số 2 nắm chắc chân trèo (hoặc th<strong>an</strong>h thép <strong>cột</strong>) ng<strong>an</strong>g vai. Tay số 1 cầm<br />

móc số 1 vươn lên móc <strong>và</strong>o chân trèo cùng phía có vị trí cao nhất có thể với tới.<br />

Kiểm tra đã móc được chắc chắn. Móc số 3 có thể vắt <strong>trên</strong> vai hoặc móc <strong>và</strong>o móc<br />

khóa dây lưng.<br />

2- Đu người <strong>và</strong> dồn trọng lượng đứng thẳng người <strong>trên</strong> chân số 1, bước chân<br />

số 2 lên chân trèo kế tiếp (cao hơn chân số 1 đ<strong>an</strong>g đứng). Hai tay nắm chắc các chân<br />

trèo phía <strong>trên</strong> (từ ng<strong>an</strong>g hông trở lên) <strong>và</strong> di chuyển theo nhịp chân. Hai chân lần lượt<br />

di chuyển <strong>trình</strong> tự (theo từng bậc) các chân trèo lên phía <strong>trên</strong> cho đến <strong>khi</strong> người<br />

đứng thẳng bằng chân số 1 <strong>trên</strong> chân trèo được gài móc số 1.<br />

3- Bước chân số 2 lên chân trèo kế tiếp (cao hơn chân số 1 đ<strong>an</strong>g đứng), tay<br />

số 1 nắm chắc chân trèo (hoặc th<strong>an</strong>h thép <strong>cột</strong>) ng<strong>an</strong>g vai. Tay số 2 cầm đầu móc số<br />

3 vươn lên móc <strong>và</strong>o chân trèo cùng phía có vị trí cao nhất có thể với tới tại vị trí đó.<br />

Kiểm tra đã móc được chắc chắn.<br />

4- Chuyển tay số 2 xuống nắm chân trèo (hoặc th<strong>an</strong>h thép <strong>cột</strong>) ng<strong>an</strong>g hông.<br />

Cúi khom người xuống, dùng tay số 1 gỡ móc số 1 ra khỏi chân trèo <strong>và</strong> có thể vắt<br />

<strong>trên</strong> vai hoặc móc <strong>và</strong>o móc khóa dây lưng.<br />

5- Đu người <strong>và</strong> dồn trọng lượng đứng thẳng người <strong>trên</strong> chân số 2, bước chân<br />

số 1 lên chân trèo kế tiếp (cao hơn chân số 2 đ<strong>an</strong>g đứng)…<br />

6- Thực hiện tuần tự các bước <strong>trên</strong> cho đến <strong>khi</strong> lên đến vị trí công tác.<br />

7- Tại vị trí công tác: phải treo người <strong>và</strong>o <strong>cột</strong> theo một trong các cách móc<br />

dây từ 1÷3. Sau <strong>khi</strong> đã <strong>làm</strong> xong <strong>việc</strong> này mới được tháo móc còn lại ở chân trèo.<br />

b- Khi <strong>leo</strong> xuống:<br />

1- Đ<strong>an</strong>g tại vị trí công tác <strong>và</strong> treo người <strong>và</strong>o <strong>cột</strong> theo một trong các cách móc<br />

dây từ 1÷3 (bằng móc số 1 <strong>và</strong> 2). Tay số 1 nắm chắc chân trèo (hoặc th<strong>an</strong>h thép <strong>cột</strong>)<br />

ng<strong>an</strong>g hông. Tay số 2 cầm đầu móc số 3 <strong>và</strong> cúi người xuống móc <strong>và</strong>o chân trèo có<br />

chân số 2 đ<strong>an</strong>g đứng. Kiểm tra đã móc được chắc chắn.<br />

2- Tháo móc số 1 khỏi kết cấu treo người, <strong>và</strong> có thể vắt <strong>trên</strong> vai hoặc móc<br />

<strong>và</strong>o móc khóa dây lưng.<br />

3- Hai chân lần lượt di chuyển <strong>trình</strong> tự xuống qua các chân trèo. Hai tay nắm<br />

chắc các chân trèo phía <strong>trên</strong> <strong>và</strong> di chuyển xuống theo nhịp chân cho đến <strong>khi</strong> tay số 2<br />

nắm chân trèo đ<strong>an</strong>g gài móc số 3 ở tư thế với, chân số 1 đứng thẳng.


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 17/19<br />

4- Chuyển tay số 2 về nắm chắc chân trèo (hoặc th<strong>an</strong>h thép <strong>cột</strong>) ng<strong>an</strong>g hông.<br />

Tay số 1 cầm đầu móc số 1, cúi khom người xuống móc <strong>và</strong>o chân trèo tại vị trí chân<br />

số 1. Kiểm tra đã móc được chắc chắn.<br />

5- Chuyển tư thế, đổi tay số 1 lên nắm chắc chân trèo (hoặc th<strong>an</strong>h thép <strong>cột</strong>)<br />

ng<strong>an</strong>g vai. Tay số 2 vươn lên tháo móc số 3, <strong>và</strong> có thể vắt <strong>trên</strong> vai hoặc móc <strong>và</strong>o<br />

móc khóa dây lưng.<br />

6- Thực hiện tuần tự các bước <strong>trên</strong> cho đến <strong>khi</strong> xuống đến đất.<br />

Điều 31: Kỹ <strong>thuật</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> thép có chân trèo theo phương pháp thứ hai:<br />

Về nguyên tắc cũng tương tự như phương pháp <strong>leo</strong> thứ nhất. Khác biệt so với<br />

phương pháp thứ nhất là <strong>khi</strong> <strong>leo</strong> (lên hoặc xuống) đến đâu thì móc khóa dây choàng<br />

<strong>và</strong>o chân trèo đến đó, <strong>và</strong> do đó sẽ không không có động tác cúi khom người.<br />

- Khi lên: tháo móc từ chân trèo có vị trí ng<strong>an</strong>g hông chuyển lên móc <strong>và</strong>o<br />

chân trèo có vị trí cao nhất (cùng phía phải hoặc trái) có thể với tới.<br />

- Khi xuống: tháo móc từ chân trèo ở vị trí cao nhất chuyển xuống móc <strong>và</strong>o<br />

chân trèo có vị trí ng<strong>an</strong>g hông (cùng phía phải hoặc trái).<br />

a- Khi <strong>leo</strong> lên:<br />

1- Đứng dưới đất, hai tay cầm 2 móc (số 1 <strong>và</strong> số 3) của dây choàng.<br />

2- Bước chân số 1 (đặt bàn chân) lên chân trèo có vị trí thấp nhất; tay số 2<br />

nắm chắc chân trèo (hoặc th<strong>an</strong>h thép <strong>cột</strong>) ng<strong>an</strong>g vai. Tay số 1 cầm móc số 1 vươn<br />

lên móc <strong>và</strong>o chân trèo cùng phía có vị trí cao nhất có thể với tới. Kiểm tra đã móc<br />

được chắc chắn.<br />

3- Đu người <strong>và</strong> dồn trọng lượng đứng thẳng người <strong>trên</strong> chân số 1, bước chân<br />

số 2 lên chân trèo kế tiếp (cao hơn chân số 1 đ<strong>an</strong>g đứng). Hai tay nắm chắc các chân<br />

trèo phía <strong>trên</strong> (từ ng<strong>an</strong>g hông trở lên) <strong>và</strong> di chuyển theo nhịp chân.<br />

4- Đu người <strong>và</strong> dồn trọng lượng đứng thẳng người <strong>trên</strong> chân số 2, tay số 1<br />

vẫn bám <strong>và</strong>o vị trí chân trèo có móc số 1. Tay số 2 cầm móc số 3 vươn lên móc <strong>và</strong>o<br />

chân trèo cùng phía có vị trí cao nhất có thể với tới. Kiểm tra đã móc được chắc<br />

chắn. Tay số 1 tháo móc ra để chuẩn bị móc lên chân trèo phía <strong>trên</strong>.<br />

5- Tiếp tục thực hiện theo tuần tự các bước <strong>trên</strong> cho đến <strong>khi</strong> lên đến vị trí<br />

công tác.<br />

6- Tại vị trí công tác: phải treo người <strong>và</strong>o <strong>cột</strong> theo một trong các cách móc<br />

dây từ 1÷3. Sau <strong>khi</strong> đã <strong>làm</strong> xong <strong>việc</strong> này mới được tháo móc còn lại ở chân trèo.<br />

b- Khi <strong>leo</strong> xuống:<br />

1- Đ<strong>an</strong>g tại vị trí công tác <strong>và</strong> treo người <strong>và</strong>o <strong>cột</strong> theo một trong các cách móc<br />

dây từ 1÷3 (bằng móc số 1 <strong>và</strong> 2). Tay số 1 nắm chắc chân trèo (hoặc th<strong>an</strong>h thép <strong>cột</strong>)<br />

ng<strong>an</strong>g hông. Tay số 2 cầm đầu móc số 3 móc <strong>và</strong>o chân trèo có vị trí ng<strong>an</strong>g hông<br />

cùng phía. Kiểm tra đã móc được chắc chắn.<br />

2- Tháo móc số 1 khỏi kết cấu treo người, <strong>và</strong> có thể vắt <strong>trên</strong> vai hoặc móc


<strong>và</strong>o móc khóa dây lưng.<br />

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 18/19<br />

3- Hai chân lần lượt di chuyển <strong>trình</strong> tự xuống qua các chân trèo. Hai tay nắm<br />

chắc các chân trèo phía <strong>trên</strong> <strong>và</strong> di chuyển xuống theo nhịp chân cho đến <strong>khi</strong> tay số 2<br />

nắm chân trèo đ<strong>an</strong>g gài móc số 3 ở tư thế với, chân số 1 đứng thẳng.<br />

4- Tay số 1 cầm đầu móc số 1 móc <strong>và</strong>o chân trèo có vị trí ng<strong>an</strong>g hông cùng<br />

phía; kiểm tra đã móc được chắc chắn <strong>và</strong> nắm chắc chân trèo này.<br />

5- Tay số 2 tháo móc số 3 <strong>và</strong> tiếp tục di chuyển xuống theo nhịp chân cho<br />

đến <strong>khi</strong> tay số 1 nắm chân trèo đ<strong>an</strong>g gài móc số 1 ở tư thế với, chân số 2 đứng<br />

thẳng…<br />

6- Thực hiện tuần tự các bước <strong>trên</strong> cho đến <strong>khi</strong> xuống đến đất.<br />

B- Khi không áp dụng được cách móc dây thứ tư:<br />

Điều 32: Với loại <strong>cột</strong> thép có chân trèo nhưng không thỏa mãn các điều kiện nêu tại<br />

mục 4 điều 11 <strong>và</strong> do đó không thể sử dụng kiểu móc dây thứ tư- Khi đó: Có thể áp<br />

dụng kết hợp các kiểu móc dây khác (hai <strong>và</strong> ba) <strong>trên</strong> nguyên tắc:<br />

- Trình tự <strong>leo</strong> cũng có thể thực hiện theo 2 phương pháp như <strong>khi</strong> sử dụng<br />

được cách móc dây thứ tư.<br />

- Dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong>: Khi lên: Phải móc được móc phía <strong>trên</strong> mới được tháo móc<br />

phía dưới; Khi xuống: Phải móc được móc phía dưới mới được tháo móc phía <strong>trên</strong>.<br />

II- KỸ THUẬT LEO CỘT THÉP KHÔNG CÓ CHÂN TRÈO.<br />

Điều 32: Đặc điểm của các <strong>cột</strong> <strong>điện</strong> bằng thép là có nhiều kiểu thiết kế với nhiều<br />

kích cỡ khác nhau, khẩu độ cao của từng đoạn <strong>cột</strong> cũng khác nhau. Kỹ <strong>thuật</strong> <strong>leo</strong><br />

(lên, xuống) <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>việc</strong> <strong>trên</strong> <strong>cột</strong> cũng gần tương tự với trường hợp <strong>cột</strong> có chân trèo<br />

<strong>và</strong> có những động tác <strong>leo</strong> khó hơn. Vì vậy, phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:<br />

1- Nguyên tắc móc dây <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>khi</strong> di chuyển <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>: Có thể áp dụng các<br />

kiểu móc dây 1, 2, 3 <strong>và</strong> 5 (nếu điều kiện cho phép) <strong>trên</strong> nguyên tắc:<br />

- Khi lên: Phải móc được móc phía <strong>trên</strong> mới được tháo móc phía dưới.<br />

- Khi xuống: Phải móc được móc phía dưới mới được tháo móc phía <strong>trên</strong>.<br />

2- Nguyên tắc bám tay <strong>và</strong> bước chân:<br />

a- Trong mọi trường hợp di chuyển <strong>trên</strong> <strong>cột</strong>: phải luôn có ít nhất 01 tay bám<br />

chắc <strong>và</strong>o <strong>cột</strong>. Chỉ được phép thả 2 tay <strong>khi</strong> đã treo người (có tải trọng) chắc chắn tại<br />

vị trí công tác bằng cách móc dây thứ 2.<br />

b- Trong <strong>khi</strong> di chuyển, cần luôn ưu tiên đặt bàn chân đứng <strong>và</strong>o vị trí các<br />

th<strong>an</strong>h giằng ng<strong>an</strong>g của <strong>cột</strong> (hoặc mặt bích nối). Chỉ đứng <strong>và</strong>o th<strong>an</strong>h giằng chéo <strong>khi</strong><br />

không có th<strong>an</strong>h giằng ng<strong>an</strong>g, <strong>và</strong> phải đặt chân <strong>và</strong>o vị trí thấp nhất của th<strong>an</strong>h giằng<br />

chéo (chỗ nối với th<strong>an</strong>h đứng) để chống trượt chân.<br />

c- Nếu bắt buộc phải đứng <strong>và</strong>o vị trí khoảng giữa (lưng chừng) của th<strong>an</strong>h<br />

giằng chéo thì phải hết sức tập trung tư tưởng, phải có chỗ bám tay chắc chắn để


QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHI<br />

LEO VÀ LÀM VIỆC TRÊN CỘT ĐIỆN<br />

ĐL3-P14/QT.22<br />

B<strong>an</strong> hành 01-30/12/2009 Sửa đổi 00-../../. Tr<strong>an</strong>g 19/19<br />

treo (đu) hoặc tỳ thân <strong>và</strong> giữ thăng bằng- ổn định cho <strong>toàn</strong> bộ cơ thể.<br />

Điều 33: Điều khoản thi hành<br />

PHẦN 5: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH<br />

1- Quy <strong>trình</strong> này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2010. Bãi bỏ “Quy <strong>trình</strong> <strong>kỹ</strong><br />

<strong>thuật</strong> <strong>an</strong> <strong>toàn</strong> <strong>leo</strong> <strong>cột</strong> bê tông ly tâm bằng ty <strong>leo</strong>” b<strong>an</strong> hành theo <strong>quy</strong>ết định số<br />

2267ĐVN/ĐL3-14 ngày 28/6/2001 của Công ty.<br />

2- Các Đơn vị có thể căn cứ <strong>và</strong>o các nội dung của <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này để rà soát hoặc biên<br />

soạn lại các <strong>quy</strong> định cụ thể để áp dụng tại Đơn vị.<br />

3- Đối với các phương pháp, phương tiện <strong>leo</strong> các loại <strong>cột</strong> khác… chưa được <strong>quy</strong><br />

định trong <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> này – các Đơn vị có thể căn cứ <strong>và</strong>o các tài liệu thiết kế,<br />

hướng dẫn… của Nhà chế tạo để biên soạn, b<strong>an</strong> hành các <strong>quy</strong> <strong>trình</strong>, <strong>quy</strong> định <strong>và</strong><br />

phải tổ chức huấn luyện cho người lao động trước <strong>khi</strong> triển khai thực hiện.<br />

IV. HỒ SƠ CÔNG VIỆC:<br />

Lưu trữ <strong>và</strong> bảo quản hồ sơ: Hồ sơ công <strong>việc</strong> được lập <strong>và</strong> lưu trữ theo qui định<br />

của thủ tục kiểm soát hồ sơ ĐL3-P1/T.02.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!